Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On January 4, 2014
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/BinguChampaInternationalArtsAndCulture_Truc-20070322.html?searchterm:utf8:ustring=champa  Ngược giòng lịch sử, từ lúc bị người Đại Việt lấn đất giành dân khi tiến về Nam tìm lãnh địa mới, đến giờ Vương Quốc Champa của người Chàm ở Việt Nam chỉ còn lại vài ngôi tháp cổ điêu tàn ở miền Trung nắng cháy. Sau tháng Tư 1975, theo làn sóng người miền xuôi , nhiều người Chăm cũng rời khỏi nước và tha phương khắp thế giới. Cộng đồng người Chăm Việt Nam ở hải ngoại là tiêu đề của mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay. Lần dở chuyện xưa tích cũ trong lịch sử nước Nam, đến giai đoạn của Vương Quốc Champa, tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy, đang dạy tại đại học Diderot VII bên Pháp, dẫn giải: “Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.” Thành ra chính trong những cuộc xung đột với người dân Đại Việt họ dần dần bị yếu thế, rút lui dần xuống phía Nam. Trận đánh đầu tiên quan trọng nhất mà đã đặt vương quốc Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của Đại Việt là năm 1471 do vua Lê Thánh Tôn dẫn quân xuống đánh thành Đồ Bàn. Từ đó một số dân Chăm không chấp nhận sự đô hộ của người Việt nên đã chạy qua bên Cambodia tị nạn. Một số khác rút xuống phía Nam, các tỉnh Bình Định, Nha Trang, Phan Rang và Phan Thiết ngày nay. Số còn lại ở chung với người Việt và với thời gian họ đã thành người Việt. Thành ra miền Trung ngày nay từ Bình Định trở xuống đến Phan Rang Phan Thiết, một số vẫn còn giòng máu Chăm trong người dầu bề ngoài là người Việt chính thức. Như vậy đợt di dân quan trọng nhất của người Chăm sang Cambodia là năm 1471, sau đó là những đợt khác dưới thời các Chúa Nguyễn như Nguyễn Phúc Chu năm 1692, và cuối cùng là năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng. Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.   Số người Chăm tị nạn qua Cambodia càng ngày càng đông , thành một công đồng ngày nay khoảng hơn 270,000 người Cambodia gốc Chăm. Người Chăm tại Việt Nam hiện giờ khoảng 120.000, trong đó hai phần ba sống ở miền Trung, một phần ba sống ở vùng Châu Đốc Tây Ninh và Saigon. Người Chăm sống dọc duyên hải miền Trung theo đạo Hồi Bani tức đạo Hồi biến cải, thích ứng với văn hoá địa phương nghĩa là có thể ăn thịt heo và không còn đọc chữ Á Rập. Họ đọc chữ Phạn và theo những giờ giấc tụng kinh do các thầy đề nghị. Riêng người Chăm tại vùng Châu Đốc Tây Ninh họ vẫn giữ tôn giáo Hồi giáo theo kiểu người Á Rập tức là vẫn đọc kinh K’ran một ngày năm lần hướng về thành phố La Mecque. Thanh Trúc: Sau năm 1975 thì cũng có nhiều người Chàm bỏ nước sang Cambodia, Thái Lan và những nước khác? Dr. Nguyễn Văn Huy: Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.” Hiện tổng số người Chăm tị nạn trên thế giới khoảng 22.000, có thể tăng do con cháu được sinh ra. Trong đó bốn phần năm ở tại Cambodia, tức hơn 15 ngàn, hội nhấp luôn với người Chăm đạo Hồi ở Cambodia. Bảy ngàn người còn lại được các nước Tây Âu chấp nhận như Pháp hơn một ngàn người, Đan Mạch 250 người, Canada khoảng 400 người, Úc 400 người, Hoa Kỳ đông nhất là khoảng 2000 người. Có một điều đặc biệt về khoảng 10,000 người Chăm chạy sang Cambodia, sau đó được Uỷ Hội Quốc Tế xin cho qua Mã Lai tị nạn. Nói theo lời tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy thì mười ngàn người Chăm được đưa sang Malaysia đã tạo thành một cộng đồng Chăm gốc Việt quanh thủ đô Kuala Lumpur. Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.   Quí vị vừa nghe tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy với đôi nét sơ lược về Vương Quốc Champa hay còn gọi là Vương Quốc Chiêm Thành. Về di tích lịch sử, nếu Xứ Chùa Tháp có đền đài Angkor biểu tượng của thời đại Angkor huy hoàng tráng lệ, thì những ngôi đền xưa của người Chăm, gọi là Tháp Chàm, trông lẻ loi đơn độc làm sao trên con đường xuyên tỉnh giữa Phan Rang Nha Trang. Có phải hình ảnh cô đơn lẻ loi và xa xưa ấy có một linh hồn và một sức thu hút quyến rũ gợi trí tò mò của bao khách phương xa. Thế còn tâm tư của những người con người cháu từng nhận biết tổ tiên ông bà mình là dân tộc Chàm thì sao? Đến với chương trình hôm nay là ba người Việt gốc Chăm, một ở Canada, một ở San Jose miền Tây và một ở Pensylvania miền Đông Hoa Kỳ: “Tôi là Lưu Quang sang, người Chăm tỉnh Ninh Thuận, trước 75 là dân biểu quốc hội và hiệu trưởng trường trung học Pô Klon ở Ninh Thuận. Tôi là Nguỵ Văn Nhuận, trước kia tôi làm cho những công ty buôn bán của người Pháp. Sau đó tôi qua Pháp học ở Sorbonne. Tôi có bằng cao học ở Sorbonne về văn chương Chàm. Tôi là Chế Linh, định cư tại Canada, hoạt động trong lãnh vực văn nghệ ở các nơi, đồng thời đang nổ lực thức hiện chương trình văn hoá nghệ thuật Chăm tại nước ngoài. Không phải riêng ba người chúng tôi mà có rất nhiều anh em khác nữa trong mọi giới của Chăm cũng đang nổ lực phổ biến văn hoá Chàm. Đồng thời chúng tôi cũng biết rằng chúng tôi là một bộ phận của Việt Nam ngày hôm nay vì chúng tôi không phải riêng phổ biến văn hoá Chàm không mà phổ biến cả văn hoá Việt nữa.” Lưu Quang Sang: Ngắn gọn là chúng tôi sinh ra tại Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi là công dân Việt Nam. Chúng tôi được sinh ra từ cha mẹ người Chăm thì chúng tôi là gốc Chăm. Song song với trách nhiệm của một người Việt Nam thì chúng tôi cũng nghĩ tới trách nhiệm thiêng liêng của một người dân tộc Chăm. Chúng tôi đã từng và sẽ đóng góp vào công việc bảo tồn phát huy văn hoá của dân tộc Chăm ở trong nên văn hoá của dân tộc Việt Nam nói chung. Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.   Nguỵ Văn Nhuận: Cho tôi nói như thế này, chúng tôi không những nói được tiếng Chàm mà chúng tôi còn đọc và viết được tiếng Chàm. Thứ hai nữa như ông Sang vừa nói, chúng tôi sinh ra ở Việt Nam chúng tôi đương nhiên là công dân Việt Nam thuốc thiểu số người Chàm. Thanh Trúc: Thưa ông Lưu Quang Sang, ông Nguỵ Văn Nhuận và ông Chế Linh. Thanh Trúc còn nhớ thành phố cao nguyên Dalat, không xa vùng Phan Rang Phan Rí và vùng Nại bao nhiêu. Hàng năm Thanh Trúc thường thấy những người dân tộc Chàm đội những cái thúng, họ lên Dalat, ngồi dọc theo chợ Dalat gần khu Hoà Bình. Thấy ai đi qua họ ngoắc lại để coi chỉ tay và bán thuốc. Cái hình ảnh đó đậm nét trong trí nhớ của Thanh Trúc. Ông Lưu Quang Sang: Cái hình ảnh chị vừa gợi lên là một nét sinh hoạt ngày thường của một số người Chăm, đặc biệt là người Chăm ở vùng Phước Nhơn An Nhơn đó. Đó là một nghề mà họ học, một khoa chữa bệnh dân tộc truyền từ đời xưa tới giờ và những nơi đó họ còn thủ đắc được kiến thức y học dân tộc đó. Ví dụ họ lên Dalat hay những thành phố khác cũng là do nhu cầu mưu sinh. Thanh Trúc: Tổ chức Bingu Champa là để bảo tồn văn hoá nghệ thuật của người Chăm. Điều các ông muốn giữ nhất là tiếng nói, phong tục hay còn cái gì khác? Chế Linh: Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây. Ông Lưu Quang Sang: Tôi bổ túc ý kiến của anh Chế Linh. Bảo tồn văn hoá cụ thể như thế này: trước tiên chúng tôi phải thực hiện những lễ hội của người Chăm. Lễ hội hàng năm ở Việt Nam họ thường tiến hành thì ở đây chúng tôi cũng cố gắng chẳng hạn như lễ hội Ka Tê, lễ hội đầu năm. Mỗi năm như vậy chúng tôi đều cố gắng tổ chức cho cộng đồng ở nước ngoài sinh hoạt. Hồi xưa thì tổ chức ở Paris, bây giờ chúng tôi tập trung về Mỹ nhiều hơn. Ngoài ra thì chúng tôi cũng phải làm thế nào để dạy dỗ con cháu biết nguồn gốc, biết văn hoá tiếng nói của người Chăm. Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.   Chúng tôi cũng cố gắng nghiên cứu về lịch sử, viết thành sách hoặc phổ biến qua nhiều hình thức để người nước ngoài hiểu phong tục tập quán của người Chăm. Đó là những cách cụ thể. Thanh Trúc: Được biết bây giờ một trong những địa điểm du lịch bên Việt Nam là Tháp Chàm ở Phan Rang và hình như cũng có một Tháp Chàm ở Ninh Thuận hay Bình Thuận. Mới đây Thanh Trúc biết được cổ Tháp Chàm bên Thái Lan có kiến trúc giống Tháp Chàm bên Việt Nam. Tất cả đều có phần phôi pha theo thời gian rồi. Nói về những kiến trúc đó quí ông giải thích như thế nào? Ông Nguỵ Văn Nhuận: Văn hoá Chàm chẳng hạn như tháp cổ Chàm đó là từ Ấn Độ. Tuy nhiên cái đặc thù chẳng hạn như hoàn cảnh địa dư lịch sử, người Chàm không có làm lớn được. Nhưng người Chàm có kiến trúc đặc biệt của người Chàm, tuy ảnh hưởng Ấn Độ nhưng lại đặc thù cho người Chàm. Ông Lưu Quang Sang: Cái nét đặc thù của văn hoá và văn minh Chàm đó là ở điểm cụ thể như thế này: tất cả những gì người Chàm vay mượn từ nước ngoài khi du nhập vào Vương Quốc Champa rồi thì sẽ biến thể và mang màu sắc bản địa của nó. Tháp Chàm du nhập từ nơi khác, nhưng từ sự vay mượn người Chàm có sự chế biến mới trong đó để có những nét đặc biệt không nhìn thấy ở nơi nào khác. Tôn giáo cũng vậy, lấy ví dụ Hồi giáo là một đạo rất lớn trên thế giới, nhưng khi du nhập vào Vương Quốc Champa hồi thế kỹ thứ XVI thì đạo Hồi đó lại mang sắc thái đặc biệt, vẫn duy trì được phong tục tập quán gốc và trở thánh đạo Hồi bản địa gọi là Bà Ni chứ không giống như Islam chính thống nữa. Đặc thù của văn minh văn hoá Chàm là vậy, vay mượn nhưng biến trở thành của mình. Thanh Trúc: Thưa bên Việt Nam bây giờ người Chăm đang chuẩn bị cho lễ đầu năm. Quí ông có thể nói sơ qua về lễ đầu năm của người Chăm? Ông Lưu Quang Sang: Lễ đầu năm của người Chăm, ngày mùng Một tháng Giêng của Chàm Lịch , cũ thể năm nay là ngày 19 tháng Tư Dương Lịch , thay đổi tuỳ theo năm nhưng theo lịch Chàm thì nhất định. Lễ hội đầu năm gọi là Ro Kó Thun.. Ông Chế Linh: Ró có nghĩa là đón, Ró Kó Thun là đón năm mới. Thanh Trúc: Cái sự gắn bó của người Chàm hải ngoại và người Chàm ở quê nhà như thế nào? Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.   Ông Lưu Quang Sang: Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó. Chúng tôi rất gắn bó với cộng đồng người Chăm ở quê hương, thường trở về để sinh hoạt chung vào dịp Ka Tê hay năm mới. Chúng tôi cũng mong sinh hoạt chung của cộngt đồng Chăm bên hải ngoại giống như là sinh hoạt của cộng đồng Chăm ở bên nhà. Đó là cái cách để nối kết và gắn bó với nhau về lâu về dài. Ông Chế Linh: Tôi xin nhắc thêm là sinh hoạt của chúng tôi ở hải ngoại cũng rất bình thường, giống như sinh hoạt ở bên nhà vậy thôi. Người Chăm thường liên lạc với nhau và đón đầu năm hay là Ka Tê hoặc những lễ hội khác thì cũng tương tự, không khác nhau gì mấy. Thanh Trúc: Nỗi băn khoăn của những người con Champa xa xứ mà mà các ông muốn chia sẻ? Ông Chế Linh: Tôi đi cũng rất nhiều nơi, gặp bà con Chăm ở rải rác trên thế giới, tôi cũng thấy được sự khắc khoải suy tư của anh em của bà con hướng về quê hương đất nước, làm như thế nào để giữ được truyền thống tập quán của người Chăm. Chúng tôi thấy khó khăn cho những anh em ở xa cộng đồng Chăm quá. Bên Mỹ coi như là quá dễ dàng để sinh hoạt vì đa số sống tại Mỹ. Còn ở Canada thì cũng ít người, Úc cũng ít người , các nơi khác trên thế giới cũng vậy. Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều. Vừa rồi là cuộc đối thoại giữa ba người Việt gốc Chăm từ ba nơi khác nhau, cùng lên tiếng trong chương trình Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay, đó là ông Lưu Quang Sang, ông Ngụy Văn Nhuận và ca sĩ Chế Linh. Thưa quí thính giả, như mọi người đã chia sẻ, chừng như khi đã kinh qua những nỗi khó khăn trong đời sống tị nạn, khi đã ổn định trong nếp sống thường nhất nơi xứ lạ, thì người con xa xứ nào cũng nghĩ ngay đến chuyện bảo tồn văn hoá và truyền thống đất mẹ trên quê người. Người Việt gốc Chăm ở Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Đan Mạch, Thuỵ Điển , Canada cũng không đi ra ngoài qui luật ấy. Nếu quí vị biết được ít nhiều về cộng đồng người Việt gốc Chăm đang định cư ở Malaysia, quí vị có vui lòng kể lại cho Thanh Trúc nghe không? Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.
0 Rating 281 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On January 4, 2014
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/BinguChampaInternationalArtsAndCulture_Truc-20070322.html?searchterm:utf8:ustring=champa  Ngược giòng lịch sử, từ lúc bị người Đại Việt lấn đất giành dân khi tiến về Nam tìm lãnh địa mới, đến giờ Vương Quốc Champa của người Chàm ở Việt Nam chỉ còn lại vài ngôi tháp cổ điêu tàn ở miền Trung nắng cháy. Sau tháng Tư 1975, theo làn sóng người miền xuôi , nhiều người Chăm cũng rời khỏi nước và tha phương khắp thế giới. Cộng đồng người Chăm Việt Nam ở hải ngoại là tiêu đề của mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay. Lần dở chuyện xưa tích cũ trong lịch sử nước Nam, đến giai đoạn của Vương Quốc Champa, tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy, đang dạy tại đại học Diderot VII bên Pháp, dẫn giải: “Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.” Thành ra chính trong những cuộc xung đột với người dân Đại Việt họ dần dần bị yếu thế, rút lui dần xuống phía Nam. Trận đánh đầu tiên quan trọng nhất mà đã đặt vương quốc Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của Đại Việt là năm 1471 do vua Lê Thánh Tôn dẫn quân xuống đánh thành Đồ Bàn. Từ đó một số dân Chăm không chấp nhận sự đô hộ của người Việt nên đã chạy qua bên Cambodia tị nạn. Một số khác rút xuống phía Nam, các tỉnh Bình Định, Nha Trang, Phan Rang và Phan Thiết ngày nay. Số còn lại ở chung với người Việt và với thời gian họ đã thành người Việt. Thành ra miền Trung ngày nay từ Bình Định trở xuống đến Phan Rang Phan Thiết, một số vẫn còn giòng máu Chăm trong người dầu bề ngoài là người Việt chính thức. Như vậy đợt di dân quan trọng nhất của người Chăm sang Cambodia là năm 1471, sau đó là những đợt khác dưới thời các Chúa Nguyễn như Nguyễn Phúc Chu năm 1692, và cuối cùng là năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng. Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.   Số người Chăm tị nạn qua Cambodia càng ngày càng đông , thành một công đồng ngày nay khoảng hơn 270,000 người Cambodia gốc Chăm. Người Chăm tại Việt Nam hiện giờ khoảng 120.000, trong đó hai phần ba sống ở miền Trung, một phần ba sống ở vùng Châu Đốc Tây Ninh và Saigon. Người Chăm sống dọc duyên hải miền Trung theo đạo Hồi Bani tức đạo Hồi biến cải, thích ứng với văn hoá địa phương nghĩa là có thể ăn thịt heo và không còn đọc chữ Á Rập. Họ đọc chữ Phạn và theo những giờ giấc tụng kinh do các thầy đề nghị. Riêng người Chăm tại vùng Châu Đốc Tây Ninh họ vẫn giữ tôn giáo Hồi giáo theo kiểu người Á Rập tức là vẫn đọc kinh K’ran một ngày năm lần hướng về thành phố La Mecque. Thanh Trúc: Sau năm 1975 thì cũng có nhiều người Chàm bỏ nước sang Cambodia, Thái Lan và những nước khác? Dr. Nguyễn Văn Huy: Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.” Hiện tổng số người Chăm tị nạn trên thế giới khoảng 22.000, có thể tăng do con cháu được sinh ra. Trong đó bốn phần năm ở tại Cambodia, tức hơn 15 ngàn, hội nhấp luôn với người Chăm đạo Hồi ở Cambodia. Bảy ngàn người còn lại được các nước Tây Âu chấp nhận như Pháp hơn một ngàn người, Đan Mạch 250 người, Canada khoảng 400 người, Úc 400 người, Hoa Kỳ đông nhất là khoảng 2000 người. Có một điều đặc biệt về khoảng 10,000 người Chăm chạy sang Cambodia, sau đó được Uỷ Hội Quốc Tế xin cho qua Mã Lai tị nạn. Nói theo lời tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy thì mười ngàn người Chăm được đưa sang Malaysia đã tạo thành một cộng đồng Chăm gốc Việt quanh thủ đô Kuala Lumpur. Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.   Quí vị vừa nghe tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy với đôi nét sơ lược về Vương Quốc Champa hay còn gọi là Vương Quốc Chiêm Thành. Về di tích lịch sử, nếu Xứ Chùa Tháp có đền đài Angkor biểu tượng của thời đại Angkor huy hoàng tráng lệ, thì những ngôi đền xưa của người Chăm, gọi là Tháp Chàm, trông lẻ loi đơn độc làm sao trên con đường xuyên tỉnh giữa Phan Rang Nha Trang. Có phải hình ảnh cô đơn lẻ loi và xa xưa ấy có một linh hồn và một sức thu hút quyến rũ gợi trí tò mò của bao khách phương xa. Thế còn tâm tư của những người con người cháu từng nhận biết tổ tiên ông bà mình là dân tộc Chàm thì sao? Đến với chương trình hôm nay là ba người Việt gốc Chăm, một ở Canada, một ở San Jose miền Tây và một ở Pensylvania miền Đông Hoa Kỳ: “Tôi là Lưu Quang sang, người Chăm tỉnh Ninh Thuận, trước 75 là dân biểu quốc hội và hiệu trưởng trường trung học Pô Klon ở Ninh Thuận. Tôi là Nguỵ Văn Nhuận, trước kia tôi làm cho những công ty buôn bán của người Pháp. Sau đó tôi qua Pháp học ở Sorbonne. Tôi có bằng cao học ở Sorbonne về văn chương Chàm. Tôi là Chế Linh, định cư tại Canada, hoạt động trong lãnh vực văn nghệ ở các nơi, đồng thời đang nổ lực thức hiện chương trình văn hoá nghệ thuật Chăm tại nước ngoài. Không phải riêng ba người chúng tôi mà có rất nhiều anh em khác nữa trong mọi giới của Chăm cũng đang nổ lực phổ biến văn hoá Chàm. Đồng thời chúng tôi cũng biết rằng chúng tôi là một bộ phận của Việt Nam ngày hôm nay vì chúng tôi không phải riêng phổ biến văn hoá Chàm không mà phổ biến cả văn hoá Việt nữa.” Lưu Quang Sang: Ngắn gọn là chúng tôi sinh ra tại Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi là công dân Việt Nam. Chúng tôi được sinh ra từ cha mẹ người Chăm thì chúng tôi là gốc Chăm. Song song với trách nhiệm của một người Việt Nam thì chúng tôi cũng nghĩ tới trách nhiệm thiêng liêng của một người dân tộc Chăm. Chúng tôi đã từng và sẽ đóng góp vào công việc bảo tồn phát huy văn hoá của dân tộc Chăm ở trong nên văn hoá của dân tộc Việt Nam nói chung. Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.   Nguỵ Văn Nhuận: Cho tôi nói như thế này, chúng tôi không những nói được tiếng Chàm mà chúng tôi còn đọc và viết được tiếng Chàm. Thứ hai nữa như ông Sang vừa nói, chúng tôi sinh ra ở Việt Nam chúng tôi đương nhiên là công dân Việt Nam thuốc thiểu số người Chàm. Thanh Trúc: Thưa ông Lưu Quang Sang, ông Nguỵ Văn Nhuận và ông Chế Linh. Thanh Trúc còn nhớ thành phố cao nguyên Dalat, không xa vùng Phan Rang Phan Rí và vùng Nại bao nhiêu. Hàng năm Thanh Trúc thường thấy những người dân tộc Chàm đội những cái thúng, họ lên Dalat, ngồi dọc theo chợ Dalat gần khu Hoà Bình. Thấy ai đi qua họ ngoắc lại để coi chỉ tay và bán thuốc. Cái hình ảnh đó đậm nét trong trí nhớ của Thanh Trúc. Ông Lưu Quang Sang: Cái hình ảnh chị vừa gợi lên là một nét sinh hoạt ngày thường của một số người Chăm, đặc biệt là người Chăm ở vùng Phước Nhơn An Nhơn đó. Đó là một nghề mà họ học, một khoa chữa bệnh dân tộc truyền từ đời xưa tới giờ và những nơi đó họ còn thủ đắc được kiến thức y học dân tộc đó. Ví dụ họ lên Dalat hay những thành phố khác cũng là do nhu cầu mưu sinh. Thanh Trúc: Tổ chức Bingu Champa là để bảo tồn văn hoá nghệ thuật của người Chăm. Điều các ông muốn giữ nhất là tiếng nói, phong tục hay còn cái gì khác? Chế Linh: Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây. Ông Lưu Quang Sang: Tôi bổ túc ý kiến của anh Chế Linh. Bảo tồn văn hoá cụ thể như thế này: trước tiên chúng tôi phải thực hiện những lễ hội của người Chăm. Lễ hội hàng năm ở Việt Nam họ thường tiến hành thì ở đây chúng tôi cũng cố gắng chẳng hạn như lễ hội Ka Tê, lễ hội đầu năm. Mỗi năm như vậy chúng tôi đều cố gắng tổ chức cho cộng đồng ở nước ngoài sinh hoạt. Hồi xưa thì tổ chức ở Paris, bây giờ chúng tôi tập trung về Mỹ nhiều hơn. Ngoài ra thì chúng tôi cũng phải làm thế nào để dạy dỗ con cháu biết nguồn gốc, biết văn hoá tiếng nói của người Chăm. Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.   Chúng tôi cũng cố gắng nghiên cứu về lịch sử, viết thành sách hoặc phổ biến qua nhiều hình thức để người nước ngoài hiểu phong tục tập quán của người Chăm. Đó là những cách cụ thể. Thanh Trúc: Được biết bây giờ một trong những địa điểm du lịch bên Việt Nam là Tháp Chàm ở Phan Rang và hình như cũng có một Tháp Chàm ở Ninh Thuận hay Bình Thuận. Mới đây Thanh Trúc biết được cổ Tháp Chàm bên Thái Lan có kiến trúc giống Tháp Chàm bên Việt Nam. Tất cả đều có phần phôi pha theo thời gian rồi. Nói về những kiến trúc đó quí ông giải thích như thế nào? Ông Nguỵ Văn Nhuận: Văn hoá Chàm chẳng hạn như tháp cổ Chàm đó là từ Ấn Độ. Tuy nhiên cái đặc thù chẳng hạn như hoàn cảnh địa dư lịch sử, người Chàm không có làm lớn được. Nhưng người Chàm có kiến trúc đặc biệt của người Chàm, tuy ảnh hưởng Ấn Độ nhưng lại đặc thù cho người Chàm. Ông Lưu Quang Sang: Cái nét đặc thù của văn hoá và văn minh Chàm đó là ở điểm cụ thể như thế này: tất cả những gì người Chàm vay mượn từ nước ngoài khi du nhập vào Vương Quốc Champa rồi thì sẽ biến thể và mang màu sắc bản địa của nó. Tháp Chàm du nhập từ nơi khác, nhưng từ sự vay mượn người Chàm có sự chế biến mới trong đó để có những nét đặc biệt không nhìn thấy ở nơi nào khác. Tôn giáo cũng vậy, lấy ví dụ Hồi giáo là một đạo rất lớn trên thế giới, nhưng khi du nhập vào Vương Quốc Champa hồi thế kỹ thứ XVI thì đạo Hồi đó lại mang sắc thái đặc biệt, vẫn duy trì được phong tục tập quán gốc và trở thánh đạo Hồi bản địa gọi là Bà Ni chứ không giống như Islam chính thống nữa. Đặc thù của văn minh văn hoá Chàm là vậy, vay mượn nhưng biến trở thành của mình. Thanh Trúc: Thưa bên Việt Nam bây giờ người Chăm đang chuẩn bị cho lễ đầu năm. Quí ông có thể nói sơ qua về lễ đầu năm của người Chăm? Ông Lưu Quang Sang: Lễ đầu năm của người Chăm, ngày mùng Một tháng Giêng của Chàm Lịch , cũ thể năm nay là ngày 19 tháng Tư Dương Lịch , thay đổi tuỳ theo năm nhưng theo lịch Chàm thì nhất định. Lễ hội đầu năm gọi là Ro Kó Thun.. Ông Chế Linh: Ró có nghĩa là đón, Ró Kó Thun là đón năm mới. Thanh Trúc: Cái sự gắn bó của người Chàm hải ngoại và người Chàm ở quê nhà như thế nào? Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.   Ông Lưu Quang Sang: Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó. Chúng tôi rất gắn bó với cộng đồng người Chăm ở quê hương, thường trở về để sinh hoạt chung vào dịp Ka Tê hay năm mới. Chúng tôi cũng mong sinh hoạt chung của cộngt đồng Chăm bên hải ngoại giống như là sinh hoạt của cộng đồng Chăm ở bên nhà. Đó là cái cách để nối kết và gắn bó với nhau về lâu về dài. Ông Chế Linh: Tôi xin nhắc thêm là sinh hoạt của chúng tôi ở hải ngoại cũng rất bình thường, giống như sinh hoạt ở bên nhà vậy thôi. Người Chăm thường liên lạc với nhau và đón đầu năm hay là Ka Tê hoặc những lễ hội khác thì cũng tương tự, không khác nhau gì mấy. Thanh Trúc: Nỗi băn khoăn của những người con Champa xa xứ mà mà các ông muốn chia sẻ? Ông Chế Linh: Tôi đi cũng rất nhiều nơi, gặp bà con Chăm ở rải rác trên thế giới, tôi cũng thấy được sự khắc khoải suy tư của anh em của bà con hướng về quê hương đất nước, làm như thế nào để giữ được truyền thống tập quán của người Chăm. Chúng tôi thấy khó khăn cho những anh em ở xa cộng đồng Chăm quá. Bên Mỹ coi như là quá dễ dàng để sinh hoạt vì đa số sống tại Mỹ. Còn ở Canada thì cũng ít người, Úc cũng ít người , các nơi khác trên thế giới cũng vậy. Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều. Vừa rồi là cuộc đối thoại giữa ba người Việt gốc Chăm từ ba nơi khác nhau, cùng lên tiếng trong chương trình Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay, đó là ông Lưu Quang Sang, ông Ngụy Văn Nhuận và ca sĩ Chế Linh. Thưa quí thính giả, như mọi người đã chia sẻ, chừng như khi đã kinh qua những nỗi khó khăn trong đời sống tị nạn, khi đã ổn định trong nếp sống thường nhất nơi xứ lạ, thì người con xa xứ nào cũng nghĩ ngay đến chuyện bảo tồn văn hoá và truyền thống đất mẹ trên quê người. Người Việt gốc Chăm ở Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Đan Mạch, Thuỵ Điển , Canada cũng không đi ra ngoài qui luật ấy. Nếu quí vị biết được ít nhiều về cộng đồng người Việt gốc Chăm đang định cư ở Malaysia, quí vị có vui lòng kể lại cho Thanh Trúc nghe không? Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.
0 Rating 281 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On January 4, 2014
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/BinguChampaInternationalArtsAndCulture_Truc-20070322.html?searchterm:utf8:ustring=champa  Ngược giòng lịch sử, từ lúc bị người Đại Việt lấn đất giành dân khi tiến về Nam tìm lãnh địa mới, đến giờ Vương Quốc Champa của người Chàm ở Việt Nam chỉ còn lại vài ngôi tháp cổ điêu tàn ở miền Trung nắng cháy. Sau tháng Tư 1975, theo làn sóng người miền xuôi , nhiều người Chăm cũng rời khỏi nước và tha phương khắp thế giới. Cộng đồng người Chăm Việt Nam ở hải ngoại là tiêu đề của mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay. Lần dở chuyện xưa tích cũ trong lịch sử nước Nam, đến giai đoạn của Vương Quốc Champa, tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy, đang dạy tại đại học Diderot VII bên Pháp, dẫn giải: “Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.” Thành ra chính trong những cuộc xung đột với người dân Đại Việt họ dần dần bị yếu thế, rút lui dần xuống phía Nam. Trận đánh đầu tiên quan trọng nhất mà đã đặt vương quốc Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của Đại Việt là năm 1471 do vua Lê Thánh Tôn dẫn quân xuống đánh thành Đồ Bàn. Từ đó một số dân Chăm không chấp nhận sự đô hộ của người Việt nên đã chạy qua bên Cambodia tị nạn. Một số khác rút xuống phía Nam, các tỉnh Bình Định, Nha Trang, Phan Rang và Phan Thiết ngày nay. Số còn lại ở chung với người Việt và với thời gian họ đã thành người Việt. Thành ra miền Trung ngày nay từ Bình Định trở xuống đến Phan Rang Phan Thiết, một số vẫn còn giòng máu Chăm trong người dầu bề ngoài là người Việt chính thức. Như vậy đợt di dân quan trọng nhất của người Chăm sang Cambodia là năm 1471, sau đó là những đợt khác dưới thời các Chúa Nguyễn như Nguyễn Phúc Chu năm 1692, và cuối cùng là năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng. Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.   Số người Chăm tị nạn qua Cambodia càng ngày càng đông , thành một công đồng ngày nay khoảng hơn 270,000 người Cambodia gốc Chăm. Người Chăm tại Việt Nam hiện giờ khoảng 120.000, trong đó hai phần ba sống ở miền Trung, một phần ba sống ở vùng Châu Đốc Tây Ninh và Saigon. Người Chăm sống dọc duyên hải miền Trung theo đạo Hồi Bani tức đạo Hồi biến cải, thích ứng với văn hoá địa phương nghĩa là có thể ăn thịt heo và không còn đọc chữ Á Rập. Họ đọc chữ Phạn và theo những giờ giấc tụng kinh do các thầy đề nghị. Riêng người Chăm tại vùng Châu Đốc Tây Ninh họ vẫn giữ tôn giáo Hồi giáo theo kiểu người Á Rập tức là vẫn đọc kinh K’ran một ngày năm lần hướng về thành phố La Mecque. Thanh Trúc: Sau năm 1975 thì cũng có nhiều người Chàm bỏ nước sang Cambodia, Thái Lan và những nước khác? Dr. Nguyễn Văn Huy: Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.” Hiện tổng số người Chăm tị nạn trên thế giới khoảng 22.000, có thể tăng do con cháu được sinh ra. Trong đó bốn phần năm ở tại Cambodia, tức hơn 15 ngàn, hội nhấp luôn với người Chăm đạo Hồi ở Cambodia. Bảy ngàn người còn lại được các nước Tây Âu chấp nhận như Pháp hơn một ngàn người, Đan Mạch 250 người, Canada khoảng 400 người, Úc 400 người, Hoa Kỳ đông nhất là khoảng 2000 người. Có một điều đặc biệt về khoảng 10,000 người Chăm chạy sang Cambodia, sau đó được Uỷ Hội Quốc Tế xin cho qua Mã Lai tị nạn. Nói theo lời tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy thì mười ngàn người Chăm được đưa sang Malaysia đã tạo thành một cộng đồng Chăm gốc Việt quanh thủ đô Kuala Lumpur. Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.   Quí vị vừa nghe tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy với đôi nét sơ lược về Vương Quốc Champa hay còn gọi là Vương Quốc Chiêm Thành. Về di tích lịch sử, nếu Xứ Chùa Tháp có đền đài Angkor biểu tượng của thời đại Angkor huy hoàng tráng lệ, thì những ngôi đền xưa của người Chăm, gọi là Tháp Chàm, trông lẻ loi đơn độc làm sao trên con đường xuyên tỉnh giữa Phan Rang Nha Trang. Có phải hình ảnh cô đơn lẻ loi và xa xưa ấy có một linh hồn và một sức thu hút quyến rũ gợi trí tò mò của bao khách phương xa. Thế còn tâm tư của những người con người cháu từng nhận biết tổ tiên ông bà mình là dân tộc Chàm thì sao? Đến với chương trình hôm nay là ba người Việt gốc Chăm, một ở Canada, một ở San Jose miền Tây và một ở Pensylvania miền Đông Hoa Kỳ: “Tôi là Lưu Quang sang, người Chăm tỉnh Ninh Thuận, trước 75 là dân biểu quốc hội và hiệu trưởng trường trung học Pô Klon ở Ninh Thuận. Tôi là Nguỵ Văn Nhuận, trước kia tôi làm cho những công ty buôn bán của người Pháp. Sau đó tôi qua Pháp học ở Sorbonne. Tôi có bằng cao học ở Sorbonne về văn chương Chàm. Tôi là Chế Linh, định cư tại Canada, hoạt động trong lãnh vực văn nghệ ở các nơi, đồng thời đang nổ lực thức hiện chương trình văn hoá nghệ thuật Chăm tại nước ngoài. Không phải riêng ba người chúng tôi mà có rất nhiều anh em khác nữa trong mọi giới của Chăm cũng đang nổ lực phổ biến văn hoá Chàm. Đồng thời chúng tôi cũng biết rằng chúng tôi là một bộ phận của Việt Nam ngày hôm nay vì chúng tôi không phải riêng phổ biến văn hoá Chàm không mà phổ biến cả văn hoá Việt nữa.” Lưu Quang Sang: Ngắn gọn là chúng tôi sinh ra tại Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi là công dân Việt Nam. Chúng tôi được sinh ra từ cha mẹ người Chăm thì chúng tôi là gốc Chăm. Song song với trách nhiệm của một người Việt Nam thì chúng tôi cũng nghĩ tới trách nhiệm thiêng liêng của một người dân tộc Chăm. Chúng tôi đã từng và sẽ đóng góp vào công việc bảo tồn phát huy văn hoá của dân tộc Chăm ở trong nên văn hoá của dân tộc Việt Nam nói chung. Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.   Nguỵ Văn Nhuận: Cho tôi nói như thế này, chúng tôi không những nói được tiếng Chàm mà chúng tôi còn đọc và viết được tiếng Chàm. Thứ hai nữa như ông Sang vừa nói, chúng tôi sinh ra ở Việt Nam chúng tôi đương nhiên là công dân Việt Nam thuốc thiểu số người Chàm. Thanh Trúc: Thưa ông Lưu Quang Sang, ông Nguỵ Văn Nhuận và ông Chế Linh. Thanh Trúc còn nhớ thành phố cao nguyên Dalat, không xa vùng Phan Rang Phan Rí và vùng Nại bao nhiêu. Hàng năm Thanh Trúc thường thấy những người dân tộc Chàm đội những cái thúng, họ lên Dalat, ngồi dọc theo chợ Dalat gần khu Hoà Bình. Thấy ai đi qua họ ngoắc lại để coi chỉ tay và bán thuốc. Cái hình ảnh đó đậm nét trong trí nhớ của Thanh Trúc. Ông Lưu Quang Sang: Cái hình ảnh chị vừa gợi lên là một nét sinh hoạt ngày thường của một số người Chăm, đặc biệt là người Chăm ở vùng Phước Nhơn An Nhơn đó. Đó là một nghề mà họ học, một khoa chữa bệnh dân tộc truyền từ đời xưa tới giờ và những nơi đó họ còn thủ đắc được kiến thức y học dân tộc đó. Ví dụ họ lên Dalat hay những thành phố khác cũng là do nhu cầu mưu sinh. Thanh Trúc: Tổ chức Bingu Champa là để bảo tồn văn hoá nghệ thuật của người Chăm. Điều các ông muốn giữ nhất là tiếng nói, phong tục hay còn cái gì khác? Chế Linh: Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây. Ông Lưu Quang Sang: Tôi bổ túc ý kiến của anh Chế Linh. Bảo tồn văn hoá cụ thể như thế này: trước tiên chúng tôi phải thực hiện những lễ hội của người Chăm. Lễ hội hàng năm ở Việt Nam họ thường tiến hành thì ở đây chúng tôi cũng cố gắng chẳng hạn như lễ hội Ka Tê, lễ hội đầu năm. Mỗi năm như vậy chúng tôi đều cố gắng tổ chức cho cộng đồng ở nước ngoài sinh hoạt. Hồi xưa thì tổ chức ở Paris, bây giờ chúng tôi tập trung về Mỹ nhiều hơn. Ngoài ra thì chúng tôi cũng phải làm thế nào để dạy dỗ con cháu biết nguồn gốc, biết văn hoá tiếng nói của người Chăm. Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.   Chúng tôi cũng cố gắng nghiên cứu về lịch sử, viết thành sách hoặc phổ biến qua nhiều hình thức để người nước ngoài hiểu phong tục tập quán của người Chăm. Đó là những cách cụ thể. Thanh Trúc: Được biết bây giờ một trong những địa điểm du lịch bên Việt Nam là Tháp Chàm ở Phan Rang và hình như cũng có một Tháp Chàm ở Ninh Thuận hay Bình Thuận. Mới đây Thanh Trúc biết được cổ Tháp Chàm bên Thái Lan có kiến trúc giống Tháp Chàm bên Việt Nam. Tất cả đều có phần phôi pha theo thời gian rồi. Nói về những kiến trúc đó quí ông giải thích như thế nào? Ông Nguỵ Văn Nhuận: Văn hoá Chàm chẳng hạn như tháp cổ Chàm đó là từ Ấn Độ. Tuy nhiên cái đặc thù chẳng hạn như hoàn cảnh địa dư lịch sử, người Chàm không có làm lớn được. Nhưng người Chàm có kiến trúc đặc biệt của người Chàm, tuy ảnh hưởng Ấn Độ nhưng lại đặc thù cho người Chàm. Ông Lưu Quang Sang: Cái nét đặc thù của văn hoá và văn minh Chàm đó là ở điểm cụ thể như thế này: tất cả những gì người Chàm vay mượn từ nước ngoài khi du nhập vào Vương Quốc Champa rồi thì sẽ biến thể và mang màu sắc bản địa của nó. Tháp Chàm du nhập từ nơi khác, nhưng từ sự vay mượn người Chàm có sự chế biến mới trong đó để có những nét đặc biệt không nhìn thấy ở nơi nào khác. Tôn giáo cũng vậy, lấy ví dụ Hồi giáo là một đạo rất lớn trên thế giới, nhưng khi du nhập vào Vương Quốc Champa hồi thế kỹ thứ XVI thì đạo Hồi đó lại mang sắc thái đặc biệt, vẫn duy trì được phong tục tập quán gốc và trở thánh đạo Hồi bản địa gọi là Bà Ni chứ không giống như Islam chính thống nữa. Đặc thù của văn minh văn hoá Chàm là vậy, vay mượn nhưng biến trở thành của mình. Thanh Trúc: Thưa bên Việt Nam bây giờ người Chăm đang chuẩn bị cho lễ đầu năm. Quí ông có thể nói sơ qua về lễ đầu năm của người Chăm? Ông Lưu Quang Sang: Lễ đầu năm của người Chăm, ngày mùng Một tháng Giêng của Chàm Lịch , cũ thể năm nay là ngày 19 tháng Tư Dương Lịch , thay đổi tuỳ theo năm nhưng theo lịch Chàm thì nhất định. Lễ hội đầu năm gọi là Ro Kó Thun.. Ông Chế Linh: Ró có nghĩa là đón, Ró Kó Thun là đón năm mới. Thanh Trúc: Cái sự gắn bó của người Chàm hải ngoại và người Chàm ở quê nhà như thế nào? Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.   Ông Lưu Quang Sang: Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó. Chúng tôi rất gắn bó với cộng đồng người Chăm ở quê hương, thường trở về để sinh hoạt chung vào dịp Ka Tê hay năm mới. Chúng tôi cũng mong sinh hoạt chung của cộngt đồng Chăm bên hải ngoại giống như là sinh hoạt của cộng đồng Chăm ở bên nhà. Đó là cái cách để nối kết và gắn bó với nhau về lâu về dài. Ông Chế Linh: Tôi xin nhắc thêm là sinh hoạt của chúng tôi ở hải ngoại cũng rất bình thường, giống như sinh hoạt ở bên nhà vậy thôi. Người Chăm thường liên lạc với nhau và đón đầu năm hay là Ka Tê hoặc những lễ hội khác thì cũng tương tự, không khác nhau gì mấy. Thanh Trúc: Nỗi băn khoăn của những người con Champa xa xứ mà mà các ông muốn chia sẻ? Ông Chế Linh: Tôi đi cũng rất nhiều nơi, gặp bà con Chăm ở rải rác trên thế giới, tôi cũng thấy được sự khắc khoải suy tư của anh em của bà con hướng về quê hương đất nước, làm như thế nào để giữ được truyền thống tập quán của người Chăm. Chúng tôi thấy khó khăn cho những anh em ở xa cộng đồng Chăm quá. Bên Mỹ coi như là quá dễ dàng để sinh hoạt vì đa số sống tại Mỹ. Còn ở Canada thì cũng ít người, Úc cũng ít người , các nơi khác trên thế giới cũng vậy. Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều. Vừa rồi là cuộc đối thoại giữa ba người Việt gốc Chăm từ ba nơi khác nhau, cùng lên tiếng trong chương trình Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay, đó là ông Lưu Quang Sang, ông Ngụy Văn Nhuận và ca sĩ Chế Linh. Thưa quí thính giả, như mọi người đã chia sẻ, chừng như khi đã kinh qua những nỗi khó khăn trong đời sống tị nạn, khi đã ổn định trong nếp sống thường nhất nơi xứ lạ, thì người con xa xứ nào cũng nghĩ ngay đến chuyện bảo tồn văn hoá và truyền thống đất mẹ trên quê người. Người Việt gốc Chăm ở Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Đan Mạch, Thuỵ Điển , Canada cũng không đi ra ngoài qui luật ấy. Nếu quí vị biết được ít nhiều về cộng đồng người Việt gốc Chăm đang định cư ở Malaysia, quí vị có vui lòng kể lại cho Thanh Trúc nghe không? Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.
0 Rating 281 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On January 4, 2014
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/BinguChampaInternationalArtsAndCulture_Truc-20070322.html?searchterm:utf8:ustring=champa  Ngược giòng lịch sử, từ lúc bị người Đại Việt lấn đất giành dân khi tiến về Nam tìm lãnh địa mới, đến giờ Vương Quốc Champa của người Chàm ở Việt Nam chỉ còn lại vài ngôi tháp cổ điêu tàn ở miền Trung nắng cháy. Sau tháng Tư 1975, theo làn sóng người miền xuôi , nhiều người Chăm cũng rời khỏi nước và tha phương khắp thế giới. Cộng đồng người Chăm Việt Nam ở hải ngoại là tiêu đề của mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay. Lần dở chuyện xưa tích cũ trong lịch sử nước Nam, đến giai đoạn của Vương Quốc Champa, tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy, đang dạy tại đại học Diderot VII bên Pháp, dẫn giải: “Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.” Thành ra chính trong những cuộc xung đột với người dân Đại Việt họ dần dần bị yếu thế, rút lui dần xuống phía Nam. Trận đánh đầu tiên quan trọng nhất mà đã đặt vương quốc Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của Đại Việt là năm 1471 do vua Lê Thánh Tôn dẫn quân xuống đánh thành Đồ Bàn. Từ đó một số dân Chăm không chấp nhận sự đô hộ của người Việt nên đã chạy qua bên Cambodia tị nạn. Một số khác rút xuống phía Nam, các tỉnh Bình Định, Nha Trang, Phan Rang và Phan Thiết ngày nay. Số còn lại ở chung với người Việt và với thời gian họ đã thành người Việt. Thành ra miền Trung ngày nay từ Bình Định trở xuống đến Phan Rang Phan Thiết, một số vẫn còn giòng máu Chăm trong người dầu bề ngoài là người Việt chính thức. Như vậy đợt di dân quan trọng nhất của người Chăm sang Cambodia là năm 1471, sau đó là những đợt khác dưới thời các Chúa Nguyễn như Nguyễn Phúc Chu năm 1692, và cuối cùng là năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng. Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.   Số người Chăm tị nạn qua Cambodia càng ngày càng đông , thành một công đồng ngày nay khoảng hơn 270,000 người Cambodia gốc Chăm. Người Chăm tại Việt Nam hiện giờ khoảng 120.000, trong đó hai phần ba sống ở miền Trung, một phần ba sống ở vùng Châu Đốc Tây Ninh và Saigon. Người Chăm sống dọc duyên hải miền Trung theo đạo Hồi Bani tức đạo Hồi biến cải, thích ứng với văn hoá địa phương nghĩa là có thể ăn thịt heo và không còn đọc chữ Á Rập. Họ đọc chữ Phạn và theo những giờ giấc tụng kinh do các thầy đề nghị. Riêng người Chăm tại vùng Châu Đốc Tây Ninh họ vẫn giữ tôn giáo Hồi giáo theo kiểu người Á Rập tức là vẫn đọc kinh K’ran một ngày năm lần hướng về thành phố La Mecque. Thanh Trúc: Sau năm 1975 thì cũng có nhiều người Chàm bỏ nước sang Cambodia, Thái Lan và những nước khác? Dr. Nguyễn Văn Huy: Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.” Hiện tổng số người Chăm tị nạn trên thế giới khoảng 22.000, có thể tăng do con cháu được sinh ra. Trong đó bốn phần năm ở tại Cambodia, tức hơn 15 ngàn, hội nhấp luôn với người Chăm đạo Hồi ở Cambodia. Bảy ngàn người còn lại được các nước Tây Âu chấp nhận như Pháp hơn một ngàn người, Đan Mạch 250 người, Canada khoảng 400 người, Úc 400 người, Hoa Kỳ đông nhất là khoảng 2000 người. Có một điều đặc biệt về khoảng 10,000 người Chăm chạy sang Cambodia, sau đó được Uỷ Hội Quốc Tế xin cho qua Mã Lai tị nạn. Nói theo lời tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy thì mười ngàn người Chăm được đưa sang Malaysia đã tạo thành một cộng đồng Chăm gốc Việt quanh thủ đô Kuala Lumpur. Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.   Quí vị vừa nghe tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy với đôi nét sơ lược về Vương Quốc Champa hay còn gọi là Vương Quốc Chiêm Thành. Về di tích lịch sử, nếu Xứ Chùa Tháp có đền đài Angkor biểu tượng của thời đại Angkor huy hoàng tráng lệ, thì những ngôi đền xưa của người Chăm, gọi là Tháp Chàm, trông lẻ loi đơn độc làm sao trên con đường xuyên tỉnh giữa Phan Rang Nha Trang. Có phải hình ảnh cô đơn lẻ loi và xa xưa ấy có một linh hồn và một sức thu hút quyến rũ gợi trí tò mò của bao khách phương xa. Thế còn tâm tư của những người con người cháu từng nhận biết tổ tiên ông bà mình là dân tộc Chàm thì sao? Đến với chương trình hôm nay là ba người Việt gốc Chăm, một ở Canada, một ở San Jose miền Tây và một ở Pensylvania miền Đông Hoa Kỳ: “Tôi là Lưu Quang sang, người Chăm tỉnh Ninh Thuận, trước 75 là dân biểu quốc hội và hiệu trưởng trường trung học Pô Klon ở Ninh Thuận. Tôi là Nguỵ Văn Nhuận, trước kia tôi làm cho những công ty buôn bán của người Pháp. Sau đó tôi qua Pháp học ở Sorbonne. Tôi có bằng cao học ở Sorbonne về văn chương Chàm. Tôi là Chế Linh, định cư tại Canada, hoạt động trong lãnh vực văn nghệ ở các nơi, đồng thời đang nổ lực thức hiện chương trình văn hoá nghệ thuật Chăm tại nước ngoài. Không phải riêng ba người chúng tôi mà có rất nhiều anh em khác nữa trong mọi giới của Chăm cũng đang nổ lực phổ biến văn hoá Chàm. Đồng thời chúng tôi cũng biết rằng chúng tôi là một bộ phận của Việt Nam ngày hôm nay vì chúng tôi không phải riêng phổ biến văn hoá Chàm không mà phổ biến cả văn hoá Việt nữa.” Lưu Quang Sang: Ngắn gọn là chúng tôi sinh ra tại Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi là công dân Việt Nam. Chúng tôi được sinh ra từ cha mẹ người Chăm thì chúng tôi là gốc Chăm. Song song với trách nhiệm của một người Việt Nam thì chúng tôi cũng nghĩ tới trách nhiệm thiêng liêng của một người dân tộc Chăm. Chúng tôi đã từng và sẽ đóng góp vào công việc bảo tồn phát huy văn hoá của dân tộc Chăm ở trong nên văn hoá của dân tộc Việt Nam nói chung. Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.   Nguỵ Văn Nhuận: Cho tôi nói như thế này, chúng tôi không những nói được tiếng Chàm mà chúng tôi còn đọc và viết được tiếng Chàm. Thứ hai nữa như ông Sang vừa nói, chúng tôi sinh ra ở Việt Nam chúng tôi đương nhiên là công dân Việt Nam thuốc thiểu số người Chàm. Thanh Trúc: Thưa ông Lưu Quang Sang, ông Nguỵ Văn Nhuận và ông Chế Linh. Thanh Trúc còn nhớ thành phố cao nguyên Dalat, không xa vùng Phan Rang Phan Rí và vùng Nại bao nhiêu. Hàng năm Thanh Trúc thường thấy những người dân tộc Chàm đội những cái thúng, họ lên Dalat, ngồi dọc theo chợ Dalat gần khu Hoà Bình. Thấy ai đi qua họ ngoắc lại để coi chỉ tay và bán thuốc. Cái hình ảnh đó đậm nét trong trí nhớ của Thanh Trúc. Ông Lưu Quang Sang: Cái hình ảnh chị vừa gợi lên là một nét sinh hoạt ngày thường của một số người Chăm, đặc biệt là người Chăm ở vùng Phước Nhơn An Nhơn đó. Đó là một nghề mà họ học, một khoa chữa bệnh dân tộc truyền từ đời xưa tới giờ và những nơi đó họ còn thủ đắc được kiến thức y học dân tộc đó. Ví dụ họ lên Dalat hay những thành phố khác cũng là do nhu cầu mưu sinh. Thanh Trúc: Tổ chức Bingu Champa là để bảo tồn văn hoá nghệ thuật của người Chăm. Điều các ông muốn giữ nhất là tiếng nói, phong tục hay còn cái gì khác? Chế Linh: Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây. Ông Lưu Quang Sang: Tôi bổ túc ý kiến của anh Chế Linh. Bảo tồn văn hoá cụ thể như thế này: trước tiên chúng tôi phải thực hiện những lễ hội của người Chăm. Lễ hội hàng năm ở Việt Nam họ thường tiến hành thì ở đây chúng tôi cũng cố gắng chẳng hạn như lễ hội Ka Tê, lễ hội đầu năm. Mỗi năm như vậy chúng tôi đều cố gắng tổ chức cho cộng đồng ở nước ngoài sinh hoạt. Hồi xưa thì tổ chức ở Paris, bây giờ chúng tôi tập trung về Mỹ nhiều hơn. Ngoài ra thì chúng tôi cũng phải làm thế nào để dạy dỗ con cháu biết nguồn gốc, biết văn hoá tiếng nói của người Chăm. Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.   Chúng tôi cũng cố gắng nghiên cứu về lịch sử, viết thành sách hoặc phổ biến qua nhiều hình thức để người nước ngoài hiểu phong tục tập quán của người Chăm. Đó là những cách cụ thể. Thanh Trúc: Được biết bây giờ một trong những địa điểm du lịch bên Việt Nam là Tháp Chàm ở Phan Rang và hình như cũng có một Tháp Chàm ở Ninh Thuận hay Bình Thuận. Mới đây Thanh Trúc biết được cổ Tháp Chàm bên Thái Lan có kiến trúc giống Tháp Chàm bên Việt Nam. Tất cả đều có phần phôi pha theo thời gian rồi. Nói về những kiến trúc đó quí ông giải thích như thế nào? Ông Nguỵ Văn Nhuận: Văn hoá Chàm chẳng hạn như tháp cổ Chàm đó là từ Ấn Độ. Tuy nhiên cái đặc thù chẳng hạn như hoàn cảnh địa dư lịch sử, người Chàm không có làm lớn được. Nhưng người Chàm có kiến trúc đặc biệt của người Chàm, tuy ảnh hưởng Ấn Độ nhưng lại đặc thù cho người Chàm. Ông Lưu Quang Sang: Cái nét đặc thù của văn hoá và văn minh Chàm đó là ở điểm cụ thể như thế này: tất cả những gì người Chàm vay mượn từ nước ngoài khi du nhập vào Vương Quốc Champa rồi thì sẽ biến thể và mang màu sắc bản địa của nó. Tháp Chàm du nhập từ nơi khác, nhưng từ sự vay mượn người Chàm có sự chế biến mới trong đó để có những nét đặc biệt không nhìn thấy ở nơi nào khác. Tôn giáo cũng vậy, lấy ví dụ Hồi giáo là một đạo rất lớn trên thế giới, nhưng khi du nhập vào Vương Quốc Champa hồi thế kỹ thứ XVI thì đạo Hồi đó lại mang sắc thái đặc biệt, vẫn duy trì được phong tục tập quán gốc và trở thánh đạo Hồi bản địa gọi là Bà Ni chứ không giống như Islam chính thống nữa. Đặc thù của văn minh văn hoá Chàm là vậy, vay mượn nhưng biến trở thành của mình. Thanh Trúc: Thưa bên Việt Nam bây giờ người Chăm đang chuẩn bị cho lễ đầu năm. Quí ông có thể nói sơ qua về lễ đầu năm của người Chăm? Ông Lưu Quang Sang: Lễ đầu năm của người Chăm, ngày mùng Một tháng Giêng của Chàm Lịch , cũ thể năm nay là ngày 19 tháng Tư Dương Lịch , thay đổi tuỳ theo năm nhưng theo lịch Chàm thì nhất định. Lễ hội đầu năm gọi là Ro Kó Thun.. Ông Chế Linh: Ró có nghĩa là đón, Ró Kó Thun là đón năm mới. Thanh Trúc: Cái sự gắn bó của người Chàm hải ngoại và người Chàm ở quê nhà như thế nào? Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.   Ông Lưu Quang Sang: Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó. Chúng tôi rất gắn bó với cộng đồng người Chăm ở quê hương, thường trở về để sinh hoạt chung vào dịp Ka Tê hay năm mới. Chúng tôi cũng mong sinh hoạt chung của cộngt đồng Chăm bên hải ngoại giống như là sinh hoạt của cộng đồng Chăm ở bên nhà. Đó là cái cách để nối kết và gắn bó với nhau về lâu về dài. Ông Chế Linh: Tôi xin nhắc thêm là sinh hoạt của chúng tôi ở hải ngoại cũng rất bình thường, giống như sinh hoạt ở bên nhà vậy thôi. Người Chăm thường liên lạc với nhau và đón đầu năm hay là Ka Tê hoặc những lễ hội khác thì cũng tương tự, không khác nhau gì mấy. Thanh Trúc: Nỗi băn khoăn của những người con Champa xa xứ mà mà các ông muốn chia sẻ? Ông Chế Linh: Tôi đi cũng rất nhiều nơi, gặp bà con Chăm ở rải rác trên thế giới, tôi cũng thấy được sự khắc khoải suy tư của anh em của bà con hướng về quê hương đất nước, làm như thế nào để giữ được truyền thống tập quán của người Chăm. Chúng tôi thấy khó khăn cho những anh em ở xa cộng đồng Chăm quá. Bên Mỹ coi như là quá dễ dàng để sinh hoạt vì đa số sống tại Mỹ. Còn ở Canada thì cũng ít người, Úc cũng ít người , các nơi khác trên thế giới cũng vậy. Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều. Vừa rồi là cuộc đối thoại giữa ba người Việt gốc Chăm từ ba nơi khác nhau, cùng lên tiếng trong chương trình Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay, đó là ông Lưu Quang Sang, ông Ngụy Văn Nhuận và ca sĩ Chế Linh. Thưa quí thính giả, như mọi người đã chia sẻ, chừng như khi đã kinh qua những nỗi khó khăn trong đời sống tị nạn, khi đã ổn định trong nếp sống thường nhất nơi xứ lạ, thì người con xa xứ nào cũng nghĩ ngay đến chuyện bảo tồn văn hoá và truyền thống đất mẹ trên quê người. Người Việt gốc Chăm ở Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Đan Mạch, Thuỵ Điển , Canada cũng không đi ra ngoài qui luật ấy. Nếu quí vị biết được ít nhiều về cộng đồng người Việt gốc Chăm đang định cư ở Malaysia, quí vị có vui lòng kể lại cho Thanh Trúc nghe không? Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.
0 Rating 281 views 1 like 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
Written by Glang Anak (độc giả trong nước)   Cuối năm, ngày 30-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của độc giả trong nước với bút hiệu Glang Anak mang tựa đề “Táo Chăm cuối năm 2013”. Đây không phải là phong cách văn chương Chăm truyền thống mà là thể loại văn chương Việt Nam qua cuộc đối thoại giữa hai nhân vật: “Táo Chăm” và “Ngọc Hoàng” chung quanh vần đề xã hội Chăm trong năm 2013. Khởi đầu là vấn đề dân tộc Chăm sẽ bị diệt chủng vì lò hạt nhân, mồ mã và thôn xóm Chăm bị người Kinh chiếm đoạt, ngôn ngữ chữ viết Chăm bị chính quyền Hà Nội cải biến, v.v. Sau đây là nguyên văn bài viết của Glang Anak:     TÁO CHĂM CUỐI NĂM 2013 Glang Anak
0 Rating 134 views 1 like 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
Written by Glang Anak (độc giả trong nước)   Cuối năm, ngày 30-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của độc giả trong nước với bút hiệu Glang Anak mang tựa đề “Táo Chăm cuối năm 2013”. Đây không phải là phong cách văn chương Chăm truyền thống mà là thể loại văn chương Việt Nam qua cuộc đối thoại giữa hai nhân vật: “Táo Chăm” và “Ngọc Hoàng” chung quanh vần đề xã hội Chăm trong năm 2013. Khởi đầu là vấn đề dân tộc Chăm sẽ bị diệt chủng vì lò hạt nhân, mồ mã và thôn xóm Chăm bị người Kinh chiếm đoạt, ngôn ngữ chữ viết Chăm bị chính quyền Hà Nội cải biến, v.v. Sau đây là nguyên văn bài viết của Glang Anak:     TÁO CHĂM CUỐI NĂM 2013 Glang Anak
0 Rating 134 views 1 like 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
Written by Glang Anak (độc giả trong nước)   Cuối năm, ngày 30-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của độc giả trong nước với bút hiệu Glang Anak mang tựa đề “Táo Chăm cuối năm 2013”. Đây không phải là phong cách văn chương Chăm truyền thống mà là thể loại văn chương Việt Nam qua cuộc đối thoại giữa hai nhân vật: “Táo Chăm” và “Ngọc Hoàng” chung quanh vần đề xã hội Chăm trong năm 2013. Khởi đầu là vấn đề dân tộc Chăm sẽ bị diệt chủng vì lò hạt nhân, mồ mã và thôn xóm Chăm bị người Kinh chiếm đoạt, ngôn ngữ chữ viết Chăm bị chính quyền Hà Nội cải biến, v.v. Sau đây là nguyên văn bài viết của Glang Anak:     TÁO CHĂM CUỐI NĂM 2013 Glang Anak
0 Rating 134 views 1 like 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
Written by Glang Anak (độc giả trong nước)   Cuối năm, ngày 30-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của độc giả trong nước với bút hiệu Glang Anak mang tựa đề “Táo Chăm cuối năm 2013”. Đây không phải là phong cách văn chương Chăm truyền thống mà là thể loại văn chương Việt Nam qua cuộc đối thoại giữa hai nhân vật: “Táo Chăm” và “Ngọc Hoàng” chung quanh vần đề xã hội Chăm trong năm 2013. Khởi đầu là vấn đề dân tộc Chăm sẽ bị diệt chủng vì lò hạt nhân, mồ mã và thôn xóm Chăm bị người Kinh chiếm đoạt, ngôn ngữ chữ viết Chăm bị chính quyền Hà Nội cải biến, v.v. Sau đây là nguyên văn bài viết của Glang Anak:     TÁO CHĂM CUỐI NĂM 2013 Glang Anak
0 Rating 134 views 1 like 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
Written by Glang Anak (độc giả trong nước)   Cuối năm, ngày 30-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của độc giả trong nước với bút hiệu Glang Anak mang tựa đề “Táo Chăm cuối năm 2013”. Đây không phải là phong cách văn chương Chăm truyền thống mà là thể loại văn chương Việt Nam qua cuộc đối thoại giữa hai nhân vật: “Táo Chăm” và “Ngọc Hoàng” chung quanh vần đề xã hội Chăm trong năm 2013. Khởi đầu là vấn đề dân tộc Chăm sẽ bị diệt chủng vì lò hạt nhân, mồ mã và thôn xóm Chăm bị người Kinh chiếm đoạt, ngôn ngữ chữ viết Chăm bị chính quyền Hà Nội cải biến, v.v. Sau đây là nguyên văn bài viết của Glang Anak:     TÁO CHĂM CUỐI NĂM 2013 Glang Anak
0 Rating 134 views 1 like 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
Written by Glang Anak (độc giả trong nước)   Cuối năm, ngày 30-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của độc giả trong nước với bút hiệu Glang Anak mang tựa đề “Táo Chăm cuối năm 2013”. Đây không phải là phong cách văn chương Chăm truyền thống mà là thể loại văn chương Việt Nam qua cuộc đối thoại giữa hai nhân vật: “Táo Chăm” và “Ngọc Hoàng” chung quanh vần đề xã hội Chăm trong năm 2013. Khởi đầu là vấn đề dân tộc Chăm sẽ bị diệt chủng vì lò hạt nhân, mồ mã và thôn xóm Chăm bị người Kinh chiếm đoạt, ngôn ngữ chữ viết Chăm bị chính quyền Hà Nội cải biến, v.v. Sau đây là nguyên văn bài viết của Glang Anak:     TÁO CHĂM CUỐI NĂM 2013 Glang Anak
0 Rating 134 views 1 like 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
Written by Glang Anak (độc giả trong nước)   Cuối năm, ngày 30-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của độc giả trong nước với bút hiệu Glang Anak mang tựa đề “Táo Chăm cuối năm 2013”. Đây không phải là phong cách văn chương Chăm truyền thống mà là thể loại văn chương Việt Nam qua cuộc đối thoại giữa hai nhân vật: “Táo Chăm” và “Ngọc Hoàng” chung quanh vần đề xã hội Chăm trong năm 2013. Khởi đầu là vấn đề dân tộc Chăm sẽ bị diệt chủng vì lò hạt nhân, mồ mã và thôn xóm Chăm bị người Kinh chiếm đoạt, ngôn ngữ chữ viết Chăm bị chính quyền Hà Nội cải biến, v.v. Sau đây là nguyên văn bài viết của Glang Anak:     TÁO CHĂM CUỐI NĂM 2013 Glang Anak
0 Rating 134 views 1 like 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
Written by Glang Anak (độc giả trong nước)   Cuối năm, ngày 30-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của độc giả trong nước với bút hiệu Glang Anak mang tựa đề “Táo Chăm cuối năm 2013”. Đây không phải là phong cách văn chương Chăm truyền thống mà là thể loại văn chương Việt Nam qua cuộc đối thoại giữa hai nhân vật: “Táo Chăm” và “Ngọc Hoàng” chung quanh vần đề xã hội Chăm trong năm 2013. Khởi đầu là vấn đề dân tộc Chăm sẽ bị diệt chủng vì lò hạt nhân, mồ mã và thôn xóm Chăm bị người Kinh chiếm đoạt, ngôn ngữ chữ viết Chăm bị chính quyền Hà Nội cải biến, v.v. Sau đây là nguyên văn bài viết của Glang Anak:     TÁO CHĂM CUỐI NĂM 2013 Glang Anak
0 Rating 134 views 1 like 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
    Nguyễn Văn Tỷ Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.     “TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG   Ja Praong Kacau   Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:   1. Về số lượng   Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.   2. Về hình thức   Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.   3. Về nội dung:   Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.   - 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?   Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.   Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”; Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội; Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.   Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.   -Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?   Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.      Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm   Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.   Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.   Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.   4. Suy ngẫm   - Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.   Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.   - Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?   5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?   Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:   -Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.   Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này. Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)   theo Champaka.info
0 Rating 78 views 0 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
    Nguyễn Văn Tỷ Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.     “TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG   Ja Praong Kacau   Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:   1. Về số lượng   Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.   2. Về hình thức   Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.   3. Về nội dung:   Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.   - 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?   Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.   Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”; Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội; Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.   Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.   -Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?   Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.      Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm   Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.   Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.   Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.   4. Suy ngẫm   - Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.   Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.   - Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?   5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?   Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:   -Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.   Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này. Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)   theo Champaka.info
0 Rating 78 views 0 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
    Nguyễn Văn Tỷ Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.     “TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG   Ja Praong Kacau   Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:   1. Về số lượng   Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.   2. Về hình thức   Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.   3. Về nội dung:   Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.   - 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?   Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.   Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”; Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội; Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.   Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.   -Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?   Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.      Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm   Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.   Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.   Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.   4. Suy ngẫm   - Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.   Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.   - Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?   5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?   Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:   -Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.   Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này. Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)   theo Champaka.info
0 Rating 78 views 0 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
    Nguyễn Văn Tỷ Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.     “TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG   Ja Praong Kacau   Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:   1. Về số lượng   Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.   2. Về hình thức   Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.   3. Về nội dung:   Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.   - 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?   Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.   Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”; Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội; Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.   Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.   -Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?   Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.      Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm   Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.   Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.   Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.   4. Suy ngẫm   - Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.   Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.   - Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?   5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?   Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:   -Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.   Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này. Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)   theo Champaka.info
0 Rating 78 views 0 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
    Nguyễn Văn Tỷ Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.     “TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG   Ja Praong Kacau   Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:   1. Về số lượng   Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.   2. Về hình thức   Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.   3. Về nội dung:   Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.   - 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?   Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.   Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”; Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội; Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.   Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.   -Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?   Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.      Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm   Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.   Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.   Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.   4. Suy ngẫm   - Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.   Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.   - Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?   5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?   Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:   -Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.   Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này. Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)   theo Champaka.info
0 Rating 78 views 0 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
    Nguyễn Văn Tỷ Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.     “TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG   Ja Praong Kacau   Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:   1. Về số lượng   Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.   2. Về hình thức   Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.   3. Về nội dung:   Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.   - 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?   Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.   Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”; Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội; Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.   Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.   -Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?   Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.      Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm   Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.   Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.   Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.   4. Suy ngẫm   - Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.   Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.   - Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?   5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?   Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:   -Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.   Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này. Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)   theo Champaka.info
0 Rating 78 views 0 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
    Nguyễn Văn Tỷ Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.     “TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG   Ja Praong Kacau   Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:   1. Về số lượng   Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.   2. Về hình thức   Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.   3. Về nội dung:   Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.   - 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?   Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.   Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”; Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội; Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.   Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.   -Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?   Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.      Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm   Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.   Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.   Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.   4. Suy ngẫm   - Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.   Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.   - Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?   5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?   Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:   -Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.   Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này. Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)   theo Champaka.info
0 Rating 78 views 0 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
    Nguyễn Văn Tỷ Ngày 15-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của Ja Praong Kacau nhằm phân tích ai là người Chăm nằm trong tổ chức nặc danh của công an Việt Nam nhằm chống phá trí thức Chăm và thế nào nào là mục tiêu của tổ chức nặc danh này. Đây là nguyên văn bài viết của Ja Praong Kacau, một cây bút trong nước đã từng viết nhiều bài đăng trên web Champaka.info về thực trạng của dân tộc Chăm bản địa dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.     “TỔ CHỨC NẶC DANH” KIÊN TRÌ CHỐNG PHÁ, NHỤC MẠ CỘNG ĐỒNG CHĂM NHỮNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG   Ja Praong Kacau   Thông thường với những thư nặc danh, người ta hay không quan tâm vì nó không chính danh và không có giá trị. Tuy nhiên với sự xuất hiện hơn 90 bài viết nặc danh trong một thời gian ngắn gần đây, liên tiếp chửi bới, nhục mạ lẫn hăm dọa các trí thức Chăm trong và ngoài nước là một hiện tượng đáng chú ý và cần phân tích. Theo dõi những diễn biến trong cộng đồng Chăm vừa qua, cá nhân tôi suy ngẫm vấn đề này như sau:   1. Về số lượng   Về số lượng và thời gian: Chỉ từ một vài địa chỉ email với các tên gọi: Po Tao, Sử Thị Thúy Diễm, Châu Văn Toàn… đã liên tiếp đáp trả các bài viết trên trang web Champaka với số lượng lên đến 90 bài viết trong thời gian gần đây, đã chứng tỏ đây không đơn thuần là nặc danh cá nhân, mâu thuẫn cá nhân mà thể hiện rõ đây là một tổ chức có chỉ đạo chống phá cộng đồng Chăm.   2. Về hình thức   Về hình thức và văn phong thể hiện: Cả 90 bài viết nặc danh đều dùng lối viết “chửi đổng, không căn cứ”, ngôn từ thì rất “dơ bẩn”, “vô văn hóa”; đã cho thấy tâm lý người viết bị tức tối, cay cú; giọng văn thể hiện kẻ cả, bề trên thể hiện một quyền lực ngầm trong bóng tối. Chẳng lẽ nào các bài viết trên Champaka của các tác giả như: Po Dharma, Musa Porome, Abd. Karim, Ja Praong Kacau, Ja Karo, Lý Nhân Tâm, A Giao, Sohaniim, Vinh Thanh, Thành Phú Bá, Tài Đại An, …phản ánh thực trạng cộng đồng Chăm, lên tiếng bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử Champa lại làm cho “tổ chức nặc danh” này điên tiếc, phản ứng điên cuồng nên không kiểm soát hành vi; Buông ra những lời lẽ tục tĩu, theo kiểu chợ búa, giang hồ,… đây cũng là cơ sở để cho độc giả xác định được bản chất đê hèn và côn đồ của các tay anh chị nặc danh này.   3. Về nội dung:   Về nội dung: Quanh đi quẩn lại từ 90 bài viết của “tổ chức nặc danh” chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới PGS.TS Po Dharma, Abd. Karim, các trí thức Chăm trong nước như Pgs.Thành Phần, Ts. Phú Văn Hẳn, Ts. Bá Trung Phụ, Ts. Trương Văn Món, ThS. Bá Văn Quyến, ThS. Đàng Năng Hòa, Đàng Năng Tủ, Đàng Năng Quốc Thuận, Quảng Đại Tuyên, Thập Liên Trưởng, Sử Văn Ngọc, Đổng Văn Dinh… và các tác giả viết bài trên web Champaka.   - 90 thư của “tổ chức nặc danh” chửi bới trí thức và cộng đồng Chăm vì tội gì?   Tất cả những trí thức Chăm này chỉ đưa ra quan điểm bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ Chăm và xuất bản tập sách “Ngôn ngữ Chăm thực trạng và giải pháp” để giúp Nhà chức trách và các đơn vị chức năng làm cơ sở để tham khảo và có giải pháp cho cuộc xung đột về vấn đề chữ viết Chăm hiện nay. Họ là tầng lớp trí thức, luôn thể hiện trách nhiệm trong sự phát triển bền vững cho cộng đồng Chăm và luôn đi đầu trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Champa.   Lẽ nào những việc làm chính nghĩa của trí thức Chăm ở trên đều trở thành có “tội”; Lẽ nào tất cả chức sắc Cham Ahier cho đến chức sắc Cham Awal đang dùng chữ viết Akhar Thrah Cham truyền thống, và họ không bao giờ đồng ý chữ viết “cải biến” của Ban Biên Soạn cũng đều trở thành có tội; Sohaniim viết bài trả lời câu hỏi về chữ viết Chăm mà TS. Quảng Đại Cẩn đặt ra mấy câu hỏi vặn vẹo thách đố Sinh viên Chăm, chỉ có như vậy mà “tổ chức nặc danh” cũng quy chụp là “có tội”.   Một ví dụ bức xúc khác là Po Gru (Sư cả Chăm) ở Palei Bicam huyện Tánh Linh vốn được xem là có uy tín trong cộng đồng Chăm và chính quyền địa phương. Nhưng khi Po Gru lên tiếng bảo vệ khu mồ mã tổ tiên không đồng ý di dời theo yêu cầu của “một nhóm lợi ích” thì bỗng nhiên trở thành người có tội cùng với bao nhiêu hệ lụy như bị ném đá phá 7 căn nhà, bị phá hoại nương rẫy, cho đến nay thiệt hại trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.   -Tổ chức nặc danh ủng hộ ai ? Việc gì?   Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lúc nào cũng bảo vệ và đưa ra những lời lẽ bênh vực cho Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Inrasara, Quảng Đại Cẩn mặc dù những nhân vật này đã và đang tàn phá di sản Champa, cải biên chữ viết Chăm với nhiều sai lầm, … phạm tội lớn với nhân dân Champa; đáng lý ra những nhân vật này phải bị cộng đồng Chăm lên án kết tội, nhưng nay ngược lại những nhân vật này lại được “tổ chức nặc danh” ca tụng, hậu thuẫn, bảo kê.      Nguyễn Văn Tỷ trong ngày Hội Thảo KL 2006: Nhân vật phản bội di sản ngôn ngữ chữ viết Chăm   Rõ nhất là gần đây, tổ chức nặc danh cổ súy cho việc Nguyễn Văn Tỷ viết đơn gửi lên Chính phủ Việt Nam kiện những trí thức Chăm chống lại chính sách Nhà nước gây xôn xao dư luận.   Ủng hộ Thành Đài trong việc lập ra 16 “dự án ma” để lừa bịp người Chăm; nguy hiểm hơn Thành Đài còn thành lập Chính phủ Chăm lưu vong nhằm “ giăng bẫy và tìm mồi” như Champaka đã lật tẩy và lên án; nay lại được “tổ chức nặc danh” sử dụng làm “vũ khí” tiếp tục tấn công cộng đồng Chăm.   Tóm lại: Tất cả nội dung 90 bài viết cho thấy “tổ chức nặc danh” đã nhắm vào PGS.TS Po Dharma, một trí thức Chăm hải ngoại đã kiên trì đấu tranh bảo vệ sự thật lịch sử Champa và bảo tồn văn hóa Champa. Hơn nữa “tổ chức nặc danh” này cũng không buông tha cho nhóm trí thức Chăm trong nước qua việc nhạo báng và khinh bỉ tác phẩm “Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp” của 13 tác giả người Chăm. Ngược lại “tổ chức nặc danh” này lại ủng hộ cho nhóm Nguyễn Văn Tỷ đã và đang tiếp tay cho việc hủy hoại di sản văn hóa Champa.   4. Suy ngẫm   - Tổ chức nặc danh này là ai? Vì sao lại hoảng sợ và điên tiếc khi Champaka công bố sự thật “lịch sử Champa” đặc biệt là tác phẩm “33 năm cuối cùng của vương quốc Champa”, trong đó có những trang sử bi thương khi Minh Mạng thẳng tay đàn áp, giết hại, diệt chủng người Champa; Hay sự kiện Hội luận Champa 3 về Quyền bản địa cho ba dân tộc Chăm, Tây Nguyên và Khme Krom đã gây một tiếng vang lớn không chỉ ở hải ngoại mà còn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trong nước. Đó là chưa nói đến Champaka đã vạch trần những sai lầm về việc cải biên chữ viết Chăm truyền thống của BBS nhằm trả lại di sản chữ viết của cha ông cho dân tộc Chăm hôm nay.   Sự hoảng loạn không bình tĩnh bộc lộ trong giọng văn run rẩy, chửi bới loạn xạ của tổ chức nặc danh đã cho thấy nổi sợ hãi thể hiện rõ khi tội ác năm xưa được phơi bày và sẽ có ngày báo oán; sợ tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng người Champa được xem xét lại; sợ thế hệ trẻ Champa ngày nay trỗi dậy lòng tự hào dân tộc khi được hiểu biết đầy đủ về lịch sử dân tộc mình; nhất là khi ba cô gái trẻ Chăm cũng là những trí thức xuất sắc xuất hiện trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc gần đây phán ánh thực trạng về nhân quyền và tôn giáo trong cộng đồng Chăm; Sợ phải trả lại quyền bản địa cho các dân tộc bản địa trong nước; Sợ phải mất đi dự án béo bỡ trong việc dạy học tiếng Chăm cải biên… và còn bao nhiêu nỗi sợ khác nữa.   - Vì sao tổ chức “nặc danh” này lại kiên nhẫn viết nhiều, viết liên tục 90 bài trong một thời gian ngắn với chỉ một nội dung duy nhất là chửi bới và nhục mạ cộng đồng Chăm. Thời gian, công sức và tiền bạc chúng bỏ ra vì mục đích gì? Ai tài trợ cho chúng làm cái việc bất nghĩa, bất nhân này?   5. Cộng đồng Chăm nên làm gì?   Theo tôi, với số lượng lớn bài viết của “Tổ chức nặc danh”, đã xúc phạm và sỉ nhục dân tộc Chăm với quy mô lớn; chống phá cộng đồng Chăm có tổ chức và hệ thống nên:   -Kêu gọi cộng đồng Chăm nên tập hợp tất cả những bài viết nặc danh này, đóng tập để làm bằng chứng tố cáo cũng như tài liệu để nghiên cứu, khảo luận sau này về một thời kỳ đen tối của dân tộc Chăm trong xã hội hiện đại. Tài liệu này cũng nên dịch sang Tiếng Anh, công bố công khai trên diễn đàn quốc tế để tìm lên án và tìm giải pháp bảo vệ nhân quyền cho dân tộc Chăm.   Mọi người Chăm cần nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa và lòng tự trọng của dân tộc mình cùng đoàn kết chống lại nhóm “tổ chức nặc danh” và chắc chắn rằng người Chăm sẽ vạch trần bộ mặt thật của chúng trong một ngày không xa; cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa trong cộng đồng để mọi người cùng biết, cảnh giác và phát giác tổ chức nặc danh nguy hiểm này. Written by Ja Praong Kacau (độc giả trong nước)   theo Champaka.info
0 Rating 78 views 0 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 25, 2013
Công an bóp cổ dân (Ph. RFA) Trước thềm Giáng Sinh 2014, đài Á Châu Tự Do loan tin rằng Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới chuyên nuôi dưỡng nhóm công an côn đồ để “đè đầu bóp cổ dân chúng”. Trong thời gian gần đây, một số bloger có lần báo động “vào đồn công an là người sống mà ra khỏi đồn công an thành người chết (…) Một khi hành hung chết dân, công an thường quy trách cho nạn nhân vào đồn công an để…tự tử,  tự đập đầu vào tường hay chết do suy tim, sốc ma túy (…) Công an và côn đồ là lực lượng mà CSVN sử dụng để trấn áp nhân dân. Một Nhà nước dùng những chất dơ bẩn như mắm tôm, phân và nước giải người để cai trị. Như vậy Nhà nước CSVN hèn hạ đến mức nào? Xã hội VN đã bị đảo lộn, đạo đức suy đồi và những thói hư tật xấu xuất hiện ngày càng nhiều. Còn Cộng Sản là còn những nỗi đau, còn sự dối trá, còn những oan khiên cho dân tộc VN”   Công an cấu kết côn đồ Cũng theo đài Á Châu Tự Do, hành động đàn áp “thỏai mái” vẫn tiếp diễn như thế tại Việt Nam, một quốc gia vừa có chân trong Hội Đồng Nhân quyền LHQ, khiến công luận, nhất là các tổ chức nhân quyền thế giới, lên án và báo động về tình trạng công an VN đánh dân ngày càng nhiều hơn, dã man hơn, bằng phương cách tinh vi hơn (…) Các trang mạng xã hội lề dân cho rằng những vụ sử dụng bạo lực trong quan hệ dân sự càng diễn ra thường xuyên, man rợ, rừng rú, mạnh hiếp đáp yếu, nhân danh quyền lực Nhà nước ức hiếp dân (…) Công an cùng côn đồ dùng sức mạnh Nhà nước và sức mạnh xã hội đen đánh người dân lương thiện (…) Công an huy động côn đồ hành hung dân đến làm việc ngay trong phòng trực ban công an. Công an đánh chết dân ngay trong nhiệm sở chỉ vì những vụ việc dân sự thông thường hàng ngày (…) Xã hội Việt Nam cứ mãi mãi là xã hội rừng rú mà bạo lực công an là chúa tể trong xã hội rừng rú đó (…) Hạ nhục, vu khống, hành hung, hay giam cầm người dân đã trở thành thuộc tính của từng đảng viên. Công an tuyển chọn Nguyễn Văn Tỷ làm nghề bút chiến Dân tộc Chăm là thành phần dân bản địa cũng không thoát ra khỏi chính sách đàn áp và khủng bố này. Tổ chức công an không ngần ngại tuyển chọn Nguyễn Văn Tỷ (người Chăm thôn Phước Nhơn, Ninh Thuận) kể từ năm 2006 để xung phong vào “đội ngũ bút chiến” nhằm tiêu diệt trí thức Chăm trong và ngoài nước không đồng tình với chữ viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn. Vào tháng 4 năm 2013, Nguyễn Văn Tỷ viết thư cho Bộ Giáo Dục Việt Nam để tố cáo 13 trí thức Chăm viết tác phẩm Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp (ấn hành 2011) là thành phần chống phá Ban Biên Soạn, tức là chống phá cơ quan nhà nước và lên án Po Dharma và mạng web Champaka.info là thành phần phản động. Tiếp theo bức thư cáo kiện này vào tháng 4-2013, Nguyễn Văn Tỷ tung ra 90 thư nặc danh để mạ nhục, phỉ bán, chà đạp lên thanh danh của trí thức Chăm trong và ngoài nước, nhất là Ts. Po Dharma, một thành viên Fulro hiện đang sinh sống tại Pháp mà công an VN và Nguyễn Văn Tỷ xem đó là đối tượng thù địch cần phải tảy chay và dẹp tắt. Chỉ vì không đồng tình với chữ Chăm có “paoh gak”, Nguyễn Văn Tỷ viết thư tố cáo trí thức Chăm trước Bộ Giáo Dục và viết 90 thư nặc danh bôi nhọ họ một cách vô văn hóa. Chỉ cần đọc thư nặc danh số 88, 89, 90 sau đây, độc giả có thể đánh giá thế nào là hành động “côn đồ” của Nguyễn Văn Tỷ dành cho trí thức Chăm. Nguyễn Văn Tỷ là vị học thức hay kẻ côn đồ chống trí thức Chăm?   Po Tao 21-12-2013   Có một BBT CHAMPAKA.INFO có trụ sở tại nước văn minh nhất trên thế giới do Pgs ts Podharma làm tổng biên tập, Gs địa lý Abdul Karim làm chủ biên vừa đăng bài viết : “chờ cái lồn” do tác giả nhóm cải lùi của các ts thúi trong nước đồng quan điểm , nhằm oanh tạc hạ bệ bôi rêu thành phần trí thức thật trong và ngoài nước ủng hộ nhóm cải tiến của BBSSC , và đặc biệt là Lưu Quang Sang và Phú Trạm được nhóm này chăm sóc kỹ hơn vinh danh làm tựa đề .   Cứ cho là thơ của Insara có tà dâm nghệ thuật, nhóm ts thúi ghét cay ghét đắng Insara đi nữa, thì họ cũng không bao giờ dám cầm cây viết để viết lộ liễu như thế này. Mà chính xác “chờ cái lồn “ này là do Đầu Bò Đủ thần kinh kinh niên và Đầu Heo Karim lưu manh dựa hơi chêm vào nhằm trút bớt đi cái cục nghẹn đang nằm trong cổ họng do ông NVT thải ra hai tên này lỡ nuốt vào mà không lối thoát.   Hai tên đầu bò đầu heo lúc này rất đắc chí khi được đồng minh các ts thúi 13 tác giả do ts tiền Thành Phần trong nước cầm đầu và tàn mạt Thập Liên Trưởng gọi tên từng người một các bậc trí thức thơm ra mà chửi rủa bôi rêu trù ẻo. Tụi bay cứ rủa cứ trù đi càng nhiều bao nhiêu thì các tên tuổi của cá vị trí thức này càng vĩ đại bấy nhiêu. Potao xin cá cược với tụi bay là khi các vị sư phụ đó đọc được bài của tụi bay thì ông nào cũng cười té đái trong quần hết.   Một trang web champaka.info chính thống có đầy đủ thành phần đầu bò đầu heo đặt trụ sở tại nước ngoài, chỉ để dành đăng tải những bài viết vô văn hóa như thế này . Mai mốt lại có tác giả nặc danh khác nhờ web champaka.info đăng tải bài “chờ con cặt” thì nhóm này cũng đăng luôn cho đủ bộ sậu . Potao tôi nhắc nhở cho cả nhóm tụi bay nếu có đủ hai món này thì nhóm tụi bay nên để dành làm mồi ăn nhậu thì hay hơn là gởi đi.   POTAO   Sử Thị Thúy Diễm 21-12-2013   Kính thưa bà con   Sáng nay đọc bài Champaka: “ Phú Trạm-Lưu Quang Sang: kẻ giấu mặt trên chiến trường Akhar Thrah”. Thúy Diễm cười no nê từ đầu đến cuối bài, đây cũng là trò hài hước cho bà con Chăm thư giãn cuối tuần sau một ngày làm việc cực nhọc. Cười cho cái tầm quá thấp của một Ts làm khoa học, cười cho tâm địa thấp hèn nhỏ nhặt của một người bệnh hoạn Quảng đại Đủ   Thời gian này Thúy Diễm bận rộn cho việc thi cuối năm, thấy thật mất thời gian cho những bài viết hết sức nhảm nhí vàn yếu kém của Champaka, nhưng nếu im lặng thì chẳng có ai để trả lời, bởi những Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Chế Linh, Quảng Đại Cẩn, Inrasara… hai thập niên sau chưa chắc thèm trả lời cho những kiểu văn chương “hàng cá hang thịt” như thế này. Làn trước Thúy Diễm nói rõ: Mỗi bài viết của Đủ thần kinh thì ít nhất 3,4 lỗi sơ hở và tào lao điếm đàng, bài này ít nhất 10 lỗi ngu dốt và dưới tầm :   Ngu 1. Suốt 7 năm ròng Đủ thần kinh than khóc với bà con Cham rằng: Sao nhiều thư nặc danh không dám ra mặc đối thoại với mình, (tới thời điểm này nhóm Champaka đếm được 82 thư nặc danh). Nhưng thật trớ trêu Đủ thần kinh bỏ tiền sáng lập một trang Web hoành tráng, chiêu mộ “một bầy heo trí thức hải ngoại” Thỏa Căn Vinh, và mới đây tuyển thêm heo rừng Tài Đại An làm cố vấn, nhưng lạ, nhóm lưu manh này hèn nhát núp bong nặc danh: Lý Nhân Tâm,Parong Kacau, BBT Champaka, Sohaniim, Jamathuot, Ja Karo, và hôm nay là A Giao. Đấy thể hiện rõ một bầy súc vật chẳng biết mắc cỡ là gì??!!   Ngu 2. A Giao viết: “ Đề nghị Champaka chiếu cố đăng bài này cho tôi, bức xúc quá, gửi email sợ công an bắt”. Đọc câu này bà con Cham được một phen cười bể bụng, nếu tên “Quảng Đại A Giao” này có ý tưởng góp ý tranh luận thì sợ gì công an nhỉ?? Mà Công an nào rảnh rỗi chờ bắt mấy tên hèn nhát đâm thọc nhau nhi??!!, và nếu gửi qua email sợ bị bắt nhưng gửi cho Champaka đăng thì không bị bắt sao, hiiii….. Chắc Anh A Giao này tin chắc rằng một bầy súc vật heo bảo vệ được cho mình sao??!!   Ngu 3. Một điều bà con Cham thấy rõ Trên thế giới không ai ngu hơn bầy súc vật Champaka, viết chê bai xuyên tạc đối thủ mình có cơ sở, có sự thật thì đã bị dư luận mỉa mai khinh khi, huống chi viết bừa bãi dối trá, toàn vu khống thì thật là không có điều gì bẩn thiểu hơn, xin bó tay lắc đầu!! Ngu 4. Ông Nguyễn văn Tỷ sinh năm 1935, năm nay 78 tuổi, Chế Linh sinh năm 1942, 71 tuổi, nhưng A Giao Champaka thêm tuổi NVT là 85, chế Linh hơn 80….”Quảng Đại Cẩn bảo vệ xong Ts không có năng lực làm việc trí óc với Mỹ, chỉ xin làm việc tay chân nhà hàng, sát sinh giết thịt lợn gà..v.v..và v.v…..Một Champaka được sáng lập với ý tường làm đẹp Cham, tổ chức hội luận, viết lịch sử 33 năm cuối Champaka, nhưng hành động việc làm chẳng hơn các bà bán các ngoài chợ bêu rếu nhau cho đã tức???, vậy bà con Cham thấy như thế nào nhỉ   Ngu 5. A Giao-Đủ thần kinh kết tội “Inrasara đánh phá phụ nữ Chăm Chế Kim Trung, Chế Mỹ Lan và bên vực Hồ Trung Tú cho rằng Mỹ Sơn là của người Việt, tác Phẩm 500 năm như thế”. Một Ts tốt nghịệp Sorbon Pháp nhưng có cách hành văn tư tưởng độc ác và thấp kém đến mức độ vậy sao thưa quí vị???, Vậy Đủ thần kinh cho bà con thấy đượ bằng chứng không nhỉ, sự thật là Web Inrasara đang bảo vệ và ca ngợi CKT và CML mà? Và phản đối góp ý với Hô Trung Tú rõ rang và minh bạch rành rành đấy mà, cách điếm đàng hèn nhát này thì Chính CKL và CML dâng món đăc sản của mình để tặng Đủ thần kinh và bầy súc vật Champaka( cách đây 2 năm cũng có phụ nữ Cham DTH dâng tặng quà độc này cho nhóm này rồi)   Ngu 6. Thật lạ trên đời này một tên súc vật được cho đi học nước ngoài lấy bằng Ts lịch sử, nhưng quanh năm suốt tháng treo hình điểm danh các trí thức gạo cội hàng đầu Cham để chửi bới, lạ thay suốt 7 năm chẳng thấy một ai ngó ngàng bận tâm hay trả lời cho Ts thần kinh này, ngược lại chỉ thấy mấy anh em thanh niên choai choai đối thoại như Quảng Trung Hiếu, Potao, Thúy Diễm, Thành Phố buồn…. đấy là một điều vô cùng nhục nhã cho bầy heo Champaka   Ngu 7. Chỉ vì không ai đồng tình với chữ Cham thời hoàng gia 200 năm về trước, mà Đủ thần kinh cùng nhóm “trí thức heo Champaka” tạo chiến trường vô bổ, truy lung các đời tư cá nhân một cách dối trá và vô cùng dơ bẩn để đập phá thù địch, hành đông mất dạy này không những thay đổi được chiến trường Akhar Thrah mà còn là hiệu ứng xấu cho dân tộc anh em nhìn vào nhóm Champaka này, Nếu một người tỉnh táo, có sức khỏe, có ý thức thì có chọn giải pháp kết thúc cuộc chiến như Đù thần Kinh này không thưa quí vị???   Ngu 8. Cách đây 2 năm Thành Đài có một câu rất hay để mỉa mai Đủ thần kinh: gieo gió gặp bão, nếu anh bắn quá khứ bằng sung lục thì tương lai sẽ nã anh bằng đại bác” Hôm nay Đủ thần kinh hết sức lực, cạn từ ngữ nên bê nguyên si câu này làm ý tưởng của mình.   Với những bài viết xuyên tạc dưới tầm trên, đó không phải là ngẫu nhiên mà là một quá trình hành động có hệ thống, âm mưu đen tối phá nát sự đoàn kết Cham. Đó là triết lý của tạo hóa, khi anh có tâm địa độc ác, yếu kém về nhân cách, què quặt ý tưởng thì sẽ dẫn đến hệ lụy tê liệt và sụp đổ. Đó cũng là điềm gở mà Poyang Cham sui khiến nhóm “Cham gian” vào con đương chết   Với thể loại bài viết dưới tầm, xuyên tạc đời tư người khác thì nhóm Champaka như cái xác không hồn, không tự chủ bản than, không tỉnh táo, sống vô thức…. Chúng ta nên thăm viếng truy điệu đưa bày súc vật này về nơi an nghĩ cuối cùng   Chúc bà con sức khỏe   Sử Thị Thúy Diễm   Châu Văn Toàn Ngày 23-12-2013   Nói về chú Đỏ Quảng Đại Đủ   Từ trước giờ tôi vẫn theo dõi kỷ các tin túc của các email người Chăm. Nay thấy sốt ruột quá nên mới mạo muội viết mấy hàng này để tỏ bày quan điểm về chú Đỏ Po Dharma như sau:   1/ Tôi thấy anh em hiền từ quá dẫn đến khờ khạo, cứ nhắm mắt mà cãi vã với Dharma, chắc mong muốn thuyết phục Dharma chấp nhận lẽ phải, trở lại con đường chân chính để đoàn kết, xây dựng và phát triển v.v… Các anh em lầm to rồi!!! Tôi đố ai có thể thuyết phục Dharma trở lại con đường phục thiện, biết đúng, biết sai, biết phải, biết quấy? Các anh nói: 2 + 2 = 4, thì Dharma khẳng định, dứt khoát, kiên trì và quyết định phải là 5! Không ai lay chuyển nổi. Ai lay chuyển được Dharma, tôi xin không làm người!!   2/ - Dharma là con quạ. Con quạ thì ở phương trời nào cũng đen, nghĩa là đầu óc chứa đựng những ý nghĩ tối tăm, xấu xa, bẩn thỉu. Chỉ biết đến quyền lợi cá nhân mình: lo vơ vét, lường gạt học bổng của sinh viên, củng cố địa vị và tham vọng ngu ngốc của mình là phải làm tổng thống Chăm trên toàn Thế giới, nhất định phải bảo vệ akhar thrah truyền thống, để tiếp tục lừa phỉnh ÉFEO (Trường Viễn đồng bác cổ Pháp) và Đại học INALCO v.v.. và v.v…   • Một ngàn lần các tri thức chân chính đã năng nỉ, van xin Dharma (Chế Mỹ Lan là người tha thiết nhất): hoặc xóa bỏ Champaka và hệ thống báo chí vệ tinh cũng như Website riêng, hoặc phải sửa đổi lại tôn chỉ thật chân thực để phục vụ dân tộc thay vì đánh phá tan nát những đồng tộc của mình, Dharma ĐÃ CƯƠNG QUYẾT KHÔNG THA! CHÚ ĐỎ NÀO THA AI?!   • Kết quả hôm nay “công trình vĩ đại” của chú Đỏ Dharma để lại cho dân tộc Chăm là những hậu quả đáng ghê tởm kinh qua những việc làm phá hoại độc ác của hắn là chia rẽ, hận thù, nát tan…   3/ Vậy Dharma là ai?? Dharma không phải là người. Tôi khẳng định như thế vì người thì phải biết tốt xấu, đúng sai, lợi hại và thương yêu dân tộc bất hạnh của mình. Dharma không bao giờ biết những giá trị đó (hay chỉ mị dân) như thế thì Dharma chỉ là CHÚ ĐỎ là THÚ VẬT, đúng là “loài thú nhai lại”! Các anh cũng đã từng nghe – biết là con thú này thường nhai giẽ rách, rất ưa thích những đồ dơ bẩn là thức ăn của nó, đặc biệt là đồ dơ uế của phụ nữ! Các anh em đã biết quá rõ, tôi xin không cụ thể hóa!   4/ Ai còn trao đổi, thuyết phục Dharma nữa thì tôi cho là người khờ dại… đến mất lý trí, không hiểu đời vì không hiểu Dharma là ai. Tóm lại, người đó có KHÙNG hơn Dharma điên, nát rượu! Nếu cần thiết, chỉ nên trao đổi với các trí thức Chăm trừ Dharma chú Đỏ ra…   KẾT LUẬN:   Nếu các bạn là tri thức chân chính thì hãy suy nghĩ lại cho kỷ việc làm của Dharma nhằm không trao đổi với Dharma và phải tẩy chay Champaka, hoặc phải quay đầu là bờ… Kính chúc các bạn sức khỏe!                                                                                                      22/12/2013                                                                                                       Thân ái                                                                                                  Châu Văn Toàn  Written by BBT Champaka.info    theo champaka.info
0 Rating 661 views 0 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 25, 2013
Công an bóp cổ dân (Ph. RFA) Trước thềm Giáng Sinh 2014, đài Á Châu Tự Do loan tin rằng Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới chuyên nuôi dưỡng nhóm công an côn đồ để “đè đầu bóp cổ dân chúng”. Trong thời gian gần đây, một số bloger có lần báo động “vào đồn công an là người sống mà ra khỏi đồn công an thành người chết (…) Một khi hành hung chết dân, công an thường quy trách cho nạn nhân vào đồn công an để…tự tử,  tự đập đầu vào tường hay chết do suy tim, sốc ma túy (…) Công an và côn đồ là lực lượng mà CSVN sử dụng để trấn áp nhân dân. Một Nhà nước dùng những chất dơ bẩn như mắm tôm, phân và nước giải người để cai trị. Như vậy Nhà nước CSVN hèn hạ đến mức nào? Xã hội VN đã bị đảo lộn, đạo đức suy đồi và những thói hư tật xấu xuất hiện ngày càng nhiều. Còn Cộng Sản là còn những nỗi đau, còn sự dối trá, còn những oan khiên cho dân tộc VN”   Công an cấu kết côn đồ Cũng theo đài Á Châu Tự Do, hành động đàn áp “thỏai mái” vẫn tiếp diễn như thế tại Việt Nam, một quốc gia vừa có chân trong Hội Đồng Nhân quyền LHQ, khiến công luận, nhất là các tổ chức nhân quyền thế giới, lên án và báo động về tình trạng công an VN đánh dân ngày càng nhiều hơn, dã man hơn, bằng phương cách tinh vi hơn (…) Các trang mạng xã hội lề dân cho rằng những vụ sử dụng bạo lực trong quan hệ dân sự càng diễn ra thường xuyên, man rợ, rừng rú, mạnh hiếp đáp yếu, nhân danh quyền lực Nhà nước ức hiếp dân (…) Công an cùng côn đồ dùng sức mạnh Nhà nước và sức mạnh xã hội đen đánh người dân lương thiện (…) Công an huy động côn đồ hành hung dân đến làm việc ngay trong phòng trực ban công an. Công an đánh chết dân ngay trong nhiệm sở chỉ vì những vụ việc dân sự thông thường hàng ngày (…) Xã hội Việt Nam cứ mãi mãi là xã hội rừng rú mà bạo lực công an là chúa tể trong xã hội rừng rú đó (…) Hạ nhục, vu khống, hành hung, hay giam cầm người dân đã trở thành thuộc tính của từng đảng viên. Công an tuyển chọn Nguyễn Văn Tỷ làm nghề bút chiến Dân tộc Chăm là thành phần dân bản địa cũng không thoát ra khỏi chính sách đàn áp và khủng bố này. Tổ chức công an không ngần ngại tuyển chọn Nguyễn Văn Tỷ (người Chăm thôn Phước Nhơn, Ninh Thuận) kể từ năm 2006 để xung phong vào “đội ngũ bút chiến” nhằm tiêu diệt trí thức Chăm trong và ngoài nước không đồng tình với chữ viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn. Vào tháng 4 năm 2013, Nguyễn Văn Tỷ viết thư cho Bộ Giáo Dục Việt Nam để tố cáo 13 trí thức Chăm viết tác phẩm Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp (ấn hành 2011) là thành phần chống phá Ban Biên Soạn, tức là chống phá cơ quan nhà nước và lên án Po Dharma và mạng web Champaka.info là thành phần phản động. Tiếp theo bức thư cáo kiện này vào tháng 4-2013, Nguyễn Văn Tỷ tung ra 90 thư nặc danh để mạ nhục, phỉ bán, chà đạp lên thanh danh của trí thức Chăm trong và ngoài nước, nhất là Ts. Po Dharma, một thành viên Fulro hiện đang sinh sống tại Pháp mà công an VN và Nguyễn Văn Tỷ xem đó là đối tượng thù địch cần phải tảy chay và dẹp tắt. Chỉ vì không đồng tình với chữ Chăm có “paoh gak”, Nguyễn Văn Tỷ viết thư tố cáo trí thức Chăm trước Bộ Giáo Dục và viết 90 thư nặc danh bôi nhọ họ một cách vô văn hóa. Chỉ cần đọc thư nặc danh số 88, 89, 90 sau đây, độc giả có thể đánh giá thế nào là hành động “côn đồ” của Nguyễn Văn Tỷ dành cho trí thức Chăm. Nguyễn Văn Tỷ là vị học thức hay kẻ côn đồ chống trí thức Chăm?   Po Tao 21-12-2013   Có một BBT CHAMPAKA.INFO có trụ sở tại nước văn minh nhất trên thế giới do Pgs ts Podharma làm tổng biên tập, Gs địa lý Abdul Karim làm chủ biên vừa đăng bài viết : “chờ cái lồn” do tác giả nhóm cải lùi của các ts thúi trong nước đồng quan điểm , nhằm oanh tạc hạ bệ bôi rêu thành phần trí thức thật trong và ngoài nước ủng hộ nhóm cải tiến của BBSSC , và đặc biệt là Lưu Quang Sang và Phú Trạm được nhóm này chăm sóc kỹ hơn vinh danh làm tựa đề .   Cứ cho là thơ của Insara có tà dâm nghệ thuật, nhóm ts thúi ghét cay ghét đắng Insara đi nữa, thì họ cũng không bao giờ dám cầm cây viết để viết lộ liễu như thế này. Mà chính xác “chờ cái lồn “ này là do Đầu Bò Đủ thần kinh kinh niên và Đầu Heo Karim lưu manh dựa hơi chêm vào nhằm trút bớt đi cái cục nghẹn đang nằm trong cổ họng do ông NVT thải ra hai tên này lỡ nuốt vào mà không lối thoát.   Hai tên đầu bò đầu heo lúc này rất đắc chí khi được đồng minh các ts thúi 13 tác giả do ts tiền Thành Phần trong nước cầm đầu và tàn mạt Thập Liên Trưởng gọi tên từng người một các bậc trí thức thơm ra mà chửi rủa bôi rêu trù ẻo. Tụi bay cứ rủa cứ trù đi càng nhiều bao nhiêu thì các tên tuổi của cá vị trí thức này càng vĩ đại bấy nhiêu. Potao xin cá cược với tụi bay là khi các vị sư phụ đó đọc được bài của tụi bay thì ông nào cũng cười té đái trong quần hết.   Một trang web champaka.info chính thống có đầy đủ thành phần đầu bò đầu heo đặt trụ sở tại nước ngoài, chỉ để dành đăng tải những bài viết vô văn hóa như thế này . Mai mốt lại có tác giả nặc danh khác nhờ web champaka.info đăng tải bài “chờ con cặt” thì nhóm này cũng đăng luôn cho đủ bộ sậu . Potao tôi nhắc nhở cho cả nhóm tụi bay nếu có đủ hai món này thì nhóm tụi bay nên để dành làm mồi ăn nhậu thì hay hơn là gởi đi.   POTAO   Sử Thị Thúy Diễm 21-12-2013   Kính thưa bà con   Sáng nay đọc bài Champaka: “ Phú Trạm-Lưu Quang Sang: kẻ giấu mặt trên chiến trường Akhar Thrah”. Thúy Diễm cười no nê từ đầu đến cuối bài, đây cũng là trò hài hước cho bà con Chăm thư giãn cuối tuần sau một ngày làm việc cực nhọc. Cười cho cái tầm quá thấp của một Ts làm khoa học, cười cho tâm địa thấp hèn nhỏ nhặt của một người bệnh hoạn Quảng đại Đủ   Thời gian này Thúy Diễm bận rộn cho việc thi cuối năm, thấy thật mất thời gian cho những bài viết hết sức nhảm nhí vàn yếu kém của Champaka, nhưng nếu im lặng thì chẳng có ai để trả lời, bởi những Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Chế Linh, Quảng Đại Cẩn, Inrasara… hai thập niên sau chưa chắc thèm trả lời cho những kiểu văn chương “hàng cá hang thịt” như thế này. Làn trước Thúy Diễm nói rõ: Mỗi bài viết của Đủ thần kinh thì ít nhất 3,4 lỗi sơ hở và tào lao điếm đàng, bài này ít nhất 10 lỗi ngu dốt và dưới tầm :   Ngu 1. Suốt 7 năm ròng Đủ thần kinh than khóc với bà con Cham rằng: Sao nhiều thư nặc danh không dám ra mặc đối thoại với mình, (tới thời điểm này nhóm Champaka đếm được 82 thư nặc danh). Nhưng thật trớ trêu Đủ thần kinh bỏ tiền sáng lập một trang Web hoành tráng, chiêu mộ “một bầy heo trí thức hải ngoại” Thỏa Căn Vinh, và mới đây tuyển thêm heo rừng Tài Đại An làm cố vấn, nhưng lạ, nhóm lưu manh này hèn nhát núp bong nặc danh: Lý Nhân Tâm,Parong Kacau, BBT Champaka, Sohaniim, Jamathuot, Ja Karo, và hôm nay là A Giao. Đấy thể hiện rõ một bầy súc vật chẳng biết mắc cỡ là gì??!!   Ngu 2. A Giao viết: “ Đề nghị Champaka chiếu cố đăng bài này cho tôi, bức xúc quá, gửi email sợ công an bắt”. Đọc câu này bà con Cham được một phen cười bể bụng, nếu tên “Quảng Đại A Giao” này có ý tưởng góp ý tranh luận thì sợ gì công an nhỉ?? Mà Công an nào rảnh rỗi chờ bắt mấy tên hèn nhát đâm thọc nhau nhi??!!, và nếu gửi qua email sợ bị bắt nhưng gửi cho Champaka đăng thì không bị bắt sao, hiiii….. Chắc Anh A Giao này tin chắc rằng một bầy súc vật heo bảo vệ được cho mình sao??!!   Ngu 3. Một điều bà con Cham thấy rõ Trên thế giới không ai ngu hơn bầy súc vật Champaka, viết chê bai xuyên tạc đối thủ mình có cơ sở, có sự thật thì đã bị dư luận mỉa mai khinh khi, huống chi viết bừa bãi dối trá, toàn vu khống thì thật là không có điều gì bẩn thiểu hơn, xin bó tay lắc đầu!! Ngu 4. Ông Nguyễn văn Tỷ sinh năm 1935, năm nay 78 tuổi, Chế Linh sinh năm 1942, 71 tuổi, nhưng A Giao Champaka thêm tuổi NVT là 85, chế Linh hơn 80….”Quảng Đại Cẩn bảo vệ xong Ts không có năng lực làm việc trí óc với Mỹ, chỉ xin làm việc tay chân nhà hàng, sát sinh giết thịt lợn gà..v.v..và v.v…..Một Champaka được sáng lập với ý tường làm đẹp Cham, tổ chức hội luận, viết lịch sử 33 năm cuối Champaka, nhưng hành động việc làm chẳng hơn các bà bán các ngoài chợ bêu rếu nhau cho đã tức???, vậy bà con Cham thấy như thế nào nhỉ   Ngu 5. A Giao-Đủ thần kinh kết tội “Inrasara đánh phá phụ nữ Chăm Chế Kim Trung, Chế Mỹ Lan và bên vực Hồ Trung Tú cho rằng Mỹ Sơn là của người Việt, tác Phẩm 500 năm như thế”. Một Ts tốt nghịệp Sorbon Pháp nhưng có cách hành văn tư tưởng độc ác và thấp kém đến mức độ vậy sao thưa quí vị???, Vậy Đủ thần kinh cho bà con thấy đượ bằng chứng không nhỉ, sự thật là Web Inrasara đang bảo vệ và ca ngợi CKT và CML mà? Và phản đối góp ý với Hô Trung Tú rõ rang và minh bạch rành rành đấy mà, cách điếm đàng hèn nhát này thì Chính CKL và CML dâng món đăc sản của mình để tặng Đủ thần kinh và bầy súc vật Champaka( cách đây 2 năm cũng có phụ nữ Cham DTH dâng tặng quà độc này cho nhóm này rồi)   Ngu 6. Thật lạ trên đời này một tên súc vật được cho đi học nước ngoài lấy bằng Ts lịch sử, nhưng quanh năm suốt tháng treo hình điểm danh các trí thức gạo cội hàng đầu Cham để chửi bới, lạ thay suốt 7 năm chẳng thấy một ai ngó ngàng bận tâm hay trả lời cho Ts thần kinh này, ngược lại chỉ thấy mấy anh em thanh niên choai choai đối thoại như Quảng Trung Hiếu, Potao, Thúy Diễm, Thành Phố buồn…. đấy là một điều vô cùng nhục nhã cho bầy heo Champaka   Ngu 7. Chỉ vì không ai đồng tình với chữ Cham thời hoàng gia 200 năm về trước, mà Đủ thần kinh cùng nhóm “trí thức heo Champaka” tạo chiến trường vô bổ, truy lung các đời tư cá nhân một cách dối trá và vô cùng dơ bẩn để đập phá thù địch, hành đông mất dạy này không những thay đổi được chiến trường Akhar Thrah mà còn là hiệu ứng xấu cho dân tộc anh em nhìn vào nhóm Champaka này, Nếu một người tỉnh táo, có sức khỏe, có ý thức thì có chọn giải pháp kết thúc cuộc chiến như Đù thần Kinh này không thưa quí vị???   Ngu 8. Cách đây 2 năm Thành Đài có một câu rất hay để mỉa mai Đủ thần kinh: gieo gió gặp bão, nếu anh bắn quá khứ bằng sung lục thì tương lai sẽ nã anh bằng đại bác” Hôm nay Đủ thần kinh hết sức lực, cạn từ ngữ nên bê nguyên si câu này làm ý tưởng của mình.   Với những bài viết xuyên tạc dưới tầm trên, đó không phải là ngẫu nhiên mà là một quá trình hành động có hệ thống, âm mưu đen tối phá nát sự đoàn kết Cham. Đó là triết lý của tạo hóa, khi anh có tâm địa độc ác, yếu kém về nhân cách, què quặt ý tưởng thì sẽ dẫn đến hệ lụy tê liệt và sụp đổ. Đó cũng là điềm gở mà Poyang Cham sui khiến nhóm “Cham gian” vào con đương chết   Với thể loại bài viết dưới tầm, xuyên tạc đời tư người khác thì nhóm Champaka như cái xác không hồn, không tự chủ bản than, không tỉnh táo, sống vô thức…. Chúng ta nên thăm viếng truy điệu đưa bày súc vật này về nơi an nghĩ cuối cùng   Chúc bà con sức khỏe   Sử Thị Thúy Diễm   Châu Văn Toàn Ngày 23-12-2013   Nói về chú Đỏ Quảng Đại Đủ   Từ trước giờ tôi vẫn theo dõi kỷ các tin túc của các email người Chăm. Nay thấy sốt ruột quá nên mới mạo muội viết mấy hàng này để tỏ bày quan điểm về chú Đỏ Po Dharma như sau:   1/ Tôi thấy anh em hiền từ quá dẫn đến khờ khạo, cứ nhắm mắt mà cãi vã với Dharma, chắc mong muốn thuyết phục Dharma chấp nhận lẽ phải, trở lại con đường chân chính để đoàn kết, xây dựng và phát triển v.v… Các anh em lầm to rồi!!! Tôi đố ai có thể thuyết phục Dharma trở lại con đường phục thiện, biết đúng, biết sai, biết phải, biết quấy? Các anh nói: 2 + 2 = 4, thì Dharma khẳng định, dứt khoát, kiên trì và quyết định phải là 5! Không ai lay chuyển nổi. Ai lay chuyển được Dharma, tôi xin không làm người!!   2/ - Dharma là con quạ. Con quạ thì ở phương trời nào cũng đen, nghĩa là đầu óc chứa đựng những ý nghĩ tối tăm, xấu xa, bẩn thỉu. Chỉ biết đến quyền lợi cá nhân mình: lo vơ vét, lường gạt học bổng của sinh viên, củng cố địa vị và tham vọng ngu ngốc của mình là phải làm tổng thống Chăm trên toàn Thế giới, nhất định phải bảo vệ akhar thrah truyền thống, để tiếp tục lừa phỉnh ÉFEO (Trường Viễn đồng bác cổ Pháp) và Đại học INALCO v.v.. và v.v…   • Một ngàn lần các tri thức chân chính đã năng nỉ, van xin Dharma (Chế Mỹ Lan là người tha thiết nhất): hoặc xóa bỏ Champaka và hệ thống báo chí vệ tinh cũng như Website riêng, hoặc phải sửa đổi lại tôn chỉ thật chân thực để phục vụ dân tộc thay vì đánh phá tan nát những đồng tộc của mình, Dharma ĐÃ CƯƠNG QUYẾT KHÔNG THA! CHÚ ĐỎ NÀO THA AI?!   • Kết quả hôm nay “công trình vĩ đại” của chú Đỏ Dharma để lại cho dân tộc Chăm là những hậu quả đáng ghê tởm kinh qua những việc làm phá hoại độc ác của hắn là chia rẽ, hận thù, nát tan…   3/ Vậy Dharma là ai?? Dharma không phải là người. Tôi khẳng định như thế vì người thì phải biết tốt xấu, đúng sai, lợi hại và thương yêu dân tộc bất hạnh của mình. Dharma không bao giờ biết những giá trị đó (hay chỉ mị dân) như thế thì Dharma chỉ là CHÚ ĐỎ là THÚ VẬT, đúng là “loài thú nhai lại”! Các anh cũng đã từng nghe – biết là con thú này thường nhai giẽ rách, rất ưa thích những đồ dơ bẩn là thức ăn của nó, đặc biệt là đồ dơ uế của phụ nữ! Các anh em đã biết quá rõ, tôi xin không cụ thể hóa!   4/ Ai còn trao đổi, thuyết phục Dharma nữa thì tôi cho là người khờ dại… đến mất lý trí, không hiểu đời vì không hiểu Dharma là ai. Tóm lại, người đó có KHÙNG hơn Dharma điên, nát rượu! Nếu cần thiết, chỉ nên trao đổi với các trí thức Chăm trừ Dharma chú Đỏ ra…   KẾT LUẬN:   Nếu các bạn là tri thức chân chính thì hãy suy nghĩ lại cho kỷ việc làm của Dharma nhằm không trao đổi với Dharma và phải tẩy chay Champaka, hoặc phải quay đầu là bờ… Kính chúc các bạn sức khỏe!                                                                                                      22/12/2013                                                                                                       Thân ái                                                                                                  Châu Văn Toàn  Written by BBT Champaka.info    theo champaka.info
0 Rating 661 views 0 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 25, 2013
Công an bóp cổ dân (Ph. RFA) Trước thềm Giáng Sinh 2014, đài Á Châu Tự Do loan tin rằng Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới chuyên nuôi dưỡng nhóm công an côn đồ để “đè đầu bóp cổ dân chúng”. Trong thời gian gần đây, một số bloger có lần báo động “vào đồn công an là người sống mà ra khỏi đồn công an thành người chết (…) Một khi hành hung chết dân, công an thường quy trách cho nạn nhân vào đồn công an để…tự tử,  tự đập đầu vào tường hay chết do suy tim, sốc ma túy (…) Công an và côn đồ là lực lượng mà CSVN sử dụng để trấn áp nhân dân. Một Nhà nước dùng những chất dơ bẩn như mắm tôm, phân và nước giải người để cai trị. Như vậy Nhà nước CSVN hèn hạ đến mức nào? Xã hội VN đã bị đảo lộn, đạo đức suy đồi và những thói hư tật xấu xuất hiện ngày càng nhiều. Còn Cộng Sản là còn những nỗi đau, còn sự dối trá, còn những oan khiên cho dân tộc VN”   Công an cấu kết côn đồ Cũng theo đài Á Châu Tự Do, hành động đàn áp “thỏai mái” vẫn tiếp diễn như thế tại Việt Nam, một quốc gia vừa có chân trong Hội Đồng Nhân quyền LHQ, khiến công luận, nhất là các tổ chức nhân quyền thế giới, lên án và báo động về tình trạng công an VN đánh dân ngày càng nhiều hơn, dã man hơn, bằng phương cách tinh vi hơn (…) Các trang mạng xã hội lề dân cho rằng những vụ sử dụng bạo lực trong quan hệ dân sự càng diễn ra thường xuyên, man rợ, rừng rú, mạnh hiếp đáp yếu, nhân danh quyền lực Nhà nước ức hiếp dân (…) Công an cùng côn đồ dùng sức mạnh Nhà nước và sức mạnh xã hội đen đánh người dân lương thiện (…) Công an huy động côn đồ hành hung dân đến làm việc ngay trong phòng trực ban công an. Công an đánh chết dân ngay trong nhiệm sở chỉ vì những vụ việc dân sự thông thường hàng ngày (…) Xã hội Việt Nam cứ mãi mãi là xã hội rừng rú mà bạo lực công an là chúa tể trong xã hội rừng rú đó (…) Hạ nhục, vu khống, hành hung, hay giam cầm người dân đã trở thành thuộc tính của từng đảng viên. Công an tuyển chọn Nguyễn Văn Tỷ làm nghề bút chiến Dân tộc Chăm là thành phần dân bản địa cũng không thoát ra khỏi chính sách đàn áp và khủng bố này. Tổ chức công an không ngần ngại tuyển chọn Nguyễn Văn Tỷ (người Chăm thôn Phước Nhơn, Ninh Thuận) kể từ năm 2006 để xung phong vào “đội ngũ bút chiến” nhằm tiêu diệt trí thức Chăm trong và ngoài nước không đồng tình với chữ viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn. Vào tháng 4 năm 2013, Nguyễn Văn Tỷ viết thư cho Bộ Giáo Dục Việt Nam để tố cáo 13 trí thức Chăm viết tác phẩm Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp (ấn hành 2011) là thành phần chống phá Ban Biên Soạn, tức là chống phá cơ quan nhà nước và lên án Po Dharma và mạng web Champaka.info là thành phần phản động. Tiếp theo bức thư cáo kiện này vào tháng 4-2013, Nguyễn Văn Tỷ tung ra 90 thư nặc danh để mạ nhục, phỉ bán, chà đạp lên thanh danh của trí thức Chăm trong và ngoài nước, nhất là Ts. Po Dharma, một thành viên Fulro hiện đang sinh sống tại Pháp mà công an VN và Nguyễn Văn Tỷ xem đó là đối tượng thù địch cần phải tảy chay và dẹp tắt. Chỉ vì không đồng tình với chữ Chăm có “paoh gak”, Nguyễn Văn Tỷ viết thư tố cáo trí thức Chăm trước Bộ Giáo Dục và viết 90 thư nặc danh bôi nhọ họ một cách vô văn hóa. Chỉ cần đọc thư nặc danh số 88, 89, 90 sau đây, độc giả có thể đánh giá thế nào là hành động “côn đồ” của Nguyễn Văn Tỷ dành cho trí thức Chăm. Nguyễn Văn Tỷ là vị học thức hay kẻ côn đồ chống trí thức Chăm?   Po Tao 21-12-2013   Có một BBT CHAMPAKA.INFO có trụ sở tại nước văn minh nhất trên thế giới do Pgs ts Podharma làm tổng biên tập, Gs địa lý Abdul Karim làm chủ biên vừa đăng bài viết : “chờ cái lồn” do tác giả nhóm cải lùi của các ts thúi trong nước đồng quan điểm , nhằm oanh tạc hạ bệ bôi rêu thành phần trí thức thật trong và ngoài nước ủng hộ nhóm cải tiến của BBSSC , và đặc biệt là Lưu Quang Sang và Phú Trạm được nhóm này chăm sóc kỹ hơn vinh danh làm tựa đề .   Cứ cho là thơ của Insara có tà dâm nghệ thuật, nhóm ts thúi ghét cay ghét đắng Insara đi nữa, thì họ cũng không bao giờ dám cầm cây viết để viết lộ liễu như thế này. Mà chính xác “chờ cái lồn “ này là do Đầu Bò Đủ thần kinh kinh niên và Đầu Heo Karim lưu manh dựa hơi chêm vào nhằm trút bớt đi cái cục nghẹn đang nằm trong cổ họng do ông NVT thải ra hai tên này lỡ nuốt vào mà không lối thoát.   Hai tên đầu bò đầu heo lúc này rất đắc chí khi được đồng minh các ts thúi 13 tác giả do ts tiền Thành Phần trong nước cầm đầu và tàn mạt Thập Liên Trưởng gọi tên từng người một các bậc trí thức thơm ra mà chửi rủa bôi rêu trù ẻo. Tụi bay cứ rủa cứ trù đi càng nhiều bao nhiêu thì các tên tuổi của cá vị trí thức này càng vĩ đại bấy nhiêu. Potao xin cá cược với tụi bay là khi các vị sư phụ đó đọc được bài của tụi bay thì ông nào cũng cười té đái trong quần hết.   Một trang web champaka.info chính thống có đầy đủ thành phần đầu bò đầu heo đặt trụ sở tại nước ngoài, chỉ để dành đăng tải những bài viết vô văn hóa như thế này . Mai mốt lại có tác giả nặc danh khác nhờ web champaka.info đăng tải bài “chờ con cặt” thì nhóm này cũng đăng luôn cho đủ bộ sậu . Potao tôi nhắc nhở cho cả nhóm tụi bay nếu có đủ hai món này thì nhóm tụi bay nên để dành làm mồi ăn nhậu thì hay hơn là gởi đi.   POTAO   Sử Thị Thúy Diễm 21-12-2013   Kính thưa bà con   Sáng nay đọc bài Champaka: “ Phú Trạm-Lưu Quang Sang: kẻ giấu mặt trên chiến trường Akhar Thrah”. Thúy Diễm cười no nê từ đầu đến cuối bài, đây cũng là trò hài hước cho bà con Chăm thư giãn cuối tuần sau một ngày làm việc cực nhọc. Cười cho cái tầm quá thấp của một Ts làm khoa học, cười cho tâm địa thấp hèn nhỏ nhặt của một người bệnh hoạn Quảng đại Đủ   Thời gian này Thúy Diễm bận rộn cho việc thi cuối năm, thấy thật mất thời gian cho những bài viết hết sức nhảm nhí vàn yếu kém của Champaka, nhưng nếu im lặng thì chẳng có ai để trả lời, bởi những Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Chế Linh, Quảng Đại Cẩn, Inrasara… hai thập niên sau chưa chắc thèm trả lời cho những kiểu văn chương “hàng cá hang thịt” như thế này. Làn trước Thúy Diễm nói rõ: Mỗi bài viết của Đủ thần kinh thì ít nhất 3,4 lỗi sơ hở và tào lao điếm đàng, bài này ít nhất 10 lỗi ngu dốt và dưới tầm :   Ngu 1. Suốt 7 năm ròng Đủ thần kinh than khóc với bà con Cham rằng: Sao nhiều thư nặc danh không dám ra mặc đối thoại với mình, (tới thời điểm này nhóm Champaka đếm được 82 thư nặc danh). Nhưng thật trớ trêu Đủ thần kinh bỏ tiền sáng lập một trang Web hoành tráng, chiêu mộ “một bầy heo trí thức hải ngoại” Thỏa Căn Vinh, và mới đây tuyển thêm heo rừng Tài Đại An làm cố vấn, nhưng lạ, nhóm lưu manh này hèn nhát núp bong nặc danh: Lý Nhân Tâm,Parong Kacau, BBT Champaka, Sohaniim, Jamathuot, Ja Karo, và hôm nay là A Giao. Đấy thể hiện rõ một bầy súc vật chẳng biết mắc cỡ là gì??!!   Ngu 2. A Giao viết: “ Đề nghị Champaka chiếu cố đăng bài này cho tôi, bức xúc quá, gửi email sợ công an bắt”. Đọc câu này bà con Cham được một phen cười bể bụng, nếu tên “Quảng Đại A Giao” này có ý tưởng góp ý tranh luận thì sợ gì công an nhỉ?? Mà Công an nào rảnh rỗi chờ bắt mấy tên hèn nhát đâm thọc nhau nhi??!!, và nếu gửi qua email sợ bị bắt nhưng gửi cho Champaka đăng thì không bị bắt sao, hiiii….. Chắc Anh A Giao này tin chắc rằng một bầy súc vật heo bảo vệ được cho mình sao??!!   Ngu 3. Một điều bà con Cham thấy rõ Trên thế giới không ai ngu hơn bầy súc vật Champaka, viết chê bai xuyên tạc đối thủ mình có cơ sở, có sự thật thì đã bị dư luận mỉa mai khinh khi, huống chi viết bừa bãi dối trá, toàn vu khống thì thật là không có điều gì bẩn thiểu hơn, xin bó tay lắc đầu!! Ngu 4. Ông Nguyễn văn Tỷ sinh năm 1935, năm nay 78 tuổi, Chế Linh sinh năm 1942, 71 tuổi, nhưng A Giao Champaka thêm tuổi NVT là 85, chế Linh hơn 80….”Quảng Đại Cẩn bảo vệ xong Ts không có năng lực làm việc trí óc với Mỹ, chỉ xin làm việc tay chân nhà hàng, sát sinh giết thịt lợn gà..v.v..và v.v…..Một Champaka được sáng lập với ý tường làm đẹp Cham, tổ chức hội luận, viết lịch sử 33 năm cuối Champaka, nhưng hành động việc làm chẳng hơn các bà bán các ngoài chợ bêu rếu nhau cho đã tức???, vậy bà con Cham thấy như thế nào nhỉ   Ngu 5. A Giao-Đủ thần kinh kết tội “Inrasara đánh phá phụ nữ Chăm Chế Kim Trung, Chế Mỹ Lan và bên vực Hồ Trung Tú cho rằng Mỹ Sơn là của người Việt, tác Phẩm 500 năm như thế”. Một Ts tốt nghịệp Sorbon Pháp nhưng có cách hành văn tư tưởng độc ác và thấp kém đến mức độ vậy sao thưa quí vị???, Vậy Đủ thần kinh cho bà con thấy đượ bằng chứng không nhỉ, sự thật là Web Inrasara đang bảo vệ và ca ngợi CKT và CML mà? Và phản đối góp ý với Hô Trung Tú rõ rang và minh bạch rành rành đấy mà, cách điếm đàng hèn nhát này thì Chính CKL và CML dâng món đăc sản của mình để tặng Đủ thần kinh và bầy súc vật Champaka( cách đây 2 năm cũng có phụ nữ Cham DTH dâng tặng quà độc này cho nhóm này rồi)   Ngu 6. Thật lạ trên đời này một tên súc vật được cho đi học nước ngoài lấy bằng Ts lịch sử, nhưng quanh năm suốt tháng treo hình điểm danh các trí thức gạo cội hàng đầu Cham để chửi bới, lạ thay suốt 7 năm chẳng thấy một ai ngó ngàng bận tâm hay trả lời cho Ts thần kinh này, ngược lại chỉ thấy mấy anh em thanh niên choai choai đối thoại như Quảng Trung Hiếu, Potao, Thúy Diễm, Thành Phố buồn…. đấy là một điều vô cùng nhục nhã cho bầy heo Champaka   Ngu 7. Chỉ vì không ai đồng tình với chữ Cham thời hoàng gia 200 năm về trước, mà Đủ thần kinh cùng nhóm “trí thức heo Champaka” tạo chiến trường vô bổ, truy lung các đời tư cá nhân một cách dối trá và vô cùng dơ bẩn để đập phá thù địch, hành đông mất dạy này không những thay đổi được chiến trường Akhar Thrah mà còn là hiệu ứng xấu cho dân tộc anh em nhìn vào nhóm Champaka này, Nếu một người tỉnh táo, có sức khỏe, có ý thức thì có chọn giải pháp kết thúc cuộc chiến như Đù thần Kinh này không thưa quí vị???   Ngu 8. Cách đây 2 năm Thành Đài có một câu rất hay để mỉa mai Đủ thần kinh: gieo gió gặp bão, nếu anh bắn quá khứ bằng sung lục thì tương lai sẽ nã anh bằng đại bác” Hôm nay Đủ thần kinh hết sức lực, cạn từ ngữ nên bê nguyên si câu này làm ý tưởng của mình.   Với những bài viết xuyên tạc dưới tầm trên, đó không phải là ngẫu nhiên mà là một quá trình hành động có hệ thống, âm mưu đen tối phá nát sự đoàn kết Cham. Đó là triết lý của tạo hóa, khi anh có tâm địa độc ác, yếu kém về nhân cách, què quặt ý tưởng thì sẽ dẫn đến hệ lụy tê liệt và sụp đổ. Đó cũng là điềm gở mà Poyang Cham sui khiến nhóm “Cham gian” vào con đương chết   Với thể loại bài viết dưới tầm, xuyên tạc đời tư người khác thì nhóm Champaka như cái xác không hồn, không tự chủ bản than, không tỉnh táo, sống vô thức…. Chúng ta nên thăm viếng truy điệu đưa bày súc vật này về nơi an nghĩ cuối cùng   Chúc bà con sức khỏe   Sử Thị Thúy Diễm   Châu Văn Toàn Ngày 23-12-2013   Nói về chú Đỏ Quảng Đại Đủ   Từ trước giờ tôi vẫn theo dõi kỷ các tin túc của các email người Chăm. Nay thấy sốt ruột quá nên mới mạo muội viết mấy hàng này để tỏ bày quan điểm về chú Đỏ Po Dharma như sau:   1/ Tôi thấy anh em hiền từ quá dẫn đến khờ khạo, cứ nhắm mắt mà cãi vã với Dharma, chắc mong muốn thuyết phục Dharma chấp nhận lẽ phải, trở lại con đường chân chính để đoàn kết, xây dựng và phát triển v.v… Các anh em lầm to rồi!!! Tôi đố ai có thể thuyết phục Dharma trở lại con đường phục thiện, biết đúng, biết sai, biết phải, biết quấy? Các anh nói: 2 + 2 = 4, thì Dharma khẳng định, dứt khoát, kiên trì và quyết định phải là 5! Không ai lay chuyển nổi. Ai lay chuyển được Dharma, tôi xin không làm người!!   2/ - Dharma là con quạ. Con quạ thì ở phương trời nào cũng đen, nghĩa là đầu óc chứa đựng những ý nghĩ tối tăm, xấu xa, bẩn thỉu. Chỉ biết đến quyền lợi cá nhân mình: lo vơ vét, lường gạt học bổng của sinh viên, củng cố địa vị và tham vọng ngu ngốc của mình là phải làm tổng thống Chăm trên toàn Thế giới, nhất định phải bảo vệ akhar thrah truyền thống, để tiếp tục lừa phỉnh ÉFEO (Trường Viễn đồng bác cổ Pháp) và Đại học INALCO v.v.. và v.v…   • Một ngàn lần các tri thức chân chính đã năng nỉ, van xin Dharma (Chế Mỹ Lan là người tha thiết nhất): hoặc xóa bỏ Champaka và hệ thống báo chí vệ tinh cũng như Website riêng, hoặc phải sửa đổi lại tôn chỉ thật chân thực để phục vụ dân tộc thay vì đánh phá tan nát những đồng tộc của mình, Dharma ĐÃ CƯƠNG QUYẾT KHÔNG THA! CHÚ ĐỎ NÀO THA AI?!   • Kết quả hôm nay “công trình vĩ đại” của chú Đỏ Dharma để lại cho dân tộc Chăm là những hậu quả đáng ghê tởm kinh qua những việc làm phá hoại độc ác của hắn là chia rẽ, hận thù, nát tan…   3/ Vậy Dharma là ai?? Dharma không phải là người. Tôi khẳng định như thế vì người thì phải biết tốt xấu, đúng sai, lợi hại và thương yêu dân tộc bất hạnh của mình. Dharma không bao giờ biết những giá trị đó (hay chỉ mị dân) như thế thì Dharma chỉ là CHÚ ĐỎ là THÚ VẬT, đúng là “loài thú nhai lại”! Các anh cũng đã từng nghe – biết là con thú này thường nhai giẽ rách, rất ưa thích những đồ dơ bẩn là thức ăn của nó, đặc biệt là đồ dơ uế của phụ nữ! Các anh em đã biết quá rõ, tôi xin không cụ thể hóa!   4/ Ai còn trao đổi, thuyết phục Dharma nữa thì tôi cho là người khờ dại… đến mất lý trí, không hiểu đời vì không hiểu Dharma là ai. Tóm lại, người đó có KHÙNG hơn Dharma điên, nát rượu! Nếu cần thiết, chỉ nên trao đổi với các trí thức Chăm trừ Dharma chú Đỏ ra…   KẾT LUẬN:   Nếu các bạn là tri thức chân chính thì hãy suy nghĩ lại cho kỷ việc làm của Dharma nhằm không trao đổi với Dharma và phải tẩy chay Champaka, hoặc phải quay đầu là bờ… Kính chúc các bạn sức khỏe!                                                                                                      22/12/2013                                                                                                       Thân ái                                                                                                  Châu Văn Toàn  Written by BBT Champaka.info    theo champaka.info
0 Rating 661 views 0 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 25, 2013
Công an bóp cổ dân (Ph. RFA) Trước thềm Giáng Sinh 2014, đài Á Châu Tự Do loan tin rằng Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới chuyên nuôi dưỡng nhóm công an côn đồ để “đè đầu bóp cổ dân chúng”. Trong thời gian gần đây, một số bloger có lần báo động “vào đồn công an là người sống mà ra khỏi đồn công an thành người chết (…) Một khi hành hung chết dân, công an thường quy trách cho nạn nhân vào đồn công an để…tự tử,  tự đập đầu vào tường hay chết do suy tim, sốc ma túy (…) Công an và côn đồ là lực lượng mà CSVN sử dụng để trấn áp nhân dân. Một Nhà nước dùng những chất dơ bẩn như mắm tôm, phân và nước giải người để cai trị. Như vậy Nhà nước CSVN hèn hạ đến mức nào? Xã hội VN đã bị đảo lộn, đạo đức suy đồi và những thói hư tật xấu xuất hiện ngày càng nhiều. Còn Cộng Sản là còn những nỗi đau, còn sự dối trá, còn những oan khiên cho dân tộc VN”   Công an cấu kết côn đồ Cũng theo đài Á Châu Tự Do, hành động đàn áp “thỏai mái” vẫn tiếp diễn như thế tại Việt Nam, một quốc gia vừa có chân trong Hội Đồng Nhân quyền LHQ, khiến công luận, nhất là các tổ chức nhân quyền thế giới, lên án và báo động về tình trạng công an VN đánh dân ngày càng nhiều hơn, dã man hơn, bằng phương cách tinh vi hơn (…) Các trang mạng xã hội lề dân cho rằng những vụ sử dụng bạo lực trong quan hệ dân sự càng diễn ra thường xuyên, man rợ, rừng rú, mạnh hiếp đáp yếu, nhân danh quyền lực Nhà nước ức hiếp dân (…) Công an cùng côn đồ dùng sức mạnh Nhà nước và sức mạnh xã hội đen đánh người dân lương thiện (…) Công an huy động côn đồ hành hung dân đến làm việc ngay trong phòng trực ban công an. Công an đánh chết dân ngay trong nhiệm sở chỉ vì những vụ việc dân sự thông thường hàng ngày (…) Xã hội Việt Nam cứ mãi mãi là xã hội rừng rú mà bạo lực công an là chúa tể trong xã hội rừng rú đó (…) Hạ nhục, vu khống, hành hung, hay giam cầm người dân đã trở thành thuộc tính của từng đảng viên. Công an tuyển chọn Nguyễn Văn Tỷ làm nghề bút chiến Dân tộc Chăm là thành phần dân bản địa cũng không thoát ra khỏi chính sách đàn áp và khủng bố này. Tổ chức công an không ngần ngại tuyển chọn Nguyễn Văn Tỷ (người Chăm thôn Phước Nhơn, Ninh Thuận) kể từ năm 2006 để xung phong vào “đội ngũ bút chiến” nhằm tiêu diệt trí thức Chăm trong và ngoài nước không đồng tình với chữ viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn. Vào tháng 4 năm 2013, Nguyễn Văn Tỷ viết thư cho Bộ Giáo Dục Việt Nam để tố cáo 13 trí thức Chăm viết tác phẩm Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp (ấn hành 2011) là thành phần chống phá Ban Biên Soạn, tức là chống phá cơ quan nhà nước và lên án Po Dharma và mạng web Champaka.info là thành phần phản động. Tiếp theo bức thư cáo kiện này vào tháng 4-2013, Nguyễn Văn Tỷ tung ra 90 thư nặc danh để mạ nhục, phỉ bán, chà đạp lên thanh danh của trí thức Chăm trong và ngoài nước, nhất là Ts. Po Dharma, một thành viên Fulro hiện đang sinh sống tại Pháp mà công an VN và Nguyễn Văn Tỷ xem đó là đối tượng thù địch cần phải tảy chay và dẹp tắt. Chỉ vì không đồng tình với chữ Chăm có “paoh gak”, Nguyễn Văn Tỷ viết thư tố cáo trí thức Chăm trước Bộ Giáo Dục và viết 90 thư nặc danh bôi nhọ họ một cách vô văn hóa. Chỉ cần đọc thư nặc danh số 88, 89, 90 sau đây, độc giả có thể đánh giá thế nào là hành động “côn đồ” của Nguyễn Văn Tỷ dành cho trí thức Chăm. Nguyễn Văn Tỷ là vị học thức hay kẻ côn đồ chống trí thức Chăm?   Po Tao 21-12-2013   Có một BBT CHAMPAKA.INFO có trụ sở tại nước văn minh nhất trên thế giới do Pgs ts Podharma làm tổng biên tập, Gs địa lý Abdul Karim làm chủ biên vừa đăng bài viết : “chờ cái lồn” do tác giả nhóm cải lùi của các ts thúi trong nước đồng quan điểm , nhằm oanh tạc hạ bệ bôi rêu thành phần trí thức thật trong và ngoài nước ủng hộ nhóm cải tiến của BBSSC , và đặc biệt là Lưu Quang Sang và Phú Trạm được nhóm này chăm sóc kỹ hơn vinh danh làm tựa đề .   Cứ cho là thơ của Insara có tà dâm nghệ thuật, nhóm ts thúi ghét cay ghét đắng Insara đi nữa, thì họ cũng không bao giờ dám cầm cây viết để viết lộ liễu như thế này. Mà chính xác “chờ cái lồn “ này là do Đầu Bò Đủ thần kinh kinh niên và Đầu Heo Karim lưu manh dựa hơi chêm vào nhằm trút bớt đi cái cục nghẹn đang nằm trong cổ họng do ông NVT thải ra hai tên này lỡ nuốt vào mà không lối thoát.   Hai tên đầu bò đầu heo lúc này rất đắc chí khi được đồng minh các ts thúi 13 tác giả do ts tiền Thành Phần trong nước cầm đầu và tàn mạt Thập Liên Trưởng gọi tên từng người một các bậc trí thức thơm ra mà chửi rủa bôi rêu trù ẻo. Tụi bay cứ rủa cứ trù đi càng nhiều bao nhiêu thì các tên tuổi của cá vị trí thức này càng vĩ đại bấy nhiêu. Potao xin cá cược với tụi bay là khi các vị sư phụ đó đọc được bài của tụi bay thì ông nào cũng cười té đái trong quần hết.   Một trang web champaka.info chính thống có đầy đủ thành phần đầu bò đầu heo đặt trụ sở tại nước ngoài, chỉ để dành đăng tải những bài viết vô văn hóa như thế này . Mai mốt lại có tác giả nặc danh khác nhờ web champaka.info đăng tải bài “chờ con cặt” thì nhóm này cũng đăng luôn cho đủ bộ sậu . Potao tôi nhắc nhở cho cả nhóm tụi bay nếu có đủ hai món này thì nhóm tụi bay nên để dành làm mồi ăn nhậu thì hay hơn là gởi đi.   POTAO   Sử Thị Thúy Diễm 21-12-2013   Kính thưa bà con   Sáng nay đọc bài Champaka: “ Phú Trạm-Lưu Quang Sang: kẻ giấu mặt trên chiến trường Akhar Thrah”. Thúy Diễm cười no nê từ đầu đến cuối bài, đây cũng là trò hài hước cho bà con Chăm thư giãn cuối tuần sau một ngày làm việc cực nhọc. Cười cho cái tầm quá thấp của một Ts làm khoa học, cười cho tâm địa thấp hèn nhỏ nhặt của một người bệnh hoạn Quảng đại Đủ   Thời gian này Thúy Diễm bận rộn cho việc thi cuối năm, thấy thật mất thời gian cho những bài viết hết sức nhảm nhí vàn yếu kém của Champaka, nhưng nếu im lặng thì chẳng có ai để trả lời, bởi những Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Chế Linh, Quảng Đại Cẩn, Inrasara… hai thập niên sau chưa chắc thèm trả lời cho những kiểu văn chương “hàng cá hang thịt” như thế này. Làn trước Thúy Diễm nói rõ: Mỗi bài viết của Đủ thần kinh thì ít nhất 3,4 lỗi sơ hở và tào lao điếm đàng, bài này ít nhất 10 lỗi ngu dốt và dưới tầm :   Ngu 1. Suốt 7 năm ròng Đủ thần kinh than khóc với bà con Cham rằng: Sao nhiều thư nặc danh không dám ra mặc đối thoại với mình, (tới thời điểm này nhóm Champaka đếm được 82 thư nặc danh). Nhưng thật trớ trêu Đủ thần kinh bỏ tiền sáng lập một trang Web hoành tráng, chiêu mộ “một bầy heo trí thức hải ngoại” Thỏa Căn Vinh, và mới đây tuyển thêm heo rừng Tài Đại An làm cố vấn, nhưng lạ, nhóm lưu manh này hèn nhát núp bong nặc danh: Lý Nhân Tâm,Parong Kacau, BBT Champaka, Sohaniim, Jamathuot, Ja Karo, và hôm nay là A Giao. Đấy thể hiện rõ một bầy súc vật chẳng biết mắc cỡ là gì??!!   Ngu 2. A Giao viết: “ Đề nghị Champaka chiếu cố đăng bài này cho tôi, bức xúc quá, gửi email sợ công an bắt”. Đọc câu này bà con Cham được một phen cười bể bụng, nếu tên “Quảng Đại A Giao” này có ý tưởng góp ý tranh luận thì sợ gì công an nhỉ?? Mà Công an nào rảnh rỗi chờ bắt mấy tên hèn nhát đâm thọc nhau nhi??!!, và nếu gửi qua email sợ bị bắt nhưng gửi cho Champaka đăng thì không bị bắt sao, hiiii….. Chắc Anh A Giao này tin chắc rằng một bầy súc vật heo bảo vệ được cho mình sao??!!   Ngu 3. Một điều bà con Cham thấy rõ Trên thế giới không ai ngu hơn bầy súc vật Champaka, viết chê bai xuyên tạc đối thủ mình có cơ sở, có sự thật thì đã bị dư luận mỉa mai khinh khi, huống chi viết bừa bãi dối trá, toàn vu khống thì thật là không có điều gì bẩn thiểu hơn, xin bó tay lắc đầu!! Ngu 4. Ông Nguyễn văn Tỷ sinh năm 1935, năm nay 78 tuổi, Chế Linh sinh năm 1942, 71 tuổi, nhưng A Giao Champaka thêm tuổi NVT là 85, chế Linh hơn 80….”Quảng Đại Cẩn bảo vệ xong Ts không có năng lực làm việc trí óc với Mỹ, chỉ xin làm việc tay chân nhà hàng, sát sinh giết thịt lợn gà..v.v..và v.v…..Một Champaka được sáng lập với ý tường làm đẹp Cham, tổ chức hội luận, viết lịch sử 33 năm cuối Champaka, nhưng hành động việc làm chẳng hơn các bà bán các ngoài chợ bêu rếu nhau cho đã tức???, vậy bà con Cham thấy như thế nào nhỉ   Ngu 5. A Giao-Đủ thần kinh kết tội “Inrasara đánh phá phụ nữ Chăm Chế Kim Trung, Chế Mỹ Lan và bên vực Hồ Trung Tú cho rằng Mỹ Sơn là của người Việt, tác Phẩm 500 năm như thế”. Một Ts tốt nghịệp Sorbon Pháp nhưng có cách hành văn tư tưởng độc ác và thấp kém đến mức độ vậy sao thưa quí vị???, Vậy Đủ thần kinh cho bà con thấy đượ bằng chứng không nhỉ, sự thật là Web Inrasara đang bảo vệ và ca ngợi CKT và CML mà? Và phản đối góp ý với Hô Trung Tú rõ rang và minh bạch rành rành đấy mà, cách điếm đàng hèn nhát này thì Chính CKL và CML dâng món đăc sản của mình để tặng Đủ thần kinh và bầy súc vật Champaka( cách đây 2 năm cũng có phụ nữ Cham DTH dâng tặng quà độc này cho nhóm này rồi)   Ngu 6. Thật lạ trên đời này một tên súc vật được cho đi học nước ngoài lấy bằng Ts lịch sử, nhưng quanh năm suốt tháng treo hình điểm danh các trí thức gạo cội hàng đầu Cham để chửi bới, lạ thay suốt 7 năm chẳng thấy một ai ngó ngàng bận tâm hay trả lời cho Ts thần kinh này, ngược lại chỉ thấy mấy anh em thanh niên choai choai đối thoại như Quảng Trung Hiếu, Potao, Thúy Diễm, Thành Phố buồn…. đấy là một điều vô cùng nhục nhã cho bầy heo Champaka   Ngu 7. Chỉ vì không ai đồng tình với chữ Cham thời hoàng gia 200 năm về trước, mà Đủ thần kinh cùng nhóm “trí thức heo Champaka” tạo chiến trường vô bổ, truy lung các đời tư cá nhân một cách dối trá và vô cùng dơ bẩn để đập phá thù địch, hành đông mất dạy này không những thay đổi được chiến trường Akhar Thrah mà còn là hiệu ứng xấu cho dân tộc anh em nhìn vào nhóm Champaka này, Nếu một người tỉnh táo, có sức khỏe, có ý thức thì có chọn giải pháp kết thúc cuộc chiến như Đù thần Kinh này không thưa quí vị???   Ngu 8. Cách đây 2 năm Thành Đài có một câu rất hay để mỉa mai Đủ thần kinh: gieo gió gặp bão, nếu anh bắn quá khứ bằng sung lục thì tương lai sẽ nã anh bằng đại bác” Hôm nay Đủ thần kinh hết sức lực, cạn từ ngữ nên bê nguyên si câu này làm ý tưởng của mình.   Với những bài viết xuyên tạc dưới tầm trên, đó không phải là ngẫu nhiên mà là một quá trình hành động có hệ thống, âm mưu đen tối phá nát sự đoàn kết Cham. Đó là triết lý của tạo hóa, khi anh có tâm địa độc ác, yếu kém về nhân cách, què quặt ý tưởng thì sẽ dẫn đến hệ lụy tê liệt và sụp đổ. Đó cũng là điềm gở mà Poyang Cham sui khiến nhóm “Cham gian” vào con đương chết   Với thể loại bài viết dưới tầm, xuyên tạc đời tư người khác thì nhóm Champaka như cái xác không hồn, không tự chủ bản than, không tỉnh táo, sống vô thức…. Chúng ta nên thăm viếng truy điệu đưa bày súc vật này về nơi an nghĩ cuối cùng   Chúc bà con sức khỏe   Sử Thị Thúy Diễm   Châu Văn Toàn Ngày 23-12-2013   Nói về chú Đỏ Quảng Đại Đủ   Từ trước giờ tôi vẫn theo dõi kỷ các tin túc của các email người Chăm. Nay thấy sốt ruột quá nên mới mạo muội viết mấy hàng này để tỏ bày quan điểm về chú Đỏ Po Dharma như sau:   1/ Tôi thấy anh em hiền từ quá dẫn đến khờ khạo, cứ nhắm mắt mà cãi vã với Dharma, chắc mong muốn thuyết phục Dharma chấp nhận lẽ phải, trở lại con đường chân chính để đoàn kết, xây dựng và phát triển v.v… Các anh em lầm to rồi!!! Tôi đố ai có thể thuyết phục Dharma trở lại con đường phục thiện, biết đúng, biết sai, biết phải, biết quấy? Các anh nói: 2 + 2 = 4, thì Dharma khẳng định, dứt khoát, kiên trì và quyết định phải là 5! Không ai lay chuyển nổi. Ai lay chuyển được Dharma, tôi xin không làm người!!   2/ - Dharma là con quạ. Con quạ thì ở phương trời nào cũng đen, nghĩa là đầu óc chứa đựng những ý nghĩ tối tăm, xấu xa, bẩn thỉu. Chỉ biết đến quyền lợi cá nhân mình: lo vơ vét, lường gạt học bổng của sinh viên, củng cố địa vị và tham vọng ngu ngốc của mình là phải làm tổng thống Chăm trên toàn Thế giới, nhất định phải bảo vệ akhar thrah truyền thống, để tiếp tục lừa phỉnh ÉFEO (Trường Viễn đồng bác cổ Pháp) và Đại học INALCO v.v.. và v.v…   • Một ngàn lần các tri thức chân chính đã năng nỉ, van xin Dharma (Chế Mỹ Lan là người tha thiết nhất): hoặc xóa bỏ Champaka và hệ thống báo chí vệ tinh cũng như Website riêng, hoặc phải sửa đổi lại tôn chỉ thật chân thực để phục vụ dân tộc thay vì đánh phá tan nát những đồng tộc của mình, Dharma ĐÃ CƯƠNG QUYẾT KHÔNG THA! CHÚ ĐỎ NÀO THA AI?!   • Kết quả hôm nay “công trình vĩ đại” của chú Đỏ Dharma để lại cho dân tộc Chăm là những hậu quả đáng ghê tởm kinh qua những việc làm phá hoại độc ác của hắn là chia rẽ, hận thù, nát tan…   3/ Vậy Dharma là ai?? Dharma không phải là người. Tôi khẳng định như thế vì người thì phải biết tốt xấu, đúng sai, lợi hại và thương yêu dân tộc bất hạnh của mình. Dharma không bao giờ biết những giá trị đó (hay chỉ mị dân) như thế thì Dharma chỉ là CHÚ ĐỎ là THÚ VẬT, đúng là “loài thú nhai lại”! Các anh cũng đã từng nghe – biết là con thú này thường nhai giẽ rách, rất ưa thích những đồ dơ bẩn là thức ăn của nó, đặc biệt là đồ dơ uế của phụ nữ! Các anh em đã biết quá rõ, tôi xin không cụ thể hóa!   4/ Ai còn trao đổi, thuyết phục Dharma nữa thì tôi cho là người khờ dại… đến mất lý trí, không hiểu đời vì không hiểu Dharma là ai. Tóm lại, người đó có KHÙNG hơn Dharma điên, nát rượu! Nếu cần thiết, chỉ nên trao đổi với các trí thức Chăm trừ Dharma chú Đỏ ra…   KẾT LUẬN:   Nếu các bạn là tri thức chân chính thì hãy suy nghĩ lại cho kỷ việc làm của Dharma nhằm không trao đổi với Dharma và phải tẩy chay Champaka, hoặc phải quay đầu là bờ… Kính chúc các bạn sức khỏe!                                                                                                      22/12/2013                                                                                                       Thân ái                                                                                                  Châu Văn Toàn  Written by BBT Champaka.info    theo champaka.info
0 Rating 661 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 16, 2013
DANH SACH DONG BAO VIET KIEU SAN JOSE UNG HO SANGMAGIK ( Thanh duong Hoi giao Bani Pleikatuh- Thon Tuan Tu) Dot 1: 1-V/c: Ba Van Tu $100 dollars 2-V/c: Ba Trung Tuyen $100 3-V/c: Dac Van Khiem $100 4-V/c: Ba Trung Thieu $100 5-V/c: Tram Kieu $100 6-V/c: Chau Kieu $100 7-V/c: Bs Kieu Ha Khanh $300 8-V/c: Dang Chanh Linh (Tamoma) $1009-Ong : Quyen Kieu $100 Ba con thon Tuan Tu xin cam on su quan tam va giup do den moi nguoi. thon Tuan Tu, la 1 thon ngheo so voi cac thon lang Cham o tinh ta.thanh duong da xay dung tu lau,bay gio da xuong cap.Nay ba con pleikatuh gop tien de xay dung 1 thanh duong hoi giao moi.toi la Khanh Kieu,cung la dua con cua nguoi cham. Thay nhu vay toi cung dau long va xot xa. Voi phuon cham;"La lanh dum la rach"Toi xin keu goi Dong Bao Viet kieu hai ngoai,dem long thuong va danh chut it su hao tam cua minh den "Thanh Duong Hoi Giao Bani Thon Tuan Tu" de dem lai su thanh cong tot dep.Xin chuc ba con cuoi tuan that vui ve ben nguoi than cua minh. Xin loi ba con nao muon ung ho,xin vui long lien he : Khanh Kieu,so dt: I-408-952-9238 or khanhkieu63@gmail.com.
0 Rating 287 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On December 16, 2013
DANH SACH DONG BAO VIET KIEU SAN JOSE UNG HO SANGMAGIK ( Thanh duong Hoi giao Bani Pleikatuh- Thon Tuan Tu) Dot 1: 1-V/c: Ba Van Tu $100 dollars 2-V/c: Ba Trung Tuyen $100 3-V/c: Dac Van Khiem $100 4-V/c: Ba Trung Thieu $100 5-V/c: Tram Kieu $100 6-V/c: Chau Kieu $100 7-V/c: Bs Kieu Ha Khanh $300 8-V/c: Dang Chanh Linh (Tamoma) $1009-Ong : Quyen Kieu $100 Ba con thon Tuan Tu xin cam on su quan tam va giup do den moi nguoi. thon Tuan Tu, la 1 thon ngheo so voi cac thon lang Cham o tinh ta.thanh duong da xay dung tu lau,bay gio da xuong cap.Nay ba con pleikatuh gop tien de xay dung 1 thanh duong hoi giao moi.toi la Khanh Kieu,cung la dua con cua nguoi cham. Thay nhu vay toi cung dau long va xot xa. Voi phuon cham;"La lanh dum la rach"Toi xin keu goi Dong Bao Viet kieu hai ngoai,dem long thuong va danh chut it su hao tam cua minh den "Thanh Duong Hoi Giao Bani Thon Tuan Tu" de dem lai su thanh cong tot dep.Xin chuc ba con cuoi tuan that vui ve ben nguoi than cua minh. Xin loi ba con nao muon ung ho,xin vui long lien he : Khanh Kieu,so dt: I-408-952-9238 or khanhkieu63@gmail.com.
0 Rating 287 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On December 16, 2013
DANH SACH DONG BAO VIET KIEU SAN JOSE UNG HO SANGMAGIK ( Thanh duong Hoi giao Bani Pleikatuh- Thon Tuan Tu) Dot 1: 1-V/c: Ba Van Tu $100 dollars 2-V/c: Ba Trung Tuyen $100 3-V/c: Dac Van Khiem $100 4-V/c: Ba Trung Thieu $100 5-V/c: Tram Kieu $100 6-V/c: Chau Kieu $100 7-V/c: Bs Kieu Ha Khanh $300 8-V/c: Dang Chanh Linh (Tamoma) $1009-Ong : Quyen Kieu $100 Ba con thon Tuan Tu xin cam on su quan tam va giup do den moi nguoi. thon Tuan Tu, la 1 thon ngheo so voi cac thon lang Cham o tinh ta.thanh duong da xay dung tu lau,bay gio da xuong cap.Nay ba con pleikatuh gop tien de xay dung 1 thanh duong hoi giao moi.toi la Khanh Kieu,cung la dua con cua nguoi cham. Thay nhu vay toi cung dau long va xot xa. Voi phuon cham;"La lanh dum la rach"Toi xin keu goi Dong Bao Viet kieu hai ngoai,dem long thuong va danh chut it su hao tam cua minh den "Thanh Duong Hoi Giao Bani Thon Tuan Tu" de dem lai su thanh cong tot dep.Xin chuc ba con cuoi tuan that vui ve ben nguoi than cua minh. Xin loi ba con nao muon ung ho,xin vui long lien he : Khanh Kieu,so dt: I-408-952-9238 or khanhkieu63@gmail.com.
0 Rating 287 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On December 16, 2013
DANH SACH DONG BAO VIET KIEU SAN JOSE UNG HO SANGMAGIK ( Thanh duong Hoi giao Bani Pleikatuh- Thon Tuan Tu) Dot 1: 1-V/c: Ba Van Tu $100 dollars 2-V/c: Ba Trung Tuyen $100 3-V/c: Dac Van Khiem $100 4-V/c: Ba Trung Thieu $100 5-V/c: Tram Kieu $100 6-V/c: Chau Kieu $100 7-V/c: Bs Kieu Ha Khanh $300 8-V/c: Dang Chanh Linh (Tamoma) $1009-Ong : Quyen Kieu $100 Ba con thon Tuan Tu xin cam on su quan tam va giup do den moi nguoi. thon Tuan Tu, la 1 thon ngheo so voi cac thon lang Cham o tinh ta.thanh duong da xay dung tu lau,bay gio da xuong cap.Nay ba con pleikatuh gop tien de xay dung 1 thanh duong hoi giao moi.toi la Khanh Kieu,cung la dua con cua nguoi cham. Thay nhu vay toi cung dau long va xot xa. Voi phuon cham;"La lanh dum la rach"Toi xin keu goi Dong Bao Viet kieu hai ngoai,dem long thuong va danh chut it su hao tam cua minh den "Thanh Duong Hoi Giao Bani Thon Tuan Tu" de dem lai su thanh cong tot dep.Xin chuc ba con cuoi tuan that vui ve ben nguoi than cua minh. Xin loi ba con nao muon ung ho,xin vui long lien he : Khanh Kieu,so dt: I-408-952-9238 or khanhkieu63@gmail.com.
0 Rating 287 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On December 2, 2013
Nhìn xung quanh thấy hoang vu và miệng hố đào nham nhở, Kì Phương đoán đây là nơi đào vội để phi tang xác chết nhưng bất thành. Anh nhận ra các kí hiệu mà Paul để lại chẳng liên quan gì đến vị trí này cả còn chỗ Yoni đầy máu là khu B cũng chẳng có trong bảng kí hiệu. Paul có một ý nguyện duy nhất là khi chết, tro cốt của mình được rắc xuống Mỹ Sơn. Kì Phương trộm nghĩ hay tờ giấy này là di chúc yêu cầu vị trí rắc tro sau khi chết? Tuy nhiên nhận định của anh có thể làm linh hồn ông nổi giận. Có nhiều học giả nói các đền tháp là nơi mai táng của vua chúa và các tu sĩ nhưng đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định điều đó. Paul là người phản bác giả thiết này nên càng không thể có ý nghĩ mạo phạm như vậy. Có chăng,ông chỉ muốn tro cốt của mình hòa lẫn với cỏ cây đất rừng ngoài xung quanh mà thôi. Vậy thì bảng kí hiệu kia nói gì? Anh nhìn lại và tiếp tục vắt óc suy nghĩ. A5D6 C1D7 Bây giờ anh mới nhìn kĩ và phát hiện sự hời hợt của mình. Trong danh mục của H. Parmentier không hề có kí hiệu D7. Chỉ có từ D1- đến D6 mà thôi. Nếu D7 không phải là tháp thì là cái gì? Mà ngẫm lại, cả bốn ngôi tháp trên nay đều thành phế tích, thậm chí tháp A5 hay D6 đã bị xóa sổ gần như hoàn toàn. Kì Phương băn khăn không biết Paul muốn gửi gắm điều gì trong mớ hỗn độn kia. Việc của ông ta là khai quật báu vật. Nếu biết không sống nổi thì phải chỉ ra vị trí cho người khác làm. Nhưng thay vì ghi rõ địa điểm thì ông ta để lại một mớ chữ hỗn độn kia. Hay là ông ta sợ kẻ xấu lấy được tờ giấy rồi đào trộm mất? Kì Phương nhìn lại mớ kí tự và anh nhận ra rằng đây có dáng dấp của một mật thư cổ điển. Thế nhưng mật mã thế này thì quá ư đơn giản. Cách mã hóa bằng các chữ cái latinh có từ thời La Mã cổ đại và được sử dụng trong nhiều thế kỉ nay đã lạc hậu và có thể bị hóa giải bởi bất cứ ai trong vòng vài phút. Tuy vậy Kì Phương vẫn bắt tay vào thử. Cách giải mật thư kiểu này phải có bản khóa của chính người mã hóa để lại, nhưng có thể Paul không có cách nào chuyển bản khoá cho anh nên đành phải mò. Rất may là chỉ 8 kí tự thì không đến nỗi khó. Nhìn bảng kí tự vừa có chữ cái La tinh vừa có chữ số thì ý nghĩ đầu tiên của anh là phải chuyển toàn bộ sang chữ latinh. A5D6 C1D7 Thay các số thứ tự 1, 2, 3... tương ứng với bảng chữ cái A, B, C...Lúc đó 5 là E, còn 7 là F Đoạn kí tự trở thành:  AEDF                                    CADG Nhìn mãi Kì Phương vẫn không thấy có nghĩa gì cả. Nếu đảo lộn bốn chữ AEDF rồi sắp xếp lại theo một trật tự khác thì tạo ra môt từ đáng chú ý là ‘’DEAF ‘’Từ này có nghĩa là ‘’điếc’’. Còn CADG thì sắp trật tự nào cũng vô nghĩa. Bài toán chưa dừng ở đây. Ví như 1 không ứng với A thì có thể là ứng với B. Còn 2 ứng với C. Phương pháp này trong thuật mật mã gọi là ‘’phép thế Caesar’’. Đây là phương pháp do vị Hoàng đế Lã Mã  Caesar sử dụng khi gửi các bức thư mật ra chiến trường bằng cách thay các chữ cái trong thư bằng các chữ khác cách đó 3 chữ trong bảng chữ cái. Trong trường hợp này, Kì Phương biết có thể phải tịnh tiến thêm hai hoặc vài chữ cái nữa nhưng phương pháp thủ công này sẽ ngốn nhiều thời gian và tạo ra vô số nghiệm. Anh nhận ra cách này không mấy triển vọng bởi Paul rất kém tiếng Anh còn anh thì kém lại tiếng Pháp. Vì vậy khả năng ông ta dùng một trong hai ngôn ngữ này để mã hóa là không cao. Anh tạm gác cách này để chuyển sang cách ngược lại. Đó là biến các chữ cái thành số thứ tự. Thử thay A, B, C thành 1, 2, 3. Dòng kí tự ‘’A5D6’’ lập tức trở thành: ‘’1546’’ Chữ số này chẳng có gì đặc biệt, liên quan đến Chămpa hay kho báu thì lại càng không. Định gạt đi nhưng anh bỗng nhận thấy hơi quen quen. Cách đây đã lâu, trong một lần đo đạc và khảo sát một móng tháp anh đã xác định ra tâm của điện thờ. Hiện nay dữ liệu của Trung tâm trùng tu do anh phụ trách đang bổ sung và hoàn thiện một loạt bản đồ di tích số hóa. Từ địa hình và di tích kiến trúc đều được định vị trên máy tính chính xác đến từng centimests. Theo thường lệ, khi phát hiện ra dấu kiến trúc, anh đều cập nhật ngay lên bản đồ điện tử này. Khi áp lưới tọa độ vào di tích này liền hiện lên con số vĩ độ Bắc 15’46’’00’’’. Chính xác! anh nhớ như in số này vì nó chẵn và trùng với biển số chiếc xe máy của cậu em. Vậy là đã rõ, Paul đã dùng ngay vĩ độ này để đánh dấu vị trí của báu vật. Còn kinh độ thì... Kì Phương nhanh chóng giải dòng tiếp theo trong tâm trạng hồi hộp nhưng số kinh độ đầu tiên đã làm anh thất vọng. C1D7 chuyển thành ‘’3147’’ trong khi kinh độ của Mỹ Sơn du di quanh số 108’50’’. Vậy đây không thể là kinh độ. Anh chưa biết làm gì tiếp theo thì nghe thấy tiếng động cơ gầm rú, tiếng còi rít kèm ánh đèn pha chói sáng thi nhau xé tan hoang cánh rừng. Kì Phương đút tờ giấy vào túi, xốc lại quần áo và phủi qua đầu tóc trước khi nhìn thấy một tốp cảnh sát xuất hiện. Họ nhảy xuống từ hai chiếc xe cam nhông màu trắng rồi chia ra vài nhóm nhỏ nhanh chóng tỏa khắp khu đền. Một người phát hiện ra anh rồi thêm hai ba người nữa vội vàng đi tới. Người đi đầu trạc hơn bốn mươi, dáng đậm, đầu tóc chải vội và đeo kính đen. Anh ta từ tốn hỏi: - Anh là ai? - Tôi tên Kì Phương, thi công trùng tu tại đây, đêm qua... Chưa nghe hết, ông ta đi tiếp đến miệng hố rồi rút cặp kính râm ra nhìn xuống. Hàng rào người mặc quân phục mau chóng vây quanh, vài tiếng xì xào vang lên. Sau đó có hai người tụt xuống hố với túi dụng cụ nghiệp vụ. Chừng dăm phút sau họ nhấc nạn nhân lên mặt đất. Qua kẽ hở của hàng người, Kì Phương liếc mắt tranh thủ nhìn người xấu số lần nữa và anh sửng sốt khi nhìn thấy thân hình Paul trần trụi chỉ độc một mảnh quần lót trên người. Họ đặt ông lên một tấm dù màu đen tương phản với nước da nhăn nheo trắng bệch nên thi thể trông càng thảm hại. Kì Phương định dấn lên một bước để xem cho rõ thì một bàn tay túm gáy anh lôi nhẹ ra. Một cặp kính đen áp vào mặt anh. - Anh đã làm gì ở đây? - Tôi...tôi đi tìm ông ta và thấy ông ta nằm dưới hố. - Vậy anh đã thấy những gì? - Tôi chỉ mới đến đây trước các ông vài chục phút thôi, khi đó ông ta đã tắt thở, nằm dưới hố như các anh đã thấy. Viên cảnh sát bấm đèn pin rê từ đầu xuống chân anh như thể kiểm chứng lời khai vừa rồi có đáng tin hay không rồi đột nhiên ông ta dừng lại ở mũi giày. - Tại sao lại có máu? Kì Phương cảm thấy nhớp nháp toàn thân. Không riêng gì mũi giày mà trên người anh chỗ nào cũng lấm láp hệt vừa trải qua một cuộc ẩu đả. - Tại sao lại có máu ở chân?- ông ta nhắc lại.        - Trước khi tôi ngã xuống đây, tôi đã lại gần yoni đằng kia, máu ở đó đã.... - Yoni? Yoni là cái quái gì? – ông ta ngắt lời, tai vênh lên. Kì Phương thoáng ngạc nhiên, anh nhìn xuyên mặt kính đen nhưng không thể biết ông ta có đùa hay không. Qua chất giọng bắc bộ anh đoán viên cảnh sát này vừa chuyển công tác đến đây chưa lâu. Cũng không lấy gì làm lạ, hai phần ba du khách lần dầu đến đây đều có chung câu hỏi na ná như vậy. Kì Phương cố nhìn kĩ hình thù như một con gấu lừng lững đang ngự trước mặt nhưng chẳng thấy gì ngoài tấm biển hiệu‘’Lê Đại Hắc’’ sáng loáng trước ngực. Tuy trời tối mịt nhưng ông ta vẫn đeo cặp kính râm che gần nửa khuôn mặt và đang chăm chú chờ câu trả lời. Kì Phương nói: - Yoni là vật thờ cúng mô phỏng cơ quan sinh dục nữ. Theo quan niệm của Bà la môn giáo, Yony là biểu tượng cho âm tính trong vũ trụ. - Chẳng lẽ trong vũ trụ này chỉ mỗi âm tính? - Viên cảnh sát tỏ vẻ không hài lòng.- Dương tính ở đâu? - À không, vũ trụ này được cấu thành bởi hai lực lương âm và dương trái ngược nhau nhưng cân bằng và luôn song hành với nhau. Lúc nãy tôi nói chưa hết, bên trên mỗi yoni luôn tồn một linga. Nói đến đây Chắc ông biết linga là gì rồi chứ, linh thực khí đàn ông... Một sĩ quan bước tới làm ông ta phải miễn cưỡng quay sang. - Gì thế? - Báo cáo sếp! đã xác định được danh tính nạn nhân, Qua khám nghiệm sơ bộ thì ông ta chết khoảng 2-3 giờ sáng bởi một vết thương nhỏ trên cổ gây mất máu. Không thấy máu trên hiện trường vì vậy đây có thể là hiện trường giả...Ngoài ra có rất nhiều dấu chân cày nát xung quanh và dưới đáy hố. Nghe đến từ ‘’cày nát’’ Kì Phương lại chột dạ. Anh định nói lên rằng có rất nhiều máu đã đổ phía ngoài kia nhưng đã thấy rất nhiều lính tráng đã vây quanh đó tự khi nào. - Đưa nạn nhân về trung tâm pháp y tỉnh. – Ông ta xua tay như muốn đuổi đám cấp dưới cùng cái xác to kềnh thiếu thẩm mỹ ra khỏi mắt kính thời trang của mình. Xem ra phạm trù âm dương đối với ông ta thú vị hơn nhiều. Ông ta ẩy cặp kính rồi nói tiếp: - Linh thực khí? tiếp đi! - Vâng, bộ ngẫu tượng linga- yoni thể hiện một triết lí về vũ trụ và tâm linh. Nếu ông muốn tìm hiểu về nó tôi rất sẵn lòng. - Được, theo tôi ra ngoài kia! Họ ra khỏi lùm cây, bầu trời màu xám tro le lói vài tia nắng nhạt xuyên qua đám mây mù nặng trĩu. Những ngọn tháp Chàm nhấp nhô như đang vươn mình khỏi khóm cây xanh để tận hưởng nguồn sinh khí ban mai tinh khiết nhất. Xa xa là dãy núi trùng điệp bao quanh như những bức tường thành thiên nhiên được thượng đế dựng lên để che chở cho nơi trú ngụ của thần linh. Không giống như các đền đài lăng tẩm nổi tiếng trên thế giới luôn ngự trị trên quảng trường rộng lớn hay sa mạc bao la để tăng tính uy nghi thì tháp Chàm lại duyên dáng e ấp trong những đồi cây khóm lá. Nếu bức màn thiên nhiên xung quanh bị tàn phá, tháp sẽ trở nên trần trụi và cô độc. Kazik - người kiến trúc sư tài ba nhiều năm gắn bó với Mỹ Sơn đã thốt lên “người Chămpa cổ đã gửi tâm linh vào đất đá; và đã biết dựa vào thiên nhiên để làm nên một Mỹ Sơn tráng lệ -  thâm nghiêm - hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá của nhân loại mà sẽ còn lâu chúng ta mới hiểu hết” Trong khi anh đang day dứt với vô vàn di tích và thiên nhiên ở đây đang dần bị mất thiêng thì đi trước anh là hiện thân của chủ nghĩa vô thần. Viên cảnh sát như một con bò mộng lùi lũi dẫm đạp lên những chùm hoa dại đang khoe sắc để tiến về nơi có máu đổ. - Tu bổ mà sao không ủi sạch cỏ cây ở đây đi? - ông ta cất giọng ồm ồm. Kì Phương không biết nói gì. Ông ta nói đúng một nửa. Tuy cây rừng là lớp áo choàng xinh xắn nhưng vẫn có nhiều loại cây luôn ăn bám như tầm gửi. Những chùm rễ vươn dài như những xúc tu bạch tuộc đang ngày đêm gặm nhấm, sờ soạng và rỉa rói vào từng thớ thịt khúc xương để hút cạn sinh lực của những thân hình già cỗi xiêu vẹo và đổ nát. Sự xấm lấn bền bỉ thầm lặng này đang từng ngày từng giờ xóa sổ những dấu tích ít ỏi cuối cùng của một nền văn minh tột bậc Đông nam Á một thời mà một người làm nghệ thuật như anh không khỏi xót xa. - Thưa ông, lối này! – Kì Phương gọi như thét khi thấy viên cảnh sát đặt gầm dày lên lên một tấm bia để đi tắt. Quá muộn, trang sách bằng đá lật nghiêng rơi xuống vỡ làm đôi. Ông ta quay lại chép miệng vẻ tiếc nuối rồi lách qua khe cửa để vào ngôi tháp. Hai viên sĩ quan bên trong vội vã trồi trở ra nhường chỗ cho vị sếp to lớn của mình. Rất sợ đổ vỡ, Kì Phương nhoài người lao theo nhưng chiếc máy ủi kia đã bị chặn lại bởi chiếc bệ thờ. Ông ta khự lại chiếu đèn lên xem rồi chết lặng đi vài giây. Lùi lại một bước, ông đưa tay gẩy kính khỏi mắt rồi trân trân nhìn hiện vật trước mắt như nhìn một quái vật chưa thấy lần nào trong đời. - Đây là ...Yoni:?  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 713 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On December 2, 2013
Nhìn xung quanh thấy hoang vu và miệng hố đào nham nhở, Kì Phương đoán đây là nơi đào vội để phi tang xác chết nhưng bất thành. Anh nhận ra các kí hiệu mà Paul để lại chẳng liên quan gì đến vị trí này cả còn chỗ Yoni đầy máu là khu B cũng chẳng có trong bảng kí hiệu. Paul có một ý nguyện duy nhất là khi chết, tro cốt của mình được rắc xuống Mỹ Sơn. Kì Phương trộm nghĩ hay tờ giấy này là di chúc yêu cầu vị trí rắc tro sau khi chết? Tuy nhiên nhận định của anh có thể làm linh hồn ông nổi giận. Có nhiều học giả nói các đền tháp là nơi mai táng của vua chúa và các tu sĩ nhưng đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định điều đó. Paul là người phản bác giả thiết này nên càng không thể có ý nghĩ mạo phạm như vậy. Có chăng,ông chỉ muốn tro cốt của mình hòa lẫn với cỏ cây đất rừng ngoài xung quanh mà thôi. Vậy thì bảng kí hiệu kia nói gì? Anh nhìn lại và tiếp tục vắt óc suy nghĩ. A5D6 C1D7 Bây giờ anh mới nhìn kĩ và phát hiện sự hời hợt của mình. Trong danh mục của H. Parmentier không hề có kí hiệu D7. Chỉ có từ D1- đến D6 mà thôi. Nếu D7 không phải là tháp thì là cái gì? Mà ngẫm lại, cả bốn ngôi tháp trên nay đều thành phế tích, thậm chí tháp A5 hay D6 đã bị xóa sổ gần như hoàn toàn. Kì Phương băn khăn không biết Paul muốn gửi gắm điều gì trong mớ hỗn độn kia. Việc của ông ta là khai quật báu vật. Nếu biết không sống nổi thì phải chỉ ra vị trí cho người khác làm. Nhưng thay vì ghi rõ địa điểm thì ông ta để lại một mớ chữ hỗn độn kia. Hay là ông ta sợ kẻ xấu lấy được tờ giấy rồi đào trộm mất? Kì Phương nhìn lại mớ kí tự và anh nhận ra rằng đây có dáng dấp của một mật thư cổ điển. Thế nhưng mật mã thế này thì quá ư đơn giản. Cách mã hóa bằng các chữ cái latinh có từ thời La Mã cổ đại và được sử dụng trong nhiều thế kỉ nay đã lạc hậu và có thể bị hóa giải bởi bất cứ ai trong vòng vài phút. Tuy vậy Kì Phương vẫn bắt tay vào thử. Cách giải mật thư kiểu này phải có bản khóa của chính người mã hóa để lại, nhưng có thể Paul không có cách nào chuyển bản khoá cho anh nên đành phải mò. Rất may là chỉ 8 kí tự thì không đến nỗi khó. Nhìn bảng kí tự vừa có chữ cái La tinh vừa có chữ số thì ý nghĩ đầu tiên của anh là phải chuyển toàn bộ sang chữ latinh. A5D6 C1D7 Thay các số thứ tự 1, 2, 3... tương ứng với bảng chữ cái A, B, C...Lúc đó 5 là E, còn 7 là F Đoạn kí tự trở thành:  AEDF                                    CADG Nhìn mãi Kì Phương vẫn không thấy có nghĩa gì cả. Nếu đảo lộn bốn chữ AEDF rồi sắp xếp lại theo một trật tự khác thì tạo ra môt từ đáng chú ý là ‘’DEAF ‘’Từ này có nghĩa là ‘’điếc’’. Còn CADG thì sắp trật tự nào cũng vô nghĩa. Bài toán chưa dừng ở đây. Ví như 1 không ứng với A thì có thể là ứng với B. Còn 2 ứng với C. Phương pháp này trong thuật mật mã gọi là ‘’phép thế Caesar’’. Đây là phương pháp do vị Hoàng đế Lã Mã  Caesar sử dụng khi gửi các bức thư mật ra chiến trường bằng cách thay các chữ cái trong thư bằng các chữ khác cách đó 3 chữ trong bảng chữ cái. Trong trường hợp này, Kì Phương biết có thể phải tịnh tiến thêm hai hoặc vài chữ cái nữa nhưng phương pháp thủ công này sẽ ngốn nhiều thời gian và tạo ra vô số nghiệm. Anh nhận ra cách này không mấy triển vọng bởi Paul rất kém tiếng Anh còn anh thì kém lại tiếng Pháp. Vì vậy khả năng ông ta dùng một trong hai ngôn ngữ này để mã hóa là không cao. Anh tạm gác cách này để chuyển sang cách ngược lại. Đó là biến các chữ cái thành số thứ tự. Thử thay A, B, C thành 1, 2, 3. Dòng kí tự ‘’A5D6’’ lập tức trở thành: ‘’1546’’ Chữ số này chẳng có gì đặc biệt, liên quan đến Chămpa hay kho báu thì lại càng không. Định gạt đi nhưng anh bỗng nhận thấy hơi quen quen. Cách đây đã lâu, trong một lần đo đạc và khảo sát một móng tháp anh đã xác định ra tâm của điện thờ. Hiện nay dữ liệu của Trung tâm trùng tu do anh phụ trách đang bổ sung và hoàn thiện một loạt bản đồ di tích số hóa. Từ địa hình và di tích kiến trúc đều được định vị trên máy tính chính xác đến từng centimests. Theo thường lệ, khi phát hiện ra dấu kiến trúc, anh đều cập nhật ngay lên bản đồ điện tử này. Khi áp lưới tọa độ vào di tích này liền hiện lên con số vĩ độ Bắc 15’46’’00’’’. Chính xác! anh nhớ như in số này vì nó chẵn và trùng với biển số chiếc xe máy của cậu em. Vậy là đã rõ, Paul đã dùng ngay vĩ độ này để đánh dấu vị trí của báu vật. Còn kinh độ thì... Kì Phương nhanh chóng giải dòng tiếp theo trong tâm trạng hồi hộp nhưng số kinh độ đầu tiên đã làm anh thất vọng. C1D7 chuyển thành ‘’3147’’ trong khi kinh độ của Mỹ Sơn du di quanh số 108’50’’. Vậy đây không thể là kinh độ. Anh chưa biết làm gì tiếp theo thì nghe thấy tiếng động cơ gầm rú, tiếng còi rít kèm ánh đèn pha chói sáng thi nhau xé tan hoang cánh rừng. Kì Phương đút tờ giấy vào túi, xốc lại quần áo và phủi qua đầu tóc trước khi nhìn thấy một tốp cảnh sát xuất hiện. Họ nhảy xuống từ hai chiếc xe cam nhông màu trắng rồi chia ra vài nhóm nhỏ nhanh chóng tỏa khắp khu đền. Một người phát hiện ra anh rồi thêm hai ba người nữa vội vàng đi tới. Người đi đầu trạc hơn bốn mươi, dáng đậm, đầu tóc chải vội và đeo kính đen. Anh ta từ tốn hỏi: - Anh là ai? - Tôi tên Kì Phương, thi công trùng tu tại đây, đêm qua... Chưa nghe hết, ông ta đi tiếp đến miệng hố rồi rút cặp kính râm ra nhìn xuống. Hàng rào người mặc quân phục mau chóng vây quanh, vài tiếng xì xào vang lên. Sau đó có hai người tụt xuống hố với túi dụng cụ nghiệp vụ. Chừng dăm phút sau họ nhấc nạn nhân lên mặt đất. Qua kẽ hở của hàng người, Kì Phương liếc mắt tranh thủ nhìn người xấu số lần nữa và anh sửng sốt khi nhìn thấy thân hình Paul trần trụi chỉ độc một mảnh quần lót trên người. Họ đặt ông lên một tấm dù màu đen tương phản với nước da nhăn nheo trắng bệch nên thi thể trông càng thảm hại. Kì Phương định dấn lên một bước để xem cho rõ thì một bàn tay túm gáy anh lôi nhẹ ra. Một cặp kính đen áp vào mặt anh. - Anh đã làm gì ở đây? - Tôi...tôi đi tìm ông ta và thấy ông ta nằm dưới hố. - Vậy anh đã thấy những gì? - Tôi chỉ mới đến đây trước các ông vài chục phút thôi, khi đó ông ta đã tắt thở, nằm dưới hố như các anh đã thấy. Viên cảnh sát bấm đèn pin rê từ đầu xuống chân anh như thể kiểm chứng lời khai vừa rồi có đáng tin hay không rồi đột nhiên ông ta dừng lại ở mũi giày. - Tại sao lại có máu? Kì Phương cảm thấy nhớp nháp toàn thân. Không riêng gì mũi giày mà trên người anh chỗ nào cũng lấm láp hệt vừa trải qua một cuộc ẩu đả. - Tại sao lại có máu ở chân?- ông ta nhắc lại.        - Trước khi tôi ngã xuống đây, tôi đã lại gần yoni đằng kia, máu ở đó đã.... - Yoni? Yoni là cái quái gì? – ông ta ngắt lời, tai vênh lên. Kì Phương thoáng ngạc nhiên, anh nhìn xuyên mặt kính đen nhưng không thể biết ông ta có đùa hay không. Qua chất giọng bắc bộ anh đoán viên cảnh sát này vừa chuyển công tác đến đây chưa lâu. Cũng không lấy gì làm lạ, hai phần ba du khách lần dầu đến đây đều có chung câu hỏi na ná như vậy. Kì Phương cố nhìn kĩ hình thù như một con gấu lừng lững đang ngự trước mặt nhưng chẳng thấy gì ngoài tấm biển hiệu‘’Lê Đại Hắc’’ sáng loáng trước ngực. Tuy trời tối mịt nhưng ông ta vẫn đeo cặp kính râm che gần nửa khuôn mặt và đang chăm chú chờ câu trả lời. Kì Phương nói: - Yoni là vật thờ cúng mô phỏng cơ quan sinh dục nữ. Theo quan niệm của Bà la môn giáo, Yony là biểu tượng cho âm tính trong vũ trụ. - Chẳng lẽ trong vũ trụ này chỉ mỗi âm tính? - Viên cảnh sát tỏ vẻ không hài lòng.- Dương tính ở đâu? - À không, vũ trụ này được cấu thành bởi hai lực lương âm và dương trái ngược nhau nhưng cân bằng và luôn song hành với nhau. Lúc nãy tôi nói chưa hết, bên trên mỗi yoni luôn tồn một linga. Nói đến đây Chắc ông biết linga là gì rồi chứ, linh thực khí đàn ông... Một sĩ quan bước tới làm ông ta phải miễn cưỡng quay sang. - Gì thế? - Báo cáo sếp! đã xác định được danh tính nạn nhân, Qua khám nghiệm sơ bộ thì ông ta chết khoảng 2-3 giờ sáng bởi một vết thương nhỏ trên cổ gây mất máu. Không thấy máu trên hiện trường vì vậy đây có thể là hiện trường giả...Ngoài ra có rất nhiều dấu chân cày nát xung quanh và dưới đáy hố. Nghe đến từ ‘’cày nát’’ Kì Phương lại chột dạ. Anh định nói lên rằng có rất nhiều máu đã đổ phía ngoài kia nhưng đã thấy rất nhiều lính tráng đã vây quanh đó tự khi nào. - Đưa nạn nhân về trung tâm pháp y tỉnh. – Ông ta xua tay như muốn đuổi đám cấp dưới cùng cái xác to kềnh thiếu thẩm mỹ ra khỏi mắt kính thời trang của mình. Xem ra phạm trù âm dương đối với ông ta thú vị hơn nhiều. Ông ta ẩy cặp kính rồi nói tiếp: - Linh thực khí? tiếp đi! - Vâng, bộ ngẫu tượng linga- yoni thể hiện một triết lí về vũ trụ và tâm linh. Nếu ông muốn tìm hiểu về nó tôi rất sẵn lòng. - Được, theo tôi ra ngoài kia! Họ ra khỏi lùm cây, bầu trời màu xám tro le lói vài tia nắng nhạt xuyên qua đám mây mù nặng trĩu. Những ngọn tháp Chàm nhấp nhô như đang vươn mình khỏi khóm cây xanh để tận hưởng nguồn sinh khí ban mai tinh khiết nhất. Xa xa là dãy núi trùng điệp bao quanh như những bức tường thành thiên nhiên được thượng đế dựng lên để che chở cho nơi trú ngụ của thần linh. Không giống như các đền đài lăng tẩm nổi tiếng trên thế giới luôn ngự trị trên quảng trường rộng lớn hay sa mạc bao la để tăng tính uy nghi thì tháp Chàm lại duyên dáng e ấp trong những đồi cây khóm lá. Nếu bức màn thiên nhiên xung quanh bị tàn phá, tháp sẽ trở nên trần trụi và cô độc. Kazik - người kiến trúc sư tài ba nhiều năm gắn bó với Mỹ Sơn đã thốt lên “người Chămpa cổ đã gửi tâm linh vào đất đá; và đã biết dựa vào thiên nhiên để làm nên một Mỹ Sơn tráng lệ -  thâm nghiêm - hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá của nhân loại mà sẽ còn lâu chúng ta mới hiểu hết” Trong khi anh đang day dứt với vô vàn di tích và thiên nhiên ở đây đang dần bị mất thiêng thì đi trước anh là hiện thân của chủ nghĩa vô thần. Viên cảnh sát như một con bò mộng lùi lũi dẫm đạp lên những chùm hoa dại đang khoe sắc để tiến về nơi có máu đổ. - Tu bổ mà sao không ủi sạch cỏ cây ở đây đi? - ông ta cất giọng ồm ồm. Kì Phương không biết nói gì. Ông ta nói đúng một nửa. Tuy cây rừng là lớp áo choàng xinh xắn nhưng vẫn có nhiều loại cây luôn ăn bám như tầm gửi. Những chùm rễ vươn dài như những xúc tu bạch tuộc đang ngày đêm gặm nhấm, sờ soạng và rỉa rói vào từng thớ thịt khúc xương để hút cạn sinh lực của những thân hình già cỗi xiêu vẹo và đổ nát. Sự xấm lấn bền bỉ thầm lặng này đang từng ngày từng giờ xóa sổ những dấu tích ít ỏi cuối cùng của một nền văn minh tột bậc Đông nam Á một thời mà một người làm nghệ thuật như anh không khỏi xót xa. - Thưa ông, lối này! – Kì Phương gọi như thét khi thấy viên cảnh sát đặt gầm dày lên lên một tấm bia để đi tắt. Quá muộn, trang sách bằng đá lật nghiêng rơi xuống vỡ làm đôi. Ông ta quay lại chép miệng vẻ tiếc nuối rồi lách qua khe cửa để vào ngôi tháp. Hai viên sĩ quan bên trong vội vã trồi trở ra nhường chỗ cho vị sếp to lớn của mình. Rất sợ đổ vỡ, Kì Phương nhoài người lao theo nhưng chiếc máy ủi kia đã bị chặn lại bởi chiếc bệ thờ. Ông ta khự lại chiếu đèn lên xem rồi chết lặng đi vài giây. Lùi lại một bước, ông đưa tay gẩy kính khỏi mắt rồi trân trân nhìn hiện vật trước mắt như nhìn một quái vật chưa thấy lần nào trong đời. - Đây là ...Yoni:?  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 713 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On December 2, 2013
Nhìn xung quanh thấy hoang vu và miệng hố đào nham nhở, Kì Phương đoán đây là nơi đào vội để phi tang xác chết nhưng bất thành. Anh nhận ra các kí hiệu mà Paul để lại chẳng liên quan gì đến vị trí này cả còn chỗ Yoni đầy máu là khu B cũng chẳng có trong bảng kí hiệu. Paul có một ý nguyện duy nhất là khi chết, tro cốt của mình được rắc xuống Mỹ Sơn. Kì Phương trộm nghĩ hay tờ giấy này là di chúc yêu cầu vị trí rắc tro sau khi chết? Tuy nhiên nhận định của anh có thể làm linh hồn ông nổi giận. Có nhiều học giả nói các đền tháp là nơi mai táng của vua chúa và các tu sĩ nhưng đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định điều đó. Paul là người phản bác giả thiết này nên càng không thể có ý nghĩ mạo phạm như vậy. Có chăng,ông chỉ muốn tro cốt của mình hòa lẫn với cỏ cây đất rừng ngoài xung quanh mà thôi. Vậy thì bảng kí hiệu kia nói gì? Anh nhìn lại và tiếp tục vắt óc suy nghĩ. A5D6 C1D7 Bây giờ anh mới nhìn kĩ và phát hiện sự hời hợt của mình. Trong danh mục của H. Parmentier không hề có kí hiệu D7. Chỉ có từ D1- đến D6 mà thôi. Nếu D7 không phải là tháp thì là cái gì? Mà ngẫm lại, cả bốn ngôi tháp trên nay đều thành phế tích, thậm chí tháp A5 hay D6 đã bị xóa sổ gần như hoàn toàn. Kì Phương băn khăn không biết Paul muốn gửi gắm điều gì trong mớ hỗn độn kia. Việc của ông ta là khai quật báu vật. Nếu biết không sống nổi thì phải chỉ ra vị trí cho người khác làm. Nhưng thay vì ghi rõ địa điểm thì ông ta để lại một mớ chữ hỗn độn kia. Hay là ông ta sợ kẻ xấu lấy được tờ giấy rồi đào trộm mất? Kì Phương nhìn lại mớ kí tự và anh nhận ra rằng đây có dáng dấp của một mật thư cổ điển. Thế nhưng mật mã thế này thì quá ư đơn giản. Cách mã hóa bằng các chữ cái latinh có từ thời La Mã cổ đại và được sử dụng trong nhiều thế kỉ nay đã lạc hậu và có thể bị hóa giải bởi bất cứ ai trong vòng vài phút. Tuy vậy Kì Phương vẫn bắt tay vào thử. Cách giải mật thư kiểu này phải có bản khóa của chính người mã hóa để lại, nhưng có thể Paul không có cách nào chuyển bản khoá cho anh nên đành phải mò. Rất may là chỉ 8 kí tự thì không đến nỗi khó. Nhìn bảng kí tự vừa có chữ cái La tinh vừa có chữ số thì ý nghĩ đầu tiên của anh là phải chuyển toàn bộ sang chữ latinh. A5D6 C1D7 Thay các số thứ tự 1, 2, 3... tương ứng với bảng chữ cái A, B, C...Lúc đó 5 là E, còn 7 là F Đoạn kí tự trở thành:  AEDF                                    CADG Nhìn mãi Kì Phương vẫn không thấy có nghĩa gì cả. Nếu đảo lộn bốn chữ AEDF rồi sắp xếp lại theo một trật tự khác thì tạo ra môt từ đáng chú ý là ‘’DEAF ‘’Từ này có nghĩa là ‘’điếc’’. Còn CADG thì sắp trật tự nào cũng vô nghĩa. Bài toán chưa dừng ở đây. Ví như 1 không ứng với A thì có thể là ứng với B. Còn 2 ứng với C. Phương pháp này trong thuật mật mã gọi là ‘’phép thế Caesar’’. Đây là phương pháp do vị Hoàng đế Lã Mã  Caesar sử dụng khi gửi các bức thư mật ra chiến trường bằng cách thay các chữ cái trong thư bằng các chữ khác cách đó 3 chữ trong bảng chữ cái. Trong trường hợp này, Kì Phương biết có thể phải tịnh tiến thêm hai hoặc vài chữ cái nữa nhưng phương pháp thủ công này sẽ ngốn nhiều thời gian và tạo ra vô số nghiệm. Anh nhận ra cách này không mấy triển vọng bởi Paul rất kém tiếng Anh còn anh thì kém lại tiếng Pháp. Vì vậy khả năng ông ta dùng một trong hai ngôn ngữ này để mã hóa là không cao. Anh tạm gác cách này để chuyển sang cách ngược lại. Đó là biến các chữ cái thành số thứ tự. Thử thay A, B, C thành 1, 2, 3. Dòng kí tự ‘’A5D6’’ lập tức trở thành: ‘’1546’’ Chữ số này chẳng có gì đặc biệt, liên quan đến Chămpa hay kho báu thì lại càng không. Định gạt đi nhưng anh bỗng nhận thấy hơi quen quen. Cách đây đã lâu, trong một lần đo đạc và khảo sát một móng tháp anh đã xác định ra tâm của điện thờ. Hiện nay dữ liệu của Trung tâm trùng tu do anh phụ trách đang bổ sung và hoàn thiện một loạt bản đồ di tích số hóa. Từ địa hình và di tích kiến trúc đều được định vị trên máy tính chính xác đến từng centimests. Theo thường lệ, khi phát hiện ra dấu kiến trúc, anh đều cập nhật ngay lên bản đồ điện tử này. Khi áp lưới tọa độ vào di tích này liền hiện lên con số vĩ độ Bắc 15’46’’00’’’. Chính xác! anh nhớ như in số này vì nó chẵn và trùng với biển số chiếc xe máy của cậu em. Vậy là đã rõ, Paul đã dùng ngay vĩ độ này để đánh dấu vị trí của báu vật. Còn kinh độ thì... Kì Phương nhanh chóng giải dòng tiếp theo trong tâm trạng hồi hộp nhưng số kinh độ đầu tiên đã làm anh thất vọng. C1D7 chuyển thành ‘’3147’’ trong khi kinh độ của Mỹ Sơn du di quanh số 108’50’’. Vậy đây không thể là kinh độ. Anh chưa biết làm gì tiếp theo thì nghe thấy tiếng động cơ gầm rú, tiếng còi rít kèm ánh đèn pha chói sáng thi nhau xé tan hoang cánh rừng. Kì Phương đút tờ giấy vào túi, xốc lại quần áo và phủi qua đầu tóc trước khi nhìn thấy một tốp cảnh sát xuất hiện. Họ nhảy xuống từ hai chiếc xe cam nhông màu trắng rồi chia ra vài nhóm nhỏ nhanh chóng tỏa khắp khu đền. Một người phát hiện ra anh rồi thêm hai ba người nữa vội vàng đi tới. Người đi đầu trạc hơn bốn mươi, dáng đậm, đầu tóc chải vội và đeo kính đen. Anh ta từ tốn hỏi: - Anh là ai? - Tôi tên Kì Phương, thi công trùng tu tại đây, đêm qua... Chưa nghe hết, ông ta đi tiếp đến miệng hố rồi rút cặp kính râm ra nhìn xuống. Hàng rào người mặc quân phục mau chóng vây quanh, vài tiếng xì xào vang lên. Sau đó có hai người tụt xuống hố với túi dụng cụ nghiệp vụ. Chừng dăm phút sau họ nhấc nạn nhân lên mặt đất. Qua kẽ hở của hàng người, Kì Phương liếc mắt tranh thủ nhìn người xấu số lần nữa và anh sửng sốt khi nhìn thấy thân hình Paul trần trụi chỉ độc một mảnh quần lót trên người. Họ đặt ông lên một tấm dù màu đen tương phản với nước da nhăn nheo trắng bệch nên thi thể trông càng thảm hại. Kì Phương định dấn lên một bước để xem cho rõ thì một bàn tay túm gáy anh lôi nhẹ ra. Một cặp kính đen áp vào mặt anh. - Anh đã làm gì ở đây? - Tôi...tôi đi tìm ông ta và thấy ông ta nằm dưới hố. - Vậy anh đã thấy những gì? - Tôi chỉ mới đến đây trước các ông vài chục phút thôi, khi đó ông ta đã tắt thở, nằm dưới hố như các anh đã thấy. Viên cảnh sát bấm đèn pin rê từ đầu xuống chân anh như thể kiểm chứng lời khai vừa rồi có đáng tin hay không rồi đột nhiên ông ta dừng lại ở mũi giày. - Tại sao lại có máu? Kì Phương cảm thấy nhớp nháp toàn thân. Không riêng gì mũi giày mà trên người anh chỗ nào cũng lấm láp hệt vừa trải qua một cuộc ẩu đả. - Tại sao lại có máu ở chân?- ông ta nhắc lại.        - Trước khi tôi ngã xuống đây, tôi đã lại gần yoni đằng kia, máu ở đó đã.... - Yoni? Yoni là cái quái gì? – ông ta ngắt lời, tai vênh lên. Kì Phương thoáng ngạc nhiên, anh nhìn xuyên mặt kính đen nhưng không thể biết ông ta có đùa hay không. Qua chất giọng bắc bộ anh đoán viên cảnh sát này vừa chuyển công tác đến đây chưa lâu. Cũng không lấy gì làm lạ, hai phần ba du khách lần dầu đến đây đều có chung câu hỏi na ná như vậy. Kì Phương cố nhìn kĩ hình thù như một con gấu lừng lững đang ngự trước mặt nhưng chẳng thấy gì ngoài tấm biển hiệu‘’Lê Đại Hắc’’ sáng loáng trước ngực. Tuy trời tối mịt nhưng ông ta vẫn đeo cặp kính râm che gần nửa khuôn mặt và đang chăm chú chờ câu trả lời. Kì Phương nói: - Yoni là vật thờ cúng mô phỏng cơ quan sinh dục nữ. Theo quan niệm của Bà la môn giáo, Yony là biểu tượng cho âm tính trong vũ trụ. - Chẳng lẽ trong vũ trụ này chỉ mỗi âm tính? - Viên cảnh sát tỏ vẻ không hài lòng.- Dương tính ở đâu? - À không, vũ trụ này được cấu thành bởi hai lực lương âm và dương trái ngược nhau nhưng cân bằng và luôn song hành với nhau. Lúc nãy tôi nói chưa hết, bên trên mỗi yoni luôn tồn một linga. Nói đến đây Chắc ông biết linga là gì rồi chứ, linh thực khí đàn ông... Một sĩ quan bước tới làm ông ta phải miễn cưỡng quay sang. - Gì thế? - Báo cáo sếp! đã xác định được danh tính nạn nhân, Qua khám nghiệm sơ bộ thì ông ta chết khoảng 2-3 giờ sáng bởi một vết thương nhỏ trên cổ gây mất máu. Không thấy máu trên hiện trường vì vậy đây có thể là hiện trường giả...Ngoài ra có rất nhiều dấu chân cày nát xung quanh và dưới đáy hố. Nghe đến từ ‘’cày nát’’ Kì Phương lại chột dạ. Anh định nói lên rằng có rất nhiều máu đã đổ phía ngoài kia nhưng đã thấy rất nhiều lính tráng đã vây quanh đó tự khi nào. - Đưa nạn nhân về trung tâm pháp y tỉnh. – Ông ta xua tay như muốn đuổi đám cấp dưới cùng cái xác to kềnh thiếu thẩm mỹ ra khỏi mắt kính thời trang của mình. Xem ra phạm trù âm dương đối với ông ta thú vị hơn nhiều. Ông ta ẩy cặp kính rồi nói tiếp: - Linh thực khí? tiếp đi! - Vâng, bộ ngẫu tượng linga- yoni thể hiện một triết lí về vũ trụ và tâm linh. Nếu ông muốn tìm hiểu về nó tôi rất sẵn lòng. - Được, theo tôi ra ngoài kia! Họ ra khỏi lùm cây, bầu trời màu xám tro le lói vài tia nắng nhạt xuyên qua đám mây mù nặng trĩu. Những ngọn tháp Chàm nhấp nhô như đang vươn mình khỏi khóm cây xanh để tận hưởng nguồn sinh khí ban mai tinh khiết nhất. Xa xa là dãy núi trùng điệp bao quanh như những bức tường thành thiên nhiên được thượng đế dựng lên để che chở cho nơi trú ngụ của thần linh. Không giống như các đền đài lăng tẩm nổi tiếng trên thế giới luôn ngự trị trên quảng trường rộng lớn hay sa mạc bao la để tăng tính uy nghi thì tháp Chàm lại duyên dáng e ấp trong những đồi cây khóm lá. Nếu bức màn thiên nhiên xung quanh bị tàn phá, tháp sẽ trở nên trần trụi và cô độc. Kazik - người kiến trúc sư tài ba nhiều năm gắn bó với Mỹ Sơn đã thốt lên “người Chămpa cổ đã gửi tâm linh vào đất đá; và đã biết dựa vào thiên nhiên để làm nên một Mỹ Sơn tráng lệ -  thâm nghiêm - hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá của nhân loại mà sẽ còn lâu chúng ta mới hiểu hết” Trong khi anh đang day dứt với vô vàn di tích và thiên nhiên ở đây đang dần bị mất thiêng thì đi trước anh là hiện thân của chủ nghĩa vô thần. Viên cảnh sát như một con bò mộng lùi lũi dẫm đạp lên những chùm hoa dại đang khoe sắc để tiến về nơi có máu đổ. - Tu bổ mà sao không ủi sạch cỏ cây ở đây đi? - ông ta cất giọng ồm ồm. Kì Phương không biết nói gì. Ông ta nói đúng một nửa. Tuy cây rừng là lớp áo choàng xinh xắn nhưng vẫn có nhiều loại cây luôn ăn bám như tầm gửi. Những chùm rễ vươn dài như những xúc tu bạch tuộc đang ngày đêm gặm nhấm, sờ soạng và rỉa rói vào từng thớ thịt khúc xương để hút cạn sinh lực của những thân hình già cỗi xiêu vẹo và đổ nát. Sự xấm lấn bền bỉ thầm lặng này đang từng ngày từng giờ xóa sổ những dấu tích ít ỏi cuối cùng của một nền văn minh tột bậc Đông nam Á một thời mà một người làm nghệ thuật như anh không khỏi xót xa. - Thưa ông, lối này! – Kì Phương gọi như thét khi thấy viên cảnh sát đặt gầm dày lên lên một tấm bia để đi tắt. Quá muộn, trang sách bằng đá lật nghiêng rơi xuống vỡ làm đôi. Ông ta quay lại chép miệng vẻ tiếc nuối rồi lách qua khe cửa để vào ngôi tháp. Hai viên sĩ quan bên trong vội vã trồi trở ra nhường chỗ cho vị sếp to lớn của mình. Rất sợ đổ vỡ, Kì Phương nhoài người lao theo nhưng chiếc máy ủi kia đã bị chặn lại bởi chiếc bệ thờ. Ông ta khự lại chiếu đèn lên xem rồi chết lặng đi vài giây. Lùi lại một bước, ông đưa tay gẩy kính khỏi mắt rồi trân trân nhìn hiện vật trước mắt như nhìn một quái vật chưa thấy lần nào trong đời. - Đây là ...Yoni:?  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 713 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On December 2, 2013
Nhìn xung quanh thấy hoang vu và miệng hố đào nham nhở, Kì Phương đoán đây là nơi đào vội để phi tang xác chết nhưng bất thành. Anh nhận ra các kí hiệu mà Paul để lại chẳng liên quan gì đến vị trí này cả còn chỗ Yoni đầy máu là khu B cũng chẳng có trong bảng kí hiệu. Paul có một ý nguyện duy nhất là khi chết, tro cốt của mình được rắc xuống Mỹ Sơn. Kì Phương trộm nghĩ hay tờ giấy này là di chúc yêu cầu vị trí rắc tro sau khi chết? Tuy nhiên nhận định của anh có thể làm linh hồn ông nổi giận. Có nhiều học giả nói các đền tháp là nơi mai táng của vua chúa và các tu sĩ nhưng đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định điều đó. Paul là người phản bác giả thiết này nên càng không thể có ý nghĩ mạo phạm như vậy. Có chăng,ông chỉ muốn tro cốt của mình hòa lẫn với cỏ cây đất rừng ngoài xung quanh mà thôi. Vậy thì bảng kí hiệu kia nói gì? Anh nhìn lại và tiếp tục vắt óc suy nghĩ. A5D6 C1D7 Bây giờ anh mới nhìn kĩ và phát hiện sự hời hợt của mình. Trong danh mục của H. Parmentier không hề có kí hiệu D7. Chỉ có từ D1- đến D6 mà thôi. Nếu D7 không phải là tháp thì là cái gì? Mà ngẫm lại, cả bốn ngôi tháp trên nay đều thành phế tích, thậm chí tháp A5 hay D6 đã bị xóa sổ gần như hoàn toàn. Kì Phương băn khăn không biết Paul muốn gửi gắm điều gì trong mớ hỗn độn kia. Việc của ông ta là khai quật báu vật. Nếu biết không sống nổi thì phải chỉ ra vị trí cho người khác làm. Nhưng thay vì ghi rõ địa điểm thì ông ta để lại một mớ chữ hỗn độn kia. Hay là ông ta sợ kẻ xấu lấy được tờ giấy rồi đào trộm mất? Kì Phương nhìn lại mớ kí tự và anh nhận ra rằng đây có dáng dấp của một mật thư cổ điển. Thế nhưng mật mã thế này thì quá ư đơn giản. Cách mã hóa bằng các chữ cái latinh có từ thời La Mã cổ đại và được sử dụng trong nhiều thế kỉ nay đã lạc hậu và có thể bị hóa giải bởi bất cứ ai trong vòng vài phút. Tuy vậy Kì Phương vẫn bắt tay vào thử. Cách giải mật thư kiểu này phải có bản khóa của chính người mã hóa để lại, nhưng có thể Paul không có cách nào chuyển bản khoá cho anh nên đành phải mò. Rất may là chỉ 8 kí tự thì không đến nỗi khó. Nhìn bảng kí tự vừa có chữ cái La tinh vừa có chữ số thì ý nghĩ đầu tiên của anh là phải chuyển toàn bộ sang chữ latinh. A5D6 C1D7 Thay các số thứ tự 1, 2, 3... tương ứng với bảng chữ cái A, B, C...Lúc đó 5 là E, còn 7 là F Đoạn kí tự trở thành:  AEDF                                    CADG Nhìn mãi Kì Phương vẫn không thấy có nghĩa gì cả. Nếu đảo lộn bốn chữ AEDF rồi sắp xếp lại theo một trật tự khác thì tạo ra môt từ đáng chú ý là ‘’DEAF ‘’Từ này có nghĩa là ‘’điếc’’. Còn CADG thì sắp trật tự nào cũng vô nghĩa. Bài toán chưa dừng ở đây. Ví như 1 không ứng với A thì có thể là ứng với B. Còn 2 ứng với C. Phương pháp này trong thuật mật mã gọi là ‘’phép thế Caesar’’. Đây là phương pháp do vị Hoàng đế Lã Mã  Caesar sử dụng khi gửi các bức thư mật ra chiến trường bằng cách thay các chữ cái trong thư bằng các chữ khác cách đó 3 chữ trong bảng chữ cái. Trong trường hợp này, Kì Phương biết có thể phải tịnh tiến thêm hai hoặc vài chữ cái nữa nhưng phương pháp thủ công này sẽ ngốn nhiều thời gian và tạo ra vô số nghiệm. Anh nhận ra cách này không mấy triển vọng bởi Paul rất kém tiếng Anh còn anh thì kém lại tiếng Pháp. Vì vậy khả năng ông ta dùng một trong hai ngôn ngữ này để mã hóa là không cao. Anh tạm gác cách này để chuyển sang cách ngược lại. Đó là biến các chữ cái thành số thứ tự. Thử thay A, B, C thành 1, 2, 3. Dòng kí tự ‘’A5D6’’ lập tức trở thành: ‘’1546’’ Chữ số này chẳng có gì đặc biệt, liên quan đến Chămpa hay kho báu thì lại càng không. Định gạt đi nhưng anh bỗng nhận thấy hơi quen quen. Cách đây đã lâu, trong một lần đo đạc và khảo sát một móng tháp anh đã xác định ra tâm của điện thờ. Hiện nay dữ liệu của Trung tâm trùng tu do anh phụ trách đang bổ sung và hoàn thiện một loạt bản đồ di tích số hóa. Từ địa hình và di tích kiến trúc đều được định vị trên máy tính chính xác đến từng centimests. Theo thường lệ, khi phát hiện ra dấu kiến trúc, anh đều cập nhật ngay lên bản đồ điện tử này. Khi áp lưới tọa độ vào di tích này liền hiện lên con số vĩ độ Bắc 15’46’’00’’’. Chính xác! anh nhớ như in số này vì nó chẵn và trùng với biển số chiếc xe máy của cậu em. Vậy là đã rõ, Paul đã dùng ngay vĩ độ này để đánh dấu vị trí của báu vật. Còn kinh độ thì... Kì Phương nhanh chóng giải dòng tiếp theo trong tâm trạng hồi hộp nhưng số kinh độ đầu tiên đã làm anh thất vọng. C1D7 chuyển thành ‘’3147’’ trong khi kinh độ của Mỹ Sơn du di quanh số 108’50’’. Vậy đây không thể là kinh độ. Anh chưa biết làm gì tiếp theo thì nghe thấy tiếng động cơ gầm rú, tiếng còi rít kèm ánh đèn pha chói sáng thi nhau xé tan hoang cánh rừng. Kì Phương đút tờ giấy vào túi, xốc lại quần áo và phủi qua đầu tóc trước khi nhìn thấy một tốp cảnh sát xuất hiện. Họ nhảy xuống từ hai chiếc xe cam nhông màu trắng rồi chia ra vài nhóm nhỏ nhanh chóng tỏa khắp khu đền. Một người phát hiện ra anh rồi thêm hai ba người nữa vội vàng đi tới. Người đi đầu trạc hơn bốn mươi, dáng đậm, đầu tóc chải vội và đeo kính đen. Anh ta từ tốn hỏi: - Anh là ai? - Tôi tên Kì Phương, thi công trùng tu tại đây, đêm qua... Chưa nghe hết, ông ta đi tiếp đến miệng hố rồi rút cặp kính râm ra nhìn xuống. Hàng rào người mặc quân phục mau chóng vây quanh, vài tiếng xì xào vang lên. Sau đó có hai người tụt xuống hố với túi dụng cụ nghiệp vụ. Chừng dăm phút sau họ nhấc nạn nhân lên mặt đất. Qua kẽ hở của hàng người, Kì Phương liếc mắt tranh thủ nhìn người xấu số lần nữa và anh sửng sốt khi nhìn thấy thân hình Paul trần trụi chỉ độc một mảnh quần lót trên người. Họ đặt ông lên một tấm dù màu đen tương phản với nước da nhăn nheo trắng bệch nên thi thể trông càng thảm hại. Kì Phương định dấn lên một bước để xem cho rõ thì một bàn tay túm gáy anh lôi nhẹ ra. Một cặp kính đen áp vào mặt anh. - Anh đã làm gì ở đây? - Tôi...tôi đi tìm ông ta và thấy ông ta nằm dưới hố. - Vậy anh đã thấy những gì? - Tôi chỉ mới đến đây trước các ông vài chục phút thôi, khi đó ông ta đã tắt thở, nằm dưới hố như các anh đã thấy. Viên cảnh sát bấm đèn pin rê từ đầu xuống chân anh như thể kiểm chứng lời khai vừa rồi có đáng tin hay không rồi đột nhiên ông ta dừng lại ở mũi giày. - Tại sao lại có máu? Kì Phương cảm thấy nhớp nháp toàn thân. Không riêng gì mũi giày mà trên người anh chỗ nào cũng lấm láp hệt vừa trải qua một cuộc ẩu đả. - Tại sao lại có máu ở chân?- ông ta nhắc lại.        - Trước khi tôi ngã xuống đây, tôi đã lại gần yoni đằng kia, máu ở đó đã.... - Yoni? Yoni là cái quái gì? – ông ta ngắt lời, tai vênh lên. Kì Phương thoáng ngạc nhiên, anh nhìn xuyên mặt kính đen nhưng không thể biết ông ta có đùa hay không. Qua chất giọng bắc bộ anh đoán viên cảnh sát này vừa chuyển công tác đến đây chưa lâu. Cũng không lấy gì làm lạ, hai phần ba du khách lần dầu đến đây đều có chung câu hỏi na ná như vậy. Kì Phương cố nhìn kĩ hình thù như một con gấu lừng lững đang ngự trước mặt nhưng chẳng thấy gì ngoài tấm biển hiệu‘’Lê Đại Hắc’’ sáng loáng trước ngực. Tuy trời tối mịt nhưng ông ta vẫn đeo cặp kính râm che gần nửa khuôn mặt và đang chăm chú chờ câu trả lời. Kì Phương nói: - Yoni là vật thờ cúng mô phỏng cơ quan sinh dục nữ. Theo quan niệm của Bà la môn giáo, Yony là biểu tượng cho âm tính trong vũ trụ. - Chẳng lẽ trong vũ trụ này chỉ mỗi âm tính? - Viên cảnh sát tỏ vẻ không hài lòng.- Dương tính ở đâu? - À không, vũ trụ này được cấu thành bởi hai lực lương âm và dương trái ngược nhau nhưng cân bằng và luôn song hành với nhau. Lúc nãy tôi nói chưa hết, bên trên mỗi yoni luôn tồn một linga. Nói đến đây Chắc ông biết linga là gì rồi chứ, linh thực khí đàn ông... Một sĩ quan bước tới làm ông ta phải miễn cưỡng quay sang. - Gì thế? - Báo cáo sếp! đã xác định được danh tính nạn nhân, Qua khám nghiệm sơ bộ thì ông ta chết khoảng 2-3 giờ sáng bởi một vết thương nhỏ trên cổ gây mất máu. Không thấy máu trên hiện trường vì vậy đây có thể là hiện trường giả...Ngoài ra có rất nhiều dấu chân cày nát xung quanh và dưới đáy hố. Nghe đến từ ‘’cày nát’’ Kì Phương lại chột dạ. Anh định nói lên rằng có rất nhiều máu đã đổ phía ngoài kia nhưng đã thấy rất nhiều lính tráng đã vây quanh đó tự khi nào. - Đưa nạn nhân về trung tâm pháp y tỉnh. – Ông ta xua tay như muốn đuổi đám cấp dưới cùng cái xác to kềnh thiếu thẩm mỹ ra khỏi mắt kính thời trang của mình. Xem ra phạm trù âm dương đối với ông ta thú vị hơn nhiều. Ông ta ẩy cặp kính rồi nói tiếp: - Linh thực khí? tiếp đi! - Vâng, bộ ngẫu tượng linga- yoni thể hiện một triết lí về vũ trụ và tâm linh. Nếu ông muốn tìm hiểu về nó tôi rất sẵn lòng. - Được, theo tôi ra ngoài kia! Họ ra khỏi lùm cây, bầu trời màu xám tro le lói vài tia nắng nhạt xuyên qua đám mây mù nặng trĩu. Những ngọn tháp Chàm nhấp nhô như đang vươn mình khỏi khóm cây xanh để tận hưởng nguồn sinh khí ban mai tinh khiết nhất. Xa xa là dãy núi trùng điệp bao quanh như những bức tường thành thiên nhiên được thượng đế dựng lên để che chở cho nơi trú ngụ của thần linh. Không giống như các đền đài lăng tẩm nổi tiếng trên thế giới luôn ngự trị trên quảng trường rộng lớn hay sa mạc bao la để tăng tính uy nghi thì tháp Chàm lại duyên dáng e ấp trong những đồi cây khóm lá. Nếu bức màn thiên nhiên xung quanh bị tàn phá, tháp sẽ trở nên trần trụi và cô độc. Kazik - người kiến trúc sư tài ba nhiều năm gắn bó với Mỹ Sơn đã thốt lên “người Chămpa cổ đã gửi tâm linh vào đất đá; và đã biết dựa vào thiên nhiên để làm nên một Mỹ Sơn tráng lệ -  thâm nghiêm - hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá của nhân loại mà sẽ còn lâu chúng ta mới hiểu hết” Trong khi anh đang day dứt với vô vàn di tích và thiên nhiên ở đây đang dần bị mất thiêng thì đi trước anh là hiện thân của chủ nghĩa vô thần. Viên cảnh sát như một con bò mộng lùi lũi dẫm đạp lên những chùm hoa dại đang khoe sắc để tiến về nơi có máu đổ. - Tu bổ mà sao không ủi sạch cỏ cây ở đây đi? - ông ta cất giọng ồm ồm. Kì Phương không biết nói gì. Ông ta nói đúng một nửa. Tuy cây rừng là lớp áo choàng xinh xắn nhưng vẫn có nhiều loại cây luôn ăn bám như tầm gửi. Những chùm rễ vươn dài như những xúc tu bạch tuộc đang ngày đêm gặm nhấm, sờ soạng và rỉa rói vào từng thớ thịt khúc xương để hút cạn sinh lực của những thân hình già cỗi xiêu vẹo và đổ nát. Sự xấm lấn bền bỉ thầm lặng này đang từng ngày từng giờ xóa sổ những dấu tích ít ỏi cuối cùng của một nền văn minh tột bậc Đông nam Á một thời mà một người làm nghệ thuật như anh không khỏi xót xa. - Thưa ông, lối này! – Kì Phương gọi như thét khi thấy viên cảnh sát đặt gầm dày lên lên một tấm bia để đi tắt. Quá muộn, trang sách bằng đá lật nghiêng rơi xuống vỡ làm đôi. Ông ta quay lại chép miệng vẻ tiếc nuối rồi lách qua khe cửa để vào ngôi tháp. Hai viên sĩ quan bên trong vội vã trồi trở ra nhường chỗ cho vị sếp to lớn của mình. Rất sợ đổ vỡ, Kì Phương nhoài người lao theo nhưng chiếc máy ủi kia đã bị chặn lại bởi chiếc bệ thờ. Ông ta khự lại chiếu đèn lên xem rồi chết lặng đi vài giây. Lùi lại một bước, ông đưa tay gẩy kính khỏi mắt rồi trân trân nhìn hiện vật trước mắt như nhìn một quái vật chưa thấy lần nào trong đời. - Đây là ...Yoni:?  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 713 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On December 2, 2013
Nhìn xung quanh thấy hoang vu và miệng hố đào nham nhở, Kì Phương đoán đây là nơi đào vội để phi tang xác chết nhưng bất thành. Anh nhận ra các kí hiệu mà Paul để lại chẳng liên quan gì đến vị trí này cả còn chỗ Yoni đầy máu là khu B cũng chẳng có trong bảng kí hiệu. Paul có một ý nguyện duy nhất là khi chết, tro cốt của mình được rắc xuống Mỹ Sơn. Kì Phương trộm nghĩ hay tờ giấy này là di chúc yêu cầu vị trí rắc tro sau khi chết? Tuy nhiên nhận định của anh có thể làm linh hồn ông nổi giận. Có nhiều học giả nói các đền tháp là nơi mai táng của vua chúa và các tu sĩ nhưng đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định điều đó. Paul là người phản bác giả thiết này nên càng không thể có ý nghĩ mạo phạm như vậy. Có chăng,ông chỉ muốn tro cốt của mình hòa lẫn với cỏ cây đất rừng ngoài xung quanh mà thôi. Vậy thì bảng kí hiệu kia nói gì? Anh nhìn lại và tiếp tục vắt óc suy nghĩ. A5D6 C1D7 Bây giờ anh mới nhìn kĩ và phát hiện sự hời hợt của mình. Trong danh mục của H. Parmentier không hề có kí hiệu D7. Chỉ có từ D1- đến D6 mà thôi. Nếu D7 không phải là tháp thì là cái gì? Mà ngẫm lại, cả bốn ngôi tháp trên nay đều thành phế tích, thậm chí tháp A5 hay D6 đã bị xóa sổ gần như hoàn toàn. Kì Phương băn khăn không biết Paul muốn gửi gắm điều gì trong mớ hỗn độn kia. Việc của ông ta là khai quật báu vật. Nếu biết không sống nổi thì phải chỉ ra vị trí cho người khác làm. Nhưng thay vì ghi rõ địa điểm thì ông ta để lại một mớ chữ hỗn độn kia. Hay là ông ta sợ kẻ xấu lấy được tờ giấy rồi đào trộm mất? Kì Phương nhìn lại mớ kí tự và anh nhận ra rằng đây có dáng dấp của một mật thư cổ điển. Thế nhưng mật mã thế này thì quá ư đơn giản. Cách mã hóa bằng các chữ cái latinh có từ thời La Mã cổ đại và được sử dụng trong nhiều thế kỉ nay đã lạc hậu và có thể bị hóa giải bởi bất cứ ai trong vòng vài phút. Tuy vậy Kì Phương vẫn bắt tay vào thử. Cách giải mật thư kiểu này phải có bản khóa của chính người mã hóa để lại, nhưng có thể Paul không có cách nào chuyển bản khoá cho anh nên đành phải mò. Rất may là chỉ 8 kí tự thì không đến nỗi khó. Nhìn bảng kí tự vừa có chữ cái La tinh vừa có chữ số thì ý nghĩ đầu tiên của anh là phải chuyển toàn bộ sang chữ latinh. A5D6 C1D7 Thay các số thứ tự 1, 2, 3... tương ứng với bảng chữ cái A, B, C...Lúc đó 5 là E, còn 7 là F Đoạn kí tự trở thành:  AEDF                                    CADG Nhìn mãi Kì Phương vẫn không thấy có nghĩa gì cả. Nếu đảo lộn bốn chữ AEDF rồi sắp xếp lại theo một trật tự khác thì tạo ra môt từ đáng chú ý là ‘’DEAF ‘’Từ này có nghĩa là ‘’điếc’’. Còn CADG thì sắp trật tự nào cũng vô nghĩa. Bài toán chưa dừng ở đây. Ví như 1 không ứng với A thì có thể là ứng với B. Còn 2 ứng với C. Phương pháp này trong thuật mật mã gọi là ‘’phép thế Caesar’’. Đây là phương pháp do vị Hoàng đế Lã Mã  Caesar sử dụng khi gửi các bức thư mật ra chiến trường bằng cách thay các chữ cái trong thư bằng các chữ khác cách đó 3 chữ trong bảng chữ cái. Trong trường hợp này, Kì Phương biết có thể phải tịnh tiến thêm hai hoặc vài chữ cái nữa nhưng phương pháp thủ công này sẽ ngốn nhiều thời gian và tạo ra vô số nghiệm. Anh nhận ra cách này không mấy triển vọng bởi Paul rất kém tiếng Anh còn anh thì kém lại tiếng Pháp. Vì vậy khả năng ông ta dùng một trong hai ngôn ngữ này để mã hóa là không cao. Anh tạm gác cách này để chuyển sang cách ngược lại. Đó là biến các chữ cái thành số thứ tự. Thử thay A, B, C thành 1, 2, 3. Dòng kí tự ‘’A5D6’’ lập tức trở thành: ‘’1546’’ Chữ số này chẳng có gì đặc biệt, liên quan đến Chămpa hay kho báu thì lại càng không. Định gạt đi nhưng anh bỗng nhận thấy hơi quen quen. Cách đây đã lâu, trong một lần đo đạc và khảo sát một móng tháp anh đã xác định ra tâm của điện thờ. Hiện nay dữ liệu của Trung tâm trùng tu do anh phụ trách đang bổ sung và hoàn thiện một loạt bản đồ di tích số hóa. Từ địa hình và di tích kiến trúc đều được định vị trên máy tính chính xác đến từng centimests. Theo thường lệ, khi phát hiện ra dấu kiến trúc, anh đều cập nhật ngay lên bản đồ điện tử này. Khi áp lưới tọa độ vào di tích này liền hiện lên con số vĩ độ Bắc 15’46’’00’’’. Chính xác! anh nhớ như in số này vì nó chẵn và trùng với biển số chiếc xe máy của cậu em. Vậy là đã rõ, Paul đã dùng ngay vĩ độ này để đánh dấu vị trí của báu vật. Còn kinh độ thì... Kì Phương nhanh chóng giải dòng tiếp theo trong tâm trạng hồi hộp nhưng số kinh độ đầu tiên đã làm anh thất vọng. C1D7 chuyển thành ‘’3147’’ trong khi kinh độ của Mỹ Sơn du di quanh số 108’50’’. Vậy đây không thể là kinh độ. Anh chưa biết làm gì tiếp theo thì nghe thấy tiếng động cơ gầm rú, tiếng còi rít kèm ánh đèn pha chói sáng thi nhau xé tan hoang cánh rừng. Kì Phương đút tờ giấy vào túi, xốc lại quần áo và phủi qua đầu tóc trước khi nhìn thấy một tốp cảnh sát xuất hiện. Họ nhảy xuống từ hai chiếc xe cam nhông màu trắng rồi chia ra vài nhóm nhỏ nhanh chóng tỏa khắp khu đền. Một người phát hiện ra anh rồi thêm hai ba người nữa vội vàng đi tới. Người đi đầu trạc hơn bốn mươi, dáng đậm, đầu tóc chải vội và đeo kính đen. Anh ta từ tốn hỏi: - Anh là ai? - Tôi tên Kì Phương, thi công trùng tu tại đây, đêm qua... Chưa nghe hết, ông ta đi tiếp đến miệng hố rồi rút cặp kính râm ra nhìn xuống. Hàng rào người mặc quân phục mau chóng vây quanh, vài tiếng xì xào vang lên. Sau đó có hai người tụt xuống hố với túi dụng cụ nghiệp vụ. Chừng dăm phút sau họ nhấc nạn nhân lên mặt đất. Qua kẽ hở của hàng người, Kì Phương liếc mắt tranh thủ nhìn người xấu số lần nữa và anh sửng sốt khi nhìn thấy thân hình Paul trần trụi chỉ độc một mảnh quần lót trên người. Họ đặt ông lên một tấm dù màu đen tương phản với nước da nhăn nheo trắng bệch nên thi thể trông càng thảm hại. Kì Phương định dấn lên một bước để xem cho rõ thì một bàn tay túm gáy anh lôi nhẹ ra. Một cặp kính đen áp vào mặt anh. - Anh đã làm gì ở đây? - Tôi...tôi đi tìm ông ta và thấy ông ta nằm dưới hố. - Vậy anh đã thấy những gì? - Tôi chỉ mới đến đây trước các ông vài chục phút thôi, khi đó ông ta đã tắt thở, nằm dưới hố như các anh đã thấy. Viên cảnh sát bấm đèn pin rê từ đầu xuống chân anh như thể kiểm chứng lời khai vừa rồi có đáng tin hay không rồi đột nhiên ông ta dừng lại ở mũi giày. - Tại sao lại có máu? Kì Phương cảm thấy nhớp nháp toàn thân. Không riêng gì mũi giày mà trên người anh chỗ nào cũng lấm láp hệt vừa trải qua một cuộc ẩu đả. - Tại sao lại có máu ở chân?- ông ta nhắc lại.        - Trước khi tôi ngã xuống đây, tôi đã lại gần yoni đằng kia, máu ở đó đã.... - Yoni? Yoni là cái quái gì? – ông ta ngắt lời, tai vênh lên. Kì Phương thoáng ngạc nhiên, anh nhìn xuyên mặt kính đen nhưng không thể biết ông ta có đùa hay không. Qua chất giọng bắc bộ anh đoán viên cảnh sát này vừa chuyển công tác đến đây chưa lâu. Cũng không lấy gì làm lạ, hai phần ba du khách lần dầu đến đây đều có chung câu hỏi na ná như vậy. Kì Phương cố nhìn kĩ hình thù như một con gấu lừng lững đang ngự trước mặt nhưng chẳng thấy gì ngoài tấm biển hiệu‘’Lê Đại Hắc’’ sáng loáng trước ngực. Tuy trời tối mịt nhưng ông ta vẫn đeo cặp kính râm che gần nửa khuôn mặt và đang chăm chú chờ câu trả lời. Kì Phương nói: - Yoni là vật thờ cúng mô phỏng cơ quan sinh dục nữ. Theo quan niệm của Bà la môn giáo, Yony là biểu tượng cho âm tính trong vũ trụ. - Chẳng lẽ trong vũ trụ này chỉ mỗi âm tính? - Viên cảnh sát tỏ vẻ không hài lòng.- Dương tính ở đâu? - À không, vũ trụ này được cấu thành bởi hai lực lương âm và dương trái ngược nhau nhưng cân bằng và luôn song hành với nhau. Lúc nãy tôi nói chưa hết, bên trên mỗi yoni luôn tồn một linga. Nói đến đây Chắc ông biết linga là gì rồi chứ, linh thực khí đàn ông... Một sĩ quan bước tới làm ông ta phải miễn cưỡng quay sang. - Gì thế? - Báo cáo sếp! đã xác định được danh tính nạn nhân, Qua khám nghiệm sơ bộ thì ông ta chết khoảng 2-3 giờ sáng bởi một vết thương nhỏ trên cổ gây mất máu. Không thấy máu trên hiện trường vì vậy đây có thể là hiện trường giả...Ngoài ra có rất nhiều dấu chân cày nát xung quanh và dưới đáy hố. Nghe đến từ ‘’cày nát’’ Kì Phương lại chột dạ. Anh định nói lên rằng có rất nhiều máu đã đổ phía ngoài kia nhưng đã thấy rất nhiều lính tráng đã vây quanh đó tự khi nào. - Đưa nạn nhân về trung tâm pháp y tỉnh. – Ông ta xua tay như muốn đuổi đám cấp dưới cùng cái xác to kềnh thiếu thẩm mỹ ra khỏi mắt kính thời trang của mình. Xem ra phạm trù âm dương đối với ông ta thú vị hơn nhiều. Ông ta ẩy cặp kính rồi nói tiếp: - Linh thực khí? tiếp đi! - Vâng, bộ ngẫu tượng linga- yoni thể hiện một triết lí về vũ trụ và tâm linh. Nếu ông muốn tìm hiểu về nó tôi rất sẵn lòng. - Được, theo tôi ra ngoài kia! Họ ra khỏi lùm cây, bầu trời màu xám tro le lói vài tia nắng nhạt xuyên qua đám mây mù nặng trĩu. Những ngọn tháp Chàm nhấp nhô như đang vươn mình khỏi khóm cây xanh để tận hưởng nguồn sinh khí ban mai tinh khiết nhất. Xa xa là dãy núi trùng điệp bao quanh như những bức tường thành thiên nhiên được thượng đế dựng lên để che chở cho nơi trú ngụ của thần linh. Không giống như các đền đài lăng tẩm nổi tiếng trên thế giới luôn ngự trị trên quảng trường rộng lớn hay sa mạc bao la để tăng tính uy nghi thì tháp Chàm lại duyên dáng e ấp trong những đồi cây khóm lá. Nếu bức màn thiên nhiên xung quanh bị tàn phá, tháp sẽ trở nên trần trụi và cô độc. Kazik - người kiến trúc sư tài ba nhiều năm gắn bó với Mỹ Sơn đã thốt lên “người Chămpa cổ đã gửi tâm linh vào đất đá; và đã biết dựa vào thiên nhiên để làm nên một Mỹ Sơn tráng lệ -  thâm nghiêm - hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá của nhân loại mà sẽ còn lâu chúng ta mới hiểu hết” Trong khi anh đang day dứt với vô vàn di tích và thiên nhiên ở đây đang dần bị mất thiêng thì đi trước anh là hiện thân của chủ nghĩa vô thần. Viên cảnh sát như một con bò mộng lùi lũi dẫm đạp lên những chùm hoa dại đang khoe sắc để tiến về nơi có máu đổ. - Tu bổ mà sao không ủi sạch cỏ cây ở đây đi? - ông ta cất giọng ồm ồm. Kì Phương không biết nói gì. Ông ta nói đúng một nửa. Tuy cây rừng là lớp áo choàng xinh xắn nhưng vẫn có nhiều loại cây luôn ăn bám như tầm gửi. Những chùm rễ vươn dài như những xúc tu bạch tuộc đang ngày đêm gặm nhấm, sờ soạng và rỉa rói vào từng thớ thịt khúc xương để hút cạn sinh lực của những thân hình già cỗi xiêu vẹo và đổ nát. Sự xấm lấn bền bỉ thầm lặng này đang từng ngày từng giờ xóa sổ những dấu tích ít ỏi cuối cùng của một nền văn minh tột bậc Đông nam Á một thời mà một người làm nghệ thuật như anh không khỏi xót xa. - Thưa ông, lối này! – Kì Phương gọi như thét khi thấy viên cảnh sát đặt gầm dày lên lên một tấm bia để đi tắt. Quá muộn, trang sách bằng đá lật nghiêng rơi xuống vỡ làm đôi. Ông ta quay lại chép miệng vẻ tiếc nuối rồi lách qua khe cửa để vào ngôi tháp. Hai viên sĩ quan bên trong vội vã trồi trở ra nhường chỗ cho vị sếp to lớn của mình. Rất sợ đổ vỡ, Kì Phương nhoài người lao theo nhưng chiếc máy ủi kia đã bị chặn lại bởi chiếc bệ thờ. Ông ta khự lại chiếu đèn lên xem rồi chết lặng đi vài giây. Lùi lại một bước, ông đưa tay gẩy kính khỏi mắt rồi trân trân nhìn hiện vật trước mắt như nhìn một quái vật chưa thấy lần nào trong đời. - Đây là ...Yoni:?  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 713 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On December 2, 2013
Nhìn xung quanh thấy hoang vu và miệng hố đào nham nhở, Kì Phương đoán đây là nơi đào vội để phi tang xác chết nhưng bất thành. Anh nhận ra các kí hiệu mà Paul để lại chẳng liên quan gì đến vị trí này cả còn chỗ Yoni đầy máu là khu B cũng chẳng có trong bảng kí hiệu. Paul có một ý nguyện duy nhất là khi chết, tro cốt của mình được rắc xuống Mỹ Sơn. Kì Phương trộm nghĩ hay tờ giấy này là di chúc yêu cầu vị trí rắc tro sau khi chết? Tuy nhiên nhận định của anh có thể làm linh hồn ông nổi giận. Có nhiều học giả nói các đền tháp là nơi mai táng của vua chúa và các tu sĩ nhưng đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định điều đó. Paul là người phản bác giả thiết này nên càng không thể có ý nghĩ mạo phạm như vậy. Có chăng,ông chỉ muốn tro cốt của mình hòa lẫn với cỏ cây đất rừng ngoài xung quanh mà thôi. Vậy thì bảng kí hiệu kia nói gì? Anh nhìn lại và tiếp tục vắt óc suy nghĩ. A5D6 C1D7 Bây giờ anh mới nhìn kĩ và phát hiện sự hời hợt của mình. Trong danh mục của H. Parmentier không hề có kí hiệu D7. Chỉ có từ D1- đến D6 mà thôi. Nếu D7 không phải là tháp thì là cái gì? Mà ngẫm lại, cả bốn ngôi tháp trên nay đều thành phế tích, thậm chí tháp A5 hay D6 đã bị xóa sổ gần như hoàn toàn. Kì Phương băn khăn không biết Paul muốn gửi gắm điều gì trong mớ hỗn độn kia. Việc của ông ta là khai quật báu vật. Nếu biết không sống nổi thì phải chỉ ra vị trí cho người khác làm. Nhưng thay vì ghi rõ địa điểm thì ông ta để lại một mớ chữ hỗn độn kia. Hay là ông ta sợ kẻ xấu lấy được tờ giấy rồi đào trộm mất? Kì Phương nhìn lại mớ kí tự và anh nhận ra rằng đây có dáng dấp của một mật thư cổ điển. Thế nhưng mật mã thế này thì quá ư đơn giản. Cách mã hóa bằng các chữ cái latinh có từ thời La Mã cổ đại và được sử dụng trong nhiều thế kỉ nay đã lạc hậu và có thể bị hóa giải bởi bất cứ ai trong vòng vài phút. Tuy vậy Kì Phương vẫn bắt tay vào thử. Cách giải mật thư kiểu này phải có bản khóa của chính người mã hóa để lại, nhưng có thể Paul không có cách nào chuyển bản khoá cho anh nên đành phải mò. Rất may là chỉ 8 kí tự thì không đến nỗi khó. Nhìn bảng kí tự vừa có chữ cái La tinh vừa có chữ số thì ý nghĩ đầu tiên của anh là phải chuyển toàn bộ sang chữ latinh. A5D6 C1D7 Thay các số thứ tự 1, 2, 3... tương ứng với bảng chữ cái A, B, C...Lúc đó 5 là E, còn 7 là F Đoạn kí tự trở thành:  AEDF                                    CADG Nhìn mãi Kì Phương vẫn không thấy có nghĩa gì cả. Nếu đảo lộn bốn chữ AEDF rồi sắp xếp lại theo một trật tự khác thì tạo ra môt từ đáng chú ý là ‘’DEAF ‘’Từ này có nghĩa là ‘’điếc’’. Còn CADG thì sắp trật tự nào cũng vô nghĩa. Bài toán chưa dừng ở đây. Ví như 1 không ứng với A thì có thể là ứng với B. Còn 2 ứng với C. Phương pháp này trong thuật mật mã gọi là ‘’phép thế Caesar’’. Đây là phương pháp do vị Hoàng đế Lã Mã  Caesar sử dụng khi gửi các bức thư mật ra chiến trường bằng cách thay các chữ cái trong thư bằng các chữ khác cách đó 3 chữ trong bảng chữ cái. Trong trường hợp này, Kì Phương biết có thể phải tịnh tiến thêm hai hoặc vài chữ cái nữa nhưng phương pháp thủ công này sẽ ngốn nhiều thời gian và tạo ra vô số nghiệm. Anh nhận ra cách này không mấy triển vọng bởi Paul rất kém tiếng Anh còn anh thì kém lại tiếng Pháp. Vì vậy khả năng ông ta dùng một trong hai ngôn ngữ này để mã hóa là không cao. Anh tạm gác cách này để chuyển sang cách ngược lại. Đó là biến các chữ cái thành số thứ tự. Thử thay A, B, C thành 1, 2, 3. Dòng kí tự ‘’A5D6’’ lập tức trở thành: ‘’1546’’ Chữ số này chẳng có gì đặc biệt, liên quan đến Chămpa hay kho báu thì lại càng không. Định gạt đi nhưng anh bỗng nhận thấy hơi quen quen. Cách đây đã lâu, trong một lần đo đạc và khảo sát một móng tháp anh đã xác định ra tâm của điện thờ. Hiện nay dữ liệu của Trung tâm trùng tu do anh phụ trách đang bổ sung và hoàn thiện một loạt bản đồ di tích số hóa. Từ địa hình và di tích kiến trúc đều được định vị trên máy tính chính xác đến từng centimests. Theo thường lệ, khi phát hiện ra dấu kiến trúc, anh đều cập nhật ngay lên bản đồ điện tử này. Khi áp lưới tọa độ vào di tích này liền hiện lên con số vĩ độ Bắc 15’46’’00’’’. Chính xác! anh nhớ như in số này vì nó chẵn và trùng với biển số chiếc xe máy của cậu em. Vậy là đã rõ, Paul đã dùng ngay vĩ độ này để đánh dấu vị trí của báu vật. Còn kinh độ thì... Kì Phương nhanh chóng giải dòng tiếp theo trong tâm trạng hồi hộp nhưng số kinh độ đầu tiên đã làm anh thất vọng. C1D7 chuyển thành ‘’3147’’ trong khi kinh độ của Mỹ Sơn du di quanh số 108’50’’. Vậy đây không thể là kinh độ. Anh chưa biết làm gì tiếp theo thì nghe thấy tiếng động cơ gầm rú, tiếng còi rít kèm ánh đèn pha chói sáng thi nhau xé tan hoang cánh rừng. Kì Phương đút tờ giấy vào túi, xốc lại quần áo và phủi qua đầu tóc trước khi nhìn thấy một tốp cảnh sát xuất hiện. Họ nhảy xuống từ hai chiếc xe cam nhông màu trắng rồi chia ra vài nhóm nhỏ nhanh chóng tỏa khắp khu đền. Một người phát hiện ra anh rồi thêm hai ba người nữa vội vàng đi tới. Người đi đầu trạc hơn bốn mươi, dáng đậm, đầu tóc chải vội và đeo kính đen. Anh ta từ tốn hỏi: - Anh là ai? - Tôi tên Kì Phương, thi công trùng tu tại đây, đêm qua... Chưa nghe hết, ông ta đi tiếp đến miệng hố rồi rút cặp kính râm ra nhìn xuống. Hàng rào người mặc quân phục mau chóng vây quanh, vài tiếng xì xào vang lên. Sau đó có hai người tụt xuống hố với túi dụng cụ nghiệp vụ. Chừng dăm phút sau họ nhấc nạn nhân lên mặt đất. Qua kẽ hở của hàng người, Kì Phương liếc mắt tranh thủ nhìn người xấu số lần nữa và anh sửng sốt khi nhìn thấy thân hình Paul trần trụi chỉ độc một mảnh quần lót trên người. Họ đặt ông lên một tấm dù màu đen tương phản với nước da nhăn nheo trắng bệch nên thi thể trông càng thảm hại. Kì Phương định dấn lên một bước để xem cho rõ thì một bàn tay túm gáy anh lôi nhẹ ra. Một cặp kính đen áp vào mặt anh. - Anh đã làm gì ở đây? - Tôi...tôi đi tìm ông ta và thấy ông ta nằm dưới hố. - Vậy anh đã thấy những gì? - Tôi chỉ mới đến đây trước các ông vài chục phút thôi, khi đó ông ta đã tắt thở, nằm dưới hố như các anh đã thấy. Viên cảnh sát bấm đèn pin rê từ đầu xuống chân anh như thể kiểm chứng lời khai vừa rồi có đáng tin hay không rồi đột nhiên ông ta dừng lại ở mũi giày. - Tại sao lại có máu? Kì Phương cảm thấy nhớp nháp toàn thân. Không riêng gì mũi giày mà trên người anh chỗ nào cũng lấm láp hệt vừa trải qua một cuộc ẩu đả. - Tại sao lại có máu ở chân?- ông ta nhắc lại.        - Trước khi tôi ngã xuống đây, tôi đã lại gần yoni đằng kia, máu ở đó đã.... - Yoni? Yoni là cái quái gì? – ông ta ngắt lời, tai vênh lên. Kì Phương thoáng ngạc nhiên, anh nhìn xuyên mặt kính đen nhưng không thể biết ông ta có đùa hay không. Qua chất giọng bắc bộ anh đoán viên cảnh sát này vừa chuyển công tác đến đây chưa lâu. Cũng không lấy gì làm lạ, hai phần ba du khách lần dầu đến đây đều có chung câu hỏi na ná như vậy. Kì Phương cố nhìn kĩ hình thù như một con gấu lừng lững đang ngự trước mặt nhưng chẳng thấy gì ngoài tấm biển hiệu‘’Lê Đại Hắc’’ sáng loáng trước ngực. Tuy trời tối mịt nhưng ông ta vẫn đeo cặp kính râm che gần nửa khuôn mặt và đang chăm chú chờ câu trả lời. Kì Phương nói: - Yoni là vật thờ cúng mô phỏng cơ quan sinh dục nữ. Theo quan niệm của Bà la môn giáo, Yony là biểu tượng cho âm tính trong vũ trụ. - Chẳng lẽ trong vũ trụ này chỉ mỗi âm tính? - Viên cảnh sát tỏ vẻ không hài lòng.- Dương tính ở đâu? - À không, vũ trụ này được cấu thành bởi hai lực lương âm và dương trái ngược nhau nhưng cân bằng và luôn song hành với nhau. Lúc nãy tôi nói chưa hết, bên trên mỗi yoni luôn tồn một linga. Nói đến đây Chắc ông biết linga là gì rồi chứ, linh thực khí đàn ông... Một sĩ quan bước tới làm ông ta phải miễn cưỡng quay sang. - Gì thế? - Báo cáo sếp! đã xác định được danh tính nạn nhân, Qua khám nghiệm sơ bộ thì ông ta chết khoảng 2-3 giờ sáng bởi một vết thương nhỏ trên cổ gây mất máu. Không thấy máu trên hiện trường vì vậy đây có thể là hiện trường giả...Ngoài ra có rất nhiều dấu chân cày nát xung quanh và dưới đáy hố. Nghe đến từ ‘’cày nát’’ Kì Phương lại chột dạ. Anh định nói lên rằng có rất nhiều máu đã đổ phía ngoài kia nhưng đã thấy rất nhiều lính tráng đã vây quanh đó tự khi nào. - Đưa nạn nhân về trung tâm pháp y tỉnh. – Ông ta xua tay như muốn đuổi đám cấp dưới cùng cái xác to kềnh thiếu thẩm mỹ ra khỏi mắt kính thời trang của mình. Xem ra phạm trù âm dương đối với ông ta thú vị hơn nhiều. Ông ta ẩy cặp kính rồi nói tiếp: - Linh thực khí? tiếp đi! - Vâng, bộ ngẫu tượng linga- yoni thể hiện một triết lí về vũ trụ và tâm linh. Nếu ông muốn tìm hiểu về nó tôi rất sẵn lòng. - Được, theo tôi ra ngoài kia! Họ ra khỏi lùm cây, bầu trời màu xám tro le lói vài tia nắng nhạt xuyên qua đám mây mù nặng trĩu. Những ngọn tháp Chàm nhấp nhô như đang vươn mình khỏi khóm cây xanh để tận hưởng nguồn sinh khí ban mai tinh khiết nhất. Xa xa là dãy núi trùng điệp bao quanh như những bức tường thành thiên nhiên được thượng đế dựng lên để che chở cho nơi trú ngụ của thần linh. Không giống như các đền đài lăng tẩm nổi tiếng trên thế giới luôn ngự trị trên quảng trường rộng lớn hay sa mạc bao la để tăng tính uy nghi thì tháp Chàm lại duyên dáng e ấp trong những đồi cây khóm lá. Nếu bức màn thiên nhiên xung quanh bị tàn phá, tháp sẽ trở nên trần trụi và cô độc. Kazik - người kiến trúc sư tài ba nhiều năm gắn bó với Mỹ Sơn đã thốt lên “người Chămpa cổ đã gửi tâm linh vào đất đá; và đã biết dựa vào thiên nhiên để làm nên một Mỹ Sơn tráng lệ -  thâm nghiêm - hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá của nhân loại mà sẽ còn lâu chúng ta mới hiểu hết” Trong khi anh đang day dứt với vô vàn di tích và thiên nhiên ở đây đang dần bị mất thiêng thì đi trước anh là hiện thân của chủ nghĩa vô thần. Viên cảnh sát như một con bò mộng lùi lũi dẫm đạp lên những chùm hoa dại đang khoe sắc để tiến về nơi có máu đổ. - Tu bổ mà sao không ủi sạch cỏ cây ở đây đi? - ông ta cất giọng ồm ồm. Kì Phương không biết nói gì. Ông ta nói đúng một nửa. Tuy cây rừng là lớp áo choàng xinh xắn nhưng vẫn có nhiều loại cây luôn ăn bám như tầm gửi. Những chùm rễ vươn dài như những xúc tu bạch tuộc đang ngày đêm gặm nhấm, sờ soạng và rỉa rói vào từng thớ thịt khúc xương để hút cạn sinh lực của những thân hình già cỗi xiêu vẹo và đổ nát. Sự xấm lấn bền bỉ thầm lặng này đang từng ngày từng giờ xóa sổ những dấu tích ít ỏi cuối cùng của một nền văn minh tột bậc Đông nam Á một thời mà một người làm nghệ thuật như anh không khỏi xót xa. - Thưa ông, lối này! – Kì Phương gọi như thét khi thấy viên cảnh sát đặt gầm dày lên lên một tấm bia để đi tắt. Quá muộn, trang sách bằng đá lật nghiêng rơi xuống vỡ làm đôi. Ông ta quay lại chép miệng vẻ tiếc nuối rồi lách qua khe cửa để vào ngôi tháp. Hai viên sĩ quan bên trong vội vã trồi trở ra nhường chỗ cho vị sếp to lớn của mình. Rất sợ đổ vỡ, Kì Phương nhoài người lao theo nhưng chiếc máy ủi kia đã bị chặn lại bởi chiếc bệ thờ. Ông ta khự lại chiếu đèn lên xem rồi chết lặng đi vài giây. Lùi lại một bước, ông đưa tay gẩy kính khỏi mắt rồi trân trân nhìn hiện vật trước mắt như nhìn một quái vật chưa thấy lần nào trong đời. - Đây là ...Yoni:?  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 713 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On December 2, 2013
Nhìn xung quanh thấy hoang vu và miệng hố đào nham nhở, Kì Phương đoán đây là nơi đào vội để phi tang xác chết nhưng bất thành. Anh nhận ra các kí hiệu mà Paul để lại chẳng liên quan gì đến vị trí này cả còn chỗ Yoni đầy máu là khu B cũng chẳng có trong bảng kí hiệu. Paul có một ý nguyện duy nhất là khi chết, tro cốt của mình được rắc xuống Mỹ Sơn. Kì Phương trộm nghĩ hay tờ giấy này là di chúc yêu cầu vị trí rắc tro sau khi chết? Tuy nhiên nhận định của anh có thể làm linh hồn ông nổi giận. Có nhiều học giả nói các đền tháp là nơi mai táng của vua chúa và các tu sĩ nhưng đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định điều đó. Paul là người phản bác giả thiết này nên càng không thể có ý nghĩ mạo phạm như vậy. Có chăng,ông chỉ muốn tro cốt của mình hòa lẫn với cỏ cây đất rừng ngoài xung quanh mà thôi. Vậy thì bảng kí hiệu kia nói gì? Anh nhìn lại và tiếp tục vắt óc suy nghĩ. A5D6 C1D7 Bây giờ anh mới nhìn kĩ và phát hiện sự hời hợt của mình. Trong danh mục của H. Parmentier không hề có kí hiệu D7. Chỉ có từ D1- đến D6 mà thôi. Nếu D7 không phải là tháp thì là cái gì? Mà ngẫm lại, cả bốn ngôi tháp trên nay đều thành phế tích, thậm chí tháp A5 hay D6 đã bị xóa sổ gần như hoàn toàn. Kì Phương băn khăn không biết Paul muốn gửi gắm điều gì trong mớ hỗn độn kia. Việc của ông ta là khai quật báu vật. Nếu biết không sống nổi thì phải chỉ ra vị trí cho người khác làm. Nhưng thay vì ghi rõ địa điểm thì ông ta để lại một mớ chữ hỗn độn kia. Hay là ông ta sợ kẻ xấu lấy được tờ giấy rồi đào trộm mất? Kì Phương nhìn lại mớ kí tự và anh nhận ra rằng đây có dáng dấp của một mật thư cổ điển. Thế nhưng mật mã thế này thì quá ư đơn giản. Cách mã hóa bằng các chữ cái latinh có từ thời La Mã cổ đại và được sử dụng trong nhiều thế kỉ nay đã lạc hậu và có thể bị hóa giải bởi bất cứ ai trong vòng vài phút. Tuy vậy Kì Phương vẫn bắt tay vào thử. Cách giải mật thư kiểu này phải có bản khóa của chính người mã hóa để lại, nhưng có thể Paul không có cách nào chuyển bản khoá cho anh nên đành phải mò. Rất may là chỉ 8 kí tự thì không đến nỗi khó. Nhìn bảng kí tự vừa có chữ cái La tinh vừa có chữ số thì ý nghĩ đầu tiên của anh là phải chuyển toàn bộ sang chữ latinh. A5D6 C1D7 Thay các số thứ tự 1, 2, 3... tương ứng với bảng chữ cái A, B, C...Lúc đó 5 là E, còn 7 là F Đoạn kí tự trở thành:  AEDF                                    CADG Nhìn mãi Kì Phương vẫn không thấy có nghĩa gì cả. Nếu đảo lộn bốn chữ AEDF rồi sắp xếp lại theo một trật tự khác thì tạo ra môt từ đáng chú ý là ‘’DEAF ‘’Từ này có nghĩa là ‘’điếc’’. Còn CADG thì sắp trật tự nào cũng vô nghĩa. Bài toán chưa dừng ở đây. Ví như 1 không ứng với A thì có thể là ứng với B. Còn 2 ứng với C. Phương pháp này trong thuật mật mã gọi là ‘’phép thế Caesar’’. Đây là phương pháp do vị Hoàng đế Lã Mã  Caesar sử dụng khi gửi các bức thư mật ra chiến trường bằng cách thay các chữ cái trong thư bằng các chữ khác cách đó 3 chữ trong bảng chữ cái. Trong trường hợp này, Kì Phương biết có thể phải tịnh tiến thêm hai hoặc vài chữ cái nữa nhưng phương pháp thủ công này sẽ ngốn nhiều thời gian và tạo ra vô số nghiệm. Anh nhận ra cách này không mấy triển vọng bởi Paul rất kém tiếng Anh còn anh thì kém lại tiếng Pháp. Vì vậy khả năng ông ta dùng một trong hai ngôn ngữ này để mã hóa là không cao. Anh tạm gác cách này để chuyển sang cách ngược lại. Đó là biến các chữ cái thành số thứ tự. Thử thay A, B, C thành 1, 2, 3. Dòng kí tự ‘’A5D6’’ lập tức trở thành: ‘’1546’’ Chữ số này chẳng có gì đặc biệt, liên quan đến Chămpa hay kho báu thì lại càng không. Định gạt đi nhưng anh bỗng nhận thấy hơi quen quen. Cách đây đã lâu, trong một lần đo đạc và khảo sát một móng tháp anh đã xác định ra tâm của điện thờ. Hiện nay dữ liệu của Trung tâm trùng tu do anh phụ trách đang bổ sung và hoàn thiện một loạt bản đồ di tích số hóa. Từ địa hình và di tích kiến trúc đều được định vị trên máy tính chính xác đến từng centimests. Theo thường lệ, khi phát hiện ra dấu kiến trúc, anh đều cập nhật ngay lên bản đồ điện tử này. Khi áp lưới tọa độ vào di tích này liền hiện lên con số vĩ độ Bắc 15’46’’00’’’. Chính xác! anh nhớ như in số này vì nó chẵn và trùng với biển số chiếc xe máy của cậu em. Vậy là đã rõ, Paul đã dùng ngay vĩ độ này để đánh dấu vị trí của báu vật. Còn kinh độ thì... Kì Phương nhanh chóng giải dòng tiếp theo trong tâm trạng hồi hộp nhưng số kinh độ đầu tiên đã làm anh thất vọng. C1D7 chuyển thành ‘’3147’’ trong khi kinh độ của Mỹ Sơn du di quanh số 108’50’’. Vậy đây không thể là kinh độ. Anh chưa biết làm gì tiếp theo thì nghe thấy tiếng động cơ gầm rú, tiếng còi rít kèm ánh đèn pha chói sáng thi nhau xé tan hoang cánh rừng. Kì Phương đút tờ giấy vào túi, xốc lại quần áo và phủi qua đầu tóc trước khi nhìn thấy một tốp cảnh sát xuất hiện. Họ nhảy xuống từ hai chiếc xe cam nhông màu trắng rồi chia ra vài nhóm nhỏ nhanh chóng tỏa khắp khu đền. Một người phát hiện ra anh rồi thêm hai ba người nữa vội vàng đi tới. Người đi đầu trạc hơn bốn mươi, dáng đậm, đầu tóc chải vội và đeo kính đen. Anh ta từ tốn hỏi: - Anh là ai? - Tôi tên Kì Phương, thi công trùng tu tại đây, đêm qua... Chưa nghe hết, ông ta đi tiếp đến miệng hố rồi rút cặp kính râm ra nhìn xuống. Hàng rào người mặc quân phục mau chóng vây quanh, vài tiếng xì xào vang lên. Sau đó có hai người tụt xuống hố với túi dụng cụ nghiệp vụ. Chừng dăm phút sau họ nhấc nạn nhân lên mặt đất. Qua kẽ hở của hàng người, Kì Phương liếc mắt tranh thủ nhìn người xấu số lần nữa và anh sửng sốt khi nhìn thấy thân hình Paul trần trụi chỉ độc một mảnh quần lót trên người. Họ đặt ông lên một tấm dù màu đen tương phản với nước da nhăn nheo trắng bệch nên thi thể trông càng thảm hại. Kì Phương định dấn lên một bước để xem cho rõ thì một bàn tay túm gáy anh lôi nhẹ ra. Một cặp kính đen áp vào mặt anh. - Anh đã làm gì ở đây? - Tôi...tôi đi tìm ông ta và thấy ông ta nằm dưới hố. - Vậy anh đã thấy những gì? - Tôi chỉ mới đến đây trước các ông vài chục phút thôi, khi đó ông ta đã tắt thở, nằm dưới hố như các anh đã thấy. Viên cảnh sát bấm đèn pin rê từ đầu xuống chân anh như thể kiểm chứng lời khai vừa rồi có đáng tin hay không rồi đột nhiên ông ta dừng lại ở mũi giày. - Tại sao lại có máu? Kì Phương cảm thấy nhớp nháp toàn thân. Không riêng gì mũi giày mà trên người anh chỗ nào cũng lấm láp hệt vừa trải qua một cuộc ẩu đả. - Tại sao lại có máu ở chân?- ông ta nhắc lại.        - Trước khi tôi ngã xuống đây, tôi đã lại gần yoni đằng kia, máu ở đó đã.... - Yoni? Yoni là cái quái gì? – ông ta ngắt lời, tai vênh lên. Kì Phương thoáng ngạc nhiên, anh nhìn xuyên mặt kính đen nhưng không thể biết ông ta có đùa hay không. Qua chất giọng bắc bộ anh đoán viên cảnh sát này vừa chuyển công tác đến đây chưa lâu. Cũng không lấy gì làm lạ, hai phần ba du khách lần dầu đến đây đều có chung câu hỏi na ná như vậy. Kì Phương cố nhìn kĩ hình thù như một con gấu lừng lững đang ngự trước mặt nhưng chẳng thấy gì ngoài tấm biển hiệu‘’Lê Đại Hắc’’ sáng loáng trước ngực. Tuy trời tối mịt nhưng ông ta vẫn đeo cặp kính râm che gần nửa khuôn mặt và đang chăm chú chờ câu trả lời. Kì Phương nói: - Yoni là vật thờ cúng mô phỏng cơ quan sinh dục nữ. Theo quan niệm của Bà la môn giáo, Yony là biểu tượng cho âm tính trong vũ trụ. - Chẳng lẽ trong vũ trụ này chỉ mỗi âm tính? - Viên cảnh sát tỏ vẻ không hài lòng.- Dương tính ở đâu? - À không, vũ trụ này được cấu thành bởi hai lực lương âm và dương trái ngược nhau nhưng cân bằng và luôn song hành với nhau. Lúc nãy tôi nói chưa hết, bên trên mỗi yoni luôn tồn một linga. Nói đến đây Chắc ông biết linga là gì rồi chứ, linh thực khí đàn ông... Một sĩ quan bước tới làm ông ta phải miễn cưỡng quay sang. - Gì thế? - Báo cáo sếp! đã xác định được danh tính nạn nhân, Qua khám nghiệm sơ bộ thì ông ta chết khoảng 2-3 giờ sáng bởi một vết thương nhỏ trên cổ gây mất máu. Không thấy máu trên hiện trường vì vậy đây có thể là hiện trường giả...Ngoài ra có rất nhiều dấu chân cày nát xung quanh và dưới đáy hố. Nghe đến từ ‘’cày nát’’ Kì Phương lại chột dạ. Anh định nói lên rằng có rất nhiều máu đã đổ phía ngoài kia nhưng đã thấy rất nhiều lính tráng đã vây quanh đó tự khi nào. - Đưa nạn nhân về trung tâm pháp y tỉnh. – Ông ta xua tay như muốn đuổi đám cấp dưới cùng cái xác to kềnh thiếu thẩm mỹ ra khỏi mắt kính thời trang của mình. Xem ra phạm trù âm dương đối với ông ta thú vị hơn nhiều. Ông ta ẩy cặp kính rồi nói tiếp: - Linh thực khí? tiếp đi! - Vâng, bộ ngẫu tượng linga- yoni thể hiện một triết lí về vũ trụ và tâm linh. Nếu ông muốn tìm hiểu về nó tôi rất sẵn lòng. - Được, theo tôi ra ngoài kia! Họ ra khỏi lùm cây, bầu trời màu xám tro le lói vài tia nắng nhạt xuyên qua đám mây mù nặng trĩu. Những ngọn tháp Chàm nhấp nhô như đang vươn mình khỏi khóm cây xanh để tận hưởng nguồn sinh khí ban mai tinh khiết nhất. Xa xa là dãy núi trùng điệp bao quanh như những bức tường thành thiên nhiên được thượng đế dựng lên để che chở cho nơi trú ngụ của thần linh. Không giống như các đền đài lăng tẩm nổi tiếng trên thế giới luôn ngự trị trên quảng trường rộng lớn hay sa mạc bao la để tăng tính uy nghi thì tháp Chàm lại duyên dáng e ấp trong những đồi cây khóm lá. Nếu bức màn thiên nhiên xung quanh bị tàn phá, tháp sẽ trở nên trần trụi và cô độc. Kazik - người kiến trúc sư tài ba nhiều năm gắn bó với Mỹ Sơn đã thốt lên “người Chămpa cổ đã gửi tâm linh vào đất đá; và đã biết dựa vào thiên nhiên để làm nên một Mỹ Sơn tráng lệ -  thâm nghiêm - hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá của nhân loại mà sẽ còn lâu chúng ta mới hiểu hết” Trong khi anh đang day dứt với vô vàn di tích và thiên nhiên ở đây đang dần bị mất thiêng thì đi trước anh là hiện thân của chủ nghĩa vô thần. Viên cảnh sát như một con bò mộng lùi lũi dẫm đạp lên những chùm hoa dại đang khoe sắc để tiến về nơi có máu đổ. - Tu bổ mà sao không ủi sạch cỏ cây ở đây đi? - ông ta cất giọng ồm ồm. Kì Phương không biết nói gì. Ông ta nói đúng một nửa. Tuy cây rừng là lớp áo choàng xinh xắn nhưng vẫn có nhiều loại cây luôn ăn bám như tầm gửi. Những chùm rễ vươn dài như những xúc tu bạch tuộc đang ngày đêm gặm nhấm, sờ soạng và rỉa rói vào từng thớ thịt khúc xương để hút cạn sinh lực của những thân hình già cỗi xiêu vẹo và đổ nát. Sự xấm lấn bền bỉ thầm lặng này đang từng ngày từng giờ xóa sổ những dấu tích ít ỏi cuối cùng của một nền văn minh tột bậc Đông nam Á một thời mà một người làm nghệ thuật như anh không khỏi xót xa. - Thưa ông, lối này! – Kì Phương gọi như thét khi thấy viên cảnh sát đặt gầm dày lên lên một tấm bia để đi tắt. Quá muộn, trang sách bằng đá lật nghiêng rơi xuống vỡ làm đôi. Ông ta quay lại chép miệng vẻ tiếc nuối rồi lách qua khe cửa để vào ngôi tháp. Hai viên sĩ quan bên trong vội vã trồi trở ra nhường chỗ cho vị sếp to lớn của mình. Rất sợ đổ vỡ, Kì Phương nhoài người lao theo nhưng chiếc máy ủi kia đã bị chặn lại bởi chiếc bệ thờ. Ông ta khự lại chiếu đèn lên xem rồi chết lặng đi vài giây. Lùi lại một bước, ông đưa tay gẩy kính khỏi mắt rồi trân trân nhìn hiện vật trước mắt như nhìn một quái vật chưa thấy lần nào trong đời. - Đây là ...Yoni:?  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 713 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On December 2, 2013
Nhìn xung quanh thấy hoang vu và miệng hố đào nham nhở, Kì Phương đoán đây là nơi đào vội để phi tang xác chết nhưng bất thành. Anh nhận ra các kí hiệu mà Paul để lại chẳng liên quan gì đến vị trí này cả còn chỗ Yoni đầy máu là khu B cũng chẳng có trong bảng kí hiệu. Paul có một ý nguyện duy nhất là khi chết, tro cốt của mình được rắc xuống Mỹ Sơn. Kì Phương trộm nghĩ hay tờ giấy này là di chúc yêu cầu vị trí rắc tro sau khi chết? Tuy nhiên nhận định của anh có thể làm linh hồn ông nổi giận. Có nhiều học giả nói các đền tháp là nơi mai táng của vua chúa và các tu sĩ nhưng đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định điều đó. Paul là người phản bác giả thiết này nên càng không thể có ý nghĩ mạo phạm như vậy. Có chăng,ông chỉ muốn tro cốt của mình hòa lẫn với cỏ cây đất rừng ngoài xung quanh mà thôi. Vậy thì bảng kí hiệu kia nói gì? Anh nhìn lại và tiếp tục vắt óc suy nghĩ. A5D6 C1D7 Bây giờ anh mới nhìn kĩ và phát hiện sự hời hợt của mình. Trong danh mục của H. Parmentier không hề có kí hiệu D7. Chỉ có từ D1- đến D6 mà thôi. Nếu D7 không phải là tháp thì là cái gì? Mà ngẫm lại, cả bốn ngôi tháp trên nay đều thành phế tích, thậm chí tháp A5 hay D6 đã bị xóa sổ gần như hoàn toàn. Kì Phương băn khăn không biết Paul muốn gửi gắm điều gì trong mớ hỗn độn kia. Việc của ông ta là khai quật báu vật. Nếu biết không sống nổi thì phải chỉ ra vị trí cho người khác làm. Nhưng thay vì ghi rõ địa điểm thì ông ta để lại một mớ chữ hỗn độn kia. Hay là ông ta sợ kẻ xấu lấy được tờ giấy rồi đào trộm mất? Kì Phương nhìn lại mớ kí tự và anh nhận ra rằng đây có dáng dấp của một mật thư cổ điển. Thế nhưng mật mã thế này thì quá ư đơn giản. Cách mã hóa bằng các chữ cái latinh có từ thời La Mã cổ đại và được sử dụng trong nhiều thế kỉ nay đã lạc hậu và có thể bị hóa giải bởi bất cứ ai trong vòng vài phút. Tuy vậy Kì Phương vẫn bắt tay vào thử. Cách giải mật thư kiểu này phải có bản khóa của chính người mã hóa để lại, nhưng có thể Paul không có cách nào chuyển bản khoá cho anh nên đành phải mò. Rất may là chỉ 8 kí tự thì không đến nỗi khó. Nhìn bảng kí tự vừa có chữ cái La tinh vừa có chữ số thì ý nghĩ đầu tiên của anh là phải chuyển toàn bộ sang chữ latinh. A5D6 C1D7 Thay các số thứ tự 1, 2, 3... tương ứng với bảng chữ cái A, B, C...Lúc đó 5 là E, còn 7 là F Đoạn kí tự trở thành:  AEDF                                    CADG Nhìn mãi Kì Phương vẫn không thấy có nghĩa gì cả. Nếu đảo lộn bốn chữ AEDF rồi sắp xếp lại theo một trật tự khác thì tạo ra môt từ đáng chú ý là ‘’DEAF ‘’Từ này có nghĩa là ‘’điếc’’. Còn CADG thì sắp trật tự nào cũng vô nghĩa. Bài toán chưa dừng ở đây. Ví như 1 không ứng với A thì có thể là ứng với B. Còn 2 ứng với C. Phương pháp này trong thuật mật mã gọi là ‘’phép thế Caesar’’. Đây là phương pháp do vị Hoàng đế Lã Mã  Caesar sử dụng khi gửi các bức thư mật ra chiến trường bằng cách thay các chữ cái trong thư bằng các chữ khác cách đó 3 chữ trong bảng chữ cái. Trong trường hợp này, Kì Phương biết có thể phải tịnh tiến thêm hai hoặc vài chữ cái nữa nhưng phương pháp thủ công này sẽ ngốn nhiều thời gian và tạo ra vô số nghiệm. Anh nhận ra cách này không mấy triển vọng bởi Paul rất kém tiếng Anh còn anh thì kém lại tiếng Pháp. Vì vậy khả năng ông ta dùng một trong hai ngôn ngữ này để mã hóa là không cao. Anh tạm gác cách này để chuyển sang cách ngược lại. Đó là biến các chữ cái thành số thứ tự. Thử thay A, B, C thành 1, 2, 3. Dòng kí tự ‘’A5D6’’ lập tức trở thành: ‘’1546’’ Chữ số này chẳng có gì đặc biệt, liên quan đến Chămpa hay kho báu thì lại càng không. Định gạt đi nhưng anh bỗng nhận thấy hơi quen quen. Cách đây đã lâu, trong một lần đo đạc và khảo sát một móng tháp anh đã xác định ra tâm của điện thờ. Hiện nay dữ liệu của Trung tâm trùng tu do anh phụ trách đang bổ sung và hoàn thiện một loạt bản đồ di tích số hóa. Từ địa hình và di tích kiến trúc đều được định vị trên máy tính chính xác đến từng centimests. Theo thường lệ, khi phát hiện ra dấu kiến trúc, anh đều cập nhật ngay lên bản đồ điện tử này. Khi áp lưới tọa độ vào di tích này liền hiện lên con số vĩ độ Bắc 15’46’’00’’’. Chính xác! anh nhớ như in số này vì nó chẵn và trùng với biển số chiếc xe máy của cậu em. Vậy là đã rõ, Paul đã dùng ngay vĩ độ này để đánh dấu vị trí của báu vật. Còn kinh độ thì... Kì Phương nhanh chóng giải dòng tiếp theo trong tâm trạng hồi hộp nhưng số kinh độ đầu tiên đã làm anh thất vọng. C1D7 chuyển thành ‘’3147’’ trong khi kinh độ của Mỹ Sơn du di quanh số 108’50’’. Vậy đây không thể là kinh độ. Anh chưa biết làm gì tiếp theo thì nghe thấy tiếng động cơ gầm rú, tiếng còi rít kèm ánh đèn pha chói sáng thi nhau xé tan hoang cánh rừng. Kì Phương đút tờ giấy vào túi, xốc lại quần áo và phủi qua đầu tóc trước khi nhìn thấy một tốp cảnh sát xuất hiện. Họ nhảy xuống từ hai chiếc xe cam nhông màu trắng rồi chia ra vài nhóm nhỏ nhanh chóng tỏa khắp khu đền. Một người phát hiện ra anh rồi thêm hai ba người nữa vội vàng đi tới. Người đi đầu trạc hơn bốn mươi, dáng đậm, đầu tóc chải vội và đeo kính đen. Anh ta từ tốn hỏi: - Anh là ai? - Tôi tên Kì Phương, thi công trùng tu tại đây, đêm qua... Chưa nghe hết, ông ta đi tiếp đến miệng hố rồi rút cặp kính râm ra nhìn xuống. Hàng rào người mặc quân phục mau chóng vây quanh, vài tiếng xì xào vang lên. Sau đó có hai người tụt xuống hố với túi dụng cụ nghiệp vụ. Chừng dăm phút sau họ nhấc nạn nhân lên mặt đất. Qua kẽ hở của hàng người, Kì Phương liếc mắt tranh thủ nhìn người xấu số lần nữa và anh sửng sốt khi nhìn thấy thân hình Paul trần trụi chỉ độc một mảnh quần lót trên người. Họ đặt ông lên một tấm dù màu đen tương phản với nước da nhăn nheo trắng bệch nên thi thể trông càng thảm hại. Kì Phương định dấn lên một bước để xem cho rõ thì một bàn tay túm gáy anh lôi nhẹ ra. Một cặp kính đen áp vào mặt anh. - Anh đã làm gì ở đây? - Tôi...tôi đi tìm ông ta và thấy ông ta nằm dưới hố. - Vậy anh đã thấy những gì? - Tôi chỉ mới đến đây trước các ông vài chục phút thôi, khi đó ông ta đã tắt thở, nằm dưới hố như các anh đã thấy. Viên cảnh sát bấm đèn pin rê từ đầu xuống chân anh như thể kiểm chứng lời khai vừa rồi có đáng tin hay không rồi đột nhiên ông ta dừng lại ở mũi giày. - Tại sao lại có máu? Kì Phương cảm thấy nhớp nháp toàn thân. Không riêng gì mũi giày mà trên người anh chỗ nào cũng lấm láp hệt vừa trải qua một cuộc ẩu đả. - Tại sao lại có máu ở chân?- ông ta nhắc lại.        - Trước khi tôi ngã xuống đây, tôi đã lại gần yoni đằng kia, máu ở đó đã.... - Yoni? Yoni là cái quái gì? – ông ta ngắt lời, tai vênh lên. Kì Phương thoáng ngạc nhiên, anh nhìn xuyên mặt kính đen nhưng không thể biết ông ta có đùa hay không. Qua chất giọng bắc bộ anh đoán viên cảnh sát này vừa chuyển công tác đến đây chưa lâu. Cũng không lấy gì làm lạ, hai phần ba du khách lần dầu đến đây đều có chung câu hỏi na ná như vậy. Kì Phương cố nhìn kĩ hình thù như một con gấu lừng lững đang ngự trước mặt nhưng chẳng thấy gì ngoài tấm biển hiệu‘’Lê Đại Hắc’’ sáng loáng trước ngực. Tuy trời tối mịt nhưng ông ta vẫn đeo cặp kính râm che gần nửa khuôn mặt và đang chăm chú chờ câu trả lời. Kì Phương nói: - Yoni là vật thờ cúng mô phỏng cơ quan sinh dục nữ. Theo quan niệm của Bà la môn giáo, Yony là biểu tượng cho âm tính trong vũ trụ. - Chẳng lẽ trong vũ trụ này chỉ mỗi âm tính? - Viên cảnh sát tỏ vẻ không hài lòng.- Dương tính ở đâu? - À không, vũ trụ này được cấu thành bởi hai lực lương âm và dương trái ngược nhau nhưng cân bằng và luôn song hành với nhau. Lúc nãy tôi nói chưa hết, bên trên mỗi yoni luôn tồn một linga. Nói đến đây Chắc ông biết linga là gì rồi chứ, linh thực khí đàn ông... Một sĩ quan bước tới làm ông ta phải miễn cưỡng quay sang. - Gì thế? - Báo cáo sếp! đã xác định được danh tính nạn nhân, Qua khám nghiệm sơ bộ thì ông ta chết khoảng 2-3 giờ sáng bởi một vết thương nhỏ trên cổ gây mất máu. Không thấy máu trên hiện trường vì vậy đây có thể là hiện trường giả...Ngoài ra có rất nhiều dấu chân cày nát xung quanh và dưới đáy hố. Nghe đến từ ‘’cày nát’’ Kì Phương lại chột dạ. Anh định nói lên rằng có rất nhiều máu đã đổ phía ngoài kia nhưng đã thấy rất nhiều lính tráng đã vây quanh đó tự khi nào. - Đưa nạn nhân về trung tâm pháp y tỉnh. – Ông ta xua tay như muốn đuổi đám cấp dưới cùng cái xác to kềnh thiếu thẩm mỹ ra khỏi mắt kính thời trang của mình. Xem ra phạm trù âm dương đối với ông ta thú vị hơn nhiều. Ông ta ẩy cặp kính rồi nói tiếp: - Linh thực khí? tiếp đi! - Vâng, bộ ngẫu tượng linga- yoni thể hiện một triết lí về vũ trụ và tâm linh. Nếu ông muốn tìm hiểu về nó tôi rất sẵn lòng. - Được, theo tôi ra ngoài kia! Họ ra khỏi lùm cây, bầu trời màu xám tro le lói vài tia nắng nhạt xuyên qua đám mây mù nặng trĩu. Những ngọn tháp Chàm nhấp nhô như đang vươn mình khỏi khóm cây xanh để tận hưởng nguồn sinh khí ban mai tinh khiết nhất. Xa xa là dãy núi trùng điệp bao quanh như những bức tường thành thiên nhiên được thượng đế dựng lên để che chở cho nơi trú ngụ của thần linh. Không giống như các đền đài lăng tẩm nổi tiếng trên thế giới luôn ngự trị trên quảng trường rộng lớn hay sa mạc bao la để tăng tính uy nghi thì tháp Chàm lại duyên dáng e ấp trong những đồi cây khóm lá. Nếu bức màn thiên nhiên xung quanh bị tàn phá, tháp sẽ trở nên trần trụi và cô độc. Kazik - người kiến trúc sư tài ba nhiều năm gắn bó với Mỹ Sơn đã thốt lên “người Chămpa cổ đã gửi tâm linh vào đất đá; và đã biết dựa vào thiên nhiên để làm nên một Mỹ Sơn tráng lệ -  thâm nghiêm - hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá của nhân loại mà sẽ còn lâu chúng ta mới hiểu hết” Trong khi anh đang day dứt với vô vàn di tích và thiên nhiên ở đây đang dần bị mất thiêng thì đi trước anh là hiện thân của chủ nghĩa vô thần. Viên cảnh sát như một con bò mộng lùi lũi dẫm đạp lên những chùm hoa dại đang khoe sắc để tiến về nơi có máu đổ. - Tu bổ mà sao không ủi sạch cỏ cây ở đây đi? - ông ta cất giọng ồm ồm. Kì Phương không biết nói gì. Ông ta nói đúng một nửa. Tuy cây rừng là lớp áo choàng xinh xắn nhưng vẫn có nhiều loại cây luôn ăn bám như tầm gửi. Những chùm rễ vươn dài như những xúc tu bạch tuộc đang ngày đêm gặm nhấm, sờ soạng và rỉa rói vào từng thớ thịt khúc xương để hút cạn sinh lực của những thân hình già cỗi xiêu vẹo và đổ nát. Sự xấm lấn bền bỉ thầm lặng này đang từng ngày từng giờ xóa sổ những dấu tích ít ỏi cuối cùng của một nền văn minh tột bậc Đông nam Á một thời mà một người làm nghệ thuật như anh không khỏi xót xa. - Thưa ông, lối này! – Kì Phương gọi như thét khi thấy viên cảnh sát đặt gầm dày lên lên một tấm bia để đi tắt. Quá muộn, trang sách bằng đá lật nghiêng rơi xuống vỡ làm đôi. Ông ta quay lại chép miệng vẻ tiếc nuối rồi lách qua khe cửa để vào ngôi tháp. Hai viên sĩ quan bên trong vội vã trồi trở ra nhường chỗ cho vị sếp to lớn của mình. Rất sợ đổ vỡ, Kì Phương nhoài người lao theo nhưng chiếc máy ủi kia đã bị chặn lại bởi chiếc bệ thờ. Ông ta khự lại chiếu đèn lên xem rồi chết lặng đi vài giây. Lùi lại một bước, ông đưa tay gẩy kính khỏi mắt rồi trân trân nhìn hiện vật trước mắt như nhìn một quái vật chưa thấy lần nào trong đời. - Đây là ...Yoni:?  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 713 views 7 likes 0 Comments
Read more