Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On July 12, 2012
T-n hiệu vui từ Hadei Bhang Champa (Trại H Champa) 2012 Ngy 7 th蠡ng 7 năm 2012 tại thnh phố King City, tiểu bang California đ cࣳ một Hadei Bhang Champa đầy nghĩa, ấn tượng, v kh� qun. Hơn 300 người Chăm từ khắp cc tiểu bang tại Hoa Kỳ c꡹ng đến tham gia, vượt đường xa, qun ci nắng, cꡡi rt, cng nhau l鹠m nn một Hadei Bhang Champa 2012 thnh c꠴ng tuyệt vời. Cng vời những tr chơi s鲴i động, cc chu cᡳ dịp n lại bi h䠡t cộng đồng, cc điệu trống ginang, tiếng ni chữ viết của cha ᳴ng Champa. Nhiều dn tộc di tr đến Mỹ đ⺣ qun tiếng mẹ đẻ v trở thꠠnh người Mỹ. Nhn con chu ch졺ng ta ni chuyện, v vui chơi, nỗi lo mất gốc đ㠣 nu cc cha mẹ ngồi lại với nhau c�ng với bao cu hỏi được đưa ra, bn bạc trong tương k⠭nh, thn thương mưu tm những điều tốt đẹp cho cộng đồng Champa. Một số ⬽ kiến sơ khởi được đưa ra cũng xin được chia sẻ: 1/. Chấp nhận khc biệt: Chng ta cần tồn tại vẠ pht triển, do đ chᳺng ta cần HỢP TC với cac cộng đồng trong v ngoi Champa. Nhiều hội đoࠠn x hội v t㠴n gio l điều tự nhiᠪn của mỗi cộng đồng. Người Việt hay người Champa ở Mỹ cũng đều như vậy, mỗi nhm tự quyết định giải php của m㡬nh để bảo tồn v pht triển. Để hợp tࡡc được tốt trong cc hoạt động chung như Hadei Bhang Champa cc thᡠnh vin cần hiểu biết, thng cảm cho sự kh괡c biệt v tn trọng nhau. Vഭ dụ: c kiến cho rằng “t㽴i khng đồng với Ban Bi佪n Soạn, hay Hội Bảo Tồn…” khng cn ph䲹 hợp v thể hiện sự khng chấp nhận kh촡c biệt. Ni “khng đồng 㴽” l khng cần thiết, đള chnh l r�o cản cho sự hợp tc. Mỗi địa phương hay c nhᡢn c quyền chọn phương n để con ch㡡u họ khỏi bị đồng ha. Để diển tả tiếng Cham, ở Ninh Bnh Thuận chọn mẫu tự Akhar Thrah, T㬢y Ninh, Chu Đốc v Campuchia chọn mẫu tự Jawi, v⠠ Cham Bnh Định, Ph Y캪n chọn mẫu tự Latinh, l khc biệt cần tࡴn trọng. Đối với cộng đồng Champa tại Mỹ, yu thương (anit ranam), tn trọng (p괴k ja) v thng cảm tha thứ (neh xari) sẽ bẻ gẫy những rഠo cản v hnh giữa c䬡c c nhn vᢠ hội đon tạo tiền đề cho Champa ở Mỹ thnh cộng đồng vững mạnh. 2/. Vai tr࠲ của nh khoa học: Để việc bảo tồn v phࠡt triển được tốt, chng ta cần cc nhꡠ khoa học như l những cố vấn chuyn m઴n. Nh khoa học đưa ra những giải php tốt nhất, khࡡch quan, khả thi v hiệu quả nhất cho những vấn đề quan tm. Những kết luận đࢳ sẽ được cng chng, nh亠 hoạt động x hội, chnh trị đ㭡nh gi đng sai vẠ p dụng vo hoᠠn cảnh cụ thể của mnh. Nếu nh khoa học n젠o tự khen mnh l ch젢n l khch quan nhất, ch� bai v thậm ch c୲n ln n kết ꡡn những quan điểm v kiến khཡc với họ, l v kh଴ng tự tin vo phương n của họ. Hữu xạ tự nhiࡪn hương, nếu l thuyết no đ� đng đắn th tức khắc sẽ được chọn lựa, nếu khꬴng chng ta nghin cứu lại để được đꪺng đắn hơn. Vai tr của nh khoa học l⠠ đưa ra giải php để, cng chᴺng v nh hoạt động xࠣ hội, đnh gi đ᡺ng sai, quyết định lm hay khng lഠm. 3/. Vai tr của nh hoạt động x⠣ hội: L những lnh tụ c࣡c tổ chức, hội đon, họ chăm lo cho sự tồn tại v phࠡt triển của cc cộng đồng. Họ c quyền c᳹ng cc thnh viᠪn bn bạc v quyết định chọn giải phࠡp cho bảo tồn v pht triển cộng đồng. Giải phࡡp đ khng bi chi phối bởi nh㴠 khoa học. Nếu điều ny bị vi phạm, th lợi ଭch của cộng đồng đ đang bị thiệt hại, v cộng đồng đ㠳 đang phục vụ cho lợi ch ring của nh� khoa học. Vận mệnh của một cộng đồng do chnh họ tự quyết định sau khi tham khảo kiến của nhiều nh� khoa học để được khch quan v hiệu quả nhất. Qua tᠭn hiệu vui từ trại h ny, hy vọng cộng đồng Champa ch蠺ng ta biết r phải lm g堬 để chng ta thương yu nhau, tꪴn trọng nhau, v tha thứ thng cảm cho nhau nhiều hơn. Nếu cള những g đ qua kh죴ng vui, xin hy để cho n qua đi. V㳬 Champa, chng ta đồng hnh với nhau trong một tinh thần mới: y꠪u thương (anit ranam), tn trọng (pk ja) v䴠 tha thứ (neh xari). Hẹn gặp tại Hadei Bhang Champa Sacramento 2013. Ths. Quang Can
0 Rating 263 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 27, 2012
Truy tm vật thing trong l쪲ng thp Chăm ᠠ-Khi hố thi*ng trong quần thể thp Chăm tại lng Phong Lệ được phᠡt lộ, những b mật nơi khu đền thp n�y mới dần được h mở. Tuy nhin, những ph骡t hiện tại khu khai quật đ lm c㠡c nh khảo cổ “đau đầu” khi giải m những b࣭ mật của hố thing ny… ꠠ >>Pht hiện hố vung kỳ lạ giữa lᴲng thp Chăm/ᠠPhát ḷ ǹn tháp Chăm-pa nghìn tu䪴̉i Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỷ đang đo vẽ tại hố thing thp Chăm lꡠng Phong Lệ. Cc nh khảo cổ tham gia khai quật tại khu thᠡp Chăm Phong Lệ tại tổ 3, phường Ha Thọ Đng, quận Cẩm Lệ, TP. Đⴠ Nẵng khẳng định: Với những g pht lộ tại khu th졡p Chăm Phong Lệ c thể ni đến thời điểm n㳠y, đy l khu th⠡p Chăm được pht hiện với những bất ngờ lớn trong kiến trc cũng như những bậ mật vẫn chưa thể giải m được trong một sớm một chiều… Về kiến trc, hố thi㺪ng vừa được pht lộ hon toᠠn khc so với cc hố thiᡪng được pht lộ trước đy ở Mỹ Sơn hay cᢡc khu thp Chăm ở Bnh Định. Đᬳ l khu hố thing cળ miệng hnh vung to hơn h촬nh vung ở đy. Điều bất ngờ hơn l䡠 ở đy hố thing c᪳ 8 hốc thing gồm 4 hốc ở 4 gc đối xứng với nhau v고 4 hốc thing ở giữa cạnh hnh vuꬴng của hố thing đối xứng với nhau. Giảng vin khảo cổ Nguyễn Xuꪢn Mạnh (khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV H Nội), thnh viࠪn đon khai quật cho biết nơi hố thing vừa được phડt lộ c nhiều b mật vẫn chưa được giải m㭣. Theo ng Mạnh, hố thing h䪬nh vung c cạnh phủ b䳬 di khoảng 6,5m, cạnh trong lng dಠi 4,25m, độ su hơn 1,8m. Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỷ, người đ c⣳ hơn 30 năm đo vẽ cc di tch Chăm ở miền Trung v᭠ tham gia qu trnh khai quật nᬳi rằng đến thời điểm ny, trong hng chục hố thiࠪng m ng đo vẽ thബ đy l hố thi⠪ng lớn nhất với những b mật m ngay bản th�n ng cũng khng thể n䴠o hiểu được. Khu vực cổng thp Chăm Phong Lệ được pht lộ nằm phᡭa trước hố thing So với cꠡc hố thing ở cc thꡡp Chăm Mỹ Sơn, hay cc thp Chăm ở Bᡬnh Định m chnh ୴ng đo vẽ trước đy, th hố thi⬪ng thp Chăm Phong Lệ vừa được pht lộ cᡳ nhiều b ẩn chưa được cc nh� khảo cổ giải m. Đ l㳠 những hốc thing được xy dựng theo ꢽ đồ chứ khng phải xy xong rồi người ta mới đục những hốc thi䢪ng v xy theo ngẫu hứng. Nghĩa lࢠ thnh hố thing kh઴ng đi theo đường thẳng m lượn sng, cೳ nhiều điểm mấp m trn th䪠nh hố. Điều gy ngạc nhin cho ⪴ng Hỷ cũng như cc nh khảo cổ lᠠ nơi hố thing ny được lấp đầy cꠡt v đ cuội được xếp chồng từng lớp. Tuy nhiࡪn qua qu trnh khai quật nơi hố đᬠo ny cc nhࡠ khảo cổ nhận thấy lớp ct v đᠡ cuội đ xo trộn. 㡔ng Hỷ nhấn mạnh, hố thing l nơi thờ c꠺ng của người Chăm xưa v tất nhin ngay giữa hố thiપng phải c vật thing. Tuy nhi㪪n qua khai quật sau khi bốc hốt ton bộ khoảng 32 m3 ct sỏi ra khỏi hố thiࡪng, cc nh khảo cổ học vẫn khᠴng tm thấy vật thing tại hố thi쪪ng ny. Vậy vật thing (cળ thể l những bức tượng bằng đ, bằng vࡠng hay bằng đồng…) nơi hố thing ny ở đꠢu, tại sao khng tm thấy? Đ䬢y l cu hỏi mࢠ cc nh khảo cổ học chưa tᠬm ra cu trả lời. ng Hỷ cho biết: Hố thi┪ng l nơi đặt bệ thờ, thường thờ thần Shiva với vật tế l ngẫu tượng Linga vࠠ Yoni tượng trưng cho tn ngưỡng phồn thực của Ấn Độ gio. Tuy nhi�n ở ngay bệ thờ được pht lộ giữa hố thing kh᪴ng cn vật thing. Nhận định ban đầu của đo⪠n khảo cổ cũng như c nhn ᢴng Hỷ cho rằng c thể vật thing nơi hố thi㪪ng ny đ được lấy đi trước đࣳ. Tuy nhin, ai lấy vật thing nơi hố thiꪪng, hoặc v l do n콠o đ khng c㴳 vật thing như thường gặp khi khai quật hố thing vẫn chưa được giải mꪣ. Điều dễ nhận thấy theo ng Hỷ l lớp c䠡t v đ cuội nơi lࡲng hố thing khi khai quật đ bị x꣡o trộn. Điều đ c thể nhận định trước đ㳳 tại nơi hố thing ny đꠣ bị khai quật. Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỹ m tả lại vật thờ trong hốc thing gồm vi䪪n gạch nằm trn phiến đ hꡬnh trụ v đặt pha trước lୠ vin đ thạch anh Cꡲn ai khai quật, khai quật lc no? Đ꠳ l vấn đề chưa thể biết được. Hiện cc nhࡠ khảo cổ cũng như ng Hỷ mong l sớm t䠬m ra được vật thing trn bệ thờ nơi hố thiꪪng Phong Lệ, mới c cơ sở để nghin cứu v㪠 xc định v giải mᠣ những b mật nơi hố thing kỳ lạ n�y. Ngay trn tổng diện tch được khai quật khoảng 500m2, nằm tr꭪n một quả đồi thấp xung quanh l nh dࠢn, đon đ đi s࣢u khm ph thᡡp chnh. Theo kết quả đo đạc hiện tại, nền mng t�a thp chnh n᭠y c diện tch khoảng 16m x 16m với 4 g㭳c thp, 3 cửa phụ l cửa giả vᠠ 1 cửa chnh. Ngoi ra, đo�n khai quật cn pht hiện một số vết t⡭ch điu khắc nghệ thuật kh tinh xảo, gi꡺p xc định nin đại. So s᪡nh những di tch hiện cn v� hiện vật đ được thu gom về bảo tng trong đợt khai quật vừa cho thấy, ni㠪n đại của Phong Lệ tương ứng với di tch Chăm ở Khương Mỹ (tỉnh Quảng Nam), v ni�n đại cụ thể xc định l vᠠo cuối thế kỷ X, đầu thế kỷ XI. Theo phn đon của giới chuyᡪn mn, đy c䢳 thể l những hố thờ vật yểm. V vật yểm gồm h࠲n đ cuội đặt dựng đứng ghp với viᩪn gạch ngang trn đầu khiến người ta lin tưởng đến cặp ngẫu tượng Linga vꪠ Yoni, nhưng trật tự đ thay đổi sau khi pht hiện. Vi㡪n gạch ngang c hnh dạng biểu trưng cho Yoni nằm tr㬪n thay v nằm dưới. Cả 4 hốc đều như thế. Hiện tượng đ hẳn kh쳴ng phải ngẫu nhin m mang quan niệm t꠴n gio của người Chămpa xưa. Tất nhin, kh᪴ng phải ngẫu nhin m trước mỗi hốc đựng vật yểm trong hố thi꠪ng, trn hố thing lại cꪳ cc vin đ᪡ thạch anh chắn cửa, trong khi đ cuội v cᠡt sỏi mới l thnh phần phổ biến c࠲n lại của mọi cấu trc tường, mng th곡p Chămpa. Người ta cũng đặt cu hỏi về vai tr của đⲡ thạch anh trong quan niệm của chủ nhn ngi đền thⴡp ny c ೽ nghĩa g? Qua cc hố th졡m st do đon khai quật đᠠo để tm hiểu cấu trc nền m캳ng thp đều cho thấy, khi tạo ra nền mng th᳡p, người Chăm đ lần lượt đổ từng lớp ct, sỏi đầm chặt, sau đ㡳 xếp từ 1-2 lớp gạch phẳng. Cứ như thế, trn dưới 10 lớp gạch, lại xen kẽ ct, sỏi lꡠm nền mng vững chắc. Điều đ chắc chắn rằng khu đền th㳡p ny rất cao. C thể khẳng định lೠ khu thp rất lớn v uy nghi, ᠴng Hỷ nhận định. Ngy mai (28/8) đon khai quật c࠹ng cc nh khảo cổ, nhᠠ khoa học v cc cơ quan chức năng TP. Đࡠ Nẵng sẽ tổ chức hội thảo khoa học về thp Chăm Phong Lệ ngay tại nơi khai quật để giải m những bᣭ mật nơi khu thp vừa được pht lộ nᡠy. Chắc chắn những b mật sẽ dần được giải m tr�n cc chứng cứ khoa học. Vũ Trung http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/86190/truy-tim-vat-thieng-trong-long-thap-cham.html
0 Rating 425 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On October 29, 2012
BTO- Hơn tuần lễ nay, người d"n x Phan Ha (Bắc B㲬nh) v cc xࡣ ln cận xn xao với thⴴng tin một cậu b 4 tuổi chưa đi học nhưng đ biết đọc 3 thứ tiếng… S飡ng ngy 24/10/2012 chng tິi đến Trường Tiểu học Phan Ha 2 (Phan Ha, Bắc BⲬnh), nơi m cậu b Tỏ (t੪n thường gọi ở nh) được cc giࡡo vin tnh cờ phꬡt hiện khả năng đặc biệt của cậu. C Nguyễn Thị Thi Thương- Hiệu trưởng nh䡠 trường cho biết: chnh ti cũng ngạc nhi�n v bất ngờ trước khả năng của chu bࡩ. Cậu b Tỏ tn khai sinh l骠 Đặng Hữu Nam, sinh ngy 30/10/2008, con của anh Đặng Di v chị Lࠢm Thị Tuyết (cng 38 tuổi, dn tộc Chăm). Hiện sống tại th颴n Bnh Minh, x Phan H죲a, Bắc Bnh. Nam l con trai 젺t trong gia đnh c 6 anh chị em. Chị Tuyết kể: đến 3 tuổi Nam vẫn chưa biết n쳳i. Theo phong tục của người Chăm, chị đ lm 2 m㠢m cơm v mời thầy tới cng. Sau đຳ 6 thng tức Nam được 3 tuổi rưỡi th mới bắt đầu biết nᬳi. Anh chị rất mừng, cậu b Tỏ rất thch những tờ giấy c魳 tranh ảnh v c chữ. Một lần chị Tuyết để ೽ th thấy Tỏ đi loanh quanh trong nh nhặt lấy những mẩu giấy c젳 chữ cầm một xấp chơi rồi nhn vo đ젳 đọc. Nhưng do hai vợ chồng bận lo việc đồng ng nn kh᪴ng mấy để chuyện đ, chỉ nghĩ l� chu tự chơi một mnh. Kh᬴ng ngờ trong một lần theo mẹ đến cửa hng mua phn bࢳn, Tỏ đ nhn l㬪n những tấm bảng c chữ v đọc to, tiếp đ㠳 l đọc chữ trn bao phઢn, chưa hết cậu thấy trn bn c꠳ một quyển sch gio khoa Văn lớp 9, thế lᡠ cậu cầm ln đọc một mạch. Mọi người qu đỗi ngạc nhiꡪn khi biết cậu chưa đầy 4 tuổi v chưa được đi học. Chnh chị Tuyết cũng bất ngờ về con m୬nh, v hng ng젠y Tỏ chỉ chơi loanh quanh gần nh, anh chị vẫn chưa cho con đi học mẫu gio. Lần khࡡc, chị Tuyết dắt con đi siu thị Coop- Mark Phan Thiết, Tỏ cũng lm nhiều người ngạc nhi꠪n khi đọc vanh vch cc bảng hiệu quảng cᡡo trong siu thị. Chuyện cậu b Tỏ biết đọc chữ sớm nhanh chꩳng lan ra khắp x, nhiều người vẫn chưa tin. Đặng Hữu Nam tỏ ra thch th㭺 khi ngồi đọc tiếng Anh trn mn h꠬nh vi tnh. Cc c� gio trường TH Phan Ha 2 kể: hᲠng ngy Tỏ thường ln la đến trường chơi, một lần trࢴng thấy cậu đến trường, đang giờ giải lao, cc c liền dẫn Tỏ vᴠo văn phng rồi đưa cho cuốn sch Tiếng Việt lớp 1, cậu b⡩ cầm lấy v đọc ngay, rồi tiếp đến l sࠡch lớp 2, lớp 3…lớp 5 cậu đều đọc được v đọc rất nhanh m kh࠴ng cần đnh vần. C Bᴡ Nữ Hồng Tin l gio viࡪn dạy tiếng Anh bn lấy một cuốn sch tiếng Anh lớp 3 đưa cho Tỏ xem thử, thấy quyển s衡ch c nhiều mu sắc v㠠 hnh ảnh đẹp, Tỏ chụp lấy ngay v đọc tựa đề bằng tiếng Anh, c젴 Tin lật trang thứ hai c bảng chữ ci tiếng Anh (Alphabet) cậu đọc lu㡴n hết 24 chữ ci. Điều đặc biệt l ngữ điệu phᠡt ra của Tỏ khi đọc tiếng Anh nghe rất hay, rất lạ, nghe cứ như giọng đọc của người Anh bản địa- c Tin nhận xt. Thầy Nguyễn Hữu Chiến, cũng l䩠 gio vin Trường TH Phan H᪲a 2 kể: một lần thầy đưa cho Tỏ một chai thuốc c một dng chữ H㲡n thẳng đứng, Tỏ chỉ vo từng chữ một v đọc r࠵ rng với ngữ điệu pht ra rất giống giọng người Trung Quốc (dࡹ thầy Chiến cũng khng biết l cậu đọc c䠳 đng hay khng). Y괪u cầu Tỏ đọc lại, cậu cũng đọc giống như lần đầu. Theo thầy Chiến, nếu một người lớn biết chữ nhưng đứng trước một ngn ngữ mnh chưa học th䬬 khng thể đọc được. Đy lại l䢠 một cậu b 4 tuổi th phản xạ đọc như thế l鬠 một điều rất lạ. Nam say sưa đọc chữ trong sch v trᠪn cc mảnh giấy. Để chng tẴi kiểm chứng, c Thi Thương nhanh ch䡳ng đưa chu đến (Tỏ đang ngồi học ở lớp mẫu gio gần đᡳ). Thoạt nhn Tỏ cũng bnh thường như những đứa trẻ kh쬡c, vc dng nhỏ nhắn nhưng đ㡴i mắt sng linh hoạt. Chng tẴi lấy một bằng khen v mấy tờ bo đưa cho Tỏ, cậu bࡩ cầm lấy v đọc ngay, đọc rất nhanh khng cần đഡnh vần, một vi chữ Tỏ đọc bị trượt m (chẳng hạn chữ “trࢺc” th Tỏ đọc l “tr젹c”, hay chữ “lỏng” Tỏ đọc l “lọng”) C Thương mở mഡy tnh, vo trang mạng học tiếng Anh d�nh cho thiếu nhi, Tỏ rất thch th v� tập trung quan st mn hᠬnh, cc số v chữ lần lượt xuất hiện, cậu đọc ngay rất nhanh, nhưng theo chᠺng ti, c một số từ Tỏ ph䳡t m rất lạ, khng đⴺng với phin m quốc tế, một số từ Tỏ chỉ nhꢬn m khng đọc… Đặng Hữu Nam vഠ mẹ l chị Lm Thị Tuyết. Thấy cậu bࢩ c khả năng k lạ, nh㬠 trường đ động vin vợ chồng chị Tuyết cho ch㪡u đến lớp mẫu gio học để cậu c điều kiện ph᳡t triển thm. Nh trường đꠣ bo với x Phan Hᣲa về trường hợp của cậu b Đặng Hữu Nam, để địa phương bo c顡o ln trn xem cꪳ cch no thẩm định khả năng thực sự của chᠡu b, nhằm tạo điều kiện cho chu được học tập v顠 pht triển- C Nguyễn Thị Thᴡi Thương cho biết. THANH TRUNG Theo baobinhthuan.com.vn
0 Rating 203 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 28, 2012
(Toquoc)- Hng ngn người dࠢn cc dn tộc Ninh Thuận vᢠ vng ln cận đ颣 được chứng kiến, khm ph những đặc trưng văn hᡳa của cộng đồng dn tộc Chăm. Tối 14/10, Lễ khai mạc Ngy hội Văn h⠳a, Thể thao v Du lịch vng đồng b๠o Chăm- Ninh Thuận 2012 đ diễn ra tại thp Poklong Garai (Phường Đ㡴 Vinh, TP. Phan Rang) Ninh Thuận. Sau 12 năm kể từ năm 2000, Ninh Thuận tổ chức Ngy hội Văn ha Chăm, đến nay, một lễ hội lớn mới được được tổ chức lại tr೹ng với dịp người Chăm đn Tết Ka t khiến lễ hội được nh㪢n dn cc d⡢n tộc Ninh Thuận đặc biệt l đồng bo Chăm đ࠳n nhận nồng nhiệt. Hng ngn người dࠢn cc dn tộc Ninh Thuận vᢠ người dn cc v⡹ng ln cận đ tụ hội về mảnh đất nắng gi⣳ Ninh Thuận trong khng gian linh thing của c䪡c đền thp, ha mᲬnh vo tiếng kn Saranai r਩o rắt, tiếng trống Baranưng bập bng. Với cc điệu m顺a truyền thống, sắc mu trang phục đặc sắc, cc trࡲ chơi dn gian sống động, cng sự kh⹩o lo, ti hoa của c頡c nghệ nhn nghề dệt, nghề gốm đặc trưng, một kho tng di sản văn h⠳a đặc sắc v khng kഩm phần huyền b đ được giới thiệu đến c�ng chng. Văn ha đồng b고o Chăm được tn vinh trong lễ khai mạc lễ hội Ph䠡t biểu khai mạc buổi lễ, Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn khẳng định: “Văn ha Chăm l một bộ phận kh㠴ng thể tch rời của nền văn ho dᡢn tộc Việt Nam, mang sắc mu ring trong sự thống nhất của văn hoડ Việt. Nhiều năm qua, Đảng, Nh nước đ quan t࣢m, chỉ đạo bảo tồn, pht huy cc giᡡ trị văn ho truyền thống tốt đẹp của cc dᡢn tộc, đồng thời với pht triển kinh tế, x hội, trong đᣳ c dn tộc Chăm. Những đền Th㢡p, ti sản v giഡ, qu bu của d�n tộc Chăm được thế giới vinh danh, nh nước tu bổ, bảo tồn, pht huy giࡡ trị; cc lễ hội đặc sắc gắn liền với đời sống tm linh, t᢭n ngưỡng, lao động sản xuất được duy tr, pht huy trong cộng đồng, trở th졠nh nt đẹp, bản sắc văn ho của d顢n tộc Chăm; những nghề thủ cng truyền thống đang gp phần đảm bảo đời sống, ph䳡t triển kinh tế vng đồng bo d頢n tộc Chăm. Diện mạo v đời sống văn ho, kinh tế cࡡc lng Chăm đ cࣳ những chuyển biến, thay đổi ho nhịp với sự pht triển của đất nước. Tࡡi hiện lễ hội Ka t- lễ hội truyền thống độc đo của đồng bꡠo Chăm Ngy hội Văn ho, Thể thao vࡠ Du lịch vng đồng bo d頢n tộc Chăm – Ninh Thuận 2012 khng chỉ l dịp giao lưu, tăng cường t䠬nh đon kết, bảo tồn, pht huy cࡡc gi trị văn ho truyền thống tốt đẹp, quảng bᡡ, giới thiệu về dn tộc Chăm, m c⠲n l dịp c th೪m những nghin cứu, hoạt động thiết thực gp phần chăm lo đời sống văn ho곡, pht triển kinh tế, x hội v᣹ng đồng bo dn tộc Chăm… Ngࢠy hội Văn ho, Thể thao v Du lịch vᠹng đồng bo dn tộc Chăm – Ninh Thuận 2012 sẽ lࢠm gần hơn về khoảng cch địa l, thấu hiểu hơn tὬnh cảm, nm chặt những gi trị văn hoꡡ, thc đẩy pht triển, kinh tế, xꡣ hội của cc dn tộc Việt Nam.” ᢠChương trnh nghệ thuật khai hội được dn dựng c젴ng phu lấy khng gian cổ knh của th䭡p Poklong Garai lm nền sn khấu. Chương trࢬnh nghệ thuật gồm c ba chương: Ninh Thuận- Ka t ch㪠o đn bạn b; Niềm vui ng㨠y hội; Mu sắc Chăm trong hội nhập v phࠡt triển đ ti hiện một kh㡴ng gian văn ha Chăm giu bản sắc, độc đ㠡o trong bức tranh đa dạng v thống nhất của văn ha cೡc dn tộc Việt Nam.Với nhiều tiết mục ca ma nhạc đặc sắc: Trống hội Ka t⺪, Vũ nữ Apsara, Tiếng trống ghi năng- tiếng trống ha bnh, Chiếc khăn Matara, t⬡i hiện lễ hội Ka t, Posanưh huyền thoại, Gốm thắm tnh người, A tꬠy nhu lơi, Lng Chăm ơn Bc, Sắc mࡠu Chăm v những sắc mu văn h࠳a, Ninh Thuận qu mnh… chương trꬬnh đem đến cho cng chng c亡c gi trị truyền thống độc đo của văn hᡳa Chăm. Từ kiến trc, m nhạc đến nghệ thuật mꢺa, ht, kỹ thuật lm gốm.…tất cả đều phản ᠡnh một sức sng tạo phong ph, nẩt ti hoa v ࠳c thẩm mỹ tinh tế của đồng bo Chăm. Sức hấp dẫn của lễ hội Chăm đࠣ khiến hng ngn người dࠢn từ khắp vng đồng bằng duyn hải Nam Trung bộ đến với Ninh Thuận. Anh Trương C骴ng Đại lặn lội hơn 200km từ Ph Yn về với mảnh đất nắng giꪳ Ninh Thuận chỉ để ha mnh v⬠o khng kh lễ hội của đồng b䭠o Chăm. Anh chia sẻ: “Đồng bo dn tộc Chăm cࢲn nhiều bản sắc văn ha đậm nt truyền thống. T㩴i rất thch khm ph� văn ha của đồng bo Chăm, h㠲a mnh vo c젡c sinh hoạt văn ha đặc sắc trong lễ hội của đồng bo Chăm với những điệu m㠺a, bi ht đầy giai điệu trữ t࡬nh ngọt ngo”. Đ cũng lೠ xc cảm của rất nhiều du khch khi đến với Ninh Thuận trong dịp nꡠy, đng với dịp người Chăm vo m꠹a hội Ka t./. Bi&ảnh:ꠠHồng H Nguồn: Toquoc.vn
0 Rating 168 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 12, 2013
C nhn tᢴi v rất nhiều người trong Cộng đồng người Chăm, chỉ ước mong webwww.Champaka.infoࠠn*n chỉ tập trung ton tm, toࢠn lực vo đấu tranh đi quyền dಢn tộc bản địa cho Dn tộc Champa v cho ra nhiều t⠡c phẩm gi trị về lịch sử Vương Quốc Champa. Lc đẳ, sẽ khng cn những b䲠i viết : " Trả lời cho người ny, trả lời cho người khc,.....", rồi mọi người lại lࡴi cha mẹ của đối phương ra để ni xấu. Đồng thời, ti củng mong tất cả mọi người kh㴡c hảy nn ngưng bt ngay h꺴m nay, để cho Cộng Đồng Champa được bnh yn. Trả lời qua, trả lời lại cho đến khi n쪠o chấm dứt đy?Ti cảm thấy rất tủi nhục cho Dⴢn tộc Champa mất nước của chng ta.Mọi người v Ban Quản Trị Webꠠwww.champaka.info c đồng với t㽴i hay khng?---------------------------------------------------------------------------------------Xin mời mọi người xem 8video clips䠠playlist dưới đy: http://www.youtube.com/watch?v=OED1L1Z2Ttg&lis...⠠1. Đi Chbu tự do phỏng vấnTiến sĩ Po Dharma ngy 21 thng 12 năm 20122. Cảnh mở đầu Hội Trường Liࡪn Hiệp Quốc3. Đại diện Nh Nước Việt Nam pht biểu4. Đại diệnࡠhttp://www.peoplechampadescent.com/ en,ThnhĐࠠi, pht biểu5. Cảnh Hội trường Lin Hiệp Quốc6 & 7: Đại diện International Office of Champa, Kevin, ph᪡t biểu8. Tiến sĩ Po Dharma pht biểu nhn ngᢠy ra mắt Tập San CHAMPAKA ngy 19-4-2008 ࠠ Dn Tộc Chăm Đi Quyền: DⲢn Tộc Bản Địa Dn Tộc Chăm: Dn Tộc Bản Địa Đ⢠i RadioFreeAsia phỏng vấn Tiến Sĩ người Chăm: Po Dharma về d"n tộc Chăm bản địa Written by Ha i, ph⁳ng vin RFA Friday, 2... <form id="u_jsonp_2_12" class="live_551470221529869_316526391751760 commentable_item collapsed_comments autoexpand_mode" style="color: #333333; font-family: 'lucida grande', tahoma, verdana, arial, sans-serif; font-size: 11px; line-height: 14px; padding: 0px; margin: 0px;" action="https://www.facebook.com/ajax/ufi/modify.php" method="post" data-live="{"></form>
0 Rating 550 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 16, 2013
Năm 2012 l năm được đnh dấu cࡳ nhiều sự kiện diễn ra trn cả ton thế giới,với một g꠳c cộng đồng b nhỏ như dn tộc Chăm c颡c sự kiện văn ha cũng din ra li㪪n tục khng ngừng nghỉ, từ vng qu乪 đến thị thnh, lan sang cả TP.HCM v đến cả Đồng M࠴ – H Nội. Cc sự kiện văn hࡳa diễn ra một phần no đ cũng cೳ sự quan tm đng mức của Đảng v⺠ chnh quyền địa phương, đ tạo điều kiện thuận lợi để c�c sự kiện văn ha dn tộc Chăm được diễn ra thường xuy㢪n hơn. Cng điểm lại một số sự kiện văn ha nổi bật của d鳢n tộc Chăm trong năm 2012. 1.Mở lớp học nhạc cụ truyền thống Chăm lần đầu tin tại TP.HCM Cng với sự ph깡t triển v du nhập giao lưu văn ha, một bộ phận giới trẻ chạy theo xu hướng văn hೳa hiện đại đ qun đi truyền thống văn h㪳a dn tộc đầy bản sắc. đứng trước tnh h⬬nh đ Chi hội dn tộc Chăm TP.HCM với sự gi㢺p đỡ của quỹ CEEVN-H Nội đ mở lớp dạy nhạc cụ dn tộc Chăm, khai giảng v㢠o ngy 31.03.2012 dưới sự chỉ dạy của nghệ nhn Thiࢪn Sanh Thềm. Kha học đ diễn ra th㣠nh cng tốt đẹp v g䠳p phần bảo lưu gi trị truyền thống văn ha d᳢n tộc trong xu thế hội nhập hiện nay. Ảnh : Chamranam.com Ảnh : Chamranam.com 2. Sinh vin Chăm mừng năm mới Rija Nugar tại Cần Giờ 2012 Rija Nugar được xem l năm mới của dꠢn tộc Chăm tnh theo lịch Chăm, lễ hội Rija Nugar diễn ra trong 2 ngy(đầu th�ng 1 lịch Chăm),1 ngy vo vࠠ 1 ngy ra, tất cả cc lࡠng Chăm đều tổ chức lễ hội Rija Nugar khng phn biệt Awal v䢠 Ahier. Mục đch của lễ hội Rija Nugar l cầu cho mưa thuận� gi ha, tr㲡nh khỏi tai ương bệnh tật, cầu được ma mng v頠 bnh an cho dn l좠ng. Được sự cho php của chnh quyền địa phương Chi hội d魢n tộc Chăm TP.HCM đ tổ chức chương trnh mừng hội Rija Nugar cho sinh vi㬪n Chăm tại Khu du lịch Kh!nh Sơn – X An Thới Đng – Huyện Cần Giờ – TP. Hồ Ch㴭 Minh vo ngy 12 – 13/5/2012. Chương trࠬnh đ thu ht hơn 200 sinh vi㺪n Chăm đang theo học tại cc trường ĐH trong khu vực TP.HCM, chương trnh đᬣ gp phần tạo nn kh㪴ng gian văn ha Chăm sinh động, gip giới trẻ c㺳 ci nhn bao quᬡt hơn về lễ hội, lễ tục, trnh nhầm lẫn về sử dụng lễ tết trong dịp lễ hội Kate như một số bạn trẻ vẫn hay mắc phải lᠠKate l tết của người Chăm. 3.ࠠ Lễ hội Ramawan 2012 Lễ hội Ramawan của người Chăm Awal diễn ra trong thời gian một thng, trước khi vo lễ họ thường tổ chức lễ hội trong 3 ngᠠy đầu. Lễ hội diễn ra lm 3 phần: lễ tảo mộ (nao ghur) – lễ cng gia tiສn (ew muk kei – k(m theo hội) v lễchayࠠniệm tại thnh đường (mbang aek). Lễ hội diễn ra từ ngy 18-20/7/2012. 4.ᠠ Lễ hội Kate 2012 Lễ hội Kat) được tổ chức mỗi năm một lần vo thng 7 lịch Chăm.ࡐy l lễ hội của người Chăm nhằm tưởng nhớ c⠡ vị Nam thần như Po Klaong Garai, Po Rom… V tưởng nhớ 頴ng b tổ tin , trời đất đણ ph hộ độ tr cho con ch鬡u. Lễ hội Kate 2012 bắt đầu từ trưa 14.10 bằng lễ rước y trang Po Yang v vo sࠡng ngy 15.10 (đầu thng 7 Chăm lịch), lễ được tiến hࡠnh trn cc Thꡡp Chăm, đến lễ ở lng v sau c࠹ng l lễ ở cc gia đ࡬nh. Kate ko di trong 1 th頡ng v pht sinh thࡪm cc hội h khᲡc. 5. Ng y hội văn ha, thể thao v du lịch v㠹ng đồng bo dn tộc Chăm – Ninh Thuận năm 2012ࢠ Với chủ đề“Văn h3a Chăm-bảo tồn, pht huy v hội nhập”, Ngᠠy hội văn ha, thể thao v du lịch v㠹ng đồng bo dn tộc Chăm-Ninh Thuận năm 2012 diễn ra từ ngࢠy 12-16/10/2012 tại Khu du lịch Thp P Klongirai, Sᴢn vận động thn Hữu Đức, Trung tm Văn h䢳a-Thể thao, Bảo tng tỉnh Ninh Thuận, Trung tm nghiࢪn cứu Văn ha Chăm; lng nghề truyền thống dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp v㠠 lng nghề truyền thống gốm Bu Tr࠺c. Ngy hội l một chuỗi cࠡc sự kiện văn ha – thể thao c 㳽 nghĩa chnh trị đặc biệt đối với đời sống tinh thần đồng bo d�n tộc Chăm v đng đảo quần chഺng quan tm. Tham dự ngy hội c⠳ cc đồng ch: M᭣ Điền Cư, Ph Chủ tịch Hội đồng Dn tộc Quốc hội; Huỳnh Minh Đo㢠n, Ph Trưởng ban chỉ đạo Ty Nam bộ; Hồ Anh Tuấn, Thứ Trưởng Bộ VH-TT&DL. V㢠 cc đồng ch l᭣nh đạo cc tỉnh Ninh Thuận, Bnh Thuận, Phᬺ Yn,… Ngy hội c꠳ sự tham gia của 800 nghệ nhn, diễn vin, tuy⪪n truyền vin, huấn luyện vin vꪠ vận động vin l người dꠢn tộc Chăm của 6 tỉnh, thnh phố: Ninh Thuận, Bnh Thuận, Ph଺ Yn, An Giang, Ty Ninh vꢠ TP. Hồ Ch Minh. Ngoi ra c�n c đại diện của cc tỉnh, th㡠nh phố: Khnh Ha, ĐᲠ Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngi tham gia hội thảo, trưng by, giới thiệu di sản văn h㠳a Chăm. “Ng y hội văn ha, thể thao v du lịch v㠹ng đồng bo dn tộc Chăm – Ninh Thuận năm 2012”ࢠl dịp khẳng định, tn vinh những gi trị truyền thống văn h䡳a đặc sắc của đồng bo dn tộc Chăm, lࢠ cơ hội để đồng bo Chăm ở cc tỉnh, thࡠnh phố c cơ hội giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong việc tổ chức đời sống văn ha cơ sở trong v㳹ng c đng đồng b㴠o dn tộc Chăm sinh sống, gp phần quan trọng xⳢy dựng khối đại đon kết cc dࡢn tộc, thc đẩy sản xuất v ổn định an ninh ch꠭nh trị khu vực; thc đẩy pht triển kinh tế-xꡣ hội vng đồng bo d頢n tộc Chăm; quảng b đời sống văn ha-kinh tế-x᳣ hội v thu ht khມch du lịch đến với tỉnh Ninh Thuận. 6. “Sắc mu Lễ hội Kat – Ram੢wan” tại thnh phố Hồ Ch Minh Sୡng 4/11/2012 tại Nh ht Bến Thࡠnh, Số 6 - Mạc Đĩnh Chi, Q1, Tp Hồ Ch- Minh, Chi Hội Dn Tộc Chăm đ tổ chức th⣠nh cng lễ hội truyền thống Kat – Ramawan 2012 với chủ đề䩠“Sắc mu lễ hội lần VIII v 5 năm thࠠnh lập Chi Hội Dn Tộc Chăm”. Ảnh : Inra Jaya ⠠ Ảnh : Inra Jaya Chương tr,nh“Sắc m u Lễ hội Kat – Ramwan”颠l một chương trࠬnh văn nghệ được Chi hội Dn tộc Chăm tại TPHCM tổ chức thường nin nhằm ch⪺c mừng ma Kat v驠 Ramawan của b con Chăm đ diễn ra tại c࣡c lng Chăm ở Ninh – Bnh Thuận đồng thời gi଺p nng cao nhận thức về truyền thống đại đon kết d⠢n tộc, gip thế hệ trẻ giữ gn, phꬡt huy bản sắc văn ha dn tộc, v㢠 đồng thời gy quỹ học bổng nhằm gip đỡ c⺡c em sinh vin dn tộc Chăm vượt khꢳ, học tốt đang gặp kh khăn trong đời sống sinh hoạt v học tập tại TP.HCM. S㠢n khấu ha lễ hội Kate. Ảnh : Inra Jaya 7.㠠 Lễ hội Kat) Chăm Cần Giờ 2012 – Ti hiện sinh động khng gian văn hᴳa Chăm Ngy 10 v 11 thࠡng 11 năm 2012, tại khu dịch sinh thi Cần Giờ, huyện Cần Giờ, Tp Hồ Ch Minh, Lễ hội Kat᭩ Chăm Cần Giờ 2012 do Trung T"m Unessco Ngin cứu v Bảo tồn văn h꠳a Chăm phối kết hợp với Cty Cổ Phần Khnh Sơn v Trung tᠢm trưng by Văn ha Chăm tỉnh B೬nh Thuận tổ chức đ diễn ra thnh c㠴ng tốt đẹp với cc đon bᠠ con Chăm gồm Đon Chăm Panrang, Chăm Kraong, Chăm Parik, Chăm Pajai, Chăm Muslim, Chi Hội Dn Tộc Chăm,… vࢠ cc quᠭ đại biểu quan khch đến từ địa phương v Trung Ương. Lễ hội Katᠩ Cần Giờ được tổ chức nhằm chc mừng ma Kat깩 của b con Chăm đ diễn ra v࣠o thng 7 Chăm lịch (khoảng thng 10 DL) cũng như tᡴn vinh quảng b hoạt động văn ha – du lịch của cộng đồng Chăm với cả nước v᳠ du khch gần xa. Bắt đầu từ năm 2009, Lễ hội Kate Cần Giờ được tổ chức thường nin v᪠ cứ mỗi năm Lễ hội ngy cng thu h࠺t nhiều quan khch tham gia v tăng thᠪm phần sinh động như buổi văn nghệ do cc đon Chăm trᠬnh diễn. Trước đ, Lễ hội do Cng ty CP Kh㴡nh Sơn – một cng ty qui tụ cc th䡠nh vin đều l người Chăm đứng ra tổ chức. Đến năm nay, để tăng th꠪m sự thu ht đối với du khch vꡠ cc nh đầu tư, Cty CP Khᠡnh Sơn ủy thc cho Trung tm Unessco Nghiᢪn cứu v Bảo tồn Văn ha Chăm chịu c೴ng tc tổ chức cn phần chi phᲭ tổ chức do Cty Khnh Sơn ti trợ. Tại đᠢy, Chương trnh đ t죡i hiện lại một cch sinh động khng gian văn hᴳa tn ngưỡng của người Chăm m thường ng�y chng ta chỉ thấy ở cc lꡠng c người Chăm sinh sống lu đời, v㢠 đến với Lễ hội lần ny mọi người c dịp được chi೪m ngưỡng hai lễ tục được xem l quan trọng của người Chăm l Katࠩ v Rija Harei. Lễ hội đ diễn ra th࣠nh cng tốt đẹp v g䠳p phần lớn vo cng cuộc bảo tồn vഠ pht huy gi trị văn hᡳa cộng đồng Chăm. Cc chức sắc Chăm đến tham dự lễ hội Kate Cần Giờ . 8.ᠠ Khnh thnh quần thể Thᠡp Chăm tại Lng Văn ha – Du lịch cೡc dn tộc Việt Nam Sng 23/11/2012, Bộ Văn h⡳a, Thể thao, Du lịch, Ban Quản l Lng Văn h�a, Du lịch cc dn tộc Việt Nam đᢣ tổ chức Lễ khnh thnh quần thể Thᠡp Chăm tại Lng Văn ha, Du lịch cೡc dn tộc Việt Nam (Đồng M, Hⴠ Nội). Thp Chăm l biểu tượng, lᠠ khng gian đặc biệt linh thing của d䪢n tộc Chăm, l biểu tượng văn ha, t೴n gio của dn tộc Chăm, lᢠ nơi tr ngụ của thần thnh, của cꡡc bậc thnh nhn hiền triết chᢢn tu đắc đạo, v cũng l nơi hࠠng năm tổ chức lễ hội quan trọng, lớn nhất của người Chăm – lễ hội Kat. Sự hiện diện của Thp Chăm ở Hꡠ Nội ni ln phần n㪠o sự quan tm của Nh nước trong c⠴ng cuộc bảo tồn v pht huy di sản văn hࡳa Chăm. Ba ta Thp x⡢y dựng được m phỏng theo kiến trc quần thể của Th亡p Po Klong Garai (Ninh Thuận) đ tạo điểm nhấn trong tổng thể cc quần thể khu di t㡭ch cc lng dᠢn tộc thuộc vng Nam Trung Bộ. Việc xy dựng v颠 hon thnh quần thể Thࠡp Chăm sẽ trở thnh điểm nhấn thu ht du khມch đến tm hiểu về văn ha c쳡c dn tộc ni chung vⳠ văn ha đồng bo Chăm n㠳i ring. 9.ꠠ Dn tộc Chăm đn chⳠo 2 tiến sĩ mới l Trương Văn Mn vೠ Quảng Đại Cẩn. Năm 2012 người Chăm đn nhận 2 vị tiến sĩ mới của dn tộc l㢠 TS. Trương Văn Mn v TS. Quảng Đại Cẩn. D㠢n tộc Chăm ở Ninh Thuận v Bnh Thuận cଳ khoảng 102.500 người. Chiếm 50% dn tộc Chăm của cả nước, nhưng số lượng tr thức c⭳ học vị của dn tộc Chăm chiếm một phần nhỏ, do đ sự thⳠnh cng của 2 vị TS mới l niềm kh䠭ch lệ tinh thần lớn cho việc học tập v nng cao trࢬnh độ cho thế hệ trẻ của dn tộc Chăm trong tương lai. Ngy ⠠29/06/2012 Ths.Trương Văn Mn đ bảo vệ th㣠nh cng luận n TS tại Trường ĐH Khoa học X䡣 hội-Nhn văn TP.HCM chuyn ngh⪠nh dn tộc học. TS.Trương Văn Mn sau. Ảnh : Chamranam.com NgⳠy 15.12.2012 lễ tốt nghiệp của TS.Quảng Đại Cẩn đ diễn ra tại University of Hawaii at Manoa, tiễu bang Ha oai, Hoa Kỳ thuộc chuyn ngh㪠nh ngn ngữ học. TS.Quang Can. Ảnh: Facebook Can Quang Như vậy tổng số vị TS hiện tại của dn tộc Chăm l䢠 8 vị : TS.Po Darhma TS.Thnh Phần TS.Ph Văn Hẳn TS.Bມ Trung Phụ TS.Thng Thanh Khnh TS.Mi䡪u Tử Chng TS.Trương Văn Mn TS.Quảng Đại Cẩn 䳠10. Chuyển giao Tagalau Tagalau l tập san duy nhất của giới tr thức dୢn tộc Chăm đ phi thai, h㴬nh thnh v sống x࠳t suốt 13 k trn dải đất miền Trung Việt Nam, trải qua bao trầm lu쪢n khổ ải, ở ci xứ khắc nghiệt của vng cực Nam Trung Bộ đầy nắng vṠ gi Tagalau đ mọc, đơm hoa v㣠 mang sắc thi đặc trưng ring. Trải qua 13 năm h᪬nh thnh v tồn tại Tagalau đࠣ gp phần lớn vo việc bảo tồn văn h㠳a ngn ngữ dn tộc, giới thiệu c䢡c nt đặc trưng văn ha Chăm, lịch sử d鳢n tộc Chăm, tạo diễn đn v lࠠ cầu nối để giới trẻ Chăm thử sức mnh trong cc s졡ng tc thơ văn Chăm. Mỗi cc bạn trẻ khi cầm trong tay Tagalau đᡣ tự thi thc v亠 thức hơn trong việc bảo tồn bản sắc văn ha d�n tộc, n phần no cho thấy sự quan trọng của Tagalau trong giới trẻ hiện nay. 㠠Năm 2013 sau 13 k tồn tại Tagalau sẽ được giao cho thế hệ trẻ chăm sc, đ쳡nh dấu sự chuyển giao thế hệ v cch tࡢn Tagalau. Với thế hệ mới mong rằng Tagalau sẽ trường tồn, đơm hoa v tỏa đầy sắc hương thơm. Nh thơ Jalau Anưk, đồng chủ biࠪn Tagalau giai đoạn mới. Ảnh : Inrasara.com Putra Jatrai
0 Rating 303 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2013
Chó hú bu?i tr?a Tác gi?: qu?ng ??i gi?i Lúc nh? tôi thích ?i câu cá l?m ch? nh?t nào c?ng ?i .hôm ???c ngh? tôi xin ba ?i câu cá, ba tôi h?i :”mày ?i câu ? ?âu ?“ d? g?n nhà ông t? lát ák ba. “?! G?n ?ó thôi ??ng qua g?n cây mít” ,sao v?y ba? ”ng??i ta nói ?n c?p mít thì mày tính làm sao nh? ?ó c?m” con bi?t r?i! Lulu ?i thôi .su?t m?t bu?i sáng lèo phèo tr? ???c con cá nào.?ang b?c mình tr?t nh? ra m?y ??a b?n nói qua ch? cây mít có nhi?u con cá to l?m? , Th? là l?i c?i ??n ch? ?ó . cây mít kà lulu ch? ?ó câu mát ?ó ?i thui! ,tôi t? ngh? ...tr?i cây mít to th? này mà tr? có trái nào ,ch?c không có ai nói mình ?n c?p ?au nh? !,ng?i xu?ng câu,câu su?t c? bu?i tr?a mà tr? ???c con nào b?c,v?a câu v?a ch?i m?y th?ng b?n,” m?y th?ng này ch?i mình ?ây mà” ,m?t lát sau ??t nhiên lulu hú lên nó c? hú và nhìn lên cây mít ,?ang lúc b?c tôi héc lên mày im ?i lulu” nh? ai ?ó ?ang ti?n l?i g?n” ,nó lùi l?i g?n tôi và c? hú nh? v?y ,tôi c? nhìn v? phía tr??c tr? th?y gì c?,b?t ch?t có cái gì ?ó thoáng qua m?t l?n...l?n n?a, hình nh? là bóng c?a m?t ng??i ?àn bà ?ang bé ??a con thì ph?i? Bi?n m?t trong choát lát , tôi t? an ?i mình ch?c là ?o giác thui! ,lát sau nghe vân v?n ?âu ?ây ti?ng m?t ??a tr? khóc....?m ?m...! ,tôi ngh?:tr?i !tr?a n?ng th? này mà ai b?m con ?i bi?t n?a? bà m? c?t ti?ng ru con “con ?i ! m? không s? gì h?t m? ch? s? c?c chì ,v?i roi mây” . nghe xong tim tôi nh? mu?n r?t ra , b?ng d?ng gió th?i ngày càng m?nh ,làm cho tôi xù lông gà tôi b?t ??u th?y s? ,tôi l?y c?n câu ??nh v? nhà ,tr?i ?! c?n câu ?ang run ..run.. tôi nghi! là con cá nào ?ó dính zùi,tôi c? gi?t th?t m?nh nh?ng không ???c,càng gi?t m?nh thì nó c? kéo vào.....anh...h?..!,cái con nh? này ,mày làm gi?t mình tao mày...!,qua ?ây làm chi? ba kêu anh ?i ?n c?m kà...tao bi?t zùi! . nh? em h?i:” su?t bu?i tr?a ,mà không có con cá nào h?! i tr?i anh nhìn kìa móc câu dính vào cành cây kìa! N?y gi? ?ang kéo cái này ák h?n? v? thui anh ba ?ang ch? ?ó”,? thì v?, tr?i ngh? quê ghê .v? nhà không dám k? v?i ba , th? là ?n c?m xong tôi ch?y sang nhà ông ngo?i ch?i ,tôi ngh?: s?n ti?n k? luôn chuy?n bu?i tr?a nay, vì ông ngo?i là th?y cúng nên bi?t nhi?u chuy?n trong làng l?m ,nh?t là ba cái chuy?n l? h?i tr?a nay ,tôi k? cho ông nghe ,ông nói :”cháu g?p ma zùi ?ó” tr?i thi?t không ngo?i?” ?? ông k? cháu nghe cách ?ây m?y n?m thì nhà ông t? lát có ??a con gái, c? mà không m?t thì gi? g?n 33 tu?i r?i,tu?i tr? l? d?i mang b?u, b? ng??i yêu b? ,c? ngh? qu?n ,cây mít là n?i c? t? t? n?m n?m ?y ,t?t c? nh?ng gì cháu nghe và th?y là c? ??y.” nghe xong x?ng tóc gá ,ngh? ??n là rùn ...mình,à! Ngo?i ?i! cháu không hi?u sao lulu nó hú v?y? nó c?ng th?y h? ngo?i? ,lulu không nh?ng th?y mà còn th?y rõ h?n cháu n?a .cháu bi?t không loài chó là c?n v? trung thành nh?t c?a loài ng??i ,nó xua ?i nh?ng r?i ro,không may c?a loài ng??i, ??c bi?t loài chó th?y ng??i th? gi?i c?i âm thì nó báo cho loài ng??i ??ng th?i còn b?o v? ?? tránh ?i ?i?u không may ?ó .cháu bi?t không khi l?y máu con chó bôi lên m?t , t?i bu?i ?ám tan ng??i ch?m thì s? nhìn th?y m?i ho?t ??ng c?a th? gi?i c?i âm và truy?n này ngo?i ch? k? cháu nghe thôi ??ng b?t tr??c gì c?, vì ngo?i ?ã th?y nhi?u tr??ng h?p nh?ng ng??i mà làm nh? th? này không có k?t qu? t?t ??p gì c?:”không ch?t thì c?ng b? ?iên n?ng” v?y h? ngo?i? “?”. Thôi mây cho cháu ?êu s?i dây bùa không thì b? ‘c? b?t ?i bé con cho c? luôn r?i...haha...”ngo?i này z?n hoài ! Ch?ng ngày hôm sau ông ngo?i ?i cúng t?i cây mít ?? siu h?n ng??i ?àn bà ?ó . The end
0 Rating 880 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Năm 1832 đánh dấu sự diệt vong toàn diện của vương quốc Champa, nhưng cộng đồng Champa vẫn còn đó: một cộng đồng không vua chúa, không người lãnh đạo.Chính vì thế, tiến trình của xã hội Champa sau ngày mất nước đã đi vào một khúc quanh mới, một khúc quanh mà tôi cùng mọi người, một người champa,tiền thân Malayo Polynésien mong muốn rằng: hãy bỏ qua đi những xung đột quá khứ,mà hãy học hỏi những gì tốt đẹp trong quá khứ để cùng nhau hướng đến tương lai tốt đẹp hơn.Gần hơn 200 năm qua ,nền văn hóa Champa đã bị tàn phá nặng nề bỡi thời gian, không gian và do chính cả con người.Dân tộc Champa có chiều dài lịch sử gần 500000 năm, từ nền văn minh đồ đá Bàu trá,trãi qua nền văn minh kim khí Sa Huỳnh và 20 thế kỉ cận đại.Là một quốc gia có nền văn minh ra đời sớm và bật nhất Đông Nam Á,nhưng giờ đã tàn lụi dần theo thời gian.Cả chữ viết và ngôn ngữ cũng dần bị chôn vùi.Nền kiến trúc và điêu khắc xưa chỉ còn lại là những di tích đền tháp tan dần theo thời gian.Các nghành nghề nổi tiếng cả thế giới của dân tộc Champa giờ cũng chỉ còn mai một.Và tôi đau buồn nhất chính là thế hệ trẻ dân tộc champa quay lưng lại với các di sản cha ông của dân tộc mình để lại.Trên cõi đời này ai cũng có đôi lần vấp ngã,những ai vấp ngã thì phải xác định ta vấp ngã vì đường đời hay vấp ngã vì chính vũng lấy ta tạo nên.Ta sinh ra trên cõi đời này điều có anh em, cha mẹ, ông bà, họ hàng,dòng tộc, thủy tổ. Vậy dòng máu ta chảy từ đời này là sự chắc lọc từ bao đời đi trước để ta thừa hưởng cho ngày hôm nay.Dân tộc, thủy tổ, họ hàng, ông bà,cha mẹ đi trước đã hy sinh chống lại vô vàn thiên tai,dịch bệnh , chiến tranh chính vì sự trường tồn hôm nay của chúng ta.Là thế hệ hôm nay, chúng ta phải phát huy tố chất cha ông để lại, gìn giữ,sáng tạo thêm nữa,học hỏi nền khoa học hiện đại để sánh vai cùng các dân tộc anh em tiến bộ, giữ vai trò tiên phong cho dân tộc.Tương lai của cộng đồng champa hôm nay và mai sau chính là nổ lực không mệt mỏi  của đội ngũ tiên phong trí thức,sinh viên,học sinh của ngày hôm nay. Ngay trong những giây phút tối đen tận cùng nhất của dân tộc, chúng ta biết rằng rồi nó sẽ qua. Nhưng bình minh sẽ không tự nó mà đến. Một ngày mai sáng lạn cần phải có nhân tố, cần phải có sự hy sinh của chính chúng ta ngày hôm nay. Nếu không thì rồi cũng sẽ có sự đổi thay, nhưng đó sẽ lại là sự thay đổi trong sự diệt chủng một dân tộc, trong việc xóa tên trên bản đồ một đất nước,Cái bài học ngày nào vẫn còn đó. Champa không thời nào là thiếu những người dù biết là khó khăn, nhiều khi là bất khả thi, nhưng vẫn dấn thân đóng góp cho đại cuộc. Phần nhiều lịch sử sẽ không biết họ là ai, và họ cũng không cần lịch sử ghi danh. Nhưng chắc chắn những đóng góp đó dù ít dù nhiều sẽ là những cái nhân cho các diễn tiến trong mai sau.Có thay đổi nào mà đã không có những cái nhân nằm sẵn trong sự việc trước đó, tạo thành nhịp cầu giữa cũ và mới? Có ai đoạn tuyệt hoàn toàn được với quá khứ? Những đóng góp, hy sinh của người dân tộc Champa ngày hôm nay sẽ tiếp nối cái hào hùng, bất khuất của dòng giống. Thành hay bại, chưa ai biết trước được, nhưng ta biết chắc chắn một điều là nếu nền văn hoá Champa mất đi thì ta chỉ có thể tự trách mình, và con cháu chúng ta sẽ đời đời nguyền rủa cha ông chúng. Để đạt được một cộng đồng champa mạnh mẽ phát triển, cộng đồng nên luôn luôn đoàn kết,gạt qua những bất đồng chính kiến,tôn giáo, hướng đến tương lai.Đội ngũ trí thức chăm hôm nay là đầu tàu cho tương lai cộng đồng champa trong hiện tại và tương lai.lãnh đạo cộng đồng champa không những cần con người phải có tài,có tâm, mà cần có cả tầm nhìn chiến lược, định hướng phát triển cho cả cộng đồng.Thế hệ trí thức,sinh viên,học sinh champa cần phải nổ lực nhiều hơn nữa phát huy những di sản cha ông để lại, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa,kỉ thuật hiện đại của toàn cầu phục vụ cho cộng đồng ngày càng phát triển tốt đẹp hơn.
0 Rating 365 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On February 14, 2014
Glang Anak (Danlambao) - Trong buổi Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR) về tình trạng nhân quyền tại Việt Nam, ngày 5/2/2014, tại Geneva, Đại diện Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam trả lời: “Nhà nước Việt Nam luôn nhất quán bảo vệ quyền tự do tôn giáo tín ngưỡng của người dân. Hiến pháp mới đã công nhận các quyền này”. Trong buổi thuyết trình và trao đổi của phái đoàn dân sự độc lập vận động cho nhân quyền Việt Nam với EU vào ngày 29/1/2014, Đại diện Italy hỏi: "Những vi phạm nhân quyền đang diễn ra ở nước các bạn, những đạo luật hà khắc và mọi sự trấn áp, có ảnh hưởng như thế nào tới cộng đồng những người thiểu số, người yếu thế, người dễ bị tổn thương, ở Việt Nam?" Blogger Nguyễn Anh Tuấn khẳng định... đây là những nhóm bị ảnh hưởng nặng nề nhất vì những chính sách vi phạm nhân quyền của Nhà nước, và đưa ra các ví dụ về người H’Mông và các dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Hôm nay, chúng tôi thông tin thêm về một trường hợp về người dân tộc bản địa bị tước đoạt quyền tự do tôn giao và tín ngưỡng ngay trên vùng đất tổ tiên của họ và đặt vấn đề “Hãy trả lại Tháp cho các chức sắc và người Chăm thờ tự và quản lý.” Mỗi tôn giáo đều có nơi để thờ tự và hành lễ; nếu Phật tử có chùa chiền; tín đồ công giáo có Nhà thờ; thì tín đồ Bà La Môn ảnh hưởng Ấn giáo của người Chăm phải có Tháp. Tín ngưỡng này đã có từ thời Champa còn là một quốc gia độc lập và duy trì mãi cho đến ngày hôm nay. Tuy nhiên hiện nay, tín đồ Bà La Môn của người Chăm đã không còn được tự do đến Tháp để thực hiện các nghi lễ theo tín ngưỡng vì tất cả các Tháp Chăm đã bị Nhà nước quản lý. Đối với người Chăm, “tháp là nơi linh thiêng chỉ mở cửa cho những ngày hành lễ. Hàng năm theo lịch Chăm, người Chăm Ahier có lễ "mở cửa tháp" đặt dưới sự chủ trì của Po Adhia, Po Bac, Basaih cùng Ong Camnei, Muk Pajuw và Ong Kadhar. Phải hội tụ đủ những vị chức sắc trên, lễ mở cửa tháp mới được tiến hành và cửa tháp mới được mở”. Trước năm 1975, dưới thời VNCH, các Tháp Chăm đều do chức sắc Chăm quản lý và thực hiện các nghi lễ thờ cúng một cách trang nghiêm và đúng lễ tục. Tuy nhiên, sau năm 1975, tất cả các Tháp Chăm bị Nhà nước thu hồi, giao cho các công ty du lịch khai thác, quản lý. Chức sắc hoặc người Chăm muốn lên Tháp thờ cúng phải có đơn xin phép và qua nhiều thủ tục hành chính rờm rà; người Chăm muốn vào viếng Tháp theo tín ngưỡng cũng phải mua vé vào cổng như những khách du lịch thông thường. Sự kiện xảy ra tại tháp Po Klaong Garai vào ngày 4.2.2014 (Mùng 5 Tết Giáp Ngọ) là một minh chứng cho việc chính quyền Ninh Thuận đã xúc phạm tín ngưỡng của người Chăm. Vụ việc xảy ra khi đoàn chức sắc Chăm đến Tháp để làm "lễ mở cửa tháp" (Peh Ba-mbeng Yang), thì cửa chính đã bị mở toang phục vụ cho khách du lịch nhân dịp tết Nguyên Đán mặc dù ban Tôn giáo Bà La Môn đã hoàn thành các thủ tục hành chính trước đó và có yêu cầu Tháp phải được đóng trước khi hành lễ. Và lễ mở cửa Tháp chỉ diễn ra trong khoảng 1 giờ đồng hồ. Các chức sắc còn hết sức bất bình trước “những vị khách với những trang phục và thái độ vô văn hóa đến tạo dáng trên những ngôi tháp linh thiêng và vô tư đi qua đi lại trên những khu vực hành lễ.” Cửa tháp bị mở toang trước giờ hành lễ. Người Chăm đã cho rằng: “Đây là hành động “vô văn hóa”, đã làm tổn thương đến truyền thống tâm linh của dân tộc Chăm, chà đạp lên di sản tín ngưỡng của dân tộc bản địa mà cộng đồng người Chăm không thể chấp nhận”. Nghi lễ Chăm trên đền tháp (Ph. Gulpataom) Trong tâm trạng đau buồn và giận dữ, một tác giả Chăm viết: “Qua những quá trình tiếp biến của lịch sử người Chăm đã mất tất cả, chỉ còn lại vài ngôi tháp để thờ tự và cúng kiếng cho trọn đạo hiếu với các bậc tiền nhân Chăm vậy mà những người ăn nhờ ở đậu trên các ngôi tháp Chăm lại là những kẻ vô văn hóa, ăn cháo đá bát khi hàng năm họ thu tiền vé hàng trăm triệu đồng trên những ngôi tháp Chăm vậy mà chỉ vài giờ đóng cửa tháp để người Chăm làm lễ họ lại không quan tâm, không màng đến những tiếng nói của Ban phong tục, cũng như vị Cả Sư trụ trì tháp Po Klaong Garai.” Ong Camnai trao đổi với bảo vệ tháp  vì đơn đã được gởi nhưng tháp vẫn mở toang trước giờ hành lễ. Hãy trả lại công bằng và đảm bảo tự do tín ngưỡng cho người Chăm:  1. Nếu người Việt được tự do đến Chùa theo tín ngưỡng Phật giáo, đến nhà thờ theo tín ngưỡng Công giáo thì người Chăm cũng phải được tự do thăm viếng Tháp mà không phải mất tiền mua vé vào cổng như hiện nay.  2. Nếu các Sư và đạo hữu Phật tử được trụ trì, quản lý các chùa chiền; các Linh mục được quản lý các nhà thờ thì các Tháp Chăm phải giao lại cho các chức sắc Chăm quản lý, thờ tự và cúng kính theo nghi lễ tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm.  3. Nếu Nhà nước muốn khai thác du lịch thì phải có thỏa thuận với các chức sắc và người dân Chăm, nhưng phải ưu tiên đảm bảo cho việc bảo tồn các nghi lễ thờ cúng Tháp;  4. Nếu chính quyền Hà Nội còn tiếp tục “cưỡng bức” Tháp Chăm cho du lịch như hiện nay là “xâm phạm” nơi thờ tự của người Chăm; làm ngăn cản và hạn chế quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người Chăm. Như vậy là vi phạm Nhân quyền.  5. Ban Tôn giáo và chính quyền địa phương nơi có các Tháp Chăm tọa lạc phải có trách nhiệm giải quyết vấn đề này để trả lại quyền tự do tín ngưỡng và quyền quản lý Tháp cho chức sắc Chăm.  Những yêu cầu và đề nghị chính đáng trên đây của người Chăm là góp phần xây dựng một xã hội công bằng, tự do và dân chủ ở Việt Nam. 8/2/2014 Glang Anak danlambaovn.blogspot.com
0 Rating 490 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On February 14, 2015
Valentine (Lễ tình nhân) là dịp mà các đôi uyên ương trao cho nhau những lời ngọt ngào, ý nghĩa để thể hiện tình cảm của mình, dưới đây là những lời chúc nhân mùa yêu năm 2015 mà Tinmoi.vn ưu tầm để gửi đến các bạn. Chúc các bạn một mùa Valentine ngập tràn hạnh phúc. Những lời chúc Valentine ngọt ngào là cả tấm lòng người gửi muốn thể hiện Những lời chúc Valentine ngọt ngào dành cho những ai đang yêu "Anh đã luôn mơ những giấc mơ thật đẹp, những giấc mơ trong đó có em…Em đến bên anh thật nồng nàn, say đắm như sự sắp đặt của số phận. Trong mơ, anh là người hạnh phúc, và anh cứ muốn kéo dài giấc mơ hạnh phúc ấy, kéo dài mãi mãi…Chúc em yêu một Valentine thật vui vẻ và hãy nhớ đến anh.”  Anh sẽ luôn nắm tay em ở chỗ đông người, không phải vì sợ em lạc mất, mà để mọi người nhìn vào trầm trồ rằng “hai đứa nó đang yêu nhau đấy”. Trên thiên đường có 10 thiên thần: 5 thiên thần đang chơi đùa, 4 thiên thần đang nói chuyện và 1 thiên thần đang đọc tin nhắn này."Nếu có bản án dành cho anh vì đã yêu em thì anh xin đứng trước toà và nhận bản án chung thân được bên em suốt đời...". "Châu Âu ngủ, Châu Á cũng đang ngủ, Châu Mỹ đang tối dần, chỉ có đôi mắt đẹp nhất trên thế giới này đang đọc tin nhắn của anh. Happy Valentine Day." Anh, người yêu của em. Em biết rằng mình đã chờ đợi anh “mấy chục” năm nay và anh cũng như vậy. Chúng ta vẫn tiếp tục cuộc hành trình để cuối cùng sẽ có một ngày chúng ta nhận ra nhau.Anh yêu! Em yêu anh không vì anh đẹp trai, không vì anh giàu có … mà đơn giản là em yêu anh chứ không vì một lý do nào khác cả. Em không biết sẽ dành tặng cho anh món quà gì vì em nghĩ rằng chúng sẽ không thể hiện hết tất cả tình cảm em dành cho anh Những lời chúc ý nghĩa cho một mùa Valentine hạnh phúc đến với mọi người  "Xin chào bạn. Đây là tổng đài tin nhắn. Ấn phím 1 để có 1 lời khen. Phím 2 cho một lời chúc tốt đẹp. Phím 3 cho 1 nụ hôn. Phím 4 cho 1 cuộc hẹn. Nếu muốn tất cả hãy bấm số của tôi"Em xin lỗi anh hôm nay em bị hạn chế nhắn tin cho anh rồi... Hôm nay khám bệnh, bác sĩ bảo em phải hạn chế với những gì ngọt ngọt… mà anh lại ngọt ngào số một. Em đang liều mạng với tin nhắn này đấy. Happy Valentine-Day. Dành cho những ai đang cô đơn Khi một cánh cửa hạnh phúc đóng lại, một cánh cửa khác lại mở ra. Nếu bạn vừa chia tay với mối tình trước, hãy cố gắng bước qua nỗi buồn vì đâu đó vẫn có người đang chờ đợi bạn. Hãy ngừng ngóng trông về nơi cánh cửa đã đóng mà hãy dành cơ hội cho cánh cửa đang mở ra vì bạn. Đừng quên rằng bên cạnh bạn vẫn còn rất nhiều những người bạn thân. Chúc bạn có một ngày Valentine thật vui bên cạnh những người bạn tuyệt vời của bạn. Và mong cho bạn sớm tìm được tình yêu đích thực của mình. Những lời chúc Valentine hài hước cho ngày Valentine  (Hài hước) "Nếu có bản án dành cho anh vì đã yêu em thì anh xin đứng trước toà và nhận bản án chung thân được bên em suốt đời..." (Hài hước) Em ơi, lúc em đọc tin nhắn này, e đã nợ anh 1 cuộc hẹn. Xoá tin nhắn này, e sẽ nợ a 1 cuộc tình. Lưu tin nhắn này là e nợ anh 1 nụ hôn. Trả lời anh, em nợ anh tất cả. Còn nếu em không trả lời thì em…. đã yêu anh. Hihi, chúc em Valentine vui vẻ. (Hài hước) Thầy Toán dạy anh 1 giờ = 60 phút, 1 phút = 60 giây, nhưng thầy chẳng nói với anh 1 giây không có em lại bằng tới 100 năm. Nhớ em! Hãy cũng cố gắng nhé Gấu yêu, chúng mình quyết tâm đỗ đại học yêu thích nhé. Tớ yêu cậu nhiều cám ơn cậu đã động lực thêm sức mạnh trong học tập cũng như trong cuộc sống.  Những lời chúc Valentine ngọt ngào khiến cho nàng cảm động bất ngờ : Hãy giữ mãi nụ cười trên môi nhé em! Em có biết là, em rất dễ thương khi em cười không? Anh nhìn chỉ muốn Cắn trên đôi môi đó hằng ngày để khắc sâu thêm tính yêu của anh dành cho em. Hãy cho anh cơ hội được chăm sóc nụ cười đó nha em. Đây là Valentine đầu tiên của anh và của chúng ta.  Cái nụ hôn đầu tiên ôi sao thật ngọt ngào anh không thể quên được em à, Cám ơn tính yêu mà em dành cho anh. Yêu em nhiều lắm lắm cún con à. Em yêu à… Anh hứa sẽ luôn nắm chặt tay em, cùng em đi đến cuối con đường tình yêu của hai chúng mình và làm cho em trở thành người hạnh phúc vui vẻ nhất thế gian. Hãy tin tưởng vào anh em nhé. Chúc em một Valentine hạnh phúc. Nếu em là gió… thì tình anh là thảo nguyên mênh mông… Gió có thể vui chơi với mây trắng, đùa giỡn với cánh diều nhỏ…Nhưng gió không thể nhận ra chính mình nếu ngọn cỏ của thảo nguyên không lay động… Em rất vui vì đã có mặt trong giấc mơ của anh – giấc mơ mà anh là người hạnh phúc. Nhưng em mong rằng mình sẽ có mặt trong cuộc sống của anh – nơi mà cả hai chúng ta đều hạnh phúc…Em sẽ nhớ đến anh…sẽ cố nhớ đến anh…Vì em…(Chính em mà thôi)…” Lời chúc Valentine hay và ý nghĩa nhất dành cho bạn trai :  Anh, người yêu của em. Em biết rằng mình đã chờ đợi anh “mấy chục” năm nay và anh cũng như vậy. Chúng ta vẫn tiếp tục cuộc hành trình để cuối cùng sẽ có một ngày chúng ta nhận ra nhau. Anh yêu! Em yêu anh không vì anh đẹp trai, không vì anh giàu có … mà đơn giản là em yêu anh chứ không vì một lý do nào khác cả. Em không biết sẽ dành tặng cho anh món quà gì vì em nghĩ rằng chúng sẽ không thể hiện hết tất cả tình cảm em dành cho anh. "Trên Trái Đất có 8.000.000.000 người. Và em không hiểu vì sao em chỉ nhắn tin cho mỗi mình anh. Có lẽ vì 7.999.999.999 người còn lại không thể thay thế được anh."Em mong rằng em sẽ nhận được món quà rất lớn từ anh – Đó chính là tình yêu của anh, có được không anh? Lần đầu tiên em nhìn thấy anh, em đã thấy tình yêu… Lần đầu tiên anh chạm vào em, em đã cảm nhận được tình yêu. Và sau những khoảng thời gian đó, anh vẫn là người duy nhất em yêu. Đã có đứa nào trong cái đám bạn lẻo mép của mình mách với em rằng anh yêu em nhiều lắm lắm chưa? Chưa có hả? Thôi để anh nói nhé “I love U”. Happy Valentine’s Day! Hôm nay anh nhờ bưu điện gửi tới tặng em một món quà. Đó là nỗi nhớ của anh dành cho em lúc này. Nhưng rất tiếc họ từ chối. Họ bảo vì nó quá lớn. Anh phải làm sao đây? Will you be my Valentine? Lời chúc Valentine dành cho những ai yêu mà không dám nói Những lời chúc Valentine ý nghĩa thay lời khó nói cho những ai yêu đơn phương Thật đáng tiếc khi bạn yêu đơn phương, nhưng còn đáng tiếc hơn nếu bạn yêu mà không dám nói cho người bạn yêu rằng bạn đang nghĩ gì. Khi bạn yêu một ai đó hãy dũng cảm đến nói với họ vì thánh Valentine đã dành cho bạn một ngày đặc biệt để bạn có thể làm điều đó. Chúc bạn có đủ tự tin và dũng cảm để thổ lộ với người ấy, và mong rằng người ta cũng sẽ đáp lại tình cảm của bạn một cách chân thành nhất. Dã Quỳ (Tổng hợp)   Nguồn : Người đưa tin
0 Rating 262 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On September 11, 2015
HÃY LÀM VẺ VANG DÂN TỘC   Nếu ai có dịp đi qua mỗi vùng miền từ Bắc tới Nam thì sẽ thấy, là dù ở trên cùng một dải đất Việt Nam nhưng lối sống, tập tục và văn hoá ở mỗi nơi có phần khác. Đặc biệt là tại miền Trung nếu để ý sẽ thấy rõ nét hơn, là ngoài những ngọn tháp dù rêu phong nhưng không thiếu phần trang nghiêm cổ kính ra, người ta còn tìm thấy bao di tích lịch sử ghi dấu ấn một thời thuộc vương quốc Champa xưa, tiếc rằng trong sách sử ít đề cập đến nên nay vẫn còn là một bí ẩn cho nhiều người.   Không chỉ những kiến trúc thôi, người miền Trung nhiều nơi giọng nói khác biệt hơn cả hai miền Nam Bắc và trong những điệu múa câu ca tiếng hò cũng vậy. Có người còn cho rằng chính làn da ngăm đen của những nam thanh nữ tú người Việt ở miền Trung, nói lên phần nào sự pha trộn chẳng những giữa hai nền văn hoá mà còn cả hai dòng máu Chiêm-Việt khi xưa, giữa đoàn quân Nam tiến với người dân bị trị lúc bấy giờ. Dẫu trải qua nhiều đời, vẫn còn lưu truyền đến hôm nay.   Đọc lại sử xưa cho thấy là mặc dầu mãi đến thế kỷ thứ 7 tên gọi Champa mới xuất hiện trong các văn bản, để nói về một vương quốc trên phần đất nay thuộc miền Trung Việt Nam. Nhưng theo sử liệu Trung Quốc thì Champa đã được biết đến đầu tiên với tên là vương quốc Lâm Ấp, bắt đầu từ năm 192 ở khu vực Huế ngày nay. Một vương quốc có chiều dài lịch sử của 1640 năm, đến 1832 mới bị xoá bỏ khỏi bản đồ thế giới và toàn bộ lãnh thổ Champa bị sáp nhập vào nước Việt Nam.   Kể từ ngày định mệnh khắc nghiệt phủ chụp xuống số phận dân tộc Champa, đến nay đã 183 năm. Vương quốc xa xưa không còn, nhưng những di tích lịch sử vẫn còn nhan nhản đó đây nhiều nơi ở miền Trung nước Việt. Chứng minh một cách hùng hồn cho thấy sự hùng mạnh một thời của Champa, mà không ai có thể phủ nhận được. Nên đã là người Chăm, thì xin chớ bao giờ quên ghi nhớ công ơn tiền nhân đã hy sinh xương máu, để xây dựng một Champa mà nay hậu thế còn nhắc đến.   Vương quốc Champa không còn, do đó mà theo vận nước dân tộc Chăm đã bị tản lạc. Trên thế giới hiện nay dân số người Chăm còn lại không tới 500,000 người sống ở nhiều nơi trong nhiều nước, mà đông nhất là tại Cam Bốt với khoảng 270,000 người. Kế đến là Việt Nam mà theo tổng điều tra dân số vào năm 2009 cho biết người Chăm có dân số 161,729 người, cư trú tại 56 trên tổng số 63 tỉnh thành trong cả nước. Nhưng tập trung đông nhất là ở tại hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận.   Phụ nữ Chăm (Photo: Chân Thành)   Dĩ nhiên vương quốc Champa không còn nữa, nhưng người Chăm là thần dân của vương quốc Champa vẫn còn đó trên địa bàn lịch sử khi xưa. Do đó mà chúng ta dù đang sống ở nơi nào trên thế giới, cũng hãy luôn hướng về cố hương, nơi thân thương với tên gọi gần gũi với mọi lòng, để cùng nhau cố gìn giữ và phát huy những di sản quí báu của cha ông để lại. Có thế chúng ta mới làm vẻ vang dân tộc, để luôn tự hào với thế giới về nét đẹp của Champa, xưa đã có nay vẫn còn trong chúng ta.   Chân Thành (độc giả gởi bài qua info@nguoicham.com)  
0 Rating 262 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On September 11, 2015
ÁO DÀI PHỤ NỮ CHAMPA Trang phục hay y phục tức những đồ để mặc, là một trong ba nhu cầu cần có của đời sống con người. Nên từ trước đến nay ngoài ăn và ở ra con người rất quan tâm đến cách ăn mặc. Đây là sản phẩm văn hoá sớm nhất của xã hội loài người, được thay đổi theo thời gian cùng với quá trình phát triển của lịch sử. Nó rất phong phú và đa dạng, tuỳ theo mỗi dân tộc với những văn hóa cá biệt mà có những nét đặc trưng riêng. Thí dụ như phụ nữ Nhật Bản lộng lẫy trong bộ Kimono, phụ nữ Đại Hàn thì rực rỡ với bộ áo Hanbok, phụ nữ Ấn Độ cho ta cái ấn tượng rất đặc biệt với bộ Sari, còn phụ nữ Champa thì sao? Mặc dù trong xã hội của người Chăm mỗi tầng lớp, mỗi chức sắc đều có những phong cách y phục riêng. Nhưng phải nói từ xưa đến nay, đặc sắc nhất vẫn là chiếc áo dài truyền thống duyên dáng thướt tha của người phụ nữ Champa. Chiếc áo dài truyền thống của người phụ nữ Chăm khi nhìn xa, những tưởng rằng không khác chi chiếc áo dài truyền thống của người phụ nữ Việt. Nhưng khi đến gần mới thấy khác, là nó không xẻ tà và mặc chui đầu. Cổ áo hình tròn hay hình trái tim khi mặc phủ trùm xuống trên váy ôm sát thân người, tạo cho bước đi uyển chuyển, nhẹ nhàng làm nổi bật cơ thể với những đường cong mĩ miều vốn sẵn có của người phụ nữ. Nên áo dài sẽ mãi là biểu tượng cho vẻ đẹp của người phụ nữ Champa, đó cũng là niềm tự hào của dân tộc đối với bạn bè khắp nơi.  Chiếc áo dài Chăm với chất liệu mềm mại, nhưng không thiếu sự rực rỡ đã thu hút ánh mắt của nhiều người nhất là khi những phụ nữ mặc trong những dịp lễ hội. Chiếc áo dài của người Chăm còn nói lên phần nào đức tính đẹp, không thiếu phần quan trọng của người phụ nữ trong đời sống. Đây là nét độc đáo nên dù theo thời gian có sự thay đổi nào, áo dài Chăm vẫn luôn mang bản sắc dân tộc. Chiếc áo dài Champa không xẻ tà, che thân kín đáo. Nhưng sao che được những nét đẹp của người phụ nữ, thầm lặng bên trong. Nên hỡi những người con gái Champa ơi! Hãy lấy làm vui lòng và hớn hở, cùng nhớ luôn tự hào về chiếc áo dài truyền thống xưa nay. Vì khi mặc, chỉ làm cho quý chị em đẹp đẽ hơn thôi! Chân Thành (tác giả gởi bài qua info@nguoicham.com)    
0 Rating 1.3k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 31, 2017
M?t gi?ng baritone m?i c?a mi?n Trung Sinh ho?t âm nh?c c?a các n??c phát tri?n nh? M?, Anh luôn luôn sôi ??ng và h?p d?n vì bao gi? c?ng có s? xu?t hi?n c?a nh?ng nhân t? m?i mà tr??c h?t là nh?ng gi?ng ca m?i ???c kh?ng ??nh qua các s?n ph?m c?a n?n công nghi?p ghi âm và ???c tôn vinh qua các gi?i th??ng danh giá nh? Grammy hay Brit Awards. ? Vi?t Nam trong g?n 20 n?m tr? l?i ?ây, các nhân t? m?i nh? th? l?i không nhi?u: lúc nào công chúng yêu nh?c c?ng ch? th?y ng?n ?y gi?ng ca, h?t Lam Tr??ng l?i ??n ?àm V?nh H?ng ho?c ??c Tu?n (ho?c h?t Thu Minh l?i ??n H? Ng?c Hà, H?ng Nhung, Thanh Lam) và các gi?ng ca m?i t?o ra ???c b??c ??t phá cho sinh ho?t âm nh?c th?t s? hi?m hoi. M?c dù v?y, bên c?nh các gi?ng ca c?a dòng nh?c th? tr??ng, v?n có các gi?ng ca ???c khán gi? ái m? nh? ??c Minh, Thu? Long, Qu?nh Lan... v?i màu s?c âm nh?c r?t riêng. Anh Tr??ng Tu?n, m?t ng??i thu?c dân t?c Ch?m sinh tr??ng t?i Phan Rang, hi?n s?ng t?i ?à N?ng, là m?t gi?ng nam trung m?i c?a mi?n Trung có th? ??ng vào hàng ng? nh?ng ca s? ?ã kh?ng ??nh tên tu?i c?a mình nh? ??c Minh, Qu?nh Lan hay Th?y Long… Nghe anh hát nh?ng ca khúc tr? tình, ng??i yêu nh?c th?y có m?t chút gì c?a gi?ng ca nh? nh? gió tho?ng c?a Duy Trác th?i tr? và m?t chút gì c?a gi?ng ca Ph??ng ??i c?a ban tam ca Sao B?ng ngày nào... M?t ca khúc tr? tình m?i c?a nh?c s? Trà Vigia v?i gi?ng hát c?a anh Tr??ng Tu?n:  https://youtu.be/gB7ltYh_3GA M?t tình khúc c?a nh?c s? Nguy?n T? v?i gi?ng hát c?a anh Tr??ng Tu?n: https://youtu.be/c2uXjknMM6Y ?nh: Ca s? Tr??ng Tu?n (ng?i gi?a) v?i nh?ng ng??i b?n
0 Rating 391 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On May 29, 2018
Vào ?ây ?? b?o tr? ch??ng trình ??a m?c " Vi?t - Cham - Anh " vào trong Cham Dictionary    Th?i gian gây qu? (05-26-2018 t?i 06-30-2018). N?u ??n ngày ?áo h?n mà không ?? s? ti?n thì NC s? hoàn ti?n l?i cho bà con.   Gây qu? cho vi?c ??a m?c "Vi?t - Cham - Anh" vào trong Cham Dictionary ONLINE. https://www.gofundme.com/cham-dictionary Salam mikwa,Web: nguoicham.com (NC) mu?n gây qu? kho?ng $5,000 ?? ??a m?c "Vi?t - Ch?m - Anh" vào trong t? ?i?n Cham dictionary (Cdict) ? http://nguoicham.com/cdict/ Nh? chúng ta th?a bi?t trong xã h?i Cham ngày nay, ph?n ti?ng Ch?m ?ã s?p tr? thành t? ng?, vì v?y vi?c b?o t?n ngôn ng? Cham là r?t c?n thi?t và c?p bách. Hi?u ???c tình tr?ng này, NC ?ã t?o T? ?i?n Cham tr?c tuy?n v?i danh m?c "Cham - Vi?t - Anh" t?i http://nguoicham.com/cdict/, và thi?t ngh? ?ó c?ng là m?t trong nh?ng n? l?c góp ph?n vào b?o t?n ngôn ng? Cham chúng ta. Sau khi trang web Cdict này ra ??i thì có r?t nhi?u ng??i yêu thích, ??ng viên và có ph?n h?i t?t cho Cdict, vì nó r?t h?u ích cho nh?ng ng??i mu?n bi?t, h?c h?i và nghiên c?u v? ngôn ng? Ch?m. Tuy nhiên, m?c "Ch?m - Vi?t - Pháp" v?n còn gi?i h?n ??i v?i m?t s? ng??i không bi?t nhi?u v? ti?ng Cham vì h? không bi?t ?ánh t? Latin Cham ?? tìm ki?m trong Cdict, nên m?c này v?n còn tr? ng?i. Theo yêu c?u s? ?ông c?a m?i ng??i là NC nên b? sung và ??a m?c "Vi?t - Ch?m - Anh" vào Cdict là m?t vi?c làm t?i ?u và r?t c?n thi?t cho vi?c tra t? v?ng trên Cdict. Vì ngày nay h?u h?t m?i ng??i s?ng ? Vi?t Nam hay ? các n??c khác, h? bi?t ti?ng Vi?t ho?c ti?ng Anh nhi?u h?n ti?ng Ch?m, vì v?y vi?c tìm ki?m các t? v?ng trong Cdict d? dàng h?n b?ng cách tra t? tr?c ti?p b?ng ti?ng Vi?t hay ti?ng Anh. D? ?áp ?ng yêu c?u ?ó nên hôm nay NC xin m?o mu?i m? m?c "Gây qu? cho Cdict" ?? có kinh phí th?c hi?n cho d? án trên. Qua kinh nghi?m t?n h?n 3 n?m ?? hoàn thành m?c t? ?i?n "Cham - Vi?t - Pháp" v?i g?n 5000 t? v?ng. Nó r?t công phu và t?n r?t nhi?u th?i gian và ti?n b?c ?? hoàn thành nh? bây gi? ta th?y trên http://nguoicham.com/cdict/. Vì v?y, l?n này, NC không ?? ngân sách ?? th?c hi?n d? án trên n?a.?? thêm m?c "Vi?t - Ch?m - Anh" vào Cdict v?i h?n 8000 t? v?ng thì c?n r?t nhi?u công s?c và th?i gi? ?? hoàn thành. Theo kh?o sát và th?m dò c?a chúng tôi, nó ph?i c?n ??n kho?ng $5000 ?? trang tr?i và ti?n b?i d??ng anh em cùng làm d? án này. Và d? ki?n s? ???c hoàn thành trong 2 n?m. (Xem video Demo) N?u ch? có riêng NC trong lúc này thì r?t khó có th? ?? th?c hi?n ???c cho d? án trên, vì v?y NC r?t mong các b?n cùng nhau góp m?t bàn tay ?? ?? có ???c s? ti?n ?y.Cùng nhau ?óng góp t?i ?ây: https://www.gofundme.com/cham-dictionaryDanh sách ?ng h? c?a các b?n s? ???c ghi rõ trong Cham dictionary. L?n n?a, NC c?m ?n các b?n r?t nhi?u v? s? ?ng h?, ??ng hành và ?óng góp c?a các b?n nh?m cùng nhau vun ??p và góp ph?n b?o t?n ngôn ng? Cham chúng ta trong lúc bây gi?. Trân tr?ng,NguoiCham___Liên l?c:N?u các b?n không quen ?óng góp qua website này thì xin inbox NC t?i https://www.facebook.com/nguoichamEmail: nguoicham07@gmail.com Ho?c chuy?n kho?n qua ??a ch?:Ng? Thanh V?n, stk: 0101502535, NH ?ông Á, chi nhánh Th? ??c - HCM Quý nhân ?ã th?c hi?n chuy?n kho?n xin phi?n lòng ch?p phi?u g?i inbox cho Ikan nhé! Trân tr?ng và xin chân thành c?m ?n.___Th?i gian gây qu? b?t ??u t? 26/05/2018 ??n 30/06/2018. N?u ??n ngày ?áo h?n mà không ?? s? ti?n trên thì NC s? hoàn ti?n l?i cho anh ch? em và bà con ?ã ?óng góp. C?m ?n r?t nhi?u. ----------------------------------------------Fundraising for Cham Dictionary "Vietnamese – Cham – English"via: https://www.gofundme.com/cham-dictionary Hello our beloved brothers and sisters, Web: nguoicham.com (NC) wants to raise $ 5,000 for adding a "Vi?t - Ch?m - Anh" (Vietnamese – Cham – English) item into the Cham dictionary (Cdict) at http://nguoicham.com/cdict/ As we know in Cham society today, the Cham language is threatened by extinction and Cham-language preservation is very necessary and urgent. Facing this situation, NC has created the Cham Dictionary online with the item "Cham - Vietnamese - English" at http://nguoicham.com/cdict/, which is one of the efforts that helps contribute to the preservation of the Cham language. After the launch of Cdict, there are a lot of people who love it and have given positive feedback to Cdict, because it is very useful for those who want to know, learn, and research the Cham language.However, the item of "Cham - Vietnamese - French" is still limited for who those who do not know much about Cham language because they do not know how to type Cham words or search for the words that they want to find. According to a large number of people, NC should add "Viet - Cham - English" to Cdict as an optimal and essential feature for searching vocabulary on, and effectively using, Cdict. Nowadays most Cham people live in Vietnam or in other countries, and know Vietnamese or English more than Cham—so searching for words in Cdict would be made easier by looking up words in Vietnamese or English.In order to meet these expectations and the needs of the community: today we would like to open the "Cdict Fundraising" to have funding and support for this project. Over 3 years of labor was required to complete the Cdict with item "Cham -Vietnam - French," containing nearly 5000 vocabulary items. We are aware of the difficulty of this task because it is very detailed, elaborate, and takes a lot of time and money to complete as it is now. At this time, however, NC does not have a sufficient budget to carry out the project to completion. Adding the "Vi?t- Cham - English" item into Cdict with 8000 vocabulary items is labor intensive and requires hours of work to be completed. According to our survey, it will require $5000 to hire experts and compensate the labor needed for this project. In order to conduct this project, NC is looking forward to seeing your generous contribution. Support here: https://www.gofundme.com/cham-dictionaryYour support will be listed in the Cham dictionary. Again, thank you very much for your support and your contribution. We look forward to working together in preserving our Cham language.   Best Regards,NguoiCham___Contact information:If you are unable to contribue in this site, then inbox NC via https://www.facebook.com/nguoichamor email: nguoicham07@gmail.com___Funding time starts from May 26, 2018 to June 30, 2018. If there is not enough money on the maturity date, NC will refund money for the supporters and relatives have contributed. Thanks so much.       Liên l?c: M?i ?óng góp xin liên l?c qua: inbox t?i https://www.facebook.com/nguoicham   t?i gây qu? website https://www.gofundme.com/cham-dictionary Email: nguoicham07@gmail.com     Danh Sách Quí B?o Tr? Viên Cho Cham Dictionary (CDict) Stt        H? và Tên             S? ti?n               Ghi chú       1 Abd Majid Yunos 200 MYR ?ã nh?n 2 Web Nguoicham.com $500 ?ã nh?n  3 Phú V?n D?ng $100   4 v/c Bá Trung Thi?u $500 ?ã nh?n  5 L?u Quang Sáng $100   6 Ysa Cosiem $100   7 v/c Ch? M? Lan  $500   8 v/c Bá V?n D? $100   9 v/c Bá Mohamad Aly $200   10 Hangow Thien $100   11 Luu Hoangzdu $200   12 v/c Ng?c Minh L?u $100 ?ã nh?n  13 v/c Báo V?n Cân $200   14 v/c Kathy Ba (??o V?n Hi?n) $500   15 Miêu Tu?n Ph??ng (Min Cham) $30   16 Julie Dac $100   17 Qua Anh D?ng $100 ?ã nh?n  18 ??t Xuân Hi?p $100 ?ã nh?n 19 ?àng Reo $50   20 Zalyn Kieu $50   21 v/c Zamin V?n (Savy Châu)  $100 ?ã nh?n 22 v/c Jame Ba (Imam Bá) $50 ?ã nh?n 23 Teresa Mai (Thu? Tiên) $100 ?ã nh?n 24 Kinh Khánh $500   25 v/c Th?p Danh ??ng $50  ?ã nh?n 26 Ông/bà Yassin Ba $100  ?ã nh?n 27 v/c Sarif Châu (Lêvy Bá) $100  ?ã nh?n 28 v/c Fatimah Amin (Karim Abdul Rahman) $100   29 v/c Mohamed Châu $100   30 Hi?n ??c $100   31 v/c Sami Ba (Lâm V?n Hà) $500   32 Ikan di Ram 1,000,000 VN?   33 BiBi Ph??ng   500,000 VN? ?ã nh?n 34 Phiral   500,000 VN? ?ã nh?n 35 Ja Aia Campa    500,000 VN?   36 Báo Phú Sang      50,000 VN?    37 Wa Praong   500,000 VN? ?ã nh?n  38 Duong Long   500,000 VN? ?ã nh?n  39 Eva Ruoi     500,000 VN? ?ã nh?n  40 Anh Nguyen Ngoc     50,000 VN?   41  Hoang Khang     500,000 VN?    42 JaThoai    500,000 VN? ?ã nh?n 43 Ja Dar   100,000 VN?    44 RJ-AntiVirus-Aaa    500,000 VN? ?ã nh?n  45 Anh Nang  1,000,000 VN?    46 D??ng L?u    500,000 VN?   47 ?àng Ng?c Thu?    500,000 VN? ?ã nh?n 48  Thông Thái Lâm    500,000 VN? ?ã nh?n   49 GalaiMT    500,000 VN? ?ã nh?n   50 Châu Út Hi?p    300,000 VN? ?ã nh?n 51 Patri Nai    200,000 VN? ?ã nh?n  52 Jabraok Hamutanran    500,000 VN? ?ã nh?n  53 Putra Jatrai      500,000 VN? ?ã nh?n  54 Tuan Inu    500,000 VN? ?ã nh?n  55 Liem Coi    200,000 VN?   56 V? "cám"    100,000 VN?    57 Tu? Nguyên    500,000 VN?     58 Thu?n Hoà Th??ng Trinh    500,000 VN?  ?ã nh?n  59 Nha Trang Châu    300,000 VN?  ?ã nh?n 60 Kim Tagalau    500,000 VN? ?ã nh?n 61 Camry Mohamad    300,000 VN?   62 T? B?o Trung    350,000 VN?   63 Hoa Tuoi Duong    500,000 VN? ?ã nh?n 64 Nuhuang Thai 1,000,000 VN? ?ã nh?n 65 Tu?n Tr??ng 2,000,000 VN?      T?ng c?ng: $5,430 + 16,950,000VN?  + 200 MYR                  
0 Rating 367 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 10, 2021
DOHAMIDE V
0 Rating 247 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
NHỊN CHAY THÁNG RAMADAN By MOHAMED HANIFA        NC News - Tìm ngược về thời xa xưa, các bộ tộc tiền-Islam trên bán đảo Arab thường chung sống cùng các cộng đồng Do thái và Thiên Chúa giáo. Thành phố Madinah nằm về phía bắc và cách kinh thành Makkah khoảng 350 km, cũng như các thành phố khác tại đây ngoài đa số các bộ tộc Arab còn có các bộ tộc Aws và Khazraj là những cộng đồng lớn và mạnh của người Do thái lúc bấy giờ, họ nhịn chay bắt đầu vào ngày Yom Kippour ( Ngày Đại xá ). Lễ này được cử hành hằng năm từ ngày 10 của tháng Tishré (giữa tháng 9 và tháng 10 theo niên lịch của người Grê-goa).Các sử gia đã so sánh tính cách trùng hợp và bất ngờ của những lời Mặc khải đến với Thiên Sứ Muhammad (saw) sau đêm 24 của tháng Ramadan với Mười Điều Răn mà THƯỢNG ĐẾ đã Khải Thị cho Nabi Musa (Moise) sau sáu đêm cuối cũng vào tháng Ramadan. Theo một cách khác cộng đồng Thiên Chúa giáo cũng phải tuân thủ việc nhịn chay hàng năm, mà họ gọi là mùa chay (carême).Nguồn gốc của việc nhịn chay Ramadan nằm trong sự liên tục của lịch sử mà chính Thiên sứ Muhammad (saw) là người đòi hỏi chúng ta tiếp tục thi hành, Thiên Sứ không nhắm vào việc xóa bỏ truyền thống của dân Do thái nhưng nhắm vào việc cập nhật và đưa những lời Thiên Khải mới trở về dạng nguyên mẩu. Thiên Sứ Muhammad (saw) là người được THƯỢNG ĐẾ ký thác để làm việc này.Nhịn chay không phải chỉ dành cho một số tín đồ trung tín, hay là hành động đơn lẻ của một vài cá nhân ngoan đạo, mà là lệnh truyền bắt buộc  đối với mọi tín đồ, ngoại  trừ những trường hợp đặt biệt. Islam được mặc khải và là thông điệp cuối cùng của Thượng Đế gởi đến nhân loại, cũng nhắc lại lệnh truyền thiêng liêng này, bởi hình thức kiêng cử mang lại lợi ích và cần thiết cho con người.Nhịn chay không phải chỉ có việc không ăn, không uống trong khoảng thời gian được quy đinh hằng ngày. Trong Islam, nhịn chay là để kiểm tra lại vấn đề ẩm thực hầu giữ gìn sức khỏe, rèn luyện ý chí, trau dồi tinh thần, sống hòa hợp đạo đức, thay đổi thói quen hằng ngày hầu thích ứng với những hoàn cảnh không may có thể xảy ra.Nhịn chay trong tháng Ramadan không phải chỉ là dằn cơn đói khát, dằn cơn nóng giận, dằn sự tranh chấp, dằn lòng tham, dằn nhục dục v.v.  .., mà đây là sự quyết tâm tuân lệnh và tùy thuộc hoàn toàn vào Ý Chí của Thượng Đế. Bởi Ngài muốn chúng ta trở thành những người  hoàn hảo, lương thiện, thanh liêm.Nhịn chay trong Islam là cách tập luyện ý chí, củng cố sức chịu đựng, rèn luyện tính nhẫn nại. Sự liên tục tưởng nhớ Thượng Đế, kính tin lời dạy của Ngài giúp ta dằn được những đòi hỏi tự nhiên mà hằng ngày ta có thói quen tự thỏa mãn mỗi khi cần.  Đây cũng là cách bày tỏ sự quy phục, kính sợ sự xét xử cuối cùng vào ngày Đại Phán. Nó giúp ta cưỡng lại những đòi hỏi của thể xác, trao dồi tinh thần tuân phục kỷ luật.Nhịn chay trong tháng Ramadan cũng giúp ta điều khắc chế độ dưỡng sinh. Mặc dù tôn trọng giờ giấc của những bửa ăn trong ngày là điều cần thiết, nhưng cũng không nên để bị lệ thuộc vào cảm xúc và sự thèm muốn. Thay đổi giờ ăn uống trong một tháng là một thử thách để dạy con người tự kềm chế hầu khám phá ra rằng điều này có thể thích ứng được. Sự tạm thời thay đổi này giúp ta không cảm thấy khó khăn nếu  tình trạng sức khỏe cần phải áp dụng chế độ ẩm thực cử kiêng.Tóm lại, tháng Ramadan là tháng mà mọi người  Muslim tự mình tập luyện thói quen, giám sát, phán đoán từ hành động, lời nói, cử chỉ sao cho xứng hợp với tôn chỉ của tôn giáo mình. Tự mình tôi luyên để xa lánh những cám dỗ và điều này chỉ có thể làm được nếu người ấy có đức tin vững chắc. Đây là sự tự nguyện  với tất cả lương tri và thể xác, bởi ngoài Thượng Đế ra không ai làm chứng  và quan sát cho hành động của mình. Mặc cho sự cám dỗ vật chất và sức ép của cảm xúc, người Muslim luôn tự kiểm thảo cũng như quí trọng những giao ước tâm linh với Thượng Đế. Nhịn chay là một hành động tôn thờ cao quí mà Thượng Đế rất mực thương yêu, cho nên Thiên Sứ Muhammad (SAW) đã dạy : “ ... Thượng Đế phán : Mọi hành động đều có giá trị (ân phước) của nó, ngoại trừ sự nhịn chay, nó (nhịn chay) là của Ta, chính Ta sẽ ban thưởng ...”Nguyện cầu Allah dẫn dắt, bổ sung, phù trì, cứu độ.              Allah phán: “Hỡi những ai có niềm tin! nhịn chay theo chế độ (Siyam) được truyền xuống cho các ngươi như đã được truyền xuống cho những người trước các ngươi để cho các ngươi (rèn luyện sự) khắc kỷ và trở thành người ngay thẳng và sợ Allah (Al-Muttaqun) .” (2:183). Theo câu Kinh này thì sự nhịn chay không phải là điều mới mẻ chỉ Islam đề cập đến, mà nó đã được áp dụng cho mọi tôn giáo khác tùy theo quy luật và cách thức của từng tôn giáo. Ấn giáo, Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Do Thái giáo cũng thực hành theo cách thức của họ. Riêng Islam, trải dài qua các Thiên Sứ từ thời Adam (AS) cho đến Thiên Sứ Muhammad (SAW), sự nhịn chay luôn luôn được đặt nặng như là một trong các giáo điều bắt buộc và mọi tín đồ phải thực hành nghiêm túc.Abdul Alim & Mohamed Hanifa Theo Haidang.org
0 Rating 294 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
VĂN HOÁ DÂN GIAN NGƯỜI CHĂM VỚI VẤN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LICH NINH THUẬN NC News - Đứng trước vận hội mới và thách thức mới của  làn sóng du lịch, để hòa mình cùng cả nước đẩy mạnh, nhanh ngành công nghiệp không khói, phát triển kinh tế , văn hóa xã hội, Ninh Thuận làm gì để phát triển tiềm năng du lịch ở địa phương. Tiềm năng du lịch Ninh Thuận không dừng lại ở lễ hội Katê, mà hơn thế, còn ở du lịch văn hóa bởi vẽ đẹp thiên nhiên kỳ thú, có biển, núi đầy ắp ánh nắng; các di tích đền tháp và kho tàng văn hóa dân gian (VHDG) Chăm đặc sắc ở Ninh Thuận thực sự là nguồn lực để phát triển du lịch.            1. Ngày nay du lịch quốc tế có nhiều loại hình:Du lịch:”4S” (Sun, Sea, Sand, Sight),du lịch sinh thái (Ecological tourist) du lịch văn hóa (Cultural tourist) … Loại hình du lịch văn hóa đang được du khách ưa chuộng. Theo ước tính trong những năm gần đây lượng khách du lịch quốc tế đang chuyển dần từ thị trường du lịch Châu Âu đến khu vực Châu Á –Thái Bình Dương ngày một nhiều. Khách du lịch chủ yếu là cư dân của các nước Công nghiệp cư dân đô thị sống trong môi trường văn hóa công nghiệp. Khi du lịch tiếp xúc với nền văn hóa “ Khác lạ” , đặc biệt là VHDG của làng (Paley) , cộng đồng của các cư dân “nông nghiệp” , du khách luôn cảm thấy mới lạ, bất ngờ. Vì vậy VHDG tạo ra tính hấp dẫn, tạo lực thu hút với khách du lịch.           VHDG của người Chăm Ninh Thuận phong phú, đa dạng. Nơi đây người Chăm vẫn còn bảo lưu truyền thống và tập tục của mình. Ngoài di tích đền tháp, người Chăm còn có gần 80 lễ hội khác nhau.Sinh hoạt văn hoá cộng đồng thường diễn ra trong năm. Nhiều lễ hội dân gian còn gắn với đền tháp, thánh đường Hồi giáo; và các lễ cưới, mừng , nhà mới… , trong đó nổi bật là lễ hội Katê. Đến dự lễ hội trên, du khách sẽ được tắm mình trong ngọn núi truyền thống. Cùng chiêm ngưỡng những lời ca, điệu múa của những chàng trai,cô gái Chăm. Du khách còn có thể nghe và thấy những lời ca, tục cúng tế, thức ăn truyền thống, sản vật trăm hoa, trăm quả, trăm nghề và áo quần ngũ sắc thái, tinh hoa văn hóa trong ngày hội. Qua lễ hội du khách sẽ bất ngờ, sẽ phát hiện ra nhiều điều lạ có sức quyến rũ về những nét độc đáo, những giá trị nhân văn trong VHDG người Chăm.           Mặt khác Ninh Thuận không chỉ lễ hội Katê, mà nơi đây người Chăm còn bảo tồn nhiều đền tháp Chăm như tháp Hoà Lai (Thế kỷ IX) Tháp Pô Klonh Girai (Thế kỷ XIII) ,tháp Pô Rôme (Thế kỷ  XII) … Mỗi đền tháp Chăm là một tác phẩm tuyệt vời vô giá. Đó  chính là nơi ngưng đọng giá trị kỷ thuật, mỹ thuật-đỉnh cao của nền văn hóa vật chất người Chăm một thời phát triển rực rỡ mà đến nay vẫn còn chứa đựng  những điều bí ẩn. Những đền tháp của người Chăm  ở Ninh Thuận có đặc điểm khác những đền tháp ở Mỹ Sơn, Bình Định, Nha Trang…Bởi đền tháp Chăm ở Ninh Thuận không đổ nát, hoang tàn , mà còn gắn với người Chăm , gắn với lễ hội, gắn với những sự tích huyền thoại.          Cùng với di tích đền tháp VHDG còn tạo ra sự hấp dẫn cho du khách bới các sự tích, địa danh, sự vật di tích gắn với điểm, với tuyến du lịch gần nhau rất thuận lợi cho các tour du lịch. Đền tháp Hoà Lai (Ba tháp-Ninh Hải) du khách có thể nghe truyền thuyết Vua Chăm và vua Khơme (CamPuchia) từ xa xưa thi tài và xây tháp như thế nào ? lên tháp Pô Klong Garai có thể nghe kể về truyền thuyết Pô Klonh Garai lên làm vua ,xây tháp, đắp đập, ngăn sông. Trên đường đi tháp Pô Rôme có thể ghé đến một di tích bai đá” Pataw  tablah“ (Chung Mỹ)-nơi con rồng hiện hình hóa phép cho Pô Klonh Garai lên làm vua như thế nào? Đến tháp Pô Rôme( Hậu sanh) du khách có thể chiêm ngưỡng ngôi tháp cuối cùng trong nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc ChămPa . Ở đây du khách còn có thể nghe về một thiên tình lịch sử đầy cảm động giữa vua Chăm PôRôme và côn chúa Eđê –Bia thu can… Đó là chưa kể đến khu di tích thờ cúng ” Bia cúng thần chuột” (Yang tikuk) nơi mà vào thế kỷ thứ VIII –IX đội quân Java đã đốt phá đền tháp người Chăm.Kế đó còn có núi Đá Trắng với biết bao huyền thoại :Huyền thoại Chằng Tinh đòi cưới Công chúa vua Chăm xứ Phan Rang để rồi dũng sĩ Chăm ra tay cứu công chúa. Tất cả sự tích đó đã phủ bề dày của nhiều lớp văn hóa, tô đậm thêm các di tích ,địa danh hoà quyện với nhiều yếu tố VHDG khác tạo nên sự hấp dẫn cho du khách.          Người Chăm ở Ninh Thuận còn bảo lưu nhiều nghề thủ công truyền thống nổi bật là nghề dệt và gốm. Nghề thủ công này không chỉ biểu diễn cho du khách xem kỹ mà quan trọng là sản xuất ra sản phẩm thủ công làm đồ lưu niệm mang sắc thái riêng từng vùng . Điều hấp dẫn ở mặt hàng thủ công Chăm không phải là đồ lưu niệm trưng bày trong tủ kính như các thành phố lớn (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội) mà mặt hàng được sản xuất ngay tại làng (Paley) Chăm. Du khách được xem trực tiếp thợ dệt vải, nhuộm chàm quay xa, làm gốm… những  thao tác lao động cách đây  gần 2-3 thế kỷ nhưng vẫn đạt đến độ điêu luyện, tinh xảo làm cho du khách thán phục. Du khách có thể mua ngay sản phẩm thủ công để làm quà lưu niệm về tặng bạn bè,người thân.          Văn hóa ẩm thực, một thành tố của VHDG , là đối tượng được du lịch chú ý khai thác. Người Chăm thường tổ chức nhiều lễ hội và đây là dịp để họ dâng cúng những món ăn vật lạ cho thần thánh. Mỗi loại lễ, mỗi vị thần người Chăm đa dạng, đặc biệt là món bánh(Sakaya) rượu chung cất từ gạo nếp (Tape thanh) .Các món bánh gói ,lót bằng lá chuối và các đặc sản trái cây của vùng nhiệt đới …Các món ăn trên thường chế biến theo cách riêng phù hợp với đặc điểm từng dân tộc Chăm nên sẽ lạ miệng và hấp dẫn du khách .Những món ăn của người Chăm còn được trưng bày trên mâm cao, cỗ đầy ;mỗi loại bánh đều mang một biểu tượng một triết lý riêng. Các món ăn này sẽ có ý nghĩa nếu được tổ chức cho du khách thưởng thức trong không gian kiến trúc nhà cửa Chăm, ngồi ăn theo kiểu Chăm. Và càng có ý nghĩa hơn khi món ăn được thưởng thức trong ngày hội với những ngày nghi lẽ mời chào theo phong cách tiếp khách riêng của dân tộc Chăm.          Bên cạnh văn hóa ẩm thực ,người Chăm còn có một nền nghệ thuật ca múa nhạc dân gian giàu bản sắc dân tộc. Những điệu dân ca, dân vũ sẽ hoà vào với 72 điệu trống gi năng Paranưng, kèn Xaranai …Chắc chắn sẽ làm hấp dẫn và say mê lòng người.          Nói chung người Chăm ở Ninh Thuận  hiện nay vẫn còn bảo lưu một kho tàng VHDG đặc sắc .Kho tàng văn hóa ấy vừa phong phú, đa dạng vừa sống động và có bản sắc riêng độc đáo, thực sự là nguồn lực dồi dào để phát triển du lịch.          2. Văn hóa dân gian Chăm Ninh Thuận tiềm năng du lịch to lớn chưa được đánh thức. Mặc dù vậy ở bên ngoài những danh lam thắng cảnh,những địa danh văn hóa Chăm ở Ninh Thuận như : Tháp Chàm Phan Rang ”(Tower Phan Rang)”, Làng Chăm Tuấn Tú ”(Tuân Tu Village)", Bảo tàng trung tâm văn hóa Chăm Ninh Thuận "( Cham Cultural Museum Of Ninh Thuận )" … đã được các Công ty du lịch quốc tế giới thiệu ,in trong sách hướng dẫn du lịch. Đặc biệt các tháp Chăm ở Miền Trung đã trở thành địa chỉ đỏ của các công ty du lịch lữ hành uy tín như Việt Nam Tourist, Sài Gòn tourist, Peace tourist … Đó là những điều kiện thuận lợi cho du lịch Ninh Thuận .         Tuy vậy, hiện nay du lịch Ninh Thuận vẫn vắng khách, chỉ có rải rác một vài khách nước ngoài đến tham quan, nghiên cứu văn hoá Chăm trong những dịp lễ hội Chăm tiếp cận thị trường thổ cẩm. Sản phẩm dệt thổ cẩm người Chăm mấy năm gần đây phục vụ du lịch tuy cũng nổi lên rầm rộ ở Hà Nội. Đà Nẳng, Sài Gòn …nhưng đó chỉ là hoạt động tự phát, chưa được tổ chức có qui mô để thu ngoai tệ. Nhiều điểm di tích và danh lam thắng cảnh văn hóa có giá trị chưa được tiếp cận khai thác đúng hướng.Thủ tục hành chính đối với khách nước ngoài còn rườm rà. Một khó khăn thực sự đối với Tỉnh Ninh Thuận chưa có kế hoạch phát triển du lịch văn hóa rõ nét ,do vậy môi trường văn hóa cho phát triển du lịch chưa được xác lập. Muốn du lịch Ninh Thuận phát triển cần thực hiện đồng bộ giữa các ngành ,các cấp,địa phương,Trung ương và việc tham gia của cộng đồng vào các hoạt động du lịch tại các điểm du lịch.         3. Trước thực trạng như vậy, một vấn đề đặt ra là cần chủ động qui hoạch, khai thác tổ chức các hoạt động văn hóa dan gian Chăm phục vụ du lịch.         Đầu tư cho du lịch Ninh Thuận không phải một sớm, một chiều, cần phải xác định đầu tư, bền vững,đầu tư từng giai đoạn, đầu tư cả một khu vực và đầu tư đúng hướng. Đầu tiên là xây dựng cơ bản :Hệ thống giao thông điện nước, viễn thông … và từng giai đoạn tính tiếp từng hạng mục. Ngay bước đầu chúng ta có thể bắt đầu đón khách để tăng thêm nguồn thu và từng bước kêu gọi nhà đầu tư trong và ngoài nước .         Việc đầu tư, qui hoạch cụ thể trước tiên là cần phải gấp rút tôn tạo di tích văn hóa lịch sử như tháp Pô Klong Girai, Pô Rôme, Hoà Lai, di tích đá chẻ(Pataw tablah), núi Đá trắng … Bên cạnh đó tổ chức lại các lễ hội truyền thống đặc biệt là các công trình cụ thể kéo dài thêm lễ hội Katê ở tháp với nhiều loại hình VHDG đa dạng làm điểm chỉnh để thu hút khách.         Về làng văn hóa cổ truyền, trước hết cần qui hoạch 2 làng :Làng dệt (Mỹ Nghiệp) làng gốm (Bầu Trúc). Kết hợp các di tích văn hóa làng ven làng đề hình thành tour; mở rộng thêm tuyến du lịch. Làng Chăm phải được bảo tồn nguyên vẹn những giá trị văn hóa truyền thống như mỗi căn nhà, hàng rào, cách sinh họat …mang đặc trưng tộc người. Làng cũng được sữa sang đường ngõ sạch đẹp. Tiến tới xây dựng làng Chăm hoàn chỉnh làm điểm du lịch đìen dã, du lịch tìm hiểu văn hóa dân tộc. Ở làng sẽ tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, hướng tới việc thể hiện một số sinh hoạt VHDG theo nhu cầu của khách hàng.         Sở VHTT Ninh Thuận nên duy trì đoàn nghệ thuật bán chuyên Chăm nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa Chăm đồng thời sẽ là đội văn nghệ phuc vụ khách du lịch. Đoàn sẽ biểu diễn các điệu múa dân ca, nhạc cụ và có thể trích đoạn biểu diễn lễ hội Katê, lễ cưới, hát giao duyên…khi du khách có yêu cầu.         Ngoài ra,bên cạnh nền VHDG Chăm chúng ta còn phải triệt để khai thác tối đa nguồn lợi du lịch khác như biển - Núi ( Cà Ná), Biển Ninh Chữ-Núi Cà Đú (Di tích kháng chiến)… Nhằm để làm phong phú thêm loại hình du lịch Ninh Thuận.         Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp,đòi hỏi các ngành cấp địa phương phối hợp chặt chẽ ,tránh sự chồng chéo nhằm khai thác tất cả nguồn lợi để phát triển du lịch bền vững.mặt khác cần tạo ra mặt bằng  pháp lý (Pháp lệnh du lịch) cũng như huy động mọi nguồn lực của địa phương trong nước và ngoài nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho khách du lịch có thể tới các điểm du lịch văn hóa một cách thuận lợi và nhanh chóng.         Tóm lại, những tiềm năng thách thức, khó khăn của Ninh Thuận là có thực. Do vậy để phát triển du lịch Ninh Thuận. Cần quán triệt đường lối đã được chỉ ra trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng :” Phát triển du lịch tương xúng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nước theo hướng du lịch văn hóa sinh thái môi trường. Xây dựng các chương trình và các điểm du lịch hấp dẫn về văn hóa, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh”. Do vậy ngày nay để phát triển quốc sách du lịch, nhiều quốc gia, địa phương đã tính đến nhiều nguồn lực trọng yếu để có thể duy trì sự phát triển du lịch bền vững .Tuy nhiên vấn để phát triển du lịch cũng cần phải nhận thức rằng, đầu tư du lịch là đầu tư cho sự phát triển cần phải được ưu tiên nhưng cũng cần phải tránh thương mại hóa  du lịch, tác động của mặt trái cơ chế thị trường làm chui tột bản sắc văn hóa dân tộc,nâng cao truyền thống lịch sử, mức sống của nhân dân, đảm bảo được an ninh quốc phòng, để góp phần xứng đáng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước. Phan rang, 02-2001 SAKAYA (Trích từ văn hoá nghệ thuật nghệ thuật Ninh Thuận số 9 /2001  quyển số ký hiệu ISSN 0866-8655) Nguồn: ninhthuanpt.com.vn
0 Rating 1k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 11, 2012
Một nh nghin cứu văn hળa Chăm cho BBC hay người dn Ninh Thuận, đặc biệt l cộng đồng người Chăm đang quan ngại v⠠ cảm thấy "bất an" về dự n xy dựng nhᢠ my điện hạt nhn đầu tiᢪn của Việt Nam đặt tại tỉnh ny, một năm sau sự cố Fukushima ở Nhật Bản. Nh nghiࠪn cứu văn ha gốc Chăm Inrasara Inrasara_interview-nucleus plan-Ninh Thuan VN Nh thơ v㠠 nh nghin cứu gốc Chăm, ઴ng Inrasara ni với BBC nhn đ㢡nh dấu một năm sự cố thảm họa ở nh my điện hạt nhࡢn Fukushima (11/3/2011) rằng 90% người dn Ninh Thuận đang sống trong cc l⡠ng mạc chỉ nằm cch nơi định xy nhᢠ my điện hạt nhn chừng 20-30 km. ᢠ Nh nghin cứu khẳng định nếu sự cố xảy ra, chắc chắn người dઢn địa phương, đồng bo Kinh, cũng như cộng đồng Chăm ở Ninh Thuận sẽ bị "tc động" vࡠ ảnh hưởng nghim trọng. Ring người Chăm, theo ꪴng, sự ảnh hưởng c thể lin quan tới c㪡c kha cạnh quan ngại tnh mạng, x�o trộn văn ha, kinh tế, truyền thống v t㠴n gio, tm linh. "Tᢴi thấy sự bất an trn lan trong dn tộc Chăm. Nhࢠ my điện hạt nhn, cᢡc lng Chăm đều xoay xung quanh n. Cೳ thể ni lng gần nhất c㠡ch nh my điện hạt nhࡢn đầu tin dự tr x깢y ở Ninh Thuận l 5 cy số. "Rất nhiều lࢠng Chăm quanh đ, từ 10 cy cho tới 15, 20 c㢢y số. C thể ni 90% d㳢n Ninh Thuận đều cch nh mᠡy điện hạt nhn từ 20-30 cy số. Ch⢭nh điều đ lm cho họ bất an. "T㠴i chỉ ni một cch ch㡢n thnh nhất về sự bất an của đồng bo mࠠ khi c sự cố điện hạt nhn Fukushima th㢬 nỗi bất an ny ngy một lớn rộng." "Chẳng hạn như về kỹ thuật đảm bảo, nhࠢn lực đảm bảo, nhưng về thin tai như sự cố ở Nhật Bản th lꬠm sao đảm bảo được?" Nh nghin cứu Inrasara ઔng Inrasara ni nh nước chọn Ninh Thuận để x㠢y dựng cc nh mᠡy điện hạt nhn đầu tin v⪬ ba l do chnh, theo đ� đy l khu vực "c⠳ t cư dn nhất", "thềm lục địa vững chắc" v� c đủ "cc yếu tố vận chuyển" phục vụ vận h㡠nh "được tốt đẹp nhất." Tuy nhin ng cho biết: "Điều quan trọng l괠 khng t người Chăm nghĩ rằng n䭳 sẽ c tc động. V㡠 mặc d cc nh顠 chức trch c nᳳi rất t, qua hai cuộc họp giới tr thức Chăm ở Ninh Thuận, nhưng qua sự cố ở Fukushima đồng b�o thấy l n kh೴ng đảm bảo g hết. "Chẳng hạn như về kỹ thuật đảm bảo, nhn lực đảm bảo, nhưng về thi좪n tai như sự cố ở Nhật Bản th lm sao đảm bảo được?," 젴ng Inrasara đặt cu hỏi. "Chưa c tiếng nⳳi" Một bᢡc sỹ người Nhật đang kiểm tra độ bức xạ hạt nhn ở người hm 09/3/2012, một năm sự cố Fukushima. Trước cⴢu hỏi nếu cảm thấy bất an, người dn v cử tri Ninh Thuận, trong đ⠳ c đồng bo Chăm, n㠪n lm g, nhଠ nghin cứu gốc Chăm ni: "T곴i c đặt vấn đề với người hữu trch, t㡴i ni by giờ đồng b㢠o bất an như vậy, cc vị cần lm gᠬ để cho đồng bo khỏi bất an. C lần t೴i đ tổ chức cho anh em một cuộc gặp mặt ở nh t㠴i, khoảng 30 người, nhưng vẫn khng c một sự giải th䳭ch thỏa đng. "V dường như Đại biểu Quốc Hội Chăm cũng chưa nᠳi trực tiếp với đồng bo Chăm về chuyện đ. Họ chỉ nೳi phong thanh, truyền tai nhau nghe về sự bất an ny. Cn chಭnh phủ đ lm g㠬 với đồng bo th cଡi đ ngoi tầm hiểu biết của ch㠺ng ti." ng Inrasara h䔩 lộ một vấn đề đối với cộng đồng Chăm hiện nay về việc "ln tiếng: "Ở ngoi lề th꠬ mọi người c ni, nhưng ai sẽ đứng ra? Vấn đề l㳠 như vậy. Người Chăm c một bộ phận tr thức đ㭣 c thể ni tiếng n㳳i của mnh chưa? Ci đ졳 th chưa. "Họ (cử tri) ni qua Đại biểu Quốc hội, người đại diện cho họ. Nhưng Đại biểu Quốc hội lại dường như chưa c쳳 mặt trong cc lng xᠳm Chăm, m ngay cả người như ti cũng rất khള gặp mặt" ng Inrasara "CԲn Đại biểu Quốc hội của Chăm, tiếng ni cũng khng c㴳 trọng lượng v tiếng ni với quần ch೺ng Chăm cũng rất yếu. C thể ni l㳠 chưa c tiếng ni g㳬 cụ thể. Mặc d người Chăm c học rất nhiều, nhưng quần ch鳺ng vẫn gần như chưa c một tiếng ni quyết định." 㳔ng Inrasara giải thch thm: "Họ (cử tri) n�i qua Đại biểu Quốc hội, người đại diện cho họ. Nhưng Đại biểu Quốc hội lại dường như chưa c mặt trong cc l㡠ng xm Chăm, m ngay cả người như t㠴i cũng rất kh gặp mặt, th l㬠m sao họ c thể chuyển tải được tiếng ni để cơ quan trung ương biết được nỗi l㳲ng, biết được sự lo lắng v bất an của đồng bo." Nhࠠ nghin cứu ni trong thời gian tới, 곴ng v một số tr thức Chăm dự định "n୳i chuyện" với Đại biểu Quốc hội người Chăm để gửi tiếng ni tới "người đại biểu của dn tộc m㢬nh." Nhưng ng bnh luận th䬪m: "Điều quan trọng l Đại biểu Quốc hội của tỉnh Ninh Thuận m cụ thể hơn lࠠ Đại biểu Quốc hội đại diện cho đồng bo Chăm đ cࣳ kiến g với đồng b�o chưa? Ci đ mới quan trọng. Nếu họ đại diện, m᳠ đại diện chnh thức, đại diện rất sng phẳng th� kiến của một đại biểu ny th�i cũng c một nghĩa rất quyết định." "Phải trưng cầu d㽢n " Một trạm pht điện hạt nhn ở nhᢠ my Fukushima Dai-ichi bị ph hủy ngay sau sự cố xảy ra một năm về trước. Được hỏi cᡳ nn yu cầu trưng cầu dꪢn về xy hai nh� my điện hạt nhn hay tại Ninh Thuận hay khᢴng, ng Inrasara ni: "Điều n䳠y động đến hai vấn đề rất lớn l đời sống của đồng bo, đồng thời lࠠ vấn đề tm linh của một dn tộc, v⢹ng đất đ họ đ sống rất l㣢u đời, 2000 năm nay. Nn chuyện đ rất l고 cần thiết." Nh nghin cứu lưu ઽ hai điều kiện trong trường hợp c trưng cầu dn 㢽. ng nԳi: "Khi mọi người bất an, th họ sẽ c một th쳡i độ. Nhưng thứ nhất lm sao cung cấp đầy đủ thng tin tới họ, khഴng thiếu st ci g㡬. "Thứ hai, lm sao để c được một kh೴ng kh cởi mở để họ c thể n�i được tấm lng mnh, nếu trưng cầu d⬢n , họ dm n�i ln kiến của m꽬nh. Cn nếu chng ta chỉ đưa th⺴ng tin nhỏ lẻ, thng tin một chiều, hoặc thng tin chưa đầy đủ, e rằng sẽ rất kh䴳. "Tiếp nữa, khi đồng bo chưa hiểu r về ൽ thức dn chủ, về thức quyền tự quyết của một c⽴ng dn. Ci đ⡳ cũng l một trở ngại. Khi giải quyết xong hai yếu tố đ, mới cೳ thể đưa đến một sự nhất qun về vấn đề no đᠳ, để họ c thể tự do by tỏ 㠽 kiến của mnh." Được biết, theo một nghị quyết được 77% Đại biểu Quốc hội thng qua, dự 촡n điện hạt nhn Ninh Thuận sẽ bao gồm 2 nh m⠡y. Mỗi nh my cࡳ 2 tổ my, cng suất 2.000 MW. Nhᴠ my Ninh Thuận 1 đặt tại x Phước Dinh, huyện Thuận Nam, được khởi cᣴng vo năm 2014 v đưa tổ mࠡy đầu tin vận hnh vꠠo năm 2020. Nh my Ninh Thuận 2 đặt tại xࡣ Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Thời điểm khởi cng sẽ được xc định r䡵 thm sau căn cứ vo t꠬nh hnh chuẩn bị, với Chnh phủ b쭡o co Quốc hội quyết định. Nghị quyết của Quốc hội Việt Nam cũng nu sẽ "chọn c᪴ng nghệ l nước nhẹ cải tiến, thế hệ l hiện đại nhất, đⲣ được kiểm chứng, bảo đảm tuyệt đối an ton v hiệu quả kinh tế tại thời điểm lập dự ࠡn đầu tư". Tổng mức đầu tư dự ton 200.000 tỷ đồng. Ủng hộ hay phản đối điện hạt nhn vᢠ dự n xy dựng nhᢠ my điện hạt nhn đầu tiᢪn ở Ninh Thuận vẫn đang l đề ti tranh cࠣi, gy ch ⺽ của nhiều người Việt Nam trong, ngoi nước v dư luận xࠣ hội. Bbbvietnamese.com sẽ tiếp tục giới thiệu cc kiến đa chiều xung quanh chủ đề nὠy, mời qu vị đn theo d�i. Nguồn: www.bbc.co.uk Nh nghin cứu văn ha Chăm, Inrasara n곳i với BBC về việc người dn ở Ninh Thuận v cộng đồng người Chăm cảm thấy "bất an" về dự ⠡n xy nh m⠡y điện hạt nhn ở tỉnh ny. ⠔ng Inrasara ni rất cần thiết trưng cầu kiến người d㽢n Ninh Thuận v cộng đồng Chăm ở Ninh Thuận về điện hạt nhn. http://wsodprogrf.bbc.co.uk/vietnamese/dps/2012/03/inrasara_inv_120310_vn_nuclear_plant_inrasara_au_bb.mp3 ࢔ng Inrasara e rằng nếu sự cố xảy ra, người dn địa phương sẽ bị "tc động", m⡠ ring với đồng bo Chăm ảnh hưởng c꠳ thể l su sắc về tࢭnh mạng, về xo trộn văn ha, kinh tế, truyền thống, t᳴n gio v tᠢm linh. ng cho rằng "rất cần thiết" trưng cầu dԢn , nhưng lưu trước đ�, người dn cần được cung cấp đầy đủ thng tin, tạo mⴴi trường "cởi mở," được lm r về ൽ thức dn chủ, để ln tiếng được hiệu quả. "Điều n⪠y động đến hai vấn đề rất l lớn l đời sống của đồng bࠠo, đồng thời l vấn đề tm linh của một dࢢn tộc, m vng đất đ๳ họ đ sống rất lu đời, 2000 năm nay. N㢪n chuyện đ ti nghĩ rất l㴠 cần thiết," ng ni với Quốc Phương của BBC h䳴m 10/3/2012. Ủng hộ hay phản đối điện hạt nhn v dự ⠡n xy dựng nh m⠡y điện hạt nhn đầu tin ở Ninh Thuận vẫn đang l⪠ đề ti tranh ci, g࣢y ch của nhiều người Việt Nam trong, ngo꽠i nước v dư luận x hội. Bbbvietnamese.com sẽ tiếp tục giới thiệu c࣡c kiến đa chiều xung quanh chủ đề ny, mời qu� vị đn theo di. 㵠 Nguồn: www.bbc.co.uk
0 Rating 487 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On March 15, 2012
0 Rating 274 views 3 likes 0 Comments
Read more