Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On June 18, 2013
NVTPHCM- Chiều ngy 16.6, tại phng trಠ Giai Điệu Xanh ở quận Tn Ph, TP.HCM đ⺣ diễn ra buổi giới thiệu tập thơGiữa hai khoảng trống(NXB Thanh Ni*n) của nh thơ trẻ người Chăm Kiều Maily, do Quỹ hỗ trợ Văn chương & cuộc sống ti trợ xuất bản thࠡng 5.2013. Mặc d9 trời mưa to, đường ngập nước, nhưng gần 60 người đ đến chc mừng đứa con tinh thần đầu ti㺪n của Kiều Maily. Một con số m theo nh thơ Inrasara, người tổ chức vࠠ dẫn chương trnh, l ngo젠i sức mong đợi. Nhiều gương mặt quen thuộc trong l ng thơ cc thế hệ đ gᣳp mặt: Phan Hong, Duy Bằng, Đng Nguyപn, Trần Mai Hường, Phng Hiệu, Jalau Anưk, Tuệ Nguyn,… Chiếm phần đ骴ng trong khn phng lᲠ cc bạn trẻ yu thơ, chủ yếu l᪠ người Chăm đang học tập, lm việc tại TP.HCM. Đặc biệt, người cha của Kiều Maily từ Phan Rang cũng đ v࣠o chc mừng con gi, với niềm hạnh ph꡺c v xc động của một đấng sinh thຠnh. Ngoi ra cn cಳ sự hiện diện của kỹ sư Dương Khnh - gi lᠠng người Chămtại TP.HCM Nh thơ trẻ Kiều Maily tặng hoa cho cha Chương tr,nh mở đầu bằng điệu Ma mừng của dn tộc Chăm thật tươi vui, quyến rũ.ꢠSau phần giới thiệu của nh thơ - MC Inrasara, nh thơ Phan Hoࠠng - Uỷ vin Ban Chấp hnh, Trưởng ban Nhꠠ văn trẻ Hội Nh văn TP.HCM đ ph࣡t biểu chc mừng sự ra đời của tập thơGiữa hai khoảng trống. ꠠ Tiếp bước nh thơ Inrasara, cng với những nh๠ thơ trẻ Đồng Chung Tử,Tr䠠 Vigia, Jalau Anưk, Tuệ Nguyn,Trꠠ Ma Hani,… Kiều Maily đang gp phần lm gi㠠u c thm l㪠ng thơ Chăm trn thi đn. Sinh trưởng tại Ninh Thuận, Kiều Maily tốt nghiệp Trường cao đẳng Phꠡt thanh - truyền hnh ở TP.HCM, d l칠m thơ đ lu nhưng chị mới xuất hiện gần một năm trở lại đ㢢y v nhanh chng tr೬nh lng tập thơ đầu tay, mang lại niềm hy vọng về một ti năng thơ đầy hứa hẹn... Kiều Maily chia sẻ về sự ra đời của Giữa hai khoảng trống Nhࠠ thơ Jalau Anưk pht biểu Cᠡc nh thơ, đồng nghiệp v người thࠢn của Kiều Maily đ lần lượt pht biểu v㡠 trnh by những b젠i thơ ấn tượng trong tậpGiữa hai khoảng trống. Ngo i thơ cn c những bⳠi ht, vũ điệu Chăm được cc bạn trẻ biểu diễn khᡡ sinh động. Một số bạn cn mua thơ Kiều Maily để tặng cho bạn đọc l sinh vi⠪n người Chăm… Sự am hiểu su sắc về văn học Chăm ni chung vⳠ tc giả Kiều Maily ni riᳪng của nh thơ - MC Inrasara cũng đ gࣳp phần quan trọng cho sự thnh cng của buổi giới thiệu tập thơഠGiữa hai khoảng trống. theo nhavantphcm.com.vn
0 Rating 550 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On July 10, 2012
Sng ngy 29/06/2012 tại Trường Đại học Khoa học Xᠣ hội & Nhn văn – Đại học Quốc gia Thnh phố Hồ Ch⠭ Minh đ diễn ra Lễ bảo vệ luận n tiến sĩ cấp Trường của NCS Trương Văn M㡳n với đề ti:“Mối quan hệ giữa văn h࠳a Chăm v văn ha Mೣ Lai thng qua lễ Raja Praong v Mak Yong”.䠠Đy l đề t⠠i luận n Tiến sĩ chuyn ng᪠nh Dn tộc học được bảo vệ thnh c⠴ng tại Trường Đại họcTrường Đại học Khoa học X hội & Nhn văn – Đại học Quốc gia Th㢠nh phố Hồ Ch Minh. Tới dự Lễ bảo vệ luận n c� đng đảo cc nh䡠 khoa học đại diện cho cc lĩnh vực nghin cứu như: Lịch sử, Nh᪢n học, Dn tộc học, Tn giⴡo, Khảo cổ học, Văn học… . Về pha Trường Đại học Khoa học X hội & Nh�n văn c PGS. TS. Nguyễn Văn Tiệp – Trưởng Khoa Nhn học; TS. Huỳnh Ngọc Thu – Ph㢳 Khoa Nhn học; c đại diện lⳣnh đạo cc đơn vị trong ton trường; giảng viᠪn, nghin cứu sinh, học vin Sau đại học đang học tập vꪠ nghin cứu tại trường. Ngoi ra c꠲n c sự tham dự cổ vũ, động vin nhiệt t㪬nh của gia đnh, bạn b người th쨢n của NCS Trương Văn Mn. Thay mặt cho cơ sở đo tạo, TS. Huỳnh Đức Thiện đ㠣 tuyn bố l do giới thiệu đại biểu, giới thiệu th꽠nh phần Hội đồng chấm luận n. Hội đồng chấm luận n gồm cᡡc thnh vin: - GS. TS. Ng઴ Văn Lệ – Chủ tịch Hội đồng - PGS. TS. Hong Lương – Phản biện 1 - PGS. TS. Phan Xun Biࢪn – Phản biện 2 - TS. Ph Văn Hẳn – Phản biện 3 - TS. Phan Văn Dốp – Ủy vin Hội đồng - TS. Vꪵ Cng Nguyện – Ủy vin Hội đồng - TS. Phan Thị Hồng Xu䪢n – Ủy vin thư k Hội đồng. Hội đồng bảo vệ Luận 꽡n cn c sự tham dự của TS. Bⳡ Trung Phụ – Giảng vin hướng dẫn 2. GS. TS Ng꠴ Văn Lệ – Chủ tịch Hội đồngđiều khiển hội đồng chấm Luận !n Dưới sự chủ tr của GS. TS. Ng Văn Lệ – Chủ tịch Hội đồng, Hội đồng đ촣 thng qua l lịch khoa học, th你nh tch nghin cứu, qu� trnh học tập v kết quả nghi젪n cứu khoa học của NCS trong suốt 2 năm triển khai thực hiện đề ti, 100% thnh viࠪn hội đồng v cc vị cử tọa đࡣ thống nhất v đnh giࡡ cao kết quả nghin cứu học tập v những nỗ lực của NCS th꠴ng qua cc chuyn đề nghi᪪n cứu. Trong 30 pht trnh bꬠy kết quả luận n, nghin cứu sinh đ᪣ rất tự tin trnh by một c젡ch hệ thống, mạch lạc v khoa học những kết quả nghin cứu của mબnh như: Giới thiệu về cc nghi thức trong lễ Raja Praong của người Chăm, lễ Mak Yong của người Melayu, từ đ so s᳡nh mối quan hệ giữa hai lễ ny. Qua phần thuyết minh Nghin cứu sinh Trương Văn Mળn cũng đ m tả qu㴡 trnh khảo st c존ng phu, ghi chp khảo tả chi tiết, truyền thuyết, nghi lễ lin quan đến Raja Praong v骠 Mak Yong để phn loại v t⠬m ra những đặc điểm độc đo v khẳng định vai trᠲ, mối quan hệ giữa hai nền văn ha Chăm v văn h㠳a M Lai. Ảnh lưu niệm với Nghin cứu sinh Trương Văn M㪳n Hội đồng chấm luận n đ đᣡnh gi cao những nỗ lực nghin cứu của nghi᪪n cứu sinh thể hiện thng qua 3 bản nhận xt chi tiết v䩠 cc cu hỏi nᢪu ra của thnh vin hội đồng. Nghiપn cứu sinh đ tự tin trả lời trước hội đồng 6 vấn đề m c㠡c thnh vin hội đồng đặt ra vઠ được cc thnh viᠪn hội đồng, ton thể cử tọa tham dự nhất tr cao. Thay mặt cho nh୳m giảng vin hướng dẫn khoa học, TS. B Trung Phụ đꡣ c phần pht biểu nhận x㡩t rất su sắc, m tả toⴠn cảnh những kh khăn v bước đường nghi㠪n cứu m NCS phải vượt qua, thầy cũng đnh giࡡ rất cao nỗ lực nghin cứu của NCS v khẳng định kết quả nghi꠪n cứu được trnh by h젴m nay l những cố gắng vượt bậc m NCS đࠣ đạt được dưới sự định hướng của tập thể gio vin hướng dẫn v᪠ gp chỉ bảo của c㽡c nh khoa học. Hội đồng chấm luận n đࡣ họp v đnh giࡡ cao kết quả nghin cứu v phần thuyết minh đề tꠠi của NCS, thay mặt cho Hội đồng chấm luận n, GS. TS. Ng Văn Lệ đᴣ cng bố kết quả đnh gi䡡 của cc thnh viᠪn Hội đồng dnh cho NCS Trương Văn Mn đạt loại Xuất sắc 6/6 thೠnh vin; 6/6 thnh vi꠪n nhất tr thng qua kết quả nghi�n cứu của NCS v cng nhận nghiപn cứu sinh đạt học vị Tiến sĩ chuyn ngnh Dꠢn tộc học. Thay mặt cho cơ sở đo tạo PGS. TS. Nguyễn Văn Tiệp đ đ࣡nh gi cao nỗ lực nghin cứu của NCS ᪠Trương Văn Mn v khẳng định th㠠nh cng của luận n l䡠 minh chứng r nt về sự nổ lực rất lớn của Nghi婪n cứu sinh. Xc động v tự hꠠo, NCS Trương Văn Mn đ tri 㣢n sự gip đỡ của cc thầy c꡴ hướng dẫn khoa học, nh trường, đồng nghiệp, bạn b vਠ đặc biệt l gia đnh – nơi lu଴n l hậu phương, l nguồn động viࠪn cổ vũ lớn lao cho NCS vinh dự đạt được học vị Tiến sĩ như ngy hm nay. ഠ Sonputra Theo Chamranam.com
0 Rating 539 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 13, 2016
  Ở Quảng Nam, có một làng gần như 100% là người gốc Chăm. Đó là làng Đồng Dương nằm trên địa bàn xã Bình Định, huyện Thăng Bình. Từ thời xa xưa, trong cộng đồng người Chăm Đồng Dương đã lưu truyền truyền thuyết khá hấp dẫn và lý thú về nguồn gốc của làng Chăm độc nhất ở Quảng Nam này! Những di tích còn sót lại của người Chăm ở xứ Quảng. Truyền thuyết thuật lại rằng thời xa xưa, không biết vì lý do gì giữa hai nước Chiêm và Việt nổ ra chiến tranh. Vua Việt tiến đánh quân Chiêm ở tận Đồng Dương. Ở vào thế chống đỡ, không còn cách nào khác, tướng Chiêm mới huy động cả thảy tám mươi con ngựa chiến. Đuôi ngựa được cột thêm vào một tàu lá cau. Bốn chân cột thêm bốn cái lục lạc. Khi hai bên lâm trận, mùa tháng Sáu, trời nắng chang chang nên khói bụi bay mù trời. Rồi lục lạc cũng huyên náo. Sau ba ngày ba đêm, thấy khó có thể cầm cự, quân Chiêm phải kéo cờ trắng đầu hàng. Đặc biệt, trong đám hàng binh, vua Việt phát hiện có một nàng công chúa xinh đẹp. Ngài bèn bắt về để làm vợ cho một vị hoàng tử. Nhưng, ngài hoàn toàn không biết nàng công chúa này đã có thai. Tương truyền rằng vì thế cho nên mới có dòng họ Trà nối nghiệp ở Đồng Dương bây giờ. Người ta kể rằng, sau đó, công chúa về Nghệ An làm vợ hoàng tử và sinh ra một đứa con trai. Tất nhiên, đó là một người Chiêm. "Chim có tổ người có tông", lớn lên, có lẽ do mẹ là công chúa Chiêm cho biết nguồn gốc nên người con mới lần vào Điện Bàn, coi như tìm về quê cha đất tổ. Đầu tiên, ông đến làng La Huân, nay thuộc xã Điện Thọ. Nghề nghiệp chính của ông là làm thầy... phù thuỷ. Tức pháp sư. Tên nôm na của pháp sư là ông Hai Lánh. Đã là pháp sư, dĩ nhiên, theo truyền thuyết ông rất giỏi pháp thuật, có thể kêu mây gọi gió. Làng La Huân bấy giờ nghèo lắm. Dân nghèo nên không có tiền đóng góp. Tất nhiên, đình làng chỉ là đình tranh. Mỗi năm có chuyện họp hội, làm lễ ở đình làng, người dân thường kêu ca về sự nghèo khó, khốn khổ của mình, rằng "Khổ quá, coi cái làng La Qua bên cạnh, họ giàu, đình là đình ngói. Còn mình chỉ đình tranh. Trời mưa gặp cúng lễ thì biết tránh mô cho khỏi ướt". Cứ mỗi lần có chuyện cúng, ông Hai Lánh thường nghe bà con than thở. Thấy vậy, ông mới buột miệng nói "Muốn có đình ngói thì ta đổi đình ngói". Tưởng nói chơi, hoá ra ông lại làm thật. Tối hôm ấy, ông lấy đậu xanh ngâm cho ra mộng. Mộng từ hạt nứt ra, nên còn gọi là cựa. Đến tối, ông đứng trước bàn thờ, khói hương nghi ngút, mới lầm rầm trong miệng làm phép. Tức thì, bao nhiêu hạt đậu đều biến thành âm binh. Ông bèn sai âm binh đi khiêng đình tranh La Huân sang làng La Qua để đổi đình ngói La Qua. Mọi việc diễn ra gần như hoàn hảo. Sáng ra, dân hai làng thức dậy, nghe bảo có chuyện lạ ở đình, kéo nhau rần rần đi coi. "Quái, răng lại thế ni?". Ở La Huân, đình tranh trở thành đình ngói còn ở La Qua đình ngói lại biến thành đình tranh. Lý trưởng và các vị chức sắc trong làng tức lắm, mới nhìn kỹ và phát hiện đình tranh có một dây bầu. "Đình ni đích thị là đình của làng La Huân rồi". Họ bèn đi kiện lên trên. Với chứng cứ rành rành, ông Hai Lánh bị vua bắt giam vào ngục. Các nghệ nhân dân gian người Chăm. Ảnh tư liệu. Không biết ông bị giam bao lâu thì đến ngày lễ quốc khánh năm nọ, triều đình cần làm "phường môn", tức cổng ngõ, sao cho đẹp. Biết ông là thầy phù thuỷ có tài, vua bèn sai quân lính lôi ông từ ngục ra, bảo "Nghe nói nhà ngươi có tài, ngươi phải trổ tài để trẫm xem thử". Ông thưa vua xin thắt hai con rồng gọi là "lưỡng long tranh nguyệt". Vua sai người đem lụa để ông thắt. Thoáng chốc, ông đã thắt xong một con rồng rất đẹp. Ông bảo rồng này chưa làm mắt, làm mũi. Vua thấy ông tài quá, bèn cho ông tự do đi lại, không phải giam vào ngục. Nhưng ngay tối hôm đó, ông lẻn ngồi lên lưng con rồng vừa thắt xong, hô biến. Tức thì con rồng biến thành con rồng thật. Rồng bay lên, đưa ông về đất Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Đến Bình Trung, ông thả chiếc giày bên trái để báo tin. Rồi ông vào Đồng Dương. Cũng từ đây, ông Hai Lánh bắt đầu cuộc đời lang bạt để trốn tránh sự truy lùng của triều đình. Đặc biệt, khi đến Đồng Dương, ông lấy vợ và sinh ra hai người con đặt tên là Trà Huyền An và Trà Huyền Chơn, tên tục gọi là ông Chóng và ông Đụn. Sau đó, ông tiếp tục đến khu vực Hòn Tàu, nay thuộc địa phận huyện Quế Sơn để gầy dựng sự nghiệp. Không ngờ, ông gặp một con cọp dữ. Thế là ông đánh nhau với cọp. Điều trớ trêu là sức người sức cọp gần như ngang bằng với nhau nên hai bên cứ giằng co. Cọp thua thế hơn, chạy lên Trà Linh. Ông đuổi theo. Lần này, ông đánh đến ba ngày ba đêm. Cọp ra máu nhiều, đâm khát nước, mới mò ra bờ suối để uống một hơi dài rồi chết ngay tại chỗ. Ông Hai Lánh bấy giờ cũng sức cùng lực cạn và chết theo. Dân làng Trà Linh tiếc thương, mới chôn thi thể ông. Từ sự tích này mà hiện nay ở Trà Linh còn hai mả, mả ông Hai Lánh và mả... cọp. Tương truyền, mả ông rất thiêng. Đàn bà, con gái không dám đi ngang. Tuy nhiên, có một điều kỳ lạ là họ Trà dù chiếm hơn 90% dân số toàn thôn, tức trên 130 hộ nhưng trong văn tế cùng tiền hiền làng hồi trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, những ông này lại đứng sau hai người Kinh có công lập làng. Nguyên văn văn cúng, theo trí nhớ của ông Trà Díu là "... Tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai canh/ Tiền tổ, hậu tổ/ Tiền năng sư bách nhãn, hậu năng sư bách nhãn/ Tiền quế công chi vị, hậu quế công chi vị/ Châu Văn Tuý, Trịnh Khắc Thiệt, Trà tộc, ông Chóng, ông Đụn, Trà Huyền An, Trà Huyền Chơn, các chư tộc phái...". Trong đó, Châu Văn Tuý và Trịnh Khắc Thiệt là hai người đứng đầu đơn lập làng. Càng đặc biệt hơn khi hai ông tiền hiền làng là Châu Văn Tuý và Trịnh Khắc Thiệt đều không có con cháu nối nghiệp. Có thể nói, truyền thuyết nói trên là một trong những truyền thuyết suy nguyên (mythologie étiologique) nhằm suy đoán, giải thích nguồn gốc họ Trà ở làng Đồng Dương hiện nay. Ngay cái tên nhân vật Hai Lánh, thiển nghĩ, đó cũng chỉ là một cách gọi đầy ngụ ý, thể hiện rõ cuộc đời lang bạt của một người có lai lịch đầy bí hiểm mà thôi! Theo news.zing.vn  
0 Rating 534 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 27, 2015
TUYÊN NGÔN CỦA LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN CỦA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA @Jabuel Campa from facebook.com Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua theo Nghị quyết 61/295 ngày 13 tháng 9 năm 2007 Đại Hội Đồng,Được hướng dẫn bởi các mục đích và nguyên tắc của Hiến chương Liên Hiệp Quốc và lòng tin cao độ vào việc thực hiện những nghĩa vụ theo Hiến chương của các quốc gia,Khẳng định rằng các dân tộc bản địa được bình đẳng với tất cả những dân tộc khác, đồng thời ghi nhận quyền của các dân tộc được khác nhau, được tự coi mình khác và được tôn trọng như vậy,Cũng khẳng định rằng tất cả các dân tộc đều góp phần làm đa dạng làm giàu có những nền văn minh và văn hóa tạo nên những di sản chung cho loài người,Khẳng định thêm rằng tất cả các học thuyết, chính sách và thực tiễn dựa vào hoặc biện hộ cho tính ưu việt của những dân tộc hoặc các cá nhân trên cơ sở nguồn gốc dân tộc, chủng tộc hay những khác nhau về tôn giáo, sắc tộc, hay văn hóa đều là sự phân biệt chủng tộc, giả dối về mặt khoa học, không có giá trị pháp lý, đáng bị lên án về mặt đạo đức và bất công về mặt xã hội,Khẳng định lại rằng các dân tộc bản địa trong khi thực hiện quyền của mình không bị không phân biệt đối xử dưới bất kỳ hình thức nào,Quan ngại rằng các dân tộc bản địa đang phải gánh chịu những bất công của lịch sử do họ bị thực dân hóa và bị chiếm đoạt đất đai, lãnh thổ và tài nguyên ngoài các yếu tố khác, vì vậy các dân tộc bản địa đã bị ngăn cản không thể thực hiện những quyền của họ, cụ thể là quyền phát triển theo các nhu cầu và lợi ích của riêng họ,Công nhận nhu cầu cấp thiết phải tôn trọng và thúc đẩy các quyền vốn có của những dân tộc bản địa xuất phát từ các cơ cấu chính trị, kinh tế và xã hội và từ các nền văn hóa, truyền thống tâm linh, lịch sử và triết học, đặc biệt là từ những quyền của họ đối với đất đai, lãnh thổ và tài nguyên của họ,Cũng công nhận nhu cầu cấp thiết tôn trọng và thúc đẩy những quyền của các dân tộc bản địa đã được khắng định trong những điều ước, hiệp định và các thỏa thuận mang tính xây dựng với các quốc gia,Hoan nghênh việc người bản địa đang tự tổ chức để nâng cao đời sống chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa nhằm chấm dứt tất cả các hình thức phân biệt đối xử và áp bức đang diễn ra ở bất cứ đâu,Tin tưởng rằng việc các dân tộc bản địa tự kiểm soát những sự phát triển có tác động đến họ, đến đất đai, lãnh thổ và tài nguyên của họ sẽ giúp họ duy trì và củng cố những thiết chế, văn hóa truyền thống của mình và để thúc đẩy sự phát triển của họ theo các nguyện vọng và nhu cầu của họ,Công nhận rằng tôn trọng những tri thức, văn hóa và truyền thống bản địa là đóng góp vào sự phát triển bền vững, công bằng và quản lý tốt môi trường,Nhấn mạnh sự đóng góp của việc phi quân sự hóa đất đai và lãnh thổ của các dân tộc bản địa vào nền hòa bình, tiến bộ và phát triển về kinh tế và xã hội, hiểu biết và quan hệ bạn hữu giữa các quốc gia và dân tộc trên thế giới,Đặc biệt công nhận quyền của các gia đình và cộng đồng bản địa được duy trì sự chia sẻ trách nhiệm trong nuôi nấng, dạy dỗ, giáo dục và hạnh phúc của con cái họ, phù họp với các quyền của trẻ em,Xét thấy rằng các quyền được khắng định trong những điều ước, hiệp định và thỏa thuận khác mang tính xây dựng giữa các quốc gia và các dân tộc bản địa trong một số trường hợp là những vấn đề quan ngại, lợi ích, trách nhiệm và đặc điểm mang tính quốc tế,Cũng xét thấy rằng các điều ước, hiệp định và thỏa thuận mang tính xây dựng khác cùng với những mối quan hệ mà họ đại diện là cơ sở cho sự đối tác được tăng cường giữa các dân tộc bản địa và các quốc gia,Công nhận rằng Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa và Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị cũng như Tuyên bố Viene và Chương trình hành động đều khẳng định tầm quan trọng cơ bản của quyền tự quyết của các dân tộc, mà theo đó các dân tộc được tự do quyết định vị thế chính trị và tự do theo đuổi sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa của họ,Ghi nhớ rằng không nội dung nào trong Tuyên ngôn này có thể bị sử dụng để chối bỏ quyền tự quyết của bất kỳ dân tộc nào, được thực hiện phù hợp với luật pháp quốc tế,Tin tưởng rằng việc công nhận các quyền của những dân tộc bản địa trong Tuyên ngôn này sẽ giúp làm tăng các mối quan hệ hài hòa và hợp tác giữa quốc gia với những dân tộc bản địa, dựa trên cơ sở các nguyên tắc công bằng, dân chủ, tôn trọng quyền con người, không phân biệt đối xử và lòng tin,Khuyến khích các quốc gia tuân thủ và thực hiện hiệu quả tất cả những nghĩa vụ của họ khi áp dụng cho các dân tộc bản địa theo những văn kiện quốc tế, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến quyền con người trong tham vấn và hợp tác với những dân tộc có liên quan,Nhấn mạnh rằng Liên Hiệp Quốc đóng vai trò quan trọng và liên tục trong việc thúc đẩy và bảo vệ các quyền của những dân tộc bản địa,Tin tưởng rằng Tuyên ngôn này là một bước tiến quan trọng hướng tới việc công nhận, thúc đẩy và bảo vệ các quyền và tự do của những dân tộc bản địa và trong xây dựng các hoạt động liên quan của hệ thống Liên Hiệp Quốc trên lĩnh vực này,Công nhận và tái khẳng định rằng những cá nhân người bản địa được hưởng tất cả các quyền con người được công nhận trong pháp luật quốc tế mà không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào, và những dân tộc bản địa có những quyền tập thể vốn là các quyền không thể thiếu được cho sự tồn tại, thịnh vượng và phát triển hợp thành với tư cách là những dân tộc,Cũng công nhận rằng tình hình các dân tộc bản địa là khác nhau giữa các khu vực, quốc gia và tầm quan trọng của những nét đặc thù quốc gia và khu vực, và những cơ sở lịch sử và văn hóa cần phải được xem xét,Long trọng tuyên bố Tuyên ngôn của Liên Hiệp Quốc về quyền của các dân tộc bản địa sau đây là một chuẩn mực về thành tựu cần phải theo đuổi thực hiện trên tinh thần hợp tác và tôn trọng lẫn nhau:Điều 1Các dân tộc bản địa với tư cách cá nhân hay tập thể có quyền được hưởng thụ đầy đủ tất cả các quyền con người và quyền tự do cơ bản được thừa nhận trong Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Tuyên ngôn thế giới về quyền con người và luật pháp quốc tế về quyền con người.Điều 2Các dân tộc và cá nhân người bản địa được tự do và bình đẳng với tất cả những dân tộc, cá nhân khác và có quyền không bị phân biệt đối xử dưới bất kỳ hình thức nào khi thực hiện các quyền của mình, đặc biệt trên cơ sở nguồn gốc xuất xứ và bản sắc bản địa của họ.Điều 3Các dân tộc bản địa có quyền tự quyết. Theo quyền đó, họ được tự do quyết định vị thế chính trị và tự do theo đuổi sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa của họ.Điều 4Trong khi thực hiện quyền tự quyết, các dân tộc bản địa có quyền tự trị hay tự quản trong những vấn đề liên quan đến các công việc nội bộ và địa phương của họ, cũng như những cách thức và phương tiện để hỗ trợ về tài chính việc thực hiện những chức năng tự trị của họ.Điều 5Các dân tộc bản địa có quyền duy trì và tăng cường những thiết chế chính trị, luật pháp, kinh tế, xã hội và văn hóa riêng biệt của họ, trong khi vẫn giữ quyền tham gia đầy đủ nếu họ lựa chọn, vào đời sống chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của quốc gia.Điều 6Mỗi cá nhân người bản địa đều có quyền được có quốc tịchĐiều 7Các cá nhân, người bản địa có quyền sống, được toàn vẹn về thể chất và tinh thần, quyền được tự do và an ninh cá nhân.Các dân tộc bản địa có quyền tập thể là được sống trong tự do, hòa bình và an ninh với tư cách là những dân tộc riêng biệt mà không bị bất cứ hành động diệt chủng nào hay chịu bất cứ hành vi bạo lực nào khác, bao gồm cả việc ép buộc di dời trẻ em từ nhóm này sang nhóm khác.Điều 8Các dân tộc và cá nhân người bản địa có quyền không bị cưỡng ép đồng hóa hay hủy hoại nền văn hóa của họ.Các quốc gia phải có cơ chế hiệu quả để phòng ngừa và khắc phục: Bất kỳ hành động nào có mục đích hoặc tác động để tước đoạt quyền được toàn vẹn là các dân tộc riêng biệt của họ bị hoặc tước đoạt các giá trị văn hóa hay bản sắc dân tộc của họ;Bất kỳ hành động nào có mục đích hoặc tác động để tước đoạt đất đai, lãnh thổ và tài nguyên của họ;Bất kỳ hình thức ép buộc chuyển dân nào với mục đích hoặc tác động nhằm xâm phạm hay tổn hại quyền của họ;Bất kỳ hình thức ép buộc đồng hóa hay hội nhập nào;Bất kỳ hình thức tuyên truyền nào nhằm thúc đẩy hay khuyến khích phân biệt đối xử chủng tộc hay sắc tộc trực tiếp đối với họ.Điều 9Các dân tộc và cá nhân người bản địa có quyền thuộc về một cộng đồng bản địa hay quốc gia, phù hợp với những truyền thống và phong tục tập quán của cộng đồng bản địa hay quốc gia đó. Khi thực hiện quyền này sẽ không được có bất kỳ hình thức phân biệt đối xử nào.Điều 10Các dân tộc bản địa không bị ép buộc di dời khỏi những vùng đất đai hay lãnh thổ của của họ. Không được tiến hành di dời nếu như không có sự đồng thuận tự nguyện và thông báo trước của các dân tộc bản địa và sau khi đã đạt được thỏa thuận đền bù công bằng, thỏa đáng và có khả năng quay trở lại ở nơi cũ khi có thể.Điều 11Các dân tộc bản địa có quyền thực hiện và khơi dậy những truyền thống văn hóa và phong tục tập quán của họ. Điều này bao gồm quyền được duy trì, bảo vệ và phát triển các hình thái văn hóa của họ trong quá khứ, hiện tại và tương lai, chẳng hạn như những di tích khảo cổ và lịch sử, di vật khảo cổ, thiết kế, lễ hội, công nghệ, nghệ thuật biểu hiện, nghệ thuật trình diễn và văn học.Các quốc gia phải có biện pháp khắc phục thông qua các cơ chế hiệu quả mà có thể bảo gồm việc cùng với những dân tộc bản địa phục hồi nền văn hóa, tri thức, tôn giáo và tài sản tinh thần của họ mà đã bị tước đoạt mà không có sự đồng thuận tự nguyện, có thông báo trước hoặc xâm phạm đến luật pháp, truyền thống và phong tục tập quán của họ.Điều 121. Các dân tộc bản địa có quyền thể hiện, thực hiện, phát triển và giảng dạy những truyền thống tôn giáo và tinh thần, phong tục tập quán, lễ hội của họ; có quyền duy trì, bảo vệ và riêng tư tiếp cận các điểm tôn giáo và văn hóa của họ; có quyền sử dụng và kiểm soát lễ vật của họ và có quyền hồi hương di hài của họ.2. Các quốc gia phải tạo điều kiện để những dân tộc bản địa đuợc tiếp cận và/hoặc hồi huơng những lễ vật và di hài thuộc quyền sở hữu của họ thông qua các cơ chế công bằng, minh bạch và hiệu quả với sự tham gia của các dân tộc bản địa có liên quan.Điều 13Các dân tộc bản địa có quyền khơi dậy, sử dụng, phát triển và truyền lại cho những thế hệ sau về lịch sử, ngôn ngữ, truyền thống truyền miệng, triết học, hệ thống chữ viết và văn học của họ; có quyền tạo lập và duy trì những tên gọi riêng của họ cho các cộng đồng, địa điểm và con nguời.Các quốc gia phải tiến hành những biện pháp hiệu quả để đảm bảo quyền này đuợc bảo vệ và đồng thời đảm bảo để các dân tộc bản địa có thể hiểu và đuợc nhận thức về các thủ tục chính trị, pháp lý, hành chính và qua việc cung cấp phiên dịch hoặc các phuơng tiện hỗ trợ phù hợp khác khi ở nơi cần thiết.Điều 14Các dân tộc bản địa có quyền thiết lập và kiểm soát những hệ thống giáo dục và thiết chế cung ứng giáo dục của họ bằng các ngôn ngữ của riêng họ, theo một cách thức phù họp với những phương pháp văn hoá dạy và học của họ.Các cá nhân người bản địa, đặc biệt là trẻ em có quyền được tham gia vào tất cả các cấp và hình thức giáo dục của quốc gia mà không bị phân biệt đối xử.Các quốc gia phải cùng với những dân tộc bản địa tiến hành các biện pháp hiệu quả để cá nhân người bản địa, đặc biệt là trẻ em kể cả những trẻ em sống ngoài cộng đồng của các em được tiếp cận với giáo dục bằng văn hóa và bằng ngôn ngữ của các em ở những nơi có thể.Điều 15Các dân tộc bản địa có quyền về phẩm giá và đa dạng về văn hóa, truyền thống, lịch sử và nguyện vọng của họ mà phải được thể hiện một cách phù hợp trong giáo dục và thông tin đại chúng.Các quốc gia phải tiến hành những biện pháp hiệu quả, có sự tham vấn và hợp tác của các dân tộc bản địa liên quan, để đấu tranh chống lại định kiến và xóa bỏ phân biệt đối xử, thúc đẩy lòng khoan dung, sự hiểu biết và mối quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc bản địa và tất cả những thành phần khác trong xã hội.Điều 16Các dân tộc bản địa có quyền thiết lập những phương tiện truyền thông bằng các ngôn ngữ riêng của họ và được tiếp cận tất cả những hình thức thông tin không bản địa mà không bị phân biệt đối xử.Các quốc gia phải tiến hành những biện pháp hiệu quả để đảm bảo các phưong tiện truyền thông của Nhà nước phản ánh được tính đa dạng của văn hóa bản địa. Thông qua sự đảm bảo tự do biểu đạt mà không có sự định kiến nào, các quốc gia cần khuyến khích những phương tiện thông tin của tư nhân phản ánh đầy đủ tính đa dạng của văn hóa bản địaĐiều 17Các cá nhân và dân tộc bản địa có quyền được hưởng thụ đầy đủ tất cả những quyền được ghi nhận trong pháp luật lao động quốc tế và quốc gia được áp dụng.Các quốc gia phải tiến hành những biện pháp cụ thể với sự tham vấn và hợp tác của các dân tộc bản địa để bảo vệ trẻ em bản địa khỏi bị bóc lột về kinh tế và khỏi bất kể công việc nào gây độc hại hay tổn hại đến việc giáo dục của các em, hay gây nguy hại cho sức khỏe, sự phát triển về thể chất, tinh thần, tâm linh, đạo đức, xã hội của các em, có lưu ý đến tính đặc biệt dễ bị tổn thương của các em và tầm quan trọng của giáo dục đối với việc trao quyền cho các em.Các cá nhân bản địa có quyền không bị phân biệt đối xử về những điều kiện lao động, trong đó có các vấn đề việc làm hay tiền lương.Điều 18Các dân tộc bản địa có quyền tham gia vào việc ra quyết định về các vấn đề có ảnh hưởng tới những quyền của họ, thông qua các đại diện do họ tự lựa chọn theo những thủ tục của riêng họ, cũng như duy trì và phát triển các thiết chế ra quyết định của riêng họ.Điều 19Các quốc gia phải tham vấn và hợp tác một cách thiện chí với những dân tộc bản địa có liên quan thông qua các thiết chế đại diện của riêng họ nhằm đạt được sự thỏa thuận tự nguyện, có thông báo trước của họ trước khi thông qua hay thực hiện những biện pháp lập pháp và hành chính mà có thể ảnh hưởng tới họ.Điều 20Các dân tộc bản địa có quyền duy trì và phát triển những hệ thống hay thiết chế chính trị, kinh tế và xã hội của họ, được bảo đảm thụ hưởng các phương thức tồn tại và phát triển của riêng họ, được tự do tham gia tất cả những hoạt động truyền thống và kinh tế khác của họ.Các dân tộc bản địa khi đã bị tước đoạt những phương tiện tồn tại và phát triển được quyền đền bù công bằng và thỏa đáng.Điều 211. Các dân tộc bản địa có quyền được cải thiện những điều kiện kinh tế và xã hội mà không bị phân biệt đối xử, gồm cả các lĩnh vực giáo dục, việc làm, đào tạo nghề và đào tạo lại, nhà ở, vệ sinh, sức khỏe và an ninh xã hội.2. Các quốc gia phải tiến hành những biện pháp hiệu quả và khi thích hợp, đưa ra các biện pháp đặc biệt để đảm bảo tiếp tục cải thiện điều kiện kinh tế và xã hội. Phải đặc biệt chú ý đến các quyền và nhu cầu đặc biệt của những nguời cao tuổi, phụ nữ, thanh niên trẻ em và nguời tàn tật bản địa.Điều 22Phải đặc biệt chú ý đến những quyền và nhu cầu đặc biệt của nguời cao tuổi, phụ nữ, thanh niên, trẻ em và nguời tàn tật bản địa khi thực hiện Tuyên ngôn này.Các quốc gia phải cùng những dân tộc bản địa tiến hành các biện pháp để đảm bảo cho phụ nữ và trẻ em bản địa đuợc bảo vệ và bảo đảm đầy đủ khỏi tất cả các hình thức thức bạo lực và phân biệt đối xử.Điều 23Các dân tộc bản địa có quyền tự quyết và xây dựng những ưu tiên và chiến luợc để thực thi quyền phát triển của họ. Đặc biệt họ có quyền chủ động tham gia tích cực vào xây dựng và quyết định các chuơng trình về y tế, nhà ở, những chuơng trình kinh tế và xã hội khác ảnh huởng tới họ và quản lý những chuơng trình đó thông qua các thiết chế riêng của họ càng nhiều càng tốt.Điều 24Các dân tộc bản địa có quyền sử dụng những loại thuốc cổ truyền và duy trì các tập tục y tế của họ, bao gồm việc bảo tồn những loại cây thuốc, động vật và khoáng chất quan trọng làm thuốc. Cá nhân nguời bản địa cũng có quyền tiếp cận tất cả các dịch vụ xã hội và y tế mà không bị phân biệt đối xử.Cá nhân nguời bản địa có quyền bình đẳng đuợc huởng thụ chuẩn mực cao nhất về sức khỏe thể chất và tinh thần. Các quốc gia phải tiến hành những biện pháp cần thiết nhằm dần thực hiện đầy đủ quyền này.Điều 25Các dân tộc bản địa có quyền duy trì và tăng cuờng những mối quan hệ tâm linh riêng biệt với các đất đai, lãnh thổ, sông nuớc, vùng bờ biển và những tài nguyên khác do họ sở hữu, chiếm giữ, sử dụng từ xưa và nâng cao trách nhiệm của họ cho các thế hệ sau về mặt này.Điều 26Các dân tộc bản địa có quyền đối với những đất đai, lãnh thổ và tài nguyên mà họ sở hữu, chiếm giữ, sử dụng hay có đuợc từ trước.Các dân tộc bản địa có quyền sở hữu, sử dụng, phát triển và kiểm soát những đất đai, lãnh thổ và tài nguyên mà họ đã sở hữu, chiếm hữu hay sử dụng từ xa xưa, cũng như các đất đai, lãnh thổ và tài nguyên mà họ có được.Các quốc gia phải công nhận và bảo vệ về mặt pháp lý đối với những đất đai, lãnh thổ và tài nguyên này. Sự công nhận đó phải được tiến hành với sự tôn trọng thích đáng đối với những phong tục tập quán, truyền thống và hệ thống chiếm hữu đất đai của các dân tộc bản địa liên quan.Điều 27Các quốc gia phải cùng với những dân tộc bản địa liên quan thiết lập và thực hiện một quá trình công bằng, độc lập, không thiên vị, cởi mở và minh bạch, nhằm công nhận thỏa đáng những pháp luật, truyền thống, phong tục tập quán và hệ thống chiếm hữu đất đai của người bản địa, công nhận và xem xét các quyền của những dân tộc bản địa đối với các đất đai, lãnh thổ và tài nguyên của họ, gồm cả những các đất đai, lãnh thổ và tài nguyên mà họ đã sở hữu, chiếm hữu và sử dụng từ trước. Các dân tộc bản địa có quyền tham gia vào quá trình này.Điều 281. Các dân tộc bản địa có quyền được bồi hoàn, theo cách thức mà trong đó có quyền được hoàn trả, hoặc khi không thể hoàn trả thì được đền bù công bằng, thỏa đáng đối với những đất đai, lãnh thổ và tài nguyên thuộc quyền sở hữu của họ theo truyền thống hoặc họ đã sinh sống hay sử dụng, và bị tịch thu, chiếm dụng hoặc gây hư hại mà không có sự đồng thuận tự nguyện và thông báo trước.2. Trừ khi được sự đồng ý của những người liên quan, việc đền bù sẽ được thực hiện dưới hình thức đất đai, lãnh thổ và tài nguyên tương đương về chất lượng, kích thước và địa vị pháp lý hoặc bồi thường tiền mặt hoặc các hình thức bồi đền bù khác.Điều 29Các dân tộc bản địa có quyền được bảo tồn và bảo vệ môi trường và năng suất của những đất đai, hay lãnh thổ và tài nguyên của họ. Các quốc gia phải thiết lập và thực hiện những chương trình hỗ trợ việc bảo tồn và bảo vệ môi trường của các dân tộc bản địa mà không có sự phân biệt đối xử.Các quốc gia phải tiến hành những biện pháp hiệu quả nhằm đảm bảo không có việc lưu trữ hoặc xả các hóa chất độc hại trong phạm vi đất đai, lãnh thổ của những dân tộc bản địa mà không có sự tự nguyện đồng ý và cho phép trước của họ.Các quốc gia phải tiến hành những biện pháp hiệu quả để đảm bảo khi cần thiết sẽ thực hiện đầy đủ các chương trình giám sát, duy trì và khôi phục sức khỏe cho những dân tộc bản địa được thực hiện như đã thiết lập và thực hiện bởi những người bị ảnh hưởng bởi các các loại vật liệu như vậy.Điều 30Không được triển khai các hoạt động quân sự trên đất đai và trong phạm vi lãnh thổ của những dân tộc bản địa, trừ khi một mối đe doạ to lớn với lợi ích công cộng liên quan, hoặc được sự tự nguyện đồng ý hoặc được yêu cầu bởi chính các dân tộc bản địa liên quan.Các quốc gia phải tiến hành những cuộc tham vấn hữu hiệu với các dân tộc bản địa có liên quan qua những thủ tục đặc biệt và qua các thiết chế đại diện của họ, trước khi sử dụng những đất đai hoặc lãnh thổ của họ cho các hoạt động quân sự.Điều 311. Các dân tộc bản địa có quyền duy trì, kiểm soát, bảo vệ và phát triển những di sản văn hóa, kiến thức truyền thống và các biểu hiện văn hóa truyền thống, cũng như sự thể hiện về khoa học, kỹ thuật và văn hóa của họ, kể cả những nguồn tài nguyên con người và tài nguyên gien, giống cây, thuốc men, kiến thức về tính chất của các quần thể động, thực vật, truyền thống truyền miệng, văn học, hội họa, kiểu dáng, thể thao và trò chơi truyền thống và các hình thức nghệ thuật nghe nhìn và biểu diễn. Họ cũng có quyền duy trì, kiểm soát, bảo vệ và phát triển các tài sản trí tuệ đối với di sản văn hóa, kiến thức và các hình thái văn hóa truyền thống như vậy.2. Cùng với những dân tộc bản địa, các quốc gia phải tiến hành những biện pháp hữu hiệu để công nhận và bảo vệ việc thực thi các quyền này.Điều 32Các dân tộc bản địa có quyền tự quyết định và xây dựng những ưu tiên và chiến lược để phát triển hoặc sử dụng đất đai, lãnh thổ và các nguồn tài nguyên khác của họ.Các quốc gia phải tham khảo và hợp tác với thiện chí với những dân tộc bản địa liên quan thông qua các thiết chế đại diện của họ để đạt được sự đồng thuận tự nguyện và được thông tin trước khi thông qua bất kỳ dự án nào có ảnh hưởng đến những đất đai hay lãnh thổ, các nguồn tài nguyên của họ, đặc biệt khi có liên quan đến việc phát triển, huy động và khai thác khoáng vật, nguồn nước và các nguồn tài nguyên khác.Các quốc gia phải xây dựng những cơ chế bồi hoàn công bằng và thỏa đáng cho bất kỳ các hoạt động như vậy và phải tiến hành những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu các tác động bất lợi về môi trường, kinh tế, xã hội, văn hóa và tâm linh.Điều 33Các dân tộc bản địa có quyền quyết định bản sắc hay tư cách thành viên của họ theo những truyền thống và tập quán của họ. Điều này không hạn chế quyền của các cá nhân bản địa trong việc có tư cách công dân tại những quốc gia mà họ đang sinh sống.Các dân tộc bản địa có quyền được quyết định những cấu trúc và lựa chọn thành viên của các thiết chế của họ theo với những thủ tục riêng của họ.Điều 34Các dân tộc bản địa có quyền thúc đấy, phát triển và duy trì những cấu trúc thiết chế và các phong tục, tâm linh, truyền thống, thủ tục, tập tục riêng của họ và trong trường hợp có tồn tại thì cả những hệ thống pháp lý hoặc tập quán theo các chuẩn mực quốc tế về quyền con người.Điều 35Các dân tộc bản địa có quyền quyết định những trách nhiệm của các cá nhân đối với những cộng đồng của họ.Điều 36Các dân tộc bản địa, đặc biệt những dân tộc bị chia cách bởi các biên giới quốc tế có quyền được duy trì và phát triển những mối liên lạc, quan hệ và hợp tác, bao gồm các hoạt động vì những mục đích tâm linh, văn hóa, chính trị, kinh tế và xã hội với riêng các thành viên của họ cũng như với những các dân tộc khác qua biên giới.Các quốc gia thông qua tư vấn và hợp tác với những dân tộc bản địa phải tiến hành các biện pháp để thúc đẩy việc thực hiện và đảm bảo việc thực hiện quyền này.Điều 37Các dân tộc bản địa có quyền công nhận, tuân thủ và thực thi những điều ước, thỏa thuận cũng như các hiệp định mang tính xây dựng khác đã được ký kết với những quốc gia hoặc chủ thể kế tục của họ và được các quốc gia tôn vinh và tôn trọng đối với những điều ước, thỏa thuận và hiệp định khác mang tính xây dựng như vậy.Không có nội dung nào trong Tuyên ngôn này có thể bị hiểu theo nghĩa gây hạn chế hoặc xóa bỏ quyền của các dân tộc bản địa đã được ghi nhận trong các hiệp ước, hiệp định và thỏa thuận mang tính xây dựng khác.Điều 38Các quốc gia phải thông qua tham vấn và hợp tác với những dân tộc bản địa tiến hành các biện pháp thích họp, kể cả những biện pháp lập pháp để đạt được các mục tiêu của Tuyên ngôn này.Điều 39Các dân tộc bản địa có quyền tiếp cận hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật từ những quốc gia và thông qua hợp tác quốc tế nhằm đảm bảo việc hưởng thụ các quyền đã có trong Tuyên ngôn này.Điều 40Các dân tộc bản địa có quyền tiếp cận quá trình đưa ra quyết định nhanh chóng thông qua những thủ tục công bằng và thỏa đáng để giải quyết các tranh chấp và xung đột với những quốc gia hay các bên khác, cũng như những cơ chế bồi hoàn hiệu quả đối với tất cả các xâm phạm đến những quyền cá nhân và tập thể. Khi đua ra quyết định nhu vậy phải xem xét thỏa đáng đến các tập quán, truyền thống, luật lệ và hệ thống pháp luật của những dân tộc bản địa liên quan và các quyền con nguời quốc tế.Điều 41Các bộ phận và cơ quan chuyên môn trong hệ thống Liên Hiệp Quốc và những tổ chức liên chính phủ khác phải góp phần vào việc hiện thực đầy đủ các điều khoản trong Tuyên ngôn này qua việc huy động hợp tác tài chính và hồ trợ kỹ thuật, bên cạnh những công việc khác. Phải thiết lập các cách thức và biện pháp đảm bảo sự tham gia của những dân tộc bản địa về các vấn đề ảnh huởng đến họ.Điều 42Liên Hiệp Quốc và những cơ quan trực thuộc, bao gồm Diễn đàn thuờng trực về các vấn đề bản địa, các cơ quan chuyên môn, kể cả ở cấp quốc gia và các quốc gia phải thúc đẩy việc tôn trọng và áp dụng đầy đủ những điều khoản của Tuyên ngôn này đồng thời theo dõi tính hiệu quả của nó.Điều 43Các quyền đuợc ghi nhận ở đây tạo thành những chuẩn mực tối thiểu cho sự tồn tại, phẩm giá và thịnh vuợng của các dân tộc bản địa trên thế giới.Điều 44Tất cả những quyền và tự do đuợc ghi nhận ở đây đều đuợc đảm bảo bình đẳng cho các cá nhân nguời bản địa, bất kể nam hay nữ.Điều 45Không có nội dung nào trong Tuyên ngôn này có thể bị hiểu theo nghĩa hạn chế hoặc xóa bỏ các quyền mà những dân tộc bản địa đang có hoặc có thể có trong tuơng lai.Điều 46Không có gì trong Tuyên ngôn này có thể bị hiểu theo nghĩa ngầm cho phép bất kỳ quốc gia, dân tộc, nhóm hoặc cá nhân có quyền tham gia hoặc tiến hành bất kỳ hoạt động nào trái với Hiến chuơng Liên Hiệp Quốc hay đuợc hiểu theo nghĩa cho phép hoặc khuyến khích bất kỳ hành động có thể tách rời hoặc xâm phạm toàn bộ hoặc một phần toàn vẹn về lãnh thổ hay thống nhất về chính trị của các quốc gia độc lập và có chủ quyền.Khi thực hiện các quyền ghi nhận trong Tuyên ngôn này, phải tôn trọng các quyền con nguời và tự do cơ bản. Những hạn chế việc thực hiện các quyền ghi nhận trong Tuyên ngôn này phải do pháp luật quy định và phải phù hợp với các nghĩa vụ quốc tế về quyền con nguời. Những hạn chế về quyền nhu vậy không đuợc gây nên sự phân biệt đối xử và chỉ đuợc thực hiện khi cần thiết vì mục đích đảm bảo ghi nhận và tôn trọng quyền và tự do của nguời khác và nhằm đáp ứng các yêu cầu về công bằng và bắt buộc nhất của một xã hội dân chủ.Các điều khoản nêu ra trong Tuyên ngôn này phải đuợc giải thích trên cơ sở phù họp với những nguyên tắc công bằng, dân chủ, tôn trọng quyền con nguời, bình đẳng, không phân biệt đối xử, quản lý quốc gia tốt và thiện chí. theo facebook.com  
0 Rating 531 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On April 18, 2018
Minh gi?i ng?n: HI?U ?ÚNG V? RIJA N?GAR   [??t N?n Tri?t H?c ??o AHIÊR-AWAL]     Có vài ý ki?n [r?t ít thôi] cho r?ng Rija N?gar là l? cúng th?n yang mang tính mê tín. Là ý ki?n l? c?n ???c gi?i tán. Xin có ?ôi l?i minh gi?i ng?n và d? hi?u nh? sau:     1. Rija N?gar tên g?i là “l? x? s?”, có m?t t? th?i ti?n tôn giáo Cham, ???c t? ch?c vào ??u n?m l?ch Cham.   ?ó là l? ?ÓN N?M M?I, l? này dành cho t?t c? sinh linh Cham không phân bi?t tôn giáo tín ng??ng.     2. Trong l? Rija N?gar, các bài t?ng ca ???c hát là Damn?i CA NG?I CÔNG ??C vua chúa, anh hùng li?t n? có công v?i non sông ??t n??c, v?i c?ng ??ng.     3. Sau cùng, Rija N?gar tr? v? cúng Th?n Làng là v? có công l?n v?i ??a ph??ng (ví d? Chakleng là Pô Riy?k, Pabbl?p Birau là Pô Kl?ng Kasat...) và NH? ?N ÔNG BÀ T? TIÊN.     C? 3 ?i?u trên: ?ón n?m m?i – Ca ng?i công ??c ng??i có công – Nh? ?n ông bà t? tiên, là cái TH?C c?a l?, và là NHU C?U c?a ??i ?a s? dân t?c trên th? gi?i.   Ta bi?t, không tôn giáo nào “h? vô” nh? Nhà Ph?t: Th? gi?i vô th??ng, hi?n th?c quanh ta là “không”, c? t?m thân t? ??i ta mà m?i ngày ta ch?m bón v? v?i c?ng ch? do ng? u?n h?p thành – là KHÔNG to t??ng. V?y mà khi vào Vi?t Nam, ??o Ph?t c?ng ch?p nh?n t?c th? cúng ông bà t? tiên.   Tín ?? Bà-la-môn bên ?n ?? m?t, thiêu xác, mang h?t xu?ng Sông H?ng là xong n?; nh?ng r?i khi nó qua Cham, Cham d?ng Kut, m?i sinh linh ???c cho ch?a 9 m?nh x??ng trán ??a vào làm d?u v?t ?? con cháu bi?t mà th? cúng, nh? ?n b?c sinh thành, d??ng d?c mình.   Islam vào ??t Cham c?ng h?t. Minh ch?ng rõ nh?t, Ramadan bi?n thành Ram?wan ?? ng??i Cham Bà-ni ???c T?o m?, r?i v? nhà Bbang M?k Kei – cúng ông bà t? tiên; sau ?ó là ti?c tùng [dù là chuy?n ph?] ch? không ch?y t?nh nh? Islam thu?n thành.   Nh?p gia tùy t?c, là v?y.     [1. Không "h? vô" nh? Bà-la-môn ?n, Cham có Kut. 2. Cham Bà-ni Bbang M?k Kei - cúng Ông bà t? tiên trong tháng ??i l? Ram?wan     Inra Sara       Ngu?n: facebook
0 Rating 528 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On April 30, 2015
theo vovworld.vn   (VOV5) - Dân tộc Chăm thuộc nhóm ngô ngữ Mã Lai - Đa đảo (ngữ hệ Nam Đảo), có quan hệ họ hàng với người Raglai, người Ê Đê, người Chu Ru và người Gia Rai ở Việt Nam. Người Chăm cũng có nhiều nét tương đồng về mặt tộc người với người Indonesia, người Malaisia, người Brunei... ở khu vực Đông Nam Á. Họ là những cư dân bản địa ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ, đã từng kiến tạo nên một nền văn hóa rực rỡ với ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ. Phụ nữ người Chăm với trang phục truyền thống bên tháp cổ. (Ảnh: vi.wikipedia.org) Nghe nội dung chi tiết tại đây   Dân tộc Chăm ở Việt Nam hiện có hơn 160 nghìn người, sống tập trung ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và một phần ở Phú Yên, Bình Định, An Giang, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh… Người Chăm gồm nhiều nhóm địa phương, mỗi nhóm có những đặc trưng tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa rất khác nhau. Những làng Chăm nằm rải rác ở ven biển Nam Trung Bộ. Có những làng Chăm nằm e ấp bên Thánh đường uy nghiêm. Có làng thâm trầm bên ngôi chùa cổ kính. Có làng thì mọi hoạt động lễ nghi thờ cúng đều được tổ chức ở đền tháp. Sở dĩ có sự khác nhau như vậy, bởi các làng Chăm này theo các tôn giáo khác nhau. Theo ông Lê Duy Đại, Trưởng phòng Nghiên cứu và sưu tầm văn hóa Việt Nam, bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thì người Chăm ở Việt Nam gồm 4 nhóm: Ở Việt Nam, người Chăm, căn cứ theo tôn giáo, người ta phần làm 4 nhóm. Thứ nhất là Chăm Bà La Môn, bây giờ một số nhà khoa học đề nghị gọi là Chăm ảnh hưởng của Bà La Môn giáo, tức Ấn Độ giáo. Nhóm Chăm này chiếm đông nhất. Nhóm Chăm thứ 2 chiếm tương đối nữa là nhóm Chăm Bà Ni, tức là Chăm Hồi giáo cũ. Và nhóm Chăm thứ 3 là Chăm Hồi giáo mới, tức là Chăm Islam. Và nhóm Chăm không theo tôn giáo thế giới nào cả, gọi là nhóm Chăm H’roi.          Nhóm Chăm Bà La Môn và Bà Ni tập trung chủ yếu ở 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận. Người Chăm Bà La Môn còn tự gọi mình là Chăm gốc, hay Bà Chăm để phân biệt với người Chăm Bà Ni. Người Chăm Bà La Môn theo tín ngưỡng đa thần của Ấn Độ giáo, còn người Chăm Bà Ni theo Hồi giáo, thờ Thánh Ala và thiên sứ Mô-ha-mét. Tuy nhiên, Hồi giáo của người Chăm Bà Ni đã bị bản địa hóa sâu sắc, thống nhất với các yếu tố tín ngưỡng dân gian và cô lập với Hồi giáo thế giới. Nhóm Chăm Islam theo Hồi giáo chính thống, còn gọi là Chăm Hồi giáo mới, để phân biệt với người Chăm Bà Ni theo Hồi giáo cũ. Nhóm này chủ yếu ở An Giang, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh… Họ vốn là những người Chăm di cư từ Việt Nam sang Campuchia, và do những nguyên nhân khách quan, họ đã quay trở  về và sinh sống ở khu vực Nam Bộ. Ông Não Đủ, người Chăm Islam ở thôn Văn Lâm 4,  xã Phước Nam, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận so sánh phong tục của người Chăm Bà ni và Chăm Islam: Bên người Hồi giáo Islam, 1 năm là 7 ngày lễ. Trước tháng Ramadan – tháng vào Thánh đường ăn chay và trong 1 tháng đó có nửa tháng, bên Thánh đường có cúng tập thể, đi tạ mộ. Còn bên Bà Ni thì chuẩn bị Tết ăn trong vòng 3 ngày, trước khi ăn tết, họ đi tạ mộ. Đối với ăn chay của Bà Ni là họ ăn chay trong 3 ngày. Sáng sớm họ ăn, rồi nhịn mãi tới 6h chiều mới ăn lại. Chỉ ăn trong 3 ngày. Còn riêng đạo Hồi giáo Islam này là ăn trong vòng 30 ngày. 3h sáng ăn. Tới 4h rưỡi, họ bắt đầu sắm lễ rồi nhịn luôn, nhịn mãi cho tới khoảng 5 rưỡi, 6h, tùy từng ngày, họ mới bắt đầu xả chay. Ban đêm ăn vô tư, thoải mái.           Còn nhóm Chăm H’roi chủ yếu ở Bình Định, Phú Yên, không chịu ảnh hưởng của  tôn giáo nào, họ theo tín ngưỡng nguyên thủy và nhiều nét tương đồng về văn hóa với người Ba Na, người Ê Đê sinh sống xung quanh. Sự khác biệt về tôn giáo đã dẫn đến những khác biệt về văn hóa, phong tục tập quán, đời sống xã hội của các nhóm người Chăm. Ông Lê Duy Đại lấy ví dụ điển hình về sự khác biệt này: Nói chung là về cơ bản, văn hóa truyền thống là giống nhau thôi, còn văn hóa hiện nay có cái khác biệt khá rõ. Ví dụ: nhóm Chăm Bà La Môn và nhóm Chăm Bà Ni theo mẫu hệ, còn nhóm Chăm Islam theo phụ hệ. Cái thứ hai về văn hóa: ăn mặc thì giống nhau thôi, nhưng về nhà cửa thì nhóm Chăm Bà La Môn và Bà Ni ở nhà sàn thấp, nhà truyền thống ấy, hiện nay nhà sàn thấp ở Ninh Thuận và Bình Thuận là không còn nữa đâu. Chúng tôi dựng ở bảo tàng Dân tộc học là theo hồi cố, tức là theo trí nhớ cũ. Sàn thấp cao khoảng 35 – 40 cm thôi. Chăm Islam ở Châu Đốc ở nhà sàn cao. Chăm H’roi cũng ở nhà sàn cao. Những khác biệt này làm nên sự phong phú, đa dạng trong văn hóa, phong tục của người Chăm ở Việt Nam.   Thanh Nga
0 Rating 526 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On April 9, 2018
(Bài vi?t c?a b?n: M?ng Nhi Nguy?n) from facebook Mong b? m? mãi là bóng c? c?a ??i chúng con.... Nh?ng không th? n?a: M? không còn ?ôi vai v?ng vàn ?? che ch? cho con nh?ng lúc con m?i m?t; cha không còn ?ôi chân lành l?n ?? là tr? c?t v?ng ch?c cho c? nhà.  Con ???ng h?c các con c?a cha C??c, m? Ngà s? có ???c ti?p t?c khi tai n?n ?p ??n v?i gia ?ình ch?m nghèo nay còn khó kh?n h?n??? Nhi mong r?ng s? có th?t nhi?u s? giúp ?? k?p c? v? v?t ch?t và tinh th?n dành cho anh, ch?!   V? CH?NG NGHÈO NG??I CH?M NUÔI 5 CON B? TAI N?N                               (Hình ?nh do gia ?ình n?n nhân cung c?p) Gia ?ình chú Não Kim C??c (52 tu?i) và cô Ninh Th? M? Ngà (49 tu?i) ? thôn V?n Lâm (palei Ram), xã Ph??c Nam, huy?n Thu?n Nam là gia ?ình thu?c h? c?n nghèo. Gia ?ình cô chú có 1 c?u con trai và 4 cô con gái. Hoàn c?nh nghèo kh? c?a gia ?ình cô chú thì trong làng ai c?ng bi?t, ai c?ng th??ng. Ti?n công hai v? ch?ng làm công nhân không ?? nuôi 5 ??a con ?n h?c nên hai con l?n ??n tu?i c?ng vào ??ng Nai làm thuê nuôi các em. M?i cách ?ây m?t tháng, cô con gái ?ang h?c l?p 10 c?ng ph?i ngh? h?c ?i làm thuê ?? ?? gia ?ình. C? nhà nay còn hai cô con gái ?i h?c, cô l?n ?ang h?c Cao ??ng ? Sài Gòn, cô út ?ang h?c l?p 9. Nh?ng t??ng nh? v?y gia ?ình ?ã có th? ?? ph?n nào chuy?n c?m áo g?o ti?n thì vào r?ng sáng ngày 7/4/2018 tai h?a ?p xu?ng.   Ngày 6/4 nghe tin cô c?a mình b? b?nh n?ng qua ??i, cô Ngà cùng ch?ng trong ?êm b?t xe khách ?i v? vi?ng tang. Không bi?t vì tr?i t?i không th?y ???ng hay tr?i xui ??t khi?n th? nào, hai v? ch?ng l?i xu?ng xe cách xa làng h?n 3 cây s?. Trong ?êm t?i hai v? ch?ng d?t díu nhau cu?c b? v? nhà, m?c dù ?ã c?n th?n ?i r?t sát l? ???ng nh?ng t? ?âu m?t chi?c xe ch? hàng l?n ch?y ?u l?n vào ph?n l? ???ng ?ã tung và cán ph?i hai v? ch?ng. H?u qu? là chú C??c b? nát m?t bên chân (nay ?ã c?a b?), chân còn l?i c?ng b? gãy x??ng n?ng; còn cô Ngà b? gãy nhi?u x??ng t? hai vai xu?ng t?i chân, m?t bên chân còn ?ang ch? m?, th? v?n ch?a tính t?i nh?ng v?t tr?y x??c l?n kh?p ng??i và n?i th??ng bên trong.   Sau khi gây tai n?n chi?c xe ch? hàng ?ã b? ch?y không còn kh? n?ng nh?n di?n ???c. Hi?n nay hai v? ch?ng ?ang n?m ?i?u tr? t?i B?nh vi?n ?a khoa t?nh Ninh Thu?n. B?t l?c tr??c hoàn c?nh gia ?ình, ??n hôm nay c?u con trai c? (sinh n?m 1991) cùng ??a em gái ?ã ph?i nh? tôi vi?t nh?ng dòng này ?? kêu g?i m?i s? giúp ?? có th? t? c?ng ??ng m?ng.   T?i sao nh?ng s? ?au kh? l?i luôn tìm ??n nh?ng ng??i quá ??i nghèo kh? th? này? Tôi ?ang ngh? t?i t??ng lai c?a nh?ng ??a tr? khi cha m? chúng, hai lao ??ng chính trong nhà, hai ch? d?a tinh th?n c?a chúng ??u không còn lành l?n ?? ti?p t?c lo l?ng ch?m sóc cho chúng ??n khi tr??ng thành…  Tôi không bi?t nói gì h?n ngoài c?u mong s? giúp ?? và quan tâm c?a m?i ng??i. M?i s? giúp ?? dù nhi?u hay ít ??u r?t ?áng trân quý lúc này.   Xin hãy g?i v?:  S? tài kho?n: 0251002758155 Ngân hàng Vietcombank Ch? tài kho?n: Não N? Kim So?n (con gái cô chú, s?t 01665302295) N?i dung chuy?n kho?n xin ghi: ?ng h? v? ch?ng cô Ngà Thay m?t gia ?ình các em tôi xin chân thành c?m ?n t?m lòng c?a quý v? h?o tâm! (Xin share bài vi?t nh? là m?t cách giúp ??)" ------------------  Nh?m cùng nhau góp m?t bàn tay ?? xoa d?u và giúp ?? v? tinh th?n l?n v?t ch?t ??n gia ?ình n?n nhân, nay Ban Thanh Niên Bhum Kawei Palei Ram ? Hoa K? cùng ??ng hành v?i trang web: www.nguoicham.com ?? kêu g?i bà con ?óng góp. Chúng tôi s? c?p nh?t và truy?n t?i thông tin m?i nh?t c?a vi?c ti?n trình c?a bà con quyên góp nh?m giúp ?? gia ?ình n?n nhân anh Não Kim C??c. R?t mong quí ??ng h??ng, anh, ch?, em và bà con th??ng xót và giúp ?? gia ?ình kém may m?n trên.   Xin chân thành c?m ?n.             Danh sách h?o tâm (U.S.A) cho gia ?ình n?n nhân                                     Stt                              H? và Tên S? ti?n Ghi chú        1   Web: Nguoicham.com $100   2  v/c Yassin Ba $50   3  v/c Não V?n C?ng $40   4  v/c Sarif Châu $50   5  v/c Th?p Danh ??ng $50   6  v/c Bá Trung Thi?u  $100   7  v/c Châu Minh ??o $50   8  v/c Bá V?n D? $50    9  v/c Bá V?n T? $50    10.  v/c Báo V?n Don (Ng?c Minh) $100   11 v/c Hi?n ??o (M?ng Huy) $50   12  v/c Ki?u V?n Quang $50   13  v/c T? H?u L?i $50   14  v/c Aly Bá $50   15   v/c Bá V?n Vi?nk $50   16  Valerie Ba (Bá M?ng Thu) $50   17  v/c T? H?u Tý $50   18  v/c Bá Rosat $100   19   v/c Báo V?n Th?a (S??ng) $100   20  Báo Thi R?ng $100   21  T? Công Hoàng $50   22 Báo Th? Ngân $50   23 Ryta Han (con Th?a Báo)  $100   24  Th? Nga (Ch? nhà Tho?)  $50   25  T? Công Th?y Tiên  $100   26  V?n T? Ph??ng Ch?m  $50   27  v/c Miêu V?n Tu?n $100    28 v/c L?u Quang Sáng $150    29  v/c B?ch Thanh Tho?ng  $50   30   v/c Báo V?n Cân    $200   31 v/c V?n Ph??ng Trình  $50   32  Tr?n Bình (b?n Th?p Danh ??ng)  $50   33  Vo Hue (b?n Th?p Danh ??ng)  $20   34   Miêu Tú Ph??ng(Min Cham )  $50   35  Kristina & Eric L?u (b?n Bá Trung Thi?u)  $200   36 v/c Thiên Sanh Thêu 5 Tri?u VND   37 v/c Ysa Cosiem $50   38 v/c Qasim T? $50   39 v/c Thành Huy Hoàng $20   40 v/c ?àng Reo $50   41 Luu Hoangzdu $100   42 Tr?n Thu Ph??ng(Allstate) $50   43  Tu? Tr??ng $50   44 Nhien Le (Tax Services) $200   45 Th?p Th? Kim Hoa $20   46 Zamin V?n $50   47 Imam Bá $50   48 Ông L?u Quang Sang $50   49 ??t Xuân Hi?p $40          T?ng C?ng:                               $3340 + 5,000,000 VN?     TM Ban Thanh Nien Bhum Kawei Palei Ram,Tr??ng Ban,   Sarif Chau Cell (408) 821-4708 M?i chi ti?t xin liên l?c qua: Bá Trung Thi?u: (408) 674-4099,  NC: (408) 836-5735 Zamin V?n: (408) 623-7328 Email: thieuba@hotmail.com Trên t?m Check xin ghi:   Brandon Cham Ba Memo: Giúp ?? n?n nhân G?i v? ??a ch?: 1888 Home Gate Dr San Jose, CA 95148 U.S.A   ==========   Th? Hai, Ngày 23 Tháng 4 N?m 2018 Kính g?i: quí ân nhân, Chúng tôi xin g?i l?i chân thành c?m ?n ??n t?t c? quí v? ?ã có t?m lòng giúp ?? cho v? ch?ng n?n nhân Não Kim C??c, Ninh Th? M? Ngà và gia ?ình. T?ng s? ti?n quyên góp ???c $3,340  và 5 tri?u VN ??ng, chúng tôi ?ã g?i v? gia ?ình n?n nhân vào Ch? Nh?t, Ngày 22 Tháng 4 N?m 2018 v?a qua. TM. Ban v?n ??ng quyên góp,   Sarif Chau  
0 Rating 525 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On July 28, 2014
Salam các bạn, Sau một thời gian khá dài để thực hiện từ điển Cham Online, lấy từ (G. Moussay; Từ điện Cham-Việt-Pháp của Podharma) nay NC xin được giới thiệu đến các quí độc giả về phiên bảng beta "Cham Dictionary online". Mặc dù đã trải qua gần 2 năm để cố gắng hoàn thành dự án, nhưng NC vẫn chưa hoàn chỉnh được. Hiện giờ NC rất muốn các bạn góp ý kiến xây dựng và cùng đồng hành với NC để thực hiện Cham Dictionary Online hoàn chỉnh hơn. Hiện nay - Từ đưa vào database của Cham Dictionary Online vẫn còn thiếu gần 1000 từ, và giọng đọc cho mỗi từ nữa. Nhân dịp này NC rất muốn cảm ơn yut Ikan di Ram đã và đang đồng hành cùng với NC để thực hiện dự án Cham Dictionary Online trong những thời gian dài vừa qua. Link Cham Dioctionary Online - http://www.nguoicham.com/dict/ Trân trọng,NC team, info@nguoicham.com
0 Rating 491 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 14, 2014
Glang Anak (Danlambao) - Trong buổi Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR) về tình trạng nhân quyền tại Việt Nam, ngày 5/2/2014, tại Geneva, Đại diện Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam trả lời: “Nhà nước Việt Nam luôn nhất quán bảo vệ quyền tự do tôn giáo tín ngưỡng của người dân. Hiến pháp mới đã công nhận các quyền này”. Trong buổi thuyết trình và trao đổi của phái đoàn dân sự độc lập vận động cho nhân quyền Việt Nam với EU vào ngày 29/1/2014, Đại diện Italy hỏi: "Những vi phạm nhân quyền đang diễn ra ở nước các bạn, những đạo luật hà khắc và mọi sự trấn áp, có ảnh hưởng như thế nào tới cộng đồng những người thiểu số, người yếu thế, người dễ bị tổn thương, ở Việt Nam?" Blogger Nguyễn Anh Tuấn khẳng định... đây là những nhóm bị ảnh hưởng nặng nề nhất vì những chính sách vi phạm nhân quyền của Nhà nước, và đưa ra các ví dụ về người H’Mông và các dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Hôm nay, chúng tôi thông tin thêm về một trường hợp về người dân tộc bản địa bị tước đoạt quyền tự do tôn giao và tín ngưỡng ngay trên vùng đất tổ tiên của họ và đặt vấn đề “Hãy trả lại Tháp cho các chức sắc và người Chăm thờ tự và quản lý.” Mỗi tôn giáo đều có nơi để thờ tự và hành lễ; nếu Phật tử có chùa chiền; tín đồ công giáo có Nhà thờ; thì tín đồ Bà La Môn ảnh hưởng Ấn giáo của người Chăm phải có Tháp. Tín ngưỡng này đã có từ thời Champa còn là một quốc gia độc lập và duy trì mãi cho đến ngày hôm nay. Tuy nhiên hiện nay, tín đồ Bà La Môn của người Chăm đã không còn được tự do đến Tháp để thực hiện các nghi lễ theo tín ngưỡng vì tất cả các Tháp Chăm đã bị Nhà nước quản lý. Đối với người Chăm, “tháp là nơi linh thiêng chỉ mở cửa cho những ngày hành lễ. Hàng năm theo lịch Chăm, người Chăm Ahier có lễ "mở cửa tháp" đặt dưới sự chủ trì của Po Adhia, Po Bac, Basaih cùng Ong Camnei, Muk Pajuw và Ong Kadhar. Phải hội tụ đủ những vị chức sắc trên, lễ mở cửa tháp mới được tiến hành và cửa tháp mới được mở”. Trước năm 1975, dưới thời VNCH, các Tháp Chăm đều do chức sắc Chăm quản lý và thực hiện các nghi lễ thờ cúng một cách trang nghiêm và đúng lễ tục. Tuy nhiên, sau năm 1975, tất cả các Tháp Chăm bị Nhà nước thu hồi, giao cho các công ty du lịch khai thác, quản lý. Chức sắc hoặc người Chăm muốn lên Tháp thờ cúng phải có đơn xin phép và qua nhiều thủ tục hành chính rờm rà; người Chăm muốn vào viếng Tháp theo tín ngưỡng cũng phải mua vé vào cổng như những khách du lịch thông thường. Sự kiện xảy ra tại tháp Po Klaong Garai vào ngày 4.2.2014 (Mùng 5 Tết Giáp Ngọ) là một minh chứng cho việc chính quyền Ninh Thuận đã xúc phạm tín ngưỡng của người Chăm. Vụ việc xảy ra khi đoàn chức sắc Chăm đến Tháp để làm "lễ mở cửa tháp" (Peh Ba-mbeng Yang), thì cửa chính đã bị mở toang phục vụ cho khách du lịch nhân dịp tết Nguyên Đán mặc dù ban Tôn giáo Bà La Môn đã hoàn thành các thủ tục hành chính trước đó và có yêu cầu Tháp phải được đóng trước khi hành lễ. Và lễ mở cửa Tháp chỉ diễn ra trong khoảng 1 giờ đồng hồ. Các chức sắc còn hết sức bất bình trước “những vị khách với những trang phục và thái độ vô văn hóa đến tạo dáng trên những ngôi tháp linh thiêng và vô tư đi qua đi lại trên những khu vực hành lễ.” Cửa tháp bị mở toang trước giờ hành lễ. Người Chăm đã cho rằng: “Đây là hành động “vô văn hóa”, đã làm tổn thương đến truyền thống tâm linh của dân tộc Chăm, chà đạp lên di sản tín ngưỡng của dân tộc bản địa mà cộng đồng người Chăm không thể chấp nhận”. Nghi lễ Chăm trên đền tháp (Ph. Gulpataom) Trong tâm trạng đau buồn và giận dữ, một tác giả Chăm viết: “Qua những quá trình tiếp biến của lịch sử người Chăm đã mất tất cả, chỉ còn lại vài ngôi tháp để thờ tự và cúng kiếng cho trọn đạo hiếu với các bậc tiền nhân Chăm vậy mà những người ăn nhờ ở đậu trên các ngôi tháp Chăm lại là những kẻ vô văn hóa, ăn cháo đá bát khi hàng năm họ thu tiền vé hàng trăm triệu đồng trên những ngôi tháp Chăm vậy mà chỉ vài giờ đóng cửa tháp để người Chăm làm lễ họ lại không quan tâm, không màng đến những tiếng nói của Ban phong tục, cũng như vị Cả Sư trụ trì tháp Po Klaong Garai.” Ong Camnai trao đổi với bảo vệ tháp  vì đơn đã được gởi nhưng tháp vẫn mở toang trước giờ hành lễ. Hãy trả lại công bằng và đảm bảo tự do tín ngưỡng cho người Chăm:  1. Nếu người Việt được tự do đến Chùa theo tín ngưỡng Phật giáo, đến nhà thờ theo tín ngưỡng Công giáo thì người Chăm cũng phải được tự do thăm viếng Tháp mà không phải mất tiền mua vé vào cổng như hiện nay.  2. Nếu các Sư và đạo hữu Phật tử được trụ trì, quản lý các chùa chiền; các Linh mục được quản lý các nhà thờ thì các Tháp Chăm phải giao lại cho các chức sắc Chăm quản lý, thờ tự và cúng kính theo nghi lễ tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm.  3. Nếu Nhà nước muốn khai thác du lịch thì phải có thỏa thuận với các chức sắc và người dân Chăm, nhưng phải ưu tiên đảm bảo cho việc bảo tồn các nghi lễ thờ cúng Tháp;  4. Nếu chính quyền Hà Nội còn tiếp tục “cưỡng bức” Tháp Chăm cho du lịch như hiện nay là “xâm phạm” nơi thờ tự của người Chăm; làm ngăn cản và hạn chế quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người Chăm. Như vậy là vi phạm Nhân quyền.  5. Ban Tôn giáo và chính quyền địa phương nơi có các Tháp Chăm tọa lạc phải có trách nhiệm giải quyết vấn đề này để trả lại quyền tự do tín ngưỡng và quyền quản lý Tháp cho chức sắc Chăm.  Những yêu cầu và đề nghị chính đáng trên đây của người Chăm là góp phần xây dựng một xã hội công bằng, tự do và dân chủ ở Việt Nam. 8/2/2014 Glang Anak danlambaovn.blogspot.com
0 Rating 490 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On March 11, 2012
Một nh nghin cứu văn hળa Chăm cho BBC hay người dn Ninh Thuận, đặc biệt l cộng đồng người Chăm đang quan ngại v⠠ cảm thấy "bất an" về dự n xy dựng nhᢠ my điện hạt nhn đầu tiᢪn của Việt Nam đặt tại tỉnh ny, một năm sau sự cố Fukushima ở Nhật Bản. Nh nghiࠪn cứu văn ha gốc Chăm Inrasara Inrasara_interview-nucleus plan-Ninh Thuan VN Nh thơ v㠠 nh nghin cứu gốc Chăm, ઴ng Inrasara ni với BBC nhn đ㢡nh dấu một năm sự cố thảm họa ở nh my điện hạt nhࡢn Fukushima (11/3/2011) rằng 90% người dn Ninh Thuận đang sống trong cc l⡠ng mạc chỉ nằm cch nơi định xy nhᢠ my điện hạt nhn chừng 20-30 km. ᢠ Nh nghin cứu khẳng định nếu sự cố xảy ra, chắc chắn người dઢn địa phương, đồng bo Kinh, cũng như cộng đồng Chăm ở Ninh Thuận sẽ bị "tc động" vࡠ ảnh hưởng nghim trọng. Ring người Chăm, theo ꪴng, sự ảnh hưởng c thể lin quan tới c㪡c kha cạnh quan ngại tnh mạng, x�o trộn văn ha, kinh tế, truyền thống v t㠴n gio, tm linh. "Tᢴi thấy sự bất an trn lan trong dn tộc Chăm. Nhࢠ my điện hạt nhn, cᢡc lng Chăm đều xoay xung quanh n. Cೳ thể ni lng gần nhất c㠡ch nh my điện hạt nhࡢn đầu tin dự tr x깢y ở Ninh Thuận l 5 cy số. "Rất nhiều lࢠng Chăm quanh đ, từ 10 cy cho tới 15, 20 c㢢y số. C thể ni 90% d㳢n Ninh Thuận đều cch nh mᠡy điện hạt nhn từ 20-30 cy số. Ch⢭nh điều đ lm cho họ bất an. "T㠴i chỉ ni một cch ch㡢n thnh nhất về sự bất an của đồng bo mࠠ khi c sự cố điện hạt nhn Fukushima th㢬 nỗi bất an ny ngy một lớn rộng." "Chẳng hạn như về kỹ thuật đảm bảo, nhࠢn lực đảm bảo, nhưng về thin tai như sự cố ở Nhật Bản th lꬠm sao đảm bảo được?" Nh nghin cứu Inrasara ઔng Inrasara ni nh nước chọn Ninh Thuận để x㠢y dựng cc nh mᠡy điện hạt nhn đầu tin v⪬ ba l do chnh, theo đ� đy l khu vực "c⠳ t cư dn nhất", "thềm lục địa vững chắc" v� c đủ "cc yếu tố vận chuyển" phục vụ vận h㡠nh "được tốt đẹp nhất." Tuy nhin ng cho biết: "Điều quan trọng l괠 khng t người Chăm nghĩ rằng n䭳 sẽ c tc động. V㡠 mặc d cc nh顠 chức trch c nᳳi rất t, qua hai cuộc họp giới tr thức Chăm ở Ninh Thuận, nhưng qua sự cố ở Fukushima đồng b�o thấy l n kh೴ng đảm bảo g hết. "Chẳng hạn như về kỹ thuật đảm bảo, nhn lực đảm bảo, nhưng về thi좪n tai như sự cố ở Nhật Bản th lm sao đảm bảo được?," 젴ng Inrasara đặt cu hỏi. "Chưa c tiếng nⳳi" Một bᢡc sỹ người Nhật đang kiểm tra độ bức xạ hạt nhn ở người hm 09/3/2012, một năm sự cố Fukushima. Trước cⴢu hỏi nếu cảm thấy bất an, người dn v cử tri Ninh Thuận, trong đ⠳ c đồng bo Chăm, n㠪n lm g, nhଠ nghin cứu gốc Chăm ni: "T곴i c đặt vấn đề với người hữu trch, t㡴i ni by giờ đồng b㢠o bất an như vậy, cc vị cần lm gᠬ để cho đồng bo khỏi bất an. C lần t೴i đ tổ chức cho anh em một cuộc gặp mặt ở nh t㠴i, khoảng 30 người, nhưng vẫn khng c một sự giải th䳭ch thỏa đng. "V dường như Đại biểu Quốc Hội Chăm cũng chưa nᠳi trực tiếp với đồng bo Chăm về chuyện đ. Họ chỉ nೳi phong thanh, truyền tai nhau nghe về sự bất an ny. Cn chಭnh phủ đ lm g㠬 với đồng bo th cଡi đ ngoi tầm hiểu biết của ch㠺ng ti." ng Inrasara h䔩 lộ một vấn đề đối với cộng đồng Chăm hiện nay về việc "ln tiếng: "Ở ngoi lề th꠬ mọi người c ni, nhưng ai sẽ đứng ra? Vấn đề l㳠 như vậy. Người Chăm c một bộ phận tr thức đ㭣 c thể ni tiếng n㳳i của mnh chưa? Ci đ졳 th chưa. "Họ (cử tri) ni qua Đại biểu Quốc hội, người đại diện cho họ. Nhưng Đại biểu Quốc hội lại dường như chưa c쳳 mặt trong cc lng xᠳm Chăm, m ngay cả người như ti cũng rất khള gặp mặt" ng Inrasara "CԲn Đại biểu Quốc hội của Chăm, tiếng ni cũng khng c㴳 trọng lượng v tiếng ni với quần ch೺ng Chăm cũng rất yếu. C thể ni l㳠 chưa c tiếng ni g㳬 cụ thể. Mặc d người Chăm c học rất nhiều, nhưng quần ch鳺ng vẫn gần như chưa c một tiếng ni quyết định." 㳔ng Inrasara giải thch thm: "Họ (cử tri) n�i qua Đại biểu Quốc hội, người đại diện cho họ. Nhưng Đại biểu Quốc hội lại dường như chưa c mặt trong cc l㡠ng xm Chăm, m ngay cả người như t㠴i cũng rất kh gặp mặt, th l㬠m sao họ c thể chuyển tải được tiếng ni để cơ quan trung ương biết được nỗi l㳲ng, biết được sự lo lắng v bất an của đồng bo." Nhࠠ nghin cứu ni trong thời gian tới, 곴ng v một số tr thức Chăm dự định "n୳i chuyện" với Đại biểu Quốc hội người Chăm để gửi tiếng ni tới "người đại biểu của dn tộc m㢬nh." Nhưng ng bnh luận th䬪m: "Điều quan trọng l Đại biểu Quốc hội của tỉnh Ninh Thuận m cụ thể hơn lࠠ Đại biểu Quốc hội đại diện cho đồng bo Chăm đ cࣳ kiến g với đồng b�o chưa? Ci đ mới quan trọng. Nếu họ đại diện, m᳠ đại diện chnh thức, đại diện rất sng phẳng th� kiến của một đại biểu ny th�i cũng c một nghĩa rất quyết định." "Phải trưng cầu d㽢n " Một trạm pht điện hạt nhn ở nhᢠ my Fukushima Dai-ichi bị ph hủy ngay sau sự cố xảy ra một năm về trước. Được hỏi cᡳ nn yu cầu trưng cầu dꪢn về xy hai nh� my điện hạt nhn hay tại Ninh Thuận hay khᢴng, ng Inrasara ni: "Điều n䳠y động đến hai vấn đề rất lớn l đời sống của đồng bo, đồng thời lࠠ vấn đề tm linh của một dn tộc, v⢹ng đất đ họ đ sống rất l㣢u đời, 2000 năm nay. Nn chuyện đ rất l고 cần thiết." Nh nghin cứu lưu ઽ hai điều kiện trong trường hợp c trưng cầu dn 㢽. ng nԳi: "Khi mọi người bất an, th họ sẽ c một th쳡i độ. Nhưng thứ nhất lm sao cung cấp đầy đủ thng tin tới họ, khഴng thiếu st ci g㡬. "Thứ hai, lm sao để c được một kh೴ng kh cởi mở để họ c thể n�i được tấm lng mnh, nếu trưng cầu d⬢n , họ dm n�i ln kiến của m꽬nh. Cn nếu chng ta chỉ đưa th⺴ng tin nhỏ lẻ, thng tin một chiều, hoặc thng tin chưa đầy đủ, e rằng sẽ rất kh䴳. "Tiếp nữa, khi đồng bo chưa hiểu r về ൽ thức dn chủ, về thức quyền tự quyết của một c⽴ng dn. Ci đ⡳ cũng l một trở ngại. Khi giải quyết xong hai yếu tố đ, mới cೳ thể đưa đến một sự nhất qun về vấn đề no đᠳ, để họ c thể tự do by tỏ 㠽 kiến của mnh." Được biết, theo một nghị quyết được 77% Đại biểu Quốc hội thng qua, dự 촡n điện hạt nhn Ninh Thuận sẽ bao gồm 2 nh m⠡y. Mỗi nh my cࡳ 2 tổ my, cng suất 2.000 MW. Nhᴠ my Ninh Thuận 1 đặt tại x Phước Dinh, huyện Thuận Nam, được khởi cᣴng vo năm 2014 v đưa tổ mࠡy đầu tin vận hnh vꠠo năm 2020. Nh my Ninh Thuận 2 đặt tại xࡣ Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Thời điểm khởi cng sẽ được xc định r䡵 thm sau căn cứ vo t꠬nh hnh chuẩn bị, với Chnh phủ b쭡o co Quốc hội quyết định. Nghị quyết của Quốc hội Việt Nam cũng nu sẽ "chọn c᪴ng nghệ l nước nhẹ cải tiến, thế hệ l hiện đại nhất, đⲣ được kiểm chứng, bảo đảm tuyệt đối an ton v hiệu quả kinh tế tại thời điểm lập dự ࠡn đầu tư". Tổng mức đầu tư dự ton 200.000 tỷ đồng. Ủng hộ hay phản đối điện hạt nhn vᢠ dự n xy dựng nhᢠ my điện hạt nhn đầu tiᢪn ở Ninh Thuận vẫn đang l đề ti tranh cࠣi, gy ch ⺽ của nhiều người Việt Nam trong, ngoi nước v dư luận xࠣ hội. Bbbvietnamese.com sẽ tiếp tục giới thiệu cc kiến đa chiều xung quanh chủ đề nὠy, mời qu vị đn theo d�i. Nguồn: www.bbc.co.uk Nh nghin cứu văn ha Chăm, Inrasara n곳i với BBC về việc người dn ở Ninh Thuận v cộng đồng người Chăm cảm thấy "bất an" về dự ⠡n xy nh m⠡y điện hạt nhn ở tỉnh ny. ⠔ng Inrasara ni rất cần thiết trưng cầu kiến người d㽢n Ninh Thuận v cộng đồng Chăm ở Ninh Thuận về điện hạt nhn. http://wsodprogrf.bbc.co.uk/vietnamese/dps/2012/03/inrasara_inv_120310_vn_nuclear_plant_inrasara_au_bb.mp3 ࢔ng Inrasara e rằng nếu sự cố xảy ra, người dn địa phương sẽ bị "tc động", m⡠ ring với đồng bo Chăm ảnh hưởng c꠳ thể l su sắc về tࢭnh mạng, về xo trộn văn ha, kinh tế, truyền thống, t᳴n gio v tᠢm linh. ng cho rằng "rất cần thiết" trưng cầu dԢn , nhưng lưu trước đ�, người dn cần được cung cấp đầy đủ thng tin, tạo mⴴi trường "cởi mở," được lm r về ൽ thức dn chủ, để ln tiếng được hiệu quả. "Điều n⪠y động đến hai vấn đề rất l lớn l đời sống của đồng bࠠo, đồng thời l vấn đề tm linh của một dࢢn tộc, m vng đất đ๳ họ đ sống rất lu đời, 2000 năm nay. N㢪n chuyện đ ti nghĩ rất l㴠 cần thiết," ng ni với Quốc Phương của BBC h䳴m 10/3/2012. Ủng hộ hay phản đối điện hạt nhn v dự ⠡n xy dựng nh m⠡y điện hạt nhn đầu tin ở Ninh Thuận vẫn đang l⪠ đề ti tranh ci, g࣢y ch của nhiều người Việt Nam trong, ngo꽠i nước v dư luận x hội. Bbbvietnamese.com sẽ tiếp tục giới thiệu c࣡c kiến đa chiều xung quanh chủ đề ny, mời qu� vị đn theo di. 㵠 Nguồn: www.bbc.co.uk
0 Rating 488 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On June 8, 2018
Salam mikwa, NC xin g?i l?i c?m ?n sâu s?c ??n quý nhân, quý bà con cô bác anh ch? em ?ã ??ng lòng và ?ng h? cho project T? ?i?n Online Viet-Cham-Anh. NC th?t s? r?t xúc ??ng, vui m?ng và h?nh phúc vì ch? sau m?t th?i gian r?t ng?n khi NC thông qua website Nguoicham.com ?? kêu g?i h? tr? $5000 cho project T? ?i?n Online ?? ??a m?c “Vi?t - Cham - Anh" vào trong Cham Dictionary Online t?i ??a ch? http://nguoicham.com/cdict. Cu?i cùng NC ?ã nh?n ???c nhi?u s? ?ng h?, ??ng viên c? tinh th?n l?n v?t ch?t. Và vi?c gây qu? ??n th?i ?i?m này (ngày 8 tháng 6 n?m 2018) ?ã thu ???c t?i con s?: T?ng: $5,430 + 16,950,000? + 200MYR(Ikan ?ã nh?n 8,800,000?) Nh? v?y, qu? c?n cho Project ?ã ?? và d?. Nay NC xin trân tr?ng thông báo r?ng: Vi?c gây qu? cho vi?c ??a m?c “Vi?t - Cham - Anh" vào trong Cham Dictionary Online ??n ?ây là k?t thúc. Ngoài danh sách bà con ?ã ?óng góp, NC s? không nh?n b?t c? s? ti?n nào ?ng h? c?a bà con n?a. NC s? g?i s? ti?n $5000 cho anh em trong nhóm CdictTeam ? VN cùng ??ng hành v?i NC ?? làm project này. S? ti?n d? NC s? gi? l?i cho vi?c “?? dùng b?o trì và c?p nh?t b? sung t? v?ng, các công tác k? thu?t và phiên b?n m?i trong t??ng lai” Ng??i Cham chúng ta có nhi?u th? ?? t? hào v?i th? gi?i bên ngoài, m?t trong nh?ng ?i?u t? hào trong l?ch s? hi?n ??i chính là tinh th?n "N?i l?c c?ng ??ng". M?i l?n kêu g?i s? giúp ?? cho b?nh nhân hi?m nghèo hay cho các ho?t ??ng v?n hóa mang ý ngh?a cho dân t?c thì anh em trong ??ng t?c th??ng h??ng ?ng và ?óng góp v?i tinh th?n t? nguy?n. D? án xây d?ng t? ?i?n Vi?t - Cham - Anh là m?t d? án c?a c?ng ??ng mang tính l?ch s? vì ch?t l??ng và tính c?p nh?t c?a nó. M?t d? án r?t c?n thi?t và ý ngh?a cho b?n thân ng??i Cham ?? tra c?u và h?c l?i ngôn ng? c?a chính dân t?c mình. Bên c?nh ?ó, gi?i nghiên c?u c?ng thu?n ti?n r?t nhi?u khi tìm hi?u v? ngôn ng? Cham chúng ta. Nên vi?c có thêm m?c “Vi?t-Cham-Anh” trong Cham Dictionary online s? r?t h?u ích cho vi?c góp ph?n b?o t?n ngôn ng? Cham chúng ta ngày càng mai m?t nh? bây gi?. “Ngôn ng? còn, thì dân t?c còn. Ngôn ng? ch?t, dân t?c h?t t?n t?i”. Chúng ta bây gi? ?ang góp ph?n c?u v?t dân t?c chúng ta kh?i b? ??ng hoá và trên con ???ng b? di?t vong trong nay mai. Project s? ???c b?t tay vào làm "full-time" k? t? ngày 1 tháng 7 n?m 2018 và s? hoàn thành theo d? ki?n vào ngày 1 tháng 1 n?m 2020, t?c m?t n?m r??i ho?c s?m h?n. M?t l?n n?a, NC xin c?m ?n t?m lòng hào hi?p c?a t?t c? quý nhân, quý bà con xa g?n ?ã và ?ang ??ng hành chung tay ?óng góp vì t??ng lai c?a ngôn ng? dân t?c. Xin chúc t?t c? quý nhân d?i dào s?c kh?e, bình an, h?nh phúc và g?p nhi?u may m?n trong cu?c s?ng. Trân tr?ng, NguoiChamCdictTeamUrangCamTeam   Danh sách ?ng h?: http://www.nguoicham.com/adblog/2328/T? ?i?n Online: http://nguoicham.com/cdict/  
0 Rating 473 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On August 24, 2017
(Thethaovanhoa.vn) - Trong chuy?n ?i Bangkok vào cu?i tháng t? này, tôi ???c m?t nhà s?u t?p ng??i Thái cho xem ba chi?c bình ??ng Champa. Có nhi?u chuy?n thú v? t? nh?ng chi?c bình c? này. Bình ??ng Champa, kho?ng th? k? 7, v?i hai vòi hình hoa, s?u t?p ? Bang Kok V? ngu?n g?c, nhà s?u t?p không nói có ???c ba chi?c bình này t? ?âu, nh?ng ông cho tôi xem  m?t cu?n sách c?a ng??i Pháp v? ngh? thu?t Champa có in m?t s? ?? ??ng t??ng t?, ??c bi?t là chi?c bình rót n??c có hai vòi. Hai vòi n??c làm g?n nhau, mi?ng xòe ra ???c trang trí thành hình hoa v?n, xung quanh hai vòi c?ng có di?m hoa v?n lá ??.  Chi?c bình ??ng này làm tôi liên t??ng t?i hình t??ng con chim hai ??u, ho?c hai ??u ng??i th?y trong ngh? thu?t Ph?t giáo Bút Tháp. ? chùa Bút Tháp, con chim hai ??u (và chim hai ??u ng??i g?n trên ??nh lá ?? t??ng Ph?t Tam th? và t??ng Quan th? âm b? tát Ngàn m?t ngàn tay) chính là con chim Ca l?ng t?n già, ti?ng kêu c?a nó ???c coi gi?ng ti?ng nói c?a ??c Ph?t, nên con chim là t??ng cho âm thanh c?a Ph?t.  Tuy nhiên c? ba chi?c bình này ???c ch? nhân s?u t?p kh?ng ??nh là có ít nh?t t? th? k? 7, t?c là tr??c th?i k? Ph?t giáo ??i th?a ??ng D??ng (th? k? 9), th?i k? Ph?t giáo duy nh?t trong l?ch s? Champa, nên không th? coi chi?c bình chim hai vòi là m?t bi?u t??ng liên quan ??n Ph?t giáo. B?t lu?n th? nào, ?ây c?ng là nh?ng di v?t quý c?a v?n hóa c? Champa, vô cùng hi?m th?y và nay l?u l?c sang x? ng??i. Chi ti?t chi?c bình hai vòi. Ch?t l??ng ??ng ? c? ba chi?c bình ??ng ?ó r?t khác v?i nh?ng ?? ??ng ?ông S?n và ?? ??ng Vi?t Nam th?i phong ki?n. Chúng r?t nh? và sáng, có màu xanh l?c m?n màng nh? là l?p men tráng lên ?? ??ng v?y và ???c làm b?ng k? thu?t ?úc (?? khuôn) ch? không ph?i gò. K? thu?t ?úc c?ng r?t hoàn h?o, cho th?y chúng thu?c lo?i ?? c?a cung ?ình Champa, ch? không ph?i ?? gia d?ng thông th??ng. Khác v?i ng??i Vi?t, ng??i Champa không phát tri?n ?? gia d?ng b?ng g?m.  ?? g?m Champa ch? y?u là vài ?? bình vò, bình vôi ??ng thông th??ng, ch?t l??ng và t?o dáng không có gì ?? so sánh v?i ?? g?m Sa Hu?nh tr??c ?ó và ??i Vi?t sau này. ?i?u này c?ng d? hi?u, v?n minh Champa v?n theo ?n ?? giáo, cách th?c ?n b?c truy?n th?ng c?a ng??i ?n ?? ch?c ch?n c?ng ???c ti?p thu và do ?ó không nh?t thi?t ph?i có quá nhi?u lo?i hình ?? g?m.  Tuy nhiên gi?i quý t?c và hoàng gia c?ng dùng nh?ng ?? ??ng ?m th?c nh?t ??nh, b?ng ??ng, b?c và vàng, ??c bi?t là các chi?c bát ??ng thông th??ng và bát t??c cúng b?ng vàng, k? ngh? làm ?? dùng vàng b?c c?a ng??i Champa c?ng ??t t?i ?? tuy?t ??nh không thua kém m?t n?n th? công m? ngh? vàng b?c Trung Á nào. Ba chi?c bình ??ng Champa mà tôi ???c th?y c?ng cho th?y m?t m?c ?? th? công kim lo?i hoàn h?o, mà ít th?y m?t ?? ??ng ??i Vi?t nào so sánh ???c. Chúng không ch? cho bi?t m?c ?? công ngh?, mà c?t y?u cho th?y chúng ch? có th? ra ??i trong m?t xã h?i ??t ??n trình ?? phát tri?n v?n minh r?t cao và toàn di?n t? ki?n trúc, ?iêu kh?c, trang trí ??n ?? th? công m? ngh?. Bình ??ng mi?ng ba góc hình hoa, kho?ng th? k? 7, s?u t?p ? Bang Kok V? ba chi?c bình c? th? nh? sau: Chi?c bình th? nh?t cao ch?ng 32cm, c? cao mi?ng xòe r?ng và b?ng, ?áy thu h?p và n? v? chân ??, có hai vòi rót n??c, ho?c r??u, cách ?i?u thành hình hoa, xung quanh vòi ? than bình có vòng hoa v?n ch?y quanh hình lá ??. Chi?c bình th? hai nh? h?n, cao ch?ng 25cm thân n? nh? m?t trái cây, thu v? c? bình r?i loe ra mi?ng thành ba góc nh? m?t hoa v?n cách ?i?u, ? ph?n quai có g?n hình ??u ng?a. Chi?c bình th? ba l?n nh?t có l? cao ??n 40cm thân n? thu v? chân ?? nh? m?t cái c?t, c? bình c? n?p ??y nh? chóp tháp, m?t vòi nh? g?n vào thân. C? ba chi?c bình ??u ???c ?úc r?t cân ??i, t?o hình g?i ý t? nh?ng qu? d?a l?n và qu? d?a, ki?u th?c r?t g?n v?i ?? g?m Nam Á và Trung Á. Chi ti?t miêng ba góc hình hoa và ??u ng?a ? quai Chúng tôi ch?a có ?i?u ki?n ?? nghiên c?u sâu h?n v? ?? ??ng c?a ng??i Champa, thông qua ba chi?c bình này. ?i?u d? nh?n th?y chúng là s?n ph?m c?a m?t n?n công ngh? th? công r?t phát tri?n và ??t ??n trình ?? t?o dáng, ?úc kim lo?i hoàn h?o, ch? th?y ???c ? nh?ng qu?c gia, dân t?c ?ã ??t ??n trình ?? v?n minh cao - ?i?u v?n có ? ng??i Champa xa x?a, dù hi?n nay h? co l?i nh? m?t s?c t?c ít ng??i. Ba chi?c bình này có l? không thu?c v? ??i s?ng bình dân mà là ?? dùng c?a gi?i quý t?c, n?u dùng trong tôn giáo có th? ???c ??ng n??c cúng r??u th?. Chúng cho th?y m?i liên quan nào ?ó gi?a v?n minh Champa và v?n minh Trung Á có quan h? th??ng m?i qua l?i ??n m?c ?nh h??ng l?n nhau v? dáng v? và th?m m?. Nh?ng câu h?i mà còn ??i quá kh? l?n khu?t tr? l?i. Bình ??ng cao, chân tr?, m?t vòi, kho?ng th? k? 7, s?u t?p ? Bang Kok Tôi có h?i ngay m?t nhà khoa h?c tr? v? h?p kim ??ng nh? t? ba chi?c bình này và ???c tr? l?i nguyên v?n nh? sau: G?i bác Th??ng  H?p kim c?a ??ng g?m có r?t nhi?u lo?i. ??ng - chì, ??ng thi?c, ??ng - niken, ??ng m?ngan... còn r?t nhi?u lo?i bác ?. Nh?ng ph?n l?n nh?ng k? thu?t ?úc ??ng c? ??i ng??i ta s? d?ng h?p kim ??ng thi?c, lý do là nó d? ?? k?t h?p v?i ??ng thành h?p kim ??ng thi?c (hai kim lo?i này r?t h?p v?i nhau), th? 2 là nhi?t ?? nóng ch?y c?a thi?c khá th?p nên d? ?i?u ch?nh. T? l? gi?a 2 kim lo?i này là 75 - 90% ??ng: 10 - 25% thi?c. Tác d?ng là ?? khi m?i ?úc xong thì cho hi?u ?ng gi?ng nh? vàng và r?t bóng. Cái mà cháu ???c xem trên ?nh ?? bóng có th? do thi?c t?o nên ho?c ng??i ta phun s?n trong bóng ?? b?o qu?n. Nh?ng thi?c c?ng là nguyên t? không h? nh? cho nên có th? tr?ng l??ng nh? mà bác c?m nh?n ???c có th? là do h? ?úc m?ng. Bác nên ki?m tra l?i ?? dày c?a nó. H?p kim ??ng tr?ng l??ng nh?. H?p kim ??ng tr?ng l??ng nh? là ??ng - silic và ??ng - berili, nh? nh?t là ??ng - berili nh?ng mà ??ng berili và ??ng - silic là h?p kim ??ng hi?n ??i ra ??i vào kho?ng ??u th? k? 20. Cho nên khó có th? là berili ???c. Theo phán ?oán c?a cháu thì có th? là ??ng silic l?n trong t? nhiên c?a quá trình ?úc. Ch? không ph?i do th? ?úng ?úc ??ng h? ch? ??ng ??a silic vào. Nh?ng hàm l??ng t? nhiên cháu ngh? c?ng không nhi?u nên. Nói là nh? do silic c?ng không h?n. Nh?ng có l? nó là nghi can s? 1. Bài Phan C?m Th??ng. ?nh: Nguy?n Anh Tu?n  Th? thao & V?n hóa Cu?i tu?n Theo thethaovanhoa.vn
0 Rating 472 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 31, 2015
Ngày 13 tháng 5/2015 tại Đại sứ quán Thụy sĩ ở Hà nội có diễn ra một cuộc hội thảo về văn hóa và lịch sử Champa do nhà thơ Inrasara trình bày. Kết thúc buổi hội thảo nhà thơ dành cho Kính Hòa buổi phỏng vấn sau đây. Đầu tiên ông nói về buổi hội thảo. Nhà thơ Inrasara: Có thể nói là buổi nói chuyện thành công. Thứ nhất là lượng người tham dự, phòng họp nhỏ chỉ khoảng 60 người hết chổ, có người phải đứng bên ngoài. Thứ hai là đề tài hấp dẫn đối với các nhà văn, nhà báo, những vị đại sứ, những nhà trí thức ở Hà nội, về những điều mới, những điều chưa biết. Thứ ba nữa là những câu hỏi người ta đặt ra rất trí tuệ. Kính Hòa: Những điều mà nhà thơ nói là chưa được biết là những điều gì ạ? Nhà thơ Inrasara: Tôi đặt tên cho buổi nói chuyện là: “Người Chăm đóng góp gì vào nền văn hóa đa dân tộc Việt nam?” Đó là đề tài mà ít được sách báo nhắc đến, nhất là sách báo chính thống. Ví dụ như nền hải sử của Champa đã đóng góp, bổ khuyết vào lịch sử Việt nam. Hoặc là văn hóa biển của Champa nó làm cho văn hóa Việt nam đầy tràn. Hoặc là văn học của Chăm cũng vậy, nó có nhiều điều mà văn học Việt nam không có. Ngoài ra còn các đặc trưng văn hóa khác như giếng Chăm hình vuông, gốm Chăm, ngôn ngữ, thổ cẩm, đương nhiên không thể không nhắc tới các đền tháp, các lễ hội và điệu múa, đóng góp vào nền văn hóa đa dân tộc Việt nam. Kính Hòa: Theo chiều hướng đó thì nhà thơ có thấy rằng việc học lịch sử Chăm, đặc biệt là lịch sử biển của dân tộc Chăm ở Việt nam hiện nay là chưa đầy đủ không ạ? Nhà thơ Inrasara: Đúng rồi, lịch sử chính thống ở Việt nam chưa nhắc nhiều về người Chăm. Chưa in sách nhiều về lịch sử Chăm, nhất là nền hải sử của Champa xưa cũ. Người Chăm đi biển sớm và đi xa, trong khi người Việt chưa có truyền thống viễn dương. Cho nên điều đó rất là cần thiết đối với lịch sử Việt nam. Nhưng mà theo tôi biết thì những trí thức lớn, những chuyên gia cũng chưa nhận diện được hết sự đóng góp của nền hải sử Champa đóng góp vào sự toàn vẹn của lịch sử Việt nam. Đó là một điều đáng tiếc. Kính Hòa: Cũng có ý kiến cho rằng là thế hệ trẻ Việt nam hiện nay nên học ngoài các triều đại ở Thăng Long cũng nên học về các triều đại ở Đồng Dương, Bình định… Nhà thơ Inrasara: Cái đó là hoàn toàn đúng vì nước Việt nam ngày nay được hình thành từ hai Vương quốc cổ là Đại Việt và Champa, và một phần Thủy Chân lạp. Và mỗi Vương quốc có một nền văn minh riêng, chính điều đó làm cho nền văn minh của Việt nam nó giàu sang hơn. Cho nên nếu học lịch sử Việt nam mà chỉ học các triều đại ở đồng bằng Bắc bộ, của Đại Việt, thì nó không đầy đủ và nó thiếu sót rất lớn. Bởi vậy, sinh viên Việt nam sẽ hỏi là nước Việt nam hiện hình chữ S đầy như vậy, từ đâu ra? Thì giáo sư sẽ trả lời như thế nào? Nếu mà trong sách giáo khoa, trong giáo trình không có những triều đại ở miền Trung như Đồng Dương, Vijaya, hoặc các triều đại ở miền Nam, thì nền sử học đó thiếu sót rất là lớn. Và nó tạo một lỗ hổng về sự nhận diện của thực tại Việt nam hôm nay. Kính Hòa: Thế thì cái gì trở ngại làm cho chương trình sử Việt nam chưa bao gồm các triều đại Champa hay Chân Lạp? Nhà thơ Inrasara: Thứ nhất, quan trọng nhất là người ta sợ sự thật. Đó là một điều rất quan trọng. Tại sao lại sợ sự thật lịch sử? Lịch sử đã qua rồi, và khi Việt nam bây giờ tạo thành một đất nước thống nhất như thế này, thì chúng ta học quá khứ để có thể nhận diện được thực tại hôm nay nó chính xác hơn và nó toàn vẹn hơn. Đó là tâm lý sợ hãi, một sự sợ hãi hoàn toàn không cần thiết. Nếu chúng ta giấu đi sự thật lịch sử, đừng nói là sự thật hôm nay, mà là sự thật hôm qua, mà chúng ta giấu đi, thì chỉ thiệt hại cho chúng ta. Chẳng những chúng ta không nhận diện được sự thật toàn vẹn mà chúng ta còn lừa dối thế hệ trẻ, theo tôi đó là điều đáng tiếc. Kính Hòa: Vài ngày tới đây tại California sẽ diễn ra một cuộc hội thảo về cộng đồng Champa trên toàn thế giới, trong đó có rất nhiều bạn trẻ. Với tư cách một thành viên của cộng đồng Champa trong nước, nhà thơ nhận xét như thế nào về sự phát triển và sức sống của cộng đồng Cham trên toàn thế giới? Nhà thơ Inrasara: Cộng đồng người Chăm lưu vong là có suốt trong quá trình lịch sử, đi rất xa. Người Chăm có sống ở Hải nam bên Trung quốc, ở Thái Lan, Campuchia, Mã Lai, và sau 75 thì còn sống ở Mỹ và các quốc gia Tây phương, Người Chăm vẫn nhớ về cội nguồn, vẫn tổ chức được đại hội toàn thế giới thì đó là một điều đáng mừng. Tôi có theo dõi nhiều đại hội khác nhau, mặc dầu ở những đại hội trước có nhiều trục trặc không nên, nhưng điều mà người Chăm vẫn nhớ về nhau, để đoàn kết, để tạo thành một đại hội, hướng về nơi mà họ từng ra đi thì đó là điều rất vui sướng đối với tôi. Kính Hòa: cám ơn nhà thơ đã giành cho chúng tôi thời gian tực hiện cuộc phỏng vấn này. "Nước Việt nam ngày nay được hình thành từ hai Vương quốc cổ là Đại Việt và Champa, và một phần Thủy Chân lạp. Và mỗi Vương quốc có một nền văn minh riêng, chính điều đó làm cho nền văn minh của Việt nam nó giàu sang hơn Nếu chúng ta giấu đi sự thật lịch sử, đừng nói là sự thật hôm nay, mà là sự thật hôm qua, mà chúng ta giấu đi, thì chỉ thiệt hại cho chúng ta. Chẳng những chúng ta không nhận diện được sự thật toàn vẹn mà chúng ta còn lừa dối thế hệ trẻ, theo tôi đó là điều đáng tiếc" Nhà thơ Inrasara theo rfa.org
0 Rating 468 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On April 21, 2013
S!ng nay vo lc 8h00-20/04/2013 danoak Po Ina Nagar Mabek sẽ được khມnh thnh với sự tham dự của cࠡc cấp chnh quyền địa phương, cng c�c thn ho nh⠢n sĩ tr thức Chăm quanh vng. �DanoakPo Ina Nagar Mabek thuộc palei Pabhan-Vụ Bổn, x Phước Ninh, Huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Trước kia ngi đền bị xuống cấp trầm trọng, kh㴴ng c hng r㠠o bao quanh nn đền thường bị gia sc ph꺡 hoại, cng với sự tc động của tự nhi顪n nn ngi đền đ괣 bị hư hại nghim trọng. Thấy được sự hư hại của ngi đền v괠 l đứa con palei Pabhan TS.Quảng Đại Cẩn v TS.Ph࠺ Văn Hẳn đ ra sức ku gọi Mạnh Thường Qu㪢n trong v noi nước c࠹ng gp sức xy dựng lại ng㢴i đền. Về xuất th"n cũng như lai lịch của Po Ina Nagar Mabek th c nhiều 쳽 kiến khc nhau, theo Pgs,Ts Po Dharma th cho rằng Po Ina Nagar Mabek lᬠ Thnh Mẫu của Vương quốc Champa vợ của thần Shiva c đền thờ ch᳭nh tại Nha Trang ngy nay, b được người Chăm thỉnh về thờ phụng sau khi Vương quốc Champa mất v࠹ng đất Kathaura (Khnh Ha ngᲠy nay). Theo TS.Quảng Đại Cẩn th, b l mẹ của Vua Po Rome (1626-1651), Po Rome lࠠ vị vua c cng lớn trong khoảng thời gian trị v㴬 của Ngi, người c c೴ng lớn trong việc dung ha hai tn giⴡo chnh của Champa l B� La Mn gio v䡠 B Ni. Danoak P࠴ Inư Nưgar Mưbơk được khởi cng xy dựng v䢠o ngy 16/01/2013 với kinh ph 140 triệu đồng nhờ sự quy୪n gp của cc Mạnh Thường Qu㡢n trong nước v hải ngoại cng g๳p sức. Sau khoảng 4 thng thi cng thᴬ Danoak (đền) được hon thnh gồm phần cổng, hࠠng ro v đền thờ ch࠭nh. Hiện nay ng4i đền đ được hon thiện v㠠 c thể lm chức năng h㠠nh lễ vo mỗi dịp cng Thມnh Mẫu Po Ina Nagar Mabek. D B l頠 ai đi chăng nữa th cũng cho thấy sự tn trọng của những đứa con Chăm d촠nh cho cc bậc tiền nhn Champa. ᢠHiện nay quanh vng Chăm Ninh Thuận c rất nhiều Danaok cũng như Linga chưa được t鳴n tạo để thờ phụng mong rằng sau ny sẽ c nhiều Danaok được xೢy dựng để cc bậc tiền nhn cᢳ nơi thờ phụng chu đo v cho những đứa con Chăm hᠠnh lễ vo mỗi dịp lễ tục được trang trọng hơn. BBT Gulpataom Hࠬnh ảnh CS. Chế Linh đến thăm ng䢴i đền trước khi được xy dựng lại Một Linga ở palei Baoh Dana-Chất Thường cần được xࠢy dựng. Người dn vẫn hnh lễ ngo⠠i trời. Phụ Lục Phụ lục v hnh ảnh TS.Quảng Đại Cẩn cung cấp DANH SCH C쁁C MẠNH THƯỜNG QUN TRONG V€ NGOI NƯỚC ỦNG HỘ XY DỰNG DANAOK PO INA NAGAR MABEK DANH SCH TRONG NƯỚC STT Họ v tn Địa chỉ Số tiền VNĐ 1 Ly Na My Ninh Hải 2.000.000 2 Kiều Đại Thọ Văn Lઢm 500.000 3 Thnh Thanh Tm Phước Nhơn 2.000.000 4 Lộ Xuࢢn Trịnh Em Phan Rang 10.000.000 5 Thin Sanh Dưỡng Văn Lm 200.000 6 Đꢠng Bnh Luận Như Bnh 1.000.000 7 Trượng Thanh Thật Hiếu Thiện 200.000 8 Trượng T쬭ch Hiếu Thiện 200.000 9 Lộ Xun Trịnh Hong Hiếu Thiện 300.000 10 Trượng Phai Hiếu Thiện 100.000 11 Thuận V⠵ Biền Hiếu Thiện 100.000 12 Trượng Văn Thnh Hiếu Thiện 100.000 13 Lộ Ph Thất Hiếu Thiện 100.000 14 Đຠng Duy Tn Cafe Duy Tn 100.000 15 Thi⢪n Hương Hiếu Thiện 100.000 16 Đổng Chỉ Hiếu Thiện 200.000 17 Thin Sanh Lượng Hiếu Thiện 100.000 18 Ngụy Văn Di Hiếu Thiện 100.000 19 Lộ Văn Thin Hiếu Thiện 100.000 20 Dương Tấn Khꪡnh Hiếu Thiện 100.000 21 B Lai Hiếu Thiện 100.000 22 Vạn Thanh Sơn Hiếu Thiện 10.000 23 Trượng Thanh Lim Hiếu Thiện 20.000 24 Trương Thanh Trịnh Hiếu Thiện 100.000 25 Đ᪠ng Năng Huyện
0 Rating 467 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On April 12, 2017
  Hoa Kỳ là một nước lớn nhưng có những giai đoạn trong lịch sử vì hai chính đảng, Dân Chủ và Cộng Hoà, không chịu nhượng bộ nhau nên đã xảy ra những cuộc khủng hoảng chính trị gây tổn hại không ít cho quốc gia. Do đó vào thập niên cuối của thế kỷ 20 họ muốn đi tìm một nền tảng chính trị ổn định hơn, bằng cách theo thể chế trung dung. Nghĩa là tìm kiếm một chính trị gia ôn hoà không quá thiên về phía cực nào, bên tả cũng như hữu. Nên trong một bài xã luận trên tuần báo Business Week, khi nói về cuộc bầu cử tổng thống, một tác giả đã nhấn mạnh là trong năm 1996 cử tri muốn lãnh đạo của họ phải theo hướng ôn hoà. Năm 1992, Bill Clinton đã đánh bại George Herbert Walker Bush chỉ sau một nhiệm kỳ làm tổng thống, bằng cách mô tả mình là một chính trị gia mới của đảng Dân Chủ, một người ôn hoà, một ứng cử viên đến từ ngoài Washington không bị những phê phái chính trị ở thủ đô ảnh hưởng. Lúc ấy ông đang là thống đốc của tiểu bang Arkansas và hứa là sẽ làm giảm nhẹ đi những chính sách cồng kềnh quá tốn kém của quốc gia. Nhưng khi nắm được chính quyền trong tay, thì ông lại rơi vào thế chẳng khác gì các chính trị gia tiền nhiệm của mình gặp, ấy là bị các nhóm lợi ích ảnh hưởng lôi kéo đi theo chủ nghĩa tự do quá trớn của bên tả. Kết quả là đã đem đến sự thảm hoạ lớn lao cho đảng Dân Chủ. Do đó mà chỉ hai năm sau nhiệm kỳ thứ nhất của Tổng thống Bill Clinton, đảng Cộng Hoà đã thắng lớn trong kỳ bầu cử vào năm 1994. Đây là lần đầu tiên trong bốn mươi năm đảng Cộng Hoà nắm quyền kiểm soát cả hai viện của Quốc Hội. Chủ tịch Hạ Viện Newt Gingrich thuộc đảng Cộng Hoà, một người trực tính đòi xoá bỏ chính sách welfare của nhà nước, nghĩa là xoá bỏ chương trình phúc lợi xã hội quá lớn lao của đảng Dân Chủ. Tuy nhiên, không bao lâu sau đảng Cộng Hoà cũng sớm nhận thức về sự ngạo mạn quá cực đoan của mình, nó cũng là mồ chôn của chính họ. Sự bất đồng của hai chính đảng đã dẫn đến việc đóng cửa các cơ quan nhà nước liên bang hai lần, từ ngày 14 đến 19 tháng 11 năm 1995 và từ 16 tháng 12 năm 1995 đến ngày 6 tháng 1 năm 1996. Trong 26 ngày ấy đã làm tốn mất ngân sách quốc gia hết 1 tỉ 4 đô-la Mỹ, chưa kể đến những mất mát khác. Trong cơn khủng hoảng, Tổng thống Bill Clinton đã làm một việc ngay cả đảng Cộng Hoà phải ngạc nhiên, ấy là ông chuyển hướng từ phía cực tả về thế trung dung. Ngay trong bài diễn văn “State of the Union” của năm ấy, ông đã kết nạp chương trình cải cách phúc lợi xã hội và cân bằng ngân sách quốc gia của Cộng Hoà vào trong chính sách. Cuộc đấu đá giữa hai đảng Dân Chủ nắm quyền kiểm soát Cơ Quan Hành Pháp và Cộng Hoà nắm quyền kiểm soát Cơ Quan Lập Pháp vào những năm từ 1994 đến đầu năm 1996 là cao điểm. Cuộc khủng hoảng trên một phần do chính sách của hai chính đảng khác xa nhau và một phần là do hai vị lãnh đạo của hai đảng thời ấy quá cực đoan. Sau cuộc khủng hoảng lịch sử này, Tổng thống Bill Clinton của Dân Chủ và Chủ tịch Quốc Hội Newt Gingrich của Cộng Hoà đã chịu nhân nhượng nhau, làm việc hướng về quyền lợi đích thực của quốc gia. Nhờ vậy họ đã cùng tìm ra những giải pháp tốt đẹp, để đem lại những phúc lợi lớn lao cho toàn dân. Đây là bài học mà chúng ta nên học, bài học này có thể áp dụng cho tất cả mọi tầng lớp từ chính quyền lớn như Mỹ đến cộng đồng nhỏ như người Chăm chúng ta. Ấy là hợp tác với nhau để cùng đem lại quyền lợi thiết thực chung cho cộng đồng và dân tộc chúng ta. Dĩ nhiên là khi làm việc chúng ta không tránh khỏi những bất đồng, nhưng mỗi khi sự bất đồng đến chúng ta hãy ngồi lại để tìm ra phương cách tốt đẹp. Hầu tránh bớt đi những căng thẳng, giảm thiểu đi những bất đồng. Những dị biệt về chính kiến, quan điểm và ngay cả phương pháp làm việc có thể san bằng được nếu chúng ta chịu ngồi lại bàn bạc và làm việc chung với nhau. Ao ước lớn lao của hầu hết người Chăm là làm sao người mình có thể làm việc chung với nhau, hầu giải toả những bất hoà. Sau cuộc khủng hoảng đó Tổng thống Bill Clinton và Chủ tịch Quốc Hội Newt Gingrich đã cùng làm việc chung với nhau, nhờ đó họ đã cùng nhau với bao thế hệ kế tiếp thừa hưởng cái phương pháp làm việc tốt đẹp, giúp đưa đất nước Hoa Kỳ đến vị thế siêu cường quốc như bây giờ. Cuộc khủng hoảng sau kỳ hội thảo về “Lịch Sử Ngôn Ngữ và Chữ Viết Chăm” diễn ra trong hai ngày là 21 và 22 tháng 9 năm 2006 tại Kuala Lumpur Malaysia đến nay đã hơn 10 năm mà những nhà trí thức Chăm chưa tìm ra giải pháp. Hơn 10 năm nay với biết bao bài viết bình luận và tranh luận với nhau trên nhiều diễn đàn, nhất là trên mạng xã hội. Nhưng kết cuộc thì cũng chỉ là những cuộc tranh luận kéo dài, dường như không có hồi kết. Làm cho nhiều người cứ mãi băn khoăn, là với ngần ấy thời giờ, công sức và trí tuệ thì tại sao mình không nghĩ đến cách ít tốn kém hơn, bớt ồn ào hơn. Ấy là đến gặp nhau để tay bắt mặt mừng, bốn mắt nhìn nhau nói lên cái trăn trở, cái ưu tư và ngay cả cái bất đồng của mình cho nhau nghe một cách trực tiếp và rõ ràng. Để từ đó mà mình với nhau cùng tìm ra giải pháp, nếu như một lần không xong thì cứ tiếp tục thêm lần khác nữa. Tại Hoa Kỳ, trong toà nhà Quốc Hội, nơi mà tôi đã có những lần đặt chân đến, người Mỹ họ vì đại cuộc mà những chính trị gia có khi tranh luận với nhau một cách hăng say. Nhưng dù sao đi nữa, những ngôn từ mà họ dùng để tranh luận với nhau có chừng mực và đầy sự thuyết phục. Nếu chúng ta học được nơi người để áp dụng cho chính mình, thì những trao đổi giữa mình với nhau dù là thuộc đề tài nóng hổi chăng nữa cũng ít gay gắt hơn. Vì cuối cùng chúng ta cũng phải làm việc với nhau, nếu như ai đó thực sự có còn quan tâm đến số phận chung của người Chăm, để có thể cùng giải quyết những vấn đề còn nổi cổm khác trong xã hội chúng ta. Đồng bào Chăm của chúng ta trải dài qua bao thế kỷ, đã sinh ra và lớn lên trong những hoàn cảnh thật là đau thương và thiếu thốn mọi bề. Chúng ta thật không có gì nhiều để ban cho hoặc giúp đỡ, nhưng điều chúng ta có thể làm được là hãy yêu thương nhau hòng hàn gắn lại những thương đau. Nếu như vấn đề Ngôn Ngữ và Chữ Viết Chăm đã được giải quyết ổn thoả, thì hãy gát qua một bên để làm công việc khác. Còn không, thì hãy cứ tiếp tục trao đổi với nhau, nhưng theo phương cách ít ồn ào và ôn hoà nhất. Hầu đem lại phần nào sự đoàn kết và yên vui cho mọi người Chăm. Dù sống ở đâu, trên chính quê hương xưa cũ hay nơi xứ lạ quê người.   CHÂN THÀNH     tác giả gởi bài qua info@nguoicham.com    
0 Rating 465 views 0 likes 0 Comments
Read more
Tác phẩm đoạt giải BT- Kết quả cuộc thi ảnh kỹ thuật số quốc tế tại Budapest (Hungary) do Liên đoàn Nhiếp ảnh nghệ thuật thế giới (FIAP) bảo trợ vừa được công bố. Cuộc thi thu hút 543 tác giả của 49 quốc gia tham dự, với 5.009 ảnh cho 3 thể loại ảnh màu, ảnh đen trắng và thể nghiệm. Từ ngày 30/10 - 13/11/2011 hội đồng giám khảo gồm các thành viên FIAP đã tiến hành chấm, chọn ảnh để trưng bày triển lãm, và trao giải thưởng cho các tác phẩm xuất sắc. Tại cuộc thi này, các nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam đã đoạt 2 HCV ở thể loại ảnh đen trắng và ảnh màu. Nghệ sĩ Ngô Đình Hòa với tác phẩm Gốm sứ Chăm pa (HCV ảnh màu); tác giả Hùng Hoa Lư (Daklak) với tác phẩm Về nhà (HCV ảnh đen trắng). Ban tổ chức còn trao bằng danh dự cho các tác phẩm: Hai chị em (Ngô Đình Hòa); Chơi (Trương Hữu Hùng); Khói (Trương Hữu Hùng); Buổi chiều mùa đông (Hùng Hoa Lư).   Nguồn tin: Binhthuanonline
0 Rating 464 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On May 31, 2015
  Tại cuộc hội thảo về Champa tại UC Davis ngày 24/5/2015 có một diễn giả chính đến từ Pháp là Tiến sĩ Po Dharma, một chuyên gia về lịch sử Champa. Ông dành cho Kính Hòa cuộc phỏng vấn liên quan đến các vấn đề của dân tộc Chăm hiện nay. Trước tiên ông cho biết Tiến sĩ PoDharma: Dân tộc Chăm hôm nay có hai vấn đề quan tâm nhất. Thứ nhất là người thanh niên Chăm sống tại hải ngọai này làm thế nào để họ có một vai trò trong di sản của họ, trong tiếng nói của họ. Hầu hết họ sang bên Mỹ hay bên Pháp đều không biết tiếng Việt, không biết tiếng Chăm, cho nên chúng tôi muốn làm cách nào đưa đến cho họ di sản văn hóa Champa, những tác phẩm về Champa bằng tiếng Anh. Người Chăm hôm nay có khỏang 100 ngàn người ở Việt nam, 400 ngàn người ở Cam Pu Chia, 5 hay 6 chục ngàn ở Mã Lai, vấn đề của họ là thế kỷ 21 này họ có còn sống được hay không. Kế đến là dân tộc Chăm hiện nay ở Việt nam với vấn đề dân tộc bản địa, có thể duy trì văn hóa của họ trong một chế độ mà chúng tôi gọi là độc tài đảng trị hay không. Không phải họ muốn đòi lại độc lập quê hương, đó không phải là vấn đề của họ. Vấn đề duy nhất của họ là đòi hỏi chính phủ Việt nam công nhận họ là một phần của dân tộc Việt nam, lịch sử của họ là lịch sử Việt nam chứ không nằm bên lề lịch sử Việt nam. Kính Hòa: Về mặt chính thức chính phủ Việt nam lúc nào cũng nói rằng Việt nam gồm 54 dân tộc trong đó có dân tộc Chăm. Ở đây có thể nói gì về điều đó? Tiến sĩ Po Dharma: Chính phủ Việt nam cứ cho chúng tôi là một dân tộc phản động, đòi hỏi quá đáng, rồi tay sai bên ngòai. Không chúng tôi không đòi hỏi quá đáng. Dưới thời Thiệu Trị, Tự Đức, Khải Định, Bảo Đại, Ngô Đình Diệm, rồi Đệ nhất, Đệ nhị cộng hòa, nhà nước Việt nam công nhận dân tộc Chăm là dân tộc bản địa, hay là thổ dân, có đất đai riêng, phong tục tập quán riêng, có lãnh tụ riêng, do nhà nước Việt nam chỉ định nhưng phải đuợc sự đồng ý của nhân dân Chăm. Sau năm 1975 chế độ chính trị của Hà nội hòan tòan phủ nhận mọi qui chế đặc biệt đó. Vậy nên chúng tôi yêu cầu nhà nước Việt nam hôm nay công nhận chủ quyền của người Chăm trên đất đai của họ, trên đền tháp của họ, trên di sản văn hóa của họ do người Chăm quản lý. Dân tộc Chăm có quyền mở cửa hành lễ trên đền tháp của họ, vậy mà mỗi lần hành lễ cũng phải xin phép. Đây là đền tháp của chúng tôi.   Tiến sĩ Po Dharma đến từ Pháp . Photo RFA   Kính Hòa: Về phía nhà nước Việt nam thì người ta cũng nói là có đại biểu quốc hội là đại diện cho người Chăm. Tiến sĩ Po Dharma: Chúng tôi cám ơn nhà nước Việt nam đã cho chúng tôi một cái ghế gọi là dân biểu Chăm. Chúng tôi không phủ nhận cái đó. Vấn đề là họ đại diện cho chúng tôi để làm cái gì trong Quốc hội? Dân biểu của chúng tôi do nhà nước chỉ định làm theo nhà nước, chứ không có giai trò gì hết. Kính Hòa: Thưa những suy nghĩ, kiến nghị, hay là những mong muốn đó từ những tổ chức người Chăm độc lập ở trong nước cũng như hải ngọai đã được đưa đến nhà nước Việt nam chưa? Tiến sĩ Po Dharma: Nói thật ra cho đến hôm nay chúng tôi có tiếp xúc với dân biểu từ Hà nội xuống tiếp xúc cử tri, nhưng họ chỉ nói nhũng gì đảng và nhà nước muốn. Trước khi nói thì chế độ bảo không được nói cái này, không được nói cái kia. Mặc dù cùng sống dưới chế độ xã hội chủ nghĩa Việt nam nhưng chúng tôi như ở ngòai lề, không có tiếng nói gì hết. Đó là những vấn đề chúng tôi muốn người Việt ở hải ngọai, người Việt trên tòan thế giới giúp đỡ chúng tôi, một dân tộc đang bị khó khăn trở ngại. Một mình chúng tôi không làm được, chúng tôi muốn người Việt ở cộng đồng hải ngọai lên tiếng giúp đỡ chúng tôi, một trong những dân tộc anh em.   Cụm tháp Po Klong Garai của người chăm xây dựng vào thế kỷ thứ 13   Kính Hòa: Xin Tiến sĩ câu hỏi cuối là trở lại với lịch sử Champa thì có ý kiến cho rằng học sinh Việt nam ngày nay từ miền Bắc cho đến miền Nam, ngòai những triều đại ở Thăng Long cũng nên học các triều đại Simhapura, Indrapura (Quảng Nam.) Ý kiến đó cũng được nhiều trí thức Chăm trong nước ủng hộ, Tiến sĩ đánh giá thế nào về việc đó? Tiến sĩ Po Dharma: Vấn đề hôm nay tôi thấy đối với người trí thức trẻ, không chỉ người Chăm mà còn cả người Việt, ai cũng thấy là có một dân tộc Chăm. Chính phủ Việt nam cũng cho xây một cái đền Chăm y hệt ngay tại Hà nội, một hành động công nhận dân tộc Chăm. Tiếc rằng nhà nước Việt nam không đề cập đến lịch sử Champa, hoặc chỉ có hai hàng thôi trong sách giáo khoa, trong khi đó nhà nước lại chuẩn bị đưa tiếng Tàu vào trường học. Cái điều đó người ta không hiểu. Mà khi nói đến lịch sử Việt nam thì phải có lịch sử Champa trong đó, từ Quảng bình, quãng Ngãi, Bình định,… Lịch sử Việt nam không thể tách rời khỏi lịch sử Champa. Kế đến là hôm nay nhà nước Việt nam luôn chủ trương dâ tộc đòan kết, Việt Chăm đòan kết. Vậy mà đòan kết thì đòan kết, nhà nước Việt nam quên mất lịch sử Champa trong sách Việt nam. Cái đó chúng tôi không hiểu là tại sao bỏ lịch sử Champa ra ngòai? Dân tộc Việt nam cần biết lịch sử Champa, người Chăm cần biết lịch sử Việt nam rõ rang. Như vậy cả hai mới sống với nhau được, không nghi ngờ, chia rẽ nhau. Lịch sử là một yếu tố quan trọng đối với con gười như một yếu tố tâm linh vậy, cần biết lịch sử để mà hiểu nhau. Đó là một vấn đề mà chúng tôi mong muốn các trí thức người Việt lên tiếng để lịch sử Champa được giảng dạy trong trường học, đó là một vấn đề mà chúng tôi sẽ luôn luôn tranh đấu để đạt được. "Tiếc rằng nhà nước Việt nam không đề cập đến lịch sử Champa, hoặc chỉ có hai hàng thôi trong sách giáo khoa, trong khi đó nhà nước lại chuẩn bị đưa tiếng Tàu vào trường học. Cái điều đó người ta không hiểu" Tiến sĩ Po Dharma Kính Hòa: Xin cảm ơn Tiến sĩ đã giành thời giờ cho chúng tôi thực hiện cuộc phỏng vấn này. Theo rfa.org
0 Rating 459 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 8, 2014
Ngày 4.2 vừa qua người Chăm tiến hành làm lễ Mở cửa tháp theo đúng phong tục truyền thống của đồng bào Chăm, tiếc rằng tháp chưa được làm lễ mở cửa mà đã bị mở toang để phục vụ cho khách du lịch trong dịp tết Nguyên Đán của người Kinh. Đoàn chúng tôi gồm các chức sắc Chăm phục vụ cho buổi lễ mở cửa tháp như Po Adhia, Po Bac, Paxeh cùng Inra Jaka, Jayam Padra đến phụ giúp cho nghi lễ và tìm hiểu thêm những phong tục truyền thống của người Chăm. Lúc 7h 30 sáng đến tháp chúng tôi ngỡ ngàng khi cửa tháp đã bị mở toang, một vài khách du lịch người Kinh cũng đã có mặt, ngoài những vị khách sẵn dịp tìm hiểu thêm phong tục và văn hóa Chăm thì còn có những vị khách với những trang phục và thái độ vô văn hóa đến tạo dáng trên những ngôi tháp linh thiêng và vô tư đi qua đi lại trên những khu vực hành lễ. Cửa tháp mở toang trước giờ hành lễ. Đối với người Chăm, tháp là nơi thực hiện những lễ nghi tôn giáo như lễ Yuer Yang (tháng 4 Chăm lịch) lễ Katé (tháng 7 Chăm lịch) lễ Cambur (tháng 9 Chăm lịch) và lễ Peh Pabah Mbang Yang (tháng 11 Chăm lịch) và là nơi linh thiêng, bất khả xâm phạm đối với đời sống tâm linh của họ. Theo đúng phong tục truyền thống, người Chăm có 4 lần làm lễ mở cửa tháp trong một năm theo lịch Chăm như trên và chỉ có Po Adhia cùng Ong Camnai, Muk Pajuw và Ong Kadhar, phải hội tụ đủ 4 vị chức sắc trên lễ mở cửa tháp mới được tiến hành và cửa tháp mới được mở. Ngày hôm nay, được sự quan tâm của Nhà Nước nên tháp Po Klaong Garai đã được tu bổ và tôn tạo, trở thành điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Ninh Thuận và giao cho Bảo tàng tỉnh Ninh Thuận quản lý. Tuy nhiên, cùng với việc phát triển du lịch, tăng thu nhập cho tỉnh qua nguồn du lịch thì cơ quan chủ quản tháp cũng cần chú trọng vào việc tạo điều kiện cho người Chăm thực hiện nghi lễ cúng tế trên tháp, tôn trọng phong tục tập quán, tín ngưỡng của người Chăm trên tháp này. Ong Camnai trao đổi với bảo vệ tháp vì đơn đã được gởi nhưng tháp vẫn mở toang trước giờ hành lễ. Theo đúng lịch Chăm ngày 4.2 vừa qua là ngày người Chăm tiến hành làm lễ Mở cửa tháp- Peh Pabah mbang Yang (tháng 11 Chăm lịch), biết trước là trùng với dịp tết của người Kinh nên Ban phong tục Chăm và Hội đồng chức sắc đã gởi đơn đề nghị đóng cửa tháp trước 1 ngày cho Ban quan lý di tích tháp Po Klaong Garai, đơn do chính Ban phong tục viết và ngài Cả Sư trụ trì tháp Po Klaong Garai Đổng Bạ ký gởi trước một ngày, vậy mà đến tháp lúc sáng sớm đoàn người làm lễ vẫn thấy cửa tháp mở toang, điều đó cho thấy rằng tiếng nói của Cả Sư trụ trì tháp và Ban phong tục tế lễ không được coi trọng trên chính ngôi tháp của người Chăm vào đúng ngày người Chăm làm những nghi lễ quan trọng trên đền tháp. Với người Chăm tháp là một quần thể thiêng liêng của dân tộc, là nơi trú ngụ của Thần Yang Chăm, là nơi để tổ chức các nghi lễ tôn giáo của dân tộc, là niềm tự hào của những người con Champa và là chứng nhân lịch sử còn tồn tại suốt chiều dài lịch sử dân tộc, ngoài tháp Chăm Po Adhia còn là vị Cả Sư mà người Chăm kính trọng, là một vị lãnh đạo tinh thần cao quý. Vậy mà tiếc thay những người và tháp mà cả dân tộc Chăm bày lòng kính trọng, ngưỡng mộ và có vai trò quan trọng nhất trong đời sống tín ngưỡng tâm linh của người Chăm thì Ban quản lý di tích tháp và bảo vệ tháp những người được coi là “ăn nhờ ở đậu” trên di sản thiêng liêng của dân tộc Chăm lại bày tỏ thái độ vô văn hóa, không tôn trọng lời nói của những vị ấy, xem thường nghi lễ, lễ tục của người Chăm trên chính tháp Chăm. Chức sắc Chăm chuẩn bị làm lễ Mở cửa tháp. Qua những quá trình tiếp biến của lịch sử người Chăm đã mất tất cả, chỉ còn lại vài ngôi tháp để thờ tự và cúng kiếng cho trọn đạo hiếu với các bậc tiền nhân Chăm vậy mà những người ăn nhờ ở đậu trên các ngôi tháp Chăm lại là những kẻ vô văn hóa, ăn cháo đá bát khi hàng năm họ thu tiền vé hàng trăm triệu đồng trên những ngôi tháp Chăm vậy mà chỉ vài giờ đóng cửa tháp để người Chăm làm lễ họ lại không quan tâm, không màng đến những tiếng nói của Ban phong tục, cũng như vị Cả Sư trụ trì tháp Po Klaong Garai. Mong rằng những cơ quan đại diện cho Chăm, mang danh là Chăm dám nói và dám thể hiện những chính kiến để bảo tồn những di sản văn hóa Chăm đang bị cưỡng bức trong hôm nay và mai sau. Putra Jatrai Nguon: Gulpataom.com
0 Rating 458 views 0 likes 0 Comments
Read more
“Chia Sẻ” Điều Kiện Để Thành Công.   Trong tiếng Anh, ‘Companion’ có nghĩa là bạn, bầu bạn, làm bạn. ‘Companion’ có nguồn gốc từ chữ Latin: ‘Com’ và ‘Panis’ với nghĩa là chia bánh mỳ cho người khác. Từ này là từ gốc của ‘Company’ (Công ty), và sự ‘chia sẻ’       cũng có thể được hiểu như là sự ‘kết bạn’ bầu bạn với nhau, đồng cảm và đồng hành….. Thực tế cho thấy trong đời sống, ở đâu có sự ‘sẻ chia’ ở đó có sự ‘trao đổi chất’ trong ‘môi trường’. Đó là sự tương hỗ qua lại giữa người với người, kiến thức với kiến thức, tình cảm với tình cảm, là miếng ăn hay việc làm…..vv… Chúng ta không thể cho đi cả một cái bánh  mỳ, vì mỗi người cũng cần nó cho sự sống của bản thân, nhưng chúng ta có thể ăn ít hơn nguyên cả khẩu phần khi ta bẻ chiếc bánh mỳ ra cho người khác, người không có và đang cần nó. ‘Thành công’ là một khái niệm mà thước đo giá trị của nó phải được đánh giá dựa trên kết quả ‘so sánh’ với một ‘cộng đồng’. Không ai có thành công mà lại chỉ có một mình cả. Vì thế sự phát triển ‘cộng đồng’ là cần thiết cho một thành công. Lấy một ví dụ trong ngành kinh doanh trực tuyến, bạn không thể thành công nếu cứ khư khư chỉ có riêng bạn. Chúng ta không dám để cho những người khác chia sẻ ‘địa chỉ’ của họ trong ‘nhà ‘ mình vì sợ rằng như thế ‘khách’ đến nhà mình sẽ ‘thông cửa’ mà đến nhà khác mất. Đó là một sai lầm lớn, không dễ gì thay đổi tư tưởng với tư duy ‘cho đi sẽ nhận lại’ (một trong những ví dụ thành công lớn nhất trong việc chia sẻ đó là chính sách ‘mở cửa’ giao thương với bên  ngoài của các quốc gia, trong đó có Việt  Nam). Vấn đề không phải là ‘cấm cửa’ mà là phải tìm ra giải pháp để ‘có đi có lại’ người ta đến với mình, không có nghĩa chỉ đến với mình mà thôi bởi nếu như thế thì đó là ngõ cụt. Những mạch huyết giao thông tiện lợi và có khoa học luôn có sự thông suốt và luôn có đường dẫn đến ‘nhà mình’.   Từ tiếng Pháp ‘ Compagnon designates’ được truyền bá khắp châu Âu từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 14 và thậm chí tồn tại cho đến ngày nay trong một số hệ thống quản lý. Một người trở thành bạn đồng hành với người khác khi họ đi chung trên một con đường  và chia cho nhau mẩu bánh mỳ. Bài viết có sử dụng trích dẫn từ cuốn sách: “Chiếm Lĩnh Thế Giới Kinh Doanh Mới”
0 Rating 457 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On April 6, 2013
Hội Bảo Tồn Văn Ha Champa @ U.S.A P.O Box 62061, Sunnyvale, CA 94088 Email: ccpaoffice@ilimochampa.org Web: www.ilimochampa.org *** Ngy 16 th㠡ng 03 năm 2013 THƯ MỜIVIẾT BI CHO ĐẶC SAN VIJAYA SỐ 9 Knhgởi: - Cc Bậc Thức Giả Champa - C�c Văn Nhn Thi Sĩ Champa - Cc Nh⡠ Hoạt Động Văn Ha-X Hội Champa K㣭nh thưa qu vị: Thấm thot Đặc san Vijaya đ� ra mắt qu độc giả được 8 số với chặng đường di khi�m tốn mười bốn năm, kể từ ngy ra mắt Vijaya số 1 đầu tin vઠo năm 1999. Một lần nữa chng ti xin ch괢n thnh cảm ơn qu vị đୣ v đang đng gೳp bi viết gi trị cho Đặc San Vijaya đến ngࡠy hm nay. Để kịp ra mắt Đặc san Vijaya số 9 vo dịp lễ KATE năm 2013, k䠭nh mong qu vị cng tiếp tay, đ�ng gp bi viết gồm c㠡c chủ đề lin quan đến Văn ha, X곣 hội, Lịch sử v sinh hoạt cộng đồng Champa khắp nơi, truyện cười dn gian Chăm, truyện cổ tࢭch, ca dao tục ngữ, truyện viết bằng tiếng Chăm, tiếng Việt v tiếng Anh. Mọi bi viết vࠠ kiến xy dựng xin gửi về email: BBTVijaya@gmail.com. bằng những bản văn đ�nh my sẵn hoặc c thể gởi qua email hay diskette cᳳ bi viết chứa đựng bn trong để anh em Ban Biપn Tập tiện dụng trong việc sắp xếp ấn bản cho đến cc bi khảo cứu, BBT đều nồng nhiệt đᠳn nhận. Những bi viết đ đăng tr࣪n sch bo khᡡc xin qi vị miễn gởi cho Đặc san Vijaya hay ngược lại. Tất cả những bi đăng tr꠪n Vijaya bản quyền thuộc Hội Bảo Tồn Văn Ho Champa v tᠡc giả. Thời hạn nhận bi viết kết thc vຠo ngy 31 thng 7 năm 2013 Một lần nữa Ban Biࡪn Tập rất mong được sự cộng tc v giᠺp sức của quvị. K�nh cho thn ࢡi v trn trọng, T.M Ban Biࢪn Tập Đặc San Vijaya Trưởng Ban, ( đ k ) L㽢m Gia Tn
0 Rating 452 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On April 30, 2012
Một "thế giới" nhỏ bé người Chăm ở An Giang đã có mấy trăm năm tồn tại. Cộng đồng cư dân này sống rải rác ở huyện Châu Phú, An Phú và thị xã Tân Châu. Họ sống hòa đồng với những dân tộc khác, nhưng vẫn giữ gìn một bản sắc rất riêng. Nhờ vào ý thức cội nguồn sâu thẳm, cùng với giáo luật làm nền tảng, những cộng đồng Chăm tại đây thực sự là một "thế giới" đầy bí ẩn. Bài 1: Bí ẩn những “thế giới” bé nhỏ Trên đường từ Tân Châu sang Châu Đốc, trước khúc quanh dẫn lên chiếc cầu sắt bắt ngang con kinh Vĩnh An thuộc ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, bất ngờ chúng tôi nhìn thấy trên ban công nhà sàn một cô gái Chăm đang ngồi thêu đan. Kín đáo trong bộ trang phục màu xám, chỉ hiện ra một phần gương mặt dưới chiếc khăn trùm, nhưng đó là gương mặt đẹp đến sững sờ. Một vẻ đẹp sâu thẳm, thánh thiện, chỉ thấy trong các tác phẩm hội họa về các thánh nữ. Tích tắc dừng xe ấy trở thành ấn tượng không phai về các xóm Chăm ở đầu nguồn Cửu Long mà chúng tôi có dịp lướt qua trong chuyến đi đầu năm 2010 này, dọc các cù lao nằm giữa sông Tiền và sông Hậu thuộc tỉnh An Giang. Bangsa – cội nguồn Một cô gái Chăm ở xóm Lama, Vĩnh Trường trong một lễ đặt tên. Đám đặt tên, cưới hỏi, người Chăm có ăn uống, nhưng nói họ ăn nhậu như một số phương tiện truyền thông là họ tức giận, vì rượu, bia bị giáo luật cấm uống. Chúng tôi đã biết gì về những người Chăm anh em sống bên mình đã mấy trăm năm ở đầu nguồn Cửu Long này? Chỉ là con số không. Tìm hỏi vài người quan tâm đến lịch sử vùng đất An Giang, đang sống tại An Giang, hóa ra họ cũng không khác gì. Ám ảnh ấy khiến chúng tôi cố công tìm hiểu để quyết một lần sẽ trở lại với những xóm Chăm An Giang. Trong tiếng Chăm, Bangsa có nghĩa là cội nguồn. Bangsa Chamba là cội nguồn Champa, đó cũng là tên cuốn sách của hai đồng tác giả, mà chúng tôi may mắn gặp được ngay sau chuyến về từ đất cù lao. Hai tác giả, ông Dohamide và Dorohiêm là hai anh em ruột cùng sinh ra, lớn lên ở làng Koh Taboong, ấp Khánh Mỹ, xã Khánh Hòa thuộc huyện Châu Phú, tỉnh An Giang ngày nay. Chúng tôi đã tìm về tận đây, nhưng tiếc thay tất cả những người ruột thịt của hai ông hiện không ai còn sinh sống nơi này. Nhiều tài liệu phổ biến hiện hành vẫn viết rằng, người Chăm An Giang có nguồn gốc từ Bình Thuận, Ninh Thuận di cư vào. Sự thật họ có cùng cội nguồn, tổ tiên họ cùng một dân tộc, là con dân của vương quốc có lịch sử từ vài ngàn năm trước đến thế kỷ 17, hùng cứ dọc dải đất miền Trung của Việt Nam ngày nay. Nhưng người Chăm hiện định cư ở đầu nguồn Cửu Long lại có nguồn gốc từ Campuchia di cư sang, cách nay chỉ vài trăm năm. Vì sao họ di cư, chính xác vào thời điểm nào? Cả sách Bangsa Champa cũng chưa tìm được tài liệu để minh định. Chỉ biết, bể dâu thế cuộc trong quá khứ còn để lại một thực tế: cộng đồng người Chăm hiện sống trên 10 quốc gia thì ở Campuchia là đông nhất, hơn 317.000 người. Trong khi ở Việt Nam, con số này là 133.000. Khi cuộc tiếp xúc đã trở nên cởi mở thân tình, ông quản tự của thánh đường ở ấp Hà Bao 2, xã Đa Phước, huyện An Phú bất ngờ cho chúng tôi một thông tin: theo lời ông bà kể lại thì tổ tiên ông đã theo nhà Nguyễn từ Phnom Penh, Campuchia di cư về đây đã 300 năm. Nếu thông tin này chứng minh được, nghĩa là họ đã di cư trước cả thời Gia Long lên ngôi lập ra triều Nguyễn (1802). Thời các chúa Nguyễn, nước ta có 2 cuộc di binh lớn sang tận Phnom Penh để giúp triều đình Chân Lạp dẹp loạn và an trị: năm 1700 của đại binh Nguyễn Hữu Cảnh và năm 1755 của Nguyễn Cư Trinh. Sử cũ đều chép, cả hai cuộc bình định này đại quân Việt đều có thu nạp vào quân ngũ người Chăm sinh sống ở Campuchia. Và cả hai cuộc can thiệp này đều rút về nước bằng đường thủy xuôi dòng Mekong, lại tiếp tục đồn trú để giữ yên biên ải trên vùng cù lao đầu nguồn Cửu Long. Nếu chứng minh được con số trên dưới 300 năm, thì có thể lắm, đó là cuộc di binh của Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh. Một “thế giới” để ngỏ Gặp chúng tôi trước chuyến đi, nhà thơ Lê Thanh My, người nhiều năm làm trưởng phân hội văn nghệ Châu Đốc, cho biết: mới tháng trước, có vài bạn văn từ Vĩnh Long sang muốn tiếp cận để tìm hiểu các làng Chăm. Nhưng khi cái hội lang thang này dừng lại trước một thánh đường, một bến nước, một ngôi nhà sàn cổ… để chụp hình, nhìn ngắm là liền có mấy thanh niên Chăm đến dò hỏi có vẻ không thân thiện. Hóa ra sự e ngại của chị My và lo lắng của chúng tôi là chẳng cần thiết. Không kể người trẻ, ngay những người già là chức sắc trong giáo hội đều rất cởi mở khi chúng tôi tiếp xúc. Giáo cả xóm Chăm Koh Taboong, Vĩnh Hòa, cũng là giáo cả của toàn giáo hội Islam An Giang, dù đã ngoài 80, đã qua một lần tai biến tuần hoàn não, vẫn ân cần tiếp chuyện chúng tôi gần cả buổi chiều, tỉ mỉ diễn giải tất cả mọi điều mà chúng tôi cần biết. Ở thánh đường Rohmah, Lama, Vĩnh Trường, hơn 50 đàn ông cả già trẻ ngồi tụ tập trước giờ lễ trưa để giải thích cho chúng tôi từ lễ tục, giới răn của đạo cho đến nếp sống sinh hoạt ngoài đời. Sau khi kết thúc lễ, ông Mohamach Thost còn mời tiếp chúng tôi về nhà để trò chuyện. Cộng đồng người Chăm An Giang quả thật bé nhỏ, chỉ trên dưới 12.000 người sống phân tán thành từng xóm trên hai huyện An Phú, Châu Phú và thị xã Tân Châu. Xóm Chăm luôn nối liền với các xóm Việt trên một trục lộ, hay một bờ kinh mà người qua đường rất khó phân định. Họ sống trên nhà sàn. Nhưng người Việt ở đây cũng sống trên nhà sàn, vì đất này hàng năm có 4 - 5 tháng ngập lũ. Thoạt trông, chẳng khác gì nhau, nhưng bên trong là hai thế giới khác biệt. Đi qua xóm Chăm không thấy phụ nữ trên đường, đàn ông cũng thảng hoặc, chỉ có trẻ con đi học. Lễ hội, tiệc cưới, tiệc vui người Chăm vẫn có mặt người Việt. Ngược lại, họ không dự tiệc tùng của người Việt, không vào quán ăn, quán giải khát của người Việt, không mua thực phẩm ở chợ Việt… Khác biệt một phần bắt nguồn từ giáo luật, phần khác là phản ứng bảo tồn bản sắc một cách tự nguyện xuất phát từ cội nguồn thẳm sâu. Xóm Chăm Lama, Vĩnh Trường được xem là cộng đồng Chăm lớn nhất An Giang với hơn 500 nóc nhà và trên dưới 2.200 con người, nhưng cũng chỉ kéo dài theo trục lộ chưa được một cây số. Nhiều xóm Chăm khác là cụm cư dân nhỏ chỉ vài trăm con người, thế mà mấy trăm năm qua họ vẫn không hề mất đi bản sắc văn hóa. Đó là cả một bí mật lớn lao mà loạt bài này không hề có tham vọng làm sáng tỏ, chỉ mong được kể lại đôi điều mà chúng tôi quan sát, tìm hiểu được.  Theo Vietbao (Theo: queviet.pl)
0 Rating 444 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 23, 2012
Ngy 22/8, sau gần một thng tࡡi khai quật di tch Chăm Pa tại Đ Nẵng, lần đầu ti�n đon khảo cổ pht hiện một hố trung tࡢm trong lng thp với nhiều hiện vật lạ m⡠ kết cấu cn gần như nguyn vẹn.> B⪭ ẩn kho bu 'khổng lồ' của vua Chm Trao đổi với VnExpress.net, ᠴng V Văn Thắng, Gim đốc Bảo t塠ng Điu khắc Chăm (TP Đ Nẵng) cho biết, hố nꠠy vung cạnh 4,25 m, su 2m v䢠 được lm bằng gạch Chăm. Trong lng hố được lấp đầy khoảng 30 m3 cಡt, sỏi xếp lớp. Khu hố trung tm chứa nhiều hiện vật lạ vừa được ph⢡t hiện. Ảnh: T Anh. Sau khi mc to꺠n bộ số ct, sỏi ra khỏi hố, đon khảo cổ tiếp tục phᠡt hiện 8 lm chia ra 8 hướng, nằm ở 4 g䵳c v cạnh. Trong mỗi lവm c xếp một vin gạch vu㪴ng nằm ln một vin đꪡ cuội trn. Giữa đy hố c⡲n st lại một dy đ㣡 cuội v thạch anh xếp thnh hࠬnh bn nguyệt. ng Thắng vᔠ cc cộng sự dự đon, rất cᡳ thể dy đ cuội n㡠y trước đy được xy theo h⢬nh trn nhưng do nhiều l do kh⽡c nhau m đến nay bị biến dạng. "Theo tn ngưỡng của người Chăm, ở 8 hướng c୳ 8 vị thần cai quản, do đ c thể đ㳢y l tn ngưỡng tୢm linh ni đến cc vị thần canh giữ", 㡴ng Thắng ni. Về quy m của kiến tr㴺c vừa pht hiện được, đon khảo cổ nhận định nhiều khả năng đᠢy l nền mng của một kiến tr೺c thp Chăm như nhiều khai quật trước đ. Tuy nhiᳪn theo ng Thắng, nếu căn cứ vo nền m䠳ng đồ sộ như vậy th nơi đy đ좣 từng tồn tại một thp Chăm rất lớn, c thể nᳳi phải l thp lớn nhất từ trước đến nay, cho thấy sự tồn tại một trung tࡢm tn gio của người Chăm từ thế kỷ 12. Đền th䡡p Chăm Pa nằm tại lng Phong Lệ (phường Ha Thọ Đ಴ng, Cẩm Lệ, Đ Nẵng) được khai quật giữa năm 2011, nhằm phục vụ cng tഡc bảo tồn, gio dục v du lịch. Tại đᠢy, cc nh khảo cổ phᠡt hiện một vng diện tch rộng lớn l魠 khu đền thp Chăm Pa cch đᡢy khoảng gần 1.000 năm. Giới chuyn mn đang tiếp tục giải m괣 cc hiện vật vừa tm thấy để cᬳ kế hoạch cho việc khai quật tiếp theo. Nguyễn Đng http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/08/dau-tich-thap-cham-co-lon-nhat-duoc-phat-hien/
0 Rating 441 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On March 21, 2012
Lời dẫn của bi ny, l bức thư:của Giࠡo sư Tiến sỹ khoa học HONG XUN PHViện Toڡn học, Viện Khoa học v Cng nghệ Việt Nam,Viện sỹ thഴng tấn Viện Hn lm Khoa học HeidelbergViện sỹ thࢴng tấn Viện Hn lm Khoa học Bavariagửi Nguyễn Xuࢢn Diện: Xin cho anh Nguyễn Xun Diện! Việc xࢢy dựng nh my điện hạt nhࡢn ở Việt Nam trong thời gian tới l một quyết định sẽ gy ảnh hưởng rất nặng nề cho đất nước. Chࢭnh v vậy, ti rất hoan ngh촪nh anh đ đăng bi "Thư ngỏ của GS Phạm Duy Hiển gửi Thủ tướng Naoto Kan" v㠠 bản dịch "A LETTER FROM PROF. PHAM DUY HIEN TO PRIME MINISTER NAOTO KAN" Để gp phần lm cho dư luận hiểu r㠵 vẫn đề ny, ti đണ viết bi "Mạn bn về an toࠠn điện hạt nhn". Hm nay, bⴠi ny đ được cࣴng bố tại http://boxitvn.blogspot.com/2011/06/man-ban-ve-toan-ien-hat-nhan.html Đề nghị anh cho đăng bi ny tại http://xuandienhannom.blogspot.com/để c࠳ nhiều người đọc v hiểu thm về vấn đề nઠy. Trong attachment l file gốc, được soạn thảo bằng MS Word, v file c࠳ định dạng htm, được chuyển đổi từ file gốc. Chc anh mọi sự tốt lnh!Hoꠠng Xun Ph Nguyễn Xu⺢n Diện vng lời Gio sư v⡠ đăng ton văn dưới đy:Mạn bࢠn về an ton điện hạt nhnHoࢠng Xun Ph Trong buổi họp b⺡o đầy ứ nước mắt, được tổ chức ngy 29/4/2011, Gio sư Toshiso Kosako nghẹn ngࡠo cng bố quyết định từ chức cố vấn nguyn tử cho thủ tướng, để phản đối c䪡ch xử l khủng hoảng hạt nhn của ch�nh phủ Nhật Bản.[1] Hai ngy sau, trong chuyến viếng thăm v xin lỗi dࠢn lng Iitate, ph chủ tịch Norio Tsuzumi của TEPCO (Tokyo Electric Power Company)[2] cho rằng thảm họa hạt nhೢn Fukushima l do con người gy ra.[3] Lࢠ một trong những người lnh đạo cao nhất của chnh c㭴ng ty điều hnh nh mࠡy điện hạt nhn Fukushima Daiichi,[4] nơi xảy ra thảm họa 3/2011, ng Tsuzumi cⴳ đầy đủ căn cứ xc thực khi thừa nhận như vậy.Thời điểm sng thần l᳹i dần xa... Đ đến lc đưa t㺬nh đon kết v l࠲ng vị tha trở về đng vị tr hợp lꭽ, để nghim khắc nhn nhận trꬡch nhiệm của con người đối với thảm họa hạt nhn Fukushima, thay v đổ lỗi tất cả cho thi⬪n nhin.Chuyện buồn trn “đất nước mặt trời mọc”Trong suốt 40 năm xꪢy dựng v vận hnh, nhࠠ my điện hạt nhn Fukushima Daiichi đᢣ phải chứng kiến biết bao sai lầm mang tnh chủ quan của con người. Kỹ sư Shiro Ogura, người đ tham gia x�y dựng 5 trong số 6 tổ my, cho biết lc xẢy dựng tổ my số 1 vo năm 1967 người ta đᠣ mặc nhin sử dụng thiết kế của General Electric, vốn được dnh cho nhꠠ my đặt trn đất Mỹ. Khi x᪢y dựng cc tổ my tiếp theo người ta mới sửa đổi thiết kế để thᡭch nghi với điều kiện đặc th của Nhật Bản, song vẫn khng hề t鴭nh đến đến việc sng thần c thể xảy ra ở v㳹ng biển ny. Sau trận động đất 6,6 độ Richter vo năm 2007, TEPCO mới đưa ra biện phࠡp đề phng, nhưng hệ thống lm lạnh cũng chỉ được cải tiến để đ⠡p ứng được động đất 8 độ Richter v xy dựng tường chắn sࢳng chỉ cao 5,7 mt.[5] Để thấy được mức độ chu đo của giải ph顡p tăng cường ny, lưu rằng riཪng trong thế kỷ 20 đ c 5 trận động đất k㳨m theo sng thần lớn ở vng biển Nhật Bản, cụ thể l㹠 vo cc năm 1923 (động đất 7,9 độ Richter, sࡳng thần cao tới 13,0 mt), 1933 (động đất 8,4 độ Richter, sng thần cao tới 29,0 m鳩t), 1944 (động đất 8,1 độ Richter, sng thần cao tới 10,0 mt), 1983 (động đất 7,8 độ Richter, s㩳ng thần cao tới 14,5 mt) v 1993 (động đất 7,7 độ Richter, s頳ng thần cao tới 54,0 mt).[6]Kỹ sư Mitsuhiko Tanaka, người từng tham gia đội hnh của Hitachi chế tạo nồi hơi trị gi鬡 250 triệu USD cho tổ my số 4, kể rằng thnh nồi đᠣ bị biến dạng sau khi ti luyện. Thay v hủy bỏ sản phẩm bị hỏng theo đ䬺ng quy định của php luật, Tanaka đ gi᣺p biến bo, v được Hitachi thưởng 3 triệu Yᠪn cng với bằng ghi nhận “cng trạng đặc biệt”. Chịu t鴡c động tm l nặng nề từ thảm họa Chernobyl, Tanaka đ⽣ th nhận hnh vi sai trꠡi của mười năm trước với Bộ Kinh tế, Thương mại v Cng nghiệp Nhật Bản. Nhưng Hitachi phủ nhận, cലn chnh phủ lại từ chối điều tra. May m “quả bom nổ chậm” (theo c�ch gọi của Tanaka) lại tạm ngừng hoạt động để bảo dưỡng trong thời gian xảy ra động đất v sng thần. “Ai cೳ thể biết rằng điều g sẽ xảy ra nếu l phản ứng n철y đang hoạt động?” – Tanaka bnh luận – “Ti kh촴ng biết liệu n c thể trụ nổi trước một trận động đất như vậy hay kh㳴ng.”[7]TEPCO từng ngụy tạo bo co bảo dưỡng nhᡠ my điện hạt nhn suốt hai thập kỷ vᢠ che dấu cơ quan gim st hᡠng trăm sự cố. Khi sự việc bị bại lộ vo năm 2002, lnh đạo TEPCO đࣣ phải từ chức. Từ đ đến năm 2007 c th㳪m t nhất 6 lần phải tắt my khẩn cấp tại nh� my Fukushima Daiichi v một sự cố nguy kịch kᠩo di 7 giờ ở l phản ứng số 3, nhưng ch಺ng đều bị lnh đạo mới của TEPCO giấu giếm.[8]Trong bo c㡡o gửi NISA (Nuclear and Industrial Safety Agency)[9] – cơ quan gim st an toᡠn hạt nhn của Nhật Bản – ngy 28/2/2011, TEPCO thừa nhận rằng 11 năm qua kh⠴ng thực hiện kiểm tra định kỳ 33 bộ phận của nh my điện hạt nhࡢn Fukushima Daiichi, trong đ c m㳡y pht điện dự trữ, bơm lm lạnh, van kiểm tra nhiệt độ...[10]NISA yᠪu cầu TEPCO phải đưa ra kế hoạch khắc phục trước ngy 2/6/2011.[11] Nhưng thin tai đણ khng kin tr䪬 chờ đợi đến thời hạn ấy.Vo lc 14h46 ngຠy 11/3/2011 trận động đất mang tn Tohoku mạnh 9 độ Richter[12] đ xảy ra ngo꣠i bờ biển Miyagi. Trận động đất mạnh nhất kể từ ngy c thống k೪ ở Nhật Bản gy nn cơn s⪳ng thần cao trn 10 mt, thậm chꩭ c nơi cao tới 38 mt.[13] Nằm c㩡ch tm chấn khoảng 150 km, nh m⠡y điện hạt nhn Fukushima Daiichi hứng chịu đợt sng thần cao 14–15 m⳩t, trn qua tường chắn sng chỉ cao vẻn vẹn 5,7 m೩t, nhấn bốn tổ my số 1 đến 4 chm sᬢu dưới nước 4–5 mt v hai tổ m頡y số 5 v 6 chm dưới nước 1–2 m଩t.[14]Ngay sau khi động đất xảy ra, ba l phản ứng số 1–3 đ tự động tắt nhanh, c⣲n ba l phản ứng số 4–6 đang được kiểm tra định kỳ nn kh⪴ng hoạt động.[15] Tuy nhin, ton bộ hệ thống cung cấp điện lần lượt bị t꠪ liệt[16] v hệ thống lm lạnh bị v࠴ hiệu ha, khiến cc thanh nhi㡪n liệu bị nng ln qu㪡 mức cho php, kể cả trong tm l颲 lẫn trong bể lm lạnh (dnh cho cࠡc thanh nhin liệu đ qua sử dụng).[17] Hậu quả l꣠ nhiều vụ nổ v hỏa hoạn xảy ra, lm hư hại cࠡc nh l phản ứng số 1–4, vಠ một phần cc thanh nhin liệu bị n᪳ng chảy.[18] Bụi phng xạ tung ra, gy 㢴 nhiễm nặng trn diện rộng,[19] đến mức Chnh phủ Nhật Bản y꭪u cầu người dn sống trong vng 30 km quanh nhⲠ my phải sơ tn[20] vᡠ quy định khu vực bn knh 20 km l᭠ vng cấm.[21] Căn cứ vo mức độ 頴 nhiễm phng xạ, chủ tịch Ủy ban Điều hnh Hạt nh㠢n Hoa Kỳ (Nuclear Regulatory Commission) Gregory Jaczko cho rằng khu vực sơ tn như vậy l quᠡ hẹp v phải nng bࢡn knh khng an to�n ln t nhất 80 km (khu vực cꭳ khoảng 1,9 triệu người sinh sống).[22]L phản ứng số 4 đang được bảo dưỡng nn kh⪴ng hoạt động v khng hề chứa nhiപn liệu hạt nhn.[23] 229 tấn nhin liệu (trong đ⪳ 35 tấn chưa qua sử dụng) được ngm trong bể lm lạnh, nằm trong c⠹ng ta nh.[24] Tuy nhi⠪n liệu hạt nhn ở trạng thi bảo quản tĩnh, lẽ ra phải tương đối an to⡠n, nhưng khoảng 6h00 ngy 15/3 đ xảy ra một vụ nổ, khoࣩt trn tường nh hai lỗ rộng khoảng 8 m꠩t vung v g䠢y thiệt hại nặng nề.[25] Điều ny cho thấy sự cố hạt nhn cࢳ thể xảy ra ngoi l phản ứng, tức lಠ khng phụ thuộc vo việc l䠲 phản ứng hạt nhn thuộc thế hệ no.Khi xảy ra sự cố, đội ngũ quản l⠽ v chuyn gia kỹ thuật tưởng chừng rất lણo luyện trở nn lng t꺺ng v bất lực. Họ dng m๡y bay v xe cứu hỏa để phun nước lm lạnh, nhưng kh࠴ng mấy tc dụng, v chỉ một lượng nhỏ rơi đᬺng chỗ cần đến. Rồi phải huy động cả những cỗ my bơm b t᪴ng khổng lồ từ Đức v Mỹ để bơm nước.[26]Lc đầu họ sử dụng nước ngọt, nhưng nguồn nước nຠy nhanh chng cạn kiệt, nn phải ngừng phun nước v㪠o l phản ứng số 1 lc 14h53 ng⺠y 12/3/2011. TEPCO gửi fax cho NISA vo hồi 15h18 để xin php d੹ng nước biển thay thế,[27] nhưng NISA lại khng chuyển ngay cho văn phng thủ tướng. Gần 3 tiếng sau (18h) thủ tướng Naoto Kan mới bắt đầu thảo luận với c䲡c bộ trưởng,[28] trong khi một vụ nổ kh hy-đr đ� xảy ra tại l số 1 vo l⠺c 15h36. Chnh phủ yu cầu tiến h�nh cc bước chuẩn bị, nhưng TEPCO lại nhầm hiểu đấy l hiệu lệnh bắt đầu triển khai, nᠪn cho phun nước biển từ 19h04. 21 pht sau, lnh đạo TEPCO ra lệnh dừng lại v꣬ pht hiện ra thủ tướng vẫn chưa ph chuẩn. Mặc d᪹ vậy, tri với lệnh của cấp trn, ᪴ng Masao Yoshida – lͣnh đạo nh my Fukushima Daiichi – vẫn tiếp tục cho phun nước biển vࡠo l phản ứng, trong khi TEPCO ra thng bⴡo l qu tr࡬nh phun nước đ bị gin đoạn 55 ph㡺t.[29] Sở dĩ họ phải lưỡng lự như vậy l v nước mặn sẽ lଠm hỏng cc thiết bị, hơn nữa khi muối kết tủa th cản trở quᬡ trnh lưu thng l촠m lạnh tiếp theo. Sau hai tuần, một lượng muối khổng lồ đọng lại trong cc l phản ứng. Richard Lahey – người phụ trᲡch nghin cứu giải php an toꡠn cho l phản ứng nước si khi General Electric lắp đặt chⴺng ở Fukushima Daiichi – ước lượng c khoảng 26 tấn muối kết tủa trong l phản ứng số 1, v㲠 khoảng gấp đi lượng ấy kết tủa trong l số 2 v䲠 3.[30]Kể di dng về diễn biến trಪn để thấy được bộ my quản l từ cơ sở tới trung ương ứng phέ thế no trước sự cố hạt nhn. Những quyết định liࢪn quan l v cഹng hệ trọng v c thể k೩o theo những hậu quả khủng khiếp, ảnh hưởng nặng nề đến hng triệu người, trong hng chục năm trời. Vࠬ vậy, chng vượt ra khỏi thẩm quyền của cc cấp cơ sở, bị đẩy lꡪn cấp trung ương, đến tay thủ tướng. D thủ tướng ti giỏi đến đ頢u th cũng khng đủ hiểu biết chuy촪n mn để đưa ra quyết định ngay lập tức, nn phải b䪠n bạc với cc bộ trưởng. Họ cũng khng khᴡ hơn nhiều, nn phải tham khảo kiến của c꽡c chuyn gia. Từ lc cơ sở gửi b꺡o co v xin chỉ thị, đến khi thủ tướng nhận được thᠴng tin, triệu tập cố vấn để bn bạc v ra được phࠡn quyết, th cũng phải mấy tiếng tri qua, nếu kh촴ng mất cả ngy. Nhưng sự cố hạt nhn diễn ra cực nhanh, khࢴng chờ đợi con người thực hiện xong ci quy trnh ra quyết định ấy. Trong trường hợp lᬲ phản ứng số 1 của nh my Fukushima Daiichi, từ lࡺc TEPCO gửi fax xin php dng nước biển để giảm nhiệt đến l鹺c xảy ra vụ nổ chỉ c 18 pht, trong khi phải sau 5 tiếng mới nhận được trả lời của thủ tướng v㺠 NISA.[31] Điều g sẽ xảy ra nếu người ta khng hiểu lầm lệnh của ch촭nh phủ, cho phun nước biển từ 19h04, v nếu lnh đạo nh࣠ my tun lệnh TEPCO dừng lại 55 phᢺt? Oi oăm thay, thiệt hại được hạn chế t nhiều nhờ cấp dưới h᭠nh động khng đng với lệnh cấp tr亪n. Cu hỏi mang tnh nguy⭪n tắc l: Liệu c bộ mೡy quản l no tr�n thế giới c khả năng phản ứng kịp thời v ch㠭nh xc đến mức đp ứng được diễn biến cực nhanh vᡠ v cng phức tạp của sự cố hạt nh乢n khng? Chắc l kh䠴ng!Ngy 12/4/2011 cơ quan gim sࡡt an ton hạt nhn NISA đࢣ phải nng đnh gi⡡ mức độ nghim trọng của khủng hoảng hạt nhn từ cấp 5 lꢪn cấp 7 theo thang bậc INES (International Nuclear Event Scale),[32] tức l mức cao nhất, trong qu khứ mới được dࡹng để đnh gi thảm họa Chernobyl.Tiến sỹ Hans-Josef Allelein, giᡡo sư về cng nghệ v an to䠠n của l phản ứng hạt nhn tại trường đại học danh tiếng RWTH Aachen (CHLB Đức),[33] đ⢡nh gi rằng người Nhật sẽ phải chiến đấu với hậu quả của thảm họa Fukushima t nhất 30 năm nữa cho đến khi ho᭠n ton kiếm sot được t࡬nh hnh, v khu vực xung quanh nh젠 my Fukushima Daiichi sẽ bị nhiễm bởi đồng vị phᴳng xạ Caesium-137 t nhất 200 đến 300 năm nữa.[34]Hậu quả nặng nề của thảm họa hạt nhn buộc người ta phải đặt c�u hỏi về trch nhiệm của TEPCO v cᠡc cơ quan quản l. Khng ai c� thể khẳng định cc my mᡳc bị TEPCO bỏ mặc suốt 11 năm qua c cn hoạt động tốt trước ng㲠y 11/3/2011 hay khng. Chỉ biết số liệu đo đạc cho thấy rằng c thể một số thiết bị then chốt đ䳣 bị hỏng ngay sau khi động đất, nghĩa l trước khi sng thần ập tới.[35] Vೠ sự t liệt của hệ thống cấp điện cng với hệ thống l깠m lạnh sau trận sng thần l một yếu tố then chốt dẫn đến thảm họa hạt nh㠢n. Điều khng thể chấp nhận l những người c䠳 trch nhiệm đ lᣠm ngơ trước nhiều cảnh bo, đến từ nhiều nguồn khc nhau. Vᡭ dụ: Năm 1990, NRC (Nuclear Regulatory Commission) – cơ quan quản l an ton hạt nh�n của Mỹ – đ từng cảnh bo rằng đối với c㡡c nh my điện nằm ở những vࡹng hay c động đất th khả năng c㬡c my pht điện dự trữ vᡠ hệ thống lm lạnh bị t liệt lઠ rất cao. NISA đ nhắc lại điều ny trong b㠡o co năm 2004.[36] Nhưng TEPCO đ bỏ ngoᣠi tai, để rồi bắt biết bao người phải gnh chịu tai họa khủng khiếp, khng gᴬ b đắp nổi.TEPCO đ phạm nhiều sai lầm, nhưng đ飳 khng phải l địa chỉ duy nhất đ䠡ng bị chỉ trch. Giới am hiểu khng thể h�i lng với cch xử l⡽ khủng hoảng của những người c trch nhiệm. Ủy ban An to㡠n Hạt nhn Nhật Bản (Japan’s Nuclear Safety Commission) đ kh⣴ng điều động một ai trong số 40 chuyn gia của họ đến hiện trường, mặc d kế hoạch quốc gia về đề ph깲ng thảm họa quy định phải lm như vậy.[37] Thủ tướng Naoto Kan trực tiếp chỉ đạo, nhưng điều đ kh೴ng chỉ đem lại tc dụng tốt cho cng việc cứu hộ. Sự hiện diện của ᴴng khiến lực lượng chuyn trch l꡺ng tng trong quyết định v do dự trong hꠠnh động. Do khng ai dm ngăn thủ tướng thực hiện chuyến thị s䡡t Fukushima bằng my bay trực thăng, để đảm bảo an ton cho ᠴng, người ta đ khng thể cho xả 㴡p vo một thời điểm sớm hơn v thuận lợi hơn.[38]Trong cuộc họp bࠡo ngy 10/5/2011, thủ tướng Naoto Kan thừa nhận: “Cng với Tokyo Electric Power Co, Ch๭nh phủ – tổ chức đ thc đẩy năng lượng hạt nh㺢n với tư cch chnh s᭡ch quốc gia – chịu trch nhiệm lớn về sự cố hạt nhn.” ᢔng tuyn bố sẽ khng lĩnh khoản lương 20.200 USD/th괡ng v khoản thưởng 24.600 USD mỗi năm 2 lần dnh cho thủ tướng cho đến khi giải quyết ổn thỏa cuộc khủng hoảng hạt nhࠢn.[39]Những điều kể trn khng li괪n quan đến my mc, kh᳴ng phụ thuộc vo tầm pht triển của cࡴng nghệ, m chỉ thể hiện những nhược điểm mun thuở của con người. Cho dഹ ở thế kỷ 20 hay 21, ở phương Đng hay phương Ty, dưới chế độ x䢣 hội chủ nghĩa hay tư bản chủ nghĩa, th đều khng thể tr촡nh được hon ton những hạn chế mang t࠭nh cố hữu thuộc về con người. V đấy l hiểm họa tiềm tࠠng, lun song hnh với điện hạt nh䠢n.Nhắc lại những chuyện ấy khng phải để hạ thấp nước Nhật v người Nhật. Ngược lại, sự ứng xử b䠬nh tĩnh, tnh kỷ luật v tinh thần tương trợ hiếm c� của người dn Nhật trong thảm họa vừa qua đ l⣠m hng tỉ tri tim trࡪn thế giới rung động v ngưỡng mộ. Mượn chuyện buồn của bạn chỉ để gip mຬnh trả lời một cu hỏi thiết thn: Với một nền khoa học– c⢴ng nghệ siu đẳng, với một đội ngũ chuyn gia tꪠi năng c nhiều kinh nghiệm v kỷ luật cao, với một bộ m㠡y lnh đạo–quản l gi㽠u lng tự trọng, vậy m Nhật Bản cũng kh⠴ng thể trnh được hết những hạn chế của yếu tố con người, để dẫn đến thảm họa hạt nhn, thế th᢬ ở đất Việt sẽ thế no?Nỗi trăn trở của người ĐứcLo ngại trước hiểm họa hạt nhn vࢠ hậu quả lu di đối với con người v⠠ mi trường, phong tro phản đối điện hạt nh䠢n ở Đức hnh thnh trong những năm 1970 v젠 được hưởng ứng rộng ri sau thảm họa Chernobyl 1986.Năm 2002 chnh phủ li㭪n minh giữa Đảng X hội dn chủ Đức (SPD) v㢠 Đảng Xanh (Gruene) của thủ tướng Gerhard Schroeder đ sửa đổi Luật nguyn tử, mở đầu cho qu㪡 trnh rt khỏi năng lượng hạt nh캢n. Theo đ, khng được x㴢y dựng mới cc nh mᠡy điện hạt nhn thương mại, khống chế thời gian hoạt động của cc nh⡠ my điện hạt nhn đang tồn tại lᢠ 32 năm kể từ ngy khnh thࡠnh v lượng điện được sản xuất trong cc nhࡠ my hạt nhn của Đức kể từ 1/1/2000 khᢴng được vượt qu 2,62 triệu gigawatt-giờ. Đến cuối năm 2005, 2 trong số 20 nh mᠡy điện hạt nhn đ phải ngưng hoạt động vĩnh viễn.[40] Số c⣲n lại sẽ phải lần lượt đng cửa trước 2021–2022.[41]V sao ch㬭nh phủ Schroeder c thể đưa ra chnh s㭡ch “cực đoan” như vậy? V họ hiểu r rằng kh쵴ng tồn tại thứ cng nghệ điện hạt nhn c䢳 thể coi l an ton tuyệt đối. Cho đến nay loࠠi người vẫn bất lực, chưa tm nổi cu trả lời hợp l좽 cho vấn đề xử l chất thải hạt nhn. Trong một nước d�n chủ, kh c thể phớt lờ 㳽 nguyện bảo vệ mi trường v sự sống của h䠠ng chục triệu cng dn, để ch䢴n bừa chất thải hạt nhn ở đu đ⢳, như một số nước vẫn lm. Luật của Đức cho php tạm trữ c੡c thanh nhin liệu đ qua sử dụng trong hầm x꣢y cạnh nh my trong 40 năm, nhưng thời gian đࡳ tri nhanh như chớp mắt, m người ta vẫn chưa t䠬m ra cch xử l thỏa đὡng.Một trong những giải php được đề xuất l thiết lập cᠡc kho chứa chất thải phng xạ ở dưới cc mỏ muối đ㡣 khai thc. Trong thời gian 1965–1992 người ta đ thử nghiệm việc lưu trữ chất thải phᣳng xạ dưới mỏ Asse v đ đưa 46.930 m3 chất thải xuống s࣢u 975 mt dưới mặt đất. Thng 9/2008 c顡c bộ lin quan thỏa thuận sử dụng mỏ Asse lm kho chứa vĩnh viễn, nhưng đầu năm 2009 đꠣ phải từ bỏ định ấy sau khi pht hiện ra sự r� rỉ của dung dịch muối v nguy cơ sập mỏ.[42] Người ta dự định sẽ đưa lượng chất thải phng xạ kể tr೪n ra khỏi lng đất. Nhưng rồi sẽ chuyển chng đi đ⺢u? Sự kiện ấy khiến dư luận vốn đ lo ngại lại cng th㠪m lo ngại.Đại diện cho những lực lượng ủng hộ điện hạt nhn, chnh phủ của ba đảng Li⭪n minh Dn chủ Thin ch⪺a gio (CDU), Lin minh X᪣ hội Thin cha gi꺡o (CSU) v Đảng Dn chủ Tự do (FDP) do thủ tướng Angela Merkel đứng đầu đࢣ sửa lại Luật nguyn tử vo thꠡng 10/2010. Tuy vẫn khước từ việc xy dựng mới cc nh⡠ my điện hạt nhn, nhưng 7 nhᢠ my xy dựng trước năm 1980 được gia hạn hoạt động thᢪm 8 năm v 10 nh mࠡy mới hơn được gia hạn hoạt động thm 14 năm so với thời hạn quy định dưới thời của chnh phủ Schroeder.[43] V꭭ dụ: Nh my Neckarwestheim-2 khࡡnh thnh 1/1989 được ko d੠i thời gian hoạt động đến năm 2036.[44]Tất nhin, cc đảng đối lập phản đối, coi đꡳ l một bước đi giật li, c๲n cc đảng cầm quyền th vẫn kiᬪn định lập trường ủng hộ điện hạt nhn. Nhưng, chưa đầy 5 thng sau, chấn động của thảm họa Fukushima 3/2011 đ⡣ lm rung chuyển x hội Đức v࣠ tạo ra bước ngoặc trong chnh sch hạt nh�n của chnh phủ Merkel. Thừa nhận rằng “Fukushima đ thay đổi quan điểm của t�i về năng lượng hạt nhn”, thủ tướng Merkel đ đến với nhận thức mới l⣠ khng thể khống chế được nguy cơ hiểm họa của năng lượng hạt nhn.[45] Từ chỗ cho k䢩o di hơn gấp đi thời hạn tiếp tục hoạt động của cഡc nh my hiện cࡳ, b dự kiến sẽ rt nhanh khỏi năng lượng hạt nhຢn. Ngy 14/3/2011 thủ tướng yu cầu ngay lập tức phải kiểm tra an toઠn của tất cả 17 nh my điện hạt nhࡢn v yu cầu 7 nhઠ my cũ nhất phải tạm ngừng hoạt động 3 thng.[46]Ngᡠy 22/3/2011 thủ tướng Merkel lập ra Ủy ban Đạo đức (Ethikkommission) để xem xt cc kh顭a cạnh đạo đức v kỹ thuật của năng lượng hạt nhn, chuẩn bị một thỏa thuận xࢣ hội để rt khỏi năng lượng hạt nhn vꢠ đề xuất qu trnh chuyển đổi sang cᬡc năng lượng ti tạo.[47] Sau hơn 2 thng lᡠm việc, Ủy ban Đạo đức đ trao cho thủ tướng bản kiến nghị, trong đ đề xuất nước Đức r㳺t khỏi năng lượng hạt nhn trong vng 10 năm.[48] Ủy ban cho rằng khⲴng thể hạn chế được hậu quả của tai nạn hạt nhn, kể cả về khng gian, thời gian vⴠ phạm vi x hội; để trnh được c㡡c tai nạn như vậy th chỉ cn c첡ch l khng sử dụng điện hạt nhഢn.[49]Trong cuộc họp ko di đến qu頡 nửa đm chủ nhật 29/5/2011, lnh đạo của ba đảng tham gia li꣪n minh cầm quyền CDU, CSU v FDP đ đi đến thống nhất l࣠ CHLB Đức sẽ rt ra khỏi năng lượng hạt nhn vꢠo năm 2022. Cụ thể l ngừng ngay hoạt động của 8 nh mࠡy,[50] 9 nh my cࡲn lại sẽ phải lần lượt đng cửa trong thời gian từ 2015 đến 2021/2022.[51]L một ch㠭nh trị gia dy dạn kinh nghiệm, b Merkel biết r࠵ việc đảo ngược chnh sch hạt nh�n như vậy đồng nghĩa với cng nhận quan điểm của phe đối lập v phủ nhận lập trường m䠠 đảng của b vẫn theo đuổi. Điều đ sẽ tăng điểm cho đối phương, vốn đang l೪n như diều gặp gi, v gia tăng bất lợi cho đảng của b㠠, trong khi kỳ tổng tuyển cử đang đến gần.[52] Song với tư cch một nh khoa học đᠣ hoạt động trong lĩnh vực vật l v h�a học, từng nghin cứu những đề ti li꠪n quan đến cng nghệ hạt nhn,[53] Tiến sĩ Angela Merkel kh䢴ng thể nhắm mắt phủ nhận nguy cơ tiềm tng, lun rബnh rập của cc nh mᠡy điện hạt nhn. Lương tm th⢺c giục b đặt quyền lợi của dn tộc lࢪn trn quyền lợi đảng phi, coi trọng sự an toꡠn của ton dn hơn quyền lực vࢠ lợi ch c nh�n.Vậy l, chỉ 7 thng sau khi sửa Luật nguyࡪn tử để ko di thời gian hoạt động của c頡c nh my điện hạt nhࡢn đến tận năm 2036, chnh phủ lin minh của ba đảng CDU, CSU v� FDP đ hủy bỏ chnh s㭡ch của chnh mnh để quay trở lại với kế hoạch r�t ra khỏi điện hạt nhn trong thời gian 2021–2022, điều m ch⠭nh phủ tiền nhiệm của hai đảng SPD v Gruene đ thࣴng qua 9 năm về trước. Qu trnh phủ định của phủ định ấy kh᬴ng đơn thuần l những pha lật cnh ch࡭nh trị, m thể hiện sự trăn trở của x hội Đức trước c࣢u hỏi c nn tiếp tục sử dụng năng lượng hạt nh㪢n hay khng. Quyết định lần ny chắc sẽ rất bền vững v䠠 khng cn bị mang ra x䲩t lại, bởi v đ kh쳴ng phải l sự bột pht tức thời, mࡠ l kết quả của hng chục năm cࠢn nhắc kỹ lưỡng; đ khng phải l㴠 quyết định đơn phương, m được tất cả cc đảng tham gia Quốc hội Đức đồng thuận khi cࡹng ngộ ra chn l; đ⽳ khng phải l sản phẩm của tư duy ch䠭nh trị thuần ty, m được sinh ra bởi những tr꠭ tuệ khoa học, tại nơi m Albert Einstein hon thࠠnh L thuyết tương đối mở rộng (Berlin 1915) v Otto Hahn th�nh cng trong việc phn t䢡ch hạt nhn nguyn tử uranium (Berlin 1938).Tr⪴ng người lại ngẫm đến taL một quốc gia đang pht triển nhanh từ trạng thࡡi lạc hậu, Việt Nam lun đi năng lượng, đ䳲i hỏi cc nh hoạch định chᠭnh sch phải tm ra giải phᬡp đp ứng kịp thời. Điện hạt nhn lᢠ một phương n được nhiều người tnh đến. Điều đ᭳ khng c g䳬 l mới lạ, bởi lẽ đ cࣳ 441 l phản ứng đang được vận hnh tại 31 nước tr⠪n thế giới, với tổng cng suất 378.910 megawatt, chiếm khoảng 14% sản xuất điện năng.[54]Nhưng việc lựa chọn điện hạt nhn cũng kh䢴ng phải l hiển nhin, vબ c nhiều nước đ đến với điện hạt nh㣢n rồi quay lưng lại. Năm 1978, theo kết quả trưng cầu dn , ⽁o đ quyết định khng đưa v㴠o sử dụng nh my điện hạt nhࡢn Zwentendorf, mới xy dựng với gi khoảng 1 tỷ Euro, để rồi n⡳i khng với điện hạt nhn đến tận b䢢y giờ.[55] Năm 1980, Quốc hội Thụy Điển quyết định khng xy th䢪m nh my mới vࡠ hon thnh việc r࠺t khỏi điện hạt nhn vo năm 2010. Năm 1987, Italy quyết định đ⠳ng cửa cả 3 nh my điện hạt nhࡢn đang tồn tại (vo năm 1987 v 1990) vࠠ ngừng xy dựng mới. Năm 1999, Bỉ thng qua luật rⴺt khỏi năng lượng hạt nhn, theo đ sẽ phải đⳳng cửa tất cả 7 l phản ứng sau 40 năm hoạt động v kh⠴ng được xy mới. Ty Ban Nha cũng th⢴ng qua luật khng cho php x䩢y dựng nh my điện hạt nhࡢn mới...[56]Sau giai đoạn hồ hởi với điện hạt nhn cho đến thập kỷ 1970, tai nạn Three Mile Island 1979[57] v Chernobyl 1986[58] đ⠣ cảnh tỉnh dư luận. Nay, thảm họa Fukushima[59] lại cho thm một lời cảnh co. Tổ chức thăm dꡲ dư luận Gallup International Association[60] đ tiến hnh khảo s㠡t trn 47 nước v thu được kết quả: Sau sự cố Fukushima 3/2011, tỷ lệ ủng hộ điện hạt nhꠢn đ giảm từ 57 xuống 49%, trong khi tỷ lệ phản đối tăng từ 32 ln 43%. Ở Nhật Bản, tỷ lệ ủng hộ điện hạt nh㪢n giảm từ 62 xuống 39% v tỷ lệ phản đối tăng từ 28 ln 47%. Ở Đức, tỷ lệ ủng hộ giảm từ 34 xuống 26% vઠ tỷ lệ phản đối tăng từ 64 ln 72%.[61]R r굠ng, trả lời cu hỏi lựa chọn điện hạt nhn hay kh⢴ng hon ton kh࠴ng đơn giản. L một nước đi sau, Việt Nam c điều kiện học hỏi kinh nghiệm của cೡc nước đi trước để trnh những sai lầm m họ từng mắc phải. Song chỉ học được khi ᠽ thức được rằng mnh phải học v quyết t젢m học tập một cch nghim t᪺c.Trong số những người tham gia quyết định việc xy dựng nh m⠡y điện hạt nhn, c bao nhi⳪u người c được kiến thức cần thiết về vấn đề phức tạp v hệ trọng n㠠y? C bao nhiu người v㪬 tinh thần trch nhiệm m bỏ phiếu trắng, bởi trung thực thừa nhận rằng mᠬnh khng đủ hiểu biết để c thể lựa chọn giữa phiếu thuận v䳠 phiếu chống? Trong số 439 đại biểu c mặt tại phin họp Quốc hội s㪡ng 25/11/2009, c 382 người tn th㡠nh thng qua nghị quyết về chủ trương đầu tư dự n điện hạt nh䡢n Ninh Thuận, 39 người khng tn th䡠nh, v chỉ c 18 vị kh೴ng biểu quyết.[62]Su thng sau khi Quốc hội thᡴng qua chủ trương đầu tư, Nga đ được chọn lm đối t㠡c cung cấp cng nghệ cho nh m䠡y điện hạt nhn Ninh Thuận 1.[63] Thng 10/2010, Nhật Bản được chọn l⡠m đối tc để xy dựng nhᢠ my điện hạt nhn Ninh Thuận 2.[64] Cả hai trường hợp đều khᢴng phải qua thủ tục đấu thầu quốc tế như thng lệ.[65]Một vấn đề v c䴹ng hệ trọng v phức tạp được quyết định nhanh chng vೠ dễ dng, như thể đ được an b࣠i từ trước.Để c được đồng thuận, người ta tuyn truyền l㪠 điện hạt nhn vừa rẻ, vừa an ton.[66] Kh⠴ng chỉ khẳng định về sự an ton của cc nhࡠ my điện hạt nhn sẽ được xᢢy dựng ở Việt Nam, ng Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyn Tử Việt Nam Vương Hữu Tấn c䪲n đứng ra đảm bảo cả sự an ton của nh mࠡy điện hạt nhn ở Trung Quốc. Trước việc Trung Quốc khởi cng xⴢy dựng nh my điện hạt nhࡢn ở Fangchenggang (Phng Thnh Cảng – c⠡ch bin giới Việt Nam khoảng 45 km) vo ngꠠy 30/7/2010,[67] ng Tấn ni rằng “người d䳢n khng nn lo lắng”, v䪬 “phần lớn nh my điện hạt nhࡢn ngy nay sử dụng l phản ứng thế hệ II vಠ được xy dựng theo cc quy tr⡬nh an ton nghim ngặt nપn khả năng xảy ra sự cố l rất thấp... Trong trường hợp trục trặc xảy ra dẫn tới r rỉ phಳng xạ th chất phng xạ sẽ kh쳴ng thot ra khỏi phạm vi nh mᠡy. V thế, theo ng Tấn, khoảng c촡ch 60 km từ nh my tại Phࡲng Thnh Cảng tới Quảng Ninh khng gഢy nguy hiểm.”[68] Điều đng lưu lὠ vo thời điểm m ࠴ng Vương Hữu Tấn thuyết phục người Việt yn tm về nhꢠ my điện hạt nhn Phᢲng Thnh Cảng, được trang bị l phản ứng CPR-1000 (do Trung Quốc thiết kế vಠ chế tạo), th loại l n철y chưa hề được khai thc trn thực tế, v᪠ phải 2 thng sau (20/9/2010)[69] Trung Quốc mới bắt đầu vận hnh thương mại lᠲ phản ứng CPR-1000 đầu tin (ở tỉnh Quảng Đng).[70] Chưa đầy 8 th괡ng sau khi ng Tấn ni “khả năng xảy ra sự cố l䳠 rất thấp” v “chất phng xạ sẽ kh೴ng thot ra khỏi phạm vi nh mᠡy”, cho nn “tại Nhật Bản, c những nơi người d곢n sống cch nh mᠡy điện hạt nhn chừng 500 m”, th thảm họa Fukushima Daiichi ập tới. Bụi ph⬳ng xạ vượt hng nghn km, bay đến tận chଢu Mỹ.[71] nhiễm phԳng xạ nghim trọng đến mức chnh phủ y꭪u cầu hng trăm nghn người sống trong bଡn knh 30 km quanh nh m�y phải đi sơ tn.[72] Cch nhᡠ my 40 km, lng Iitate cũng chịu ᠴ nhiễm đến mức Greenpeace phải ku gọi 7.000 người dn nꢪn rời khỏi khu vực ny.[73]Tri lại với khẳng định của ࡴng Vương Hữu Tấn l “nếu c sự cố xảy ra th೬ tất cả cc chất phng xạ sẽ bị giam h᳣m trong nh l phản ứng kh಴ng pht tn ra bᡪn ngoi”,[74] cc chuyࡪn gia của nh my Fukushima Daiichi khࡴng tm mọi cch để giam h졣m cc chất phng xạ, m᳠ cn cố cho ch⽺ng thot bớt ra ngoi, chấp nhận ᠴ nhiễm phng xạ ở mức độ nhất định để trnh những vụ nổ nguy hiểm gấp bội.[75] Chủ động xả 㡡p ra ngoi (controlled venting) khi p suất bࡪn trong vượt khỏi tầm kiểm sot l một giải phᠡp khng xa lạ đối với những người lm việc trong lĩnh vực điện hạt nh䠢n. Khi m p suất trong nhࡠ l phản ứng (containment) của tổ my số 1 l⡪n đến 840 kPa, hơn gấp đi so với mức được php tối đa l䩠 400 kPa,[76] th kh m쳠 tiếp tục kin định lập trường “giam hm”.Nếu quả thật họ tin l꣠ điện hạt nhn vừa rẻ, vừa an ton th⠬ sao khng “ưu tin” x䪢y dựng nh my giữa Hࡠ Nội để trang tr cho thủ đ, m� lại “nhường” cho Ninh Thuận? Nếu thiết lập một vnh đai biệt thự xung quanh nh mࠡy điện hạt nhn, dnh những người đ⠣ gp phần quyết định, th họ c㬳 đồng đến đ ở hay kh�ng? Đấy khng chỉ l ph䠩p thử lng trung thực, m c⠲n l một biện php thiết thực cࡳ thể gp phần hạn chế sự cố hạt nhn.Một cường quốc như CHLB Đức m㢠 khng tm ra được biện ph䬡p hữu hiệu để xử l chất thải hạt nhn. Một cường quốc như Nhật Bản m� bất lực trong việc đảm bảo an ton nh mࠡy điện nguyn tử. Vậy Việt Nam định xử l những vấn đề ấy thế n꽠o?Sao c thể nui ảo tưởng rằng người Nga v㴠 người Nhật sẽ xy dựng cho Việt Nam những nh m⠡y điện hạt nhn tuyệt đối an ton, trong khi ch⠭nh họ khng thể lm được điều đ䠳 trn tổ quốc mnh? Lưu ꬽ rằng 2 thảm họa hạt nhn lớn nhất lịch sử (Chernobyl v Fukushima) đều xảy ra ở Nga v⠠ Nhật Bản. Trong số 17 sự cố điện hạt nhn được coi l nghi⠪m trọng nhất của thế kỷ 20, c 4 vụ xảy ra ở Nga (Kyshtym 1958, tai nạn tầu ngầm 1961, Chernobyl 1986, Sosnovy Bor 1992) v 4 vụ ở Nhật Bản (Tsuruga 1981, Monju 1995, Tokaimura 1997, Tokaimura 1999).[77] Nếu t㠭nh cả thảm họa Fukushima 3/2011 th Nga v Nhật Bản chiếm đ젺ng 50% trong số 18 sự cố điện hạt nhn nghim trọng nhất, trong khi hai nước n⪠y chỉ chiếm 6,09% + 12,50% = 18,59% cng suất điện hạt nhn v䢠 7,26% + 12,47% = 19, 73% số nh my điện hạt nhࡢn của cả thế giới.[78] Đặc biệt, cả 4 sự cố nghim trọng mới nhất (1995, 1997, 1999, 2011) đều xảy ra ở Nhật Bản (chỉ trong vng 16 năm).Người Nhật thường d겠nh những thứ tốt nhất – nn đắt nhất – cho tiu dꪹng nội địa, v xuất khẩu những thứ rẻ hơn – n୪n khng tốt bằng – ra nước ngoi. C䠡i tốt nhất cn khng trⴡnh được thảm họa, th ci rẻ hơn xuất sang Việt Nam sẽ thế n졠o?Sau khi thảm họa Fukushima xảy ra, năm nước o, Đan Mạch, Hy Lạp, Irland v` Luxemburg đi ton bộ ch⠢u u rºt khỏi năng lượng hạt nhn;[79] Israel dừng kế hoạch xy dựng nh⢠ my điện hạt nhn đầu tiᢪn;[80] Nhật Bản xt lại kế hoạch xy dựng 14 nh颠 my điện hạt nhn[81] vᢠ đề xuất đng cửa một số nh m㠡y;[82] Trung Quốc ngưng cấp php xy dựng mới c颡c nh my điện hạt nhࡢn...[83] Ở Italy, sau khi 2 nh my điện hạt nhࡢn cuối cng phải dừng hoạt động vo th頡ng 7/1990, chnh phủ của thủ tướng Silvio Berlusconi lại thng qua luật cho ph�p xy dựng cc nh⡠ my điện hạt nhn mới vᢠo thng 7/2009,[84] nhưng rồi thảm họa Fukushima đ buộc chᣭnh phủ Berlusconi phải tuyn bố tạm dừng triển khai kế hoạch điện hạt nhn một năm[85] vꢠ tổ chức trưng cầu kiến ton d�n vo ngy 12/6/2011, với kết quả ࠡp đảo l gần 96% người tham gia bỏ phiếu phản đối điện hạt nhn.[86]Thay vࢬ cũng xem xt lại kế hoạch điện hạt nhn một c颡ch thận trọng như cc nước khc, chưa đầy một tuần kể từ khi thảm họa bắt đầu, trong l᡺c cc chuyn gia Nhật Bản c᪲n đang lng tng, chưa t꺬m ra lối thot, th người ta đᬣ tuyn bố ngay rằng Việt Nam vẫn sẽ tiến hnh xꠢy dựng cc nh mᠡy điện hạt nhn Ninh Thuận như dự kiến,[87] v khẳng định nh⠠ my điện hạt nhn Ninh Thuận sẽ an toᢠn,[88] thậm ch l an to�n nhất thế giới.[89]Chỉ ring thể hiện bất chấp ấy cũng cho thấy nguy cơ sự cố hạt nhn ở Việt Nam lớn đến chừng nꢠo.Khi để cho nạn rải đinh v ăn cắp nắp cống honh hࠠnh giữa thủ đ H Nội v䠠 Thnh phố Hồ Ch Minh th୬ c thể đảm bảo an ton điện hạt nh㠢n được hay khng? Khi thức tr佡ch nhiệm khng vượt qu nhiệm kỳ th䡬 c thể quyết định những vấn đề hệ trọng c hậu quả l㳢u di cho đất nước hay khng?Do hạn chế về trബnh độ v kinh nghiệm, do tập qun tࡹy tiện v thi quen lೠm ẩu, do hạn chế của b&#
0 Rating 434 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On April 26, 2020
Kadhar là ch?c s?c tín ng??ng dân gian quan tr?ng trong ??i s?ng tâm linh Ch?m, nhi?m v? chính c?a h? th?ng ch?c s?c này là hát các bài thánh ca ca ng?i công ??c các v? th?n trong các l? nghi trên ??n tháp (ngap yang bimong), các l? cúng c?a dòng t?c nh? Puix – Payak, l? Rija thrua và nghi l? nh?p Kut c?a ng??i Ch?m Ahiér. Di s?n âm nh?c Kadhar là t?ng hòa nh?ng bái hát l? ?i kèm v?i lo?i nhac c? ??c tr?ng là ?àn kanyi t?o thành m?t lo?i hình ngh? thu?t nghi l? mang tính ??c tr?ng và vô cùng ??c ?áo, gi? vai trò n?i b?t trong n?n ngh? thu?t ca múa nh?c Ch?m nói chung. Tuy v?y, trong b?i c?nh hi?n ??i hóa hi?n nay, c?ng nh? nhi?u di s?n âm nh?c truy?n th?ng khác, di s?n âm nh?c Kadhar c?ng ??ng tr??c nh?ng thách th?c, nhi?u bài hát b? c?t g?n, tam sao th?t b?, nhi?u bài ít khi s? d?ng d?n d?n mai m?t, l?c l??ng ch?c kadhar thi?u m?t th? h? ti?p n?i ch?t l??ng… nh?ng ?i?u ?ó ??a di s?n này vào nguy c? b? mai m?t. Chính vì th?, ???c s? h? tr? c?a H?i ??ng Anh Vi?t Nam, m?t nhóm các b?n tr? Ch?m ?ã th?c hi?n công tác th?ng kê, s?u t?m m?t toàn di?n danh m?c, n?i dung và hi?n tr?ng th?c hành các bài hát l? trong ??i s?ng Ch?m ???ng ??i. M?c tiêu c?a d? án là t?o ra m?t b? s?u t?p các file ghi hình các ch?c s?c th? hi?n các bài hát l? t?o ra s?n ph?m là các ??a DVD ho?c các video công b? trên internet ?? chia s? ??n m?i thành ph?n trong xã h?i t? chính trong c?ng ??ng Ch?m và k? c? c?ng ??ng bên ngoài.     Hình 1: Nhóm nghiên c?u ?ang ph?ng v?n Kadhar Thành V?n L?y trong ch??ng trình d? án D? án ???c tri?n khai t? tháng 3 n?m 2019 và d? ki?n hoàn thành vào tháng 12 n?m 2019, k?t qu? c?a d? án s? cho ra nh?ng video trình di?n các bài hát l? c?a ch?c s?c Kadhar, ??ng th?i th?c hi?n các b? phim t? li?u v? lo?i hình ngh? thu?t này, t?t c? các s?n ph?m này s? ???c chia s? m?t cách r?ng r?i ??n c?ng ??ng. Nhóm th?c hi?n d? án bao g?m 3 thành viên chính là ??ng Thành Danh, Th?p H?ng Luy?n (Trung tâm Nghiên c?u V?n hóa Ch?m) và Hán D??ng H?i ??ng (nghiên c?u t? do).   Hình 2: Ch?c s?c Kadhar ?ang tham gia hát l? trong ch??ng trình s?u t?m c?a d? án   ??NG THÀNH DANH Trung tâm Nghiên c?u V?n hóa Ch?m Ninh Thu?n  
0 Rating 429 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On August 27, 2012
Truy tm vật thing trong l쪲ng thp Chăm ᠠ-Khi hố thi*ng trong quần thể thp Chăm tại lng Phong Lệ được phᠡt lộ, những b mật nơi khu đền thp n�y mới dần được h mở. Tuy nhin, những ph骡t hiện tại khu khai quật đ lm c㠡c nh khảo cổ “đau đầu” khi giải m những b࣭ mật của hố thing ny… ꠠ >>Pht hiện hố vung kỳ lạ giữa lᴲng thp Chăm/ᠠPhát ḷ ǹn tháp Chăm-pa nghìn tu䪴̉i Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỷ đang đo vẽ tại hố thing thp Chăm lꡠng Phong Lệ. Cc nh khảo cổ tham gia khai quật tại khu thᠡp Chăm Phong Lệ tại tổ 3, phường Ha Thọ Đng, quận Cẩm Lệ, TP. Đⴠ Nẵng khẳng định: Với những g pht lộ tại khu th졡p Chăm Phong Lệ c thể ni đến thời điểm n㳠y, đy l khu th⠡p Chăm được pht hiện với những bất ngờ lớn trong kiến trc cũng như những bậ mật vẫn chưa thể giải m được trong một sớm một chiều… Về kiến trc, hố thi㺪ng vừa được pht lộ hon toᠠn khc so với cc hố thiᡪng được pht lộ trước đy ở Mỹ Sơn hay cᢡc khu thp Chăm ở Bnh Định. Đᬳ l khu hố thing cળ miệng hnh vung to hơn h촬nh vung ở đy. Điều bất ngờ hơn l䡠 ở đy hố thing c᪳ 8 hốc thing gồm 4 hốc ở 4 gc đối xứng với nhau v고 4 hốc thing ở giữa cạnh hnh vuꬴng của hố thing đối xứng với nhau. Giảng vin khảo cổ Nguyễn Xuꪢn Mạnh (khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV H Nội), thnh viࠪn đon khai quật cho biết nơi hố thing vừa được phડt lộ c nhiều b mật vẫn chưa được giải m㭣. Theo ng Mạnh, hố thing h䪬nh vung c cạnh phủ b䳬 di khoảng 6,5m, cạnh trong lng dಠi 4,25m, độ su hơn 1,8m. Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỷ, người đ c⣳ hơn 30 năm đo vẽ cc di tch Chăm ở miền Trung v᭠ tham gia qu trnh khai quật nᬳi rằng đến thời điểm ny, trong hng chục hố thiࠪng m ng đo vẽ thബ đy l hố thi⠪ng lớn nhất với những b mật m ngay bản th�n ng cũng khng thể n䴠o hiểu được. Khu vực cổng thp Chăm Phong Lệ được pht lộ nằm phᡭa trước hố thing So với cꠡc hố thing ở cc thꡡp Chăm Mỹ Sơn, hay cc thp Chăm ở Bᡬnh Định m chnh ୴ng đo vẽ trước đy, th hố thi⬪ng thp Chăm Phong Lệ vừa được pht lộ cᡳ nhiều b ẩn chưa được cc nh� khảo cổ giải m. Đ l㳠 những hốc thing được xy dựng theo ꢽ đồ chứ khng phải xy xong rồi người ta mới đục những hốc thi䢪ng v xy theo ngẫu hứng. Nghĩa lࢠ thnh hố thing kh઴ng đi theo đường thẳng m lượn sng, cೳ nhiều điểm mấp m trn th䪠nh hố. Điều gy ngạc nhin cho ⪴ng Hỷ cũng như cc nh khảo cổ lᠠ nơi hố thing ny được lấp đầy cꠡt v đ cuội được xếp chồng từng lớp. Tuy nhiࡪn qua qu trnh khai quật nơi hố đᬠo ny cc nhࡠ khảo cổ nhận thấy lớp ct v đᠡ cuội đ xo trộn. 㡔ng Hỷ nhấn mạnh, hố thing l nơi thờ c꠺ng của người Chăm xưa v tất nhin ngay giữa hố thiપng phải c vật thing. Tuy nhi㪪n qua khai quật sau khi bốc hốt ton bộ khoảng 32 m3 ct sỏi ra khỏi hố thiࡪng, cc nh khảo cổ học vẫn khᠴng tm thấy vật thing tại hố thi쪪ng ny. Vậy vật thing (cળ thể l những bức tượng bằng đ, bằng vࡠng hay bằng đồng…) nơi hố thing ny ở đꠢu, tại sao khng tm thấy? Đ䬢y l cu hỏi mࢠ cc nh khảo cổ học chưa tᠬm ra cu trả lời. ng Hỷ cho biết: Hố thi┪ng l nơi đặt bệ thờ, thường thờ thần Shiva với vật tế l ngẫu tượng Linga vࠠ Yoni tượng trưng cho tn ngưỡng phồn thực của Ấn Độ gio. Tuy nhi�n ở ngay bệ thờ được pht lộ giữa hố thing kh᪴ng cn vật thing. Nhận định ban đầu của đo⪠n khảo cổ cũng như c nhn ᢴng Hỷ cho rằng c thể vật thing nơi hố thi㪪ng ny đ được lấy đi trước đࣳ. Tuy nhin, ai lấy vật thing nơi hố thiꪪng, hoặc v l do n콠o đ khng c㴳 vật thing như thường gặp khi khai quật hố thing vẫn chưa được giải mꪣ. Điều dễ nhận thấy theo ng Hỷ l lớp c䠡t v đ cuội nơi lࡲng hố thing khi khai quật đ bị x꣡o trộn. Điều đ c thể nhận định trước đ㳳 tại nơi hố thing ny đꠣ bị khai quật. Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỹ m tả lại vật thờ trong hốc thing gồm vi䪪n gạch nằm trn phiến đ hꡬnh trụ v đặt pha trước lୠ vin đ thạch anh Cꡲn ai khai quật, khai quật lc no? Đ꠳ l vấn đề chưa thể biết được. Hiện cc nhࡠ khảo cổ cũng như ng Hỷ mong l sớm t䠬m ra được vật thing trn bệ thờ nơi hố thiꪪng Phong Lệ, mới c cơ sở để nghin cứu v㪠 xc định v giải mᠣ những b mật nơi hố thing kỳ lạ n�y. Ngay trn tổng diện tch được khai quật khoảng 500m2, nằm tr꭪n một quả đồi thấp xung quanh l nh dࠢn, đon đ đi s࣢u khm ph thᡡp chnh. Theo kết quả đo đạc hiện tại, nền mng t�a thp chnh n᭠y c diện tch khoảng 16m x 16m với 4 g㭳c thp, 3 cửa phụ l cửa giả vᠠ 1 cửa chnh. Ngoi ra, đo�n khai quật cn pht hiện một số vết t⡭ch điu khắc nghệ thuật kh tinh xảo, gi꡺p xc định nin đại. So s᪡nh những di tch hiện cn v� hiện vật đ được thu gom về bảo tng trong đợt khai quật vừa cho thấy, ni㠪n đại của Phong Lệ tương ứng với di tch Chăm ở Khương Mỹ (tỉnh Quảng Nam), v ni�n đại cụ thể xc định l vᠠo cuối thế kỷ X, đầu thế kỷ XI. Theo phn đon của giới chuyᡪn mn, đy c䢳 thể l những hố thờ vật yểm. V vật yểm gồm h࠲n đ cuội đặt dựng đứng ghp với viᩪn gạch ngang trn đầu khiến người ta lin tưởng đến cặp ngẫu tượng Linga vꪠ Yoni, nhưng trật tự đ thay đổi sau khi pht hiện. Vi㡪n gạch ngang c hnh dạng biểu trưng cho Yoni nằm tr㬪n thay v nằm dưới. Cả 4 hốc đều như thế. Hiện tượng đ hẳn kh쳴ng phải ngẫu nhin m mang quan niệm t꠴n gio của người Chămpa xưa. Tất nhin, kh᪴ng phải ngẫu nhin m trước mỗi hốc đựng vật yểm trong hố thi꠪ng, trn hố thing lại cꪳ cc vin đ᪡ thạch anh chắn cửa, trong khi đ cuội v cᠡt sỏi mới l thnh phần phổ biến c࠲n lại của mọi cấu trc tường, mng th곡p Chămpa. Người ta cũng đặt cu hỏi về vai tr của đⲡ thạch anh trong quan niệm của chủ nhn ngi đền thⴡp ny c ೽ nghĩa g? Qua cc hố th졡m st do đon khai quật đᠠo để tm hiểu cấu trc nền m캳ng thp đều cho thấy, khi tạo ra nền mng th᳡p, người Chăm đ lần lượt đổ từng lớp ct, sỏi đầm chặt, sau đ㡳 xếp từ 1-2 lớp gạch phẳng. Cứ như thế, trn dưới 10 lớp gạch, lại xen kẽ ct, sỏi lꡠm nền mng vững chắc. Điều đ chắc chắn rằng khu đền th㳡p ny rất cao. C thể khẳng định lೠ khu thp rất lớn v uy nghi, ᠴng Hỷ nhận định. Ngy mai (28/8) đon khai quật c࠹ng cc nh khảo cổ, nhᠠ khoa học v cc cơ quan chức năng TP. Đࡠ Nẵng sẽ tổ chức hội thảo khoa học về thp Chăm Phong Lệ ngay tại nơi khai quật để giải m những bᣭ mật nơi khu thp vừa được pht lộ nᡠy. Chắc chắn những b mật sẽ dần được giải m tr�n cc chứng cứ khoa học. Vũ Trung http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/86190/truy-tim-vat-thieng-trong-long-thap-cham.html
0 Rating 426 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On July 23, 2013
“United We’re Cham” July 12, 2013 Dear all, On behalf of Sacramento Cham Youths, we would like to thank everyone for the dedication of your time, participation, support, and donation in the 8th Annual Champa Youth Camp that took place at Rancho Seco Park in Sacramento, California on July 5th to 7th of 2013. The purpose of this camping event is for Cham youths and families getting together, having fun, meeting and making new friends regardless of religious affiliation, organization, distance, and age. At first, we thought there wouldn't be many people show up due to long holiday weekend. People could choose taking their kids to other places for fun instead but they decided to come to the 8th Annual Champa Youth Camp in Sacramento. This made us believe that all of you have the same thought as we do that getting together with Cham people is more important than spending time at other places. People not only showed up but they were also very cooperative. They partici- pated in all the games, sang Cham songs, and danced traditional Cham dances. They also enjoyed eating authentic Cham foods. People were getting along very well at the campsite. This truly makes us even happier because all of our hard works are well worth it. Once again we would like to thank everyone who drove and flew to Sacramento from far places like Los Ange- les, southern california cities, San Jose, Modesto, Patterson, Washington, Hawaii, and Alaska states. We also would like to thank the Cham Community of Sacramento for helping and preparing lunch for the whole Camp. Last but not least, we would like to thank everyone that helped raise money for this camping event. We would not do it successfully without your support and contribution. We hope you will continue to support and contribute to the Champa Youth Camping in the future regardless of wherever place it will be taken. Best regards, Kayden Phu & Sacramento Cham Youth Team July 12, 2013 Knh goi Người Chăm Thn Thương Thay mặt Thanh Thiếu Ni�n Champa tại Sacramento, chng ti ch괢n thnh cảm ơn tất cả mọi người đ bỏ nhiều thời gian, cࣴng sức v chi ph để đến dự Trại H୨ lần thứ tm của Thanh Thiếu Nin Champa được tổ chức tại Rancho Seco Park a thủ phủ Sacramento, California, Hoa Kỳ từ ng᪠y 5 đến ngy 7 thng 7 năm 2013. Mục đ࡭ch của trại h l tạo th蠪m cơ hội cho thế hệ trẻ Champa v những gia đnh đến gần nhau cହng chung vui, lm quen, kết thm bạn mới dહ khng cng t乴n gio, hội đon, địa phương, hay tuổi tᠡc. Chng ti tưang rằng sẽ kh괴ng nhiều người đến tham dự v đy l좠 dịp Lễ lớn cuối tuần của Mỹ (Independence Day) thường th mọi người cha con ci đi chơi những chổ kh졡c vui hơn. Tuy nhin rất đng người Chăm đ괣 đến tham dự hội trại với chủ đề ‘oРn Kết Chng ta l Nguời Chăm’. ꠐiều ny lm cho ch࠺ng ti tin rằng mọi người c c䳹ng một suy nghĩ l ‘đến trại h Champa vui với người Chăm lਠ nghĩa nhất’. Mọi người khng chỉ đến chung vui m� hết lng ho quyện c⠹ng nhau chơi cc tr chơi, hᲡt Chăm v ma Chăm. Mọi người đຣ rất vui khi được thưang thức cc mn ăn truyền thống Chăm. Mọi người sinh hoạt vui vẻ v᳠ ha đồng lm ch⠺ng ti vui lay v kh䠴ng uổng bao cng sức chuẩn bị cho trại h năm nay. Một lần nữa ch䨺ng ti chn th䢠nh cảm ơn tất cả mọi người đ li xe hay bay đến Sacramento từ nhiều nơi như Los Angeles v㡠 vng phụ cận, San Jose, Modesto, Patterson... hay từ tiểu bang Washington, Hawaii, v Alaska. Ch頺ng ti cũng khng qu䴪n cảm ơn cộng đồng Chăm Sacramento đ gip đỡ thanh ni㺪n v c một bữa ăn trưa Chăm thật đặm đೠ bản sắc. Theo đ chng t㺴i cũng xin cảm ơn mọi người đ hảo tm đ㢳ng gp gy qũy cho chương tr㢬nh trại h Champa. Trại h sẽ kh訴ng thnh cng tốt đẹp nếu khഴng c sự đng g㳳p nhiệt tnh của mọi người. Chng t캴i hy vọng v mong muốn rằng mọi người sẽ tiếp tục ủng hộ hết lng cho Trại Hನ Champa trong tương lai, khng cần biết Trại H Champa sẽ được tổ chức nơi đ䨢u. Knh Mến Ph B�nh Khả v tất cả thanh thiếu nin Champa Sacramento <h> Danh sડch ủng hộ Trại h 2013 Below is a list of contributors to the 8th Annual Champa Youth Camp in Sacramento 2013 1. Tan Quang & Thuy Luu (Sacramento) $50 2. Tan Lam & Loan Luu (Sacramento) $50 3. Dang Quoc Huy (Tracy) $50 4. Cham Muslim organization (San Jose) $400 5. Mr. Luu Quang Sang & wife (Sacramento) $50 6. Thanh Ngoc Co & family (San Jose) $100 7. Duong Nhu Ngoc & Qua Dinh Nam (Sacramento) $50 8. Nguyen, Phao family (Alaska) $200 9. Tai Dai An family (LA) $100 10. Nguyen, Hau family (LA) $100 11. Thanh, Si family $50 12. Tu, Qasim family (LA) $50 13. Duong Tan An & Dung (Sacramento) $50 14. Chau Van Thu & Lieu family (Sacramento) $50 15. Mr. Thanh Phu Ba $30 16. Phuc Truong & Binh Duong (Sacramento) $50 17. Mai & Don family $20 18. Ba, Ali family (San Jose) $40 19. Ba, Trung Tuyen family (San Jose) $60 20. Ba, Mong Huy family (San Jose) $40 21. Tuan Dang & Phuong Duong( Seatle) $50 22. Mai & Thanh family $50 23. Hoa Luu & Truong Dong family (Sacramento) $50 24. Kit & Tu Duong family (Sacramento) $60 25. Da & Quang Kieu family (Sacramento) $20 26. Hali Lam & Thi (Pensylvania) $50 27. Thuy Truong & Sara Don (Pennsylvania) $50 28. Khiem Truong & Trang (Pennsylvania) $50 29. Thanh Pa (Ve) (Pennsylvania) $50 30. Mr. Ba, Dong family (Sacramento) $40 31. Tu, Cong Nhuong family (LA) $20 32. Mr. Thach Ngoc Xuan & Giai family (Modesto) $50 33. Chinh Kieu & Truc Luu (Sacramento) $50 34. Ba, Van Thieu family (San Jose) $50 35. Dao, Van Hien family (San Jose) $50 36. Mr. Phu,Van Luu family (Sacramento) $100 37. Trang & Khanh Kieu (San Jose) $50 38. Mrs. Lai $20 39. Mrs. Bao family $100 40. Ariya Chau (Sacramento) $40 41. Kayden Phu & Lillian Chau (Sacramento) $50 42. Sang Luu Jr. & Quynh family (Sacramento) $100 43. Son Truong & Vy Quang (Sacramento) $50
0 Rating 426 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On February 10, 2017
Người Chăm ở Việt Nam và Campuchia. Nguyễn Văn Huy*  I. Nhận lại anh em, tìm lại bạn bè Chăm là một trong 54 nhóm chủng tộc bất khả phân của dân tộc Việt Nam. Dân số người Chăm hiện nay khoảng 100.000 người, trong đó hơn 2/3 định cư tại Phan Rang, Phan Rí, Phan Thiết và Bình Tuy ; số còn lại sinh sống tại Châu Đốc, Tây Ninh và Sài Gòn.  Cũng nên biết, trong thực tế, có khoảng 400.000 người Chăm sinh sống tại khắp nơi trên thế giới, đông nhất là tại Kampuchia (270.000 người), kế đến mới tới Việt Nam (100.000 người), sau là Thái Lan (15.000 người) và cuối cùng là Liên Bang Mã Lai, năm 1979 đã  tiếp nhận khoảng 10.000 người Chăm đến từ Kampuchia. Hải ngoại có khoảng 200 người Việt gốc Chăm (hơn 50 gia đình), đa số định cư tại Hoa Kỳ.  Tài liệu nói về nhóm dân cư này tuy có nhiều nhưng cũng rất thiếu. Đa số các tài liệu viết về các sinh hoạt có tính văn hóa và xã hội trong khi phần lịch sử và sinh hoạt chính trị của nhóm dân cư này hoàn toàn thiếu vắng, nếu có chăng thì nội dung cũng bị bóp méo để phù hợp với nhu cầu tuyên truyền của các chế độ đương quyền. Chính vì thế mỗi khi đề cập tới cộng đồng người Chăm, người Việt thường có một nhận thức rất mơ hồ, chỉ biết đại khái đó là một sắc tộc thiểu số ở miền Trung và Châu Đốc có nước da ngăm đen, phong tục tập quán, tín ngưỡng và văn hóa khác với người Kinh. Trầm trọng hơn, phần lớn những người lãnh đạo đất nước cũng không nắm rõ nguồn gốc những cộng đồng chủng tộc đã góp phần tạo thành dân tộc Việt Nam, do đó khó có thể xây dựng một chính sách dân tộc phù hợp với ước vọng của từng cộng đồng. Chính vì thế nội dung loạt bài viết về người Chăm này nhằm khai thông bế tắc đó. Nhận lại anh em, tìm lại bạn bè là chặng đường cần thiết trước khi cùng nhau xây dựng một tương lai chung.   Người Chăm và các danh xưng   Chăm là tên một nhóm dân cư, trước kia là thần dân vương quốc Chiêm Thành (Campa, Champa, hay Chăm Pa) cũ, đã có mặt từ lâu đời tại miền Trung trước khi người Kinh đến đây lập nghiệp.  Trước khi đi vào chi tiết, tưởng cũng nên phân biệt người Chăm và người Chămpa. Chăm là nhóm dân cư gốc Nam Đảo (malayo-polynésien) sinh sống trên những vùng đất thấp dọc duyên hải miền Trung, Chămpa là toàn thể các nhóm dân cư thuộc vương quốc Chiêm Thành cũ gồm cả người Chăm đồng bằng lẫn người Thượng (gốc Nam Đảo hoặc Môn Khmer), sinh sống rải rác trên các vùng rừng núi phía Tây dãy Trường Sơn, hay Tây Nguyên.  Champa là tên một loài hoa màu trắng hồng nhạt, hay trắng vàng nhạt, có hương thơm ngào ngạt có thể tìm thấy tại khắp nơi trên duyên hải miền Trung. Người Việt gọi là hoa sứ, tên khoa học là Michelia Champaca Linn. Không biết người Champa đã chọn loài hoa sứ này đặt tên cho xứ sở mình từ hồi nào, nhưng chữ Champa đã được tìm thấy trên một bia ký có từ thế kỷ thứ 6 tại Mỹ Sơn, viết bằng chữ Phạn (sanscrit). Trước đó, trong bộ Geographica năm 150 sau công nguyên, Claudius Ptolémée (90-168), nhà địa lý gốc Hy Lạp và là sứ giả của hoàng đế La Mã Marc-Aurèle Antonin tại Alexandrie (Ai Cập), đã có lần nói tới một xứ tên Zamba trên vùng Viễn Đông. Sách Tân Đường thư, do Âu Dương Tu và Tổng Kỳ biên soạn thế kỷ 10, phiên âm là Chiêm Bà khi nói về Hoàn Vương Quốc (vương quốc Lâm Ấp cũ). Về sau Champa được người Việt biết qua tên phiên âm Hoa ngữ là Chiêm Thành (Tchan-tcheng).  Trước kia người Việt gọi cộng đồng người Chăm là Chiêm, Chàm, Hời… Những danh xưng này được đọc theo cách viết của người Trung Hoa, hay theo cách phát âm của người miền Trung, do đó không phản ánh trung thực danh xưng chính xác của người Chăm hiện nay.  – Chiêm là tên gọi những cư dân sinh sống trên lãnh thổ Chiêm Thành ; danh xưng Chiêm thỉnh thoảng vẫn được nhắc nhở trong sử sách và tài liệu nghiên cứu, ngoài dân gian ít ai nói tới.  – Chàm là cách đọc trại đi từ chữ Champa ; danh xưng Chàm hiện còn rất thông dụng trong dân gian, một vài địa danh còn giữ chữ Chàm kèm theo như Cù Lao Chàm tại Quảng Nam, Tháp Chàm tại Phan Rang, quận Phan Lý Chàm, xã Ma Lâm Chàm tại Bình Thuận… Trong nước, những nhà dân tộc học đã thay chữ Chàm bằng danh xưng Chăm từ lâu ; điều này đã làm hài lòng cộng đồng người Chăm tại cả Thuận Hải lẫn Châu Đốc, vì là cách gọi đúng nhất theo lối phát âm từ chữ Chăm-pa.  – Danh xưng Hời rất ít được nhắc đến, người chỉ thấy chữ này xuất hiện một vài lần trong tập thơ Điêu Tàn, năm 1937, của Chế Lan Viên. Hời là cách đọc trại đi từ chữ Hroi (H’roi hay Hờ Roi), tên của một bộ lạc sơn cước sinh sống trên vùng rừng núi phía Tây các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định. Người Hroi thật ra cũng là người Chămpa, vì trước kia là thần dân của vương quốc Chiêm Thành cũ di tản lên Tây Nguyên tránh loạn rồi định cư luôn tại đây, họ vẫn còn giữ ngôn ngữ và một số phong tục tập quán của người Chăm đồng bằng trong những sinh hoạt thường nhật. Ngoài ra còn phải kể thêm những nhóm Bahnar Chăm, Bru-Vân Kiều, Kaho, Raglai, Rhadé, Djarai, Stiêng, Churu v.v…, tất cả đều là thần dân của vương quốc Chiêm Thành cũ di tản lên cao nguyên trong những giai đoạn loạn lạc rồi ở luôn tại đây. Trên khắp cao nguyên, những nhóm người mới hòa nhập và pha trộn với các nhóm người cũ tạo thành những sắc dân hỗn hợp mang hai dòng máu Chăm-Thượng trong những thời điểm khác nhau. Người Chăm lai Thượng gọi là Chăm Pal, nhưng người Việt ít biết đến tên này. Vì không có truyền thống đặt tên cho từng nhóm người, dân chúng gốc Kinh gọi chung tất cả những cư dân sinh sống trên miền núi phía Tây là người Hroi, sau đó biến âm thành người Hời.  Chữ Hời mang một nội dung xấu, đó là những nhóm man di chuyên đi cướp bóc, vì trong quá khứ người Hroi đã nhiều lần tiến công vào các làng xã người Kinh cướp bóc lương thực, trong những giai đoạn khó khăn, dưới thời các chúa Nguyễn. Sau này người Chăm tại Thuận Hải gọi những cư dân gốc Chăm sinh sống tại các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định là Chăm Hoi hay Chăm Hroi. Sử sách Việt Nam thời Nguyễn gọi chung là Mọi Đá Vách.  Ngoài ra cũng có một số người Chăm lai Việt gọi là Chăm Yuôn (Yuôn hay Yun có nghĩa là người Việt). Người Việt gọi là Kinh Cựu, nhưng danh xưng này rất ít người biết đến vì người Kinh Cựu luôn tự nhận mình là người Kinh. Cũng nên biết những binh sĩ hay tội đồ gốc Kinh, bị đày ra vùng biên địa giáp ranh với Chiêm Thành, đã lập gia đình với những phụ nữ Chăm (mà họ cho là người Kinh cổ xưa), từ đó mới sinh ra chữ Kinh Cựu.  Về ngôn ngữ, người Chăm được nhiều nhà nhân chủng học xếp vào họ Nam Đảo (Malayo Polynésien), nghĩa là có nguồn gốc xuất phát từ các hải đảo phía Nam vùng biển Đông Nam Á. Điều này có thể đúng khi đối chiếu văn minh, văn hóa của người Chăm với văn minh, văn hóa của các dân tộc cùng hệ ngôn ngữ tại Đông Nam Á vào thời tạo dựng. Nhưng qua những khám phá khảo cổ gần đây, văn minh và văn hóa của người Chăm tại Việt Nam không hoàn toàn do ngoại nhập mà có sự pha trộn yếu tố văn minh và văn hóa của những nhóm cư dân bản địa có mặt từ trước.  Trong thực tế không có bộ tộc nguyên thủy nào có tên Chăm. Chăm chỉ là tên gọi của nhiều nhóm dân cư sau này chọn sinh sống trên lãnh thổ của vương quốc Champa hay Chiêm Thành cũ, gọi chung là người Chămpa, chứ không phải tên riêng của một nhóm chủng tộc. Sau này cộng đồng người Chăm đồng bằng chấp nhận danh xưng Chăm, và đồng hóa nguồn gốc Nam Đảo của mình với nền văn minh và văn hóa Chiêm Thành cũ, để phân biệt với các nhóm Chămpa khác xuất phát từ nhiều nguồn gốc ngôn ngữ và chủng tộc khác nhau. Có thể nói vương quốc Chiêm Thành xưa kia là một liên bang đa chủng và đa văn hóa.   Nền văn hóa cổ Champa  Sau khi đã thống lãnh toàn bộ các khu vực có dân cư sinh sống trên vùng duyên hải miền Trung, từ thế kỷ thứ 2 đến thế kỷ 8, các nhóm người hải đảo gốc Malayo Polynésien bắt đầu thiết đặt nền tảng vật chất để trị vì lâu dài: xây dựng kinh thành, phổ biến lối sống định canh và tổ chức xã hội theo kiểu lãnh chúa. Vì trình độ văn hóa không cao nhưng giỏi chinh chiến, những nhóm này một mặt chỉ lưu giữ một phần của nền văn minh hấp thụ qua các đạo sĩ và thương nhân Ấn Độ (chữ Phạn và văn hóa Ấn Độ) đến đây trao đổi hàng hóa hay tạm trú, mặt khác vẫn duy trì một số tập tục, văn hóa bản địa cổ truyền của mình. Qua những di tích và văn hóa còn lại, người ta nhận thấy tất cả đều có sự pha trộn giữa yếu tố bản địa và Ấn Độ. Tuy vậy, với thời gian, văn hóa Ấn Độ dần dần trở thành yếu tố độc tôn, lấn át văn hóa bản địa ở phía Nam và Trung Hoa ở phía Bắc.  Nhưng các đạo sĩ và thương gia Ấn Độ chỉ truyền bá văn minh, văn hóa, tổ chức xã hội, kỹ thuật hàng hải, buôn bán và canh tác nông nghiệp của họ cho giới vương quyền và các lãnh chúa địa phương mà thôi, quần chúng dân gian không được chiếu cố tới. Sự phân biệt này có nhiều lý do, thứ nhất là quần chúng dân gian không có trình độ văn hóa cao, thứ hai là họ không phải là thành phần có quyền quyết định, thứ ba là sự tuân thủ các điều luật của đạo Bà La Môn, đẳng cấp này không thể giao tiếp với đẳng cấp kia. Và qua đó, những đạo sĩ Bà La Môn dần dần được các lãnh chúa trọng vọng và giữ những vai trò cao trong triều chính để giúp họ cai trị hữu hiệu và lâu bền.  Luật Manu của đạo Bà La Môn (Brahmanism) phân chia xã hội thành bốn đẳng cấp (castes). Đứng đầu là Brahman, tức giới đạo sĩ (phần lớn là người Ấn Độ), được cho là sinh ra từ miệng của Brahma (Phạm Thiên), nắm quyền văn hóa tư tưởng và học thuật. Thứ hai là Ksatriya (Lý Đế Lợi), tức đẳng cấp vua chúa, quí tộc, chiến sĩ (phần lớn là người Chăm gốc Nam Đảo), được sinh ra từ hai cánh tay của Brahma nên nắm quyền chính trị và quân sự. Thứ ba là Vaisya (Phệ Xá), tức giới thương gia và phú nông (đa số là người Chăm giàu có và người Thượng gốc Nam Đảo), được sinh ra từ hai đùi của Brahma nên có quyền làm kinh tế và xây dựng. Thứ tư là Sudra (Thủ Đà), tức đẳng cấp thợ thủ công, bần dân (đa số là các sắc dân miền núi và tù binh), được sinh từ hai bàn chân của Brahma chỉ để bị sai khiến và làm nô dịch.  Tuy vậy, trong giai đoạn đầu, do chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa và Phật phái Đại Thừa, không thấy có sự phân chia đẳng cấp xã hội trong những bia ký tìm được trên lãnh thổ Bắc Chiêm Thành. Ngược lại trên lãnh thổ Nam Chiêm Thành, đẳng cấp Sudra vẫn tiếp tục tồn tại cho tới thế kỷ 19. Ngày nay đẳng cấp Brahman chỉ còn thấy trong các dịp tế lễ của giáo dân đạo Bà La Môn (các thầy Paseh, Tapah) và đạo Bani mà thôi (các thầy Char, Po Adhya, Po Bac), nhưng đã biến dạng rất nhiều so với nguyên thủy.  Người Chăm theo đạo Bà La Môn được gọi là Chăm Jăt, tức người Chăm chính thống.  Đạo Bà La Môn trở thành tôn giáo chính trong giai đoạn đầu, từ thế kỷ 3 (theo bia Võ Cảnh ở Nha Trang). Tuy gọi là tôn giáo chính nhưng chỉ giới vương tôn quí tộc mới có quyền hành lễ và dự lễ mà thôi, quần chúng dân gian hoàn toàn bị cấm. Đạo Bà La Môn lúc ban đầu phát triển mạnh tại miền Nam Chiêm Thành rồi phát triển ra miền Bắc từ thế kỷ thứ 4, dưới triều vua Bhadravarman I (Fan-houta hay Phạm Hồ Đạt), người sáng lập ra triều đại Gangaraja (sông Gange, Ấn Độ). Đạo Bà Là Môn giữ vai trò độc tôn trong các triều chính cho đến thế kỷ 10, sau đó nhường vai trò lại cho đạo Phật Tiểu Thừa (Thevada). Dưới triều vua Indravarman II (thế kỷ 9), pháp danh Paramabuddhaloka, đạo Phật và đạo Bà La Môn cùng nhau phát triển, nhiều tu viện và chùa được xây dựng tại Đồng Dương thờ Buddha và thần Siva.  Phật giáo Tiểu Thừa tuy được du nhập cùng lúc với đạo Bà La Môn nhưng không phát triển mạnh vì không thừa nhận tính cực đoan của giai cấp cầm quyền đương thời, do đó chỉ phát triển mạnh trong giới dân gian. Phật giáo tại Champa có hai phái: phái Arya Sammitinikaya (Tiểu Thừa) và phái Sarva Stivadanikaya (Đại Thừa), đa số Phật tử Chăm trong giai đoạn đầu theo phái Tiểu Thừa. Miền Nam Chiêm Thành không có dấu vết gì về Phật giáo Đại Thừa ; ngược lại tại miền Bắc, do ảnh hưởng Trung Hoa, Phật giáo Đại Thừa do các tu sĩ Trung Hoa mang vào phát triển mạnh từ thế kỷ thứ 6 đến thứ 9, nhất là trong giới dân gian sinh sống tại châu thổ sông Hồng và sông Mã (Cửu Chân, Nhật Nam), sau đó thì mất hẳn. Ngôn ngữ của người Chăm cũng rất khó xác định. Nói người Chăm có một ngôn ngữ đặc thù là không đúng. Thổ dân bản địa lúc ban đầu có lẽ đã trao đổi với nhau bằng ngôn ngữ cổ Mã Lai, kế là thổ ngữ Nam Đảo. Về sau một số dân cư từ phía Nam tràn lên miền Bắc và miền núi lập nghiệp góp phần pha trộn ngữ âm Môn Khmer vào tiếng địa phương. Rồi những đợt di dân từ ngoài biển (Java, Sumatra), những dân tộc phương Bắc (Văn Lang, Trung Hoa) và những nền văn minh khác (Ấn Độ, Ả Rập) liên tiếp gia nhập vào vùng đất này, ngôn ngữ của người Chămpa đã biến đổi, phân hóa thành nhiều hệ khác nhau (nhất là các sắc dân miền núi), mặc dầu vậy yếu tố Nam Đảo vẫn là mạnh nhất, ảnh hưởng và chi phối đến lối phát âm chính của người Chăm.  Tại miền Bắc, do ảnh hưởng của Trung Hoa những bậc vương tôn có thể đã sử dụng chữ Hán trong các văn thư trao đổi với các quan lại nhà Hán tại Giao Chỉ cho tới năm 192, lúc đó còn là lãnh thổ thuộc nhà Hán (quận Tượng Lâm). Nhưng đến đời con cháu Khu Liên, người sáng lập vương quốc Lâm Ấp đầu thế kỷ thứ 3, nhiều phái bộ được cử sang Giao Chỉ triều cống, các văn thư đều viết bằng chữ Hồ (tức chữ Phạn cổ). Điều này chứng tỏ người Ấn Độ (tu sĩ và thương nhân) đã vào Lâm Ấp truyền giáo và giao thương trước thế kỷ thứ 2 và đã phổ biến chữ viết. Những địa danh và tên các vương triều từ thế kỷ thứ 3 trở đi đều mang tên Ấn Độ, kể cả tên nước (Campapura là tên một địa danh tại miền bắc Ấn Độ). Chữ Phạn trở thành chữ quốc ngữ của vương quốc Champa cổ từ thế kỷ 2. Những bia ký tìm được đều được khắc bằng chữ sanskrit, tức chữ Phạn cổ.  Lâu dần chữ Phạn cổ có nhiều thay đổi. Người Chăm pha trộn và biến cải chữ Phạn cổ thành tiếng “Chăm mới”, nhất là từ sau thế kỷ 15 khi vương quốc miền Bắc bị tan rã, dân chúng Nam Chiêm Thành chỉ sử dụng chữ “Chăm mới” và còn áp dụng cho đến ngày nay. Chữ “Chăm mới” có nhiều trùng hợp với các loại chữ viết của các dân tộc hải đảo Đông Nam Á, nhất là với ngôn ngữ Malaysia và Indonesia.  Đạo Hồi được người Ả Rập truyền bá vào Đông Nam Á từ thế kỷ thứ 7, mạnh nhất là trong các quần đảo Sumatra, Java, bán đảo Mã Lai và các hải đảo nhỏ phía đông nam Philippines. Người “Java” (cách gọi chung những nhóm dân cư hải đảo thời đó) hấp thụ giáo lý đạo Hồi qua các giáo sĩ và thương nhân Ả Rập trốn chạy những cuộc thánh chiến đẫm máu đang xảy ra quanh vùng biển Địa Trung Hải và Trung Đông từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ thứ 9. Yếu tố hấp dẫn dân cư Nam Đảo theo đạo Hồi là tính (thiện) tuyệt đối của nó: không tôn thờ hình tượng và xây dựng đền đài như đạo Bà La Môn. Dân cư hải đảo, đa số là thành phần ngư dân, đã theo đạo rất đông vì không muốn tham gia xây dựng đến đài tôn thờ các vị thần Ba La Môn giáo nữa. Khi các “hải tặc Java” (cách gọi những ngư phủ không hành nghề đánh cá mà chỉ chuyên đi cướp bóc ngoài khơi Biển Đông) đổ bộ lên miền Trung, họ đã mang theo một số sinh hoạt của nền văn minh và văn hóa Hồi giáo đến với các nhóm dân cư bản địa. Đó chỉ là những hiện tượng rời rạc vì đa số dân cướp biển không có trình độ văn hóa cao, không thể vừa cướp bóc vừa truyền đạo.  Nhiều thuyền buôn Ả Rập từ các hải cảng Basra, Siraf và Oman đã đến buôn bán với Chiêm Thành trong các thế kỷ 7 và 9, nhưng không được đón tiếp nồng hậu vì ngôn ngữ bất đồng, do đó không thể truyền đạo cho dân chúng địa phương. Hơn nữa thương nhân Ả Rập không ở lại như người Ấn Độ vì sợ cướp bóc, thêm vào đó họ cũng không thích hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền Trung. Đạo Hồi được truyền bá vào vương quốc Chiêm Thành qua trung gian các nhà ngoại giao và thương nhân Java và Sumatra ngoài khơi Biển Đông. Vì lẽ đó, đạo Hồi tại Chiêm Thành có nhiều khác biệt so với đạo Hồi chính thống.  Mốc thời gian đạo Hồi được du nhập vào Chiêm Thành là thế kỷ 10. Dưới thời vua Indravarman III (918-959), tể tướng Po Klun Pilih Rajadvara nhận cho một số gia đình hoàng tộc Rahdar Ahmed Abu Kamil, Naqib Amr, Ali (trốn chạy chính sách cai trị khắc nghiệt của những tiểu vương Java) vào tị nạn. Những người này đã nhân dịp truyền bá luôn giáo lý đạo Hồi cho các gia đình hoàng gia Chiêm Thành.  Trong các thế kỷ sau mới có thêm các giáo sĩ, thương gia và giáo dân Hồi giáo Java từ Biển Đông vào giảng dạy giáo lý, lần này cho quần chúng. Qua tư cách và lối sống đạo của các người Hồi giáo Java, giáo lý đạo Hồi chinh phục nhanh chóng đức tin của quần chúng Chiêm Thành, thật ra họ cũng không muốn bị tước hết tài nguyên nhân vật lực để xây dựng những đền đài Bà La Môn giáo nữa. Nhiều người Chăm đã được thương nhân và giáo sĩ Java đưa sang Ả Rập học đạo. Đạo Hồi được đông đảo người theo và trở thành tôn giáo thứ hai của vương quốc Chiêm Thành, sau đạo Bà La Môn, từ thế kỷ thứ 11 đến thế kỷ 15. Chữ Ả Rập được du nhập vào vương quốc Chiêm Thành cùng với đạo Hồi, nhưng không lấn át được chữ Phạn.  Vị vua theo đạo Hồi được biết đến nhiều nhất là Po Alah (Po Ovlah, Po Âu Loah hay Po Allah), trị vì 36 năm (1000-1036) tại Sri Bini (Qui Nhơn). Po Alah học đạo ở La Mecque 37 năm rồi mới về nước trị vì. Dưới triều vua Po Alah, đạo Bà La Môn và đạo Hồi phát triển rất mạnh, nhiều đền thờ Siva và nhà thờ Hồi giáo được xây dựng tại Amavarati (Mỹ Sơn-Quảng Nam). Đạo Hồi rất thịnh hành tại Thuận Hải (các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay), nhưng cũng biến cải dần theo thời gian, theo phong tục và lối sống của người địa phương, mất dần tính chính thống của đạo Hồi Ả Rập. Đạo Hồi tại Thuận Hải có tên là đạo Bani (Hồi giáo biến cải), người Chăm theo đạo Bani được gọi là Chăm Bani để phân biệt với người Chăm theo đạo Hồi chính thống, gọi là Chăm Islam. 3/5 người Chăm tại Thuận Hải theo đạo Bà La Môn, 2/5 còn lại theo đạo Bani. Tuy vậy tại Thuận Hải cũng có ba làng Chăm Islam (2 ở Văn Lâm và 1 ở Phước Nhơn, huyện Ninh Phước, chiếm tỷ lệ 30% so với người theo đạo Bani).  Về sau, khi bị áp bức và chiến tranh đe dọa, một mảng lớn giáo dân theo đạo Bà La Môn và đạo Hồi chạy sang Chân Lạp và Java sinh sống. Khi định cư tại Chân Lạp, người Chăm bị nhóm Hồi giáo Mã Lai đồng hóa, cộng đồng Chăm và Mã Lai tại đây được gọi chung là Khmer Islam. Tại Chân Lạp sau một thời gian xung đột chính trị và tôn giáo với người Khmer (theo đạo Bà La Môn và Phật giáo Tiểu Thừa), một số người Chăm đã chạy về Châu Đốc lập nghiệp, đa số là thành phần tu sĩ, trí thức, nông dân và thương nhân. Người Chăm tại đây học kinh Coran viết bằng chữ ẢRập. Được những thương nhân ẢRập di cư truyền cho cách thức buôn bán, người Khmer Islam và Chăm Islam rất giỏi buôn bán.  Tại miền Trung, các thầy Char (Po Char) của người Chăm Bani thay mặt giáo dân giữ đạo. Tín đồ Bani chỉ giữ đạo vào mùa chay (ramadan) mà thôi, không nhất thiết phải cầu kinh 5 lần một ngày hay ăn chay trường. Ngược lại người Chăm theo đạo Hồi tại Châu Đốc giữ đạo đúng theo luật của Hồi giáo chính thống: tín đồ đều hướng về La Mecque 5 lần trong ngày để cầu nguyện, họ rất kiêng cử trong việc ăn uống và rất khắt khe trong việc lập gia đình.  Truyền thuyết về các dòng vương tôn  Theo truyền thuyết, các dòng vương tôn cầm quyền t
0 Rating 425 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On September 2, 2012
Hố thing Chăm ngn năm tuổi Thứ Bảy, 01/09/2012 22:05 Rất nhiều hiện vật văn h꠳a Chămpa độc đo, c niᳪn đại ngn năm tuổi được pht hiện tại lࡠng cổ Phong Lệ - TP Đ Nẵng, h lộ nhiều b੭ ẩn của những dng chảy văn ha qua v⳹ng đất miền Trung Việc khai quật khu di tch khảo cổ Phong Lệ đến thật tnh cờ khi v�o thng 3-2011, một người dn lᢠm nh pht hiện những hiện vật Chămpa. Sự việc được bࡡo ln chnh quyền vꭠ một quyết định khai quật khẩn cấp được thực hiện. Qua 2 đợt khai quật (đợt 1 từ thng 4 đến thng 6-2011 vᡠ đợt 2 từ thng 7 đến thng 8-2012), Bảo tᡠng Nghệ thuật điu khắc Chămpa Đ Nẵng vꠠ tổ cng tc khảo cổ học Trường ĐH KHXH&NV H䡠 Nội đ pht hiện nhiều hiện vật qu㡽 bị vi chn trong l鴲ng đất cả ngn năm. Những bu vật ngࡠn năm Trong đợt khai quật lần thứ nhất, đon khảo cổ đo 5 hố thࠡm st trn diện t᪭ch 500 m2, pht hiện được những hiện vật v nền mᠳng của một khu đền thp rộng lớn. Chnh những ph᭡t hiện ny đ l࣠m tiền đề cho đợt khai quật lần thứ hai với quy m lớn hơn, ở ngay khu vực được cho l th䠡p chnh trong quần thể di tch rộng 10.000 m2. Tại đ�y những nh khảo cổ đ ph࣡t hiện một hố thing hnh vuꬴng nằm trong lng thp c⡳ cạnh di 4,26 m x 4,26 m, cc cạnh đࡡy khng đồng đều, di từ 3,86 m đến 3,95 m. Chiều s䠢u hố ny l 1,82 m được l࠳t những lớp đ cuội gốc granit v gốc thạch anh, xếp lớp lang trᠪn nhỏ dưới lớn xen với lớp ct trắng. Theo cc nhᡠ khảo cổ, đy l những vật liệu thường được người Chăm d⠹ng khi đo hố trong lng thಡp để đặt thờ những vật linh thing. Hố thing trong lꪲng thp Chm vừa được khai quật tại lᠠng Phong Lệ. Ảnh: ĐNG NGUYỄN Trước đԢy, tại khu đền thp Mỹ Sơn (tỉnh Quảng Nam), trong một đợt khai quật lng thᲡp G1, cc nh khảo cổ người ᠝ đ pht hiện một hố thi㡪ng 2,2 m x 2,31 m, trong đ c c㳡t, sỏi, đ ong v đᠡ ni. Thp nꡠy được xc định xy dựng vᢠo thế kỷ XII. Trong lng thp F1 được x⡢y dựng vo thế kỷ VIII, cc nhࡠ khảo cổ cũng pht hiện được một hố thing 1,84 m x 1,84 m chứa c᪡c vật liệu tương tự. Hố thing tại lng th겡p phế tch Phong Lệ lớn hơn rất nhiều so với cc hố thi�ng đ được pht hiện. Điều n㡠y chứng tỏ ngi thp c䡳 hố thing ny hẳn c꠳ kch thước kh lớn. Điều đặc biệt, c�c nh khảo cổ đ bất ngờ khi ph࣡t hiện ở cc vch hố thiᡪng ở Phong Lệ c 8 “hốc thing” v㪠 cho rằng đy l một kiểu kh⠡n thờ. Tm hốc thing n᪠y hnh thp, cao từ 47 - 53 cm. Bốn hốc thi졪ng ở cc gc Đ᳴ng - Ty - Nam - Bắc nằm lệch tim, khng đối xứng. Bốn hốc nằm ở cⴡc gc Đng Bắc - Đ㴴ng Nam - Ty Bắc - Ty Nam đối xứng nhau. Ph⢭a trước cc hốc thing đều c᪳ một vin đ thạch anh đꡣ được gia cng với phần đy lớn, phần tr䡪n nhỏ. Giữa hốc thing c một vi곪n đ cuội hnh bầu dục, chiều cao từ 14 - 16 cm,ᬠ pha trn được đặt một vi�n gạch hnh vung c촳 diện tch 16 cm x 16 cm, trng giống h�nh Linga v Yoni ngược. Cࠡc hốc thing cũng được lấp đầy ct trắng. Cꡡc nh khảo cổ phỏng đon rằng cࡳ thể đy l một c⠡ch yểm ba ch hoặc ma thuật n麠o đ theo quan niệm của người Chăm. TS Nguyễn Chiều, giảng vin ch㪭nh Bộ mn Khảo cổ Khoa Lịch sử Trường ĐH KHXH&NV H Nội, trưởng nh䠳m khảo cổ, nhận định: “Đy l kiến tr⠺c hố thing độc đo, khꡡc lạ m chng tິi chưa thể l giải được.” Sống tr�n cổ vật Những người dn sinh sống tại đy cho biết khi đ⢠o mng lm nh㠠 hay cc cng trᴬnh phục vụ dn sinh, họ thường pht hiện gạch ng⡳i, vết tch của thp Chăm. Họ cũng biết c� di tch Chăm ở đy nhưng kh�ng hnh dung đang sống trn một khu di t쪭ch ngn năm tuổi v lớn như vậy. Tại khu trưng bࠠy cổ vật hnh lang Quảng Nam trong Bảo tng Chăm Đࠠ Nẵng, khch tham quan dễ dng nhᠬn thấy một số hiện vật Chăm Phong Lệ được ghi nin đại từ thế kỷ VI-VII. Đ l고 những hiện vật được ng chủ đồn điền Phong Lệ tm thấy c䬡ch đy hơn 100 năm v gửi cho nh⠠ khảo cổ người Php Henri Parmentier, nay trưng by tại Bảo tᠠng Chăm. Cc nh khảo cổ Nhật đang nghiᠪn cứu những vin gạch vừa tm thấy tại hố thiꬪng. Ảnh: ĐNG NGUYỄN Những phԡt hiện khảo cổ mới đy tại khu phế tch Phong Lệ dường như mới chạm v⭠o một phần rất nhỏ những b ẩn cn nằm s�u trong những địa tầng văn ha Đ Nẵng. TS L㠪 Đnh Phụng, trưởng đon khảo s젡t, lịch sử Đ Nẵng, nhận định: Nằm chung trong dng chảy xứ Quảng của lịch sử dải đất miền Trung, manh nha từ văn hಳa Sa Huỳnh v theo suốt tiến trnh lịch sử với văn hଳa Chămpa hơn 1.000 năm, tiếp đ với gần ngn năm văn h㠳a Việt trn địa bn Đꠠ Nẵng đ để lại những dấu tch v㭴 cng quan trọng. Hiện tại, ở TP Đ Nẵng c頳 khoảng 10 phế tch Chăm được pht hiện nhưng hầu hết đ� bị chn vi trong l乲ng đất, chỉ cn st lại rải rⳡc khắp nơi những hiện vật v những giếng Chăm. Sau hơn cả ngn năm tồn tại, phế t࠭ch Phong Lệ tưởng như bị chn vi trong l乲ng đất với bao biến thin của lịch sử v d꠲ng chảy của thời gian v tưởng chừng chỉ cn được nhắc đến qua những hiện vật sಳt lại trong bảo tng, giờ đ hiện hữu v࣠ pht sng với những dự ᡡn văn ha du lịch đang được ấp ủ triển khai. Gắn di tch với du lịch 㭔ng V Văn Thắng, Gim đốc Bảo t塠ng Chăm, cho biết đon khảo cổ quyết định lập dự n đề nghị quy hoạch, bảo tồn, phࡡt huy gi trị di tch Chăm Phong Lệ với hy vọng sẽ được cấp ph᭩p xy dựng thnh khu bảo tồn, trưng b⠠y v phࠡt triển du lịch. “Quần thể di tch ny c� vị tr thuận lợi v nằm cạnh Quốc lộ 1A v� sng Cầu Đỏ, nối thẳng tuyến du lịch đường sng l䴪n khu di sản văn ha thế giới Mỹ Sơn, c c㳡c di tch lịch sử, khảo cổ bao hm nhiều gi� trị lớn lao. V vậy, nếu được quy hoạch kịp thời, khai quật hon chỉnh, nơi đ젢y c đủ tiềm năng để trở thnh điểm đến du lịch văn h㠳a hấp dẫn” - ng Thắng nhận định. Lng Phong Lệ cũng l䠠 một ngi lng cổ, ng䠠y trước c tn l㪠 Đ Ly, xuất hiện trn Hồng Đức bản đồ cડch đy hơn 500 năm. Đy cũng l⢠ qu hương của ng ꔍch Khim. Thời vua Thiệu Trị năm thứ nhất (1841), khi ng ꔍch Khim ra lm quan, lꠠng đổi tn thnh Phong Lệ. Hiện nơi đꠢy cn c nhiều nhⳠ vườn, những cy cổ thụ hng trăm năm tuổi, c⠳ nh thờ danh nhn ࢔ng ch Khiͪm v nhiều di sản văn ha phi vật thể rất độc đೡo. Đặc biệt c đnh thờ Thần N㬴ng v lễ rước mục đồng - lễ hội dnh riࠪng cho cc trẻ chăn tru, tᢴn vinh nghề nng, cầu cho những vụ ma bội thu đang được kh乴i phục v thu ht đິng đảo người dn tham gia. Tuy nằm trong TP Đ Nẵng nhưng l⠠ng cổ Phong Lệ vẫn giữ được những nt cổ knh. Theo 魴ng V Văn Thắng, nn quy hoạch khu vực n媠y thnh cng viപn khảo cổ du lịch, kết hợp pht triển một số lng nghề truyền thống để du khᠡch c thể vừa tham quan một lng qu㠪 giữa lng phố thị vừa thưởng thức những đặc sản, nghề truyền thống, đồng thời tm hiểu di t⬭ch lịch sử địa phương. Dấu tch những ta th�p Chăm đồ sộ Đợt 1 ( từ thng 4 đến thng 6-2011): Khai quật tại 5 hố thᡡm st trn tổng diện t᪭ch 206 m2, đon khảo cổ đ ph࣡t hiện nền mng kiến trc 2 phế t㺭ch thp Chăm quy m lớn, 30 hiện vật tương đối nguyᴪn vẹn v hng trăm viࠪn gạch, mảnh ngi, gốm… c nguồn gốc Chămpa ni㳪n đại khoảng 1.000 năm. Đặc biệt, dấu tch tại hố khai quật H1 rộng 90 m2 cho thấy c thể từng tồn tại một t�a thp Chăm đồ sộ tại đy. Đợt 2 (từ thᢡng 7 đến 8-2012): Khai quật tại 4 hố thm st trᡪn diện tch 500 m2, đon khảo cổ đ� lm lộ r vൠ chnh xc to�n bộ quy m v cấu tr䠺c chn mng của một tⳲa thp Chăm rất lớn, chn mᢳng c hnh chữ thập. Từ cửa Đ㬴ng đến cửa Ty của thp c⡳ chiều di 23,15 m; từ cửa Bắc đến cửa Nam c chiều dೠi 19,3 m; từ mng tường Đng đến m㴳ng tường Ty di 15,85 m; từ m⠳ng tường Bắc đến mng tường Nam di 16,15 m. Những phế t㠭ch chờ khai quật Đ l phế t㠭ch thp Chăm tại g Cấm MᲭt (thn Cẩm Toại Đng, x䴣 Ha Phong, huyện Ha Vang) rộng hơn 1.000 m2. Dấu tⲭch Chăm cn kh đậm đặc ở phế t⡭ch ny, c tiềm năng lớn về khai quật khảo cổ học. Phế t೭ch thp Qu Giᡡng (thn Qu Gi䡡ng, x Ha Phước, huyện H㲲a Vang), hiện c một ngi miếu B㴠, chnh giữa miếu c một tượng Chăm được đặt tr�n bệ đ, mặt trước c chạm khắc hᳬnh con t gic. Phế tꡭch thp Xun Dương (thᢴn Nam , phường HԲa Hiệp Nam, quận Lin Chiểu), theo người dn, trước kia nơi đꢢy l một l gạch cao bị đổ nಡt với nhiều tc phẩm điu khắc c᪳ tnh mỹ thuật cao, nay đ được đưa về bảo quản tại Bảo t�ng Điu khắc Chămpa. Cch trung tꡢm TP Đ Nẵng về pha Tୢy Nam khoảng 10 km, dưới chn ni Phước Tường c⺲n dấu vết của một quần thể đền thp Chăm rộng lớn, khu phế tch trong khu᭴n vin An Sơn cổ tự, một ngi ch괹a được dựng vo những năm giữa thế kỷ XIX... Bࠠi v ảnh: KIM NGN
0 Rating 422 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 20, 2016
  [Phản biện sách] Văn hoá Sa Huỳnh với Đông Nam Á (phần 1) Isvan   PHẢN BIỆN VỀ SÁCH NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HOÁ SA HUỲNH Khảo cổ học Sa Huỳnh là một mảng nghiên cứu thu hút rất nhiều sự quan tâm của nhiều chuyên gia trong và ngoài nước. Sau hơn 100 năm nghiên cứu với 3 giai đoạn chính: giai đoạn 1909 – 1960, giai đoạn 1975 đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, những năm 90 của thế kỷ 20 đến thập niên đầu thế kỷ 21.Cho đến nay nghiên cứu về Sa Huỳnh đã đạt nhiều thành tựu quan trọng. Bên cạnh đó nhiều nhà khảo cổ học cũng đã có nhiều nhà khoa học tên tuổi tham gia vào nghiên cứu này nhưM.Vinet, Madeleine Colani, H. Parmentier, Cabarre, nhà khảo cổ học Thụy Điển Olov Janse, Wilhelm G. Solheim, Saurin, H. Fontaine,Cố GS Trần Quốc Vượng, GS Hà Văn Tấn, PGS. TS Po Dharma, PGS. TS Lâm Thị Mỹ Dung, GS Trần Kì Phương, Cao Xuân Phổ, Ngô Văn Doanh, Lê Đình Phụng, Lương Ninh…v.v… Trong các chương trình đào tạo Khảo cổ học ở Mỹ về Đông Nam Á, khảo cổ học Sa Huỳnh cùng với nhiều nền văn hoá khảo cổ ở Việt Nam được đưa vào nội dung giảng dạy. Tôi cũng may mắn được học môn học này và được tiếp xúc với nhiều nghiên cứu về khảo cổ học ở Đông Nam Á.Chính vì vậy, khi được biết có một nghiên cứu về Sa Huỳnh vớitiêu đề “Văn hoá Sa Huỳnh với Đông Nam Á” của nhóm tác giả Nguyễn Văn Chừng, Dương Minh Chính, Lê Văn Công, Lê Sơn, Nguyễn Văn Thanh, Lê Quốc Ân, và Nguyễn Quốc Chiến xuất bản tại nhà xuất bản Hồng Đức năm 2015thì tôi rất kỳ vọng sẽ được cập nhật và học hỏi thêm những phát hiện mới về nghiên cứu Sa Huỳnh. Nội dung của quyển sách “giới thiệu” về 100 năm nghiên cứu Sa Huỳnh, các đặc điểm của văn hoá Sa Huỳnh, mối liên hệ với văn hoá Đông Sơn, và bàn về nước Việt Thường Thị và Champa trong lịch sử. Theo quan điểm của các tác giả này, dải đất của vương quốc Champa chỉ tồn tại trong khu vực Khauthara và Panduranga (Khánh Hoà – Ninh Thuận – Bình Thuận). Các phần đất từ núi Thạch Bi (Phú Yên) cho đến Nghệ An thuộc lãnh thổ của vương quốc Đại Việt vốn bị Champa chiếm đóng và phải đến thời Lê Thánh Tông mới thu hồi lại được. Bên cạnh đó, các tác giả khẳng định lãnh thổ của “nước ta” từ thời Hai Bà Trưng kéo dài từ Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân đến Nhật Nam. Cụ thể là từ tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) cho đến ranh giới Phú Yên – Khánh Hoà. Tuy nhiên, các nội dung tranh luận của các tác giả có rất nhiều vấn đề sai lầm và cần được đính chính. Xin trao đổi một số vấn đề trong nghiên cứu này: Vấn đề 1: Nhầm lẫn cơ bản giữa các thuật ngữ – giai đoạn – Hai Bà Trưng – Lâm Ấp: tác giả đang chứng minh là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có tầm ảnh hưởng trong 4 vùng Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân đến Nhật Nam nhưng sau đó người Tượng Lâm nổi dậy chiếm vùng đất này. – Sa Huỳnh và Champa là hai giai đoạn khác nhau. Giai đoạn của Sa Huỳnh và Champa là hai đoạn khác nhau rõ rệt. Văn hóa Sa Huỳnh có niên đại khoảng 3500 TCN và kéo dài dài tới những thế kỉ 1, 2 SCN.[1] Riêng vương quốc Champa, dựa vào những thư tịch cổ Trung Hoa đã khẳng định mốc thời gian thành lập là từ thế kỷ 2 SCN đến 1832[2]. Ấy vậy mà tiêu đề có vẻ là hướng đến tìm hiểu Sa Huỳnh, các tác giả lại chỉ xoay quanh về lịch sử vương quốc Champa. Các nội dung về Sa Huỳnh dường như mất hút trong nội dung sách này. – Nhầm lẫn giữa nước Đại Việt trong lịch sử và Việt Nam ngày nay. Việt Nam là quốc gia hiện đại với 54 dân tộc và có lịch sử của nhiều quốc gia cổ đại như Champa và Funan chứ không riêng lịch sử của Đại Việt. Vấn đề 2: Lạc đề – bố cục lộn xộn Ngay từ tiêu đề bài viết “Văn hoá Sa Huỳnh với Đông Nam Á”, người đọc sẽ hình dung rằng tác giả sẽ trao đổi về vị trí của văn hoá Sa Huỳnh trong không gian văn hoá ở Đông Nam Á. Tuy nhiên, dựa vào mục lục và nội dung trong sách không thể hiện được bức tranh Sa Huỳnh trong mối quan hệ trong văn hoá Đông Nam Á. Sự lạc đề này có thể chứng minh rõ qua bố cục của quyển sách. Quyển sách gồm bốn chương: Chương 1: Những vương quốc hùng mạnh đã từng tồn tại trên dải đất Việt Nam trong quá khứ. Tác giả nói về ba vương quốc Phù Nam/Chân Lạp, Champa và Đại Việt. Chương 2: Tác giả giới thiệu về ba trung tâm văn hoá thời cổ bao gồm : Đông Sơn, Sa Huỳnh và Óc Eo. Chỉ duy nhất chương 3 là tập trung giới thiệu về văn hoá Sa Huỳnh: địa điểm khảo cổ, đặc trưng… tuy nhiên dường như các tác giả chưa thể hiện được bức tranh tổng quan của văn hoá Sa Huỳnh trong bản đồ khảo cổ học Việt Nam và Đông Nam Á. Tác giả cũng không đi sâu phân tích đặc trưng,chiều kích, con người và văn hoá Sa Huỳnh trong mối tương quan với các nền văn hoá khác ở Đông Nam Á. Bên cạnh đó, các thông tin mà tác giả cung cấp không có gì mới kể từ hội thảo hơn 100 năm nghiên cứu Sa Huỳnh diễn ra từ 22/7 đến 24/7/2009. Trong hội thảo này, các nhà khoa học đã phân tích, đánh giá và so sánh giữa Văn hoá Sa Huỳnh với các khu vực văn hoá khác trong vùng lãnh thổ Việt Nam như Văn hoá Đông Sơn ở phía Bắc, Văn hoá Óc Eo ở phía Nam; xem xét văn hoá Sa Huỳnh trong mối tương quan với các văn hoá khác ở Đông Nam Á như sự tương quan giữa gốm Sa Huỳnh và loại hình gốm Kanalay (Philippines). Rộng hơn nữa, các chuyên gia đã dựa trên các hiện vật để tìm hiểu những mối giao lưu văn hoá, thương mại với các văn hoá khác trong vùng Đông Nam Á như Philippines, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Lào… Các nhà khoa học cũng hướng sự chú ý đến những hiện vật thu được từ các mộ táng (mộ đất, mộ nồi, mộ vò và đồ tuỳ táng) một minh chứng quan trọng để tìm hiểu sự phân hoá giàu nghèo, tiền đề của sự phân hoá xã hội dẫn đến sự ra đời của một nhà nước sơ khai. Một công trình nghiên cứu chỉ hơn 200 trang mà tài liệu phụ lục lên đến 100 trang bao gồm bài dịch và bản gốc. Điều này chưa bao giờ thấy trong nghiên cứu ở trong nước và nước ngoài. Những phụ lục đó theo đúng khoa học thì chỉ là tài liệu tham khảo để các tác giả phục vụ cho việc tham khảo – chứng minh cho luận điểm của mình.   Vấn đề 3: Sử dụng nguồn tư liệu chính phục vụ cho bài viết quá lỗi thời và không cập nhật những nghiên cứu mới Thứ nhất: Về nghiên cứu lịch sử Champa, từ sau công trình của Maspero, nhiều công trình khác đã ra đời cũng giành sự quan tâm đến chủ đề này với nhiều nội dung và quan điểm mới, như các công trình của R. Stein, G. Coedes. Po Dharma, Lafont[3], chưa kể đến hàng trăm công trình, bài viết nghiên cứu về Champa khác… với số lượng các nghiên cứu như vậy, nhưng xuyên suốt tác phẩm các tác giả chỉ dựa chủ yếu vào công trình nghiên cứu lịch sử của tác giả Maspero đã lỗi thời và chứa nhiều thiếu sót. Thứ 2: về nghiên cứu Sa Huỳnh: có ba giai đoạn nghiên cứu về văn hoá Sa Huỳnh… hiện nay nhiều nghiên cứu về Sa Huỳnh vẫn đang tiếp diễn và có nhiều công bố trước tác phẩm của nhóm tác giả này xuất bản. Cụ thể như Văn hóa Sa Huỳnh của Vũ Công Quý (1991), Những phát hiện mới về văn hoá Sa Huỳnh của nhóm tác giả Andreas Reinecke, Nguyễn Chiều, Lâm Thị Mỹ Dung (2002), Người Sa Huỳnh của Nguyễn Lân Cường (2007), đề tài Nghiên cứu cấp DHQG của Lâm Thị Mỹ Dung, mang tựaMột số vấn đề khảo cổ học ven biển miền trung Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp từ văn hóa Sa Huỳnh sang văn hóa Champa (2005),… Tại sao các tác giả không cập nhật? Vấn đề 4: Nội dung mang tính chủ quan, cảm tính, và không có chứng cứ rõ ràng Dẫu biết các tác giả đã đi lạc đề trong nghiên cứu của mình nhưng luận điểm chính mà tác giả đang cố chứng minh là lãnh thổ Đại Việt kéo dài từ ngoài bắc cho đến Phú Yên (núi Thạch Bi). Tác giả đã phủ nhận toàn bộ công trình nghiên cứu dày đặc về Champa trên thế giới với những chứng cứ và lập luận rõ ràng. Có lẽ các tác giả không có cơ hội tiếp cận hoặc không đủ khả năng để tiếp cận những dữ liệu dày đặc về Champa thông qua các công trình nghiên cứu về sử học, khảo cổ, nghệ thuật, ngôn ngữ… Điều rất nguy hiểm trong luận điểm của các tác giả này đã “kích động sự thù hằn” và “gây tổn thương thêm cho người Champa”. Champa là một quốc gia đã từng tồn tại trong lịch sử từ thế kỷ 2 TCN cho đến năm 1834 là điều không thể phủ nhận. Lãnh thổ của Champa cũng đã vẽ rõ ràng từ tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị cho đến tận giáp ranh Biên Hoà.Ấy vậy mà, từ một chủ nhân của vùng đất này, người Chăm lại trở thành kẻ cướp đất. Champa đã mất, người Cham giờ cùng tạm gác những quá khứ đau buồn và cùng 53 dân tộc anh em xây dựng một đất nước Việt Nam đa dạng và tôn trọng nhau kể cả quá khứ. Thế mà nhóm tác giả này lại phát ngôn ra được những từ khó coi của kẻ bề trên và tư tưởng ĐẠI KINH như vậy. Với nghiên cứu này, những nghiên cứu về khảo cổ học và lịch sử bấy lâu nay của giới khoa học trong nước và quốc tế coi như là không có giá trị. Bởi những “phát hiện LẠ” vô lý và vô căn cứ dựa trên sự võ đoán xằng bậy. Xin dẫn chứng cụ thể từng nhận định sai của nhóm nghiên cứu này: Trang 9: Lời nói đầu Đoạn 5: tư liệu nào để tác giả chứng mình? Sa Huỳnh nằm trong địa phận nước ta trước khi bị quân Chàm xâm chiếm. Miền Trung Bộ (từ đèo Hải Vân đến đèo Cả) chỉ thuộc vào chính quyền Champa từ tiền bán thế kỷ III CN đến cuối thế kỷ XV CN. Đó là thời cực thịnh của vương quốc Champa. Trước khi vua Lê Thánh Tông phục hồi được miền đất này thì suốt gần mười ba thế kỷ, miền Trung Trung bộ là thuộc địa của chính quyền Champa. Miền Trung Trung Bộ, từ đèo Cả đến đèo Hải Vân không hề là bản địa của dân tộc Cham như nhiều người lầm tưởng. Đoạn 15: Minh chứng cụ thể là gì? Từ “nước ta” là nước nào trong giai đoạn lịch sử này? « Sa Huỳnh không phải là đất bản địa của dân tộc Chàm mà là thuộc địa của chính quyền Chàm trong một thời kỳ lâu dài gần mười ba thế kỷ dễ khiến cho nhiều nhà nghiên cứu có cái nhìn hạn chế. Xác định núi Thạch Bi là ranh giới phía nam ta thời Hai Bà Trưng là một đóng góp mới. Khảo cổ học củng cố cho phát hiện ấy ». Lê Thánh Tông phục hồi lại mảnh đất Việt? Quan điểm của tác giả: đang cố gạt bỏ vai trò của Champa trong lịch sử. Nhầm lẫn giữa Sa Huỳnh và Champa Một số nhà khảo cổ học cho rằng Văn hóa Sa Huỳnh thuộc ven biển miền trung Việt Nam chính là bằng chứng vật chất đầu tiên của người Chăm, mặc dù những nghiên cứu tới sẽ thay đổi quan điểm này, và có thể không phải chỉ có một cuộc đổ bộ duy nhất của những người Chăm có nguồn gốc biển đầu tiên 26. Tuy nhiên không nghi ngờ gì rằng tiếng Chăm là một ngôn ngữ Nam Đảo, có mối quan hệ gần gũi với ngôn ngữ Ache, Malay và xa hơn với các ngôn ngữ của người Indonesia, Philippines, Polynesia và Madagascar.   Trang 23: Giai đoạn Sa Huỳnh: có người Champa, người Việt và Thượng…??? “ Văn hoá Sa Huỳnh Sắt, bản thân nó còn có một đặc trưng quan trọng rất cơ bản, khác với văn hoá Tiền Sa Huỳnh. Đó là sự xuất hiện phổ biến các loại công cụ và vũ khí bằng sắt. ……. Những đồ dùng công cụ độc đáo nhất là dao quắm, thuổng, xà beng đều có hình dáng và kích cỡ thích hợp để khai phá đất rừng, đất đồi gò khô rắn của người Việt, người Champa ở đồng bằng, kể cả người Thượng ở miền núi”. Nhóm tác giả này lại nhầm lẫn giữa niên đại và tên gọi Trang 24-26: Trích dẫn không có phân tích luận cứ. Các tác giả muốn nói điều gì khi sử dụng các trích dẫn này? Những nghiên cứu đã lỗi thời được sử dụng để chứng mình cho luận điểm sai của mình có đúng là một nghiên cứu? Trang 30: “ Campâ theo nghĩa chữ Phạn là tên một loại cây cho hoa màu trắng rất thơm. Trong nước Ấn Độ cổ đại, Campâ là tên một nước nhỏ nay thuộc quận Bhagalpur, không phải nước Champa mà chúng ta đang nghiên cứu”. Thuật ngữ Champa  hay Campâ? Điều tối thiểu nhất với nhà nghiên cứu về Champa là phân biệt được rõ ràng giữa thuật ngữ Chăm – Champa. Tên gọi Campâ không biết xuất phát từ đâu mà những tác giả này lại dùng? Sai lầm tối thiểu nhất như vậy cũng đủ để đánh giá sự thiếu hiểu biết của nhóm tác giả này khi đưa ra những nhận định của mình. P31: Dựa vào nghiên cứu của Codes để khẳng định mảnh đất của vương quốc Champa vốn thuộc Đại Việt. “Ở phía Nam, vào 192 CN, nhà nước Champa được hình thành trong vùng các tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận ngày nay, lệ thuộc vương quốc Phù Nam… Theo Coedes, thì người Chàm tiến hành cuộc tấn công này (miền Trung trung bộ) vào 193, có thể là người Chàm Hidou hoá. Vào năm 248, họ chiếm miền đất thuộc xứ Huế ngày nay” (Bourotte). Trang 31: Qua bia ký đã khai quật được có thể xác định kinh đô thời lập quốc của nhà nước Champa, vào thế kỷ 2 là vùng Kauthara (Khánh Hoà ngày nay), cho thấy nơi hình thành vương quốc Chàm là Nam Trung bộ. Đoạn 4: Nơi hình hành Champa chỉ gói gọn trong vùng Nam Trung Bộ. Champa là quốc gia tập quyền? Phán đoán cảm tính Trang 32: Nhóm tác giả tự hư cấu những dữ kiện lịch sử mà không dựa trên bất cứ một tài liệu nghiên cứu nào trước đó. Đoạn 1: Từ địa bàn ban đầu là nam trung bộ, quân Champa đã từng bành trướng về phía nam và phía tây, nhưng ở nam bộ và tây nguyên, họ đụng phải vương quốc Phù Nam rồi vương quốc Khmer hùng mạnh nên không lâu sau là quân Champa bị đẩy lùi. Thế là họ dồn sức mở rộng về phía Bắc, nơi người Việt đang bị đế quốc Hán thống trị. Người Việt bấy giờ bị tước hết quyền tự vệ, còn quân đội thống trị trú đóng nơi vùng sâu xa thì rất yếu kém. Trang 32: Funan – Champa – Đại Việt -> thế kỷ nào? Thời đại giữa các quốc gia này là thời đại nào? Đang tự mâu thuẫn với luận điểm của mình các tác giả có nắm được niên đại của mỗi quốc gia giai đoạn này không? Lâu nay, công luận chỉ nói nhiều về việc quân Việt đánh đuổi, chiếm đất của người Chàm mà không biết rằng trước đó quân Chàm thừa thế người Việt tay không vũ khí đã cướp phá, chiếm đất của người Việt suốt gần một nghìn năm [chứng cứ lịch sử nào để chứng minh sự kiện này và ở giai đoạn nào trong lịch sử?]. Đến đầu thế kỷ thứ III CN thì quân Chàm đã chiếm hết miền Trung Trung bộ. Quân Chàm tiếp tục đánh lên phía Bắc, đã lấn chiếm nước ta từ núi Thạch Bi đến Nghệ An [Giai đoạn này người Việt đã có quốc gia hay chưa? Quốc gia này có ranh giới lãnh thổ như thế nào? Những bằng chứng nào để chứng minh cho luận điểm này của các  tác giả?]. Quân Hán chỉ đẩy lùi quân Chàm về phía Hoành Sơn mà thôi, cho đến khi bị vua ngôi Quyền đánh đuổi về Tàu. Vua Ngô Quyền chưa giải phóng được phần đất phía Nam bị quân Chàm xâm chiếm [Giai đoạn lịch sử này có sự hiện diện của quốc gia nào với ranh giới lãnh thổ ra sao? Có sự kiện lịch sử nào đề cập vấn đề này không hay các tác giả tự bịa ra? ]. Các vua Lê Hoàn, các vua Triều Lý, các vua triều Trần đều tìm cách lấy lại phần đất phía Nam [Các vị vua Lê Hoàn là các vị vua nào?. Rõ ràng ngay cả lịch sử Đại Việt, nhóm tác giả cũng không nắm vững. Trong giới khoa học, người ta gọi là nhà Tiền Lê còn trong tác phẩm của nhóm tác giả lại sử dựng danh xưng mới là “Các vị vua Lê Hoàn” ], nhưng phải đến thời vua Lê Thánh Tông, quân ta mới đẩy lùi hết quân Chàm, khôi phục hoàn toàn phần đất nước phía Nam tức là miền Trung Trung Bộ [Ngay cả lịch sử Đại Việt cũng không hề nói đến việc khôi phục hoàn toàn lãnh thổ Đại Việt ở phía Nam. Các sử liệu chỉ ghi chép là tấn công thành Vijaya và sát nhập lãnh thổ này vào đất Đại Việt. Các tác giả chắc đọc sự kiện lịch sử năm 1471 sau khi Quân Đại Việt tấn công, chiếm thành Đồ Bàn và tiêu diệt hơn 60 ngàn dân Chàm và sau đó bang Vijaya bị sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt ] (Đoạn 2 trang 32). Trong hơn một nghìn năm, người Việt không có quân đội của riêng mình, quân Hán trú đóng nơi xa xôi thì yếu kém, quân Chàm lại đang sung sức, đã thừa thế từ phía nam núi Thạch Bi tiến đến gần hết miền bắc Trung Bộ. Thế rồi, khi nước Đại Việt độc lập, quân Việt đã từng bước đẩy lùi họ về tận miền cực nam Trung Bộ cho đến khi nước họ bị tiêu vong hoàn toàn.  Champa từ một quốc gia có lãnh thổ chủ quyền rõ ràng và được ghi chép trong lịch sử lại trở thành một kẻ đi xâm chiếm đN
0 Rating 417 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 26, 2019
"Chi?n Tranh Gi?a Chiêm Thành và Trung Qu?c" (Suu Tam)  V??ng qu?c Chiêm Thành x?a nhìn vào nh?ng c? v?t và nh?ng di tích còn sót l?i ta th?y kho?ng th?i gian ??c l?p thì ng??i Champa r?t hùng m?nh và c??ng th?nh L?ch s? Chi?n tranh gi?a Chiêm Thành và trung qu?c ng??i Champa ?ã in ??m d?u ?n cho Trung Qu?c, h?n nhi?u ng??i s? ?n t??ng v?i b? tóc khá k? l? c?a cánh mày râu v?i ph?n tr??c ???c c?o nh?n thín, phía sau là bím tóc ?uôi sam dài th??t. Vì sao ?àn ông b?y gi? l?i ?? b? tóc ??c ?áo, k? l? nh? v?y? Ý ngh?a th?c s? c?a nó ra sao? Có m?t truy?n thuy?t liên quan ??n tháp Poklaong Garay k? r?ng ngày x?a ? Palei Cakling có hai ông bà tên Ong Kuak và Muk Peng dù ?ã cao niên nh?ng ch?a có con. M?t l?n ra bi?n mò cua b?t ?c ông bà th?y có m?t ??a bé ?ang trôi trên b?t n??c bèn ?em v? nuôi và ??t tên là Karit. Karit l?n lên tr? thành m?t cô gái xinh ??p, n?t na nên ???c nhi?u ng??i quý m?n. M?t hôm, Karit cùng cha vào r?ng hái c?i. Tr?i nóng n?c, hai cha con khát n??c nh?ng chung quanh l?i không có sông su?i. B?ng Karit th?y m?t t?ng ?á bên trên ??ng ít n??c trong, li?n ??n u?ng. L? thay nàng u?ng ??n ?âu n??c trong ?á tràn ra ??n ?ó. t? nhiên cô gái th? thai. T?i tháng, t?i ngày, cô sinh ???c m?t bé trai có s?c m?nh siêu nhiên, Trung Qu?c nghe ???c tin n??c Chiêm Thành sinh ra m?t ng??i tài r?i d?n dân chúng qua ?ánh n??c Chiêm Thành m?t l?n n?a.. Cho dù Po Klaong Garay có tài ??n m?y Po c?ng không bao gi? xâm chi?m ?c hi?p n??c y?u h?n mình, dân chúng ta th?y Trung qu?c ??a quân ??n r?t ?ông ?? ?ánh n??c Chiêm Thành, ng??i dân Chiêm Thành th?y ng??i Trung qu?c tàn b?o hung h?ng khi?p s? ch?y ??n c?u tr? Po Klaong Garay. vua Po Klaong Garay sai bi?u ng??i dân ?i ch?t c?c v?i Roi ??n cho nhà vua, dân Trung qu?c ??n n?i Po Klaong Garay tri?u t?p ??n h?i chuy?n, Po Klaong Garay gút c?c bu?c dây ?ánh cho Trung qu?c tan rã, dân Trung Qu?c xâm l??c th?t b?i ?? th?c hi?n l?i h?a không bao gi? dám xâm chi?m nu?c Chiêm Thành l?n n?a Trung qu?c ?ã tình nguy?n, cánh mày râu v?i ph?n tr??c ???c c?o nh?n thín, phía sau là bím tóc ?uôi sam dài th??t ph?i cho ??n 99 n?m.    Ngu?n: Facebook
0 Rating 416 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On October 8, 2017
Cách ?ây n?a th? k?, v?i t?p th? kh? nh?, m?ng m?nh g?m 36 bài là ?iêu tàn, Ch? Lan Viên ?ã “??t ng?t xu?t hi?n gi?a làng th? Vi?t Nam nh? m?t ni?m kinh d?” (Hoài Thanh -  Thi nhân Vi?t Nam). Kinh d? không ph?i ch? vì lúc ?ó tác gi? còn nh? tu?i (lúc vi?t ?iêu tàn, ông ch? m?i 15-16 tu?i) mà ch? y?u vì gi?ng th? bu?n ?o n?o pha màu s?c huy?n bí k? l?. ? ?ó, Ch? Lan Viên ?i ng??c th?i gian, và b?ng t??ng t??ng ?ã ph?c hi?n m?t th?  gi?i ch? còn trong ký ?c v?i nh?ng d? c?m hãi hùng khác th??ng. ? ?ó, ng??i h?c trò m?t n??c tìm th?y l?i ???c nh?ng d?u v?t huy hoàng r?c r?  c?a m?t dân t?c m?nh m? vào lo?i b?c nh?t c?a ?ông Nam Á nh?ng ngày  nay ch? còn trong c? s? và huy?n tho?i: dân t?c Ch?m-pa. ?ây, ?i?n các huy hoàng trong ánh n?ngNh?ng ??n ?ài tuy?t m? d??i tr?i xanh?ây, chi?n thuy?n n?m m? trên sông l?ngB?y voi thiêng tr?m m?c d?o bên thành(Trên ???ng v?) Nh?ng ??y ch? là ánh h?i quang c?a m?t gi?c m? h? ?o thu?c v? quá vãng. Nó thoáng hi?n và không b?ng bó ???c v?t th??ng lòng cho con ng??i. Mà d??ng nh? nó l?i còn kh?i sâu thêm cho n?i ?au hi?n t?i: V? r?c r? ?ã tàn bao n?m tr??cBao n?m sau còn d?i ti?ng kêu th??ng Có l? ch? vì Ch? Lan Viên s?ng trong m?t giai ?o?n l?ch s? b? nô l? và trong m?t không gian tràn ng?p s?c bu?n g?i c?m. S? di?t vong c?a m?t dân t?c  ?ã d? dàng ??p m?nh vào tình c?m và trí t??ng t??ng c?a m?t ng??i trai  tr? yêu n??c. L?i thêm nh?ng ch?ng tích còn ?ó, nh?ng c? tháp s?ng s?ng nh?ng tr? v?, l?c lõng gi?a ru?ng ??ng núi non khô kh?c c?a mi?n Trung n?ng cháy, nh?ng huy?n s? g?i c?m xa xôi v? Ch? B?ng Nga, nàng M? Ê, thành ?? Bàn ?ã khi?n nhà th? tu?i tr? l?m ?i trong ni?m u u?t, tr?m c?m tuy?t v?ng : C? d? vãng là chu?i m? vô t?nC? t??ng lai là chu?i huy?t ch?a thànhC?ng ???ng chôn l?ng l? nh?ng ngày xanh(Nh?ng n?m  m?) M?c t??ng tri?n miên trong m?c t??ng, nhà th? h? Ch?  ch? th?y nh?ng vang v?ng l?ch s? kia m?t th? gi?i “?iêu tàn”. ?ó là m?t cõi âm gi?i v?i x??ng s? ??u lâu, v?i m?  không huy?t l?nh. v?i tha ma pháp tr??ng. ?ó là m?t dòng sông Linh  h? ?o ???c d?ng lên d??i tà d??ng n?ng x? hay trong ?êm m? s??ng tàn l?nh, v?i nh?ng h?n ma v?t v??ng, v?i nh?ng thành quách ?? nát trong m?t màu s?c tàn l?i kinh d?. ?iêu tànc?a Ch? Lan Viên vì th? là m?t th? gi?i h? linh, ma quái chìm ??m trong bóng t?i cô ??n l?nh l?o v?i nh?ng c?n mê s?ng c?a m?t tâm h?n vong nô b? giá l?nh: ?ây, nh?ng tháp g?y mòn vì mong ??iNh?ng ??n x?a ?? nát d??i th?i gianNh?ng sông v?ng lê mình trong bóng t?iNh?ng t??ng Chàm l? lói r? rên than?ây nh?ng c?nh ngàn sâu cây l? ng?nMuôn ma H?i s? so?ng d?t nhau ?iNh?ng r?ng th?m bóng chi?u lan h?n ??nL?ng l?ng ??a n?i r?n rã ti?ng t? quy?ây chi?n ??a ?ôi bên giao tr?nMuôn c? h?n t? s? thét g?m vangMáu Chàm cu?n tháng ngày ni?m u?t h?nX??ng Chàm tuôn rào r?o n?i c?m h?n(Trên ???ng v?) Và b?ng m?t lòng tin ?au ??n, ông d?ng lên m?t th? gi?i hoang t??ng h? ng?y, và ông tin là nó có th?t. R?i ông b? hút theo xác tín siêu hình ?ó. Nh?ng sau ?ó, xác tín b? ?ánh  v?, lúc ?y ông tr? nên cô ??n và câm ??ng. Vì th? Ch? kêu lên h?t ho?ng, m?t ti?ng kêu kh?c kho?i v? vi?c n?i ?au bi bi?n ch?t, v? vi?c m?t lòng tin và ch? còn l?i s? cô ??n. Và ông t? ng?y t?o cho mình nh?ng âm v?ng t? m?t th? gi?i khác ?? trò chuy?n: Ai kêu ta trong cùng th?m h? vôAi réo g?i gi?a muôn sao ch?i v?i ?ó th?c s? là m?t ti?ng kêu h?t ho?ng mà sâu th?m, m?t ti?ng g?i kh?c kho?i v? n?i cô ??n c?a con ng??i trong xã h?i nô l?. Th?c ra ?ó là cách nhà th? c? t?o ra m?t ng?n cách gi? ??nh gi?a nhà th? và cu?c ??i. Cho nên khi cu?c ??i "t?t c? không ngoài ngh?a kh? ?au" thì tin vui mùa xuân ??a ??n ch? còn là m?t s? m?a mai ?au ??n: Tôi có ch? ?âu có ??i ?âu?em chi xuân l?i g?i thêm s?u ?V?i tôi t?t c? nh? vô ngh?aT?t c? không ngoài ngh?a kh? ?au(Xuân) Ch? có mùa thu là th?t, c?ng nh? ch? có n?i ?au là th?t, nh?ng v?i thu ?y, c?ng ch? có m?t bóng ng??i ?i - v?, ?i t?i ?âu không bi?t, và v? ? n?i không bao gi? t?i và mong ??c: Ô hay tôi l?i nh? thu r?iMùa thu r?m máu r?i t?ng chútTrong lá bàng thu ?? r?c tr?i???ng v? thu tr??c xa l?m l?mMà k? ?i v? ch? m?t tôi Ng??i con trai m?nh m? và say ??m "ch? m?t tôi" ?y không tìm th?y cho mình m?t kho?ng l?ng thanh th?n gi?a ngày ?? m? m?ng và yêu th??ng. Nhìn vào ?âu c?ng th?y ch?t ng?t nh?ng tháp bu?n ch? v?. Tâm c?m con ng??i c? tràn ng?p s?c úa quá vãng và siêu hình. Trong kho?ng gi?a n?m, mùa nào c?ng là "??a ng?c". ? mùa xuân thì nh? mùa thu, ? mùa thu hi?n t?i thì ch?p ch?n nh? mùa thu quá kh?. Còn trong kho?ng gi?a ngày - bu?i tr?a, v?i lòng nhà th? ch? là m?t mi?n ??t siêu tr?n th?: Tr?a lên tr?i. Và xanh th?m b?u tr?iB?ng mê ly, n?m th?y tr?ng mây trôi(Tr?a ??n gi?n) Hay ngay trong bu?i ??u ngày xán l?n, ta v?n th?y Ch? m?c t??ng u u?t: ?ây muôn v?t chìm sâu trong yên l?ngMà lòng ta th?n th?c mãi không thôiHay ng??i khóc vì tháp Chàm qu?nh v?ngHay khóc vì xuân ??n g?ch Chàm r?i ?(Bình ??nh, 9h sáng ngày 25-12-1936) Ch? có bu?i t?i, n?i bóng ?êm ng? tr?, nhà th? m?i ???c sinh t?n vì ? ?ó, nh?ng linh h?n "?iêu tàn" b? khánh ki?t lòng tin m?i bi?t c?m thông và g?p ???c nhà th?: Này, em trông m?t vì sao ?ang r?ngHãy nghiêng mình mà tránh ?i nghe emCh?c có l? lính h?n ta lay ??ngKhi v?i vàng tr? l?i n??c non Chiêm (?êm tàn) Khác v?i Hàn M?c T? - n?i ?au ??i ???c di?n ??t b?ng n?i ?au ng??i, m?t n?i ?au tr?i nghi?m c?a th?t da tôi s??ng s?n và tê ?i?ng, Ch? Lan Viên nh?c nh?i m?t n?i ?au trí tu? sâu s?c. ?ó là c?n v?t vã c?a suy t??ng chiêm nghi?m v? xác tín, v? ni?m tin, v? s? t?n t?i c?a con ng??i trên m?t ??t, và v? cái Tôi b? vong thân gi?a ??i. B?i th? cách tìm ki?m ph?c sinh c?a Ch? th?t khác v?i bao nhà th? khác nh? V? ?ình Liên, Nguy?n Nh??c Pháp, Nguy?n Bính, ?oàn V?n C?,... Nh?ng thánh ???ng, tháp c?, nh?ng thiên th?n v? n? ?ang nh?y nh?ng ?i?u luân v? tr?n th? ??y g?i c?m hoan l?c trên ?á hay nh?ng nét tr?m t? c?a nh?ng con bò ?á canh gi? vòm tr?i tinh tú c?a n?n ngh? thu?t k? di?u Ch?m-pa ?ã không ???c ông chú ý. Ông ch? kh?c sâu n?i "?iêu tàn" ?ang có c?a nó ?? ph?c sinh nh?ng tâm h?n b? vong nô: Ai t??ng ??n tháp Chàm kia tr? tr?iTháng ngày luôn r?ng c?a ??i ma H?iAi nhìn ??n làn th??ng rêu l? lóiTrên th?t h?ng n?t n? g?ch Chàm t??i(Thu v?) ?iêu tàn vì th? ph?n nào có th? làm cho m?t s? ng??i bi?t suy ngh? và nh? l?i thân ph?n ?ích th?c c?a mình cùng nh?ng bài h?c l?ch s? ??u lòng c?a m?t dân t?c ch?a bao gi? ch?u làm nô l?.Và ngày nay, ??c ?iêu tàn, chúng ta c?m ?n r?t nhi?u nhà th? Ch? Lan Viên, nh?ng ? m?t bình di?n khác, tôi còn mu?n c?m ?n th? gi?i ngh? thu?t còn l?i c?a Ch?m-pa: Chính th? gi?i này không ch? là ch?t li?u cho c?m h?ng thi ca m?t th?i mà nó còn là toàn b? th?n thái bu?n bã ?o n?o và ?au ??n cùng c?c c?a ?iêu tàn c?a Ch? Lan Viên nói riêng và c?a tr??ng th? Lo?n Bình ??nh nói chung. Chính nó ?ã làm nên khí ch?t, s?c th? và tình ?i?u th?m m? cho tr??ng phái th? n?i ti?ng này, và c?ng t? ??y ghi l?i m?t d?u son khó phai trong l?ch s? thi ca Vi?t Nam hi?n ??i.LÊ QUANG ??C(theo t?p chí V?n hóa H?i An s? 2, ra tháng 09-2000) (Trà Nha S?u t?m) theo gocnhosantruong.com
0 Rating 397 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On August 28, 2012
"Thp Chăm Phong Lệ cần khai quật rộng hơn" - Sng nay (28/8), tại khu vực khai quật di tᡭch Chăm lng Phong Lệ, Bảo tng Điࠪu khắc Chăm – Đ Nẵng phối hợp với Trường ĐH KHXH&NV thuộc ĐHQG HN tọa đm c࠴ng bố những kết quả khai quật bước đầu v nu lપn phương n bảo tồn pht huy giᡡ trị di tch… >> Truy tm vật thi�ng trong lng thp Chăm >> Giải m⡣ hố thing nghn năm trong lꬲng đất >> Pht hiện hố vung kỳ lạ giữa lᴲng thp Chăm >> Phát ḷ nᴪ̀n tháp Chăm-pa nghìn tủi Quang cảnh buổi tọa đ䠠m ngay tại di tch Chăm lng Phong Lệ �ng Nguyễn Chiều, giảng vin chnh bộ mꭴn khảo cổ học, khoa Lịch sử, trường ĐH KHXH&NV HN, người chủ tr khai quật cho biết: Đợt khai quật vừa qua đ l죠m lộ kh r rᵠng v chnh xୡc ton bộ quy m vഠ cấu trc chn mꢳng của 1 to thp Chăm. Cụ thể, chࡢn mng c b㳬nh đồ gần hnh chữ Thập. Từ cửa Đng tới cửa T촢y di 23,15m, từ cửa Bắc tới cửa Nam di 19,85m. Từ m࠳ng tường Bắc tới mng tường Nam di 16,15m. 㠠 Bề mặt của chn mng khⳡ bằng phẳng, được tạo bởi 1 lớp gạch vụn đầm rất chắc, dy khoảng 10cm. Pha dưới lớp gạch vụn đầm mặt m୳ng đến độ su hơn 2m l những lớp gạch vụn đầm kh⠡c xen kẽ giữa những lớp cuội cng ct trắng. Lớp dưới c项ng l đất pha ct, khࡡ mịn v chặt. Ở chnh tୢm của mng thp c㡳 1 hố vung c độ s䳢u cng với mng th鳡p. Hố vung ny được Đo䠠n Khảo cổ quy ước gọi l Hố thing. Hố thiપng c vch ph㡭a ty, bắc chiều di 3,86m, v⠡ch pha đng, ph�a nam l 3,92m. Một phần hiện trạng di tch Chăm được tiến hୠnh khai quật Được biết, đy l những kết quả ban đầu sau hai đợt khai quật Di t⠭ch khảo cổ Phong Lệ nằm tại địa phận thn 3, Phường Ha Thọ Đ䲴ng, Quận Cẩm Lệ, Thnh phố Đ Nẵng (đợt 1 (thࠡng 4/2011 đến cuối thng 6/2011; đợt 2 (đầu thng 7/2012 đến cuối thᡡng 8/2012). Trao đổi trong buổi tọa đm, PGS.TS Bi Duy H๲a, ủy vin hội đồng Di sản Quốc gia, cũng l một người dꠢn Đ Nẵng, ni: “Kết quả khai quật khảo cổ học ban đầu lೠ rất lớn. Nhưng n chỉ l những t㠭n hiệu cơ bản, chưa đầy đủ. V vậy, ti đề xuất, tiếp tục tiến h촠nh khai quật quy m rộng lớn, để c kết quả to䳠n diện”. Hiện vật di tch Chăm: đ thạch anh, gạch chăm được trưng b�y ng VԵ Văn Thắng, Gim đốc bảo tng Chăm cho biết thᠪm: Sau đợt bo co kết quả của đợt khai quật di tᡭch Chăm ny, chng tິi tạm thời dừng tiến hnh khai quật v đề nghị UBND Phường tiếp tục quan tࠢm cng tc bảo vệ di t䡭ch. Chng ti cũng đề nghị th괠nh phố hỗ trợ, quy hoạch di tch v khu vực chung quanh di t�ch thnh một khu bảo tồn di sản văn ha, trưng bೠy, giới thiệu sản phẩm truyền thống của địa phương, gắn liền bảo tồn di tch với pht triển kinh tế du lịch. C�c hnh ảnh về hiện vật điu khắc t쪬m thấy ở di tch Phong Lệ Cc nh� khảo cổ vẫn đang tiếp tục tm kiếm cc hiện vật nơi hố thi졪ng v những hiện vật lin quan đến khu thડp ny cng như t๬m kiếm tra cứu ti liệu lịch sử để giải m những b࣭ ẩn nơi khu thp Chăm dưới lng đất lᲠng Phong Lệ vừa được pht lộ ny. Đᠴng đảo người dn đến xem hiện vật Di tch Chăm tại l⭠ng Phong Lệ thu ht một số nh khoa học, nghi꠪n cứu nước ngoi cũng đến tm hiểu ଠ Uyn Chu - Vũ Trung
0 Rating 395 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On November 28, 2012
(LVH) - Sng ngy 23/11, tại Lᠠng Văn ha - Du lịch cc d㡢n tộc Việt Nam (Đồng M, Sơn Ty, H䢠 Nội) đ tổ chức Lễ khnh th㡠nh quần thể Thp Chăm, chnh thức “thổi hồn”, mang tới sức sống v᭠ cc gi trị trường tồn cho quần thể thᡡp Chăm tại nơi đy, gp phần bảo tồn phⳡt huy cc gi trị truyền thống của đồng bᡠo Chăm ha cng kh⹴ng gian văn ha đặc sắc của cc d㡢n tộc tại “Ngi nh chung” của 54 d䠢n tộc Việt Nam. Tham dự buổi lễ c cc đồng ch㡭: M Điền Cư, Ph Chủ tịch Hội đồng D㳢n tộc của Quốc hội; Hồ Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Văn ha, Thể thao v Du lịch; Đại sứ đặc mệnh to㠠n quyền Cộng ha o, Đại biện l⁢m thời Cộng ha I rắc, Tham tn c⡡c nước Cộng ha Hồi gio: I ran, Th⡡i Lan, Ma rốc; đại diện lnh đạo cc Cục, Tổng cục, Vụ, Viện, Văn ph㡲ng Bộ VHTT&DL, Hội Di sản Văn ha Việt Nam, lnh đạo c㣡c Sở Văn ha Thể thao v Du lịch c㠡c địa phương về tham gia cc hoạt động tại Lng Văn hᠳa - Du lịch cc dn tộc Việt Nam; 160 giᢠ lng, trưởng bản, nhn sỹ, trࢭ thức, nghệ nhn, đồng bo d⠢n tộc Chăm, Raglai, H’r đến từ TP. Hồ Ch Minh, Ninh Thuận, An Giang, B꭬nh Thuận, Bnh Định, Ty Ninh, Quảng Ng좣i. Quang cảnh buổi lễ Pht biểu tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Hồ Anh Tuấn đ bᣠy tỏ sự cm ơn chn thᢠnh tới cc đồng ch l᭣nh đạo Đảng v Nh nước, lࠣnh đạo cc địa phương, cc nhᡢn sĩ, tr thức, nghệ nhn d�n tộc Chăm, thợ thủ cng… đ quan t䣢m, hỗ trợ v trực tiếp gp phần tೡi hiện chn thực quần thể Thp Chăm, để đến ng⡠y hm nay, sau hơn 4 năm xy dựng, tạo t䢡c, quần thể thp Chăm đ hoᣠn thnh, sừng sững in hnh trong khung cảnh của “Ng଴i nh chung” của đại gia đnh cଡc dn tộc Việt Nam. Đ/c Hồ Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ VHTT&DL, Trưởng Ban chỉ đạo ph⠡t biểu, tuyn bố khnh thꡠnh quần thể Thp Chăm - Lng Văn hᠳa - Du lịch cc dn tộc Việt Nam Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn khẳng định: Khᢡc với cc cng trᴬnh xy dựng thng thường cⴳ thể đo đếm được bằng gi trị vật chất, vc d᳡ng đặc biệt của thp Chăm tại Lng Văn hᠳa - Du lịch cc dn tộc Việt Nam hᢴm nay l kết quả của cng sức, trഭ tuệ v tm huyết của cࢡc tr thức, nghệ nhn d�n tộc Chăm, cn bộ Ban Quản l, thợ thủ cὴng v những người lao động đặt vo từng viࠪn gạch, hn đ, m⡠i chập, gắn kết, tạo tc từng bước, từng ngy. Sau khi khᠡnh thnh, quần thể Thp Chăm sẽ được cࡡc vị cả sư, nghệ nhn, tr thức v⭠ đồng bo Chăm tiến hnh cࠡc nghi thức truyền thống mở cửa thp - lễ Ka t, ch᪭nh thức thổi hồn mang tới sức sống v cc giࡡ trị trường tồn cho quần thể thp, gp phần bảo tồn ph᳡t huy cc gi trị truyền thống của đồng bᡠo Chăm ha cng kh⹴ng gian văn ha của cc d㡢n tộc anh em tại “Lng”. Tuyn bố khડnh thnh thp Chăm, Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn nhấn mạnh: Lễ khࡡnh thnh quần thể Thp Chăm được tổ chức đࡺng vo Ngy Di sản Văn h࠳a Việt Nam cng nhn lࢪn gi trị, sức sống của văn ha Chăm trong văn hᳳa cc dn tộc Việt Nam, đᢢy khng chỉ l dịp quảng b䠡, giới thiệu về truyền thống văn ha tốt đẹp của đồng bo Chăm m㠠 cn l dịp giao lưu, tăng cường t⠬nh đon kết trong cộng đồng cc dࡢn tộc Việt Nam. Đồng thời, Thứ trưởng cũng by tỏ sự mong muốn tiếp tục nhận được sự tham gia, phối hợp chặt chẽ hơn nữa của cc địa phương, sự cộng sức đồng lࡲng của chnh chủ thể văn ha đồng b�o Chăm trong sự nghiệp bảo tồn v pht triển văn hࡳa cc dn tộc tại khᢴng gian văn ha dn tộc Chăm tại L㢠ng Văn ha - Du lịch cc d㡢n tộc Việt Nam. Đại diện cho đồng bo Chăm, tr thức - nghệ nhୢn Sử Văn Ngọc, tỉnh Ninh Thuận đ by tỏ niềm vui, sự vinh dự, tự h㠠o khi được tham gia cc hoạt động c ᳽ nghĩa tại Lng Văn ha - Du lịch cೡc dn tộc Việt Nam v c⠠ng tự ho hơn khi trong ngi nhഠ chung của cc dn tộc Việt Nam cᢳ biểu tượng văn ha của đồng bo Chăm - ng㠴i thp cổ Po Klong Garai - ngi thᴡp thing ling - linh hồn của người Chăm tꪴn thờ vị vua - một vị vua anh minh, nhn từ đ mang lại sự b⣬nh yn, no ấm cho dn dưới triều đại của ꢴng v hiện nay vẫn được đồng bo Chăm c࠺ng tế theo định kỳ hng năm. Đại diện cho đồng bo Chăm, tr࠭ thức - nghệ nhn Sử Văn Ngọc, tỉnh Ninh Thuận pht biểu Nghệ nh⡢n Sử Văn Ngọc chia sẻ: Việc xy dựng ngi thⴡp Chăm tại “Ngi nh chung” của c䠡c dn tộc Việt Nam đ n⣳i ln sự quan tm của Đảng, Nhꢠ nước trong việc bảo tồn v pht huy di sản văn hࡳa truyền thống cc dn tộc. Đᢢy l việc lm c࠳ nghĩa đặc biệt quan trọng, to lớn đối với cc d�n tộc thiểu số ni chung v đồng b㠠o Chăm ni ring. Việc bảo tồn, ph㪡t huy văn ha của cc d㡢n tộc trn khắp mọi miền đất nước trong đ c곳 quần thể Thp Chăm đ nᣳi ln chn lꢽ bất diệt của Bc Hồ knh y᭪u đ khẳng định: “Nước Việt Nam l một, d㠢n tộc Việt Nam l một, sng cള thể cạn, ni c thể m곲n, song chn l ấy kh⽴ng bao giờ thay đổi”. Nghệ nhn Sử Văn Ngọc cũng by tỏ niềm tin tưởng khu quần thể Th⠡p Chăm tại Lng Văn ha - Du lịch cೡc dn tộc Việt Nam sẽ l điểm đến của đồng b⠠o, b bạn v du kh蠡ch trong nước v quốc tế. Tiếp đ, cೡc cả sư, nghệ nhn, tr thức v⭠ đồng bo Chăm đ tiến h࣠nh cc nghi thức truyền thống mở cửa thp - lễ Katᡪ với cc nội dung: lễ đn v᳠ rước y trang, lễ mở cửa thp, lễ tắm v mặc y trang cho thần, mᠺa cầu an v dng lễ. Kết thࢺc lễ hội tại thp, mọi người ma hạt vui mừng v lần lượt trở về mở hội Kat lઠng v Kat gia đબnh. Tại buổi lễ cn c chương trⳬnh nghệ thuật của cc đon nghệ nhᠢn dn gian Chăm biểu diễn ha nhịp với khⲴng kh tươi vui, rộn rng tiếng trống paranưng, điệu k�n Saranai v cả những điệu ma huyền bອ, m hoặc của người Chăm. Dưới đy lꢠ một số hnh ảnh: Cc đại biểu dự lễ kh졡nh thnh quần thể Thp Chăm Đại biểu quốc tế dự lễ cࡳ đại sứ, đại biện, tham tn cc nước ᡁo, I rắc, I ran, Thi Lan... Đồng bo Chăm hᠡt ma cho mừng tại buổi lễ Tại nhꠠ Chăm - lng Chăm Ninh Thuận, đồng bo chuẩn bị đồ lễࠠ Đồng bo đem lễ vật, cờ, vng, lọng... đi đến nơi đൣ được ấn định địa điểm, thời gian để lm lễ .... thực hiện nghi thức lễ, giao vࠠ nhận y trang với đồng bo Raglai ...rước y trang ln thડp để lm lễ Đồng bo, du khࠡch hnh hương ln thડp Trước cửa th!p chnh, thầy cng tế h�t lễ xin mở cửa thp Cả sư Trượng Định thực hiện nghi thức cng lễ bẪn trong thp ᠠ Bn ngoi sꠢn lễ hội, dn lng m⠺a cầu an... ... v cng dຢng lễ vật Kết th:c lễ hội, tại thp, đồng bo mᠺa ht vui mừng trong tiếng trống paranưng, tiếng kn Saranai vᨠ những điệu ma huyền b, m꭪ hoặc của người Chăm Sau ng y lễ khnh thnh, quần thể Thᠡp Chăm cng trở nn linh thiપng, huyền ảo.Ảnh: H.Huyền Hong Huyền (Ảnh: H.Huyền – N.Hoa – P.Hương)
0 Rating 394 views 0 likes 0 Comments
Read more