Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On September 2, 2017
?ôi nét v? ng??i Champa ? Ninh Thu?n Tr? các tôn giáo m?i du nh?p sau này v?i s? l??ng không l?n, ng??i Champa ? Ninh Thu?n hi?n nay theo hai tôn giáo chính là Bàlamôn (?n ?? giáo) và Bàni (H?i giáo b?n ??a hóa). Ngoài ra còn có m?t b? ph?n ng??i Champa theo ??o Islam nh?ng không nhi?u. Tên g?i thì nh? v?y, nh?ng, ?ã t? lâu, hai tôn giáo Bàlamôn và Bàni t?n t?i ??c l?p, không có m?i quan h? v?i n??c ngoài , qua quá trình l?ch s?, c? hai tôn giáo này ?ã b? b?n ??a hóa, t?o cho mình m?t ki?u tôn giáo ??a ph??ng. Ng??i Champa theo ??o Bàlamôn có kho?ng 38.000 ng??i, c? trú ? 16 làng, trong ?ó có m?t làng s?ng xen c? Bàlamôn l?n Bàni (làng Phú Nhu?n). Ng??i Champa theo ??o Bàni có kho?ng 21.000 ng??i, c? trú ? 7 làng, trong ?ó có m?t s? làng s?ng xen c?  ng??i champa theo Bàni và ng??i Champa theo Islam. Ng??i Champa theo H?i giáo m?i (Islam) có kho?ng 2.000 ng??i, theo Công giáo và Tin lành kho?ng 700 ng??i. Qua quá trình ?i?n dã, nghiên c?u, chúng tôi th?y b?n thân ng??i Champa ? Ninh Thu?n không t? g?i là ng??i Champa theo ??o Bàlamôn hay ??o Bàni mà t? g?i ng??i Ch?m Bàlamôn là Ahier, ng??i Ch?m Bà ni là awal. Trong dân gian th??ng g?i ng??i theo Bàlamôn là “Ch?m”, ng??i Ch?m theo H?i giáo c? là Bìnì (Bàni), trong v?n h?c dân gian Champa có tr??ng ca “Cam – Bini” và tr??ng ca “Bini – Cam”. V? v?n ?? tên g?i th? nào cho ?úng ??i v?i ng??i Champa Bàlamôn là m?t v?n ?? khoa h?c c?n ???c ti?p t?c nghiên c?u k?. Theo chúng tôi, n?u ?ã g?i ng??i Champa theo H?i giáo b? b?n ??a hóa là Bàni, có ngh?a là H?i giáo du nh?p vào trong c?ng ??ng ng??i Champa t? sau th? k? X, ?ã bi?n thành m?t th? tôn giáo ??a ph??ng thì ph?i g?i ng??i Champa theo ??o Bàlamôn là “Ch?m Ahier” m?i ?úng. Qua nghiên c?u, chúng tôi th?y r?ng, ??o Bàlamôn có ngu?n g?c ?n ?? ?ã th?c s? tr? thành m?t th? tôn giáo ??a ph??ng. Tuy nhiên, các tài li?u khoa h?c t? x?a ??n nay ??u g?i là ng??i Ch?m Ahier là ng??i Ch?m Bàlamôn.   2-Ng??i Champa Bàlàmôn ? Ninh Thu?n  G?n 38.000 ng??i Champa Bàlamôn s?ng t?p trung ? 16 làng, ch? y?u là ? huy?n Ninh Ph??c và chia theo 3 khu v?c ??n tháp th? t?, ???c phân chia theo khu v?c c?ng ??ng tôn giáo. M?i khu v?c c?ng ??ng tôn giáo l?i có h? th?ng ch?c s?c ch?u trách nhi?m v? c?ng ??ng tín ?? c?a khu v?c mình cai qu?n. Hi?n nay ? Ninh Thu?n có 3 v? c? s? pô xà (Pô dhia – ch? Pô: ngài, th?n, v?, ??ng) ph? trách 3 khu v?c c?ng ??ng tín ?? và ch?u trách nhi?m cúng l? ? 3 khu v?c ??n tháp nh? sau: + Khu v?c tháp Pôrômê (Pô Rame – làng H?u Sanh) có 6 làng thu?c huy?n Ninh Ph??c g?m: H?u Sanh, Hi?u Thi?n, V? B?n, M? Nghi?p, Chung M?, Ph??c L?p,khu v?c này do c? s? pô xà Hán B?ng ph? trách. + Khu v?c ??n th? “m? x? s?”Pô In? N?gar(Pô In? N?gar – In? là m?,m?u,N?gar là x? s? – ? làng H?u ??c) g?m 3 làng H?u ??c, Nh? Bình và B?u Trúc,do c? s?  pô xà H?i Quý ph? trách. + Khu v?c tháp Pô Klongirai (Pô Klongirai – Phan Rang) có 7 làng g?m: Hi?u L?, Ch?t Th??ng, Phú Nhu?n, Hoài Trung, Ph??c ??ng và Thành ý do c? s? (Pô xà) V?n T? ph? trách. Ngoài ra, còn m?t khu v?c ??n Pô Bin Thuôn (Pô Bin Thu?r – thôn B?nh Ngh?a, xã Ph??ng H?i, huy?n Ninh H?i) ch? có m?t làng ng??i Champa theo Bàlàmôn nh?ng không có ch?c s?c Bàlamôn. M?i ho?t ??ng tôn giáo ??u do Ban phong t?c c?a làng ??m nhi?m. M?i khi có nh?ng nghi l? c?n ??n ch?c s?c Bà la môn làm ch? l? ??u ph?i m?i các ch?c s?c t? khu v?c tháp Pôklongirai. Vì v?y, có th? quy B?nh Ngh?a v? khu v?c tôn giáo c?a Tháp Pôklongirai . Ng??i Champa ? Ninh Thu?n còn g?i nh?ng ng??i theo ??o Bàlamôn là “CamJat”(??c là Ch?m r?t). Trong ti?ng Ch?m, ch? Jat có ngh?a là g?c, s? th?t. Ng??i Champa còn g?i ng??i Ch?m theo Bàlamôn là “Ch?m” (Cam, ?? phân bi?t v?i Bà Ni), và coi Ch?m Jat là Champa g?c. Bà la  môn giáo du nh?p vào Champa r?t s?m, tr?­?c khi l?p v?­?ng qu?c Lâm ?p, mu?n nh?t là ??u công nguyên và có th? còn tr??c ?ó n?a. B?n bia ký b?ng ch? Ph?n có niên ??i th? k? VII ?­??c tìm th?y ? Qu?ng Nam và Phú Yên ? tri?u ??i Bhadresvaravamin, ba trong b?n bia ký ?ó ghi nh?n lãnh ??a dành cho v? th?n này. Còn bia ký M? S?n thì nói ??n s? thành kính dành cho Mahesvara, Uma, Brahma, Vishnu. ??n th? k? th? VII, ?n ?? giáo mà ch? y?u là Shiva giáo ?ã tr? thành tôn giáo chính th?ng. T? ?ây hình thành khu di tích M? S?n. T? th?i Lâm ?p ??n Hoàn V­??ng (t? th? k? II ??n th? k? IX), ??o Bàlamôn ?ã hi?n di?n và luôn luôn ?­??c coi tr?ng. Các bia ký giai ?o?n này ??u ch?ng minh t?m quan tr?ng c?a Shiva: “?áng kính tr?ng h?n c? Brahma, Vishnu, Indra, Surya, Asura, h?n nh?ng v? Bà la môn và h?n nh?ng Rsi, các vua chúa”. Theo nhi?u nhà nghiên c?u Champa thì Bàlamôn giáo ?ã ??n Champa tr??c c? Ph?t giáo. S? gia D.Hall có nh?n xét nh?­ sau v? tôn giáo vào Champa: Bàlamôn giáo là tôn giáo c?a giai c?p quý t?c, nên không thu ???c l?p bình dân ??i chúng. T?p quán b?n x? v?n ti?p t?c phát tri?n song song v?i t?p quán ?n ??. Mãi ??n m?y th? k? sau, khi Ph?t giáo ti?u th?a Theravada và H?i giáo nh?p ??a và ???c truy?n bá nh?­ m?t tôn giáo bình dân, nh?ng ?nh h??ng ngo?i lai này m?i th?t s? va ch?m v?i n?p s?ng ng??i dân quê. ??n khi ?y, c? hai tôn giáo m?i hoà mình vào n?n v?n hóa b?n x? r?i bi?n th? sâu ??m… . Khi H?i giáo du nh?p vào Champa (kho?ng tr?­?c sau th? k? X), x?y ra quá trình c?nh tranh và xung ??t tôn giáo, gây m?t ?n ??nh trong m?t th?i gian dài gi?a n?i b? c?ng ??ng t?c ng??i Ch?m. Ng??i Ch?m theo H?i giáo Bàni b? coi là ng??i ngoài, th?m chí ng??i Ch?m cho r?ng, thà k?t hôn v?i ng??i khác dân t?c còn h?n là k?t hôn v?i ng?­?i Bàni. Có l? vì th? mà ng?­?i Ch?m Bàlamôn t? g?i là “Ch?m”. S? xung ??t tôn giáo kéo dài này ?ã kìm hãm s? phát tri?n, ?nh h??ng không nh? ??n th? l?c c?a Champa.  ?? dung hoà và ?oàn k?t hai tôn giáo, không rõ t? bao gi? và do ai kh?i x??ng, ng??i Ch?m ?ã v?n d?ng quan ni?m “nh?t th? l??ng h?p”, coi c?ng ??ng ng­??i Ch?m theo Bàlamôn là d?­?ng tính (Ahier), theo Bàni là âm tính (Awal). V?i quan ni?m nh?t th? l??ng h?p thì ng?­?i theo hai tôn giáo này tuy hai nh­?ng là m?t, g?n bó v?i nhau, trong âm có d?­?ng và trong d??ng có âm. Quan ni?m này ???c nh?t quán trong n?i dung c?ng nh? hình th?c nghi l?, trong c? trang ph?c các v? ch?c s?c c?a hai tôn giáo. Ng??i Ch?m Bàlamôn theo tín ng­??ng ?a th?n c?a ?n ?? giáo, còn ng??i Champa Bàni th? nh?t th?n là thánh Ala, ng??i Ch?m g?i là Pô Âu Loá và thiên s? Môhamét. Tuy nhiên, ng?­?i Champa Bàni ngày nay ?ã th? nh?ng v? th?n chung c?a c? c?ng ??ng ng??i Ch?m ? Ninh Thu?n nh?­ m? x? s? Pô In­? N?gar, Pô Yang – Am?  và các v? nhân th?n Ch?m. Ng??i Champa Bàlamôn ngày nay sinh s?ng ? hai t?nh Ninh Thu?n và Bình Thu?n. Ngoài 38.000 ng??i Champa ? Ninh Thu?n, hi?n còn có m?t b? ph?n kho?ng 15.000 ng??i s?ng ? huy?n B?c Bình, t?nh Bình Thu?n. V? c? b?n, v?n hóa c?a h? t??ng ??ng v?i v?n hóa c?a ng??i Champa Bàlamôn ? Ninh Thu?n. 3- H? th?ng ch? l? trong các nghi l? c?a ng??i Ch?m Bàlàmôn V?n hóa truy?n th?ng c?a ng??i Champa ch?a ??ng nhi?u t?ng l?p, trong ?ó có nh?ng l?p v?n hóa mang truy?n th?ng b?n ??a c?a c? dân nông nghi?p lúa n??c ?ông Nam á và v? sau, ng??i Champa ti?p nh?n các tôn giáo. Tr?i qua quá trình b?n ??a hóa, nh?ng l?p v?n hóa này ?ã hòa tr?n vào nhau và tr? thành v?n hóa truy?n th?ng chung c?a ng??i Champa. ??i v?i ng??i Champa Bàlàmôn, theo chúng tôi, m?c dù ?ã có m?t quá trình b?n ??a hóa lâu ??i, không còn ??m giáo lý, giáo lu?t, h? th?ng th?n linh c?ng ?ã “thay tên ??i h?” nh?ng d?u ?n Bàlamôn giáo v?n còn khá ??m trong l? nghi tín ng??ng c?a ng??i Champa Bàlàmôn, trong ?ó có h? th?ng ch? l?, bao g?m các th?y ch? l? dân gian và h? th?ng ch?c s?c, t?ng l? Pà x?. Theo th?ng kê c?a Trung tâm nghiên c?u v?n hóa Champa t?nh Ninh Thu?n, hi?n nay ng?­?i Champa có h?n m?t tr?m nghi l? ???c t? ch?c quanh n?m. H? th?ng nghi l? ?y di?n ra v?a phong phú v?a ph?c t?p. Trong ?ó, các th?y ch? l? dân gian và h? th?ng ch?c s?c tôn giáo ?óng m?t vài trò quan tr?ng. H? th?ng l? h?i dân gian c?a ng??i Champa Bàlàmôn r?t phong phú, ?a d?ng. Trong các nghi l? Champa ??u có s? pha tr?n gi?a l? th?c dân gian và nghi l? tôn giáo. Vì v?y, h? th?ng ch? l? c?ng có s? pha tr?n, nhi?u khi r?t khó phân bi?t: trong m?t s? nghi th?c mang tính tôn giáo l?i có s? tham gia c?a các ch?c s?c dân gian, trong m?t s? l? th?c dân gian l?i có s? tham gia c?a ch?c s?c tôn giáo.   4- Các “th?y” ch? l? dân gian Khác v?i ch?c s?c tôn giáo, các th?y ch? l? dân gian là nh?ng  ng?­?i không ch?u s? chi ph?i c?a tôn giáo. ?? tr? thành nh?ng ch? l? dân gian ??u ph?i tr?i qua l? tôn ch?c. Trong nh?ng nghi l? thu?c tín ng?­?ng nông nghi?p, ngoài s? tham gia ?i?u hành c?a các ch?c s?c tôn giáo ph?i có các ông th?y dân gian nh?­ ông cai ??p (Hamu la). Trong h? th?ng l? h?i Rija ph?i có s? tham gia c?a các ông “th?y v?” chuyên ?ánh tr?ng paran?­ng (M?duôn), th?y bóng múa lên ??ng, bà bóng dòng t?c ??ng th?i là ng?­?i gi? “chi?t a tâu” c?a dòng h?, bà bóng khu v?c tôn giáo. M?i dòng h? ??u ph?i có bà bóng cho riêng mình. Bà bóng dòng h? ???c tuy?n ch?n k? l­??ng, ph?i là ng??i có ??a v?, có hi?u bi?t, ??­?c v? n? trong dòng h?. L? tôn ch?c bà bóng th??ng ???c k?t h?p trong l? múa l?n (Rija praung), ???c th? hi?n rõ nh?t trong ?êm khai l? “Rija xoa”, bà bóng ph?i ch?u l? t?y u?, n?m ?? hóa thân, ??u thai và nh?p linh su?t ?êm. Trong l? này, bà bóng ph?i “h?c” múa (h?c t??ng tr?­ng, th?c ch?t là ?ã ph?i h?c các ?i?u múa bóng t? tr?­?c) do m?t ông th?y và bà bóng c? ch? b?o. Trong các nghi l? cúng c?u phúc, tr? tà ma, ch?a b?nh và trong nghi l? tang ma v.v… ph?i có ông th?y pháp (Gru tiap bhut) ho?c ông th?y cúng (Gru urang). Các ông th?y này ph?i h?c thu?c h? th?ng ma thu?t bùa chú và v?n t? t? r?t ph?c t?p và có m?t cu?c s?ng kiêng c? r?t nghiêm ng?t, có th?y còn tu kh? h?nh h?n c? các ch?c s?c tôn giáo. H? ???c bà con Ch?m kính tr?ng, v? n?, nhi?u ông th?y r?t “cao tay ?n”. Trong các th?y ch? l? dân gian, có m?t ??i ng? ngh? nhân tài gi?i và ??u có m?t trong các nghi l? Ch?m. Ông “th?y v?” (M?­duôn – ??c là m?­ tùn) v?a ?ánh tr?ng Paran?­ng v?a hát l?, ông kéo ?àn Kanhi (Kadhar – ??c là ka thành) và nh?ng ng?­?i hát l?, ngh? nhân ?ánh tr?ng ghi n?ng (On Toong- grù gin?n), ngh? nhân th?i kèn Saranai (On Yu). Trong l? tang ph?i có ông “h?ng” (On H?ng), là ng??i trang trí các nhà l?, nhà ho? táng và các hoa v?n, bi?u t??ng, bùa chú cho tín ng??ng dân gian. Theo s? li?u th?ng kê c?a Trung tâm nghiên c?u v?n hóa Ch?m Ninh Thu?n, hi?n nay ? Ninh Thu?n có 22 th?y cúng ?u?i tà ma (Gru tiap bhut, gru urang), 13 th?y kéo ?àn kanhi, 9 th?y bóng, 3 bà bóng khu v?c tôn giáo (Muk pajau), 36 “th?y v?” tr?ng Paran?ng. Ngoài ra, m?i dòng t?c l?i có m?t bà bóng (Muk Rija) cho riêng dòng h? mình. Trong l? nh?p kút, ông kéo ?àn kanhi và bà bóng (Muk pajau) luôn ?i c?p v?i nhau, nh?­ là m?t bi?u hi?n âm – d?­?ng. Ông kéo ?àn và bà bóng có hai c?p tr?­?ng và th?. M?t s? th?y ch? l? dân gian ph?i tr?i qua các l? th? ch?c nh?­ ông kéo ?àn chính (Kadhar gru – là ng?­?i ?ã ph?i tr?i qua l? “l?ng ?ao” trong nghi l? “t? trâu ?en” c?a dòng t?c). Bà bóng c?p tr??ng c?ng ph?i qua l? chém trâu và ph?i qua các nghi th?c t?y u?, nh?p linh trong l? Rija. T?t c? các ch?c s?c dân gian, m?i n?m ph?i hi?n t? cho th?n Pô âu Loá (Ppo aw loa) m?t con gà tr?ng. Ch? l? hi?n t? ph?i là m?t ch?c s?c Bàni. 5- H? th?ng ch?c s?c Bàlamôn  Nhi?u nhà nghiên c?u cho r?ng tôn giáo Bàlamôn hi?n nay ? ng??i Ch?m không còn h?i ?? nh?ng y?u t? c?a m?t tôn giáo chính th?ng, h? th?ng giáo lý, giáo lu?t, h? th?ng giáo ch? và tín ?? không rõ ràng và ng­??i Ch?m theo ??o Bàlàmôn không t? g?i mình là ng­??i Ch?m Bàlamôn mà g?i là Ch?m Ahiêr. Nh?ng, m?c dù ?ã b? b?n ??a hóa khá m?nh, ch?c s?c, t?ng l? Bàlamôn và nhi?m v? c?a h? v?n ???c duy trì m?t cách có h? th?ng. Trong Bàlamôn giáo: “??ng c?p Bàlamôn là ??ng c?p cao nh?t, ???c sinh ra t? mi?ng Sanura (Manu) “Bàlamôn ???c coi là th?n trên m?t ??t”, ch? trì ch?m lo vi?c cúng bái, thao túng ??i s?ng tinh th?n th?i c? ??i và trung th? k?”. Hi?n nay, các t?ng l? pà x? (passeh) v?n n?m gi? ph?n h?n c?a c?ng ??ng ng??i Ch?m Bàlamôn. Xã h?i Bàlamôn v?n là xã h?i phân bi?t ??ng c?p, ???c hình thành nên ?? b?o v? cho quy?n l?i c?a ??ng c?p tu s? Bàlamôn. Trong xã h?i c?a ng??i Champa Bàlamôn hi?n nay, tuy s? phân bi?t ??ng c?p ?ã b? phai m? nh?­ng qua nghiên c?u nghi l? tang ma c?a ng??i Champa Bàlàmôn, chúng tôi th?y s? phân bi?t ?y v?n t?n t?i. ?ó là s? phân bi?t ??ng c?p theo dòng t?c. M?t dòng t?c tr?­?c ?ây thu?c ??ng c?p nào thì nay v?n b? quy ??nh nghi l? tang ma theo hình th?c c?a ??ng c?p ?ó. ??ng c?p cao nh?t v?n là ??ng c?p c?a t?ng l? Bàlamôn. C? c?u và thi?t ch? xã h?i Champa tr?­?c ?ây ?ã t?ng chi ph?i b?n t?ng l?p xã h?i theo giáo lý Bàlamôn. Theo l?i v?n bia M? S?n thì d?­?i ??i vua Jaya Indravarman (1088) xã h?i Ch?m có b?n ??ng c?p theo h? th?ng ??ng c?p Bàlamôn ?n ?? nh? sau:.   -Brahman:T?ng l?p tu s?, t?ng l? Bàlamôn -Ksyattriya:T?ng l?p quý t?c, v??ng phái, võ s?. -Vaicya:T?ng l?p bình dân.Sudra: Cùng ?inh, nô l?.Ngày nay, trong xã h?i Champa v?n còn phân bi?t các ??ng c?p nh? trên nh?ng tên g?i có khác. -??ng c?p tu s? Bàlamôn:Hal?w j?n­?ng -??ng c?p quý t?c:Takai gai. - ??ng c?p bình dân:Bal liwa p?nliua, kuliT -??ng c?p nô l?, tôi t?:Halun hal?k, halun klor. Trong h? th?ng ch?c s?c Bàlamôn có hai t?ng l?p, h? th?ng các ch?c s?c tu s? pà x? (passeh) và các ch?c s?c dân gian. Tu s? pà x? là nh?ng ch?c s?c tôn giáo Bàlamôn. T?ng l?p này có ??a v? cao nh?t trong xã h?i, ???c coi là nh?ng ng??i trí th?c, h? bi?t ch? Ch?m, l?u gi? các sách c? Ch?m qui ??nh v? các nghi th?c hành l?, hi?u bi?t t?p t?c, truy?n bá và th?c hi?n các nghi th?c tôn giáo. V? m?t xã h?i, h? thu?c t?ng l?p quí t?c c?. Tu s? pà x? ?­??c duy trì trong xã h?i Ch?m theo t?c “cha truy?n con n?i”. Nh?ng ng??i không thu?c dòng dõi ch?c s?c thì dù có gi?i m?y c?ng không ??­?c vào hàng ng? này. ?ây là m?t d?u ?n ??m nét c?a giáo lý Bàlamôn c? ??i ?n ?? còn ??ng l?i trong c?ng ??ng ng?­?i Ch?m Bàlamôn ? Ninh Thu?n. H? th?ng tu s? pà x? ???c s?p x?p theo 5 c?p t? th?p ??n cao nh?­ sau: C?p th?p nh?t là th?y passeh ?ung akau. ?ây là ch?c s?c m?i nh?p môn, ph?i h?c ch? Ch?m, h?c các giáo lý, giáo lu?t và b?t ??u ?? tóc dài, búi tó.C?p th? hai là th?y passeh Liah. Là th?y pà x? khi h?i ?? ?i?u ki?n ???c làm l? phong ch?c t?  passeh ?ung a kau lên.C?p th? ba là passeh Pahu?h (Pahóa – th?y cho ?n), ???c làm l? phong ch?c t? passeh Liah lên, ph?i là ng??i có thâm niên, và là ng??i duy nh?t ??­?c làm “l? cho ?n” trong tang ma.C?p th? t?­ là th?y passeh Tapah. ?ây là nh?ng tu s? ?ã ??t ??n ?? thoát t?c, ph?i qua nh?ng ?i?u ki?n r?t kh?t khe m?i ???c phong ch?c và ph?i tr?i qua ba giai ?o?n: Tapahkatat, Tapahka?a và Tapahka?ôi. (?ây là ch?c danh phó c? s?­. Khi ch?n ng?­?i ?? phong ch?c c? s?, tr?­?c h?t ph?i ch?n Tapahka?ôi).Cao nh?t là ch?c c? s?­ Podhia (Pôxà). ?ây là ng??i có quy?n t?i cao trong tôn giáo Bàlamôn. ? t?nh Ninh Thu?n chia làm ba khu v?c tôn giáo Bàlamôn nên bao gi? c?ng ch? có ba th?y Pôxà. Các v? c? s?­ cho bi?t, tr??c ?ây, tuy chia ba khu v?c tôn giáo nh?ng v? c? s?­ c?a khu v?c tháp Pô Klongirai là l?n nh?t, g?i là c? s? Grù Hunh (thu?c d??ng), là ng?­?i quy?t ??nh các l? phong ch?c pà x?, ông th?y Grù Hunh không ???c tr?c ti?p ?i làm các ch? l? mà ch? ? nhà tu h?nh và ch? ??o, là ng?­?i quy?t ??nh ngày tháng, gi? gi?c và quy trình làm l?. Ông c? s?­ khu v?c ??n Pô In­ N?­gar g?i là Grù B?ng xài(thu?c âm) là ng?­?i do ông Grù hunh phân công th?c hi?n các nghi l?, tr? l? nh?p kút. Ông c? s? khu v?c tháp Pô Rômê g?i là Grù At?m, là ng?­?i ??­?c làm ch? các l? nh?p kút. Nh?­ng ngày nay, nh?ng quy ??nh trên ?ây không còn hi?u l?c n?a.?? nh?p vào hàng ng? pà x? và lên ??n ch?c c? s?­, ph?i th?c hi?n ?? các l? tôn ch?c nh? sau:-L? nh?p ??o (dung akau), g?i là l? xông mi?ng h?c ch? Champa-L? lên c?p pà x? liah, giai ?o?n h?c kinh k? và h?c các nghi th?c hành l?.-L? tôn ch?c tu s? chính th?c (puah)-L? tôn ch?c c? s? ho?c phó c? s?­ (popaik ho?c podhia).Hi?n nay, ??n các làng Champa Bàlamôn có th? nh?n bi?t ???c ??i ng? ch?c s?c pà x?. B?i vì h? luôn ph?i mang trang ph?c ch?c s?c c?a mình và t? th?y passeh Pahu?h tr? lên ?i ?âu c?ng mang theo cây g?y th?n. Trang ph?c và ?? trang s?c c?a các th?y khác nhau theo t?ng c?p pà x?, nh­?ng có nh?ng ?i?m chung là tóc dài búi tó, vì trong quan ni?m âm – d??ng Ch?m, tôn giáo Bàlamôn là Ahier thu?c d­??ng, nh?ng theo thuy?t trong d??ng có âm, các th?y pà x? v?a là ?àn bà (?? tóc), l?i ?eo bi?u t?­?ng c?a ?àn ông (d??ng). Tôn giáo Bàni là Awal thu?c âm nh?ng ông th?y Char l?i c?o tr?c ??u và ?eo bi?u t?­?ng yoni (âm). Trên ??u các ch?c s?c Bàni luôn ??i nón b?c v?i màu tr?ng, có vành r?ng t??ng tr?­ng cho b?u tr?i, không bao gi? ?i gi?y, ch? ?i dép nh?a ho?c ?i chân ??t. Ngày x­a các th?y th??ng ?i lo?i dép c? làm b?ng da trâu. Tu s? pà x? Bàlamôn ???c quy?n l?y v?, sinh con nh?­ng ph?i tuân th? theo nh?ng quy t?c r?t kh?t khe. ?? tu hành, các th?y ph?i kiêng c? r?t nhi?u th?: -Không ???c ?n th?t nh?ng con v?t ?? ra con. -Không ?n th?t nh?ng con v?t g?n v?i truy?n thuy?t,truy?n c? Champa và tín ng?­?ng th? súc v?t nh?­ l?­?n,?ch,giông,cá trê,th?,ho?ng,không ?n nh?ng con v?t ch?t y?u,ch?t do b? th??ng,không ???c ?n nh?ng lo?i hoa qu? nh? chu?i h?t,?u ??,??u h?t,qu? sung,bí ?ao,rau sam,rau d?n. - Không u?ng các lo?i n??c có ch?t lên men,khi ?ang hành l? ch? ???c u?ng r??u t?­?ng tr?ng. -Không ??­?c ??n d? các nghi l? thu?c“cõi s?ng”nh?­ l? sinh ??,l? c??i,l? múa(Rija).Khi ?i ti?u ti?n ph?i vén váy ng?i x?m nh? ?àn bà(b?i các th?y thu?c âm),khi ?i ??i ti?n ph?i c?i áo trùm ??u. – ?i t?m ph?i xem ngày.Ngày r?m,m?ng m?t theo âm l?ch,ngày th? hai,th? sáu trong tu?n không ???c ng? v?i v?.Tr?­?c khi ?n,tr?­?c khi ng? ??u ph?i ??c kinh. – Khi ng? không ???c quay ??u h?­?ng nam vì ng?­?i Ch?m Bàlamôn coi h??ng nam là “h??ng ch?t” nên khi có ng?­?i ch?t ph?i ??t thi hài ng??i ch?t quay ??u h??ng nam. Ng??c l?i, các ch?c s?c H?i giáo Bàni kiêng không quay ??u h??ng b?c. Ngoài ra, các th?y pà x? còn ph?i kiêng c? r?t nhi?u ? nh?ng l?nh v?c khác. Trong phòng ? c?a các th?y luôn có chi?t (gi?) ??ng r?t nhi?u các sách vi?t b?ng ch? Ch?m c? h­??ng d?n các qui trình hành l?, các bài v?n kh?n, hình v? các bùa, các câu th?n chú và bàn t? cúng th?n. M?i l?n hành l?, ph?i làm l? cúng h? chi?t sách. Tu s? pà x? m?c s?c ph?c riêng màu tr?ng, búi tóc ? ??nh ??u. S? phân bi?t các c?p pà x? d?a vào hoa v?n th? c?m ?ính trên váy và kh?n. Hi?n nay tu s? pà x? ? c?ng ??ng Ch?m Bàlamôn có 37 v?. Trong ?ó có ba v? c? s? pô xà cai qu?n ba khu v?c tín ?? và ??m trách các nghi l? c?a ba khu v?c ??n tháp. N?u m?t c? s?­ ? khu v?c nào qua ??i thì ? ?ó ch?n m?t phó c? s? lên thay th?, nh?ng ph?i ???c s? ??ng tình c?a c?ng ??ng ng?­?i Ch?m ? khu v?c ?ó.Trong các nghi l? vòng ??i c?ng nh?­ trong các nghi l? cúng bái, luôn có s? hi?n di?n c?a các ch?c s?c t?ng l? Bàlamôn và các th?y cúng, th?y pháp, các ngh? nhân kéo ?àn, ?ánh tr?ng, hát l?, ông bóng, bà bóng. Nh?ng ng??i này ??u ?­??c g?i là các th?y ch? l?, ???c phân công, phân nhi?m m?t cách rõ ràng, bài b?n. Tr??c khi hành l? ??u ph?i làm l? th?c t?y u? cúng th?n linh.H? th?ng ch?c s?c và các th?y ch? l? dân gian ???c chia làm n?m thành ph?n nh?­ sau: 1.Các t?ng l? pà x?, g?m 5 c?p b?c (nh? ?ã nêu ? trên). 2.Th?y kéo ?àn kanhi (kadhar) và bà bóng khu v?c tôn giáo (muk pajau) 3.Ông “th?y v?” tr?ng paran­?ng (m­duôn); ông th?y múa bóng (on kaing) 4.Th?y cúng (gru urang); th?y pháp (grù tiao pbuh) 5.Nh?ng th?y hát kh?n, ??c th? dân gian (on dauh). Trong s? các th?y trên, ch? có các t?ng l? pà x? b?t bu?c ph?i m?c trang ph?c riêng theo c?p b?c ch?c s?c c?a mình và luôn ph?i mang g?y th?n. Các th?y ch? l? dân gian khi hành l? ??u ph?i m?c trang ph?c truy?n th?ng, kh?n qu?n ??u luôn th?t nút v? phía bên ph?i ??u.V?i nh?ng gì trình bày ? trên, chúng tôi th?y, m?c dù ng?­?i Ch?m Bàlamôn ?ã t? r?t lâu không ti?p xúc v?i ??o Bàlamôn trên th? gi?i, t?ng l?p tu s? Bàlamôn ?ã có nhi?u bi?n ??i nh?ng v? c?t lõi ??ng c?p, v? s? n?i truy?n dòng dõi, s? tu luy?n, s? kính tr?ng c?a tín ??, v? nhi?m v? t? t? c?a h? v?n có nhi?u ?i?m t?n t?i nh­ th?i k? Bàlamôn c? ??i: ? th?i k? Ph?n th?­, ?ã xu?t hi?n gia t?c Bàlamôn t? t? truy?n ??i. “Phu?c Vê?a g?i h? là “th?n c?a nhân gian”. H? không ??n thu?n là ng­??i ch? ??o tôn giáo, c?ng là giai t?ng trí th?c ???ng th?i. H? ­h??ng th? các lo?i ??c quy?n: nh?n c?a b? thí, ?­??c mi?n s?u thu?, khi ph?m t?i n?ng có th? ???c mi?n t?i ch?t, b?n thân h? và v? con và bò c?a h? ??u ???c công chúng kính l? Th?c tr?ng v? ch? l? trong các nghi l? c?a ng??i Ch?m Bà là môn Trong giai ?o?n phát tri?n, giao l?u, hòa nh?p hi?n nay, tôn giáo Bàlàmôn ?ang g?p nhi?u khó kh?n trong vi?c duy trì l? nghi tín ng??ng. M?t trong nh?ng nguyên nhân c? b?n là th?c tr?ng v? vi?c duy trì h? th?ng ch? l? dân gian và các ch?c s?c Bàlàmôn. Th?c tr?ng v? các th?y ch? l? dân gian Theo nhu c?u c?a h? th?ng nghi l? dày ??c quanh n?m c?a ng??i Ch?m Bàlàmôn, n?u không có s? k? th?a, ??i ng? các ông th?y ngày càng thi?u v?ng.M?t s? trí th?c ng??i Ch?m cho r?ng hi?n nay v?i s? l??ng 22 th?y cúng ?u?i tà ma (Gru tiap bhut, gru urang), 13 th?y kéo ?àn kanhi, 9 th?y bóng, 3 bà bóng khu v?c tôn giáo (Muk pajau), 36 “th?y v?” tr?ng Paran?ng trong c?ng ??ng 38.000 ng??i Ch?m theo Bàlàmôn là không ??. ??n th?i ?i?m di?n ra ??ng lo?t các l? nghi nông nghi?p và các nghi l? c?ng ??ng, nghi l? dòng t?c, các th?y ph?i “ch?y xô” r?t v?t v?. Vì v?y, vi?c truy?n d?y ngh? là vi?c làm th??ng xuyên. M?c dù các th?y ch? l? dân gian không b?t bu?c ph?i cha truy?n con n?i nh? các t?ng l?, nh?ng th??ng vi?c này v?n di?n ra trong các gia ?ình Ch?m, vi?c cha truy?n ngh? làm ch? l? cho con v?n là ph? bi?n. Tuy nhiên, ?? tr? thành m?t ông th?y, Ngoài nh?ng tiêu chu?n v? ??o ??c, có gia ?ình tr?n v?n (m?t v? m?t ch?ng và có con), ng??i h?c ph?i th?t s? yêu ngh?, có tâm ??c và ngoài ra ph?i có n?ng khi?u. Mu?n tr? thành m?t ông Ka thành (Kadhar) kéo ?àn ka nhi hay ông v? tr?ng Paran?ng (M?duon), ng??i h?c ph?i có n?ng khi?u âm nh?c và ph?i có gi?ng hát t?t, mu?n tr? thành m?t ông th?y cúng ph?i h?c thu?c hàng tr?m hình v? bùa phép và hàng tr?m bài hát cúng l?, mu?n tr? thành  m?t ông H?ng (h?ng) chuyên trang trí l? tang ph?i có n?ng khiêú v? h?i h?a và c?ng ph?i h?c các bài cúng kh?n xin v? hoa v?n, bùa phép, mu?n tr? thành ông bóng, bà bóng, ngoài nh?ng tiêu chu?n kh?t khe v? ??o ??c, còn ph?i có n?ng khiêú múa và n?ng l?c ti?p xúc v?i th?n linh v.v…Tâm lý chung hi?n nay c?a thanh niên Ch?m, nh?t là s? có h?c v?n là không mu?n tr? thành nh?ng ông th?y cúng, th?y pháp. Bên c?nh ?ó, v?n ?? thù lao, ?ãi ng? cho s? ng??i tham gia làm ch? l? không rõ ràng, ?a s? là trông ??i vào s? h?o tâm c?a các gia ?ình làm l?, d?n ??n m?t tâm lý không tho?i mái. ?ây là m?t trong nh?ng khó kh?n mà c?ng ??ng ng??i Ch?m Bàlàmôn ?ang ph?i ??i phó. N?u c?ng ??ng ng??i Ch?m không có bi?n pháp kh?c ph?c, s? thi?u v?ng ??i ng? làm ch? l? s? d?n ??n s? th?t truy?n c?a m?t lo?i hình ngh? ch?a ??ng phong t?c t?p quán, l? nghi tín ng??ng Ch?m, d?n ??n s? ??n gi?n hoá các nghi l? truy?n th?ng, t? ?ó d?n ??n s? th?t truy?n, mai m?t các y?u t? v?n hóa truy?n th?ng c?a ng??i Ch?m Bàlàmôn.  Th?c tr?ng v? h? th?ng ch?c s?c tôn giáo Bà là môn Dân t?c Champa v?n có m?t n?n v?n hóa c? truy?n phong phú, ?a d?ng ???c hình thành t? lâu ??i. N?n v?n hóa ?y là s? ch?n l?c, k? th?a, hoà tr?n gi?a nh?ng y?u t? n?i sinh và nh?ng y?u t? ngo?i sinh. Ng??i Champa Bàlàmôn ???c coi là “Ch?m g?c” và trên th?c t? ?ang là nh?ng ch? nhân l?u gi? v?n v?n hóa truy?n th?ng ?y. Chính các tôn giáo phong phú, ?a d?ng ?ã góp ph?n t?o nên s?c thái v?n hóa Champa. Nh?ng l? nghi, tín ng??ng cùng v?i ni?m tin có tính ch?t tôn giáo Bàlàmôn ?ang là c? s? quan tr?ng ?? b?o t?n nh?ng giá tr? v?n hóa truy?n th?ng. N?u nh?ng l? nghi, tín ng??ng và ni?m tin ?y m?t ?i, ch?c ch?n kéo theo s? m?t mát s?c thái v?n hóa truy?n th?ng. Trong giai ?o?n phát tri?n, giao l?u, hòa nh?p hi?n nay, v?n hóa c? truy?n th?ng các dân t?c ?ang nhanh chóng b? mai m?t. V?n hóa c? truy?n c?a ng??i Champa Bàlàmôn c?ng không n?m ngoài qu? ??o ?y. Nh?ng tôn giáo trong c?ng ??ng ng­??i champa hôm nay, trong ?ó có ??o Bàlàmôn, ?ang có nh?ng th?c tr?ng c?n ph?i gi?i quy?t. ?ó là:Do s? thi?u m?t h?i ??ng ch?c s?c th?ng nh?t và s? chia khu v?c tôn giáo nên trong n?i b? m?i tôn giáo, gi?a các tôn giáo và c?ng ??ng ng?­?i Champa có nhi?u ?i?m không th?ng nh?t, d?n ??n nh?ng mâu thu?n mà cho ??n nay ch?­a gi?i quy?t ???c. ?? ti?n hành các l? h?i c?n có l?ch pháp th?ng nh?t nh?ng mâu thu?n v? l?ch pháp gi?a các vùng Ch?m ?ang là v?n ?? nan gi?i. Th?m chí, có vùng l?ch chênh nhau ??n 2 tháng trong n?m. S? thi?u th?ng nh?t v? l?ch pháp gây ra r?t nhi?u ?i?u phi?n toái, tr??c h?t là nghi l? c?ng ??ng, sau ?ó là các nghi l? t?c h? và gia ?ình. Trong khi n?i này ?ang là ngày kiêng c? thì n?i khác l?i là ngày t?t và t? ch?c l? c­??i, dù quan h? m?t thi?t ??n ?âu, là bà con h? hàng c?ng không dám ??n d?. Hàng n?m, vào d?p l? h?i Katê, các v? ch?c s?c Bàlamôn các vùng l?i ph?i ng?i l?i h?p ?? th?ng nh?t l?ch, nhi?u khi tr? thành nh?ng cu?c tranh lu?n, cãi vã gay g?t.Trong n?i b? tôn giáo Bà la môn th?­?ng x?y ra s? tranh ch?p ch?c c? s? (Po dhia). ?ã t? xa x?­a, ng??i Ch?m Bàlamôn chia ra ba khu v?c tôn giáo theo ba khu v?c ??n tháp, m?i khu v?c tôn giáo ch? có duy nh?t m?t v? c? s­? tr? trì, riêng phó c? s? thì có t? 2 v? tr? lên. Thông th??ng, khi c? s?­ m?t ?i thì phó c? th? nh?t – ng??i tu hành lâu n?m, có trình ??, hi?u bi?t kinh k?, giáo lý, bi?t các nghi th?c hành l?, có ??o ??c, ??y ?? v? ch?ng, gia ?ình yên ?n và có dòng dõi t?ng l? thì ???c k? v? c? s?. Nh?­ng nhi?u tr?­?ng h?p c?nh tranh ?ã x?y ra trong nh?ng n?m 1972, 1993 mà nguyên nhân là ch?a có s? th?ng nh?t v? vi?c l?a ch?n C? s? gi?a các làng Ch?m. S? tranh ch?p c? s? ? ?ây không ph?i là v?n ?? tranh giành quy?n l?i cá nhân c? s? mà do các khu v?c tôn giáo tranh giành cho khu v?c mình. Các cu?c tranh ch?p ?ã lôi kéo nhi?u ng??i tham gia gây m?t ?n ??nh xã h?i, ?nh h??ng ??n ??i s?ng tín ng??ng, an ninh chính tr? c?a c?ng ??ng Ch?m và chính quy?n ph?i can thi?p theo lu?t pháp, trên c? s? v?n ??ng bà con bàn b?c ?? ch?n ra cho mình v? c? s?­ ?? duy trì sinh ho?t tín ng??ng. Phía tôn giáo Bàni c?ng th?­?ng x?y ra nh?ng v? tranh ch?p s? c? nh? nh?ng n?m 1960, n?m 1998. Nh?ng th?c tr?ng v? tôn giáo tín ng??ng champa ?ang là nh?ng kìm hãm s? phát tri?n.M?t th?c tr?ng khác l?i mâu thu?n v?i th?c tr?ng tranh ch?p nói trên là v?i xu h??ng phát tri?n hi?n nay, càng ngày càng ít ng??i mu?n ??m nh?n nhi?m v? n?m gi? ph?n h?n này. ??c bi?t là nh?ng ch?c th?p h?n c? s? l?i càng ít ng??i mu?n làm. L?p tr? hi?n nay, trong ?ó có các th? h? con cháu các ch?c s?c pà x? ?ã không còn m?n mòi v?i truy?n th?ng cha truy?n con n?i nh? tr??c ?ây n?a. Nhi?u ng??i ?ã h?c hành ?? ??t và ?i làm các ngành ngh? trong xã h?i, có nh?ng ng??i ?ã tr? thành cán b? khoa h?c, cán b? qu?n lý c?a Nhà n??c. Vì v?y, nguy c? thi?u v?ng các ch? l? dân gian và các ch?c s?c tôn giáo c?a c?ng ??ng ng??i Ch?m Bàlàmôn trong m?t t??ng lai g?n là m?t th?c tr?ng c?n gi?i quy?t. Chúng tôi cho r?ng, ?ây là m?t v?n ?? c?t lõi trong vi?c b?o l?u v?n hóa truy?n th?ng c?a ng??i Ch?m nói chung, c?a ng??i Ch?m Bà là môn nói riêng.Hi?n nay ? vùng ??ng bào Champa ?ang di?n ra s? tranh giành ?nh h?­?ng tôn giáo và lôi kéo tín ?? gi?a ng??i Ch?m Bàni và Ch?m Islam là m?t v?n n?n th?­?ng xuyên x?y ra (ch? y?u ? nh?ng làng Ch?m có tín ?? hai tôn giáo cùng sinh s?ng nh? ? làng Ph?­?c Nh?n và V?n Lâm) mà cho ??n nay v?n ch?­a gi?i quy?t ???c. Vì v?y, c?n có nh?ng gi?i pháp c?p bách ?? duy trì, phát tri?n các ho?t ??ng c?a tôn giáo Champa, trong ?ó có v?n ?? duy trì h? th?ng các th?y ch? l? dân gian và các ch?c s?c tôn giáo. Ng??i dân Champa có ngu?n g?c là ti?n thân Malayo-Polynesian  tr??c Công nguyên. Qua quan sát ?? ??t nung, ?? th? công và ?? tùy táng ?ã phát hi?n th?y có m?t s? chuy?n ??i liên t?c t? nh?ng ??a ?i?m kh?o c? nh? ??o h?i nam,sa hu?nh,óc eo,hang ??ng Niah ? Sarawak, ?ông Malaysia. Các ??a ?i?m v?n hóa Sa Hu?nh r?t phong phú ?? s?t trong khi n?n v?n hóa ?ông S?n cùng th?i k? ? mi?n B?c Vi?t Nam và các n?i khác trong khu v?c ?ông Nam Á l?i ch? y?u là ?? ??ng. Ngôn ng? Ch?m thu?c ng? h? Na ??o Austronesian  V?n hóa Sa Hu?nh là xã h?i ti?n s? thu?c th?i ??i kim khí t?i khu v?c ven bi?n mi?n Trung Vi?t Nam. N?m 1909, ?ã phát hi?n kho?ng 200 l? ???c chôn ? Sa Hu?nh, m?t làng ven bi?n ? nam Qu?ng ngãi. T? ?ó ??n nay ?ã phát hi?n ???c r?t nhi?u hi?n v?t ? kho?ng 50 ??a ?i?m kh?o c?. Sa Hu?nh có ??c ?i?m v?n hóa th?i ??i ??ng Thau r?t ??c tr?ng v?i phong cách riêng th? hi?n qua các hi?n v?t nh? rìu, dao và ?? trang s?c. Vi?c ??nh tu?i theo ph??ng pháp phóng x? carbon ?ã x?p v?n hóa Sa Hu?nh ??ng th?i v?i v?n hóa ?ông S?n, t?c kho?ng thiên niên k? th? nh?t tr??c Công nguyên. Ng??i Ch?m b?t ??u c? trú t?i ??ng b?ng ven bi?n mi?n Trung Vi?t nam t? kho?ng n?m 200 công nguyên. Lúc này ng??i Ch?m ?ã ti?p thu các y?u t? c?a v?n hóa tôn giáo và chính tr? c?a ?n ??. Các nghiên c?u kh?o c? h?c c?a các tác gi? Vi?t Nam ?ã cho th?y ng??i Ch?m chính là h?u du? v? m?t ngôn ng? và v?n hóa c?a ng??i Sa Hu?nh c?. Các hi?n v?t kh?o c? c?a ng??i Sa Hu?nh ?ã cho th?y h? ?ã là nh?ng ng??i th? th? công r?t khéo tay và ?ã s?n xu?t ra nhi?u ?? trang s?c và v?t d?ng trang trí b?ng ?á và th?y tinh. Phong cách trang s?c Sa Hu?nh còn phát hi?n th?y ? Thái Lan, ?ài Loan và Philippine cho th?y h? ?ã buôn bán v?i các n??c láng gi?ng ? ?ông Nam Á c? b?ng ???ng bi?n và ???ng b?. Các nhà kh?o c? c?ng quan sát th?y các hi?n v?t b?ng s?t ?ã ???c ng??i Sa Hu?nh s? d?ng trong khi ng??i ?ông S?n láng gi?ng v?n còn ch? y?u s? d?ng ?? ??ng.  Tr??c khi l?p qu?c :Lâm ?p Theo s? li?u Trung Qu?c, v??ng qu?c Ch?m Pa ?ã ???c bi?t ??n ??u tiên là v??ng qu?c Lâm ?p b?t ??u t? n?m 192 ? khu v?c Hu? ngày nay, sau cu?c kh?i ngh?a c?a ng??i dân ??a ph??ng ch?ng l?i nhà Hán. Trong nhi?u th? k? sau ?ó, quân ??i Trung Qu?c ?ã nhi?u l?n c? g?ng chi?m l?i khu v?c này nh?ng không thành công. T? n??c láng gi?ng Phù Nam ? phía tây và nam, Lâm ?p nhanh chóng h?p thu n?n v?n minh ?n ??. Các h?c gi? ?ã xác ??nh th?i ?i?m b?t ??u c?a Ch?m Pa là th? k? th? 4 Công nguyên, khi quá trình ?n hóa ?ang di?n ra. ?ây chính là giai ?o?n mà ng??i Champa ?ã b?t ??u có các v?n b?n mô t? trên ?á b?ng ch? Ph?n và b?ng ch? Champa, và h? ?ã có b? ch? cái hoàn ch?nh ?? ghi l?i ti?ng nói c?a ng??i Ch?m. V? vua ??u tiên ???c mô t? trong v?n bia là Bhadravarman ,  cai tr? t? n?m 349 ??n 361. ? thánh ??a m? S?n, vua Bhadravarman ?ã xây d?ng nên ngôi ??n th? th?n có tên là Bhadresvara, cái tên là s? k?t h?p gi?a tên c?a nhà vua và tên c?a th?n Shiva, v? th?n c?a các th?n trong ?n ?? giáo. Vi?c th? vua nh? th? th?n, ch?ng h?n nh? th? v?i tên th?n Bhadresvara hay các tên khác v?n ti?p di?n trong các th? k? sau ?óVào th?i Bhadravarman, kinh ?ô c?a Lâm ?p là kinh thành Simhapura ("thành ph? S? t?"), n?m ? d?c hai con sông và bao quanh b?i t??ng thành có chu vi dài ??n tám d?m. Theo ghi chép l?i c?a m?t ng??i Trung Qu?c thì ng??i Lâm ?p v?a ?a thích ca nh?c nh?ng c?ng l?i hi?u chi?n, và có "m?t sâu, m?i th?ng và cao, và tóc ?en và xo?n.C?ng theo tài li?u Trung Qu?c, Sambhuvarman lên ngôi vua Lâm ?p n?m 529. Các tài li?u c?ng mô t? v? vua này ?ã cho khôi ph?c l?i ngôi ??n th? Bhadresvara sau m?t v? cháy. Sambhuvarman c?ng ?ã c? s? th?n sang c?ng tu? Trung Qu?c, và ?ã xâm l??c không thành ph?n ??t mà ngày nay là mi?n B?c Vi?t Nam. N?m 605, t??ng L?u Ph??ng nhà Tùy xâm l??c Lâm ?p, và ?ã chi?n th?ng sau khi d? t??ng binh c?a Lâm ?p ??n và tiêu di?t t?i tr?n ??a mà tr??c ?ó ông ?ã cho ?ào nhi?u h? nh? và ph? c? lên. Vào kho?ng nh?ng n?m 620, các vua Lâm ?p ?ã c? nhi?u s? th?n sang nhà ???ng và xin ???c làm n??c phiên thu?c c?a Trung Qu?c.Các tài li?u Trung Qu?c ghi nh?n cái ch?t c?a v? vua cu?i cùng c?a Lâm ?p là vào kho?ng n?m 756 Công nguyên. Sau ?ó trong m?t th?i gian dài, các sách s? Trung qu?c g?i Champa là "Hoàn V??ng. Tài li?u Trung Qu?c s?m nh?t s? d?ng tên có d?ng "Champa" là vào n?m 877, tuy nhiên, nh?ng cái tên nh? v?y ?ã ???c ng??i Champa s? d?ng mu?n nh?t là t? n?m 629, và ng??i Khmer ?ã dùng mu?n nh?t là t? n?m 657.                                                                                                                              saigon city 07/07/2007                                                                                                                                Thanh Trà Ngu?n: Champatra.blogspot.com
0 Rating 6.2k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 19, 2015
  NC News - Nhắc đến Ninh Thuận ai cũng biết đó là một tỉnh đầy nắng và gió ở cực Nam Trung Bộ, và đây cũng là tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc Chăm sinh sống nhiều và lâu đời nhất ở nước ta, chiếm khoảng 50% dân tộc Chăm trên toàn quốc.Đến Ninh thuận các bạn sẽ được tìm hiểu nền văn hoá Chăm qua nhiều công trình kiến trúc cổ kính còn đứng sừng sững trên những ngọn đồi như ngọn tháp, những điệu múa thật uyển chuyển của những cô gái Chăm, tham gia vui chơi cùng các lễ hội lớn của người như: Lễ hội Katê được người Chăm theo đạo Balamôn tổ chức, và Lễ Ramưwan do người Chăm theo đạo hồi giáo Bàni tổ chức. Ngoài ra, chúng ta còn có thể đến thăm các làng nghề truyền thống của người Chăm đó là: làng dệt thổ cẩm Mỹ nghiệp, gốm Bầu trúc. Chính tại vùng đất đầy nắng và gió này, dân tộc Chăm đã được phân bố ở khắp vùng trong toàn tỉnh, từ đồng bằng lên miền núi và xuống các vùng ven biển vẫn có mặt người Chăm sinh sống và lập nghiệp tại vùng đất mà mình đang sống. Tại đây dân tộc Chăm sinh sống tạo nên một vòng cung bao quanh tỉnh (NưGar) Ninh Thuận.Để cho các bạn biết về các làng Chăm ở Ninh Thuận chúng tôi sẽ giới thiệu sơ lược về địa bàn cứ trú, tên gọi để cho các bạn tiện tham khảo và muốn đến palei mình cần đi tìm.Địa điểm và địa danh của các Palei (làng) Chăm được liệt kê theo tuần tự như sau:Palei Bhar RiYa: Có tên gọi là làng Bình Nghĩa, thuộc xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc. Đây là palei sống xa nhất cách biệt với các palei Chăm khác trong tỉnh, các hoạt động văn hoá Chăm và sinh hoạt của người dân ở đây vẫn còn lưu giữ hầu như còn nguyên vẹn như con gái đúng tuổi thì mặc chăng, tổ chức lễ RiJa NưGar rất long trọng.Palei đa số là người dân theo đạo Balamôn sinh sống nên các hoạt động đều diễn ra mang tính lễ nghi của Balamôn hơn. Có các vị chức sắc như Po Bac (phó cả sư), Ôn Kadhar (thầy kéo đàn Kanhi), và các thầy cúng khác.Một số các hoạt động văn hoá lớn diễn ra trong năm tại palei như: Lễ hội đầu năm hay còn gọi là RiJa NưGar. Lễ hội này vào tháng 1 Chăm lịch (nhằm vào tháng 4 dương lịch), các sinh hoạt của lễ này như cúng lễ rước Ppo Bir Thun ở thôn Mỹ Tường (Ninh Hải), và lễ hội Katê vào mùng 1 của tháng 7 theo Chăm lịch (khoảng tháng 10 dương lịch) và các lễ nghi khác.Palei Pamblap: Được chia ra làm 2 làng, đó là Pamblap A Lhak và Pamblap Biraw* Palei Pamblap A Lhak là palei đã hình thành từ lâu có tên gọi là An Nhơn thuộc xã Xuân Hải, Huyện Ninh Hải. * Palei Pamblap Biraw là palei được tách ra từ palei Pamblap alhak. Có tên gọi là Phước Nhơn, thuộc xã Xuân Hải, huyện Ninh Hải.Hai palei này tuy hai mà một tuy một mà hai, là làng Chăm Bàni sống xa hơn các làng Chăm Bàni khác. Ở palei Pamblap theo đạo giáo hồi giáo Bàni được chia ra thành hai nhánh và được tồn tại sống rất hài hòa với nhau, đấy là đạo Hồi giáo Bà Ni và đạo Hồi giáo Islam. Cả có hai giáo phái đều xuất từ Đạo Hồi Giáo, nhưng các hoạt động, sinh hoạt về văn hoá các nghi lễ của người dân ở đây diễn ra đều giống nhau. Có sự khác nhau là bên Islam có sự khắc khê hơn so với Bàni về các phong tục.Có các vị chức sắc bên Bani (Po Gru) và Islam (On Ha Kem).Một số các hoạt động diễn ra ở đây như: RiJa NưGar (tống ôn đầu năm), Ramưwan và các nghi lễ mang tính tôn giáo diễn ra trong năm như: đám cưới(Li-khak), lễ nhập đạo. Ở đây có các thánh đường (thang gih) để tổ chức tế Ramưwan của mình.Palei TaBhơng:Có tên gọi là làng Thành Ý thuộc xã Thành Hải, TP Phan Rang-Tháp Chàm. Đây là palei duy nhất trong tất cả các làng Chăm đóng trên địa bàn Thành Phố của tỉnh.Palei TaBhờng chủ yếu là người dân theo đạo Bàlmôn sinh sống nên các hoạt động về văn hoá diễn ra ở đầy đều mang lễ nghi của Bàlamôn hơn: tục cưới hỏi, đám ma... Có các hoạt văn hoá lớn mang tính chất cộng đồng diễn ra ở đây như: Lễ hội RiJa NưGar (lễ hội đầu năm), lễ hội Katê hàng năm (vì Palei TaBhơng thuộc HaLaw Ppo Klonggirai).Đời sống sinh hoạt đều diễn ra bình thường như các làng khác.Các di tích thì không, nhưng ở đây có cây me cổ thụ đã tồn tại hơn trăm năm nay rồi bây giờ vẫn còn. Là nơi diễn ra các phong tục riêng của người dân ở đây khi gia sđình nào có con cưới chồng đến lúc có mang thì phải làm lễ cúng. Lễ vật cúng gồm những vật sau: trầu cau, rượu, và gà (làm khoảng 8 đến 10 con gà) để cúng, cầu cho mẹ tròn con vuông và đều may mắn đến với đôi vợ chộng trẻ này.  Đây là phong tục mà các làng Chăm khác không có. Vẫn có các vị chức sắc trong làng phục vụ các nghi lễ diễn ra trong palei.Palei Cang:Từ palei Ta Bhơng đi ra theo quốc lộ 27 khoảng 10km về hướng tây chúng ta sẽ bắt gặp một làng Chăm theo đạo Bàni, Đó là palei Cang còn có tên gọi khác là Thôn Lương Tri thuộc xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn. Cũng như palei TaBhơng palei Cang sống quanh khu vực là dân tộc kinh anh em và cách biệt hơn so với các làng khác.Đời sống hoạt động và sinh hoạt văn hoá Chăm cũng diễn ra tương tự như các palei Chăm khác theo đạo hồi giáo Bàni. Vẫn tổ chức lễ cúng đầu năm và đón Ramưwan hàng năm. Có thánh đường để tổ chức Ramưwan, có các vị chức sắc để phục vụ các lễ nghi diễn ra trong làngPalei Bhauh Thơng:Từ palei Cang đi ngược lại theo hướng Đông Nam khoảng 10km có palei Bhauh Thơng có tên gọi là Thôn Phú Nhuận (palei Bhauh Thơng cũng thuộc Halaw Poklonggirai). Đây là palei Chăm nằm ở phía Bắc của huyện Ninh Phước có nhiều đồng bào dân tộc Chăm sinh sống. Palei Bhauh Thơng là palei duy nhất có hai tôn giáo cùng sinh sống xen kẽ lẫn nhau đó là hồi giáo Bàni và tôn giáo Bàlamôn.Vì có 2 tôn giáo cùng cư trú nên các hoạt động văn hoá và các lễ nghi cũng như sinh hoạt của người dân ở đầy diễn ra phong phú hơn và nồi tiếp nhau so với các palei Chăm khác như: lễ RiJa NưGar (lễ cúng đầu năm cho cả 2 tôn giáo), Rmưwan của bà con theo đạo hồi giáo Bani diễn ra tại thánh đường trong palei, lễ hội Katê của người Chăm theo đạo Balamôn thì diễn ra tại đền tháp Poklpnggirai (Đô Vinh).Có các vị chức sắc của 2 tôn giáo để phục vụ các lễ nghi này và các phong tục diễn ra trong năm như: cưới hỏi, đám ma.Palei Blang KaCak:Có tên gọi là thôn Phước Đồng. Palei Blang KaCak là nơi cắt giữ y phục của ngài Poklonggirai ở đây có đền thờ nhỏ để cắt giữ và tổ chức lễ hội Katê. Hàng năm cứ vào mùng 1 tháng 7 Chăm lịch là người dân ở đây lại long trọng tổ chức lễ hội Katê để múa, hát rước kiệu Poklonggirai về đền tháp Poklonggirai ở Đô Vinh (Tháp Chàm). Các hoạt động và sinh hoạt của palei đều diễn ra bình thường, chỉ có lễ hội Katê diễn ra hoành tráng hơn có sự tham gia của các làng thuộc Halaw Poklonggirai như: palei Cauk, palei Bhauh DàNà, palei Bhauh BiNi,...Có các vị chức sắc Pobac (phó cả sư) Ôn Kadhar (thầy kéo đàn Kanhi), bà bóng (Muk Pjaw), Ôn MưDhun (thầy vỗ), để phục vụ các lễ nghi diễn ra trong palei của người dân theo đạo BalamônPalei Cauk: Nằm liền kể với paleiBlang KaCak không ai cả đó là palei Cauk nhỏ bé thân thương, có tên gọi Làng Hiếu Lễ, nằm ở trung tâm của xã Phước Hậu. Palei chủ yếu là người dân theo đạo Bàlamôn sinh sống nên các hoạt động sinh hoạt hàng ngày hàng năm cũng mang tính chất của Bàlamôn giáo hơn.Có các vị chứ sắc như: Ppô dhia (cả sư), Ôn mưdhun (thầy vỗ), Ôn Kadhar (thầy Kanhi) phục các lễ nghi diễn ra trong palei cũng như các palei khác như lễ hội Katê. Palei Cauk còn có Đền Ppô Xah là nơi để cho bà con trong palei cũng như các palei khác về đây để cúng, để cầu sự bình yên, xua đi mọi cái xấu.Palei Bhauh DàNà:Nằm ở phía tây của xã có tên gọi làng Chất Thường thuộc xã Phước Hậu, huyện Ninh Phước. Cũng như các palei Chăm trong xã palei Bhauh DaNà về các hoạt động sinh hoạt văn hoá Chăm đều diễn ra như các làng Chăm khác. Cũng có các vị cức sắc để phục vụ các nghi lễ diễn ra trong làng. Palei Bhauh DàNà cũng làm lễ tại đền Po Xáh ở palei Cauk. Ngoài ra palei Bauh DàNà còn có một số ngôi nhà cổ Chăm vẫn còn tồn tạiPalei Bhauh BìNì:Được ngăn cách với palei Bauh DaNà bởi một con sông Quao chảy dài là dòng sông để tưới tiêu cho các cánh đồng, đó là palei Bhauh BìNì. Có tên gọi là làng Hoài Trung thuộc xã Phước Thái, huyện Ninh Phước.Đời sống và các hoạt động về văn hoá Chăm đều diễn ra như các làng Chăm thuộc HaLaw Poklonggirai như lễ hội Katê.Lễ RiJ NưGa...à cũng có các vị chức sắc phục vụ cho các nghi lễ diễn ra hàng năm trong làng. Palei Bhauh BiNi có con mương Nhật (dòng kênh Nam) chảy ngang. Đến bây giờ Hoài Trung đã chia ra làm hai thôn, nhưng các phong tục tập quán vẫn còn giữ nguyên không thay đổi gì. Palei JàTừ palei Bhauh BìNì đi dọc kênh nam chúng ta sẽ bắt gặp một palei có truyền thuyết về núi đá trắng. Đó chính là palei Jà, trước kia có tên gọi là làng Như Ngọc nhưng bây giờ đã đổi thành làng Như Bình.Đây là palei có nhiều hoạt động văn hoá Chăm diễn ra phong phú như lễ hội Katê, cúng thần núi Đá Trắng và các nghi lễ khác mang tinh chất phong tục của người dân theo đạo Balamôn. Ngoài ra ở palei Jà còn tổ chức lễ RiJà NưGar là lễ cúng Po Nai có sự tham gia của tất cả các làng Chăm và được tổ chức rất hoành tráng như một tết của dân tộc Chăm thật sự.Ở đây có nhiều di tích và truyền thuyết như truyền thuyết về núi Đá Trắng, PoNai , có đền thờ Nai Mưh Ghang em của Po Nai. Palei Jà thuộc HaLaw Po NưGar ở palei Hamutaran nên khi người dân tổ chức cúng vào dịp lễ hội Katê thì sang bên làng Hamutaran để hành lễ ...Palei Hamutaran:Có tên gọi là làng Hữu Đức thuộc xã Phước Hữu.  Đây là palei đươc biết đến với nhiều lễ hội diễn ra quanh năm đặc biệt là lễ hội Katê được mọi người biết đến nhiều hơn với lễ nghi rước y phục của Po NưGar từ ban tay Raglai trao cho người Chăm được tổ chức rất long trọng, có sự tham gia của tấ cả các vị chức sắc thuộc HaLaw Ppô NưGar và du khách từ mọi miền đổ về đây vui cùng lễ hội. Cũng là palei có nhiều nét văn hoá Chăm vẫn còn lưư giữ không mai một theo thời gian. Ở đây có đền Pô NưGar la địa điểm để y phục của ngài và có dòng kênh nam chảy dài làm cho palei thêm đẹp hơn.Palei Thun: Palei này có tên gọi là làng Hậu Sanh thuộc xã phước Hữu là nơi có đền tháp PôRôMê đứng sừng sững trên đồi là nơi diễn ra lễ rước y trang của ngài PôRôMê được tổ chức rất long trọng vào dịp lễ hội Katê. Có sư tham gia của các bà con thuộc HaLaw (khu vực) PôRôMê gồm: palei Thun, (Hậu Sanh), PaBhar (Vụ Bổn), Palei Plao (Hiếu Thiện), palei Bhơng Con (Chung Mỹ), palei Ia Li U. Là palei có nhiều truyền thuyết liên quan đến vua PôRôMê như: truyền thuyết về cây Rạk, ở đây có các đền tháp PôRôMê, tượng công chúa Ngọc Khoa.Palei PaBhar:Palei PaBhar thuộc xã Phước Nam, có tên gọi là làng Vụ Bổn là palei có nhiếu bà con theo đạo Bàlamôn sinh sống nên mọi hoạt động sinh hoạt văn hoá Chăm mang nhiều nghi lễ của Bàlamôn hơn.Việc làm lễ Ktê thì bà con vẫn tham gia làm lễ tại đền tháp PôRôMê và ngoài ra bà con palei đến các đền tháp khác để cúng. Palei PaBhar là palei sống xa nhất các làng Chăm thuộc huyện Ninh Phước, là palei tổ chức Katê gia đình chậm hơn các làng Chăm khác một tuần như Hiếu Lễ, Cakleng.Palei PaBlao:Nằm cạnh palei PaBhar và có mối quan hệ như một palei, đó là palei PaBlao. Palei PaBlao có tên gọi là thôn Hiếu thiện thuộc xã Phước Nam, cùng với palei PaBhar, palei PaBlao cũng thuộc Halaw Pôrômê (khu vực Ppôrômê).Palei PaBlao chủ là người dân theo Bàlamôn giáo sinh sống nên cũng có các vị chức sắc ben Bàlamôn để phục các lễ cúng diễn ra trong năm của palei. Palei Ram:Đi ngược ra bắc theo quốc lộ 1A ở phí Nam chúng ta sẽ bắt gặp một palei rất giàu có, những ngôi nhà mọc lên như những khu biệt thự. Đó chính là Palei Ram, có tên gọi là làng Văn Lâm thuộc xã Phước Nam, huyện Ninh Phước  Đây là palei có hai tôn giáo sinh sống, trong đó hồi giáo Bani là tôn giáo sống lâu đời sau đó là hồi giáo Islam mới xâm nhập vào. Đây là palei theo hồi giáo Bàni và hồi giáo Islam nên mọi hoặc động của palei đều diễn ra theo mang lễ nghi của Bani như: lễ Ramưwan, đám cưới (Lakhak), đám ma và một số lễ nghi riêng của palei, đều diễn ra khác với các làng Chăm theo đạo Bàlamôn. Nhưng có lễ hội RiJa NưGar (cúng đầu năm) thì diễn ra như nhau chỉ khác nhau về lễ nhi và thời và đặc điểm riêng của từng palei. Tuy palei Ram có hai tôn giáo sống xen kể nhau nhưng mọi hoạt động đều diễn ra như nhau. Nhưng bên hồi giáo Islam thì được quản lý nghiêm ngặc hơn như người trong tôn giáo không được uống rượu, bia, con gái ưng người ngoại tộc không được, ăn các loại thịt (trừ thịt heo) .Palei Ram có các Thánh đường hồi giáo Islam, Thánh đường hồi giáo Bàni và có con suối Bhum Kwei chạy rất đẹp ở giũa làng.Palei Ia Li U:Từ trong palei Ram cúng ta di về hướng đông của palei sẽ bắt gặp một palei hiện lên trước mắt chúng ta. Đó chính là palei Ia Li U, có tên gọi là thôn Phước lập thuộc xã Phước Nam, huyện Ninh phước.So với các làng Chăm khác đây là palei còn rất nghèo nhưng vẫn giữ bản sắc văn hoá Chăm. Palei IaLi U chủ yếu là đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn sinh sống nên mọi hoạt động,sinh hoạt văn hoá chăm đều diễn ra như các làng Chăm khác. Theo phong tục đám ma của người Chăm theo đạo Balamôn đối với người chết thì có 2 loại đám, đó là đám thiêu (đam cuh) và đám chôn (đam dhar). Thì tất cả các làng Chăm khác theo đạo Balamôn thì đề thực hiện đam cuh, ngược lại thì chỉ có palei IaLi U thì thực hiện đam dhar, đó là đặc điểm riêng của palei.Palei Bhơng Con:Rời khỏi palei Ia Li U chúng ta tiếp tục hành trình theo quốc lộ 1A và rẽ phải chúng ta sẽ thấy một palei như ẩn, như hiện lên trong ta đó chính là palei Bhơng Con. Palei Bhơng Con được tách ra từ palei CaKlaing, palei Bhơng Con có tên gọi là làng Chung Mỹ thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước.Palei Bhơng Con được tách ra từ palei Caklaing nên ở đây cũng có một số hộ gia đình còn giữ nghể tuyền thống của người Chăm đó chính là nghề  dệt thổ cẩmPalei Bhơng Con đa số bà là theo tôn giáo Balamôn nên mọi hoạt sinh hoạt của người dân ở đây đều giống như các làng Chăm theo tôn giáo BalamônPalei CaKlaing:Từ palei Bhơng Con chúng sẽ đi thăm làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống nổi tiếng  của người Chăm, dó chính là palei CaKlaing, có tên gọi là làng Mỹ Nghiệp thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước.Palei CaKlaing là palei không những là palei nổi tiếng về nghề dệt truyền thống của Chăm và còn là vùng đất của những truyền thuyết về Ppo Klonggirai, Ppo Klong Cal là người dạy cho dân làm nghề dệt. Đây là vùng đất cò nền văn hoá lâu đời và palei được người nhiều người bitế đến hơn. Palei CaKlaing chủ yếu là theo Bàlamôn giáo nên mọi hoạt động, sinh hoạt văn hóa Chăm đều diễn ra quanh năm và mang lễ nghi của Bàlamôn giáo hơn. Ở palei CaKlaing còn có nhiều di tích liên quan đến đến sự tích PpoKlonggrai và còn có nhiều di tích khác nữa.Palei Hamu Craok:Dân tộc Chăm nổi tiếng với hai làng nghể truyền thống, đó dệt CaKlaing (Mỹ Nghiệp).Và thứ hai đó là nghể gốm Bầu Trúc. Palei Hamu Craok, có tên gọi là làng Vĩnh Thuận (Bầu Trúc) thuộc xã Phước Dân. Nói đến palei Hamu Craok ai cũng  biết ngay đó là palei nổi tiếng về nghề làm gốm truyền thống của người Chăm. Palei Hamu Craok ngoài nổi tiếng về nghề gốm truyền thống và là palei còn có truyền thuyết về về Ppo Nai.Ở palei Hamu Craok còn có đền thờ Ppo Nai và có nhà trưng bày những sản vật làm từ đất nung rất là điệu nghệ những cô gái Chăm duyên dáng được trưng bày ra và thu hút nhiều du khach, có đền Ppo Nai.Palei Hamu Craok bà con theo Bàlamôn giáo nên mọi hoạt, sinh hoạt của của người dân ở đây cũng diễn ra như các làng Chăm khác.Palei Cwak PaTih:Có tên gọi là làng Thành tín thuộc xã Phước Hải, huyện Ninh Phước. Palei Cwah PaTih được biết đến là palei có những dải cát trắng, hồng trải dài mênh mông bên phía đông của palei. Palei Cwah PaTih với những bờ cát dài nổi tiếng với bài hát “Bhum adhei” do nhạc sĩ Amư Nhân sang tác đã nói lên những sản vật nổi tiếng ở đây như: bei bhong bauh libbung (khoai hồng), tam kai yamưn (trái dưa ngọt, có những giếng nước ngọt. Palei Cwah PaTih cũng là palei có nhiều tryền thuyết cũng như có những Ariya đều viết ở đây. Ở nơi đây có những giếng nước ngọt gắn liền với nghề biển cuả những người Chăm di biển xưa kia.Palei Cwah PaTih chủ yếu là bà con theo tôn giáo Bàni sinh sống nên mọi hoạt động, sinh hoạt của bà con ở đây diễn ra mang lễ nghi của Bàni hơn như: đám cưới (Lakhak), đám ma. Palei có lễ hội lớn trong năm đó là lễ hội Ramưwan ngoài ra còn có các lễ nghi khác nữa.Palei PaTuhCuối cùng chúng ta sẽ ghé thăm làng cũng có những dải cát trắng hồng thơ mộng như palei Cwah PaTih, đó chính là palei PaTuh còn có có tên gọi là làng Tuấn Tú thuộc xã An Hải. Palei PaTuh nổi tiếng có đồi cát Nam cương rất là tuyệt đẹp đươc bầu là phong cảnh rất đẹp của những cồn cát di động với những màu của cát hoà cùng ánh nắng của xứ Panduranga tạo cho cồn cát thêm đẹp hơn.Palei PaTuh đa số bà con theo đạo hồi giáo Bani nên mọi hoạt động sinh hoạt của họ đểu mang tôn giáo Bani hơn. Cũng có các lễ hội diễn ra trong năm như: Ramưwan Palei PaTuh cũng như palei Cwah Patih cũng có những giếng ngọt, có cồn cát di động rất là đẹp.  Đến các palei Chăm, các bạn ngoài việc tìm hiểu về văn hoá Chăm, ở đây các bạn còn có cơ hội tham gia và tìm hiểu đặc điểm riêng về văn hoá của từng palei. Đến các làng Chăm các bạn sẽ bị cuốn hút bởi những điệu múa của những cô gái Chăm thật duyên dáng, đẹp lỗng lẫy từng tà áo dài Cham đủ kiểu, đủ màu những ngôi tháp cổ kính đứng sừng sững trên những đồi cao.                                                                                         Tác giả Vija Nhàn Ghi chú: A Lhak: cũ            Biraw: mới            Palei: làng            Hai lễ hội lớn của dân tộc Chăm:        Ramưwan: Lễ hội lớn được tổ chức bởi người Chăm theo đạo Hồi giáo Bà Ni        Harei Katê: Lễ hội lớn được tổ chức bởi người Chăm theo đạo Bàlamôn   
0 Rating 4.6k+ views 1 like 0 Comments
Read more
By: On September 3, 2015
  Người Chàm trong mắt tôi Nguyễn Ngọc Chính Một ngày biếc thị thành ta rời bỏ Quay về xem non nước giống dân Chàm (Chế Lan Viên) Ngoài tên gọi “Chàm” ta còn dùng các danh xưng như “Chăm”, “Hời”, “Chiêm Thành”… để chỉ một dân tộc đã từng có một quốc gia độc lập, hùng mạnh trong lịch sử, có nền văn hóa phát triển và là hậu duệ của các cư dân nền văn hóa Sa Huỳnh thời kì đồ sắt.            Ngoài Việt Nam, người Chàm ngày nay còn tản mát đi các nước như Campuchia, Mã Lai, Thái Lan và Hoa Kỳ. Dân số tại Việt Nam theo điều tra năm 1999 là 132.873 người và theo tài liệu của Ủy ban Dân tộc năm 2008 là khoảng hơn 145.000 người, xếp thứ 14 về số lượng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.            Vấn đề đặt ra là giữa “Chàm” và “Chăm” thuật ngữ nào đúng? Thật ra thì từ năm 1979 người miền Nam mới thấy xuất hiện chữ “Chăm” từ chính quyền mới sau 30/4/1975. Trước đó, từ miền Trung trở vào Nam, chữ “Chàm” đã từng xuất hiện trong các địa danh, tên gọi cũng như danh từ riêng như Tháp Chàm, Cù Lao Chàm, giếng Chàm, vàng Chàm…            Để chỉ người Chàm, người Việt tại miền Nam còn dùng những tên gọi như “Hời”, “Chiêm”, “Người đàng thổ” (khác với Người đàng quê là người Việt)… Theo một giải thích thì những chữ đó được dùng một cách “miệt thị” nhưng tôi thiết nghĩ đó là một nhận xét sai lệch, suy diễn bất hợp lý.            Trước năm 1975 đã có những công trình học thuật như Từ điển Chàm – Việt – Pháp (của Cham Dohamide và Dorohiêm), Nguyễn Khắc Ngữ nghiên cứu về dân tộc học qua tác phẩm “Mẫu hệ Chàm” hoặc học giả Thiên Sanh Cảnh có một loạt bài về “Đám ma Chàm”… Rõ ràng là chữ Chàm ở đây không thể nào được dùng một cách “miệt thị” trong nghiên cứu.            Lại nữa, một số tác giả người gốc Chàm đã dùng chữ Chàm hay Chiêm trong bút hiệu của mình như Khaly Chàm, Chiêm Nhân… Không lý nào các tác giả đó lại tự miệt thị mình! Nhưng một khi nhận xét về sự “miệt thị” này xuất phát từ những người “có quyền” thì nó trở thành một quyết định và ngành văn hóa chỉ biết gọi là Chăm thay vì Chàm như lúc trước.            Trong bài viết “Tiếng Chăm của bạn” trên Tuyển tập Tagalau [1], Inrasara cho rằng: “Dù sao, quy định của Nhà nước vẫn phải được tuân thủ. Tuân thủ, nhưng nếu có ai dùng từ “Chàm” trong bài viết, nhất là khi có người viết đúng các tên gọi cũ như Trung tâm Văn hóa Chàm, Ma Lâm Chàm chẳng hạn, ta phải chấp nhận và không biên tập. Bởi sự thể không có gì sai hay miệt thị người Chàm cả”.  Tagalau 12: Tuyển tập Sáng tác – Sưu tầm  – Nghiên cứu văn hóa Chàm            Khi còn nhỏ, người Chàm trong mắt tôi là những ông “Hời” ngồi bán thuốc dạo bên cạnh những chiếc giỏ đặc biệt… kiểu Chàm. Họ là những người có vẻ “thần bí” với những câu tiếng Việt lơ lớ, một cách rao hàng vừa tức cười nhưng cũng không kém phần… đe dọa: “Này, ngồi xuống đây tôi coi bệnh cho, mặt của anh có bệnh rồi…”. Tôi sợ lắm nên không trả lời, vội bước đi mà không dám ngoảnh đầu trở lại.            Lớn lên khi tìm hiểu thêm, người Chàm ở Ninh Thuận lại cùng quê hương với Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu! Thêm một phát hiện khiến nhiều người phải ngạc nhiên, trong đó có tôi, về mối tương quan giữ chiếc áo dài của người Chàm và người Việt.           Các nhà nghiên cứu cho thấy chiếc áo dài Việt Nam là sự tổng hợp từ chiếc áo dài của người Chàm và chiếc “xường xám” của Thượng Hải. Theo Bùi Minh Đức trong Từ điển tiếng Huế, NXB Văn Học, 2009:            “Chiếc áo dài của đàn bà Việt Nam khởi phát từ thời Chúa Nguyễn Phúc Khoát (cuối thế kỷ XVIII) với nền tảng là chiếc áo dài phụ nữ Chàm, kết hợp với chiếc áo tứ thân ở Bắc… Áo dài hai vạt của đàn bà Huế có được là do ảnh hưởng Chàm…”           Lê Quý Đôn viết: “Chúa Nguyễn Phúc Khoát hùng cứ ở xứ Đàng Trong, sau khi chiếm trọn nước Chiêm Thành, mở mang bờ cõi về phương Nam… Để chứng tỏ tinh thần độc lập, Chúa Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát đã chú trọng đến vấn đề cải cách xã hội, phong tục mà điều quan trọng là cải cách về y phục…”            Lần tìm trong “Đại Nam thực lục tiền biên” ta bắt gặp đoạn văn sau đây: “Chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, ông đã triệu tập quần thần tìm phương thức xưng vương và dựng một tân đô. Ông đã thay đổi lễ nhạc, văn hóa và trang phục.            Để thay đổi, phụ nữ miền Bắc mặc váy, phụ nữ miền Nam phải mặc quần có đáy (hai ống) giống đàn ông. Võ Vương đã gây ra một cuộc khủng hoảng về trang phục. Phụ nữ đã phản đối kịch liệt.                     Về sau Võ Vương không ưng ý với trang phục đó, Ngài giao cho triều thần nghiên cứu, tham khảo chiếc áo dài của người Chàm (giống hệt áo dài hiện nay nhưng không xẻ nách), và áo dài của phụ nữ Thượng Hải (xẻ đến đầu gối) để chế ra áo dài của phụ nữ miền Nam”.             Do đó, những chiếc áo dài đầu tiên của người Việt giống như áo dài người Chàm và có xẻ tà. Vậy là chiếc áo dài Việt Nam ngày nay có đủ hai yếu tố văn hóa phương Bắc và phương Nam.  Chiếc áo dài của người Chàm            Nói đến người Chàm là phải nói đến Chế Lan Viên [2], một hiện tượng thơ văn Việt Nam nhưng lại đậm nét Chàm với tập thơ Điêu tàn được xuất bản năm 1937. Bút hiệu Chế Lan Viên khiến người đọc thơ của ông liên tưởng đến Chế Bồng Nga, tên hiệu của vị vua thứ 3 thuộc vương triều thứ 12 (tức là vị vua đời thứ 39) của Chiêm Thành.            Trong thời kỳ Chế Bồng Nga cầm quyền, đất nước Chiêm Thành rất hùng mạnh, từng đem quân nhiều lần xâm phạm Đại Việt của nhà Trần. Ông hy sinh năm 1390 khi tấn công Thăng Long lần thứ 4.            Điểm đặc biệt ở chỗ Chế Lan Viên lại là một nhà thơ mang dòng họ Việt, Phan Ngọc Hoan, nhưng đã mượn hình ảnh của người Chàm để thể hiện một trường phái thơ mà ông gọi là Trường Thơ Loạn trong tập thơ Điêu tàn. Đặc biệt hơn nữa, khi xuất bản Điêu tàn, Chế Lan Viên chỉ mới 17 tuổi!                 “Ta hãy nghe, trong lòng bao đỉnh Tháp                Tiếng thở than, lời oán trách cơ trời                Ta hãy nghe, trong gạch Chàm rơi lác đác                Tiếng máu Chàm ri rỉ chảy không thôi”                (Chế Lan Viên – “Bóng tối” trong tập thơ Điêu tàn)                  “Bên cửa Tháp ngóng trông người Chiêm Nữ                Ta vẩn vơ nhìn không khí bâng khuâng”                (Chế Lan Viên, “Đợi người Chiêm nữ” trong tập thơ Điêu tàn)                “Chiêm nương ơi, cười lên đi, em hỡi!                Cho lòng anh quên một phút buồn lo!                Nhìn chi em chân trời xa vòi vọi                Nhớ chi em sầu hận nước Chàm ta?”                (Chế Lan Viên, “Đêm tàn” trong tập thơ Điêu tàn)                “Nước non Chàm chẳng bao giờ tiêu diệt                Tháng ngày qua vẫn sống với đêm mờ”                (Chế Lan Viên – “Bóng tối” trong tập thơ Điêu tàn)                “Tháng ngày qua, gạch Chàm đua nhau rụng                Tháp Chàm đua nhau đổ dưới trăng mờ!                …                Tạo hóa hỡi! Hãy trả tôi về Chiêm quốc!                Hãy đem tôi xa lánh cõi trần gian!”                (Chế Lan Viên, “Những sợi tơ lòng” trong tập thơ Điêu tàn)   Chế Lan Viên (1920 – 1989)            Thành Đồ Bàn là tên kinh đô của Chàm trong thời kỳ có quốc hiệu là Chiêm Thành. Thành Đồ Bàn, hay Vijaya, còn gọi là Thành cổ Chà Bàn hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Qui Nhơn (tỉnh Bình Định) khoảng hơn 20km.            Trong lãnh vực âm nhạc, nhạc sĩ Xuân Tiên đã để lại cho hậu thế một tác phẩm bất hủ mang tên Hận Đồ Bàn với những lời thống thiết của người dân Chàm:                 “Rừng hoang vu, vùi lấp chôn bao uất căm hận thù                Ngàn gió ru, muôn tiếng vang trong tối tăm mịt mù                Vạc kêu sương, buồn nhắc đây bao lúc xưa quật cường                Đèn đóm vương, như bóng ai trong lúc đêm trường về…            Trong kho tàng âm nhạc Việt Nam trước năm 1975 có rất ít những bản nhạc mang tính cách lịch sử của một dân tộc “vong quốc” với những ca từ diễn tả tỉ mỷ đến từng chi tiết như một bài thơ:                 “Rừng rậm cô tình, đèo cao thác sâu, đồi hoang suối reo hoang vắng cheo leo                Ngàn muôn tiếng âm, tháng năm buồn ngân, âm thầm hòa bài hận vong quốc ca                Người xưa đâu, mà tháp thiêng cao đứng như buồn rầu                Lầu tháp đâu, nay thấy chăng rừng xanh xanh một màu…”                “Về kinh đô, ngàn thớt voi uy hiếp quân giặc thù                Triệu sóng xô, muôn lớp quân Chiêm tiến như tràn bờ                Tiệc liên hoan, nhạc tấu vang trên xứ thiêng Đồ Bàn                Dạ yến ban, cung nữ dâng lên khúc ca về Chàm                “Một thời oanh liệt người dân nước Chiêm lừng ghi chiến công vang khắp non sông                Mộng kia dẫu tan cuốn theo thời gian nhưng hồn ngàn đời còn theo nước non                Người xưa đâu, mộ đắp cao nay đã sâu thành hào                Lầu các đâu, nay thấy chăng rừng xanh xanh một màu…”  Kiến trúc và điêu khắc ở thân tháp Po Klaung Garai, thế kỷ 13            Không một ca sĩ nào hát Hận Đồ Bàn "có hồn" bằng Chế Linh [3]. Lý do cũng dễ hiểu vì anh mang tâm sự của một người Chàm với tên thật là Chà Len (Jamlen) và tên Việt là Lưu Văn Liên. Anh ra đời năm 1942 tại làng Hamu Tanran thuộc Phan Rang, nay là tỉnh Ninh Thuận.            Người ta biết nhiều đến Chế Linh qua dòng nhạc ca tụng những người lính trong quân lực VNCH mặc dù anh chẳng đi lính ngày nào vì thuộc dạng “miễn dịch” dành cho “dân tộc thiểu số”. Về dòng nhạc này, có người khó tính lại bảo Chế Linh thuộc thành phần… “lính chê”.            Người thương thì nói rõ ràng là anh bị “lính chê” nên mới được “miễn dịch”, một số khác, trong đó có cả những người đang mặc áo lính, lại không ưa những ca từ anh ca tụng họ. Họ bảo những bài hát đó được trình bày theo phong cách… “sến”.            Nhưng với Hận Đồ Bàn, mọi người đều có một nhận xét chung: bài hát đã đưa tên tuổi Chế Linh thâm nhập vào làng ca nhạc Việt Nam với tâm trạng của một người Chàm “vong quốc”. Chỉ tiếc một điều, những bài hát có tầm vóc như Hận Đồ Bàn rất hiếm trong nền ca nhạc nên Chế Linh phải bước sang một dòng nhạc gây nhiều tranh cãi [4].            Người ca sĩ gốc Chàm, được gọi là “tài hoa” cũng có một đời tư thật… “hào hoa”: Chế Linh nổi tiếng là người có nhiều vợ con, tính cho đến năm 2007, anh đã có 4 vợ và 14 đứa con. Ta khám phá được nhiều điều về Chế Linh qua bài viết của Jaya Bahasa, “Mừng sinh nhật lần thứ 57 của chị Nguyễn Thị Thúy Hằng” trên trang web Inrasara [5].            Vào giữa thập niên 1970 Chế Linh kết hôn với cô Nguyễn Thị Thúy Hằng (sinh ngày 1/12/1953, mất ngày 26/4/1974). Cuộc hôn nhân giữa một ca sĩ người gốc Chàm với một cô gái người Việt đã khiến giới báo chí Sài Gòn tốn khá nhiều giấy mực.            Jaya Bahasa viết: “Như một định mệnh hai dân tộc, hạnh phúc này nhanh chóng đổ vỡ bởi những mù khơi mà không ai có thể biết được. Vì muốn minh chứng cho tình yêu của mình được sống mãi, chị Thuý Hằng quyết định quyên sinh bằng một liều thuốc ngủ mà luyến tiếc để lại hai đứa con trai thơ dại.                     Cái chết của Thuý Hằng đến quá đột ngột và bất ngờ, một lần nữa, cánh báo chí và giới nghệ sĩ Sài Gòn thêm bàn tán rôm rả. Nhưng không người nào biết được căn nguyên. Bởi chị không một lời nào trăn trối ngoài ba lá thư để lại cho gia đình.             Lá thư thứ nhất viết cho người mẹ mà chị gọi bằng Mợ, xin tha thứ vì những lỗi lầm này và mong mợ hãy yêu thương đứa con của chị để được thấy chị qua hình ảnh đứa con. Lá thư thứ hai viết riêng cho hai đứa con yêu quý mà chị đặt tên là Sơn và Ca, một loài chim có giọng hót tuyệt vời. Lá thư thứ ba viết riêng cho ca sĩ Chế Linh, vài dòng ngắn ngủi với sự muộn màng và chỉ xin Chế Linh cho một nắm đất đắp lên mộ”.  Thúy Hằng và Chế Linh (Ảnh trên trang web Inrasara)             Chuyện tình Chế Linh – Thúy Hằng với đoạn kết đầy nước mắt khiến người ta liên tưởng đến một chuyện tình vương giả trong lịch sử Việt-Chàm. Huyền Trân là một công chúa đời nhà Trần, con gái của vua Trần Nhân Tông. Năm 1306, Huyền Trân được gả cho vua Chiêm Thành là Chế Mân để đổi lấy hai châu Ô và Lý (từ đèo Hải Vân, Thừa Thiên đến phía bắc Quảng Trị ngày nay).            Một năm sau đó, khi hoàng hậu người Đại Việt vừa sinh xong hoàng tử Chế Đa Đa, thì tháng 5/1307, quốc vương Chế Mân băng hà. Theo tục lệ nước Chiêm, khi vua chết hoàng hậu phải lên giàn hỏa để tuẫn tang. Vua Trần Anh Tông biết tin, sai Trần Khắc Chung vờ sang viếng tang, tìm cách cứu Huyền Trân.            Trần Khắc Chung bày kế thành công, cứu được Huyền Trân đưa xuống thuyền về Đại Việt bằng đường biển. Cuộc hải hành này kéo dài tới một năm (?) và theo “Đại Việt Sử ký Toàn thư” thì Trần Khắc Chung đã tư thông với công chúa.           Theo di mệnh của Thượng hoàng Nhân Tông, công chúa đầu gia Phật giáo ở núi Trâu Sơn (nay thuộc Bắc Ninh) vào năm 1309, dưới sự ấn chứng của quốc sư Bảo Phát. Công chúa thọ Bồ tát giới và được ban pháp danh Hương Tràng.             Trong dân gian, có lẽ vì thời đó người Việt coi người Chàm là dân tộc thấp kém, nên đã có câu:            Tiếc thay cây quế giữa rừng             Để cho thằng Mán thằng Mường nó leo  Đền thờ Huyền Trân Công chúa                      Nói đến lãnh vực âm nhạc của người Chàm như trường hợp của ca sĩ Chế Linh tôi lại nhớ đến nhạc sĩ Từ Công Phụng, vốn là bạn học năm Đệ Nhất tại trường Trần Hưng Đạo Đà Lạt. Chúng tôi chỉ quen nhau trong một niên học nhưng có nhiều chuyện để nhớ khi tuổi tác ngày một cao.            Từ Công Phụng ngày đó là một học sinh từ Ninh Thuận lên Đà Lạt học năm cuối trung học. Có lẽ anh là gốc người Chàm nên hình như luôn có một khoảng cách vô hình với đám học sinh chúng tôi. Anh “góp tiếng” tham gia ban nhạc nhà trường bằng giọng hát và chúng tôi rất ngạc nhiên khi nghe một giọng trầm, buồn và còn đặc biệt hơn nữa chỉ hát những bài “lạ”…             Đó là hai bài “Bây giờ tháng mấy” và “Mùa thu mây ngàn” do chính anh sáng tác. Thật không ngờ, khi mới 16 tuổi anh đã tự học về âm nhạc qua một cuốn sách của Robert de Kers, viết bằng tiếng Pháp, với tựa đề “Harmonie et Orchestration”. Đến năm 17 tuổi anh đã có nhạc phẩm đầu tay “Bây giờ tháng mấy”…             Hồi đó đang có cuộc thi tài giữa “trường Ta” là Trần Hưng Đạo và “trường Tây” của các sư huynh dòng La San là trường College d’Adran trên sân khấu thành phố Đà Lạt. Vì là trường Tây nên Adran chơi nhạc Beatles, đàn cũng là kiểu Beatles còn Trần Hưng Đạo chúng tôi khiêm tốn hơn, chơi đàn Fender theo các bản hòa tấu của The Shadows.             Có thêm Từ Công Phụng “chuyên trị” nhạc Việt thể loại “tình cảm” trở thành… “hoa thơm cỏ lạ” trong chương trình văn nghệ. Thoạt đầu Từ Công Phụng “khớp” không dám lên sân khấu nhưng anh em trong ban nhạc cứ khen những bài “tự biên, tự diễn” của Phụng và bảo đảm là sẽ nổi bật trong đêm văn nghệ.           Từ Công Phụng bỗng trở thành một hiện tượng tại Đà Lạt. Khán giả hoan nghênh nhiệt liệt đến độ Đài phát thanh Đà Lạt mời anh ghi âm để phổ biến qua làn sóng điện, tên tuổi của Từ Công Phụng được người Đà Lạt biết đến cùng với Lê Uyên Phương trong ban nhạc Ngàn Thông trên Đài phát thanh.             Cuối năm Đệ Nhất ban nhạc của chúng tôi tản mát mỗi người một phương. Họ Từ về Sài Gòn và ngay sau đó nổi lên như một nhạc sĩ ăn khách cùng thời với Vũ Thành An, Ngô Thụy Miên, Trịnh Công Sơn và Lê Uyên Phương.            Sau 30/4/1975, các sáng tác của Từ Công Phụng bị cấm lưu hành tại Việt Nam và mãi cho đến năm 2003 mới được… “cởi trói”. Anh rời Việt Nam năm 1980 và định cư tại Portland, Oregon. Năm 1998, anh trở về thăm quê hương Ninh Thuận và năm 2008, anh trở lại với chương trình "45 năm tình ca Từ Công Phụng" tại một phòng trà có tiếng ở Sài Gòn.             Nhạc sĩ kiêm ca sĩ Từ Công Phụng đã 2 lần vượt qua căn bệnh ung thư gan và ung thư túi mật nhưng vẫn mong đủ sức khỏe để sáng tác trong những ngày cuối đời. Với tình bạn học của buổi thiếu thời tôi chỉ mong anh sẽ sống mãi với chúng ta, chuyện sáng tác chỉ là vấn đề phụ vì những tác phẩm đã ra đời của anh đã là chứng nhân cho một nhạc sĩ tài hoa người Chàm.  Từ Công Phụng            Hồi còn đi học tại Ban Mê Thuột, tôi có một vị giáo sư người gốc Chàm. Thầy Nguyễn Văn Tỷ, quê quán tại Ninh Chữ, một bãi biển thuộc thôn Bình Sơn, thị trấn Khánh Hải, tỉnh Ninh Thuận.            Tôi cùng thầy Bùi Dương Chi đã dẫn đoàn sinh viên Mỹ đến bãi biển Ninh Chữ được coi là một trong những bãi biển đẹp nhất Việt Nam. Kết hợp với địa danh Bình Sơn, Ninh Chữ đã trở thành cụm du lịch Bình Sơn - Ninh Chữ đem lại diện mạo, thương hiệu và thu nhập cho tỉnh Ninh Thuận.            Thầy Nguyễn Văn Tỷ đã về hưu và sinh sống tại Ninh Chữ. Ông trở thành một “nhân sĩ” trong làng và vẫn tiếp tục nghiên cứu văn hóa Chàm để truyền bá lại cho lớp trẻ người Chàm. Ông cũng là một cộng tác viên kỳ cựu của Tuyển tập Tagalau như đã nói ở trên.            Tháng 10/2009 ông đến California để tham dự lễ Katê của cộng đồng người Việt gốc Chàm tại đây. Ông đã được mời phát biểu cảm tưởng tại buổi lễ. Theo ông, dân tộc Chàm muốn sống với nhau tốt, muốn tồn tại tốt cần thể hiện 3 yếu tố: Đoàn kết, Bảo tồn và Phát triển.             Đối với người Chàm, đoàn kết được thì sẽ được tất cả, và không đoàn kết thì sẽ mất tất cả. Điều này mang ý nghĩa sau khi bị “vong quốc” sẽ lại phải “vong thân”.            Người Chàm cần bảo tồn ngôn ngữ và chữ viết của mình, vì “tiếng Chàm còn thì người Chàm còn; tiếng Chàm mất thì người Chàm mất”.             Nếu tồn tại được mà không phát triển thì chỉ “tồn tại như một dân tộc bần cùng”, “vùi dập trong cuộc sống lạc hậu, tối tăm”.            Có lẽ đó cũng chính là lời kết của bài viết này về… “Người Chàm trong mắt tôi”.  Thánh địa Mỹ Sơn *** Chú thích: [1] Tagalau tiếng Chàm là cây bằng lăng hoa tím, mọc nhiều ở miền núi Ninh Thuận và Bình Thuận. Tuyển tập mang tên Tagalau vì nó tượng trưng cho tính dân dã, sức chịu đựng, sự khiêm tốn: nỗ lực nở hoa dù phải mọc trên mảnh đất nghèo cằn.Tagalau là Tuyển tập chứ không phải là Tạp chí nên không ra định kỳ, mà chỉ được xuất bản khi tập hợp đủ bài vở. Số đầu tiên của Tuyển tập Tagalau ra mắt vào lễ Katê của người Chàm năm 2000. [2] Chế Lan Viên (1920 – 1989), tên thật là Phan Ngọc Hoan, ra đời tại xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Ông lớn lên và đi học ở Quy Nhơn, đỗ bằng Thành chung rồi đi dạy tư kiếm sống. Có thể xem Quy Nhơn, Bình Định là quê hương thứ hai của Chế Lan Viên, nơi đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong tâm hồn của nhà thơ. Ông bắt đầu làm thơ từ năm 12 tuổi. Năm 17 tuổi, với bút danh Chế Lan Viên, ông xuất bản tập thơ đầu tay nhan đề Điêu tàn, có lời tựa đồng thời là lời tuyên ngôn nghệ thuật của "Trường Thơ Loạn". Từ đây, cái tên Chế Lan Viên trở nên nổi tiếng trên thi đàn Việt Nam. Trước năm 1945, thơ Chế Lan Viên là một thế giới đúng nghĩa "trường thơ loạn": Kinh dị, thần bí, bế tắc của thời Điêu tàn với xương, máu, sọ người, với những cảnh đổ nát của tháp Chàm. Những tháp Chàm "điêu tàn" là một nguồn cảm hứng lớn đáng chú ý của Chế Lan Viên. Qua những phế tích đổ nát và không kém phần kinh dị trong thơ Chế Lan Viên, ta thấy ẩn hiện hình bóng của một vương quốc hùng mạnh thời vàng son, cùng với nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ. Phong cách thơ Chế Lan Viên rất rõ nét và độc đáo. Thơ ông là sức mạnh trí tuệ được biểu hiện trong khuynh hướng suy tưởng - triết lý, "chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng, phong phú của hình ảnh thơ được sáng tạo bởi một ngòi bút thông minh, tài hoa". Con gái ông, bà Phan Thị Vàng Anh, cũng là một nhà văn nổi tiếng. [3] Hận Đồ Bàn do ca sĩ Chế Linh trình bày: http://mp3.zing.vn/bai-hat/Ha-n-Do-Ba-n-Che-Linh/IW7AZZCO.html [4] Tham khảo về Chế Linh tại: http://chinhhoiuc.blogspot.com/2013/08/sen-hay-sang.html [5] Tham khảo trang web của Inrasara về chuyện Chế Linh và Nguyễn Thị Thúy Hằng:http://inrasara.com/2010/11/26/theo nguoidongbang.blogspot.com.au (Nguồn: Chinhhoiuc)    
0 Rating 3.9k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On April 29, 2013
TÓM TẮT DỰ LUẬT DI TRÚ MỚI CỦA HOA KỲ 2013 LIÊN QUAN ĐẾN BẢO LÃNH THEO DIỆN GIA ĐÌNH  (Nếu dự luật có hiệu lực từ 1/10/2013) Visa F1: - Từ 1/10/2013 đến 30/09/2015: Số Visa hàng năm tăng lên từ 23,400 lên 45,200 (226,000 x 20%) - Từ 1/10/2015 trở đi: Số Visa hàng năm tăng lên từ 45,200 lên 56,350 (=161,000 x 35%) Visa F2A: Cấp Visa không hạn chế từ 1/10/2013 Visa F2B: - Từ 1/10/2013 đến 30/09/2015: Số Visa hàng năm tăng từ 26,266 (=114,200 x 23%) lên 45,200 (=226,000 x 20%) - Từ 1/10/2015 trở đi: Số Visa hàng năm tăng lên từ 45,200 lên 64,400 (=161,000 x 40%) Visa F3: - Từ 1/10/2013 đến 30/09/2014: Số Visa tăng lên từ 23,400 lên 45,200 (226,000 x 20%)  - Từ 1/10/2014 đến 30/09/2015: Số Visa = 45,200 + Số Visa được cấp từ Merit-based track two system (áp dụng đối với hồ sơ nộp trên 5 năm).  - Từ 1/10/2015 trở đi: . Visa hằng năm của (F3 dưới 31 tuổi) là 40,250 (=161,000 x 25%) . Hủy bỏ Family-based visa của (F3>=31 tuổi) .Từ 1/10/2015 đến 30/09/2023: Visa (F3>=31 tuổi) được cấp từ Merit-based track two system (áp dụng đối với hồ sơ nộp trên 5 năm).  Visa F4: - Từ 1/10/2013 đến 30/09/2014: Số Visa tăng lên từ 65,000 lên 90,400 (226,000 x 40%)  - Từ 1/10/2014 đến 30/09/2015: Số Visa = 90,400 + Số Visa được cấp từ Merit-based track two system (áp dụng đối với hồ sơ nộp trên 5 năm).  - Từ 1/10/2015 trở đi: . Hủy bỏ Family-based visa của F4 . Từ 1/10/2015 đến 30/09/2023:  Visa F4 được cấp từ Merit-based track two system (áp dụng đối với hồ sơ nộp trên 5 năm).  Sau đây là một số điểm chính trong chương trình cải tổ di trú do Thượng viện đề nghị:  DIỆN BẢO LÃNH THÂN NHÂN TRỰC HỆ:  - Không có sự thay đổi diện bảo lãnh người hôn phối và con độc thân dưới 21 tuổi của công dân Mỹ, nhưng dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện sẽ cho phép một công dân Mỹ được quyền bảo lãnh con riêng của người hôn phối nếu hôn thú của họ được thành lập trước khi người con 21 tuổi. Hiện nay, giấy hôn thú phải thành lập trước khi người con 18 tuổi. Những anh chị em độc thân, dưới 21 tuổi, có thể được tính thêm vào đơn bảo lãnh cha  -mẹ và sẽ không cần thiết phải nộp riêng mẫu đơn bảo lãnh anh chị em nữa.  - Di chuyển diện bảo lãnh F2A (tức cha-mẹ Thường trú nhân bảo lãnh con độc thân, dưới 21 tuổi) sang diện bảo lãnh Thân Nhân Trực Hệ.  DIỆN BẢO LÃNH THEO THỨ TỰ ƯU TIÊN: -Diện bảo lãnh F1 dành cho con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ sẽ không thay đổi. - Diện bảo lãnh F2B dành cho con độc thân và trên 21 tuổi của Thường trú nhân sẽ được gọi là diện "F2". Ðối với những người con quá lớn tuổi để được áp dụng Chương trình Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em (tức chương trình CSPA), và đã phải ở lại Việt Nam, sẽ tự động được sử dụng ngày ưu tiên của hồ sơ bảo lãnh cha-mẹ trước đây trong đơn bảo lãnh mới được cha-mẹ nộp ngay sau khi đến Hoa Kỳ.  - Diện bảo lãnh F3 dành cho con cái đã lập gia đình của công dân Mỹ sẽ được gọi là diện "F1B".  -Diện bảo lãnh này sẽ vẫn tiếp tục sau khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật chính thức nhưng đơn bảo lãnh phải được nộp trước người con đã lập gia đình lên 31 tuổi. Hiện nay, diện này không giới hạn tuổi, vì thế, những đơn bảo lãnh diện F3 được nộp cho Sở di trú trước khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện mới có hiệu lực sẽ vẫn được duyệt xét bình thường. - Diện bảo lãnh F4 dành cho anh chị em của công dân Mỹ sẽ chấm dứt nếu dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện trở thành luật chính thức. Những đơn bảo lãnh được nộp trước khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật sẽ vẫn được duyệt xét, và thời gian chờ đợi sẽ ngắn hơn trong tương lai. Những người con độc thân và dưới 21 tuổi sẽ có thể cùng theo cha-mẹ đến Hoa Kỳ.  -Diện bảo lãnh F-4 dành cho anh-chị-em của công dân Mỹ sẽ chấm dứt, nhưng bất cứ ai đã nộp đơn bảo lãnh cho sở di trú sẽ được xét duyệt sớm. Hiện nay, chúng ta thấy sở di trú vẫn nhận đơn bảo lãnh diện F-4 cho đến khi chương trình Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật. - Diện bảo lãnh F-3 dành cho con đã lập gia đình của công dân Mỹ sẽ vẫn tồn tại, nhưng các con của người bảo lãnh phải dưới 32 tuổi lúc sở di trú nhận được đơn.  - Diện bảo lãnh F2A dành cho người hôn phối và các con độc thân, dưới 21 tuổi của Thường trú nhân, sẽ được chuyển sang diện không bị giới hạn số lượng chiếu khán, sẽ giống như người hôn phối và các con dưới vị thành niên của công dân Mỹ. Ðiều này sẽ giúp cho đơn bảo lãnh được giải quyết rất nhanh chóng.  -Dự luật này sẽ thay đổi thời gian chờ đợi của người có Thẻ Xanh muốn nhập quốc tịch Hoa Kỳ, thay vì 5 năm sẽ chỉ còn 3 năm.  - Sẽ không có con đường "đặc biệt" xin nhập tịch Hoa Kỳ của khoảng 11 triệu 500 ngàn di dân bất hợp pháp. Họ sẽ phải đợi 10 năm trước khi nộp đơn xin Thẻ Xanh. Trong thời gian đó, họ sẽ được đi làm hợp pháp nhưng sẽ không được hưởng những lợi ích của liên bang, chẳng hạn như trợ cấp xã hội hoặc y tế. Sau khi nhận được Thẻ Xanh, họ có thể nộp đơn xin nhập tịch Hoa Kỳ trong 3 năm. Họ sẽ hợp lệ được nhận Thẻ Xanh nếu vẫn đủ tiêu chuẩn, học Anh ngữ, hoàn tất những đòi hỏi khác và vẫn làm việc trong 10 năm. - Ngày đáo hạn dành cho những di dân bất hợp pháp được hưởng từ chương trình Cải Tổ Di Trú Toàn Diện của Thượng viện sẽ là việc nhập cảnh Hoa Kỳ kéo dài đến ngày 31 tháng 12 năm 2011.  -Những trẻ em được đưa đến Mỹ bất hợp pháp sẽ được giải quyết nhanh hơn: họ sẽ có Thẻ Xanh trong 5 năm và sẽ hợp lệ xin nhập tịch Hoa Kỳ ngay khi có Thẻ Xanh.  -Ðối với diện chiếu khán H-1B dành cho những công nhân có tài năng, sẽ có nhiều chiếu khán hơn.  -Một loại chiếu khán mới sẽ cấp cho những doanh nhân mong muốn đến Hoa Kỳ để khởi công xây dựng công ty của họ. -5 năm sau khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật, một loại "chiếu khán dựa trên giá trị" mới sẽ được thực hiện. Chiếu khán mới này sẽ khởi sự với 120.000 chiếu khán mỗi năm, và sẽ thêm điểm dựa trên tài năng, việc làm và mối liên hệ gia đình. Hàng tỷ mỹ kim sẽ được đổ vào an ninh biên giới, và hàng triệu người đang chờ đợi ở nước ngoài nhiều năm, có khi cả nhiều thập niên, vì sự chậm trễ giải quyết di trú hợp pháp sẽ thấy hồ sơ của mình được giải quyết nhanh chóng.  Các Thượng nghị sĩ đảng Cộng Hòa trong "Nhóm Tám Người" đặt trọng tâm vào an ninh biên giới và thi hành luật pháp nghiêm minh; trong khi đảng Dân Chủ đặt ưu tiên vào việc quốc tịch hóa rộng rãi hơn. Dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện của Thượng viện là việc thương thảo giữa hai đảng này. Tin giờ chót cho biết vì biến cố nổ bom khủng bố ở thành phố Boston vừa qua, dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện được đề nghị hoãn việc thảo luận lại cho đến thời gian thuận tiện hơn.  -------------------------------------------------------  Hỏi: Liệu vẫn còn thời gian để các công dân Mỹ bắt đầu bảo lãnh anh chị em của họ và con có gia đình không?  - Ðáp: Ðơn F4 dành cho việc bảo lãnh anh chị em và đơn F3 dành cho việc bảo lãnh các con có gia đình nên được nộp cho sở di trú càng sớm cành tốt, trước khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật. Nếu diện bảo lãnh F4 bị ngưng lại, các anh chị em của công dân Mỹ sẽ được bảo lãnh bởi cha/mẹ công dân Mỹ với diện bảo lãnh khác, chẳng hạn như diện F1 hoặc F3 nếu họ không quá lớn tuổi theo đòi hỏi mới của diện F3. ------------------------------------------------------  HIỂU VỀ THẺ XANH ( THƯỜNG TRÚ NHÂN )  Đi diện định cư thẻ xanh được cấp 10 năm, trừ diện vợ chồng, hôn phu, hôn thê là 2 năm... Nếu đã có thẻ xanh 10 năm, không phải gia hạn thẻ xanh nếu Thường trú nhân có ý định đi ra ngoài nước Mỹ bằng thẻ xanh dưới một năm thì không cần xin Reentry Permit, nhưng nếu có ý định đi trên 1 năm dưới 2 năm thì bắt buộc phải xin Reentry permit ( giấy phép tái nhập cảnh).  Theo luật Di trú, thường trú nhân Hoa kỳ được phép tự do đi lại, sinh sống làm ăn, cư trú tại một quốc gia khác ngoài Hoa kỳ trong thời hạn liên tiếp tối đa không quá 1 năm liền mà không cần phải xin phép chính quyền địa phương. Tuy nhiên, nếu những lần đi lại quá 6 tháng sẽ ảnh hưởng đến yếu tố sống liên tục 5 năm trên đất Hoa kỳ khi nộp đơn xin thi vào QT Mỹ sau này (thời gian cư trú liên tục sẽ phải tính trở lại từ đầu).  Dù thẻ xanh có thời hạn 10 năm nhưng nếu ra khỏi nước Mỹ trên một năm mà không xin Reentry Permit thì coi như như thẻ xanh 10 năm không còn hiệu lực nữa. Nếu muốn quay lại Mỹ phải đến Lãnh Sự Quán Việt Nam tại TP HCM để xin làm hồ sơ và phỏng vấn lại, được hay không được tùy vào buổi phỏng vấn. Reentry Permit không thể xin ngoài nước Mỹ, bắt buộc phải xin tại Mỹ vì phải lăn tay và được xét trên 60 ngày bởi Sở Di Trú Hoa Kỳ. Reentry Permit chỉ được cấp một lần duy nhất và có hiệu lực là 2 năm.
0 Rating 2.8k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On September 11, 2015
ÁO DÀI PHỤ NỮ CHAMPA Trang phục hay y phục tức những đồ để mặc, là một trong ba nhu cầu cần có của đời sống con người. Nên từ trước đến nay ngoài ăn và ở ra con người rất quan tâm đến cách ăn mặc. Đây là sản phẩm văn hoá sớm nhất của xã hội loài người, được thay đổi theo thời gian cùng với quá trình phát triển của lịch sử. Nó rất phong phú và đa dạng, tuỳ theo mỗi dân tộc với những văn hóa cá biệt mà có những nét đặc trưng riêng. Thí dụ như phụ nữ Nhật Bản lộng lẫy trong bộ Kimono, phụ nữ Đại Hàn thì rực rỡ với bộ áo Hanbok, phụ nữ Ấn Độ cho ta cái ấn tượng rất đặc biệt với bộ Sari, còn phụ nữ Champa thì sao? Mặc dù trong xã hội của người Chăm mỗi tầng lớp, mỗi chức sắc đều có những phong cách y phục riêng. Nhưng phải nói từ xưa đến nay, đặc sắc nhất vẫn là chiếc áo dài truyền thống duyên dáng thướt tha của người phụ nữ Champa. Chiếc áo dài truyền thống của người phụ nữ Chăm khi nhìn xa, những tưởng rằng không khác chi chiếc áo dài truyền thống của người phụ nữ Việt. Nhưng khi đến gần mới thấy khác, là nó không xẻ tà và mặc chui đầu. Cổ áo hình tròn hay hình trái tim khi mặc phủ trùm xuống trên váy ôm sát thân người, tạo cho bước đi uyển chuyển, nhẹ nhàng làm nổi bật cơ thể với những đường cong mĩ miều vốn sẵn có của người phụ nữ. Nên áo dài sẽ mãi là biểu tượng cho vẻ đẹp của người phụ nữ Champa, đó cũng là niềm tự hào của dân tộc đối với bạn bè khắp nơi.  Chiếc áo dài Chăm với chất liệu mềm mại, nhưng không thiếu sự rực rỡ đã thu hút ánh mắt của nhiều người nhất là khi những phụ nữ mặc trong những dịp lễ hội. Chiếc áo dài của người Chăm còn nói lên phần nào đức tính đẹp, không thiếu phần quan trọng của người phụ nữ trong đời sống. Đây là nét độc đáo nên dù theo thời gian có sự thay đổi nào, áo dài Chăm vẫn luôn mang bản sắc dân tộc. Chiếc áo dài Champa không xẻ tà, che thân kín đáo. Nhưng sao che được những nét đẹp của người phụ nữ, thầm lặng bên trong. Nên hỡi những người con gái Champa ơi! Hãy lấy làm vui lòng và hớn hở, cùng nhớ luôn tự hào về chiếc áo dài truyền thống xưa nay. Vì khi mặc, chỉ làm cho quý chị em đẹp đẽ hơn thôi! Chân Thành (tác giả gởi bài qua info@nguoicham.com)    
0 Rating 1.3k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 23, 2017
  1. Trung tuần tháng 2 hoặc tháng 3 âm lịch, người Việt có tục cúng đất, từ Đèo Ngang đổ ra gọi là cúng Thổ công và từ Đèo Ngang vô trong gọi là cúng Tá thổ. Cũng là cúng đất, nhưng người xứ Bắc Đèo Ngang cúng Thần Đất của chính họ, nên gọi là cúng Thổ công. Ngược lại, người miền Nam Đèo Ngang cúng Thần Đất của người Chăm nên gọi là cúng Tá thổ (借 土, mượn đất), ai cúng thì được "kỳ yên" (an lành), ai quên cúng thì chịu quả báo. Nói thêm, cúng Tá thổ tức là nghi lễ của những lưu dân người Việt xin mượn đất người Chăm, dẫu rằng mượn hơn 700 năm mà vẫn chưa trả! Vì mượn nhưng chẳng bao giờ trả nên Tổ tiên của những lưu dân người Việt đến từ miền Thanh Nghệ Tĩnh đã có một thái độ hết sức khiêm nhường, bởi họ luôn tâm niệm rằng những linh hồn Chăm mới là chủ nhân của miền đất mà họ đang "tá túc". Vị Thần Đất của người Chăm, thường được hóa thân thành Bà Ngũ Hành, Bà Chúa Ngọc, Bà Hời, Bà Vú ... được những lưu dân người Việt mời về "đồng lai cộng hưởng" bằng những lễ vật rất Chăm như củ khoai lang, chén mắm cái, đĩa đậu phộng, bát cơm nấu từ gạo Chiêm ... và đặc biệt phải có tam sinh, tức là một con cua cái sống, một tợ thịt heo sống và một hột vịt sống. Bái tất, lễ vật được đem treo ở những cây đa hay giữa ngã ba làng cho các linh hồn Chăm thụ hưởng. Tính độc đáo của lễ cúng "Tá thổ", cúng cho chủ đất cũ, chính là lối ứng xử hết sức nhân văn của người chiến thắng (Việt) đối với người chiến bại (Chăm). 2. Gần đây, đọc bài "Khóc ở Mỹ Sơn" trên tường của chị Kiều Kiều Maily, rồi đọc thêm bài "Không khóc ở Mỹ Sơn" của anh Inra Sara mà mình khóc òa. Lẽ nào con cháu của những người "mượn đất" lại đối xử với con cháu của "chủ đất" tệ đến thế sao? Người Việt đã "mượn" hết tất cả đất của người Chăm rồi, bây giờ con cháu người Chăm về hành hương đất tổ Mỹ Sơn thì bị người Việt bắt trả tiền mua vé! Cái cảm giác "uất nghẹn" này thì tôi đã nếm. Bà cố nội của tôi là người tộc Trần ở Hội An. Cách đây 5 năm, tôi về nhà thờ tộc Trần (21 Lê Lợi, Hội An) để thắp ba cây nhang thì bị chặn ở ngoài cổng. Người ta bắt tôi phải mua vé mới được vào. Ô hô, con cháu đi cúng bái ông bà tổ tiên mà còn phải mua vé hay sao? 3. Ngày Cồn Dầu bị san ủi cũng là ngày núi Phước Tường bị sạt lở. Có tâm linh gì không, hay là người ta phá núi quá nhiều nên chỉ sau mấy trận mưa mà Phước Tường sạt lở? Cách đây hơn ngàn năm, thời Champa (vương triều Đồng Dương), trên mảnh đất Đà Nẵng ngày nay, đã có một tòa thành gọi là Rudrapura उत्तरकाण्ड, thành phố Thần Bão tố (*). Núi thiêng của thành là ngọn Phước Tường, sông Thiêng của thành là dòng Cẩm Lệ, đất Thiêng của thành là Cồn Dầu. Thành Rudrapura có nội cảng Nại Hiên Tây và có tiền cảng Nại Hiên Đông, ngay bãi Tiên Sa, dưới chân núi Sơn Trà. Đất Quảng Đà vốn là đất Chăm, thiêng lắm. Cách đây vài năm, có ông lãnh đạo thành Đà ăn đất vô hậu, phá núi tàn canh nên bị quả báo, ung thư tủy sống. Ổng tốn hơn 3 triệu USD sang Mỹ chữa bệnh mà có mua được mạng sống đâu? Cái đó gọi là quả báo nhãn tiền. Nay, có bọn lãnh đạo khốn nạn nào đó đan tâm phá nát bãi Tiên Sa, băm sạch núi Sơn Trà cho thỏa lòng tham. Coi chừng có ngày bị ung thư ... Houston, 22/3/17ĐBT theo facebook.com
0 Rating 1.1k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
VĂN HOÁ DÂN GIAN NGƯỜI CHĂM VỚI VẤN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LICH NINH THUẬN NC News - Đứng trước vận hội mới và thách thức mới của  làn sóng du lịch, để hòa mình cùng cả nước đẩy mạnh, nhanh ngành công nghiệp không khói, phát triển kinh tế , văn hóa xã hội, Ninh Thuận làm gì để phát triển tiềm năng du lịch ở địa phương. Tiềm năng du lịch Ninh Thuận không dừng lại ở lễ hội Katê, mà hơn thế, còn ở du lịch văn hóa bởi vẽ đẹp thiên nhiên kỳ thú, có biển, núi đầy ắp ánh nắng; các di tích đền tháp và kho tàng văn hóa dân gian (VHDG) Chăm đặc sắc ở Ninh Thuận thực sự là nguồn lực để phát triển du lịch.            1. Ngày nay du lịch quốc tế có nhiều loại hình:Du lịch:”4S” (Sun, Sea, Sand, Sight),du lịch sinh thái (Ecological tourist) du lịch văn hóa (Cultural tourist) … Loại hình du lịch văn hóa đang được du khách ưa chuộng. Theo ước tính trong những năm gần đây lượng khách du lịch quốc tế đang chuyển dần từ thị trường du lịch Châu Âu đến khu vực Châu Á –Thái Bình Dương ngày một nhiều. Khách du lịch chủ yếu là cư dân của các nước Công nghiệp cư dân đô thị sống trong môi trường văn hóa công nghiệp. Khi du lịch tiếp xúc với nền văn hóa “ Khác lạ” , đặc biệt là VHDG của làng (Paley) , cộng đồng của các cư dân “nông nghiệp” , du khách luôn cảm thấy mới lạ, bất ngờ. Vì vậy VHDG tạo ra tính hấp dẫn, tạo lực thu hút với khách du lịch.           VHDG của người Chăm Ninh Thuận phong phú, đa dạng. Nơi đây người Chăm vẫn còn bảo lưu truyền thống và tập tục của mình. Ngoài di tích đền tháp, người Chăm còn có gần 80 lễ hội khác nhau.Sinh hoạt văn hoá cộng đồng thường diễn ra trong năm. Nhiều lễ hội dân gian còn gắn với đền tháp, thánh đường Hồi giáo; và các lễ cưới, mừng , nhà mới… , trong đó nổi bật là lễ hội Katê. Đến dự lễ hội trên, du khách sẽ được tắm mình trong ngọn núi truyền thống. Cùng chiêm ngưỡng những lời ca, điệu múa của những chàng trai,cô gái Chăm. Du khách còn có thể nghe và thấy những lời ca, tục cúng tế, thức ăn truyền thống, sản vật trăm hoa, trăm quả, trăm nghề và áo quần ngũ sắc thái, tinh hoa văn hóa trong ngày hội. Qua lễ hội du khách sẽ bất ngờ, sẽ phát hiện ra nhiều điều lạ có sức quyến rũ về những nét độc đáo, những giá trị nhân văn trong VHDG người Chăm.           Mặt khác Ninh Thuận không chỉ lễ hội Katê, mà nơi đây người Chăm còn bảo tồn nhiều đền tháp Chăm như tháp Hoà Lai (Thế kỷ IX) Tháp Pô Klonh Girai (Thế kỷ XIII) ,tháp Pô Rôme (Thế kỷ  XII) … Mỗi đền tháp Chăm là một tác phẩm tuyệt vời vô giá. Đó  chính là nơi ngưng đọng giá trị kỷ thuật, mỹ thuật-đỉnh cao của nền văn hóa vật chất người Chăm một thời phát triển rực rỡ mà đến nay vẫn còn chứa đựng  những điều bí ẩn. Những đền tháp của người Chăm  ở Ninh Thuận có đặc điểm khác những đền tháp ở Mỹ Sơn, Bình Định, Nha Trang…Bởi đền tháp Chăm ở Ninh Thuận không đổ nát, hoang tàn , mà còn gắn với người Chăm , gắn với lễ hội, gắn với những sự tích huyền thoại.          Cùng với di tích đền tháp VHDG còn tạo ra sự hấp dẫn cho du khách bới các sự tích, địa danh, sự vật di tích gắn với điểm, với tuyến du lịch gần nhau rất thuận lợi cho các tour du lịch. Đền tháp Hoà Lai (Ba tháp-Ninh Hải) du khách có thể nghe truyền thuyết Vua Chăm và vua Khơme (CamPuchia) từ xa xưa thi tài và xây tháp như thế nào ? lên tháp Pô Klong Garai có thể nghe kể về truyền thuyết Pô Klonh Garai lên làm vua ,xây tháp, đắp đập, ngăn sông. Trên đường đi tháp Pô Rôme có thể ghé đến một di tích bai đá” Pataw  tablah“ (Chung Mỹ)-nơi con rồng hiện hình hóa phép cho Pô Klonh Garai lên làm vua như thế nào? Đến tháp Pô Rôme( Hậu sanh) du khách có thể chiêm ngưỡng ngôi tháp cuối cùng trong nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc ChămPa . Ở đây du khách còn có thể nghe về một thiên tình lịch sử đầy cảm động giữa vua Chăm PôRôme và côn chúa Eđê –Bia thu can… Đó là chưa kể đến khu di tích thờ cúng ” Bia cúng thần chuột” (Yang tikuk) nơi mà vào thế kỷ thứ VIII –IX đội quân Java đã đốt phá đền tháp người Chăm.Kế đó còn có núi Đá Trắng với biết bao huyền thoại :Huyền thoại Chằng Tinh đòi cưới Công chúa vua Chăm xứ Phan Rang để rồi dũng sĩ Chăm ra tay cứu công chúa. Tất cả sự tích đó đã phủ bề dày của nhiều lớp văn hóa, tô đậm thêm các di tích ,địa danh hoà quyện với nhiều yếu tố VHDG khác tạo nên sự hấp dẫn cho du khách.          Người Chăm ở Ninh Thuận còn bảo lưu nhiều nghề thủ công truyền thống nổi bật là nghề dệt và gốm. Nghề thủ công này không chỉ biểu diễn cho du khách xem kỹ mà quan trọng là sản xuất ra sản phẩm thủ công làm đồ lưu niệm mang sắc thái riêng từng vùng . Điều hấp dẫn ở mặt hàng thủ công Chăm không phải là đồ lưu niệm trưng bày trong tủ kính như các thành phố lớn (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội) mà mặt hàng được sản xuất ngay tại làng (Paley) Chăm. Du khách được xem trực tiếp thợ dệt vải, nhuộm chàm quay xa, làm gốm… những  thao tác lao động cách đây  gần 2-3 thế kỷ nhưng vẫn đạt đến độ điêu luyện, tinh xảo làm cho du khách thán phục. Du khách có thể mua ngay sản phẩm thủ công để làm quà lưu niệm về tặng bạn bè,người thân.          Văn hóa ẩm thực, một thành tố của VHDG , là đối tượng được du lịch chú ý khai thác. Người Chăm thường tổ chức nhiều lễ hội và đây là dịp để họ dâng cúng những món ăn vật lạ cho thần thánh. Mỗi loại lễ, mỗi vị thần người Chăm đa dạng, đặc biệt là món bánh(Sakaya) rượu chung cất từ gạo nếp (Tape thanh) .Các món bánh gói ,lót bằng lá chuối và các đặc sản trái cây của vùng nhiệt đới …Các món ăn trên thường chế biến theo cách riêng phù hợp với đặc điểm từng dân tộc Chăm nên sẽ lạ miệng và hấp dẫn du khách .Những món ăn của người Chăm còn được trưng bày trên mâm cao, cỗ đầy ;mỗi loại bánh đều mang một biểu tượng một triết lý riêng. Các món ăn này sẽ có ý nghĩa nếu được tổ chức cho du khách thưởng thức trong không gian kiến trúc nhà cửa Chăm, ngồi ăn theo kiểu Chăm. Và càng có ý nghĩa hơn khi món ăn được thưởng thức trong ngày hội với những ngày nghi lẽ mời chào theo phong cách tiếp khách riêng của dân tộc Chăm.          Bên cạnh văn hóa ẩm thực ,người Chăm còn có một nền nghệ thuật ca múa nhạc dân gian giàu bản sắc dân tộc. Những điệu dân ca, dân vũ sẽ hoà vào với 72 điệu trống gi năng Paranưng, kèn Xaranai …Chắc chắn sẽ làm hấp dẫn và say mê lòng người.          Nói chung người Chăm ở Ninh Thuận  hiện nay vẫn còn bảo lưu một kho tàng VHDG đặc sắc .Kho tàng văn hóa ấy vừa phong phú, đa dạng vừa sống động và có bản sắc riêng độc đáo, thực sự là nguồn lực dồi dào để phát triển du lịch.          2. Văn hóa dân gian Chăm Ninh Thuận tiềm năng du lịch to lớn chưa được đánh thức. Mặc dù vậy ở bên ngoài những danh lam thắng cảnh,những địa danh văn hóa Chăm ở Ninh Thuận như : Tháp Chàm Phan Rang ”(Tower Phan Rang)”, Làng Chăm Tuấn Tú ”(Tuân Tu Village)", Bảo tàng trung tâm văn hóa Chăm Ninh Thuận "( Cham Cultural Museum Of Ninh Thuận )" … đã được các Công ty du lịch quốc tế giới thiệu ,in trong sách hướng dẫn du lịch. Đặc biệt các tháp Chăm ở Miền Trung đã trở thành địa chỉ đỏ của các công ty du lịch lữ hành uy tín như Việt Nam Tourist, Sài Gòn tourist, Peace tourist … Đó là những điều kiện thuận lợi cho du lịch Ninh Thuận .         Tuy vậy, hiện nay du lịch Ninh Thuận vẫn vắng khách, chỉ có rải rác một vài khách nước ngoài đến tham quan, nghiên cứu văn hoá Chăm trong những dịp lễ hội Chăm tiếp cận thị trường thổ cẩm. Sản phẩm dệt thổ cẩm người Chăm mấy năm gần đây phục vụ du lịch tuy cũng nổi lên rầm rộ ở Hà Nội. Đà Nẳng, Sài Gòn …nhưng đó chỉ là hoạt động tự phát, chưa được tổ chức có qui mô để thu ngoai tệ. Nhiều điểm di tích và danh lam thắng cảnh văn hóa có giá trị chưa được tiếp cận khai thác đúng hướng.Thủ tục hành chính đối với khách nước ngoài còn rườm rà. Một khó khăn thực sự đối với Tỉnh Ninh Thuận chưa có kế hoạch phát triển du lịch văn hóa rõ nét ,do vậy môi trường văn hóa cho phát triển du lịch chưa được xác lập. Muốn du lịch Ninh Thuận phát triển cần thực hiện đồng bộ giữa các ngành ,các cấp,địa phương,Trung ương và việc tham gia của cộng đồng vào các hoạt động du lịch tại các điểm du lịch.         3. Trước thực trạng như vậy, một vấn đề đặt ra là cần chủ động qui hoạch, khai thác tổ chức các hoạt động văn hóa dan gian Chăm phục vụ du lịch.         Đầu tư cho du lịch Ninh Thuận không phải một sớm, một chiều, cần phải xác định đầu tư, bền vững,đầu tư từng giai đoạn, đầu tư cả một khu vực và đầu tư đúng hướng. Đầu tiên là xây dựng cơ bản :Hệ thống giao thông điện nước, viễn thông … và từng giai đoạn tính tiếp từng hạng mục. Ngay bước đầu chúng ta có thể bắt đầu đón khách để tăng thêm nguồn thu và từng bước kêu gọi nhà đầu tư trong và ngoài nước .         Việc đầu tư, qui hoạch cụ thể trước tiên là cần phải gấp rút tôn tạo di tích văn hóa lịch sử như tháp Pô Klong Girai, Pô Rôme, Hoà Lai, di tích đá chẻ(Pataw tablah), núi Đá trắng … Bên cạnh đó tổ chức lại các lễ hội truyền thống đặc biệt là các công trình cụ thể kéo dài thêm lễ hội Katê ở tháp với nhiều loại hình VHDG đa dạng làm điểm chỉnh để thu hút khách.         Về làng văn hóa cổ truyền, trước hết cần qui hoạch 2 làng :Làng dệt (Mỹ Nghiệp) làng gốm (Bầu Trúc). Kết hợp các di tích văn hóa làng ven làng đề hình thành tour; mở rộng thêm tuyến du lịch. Làng Chăm phải được bảo tồn nguyên vẹn những giá trị văn hóa truyền thống như mỗi căn nhà, hàng rào, cách sinh họat …mang đặc trưng tộc người. Làng cũng được sữa sang đường ngõ sạch đẹp. Tiến tới xây dựng làng Chăm hoàn chỉnh làm điểm du lịch đìen dã, du lịch tìm hiểu văn hóa dân tộc. Ở làng sẽ tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, hướng tới việc thể hiện một số sinh hoạt VHDG theo nhu cầu của khách hàng.         Sở VHTT Ninh Thuận nên duy trì đoàn nghệ thuật bán chuyên Chăm nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa Chăm đồng thời sẽ là đội văn nghệ phuc vụ khách du lịch. Đoàn sẽ biểu diễn các điệu múa dân ca, nhạc cụ và có thể trích đoạn biểu diễn lễ hội Katê, lễ cưới, hát giao duyên…khi du khách có yêu cầu.         Ngoài ra,bên cạnh nền VHDG Chăm chúng ta còn phải triệt để khai thác tối đa nguồn lợi du lịch khác như biển - Núi ( Cà Ná), Biển Ninh Chữ-Núi Cà Đú (Di tích kháng chiến)… Nhằm để làm phong phú thêm loại hình du lịch Ninh Thuận.         Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp,đòi hỏi các ngành cấp địa phương phối hợp chặt chẽ ,tránh sự chồng chéo nhằm khai thác tất cả nguồn lợi để phát triển du lịch bền vững.mặt khác cần tạo ra mặt bằng  pháp lý (Pháp lệnh du lịch) cũng như huy động mọi nguồn lực của địa phương trong nước và ngoài nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho khách du lịch có thể tới các điểm du lịch văn hóa một cách thuận lợi và nhanh chóng.         Tóm lại, những tiềm năng thách thức, khó khăn của Ninh Thuận là có thực. Do vậy để phát triển du lịch Ninh Thuận. Cần quán triệt đường lối đã được chỉ ra trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng :” Phát triển du lịch tương xúng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nước theo hướng du lịch văn hóa sinh thái môi trường. Xây dựng các chương trình và các điểm du lịch hấp dẫn về văn hóa, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh”. Do vậy ngày nay để phát triển quốc sách du lịch, nhiều quốc gia, địa phương đã tính đến nhiều nguồn lực trọng yếu để có thể duy trì sự phát triển du lịch bền vững .Tuy nhiên vấn để phát triển du lịch cũng cần phải nhận thức rằng, đầu tư du lịch là đầu tư cho sự phát triển cần phải được ưu tiên nhưng cũng cần phải tránh thương mại hóa  du lịch, tác động của mặt trái cơ chế thị trường làm chui tột bản sắc văn hóa dân tộc,nâng cao truyền thống lịch sử, mức sống của nhân dân, đảm bảo được an ninh quốc phòng, để góp phần xứng đáng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước. Phan rang, 02-2001 SAKAYA (Trích từ văn hoá nghệ thuật nghệ thuật Ninh Thuận số 9 /2001  quyển số ký hiệu ISSN 0866-8655) Nguồn: ninhthuanpt.com.vn
0 Rating 1k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 20, 2016
[Phản biện sách] Văn hoá Sa Huỳnh với Đông Nam Á (phần 2) Chamstudies.net xin trân trọng giới thiệu phần tiếp theo về phản biện văn hoá Sa Huỳnh với Đông Nam Á của một nhà nghiên cứu trẻ. Đổng Thành Danh  Trung tâm Nghiên Cứu Văn Hoá Chăm tỉnh Ninh Thuận   Sách Văn hóa Sa Huỳnh với Đông Nam Á của nhóm tác giả Nguyễn Văn Chừng, Dương Minh Chính, Lê Văn Công, Lê Sơn, Nguyễn Văn Thanh, Lê Quốc Ân, Nguyễn Quốc Chiến được ấn hành bởi nhà xuất bản Hồng Đức (Hà Nội) vào năm 2015. Cuốn sách có 283 trang, ngoài lời giới thiệu (của Pgs. Ts. Phan An thuộc Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), lời nói đầu của Ts. Lê Sơn (thuộc nhóm tác giả), mục lục và phụ lục thì có 4 chương chính: Chương 1: Những vương quốc hùng mạnh đã từng tồn tại trên dãi đất Việt Nam trong quá khứ. Chương 2: Ba trung tâm văn hóa thời cổ Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo. Chương 3: Người Sa Huỳnh. Chương 4: Nước Việt Thường Thị, nước Lâm Ấp. Cuốn sách là một công trình chuyên khảo của nhóm tác giả về nền văn hóa Sa Huỳnh và lịch sử miền Trung Trung Bộ trong các thế kỷ đầu thiên niên kỷ I sau Công nguyên. Trong đó, các tác giả tổng hợp các nguồn tư liệu về khảo cổ học, sử học để chứng minh rằng văn hóa Sa Huỳnh nằm trong địa phận nước Việt (trang 9) và lãnh thổ của người Việt cho đến thế kỷ thứ III sau Công nguyên kéo dài đến tận đèo Cả (hoặc núi Thạch Bi) (trang 10 – 11). Tuy nhiên, công trình của nhóm tác giả chứa đựng nhiều hạn chế và sai lệch về mặt học thuật cần được chỉnh sửa và bổ sung, bài viết này sẽ trình bày một số những sai lầm và thiếu sót về khoa học của cuốn sách hầu cung cấp một cách nhìn chân xác về lịch sử. Tiêu chí của một công trình nghiên cứu khoa học Xét về tiêu chí của một công trình khoa học mang tính hàn lâm, đủ khả năng đứng vững trước các phản biện khoa học, tôi nhận thấy cuốn sách này vấp phải một số các nhược điểm sau đây: Về bố cục và nội dung của cuốn sách Như đã nói, cuốn sách có 283 trang, nhưng bố cục phân chia không đồng đều, chương thì quá nhiều (chương 3 có đến 48 trang), chương thì quá ít (chương 4 chỉ có 11 trang), hai chương còn lại (chương 1, 2) mỗi chương có khoảng 20 trang. Thêm vào đó, phần nội dung chính (gồm 4 chương) chỉ có 103 trang (từ trang 27 đến trang 130), nhưng phần phụ lục lại chiếm đến 147 trang (từ trang 131 đến trang 278). Thông thường trong một bài nghiên cứu khoa học nghiêm túc phần phụ lục không thể có số lượng lớn hơn phần nội dung chính của công trình được. Đây chính là nhược điểm lớn nhất của cuốn sách khi so sánh với các công trình khoa học thực thụ. Về mặt nội dung, cuộc sách này chỉ là một công trình khảo cứu mang tính tổng hợp, tập hợp lại các nguồn tư liệu đã có trước đó về Sa Huỳnh. Trong phần Sa Huỳnh một thế kỷ phát hiện và nghiên cứu (từ trang 15 – 26), nhóm tác giả chỉ tiến hành công tác tổng hợp các quan điểm của một số các học giả, nhà nghiên cứu về Sa Huỳnh như một bài tường thuật về Hội thảo 100 năm phát hiện và nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh chứ chưa đi vào nghiên cứu. Trong chương 1, nhóm tác giả chủ yếu sao chép lại bài viết về Phù Nam – Chân Lạp của Phạm Đức Mạnh (trang 27 – 30) và G. Maspero về Champa (trang 30 – 48). Riêng phần nội dung chính về Sa Huỳnh được trình bày trong các chương 2 – 3 cũng có vấn đề, cụ thể phần II của chương 2 có mụcNhững tương đồng và dị biệt giữa văn hóa Đông Sơn và Văn hóa Sa Huỳnh (trang 57 – 66) mà nội dung hoàn toàn giống với bài viết của Ts. Dương Văn Sáu trước đó[1]? Tương tự,mục tiếp theo làGiao lưu giữa văn hóa Đông Sơn và Văn hóa Sa Huỳnh (từ trang 66 – 69) cũng có nội dung sao y nguyên bản từ bài viết Giao lưu giữa văn hóa Đông Sơn và văn hóa Sa Huỳnh qua tư liệu khảo cổ học của tác giả Nguyễn Văn Tiến đăng trên trang mạng của Đại học văn hóa[2]. Chương 3 mang tựa Người Sa Huỳnh, chiếm khối lượng lớn trong phần nội dung, tuy nhiên chủ yếu tổng kết lại các kết quả khai quật và nghiên cứu trước đó, chủ yếu trình bày khái quát quá trình phát hiện và nghiên cứu Sa Huỳnh cũng như khảo tả một số di tích Sa Huỳnh ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định (Trung Trung Bộ). Ở chương 4, các tác giả đề cập đến Việt Thường Thị và Lâm Ấp có 11 trang, là phần tác giả trình bày quan điểm của mình rằng chủ nhân của văn hóa Sa Huỳnh không phải là Champa (trang 120) và biên giới nước ta thời Hai Bà Trưng đến tận núi Thạch Bi (trang 123), nhưng đến một nửa nội dung là trích dẫn và sao lục nguyên văn các công trình của Maspero, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Hán Thư, Nam sử, ngoài ra còn trích dẫn một đoạn ngắn trong Tấn thư (trang 128)… Tuy nhiên, điều đáng nói là ở phần cuối chương lại đặt thêm một phần phụ lục (dịch tư liệu tiếng Hán và tiếng Pháp của B. Boroutte) thay vì đặt ở phần phụ lục lớn ở cuối sách, như vậy cuốn sách có hai phần phụ lục: phụ lục của chương 4 và phụ lục của toàn bộ cuốn sách, chúng tôi chưa hề thấy một cuốn sách nào có phần đặt bố cục kỳ lạ như vậy! Cònriêng về phần phụ lục (của toàn bộ sách) dù chiếm số lượng nhiều, nhưng đó lại không phải là phần do các tác giả tự nghiên cứu hay phân tích mà chủ yếu lại là phần dịch toàn văn các bài viết của một số các học giả nước ngoài về văn hóa Sa Huỳnh (trừ phụ lục 6 là bài giới thiệu ngắn về bảo tàng Sa huỳnh ở Hội An). Cuối cùng là phần Giới thiệuThư mục tham khảo về văn hóa Sa huỳnh (trang 279 – 282) với 48 danh mục tài liệu, chúng tôi không hề biết các giả nêu danh mục này ra để làm gì vì nhóm tác giả không hề tham khảo hay có một trích dẫn nào đối với hầu hết các bài viết ấy. Về nguồn tư liệu tham khảo và trích dẫn Cuốn sách viết về nền văn hóa Sa Huỳnh và khảo cổ học miền Trung, nhưng chủ yếu sử dụng các nguồn tư liệu đã cũ của các học giả phương Tây đầu thế kỷ XX Như L. Malleret, L. Colani,H. Parmentier, W. Solheim II, O. Jansé, J. Chidanel… mà không tham khảo hay có một trích dẫn nào với các bài viết, các phát hiện mới về Sa Huỳnh[3]. Trong chương 2 và 3 là chương chủ yếu viết về Sa Huỳnh và khảo cổ miền Trung, nhưng tác giả không hề có một trích dẫn các sách, tạp chí hay các công trình nghiên cứu khoa học kể trên, mà chủ yếu sao lại một số bài viết của Colani, Malleret (trang 82), của nhóm tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (trang 115 – 118),còn lại hầu hết đều viết chay, không thấy có trích dẫn nguồn nào. Ngoài Sa Huỳnh và khảo cổ học miền Trung các tác giả còn giành sự quan tâm đến chủ đề vương quốc Lâm Ấp và Champa (chương 1 và chương 4), chính vì thế các tác giả chủ yếu sử dụng các nguồn tài liệu sơ cấp như Hán Thư, Tấn Thư, Nam sử, Đại Việt Sử Ký Toàn thư, thứ cấp như Le RoyaumeChampa của G. Maspero, Essaid’Histoire des Populations Mongtagnardes du Sud-Indochinois của B. Bourotte, Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim. Tuy nhiên, đây chỉ là mục danh mục tài liệu rất hạn chế và chứa đựng nhiều sai sót về Lâm Ấp và Champa mà các tác giả sử dụng làm nguồn tham khảo. Xét về các nguồn tài liệu sơ cấp là Hán Thư, Nam sử và Đại Việt Sử ký Toàn thư, Tấn thư ta thấy đây chỉ là một vài trong số rất nhiều sử liệu cổ mà nội dung liên quan đến Lâm Ấp – Champa, bản thân nội dung hay tính xác thực của các nguồn tư liệu sơ cấp (của Trung Hoa và Đại Việt) luôn cần phải cân nhắc kỹ lưỡng, chính bản thân các tác giả của cuốn sách này cũng thừa nhận điều đó: “Tuy nhiên, nên biết là các tư liệu cổ sử đều thiếu các tư liệu xác thực và thường ghi chép rất khái lược, có khi thiếu mạch lạc” (trang 119). Như vậy, thay vì sử dụng thêm nhiều tư liệu sơ cấp khác của cổ sử Trung Hoa như Thủy Kinh Chú, Hải Ngoại ký sự, Tống Thư, Nam Tề Thư, Lương Thư, Trần thư, Tùy Thư, Cựu Đường Thư, Tân Đường thư[4]… hay các cổ sử Việt như Việt sử lược, Lĩnh Nam chích quái,…. để cùng đối chiếu, so sánh nhận diện đúng bản chất lịch sử thì các tác giả chỉ sử dụng bốn văn bản trên để chứng minh cho các luận điểm của mình. Đối với các nguồn tư liệu thứ cấp, nhóm tác giả này lại sử dụng các nguồn tư liệu ít ỏi, bản thân các công trình đó lại rất cũ, chứa đựng nhiều sai lệch và thiếu sót về Lâm Ấp và Champa, nhất là cuốn sách về Champa của Maspero đã được L. Aurousseau và L. Finot phê bình[5]. Mặt khác từ sau công trình của Maspero, nhiều công trình khác đã ra đời cũng giành sự quan tâm đến chủ đề này với nhiều nội dung và quan điểm mới, như các cuốn sách của R. Stein, G. Coedes. Po Dharma, Lafont[6], chưa kể đến hàng trăm công trình, bài viết nghiên cứu về Champa khác… Trong cuốn sách mà chúng tôi đang phản biện, tên tuổi và tác phẩm của các nhà nghiên cứu ở trên hầu như không được nhắc đến, điều đó cho thấy, các tác giả không cập nhật các nghiên cứu mới nhất về lịch sử Lâm Ấp và Champa trong mấy chục năm gần đây, từ đó tác giả sử dụng các quan điểm rất lạc hậu của Maspero, Bourotte hầu chứng minh các lập luận của mình. Tiểu kết Từ việc phân chia bố cục không đồng đều, phi khoa học, nội dung mang tính tường thuật, khái quát, chủ yếu tổng hợp, sao chép các tư liệu, bài viết đi trước cho đến cách thức sử dụng và trích dẫn các nguồn tư liệu một cách thiếu chuyên môn, nhiều chương (như chương 2, 3) không hề có tư liệu tham khảo, phần lớn viết chay, nhiều chương có trích dẫn nhưng sử dụng ít nguồn tư liệu, trong đó nhiều tư liệu đã lỗi thời, hàm chứa nhiều sai sót về học thuật, mà không hề có sự phân tích, đánh giá. Chính vì vậy, tôi cho rằng, cuốn sách Văn hóa Sa Huỳnh với Đông Nam Á không thể được xem là một tác phẩm khoa học nghiêm túc, càng không thể được sử dụng để làm nguồn tham khảo cho các nghiên cứu sau này. Các quan điểm và nhận định của nhóm tác giả Dù không thể hội đủ các tiêu chuẩn cơ bản của một tác phẩm nghiên cứu khoa học, từ cách phân chia bố cục, nội dung cho đến cách sử dụng và trích dẫn nguồn tài liệu, nhưng các tác giả của cuốn sách vẫn đưa ra nhiều quan điểm về khảo cổ và lịch sử Sa Huỳnh, Champa và Trung Trung bộ. Cho nên, chắc hẳn rằng các quan điểm và nhận định của các tác giả đưa ra sẽ có nhiều thiên kiến, chủ quan thậm chí thiếu tính đúng đắn về khoa học, gây hậu quả tiêu cực cho nhận thức lịch sử trong tương lai. Trong phần này tôi sẽ phản bác và đính chính một số quan điểm ý kiến như vậy trong cuốn sách. Như đã nói, ngay từ lời nói đầu các tác giả muốn chứng minh rằng: “Vào thời Hai Bà Trưng, địa giới phía Nam nước ta… là núi Thạch Bi, ranh giới hai tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa ngày nay” và “Sa Huỳnh nằm trong địa phận nước ta trước khi bị quân Chàm xâm chiếm” (trang 9). Nhóm tác giả chủ yếu giành chương 1 (phần về Champa) và chương 4 để chứng minh cho luận điểm trên của mình, chính vì vậy phản biện của chúng tôi sẽ chủ yếu phân tích hai chương này. Trước hết để chứng minh quan điểm của mình các tác giả tiến hành các bước: 1. Xác định chủ nhân, phạm vi của văn hóa Sa huỳnh; 2. Xác định ranh giới Việt cổ và Champa cổ (Lâm Ấp) dưới thời Hai Bà Trưng (tức thế kỷ I SCN). Chủ nhân và phạm vi (không – thời gian) của văn hóa Sa Huỳnh Để chứng minh cho quan điểm thứ nhất nhóm tác giả giành nhiều quan tâm đến nền văn hóa Sa Huỳnh, một nền văn hóa thời tiền nhà nước (tiền sử, sơ sử) ở miền Trung Việt Nam. Theo đó, các tác giả tìm lập luận chứng minh rằng chủ nhân của nền văn hóa Sa huỳnh ở Trung Trung Bộ (từ Quảng Nam đến Phú Yên) là người Việt, chứ không phải là người tiền Champa (những người đã lập nên nhà nước Champa sau này). Tức là họ cũng đồng thời phủ nhận sự chuyển biến liên tục từ Tiền Sa huỳnh – Sa Huỳnh – tiền Champa (Lâm Ấp và các chính thể tương đương) – Champa đã được nhiều nhà khảo cổ thừa nhận. Quan điểm này được thể hiện ở các câu văn sau: “… Miền Trung Trung Bộ, từ đèo Cả đến đèo Hải Vân không hề là đất bản địa của dân tộc Chàm như nhiều người lầm tưởng. Chính ngành khảo cổ đã khẳng định điều đó. Tác giả John G. Chidainel trong bài viết “một số đồ gốm Sa Huỳnh và những mối liên quan với các di chỉ khảo cổ khác ở Đông Nam Á cho rằng: ‘Nền văn hóa này không chia sẽ những ảnh hưởng của Trung Quốc và Ấn Độ, thường thấy tại bản đảo Ấn Trung vào thời đầu của kỷ nguyên Kitôgiáo. Mặc dù không xác định được những mối liên hệ bản chất giữa người Sa Huỳnh với người Chàm nguyên thủy nhưng những phương thức chôn cất của họ hướng tới một điểm sẽ kết nối với những người chủ của mộ cự thạch Thượng Lào’.(Xem Phụ lục 5) Nhà khảo cổ trứ danh thế giới, làm Trưởng Ban Khảo cổ của Viện Viễn Đông Bác Cổ, ngài Henri Parmentier trong bài viết “Những hố chum ở Sa Huỳnh”, Parmentier nhấn mạnh: ‘Qua các di vật tìm được ở Sa Huỳnh thiếu tất cả các chứng tích về nền văn minh Chàm’ và ‘Sự độc lập hoàn toàn của các trang trí với nghệ thuật xa xưa, xưa hơn nghệ thuật Chàm, không cho phép gắn các hố khảo cổ này với người Chàm’”(trang 10). Ở chương 4, các tác giả cũng viết: “…Ngày nay dưới ánh sáng của Khảo cổ học đang phát triển thì những năm vào thế kỷ III trước CN cho biết vùng này đã hình thành một loại nhà nước sơ khai. Nhà nước ấy nhất định không phải là tổ tiên của người Champa, vì theo Parmentier thì: ‘Qua các di vật tìm được ở Sa Huỳnh thiếu tất cả các chứng tích về nền văn minh Chàm’ và ‘Sự độc lập hoàn toàn của các trang trí với nghệ thuật xa xưa, xưa hơn nghệ thuật Chàm, không cho phép gắn các hố khảo cổ này với người Chàm’…” (Trang 120). Chỉ có ngần ấy tư liệu, chỉ viện dẫn hai nhà nghiên cứu phương Tây (chưa tính là lập lại hai lần bài viết của Parmentier) nhưng tác giả muôn phủ nhận người tiền Champa là chủ nhân của nền văn hóa Sa Huỳnh.Như chúng tôi đã đề cập, những nghiên cứu của J. Chidainel và H. Parmentier là những nghiên cứu rất xưa, trong thời điểm mà các phát hiện về Sa Huỳnh vẫn còn ở giai đoạn đầu tiên, hàng chục năm sau khi các bài viết này ra đời, nhiều phát hiện mới về Sa Huỳnh cũng xuất hiện, thay đổi nhiều nhận thức về nền văn hóa ấy, và từng ấy thời gian nhiều bài viết, công trình nghiên cứu mới đã ra đời. Tuy nhiên, nhóm tác giả dường như không cập nhật chúng, đây là lỗi nghiêm trọng nhất của một công trình khoa học. Trong thực tế, những phát hiện mới đã làm thay đổi các nhận thức cơ bản về chủ nhân và phạm vi của văn hóa Sa huỳnh của các học giả phương Tây trước đây. Theo các nghiên cứu mới, chủ nhân của văn hóa Sa Huỳnh chính là người bản địa,chính họ đã đóng góp vào sự chuyển biến từ Sa Huỳnh sang giai đoạn hình thành các nhà nước sơ khai ở miền Trung như Lâm Ấp và sau này là Champa, phạm vi của nền văn hóa này không chỉ bó hẹp ở Trung Trung Bộ (Quảng Nam đến Phú Yên) mà còn đến tận Nam Trung Bộ (Khánh Hòa đến Bình Thuận)[7]. Quá trình chuyển biến từ Sa Huỳnh – Lâm Ấp – Champa là một quá trình liên tục, chủ yếu chuyển biến từ tác động nội sinh hơn là các tác nhân cơ học bên ngoài, tức từ Sa huỳnh sang tiền Champa không hề có sự can thiệp từ bên ngoài, do đó chủ nhân của văn hóa Sa Huỳnh là những người tiền Champa[8]. Ranh giới và địa giới của hai nước Việt cổ và Champa đầu công nguyên. Một khi đã phủ nhận vai trò hậu duệ của người Champa đối với nên văn hóa cổ Sa Huỳnh, nhất là ở miền Trung Trung Bộ (mà theo các tác giả là từ Quảng Nam đến Phú Yên),các tác giả tìm cách chứng minh lãnh thổ của người Việt, trước thế kỷ II – III SCN, kéo dài đến núi Thạch Bi, trong khi nước Champa được hình thành ở phía Nam Thạch Bi, chỉ từ sau khi lập quốc họ mới mở rộng cương vực lên phía Bắc đến dãy Hoành Sơn (Quảng Bình) và xác lập cương vực hai nước ở đó cho đến khi nhà nước Đại Cồ Việt hình thành (thế kỷ X). Quan điểm này của các tác giả được thể hiện rõ nhất qua các đoạn sau: “…Vào thời Hai Bà Trưng, địa giới phía Nam nước ta ở đâu? Trước đây chưa ai xác định được. Chúng tôi nghiên cứu tư liệu chữ Hán cổ và tiếng Pháp, đã chứng minh ranh giới ấy là núi Thạch Bi, ranh giới của hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa ngày nay…” (trang 9). “…Xác định núi Thạch Bi là ranh giới phía Nam nước ta thời Hai Bà Trưng là một đóng góp mới. khảo cổ học củng cố cho phát hiện ấy…” (trang 11). “
0 Rating 999 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 18, 2017
    San Jose: ngày 17 tháng 01 năm 2017  THƯ KÊU GỌI (V/v Ủng hộ đồng bào Cham Plei Ram bị lũ lụt) Kính gửi:  - Quý Đồng Hương - Quý công ty, các tổ chức Hội Đoàn, Doanh Nhân và nhà Hảo Tâm Thưa Quý vi, Như Quý vị đã biết về cơn bão và lũ lụt lớn ở Miền Trung Việt Nam cuối năm 2016 vừa qua đã gây thiệt hại nặng nề về mùa màng và nhà cửa. Làng Cham Plei Ram (Văn Lâm) thuộc Huyện Thuận Nam, Tỉnh Ninh Thuận cũng không ngoại lệ. Lũ lụt lịch sử này đã cuốn trôi đi những hạt lúa chin, khu chân nuôi gia cầm, cây ăn trái và hoa màu đang trong mùa thu hoạch. Sự mất mát do thiên tai gây ra đã làm cho cuộc sống bà con Cham Plei Ram phải lâm vào hoàn cảnh đói nghèo, cơ cực và khốn khổ. Trước tình cảnh thương tâm này và với tình thần “ Lá lành đùm lá rách. Một miếng khi đói bằng một gói khi no”. Ban vận động cứu trợ Plei Ram Hải Ngoại hiện đang phát động phong trào kêu gọi những đứa con xa xứ cùng chung tay giúp đỡ về vật chất, tinh thần để giảm bớt những khó khăn, sớm ổn định cuộc sống của bà con Cham chúng ta ở quê nhà. Thời gian ủng hộ:  Đến cuối tháng 01 năm 2017. Chúng tôi rất mong và đón nhận lòng bao dung đóng góp từ Quý vị. Chúc Quý vị và ba con một năm mới sức khỏe và thành đạt. Lời chào thân ái, T.M Ban vận động Cứu trợ Plei Ram Trưởng ban   Thiên Sanh Thêu   Đại diện khu vực: San Jose, CA:                                                               Los Angeles, CA Não Thành Đon (408) 805-6864                                   Từ Công Nhường (949) 351-8234 Châu Sarif         (408) 821-4708  Seattle, WA                                                                    Sacramento, CA Châu Văn Triển (206) 334-3753                                   Từ Công Ánh (916) 878-8670 Mọi sự đóng góp và ủng hộ Check hay Money Order xin gởi vể địa chỉ: THEU THIEN 1537 Thornbriar Dr San Jose, CA 95131 (408) 452-0957   Danh Sách ủng hộ cho cứu trợ Lũ Lụt Plei Ram 2017 <colgroup><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 1848; width: 39pt;" width="52" /><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 1450; width: 31pt;" width="41" /><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 12288; width: 259pt;" width="346" /><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 455; width: 10pt;" width="13" /><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 6456; width: 136pt;" width="182" /><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 1991; width: 42pt;" width="56" /><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 9898; width: 209pt;" width="278" /></colgroup> STT   HỌ VÀ TÊN   SỐ TIỀN (USD)   GHI  CHÚ               1   Ô.Bà   Victor Wang ( Chủ Tịch Kim Hoàn)       1000   San Jose 2   Nhóm thiện nguyện " VÌ TÂM " Plei Ram   800   Việt Nam 3   Thiên Sanh Thêu   100   San Jose 4   Yassin   Bá   100   San Jose 5   Châu văn Ninh   100   San Jose 6   Từ Hữu Tý   100   San Jose 7   Từ Hữu Lợi   50   San Jose 8   Não Thành Đơn (Cổng)   50   San Jose 9   Trượng Thanh An   50   San Jose 10   Bạch Thanh Thoảng   50   San Jose 11   Báo thị Rằng   50   San Jose 12   Thập Danh Đắng   50   San Jose 13   Bá    Ibraham   100   San Jose 14   Thập Văn Lô   20   San Jose 15   Tuôn    SaRi   100   San Jose 16   Bá Văn Việnk   50   San Jose 17   Châu    Sarif   100   San Jose 18   Văn Phương Thành (Zamin)   100   San Jose 19   Đạt Xuân Hiệp   60   San Jose 20   Bá Trung Tuyên (Bryan)   100   San Jose 21   Bá Trung Thiệu (Brandon)   100   San Jose 22   Báo văn Cân   100   San Jose 23   Báo Văn Đon   100   San Jose 24   Bá     Aly   100   San Jose 25   Bá    Kathy (Mộng Huy)   100   San Jose 26   Bá Anh Tâm   50   San Jose 27   Châu Thành Đạt (Rossi)   50   San Jose 28   Châu   Emily     (Dona)   50   San Jose 29   Châu   David  (Aman)   50   San Jose 30   Bá văn Dư   100   San Jose 31   Soriya   Từ   40   San Jose 32   Văn Hồng Kỳ  (Muosta)   50   San Jose 33   Bá   IMâm   50   San Jose 34   Từ Hữu Nuh   50   San Jose 35   Văn H.Phương Thư ( Vich )   50   San Jose 36   Văn T.Phương Châm   50   San Jose 37   Thập Danh Đức   50   San Jose 38   Qua Anh Dũng + Hoa    50   San Jose 39   Trương Thanh Lệ ( Tuệ )   50   San Jose 40   Kiều    Thiên   50   San Jose 41   La Hoài Công   50   San Jose 42   Nguyễn Văn Dậu   50   San Jose 43   Vicky Trang  ( Friend Levy )                50   San Jose 44   Uyên chi Nguyễn ( friend Levy )   50   San Jose 45   Lâm  SanI  ( Friend Levy )   50   Sacramento 46   Từ Công Ánh   100   Sacramento 47   Thiên Sanh Thử   100   Sacramento 48   Kiều Văn Quang   100   Sacramento 49   Từ Công Nhường   100   Los Angeles 50   Bá thị Kim Loan + Kiệt    100    Lousiana 51   Bá   Sami   ( Mộng Hoàng  + Hà )   100   Texas 52   Đạt Xuân Mong   50   San Jose 53   Đạt Xuân Điện   20   San Jose 54   Đạt thị Vân ( Nak )   50   San Jose 55   Đạt Nguyên    20   San Jose 56   Ngư    Nhẹ   50   San Jose 57   Ngư    Lập   20   San Jose 58   Ngư    Đô   20   San Jose 59   Ngư    Phương   20   San Jose 60   Ngư    Tính   20   San Jose 61   Nguyễn    Sao   50   San Jose 62   Nguyễn    Bảo   20   San Jose 63   Micheal Lê Minh Hải (Dịch vụ Di Trú Bảo Lãnh)   250   San Jose 64   Ysa Cosiem   100   Maryland 65   Kevin Champa   200   San Jose 66   Văn Phương Trình    50   San Jose 67   Lưu Hoàng Dzư    50   Tenessee 68   Báo Ysa (Đại)    50   Sacramento 68   Bá thị Mai (Mák)   50   San Jose 69   Miêu Văn Tuấn   50   San Jose 70   Bá Trung Dung   50   Seattle 71   Phú Minh Thánh   50   Seattle 72   Báo Văn Khoảnh   100   Oregon 73   Hứa Đại Ninh + Saro   50   San Jose  74   Abdullah Châu (Châu Văn Triển)   100   Seattle 75   v/c Imana Châu   100   Seattle 76   Ali Châu (Châu VănTrở)   50   Seattle 77   Châu Văn Mách   50   Seattle 78    Anh chị em và các cháu mỗi người $20   470   Seattle 79    v/c Karim Abdul Rahman   100
0 Rating 971 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 23, 2019
Tg- Nguy?n V?n Huy   Ban biên t?p Thông Lu?n vô cùng th??ng ti?c thông báo cùng quý ??c gi? Thông Lu?n tin bu?n : Nhà v?n hóa s? h?c Po Dharma v?a t? tr?n ngày 21/02/2019 t?i thành ph? Toulouse, mi?n Nam n??c Pháp, sau m?t c?n b?o b?nh, h??ng th? 74 tu?i. L? h?a thiêu s? ???c c? hành t?i Toulouse ngày 26/02/2019. Ban biên t?p Thông Lu?n chân thành chia bu?n cùng gia ?ình Po Dharma, m?t thân h?u c?a T?p H?p Dân Ch? ?a Nguyên t?i P   podharma1   Di ?nh Phó Giáo s? Ti?n s? Po Dharma Po Dharma tên th?t là Qu?ng V?n ??, sinh n?m 1945 (tr??ng Vi?n ?ông Bác C? Pháp ghi n?m sinh c?a ông là 1948) t?i thôn Ch?t Th??ng (palei Baoh Dana), xã Ph??c H?u, huy?n Ninh Ph??c, t?nh Ninh Thu?n là m?t nhà nghiên c?u v?n hóa s? ng??i Ch?m. Sau khi gia nh?p t? ch?c Fulro t?i Campuchia n?m 1968, ông Qu?ng ??i ?? ??i tên thành Po Dharma. Po theo ti?ng Ph?n c? là tên g?i tôn kính m?t c?p lãnh ??o hay m?t ch?c s?c, Dharma ? ?ây không mang ngh?a Ph?t giáo mà ch? là ký hi?u ti?ng ch?m c?a tên ??i ??. T? ?ó Po Dharma tr? thành tên g?i chính th?c c?a Qu?ng ??i ?? trong m?i giao d?ch và tác ph?m nghiên c?u. T?i Pháp, tên chính th?c c?a ông la Po Dharma Quang. Xu?t thân t? m?t gia ?ình nông dân g?m 7 anh ch? em, Po Dharma là ng??i duy nh?t trong gia ?ình t?t nghi?p ??i h?c. Tháng 9/1972 ông ???c ??a sang Pháp du h?c và theo ?u?i nghi?p nghiên c?u s? và v?n hóa ng??i Ch?m vùng Phan Rang cho ??n khi t? tr?n. Sinh tr??ng trong lãnh th? c?a v??ng tri?u Panduranga-Champa c? (Ninh Thu?n và Bình Thu?n ngày nay), Po Dharma ?ã dành tr?n th?i gian c?a ??i mình ?? nghiên c?u và ph?c h?i b?n ch?t ch?m trong lãnh v?c l?ch s? và v?n hóa. Ông là tác gi? c?a nhi?u công trình nghiên c?u trong lãnh v?c này. Trong th?i gian còn là h?c sinh, t? 1966 ??n 1968, Po Dharma là thành viên tích c?c trong phong trào b?o v? v?n hóa ch?mpa trong môi tr??ng Vi?t Nam ? Phan Rang. Tr?n sang Campuchia tháng 9/1968, Po Dharma tham gia phong trào Fulro và là thành viên tích c?c c?a l?c l??ng này t?i x? Chùa Tháp. T?t nghi?p tr??ng liên quân Cao Miên (Ecole Militaire Interarmes du Cambodge) n?m 1969 và sau nhi?u th??ng tích trong chi?n ??u võ trang, tháng 9/1972 Po Dharma ???c chính quy?n Lon Nol cho sang Pháp du h?c. N?m 1978 ông t?t nghi?p c? nhân t?i Phân khoa L?ch s? và v?n t? h?c (Sciences historiques et philologiques) thu?c ??i h?c Sorbonne, n?m 1980 ??u cao h?c t?i Tr??ng Cao ??ng th?c hành (Ecole pratique des hautes études-EPHE) và n?m 1986 t?t nghi?p ti?n s? t?i ??i h?c Paris-III (Sorbonne). N?m 1972, Po Dharma gia nh?p Tr??ng Vi?n ?ông Bác C? Pháp (Ecole française de l'Extreme-Orient-EFEO) v?i t? cách là c?ng tác viên k? thu?t chuyên v? l?ch s? và n?n v?n minh Ch?mpa và n?m 1982 tr? thành thành viên khoa h?c biên ch? c?a tr??ng. N?m 1987, ông ???c g?i sang Mã Lai ?? m? và t? ch?c ?i?u hành chi nhánh c?a tr??ng EFEO t?i Kuala Lumpur. Tr? v? l?i Paris n?m 1993, Po Dharma là gi?ng viên t?i Tr??ng Cao ??ng khoa h?c xã h?i (Ecole des hautes études en sciences sociales-EHESS). N?m 1999, Po Dharma ???c c? làm giám ??c chi nhánh c?a tr??ng EFEO t?i Kuala Lumpur. N?m 2003, ông lên ch?c Phó Giáo s? c?a tr??ng EFEO và gi?ng d?y t?i nhi?u tr??ng ??i h?c Pháp (EFEO, EHESS, INALCO) và n??c ngoài nh? ??i h?c Malaya, ??i h?c Kebangsaan (Mã Lai), ??i h?c Tokyo (Nh?t B?n), ??i h?c B?c Kinh, Qu?ng Châu, Qu?ng Tây (Trung Qu?c). Ông c?ng th??ng có m?t trên các di?n ?àn khoa h?c qu?c t? ? Châu Âu, Châu Á và Châu M? ?? trình bày nh?ng ?? tài liên quan ??n Ch?mpa. V? h?u n?m 2016, Po Dharma ?ã cùng gia ?ình d?n nhà t? Sarcelles, m?t thành ph? ngo?i ô phía b?c Paris, v? Toulouse, m?t thành ph? n?ng ?m mi?n Nam n??c Pháp d??i chân núi Pyrénées. Bên c?nh chuyên ?? nghiên c?u và gi?ng d?y, Po Dharma còn n?m trong phái b? tr?c thu?c B? Ngo?i giao Pháp ? Kuala Lumpur ?? ?i?u hành ch??ng trình h?p tác song ph??ng Pháp-Mã Lai v? v?n ?? xã h?i và nhân v?n, ?ào t?o sinh viên c?p th?c s? và ti?n s? chuyên v? l?ch s? và v?n hóa Ch?mpa và t? ch?c h?n 15 h?i th?o qu?c t? v? m?i liên h? gi?a Ch?mpa và th? gi?i Mã Lai, ??c bi?t là các ngu?n ph??ng ng? ?ông D??ng (Indochina), Mã Lai và Nam Á (Austronesian). Trong h?n 40 n?m làm vi?c trong ngành nghiên c?u khoa h?c và xã h?i Ch?mpa, Po Dharma ?ã xu?t b?n 14 tác ph?m khoa h?c v? l?ch s? và v?n hóa Ch?mpa ; t?p trung h?n 2.565 trang vi?t b?ng ti?ng Pháp và song ng? Pháp-Mã Lai. Ông c?ng t?ng làm ch? biên c?a 7 công trình nghiên c?u v? m?i liên h? gi?a Ch?mpa và th? gi?i Mã Lai, t?ng c?ng h?n 1.283 trang, 45 bài kh?o lu?n ??ng r?i rác trên m?t báo chí khoa h?c trên th? gi?i t?p trung g?n 700 trang. Các tác ph?m c?a Po Dharma, d?a trên tài li?u l?u tr? và b?n th?o vi?t b?ng ch? vi?t tay, t?p trung vào l?ch s? và n?n v?n minh Ch?mpa t? cu?i th? k? XV ??n ??u th? k? XIX. Ông ?ã cùng v?i Giáo s? Pierre-Bernard Lafont th?c hi?n m?t b?n danh m?c g?m các b?n th?o th? vi?n Pháp và th? m?c v? Ch?mpa và Ch?m, m?t bài phê bình v? các tác ph?m c?a nh?ng ng??i tiên phong nghiên c?u v? ch? ch?m. Ngoài ra Po Dharma còn cho xu?t b?n m?t tài li?u v?n hóa b?ng ti?ng ch?m c?. Nh?ng công trình ?óng góp ph?c h?i và l?u tr? l?ch s? và v?n hóa ch?m ?áng k? nh?t c?a Po Dharma là ?ã vi tính hóa các b?n th?o và tài li?u l?u tr? b? ?nh h??ng b?i các cu?c t?n công c?a th?i gian (B? s?u t?p nghiên c?u các b?n th?o ch?m, b?n sao l?i các b?n th?o ch?m). ??i v?i nh?ng nhà s? h?c và dân t?c h?c, công trình nghiên c?u khoa h?c v? l?ch s? lãnh ??a Panduranga-Champa c? (Ninh Thu?n và Bình Thu?n ngày nay) c?a Po Dharma r?t là quí giá vì tính khoa h?c và khách quan c?a nó. Po Dharma ?ã ??i chi?u c?a ngu?n s? li?u c?a hoàng gia Ch?mpa v?i biên niên s? Vi?t Nam, biên niên s? Khmer, biên niên s? Malay c?ng nh? nh?ng câu chuy?n v? du khách Châu Âu.  ?ài SBTN ph?ng v?n Ti?n s? Po Dharma Bên c?nh nh?ng công trình khoa h?c vi?t b?ng ti?ng Pháp và Mã Lai, Po Dharma còn là t?ng biên t?p c?a T?p San Ch?mpaka vi?t b?ng ti?ng Vi?t dành cho ??c gi? Ch?m và Vi?t Nam mu?n tìm hi?u l?ch s? và n?n v?n minh Ch?mpa. Hình thành vào n?m 1999 do IOC-Ch?mpa ?n hành, T?p San Ch?mpaka ra m?t cho ??n hôm nay là 14 s?, t?p trung nh?ng bài vi?t có giá tr? khoa h?c c?a nh?ng nhà nghiên c?u trên th? gi?i và m?t s? trí th?c Ch?m ? h?i ngo?i, t?ng c?ng h?n 2.000 trang. Song song v?i trách nhi?m ?i?u hành T?p san Ch?mpaka, Po Dharma còn là sáng l?p viên c?a trang web champaka.info, ra m?t vào ngày 1/4/2012, c? quan ngôn lu?n duy nh?t c?a dân t?c Ch?m trên th? gi?i nh?m b?o v? danh d?, quy?n l?i và di s?n v?n hóa c?a dân t?c này. Website champaka.info còn là trung tâm t? li?u ch?a ??ng hàng ngàn trang c?a bài vi?t v? l?ch s? và n?n v?n minh Ch?mpa. Công trình l?n nh?t mà Po Dharma ?ã th?c hi?n tái b?n Archives royales du Champa vi?t t? n?m 1702 cho ??n tri?u ??i T? ??c (1847-1883) t?p trung 4.402 trang vi?t b?ng ký t? Akhar Thrah Ch?m ???c ch?ng th?c b?i 408 ?n tri?n mà nhà Nguy?n ban cho v??ng qu?c Ch?mpa. M?c tiêu c?a ch??ng trình này nh?m trình bày m?i trang t? li?u hoàng gia có hình nguyên g?c, kèm theo b?n chuy?n ng? Latin và ph?n tóm t?t v? n?i dung. S? ra ?i c?a Po Dharma là m?t m?t mát l?n cho dân t?c Vi?t Nam, ông là m?t trí th?c, m?t nhà nghiên c?u làm vi?c có ph??ng pháp, nh?ng công trình nghiên c?u c?a ông mang tính khách quan và khoa h?c x?ng ?áng là nh?ng tài li?u tham kh?o có giá tr?. ??i v?i c?ng ??ng ng??i Ch?m, s? ra ?i c?a Po Dharma còn h?n m?t s? m?t mát, ?ó là s? h?t h?ng v? lãnh ??o tinh th?n và v?n hóa. C?ng may là Po Dharma ?ã ?? l?i cho các th? h? tr? ch?m m?t gia tài v?n hóa kh?ng l? c?n ph?i gi? gìn và vinh danh trong lòng dân t?c Vi?t Nam. Nguy?n V?n Huy Ngu?n : Facebook
0 Rating 928 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 30, 2017
    Nhi?u ng??i Vi?t Nam th??ng ngh? r?ng, ??t n??c này là n?n nhân c?a nh?ng cu?c xâm l?ng, nh?ng th?c t? l?i không hoàn toàn nh? v?y. Nhi?u ng??i ngh? s?ng c?nh Trung Qu?c khó, nh?ng s?ng c?nh ng??i Vi?t m?i th?c s? là n?i b?t h?nh ??i v?i b?t k? m?t s?c dân nào, dù v?n minh, hay còn ? tr?ng thái bán khai . Nh?ng ng? nh?n! ??i Vi?t ngày Th? k? X - XI và các qu?c gia, vùng lãnh th? láng gi?ng Ng? nh?n th? nh?t: Ch?ng xâm l?ng, qu?t c??ng ?ánh tr? ngo?i xâm ?úng nh?ng thi?u m?t v?: ng??i Vi?t ?i xâm l?ng nhi?u h?n ch?ng xâm l?ng. T? khi l?p qu?c (938) t?i nay, ng??i Vi?t g?p ph?i m?y ??i th? l?n nh? Trung Qu?c, Pháp, và c? Hoa K? và c?ng ch? có ba ?? qu?c này t?ng ?óng chân t?i Vi?t Nam trong nh?ng quãng th?i gian nh?t ??nh. Trong khi ?ó danh sách n?n nhân c?a ??i Vi?t thì dài d?ng d?c. 1.   1. Ng?u H?ng – m?t qu?c gia là t?p h?p c?a các b?n m??ng ng??i Thái t?i Tây B?c, ??n th? k? XV danh x?ng Ng?u H?ng bi?n m?t trong các b? s? Vi?t. T? hàng ch? h?u vào c?ng lãnh th? Ng?u H?ng tr? thành c??ng th? ??i Vi?t, tàn d? còn r?i r?t l?i là Khu t? tr? Tây B?c b? xóa s? n?m 1975.        2. ??i Nguyên L?ch; vùng lãnh th? ??c l?p n?m ? khu v?c Cao B?ng, b? Lý tri?u xóa s? vào n?m 1022. 3.    3. ??i Lý: Sau tr?n chi?n 1014, ??i Vi?t ?ánh b?t th? l?c ??i Lý kh?i khu v?c sông H?ng – Sông Lô, hoàn toàn qu?n tr? ???c khu v?c Tuyên Quang và sáp nh?p Hà Giang vào b?n ??. 4   4. Khu v?c ?ông B?c là lãnh ??a t? tr? c?a các t?c Tày Nùng b? khu?t ph?c hoàn toàn vào n?m 1041, sau khi cha con Nùng T?n Phúc – Trí Cao th?t b?i trong vi?c gây d?ng n?n ??c l?p.  5.    5. Chiêm Thành: Sau m?t ngàn n?m t?n công, ??i Vi?t xóa s? hoàn toàn liên bang này. 6.    6. Ngay c? T?ng (t?c Tàu, t?c Trung Qu?c) c?ng là n?n nhân c?a ??i Vi?t. Cu?c vi?n chinh n?m 1075 c?a Lý Th??ng Ki?t b?t gi?t 10 v?n ng??i T?ng; riêng Ung Châu có 58 nghìn ng??i, quân Lý gi?t s?ch, ch? ch?a m?ng nào. 7.   7. B?n Man nay là Xiêng Kho?ng c?a Lào, Lang Xa, Lão Qua ??u tr? thành n?n nhân c?a cu?c chinh ph?t n?m 1478 d??i tri?u Lê Thánh Tông. 8.    8. Chân L?p hay Kh? Me. ?àng Trong ?ã b?ng m?i ph??ng cách c? quy?n l?c m?m, l?n v? l?c quân s? chi?m ???c khu v?c ?ông – Tây Nam B?. Sang ??n th?i Nguy?n – Minh M?nh, trên lãnh th? Kh? Me, thành Tr?n Tây ???c l?p v?i toan tính 50 n?m bi?n ng??i Kh? Me thành ng??i Vi?t. 9.    9. Th?y Xá Qu?c – H?a Xá Qu?c – m?t thành t? - ho?c m?t b? ph?n trong liên bang Ch?m, b? bu?c ph?i th?n ph?c ??i Nam, sau này ng??i Pháp ?em khu v?c Tây Nguyên sáp nh?p vô b?n ?? An Nam, Th?y Xá – H?a Xá không còn. 1   10. Siam. ??i Nam và Siam tranh ch?p ?nh h??ng khu v?c Cao Miên (Kh? Me) và Ai Lao (Lào). ??i Nam dành th?ng l?i quân s?, sáp nh?p ??i b? ph?n lãnh th? Cao Miên vào b?n ?? g?i là tr?n Tây Thành. Cu?c vi?n chinh g?n ?ây nh?t c?a ng??i Vi?t k?t thúc ch?a ??y 30 n?m v? tr??c, ân nhi?u oán c?u c?ng l?m. Trong 1000 n?m có t?i m??i m?y qu?c gia, vùng lãnh th? là n?n nhân các cu?c chinh ph?t, lãnh th? Vi?t Nam hình ch? S r?ng ch?ng 336.363km2 (g?p kho?ng g?n 10 – 15 l?n th?i l?p qu?c) là do chinh ph?c, t?m máu lân bang mà có ???c. Ng? nh?n th? 2. T? th?a mang g??m ?i m? cõi S?ng c?nh ng??i Vi?t Nam khó kh?n ??n d??ng bao! Hàng xóm b? ta ?ánh ??n t?t nguy?n là còn may, r?i thì ch?t m?t xác, không còn chút t?m tích nào. L??i g??m m? cõi c?ng là l??i g??m xâm l?ng, chu?c bi ai cho láng gi?ng. Xem s? ta, s? tây, s? tàu coi khi Tàu, Tây xâm l?ng có v? nào h? b?t nào 5 v?n ng??i Vi?t ?em v? n??c? Có v? th?m sát nào nh? ta gi?t B?n Man? Có hành ??ng s? nh?c nào nh? vi?c Lý Thái Tông mu?n hi?p M? Ê, Quân chúa Nguy?n nh?t r? vua Po Romé? Có dã man nào nh? lính nhà Nguy?n gi?t ng??i Ch?m vào m?i bu?i sáng ?? l?y ti?n? + Th?m sát B?n Man: n?m 1478, d??i tri?u Lê Thánh Tông, ??i Vi?t ti?n ?ánh B?n Man, k?t thúc chi?n tranh, v??ng qu?c này t? 9 v?n h? còn .... 2000 ng??i. N?u th?ng kê này chính xác thì h?n 99% dân s? B?n Man b? quân ??i ??i Vi?t gi?t, ch?t ?ói, ch?t vì b?nh t?t, ho?c ch?y t? tán tìm ???ng s?ng. + Vua Po Romé c?a Panduranga Champa (ti?u v??ng qu?c Champa cu?i cùng). Tr? vì t? 1627 - 1651, ông b? quân chúa Nguy?n b?t, nh?t vào c?i s?t ?em v? Phú Xuân. Quá ph?n u?t, nhà vua ?ã tìm ??n cái ch?t. Tàu, Tây dù xâm l?ng h? v?n ?em l?i cho ng??i Vi?t l?i ích ch?ng h?n nh? h?c thu?t, ph??ng cách tr? n??c làm nên n?n v?n hi?n ngàn n?m, hay ch? qu?c ng?, ?ô th?, th??ng c?ng ki?u ph??ng tây, ???ng s?t r?i ki?n trúc, ?iêu kh?c, v?n h?c... Còn ta khi xâm l?ng thì ch? chém gi?t, ??y ti?ng oán h?n; th?m chí có dân t?c ch? còn m?ng nào mà nuôi d??ng s? oán h?n ?y. Ng? nh?n th? 3: Tàu ?áng s? vì luôn l?m le thôn tính ta Th?c t? quan h? Vi?t – Tàu trong ngàn n?m khá là ?n, hai bên ?ánh nhau c? th?y 8 l?n (k? c? Mông – Nguyên ?ánh Vi?t 3 l?n), bình quân c? 120 n?m m?i ph?i ??ng ??n binh ?ao m?t l?n (chi?n s? th??ng kéo dài 6 tháng). Sau chi?n tranh c? hai bên ??u l?y hòa bình, phát tri?n buôn bán (v?i nhau) làm tr?ng. Vi?t c?ng tàu, thì Tàu c?ng tr? l? v?i giá tr? t??ng ???ng, th?m chí nhi?u h?n. Hài h??c nh?t là Tàu không ?áng s? b?ng Tây. Pháp ?ánh Vi?t Nam n?m 1858 sau 30 n?m thì ??i Nam ??u hàng, n?m 1956, Pháp rút quân hoàn toàn kh?i Vi?t Nam, t?ng th?i gian quãng tr?m n?m; th?i gian cai tr? tr?c ti?p g?n 70 n?m. Nh?ng Tàu ch? có th? ?ô h? Vi?t Nam trong 20 n?m (1407 – 1427), ?VSKTT chép k? thu?c Minh ch? có 3 n?m (1414 - 1417), t? 1407 ??n 1414 thu?c v? nhà H?u Tr?n; 1417 tr? ?i chép vào K? nhà Lê. Ng? nh?n th? 4, dân t?c anh hùng nh?ng l?i yêu chu?ng hòa bình. Th?c t?, n?u không ph?i ch?ng xâm l?ng thì ng??i Vi?t s? ?i xâm l?ng, tàn phá lân bang; nhàn, không ?ánh nhau v?i ai thì anh em trong nhà chém nhau cho ... ?? khát. Riêng Lê – M?c ?ánh nhau 66 n?m (1527 – 1592); Tr?nh – Nguy?n giao tranh 7 l?n su?t th?i gian t? (1627 – 1672) có khi l?y ??i l?y, tr?ng tr?n h?a mai sáng r?c tr?i ?êm ròng rã ??n 5 n?m tr?i; Tây S?n kh?i lo?n 30 n?m (1771 – 1802), Chi?n tranh Vi?t C?ng – Qu?c Gia 20 n?m (1955 – 1975). T?ng c?ng th?i gian n?i chi?n ??c 160 n?m ??y là ch?a k? lo?n 12 s? quân, lo?n cu?i Lý, cu?i Tr?n, cu?i Lê s?, Tàn d? nhà M?c cát c? Cao B?ng – Tuyên Quang (60 n?m); chúa Tr?nh d?p nông dân kh?i lo?n th? k? XIIX, N?a cu?i th? k? XIX, nông dân làm lo?n kh?p n??c, th?m chí câu k?t v?i ngo?i xâm ?? m?u cát c?, chia c?t ??t qu?c gia nh? cu?c phi?n lo?n (1861 – 1856) c?a Lê V?n Ph?ng. Tính t?ng c?ng l?i th?i gian n?i chi?n ??c b?ng 1/4 t?ng th?i gian t? ngày l?p qu?c ??n nay, con s? này là g?n g?p ?ôi th?i gian ch?ng xâm l?ng và b? ngo?i bang ?ô h?. N?i chi?n thì chém gi?t còn ??m máu h?n c? ch?ng xâm l?ng; ??n t?n ngày nay, ng??i Vi?t v?n ch?a h?c ???c cách ch?p nh?n nhau và s?ng hòa bình v?i ... chính ng??i Vi?t. M?i ng??i m?t góc nhìn, ?úng sai tùy ý b?n, nh?ng s? th?t v?n là s? th?t.   Theo Hantimesblog.blogspot.com
0 Rating 881 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2013
Chó hú bu?i tr?a Tác gi?: qu?ng ??i gi?i Lúc nh? tôi thích ?i câu cá l?m ch? nh?t nào c?ng ?i .hôm ???c ngh? tôi xin ba ?i câu cá, ba tôi h?i :”mày ?i câu ? ?âu ?“ d? g?n nhà ông t? lát ák ba. “?! G?n ?ó thôi ??ng qua g?n cây mít” ,sao v?y ba? ”ng??i ta nói ?n c?p mít thì mày tính làm sao nh? ?ó c?m” con bi?t r?i! Lulu ?i thôi .su?t m?t bu?i sáng lèo phèo tr? ???c con cá nào.?ang b?c mình tr?t nh? ra m?y ??a b?n nói qua ch? cây mít có nhi?u con cá to l?m? , Th? là l?i c?i ??n ch? ?ó . cây mít kà lulu ch? ?ó câu mát ?ó ?i thui! ,tôi t? ngh? ...tr?i cây mít to th? này mà tr? có trái nào ,ch?c không có ai nói mình ?n c?p ?au nh? !,ng?i xu?ng câu,câu su?t c? bu?i tr?a mà tr? ???c con nào b?c,v?a câu v?a ch?i m?y th?ng b?n,” m?y th?ng này ch?i mình ?ây mà” ,m?t lát sau ??t nhiên lulu hú lên nó c? hú và nhìn lên cây mít ,?ang lúc b?c tôi héc lên mày im ?i lulu” nh? ai ?ó ?ang ti?n l?i g?n” ,nó lùi l?i g?n tôi và c? hú nh? v?y ,tôi c? nhìn v? phía tr??c tr? th?y gì c?,b?t ch?t có cái gì ?ó thoáng qua m?t l?n...l?n n?a, hình nh? là bóng c?a m?t ng??i ?àn bà ?ang bé ??a con thì ph?i? Bi?n m?t trong choát lát , tôi t? an ?i mình ch?c là ?o giác thui! ,lát sau nghe vân v?n ?âu ?ây ti?ng m?t ??a tr? khóc....?m ?m...! ,tôi ngh?:tr?i !tr?a n?ng th? này mà ai b?m con ?i bi?t n?a? bà m? c?t ti?ng ru con “con ?i ! m? không s? gì h?t m? ch? s? c?c chì ,v?i roi mây” . nghe xong tim tôi nh? mu?n r?t ra , b?ng d?ng gió th?i ngày càng m?nh ,làm cho tôi xù lông gà tôi b?t ??u th?y s? ,tôi l?y c?n câu ??nh v? nhà ,tr?i ?! c?n câu ?ang run ..run.. tôi nghi! là con cá nào ?ó dính zùi,tôi c? gi?t th?t m?nh nh?ng không ???c,càng gi?t m?nh thì nó c? kéo vào.....anh...h?..!,cái con nh? này ,mày làm gi?t mình tao mày...!,qua ?ây làm chi? ba kêu anh ?i ?n c?m kà...tao bi?t zùi! . nh? em h?i:” su?t bu?i tr?a ,mà không có con cá nào h?! i tr?i anh nhìn kìa móc câu dính vào cành cây kìa! N?y gi? ?ang kéo cái này ák h?n? v? thui anh ba ?ang ch? ?ó”,? thì v?, tr?i ngh? quê ghê .v? nhà không dám k? v?i ba , th? là ?n c?m xong tôi ch?y sang nhà ông ngo?i ch?i ,tôi ngh?: s?n ti?n k? luôn chuy?n bu?i tr?a nay, vì ông ngo?i là th?y cúng nên bi?t nhi?u chuy?n trong làng l?m ,nh?t là ba cái chuy?n l? h?i tr?a nay ,tôi k? cho ông nghe ,ông nói :”cháu g?p ma zùi ?ó” tr?i thi?t không ngo?i?” ?? ông k? cháu nghe cách ?ây m?y n?m thì nhà ông t? lát có ??a con gái, c? mà không m?t thì gi? g?n 33 tu?i r?i,tu?i tr? l? d?i mang b?u, b? ng??i yêu b? ,c? ngh? qu?n ,cây mít là n?i c? t? t? n?m n?m ?y ,t?t c? nh?ng gì cháu nghe và th?y là c? ??y.” nghe xong x?ng tóc gá ,ngh? ??n là rùn ...mình,à! Ngo?i ?i! cháu không hi?u sao lulu nó hú v?y? nó c?ng th?y h? ngo?i? ,lulu không nh?ng th?y mà còn th?y rõ h?n cháu n?a .cháu bi?t không loài chó là c?n v? trung thành nh?t c?a loài ng??i ,nó xua ?i nh?ng r?i ro,không may c?a loài ng??i, ??c bi?t loài chó th?y ng??i th? gi?i c?i âm thì nó báo cho loài ng??i ??ng th?i còn b?o v? ?? tránh ?i ?i?u không may ?ó .cháu bi?t không khi l?y máu con chó bôi lên m?t , t?i bu?i ?ám tan ng??i ch?m thì s? nhìn th?y m?i ho?t ??ng c?a th? gi?i c?i âm và truy?n này ngo?i ch? k? cháu nghe thôi ??ng b?t tr??c gì c?, vì ngo?i ?ã th?y nhi?u tr??ng h?p nh?ng ng??i mà làm nh? th? này không có k?t qu? t?t ??p gì c?:”không ch?t thì c?ng b? ?iên n?ng” v?y h? ngo?i? “?”. Thôi mây cho cháu ?êu s?i dây bùa không thì b? ‘c? b?t ?i bé con cho c? luôn r?i...haha...”ngo?i này z?n hoài ! Ch?ng ngày hôm sau ông ngo?i ?i cúng t?i cây mít ?? siu h?n ng??i ?àn bà ?ó . The end
0 Rating 879 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2014
Chào các bạn. Trong những nỗ lực phát triển website http://NguoiCham.com ( http://UrangCham.com ) để mang đến cho độc giả gần xa Cham những thông tin bổ ích, thời sự, những hoạt động của người Cham ở khắp mọi miền trên thế giới hầu để chúng ta có thể xích lại gần nhau hơn. Thì sự tương tác giữa các thành viên của website http://NguoiCham.com (NC) được quan tâm đến nhất cùng với số phận trôi nổi của tiếng Cham - một thời từng là tiếng phổ thông của Vương quốc Champa mươi mấy thế kỷ (từ năm 192 đến 1832). Như các bạn cũng biết, tiếng Cham ngày nay trong giao tiếp cơ bản giữa người Cham với nhau thường xuyên bị lai căng tiếng Việt, tiếng Anh... rất nhiều, đến độ theo cuộc khảo sát và đánh giá (không chính thức) của chúng tôi thì, khoảng chừng hơn 50 năm nữa thôi khi đến đời con cháu chúng ta, chúng nó sẽ nói chuyện với nhau bằng một thứ ngôn ngữ nào đó khác mà không phải là tiếng Cham. Lúc đó thì mặc dù người Cham vẫn còn nhưng có thể xem như đã chết. Chúng ta là những Urang Cham. Chúng ta muốn và phải làm một điều gì đó...   Mỗi mùa đi qua là mỗi sự thay đổi nhộn nhịp. Và hôm nay, NC muốn giới thiệu đến các bạn một Cuộc thi "HÁT TIẾNG CHAM" do NC tổ chức bằng hình thức online với thể lệ như sau: 1. Đối tượng tham gia: + Là người Cham khắp mọi miền  + Không giới hạn tuổi tác và giới tính. + Phải là thành viên của website http://NguoiCham.com   (Nếu bạn nào chưa đăng ký làm thành viên của NC thì hãy đăng ký ngay nhé!) 2. Loại hình nghệ thuật:  + Hát ca khúc tiếng Cham. Có thể hát dân ca, tân nhạc, nhạc ngoại lời Cham hoặc một sáng tác mới bằng tiếng Cham. 3. Cách thức dự thi: + Quay một video clip do chính bạn tự hát. Có thể quay bằng điện thoại di động, máy tính hoặc bất kỳ phương tiện nào bạn có. + Có thể song ca hoặc hát nhóm. + Video clip phải rõ mặt, nghe rõ giọng hát. + Có thể hát trên nền nhạc karaoke. Hoặc tự đàn hát. Hoặc hát chay... + Upload video clip lên YouTube rồi share link trong mục Video --> "Thi Giọng Hát" or link http://www.nguoicham.com/video/category/33/ (Vào ĐÂY để xem cách upload video vào trong NC) + Để tạo công bằng cho mọi thành viên, chất lượng âm thanh trong video clip không được qua xử lý bằng phần mềm chuyên dụng. Và không chấp nhận âm thanh được thu âm trong Phòng Thu âm chuyên nghiệp. + Mỗi thành viên NC có thể gửi nhiều video clip để tham dự cuộc thi. *** Một số nhạc karaoke các bạn có thể tải về từ đây: + mp3:  http://www.nguoicham.com/musicsharing/listen/album_115 + Videos: http://www.nguoicham.com/videochannel/category/34/ 4. Thời hạn của chương trình: Vì lý do kỹ thuật cũng như số lượng clip của thành viên tham gia quá ít, cho nên BTC quyết định lùi lại thời hạn của chương trình như ở dưới đây và mong các bạn thông cảm sự bất tiện này. + Bắt đầu từ khi có bài post này cho đến hết ngày 18/02/2015 (theo GMT +7), tức trùng vào đêm giao thừa tết Âm lịch Việt Nam. + Ngày 19/02/2015, BTC sẽ công bố kết quả trên website http://NguoiCham.com và sẽ trao giải ngay vào ngày 01/03/2015.   5. Cách thức chấm giải: + Video clip sẽ được các thành viên trong NC chấm điểm bằng cách bấm chọn ngôi sao từ 1-5 ở dưới mỗi video. + Mỗi thành viên NC chỉ được phép chấm số sao (rate) 1 lần cho 1 video clip. + Video clip nào nhận được nhiều số sao nhất sẽ giành chiến thắng cuối cùng. + Trong trường hợp có hai hoặc nhiều clip có điểm tương đương nhau thì BTC sẽ giới hạn thêm thời gian là 24h (nghĩa là cuộc thi sẽ kéo dài đến 0:00 AM ngày 02/03/2015 GMT +0). Nếu sau thời gian đó mà các video clip trên vẫn còn tương đương nhau về điểm vote thì giải thưởng sẽ bị chia đôi hoặc ba cho những bạn nhận giải. Cho nên chúng ta hãy suy nghĩ thật kỹ trước khi vote cho một video clip nhé. *** Cách tính: Số điểm (số sao) = tổng số sao được rate : số lần rate. ví dụ: 1 video nhận được 3 lần rate lần lượt là 3, 4 và 5 sao thì: Số điểm = (3+4+5):3 = 4.   6. Giải thưởng: 5 giải + 1 giải nhất: 1.000.000 VND + 1 giải nhì: 500.000 VND + 1 giải ba: 350.000 VND + 1 giải sáng tạo dành cho một sáng tác mới ấn tượng: 500.000 VND (phần này do BTC chấm) + 1 giải phong cách dành cho bạn nào có giọng hát tốt và phong cách trình bày ấn tượng: 200.000 VND (phần này do BTC chấm)   +++ Chú ý: Các bạn giành giải nhất, nhì hoặc ba vẫn có thể nhận thêm giải sáng tạo hoặc phong cách, nhưng không thể nhận quá hơn 2 giải thưởng cho một người. ___________________________________ Chương trình được thực hiện nhờ sự giúp đỡ tận tình của UrangCham và cei Thạch Ngọc Xuân. Chân thành cảm ơn hai vị và xin chúc hai vị sức khỏe, an bình và sự thành đạt trong cuộc sống. Hãy chia sẻ thông tin này đến với nhiều bạn Cham của chúng ta được biết nhé!  Chúc các bạn tham gia Cuộc thi "HÁT TIẾNG CHAM" vui vẻ cùng NC! Thân, UrangCham Team   Phần tài trợ cho chương trình này: 1. Thạch Ngọc Xuân 2. UrangCham Team 3. Bá Trung Thiệu (fb: Inrachahya) NC rất mong các doanh nhân, thưong mại, hay cá nhân ủng hộ cho chương trình Thi Online liên quan đến nhiều đề tài về văn hoá, ngôn ngữ, sáng tác âm nhạc, mặc trang phục Cham trong tương lai.  Cảm ơn.     
0 Rating 841 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On December 27, 2013
NHỚ VỀ ANH VIỆT DZŨNGĐang chuẩn bị đón mừng Giáng sinh. Nghe tin Nhạc sĩ Việt Dzũng vừa mới mất đã làm cho mọi nguời hụt hẩn bàng hoàng xúc động trên khắp các trang mạng xã hội facebook tin tức về anh đã làm chấn động khắp mọi nơi trên toàn cầu. Những tin tức dồn dập được SBTN đưa lên đã gây cú sốc lớn cho cộng đồng nguoi viet hải ngoại, về Người Ca nhạc sĩ tài hoa vừa mới ra đi . Khắp mọi nơi đang thương tiếc về anh một sự ra di mất mát quá lớn cho cộng đồng nguời Việt hải ngoại . Một nguời con đất Việt đa tài đa năng trong mọi lĩnh vực vừa bỏ chúng ta ra đi.MỘT KỶ NIỆM KHÓ QUÊN Ngoài việc phục vụ đóng góp cho cộng đồng Việt Nam , Việt Dzũng còn gắng bó với cộng đồng nguời Chăm Hải ngoại . 12 năm về trước một lần CHẾ LINH tổ chức Chương trình Văn nghệ " ĐÔNG DƯƠNG NHẠC HỘI" năm 2001 Tại thành phố San Jose .  Hai anh em chúng tôi quen biết nhau từ ngày gặp gở ấy . Tôi có tặng cho anh Việt Dzũng cái áo truyền thống của nguời chăm để anh làm MC  trong chương trình " ĐÔNG DƯƠNG NHẠC HỘI "  khi được nhận cái áo tôi tặng anh Việt Dzũng nói rằng  . Khi Anh khoát cái áo nguời chăm lên em phải gọi anh là "CHẾ DZŨNG " nhé . Ôi thật là thân thương . Tôi vui mừng vì có nguời cùng đồng cảm với Dân Tộc tôi . Thế là tôi gọi anh CHẾ DZŨNG từ dạo ấy mỗi lần khi gặp anh . Mỗi dịp Xuân về gia đinh chúng tôi cũng thường đến tham dự hội xuân tại San Jose , gặp anh CHẾ DZŨNG chúng tôi cùng vui mừng chào thăm hỏi thân mật như tình thân trong đại gia đình Việt  Nam .Thật là hãnh diện khi được quen biết anh và có những kỷ niệm nhỏ trong đời. Anh Việt Dzũng ra đi đã để lại sự tiếc thương trong lòng mọi nguời .  Bao nhiêu năm miệt mài xãy dựng . Di sản của anh thật là phong phú cũng để lại cho thế hệ nối tiếp chúng ta hãy cùng nhau vung đắp theo con đường và ước mơ của anh.Thay mặt cho Hội truyền thống văn hoá Champa tại thủ phủ Sacramento . Cùng hội Văn hoá nghệ thuật thế giới tại CANADA Của Chể Linh.Xin gữi lời phân ưu chia buồn cùng tang quyến . Chúng tôi bày tỏ nỗi đau mất mát cùng lòng tiểc thương trước sự ra đi đột ngột của anh . Xin chia buồn cùng trung tâm Asia và Đài truyền Hình SBTN và cộng đồng người Việt hải ngoại . Chúng tôi muôn vàn thương tiếc den anh  . Xin thành tâm cầu nguyện cho linh hồn và cầu chúc hương hồn anh sớm về nơi yên nghĩ trong vòng tay yêu thương của thiên chúa .Thành kính phân ưuThạch ngọc xuân
0 Rating 806 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 18, 2015
Ngoài những bãi biển hoang sơ như Ninh Chữ, Cà Ná và Bình Tiên, tỉnh Ninh Thuận còn nổi tiếng với nền văn hóa đậm chất Chăm từ kiến trúc, lễ hội cho đến làng nghề truyền thống mang vẻ đẹp độc đáo. Thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Ninh Thuận là tỉnh có đông người Chăm sinh sống nhất cả nước. Bởi vậy khi đến đây, du khách như bước vào một thế giới mới lạ, đầy hấp dẫn với những công trình kiến trúc của Vương quốc Chăm Pa xưa kia, nổi bật nhất là 3 cụm tháp Hoà Lai, Po Klong Garai và Po Rome. Cụm tháp Pôklông Garai được coi là trung tâm rực rỡ nhất của văn minh Chăm.Ảnh: dulichninhthuan. Tháp Chăm Tháp Pôklông Garai là tên gọi chung cho một cụm tháp Chăm hùng vĩ và đẹp nhất còn lại ở Việt Nam, thuộc kinh đô Panduranga của Vương quốc Chăm cổ, nay là thành phố Phan Rang. Tháp được xây dựng vào cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, nằm trên đỉnh Đồi Trầu, phường Đô Vinh, cách trung tâm thành phố 9 km về phía Tây Bắc. Từ xa, du khách có thể chiêm ngưỡng toàn cảnh tháp Pôklông Garai với màu đỏ gạch đặc trưng, nổi bật giữa nền trời xanh biếc. Bước vào tháp, bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên bởi những hoa văn điêu khắc tinh xảo trên vòm cửa, trụ ốp, diềm mái được lưu giữ nguyên vẹn sau bao thăng trầm của thời gian và tàn phá khắc nghiệt của khí hậu. Vẻ đẹp bí ẩn pha chút rêu phong, hoài cổ của mỗi ngôi tháp luôn để lại những dấu ấn khó phai trong lòng du khách Nếu có thời gian, bạn nên đến tháp Hòa Lai, huyện Ninh Hải, cách Phan Rang 14 km về phía Bắc và tháp Po Rome, huyện Ninh Phước, cách Phan Rang 25 km về phía Tây Nam để hiểu thêm về nghệ thuật và tôn giáo của người Chăm cũng như một phần văn hóa của người dân tộc nơi đây. Làng nghề truyền thống Ngoài các công trình kiến trúc độc đáo, các làng nghề truyền thống cũng là điểm đến thu hút du khách trong hành trình khám phá Chăm Pa. Làng gốm Bầu Trúc là một trong số đó. Nằm ven quốc lộ 1A, thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, Bầu Trúc được xem là một trong những làng gốm cổ xưa nhất của Đông Nam Á. Vẻ đẹp mộc mạc và kỹ thuật chế tác thô sơ của gốm Bàu Trúc thu hút sự khám phá của nhiều du khách. Ảnh: Báo Ninh Thuận. Điểm ấn tượng nhất với du khách khi thăm làng nghề là cách thổi hồn vào gốm của những người phụ nữ Chăm, thông qua đôi bàn tay khéo léo thay vì sử dụng bàn xoay. Bởi vậy mà bất cứ ai đến Ninh Thuận cũng muốn một lần tận mắt chứng kiến công đoạn làm gốm độc đáo này, để rồi yêu thêm vẻ đẹp bình dị nhưng vô cùng sắc nét của các sản vật gốm nơi đây. Ngay bên cạnh làng Bàu Trúc, làng Mỹ Nghiệp cũng là một điểm đến thú vị với nghề dệt thổ cẩm truyền thống, giúp bạn hình dung bức tranh toàn cảnh về đời sống và con người Chăm Pa. Lễ hội Bên cạnh các giá trị vật thể, văn hóa phi vật thể của người Chăm ở Ninh Thuận cũng phong phú với hơn 100 lễ hội diễn ra quanh năm, trong đó tiêu biểu phải kể đến là lễ hội Ka-tê tổ chức ở tháp Chăm vào tháng 7 lịch Chăm hàng năm. Đây là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hoá của người Chăm, phản ánh sinh hoạt của cộng đồng người địa phương. Ka-tê là lễ hội văn hóa lớn nhất của người Chăm. Ảnh Báo Ninh Thuận. Du khách không chỉ được thưởng thức một nền nghệ thuật ca - múa - nhạc dân gian với phong cách độc đáo tại lễ hội này mà còn được say sưa trong tiếng trống Gi năng, kèn Saranai và hoà mình cùng điệu múa của các thiếu nữ người Chăm. Bên cạnh đó là vô vàn các lễ hội hấp dẫn khác đang chờ bạn khám phá như lễ cầu đảo, lễ hội Chabun, lễ hội Lamuwan, lễ hội cầu ngư... Du khách đến Ninh Thuận từ TP HCM có thể bắt xe khách hoặc tàu hỏa lên thành phố Phan Rang. Nếu đi từ Hà Nội, bạn có thể bay thẳng đến sân bay Cam Ranh rồi đi ô tô thêm 60 km. Ninh Thuận nổi tiếng là vùng đất của nắng và gió với tiết trời khô nóng, vì vậy bạn nên luôn mang theo nước bên người. Ngoài ra, tránh đi vào mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 11. Đến Ninh Thuận, bạn cũng đừng quên nếm thử các món ngon chế biến từ thịt dê – một phần không thể thiếu trong ẩm thực Chăm như dê nướng, dê hấp, gỏi dê, cari dê, lẩu dê, dê nấu mẻ, dê tái chanh... Kim Anh theo vnexpress.net
0 Rating 798 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 22, 2017
  NC- Các bài viết liên quan đến "Nữ sinh Chăm bị bạn đánh dã man ở ninh thuận ngày 15-1-2017" trên facebook.com. Xem video clip củ nữ sinh Cham bị đánh dã man ở Ninh Thuân  Đồng Chuông Tử-  NỮ SINH ĐÁNH BẠN HỌC TÀN BẠO, THỰC TRẠNG ĐÁNG BÁO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Sáng nay, 16.01.2017, cộng đồng mạng xã hội lại "nổi sóng" lên với clip nữ sinh đánh bạn học tàn bạo ở Ninh Thuận. Clip dài hơn 1 phút, được tung lên mạng trước đó một ngày. Và đến thời điểm này, clip vừa mới bị xóa.Được biết, nữ sinh bị đánh là học sinh lớp 8, người dân tộc Chăm, ngụ ở làng Hữu Đức, huyện Ninh Phước. Người đánh là bạn Kinh, làng Ma Ram, hai làng gần gũi nhau. Chung xã.Sau khi clip gây phẫn nộ dư luận, Ban giám hiệu trường Huỳnh Phước, nơi học tập của hai bạn nữ sinh này và cơ quan chức năng lập tức vào cuộc.Vấn đề là cách giải quyết làm sao để tránh xảy ra những sự cố trong tương lai gần. Bởi không khéo, nó sẽ không còn là chuyện cá nhân, gia đình và nhà trường nữa.Nó sẽ có khả năng bị đẩy lên rất cao. Rất nguy hiểm. Đó là chuyện mâu thuẫn sắc tộc. Mà chuyện đụng chạm sắc tộc ở địa phương Ninh Thuận, đã có nhiều tiền lệ rồi.Nếu cứ đụng chuyện, cơ quan chức năng cho người đánh nghỉ học là không nên. Đó chỉ là cách xử lí tình thế tồi tệ.Vì sao? Vì người đánh đã không có cơ hội được học hành thêm, bồi dưỡng văn hóa và nhân cách cho chính mình. Cái tầm nhận thức của người đánh bị chững lại, dừng lại và có khi suy thoái, biến tướng hãi hùng. Gây phức tạp cho cộng đồng.Xã hội cần người lớn và cơ quan chức năng biết ứng xử nhân văn trong trường hợp này. Cần thiết xây dựng và ban hành bộ quy chuẩn ứng xử đẹp và những hành vi đáng lên án trong nhà trường. Phù hợp luật Hiến Pháp và các luật liên quan quyền con người.Mặt khác, chúng ta thật đau lòng khi nhìn thấy tần suất và mức độ ứng xử tàn bạo của các nữ sinh, ngày càng lan rộng và trở thành căn bệnh trầm kha. Với vụ việc đánh bạn mới đây của nữ sinh ở Ninh Thuận, phản ánh một thực trạng đáng báo động trong môi trường giáo dục nước nhà. Cứ vài ba tháng, chúng ta lại phải nhìn thấy những sản phẩm đau đớn, xấu hổ "xổ chuồng". Chúng ta lại la làng. Rồi sau đó chìm đi. Rồi lại nổi sóng ở địa phương khác. Rồi lại ứng xử tiếp tục như vậy ư?Phải có một giải pháp vĩ mô từ các nhà giáo dục, chuyên gia tâm lí và chuyên gia pháp luật để chấm dứt vấn nạn này, càng nhanh càng tốt. Không để những sản phẩm đang trong giai đoạn giáo dục lại đi "tô son trét phấn" lên nền giáo dục, vốn dĩ đã để xảy ra quá nhiều tai tiếng, trong thời gian dài vừa qua.   -----------   Đồng Chuông Tử- THĂM NHÀ CHÁU HỌC SINH BỊ BẠO HÀNH Cháu tên là Hán Nữ Ngọc Hưởng, học sinh lớp 8, Trường Trung học cơ sở Huỳnh Phước, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Cháu là người bị bạn học lớp 9 tên B.Q, cùng trường đánh dã man, bạn bè dự khán quay clip và tung lên mạng bốn ngày qua.Clip đánh bạn tàn bạo này, sau khi được tung lên mạng, nó nhanh chóng thu hút dư luận cả nước, với hàng ngàn lượt chia sẻ và chục ngàn lượt like biểu tượng phẫn nộ, cũng như vô vàn bình luận thể hiện nỗi bất bình đối với người đánh.Liền sau đó, cơ quan chức năng địa phương và Ban giám hiệu trường trên vào cuộc, mở cuộc họp lắng nghe tâm tư của học sinh và phụ huynh. Báo Pháp Luật Tp.HCM có bài phản ánh nội dung clip sớm nhất và cho biết công an đang làm việc về nội dung clip gây sóng cư dân mạng. Chiều nay, ngày 17.01.2017, Đồng Chuông Tử và thầy giáo, nhà thơ trẻ Lưu Anh Tặng đã ghé thăm gia đình cháu Hưởng, ở thôn Hữu Đức, xã Phước Hữu.Qua trao đổi từ chính cháu cho hay, cháu đi học nghề trở về thì một nhóm người nữ lạ đã gọi cháu lại đánh. Clip trên chỉ kéo dài 1 phút 25 giây, nhưng thực tế cháu bị đánh hơn 20 phút, kể cả dùng mũ bảo hiểm đập vào đầu.Cháu nói không quen biết và có thù hằn gì với nhóm người đánh mình.Theo gia đình kể lại, trưa hôm qua nhà trường tổ chức họp, có gia đình hai bên và cơ quan công an, khi được hỏi lí do đánh bạn, thì nữ sinh B.Q trả lời cách thản nhiên "thích thì đánh thôi".Gia đình cũng cho biết, công an có về nhà hỏi thăm tình hình cháu và hỏi han có người lạ nhà báo nào ghé về tìm hiểu không. Người nhà lập tức mở trang báo đã đăng tin clip cháu Hưởng bị đánh.Trong chiều nay, gia đình có đưa cháu Hưởng đi bệnh viện công siêu âm lấy tỉ lệ thương tật. Bác sĩ hỏi cháu bị làm sao, gia đình thành thật trả lời nguyên trạng, thì bác sĩ hướng dẫn lên công an xã lấy giấy tờ thêm để đúng quy trình.Khi Đồng Chuông Tử trực tiếp hỏi thăm sức khỏe, nhận thấy tâm trạng cháu vẫn còn hoang mang, lo sợ thất thường. Cháu kể cháu bị mũ bảo hiểm đánh vào đầu đang đau đầu lắm và ê ẩm khắp người. Hỏi về nguyện vọng đi học thì cháu hốt hoảng bảo không dám đi học ở trường cũ nữa và muốn chuyển trường qua Đổng Dậu học.Riêng nữ sinh B.Q, người đánh bạn dã man trong clip, đã bị nhà trường đuổi học. B.Q là học sinh cá biệt, vi phạm kỉ luật rất nhiều, và không thể hiện sự tiến bộ trong sinh hoạt và học tập thời gian dài. ---------- Trà VigiaCHUYỆN PHIM BUỒN Hôm qua mấy đứa cháu có đưa cho tôi xem một video clip trên smart fone. Đó không phải là một video ca nhạc giựt gân của một ca sĩ trẻ nào mới nổi, cũng không là một cảnh trong phim hành động Mỹ với nhiều pha đua xe đọ súng kinh hồn! Cảnh quay một cô bé to con mặc áo rằn ri đang đánh một con bé mặc áo vàng nhỏ thó. Người trên thì ra sức đánh đấm đạp đá vào người nạn nhân còn miệng thì luôn mồm chửi bới dọa nạt, kẻ dưới thì ôm đầu co quắp khóc lóc rên la… Hỏi ra mới biết cảnh quay trong phim Bạo lực học đường mà chưa biết rõ đạo diễn quay phim là ai, kịch bản cũng không rõ ràng lắm vì một đoạn phim cắt ngang cũng không nói lên được điều gì để có thể kết luận! Chỉ biết diễn viên chính đóng vai thủ ác là một học sinh lớp 9 ở Mông Nhuận xã Phước Hữu huyện Ninh Phước, diễn viên phụ đóng vai nạn nhân là học sinh lớp 8 ở Hữu Đức cùng xã cùng huyện cùng tỉnh Ninh Thuận mến yêu! Cả hai cùng học cùng trường trung học cơ sở Huỳnh Phước, tên một danh nhân kháng chiến của xã nhà và là niềm tự hào chung của địa phương để con em noi gương phấn đấu. Có lẽ các em không được phụ huynh cùng thầy cô hướng dẫn đúng cách nên thay vì chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước, các em lại đi ngược truyền thống đó như một hệ quả tất yếu mà thế hệ sau phải cưu mang… Mấy đứa cháu hỏi tôi cảm giác thế nào, tôi chỉ rùng mình bảo ghê rợn mà man rợ còn hơn thời chiến vì hôm nay chúng ta đang sống hòa bình! Bạo lực học đường không còn là sản phẩm độc quyền diễn ra trên các thành phố lớn mà đã lan tràn đến các ngõ ngách làng quê và đó là điều cần báo động nghiêm túc. Một câu hỏi đặt ra là trách nhiệm thuộc về ai và phương hướng giải quyết ra sao cho thỏa đáng mang tính căn cơ lâu dài? Sự mâu thuẫn bất đồng giữa các em học sinh là điều không thể tránh khỏi, nhưng để sự việc dẫn đến bạo lực để giải quyết vấn đề là một sự kiện không thể xem thường! Vì nó vận hành theo quy luật ỷ mạnh hiếp yếu, cậy đông hiếp kẻ thế cô mà bài học công dân giáo dục vẫn thường xuyên nhắc nhở. Là phụ huynh ai cũng bức xúc đau đớn khi thấy con em mình bị đánh đập ngược đãi một cách công khai và vô lý, tất yếu phải nẩy sinh ý định trả thù với nhiều hệ lụy đáng tiếc khác có thể xảy ra! Ở đây nghiêm trọng hơn kẻ bị hại lại là người Chăm, một dân tộc đã chịu quá nhiều đau thương mất mát trên chính mảnh đất cha ông của họ. Bởi vậy cần phải có giải pháp rốt ráo để làm sáng tỏ vấn đề, giải tỏa mọi nghi ngờ hiềm khích trong tương lai gần và xa để trường hợp đó không còn xảy ra một cách đáng tiếc! Cần phải có sự quan tâm tháo gỡ không chỉ của nhà trường mà cần có sự vào cuộc của các cấp chính quyền để hố ngăn chia rẽ được lấp đầy và sự thù hận dân tộc vĩnh viễn đi vào quá vãng. Nhà trường phải lấy lại niềm tin của phụ huynh học sinh khi gửi gắm con em mình với tất cả niềm hy vọng bởi họ còn phải bươn chải mưu sinh. Sự sang chấn tâm lý của em học sinh bị hại cũng cần được giúp đỡ phục hồi một cách chu đáo cụ thể. Đã xa rồi lời cảm ơn xin lỗi muộn màng bởi liều thuốc đó từ lâu không còn hiệu nghiệm! Cuộc sống với bao nhiêu lo toan cần phải trang trải và thế hệ sau mới là rường cột của nước nhà, tương lai của đất nước. Người lớn chúng ta quá bận rộn với chuyện vĩ mô nên lơ là yếu tố vi mô là một sai lầm không thể thoái thác! Tôi chỉ muốn làm thơ viết văn ca ngợi tổ quốc như một con tàu vươn khơi ra biển, rất tiếc xem chuyện phim buồn buồn ơi! -------------- Lưu Tặng - ĐẰNG SAU VỤ VIỆC HỌC SINH ĐÁNH NHAU Ở TRƯỜNG THCS HUỲNH PHƯỚC-NINH THUẬN Trong thời gian vừa qua, dân mạng nói chung và cộng đồng sống tại tỉnh Ninh Thuận nói riêng đã thể hiện sự xót đau cho em học sinh bị đánh (là em H học sinh lớp 8, dân tộc Chăm) và lên án hành động tàn bạo dã man của em học sinh đánh bạn (là em Bích Quy học sinh lớp 9, dân tộc Kinh), cả hai đều đang theo học tại trường THCS Huỳnh Phước (Phước Hữu-Ninh Phước-Ninh Thuận). Hẳn chúng ta luôn mong muốn những giải pháp hợp lí hợp tình của pháp luật tránh những khả năng có thể đẩy lên đỉnh điểm và gây ra những sự mâu thuẫn không đáng có. Hôm nay có đến thăm em H chia sẻ nỗi đau thể xác cùng tinh thần. Hẳn nhiên em vẫn còn có vẻ mất tinh thần với một bộ dạng hốc hác chứng tỏ cho sự mất ngủ nhiều đêm. Như trong đoạn video clip chúng ta thấy, em là một người chịu đựng trước một cảnh hãi hùng được gây ra bởi một bạn học sinh cùng trường. Em chia sẻ trước đây em với B.Quy chưa một lần quen biết cũng như chuyện trò gì cả, trong một buổi học nghề tại trường TTHNDN (trung tâm hướng nghiệp dạy nghề) Ninh Phước, Bích Quy cùng 4 người bạn nữa (trong đó 2 em cũng học tại Huỳnh Phước và 2 khác không biết học ở đâu, sau tìm hiểu tôi mới biết 2 em này học tại trường Trương Định-Phú Quý-Ninh Phước-Ninh Thuận) rủ em với lời đe dọa rất sợ hãi, vì sự ngây thơ và thẳng thắng em đã đi theo với mong muốn không có việc gì xảy ra. Nhưng nhũng gì đến với em như một trận động đất khôn lường hậu quả. Em sẵn sàng làm tất cả mọi thứ họ yêu cầu cho dù có tồi tệ cỡ nào. Như những lời em H hứa với em B.Quy, về nhà em nằm bỏ cơm trùm mền, khi mẹ hỏi cơ sự em nói “mặt xưng to vì va vào cổng trường lúc tai nạn xe với mấy bạn”. Cho tới khi công an đến nhà ba mẹ em mới vỡ òa sự thật. Riêng em H thì không muốn đi học ở trường cũ và muốn chuyển trường. Cho đến bây giờ em vẫn đau khắp người và nhất là phần đầu vì tổn thương quá nặng với những cú đấm, em còn cho biết em bị hành hạ đánh đập hơn 20 phút, trước đó em B.Quy còn dùng cả nón bảo hiểm đánh vào đầu em rất lâu. Nhưng Clip mà chúng ta xem chỉ vỏn vẹn 1,20 phút, mà thấy rả rời cả ruột gan. Ba mẹ em H chia sẻ, khi đến trường trước mặt thầy cô giáo, ba mẹ 2 bên và có cả cơ quan ban ngành em trả lời “thích thì đánh” với một vẻ mặt rất ư hống hách lạnh lùng. Nhưng lúc đấy gia đình em H vẫn chưa xem clip nên không biết cảnh tượng xảy ra ngoài sức tưởng tượng. Nay mong ban ngành cùng BGH nhà trường có cách giải quyết dứt khoát và nhanh chóng để không trở ngại biến chứng có thể cũng gây ra từ đối tượng là em Bích Quy. Với tính cách ứng sử trước mặt cán bộ người lớn cùng với thầy cô giáo dạy dỗ và ba mẹ mình. Em bích Quy thể hiện một hành động như trên thì chứng tỏ em có thể làm nhiều việc “ghê tởm” hơn. Ngoài ra nhà trường giờ đã đuổi học em vì đã phạm quá nhiều tội khi ngồi ghế nhà trường. Theo quan điểm cá nhân, tôi mong các ban ngành nhảy vào cuộc xử lý đến nơi đến chốn đối tượng em B.Quy, cho em thôi học là một quan điểm sai lầm vì em có thể tự do và chắc chắn sẽ có nhiều hành động ngoài sức tưởng tượng. Cần có giải pháp giáo dưỡng em này đúng quy cách với những phương thức đạo đức cùng cách ứng sử nhân văn. Hồng mong em có thể quay về với cuộc sống xã hội lành mạnh và văn minh.   -----------------------   QUAN ĐIỂM VỀ VỤ CLIP "NỮ SINH ĐÁNH BẠN DÃ MAN Ở NINH THUẬN " Tác giả LƯU QUANG TUẤN HUY Bạo hành lứa tuổi vị thành niên, một thực trạng của xã hội hiện tại mà mỗi ngày đang diễn ra trên toàn quốc. Nó nhan nhản trên mạng xã hội, đã gióng lên hồi chuông báo động về sự xuống cấp trầm trọng về đạo đức và sự vô cảm của một bộ phận người.  Vấn đề là cô bé bị bạo hành trước mặt bao người vô cảm, họ dửng dưng như không có gì xảy ra, rồi thay vì phải can ngăn và giúp đỡ người bị hại thì lại quay clip tung lên mạng. Theo tôi, cái chúng ta cần quan tâm là sự giáo dục của gia đình cô gái bạo hành, cái tâm của cha mẹ cô gái ấy trước sự việc xảy ra, cái quan tâm của nhà trường và pháp luật, chính quyền địa phương mang lại công bằng cho người bị hại.  Còn nói về cô gái gây ra sự việc này, tôi nghĩ khó mà có thể mong cô ấy có ý thức suy nghĩ lại, cô ấy đang nằm trong trạng thái vô cảm, bất cần đời,... Và thậm chí như đang trả thù một cái gì đó mà cô ấy đang chịu đựng trong cuộc sống riêng tư.  Cần phải xem xét một cách nghiêm túc sự nguy hiểm của dạng người này đối với xã hội và môi trường học tập của các em. Đây cũng có thể là một sự nông nổi theo trào lưu bạo lực ở lứa tuổi trẻ em, thiếu sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ và người thân, nên cần lắm sự giáo dục của gia đình và cộng đồng, mà quan trọng nhất là sự vào cuộc của pháp luật, các tổ chức xã hội và sự giúp đỡ của mọi người.  Chúng ta nên ngăn chặn một bạo lực kế tiếp, sẽ diễn ra cho một nạn nhân mới, mà chưa thể biết một cháu bé tội nghiệp của bất cứ gia đình nào.  Tôi thiết nghĩ, lứa tuổi các em chỉ đơn thuần là thỏa mãn mình, chưa đủ khả năng nghĩ đến vấn đề dân tộc hay chính trị, nên cần lắm sự sáng suốt của người lớn, đừng đẩy vấn đề này lên thành sự nhạy cảm bất lợi cho ổn định xã hội và chia rẽ dân tộc.  Mong thay!!!        
0 Rating 768 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 26, 2014
   Ở sân chùa Hoa Tiên có một cây cốc đại cổ thụ, thân cây phải 3-4 người ôm. Cặp bạch xà hiển linh canh giữ kho vàng khổng lồ dưới gốc đại thụ Người ta đồn rằng, dưới gốc cây có một kho vàng khổng lồ được người Hời (người Chăm) chôn giấu từ hàng trăm năm trước. Ly kỳ hơn, nhiều nhân chứng còn khẳng định có một cặp bạch xà ngày đêm canh giữ kho báu không cho bất kỳ kẻ nào mạo phạm. Lời đồn “vàng sống”  Bất cứ ai đến chùa Hoa Tiên đều ngỡ ngàng trước một cây đại thụ nằm giữa sân che bóng mát cho ngôi cổ tự. Người dân sở tại quen gọi là cây cốc. Thân cây sần sùi bằng vòng ôm của nhiều người, gốc rễ u mấu, cành lá sum suê, tỏa bóng một không gian rộng lớn. Tương truyền, trước khi lập nên chùa Hoa Tiên thì cây cốc đã mọc sừng sững ở đó rồi. Tính đến nay, cây cũng phải tuổi thọ hàng trăm năm.  Trước đây, từng có nhiều người muốn đốn hạ cây để xây dựng nhà hát nhưng không hiểu sao khi đưa các loại máy móc tới thì chúng lại không thể nào hoạt động được. Nhiều người còn đưa cả máy ủi đến để hy vọng “san bằng” được cây, nhưng khi máy được đưa đến thì cũng bỗng dưng chết máy. Không thể tìm được cách đốn hạ nên cuối cùng chủ đầu tư đành phải “đổi ý” xây dựng nhà hát sang bên cạnh.  Nhưng điều lôi cuốn và khiến khách phương xa tò mò nhất đó chính là lời đồn đại về kho vàng bạc, châu báu được chôn giấu dưới gốc cây. Nhiều người dân quả quyết rằng, ban đêm họ thường thấy ánh vàng sáng rực di chuyển xung quanh “thần mộc”. Họ đồn rằng, “vàng từ dưới đất chui lên hóa dạng con gà đi ăn”... nhưng khi nghe tiếng động hoặc thấy bóng dáng con người là “đàn gà vàng” biến mất trong nháy mắt. Lại có người thấy vàng đi giữa đường liền vồ đến ôm nhưng khi mang về nhà nhìn kỹ thì lại hóa ra... cục đá. Tuy vậy, cũng có không ít người may mắn đào được buồng cau, nải chuối, tượng Phật bằng vàng...  “Có những người đi làm về khuya tận mắt nhìn thấy những đồng tiền vàng cứ bay qua bay lại lấp lánh xung quanh gốc đại thụ nhưng khi tìm đến thì lại không thấy nữa. Nhiều lần như vậy nên người dân tin rằng số vàng đó đã “có linh khí” và có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác”, cụ Nguyễn Hoàng Lộc (gần 70 tuổi, nhà gần chùa Hoa Tiên) cho biết. Nhiều người còn tin rằng những đàn gà vàng đi ăn trong đêm chính là vong hồn của những trinh nữ bị chôn sống theo kho vàng hóa thân mà thành.  Thầy Thích Chơn Đạo giảng giải thêm, trong văn hóa người Chăm trước kia có rất nhiều giai thoại về việc sử dụng bùa ngải để trấn giữ những thứ quý giá của riêng mình hoặc của dòng tộc. Và hình thức “yểm bùa” bằng trinh nữ cũng đã từng được sử dụng. Linh hồn sẽ không được đầu thai nên sẽ phải làm “thần giữ của” mãi mãi cho đến khi lời nguyền được hóa giải.  Không biết thông tin về kho vàng có bao nhiêu phần trăm sự thực nhưng nó đã từng khiến không ít kẻ nổi lòng tham muốn chiếm đoạt. Câu chuyện được đích thân nhà văn Quách Tấn viết lại trong cuốn “Xứ Trầm hương” rằng, dưới thời Pháp thuộc, Công sứ Bréda từng tới làng yêu cầu đào gốc cây để tìm vàng. Người trong làng sợ linh mộc bị đốn hạ thì tai họa xảy đến nên quyết liệt phản đối. “Phép vua thua lệ làng”, viên công sứ đành thối nhượng. Nhưng cũng có người cho rằng, vị Công sứ Pháp kia đã gặp phải những giấc mơ quái đản, bị oan hồn thiếu nữ hành hạ nên đã sợ hãi mà từ bỏ ý định.  Không chỉ có vị Công sứ Pháp có ý định tìm kho báu mà sau này từng có mấy người Chăm ở Phan Rang cũng tìm đến chùa. Họ trưng giấy tờ của ông bà để lại và xin được phép đào gốc cây cốc để tìm của “gia bảo”. Nhưng nhà chùa nhất định khước từ. Đáng sợ hơn có những kẻ bất chấp lệnh cấm mà cố tình đào bới nên đã gặp phải những tai ương, bỗng dưng bị bệnh “ngơ ngơ ngẩn ngẩn” nằm liệt giường, thậm chí có kẻ bỏ mạng mà không hiểu lí do. Người dân tin rằng đó là do hồn ma trinh nữ trừng trị những kẻ dám mạo phạm đến kho báu.  Chùa Hoa Tiên Bạch xà hộ vệ  Đã có thời những ngôi mộ cổ của người Chăm khắp vùng Bình Đình, Khánh Hòa bị những kẻ săn tìm kho báu xới tung, “kho vàng” dưới gốc cây cốc đại thụ cũng bị không ít kẻ để ý dòm ngó. Thế nhưng bên cạnh niềm tin về sự bảo vệ của những “oan hồn trinh nữ”, người dân địa phương còn tin rằng kho vàng linh thiêng được một cặp rắn thần canh giữ suốt đêm ngày. Chính vì thế dù có thèm muốn “nhỏ dãi” cũng không có người nào dám cả gan làm bậy.  Thầy Thích Chơn Đạo dẫn tôi vào một gian mật thất bí mật, nơi nhà chùa lưu giữ pho tượng cổ “lồi” lên từ gốc cây cốc. Sự tích pho tượng Phật lồi này cũng là một điều kỳ lạ. Truyền rằng, một hôm tại gốc cây đại thụ bỗng xuất hiện 2 tượng Phật kì dị. Có người tin rằng đó chính là tượng trấn yểm kho báu của người Chăm nhưng theo thời gian đã tự “lồi” lên mặt đất. Khi nhà sư trụ trì chùa đem vào thờ trong chính điện thì trong đêm một pho tượng biến mất, pho tượng còn lại bị rơi từ trên cao xuống đất, đầu lìa khỏi thân.  Ly kỳ hơn kể từ ngày đó, nhiều người trong chùa nhìn thấy một cặp rắn khổng lồ thoắt ẩn thoắt hiện xung quanh “linh thụ”. Cặp bạch xà dài tới 4 thước và trên đỉnh đầu có mào đỏ rực như lửa. Không chỉ những vị sư thầy ở chùa mới may mắn được gặp mặt “rắn ông, rắn bà” mà những người dân sống gần chùa cũng nhiều lần “hội ngộ” với “rắn thần”. Bà Trần Thị Lạc (67 tuổi, nhà gần chùa Hoa Tiên) kể lại, khi còn con gái, trong một lần đi xem kịch nói về, bà Lạc kinh hãi khi phát hiện một con rắn khổng lồ đang uốn mình trên cây cốc ở trước cổng chùa. Nhưng “rắn thần” không tấn công mà chỉ nhìn bà một lúc rồi trườn đi mất.  Cũng theo lời vị sư trụ trì thì những lời đồn đại về kho vàng chôn giấu dưới gốc cây đại thụ là có thật, tuy nhiên việc tìm được kho báu không phải là điều đơn giản. Bởi lẽ, ngoài việc được những oan hồn trinh nữ bảo vệ, bạch xà canh gác thì những kho báu của người Chăm thường được chôn giấu theo một trận đồ “ngũ hành bát quái” bí mật. Do đó, nếu muốn lấy được vàng thì phải đoán biết chính xác đến từng khắc về thời gian cũng như quy luật vận hành tương xung tương khắc của kì trận.  “Càng khó khăn hơn khi thời gian đã trải qua tới mấy trăm năm. Quy luật vận hành dưới lòng đất nên rất có thể trận đồ này đã biến hóa không còn như lúc nó được chôn giấu nữa”, thầy Thích Chơn Đạo chia sẻ. Có một thời gian người dân xung quanh chùa nhìn thấy lá cây cốc trước chùa bỗng nhiên đổi màu vàng rực cả cây. Điều này khiến cho giả thuyết về sự tồn tại của kho báu được củng cố. Nhiều người cho rằng do dưới gốc cây có kho báu bằng kim loại khiến cho cây không tìm được nguồn dinh dưỡng nên mới héo úa. Chỉ có điều một thời gian sau, lá cây lại bỗng dưng xanh tốt trở lại(?).  Ngoài ra, trên bề mặt thân cây cốc còn có những hình thù kì lạ mà theo như thầy Thích Chơn Đạo cho biết: “Những hình trên gốc cây này đã có cách đây mấy trăm năm rồi. Kỳ thú hơn là những hình xù xì đó trông rất giống cảnh các vị Chư Phật đang cúi đầu trước Đạt Ma Sư Tổ”. Cho đến bây giờ, câu hỏi có hay không một kho vàng dưới gốc cây cốc đại thụ vẫn là một ẩn số. Thế nhưng có một điều chắc chắn là cây cốc cùng với ngôi cổ tự nhiều trăm năm tuổi kia đã trở thành một chứng tích của thời gian, một “kho báu” trong lòng những người dân nơi đây.
0 Rating 763 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On March 26, 2012
Hội thảo Xy dựng phần mềm chữ Nm, chữ Thⴡi, chữ Chăm do Trung tm Cng nghệ Thⴴng tin Thừa Thin-Huế tổ chức vừa qua tại thnh phố Huế, lần đầu ti꠪n, đ cng bố hệ thống phần mềm v㴠 website hỗ trợ chữ Thi v chữ Chăm tại Việt Nam khᠡ hon chỉnh. Nhളm chuyn vin tham dự hội thảo (Phan Anh Dũng, người thứ 4 từ trꪡi sang). Ri*ng chữ Chăm, phin bản mới của phần mềm v website chữ Chăm đꠣ hon thnh với đầy đủ cࠡc chức năng, gồm: bộ phng chữ Chăm Unicode, bộ g chữ Chăm tr䵪n Windows v trn Linux vઠ website về chữ Chăm. Sắp tới bộ Từ điển trực tuyến chữ Chăm cũng sẽ được triển khai. Tại hội thảo, Phan Anh Dũng v cộng sự hướng dẫn sử dụng hệ thống phần mềm v website chữ Chăm nhằm phục vụ c࠴ng tc giảng dạy, học tập chữ Chăm ở cc địa phương. Dᡢn tộc Chăm c chữ viết sớm nhất Đng Nam 㴁, vo khoảng thế kỷ thứ IV sau Cng nguyപn; sau nhiều biến đổi v chỉnh sửa, đến thế kỷ thứ XX, chữ Chăm đ tương đối ổn định. Đࣳ l thứ chữ truyền thống người Chăm dng để ch๩p cc trường ca, sử thi, gia huấn ca, cch tᡭnh lịch, kinh đạo B-la-mn, cഡc bi ht trong những dịp lễ hội... trࡪn l bung, giấy bản Tᴠu hay cc loại giấy sau ny.ᠠ Chữ Chăm truyền thống (tiếng Chăm gọi l Akhar thrah) được đưa vo giảng dạy ở cấp Tiểu học tại tất cả trường c࠳ con em Chăm theo học tại hai tỉnh Ninh Thuận v Bnh Thuận từ năm 1978, cହng với sự ra đời của Ban Bin soạn sch chữ Chăm thuộc Sở Giꡡo dục v Đo tạo tỉnh Ninh Thuận (Thuận Hải cũ). Ban nࠠy vừa c trch nhiệm nghi㡪n cứu bin soạn sch giꡡo khoa, vừa mở lớp bồi dưỡng gio vin, đồng thời theo d᪵i việc dạy v học tại cc trường. Sau bốn lần chỉnh lࡽ, đến nay (nin kha 2011-2012), tr곪n 40.000 bản sch được in phục vụ cho cc trường ở địa phương. Hơn hai vạn học sinh ở 22 trường tiểu học được cấp miễn phᡭ ti liệu. Sau bậc Tiểu học, con em Chăm đều c thể đọc th೴ng viết thạo chữ mẹ đẻ. Ngoi ra, từ lớp bốn trở ln, học sinh người Chăm cલn nắm bắt thm tri thức cơ bản của nền văn học dn tộc bằng vꢠi trch đoạn thơ-văn, thng qua chữ viết. Đ� l thnh tựu kh࠴ng thể chối ci của chnh s㭡ch Nh nước ta về việc bảo tồn v phࠡt triển tiếng v chữ dn tộc, đࢣ tc động tch cực trong duy tr᭬ v pht triển tiếng vࡠ chữ của dn tộc Chăm thời gian qua. Nhưng, sau cấp Tiểu học, cc em kh⡴ng được học tiếp, sch đọc thm cho c᪡c em cũng khng. Từ đ, chữ thầy trả lại cho thầy l䳠 điều kh trnh. Rồi, khi văn h㡳a Internet pht triển, nhu cầu sng tᡡc, nghin cứu, đọc v trao đổi bằng chữ Chăm được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Bꠠ con Chăm trao đổi thư từ với nhau qua mạng Internet đều phải sử dụng chữ Chăm La tinh ha, l điều chưa bao giờ l㠠m cho họ thỏa mn. Cng tr㴬nh của Phan Anh Dũng ra đời l một phương tiện hỗ trợ đắc lực cho cng cuộc giảng dạy vഠ học tập tiếng v chữ dn tộc. Từ khi đất nước thống nhất, tiếng vࢠ chữ Chăm đ được thể hiện qua bộ ba Từ điển Chăm - Việt, Từ điển Việt - Chăm v Từ điển Việt - Chăm d㠹ng trong nh trường; hng trăm văn bản văn chương Chăm cũng đࠣ được sưu tầm, dịch v in thnh sࠡch; thế nhưng để tiếp cận chng qua mạng Internet l điều gần như bất khả. Với sự xuất hiện của c꠴ng trnh phần mềm chữ Chăm, hy vọng trong một tương lai khng xa, độc giả y촪u tiếng Chăm v văn học Chăm cũng như cc nhࡠ nghin cứu c thể nhận hay trao đổi th곴ng tin hoặc đọc văn bản văn chương Chăm qua Akhar thrah trn my vi tꡭnh m khng chഺt trở ngại no. Ngay sau khi hội thảo kết thc, Hội Bảo tồn di sản chữ Nິm (nomfoundation.org) đ trao giải thưởng Balaban 2011 cho Phan Anh Dũng, chuyn vi㪪n Trung tm Cng nghệ Thⴴng tin tỉnh Thừa Thin - Huế, một người đ rất d꣠i lu giấu mnh trong b⬳ng tối v danh để tạo nn cho đời tr䪡i ngọt! Inrasara
0 Rating 738 views 5 likes 0 Comments
Read more
By: On December 31, 2017
  Posted on 20/12/2015 by The Observer ( ?o?n cu?i ) Tác gi?: H? B?ch Th?o .......   Ngày 12 tháng 6 nhu?n n?m H?ng V? th? 20 [27/7/1387]  S?c cho ?ô Ch? huy S? ty [20] Phúc Ki?n t?o 100 chi?c thuy?n ?i bi?n; Qu?ng ?ông ch? t?o g?p b?i s? này, trang b? ??y ?? khí gi?i và l??ng th?c t?p trung t?i Chi?t Giang ?? chu?n b? ??n Chiêm Thành b?t b?n gi?c N?y. (Minh Th?c l?c V. 6, t. 2752; Thái T? q. 182, t. 7b) S? d?ng quân th?y, quân b?, g?t hái ???c nhi?u chi?n th?ng; Ch? B?ng Nga t? ra kiêu m?n “d?c ngang nào bi?t trên ??u có ai”, coi th??ng ngay c? Trung Qu?c. Qua m?t s?c d? nh?m u?n n?n ??a con kiêu [21] c?a Thiên t?, Minh Thái T? v?ch cho Ch? B?ng Nga bi?t r?ng y nói m?t ???ng làm m?t n?o, gi? làm ??ng c??p ?n ch?n s? voi n??c Chân L?p [Campuchia] c?ng Trung Qu?c và c? tình l? là trong vi?c tri?u c?ng: Ngày 8 tháng 4 n?m H?ng V? th? 21 [14/5/1388] Sai Hành nhân ??ng Thi?u ??n d? Qu?c v??ng Chiêm Thành Ha ?áp Ha Gi? r?ng: “Ng??i s?ng t?i n?i h?i ??o, hi?u l?nh cho dân Di d??i quy?n, n?u không dùng ân và tín ?? cai tr? nuôi d?y dân chúng, thì làm sao có th? làm ch? m?t ph??ng, truy?n cho con cháu, gi? ???c không có m?i lo. M?i ?ây ng??i sai con ??n tri?u ?ình, ta sai Trung s? ??a v? n??c; r?i viên s? này tr? v? trình r?ng hành ??ng c?a ng??i trái v?i ?i?n l?. Lúc ??u Tr?m ch?a tin, ??n lúc Ma Lâm C? trình bày vi?c trong n??c ng??i, ?em so sánh th?y l?i trên th?t ?áng tin, không ph?i là vu cáo.” Tháng 4 n?m nay l?i ???c An Nam tâu nh? sau: “Hành Nhân L?u M?n trên ???ng ra kh?i Chiêm Thành ??a 52 con voi do Chân L?p c?ng; Chiêm Thành sai ng??i gi? làm k? c??p ?o?t m?t ¼ s? voi cùng b?t 15 tên qu?n t??ng. Ta bi?t r?ng ng??i là Di ph??ng nam; nh?ng không ngh? r?ng ng??i v?a tôn kính Trung Qu?c, l?i l?y vi?c c??p c??p bóc làm ngh? nghi?p. Dù r?ng hàng ngày ng??i c??p bóc làm ?i?u b?t ngh?a, thì c?ng ph?i bi?t k? l?n ng??i nh?, k? trên ng??i d??i! Há l?i ??ng ??u m?t n??c l?i dám buông tu?ng khinh l?n Thiên t?. Nh? n?m ngoái ng??i dâng voi và 2 ng??i qu?n t??ng; t? khi cho con ng??i tr? v?, thì tr?n tránh không dâng ti?p! Vi?c làm c?a ng??i c? ti?p t?c nh? v?y thì m?t ?àng không có lòng th? n??c l?n, m?t ?àng thì m?t s? tín ngh?a ?? giao thi?p v?i lân qu?c; ng??i ph?i suy ngh? s?a ??i, ch? ?? h?i v? sau.” (Minh Th?c l?c V. 7, t. 2864-2865; Thái T? q. 190, t. 1b-2a) Cu?i ??i, tuy Ch? B?ng Nga ch?t tr??c h?ng súng c?a quân nhà Tr?n, nh?ng ng??i ch? ?i?m là m?t viên quan nh? Champa ch?y sang tr?i quân ta, cho bi?t chi?c thuy?n s?n xanh là thuy?n c?a Qu?c v??ng h?n [22] . R?i Th? t??ng La Ngai [23] cho h?a táng xác Ch? B?ng Nga bên b? sông, mang quân Champa tr? v? chi?m n??c, t? lên làm vua. Con và em Ch? B?ng Nga s? b? gi?t, ph?i ch?y sang n??c ta lánh n?n. [24] T?n bi k?ch này ???c dàn d?ng b?i k? n?i thù; th? ph?m chính là La Ngai [25] , s? Tàu g?i là Các Th?ng (Ko Cheng). M?t v?n b?n trong Minh Th?c l?c chép r?ng, sau khi lên làm vua, Các Th?ng sai s? sang Trung Qu?c dâng bi?u b?ng vàng ti?n c?ng, nh?ng b? vua Thái T? nhà Minh c? tuy?t b?i t?i m?u gi?t v??ng n??c này ?? lên làm vua: Ngày 7 tháng M?t n?m H?ng V? th? 24 [2/12/1391] N??c Chiêm Thành sai viên Thái s? ?ào B?o Gia Tr?c dâng bi?u b?ng vàng, ti?n c?ng tê giác, nô t?, v?i vóc. Thiên t? b?o các quan b? L? r?ng: “?ây do viên quan soán ngh?ch! ?? ti?n c?ng ??ng nh?n. Tr??c ?ây viên quan Chiêm Thành là Các Th?ng gi?t V??ng n??c này t? l?p, nên c? tuy?t.” (Minh Th?c l?c v. 7, t. 3157; Thái T? q.214, t. 1a) Chú thích: [1]N?m 1318, nhà Tr?n phong m?t t??ng Champa tên Th? (Patalthor) lên ngôi, hi?u Ch? A N?ng (hay Thành A v??ng, t??ng ???ng v?i t??c phó v??ng c?a ??i Vi?t). Vì không thu?c dòng dõi b? t?c Cau và D?a, Ch? A N?ng liên t?c b? tri?u th?n ch?ng ??i t? 1323 ??n 1326. ?? có s? chính th?ng, n?m 1323 Ch? A N?ng c? em trai là Pao Yeou Patseutcho ?i s? sang Trung Hoa xin nhà Nguyên công nh?n. Hay tin này, n?m 1326 nhà Tr?n mang quân sang ?ánh nh?ng b? ??y lùi. Chiêm Thành s?ng trong thái bình cho t?i 1342. N?m 1336 Ch? A N?ng t? tr?n, con ru?t là Ch? M? và con r? là Trà Hoa B? ?? tranh ngôi vua trong 6 n?m, Chiêm Thành s?ng trong lo?n l?c. N?m 1342 Ch? M? b? ?u?i sang ??i Vi?t, Trà Hoa B? ?? chính th?c lên ngôi. N?m 1353, Tr?n D? Tôn ??a Ch? M? v? n??c nh?ng ??n C? L?y (Qu?ng Ngãi) thì b? quân Chiêm ch?n ?ánh, quân Tr?n rút v?, Ch? M? bu?n r?u r?i qua ??i. T? sau ngày ?ó, quân Chiêm Thành liên t?c tràn sang ?ánh phá Hóa châu và Thu?n châu. N?m 1360, Trà Hoa B? ?? qua ??i, em Ch? A N?ng là Po Binasor (Po Bhinethuor) ???c tri?u th?n tôn lên làm vua, hi?u Ch? B?ng Nga (Che Bonguar). (Theo Nguy?n V?n Huy, “Tìm hi?u c?ng ??ng ng??i Ch?m t?i Vi?t Nam”) BT[2]Hi?n nay, ta chính th?c dùng tên g?i Champa. V?y, ngo?i tr? ph?n trích d?n t? Minh Th?c l?cs? d?ng tên g?i Chiêm Thành theo ng??i Trung Qu?c, còn l?i, xin g?i là Champa. BT [3]N??c th?i Minh g?i là Tây D??ng, nay thu?c qu?n ??o Nam D??ng (T? H?i). [4]Th? c?a vua, có ?óng [d?u] ?n t?. [5]Trung Qu?c g?i các n??c lân bang b?n ph??ng là “T? Di”; nói chung các dân t?c không ph?i là Trung qu?c thì ???c g?i là Di. [6]?: M?t lo?i l?a d?t s?i xiên, có hoa v?n. [7]Chính Sóc t?c ngày ??u n?m, m?ng 1 tháng Giêng. Ngày x?a hàng n?m Trung-Qu?c ban l?ch Chính Sóc cho các n??c lân bang, t??ng tr?ng uy quy?n Thiên t?. [8]Vua nhà T?ng h? Tri?u. Vua m? ??u tri?u ??i là T?ng Thái T? t?c Tri?u Khuông D?n. [9]Gi?c N?y: Trung Qu?c x?a th??ng g?i ng??i Nh?t là N?y. Vào th?i nhà Nguyên, t?i Nh?t B?n có cu?c n?i chi?n. Phe mi?n Nam thua, chi?m c? các ??o nh?, r?i mang quân c??p phá t?i b? bi?n Tri?u Tiên Trung Qu?c; mãi ??n ??i Gia T?nh tri?u Minh, H? Tôn Hi?n, Du ??i Du d?p ???c; s? Trung Qu?c goi là “N?y kh?u”. [10]Qu?c hi?u n??c ta th?i ?ó. BT [11]Tên n??c ta do nhà Minh g?i. BT [12]??i Vi?t S? ký Toàn th?, t?p 2, trang 154. ( NXB Khoa h?c Xã h?i, Hà N?i, 1998). [13]Xích = 0,32 mét. Th?n = 1/10 xích. [14]??ng lý v?n phòng c?a nhà vua. [15]??n v? hành chánh c?p t?nh th?i Minh, có 15 hành t?nh. [16]??i Vi?t S? ký Toàn th?, t?p 2, trang 169. [17]Có th? s? c?nh tranh gi?a các “qu?c gia h?i t?c” ng?u nhiên trùng h?p v?i quy?n l?i Trung Hoa. BT [18]Bát Bách T?c Ph?: tên n??c x?a, n?m trong lãnh th? phía b?c Thái-Lan hi?n nay, T??ng truy?n Tù tr??ng có 800 v? nên ???c ??t tên nh? v?y. [19]Ch?a rõ ? ?âu. [20]Nhà Minh ??t Tam ty t?i khu v?c hành chánh l?n nh? Giao Ch?, Qu?ng Tây v.v… g?m: ?ô Ch? huy s? ty coi v? quân s?, B? chính ty coi v? hành chính, Án sát ty coi v? x? án. [21]Ch? kiêu này m??n t? b?n ch? Hán trong Chinh Ph? Ngâm “tr?m thiên kiêu”. [22]– ??i Vi?t S? ký B?n k? Toàn th?, Quy?n VIII, K? Nhà Tr?n, Thu?n Tông hoàng ?? chép: Canh Ng?, [Quang Thái] n?m th? 3 [1390], (Minh H?ng V? n?m th? 23). Mùa xuân, tháng giêng, ngày 23, ?ô t??ng Tr?n Khát Chân ??i th?ng quân Chiêm Thành ? H?i Tri?u, gi?t ???c chúa nó là Ch? B?ng Nga. Khi ?y, B?ng Nga cùng v?i [17b] Nguyên Di?u d?n h?n m?t tr?m thuy?n chi?n ??n quan sát tình th? c?a quan quân. Các thuy?n gi?c ch?a t?p h?p l?i, thì có tên ti?u th?n c?a B?ng Nga là Ba L?u Kê nhân b? B?ng Nga trách ph?t, s? b? gi?t, ch?y sang doanh tr?i quân ta, tr? vào chi?n thuy?n s?n xanh b?o r?ng ?ó là thuy?n c?a qu?c v??ng h?n. Khát Chân li?n ra l?nh các cây súng nh?t t? nh? ??n, b?n trúng thuy?n B?ng Nga, xuyên su?t ván thuy?n, B?ng Nga ch?t, ng??i trong thuy?n ?n ào kêu khóc. Nguyên Di?u c?t l?y ??u B?ng Nga ch?y v? v?i quan quân. ??i ??i phó Th??ng ?ô quân Long Ti?p là Ph?m Nh? L?c và ??u ng? là D??ng Ngang li?n gi?t luôn Nguyên Di?u, l?y c? ??u B?ng Nga. Quân gi?c tan v?. (http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt13.html) – Sách “Khâm ??nh Vi?t s? thông giám C??ng m?c” chép: “N?m 1389 tháng 10, Chiêm Thành vào c??p Thanh Hóa. Sai Quý Ly ?em quân ?i ch?ng c?. B? thua, Quý Ly tr?n v?. Tháng 11. Quân Chiêm Thành xâm ph?m ??n Hoàng Giang. Tr?n Khát Chân ?em quân ch?ng c?. N?m 1390 tháng giêng, Tr?n Khát Chân ?ánh cho quân Chiêm Thành thua to ? H?i Tri?u, gi?t ???c chúa n??c ?y là Ch? B?ng Nga.” – Giai tho?i k? r?ng: N?m K? T? (1389), quân Champa l?i sang ?ánh. Th??ng hoàng Tr?n Ngh? Tông sai Tr?n Khát Chân làm ?ô t??ng th?ng l?nh quân Long Ti?p ?i ?ánh gi?c. Lúc xu?t quân, Khát Chân và Th??ng hoàng ??u khóc ti?n bi?t. Quân ta xu?t phát t? sông Lô (t?c sông H?ng), g?p gi?c ? Hoàng Giang. Th?y ??a th? không thu?n l?i ?? ch?ng gi?c, Khát Chân bèn lui quân v? gi? t?i sông H?i Tri?u. Th?y quân Champa ?óng ? b? phía Nam, th?y và l?c quân Vi?t ?óng ? b? sông phía B?c. Chi?u 24 tháng Giêng, tên ??u b?p c?a Ch? B?ng Nga tên là Ba L?u Kê dâng lên vua món giò heo h?m ch?a ???c m?m. Vua ?n không ngon mi?ng, sai quân ?ánh Ba L?u Kê 30 hèo. S? b? gi?t, ?êm ?y ??u b?p Ba L?u Kê th?a lúc t?i tr?i ?i thuy?n nh? tr?n sang tr?i quân Vi?t ??u hàng, khai báo binh tình c?a Ch? B?ng Nga, ch? vào chi?n thuy?n s?n xanh, cho bi?t ?ó là thuy?n vua. Sáng 25, hai bên khai chi?n. Khát Chân h? l?nh cho quân s? nh?t t? nã tên ??n vào thuy?n Ch? B?ng Nga, thuy?n b? th?ng ván và B?ng Nga trúng ??n ch?t. Ch? B?ng Nga b? t? tr?n, ch?m d?t m?t trang hùng s?. Có th? nói trong vòng 30 n?m, Ch? B?ng Nga ?ã khôi ph?c l?i nh?ng vùng ?ã m?t t? h?n 300 n?m tr??c ?ó (B? Chánh, ??a Lý và Ma Linh b? m?t n?m 1069; châu Ô, châu Rí n?m 1306). BT [23]Có tài li?u g?i là La Kh?i. BT [24]B? ?ánh b?i n?m 1390, t??ng La Kh?i chi?m ???c xác Ch? B?ng Nga mang ?i h?a táng, r?i thu quân v? n??c. V? ?? Bàn, La Kh?i li?n x?ng v??ng và ch?u tri?u c?ng nhà Tr?n tr? l?i. N?m 1391, La Kh?i xin nhà Minh th?a nh?n nh?ng ??n n?m 1413 con c?a ông là Ba ?ích L?i m?i ???c nhà Minh t?n phong. Chính sách cai tr? kh?t khe c?a La Kh?i gây b?t mãn trong n??c. Vây cánh c?a Ch? B?ng Nga ??u b? La Kh?i thay b?ng nh?ng t??ng s? thân tín, con trai c?a Ch? B?ng Nga tên Ch? Ma Nô Dã Na cùng em là Ch? San Nô s? b? ám h?i ?ã ch?y qua ??i Vi?t xin t? n?n. C? hai ???c nhà Tr?n phong t??c Hi?u chính h?u. N?m 1397, m?t hoàng thân tên Ch? ?à Bi?t, em là M? Hoa, con là Gia Di?p cùng toàn th? gia quy?n sang ??i Vi?t t? n?n. Ch? ?à Bi?t ???c Lê Quí Ly giao tr?ng trách b?o v? biên gi?i phía nam c?a ??i Vi?t ?? phòng nh?ng cu?c t?n công m?i c?a quân Chiêm Thành. N?m 1400, La Kh?i m?t, con là Ba ?ích L?i (Jaya Sinhavarman V) lên ngôi. (Theo Nguy?n V?n Huy, „Tìm hi?u c?ng ??ng ng??i Ch?m t?i Vi?t Nam“) BT [25]La Ngai ?ã c??p ngôi sau khi Ch? B?ng Nga ch?t, còn k? ph?n b?i tr?c ti?p gây ra cái ch?t c?a Ch? B?ng Nga thì nh? chú thích 22. BT.   Ngu?n: Facebook.com  
0 Rating 721 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On July 17, 2018
Salam mikwa. #CdictTeam xin g?i l?i c?m ?n sâu s?c ??n quý bà con cô bác anh ch? em ?ã ??ng lòng và ?ng h? cho project “T? ?i?n Ch?m Online Vi?t-Ch?m-Anh”. Ng??i Ch?m chúng ta có nhi?u th? ?? t? hào v?i th? gi?i bên ngoài, m?t trong nh?ng ?i?u t? hào trong l?ch s? hi?n ??i chính là tinh th?n "N?i l?c c?ng ??ng". M?i l?n kêu g?i s? giúp ?? cho b?nh nhân hi?m nghèo hay cho các ho?t ??ng v?n hóa mang ý ngh?a cho dân t?c thì anh em ??ng t?c th??ng h??ng ?ng và ?óng góp v?i tinh th?n t? nguy?n nhi?t thành. Sau khi b? T? ?i?n Online “Ch?m-Vi?t-Pháp-Anh” (*) ra m?t sau h?n 3 n?m mi?t mài làm vi?c ?ã nh?n ???c nhi?u ph?n h?i tích c?c t? c?ng ??ng, CdictTeam nh?n th?y r?ng r?t c?n thi?t ph?i có thêm m?t b? Online th? hai là “Vi?t-Ch?m-Anh” (xem video demo ? d??i bài vi?t). D? án xây d?ng T? ?i?n Online “Vi?t-Ch?m-Anh” là m?t d? án c?a c?ng ??ng mang tính l?ch s? vì ch?t l??ng và tính c?p nh?t c?a nó. M?t d? án r?t c?n thi?t và ý ngh?a cho b?n thân ng??i Ch?m ?? tra c?u và h?c l?i ngôn ng? c?a chính dân t?c mình. Bên c?nh ?ó, gi?i nghiên c?u c?ng thu?n ti?n r?t nhi?u khi tìm hi?u v? ngôn ng? Ch?m chúng ta. Nên vi?c có thêm m?c “Vi?t-Ch?m-Anh” trong Cham Dictionary Online s? r?t h?u ích cho vi?c góp ph?n b?o t?n ngôn ng? Ch?m chúng ta ngày càng mai m?t. “Ngôn ng? còn, thì dân t?c còn. Ngôn ng? ch?t, dân t?c h?t t?n t?i”. Chúng ta bây gi? ?ang góp ph?n c?u v?t dân t?c chúng ta kh?i b? ??ng hoá và trên con ???ng b? di?t vong trong nay mai. CdictTeam th?t s? vui m?ng và h?nh phúc. Ch? sau m?t th?i gian r?t ng?n sau khi CdictTeam ??ng status kêu g?i h? tr? $5,000 cho project T? ?i?n Ch?m Online, ??a m?c “Vi?t-Ch?m-Anh” vào trong Cham Dictionary Online t?i ??a ch? http://nguoicham.com/cdict (có s?n app ?? t?i v? s? d?ng cho iOS và Android) ?ã nh?n ???c nhi?u s? ?ng h? ??ng viên c? tinh th?n l?n v?t ch?t t? quý bà con b?ng h?u. Và vi?c gây qu? ??n h?t tháng 6 n?m 2018 ?ã thu ???c: T?ng c?ng: 200MYR + $5,430 + 19,550,000? (#CdictTeam ?ã nh?n 200MYR + $4900 + 19,050,000?) Nh? v?y, qu? c?n cho Project ?ã ?? và d?. Admin NguoiCham.com (NC) s? g?i s? ti?n $5000 cho anh em trong nhóm CdictTeam ? VN cùng ??ng hành v?i NC ?? làm project này. S? ti?n d? NC s? gi? l?i ?? dùng cho vi?c b?o trì website, phí ??a App “Cham Dictionary” lên Apple Store và Google Play, c?p nh?t b? sung t? v?ng, công tác k? thu?t và các phiên b?n m?i trong t??ng lai”. Project s? ???c b?t tay vào làm "full-time" k? t? ngày 1 tháng 7 n?m 2018 và s? hoàn thành theo d? ki?n vào ngày 1 tháng 5 n?m 2020, t?c g?n hai n?m. C? th? nh? sau: - T? tháng 7/2018 ??n tháng 01/2019: chu?n b? và nh?p d? li?u offline. - T? tháng 02/2019 ??n tháng 7/2019: ki?m tra, chu?n l?i chính t?, thêm b?t t? v?ng. - T? tháng 8/2019 - 5/2020: Ki?m tra l?n cu?i, l?ng hình ?nh minh h?a cho t? v?ng và nh?p d? li?u lên website. M?t l?n n?a, CdictTeam xin c?m ?n t?m lòng hào hi?p c?a t?t c? quý bà con xa g?n ?ã và ?ang ??ng hành chung tay ?óng góp vì t??ng lai c?a ngôn ng? dân t?c. Xin chúc t?t c? quý nhân d?i dào s?c kh?e, bình an, h?nh phúc và g?p nhi?u may m?n trong cu?c s?ng. Trân tr?ng, Nguoi Cham Ikan CdictTeam UrangCamTeam DANH SÁCH B?O TR? CHO CDICT ONLINE #2   Abd Majid Yunos 200MYR (?ã nh?n) Website NguoiCham.com $500 (?ã nh?n) Phú V?n D?ng $100 (?ã nh?n) Bá Trung Thi?u $500 (?ã nh?n) Mylan Che $500 (?ã nh?n) Ysa Cosiem $100 (?ã nh?n) Aly Ba $200 (?ã nh?n) Qua Anh D?ng $100 (?ã nh?n) ??t Xuân Hi?p $100 (?ã nh?n) Teresa Mai (Th?y Tiên) $100 (?ã nh?n) vc Zamin V?n $100 (?ã nh?n) vc James Ba (Bá Imam) $50 (?ã nh?n) vc Th?p Danh ??ng $50 (?ã nh?n) Hi?n ??c $100 (?ã nh?n) Julie ??c $100 (?ã nh?n) vc Sami Ba (vc Hòang Ba) $500 (?ã nh?n) vc Kathy Ba $500 (?ã nh?n) vc ob Yassin Ba $100 (?ã nh?n) vc Sarif Chau + Levy Ba $100 (?ã nh?n) vc Ng?c Minh $100 (?ã nh?n) Kinh Khánh $500 (?ã nh?n) Luu Hoangzdu $200 (?ã nh?n) vc Fatimah Amin $100 L?u Quang Sáng $100 (?ã nh?n) Bao Van Can $200 (?ã nh?n) ?àng Reo $50 (?ã nh?n) Zalyn Kieu $50 Min Cham P $30 Indrapura Chau $100 Thuy Nguyen $100 Hangow Thien $100 Saai VD-G: SpecialGift ( ? )   ----------------   Phiral 500,000? (?ã nh?n) BiBi Ph??ng 500,000? (?ã nh?n) Wa Praong 500,000? (?ã nh?n) Duong Long 500,000? (?ã nh?n) Eva Ruoii 500,000? (?ã nh?n) Anh Nguyen Ngoc 50,000? (?ã nh?n) JaThoai 500,000? (?ã nh?n) RJ-AntiVirus-Aaa 500,000? (?ã nh?n) Nang Anh 1,000,000? (?ã nh?n) H? D??ng Tên L?u 500,000? (?ã nh?n) ?àng Ng?c Th?y 500,000? (?ã nh?n) Thong Thai Lam 500,000? (?ã nh?n) GalaiMT 500,000? (?ã nh?n) Châu Út Hi?p 300,000? (?ã nh?n) Patri Nai 200,000? (?ã nh?n) Jabraok Hamutanran 500,000? (?ã nh?n) Putra Jatrai 500,000? (?ã nh?n) Tuan Inu 500,000? (?ã nh?n) Liem Coi 200,000? (?ã nh?n) Ja Dar 100,000? (?ã nh?n) V? "cám" 100,000? (?ã nh?n) Thu?n Hòa Th??ng Trinh 500,000? (?ã nh?n) Nha Trang Chau 300,000? (?ã nh?n) Kim Tagalau 500,000? (?ã nh?n) Camry Mohamad 300,000 (?ã nh?n) Hoa Tuoi Duong 500,000? (?ã nh?n) Nuhuang Thai 1,000,000? (?ã nh?n) Tr??ng Tu?n 2,000,000? (?ã nh?n) Ty Thap 200,000? (?ã nh?n) Jano-R 300,000? (?ã nh?n) Nin Nguyen 1,000,000? (?ã nh?n) Van Lasaha 500,000? (?ã nh?n) Jandat Padra 1,000,000? (?ã nh?n) Nguyen Trinh Thi 2,000,000? (?ã nh?n) Tu? Nguyên 500,000? Ja Aia Campa X? Báo Phú Sang X? B?o Trung T? X? ImRol Ba X? Trang Ph??ng X? ------------------------ T?ng c?ng: $5,430 + 19,550,000? + 200MYR (#CdictTeam ?ã nh?n 200MYR + $4900 + 19,050,000?) CdictTeam xin chân thành c?m ?n. P.S: http://www.nguoicham.com/cdict (Cham dictionary), NC hi?n ?ang khôi ph?c. Trang Cham dictionary s? ho?t ??ng tr? l?i s?m h?n trong th?i gian t?i.  
0 Rating 697 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On November 22, 2012
Kiều Ngọc Quy*n San Jose, USA ngy 15 thng 11 năm 2012 ࡠ Thưa qy vị, Ti mong q괺y vị tha thứ cho ti,sỡ dĩ ti phải viết thật nhiều cho Dharma.Trước đ䴢y ti thật tnh t䬴n trọng hắn,trn trọng một người Chăm c học vị TS,nhưng hắn đⳣ lm ti thất vọng quഡ nhiều, hắn đ nu đời tư c㪹a ti từ khi HARAR Champaka mới xuất bản,nhưng ti ko bao giờ phản ứng tren mạng.t䴴i muốn đối mặt với hắn nhưng hắn trnh n v᩠ ni nhiều với đn em hắn về đơi tư của t㠴i,hơn nữa cứ dng BBT Champaka để che dấu thay v hắn.B鬢y giờ lạii đem đời tư ti để đnh phủ đầu t䡴i nữa.Ti ko nhịn nữa,Ti th䴡ch thức Dharma đi diện với ti tr㴪n mạng hay trực diện,nếu hắn ko dm l "THẰNG H᠈N".cho hăn khỏi quấy ph x hội Chăm tại Hᣣi ngoại.Ti vẫn biết, vềChampa học ti ko bằng hăn nhưng về mặt x䴣 hội v hnh chࠡnh cũng như vận dụng quần chng hắn ko đng lꡠm học tr của ti..Hắn giỏi Phⴡp ngữ nhưng chưa chắc hắn rnh từ Việt ngữ.Học vị l phương tiện cho hắn đi đến cứu cࠡnh,nhưng rồi cứu cnh của hắn la phương tiện cho ngươi đi sau v đᠴi khi người ta sẽ vượt qua ma hắn ko ngờ được.Chưa chắc học vị cao m xy dựng quần chࢺng được nếu kiu ngạo v trịch thượng coi quần ch꠺ng l đm nࡴ dịch.sử dụng mt bầy đệ tử a dua nịnh ht m䳬nh. Sau đy,ti cũng thⴠnh thật muốn cc thnh viᠪn Champaka đng lợi dụng việc g đ鬳 m đụng chạm đn tੴi m để ti khള xử,người duy nhất ti muốn chỉ mặt l Dharma. Xin th䠴ng cảm.TẠ ƠN QY VỊ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kiều Ngọc Quyڪn San Jose, USA ngy 16 thng 11 năm 2012 ࡠ Knh thưa qy vị, Theo b�i viết của MUSA POROME ngy 20/4/2012,chủ đ lਠ Thực trạng x hội Cham hm nay. 1-Kinh tế. 2-X㴣 hội. 3-Văn ha. Ti rất tr㴢n trọng v đồng tnh với bଠi viết nầy bởi n rất trung thực v r㠵 rng để cho nh cầm quyền VN vࠠ Campuchia, nơi c dn tộc Cham sinh sống,phải quan t㢢m nhiều hơn .Nhưng ti xin viết thm một số vấn đề tr䪭ch nơi website CHAMPAKA.NFO,t̴i cũng xin gp . v nhận định một c㠡ch khch quan v trung thực.Mong qᠺy vị thng cảm. BI KỊCH X HỘI CHĂM H䃔M NAY của MUSA POROME ngy 21/3/2012. *Sự biến đổi của thời cuộc : Trch "(..,,....)Sau khi chୡnh phủ Hoa kỳ ra chnh sch nh�n đạo(...)cứu xt nhưng t nh鹢n của chế độ cộng sản theo diện HO,th (...) " Theo đoạn văn ny người viết kh젴ng vui lng khi những HO qua MỸ. - Ti xin nⴳi rằng, thật may cho giới tr thức trẻ tai Hoa kỳ,nếu khng c� chng ti l괠 những người lớn sang Mỹ th dn tộc Cham c좲n bị xoy vo vᠲng quỷ đạo "XẢO QUYỆT" của DHARMA,bởi giới tr thức trẻ dựng chuynchưa c� đủ tầm nhn su xa v좠 rộng ri về chiu thức chồng ch㪩o của Dharma.Ti ni vậy ko c䳳 nghĩa l ch bai cડc bạn m sợ cc bạn chưa đủ kinh nghiệm về thủ đoạn ch࡭nh trị của một con người mưu m,bất nghĩa ko trừ thủ doạn bỉ ổi no miễn sao th䠢u tm lợi lc v㴠 danh nghĩa về mnh. Ti xin dẫn chứng: Anh NHUẬN l촠 thầy đ dạy tiếng PHP vだ chữ CHAM cho Dharma tại Php,nhưng v anh Nhuận chất phᬡt v thật th,trung thực vࠠ quảng đại nn bị Dharma chơi gi l겡i.Cn cc bạn trẻ,Dharma lật lừa kh⡴ng c g l㬠 kh cả. (QY vị sẽ thấy kết quả lời n㚳i của ti,nếu ai ra ngoi quỷ đạo của Dharma). *Những bi kịch x䠣 hội Cham: Trch "(....)c một nguy�n nhn chnh yếu đ⭳ l một loại tr thức Cham ra đi mang theo gia sản chống phୡ lẫn nhau sang Hải ngoại v sư say m quyền lưc thống trị người kh쪡c,tip tucf hnh nghề đạo đức giả vꠠ lc no cũng ꠴m bản chất bẩn thỉu ho danh với ho dan h lᡠm nh lnh tụ người Cham(....)" Thạt ra ko ai muốn chࣴng ph ngoại trừ Dharma v Champaka muốn dựng chuyện đẻ bᠴi nhọ người khc gy thᢪm nghi kỵ v hiềm khch lẫn nhau. Tr୭ch "(........) Họ sẵn sng luồng ci bất cứ ai nếu cຳ lợi cho họ(.........) để hnh thnh một b젨 phi ring đẻ phục vụ cho mục ti᪪u của họ với khu hiệu l đập ph⠡ những người Cham ko cng quan điểm với họ,tn họ l鴠m chủ nhn của x hội nầy,Họ l⣠ ai? ****HỌ L AI ? Nếu t4i cn ở VN,toi sẽ trả lời về nhn vật người Cham l⢠ THNH THẢO v VẠN THANH BNH> C̲n bn MỸ ti biết MUSA Thỏa muốn am chỉ 괔ng LƯU QUANG SANG nhưng v nhat gan ko dm n졳i thẳng ra.. Nhưng,ti dng chữ NHƯNG để cho qu. vị tự suy nghĩ,toi n乳i rất chan thật như sau : Ti l ch䠡u ng cố DԢn biễu TỪ CNG XUԂN,ku ng TỪ C괔NG THU bằng cậu--- ngoi ra ti cലn ng cậu l CỐ Thiếu t䠡 TỪ HƯU THƠM l bạn ch cốt của CỐ Th/tୡ D.T.SỞ Tranh cử Dn biểu năm 1972 ti vận động vⴠ đứng tn lm đại diện trong hồ sơ cho Ứng cử vi꠪n DƯƠNG tấn THI thay v XU씂N,v l vận động viࠪn rất cực đoan. Ti với SANG l䔠m sui gia khi qua MY sau năm năm. Nhưng sui gia la một lẻ, chuyn x hội l꣠ lẽ khc,nhiều vấn đ xᨣ hội nếu SANG tԴi sẵn sng đối lập nếu ti thഢy ko hợp l...Trong đời ti chỉ c 2 người t䳴i chịu khut phục l ᠴ Cậu THƠM v cố DB XUԂN,ngoai ra ko con ai lay chuyển ti theo . họ được..Nếu Musa Thỏa m chỉ 䡴 Sang l chưa chnh xୡc bởi ng Sang l con người ko luồng c䠺i,trnh n đụng chạm,cᩳ lẻ hơi hơi 3,4 OK..hơi hơ thi nha. Đoạn văn m Musa Thỏa viết n䠪n dnh cho Dharma l đ࠺ng nhất nhờ vậy mới qua Php học được thay v ở chiến trường. ( ko riᬪng sau nầy m từ khi cn bಪn VN năm 1968 ), BBT Champaka hon ton bࠪnh vực Dharma m li từ chuyện cũ năm xưa ra bഴi nhọ ng ta. như: 1/ Vấn đ"con heo quay" năm 1996 theo mặt T䨍N NGƯỠNG, ng SANG, chị MẬN,ng Đ䴔NG,v ng LƯU dều cള lỗi cả v l ban tổ chức KATE đ젣 thiế tn trọng những người MUSLIM.Đu c䢳 ring ng SANG.*về mặt x괣 hội--một buổi tiệc c nhiều mn ăn ngon,gi㳡 trị để đi thực khch ko ph㡢n biệt tn gio,t䡭n ngưỡng hoặc kin cử, ai ăn hay ko ăn ty . chọn,ko ngồi chung được th깬 ko bn ghế ngồi chỗ kh頡c,nhiều mon ăn dọn ra chủ tiệc cảm thy thoải mi hơn l⡡ thiếu mn trở thnh keo kiệt,bủn xỉn sợ tốn k㠩m lm khach hết vui. Nếu biết thng cảm với nhau,tha thứ cho nhau mഠ giải quyt vấn đề th vẫn tốt đẹp,ko đến nỗi IOC bị tan vỡ, " thương nhau nước đục cũng trong,ghet nhau nước chảy giữa dong cũng dơ ". 2/Vấn đề bầu ban quản trị mới của IOC,Tꬴi xin xc nhận ti,Phᴺ văn LƯU v Chu văn THỦ lࢠ những người chng đi danh xưng IOC ( International Office of Champa ) bởi từ office c䳳 nghĩa l VĂN PHNG ko hợp cho một cộng đồng Cham hiện nay đң đng người,hơn nữa một tập thể x hội ko phải l䣠 cng ty hay cơ quan g, xin thay từ COMMUNITY c䬳 nghĩa l cộng đồng,hoặc từ ORGANIZATION c nghĩa lೠ tổ chức.( Ti sẽ vit về phần nầy sau V/v t䪴i v Dharma trao đổi với nhau trươc một đm họp ) 3/V/đ TỐ cડo cố thiếu t SỞ năm 2001--2003.chuyn n᪢y ko đang ni nữa bởi đ vui vẻ v㣠 ha giải với nhau tốt đẹp,băng chứng cụ thể l đ⠡m tang theo truyền thống do Ph v Lưu đảm trch vꡠ anh Đức vẫn sinh hoạt trong hội Truyền thống VH Sacramento bnh thường. Đ 11 năm tr죴i qua rồi m Champaka vẫn nhắc lại,muốn khơi dậy sự hiềm khch với nhau. 4/V/đ chữ Cham taiKuala Lumpur thang 9/2006 cũng nhắc lại. VẤN ĐỀ LୂM GIA TN VIŠT THƯ CHO DHARMA thng 8,2010. Chuyện giữa Dharma v Gia Tᠢn từ 2010 ko lin quan đến champaka ,nhưng cung li 괴ng SAng vo,Tại sao DHARMA v Champaka th࠹ Ong Sang dai dẳng như vay. trch "(.....)v một t�n hip sĩ m như L.G.T깂N chưa lm được g cho dଢn tộc th kh m쳠 hạ được một tay kiếm chuyn nghiệp như Po Dharma,một người đ từng sống chết tr꣪n bi chin trường sung đạn gần 5 năm v㪠 hm nay vẫn hy sinh cuộc đời cho dn tộc Champa" Tăng bốc nhau qu䢡 cỡ,Gia Tn "m" nhưng Dharma "đui" c⹳ kh g đ㬢u với Gia Tn. "NĂM NĂM sống chết trn b⪣i chiến trường sng đạn" thật LO KHOꁉT v KHOE KHOANG,năm 1970 mới sp nhập quࡢn đi CPC,nawm1971 bị thương về nằm BV ower BIN H䊒A, năm 1972 sang Php học lm bᠠi toan thế no thnh 5 năm vậy. VỀ THࠀNH VĂN HONG v B VĂN ANH *BBT Anakhan champaka ng`y 21/3/2012. Thư của 2 người nầy viết cho Dharma ngy 10/11/2010 cung li ഴng SANG v ng TỶ vԠo để chữi, d thư đ viết c飡ch đay hơn 10 năm. CỰU DB TỪ CHỐI TIP XʚC VỚI PO DHARMA****BBT Champaka ngy 4/FEB 2012. ng SANG ko thԨm tiếp Dharma cung ko khỏi đem chuyện "Con heo quay", "v/đ Tranh cử DB năm 1972" v "V/đ kin tụng cố Th/Tડ SỞ" ra nữa. CỰU DB LƯU Q SANG PHỦ NHẬN LỄ RA MẮT SCH LỊCH SỬ CHAMPA***BBT champaka ng`y 21/1/2012. ng SANG ko tham dự ra mắt sԡch cung bị chữi.,vic nầy từ 9/2011 đến 2012 champaka vẫn cn chịu kh겳 ko ra. Sang ko tham dự ra mắt s锡ch bị chữi,cn ng DOHAMIDE ra mắt s┡ch cũng bị Champaka v Dharma chựi xối xả,lam sao đay hả qu vị. Chưa kể chữi Chế LINH,ko tham gia đại hội 2007,r୴i đi ht VN cung bị Champaka bᴴi nhọ v chựi bới. KO ai khỏi bị chựi cả như LỘ MINH TRẠI, INRASARA,TỪ CNG PHԚ QUANG ĐẠI CẨN. KNH MONG QU. VỊ ĐỌC B̀I NẦY M PHN XT CHO*****CHAMPAKA vɠ DHARMA như thế no mới vừa lng.Cam ơn qu. vi. KIỀU NGỌC QUYᲊN
0 Rating 675 views 1 like 0 Comments
Read more