Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On November 25, 2013
Thực ra chỉ liếc dòng kí tự trên Kì Phương đã biết ngay Paul muốn nói gì, và nó cũng chẳng có gì là bí mật cả. Các kí hiệu A1, A2,... B1, B2... do nhà nhà khảo cổ kiêm kiến trúc sư người Pháp Henri Parmentier phân loại và đặt tên cho các đền tháp khi ông nghiên cứu thánh địa Mỹ Sơn từ những năm đầu thế kỉ XX. Vì tính khoa học và đảm bảo sự nhất quán trong nghiên cứu nên các kí hiệu đó vẫn được tiếp tục sử dụng đến nay. Nó cũng phổ biến trong các bản đồ và tập san du lịch đến nỗi nhiều du khách cũng thuộc vanh vách. Kì Phương hiểu được ý Paul rằng ông ta đang có mặt tại một trong bốn ngôi tháp đó. Paul là người rất ưa dùng các kí hiệu khoa học vào đời thường. Có giai thoại kể rằng, khi công tác ở Mỹ sơn, ông không có nhà cửa, không phương tiện đi lại nên Paul đã căng lều ngay bên cạnh tháp cho tiện làm việc. Lúc in card để liên lạc, trên phần ‘’địa chỉ cơ quan’’ ông chỉ ghi độc một chữ ‘’A2’’ Đường sá về khuya vắng tanh vắng ngắt, sau một tiếng lao nhanh trên những con đường rừng quanh co họ đã đến gần khu di tích. Chiếc Ford tiếp tục phá tan giấc ngủ của rừng núi để tiến về thung lũng thiêng. -Tôi thật lấy làm lạ, - Kì Phươngcất giọng trách móc – đêm hôm thế này cha cô đến Mỹ Sơn mà không nói cho tôi một câu, dù sao đây cũng là thổ địa của tôi. Thi Nganãy giờ chết lặng vì lo lắng cho ba cô vừa sợ làm anh phân tán nên không dám hé môi. Khi anh nói, cô mới chịu lên tiếng. - Từ lúc thấy anh một mình ở sân bay tôi đã ...hơi ớn. - Bỗng cô bật ra một ý nghĩ làm Kì Phương lạnh người – Hay là ba tôi bị ai bắt cóc vào đây? Hôm nay Kì Phương đã chứng kiến tận mắt Paul được nhiều người săn đón không khác gì minh tinh màn bạc. Nhưng kẻ hâm mộ ông đến đến mức bắt cóc thần tượng lôi vào rừng đêm hôm thế này thi anh không dám tin. - Chắc không ai bắt cóc ông cả. Ba em còn viết thư, mà gã đeo nơ nói ông đi một mình mà – Kì Phương trấn an.- Mà biết đâu ông vào đây ngồi thiền thì sao. Sau bao nhiêu năm sống chốn đô thành, giờ đây nếu được lựa chọn giữa khách sạn năm sao và thảm cỏ trong rừng, tôi tin ông sẽ chọn thiên nhiên. Tuy lí do này không thực tế nhưng Thi Nga vin vào đây để tự trấn an mình. Từ thủa tấm bé, cô biết ba mình đã coi đây là quê hương thứ hai. Mỹ Sơn còn là nơi bắt nguồn tình yêu và hồi sinh cuộc đời của ba lẫn mẹ của cô. Nhưng đời cho ông cái gì thì cũng lấy đi cái đó, Mỹ Sơn lại là nơi chứng kiến cuộc chia lìa đầy tang thương và nước mắt của họ. Thi Nga hỏi: - Hình như ba em sáng nay đã thăm Mỹ Sơn rồi cơ mà? - Đúng, nhưng chắc là ba cô bỏ quên cái gì đó nên quay lại, chẳng phải tính ba cô dạo này lãng trí mà. Chiếc xe giảm tốc khi đường hẹp lại. Khi không thể chạy tiếp qua một con dốc cao, Kì Phương bảo cô xuống. - Cô leo núi được chứ? – Anh chỉ đôi giày cao gót. - Được, anh đi trước đi! Đáp xong cô chợt rùng mình khi nghĩ phải đi vào một khu rừng vắng với một người đàn ông mà cô chưa hiểu biết. Cô đã quên mất rằng thủa tấm bé trên chính con đường mòn này anh đã dẫn cô đi hái trái me dại mỗi khi chiều về. Cô dũng cảm tiến bước với ý nghĩ rằng cha cô đã chọn mặt gửi vàng, nên chắc anh ta không dám đi quá giới hạn tại một nơi linh thiên như thế này. - Tuy khó đi nhưng đường rất ngắn, - Anh nói- qua con dốc nhỏ này nữa là tới. Sau một hồi lâu luồn trong rặng cây chằng chịt tối om, một quang cảnh thần tiên bừng sáng dưới ánh trằng rằm hiện ra. - Nhìn kìa! – Kì Phương thốt lên. Hàng hà sa số những giọt sương li ti đang phủ trắng trên những ngọn tháp nâu mờ ảo. Khu đền run rẩy hiện lên đầy huyền diệu. Mặc dù đã ngắm khu tháp tới ngàn lần nhưng Kì Phương không khỏi thẫn thờ trước cảnh trăng đêm nay. - Tuyệt...! Thi Nga cũng thốt lên - không lẽ ba tôi một mình đến đây ngắm tháp sao? Kì Phương tỏ ra am hiểu Paul như hiểu về ba ruột của mình: - Ba em vẫn lãng mạn như hồi nào, dân kiến trúc mà. Sống lâu năm ở đây, ông ấy biết lúc nào là đẹp nhất. Có điều là cảnh đẹp thế này mà cha em ngắm một mình thì...hơi phí. Kì Phương cầm nhẹ tay cô rồi bước lên những bậc thềm rêu phong tiến về chân tháp gần nhất nhưng cô không sao nhấc chân nổi. Cô nao lòng ngước nhìn những ngọn tháp tuyệt mỹ của tổ tiên để lại nay chỉ còn là những hình hài cụt đầu đổ nát nằm giữa rừng hoang rồi một cảm giác nhói lên trong tim làm cô muốn khụy xuống. Nhũng thây ma tróc lở. Cô xót xa nhìn quanh những gì mà không hề giống như người ta bấy lâu nay ca tụng mà thay vào đó là quang cảnh quạnh hiu hoang tàn. Đúng như một nhà thơ Chăm đã viết mà ba cô thường ngâm nga mỗi khi chiều về: ‘’...Tháp hoang, như thình lình mọc lên từ đất... Lông lá... âm u... dọa nạt ... tháp hoang Nổi cộm giữa chiều trời ma quái Ung nhọt trên làn da mềm mại Thảm rừng già xanh...’’ Cô gắng kìm khỏi òa khóc. Mỹ Sơn đây ư. Thánh địa đây ư. Ai đã tàn phá Mỹ Sơn? Ai đã đánh cắp linh hồn của tôi? Vậy là sau hơn mươi năm chờ đợi dài đằng đẵng, cuối cùng cô đã được đặt chân trở lại xứ sở linh thiêng, nơi cốt nhục ngàn đời không thể nào quên. Lúc này cô chỉ muốn ôm lấy ba mình mà cùng khóc thương về người phụ nữ thiêng liêng nhất của đời họ. Mẹ ơi. Trong thoáng chốc, một linh cảm lạ lùng làm cô sực tỉnh. - Hãy tìm ba em ngay! Kì Phương soi đèn lên bảng sơ đồ bằng tôn mặc dù anh đã thuộc như lòng bàn tay. - Cô thấy các khu A, D, F chưa? - Anh lại chỉ về phía ngọn tháp gần nhất bên phải - trước mặt ta là khu B, C và D, nếu không tìm thấy ta qua suối để đến khu F và A. Ba cô chắc đang ở một trong bốn khu tháp kia. Tuy trong tờ giấy không có tháp C1 nhưng anh vẫn chắc ăn chui vào lia đèn một vòng rồi quay trở ra lắc đầu. - Không có, sang khu B ngay. Anh đảo một vòng cũng không phát hiện điều gì bèn chỉ tay về phía khu D nằm rải rác ngay phía sau. Khu này gồm nhiều phế tích rời rạc nên anh chỉ đứng ngoài chiếu đèn là có thể quan sát được cả cụm đó. Vẫn không thấy có người, anh định qua cầu nhưng khi soi đèn xuống dưới đất, anh nhận ra những dấu chân nhàu trên vạt cỏ đẫm sương. - Xem này.- anh khẽ gọi. Hai người lần theo dấu vết cho đến khi nó mất hẳn trên mấy bậc tam cấp cũ nát. Trước mặt họ là một ngôi tháp hiếm hoi trong khu B còn khá nguyên vẹn. Kì Phương nhìn lên ngôi tháp lù lù trước mắt như một quái thú khổng lồ đáng ngoác miệng trong bóng tối. Anh vỗ nhẹ vai Thi Nga nói khẽ: - Cô đứng đây, một mình tôi vào là đủ. – nói xong anh bước qua khe cửa hẹp sâu hun hút, mùi ẩm mốc trộn lẫn mùi tanh lợm xộc vào mũi. Trong lòng tháp lạnh đến rợn người, choán gần hết không gian chật hẹp là một bệ thờ chỉ còn mỗi yoni cao ngang thắt lưng. Nhưng cái thứ đang nằm trên đó mới làm anh giật mình lùi lại.Tay run run soi đèn lên bệ thờ và anh không tin nổi thứ chất lỏng đang đọng lại trên đó. Máu? Kì Phương lạnh buốt xương sống khi nghĩ một chuyện khủng khiếp vừa diễn ra nơi đây. Tiếng giày lộc cộc ập đến phía sau. - Gì thế anh? - Có lẽ do ...nước mưa! – anh lúng túng đáp. - Tháp này có nóc mà! – Cô sấn sát bệ đá rồi thốt lên. - không lẽ đây là ...máu? Thi Nga rút trong túi ra một mẩu giấy rồi chấm vào thứ chất lỏng đó lên xem. Nó có màu đỏ tươi. – Máu thật sao?... – Cô uôm người về phái trước và chỉ cách bệ đá vài centimets. - Máu thật, không lẽ...? – Giọng cô òa lên đầy sợ hãi. - Đứng lùi ra. – Kì Phương chộp lấy vai cô ghìm lại, tưởng chừng như nếu anh nắm hụt, cô nàng sẽ đổ nhào lên linh vật. - Máu? ba tôi bị làm sao rồi...ba ơi, ba ở đâu? – Không hẳn là khóc, cô òa lên. Kì Phương biết không sớm thì muộn cô cũng thốt ra điều hãi hùng đó. Điều mà anh đã nghĩ tới nhưng không dám nói trước. Có một mạng sống tươi rói nào đó vừa được hiến dâng cho thần linh. Một bữa tiệc sặc mùi tà giáo ghê tởm nào đó vừa diễn ra ngay trước mắt và ngay trên chiếc mâm đá có tên yoni kia. Mùi tanh nồng đang xông tỏa ngập ngụa gan ruột làm cô chạy vội ra ngoài tránh nôn tháo ra một cách bất nhã không thể tha thứ chốn linh nghiêm. Lau miệng xong, cô lấm lét bước vào. Không xông xáo như lúc nãy, trông mặt cô tái mét và bơ phờ như vừa trút hết sinh lực ra khỏi cơ thể. Kì Phương biết mọi thứ vẫn chưa bắt đầu. Điều khủng khiếp nhất vẫn đang chờ cô phía trước. Kì Phương tuy bình tĩnh hơn nhưng cũng không thể giấu sự bối rối. Anh không muốn tin đó là máu, nhưng mùi tanh, và màu đỏ tươi đã là câu trả lời. Vết máu trên các dụng cụ thờ cúng không phải là hiếm. Từ thời cổ đại, máu đã chảy thành suối trên các đài thờ Thần Mặt trời của người Maya, người Da đỏ và nhiều bộ tộc Châu phi gần đây vẫn còn giết gái trinh và trẻ em để lấy máu tưới lên các biểu tượng tôn giáo. Mà chẳng cần viện dẫn đâu xa, ngay trên thánh địa Mỹ Sơn này có nhiều tài liệu chép lại những nghi lễ hiến sinh cho thần Siva. Trên các bia kí có nói đến lễ hiến tế bằng máu ngựa trắng, dê trắng, trâu trắng bị cắt cổ để cúng thần trên các chùa tháp. Trên nhiều tấm bia kí còn kể công triều đình đã hiến đàn ông, đàn bà và cả tù binh và cho các vị thần. Kì Phương cố xua đuổi những ý nghĩ rợn người vừa ùa đến, và vẫn để trấn an Thi Nga là chính, anh nói: - Chắc không phải máu, mà nếu máu thì... chưa hẳn là ... máu người. Kì Phương đứng lên và thấy nhột lạnh ngón chân, anh nhìn xuống mũi giày vải và nhận ra vài giọt máu rỉ từ yoni đã thấm đẫm một vệt lớn. Rút bàn chân lại, máu đã đọng thành vũng dưới nền gạch cũ. Kì Phương thầm nghĩ, một người già yếu như Paul có sống nổi sau khi mất nhiều máu thế này không. Bỗng nhiên Thi Nga lảo đảo đổ rồi sụp xuống trước bệ đá như thể đó chính là ba cô đang trong cơn hấp hối. - Ba ơi!... Khoa học chưa thể chứng minh được hiện tượng thần giao cách cảm, nhưng họ không thể phủ nhận có một sợi dây thông tin sinh học kì diệu giữa con người cùng huyết thống. Kì Phươngloay hoay cố gắng tìm mọi cách để Thi Ngakhông suy sụp lúc này nhưng vô ích. Anh dìu cô ra ngoài rồi nói. - Cô đừng hoảng, chưa có cơ sở nào chỉ ra ba cô đã chết đâu. Kì Phương lại rút bút tích của Paul ra như một bảo bối, mặc dù anh biết nó đã hết thiêng. - Chúng ta phải sang bên khu A, biết đâu ông đang ở bên đó thì sao? – Kì Phương không tin lắm điều mình vừa nói, vấn đề là anh muốn kéo Thi Nga ra khỏi đây và nuôi dưỡng thêm niềm hi vọng đang thoi thóp của cô. Sự gợi mở làm cô gái kịp trấn tĩnh giây lát, niềm lạc quan như được đánh thức. Cô giằng lấy đèn pin trong tay Kì Phương và gạt nước mắt. - Cha tôi bỏ khách sạn rất đột ngột, nhất định ông không thể một mình đến đây đâu. - Cứ bình tĩnh! mội việc sẽ tốt đẹp thôi. Kì Phương không nghĩ là cô ta đã thay đổi suy nghĩ nhanh như vậy. Trong vài giây từ chỗ tin cha mình đã chết bỗng quay ngoắt tin cha cô đang sống. Bây giờ anh mới nhận ra niềm tin tích cực có sức mạnh như thế nào. Kì Phương thở phào vì đã thắp lên chút niềm tin nhỏ nhoi trong cô, tuy anh biết rằng nó có thể vụt tắt ngay bất cứ lúc nào. Kì Phương biết đang có nguy hiểm rình rập họ nhưng anh không muốn chạy khỏi sự thật là một ai đó có thể đang hấp hối quanh đây. Anh chỉ tay về phái bên kia con suối nói: - Chạy nhanh xem. Lần này không để anh dẫn lối, cô băng qua cây cầu nhỏ bắc qua con suối đang chảy ào ào. Mặt đất trơn và đôi giày cao gót đã buộc cô đôi ba lần phải vồ ếch, nhưng điều đó chỉ làm bước chân cô ngày một vững hơn. Qua suối có một ngã ba nhỏ trên triền dốc, cô dừng lại chờ anh. Kì Phương nói: - Bây giờ chia ra để tìm cho nhanh, cô đi về bên phải bên có khu F đang bảo tồn, - anh quay đầu chỉ ngược lại  còn tôi sẽ chạy phía bên A phải xem sao. Cô dám đi một mình không? - Tôi dám! Kì Phương đi về phái phải được chục mét thì đứng lại nghe ngóng. Hình như có tiếng động di chuyển về phía chân núi. Mắt anh không rời mục tiêu, chân rảo nhanh đuổi theo. Phía trước mặt anh lồ lộ dưới ánh trăng những hố đào và những đống gạch đá lởm chởm mà các chuyên gia Ý vừa quy tập chiều nay. Mặc dầu tối trời nhưng do quen thuộc địa hình nên anh đã chạy một quãng khá xa. Đang căng mắt nhìn lên, bỗng nhiên đất dưới bàn chân trơn nhẫy như được dội mỡ. Như một cái bẫy đặt trên đường, Kì Phương chỉ kịp kêu ‘’ối’’ lên một tiếng rồi té nhào xuống một hố sâu. Toàn thân đập mạnh xuống đáy hố. Chưa kịp định thần thì anh đã sởn da gà khi sờ trúng một dị vật cộm lên dưới mặt. Anh trương mắt ra nhìn. Dưới ánh trăng yếu ớt chiếu qua vòm lá, anh nhận ra dưới mặt mình là tột đỉnh của một bi kịch. Điều kiêng kị nhất cuối cùng vẫn đến. Khuôn mặt trắng bệch của Paul lộ ra dưới lớp đất.  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 587 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On November 17, 2013
  Đây là tiểu thuyết thám hiểm đầu tiên về kho báu bí ẩn của người Chămpa cổ. Mỗi một nền văn minh xuất hiện và biến mất đều để lại một dấu ấn mãnh liệt, cái chúng ta nhìn thấy của nền văn minh Chămpa còn lưu lại cho đời sau là kiến trúc đền tháp, nghệ thuật điêu khắc và nhiều tác phẩm nghệ thuật phi vật thể khác. Còn kho báu thì sao? Các bia kí tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ cùng với sử liệu Đại Việt và nhà Hán đều mô tả hàng tấn vàng bạc, đồ thờ cúng và hàng vạn cuốn kinh quý đã bị thất lạc và cướp bóc bởi các cuộc xâm lược. Rất nhiều báu vật khác mà triều đình còn giữ được và cất dấu là có cơ sở. Lần theo tư liệu của các nhà khảo cổ Pháp từ Viện Viễn Đông Bác Cổ và các bia kí, thư tịch cổ, chúng tôi đã hình dung được sự thật và điều huyền bí chưa lí giải qua một câu truyện tạm gọi là ‘’Mật mã Champa’’  Chương 1- Phần 1. Tuân thủ một cách tuyệt đối những di chỉ bằng tiếng Phạn lưu lại trên một tấm da dê cổ vẽ tay, viên kiến trúc sư người Pháp cùng với phu nhân đã bước qua cánh cổng đá cuối cùng của hành trình khám phá kho báu Champa cổ xưa. Trong hang đá tối đen như mực, người phụ nữ trẻ tỏ ra sợ sệt khi nhìn lại cánh cửa đã sập xuống sau lưng. Một dải sáng lân tinh bò ngoằn ngoèo trên vách đá hiện một dòng chữ Phạn lờ nhờ: ‘’Dâng máu cho Ngài! kẻ nào xúc phạm đến thần linh sẽ bị rút sạch máu ba đời dâng lên Ngài’’ -Anh nhìn kìa...- cô gái chỉ tay nói. Viên kiến trúc sư đến từ Viện Viễn Đông Bác cổ (EFEO) rùng mình khi đọc xong dòng chữ khắc sâu trên mặt đá. Từng bỏ ra hàng chục năm để nghiên cứu bia mộ cổ, ông liên tưởng đến một lời nguyền được cho là thần bí nhất lịch sử, đó là câu khắc trên bia mộ các hoàng đế Ai Cập ‘’Bất cứ người nào đến quấy nhiễu sự yên ổn của Pharaông, thì cánh cửa tử thần sẽ giáng xuống đầu người đó’’ Đó không phải là lời dọa suông. Hàng ngàn năm nay, lời nguyền bí ẩn kia vẫn là bản án tử hình siêu linh đã giáng phạt bao nỗi chết chóc kinh hoàng cho giới khảo cổ và cả những tên săn trộm dám phớt lờ nó. Viên kiến trúc sư chiếu ánh đèn pin rồi xích lại gần, ông nhìn thấy những vẩy máu khô loang lổ trên vách cửa đúng vị trí mà ông và vợ vừa nhảy qua. Ông biết rằng mình không phải là người đầu tiên bước qua đây và số phận những kẻ trước đó ra sao thì đã rõ. Ông trấn an người vợ đang run rẩy trong làn hơi ẩm lành lạnh dưới độ sâu gần chục mét trong lòng núi. -Đừng để tâm, anh đã có cách khắc chế cánh cửa đó. Người đàn bà đầu tiên đặt chân nơi cung cấm này vẫn chưa hết sợ hãi. Cô nói: - Cửa đá đã sập xuống, làm sao chúng ta mở được để về? - Anh đã nghiên cứu tấm bản đồ cổ rất kĩ rồi, phía sau bức tường trước mặt kia là cỗ máy chạy bằng sức nước dùng để điều khiên cánh cửa đá. Mặc dù chiếc đèn pin công suất sao, chùm sáng dường như tắt lụi trong khoảng không mịt mù. Họ mò mẫm theo hướng nam như trong trí nhớ, đi qua một không gian rộng không rõ hình thù, cuối cùng một bức tường đá xám xịt đã hiện ngay trước mắt họ. Men theo bức tường cho tới khi nhận ra một cánh cửa vòm, ông liền đẩy mạnh. Tiếng nước rào rào bất ngờ phả ra từ một đoạn suối ngầm chảy qua lòng núi. Trước mắt ông là một guồng nước khổng lồ đang chuyển động để đưa dòng chảy lên một hệ thống phức tạp nằm trên cao mà ông không thể nào nhìn rõ. Trục quay guồng nước được kê trên hai trụ đá lớn song song mọc lên từ lòng suối giúp cho chiếc bánh xe nặng hàng chục tấn vận hành suốt mấy trăm năm nay. Thấy một chiếc thang đá dựng đứng và chìm khuất trong bóng tối, ông lội xuống bám tay vào những thanh giằng để tìm cách trèo lên. Thận trọng leo đến bậc cuối cùng, từ độ cao của một ngôi nhà ba tầng nhìn xuống, những lá guồng gạt nước trắng xóa dưới ánh đèn bàng bạc làm ông cảm tưởng như đang lạc vào một gầm máy của một chiến hạm không lồ thời Trung cổ đang nhởn nhơ vô định giữa đêm đen trên đại dương. Nước từ hệ thống ống máng chằng chịt trên cao dội xuống ào ào xen lẫn với dòng suối réo von tạo thành một bản hòa tấu hoang sơ đến kì dị. Nhìn quanh, viên kiến trúc sư ngạc nhiên khi phát hiện trước mặt là một bế chứa nước bằng đá rất lớn mà trước đó ông ngỡ là một tầng lầu. Tuy nhiên bể nước này đã cạn khô và chỉ có mọt dòng nước đang nhỏ giọt vào bể. Chỉ mất vài phút, viên kiến trúc sư đã phát hiện ra quy luật vận hành của chiếc đồng hồ nước cổ xưa đã được phác họa chi tiết trong tấm thư tịch quý báu. Nắm được cấu tạo và nguyên lí hoạt động khắc sẽ điều khiển được nó. Trên chiếc bàn điều khiển, ông tìm cách cài chế độ mở cửa đá. Tháo chiếc ống nhỏ đang rỉ nước đặt sang bên cạnh rồi ông dùng hết sức xoay một ống đồng có đường kính rất lớn vào vị trí. Một thác nước mới từ chiếc ống tuôn ào ào vào bể chứa. Toàn bộ lan can và hành lang đá dưới chân ông bắt đầu rung lên nhè nhẹ. Chỉ vài chục phút nữa thôi, mực nước sẽ đạt ngưỡng cực điểm để đẩy bật một chiếc lẫy. Mấy trăm khối nước cùng hàng chục tấn đá sẽ trút xuống để khởi động một chiếc đòn bẩy có khả năng ném bay một tòa nhà với một sức mạnh khủng khiếp. Năng lượng đang tích tụ với một tốc độ rất nhanh tỉ lệ thuận với nhịp rung của chiếc sàn đá dưới chân ông. Mặc dù muốn nán thêm vài phút để đo lại thể tích và vận tốc nước nhưng một giọng rất thanh át tiếng thác vọng lên cùng ánh đèn pin loang loáng. -Xuống ngay, nó sẽ sập xuống mất! Nhìn qua luồng sáng yếu ớt chiếu qua đám bụi nước trắng xóa, ông phát hiện trước mặt có một máng nước dốc chéo xuống dưới. Không chần chừ, ông chạy dọc hành lang đang chao đảo rồi bò qua một dầm đá trơn nhẫy để nhảy vào lòng máng. Trong tích tắc, ông gần như rơi ùm xuống lòng suối làm nước bắn tung tóe lên mặt người vợ. -Xin lỗi!...- Ông vùng đứng lên đưa tay vuốt mặt. – Tốt rồi, cách cửa lát nữa sẽ tự mở ra. -Cửa tự động ư? Hệ thống gì mà lạ vậy? -Một cỗ máy bằng đá chạy bằng sức nước rất cổ xưa. Tổ tiên người Chăm đã chế tác ra nó đấy! -Nó đủ sức nhấc cánh cửa mấy chục tấn kia sao? Anh cam đoan là chúng ta không bị kẹt lại đây chứ? -Yên tâm, nếu cỗ máy kia chạy đúng, khoảng nửa tiếng nữa cửa sẽ mở ra. -Sao nhanh vậy? liệu chúng ta còn thời gian đi khắp cung điện này không? -Chỉ có hai ống đồng cho hai chế độ mở. Đây là chế độ mở nhanh nhất, hoặc sẽ phải đợi thêm nhiều năm nữa. Thôi đừng hỏi nữa, nhanh chân lên! Họ chui trở lại tiền sảnh, do thiếu oxy và vận động mạnh nên ông đã có dấu hiệu rối loạn phương hướng. Tránh mất thời gian, trong khi cúi mặt xuống ông tranh thủ mở tấm bản đồ cổ ra định vị lại lần nữa. -Đằng kia kìa – Người vợ trẻ chỉ tay phía sau lưng ông. Ông quay lại bắt gặp một khoảng tối đen đặc đang phả hơi lạnh vào mặt mình, ông xoay đèn về hướng đó và lờ mờ nhận ra một vòng tròn trũng xuống như miệng giếng. Biết rằng đây là lối đi duy nhất, ông nắm tay vợ đi nhanh về phía đó và thấy một một dải đi hẹp hình xoắn ốc dẫn xuống dưới. Không rời một bước theo chồng, mắt cô sợ sệt nhìn theo ánh đèn nhấp nhoáng trên các phiến đá ẩm ướt và cố không để trượt chân rơi xuống cái hố mà cô chưa nhìn thấy đáy. Để thêm an toàn, cô bám tay kia lên lan can nhưng vội rụt lại khi chạm vào đầu một con rắn. Chỉ trong tích tắc, cô kịp nhận ra và thở phào khi đó là tay vịn bằng đá. Con rắn bảy đầu bằng đá hoa cương ngoằn nghèo khắc khoải men theo mép thang xuống sâu hun hút như đang cố ngoi lên từ địa ngục từ suốt mấy trăm năm nay. Bất chấp lối đi hiểm trở, cô nhắm mắt đi theo chồng cho đến khi ông ghìm tay cô lại. -Kia mới là kẻ giữ đền đích thực, rắn thần Naga! – ông nói. Người phụ nữ nhìn theo tay chồng, dưới ánh đèn yếu ớt xuyên qua không khí đặc quánh, một dải trắng như lụa bềnh bệch hiện lên. -Trong truyền thuyết rắn Naga giữ đền có tới bảy đầu cơ mà. - Người phụ nữ sợ hãi hỏi.- Con này lớn nhưng chỉ một đầu. -Đúng thế, nhưng đây là con rắn thật đang sống! Cô gái thất kinh ôm chặt hông chồng mình. Người đàn ông từ tốn gỡ nhẹ tay cô: - Đừng sợ, đây chính là rắn khổng lồ sống trong hang động và rừng sâu hạ lưu sông Mê Kông. Trước đây xuất hiện thường xuyên tại rừng U minh Hạ nhưng nay gần như tuyệt chủng. Truyền thuyết rắn thần Naga lấy cảm hứng từ loài bò sát khổng lồ có thật này. Sách cổ của người khmer còn mô tả những con long xà to như cây Thốt nốt. Vẫn nhìn con vật qua vai chồng mình, giọng cô chưa hết run rẩy: -Nó đang ăn? -Chính con dê trắng mà ta vừa thả xuống khi qua cửa đấy thôi, đây là bữa điểm tâm đầu tiên của nó sau 12 năm đấy. Cô gái mắt mở to nhìn con rắn bất động, chỉ có mang tai đang phập phồng đẩy dần con vật bé bỏng ngày càng khuất sâu trong chiếc miệng đang há rộng kia. -Đây là giống rắn quen sống nơi không có ánh sáng nhưng mắt nó có thẻ nhìn xa hàng cây số trong bóng đêm. Cô gái nhè nhẹ lùi xa hơn, mắt vẫn không rời con vật, cô hỏi. -Nó nhịn đói tới 12 năm sao?... -Giữa chu kì mở cửa tháp, làm gì có ai cho nó ăn, nó rất đói. Nếu hôm nay chúng ta quên mang con dê cho nó, em có biết thức ăn của nó sẽ là gì không? Người phụ nữ định kéo chồng mình trở lên nhưng người đàn ông to cao vẫn không hề nhúc nhích. Viên kiến trúc sư biết rằng họ đã rơi vào phạm vi tấn công của con vật từ lâu, nhưng hôm nay nó sẽ tha mạng cho họ. Ông chỉ khe hở đủ một người đi phía sau con rắn và nói. -Muốn vào thánh địa phải đi qua mặt con rắn này. Người vợ định bỏ chạy, nhưng cô vội nhận ra phía sau là cánh cửa đã khép chặt. Đã vào đến đây dù chết cũng phải đi đến tận cùng. Chẳng phải mười mấy năm nay cô cũng chỉ mong điều đó đấy thôi. -Đi tiếp! – cô nói. Tuy lấy hết can đảm, không chỉ cô mà người đàn ông đầy chất thép kia cũng phải co mình nín thở để lách qua lưng con rắn đang phả hơi tanh nồng nặc cả góc hang. Họ nhanh nhẹn lách vào khe hở và bắt gặp một hành lang rộng dẫn sâu vào điện thờ. Ngay vừa đặt chân vào khu tiền điện, viên kiến trúc sư đã ngỡ ngàng sửng sốt với vô số pho tượng các vị thần Balamon giáo xếp trang trọng trong các khám thờ ăn sâu trong đá. Tượng Siva, bò Nadin, dấu triện cổ và các thanh kiếm ánh lên màu sắc đặc trưng của vàng thật. Do thời gian có hạn nên không thể xem kĩ từng chi tiết, ông muốn đi thật nhanh để bao quát quy mô thánh địa nhưng một pho tượng nữ thần vàng óng làm ông sững người lại. Đúng là pho tượng này được đúc bằng vàng khối, với kích cỡ lớn bằng người thật như vậy làm ông nghĩ đến tượng nữ thần Bhagavati bằng vàng tại Po Nagar đã bị quân Khmer băng qua cao nguyên Langbian đến tấn công nam Champa năm 945. Sự tập trung của ông bị cắt ngang khi có tiếng động vang lên từ xa. Lúc này ông mới giật mình nhớ lại người vợ đã biến đi đâu mất. May thay, nỗi sợ của ông tan biến khi thấy nàng đang ôm một thứ gì đó nặng trĩu trước ngực. Ông lia đèn sang nhìn thứ trên tay vợ và không thể tin nổi vào mắt mình nữa. -Lạy chúa! Em bê cái này từ đâu ra?                                                                                                                                                                                               Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 1.7k+ views 5 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2013
Thực ra chỉ liếc dòng kí tự trên Kì Phương đã biết ngay Paul muốn nói gì, và nó cũng chẳng có gì là bí mật cả. Các kí hiệu A1, A2,... B1, B2... do nhà nhà khảo cổ kiêm kiến trúc sư người Pháp Henri Parmentier phân loại và đặt tên cho các đền tháp khi ông nghiên cứu thánh địa Mỹ Sơn từ những năm đầu thế kỉ XX. Vì tính khoa học và đảm bảo sự nhất quán trong nghiên cứu nên các kí hiệu đó vẫn được tiếp tục sử dụng đến nay. Nó cũng phổ biến trong các bản đồ và tập san du lịch đến nỗi nhiều du khách cũng thuộc vanh vách. Kì Phương hiểu được ý Paul rằng ông ta đang có mặt tại một trong bốn ngôi tháp đó. Paul là người rất ưa dùng các kí hiệu khoa học vào đời thường. Có giai thoại kể rằng, khi công tác ở Mỹ sơn, ông không có nhà cửa, không phương tiện đi lại nên Paul đã căng lều ngay bên cạnh tháp cho tiện làm việc. Lúc in card để liên lạc, trên phần ‘’địa chỉ cơ quan’’ ông chỉ ghi độc một chữ ‘’A2’’ Đường sá về khuya vắng tanh vắng ngắt, sau một tiếng lao nhanh trên những con đường rừng quanh co họ đã đến gần khu di tích. Chiếc Ford tiếp tục phá tan giấc ngủ của rừng núi để tiến về thung lũng thiêng. -Tôi thật lấy làm lạ, - Kì Phươngcất giọng trách móc – đêm hôm thế này cha cô đến Mỹ Sơn mà không nói cho tôi một câu, dù sao đây cũng là thổ địa của tôi. Thi Nganãy giờ chết lặng vì lo lắng cho ba cô vừa sợ làm anh phân tán nên không dám hé môi. Khi anh nói, cô mới chịu lên tiếng. - Từ lúc thấy anh một mình ở sân bay tôi đã ...hơi ớn. - Bỗng cô bật ra một ý nghĩ làm Kì Phương lạnh người – Hay là ba tôi bị ai bắt cóc vào đây? Hôm nay Kì Phương đã chứng kiến tận mắt Paul được nhiều người săn đón không khác gì minh tinh màn bạc. Nhưng kẻ hâm mộ ông đến đến mức bắt cóc thần tượng lôi vào rừng đêm hôm thế này thi anh không dám tin. - Chắc không ai bắt cóc ông cả. Ba em còn viết thư, mà gã đeo nơ nói ông đi một mình mà – Kì Phương trấn an.- Mà biết đâu ông vào đây ngồi thiền thì sao. Sau bao nhiêu năm sống chốn đô thành, giờ đây nếu được lựa chọn giữa khách sạn năm sao và thảm cỏ trong rừng, tôi tin ông sẽ chọn thiên nhiên. Tuy lí do này không thực tế nhưng Thi Nga vin vào đây để tự trấn an mình. Từ thủa tấm bé, cô biết ba mình đã coi đây là quê hương thứ hai. Mỹ Sơn còn là nơi bắt nguồn tình yêu và hồi sinh cuộc đời của ba lẫn mẹ của cô. Nhưng đời cho ông cái gì thì cũng lấy đi cái đó, Mỹ Sơn lại là nơi chứng kiến cuộc chia lìa đầy tang thương và nước mắt của họ. Thi Nga hỏi: - Hình như ba em sáng nay đã thăm Mỹ Sơn rồi cơ mà? - Đúng, nhưng chắc là ba cô bỏ quên cái gì đó nên quay lại, chẳng phải tính ba cô dạo này lãng trí mà. Chiếc xe giảm tốc khi đường hẹp lại. Khi không thể chạy tiếp qua một con dốc cao, Kì Phương bảo cô xuống. - Cô leo núi được chứ? – Anh chỉ đôi giày cao gót. - Được, anh đi trước đi! Đáp xong cô chợt rùng mình khi nghĩ phải đi vào một khu rừng vắng với một người đàn ông mà cô chưa hiểu biết. Cô đã quên mất rằng thủa tấm bé trên chính con đường mòn này anh đã dẫn cô đi hái trái me dại mỗi khi chiều về. Cô dũng cảm tiến bước với ý nghĩ rằng cha cô đã chọn mặt gửi vàng, nên chắc anh ta không dám đi quá giới hạn tại một nơi linh thiên như thế này. - Tuy khó đi nhưng đường rất ngắn, - Anh nói- qua con dốc nhỏ này nữa là tới. Sau một hồi lâu luồn trong rặng cây chằng chịt tối om, một quang cảnh thần tiên bừng sáng dưới ánh trằng rằm hiện ra. - Nhìn kìa! – Kì Phương thốt lên. Hàng hà sa số những giọt sương li ti đang phủ trắng trên những ngọn tháp nâu mờ ảo. Khu đền run rẩy hiện lên đầy huyền diệu. Mặc dù đã ngắm khu tháp tới ngàn lần nhưng Kì Phương không khỏi thẫn thờ trước cảnh trăng đêm nay. - Tuyệt...! Thi Nga cũng thốt lên - không lẽ ba tôi một mình đến đây ngắm tháp sao? Kì Phương tỏ ra am hiểu Paul như hiểu về ba ruột của mình: - Ba em vẫn lãng mạn như hồi nào, dân kiến trúc mà. Sống lâu năm ở đây, ông ấy biết lúc nào là đẹp nhất. Có điều là cảnh đẹp thế này mà cha em ngắm một mình thì...hơi phí. Kì Phương cầm nhẹ tay cô rồi bước lên những bậc thềm rêu phong tiến về chân tháp gần nhất nhưng cô không sao nhấc chân nổi. Cô nao lòng ngước nhìn những ngọn tháp tuyệt mỹ của tổ tiên để lại nay chỉ còn là những hình hài cụt đầu đổ nát nằm giữa rừng hoang rồi một cảm giác nhói lên trong tim làm cô muốn khụy xuống. Nhũng thây ma tróc lở. Cô xót xa nhìn quanh những gì mà không hề giống như người ta bấy lâu nay ca tụng mà thay vào đó là quang cảnh quạnh hiu hoang tàn. Đúng như một nhà thơ Chăm đã viết mà ba cô thường ngâm nga mỗi khi chiều về: ‘’...Tháp hoang, như thình lình mọc lên từ đất... Lông lá... âm u... dọa nạt ... tháp hoang Nổi cộm giữa chiều trời ma quái Ung nhọt trên làn da mềm mại Thảm rừng già xanh...’’ Cô gắng kìm khỏi òa khóc. Mỹ Sơn đây ư. Thánh địa đây ư. Ai đã tàn phá Mỹ Sơn? Ai đã đánh cắp linh hồn của tôi? Vậy là sau hơn mươi năm chờ đợi dài đằng đẵng, cuối cùng cô đã được đặt chân trở lại xứ sở linh thiêng, nơi cốt nhục ngàn đời không thể nào quên. Lúc này cô chỉ muốn ôm lấy ba mình mà cùng khóc thương về người phụ nữ thiêng liêng nhất của đời họ. Mẹ ơi. Trong thoáng chốc, một linh cảm lạ lùng làm cô sực tỉnh. - Hãy tìm ba em ngay! Kì Phương soi đèn lên bảng sơ đồ bằng tôn mặc dù anh đã thuộc như lòng bàn tay. - Cô thấy các khu A, D, F chưa? - Anh lại chỉ về phía ngọn tháp gần nhất bên phải - trước mặt ta là khu B, C và D, nếu không tìm thấy ta qua suối để đến khu F và A. Ba cô chắc đang ở một trong bốn khu tháp kia. Tuy trong tờ giấy không có tháp C1 nhưng anh vẫn chắc ăn chui vào lia đèn một vòng rồi quay trở ra lắc đầu. - Không có, sang khu B ngay. Anh đảo một vòng cũng không phát hiện điều gì bèn chỉ tay về phía khu D nằm rải rác ngay phía sau. Khu này gồm nhiều phế tích rời rạc nên anh chỉ đứng ngoài chiếu đèn là có thể quan sát được cả cụm đó. Vẫn không thấy có người, anh định qua cầu nhưng khi soi đèn xuống dưới đất, anh nhận ra những dấu chân nhàu trên vạt cỏ đẫm sương. - Xem này.- anh khẽ gọi. Hai người lần theo dấu vết cho đến khi nó mất hẳn trên mấy bậc tam cấp cũ nát. Trước mặt họ là một ngôi tháp hiếm hoi trong khu B còn khá nguyên vẹn. Kì Phương nhìn lên ngôi tháp lù lù trước mắt như một quái thú khổng lồ đáng ngoác miệng trong bóng tối. Anh vỗ nhẹ vai Thi Nga nói khẽ: - Cô đứng đây, một mình tôi vào là đủ. – nói xong anh bước qua khe cửa hẹp sâu hun hút, mùi ẩm mốc trộn lẫn mùi tanh lợm xộc vào mũi. Trong lòng tháp lạnh đến rợn người, choán gần hết không gian chật hẹp là một bệ thờ chỉ còn mỗi yoni cao ngang thắt lưng. Nhưng cái thứ đang nằm trên đó mới làm anh giật mình lùi lại.Tay run run soi đèn lên bệ thờ và anh không tin nổi thứ chất lỏng đang đọng lại trên đó. Máu? Kì Phương lạnh buốt xương sống khi nghĩ một chuyện khủng khiếp vừa diễn ra nơi đây. Tiếng giày lộc cộc ập đến phía sau. - Gì thế anh? - Có lẽ do ...nước mưa! – anh lúng túng đáp. - Tháp này có nóc mà! – Cô sấn sát bệ đá rồi thốt lên. - không lẽ đây là ...máu? Thi Nga rút trong túi ra một mẩu giấy rồi chấm vào thứ chất lỏng đó lên xem. Nó có màu đỏ tươi. – Máu thật sao?... – Cô uôm người về phái trước và chỉ cách bệ đá vài centimets. - Máu thật, không lẽ...? – Giọng cô òa lên đầy sợ hãi. - Đứng lùi ra. – Kì Phương chộp lấy vai cô ghìm lại, tưởng chừng như nếu anh nắm hụt, cô nàng sẽ đổ nhào lên linh vật. - Máu? ba tôi bị làm sao rồi...ba ơi, ba ở đâu? – Không hẳn là khóc, cô òa lên. Kì Phương biết không sớm thì muộn cô cũng thốt ra điều hãi hùng đó. Điều mà anh đã nghĩ tới nhưng không dám nói trước. Có một mạng sống tươi rói nào đó vừa được hiến dâng cho thần linh. Một bữa tiệc sặc mùi tà giáo ghê tởm nào đó vừa diễn ra ngay trước mắt và ngay trên chiếc mâm đá có tên yoni kia. Mùi tanh nồng đang xông tỏa ngập ngụa gan ruột làm cô chạy vội ra ngoài tránh nôn tháo ra một cách bất nhã không thể tha thứ chốn linh nghiêm. Lau miệng xong, cô lấm lét bước vào. Không xông xáo như lúc nãy, trông mặt cô tái mét và bơ phờ như vừa trút hết sinh lực ra khỏi cơ thể. Kì Phương biết mọi thứ vẫn chưa bắt đầu. Điều khủng khiếp nhất vẫn đang chờ cô phía trước. Kì Phương tuy bình tĩnh hơn nhưng cũng không thể giấu sự bối rối. Anh không muốn tin đó là máu, nhưng mùi tanh, và màu đỏ tươi đã là câu trả lời. Vết máu trên các dụng cụ thờ cúng không phải là hiếm. Từ thời cổ đại, máu đã chảy thành suối trên các đài thờ Thần Mặt trời của người Maya, người Da đỏ và nhiều bộ tộc Châu phi gần đây vẫn còn giết gái trinh và trẻ em để lấy máu tưới lên các biểu tượng tôn giáo. Mà chẳng cần viện dẫn đâu xa, ngay trên thánh địa Mỹ Sơn này có nhiều tài liệu chép lại những nghi lễ hiến sinh cho thần Siva. Trên các bia kí có nói đến lễ hiến tế bằng máu ngựa trắng, dê trắng, trâu trắng bị cắt cổ để cúng thần trên các chùa tháp. Trên nhiều tấm bia kí còn kể công triều đình đã hiến đàn ông, đàn bà và cả tù binh và cho các vị thần. Kì Phương cố xua đuổi những ý nghĩ rợn người vừa ùa đến, và vẫn để trấn an Thi Nga là chính, anh nói: - Chắc không phải máu, mà nếu máu thì... chưa hẳn là ... máu người. Kì Phương đứng lên và thấy nhột lạnh ngón chân, anh nhìn xuống mũi giày vải và nhận ra vài giọt máu rỉ từ yoni đã thấm đẫm một vệt lớn. Rút bàn chân lại, máu đã đọng thành vũng dưới nền gạch cũ. Kì Phương thầm nghĩ, một người già yếu như Paul có sống nổi sau khi mất nhiều máu thế này không. Bỗng nhiên Thi Nga lảo đảo đổ rồi sụp xuống trước bệ đá như thể đó chính là ba cô đang trong cơn hấp hối. - Ba ơi!... Khoa học chưa thể chứng minh được hiện tượng thần giao cách cảm, nhưng họ không thể phủ nhận có một sợi dây thông tin sinh học kì diệu giữa con người cùng huyết thống. Kì Phươngloay hoay cố gắng tìm mọi cách để Thi Ngakhông suy sụp lúc này nhưng vô ích. Anh dìu cô ra ngoài rồi nói. - Cô đừng hoảng, chưa có cơ sở nào chỉ ra ba cô đã chết đâu. Kì Phương lại rút bút tích của Paul ra như một bảo bối, mặc dù anh biết nó đã hết thiêng. - Chúng ta phải sang bên khu A, biết đâu ông đang ở bên đó thì sao? – Kì Phương không tin lắm điều mình vừa nói, vấn đề là anh muốn kéo Thi Nga ra khỏi đây và nuôi dưỡng thêm niềm hi vọng đang thoi thóp của cô. Sự gợi mở làm cô gái kịp trấn tĩnh giây lát, niềm lạc quan như được đánh thức. Cô giằng lấy đèn pin trong tay Kì Phương và gạt nước mắt. - Cha tôi bỏ khách sạn rất đột ngột, nhất định ông không thể một mình đến đây đâu. - Cứ bình tĩnh! mội việc sẽ tốt đẹp thôi. Kì Phương không nghĩ là cô ta đã thay đổi suy nghĩ nhanh như vậy. Trong vài giây từ chỗ tin cha mình đã chết bỗng quay ngoắt tin cha cô đang sống. Bây giờ anh mới nhận ra niềm tin tích cực có sức mạnh như thế nào. Kì Phương thở phào vì đã thắp lên chút niềm tin nhỏ nhoi trong cô, tuy anh biết rằng nó có thể vụt tắt ngay bất cứ lúc nào. Kì Phương biết đang có nguy hiểm rình rập họ nhưng anh không muốn chạy khỏi sự thật là một ai đó có thể đang hấp hối quanh đây. Anh chỉ tay về phái bên kia con suối nói: - Chạy nhanh xem. Lần này không để anh dẫn lối, cô băng qua cây cầu nhỏ bắc qua con suối đang chảy ào ào. Mặt đất trơn và đôi giày cao gót đã buộc cô đôi ba lần phải vồ ếch, nhưng điều đó chỉ làm bước chân cô ngày một vững hơn. Qua suối có một ngã ba nhỏ trên triền dốc, cô dừng lại chờ anh. Kì Phương nói: - Bây giờ chia ra để tìm cho nhanh, cô đi về bên phải bên có khu F đang bảo tồn, - anh quay đầu chỉ ngược lại  còn tôi sẽ chạy phía bên A phải xem sao. Cô dám đi một mình không? - Tôi dám! Kì Phương đi về phái phải được chục mét thì đứng lại nghe ngóng. Hình như có tiếng động di chuyển về phía chân núi. Mắt anh không rời mục tiêu, chân rảo nhanh đuổi theo. Phía trước mặt anh lồ lộ dưới ánh trăng những hố đào và những đống gạch đá lởm chởm mà các chuyên gia Ý vừa quy tập chiều nay. Mặc dầu tối trời nhưng do quen thuộc địa hình nên anh đã chạy một quãng khá xa. Đang căng mắt nhìn lên, bỗng nhiên đất dưới bàn chân trơn nhẫy như được dội mỡ. Như một cái bẫy đặt trên đường, Kì Phương chỉ kịp kêu ‘’ối’’ lên một tiếng rồi té nhào xuống một hố sâu. Toàn thân đập mạnh xuống đáy hố. Chưa kịp định thần thì anh đã sởn da gà khi sờ trúng một dị vật cộm lên dưới mặt. Anh trương mắt ra nhìn. Dưới ánh trăng yếu ớt chiếu qua vòm lá, anh nhận ra dưới mặt mình là tột đỉnh của một bi kịch. Điều kiêng kị nhất cuối cùng vẫn đến. Khuôn mặt trắng bệch của Paul lộ ra dưới lớp đất.  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 587 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2013
Thực ra chỉ liếc dòng kí tự trên Kì Phương đã biết ngay Paul muốn nói gì, và nó cũng chẳng có gì là bí mật cả. Các kí hiệu A1, A2,... B1, B2... do nhà nhà khảo cổ kiêm kiến trúc sư người Pháp Henri Parmentier phân loại và đặt tên cho các đền tháp khi ông nghiên cứu thánh địa Mỹ Sơn từ những năm đầu thế kỉ XX. Vì tính khoa học và đảm bảo sự nhất quán trong nghiên cứu nên các kí hiệu đó vẫn được tiếp tục sử dụng đến nay. Nó cũng phổ biến trong các bản đồ và tập san du lịch đến nỗi nhiều du khách cũng thuộc vanh vách. Kì Phương hiểu được ý Paul rằng ông ta đang có mặt tại một trong bốn ngôi tháp đó. Paul là người rất ưa dùng các kí hiệu khoa học vào đời thường. Có giai thoại kể rằng, khi công tác ở Mỹ sơn, ông không có nhà cửa, không phương tiện đi lại nên Paul đã căng lều ngay bên cạnh tháp cho tiện làm việc. Lúc in card để liên lạc, trên phần ‘’địa chỉ cơ quan’’ ông chỉ ghi độc một chữ ‘’A2’’ Đường sá về khuya vắng tanh vắng ngắt, sau một tiếng lao nhanh trên những con đường rừng quanh co họ đã đến gần khu di tích. Chiếc Ford tiếp tục phá tan giấc ngủ của rừng núi để tiến về thung lũng thiêng. -Tôi thật lấy làm lạ, - Kì Phươngcất giọng trách móc – đêm hôm thế này cha cô đến Mỹ Sơn mà không nói cho tôi một câu, dù sao đây cũng là thổ địa của tôi. Thi Nganãy giờ chết lặng vì lo lắng cho ba cô vừa sợ làm anh phân tán nên không dám hé môi. Khi anh nói, cô mới chịu lên tiếng. - Từ lúc thấy anh một mình ở sân bay tôi đã ...hơi ớn. - Bỗng cô bật ra một ý nghĩ làm Kì Phương lạnh người – Hay là ba tôi bị ai bắt cóc vào đây? Hôm nay Kì Phương đã chứng kiến tận mắt Paul được nhiều người săn đón không khác gì minh tinh màn bạc. Nhưng kẻ hâm mộ ông đến đến mức bắt cóc thần tượng lôi vào rừng đêm hôm thế này thi anh không dám tin. - Chắc không ai bắt cóc ông cả. Ba em còn viết thư, mà gã đeo nơ nói ông đi một mình mà – Kì Phương trấn an.- Mà biết đâu ông vào đây ngồi thiền thì sao. Sau bao nhiêu năm sống chốn đô thành, giờ đây nếu được lựa chọn giữa khách sạn năm sao và thảm cỏ trong rừng, tôi tin ông sẽ chọn thiên nhiên. Tuy lí do này không thực tế nhưng Thi Nga vin vào đây để tự trấn an mình. Từ thủa tấm bé, cô biết ba mình đã coi đây là quê hương thứ hai. Mỹ Sơn còn là nơi bắt nguồn tình yêu và hồi sinh cuộc đời của ba lẫn mẹ của cô. Nhưng đời cho ông cái gì thì cũng lấy đi cái đó, Mỹ Sơn lại là nơi chứng kiến cuộc chia lìa đầy tang thương và nước mắt của họ. Thi Nga hỏi: - Hình như ba em sáng nay đã thăm Mỹ Sơn rồi cơ mà? - Đúng, nhưng chắc là ba cô bỏ quên cái gì đó nên quay lại, chẳng phải tính ba cô dạo này lãng trí mà. Chiếc xe giảm tốc khi đường hẹp lại. Khi không thể chạy tiếp qua một con dốc cao, Kì Phương bảo cô xuống. - Cô leo núi được chứ? – Anh chỉ đôi giày cao gót. - Được, anh đi trước đi! Đáp xong cô chợt rùng mình khi nghĩ phải đi vào một khu rừng vắng với một người đàn ông mà cô chưa hiểu biết. Cô đã quên mất rằng thủa tấm bé trên chính con đường mòn này anh đã dẫn cô đi hái trái me dại mỗi khi chiều về. Cô dũng cảm tiến bước với ý nghĩ rằng cha cô đã chọn mặt gửi vàng, nên chắc anh ta không dám đi quá giới hạn tại một nơi linh thiên như thế này. - Tuy khó đi nhưng đường rất ngắn, - Anh nói- qua con dốc nhỏ này nữa là tới. Sau một hồi lâu luồn trong rặng cây chằng chịt tối om, một quang cảnh thần tiên bừng sáng dưới ánh trằng rằm hiện ra. - Nhìn kìa! – Kì Phương thốt lên. Hàng hà sa số những giọt sương li ti đang phủ trắng trên những ngọn tháp nâu mờ ảo. Khu đền run rẩy hiện lên đầy huyền diệu. Mặc dù đã ngắm khu tháp tới ngàn lần nhưng Kì Phương không khỏi thẫn thờ trước cảnh trăng đêm nay. - Tuyệt...! Thi Nga cũng thốt lên - không lẽ ba tôi một mình đến đây ngắm tháp sao? Kì Phương tỏ ra am hiểu Paul như hiểu về ba ruột của mình: - Ba em vẫn lãng mạn như hồi nào, dân kiến trúc mà. Sống lâu năm ở đây, ông ấy biết lúc nào là đẹp nhất. Có điều là cảnh đẹp thế này mà cha em ngắm một mình thì...hơi phí. Kì Phương cầm nhẹ tay cô rồi bước lên những bậc thềm rêu phong tiến về chân tháp gần nhất nhưng cô không sao nhấc chân nổi. Cô nao lòng ngước nhìn những ngọn tháp tuyệt mỹ của tổ tiên để lại nay chỉ còn là những hình hài cụt đầu đổ nát nằm giữa rừng hoang rồi một cảm giác nhói lên trong tim làm cô muốn khụy xuống. Nhũng thây ma tróc lở. Cô xót xa nhìn quanh những gì mà không hề giống như người ta bấy lâu nay ca tụng mà thay vào đó là quang cảnh quạnh hiu hoang tàn. Đúng như một nhà thơ Chăm đã viết mà ba cô thường ngâm nga mỗi khi chiều về: ‘’...Tháp hoang, như thình lình mọc lên từ đất... Lông lá... âm u... dọa nạt ... tháp hoang Nổi cộm giữa chiều trời ma quái Ung nhọt trên làn da mềm mại Thảm rừng già xanh...’’ Cô gắng kìm khỏi òa khóc. Mỹ Sơn đây ư. Thánh địa đây ư. Ai đã tàn phá Mỹ Sơn? Ai đã đánh cắp linh hồn của tôi? Vậy là sau hơn mươi năm chờ đợi dài đằng đẵng, cuối cùng cô đã được đặt chân trở lại xứ sở linh thiêng, nơi cốt nhục ngàn đời không thể nào quên. Lúc này cô chỉ muốn ôm lấy ba mình mà cùng khóc thương về người phụ nữ thiêng liêng nhất của đời họ. Mẹ ơi. Trong thoáng chốc, một linh cảm lạ lùng làm cô sực tỉnh. - Hãy tìm ba em ngay! Kì Phương soi đèn lên bảng sơ đồ bằng tôn mặc dù anh đã thuộc như lòng bàn tay. - Cô thấy các khu A, D, F chưa? - Anh lại chỉ về phía ngọn tháp gần nhất bên phải - trước mặt ta là khu B, C và D, nếu không tìm thấy ta qua suối để đến khu F và A. Ba cô chắc đang ở một trong bốn khu tháp kia. Tuy trong tờ giấy không có tháp C1 nhưng anh vẫn chắc ăn chui vào lia đèn một vòng rồi quay trở ra lắc đầu. - Không có, sang khu B ngay. Anh đảo một vòng cũng không phát hiện điều gì bèn chỉ tay về phía khu D nằm rải rác ngay phía sau. Khu này gồm nhiều phế tích rời rạc nên anh chỉ đứng ngoài chiếu đèn là có thể quan sát được cả cụm đó. Vẫn không thấy có người, anh định qua cầu nhưng khi soi đèn xuống dưới đất, anh nhận ra những dấu chân nhàu trên vạt cỏ đẫm sương. - Xem này.- anh khẽ gọi. Hai người lần theo dấu vết cho đến khi nó mất hẳn trên mấy bậc tam cấp cũ nát. Trước mặt họ là một ngôi tháp hiếm hoi trong khu B còn khá nguyên vẹn. Kì Phương nhìn lên ngôi tháp lù lù trước mắt như một quái thú khổng lồ đáng ngoác miệng trong bóng tối. Anh vỗ nhẹ vai Thi Nga nói khẽ: - Cô đứng đây, một mình tôi vào là đủ. – nói xong anh bước qua khe cửa hẹp sâu hun hút, mùi ẩm mốc trộn lẫn mùi tanh lợm xộc vào mũi. Trong lòng tháp lạnh đến rợn người, choán gần hết không gian chật hẹp là một bệ thờ chỉ còn mỗi yoni cao ngang thắt lưng. Nhưng cái thứ đang nằm trên đó mới làm anh giật mình lùi lại.Tay run run soi đèn lên bệ thờ và anh không tin nổi thứ chất lỏng đang đọng lại trên đó. Máu? Kì Phương lạnh buốt xương sống khi nghĩ một chuyện khủng khiếp vừa diễn ra nơi đây. Tiếng giày lộc cộc ập đến phía sau. - Gì thế anh? - Có lẽ do ...nước mưa! – anh lúng túng đáp. - Tháp này có nóc mà! – Cô sấn sát bệ đá rồi thốt lên. - không lẽ đây là ...máu? Thi Nga rút trong túi ra một mẩu giấy rồi chấm vào thứ chất lỏng đó lên xem. Nó có màu đỏ tươi. – Máu thật sao?... – Cô uôm người về phái trước và chỉ cách bệ đá vài centimets. - Máu thật, không lẽ...? – Giọng cô òa lên đầy sợ hãi. - Đứng lùi ra. – Kì Phương chộp lấy vai cô ghìm lại, tưởng chừng như nếu anh nắm hụt, cô nàng sẽ đổ nhào lên linh vật. - Máu? ba tôi bị làm sao rồi...ba ơi, ba ở đâu? – Không hẳn là khóc, cô òa lên. Kì Phương biết không sớm thì muộn cô cũng thốt ra điều hãi hùng đó. Điều mà anh đã nghĩ tới nhưng không dám nói trước. Có một mạng sống tươi rói nào đó vừa được hiến dâng cho thần linh. Một bữa tiệc sặc mùi tà giáo ghê tởm nào đó vừa diễn ra ngay trước mắt và ngay trên chiếc mâm đá có tên yoni kia. Mùi tanh nồng đang xông tỏa ngập ngụa gan ruột làm cô chạy vội ra ngoài tránh nôn tháo ra một cách bất nhã không thể tha thứ chốn linh nghiêm. Lau miệng xong, cô lấm lét bước vào. Không xông xáo như lúc nãy, trông mặt cô tái mét và bơ phờ như vừa trút hết sinh lực ra khỏi cơ thể. Kì Phương biết mọi thứ vẫn chưa bắt đầu. Điều khủng khiếp nhất vẫn đang chờ cô phía trước. Kì Phương tuy bình tĩnh hơn nhưng cũng không thể giấu sự bối rối. Anh không muốn tin đó là máu, nhưng mùi tanh, và màu đỏ tươi đã là câu trả lời. Vết máu trên các dụng cụ thờ cúng không phải là hiếm. Từ thời cổ đại, máu đã chảy thành suối trên các đài thờ Thần Mặt trời của người Maya, người Da đỏ và nhiều bộ tộc Châu phi gần đây vẫn còn giết gái trinh và trẻ em để lấy máu tưới lên các biểu tượng tôn giáo. Mà chẳng cần viện dẫn đâu xa, ngay trên thánh địa Mỹ Sơn này có nhiều tài liệu chép lại những nghi lễ hiến sinh cho thần Siva. Trên các bia kí có nói đến lễ hiến tế bằng máu ngựa trắng, dê trắng, trâu trắng bị cắt cổ để cúng thần trên các chùa tháp. Trên nhiều tấm bia kí còn kể công triều đình đã hiến đàn ông, đàn bà và cả tù binh và cho các vị thần. Kì Phương cố xua đuổi những ý nghĩ rợn người vừa ùa đến, và vẫn để trấn an Thi Nga là chính, anh nói: - Chắc không phải máu, mà nếu máu thì... chưa hẳn là ... máu người. Kì Phương đứng lên và thấy nhột lạnh ngón chân, anh nhìn xuống mũi giày vải và nhận ra vài giọt máu rỉ từ yoni đã thấm đẫm một vệt lớn. Rút bàn chân lại, máu đã đọng thành vũng dưới nền gạch cũ. Kì Phương thầm nghĩ, một người già yếu như Paul có sống nổi sau khi mất nhiều máu thế này không. Bỗng nhiên Thi Nga lảo đảo đổ rồi sụp xuống trước bệ đá như thể đó chính là ba cô đang trong cơn hấp hối. - Ba ơi!... Khoa học chưa thể chứng minh được hiện tượng thần giao cách cảm, nhưng họ không thể phủ nhận có một sợi dây thông tin sinh học kì diệu giữa con người cùng huyết thống. Kì Phươngloay hoay cố gắng tìm mọi cách để Thi Ngakhông suy sụp lúc này nhưng vô ích. Anh dìu cô ra ngoài rồi nói. - Cô đừng hoảng, chưa có cơ sở nào chỉ ra ba cô đã chết đâu. Kì Phương lại rút bút tích của Paul ra như một bảo bối, mặc dù anh biết nó đã hết thiêng. - Chúng ta phải sang bên khu A, biết đâu ông đang ở bên đó thì sao? – Kì Phương không tin lắm điều mình vừa nói, vấn đề là anh muốn kéo Thi Nga ra khỏi đây và nuôi dưỡng thêm niềm hi vọng đang thoi thóp của cô. Sự gợi mở làm cô gái kịp trấn tĩnh giây lát, niềm lạc quan như được đánh thức. Cô giằng lấy đèn pin trong tay Kì Phương và gạt nước mắt. - Cha tôi bỏ khách sạn rất đột ngột, nhất định ông không thể một mình đến đây đâu. - Cứ bình tĩnh! mội việc sẽ tốt đẹp thôi. Kì Phương không nghĩ là cô ta đã thay đổi suy nghĩ nhanh như vậy. Trong vài giây từ chỗ tin cha mình đã chết bỗng quay ngoắt tin cha cô đang sống. Bây giờ anh mới nhận ra niềm tin tích cực có sức mạnh như thế nào. Kì Phương thở phào vì đã thắp lên chút niềm tin nhỏ nhoi trong cô, tuy anh biết rằng nó có thể vụt tắt ngay bất cứ lúc nào. Kì Phương biết đang có nguy hiểm rình rập họ nhưng anh không muốn chạy khỏi sự thật là một ai đó có thể đang hấp hối quanh đây. Anh chỉ tay về phái bên kia con suối nói: - Chạy nhanh xem. Lần này không để anh dẫn lối, cô băng qua cây cầu nhỏ bắc qua con suối đang chảy ào ào. Mặt đất trơn và đôi giày cao gót đã buộc cô đôi ba lần phải vồ ếch, nhưng điều đó chỉ làm bước chân cô ngày một vững hơn. Qua suối có một ngã ba nhỏ trên triền dốc, cô dừng lại chờ anh. Kì Phương nói: - Bây giờ chia ra để tìm cho nhanh, cô đi về bên phải bên có khu F đang bảo tồn, - anh quay đầu chỉ ngược lại  còn tôi sẽ chạy phía bên A phải xem sao. Cô dám đi một mình không? - Tôi dám! Kì Phương đi về phái phải được chục mét thì đứng lại nghe ngóng. Hình như có tiếng động di chuyển về phía chân núi. Mắt anh không rời mục tiêu, chân rảo nhanh đuổi theo. Phía trước mặt anh lồ lộ dưới ánh trăng những hố đào và những đống gạch đá lởm chởm mà các chuyên gia Ý vừa quy tập chiều nay. Mặc dầu tối trời nhưng do quen thuộc địa hình nên anh đã chạy một quãng khá xa. Đang căng mắt nhìn lên, bỗng nhiên đất dưới bàn chân trơn nhẫy như được dội mỡ. Như một cái bẫy đặt trên đường, Kì Phương chỉ kịp kêu ‘’ối’’ lên một tiếng rồi té nhào xuống một hố sâu. Toàn thân đập mạnh xuống đáy hố. Chưa kịp định thần thì anh đã sởn da gà khi sờ trúng một dị vật cộm lên dưới mặt. Anh trương mắt ra nhìn. Dưới ánh trăng yếu ớt chiếu qua vòm lá, anh nhận ra dưới mặt mình là tột đỉnh của một bi kịch. Điều kiêng kị nhất cuối cùng vẫn đến. Khuôn mặt trắng bệch của Paul lộ ra dưới lớp đất.  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 587 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On November 17, 2013
  Đây là tiểu thuyết thám hiểm đầu tiên về kho báu bí ẩn của người Chămpa cổ. Mỗi một nền văn minh xuất hiện và biến mất đều để lại một dấu ấn mãnh liệt, cái chúng ta nhìn thấy của nền văn minh Chămpa còn lưu lại cho đời sau là kiến trúc đền tháp, nghệ thuật điêu khắc và nhiều tác phẩm nghệ thuật phi vật thể khác. Còn kho báu thì sao? Các bia kí tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ cùng với sử liệu Đại Việt và nhà Hán đều mô tả hàng tấn vàng bạc, đồ thờ cúng và hàng vạn cuốn kinh quý đã bị thất lạc và cướp bóc bởi các cuộc xâm lược. Rất nhiều báu vật khác mà triều đình còn giữ được và cất dấu là có cơ sở. Lần theo tư liệu của các nhà khảo cổ Pháp từ Viện Viễn Đông Bác Cổ và các bia kí, thư tịch cổ, chúng tôi đã hình dung được sự thật và điều huyền bí chưa lí giải qua một câu truyện tạm gọi là ‘’Mật mã Champa’’  Chương 1- Phần 1. Tuân thủ một cách tuyệt đối những di chỉ bằng tiếng Phạn lưu lại trên một tấm da dê cổ vẽ tay, viên kiến trúc sư người Pháp cùng với phu nhân đã bước qua cánh cổng đá cuối cùng của hành trình khám phá kho báu Champa cổ xưa. Trong hang đá tối đen như mực, người phụ nữ trẻ tỏ ra sợ sệt khi nhìn lại cánh cửa đã sập xuống sau lưng. Một dải sáng lân tinh bò ngoằn ngoèo trên vách đá hiện một dòng chữ Phạn lờ nhờ: ‘’Dâng máu cho Ngài! kẻ nào xúc phạm đến thần linh sẽ bị rút sạch máu ba đời dâng lên Ngài’’ -Anh nhìn kìa...- cô gái chỉ tay nói. Viên kiến trúc sư đến từ Viện Viễn Đông Bác cổ (EFEO) rùng mình khi đọc xong dòng chữ khắc sâu trên mặt đá. Từng bỏ ra hàng chục năm để nghiên cứu bia mộ cổ, ông liên tưởng đến một lời nguyền được cho là thần bí nhất lịch sử, đó là câu khắc trên bia mộ các hoàng đế Ai Cập ‘’Bất cứ người nào đến quấy nhiễu sự yên ổn của Pharaông, thì cánh cửa tử thần sẽ giáng xuống đầu người đó’’ Đó không phải là lời dọa suông. Hàng ngàn năm nay, lời nguyền bí ẩn kia vẫn là bản án tử hình siêu linh đã giáng phạt bao nỗi chết chóc kinh hoàng cho giới khảo cổ và cả những tên săn trộm dám phớt lờ nó. Viên kiến trúc sư chiếu ánh đèn pin rồi xích lại gần, ông nhìn thấy những vẩy máu khô loang lổ trên vách cửa đúng vị trí mà ông và vợ vừa nhảy qua. Ông biết rằng mình không phải là người đầu tiên bước qua đây và số phận những kẻ trước đó ra sao thì đã rõ. Ông trấn an người vợ đang run rẩy trong làn hơi ẩm lành lạnh dưới độ sâu gần chục mét trong lòng núi. -Đừng để tâm, anh đã có cách khắc chế cánh cửa đó. Người đàn bà đầu tiên đặt chân nơi cung cấm này vẫn chưa hết sợ hãi. Cô nói: - Cửa đá đã sập xuống, làm sao chúng ta mở được để về? - Anh đã nghiên cứu tấm bản đồ cổ rất kĩ rồi, phía sau bức tường trước mặt kia là cỗ máy chạy bằng sức nước dùng để điều khiên cánh cửa đá. Mặc dù chiếc đèn pin công suất sao, chùm sáng dường như tắt lụi trong khoảng không mịt mù. Họ mò mẫm theo hướng nam như trong trí nhớ, đi qua một không gian rộng không rõ hình thù, cuối cùng một bức tường đá xám xịt đã hiện ngay trước mắt họ. Men theo bức tường cho tới khi nhận ra một cánh cửa vòm, ông liền đẩy mạnh. Tiếng nước rào rào bất ngờ phả ra từ một đoạn suối ngầm chảy qua lòng núi. Trước mắt ông là một guồng nước khổng lồ đang chuyển động để đưa dòng chảy lên một hệ thống phức tạp nằm trên cao mà ông không thể nào nhìn rõ. Trục quay guồng nước được kê trên hai trụ đá lớn song song mọc lên từ lòng suối giúp cho chiếc bánh xe nặng hàng chục tấn vận hành suốt mấy trăm năm nay. Thấy một chiếc thang đá dựng đứng và chìm khuất trong bóng tối, ông lội xuống bám tay vào những thanh giằng để tìm cách trèo lên. Thận trọng leo đến bậc cuối cùng, từ độ cao của một ngôi nhà ba tầng nhìn xuống, những lá guồng gạt nước trắng xóa dưới ánh đèn bàng bạc làm ông cảm tưởng như đang lạc vào một gầm máy của một chiến hạm không lồ thời Trung cổ đang nhởn nhơ vô định giữa đêm đen trên đại dương. Nước từ hệ thống ống máng chằng chịt trên cao dội xuống ào ào xen lẫn với dòng suối réo von tạo thành một bản hòa tấu hoang sơ đến kì dị. Nhìn quanh, viên kiến trúc sư ngạc nhiên khi phát hiện trước mặt là một bế chứa nước bằng đá rất lớn mà trước đó ông ngỡ là một tầng lầu. Tuy nhiên bể nước này đã cạn khô và chỉ có mọt dòng nước đang nhỏ giọt vào bể. Chỉ mất vài phút, viên kiến trúc sư đã phát hiện ra quy luật vận hành của chiếc đồng hồ nước cổ xưa đã được phác họa chi tiết trong tấm thư tịch quý báu. Nắm được cấu tạo và nguyên lí hoạt động khắc sẽ điều khiển được nó. Trên chiếc bàn điều khiển, ông tìm cách cài chế độ mở cửa đá. Tháo chiếc ống nhỏ đang rỉ nước đặt sang bên cạnh rồi ông dùng hết sức xoay một ống đồng có đường kính rất lớn vào vị trí. Một thác nước mới từ chiếc ống tuôn ào ào vào bể chứa. Toàn bộ lan can và hành lang đá dưới chân ông bắt đầu rung lên nhè nhẹ. Chỉ vài chục phút nữa thôi, mực nước sẽ đạt ngưỡng cực điểm để đẩy bật một chiếc lẫy. Mấy trăm khối nước cùng hàng chục tấn đá sẽ trút xuống để khởi động một chiếc đòn bẩy có khả năng ném bay một tòa nhà với một sức mạnh khủng khiếp. Năng lượng đang tích tụ với một tốc độ rất nhanh tỉ lệ thuận với nhịp rung của chiếc sàn đá dưới chân ông. Mặc dù muốn nán thêm vài phút để đo lại thể tích và vận tốc nước nhưng một giọng rất thanh át tiếng thác vọng lên cùng ánh đèn pin loang loáng. -Xuống ngay, nó sẽ sập xuống mất! Nhìn qua luồng sáng yếu ớt chiếu qua đám bụi nước trắng xóa, ông phát hiện trước mặt có một máng nước dốc chéo xuống dưới. Không chần chừ, ông chạy dọc hành lang đang chao đảo rồi bò qua một dầm đá trơn nhẫy để nhảy vào lòng máng. Trong tích tắc, ông gần như rơi ùm xuống lòng suối làm nước bắn tung tóe lên mặt người vợ. -Xin lỗi!...- Ông vùng đứng lên đưa tay vuốt mặt. – Tốt rồi, cách cửa lát nữa sẽ tự mở ra. -Cửa tự động ư? Hệ thống gì mà lạ vậy? -Một cỗ máy bằng đá chạy bằng sức nước rất cổ xưa. Tổ tiên người Chăm đã chế tác ra nó đấy! -Nó đủ sức nhấc cánh cửa mấy chục tấn kia sao? Anh cam đoan là chúng ta không bị kẹt lại đây chứ? -Yên tâm, nếu cỗ máy kia chạy đúng, khoảng nửa tiếng nữa cửa sẽ mở ra. -Sao nhanh vậy? liệu chúng ta còn thời gian đi khắp cung điện này không? -Chỉ có hai ống đồng cho hai chế độ mở. Đây là chế độ mở nhanh nhất, hoặc sẽ phải đợi thêm nhiều năm nữa. Thôi đừng hỏi nữa, nhanh chân lên! Họ chui trở lại tiền sảnh, do thiếu oxy và vận động mạnh nên ông đã có dấu hiệu rối loạn phương hướng. Tránh mất thời gian, trong khi cúi mặt xuống ông tranh thủ mở tấm bản đồ cổ ra định vị lại lần nữa. -Đằng kia kìa – Người vợ trẻ chỉ tay phía sau lưng ông. Ông quay lại bắt gặp một khoảng tối đen đặc đang phả hơi lạnh vào mặt mình, ông xoay đèn về hướng đó và lờ mờ nhận ra một vòng tròn trũng xuống như miệng giếng. Biết rằng đây là lối đi duy nhất, ông nắm tay vợ đi nhanh về phía đó và thấy một một dải đi hẹp hình xoắn ốc dẫn xuống dưới. Không rời một bước theo chồng, mắt cô sợ sệt nhìn theo ánh đèn nhấp nhoáng trên các phiến đá ẩm ướt và cố không để trượt chân rơi xuống cái hố mà cô chưa nhìn thấy đáy. Để thêm an toàn, cô bám tay kia lên lan can nhưng vội rụt lại khi chạm vào đầu một con rắn. Chỉ trong tích tắc, cô kịp nhận ra và thở phào khi đó là tay vịn bằng đá. Con rắn bảy đầu bằng đá hoa cương ngoằn nghèo khắc khoải men theo mép thang xuống sâu hun hút như đang cố ngoi lên từ địa ngục từ suốt mấy trăm năm nay. Bất chấp lối đi hiểm trở, cô nhắm mắt đi theo chồng cho đến khi ông ghìm tay cô lại. -Kia mới là kẻ giữ đền đích thực, rắn thần Naga! – ông nói. Người phụ nữ nhìn theo tay chồng, dưới ánh đèn yếu ớt xuyên qua không khí đặc quánh, một dải trắng như lụa bềnh bệch hiện lên. -Trong truyền thuyết rắn Naga giữ đền có tới bảy đầu cơ mà. - Người phụ nữ sợ hãi hỏi.- Con này lớn nhưng chỉ một đầu. -Đúng thế, nhưng đây là con rắn thật đang sống! Cô gái thất kinh ôm chặt hông chồng mình. Người đàn ông từ tốn gỡ nhẹ tay cô: - Đừng sợ, đây chính là rắn khổng lồ sống trong hang động và rừng sâu hạ lưu sông Mê Kông. Trước đây xuất hiện thường xuyên tại rừng U minh Hạ nhưng nay gần như tuyệt chủng. Truyền thuyết rắn thần Naga lấy cảm hứng từ loài bò sát khổng lồ có thật này. Sách cổ của người khmer còn mô tả những con long xà to như cây Thốt nốt. Vẫn nhìn con vật qua vai chồng mình, giọng cô chưa hết run rẩy: -Nó đang ăn? -Chính con dê trắng mà ta vừa thả xuống khi qua cửa đấy thôi, đây là bữa điểm tâm đầu tiên của nó sau 12 năm đấy. Cô gái mắt mở to nhìn con rắn bất động, chỉ có mang tai đang phập phồng đẩy dần con vật bé bỏng ngày càng khuất sâu trong chiếc miệng đang há rộng kia. -Đây là giống rắn quen sống nơi không có ánh sáng nhưng mắt nó có thẻ nhìn xa hàng cây số trong bóng đêm. Cô gái nhè nhẹ lùi xa hơn, mắt vẫn không rời con vật, cô hỏi. -Nó nhịn đói tới 12 năm sao?... -Giữa chu kì mở cửa tháp, làm gì có ai cho nó ăn, nó rất đói. Nếu hôm nay chúng ta quên mang con dê cho nó, em có biết thức ăn của nó sẽ là gì không? Người phụ nữ định kéo chồng mình trở lên nhưng người đàn ông to cao vẫn không hề nhúc nhích. Viên kiến trúc sư biết rằng họ đã rơi vào phạm vi tấn công của con vật từ lâu, nhưng hôm nay nó sẽ tha mạng cho họ. Ông chỉ khe hở đủ một người đi phía sau con rắn và nói. -Muốn vào thánh địa phải đi qua mặt con rắn này. Người vợ định bỏ chạy, nhưng cô vội nhận ra phía sau là cánh cửa đã khép chặt. Đã vào đến đây dù chết cũng phải đi đến tận cùng. Chẳng phải mười mấy năm nay cô cũng chỉ mong điều đó đấy thôi. -Đi tiếp! – cô nói. Tuy lấy hết can đảm, không chỉ cô mà người đàn ông đầy chất thép kia cũng phải co mình nín thở để lách qua lưng con rắn đang phả hơi tanh nồng nặc cả góc hang. Họ nhanh nhẹn lách vào khe hở và bắt gặp một hành lang rộng dẫn sâu vào điện thờ. Ngay vừa đặt chân vào khu tiền điện, viên kiến trúc sư đã ngỡ ngàng sửng sốt với vô số pho tượng các vị thần Balamon giáo xếp trang trọng trong các khám thờ ăn sâu trong đá. Tượng Siva, bò Nadin, dấu triện cổ và các thanh kiếm ánh lên màu sắc đặc trưng của vàng thật. Do thời gian có hạn nên không thể xem kĩ từng chi tiết, ông muốn đi thật nhanh để bao quát quy mô thánh địa nhưng một pho tượng nữ thần vàng óng làm ông sững người lại. Đúng là pho tượng này được đúc bằng vàng khối, với kích cỡ lớn bằng người thật như vậy làm ông nghĩ đến tượng nữ thần Bhagavati bằng vàng tại Po Nagar đã bị quân Khmer băng qua cao nguyên Langbian đến tấn công nam Champa năm 945. Sự tập trung của ông bị cắt ngang khi có tiếng động vang lên từ xa. Lúc này ông mới giật mình nhớ lại người vợ đã biến đi đâu mất. May thay, nỗi sợ của ông tan biến khi thấy nàng đang ôm một thứ gì đó nặng trĩu trước ngực. Ông lia đèn sang nhìn thứ trên tay vợ và không thể tin nổi vào mắt mình nữa. -Lạy chúa! Em bê cái này từ đâu ra?                                                                                                                                                                                               Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 1.7k+ views 5 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2013
Thực ra chỉ liếc dòng kí tự trên Kì Phương đã biết ngay Paul muốn nói gì, và nó cũng chẳng có gì là bí mật cả. Các kí hiệu A1, A2,... B1, B2... do nhà nhà khảo cổ kiêm kiến trúc sư người Pháp Henri Parmentier phân loại và đặt tên cho các đền tháp khi ông nghiên cứu thánh địa Mỹ Sơn từ những năm đầu thế kỉ XX. Vì tính khoa học và đảm bảo sự nhất quán trong nghiên cứu nên các kí hiệu đó vẫn được tiếp tục sử dụng đến nay. Nó cũng phổ biến trong các bản đồ và tập san du lịch đến nỗi nhiều du khách cũng thuộc vanh vách. Kì Phương hiểu được ý Paul rằng ông ta đang có mặt tại một trong bốn ngôi tháp đó. Paul là người rất ưa dùng các kí hiệu khoa học vào đời thường. Có giai thoại kể rằng, khi công tác ở Mỹ sơn, ông không có nhà cửa, không phương tiện đi lại nên Paul đã căng lều ngay bên cạnh tháp cho tiện làm việc. Lúc in card để liên lạc, trên phần ‘’địa chỉ cơ quan’’ ông chỉ ghi độc một chữ ‘’A2’’ Đường sá về khuya vắng tanh vắng ngắt, sau một tiếng lao nhanh trên những con đường rừng quanh co họ đã đến gần khu di tích. Chiếc Ford tiếp tục phá tan giấc ngủ của rừng núi để tiến về thung lũng thiêng. -Tôi thật lấy làm lạ, - Kì Phươngcất giọng trách móc – đêm hôm thế này cha cô đến Mỹ Sơn mà không nói cho tôi một câu, dù sao đây cũng là thổ địa của tôi. Thi Nganãy giờ chết lặng vì lo lắng cho ba cô vừa sợ làm anh phân tán nên không dám hé môi. Khi anh nói, cô mới chịu lên tiếng. - Từ lúc thấy anh một mình ở sân bay tôi đã ...hơi ớn. - Bỗng cô bật ra một ý nghĩ làm Kì Phương lạnh người – Hay là ba tôi bị ai bắt cóc vào đây? Hôm nay Kì Phương đã chứng kiến tận mắt Paul được nhiều người săn đón không khác gì minh tinh màn bạc. Nhưng kẻ hâm mộ ông đến đến mức bắt cóc thần tượng lôi vào rừng đêm hôm thế này thi anh không dám tin. - Chắc không ai bắt cóc ông cả. Ba em còn viết thư, mà gã đeo nơ nói ông đi một mình mà – Kì Phương trấn an.- Mà biết đâu ông vào đây ngồi thiền thì sao. Sau bao nhiêu năm sống chốn đô thành, giờ đây nếu được lựa chọn giữa khách sạn năm sao và thảm cỏ trong rừng, tôi tin ông sẽ chọn thiên nhiên. Tuy lí do này không thực tế nhưng Thi Nga vin vào đây để tự trấn an mình. Từ thủa tấm bé, cô biết ba mình đã coi đây là quê hương thứ hai. Mỹ Sơn còn là nơi bắt nguồn tình yêu và hồi sinh cuộc đời của ba lẫn mẹ của cô. Nhưng đời cho ông cái gì thì cũng lấy đi cái đó, Mỹ Sơn lại là nơi chứng kiến cuộc chia lìa đầy tang thương và nước mắt của họ. Thi Nga hỏi: - Hình như ba em sáng nay đã thăm Mỹ Sơn rồi cơ mà? - Đúng, nhưng chắc là ba cô bỏ quên cái gì đó nên quay lại, chẳng phải tính ba cô dạo này lãng trí mà. Chiếc xe giảm tốc khi đường hẹp lại. Khi không thể chạy tiếp qua một con dốc cao, Kì Phương bảo cô xuống. - Cô leo núi được chứ? – Anh chỉ đôi giày cao gót. - Được, anh đi trước đi! Đáp xong cô chợt rùng mình khi nghĩ phải đi vào một khu rừng vắng với một người đàn ông mà cô chưa hiểu biết. Cô đã quên mất rằng thủa tấm bé trên chính con đường mòn này anh đã dẫn cô đi hái trái me dại mỗi khi chiều về. Cô dũng cảm tiến bước với ý nghĩ rằng cha cô đã chọn mặt gửi vàng, nên chắc anh ta không dám đi quá giới hạn tại một nơi linh thiên như thế này. - Tuy khó đi nhưng đường rất ngắn, - Anh nói- qua con dốc nhỏ này nữa là tới. Sau một hồi lâu luồn trong rặng cây chằng chịt tối om, một quang cảnh thần tiên bừng sáng dưới ánh trằng rằm hiện ra. - Nhìn kìa! – Kì Phương thốt lên. Hàng hà sa số những giọt sương li ti đang phủ trắng trên những ngọn tháp nâu mờ ảo. Khu đền run rẩy hiện lên đầy huyền diệu. Mặc dù đã ngắm khu tháp tới ngàn lần nhưng Kì Phương không khỏi thẫn thờ trước cảnh trăng đêm nay. - Tuyệt...! Thi Nga cũng thốt lên - không lẽ ba tôi một mình đến đây ngắm tháp sao? Kì Phương tỏ ra am hiểu Paul như hiểu về ba ruột của mình: - Ba em vẫn lãng mạn như hồi nào, dân kiến trúc mà. Sống lâu năm ở đây, ông ấy biết lúc nào là đẹp nhất. Có điều là cảnh đẹp thế này mà cha em ngắm một mình thì...hơi phí. Kì Phương cầm nhẹ tay cô rồi bước lên những bậc thềm rêu phong tiến về chân tháp gần nhất nhưng cô không sao nhấc chân nổi. Cô nao lòng ngước nhìn những ngọn tháp tuyệt mỹ của tổ tiên để lại nay chỉ còn là những hình hài cụt đầu đổ nát nằm giữa rừng hoang rồi một cảm giác nhói lên trong tim làm cô muốn khụy xuống. Nhũng thây ma tróc lở. Cô xót xa nhìn quanh những gì mà không hề giống như người ta bấy lâu nay ca tụng mà thay vào đó là quang cảnh quạnh hiu hoang tàn. Đúng như một nhà thơ Chăm đã viết mà ba cô thường ngâm nga mỗi khi chiều về: ‘’...Tháp hoang, như thình lình mọc lên từ đất... Lông lá... âm u... dọa nạt ... tháp hoang Nổi cộm giữa chiều trời ma quái Ung nhọt trên làn da mềm mại Thảm rừng già xanh...’’ Cô gắng kìm khỏi òa khóc. Mỹ Sơn đây ư. Thánh địa đây ư. Ai đã tàn phá Mỹ Sơn? Ai đã đánh cắp linh hồn của tôi? Vậy là sau hơn mươi năm chờ đợi dài đằng đẵng, cuối cùng cô đã được đặt chân trở lại xứ sở linh thiêng, nơi cốt nhục ngàn đời không thể nào quên. Lúc này cô chỉ muốn ôm lấy ba mình mà cùng khóc thương về người phụ nữ thiêng liêng nhất của đời họ. Mẹ ơi. Trong thoáng chốc, một linh cảm lạ lùng làm cô sực tỉnh. - Hãy tìm ba em ngay! Kì Phương soi đèn lên bảng sơ đồ bằng tôn mặc dù anh đã thuộc như lòng bàn tay. - Cô thấy các khu A, D, F chưa? - Anh lại chỉ về phía ngọn tháp gần nhất bên phải - trước mặt ta là khu B, C và D, nếu không tìm thấy ta qua suối để đến khu F và A. Ba cô chắc đang ở một trong bốn khu tháp kia. Tuy trong tờ giấy không có tháp C1 nhưng anh vẫn chắc ăn chui vào lia đèn một vòng rồi quay trở ra lắc đầu. - Không có, sang khu B ngay. Anh đảo một vòng cũng không phát hiện điều gì bèn chỉ tay về phía khu D nằm rải rác ngay phía sau. Khu này gồm nhiều phế tích rời rạc nên anh chỉ đứng ngoài chiếu đèn là có thể quan sát được cả cụm đó. Vẫn không thấy có người, anh định qua cầu nhưng khi soi đèn xuống dưới đất, anh nhận ra những dấu chân nhàu trên vạt cỏ đẫm sương. - Xem này.- anh khẽ gọi. Hai người lần theo dấu vết cho đến khi nó mất hẳn trên mấy bậc tam cấp cũ nát. Trước mặt họ là một ngôi tháp hiếm hoi trong khu B còn khá nguyên vẹn. Kì Phương nhìn lên ngôi tháp lù lù trước mắt như một quái thú khổng lồ đáng ngoác miệng trong bóng tối. Anh vỗ nhẹ vai Thi Nga nói khẽ: - Cô đứng đây, một mình tôi vào là đủ. – nói xong anh bước qua khe cửa hẹp sâu hun hút, mùi ẩm mốc trộn lẫn mùi tanh lợm xộc vào mũi. Trong lòng tháp lạnh đến rợn người, choán gần hết không gian chật hẹp là một bệ thờ chỉ còn mỗi yoni cao ngang thắt lưng. Nhưng cái thứ đang nằm trên đó mới làm anh giật mình lùi lại.Tay run run soi đèn lên bệ thờ và anh không tin nổi thứ chất lỏng đang đọng lại trên đó. Máu? Kì Phương lạnh buốt xương sống khi nghĩ một chuyện khủng khiếp vừa diễn ra nơi đây. Tiếng giày lộc cộc ập đến phía sau. - Gì thế anh? - Có lẽ do ...nước mưa! – anh lúng túng đáp. - Tháp này có nóc mà! – Cô sấn sát bệ đá rồi thốt lên. - không lẽ đây là ...máu? Thi Nga rút trong túi ra một mẩu giấy rồi chấm vào thứ chất lỏng đó lên xem. Nó có màu đỏ tươi. – Máu thật sao?... – Cô uôm người về phái trước và chỉ cách bệ đá vài centimets. - Máu thật, không lẽ...? – Giọng cô òa lên đầy sợ hãi. - Đứng lùi ra. – Kì Phương chộp lấy vai cô ghìm lại, tưởng chừng như nếu anh nắm hụt, cô nàng sẽ đổ nhào lên linh vật. - Máu? ba tôi bị làm sao rồi...ba ơi, ba ở đâu? – Không hẳn là khóc, cô òa lên. Kì Phương biết không sớm thì muộn cô cũng thốt ra điều hãi hùng đó. Điều mà anh đã nghĩ tới nhưng không dám nói trước. Có một mạng sống tươi rói nào đó vừa được hiến dâng cho thần linh. Một bữa tiệc sặc mùi tà giáo ghê tởm nào đó vừa diễn ra ngay trước mắt và ngay trên chiếc mâm đá có tên yoni kia. Mùi tanh nồng đang xông tỏa ngập ngụa gan ruột làm cô chạy vội ra ngoài tránh nôn tháo ra một cách bất nhã không thể tha thứ chốn linh nghiêm. Lau miệng xong, cô lấm lét bước vào. Không xông xáo như lúc nãy, trông mặt cô tái mét và bơ phờ như vừa trút hết sinh lực ra khỏi cơ thể. Kì Phương biết mọi thứ vẫn chưa bắt đầu. Điều khủng khiếp nhất vẫn đang chờ cô phía trước. Kì Phương tuy bình tĩnh hơn nhưng cũng không thể giấu sự bối rối. Anh không muốn tin đó là máu, nhưng mùi tanh, và màu đỏ tươi đã là câu trả lời. Vết máu trên các dụng cụ thờ cúng không phải là hiếm. Từ thời cổ đại, máu đã chảy thành suối trên các đài thờ Thần Mặt trời của người Maya, người Da đỏ và nhiều bộ tộc Châu phi gần đây vẫn còn giết gái trinh và trẻ em để lấy máu tưới lên các biểu tượng tôn giáo. Mà chẳng cần viện dẫn đâu xa, ngay trên thánh địa Mỹ Sơn này có nhiều tài liệu chép lại những nghi lễ hiến sinh cho thần Siva. Trên các bia kí có nói đến lễ hiến tế bằng máu ngựa trắng, dê trắng, trâu trắng bị cắt cổ để cúng thần trên các chùa tháp. Trên nhiều tấm bia kí còn kể công triều đình đã hiến đàn ông, đàn bà và cả tù binh và cho các vị thần. Kì Phương cố xua đuổi những ý nghĩ rợn người vừa ùa đến, và vẫn để trấn an Thi Nga là chính, anh nói: - Chắc không phải máu, mà nếu máu thì... chưa hẳn là ... máu người. Kì Phương đứng lên và thấy nhột lạnh ngón chân, anh nhìn xuống mũi giày vải và nhận ra vài giọt máu rỉ từ yoni đã thấm đẫm một vệt lớn. Rút bàn chân lại, máu đã đọng thành vũng dưới nền gạch cũ. Kì Phương thầm nghĩ, một người già yếu như Paul có sống nổi sau khi mất nhiều máu thế này không. Bỗng nhiên Thi Nga lảo đảo đổ rồi sụp xuống trước bệ đá như thể đó chính là ba cô đang trong cơn hấp hối. - Ba ơi!... Khoa học chưa thể chứng minh được hiện tượng thần giao cách cảm, nhưng họ không thể phủ nhận có một sợi dây thông tin sinh học kì diệu giữa con người cùng huyết thống. Kì Phươngloay hoay cố gắng tìm mọi cách để Thi Ngakhông suy sụp lúc này nhưng vô ích. Anh dìu cô ra ngoài rồi nói. - Cô đừng hoảng, chưa có cơ sở nào chỉ ra ba cô đã chết đâu. Kì Phương lại rút bút tích của Paul ra như một bảo bối, mặc dù anh biết nó đã hết thiêng. - Chúng ta phải sang bên khu A, biết đâu ông đang ở bên đó thì sao? – Kì Phương không tin lắm điều mình vừa nói, vấn đề là anh muốn kéo Thi Nga ra khỏi đây và nuôi dưỡng thêm niềm hi vọng đang thoi thóp của cô. Sự gợi mở làm cô gái kịp trấn tĩnh giây lát, niềm lạc quan như được đánh thức. Cô giằng lấy đèn pin trong tay Kì Phương và gạt nước mắt. - Cha tôi bỏ khách sạn rất đột ngột, nhất định ông không thể một mình đến đây đâu. - Cứ bình tĩnh! mội việc sẽ tốt đẹp thôi. Kì Phương không nghĩ là cô ta đã thay đổi suy nghĩ nhanh như vậy. Trong vài giây từ chỗ tin cha mình đã chết bỗng quay ngoắt tin cha cô đang sống. Bây giờ anh mới nhận ra niềm tin tích cực có sức mạnh như thế nào. Kì Phương thở phào vì đã thắp lên chút niềm tin nhỏ nhoi trong cô, tuy anh biết rằng nó có thể vụt tắt ngay bất cứ lúc nào. Kì Phương biết đang có nguy hiểm rình rập họ nhưng anh không muốn chạy khỏi sự thật là một ai đó có thể đang hấp hối quanh đây. Anh chỉ tay về phái bên kia con suối nói: - Chạy nhanh xem. Lần này không để anh dẫn lối, cô băng qua cây cầu nhỏ bắc qua con suối đang chảy ào ào. Mặt đất trơn và đôi giày cao gót đã buộc cô đôi ba lần phải vồ ếch, nhưng điều đó chỉ làm bước chân cô ngày một vững hơn. Qua suối có một ngã ba nhỏ trên triền dốc, cô dừng lại chờ anh. Kì Phương nói: - Bây giờ chia ra để tìm cho nhanh, cô đi về bên phải bên có khu F đang bảo tồn, - anh quay đầu chỉ ngược lại  còn tôi sẽ chạy phía bên A phải xem sao. Cô dám đi một mình không? - Tôi dám! Kì Phương đi về phái phải được chục mét thì đứng lại nghe ngóng. Hình như có tiếng động di chuyển về phía chân núi. Mắt anh không rời mục tiêu, chân rảo nhanh đuổi theo. Phía trước mặt anh lồ lộ dưới ánh trăng những hố đào và những đống gạch đá lởm chởm mà các chuyên gia Ý vừa quy tập chiều nay. Mặc dầu tối trời nhưng do quen thuộc địa hình nên anh đã chạy một quãng khá xa. Đang căng mắt nhìn lên, bỗng nhiên đất dưới bàn chân trơn nhẫy như được dội mỡ. Như một cái bẫy đặt trên đường, Kì Phương chỉ kịp kêu ‘’ối’’ lên một tiếng rồi té nhào xuống một hố sâu. Toàn thân đập mạnh xuống đáy hố. Chưa kịp định thần thì anh đã sởn da gà khi sờ trúng một dị vật cộm lên dưới mặt. Anh trương mắt ra nhìn. Dưới ánh trăng yếu ớt chiếu qua vòm lá, anh nhận ra dưới mặt mình là tột đỉnh của một bi kịch. Điều kiêng kị nhất cuối cùng vẫn đến. Khuôn mặt trắng bệch của Paul lộ ra dưới lớp đất.  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 587 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2013
Thực ra chỉ liếc dòng kí tự trên Kì Phương đã biết ngay Paul muốn nói gì, và nó cũng chẳng có gì là bí mật cả. Các kí hiệu A1, A2,... B1, B2... do nhà nhà khảo cổ kiêm kiến trúc sư người Pháp Henri Parmentier phân loại và đặt tên cho các đền tháp khi ông nghiên cứu thánh địa Mỹ Sơn từ những năm đầu thế kỉ XX. Vì tính khoa học và đảm bảo sự nhất quán trong nghiên cứu nên các kí hiệu đó vẫn được tiếp tục sử dụng đến nay. Nó cũng phổ biến trong các bản đồ và tập san du lịch đến nỗi nhiều du khách cũng thuộc vanh vách. Kì Phương hiểu được ý Paul rằng ông ta đang có mặt tại một trong bốn ngôi tháp đó. Paul là người rất ưa dùng các kí hiệu khoa học vào đời thường. Có giai thoại kể rằng, khi công tác ở Mỹ sơn, ông không có nhà cửa, không phương tiện đi lại nên Paul đã căng lều ngay bên cạnh tháp cho tiện làm việc. Lúc in card để liên lạc, trên phần ‘’địa chỉ cơ quan’’ ông chỉ ghi độc một chữ ‘’A2’’ Đường sá về khuya vắng tanh vắng ngắt, sau một tiếng lao nhanh trên những con đường rừng quanh co họ đã đến gần khu di tích. Chiếc Ford tiếp tục phá tan giấc ngủ của rừng núi để tiến về thung lũng thiêng. -Tôi thật lấy làm lạ, - Kì Phươngcất giọng trách móc – đêm hôm thế này cha cô đến Mỹ Sơn mà không nói cho tôi một câu, dù sao đây cũng là thổ địa của tôi. Thi Nganãy giờ chết lặng vì lo lắng cho ba cô vừa sợ làm anh phân tán nên không dám hé môi. Khi anh nói, cô mới chịu lên tiếng. - Từ lúc thấy anh một mình ở sân bay tôi đã ...hơi ớn. - Bỗng cô bật ra một ý nghĩ làm Kì Phương lạnh người – Hay là ba tôi bị ai bắt cóc vào đây? Hôm nay Kì Phương đã chứng kiến tận mắt Paul được nhiều người săn đón không khác gì minh tinh màn bạc. Nhưng kẻ hâm mộ ông đến đến mức bắt cóc thần tượng lôi vào rừng đêm hôm thế này thi anh không dám tin. - Chắc không ai bắt cóc ông cả. Ba em còn viết thư, mà gã đeo nơ nói ông đi một mình mà – Kì Phương trấn an.- Mà biết đâu ông vào đây ngồi thiền thì sao. Sau bao nhiêu năm sống chốn đô thành, giờ đây nếu được lựa chọn giữa khách sạn năm sao và thảm cỏ trong rừng, tôi tin ông sẽ chọn thiên nhiên. Tuy lí do này không thực tế nhưng Thi Nga vin vào đây để tự trấn an mình. Từ thủa tấm bé, cô biết ba mình đã coi đây là quê hương thứ hai. Mỹ Sơn còn là nơi bắt nguồn tình yêu và hồi sinh cuộc đời của ba lẫn mẹ của cô. Nhưng đời cho ông cái gì thì cũng lấy đi cái đó, Mỹ Sơn lại là nơi chứng kiến cuộc chia lìa đầy tang thương và nước mắt của họ. Thi Nga hỏi: - Hình như ba em sáng nay đã thăm Mỹ Sơn rồi cơ mà? - Đúng, nhưng chắc là ba cô bỏ quên cái gì đó nên quay lại, chẳng phải tính ba cô dạo này lãng trí mà. Chiếc xe giảm tốc khi đường hẹp lại. Khi không thể chạy tiếp qua một con dốc cao, Kì Phương bảo cô xuống. - Cô leo núi được chứ? – Anh chỉ đôi giày cao gót. - Được, anh đi trước đi! Đáp xong cô chợt rùng mình khi nghĩ phải đi vào một khu rừng vắng với một người đàn ông mà cô chưa hiểu biết. Cô đã quên mất rằng thủa tấm bé trên chính con đường mòn này anh đã dẫn cô đi hái trái me dại mỗi khi chiều về. Cô dũng cảm tiến bước với ý nghĩ rằng cha cô đã chọn mặt gửi vàng, nên chắc anh ta không dám đi quá giới hạn tại một nơi linh thiên như thế này. - Tuy khó đi nhưng đường rất ngắn, - Anh nói- qua con dốc nhỏ này nữa là tới. Sau một hồi lâu luồn trong rặng cây chằng chịt tối om, một quang cảnh thần tiên bừng sáng dưới ánh trằng rằm hiện ra. - Nhìn kìa! – Kì Phương thốt lên. Hàng hà sa số những giọt sương li ti đang phủ trắng trên những ngọn tháp nâu mờ ảo. Khu đền run rẩy hiện lên đầy huyền diệu. Mặc dù đã ngắm khu tháp tới ngàn lần nhưng Kì Phương không khỏi thẫn thờ trước cảnh trăng đêm nay. - Tuyệt...! Thi Nga cũng thốt lên - không lẽ ba tôi một mình đến đây ngắm tháp sao? Kì Phương tỏ ra am hiểu Paul như hiểu về ba ruột của mình: - Ba em vẫn lãng mạn như hồi nào, dân kiến trúc mà. Sống lâu năm ở đây, ông ấy biết lúc nào là đẹp nhất. Có điều là cảnh đẹp thế này mà cha em ngắm một mình thì...hơi phí. Kì Phương cầm nhẹ tay cô rồi bước lên những bậc thềm rêu phong tiến về chân tháp gần nhất nhưng cô không sao nhấc chân nổi. Cô nao lòng ngước nhìn những ngọn tháp tuyệt mỹ của tổ tiên để lại nay chỉ còn là những hình hài cụt đầu đổ nát nằm giữa rừng hoang rồi một cảm giác nhói lên trong tim làm cô muốn khụy xuống. Nhũng thây ma tróc lở. Cô xót xa nhìn quanh những gì mà không hề giống như người ta bấy lâu nay ca tụng mà thay vào đó là quang cảnh quạnh hiu hoang tàn. Đúng như một nhà thơ Chăm đã viết mà ba cô thường ngâm nga mỗi khi chiều về: ‘’...Tháp hoang, như thình lình mọc lên từ đất... Lông lá... âm u... dọa nạt ... tháp hoang Nổi cộm giữa chiều trời ma quái Ung nhọt trên làn da mềm mại Thảm rừng già xanh...’’ Cô gắng kìm khỏi òa khóc. Mỹ Sơn đây ư. Thánh địa đây ư. Ai đã tàn phá Mỹ Sơn? Ai đã đánh cắp linh hồn của tôi? Vậy là sau hơn mươi năm chờ đợi dài đằng đẵng, cuối cùng cô đã được đặt chân trở lại xứ sở linh thiêng, nơi cốt nhục ngàn đời không thể nào quên. Lúc này cô chỉ muốn ôm lấy ba mình mà cùng khóc thương về người phụ nữ thiêng liêng nhất của đời họ. Mẹ ơi. Trong thoáng chốc, một linh cảm lạ lùng làm cô sực tỉnh. - Hãy tìm ba em ngay! Kì Phương soi đèn lên bảng sơ đồ bằng tôn mặc dù anh đã thuộc như lòng bàn tay. - Cô thấy các khu A, D, F chưa? - Anh lại chỉ về phía ngọn tháp gần nhất bên phải - trước mặt ta là khu B, C và D, nếu không tìm thấy ta qua suối để đến khu F và A. Ba cô chắc đang ở một trong bốn khu tháp kia. Tuy trong tờ giấy không có tháp C1 nhưng anh vẫn chắc ăn chui vào lia đèn một vòng rồi quay trở ra lắc đầu. - Không có, sang khu B ngay. Anh đảo một vòng cũng không phát hiện điều gì bèn chỉ tay về phía khu D nằm rải rác ngay phía sau. Khu này gồm nhiều phế tích rời rạc nên anh chỉ đứng ngoài chiếu đèn là có thể quan sát được cả cụm đó. Vẫn không thấy có người, anh định qua cầu nhưng khi soi đèn xuống dưới đất, anh nhận ra những dấu chân nhàu trên vạt cỏ đẫm sương. - Xem này.- anh khẽ gọi. Hai người lần theo dấu vết cho đến khi nó mất hẳn trên mấy bậc tam cấp cũ nát. Trước mặt họ là một ngôi tháp hiếm hoi trong khu B còn khá nguyên vẹn. Kì Phương nhìn lên ngôi tháp lù lù trước mắt như một quái thú khổng lồ đáng ngoác miệng trong bóng tối. Anh vỗ nhẹ vai Thi Nga nói khẽ: - Cô đứng đây, một mình tôi vào là đủ. – nói xong anh bước qua khe cửa hẹp sâu hun hút, mùi ẩm mốc trộn lẫn mùi tanh lợm xộc vào mũi. Trong lòng tháp lạnh đến rợn người, choán gần hết không gian chật hẹp là một bệ thờ chỉ còn mỗi yoni cao ngang thắt lưng. Nhưng cái thứ đang nằm trên đó mới làm anh giật mình lùi lại.Tay run run soi đèn lên bệ thờ và anh không tin nổi thứ chất lỏng đang đọng lại trên đó. Máu? Kì Phương lạnh buốt xương sống khi nghĩ một chuyện khủng khiếp vừa diễn ra nơi đây. Tiếng giày lộc cộc ập đến phía sau. - Gì thế anh? - Có lẽ do ...nước mưa! – anh lúng túng đáp. - Tháp này có nóc mà! – Cô sấn sát bệ đá rồi thốt lên. - không lẽ đây là ...máu? Thi Nga rút trong túi ra một mẩu giấy rồi chấm vào thứ chất lỏng đó lên xem. Nó có màu đỏ tươi. – Máu thật sao?... – Cô uôm người về phái trước và chỉ cách bệ đá vài centimets. - Máu thật, không lẽ...? – Giọng cô òa lên đầy sợ hãi. - Đứng lùi ra. – Kì Phương chộp lấy vai cô ghìm lại, tưởng chừng như nếu anh nắm hụt, cô nàng sẽ đổ nhào lên linh vật. - Máu? ba tôi bị làm sao rồi...ba ơi, ba ở đâu? – Không hẳn là khóc, cô òa lên. Kì Phương biết không sớm thì muộn cô cũng thốt ra điều hãi hùng đó. Điều mà anh đã nghĩ tới nhưng không dám nói trước. Có một mạng sống tươi rói nào đó vừa được hiến dâng cho thần linh. Một bữa tiệc sặc mùi tà giáo ghê tởm nào đó vừa diễn ra ngay trước mắt và ngay trên chiếc mâm đá có tên yoni kia. Mùi tanh nồng đang xông tỏa ngập ngụa gan ruột làm cô chạy vội ra ngoài tránh nôn tháo ra một cách bất nhã không thể tha thứ chốn linh nghiêm. Lau miệng xong, cô lấm lét bước vào. Không xông xáo như lúc nãy, trông mặt cô tái mét và bơ phờ như vừa trút hết sinh lực ra khỏi cơ thể. Kì Phương biết mọi thứ vẫn chưa bắt đầu. Điều khủng khiếp nhất vẫn đang chờ cô phía trước. Kì Phương tuy bình tĩnh hơn nhưng cũng không thể giấu sự bối rối. Anh không muốn tin đó là máu, nhưng mùi tanh, và màu đỏ tươi đã là câu trả lời. Vết máu trên các dụng cụ thờ cúng không phải là hiếm. Từ thời cổ đại, máu đã chảy thành suối trên các đài thờ Thần Mặt trời của người Maya, người Da đỏ và nhiều bộ tộc Châu phi gần đây vẫn còn giết gái trinh và trẻ em để lấy máu tưới lên các biểu tượng tôn giáo. Mà chẳng cần viện dẫn đâu xa, ngay trên thánh địa Mỹ Sơn này có nhiều tài liệu chép lại những nghi lễ hiến sinh cho thần Siva. Trên các bia kí có nói đến lễ hiến tế bằng máu ngựa trắng, dê trắng, trâu trắng bị cắt cổ để cúng thần trên các chùa tháp. Trên nhiều tấm bia kí còn kể công triều đình đã hiến đàn ông, đàn bà và cả tù binh và cho các vị thần. Kì Phương cố xua đuổi những ý nghĩ rợn người vừa ùa đến, và vẫn để trấn an Thi Nga là chính, anh nói: - Chắc không phải máu, mà nếu máu thì... chưa hẳn là ... máu người. Kì Phương đứng lên và thấy nhột lạnh ngón chân, anh nhìn xuống mũi giày vải và nhận ra vài giọt máu rỉ từ yoni đã thấm đẫm một vệt lớn. Rút bàn chân lại, máu đã đọng thành vũng dưới nền gạch cũ. Kì Phương thầm nghĩ, một người già yếu như Paul có sống nổi sau khi mất nhiều máu thế này không. Bỗng nhiên Thi Nga lảo đảo đổ rồi sụp xuống trước bệ đá như thể đó chính là ba cô đang trong cơn hấp hối. - Ba ơi!... Khoa học chưa thể chứng minh được hiện tượng thần giao cách cảm, nhưng họ không thể phủ nhận có một sợi dây thông tin sinh học kì diệu giữa con người cùng huyết thống. Kì Phươngloay hoay cố gắng tìm mọi cách để Thi Ngakhông suy sụp lúc này nhưng vô ích. Anh dìu cô ra ngoài rồi nói. - Cô đừng hoảng, chưa có cơ sở nào chỉ ra ba cô đã chết đâu. Kì Phương lại rút bút tích của Paul ra như một bảo bối, mặc dù anh biết nó đã hết thiêng. - Chúng ta phải sang bên khu A, biết đâu ông đang ở bên đó thì sao? – Kì Phương không tin lắm điều mình vừa nói, vấn đề là anh muốn kéo Thi Nga ra khỏi đây và nuôi dưỡng thêm niềm hi vọng đang thoi thóp của cô. Sự gợi mở làm cô gái kịp trấn tĩnh giây lát, niềm lạc quan như được đánh thức. Cô giằng lấy đèn pin trong tay Kì Phương và gạt nước mắt. - Cha tôi bỏ khách sạn rất đột ngột, nhất định ông không thể một mình đến đây đâu. - Cứ bình tĩnh! mội việc sẽ tốt đẹp thôi. Kì Phương không nghĩ là cô ta đã thay đổi suy nghĩ nhanh như vậy. Trong vài giây từ chỗ tin cha mình đã chết bỗng quay ngoắt tin cha cô đang sống. Bây giờ anh mới nhận ra niềm tin tích cực có sức mạnh như thế nào. Kì Phương thở phào vì đã thắp lên chút niềm tin nhỏ nhoi trong cô, tuy anh biết rằng nó có thể vụt tắt ngay bất cứ lúc nào. Kì Phương biết đang có nguy hiểm rình rập họ nhưng anh không muốn chạy khỏi sự thật là một ai đó có thể đang hấp hối quanh đây. Anh chỉ tay về phái bên kia con suối nói: - Chạy nhanh xem. Lần này không để anh dẫn lối, cô băng qua cây cầu nhỏ bắc qua con suối đang chảy ào ào. Mặt đất trơn và đôi giày cao gót đã buộc cô đôi ba lần phải vồ ếch, nhưng điều đó chỉ làm bước chân cô ngày một vững hơn. Qua suối có một ngã ba nhỏ trên triền dốc, cô dừng lại chờ anh. Kì Phương nói: - Bây giờ chia ra để tìm cho nhanh, cô đi về bên phải bên có khu F đang bảo tồn, - anh quay đầu chỉ ngược lại  còn tôi sẽ chạy phía bên A phải xem sao. Cô dám đi một mình không? - Tôi dám! Kì Phương đi về phái phải được chục mét thì đứng lại nghe ngóng. Hình như có tiếng động di chuyển về phía chân núi. Mắt anh không rời mục tiêu, chân rảo nhanh đuổi theo. Phía trước mặt anh lồ lộ dưới ánh trăng những hố đào và những đống gạch đá lởm chởm mà các chuyên gia Ý vừa quy tập chiều nay. Mặc dầu tối trời nhưng do quen thuộc địa hình nên anh đã chạy một quãng khá xa. Đang căng mắt nhìn lên, bỗng nhiên đất dưới bàn chân trơn nhẫy như được dội mỡ. Như một cái bẫy đặt trên đường, Kì Phương chỉ kịp kêu ‘’ối’’ lên một tiếng rồi té nhào xuống một hố sâu. Toàn thân đập mạnh xuống đáy hố. Chưa kịp định thần thì anh đã sởn da gà khi sờ trúng một dị vật cộm lên dưới mặt. Anh trương mắt ra nhìn. Dưới ánh trăng yếu ớt chiếu qua vòm lá, anh nhận ra dưới mặt mình là tột đỉnh của một bi kịch. Điều kiêng kị nhất cuối cùng vẫn đến. Khuôn mặt trắng bệch của Paul lộ ra dưới lớp đất.  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 587 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On November 17, 2013
  Đây là tiểu thuyết thám hiểm đầu tiên về kho báu bí ẩn của người Chămpa cổ. Mỗi một nền văn minh xuất hiện và biến mất đều để lại một dấu ấn mãnh liệt, cái chúng ta nhìn thấy của nền văn minh Chămpa còn lưu lại cho đời sau là kiến trúc đền tháp, nghệ thuật điêu khắc và nhiều tác phẩm nghệ thuật phi vật thể khác. Còn kho báu thì sao? Các bia kí tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ cùng với sử liệu Đại Việt và nhà Hán đều mô tả hàng tấn vàng bạc, đồ thờ cúng và hàng vạn cuốn kinh quý đã bị thất lạc và cướp bóc bởi các cuộc xâm lược. Rất nhiều báu vật khác mà triều đình còn giữ được và cất dấu là có cơ sở. Lần theo tư liệu của các nhà khảo cổ Pháp từ Viện Viễn Đông Bác Cổ và các bia kí, thư tịch cổ, chúng tôi đã hình dung được sự thật và điều huyền bí chưa lí giải qua một câu truyện tạm gọi là ‘’Mật mã Champa’’  Chương 1- Phần 1. Tuân thủ một cách tuyệt đối những di chỉ bằng tiếng Phạn lưu lại trên một tấm da dê cổ vẽ tay, viên kiến trúc sư người Pháp cùng với phu nhân đã bước qua cánh cổng đá cuối cùng của hành trình khám phá kho báu Champa cổ xưa. Trong hang đá tối đen như mực, người phụ nữ trẻ tỏ ra sợ sệt khi nhìn lại cánh cửa đã sập xuống sau lưng. Một dải sáng lân tinh bò ngoằn ngoèo trên vách đá hiện một dòng chữ Phạn lờ nhờ: ‘’Dâng máu cho Ngài! kẻ nào xúc phạm đến thần linh sẽ bị rút sạch máu ba đời dâng lên Ngài’’ -Anh nhìn kìa...- cô gái chỉ tay nói. Viên kiến trúc sư đến từ Viện Viễn Đông Bác cổ (EFEO) rùng mình khi đọc xong dòng chữ khắc sâu trên mặt đá. Từng bỏ ra hàng chục năm để nghiên cứu bia mộ cổ, ông liên tưởng đến một lời nguyền được cho là thần bí nhất lịch sử, đó là câu khắc trên bia mộ các hoàng đế Ai Cập ‘’Bất cứ người nào đến quấy nhiễu sự yên ổn của Pharaông, thì cánh cửa tử thần sẽ giáng xuống đầu người đó’’ Đó không phải là lời dọa suông. Hàng ngàn năm nay, lời nguyền bí ẩn kia vẫn là bản án tử hình siêu linh đã giáng phạt bao nỗi chết chóc kinh hoàng cho giới khảo cổ và cả những tên săn trộm dám phớt lờ nó. Viên kiến trúc sư chiếu ánh đèn pin rồi xích lại gần, ông nhìn thấy những vẩy máu khô loang lổ trên vách cửa đúng vị trí mà ông và vợ vừa nhảy qua. Ông biết rằng mình không phải là người đầu tiên bước qua đây và số phận những kẻ trước đó ra sao thì đã rõ. Ông trấn an người vợ đang run rẩy trong làn hơi ẩm lành lạnh dưới độ sâu gần chục mét trong lòng núi. -Đừng để tâm, anh đã có cách khắc chế cánh cửa đó. Người đàn bà đầu tiên đặt chân nơi cung cấm này vẫn chưa hết sợ hãi. Cô nói: - Cửa đá đã sập xuống, làm sao chúng ta mở được để về? - Anh đã nghiên cứu tấm bản đồ cổ rất kĩ rồi, phía sau bức tường trước mặt kia là cỗ máy chạy bằng sức nước dùng để điều khiên cánh cửa đá. Mặc dù chiếc đèn pin công suất sao, chùm sáng dường như tắt lụi trong khoảng không mịt mù. Họ mò mẫm theo hướng nam như trong trí nhớ, đi qua một không gian rộng không rõ hình thù, cuối cùng một bức tường đá xám xịt đã hiện ngay trước mắt họ. Men theo bức tường cho tới khi nhận ra một cánh cửa vòm, ông liền đẩy mạnh. Tiếng nước rào rào bất ngờ phả ra từ một đoạn suối ngầm chảy qua lòng núi. Trước mắt ông là một guồng nước khổng lồ đang chuyển động để đưa dòng chảy lên một hệ thống phức tạp nằm trên cao mà ông không thể nào nhìn rõ. Trục quay guồng nước được kê trên hai trụ đá lớn song song mọc lên từ lòng suối giúp cho chiếc bánh xe nặng hàng chục tấn vận hành suốt mấy trăm năm nay. Thấy một chiếc thang đá dựng đứng và chìm khuất trong bóng tối, ông lội xuống bám tay vào những thanh giằng để tìm cách trèo lên. Thận trọng leo đến bậc cuối cùng, từ độ cao của một ngôi nhà ba tầng nhìn xuống, những lá guồng gạt nước trắng xóa dưới ánh đèn bàng bạc làm ông cảm tưởng như đang lạc vào một gầm máy của một chiến hạm không lồ thời Trung cổ đang nhởn nhơ vô định giữa đêm đen trên đại dương. Nước từ hệ thống ống máng chằng chịt trên cao dội xuống ào ào xen lẫn với dòng suối réo von tạo thành một bản hòa tấu hoang sơ đến kì dị. Nhìn quanh, viên kiến trúc sư ngạc nhiên khi phát hiện trước mặt là một bế chứa nước bằng đá rất lớn mà trước đó ông ngỡ là một tầng lầu. Tuy nhiên bể nước này đã cạn khô và chỉ có mọt dòng nước đang nhỏ giọt vào bể. Chỉ mất vài phút, viên kiến trúc sư đã phát hiện ra quy luật vận hành của chiếc đồng hồ nước cổ xưa đã được phác họa chi tiết trong tấm thư tịch quý báu. Nắm được cấu tạo và nguyên lí hoạt động khắc sẽ điều khiển được nó. Trên chiếc bàn điều khiển, ông tìm cách cài chế độ mở cửa đá. Tháo chiếc ống nhỏ đang rỉ nước đặt sang bên cạnh rồi ông dùng hết sức xoay một ống đồng có đường kính rất lớn vào vị trí. Một thác nước mới từ chiếc ống tuôn ào ào vào bể chứa. Toàn bộ lan can và hành lang đá dưới chân ông bắt đầu rung lên nhè nhẹ. Chỉ vài chục phút nữa thôi, mực nước sẽ đạt ngưỡng cực điểm để đẩy bật một chiếc lẫy. Mấy trăm khối nước cùng hàng chục tấn đá sẽ trút xuống để khởi động một chiếc đòn bẩy có khả năng ném bay một tòa nhà với một sức mạnh khủng khiếp. Năng lượng đang tích tụ với một tốc độ rất nhanh tỉ lệ thuận với nhịp rung của chiếc sàn đá dưới chân ông. Mặc dù muốn nán thêm vài phút để đo lại thể tích và vận tốc nước nhưng một giọng rất thanh át tiếng thác vọng lên cùng ánh đèn pin loang loáng. -Xuống ngay, nó sẽ sập xuống mất! Nhìn qua luồng sáng yếu ớt chiếu qua đám bụi nước trắng xóa, ông phát hiện trước mặt có một máng nước dốc chéo xuống dưới. Không chần chừ, ông chạy dọc hành lang đang chao đảo rồi bò qua một dầm đá trơn nhẫy để nhảy vào lòng máng. Trong tích tắc, ông gần như rơi ùm xuống lòng suối làm nước bắn tung tóe lên mặt người vợ. -Xin lỗi!...- Ông vùng đứng lên đưa tay vuốt mặt. – Tốt rồi, cách cửa lát nữa sẽ tự mở ra. -Cửa tự động ư? Hệ thống gì mà lạ vậy? -Một cỗ máy bằng đá chạy bằng sức nước rất cổ xưa. Tổ tiên người Chăm đã chế tác ra nó đấy! -Nó đủ sức nhấc cánh cửa mấy chục tấn kia sao? Anh cam đoan là chúng ta không bị kẹt lại đây chứ? -Yên tâm, nếu cỗ máy kia chạy đúng, khoảng nửa tiếng nữa cửa sẽ mở ra. -Sao nhanh vậy? liệu chúng ta còn thời gian đi khắp cung điện này không? -Chỉ có hai ống đồng cho hai chế độ mở. Đây là chế độ mở nhanh nhất, hoặc sẽ phải đợi thêm nhiều năm nữa. Thôi đừng hỏi nữa, nhanh chân lên! Họ chui trở lại tiền sảnh, do thiếu oxy và vận động mạnh nên ông đã có dấu hiệu rối loạn phương hướng. Tránh mất thời gian, trong khi cúi mặt xuống ông tranh thủ mở tấm bản đồ cổ ra định vị lại lần nữa. -Đằng kia kìa – Người vợ trẻ chỉ tay phía sau lưng ông. Ông quay lại bắt gặp một khoảng tối đen đặc đang phả hơi lạnh vào mặt mình, ông xoay đèn về hướng đó và lờ mờ nhận ra một vòng tròn trũng xuống như miệng giếng. Biết rằng đây là lối đi duy nhất, ông nắm tay vợ đi nhanh về phía đó và thấy một một dải đi hẹp hình xoắn ốc dẫn xuống dưới. Không rời một bước theo chồng, mắt cô sợ sệt nhìn theo ánh đèn nhấp nhoáng trên các phiến đá ẩm ướt và cố không để trượt chân rơi xuống cái hố mà cô chưa nhìn thấy đáy. Để thêm an toàn, cô bám tay kia lên lan can nhưng vội rụt lại khi chạm vào đầu một con rắn. Chỉ trong tích tắc, cô kịp nhận ra và thở phào khi đó là tay vịn bằng đá. Con rắn bảy đầu bằng đá hoa cương ngoằn nghèo khắc khoải men theo mép thang xuống sâu hun hút như đang cố ngoi lên từ địa ngục từ suốt mấy trăm năm nay. Bất chấp lối đi hiểm trở, cô nhắm mắt đi theo chồng cho đến khi ông ghìm tay cô lại. -Kia mới là kẻ giữ đền đích thực, rắn thần Naga! – ông nói. Người phụ nữ nhìn theo tay chồng, dưới ánh đèn yếu ớt xuyên qua không khí đặc quánh, một dải trắng như lụa bềnh bệch hiện lên. -Trong truyền thuyết rắn Naga giữ đền có tới bảy đầu cơ mà. - Người phụ nữ sợ hãi hỏi.- Con này lớn nhưng chỉ một đầu. -Đúng thế, nhưng đây là con rắn thật đang sống! Cô gái thất kinh ôm chặt hông chồng mình. Người đàn ông từ tốn gỡ nhẹ tay cô: - Đừng sợ, đây chính là rắn khổng lồ sống trong hang động và rừng sâu hạ lưu sông Mê Kông. Trước đây xuất hiện thường xuyên tại rừng U minh Hạ nhưng nay gần như tuyệt chủng. Truyền thuyết rắn thần Naga lấy cảm hứng từ loài bò sát khổng lồ có thật này. Sách cổ của người khmer còn mô tả những con long xà to như cây Thốt nốt. Vẫn nhìn con vật qua vai chồng mình, giọng cô chưa hết run rẩy: -Nó đang ăn? -Chính con dê trắng mà ta vừa thả xuống khi qua cửa đấy thôi, đây là bữa điểm tâm đầu tiên của nó sau 12 năm đấy. Cô gái mắt mở to nhìn con rắn bất động, chỉ có mang tai đang phập phồng đẩy dần con vật bé bỏng ngày càng khuất sâu trong chiếc miệng đang há rộng kia. -Đây là giống rắn quen sống nơi không có ánh sáng nhưng mắt nó có thẻ nhìn xa hàng cây số trong bóng đêm. Cô gái nhè nhẹ lùi xa hơn, mắt vẫn không rời con vật, cô hỏi. -Nó nhịn đói tới 12 năm sao?... -Giữa chu kì mở cửa tháp, làm gì có ai cho nó ăn, nó rất đói. Nếu hôm nay chúng ta quên mang con dê cho nó, em có biết thức ăn của nó sẽ là gì không? Người phụ nữ định kéo chồng mình trở lên nhưng người đàn ông to cao vẫn không hề nhúc nhích. Viên kiến trúc sư biết rằng họ đã rơi vào phạm vi tấn công của con vật từ lâu, nhưng hôm nay nó sẽ tha mạng cho họ. Ông chỉ khe hở đủ một người đi phía sau con rắn và nói. -Muốn vào thánh địa phải đi qua mặt con rắn này. Người vợ định bỏ chạy, nhưng cô vội nhận ra phía sau là cánh cửa đã khép chặt. Đã vào đến đây dù chết cũng phải đi đến tận cùng. Chẳng phải mười mấy năm nay cô cũng chỉ mong điều đó đấy thôi. -Đi tiếp! – cô nói. Tuy lấy hết can đảm, không chỉ cô mà người đàn ông đầy chất thép kia cũng phải co mình nín thở để lách qua lưng con rắn đang phả hơi tanh nồng nặc cả góc hang. Họ nhanh nhẹn lách vào khe hở và bắt gặp một hành lang rộng dẫn sâu vào điện thờ. Ngay vừa đặt chân vào khu tiền điện, viên kiến trúc sư đã ngỡ ngàng sửng sốt với vô số pho tượng các vị thần Balamon giáo xếp trang trọng trong các khám thờ ăn sâu trong đá. Tượng Siva, bò Nadin, dấu triện cổ và các thanh kiếm ánh lên màu sắc đặc trưng của vàng thật. Do thời gian có hạn nên không thể xem kĩ từng chi tiết, ông muốn đi thật nhanh để bao quát quy mô thánh địa nhưng một pho tượng nữ thần vàng óng làm ông sững người lại. Đúng là pho tượng này được đúc bằng vàng khối, với kích cỡ lớn bằng người thật như vậy làm ông nghĩ đến tượng nữ thần Bhagavati bằng vàng tại Po Nagar đã bị quân Khmer băng qua cao nguyên Langbian đến tấn công nam Champa năm 945. Sự tập trung của ông bị cắt ngang khi có tiếng động vang lên từ xa. Lúc này ông mới giật mình nhớ lại người vợ đã biến đi đâu mất. May thay, nỗi sợ của ông tan biến khi thấy nàng đang ôm một thứ gì đó nặng trĩu trước ngực. Ông lia đèn sang nhìn thứ trên tay vợ và không thể tin nổi vào mắt mình nữa. -Lạy chúa! Em bê cái này từ đâu ra?                                                                                                                                                                                               Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 1.7k+ views 5 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2013
Thực ra chỉ liếc dòng kí tự trên Kì Phương đã biết ngay Paul muốn nói gì, và nó cũng chẳng có gì là bí mật cả. Các kí hiệu A1, A2,... B1, B2... do nhà nhà khảo cổ kiêm kiến trúc sư người Pháp Henri Parmentier phân loại và đặt tên cho các đền tháp khi ông nghiên cứu thánh địa Mỹ Sơn từ những năm đầu thế kỉ XX. Vì tính khoa học và đảm bảo sự nhất quán trong nghiên cứu nên các kí hiệu đó vẫn được tiếp tục sử dụng đến nay. Nó cũng phổ biến trong các bản đồ và tập san du lịch đến nỗi nhiều du khách cũng thuộc vanh vách. Kì Phương hiểu được ý Paul rằng ông ta đang có mặt tại một trong bốn ngôi tháp đó. Paul là người rất ưa dùng các kí hiệu khoa học vào đời thường. Có giai thoại kể rằng, khi công tác ở Mỹ sơn, ông không có nhà cửa, không phương tiện đi lại nên Paul đã căng lều ngay bên cạnh tháp cho tiện làm việc. Lúc in card để liên lạc, trên phần ‘’địa chỉ cơ quan’’ ông chỉ ghi độc một chữ ‘’A2’’ Đường sá về khuya vắng tanh vắng ngắt, sau một tiếng lao nhanh trên những con đường rừng quanh co họ đã đến gần khu di tích. Chiếc Ford tiếp tục phá tan giấc ngủ của rừng núi để tiến về thung lũng thiêng. -Tôi thật lấy làm lạ, - Kì Phươngcất giọng trách móc – đêm hôm thế này cha cô đến Mỹ Sơn mà không nói cho tôi một câu, dù sao đây cũng là thổ địa của tôi. Thi Nganãy giờ chết lặng vì lo lắng cho ba cô vừa sợ làm anh phân tán nên không dám hé môi. Khi anh nói, cô mới chịu lên tiếng. - Từ lúc thấy anh một mình ở sân bay tôi đã ...hơi ớn. - Bỗng cô bật ra một ý nghĩ làm Kì Phương lạnh người – Hay là ba tôi bị ai bắt cóc vào đây? Hôm nay Kì Phương đã chứng kiến tận mắt Paul được nhiều người săn đón không khác gì minh tinh màn bạc. Nhưng kẻ hâm mộ ông đến đến mức bắt cóc thần tượng lôi vào rừng đêm hôm thế này thi anh không dám tin. - Chắc không ai bắt cóc ông cả. Ba em còn viết thư, mà gã đeo nơ nói ông đi một mình mà – Kì Phương trấn an.- Mà biết đâu ông vào đây ngồi thiền thì sao. Sau bao nhiêu năm sống chốn đô thành, giờ đây nếu được lựa chọn giữa khách sạn năm sao và thảm cỏ trong rừng, tôi tin ông sẽ chọn thiên nhiên. Tuy lí do này không thực tế nhưng Thi Nga vin vào đây để tự trấn an mình. Từ thủa tấm bé, cô biết ba mình đã coi đây là quê hương thứ hai. Mỹ Sơn còn là nơi bắt nguồn tình yêu và hồi sinh cuộc đời của ba lẫn mẹ của cô. Nhưng đời cho ông cái gì thì cũng lấy đi cái đó, Mỹ Sơn lại là nơi chứng kiến cuộc chia lìa đầy tang thương và nước mắt của họ. Thi Nga hỏi: - Hình như ba em sáng nay đã thăm Mỹ Sơn rồi cơ mà? - Đúng, nhưng chắc là ba cô bỏ quên cái gì đó nên quay lại, chẳng phải tính ba cô dạo này lãng trí mà. Chiếc xe giảm tốc khi đường hẹp lại. Khi không thể chạy tiếp qua một con dốc cao, Kì Phương bảo cô xuống. - Cô leo núi được chứ? – Anh chỉ đôi giày cao gót. - Được, anh đi trước đi! Đáp xong cô chợt rùng mình khi nghĩ phải đi vào một khu rừng vắng với một người đàn ông mà cô chưa hiểu biết. Cô đã quên mất rằng thủa tấm bé trên chính con đường mòn này anh đã dẫn cô đi hái trái me dại mỗi khi chiều về. Cô dũng cảm tiến bước với ý nghĩ rằng cha cô đã chọn mặt gửi vàng, nên chắc anh ta không dám đi quá giới hạn tại một nơi linh thiên như thế này. - Tuy khó đi nhưng đường rất ngắn, - Anh nói- qua con dốc nhỏ này nữa là tới. Sau một hồi lâu luồn trong rặng cây chằng chịt tối om, một quang cảnh thần tiên bừng sáng dưới ánh trằng rằm hiện ra. - Nhìn kìa! – Kì Phương thốt lên. Hàng hà sa số những giọt sương li ti đang phủ trắng trên những ngọn tháp nâu mờ ảo. Khu đền run rẩy hiện lên đầy huyền diệu. Mặc dù đã ngắm khu tháp tới ngàn lần nhưng Kì Phương không khỏi thẫn thờ trước cảnh trăng đêm nay. - Tuyệt...! Thi Nga cũng thốt lên - không lẽ ba tôi một mình đến đây ngắm tháp sao? Kì Phương tỏ ra am hiểu Paul như hiểu về ba ruột của mình: - Ba em vẫn lãng mạn như hồi nào, dân kiến trúc mà. Sống lâu năm ở đây, ông ấy biết lúc nào là đẹp nhất. Có điều là cảnh đẹp thế này mà cha em ngắm một mình thì...hơi phí. Kì Phương cầm nhẹ tay cô rồi bước lên những bậc thềm rêu phong tiến về chân tháp gần nhất nhưng cô không sao nhấc chân nổi. Cô nao lòng ngước nhìn những ngọn tháp tuyệt mỹ của tổ tiên để lại nay chỉ còn là những hình hài cụt đầu đổ nát nằm giữa rừng hoang rồi một cảm giác nhói lên trong tim làm cô muốn khụy xuống. Nhũng thây ma tróc lở. Cô xót xa nhìn quanh những gì mà không hề giống như người ta bấy lâu nay ca tụng mà thay vào đó là quang cảnh quạnh hiu hoang tàn. Đúng như một nhà thơ Chăm đã viết mà ba cô thường ngâm nga mỗi khi chiều về: ‘’...Tháp hoang, như thình lình mọc lên từ đất... Lông lá... âm u... dọa nạt ... tháp hoang Nổi cộm giữa chiều trời ma quái Ung nhọt trên làn da mềm mại Thảm rừng già xanh...’’ Cô gắng kìm khỏi òa khóc. Mỹ Sơn đây ư. Thánh địa đây ư. Ai đã tàn phá Mỹ Sơn? Ai đã đánh cắp linh hồn của tôi? Vậy là sau hơn mươi năm chờ đợi dài đằng đẵng, cuối cùng cô đã được đặt chân trở lại xứ sở linh thiêng, nơi cốt nhục ngàn đời không thể nào quên. Lúc này cô chỉ muốn ôm lấy ba mình mà cùng khóc thương về người phụ nữ thiêng liêng nhất của đời họ. Mẹ ơi. Trong thoáng chốc, một linh cảm lạ lùng làm cô sực tỉnh. - Hãy tìm ba em ngay! Kì Phương soi đèn lên bảng sơ đồ bằng tôn mặc dù anh đã thuộc như lòng bàn tay. - Cô thấy các khu A, D, F chưa? - Anh lại chỉ về phía ngọn tháp gần nhất bên phải - trước mặt ta là khu B, C và D, nếu không tìm thấy ta qua suối để đến khu F và A. Ba cô chắc đang ở một trong bốn khu tháp kia. Tuy trong tờ giấy không có tháp C1 nhưng anh vẫn chắc ăn chui vào lia đèn một vòng rồi quay trở ra lắc đầu. - Không có, sang khu B ngay. Anh đảo một vòng cũng không phát hiện điều gì bèn chỉ tay về phía khu D nằm rải rác ngay phía sau. Khu này gồm nhiều phế tích rời rạc nên anh chỉ đứng ngoài chiếu đèn là có thể quan sát được cả cụm đó. Vẫn không thấy có người, anh định qua cầu nhưng khi soi đèn xuống dưới đất, anh nhận ra những dấu chân nhàu trên vạt cỏ đẫm sương. - Xem này.- anh khẽ gọi. Hai người lần theo dấu vết cho đến khi nó mất hẳn trên mấy bậc tam cấp cũ nát. Trước mặt họ là một ngôi tháp hiếm hoi trong khu B còn khá nguyên vẹn. Kì Phương nhìn lên ngôi tháp lù lù trước mắt như một quái thú khổng lồ đáng ngoác miệng trong bóng tối. Anh vỗ nhẹ vai Thi Nga nói khẽ: - Cô đứng đây, một mình tôi vào là đủ. – nói xong anh bước qua khe cửa hẹp sâu hun hút, mùi ẩm mốc trộn lẫn mùi tanh lợm xộc vào mũi. Trong lòng tháp lạnh đến rợn người, choán gần hết không gian chật hẹp là một bệ thờ chỉ còn mỗi yoni cao ngang thắt lưng. Nhưng cái thứ đang nằm trên đó mới làm anh giật mình lùi lại.Tay run run soi đèn lên bệ thờ và anh không tin nổi thứ chất lỏng đang đọng lại trên đó. Máu? Kì Phương lạnh buốt xương sống khi nghĩ một chuyện khủng khiếp vừa diễn ra nơi đây. Tiếng giày lộc cộc ập đến phía sau. - Gì thế anh? - Có lẽ do ...nước mưa! – anh lúng túng đáp. - Tháp này có nóc mà! – Cô sấn sát bệ đá rồi thốt lên. - không lẽ đây là ...máu? Thi Nga rút trong túi ra một mẩu giấy rồi chấm vào thứ chất lỏng đó lên xem. Nó có màu đỏ tươi. – Máu thật sao?... – Cô uôm người về phái trước và chỉ cách bệ đá vài centimets. - Máu thật, không lẽ...? – Giọng cô òa lên đầy sợ hãi. - Đứng lùi ra. – Kì Phương chộp lấy vai cô ghìm lại, tưởng chừng như nếu anh nắm hụt, cô nàng sẽ đổ nhào lên linh vật. - Máu? ba tôi bị làm sao rồi...ba ơi, ba ở đâu? – Không hẳn là khóc, cô òa lên. Kì Phương biết không sớm thì muộn cô cũng thốt ra điều hãi hùng đó. Điều mà anh đã nghĩ tới nhưng không dám nói trước. Có một mạng sống tươi rói nào đó vừa được hiến dâng cho thần linh. Một bữa tiệc sặc mùi tà giáo ghê tởm nào đó vừa diễn ra ngay trước mắt và ngay trên chiếc mâm đá có tên yoni kia. Mùi tanh nồng đang xông tỏa ngập ngụa gan ruột làm cô chạy vội ra ngoài tránh nôn tháo ra một cách bất nhã không thể tha thứ chốn linh nghiêm. Lau miệng xong, cô lấm lét bước vào. Không xông xáo như lúc nãy, trông mặt cô tái mét và bơ phờ như vừa trút hết sinh lực ra khỏi cơ thể. Kì Phương biết mọi thứ vẫn chưa bắt đầu. Điều khủng khiếp nhất vẫn đang chờ cô phía trước. Kì Phương tuy bình tĩnh hơn nhưng cũng không thể giấu sự bối rối. Anh không muốn tin đó là máu, nhưng mùi tanh, và màu đỏ tươi đã là câu trả lời. Vết máu trên các dụng cụ thờ cúng không phải là hiếm. Từ thời cổ đại, máu đã chảy thành suối trên các đài thờ Thần Mặt trời của người Maya, người Da đỏ và nhiều bộ tộc Châu phi gần đây vẫn còn giết gái trinh và trẻ em để lấy máu tưới lên các biểu tượng tôn giáo. Mà chẳng cần viện dẫn đâu xa, ngay trên thánh địa Mỹ Sơn này có nhiều tài liệu chép lại những nghi lễ hiến sinh cho thần Siva. Trên các bia kí có nói đến lễ hiến tế bằng máu ngựa trắng, dê trắng, trâu trắng bị cắt cổ để cúng thần trên các chùa tháp. Trên nhiều tấm bia kí còn kể công triều đình đã hiến đàn ông, đàn bà và cả tù binh và cho các vị thần. Kì Phương cố xua đuổi những ý nghĩ rợn người vừa ùa đến, và vẫn để trấn an Thi Nga là chính, anh nói: - Chắc không phải máu, mà nếu máu thì... chưa hẳn là ... máu người. Kì Phương đứng lên và thấy nhột lạnh ngón chân, anh nhìn xuống mũi giày vải và nhận ra vài giọt máu rỉ từ yoni đã thấm đẫm một vệt lớn. Rút bàn chân lại, máu đã đọng thành vũng dưới nền gạch cũ. Kì Phương thầm nghĩ, một người già yếu như Paul có sống nổi sau khi mất nhiều máu thế này không. Bỗng nhiên Thi Nga lảo đảo đổ rồi sụp xuống trước bệ đá như thể đó chính là ba cô đang trong cơn hấp hối. - Ba ơi!... Khoa học chưa thể chứng minh được hiện tượng thần giao cách cảm, nhưng họ không thể phủ nhận có một sợi dây thông tin sinh học kì diệu giữa con người cùng huyết thống. Kì Phươngloay hoay cố gắng tìm mọi cách để Thi Ngakhông suy sụp lúc này nhưng vô ích. Anh dìu cô ra ngoài rồi nói. - Cô đừng hoảng, chưa có cơ sở nào chỉ ra ba cô đã chết đâu. Kì Phương lại rút bút tích của Paul ra như một bảo bối, mặc dù anh biết nó đã hết thiêng. - Chúng ta phải sang bên khu A, biết đâu ông đang ở bên đó thì sao? – Kì Phương không tin lắm điều mình vừa nói, vấn đề là anh muốn kéo Thi Nga ra khỏi đây và nuôi dưỡng thêm niềm hi vọng đang thoi thóp của cô. Sự gợi mở làm cô gái kịp trấn tĩnh giây lát, niềm lạc quan như được đánh thức. Cô giằng lấy đèn pin trong tay Kì Phương và gạt nước mắt. - Cha tôi bỏ khách sạn rất đột ngột, nhất định ông không thể một mình đến đây đâu. - Cứ bình tĩnh! mội việc sẽ tốt đẹp thôi. Kì Phương không nghĩ là cô ta đã thay đổi suy nghĩ nhanh như vậy. Trong vài giây từ chỗ tin cha mình đã chết bỗng quay ngoắt tin cha cô đang sống. Bây giờ anh mới nhận ra niềm tin tích cực có sức mạnh như thế nào. Kì Phương thở phào vì đã thắp lên chút niềm tin nhỏ nhoi trong cô, tuy anh biết rằng nó có thể vụt tắt ngay bất cứ lúc nào. Kì Phương biết đang có nguy hiểm rình rập họ nhưng anh không muốn chạy khỏi sự thật là một ai đó có thể đang hấp hối quanh đây. Anh chỉ tay về phái bên kia con suối nói: - Chạy nhanh xem. Lần này không để anh dẫn lối, cô băng qua cây cầu nhỏ bắc qua con suối đang chảy ào ào. Mặt đất trơn và đôi giày cao gót đã buộc cô đôi ba lần phải vồ ếch, nhưng điều đó chỉ làm bước chân cô ngày một vững hơn. Qua suối có một ngã ba nhỏ trên triền dốc, cô dừng lại chờ anh. Kì Phương nói: - Bây giờ chia ra để tìm cho nhanh, cô đi về bên phải bên có khu F đang bảo tồn, - anh quay đầu chỉ ngược lại  còn tôi sẽ chạy phía bên A phải xem sao. Cô dám đi một mình không? - Tôi dám! Kì Phương đi về phái phải được chục mét thì đứng lại nghe ngóng. Hình như có tiếng động di chuyển về phía chân núi. Mắt anh không rời mục tiêu, chân rảo nhanh đuổi theo. Phía trước mặt anh lồ lộ dưới ánh trăng những hố đào và những đống gạch đá lởm chởm mà các chuyên gia Ý vừa quy tập chiều nay. Mặc dầu tối trời nhưng do quen thuộc địa hình nên anh đã chạy một quãng khá xa. Đang căng mắt nhìn lên, bỗng nhiên đất dưới bàn chân trơn nhẫy như được dội mỡ. Như một cái bẫy đặt trên đường, Kì Phương chỉ kịp kêu ‘’ối’’ lên một tiếng rồi té nhào xuống một hố sâu. Toàn thân đập mạnh xuống đáy hố. Chưa kịp định thần thì anh đã sởn da gà khi sờ trúng một dị vật cộm lên dưới mặt. Anh trương mắt ra nhìn. Dưới ánh trăng yếu ớt chiếu qua vòm lá, anh nhận ra dưới mặt mình là tột đỉnh của một bi kịch. Điều kiêng kị nhất cuối cùng vẫn đến. Khuôn mặt trắng bệch của Paul lộ ra dưới lớp đất.  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 587 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2013
Thực ra chỉ liếc dòng kí tự trên Kì Phương đã biết ngay Paul muốn nói gì, và nó cũng chẳng có gì là bí mật cả. Các kí hiệu A1, A2,... B1, B2... do nhà nhà khảo cổ kiêm kiến trúc sư người Pháp Henri Parmentier phân loại và đặt tên cho các đền tháp khi ông nghiên cứu thánh địa Mỹ Sơn từ những năm đầu thế kỉ XX. Vì tính khoa học và đảm bảo sự nhất quán trong nghiên cứu nên các kí hiệu đó vẫn được tiếp tục sử dụng đến nay. Nó cũng phổ biến trong các bản đồ và tập san du lịch đến nỗi nhiều du khách cũng thuộc vanh vách. Kì Phương hiểu được ý Paul rằng ông ta đang có mặt tại một trong bốn ngôi tháp đó. Paul là người rất ưa dùng các kí hiệu khoa học vào đời thường. Có giai thoại kể rằng, khi công tác ở Mỹ sơn, ông không có nhà cửa, không phương tiện đi lại nên Paul đã căng lều ngay bên cạnh tháp cho tiện làm việc. Lúc in card để liên lạc, trên phần ‘’địa chỉ cơ quan’’ ông chỉ ghi độc một chữ ‘’A2’’ Đường sá về khuya vắng tanh vắng ngắt, sau một tiếng lao nhanh trên những con đường rừng quanh co họ đã đến gần khu di tích. Chiếc Ford tiếp tục phá tan giấc ngủ của rừng núi để tiến về thung lũng thiêng. -Tôi thật lấy làm lạ, - Kì Phươngcất giọng trách móc – đêm hôm thế này cha cô đến Mỹ Sơn mà không nói cho tôi một câu, dù sao đây cũng là thổ địa của tôi. Thi Nganãy giờ chết lặng vì lo lắng cho ba cô vừa sợ làm anh phân tán nên không dám hé môi. Khi anh nói, cô mới chịu lên tiếng. - Từ lúc thấy anh một mình ở sân bay tôi đã ...hơi ớn. - Bỗng cô bật ra một ý nghĩ làm Kì Phương lạnh người – Hay là ba tôi bị ai bắt cóc vào đây? Hôm nay Kì Phương đã chứng kiến tận mắt Paul được nhiều người săn đón không khác gì minh tinh màn bạc. Nhưng kẻ hâm mộ ông đến đến mức bắt cóc thần tượng lôi vào rừng đêm hôm thế này thi anh không dám tin. - Chắc không ai bắt cóc ông cả. Ba em còn viết thư, mà gã đeo nơ nói ông đi một mình mà – Kì Phương trấn an.- Mà biết đâu ông vào đây ngồi thiền thì sao. Sau bao nhiêu năm sống chốn đô thành, giờ đây nếu được lựa chọn giữa khách sạn năm sao và thảm cỏ trong rừng, tôi tin ông sẽ chọn thiên nhiên. Tuy lí do này không thực tế nhưng Thi Nga vin vào đây để tự trấn an mình. Từ thủa tấm bé, cô biết ba mình đã coi đây là quê hương thứ hai. Mỹ Sơn còn là nơi bắt nguồn tình yêu và hồi sinh cuộc đời của ba lẫn mẹ của cô. Nhưng đời cho ông cái gì thì cũng lấy đi cái đó, Mỹ Sơn lại là nơi chứng kiến cuộc chia lìa đầy tang thương và nước mắt của họ. Thi Nga hỏi: - Hình như ba em sáng nay đã thăm Mỹ Sơn rồi cơ mà? - Đúng, nhưng chắc là ba cô bỏ quên cái gì đó nên quay lại, chẳng phải tính ba cô dạo này lãng trí mà. Chiếc xe giảm tốc khi đường hẹp lại. Khi không thể chạy tiếp qua một con dốc cao, Kì Phương bảo cô xuống. - Cô leo núi được chứ? – Anh chỉ đôi giày cao gót. - Được, anh đi trước đi! Đáp xong cô chợt rùng mình khi nghĩ phải đi vào một khu rừng vắng với một người đàn ông mà cô chưa hiểu biết. Cô đã quên mất rằng thủa tấm bé trên chính con đường mòn này anh đã dẫn cô đi hái trái me dại mỗi khi chiều về. Cô dũng cảm tiến bước với ý nghĩ rằng cha cô đã chọn mặt gửi vàng, nên chắc anh ta không dám đi quá giới hạn tại một nơi linh thiên như thế này. - Tuy khó đi nhưng đường rất ngắn, - Anh nói- qua con dốc nhỏ này nữa là tới. Sau một hồi lâu luồn trong rặng cây chằng chịt tối om, một quang cảnh thần tiên bừng sáng dưới ánh trằng rằm hiện ra. - Nhìn kìa! – Kì Phương thốt lên. Hàng hà sa số những giọt sương li ti đang phủ trắng trên những ngọn tháp nâu mờ ảo. Khu đền run rẩy hiện lên đầy huyền diệu. Mặc dù đã ngắm khu tháp tới ngàn lần nhưng Kì Phương không khỏi thẫn thờ trước cảnh trăng đêm nay. - Tuyệt...! Thi Nga cũng thốt lên - không lẽ ba tôi một mình đến đây ngắm tháp sao? Kì Phương tỏ ra am hiểu Paul như hiểu về ba ruột của mình: - Ba em vẫn lãng mạn như hồi nào, dân kiến trúc mà. Sống lâu năm ở đây, ông ấy biết lúc nào là đẹp nhất. Có điều là cảnh đẹp thế này mà cha em ngắm một mình thì...hơi phí. Kì Phương cầm nhẹ tay cô rồi bước lên những bậc thềm rêu phong tiến về chân tháp gần nhất nhưng cô không sao nhấc chân nổi. Cô nao lòng ngước nhìn những ngọn tháp tuyệt mỹ của tổ tiên để lại nay chỉ còn là những hình hài cụt đầu đổ nát nằm giữa rừng hoang rồi một cảm giác nhói lên trong tim làm cô muốn khụy xuống. Nhũng thây ma tróc lở. Cô xót xa nhìn quanh những gì mà không hề giống như người ta bấy lâu nay ca tụng mà thay vào đó là quang cảnh quạnh hiu hoang tàn. Đúng như một nhà thơ Chăm đã viết mà ba cô thường ngâm nga mỗi khi chiều về: ‘’...Tháp hoang, như thình lình mọc lên từ đất... Lông lá... âm u... dọa nạt ... tháp hoang Nổi cộm giữa chiều trời ma quái Ung nhọt trên làn da mềm mại Thảm rừng già xanh...’’ Cô gắng kìm khỏi òa khóc. Mỹ Sơn đây ư. Thánh địa đây ư. Ai đã tàn phá Mỹ Sơn? Ai đã đánh cắp linh hồn của tôi? Vậy là sau hơn mươi năm chờ đợi dài đằng đẵng, cuối cùng cô đã được đặt chân trở lại xứ sở linh thiêng, nơi cốt nhục ngàn đời không thể nào quên. Lúc này cô chỉ muốn ôm lấy ba mình mà cùng khóc thương về người phụ nữ thiêng liêng nhất của đời họ. Mẹ ơi. Trong thoáng chốc, một linh cảm lạ lùng làm cô sực tỉnh. - Hãy tìm ba em ngay! Kì Phương soi đèn lên bảng sơ đồ bằng tôn mặc dù anh đã thuộc như lòng bàn tay. - Cô thấy các khu A, D, F chưa? - Anh lại chỉ về phía ngọn tháp gần nhất bên phải - trước mặt ta là khu B, C và D, nếu không tìm thấy ta qua suối để đến khu F và A. Ba cô chắc đang ở một trong bốn khu tháp kia. Tuy trong tờ giấy không có tháp C1 nhưng anh vẫn chắc ăn chui vào lia đèn một vòng rồi quay trở ra lắc đầu. - Không có, sang khu B ngay. Anh đảo một vòng cũng không phát hiện điều gì bèn chỉ tay về phía khu D nằm rải rác ngay phía sau. Khu này gồm nhiều phế tích rời rạc nên anh chỉ đứng ngoài chiếu đèn là có thể quan sát được cả cụm đó. Vẫn không thấy có người, anh định qua cầu nhưng khi soi đèn xuống dưới đất, anh nhận ra những dấu chân nhàu trên vạt cỏ đẫm sương. - Xem này.- anh khẽ gọi. Hai người lần theo dấu vết cho đến khi nó mất hẳn trên mấy bậc tam cấp cũ nát. Trước mặt họ là một ngôi tháp hiếm hoi trong khu B còn khá nguyên vẹn. Kì Phương nhìn lên ngôi tháp lù lù trước mắt như một quái thú khổng lồ đáng ngoác miệng trong bóng tối. Anh vỗ nhẹ vai Thi Nga nói khẽ: - Cô đứng đây, một mình tôi vào là đủ. – nói xong anh bước qua khe cửa hẹp sâu hun hút, mùi ẩm mốc trộn lẫn mùi tanh lợm xộc vào mũi. Trong lòng tháp lạnh đến rợn người, choán gần hết không gian chật hẹp là một bệ thờ chỉ còn mỗi yoni cao ngang thắt lưng. Nhưng cái thứ đang nằm trên đó mới làm anh giật mình lùi lại.Tay run run soi đèn lên bệ thờ và anh không tin nổi thứ chất lỏng đang đọng lại trên đó. Máu? Kì Phương lạnh buốt xương sống khi nghĩ một chuyện khủng khiếp vừa diễn ra nơi đây. Tiếng giày lộc cộc ập đến phía sau. - Gì thế anh? - Có lẽ do ...nước mưa! – anh lúng túng đáp. - Tháp này có nóc mà! – Cô sấn sát bệ đá rồi thốt lên. - không lẽ đây là ...máu? Thi Nga rút trong túi ra một mẩu giấy rồi chấm vào thứ chất lỏng đó lên xem. Nó có màu đỏ tươi. – Máu thật sao?... – Cô uôm người về phái trước và chỉ cách bệ đá vài centimets. - Máu thật, không lẽ...? – Giọng cô òa lên đầy sợ hãi. - Đứng lùi ra. – Kì Phương chộp lấy vai cô ghìm lại, tưởng chừng như nếu anh nắm hụt, cô nàng sẽ đổ nhào lên linh vật. - Máu? ba tôi bị làm sao rồi...ba ơi, ba ở đâu? – Không hẳn là khóc, cô òa lên. Kì Phương biết không sớm thì muộn cô cũng thốt ra điều hãi hùng đó. Điều mà anh đã nghĩ tới nhưng không dám nói trước. Có một mạng sống tươi rói nào đó vừa được hiến dâng cho thần linh. Một bữa tiệc sặc mùi tà giáo ghê tởm nào đó vừa diễn ra ngay trước mắt và ngay trên chiếc mâm đá có tên yoni kia. Mùi tanh nồng đang xông tỏa ngập ngụa gan ruột làm cô chạy vội ra ngoài tránh nôn tháo ra một cách bất nhã không thể tha thứ chốn linh nghiêm. Lau miệng xong, cô lấm lét bước vào. Không xông xáo như lúc nãy, trông mặt cô tái mét và bơ phờ như vừa trút hết sinh lực ra khỏi cơ thể. Kì Phương biết mọi thứ vẫn chưa bắt đầu. Điều khủng khiếp nhất vẫn đang chờ cô phía trước. Kì Phương tuy bình tĩnh hơn nhưng cũng không thể giấu sự bối rối. Anh không muốn tin đó là máu, nhưng mùi tanh, và màu đỏ tươi đã là câu trả lời. Vết máu trên các dụng cụ thờ cúng không phải là hiếm. Từ thời cổ đại, máu đã chảy thành suối trên các đài thờ Thần Mặt trời của người Maya, người Da đỏ và nhiều bộ tộc Châu phi gần đây vẫn còn giết gái trinh và trẻ em để lấy máu tưới lên các biểu tượng tôn giáo. Mà chẳng cần viện dẫn đâu xa, ngay trên thánh địa Mỹ Sơn này có nhiều tài liệu chép lại những nghi lễ hiến sinh cho thần Siva. Trên các bia kí có nói đến lễ hiến tế bằng máu ngựa trắng, dê trắng, trâu trắng bị cắt cổ để cúng thần trên các chùa tháp. Trên nhiều tấm bia kí còn kể công triều đình đã hiến đàn ông, đàn bà và cả tù binh và cho các vị thần. Kì Phương cố xua đuổi những ý nghĩ rợn người vừa ùa đến, và vẫn để trấn an Thi Nga là chính, anh nói: - Chắc không phải máu, mà nếu máu thì... chưa hẳn là ... máu người. Kì Phương đứng lên và thấy nhột lạnh ngón chân, anh nhìn xuống mũi giày vải và nhận ra vài giọt máu rỉ từ yoni đã thấm đẫm một vệt lớn. Rút bàn chân lại, máu đã đọng thành vũng dưới nền gạch cũ. Kì Phương thầm nghĩ, một người già yếu như Paul có sống nổi sau khi mất nhiều máu thế này không. Bỗng nhiên Thi Nga lảo đảo đổ rồi sụp xuống trước bệ đá như thể đó chính là ba cô đang trong cơn hấp hối. - Ba ơi!... Khoa học chưa thể chứng minh được hiện tượng thần giao cách cảm, nhưng họ không thể phủ nhận có một sợi dây thông tin sinh học kì diệu giữa con người cùng huyết thống. Kì Phươngloay hoay cố gắng tìm mọi cách để Thi Ngakhông suy sụp lúc này nhưng vô ích. Anh dìu cô ra ngoài rồi nói. - Cô đừng hoảng, chưa có cơ sở nào chỉ ra ba cô đã chết đâu. Kì Phương lại rút bút tích của Paul ra như một bảo bối, mặc dù anh biết nó đã hết thiêng. - Chúng ta phải sang bên khu A, biết đâu ông đang ở bên đó thì sao? – Kì Phương không tin lắm điều mình vừa nói, vấn đề là anh muốn kéo Thi Nga ra khỏi đây và nuôi dưỡng thêm niềm hi vọng đang thoi thóp của cô. Sự gợi mở làm cô gái kịp trấn tĩnh giây lát, niềm lạc quan như được đánh thức. Cô giằng lấy đèn pin trong tay Kì Phương và gạt nước mắt. - Cha tôi bỏ khách sạn rất đột ngột, nhất định ông không thể một mình đến đây đâu. - Cứ bình tĩnh! mội việc sẽ tốt đẹp thôi. Kì Phương không nghĩ là cô ta đã thay đổi suy nghĩ nhanh như vậy. Trong vài giây từ chỗ tin cha mình đã chết bỗng quay ngoắt tin cha cô đang sống. Bây giờ anh mới nhận ra niềm tin tích cực có sức mạnh như thế nào. Kì Phương thở phào vì đã thắp lên chút niềm tin nhỏ nhoi trong cô, tuy anh biết rằng nó có thể vụt tắt ngay bất cứ lúc nào. Kì Phương biết đang có nguy hiểm rình rập họ nhưng anh không muốn chạy khỏi sự thật là một ai đó có thể đang hấp hối quanh đây. Anh chỉ tay về phái bên kia con suối nói: - Chạy nhanh xem. Lần này không để anh dẫn lối, cô băng qua cây cầu nhỏ bắc qua con suối đang chảy ào ào. Mặt đất trơn và đôi giày cao gót đã buộc cô đôi ba lần phải vồ ếch, nhưng điều đó chỉ làm bước chân cô ngày một vững hơn. Qua suối có một ngã ba nhỏ trên triền dốc, cô dừng lại chờ anh. Kì Phương nói: - Bây giờ chia ra để tìm cho nhanh, cô đi về bên phải bên có khu F đang bảo tồn, - anh quay đầu chỉ ngược lại  còn tôi sẽ chạy phía bên A phải xem sao. Cô dám đi một mình không? - Tôi dám! Kì Phương đi về phái phải được chục mét thì đứng lại nghe ngóng. Hình như có tiếng động di chuyển về phía chân núi. Mắt anh không rời mục tiêu, chân rảo nhanh đuổi theo. Phía trước mặt anh lồ lộ dưới ánh trăng những hố đào và những đống gạch đá lởm chởm mà các chuyên gia Ý vừa quy tập chiều nay. Mặc dầu tối trời nhưng do quen thuộc địa hình nên anh đã chạy một quãng khá xa. Đang căng mắt nhìn lên, bỗng nhiên đất dưới bàn chân trơn nhẫy như được dội mỡ. Như một cái bẫy đặt trên đường, Kì Phương chỉ kịp kêu ‘’ối’’ lên một tiếng rồi té nhào xuống một hố sâu. Toàn thân đập mạnh xuống đáy hố. Chưa kịp định thần thì anh đã sởn da gà khi sờ trúng một dị vật cộm lên dưới mặt. Anh trương mắt ra nhìn. Dưới ánh trăng yếu ớt chiếu qua vòm lá, anh nhận ra dưới mặt mình là tột đỉnh của một bi kịch. Điều kiêng kị nhất cuối cùng vẫn đến. Khuôn mặt trắng bệch của Paul lộ ra dưới lớp đất.  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 587 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On November 17, 2013
  Đây là tiểu thuyết thám hiểm đầu tiên về kho báu bí ẩn của người Chămpa cổ. Mỗi một nền văn minh xuất hiện và biến mất đều để lại một dấu ấn mãnh liệt, cái chúng ta nhìn thấy của nền văn minh Chămpa còn lưu lại cho đời sau là kiến trúc đền tháp, nghệ thuật điêu khắc và nhiều tác phẩm nghệ thuật phi vật thể khác. Còn kho báu thì sao? Các bia kí tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ cùng với sử liệu Đại Việt và nhà Hán đều mô tả hàng tấn vàng bạc, đồ thờ cúng và hàng vạn cuốn kinh quý đã bị thất lạc và cướp bóc bởi các cuộc xâm lược. Rất nhiều báu vật khác mà triều đình còn giữ được và cất dấu là có cơ sở. Lần theo tư liệu của các nhà khảo cổ Pháp từ Viện Viễn Đông Bác Cổ và các bia kí, thư tịch cổ, chúng tôi đã hình dung được sự thật và điều huyền bí chưa lí giải qua một câu truyện tạm gọi là ‘’Mật mã Champa’’  Chương 1- Phần 1. Tuân thủ một cách tuyệt đối những di chỉ bằng tiếng Phạn lưu lại trên một tấm da dê cổ vẽ tay, viên kiến trúc sư người Pháp cùng với phu nhân đã bước qua cánh cổng đá cuối cùng của hành trình khám phá kho báu Champa cổ xưa. Trong hang đá tối đen như mực, người phụ nữ trẻ tỏ ra sợ sệt khi nhìn lại cánh cửa đã sập xuống sau lưng. Một dải sáng lân tinh bò ngoằn ngoèo trên vách đá hiện một dòng chữ Phạn lờ nhờ: ‘’Dâng máu cho Ngài! kẻ nào xúc phạm đến thần linh sẽ bị rút sạch máu ba đời dâng lên Ngài’’ -Anh nhìn kìa...- cô gái chỉ tay nói. Viên kiến trúc sư đến từ Viện Viễn Đông Bác cổ (EFEO) rùng mình khi đọc xong dòng chữ khắc sâu trên mặt đá. Từng bỏ ra hàng chục năm để nghiên cứu bia mộ cổ, ông liên tưởng đến một lời nguyền được cho là thần bí nhất lịch sử, đó là câu khắc trên bia mộ các hoàng đế Ai Cập ‘’Bất cứ người nào đến quấy nhiễu sự yên ổn của Pharaông, thì cánh cửa tử thần sẽ giáng xuống đầu người đó’’ Đó không phải là lời dọa suông. Hàng ngàn năm nay, lời nguyền bí ẩn kia vẫn là bản án tử hình siêu linh đã giáng phạt bao nỗi chết chóc kinh hoàng cho giới khảo cổ và cả những tên săn trộm dám phớt lờ nó. Viên kiến trúc sư chiếu ánh đèn pin rồi xích lại gần, ông nhìn thấy những vẩy máu khô loang lổ trên vách cửa đúng vị trí mà ông và vợ vừa nhảy qua. Ông biết rằng mình không phải là người đầu tiên bước qua đây và số phận những kẻ trước đó ra sao thì đã rõ. Ông trấn an người vợ đang run rẩy trong làn hơi ẩm lành lạnh dưới độ sâu gần chục mét trong lòng núi. -Đừng để tâm, anh đã có cách khắc chế cánh cửa đó. Người đàn bà đầu tiên đặt chân nơi cung cấm này vẫn chưa hết sợ hãi. Cô nói: - Cửa đá đã sập xuống, làm sao chúng ta mở được để về? - Anh đã nghiên cứu tấm bản đồ cổ rất kĩ rồi, phía sau bức tường trước mặt kia là cỗ máy chạy bằng sức nước dùng để điều khiên cánh cửa đá. Mặc dù chiếc đèn pin công suất sao, chùm sáng dường như tắt lụi trong khoảng không mịt mù. Họ mò mẫm theo hướng nam như trong trí nhớ, đi qua một không gian rộng không rõ hình thù, cuối cùng một bức tường đá xám xịt đã hiện ngay trước mắt họ. Men theo bức tường cho tới khi nhận ra một cánh cửa vòm, ông liền đẩy mạnh. Tiếng nước rào rào bất ngờ phả ra từ một đoạn suối ngầm chảy qua lòng núi. Trước mắt ông là một guồng nước khổng lồ đang chuyển động để đưa dòng chảy lên một hệ thống phức tạp nằm trên cao mà ông không thể nào nhìn rõ. Trục quay guồng nước được kê trên hai trụ đá lớn song song mọc lên từ lòng suối giúp cho chiếc bánh xe nặng hàng chục tấn vận hành suốt mấy trăm năm nay. Thấy một chiếc thang đá dựng đứng và chìm khuất trong bóng tối, ông lội xuống bám tay vào những thanh giằng để tìm cách trèo lên. Thận trọng leo đến bậc cuối cùng, từ độ cao của một ngôi nhà ba tầng nhìn xuống, những lá guồng gạt nước trắng xóa dưới ánh đèn bàng bạc làm ông cảm tưởng như đang lạc vào một gầm máy của một chiến hạm không lồ thời Trung cổ đang nhởn nhơ vô định giữa đêm đen trên đại dương. Nước từ hệ thống ống máng chằng chịt trên cao dội xuống ào ào xen lẫn với dòng suối réo von tạo thành một bản hòa tấu hoang sơ đến kì dị. Nhìn quanh, viên kiến trúc sư ngạc nhiên khi phát hiện trước mặt là một bế chứa nước bằng đá rất lớn mà trước đó ông ngỡ là một tầng lầu. Tuy nhiên bể nước này đã cạn khô và chỉ có mọt dòng nước đang nhỏ giọt vào bể. Chỉ mất vài phút, viên kiến trúc sư đã phát hiện ra quy luật vận hành của chiếc đồng hồ nước cổ xưa đã được phác họa chi tiết trong tấm thư tịch quý báu. Nắm được cấu tạo và nguyên lí hoạt động khắc sẽ điều khiển được nó. Trên chiếc bàn điều khiển, ông tìm cách cài chế độ mở cửa đá. Tháo chiếc ống nhỏ đang rỉ nước đặt sang bên cạnh rồi ông dùng hết sức xoay một ống đồng có đường kính rất lớn vào vị trí. Một thác nước mới từ chiếc ống tuôn ào ào vào bể chứa. Toàn bộ lan can và hành lang đá dưới chân ông bắt đầu rung lên nhè nhẹ. Chỉ vài chục phút nữa thôi, mực nước sẽ đạt ngưỡng cực điểm để đẩy bật một chiếc lẫy. Mấy trăm khối nước cùng hàng chục tấn đá sẽ trút xuống để khởi động một chiếc đòn bẩy có khả năng ném bay một tòa nhà với một sức mạnh khủng khiếp. Năng lượng đang tích tụ với một tốc độ rất nhanh tỉ lệ thuận với nhịp rung của chiếc sàn đá dưới chân ông. Mặc dù muốn nán thêm vài phút để đo lại thể tích và vận tốc nước nhưng một giọng rất thanh át tiếng thác vọng lên cùng ánh đèn pin loang loáng. -Xuống ngay, nó sẽ sập xuống mất! Nhìn qua luồng sáng yếu ớt chiếu qua đám bụi nước trắng xóa, ông phát hiện trước mặt có một máng nước dốc chéo xuống dưới. Không chần chừ, ông chạy dọc hành lang đang chao đảo rồi bò qua một dầm đá trơn nhẫy để nhảy vào lòng máng. Trong tích tắc, ông gần như rơi ùm xuống lòng suối làm nước bắn tung tóe lên mặt người vợ. -Xin lỗi!...- Ông vùng đứng lên đưa tay vuốt mặt. – Tốt rồi, cách cửa lát nữa sẽ tự mở ra. -Cửa tự động ư? Hệ thống gì mà lạ vậy? -Một cỗ máy bằng đá chạy bằng sức nước rất cổ xưa. Tổ tiên người Chăm đã chế tác ra nó đấy! -Nó đủ sức nhấc cánh cửa mấy chục tấn kia sao? Anh cam đoan là chúng ta không bị kẹt lại đây chứ? -Yên tâm, nếu cỗ máy kia chạy đúng, khoảng nửa tiếng nữa cửa sẽ mở ra. -Sao nhanh vậy? liệu chúng ta còn thời gian đi khắp cung điện này không? -Chỉ có hai ống đồng cho hai chế độ mở. Đây là chế độ mở nhanh nhất, hoặc sẽ phải đợi thêm nhiều năm nữa. Thôi đừng hỏi nữa, nhanh chân lên! Họ chui trở lại tiền sảnh, do thiếu oxy và vận động mạnh nên ông đã có dấu hiệu rối loạn phương hướng. Tránh mất thời gian, trong khi cúi mặt xuống ông tranh thủ mở tấm bản đồ cổ ra định vị lại lần nữa. -Đằng kia kìa – Người vợ trẻ chỉ tay phía sau lưng ông. Ông quay lại bắt gặp một khoảng tối đen đặc đang phả hơi lạnh vào mặt mình, ông xoay đèn về hướng đó và lờ mờ nhận ra một vòng tròn trũng xuống như miệng giếng. Biết rằng đây là lối đi duy nhất, ông nắm tay vợ đi nhanh về phía đó và thấy một một dải đi hẹp hình xoắn ốc dẫn xuống dưới. Không rời một bước theo chồng, mắt cô sợ sệt nhìn theo ánh đèn nhấp nhoáng trên các phiến đá ẩm ướt và cố không để trượt chân rơi xuống cái hố mà cô chưa nhìn thấy đáy. Để thêm an toàn, cô bám tay kia lên lan can nhưng vội rụt lại khi chạm vào đầu một con rắn. Chỉ trong tích tắc, cô kịp nhận ra và thở phào khi đó là tay vịn bằng đá. Con rắn bảy đầu bằng đá hoa cương ngoằn nghèo khắc khoải men theo mép thang xuống sâu hun hút như đang cố ngoi lên từ địa ngục từ suốt mấy trăm năm nay. Bất chấp lối đi hiểm trở, cô nhắm mắt đi theo chồng cho đến khi ông ghìm tay cô lại. -Kia mới là kẻ giữ đền đích thực, rắn thần Naga! – ông nói. Người phụ nữ nhìn theo tay chồng, dưới ánh đèn yếu ớt xuyên qua không khí đặc quánh, một dải trắng như lụa bềnh bệch hiện lên. -Trong truyền thuyết rắn Naga giữ đền có tới bảy đầu cơ mà. - Người phụ nữ sợ hãi hỏi.- Con này lớn nhưng chỉ một đầu. -Đúng thế, nhưng đây là con rắn thật đang sống! Cô gái thất kinh ôm chặt hông chồng mình. Người đàn ông từ tốn gỡ nhẹ tay cô: - Đừng sợ, đây chính là rắn khổng lồ sống trong hang động và rừng sâu hạ lưu sông Mê Kông. Trước đây xuất hiện thường xuyên tại rừng U minh Hạ nhưng nay gần như tuyệt chủng. Truyền thuyết rắn thần Naga lấy cảm hứng từ loài bò sát khổng lồ có thật này. Sách cổ của người khmer còn mô tả những con long xà to như cây Thốt nốt. Vẫn nhìn con vật qua vai chồng mình, giọng cô chưa hết run rẩy: -Nó đang ăn? -Chính con dê trắng mà ta vừa thả xuống khi qua cửa đấy thôi, đây là bữa điểm tâm đầu tiên của nó sau 12 năm đấy. Cô gái mắt mở to nhìn con rắn bất động, chỉ có mang tai đang phập phồng đẩy dần con vật bé bỏng ngày càng khuất sâu trong chiếc miệng đang há rộng kia. -Đây là giống rắn quen sống nơi không có ánh sáng nhưng mắt nó có thẻ nhìn xa hàng cây số trong bóng đêm. Cô gái nhè nhẹ lùi xa hơn, mắt vẫn không rời con vật, cô hỏi. -Nó nhịn đói tới 12 năm sao?... -Giữa chu kì mở cửa tháp, làm gì có ai cho nó ăn, nó rất đói. Nếu hôm nay chúng ta quên mang con dê cho nó, em có biết thức ăn của nó sẽ là gì không? Người phụ nữ định kéo chồng mình trở lên nhưng người đàn ông to cao vẫn không hề nhúc nhích. Viên kiến trúc sư biết rằng họ đã rơi vào phạm vi tấn công của con vật từ lâu, nhưng hôm nay nó sẽ tha mạng cho họ. Ông chỉ khe hở đủ một người đi phía sau con rắn và nói. -Muốn vào thánh địa phải đi qua mặt con rắn này. Người vợ định bỏ chạy, nhưng cô vội nhận ra phía sau là cánh cửa đã khép chặt. Đã vào đến đây dù chết cũng phải đi đến tận cùng. Chẳng phải mười mấy năm nay cô cũng chỉ mong điều đó đấy thôi. -Đi tiếp! – cô nói. Tuy lấy hết can đảm, không chỉ cô mà người đàn ông đầy chất thép kia cũng phải co mình nín thở để lách qua lưng con rắn đang phả hơi tanh nồng nặc cả góc hang. Họ nhanh nhẹn lách vào khe hở và bắt gặp một hành lang rộng dẫn sâu vào điện thờ. Ngay vừa đặt chân vào khu tiền điện, viên kiến trúc sư đã ngỡ ngàng sửng sốt với vô số pho tượng các vị thần Balamon giáo xếp trang trọng trong các khám thờ ăn sâu trong đá. Tượng Siva, bò Nadin, dấu triện cổ và các thanh kiếm ánh lên màu sắc đặc trưng của vàng thật. Do thời gian có hạn nên không thể xem kĩ từng chi tiết, ông muốn đi thật nhanh để bao quát quy mô thánh địa nhưng một pho tượng nữ thần vàng óng làm ông sững người lại. Đúng là pho tượng này được đúc bằng vàng khối, với kích cỡ lớn bằng người thật như vậy làm ông nghĩ đến tượng nữ thần Bhagavati bằng vàng tại Po Nagar đã bị quân Khmer băng qua cao nguyên Langbian đến tấn công nam Champa năm 945. Sự tập trung của ông bị cắt ngang khi có tiếng động vang lên từ xa. Lúc này ông mới giật mình nhớ lại người vợ đã biến đi đâu mất. May thay, nỗi sợ của ông tan biến khi thấy nàng đang ôm một thứ gì đó nặng trĩu trước ngực. Ông lia đèn sang nhìn thứ trên tay vợ và không thể tin nổi vào mắt mình nữa. -Lạy chúa! Em bê cái này từ đâu ra?                                                                                                                                                                                               Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 1.7k+ views 5 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2013
Thực ra chỉ liếc dòng kí tự trên Kì Phương đã biết ngay Paul muốn nói gì, và nó cũng chẳng có gì là bí mật cả. Các kí hiệu A1, A2,... B1, B2... do nhà nhà khảo cổ kiêm kiến trúc sư người Pháp Henri Parmentier phân loại và đặt tên cho các đền tháp khi ông nghiên cứu thánh địa Mỹ Sơn từ những năm đầu thế kỉ XX. Vì tính khoa học và đảm bảo sự nhất quán trong nghiên cứu nên các kí hiệu đó vẫn được tiếp tục sử dụng đến nay. Nó cũng phổ biến trong các bản đồ và tập san du lịch đến nỗi nhiều du khách cũng thuộc vanh vách. Kì Phương hiểu được ý Paul rằng ông ta đang có mặt tại một trong bốn ngôi tháp đó. Paul là người rất ưa dùng các kí hiệu khoa học vào đời thường. Có giai thoại kể rằng, khi công tác ở Mỹ sơn, ông không có nhà cửa, không phương tiện đi lại nên Paul đã căng lều ngay bên cạnh tháp cho tiện làm việc. Lúc in card để liên lạc, trên phần ‘’địa chỉ cơ quan’’ ông chỉ ghi độc một chữ ‘’A2’’ Đường sá về khuya vắng tanh vắng ngắt, sau một tiếng lao nhanh trên những con đường rừng quanh co họ đã đến gần khu di tích. Chiếc Ford tiếp tục phá tan giấc ngủ của rừng núi để tiến về thung lũng thiêng. -Tôi thật lấy làm lạ, - Kì Phươngcất giọng trách móc – đêm hôm thế này cha cô đến Mỹ Sơn mà không nói cho tôi một câu, dù sao đây cũng là thổ địa của tôi. Thi Nganãy giờ chết lặng vì lo lắng cho ba cô vừa sợ làm anh phân tán nên không dám hé môi. Khi anh nói, cô mới chịu lên tiếng. - Từ lúc thấy anh một mình ở sân bay tôi đã ...hơi ớn. - Bỗng cô bật ra một ý nghĩ làm Kì Phương lạnh người – Hay là ba tôi bị ai bắt cóc vào đây? Hôm nay Kì Phương đã chứng kiến tận mắt Paul được nhiều người săn đón không khác gì minh tinh màn bạc. Nhưng kẻ hâm mộ ông đến đến mức bắt cóc thần tượng lôi vào rừng đêm hôm thế này thi anh không dám tin. - Chắc không ai bắt cóc ông cả. Ba em còn viết thư, mà gã đeo nơ nói ông đi một mình mà – Kì Phương trấn an.- Mà biết đâu ông vào đây ngồi thiền thì sao. Sau bao nhiêu năm sống chốn đô thành, giờ đây nếu được lựa chọn giữa khách sạn năm sao và thảm cỏ trong rừng, tôi tin ông sẽ chọn thiên nhiên. Tuy lí do này không thực tế nhưng Thi Nga vin vào đây để tự trấn an mình. Từ thủa tấm bé, cô biết ba mình đã coi đây là quê hương thứ hai. Mỹ Sơn còn là nơi bắt nguồn tình yêu và hồi sinh cuộc đời của ba lẫn mẹ của cô. Nhưng đời cho ông cái gì thì cũng lấy đi cái đó, Mỹ Sơn lại là nơi chứng kiến cuộc chia lìa đầy tang thương và nước mắt của họ. Thi Nga hỏi: - Hình như ba em sáng nay đã thăm Mỹ Sơn rồi cơ mà? - Đúng, nhưng chắc là ba cô bỏ quên cái gì đó nên quay lại, chẳng phải tính ba cô dạo này lãng trí mà. Chiếc xe giảm tốc khi đường hẹp lại. Khi không thể chạy tiếp qua một con dốc cao, Kì Phương bảo cô xuống. - Cô leo núi được chứ? – Anh chỉ đôi giày cao gót. - Được, anh đi trước đi! Đáp xong cô chợt rùng mình khi nghĩ phải đi vào một khu rừng vắng với một người đàn ông mà cô chưa hiểu biết. Cô đã quên mất rằng thủa tấm bé trên chính con đường mòn này anh đã dẫn cô đi hái trái me dại mỗi khi chiều về. Cô dũng cảm tiến bước với ý nghĩ rằng cha cô đã chọn mặt gửi vàng, nên chắc anh ta không dám đi quá giới hạn tại một nơi linh thiên như thế này. - Tuy khó đi nhưng đường rất ngắn, - Anh nói- qua con dốc nhỏ này nữa là tới. Sau một hồi lâu luồn trong rặng cây chằng chịt tối om, một quang cảnh thần tiên bừng sáng dưới ánh trằng rằm hiện ra. - Nhìn kìa! – Kì Phương thốt lên. Hàng hà sa số những giọt sương li ti đang phủ trắng trên những ngọn tháp nâu mờ ảo. Khu đền run rẩy hiện lên đầy huyền diệu. Mặc dù đã ngắm khu tháp tới ngàn lần nhưng Kì Phương không khỏi thẫn thờ trước cảnh trăng đêm nay. - Tuyệt...! Thi Nga cũng thốt lên - không lẽ ba tôi một mình đến đây ngắm tháp sao? Kì Phương tỏ ra am hiểu Paul như hiểu về ba ruột của mình: - Ba em vẫn lãng mạn như hồi nào, dân kiến trúc mà. Sống lâu năm ở đây, ông ấy biết lúc nào là đẹp nhất. Có điều là cảnh đẹp thế này mà cha em ngắm một mình thì...hơi phí. Kì Phương cầm nhẹ tay cô rồi bước lên những bậc thềm rêu phong tiến về chân tháp gần nhất nhưng cô không sao nhấc chân nổi. Cô nao lòng ngước nhìn những ngọn tháp tuyệt mỹ của tổ tiên để lại nay chỉ còn là những hình hài cụt đầu đổ nát nằm giữa rừng hoang rồi một cảm giác nhói lên trong tim làm cô muốn khụy xuống. Nhũng thây ma tróc lở. Cô xót xa nhìn quanh những gì mà không hề giống như người ta bấy lâu nay ca tụng mà thay vào đó là quang cảnh quạnh hiu hoang tàn. Đúng như một nhà thơ Chăm đã viết mà ba cô thường ngâm nga mỗi khi chiều về: ‘’...Tháp hoang, như thình lình mọc lên từ đất... Lông lá... âm u... dọa nạt ... tháp hoang Nổi cộm giữa chiều trời ma quái Ung nhọt trên làn da mềm mại Thảm rừng già xanh...’’ Cô gắng kìm khỏi òa khóc. Mỹ Sơn đây ư. Thánh địa đây ư. Ai đã tàn phá Mỹ Sơn? Ai đã đánh cắp linh hồn của tôi? Vậy là sau hơn mươi năm chờ đợi dài đằng đẵng, cuối cùng cô đã được đặt chân trở lại xứ sở linh thiêng, nơi cốt nhục ngàn đời không thể nào quên. Lúc này cô chỉ muốn ôm lấy ba mình mà cùng khóc thương về người phụ nữ thiêng liêng nhất của đời họ. Mẹ ơi. Trong thoáng chốc, một linh cảm lạ lùng làm cô sực tỉnh. - Hãy tìm ba em ngay! Kì Phương soi đèn lên bảng sơ đồ bằng tôn mặc dù anh đã thuộc như lòng bàn tay. - Cô thấy các khu A, D, F chưa? - Anh lại chỉ về phía ngọn tháp gần nhất bên phải - trước mặt ta là khu B, C và D, nếu không tìm thấy ta qua suối để đến khu F và A. Ba cô chắc đang ở một trong bốn khu tháp kia. Tuy trong tờ giấy không có tháp C1 nhưng anh vẫn chắc ăn chui vào lia đèn một vòng rồi quay trở ra lắc đầu. - Không có, sang khu B ngay. Anh đảo một vòng cũng không phát hiện điều gì bèn chỉ tay về phía khu D nằm rải rác ngay phía sau. Khu này gồm nhiều phế tích rời rạc nên anh chỉ đứng ngoài chiếu đèn là có thể quan sát được cả cụm đó. Vẫn không thấy có người, anh định qua cầu nhưng khi soi đèn xuống dưới đất, anh nhận ra những dấu chân nhàu trên vạt cỏ đẫm sương. - Xem này.- anh khẽ gọi. Hai người lần theo dấu vết cho đến khi nó mất hẳn trên mấy bậc tam cấp cũ nát. Trước mặt họ là một ngôi tháp hiếm hoi trong khu B còn khá nguyên vẹn. Kì Phương nhìn lên ngôi tháp lù lù trước mắt như một quái thú khổng lồ đáng ngoác miệng trong bóng tối. Anh vỗ nhẹ vai Thi Nga nói khẽ: - Cô đứng đây, một mình tôi vào là đủ. – nói xong anh bước qua khe cửa hẹp sâu hun hút, mùi ẩm mốc trộn lẫn mùi tanh lợm xộc vào mũi. Trong lòng tháp lạnh đến rợn người, choán gần hết không gian chật hẹp là một bệ thờ chỉ còn mỗi yoni cao ngang thắt lưng. Nhưng cái thứ đang nằm trên đó mới làm anh giật mình lùi lại.Tay run run soi đèn lên bệ thờ và anh không tin nổi thứ chất lỏng đang đọng lại trên đó. Máu? Kì Phương lạnh buốt xương sống khi nghĩ một chuyện khủng khiếp vừa diễn ra nơi đây. Tiếng giày lộc cộc ập đến phía sau. - Gì thế anh? - Có lẽ do ...nước mưa! – anh lúng túng đáp. - Tháp này có nóc mà! – Cô sấn sát bệ đá rồi thốt lên. - không lẽ đây là ...máu? Thi Nga rút trong túi ra một mẩu giấy rồi chấm vào thứ chất lỏng đó lên xem. Nó có màu đỏ tươi. – Máu thật sao?... – Cô uôm người về phái trước và chỉ cách bệ đá vài centimets. - Máu thật, không lẽ...? – Giọng cô òa lên đầy sợ hãi. - Đứng lùi ra. – Kì Phương chộp lấy vai cô ghìm lại, tưởng chừng như nếu anh nắm hụt, cô nàng sẽ đổ nhào lên linh vật. - Máu? ba tôi bị làm sao rồi...ba ơi, ba ở đâu? – Không hẳn là khóc, cô òa lên. Kì Phương biết không sớm thì muộn cô cũng thốt ra điều hãi hùng đó. Điều mà anh đã nghĩ tới nhưng không dám nói trước. Có một mạng sống tươi rói nào đó vừa được hiến dâng cho thần linh. Một bữa tiệc sặc mùi tà giáo ghê tởm nào đó vừa diễn ra ngay trước mắt và ngay trên chiếc mâm đá có tên yoni kia. Mùi tanh nồng đang xông tỏa ngập ngụa gan ruột làm cô chạy vội ra ngoài tránh nôn tháo ra một cách bất nhã không thể tha thứ chốn linh nghiêm. Lau miệng xong, cô lấm lét bước vào. Không xông xáo như lúc nãy, trông mặt cô tái mét và bơ phờ như vừa trút hết sinh lực ra khỏi cơ thể. Kì Phương biết mọi thứ vẫn chưa bắt đầu. Điều khủng khiếp nhất vẫn đang chờ cô phía trước. Kì Phương tuy bình tĩnh hơn nhưng cũng không thể giấu sự bối rối. Anh không muốn tin đó là máu, nhưng mùi tanh, và màu đỏ tươi đã là câu trả lời. Vết máu trên các dụng cụ thờ cúng không phải là hiếm. Từ thời cổ đại, máu đã chảy thành suối trên các đài thờ Thần Mặt trời của người Maya, người Da đỏ và nhiều bộ tộc Châu phi gần đây vẫn còn giết gái trinh và trẻ em để lấy máu tưới lên các biểu tượng tôn giáo. Mà chẳng cần viện dẫn đâu xa, ngay trên thánh địa Mỹ Sơn này có nhiều tài liệu chép lại những nghi lễ hiến sinh cho thần Siva. Trên các bia kí có nói đến lễ hiến tế bằng máu ngựa trắng, dê trắng, trâu trắng bị cắt cổ để cúng thần trên các chùa tháp. Trên nhiều tấm bia kí còn kể công triều đình đã hiến đàn ông, đàn bà và cả tù binh và cho các vị thần. Kì Phương cố xua đuổi những ý nghĩ rợn người vừa ùa đến, và vẫn để trấn an Thi Nga là chính, anh nói: - Chắc không phải máu, mà nếu máu thì... chưa hẳn là ... máu người. Kì Phương đứng lên và thấy nhột lạnh ngón chân, anh nhìn xuống mũi giày vải và nhận ra vài giọt máu rỉ từ yoni đã thấm đẫm một vệt lớn. Rút bàn chân lại, máu đã đọng thành vũng dưới nền gạch cũ. Kì Phương thầm nghĩ, một người già yếu như Paul có sống nổi sau khi mất nhiều máu thế này không. Bỗng nhiên Thi Nga lảo đảo đổ rồi sụp xuống trước bệ đá như thể đó chính là ba cô đang trong cơn hấp hối. - Ba ơi!... Khoa học chưa thể chứng minh được hiện tượng thần giao cách cảm, nhưng họ không thể phủ nhận có một sợi dây thông tin sinh học kì diệu giữa con người cùng huyết thống. Kì Phươngloay hoay cố gắng tìm mọi cách để Thi Ngakhông suy sụp lúc này nhưng vô ích. Anh dìu cô ra ngoài rồi nói. - Cô đừng hoảng, chưa có cơ sở nào chỉ ra ba cô đã chết đâu. Kì Phương lại rút bút tích của Paul ra như một bảo bối, mặc dù anh biết nó đã hết thiêng. - Chúng ta phải sang bên khu A, biết đâu ông đang ở bên đó thì sao? – Kì Phương không tin lắm điều mình vừa nói, vấn đề là anh muốn kéo Thi Nga ra khỏi đây và nuôi dưỡng thêm niềm hi vọng đang thoi thóp của cô. Sự gợi mở làm cô gái kịp trấn tĩnh giây lát, niềm lạc quan như được đánh thức. Cô giằng lấy đèn pin trong tay Kì Phương và gạt nước mắt. - Cha tôi bỏ khách sạn rất đột ngột, nhất định ông không thể một mình đến đây đâu. - Cứ bình tĩnh! mội việc sẽ tốt đẹp thôi. Kì Phương không nghĩ là cô ta đã thay đổi suy nghĩ nhanh như vậy. Trong vài giây từ chỗ tin cha mình đã chết bỗng quay ngoắt tin cha cô đang sống. Bây giờ anh mới nhận ra niềm tin tích cực có sức mạnh như thế nào. Kì Phương thở phào vì đã thắp lên chút niềm tin nhỏ nhoi trong cô, tuy anh biết rằng nó có thể vụt tắt ngay bất cứ lúc nào. Kì Phương biết đang có nguy hiểm rình rập họ nhưng anh không muốn chạy khỏi sự thật là một ai đó có thể đang hấp hối quanh đây. Anh chỉ tay về phái bên kia con suối nói: - Chạy nhanh xem. Lần này không để anh dẫn lối, cô băng qua cây cầu nhỏ bắc qua con suối đang chảy ào ào. Mặt đất trơn và đôi giày cao gót đã buộc cô đôi ba lần phải vồ ếch, nhưng điều đó chỉ làm bước chân cô ngày một vững hơn. Qua suối có một ngã ba nhỏ trên triền dốc, cô dừng lại chờ anh. Kì Phương nói: - Bây giờ chia ra để tìm cho nhanh, cô đi về bên phải bên có khu F đang bảo tồn, - anh quay đầu chỉ ngược lại  còn tôi sẽ chạy phía bên A phải xem sao. Cô dám đi một mình không? - Tôi dám! Kì Phương đi về phái phải được chục mét thì đứng lại nghe ngóng. Hình như có tiếng động di chuyển về phía chân núi. Mắt anh không rời mục tiêu, chân rảo nhanh đuổi theo. Phía trước mặt anh lồ lộ dưới ánh trăng những hố đào và những đống gạch đá lởm chởm mà các chuyên gia Ý vừa quy tập chiều nay. Mặc dầu tối trời nhưng do quen thuộc địa hình nên anh đã chạy một quãng khá xa. Đang căng mắt nhìn lên, bỗng nhiên đất dưới bàn chân trơn nhẫy như được dội mỡ. Như một cái bẫy đặt trên đường, Kì Phương chỉ kịp kêu ‘’ối’’ lên một tiếng rồi té nhào xuống một hố sâu. Toàn thân đập mạnh xuống đáy hố. Chưa kịp định thần thì anh đã sởn da gà khi sờ trúng một dị vật cộm lên dưới mặt. Anh trương mắt ra nhìn. Dưới ánh trăng yếu ớt chiếu qua vòm lá, anh nhận ra dưới mặt mình là tột đỉnh của một bi kịch. Điều kiêng kị nhất cuối cùng vẫn đến. Khuôn mặt trắng bệch của Paul lộ ra dưới lớp đất.  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 587 views 7 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On February 26, 2013
  Nếu các đền Champa ở khu vực Phan Rang-Phan Rí là nơi thường diễn ra các lễ hội lớn của người Chăm như Kate, Ca-mbur, thì Tháp Nhạn ở Tuy Hòa, Phú Yên tự hào là nơi tổ chức đêm thơ Nguyên Tiêu hàng năm từ rất lâu và đây là cội nguồn cho ngày thơ Việt Nam ra đời. Tháng 2 năm 2013 đã diễn ra hội thơ Nguyên Tiêu Phú Yên lần thứ 33.      Từ đêm thơ Nguyên Tiêu tổ chức đầu tiên trên tháp Nhạn vào năm 1991, người ta mới phát hiện ra rằng, đây chính là nơi “đắc địa” để tổ chức một hoạt động văn hóa nghệ thuật thơ đặc sắc trong đêm Nguyên Tiêu mà không nơi nào sánh được.   Tháp Nhạn là di tích đền tháp Champa cổ, được xây dựng trên núi Nhạn vào thế kỷ XI, nằm trên bờ bắc sông Đà Rằng, gần quốc lộ 1A, thuộc thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên nơi mà người Chăm gọi là khu vực Harek Kah Harek Dhei. Phú Yên còn tên theo người Chăm là Aia Ru, tức là địa đầu của tiểu vương quốc Kauthara xưa 
0 Rating 118 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Năm 1832 đánh dấu sự diệt vong toàn diện của vương quốc Champa, nhưng cộng đồng Champa vẫn còn đó: một cộng đồng không vua chúa, không người lãnh đạo.Chính vì thế, tiến trình của xã hội Champa sau ngày mất nước đã đi vào một khúc quanh mới, một khúc quanh mà tôi cùng mọi người, một người champa,tiền thân Malayo Polynésien mong muốn rằng: hãy bỏ qua đi những xung đột quá khứ,mà hãy học hỏi những gì tốt đẹp trong quá khứ để cùng nhau hướng đến tương lai tốt đẹp hơn.Gần hơn 200 năm qua ,nền văn hóa Champa đã bị tàn phá nặng nề bỡi thời gian, không gian và do chính cả con người.Dân tộc Champa có chiều dài lịch sử gần 500000 năm, từ nền văn minh đồ đá Bàu trá,trãi qua nền văn minh kim khí Sa Huỳnh và 20 thế kỉ cận đại.Là một quốc gia có nền văn minh ra đời sớm và bật nhất Đông Nam Á,nhưng giờ đã tàn lụi dần theo thời gian.Cả chữ viết và ngôn ngữ cũng dần bị chôn vùi.Nền kiến trúc và điêu khắc xưa chỉ còn lại là những di tích đền tháp tan dần theo thời gian.Các nghành nghề nổi tiếng cả thế giới của dân tộc Champa giờ cũng chỉ còn mai một.Và tôi đau buồn nhất chính là thế hệ trẻ dân tộc champa quay lưng lại với các di sản cha ông của dân tộc mình để lại.Trên cõi đời này ai cũng có đôi lần vấp ngã,những ai vấp ngã thì phải xác định ta vấp ngã vì đường đời hay vấp ngã vì chính vũng lấy ta tạo nên.Ta sinh ra trên cõi đời này điều có anh em, cha mẹ, ông bà, họ hàng,dòng tộc, thủy tổ. Vậy dòng máu ta chảy từ đời này là sự chắc lọc từ bao đời đi trước để ta thừa hưởng cho ngày hôm nay.Dân tộc, thủy tổ, họ hàng, ông bà,cha mẹ đi trước đã hy sinh chống lại vô vàn thiên tai,dịch bệnh , chiến tranh chính vì sự trường tồn hôm nay của chúng ta.Là thế hệ hôm nay, chúng ta phải phát huy tố chất cha ông để lại, gìn giữ,sáng tạo thêm nữa,học hỏi nền khoa học hiện đại để sánh vai cùng các dân tộc anh em tiến bộ, giữ vai trò tiên phong cho dân tộc.Tương lai của cộng đồng champa hôm nay và mai sau chính là nổ lực không mệt mỏi  của đội ngũ tiên phong trí thức,sinh viên,học sinh của ngày hôm nay. Ngay trong những giây phút tối đen tận cùng nhất của dân tộc, chúng ta biết rằng rồi nó sẽ qua. Nhưng bình minh sẽ không tự nó mà đến. Một ngày mai sáng lạn cần phải có nhân tố, cần phải có sự hy sinh của chính chúng ta ngày hôm nay. Nếu không thì rồi cũng sẽ có sự đổi thay, nhưng đó sẽ lại là sự thay đổi trong sự diệt chủng một dân tộc, trong việc xóa tên trên bản đồ một đất nước,Cái bài học ngày nào vẫn còn đó. Champa không thời nào là thiếu những người dù biết là khó khăn, nhiều khi là bất khả thi, nhưng vẫn dấn thân đóng góp cho đại cuộc. Phần nhiều lịch sử sẽ không biết họ là ai, và họ cũng không cần lịch sử ghi danh. Nhưng chắc chắn những đóng góp đó dù ít dù nhiều sẽ là những cái nhân cho các diễn tiến trong mai sau.Có thay đổi nào mà đã không có những cái nhân nằm sẵn trong sự việc trước đó, tạo thành nhịp cầu giữa cũ và mới? Có ai đoạn tuyệt hoàn toàn được với quá khứ? Những đóng góp, hy sinh của người dân tộc Champa ngày hôm nay sẽ tiếp nối cái hào hùng, bất khuất của dòng giống. Thành hay bại, chưa ai biết trước được, nhưng ta biết chắc chắn một điều là nếu nền văn hoá Champa mất đi thì ta chỉ có thể tự trách mình, và con cháu chúng ta sẽ đời đời nguyền rủa cha ông chúng. Để đạt được một cộng đồng champa mạnh mẽ phát triển, cộng đồng nên luôn luôn đoàn kết,gạt qua những bất đồng chính kiến,tôn giáo, hướng đến tương lai.Đội ngũ trí thức chăm hôm nay là đầu tàu cho tương lai cộng đồng champa trong hiện tại và tương lai.lãnh đạo cộng đồng champa không những cần con người phải có tài,có tâm, mà cần có cả tầm nhìn chiến lược, định hướng phát triển cho cả cộng đồng.Thế hệ trí thức,sinh viên,học sinh champa cần phải nổ lực nhiều hơn nữa phát huy những di sản cha ông để lại, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa,kỉ thuật hiện đại của toàn cầu phục vụ cho cộng đồng ngày càng phát triển tốt đẹp hơn.
0 Rating 365 views 6 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 27, 2014
    Ngày 23-1-2014, mạng web Dân Làm Báo đăng bài viết « Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm » trong đó tác giả đề cập đến chủ quyền Hoàng Sa và Trường Xa của vương quốc Champa nhưng bị Việt Nam chiếm đóng ; vấn đề khủng hoảng chử viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn ; vấn đề sinh viên Chăm ra trường không có việc làm ; vấn đề lò hạt nhận ở Ninh Thuận ; vấn đề người Kinh chiếm đất người Chăm để xây chùa, v.v.   Đây là bài viết mang tính trào phúng nhưng đã nói lên thực trạng của xã hội Chăm vào năm 2013. Chúng tôi xin trích lại bài viết của Dân Làm Báo :   Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm   Glang Anak (Danlambao) - Hai mươi ba tháng chạp năm Quý Tỵ, các Táo Việt về chầu thiên đình. Ngọc Hoàng đã nghe các báo cáo của các Táo Y tế, Giao thông, Kinh tế, Giáo dục... trong năm qua. Và đặc biệt, năm nay có thêm Táo “Người dân” đại diện cho quần chúng nhân dân vốn quen bị “đè đầu cưỡi cổ”, đã quen với thân phận “thấp cổ bé họng”, nay cũng có mặt tại thiên đình để tận mắt chứng kiến những “chiêu trò”, những bản báo cáo “làm hàng” của các Táo.   Táo Quân 2014 điểm qua hầu hết sự kiện thời sự nổi bật trong năm qua... Tuy nhiên, Ngọc Hoàng vẫn thấy thiếu nhiều vụ việc nổi cộm nên tiếp tục truy hỏi các Táo Việt về những vấn đề nhạy cảm trong năm qua. Dưới đây là đoạn hội thoại giữa Ngọc Hoàng và các Táo Việt liên quan đến vấn đề “xã hội Chăm”, xin được ghi lại cho thần dân Chăm được rõ.   Ngọc Hoàng: này Táo Giáo dục, ta đã lệnh cho Thủ tướng Chính phủ ban hành lệnh đưa lịch sử Hoàng sa, Trường Sa vào chương trình sách giáo khoa, Táo đã hay chưa?   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã nhận thông báo số 24/TB-VPCP của Văn phòng chính phủ ngày 30/12/2013 v/v Giao Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa các cấp học rồi ạ.   Nhưng thật là khó Ngọc Hoàng ơi… cái công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 thừa nhận hai quần đảo này thuộc Trung Quốc rồi, giờ làm sao???   Ngọc Hoàng: Nhà ngươi phải thông minh lên chứ!!! Phải lập luận là Hoàng Sa, Trường Sa trước đây là thuộc vương quốc Champa, sau này Đại Việt xâm chiếm Champa thì chiếm luôn hai đảo này. Chứ Trung Quốc có xâm chiếm Champa đâu mà có hai quần đảo này.   Táo Giáo dục: Nhưng trong tài liệu “Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa” của Lưu Văn Lợi, Nhà xuất bản Công an Nhân dân năm 1995, trong đó chương III bàn về Danh nghĩa Lịch sử và Pháp lý của 2 quần đảo thì không thấy một từ nào nhắc đến Champa, hay nói rằng hai quần đào này thuộc Champa, vậy thì làm sao đây Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Tại sao lại hèn nhát đến thế! phải tôn trọng sự thật lịch sử; Dám làm thì phải dám chịu; Đã xâm chiếm nước Champa để có toàn bộ lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay thì cũng phải đưa lịch sử Champa vào chương trình phổ thông để thế hệ sau được biết. Rõ chưa!   Táo Giáo dục: Vâng ạ!   Ngọc Hoàng: Còn vấn đề “cải biên chữ viết Chăm” Ta nghe các bên tranh luận đến điên hết cả đầu. Táo giải quyết thế nào rồi?   Táo Giáo dục: Dạ vẫn triển khai thường niên chữ viết “cải biến” ạ.   Ngọc Hoàng: Cha chả, Táo có bị điếc tai không? Hay vô cảm đến vậy. Phải tiến hành chỉnh sửa chữ viết Chăm cho hợp lý để không phải mất công sức và tiền của, lại còn làm hỏng cả một thế hệ trẻ. Đó là chưa nói Táo dùng quyền lực để xóa văn hóa, chữ viết dân tộc bản địa. Biết chưa.   Còn điều này nữa, ta nghe Táo Chăm than phiền về việc giáo viên Chăm ra trường không xin được việc làm; người Chăm khó mà làm được chức vụ quan trọng ngay cả trong ngành giáo dục ở xã, huyện… điều này thế nào, Táo báo ta nghe xem.   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, điều này ràng buộc nhiều khâu liên quan, nhiều chỉ thị, thông tư liên ngành nên ngoài tầm kiểm soát của Táo.   Ngọc Hoàng: Ta biết, nhưng là giáo dục thì phải công bằng; Táo phải có trách nhiệm tham vấn việc này nghe chưa?   Táo Giáo dục: Đội ơn Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Này Táo điện lực, Ta nghe Táo mang thông điệp về “An ninh năng lượng quốc gia” đến cho mọi người trong năm nay. Nhưng ta cũng nghe Táo Chăm phàn nàn về vấn đề Nhà máy điện hạt nhân – Ninh Thuận – nguy cơ hủy diệt dân tộc Chăm. Táo thấy vấn đề này thế nào?   Táo Điện lực: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thủ tướng đã thông báo “Có thể hoãn nhà máy điện hạt nhân tới 2020”, để chuẩn bị các điều kiện an toàn rồi à.   Ngọc Hoàng: Ta đã lệnh dẹp luôn rồi mà chỉ mới trì hoãn thôi à! Ngay cả Đức, Nhật còn đóng cửa nhà máy điện hạt nhân vậy mà Việt Nam lại đi mua công nghệ rác ấy về, hao tốn bạc tiền, hậu họa khôn lường; đời đời, kiếp kiếp con cháu oán hận nếu xảy ra sự cố. Mà vùng duyên hải Ninh Thuận có an toàn gì đâu, bão lụt quanh năm, thềm lục địa nhiều dư chấn,…thì tìm đâu ra điều kiện an toàn…   Táo Điện lực: Thần sẽ về cho hủy ngay dự án tiềm ẩn độc hại này để cho thần dân muôn nơi nhất là đồng bào Ninh Thuận được ăn tết cho vui vẻ ạ.   Ngọc Hoàng: Hay hay, khá khen cho Táo đã thức thời.   Táo điện lực: Ngọc Hoàng anh minh! Anh Minh!   Ngọc Hoàng: này Táo Y tế: Năm nay ta thấy buồn vì Táo đã để xảy ra quá nhiều vụ việc như: các vụ tiêm nhầm vacxin, ăn bớt vacxin, nhân bản giấy xét nghiệm, vụ bác sĩ Cát Tường đến tình trạng bác sĩ không bằng cấp người Trung Quốc hành nghề ở Việt Nam,…   Ta nghe Táo Chăm báo cáo, đa số công chức Chăm là nghề Y và nghề giáo, bác sĩ Chăm có tay nghề cao, y đức, trách nhiệm lớn. Vậy mà ra trường không xin được việc làm. Táo có biết thực trạng này không?   Táo Y tế: Muôn tâu Ngọc Hoàng, hôm nay Táo mới nghe Ngọc Hoàng nói về việc này. Vì Bác sĩ Chăm không đến thăm “các thủ trưởng” nên xin việc là khó khăn thôi đấy ạ!   Ngọc Hoàng: Người Chăm nghèo khó vì mất đất đai, mất quyền làm chủ trên đất họ thì lấy tiền đâu “thăm viếng”. Ta đã lệnh phải trừng trị nghiêm khắc các vụ việc tham nhũng vừa rồi, Táo chưa rõ à.   Táo Y tế: Thần sai rồi ạ. Thần sẽ sửa chữa vào năm tới ạ.   Ngọc Hoàng: Riêng vấn đề văn hóa người Chăm, Táo chỉ đạo thực hiện năm qua thế nào?     Táo Văn hóa: Dạ muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã cho đưa các thư tịch cổ về Hà Nội để xử lý kỹ thuật, tu bổ, bồi nền; và nay đã bàn giao lại vào ngày 30.12 để cho Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tiếp tục khai thác, bảo tồn và phát huy.    Ngọc Hoàng: Tốt… tốt; thế nhưng việc trùng tu, xây chùa Bửu Sơn mới ở Bình Thuận lấn chiếm không gian di tích lịch sử tháp Po Sah Anaih, coi thường luôn chữ ký đình chỉ xây dựng của Táo, Táo có biết không?    Táo Văn hóa: Dạ… dạ… chuyện đó thần có biết nhưng… lực bất tòng tâm, chuyện đã rồi xin Ngọc Hoàng lượng xét.    Ngọc Hoàng: Không được, không được Thần trông coi chuyện văn hóa nước nhà mà để xảy ra việc lớn thế thì không được. Táo có biết ta lệnh cho việc cưỡng chế, giải tỏa ngôi nhà thờ họ xây dựng bất hợp pháp ở Hà Nội không?    Bình Định cũng đã giải tỏa Chùa Tháp Đôi để trả lại không gian di tích lịch sử Tháp Đôi rồi và ta đã có lời khen.    Vậy Táo nhanh về mà giải quyết cho rõ vụ việc Chùa Bửu Sơn ở Phan Thiết, Bình Thuận và báo cáo sớm cho ta và cũng là tốt cho Táo để lấy lại niềm tin người dân.    Táo Văn hóa: Dạ Thần đội ơn Ngọc Hoàng chỉ bảo ạ!    Ngọc Hoàng: Còn cái vụ “Đàn Tiên Nông” ở xã Phan Hòa, Bắc Bình, Bình Thuận” sao ta không nghe Táo báo cáo. Có phải hồ sơ công nhận di tích lịch sử văn hóa này còn “lờ mờ” như nhiều người tố phải không? Ta nghe chuyện lấy ông già người Kinh đi chỉ vị trí Đàn Tiên Nông để quay truyền hình phát sóng tuyên truyền gây phản cảm trong dân chúng, chắc Táo biết rồi chứ!    Táo Văn hóa: Dạ… dạ…   Ngọc Hoàng: Đã sai rồi, dự án không chịu từ bỏ; còn đi “mua chuộc” ông già người Chăm để chỉ vị trí khác để thực hiện dự án; làm lung tung xèng, không khoa học, không rõ ràng, làm mất lòng tin người dân… Táo thử xem, di tích không có, vị trí không rõ, vậy thì quyết định công nhận di tích lịch sử Đàn Tiên Nông trong làng người Chăm có giá trị gì?    Ta đã nghe phản ảnh nhiều về tiềm ẩn xung đột tín ngưỡng trong dự án này, vậy mà Táo đã để các quan lại tung hoành, cố đấm ăn xôi thì có nghĩa gì.    Táo về kiểm tra cẩn thận dự án này, kẻo ta nhận thêm kháng nghị thư, đơn tố cáo, rồi lại mở phiên tòa, phiền phức.    À, còn chuyện Táo Chăm phàn nàn về các vụ lấn chiếm đất đai, nào là đất mồ mả thôn Chất Thường, khu mồ mả Tánh Linh, khu mộ địa Tuy Phong;… Táo quan chức xử lý sao rồi?    Táo Quan Chức: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, Táo cũng mới nhận đơn phúc trình, lại bận rộn cuối năm nên chưa kịp xử lý ạ.    Ngọc Hoàng: Thế sao cái vụ Công ty TNHH South Fork của Hoa Kỳ đi kiện UBND tỉnh Bình Thuận về vụ giao đất ở xã Hòa Thắng sau đó lại cho công ty khác khai thác Titan, báo chí đưa tin rùm beng rằng Bình Thuận được thắng kiện 4 tỷ USD. Táo biết rồi chứ.    Táo Quan Chức: Dạ chuyện đó có biết ạ.    Ngọc Hoàng: Thế thì cái vụ Động cát xã Phan Hòa mà người Chăm đang canh tác, chính quyền Bình Thuận viện lý do “mượn” của dân mà mãi đến giờ chưa trả… việc này có liên quan gì đến việc bán hoặc cho công ty nước ngoài thuê như ở Hòa Thắng không?    Táo Quan chức: Ngọc Hoàng thật tỏ tường mọi việc; Cái động cát này cũng dự định….. dạ… thưa… Táo quên rồi; Để Táo về kiểm tra lại ạ.    Ngọc Hoàng: Chuyện quan trọng vậy, sao lại quên. Táo về giải quyết vụ này cho người dân có đất canh tác, xóa đói giảm nghèo. Chứ ta đọc báo cáo năm nào tỷ lệ hộ đói nghèo của người Chăm cũng cao, xót xa lắm. Họ là người bản địa mà.    Này Nam Tào Bắc Đẩu, ghi lại hết các vụ việc này để năm sau các Táo Việt phải bổ sung thêm phần báo cáo về tình hình thần dân Champa ở hạ giới cho ta rõ.    Nam Tào Bắc Đẩu: Tuân lệnh Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng sáng suốt.    Ngọc Hoàng: Này các Táo Việt ngày xưa vì Thiên Lôi của ta mải mê bên vườn hồng mà để cho cuộc “Nam Tiến” phi nghĩa của các ngươi xóa sổ đi một quốc gia Champa đã từng cường thịnh, gây bao nỗi khốn cùng cho thần dân Champa. Nay họ chỉ còn hơn 100 ngàn người, là thần dân thuộc quyền cai trị của các Táo. Các Táo nên nhớ: đất đai cả vùng Nam trung bộ từ Quảng Bình đến Biên Hòa là của tổ tiên người Champa khai phá và gầy dựng từ đầu thế kỷ thứ II và bị chính Đại Việt xâm chiếm và tước đoạt chính thức vào năm 1832, chỉ mới 182 năm thôi. Họ là người bản địa và phải được hưởng quyền bản địa như công ước mà ta đã ban.    Uống nước phải nhớ nguồn, Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây; các Táo Việt có được chủ quyền lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay, thì phải nhớ cội nguồn, nhớ công người Champa khai phá ở phía Nam;    Nay, ta thấy các Táo đã chiếm đất của dân tộc khác rồi, lại còn cư xử vô đạo đức, vô văn hóa với dân tộc họ, bất chấp luân thường đạo lý như thế là không được. Các Táo nên nhớ ở đời “có vay, có trả”; của người khác lấy làm của mình sao được.    Các Táo Việt: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, chúng Thần xin hứa ạ!    Ngọc Hoàng: Được! Nam Tào, Bắc Đẩu “record” lời hứa này. Ta bãi triều ở đây.    Chúc các Táo về hạ giới đón một năm mới An khang Thịnh Vượng.   23/1/2014   Glang Anak danlambaovn.blogspot.com (Champaka.info)    
0 Rating 228 views 2 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 27, 2014
    Ngày 23-1-2014, mạng web Dân Làm Báo đăng bài viết « Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm » trong đó tác giả đề cập đến chủ quyền Hoàng Sa và Trường Xa của vương quốc Champa nhưng bị Việt Nam chiếm đóng ; vấn đề khủng hoảng chử viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn ; vấn đề sinh viên Chăm ra trường không có việc làm ; vấn đề lò hạt nhận ở Ninh Thuận ; vấn đề người Kinh chiếm đất người Chăm để xây chùa, v.v.   Đây là bài viết mang tính trào phúng nhưng đã nói lên thực trạng của xã hội Chăm vào năm 2013. Chúng tôi xin trích lại bài viết của Dân Làm Báo :   Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm   Glang Anak (Danlambao) - Hai mươi ba tháng chạp năm Quý Tỵ, các Táo Việt về chầu thiên đình. Ngọc Hoàng đã nghe các báo cáo của các Táo Y tế, Giao thông, Kinh tế, Giáo dục... trong năm qua. Và đặc biệt, năm nay có thêm Táo “Người dân” đại diện cho quần chúng nhân dân vốn quen bị “đè đầu cưỡi cổ”, đã quen với thân phận “thấp cổ bé họng”, nay cũng có mặt tại thiên đình để tận mắt chứng kiến những “chiêu trò”, những bản báo cáo “làm hàng” của các Táo.   Táo Quân 2014 điểm qua hầu hết sự kiện thời sự nổi bật trong năm qua... Tuy nhiên, Ngọc Hoàng vẫn thấy thiếu nhiều vụ việc nổi cộm nên tiếp tục truy hỏi các Táo Việt về những vấn đề nhạy cảm trong năm qua. Dưới đây là đoạn hội thoại giữa Ngọc Hoàng và các Táo Việt liên quan đến vấn đề “xã hội Chăm”, xin được ghi lại cho thần dân Chăm được rõ.   Ngọc Hoàng: này Táo Giáo dục, ta đã lệnh cho Thủ tướng Chính phủ ban hành lệnh đưa lịch sử Hoàng sa, Trường Sa vào chương trình sách giáo khoa, Táo đã hay chưa?   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã nhận thông báo số 24/TB-VPCP của Văn phòng chính phủ ngày 30/12/2013 v/v Giao Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa các cấp học rồi ạ.   Nhưng thật là khó Ngọc Hoàng ơi… cái công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 thừa nhận hai quần đảo này thuộc Trung Quốc rồi, giờ làm sao???   Ngọc Hoàng: Nhà ngươi phải thông minh lên chứ!!! Phải lập luận là Hoàng Sa, Trường Sa trước đây là thuộc vương quốc Champa, sau này Đại Việt xâm chiếm Champa thì chiếm luôn hai đảo này. Chứ Trung Quốc có xâm chiếm Champa đâu mà có hai quần đảo này.   Táo Giáo dục: Nhưng trong tài liệu “Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa” của Lưu Văn Lợi, Nhà xuất bản Công an Nhân dân năm 1995, trong đó chương III bàn về Danh nghĩa Lịch sử và Pháp lý của 2 quần đảo thì không thấy một từ nào nhắc đến Champa, hay nói rằng hai quần đào này thuộc Champa, vậy thì làm sao đây Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Tại sao lại hèn nhát đến thế! phải tôn trọng sự thật lịch sử; Dám làm thì phải dám chịu; Đã xâm chiếm nước Champa để có toàn bộ lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay thì cũng phải đưa lịch sử Champa vào chương trình phổ thông để thế hệ sau được biết. Rõ chưa!   Táo Giáo dục: Vâng ạ!   Ngọc Hoàng: Còn vấn đề “cải biên chữ viết Chăm” Ta nghe các bên tranh luận đến điên hết cả đầu. Táo giải quyết thế nào rồi?   Táo Giáo dục: Dạ vẫn triển khai thường niên chữ viết “cải biến” ạ.   Ngọc Hoàng: Cha chả, Táo có bị điếc tai không? Hay vô cảm đến vậy. Phải tiến hành chỉnh sửa chữ viết Chăm cho hợp lý để không phải mất công sức và tiền của, lại còn làm hỏng cả một thế hệ trẻ. Đó là chưa nói Táo dùng quyền lực để xóa văn hóa, chữ viết dân tộc bản địa. Biết chưa.   Còn điều này nữa, ta nghe Táo Chăm than phiền về việc giáo viên Chăm ra trường không xin được việc làm; người Chăm khó mà làm được chức vụ quan trọng ngay cả trong ngành giáo dục ở xã, huyện… điều này thế nào, Táo báo ta nghe xem.   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, điều này ràng buộc nhiều khâu liên quan, nhiều chỉ thị, thông tư liên ngành nên ngoài tầm kiểm soát của Táo.   Ngọc Hoàng: Ta biết, nhưng là giáo dục thì phải công bằng; Táo phải có trách nhiệm tham vấn việc này nghe chưa?   Táo Giáo dục: Đội ơn Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Này Táo điện lực, Ta nghe Táo mang thông điệp về “An ninh năng lượng quốc gia” đến cho mọi người trong năm nay. Nhưng ta cũng nghe Táo Chăm phàn nàn về vấn đề Nhà máy điện hạt nhân – Ninh Thuận – nguy cơ hủy diệt dân tộc Chăm. Táo thấy vấn đề này thế nào?   Táo Điện lực: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thủ tướng đã thông báo “Có thể hoãn nhà máy điện hạt nhân tới 2020”, để chuẩn bị các điều kiện an toàn rồi à.   Ngọc Hoàng: Ta đã lệnh dẹp luôn rồi mà chỉ mới trì hoãn thôi à! Ngay cả Đức, Nhật còn đóng cửa nhà máy điện hạt nhân vậy mà Việt Nam lại đi mua công nghệ rác ấy về, hao tốn bạc tiền, hậu họa khôn lường; đời đời, kiếp kiếp con cháu oán hận nếu xảy ra sự cố. Mà vùng duyên hải Ninh Thuận có an toàn gì đâu, bão lụt quanh năm, thềm lục địa nhiều dư chấn,…thì tìm đâu ra điều kiện an toàn…   Táo Điện lực: Thần sẽ về cho hủy ngay dự án tiềm ẩn độc hại này để cho thần dân muôn nơi nhất là đồng bào Ninh Thuận được ăn tết cho vui vẻ ạ.   Ngọc Hoàng: Hay hay, khá khen cho Táo đã thức thời.   Táo điện lực: Ngọc Hoàng anh minh! Anh Minh!   Ngọc Hoàng: này Táo Y tế: Năm nay ta thấy buồn vì Táo đã để xảy ra quá nhiều vụ việc như: các vụ tiêm nhầm vacxin, ăn bớt vacxin, nhân bản giấy xét nghiệm, vụ bác sĩ Cát Tường đến tình trạng bác sĩ không bằng cấp người Trung Quốc hành nghề ở Việt Nam,…   Ta nghe Táo Chăm báo cáo, đa số công chức Chăm là nghề Y và nghề giáo, bác sĩ Chăm có tay nghề cao, y đức, trách nhiệm lớn. Vậy mà ra trường không xin được việc làm. Táo có biết thực trạng này không?   Táo Y tế: Muôn tâu Ngọc Hoàng, hôm nay Táo mới nghe Ngọc Hoàng nói về việc này. Vì Bác sĩ Chăm không đến thăm “các thủ trưởng” nên xin việc là khó khăn thôi đấy ạ!   Ngọc Hoàng: Người Chăm nghèo khó vì mất đất đai, mất quyền làm chủ trên đất họ thì lấy tiền đâu “thăm viếng”. Ta đã lệnh phải trừng trị nghiêm khắc các vụ việc tham nhũng vừa rồi, Táo chưa rõ à.   Táo Y tế: Thần sai rồi ạ. Thần sẽ sửa chữa vào năm tới ạ.   Ngọc Hoàng: Riêng vấn đề văn hóa người Chăm, Táo chỉ đạo thực hiện năm qua thế nào?     Táo Văn hóa: Dạ muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã cho đưa các thư tịch cổ về Hà Nội để xử lý kỹ thuật, tu bổ, bồi nền; và nay đã bàn giao lại vào ngày 30.12 để cho Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tiếp tục khai thác, bảo tồn và phát huy.    Ngọc Hoàng: Tốt… tốt; thế nhưng việc trùng tu, xây chùa Bửu Sơn mới ở Bình Thuận lấn chiếm không gian di tích lịch sử tháp Po Sah Anaih, coi thường luôn chữ ký đình chỉ xây dựng của Táo, Táo có biết không?    Táo Văn hóa: Dạ… dạ… chuyện đó thần có biết nhưng… lực bất tòng tâm, chuyện đã rồi xin Ngọc Hoàng lượng xét.    Ngọc Hoàng: Không được, không được Thần trông coi chuyện văn hóa nước nhà mà để xảy ra việc lớn thế thì không được. Táo có biết ta lệnh cho việc cưỡng chế, giải tỏa ngôi nhà thờ họ xây dựng bất hợp pháp ở Hà Nội không?    Bình Định cũng đã giải tỏa Chùa Tháp Đôi để trả lại không gian di tích lịch sử Tháp Đôi rồi và ta đã có lời khen.    Vậy Táo nhanh về mà giải quyết cho rõ vụ việc Chùa Bửu Sơn ở Phan Thiết, Bình Thuận và báo cáo sớm cho ta và cũng là tốt cho Táo để lấy lại niềm tin người dân.    Táo Văn hóa: Dạ Thần đội ơn Ngọc Hoàng chỉ bảo ạ!    Ngọc Hoàng: Còn cái vụ “Đàn Tiên Nông” ở xã Phan Hòa, Bắc Bình, Bình Thuận” sao ta không nghe Táo báo cáo. Có phải hồ sơ công nhận di tích lịch sử văn hóa này còn “lờ mờ” như nhiều người tố phải không? Ta nghe chuyện lấy ông già người Kinh đi chỉ vị trí Đàn Tiên Nông để quay truyền hình phát sóng tuyên truyền gây phản cảm trong dân chúng, chắc Táo biết rồi chứ!    Táo Văn hóa: Dạ… dạ…   Ngọc Hoàng: Đã sai rồi, dự án không chịu từ bỏ; còn đi “mua chuộc” ông già người Chăm để chỉ vị trí khác để thực hiện dự án; làm lung tung xèng, không khoa học, không rõ ràng, làm mất lòng tin người dân… Táo thử xem, di tích không có, vị trí không rõ, vậy thì quyết định công nhận di tích lịch sử Đàn Tiên Nông trong làng người Chăm có giá trị gì?    Ta đã nghe phản ảnh nhiều về tiềm ẩn xung đột tín ngưỡng trong dự án này, vậy mà Táo đã để các quan lại tung hoành, cố đấm ăn xôi thì có nghĩa gì.    Táo về kiểm tra cẩn thận dự án này, kẻo ta nhận thêm kháng nghị thư, đơn tố cáo, rồi lại mở phiên tòa, phiền phức.    À, còn chuyện Táo Chăm phàn nàn về các vụ lấn chiếm đất đai, nào là đất mồ mả thôn Chất Thường, khu mồ mả Tánh Linh, khu mộ địa Tuy Phong;… Táo quan chức xử lý sao rồi?    Táo Quan Chức: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, Táo cũng mới nhận đơn phúc trình, lại bận rộn cuối năm nên chưa kịp xử lý ạ.    Ngọc Hoàng: Thế sao cái vụ Công ty TNHH South Fork của Hoa Kỳ đi kiện UBND tỉnh Bình Thuận về vụ giao đất ở xã Hòa Thắng sau đó lại cho công ty khác khai thác Titan, báo chí đưa tin rùm beng rằng Bình Thuận được thắng kiện 4 tỷ USD. Táo biết rồi chứ.    Táo Quan Chức: Dạ chuyện đó có biết ạ.    Ngọc Hoàng: Thế thì cái vụ Động cát xã Phan Hòa mà người Chăm đang canh tác, chính quyền Bình Thuận viện lý do “mượn” của dân mà mãi đến giờ chưa trả… việc này có liên quan gì đến việc bán hoặc cho công ty nước ngoài thuê như ở Hòa Thắng không?    Táo Quan chức: Ngọc Hoàng thật tỏ tường mọi việc; Cái động cát này cũng dự định….. dạ… thưa… Táo quên rồi; Để Táo về kiểm tra lại ạ.    Ngọc Hoàng: Chuyện quan trọng vậy, sao lại quên. Táo về giải quyết vụ này cho người dân có đất canh tác, xóa đói giảm nghèo. Chứ ta đọc báo cáo năm nào tỷ lệ hộ đói nghèo của người Chăm cũng cao, xót xa lắm. Họ là người bản địa mà.    Này Nam Tào Bắc Đẩu, ghi lại hết các vụ việc này để năm sau các Táo Việt phải bổ sung thêm phần báo cáo về tình hình thần dân Champa ở hạ giới cho ta rõ.    Nam Tào Bắc Đẩu: Tuân lệnh Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng sáng suốt.    Ngọc Hoàng: Này các Táo Việt ngày xưa vì Thiên Lôi của ta mải mê bên vườn hồng mà để cho cuộc “Nam Tiến” phi nghĩa của các ngươi xóa sổ đi một quốc gia Champa đã từng cường thịnh, gây bao nỗi khốn cùng cho thần dân Champa. Nay họ chỉ còn hơn 100 ngàn người, là thần dân thuộc quyền cai trị của các Táo. Các Táo nên nhớ: đất đai cả vùng Nam trung bộ từ Quảng Bình đến Biên Hòa là của tổ tiên người Champa khai phá và gầy dựng từ đầu thế kỷ thứ II và bị chính Đại Việt xâm chiếm và tước đoạt chính thức vào năm 1832, chỉ mới 182 năm thôi. Họ là người bản địa và phải được hưởng quyền bản địa như công ước mà ta đã ban.    Uống nước phải nhớ nguồn, Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây; các Táo Việt có được chủ quyền lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay, thì phải nhớ cội nguồn, nhớ công người Champa khai phá ở phía Nam;    Nay, ta thấy các Táo đã chiếm đất của dân tộc khác rồi, lại còn cư xử vô đạo đức, vô văn hóa với dân tộc họ, bất chấp luân thường đạo lý như thế là không được. Các Táo nên nhớ ở đời “có vay, có trả”; của người khác lấy làm của mình sao được.    Các Táo Việt: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, chúng Thần xin hứa ạ!    Ngọc Hoàng: Được! Nam Tào, Bắc Đẩu “record” lời hứa này. Ta bãi triều ở đây.    Chúc các Táo về hạ giới đón một năm mới An khang Thịnh Vượng.   23/1/2014   Glang Anak danlambaovn.blogspot.com (Champaka.info)    
0 Rating 228 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Năm 1832 đánh dấu sự diệt vong toàn diện của vương quốc Champa, nhưng cộng đồng Champa vẫn còn đó: một cộng đồng không vua chúa, không người lãnh đạo.Chính vì thế, tiến trình của xã hội Champa sau ngày mất nước đã đi vào một khúc quanh mới, một khúc quanh mà tôi cùng mọi người, một người champa,tiền thân Malayo Polynésien mong muốn rằng: hãy bỏ qua đi những xung đột quá khứ,mà hãy học hỏi những gì tốt đẹp trong quá khứ để cùng nhau hướng đến tương lai tốt đẹp hơn.Gần hơn 200 năm qua ,nền văn hóa Champa đã bị tàn phá nặng nề bỡi thời gian, không gian và do chính cả con người.Dân tộc Champa có chiều dài lịch sử gần 500000 năm, từ nền văn minh đồ đá Bàu trá,trãi qua nền văn minh kim khí Sa Huỳnh và 20 thế kỉ cận đại.Là một quốc gia có nền văn minh ra đời sớm và bật nhất Đông Nam Á,nhưng giờ đã tàn lụi dần theo thời gian.Cả chữ viết và ngôn ngữ cũng dần bị chôn vùi.Nền kiến trúc và điêu khắc xưa chỉ còn lại là những di tích đền tháp tan dần theo thời gian.Các nghành nghề nổi tiếng cả thế giới của dân tộc Champa giờ cũng chỉ còn mai một.Và tôi đau buồn nhất chính là thế hệ trẻ dân tộc champa quay lưng lại với các di sản cha ông của dân tộc mình để lại.Trên cõi đời này ai cũng có đôi lần vấp ngã,những ai vấp ngã thì phải xác định ta vấp ngã vì đường đời hay vấp ngã vì chính vũng lấy ta tạo nên.Ta sinh ra trên cõi đời này điều có anh em, cha mẹ, ông bà, họ hàng,dòng tộc, thủy tổ. Vậy dòng máu ta chảy từ đời này là sự chắc lọc từ bao đời đi trước để ta thừa hưởng cho ngày hôm nay.Dân tộc, thủy tổ, họ hàng, ông bà,cha mẹ đi trước đã hy sinh chống lại vô vàn thiên tai,dịch bệnh , chiến tranh chính vì sự trường tồn hôm nay của chúng ta.Là thế hệ hôm nay, chúng ta phải phát huy tố chất cha ông để lại, gìn giữ,sáng tạo thêm nữa,học hỏi nền khoa học hiện đại để sánh vai cùng các dân tộc anh em tiến bộ, giữ vai trò tiên phong cho dân tộc.Tương lai của cộng đồng champa hôm nay và mai sau chính là nổ lực không mệt mỏi  của đội ngũ tiên phong trí thức,sinh viên,học sinh của ngày hôm nay. Ngay trong những giây phút tối đen tận cùng nhất của dân tộc, chúng ta biết rằng rồi nó sẽ qua. Nhưng bình minh sẽ không tự nó mà đến. Một ngày mai sáng lạn cần phải có nhân tố, cần phải có sự hy sinh của chính chúng ta ngày hôm nay. Nếu không thì rồi cũng sẽ có sự đổi thay, nhưng đó sẽ lại là sự thay đổi trong sự diệt chủng một dân tộc, trong việc xóa tên trên bản đồ một đất nước,Cái bài học ngày nào vẫn còn đó. Champa không thời nào là thiếu những người dù biết là khó khăn, nhiều khi là bất khả thi, nhưng vẫn dấn thân đóng góp cho đại cuộc. Phần nhiều lịch sử sẽ không biết họ là ai, và họ cũng không cần lịch sử ghi danh. Nhưng chắc chắn những đóng góp đó dù ít dù nhiều sẽ là những cái nhân cho các diễn tiến trong mai sau.Có thay đổi nào mà đã không có những cái nhân nằm sẵn trong sự việc trước đó, tạo thành nhịp cầu giữa cũ và mới? Có ai đoạn tuyệt hoàn toàn được với quá khứ? Những đóng góp, hy sinh của người dân tộc Champa ngày hôm nay sẽ tiếp nối cái hào hùng, bất khuất của dòng giống. Thành hay bại, chưa ai biết trước được, nhưng ta biết chắc chắn một điều là nếu nền văn hoá Champa mất đi thì ta chỉ có thể tự trách mình, và con cháu chúng ta sẽ đời đời nguyền rủa cha ông chúng. Để đạt được một cộng đồng champa mạnh mẽ phát triển, cộng đồng nên luôn luôn đoàn kết,gạt qua những bất đồng chính kiến,tôn giáo, hướng đến tương lai.Đội ngũ trí thức chăm hôm nay là đầu tàu cho tương lai cộng đồng champa trong hiện tại và tương lai.lãnh đạo cộng đồng champa không những cần con người phải có tài,có tâm, mà cần có cả tầm nhìn chiến lược, định hướng phát triển cho cả cộng đồng.Thế hệ trí thức,sinh viên,học sinh champa cần phải nổ lực nhiều hơn nữa phát huy những di sản cha ông để lại, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa,kỉ thuật hiện đại của toàn cầu phục vụ cho cộng đồng ngày càng phát triển tốt đẹp hơn.
0 Rating 365 views 6 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On February 26, 2013
  Nếu các đền Champa ở khu vực Phan Rang-Phan Rí là nơi thường diễn ra các lễ hội lớn của người Chăm như Kate, Ca-mbur, thì Tháp Nhạn ở Tuy Hòa, Phú Yên tự hào là nơi tổ chức đêm thơ Nguyên Tiêu hàng năm từ rất lâu và đây là cội nguồn cho ngày thơ Việt Nam ra đời. Tháng 2 năm 2013 đã diễn ra hội thơ Nguyên Tiêu Phú Yên lần thứ 33.      Từ đêm thơ Nguyên Tiêu tổ chức đầu tiên trên tháp Nhạn vào năm 1991, người ta mới phát hiện ra rằng, đây chính là nơi “đắc địa” để tổ chức một hoạt động văn hóa nghệ thuật thơ đặc sắc trong đêm Nguyên Tiêu mà không nơi nào sánh được.   Tháp Nhạn là di tích đền tháp Champa cổ, được xây dựng trên núi Nhạn vào thế kỷ XI, nằm trên bờ bắc sông Đà Rằng, gần quốc lộ 1A, thuộc thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên nơi mà người Chăm gọi là khu vực Harek Kah Harek Dhei. Phú Yên còn tên theo người Chăm là Aia Ru, tức là địa đầu của tiểu vương quốc Kauthara xưa 
0 Rating 118 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Năm 1832 đánh dấu sự diệt vong toàn diện của vương quốc Champa, nhưng cộng đồng Champa vẫn còn đó: một cộng đồng không vua chúa, không người lãnh đạo.Chính vì thế, tiến trình của xã hội Champa sau ngày mất nước đã đi vào một khúc quanh mới, một khúc quanh mà tôi cùng mọi người, một người champa,tiền thân Malayo Polynésien mong muốn rằng: hãy bỏ qua đi những xung đột quá khứ,mà hãy học hỏi những gì tốt đẹp trong quá khứ để cùng nhau hướng đến tương lai tốt đẹp hơn.Gần hơn 200 năm qua ,nền văn hóa Champa đã bị tàn phá nặng nề bỡi thời gian, không gian và do chính cả con người.Dân tộc Champa có chiều dài lịch sử gần 500000 năm, từ nền văn minh đồ đá Bàu trá,trãi qua nền văn minh kim khí Sa Huỳnh và 20 thế kỉ cận đại.Là một quốc gia có nền văn minh ra đời sớm và bật nhất Đông Nam Á,nhưng giờ đã tàn lụi dần theo thời gian.Cả chữ viết và ngôn ngữ cũng dần bị chôn vùi.Nền kiến trúc và điêu khắc xưa chỉ còn lại là những di tích đền tháp tan dần theo thời gian.Các nghành nghề nổi tiếng cả thế giới của dân tộc Champa giờ cũng chỉ còn mai một.Và tôi đau buồn nhất chính là thế hệ trẻ dân tộc champa quay lưng lại với các di sản cha ông của dân tộc mình để lại.Trên cõi đời này ai cũng có đôi lần vấp ngã,những ai vấp ngã thì phải xác định ta vấp ngã vì đường đời hay vấp ngã vì chính vũng lấy ta tạo nên.Ta sinh ra trên cõi đời này điều có anh em, cha mẹ, ông bà, họ hàng,dòng tộc, thủy tổ. Vậy dòng máu ta chảy từ đời này là sự chắc lọc từ bao đời đi trước để ta thừa hưởng cho ngày hôm nay.Dân tộc, thủy tổ, họ hàng, ông bà,cha mẹ đi trước đã hy sinh chống lại vô vàn thiên tai,dịch bệnh , chiến tranh chính vì sự trường tồn hôm nay của chúng ta.Là thế hệ hôm nay, chúng ta phải phát huy tố chất cha ông để lại, gìn giữ,sáng tạo thêm nữa,học hỏi nền khoa học hiện đại để sánh vai cùng các dân tộc anh em tiến bộ, giữ vai trò tiên phong cho dân tộc.Tương lai của cộng đồng champa hôm nay và mai sau chính là nổ lực không mệt mỏi  của đội ngũ tiên phong trí thức,sinh viên,học sinh của ngày hôm nay. Ngay trong những giây phút tối đen tận cùng nhất của dân tộc, chúng ta biết rằng rồi nó sẽ qua. Nhưng bình minh sẽ không tự nó mà đến. Một ngày mai sáng lạn cần phải có nhân tố, cần phải có sự hy sinh của chính chúng ta ngày hôm nay. Nếu không thì rồi cũng sẽ có sự đổi thay, nhưng đó sẽ lại là sự thay đổi trong sự diệt chủng một dân tộc, trong việc xóa tên trên bản đồ một đất nước,Cái bài học ngày nào vẫn còn đó. Champa không thời nào là thiếu những người dù biết là khó khăn, nhiều khi là bất khả thi, nhưng vẫn dấn thân đóng góp cho đại cuộc. Phần nhiều lịch sử sẽ không biết họ là ai, và họ cũng không cần lịch sử ghi danh. Nhưng chắc chắn những đóng góp đó dù ít dù nhiều sẽ là những cái nhân cho các diễn tiến trong mai sau.Có thay đổi nào mà đã không có những cái nhân nằm sẵn trong sự việc trước đó, tạo thành nhịp cầu giữa cũ và mới? Có ai đoạn tuyệt hoàn toàn được với quá khứ? Những đóng góp, hy sinh của người dân tộc Champa ngày hôm nay sẽ tiếp nối cái hào hùng, bất khuất của dòng giống. Thành hay bại, chưa ai biết trước được, nhưng ta biết chắc chắn một điều là nếu nền văn hoá Champa mất đi thì ta chỉ có thể tự trách mình, và con cháu chúng ta sẽ đời đời nguyền rủa cha ông chúng. Để đạt được một cộng đồng champa mạnh mẽ phát triển, cộng đồng nên luôn luôn đoàn kết,gạt qua những bất đồng chính kiến,tôn giáo, hướng đến tương lai.Đội ngũ trí thức chăm hôm nay là đầu tàu cho tương lai cộng đồng champa trong hiện tại và tương lai.lãnh đạo cộng đồng champa không những cần con người phải có tài,có tâm, mà cần có cả tầm nhìn chiến lược, định hướng phát triển cho cả cộng đồng.Thế hệ trí thức,sinh viên,học sinh champa cần phải nổ lực nhiều hơn nữa phát huy những di sản cha ông để lại, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa,kỉ thuật hiện đại của toàn cầu phục vụ cho cộng đồng ngày càng phát triển tốt đẹp hơn.
0 Rating 365 views 6 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 27, 2014
    Ngày 23-1-2014, mạng web Dân Làm Báo đăng bài viết « Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm » trong đó tác giả đề cập đến chủ quyền Hoàng Sa và Trường Xa của vương quốc Champa nhưng bị Việt Nam chiếm đóng ; vấn đề khủng hoảng chử viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn ; vấn đề sinh viên Chăm ra trường không có việc làm ; vấn đề lò hạt nhận ở Ninh Thuận ; vấn đề người Kinh chiếm đất người Chăm để xây chùa, v.v.   Đây là bài viết mang tính trào phúng nhưng đã nói lên thực trạng của xã hội Chăm vào năm 2013. Chúng tôi xin trích lại bài viết của Dân Làm Báo :   Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm   Glang Anak (Danlambao) - Hai mươi ba tháng chạp năm Quý Tỵ, các Táo Việt về chầu thiên đình. Ngọc Hoàng đã nghe các báo cáo của các Táo Y tế, Giao thông, Kinh tế, Giáo dục... trong năm qua. Và đặc biệt, năm nay có thêm Táo “Người dân” đại diện cho quần chúng nhân dân vốn quen bị “đè đầu cưỡi cổ”, đã quen với thân phận “thấp cổ bé họng”, nay cũng có mặt tại thiên đình để tận mắt chứng kiến những “chiêu trò”, những bản báo cáo “làm hàng” của các Táo.   Táo Quân 2014 điểm qua hầu hết sự kiện thời sự nổi bật trong năm qua... Tuy nhiên, Ngọc Hoàng vẫn thấy thiếu nhiều vụ việc nổi cộm nên tiếp tục truy hỏi các Táo Việt về những vấn đề nhạy cảm trong năm qua. Dưới đây là đoạn hội thoại giữa Ngọc Hoàng và các Táo Việt liên quan đến vấn đề “xã hội Chăm”, xin được ghi lại cho thần dân Chăm được rõ.   Ngọc Hoàng: này Táo Giáo dục, ta đã lệnh cho Thủ tướng Chính phủ ban hành lệnh đưa lịch sử Hoàng sa, Trường Sa vào chương trình sách giáo khoa, Táo đã hay chưa?   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã nhận thông báo số 24/TB-VPCP của Văn phòng chính phủ ngày 30/12/2013 v/v Giao Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa các cấp học rồi ạ.   Nhưng thật là khó Ngọc Hoàng ơi… cái công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 thừa nhận hai quần đảo này thuộc Trung Quốc rồi, giờ làm sao???   Ngọc Hoàng: Nhà ngươi phải thông minh lên chứ!!! Phải lập luận là Hoàng Sa, Trường Sa trước đây là thuộc vương quốc Champa, sau này Đại Việt xâm chiếm Champa thì chiếm luôn hai đảo này. Chứ Trung Quốc có xâm chiếm Champa đâu mà có hai quần đảo này.   Táo Giáo dục: Nhưng trong tài liệu “Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa” của Lưu Văn Lợi, Nhà xuất bản Công an Nhân dân năm 1995, trong đó chương III bàn về Danh nghĩa Lịch sử và Pháp lý của 2 quần đảo thì không thấy một từ nào nhắc đến Champa, hay nói rằng hai quần đào này thuộc Champa, vậy thì làm sao đây Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Tại sao lại hèn nhát đến thế! phải tôn trọng sự thật lịch sử; Dám làm thì phải dám chịu; Đã xâm chiếm nước Champa để có toàn bộ lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay thì cũng phải đưa lịch sử Champa vào chương trình phổ thông để thế hệ sau được biết. Rõ chưa!   Táo Giáo dục: Vâng ạ!   Ngọc Hoàng: Còn vấn đề “cải biên chữ viết Chăm” Ta nghe các bên tranh luận đến điên hết cả đầu. Táo giải quyết thế nào rồi?   Táo Giáo dục: Dạ vẫn triển khai thường niên chữ viết “cải biến” ạ.   Ngọc Hoàng: Cha chả, Táo có bị điếc tai không? Hay vô cảm đến vậy. Phải tiến hành chỉnh sửa chữ viết Chăm cho hợp lý để không phải mất công sức và tiền của, lại còn làm hỏng cả một thế hệ trẻ. Đó là chưa nói Táo dùng quyền lực để xóa văn hóa, chữ viết dân tộc bản địa. Biết chưa.   Còn điều này nữa, ta nghe Táo Chăm than phiền về việc giáo viên Chăm ra trường không xin được việc làm; người Chăm khó mà làm được chức vụ quan trọng ngay cả trong ngành giáo dục ở xã, huyện… điều này thế nào, Táo báo ta nghe xem.   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, điều này ràng buộc nhiều khâu liên quan, nhiều chỉ thị, thông tư liên ngành nên ngoài tầm kiểm soát của Táo.   Ngọc Hoàng: Ta biết, nhưng là giáo dục thì phải công bằng; Táo phải có trách nhiệm tham vấn việc này nghe chưa?   Táo Giáo dục: Đội ơn Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Này Táo điện lực, Ta nghe Táo mang thông điệp về “An ninh năng lượng quốc gia” đến cho mọi người trong năm nay. Nhưng ta cũng nghe Táo Chăm phàn nàn về vấn đề Nhà máy điện hạt nhân – Ninh Thuận – nguy cơ hủy diệt dân tộc Chăm. Táo thấy vấn đề này thế nào?   Táo Điện lực: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thủ tướng đã thông báo “Có thể hoãn nhà máy điện hạt nhân tới 2020”, để chuẩn bị các điều kiện an toàn rồi à.   Ngọc Hoàng: Ta đã lệnh dẹp luôn rồi mà chỉ mới trì hoãn thôi à! Ngay cả Đức, Nhật còn đóng cửa nhà máy điện hạt nhân vậy mà Việt Nam lại đi mua công nghệ rác ấy về, hao tốn bạc tiền, hậu họa khôn lường; đời đời, kiếp kiếp con cháu oán hận nếu xảy ra sự cố. Mà vùng duyên hải Ninh Thuận có an toàn gì đâu, bão lụt quanh năm, thềm lục địa nhiều dư chấn,…thì tìm đâu ra điều kiện an toàn…   Táo Điện lực: Thần sẽ về cho hủy ngay dự án tiềm ẩn độc hại này để cho thần dân muôn nơi nhất là đồng bào Ninh Thuận được ăn tết cho vui vẻ ạ.   Ngọc Hoàng: Hay hay, khá khen cho Táo đã thức thời.   Táo điện lực: Ngọc Hoàng anh minh! Anh Minh!   Ngọc Hoàng: này Táo Y tế: Năm nay ta thấy buồn vì Táo đã để xảy ra quá nhiều vụ việc như: các vụ tiêm nhầm vacxin, ăn bớt vacxin, nhân bản giấy xét nghiệm, vụ bác sĩ Cát Tường đến tình trạng bác sĩ không bằng cấp người Trung Quốc hành nghề ở Việt Nam,…   Ta nghe Táo Chăm báo cáo, đa số công chức Chăm là nghề Y và nghề giáo, bác sĩ Chăm có tay nghề cao, y đức, trách nhiệm lớn. Vậy mà ra trường không xin được việc làm. Táo có biết thực trạng này không?   Táo Y tế: Muôn tâu Ngọc Hoàng, hôm nay Táo mới nghe Ngọc Hoàng nói về việc này. Vì Bác sĩ Chăm không đến thăm “các thủ trưởng” nên xin việc là khó khăn thôi đấy ạ!   Ngọc Hoàng: Người Chăm nghèo khó vì mất đất đai, mất quyền làm chủ trên đất họ thì lấy tiền đâu “thăm viếng”. Ta đã lệnh phải trừng trị nghiêm khắc các vụ việc tham nhũng vừa rồi, Táo chưa rõ à.   Táo Y tế: Thần sai rồi ạ. Thần sẽ sửa chữa vào năm tới ạ.   Ngọc Hoàng: Riêng vấn đề văn hóa người Chăm, Táo chỉ đạo thực hiện năm qua thế nào?     Táo Văn hóa: Dạ muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã cho đưa các thư tịch cổ về Hà Nội để xử lý kỹ thuật, tu bổ, bồi nền; và nay đã bàn giao lại vào ngày 30.12 để cho Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tiếp tục khai thác, bảo tồn và phát huy.    Ngọc Hoàng: Tốt… tốt; thế nhưng việc trùng tu, xây chùa Bửu Sơn mới ở Bình Thuận lấn chiếm không gian di tích lịch sử tháp Po Sah Anaih, coi thường luôn chữ ký đình chỉ xây dựng của Táo, Táo có biết không?    Táo Văn hóa: Dạ… dạ… chuyện đó thần có biết nhưng… lực bất tòng tâm, chuyện đã rồi xin Ngọc Hoàng lượng xét.    Ngọc Hoàng: Không được, không được Thần trông coi chuyện văn hóa nước nhà mà để xảy ra việc lớn thế thì không được. Táo có biết ta lệnh cho việc cưỡng chế, giải tỏa ngôi nhà thờ họ xây dựng bất hợp pháp ở Hà Nội không?    Bình Định cũng đã giải tỏa Chùa Tháp Đôi để trả lại không gian di tích lịch sử Tháp Đôi rồi và ta đã có lời khen.    Vậy Táo nhanh về mà giải quyết cho rõ vụ việc Chùa Bửu Sơn ở Phan Thiết, Bình Thuận và báo cáo sớm cho ta và cũng là tốt cho Táo để lấy lại niềm tin người dân.    Táo Văn hóa: Dạ Thần đội ơn Ngọc Hoàng chỉ bảo ạ!    Ngọc Hoàng: Còn cái vụ “Đàn Tiên Nông” ở xã Phan Hòa, Bắc Bình, Bình Thuận” sao ta không nghe Táo báo cáo. Có phải hồ sơ công nhận di tích lịch sử văn hóa này còn “lờ mờ” như nhiều người tố phải không? Ta nghe chuyện lấy ông già người Kinh đi chỉ vị trí Đàn Tiên Nông để quay truyền hình phát sóng tuyên truyền gây phản cảm trong dân chúng, chắc Táo biết rồi chứ!    Táo Văn hóa: Dạ… dạ…   Ngọc Hoàng: Đã sai rồi, dự án không chịu từ bỏ; còn đi “mua chuộc” ông già người Chăm để chỉ vị trí khác để thực hiện dự án; làm lung tung xèng, không khoa học, không rõ ràng, làm mất lòng tin người dân… Táo thử xem, di tích không có, vị trí không rõ, vậy thì quyết định công nhận di tích lịch sử Đàn Tiên Nông trong làng người Chăm có giá trị gì?    Ta đã nghe phản ảnh nhiều về tiềm ẩn xung đột tín ngưỡng trong dự án này, vậy mà Táo đã để các quan lại tung hoành, cố đấm ăn xôi thì có nghĩa gì.    Táo về kiểm tra cẩn thận dự án này, kẻo ta nhận thêm kháng nghị thư, đơn tố cáo, rồi lại mở phiên tòa, phiền phức.    À, còn chuyện Táo Chăm phàn nàn về các vụ lấn chiếm đất đai, nào là đất mồ mả thôn Chất Thường, khu mồ mả Tánh Linh, khu mộ địa Tuy Phong;… Táo quan chức xử lý sao rồi?    Táo Quan Chức: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, Táo cũng mới nhận đơn phúc trình, lại bận rộn cuối năm nên chưa kịp xử lý ạ.    Ngọc Hoàng: Thế sao cái vụ Công ty TNHH South Fork của Hoa Kỳ đi kiện UBND tỉnh Bình Thuận về vụ giao đất ở xã Hòa Thắng sau đó lại cho công ty khác khai thác Titan, báo chí đưa tin rùm beng rằng Bình Thuận được thắng kiện 4 tỷ USD. Táo biết rồi chứ.    Táo Quan Chức: Dạ chuyện đó có biết ạ.    Ngọc Hoàng: Thế thì cái vụ Động cát xã Phan Hòa mà người Chăm đang canh tác, chính quyền Bình Thuận viện lý do “mượn” của dân mà mãi đến giờ chưa trả… việc này có liên quan gì đến việc bán hoặc cho công ty nước ngoài thuê như ở Hòa Thắng không?    Táo Quan chức: Ngọc Hoàng thật tỏ tường mọi việc; Cái động cát này cũng dự định….. dạ… thưa… Táo quên rồi; Để Táo về kiểm tra lại ạ.    Ngọc Hoàng: Chuyện quan trọng vậy, sao lại quên. Táo về giải quyết vụ này cho người dân có đất canh tác, xóa đói giảm nghèo. Chứ ta đọc báo cáo năm nào tỷ lệ hộ đói nghèo của người Chăm cũng cao, xót xa lắm. Họ là người bản địa mà.    Này Nam Tào Bắc Đẩu, ghi lại hết các vụ việc này để năm sau các Táo Việt phải bổ sung thêm phần báo cáo về tình hình thần dân Champa ở hạ giới cho ta rõ.    Nam Tào Bắc Đẩu: Tuân lệnh Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng sáng suốt.    Ngọc Hoàng: Này các Táo Việt ngày xưa vì Thiên Lôi của ta mải mê bên vườn hồng mà để cho cuộc “Nam Tiến” phi nghĩa của các ngươi xóa sổ đi một quốc gia Champa đã từng cường thịnh, gây bao nỗi khốn cùng cho thần dân Champa. Nay họ chỉ còn hơn 100 ngàn người, là thần dân thuộc quyền cai trị của các Táo. Các Táo nên nhớ: đất đai cả vùng Nam trung bộ từ Quảng Bình đến Biên Hòa là của tổ tiên người Champa khai phá và gầy dựng từ đầu thế kỷ thứ II và bị chính Đại Việt xâm chiếm và tước đoạt chính thức vào năm 1832, chỉ mới 182 năm thôi. Họ là người bản địa và phải được hưởng quyền bản địa như công ước mà ta đã ban.    Uống nước phải nhớ nguồn, Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây; các Táo Việt có được chủ quyền lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay, thì phải nhớ cội nguồn, nhớ công người Champa khai phá ở phía Nam;    Nay, ta thấy các Táo đã chiếm đất của dân tộc khác rồi, lại còn cư xử vô đạo đức, vô văn hóa với dân tộc họ, bất chấp luân thường đạo lý như thế là không được. Các Táo nên nhớ ở đời “có vay, có trả”; của người khác lấy làm của mình sao được.    Các Táo Việt: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, chúng Thần xin hứa ạ!    Ngọc Hoàng: Được! Nam Tào, Bắc Đẩu “record” lời hứa này. Ta bãi triều ở đây.    Chúc các Táo về hạ giới đón một năm mới An khang Thịnh Vượng.   23/1/2014   Glang Anak danlambaovn.blogspot.com (Champaka.info)    
0 Rating 228 views 2 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 27, 2014
    Ngày 23-1-2014, mạng web Dân Làm Báo đăng bài viết « Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm » trong đó tác giả đề cập đến chủ quyền Hoàng Sa và Trường Xa của vương quốc Champa nhưng bị Việt Nam chiếm đóng ; vấn đề khủng hoảng chử viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn ; vấn đề sinh viên Chăm ra trường không có việc làm ; vấn đề lò hạt nhận ở Ninh Thuận ; vấn đề người Kinh chiếm đất người Chăm để xây chùa, v.v.   Đây là bài viết mang tính trào phúng nhưng đã nói lên thực trạng của xã hội Chăm vào năm 2013. Chúng tôi xin trích lại bài viết của Dân Làm Báo :   Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm   Glang Anak (Danlambao) - Hai mươi ba tháng chạp năm Quý Tỵ, các Táo Việt về chầu thiên đình. Ngọc Hoàng đã nghe các báo cáo của các Táo Y tế, Giao thông, Kinh tế, Giáo dục... trong năm qua. Và đặc biệt, năm nay có thêm Táo “Người dân” đại diện cho quần chúng nhân dân vốn quen bị “đè đầu cưỡi cổ”, đã quen với thân phận “thấp cổ bé họng”, nay cũng có mặt tại thiên đình để tận mắt chứng kiến những “chiêu trò”, những bản báo cáo “làm hàng” của các Táo.   Táo Quân 2014 điểm qua hầu hết sự kiện thời sự nổi bật trong năm qua... Tuy nhiên, Ngọc Hoàng vẫn thấy thiếu nhiều vụ việc nổi cộm nên tiếp tục truy hỏi các Táo Việt về những vấn đề nhạy cảm trong năm qua. Dưới đây là đoạn hội thoại giữa Ngọc Hoàng và các Táo Việt liên quan đến vấn đề “xã hội Chăm”, xin được ghi lại cho thần dân Chăm được rõ.   Ngọc Hoàng: này Táo Giáo dục, ta đã lệnh cho Thủ tướng Chính phủ ban hành lệnh đưa lịch sử Hoàng sa, Trường Sa vào chương trình sách giáo khoa, Táo đã hay chưa?   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã nhận thông báo số 24/TB-VPCP của Văn phòng chính phủ ngày 30/12/2013 v/v Giao Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa các cấp học rồi ạ.   Nhưng thật là khó Ngọc Hoàng ơi… cái công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 thừa nhận hai quần đảo này thuộc Trung Quốc rồi, giờ làm sao???   Ngọc Hoàng: Nhà ngươi phải thông minh lên chứ!!! Phải lập luận là Hoàng Sa, Trường Sa trước đây là thuộc vương quốc Champa, sau này Đại Việt xâm chiếm Champa thì chiếm luôn hai đảo này. Chứ Trung Quốc có xâm chiếm Champa đâu mà có hai quần đảo này.   Táo Giáo dục: Nhưng trong tài liệu “Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa” của Lưu Văn Lợi, Nhà xuất bản Công an Nhân dân năm 1995, trong đó chương III bàn về Danh nghĩa Lịch sử và Pháp lý của 2 quần đảo thì không thấy một từ nào nhắc đến Champa, hay nói rằng hai quần đào này thuộc Champa, vậy thì làm sao đây Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Tại sao lại hèn nhát đến thế! phải tôn trọng sự thật lịch sử; Dám làm thì phải dám chịu; Đã xâm chiếm nước Champa để có toàn bộ lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay thì cũng phải đưa lịch sử Champa vào chương trình phổ thông để thế hệ sau được biết. Rõ chưa!   Táo Giáo dục: Vâng ạ!   Ngọc Hoàng: Còn vấn đề “cải biên chữ viết Chăm” Ta nghe các bên tranh luận đến điên hết cả đầu. Táo giải quyết thế nào rồi?   Táo Giáo dục: Dạ vẫn triển khai thường niên chữ viết “cải biến” ạ.   Ngọc Hoàng: Cha chả, Táo có bị điếc tai không? Hay vô cảm đến vậy. Phải tiến hành chỉnh sửa chữ viết Chăm cho hợp lý để không phải mất công sức và tiền của, lại còn làm hỏng cả một thế hệ trẻ. Đó là chưa nói Táo dùng quyền lực để xóa văn hóa, chữ viết dân tộc bản địa. Biết chưa.   Còn điều này nữa, ta nghe Táo Chăm than phiền về việc giáo viên Chăm ra trường không xin được việc làm; người Chăm khó mà làm được chức vụ quan trọng ngay cả trong ngành giáo dục ở xã, huyện… điều này thế nào, Táo báo ta nghe xem.   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, điều này ràng buộc nhiều khâu liên quan, nhiều chỉ thị, thông tư liên ngành nên ngoài tầm kiểm soát của Táo.   Ngọc Hoàng: Ta biết, nhưng là giáo dục thì phải công bằng; Táo phải có trách nhiệm tham vấn việc này nghe chưa?   Táo Giáo dục: Đội ơn Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Này Táo điện lực, Ta nghe Táo mang thông điệp về “An ninh năng lượng quốc gia” đến cho mọi người trong năm nay. Nhưng ta cũng nghe Táo Chăm phàn nàn về vấn đề Nhà máy điện hạt nhân – Ninh Thuận – nguy cơ hủy diệt dân tộc Chăm. Táo thấy vấn đề này thế nào?   Táo Điện lực: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thủ tướng đã thông báo “Có thể hoãn nhà máy điện hạt nhân tới 2020”, để chuẩn bị các điều kiện an toàn rồi à.   Ngọc Hoàng: Ta đã lệnh dẹp luôn rồi mà chỉ mới trì hoãn thôi à! Ngay cả Đức, Nhật còn đóng cửa nhà máy điện hạt nhân vậy mà Việt Nam lại đi mua công nghệ rác ấy về, hao tốn bạc tiền, hậu họa khôn lường; đời đời, kiếp kiếp con cháu oán hận nếu xảy ra sự cố. Mà vùng duyên hải Ninh Thuận có an toàn gì đâu, bão lụt quanh năm, thềm lục địa nhiều dư chấn,…thì tìm đâu ra điều kiện an toàn…   Táo Điện lực: Thần sẽ về cho hủy ngay dự án tiềm ẩn độc hại này để cho thần dân muôn nơi nhất là đồng bào Ninh Thuận được ăn tết cho vui vẻ ạ.   Ngọc Hoàng: Hay hay, khá khen cho Táo đã thức thời.   Táo điện lực: Ngọc Hoàng anh minh! Anh Minh!   Ngọc Hoàng: này Táo Y tế: Năm nay ta thấy buồn vì Táo đã để xảy ra quá nhiều vụ việc như: các vụ tiêm nhầm vacxin, ăn bớt vacxin, nhân bản giấy xét nghiệm, vụ bác sĩ Cát Tường đến tình trạng bác sĩ không bằng cấp người Trung Quốc hành nghề ở Việt Nam,…   Ta nghe Táo Chăm báo cáo, đa số công chức Chăm là nghề Y và nghề giáo, bác sĩ Chăm có tay nghề cao, y đức, trách nhiệm lớn. Vậy mà ra trường không xin được việc làm. Táo có biết thực trạng này không?   Táo Y tế: Muôn tâu Ngọc Hoàng, hôm nay Táo mới nghe Ngọc Hoàng nói về việc này. Vì Bác sĩ Chăm không đến thăm “các thủ trưởng” nên xin việc là khó khăn thôi đấy ạ!   Ngọc Hoàng: Người Chăm nghèo khó vì mất đất đai, mất quyền làm chủ trên đất họ thì lấy tiền đâu “thăm viếng”. Ta đã lệnh phải trừng trị nghiêm khắc các vụ việc tham nhũng vừa rồi, Táo chưa rõ à.   Táo Y tế: Thần sai rồi ạ. Thần sẽ sửa chữa vào năm tới ạ.   Ngọc Hoàng: Riêng vấn đề văn hóa người Chăm, Táo chỉ đạo thực hiện năm qua thế nào?     Táo Văn hóa: Dạ muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã cho đưa các thư tịch cổ về Hà Nội để xử lý kỹ thuật, tu bổ, bồi nền; và nay đã bàn giao lại vào ngày 30.12 để cho Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tiếp tục khai thác, bảo tồn và phát huy.    Ngọc Hoàng: Tốt… tốt; thế nhưng việc trùng tu, xây chùa Bửu Sơn mới ở Bình Thuận lấn chiếm không gian di tích lịch sử tháp Po Sah Anaih, coi thường luôn chữ ký đình chỉ xây dựng của Táo, Táo có biết không?    Táo Văn hóa: Dạ… dạ… chuyện đó thần có biết nhưng… lực bất tòng tâm, chuyện đã rồi xin Ngọc Hoàng lượng xét.    Ngọc Hoàng: Không được, không được Thần trông coi chuyện văn hóa nước nhà mà để xảy ra việc lớn thế thì không được. Táo có biết ta lệnh cho việc cưỡng chế, giải tỏa ngôi nhà thờ họ xây dựng bất hợp pháp ở Hà Nội không?    Bình Định cũng đã giải tỏa Chùa Tháp Đôi để trả lại không gian di tích lịch sử Tháp Đôi rồi và ta đã có lời khen.    Vậy Táo nhanh về mà giải quyết cho rõ vụ việc Chùa Bửu Sơn ở Phan Thiết, Bình Thuận và báo cáo sớm cho ta và cũng là tốt cho Táo để lấy lại niềm tin người dân.    Táo Văn hóa: Dạ Thần đội ơn Ngọc Hoàng chỉ bảo ạ!    Ngọc Hoàng: Còn cái vụ “Đàn Tiên Nông” ở xã Phan Hòa, Bắc Bình, Bình Thuận” sao ta không nghe Táo báo cáo. Có phải hồ sơ công nhận di tích lịch sử văn hóa này còn “lờ mờ” như nhiều người tố phải không? Ta nghe chuyện lấy ông già người Kinh đi chỉ vị trí Đàn Tiên Nông để quay truyền hình phát sóng tuyên truyền gây phản cảm trong dân chúng, chắc Táo biết rồi chứ!    Táo Văn hóa: Dạ… dạ…   Ngọc Hoàng: Đã sai rồi, dự án không chịu từ bỏ; còn đi “mua chuộc” ông già người Chăm để chỉ vị trí khác để thực hiện dự án; làm lung tung xèng, không khoa học, không rõ ràng, làm mất lòng tin người dân… Táo thử xem, di tích không có, vị trí không rõ, vậy thì quyết định công nhận di tích lịch sử Đàn Tiên Nông trong làng người Chăm có giá trị gì?    Ta đã nghe phản ảnh nhiều về tiềm ẩn xung đột tín ngưỡng trong dự án này, vậy mà Táo đã để các quan lại tung hoành, cố đấm ăn xôi thì có nghĩa gì.    Táo về kiểm tra cẩn thận dự án này, kẻo ta nhận thêm kháng nghị thư, đơn tố cáo, rồi lại mở phiên tòa, phiền phức.    À, còn chuyện Táo Chăm phàn nàn về các vụ lấn chiếm đất đai, nào là đất mồ mả thôn Chất Thường, khu mồ mả Tánh Linh, khu mộ địa Tuy Phong;… Táo quan chức xử lý sao rồi?    Táo Quan Chức: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, Táo cũng mới nhận đơn phúc trình, lại bận rộn cuối năm nên chưa kịp xử lý ạ.    Ngọc Hoàng: Thế sao cái vụ Công ty TNHH South Fork của Hoa Kỳ đi kiện UBND tỉnh Bình Thuận về vụ giao đất ở xã Hòa Thắng sau đó lại cho công ty khác khai thác Titan, báo chí đưa tin rùm beng rằng Bình Thuận được thắng kiện 4 tỷ USD. Táo biết rồi chứ.    Táo Quan Chức: Dạ chuyện đó có biết ạ.    Ngọc Hoàng: Thế thì cái vụ Động cát xã Phan Hòa mà người Chăm đang canh tác, chính quyền Bình Thuận viện lý do “mượn” của dân mà mãi đến giờ chưa trả… việc này có liên quan gì đến việc bán hoặc cho công ty nước ngoài thuê như ở Hòa Thắng không?    Táo Quan chức: Ngọc Hoàng thật tỏ tường mọi việc; Cái động cát này cũng dự định….. dạ… thưa… Táo quên rồi; Để Táo về kiểm tra lại ạ.    Ngọc Hoàng: Chuyện quan trọng vậy, sao lại quên. Táo về giải quyết vụ này cho người dân có đất canh tác, xóa đói giảm nghèo. Chứ ta đọc báo cáo năm nào tỷ lệ hộ đói nghèo của người Chăm cũng cao, xót xa lắm. Họ là người bản địa mà.    Này Nam Tào Bắc Đẩu, ghi lại hết các vụ việc này để năm sau các Táo Việt phải bổ sung thêm phần báo cáo về tình hình thần dân Champa ở hạ giới cho ta rõ.    Nam Tào Bắc Đẩu: Tuân lệnh Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng sáng suốt.    Ngọc Hoàng: Này các Táo Việt ngày xưa vì Thiên Lôi của ta mải mê bên vườn hồng mà để cho cuộc “Nam Tiến” phi nghĩa của các ngươi xóa sổ đi một quốc gia Champa đã từng cường thịnh, gây bao nỗi khốn cùng cho thần dân Champa. Nay họ chỉ còn hơn 100 ngàn người, là thần dân thuộc quyền cai trị của các Táo. Các Táo nên nhớ: đất đai cả vùng Nam trung bộ từ Quảng Bình đến Biên Hòa là của tổ tiên người Champa khai phá và gầy dựng từ đầu thế kỷ thứ II và bị chính Đại Việt xâm chiếm và tước đoạt chính thức vào năm 1832, chỉ mới 182 năm thôi. Họ là người bản địa và phải được hưởng quyền bản địa như công ước mà ta đã ban.    Uống nước phải nhớ nguồn, Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây; các Táo Việt có được chủ quyền lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay, thì phải nhớ cội nguồn, nhớ công người Champa khai phá ở phía Nam;    Nay, ta thấy các Táo đã chiếm đất của dân tộc khác rồi, lại còn cư xử vô đạo đức, vô văn hóa với dân tộc họ, bất chấp luân thường đạo lý như thế là không được. Các Táo nên nhớ ở đời “có vay, có trả”; của người khác lấy làm của mình sao được.    Các Táo Việt: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, chúng Thần xin hứa ạ!    Ngọc Hoàng: Được! Nam Tào, Bắc Đẩu “record” lời hứa này. Ta bãi triều ở đây.    Chúc các Táo về hạ giới đón một năm mới An khang Thịnh Vượng.   23/1/2014   Glang Anak danlambaovn.blogspot.com (Champaka.info)    
0 Rating 228 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Năm 1832 đánh dấu sự diệt vong toàn diện của vương quốc Champa, nhưng cộng đồng Champa vẫn còn đó: một cộng đồng không vua chúa, không người lãnh đạo.Chính vì thế, tiến trình của xã hội Champa sau ngày mất nước đã đi vào một khúc quanh mới, một khúc quanh mà tôi cùng mọi người, một người champa,tiền thân Malayo Polynésien mong muốn rằng: hãy bỏ qua đi những xung đột quá khứ,mà hãy học hỏi những gì tốt đẹp trong quá khứ để cùng nhau hướng đến tương lai tốt đẹp hơn.Gần hơn 200 năm qua ,nền văn hóa Champa đã bị tàn phá nặng nề bỡi thời gian, không gian và do chính cả con người.Dân tộc Champa có chiều dài lịch sử gần 500000 năm, từ nền văn minh đồ đá Bàu trá,trãi qua nền văn minh kim khí Sa Huỳnh và 20 thế kỉ cận đại.Là một quốc gia có nền văn minh ra đời sớm và bật nhất Đông Nam Á,nhưng giờ đã tàn lụi dần theo thời gian.Cả chữ viết và ngôn ngữ cũng dần bị chôn vùi.Nền kiến trúc và điêu khắc xưa chỉ còn lại là những di tích đền tháp tan dần theo thời gian.Các nghành nghề nổi tiếng cả thế giới của dân tộc Champa giờ cũng chỉ còn mai một.Và tôi đau buồn nhất chính là thế hệ trẻ dân tộc champa quay lưng lại với các di sản cha ông của dân tộc mình để lại.Trên cõi đời này ai cũng có đôi lần vấp ngã,những ai vấp ngã thì phải xác định ta vấp ngã vì đường đời hay vấp ngã vì chính vũng lấy ta tạo nên.Ta sinh ra trên cõi đời này điều có anh em, cha mẹ, ông bà, họ hàng,dòng tộc, thủy tổ. Vậy dòng máu ta chảy từ đời này là sự chắc lọc từ bao đời đi trước để ta thừa hưởng cho ngày hôm nay.Dân tộc, thủy tổ, họ hàng, ông bà,cha mẹ đi trước đã hy sinh chống lại vô vàn thiên tai,dịch bệnh , chiến tranh chính vì sự trường tồn hôm nay của chúng ta.Là thế hệ hôm nay, chúng ta phải phát huy tố chất cha ông để lại, gìn giữ,sáng tạo thêm nữa,học hỏi nền khoa học hiện đại để sánh vai cùng các dân tộc anh em tiến bộ, giữ vai trò tiên phong cho dân tộc.Tương lai của cộng đồng champa hôm nay và mai sau chính là nổ lực không mệt mỏi  của đội ngũ tiên phong trí thức,sinh viên,học sinh của ngày hôm nay. Ngay trong những giây phút tối đen tận cùng nhất của dân tộc, chúng ta biết rằng rồi nó sẽ qua. Nhưng bình minh sẽ không tự nó mà đến. Một ngày mai sáng lạn cần phải có nhân tố, cần phải có sự hy sinh của chính chúng ta ngày hôm nay. Nếu không thì rồi cũng sẽ có sự đổi thay, nhưng đó sẽ lại là sự thay đổi trong sự diệt chủng một dân tộc, trong việc xóa tên trên bản đồ một đất nước,Cái bài học ngày nào vẫn còn đó. Champa không thời nào là thiếu những người dù biết là khó khăn, nhiều khi là bất khả thi, nhưng vẫn dấn thân đóng góp cho đại cuộc. Phần nhiều lịch sử sẽ không biết họ là ai, và họ cũng không cần lịch sử ghi danh. Nhưng chắc chắn những đóng góp đó dù ít dù nhiều sẽ là những cái nhân cho các diễn tiến trong mai sau.Có thay đổi nào mà đã không có những cái nhân nằm sẵn trong sự việc trước đó, tạo thành nhịp cầu giữa cũ và mới? Có ai đoạn tuyệt hoàn toàn được với quá khứ? Những đóng góp, hy sinh của người dân tộc Champa ngày hôm nay sẽ tiếp nối cái hào hùng, bất khuất của dòng giống. Thành hay bại, chưa ai biết trước được, nhưng ta biết chắc chắn một điều là nếu nền văn hoá Champa mất đi thì ta chỉ có thể tự trách mình, và con cháu chúng ta sẽ đời đời nguyền rủa cha ông chúng. Để đạt được một cộng đồng champa mạnh mẽ phát triển, cộng đồng nên luôn luôn đoàn kết,gạt qua những bất đồng chính kiến,tôn giáo, hướng đến tương lai.Đội ngũ trí thức chăm hôm nay là đầu tàu cho tương lai cộng đồng champa trong hiện tại và tương lai.lãnh đạo cộng đồng champa không những cần con người phải có tài,có tâm, mà cần có cả tầm nhìn chiến lược, định hướng phát triển cho cả cộng đồng.Thế hệ trí thức,sinh viên,học sinh champa cần phải nổ lực nhiều hơn nữa phát huy những di sản cha ông để lại, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa,kỉ thuật hiện đại của toàn cầu phục vụ cho cộng đồng ngày càng phát triển tốt đẹp hơn.
0 Rating 365 views 6 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On February 26, 2013
  Nếu các đền Champa ở khu vực Phan Rang-Phan Rí là nơi thường diễn ra các lễ hội lớn của người Chăm như Kate, Ca-mbur, thì Tháp Nhạn ở Tuy Hòa, Phú Yên tự hào là nơi tổ chức đêm thơ Nguyên Tiêu hàng năm từ rất lâu và đây là cội nguồn cho ngày thơ Việt Nam ra đời. Tháng 2 năm 2013 đã diễn ra hội thơ Nguyên Tiêu Phú Yên lần thứ 33.      Từ đêm thơ Nguyên Tiêu tổ chức đầu tiên trên tháp Nhạn vào năm 1991, người ta mới phát hiện ra rằng, đây chính là nơi “đắc địa” để tổ chức một hoạt động văn hóa nghệ thuật thơ đặc sắc trong đêm Nguyên Tiêu mà không nơi nào sánh được.   Tháp Nhạn là di tích đền tháp Champa cổ, được xây dựng trên núi Nhạn vào thế kỷ XI, nằm trên bờ bắc sông Đà Rằng, gần quốc lộ 1A, thuộc thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên nơi mà người Chăm gọi là khu vực Harek Kah Harek Dhei. Phú Yên còn tên theo người Chăm là Aia Ru, tức là địa đầu của tiểu vương quốc Kauthara xưa 
0 Rating 118 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Năm 1832 đánh dấu sự diệt vong toàn diện của vương quốc Champa, nhưng cộng đồng Champa vẫn còn đó: một cộng đồng không vua chúa, không người lãnh đạo.Chính vì thế, tiến trình của xã hội Champa sau ngày mất nước đã đi vào một khúc quanh mới, một khúc quanh mà tôi cùng mọi người, một người champa,tiền thân Malayo Polynésien mong muốn rằng: hãy bỏ qua đi những xung đột quá khứ,mà hãy học hỏi những gì tốt đẹp trong quá khứ để cùng nhau hướng đến tương lai tốt đẹp hơn.Gần hơn 200 năm qua ,nền văn hóa Champa đã bị tàn phá nặng nề bỡi thời gian, không gian và do chính cả con người.Dân tộc Champa có chiều dài lịch sử gần 500000 năm, từ nền văn minh đồ đá Bàu trá,trãi qua nền văn minh kim khí Sa Huỳnh và 20 thế kỉ cận đại.Là một quốc gia có nền văn minh ra đời sớm và bật nhất Đông Nam Á,nhưng giờ đã tàn lụi dần theo thời gian.Cả chữ viết và ngôn ngữ cũng dần bị chôn vùi.Nền kiến trúc và điêu khắc xưa chỉ còn lại là những di tích đền tháp tan dần theo thời gian.Các nghành nghề nổi tiếng cả thế giới của dân tộc Champa giờ cũng chỉ còn mai một.Và tôi đau buồn nhất chính là thế hệ trẻ dân tộc champa quay lưng lại với các di sản cha ông của dân tộc mình để lại.Trên cõi đời này ai cũng có đôi lần vấp ngã,những ai vấp ngã thì phải xác định ta vấp ngã vì đường đời hay vấp ngã vì chính vũng lấy ta tạo nên.Ta sinh ra trên cõi đời này điều có anh em, cha mẹ, ông bà, họ hàng,dòng tộc, thủy tổ. Vậy dòng máu ta chảy từ đời này là sự chắc lọc từ bao đời đi trước để ta thừa hưởng cho ngày hôm nay.Dân tộc, thủy tổ, họ hàng, ông bà,cha mẹ đi trước đã hy sinh chống lại vô vàn thiên tai,dịch bệnh , chiến tranh chính vì sự trường tồn hôm nay của chúng ta.Là thế hệ hôm nay, chúng ta phải phát huy tố chất cha ông để lại, gìn giữ,sáng tạo thêm nữa,học hỏi nền khoa học hiện đại để sánh vai cùng các dân tộc anh em tiến bộ, giữ vai trò tiên phong cho dân tộc.Tương lai của cộng đồng champa hôm nay và mai sau chính là nổ lực không mệt mỏi  của đội ngũ tiên phong trí thức,sinh viên,học sinh của ngày hôm nay. Ngay trong những giây phút tối đen tận cùng nhất của dân tộc, chúng ta biết rằng rồi nó sẽ qua. Nhưng bình minh sẽ không tự nó mà đến. Một ngày mai sáng lạn cần phải có nhân tố, cần phải có sự hy sinh của chính chúng ta ngày hôm nay. Nếu không thì rồi cũng sẽ có sự đổi thay, nhưng đó sẽ lại là sự thay đổi trong sự diệt chủng một dân tộc, trong việc xóa tên trên bản đồ một đất nước,Cái bài học ngày nào vẫn còn đó. Champa không thời nào là thiếu những người dù biết là khó khăn, nhiều khi là bất khả thi, nhưng vẫn dấn thân đóng góp cho đại cuộc. Phần nhiều lịch sử sẽ không biết họ là ai, và họ cũng không cần lịch sử ghi danh. Nhưng chắc chắn những đóng góp đó dù ít dù nhiều sẽ là những cái nhân cho các diễn tiến trong mai sau.Có thay đổi nào mà đã không có những cái nhân nằm sẵn trong sự việc trước đó, tạo thành nhịp cầu giữa cũ và mới? Có ai đoạn tuyệt hoàn toàn được với quá khứ? Những đóng góp, hy sinh của người dân tộc Champa ngày hôm nay sẽ tiếp nối cái hào hùng, bất khuất của dòng giống. Thành hay bại, chưa ai biết trước được, nhưng ta biết chắc chắn một điều là nếu nền văn hoá Champa mất đi thì ta chỉ có thể tự trách mình, và con cháu chúng ta sẽ đời đời nguyền rủa cha ông chúng. Để đạt được một cộng đồng champa mạnh mẽ phát triển, cộng đồng nên luôn luôn đoàn kết,gạt qua những bất đồng chính kiến,tôn giáo, hướng đến tương lai.Đội ngũ trí thức chăm hôm nay là đầu tàu cho tương lai cộng đồng champa trong hiện tại và tương lai.lãnh đạo cộng đồng champa không những cần con người phải có tài,có tâm, mà cần có cả tầm nhìn chiến lược, định hướng phát triển cho cả cộng đồng.Thế hệ trí thức,sinh viên,học sinh champa cần phải nổ lực nhiều hơn nữa phát huy những di sản cha ông để lại, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa,kỉ thuật hiện đại của toàn cầu phục vụ cho cộng đồng ngày càng phát triển tốt đẹp hơn.
0 Rating 365 views 6 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 27, 2014
    Ngày 23-1-2014, mạng web Dân Làm Báo đăng bài viết « Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm » trong đó tác giả đề cập đến chủ quyền Hoàng Sa và Trường Xa của vương quốc Champa nhưng bị Việt Nam chiếm đóng ; vấn đề khủng hoảng chử viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn ; vấn đề sinh viên Chăm ra trường không có việc làm ; vấn đề lò hạt nhận ở Ninh Thuận ; vấn đề người Kinh chiếm đất người Chăm để xây chùa, v.v.   Đây là bài viết mang tính trào phúng nhưng đã nói lên thực trạng của xã hội Chăm vào năm 2013. Chúng tôi xin trích lại bài viết của Dân Làm Báo :   Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm   Glang Anak (Danlambao) - Hai mươi ba tháng chạp năm Quý Tỵ, các Táo Việt về chầu thiên đình. Ngọc Hoàng đã nghe các báo cáo của các Táo Y tế, Giao thông, Kinh tế, Giáo dục... trong năm qua. Và đặc biệt, năm nay có thêm Táo “Người dân” đại diện cho quần chúng nhân dân vốn quen bị “đè đầu cưỡi cổ”, đã quen với thân phận “thấp cổ bé họng”, nay cũng có mặt tại thiên đình để tận mắt chứng kiến những “chiêu trò”, những bản báo cáo “làm hàng” của các Táo.   Táo Quân 2014 điểm qua hầu hết sự kiện thời sự nổi bật trong năm qua... Tuy nhiên, Ngọc Hoàng vẫn thấy thiếu nhiều vụ việc nổi cộm nên tiếp tục truy hỏi các Táo Việt về những vấn đề nhạy cảm trong năm qua. Dưới đây là đoạn hội thoại giữa Ngọc Hoàng và các Táo Việt liên quan đến vấn đề “xã hội Chăm”, xin được ghi lại cho thần dân Chăm được rõ.   Ngọc Hoàng: này Táo Giáo dục, ta đã lệnh cho Thủ tướng Chính phủ ban hành lệnh đưa lịch sử Hoàng sa, Trường Sa vào chương trình sách giáo khoa, Táo đã hay chưa?   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã nhận thông báo số 24/TB-VPCP của Văn phòng chính phủ ngày 30/12/2013 v/v Giao Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa các cấp học rồi ạ.   Nhưng thật là khó Ngọc Hoàng ơi… cái công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 thừa nhận hai quần đảo này thuộc Trung Quốc rồi, giờ làm sao???   Ngọc Hoàng: Nhà ngươi phải thông minh lên chứ!!! Phải lập luận là Hoàng Sa, Trường Sa trước đây là thuộc vương quốc Champa, sau này Đại Việt xâm chiếm Champa thì chiếm luôn hai đảo này. Chứ Trung Quốc có xâm chiếm Champa đâu mà có hai quần đảo này.   Táo Giáo dục: Nhưng trong tài liệu “Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa” của Lưu Văn Lợi, Nhà xuất bản Công an Nhân dân năm 1995, trong đó chương III bàn về Danh nghĩa Lịch sử và Pháp lý của 2 quần đảo thì không thấy một từ nào nhắc đến Champa, hay nói rằng hai quần đào này thuộc Champa, vậy thì làm sao đây Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Tại sao lại hèn nhát đến thế! phải tôn trọng sự thật lịch sử; Dám làm thì phải dám chịu; Đã xâm chiếm nước Champa để có toàn bộ lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay thì cũng phải đưa lịch sử Champa vào chương trình phổ thông để thế hệ sau được biết. Rõ chưa!   Táo Giáo dục: Vâng ạ!   Ngọc Hoàng: Còn vấn đề “cải biên chữ viết Chăm” Ta nghe các bên tranh luận đến điên hết cả đầu. Táo giải quyết thế nào rồi?   Táo Giáo dục: Dạ vẫn triển khai thường niên chữ viết “cải biến” ạ.   Ngọc Hoàng: Cha chả, Táo có bị điếc tai không? Hay vô cảm đến vậy. Phải tiến hành chỉnh sửa chữ viết Chăm cho hợp lý để không phải mất công sức và tiền của, lại còn làm hỏng cả một thế hệ trẻ. Đó là chưa nói Táo dùng quyền lực để xóa văn hóa, chữ viết dân tộc bản địa. Biết chưa.   Còn điều này nữa, ta nghe Táo Chăm than phiền về việc giáo viên Chăm ra trường không xin được việc làm; người Chăm khó mà làm được chức vụ quan trọng ngay cả trong ngành giáo dục ở xã, huyện… điều này thế nào, Táo báo ta nghe xem.   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, điều này ràng buộc nhiều khâu liên quan, nhiều chỉ thị, thông tư liên ngành nên ngoài tầm kiểm soát của Táo.   Ngọc Hoàng: Ta biết, nhưng là giáo dục thì phải công bằng; Táo phải có trách nhiệm tham vấn việc này nghe chưa?   Táo Giáo dục: Đội ơn Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Này Táo điện lực, Ta nghe Táo mang thông điệp về “An ninh năng lượng quốc gia” đến cho mọi người trong năm nay. Nhưng ta cũng nghe Táo Chăm phàn nàn về vấn đề Nhà máy điện hạt nhân – Ninh Thuận – nguy cơ hủy diệt dân tộc Chăm. Táo thấy vấn đề này thế nào?   Táo Điện lực: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thủ tướng đã thông báo “Có thể hoãn nhà máy điện hạt nhân tới 2020”, để chuẩn bị các điều kiện an toàn rồi à.   Ngọc Hoàng: Ta đã lệnh dẹp luôn rồi mà chỉ mới trì hoãn thôi à! Ngay cả Đức, Nhật còn đóng cửa nhà máy điện hạt nhân vậy mà Việt Nam lại đi mua công nghệ rác ấy về, hao tốn bạc tiền, hậu họa khôn lường; đời đời, kiếp kiếp con cháu oán hận nếu xảy ra sự cố. Mà vùng duyên hải Ninh Thuận có an toàn gì đâu, bão lụt quanh năm, thềm lục địa nhiều dư chấn,…thì tìm đâu ra điều kiện an toàn…   Táo Điện lực: Thần sẽ về cho hủy ngay dự án tiềm ẩn độc hại này để cho thần dân muôn nơi nhất là đồng bào Ninh Thuận được ăn tết cho vui vẻ ạ.   Ngọc Hoàng: Hay hay, khá khen cho Táo đã thức thời.   Táo điện lực: Ngọc Hoàng anh minh! Anh Minh!   Ngọc Hoàng: này Táo Y tế: Năm nay ta thấy buồn vì Táo đã để xảy ra quá nhiều vụ việc như: các vụ tiêm nhầm vacxin, ăn bớt vacxin, nhân bản giấy xét nghiệm, vụ bác sĩ Cát Tường đến tình trạng bác sĩ không bằng cấp người Trung Quốc hành nghề ở Việt Nam,…   Ta nghe Táo Chăm báo cáo, đa số công chức Chăm là nghề Y và nghề giáo, bác sĩ Chăm có tay nghề cao, y đức, trách nhiệm lớn. Vậy mà ra trường không xin được việc làm. Táo có biết thực trạng này không?   Táo Y tế: Muôn tâu Ngọc Hoàng, hôm nay Táo mới nghe Ngọc Hoàng nói về việc này. Vì Bác sĩ Chăm không đến thăm “các thủ trưởng” nên xin việc là khó khăn thôi đấy ạ!   Ngọc Hoàng: Người Chăm nghèo khó vì mất đất đai, mất quyền làm chủ trên đất họ thì lấy tiền đâu “thăm viếng”. Ta đã lệnh phải trừng trị nghiêm khắc các vụ việc tham nhũng vừa rồi, Táo chưa rõ à.   Táo Y tế: Thần sai rồi ạ. Thần sẽ sửa chữa vào năm tới ạ.   Ngọc Hoàng: Riêng vấn đề văn hóa người Chăm, Táo chỉ đạo thực hiện năm qua thế nào?     Táo Văn hóa: Dạ muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã cho đưa các thư tịch cổ về Hà Nội để xử lý kỹ thuật, tu bổ, bồi nền; và nay đã bàn giao lại vào ngày 30.12 để cho Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tiếp tục khai thác, bảo tồn và phát huy.    Ngọc Hoàng: Tốt… tốt; thế nhưng việc trùng tu, xây chùa Bửu Sơn mới ở Bình Thuận lấn chiếm không gian di tích lịch sử tháp Po Sah Anaih, coi thường luôn chữ ký đình chỉ xây dựng của Táo, Táo có biết không?    Táo Văn hóa: Dạ… dạ… chuyện đó thần có biết nhưng… lực bất tòng tâm, chuyện đã rồi xin Ngọc Hoàng lượng xét.    Ngọc Hoàng: Không được, không được Thần trông coi chuyện văn hóa nước nhà mà để xảy ra việc lớn thế thì không được. Táo có biết ta lệnh cho việc cưỡng chế, giải tỏa ngôi nhà thờ họ xây dựng bất hợp pháp ở Hà Nội không?    Bình Định cũng đã giải tỏa Chùa Tháp Đôi để trả lại không gian di tích lịch sử Tháp Đôi rồi và ta đã có lời khen.    Vậy Táo nhanh về mà giải quyết cho rõ vụ việc Chùa Bửu Sơn ở Phan Thiết, Bình Thuận và báo cáo sớm cho ta và cũng là tốt cho Táo để lấy lại niềm tin người dân.    Táo Văn hóa: Dạ Thần đội ơn Ngọc Hoàng chỉ bảo ạ!    Ngọc Hoàng: Còn cái vụ “Đàn Tiên Nông” ở xã Phan Hòa, Bắc Bình, Bình Thuận” sao ta không nghe Táo báo cáo. Có phải hồ sơ công nhận di tích lịch sử văn hóa này còn “lờ mờ” như nhiều người tố phải không? Ta nghe chuyện lấy ông già người Kinh đi chỉ vị trí Đàn Tiên Nông để quay truyền hình phát sóng tuyên truyền gây phản cảm trong dân chúng, chắc Táo biết rồi chứ!    Táo Văn hóa: Dạ… dạ…   Ngọc Hoàng: Đã sai rồi, dự án không chịu từ bỏ; còn đi “mua chuộc” ông già người Chăm để chỉ vị trí khác để thực hiện dự án; làm lung tung xèng, không khoa học, không rõ ràng, làm mất lòng tin người dân… Táo thử xem, di tích không có, vị trí không rõ, vậy thì quyết định công nhận di tích lịch sử Đàn Tiên Nông trong làng người Chăm có giá trị gì?    Ta đã nghe phản ảnh nhiều về tiềm ẩn xung đột tín ngưỡng trong dự án này, vậy mà Táo đã để các quan lại tung hoành, cố đấm ăn xôi thì có nghĩa gì.    Táo về kiểm tra cẩn thận dự án này, kẻo ta nhận thêm kháng nghị thư, đơn tố cáo, rồi lại mở phiên tòa, phiền phức.    À, còn chuyện Táo Chăm phàn nàn về các vụ lấn chiếm đất đai, nào là đất mồ mả thôn Chất Thường, khu mồ mả Tánh Linh, khu mộ địa Tuy Phong;… Táo quan chức xử lý sao rồi?    Táo Quan Chức: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, Táo cũng mới nhận đơn phúc trình, lại bận rộn cuối năm nên chưa kịp xử lý ạ.    Ngọc Hoàng: Thế sao cái vụ Công ty TNHH South Fork của Hoa Kỳ đi kiện UBND tỉnh Bình Thuận về vụ giao đất ở xã Hòa Thắng sau đó lại cho công ty khác khai thác Titan, báo chí đưa tin rùm beng rằng Bình Thuận được thắng kiện 4 tỷ USD. Táo biết rồi chứ.    Táo Quan Chức: Dạ chuyện đó có biết ạ.    Ngọc Hoàng: Thế thì cái vụ Động cát xã Phan Hòa mà người Chăm đang canh tác, chính quyền Bình Thuận viện lý do “mượn” của dân mà mãi đến giờ chưa trả… việc này có liên quan gì đến việc bán hoặc cho công ty nước ngoài thuê như ở Hòa Thắng không?    Táo Quan chức: Ngọc Hoàng thật tỏ tường mọi việc; Cái động cát này cũng dự định….. dạ… thưa… Táo quên rồi; Để Táo về kiểm tra lại ạ.    Ngọc Hoàng: Chuyện quan trọng vậy, sao lại quên. Táo về giải quyết vụ này cho người dân có đất canh tác, xóa đói giảm nghèo. Chứ ta đọc báo cáo năm nào tỷ lệ hộ đói nghèo của người Chăm cũng cao, xót xa lắm. Họ là người bản địa mà.    Này Nam Tào Bắc Đẩu, ghi lại hết các vụ việc này để năm sau các Táo Việt phải bổ sung thêm phần báo cáo về tình hình thần dân Champa ở hạ giới cho ta rõ.    Nam Tào Bắc Đẩu: Tuân lệnh Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng sáng suốt.    Ngọc Hoàng: Này các Táo Việt ngày xưa vì Thiên Lôi của ta mải mê bên vườn hồng mà để cho cuộc “Nam Tiến” phi nghĩa của các ngươi xóa sổ đi một quốc gia Champa đã từng cường thịnh, gây bao nỗi khốn cùng cho thần dân Champa. Nay họ chỉ còn hơn 100 ngàn người, là thần dân thuộc quyền cai trị của các Táo. Các Táo nên nhớ: đất đai cả vùng Nam trung bộ từ Quảng Bình đến Biên Hòa là của tổ tiên người Champa khai phá và gầy dựng từ đầu thế kỷ thứ II và bị chính Đại Việt xâm chiếm và tước đoạt chính thức vào năm 1832, chỉ mới 182 năm thôi. Họ là người bản địa và phải được hưởng quyền bản địa như công ước mà ta đã ban.    Uống nước phải nhớ nguồn, Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây; các Táo Việt có được chủ quyền lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay, thì phải nhớ cội nguồn, nhớ công người Champa khai phá ở phía Nam;    Nay, ta thấy các Táo đã chiếm đất của dân tộc khác rồi, lại còn cư xử vô đạo đức, vô văn hóa với dân tộc họ, bất chấp luân thường đạo lý như thế là không được. Các Táo nên nhớ ở đời “có vay, có trả”; của người khác lấy làm của mình sao được.    Các Táo Việt: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, chúng Thần xin hứa ạ!    Ngọc Hoàng: Được! Nam Tào, Bắc Đẩu “record” lời hứa này. Ta bãi triều ở đây.    Chúc các Táo về hạ giới đón một năm mới An khang Thịnh Vượng.   23/1/2014   Glang Anak danlambaovn.blogspot.com (Champaka.info)    
0 Rating 228 views 2 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 27, 2014
    Ngày 23-1-2014, mạng web Dân Làm Báo đăng bài viết « Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm » trong đó tác giả đề cập đến chủ quyền Hoàng Sa và Trường Xa của vương quốc Champa nhưng bị Việt Nam chiếm đóng ; vấn đề khủng hoảng chử viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn ; vấn đề sinh viên Chăm ra trường không có việc làm ; vấn đề lò hạt nhận ở Ninh Thuận ; vấn đề người Kinh chiếm đất người Chăm để xây chùa, v.v.   Đây là bài viết mang tính trào phúng nhưng đã nói lên thực trạng của xã hội Chăm vào năm 2013. Chúng tôi xin trích lại bài viết của Dân Làm Báo :   Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm   Glang Anak (Danlambao) - Hai mươi ba tháng chạp năm Quý Tỵ, các Táo Việt về chầu thiên đình. Ngọc Hoàng đã nghe các báo cáo của các Táo Y tế, Giao thông, Kinh tế, Giáo dục... trong năm qua. Và đặc biệt, năm nay có thêm Táo “Người dân” đại diện cho quần chúng nhân dân vốn quen bị “đè đầu cưỡi cổ”, đã quen với thân phận “thấp cổ bé họng”, nay cũng có mặt tại thiên đình để tận mắt chứng kiến những “chiêu trò”, những bản báo cáo “làm hàng” của các Táo.   Táo Quân 2014 điểm qua hầu hết sự kiện thời sự nổi bật trong năm qua... Tuy nhiên, Ngọc Hoàng vẫn thấy thiếu nhiều vụ việc nổi cộm nên tiếp tục truy hỏi các Táo Việt về những vấn đề nhạy cảm trong năm qua. Dưới đây là đoạn hội thoại giữa Ngọc Hoàng và các Táo Việt liên quan đến vấn đề “xã hội Chăm”, xin được ghi lại cho thần dân Chăm được rõ.   Ngọc Hoàng: này Táo Giáo dục, ta đã lệnh cho Thủ tướng Chính phủ ban hành lệnh đưa lịch sử Hoàng sa, Trường Sa vào chương trình sách giáo khoa, Táo đã hay chưa?   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã nhận thông báo số 24/TB-VPCP của Văn phòng chính phủ ngày 30/12/2013 v/v Giao Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa các cấp học rồi ạ.   Nhưng thật là khó Ngọc Hoàng ơi… cái công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 thừa nhận hai quần đảo này thuộc Trung Quốc rồi, giờ làm sao???   Ngọc Hoàng: Nhà ngươi phải thông minh lên chứ!!! Phải lập luận là Hoàng Sa, Trường Sa trước đây là thuộc vương quốc Champa, sau này Đại Việt xâm chiếm Champa thì chiếm luôn hai đảo này. Chứ Trung Quốc có xâm chiếm Champa đâu mà có hai quần đảo này.   Táo Giáo dục: Nhưng trong tài liệu “Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa” của Lưu Văn Lợi, Nhà xuất bản Công an Nhân dân năm 1995, trong đó chương III bàn về Danh nghĩa Lịch sử và Pháp lý của 2 quần đảo thì không thấy một từ nào nhắc đến Champa, hay nói rằng hai quần đào này thuộc Champa, vậy thì làm sao đây Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Tại sao lại hèn nhát đến thế! phải tôn trọng sự thật lịch sử; Dám làm thì phải dám chịu; Đã xâm chiếm nước Champa để có toàn bộ lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay thì cũng phải đưa lịch sử Champa vào chương trình phổ thông để thế hệ sau được biết. Rõ chưa!   Táo Giáo dục: Vâng ạ!   Ngọc Hoàng: Còn vấn đề “cải biên chữ viết Chăm” Ta nghe các bên tranh luận đến điên hết cả đầu. Táo giải quyết thế nào rồi?   Táo Giáo dục: Dạ vẫn triển khai thường niên chữ viết “cải biến” ạ.   Ngọc Hoàng: Cha chả, Táo có bị điếc tai không? Hay vô cảm đến vậy. Phải tiến hành chỉnh sửa chữ viết Chăm cho hợp lý để không phải mất công sức và tiền của, lại còn làm hỏng cả một thế hệ trẻ. Đó là chưa nói Táo dùng quyền lực để xóa văn hóa, chữ viết dân tộc bản địa. Biết chưa.   Còn điều này nữa, ta nghe Táo Chăm than phiền về việc giáo viên Chăm ra trường không xin được việc làm; người Chăm khó mà làm được chức vụ quan trọng ngay cả trong ngành giáo dục ở xã, huyện… điều này thế nào, Táo báo ta nghe xem.   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, điều này ràng buộc nhiều khâu liên quan, nhiều chỉ thị, thông tư liên ngành nên ngoài tầm kiểm soát của Táo.   Ngọc Hoàng: Ta biết, nhưng là giáo dục thì phải công bằng; Táo phải có trách nhiệm tham vấn việc này nghe chưa?   Táo Giáo dục: Đội ơn Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Này Táo điện lực, Ta nghe Táo mang thông điệp về “An ninh năng lượng quốc gia” đến cho mọi người trong năm nay. Nhưng ta cũng nghe Táo Chăm phàn nàn về vấn đề Nhà máy điện hạt nhân – Ninh Thuận – nguy cơ hủy diệt dân tộc Chăm. Táo thấy vấn đề này thế nào?   Táo Điện lực: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thủ tướng đã thông báo “Có thể hoãn nhà máy điện hạt nhân tới 2020”, để chuẩn bị các điều kiện an toàn rồi à.   Ngọc Hoàng: Ta đã lệnh dẹp luôn rồi mà chỉ mới trì hoãn thôi à! Ngay cả Đức, Nhật còn đóng cửa nhà máy điện hạt nhân vậy mà Việt Nam lại đi mua công nghệ rác ấy về, hao tốn bạc tiền, hậu họa khôn lường; đời đời, kiếp kiếp con cháu oán hận nếu xảy ra sự cố. Mà vùng duyên hải Ninh Thuận có an toàn gì đâu, bão lụt quanh năm, thềm lục địa nhiều dư chấn,…thì tìm đâu ra điều kiện an toàn…   Táo Điện lực: Thần sẽ về cho hủy ngay dự án tiềm ẩn độc hại này để cho thần dân muôn nơi nhất là đồng bào Ninh Thuận được ăn tết cho vui vẻ ạ.   Ngọc Hoàng: Hay hay, khá khen cho Táo đã thức thời.   Táo điện lực: Ngọc Hoàng anh minh! Anh Minh!   Ngọc Hoàng: này Táo Y tế: Năm nay ta thấy buồn vì Táo đã để xảy ra quá nhiều vụ việc như: các vụ tiêm nhầm vacxin, ăn bớt vacxin, nhân bản giấy xét nghiệm, vụ bác sĩ Cát Tường đến tình trạng bác sĩ không bằng cấp người Trung Quốc hành nghề ở Việt Nam,…   Ta nghe Táo Chăm báo cáo, đa số công chức Chăm là nghề Y và nghề giáo, bác sĩ Chăm có tay nghề cao, y đức, trách nhiệm lớn. Vậy mà ra trường không xin được việc làm. Táo có biết thực trạng này không?   Táo Y tế: Muôn tâu Ngọc Hoàng, hôm nay Táo mới nghe Ngọc Hoàng nói về việc này. Vì Bác sĩ Chăm không đến thăm “các thủ trưởng” nên xin việc là khó khăn thôi đấy ạ!   Ngọc Hoàng: Người Chăm nghèo khó vì mất đất đai, mất quyền làm chủ trên đất họ thì lấy tiền đâu “thăm viếng”. Ta đã lệnh phải trừng trị nghiêm khắc các vụ việc tham nhũng vừa rồi, Táo chưa rõ à.   Táo Y tế: Thần sai rồi ạ. Thần sẽ sửa chữa vào năm tới ạ.   Ngọc Hoàng: Riêng vấn đề văn hóa người Chăm, Táo chỉ đạo thực hiện năm qua thế nào?     Táo Văn hóa: Dạ muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã cho đưa các thư tịch cổ về Hà Nội để xử lý kỹ thuật, tu bổ, bồi nền; và nay đã bàn giao lại vào ngày 30.12 để cho Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tiếp tục khai thác, bảo tồn và phát huy.    Ngọc Hoàng: Tốt… tốt; thế nhưng việc trùng tu, xây chùa Bửu Sơn mới ở Bình Thuận lấn chiếm không gian di tích lịch sử tháp Po Sah Anaih, coi thường luôn chữ ký đình chỉ xây dựng của Táo, Táo có biết không?    Táo Văn hóa: Dạ… dạ… chuyện đó thần có biết nhưng… lực bất tòng tâm, chuyện đã rồi xin Ngọc Hoàng lượng xét.    Ngọc Hoàng: Không được, không được Thần trông coi chuyện văn hóa nước nhà mà để xảy ra việc lớn thế thì không được. Táo có biết ta lệnh cho việc cưỡng chế, giải tỏa ngôi nhà thờ họ xây dựng bất hợp pháp ở Hà Nội không?    Bình Định cũng đã giải tỏa Chùa Tháp Đôi để trả lại không gian di tích lịch sử Tháp Đôi rồi và ta đã có lời khen.    Vậy Táo nhanh về mà giải quyết cho rõ vụ việc Chùa Bửu Sơn ở Phan Thiết, Bình Thuận và báo cáo sớm cho ta và cũng là tốt cho Táo để lấy lại niềm tin người dân.    Táo Văn hóa: Dạ Thần đội ơn Ngọc Hoàng chỉ bảo ạ!    Ngọc Hoàng: Còn cái vụ “Đàn Tiên Nông” ở xã Phan Hòa, Bắc Bình, Bình Thuận” sao ta không nghe Táo báo cáo. Có phải hồ sơ công nhận di tích lịch sử văn hóa này còn “lờ mờ” như nhiều người tố phải không? Ta nghe chuyện lấy ông già người Kinh đi chỉ vị trí Đàn Tiên Nông để quay truyền hình phát sóng tuyên truyền gây phản cảm trong dân chúng, chắc Táo biết rồi chứ!    Táo Văn hóa: Dạ… dạ…   Ngọc Hoàng: Đã sai rồi, dự án không chịu từ bỏ; còn đi “mua chuộc” ông già người Chăm để chỉ vị trí khác để thực hiện dự án; làm lung tung xèng, không khoa học, không rõ ràng, làm mất lòng tin người dân… Táo thử xem, di tích không có, vị trí không rõ, vậy thì quyết định công nhận di tích lịch sử Đàn Tiên Nông trong làng người Chăm có giá trị gì?    Ta đã nghe phản ảnh nhiều về tiềm ẩn xung đột tín ngưỡng trong dự án này, vậy mà Táo đã để các quan lại tung hoành, cố đấm ăn xôi thì có nghĩa gì.    Táo về kiểm tra cẩn thận dự án này, kẻo ta nhận thêm kháng nghị thư, đơn tố cáo, rồi lại mở phiên tòa, phiền phức.    À, còn chuyện Táo Chăm phàn nàn về các vụ lấn chiếm đất đai, nào là đất mồ mả thôn Chất Thường, khu mồ mả Tánh Linh, khu mộ địa Tuy Phong;… Táo quan chức xử lý sao rồi?    Táo Quan Chức: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, Táo cũng mới nhận đơn phúc trình, lại bận rộn cuối năm nên chưa kịp xử lý ạ.    Ngọc Hoàng: Thế sao cái vụ Công ty TNHH South Fork của Hoa Kỳ đi kiện UBND tỉnh Bình Thuận về vụ giao đất ở xã Hòa Thắng sau đó lại cho công ty khác khai thác Titan, báo chí đưa tin rùm beng rằng Bình Thuận được thắng kiện 4 tỷ USD. Táo biết rồi chứ.    Táo Quan Chức: Dạ chuyện đó có biết ạ.    Ngọc Hoàng: Thế thì cái vụ Động cát xã Phan Hòa mà người Chăm đang canh tác, chính quyền Bình Thuận viện lý do “mượn” của dân mà mãi đến giờ chưa trả… việc này có liên quan gì đến việc bán hoặc cho công ty nước ngoài thuê như ở Hòa Thắng không?    Táo Quan chức: Ngọc Hoàng thật tỏ tường mọi việc; Cái động cát này cũng dự định….. dạ… thưa… Táo quên rồi; Để Táo về kiểm tra lại ạ.    Ngọc Hoàng: Chuyện quan trọng vậy, sao lại quên. Táo về giải quyết vụ này cho người dân có đất canh tác, xóa đói giảm nghèo. Chứ ta đọc báo cáo năm nào tỷ lệ hộ đói nghèo của người Chăm cũng cao, xót xa lắm. Họ là người bản địa mà.    Này Nam Tào Bắc Đẩu, ghi lại hết các vụ việc này để năm sau các Táo Việt phải bổ sung thêm phần báo cáo về tình hình thần dân Champa ở hạ giới cho ta rõ.    Nam Tào Bắc Đẩu: Tuân lệnh Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng sáng suốt.    Ngọc Hoàng: Này các Táo Việt ngày xưa vì Thiên Lôi của ta mải mê bên vườn hồng mà để cho cuộc “Nam Tiến” phi nghĩa của các ngươi xóa sổ đi một quốc gia Champa đã từng cường thịnh, gây bao nỗi khốn cùng cho thần dân Champa. Nay họ chỉ còn hơn 100 ngàn người, là thần dân thuộc quyền cai trị của các Táo. Các Táo nên nhớ: đất đai cả vùng Nam trung bộ từ Quảng Bình đến Biên Hòa là của tổ tiên người Champa khai phá và gầy dựng từ đầu thế kỷ thứ II và bị chính Đại Việt xâm chiếm và tước đoạt chính thức vào năm 1832, chỉ mới 182 năm thôi. Họ là người bản địa và phải được hưởng quyền bản địa như công ước mà ta đã ban.    Uống nước phải nhớ nguồn, Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây; các Táo Việt có được chủ quyền lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay, thì phải nhớ cội nguồn, nhớ công người Champa khai phá ở phía Nam;    Nay, ta thấy các Táo đã chiếm đất của dân tộc khác rồi, lại còn cư xử vô đạo đức, vô văn hóa với dân tộc họ, bất chấp luân thường đạo lý như thế là không được. Các Táo nên nhớ ở đời “có vay, có trả”; của người khác lấy làm của mình sao được.    Các Táo Việt: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, chúng Thần xin hứa ạ!    Ngọc Hoàng: Được! Nam Tào, Bắc Đẩu “record” lời hứa này. Ta bãi triều ở đây.    Chúc các Táo về hạ giới đón một năm mới An khang Thịnh Vượng.   23/1/2014   Glang Anak danlambaovn.blogspot.com (Champaka.info)    
0 Rating 228 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Năm 1832 đánh dấu sự diệt vong toàn diện của vương quốc Champa, nhưng cộng đồng Champa vẫn còn đó: một cộng đồng không vua chúa, không người lãnh đạo.Chính vì thế, tiến trình của xã hội Champa sau ngày mất nước đã đi vào một khúc quanh mới, một khúc quanh mà tôi cùng mọi người, một người champa,tiền thân Malayo Polynésien mong muốn rằng: hãy bỏ qua đi những xung đột quá khứ,mà hãy học hỏi những gì tốt đẹp trong quá khứ để cùng nhau hướng đến tương lai tốt đẹp hơn.Gần hơn 200 năm qua ,nền văn hóa Champa đã bị tàn phá nặng nề bỡi thời gian, không gian và do chính cả con người.Dân tộc Champa có chiều dài lịch sử gần 500000 năm, từ nền văn minh đồ đá Bàu trá,trãi qua nền văn minh kim khí Sa Huỳnh và 20 thế kỉ cận đại.Là một quốc gia có nền văn minh ra đời sớm và bật nhất Đông Nam Á,nhưng giờ đã tàn lụi dần theo thời gian.Cả chữ viết và ngôn ngữ cũng dần bị chôn vùi.Nền kiến trúc và điêu khắc xưa chỉ còn lại là những di tích đền tháp tan dần theo thời gian.Các nghành nghề nổi tiếng cả thế giới của dân tộc Champa giờ cũng chỉ còn mai một.Và tôi đau buồn nhất chính là thế hệ trẻ dân tộc champa quay lưng lại với các di sản cha ông của dân tộc mình để lại.Trên cõi đời này ai cũng có đôi lần vấp ngã,những ai vấp ngã thì phải xác định ta vấp ngã vì đường đời hay vấp ngã vì chính vũng lấy ta tạo nên.Ta sinh ra trên cõi đời này điều có anh em, cha mẹ, ông bà, họ hàng,dòng tộc, thủy tổ. Vậy dòng máu ta chảy từ đời này là sự chắc lọc từ bao đời đi trước để ta thừa hưởng cho ngày hôm nay.Dân tộc, thủy tổ, họ hàng, ông bà,cha mẹ đi trước đã hy sinh chống lại vô vàn thiên tai,dịch bệnh , chiến tranh chính vì sự trường tồn hôm nay của chúng ta.Là thế hệ hôm nay, chúng ta phải phát huy tố chất cha ông để lại, gìn giữ,sáng tạo thêm nữa,học hỏi nền khoa học hiện đại để sánh vai cùng các dân tộc anh em tiến bộ, giữ vai trò tiên phong cho dân tộc.Tương lai của cộng đồng champa hôm nay và mai sau chính là nổ lực không mệt mỏi  của đội ngũ tiên phong trí thức,sinh viên,học sinh của ngày hôm nay. Ngay trong những giây phút tối đen tận cùng nhất của dân tộc, chúng ta biết rằng rồi nó sẽ qua. Nhưng bình minh sẽ không tự nó mà đến. Một ngày mai sáng lạn cần phải có nhân tố, cần phải có sự hy sinh của chính chúng ta ngày hôm nay. Nếu không thì rồi cũng sẽ có sự đổi thay, nhưng đó sẽ lại là sự thay đổi trong sự diệt chủng một dân tộc, trong việc xóa tên trên bản đồ một đất nước,Cái bài học ngày nào vẫn còn đó. Champa không thời nào là thiếu những người dù biết là khó khăn, nhiều khi là bất khả thi, nhưng vẫn dấn thân đóng góp cho đại cuộc. Phần nhiều lịch sử sẽ không biết họ là ai, và họ cũng không cần lịch sử ghi danh. Nhưng chắc chắn những đóng góp đó dù ít dù nhiều sẽ là những cái nhân cho các diễn tiến trong mai sau.Có thay đổi nào mà đã không có những cái nhân nằm sẵn trong sự việc trước đó, tạo thành nhịp cầu giữa cũ và mới? Có ai đoạn tuyệt hoàn toàn được với quá khứ? Những đóng góp, hy sinh của người dân tộc Champa ngày hôm nay sẽ tiếp nối cái hào hùng, bất khuất của dòng giống. Thành hay bại, chưa ai biết trước được, nhưng ta biết chắc chắn một điều là nếu nền văn hoá Champa mất đi thì ta chỉ có thể tự trách mình, và con cháu chúng ta sẽ đời đời nguyền rủa cha ông chúng. Để đạt được một cộng đồng champa mạnh mẽ phát triển, cộng đồng nên luôn luôn đoàn kết,gạt qua những bất đồng chính kiến,tôn giáo, hướng đến tương lai.Đội ngũ trí thức chăm hôm nay là đầu tàu cho tương lai cộng đồng champa trong hiện tại và tương lai.lãnh đạo cộng đồng champa không những cần con người phải có tài,có tâm, mà cần có cả tầm nhìn chiến lược, định hướng phát triển cho cả cộng đồng.Thế hệ trí thức,sinh viên,học sinh champa cần phải nổ lực nhiều hơn nữa phát huy những di sản cha ông để lại, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa,kỉ thuật hiện đại của toàn cầu phục vụ cho cộng đồng ngày càng phát triển tốt đẹp hơn.
0 Rating 365 views 6 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On February 26, 2013
  Nếu các đền Champa ở khu vực Phan Rang-Phan Rí là nơi thường diễn ra các lễ hội lớn của người Chăm như Kate, Ca-mbur, thì Tháp Nhạn ở Tuy Hòa, Phú Yên tự hào là nơi tổ chức đêm thơ Nguyên Tiêu hàng năm từ rất lâu và đây là cội nguồn cho ngày thơ Việt Nam ra đời. Tháng 2 năm 2013 đã diễn ra hội thơ Nguyên Tiêu Phú Yên lần thứ 33.      Từ đêm thơ Nguyên Tiêu tổ chức đầu tiên trên tháp Nhạn vào năm 1991, người ta mới phát hiện ra rằng, đây chính là nơi “đắc địa” để tổ chức một hoạt động văn hóa nghệ thuật thơ đặc sắc trong đêm Nguyên Tiêu mà không nơi nào sánh được.   Tháp Nhạn là di tích đền tháp Champa cổ, được xây dựng trên núi Nhạn vào thế kỷ XI, nằm trên bờ bắc sông Đà Rằng, gần quốc lộ 1A, thuộc thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên nơi mà người Chăm gọi là khu vực Harek Kah Harek Dhei. Phú Yên còn tên theo người Chăm là Aia Ru, tức là địa đầu của tiểu vương quốc Kauthara xưa 
0 Rating 118 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Năm 1832 đánh dấu sự diệt vong toàn diện của vương quốc Champa, nhưng cộng đồng Champa vẫn còn đó: một cộng đồng không vua chúa, không người lãnh đạo.Chính vì thế, tiến trình của xã hội Champa sau ngày mất nước đã đi vào một khúc quanh mới, một khúc quanh mà tôi cùng mọi người, một người champa,tiền thân Malayo Polynésien mong muốn rằng: hãy bỏ qua đi những xung đột quá khứ,mà hãy học hỏi những gì tốt đẹp trong quá khứ để cùng nhau hướng đến tương lai tốt đẹp hơn.Gần hơn 200 năm qua ,nền văn hóa Champa đã bị tàn phá nặng nề bỡi thời gian, không gian và do chính cả con người.Dân tộc Champa có chiều dài lịch sử gần 500000 năm, từ nền văn minh đồ đá Bàu trá,trãi qua nền văn minh kim khí Sa Huỳnh và 20 thế kỉ cận đại.Là một quốc gia có nền văn minh ra đời sớm và bật nhất Đông Nam Á,nhưng giờ đã tàn lụi dần theo thời gian.Cả chữ viết và ngôn ngữ cũng dần bị chôn vùi.Nền kiến trúc và điêu khắc xưa chỉ còn lại là những di tích đền tháp tan dần theo thời gian.Các nghành nghề nổi tiếng cả thế giới của dân tộc Champa giờ cũng chỉ còn mai một.Và tôi đau buồn nhất chính là thế hệ trẻ dân tộc champa quay lưng lại với các di sản cha ông của dân tộc mình để lại.Trên cõi đời này ai cũng có đôi lần vấp ngã,những ai vấp ngã thì phải xác định ta vấp ngã vì đường đời hay vấp ngã vì chính vũng lấy ta tạo nên.Ta sinh ra trên cõi đời này điều có anh em, cha mẹ, ông bà, họ hàng,dòng tộc, thủy tổ. Vậy dòng máu ta chảy từ đời này là sự chắc lọc từ bao đời đi trước để ta thừa hưởng cho ngày hôm nay.Dân tộc, thủy tổ, họ hàng, ông bà,cha mẹ đi trước đã hy sinh chống lại vô vàn thiên tai,dịch bệnh , chiến tranh chính vì sự trường tồn hôm nay của chúng ta.Là thế hệ hôm nay, chúng ta phải phát huy tố chất cha ông để lại, gìn giữ,sáng tạo thêm nữa,học hỏi nền khoa học hiện đại để sánh vai cùng các dân tộc anh em tiến bộ, giữ vai trò tiên phong cho dân tộc.Tương lai của cộng đồng champa hôm nay và mai sau chính là nổ lực không mệt mỏi  của đội ngũ tiên phong trí thức,sinh viên,học sinh của ngày hôm nay. Ngay trong những giây phút tối đen tận cùng nhất của dân tộc, chúng ta biết rằng rồi nó sẽ qua. Nhưng bình minh sẽ không tự nó mà đến. Một ngày mai sáng lạn cần phải có nhân tố, cần phải có sự hy sinh của chính chúng ta ngày hôm nay. Nếu không thì rồi cũng sẽ có sự đổi thay, nhưng đó sẽ lại là sự thay đổi trong sự diệt chủng một dân tộc, trong việc xóa tên trên bản đồ một đất nước,Cái bài học ngày nào vẫn còn đó. Champa không thời nào là thiếu những người dù biết là khó khăn, nhiều khi là bất khả thi, nhưng vẫn dấn thân đóng góp cho đại cuộc. Phần nhiều lịch sử sẽ không biết họ là ai, và họ cũng không cần lịch sử ghi danh. Nhưng chắc chắn những đóng góp đó dù ít dù nhiều sẽ là những cái nhân cho các diễn tiến trong mai sau.Có thay đổi nào mà đã không có những cái nhân nằm sẵn trong sự việc trước đó, tạo thành nhịp cầu giữa cũ và mới? Có ai đoạn tuyệt hoàn toàn được với quá khứ? Những đóng góp, hy sinh của người dân tộc Champa ngày hôm nay sẽ tiếp nối cái hào hùng, bất khuất của dòng giống. Thành hay bại, chưa ai biết trước được, nhưng ta biết chắc chắn một điều là nếu nền văn hoá Champa mất đi thì ta chỉ có thể tự trách mình, và con cháu chúng ta sẽ đời đời nguyền rủa cha ông chúng. Để đạt được một cộng đồng champa mạnh mẽ phát triển, cộng đồng nên luôn luôn đoàn kết,gạt qua những bất đồng chính kiến,tôn giáo, hướng đến tương lai.Đội ngũ trí thức chăm hôm nay là đầu tàu cho tương lai cộng đồng champa trong hiện tại và tương lai.lãnh đạo cộng đồng champa không những cần con người phải có tài,có tâm, mà cần có cả tầm nhìn chiến lược, định hướng phát triển cho cả cộng đồng.Thế hệ trí thức,sinh viên,học sinh champa cần phải nổ lực nhiều hơn nữa phát huy những di sản cha ông để lại, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa,kỉ thuật hiện đại của toàn cầu phục vụ cho cộng đồng ngày càng phát triển tốt đẹp hơn.
0 Rating 365 views 6 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 27, 2014
    Ngày 23-1-2014, mạng web Dân Làm Báo đăng bài viết « Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm » trong đó tác giả đề cập đến chủ quyền Hoàng Sa và Trường Xa của vương quốc Champa nhưng bị Việt Nam chiếm đóng ; vấn đề khủng hoảng chử viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn ; vấn đề sinh viên Chăm ra trường không có việc làm ; vấn đề lò hạt nhận ở Ninh Thuận ; vấn đề người Kinh chiếm đất người Chăm để xây chùa, v.v.   Đây là bài viết mang tính trào phúng nhưng đã nói lên thực trạng của xã hội Chăm vào năm 2013. Chúng tôi xin trích lại bài viết của Dân Làm Báo :   Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm   Glang Anak (Danlambao) - Hai mươi ba tháng chạp năm Quý Tỵ, các Táo Việt về chầu thiên đình. Ngọc Hoàng đã nghe các báo cáo của các Táo Y tế, Giao thông, Kinh tế, Giáo dục... trong năm qua. Và đặc biệt, năm nay có thêm Táo “Người dân” đại diện cho quần chúng nhân dân vốn quen bị “đè đầu cưỡi cổ”, đã quen với thân phận “thấp cổ bé họng”, nay cũng có mặt tại thiên đình để tận mắt chứng kiến những “chiêu trò”, những bản báo cáo “làm hàng” của các Táo.   Táo Quân 2014 điểm qua hầu hết sự kiện thời sự nổi bật trong năm qua... Tuy nhiên, Ngọc Hoàng vẫn thấy thiếu nhiều vụ việc nổi cộm nên tiếp tục truy hỏi các Táo Việt về những vấn đề nhạy cảm trong năm qua. Dưới đây là đoạn hội thoại giữa Ngọc Hoàng và các Táo Việt liên quan đến vấn đề “xã hội Chăm”, xin được ghi lại cho thần dân Chăm được rõ.   Ngọc Hoàng: này Táo Giáo dục, ta đã lệnh cho Thủ tướng Chính phủ ban hành lệnh đưa lịch sử Hoàng sa, Trường Sa vào chương trình sách giáo khoa, Táo đã hay chưa?   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã nhận thông báo số 24/TB-VPCP của Văn phòng chính phủ ngày 30/12/2013 v/v Giao Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa các cấp học rồi ạ.   Nhưng thật là khó Ngọc Hoàng ơi… cái công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 thừa nhận hai quần đảo này thuộc Trung Quốc rồi, giờ làm sao???   Ngọc Hoàng: Nhà ngươi phải thông minh lên chứ!!! Phải lập luận là Hoàng Sa, Trường Sa trước đây là thuộc vương quốc Champa, sau này Đại Việt xâm chiếm Champa thì chiếm luôn hai đảo này. Chứ Trung Quốc có xâm chiếm Champa đâu mà có hai quần đảo này.   Táo Giáo dục: Nhưng trong tài liệu “Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa” của Lưu Văn Lợi, Nhà xuất bản Công an Nhân dân năm 1995, trong đó chương III bàn về Danh nghĩa Lịch sử và Pháp lý của 2 quần đảo thì không thấy một từ nào nhắc đến Champa, hay nói rằng hai quần đào này thuộc Champa, vậy thì làm sao đây Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Tại sao lại hèn nhát đến thế! phải tôn trọng sự thật lịch sử; Dám làm thì phải dám chịu; Đã xâm chiếm nước Champa để có toàn bộ lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay thì cũng phải đưa lịch sử Champa vào chương trình phổ thông để thế hệ sau được biết. Rõ chưa!   Táo Giáo dục: Vâng ạ!   Ngọc Hoàng: Còn vấn đề “cải biên chữ viết Chăm” Ta nghe các bên tranh luận đến điên hết cả đầu. Táo giải quyết thế nào rồi?   Táo Giáo dục: Dạ vẫn triển khai thường niên chữ viết “cải biến” ạ.   Ngọc Hoàng: Cha chả, Táo có bị điếc tai không? Hay vô cảm đến vậy. Phải tiến hành chỉnh sửa chữ viết Chăm cho hợp lý để không phải mất công sức và tiền của, lại còn làm hỏng cả một thế hệ trẻ. Đó là chưa nói Táo dùng quyền lực để xóa văn hóa, chữ viết dân tộc bản địa. Biết chưa.   Còn điều này nữa, ta nghe Táo Chăm than phiền về việc giáo viên Chăm ra trường không xin được việc làm; người Chăm khó mà làm được chức vụ quan trọng ngay cả trong ngành giáo dục ở xã, huyện… điều này thế nào, Táo báo ta nghe xem.   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, điều này ràng buộc nhiều khâu liên quan, nhiều chỉ thị, thông tư liên ngành nên ngoài tầm kiểm soát của Táo.   Ngọc Hoàng: Ta biết, nhưng là giáo dục thì phải công bằng; Táo phải có trách nhiệm tham vấn việc này nghe chưa?   Táo Giáo dục: Đội ơn Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Này Táo điện lực, Ta nghe Táo mang thông điệp về “An ninh năng lượng quốc gia” đến cho mọi người trong năm nay. Nhưng ta cũng nghe Táo Chăm phàn nàn về vấn đề Nhà máy điện hạt nhân – Ninh Thuận – nguy cơ hủy diệt dân tộc Chăm. Táo thấy vấn đề này thế nào?   Táo Điện lực: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thủ tướng đã thông báo “Có thể hoãn nhà máy điện hạt nhân tới 2020”, để chuẩn bị các điều kiện an toàn rồi à.   Ngọc Hoàng: Ta đã lệnh dẹp luôn rồi mà chỉ mới trì hoãn thôi à! Ngay cả Đức, Nhật còn đóng cửa nhà máy điện hạt nhân vậy mà Việt Nam lại đi mua công nghệ rác ấy về, hao tốn bạc tiền, hậu họa khôn lường; đời đời, kiếp kiếp con cháu oán hận nếu xảy ra sự cố. Mà vùng duyên hải Ninh Thuận có an toàn gì đâu, bão lụt quanh năm, thềm lục địa nhiều dư chấn,…thì tìm đâu ra điều kiện an toàn…   Táo Điện lực: Thần sẽ về cho hủy ngay dự án tiềm ẩn độc hại này để cho thần dân muôn nơi nhất là đồng bào Ninh Thuận được ăn tết cho vui vẻ ạ.   Ngọc Hoàng: Hay hay, khá khen cho Táo đã thức thời.   Táo điện lực: Ngọc Hoàng anh minh! Anh Minh!   Ngọc Hoàng: này Táo Y tế: Năm nay ta thấy buồn vì Táo đã để xảy ra quá nhiều vụ việc như: các vụ tiêm nhầm vacxin, ăn bớt vacxin, nhân bản giấy xét nghiệm, vụ bác sĩ Cát Tường đến tình trạng bác sĩ không bằng cấp người Trung Quốc hành nghề ở Việt Nam,…   Ta nghe Táo Chăm báo cáo, đa số công chức Chăm là nghề Y và nghề giáo, bác sĩ Chăm có tay nghề cao, y đức, trách nhiệm lớn. Vậy mà ra trường không xin được việc làm. Táo có biết thực trạng này không?   Táo Y tế: Muôn tâu Ngọc Hoàng, hôm nay Táo mới nghe Ngọc Hoàng nói về việc này. Vì Bác sĩ Chăm không đến thăm “các thủ trưởng” nên xin việc là khó khăn thôi đấy ạ!   Ngọc Hoàng: Người Chăm nghèo khó vì mất đất đai, mất quyền làm chủ trên đất họ thì lấy tiền đâu “thăm viếng”. Ta đã lệnh phải trừng trị nghiêm khắc các vụ việc tham nhũng vừa rồi, Táo chưa rõ à.   Táo Y tế: Thần sai rồi ạ. Thần sẽ sửa chữa vào năm tới ạ.   Ngọc Hoàng: Riêng vấn đề văn hóa người Chăm, Táo chỉ đạo thực hiện năm qua thế nào?     Táo Văn hóa: Dạ muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã cho đưa các thư tịch cổ về Hà Nội để xử lý kỹ thuật, tu bổ, bồi nền; và nay đã bàn giao lại vào ngày 30.12 để cho Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tiếp tục khai thác, bảo tồn và phát huy.    Ngọc Hoàng: Tốt… tốt; thế nhưng việc trùng tu, xây chùa Bửu Sơn mới ở Bình Thuận lấn chiếm không gian di tích lịch sử tháp Po Sah Anaih, coi thường luôn chữ ký đình chỉ xây dựng của Táo, Táo có biết không?    Táo Văn hóa: Dạ… dạ… chuyện đó thần có biết nhưng… lực bất tòng tâm, chuyện đã rồi xin Ngọc Hoàng lượng xét.    Ngọc Hoàng: Không được, không được Thần trông coi chuyện văn hóa nước nhà mà để xảy ra việc lớn thế thì không được. Táo có biết ta lệnh cho việc cưỡng chế, giải tỏa ngôi nhà thờ họ xây dựng bất hợp pháp ở Hà Nội không?    Bình Định cũng đã giải tỏa Chùa Tháp Đôi để trả lại không gian di tích lịch sử Tháp Đôi rồi và ta đã có lời khen.    Vậy Táo nhanh về mà giải quyết cho rõ vụ việc Chùa Bửu Sơn ở Phan Thiết, Bình Thuận và báo cáo sớm cho ta và cũng là tốt cho Táo để lấy lại niềm tin người dân.    Táo Văn hóa: Dạ Thần đội ơn Ngọc Hoàng chỉ bảo ạ!    Ngọc Hoàng: Còn cái vụ “Đàn Tiên Nông” ở xã Phan Hòa, Bắc Bình, Bình Thuận” sao ta không nghe Táo báo cáo. Có phải hồ sơ công nhận di tích lịch sử văn hóa này còn “lờ mờ” như nhiều người tố phải không? Ta nghe chuyện lấy ông già người Kinh đi chỉ vị trí Đàn Tiên Nông để quay truyền hình phát sóng tuyên truyền gây phản cảm trong dân chúng, chắc Táo biết rồi chứ!    Táo Văn hóa: Dạ… dạ…   Ngọc Hoàng: Đã sai rồi, dự án không chịu từ bỏ; còn đi “mua chuộc” ông già người Chăm để chỉ vị trí khác để thực hiện dự án; làm lung tung xèng, không khoa học, không rõ ràng, làm mất lòng tin người dân… Táo thử xem, di tích không có, vị trí không rõ, vậy thì quyết định công nhận di tích lịch sử Đàn Tiên Nông trong làng người Chăm có giá trị gì?    Ta đã nghe phản ảnh nhiều về tiềm ẩn xung đột tín ngưỡng trong dự án này, vậy mà Táo đã để các quan lại tung hoành, cố đấm ăn xôi thì có nghĩa gì.    Táo về kiểm tra cẩn thận dự án này, kẻo ta nhận thêm kháng nghị thư, đơn tố cáo, rồi lại mở phiên tòa, phiền phức.    À, còn chuyện Táo Chăm phàn nàn về các vụ lấn chiếm đất đai, nào là đất mồ mả thôn Chất Thường, khu mồ mả Tánh Linh, khu mộ địa Tuy Phong;… Táo quan chức xử lý sao rồi?    Táo Quan Chức: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, Táo cũng mới nhận đơn phúc trình, lại bận rộn cuối năm nên chưa kịp xử lý ạ.    Ngọc Hoàng: Thế sao cái vụ Công ty TNHH South Fork của Hoa Kỳ đi kiện UBND tỉnh Bình Thuận về vụ giao đất ở xã Hòa Thắng sau đó lại cho công ty khác khai thác Titan, báo chí đưa tin rùm beng rằng Bình Thuận được thắng kiện 4 tỷ USD. Táo biết rồi chứ.    Táo Quan Chức: Dạ chuyện đó có biết ạ.    Ngọc Hoàng: Thế thì cái vụ Động cát xã Phan Hòa mà người Chăm đang canh tác, chính quyền Bình Thuận viện lý do “mượn” của dân mà mãi đến giờ chưa trả… việc này có liên quan gì đến việc bán hoặc cho công ty nước ngoài thuê như ở Hòa Thắng không?    Táo Quan chức: Ngọc Hoàng thật tỏ tường mọi việc; Cái động cát này cũng dự định….. dạ… thưa… Táo quên rồi; Để Táo về kiểm tra lại ạ.    Ngọc Hoàng: Chuyện quan trọng vậy, sao lại quên. Táo về giải quyết vụ này cho người dân có đất canh tác, xóa đói giảm nghèo. Chứ ta đọc báo cáo năm nào tỷ lệ hộ đói nghèo của người Chăm cũng cao, xót xa lắm. Họ là người bản địa mà.    Này Nam Tào Bắc Đẩu, ghi lại hết các vụ việc này để năm sau các Táo Việt phải bổ sung thêm phần báo cáo về tình hình thần dân Champa ở hạ giới cho ta rõ.    Nam Tào Bắc Đẩu: Tuân lệnh Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng sáng suốt.    Ngọc Hoàng: Này các Táo Việt ngày xưa vì Thiên Lôi của ta mải mê bên vườn hồng mà để cho cuộc “Nam Tiến” phi nghĩa của các ngươi xóa sổ đi một quốc gia Champa đã từng cường thịnh, gây bao nỗi khốn cùng cho thần dân Champa. Nay họ chỉ còn hơn 100 ngàn người, là thần dân thuộc quyền cai trị của các Táo. Các Táo nên nhớ: đất đai cả vùng Nam trung bộ từ Quảng Bình đến Biên Hòa là của tổ tiên người Champa khai phá và gầy dựng từ đầu thế kỷ thứ II và bị chính Đại Việt xâm chiếm và tước đoạt chính thức vào năm 1832, chỉ mới 182 năm thôi. Họ là người bản địa và phải được hưởng quyền bản địa như công ước mà ta đã ban.    Uống nước phải nhớ nguồn, Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây; các Táo Việt có được chủ quyền lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay, thì phải nhớ cội nguồn, nhớ công người Champa khai phá ở phía Nam;    Nay, ta thấy các Táo đã chiếm đất của dân tộc khác rồi, lại còn cư xử vô đạo đức, vô văn hóa với dân tộc họ, bất chấp luân thường đạo lý như thế là không được. Các Táo nên nhớ ở đời “có vay, có trả”; của người khác lấy làm của mình sao được.    Các Táo Việt: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, chúng Thần xin hứa ạ!    Ngọc Hoàng: Được! Nam Tào, Bắc Đẩu “record” lời hứa này. Ta bãi triều ở đây.    Chúc các Táo về hạ giới đón một năm mới An khang Thịnh Vượng.   23/1/2014   Glang Anak danlambaovn.blogspot.com (Champaka.info)    
0 Rating 228 views 2 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 27, 2014
    Ngày 23-1-2014, mạng web Dân Làm Báo đăng bài viết « Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm » trong đó tác giả đề cập đến chủ quyền Hoàng Sa và Trường Xa của vương quốc Champa nhưng bị Việt Nam chiếm đóng ; vấn đề khủng hoảng chử viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn ; vấn đề sinh viên Chăm ra trường không có việc làm ; vấn đề lò hạt nhận ở Ninh Thuận ; vấn đề người Kinh chiếm đất người Chăm để xây chùa, v.v.   Đây là bài viết mang tính trào phúng nhưng đã nói lên thực trạng của xã hội Chăm vào năm 2013. Chúng tôi xin trích lại bài viết của Dân Làm Báo :   Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm   Glang Anak (Danlambao) - Hai mươi ba tháng chạp năm Quý Tỵ, các Táo Việt về chầu thiên đình. Ngọc Hoàng đã nghe các báo cáo của các Táo Y tế, Giao thông, Kinh tế, Giáo dục... trong năm qua. Và đặc biệt, năm nay có thêm Táo “Người dân” đại diện cho quần chúng nhân dân vốn quen bị “đè đầu cưỡi cổ”, đã quen với thân phận “thấp cổ bé họng”, nay cũng có mặt tại thiên đình để tận mắt chứng kiến những “chiêu trò”, những bản báo cáo “làm hàng” của các Táo.   Táo Quân 2014 điểm qua hầu hết sự kiện thời sự nổi bật trong năm qua... Tuy nhiên, Ngọc Hoàng vẫn thấy thiếu nhiều vụ việc nổi cộm nên tiếp tục truy hỏi các Táo Việt về những vấn đề nhạy cảm trong năm qua. Dưới đây là đoạn hội thoại giữa Ngọc Hoàng và các Táo Việt liên quan đến vấn đề “xã hội Chăm”, xin được ghi lại cho thần dân Chăm được rõ.   Ngọc Hoàng: này Táo Giáo dục, ta đã lệnh cho Thủ tướng Chính phủ ban hành lệnh đưa lịch sử Hoàng sa, Trường Sa vào chương trình sách giáo khoa, Táo đã hay chưa?   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã nhận thông báo số 24/TB-VPCP của Văn phòng chính phủ ngày 30/12/2013 v/v Giao Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa các cấp học rồi ạ.   Nhưng thật là khó Ngọc Hoàng ơi… cái công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 thừa nhận hai quần đảo này thuộc Trung Quốc rồi, giờ làm sao???   Ngọc Hoàng: Nhà ngươi phải thông minh lên chứ!!! Phải lập luận là Hoàng Sa, Trường Sa trước đây là thuộc vương quốc Champa, sau này Đại Việt xâm chiếm Champa thì chiếm luôn hai đảo này. Chứ Trung Quốc có xâm chiếm Champa đâu mà có hai quần đảo này.   Táo Giáo dục: Nhưng trong tài liệu “Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa” của Lưu Văn Lợi, Nhà xuất bản Công an Nhân dân năm 1995, trong đó chương III bàn về Danh nghĩa Lịch sử và Pháp lý của 2 quần đảo thì không thấy một từ nào nhắc đến Champa, hay nói rằng hai quần đào này thuộc Champa, vậy thì làm sao đây Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Tại sao lại hèn nhát đến thế! phải tôn trọng sự thật lịch sử; Dám làm thì phải dám chịu; Đã xâm chiếm nước Champa để có toàn bộ lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay thì cũng phải đưa lịch sử Champa vào chương trình phổ thông để thế hệ sau được biết. Rõ chưa!   Táo Giáo dục: Vâng ạ!   Ngọc Hoàng: Còn vấn đề “cải biên chữ viết Chăm” Ta nghe các bên tranh luận đến điên hết cả đầu. Táo giải quyết thế nào rồi?   Táo Giáo dục: Dạ vẫn triển khai thường niên chữ viết “cải biến” ạ.   Ngọc Hoàng: Cha chả, Táo có bị điếc tai không? Hay vô cảm đến vậy. Phải tiến hành chỉnh sửa chữ viết Chăm cho hợp lý để không phải mất công sức và tiền của, lại còn làm hỏng cả một thế hệ trẻ. Đó là chưa nói Táo dùng quyền lực để xóa văn hóa, chữ viết dân tộc bản địa. Biết chưa.   Còn điều này nữa, ta nghe Táo Chăm than phiền về việc giáo viên Chăm ra trường không xin được việc làm; người Chăm khó mà làm được chức vụ quan trọng ngay cả trong ngành giáo dục ở xã, huyện… điều này thế nào, Táo báo ta nghe xem.   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, điều này ràng buộc nhiều khâu liên quan, nhiều chỉ thị, thông tư liên ngành nên ngoài tầm kiểm soát của Táo.   Ngọc Hoàng: Ta biết, nhưng là giáo dục thì phải công bằng; Táo phải có trách nhiệm tham vấn việc này nghe chưa?   Táo Giáo dục: Đội ơn Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Này Táo điện lực, Ta nghe Táo mang thông điệp về “An ninh năng lượng quốc gia” đến cho mọi người trong năm nay. Nhưng ta cũng nghe Táo Chăm phàn nàn về vấn đề Nhà máy điện hạt nhân – Ninh Thuận – nguy cơ hủy diệt dân tộc Chăm. Táo thấy vấn đề này thế nào?   Táo Điện lực: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thủ tướng đã thông báo “Có thể hoãn nhà máy điện hạt nhân tới 2020”, để chuẩn bị các điều kiện an toàn rồi à.   Ngọc Hoàng: Ta đã lệnh dẹp luôn rồi mà chỉ mới trì hoãn thôi à! Ngay cả Đức, Nhật còn đóng cửa nhà máy điện hạt nhân vậy mà Việt Nam lại đi mua công nghệ rác ấy về, hao tốn bạc tiền, hậu họa khôn lường; đời đời, kiếp kiếp con cháu oán hận nếu xảy ra sự cố. Mà vùng duyên hải Ninh Thuận có an toàn gì đâu, bão lụt quanh năm, thềm lục địa nhiều dư chấn,…thì tìm đâu ra điều kiện an toàn…   Táo Điện lực: Thần sẽ về cho hủy ngay dự án tiềm ẩn độc hại này để cho thần dân muôn nơi nhất là đồng bào Ninh Thuận được ăn tết cho vui vẻ ạ.   Ngọc Hoàng: Hay hay, khá khen cho Táo đã thức thời.   Táo điện lực: Ngọc Hoàng anh minh! Anh Minh!   Ngọc Hoàng: này Táo Y tế: Năm nay ta thấy buồn vì Táo đã để xảy ra quá nhiều vụ việc như: các vụ tiêm nhầm vacxin, ăn bớt vacxin, nhân bản giấy xét nghiệm, vụ bác sĩ Cát Tường đến tình trạng bác sĩ không bằng cấp người Trung Quốc hành nghề ở Việt Nam,…   Ta nghe Táo Chăm báo cáo, đa số công chức Chăm là nghề Y và nghề giáo, bác sĩ Chăm có tay nghề cao, y đức, trách nhiệm lớn. Vậy mà ra trường không xin được việc làm. Táo có biết thực trạng này không?   Táo Y tế: Muôn tâu Ngọc Hoàng, hôm nay Táo mới nghe Ngọc Hoàng nói về việc này. Vì Bác sĩ Chăm không đến thăm “các thủ trưởng” nên xin việc là khó khăn thôi đấy ạ!   Ngọc Hoàng: Người Chăm nghèo khó vì mất đất đai, mất quyền làm chủ trên đất họ thì lấy tiền đâu “thăm viếng”. Ta đã lệnh phải trừng trị nghiêm khắc các vụ việc tham nhũng vừa rồi, Táo chưa rõ à.   Táo Y tế: Thần sai rồi ạ. Thần sẽ sửa chữa vào năm tới ạ.   Ngọc Hoàng: Riêng vấn đề văn hóa người Chăm, Táo chỉ đạo thực hiện năm qua thế nào?     Táo Văn hóa: Dạ muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã cho đưa các thư tịch cổ về Hà Nội để xử lý kỹ thuật, tu bổ, bồi nền; và nay đã bàn giao lại vào ngày 30.12 để cho Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tiếp tục khai thác, bảo tồn và phát huy.    Ngọc Hoàng: Tốt… tốt; thế nhưng việc trùng tu, xây chùa Bửu Sơn mới ở Bình Thuận lấn chiếm không gian di tích lịch sử tháp Po Sah Anaih, coi thường luôn chữ ký đình chỉ xây dựng của Táo, Táo có biết không?    Táo Văn hóa: Dạ… dạ… chuyện đó thần có biết nhưng… lực bất tòng tâm, chuyện đã rồi xin Ngọc Hoàng lượng xét.    Ngọc Hoàng: Không được, không được Thần trông coi chuyện văn hóa nước nhà mà để xảy ra việc lớn thế thì không được. Táo có biết ta lệnh cho việc cưỡng chế, giải tỏa ngôi nhà thờ họ xây dựng bất hợp pháp ở Hà Nội không?    Bình Định cũng đã giải tỏa Chùa Tháp Đôi để trả lại không gian di tích lịch sử Tháp Đôi rồi và ta đã có lời khen.    Vậy Táo nhanh về mà giải quyết cho rõ vụ việc Chùa Bửu Sơn ở Phan Thiết, Bình Thuận và báo cáo sớm cho ta và cũng là tốt cho Táo để lấy lại niềm tin người dân.    Táo Văn hóa: Dạ Thần đội ơn Ngọc Hoàng chỉ bảo ạ!    Ngọc Hoàng: Còn cái vụ “Đàn Tiên Nông” ở xã Phan Hòa, Bắc Bình, Bình Thuận” sao ta không nghe Táo báo cáo. Có phải hồ sơ công nhận di tích lịch sử văn hóa này còn “lờ mờ” như nhiều người tố phải không? Ta nghe chuyện lấy ông già người Kinh đi chỉ vị trí Đàn Tiên Nông để quay truyền hình phát sóng tuyên truyền gây phản cảm trong dân chúng, chắc Táo biết rồi chứ!    Táo Văn hóa: Dạ… dạ…   Ngọc Hoàng: Đã sai rồi, dự án không chịu từ bỏ; còn đi “mua chuộc” ông già người Chăm để chỉ vị trí khác để thực hiện dự án; làm lung tung xèng, không khoa học, không rõ ràng, làm mất lòng tin người dân… Táo thử xem, di tích không có, vị trí không rõ, vậy thì quyết định công nhận di tích lịch sử Đàn Tiên Nông trong làng người Chăm có giá trị gì?    Ta đã nghe phản ảnh nhiều về tiềm ẩn xung đột tín ngưỡng trong dự án này, vậy mà Táo đã để các quan lại tung hoành, cố đấm ăn xôi thì có nghĩa gì.    Táo về kiểm tra cẩn thận dự án này, kẻo ta nhận thêm kháng nghị thư, đơn tố cáo, rồi lại mở phiên tòa, phiền phức.    À, còn chuyện Táo Chăm phàn nàn về các vụ lấn chiếm đất đai, nào là đất mồ mả thôn Chất Thường, khu mồ mả Tánh Linh, khu mộ địa Tuy Phong;… Táo quan chức xử lý sao rồi?    Táo Quan Chức: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, Táo cũng mới nhận đơn phúc trình, lại bận rộn cuối năm nên chưa kịp xử lý ạ.    Ngọc Hoàng: Thế sao cái vụ Công ty TNHH South Fork của Hoa Kỳ đi kiện UBND tỉnh Bình Thuận về vụ giao đất ở xã Hòa Thắng sau đó lại cho công ty khác khai thác Titan, báo chí đưa tin rùm beng rằng Bình Thuận được thắng kiện 4 tỷ USD. Táo biết rồi chứ.    Táo Quan Chức: Dạ chuyện đó có biết ạ.    Ngọc Hoàng: Thế thì cái vụ Động cát xã Phan Hòa mà người Chăm đang canh tác, chính quyền Bình Thuận viện lý do “mượn” của dân mà mãi đến giờ chưa trả… việc này có liên quan gì đến việc bán hoặc cho công ty nước ngoài thuê như ở Hòa Thắng không?    Táo Quan chức: Ngọc Hoàng thật tỏ tường mọi việc; Cái động cát này cũng dự định….. dạ… thưa… Táo quên rồi; Để Táo về kiểm tra lại ạ.    Ngọc Hoàng: Chuyện quan trọng vậy, sao lại quên. Táo về giải quyết vụ này cho người dân có đất canh tác, xóa đói giảm nghèo. Chứ ta đọc báo cáo năm nào tỷ lệ hộ đói nghèo của người Chăm cũng cao, xót xa lắm. Họ là người bản địa mà.    Này Nam Tào Bắc Đẩu, ghi lại hết các vụ việc này để năm sau các Táo Việt phải bổ sung thêm phần báo cáo về tình hình thần dân Champa ở hạ giới cho ta rõ.    Nam Tào Bắc Đẩu: Tuân lệnh Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng sáng suốt.    Ngọc Hoàng: Này các Táo Việt ngày xưa vì Thiên Lôi của ta mải mê bên vườn hồng mà để cho cuộc “Nam Tiến” phi nghĩa của các ngươi xóa sổ đi một quốc gia Champa đã từng cường thịnh, gây bao nỗi khốn cùng cho thần dân Champa. Nay họ chỉ còn hơn 100 ngàn người, là thần dân thuộc quyền cai trị của các Táo. Các Táo nên nhớ: đất đai cả vùng Nam trung bộ từ Quảng Bình đến Biên Hòa là của tổ tiên người Champa khai phá và gầy dựng từ đầu thế kỷ thứ II và bị chính Đại Việt xâm chiếm và tước đoạt chính thức vào năm 1832, chỉ mới 182 năm thôi. Họ là người bản địa và phải được hưởng quyền bản địa như công ước mà ta đã ban.    Uống nước phải nhớ nguồn, Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây; các Táo Việt có được chủ quyền lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay, thì phải nhớ cội nguồn, nhớ công người Champa khai phá ở phía Nam;    Nay, ta thấy các Táo đã chiếm đất của dân tộc khác rồi, lại còn cư xử vô đạo đức, vô văn hóa với dân tộc họ, bất chấp luân thường đạo lý như thế là không được. Các Táo nên nhớ ở đời “có vay, có trả”; của người khác lấy làm của mình sao được.    Các Táo Việt: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, chúng Thần xin hứa ạ!    Ngọc Hoàng: Được! Nam Tào, Bắc Đẩu “record” lời hứa này. Ta bãi triều ở đây.    Chúc các Táo về hạ giới đón một năm mới An khang Thịnh Vượng.   23/1/2014   Glang Anak danlambaovn.blogspot.com (Champaka.info)    
0 Rating 228 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Năm 1832 đánh dấu sự diệt vong toàn diện của vương quốc Champa, nhưng cộng đồng Champa vẫn còn đó: một cộng đồng không vua chúa, không người lãnh đạo.Chính vì thế, tiến trình của xã hội Champa sau ngày mất nước đã đi vào một khúc quanh mới, một khúc quanh mà tôi cùng mọi người, một người champa,tiền thân Malayo Polynésien mong muốn rằng: hãy bỏ qua đi những xung đột quá khứ,mà hãy học hỏi những gì tốt đẹp trong quá khứ để cùng nhau hướng đến tương lai tốt đẹp hơn.Gần hơn 200 năm qua ,nền văn hóa Champa đã bị tàn phá nặng nề bỡi thời gian, không gian và do chính cả con người.Dân tộc Champa có chiều dài lịch sử gần 500000 năm, từ nền văn minh đồ đá Bàu trá,trãi qua nền văn minh kim khí Sa Huỳnh và 20 thế kỉ cận đại.Là một quốc gia có nền văn minh ra đời sớm và bật nhất Đông Nam Á,nhưng giờ đã tàn lụi dần theo thời gian.Cả chữ viết và ngôn ngữ cũng dần bị chôn vùi.Nền kiến trúc và điêu khắc xưa chỉ còn lại là những di tích đền tháp tan dần theo thời gian.Các nghành nghề nổi tiếng cả thế giới của dân tộc Champa giờ cũng chỉ còn mai một.Và tôi đau buồn nhất chính là thế hệ trẻ dân tộc champa quay lưng lại với các di sản cha ông của dân tộc mình để lại.Trên cõi đời này ai cũng có đôi lần vấp ngã,những ai vấp ngã thì phải xác định ta vấp ngã vì đường đời hay vấp ngã vì chính vũng lấy ta tạo nên.Ta sinh ra trên cõi đời này điều có anh em, cha mẹ, ông bà, họ hàng,dòng tộc, thủy tổ. Vậy dòng máu ta chảy từ đời này là sự chắc lọc từ bao đời đi trước để ta thừa hưởng cho ngày hôm nay.Dân tộc, thủy tổ, họ hàng, ông bà,cha mẹ đi trước đã hy sinh chống lại vô vàn thiên tai,dịch bệnh , chiến tranh chính vì sự trường tồn hôm nay của chúng ta.Là thế hệ hôm nay, chúng ta phải phát huy tố chất cha ông để lại, gìn giữ,sáng tạo thêm nữa,học hỏi nền khoa học hiện đại để sánh vai cùng các dân tộc anh em tiến bộ, giữ vai trò tiên phong cho dân tộc.Tương lai của cộng đồng champa hôm nay và mai sau chính là nổ lực không mệt mỏi  của đội ngũ tiên phong trí thức,sinh viên,học sinh của ngày hôm nay. Ngay trong những giây phút tối đen tận cùng nhất của dân tộc, chúng ta biết rằng rồi nó sẽ qua. Nhưng bình minh sẽ không tự nó mà đến. Một ngày mai sáng lạn cần phải có nhân tố, cần phải có sự hy sinh của chính chúng ta ngày hôm nay. Nếu không thì rồi cũng sẽ có sự đổi thay, nhưng đó sẽ lại là sự thay đổi trong sự diệt chủng một dân tộc, trong việc xóa tên trên bản đồ một đất nước,Cái bài học ngày nào vẫn còn đó. Champa không thời nào là thiếu những người dù biết là khó khăn, nhiều khi là bất khả thi, nhưng vẫn dấn thân đóng góp cho đại cuộc. Phần nhiều lịch sử sẽ không biết họ là ai, và họ cũng không cần lịch sử ghi danh. Nhưng chắc chắn những đóng góp đó dù ít dù nhiều sẽ là những cái nhân cho các diễn tiến trong mai sau.Có thay đổi nào mà đã không có những cái nhân nằm sẵn trong sự việc trước đó, tạo thành nhịp cầu giữa cũ và mới? Có ai đoạn tuyệt hoàn toàn được với quá khứ? Những đóng góp, hy sinh của người dân tộc Champa ngày hôm nay sẽ tiếp nối cái hào hùng, bất khuất của dòng giống. Thành hay bại, chưa ai biết trước được, nhưng ta biết chắc chắn một điều là nếu nền văn hoá Champa mất đi thì ta chỉ có thể tự trách mình, và con cháu chúng ta sẽ đời đời nguyền rủa cha ông chúng. Để đạt được một cộng đồng champa mạnh mẽ phát triển, cộng đồng nên luôn luôn đoàn kết,gạt qua những bất đồng chính kiến,tôn giáo, hướng đến tương lai.Đội ngũ trí thức chăm hôm nay là đầu tàu cho tương lai cộng đồng champa trong hiện tại và tương lai.lãnh đạo cộng đồng champa không những cần con người phải có tài,có tâm, mà cần có cả tầm nhìn chiến lược, định hướng phát triển cho cả cộng đồng.Thế hệ trí thức,sinh viên,học sinh champa cần phải nổ lực nhiều hơn nữa phát huy những di sản cha ông để lại, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa,kỉ thuật hiện đại của toàn cầu phục vụ cho cộng đồng ngày càng phát triển tốt đẹp hơn.
0 Rating 365 views 6 likes 0 Comments
Read more
Tại sao lại cần phải tuyển một người tốt nghiệp Đại học thay vì PTTH...? Nhà tuyển dụng muốn tuyển một người tốt nghiệp Đại học là vì họ muốn có những người có khả năng "suy nghĩ". Họ cần những người có thể học mọi thứ nhanh, biết cách xác định và giải quyết các vấn đề, đưa ra những ý kiến từ những thông tin lộn xộn, và đưa ra những kết luận đúng đắn, và suy nghĩ sáng tạo. Kỹ năng suy nghĩ bao gồm nhiều khía cạnh: học hỏi, giải quyết vấn đề, biết đưa ra những khái niệm, biết đánh giá và biết sáng tạo. Nhưng, làm thế nào để bạn có thể chứng tỏ mình có những kỹ năng này trong một buổi phỏng vấn? Học hỏi Không chỉ có nghĩa là tham gia vào các khoá học, đào tao, hay đọc sách... Bạn cần hiểu bạn học hỏi gì và biết cách ứng dụng chúng vào công việc ra sao? Kiến thức sẽ không được sử dụng triệt để nếu nó chỉ nằm trong đầu bạn và bạn không biết phải làm gì với nó. Với mỗi môn học, hãy nghĩ về một tình huống mà bạn có thể áp dụng được kiến thức đó. Hãy viết ra những gì bạn nghĩ, và thực hành nó với người bạn của mình chẳng hạn. Giải quyết vấn đề Bao gồm hai phần: phân tích và giải pháp. Bạn cần xác đinh một vấn đề nào đó, mổ xẻ nó ra thành nhiều thành tố, suy nghĩ xem làm thế nào để mỗi thành tố đó phù hợp được với nhau và xác định những nguyên nhân dẫn tới các vấn đề của chúng. Sau đó, bạn cần đưa ra những câu trả lời có thể xảy ra và đưa ra một giải pháp. Hãy thử nghĩ về một khoảng thời gian nào đó khi ban phải đối mặt với một khó khăn (về học hành, công việc, hay cuộc sống cá nhân). Vấn đề của bạn là gì? Bạn đã dùng biện pháp gì để giải quyết nó? Bạn đã thành công đến mức độ nào?! Đưa ra khái niệm Nếu bạn có khả năng thảo luận những vấn đề vĩ mô, nghiêng về lý thuyết và có thể xác định những nội dung chính một cách nhanh chóng thì bạn có được kỹ năng này. Nó bao gồm sự tích luỹ và xử lý thông tin để phát hiện, đưa ra những khái niệm mới hoặc đưa ra những cách thức mới nhìn nhận sự việc. Đánh giá Bao gồm việc đưa ra những quyết định hoặc gợi ý hợp lý dựa trên việc xem xét mọi thông tin và lựa chọn có sẵn. Hãy thử nghĩ về một tình huống mà bạn có rất nhiều cơ hội lựa chọn. Bạn đã làm thế nào để đưa ra quyết định đúng đắn nhất? Khả năng sáng tạo Là khả năng đưa ra những ý tường mới mẻ, chưa từng có.. Nó cũng bao gồm cả quá trình xây dựng mở rộng những ý tưởng có sẵn, phá vở những cách thức làm việc thông thường. Hãy thử nghĩ về cách thức bạn đã giải quyết một vấn đề nào đó bằng cách sáng tạo. Bạn đã làm thế nào để cải tạo những ý tưởng của người khác. Nếu bạn có thể chứng minh thành công kỹ năng suy nghĩ của mình trong một cuộc phỏng vấn, công việc sẽ sớm là của bạn. Nguyễn Đăng (Tạp chí Khám phá)
0 Rating 339 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 8, 2012
Sáng ngày 22.3, đoàn cán bộ nghiên cứu của Viện Khảo cổ học Việt Nam cùng Trung tâm Quản lý di sản văn hóa Đà Nẵng đã tổ chức buổi báo cáo tổng kết việc điều tra, khảo sát di sản khảo cổ học tại địa bàn thành phố Đà Nẵng.   Đây là đợt điều tra khảo sát tổng thể khảo cổ học trên địa bàn Đà Nẵng kéo dài từ 12.3.2011 đến 21.3.2012, qua đó để xác định giá trị của từng loại hình di sản văn hóa, nhằm bảo tồn di sản văn hóa, đồng thời phục vụ việc giải phóng mặt bằng, xây dựng các dự án du lịch, cũng như định hướng nghiên cứu trong những năm tới. Theo TS Lê Đình Phụng – Trưởng đoàn khảo sát, lịch sử Đà Nẵng nằm chung trong dòng chảy Xứ Quảng của lịch sử dải đất miền Trung, manh nha từ văn hóa Sa Huỳnh theo suốt tiến trình lịch sử với văn hóa Champa đằng đẵng hơn một ngàn năm, và đến nay, với gần ngàn năm văn hóa Việt tồn tại và phát triển trên địa bàn Đà Nẵng đã để lại những dấu tích vô cùng quan trọng. Qua đợt điều tra khảo sát, đoàn nghiên cứu đã tiến hành xác định các địa điểm di tích cơ bản, với nhiều loại hình khác nhau, từ miếu thờ tín ngưỡng (Đình Dương Lâm) chỉ thờ ngẫu tương Linga – Yony quy mô nhỏ bé đến các phế tích có quy mô lớn hay những lũy thần đất (Thành Lồi – Hòa Phong) đã nói lên sự phong phú của các di tích ở đây. Về di chỉ văn hóa Sa Huỳnh, điển hình là di tích Vườn Đình Khuê Bắc (phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn) là địa bàn cư trú của người Sa Huỳnh đã được biết đến qua cuộc khai quật năm 2000-2001. Các hiện vật của phế tích tháp Phong Lệ Những di tích hiện trạng còn lại đến nay, gồm có đình Khuê Bắc với cửa Ngũ môn, giếng cổ xếp đá hình tròn cách cửa đình khoảng 50m, cho thấy đây làmột di tích được sử dụng lâu dài trong lịch sử, từ thời sơ sử cho đến ngày nay. Về di tích văn hóa Chămpa, tại Gò Cấm Mít (thôn Cẩm Toại Đông, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang) là dấu tích của một phế tích tháp Chăm. Phạm vi dấu tích của tháp Cấm Mít khoảng hơn 1000 m2. Nơi đây hiện đang nằm trên phần đất một số hộ dân. Trong quá trình điều tra nghiên cứu, đã phát hiện được một số dấu tích còn khá đậm đặc, có tiềm năng lớn về khai quật khảo cổ học. Tại phế tích tháp Quá Giáng (thôn Quá Giáng, xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang), hiện có một ngôi miếu Bà, chính giữa miếu đặt một tượng Chăm để thờ, đặt trên bệ đá mặt trước có chạm khắc con tê giác. Theo gia đình đang sống trên phần đất này, phế tích Quá Giáng chưa từng được khai quật. Phế tích tháp Xuân Dương (thôn Nam Ô, phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu), hiện nay không còn nhận diện được, xung quanh gò có cư dân sinh sống. Theo người dân, trước kia ở đây là một lò gạch cao đổ nát với nhiều tác phẩm điêu khắc nghệ thuật cómỹ thuật cao, nay đã được đưa về bảo quản tại Bảo tàng điêu khắc Champa. Phế tích tháp Phong Lệ (phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ), được Bảo tàng Chăm tổ chức khai quật năm 2011. Cuộc khai quật đã làm xuất lộ dấu tích kiến trúc tháp cổng, tháp thờ Chính (Kalan) cùng nhiều điêu khắc đá khác... Trên địa bàn chùa ở Ngũ Hành Sơn còn lưu giữ một sốhiện vật Champa, đó là: Bệ thờ, mảnh bệ thờ, mảnh góc bệ thờ được khắc tạc trang trí đẹp với các đề tài như tượng, voi, sư tử, Drappla, hoa dây uốn xoắn.. thuộc phong cách nghệ thuật Đồng Dương thế kỷ IX. Các giếng cổ như Giếng Lăng, Giếng Đình, Giếng Thành Cung, Giếng Quán Hóa Ô (thôn Nam Ô, phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu)... phần lớn lòng giếng hình vuông, được xây bằng các phiến đá xếp chồng lên nhau. Mặc dù, nhiều giếng có đề ghi năm tháng, nhưng qua nghiên cứu, các nhà chuyên môn cho rằng những giếng này có thể có nguồn gốc giếng cổ Champa, được người Việt sử dụng lại hoặc xây dựng theo truyền thống kỹ thuật Chăm khi vào định cư sinh sống nơi đây. Về di tích văn hóa Việt, bao gồm khá nhiều di tích với nhiều loại hình thuộc nhiều thời kỳ khác nhau. Trong đó, đáng chú ý như: mộ cổ Khương Mỹ, mộ cổ Cẩm Toại Tây, mộ cổ Yến Nê, mổ cổ Nại Hiên Đông... và các kiến trúc cổ như: đình làng Dương Lâm, đình Cẩm Toại, đình Đồ Bản, đình Quá Giáng... phản ảnh chuỗi tiến trình phát triển và hội tụ trở thành bản sắc văn hóa Việt. Qua những kết quả đạt được sau thời gian tiến hành điều tra, khảo sát di sản khảo cổ học nói trên, các nhà chuyên môn đã nêu kiến nghị: Cần khẳng định những di tích hiện còn có giá trị đặc biệt góp phần tìm hiểu về lịch sử và văn hóa vùng đất. Tiến hành xếp hạng, tạo sơ sở pháp lý cho việc giữ gìn, trùng tu tôn tạo, đặc biệt là những di tích Champa còn dạng phế tích. Giữ lại làng chài nhỏ nằm gần núi Nam Ô (phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu), bởi nơi đây còn lại nhiều quần thể di tích có giá trị như Giếng cổ, Lăng thờ cá Ông, chùa làng Ba Sơn, miếu thờ Bà Liễu Hạnh, miếu thờ bà Bô Bô... phát huy các lễ hội cầu ngư, lễ hội đình làng Xuân Dương, nhằm góp phần phục vụ tham quan du lịch, hòa nhịp với mục tiêu phát triển văn hóa du lịch của thành phố Đà Nẵng... Trung Sáng Theo http://baotanglichsu.vn
0 Rating 325 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 16, 2013
DANH SACH DONG BAO VIET KIEU SAN JOSE UNG HO SANGMAGIK ( Thanh duong Hoi giao Bani Pleikatuh- Thon Tuan Tu) Dot 1: 1-V/c: Ba Van Tu $100 dollars 2-V/c: Ba Trung Tuyen $100 3-V/c: Dac Van Khiem $100 4-V/c: Ba Trung Thieu $100 5-V/c: Tram Kieu $100 6-V/c: Chau Kieu $100 7-V/c: Bs Kieu Ha Khanh $300 8-V/c: Dang Chanh Linh (Tamoma) $1009-Ong : Quyen Kieu $100 Ba con thon Tuan Tu xin cam on su quan tam va giup do den moi nguoi. thon Tuan Tu, la 1 thon ngheo so voi cac thon lang Cham o tinh ta.thanh duong da xay dung tu lau,bay gio da xuong cap.Nay ba con pleikatuh gop tien de xay dung 1 thanh duong hoi giao moi.toi la Khanh Kieu,cung la dua con cua nguoi cham. Thay nhu vay toi cung dau long va xot xa. Voi phuon cham;"La lanh dum la rach"Toi xin keu goi Dong Bao Viet kieu hai ngoai,dem long thuong va danh chut it su hao tam cua minh den "Thanh Duong Hoi Giao Bani Thon Tuan Tu" de dem lai su thanh cong tot dep.Xin chuc ba con cuoi tuan that vui ve ben nguoi than cua minh. Xin loi ba con nao muon ung ho,xin vui long lien he : Khanh Kieu,so dt: I-408-952-9238 or khanhkieu63@gmail.com.
0 Rating 287 views 4 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 25, 2013
Công an bóp cổ dân (Ph. RFA) Trước thềm Giáng Sinh 2014, đài Á Châu Tự Do loan tin rằng Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới chuyên nuôi dưỡng nhóm công an côn đồ để “đè đầu bóp cổ dân chúng”. Trong thời gian gần đây, một số bloger có lần báo động “vào đồn công an là người sống mà ra khỏi đồn công an thành người chết (…) Một khi hành hung chết dân, công an thường quy trách cho nạn nhân vào đồn công an để…tự tử,  tự đập đầu vào tường hay chết do suy tim, sốc ma túy (…) Công an và côn đồ là lực lượng mà CSVN sử dụng để trấn áp nhân dân. Một Nhà nước dùng những chất dơ bẩn như mắm tôm, phân và nước giải người để cai trị. Như vậy Nhà nước CSVN hèn hạ đến mức nào? Xã hội VN đã bị đảo lộn, đạo đức suy đồi và những thói hư tật xấu xuất hiện ngày càng nhiều. Còn Cộng Sản là còn những nỗi đau, còn sự dối trá, còn những oan khiên cho dân tộc VN”   Công an cấu kết côn đồ Cũng theo đài Á Châu Tự Do, hành động đàn áp “thỏai mái” vẫn tiếp diễn như thế tại Việt Nam, một quốc gia vừa có chân trong Hội Đồng Nhân quyền LHQ, khiến công luận, nhất là các tổ chức nhân quyền thế giới, lên án và báo động về tình trạng công an VN đánh dân ngày càng nhiều hơn, dã man hơn, bằng phương cách tinh vi hơn (…) Các trang mạng xã hội lề dân cho rằng những vụ sử dụng bạo lực trong quan hệ dân sự càng diễn ra thường xuyên, man rợ, rừng rú, mạnh hiếp đáp yếu, nhân danh quyền lực Nhà nước ức hiếp dân (…) Công an cùng côn đồ dùng sức mạnh Nhà nước và sức mạnh xã hội đen đánh người dân lương thiện (…) Công an huy động côn đồ hành hung dân đến làm việc ngay trong phòng trực ban công an. Công an đánh chết dân ngay trong nhiệm sở chỉ vì những vụ việc dân sự thông thường hàng ngày (…) Xã hội Việt Nam cứ mãi mãi là xã hội rừng rú mà bạo lực công an là chúa tể trong xã hội rừng rú đó (…) Hạ nhục, vu khống, hành hung, hay giam cầm người dân đã trở thành thuộc tính của từng đảng viên. Công an tuyển chọn Nguyễn Văn Tỷ làm nghề bút chiến Dân tộc Chăm là thành phần dân bản địa cũng không thoát ra khỏi chính sách đàn áp và khủng bố này. Tổ chức công an không ngần ngại tuyển chọn Nguyễn Văn Tỷ (người Chăm thôn Phước Nhơn, Ninh Thuận) kể từ năm 2006 để xung phong vào “đội ngũ bút chiến” nhằm tiêu diệt trí thức Chăm trong và ngoài nước không đồng tình với chữ viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn. Vào tháng 4 năm 2013, Nguyễn Văn Tỷ viết thư cho Bộ Giáo Dục Việt Nam để tố cáo 13 trí thức Chăm viết tác phẩm Ngôn ngữ Chăm, thực trạng và giải pháp (ấn hành 2011) là thành phần chống phá Ban Biên Soạn, tức là chống phá cơ quan nhà nước và lên án Po Dharma và mạng web Champaka.info là thành phần phản động. Tiếp theo bức thư cáo kiện này vào tháng 4-2013, Nguyễn Văn Tỷ tung ra 90 thư nặc danh để mạ nhục, phỉ bán, chà đạp lên thanh danh của trí thức Chăm trong và ngoài nước, nhất là Ts. Po Dharma, một thành viên Fulro hiện đang sinh sống tại Pháp mà công an VN và Nguyễn Văn Tỷ xem đó là đối tượng thù địch cần phải tảy chay và dẹp tắt. Chỉ vì không đồng tình với chữ Chăm có “paoh gak”, Nguyễn Văn Tỷ viết thư tố cáo trí thức Chăm trước Bộ Giáo Dục và viết 90 thư nặc danh bôi nhọ họ một cách vô văn hóa. Chỉ cần đọc thư nặc danh số 88, 89, 90 sau đây, độc giả có thể đánh giá thế nào là hành động “côn đồ” của Nguyễn Văn Tỷ dành cho trí thức Chăm. Nguyễn Văn Tỷ là vị học thức hay kẻ côn đồ chống trí thức Chăm?   Po Tao 21-12-2013   Có một BBT CHAMPAKA.INFO có trụ sở tại nước văn minh nhất trên thế giới do Pgs ts Podharma làm tổng biên tập, Gs địa lý Abdul Karim làm chủ biên vừa đăng bài viết : “chờ cái lồn” do tác giả nhóm cải lùi của các ts thúi trong nước đồng quan điểm , nhằm oanh tạc hạ bệ bôi rêu thành phần trí thức thật trong và ngoài nước ủng hộ nhóm cải tiến của BBSSC , và đặc biệt là Lưu Quang Sang và Phú Trạm được nhóm này chăm sóc kỹ hơn vinh danh làm tựa đề .   Cứ cho là thơ của Insara có tà dâm nghệ thuật, nhóm ts thúi ghét cay ghét đắng Insara đi nữa, thì họ cũng không bao giờ dám cầm cây viết để viết lộ liễu như thế này. Mà chính xác “chờ cái lồn “ này là do Đầu Bò Đủ thần kinh kinh niên và Đầu Heo Karim lưu manh dựa hơi chêm vào nhằm trút bớt đi cái cục nghẹn đang nằm trong cổ họng do ông NVT thải ra hai tên này lỡ nuốt vào mà không lối thoát.   Hai tên đầu bò đầu heo lúc này rất đắc chí khi được đồng minh các ts thúi 13 tác giả do ts tiền Thành Phần trong nước cầm đầu và tàn mạt Thập Liên Trưởng gọi tên từng người một các bậc trí thức thơm ra mà chửi rủa bôi rêu trù ẻo. Tụi bay cứ rủa cứ trù đi càng nhiều bao nhiêu thì các tên tuổi của cá vị trí thức này càng vĩ đại bấy nhiêu. Potao xin cá cược với tụi bay là khi các vị sư phụ đó đọc được bài của tụi bay thì ông nào cũng cười té đái trong quần hết.   Một trang web champaka.info chính thống có đầy đủ thành phần đầu bò đầu heo đặt trụ sở tại nước ngoài, chỉ để dành đăng tải những bài viết vô văn hóa như thế này . Mai mốt lại có tác giả nặc danh khác nhờ web champaka.info đăng tải bài “chờ con cặt” thì nhóm này cũng đăng luôn cho đủ bộ sậu . Potao tôi nhắc nhở cho cả nhóm tụi bay nếu có đủ hai món này thì nhóm tụi bay nên để dành làm mồi ăn nhậu thì hay hơn là gởi đi.   POTAO   Sử Thị Thúy Diễm 21-12-2013   Kính thưa bà con   Sáng nay đọc bài Champaka: “ Phú Trạm-Lưu Quang Sang: kẻ giấu mặt trên chiến trường Akhar Thrah”. Thúy Diễm cười no nê từ đầu đến cuối bài, đây cũng là trò hài hước cho bà con Chăm thư giãn cuối tuần sau một ngày làm việc cực nhọc. Cười cho cái tầm quá thấp của một Ts làm khoa học, cười cho tâm địa thấp hèn nhỏ nhặt của một người bệnh hoạn Quảng đại Đủ   Thời gian này Thúy Diễm bận rộn cho việc thi cuối năm, thấy thật mất thời gian cho những bài viết hết sức nhảm nhí vàn yếu kém của Champaka, nhưng nếu im lặng thì chẳng có ai để trả lời, bởi những Nguyễn Văn Tỷ, Lưu Quang Sang, Chế Linh, Quảng Đại Cẩn, Inrasara… hai thập niên sau chưa chắc thèm trả lời cho những kiểu văn chương “hàng cá hang thịt” như thế này. Làn trước Thúy Diễm nói rõ: Mỗi bài viết của Đủ thần kinh thì ít nhất 3,4 lỗi sơ hở và tào lao điếm đàng, bài này ít nhất 10 lỗi ngu dốt và dưới tầm :   Ngu 1. Suốt 7 năm ròng Đủ thần kinh than khóc với bà con Cham rằng: Sao nhiều thư nặc danh không dám ra mặc đối thoại với mình, (tới thời điểm này nhóm Champaka đếm được 82 thư nặc danh). Nhưng thật trớ trêu Đủ thần kinh bỏ tiền sáng lập một trang Web hoành tráng, chiêu mộ “một bầy heo trí thức hải ngoại” Thỏa Căn Vinh, và mới đây tuyển thêm heo rừng Tài Đại An làm cố vấn, nhưng lạ, nhóm lưu manh này hèn nhát núp bong nặc danh: Lý Nhân Tâm,Parong Kacau, BBT Champaka, Sohaniim, Jamathuot, Ja Karo, và hôm nay là A Giao. Đấy thể hiện rõ một bầy súc vật chẳng biết mắc cỡ là gì??!!   Ngu 2. A Giao viết: “ Đề nghị Champaka chiếu cố đăng bài này cho tôi, bức xúc quá, gửi email sợ công an bắt”. Đọc câu này bà con Cham được một phen cười bể bụng, nếu tên “Quảng Đại A Giao” này có ý tưởng góp ý tranh luận thì sợ gì công an nhỉ?? Mà Công an nào rảnh rỗi chờ bắt mấy tên hèn nhát đâm thọc nhau nhi??!!, và nếu gửi qua email sợ bị bắt nhưng gửi cho Champaka đăng thì không bị bắt sao, hiiii….. Chắc Anh A Giao này tin chắc rằng một bầy súc vật heo bảo vệ được cho mình sao??!!   Ngu 3. Một điều bà con Cham thấy rõ Trên thế giới không ai ngu hơn bầy súc vật Champaka, viết chê bai xuyên tạc đối thủ mình có cơ sở, có sự thật thì đã bị dư luận mỉa mai khinh khi, huống chi viết bừa bãi dối trá, toàn vu khống thì thật là không có điều gì bẩn thiểu hơn, xin bó tay lắc đầu!! Ngu 4. Ông Nguyễn văn Tỷ sinh năm 1935, năm nay 78 tuổi, Chế Linh sinh năm 1942, 71 tuổi, nhưng A Giao Champaka thêm tuổi NVT là 85, chế Linh hơn 80….”Quảng Đại Cẩn bảo vệ xong Ts không có năng lực làm việc trí óc với Mỹ, chỉ xin làm việc tay chân nhà hàng, sát sinh giết thịt lợn gà..v.v..và v.v…..Một Champaka được sáng lập với ý tường làm đẹp Cham, tổ chức hội luận, viết lịch sử 33 năm cuối Champaka, nhưng hành động việc làm chẳng hơn các bà bán các ngoài chợ bêu rếu nhau cho đã tức???, vậy bà con Cham thấy như thế nào nhỉ   Ngu 5. A Giao-Đủ thần kinh kết tội “Inrasara đánh phá phụ nữ Chăm Chế Kim Trung, Chế Mỹ Lan và bên vực Hồ Trung Tú cho rằng Mỹ Sơn là của người Việt, tác Phẩm 500 năm như thế”. Một Ts tốt nghịệp Sorbon Pháp nhưng có cách hành văn tư tưởng độc ác và thấp kém đến mức độ vậy sao thưa quí vị???, Vậy Đủ thần kinh cho bà con thấy đượ bằng chứng không nhỉ, sự thật là Web Inrasara đang bảo vệ và ca ngợi CKT và CML mà? Và phản đối góp ý với Hô Trung Tú rõ rang và minh bạch rành rành đấy mà, cách điếm đàng hèn nhát này thì Chính CKL và CML dâng món đăc sản của mình để tặng Đủ thần kinh và bầy súc vật Champaka( cách đây 2 năm cũng có phụ nữ Cham DTH dâng tặng quà độc này cho nhóm này rồi)   Ngu 6. Thật lạ trên đời này một tên súc vật được cho đi học nước ngoài lấy bằng Ts lịch sử, nhưng quanh năm suốt tháng treo hình điểm danh các trí thức gạo cội hàng đầu Cham để chửi bới, lạ thay suốt 7 năm chẳng thấy một ai ngó ngàng bận tâm hay trả lời cho Ts thần kinh này, ngược lại chỉ thấy mấy anh em thanh niên choai choai đối thoại như Quảng Trung Hiếu, Potao, Thúy Diễm, Thành Phố buồn…. đấy là một điều vô cùng nhục nhã cho bầy heo Champaka   Ngu 7. Chỉ vì không ai đồng tình với chữ Cham thời hoàng gia 200 năm về trước, mà Đủ thần kinh cùng nhóm “trí thức heo Champaka” tạo chiến trường vô bổ, truy lung các đời tư cá nhân một cách dối trá và vô cùng dơ bẩn để đập phá thù địch, hành đông mất dạy này không những thay đổi được chiến trường Akhar Thrah mà còn là hiệu ứng xấu cho dân tộc anh em nhìn vào nhóm Champaka này, Nếu một người tỉnh táo, có sức khỏe, có ý thức thì có chọn giải pháp kết thúc cuộc chiến như Đù thần Kinh này không thưa quí vị???   Ngu 8. Cách đây 2 năm Thành Đài có một câu rất hay để mỉa mai Đủ thần kinh: gieo gió gặp bão, nếu anh bắn quá khứ bằng sung lục thì tương lai sẽ nã anh bằng đại bác” Hôm nay Đủ thần kinh hết sức lực, cạn từ ngữ nên bê nguyên si câu này làm ý tưởng của mình.   Với những bài viết xuyên tạc dưới tầm trên, đó không phải là ngẫu nhiên mà là một quá trình hành động có hệ thống, âm mưu đen tối phá nát sự đoàn kết Cham. Đó là triết lý của tạo hóa, khi anh có tâm địa độc ác, yếu kém về nhân cách, què quặt ý tưởng thì sẽ dẫn đến hệ lụy tê liệt và sụp đổ. Đó cũng là điềm gở mà Poyang Cham sui khiến nhóm “Cham gian” vào con đương chết   Với thể loại bài viết dưới tầm, xuyên tạc đời tư người khác thì nhóm Champaka như cái xác không hồn, không tự chủ bản than, không tỉnh táo, sống vô thức…. Chúng ta nên thăm viếng truy điệu đưa bày súc vật này về nơi an nghĩ cuối cùng   Chúc bà con sức khỏe   Sử Thị Thúy Diễm   Châu Văn Toàn Ngày 23-12-2013   Nói về chú Đỏ Quảng Đại Đủ   Từ trước giờ tôi vẫn theo dõi kỷ các tin túc của các email người Chăm. Nay thấy sốt ruột quá nên mới mạo muội viết mấy hàng này để tỏ bày quan điểm về chú Đỏ Po Dharma như sau:   1/ Tôi thấy anh em hiền từ quá dẫn đến khờ khạo, cứ nhắm mắt mà cãi vã với Dharma, chắc mong muốn thuyết phục Dharma chấp nhận lẽ phải, trở lại con đường chân chính để đoàn kết, xây dựng và phát triển v.v… Các anh em lầm to rồi!!! Tôi đố ai có thể thuyết phục Dharma trở lại con đường phục thiện, biết đúng, biết sai, biết phải, biết quấy? Các anh nói: 2 + 2 = 4, thì Dharma khẳng định, dứt khoát, kiên trì và quyết định phải là 5! Không ai lay chuyển nổi. Ai lay chuyển được Dharma, tôi xin không làm người!!   2/ - Dharma là con quạ. Con quạ thì ở phương trời nào cũng đen, nghĩa là đầu óc chứa đựng những ý nghĩ tối tăm, xấu xa, bẩn thỉu. Chỉ biết đến quyền lợi cá nhân mình: lo vơ vét, lường gạt học bổng của sinh viên, củng cố địa vị và tham vọng ngu ngốc của mình là phải làm tổng thống Chăm trên toàn Thế giới, nhất định phải bảo vệ akhar thrah truyền thống, để tiếp tục lừa phỉnh ÉFEO (Trường Viễn đồng bác cổ Pháp) và Đại học INALCO v.v.. và v.v…   • Một ngàn lần các tri thức chân chính đã năng nỉ, van xin Dharma (Chế Mỹ Lan là người tha thiết nhất): hoặc xóa bỏ Champaka và hệ thống báo chí vệ tinh cũng như Website riêng, hoặc phải sửa đổi lại tôn chỉ thật chân thực để phục vụ dân tộc thay vì đánh phá tan nát những đồng tộc của mình, Dharma ĐÃ CƯƠNG QUYẾT KHÔNG THA! CHÚ ĐỎ NÀO THA AI?!   • Kết quả hôm nay “công trình vĩ đại” của chú Đỏ Dharma để lại cho dân tộc Chăm là những hậu quả đáng ghê tởm kinh qua những việc làm phá hoại độc ác của hắn là chia rẽ, hận thù, nát tan…   3/ Vậy Dharma là ai?? Dharma không phải là người. Tôi khẳng định như thế vì người thì phải biết tốt xấu, đúng sai, lợi hại và thương yêu dân tộc bất hạnh của mình. Dharma không bao giờ biết những giá trị đó (hay chỉ mị dân) như thế thì Dharma chỉ là CHÚ ĐỎ là THÚ VẬT, đúng là “loài thú nhai lại”! Các anh cũng đã từng nghe – biết là con thú này thường nhai giẽ rách, rất ưa thích những đồ dơ bẩn là thức ăn của nó, đặc biệt là đồ dơ uế của phụ nữ! Các anh em đã biết quá rõ, tôi xin không cụ thể hóa!   4/ Ai còn trao đổi, thuyết phục Dharma nữa thì tôi cho là người khờ dại… đến mất lý trí, không hiểu đời vì không hiểu Dharma là ai. Tóm lại, người đó có KHÙNG hơn Dharma điên, nát rượu! Nếu cần thiết, chỉ nên trao đổi với các trí thức Chăm trừ Dharma chú Đỏ ra…   KẾT LUẬN:   Nếu các bạn là tri thức chân chính thì hãy suy nghĩ lại cho kỷ việc làm của Dharma nhằm không trao đổi với Dharma và phải tẩy chay Champaka, hoặc phải quay đầu là bờ… Kính chúc các bạn sức khỏe!                                                                                                      22/12/2013                                                                                                       Thân ái                                                                                                  Châu Văn Toàn  Written by BBT Champaka.info    theo champaka.info
0 Rating 660 views 0 likes 0 Comments
Read more