Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On November 10, 2012
NGUOICHAM Apps:     Cham Dictionary Apps:     Các bạn click vào link để tải  font xuống. Download Font Cham Convert Akhar Cham software  ChamThrah.ttf EFEOPanrang.ttf EFEOParik.ttf EFEOUdong.ttf Bingu_di_tanran --------------------------------- * ?ánh ti?ng Cham Online  * Convert ti?ng Cham Online  * Gi?i thi?u font Bingu di Tanran -------------------------------- download "XalihAkharCam.msi"  r?i cài vào máy ?? ?ánh chuy?n AT sang latin ho?c ng??c l?i. Dowload B? gõ Chamkey Download Font Cham dùng riêng cho b? gõ Chamkey H??ng d?n cách dùng b? gõ Chamkey      
0 Rating 13.6k+ views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
L?CH S? V??NG QU?C CHAMPAV??ng Qu?c Champa là m?t Qu?c gia ??c l?p, t?n t?i t? kho?ng th? k? th? 7 ??n n?m 1832 trên ph?n ??t nay thu?c mi?n Trung Vi?t Nam. C??ng v?c c?a Ch?m Pa lúc m? r?ng nh?t tr?i dài t? dãy núi Hoành S?n ? phía B?c cho ??n Bình Thu?n ? phía Nam và t? bi?n ?ông cho ??n t?n mi?n núi phía Tây c?a n??c Lào ngày nay. V?n hóa Ch?m Pa ch?u ?nh h??ng c?a v?n hóa Trung Qu?c, Campuchia và ?n ?? ?ã t?ng phát tri?n r?c r? v?i nh?ng ??nh cao là phong cách ??ng D??ng và phong cách M? S?n A1 mà nhi?u di tích ??n tháp và các công trình ?iêu kh?c ?á, ??c bi?t là các hi?n v?t có hình linga v?n còn t?n t?i cho ??n ngày nay cho th?y ?nh h??ng c?a ?n giáo và Ph?t giáo là hai tôn giáo chính c?a ch? nhân v??ng qu?c Ch?m Pa x?a.Ch?m Pa h?ng th?nh nh?t vào th? k? th? 9 và 10 và sau ?ó d?n d?n suy y?u d??i s?c ép Nam ti?n c?a ??i Vi?t t? phía B?c và các cu?c chi?n tranh v?i ?? qu?c Khmer. N?m 1471, Ch?m Pa ch?u th?t b?i n?ng n? tr??c ??i Vi?t và n??c Ch?m Pa th?ng nh?t ch?m d?t t?n t?i. Ph?n lãnh th? còn l?i c?a Ch?m Pa ti?p t?c b? các chúa Nguy?n thôn tính l?n h?i và ??n n?m 1832 toàn b? v??ng qu?c chính th?c b? sáp nh?p vào Vi?t Nam.T? th? k? th? 7 ??n th? k? th? 15, lãnh th? c?a v??ng qu?c Ch?m Pa có nhi?u bi?n ??ng v? biên gi?i phía b?c v?i ??i Vi?t. Lãnh th? Ch?m Pa ban ??u là vùng mà ngày nay bao g?m các t?nh t? Qu?ng Bình, Bình ??nh cho ??n Ninh Thu?n, Bình Thu?n[1]. ??n n?m 1069, vua Rudravarman (Ch? C?) c?a Ch?m Pa ?ã nh??ng ba châu ??a Lý (L? Ninh, Qu?ng Bình ngày nay), Ma Linh (B?n H?i, Qu?ng Tr? ngày nay) và B? Chính (các huy?n Qu?ng Tr?ch, B? Tr?ch, Tuyên Hòa t?nh Qu?ng Bình ngày nay) cho vua Lý Thánh Tông c?a ??i Vi?t và lãnh th? Ch?m Pa ch? còn t? Th?a Thiên - Hu? ngày nay tr? xu?ng.[2] ??n n?m 1306, vua Jayasimhavarman III (Ch? Mân) nh??ng hai châu Ô, Lý cho nhà Tr?n. Nhà Tr?n ??i hai châu này thành hai châu Thu?n và châu Hóa nay là vùng t? Th?a Thiên – Hu? cho ??n ?à N?ng.[3] ??n n?m 1471, vua Lê Thánh Tông sau khi ?ánh b?i quân Chiêm và sáp nh?p ph?n l?n lãnh th? Chiêm ?ã xác l?p lãnh th? Chiêm ch? bao g?m các t?nh Phú Yên – Khánh Hòa và Ninh Thu?n – Bình Thu?n ngày nay.[4]V? phía Tây, tuy lãnh th? Ch?m Pa bao g?m c? Tây Nguyên và ?ôi khi còn m? r?ng sang t?n Lào ngày nay, nh?ng ng??i Ch?m v?n duy trì l?i s?ng c?a nh?ng ng??i ?i bi?n v?i các ho?t ??ng th??ng m?i ???ng bi?n, và ch? ??nh c? ? khu v?c ??ng b?ng ven bi?n mi?n Trung Vi?t Nam. N?m 1471, vua Lê Thánh Tông tách ph?n ??t thu?c Tây Nguyên ngày nay thành n??c Nam Bàn[5] và t? ?ây mi?n ??t này không còn thu?c c??ng v?c c?a Ch?m Pa.Các ??a khuV??ng qu?c Ch?m Pa trong l?ch s? bao g?m n?m ??a khu v?i tên g?i xu?t phát t? l?ch s? ?n ??. V? trí và lãnh th? c?a các khu v?c này nh? sau[1]:Indrapura: Trung tâm c?a ??a khu này là thành ph? Indrapura, ngày này n?m ? khu v?c ??ng D??ng, thu?c ??a ph?n huy?n Th?ng Bình, t?nh Qu?ng Nam ngày nay. "Thành ph? S? t?" Singhapura c?ng có th?i là trung tâm c?a ??a khu này, nay là Trà Ki?u, n?m g?n ?à N?ng và cách không xa thánh ??a M? S?n, n?i v?n còn nhi?u di tích ??n tháp c?a ng??i Ch?m. ??a khu này lúc m? r?ng nh?t bao g?m các t?nh Qu?ng Bình, Qu?ng Tr?, và Th?a Thiên–Hu? ngày nay. Amaravati: Nay là thành ph? ?à N?ng, t?nh Qu?ng Nam và Qu?ng Ngãi. Vijaya: Th? ph? c?ng là thành ph? cùng tên Vijaya mà trong sách s? c?a ng??i Vi?t g?i là Ph?t Th? (th?i Lý) hay Chà Bàn (th?i Lê) mà sách s? Vi?t vi?t nh?m thành ?? Bàn [6] n?m ? g?n Qui Nh?n thu?c t?nh Bình ??nh ngày nay. Lúc m? r?ng nh?t, ??a khu Vijaya ki?m soát toàn b? các t?nh Qu?ng Nam, Qu?ng Ngãi, Bình ??nh và Phú Yên ngày nay. Kauthara: Th? ph? là thành ph? Kauthara, nay là Nha Trang thu?c t?nh Khánh Hòa. Panduranga: Th? ph? là thành ph? Panduranga ngày nay là th? xã Phan Rang thu?c t?nh Ninh Thu?n. Panduranga là lãnh th? Ch?m Pa cu?i cùng b? sáp nh?p b?i ??i Vi?t và d??i th?i các chúa Nguy?n c?ng nh? ??u th?i Nguy?n ???c g?i là Thu?n Thành. Nhân kh?uNg??i Ch?m trong th?i v??ng qu?c Ch?m Pa l?ch s? bao g?m hai b? t?c chính là b? t?c D?a (Narikelavamsa) và Cau (Kramukavamsa). B? t?c D?a s?ng ? Amaravati và Vijaya trong khi b? t?c Cau s?ng ? Kauthara và Pandaranga. Hai b? t?c có nh?ng cách sinh ho?t và trang ph?c khác nhau và có nhi?u l?i ích xung ??t d?n ??n tranh ch?p th?m chí chi?n tranh. Nh?ng trong l?ch s? v??ng qu?c Ch?m Pa các m?i xung ??t này th??ng ???c gi?i quy?t ?? duy trì s? th?ng nh?t c?a ??t n??c thông qua hôn nhân.[7]Bên c?nh ng??i Ch?m, ch? nhân v??ng qu?c Ch?m Pa x?a còn có c? các t?c ng??i thi?u s? g?c Nam ??o và Mon-Khmer và ? phía B?c Ch?m Pa còn có c? ng??i Vi?t.Th? ch? chính tr?Các h?c gi? hi?n ??i quan ni?m th? ch? chính tr? và hành chính c?a v??ng qu?c Ch?m Pa theo hai thuy?t ??i l?p nhau. M?c dù các h?c gi? ??u th?ng nh?t vi?c v??ng qu?c Ch?m Pa b? chia nh? thành n?m ??a khu (Panduranga, Kauthara, Amaravati, Vijaya, Indrapura) ch?y t? Nam lên B?c d?c theo b? bi?n Vi?t Nam ngày nay và ???c th?ng nh?t b?i ngôn ng?, v?n hóa và di s?n chung. Tuy nhiên, các h?c gi? không th?ng nh?t vi?c n?m ??a khu này có cùng thu?c m?t th?c th? chính tr? ??n nh?t, hay là các ??a khu này hoàn toàn ??c l?p v?i nhau nh? là các ti?u qu?c. Nhi?u tác gi? quan ni?m Ch?m Pa là m?t liên bang bao g?m nhi?u ti?u qu?c, tuy có chính quy?n trung ??ng th?ng nh?t nh?ng các ti?u v??ng hoàn toàn t? quy?t cai tr? ti?u qu?c c?a mình. M?t th?c t? là không ph?i lúc nào các tài li?u l?ch s? c?ng phong phú ??i v?i m?i ??a khu ? t?t c? các giai ?o?n. Ví d?, vào th? k? th? 10, tài li?u v? Indrapura r?t phong phú trong khi ? th? k? th? 12 l?i r?t giàu tài li?u v? Vijaya; còn sau th? k? th? 15, tài li?u v? Panduranga r?t phong phú. M?t s? h?c gi? xem vi?c bi?n ??ng c?a các tài li?u l?ch s? trên là ph?n ánh vi?c di d?i c?a th? ?ô Ch?m Pa và quan ni?m Ch?m Pa n?u không ph?i là m?t th? ch? chính tr? ??n nh?t thì c?ng là m?t liên bang các ti?u qu?c và vi?c tài li?u phong phú chính minh ch?ng cho ?i?u này là th? ?ô c?a Ch?m Pa. Các h?c gi? nh?n th?y, th? k? th? 10 tài li?u v? Indrapura r?t phong phú, có l? xu?t phát t? lý do ?ây là th? ?ô c?a Ch?m Pa. Các h?c gi? khác không nh?t trí nh? v?y và cho r?ng Ch?m Pa ch?a bao gi? là m?t qu?c gia th?ng nh?t và không cho r?ng vi?c giàu c? li?u ? m?t giai ?o?n l?ch s? là c? s? ?? cho r?ng ?ó là th? ?ô c?a qu?c gia th?ng nh?t[8].v?n hóa ngh? thu?tV?n hóa Trung Qu?c, ?n ?? và Campuchia ??u có ?nh h??ng ??n v?n hóa Ch?m Pa. Ban ??u v?n hóa Ch?m Pa g?n v?i v?n hóa và truy?n th?ng tôn giáo Trung Qu?c, nh?ng t? th? k? th? 4 v??ng qu?c Phù Nam ? Campuchia và mi?n Nam Vi?t Nam ngày nay ?ã truy?n bá v?n minh ?n ?? vào xã h?i Ch?m. Ti?ng Ph?n tr? thành ngôn ng? h?c thu?t, và ?n giáo, ??c bi?t là Si-va giáo, tr? thành qu?c giáo. T? th? k? th? 10, các th??ng nhân ? R?p ?ã mang tôn giáo và v?n hóa ??o H?i vào khu v?c. Ch?m Pa có vai trò trung chuy?n quan tr?ng trên con ???ng h? tiêu t? v?nh Pec-xich t?i mi?n Nam Trung qu?c và sau này là con ???ng th??ng m?i trên bi?n c?a ng??i ? R?p, xu?t phát t? bán ??o ?ông D??ng - n?i xu?t kh?u tr?m h??ng. M?c dù gi?a Ch?m Pa và ?? qu?c Khmer luôn có chi?n tranh, nh?ng th??ng m?i và v?n hóa v?n ???c giao l?u v? c? hai phía. Hoàng gia c?a hai v??ng qu?c c?ng th??ng xuyên l?y l?n nhau. Ch?m Pa còn có quan h? th??ng m?i và v?n hóa v?i các ?? qu?c hùng m?nh trên bi?n nh? Srivijaya và sau này v?i Majapahit trên bán ??o Mã Lai.Giai ?o?n ngh? thu?t mi?n b?c: Th? k? 7 – th? k? 11T? th? k? th? 4, ng??i Ch?m pa ?ã xây d?ng ??n th? t?i M? S?n[9] nh?ng không còn t?i ngày nay. Các di tích ??n tháp còn l?i ???c phát hi?n có niên ??i s?m nh?t c?ng là vào n?a sau c?a th? k? th? 7. Các ngôi ??n tháp này thu?c th?i gian này cho ??n n?m 980 ??u thu?c cùng m?t giai ?o?n là giai ?o?n ngh? thu?t mi?n b?c. Các tháp thu?c giai ?o?n này ??u ??n gi?n, làm b?ng g?ch nung màu ??, có chân ?? là m?t kh?i hình ch? nh?t, các m?t tháp ??u có b? trí mi c?a ?n, tr? h??ng có c?a chính, trên ?ó có nhi?u hình ?i?u kh?c c?a các v? th?n. Mi c?a ???c ?? b?ng b? khung các tr? b? t??ng cao và h?p cùng các ??u c?t xòe ngang. C?ng chính các tr? b? t??ng này ?? vòm c?a. Trên vòm và trên các tr? b? t??ng có ch?m kh?c các phù ?iêu theo th?n tho?i ?n ??, v?i các ch?m kh?c t?p trung chính ? ??u c?t. Mái tháp th??ng g?m ba t?ng, m?i t?ng ??u có bao l?n nh? ? phía trên mi c?a. Bên trong tháp ??u có b? th? v?i hình ?nh tri?u ?ình theo ki?u ?n ??.Theo các tác gi? Philippe Stern (Ngh? thu?t Champa, 1942) and Jean Boisselier (?iêu kh?c Champa, 1963) ???c nhà s? h?c Jean-François Hubert t?ng h?p[10] thì có th? phân chia giai ?o?n này thành các phong cách sau:Phong cách M? S?n E1: Th? k? 7 - th? k? 8Phong cách ???c xác ??nh s?m nh?t là M? S?n E1. Phong cách th?i k? này ph?n ánh ?nh h??ng t? bên ngoài c?a v?n hóa ti?n Angkor và c? ngh? thu?t Dvaravati và mi?n Nam ?n ??[11].Tiêu bi?u cho phong cách M? S?n E 1 là ? b? th? bên trong tháp làm b?ng ?á cát k?t có hình d?ng linga t??ng tr?ng cho ng?n núi là nhà c?a th?n Si-va, xung quanh có ch?m các tu s? ?ang tu luy?n trong r?ng núi hay hang ??ng, v?i các hình d?ng nh? ?ang ch?i các lo?i nh?c c? khác nhau, ?ang giáo hóa cho các loài v?t và c? ?ang th? giãn. M?t công trình tiêu bi?u n?a là phù ?iêu ? trên l?i vào chính ch?m kh?c bu?i bình minh th?i ??i theo th?n tho?i ?n ??. Th?n Vishnu ?ang n?m ng? ? d??i ?áy bi?n, trên gi??ng là r?n th?n Sesha. M?t bông hoa sen t? t? m?c lên t? r?n c?a th?n. Th?n Brahma t? t? ??ng lên trong bông hoa sen ?ó ?? t?o ra c? v? tr? này[12][13].Phong cách ??ng D??ng: Th? k? 9 - th? k? 10Phong cách ??ng D??ng m? ??u b?ng các tháp Hòa Lai (n?a ??u th? k? 9) v?i các vòm c?a nhi?u m?i tròn v?i các tr? b? t??ng hình bát giác làm b?ng ?á cát k?t v?i các trang trí hình lá u?n cong. Sang ??ng D??ng (n?a sau th? k? th? 9) các trang trí chuy?n thành nh?ng hình hoa lá h??ng ra ngoài. Các tháp thu?c phong cách ??ng D??ng ??u có nh?ng hàng tr? b? t??ng và vòm c?a kh?e kh?n và có góc c?nh. ?ây c?ng là ?i?m khác bi?t gi?a phong cách ??ng D??ng và M? S?n. ??nh cao c?a phong cách là ki?n trúc m?t tu vi?n Ph?t giáo vào cu?i th? k? 9. B?c t??ng tu vi?n dài ??n m?t cây s? và có r?t nhi?u t??ng Ph?t. R?t ti?c là di tích ?ã b? phá h?y nh?ng nhi?u h?c gi? cho r?ng khi còn nguyên v?n, di tích này c?ng gi?ng nh? các tu vi?n Ph?t giáo ? mi?n B?c ?n ??. M?t s? hi?n v?t thu?c di tích còn ???c gi? l?i ? các b?o tàng cho th?y ?iêu kh?c th?i k? này có tính uy?n chuy?n, phong phú và th? hi?n nh?ng hình kh?c g?n g?i v?i chính ngu?i Ch?m h?n là nh?ng ?nh t??ng c?a các v? th?n. Các b?c t??ng có m?i và môi dày và không h? c??i[14]. Các ?? tài là ??c Ph?t, các v? s?, các h? pháp dvarapalas, b? tát Avalokiteshvara (Quán Th? Âm) và n? th?n tình th??ng Tara, ng??i ???c xem là v? c?a Avalokiteshvara[15].Phong cách M? S?n A1: Th? k? 10 - th? k? 11? phong cách này các tr? b? t??ng ??ng thành ?ôi m?t v?i b?c t??ng hình ng??i ? gi?a nh? trong tháp M? S?n A1. Các vòm c?a có hình dáng ph?c t?p nh?ng không ch?m kh?c. Thân tháp cao vút v?i các t?ng d?n thu nh? l?i. ?ây là th?i k? ch?u ?nh h??ng c?a Java và c?ng là th?i hoàng kim c?a Ch?m Pa[16]. Phong cách này ??t tên theo tòa tháp có cùng ký hi?u nh?ng do h?u qu? c?a chi?n tranh ??n nay không còn. Các tháp thu?c nhóm B, C và D trong khu di tích thánh ??a M? S?n c?ng thu?c phong cách này[17]. ??n th?i k? này, ??i ng??c v?i v? kh?e kho?n và có ph?n d? t?n c?a phong cách ??ng d??ng, phong cách M? S?n A 1 có tính ??ng, d??ng nh? ?ang nh?y múa, v?i v? ??p duyên dáng. Các v? công là các h?a ti?t ???c ?a chu?ng c?a các nhà ?iêu kh?c Ch?m th?i k? này. Bên c?nh ?ó các linh v?t c? trong cu?c s?ng th?c l?n t? th?n tho?i c?ng là m?t ch? ?? ???c ?a thích nh? voi, h?, garuda[18]:Th?n Indra: Th??ng ???c th? hi?n ? t? th? ng?i trên b? v?i tay c?m l??i t?m sét, chân x?p b?ng và m?t con voi là v?t c??i c?a th?n ?ang ph? ph?c.Bò Nan-din: Là v?t c??i c?a th?n Si-va th??ng th? hi?n d??i t? th? n?m và thu?c d?ng t??ng tròn. Ga-ru-da: Là linh v?t mà th?n Vis-nu th??ng c??i và là k? thù c?a r?n th?n Naga. Các phù ?iêu do v?y th??ng ch?m hình chim th?n Ga-ru-da ?ang nu?t ho?c d?m lên ho?c ??p r?n th?n Naga. S? t?: Th??ng là s? t? ??c ? t? th? ng?i v?i hai chân tr??c ??ng. Th?n Si-va: Th??ng ???c th? d??i hình t??ng linga, hay v?i ki?u tóc búi (jatanlinga) ho?c trang trí m?t ng??i (kosa). C?ng thu?c phong cách M? S?n A 1 này còn có c? các nhóm tháp ? Kh??ng M? và các di v?t ? Trà Ki?u. Các công trình Kh??ng M? n?m trong giai ?o?n chuy?n ti?p gi?a ??ng D??ng và M? S?n A1. ??ng th?i ch?u ?nh h??ng c?a Khmer và Java[19]. Nhi?u di v?t ?iêu kh?c c?a Trà Ki?u v?n ???c l?u gi? ? các vi?n b?o tàng ??c bi?t là b? th? Trà Ki?u. B? th? làm g?m b? ?á v?i phù ?iêu và m?t kh?i ligam. Các phù ?iêu ch?m các giai ?o?n khác nhau c?a cu?c ??i Krisna. ? m?i góc c?a b? th? có hình s? t? nâng ?? c? kh?i ki?n trúc n?ng bên trên[20]. C?ng thu?c phong cách Trà Ki?u còn có b? ?á ch?m v? công có hình vuông mà m?i m?t ??u có ch?m hình v? n? apsara ?ang nh?y múa và các nh?c công gandharva ?ang ch?i nh?c. B? ??t trên n?n có ch?m hình ??u s? t? và hình con makara.Giai ?o?n mi?n Nam: Sau th? k? 11 ??n th? k? 15Giai ?o?n này còn ???c g?i là phong cách Bình ??nh hay Tháp M?m. Kh?i ??u b?ng các tháp ? Chánh L? có phong cách chuy?n ti?p t? M? s?n A1 sang Tháp M?m[21]. M?t s? hi?n v?t ? Tháp M?m v?n còn dáng d?p cân ??i, nh? nhàng nh?ng ph?n l?n các ?iêu kh?c ?ã tr? nên thô v?i hình kh?i tròn mang tính b?n ??a d?n d?n chi?m l?nh kh?p các hình t??ng ?n giáo ? mi?n Nam. Các thi?t k? ki?n trúc v?i các ???ng nét s?c s?o nh?t là các ???ng tròn u?n l??n d?n d?n chuy?n sang phong cách m?nh m? v?i các hình kh?i ít ch?m tr? cho th?y ?n t??ng m?nh m? nh?ng d??ng nh? không còn nét tinh t? n?u so sánh v?i phong cách M? S?n A1. ? ?ây các vòm c?a thu l?i và vút lên thành hình m?i giáo. Các tháp nh? trên các t?ng bên trên cu?n tròn l?i thành các kh?i ??m nh?ng kh?e. Các tr? b? t??ng thu h?n vào trong t??ng thành m?t kh?i ph?ng. B? m?t tháp là các b?c t??ng v?i nh?ng ???ng gân s?ng. Ch? có các hình linh v?t là có th? so sánh ???c v?i phong cách tr??c[22]. Ch?m kh?c trong phong cách này ?i vào chi ti?t trang trí h?n là nhìn vào t?ng th? v? ??p và tính ??ng c?a hình t??ng. M?t trong các h?a ti?t c?a phong cách Tháp M?m là ch?m trên ?á m?t hàng các b? ng?c ph? n? xung quanh chân ?? c?a m?t b? th?. H?a ti?t này ?ã th?y ? Trà Ki?u nh?ng tr? thành ?i?n hình cho phong cách Tháp M?m và là m?t h?a ti?t ??c ?áo trong n?n ngh? thu?t ?ông Nam Á[23].Kinh t? xã h?iTrong khi có nhi?u công trình nghiên c?u v? ??i s?ng, ho?t ??ng kinh t? và c? c?u, t? ch?c và các m?t khác nhau c?a ng??i Ch?m hi?n ??i thì ch?a có nh?ng công trình nghiên c?u nh? v?y cho v??ng qu?c Ch?m Pa c?. Lý do c?ng th?t d? nh?n th?y vì nh?ng gì thu?c v? th??ng t?ng ki?n trúc là nh?ng th? khó còn l?i v?i th?i gian và s? li?u v? m?t v??ng qu?c có th?i ?ã d?ng n?n nh?ng ??n tháp r?c r? ch?y dài su?t ven bi?n mi?n Trung Vi?t nam ngày nay c?ng ch? còn qua các ph? tích.Qua các công trình nghiên c?u l?ch s?, các tác gi? cho r?ng n?n kinh t? Ch?m Pa x?a ch? y?u d?a vào các ho?t ??ng nông nghi?p, s?n xu?t ?? th? công và th??ng m?i. Các d?u v?t còn l?i ? mi?n Trung Vi?t Nam c?a nh?ng h? th?ng th?y l?i ph?c t?p và nh?ng gi?ng lúa có ch?t l??ng cao ??c tr?ng riêng c?a mi?n Trung ???c xem là các b?ng ch?ng c?a m?t n?n kinh t? nông nghi?p tr?ng lúa n??c ?ã phát tri?n cao[24].V??ng qu?c Ch?m Pa x?a có ???c v? trí thu?n l?i cho s? phát tri?n th??ng m?i ???ng bi?n. Các c?ng bi?n c?a v??ng qu?c là nh?ng ?i?m trung chuy?n giao l?u hàng hóa qu?c t? c?ng nh? ?? xu?t kh?u các s?n ph?m ch? y?u t? khai thác r?ng ? mi?n th??ng c?a các ??ng b?ng ven bi?n và Tây Nguyên. T? th? k? th? 10, các c?ng c?a Ch?m Pa ?ã ???c bi?t ??n nh? là nh?ng th??ng c?ng quan tr?ng trên Bi?n ?ông, n?m trên hành trình th??ng m?i ???ng bi?n gi?a ph??ng ?ông và ph??ng Tây v?n ???c g?i là "Con ???ng t? l?a trên bi?n".[24] Các s?n ph?m xu?t c?ng c?a Ch?m Pa là s?n ph?m c?a s?n xu?t ?? th? công nh? các ?? g?m s?, ??t nung và c? các s?n ph?m khai thác mi?n r?ng nh? s?ng tê, ngà voi, và ??c bi?t là tr?m h??ng, và c? c?a ho?t ??ng khai thác t? y?n trên các ??o ngoài kh?i.[24]Cho ??n nay, các công trình nghiên c?u dân t?c h?c và ?i?n dã c?ng nh? t?ng quan các nghiên c?u v? xã h?i ngu?i Ch?m ??u t?p trung vào ng??i Ch?m hi?n ??i. ??n nay ch?a có m?t công trình nghiên c?u l?ch s? nào, nh?t là các công trình d?a trên kh?o c?u v?n bia hay v?n t?ch c? c?a ng??i Ch?m cho ra các k?t lu?n khách quan có ch?ng c? v? xã h?i Ch?m Pa c?. M?t s? tác gi? ?? bù ??p cho s? thi?u h?t thông tin này và d?a trên n?n v?n hóa ?n hóa c?a ng??i Ch?m ??u trình bày xã h?i d??i d?ng các ??ng c?p (caste)[25] trong kinh V? ?à tr??c khi ?i vào kh?o c?u các di tích v?n hóa ngh? thu?t Ch?m Pa còn l?i. Theo ?ó, xã h?i V? ?à có b?n ??ng c?p, ??ng ??u là ??ng c?p giáo s? Brahman chuyên v? th? cúng, ti?p theo là ??ng c?p Ksatria t?c chi?n binh có nhi?m v? b?o v? các ??ng c?p kia[26]. Các h?c gi? hi?n ??i theo xu h??ng nghiên c?u th?c ch?ng ?ã t? ra dè d?t h?n và không ?? c?p gì t? ph??ng di?n nghiên c?u s? h?c, nh?t là t? các tài li?u v?n bia v? c? c?u xã h?i c?a Ch?m Pa c?. Các s? ki?n l?ch s?, nh? vi?c L?u K? Tông, m?t ng??i Vi?t ch? không ph?i ng??i Ch?m làm vua Ch?m Pa cho dù ch? có ba n?m (983-986)[27] r?i b? ng??i Ch?m ?o?t l?i v??ng v? c?ng ch?ng t? c? c?u xã h?i Ch?m Pa c? ph?c t?p h?n trong kinh V? ?à nhi?u. Tóm l?i, vi?c xem xã h?i Ch?m Pa c? là xã h?i V? ?à v?i b?n ??ng c?p nh? ? ?n ?? c? (hay n?m ??ng c?p v?i ??ng c?p th? n?m là ngo?i nhân[25]) c?n ???c nhìn nh?n r?t th?n tr?ng vì ch?a có công trình nghiên c?u nào t? c? li?u v?n kh?c Ch?m c? ch?ng minh.Nhi?u h?c gi? trong n??c[28] trên c? s? nghiên c?u ch? ?? m?u h? v?n còn t?n t?i c?a ng??i Ch?m hi?n nay và trên c? s? nghiên c?u c? th? các c?p linga-yoni, ??c bi?t là linga phân t?ng, c? linga phân làm ba t?ng th? trimutri (ba th? c?a Th??ng ??) và hai t?ng (linga và yoni - âm và d??ng[28]) ???c ??t trên b? ?á hình vuông có khe ?? n??c ch?y thoát ra chính là yoni ???c ??t bên d??i linga, thì cho r?ng ? xã h?i Ch?m c? vai trò c?a ng??i ph? n? trong xã h?i c?ng r?t to l?n. Tuy nhiên, c?ng gi?ng nh? ? trên, ??y m?i ch? là m?t suy lu?n ch? ch?a có các tài li?u v?n bia ch?ng minh và ch?a có công trình nghiên c?u l?ch s? d?a trên các v?n kh?c Ch?m c? nào ?? c?p ??n vi?c này.Và v?n ?? v? kinh t? và xã h?i c?a v??ng qu?c Ch?m Pa c? v?n còn ph?i ch? cho t?i khi có nh?ng ti?n b? v??t b?c h?n n?a c?a ngành nghiên c?u l?ch s? v?i nh?ng phát hi?n không ch? mang tính ??t phá mà còn ph?i ch? c? vào may m?n n?a v? các ngu?n th? t?ch c? m?i may ch?ng hé l? thêm cho chúng ta thông tin v? ph??ng di?n kinh t? và xã h?i c?a v??ng qu?c Ch?m Pa c?.Quá trình l?ch s?L?ch s? v??ng qu?c Ch?m Pa ???c khôi ph?c d?a trên ba ngu?n s? li?u chính[29]:Các di tích còn l?i bao g?m các công trình ??n tháp xây b?ng g?ch còn nguyên v?n c?ng nh? ?ã b? phá h?y và c? các công trình ch?m kh?c ?á; Các v?n b?n còn l?i b?ng ti?ng Ch?m và ti?ng Ph?n trên các bia và b? m?t các công trình b?ng ?á; Các sách s? c?a Vi?t Nam và Trung Qu?c, các v?n b?n ngo?i giao, và các v?n b?n khác liên quan còn l?i. Th?i ti?n s?Ng??i dân Ch?m Pa có ngu?n g?c Malayo-Polynesian di c? ??n ??t li?n ?ông Nam Á t? Borneo vào th?i ??i v?n hóa Sa Hu?nh ? th? k? th? 1 và th? 2 tr??c Công nguyên. Qua quan sát ?? ??t nung, ?? th? công và ?? tùy táng ?ã phát hi?n th?y có m?t s? chuy?n ??i liên t?c t? nh?ng ??a ?i?m kh?o c? nh? hang ??ng Niah ? Sarawak, ?ông Malaysia. Các ??a ?i?m v?n hóa Sa Hu?nh r?t phong phú ?? s?t trong khi n?n v?n hóa ?ông S?n cùng th?i k? ? mi?n B?c Vi?t Nam và các n?i khác trong khu v?c ?ông Nam Á l?i ch? y?u là ?? ??ng. Ngôn ng? Ch?m thu?c ng? h? Nam ??o (Austronesian).V?n hóa Sa Hu?nhV?n hóa Sa Hu?nh là xã h?i ti?n s? thu?c th?i ??i kim khí t?i khu v?c ven bi?n mi?n Trung Vi?t Nam. N?m 1909, ?ã phát hi?n kho?ng 200 l? b? chôn ? Sa Hu?nh, m?t làng ven bi?n ? nam Qu?ng Ngãi. T? ?ó ??n nay ?ã phát hi?n ???c r?t nhi?u hi?n v?t ? kho?ng 50 ??a ?i?m kh?o c?. Sa Hu?nh có ??c ?i?m v?n hóa th?i ??i ??ng Thau r?t ??c tr?ng v?i phong cách riêng th? hi?n qua các hi?n v?t nh? rìu, dao và ?? trang s?c. Vi?c ??nh tu?i theo ph??ng pháp phóng x? carbon ?ã x?p v?n hóa Sa Hu?nh ??ng th?i v?i v?n hóa ?ông S?n, t?c kho?ng thiên niên k? th? nh?t tr??c Công nguyên. Ng??i Ch?m b?t ??u c? trú t?i ??ng b?ng ven bi?n mi?n Trung Vi?t nam t? kho?ng n?m 200 sau công nguyên. Lúc này ng??i Ch?m ?ã ti?p thu các y?u t? c?a v?n hóa tôn giáo và chính tr? c?a ?n ??. Các nghiên c?u kh?o c? h?c c?a các tác gi? Vi?t Nam ?ã cho th?y ng??i Ch?m chính là h?u du? v? m?t ngôn ng? và v?n hóa c?a ng??i Sa Hu?nh c?. Các hi?n v?t kh?o c? c?a ng??i Sa Hu?nh ?ã cho th?y h? ?ã là nh?ng ng??i th? th? công r?t khéo tay và ?ã s?n xu?t ra nhi?u ?? trang s?c và v?t d?ng trang trí b?ng ?á và th?y tinh. Phong cách trang s?c Sa Hu?nh còn phát hi?n th?y ? Thái Lan, ?ài Loan và Philippines cho th?y h? ?ã buôn bán v?i các n??c láng gi?ng ? ?ông Nam Á c? b?ng ???ng bi?n và ???ng b?. Các nhà kh?o c? c?ng quan sát th?y các hi?n v?t b?ng s?t ?ã ???c ng??i Sa Hu?nh s? d?ng trong khi ng??i ?ông S?n láng gi?ng v?n còn ch? y?u s? d?ng ?? ??ng.Lâm ?pTheo s? li?u Trung Qu?c, v??ng qu?c Ch?m Pa ?ã ???c bi?t ??n ??u tiên là v??ng qu?c Lâm ?p b?t ??u t? n?m 192 ? khu v?c Hu? ngày nay, sau cu?c kh?i ngh?a c?a ng??i dân ??a ph??ng ch?ng l?i nhà Hán. Trong nhi?u th? k? sau ?ó, quân ??i Trung Qu?c ?ã nhi?u l?n c? g?ng chi?m l?i khu v?c này nh?ng không thành công[30].T? n??c láng gi?ng Phù Nam ? phía tây và nam, Lâm ?p nhanh chóng h?p thu n?n v?n minh ?n ??[31]. Các h?c gi? ?ã xác ??nh th?i ?i?m b?t ??u c?a Ch?m Pa là th? k? th? 4 sau Công nguyên, khi quá trình ?n hóa ?ang di?n ra. ?ây chính là giai ?o?n mà ng??i Ch?m ?ã b?t ??u có các v?n b?n mô t? trên ?á b?ng ch? Ph?n và b?ng ch? Ch?m, và h? ?ã có b? ch? cái hoàn ch?nh ?? ghi l?i ti?ng nói c?a ng??i Ch?m[32].V? vua ??u tiên ???c mô t? trong v?n bia là Bhadravarman, cai tr? t? n?m 349 ??n 361. ? thánh ??a M? S?n, vua Bhadravarman ?ã xây d?ng nên ngôi ??n th? th?n có tên là Bhadresvara, cái tên là s? k?t h?p gi?a tên c?a nhà vua và tên c?a th?n Shiva, v? th?n c?a các th?n trong ?n ?? giáo[33]. Vi?c th? vua nh? th? th?n, ch?ng h?n nh? th? v?i tên th?n Bhadresvara hay các tên khác v?n ti?p di?n trong các th? k? sau ?ó[34].Vào th?i Bhadravarman, kinh ?ô c?a Lâm ?p là kinh thành Simhapura ("thành ph? S? t?"), n?m ? d?c hai con sông và bao quanh b?i t??ng thành có chu vi dài ??n tám d?m. Theo ghi chép l?i c?a m?t ng??i Trung Qu?c thì ng??i Lâm ?p v?a ?a thích ca nh?c nh?ng c?ng l?i hi?u chi?n, và có "m?t sâu, m?i th?ng và cao, và tóc ?en và xo?n"[35].C?ng theo tài li?u Trung Qu?c, Sambhuvarman lên ngôi vua Lâm ?p n?m 529. Các tài li?u c?ng mô t? v? vua này ?ã cho khôi ph?c l?i ngôi ??n th? Bhadresvara sau m?t v? cháy. Sambhuvarman c?ng ?ã c? s? th?n sang c?ng tu? Trung Qu?c, và ?ã xâm l??c không thành ph?n ??t mà ngày nay là mi?n B?c Vi?t Nam[36]. N?m 605, t??ng L?u Ph??ng nhà Tùy xâm l??c Lâm ?p, và ?ã chi?n th?ng sau khi d? t??ng binh c?a Lâm ?p ??n và tiêu di?t t?i tr?n ??a mà tr??c ?ó ông ?ã cho ?ào nhi?u h? nh? và ph? c? lên[37]. Vào kho?ng nh?ng n?m 620, các vua Lâm ?p ?ã c? nhi?u s? th?n sang nhà ???ng và xin ???c làm n??c phiên thu?c c?a Trung Qu?c[38].Các tài li?u Trung Qu?c ghi nh?n cái ch?t c?a v? vua cu?i cùng c?a Lâm ?p là vào kho?ng n?m 756 sau Công nguyên. Sau ?ó trong m?t th?i gian dài, các sách s? Trung qu?c g?i Ch?m Pa là "Hoàn V??ng"[39]. Tài li?u Trung Qu?c s?m nh?t s? d?ng tên có d?ng "Ch?m Pa" là vào n?m 877, tuy nhiên, nh?ng cái tên nh? v?y ?ã ???c ng??i Ch?m s? d?ng mu?n nh?t là t? n?m 629, và ng??i Khmer ?ã dùng mu?n nh?t là t? n?m 657[40].th?i hoàng kimT? th? k? th? 7 ??n th? k? th? 10, ng??i Ch?m ki?m soát vi?c buôn bán h? tiêu và t? l?a gi?a Trung Qu?c, ?n ??, Indonesia, và ?? qu?c Abbassid ? Baghdad. Ng??i Ch?m còn b? sung thêm cho ngu?n thu nh?p c?a mình t? th??ng m?i, không ch? b?ng vi?c xu?t kh?u ngà voi và tr?m h??ng mà còn b?ng c? các ho?t ??ng c??p phá trên bi?n và các n??c láng gi?ng ven bi?n[41].Vào n?a cu?i th? k? th? 7, các ngôi ??n c?a hoàng gia b?t ??u ???c xây d?ng t?i M? S?n. Tôn giáo chính lúc này là th? th?n Shiva nh?ng các ngôi ??n c?ng th? c? th?n Vishnu. Các h?c gi? g?i phong cách ki?n trúc th?i k? này là phong cách M? S?n E1, ?? ch? các di tích ? M? S?n ?i?n hình theo phong cách này. Các công trình còn ??n nay c?a phong cách này bao g?m b? ?á hình linga ???c bi?t v?i tên g?i là b? ?á M? S?n E1 và ph?n trán t??ng có hình Brahma ???c sinh ra t? hoa sen n? t? r?n c?a th?n Vishnu ?ang ng?[42].Trong m?t v?n bia kh?c n?m 657 tìm th?y ? M? S?n, vua Prakasadharma, ng??i l?y hi?u là Vikrantavarman I, ?ã t? x?ng có bên ngo?i là h?u du? c?a Brahman Kaundinya và công chúa r?n Soma, ng??i theo truy?n thuy?t c?ng là th?y t? c?a ng??i Khmer. Chính v?n bia này ?ã cho th?y m?i quan h? v? v?n hóa và ch?ng t?c gi?a v??ng qu?c Ch?m Pa và ?? qu?c Khmer. Bia ???c kh?c nhân d?p vua cho d?ng t??ng ?ài, có l? là linga, cho th?n Shiva[43]. M?t v?n bia khác mô t? l?i c?u nguy?n chân thành c?a vua khi hi?n t? cho Shiva: ng??i là ngu?n kh?i th?y c?a s? k?t thúc v?nh vi?n s? s?ng, ?i?u r?t khó ??t ???c; mà b?n ch?t th?c s? n?m ngoài suy ngh? và l?i nói c?a con ng??i, tuy nhiên nh?ng ai mà ý ni?m t??ng ??ng v?i v? tr? thì hình thái c?a ng??i s? hi?n ra[44].
0 Rating 13.2k+ views 1 like 0 Comments
Read more
By: On September 11, 2015
ÁO DÀI PHỤ NỮ CHAMPA Trang phục hay y phục tức những đồ để mặc, là một trong ba nhu cầu cần có của đời sống con người. Nên từ trước đến nay ngoài ăn và ở ra con người rất quan tâm đến cách ăn mặc. Đây là sản phẩm văn hoá sớm nhất của xã hội loài người, được thay đổi theo thời gian cùng với quá trình phát triển của lịch sử. Nó rất phong phú và đa dạng, tuỳ theo mỗi dân tộc với những văn hóa cá biệt mà có những nét đặc trưng riêng. Thí dụ như phụ nữ Nhật Bản lộng lẫy trong bộ Kimono, phụ nữ Đại Hàn thì rực rỡ với bộ áo Hanbok, phụ nữ Ấn Độ cho ta cái ấn tượng rất đặc biệt với bộ Sari, còn phụ nữ Champa thì sao? Mặc dù trong xã hội của người Chăm mỗi tầng lớp, mỗi chức sắc đều có những phong cách y phục riêng. Nhưng phải nói từ xưa đến nay, đặc sắc nhất vẫn là chiếc áo dài truyền thống duyên dáng thướt tha của người phụ nữ Champa. Chiếc áo dài truyền thống của người phụ nữ Chăm khi nhìn xa, những tưởng rằng không khác chi chiếc áo dài truyền thống của người phụ nữ Việt. Nhưng khi đến gần mới thấy khác, là nó không xẻ tà và mặc chui đầu. Cổ áo hình tròn hay hình trái tim khi mặc phủ trùm xuống trên váy ôm sát thân người, tạo cho bước đi uyển chuyển, nhẹ nhàng làm nổi bật cơ thể với những đường cong mĩ miều vốn sẵn có của người phụ nữ. Nên áo dài sẽ mãi là biểu tượng cho vẻ đẹp của người phụ nữ Champa, đó cũng là niềm tự hào của dân tộc đối với bạn bè khắp nơi.  Chiếc áo dài Chăm với chất liệu mềm mại, nhưng không thiếu sự rực rỡ đã thu hút ánh mắt của nhiều người nhất là khi những phụ nữ mặc trong những dịp lễ hội. Chiếc áo dài của người Chăm còn nói lên phần nào đức tính đẹp, không thiếu phần quan trọng của người phụ nữ trong đời sống. Đây là nét độc đáo nên dù theo thời gian có sự thay đổi nào, áo dài Chăm vẫn luôn mang bản sắc dân tộc. Chiếc áo dài Champa không xẻ tà, che thân kín đáo. Nhưng sao che được những nét đẹp của người phụ nữ, thầm lặng bên trong. Nên hỡi những người con gái Champa ơi! Hãy lấy làm vui lòng và hớn hở, cùng nhớ luôn tự hào về chiếc áo dài truyền thống xưa nay. Vì khi mặc, chỉ làm cho quý chị em đẹp đẽ hơn thôi! Chân Thành (tác giả gởi bài qua info@nguoicham.com)    
0 Rating 1.3k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 23, 2017
  1. Trung tuần tháng 2 hoặc tháng 3 âm lịch, người Việt có tục cúng đất, từ Đèo Ngang đổ ra gọi là cúng Thổ công và từ Đèo Ngang vô trong gọi là cúng Tá thổ. Cũng là cúng đất, nhưng người xứ Bắc Đèo Ngang cúng Thần Đất của chính họ, nên gọi là cúng Thổ công. Ngược lại, người miền Nam Đèo Ngang cúng Thần Đất của người Chăm nên gọi là cúng Tá thổ (借 土, mượn đất), ai cúng thì được "kỳ yên" (an lành), ai quên cúng thì chịu quả báo. Nói thêm, cúng Tá thổ tức là nghi lễ của những lưu dân người Việt xin mượn đất người Chăm, dẫu rằng mượn hơn 700 năm mà vẫn chưa trả! Vì mượn nhưng chẳng bao giờ trả nên Tổ tiên của những lưu dân người Việt đến từ miền Thanh Nghệ Tĩnh đã có một thái độ hết sức khiêm nhường, bởi họ luôn tâm niệm rằng những linh hồn Chăm mới là chủ nhân của miền đất mà họ đang "tá túc". Vị Thần Đất của người Chăm, thường được hóa thân thành Bà Ngũ Hành, Bà Chúa Ngọc, Bà Hời, Bà Vú ... được những lưu dân người Việt mời về "đồng lai cộng hưởng" bằng những lễ vật rất Chăm như củ khoai lang, chén mắm cái, đĩa đậu phộng, bát cơm nấu từ gạo Chiêm ... và đặc biệt phải có tam sinh, tức là một con cua cái sống, một tợ thịt heo sống và một hột vịt sống. Bái tất, lễ vật được đem treo ở những cây đa hay giữa ngã ba làng cho các linh hồn Chăm thụ hưởng. Tính độc đáo của lễ cúng "Tá thổ", cúng cho chủ đất cũ, chính là lối ứng xử hết sức nhân văn của người chiến thắng (Việt) đối với người chiến bại (Chăm). 2. Gần đây, đọc bài "Khóc ở Mỹ Sơn" trên tường của chị Kiều Kiều Maily, rồi đọc thêm bài "Không khóc ở Mỹ Sơn" của anh Inra Sara mà mình khóc òa. Lẽ nào con cháu của những người "mượn đất" lại đối xử với con cháu của "chủ đất" tệ đến thế sao? Người Việt đã "mượn" hết tất cả đất của người Chăm rồi, bây giờ con cháu người Chăm về hành hương đất tổ Mỹ Sơn thì bị người Việt bắt trả tiền mua vé! Cái cảm giác "uất nghẹn" này thì tôi đã nếm. Bà cố nội của tôi là người tộc Trần ở Hội An. Cách đây 5 năm, tôi về nhà thờ tộc Trần (21 Lê Lợi, Hội An) để thắp ba cây nhang thì bị chặn ở ngoài cổng. Người ta bắt tôi phải mua vé mới được vào. Ô hô, con cháu đi cúng bái ông bà tổ tiên mà còn phải mua vé hay sao? 3. Ngày Cồn Dầu bị san ủi cũng là ngày núi Phước Tường bị sạt lở. Có tâm linh gì không, hay là người ta phá núi quá nhiều nên chỉ sau mấy trận mưa mà Phước Tường sạt lở? Cách đây hơn ngàn năm, thời Champa (vương triều Đồng Dương), trên mảnh đất Đà Nẵng ngày nay, đã có một tòa thành gọi là Rudrapura उत्तरकाण्ड, thành phố Thần Bão tố (*). Núi thiêng của thành là ngọn Phước Tường, sông Thiêng của thành là dòng Cẩm Lệ, đất Thiêng của thành là Cồn Dầu. Thành Rudrapura có nội cảng Nại Hiên Tây và có tiền cảng Nại Hiên Đông, ngay bãi Tiên Sa, dưới chân núi Sơn Trà. Đất Quảng Đà vốn là đất Chăm, thiêng lắm. Cách đây vài năm, có ông lãnh đạo thành Đà ăn đất vô hậu, phá núi tàn canh nên bị quả báo, ung thư tủy sống. Ổng tốn hơn 3 triệu USD sang Mỹ chữa bệnh mà có mua được mạng sống đâu? Cái đó gọi là quả báo nhãn tiền. Nay, có bọn lãnh đạo khốn nạn nào đó đan tâm phá nát bãi Tiên Sa, băm sạch núi Sơn Trà cho thỏa lòng tham. Coi chừng có ngày bị ung thư ... Houston, 22/3/17ĐBT theo facebook.com
0 Rating 1.1k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On August 2, 2012
Dn tộc giu mạnh khi mỗi người d⠢n giu mạnh Nhẫn học l quốc t࠺y của dn tộc ta. Cổ nhn n⢳i: “Người giu nếu nhẫn nhịn được giữ được nhࠠ, người ngho nhẫn nhịn được th tr謡nh được sự sỉ nhục, cha con nhẫn nhịn được th sẽ c sự y쳪u thương, hiếu thảo, vợ chồng nhẫn nhịn được th sẽ m ấm h쪲a thuận”. Nhẫn khng thể tch rời trong cuộc sống con người, để th䡠nh cng phải nhẫn, mưu sinh tồn tại phải nhẫn, giải quyết kh khăn phải nhẫn, “nhẫn một l䳺c trời yn biển lặng, li một bước biển rộng trời cao”. Nhẫn kh깴ng c l㽠 hn nht, cũng kh衴ng phải l bất ti. N࠳ khng thể thiếu trong tr tuệ lo䭠i người, n3 l tấm lng, một sự biết điều, một đức tಭnh tốt. C thể ni nhẫn nhịn l㳠 loại nghệ thuật bắt buộc để chng ta đi đến thnh c꠴ng. Con người sống trong một mi trường đầy sự cạnh tranh, đa số đều c cảm gi䳡c v cng gấp r乺t, tm tư thay đổi, chuyển động v phong ph⠺. Mọi người đều muốn nhn cơ hội tốt đẹp ny l⠠m việc kiếm nhiều tiền, lm nn nghiệp lớn, lઠm rạng rỡ gi trị nhn sinh của bản thᢢn, tm được vị tr ổn định cho m쭬nh. Nhưng thời thế chỉ cung cấp cơ hội, chứ khng đảm bảo cho mỗi người đều c thể đạt được th䳠nh cng. Nhẫn l h䠠nh vi của người mạnh, l phương thức của người thnh c࠴ng v l sࠡch lược của người chiến thắng. Trong cuộc sống v cng việc “nhẫn” sẽ tạo cho chഺng ta cơ hội, lm cho chng ta cຳ được tiền ti của cải. Cuốn sch nࡠy cho chng ta một sự l giải t꽲an diện về chữ nhẫn. kỹ xảo v tr tuệ trong sୡch l những trải nghiệm từ cuộc sống, l tࠠi liệu tham khảo trn con đường thnh c꠴ng của bạn. Tm đọc sch "Học Chữ Nh졢̃n Trong Cục Śng"T䴡c giả: Hoa - Thủy - Phụng. Nh xuất bản: Nxb Thanh Nin Cળ bao giờ bạn thiếu kin nhẫn trong cuộc sống dẫn đến những sai lầm khng thể cứu v괣n được? Nhiều người trong chng ta thiếu mất chữ NHẪN n꠪n thường hnh đng hấp tấp, vội vഠng! Nhiều người lại qu cẩn trọng, khng dᴡm ph cch hay thᡡch thức mnh với mi trường mới n촪n để mất những cơ hội vươn tới đỉnh cao! C bao giờ bạn nhầm lẫn hai chữ Nhẫn ny kh㠴ng? Nhẫn nại hay Nhẫn nhục? Bạn sẽ hnh động ra sao nếu một người cng kഭch bạn hay vu khống bạn? Thng thường chng ta sẽ h亠nh xử theo cảm xc của mnh! Nỗi giận ư? Liệu giận dữ cꬳ giải quyết được những mu thuẫn đ hay khiến nⳳ cng trở nn nghiપm trọng hơn! Nhận nại với những ai cng kch m䭬nh bạn nh, d họ c鹳 ni g đi chăng nữa bạn cũng cần giữ b㬬nh tĩnh v kiềm chế cảm xc của mຬnh! Đừng để những kẻ đ đạt được mục đch của m㭬nh bằng cch lm cho bạn mất kiểm soᠡt hnh vi cũng như ngn ngữ! Đừng bao giờ nhẫn nhục với những ai vu khống bạn! Lഺc ny bạn cần chứng tỏ bản lĩnh của mnh! Hଣy chứng minh cho những người xung quanh thấy được bản chất của những kẻ đ! Để lm được việc n㠠y bạn khng được nng vội m䳠 cần c những bước đi đầy vững chắc, vậy nn h㪣y nhẫn nại trong từng hnh động của mnh! Đừng bao giờ nhẫn nhục trước cଡi xấu, ci c vᡠ cm dỗ m cuộc sống bᠠy ra trước mắt! Chữ Nhẫn cho những thnh cng Nhẫn nại hay kiപn nhẫn sẽ đem lại cho chng ta nhiều lợi thế trong cuộc chiến ginh lấy thꠠnh cng cho mnh! Những ai n䬳ng vội thường c những bước đi sai lầm kh m㳠 sữa chữa được! Đừng bao giờ để thất bại trong cuộc sống chỉ v những tnh to쭡n sai lầm trong chốc lt bạn nh! Hᩣy để những người xung quanh thấy được sự bnh tĩnh của mnh v쬠 chnh bạn phải rn dũa cho m�nh đức tnh nhẫn nại ấy! Dường như những người thnh c�ng đều tự rn dũa cho mnh đức t謭nh nhẫn nại ny! Nếu khng cള n chng ta rất dễ mắc phải những sai lầm kh㺴ng đng c! Nhiều người vᳬ nng vội, v hiếu thắng m㬠 đnh mất cơ hội thnh cᠴng cho ring mnh! Nhiều lꬺc chỉ v sự nng vội nhất thời m쳠 chng ta đưa ra những quyết định thiếu sng suốt! Nếu thiếu đi đức tĩnh nhẫn nại nꡠy, liệu bạn c thể gặt hi được những th㡠nh cng như muốn! Đừng đ佡nh mất chữ Nhẫn của ring mnh Đừng bao giờ chỉ vꬬ những cảm xc tiu cực mꪠ lm cho bạn mất đi sự bĩnh tĩnh cần c! Nếu kh೴ng biết cch giữ cho mnh sự kiᬪn nhẫn cần c liệu chng ta c㺳 thể vượt qua được những thử thch trong cuộc sống! Chỉ với một cht mẢu thuẫn, một cht hiểu lầm m gꠢy ra những việc khng cần thiết như vậy c đ䳡ng khng? Đừng bao giờ đnh mất chữ Nhẫn trong cuộc sống v䡠 trong cng việc! D bạn c乳 vội vng đến đu cũng đừng lࢠm qua loa để rồi hối tiếc bạn nh! Hy l飠m việc thật cẩn thận, tỉ mỉ v kin nhẫn trong mọi việc lઠm của mnh cũng như ứng xử trong cuộc sống!
0 Rating 1k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 2, 2012
"Con c thấy một người cần mẫn trong cng việc của m㴬nh khng? Người ấy sẽ đứng trước mặt cc vua, chứ kh䡴ng phải trước mặt những người tầm thường đu ", cu n⢳i tưởng chừng đơn giản của vị vua trị v đất nước Do Thi - Solomon lại l졠 b kp gi�p ng trở thnh người gi䠠u c nhất thế gian. Lựa chọn con đường t gặp phải trở ngại nhất l㭠 bản chất của con người. Theo Solomon, chng ta cần được khuyến khch để lựa chọn sự cần mẫn thay v꭬ bản tnh tự nhin "tr�i theo dng nước". Vậy sự khuyến khch ở đ⭢y l g? ଔng đ ni, sự cần mẫn thật sự mang lại cho ch㳺ng ta cc phần thưởng v giᴡ v nếu thiếu n ch೺ng ta sẽ phải gnh chịu những hậu quả nghim trọng. Sau đ᪢y l bảy phần thưởng m ࠴ng hứa hẹn. Bạn sẽ c được lợi thế vững chắc Bạn muốn mnh sẽ c㬳 được lợi thế vững chắc hay một trở ngại lu di? Solomon đảm bảo rằng những ai thật sự cần mẫn sẽ nhận được một lợi thế m⠠ người khc khng thể cᴳ được. ng nԳi: "Kế hoạch của người cần mẫn chắc chắn sẽ đưa đến sự dư dật." (Chm ngn 21:5) Dⴹ chng ta đang cạnh tranh với cc c꡴ng ty, cc c nhᡢn, hon cảnh, hay đơn giản chỉ l thời gian, sự cần mẫn sẽ mang lại cho ch࠺ng ta lợi thế c một khng hai dẫn đến năng suất, th㴠nh quả, của cải, sự hon thiện nhiều hơn. Bạn sẽ kiểm sot hoࡠn cảnh thay v để hon cảnh kiểm so젡t bạn Bạn c muốn ng chủ của bạn hay những người kh㴡c sẽ kiểm sot cuộc đời bạn hay khng? Solomon nᴳi: "Bn tay người sing năng sẽ cai trị nhưng kẻ lười biếng sẽ phải lao dịch." (Chઢm ngn 12:24) Người thật sự cần mẫn khng chỉ kiểm so䴡t tương lai của mnh m c젲n đề cao thnh tựu của những người xung quanh. Bạn sẽ đạt được sự đầy đủ thật sự Người Mỹ ngy nay nợ nhiều hơn vࠠ t tiết kiệm hơn người Mỹ trước đy. D� chng ta c bất cứ thứ g곬, dường như chẳng bao giờ l đủ. Sự thỏa mn v࣠ sự đầy đủ thật sự cũng hiếm hoi như trng số vậy. Tri lại, Solomon nꡳi với chng ta rằng: "Linh hồn kẻ lười biếng mong muốn nhưng chẳng được g; linh hồn người siꬪng năng được đầy đủ.” (Chm ngn 13:4) Khi sử dụng từ "linh hồn", Solomon đề cập đến phần sⴢu thẳm nhất trong bản thn mỗi người, điểm tựa của tnh c⭡ch v cảm xc. Hຣy tưởng tượng bạn đang rất thỏa mn, rất đầy đủ v kh㠴ng cần đi hỏi một thứ g kh⬡c nữa. Đ chnh l㭠 sự đầy đủ m người cần mẫn sẽ được hưởng. Bạn sẽ được lnh đạo tࣴn trọng v ch ຽ Trong khi những người khc lun phải giᴠnh giật sự ch , người cần mẫn lu꽴n được những người c quyền lực hay người xuất chng ch㺺 . Đ ch�nh l điều m Solomon ngụ ࠽ khi ng ni rằng người cần mẫn trong c䳴ng việc "sẽ đứng trước mặt cc vua" (Chm ngᢴn 22:29). Thnh tựu của họ khiến họ trở thnh ng࠴i sao toả sng thu ht sự chẺ của mọi người xung quanh. Nhu cầu của bạn sẽ được đp ứng Những người l�m việc cần mẫn trong lĩnh vực chuyn mn của m괬nh sẽ đạt được thnh cng đഡng kể để thỏa mn nhu cầu. Trong Chm ng㢴n 28:19, Solomon viết: "Người no cy ruộng mࠬnh sẽ được đầy thực phẩm, những kẻ theo đuổi hư khng sẽ bị ngho kh䨳”. Ở đy, ng cũng muốn răn dạy chⴺng ta rằng, nếu từ bỏ nỗ lực trong lĩnh vực của mnh để đi theo những người khng c촳 tương lai hoặc lm theo lời khuyn của họ, bạn sẽ chệch hướng trપn con đường tm đến sự hiểu biết. Điều ny c젳 nghĩa l đừng để sự ho nhoࠡng của những con người bề ngoi c vẻ thೠnh cng v c䠡c kế hoạch lm giu quࠡ nhanh đnh lừa bạn. Bạn sẽ đạt được sự thnh cᠴng ngy cng lớn hơn Solomon đảm bảo với ch࠺ng ta rằng người lm việc cần mẫn sẽ gặt hi thࡠnh cng ngy c䠠ng lớn. Nhưng nếu chng ta kiếm được tiền qu dễ dꡠng m khng cần nỗ lực thബ số tiền đ rồi cũng sẽ mất đi. ng n㔳i: "Của cải phi nghĩa sẽ hao mn nhưng người no thu g⠳p từng cht sẽ thm nhiều.” (Chꪢm ngn 13:11) D kh乳 tin, nhưng hầu hết người trng xổ số đều nhanh chng mất tất cả khoản tiền thưởng. Thậm ch곭 những người đnh bạc d may mắn thắng lớn cuối cṹng cũng mất hết số tiền đ v kết th㠺c cuộc đời trong cảnh nợ nần. Nỗ lực của bạn sẽ đem lại lợi ch Solomon hứa hẹn rằng mọi lao động cần mẫn đều đem lại lợi ch – đ� l đạt được mục tiu vઠ những phần thưởng về ti chnh. Trong Chୢm ngn 14:23, ng n䴳i rằng: "Mọi lao động đều đem lại lợi ch nhưng lời ni su�ng chỉ dẫn đến ngho khổ." Bạn v gia đ蠬nh mnh sẽ đạt được sự no đủ bằng những nỗ lực trong hn nh촢n, trong thực hiện vai tr lm cha mẹ. Bạn cần phải lao động cần mẫn. Bạn cần c⠳ tầm nhn, sự sng tạo, cam kết v졠 hợp tc c hiệu quả. Về cơ bản, Solomon muốn đưa ra th᳴ng điệp: nếu cng việc khng hiệu quả hoặc h䴴n nhn khng như mong đợi, cⴳ thể do bạn chưa nỗ lực hết mnh. Sự cần mẫn trong bất cứ lĩnh vực no cũng lu젴n mang lại lợi ch cho bạn. Hậu quả của sự khng cần mẫn Những động lực lớn nhất trong cuộc sống l� mong ước c được mọi thứ v lo sợ sẽ mất đi mọi thứ. Solomon khuyến kh㠭ch chng ta nn cꪳ cả hai động lực đ. Nếu như bảy phần thưởng của ng kh㴴ng khiến bạn c đủ động lực cần thiết để theo đuổi sự cần mẫn th c㬳 lẽ hậu quả của việc khng cần mẫn sẽ thc đẩy bạn tiến l亪n. Bạn sẽ lun lun gặp phải những trở ngại kh䴴ng thể vượt qua Người cần mẫn dnh tất cả thời gian họ cần để hoạch định, chuẩn bị v hoࠠn thnh cng việc thật xuất sắc trong khi người khഴng cần mẫn th khng thể. Họ c촳 xu hướng "bắn trượt" v kết quả l họ sẽ thất bại. Solomon n࠳i: "Kế hoạch của người cần mẫn chắc chắn sẽ đưa đến dư dật nhưng mọi kẻ hấp tấp sẽ gặp phải sự thiếu thốn." (Chm ngn 21:5) Tⴴi từng năm lần lm mất khoản tiết kiệm của mnh vବ hnh động hấp tấp. Hai lần đầu, ti mất 20 nghബn đ la mỗi lần. Ba lần tiếp theo, ti mất đến h䴠ng triệu đ la. Tương tự, con trai ti cũng đ䴣 mất một khoản tiền tiết kiệm khi hnh động hấp tấp v kh࠴ng nhờ ti hay những người khc tư vấn. Nếu cả hai ch䡺ng ti đều hnh động cần mẫn thay v䠬 hấp tấp th con trai ti đ촣 c một ti khoản tiết kiệm kh㠡 lớn, cn ti đⴣ c thm h㪠ng triệu đ la trong ti khoản. Bạn sẽ bị điều khiển Kh䠴ng ai muốn bị một người khc kiểm sot cuộc sống của mᡬnh. Tuy nhin, Solomon ni rằng: "B고n tay người sing năng sẽ cai trị nhưng kẻ lười biếng sẽ phải lao dịch." (Chm ngꢴn 12:24) Ai sẽ l người quyết định tương lai của bạn? Bạn sẽ kiếm được bao nhiu tiền? Bạn sẽ được thăng chức, bị bણi nhiệm hay bị sa thải? Thậm ch, đối với doanh nghiệp, nếu khng cần mẫn, họ sẽ bị ch�nh khch hng vᠠ đối thủ cạnh tranh điều khiển. Bạn lun mong muốn nhưng khng bao giờ đạt được điều g䴬 Trong khi người cần mẫn cảm thấy những nhu cầu cao nhất của họ được thỏa mn v hết sức m㠣n nguyện, người khng cần mẫn lun mong muốn nhưng kh䴴ng đạt được điều g. Trong Chm ng좴n 13:4, Solomon khng chỉ ni với ch䳺ng ta rằng linh hồn của người sing năng được đầy đủ, ng c괲n răn rằng "linh hồn kẻ lười biếng mong muốn nhưng khng được g”. Với những kẻ thiếu cần mẫn, cuộc sống sẽ kh䬴ng bao giờ được đầy đủ. Bạn sẽ trở thnh người thiếu hiểu biết Ngy nay, trࠪn cc knh truyền h᪬nh, chng ta thấy nhiều người hứa hẹn rằng bạn sẽ giu c꠳ m khng phải bỏ ra chഺt cng sức no. Bạn c䠳 thể mua bất động sản m khng cần phải bỏ tiền hay kiếm được hഠng nghn đ la trong những vụ giao dịch chứng kho촡n d khng c鴳 một xu no trong ti khoản tiết kiệm... Solomon cảnh bࠡo rằng những người lm ăn theo kiểu chộp giật v theo đuổi cࠡc kế hoạch lm giu nhanh ch࠳ng chỉ l những kẻ ngu dốt. "Người no cࠠy ruộng mnh sẽ được đầy thực phẩm, nhưng kẻ theo đuổi hư khng sẽ bị ngh촨o kh." (Chm ng㢴n 28:19) T i sản v những g đảm bảo cho cuộc sống của bạn sẽ nhanh chଳng biến mất. Của cải phi nghĩa sẽ hao mn nhưng người no thu g⠳p từng cht sẽ c th곪m nhiều (chm ngn 13:11). Solomon chỉ ra hai cⴡch lm giu trࠡi ngược nhau: những người trở nn giu c꠳ nhờ nỗ lực lm việc cần mẫn v những người lࠠm giu m kh࠴ng phải bỏ ra cht cng sức n괠o. Trong Chm ngn 13:11, ⴴng răn rằng những ai lm giu phi nghĩa thࠬ của cải cuối cng cũng sẽ hao mn. Kết quả cho những nỗ lực của bạn chỉ l鲠 con số 0 Người cần mẫn lun lm việc hết m䠬nh trong khi người khc lin tục n᪳i về những g họ sẽ lm v젠o một ngy no đ࠳. Ni ra th qu㬡 dễ dng m kh࠴ng cần sự nỗ lực no trong khi lm việc cần mẫn lu࠴n đi hỏi nỗ lực lớn. Khi người cần mẫn thu được lợi ch từ nỗ lực của m⭬nh th những kẻ ba hoa, khoc l졡c chỉ lm lng ph࣭ thời gian của bản thn v người kh⠡c. Đ l l㠽 do v sao Solomon ni trong Ch쳢m ngn 14:23: "lời ni su䳴ng chỉ dẫn đến ngho khổ". Lm thế n蠠o để c được sự cần mẫn thật sự trong cuộc sống Solomon đưa ra bốn bước m ai cũng c㠳 thể sử dụng để trở thnh người cần mẫn. Tuy nhin, cળ một trở ngại rất lớn m chng ta phải vượt qua. Đຳ l xu hướng cố hữu trong chng ta khi lựa chọn con đường ອt gặp trở ngại nhất. Tnh lười biếng thuộc về bản chất của con người. Hầu như khng ai tự nhận m�nh l kẻ lười biếng. Nhưng sự thật l tất cả ch࠺ng ta đều c mầm mống của tnh lười biếng. Nếu kh㭴ng xử l tnh c�ch ny, chng cຳ thể lấy đi tất cả tiềm năng trong cuộc sống của chng ta. Thng thường, ch괺ng ta đối mặt với hạt giống của sự lười biếng trong một lĩnh vực no đ của đời sống, như c೴ng việc hay sự nghiệp, v khng quan tഢm đến những lĩnh vực cn lại, v dụ như h⭴n nhn hay mối quan hệ với con ci. T⡴i từng quen biết những người c gia ti kếch s㠹 nhưng lại khng hạnh phc trong h亴n nhn. Sự cần mẫn khng phải như vậy. Solomon đưa ra cⴡch giải quyết những hạt giống của tnh lười biếng v thay thế ch�ng bằng những hạt giống của sự cần mẫn. Theo Solomon, c bốn nguyn nh㪢n cốt li dẫn đến sự lười biếng l tự cho m堬nh l trung tm, tࢭnh kiu ngạo (tự mn), sự dốt n꣡t v v trഡch nhiệm. ng thường kết hợp hai tԭnh cch cuối v gọi chung lᠠ sự ngu ngốc. Sưu tầm
0 Rating 1k+ views 1 like 0 Comments
Read more
By: On December 20, 2016
[Phản biện sách] Văn hoá Sa Huỳnh với Đông Nam Á (phần 2) Chamstudies.net xin trân trọng giới thiệu phần tiếp theo về phản biện văn hoá Sa Huỳnh với Đông Nam Á của một nhà nghiên cứu trẻ. Đổng Thành Danh  Trung tâm Nghiên Cứu Văn Hoá Chăm tỉnh Ninh Thuận   Sách Văn hóa Sa Huỳnh với Đông Nam Á của nhóm tác giả Nguyễn Văn Chừng, Dương Minh Chính, Lê Văn Công, Lê Sơn, Nguyễn Văn Thanh, Lê Quốc Ân, Nguyễn Quốc Chiến được ấn hành bởi nhà xuất bản Hồng Đức (Hà Nội) vào năm 2015. Cuốn sách có 283 trang, ngoài lời giới thiệu (của Pgs. Ts. Phan An thuộc Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), lời nói đầu của Ts. Lê Sơn (thuộc nhóm tác giả), mục lục và phụ lục thì có 4 chương chính: Chương 1: Những vương quốc hùng mạnh đã từng tồn tại trên dãi đất Việt Nam trong quá khứ. Chương 2: Ba trung tâm văn hóa thời cổ Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo. Chương 3: Người Sa Huỳnh. Chương 4: Nước Việt Thường Thị, nước Lâm Ấp. Cuốn sách là một công trình chuyên khảo của nhóm tác giả về nền văn hóa Sa Huỳnh và lịch sử miền Trung Trung Bộ trong các thế kỷ đầu thiên niên kỷ I sau Công nguyên. Trong đó, các tác giả tổng hợp các nguồn tư liệu về khảo cổ học, sử học để chứng minh rằng văn hóa Sa Huỳnh nằm trong địa phận nước Việt (trang 9) và lãnh thổ của người Việt cho đến thế kỷ thứ III sau Công nguyên kéo dài đến tận đèo Cả (hoặc núi Thạch Bi) (trang 10 – 11). Tuy nhiên, công trình của nhóm tác giả chứa đựng nhiều hạn chế và sai lệch về mặt học thuật cần được chỉnh sửa và bổ sung, bài viết này sẽ trình bày một số những sai lầm và thiếu sót về khoa học của cuốn sách hầu cung cấp một cách nhìn chân xác về lịch sử. Tiêu chí của một công trình nghiên cứu khoa học Xét về tiêu chí của một công trình khoa học mang tính hàn lâm, đủ khả năng đứng vững trước các phản biện khoa học, tôi nhận thấy cuốn sách này vấp phải một số các nhược điểm sau đây: Về bố cục và nội dung của cuốn sách Như đã nói, cuốn sách có 283 trang, nhưng bố cục phân chia không đồng đều, chương thì quá nhiều (chương 3 có đến 48 trang), chương thì quá ít (chương 4 chỉ có 11 trang), hai chương còn lại (chương 1, 2) mỗi chương có khoảng 20 trang. Thêm vào đó, phần nội dung chính (gồm 4 chương) chỉ có 103 trang (từ trang 27 đến trang 130), nhưng phần phụ lục lại chiếm đến 147 trang (từ trang 131 đến trang 278). Thông thường trong một bài nghiên cứu khoa học nghiêm túc phần phụ lục không thể có số lượng lớn hơn phần nội dung chính của công trình được. Đây chính là nhược điểm lớn nhất của cuốn sách khi so sánh với các công trình khoa học thực thụ. Về mặt nội dung, cuộc sách này chỉ là một công trình khảo cứu mang tính tổng hợp, tập hợp lại các nguồn tư liệu đã có trước đó về Sa Huỳnh. Trong phần Sa Huỳnh một thế kỷ phát hiện và nghiên cứu (từ trang 15 – 26), nhóm tác giả chỉ tiến hành công tác tổng hợp các quan điểm của một số các học giả, nhà nghiên cứu về Sa Huỳnh như một bài tường thuật về Hội thảo 100 năm phát hiện và nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh chứ chưa đi vào nghiên cứu. Trong chương 1, nhóm tác giả chủ yếu sao chép lại bài viết về Phù Nam – Chân Lạp của Phạm Đức Mạnh (trang 27 – 30) và G. Maspero về Champa (trang 30 – 48). Riêng phần nội dung chính về Sa Huỳnh được trình bày trong các chương 2 – 3 cũng có vấn đề, cụ thể phần II của chương 2 có mụcNhững tương đồng và dị biệt giữa văn hóa Đông Sơn và Văn hóa Sa Huỳnh (trang 57 – 66) mà nội dung hoàn toàn giống với bài viết của Ts. Dương Văn Sáu trước đó[1]? Tương tự,mục tiếp theo làGiao lưu giữa văn hóa Đông Sơn và Văn hóa Sa Huỳnh (từ trang 66 – 69) cũng có nội dung sao y nguyên bản từ bài viết Giao lưu giữa văn hóa Đông Sơn và văn hóa Sa Huỳnh qua tư liệu khảo cổ học của tác giả Nguyễn Văn Tiến đăng trên trang mạng của Đại học văn hóa[2]. Chương 3 mang tựa Người Sa Huỳnh, chiếm khối lượng lớn trong phần nội dung, tuy nhiên chủ yếu tổng kết lại các kết quả khai quật và nghiên cứu trước đó, chủ yếu trình bày khái quát quá trình phát hiện và nghiên cứu Sa Huỳnh cũng như khảo tả một số di tích Sa Huỳnh ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định (Trung Trung Bộ). Ở chương 4, các tác giả đề cập đến Việt Thường Thị và Lâm Ấp có 11 trang, là phần tác giả trình bày quan điểm của mình rằng chủ nhân của văn hóa Sa Huỳnh không phải là Champa (trang 120) và biên giới nước ta thời Hai Bà Trưng đến tận núi Thạch Bi (trang 123), nhưng đến một nửa nội dung là trích dẫn và sao lục nguyên văn các công trình của Maspero, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Hán Thư, Nam sử, ngoài ra còn trích dẫn một đoạn ngắn trong Tấn thư (trang 128)… Tuy nhiên, điều đáng nói là ở phần cuối chương lại đặt thêm một phần phụ lục (dịch tư liệu tiếng Hán và tiếng Pháp của B. Boroutte) thay vì đặt ở phần phụ lục lớn ở cuối sách, như vậy cuốn sách có hai phần phụ lục: phụ lục của chương 4 và phụ lục của toàn bộ cuốn sách, chúng tôi chưa hề thấy một cuốn sách nào có phần đặt bố cục kỳ lạ như vậy! Cònriêng về phần phụ lục (của toàn bộ sách) dù chiếm số lượng nhiều, nhưng đó lại không phải là phần do các tác giả tự nghiên cứu hay phân tích mà chủ yếu lại là phần dịch toàn văn các bài viết của một số các học giả nước ngoài về văn hóa Sa Huỳnh (trừ phụ lục 6 là bài giới thiệu ngắn về bảo tàng Sa huỳnh ở Hội An). Cuối cùng là phần Giới thiệuThư mục tham khảo về văn hóa Sa huỳnh (trang 279 – 282) với 48 danh mục tài liệu, chúng tôi không hề biết các giả nêu danh mục này ra để làm gì vì nhóm tác giả không hề tham khảo hay có một trích dẫn nào đối với hầu hết các bài viết ấy. Về nguồn tư liệu tham khảo và trích dẫn Cuốn sách viết về nền văn hóa Sa Huỳnh và khảo cổ học miền Trung, nhưng chủ yếu sử dụng các nguồn tư liệu đã cũ của các học giả phương Tây đầu thế kỷ XX Như L. Malleret, L. Colani,H. Parmentier, W. Solheim II, O. Jansé, J. Chidanel… mà không tham khảo hay có một trích dẫn nào với các bài viết, các phát hiện mới về Sa Huỳnh[3]. Trong chương 2 và 3 là chương chủ yếu viết về Sa Huỳnh và khảo cổ miền Trung, nhưng tác giả không hề có một trích dẫn các sách, tạp chí hay các công trình nghiên cứu khoa học kể trên, mà chủ yếu sao lại một số bài viết của Colani, Malleret (trang 82), của nhóm tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (trang 115 – 118),còn lại hầu hết đều viết chay, không thấy có trích dẫn nguồn nào. Ngoài Sa Huỳnh và khảo cổ học miền Trung các tác giả còn giành sự quan tâm đến chủ đề vương quốc Lâm Ấp và Champa (chương 1 và chương 4), chính vì thế các tác giả chủ yếu sử dụng các nguồn tài liệu sơ cấp như Hán Thư, Tấn Thư, Nam sử, Đại Việt Sử Ký Toàn thư, thứ cấp như Le RoyaumeChampa của G. Maspero, Essaid’Histoire des Populations Mongtagnardes du Sud-Indochinois của B. Bourotte, Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim. Tuy nhiên, đây chỉ là mục danh mục tài liệu rất hạn chế và chứa đựng nhiều sai sót về Lâm Ấp và Champa mà các tác giả sử dụng làm nguồn tham khảo. Xét về các nguồn tài liệu sơ cấp là Hán Thư, Nam sử và Đại Việt Sử ký Toàn thư, Tấn thư ta thấy đây chỉ là một vài trong số rất nhiều sử liệu cổ mà nội dung liên quan đến Lâm Ấp – Champa, bản thân nội dung hay tính xác thực của các nguồn tư liệu sơ cấp (của Trung Hoa và Đại Việt) luôn cần phải cân nhắc kỹ lưỡng, chính bản thân các tác giả của cuốn sách này cũng thừa nhận điều đó: “Tuy nhiên, nên biết là các tư liệu cổ sử đều thiếu các tư liệu xác thực và thường ghi chép rất khái lược, có khi thiếu mạch lạc” (trang 119). Như vậy, thay vì sử dụng thêm nhiều tư liệu sơ cấp khác của cổ sử Trung Hoa như Thủy Kinh Chú, Hải Ngoại ký sự, Tống Thư, Nam Tề Thư, Lương Thư, Trần thư, Tùy Thư, Cựu Đường Thư, Tân Đường thư[4]… hay các cổ sử Việt như Việt sử lược, Lĩnh Nam chích quái,…. để cùng đối chiếu, so sánh nhận diện đúng bản chất lịch sử thì các tác giả chỉ sử dụng bốn văn bản trên để chứng minh cho các luận điểm của mình. Đối với các nguồn tư liệu thứ cấp, nhóm tác giả này lại sử dụng các nguồn tư liệu ít ỏi, bản thân các công trình đó lại rất cũ, chứa đựng nhiều sai lệch và thiếu sót về Lâm Ấp và Champa, nhất là cuốn sách về Champa của Maspero đã được L. Aurousseau và L. Finot phê bình[5]. Mặt khác từ sau công trình của Maspero, nhiều công trình khác đã ra đời cũng giành sự quan tâm đến chủ đề này với nhiều nội dung và quan điểm mới, như các cuốn sách của R. Stein, G. Coedes. Po Dharma, Lafont[6], chưa kể đến hàng trăm công trình, bài viết nghiên cứu về Champa khác… Trong cuốn sách mà chúng tôi đang phản biện, tên tuổi và tác phẩm của các nhà nghiên cứu ở trên hầu như không được nhắc đến, điều đó cho thấy, các tác giả không cập nhật các nghiên cứu mới nhất về lịch sử Lâm Ấp và Champa trong mấy chục năm gần đây, từ đó tác giả sử dụng các quan điểm rất lạc hậu của Maspero, Bourotte hầu chứng minh các lập luận của mình. Tiểu kết Từ việc phân chia bố cục không đồng đều, phi khoa học, nội dung mang tính tường thuật, khái quát, chủ yếu tổng hợp, sao chép các tư liệu, bài viết đi trước cho đến cách thức sử dụng và trích dẫn các nguồn tư liệu một cách thiếu chuyên môn, nhiều chương (như chương 2, 3) không hề có tư liệu tham khảo, phần lớn viết chay, nhiều chương có trích dẫn nhưng sử dụng ít nguồn tư liệu, trong đó nhiều tư liệu đã lỗi thời, hàm chứa nhiều sai sót về học thuật, mà không hề có sự phân tích, đánh giá. Chính vì vậy, tôi cho rằng, cuốn sách Văn hóa Sa Huỳnh với Đông Nam Á không thể được xem là một tác phẩm khoa học nghiêm túc, càng không thể được sử dụng để làm nguồn tham khảo cho các nghiên cứu sau này. Các quan điểm và nhận định của nhóm tác giả Dù không thể hội đủ các tiêu chuẩn cơ bản của một tác phẩm nghiên cứu khoa học, từ cách phân chia bố cục, nội dung cho đến cách sử dụng và trích dẫn nguồn tài liệu, nhưng các tác giả của cuốn sách vẫn đưa ra nhiều quan điểm về khảo cổ và lịch sử Sa Huỳnh, Champa và Trung Trung bộ. Cho nên, chắc hẳn rằng các quan điểm và nhận định của các tác giả đưa ra sẽ có nhiều thiên kiến, chủ quan thậm chí thiếu tính đúng đắn về khoa học, gây hậu quả tiêu cực cho nhận thức lịch sử trong tương lai. Trong phần này tôi sẽ phản bác và đính chính một số quan điểm ý kiến như vậy trong cuốn sách. Như đã nói, ngay từ lời nói đầu các tác giả muốn chứng minh rằng: “Vào thời Hai Bà Trưng, địa giới phía Nam nước ta… là núi Thạch Bi, ranh giới hai tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa ngày nay” và “Sa Huỳnh nằm trong địa phận nước ta trước khi bị quân Chàm xâm chiếm” (trang 9). Nhóm tác giả chủ yếu giành chương 1 (phần về Champa) và chương 4 để chứng minh cho luận điểm trên của mình, chính vì vậy phản biện của chúng tôi sẽ chủ yếu phân tích hai chương này. Trước hết để chứng minh quan điểm của mình các tác giả tiến hành các bước: 1. Xác định chủ nhân, phạm vi của văn hóa Sa huỳnh; 2. Xác định ranh giới Việt cổ và Champa cổ (Lâm Ấp) dưới thời Hai Bà Trưng (tức thế kỷ I SCN). Chủ nhân và phạm vi (không – thời gian) của văn hóa Sa Huỳnh Để chứng minh cho quan điểm thứ nhất nhóm tác giả giành nhiều quan tâm đến nền văn hóa Sa Huỳnh, một nền văn hóa thời tiền nhà nước (tiền sử, sơ sử) ở miền Trung Việt Nam. Theo đó, các tác giả tìm lập luận chứng minh rằng chủ nhân của nền văn hóa Sa huỳnh ở Trung Trung Bộ (từ Quảng Nam đến Phú Yên) là người Việt, chứ không phải là người tiền Champa (những người đã lập nên nhà nước Champa sau này). Tức là họ cũng đồng thời phủ nhận sự chuyển biến liên tục từ Tiền Sa huỳnh – Sa Huỳnh – tiền Champa (Lâm Ấp và các chính thể tương đương) – Champa đã được nhiều nhà khảo cổ thừa nhận. Quan điểm này được thể hiện ở các câu văn sau: “… Miền Trung Trung Bộ, từ đèo Cả đến đèo Hải Vân không hề là đất bản địa của dân tộc Chàm như nhiều người lầm tưởng. Chính ngành khảo cổ đã khẳng định điều đó. Tác giả John G. Chidainel trong bài viết “một số đồ gốm Sa Huỳnh và những mối liên quan với các di chỉ khảo cổ khác ở Đông Nam Á cho rằng: ‘Nền văn hóa này không chia sẽ những ảnh hưởng của Trung Quốc và Ấn Độ, thường thấy tại bản đảo Ấn Trung vào thời đầu của kỷ nguyên Kitôgiáo. Mặc dù không xác định được những mối liên hệ bản chất giữa người Sa Huỳnh với người Chàm nguyên thủy nhưng những phương thức chôn cất của họ hướng tới một điểm sẽ kết nối với những người chủ của mộ cự thạch Thượng Lào’.(Xem Phụ lục 5) Nhà khảo cổ trứ danh thế giới, làm Trưởng Ban Khảo cổ của Viện Viễn Đông Bác Cổ, ngài Henri Parmentier trong bài viết “Những hố chum ở Sa Huỳnh”, Parmentier nhấn mạnh: ‘Qua các di vật tìm được ở Sa Huỳnh thiếu tất cả các chứng tích về nền văn minh Chàm’ và ‘Sự độc lập hoàn toàn của các trang trí với nghệ thuật xa xưa, xưa hơn nghệ thuật Chàm, không cho phép gắn các hố khảo cổ này với người Chàm’”(trang 10). Ở chương 4, các tác giả cũng viết: “…Ngày nay dưới ánh sáng của Khảo cổ học đang phát triển thì những năm vào thế kỷ III trước CN cho biết vùng này đã hình thành một loại nhà nước sơ khai. Nhà nước ấy nhất định không phải là tổ tiên của người Champa, vì theo Parmentier thì: ‘Qua các di vật tìm được ở Sa Huỳnh thiếu tất cả các chứng tích về nền văn minh Chàm’ và ‘Sự độc lập hoàn toàn của các trang trí với nghệ thuật xa xưa, xưa hơn nghệ thuật Chàm, không cho phép gắn các hố khảo cổ này với người Chàm’…” (Trang 120). Chỉ có ngần ấy tư liệu, chỉ viện dẫn hai nhà nghiên cứu phương Tây (chưa tính là lập lại hai lần bài viết của Parmentier) nhưng tác giả muôn phủ nhận người tiền Champa là chủ nhân của nền văn hóa Sa Huỳnh.Như chúng tôi đã đề cập, những nghiên cứu của J. Chidainel và H. Parmentier là những nghiên cứu rất xưa, trong thời điểm mà các phát hiện về Sa Huỳnh vẫn còn ở giai đoạn đầu tiên, hàng chục năm sau khi các bài viết này ra đời, nhiều phát hiện mới về Sa Huỳnh cũng xuất hiện, thay đổi nhiều nhận thức về nền văn hóa ấy, và từng ấy thời gian nhiều bài viết, công trình nghiên cứu mới đã ra đời. Tuy nhiên, nhóm tác giả dường như không cập nhật chúng, đây là lỗi nghiêm trọng nhất của một công trình khoa học. Trong thực tế, những phát hiện mới đã làm thay đổi các nhận thức cơ bản về chủ nhân và phạm vi của văn hóa Sa huỳnh của các học giả phương Tây trước đây. Theo các nghiên cứu mới, chủ nhân của văn hóa Sa Huỳnh chính là người bản địa,chính họ đã đóng góp vào sự chuyển biến từ Sa Huỳnh sang giai đoạn hình thành các nhà nước sơ khai ở miền Trung như Lâm Ấp và sau này là Champa, phạm vi của nền văn hóa này không chỉ bó hẹp ở Trung Trung Bộ (Quảng Nam đến Phú Yên) mà còn đến tận Nam Trung Bộ (Khánh Hòa đến Bình Thuận)[7]. Quá trình chuyển biến từ Sa Huỳnh – Lâm Ấp – Champa là một quá trình liên tục, chủ yếu chuyển biến từ tác động nội sinh hơn là các tác nhân cơ học bên ngoài, tức từ Sa huỳnh sang tiền Champa không hề có sự can thiệp từ bên ngoài, do đó chủ nhân của văn hóa Sa Huỳnh là những người tiền Champa[8]. Ranh giới và địa giới của hai nước Việt cổ và Champa đầu công nguyên. Một khi đã phủ nhận vai trò hậu duệ của người Champa đối với nên văn hóa cổ Sa Huỳnh, nhất là ở miền Trung Trung Bộ (mà theo các tác giả là từ Quảng Nam đến Phú Yên),các tác giả tìm cách chứng minh lãnh thổ của người Việt, trước thế kỷ II – III SCN, kéo dài đến núi Thạch Bi, trong khi nước Champa được hình thành ở phía Nam Thạch Bi, chỉ từ sau khi lập quốc họ mới mở rộng cương vực lên phía Bắc đến dãy Hoành Sơn (Quảng Bình) và xác lập cương vực hai nước ở đó cho đến khi nhà nước Đại Cồ Việt hình thành (thế kỷ X). Quan điểm này của các tác giả được thể hiện rõ nhất qua các đoạn sau: “…Vào thời Hai Bà Trưng, địa giới phía Nam nước ta ở đâu? Trước đây chưa ai xác định được. Chúng tôi nghiên cứu tư liệu chữ Hán cổ và tiếng Pháp, đã chứng minh ranh giới ấy là núi Thạch Bi, ranh giới của hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa ngày nay…” (trang 9). “…Xác định núi Thạch Bi là ranh giới phía Nam nước ta thời Hai Bà Trưng là một đóng góp mới. khảo cổ học củng cố cho phát hiện ấy…” (trang 11). “
0 Rating 999 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 18, 2017
    San Jose: ngày 17 tháng 01 năm 2017  THƯ KÊU GỌI (V/v Ủng hộ đồng bào Cham Plei Ram bị lũ lụt) Kính gửi:  - Quý Đồng Hương - Quý công ty, các tổ chức Hội Đoàn, Doanh Nhân và nhà Hảo Tâm Thưa Quý vi, Như Quý vị đã biết về cơn bão và lũ lụt lớn ở Miền Trung Việt Nam cuối năm 2016 vừa qua đã gây thiệt hại nặng nề về mùa màng và nhà cửa. Làng Cham Plei Ram (Văn Lâm) thuộc Huyện Thuận Nam, Tỉnh Ninh Thuận cũng không ngoại lệ. Lũ lụt lịch sử này đã cuốn trôi đi những hạt lúa chin, khu chân nuôi gia cầm, cây ăn trái và hoa màu đang trong mùa thu hoạch. Sự mất mát do thiên tai gây ra đã làm cho cuộc sống bà con Cham Plei Ram phải lâm vào hoàn cảnh đói nghèo, cơ cực và khốn khổ. Trước tình cảnh thương tâm này và với tình thần “ Lá lành đùm lá rách. Một miếng khi đói bằng một gói khi no”. Ban vận động cứu trợ Plei Ram Hải Ngoại hiện đang phát động phong trào kêu gọi những đứa con xa xứ cùng chung tay giúp đỡ về vật chất, tinh thần để giảm bớt những khó khăn, sớm ổn định cuộc sống của bà con Cham chúng ta ở quê nhà. Thời gian ủng hộ:  Đến cuối tháng 01 năm 2017. Chúng tôi rất mong và đón nhận lòng bao dung đóng góp từ Quý vị. Chúc Quý vị và ba con một năm mới sức khỏe và thành đạt. Lời chào thân ái, T.M Ban vận động Cứu trợ Plei Ram Trưởng ban   Thiên Sanh Thêu   Đại diện khu vực: San Jose, CA:                                                               Los Angeles, CA Não Thành Đon (408) 805-6864                                   Từ Công Nhường (949) 351-8234 Châu Sarif         (408) 821-4708  Seattle, WA                                                                    Sacramento, CA Châu Văn Triển (206) 334-3753                                   Từ Công Ánh (916) 878-8670 Mọi sự đóng góp và ủng hộ Check hay Money Order xin gởi vể địa chỉ: THEU THIEN 1537 Thornbriar Dr San Jose, CA 95131 (408) 452-0957   Danh Sách ủng hộ cho cứu trợ Lũ Lụt Plei Ram 2017 <colgroup><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 1848; width: 39pt;" width="52" /><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 1450; width: 31pt;" width="41" /><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 12288; width: 259pt;" width="346" /><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 455; width: 10pt;" width="13" /><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 6456; width: 136pt;" width="182" /><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 1991; width: 42pt;" width="56" /><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 9898; width: 209pt;" width="278" /></colgroup> STT   HỌ VÀ TÊN   SỐ TIỀN (USD)   GHI  CHÚ               1   Ô.Bà   Victor Wang ( Chủ Tịch Kim Hoàn)       1000   San Jose 2   Nhóm thiện nguyện " VÌ TÂM " Plei Ram   800   Việt Nam 3   Thiên Sanh Thêu   100   San Jose 4   Yassin   Bá   100   San Jose 5   Châu văn Ninh   100   San Jose 6   Từ Hữu Tý   100   San Jose 7   Từ Hữu Lợi   50   San Jose 8   Não Thành Đơn (Cổng)   50   San Jose 9   Trượng Thanh An   50   San Jose 10   Bạch Thanh Thoảng   50   San Jose 11   Báo thị Rằng   50   San Jose 12   Thập Danh Đắng   50   San Jose 13   Bá    Ibraham   100   San Jose 14   Thập Văn Lô   20   San Jose 15   Tuôn    SaRi   100   San Jose 16   Bá Văn Việnk   50   San Jose 17   Châu    Sarif   100   San Jose 18   Văn Phương Thành (Zamin)   100   San Jose 19   Đạt Xuân Hiệp   60   San Jose 20   Bá Trung Tuyên (Bryan)   100   San Jose 21   Bá Trung Thiệu (Brandon)   100   San Jose 22   Báo văn Cân   100   San Jose 23   Báo Văn Đon   100   San Jose 24   Bá     Aly   100   San Jose 25   Bá    Kathy (Mộng Huy)   100   San Jose 26   Bá Anh Tâm   50   San Jose 27   Châu Thành Đạt (Rossi)   50   San Jose 28   Châu   Emily     (Dona)   50   San Jose 29   Châu   David  (Aman)   50   San Jose 30   Bá văn Dư   100   San Jose 31   Soriya   Từ   40   San Jose 32   Văn Hồng Kỳ  (Muosta)   50   San Jose 33   Bá   IMâm   50   San Jose 34   Từ Hữu Nuh   50   San Jose 35   Văn H.Phương Thư ( Vich )   50   San Jose 36   Văn T.Phương Châm   50   San Jose 37   Thập Danh Đức   50   San Jose 38   Qua Anh Dũng + Hoa    50   San Jose 39   Trương Thanh Lệ ( Tuệ )   50   San Jose 40   Kiều    Thiên   50   San Jose 41   La Hoài Công   50   San Jose 42   Nguyễn Văn Dậu   50   San Jose 43   Vicky Trang  ( Friend Levy )                50   San Jose 44   Uyên chi Nguyễn ( friend Levy )   50   San Jose 45   Lâm  SanI  ( Friend Levy )   50   Sacramento 46   Từ Công Ánh   100   Sacramento 47   Thiên Sanh Thử   100   Sacramento 48   Kiều Văn Quang   100   Sacramento 49   Từ Công Nhường   100   Los Angeles 50   Bá thị Kim Loan + Kiệt    100    Lousiana 51   Bá   Sami   ( Mộng Hoàng  + Hà )   100   Texas 52   Đạt Xuân Mong   50   San Jose 53   Đạt Xuân Điện   20   San Jose 54   Đạt thị Vân ( Nak )   50   San Jose 55   Đạt Nguyên    20   San Jose 56   Ngư    Nhẹ   50   San Jose 57   Ngư    Lập   20   San Jose 58   Ngư    Đô   20   San Jose 59   Ngư    Phương   20   San Jose 60   Ngư    Tính   20   San Jose 61   Nguyễn    Sao   50   San Jose 62   Nguyễn    Bảo   20   San Jose 63   Micheal Lê Minh Hải (Dịch vụ Di Trú Bảo Lãnh)   250   San Jose 64   Ysa Cosiem   100   Maryland 65   Kevin Champa   200   San Jose 66   Văn Phương Trình    50   San Jose 67   Lưu Hoàng Dzư    50   Tenessee 68   Báo Ysa (Đại)    50   Sacramento 68   Bá thị Mai (Mák)   50   San Jose 69   Miêu Văn Tuấn   50   San Jose 70   Bá Trung Dung   50   Seattle 71   Phú Minh Thánh   50   Seattle 72   Báo Văn Khoảnh   100   Oregon 73   Hứa Đại Ninh + Saro   50   San Jose  74   Abdullah Châu (Châu Văn Triển)   100   Seattle 75   v/c Imana Châu   100   Seattle 76   Ali Châu (Châu VănTrở)   50   Seattle 77   Châu Văn Mách   50   Seattle 78    Anh chị em và các cháu mỗi người $20   470   Seattle 79    v/c Karim Abdul Rahman   100
0 Rating 971 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 23, 2019
Tg- Nguy?n V?n Huy   Ban biên t?p Thông Lu?n vô cùng th??ng ti?c thông báo cùng quý ??c gi? Thông Lu?n tin bu?n : Nhà v?n hóa s? h?c Po Dharma v?a t? tr?n ngày 21/02/2019 t?i thành ph? Toulouse, mi?n Nam n??c Pháp, sau m?t c?n b?o b?nh, h??ng th? 74 tu?i. L? h?a thiêu s? ???c c? hành t?i Toulouse ngày 26/02/2019. Ban biên t?p Thông Lu?n chân thành chia bu?n cùng gia ?ình Po Dharma, m?t thân h?u c?a T?p H?p Dân Ch? ?a Nguyên t?i P   podharma1   Di ?nh Phó Giáo s? Ti?n s? Po Dharma Po Dharma tên th?t là Qu?ng V?n ??, sinh n?m 1945 (tr??ng Vi?n ?ông Bác C? Pháp ghi n?m sinh c?a ông là 1948) t?i thôn Ch?t Th??ng (palei Baoh Dana), xã Ph??c H?u, huy?n Ninh Ph??c, t?nh Ninh Thu?n là m?t nhà nghiên c?u v?n hóa s? ng??i Ch?m. Sau khi gia nh?p t? ch?c Fulro t?i Campuchia n?m 1968, ông Qu?ng ??i ?? ??i tên thành Po Dharma. Po theo ti?ng Ph?n c? là tên g?i tôn kính m?t c?p lãnh ??o hay m?t ch?c s?c, Dharma ? ?ây không mang ngh?a Ph?t giáo mà ch? là ký hi?u ti?ng ch?m c?a tên ??i ??. T? ?ó Po Dharma tr? thành tên g?i chính th?c c?a Qu?ng ??i ?? trong m?i giao d?ch và tác ph?m nghiên c?u. T?i Pháp, tên chính th?c c?a ông la Po Dharma Quang. Xu?t thân t? m?t gia ?ình nông dân g?m 7 anh ch? em, Po Dharma là ng??i duy nh?t trong gia ?ình t?t nghi?p ??i h?c. Tháng 9/1972 ông ???c ??a sang Pháp du h?c và theo ?u?i nghi?p nghiên c?u s? và v?n hóa ng??i Ch?m vùng Phan Rang cho ??n khi t? tr?n. Sinh tr??ng trong lãnh th? c?a v??ng tri?u Panduranga-Champa c? (Ninh Thu?n và Bình Thu?n ngày nay), Po Dharma ?ã dành tr?n th?i gian c?a ??i mình ?? nghiên c?u và ph?c h?i b?n ch?t ch?m trong lãnh v?c l?ch s? và v?n hóa. Ông là tác gi? c?a nhi?u công trình nghiên c?u trong lãnh v?c này. Trong th?i gian còn là h?c sinh, t? 1966 ??n 1968, Po Dharma là thành viên tích c?c trong phong trào b?o v? v?n hóa ch?mpa trong môi tr??ng Vi?t Nam ? Phan Rang. Tr?n sang Campuchia tháng 9/1968, Po Dharma tham gia phong trào Fulro và là thành viên tích c?c c?a l?c l??ng này t?i x? Chùa Tháp. T?t nghi?p tr??ng liên quân Cao Miên (Ecole Militaire Interarmes du Cambodge) n?m 1969 và sau nhi?u th??ng tích trong chi?n ??u võ trang, tháng 9/1972 Po Dharma ???c chính quy?n Lon Nol cho sang Pháp du h?c. N?m 1978 ông t?t nghi?p c? nhân t?i Phân khoa L?ch s? và v?n t? h?c (Sciences historiques et philologiques) thu?c ??i h?c Sorbonne, n?m 1980 ??u cao h?c t?i Tr??ng Cao ??ng th?c hành (Ecole pratique des hautes études-EPHE) và n?m 1986 t?t nghi?p ti?n s? t?i ??i h?c Paris-III (Sorbonne). N?m 1972, Po Dharma gia nh?p Tr??ng Vi?n ?ông Bác C? Pháp (Ecole française de l'Extreme-Orient-EFEO) v?i t? cách là c?ng tác viên k? thu?t chuyên v? l?ch s? và n?n v?n minh Ch?mpa và n?m 1982 tr? thành thành viên khoa h?c biên ch? c?a tr??ng. N?m 1987, ông ???c g?i sang Mã Lai ?? m? và t? ch?c ?i?u hành chi nhánh c?a tr??ng EFEO t?i Kuala Lumpur. Tr? v? l?i Paris n?m 1993, Po Dharma là gi?ng viên t?i Tr??ng Cao ??ng khoa h?c xã h?i (Ecole des hautes études en sciences sociales-EHESS). N?m 1999, Po Dharma ???c c? làm giám ??c chi nhánh c?a tr??ng EFEO t?i Kuala Lumpur. N?m 2003, ông lên ch?c Phó Giáo s? c?a tr??ng EFEO và gi?ng d?y t?i nhi?u tr??ng ??i h?c Pháp (EFEO, EHESS, INALCO) và n??c ngoài nh? ??i h?c Malaya, ??i h?c Kebangsaan (Mã Lai), ??i h?c Tokyo (Nh?t B?n), ??i h?c B?c Kinh, Qu?ng Châu, Qu?ng Tây (Trung Qu?c). Ông c?ng th??ng có m?t trên các di?n ?àn khoa h?c qu?c t? ? Châu Âu, Châu Á và Châu M? ?? trình bày nh?ng ?? tài liên quan ??n Ch?mpa. V? h?u n?m 2016, Po Dharma ?ã cùng gia ?ình d?n nhà t? Sarcelles, m?t thành ph? ngo?i ô phía b?c Paris, v? Toulouse, m?t thành ph? n?ng ?m mi?n Nam n??c Pháp d??i chân núi Pyrénées. Bên c?nh chuyên ?? nghiên c?u và gi?ng d?y, Po Dharma còn n?m trong phái b? tr?c thu?c B? Ngo?i giao Pháp ? Kuala Lumpur ?? ?i?u hành ch??ng trình h?p tác song ph??ng Pháp-Mã Lai v? v?n ?? xã h?i và nhân v?n, ?ào t?o sinh viên c?p th?c s? và ti?n s? chuyên v? l?ch s? và v?n hóa Ch?mpa và t? ch?c h?n 15 h?i th?o qu?c t? v? m?i liên h? gi?a Ch?mpa và th? gi?i Mã Lai, ??c bi?t là các ngu?n ph??ng ng? ?ông D??ng (Indochina), Mã Lai và Nam Á (Austronesian). Trong h?n 40 n?m làm vi?c trong ngành nghiên c?u khoa h?c và xã h?i Ch?mpa, Po Dharma ?ã xu?t b?n 14 tác ph?m khoa h?c v? l?ch s? và v?n hóa Ch?mpa ; t?p trung h?n 2.565 trang vi?t b?ng ti?ng Pháp và song ng? Pháp-Mã Lai. Ông c?ng t?ng làm ch? biên c?a 7 công trình nghiên c?u v? m?i liên h? gi?a Ch?mpa và th? gi?i Mã Lai, t?ng c?ng h?n 1.283 trang, 45 bài kh?o lu?n ??ng r?i rác trên m?t báo chí khoa h?c trên th? gi?i t?p trung g?n 700 trang. Các tác ph?m c?a Po Dharma, d?a trên tài li?u l?u tr? và b?n th?o vi?t b?ng ch? vi?t tay, t?p trung vào l?ch s? và n?n v?n minh Ch?mpa t? cu?i th? k? XV ??n ??u th? k? XIX. Ông ?ã cùng v?i Giáo s? Pierre-Bernard Lafont th?c hi?n m?t b?n danh m?c g?m các b?n th?o th? vi?n Pháp và th? m?c v? Ch?mpa và Ch?m, m?t bài phê bình v? các tác ph?m c?a nh?ng ng??i tiên phong nghiên c?u v? ch? ch?m. Ngoài ra Po Dharma còn cho xu?t b?n m?t tài li?u v?n hóa b?ng ti?ng ch?m c?. Nh?ng công trình ?óng góp ph?c h?i và l?u tr? l?ch s? và v?n hóa ch?m ?áng k? nh?t c?a Po Dharma là ?ã vi tính hóa các b?n th?o và tài li?u l?u tr? b? ?nh h??ng b?i các cu?c t?n công c?a th?i gian (B? s?u t?p nghiên c?u các b?n th?o ch?m, b?n sao l?i các b?n th?o ch?m). ??i v?i nh?ng nhà s? h?c và dân t?c h?c, công trình nghiên c?u khoa h?c v? l?ch s? lãnh ??a Panduranga-Champa c? (Ninh Thu?n và Bình Thu?n ngày nay) c?a Po Dharma r?t là quí giá vì tính khoa h?c và khách quan c?a nó. Po Dharma ?ã ??i chi?u c?a ngu?n s? li?u c?a hoàng gia Ch?mpa v?i biên niên s? Vi?t Nam, biên niên s? Khmer, biên niên s? Malay c?ng nh? nh?ng câu chuy?n v? du khách Châu Âu.  ?ài SBTN ph?ng v?n Ti?n s? Po Dharma Bên c?nh nh?ng công trình khoa h?c vi?t b?ng ti?ng Pháp và Mã Lai, Po Dharma còn là t?ng biên t?p c?a T?p San Ch?mpaka vi?t b?ng ti?ng Vi?t dành cho ??c gi? Ch?m và Vi?t Nam mu?n tìm hi?u l?ch s? và n?n v?n minh Ch?mpa. Hình thành vào n?m 1999 do IOC-Ch?mpa ?n hành, T?p San Ch?mpaka ra m?t cho ??n hôm nay là 14 s?, t?p trung nh?ng bài vi?t có giá tr? khoa h?c c?a nh?ng nhà nghiên c?u trên th? gi?i và m?t s? trí th?c Ch?m ? h?i ngo?i, t?ng c?ng h?n 2.000 trang. Song song v?i trách nhi?m ?i?u hành T?p san Ch?mpaka, Po Dharma còn là sáng l?p viên c?a trang web champaka.info, ra m?t vào ngày 1/4/2012, c? quan ngôn lu?n duy nh?t c?a dân t?c Ch?m trên th? gi?i nh?m b?o v? danh d?, quy?n l?i và di s?n v?n hóa c?a dân t?c này. Website champaka.info còn là trung tâm t? li?u ch?a ??ng hàng ngàn trang c?a bài vi?t v? l?ch s? và n?n v?n minh Ch?mpa. Công trình l?n nh?t mà Po Dharma ?ã th?c hi?n tái b?n Archives royales du Champa vi?t t? n?m 1702 cho ??n tri?u ??i T? ??c (1847-1883) t?p trung 4.402 trang vi?t b?ng ký t? Akhar Thrah Ch?m ???c ch?ng th?c b?i 408 ?n tri?n mà nhà Nguy?n ban cho v??ng qu?c Ch?mpa. M?c tiêu c?a ch??ng trình này nh?m trình bày m?i trang t? li?u hoàng gia có hình nguyên g?c, kèm theo b?n chuy?n ng? Latin và ph?n tóm t?t v? n?i dung. S? ra ?i c?a Po Dharma là m?t m?t mát l?n cho dân t?c Vi?t Nam, ông là m?t trí th?c, m?t nhà nghiên c?u làm vi?c có ph??ng pháp, nh?ng công trình nghiên c?u c?a ông mang tính khách quan và khoa h?c x?ng ?áng là nh?ng tài li?u tham kh?o có giá tr?. ??i v?i c?ng ??ng ng??i Ch?m, s? ra ?i c?a Po Dharma còn h?n m?t s? m?t mát, ?ó là s? h?t h?ng v? lãnh ??o tinh th?n và v?n hóa. C?ng may là Po Dharma ?ã ?? l?i cho các th? h? tr? ch?m m?t gia tài v?n hóa kh?ng l? c?n ph?i gi? gìn và vinh danh trong lòng dân t?c Vi?t Nam. Nguy?n V?n Huy Ngu?n : Facebook
0 Rating 927 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On December 5, 2012
Sự Hình Thành Hội Đồng Tối Cao Dân Tộc Bản Địa tại Việt Nam Written by Musa PoromeSunday, 02 December 2012Trước kia có rất ít người biết đến về "Dân Tộc Bản Địa", nhưng ngược lại ngôn từ "Dân tộc thiểu số" mà ngày nay người Việt ta thường gọi là "dân tộc ít người"lại rất phổ thông. Thế nhưng, thế nào là dân tộc bản địa, và thế nào là dân tộc thiểu số hay dân tộc ít người, và nó khác nhau ở vị trí nào?. Nhìn chung, thì chúng ta tưởng hai cụm từ này gần như đồng nghĩa, nhưng thực chất nó không như mình tưởng. Do bởi, dân tộc thiểu số hay dân tộc ít người có nghĩa là dân tộc này chỉ có một nhóm nhỏ di cư từ một quốc gia nào đó đến sống và lập nghiệp tại một quốc gia mới, chẳng hạn như người Trung Hoa ở Việt Nam thuộc dạng di dân là thuộc nhóm dân tộc thiểu số, và các dân tộc khác như dân tộc Chru, Roglai, Rhade, Koho, Stieng, Mường, Mán, Mèo, Khmer Krom, Chăm, Stieng, Chăm Hroi, và..v.v... cũng thuộc nhóm dân tộc thiểu số khi so với một dân tộc đa số là người Việt sống tại Việt Nam. Ngược li, dân tộc bản địa thì khác, họ có thể là nhóm đa số hay thiểu số, và nhóm dân tộc này đã đến khai khẩn đất hoang lập nơi sinh sống, lập nghiệp, và thành lập một quốc gia có cơ cấu tổ chức để cai quản một bộ tộc, hay cơ cấu hành chánh để điều hành một quốc gia rõ ràng. Thí dụ, trường hợp của hai dân tộc Champa và Khmer Krom. Theo sử liệu ghi chép, vương quốc Champa đã có mặt xuyên qua đồng bằng và cao nguyên trung phần từ thế kỉ thứ II mà ngày nay vùng đất này đã đổi tên gọi thành Việt Nam. Còn những thần dân Khmer Krom hiện đang sống dọc theo bờ sông Mekông mà biên giới của vương quốc họ trước kia trải dài từ Biên Hoà cho đến mũi Cà Mau. Vương quốc Champa đã bị Đại Việt xâm lăng và xoá tên khỏi bản đồ Đông Dương từ năm 1832, và một phần lảnh thổ phía bắc của Kampuchea (vùng đồng bằng sông Cửu Long thuộc miền nam Việt Nam ngày nay) cũng đã bị Đại Việt chiếm đóng. Hai vương quốc này đã có mặt lâu đời trên cố hương của họ, họ bị dân quân Đại Việt xâm chiếm và tàn sát để rồi ngày nay phải trở thành một tộc người thiểu số què quặt liên tục bị nhóm dân đa số uy hiếp. Vì thế, cả hai thần dân Champa và Khmer Krom đều hội đủ cả hai yếu tố dân tộc thiểu số và dân tộc bản địa một cách bất khả nghi. Có một số dân bản địa may mắn được sống ưu đãi dưới ách thống trị của các nước dân chủ và tiến bộ như dân tộc bản địa Da Đỏ (Indian) tại Hoa Kỳ. Họ đã được chính quyền Hoa Kỳ dành nhiều chính sách nâng đở để nâng cao đời sống của họ, họ không bị thọ thuế, miễn đóng tiền bảo hiểm sức khoẻ, miễn đóng học phí, được hưởng trợ cấp hàng tháng, và đặc biệt hơn nữa là những khu gia cư đất đai của họ được quyền bất khả xâm phạm, họ tự do quản trị những bộ tộc theo đúng luật lệ và phong tục tập quán của họ, họ tự do kinh doanh và bảo tồn bản sắc dân tộc của họ, và v.v... Có những quốc gia đã dành cả quyển tự trị cho người dân bản địa của họ để tự quản trị và bào tồn bản sắc văn hoá dân tộc của họ như trường hợp của dân bản địa Manoca ở Pháp. Đông Timo được chính quyền Nam Dương trao trả độc lập và gần đây nhứt tại Sudan đã bị thế giới chia ra thành 2 quốc gia, và .v.v.... Thế giới ngày càng văn minh, khoa học ngày càng tiến bộ. Văn minh và tiến bộ đã đóng góp nhiều yếu tố quan trọng trong việc giúp con người khai quật lại những gì đã bị thế giới lãng quên, góp phần giúp các nhà nghiên cứu nhân chủng tìm lại nguồn gốc của thế nhân. Ngày nay, Liên Hiệp Quốc cũng đã phải mở ra trang sử mới để soạn lại nội dung của hiến chương nhằm mang quyền lợi tối cao về cho nhóm người thiểu số và các dân tộc bản địa trên thế giới. Năm 2007, đã có hơn 192 quốc gia ký tên vào bản hiến chương này trong đó có Việt Nam. Tiếc rằng, chính quyền Việt Nam đã đặt bút ký nhưng lại từ chối cho rằng Việt Nam ta không có dân tộc bản địa ngoài 43 nhóm người thuộc dạng dân tộc thiểu số. Câu hỏi cần đặt ra ở đây rằng tại sao chính quyền lại từ chối trong khi ở Việt Nam có ít nhứt 4 dân tộc thuộc nhóm dân bản địa điển hình như: Dân tộc Kinh ở miền bắc, dân tộc Chăm sống dọc miền trung, dân tộc Thượng sống ngập vùng tây nguyên trung phần, và nhóm dân Khmer Krom sống dọc bờ sông Mekông miền nam Việt Nam? Chính quyền Việt Nam có thể từ chối và đánh lừa cơ quan Liên Hiệp Quốc nhưng khó vượt được nhãn quan của thế giới, và của các nhà nghiên cứu khoa học tiến bộ ngày nay. Vì rằng, những đền tháp kia vẫn còn đứng sừng sững dọc miền trung, dẫu nó đã và đang đổ nát hoang tàn trên những đồi núi cô quạnh, và những thần dân thuộc vương quốc Champa xưa kia nay vẫn còn nói tiếng nói của họ. Đây là lý do đưa đến sự thành hình một tổ chức liên minh mang tên "Hội Đồng Tối Cao Của Các Dân Tộc Bản Địa Tại Việt Nam" nhằm mục đích đấu tranh cho 3 mục tiêu sau: 1. Yêu cầu LHQ dùng quyền tối cao để đòi chính quyền Việt Nam phải thừa nhận ít ra có ba nhóm dân tộc bản địa, và yêu cầu chính quyền Việt Nam phải thực thi chính sánh theo đúng hiến chương LHQ đề ra mà chính quyền Việt Nam đã đồng ý đặt bút ký tên. 2. Yêu cầu chính quyền Việt Nam phải thừa nhận ít ra có ba nhóm dân tộc bản địa tại Viêt Nam, trong đó có các dân tộc Tây Nguyên, dân tộc Champa và dân tộc Khmer Krom. 3. Yểm trợ hiến chương Liên Hiệp Quốc đề ra cho các dân tộc bản địa trên thế giới.  Đây là lần đầu tiên tại hải ngoại có ba dân tộc liên minh hình thành một tổ chức đấu tranh cho cùng một mục tiêu chung, nên là cơ hội tốt mang yếu tố cần thiết cho toàn thể người Chăm chứ không phải cho một tổ chức hội đoànhay cá nhân nào. Có nghĩa là mỗi ngưởi Chăm có tinh thần và trách nhiệm với dân tộc cần đóng góp khả năng cũng như tài trợ tài chánh để bánh xe của Hội Đồng nhẹ nhàng lăn bánh đạt mục tiêu. Nhân đây, tôi kêu gọi toàn thể người Chăm ở hải ngoại hãy dẹp bỏ quan điểm cá nhân, chớ phân biệt tổ chức hội đoàn cũng như tôn giáo, để cùng nhau góp phần hàn gắn những rạn nứt trong cộng đồng mà cùng đấu tranh mang quyền lợi về cho dân tộc. Cuộc đấu tranh này cần thời gian, nên kết quả của nó sẽ hoàn toàn tuỳ thuộc vào sự bảo trợ đóng góp tài chánh từ mỗi cá nhân người Chăm ở hải ngoại. Chúng tôi rất mong được sự đóng góp của quí vị. Mọi ngân phiếu xin gửi về cho hai tổ chức sau đây:  1. Pay to the order of: CSCD-Champa Po Box 582792. Elk Grove, CA 95758-0049. USA.  2. Pay to the order of: IOC-Champa Po Box 28024. Anaheim, CA 92602. USA.  Ai cũng thừa biết một khi Hội Đồng Tối Cao này thành hình thì chắc chắn sẽ không tránh khỏi lối tuyên truyền xuyên tạc chống đối từ bộ phận cơ quan công an Việt Nam, thậm chí họ sẽ lên án kết tội Hội Đồng này là đối tượng âm mưu phản động chống chính quyền. Thế nhưng, chúng tôi vẫn biết việc đó là trách nhiệm việc làm thường ngày của bộ phận cơ quan công an Việt Nam. Tuy rằng, việc làm của Hội Đồng chỉ nhằm đấu tranh cho 3 mục tiêu đề trên chứ không mang một ý nghĩa hay dưới một màu cờ âm mưu phản động nào cả, mà chỉ mang ý nghĩa hợp tác xây dựng một quốc gia Việt Nam thì đúng nghĩa của nó hơn. Vì rằng, nghĩa vụ của tổ chức là chỉ đấu tranh mang quyền lợi đến cho nhân dân nước Việt Nam chứ không phải cho nhóm kiều bào Chăm ở hải ngoại.   Ở đây, chúng ta cần đặt lại câu hỏi, là tại sao chính quyền Việt Nam từ chối không thừa nhận có dân tộc bản địa tại Việt Nam? phải chăng chính quyền không muốn giúp đở nâng cao đời sống của họ, hay vì một khi thừa nhận họ là dân tộc bản địa thì việc thực thi hiến chương của Liên Hiệp Quốc sẽ là một gánh nặng cho quốc gia Việt Nam? Thế thì còn đâu là từ ngữ "Nhà nước vì dân" trong khi nhân loại trên thế giới ngày nay đang vươn mình đòi công lý tương đồng, cần hội nhập phát triển đời sống văn minh và tiến bộ! Chính quyền Việt Nam từ cấp trung ương đến địa phương cần nên hiểu rằng dân tộc Champa ngày nay không còn tha thiết gì hơn là ao ước được nhóm dân tộc đa số đón nhận họ vào một cộng đồng chung trên đất nước Việt, thay vì cứ tiếp tục phân biệt, coi thường và đánh giá họ là những hạng dân hạ cấp mọi rợ, Thượng-Chàm. Họ mong muốn được chính quyền quan tâm giúp đở không phân biệt gai cấp, họ mong muốn con em của họ khi tốt nghiệp ra trường sẽ được cơ quan nhà nước tiếp nhận họ có được công ăn việc làm ổn định. Họ không muốn bị chính quyền tiếp tục xem họ là đối tượng phản động, và họ mong muốn chính quyền dành chút đặc ân để được hưởng quyền tự do trong khuôn viên văn hoá và phong tục tập quán của họ.  Chính quyền Việt Nam phải thừa nhận dân tộc Champa là nhóm dân bản địa theo đúng tục ngữ "ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây ". Cần chiếu cố và thực thi đúng theo Hiến Chương của Liên Hiệp Quốc mà Chính phủ Việt Nam đã đặt bút ký tại diễn đàn Liên Hiệp Quốc vào năm 2007 tại New York.  
0 Rating 924 views 3 likes 0 Comments
Read more
Nếu bạn l người yu vật lઽ v Einstein, bạn chắc biết đến những bi bࠡo gần đy về Hạt neutrino được tuyn bố c⪳ thể nhanh hơn nh sng. Loại hạt bᡭ ẩn ny c thể đi xuy೪n qua tri đất v xuyᠪn qua bạn m khng hề giảm tốc. Vഠo thng 9/2011 cc nhᡠ vật l của Tổ chức Nghin cứu Nguy�n tử chu u (CERN) v₠ Viện Vật l Nguyn tử Italy (INFN) bắn 15.000 luồng hạt neutrino bằng m�y gia tốc hạt lớn từ Geneva tới phng th nghiệm Gran Sasso tại Italy. V⭠ thời gian tnh ra được th thấp hơn thời gian �nh sng đi được cng quảng đường đṳ, tức l vận tốc nhanh hơn cả nh sࡡng. Th nghiệm được lặp lại v kết quả vẫn vậy. Thuyết Tương đối của Einstein vẫn chưa bị ph� vỡ Nhưng theo bo co từ bᡡo Science Insider, nhm thực hiện đ kh㣴ng tnh đến hiệu ứng khoảng cch bị giảm (theo Thuyết Tương đối Đặc biệt của Einstein) n�n đ dẫn đến kết quả sai hon to㠠n. V theo tnh toୡn lại từ cc nh khoa học thᠬ thời gian hạt neutrino cn đch chậm hơn tới 4 nano gi᭢y so với thời gian nh sng đi được. Nguồn: Science Insider, LiveScience
0 Rating 905 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On November 30, 2017
    Nhi?u ng??i Vi?t Nam th??ng ngh? r?ng, ??t n??c này là n?n nhân c?a nh?ng cu?c xâm l?ng, nh?ng th?c t? l?i không hoàn toàn nh? v?y. Nhi?u ng??i ngh? s?ng c?nh Trung Qu?c khó, nh?ng s?ng c?nh ng??i Vi?t m?i th?c s? là n?i b?t h?nh ??i v?i b?t k? m?t s?c dân nào, dù v?n minh, hay còn ? tr?ng thái bán khai . Nh?ng ng? nh?n! ??i Vi?t ngày Th? k? X - XI và các qu?c gia, vùng lãnh th? láng gi?ng Ng? nh?n th? nh?t: Ch?ng xâm l?ng, qu?t c??ng ?ánh tr? ngo?i xâm ?úng nh?ng thi?u m?t v?: ng??i Vi?t ?i xâm l?ng nhi?u h?n ch?ng xâm l?ng. T? khi l?p qu?c (938) t?i nay, ng??i Vi?t g?p ph?i m?y ??i th? l?n nh? Trung Qu?c, Pháp, và c? Hoa K? và c?ng ch? có ba ?? qu?c này t?ng ?óng chân t?i Vi?t Nam trong nh?ng quãng th?i gian nh?t ??nh. Trong khi ?ó danh sách n?n nhân c?a ??i Vi?t thì dài d?ng d?c. 1.   1. Ng?u H?ng – m?t qu?c gia là t?p h?p c?a các b?n m??ng ng??i Thái t?i Tây B?c, ??n th? k? XV danh x?ng Ng?u H?ng bi?n m?t trong các b? s? Vi?t. T? hàng ch? h?u vào c?ng lãnh th? Ng?u H?ng tr? thành c??ng th? ??i Vi?t, tàn d? còn r?i r?t l?i là Khu t? tr? Tây B?c b? xóa s? n?m 1975.        2. ??i Nguyên L?ch; vùng lãnh th? ??c l?p n?m ? khu v?c Cao B?ng, b? Lý tri?u xóa s? vào n?m 1022. 3.    3. ??i Lý: Sau tr?n chi?n 1014, ??i Vi?t ?ánh b?t th? l?c ??i Lý kh?i khu v?c sông H?ng – Sông Lô, hoàn toàn qu?n tr? ???c khu v?c Tuyên Quang và sáp nh?p Hà Giang vào b?n ??. 4   4. Khu v?c ?ông B?c là lãnh ??a t? tr? c?a các t?c Tày Nùng b? khu?t ph?c hoàn toàn vào n?m 1041, sau khi cha con Nùng T?n Phúc – Trí Cao th?t b?i trong vi?c gây d?ng n?n ??c l?p.  5.    5. Chiêm Thành: Sau m?t ngàn n?m t?n công, ??i Vi?t xóa s? hoàn toàn liên bang này. 6.    6. Ngay c? T?ng (t?c Tàu, t?c Trung Qu?c) c?ng là n?n nhân c?a ??i Vi?t. Cu?c vi?n chinh n?m 1075 c?a Lý Th??ng Ki?t b?t gi?t 10 v?n ng??i T?ng; riêng Ung Châu có 58 nghìn ng??i, quân Lý gi?t s?ch, ch? ch?a m?ng nào. 7.   7. B?n Man nay là Xiêng Kho?ng c?a Lào, Lang Xa, Lão Qua ??u tr? thành n?n nhân c?a cu?c chinh ph?t n?m 1478 d??i tri?u Lê Thánh Tông. 8.    8. Chân L?p hay Kh? Me. ?àng Trong ?ã b?ng m?i ph??ng cách c? quy?n l?c m?m, l?n v? l?c quân s? chi?m ???c khu v?c ?ông – Tây Nam B?. Sang ??n th?i Nguy?n – Minh M?nh, trên lãnh th? Kh? Me, thành Tr?n Tây ???c l?p v?i toan tính 50 n?m bi?n ng??i Kh? Me thành ng??i Vi?t. 9.    9. Th?y Xá Qu?c – H?a Xá Qu?c – m?t thành t? - ho?c m?t b? ph?n trong liên bang Ch?m, b? bu?c ph?i th?n ph?c ??i Nam, sau này ng??i Pháp ?em khu v?c Tây Nguyên sáp nh?p vô b?n ?? An Nam, Th?y Xá – H?a Xá không còn. 1   10. Siam. ??i Nam và Siam tranh ch?p ?nh h??ng khu v?c Cao Miên (Kh? Me) và Ai Lao (Lào). ??i Nam dành th?ng l?i quân s?, sáp nh?p ??i b? ph?n lãnh th? Cao Miên vào b?n ?? g?i là tr?n Tây Thành. Cu?c vi?n chinh g?n ?ây nh?t c?a ng??i Vi?t k?t thúc ch?a ??y 30 n?m v? tr??c, ân nhi?u oán c?u c?ng l?m. Trong 1000 n?m có t?i m??i m?y qu?c gia, vùng lãnh th? là n?n nhân các cu?c chinh ph?t, lãnh th? Vi?t Nam hình ch? S r?ng ch?ng 336.363km2 (g?p kho?ng g?n 10 – 15 l?n th?i l?p qu?c) là do chinh ph?c, t?m máu lân bang mà có ???c. Ng? nh?n th? 2. T? th?a mang g??m ?i m? cõi S?ng c?nh ng??i Vi?t Nam khó kh?n ??n d??ng bao! Hàng xóm b? ta ?ánh ??n t?t nguy?n là còn may, r?i thì ch?t m?t xác, không còn chút t?m tích nào. L??i g??m m? cõi c?ng là l??i g??m xâm l?ng, chu?c bi ai cho láng gi?ng. Xem s? ta, s? tây, s? tàu coi khi Tàu, Tây xâm l?ng có v? nào h? b?t nào 5 v?n ng??i Vi?t ?em v? n??c? Có v? th?m sát nào nh? ta gi?t B?n Man? Có hành ??ng s? nh?c nào nh? vi?c Lý Thái Tông mu?n hi?p M? Ê, Quân chúa Nguy?n nh?t r? vua Po Romé? Có dã man nào nh? lính nhà Nguy?n gi?t ng??i Ch?m vào m?i bu?i sáng ?? l?y ti?n? + Th?m sát B?n Man: n?m 1478, d??i tri?u Lê Thánh Tông, ??i Vi?t ti?n ?ánh B?n Man, k?t thúc chi?n tranh, v??ng qu?c này t? 9 v?n h? còn .... 2000 ng??i. N?u th?ng kê này chính xác thì h?n 99% dân s? B?n Man b? quân ??i ??i Vi?t gi?t, ch?t ?ói, ch?t vì b?nh t?t, ho?c ch?y t? tán tìm ???ng s?ng. + Vua Po Romé c?a Panduranga Champa (ti?u v??ng qu?c Champa cu?i cùng). Tr? vì t? 1627 - 1651, ông b? quân chúa Nguy?n b?t, nh?t vào c?i s?t ?em v? Phú Xuân. Quá ph?n u?t, nhà vua ?ã tìm ??n cái ch?t. Tàu, Tây dù xâm l?ng h? v?n ?em l?i cho ng??i Vi?t l?i ích ch?ng h?n nh? h?c thu?t, ph??ng cách tr? n??c làm nên n?n v?n hi?n ngàn n?m, hay ch? qu?c ng?, ?ô th?, th??ng c?ng ki?u ph??ng tây, ???ng s?t r?i ki?n trúc, ?iêu kh?c, v?n h?c... Còn ta khi xâm l?ng thì ch? chém gi?t, ??y ti?ng oán h?n; th?m chí có dân t?c ch? còn m?ng nào mà nuôi d??ng s? oán h?n ?y. Ng? nh?n th? 3: Tàu ?áng s? vì luôn l?m le thôn tính ta Th?c t? quan h? Vi?t – Tàu trong ngàn n?m khá là ?n, hai bên ?ánh nhau c? th?y 8 l?n (k? c? Mông – Nguyên ?ánh Vi?t 3 l?n), bình quân c? 120 n?m m?i ph?i ??ng ??n binh ?ao m?t l?n (chi?n s? th??ng kéo dài 6 tháng). Sau chi?n tranh c? hai bên ??u l?y hòa bình, phát tri?n buôn bán (v?i nhau) làm tr?ng. Vi?t c?ng tàu, thì Tàu c?ng tr? l? v?i giá tr? t??ng ???ng, th?m chí nhi?u h?n. Hài h??c nh?t là Tàu không ?áng s? b?ng Tây. Pháp ?ánh Vi?t Nam n?m 1858 sau 30 n?m thì ??i Nam ??u hàng, n?m 1956, Pháp rút quân hoàn toàn kh?i Vi?t Nam, t?ng th?i gian quãng tr?m n?m; th?i gian cai tr? tr?c ti?p g?n 70 n?m. Nh?ng Tàu ch? có th? ?ô h? Vi?t Nam trong 20 n?m (1407 – 1427), ?VSKTT chép k? thu?c Minh ch? có 3 n?m (1414 - 1417), t? 1407 ??n 1414 thu?c v? nhà H?u Tr?n; 1417 tr? ?i chép vào K? nhà Lê. Ng? nh?n th? 4, dân t?c anh hùng nh?ng l?i yêu chu?ng hòa bình. Th?c t?, n?u không ph?i ch?ng xâm l?ng thì ng??i Vi?t s? ?i xâm l?ng, tàn phá lân bang; nhàn, không ?ánh nhau v?i ai thì anh em trong nhà chém nhau cho ... ?? khát. Riêng Lê – M?c ?ánh nhau 66 n?m (1527 – 1592); Tr?nh – Nguy?n giao tranh 7 l?n su?t th?i gian t? (1627 – 1672) có khi l?y ??i l?y, tr?ng tr?n h?a mai sáng r?c tr?i ?êm ròng rã ??n 5 n?m tr?i; Tây S?n kh?i lo?n 30 n?m (1771 – 1802), Chi?n tranh Vi?t C?ng – Qu?c Gia 20 n?m (1955 – 1975). T?ng c?ng th?i gian n?i chi?n ??c 160 n?m ??y là ch?a k? lo?n 12 s? quân, lo?n cu?i Lý, cu?i Tr?n, cu?i Lê s?, Tàn d? nhà M?c cát c? Cao B?ng – Tuyên Quang (60 n?m); chúa Tr?nh d?p nông dân kh?i lo?n th? k? XIIX, N?a cu?i th? k? XIX, nông dân làm lo?n kh?p n??c, th?m chí câu k?t v?i ngo?i xâm ?? m?u cát c?, chia c?t ??t qu?c gia nh? cu?c phi?n lo?n (1861 – 1856) c?a Lê V?n Ph?ng. Tính t?ng c?ng l?i th?i gian n?i chi?n ??c b?ng 1/4 t?ng th?i gian t? ngày l?p qu?c ??n nay, con s? này là g?n g?p ?ôi th?i gian ch?ng xâm l?ng và b? ngo?i bang ?ô h?. N?i chi?n thì chém gi?t còn ??m máu h?n c? ch?ng xâm l?ng; ??n t?n ngày nay, ng??i Vi?t v?n ch?a h?c ???c cách ch?p nh?n nhau và s?ng hòa bình v?i ... chính ng??i Vi?t. M?i ng??i m?t góc nhìn, ?úng sai tùy ý b?n, nh?ng s? th?t v?n là s? th?t.   Theo Hantimesblog.blogspot.com
0 Rating 880 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2013
Chó hú bu?i tr?a Tác gi?: qu?ng ??i gi?i Lúc nh? tôi thích ?i câu cá l?m ch? nh?t nào c?ng ?i .hôm ???c ngh? tôi xin ba ?i câu cá, ba tôi h?i :”mày ?i câu ? ?âu ?“ d? g?n nhà ông t? lát ák ba. “?! G?n ?ó thôi ??ng qua g?n cây mít” ,sao v?y ba? ”ng??i ta nói ?n c?p mít thì mày tính làm sao nh? ?ó c?m” con bi?t r?i! Lulu ?i thôi .su?t m?t bu?i sáng lèo phèo tr? ???c con cá nào.?ang b?c mình tr?t nh? ra m?y ??a b?n nói qua ch? cây mít có nhi?u con cá to l?m? , Th? là l?i c?i ??n ch? ?ó . cây mít kà lulu ch? ?ó câu mát ?ó ?i thui! ,tôi t? ngh? ...tr?i cây mít to th? này mà tr? có trái nào ,ch?c không có ai nói mình ?n c?p ?au nh? !,ng?i xu?ng câu,câu su?t c? bu?i tr?a mà tr? ???c con nào b?c,v?a câu v?a ch?i m?y th?ng b?n,” m?y th?ng này ch?i mình ?ây mà” ,m?t lát sau ??t nhiên lulu hú lên nó c? hú và nhìn lên cây mít ,?ang lúc b?c tôi héc lên mày im ?i lulu” nh? ai ?ó ?ang ti?n l?i g?n” ,nó lùi l?i g?n tôi và c? hú nh? v?y ,tôi c? nhìn v? phía tr??c tr? th?y gì c?,b?t ch?t có cái gì ?ó thoáng qua m?t l?n...l?n n?a, hình nh? là bóng c?a m?t ng??i ?àn bà ?ang bé ??a con thì ph?i? Bi?n m?t trong choát lát , tôi t? an ?i mình ch?c là ?o giác thui! ,lát sau nghe vân v?n ?âu ?ây ti?ng m?t ??a tr? khóc....?m ?m...! ,tôi ngh?:tr?i !tr?a n?ng th? này mà ai b?m con ?i bi?t n?a? bà m? c?t ti?ng ru con “con ?i ! m? không s? gì h?t m? ch? s? c?c chì ,v?i roi mây” . nghe xong tim tôi nh? mu?n r?t ra , b?ng d?ng gió th?i ngày càng m?nh ,làm cho tôi xù lông gà tôi b?t ??u th?y s? ,tôi l?y c?n câu ??nh v? nhà ,tr?i ?! c?n câu ?ang run ..run.. tôi nghi! là con cá nào ?ó dính zùi,tôi c? gi?t th?t m?nh nh?ng không ???c,càng gi?t m?nh thì nó c? kéo vào.....anh...h?..!,cái con nh? này ,mày làm gi?t mình tao mày...!,qua ?ây làm chi? ba kêu anh ?i ?n c?m kà...tao bi?t zùi! . nh? em h?i:” su?t bu?i tr?a ,mà không có con cá nào h?! i tr?i anh nhìn kìa móc câu dính vào cành cây kìa! N?y gi? ?ang kéo cái này ák h?n? v? thui anh ba ?ang ch? ?ó”,? thì v?, tr?i ngh? quê ghê .v? nhà không dám k? v?i ba , th? là ?n c?m xong tôi ch?y sang nhà ông ngo?i ch?i ,tôi ngh?: s?n ti?n k? luôn chuy?n bu?i tr?a nay, vì ông ngo?i là th?y cúng nên bi?t nhi?u chuy?n trong làng l?m ,nh?t là ba cái chuy?n l? h?i tr?a nay ,tôi k? cho ông nghe ,ông nói :”cháu g?p ma zùi ?ó” tr?i thi?t không ngo?i?” ?? ông k? cháu nghe cách ?ây m?y n?m thì nhà ông t? lát có ??a con gái, c? mà không m?t thì gi? g?n 33 tu?i r?i,tu?i tr? l? d?i mang b?u, b? ng??i yêu b? ,c? ngh? qu?n ,cây mít là n?i c? t? t? n?m n?m ?y ,t?t c? nh?ng gì cháu nghe và th?y là c? ??y.” nghe xong x?ng tóc gá ,ngh? ??n là rùn ...mình,à! Ngo?i ?i! cháu không hi?u sao lulu nó hú v?y? nó c?ng th?y h? ngo?i? ,lulu không nh?ng th?y mà còn th?y rõ h?n cháu n?a .cháu bi?t không loài chó là c?n v? trung thành nh?t c?a loài ng??i ,nó xua ?i nh?ng r?i ro,không may c?a loài ng??i, ??c bi?t loài chó th?y ng??i th? gi?i c?i âm thì nó báo cho loài ng??i ??ng th?i còn b?o v? ?? tránh ?i ?i?u không may ?ó .cháu bi?t không khi l?y máu con chó bôi lên m?t , t?i bu?i ?ám tan ng??i ch?m thì s? nhìn th?y m?i ho?t ??ng c?a th? gi?i c?i âm và truy?n này ngo?i ch? k? cháu nghe thôi ??ng b?t tr??c gì c?, vì ngo?i ?ã th?y nhi?u tr??ng h?p nh?ng ng??i mà làm nh? th? này không có k?t qu? t?t ??p gì c?:”không ch?t thì c?ng b? ?iên n?ng” v?y h? ngo?i? “?”. Thôi mây cho cháu ?êu s?i dây bùa không thì b? ‘c? b?t ?i bé con cho c? luôn r?i...haha...”ngo?i này z?n hoài ! Ch?ng ngày hôm sau ông ngo?i ?i cúng t?i cây mít ?? siu h?n ng??i ?àn bà ?ó . The end
0 Rating 879 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On January 4, 2014
http://www.rfa.org/vietnamese/international/ChamNationalFederationCambodia_Truc-20060721.html?searchterm:utf8:ustring=champa Con số người Việt sắc tộc Chàm, còn gọi là người Chăm, sang Campuchia từ năm 1975 tính đến giờ khoảng 50.000. Họ sống lẫn lộn trong cộng đồng Chăm bản xứ, nói tiếng Campuchia thành thạo hơn ngôn ngữ Việt hoặc ngôn ngữ Chăm của tổ tiên họ bên Việt Nam. Trong bài phỏng vấn do Thanh Trúc thực hiện từ Phnom Penh, tiến sĩ Thành Thanh Dải, người Việt gốc Chàm ở Phan Rang từng qua Ukraina du học, hiện là chủ tịch Liên Đòan Dân Tộc Chăm Campuchia, nói về nổ lực của ông trong việc bảo tồn và phát huy nền văn hóa cũng như ngôn ngữ Champa trong cộng đồng thiểu số Việt gốc Chàm ở Xứ Chùa Tháp. Trước hết, tiến sĩ Thành Thanh Dải trình bày nguồn gốc và lịch sử di dân của người Chăm từ Việt Nam sang Campuchia. “Người Chăm tại Campuchia là một cộng đồng dân tộc thiểu số. Quá trình lịch sử di cư từ Việt Nam sang Campuchia đã trải qua một thời gian rất dài và rất lâu theo từng nhóm người, từng giai đoạn. Nhưng mà cộng đồng người Chăm, theo tôi được biết và nghiên cứu, thì ho xuất thân từ Việt Nam sang chứ không phải nguồn gốc là Campuchia. Còn họ sang Campuchia thế nào thì nó rất nhiều yếu tố. Giai đoạn đầu tiên thì vào thế kỷ 16, 17 lận. Quá trình di cư lập nghiệp. Với lại người Chăm ở Việt Nam, có một số người theo đạo Hồi, họ sang Campuchia để có điều kiện tiếp tục đến Malaysia để tiếp xúc với đạo Hồi. Cho nên quá trình di cư của người Chăm nói chung là do yếu tố lịch sử, xã hội và chính trị nữa. Trước năm 1975, họ được chính sách rất ưu đãi trong kinh tế, xã hội, và giáo dục v.v.. Sau năm 75, chính sách dân tộc thiểu số của đảng CSVN cũng như chính phủ Việt Nam nói chung không quan tâm đến dân tộc thiểu số, đặc biệt là người Chăm. Chính sách về tôn giáo chưa được quan tâm lắm. Vấn đề xã hội của họ cũng gặp khó khăn nữa, cho nên họ chạy sang Campuchia.” (Xin theo dõi toàn bộ cuộc phỏng vấn trong phần âm thanh bên trên) © 2006 Radio Free Asia
0 Rating 873 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2014
Chào các bạn. Trong những nỗ lực phát triển website http://NguoiCham.com ( http://UrangCham.com ) để mang đến cho độc giả gần xa Cham những thông tin bổ ích, thời sự, những hoạt động của người Cham ở khắp mọi miền trên thế giới hầu để chúng ta có thể xích lại gần nhau hơn. Thì sự tương tác giữa các thành viên của website http://NguoiCham.com (NC) được quan tâm đến nhất cùng với số phận trôi nổi của tiếng Cham - một thời từng là tiếng phổ thông của Vương quốc Champa mươi mấy thế kỷ (từ năm 192 đến 1832). Như các bạn cũng biết, tiếng Cham ngày nay trong giao tiếp cơ bản giữa người Cham với nhau thường xuyên bị lai căng tiếng Việt, tiếng Anh... rất nhiều, đến độ theo cuộc khảo sát và đánh giá (không chính thức) của chúng tôi thì, khoảng chừng hơn 50 năm nữa thôi khi đến đời con cháu chúng ta, chúng nó sẽ nói chuyện với nhau bằng một thứ ngôn ngữ nào đó khác mà không phải là tiếng Cham. Lúc đó thì mặc dù người Cham vẫn còn nhưng có thể xem như đã chết. Chúng ta là những Urang Cham. Chúng ta muốn và phải làm một điều gì đó...   Mỗi mùa đi qua là mỗi sự thay đổi nhộn nhịp. Và hôm nay, NC muốn giới thiệu đến các bạn một Cuộc thi "HÁT TIẾNG CHAM" do NC tổ chức bằng hình thức online với thể lệ như sau: 1. Đối tượng tham gia: + Là người Cham khắp mọi miền  + Không giới hạn tuổi tác và giới tính. + Phải là thành viên của website http://NguoiCham.com   (Nếu bạn nào chưa đăng ký làm thành viên của NC thì hãy đăng ký ngay nhé!) 2. Loại hình nghệ thuật:  + Hát ca khúc tiếng Cham. Có thể hát dân ca, tân nhạc, nhạc ngoại lời Cham hoặc một sáng tác mới bằng tiếng Cham. 3. Cách thức dự thi: + Quay một video clip do chính bạn tự hát. Có thể quay bằng điện thoại di động, máy tính hoặc bất kỳ phương tiện nào bạn có. + Có thể song ca hoặc hát nhóm. + Video clip phải rõ mặt, nghe rõ giọng hát. + Có thể hát trên nền nhạc karaoke. Hoặc tự đàn hát. Hoặc hát chay... + Upload video clip lên YouTube rồi share link trong mục Video --> "Thi Giọng Hát" or link http://www.nguoicham.com/video/category/33/ (Vào ĐÂY để xem cách upload video vào trong NC) + Để tạo công bằng cho mọi thành viên, chất lượng âm thanh trong video clip không được qua xử lý bằng phần mềm chuyên dụng. Và không chấp nhận âm thanh được thu âm trong Phòng Thu âm chuyên nghiệp. + Mỗi thành viên NC có thể gửi nhiều video clip để tham dự cuộc thi. *** Một số nhạc karaoke các bạn có thể tải về từ đây: + mp3:  http://www.nguoicham.com/musicsharing/listen/album_115 + Videos: http://www.nguoicham.com/videochannel/category/34/ 4. Thời hạn của chương trình: Vì lý do kỹ thuật cũng như số lượng clip của thành viên tham gia quá ít, cho nên BTC quyết định lùi lại thời hạn của chương trình như ở dưới đây và mong các bạn thông cảm sự bất tiện này. + Bắt đầu từ khi có bài post này cho đến hết ngày 18/02/2015 (theo GMT +7), tức trùng vào đêm giao thừa tết Âm lịch Việt Nam. + Ngày 19/02/2015, BTC sẽ công bố kết quả trên website http://NguoiCham.com và sẽ trao giải ngay vào ngày 01/03/2015.   5. Cách thức chấm giải: + Video clip sẽ được các thành viên trong NC chấm điểm bằng cách bấm chọn ngôi sao từ 1-5 ở dưới mỗi video. + Mỗi thành viên NC chỉ được phép chấm số sao (rate) 1 lần cho 1 video clip. + Video clip nào nhận được nhiều số sao nhất sẽ giành chiến thắng cuối cùng. + Trong trường hợp có hai hoặc nhiều clip có điểm tương đương nhau thì BTC sẽ giới hạn thêm thời gian là 24h (nghĩa là cuộc thi sẽ kéo dài đến 0:00 AM ngày 02/03/2015 GMT +0). Nếu sau thời gian đó mà các video clip trên vẫn còn tương đương nhau về điểm vote thì giải thưởng sẽ bị chia đôi hoặc ba cho những bạn nhận giải. Cho nên chúng ta hãy suy nghĩ thật kỹ trước khi vote cho một video clip nhé. *** Cách tính: Số điểm (số sao) = tổng số sao được rate : số lần rate. ví dụ: 1 video nhận được 3 lần rate lần lượt là 3, 4 và 5 sao thì: Số điểm = (3+4+5):3 = 4.   6. Giải thưởng: 5 giải + 1 giải nhất: 1.000.000 VND + 1 giải nhì: 500.000 VND + 1 giải ba: 350.000 VND + 1 giải sáng tạo dành cho một sáng tác mới ấn tượng: 500.000 VND (phần này do BTC chấm) + 1 giải phong cách dành cho bạn nào có giọng hát tốt và phong cách trình bày ấn tượng: 200.000 VND (phần này do BTC chấm)   +++ Chú ý: Các bạn giành giải nhất, nhì hoặc ba vẫn có thể nhận thêm giải sáng tạo hoặc phong cách, nhưng không thể nhận quá hơn 2 giải thưởng cho một người. ___________________________________ Chương trình được thực hiện nhờ sự giúp đỡ tận tình của UrangCham và cei Thạch Ngọc Xuân. Chân thành cảm ơn hai vị và xin chúc hai vị sức khỏe, an bình và sự thành đạt trong cuộc sống. Hãy chia sẻ thông tin này đến với nhiều bạn Cham của chúng ta được biết nhé!  Chúc các bạn tham gia Cuộc thi "HÁT TIẾNG CHAM" vui vẻ cùng NC! Thân, UrangCham Team   Phần tài trợ cho chương trình này: 1. Thạch Ngọc Xuân 2. UrangCham Team 3. Bá Trung Thiệu (fb: Inrachahya) NC rất mong các doanh nhân, thưong mại, hay cá nhân ủng hộ cho chương trình Thi Online liên quan đến nhiều đề tài về văn hoá, ngôn ngữ, sáng tác âm nhạc, mặc trang phục Cham trong tương lai.  Cảm ơn.     
0 Rating 841 views 3 likes 0 Comments
Read more
Mưu: Tnh ton sắp đặt, kế hoạch, mưu kế.Sự: việc.Tại: ở.Nh�n: người.Thin: Trời.Mưu sự tại nhn, thꢠnh sự tại Thin l mưu t꠭nh sắp đặt cng việc l ở nơi người, th䠠nh cng hay khng l䴠 ở nơi Trời.Gia Ct Lượng đời Tam Quốc viết:Mưu sự tại nhn, thᢠnh sự tại Thin.Nhn nguyện như thử như thử ....Thiꢪn l vị nhin vị nhi�n ....Nghĩa l:Mưu việc ở người, nࠪn việc ở Trời. người như thế như thế ....Lẽ Trời chưa vậy chưa vậy ....*Truyện xưa :Gia Cݡt Lượng tm thấy hang Hồ L,hang h촬nh giống như quả bầu, bn trong c thể chứa hơn một ngh곬n người. Đi su vo thấy hai b⠪n ni p hẹp lại, rồi lại phꩬnh ra , thm một hang nữa bn trong, cꪳ thể chứa bốn , năm trăm người. Trong cng th hai b鬪n ni p hẹp lại gần sꩡt nhau, chỉ hở một kẽ, đi lọt một người một ngựa. . .GCL ngầm sai M Đại dựng trại gỗ trong hang Hồ L. B㴪n trong trại, đo rnh s࣢u, chứa rất nhiều củi kh v thuốc ph䠡o. Chung quanh, bn trn nꪺi th giả đo nh젠 hầm, lấy củi nỏ cỏ kh chứa bn trong, trong ngo䪠i đều chn địa liGCL dặn M䴣 Đại : ‘‘Hy đem đất đ lấp kẽ n㡺i sau hang. Nếu TMY đuổi đến, cứ để cho n vo hang, rồi truyền qu㠢n nổi lửa đốthết nỏ cỏ kh, cho địa li b䴹ng ln’’GCL lm cho TMY tưởng rằng Hồ L꠴ (Thượng Phương) l nơi qun Thục chứa lương, rồi sai Ngụy Diࢪn khiu chiến cốt dụ TMY vo hang Hồ L꠴.Quả nhin , TMY ‘‘trng kế’’, sai c꺡c tướng đi đnh trại lớn Kỳ Sơn của GCL, cn mᲬnh th cng với hai con đến Hồ L카 để đốt lương qun Thục, sai Trương Hổ Nhạc Lm , mỗi tướng đem 5000 qu⢢n theo sau hỗ trợ. TMY đến gần hang th gặp Ngụy Din. Ngụy Di쪪n rước đnh , TMY cũng vung gio đᡡnh Ngụy Din, Din giả thua bỏ chạy, rồi chạy tuốt vꪠo hang.TMY sai thm tử vo quan sᠡt trước, nghe bo khng cᴳ g khả nghi, ba cha con TMY cng qu칢n sĩ bn vo hang . Thế rồi :...Những b蠳 đuốc chy hừng hực, lao đến, đốt chặn tuyệt cửa hang. Qun Ngụy hết cả lối chạy. Rồi từ trᢪn ni chung quanh, v số t괪n lửa bắn xuống. Địa li nổ tung từng đm đất. C䡡c dy nh cỏ bốc ch㠡y.. . . bỗng trn trời nổi cuồng phong ầm ầm, my đen kꢩo đến tối tăm m mịt, rồi trời đổ cơn mưa như trt nước. C麡c đm lửa trong hang tắt ngấm một lọat Thuốc pho hết truyền, địa lᡴi ngừng nổ.TMY h qun gắng sức đ䢡nh ph vng vᲢy ở cửa hang. Bấy giờ vừa vặn c Trương Hổ Nhạc Lm đến tiếp ứng , hai mặt c㢹ng đnh, TMY thot được ra ngoᡠi. M Đại t qu㭢n, khng đuổi đnh. TMY chạy về đến trại lớn Vị Nam th䡬 qun Thục đ chiếm trại ! Qu⣡ch Hoi, Tn Lễ thബ đang chiến đấu , giữ cầu phao, TMY thc qun đến trợ chiến, quꢢn Thục bn lui. TMY chạy qua sng, rồi lập tức đốt cầu phao, giữ bờ ph购a BắcCn đại binh Ngụy đang đnh trại Thục ở Kỳ Sơn, nghe tin TMY đại bại, nhốn nh⡡o chạy, bị qun Thục rượt đnh : mười phần bị thương đến t⡡m chn ( !!!) , bị giết v số ( !!!). Ai sống s�t chạy qua bờ pha Băc . . .GCL đứng trn n�i, khi thấy trời đổ mưa cứu TMY , than một cu rất nổi tiếng : ‘‘Mưu sự tại nhn, th⢠nh sự tại thin !’’Sau đ, GCL đi về T곢y đến đng qun ở Ngũ Trượng Nguy㢪n*Tuy rằng thnh sự tại thin, song nếu kh઴ng mưu sự th ắt khng thể th촠nh sự được. Trước những sự việc, con người nn c kế hoạch chặt chẽ v고 c tầm nhn d㬠i hạn. Cn kết quả cn phụ thuộc vⲠo sự sắp đặt của trời. Nếu thnh cng thബ chớ nn khoe khoang rồi sinh tự kiu. Cꪲn nếu thất bại cũng khng nn tuyệt vọng , mất tr䪭 m nn lấy đળ lm kinh nghiệm để mưu sự sau n
0 Rating 838 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 18, 2015
Ngoài những bãi biển hoang sơ như Ninh Chữ, Cà Ná và Bình Tiên, tỉnh Ninh Thuận còn nổi tiếng với nền văn hóa đậm chất Chăm từ kiến trúc, lễ hội cho đến làng nghề truyền thống mang vẻ đẹp độc đáo. Thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Ninh Thuận là tỉnh có đông người Chăm sinh sống nhất cả nước. Bởi vậy khi đến đây, du khách như bước vào một thế giới mới lạ, đầy hấp dẫn với những công trình kiến trúc của Vương quốc Chăm Pa xưa kia, nổi bật nhất là 3 cụm tháp Hoà Lai, Po Klong Garai và Po Rome. Cụm tháp Pôklông Garai được coi là trung tâm rực rỡ nhất của văn minh Chăm.Ảnh: dulichninhthuan. Tháp Chăm Tháp Pôklông Garai là tên gọi chung cho một cụm tháp Chăm hùng vĩ và đẹp nhất còn lại ở Việt Nam, thuộc kinh đô Panduranga của Vương quốc Chăm cổ, nay là thành phố Phan Rang. Tháp được xây dựng vào cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, nằm trên đỉnh Đồi Trầu, phường Đô Vinh, cách trung tâm thành phố 9 km về phía Tây Bắc. Từ xa, du khách có thể chiêm ngưỡng toàn cảnh tháp Pôklông Garai với màu đỏ gạch đặc trưng, nổi bật giữa nền trời xanh biếc. Bước vào tháp, bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên bởi những hoa văn điêu khắc tinh xảo trên vòm cửa, trụ ốp, diềm mái được lưu giữ nguyên vẹn sau bao thăng trầm của thời gian và tàn phá khắc nghiệt của khí hậu. Vẻ đẹp bí ẩn pha chút rêu phong, hoài cổ của mỗi ngôi tháp luôn để lại những dấu ấn khó phai trong lòng du khách Nếu có thời gian, bạn nên đến tháp Hòa Lai, huyện Ninh Hải, cách Phan Rang 14 km về phía Bắc và tháp Po Rome, huyện Ninh Phước, cách Phan Rang 25 km về phía Tây Nam để hiểu thêm về nghệ thuật và tôn giáo của người Chăm cũng như một phần văn hóa của người dân tộc nơi đây. Làng nghề truyền thống Ngoài các công trình kiến trúc độc đáo, các làng nghề truyền thống cũng là điểm đến thu hút du khách trong hành trình khám phá Chăm Pa. Làng gốm Bầu Trúc là một trong số đó. Nằm ven quốc lộ 1A, thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, Bầu Trúc được xem là một trong những làng gốm cổ xưa nhất của Đông Nam Á. Vẻ đẹp mộc mạc và kỹ thuật chế tác thô sơ của gốm Bàu Trúc thu hút sự khám phá của nhiều du khách. Ảnh: Báo Ninh Thuận. Điểm ấn tượng nhất với du khách khi thăm làng nghề là cách thổi hồn vào gốm của những người phụ nữ Chăm, thông qua đôi bàn tay khéo léo thay vì sử dụng bàn xoay. Bởi vậy mà bất cứ ai đến Ninh Thuận cũng muốn một lần tận mắt chứng kiến công đoạn làm gốm độc đáo này, để rồi yêu thêm vẻ đẹp bình dị nhưng vô cùng sắc nét của các sản vật gốm nơi đây. Ngay bên cạnh làng Bàu Trúc, làng Mỹ Nghiệp cũng là một điểm đến thú vị với nghề dệt thổ cẩm truyền thống, giúp bạn hình dung bức tranh toàn cảnh về đời sống và con người Chăm Pa. Lễ hội Bên cạnh các giá trị vật thể, văn hóa phi vật thể của người Chăm ở Ninh Thuận cũng phong phú với hơn 100 lễ hội diễn ra quanh năm, trong đó tiêu biểu phải kể đến là lễ hội Ka-tê tổ chức ở tháp Chăm vào tháng 7 lịch Chăm hàng năm. Đây là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hoá của người Chăm, phản ánh sinh hoạt của cộng đồng người địa phương. Ka-tê là lễ hội văn hóa lớn nhất của người Chăm. Ảnh Báo Ninh Thuận. Du khách không chỉ được thưởng thức một nền nghệ thuật ca - múa - nhạc dân gian với phong cách độc đáo tại lễ hội này mà còn được say sưa trong tiếng trống Gi năng, kèn Saranai và hoà mình cùng điệu múa của các thiếu nữ người Chăm. Bên cạnh đó là vô vàn các lễ hội hấp dẫn khác đang chờ bạn khám phá như lễ cầu đảo, lễ hội Chabun, lễ hội Lamuwan, lễ hội cầu ngư... Du khách đến Ninh Thuận từ TP HCM có thể bắt xe khách hoặc tàu hỏa lên thành phố Phan Rang. Nếu đi từ Hà Nội, bạn có thể bay thẳng đến sân bay Cam Ranh rồi đi ô tô thêm 60 km. Ninh Thuận nổi tiếng là vùng đất của nắng và gió với tiết trời khô nóng, vì vậy bạn nên luôn mang theo nước bên người. Ngoài ra, tránh đi vào mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 11. Đến Ninh Thuận, bạn cũng đừng quên nếm thử các món ngon chế biến từ thịt dê – một phần không thể thiếu trong ẩm thực Chăm như dê nướng, dê hấp, gỏi dê, cari dê, lẩu dê, dê nấu mẻ, dê tái chanh... Kim Anh theo vnexpress.net
0 Rating 798 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 22, 2017
  NC- Các bài viết liên quan đến "Nữ sinh Chăm bị bạn đánh dã man ở ninh thuận ngày 15-1-2017" trên facebook.com. Xem video clip củ nữ sinh Cham bị đánh dã man ở Ninh Thuân  Đồng Chuông Tử-  NỮ SINH ĐÁNH BẠN HỌC TÀN BẠO, THỰC TRẠNG ĐÁNG BÁO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Sáng nay, 16.01.2017, cộng đồng mạng xã hội lại "nổi sóng" lên với clip nữ sinh đánh bạn học tàn bạo ở Ninh Thuận. Clip dài hơn 1 phút, được tung lên mạng trước đó một ngày. Và đến thời điểm này, clip vừa mới bị xóa.Được biết, nữ sinh bị đánh là học sinh lớp 8, người dân tộc Chăm, ngụ ở làng Hữu Đức, huyện Ninh Phước. Người đánh là bạn Kinh, làng Ma Ram, hai làng gần gũi nhau. Chung xã.Sau khi clip gây phẫn nộ dư luận, Ban giám hiệu trường Huỳnh Phước, nơi học tập của hai bạn nữ sinh này và cơ quan chức năng lập tức vào cuộc.Vấn đề là cách giải quyết làm sao để tránh xảy ra những sự cố trong tương lai gần. Bởi không khéo, nó sẽ không còn là chuyện cá nhân, gia đình và nhà trường nữa.Nó sẽ có khả năng bị đẩy lên rất cao. Rất nguy hiểm. Đó là chuyện mâu thuẫn sắc tộc. Mà chuyện đụng chạm sắc tộc ở địa phương Ninh Thuận, đã có nhiều tiền lệ rồi.Nếu cứ đụng chuyện, cơ quan chức năng cho người đánh nghỉ học là không nên. Đó chỉ là cách xử lí tình thế tồi tệ.Vì sao? Vì người đánh đã không có cơ hội được học hành thêm, bồi dưỡng văn hóa và nhân cách cho chính mình. Cái tầm nhận thức của người đánh bị chững lại, dừng lại và có khi suy thoái, biến tướng hãi hùng. Gây phức tạp cho cộng đồng.Xã hội cần người lớn và cơ quan chức năng biết ứng xử nhân văn trong trường hợp này. Cần thiết xây dựng và ban hành bộ quy chuẩn ứng xử đẹp và những hành vi đáng lên án trong nhà trường. Phù hợp luật Hiến Pháp và các luật liên quan quyền con người.Mặt khác, chúng ta thật đau lòng khi nhìn thấy tần suất và mức độ ứng xử tàn bạo của các nữ sinh, ngày càng lan rộng và trở thành căn bệnh trầm kha. Với vụ việc đánh bạn mới đây của nữ sinh ở Ninh Thuận, phản ánh một thực trạng đáng báo động trong môi trường giáo dục nước nhà. Cứ vài ba tháng, chúng ta lại phải nhìn thấy những sản phẩm đau đớn, xấu hổ "xổ chuồng". Chúng ta lại la làng. Rồi sau đó chìm đi. Rồi lại nổi sóng ở địa phương khác. Rồi lại ứng xử tiếp tục như vậy ư?Phải có một giải pháp vĩ mô từ các nhà giáo dục, chuyên gia tâm lí và chuyên gia pháp luật để chấm dứt vấn nạn này, càng nhanh càng tốt. Không để những sản phẩm đang trong giai đoạn giáo dục lại đi "tô son trét phấn" lên nền giáo dục, vốn dĩ đã để xảy ra quá nhiều tai tiếng, trong thời gian dài vừa qua.   -----------   Đồng Chuông Tử- THĂM NHÀ CHÁU HỌC SINH BỊ BẠO HÀNH Cháu tên là Hán Nữ Ngọc Hưởng, học sinh lớp 8, Trường Trung học cơ sở Huỳnh Phước, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Cháu là người bị bạn học lớp 9 tên B.Q, cùng trường đánh dã man, bạn bè dự khán quay clip và tung lên mạng bốn ngày qua.Clip đánh bạn tàn bạo này, sau khi được tung lên mạng, nó nhanh chóng thu hút dư luận cả nước, với hàng ngàn lượt chia sẻ và chục ngàn lượt like biểu tượng phẫn nộ, cũng như vô vàn bình luận thể hiện nỗi bất bình đối với người đánh.Liền sau đó, cơ quan chức năng địa phương và Ban giám hiệu trường trên vào cuộc, mở cuộc họp lắng nghe tâm tư của học sinh và phụ huynh. Báo Pháp Luật Tp.HCM có bài phản ánh nội dung clip sớm nhất và cho biết công an đang làm việc về nội dung clip gây sóng cư dân mạng. Chiều nay, ngày 17.01.2017, Đồng Chuông Tử và thầy giáo, nhà thơ trẻ Lưu Anh Tặng đã ghé thăm gia đình cháu Hưởng, ở thôn Hữu Đức, xã Phước Hữu.Qua trao đổi từ chính cháu cho hay, cháu đi học nghề trở về thì một nhóm người nữ lạ đã gọi cháu lại đánh. Clip trên chỉ kéo dài 1 phút 25 giây, nhưng thực tế cháu bị đánh hơn 20 phút, kể cả dùng mũ bảo hiểm đập vào đầu.Cháu nói không quen biết và có thù hằn gì với nhóm người đánh mình.Theo gia đình kể lại, trưa hôm qua nhà trường tổ chức họp, có gia đình hai bên và cơ quan công an, khi được hỏi lí do đánh bạn, thì nữ sinh B.Q trả lời cách thản nhiên "thích thì đánh thôi".Gia đình cũng cho biết, công an có về nhà hỏi thăm tình hình cháu và hỏi han có người lạ nhà báo nào ghé về tìm hiểu không. Người nhà lập tức mở trang báo đã đăng tin clip cháu Hưởng bị đánh.Trong chiều nay, gia đình có đưa cháu Hưởng đi bệnh viện công siêu âm lấy tỉ lệ thương tật. Bác sĩ hỏi cháu bị làm sao, gia đình thành thật trả lời nguyên trạng, thì bác sĩ hướng dẫn lên công an xã lấy giấy tờ thêm để đúng quy trình.Khi Đồng Chuông Tử trực tiếp hỏi thăm sức khỏe, nhận thấy tâm trạng cháu vẫn còn hoang mang, lo sợ thất thường. Cháu kể cháu bị mũ bảo hiểm đánh vào đầu đang đau đầu lắm và ê ẩm khắp người. Hỏi về nguyện vọng đi học thì cháu hốt hoảng bảo không dám đi học ở trường cũ nữa và muốn chuyển trường qua Đổng Dậu học.Riêng nữ sinh B.Q, người đánh bạn dã man trong clip, đã bị nhà trường đuổi học. B.Q là học sinh cá biệt, vi phạm kỉ luật rất nhiều, và không thể hiện sự tiến bộ trong sinh hoạt và học tập thời gian dài. ---------- Trà VigiaCHUYỆN PHIM BUỒN Hôm qua mấy đứa cháu có đưa cho tôi xem một video clip trên smart fone. Đó không phải là một video ca nhạc giựt gân của một ca sĩ trẻ nào mới nổi, cũng không là một cảnh trong phim hành động Mỹ với nhiều pha đua xe đọ súng kinh hồn! Cảnh quay một cô bé to con mặc áo rằn ri đang đánh một con bé mặc áo vàng nhỏ thó. Người trên thì ra sức đánh đấm đạp đá vào người nạn nhân còn miệng thì luôn mồm chửi bới dọa nạt, kẻ dưới thì ôm đầu co quắp khóc lóc rên la… Hỏi ra mới biết cảnh quay trong phim Bạo lực học đường mà chưa biết rõ đạo diễn quay phim là ai, kịch bản cũng không rõ ràng lắm vì một đoạn phim cắt ngang cũng không nói lên được điều gì để có thể kết luận! Chỉ biết diễn viên chính đóng vai thủ ác là một học sinh lớp 9 ở Mông Nhuận xã Phước Hữu huyện Ninh Phước, diễn viên phụ đóng vai nạn nhân là học sinh lớp 8 ở Hữu Đức cùng xã cùng huyện cùng tỉnh Ninh Thuận mến yêu! Cả hai cùng học cùng trường trung học cơ sở Huỳnh Phước, tên một danh nhân kháng chiến của xã nhà và là niềm tự hào chung của địa phương để con em noi gương phấn đấu. Có lẽ các em không được phụ huynh cùng thầy cô hướng dẫn đúng cách nên thay vì chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước, các em lại đi ngược truyền thống đó như một hệ quả tất yếu mà thế hệ sau phải cưu mang… Mấy đứa cháu hỏi tôi cảm giác thế nào, tôi chỉ rùng mình bảo ghê rợn mà man rợ còn hơn thời chiến vì hôm nay chúng ta đang sống hòa bình! Bạo lực học đường không còn là sản phẩm độc quyền diễn ra trên các thành phố lớn mà đã lan tràn đến các ngõ ngách làng quê và đó là điều cần báo động nghiêm túc. Một câu hỏi đặt ra là trách nhiệm thuộc về ai và phương hướng giải quyết ra sao cho thỏa đáng mang tính căn cơ lâu dài? Sự mâu thuẫn bất đồng giữa các em học sinh là điều không thể tránh khỏi, nhưng để sự việc dẫn đến bạo lực để giải quyết vấn đề là một sự kiện không thể xem thường! Vì nó vận hành theo quy luật ỷ mạnh hiếp yếu, cậy đông hiếp kẻ thế cô mà bài học công dân giáo dục vẫn thường xuyên nhắc nhở. Là phụ huynh ai cũng bức xúc đau đớn khi thấy con em mình bị đánh đập ngược đãi một cách công khai và vô lý, tất yếu phải nẩy sinh ý định trả thù với nhiều hệ lụy đáng tiếc khác có thể xảy ra! Ở đây nghiêm trọng hơn kẻ bị hại lại là người Chăm, một dân tộc đã chịu quá nhiều đau thương mất mát trên chính mảnh đất cha ông của họ. Bởi vậy cần phải có giải pháp rốt ráo để làm sáng tỏ vấn đề, giải tỏa mọi nghi ngờ hiềm khích trong tương lai gần và xa để trường hợp đó không còn xảy ra một cách đáng tiếc! Cần phải có sự quan tâm tháo gỡ không chỉ của nhà trường mà cần có sự vào cuộc của các cấp chính quyền để hố ngăn chia rẽ được lấp đầy và sự thù hận dân tộc vĩnh viễn đi vào quá vãng. Nhà trường phải lấy lại niềm tin của phụ huynh học sinh khi gửi gắm con em mình với tất cả niềm hy vọng bởi họ còn phải bươn chải mưu sinh. Sự sang chấn tâm lý của em học sinh bị hại cũng cần được giúp đỡ phục hồi một cách chu đáo cụ thể. Đã xa rồi lời cảm ơn xin lỗi muộn màng bởi liều thuốc đó từ lâu không còn hiệu nghiệm! Cuộc sống với bao nhiêu lo toan cần phải trang trải và thế hệ sau mới là rường cột của nước nhà, tương lai của đất nước. Người lớn chúng ta quá bận rộn với chuyện vĩ mô nên lơ là yếu tố vi mô là một sai lầm không thể thoái thác! Tôi chỉ muốn làm thơ viết văn ca ngợi tổ quốc như một con tàu vươn khơi ra biển, rất tiếc xem chuyện phim buồn buồn ơi! -------------- Lưu Tặng - ĐẰNG SAU VỤ VIỆC HỌC SINH ĐÁNH NHAU Ở TRƯỜNG THCS HUỲNH PHƯỚC-NINH THUẬN Trong thời gian vừa qua, dân mạng nói chung và cộng đồng sống tại tỉnh Ninh Thuận nói riêng đã thể hiện sự xót đau cho em học sinh bị đánh (là em H học sinh lớp 8, dân tộc Chăm) và lên án hành động tàn bạo dã man của em học sinh đánh bạn (là em Bích Quy học sinh lớp 9, dân tộc Kinh), cả hai đều đang theo học tại trường THCS Huỳnh Phước (Phước Hữu-Ninh Phước-Ninh Thuận). Hẳn chúng ta luôn mong muốn những giải pháp hợp lí hợp tình của pháp luật tránh những khả năng có thể đẩy lên đỉnh điểm và gây ra những sự mâu thuẫn không đáng có. Hôm nay có đến thăm em H chia sẻ nỗi đau thể xác cùng tinh thần. Hẳn nhiên em vẫn còn có vẻ mất tinh thần với một bộ dạng hốc hác chứng tỏ cho sự mất ngủ nhiều đêm. Như trong đoạn video clip chúng ta thấy, em là một người chịu đựng trước một cảnh hãi hùng được gây ra bởi một bạn học sinh cùng trường. Em chia sẻ trước đây em với B.Quy chưa một lần quen biết cũng như chuyện trò gì cả, trong một buổi học nghề tại trường TTHNDN (trung tâm hướng nghiệp dạy nghề) Ninh Phước, Bích Quy cùng 4 người bạn nữa (trong đó 2 em cũng học tại Huỳnh Phước và 2 khác không biết học ở đâu, sau tìm hiểu tôi mới biết 2 em này học tại trường Trương Định-Phú Quý-Ninh Phước-Ninh Thuận) rủ em với lời đe dọa rất sợ hãi, vì sự ngây thơ và thẳng thắng em đã đi theo với mong muốn không có việc gì xảy ra. Nhưng nhũng gì đến với em như một trận động đất khôn lường hậu quả. Em sẵn sàng làm tất cả mọi thứ họ yêu cầu cho dù có tồi tệ cỡ nào. Như những lời em H hứa với em B.Quy, về nhà em nằm bỏ cơm trùm mền, khi mẹ hỏi cơ sự em nói “mặt xưng to vì va vào cổng trường lúc tai nạn xe với mấy bạn”. Cho tới khi công an đến nhà ba mẹ em mới vỡ òa sự thật. Riêng em H thì không muốn đi học ở trường cũ và muốn chuyển trường. Cho đến bây giờ em vẫn đau khắp người và nhất là phần đầu vì tổn thương quá nặng với những cú đấm, em còn cho biết em bị hành hạ đánh đập hơn 20 phút, trước đó em B.Quy còn dùng cả nón bảo hiểm đánh vào đầu em rất lâu. Nhưng Clip mà chúng ta xem chỉ vỏn vẹn 1,20 phút, mà thấy rả rời cả ruột gan. Ba mẹ em H chia sẻ, khi đến trường trước mặt thầy cô giáo, ba mẹ 2 bên và có cả cơ quan ban ngành em trả lời “thích thì đánh” với một vẻ mặt rất ư hống hách lạnh lùng. Nhưng lúc đấy gia đình em H vẫn chưa xem clip nên không biết cảnh tượng xảy ra ngoài sức tưởng tượng. Nay mong ban ngành cùng BGH nhà trường có cách giải quyết dứt khoát và nhanh chóng để không trở ngại biến chứng có thể cũng gây ra từ đối tượng là em Bích Quy. Với tính cách ứng sử trước mặt cán bộ người lớn cùng với thầy cô giáo dạy dỗ và ba mẹ mình. Em bích Quy thể hiện một hành động như trên thì chứng tỏ em có thể làm nhiều việc “ghê tởm” hơn. Ngoài ra nhà trường giờ đã đuổi học em vì đã phạm quá nhiều tội khi ngồi ghế nhà trường. Theo quan điểm cá nhân, tôi mong các ban ngành nhảy vào cuộc xử lý đến nơi đến chốn đối tượng em B.Quy, cho em thôi học là một quan điểm sai lầm vì em có thể tự do và chắc chắn sẽ có nhiều hành động ngoài sức tưởng tượng. Cần có giải pháp giáo dưỡng em này đúng quy cách với những phương thức đạo đức cùng cách ứng sử nhân văn. Hồng mong em có thể quay về với cuộc sống xã hội lành mạnh và văn minh.   -----------------------   QUAN ĐIỂM VỀ VỤ CLIP "NỮ SINH ĐÁNH BẠN DÃ MAN Ở NINH THUẬN " Tác giả LƯU QUANG TUẤN HUY Bạo hành lứa tuổi vị thành niên, một thực trạng của xã hội hiện tại mà mỗi ngày đang diễn ra trên toàn quốc. Nó nhan nhản trên mạng xã hội, đã gióng lên hồi chuông báo động về sự xuống cấp trầm trọng về đạo đức và sự vô cảm của một bộ phận người.  Vấn đề là cô bé bị bạo hành trước mặt bao người vô cảm, họ dửng dưng như không có gì xảy ra, rồi thay vì phải can ngăn và giúp đỡ người bị hại thì lại quay clip tung lên mạng. Theo tôi, cái chúng ta cần quan tâm là sự giáo dục của gia đình cô gái bạo hành, cái tâm của cha mẹ cô gái ấy trước sự việc xảy ra, cái quan tâm của nhà trường và pháp luật, chính quyền địa phương mang lại công bằng cho người bị hại.  Còn nói về cô gái gây ra sự việc này, tôi nghĩ khó mà có thể mong cô ấy có ý thức suy nghĩ lại, cô ấy đang nằm trong trạng thái vô cảm, bất cần đời,... Và thậm chí như đang trả thù một cái gì đó mà cô ấy đang chịu đựng trong cuộc sống riêng tư.  Cần phải xem xét một cách nghiêm túc sự nguy hiểm của dạng người này đối với xã hội và môi trường học tập của các em. Đây cũng có thể là một sự nông nổi theo trào lưu bạo lực ở lứa tuổi trẻ em, thiếu sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ và người thân, nên cần lắm sự giáo dục của gia đình và cộng đồng, mà quan trọng nhất là sự vào cuộc của pháp luật, các tổ chức xã hội và sự giúp đỡ của mọi người.  Chúng ta nên ngăn chặn một bạo lực kế tiếp, sẽ diễn ra cho một nạn nhân mới, mà chưa thể biết một cháu bé tội nghiệp của bất cứ gia đình nào.  Tôi thiết nghĩ, lứa tuổi các em chỉ đơn thuần là thỏa mãn mình, chưa đủ khả năng nghĩ đến vấn đề dân tộc hay chính trị, nên cần lắm sự sáng suốt của người lớn, đừng đẩy vấn đề này lên thành sự nhạy cảm bất lợi cho ổn định xã hội và chia rẽ dân tộc.  Mong thay!!!        
0 Rating 768 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 26, 2014
   Ở sân chùa Hoa Tiên có một cây cốc đại cổ thụ, thân cây phải 3-4 người ôm. Cặp bạch xà hiển linh canh giữ kho vàng khổng lồ dưới gốc đại thụ Người ta đồn rằng, dưới gốc cây có một kho vàng khổng lồ được người Hời (người Chăm) chôn giấu từ hàng trăm năm trước. Ly kỳ hơn, nhiều nhân chứng còn khẳng định có một cặp bạch xà ngày đêm canh giữ kho báu không cho bất kỳ kẻ nào mạo phạm. Lời đồn “vàng sống”  Bất cứ ai đến chùa Hoa Tiên đều ngỡ ngàng trước một cây đại thụ nằm giữa sân che bóng mát cho ngôi cổ tự. Người dân sở tại quen gọi là cây cốc. Thân cây sần sùi bằng vòng ôm của nhiều người, gốc rễ u mấu, cành lá sum suê, tỏa bóng một không gian rộng lớn. Tương truyền, trước khi lập nên chùa Hoa Tiên thì cây cốc đã mọc sừng sững ở đó rồi. Tính đến nay, cây cũng phải tuổi thọ hàng trăm năm.  Trước đây, từng có nhiều người muốn đốn hạ cây để xây dựng nhà hát nhưng không hiểu sao khi đưa các loại máy móc tới thì chúng lại không thể nào hoạt động được. Nhiều người còn đưa cả máy ủi đến để hy vọng “san bằng” được cây, nhưng khi máy được đưa đến thì cũng bỗng dưng chết máy. Không thể tìm được cách đốn hạ nên cuối cùng chủ đầu tư đành phải “đổi ý” xây dựng nhà hát sang bên cạnh.  Nhưng điều lôi cuốn và khiến khách phương xa tò mò nhất đó chính là lời đồn đại về kho vàng bạc, châu báu được chôn giấu dưới gốc cây. Nhiều người dân quả quyết rằng, ban đêm họ thường thấy ánh vàng sáng rực di chuyển xung quanh “thần mộc”. Họ đồn rằng, “vàng từ dưới đất chui lên hóa dạng con gà đi ăn”... nhưng khi nghe tiếng động hoặc thấy bóng dáng con người là “đàn gà vàng” biến mất trong nháy mắt. Lại có người thấy vàng đi giữa đường liền vồ đến ôm nhưng khi mang về nhà nhìn kỹ thì lại hóa ra... cục đá. Tuy vậy, cũng có không ít người may mắn đào được buồng cau, nải chuối, tượng Phật bằng vàng...  “Có những người đi làm về khuya tận mắt nhìn thấy những đồng tiền vàng cứ bay qua bay lại lấp lánh xung quanh gốc đại thụ nhưng khi tìm đến thì lại không thấy nữa. Nhiều lần như vậy nên người dân tin rằng số vàng đó đã “có linh khí” và có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác”, cụ Nguyễn Hoàng Lộc (gần 70 tuổi, nhà gần chùa Hoa Tiên) cho biết. Nhiều người còn tin rằng những đàn gà vàng đi ăn trong đêm chính là vong hồn của những trinh nữ bị chôn sống theo kho vàng hóa thân mà thành.  Thầy Thích Chơn Đạo giảng giải thêm, trong văn hóa người Chăm trước kia có rất nhiều giai thoại về việc sử dụng bùa ngải để trấn giữ những thứ quý giá của riêng mình hoặc của dòng tộc. Và hình thức “yểm bùa” bằng trinh nữ cũng đã từng được sử dụng. Linh hồn sẽ không được đầu thai nên sẽ phải làm “thần giữ của” mãi mãi cho đến khi lời nguyền được hóa giải.  Không biết thông tin về kho vàng có bao nhiêu phần trăm sự thực nhưng nó đã từng khiến không ít kẻ nổi lòng tham muốn chiếm đoạt. Câu chuyện được đích thân nhà văn Quách Tấn viết lại trong cuốn “Xứ Trầm hương” rằng, dưới thời Pháp thuộc, Công sứ Bréda từng tới làng yêu cầu đào gốc cây để tìm vàng. Người trong làng sợ linh mộc bị đốn hạ thì tai họa xảy đến nên quyết liệt phản đối. “Phép vua thua lệ làng”, viên công sứ đành thối nhượng. Nhưng cũng có người cho rằng, vị Công sứ Pháp kia đã gặp phải những giấc mơ quái đản, bị oan hồn thiếu nữ hành hạ nên đã sợ hãi mà từ bỏ ý định.  Không chỉ có vị Công sứ Pháp có ý định tìm kho báu mà sau này từng có mấy người Chăm ở Phan Rang cũng tìm đến chùa. Họ trưng giấy tờ của ông bà để lại và xin được phép đào gốc cây cốc để tìm của “gia bảo”. Nhưng nhà chùa nhất định khước từ. Đáng sợ hơn có những kẻ bất chấp lệnh cấm mà cố tình đào bới nên đã gặp phải những tai ương, bỗng dưng bị bệnh “ngơ ngơ ngẩn ngẩn” nằm liệt giường, thậm chí có kẻ bỏ mạng mà không hiểu lí do. Người dân tin rằng đó là do hồn ma trinh nữ trừng trị những kẻ dám mạo phạm đến kho báu.  Chùa Hoa Tiên Bạch xà hộ vệ  Đã có thời những ngôi mộ cổ của người Chăm khắp vùng Bình Đình, Khánh Hòa bị những kẻ săn tìm kho báu xới tung, “kho vàng” dưới gốc cây cốc đại thụ cũng bị không ít kẻ để ý dòm ngó. Thế nhưng bên cạnh niềm tin về sự bảo vệ của những “oan hồn trinh nữ”, người dân địa phương còn tin rằng kho vàng linh thiêng được một cặp rắn thần canh giữ suốt đêm ngày. Chính vì thế dù có thèm muốn “nhỏ dãi” cũng không có người nào dám cả gan làm bậy.  Thầy Thích Chơn Đạo dẫn tôi vào một gian mật thất bí mật, nơi nhà chùa lưu giữ pho tượng cổ “lồi” lên từ gốc cây cốc. Sự tích pho tượng Phật lồi này cũng là một điều kỳ lạ. Truyền rằng, một hôm tại gốc cây đại thụ bỗng xuất hiện 2 tượng Phật kì dị. Có người tin rằng đó chính là tượng trấn yểm kho báu của người Chăm nhưng theo thời gian đã tự “lồi” lên mặt đất. Khi nhà sư trụ trì chùa đem vào thờ trong chính điện thì trong đêm một pho tượng biến mất, pho tượng còn lại bị rơi từ trên cao xuống đất, đầu lìa khỏi thân.  Ly kỳ hơn kể từ ngày đó, nhiều người trong chùa nhìn thấy một cặp rắn khổng lồ thoắt ẩn thoắt hiện xung quanh “linh thụ”. Cặp bạch xà dài tới 4 thước và trên đỉnh đầu có mào đỏ rực như lửa. Không chỉ những vị sư thầy ở chùa mới may mắn được gặp mặt “rắn ông, rắn bà” mà những người dân sống gần chùa cũng nhiều lần “hội ngộ” với “rắn thần”. Bà Trần Thị Lạc (67 tuổi, nhà gần chùa Hoa Tiên) kể lại, khi còn con gái, trong một lần đi xem kịch nói về, bà Lạc kinh hãi khi phát hiện một con rắn khổng lồ đang uốn mình trên cây cốc ở trước cổng chùa. Nhưng “rắn thần” không tấn công mà chỉ nhìn bà một lúc rồi trườn đi mất.  Cũng theo lời vị sư trụ trì thì những lời đồn đại về kho vàng chôn giấu dưới gốc cây đại thụ là có thật, tuy nhiên việc tìm được kho báu không phải là điều đơn giản. Bởi lẽ, ngoài việc được những oan hồn trinh nữ bảo vệ, bạch xà canh gác thì những kho báu của người Chăm thường được chôn giấu theo một trận đồ “ngũ hành bát quái” bí mật. Do đó, nếu muốn lấy được vàng thì phải đoán biết chính xác đến từng khắc về thời gian cũng như quy luật vận hành tương xung tương khắc của kì trận.  “Càng khó khăn hơn khi thời gian đã trải qua tới mấy trăm năm. Quy luật vận hành dưới lòng đất nên rất có thể trận đồ này đã biến hóa không còn như lúc nó được chôn giấu nữa”, thầy Thích Chơn Đạo chia sẻ. Có một thời gian người dân xung quanh chùa nhìn thấy lá cây cốc trước chùa bỗng nhiên đổi màu vàng rực cả cây. Điều này khiến cho giả thuyết về sự tồn tại của kho báu được củng cố. Nhiều người cho rằng do dưới gốc cây có kho báu bằng kim loại khiến cho cây không tìm được nguồn dinh dưỡng nên mới héo úa. Chỉ có điều một thời gian sau, lá cây lại bỗng dưng xanh tốt trở lại(?).  Ngoài ra, trên bề mặt thân cây cốc còn có những hình thù kì lạ mà theo như thầy Thích Chơn Đạo cho biết: “Những hình trên gốc cây này đã có cách đây mấy trăm năm rồi. Kỳ thú hơn là những hình xù xì đó trông rất giống cảnh các vị Chư Phật đang cúi đầu trước Đạt Ma Sư Tổ”. Cho đến bây giờ, câu hỏi có hay không một kho vàng dưới gốc cây cốc đại thụ vẫn là một ẩn số. Thế nhưng có một điều chắc chắn là cây cốc cùng với ngôi cổ tự nhiều trăm năm tuổi kia đã trở thành một chứng tích của thời gian, một “kho báu” trong lòng những người dân nơi đây.
0 Rating 762 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On February 18, 2014
Tôi xin chia xẻ một bức tư người em họ trà gởi cho tôi đầu xuân giáp ngọ Trà Trang chúc anh một năm mới đầy phước lộc, bình anh và tự tại. Anh Toàn thân mến! trước giờ em có đọc một số bài viết của anh trên mạng nhưng chưa có dịp liên lạc, nhưng trong thâm tâm luôn xem anh là một mối tình thâm truyền đời. Không ngờ Ma Tử (Đồng Chuông Tử) đã đem cho em một niềm vui trong dịp cuối năm, nó gọi điện và hỏi em có ăn tết ở Bình Định không? thật sự là trước giờ em ở Thành phố Hồ Chí Minh nhưng năm 2012 bị một tai nạn xe làm cho tổn thương ở lưng và đi khắp chốn để chữa trị, đến cả cuối năm 2013 mới tạm ổn. Vì cuộc sống của thành phố đối với em là chốn "gió tanh mưa máu" vai trò là một ca sĩ, một nhà biên kịch đã dính dấp đến nghệ thuật, là người của quần chúng, nên phiền toái và ân oán rất nhiều, có nhiều điều không phải giải quyết bằng lời nói hay tiền bạc là xong. Nhưng dù có làm gì đi chăng nữa con cháu Chămpa cũng chưa bao giờ làm điều xằng bậy và đánh mất phong hóa của dân tộc Chăm vả lại chốn thành đô là nơi tiếp xúc với đủ thành phần nên em hiểu rõ những con người của các giai cấp vẫn có một khoảng cách đối với dân Chăm. Gần hai năm qua, em phải ở "ẩn".Nên không ai gặp được em cả. Có nhiều điều không diễn tả bằng lời qua thư từ được mong một ngày nào đó anh em ta có thể gặp nhau để chia xẻ và xây dựng tình dân tộc với nhau.        Anh Toàn thân mến!  anh cũng họ Trà, em cũng họ Trà. Anh em ta dù chưa gặp nhau nhưng em tin chắc anh cũng như em có sự quý mến về một hình thức có thể gọi là "tâm truyền" dù chưa biết mặt nhau. Anh chưa thấy em " giống con ma gì" nhưng em thấy hình anh trên mạng rồi. Nhưng dù chưa gặp mặt nhau nhưng  hình thức "tâm truyền" sẽ vượt qua tất cả các hình thức.               Anh Toàn  thân mến! vì sử Chămpa anh thông thuộc nên em cũng có một chuyện nhỏ để hỏi anh đây , Vì thành Đồ Bàn của Chămpa  đã qua bao biến đổi thành của nhà Nguyễn, Tây Sơn giờ muốn có mô hình cũng giống như Thánh Địa Mỹ Sơn, Mỹ Sơn sanctuary may mắn là các kiến trúc sư vẫn có thể dựa vào sự còn lại ít nhiều của các Tháp mà vẽ lại được mô hình của tòa tháp nên ý của em là muốn có mô hình thành Đồ Bàn. Em có xem trên mạng nhưng không có một cơ sở về độ cao thấp để vẽ lại được có chăng là do tự ý tưởng dựa theo Thánh Địa Mỹ Sơn thôi. Cái em mong muốn là vẽ lại thành Đồ Bàn, ngoại thành, nội thành và hoàng cung,..?       Anh biết lý do vì sao mà em muốn có nó. Em nói cho anh rõ sau này công việc này chắc có lẽ phải nhờ anh nhúng tay vào. Sự việc như sau. Em có viết một cuốn tiểu thuyết với tựa đề " Cung Thành Diễn Ca"  gọi là Huyền Sử Chế- Bongaur( 1360 -1390) kể về vị vua anh hùng dân tộc Chế- Bồng- Nga và em có một số hư cấu về hoàng hậu, lãnh chúa,..dù hư cấu một chút về hoàng cung Chămpa nhưng lịch sử diễn ra với Đại Việt nội dung vẫn không hề mai một, em đã dựa vào đó và viết ra kịch bản phim điện ảnh cũng với tựa đề "Cung thành diễn ca". Sự việc như vầy, trước đây em có viết kịch bản phim "vụ án chiếc vòng cổ vật Chămpa"  đạo diễn của đài thành phố khen nội dung lạ và hay nhưng phán một câu: "để cho anh sống với, có chữ Chămpa vô là chết tụi anh", còn thầy em thì cho là kinh phí phim này lên đến 22 tỷ, ở Việt Nam đầu tư sẽ không thể thu lại vốn mà bắt em chuyển thể thành phim truyền hình.Và em không có thời gian nên cũng không thể chuyển thể được. Thôi em quay lại chuyện chính đây. Vì vấn đề Chămpa tuy nói bằng lời là cởi mở nhưng thực chất không thể cởi mở được. Nên chuyện để làm bộ phim mà về đề tài vua Chế- Bồng- Nga nhiều lần tiến đánh Thăng Long và đi lại như chốn không người là một chuyện không thể xảy ra ở Việt Nam!!! nhưng em cho đây là một sứ mệnh của mình. Vì ban đầu khó khăn về mọi mặt và không một ai dám ủng hộ dù là lời nói, các văn nghệ sĩ ai nghe nói đến cũng cho là em thích nằm mơ,... nên em chỉ biết dựa vào chính mình và chuyện lành dữ, hung kiết một mình em gánh chịu chứ không để ai liên lụy cả. Vả lại giờ đây công trình của em cũng không một ai dám nhúng vào, không một công ty nào dám đứng ra kết hợp để lập Bản Dự Toán kinh phí cho em nên em tự lập ra, Cũng hợp lý thôi anh TOàn ạ vì chính em là người viết kịch bản thì em mới biết tính toán bao nhiêu voi ngựa, rồi trận thân chinh của vua trần Duệ Tông của Đại Việt thân chinh 11 vạn đại binh tử trận ngay trước kinh thành Đồ Bàn, rồi bao nhiêu chiến xa, hỏa pháo thần công, gươm đao của hai bên... rồi nào ngàn voi yểm trợ cho vua CHăm khi hành quân,.. ngựa, lừa, quần áo, mũ miện,... rồi vườn ngự uyển của vua, nuôi cả ngàn chim công, hổ, sư tử, chim, cây trái,...vũ nữ ca múa,.. tất cả được tái hiện lại trong phim...ôi thôi không biết bao nhiêu thứ mà kể. Chính vì điều đó em là người tính toán mới gần chính xác nhất.  Anh Toàn ạ! Bản dự toán kinh phí cho bộ phim điện ảnh này thì em tự lập được nhưng để tái hiện lại Kinh thành Đồ Bàn thì phải có mô hình và căn cứ trên mô hình đó em mới có thể nhờ Kiến trúc sư vẽ lại thành Đồ Bàn ngày xưa, bởi vậy em hỏi anh, anh có được thông tin về hình ảnh thành Đồ Bàn xưa không thì cung cấp cho em.        Thưa anh Toàn! Một bộ phim lịch sử của một đế chế Chămpa, tái hiện lại văn hóa lịch sử của thời kỳ ấy, cảnh vật hoàng tráng và xây dựng lại,.. của giữa cuối thế kỷ 13 - 14 không phải đơn giản và nếu tính ra kinh phí thì thật là kinh hoàng, nó được tính là lớn nhất ở Việt Nam từ trước đến nay thì lấy ở đâu ra,? Điều này nằm trong chủ ý của em cách đây 10 năm về trước  và được em lần lần thực hiện, nó hoàn toàn sẽ được xin các tổ chức quốc tế., đầu tiên tác phẩm văn hóa em đã viết, kịch bản văn học em đã xong,.. bản dự toán đã có, nhưng kịch bản đạo diễn chưa có, vì không một ông đạo diễn nào hiện nay dám nhúng vô, ai cũng sợ một khi em gửi đơn trình xin các tổ chức quốc tế, báo chí tất nhiên sẽ nhúng tay vào, lúc đó họ lo sợ không biết chuyện gì sẽ ụp lên đầu họ vì vấn đề này vẫn là chuyện nhạy cảm ở chính phủ Việt Nam. đạo diễn nào cũng phán một câu," khi nào em xin được tiền ở các tổ chức quốc tế tài trợ, rồi xin thủ tướng chính phủ và Bộ văn hóa phê duyệt., lúc đó "hú" mấy anh một tiếng lo gì"? còn bây giờ không một đạo diễn nào chịu viết kịch bản đạo diễn cả.         Anh Toàn à! ai mà không biết khi có tiền và được chính phủ đồng ý phê duyệt thì mời thiếu gì người, hiện tại cần phải có kịch bản đạo diễn, vì đó là thủ tục trong hồ sơ. Hồ sơ cũng phải được chuyển dịch sang tiếng Anh, tiếng Pháp vì em muốn gửi xin Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, và một vài thứ tiếng Khác nơi mà mình trình bày lý do mà họ có một chút dính dấp đến Chămpa. trước mắt có nhiều cản trở và khó khăn như vậy nên em mới có quyết định chính em làm Đạo diễn phim luôn cho nó xong và em viết Kịch bản đạo diễn luôn. Nếu sau này được cơ duyên thực hiện phim "CTDC" này nếu một mình em đạo diễn nặng nhọc quá thì lúc đó em có thể mời một vài đạo diễn mà mình thấy hợp lý kết hơp.       Anh Toàn à! công việc này không đơn giản. Việc thứ nhất em nhờ anh tìm hiểu hay anh có sẵn mô hình của thành Đồ Bàn, để có thể nhìn vào đó em nhờ kiến trúc sư vẽ lại mô hình và tái thiết hình ảnh kinh thành Đồ Bàn ngày xưa thế kỷ 13- 14 để em gửi vào hồ sơ để trình quốc tế về việc trong phim kinh thành Đồ Bàn được tái lập lại như vậy. Việc thứ hai, nếu một khi hồ sơ đưa đi các tổ chức quốc tế sẽ có cuộc phỏng vấn thì lúc đó vì lịch sử em yếu hơn anh rất nhiều, anh có thể cùng em đứng ra trả lời với những nhà chức trách đó có được không? nếu ở Việt Nam có truy tố về tội danh gì thì em sẽ là người đứng ra một mình gánh lấy trách nhiệm hoàn toàn không để ai liên lụy và nhất là anh, đối với em tuy là nữ lưu nhưng đã làm là không sợ. Chết em cũng không sợ, sợ nhất là người con Chăm mang tiếng là hèn thôi. Vinh hoa thì em vẫn để tên những người có tinh thần và công lao,Nếu sự việc được diễn ra tốt đẹp thì anh đóng một vai trò là người tham mưu, cố vấn về lịch sử cho em. Nhưng nếu xảy ra một việc gọi là nguy hiểm, phạm gì đó mà chính phủ Việt Nam quy tội thì cứ để một mình con Trà Trang này bị kết tội và xử án.          Anh Toàn ạ! em cũng tâm tình rõ cho anh hay. Em là người cô độc nhất ở cõi đời này. Ông ngoại em là người Minh Hương giòng họ Trương Bá bên tàu, nhà nội là dòng họ Trà hiện nay ngụ tại Phù Cát là nhiều vô số, bà bảy em là em ông nội em ờ gần chùa Thập Tháp, trong mảnh vườn trong nhà bà em có một cái tháp bị đặt mìn và nổ cách đây mấy chục năm nên tháp nằm trọn trong mảnh đất và có những sự tích ly kì có dip em sẽ kể. Ba em ở với dì ghẻ em ở Phù Cát, các cô, chú em một số ở Phù Cát, và một số ở Sài Gòn. Mẹ em không bao giờ muốn con cái mình nhận là con cháu Chămpa đâu. Từ nhỏ em đã cô độc một mình, tự đi học rồi về,.. đến lớn vào thành phố học và trụ lại nơi đó, hai năm nay vì những bọn đại gia lắm của nhiều tiền bọn chúng săn đuổi em với mục đích gì em không rõ, em chỉ nghe chúng kháo nhau vì em là " quận chúa Chămpa", hai năm qua em đã đi ở "ẩn" là vậy. Nhiều người ở Sài gòn tìm em nhưng không ra? em không muốn cái guồng xoáy của bả vinh hoa, của những cái thói giả dối bao vây lấy mình. Thời gian trước em đã nhìn lầm nhiều con người, cho rằng họ hòa đồng với người Chăm, nhưng thực chất trước mặt là xem trọng nhưng phía sau lại thị phi và chà đạp dân tộc Chăm không ra gì, nên em có nói 'chốn gió tanh mưa máu". và "rút". Có những con người ngồi trong bàn tròn nhưng cái giọng điệu vẫn có kiểu phân chia, em đã phát biểu và hãnh diện khi đánh đổ được một đám tai to mặt lớn. Bọn này muốn săn em chúng gọi em là " báu vật thành Chăm" nhằm biến em thành một món đồ. Em tuyên bố "còn quốc thổ nhưng không giữ được phong hóa, thì không còn dân tộc. Chămpa dù mất nước, nhưng còn giữ Phong Hóa nên còn dân tộc". Em tuyên bố điều đó và "ẩn cư" hai năm nay.       Dù ở đâu nhưng nhiệm vụ và sứ mệnh của em, em cũng đang cố thực hiện. Anh xem thư này và phúc đáp cho em hay.        Vài hàng thăm anh, chúc anh và gia đình dồi dào sức khỏe. Anh là Trà Thanh Toàn, nhưng tiên đế lcủa họ Trà là Trà Toàn, là hậu duệ anh phải bỏ chữ Thanh vào là đúng. Người dân Chăm hãnh diện có anh cũng đúng thôi.                                                                      TRÀ TRANG
0 Rating 727 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On July 17, 2018
Salam mikwa. #CdictTeam xin g?i l?i c?m ?n sâu s?c ??n quý bà con cô bác anh ch? em ?ã ??ng lòng và ?ng h? cho project “T? ?i?n Ch?m Online Vi?t-Ch?m-Anh”. Ng??i Ch?m chúng ta có nhi?u th? ?? t? hào v?i th? gi?i bên ngoài, m?t trong nh?ng ?i?u t? hào trong l?ch s? hi?n ??i chính là tinh th?n "N?i l?c c?ng ??ng". M?i l?n kêu g?i s? giúp ?? cho b?nh nhân hi?m nghèo hay cho các ho?t ??ng v?n hóa mang ý ngh?a cho dân t?c thì anh em ??ng t?c th??ng h??ng ?ng và ?óng góp v?i tinh th?n t? nguy?n nhi?t thành. Sau khi b? T? ?i?n Online “Ch?m-Vi?t-Pháp-Anh” (*) ra m?t sau h?n 3 n?m mi?t mài làm vi?c ?ã nh?n ???c nhi?u ph?n h?i tích c?c t? c?ng ??ng, CdictTeam nh?n th?y r?ng r?t c?n thi?t ph?i có thêm m?t b? Online th? hai là “Vi?t-Ch?m-Anh” (xem video demo ? d??i bài vi?t). D? án xây d?ng T? ?i?n Online “Vi?t-Ch?m-Anh” là m?t d? án c?a c?ng ??ng mang tính l?ch s? vì ch?t l??ng và tính c?p nh?t c?a nó. M?t d? án r?t c?n thi?t và ý ngh?a cho b?n thân ng??i Ch?m ?? tra c?u và h?c l?i ngôn ng? c?a chính dân t?c mình. Bên c?nh ?ó, gi?i nghiên c?u c?ng thu?n ti?n r?t nhi?u khi tìm hi?u v? ngôn ng? Ch?m chúng ta. Nên vi?c có thêm m?c “Vi?t-Ch?m-Anh” trong Cham Dictionary Online s? r?t h?u ích cho vi?c góp ph?n b?o t?n ngôn ng? Ch?m chúng ta ngày càng mai m?t. “Ngôn ng? còn, thì dân t?c còn. Ngôn ng? ch?t, dân t?c h?t t?n t?i”. Chúng ta bây gi? ?ang góp ph?n c?u v?t dân t?c chúng ta kh?i b? ??ng hoá và trên con ???ng b? di?t vong trong nay mai. CdictTeam th?t s? vui m?ng và h?nh phúc. Ch? sau m?t th?i gian r?t ng?n sau khi CdictTeam ??ng status kêu g?i h? tr? $5,000 cho project T? ?i?n Ch?m Online, ??a m?c “Vi?t-Ch?m-Anh” vào trong Cham Dictionary Online t?i ??a ch? http://nguoicham.com/cdict (có s?n app ?? t?i v? s? d?ng cho iOS và Android) ?ã nh?n ???c nhi?u s? ?ng h? ??ng viên c? tinh th?n l?n v?t ch?t t? quý bà con b?ng h?u. Và vi?c gây qu? ??n h?t tháng 6 n?m 2018 ?ã thu ???c: T?ng c?ng: 200MYR + $5,430 + 19,550,000? (#CdictTeam ?ã nh?n 200MYR + $4900 + 19,050,000?) Nh? v?y, qu? c?n cho Project ?ã ?? và d?. Admin NguoiCham.com (NC) s? g?i s? ti?n $5000 cho anh em trong nhóm CdictTeam ? VN cùng ??ng hành v?i NC ?? làm project này. S? ti?n d? NC s? gi? l?i ?? dùng cho vi?c b?o trì website, phí ??a App “Cham Dictionary” lên Apple Store và Google Play, c?p nh?t b? sung t? v?ng, công tác k? thu?t và các phiên b?n m?i trong t??ng lai”. Project s? ???c b?t tay vào làm "full-time" k? t? ngày 1 tháng 7 n?m 2018 và s? hoàn thành theo d? ki?n vào ngày 1 tháng 5 n?m 2020, t?c g?n hai n?m. C? th? nh? sau: - T? tháng 7/2018 ??n tháng 01/2019: chu?n b? và nh?p d? li?u offline. - T? tháng 02/2019 ??n tháng 7/2019: ki?m tra, chu?n l?i chính t?, thêm b?t t? v?ng. - T? tháng 8/2019 - 5/2020: Ki?m tra l?n cu?i, l?ng hình ?nh minh h?a cho t? v?ng và nh?p d? li?u lên website. M?t l?n n?a, CdictTeam xin c?m ?n t?m lòng hào hi?p c?a t?t c? quý bà con xa g?n ?ã và ?ang ??ng hành chung tay ?óng góp vì t??ng lai c?a ngôn ng? dân t?c. Xin chúc t?t c? quý nhân d?i dào s?c kh?e, bình an, h?nh phúc và g?p nhi?u may m?n trong cu?c s?ng. Trân tr?ng, Nguoi Cham Ikan CdictTeam UrangCamTeam DANH SÁCH B?O TR? CHO CDICT ONLINE #2   Abd Majid Yunos 200MYR (?ã nh?n) Website NguoiCham.com $500 (?ã nh?n) Phú V?n D?ng $100 (?ã nh?n) Bá Trung Thi?u $500 (?ã nh?n) Mylan Che $500 (?ã nh?n) Ysa Cosiem $100 (?ã nh?n) Aly Ba $200 (?ã nh?n) Qua Anh D?ng $100 (?ã nh?n) ??t Xuân Hi?p $100 (?ã nh?n) Teresa Mai (Th?y Tiên) $100 (?ã nh?n) vc Zamin V?n $100 (?ã nh?n) vc James Ba (Bá Imam) $50 (?ã nh?n) vc Th?p Danh ??ng $50 (?ã nh?n) Hi?n ??c $100 (?ã nh?n) Julie ??c $100 (?ã nh?n) vc Sami Ba (vc Hòang Ba) $500 (?ã nh?n) vc Kathy Ba $500 (?ã nh?n) vc ob Yassin Ba $100 (?ã nh?n) vc Sarif Chau + Levy Ba $100 (?ã nh?n) vc Ng?c Minh $100 (?ã nh?n) Kinh Khánh $500 (?ã nh?n) Luu Hoangzdu $200 (?ã nh?n) vc Fatimah Amin $100 L?u Quang Sáng $100 (?ã nh?n) Bao Van Can $200 (?ã nh?n) ?àng Reo $50 (?ã nh?n) Zalyn Kieu $50 Min Cham P $30 Indrapura Chau $100 Thuy Nguyen $100 Hangow Thien $100 Saai VD-G: SpecialGift ( ? )   ----------------   Phiral 500,000? (?ã nh?n) BiBi Ph??ng 500,000? (?ã nh?n) Wa Praong 500,000? (?ã nh?n) Duong Long 500,000? (?ã nh?n) Eva Ruoii 500,000? (?ã nh?n) Anh Nguyen Ngoc 50,000? (?ã nh?n) JaThoai 500,000? (?ã nh?n) RJ-AntiVirus-Aaa 500,000? (?ã nh?n) Nang Anh 1,000,000? (?ã nh?n) H? D??ng Tên L?u 500,000? (?ã nh?n) ?àng Ng?c Th?y 500,000? (?ã nh?n) Thong Thai Lam 500,000? (?ã nh?n) GalaiMT 500,000? (?ã nh?n) Châu Út Hi?p 300,000? (?ã nh?n) Patri Nai 200,000? (?ã nh?n) Jabraok Hamutanran 500,000? (?ã nh?n) Putra Jatrai 500,000? (?ã nh?n) Tuan Inu 500,000? (?ã nh?n) Liem Coi 200,000? (?ã nh?n) Ja Dar 100,000? (?ã nh?n) V? "cám" 100,000? (?ã nh?n) Thu?n Hòa Th??ng Trinh 500,000? (?ã nh?n) Nha Trang Chau 300,000? (?ã nh?n) Kim Tagalau 500,000? (?ã nh?n) Camry Mohamad 300,000 (?ã nh?n) Hoa Tuoi Duong 500,000? (?ã nh?n) Nuhuang Thai 1,000,000? (?ã nh?n) Tr??ng Tu?n 2,000,000? (?ã nh?n) Ty Thap 200,000? (?ã nh?n) Jano-R 300,000? (?ã nh?n) Nin Nguyen 1,000,000? (?ã nh?n) Van Lasaha 500,000? (?ã nh?n) Jandat Padra 1,000,000? (?ã nh?n) Nguyen Trinh Thi 2,000,000? (?ã nh?n) Tu? Nguyên 500,000? Ja Aia Campa X? Báo Phú Sang X? B?o Trung T? X? ImRol Ba X? Trang Ph??ng X? ------------------------ T?ng c?ng: $5,430 + 19,550,000? + 200MYR (#CdictTeam ?ã nh?n 200MYR + $4900 + 19,050,000?) CdictTeam xin chân thành c?m ?n. P.S: http://www.nguoicham.com/cdict (Cham dictionary), NC hi?n ?ang khôi ph?c. Trang Cham dictionary s? ho?t ??ng tr? l?i s?m h?n trong th?i gian t?i.  
0 Rating 696 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On November 22, 2012
Kiều Ngọc Quy*n San Jose, USA ngy 15 thng 11 năm 2012 ࡠ Thưa qy vị, Ti mong q괺y vị tha thứ cho ti,sỡ dĩ ti phải viết thật nhiều cho Dharma.Trước đ䴢y ti thật tnh t䬴n trọng hắn,trn trọng một người Chăm c học vị TS,nhưng hắn đⳣ lm ti thất vọng quഡ nhiều, hắn đ nu đời tư c㪹a ti từ khi HARAR Champaka mới xuất bản,nhưng ti ko bao giờ phản ứng tren mạng.t䴴i muốn đối mặt với hắn nhưng hắn trnh n v᩠ ni nhiều với đn em hắn về đơi tư của t㠴i,hơn nữa cứ dng BBT Champaka để che dấu thay v hắn.B鬢y giờ lạii đem đời tư ti để đnh phủ đầu t䡴i nữa.Ti ko nhịn nữa,Ti th䴡ch thức Dharma đi diện với ti tr㴪n mạng hay trực diện,nếu hắn ko dm l "THẰNG H᠈N".cho hăn khỏi quấy ph x hội Chăm tại Hᣣi ngoại.Ti vẫn biết, vềChampa học ti ko bằng hăn nhưng về mặt x䴣 hội v hnh chࠡnh cũng như vận dụng quần chng hắn ko đng lꡠm học tr của ti..Hắn giỏi Phⴡp ngữ nhưng chưa chắc hắn rnh từ Việt ngữ.Học vị l phương tiện cho hắn đi đến cứu cࠡnh,nhưng rồi cứu cnh của hắn la phương tiện cho ngươi đi sau v đᠴi khi người ta sẽ vượt qua ma hắn ko ngờ được.Chưa chắc học vị cao m xy dựng quần chࢺng được nếu kiu ngạo v trịch thượng coi quần ch꠺ng l đm nࡴ dịch.sử dụng mt bầy đệ tử a dua nịnh ht m䳬nh. Sau đy,ti cũng thⴠnh thật muốn cc thnh viᠪn Champaka đng lợi dụng việc g đ鬳 m đụng chạm đn tੴi m để ti khള xử,người duy nhất ti muốn chỉ mặt l Dharma. Xin th䠴ng cảm.TẠ ƠN QY VỊ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kiều Ngọc Quyڪn San Jose, USA ngy 16 thng 11 năm 2012 ࡠ Knh thưa qy vị, Theo b�i viết của MUSA POROME ngy 20/4/2012,chủ đ lਠ Thực trạng x hội Cham hm nay. 1-Kinh tế. 2-X㴣 hội. 3-Văn ha. Ti rất tr㴢n trọng v đồng tnh với bଠi viết nầy bởi n rất trung thực v r㠵 rng để cho nh cầm quyền VN vࠠ Campuchia, nơi c dn tộc Cham sinh sống,phải quan t㢢m nhiều hơn .Nhưng ti xin viết thm một số vấn đề tr䪭ch nơi website CHAMPAKA.NFO,t̴i cũng xin gp . v nhận định một c㠡ch khch quan v trung thực.Mong qᠺy vị thng cảm. BI KỊCH X HỘI CHĂM H䃔M NAY của MUSA POROME ngy 21/3/2012. *Sự biến đổi của thời cuộc : Trch "(..,,....)Sau khi chୡnh phủ Hoa kỳ ra chnh sch nh�n đạo(...)cứu xt nhưng t nh鹢n của chế độ cộng sản theo diện HO,th (...) " Theo đoạn văn ny người viết kh젴ng vui lng khi những HO qua MỸ. - Ti xin nⴳi rằng, thật may cho giới tr thức trẻ tai Hoa kỳ,nếu khng c� chng ti l괠 những người lớn sang Mỹ th dn tộc Cham c좲n bị xoy vo vᠲng quỷ đạo "XẢO QUYỆT" của DHARMA,bởi giới tr thức trẻ dựng chuynchưa c� đủ tầm nhn su xa v좠 rộng ri về chiu thức chồng ch㪩o của Dharma.Ti ni vậy ko c䳳 nghĩa l ch bai cડc bạn m sợ cc bạn chưa đủ kinh nghiệm về thủ đoạn ch࡭nh trị của một con người mưu m,bất nghĩa ko trừ thủ doạn bỉ ổi no miễn sao th䠢u tm lợi lc v㴠 danh nghĩa về mnh. Ti xin dẫn chứng: Anh NHUẬN l촠 thầy đ dạy tiếng PHP vだ chữ CHAM cho Dharma tại Php,nhưng v anh Nhuận chất phᬡt v thật th,trung thực vࠠ quảng đại nn bị Dharma chơi gi l겡i.Cn cc bạn trẻ,Dharma lật lừa kh⡴ng c g l㬠 kh cả. (QY vị sẽ thấy kết quả lời n㚳i của ti,nếu ai ra ngoi quỷ đạo của Dharma). *Những bi kịch x䠣 hội Cham: Trch "(....)c một nguy�n nhn chnh yếu đ⭳ l một loại tr thức Cham ra đi mang theo gia sản chống phୡ lẫn nhau sang Hải ngoại v sư say m quyền lưc thống trị người kh쪡c,tip tucf hnh nghề đạo đức giả vꠠ lc no cũng ꠴m bản chất bẩn thỉu ho danh với ho dan h lᡠm nh lnh tụ người Cham(....)" Thạt ra ko ai muốn chࣴng ph ngoại trừ Dharma v Champaka muốn dựng chuyện đẻ bᠴi nhọ người khc gy thᢪm nghi kỵ v hiềm khch lẫn nhau. Tr୭ch "(........) Họ sẵn sng luồng ci bất cứ ai nếu cຳ lợi cho họ(.........) để hnh thnh một b젨 phi ring đẻ phục vụ cho mục ti᪪u của họ với khu hiệu l đập ph⠡ những người Cham ko cng quan điểm với họ,tn họ l鴠m chủ nhn của x hội nầy,Họ l⣠ ai? ****HỌ L AI ? Nếu t4i cn ở VN,toi sẽ trả lời về nhn vật người Cham l⢠ THNH THẢO v VẠN THANH BNH> C̲n bn MỸ ti biết MUSA Thỏa muốn am chỉ 괔ng LƯU QUANG SANG nhưng v nhat gan ko dm n졳i thẳng ra.. Nhưng,ti dng chữ NHƯNG để cho qu. vị tự suy nghĩ,toi n乳i rất chan thật như sau : Ti l ch䠡u ng cố DԢn biễu TỪ CNG XUԂN,ku ng TỪ C괔NG THU bằng cậu--- ngoi ra ti cലn ng cậu l CỐ Thiếu t䠡 TỪ HƯU THƠM l bạn ch cốt của CỐ Th/tୡ D.T.SỞ Tranh cử Dn biểu năm 1972 ti vận động vⴠ đứng tn lm đại diện trong hồ sơ cho Ứng cử vi꠪n DƯƠNG tấn THI thay v XU씂N,v l vận động viࠪn rất cực đoan. Ti với SANG l䔠m sui gia khi qua MY sau năm năm. Nhưng sui gia la một lẻ, chuyn x hội l꣠ lẽ khc,nhiều vấn đ xᨣ hội nếu SANG tԴi sẵn sng đối lập nếu ti thഢy ko hợp l...Trong đời ti chỉ c 2 người t䳴i chịu khut phục l ᠴ Cậu THƠM v cố DB XUԂN,ngoai ra ko con ai lay chuyển ti theo . họ được..Nếu Musa Thỏa m chỉ 䡴 Sang l chưa chnh xୡc bởi ng Sang l con người ko luồng c䠺i,trnh n đụng chạm,cᩳ lẻ hơi hơi 3,4 OK..hơi hơ thi nha. Đoạn văn m Musa Thỏa viết n䠪n dnh cho Dharma l đ࠺ng nhất nhờ vậy mới qua Php học được thay v ở chiến trường. ( ko riᬪng sau nầy m từ khi cn bಪn VN năm 1968 ), BBT Champaka hon ton bࠪnh vực Dharma m li từ chuyện cũ năm xưa ra bഴi nhọ ng ta. như: 1/ Vấn đ"con heo quay" năm 1996 theo mặt T䨍N NGƯỠNG, ng SANG, chị MẬN,ng Đ䴔NG,v ng LƯU dều cള lỗi cả v l ban tổ chức KATE đ젣 thiế tn trọng những người MUSLIM.Đu c䢳 ring ng SANG.*về mặt x괣 hội--một buổi tiệc c nhiều mn ăn ngon,gi㳡 trị để đi thực khch ko ph㡢n biệt tn gio,t䡭n ngưỡng hoặc kin cử, ai ăn hay ko ăn ty . chọn,ko ngồi chung được th깬 ko bn ghế ngồi chỗ kh頡c,nhiều mon ăn dọn ra chủ tiệc cảm thy thoải mi hơn l⡡ thiếu mn trở thnh keo kiệt,bủn xỉn sợ tốn k㠩m lm khach hết vui. Nếu biết thng cảm với nhau,tha thứ cho nhau mഠ giải quyt vấn đề th vẫn tốt đẹp,ko đến nỗi IOC bị tan vỡ, " thương nhau nước đục cũng trong,ghet nhau nước chảy giữa dong cũng dơ ". 2/Vấn đề bầu ban quản trị mới của IOC,Tꬴi xin xc nhận ti,Phᴺ văn LƯU v Chu văn THỦ lࢠ những người chng đi danh xưng IOC ( International Office of Champa ) bởi từ office c䳳 nghĩa l VĂN PHNG ko hợp cho một cộng đồng Cham hiện nay đң đng người,hơn nữa một tập thể x hội ko phải l䣠 cng ty hay cơ quan g, xin thay từ COMMUNITY c䬳 nghĩa l cộng đồng,hoặc từ ORGANIZATION c nghĩa lೠ tổ chức.( Ti sẽ vit về phần nầy sau V/v t䪴i v Dharma trao đổi với nhau trươc một đm họp ) 3/V/đ TỐ cડo cố thiếu t SỞ năm 2001--2003.chuyn n᪢y ko đang ni nữa bởi đ vui vẻ v㣠 ha giải với nhau tốt đẹp,băng chứng cụ thể l đ⠡m tang theo truyền thống do Ph v Lưu đảm trch vꡠ anh Đức vẫn sinh hoạt trong hội Truyền thống VH Sacramento bnh thường. Đ 11 năm tr죴i qua rồi m Champaka vẫn nhắc lại,muốn khơi dậy sự hiềm khch với nhau. 4/V/đ chữ Cham taiKuala Lumpur thang 9/2006 cũng nhắc lại. VẤN ĐỀ LୂM GIA TN VIŠT THƯ CHO DHARMA thng 8,2010. Chuyện giữa Dharma v Gia Tᠢn từ 2010 ko lin quan đến champaka ,nhưng cung li 괴ng SAng vo,Tại sao DHARMA v Champaka th࠹ Ong Sang dai dẳng như vay. trch "(.....)v một t�n hip sĩ m như L.G.T깂N chưa lm được g cho dଢn tộc th kh m쳠 hạ được một tay kiếm chuyn nghiệp như Po Dharma,một người đ từng sống chết tr꣪n bi chin trường sung đạn gần 5 năm v㪠 hm nay vẫn hy sinh cuộc đời cho dn tộc Champa" Tăng bốc nhau qu䢡 cỡ,Gia Tn "m" nhưng Dharma "đui" c⹳ kh g đ㬢u với Gia Tn. "NĂM NĂM sống chết trn b⪣i chiến trường sng đạn" thật LO KHOꁉT v KHOE KHOANG,năm 1970 mới sp nhập quࡢn đi CPC,nawm1971 bị thương về nằm BV ower BIN H䊒A, năm 1972 sang Php học lm bᠠi toan thế no thnh 5 năm vậy. VỀ THࠀNH VĂN HONG v B VĂN ANH *BBT Anakhan champaka ng`y 21/3/2012. Thư của 2 người nầy viết cho Dharma ngy 10/11/2010 cung li ഴng SANG v ng TỶ vԠo để chữi, d thư đ viết c飡ch đay hơn 10 năm. CỰU DB TỪ CHỐI TIP XʚC VỚI PO DHARMA****BBT Champaka ngy 4/FEB 2012. ng SANG ko thԨm tiếp Dharma cung ko khỏi đem chuyện "Con heo quay", "v/đ Tranh cử DB năm 1972" v "V/đ kin tụng cố Th/Tડ SỞ" ra nữa. CỰU DB LƯU Q SANG PHỦ NHẬN LỄ RA MẮT SCH LỊCH SỬ CHAMPA***BBT champaka ng`y 21/1/2012. ng SANG ko tham dự ra mắt sԡch cung bị chữi.,vic nầy từ 9/2011 đến 2012 champaka vẫn cn chịu kh겳 ko ra. Sang ko tham dự ra mắt s锡ch bị chữi,cn ng DOHAMIDE ra mắt s┡ch cũng bị Champaka v Dharma chựi xối xả,lam sao đay hả qu vị. Chưa kể chữi Chế LINH,ko tham gia đại hội 2007,r୴i đi ht VN cung bị Champaka bᴴi nhọ v chựi bới. KO ai khỏi bị chựi cả như LỘ MINH TRẠI, INRASARA,TỪ CNG PHԚ QUANG ĐẠI CẨN. KNH MONG QU. VỊ ĐỌC B̀I NẦY M PHN XT CHO*****CHAMPAKA vɠ DHARMA như thế no mới vừa lng.Cam ơn qu. vi. KIỀU NGỌC QUYᲊN
0 Rating 675 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On December 16, 2017
By Sakaya Tr??ng V?n Món   (Ngu?n: Facebook)     Katé Ch?m n?m 2011 ch?m d?t ?ã ?? l?i nhi?u ?n t??ng trong lòng khán gi? c?ng nh? nh?ng ng??i d? h?i. Th?i gian và không gian Katé ngày càng lan r?ng t?a ngát h??ng, tung bay kh?p m?i mi?n. Katé Ch?m không còn gi?i h?n m?t ngày, hai ngày ? palei Phan Rang, Phan Rí, Pajai n?ng gió mà ?ã v??n ??n ch?n th? thành Sài Gòn – C?n Gi? và c? n??c M?, Pháp. “Katé – Palei Ch?m” ?ã tr? thành kh?u hi?u m?i g?i, cu?n hút du khách th?p ph??ng.   D?u bi?t r?ng Katé nào c?ng m?a! Katé nào c?ng ca hát nh?y múa, ?á bóng! Katé nào c?ng ?n th?t v?t, cari bún và u?ng bia nh? nhau. Tuy nhiên n?u n?m nào không ???c tham d? Katé thì c?m th?y thi?u và tr?ng v?ng. Linh h?n Katé - Ramawan ?ã tr? thành b?t di?t trong tâm h?n m?i ng??i Ch?m.   Tôi ?ã t?ng làm vi?c 16 n?m ? Ninh Thu?n, nh?ng không n?m nào ?n ???c m?t mùa Katé tr?n v?n nh? n?m nay. Th??ng m?i n?m làm l? h?i Katé, tôi ? c? quan ph?i t?t b?t lo t? ch?c Katé cho bà con. ??c bi?t, ??n ngày Katé tôi ph?i ti?p và h??ng d?n nhi?u ?oàn nghiên c?u, khách tham quan. ??a h? tham d?, gi?i thi?u ?? h? hi?u v? Katé Ch?m. Khi ch??ng trình kh?o sát l? h?i c?a các ?oàn k?t thúc, thì l? Katé ?ã ch?m d?t. Tôi ?n Katé khá mu?n màng? V? làng không khí Katé ?ã chìm l?ng. H?t Katé ??ng sau tôi là nh?ng kho?ng tr?ng.   N?m 2004 tôi b?t ??u ?i h?c n??c ngoài và sau ?ó n?m 2009 v? công tác ? Sài Gòn. Th?i gian ? n??c ngoài h?n 4 n?m, tôi v?ng Katé 4 l?n. Mãi ??n n?m 2011, tôi m?i ???c t? do, tho?i mái d? m?t mùa Katé tr?n v?n ? c? 4 vùng: Katé Phan Rang, Katé B?c Bình, Katé &Ramawan Tp HCM; Katé c?a Công ty c? ph?n Khánh S?n ? C?n Gi?.     Katé Phan Rang     Katé Phan Rang lúc nào c?ng m? ??u.Vào ngày 26/9/2011, tôi t? Sài Gòn cùng ?oàn ngo?i giao Vi?t Nam và Campuchia ??n th?m Katé làng Ch?m. Chi?u ngày 26/9/2011 chúng tôi ??n th?m l? ?ón r??c y trang c?a Po Ina Nagar ? H?u ??c. Không khí Katé ? ?ây v?n không thay ??i, v?n r?o r?c, háo h?c nh? x?a. C?ng là màng múa t?p th? truy?n th?ng hàng tr?m ng??i ?? chào ?ón quan khách, r?i ??n ?á bóng, t?ng nhà t? ch?c ti?p ?ãi khách linh ?ình. K?t thúc màng múa, chúng tôi ??n th?m ??n Danaok Po Ina Nagar. ? ?ó có m?t nh?ng tu s?- ban t? l? Katé.Tr??c c?a và trong ??n có ki?u khiêng. Trong ??n có Po Adhia, Kadhar, Pajau m?c áo tr?ng, kh?n ?? và vài ng??i Raglai ng?i ch?m nhau ? góc ??n r?t matuei madhar, ch?ng ai quan tâm m?c dù h? là t?ng l?p hoàng gia. Tôi th?y m?i th? không thay ??i, ch? có vài ch?c s?c thay ??i. Po Adhia và Kadhar- nh?ng ng??i tr? trì t? l? ? ?ây mà tôi ?ã t?ng g?p h? 6 n?m v? tr??c bây gi? ?ã m?t. S? còn l?i, m?c dù tu?i già s?c y?u, qua nhi?u n?m xa cách h? v?n nh?n ra tôi nh? ngày nào.Th?t c?m ??ng,tay b?t m?t m?ng h? h?i. Trong ch?n linh thiêng này không cho phép nói chuy?n nhi?u v?i nhau. Vài l?i th?m h?i, ch?p vài ki?u ?nh l?u ni?m v?i nh?ng tu s?, chúng tôi t?m bi?t các c? và r?i làng H?u ??c.   ?oàn chúng tôi v? Phan Rang, ghé th?m Trung tâm Nghiên c?u V?n hoá Ch?m Ninh Thu?n. Trung tâm này ???c nhà n??c xây d?ng l?i khan trang b? th? v?i ki?n trúc r?t l?, không x?p ???c vào lo?i ki?n trúc nào. Chúng tôi ???c m?i vào xem nhà tr?ng bày, nhân viên thuy?t minh b?ng ti?ng Vi?t nên khách Campuchia không hi?u. ?oàn yêu c?u thuy?t minh b?ng ti?ng Ch?m nh?ng nhân viên ? ?ây không ai ?áp ?ng ???c. Th?y v?y ông giám ??c Trung tâm ti?p l?i và thuy?t minh m?t tràn b?ng ti?ng Ch?m pha l?n ph?n l?n ti?ng Vi?t nên ng??i Ch?m Campuchia c?ng không hi?u ông ?y nói gì. Cu?i cùng tôi ??ng ra thuy?t minh thay.Vào Trung tâm này tôi th?y ch? có ngôi nhà m?i, còn hi?n v?t tr?ng bày ? ?ây v?n không thay ??i so v?i nh?ng n?m tr??c ?ó. Cách tr?ng bày hi?n v?t ? ?ây gi?ng nh? cách tri?n lãm m?t phòng tranh t??ng c?a m?t ho? s? h?n là cách tr?ng bày hi?n v?t c?a b?o tàng hay nhà tr?ng bày di s?n v?n hoá.   Sáng ngày 27/10/2011, ?oàn chúng tôi lên th?m Katé tháp Po Klaong Garai. C?nh ??u tiên nh?n th?y là, ngày h?i l?n c?a dân t?c Ch?m nh?ng nh?c tr? Vi?t phát lên loa inh ?i. C? ??, vàng, xanh bay ph?t ph?i, ch?c ch?n ?ó c?ng không ph?i nh?ng lá c? Ch?m. Ng??i Kinh bán hàng rong, vé s?, trò ch?i ?? ?en r?t nhi?u. Khi ?oàn xe chúng tôi ghé vào ???ng lên tháp, ngay c?ng chào g?p bãi rác to. Nhân viên ch?n xe l?i, không cho lên tháp ti?p m?c dù xe chúng tôi có bi?n s? ngo?i giao và g?n còi hú trên mui. Lúc ?ó chúng tôi không mu?n s? d?ng uy quy?n c?a mình mà âm th?m t?p xe ??u ngay bên c?nh bãi rác.   R?i kh?i xe, chúng tôi chen chút m?t h?i lâu c?ng ???c lên tháp. Kho?ng 8.30h l? Katé khai m?c. Ông bí th?, ch? t?ch t?nh gì ?ó ??c di?n v?n khai m?c và t?ng quà cho ch?c s?c. Sau ?ó ti?t m?c trình di?n v?n ngh? l? h?i Katé Ch?m. C?nh ? ?ây m?t tr?t t? ?ã di?n ra m?y n?m nay nh?ng chính quy?n, ban t? ch?c l? h?i Katé ch?a có gi?i pháp. Nh?ng nhà nhi?p ?nh, camera ?ông ?úc, chen l?ng ch?p ch?p quay quay, b??c ngang qua c? ?? chu?n b? cúng c?a các ông tu s?. Tôi t??ng nh? m?i n?m ? t?nh, Katé phong phú l?m nh?ng không ng? n?m nay ch? có hai ti?t m?c. M?t múa qu?t truy?n th?ng Ch?m và múa Mã La c?a ng??i Raglai. Sau ch??ng trình v?n ngh?, BTC Katé tuyên b? k?t thúc. T? ?ó làm cho m?i ng??i h?t h?n. Có m?t nam di?n viên ?i?n ?nh r?t n?i ti?ng ??ng c?nh tôi, ông h?i ch??ng trình Katé k?t thúc h?. Tôi tr? l?i, ?úng v?y. Ông nói sao b?n tôi k? l? h?i Katé phong phú l?m mà, ch? v?y thôi ?! Tôi h?i l?i, ngh? s? tham gia Katé l?n ??u tiên h?. Ông tr? l?i vâng! Tôi c?ng c?m nh?n nh? v?y, không th?y Katé n?m nào mà t? nh?t nh? n?m nay ? ??n tháp. T? ngày ??n tháp Po Klaong Gariai b? nhà n??c qu?n lí Katé ngày càng xu?ng c?p tr?m tr?ng. Vì nhà n??c luôn ph? thu?c vào ti?n. N?m nào nhà n??c có kinh phí thì Katé ???c t? ch?c hoành tráng, sôi ??ng. N?m nào không có kinh phí thì Katé t? nh?t. N?u c? ?à nh? th?, Katé Ch?m s? r?t b?p bênh và cu?i cùng s? phai nh?t.   Ng??c l?i tr??c n?m 1990, tháp Ch?m ch?a b? nhà n??c qu?n lí, làng Ch?m t? ??ng t? ch?c Katé r?t hay.Tr??c ngày Katé m?t ngày, Ban t? ch?c huy ??ng dân làng h?c sinh, sinh viên làm v? sinh tháp, phát cây d?n c?, làm gì có c?nh t??ng b?i rác h?i hùng kia tr??c c?ng tháp. Ch??ng trình Katé do chính ng??i Ch?m t? ch?c. M?i làng Ch?m ??u có ??i v?n ngh?. ??n ngày Katé h? lên tháp ??ng kí v?i BTC l? h?i ?? bi?u di?n. Khi l? khai m?c Katé xong, ??i v?n ngh? t?ng thôn làng, ch?n m?t góc ??t tr?ng nào ?ó ? khuôn viên tháp sinh ho?t. C? th? b?ng ?ôi chân tr?n, h? ca hát nh?y múa cho nhau nghe. ??c bi?t ai lên tháp ??u m?c áo qu?n truy?n th?ng Ch?m, làm gì có ai m?c qu?n hai ?ng lên tháp. T? ?ó t?o nên c?nh s?c l? h?i Katé r?t ??c ?áo. Nay không khí Katé truy?n th?ng ?ã d?n phai màu, xu h??ng Katé không là c?a dân mà b? nhà n??c chi?m l?nh, b?ng m?t l? h?i Katé c?a nhà n??c, do nhà n??c giàn d?ng và ph? thu?c vào nhà n??c. Dân làng luôn b? ??ng. H?n Katé truy?n th?ng ?ang y?u d?n. Trong t??ng lai Katé ch? còn là nh?ng ??a con lai y?u ?t ?ang ngày ?êm thoi thóp ch? ngu?n s?a m? già ?ã hoá th?ch t? m?y tr?m n?m qua.   Th?t v?ng ch??ng trình Katé ? tháp Ch?m, tôi quy?t ??nh ??a ?oàn rút lui ra kh?i khu v?c tháp.Tình c? lúc này tôi g?p ???c ông M? Tray, m?i ng??i gi?i thi?u v?i ông, tôi là nhà nghiên c?u V?n Món Sakaya. Tôi chào h?i ông m?y câu r?i t?m bi?t theo ?oàn ?i. Không ng? M? Tray l?i ch?y theo, g?i tôi l?i xin phép nói chuy?n thêm vài phút. Ông h?i tôi và xác ??nh l?i r?t nhi?u l?n, có ph?i tôi là V?n Món Sakaya, ?úng chính xác là ng??i ?ã h?c ? Mã Lai và M? v? không? Có ph?i tôi là ng??i ?ã vi?t cu?n l? h?i Ch?m không? Ông ta k? ?ã ??c r?t k? cu?n sách này. Tr??c khi ?i l? h?i này, ông c?ng ??c l?i bài Katé c?a tôi. Ông nghi ng? tôi không ph?i là V?n Món Sakaya nên ông h?i r?t nhi?u l?n chuy?n này. E r?ng nói ti?ng Vi?t ông không hi?u, tôi chuy?n qua nói ti?ng Anh, tôi chính là V?n Món Sakaya thì ông ta yên tâm. Ch?c trong trí t??ng t??ng c?a ông , V?n Món Sakaya là ng??i tr?nh tr?ng, ph?i m?c áo Veston, ?eo kính tr?ng, túi d?t d?m 3 cây vi?t xanh, ??, tay xách c?p da, chân mang giày láng cóng. Không ng? V?n Món Sakaya t??ng l?i b?i b? nh? th? kia? Ông ta còn h?i tôi có h?c ? tr??ng Po Klong không? Tôi nói, không. Tôi là th? h? tr? Ch?m sau n?m 1975, do c?ng s?n ?ào t?o (xin l?i vì tôi nói t? “cách m?ng” (revolution) ông ta không hi?u nên tôi m?i s? d?ng t? “c?ng s?n” (communist). Ông ng? l?i m?i tôi... Tôi cám ?n và h?n d?p khác.Tôi ??a cho ông name card và kèm theo l?i xã giao, có gì chúng ta liên h? sau. Trong lúc nói chuy?n, tôi ch?ng ?? ý, th?nh tho?ng có nh?ng ánh ?èn máy ?nh nh?p nháy v? phía chúng tôi.   Tôi t?m bi?t M? Tray, len lõi gi?a dòng ng??i ra kh?i tháp. Ti?p t?c ??a ?oàn tham quan ??n hai làng ngh? sau ?ó tôi ti?n h? vào Sài Gòn. Tôi quy?t ??nh ? l?i làng Ch?m ?n Katé. Ngày hôm sau tôi ?i vòng m?t làng Ch?m ?? xem không khí l? h?i Katé. Tr??c khi vào làng Ch?m tôi c?ng âm th?m l?ng l? ?i vào các ch? ng??i Kinh ? vùng Ch?m nh? ch? Phan Rang, ch? Tháp Chàm, ch? Phú Quý v?a ?? kh?o sát v?a ?? mua quà t?ng nh?ng trí th?c, tu s? Ch?m. Tôi c? ngh? Katé Ch?m ch? di?n ra ? làng nh?ng trong ch? không khí Katé c?ng r?n ràng, h? xã, sôi n?i nh?ng l?i chào h?i, chúc t?ng Katé gi?a ng??i Kinh (ng??i bán hàng) và ng??i Ch?m (ng??i mua hàng). Ng??i Ch?m tiêu th? hàng hoá nhi?u, ch? y?u h? mua ?? ?? ?ãi khách, ?? mua ?? cúng ch?ng bao nhiêu. Ng??i Kinh bán ?? không k?p ch?y, không k?p l?y ti?n. Th?nh tho?ng tôi c?ng th?y ng??i Ch?m mua hàng ch?u (mua hàng nh?ng không tr? ti?n m?t ngay, ch? khi nào có ti?n ng??i mua hàng m?i tr? cho ng??i bán sau). ?i vào làng Ch?m, nhà nào c?ng ?ãi khách t?ng ?oàn, nh?t là nh?ng nhà cán b?, h?c sinh, sinh viên Ch?m. Nhà nông dân ch? y?u là cúng qu?y ông bà (ew muk kei), sau ?ó là bà con trong n?i t?c ?n u?ng v?i nhau là chính. Nhà nào c?ng có vài thùng 333, th?c ?n gi?ng nhau, ch? y?u là v?t xào, th?t gà lu?c, th?t heo n??ng, cari bún ho?c bánh mì. Th?y khách m?i ng??i Kinh ?i hàng ?àn, ?n nói vui v?, khí th? .Vì ???c m?i ?n Katé th?t s??ng, ?n ki?u t?p th?, ?? ?n nóng, bia u?ng không gi?i h?n, ?n u?ng ??u mi?n phí, không có quà bi?u, không có ti?n lì xì…Ki?u ?n này ?i ??n t?n n??c M? giàu nh?t th? gi?i và c? lên thiên ???ng c?ng không có. ?n t??ng ??u tiên, tôi vào làng H?u ??c, th?y ?oàn xe (3 chi?c xe t?i) ?ang ch? nh?ng két bia ?ã u?ng xong ra kh?i làng. Không bi?t Katé làng Ch?m tiêu th? bao nhiêu két bia, xe t?i kia ch? bao nhiêu chuy?n r?i?. Nh?ng ch?c r?ng mùa Katé và Ramanan ? Ninh Thu?n ?ã góp ph?n không nh? ?? nâng k? lu?t u?ng bia c?a Vi?t Nam lên ??ng hàng th? hai th? gi?i sau n??c ??c.   Mùa Katé, làng Ch?m không bao gi? thi?u hai môn s? tr??ng n?a ?ó là bóng ?á và v?n ngh?. Bóng ?á ??i làng này làng kia ?á giao h?u v?i nhau. Vào bu?i t?i, làng nào c?ng có t? ch?c ?êm v?n ngh?, múa hát. Có làng sân kh?u ch? là m?t mô ??t nhô lên và m?t cái bóng ?i?n tròn, hai loa thùng nh?ng h? c?ng làm nên ch??ng trình v?n ngh? ??c s?c. Tôi âm th?m ?i kh?o sát v?n ngh? hai làng MN và BT. Tôi c? ng? v?n ngh? c?a làng v?ng teo, ch?ng ai coi, nh?ng quá ?ông không th? nào chen chân. Ch??ng trình ch? y?u nh?ng bài hát múa truy?n th?ng và nh?ng bài mà nh?ng nh?c s? Ch?m, Kinh m?i sáng tác trong nh?ng n?m g?n ?ây nh? nh?ng bài c?a c? nh?c s? ?àng N?ng Qu?, Tan Tu, Am?nhân, nh?ng bài múa Ápsara, múa tr?ng Baranâng. Di?n viên ch? y?u là h?c sinh, sinh viên và nh?ng ca s?, ngh? nhân chân ??t …T?t c? h? ?ã hoà quy?n v?i nhau góp ph?n làm nên linh h?n v?n ngh? trong m?i d?p Katé & Ramawan ? làng Ch?m     Katé B?c Bình   T?m bi?t Katé Phan Rang, tôi v? ?n Katé B?c Bình hai ngày c?ng là hai ngày chìm ??m trong ti?c tùng và bia. ?i nhà nào c?ng v?y, c?ng cúng kính ?ãi khách. C?ng y h?t nh? Phan Rang nhà nào c?ng u?ng bia lon 333. Hình nh? bia chai ?ã tuy?t ch?ng ? làng Ch?m. Khách vi?ng th?m t?ng ?oàn, ?n u?ng hoàn toàn mi?n phí. M?y ngày ? B?c Bình tôi ? Nhà Tr? c?a m?t ng??i Ch?m. Ch? nhà cao to, hi?n t?, ít nói. Không khí Katé mãnh li?t nh? th? nh?ng không len lõi n?i vào nhà ông. Trong không gian t?nh m?ch, nhà tr? im v?ng. Ông ng?i m?t mình nh? ?ang ngh? gì quá kh? xa x?m, m?t th?i vàng son mà ông t?ng tr?i.     Katé C?n gi?     Tôi t?m bi?t B?c Bình.V?n chi?c xe Honda Air Blade rong r?i kh?p n?o ???ng mùa Katé. Tôi tr? v? Sài Gòn, r?i qua r?ng sát C?n Gi? vào ngày 22/10. Gi?a r?ng mênh mông, Katé Ch?m ??t nhiên xu?t hi?n. M?t bu?i sáng ??p tr?i, t?ng ?oàn xe ch? ng??i Ch?m n?i ?uôi nhau hành h??ng v? Katé ? C?n Gi?. Công ty c? ph?n Khánh S?n C?n Gi? chào ?ón l? h?i b?ng kh?u hi?u Ch?m – Vi?t th?t hoành tráng, nh?t là hàng ch? Ch?m truy?n th?ng to (Raok uen harei Katé Cam thun 2011) bay b?ng, hiên ngang gi?a cánh r?ng. Thành ph?n tham gia ??y ??, c? Ch?m Ahier, Ch?m Awal và Ch?m Islam. Nh? ?ó mà t?o nên m?t s?c màu Katé m?i l? ? C?n Gi?. T?ng s? ng??i d? l? ??c tính g?n 1.500 ng??i, nhi?u nh?t là ng??i Ch?m Palei Pajai. Katé m? ??u b?ng trò ch?i ??p n?i và b?t v?t có th??ng. Bu?i tr?a ?n c?m dân dã gi?a r?ng. ? ?ây tôi c?ng g?p ??y ?? ch?c s?c Ch?m nh? Po Basaih, Po Acar, Imam…Bu?i t?i hôm ?ó chúng tôi t? g?i nhau nhóm l?i bao g?m Gru Thành Ph?n, Lâm T?n Bình, Qu?ng ??i H?i, Ch? Viên, Sam?c Linh … ?? ch?y ch??ng trình v?n ngh? giúp vui cho bà con. ??u tiên kêu g?i các ?oàn, các palei Ch?m tham gia ??ng kí ch??ng trình v?n ngh?. T?t c? h?n 10 ?oàn ??i di?n g?n 10 palei ??ng kí, t?ng c?ng là 24 ti?t m?c. Chúng tôi s?p x?p l?i ch??ng trình và b?t ??u bi?u di?n t? lúc 9h t?i ??n 11h30 k?t thúc. Lúc này ai c?ng b?n r?n, m?i ng??i m?i vi?c. Không tìm ai ???c ?? làm MC (master of ceremony), m?i ng??i th?y tôi có khoát áo cánh d?i c?a nhà báo nên c? tôi làm MC. Tôi tr? thành MC b?t ??c d?. Áo qu?n th?m ??m m? hôi t? sáng ??n t?i, không có áo m?i ?? thay, ??u tóc qu?n, r?i b?i, không tìm th?y l??c ?âu mà ch?i tóc cho ??p ?? b??c lên sân kh?u. Trong tôi, t?i hôm ?ó không còn gì, ch? có “tinh th?n Katé b?t di?t” v?i nét m?t r?ng r?, ánh m?t sáng ng?i, gi?ng nói vang vang c?t lên ??u ??u m?c dù không truy?n c?m, d?u dàng l?m. Ch??ng trình ti?p t?c ch?y, nh?ng di?n viên vai tr?n chân ??t v?n h?ng say, cu?ng nhi?t ca hát nh?y múa trên sân kh?u. Ch? ?? hát múa v?n là nh?ng bài hát c? nh?c s? ?àng N?ng Qu?, nh?c s? Am?nhân nh? Bhum adei, H?i Katé, g?p em ?êm h?i Ramawan, múa qu?t...Ch??ng trình k?t thúc b?ng ti?ng hát c?a ca s? Y Sa v?i bài hát Bar batéh tal paje và màn múa m?ng h?i Katé c?a palei Pajai di?n ra sôi ??ng ??y ?n t??ng. M?i ng??i ch?y ào lên sân kh?u cùng múa nh?y và giao l?u. ?èn sân kh?u quay nhanh ?? màu, pháo hoa, ?èn sáng r?c t?o thành âm vang sôi ??ng lay chuy?n r?ng sác C?n Gi?. Không ng? ch??ng trình dân giã mà t?o ???c ?n t??ng nh? th?, ?? l?i nhi?u ?n t??ng trong lòng khán gi?. Vì ??n ?ây h? múa hát b?ng chính nh?ng trái tim và nh?p ??p chân tình, ch? không ph?i múa hát vì ti?n, vì huy ch??ng và gi?i th??ng. H? ??n tham d? Katé m?t cách t? giác cho công ??ng và cho chính h?, ch? không ph? Katé do nhà n??c t? ch?c. Do v?y h?n Katé C?n gi? khác h?n h?n Katé ? nh?ng n?i khác do nhà n??c t? ch?c. Có m?t khán gi? có chuyên môn ?ã nh?n xét, Katé C?n Gi? hoành tráng và có h?n h?n ch??ng trình Ngày h?i V?n hoá Dân t?c Ch?m m?y n?m tr??c ? Hà N?i.     S?c màu l? h?i Katé & Ramwan l?n 7     12h ?êm ch??ng trình Katé C?n Gi? k?t thúc, nhóm chúng tôi ph?i quay v? l?i Sài Gòn ngay ?êm ?ó ?? k?p sáng mai ch?y ch??ng trình S?c màu l? h?i Katé & Ramwan l?n 7 t?i Sài Gòn. Tôi v?n trung thành v?i con ng?a s?t Honda Air Blade ch? theo m?t ng??i r?i kh?i C?n Gi?. Còn l?i gru Ph?n, anh Bình, Qu?ng ??i H?i, Thành Ch? Ph??ng … ?i xe ô tô gru Ph?n, không may xe b? l?y, vì ???ng ??t, n??c thu? tri?u lên, ???ng C?n Gi? lún. M?i ng??i xúm vào ??y xe gru Ph?n g?n m?t ti?ng ??ng h? và cu?i cùng c?ng ch?y ???c v? Sài Gòn g?n 4 gi? sáng. Chúng tôi ch? ???c ch?p m?t vài ti?ng l?i th?c d?y ??n ??i h?c V?n hoá ?? làm ch??ng trình Katé. Cu?i cùng ng?a s?t Honda Air Blade c?a tôi v?n th??ng h?ng, ?i ??n n?i v? ??n ch?n r?t ti?n l?i. Ch?c nh? Po Yang phù h?, ?? trì thôi.   L? h?i Katé & Ramawan m?t b? ph?n ng??i Ch?m và các em sinh viên sinh s?ng h?c t?p và làm vi?c t?i Sài Gòn t? ch?c hàng n?m ?ã tr? thành thông l?. Làm ???c ch??ng trình nh? th? gi?a lòng Sài Gòn là n? l?c r?t l?n ??i v?i các em sinh viên và nh?ng anh em Ch?m tâm huy?t. S?c màu l? h?i Katé & Ramwan l?n 7 -20011 c? b?n thành công r?c r?. Tuy nhiên n?u chúng ta c? b?ng lòng và t? hào nh? th? thì ch??ng trình s? tr? thành nhàm chán, c? l?p ?i l?p l?i nh? th? t? n?m nay qua n?m khác, không có gì m?i h?n. N?m nào c?ng bài hát Bhum Adei, g?p em ?êm h?i Ramâwan, c?ng tình ca gi?ng n??c cây bàng, c?ng múa Siva, múa tr?ng Baranang … ? ?ây không ai ph? nh?n nh?ng sáng tác m?i mà còn khuy?n khích n?a là khác. S? ?òi h?i ??i m?i ? ?ây không ph?i là ?òi h?i ph?i ??i m?i bài hát, ph?i c?i biên, nâng cao t? bài c? nhi?u lên. ?ó là ??i m?i sai l?m và s? d?n ??n s? m?t g?c v? v?n hoá. ??i m?i có nhi?u cách, c?ng bài ?ó nh?ng n?m này bi?u di?n ? không gian, môi tr??ng khác, v?i ??o c?, múa ph? h?a khác thì nó s? m?i h?n. Ch? không nh?t thi?t n?m nào c?ng ??ng hát trên sân kh?u, di?n viên m?c áo dài Ch?m ?eo dây ?ai và phong sân kh?u là tháp Ch?m, ?èn chi?u vàng. Ví d?, ca s? Thu Hi?n luôn hát bài dân ca Hu? bao n?m nay nh?ng m?i khi ca s? hát ??u th?y m?i là do cách làm nh? trên. Chúng ta ph?i quy?t t?m h??ng ??n chuyên nghi?p h?n. Hi?n nay ?ã là S?c màu l? h?i Katé & Ramwan l?n 7, ch? còn 3 n?m n?a (r?t nhanh) s? ??n S?c màu l? h?i Katé & Ramwan l?n 10. K? ni?m 10 n?m chúng ta c?n ph?i làm gì, ch??ng trình ra sao ph?i tính ngay bây gi?. ??n lúc k? ni?m 10 n?m mà S?c màu l? h?i Katé & Ramwan v?n nh? l?n 5,6,7 thì không còn gì ?? bàn ? ?ây. Mu?n làm m?i ?i?u này ph?i có ??o di?n, nh?c s?, biên ??o múa. Ng??i Ch?m ta có ??y ?? l?c l??ng này. D? nhhiên làm vi?c này là khó không ??n gi?n, ?òi h?i m?i ng??i ph?i có nhi?t tâm và tính hi sinh. Vì khó nh? v?y, nên có m?t s? ng??i tham gia r?i d?n b? cu?c. Hi?n nay ch? mình gru Ph?n là có tinh th?n theo ?u?i cu?c ch?i này su?t t? sau gi?i phóng ??n nay.   ? Sài Gòn m?i l?n t?p trung anh em r?t khó, vì nhi?u lí do khác nhau m?i ng??i không ??n tham gia ???c. Ví d? hôm s? kh?o ch??ng trình S?c màu l? h?i Katé Ramwan l?n 7, ngoài gru Ph?n b?n vi?c ? Phan Rang không ??n ???c, còn l?i anh em l?n tu?i không ai ??n ch? có tôi , ?àng N?ng Hoà và Hán D??ng Phú. Hôm ?y có anh Phú V?n H?n ??n nh?ng do b?n vi?c nên m?t lúc ph?i ?i. Hôm t?ng duy?t ch??ng trình có thêm Biên ??o múa Quang D?ng, n?m tr??c có thêm nh?c s? Am?nhân. C?ng nên bi?u d??ng m?t s? ng??i kiên trì ch?u ??ng có tinh th?n hi sinh, ?óng góp vô biên nh? gru Ph?n, V?n Quang V? …??c bi?t ph?i k? ??n anh Hán D??ng Phú m?c dù ? Phan Rang nh?ng khi có ch??ng trình Katé anh ??u b?t xe vào Sài Gòn tham gia v?i anh em. Ng??c l?i, có m?t s? anh em m?c dù ? t?i Sài Gòn nh?ng không có m?t và ?óng góp gì cho phong trào. Nói chung t?t c? anh em ??u có tinh th?n, vì th? ?ã t?o nên s?c màu Katé m?y n?m nay th?t hoành tráng. T?t c? khán gi? ngoài Ch?m khi xem ch??ng trình qua nh?ng c?nh tái hi?n l? h?i Katé & Ramawan, nh?ng l?i ca ti?ng hát sinh viên h? ??u công nh?n ng??i Ch?m có n?n v?n hoá r?t cao. H? c?ng ?ánh giá Ban t? ch?c t? ch?c ch??ng trình r?t chuyên nghi?p.     ??ng sau l? h?i Katé: Nh?n di?n con ng??i Ch?m và v?n hoá Ch?m   Tôi vào Sài Gòn và tr?c ti?p tham gia ch??ng trình này 3 n?m nay. Ngoài vi?c ?ó tôi c?ng ?ã xin ???c m?t d? án cho sinh viên h?c nh?c c? và ch? Ch?m. Tôi vào cu?c không ch? v?i t? cách cá nhân, trách nhi?m công dân c?a m?t c?ng ??ng (ng??i trong cu?c) mà còn là t? cách c?a m?t nhà nghiên c?u (ngoài cu?c). Do v?y, tôi ph?i ghi chép, xem xét, theo gi?i và l?ng nghe m?i ho?t ??ng c?a c?ng ??ng này. T? ?ó tôi rút ra nhi?u v?n ??, trong ?ó có v?n ?? hay, có v?n ?? d?. Nh?ng cái hay tôi l?y làm t? hào và gi?i thi?u v?i b?n bè g?n xa và nh?ng cái d? bu?c tôi ph?i tr?n tr?, suy t? ?? tìm h??ng kh?c ph?c. M?i ng??i nh?t trí r?ng, ng??i Ch?m làm v?n ngh? r?t hay, v?n hoá Ch?m r?t cao, nh?ng con ng??i Ch?m là ph?i xem l?i. V?n ?? c? th? ? ?ây, chúng ta ph?i xác ??nh t? ch?c ch??ng trình Katé ?? làm gì? Không ch? ?? múa hát mua vui r? ti?n mà thông qua ch??ng trình này nh?m giáo d?c cho th? h? tr? có tính k? lu?t, t? ch?c cao, tinh th?n giao l?u h?c h?i ?? nâng cao ki?n th?c, hoàn ch?nh nhân cách mình ?? ?óng góp cho xã h?i cho dân t?c. ??c bi?t qua ch??ng này giáo d?c th? h? tr? có lòng yêu v?n hoá, t? hào v? dân t?c Ch?m. T? ?ó h? m?i g?n bó v?i quê h??ng v?i dân t?c mình. N?u múa hát Katé ?? mua vui, n?i g?p g? nhau trong kho?ng kh?c ? Sài Gòn thì ch??ng trình nh? th? là vô ngh?a. Và nh? th? c?ng ?i sai m?c tiêu c?a l? h?i Katé truy?n th?ng. Vì Katé truy?n th?ng nói riêng và l? h?i khác nói chung, luôn l?y múa hát ?? lôi cu?n ng??i xem v? v?i tín ng??ng, v? v?i t? tiên, v? v?i v?n hoá và l?ch s? dân t?c. C? th? là múa hát l? h?i Katé nh?m lôi cu?n ng??i Ch?m v? v?i ??n tháp, dâng l? v?t lên thánh th?n, l?ng nghe nh?ng l?i ca, t?c cúng ?? hi?u v? v?n hoá, v? l?ch s? dân t?c, hi?u v? Po Bin Thuer, Po Klaong Garai, Po Romé, Po Rayak là ai?. Ngu?n g?c và ý ngh?a sâu xa c?a l? h?i Katé truy?n th?ng là nh? v?y. Ch? Katé không ph?i ??n múa hát, ?á bóng là chính.   Do v?y, m?i ng??i Ch?m, nh?t là th? h? tr? ??n Katé ph?i có ý th?c. ??n Katé không ph?i ?? múa hát mà qua ?ó là n?i g?p g? giao l?u, h??ng v? c?i ngu?n, n?i ?? th? hi?n v?n hoá cá nhân ?? góp ph?n làm t?t lên v?n hoá c?a c?ng ??ng. M?t n?n v?n hoá cao ch?c ch?n s? s?n sinh ra nh?ng con ng??i t?t. Nh?ng ng??i Ch?m hi?n nay ph?i xem l?i chúng ta.Th? h? tr? có x?ng ?áng th?a h??ng m?t di s?n v?n hoá Ch?m cao ??p nh? th? kia không? Hay là mu?n tr? thành nh?ng ??a con l?c loài, m?t g?c, b? ??ng hoá? Mu?n x?ng ?áng ?? th?a h??ng, t? hào v? nó thì chúng ta c?n ph?i làm gì? Qua t? ch?c 3 mùa Katé ? Sài Gòn tôi ít nhi?u hi?u th? th? tr? có h?c th?c (sinh viên) ng??i Ch?m ? Sài Gòn. D? nhiên ?a s? các em là ng??i t?t, n?ng n? nhi?t tình, ai c?ng có n?ng khi?u múa hát, ?á banh và s? em có tinh th?n dân t?c cao ??. Tuy nhiên m?t s? em (k? c? m?t s? b?c ?àn anh) ph?i xem l?i. ??n tham gia v?i c?ng ??ng, h? luôn ?òi h?i, ra nhi?u ?i?u ki?n. H? ??n thì h? ph?i tham gia ch??ng trình, ??n là ph?i có ch? ng?i, v? trí x?ng ?áng, còn không thì không ??n. ?i h?p không ?úng gi?, vào t? ch?c không tuân th? n?i quy, tinh th?n tùy ti?n. M?t s? l?p tr? còn nhát gan, không l?p tr??ng, lên m?ng, th?o lu?n, phát bi?u không dám nêu tên th?t, luôn m?o danh. Trong m?i bu?i h?p t? ch?c v? Katé và bi?u di?n ch??ng trình ? Sài Gòn, tôi ch?a th?y bao gi? ng??i Ch?m mình ?i h?p ?úng gi?. Chúng ta nên ch?m d?t tình tr?ng này, th??ng BTC thông báo 8h h?p, có khi ??n 9-10h ch? có m?t lèo tèo, vài ng??i. Ch??ng trình s? kh?o v?n ngh? thông báo cách hai tu?n là 8h s? b?t ??u nh?ng ??n 10.30h v?n ch?a ch?y ???c ch??ng trình, m?c dù BTC c?m loa thông báo nhi?u l?n t?t c? các ?oàn t?p trung v? h?i tr??ng chu?n b? bi?u di?n. M?c cho thông báo các em c? ??ng tr? tr?, tho?i mái nói chuy?n c??i ?ùa mà không ch?u vào h?i tr??ng. Khi góp ý h? ??a ra muôn vàn lí do nh?ng n?u nh?ng lí do kia ??u chính ?áng thì khônggì ph?i bàn và lâu ??i nó s? tr? thành m?t t?p quán c? h? cho Ch?m là luôn ?i tr?, vô k? lu?t. Vì v?y v?n ?? này t? BTC ??n các em sinh viên nên xem xét l?i chính mình. B?i vì ?a s? chúng ta là th? h? m?i, th? h? c?a th?i ??i v?n minh, c?a tính k? lu?t, th?i ??i c?a công vi?c, ch? không ph?i th?i ??i buông th?. Có t? ch?c, có k? lu?t m?i t?o ra cho con ng??i có hành ??ng chu?n m?c, nhanh nh?n, chính xác. T? ?ó mà g?t hái thành công trong h?c t?p, c?ng nh? trong công vi?c c?a c? quan trong n??c và ngoài n??c.   Khi bi?u di?n ch??ng trình Ban giáo kh?o góp ý không nghe. Ti?t m?c nào ???c duy?t vui m?ng h?n h?, không ???c duy?t thì ?òi b? v?, rút lui luôn không tham gia, r?i ra bè phái, ch?ng phá. Ch??ng trình BTC ?ã duy?t nh?ng tùy ti?n, ng?u h?ng thay ??i liên t?c. C? ch? này mu?n gi?i và ?iêu luy?n ph?i ch?p nh?n c?nh tranh, ph?i thi ??. Vì c?nh tranh m?i t?o ra ???c ch?t l??ng s?n ph?m t?t. ?i thi có ng??i r?t, ng??i ??u thì m?i tìm ra ???c ng??i gi?i. Ch??ng trình có ki?m duy?t, s? kh?o, lo?i b? cái d? thì m?i tìm ra ch??ng trình hay, ch?t l??ng lôi cu?n ng??i xem. M?t ch??ng trình ??ng kí t?t c? 40 ti?t m?c, không c?n duy?t, ??a lên sân kh?u di?n h?t là có v?n ??. Khán gi? s? b? tra t?n, m?t m?i và b?i th?c trong âm thanh vang d?i su?t g?n 5 ti?ng ??ng h? trong h?i tr??ng. Ch??ng trình Katé Sài Gòn n?m nào c?ng r?i vào trình tr?ng này. Vì tinh th?n sinh viên không mu?n c?nh tr?nh, nâng cao ch?t l??ng, cái gì h? tham gia ph?i ???c trình di?n. Ban t? ch?c ?ã h?p bàn nhi?u l?n v? s? lo?i nh?ng do ch?a kiên quy?t làm vi?c này. M?t khi sinh viên ch?a t? giác, BTC, ng??i d?n ??u ch?a quy?t tâm thì không bi?t t? ch?c này s? ??a ?âu?   Xung quanh chuy?n Katé, nhi?u khuy?t t?t c?a Ch?m ?ã ???c l? ra t? gi?i tr? chúng ta (trong ?ó có tôi). M?t GS là Vi?t ki?u Pháp xem ch??ng trình Katé ? C?n Gi? hai ngày xong nh?n xét v?i tôi. Ông r?t khâm ph?c dân t?c Ch?m có n?n v?n hoá cao nh?ng nhìn c? th? con ng??i Ch?m, cách sinh ho?t, ?n ?, ?i ??ng thì có v?n ??. Ví d?, nhi?u ng??i m?t mình chi?m hai ba cái gh?, m?t gh? ng?i, m?t gh? gác trong khi ?ó m?t s? ng??i khác loang xoay tìm gh? ng?i mà không có. T?t c? thanh niên nam n? ?n u?ng ??u t? do xã rác b?a bãi ?? r?i sáng s?m m?y c? bà Ch?m t? giác c?m ch?i quét rác, còn thanh nhiên nam n? v?n vô t? t? l?. T? hình ?nh m?y c? già Ch?m c?m ch?i quét rác, ông suy ng?m ch?c truy?n th?ng v?n hoá c?a ng??i Ch?m ngày x?a là t?t, ch?c m?i suy thoái ? th? h? tr? này thôi. Ông tin r?ng m?t dân t?c s?n sinh ra m?t n?n v?n hoá cao nh? v?y nên ch?c r?ng s? s?n sinh nh?ng con ng??i t?t. Nh?ng t?i sao th? h? tr? Ch?m bây gi? l?i nh? th? kia. Tôi cho r?ng ông nh?n xét r?t tinh vi. Tôi l?y Ariya Pataow Adat Kamei, Ariya Pataow Adat Lakei ?? gi?i thích và ch?ng minh v?i ông ngày x?a con ng??i Ch?m r?t hay và chu?n m?c, ch?c m?i suy thoái m?y n?m g?n ?ây nh? ông nói thôi (có ng??i ?? l?i do ?nh h??ng ng??i Kinh, tôi không tin ?i?u này). Ông ??ng viên tôi nên làm gì ?? giáo d?c gi?i tr? Ch?m ngày nay, h??ng h? ??n tinh th?n Ch?m cách ?ây 300 n?m ?? ti?p t?c ?óng vai trò là ch? nhân c?a n?n v?n hoá cao ??p này. N?u không s? b? v?t m?t trong t?m tay.   Cu?i cùng chúng ta th?y, t? nh?ng chuy?n v?n ngh?, ca hát nh?y múa (th? hi?n v?n hoá cao ??p); ??n vi?c t? ch?c ?n u?ng linh ?ình, ?ãi khách xa hoa, lãng phí ? làng; không có tính t? ch?c k? lu?t cao, tinh th?n tu? ti?n, không ý th?c v? m?i ng??i xung quanh, “mình vì m?i ng??i” ?ã t?o ra cho con ng??i Ch?m m?t hình d?ng quái d?, ?i ??ng m?t th?ng b?ng v?i ?ôi chân kh?p kh?nh. Chúng ta có th? hình dung con ng??i Ch?m hi?n nay (trong ?ó có tôi) nh? sau: M?t ng??i có ??y ?? ??u, mình, tay nh?ng có ?ôi chân kh?p kh?nh, m?t chân r?t to dài (ch?a ??ng m?t n?n v?n hoá Ch?m r?t cao ??p) còn m?t chân kia th?p, ?m o (ch?a ??ng nh?ng khuy?t t?t mà tôi v?a m?i k?).   Chúng ta không con còn ???ng nào khác, nh?t là gi?i tr?, không c?n hô hào ?? th? trí thông minh hay h??ng v? tinh th?n Nh?t B?n, tinh th?n hi?p s? Ph??ng Tây mà nên c? g?ng s?ng vì m?i ng??i,ý th?c v? v?n hoá dân t?c, ?oàn k?t v?i nhau, ti?p nh?n tinh hoa c?a Ariya Pataow Adat Kamei và Ariya Pataow Adat Lakei ?? th?c s? h?i nh?p vào n?p s?ng v?n minh, hi?n ??i. T? ?ó m?i có th? kh?c ph?c nh?ng khuy?t t?t, t?o thành m?t hình ?nh Ch?m ??p, cân ??i, hài hoà gi?a con ng??i Ch?m và v?n hoá Ch?m trong th? k? t?i.     Bai Gaor harei 27/10/2011  
0 Rating 631 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On August 31, 2017
NHÂN TÀI NG??I CH?M TRONG ÂM NH?C Ngu?n: FBer Hu?nh Duy L?c Nh?ng ng??i yêu nh?c ? Vi?t Nam ??u bi?t nam ca s? Ch? Linh n?i ti?ng v?i nh?ng ca khúc thu?c dòng nh?c bolero tr??c n?m 1975 ? mi?n Nam là ng??i dân t?c Ch?m, nh?ng có l? r?t ít ng??i bi?t r?ng nh?c s? T? Công Ph?ng, tác gi? c?a nhi?u ca khúc tr? tình r?t quen thu?c v?i công chúng, c?ng là m?t ng??i thu?c dân t?c Ch?m sinh n?m 1943 t?i Ninh Thu?n. Trong g?n n?a th? k?, Ch? Linh ?ã kh?ng ??nh v? trí c?a mình nh? là Ông hoàng c?a dòng nh?c bolero (v? th? c?a anh ?ã g?n nh? là v? th? ??c tôn vì nh?ng ca s? tài n?ng khác c?a dòng nh?c này nh? Duy Khánh và Nh?t Tr??ng ??u ?ã qua ??i) trong khi nh?c s? T? Công Ph?ng v?n ???c coi là m?t trong nh?ng nh?c s? tài hoa ?ã góp ph?n làm nên di?n m?o c?a n?n tân nh?c Vi?t Nam tr??c và sau n?m 1975. Nhà th? Du T? Lê ?ã gi?i thi?u s? l??c v? b??c ??u ??n v?i âm nh?c c?a T? Công Ph?ng: “Tôi không bi?t T? Công Ph?ng tìm ??n v?i âm nh?c hay âm nh?c ??a tay gõ nh?ng ti?ng gõ r?t rè ??u tiên, n?i cánh c?a tâm h?n, khi ông m?i 13 tu?i, lúc còn theo h?c b?c ti?u h?c ? quê h??ng Phan Rang, Ninh Thu?n. Ông k?, th?i ?i?m ?ó, m?t l?n, khi tình c? nghe ng??i anh c? ?àn và hát bài “Con thuy?n không b?n” c?a ??ng Th? Phong và “Tr??ng Chi” c?a V?n Cao, ông b?i h?i, xúc ??ng. Ch?m m?t ??u tiên v?i âm nh?c khi?n ông ngây ng?t nh? s? ch?m m?t v?i tình yêu th? nh?t. Ông b?t ??u h?c nh?c v?i ng??i anh, qua nh?ng câu h?i ??n gi?n v? các n?t nh?c, cách ?ánh ?àn. Ông nói: “Nh?ng mãi t?i n?m 16 tu?i, tôi m?i th?c s? hi?u bi?t v? âm nh?c m?t cách sâu s?c qua cu?n sách nh?c nhan ?? ‘Harmonie et Orchestration’ c?a Robert de Kers, xu?t b?n t?i Paris n?m 1944 mà tôi v?n còn gi? nh? m?t k? ni?m quý báu”. L?n ??u tiên ông b??c lên sân kh?u là khi ?ang h?c n?m l?p nh?t (l?p 5) tr??ng Nam Phan Rang, Sau ?ó, ông ???c ?? c? ?i hát ? các bu?i l? l?n, thi ?ua cùng các tr??ng ti?u h?c khác. Ông luôn ???c ch?n lên sân kh?u ??n ca trong các bu?i sinh ho?t v?n ngh? toàn tr??ng. Hai n?m cu?i cùng c?a b?c trung h?c ? các tr??ng Duy Tân (Phan Rang) và Tr?n H?ng ??o (?à L?t), ông ???c ch?n làm tr??ng ban v?n ngh? toàn tr??ng. N?m 1961, ông sáng tác ca khúc “Bây gi? tháng m?y”. Ông cho bi?t: “Nh?ng tôi không dám trình bày tr??c công chúng. Ph?n vì nhát, ph?n ch?a tin t??ng l?m vào tài sáng tác c?a mình”.Th?i gian ? ?à L?t, T? Công Ph?ng cùng m?t s? b?n h?c thành l?p ban nh?c Ngàn Thông, ch?i hàng tu?n cho ?ài phát thanh ?à L?t. Ca khúc “Bây gi? tháng m?y” c?a ông ???c trình bày l?n ??u tiên qua làn sóng ?i?n này. Ngay sau ?ó, ông nh?n ???c r?t nhi?u th? khen ng?i. Nh?ng b?c th? khen ng?i ?ã khuy?n khích T? Công Ph?ng m?nh d?n h?n trong lãnh v?c sáng tác. Và l?n l??t, nh?ng ca khúc nh? “Mùa thu mây ngàn,” “Bài cho em”… ra ??i". Anh Tr??ng Tu?n, m?t ca s? tr? c?ng thu?c dân t?c Ch?m nh? T? Công Ph?ng, ?ã ch?n ca khúc "Mùa thu mây ngàn" c?a T? Công Ph?ng ?? th? hi?n vì mu?n ?em gi?ng hát c?a mình ?? di?n t? nh?ng c?m xúc nh? nhàng nh?ng sâu l?ng trong m?t sáng tác âm nh?c c?a ng??i ??ng h??ng n?i ti?ng trong n?n tân nh?c Vi?t Nam. Ca khúc “Mùa thu mây ngàn” v?i gi?ng hát ca s? Tr??ng Tu?n:http://www.nhaccuatui.com/…/mua-thu-may-ngan-truong-tuan.kV… Video clip “Mùa thu mây ngàn” v?i gi?ng hát ca s? Tr??ng Tu?n: https://youtu.be/W4QNOZZi6Ig ?nh: Nh?c s? T? Công Ph?ng, ca s? Tr??ng Tu?n (ng?i gi?a hai ng??i b?n) và nh?c ph?m “Mùa thu mây ngàn”, danh ca Ch? Linh (Linh Ch?). Tu?n Tr??ng. Tuan Inu. Jalan Truong Tuy?n ?àng. The Dung Tran.Hu?nh Duy L?c. T? Nguy?n T?
0 Rating 607 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On January 10, 2015
Pieh Khik Phun Pajaih CampaThanh Phu Ba       Anâk Cam drei thei thei jang caong khik phun pajaih Campa deng rai di ngaok dunya ni.       Nagar Campa lihik liwik biak jeh, min muk kei Cam hu caik wek ralo drap ar siam hatuah saong hadom anâk tacaow daok ka-ndaong, calah caluen grep gilaong. Manâng drei nduec nao aia lingiw pa-ndap daok yaong, manâng drei daok wek dalam aia khik peng paga ala sang.       Mâng kal dahlau, hu patao bia pakreng nagar, buel Cam dah danuh pajieng hu ralo drap ar caik rai.      Tel harei ni, buel Cam wer glai, mblung rakak ka palei nagar oh hu urang kaya pan akaok; adat ca-mbat mada harei mada hao karang, po halau janâng o khin ba jalan tuei tapak; akhar tapuk thruw duw ngap ka bhap bini ruw ri, calah tung tian.        Anâk Cam pok mata maong gep, thuak yawa, ké sanâng duah baoh kadha khik phun pajaih. Mayah Cam thau anit bengsa, marat hatai khik phun pajaih Campa nan hu macai jalan pieh ngap. Likau biai sa jalan biak asit min ba marai ligaih makrâ biak praong : Yau panuec bhian ndem "Sap Cam daok, pajaih Cam daok" Sap ndem anâk mânuis drei mai dahlau di hu akhar tapuk. Nyu pagem saong rup ita mâng harei tabiak di awal amaik tel harei tagok suor riga. Tapa sap ndem, khaol ita thau gep, peng gep, ba tung tian anit ranam gep. Khik hu sap ndem Cam nan khik hu pajaih Cam ye. Panuec sinbiai :      1/ Dom mik wa praong thun ngap amaik amâ ba jalan ndem harat sap Cam dalam ma-ngawom drei. Harei harei pahader anâk tacaow ndem sap Cam. Pakep nyu ndem sap urang lingiw dalam sang. Liwik harei jieng tana siam lo.      2/ Kanâ dom mik wa glaong akhar tapuk Cam wak jieng tapuk asit asit  pataow ndem sap Cam mâng akhar latinh pieh ka anâk ranaih mbuen si bac, payua nao grep libik palei Cam tok khik anguei.      3/ Dalam gruk nyaom biai, ngap cheh chai tamia adaoh halar kieng ndem harat sap Cam ka ralo drei peng para-ndap.      Harung wek, pieh khik pajaih Campa deng rai di baoh tanâh ni, Anâk Cam abih drei mâng dalam tel lingiw aia hader ew gep, kaih gep, ba gep ndem sap Cam. Ngak hu yau nan, paran Cam hadah hadai harei hadei. ------------------------------------------------------------***------------------------------------------------------------   pY-H K[` PU# pEjH c.f\ anI` c. Rd] T] T] j) Oc= K[` PU# pEjH c.f\ d-) Er d{ Oq_` dU#y n{..,,ng^ c.f\ l[h[` l[w[` bY` j-H, m[# mU` k] c. hU Ec` w-` rOl Rd$ a^ sY. htWH Os= hOd. anI` tOc_* Od_` kOV=, clH clW-# Rg-$ g[Ol=, mnI~ Rd]VW-! On_ aY l[q[* pV$ Od_` Oy=, mnI~ Rd] Od_` w-` dl. aY K[` p-) pg al s) ,, m) k& dhL-U  hU pOt_ bY pRk-) ng^ ,, bW-& c. dH dnUH pjY-) hU rOl Rd$ a^ Ec` Er,,t-& hr] n{, bW-& c. w-^ EgL, vLU~ rk` k\ pl] ng^ oH hU ur) ky p# aOk_` ,, ad@ cv@ md hr] md Oh_ kr), Of- hl-U jnI~ o K[# b\ jl# tW] tp` ; aK^ tpU` RTU* dU* Q$ k\ B$ b[n{ rU* r{ clH tU~ tY#,,   anI` c. Op` mt Om_) g-$, TW` yw Ok- Sn) dWH Ob_H kD K[` PU# pEjH,,myH c. T-U an[@ b-) S\ mr@ hEt K[` PU# pEjH c.f\ N# hU mEc jl# pY-H Q$,, l[k-U EbY s jl# bY` aS[@ m[# b\ mEr l[EgH mRkI bY` ORp= : y-U pnW-! BY# OV. "S$ c. Od_`, pEjH c. Od_`" S$ OV. anI` mnW[( Rd] Em dhL-U d{ hU aK^ tpU`, zU pg< Os= rU$ i[t m) hr] tbY` d{ aw& aEm` t-& hr] tOg` OsW^ r[g ,,tp S$ OV. OK_& i[t T-U g-$, p-) g-$, b\ tU~ tY# an[@ rn. g-$,,K[` hU S$ V. c. N# K[` hU pEjH c. y|,, pnW-! S[# EbY :1: Od. m[` w ORp= TU# Q$ aEm` amI b\ jl# V. hr@ S$ c. dl. mQ\Ow. Rd], hr] hr] phd-^ anI` tOc_* OV. S$ c.,, pk-$ zU V. S$ ur) l[q[* dl. s), l[w[` hr] jY-) tn sY. Ol,,2: knI Od. m[` w OgL= aK^ tpU` c. w` jY-) tpU` aS[@ aS[@ pOt_* V. S$ c. mI) aK^ lt[# k\ anI` rEnH vW-# s{ b!, pyW On_ Rg-$ l[b[` pl] c. Ot` K[` aqW],,3: dl. RgU` Oz+ EbY, Q$ C-H EC tmY aOd_H hl^ kY-) V. hr@ S$ c. k\ rOl Rd] p-) k\ f\N$,, hrU~ w-`, pY-H K[` pEjH c.f\ d-) Er d{ Ob_H tnIH n{, anI` c. ab[H Rd] m) dl. t-& l[q[* aY hd-^ ew g-$, EkH g-$,  b\ g-$ V. S$ c.,, Q` hU y-U N# pr# c. hdH hEd hr] hd] ,,  
0 Rating 598 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On February 15, 2017
  Kính thưa:  Quý đồng hương, quý doanh nhân và bà con, Sau hơn một tháng BVĐ Cứu Trợ Palei Ram Hải Ngoại phát động phong trào cứu trợ lũ lụt cho bà con Cham Palei Ram ở quê nhà và số tiền do những đứa con Cham xa xứ và doanh nhân ủng hộ đươc đến thời điểm này là 10,160 dollars. Hiện nay BVĐ đang kết họp với Ban Phân Phát gạo (xem hình đinh kèm để biết thêm chi tiết) ở quê nhà lên kế hoạch ký hộp đồng mua gạo tốt nhất để gởi đến bà con Cham Palei Ram với 1,910 hộ. Mỗi hộ sẽ nhận được một bao gạo 10kg. Ngày phân phát gạo: Ngày 18 và 19 tháng 02 năm 2017. BVĐ Cứu Trợ Palei Ram Hải Ngoại sẽ cập nhật những thông tin, hình ảnh và video clip của khoảnh khắc phát gạo để chia sẽ đến doanh nhân, quý đồng hương và bà con sau này. Lần nữa, BVĐ Cứu Trợ Palei Ram Hải Ngoại xin chân thành cảm ơn đến những bà con và doanh nhân đã cùng đồng hành với BVĐ giúp đỡ và đóng góp với số tiền trên để gọi là " Một miếng khi đói bằng một gói khi no" đến bà con Cham Palei Ram ở quê nhà. Bên cạnh đó BVĐ cũng không quên công lao đóng góp không nhỏ của Ban Phân Phát Gạo ở quê nhà. BVĐ Cứu Trợ Palei Ram Hải Ngoại xin chúc bà con, doanh nhân và quý Đổng Hương sức khoẻ, bình an và thịnh vượng. Chào thân ái.TM: BVĐ Cứu Trợ Palei Ram Hải NgoạiThư Ký, Sarif Chau  
0 Rating 597 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 24, 2015
Mang ??c tr?ng c?a ngh? thu?t xây d?ng và ch?m kh?c c?a ng??i Ch?m Pa c?, các tháp Chàm t?i thánh ??a M? S?n, tháp Bà Ponagar… ??u là nh?ng ?i?m tham quan h?p d?n du khách.
0 Rating 596 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On August 2, 2012
Rất nhiều người trong suốt cả cuộc đời đều lun suy ngẫm đến việc theo đuổi ci g䡬, vứt bỏ ci g, theo đuổi như thế nᬠo, vứt bỏ như thế no. Chnh v୬ thế, chng ta ni “Nhấc l곪n được, đặt xuống được” l sự lựa chọn lớn nhất của cuộc đời, l cࠡi đch thực của đối nhn xử thế. “Nhấc l�n được” l g? Nଳ l sự theo đuổi của kẻ mạnh. Muốn “nhấc ln được” cần phải cળ ci nhn chuẩn xᬡc, cần c sự tự tin hơn người, cần c trạng th㳡i tm l t⽭ch cực, cần c hnh động đầy sức mạnh, cần c㠳 bộ c tr tuệ, cần c㭳 ch ki�n cường v.v. C được những yếu tố kể trn, bạn mới c㪳 thể lội trong dng nước chảy xiết của sự cạnh tranh khốc liệt để tiến về pha trước, nhận được tất cả những g⭬ đng nhận được, trở thnh kẻ mạnh trong trᠡi tim người khc. Hy học cᣡch vứt bỏ! Vứt bỏ sự tư ti, để hướng đến mt cuộc sống tự tại. Vứt bỏ sự tham lam, để hướng đến một cuộc sống hạnh phc. Vứt bỏ sự bảo thủ, để hướng đến một cuộc sống tươi mới. Vứt bỏ sự phiền muộn, 亢u lo để hướng đến một cuộc sống vui vẻ. Vứt bỏ sự hẹp hi, để hướng đến một cuộc sống khong đạt. “Nhấc l⡪n được” quả thực l điều đng quࡽ. “Đặt xuống được” mới l nấc thang cao nhất của cuộc đời. Đạt đến nấc thang ny, con người c࠳ thể dửng dưng trước vinh hoa v danh lợi, bnh thản chống chọi với trở ngại vଠ hiểm nguy. Như thế, cuộc đời mới thực sự c nghĩa. Thử th㽡ch lớn nhất của cuộc đời l “nhấc ln được”, sự an ủi lớn nhất của cuộc đời lઠ “đặt xuống được”. “Nhấc ln được” l sự dũng cảm, “đặt xuống được” lꠠ sự giải thot. “Nhấc ln được” l᪠ tr tuệ, “đặt xuống đuợc” l triết học. Hạnh ph�c lớn nhất của cuộc đời khng g bằng l䬠 c thể theo đuổi những g cần theo đuổi, vứt bỏ những g㬬 nn vt bỏ. Hy vọng cuốn s꺡ch ny gip bạn đọc cຳ thể lĩnh hội được tr tuệ của “nhấc ln được, đặt xuống đuợc”, v�o những lc m muội trong cuộc đời, đưa ra được sự lựa chọn chꪭnh xc, để đi xa hơn, nhanh hơn trn con đường cuộc đời. Mục lục: C᪹ng bạn đọc Phần 1: Cuộc đời thnh cng bắt đầu từ việc “nhấc lപn được” Phần 2: Ngắm thẳng vo mục tiu Phần 3: Tin tưởng vઠo bản thn Phần 4: Lạc quan, tch cực vươn l⭪n Phần 5: Hnh động l số một Phần 6: Mưu tr࠭ dũng cảm xử l sự việc Phần 7: Dng � ch sắt đ đối mặt với thử th�ch. Nhấc Ln Được - Đặt Xuống Được - Tập 1: Nhấc Ln Được Lꪠ Tr Tuệ Của Kẻ Mạnh Tc giả: Trần Giang Sơn.Nh� xuất bản: Nxb Thanh Nin Chỉ nn đọc tập 1 . Hꪣy đọc sch để gip bạn thẠnh cng hơn !
0 Rating 587 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 11, 2015
Ariya Hatai Paran Hadas Ka Lok   Thanh Phu Ba Panuec akhan:          Liwik, liwik puec wek ariya Cam, mboh padrut padruai dalam hatai. Sanâng tel ra taha mâng kal déh biak glaong illimo, gleng mboh dahlau ka dom gruk ga-ndi kadha tamuh tagok sa bla di grep bhum palei Cam harei ni. Blaoh di nan panâh jieng Ariya tuer tabiak ka bhap bini thau pieh khik ramik. Hu ralo ariya ndom ka Campa lihik aia, blaoh anâk Cam laik tamâ janâk kho ra-mbah. Ong kei jang oh wer adan yah saong anak tacaow juai ac hatai, marat khik hai drep ar, nâm mâk muk kei.  Dalam kadha ni dahlak likau nâh ba tabiak sa pet (paragraph) ariya “Hatai Paran Hadas Ka Lok” pieh ka mikwa puec yaom blaoh tabur sanâng.  Ariya :              Panâh mâleng di dalam ariya,  Panuec mâng ra taha, Po gru tuek tabiak  Nâm mâk po nabi patrun sarak,  Payua wek khik ngap, adat ca-mbat po nabi.  Dalam tapuk sak karay, sak kawi  Adat ca-mbat Cam Bani, Ahier Awal.  Khik kahria ngap bingun ngan klem,  Juai luai pamâjrem, khik hai ka paran.  Basaih adhia nan gah bimong yang,  Imâm katip gru acar nan gah sang magik.  Po nabi parabha mâng liwik,  Adat ca-mbat mâtuaw mânrik ka dua gru khik anguei.  Juai klak padanan wan juai,  Tadhiai bibiak di ca-mbuai, tana rakun mâng liwik. Pajai Mâli Kraong Panrang ngan Parik, Bani sa baoh sang magik, Cam sa baoh mânraong mânrac. Basaih adhia, Imâm katip gru lac, Agal tapuk khik bac, juai luai pamâjua. Mâng kal dahlau, Cam hu patao bia, Krâh anuec Norapa (king), plek likuk klak paran. Adat ca-mbat mâda thun mâda karang, Cam Bani lihik paran, dom di ndua janâk ra-mbah. Nde phun kayau riya, libuh talah, Taklok agha blaoh libuah, lihik abih jeh angan. O thau ka rai halei wek tabem, Tamuh wek jieng phun, lah than pamâkei   (Daok Wek) ---------***------------ ar[y hEt pr# hd( k Ol` Thanh Phu Ba  l[w[` , l[w[` pW-! w-` ar[y c. , OvH pRdU@ pERdW dl. hEt ; snI~ t-& r th mI~ k& Od-H bY` OgL= ilL[Om , gL-) OvH dhL-U k Od. RgU` gV[ kD tmUH tOg` s bLd{ Rg-$ B.U pl] c. hr] n{ ; ObL_H d{ n# pnIH jY-~ ar[y tW-^ tbY` k B$ b[n{ T-U pY-H K[` rm[` ; hU rOl ar[y OV. k c.p l[h[` aY , ObL_H anI` c. El` tmI jnI` OK rvH ; o) k] j) oH w-^ ad# yH Os= an` tOc_* EjW a! hEt , mr@ K[` Eh Rd-$ a^ , n.I mI` mU` k] ; dl. kD n{ dhL` l[k-U nIH b tbY` s p-@ (paragraph) ar[y “hatai pr# hd( k lok” pY-H k m[`w pW-! Oy+ ObL_H tbU^ snI~ ; ar[y :  pnIH mIl-) d{ dl. ar[y , pnW-! mI~ r th , Op RgU tW-` tbY`  n.I mI` Of- nb{ pRtU# sr` , pyW w-` K[` q$ , ad@ cv@ Of- nb{ ; dl. tpU` s` kr% , s` kw[  ad@ cv@ c. bn[ , ahY-^ aw& ; K[` kRhY q$ b[qU# q# kL< , EjW ElW pmIRj< , K[` Eh k pr# ; bEsH aDY n# gH b[Om~ y) , im.I kt[$ RgU ac^ n# gH s) mg[` ; Op nb{ prB mI~ l[w[` , ad@ cv@ mItW* mIRn[` k dW RgU K[` aqW] ; EjW kL` pdn# w# EjW , tadhiai b[bY` d{ cEvW , tn rkU# mI~ l[w[` ; pEj mIl{ ORk= pRn) q# pr[` , bn[ s Ob_H s) mg[` , c. s Ob_H  mIORn= mIRn! ; bEsH aDY , im.I kt[$ RgU l! , ag& tpU` K[` b! , EjW ElW pmIjW ; mI~ k& dhL-U , c. hU pOt_ bY , RkIH anW-! Onrp ( k{~ ) , pL-` l[kU` kL` pr# ; ad@ cv@ mId TU# mId kr) , c. bn[ l[h[` pr# , Od. d{ VW jnI` rvH ; V- PU# ky-U r[y , l[bUH tlH , tOkL` aG ObL_H l[bWH , l[h[` ab[H j-H aq# ; o T-U k Er hl] w-` tb< , tmUH w-` jY-~ PU# , lH T# pmIk]  ( Od_` w-` )
0 Rating 559 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On November 30, 2012
Kế thừa văn ha Sa Huỳnh v tiếp thu ảnh hưởng của văn h㠳a Ấn Độ, Khmer, Đại Việt,trung quốc,trung đng… cư dn Champa (tồn tại từ thế kỷ II đến thế kỷ XVII) tr䢪n mảnh đất ven biển Miền Trung Việt Nam (từ Quảng Bnh đến Bnh Thuận) đ쬣 sng tạo nn những c᪴ng trnh kiến trc th캡p độc đo mang đậm dấu ấn bản địa, gp phần kh᳴ng nhỏ cho bức tranh văn ha Việt Nam đa dạng hơn, phong ph hơn.C㺡c khai quật khảo cổ năm 1927 của J. Y. Claeys cho thấy nhiều khả năng Tr Kiệu chnh lୠ Shinhapura v l kinh đ࠴ của Champa buổi đầu. Đy cũng l v⠹ng quần cư lu đời, c trⳬnh độ pht triển kinh tế – văn ha cao của champa cổ.C᳡c vua Champa nối tiếp Lm Ấp đ cho x⣢y dựng nhiều đền thp ở Mỹ Sơn để thờ thần Srisana Bhadresvara.Theo quan niệm của người Champa, đền thp lᡠ nơi tn nghim, linh thi䪪ng, nơi cầu đo thần linh, người dn b᢬nh thường khng được lui tới, chỉ c những tu sỹ B䳠lamn, những người thuộc tầng lớp qu tộc Chăm mới được đến v你 cử hnh lễ. Hầu hết cc thࡡp Chăm đều xy dựng gần giống đền thp ở Ấn Độ, Ăngkor (Campuchia) nằm tr⡪n những ngọn ni cao, bao quanh bởi đồi ni, được che chắn, bảo vệ bằng những th꺠nh lũy tự nhin hiểm trở (giữa cc đồi n꡺i c thung lũng, sng , suối…).Đền th㴡p Champa thường đứng một mnh (thp Nhạn, th졡p Thủ Thiện) hoặc được xy dựng thnh cụm (khu đền th⠡p Mỹ Sơn). Kết cấu mỗi cụm gồm một đền thờ chnh (Kalan), xung quanh c những đền nhỏ hoặc c�ng trnh phụ. Ngi đền ch촭nh (thường nằm giữa một cụm đền thp) tượng trưng cho ni Meru – trung tẢm vũ trụ – l nơi hội tụ của thần linh nn được thờ một bộ Linga biểu tượng của thần Siva. Cડc đền thp cn lại cᲳ cng năng khc như th䡡p cổng (thp Đồng Dương), c hai cửa th᳴ng nhau theo hướng đng – ty, đền phụ (miếu phụ) thờ c䢡c vị thần trng coi hướng trời, cc c䡴ng trnh lm nơi chuẩn bị lể vật trước khi h젠nh lễ hoặc kho cất giữ đồ tế lễ…Những thp phụ thường c m᳡i hnh thuyền p, lợp ng캳i hoặc ghp gạch (thp phụ ở th顡p Bnh t, Chi፪n Đn). Đặc điểm đền thờ của người Chăm thường khng cള cửa sổ, nếu thp no cᠳ cửa sổ th đ l쳠 cng trnh phụ .C䬡c đền thp thường được gia cố phần đế mng kh᳡ kỹ bằng những lớp ct, đ cuội, đᡡ dm. Tường, mi l⡠ những vin gạch v những chi tiết trang tr꠭ bằng đ sa thạch được xếp kht với nhau, kh᭴ng nhn thấy mạch vữa ở giữa. D thời tiết rất khắc nghiệt nhưng h칠ng nghn năm qua m những c젴ng trnh ny vẩn kh젴ng bị ln, nứt hay đổ vỡ (chỉ bị sụp đổ do con người – chiến tranh, ph hủy…), kh꡴ng c rong ru b㪡m phủ trn tường thp (trong khi những mảnh tường gạch mới được phục chế vꡠo cuối thập kỷ 20 đ bị ru b㪡m). Cho đến nay vẫn chưa c cng tr㴬nh nghin cứu no xꠡc định được chnh xc chất kết d�nh giữa cc vin gạch hay c᪡c chi tiết bằng đ l gᠬ. Lueba (1923) cho rằng người Chăm đ dng gạch mộc chồng kh㹭t ln nhau rồi nung ton bộ thꠡp. Theo Ng Văn Doanh (1978) th vữa l䬠 nước cy xương rồng trộn với mật ma. Trần Kỳ Phương (1980) th⭬ cho rằng đ l nhựa c㠢y dầu ri. Hoặc được xy bằng vữa đất sᢩt rồi nung lại (Awawrzenczak v Skibinski, 1987). Cũng c ೽ kiến cho thp được xy bằng cᢡch mi v xếp kh࠭t gạch (mi chập) hay mi xếp phần vỏ vࠠ sử dụng vữa l bột mịn c độ nung như gạch xೢy thp trộn với nước tạo nn . B᪪n cạnh việc dng nhựa cy, người Chăm c颲n dng nhớt của cc loại l顡 cy: dước, bời lời, dⴢm bụt. Cc kiến trὪn đều c phần đng nhưng vẫn chưa c㺳 kiến no được giới khảo cổ học chấp nhận.Một ng�i thp thường c kết cấu 3 phần: đế, th᳢n v mi. Theo quan niệm của người Chăm, đế thࡡp tượng trưng cho đế thế giới trần tục; thn thp tượng trưng cho thế giới t⡢m linh, nơi con người gột rửa bụi trần, thot tục để tiếp xc với tổ tiẪn v ha nhập với thần linh; cಲn mi thp thᡬ tượng trưng cho thế giới thần linh.Đế thp: thường được xy trᢪn nền hnh vung hoặc h촬nh chữ nhật, bằng gạch hoặc bằng đ phiến to (thp B1 ở khu đền thᡡp Mỹ Sơn). Xung quanh đế được trang tr theo mtip hoa văn, h�nh con th, hnh người cầu nguyện đứng trong cꬡc vm cuốn nhỏ, mặt qui vật (Kali), thủy qu⡡i (Makara) hay cc vũ nữ, nhạc cng…Thᴢn thp: thường được ghp ho᩠n ton bằng gạch, tường rất dy (độ dࠠy thường trn dười 1 mt), chiều cao ở mỗi đền thꩡp khc nhau. Cửa ra vo cᠳ trụ, lanh t bằng đ. Mặt ngo䡠i thn thp được trang tr⡭ rất đa dạng: trụ p tường, cửa giả thường c hᳬnh vm cuốn mềm mại, bn trong v⪲m cuốn chạm rồi cc hnh trang trᬭ, thường thấy l hnh người đứng chắp tay cầu nguyện thଠnh knh.Hầu hết cc đền th�p c cửa chnh quay về hướng đ㭴ng (hướng của thần Sấm St Indra). Một số đền c cửa ch鳭nh hướng ty hoặc thm cửa hướng t⪢y (hướng m cc vị vua Champa thường chọn cho m࡬nh khi rời ci trần thế để về với sự thanh cao). Mặt tường pha trong l孲ng để trơn, ở những ngi đền chnh thường c䭳 một số trn tường l䪠m nơi đặt đn. Khng gian trong đền chật chội, thiếu 贡nh sng. Một đi thờ biểu tượng thần Siva (bộ Linga) đặt chᠭnh giữa nền, chiếm gần hết diện tch v chỉ chừa một lối hẹp xung quanh để h�nh lễ.Mi thp: thường được cấu tạo nhiều tầng, cᡠng ln cao cng thu hẹp. Ở nhiều đền thꠡp, tầng trn thường được m phỏng đầy đủ cấu tr괺c cửa, cc chi tiết như tầng dưới. Mtip trang trᴭ rất đa dạng: tượng, vật cưỡi của cc vị thần trong Ấn Độ gio như: chim thần, ngỗng thần, bᡲ thần, voi, sư tử…cc đường gờ, cột ốp hay hoa văn. Tại cc gᡳc thường c m h㴬nh thp nhỏ hay vật trang tr phụ bằng đ᭡ hoặc gạch. Những thp phụ, mi thường cᡳ hnh thuyền p, phần trang tr캭 khng cầu kỳ.Đỉnh mi c䡳 hai dạng, hnh chp nhọn v쳠 hnh thuyền. Vật liệu lm đỉnh th젡p c khi l một khối đ㠡 tạo thnh hnh chଳp hoặc bằng gạch ghp lại.-Dựa vo c頡c yếu tố mỹ thuật trang tr trn th�p, sự thay đổi cc kết cấu kiến trc, sự xuất hiện hay mất đi của cạc mtip trang tr kết hợp với t䭠i liệu lin quan như bia k, thư tịch cổ,…m꽠 cc nh nghiᠪn cứu đ chia nghệ thuật trang tr th㭡p thnh cc phong cࡡch khc nhau v vạch ra quᠡ trnh pht triển tương ứng với c졡c thời kỳ lịch sử.- H.Parmentier vừa dựa trn cấu trc h꺬nh dng vừa dựa trn m᪴tip trang tr chia cc th�p thnh hai giai đoạn:+ Giai đoạn I từ thế kỷ V đến thế kỷ X bao gồm 3 giai đoạn nhỏ tương ứng với 3 phong cch: nghệ thuật nguyࡪn sơ (art primitif), nghệ thuật hnh khối (art cubique) v nghệ thuật hỗn hợp (art mixte).+ Giai đoạn II từ thế kỷ XI đến thế kỷ XVII bao gồm 3 giai đoạn nhỏ tương ứng với 3 phong c젡ch: nghệ thuật hnh thp (art pyramidal) (thế kỷ X – XII), nghệ thuật cổ điển (art classique) (thế kỷ XII – XIV), nghệ thuật ph졡t sinh (art de’riv) (thế kỷ XIV – XVII).- L.Finot dựa vo t頠i liệu bia k của cc th�p, tư liệu lịch sử (chủ yếu l cc triều đại nhࡠ vua Champa) đ nu l㪪n 4 phong cch: Phong cch Cambhuvarman (thế kỷ V – VI), phong cᡡchPrakacadharma (thế kỷ VI – IX), phong cch Harivarman I (thế kỷ X – XI), phong cch Harivarman II (thế kỷ XI – XIII).- Ph.Stern đᡣ phn tch qu⭡ trnh diễn biến của 8 yếu tố kiến trc th캡p l vm cửa (r಩ature), trụ tường hay gn tường (pilastre), dải trang tr (frise), cột nhỏ (colonnette), gờ đầu tường hay m⭡i đua (corniche), hnh điểm gc (pi쳨ces d’accent), cấu tạo trang tr gc (amorisements d’angle), mi cửa (linteau). C�ng với sự pht triển lin tục của c᪡c phong cch (đặc biệt coi trọng bước chuyển tiếp giữa cc phong cᡡch), ng nu l䪪n 6 phong cch nghệ thuật:+ Phong cᠡch Mỹ Sơn E1 (giữa thế kỷ VIII), tiu biểu l thꠡp Mỹ Sơn E1, với bước chuyển tiếp l thp Phࡺ Hi.+ Phong cࠡch Ha Lai (nửa đầu thế kỷ IX), tiu biểu l⪠ thp Ha Lai, PᲴ Đam, Mỹ Sơn F1. Chuyển tiếp gồm Mỹ Sơn C7, C12, C13,…+ Phong cch Đồng Dương (nửa sau thế kỷ IX), tiu biểu l᪠ Đồng Dương, Mỹ Sơn A10, A11. Chuyển tiếp : Khương Mỹ, Mỹ Sơn B2,…+ Phong cch Mỹ Sơn A1 (khoảng thế kỷ X), tiu biểu l᪠ Mỹ Sơn A1, A2, C1, C2, B3, B5, D1, D4, Tr Kiệu,…Chuyển tiếp c P೴ Nagar, Chnh lộ, Bnh Lᬢm, Chin Đn.+ Phong cꠡch Bnh Định (khoảng thế kỷ XII – XIII), tiu biểu l쪠 Thp Bạc, Thp Ngᡠ, Hưng Thạnh, Mỹ Sơn G1, H, K,… Chuyển tiếp l Bnh Định, Thủ Thiện, Thଡp Đồng, Thp Vng.+ Phong cᠡch Muộn (thế kỷ XIV – XVII), tiu biểu c P곴 Krng Garai, P R䴴me, thp Nam P Nagar, Yang Mun, Yang Prᴴng,… - Trần Kỳ Phương lấy tư liệu chnh từ cc th�p thnh địa Mỹ Sơn kết hợp với cc nguồn tư liệu khᡡc đ đưa 7 phong cch nghệ thuật th㡡p Champa: Phong cch Mỹ Sơn E1 (đầu thế kỷ VIII đến đầu thế kỷ IX), phong cch Hᡲa Lai (nửa đầu thế kỷ IX), phong cch Đồng Dương (giữa thế kỷ IX đến đầu thế kỷ X), phong cch Mỹ Sơn A1 (thế kỷ X), phong cᡡch P Nagar (thế kỷ XI), phong cch B䡬nh Định (thế kỷ XII đến thế kỷ XIV), phong cch Muộn (thế kỷ XIV đến thế kỷ XVII).- L Tuấn Anh th᪬ dựa vo đặc trưng nghệ thuật để phn thࢠnh 6 phong cch: phong cch Mỹ Sơn E1 (phong cᡡch cổ) (xy dựng nửa đầu thế kỷ VIII), phong cch H⡲a Lai (nửa đầu thế kỷ IX), phong cch Đồng Dương (giữa thế kỷ IX đến đầu thế kỷ X), phong cch Mỹ Sơn A1 (xᡢy dựng thế kỷ X), phong cch P Nagar (xᴢy dựng thế kỷ XI), phong cch Bnh Định vᬠ phong cch Muộn (xy dựng thế kỷ XII – XIII) (Lᢪ Tuấn Anh, 2004: 188 – 199).Trong cc cch phᡢn loại trn, cch phꡢn loại phong cch thp Champa của Ph.Sern được giới khảo cổ học đồng thuận nhiều vᡠ đnh gi cao.Việc phᡢn chia nghệ thuật thp Champa thnh cᠡc phong cch l vᠴ cng quan trọng nhưng cũng rất kh khăn, v鳬 hầu hết cc thp đᡣ qua nhiều lần tu sửa, thậm ch c th�p được xy dựng lại trn nền th⪡p cũ (thp Nhạn), nhiều vật liệu cũ được sử dụng lại trong khi trng tu nhưng cũng cṳ khi phải dng vật liệu mới. Nhiều phế tch th魡p tuy bị đổ, nhưng phần đế, mng, bnh đồ, c㬡c vật liệu kến trc, cc ph꡹ điu, cc họa tiết trang trꡭ ẩn chứa nhiều tư liệu c gi trị cần được nghi㡪n cứu kĩ.Theo “Văn ho! cổ Chămpa”, tổng số thp Champa trn l᪣nh thổ ViệtNam ngy nay l 119 thࠡp . Một số thp đ bị sụp đổ, nay chỉ cᣲn l phế tch, một số khୡc th được trng tu nhiều lần.칠Cc thp được phᡢn bố thnh 3 loại địa hnh chଭnh: vng ni (từ Đ麨o Ngang trở vo), vng cao nguy๪n (Ty Nguyn) v⪠ vng ven biển .C頡c thp Chăm tiu biểu chủ yếu ph᪢n bố ở 5 tiểu vng theo địa l (theo 5 tiểu quốc lớn của Champa xưa – từ Bắc đến Nam theo l齣nh thổ Việt Nam):+ Indrapura – Bnh Trị Thin: Quảng B쪬nh, Quảng Trị, Thừa Thin (Địa L, Bố Ch꽭nh, Ma Linh xưa) c thp Mỹ Kh㡡nh.+ Amaravati - QuảngNam, Quảng Ng#i gồm c khu đền thp Mỹ Sơn, th㡡p Bằng An, Khương Mỹ, Đồng Dương, Chin Đn.+ Viyaja – B꠬nh Định, Ph Yn gồm thꪡp Bnh Lm, th좡p Bnh t, C፡nh Tin, Phước Lộc, Hưng Thạnh, Thủ Thiện, Dương Long (Bnh Định); thꬡp Nhạn (Ph Yn).+ Kauthara – Khꪡnh Ha c thⳡp P Nagar.+ Panduranga – Ninh Thuận, Bnh Thuận gồm c䬳 thp Ha Lai, PᲴ Rme, P Kr䴴ng Garai (Ninh Thuận); thp P Shanư, Pᴴ Đam (Bnh Thuận).Ngoi ra c젲n c thp Yang Pr㡴ng ở Đăk Lăk. V cc thࡡp khc phần bố khắp nơi trn mảnh đất miền Trung Việt᪠Nam. CC THAP CHĂM TIU BIỂU:ʠKhu đền thp Mỹ Sơn Thp Bᡡnh t Th͡p Nhạn Thp Bằng An Thp Pᡴ Rme (Thp Hậu Sanh) Th䡡p Bnh Lm Th좡p Chin Đn ꠠ Thp Yang Prng Thᴡp Đồng Dương Thp Dương Long Thp Khương Mỹ Thᡡp Ph Lốc (Thp Phước Lộc) Thꡡp Mỹ Khnh Thp Cᡡnh Tin Thp P꡴ Đam (P Tằm) Thp Đ䡴i (Thp Hưng Thạnh) Thp Pᡴ Nagar – Thp B Nha Trang Thᠡp P Krng Garai Th䴡p P Shanư (thp Ph䡺 Hi) Thp Thủ Thiện Theo khu vực phࡢn bố ở trn, ta c:1. Th곡p Mỹ Khnh:Toạ lạc ở thn Mỹ Khᴡnh, x Ph Di㺪n, huyện Duy Xuyn, tỉnh Quảng Nam, cch thꡠnh phố Huế khoảng 20 km về pha Đng Nam.Di t�ch được pht hiện tnh cờ thᬡng 07/2001.Nin đại: vo thế kỷ VIII, lꠠ ngi thp Chăm cổ nhất thuộc phong c䡡ch thp Mỹ Sơn E1.2. Khu đền thp Mỹ Sơn:Nằm ở thung lũng Mỹ Sơn, xᡣ Ph Duy, huyện Duy Xuyn, tỉnh Quảng Nam, cꪡch thnh phố Đ Nẵng khoảng 70 km về ph࠭a Ty Nam.Cụm di tch được H.Parmentier ph⭡t hiện năm 1898.Năm 1999, Mỹ Sơn được cng nhận Di sản văn ho Thế Giới.Khu di t䡭ch l một quần thể kiến trc độc đມo, điển hnh duy nhất, nghệ thuật kiến trc mang dấu ấn của nhiều triều đại kh캡c nhau, đại diện cho tất cả phong cch, tất cả giai đoạn lịch sử của kiến trc thạp Champa.3. Thp Bằng An:Thuộc lng Bằng An, xᠣ Điện Bn, tỉnh QuảngNam, cࠡch thnh phố Đ Nẵng chừng 30 km về ph࠭aNam.Được x"y dựng vo thế kỷ thứ X.4. Thp Khương Mỹ:Thuộc lࡠng Khương Mỹ, x Tam Xun, huyện N㢺i Thnh, tỉnh Quảng Nam, cch thị xࡣ Tam Kỳ 2km về pha Nam.Được x�y dựng khoảng đầu thế kỷ X thuộc phong cch Khương Mỹ.5. Thp Đồng Dương:Thuộc lᡠng Đồng Dương, x Bnh Định, huyện Thăng B㬬nh, tỉnh Quảng Nam, cch thnh phố Đᠠ Nẵng 65 km về pha Ty Nam.Được vua Indravarman II x�y dựng vo năm 877 giữa kinh đ Indrapura để thờ Laksmindora lഠ Lesvara.C3 sự kết hợp giữa tiếp nhận Blamn giഡo v Phật gio. Đồng Dương vừa lࡠ hong cung, vừa l đền, miếu thờ thần, phật.6. Thࠡp Chin Đn:ꠠThuộc lng Chin Đઠn, x Tn An, thị x㢣 Tam Kỳ, tỉnh Quảng Ngi, cch th㡠nh phố Đ Nẵng khoảng 60 km về pha Nam.Được xୢy dựng vo thế kỷ thứ XI.7. Thp B࡬nh Lm:Nằm ở xm Long Mai, th⳴n Bnh Lm, x좣 Phước Ho, huyện Tuy Phước, tỉnh Bnh Định.Được xଢy dựng vo thế kỷ thứ XI.8. Thp Bࡡnh t:Nằm ven QL1A, thʹn Đại Lộc, x Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bnh Định.Được x㬢y dựng vo cuối thế kỷ thứ XI – đầu thế kỷ XII.Chuyển từ phong cch Mỹ Sơn A1 sang phong cࡡch Bnh Định.9. Thp C졡nh Tin:Nằm trong trung tm thꢠnh Đồ Bn, x Nhơn Hậu, huyện An Nhơn, tỉnh B࣬nh Định.Được xy dựng vo cuối thế kỷ thứ XI – đầu thế kỷ XII.L⠠ một trong một số t thp đẹp v� cn kh nguy⡪n vẹn. Thp mang ảnh hưởng kiến trc Khomer.10. Thạp Ph Lốc (Phước Lộc):Thuộc lng Phước Lộc, xꠣ Nhơn Lộc, tỉnh Bnh Định.Được x젢y dựng vo thế kỷ XIII.11. Thp Đࡴi (Hưng Thạnh):Nằm trong thnh phố Quy Nhơn, tỉnh Bnh Định.ଠĐược xy dựng vo thế kỷ XIII.Chịu ảnh hưởng nghệ thật Khơme thế kỷ XII.12. Th⠡p Thủ Thiện:Nằm ở lng Thủ Thiện, x B࣬nh Nghi, huyện Ty Sơn, tỉnh Bnh Định.⬠Được xy dựng vo thế kỷ XII.13. Th⠡p Dương LongNằm ở g Dương Long, x T⣢y Bnh, huyện Ty Sơn, tỉnh B좬nh Định.Được x"y dựng vo thế kỷ XIII.14. Thp Nhạn:Nằm gần trung tࡢm thnh phố Tuy Ha, tỉnh Ph಺ Yn.Được xꠢy dựng vo thế kỷ XII.Thuộc giai đoạn chuyển tiếp giữa phong cch Mỹ Sơn A1 vࡠ phong cch Bnh Định.15. Thᬡp P Nagar (Thp B䡠 Nha Trang):Nằm ven quốc lộ 1, cch thnh phố Nha Trang 4 km về phᠭa Bắc.Được xy dựng khoảng đầu thế kỷ IX đến thế kỷ XII.Đy l⢠ đến thờ Siva của Blamn giഡo, sau ny trở thnh thờ mẹ Xứ Sở – P࠴ Inư Nagar của vương quốc Champa.16. Thp Ho Lai:Nằm ven đường QL1A, lᠠng Ba Thp, x Tᣢn Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận.Được xy dựng vo thế kỷ IX.Những ng⠴i thp Ha Lai cᲲn lại l những tc phẩm kiến trࡺc thuộc vo loại đẹp v cổ nhất Champa. Thࠡp c một bộ Linga – Yoni (cạnh 50cm) cao 30 cm cng với những mặt tường phủ k㹭n hoa văn, cc hnh Thiᬪn nữ, người ngồi chắp tay v cả những hnh Gajasimha, kala, nagar…, đଣ lm cho khu thp tăng thࡪm gi trị nghệ thuật.17. Thp Pᡴ Krng Garai (Po Klaong Girai):Nằm trn đồi Trầu, thuộc phường Đ䪴 Vinh, cch trung tm thᢠnh phố Phan Rang (Ninh Thuận) khoảng 7 km về hướng Ty Bắc.Được x⠢y dựng vo thế kỷ XIV.Thp được lấy tࡪn vị vua được thờ ở đy m sử s⠡ch Đại Việt gọi l Chế Mn. Po Klaong Girai được đồng hࢳa với thần Siva, thể hiện tn ngưỡng thờ Thần – Vua của Champa thế kỷ XIV.18. Thp P� Rm (Hậu Sanh):Thuộc x䪣 Ph Qu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận.Được x꽢y dựng vo thế kỷ XVII theo phong cch Muộn.ࡠL thp gạch cuối cࡹng của người Chăm. Thp thờ vị vua P Rᴴm (được tạc nổi trn tấm đꪡ hnh vng cung tr첪n mi thp). Đức vua được Siva hᡳa c tm c㡡nh tay ngồi giữa 2 con b thần Nadin.19. Thp P⡴ Shanư (Ph Hi):Nằm tr꠪n đồi B Nại, thn Phഺ Hi, cch thࡠnh phố Phan Thiết 7 km về hướng Đng Bắc.Được xy dựng v䢠o thế kỷ IX, l cực nam của vương quốc Chămpa.Hnh khối vଠ cc trang tr đơn giản, ᭭t điu khắc,c những n곩t gần với kiểu thp Khomer thời Chn Lạp.20. Thᢡp P Đam:Nằm trn sườn n䪺i ng XiԪm ở lng Tuy Tịnh, x Phong Phࣺ, huyện Tuy Phong, tỉnh Bnh Thuận.Được xy dựng v좠o thế kỷ IX.Thuộc phong cch Ha Lai.21. ThᲡp Yang Prng:Nằm bn d䪲ng sng Ea Leo, x Ea Rok, huyện Ea S䣺p, Đắk Lắk.Được vua SimhavarmanIII xy dựng vo cuối thế kỷ XIII. Ph⠭a đng thn th䢡p được gắn vo một Gopura.Những dấu t࠭ch văn ha, nghệ thuật thuộc những thời đại xa xưa của một dn tộc l㢠 hiện thn của ci dĩ v⡣ng của dn tộc đ, đồng thời cũng lⳠ một phần dĩ vng của nhn lọai. Con người cần c㢡i dĩ vng đ để nh㳬n lại mnh v kẻ kh젡c. N như một tấm gương, nhn v㬠o đ người ta thấy được lịch sử, thấy được nt nh㩢n bản, hay khng nhn bản, trong một nền văn h䢳a, nghệ thuật, v từ đ nhận ra được những cೡi đẹp phổ biến, m một con người d ở thời đại n๠o, thuộc nền văn ha no, cũng đều c㠳 thể cảm thụ được. C!c thp champa tiu biểu ᪠ THP CANH TIN Thʡp Cnh Tin, một ng᪴i thp đ trải ngᣳt chn thế kỷ phong sương m vẫn lộng lẫy c�ng tuế nguyệt. Theo cc thư tịch cổ, thnh Đồ Bᠠn do vua Chim Thnh Ng꠴ Nhật Hoan xy từ thế kỷ thứ X, cn thⲡp Cnh Tin được x᪢y dựng vo thế kỷ thứ XII, dưới đời vua Chế Mn (Jaya Sinbavarman III)ࢠThp Cnh Tiᡪnc2n c tn gọi l㪠th!p Đồngl một ngi thp nằm ở ch䡭nh giữa thnh đồ bnࠠxưa, nay thuộc x Nhơn Hậu, Thị x an nhơn, tỉnh b㣬nh định.Thp Cnh Tiᡪn hiện nằm trn đỉnh một quả đồi thấp thuộc thn Nam T괢n, x Nhơn Hậu, Thị x an nhơn. Trong số những th㣡p cổ Champa cn lại ở tỉnh Bnh Định, th⬡p Cnh Tin kh᪴ng chỉ l một trong những kiến trc cາn kh nguyn vẹn, m᪠ cn thuộc nhm những cụm thⳡp t thấy trong lịch sử kiến trc Champa l� khu đền chỉ c một thp, mặc dầu chỉ c㡳 một thp đơn lẻ song hnh dᬡng, cấu trc của thp Cꡡnh Tin lại khng hề kh괡c với cc ngi thᴡp vung nhiều tầng xy bằng gạch v䢠o loại lớn của Champa, thp cao gần 20 mt.Thᩡp Cnh Tin l᪠ một trong những ngi thp thuộcphong c䡡ch bnh định, hiện ln với một kiến tr쪺c honh trng với những khối h࡬nh lớn gy ấn tượng từ xa: cc cột ốp, những khung dọc tr⡪n mặt tường nằm giữa cc cột ốp nổi ln th᪠nh những mảng lớn khoẻ khoắn, cc vm của cᲡc cửa giả vt cao vương ln như hꪬnh những mũi gio khổng lồ, cc thᡡp trang tr gc c�c tầng cuộn lại thnh những khối chắc nịch, những phiến đ trang tr࡭ cc gc tường ph᳭a trn của cc tầng hꡬnh hoa l nh mạnh ra như nhữngᴠcnh tinNhư mọi ng᪴i thp truyền thống khc, thᡡp cấu trc gồm hai phần: tiền sảnh v điện thờ, hiện nay toꠠn bộ cấu trc của tiền sảnh đ bị sụt lở từ l꣢u, cc mặt tường pha ngo᭠i của thn thp được trang tr⡭ bằng những cột ốp v cc khung dọc nhࡴ mạnh ra khỏi mặt tường, một trong những điều kỳ lạ nhất ở thp Cnh Tiᡪn l nữa phần pha ngoୠi của cột ốp gc tường được ốp kn bằng những phiến đ㭡 sa thạch mu tn c୳ chạm khắc hoa dy xoắn v g⠳c cc diềm mi của thᡡp cũng được lm bằng đ - hiện tượng độc nhất trong lịch sử kiến trࡺc thp Chăm PaHiện nay tuy đ hư hại một phần, song vẫn cᣳ thể nhận ra cấu trc v h꠬nh thp kh đặc biệt của cᡡc cửa giả của thp Cnh Tiᡪn, mỗi cửa giả đều c ba tầng thu nhỏ dần về pha tr㭪n v mỗi tầng đều c hai thೢn, cc tầng của cửa giả đều c cấu trᳺc hai phần: hai trụ ốp tạo thnh khഡm bn dưới v h꠬nh cung nhọn bn trnTại bốn gꪳc của mỗi tầng của thp Cnh Tiᡪn, cc thp trang trᡭ gc v phiến đ㠡 hnh đui phượng nh촴 ra ở đỉnh cc cột ốp tường cn giữ lại khᲡ nguyn vẹn, nn từ xa nhꪬn vo thp Cࡡnh Tin trng như một ngọn đuốc khổng lồ đang lung linh toả s괡ng.Từ xa, ta đ thấy cc vai th㡡p cha ra khng trung những phiến đ촡 trắng mỏng mảnh giống bn tay con gi uyển chuyển lật lࡪn trong điệu ma. C lẽ t곪n thp được gợi ra từ những chiếc cnh nᡠy, như ĐạiNam nhất thống ch m tả: "Nam�An cổ thp ở thnᴠNamAn huyện Tường V"n trong thnh Đồ Bn, tục h࠴ l thp Cࡡnh Tin. Từ vai thp trở lꡪn, bốn pha ng giống như c�nh tin bay ln nꪪn gọi tn ấy. Xt cả cꩡc thp, duy thp nᡠy cao hơn, đứng xa trng thấy cảnh sắc thanh u, từ xưa xưng l th䠡nh tch, nay lần sụp lở". Cn c�c nh nghin cứu người Phડp theo cch mệnh danh ring, đ᪣ gọi thp Cnh Tiᡪn l Thp Đồng (Tour de Cuvre). Thࡡp Cnh Tin được x᪢y bằng gạch Chm lớn mu đỏ vࠠ đ sa thạch. Theo cc nhᡠ chuyn mn th괬 tỷ lệ đ dng trong thṡp Cnh Tin nhiều hơn so với c᪡c thp khc ở Bᡬnh Định. Sở dĩ như vậy v thp l졠 cng trnh kiến tr䬺c trong tổng thể hong thnh Đồ Bࠠn cũ, chất liệu sa thạch vừa kiến lập sự bền vững trong kết cấu, vừa được sử dụng nhiều trong điu khắc tạo hiệu quả thẩm mỹ cao.Đế thp vu꡴ng vức tạo thnh một bnh đồ 400m2 trପn mặt đất. Cc khối đ lớn bᡳ gc v c㠡c cột gạch ốp song song tạo gờ nổi trn mỗi mặt tường trng thật mạnh mẽ. C괡c mặt tường đng ty nam bắc của th䢢n thp mẹ đều c cửa vᳲm, nhưng chỉ c cửa chnh hướng đ㭴ng l cửa thật, cn lại lಠ ba cửa giả. Cc vm cửa cao, đường viền khuᲴn cửa nh mạnh ra ngoi, ph䠭a trn vm cửa cong v겠 hơi nhọn ở đỉnh, tiếp với mảng hoa văn xếp lớp đồng tm, hnh hoa sen nở. B⬪n trong thp, trong mỗi khung cửa giả đều đặt tượng hoặc tranh chạm khắc rất đẹp, rất tiếc l ngᠠy nay khng cn. Trong t䲠i liệu ghi chp về cc th顡p Champa tỉnh Bnh Định, nh du khảo người Ph젡p Ch. Lemire đ m tả lại: "Tr㴪n mỗi cửa bn trong đều c một bức tường c곳 hnh gn cung, n좳 giấu kn một tượng đn b� bn thn nửa nổi nửa ch᢬m, đầu đội một ci mũ rất sang, cầm trong tay một đa hoa sen". Tượng cᳳ lẽ đ bị đục lấy sau đ, như kiểu người ta dỡ tường để lấy c㳡c bức tranh khắc bằng đ được gắn hoặc tạc vo đᠳ. Chỉ cn cc đầu thủy qu⡡i Makara nanh nhọn, vi di, chạm khắc tinh tế tr⠪n mặt đ t nhiều tỏa ra thứ ᭡nh sng huyền b rợn ngợp thường gặp ở c᭡c cng trnh t䬭n ngưỡng ChampaCc cột ốp gc bằng đ᳡ sa thạch nguyn khối thẳng đứng với đường nt chạm khắc tinh tế nổi bật trꩪn mu gạch, khiến thp vừa uy nghi vừa sang trọng. Trࡪn cc cột đ vuᡴng ở bốn gc thp l㡠 bộ diềm chạy đường xếp bệ đn rất sắc sảo, nh dần ra từng ba bậc một, cuối c费ng tạo thnh bệ đỡ vững chải của cc thࡡp gc bn tr㪪n. Từ bộ diềm ny ln đến đỉnh cલn tm lớp thp giả chia lᡠm ba tầng. Đặc biệt tầng trn cng thu hẳn lại, như một sự biến tấu đầy cố 깽 của người nghệ sĩ ti hoa. V quả thật, khi tầm nhࠬn bị thay đổi, nh mắt con người bị ht bởi cạc thp mi như vừa hiện ra từ thần thoại, cᡠng ln pha tr꭪n cng nhỏ dần gợi cảm gic trࡹng điệp m khng hề nhഠm chn. Với dng lồi đặc trưng, phần thᡢn mỗi thp mi cấu tr᡺c tương tự thn thp mẹ nhưng đơn giản hơn. C⡡c phiến đ hnh đu᬴i phượng nh ra từ cạnh cc cột ốp g䡳c của cc thp mᡡi l nt độc đ੡o của cng trnh kiến tr䬺c ny. Đ ch೭nh l những "cnh tiࡪn" kỳ diệu lm tăng vẻ mỹ lệ bay bổng của phần diềm v mࠡi.Ở thp Cnh Tiᡪn, đối ngẫu với sự vững chi mang dấu ấn quyền năng của phần đế thp l㡠 sự thanh thot đặc trưng của cc cửa vᡲm v phần đỉnh, đối ngẫu với uy lực thm nghiࢪm nơi cc tượng thần l cảm giᠡc vui tươi của những dải đ đui phượng - tất cả hᴲa quyện thnh một ngn ngữ kiến trഺc cực kỳ siu thot trong tầm mắt con người. Vẻ đẹp nhẹ nh꡵m vui tươi khiến thp Cnh Tiᡪn khc hẳn với cc thᡡp Champa nặng chất trầm tịch u hoi, n cho ph೩p người ta nghĩ đến một biểu tượng của hạnh phc v niềm vui sống hơn lꠠ một cng trnh t䬴n gio. I G g � ໲ ��y. Xᤩt cả cc thp, duy thᡡp ny cao hơn, đứng xa trng thấy cảnh sắc thanh u, từ xưa xưng lഠ thnh tch, nay lần sụp lở". C᭲n cc nh nghiᠪn cứu người Php theo cch mệnh danh riᡪng, đ gọi thp C㡡nh Tin l Thꠡp Đồng (Tour de Cuvre).Từ xa, ta đ thấy cc vai th㡡p cha ra khng trung những phiến đ촡 trắng mỏng mảnh giống bn tay con gi uyển chuyển lật lࡪn trong điệu ma. C lẽ t곪n thp được gợi ra từ những chiếc cnh nᡠy, như ĐạiNam nhất thống ch m tả: "Nam�An cổ thp ở thnᴠNamAn huyện Tường V"n trong thnh Đồ Bn, tục h࠴ l thp Cࡡnh Tin. Từ vai thp trở lꡪn, bốn pha ng giống như c�nh tin bay ln nꪪn gọi tn ấy. Xt cả cꩡc thp, duy thp nᡠy cao hơn, đứng xa trng thấy cảnh sắc thanh u, từ xưa xưng l th䠡nh tch, nay lần sụp lở". Cn c�c nh nghin cứu người Phડp theo cch mệnh danh ring, đ᪣ gọi thp Cnh Tiᡪn l Thp Đồng (Tour de Cuvre).ࡠ Thp Cnh Tiᡪn được xy bằng gạch Chm lớn m⠠u đỏ v đ sa thạch. Theo cࡡc nh chuyn m઴n th tỷ lệ đ d졹ng trong thp Cnh Tiᡪn nhiều hơn so với cc thp khᡡc ở Bnh Định. Sở dĩ như vậy v th쬡p l cng trബnh kiến trc trong tổng thể hong thꠠnh Đồ Bn cũ, chất liệu sa thạch vừa kiến lập sự bền vững trong kết cấu, vừa được sử dụng nhiều trong điu khắc tạo hiệu quả thẩm mỹ cao.Đế thડp vung vức tạo thnh một b䠬nh đồ 400m2 trn mặt đất. Cc khối đꡡ lớn b gc v㳠 cc cột gạch ốp song song tạo gờ nổi trn mỗi mặt tường tr᪴n
0 Rating 550 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 12, 2013
C nhn tᢴi v rất nhiều người trong Cộng đồng người Chăm, chỉ ước mong webwww.Champaka.infoࠠn*n chỉ tập trung ton tm, toࢠn lực vo đấu tranh đi quyền dಢn tộc bản địa cho Dn tộc Champa v cho ra nhiều t⠡c phẩm gi trị về lịch sử Vương Quốc Champa. Lc đẳ, sẽ khng cn những b䲠i viết : " Trả lời cho người ny, trả lời cho người khc,.....", rồi mọi người lại lࡴi cha mẹ của đối phương ra để ni xấu. Đồng thời, ti củng mong tất cả mọi người kh㴡c hảy nn ngưng bt ngay h꺴m nay, để cho Cộng Đồng Champa được bnh yn. Trả lời qua, trả lời lại cho đến khi n쪠o chấm dứt đy?Ti cảm thấy rất tủi nhục cho Dⴢn tộc Champa mất nước của chng ta.Mọi người v Ban Quản Trị Webꠠwww.champaka.info c đồng với t㽴i hay khng?---------------------------------------------------------------------------------------Xin mời mọi người xem 8video clips䠠playlist dưới đy: http://www.youtube.com/watch?v=OED1L1Z2Ttg&lis...⠠1. Đi Chbu tự do phỏng vấnTiến sĩ Po Dharma ngy 21 thng 12 năm 20122. Cảnh mở đầu Hội Trường Liࡪn Hiệp Quốc3. Đại diện Nh Nước Việt Nam pht biểu4. Đại diệnࡠhttp://www.peoplechampadescent.com/ en,ThnhĐࠠi, pht biểu5. Cảnh Hội trường Lin Hiệp Quốc6 & 7: Đại diện International Office of Champa, Kevin, ph᪡t biểu8. Tiến sĩ Po Dharma pht biểu nhn ngᢠy ra mắt Tập San CHAMPAKA ngy 19-4-2008 ࠠ Dn Tộc Chăm Đi Quyền: DⲢn Tộc Bản Địa Dn Tộc Chăm: Dn Tộc Bản Địa Đ⢠i RadioFreeAsia phỏng vấn Tiến Sĩ người Chăm: Po Dharma về d"n tộc Chăm bản địa Written by Ha i, ph⁳ng vin RFA Friday, 2... <form id="u_jsonp_2_12" class="live_551470221529869_316526391751760 commentable_item collapsed_comments autoexpand_mode" style="color: #333333; font-family: 'lucida grande', tahoma, verdana, arial, sans-serif; font-size: 11px; line-height: 14px; padding: 0px; margin: 0px;" action="https://www.facebook.com/ajax/ufi/modify.php" method="post" data-live="{"></form>
0 Rating 548 views 0 likes 0 Comments
Read more