Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On December 6, 2015
  >> vào link để nghe nhạc phẩm Đồ bàn by Chế Mỹ Lan >> trang blog Đại Nhạc Hội Champa Đến với ngày Đại Nhạc Hội, bao nhiêu ký ức đẹp cách đây đã gần 20 năm lại thi nhau ùa về. Bà con Chăm đến với nhau lần ấy vào năm 1998 nhân dịp thành lập Hội Bảo Tồn Văn Hóa Champa. Tất cả các nhân sĩ trí thức Chăm khắp mọi nơi cùng về hội ngộ. Tay bắt mặt mừng trong niềm hân hoan vô bờ bến. Lần đầu tiên cũng tổ chức tại San Jose này, lúc ấy tôi hát bài Hận Đồ Bàn của Xuân Tiên được sự dàn dựng công phu của anh Kiều Đại Vinh với những lời ngâm Ariya thống khiết của ông Châu Văn Cẫm và những dàn diễn viên phụ họa rất sầu nảo làm cho khán giả đã rơi nước mắt. Mãi đến 17 năm sau tôi mới thấy lại hình ảnh này. Cuộc đời mình sống được bao nhiêu mà mãi đến gần 20 năm xa cách mới gặp lại nhau? Có cần phải đợi đến 17 năm không nhĩ! Cám ơn Ban Tổ Chức đã tạo cơ hội cho chúng ta đến gần với nhau sau bao nhiêu năm xa cách. ĐNH đã vẽ lên một bức tranh đầy màu sắc đẹp cả nội dung lẫn hình thức. Từ xa xa, các thanh niên thiếu nữ gọi nhau í ới, tiếng chào hỏi thân quen. những nụ cười rất gần gủi tay trong tay hân hoan dìu nhau bước chân vào hội trường. Những trang phục truyền thống đủ màu sắc trong ánh nắng lung linh của một ngày đẹp trời Cali càng tô điểm rạng ngời những đóa hoa Champa rực thắm. Trên nét mặt của mọi người ai ai cũng toát lên một niềm phấn khởi tràn đầy sức sống.    Các bậc trí thức Cham hội tụ từ nhiều Tiểu Bang khác nhau. Đầu tiên là bước vào phòng chụp ảnh lưu niệm, tấm thảm đỏ được đặc ngay ngắn đưa những bước chân đến những ngọn Tháp như xa lạ như thân quen vẫy chào những đứa con Chăm về với cội nguồn. Tháp đứng sừng sững trong kiêu ngạo và huyền bí làm sao. Ai ai cũng tranh thủ chụp vài tấm hình để lưu lại kỷ niệm đẹp trong đời. Tôi lấy làm vui mừng khi các Bác, các Cô Chú của tất cả các Hội Đoàn vai kề vai cùng chụp ảnh lưu niệm . Rời khỏi phòng chụp ảnh để bước vào phòng ăn uống, không khí lại càng vui nhộn bội phần. Trong căn phòng đầy ấp những tiếng cười giòn giã. Mọi người cùng nhau ngồi thưởng thức những món ăn cổ truyền dân tộc. Ăn uống xong, tất cả cùng dìu nhau vào bên trong sân khấu. MC Từ Công Ánh, MC, Hoa Hậu Ngọc Minh xinh đẹp duyên dáng của Champa chúng ta cùng hai MC đẹp trai phong độ Bá Trung Thiệu, Lưu Quang Sáng mở đầu chương trình rất độc đáo ngoạn mục khai mạc chương trình. Tấm rèm sân khấu từ từ mở hé ra, dàn nhạc vang lên sôi động tưng bừng rộn rã. Tiếng trống Paranưng, tiếng kèn Saranai như vỡ òa trong ngất ngây hạnh phúc. Âm thanh có lúc réo rắc du dương, có khi lại cháy bừng nhộn nhịp. Những bàn tay của những nhạc cụ Chăm thả hồn vào những điệu nhạc say sưa ru hồn người về một thời xa xưa. Ánh sáng nhuộm hoàng hôn tím buồn vời vợi, tím cả thời gian và không gian. Màu tím buồn trên sân khấu khỏa lấp cả khung trời và những mãnh đời cô đơn của những đứa con Champa tha hương lạc loài tìm đến với nhau . Không gian huyền ảo từ phía xa, Tháp đứng ngẩn ngơ sâu lắng tạo nên một bức tranh hoàn hảo rất thơ mộng. Đây có lẽ là bức tranh đẹp nhất từ xưa tới nay. Tiết mục hợp ca Bangsa Champa Khaol Ita cua Cei Juk qua phần hoà âm phối nhạc của nghệ sĩ Miêu Văn Tuấn đã vang lên hùng hồn. Bangsa ilimo khoal ita, Champa muk kei pajiak pajieng, Cam bani sa pajama, pajieng mal, Ahier Awal tajuh halau klau bimong, Champa angan bingo tanâh aia….Nghe xúc động bùi ngùi làm sao ấy. Rồi lần lược những bài ca bất hữu của cố nhạc sĩ Đàng Năng Qụa, nhạc sĩ Châu Văn Kênh, nhạc sĩ Amưnhân... nghe nức nỡ lòng người. Các tiết mục múa đặc sắc và điêu luyện của các cô thiếu nữ trong những bộ trang phục truyền thống uyển chuyển tha thướt đê mê ngây dại đến hoang đường.  MC Ngọc Minh - Trung Thiệu Đại Nhạc Hội lần này gợi nhớ lại bản sắc văn hóa dân tộc qua những bài hát mang giai điệu dân gian Chăm phản ánh đời sống văn hóa xã hội Chăm, nhắc nhở con cháu về lịch sử mất mát đau thương của dân tộc. Phổ biến văn hóa lịch sử âm nhạc dân tộc đến với các cộng đồng khác nhầm xóa bỏ sự nhận định phiến diện về nghệ thuật âm nhạc Chăm. Thể hiện qua trang phục độc đáo, sự uyển chuyển nhịp nhàng của các cô thiếu nữ xinh đẹp trong những điệu múa Chăm ngây ngất đến lạ thường. Đưa khán giả từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Tôi ngồi gần MC Hạ Vân, được cô chia sẽ: “rằng cô rất khâm phục một dân tộc có nền văn hóa đầy màu sắc. Đây là lần đầu tiên cô đã có dịp chiêm ngưỡng những bông hoa xinh đẹp Champa mà từ bấy lâu nay cô chưa hề biết. Cô rất vui khi được chứng kiến tận mắt những thiếu nữ Chăm  đẹp và duyên dáng. Ai ai cũng rất thân thiện và dể mến. Cô nói rằng; cô sẽ về và chia sẽ với đài phát thanh mà cô đang làm.” ĐNH cũng là những tiếng chuông cảnh tỉnh  đến những đứa con Chăm lưu lạc khắp mọi nơi trên thế giới quay về với cội nguồn. Kế tiếp, Nhạc sĩ Từ Công Phụng đã lên góp vui cho đêm ĐNH hai bài hát do ông sáng tác. Tôi hơi thất vọng vì tưởng rằng ông sẽ nhìn khác hơn những gì tôi mong đợi. Tôi hình dung một Từ Công Phụng phong độ trong bộ trang phục cổ truyền dân tộc, nói tiếng mẹ đẻ trên sân khấu dù chỉ vỏn vẹn một câu cũng được, hoặc hát một vài câu bằng tiếng Chăm nếu có thể . Có lẽ tôi hy vọng ở nơi nhạc sĩ Chăm này nhiều hơn thế nữa, nhưng dù gì đi nữa, ông đã đến với cộng đồng của mình trong phần cuối của cuộc đời còn lại, đến để gần gũi nhau hơn đã là tốt lắm rồi. Cũng có thể nói đây là một bước khởi đầu rất đáng khích lệ. Hy vọng trong tương lai, tôi và các bạn sẽ thấy một hình ảnh Từ Công Phụng khác hơn và gần gũi hơn và Chăm hơn.  Cám ơn các cô bác anh chị em tại San Jose về sự rất nhiệt tình phục vụ quên mình. Hy sinh tất cả gia đình con cái, tập dợt nấu ăn và còn phục vụ khách phương xa. Dù rất mệt nhưng các anh chị lúc nào cũng rất vui vẻ. Ở Mỹ ai cũng rất bận rộn, các anh chị em bỏ công sức tập dợt mỗi ngày sau giờ làm việc mệt nhọc. Hy sinh đến mức đó là cùng!. Mặc dù số lượng rất ít ỏi nhưng các cô bác anh chị cùng các anh chị em Sacramento làm nên một đêm Đại Nhạc Hội như thế này là một điều tôi không thể nào ngờ được. Tôi khâm phục ban tổ chức làm việc rất nghiêm túc và kỹ luật. Một sự thành công ngoài sức tưởng tượng của tôi. Xét về hình thức lẫn nội dung đều rất chuyên nghiệp và dĩ nhiên các anh chị đã không nói suông bằng lời mà đã hy sinh rất nhiều thời gian qúi báo của mình để có được một đêm ĐNH ý nghĩa này. G. CLÉMENCEAU nói không sai. “không phải chỉ nói suông mà có thể thay đổi được một tình trạng, chính phải biết hy sinh.” Về đến nhà đã mấy ngày rồi nhưng đầu óc vẫn còn nghe dư âm Đêm nhạc hội. Vẫn còn nhớ như in những hình ảnh các anh chị chạy tới chạy lui chuẩn bị cho tiết mục kế tiếp, sửa soạn trang phục cho nhau trước khi lên sân khấu, khích lệ nhau hãy trình diễn hết mình, những cái nhìn yêu thương trìu mến dành cho nhau lúc tập dợt. Lúc nhẹ nhàng lúc căng thẳng. Lúc lại vang lên những tiếng cười giòn giã. những tiếng chào nhau tay bắt mặt mừng, những vòng tay ấm áp làm mà khó quên đến thế. Tôi đã mang về cả tình cảm anh chị dành cho tôi, đem về hơi ấm tình tự dân tộc, những nỗi niềm yêu thương da diết. Một dư âm thật khó diển tả bằng lời.  Ca nhạc sĩ Từ Công Phụng,  MC Hạ Vân - Sáng LưuThiết nghĩ, trong cuộc sống có đôi khi chúng ta chìm sâu trong sự im lặng qúa lâu. Chìm đấm đến gần như quên đi cảm giác gần gủi thân mật. Đôi khi nhìn lại chẵng có gì trầm trọng cả, chỉ là những cái không đáng kể. Đôi khi chúng ta chưa thật sự hiểu nhau hay chúng ta hiểu lầm nhau bởi không cùng hiểu một nghĩa. Georges DUHAMEL (la possession du monde) có nói: “Những danh từ là những ý tưởng… Con người thường xâu xé lẫn nhau chỉ vì những danh từ mà họ không cùng hiểu một nghĩa. Nếu họ hiểu nhau hơn, họ sẽ ngả vào lòng nhau.” Đại Nhạc Hội Champa chính là cơ hội để đưa chúng ta đến gần với nhau và hiểu nhau hơn. Đêm ĐNH đã nói lên được rằng tinh thần Champa vẫn cháy bỗng. Những đứa con Chăm đã vượt qua biên giới Đạo Giáo, Chủ nghĩa cá nhân, vượt qua Vị trí Địa Lý để đến với nhau. Hơn bao giờ hết, những đứa con Champa trên khắp mọi nơi vẫn còn đau xót cho dân tộc mình, họ vẫn còn hướng về quê hương đổ nát, cùng nhau xây dựng mái nhà Champa yêu dấu. Tất cả đã hòa quyện vào nhau trong vòng tay ấm áp. Ai có đến với ngày Đại Nhạc Hội mới chứng kiến được những cảnh các Chú các Bác cùng nắm chặt tay nhau, cùng nhau làm việc mới cảm nhận được tinh thần đoàn kết của Champa vẫn còn sâu đậm lắm. Ai cũng hăng say góp một bàn tay, chẵng phân biệt tuổi tác hay địa vị. Có lẽ đây là một bài toán mà đã bấy lâu nay chúng ta chưa giải đáp được. Bài toán chứng minh tinh thần đoàn kết dân tộc Champa của chúng ta. Chúng ta sống trên đất khách quê người , ít có cơ hội gặp mặt nhau. Chúng ta hãy biết tạo cơ hội để đến với nhau nối vòng tay lớn. Cùng nhau gìn giữ bản sắc dân tộc. Cùng cầm tay nhau hàn gắn tình đoàn kết, xóa đi những ngộ nhận đáng tiếc trong cộng đồng. Đồng thời hâm nóng lại bản sắc dân tộc. Gợi nhớ hoài cổ, hướng về cố quốc. Kết tụ dân tộc, tình yêu tốt đẹp cần thiết phát triển mọi mặt trong tương lai. Hy vọng một ngày gần trong tương lai.   Anh em diễn viên đang reo hò, vui mừng sau chương trình ĐNH kết thúc. Hãy đến gần với nhau hơn nữa, bởi lẽ, một khi chúng ta đã gần gũi nhau thì những mâu thuẫn sẽ tan biến và nhường chổ cho sự đồng cảm yêu thương, sẵn sàng bỏ qua những bất đồng về quan điểm, sẵn sàng tha thứ cho nhau. Một khi chúng ta đã yêu thương nhau rồi thì mọi thứ khác đã không còn gì đáng kể. Chúng ta hãy biết nắm lấy cơ hội để sích lại gần nhau, đừng để đợi đến một phần tư của cuộc đời mới gặp lại. Hãy đến, cùng nắm chặt tay nhau để cùng nhau làm tốt hơn nữa. Hơn bao giờ hết, hãy gạt bỏ những tư tưởng sai về nhau để cùng nhau đắm chìm trong hạnh phúc như thế này. Hãy cùng nhau gìn giữ bản sắc dân tộc để con cháu sau này còn hãnh diện về dân tộc mình. Ban tổ chức hãy cố gắng duy trì sân chơi bổ ích này để chúng ta giao lưu với nhau. Hãy duy trì một phong cách làm việc vượt lên trên bất cứ sự khác biệt của nhau như thế này nhé. Đây chính là chìa khóa đưa đến sự thành công trong lần ĐNH này. Nếu trong thâm tâm của mỗi cá nhân trong ban tổ chức vẫn còn có tư tưởng phân biệt em Bàlamôn, tôi Bàni, anh thì Islam thì dù có tổ chức bao nhiêu lần ĐNH vẫn quay lại vị trí cũ , không đi về đâu cả. Hy vọng chúng ta sẽ gặp nhau sớm hơn, không phải đợi đến 17 năm nữa, lúc đó Chế Mỹ Lan già rồi không còn hát được nữa đâu. Các bạn có muốn chúng ta gặp nhau một ngày rất gần không? Chúc các Bác các cô Chú và các anh chị về đến nhà vui vẽ bình an, cùng nhau quay quần bên gia đình và người thân. Cùng nhau chia sẽ và ôn lại kỷ niệm đẹp khó quên trong đêm ĐNH và truyền ngọn lửa yêu thương tỏa khắp nơi trong cộng động Champa của chúng ta. Chúc một mùa Giáng Sinh an lành.        
0 Rating 528 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 18, 2019
L?U D?U CHAMPA T?I C?M L? ?inh Bá Truy?n (ThS., C?u sinh viên ??i h?c Sorbonne (Pháp))và Bùi Ng?c Minh (Phó Giám ??c Trung tâm V?n hóa - Th? thao qu?n C?m L?) Qu?n C?m L?[1], mi?n ??t c? x?a, n?i l?u d?u trong lòng bao ?i?u huy?n bí c?a m?t n?n v?n minh r?c r? ngót 2000 n?m tu?i. N?i ?ây, t? r?t lâu ??i, nh?ng c? dân c?a v??ng qu?c Champa trù phú ?ã bi?t d?n th?y nh?p ?i?n, canh tác lúa chiêm, tr?ng dâu, nuôi t?m, ??m t?, d?t l?a và ?ã ki?n t?o lên nh?ng ??n ?ài, m? tháp nguy nga.[2] Nh?ng th? k? XV trôi qua nh? m?t c?n h?ng th?y, c? h? mu?n nh?n chìm t?t c? m?nh ??t này, ?? r?i ch? còn các ph? tích Chàm r?i rác kh?p n?i. ??n ??u th? k? XX, nh?ng ph? tích Chàm trên ??a bàn qu?n C?m L? ngày nay m?i ???c các nhà Champa h?c l?ng danh nh? Albert Sallet, Henri Parmentier, Edouard Huber… ?? tâm nghiên c?u và chính h? là l?p ng??i ??u tiên vén lên b?c màn bí m?t v? m?t n?n v?n minh c? kính ?ã b? tàn phá, lãng quên. Trong vòng b?n n?m l?n l?i s?u t?m các c? v?t cho B?o tàng Ch?m, t? n?m 1919 ??n 1923, bác s? Sallet ?ã nhi?u l?n ??n C?m L?. T?i thôn C?m B?c (nay thu?c ph??ng Hòa Th? ?ông), ông ?ã phát hi?n ra m?t di ch? Champa khá quan tr?ng. ?ó là Linh S?n, m?t vùng ??i th?p có r?t nhi?u m?nh v?n c? v?t t? m?t ph? tích tháp Ch?m, ??a ?i?m này t?a l?c g?n b?n ?ò ngang C?m L? và kéo dài khá xa.[3] Ngày nay, có th? xác ??nh di ch? Linh S?n n?m trên d?i ??t kéo dài t? Gò Th? lên phía b?c mà ?i?m cu?i c?a nó là Gò Theo. ??a danh Gò Theo là do ??c tr?i t? Gò Thiên, m?t cách g?i v?n t?t c?a Thiên Y A Na, v? Thánh M?u Ponagar c?a ng??i Ch?m.[4] T?i C?m B?c và Hóa Quê[5], Sallet ?ã kh?o sát nh?ng gi?ng c? Ch?m khá b? th?, sâu th?m, thành lát g?ch ?á kiên c?. Các gi?ng n??c này t?n t?i nh? có phép màu, và dùng ?? c?t d?u nh?ng bia ký, nh?ng tác ph?m ?iêu kh?c và c? ?? v?t b?ng vàng.[6] Không may m?n nh? g?ch ?á c?a các gi?ng H?i (H?i là m?t trong nh?ng tên g?i ng??i Ch?m c?a ng??i Vi?t tr??c ?ây, nhi?u phi?n ?á sa th?ch n?n nguyên là b? th? c?a tháp Ch?m C?m B?c b? dân làng xoi th?ng, làm thành lò ?? rang ?? cúng, nhi?u b? Linga mà dân làng cho là “c?i xay m?i” b? ??p ra ?? l?y ?á xây d?ng, g?ch Ch?m t? ph? tích c?ng ???c t?n d?ng làm ???ng.[7] Tuy th?, có m?t s? phi?n ?á H?i t? ph? tích mà dân làng tin là linh thiêng ?ã bi?n thành Th?n Th?ch. Tín ng??ng dân gian th? ?á ph?n ánh quá trình giao l?u, ti?p bi?n v?n hóa Ch?m - Vi?t, nó không ch? ???c b?o l?u t?i C?m L? mà còn hi?u h?u trên nhi?u vùng ??t khác ? Trung k?.[8] Mi?u th? Th?n Th?ch ???c A. Sallet tìm th?y t?i di ch? Linh S?n, trên b? th? có m?t phi?n ?á H?i, hai m?t kh?c ??y ch? Nho, r?t dài, chép rõ danh sách nh?ng ng??i cúng d??ng, ?? niên hi?u D??ng Hòa n?m th? 6 (1648) và niên hi?u Khánh ??c n?m th? 9 (1657), ??u thu?c tri?u vua Lê Th?n Tông.[9] Sallet còn tìm th?y m?t tr? bi?u b?ng ?á c?a tháp Ch?m C?m B?c ?ã tr? thành c?t m?c phân ??nh ranh gi?i gi?a hai làng C?m L? và Hóa Quê, tr? ???c d?ng vào n?m Gia Long th? 12 (1813), ?ang b? vùi ? d??i m??ng. Ông ?? ngh? tr?c nó lên. Tr? ?á này ??t nhiên tr? nên linh thiêng b?i s? ng? nh?n c?a dân làng và nghi?m nhiên tr? thành Ông M?c, ???c dân ??a ph??ng và nh?ng khách qua ???ng dâng h??ng, sùng bái.[10] Ngày nay, tuy ph? tích tháp C?m B?c, Th?n Th?ch t?i mi?u Linh S?n[11] và b? th? Ông M?c ?ã không còn n?a nh?ng tín ng??ng th? ?á v?n còn l?u truy?n t?i C?m L?, b?ng ch?ng là m?m ?á Ông có ??t t??ng Ph?t Bà t?i b? b?c sông C?m L?. ?úng ?êm r?m hay ?êm ba m??i âm l?ch hàng tháng, ??ng trên c?u C?m L? nhìn v? h??ng ??o N?i, ta d? dàng nh?n ra t? h?p m?m ?á Ông - t??ng Ph?t Bà ???c nhi?u tín h?u dùng thuy?n ??n vi?ng, dâng h??ng hoa chiêm bái và th? ?èn hoa ??ng sáng c? m?t sông. ??u nh?ng n?m 80 c?a th? k? XX, do tác ??ng c?a dòng ch?y và s? s?t l? mà m?t m?m ?á ?en tr?i lên t?i v? trí hi?n th?y. Tr?i qua vài mùa l? l?t n?a, m?m ?á v?n ??ng nguyên ch? c?, quá trình “thiêng hóa” di?n ra và th? là dân ??a ph??ng b?t ??u sùng kính m?m ?á. Ban ??u h? ch? ??t m?t l? h??ng lên trên, d?n dà d?ng thêm t??ng Ph?t Bà. Chính quy?n s? t?i th?i ?ó, v?i lý do bài tr? mê tín d? ?oan, ?ã cho di d?i t??ng Ph?t Bà t? m?m ?á v? chùa C?m Nam. Vài n?m sau, th?y không ai ?? ??ng ??n, dân ??a ph??ng th?nh t??ng Ph?t Bà ra l?i m?m ?á, ti?ng lành ??n xa, t? h?p m?m ?á - t??ng Ph?t Bà ngày càng ?ông khách hành h??ng. T?t nhiên, ?? góp ph?n t?ng ?? linh thiêng cho t? h?p này, nh?ng câu chuy?n truy?n mi?ng trong dân chúng, có khi ? ch? hay lúc trà d? t?u h?u, k? v? nh?ng s? không may mà các v? quan ch?c có liên quan ??n v? di d?i g?p ph?i, nh?ng s? th?t ?úng ??n ?âu, ch?ng ai có th? xác minh ???c. Th?t ra mô th?c k?t h?p th? m?m ?á và t??ng Ph?t Bà ? ?ây có ngu?n g?c t? mô th?c th? ?á - th? M?u c?a ng??i Vi?t ? x? ?àng Trong t? th? k? XVI, mà mô th?c th? ?á - th? M?u l?i có ngu?n g?c t? vi?c th? Linga - Yoni.[12] Tóm l?i, hi?n t??ng th? m?m ?á - t??ng Ph?t Bà t?i b? sông C?m L? ngày nay ch?ng qua ch? là s? ph?n ánh m?t cách chính xác quá trình ti?p bi?n v?n hóa tín ng??ng ph?n th?c t? ng??i Ch?m x?a. Nh?ng c?ng qua hi?n t??ng này, m?i th?y tín ng??ng dân gian Ch?m - Vi?t nó có s?c s?ng m?nh m? và b?n lâu ??n nh??ng nào (trong khi ?ó ??n ?ài, m? tháp ??u ?ã bi?n m?t!). Nh?ng di ch? Champa th??ng g?n li?n v?i nh?ng l?i ??n th?i v? các kho vàng ???c ng??i Ch?m ?em táng theo. ?ã có nhi?u tr??ng h?p ghi nh?n tìm ???c vàng H?i. Ch?ng h?n: n?m 1903, t?i M? S?n, Parmentier ?ào ???c m?t cái chum ??ng m?t b? s?u t?p toàn ?? trang s?c b?ng vàng; t?i La Th?, ng??i ta c?ng thu nh?t t? m?t cu?c khai qu?t nhi?u ??a b?c và các món trang s?c b?ng vàng.[13] T?i làng Hóa Quê, ??u th? k? XX, nhà bi ký h?c tr? danh Edouard Huber, giáo s? c?a tr??ng Vi?n ?ông Bác C? (E.F.E.O.), ?i kh?o sát m?t t?m bia Ch?m, ông ta ??nh phát quang xung quanh m?t ngôi mi?u t?a l?c trên “c?n Dàng”[14] ?? tìm c? v?t, t?c thì ti?ng ??n lan tràn, ??n t?n ?à N?ng r?ng ? ?ó có ?? lo?i thú v?t khác nhau ???c làm t? vàng kh?i, nào bò, rùa, nai ???c chôn kh?p d??i ??t, và ng??i ta còn có th? nh?t ???c các qu? th?o m?c làm b?ng kim lo?i quý nh? vàng, b?c.[15 ] Trong kho?ng 25 n?m tr? l?i ?ây, t?i khu v?c Gò Theo thu?c di ch? ph? tích tháp C?m B?c mà Sallet ?ã t?ng kh?o sát, ?ã có b?n tr??ng h?p ghi nh?n là ?ã ?ào ???c vàng Ch?m. Kho?ng n?m 1989, ba anh em H., L., N. r? nhau ?ào nh?ng ngôi m? Chàm có hình mu rùa ?? ki?m ?? tùy táng, bán l?y ti?n. H? ?ào ???c m?t t?m bia m?, bèn thuê ng??i d?ch, ai ng? ?ó là b?n ?? ch? ??n kho báu ???c chôn trong m?t ngôi m? khác n?m cách ??y kho?ng 300 m v? h??ng ?ông b?c. Nh? th?, ba ng??i ?ã tìm ???c r?t nhi?u vàng b?c trong m?. Bi?t tin, nhi?u ng??i n?a c?ng tìm vào bên trong, h? nh?t ???c r?t nhi?u ??ng ti?n th?i x?a còn r?i vãi và 3 chi?c ?èn d?u ph?ng Ch?m. Trúng ???c kho báu, ba anh em H., L., N. tr? nên sung túc. Nh?ng “?n vàng H?i ?t r?i n??c m?t”, ch? ?? vài n?m sau, n?i b? anh em b?t hòa, con cái tr? nên h? h?ng, gia c?nh sa sút và h? ?ã ph?i bán nhà ?i n?i khác. G?n ?ó, anh P. c?ng ?ào ???c h? ??ng vàng chôn ngay d??i kim t?nh kho?ng 20 cm. T? ngày có vàng, cu?c s?ng gia ?ình anh P. có khá lên, nh?ng ch?ng ???c bao lâu anh ta qua ??i trong m?t v? tai n?n. Tr??ng h?p t??ng t?, cách ?ây kho?ng 10 n?m, ông N. trong m?t l?n x?i ??t tr?ng rau, vô tình ?ào trúng m?t bu?ng chu?i b?ng vàng, tuy ông N. ?ã ?em s? vàng ?i làm t? thi?n, nh?ng ít n?m sau ?ó ông ta v?n b? ??ng xe và n?m li?t gi??ng cho ??n nay.[16 ] Nh?ng tr??ng h?p ? Gò Theo làm chúng tôi nh? ??n hoàn c?nh c?a ông Trà V?n X, nhà ông ? ngay trên n?n ph? tích Ph?t vi?n ??ng D??ng (nay thu?c huy?n Th?ng Bình, Qu?ng Nam). N?m 1978, trong lúc ?ang ?ào ??t ?? làm chu?ng heo thì ông Trà phát hi?n ra b?c t??ng B? tát Laks?m?ndra-Loke?vara b?ng ??ng thau.[17] Hai m??i n?m sau, ch?ng nh?ng hai ??a con c?a ông ??u l?n l??t qua ??i vì tai n?n giao thông mà b?n thân ông c?ng b? ??ng xe ch?n th??ng s? não, hi?n nay gia ?ình ch? còn hai v? ch?ng thui th?i s?ng qua ngày trong c?nh cô hàn.[18] Ng?m l?i câu “?n vàng H?i ?t r?i n??c m?t” qu? ch?ng sai. G?n ?ây nh?t, t?i Gò Theo, vào ngày 10.4.2012, ?ã có m?t ng??i ?i rà ph? li?u ?ào ???c vàng H?i. ??a ?i?m phát hi?n h? vàng là lô ??t ?ang xây nhà c?a ch? Nguy?n Th? Thùy T. thu?c t? 34, ph??ng Hòa Th? ?ông. Ng??i rà ph? li?u dùng cu?c ?ào lên m?t n?p ??ng có 5 l?p (m?i l?p dày kho?ng 4 mm) ?ã b? ôxy hóa và m?t h? g?m Ch?m bên d??i ?ã b? v?, bên trong có ch?a 6 kg kim lo?i màu vàng. Ng??i rà ph? li?u thu gom t?t c? và ch? ?i m?t d?ng, ??n nay v?n ch?a rõ tung tích. Khi ng??i này v?a r?i hi?n tr??ng, ng??i dân ?em m?t s? m?nh kim lo?i r?i vãi ?i th? ? ti?m kim hoàn g?n ?ó và b?t ng? nh?n ra ?ó là vàng, nh?ng tu?i vàng còn non. Ngay sau ?ó, ng??i dân xung quanh kéo ??n c? tìm nh?ng m?nh v?n còn l?i và mang ?i bán ???c t?ng c?ng g?n 10 tri?u ??ng.S? vi?c qua ?i, ch? nhà cho làm móng ti?p và ??n nay nhà ?ã xây xong. N?m trên ??a bàn ph??ng Hòa Th? ?ông còn có m?t di tích Champa n?a, ?ó là n?n móng tháp Phong L?. Vào ??u th? k? XX, ph? tích tháp Phong L? l?t th?m trong khu v?c ??n ?i?n chè, cà phê c?a ông ch? Camille Paris.[19] T?i ?ây, n?m 1900, ông ta ?ã s?u t?m ???c khá nhi?u c? v?t Ch?m và ?em bán cho m?t ng??i Pháp, ng??i này bán ti?p cho m?t ng??i Hoa. Tr??c l?i ?? ngh? mua l?i t? ki?n trúc s? Parmentier, ng??i ch? m?i c?a b? s?u t?p ?ã vui lòng hi?n t?ng toàn b? s? c? v?t do Paris thu th?p cho tr??ng Vi?n ?ông Bác C?. Theo Parmentier thì ?a ph?n các c? v?t có ngu?n g?c t? m?t tháp Ch?m b? s?p thành gò nh? trong khu v?c ??n ?i?n và ch? ??n ?i?n ?ã l?y g?ch t? ?ó ?? xây nhà.[20] N?m 1909, Parmentier ?ã th?ng kê ???c h?n 20 món c? v?t mang v? t? Phong L?, trong ?ó có nh?ng tác ph?m ?iêu kh?c tuy?t ??p nh? b? Linga bi?u t??ng d??ng v?t c?a th?n Siva, t??ng bò th?n Nandin, phù ?iêu th?n Siva múa gi?a ?àn r?n th?n Naga theo âm ?i?u thoát ra t? b?n nh?c công, phù ?iêu th?n Vishnu có ?ôi môi dày d??i cánh m?i n? to, phù ?iêu ?oàn tiên n? Apsara thanh tao siêu thoát… C?ng trong n?m ?ó, Parmentier ?ã ??n kh?o sát ph? tích tháp Phong L? và nh?n ??nh t?i ?ây có th? ?ã có m?t qu?n th? g?m nhi?u công trình ki?n trúc khác nhau. Ngoài ra ông còn th?y có r?t nhi?u g?ch Ch?m ?ã ???c dùng ?? xây nhà và lát c? m?t con ???ng d?n ??n b? sông.[21] Hi?n nay, trong s? h?n 20 món c? v?t tìm th?y t?i Phong L? có 9 tác ph?m ?iêu kh?c ???c tr?ng bày t?i B?o tàng ?iêu kh?c Ch?m ?à N?ng. Trong khi b? s?u t?p c? v?t Phong L? ???c nhi?u ng??i bi?t ??n thì n?n móng c?a ph? tích tháp Phong L? b? vùi sâu vào lòng ??t. Nh?ng t??ng nó ?ã m?t tích thì tháng 4.2011, gia ?ình ông Ông V?n T?n và bà Lê Th? Út, trú t?i xóm C?m (t? 3, ph??ng Hòa Th? ?ông) khi ?ào móng làm nhà t?i lô ??t s? 173 và 101 ?ã phát hi?n ra m?t pho t??ng c? ??u ng??i mình chim (t??ng th?n ?i?u Kinnari trong th?n tho?i ?n giáo) và nhi?u g?ch Ch?m. Ngay sau ?ó, B?o tàng ?iêu kh?c Ch?m ?ã th?c hi?n khai qu?t kh?n c?p ??t 1. K?t qu? s? b? xác ??nh ?ây là n?n móng tháp Phong L? trong qu?n th? tháp Ch?m Hóa Quê. ?oàn ?ã khai qu?t 5 h? v?i di?n tích kho?ng 206 m2, phát hi?n ???c tháp c?ng và b?t ??u l? m?t ph?n c?a tháp chính. ??n tháng 8.2012, B?o tàng ?iêu kh?c Ch?m ?à N?ng ph?i h?p v?i các nhà kh?o c? c?a Tr??ng ??i h?c Khoa h?c Xã h?i và Nhân v?n (??i h?c Qu?c gia Hà N?i) ti?n hành khai qu?t ??t 2. Quá trình khai qu?t ?ã làm l? rõ quy mô, c?u trúc chân móng c?a m?t tòa tháp Ch?m r?t l?n, chân móng có hình ch? Th?p, t? c?a ?ông ??n c?a Tây có chi?u dài 23,15 m, và t? c?a B?c ??n c?a Nam có chi?u dài 19,3 m. T? móng t??ng ?ông ??n móng t??ng Tây dài 15,85 m và t? móng t??ng B?c ??n móng t??ng Nam dài 16,15 m. ??c bi?t ?oàn ?ã phát hi?n ra h? thiêng n?i ??t b? th? b? Linga-Yoni bi?u t??ng c?a th?n Siva, ?ây là h? thiêng có kích th??c l?n nh?t trong các h? thiêng c?a ??n tháp Ch?m ???c phát hi?n ??n th?i ?i?m này. Ngoài ra, d??i ph?n tháp chính còn có 8 ô khám, m?i ô ??u có ch?a cát, m?t viên g?ch hình vuông ??t trên m?t hòn ?á cu?i và d??i cùng là hai viên ?á th?ch anh có nhi?u ??u nh?n. Hi?n nay công tác khai qu?t t?i di tích Ch?m Phong L? ?ã t?m d?ng, ch?c s? có m?t d? án khai qu?t, kh?o c? h?c quy mô l?n trên di?n r?ng ?? ti?p t?c gi?i mã nh?ng bí ?n d??i n?n tháp. N?m k? phía ?ông c?a ph??ng Hòa Th? ?ông là ph??ng Khuê Trung, n?i ?ây có m?t di ch? Champa khá n?i ti?ng là ph? tích tháp Hóa Quê (nay thu?c t? 20, Bình Hòa). ??u th? k? XX, ông Rougier, tham tá h?ng 2 tòa Công s? H?i An, ?ã tìm ra di ch? này t?i “c?n Dàng”, ??ng th?i phát hi?n m?t t?m bia Ch?m b?n m?t.[22] Ngay sau ?ó, giáo s? Huber ?ã ??n nghiên c?u, phiên âm Latinh và d?ch v?n bia Hóa Quê ra Pháp ng?, toàn b? công trình này sau ?ó ???c ??ng trên t?p san c?a tr??ng Vi?n ?ông Bác C?, s? XI, n?m 1911. Bia Hóa Quê làm b?ng ?á sa th?ch, cao 120 cm, r?ng 63 cm và dày 30 cm, b?n m?t bia ??u có v?n kh?c: M?t A (?ông) có 17 dòng ch? b?ng Ph?n ng?, hành v?n theo th? thi k?.- M?t B (Tây) có 19 dòng ch? b?ng Ph?n ng?, theo th? thi k? và v?n xuôi.- M?t C (B?c) có 17 dòng ch? b?ng Ph?n ng?, theo th? v?n xuôi.- M?t D (Nam) có 19 dòng ch? b?ng Ch?m ng? c? ??i theo th? v?n v?n. Theo nh? v?n bia, vào cu?i th? k? th? IX, ??u th? k? th? X, m?t gia ?ình Ch?m quy?n quý ?ã d?ng lên ba ngôi tháp, m?t t?i ??a ?i?m d?ng bia và hai cái còn l?i t?i vùng ??t lân c?n xung quanh ?ó. Trên bia có kh?c b?n m?c th?i gian, ?ó là n?m 820, 829, 830 và 831 niên l?ch Saka. Ng??i Ch?m dùng l?ch Saka, m?t lo?i l?ch c? ?n ??. K? nguyên Saka so v?i Công l?ch b?t ??u tính sau Thiên Chúa giáng sinh 78 n?m, v?y b?n m?c th?i gian t??ng ?ng là n?m 898, 907, 908 và 909 Công nguyên. M?c th?i gian ??u tiên là d??i tri?u vua Jaya Sim?havarman I, và ba m?c còn l?i thu?c tri?u vua Bhadravarman II. M?t ??u tiên v?n bia kh?c ??y m?t l?i c?u kh?n dài ??n th?n Siva, r?i ??n b?n kh? th? ca ng?i công ??c v? vua ?ang tr? vì Bhadravarman, ng??i ???c sánh ngang v?i v? vua Yudhis?t?hira trong thiên anh hùng ca Mahbh?rata c?a ng??i Hindu. Nh?ng m?t ti?p theo là nh?ng l?i tán t?ng ??n m?t gia ?ình hoàng thân có quan h? r?t g?n v?i hoàng gia và có quê quán ? khu v?c xung quanh n?i ??t bia (C?m L? ngày nay), ?ây là môn phi?t ?ã d?ng lên c?m tháp Hóa Quê. Ng??i ch?ng có t??c hi?u ?jñ? (Hoàng thân), tên là S?rthav?ha, ?ã k?t hôn v?i bà Pu Po Ku Rudrapura. Hoàng thân S?rthav?ha là em v? vua Indravarman II c?a v??ng tri?u ??ng D??ng hùng m?nh, và c?ng là cháu ru?t c?a vua Rudravarman (ông n?i c?a vua Indravarman II). V? hoàng thân S?rthav?ha có m?t cô con gái, v??ng h?u Ugradev?, ng??i ?ã k?t hôn v?i v? vua ?ang tr? vì Bhadravarman II, và có ba công t?: Mah?s?manta, Narendranr?pavitra, Jayendrapati (xem Ph? h? v??ng tri?u ??ng D??ng - Indrapura ? d??i ?ây). T?t c? ba v? công t? này ??u ?ang gi? nh?ng ch?c v? cao c?p bên c?nh vua Bhadravarman II. V? tam công t?, quan Th??ng th? Jayendrapati, là m?t h?c gi? uyên bác. Chính ông là ng??i ?ã so?n ra nh?ng bài thi k? và v?n xuôi cho chín t?m bia ???c d?ng tr??c các tháp Ch?m: hai t?m ???c d?ng b?i vua Jaya Sim?havarman I và b?y t?m t? vua Bhadravarman II.[23] V?n bia còn cho chúng ta bi?t ?? th??ng công so?n chín bài ký, vua Bhadravarman II ?ã ban cho Th??ng th? Jayendrapati m?t c? ki?u, m?t cái l?ng b?ng lông công, m?t bao ki?m b?ng vàng, nhi?u bình s? có quai và bình g?m l?n, m?t cái ??a b?ng b?c, m?t ?ai th?t l?ng, nhi?u khuyên tai và vòng tay b?ng vàng, m?t c?p váy b?ng l?a ....[24] Theo nh? v?n bia, v? c?a Hoàng thân S?rthav?ha có t??c hi?u là Pu Po Ku (N? Thánh ch?) và mang tên Rudrapura (thành ph? th?n Bão t?), Pu Po Ku Rudrapura có ngh?a là N? Thánh ch? thành ph? th?n Bão t?, mà b?n quán c?a gia ?ình S?rthav?ha và Pu Po Ku Rudrapura là khu v?c lân c?n xung quanh ??a ?i?m d?ng bia Hóa Quê, t? ?ó th? bi?t r?ng vào cu?i th? k? th? IX, ??u th? k? th? X vùng ??t C?m L? có danh x?ng là Rudrapura - thành ph? Th?n Bão t?.[25] Tr?i qua h?n ngàn n?m, khu ??t n?i tháp Hóa Quê t?a l?c nay tr? thành Khu di tích l?ch s? v?n hóa Khuê Trung bao g?m ph? tích tháp Hóa Quê, mi?u Bà, gi?ng Ch?m, nhà th? Ti?n Hi?n và ngh?a tr?ng Hòa Vang. G?n ?ây, khi phát quang khu v?c này ng??i ta l?i tìm th?y m?t b? Yoni kích th??c 1 m x 0,8 m và m?t t??ng th?n Gane?a ?ã m?t m?t tay cao 55 cm, hi?n nay b? và t??ng ???c tr?ng bày t?i B?o tàng L?ch s? ?à N?ng. Sau mi?u Bà 100 m, có m?t ph?n b? th? Linga ch?m kh?c nh?ng d?i xo?n theo phong cách ??ng D??ng. Ch?c ch?n là dân làng ?ã t?n d?ng g?ch ?á t? ph? tích ?? xây mi?u, r?t có kh? n?ng móng tháp n?m ngay d??i mi?u. Trong mi?u Bà, th?y th? b?n pho t??ng Ch?m có ngu?n g?c ?n giáo ?ã ???c Vi?t hóa b?ng cách ??p th?ch cao, tô màu, ??i mão, choàng y ?? tr? thành Th?n M?u. May còn m?t pho t??ng bên trái ngoài cùng mà ??u ch?a b? tô màu, chúng tôi nh?n ra ngay là ??u th?n Kum?ra (con trai th?n Siva), m?t v? nam th?n Ch?m ?ã ???c s?c phong thành Bà Th? (!). ?i?u k? l? là trong mi?u ch? có b?n pho t??ng mà l?i có bài v? kèm s?c phong ??n n?m Bà t??ng ?ng v?i Ng? Hành. T?i sao m?t nam th?n Ch?m l?i bi?n thành m?t n? th?n Vi?t? ?ó là do tín ng??ng th? M?u c?a ng??i Vi?t. Vào th? k? XV, XVI, trên ???ng nam ti?n, h? th?y m?t pho t??ng Ch?m nào có khuôn m?t gi?ng ph? n? thì ng??i Vi?t s? ??t ngay lên bàn th? và nó tr? thành nh?ng Bà Vú, Bà H?i, Bà M?, Bà Ph?t, Bà ?á, Bà L?i, Bà Vàng, Bà Ng?c, Bà Thiên, Bà Thai D??ng…[26] và tr??ng h?p ? làng Hóa Quê là Bà Ng? Hành. Tr??c mi?u, ngay phía bên trái, có m?t gi?ng Ch?m vuông v?c tuy?t ??p, tr? gi?ng và thành gi?ng ???c ghép t? các phi?n ?á sa th?ch m?t cách tinh x?o. Vì ng??i Ch?m c?n dùng n??c ?? làm nghi l? th? t?y Linga nên niên ??i c?a gi?ng ?t ph?i trùng v?i tháp Hóa Quê, h?n ngàn n?m. Nh? nh?ng dòng Ph?n ng? trên v?n bia Hóa Quê do quan Th??ng th? tri?u ??ng D??ng Jayendrapati so?n, và nh? b?n d?ch sang Pháp ng? c?a giáo s? Huber nên chúng ta có th? bi?t vào cu?i th? k? th? IX, ??u th? k? th? X, gia ?ình Hoàng thân S?rthav?ha và N? Thánh ch? Rudrapura, ch? nhân c?a m?nh ??t trù phú Rudrapura - thành ph? th?n Bão t? [27] - mà ngày nay mang tên C?m L?, ?ã d?ng lên c?m tháp Hóa Quê. C?m g?m ba tháp g?n nhau, ?ó là tháp ?r?-Mah?rudra (C?m B?c) th? Hoàng thân S?rthav?ha vào n?m 898, tháp ?r?-Mah??ivalin?ge?vara (Phong L?) th? Parame?vara vào n?m 907 và tháp Bhagavat? (Hóa Quê) th? N? Thánh ch? Rudrapura vào n?m 908.[28] Nh?ng ti?c thay, t?t c? ??u ?ã s?p ?? hoàn toàn. C?n c? m?c th?i gian kh?c trên bia và trên c? s? nghiên c?u các di tích, có th? kh?ng ??nh c?m tháp Hóa Quê ???c xây d?ng theo phong cách ??ng D??ng. ??n nay, chúng ta ?ã xác ??nh chính xác v? trí n?n tháp Hóa Quê là mi?u Bà, t? 20 Bình Hòa, ph??ng Khuê Trung và n?n tháp Phong L? là lô ??t s? 173, 101, xóm C?m, t? 3, ph??ng Hòa Th? ?ông, nh?ng v?n ch?a bi?t ?ích xác v? trí n?n móng tháp C?m B?c, nó v?n n?m ?âu ?ó trong lòng ??t Linh S?n. Ngoài di tích c?m tháp Hóa Quê, ??u th? k? XX, t?i làng Hòa An (nay thu?c ph??ng Hòa An, qu?n C?m L?), Parmentier còn tìm th?y m?t t??ng ?á có t? th? ng?i x?m và nh?ng ??ng ?? nát t? g?ch ?á xây vòm c?a m?t tháp Ch?m.[29] Ngày nay, m?t s? ph? tích c?a tháp Hòa An v?n còn ???c l?u gi? t?i chùa An S?n (t? 15, ph??ng Hòa An, qu?n C?m L?). V? trí c?a chùa n?m ngay d??i chân núi Ph??c T??ng[30] và chùa ???c d?ng trên n?n m?t tháp Ch?m vào kho?ng gi?a th? k? XIX. B?ng qua tam quan, ??n gi?a sân chùa còn th?y hai tr? c?a b?ng ?á sa th?ch có ch?m kh?c nh?ng d?i xo?n theo phong cách ??ng D??ng ?ang ???c t?n d?ng làm hai tr? t?a cho m?t c?t c? (!). Bên trái chùa, th?y có m?t b? th? Linga hình vuông, trên m?t có xu?t hi?n v?t n?t, c?nh ?ó có hai tr? bi?u b?ng ?á và nh?ng phi?n ?á dày dùng làm ?? cho các tr? bi?u. B? th? và nh?ng phi?n ?á này ???c nhà chùa b? trí thành m?t b? bàn gh? ?á dùng ?? ti?p khách th?p ph??ng (!). Cách ?ó không xa v? h??ng tây b?c là m?t gi?ng Ch?m hình tròn, thành gi?ng ???c ghép t? nh?ng viên ?á sa th?ch hình ch? nh?t. Trong s? các ph? tích còn l?i, ??c bi?t còn có m?t t??ng nam th?n, ???c th? trong m?t ngôi mi?u nh?, nh?ng t??ng ?ã m?t ??u và b? ??p xi m?ng t?o thành ??u c?a m?t v? hòa th??ng nào ?ó (!). T? th? ng?i c?a pho t??ng này làm ta liên t??ng ??n t??ng nam th?n ?ang tr?ng bày trên ?ài th? thu?c Ph?t vi?n ??ng D??ng (Vih?ra Loke?vara) t?i B?o tàng ?iêu kh?c Ch?m ?à N?ng. Nh?ng gì còn sót l?i ? chùa An S?n cho th?y tháp Hòa An có cùng niên ??i v?i c?m tháp Hóa Quê, cu?i th? k? th? IX, ??u th? k? th? X. Qua vi?c kh?o sát nh?ng ph? tích tháp Ch?m t?i qu?n C?m L? ngày nay, chúng ta có th? hình dung ra di?n m?o và quy mô c?a thành Rudrapura. “Sông Thiêng” c?a thành là sông C?m L?, “núi Thiêng” c?a thành là núi Ph??c T??ng. Trung tâm tôn giáo c?a thành ??t t?i Hòa An và trung tâm chính tr? t?i khu v?c C?m B?c, Phong L?, Hóa Quê (ph??ng Hòa Th? ?ông và ph??ng Khuê Trung ngày nay). Theo motif c?a nh?ng thành ph? (pura) ???c hình thành trên các l?u v?c sông nh?, ch?y trên tri?n d?c ??ng, ng?n cách b?i núi non t?i vùng ?ông Nam Á th?i ti?n s? do Bennet Bronson ?úc k?t[31], thì thành Rudrapura ?t có m?t c?ng th? ?óng vai trò trung tâm kinh t? - th??ng m?i. Ch?c ch?n c?ng th? này ph?i n?m g?n ??a ?i?m h?p l?u c?a ba con sông C?m L?, V?nh ?i?n và C? Cò. R?t có kh? n?ng ?ó là Hiên c?ng[32], m?t c?ng c? n?m t?i làng N?i Hiên Tây (nay thu?c ph??ng Bình Hiên, qu?n H?i Châu) và có th? có thêm m?t ti?n c?ng ?óng t?i làng N?i Hiên ?ông (nay thu?c ph??ng N?i Hiên ?ông, qu?n S?n Trà). Nh? v?y thành Rudrapura vào cu?i th? k? th? IX, ??u th? k? th? X có ??a gi?i khá r?ng, nó b?t ??u t? làng Hòa An d??i chân núi Ph??c T??ng tr?i xu?ng C?m L?, r?i kéo dài ??n t?n N?i Hiên.[33] ?ã có m?t tòa thành Ch?m t?n t?i cách ?ây h?n 1000 n?m mà nh?ng ph? tích c?a nó ?ang n?m r?i rác kh?p n?i trên ??a bàn qu?n C?m L?. Hy v?ng vào m?t ngày nào ?ó, t?t c? các chân móng tháp s? ???c phát l?, ??n lúc ?ó chúng ta l?i có d?p khám phá thêm nhi?u ?i?u k? di?u v? m?t n?n v?n minh huy?n bí này. Nh?ng l?u d?u Champa t?i C?m L? ngày nay ?âu ch? có nh?ng phi?n ?á, t??ng ?á hay móng g?ch H?i ?? chói mà còn là ni?m tin dai d?ng trong dân gian v? th?n linh, ma qu? và n?i ám ?nh tri?n miên v? nh?ng l?i nguy?n ??n t? cõi h? vô. Cái tín ng??ng thu?n c?m tính v? m?t quá kh? H?i ??y bí nhi?m d??ng nh? v?n t?n t?i mãi trong tâm th?c c?a m?i m?t con ng??i vùng “C?m giang L? th?y” này… Chú thích 1 C?m L? nay là danh x?ng c?a m?t qu?n thu?c thành ph? ?à N?ng. C?m L? (? ?) theo Hán Vi?t t? ?i?n trích d?n (www.hanviet.org) thì ch? C?m (?) trong t? c?m tú (? ?: t??i ??p) và ch? L? (?) trong t? l? chi (? ?: cây v?i), C?m L? ngh?a là “Cây v?i t??i ??p”. T??ng truy?n, danh x?ng C?m L? b?t ngu?n t? “C?m giang L? th?y” (? ? ? ?). N??c sông C?m ng?t nh? trái cây v?i hay là hai bên b? sông C?m có nhi?u cây v?i mà có tích này ch?ng? Theo Ô châu c?n l?c c?a D??ng V?n An (Hu?: Thu?n Hóa, 1992), vào ??i vua Lê Anh Tông, n?m Tân d?u, niên hi?u Chính Tr? th? 4 (1561), C?m L? là m?t trong 66 xã c?a huy?n ?i?n Bàn. Tr??c n?m 1796, làng C?m L? hoàn toàn n?m phía nam sông C?m L?. Sau tr?n l?t n?m Bính Thìn (1796), lý tr??ng làng C?m L? th?y vùng ??t nam sông C?m L? ?m th?p bèn ?i xin lý tr??ng làng Bình Kh??ng (Bình Thái ngày nay) ? phía b?c sông, cho dân làng C?m L? ??n ?ó c? trú. ???c s? ??ng ý c?a làng Bình Kh??ng, dân làng C?m L? t? phía nam v??t sông sang phía b?c, khai phá 3 gò ??t hoang là Gò Th?, Gò Tràm và Gò Theo ?? “tái ??nh c?”. T? ?ó làng C?m L? chia thành C?m L? Nam thôn và C?m L? B?c thôn. 2 Maspéro, Le Royaume de Champa, (Paris et Bruxelles: Les Éditions G. Van Oest, 1928), 35-41.3 Nguyên v?n: “Linh-S?n ? ?, de C?m-L? B?c-Thôn ? ? ? ?, canton de Bình-Thái ? ? ?, huy?n de Hòa-Vang ? ? ?. Cette colline qui s’arrête auprès du bac de C?m-L?, s’étend fort loin: les débris qu’elle montre témoignent d’un important emplacement”. D?n theo: Sallet, “Les Souvernirs Chams dans le Folk-lore et les Croyances Annamites du Quang-Nam”, Bulletin des Amis du Vieux Hué (B.A.V.H.), No. 2/1923, 204. ??a danh này ngày nay có tên Trung S?n x?, chúng tôi nghi ng? Sallet chép Linh S?n là ch?a ?úng, b?i t? th? k? XVIII, vùng ??t này ?ã có tên Trung S?n. D?n theo: Phan Khoang, Vi?t S? x? ?àng trong, (Hà N?i: V?n h?c, 2000), 209.4 ?ào Thái Hanh, “La déesse Thiên-Y-A-Na”, B.A.V.H., No. 2/1914, 163. Gò Theo, ?i?m cu?i c?a di ch? Linh S?n, là vùng ??t có t? c?n: phía ?ông giáp x? ??t B?c Thu?n, phía b?c giáp ?ông Ph??c, phía tây giáp qu?c l? 1A, phía nam giáp thôn Phong B?c (nay là các t? t? 34 ??n 37, ph??ng Hòa Th? ?ông).5 Hóa Quê (? ?), ??i thành Hóa Khuê (? ?, theo Ô châu c?n l?c c?a D??ng V?n An, vào ??i vua Lê Anh Tông, n?m Tân d?u, niên hi?u Chính Tr? th? 4 (1561), Hóa Khuê là m?t trong 66 xã c?a huy?n ?i?n Bàn, v? sau chia thành ba làng Hóa Khuê ?ông, Hóa Khuê Tây và Hóa Khuê Trung (Khuê Trung).6, 7, 9, 13, 15, 26 Sallet, “Les Souvernirs Chams dans le Folk-lore et les Croyances Annamites du Quang-Nam”, B.A.V.H., No. 2/1923, 207, 209, 209, 220, 220, 213.8 Cadière, “Croyances et Practiques religieuses des Annamites dans les environs de Hué. Le Culte des Pierres”, Bulletin de l'École Française d'Extrême-Orient (B.E.F.E.O.), Vol. XIX, No. 2/1919, 30.10 V?i gi?ng v?n khá m?a mai, Sallet thu?t l?i s? tích b? th? Ông M?c ? C?m L?: “J’apporte ici une petite contribution à l’étude du culte des pierres en Annam. La pierre de C?m-L? était couchée dans un fossé, et comme son examen pouvait présenter quelque intérêt, je demandai aux autorités provinciales de vouloir bien la faire relever (au surplus cette pierre ne portait-elle pas les caractères “l?p th?ch” ???). Le village crut devoir faire mieux, et, quelques semaines après, je retrouvai la pierre dressée sur son socle maçonné. Un mois plus tard, sur ce socle étaient disposés des chapelets de fleurs, des papiers votifs et le vase habituel garni de sable où, piqués, achevaient de se consumer des bâtonnets d’encens : le vieux piédroit cham, la pierre-limite des Annamites, etait devenu “Ông-M?c” ? ?, “Monsieur le Terme”, et était honoré par les gens du village et plus encore par les voyageurs. Peut-être doit-on penser que les habitants de C?m-L? à cause de cet ordre venu de hauts fonctionnaires, avaient pu croire que puisque de grands mandarins lettrés et sérieux s'intéressaient au sort de cette pierre et réclamaient pour elle une attitude plus noble, il fallait bien qu’elle possédât une vertu et un pouvoir particulier”. D?n theo: Sallet, “Les Souvernirs Chams dans le Folk-lore et les Croyances Annamites du Quang-Nam”, B.A.V.H. No. 2/1923, 210.T?m d?ch: “? ?ây, tôi xin ?óng góp ph?n nh? cho vi?c nghiên c?u phong t?c th? ?á ? Trung k?. Phi?n ?á t?i C?m L? b? vùi d??i m?t cái m??ng, và th?y có th? dùng ?á vào vi?c gì ?ó h?u ích, tôi yêu c?u chính quy?n t?nh nên tr?c nó lên (v? l?i phi?n ?á này ?âu có mang ch? “l?p th?ch” ???). Làng s? t?i tin r?ng c?n ph?i dùng nó vào vi?c t?t h?n, và vài tu?n sau ?ó, tôi th?y tr? ?á ???c d?ng trên b? có tô vôi h?n hoi. M?t tháng sau ?ó, trên b? th?y bày nh?ng bó hoa, gi?y vàng mã và m?t cái l? ??ng cát quen thu?c mà h??ng c?m ?ã cháy h?t ch? còn tr? c?ng: tr? bi?u c? c?a Ch?m, c?t ?á làm ranh gi?i c?a ng??i An Nam, ?ã tr? thành “Ông-M?c” ? ?, ???c dân làng và c? khách qua ???ng sùng bái. Ph?i ch?ng dân làng C?m L? vì t? m?nh l?nh c?a các quan trên, yên trí các quan trên v?n l?m ch?, nghiêm túc ?ã xem tr?ng phi?n ?á và ?ã ?? c?p v? nó v?i m?t thái ?? r?t l?ch lãm, nên ch?c m?m r?ng nó ph?i ?n ch?c m?t t? ??c và m?t quy?n n?ng ??c bi?t”. Tr??c n?m 1980, tr? Ông M?c v?n còn, n?m g?n b?n ?ò Nga, ranh gi?i gi?a Khuê Trung và C?m L?, trên tr? có dòng ch?” ??????????? (Gia Long th?p nh? niên, th?t nguy?t, nh? th?p ng? nh?t: ngày 25 tháng 7 n?m Gia Long th? 12).11 Mi?u Linh S?n ngày nay ???c g?i là mi?u Bà, thu?c t? 33 ph??ng Hòa Th? ?ông. Sau n?m 1975, Th?n Th?ch không còn n?a.12 Cadière, Bài ?ã d?n, 4 - 5. Quá trình “thiêng hóa” m?m ?á Ông bên b? sông C?m L? ngày nay di?n ra y chang nh? nh?ng gì mà linh m?c L. Cadière miêu t? v? m?m “?á n?i” bên b? sông Th?ch Hãn ?o?n ch?y qua làng Trinh Th?nh h?n 90 n?m v? tr??c. Hi?n nay, t?i C?m L? và m?t s? n?i khác n?a, ng??i ta tin r?ng linh h?n c?a n?n nhân ch?t n??c s? trú l?i m?m “?á ?en” và do ?ó m?m ?á s? r?t linh thiêng. Thân nhân c?a n?n nhân ch?t n??c th??ng ??n ?ây th?p h??ng kh?n vái. ??t trên m?m ?á m?t t??ng Ph?t Bà, ng??i ta tin r?ng Ph?t Bà s? phù h? ?? trì cho linh h?n c?a n?n nhân ch?t n??c s?m ???c siêu thoát. Tóm l?i, các linh h?n c?a nh?ng n?n nhân ch?t n??c xem m?m ?á là nhà và Ph?t Bà là ng??i ?? trì (!). V? ph?n pho t??ng Ph?t Bà ???c ??t trên m?m ?á, chúng tôi ?ã nghe vô s? tin ??n th?i v? s? linh thiêng c?a pho t??ng này. Ch? bi?t nó thiêng c? nào? Nh?ng ?i?u ?ó không thu?c ph?m vi c?a bài vi?t, chúng tôi không ti?n nêu ra. ??n tháng 12.2012, t??ng Ph?t Bà ?ã ???c di d?i v? chùa C?m Nam.14 “C?n Dàng” là tên th??ng g?i nh?ng vùng ??t cao có ph? tích Chàm. Ngày nay, v? trí “c?n Dàng” là Khu di tích l?ch s? v?n hóa Khuê Trung bao g?m ph? tích tháp Hóa Quê, gi?ng Ch?m, mi?u Bà, nhà th? Ti?n Hi?n và ngh?a tr?ng Hòa Vang t?i t? 20 Bình Hòa, ph??ng Khuê Trung.16 Ph?ng v?n ông Hu?nh Bá Hoàng, t? tr??ng t? 34, ph??ng Hòa Th? ?ông. Tr??ng h?p th? t? m?i x?y ra g?n ?ây, nên chúng tôi ch?a có ghi nh?n gì v? s? “báo ?ng” c?a vàng H?i.17 B?c t??ng B? tát Laks?m?ndra-Loke?vara hi?n ?ang ???c tr?ng bày t?i B?o tàng Ch?m ?à N?ng và ?ã ???c công nh?n là B?o v?t qu?c gia.18 Tr??ng h?p c?a ông Trà V?n X., chúng tôi tr?c ti?p ch?ng ki?n, n?u có quý v? ??c gi? nào mu?n xác minh thì có th? theo chúng tôi ??n g?p ông Trà, nhà ông ch? cách v? trí Tháp Sáng c?a Ph?t vi?n ??ng D??ng 2 km.19 ??u th? k? XX, khu v?c lân c?n Tourane (?à N?ng) có m?t s? ??n ?i?n c?a các ông ch?: Tây Kho b?c anh (Camille Paris) ? Phong L?, Tây béo ? Hóa Quê, Tây Kho b?c em (Gravelle Paris) ? Nghi An, Tây Bertrand, Tây Hãng ? Ph??c T??ng ….20 Nguyên v?n: “Peu de temps après, l'ancienne propriété de C. Paris à Phong-l?, vendue d'abord à un Français, passait a un Chinois. Sur notre demande d'achat il fit aimablement don à l'Ecole des sculptures que C. Paris y avait rassemblées; elles provenaient pour la plupart des décombres d'un monument ?am qui formait une butte dans les limites de sa concession et qui lui fournit les briques de l'habitation”. D?n theo: Parmentier, “Catalogue du Musée ?am de Tourane”, B.E.F.E.O., Vol. XIX, 1919, 5.21 Parmentier, “Inventaire Descriptif des Monuments ?ams de l’Annam”, Vol.1, (Paris: Presses de l'École Française d'Extrême-Orient (P.E.F.E.O..), Ernest Leroux, 1909), 319-324.22, 23, 24, 28 Huber, “Études Indochinoises”, B.E.F.E.O, Vol. XI, 1911, 285, 286, 296, 297.25 Theo kinh V? ?à, th?n Bão t? Rudra là ti?n thân c?a th?n Siva, v? th?n t?i cao trong ?n giáo.27 Vào ??u th? k? th? X, trên m?nh ??t Amar?vat? (Qu?ng Nam, ?à N?ng ngày nay) có các thành ph?: Indrapura - kinh thành Th?n S?m sét (??ng D??ng); Simhapura - thành ph? S? t? (Trà Ki?u); ?amp?pura - thành ph? Chiêm Bà (Thanh Chiêm, ?i?n Bàn); Và nh?ng tác gi? bài vi?t này phát hi?n ra thêm m?t thành ph? n?a, ?ó là Rudrapura - thành ph? Th?n Bão t? (C?m L?).29 Parmentier, “Notes d'Archéologie Indochinoise I-VI”, B.E.F.E.O, Vol. XXIII, 1923, 274.30 ??i Nam nh?t th?ng chí (quy?n XIII) do Qu?c s? quán tri?u Nguy?n biên so?n, chép núi Ph??c T??ng ? ?là C?m L? S?n? ? ?.31 Bronson, “Exchange at the Upstream and Downstream Ends: Notes Toward a Functional Model of the Coastal State in Southeast Asia”, Economic Exchange and Social Interaction in Southeast Asia: Perpectives from Prehistory, History, and Ethnography (Ann Arbor, 1977), 39-52.32 T??ng truy?n, n?m 1471, vua Lê Thánh Tông trên ???ng nam chinh ?ã cho ??u thuy?n t?i b?n N?i Hiên ?? l?y n??c ng?t t? gi?ng B?ng (gi?ng có niên ??i th? k? X) [Theo gia ph? t?c Nguy?n Thanh - N?i Hiên Tây do anh Nguy?n Thanh ??nh cung c?p]. Mu?n nh?t là t? cu?i th? k? XV, ng??i Trung Hoa ?ã g?i b?n N?i Hiên (và c? khu v?c ?à N?ng) là Hiên c?ng.33 Làng N?i Hiên x?a bao g?m ba làng N?i Hiên ?ông, N?i Hiên Tây và N?i Hiên Nam (N?i Nam). Ngu?n: Facebook
0 Rating 510 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On August 24, 2017
(Thethaovanhoa.vn) - Trong chuy?n ?i Bangkok vào cu?i tháng t? này, tôi ???c m?t nhà s?u t?p ng??i Thái cho xem ba chi?c bình ??ng Champa. Có nhi?u chuy?n thú v? t? nh?ng chi?c bình c? này. Bình ??ng Champa, kho?ng th? k? 7, v?i hai vòi hình hoa, s?u t?p ? Bang Kok V? ngu?n g?c, nhà s?u t?p không nói có ???c ba chi?c bình này t? ?âu, nh?ng ông cho tôi xem  m?t cu?n sách c?a ng??i Pháp v? ngh? thu?t Champa có in m?t s? ?? ??ng t??ng t?, ??c bi?t là chi?c bình rót n??c có hai vòi. Hai vòi n??c làm g?n nhau, mi?ng xòe ra ???c trang trí thành hình hoa v?n, xung quanh hai vòi c?ng có di?m hoa v?n lá ??.  Chi?c bình ??ng này làm tôi liên t??ng t?i hình t??ng con chim hai ??u, ho?c hai ??u ng??i th?y trong ngh? thu?t Ph?t giáo Bút Tháp. ? chùa Bút Tháp, con chim hai ??u (và chim hai ??u ng??i g?n trên ??nh lá ?? t??ng Ph?t Tam th? và t??ng Quan th? âm b? tát Ngàn m?t ngàn tay) chính là con chim Ca l?ng t?n già, ti?ng kêu c?a nó ???c coi gi?ng ti?ng nói c?a ??c Ph?t, nên con chim là t??ng cho âm thanh c?a Ph?t.  Tuy nhiên c? ba chi?c bình này ???c ch? nhân s?u t?p kh?ng ??nh là có ít nh?t t? th? k? 7, t?c là tr??c th?i k? Ph?t giáo ??i th?a ??ng D??ng (th? k? 9), th?i k? Ph?t giáo duy nh?t trong l?ch s? Champa, nên không th? coi chi?c bình chim hai vòi là m?t bi?u t??ng liên quan ??n Ph?t giáo. B?t lu?n th? nào, ?ây c?ng là nh?ng di v?t quý c?a v?n hóa c? Champa, vô cùng hi?m th?y và nay l?u l?c sang x? ng??i. Chi ti?t chi?c bình hai vòi. Ch?t l??ng ??ng ? c? ba chi?c bình ??ng ?ó r?t khác v?i nh?ng ?? ??ng ?ông S?n và ?? ??ng Vi?t Nam th?i phong ki?n. Chúng r?t nh? và sáng, có màu xanh l?c m?n màng nh? là l?p men tráng lên ?? ??ng v?y và ???c làm b?ng k? thu?t ?úc (?? khuôn) ch? không ph?i gò. K? thu?t ?úc c?ng r?t hoàn h?o, cho th?y chúng thu?c lo?i ?? c?a cung ?ình Champa, ch? không ph?i ?? gia d?ng thông th??ng. Khác v?i ng??i Vi?t, ng??i Champa không phát tri?n ?? gia d?ng b?ng g?m.  ?? g?m Champa ch? y?u là vài ?? bình vò, bình vôi ??ng thông th??ng, ch?t l??ng và t?o dáng không có gì ?? so sánh v?i ?? g?m Sa Hu?nh tr??c ?ó và ??i Vi?t sau này. ?i?u này c?ng d? hi?u, v?n minh Champa v?n theo ?n ?? giáo, cách th?c ?n b?c truy?n th?ng c?a ng??i ?n ?? ch?c ch?n c?ng ???c ti?p thu và do ?ó không nh?t thi?t ph?i có quá nhi?u lo?i hình ?? g?m.  Tuy nhiên gi?i quý t?c và hoàng gia c?ng dùng nh?ng ?? ??ng ?m th?c nh?t ??nh, b?ng ??ng, b?c và vàng, ??c bi?t là các chi?c bát ??ng thông th??ng và bát t??c cúng b?ng vàng, k? ngh? làm ?? dùng vàng b?c c?a ng??i Champa c?ng ??t t?i ?? tuy?t ??nh không thua kém m?t n?n th? công m? ngh? vàng b?c Trung Á nào. Ba chi?c bình ??ng Champa mà tôi ???c th?y c?ng cho th?y m?t m?c ?? th? công kim lo?i hoàn h?o, mà ít th?y m?t ?? ??ng ??i Vi?t nào so sánh ???c. Chúng không ch? cho bi?t m?c ?? công ngh?, mà c?t y?u cho th?y chúng ch? có th? ra ??i trong m?t xã h?i ??t ??n trình ?? phát tri?n v?n minh r?t cao và toàn di?n t? ki?n trúc, ?iêu kh?c, trang trí ??n ?? th? công m? ngh?. Bình ??ng mi?ng ba góc hình hoa, kho?ng th? k? 7, s?u t?p ? Bang Kok V? ba chi?c bình c? th? nh? sau: Chi?c bình th? nh?t cao ch?ng 32cm, c? cao mi?ng xòe r?ng và b?ng, ?áy thu h?p và n? v? chân ??, có hai vòi rót n??c, ho?c r??u, cách ?i?u thành hình hoa, xung quanh vòi ? than bình có vòng hoa v?n ch?y quanh hình lá ??. Chi?c bình th? hai nh? h?n, cao ch?ng 25cm thân n? nh? m?t trái cây, thu v? c? bình r?i loe ra mi?ng thành ba góc nh? m?t hoa v?n cách ?i?u, ? ph?n quai có g?n hình ??u ng?a. Chi?c bình th? ba l?n nh?t có l? cao ??n 40cm thân n? thu v? chân ?? nh? m?t cái c?t, c? bình c? n?p ??y nh? chóp tháp, m?t vòi nh? g?n vào thân. C? ba chi?c bình ??u ???c ?úc r?t cân ??i, t?o hình g?i ý t? nh?ng qu? d?a l?n và qu? d?a, ki?u th?c r?t g?n v?i ?? g?m Nam Á và Trung Á. Chi ti?t miêng ba góc hình hoa và ??u ng?a ? quai Chúng tôi ch?a có ?i?u ki?n ?? nghiên c?u sâu h?n v? ?? ??ng c?a ng??i Champa, thông qua ba chi?c bình này. ?i?u d? nh?n th?y chúng là s?n ph?m c?a m?t n?n công ngh? th? công r?t phát tri?n và ??t ??n trình ?? t?o dáng, ?úc kim lo?i hoàn h?o, ch? th?y ???c ? nh?ng qu?c gia, dân t?c ?ã ??t ??n trình ?? v?n minh cao - ?i?u v?n có ? ng??i Champa xa x?a, dù hi?n nay h? co l?i nh? m?t s?c t?c ít ng??i. Ba chi?c bình này có l? không thu?c v? ??i s?ng bình dân mà là ?? dùng c?a gi?i quý t?c, n?u dùng trong tôn giáo có th? ???c ??ng n??c cúng r??u th?. Chúng cho th?y m?i liên quan nào ?ó gi?a v?n minh Champa và v?n minh Trung Á có quan h? th??ng m?i qua l?i ??n m?c ?nh h??ng l?n nhau v? dáng v? và th?m m?. Nh?ng câu h?i mà còn ??i quá kh? l?n khu?t tr? l?i. Bình ??ng cao, chân tr?, m?t vòi, kho?ng th? k? 7, s?u t?p ? Bang Kok Tôi có h?i ngay m?t nhà khoa h?c tr? v? h?p kim ??ng nh? t? ba chi?c bình này và ???c tr? l?i nguyên v?n nh? sau: G?i bác Th??ng  H?p kim c?a ??ng g?m có r?t nhi?u lo?i. ??ng - chì, ??ng thi?c, ??ng - niken, ??ng m?ngan... còn r?t nhi?u lo?i bác ?. Nh?ng ph?n l?n nh?ng k? thu?t ?úc ??ng c? ??i ng??i ta s? d?ng h?p kim ??ng thi?c, lý do là nó d? ?? k?t h?p v?i ??ng thành h?p kim ??ng thi?c (hai kim lo?i này r?t h?p v?i nhau), th? 2 là nhi?t ?? nóng ch?y c?a thi?c khá th?p nên d? ?i?u ch?nh. T? l? gi?a 2 kim lo?i này là 75 - 90% ??ng: 10 - 25% thi?c. Tác d?ng là ?? khi m?i ?úc xong thì cho hi?u ?ng gi?ng nh? vàng và r?t bóng. Cái mà cháu ???c xem trên ?nh ?? bóng có th? do thi?c t?o nên ho?c ng??i ta phun s?n trong bóng ?? b?o qu?n. Nh?ng thi?c c?ng là nguyên t? không h? nh? cho nên có th? tr?ng l??ng nh? mà bác c?m nh?n ???c có th? là do h? ?úc m?ng. Bác nên ki?m tra l?i ?? dày c?a nó. H?p kim ??ng tr?ng l??ng nh?. H?p kim ??ng tr?ng l??ng nh? là ??ng - silic và ??ng - berili, nh? nh?t là ??ng - berili nh?ng mà ??ng berili và ??ng - silic là h?p kim ??ng hi?n ??i ra ??i vào kho?ng ??u th? k? 20. Cho nên khó có th? là berili ???c. Theo phán ?oán c?a cháu thì có th? là ??ng silic l?n trong t? nhiên c?a quá trình ?úc. Ch? không ph?i do th? ?úng ?úc ??ng h? ch? ??ng ??a silic vào. Nh?ng hàm l??ng t? nhiên cháu ngh? c?ng không nhi?u nên. Nói là nh? do silic c?ng không h?n. Nh?ng có l? nó là nghi can s? 1. Bài Phan C?m Th??ng. ?nh: Nguy?n Anh Tu?n  Th? thao & V?n hóa Cu?i tu?n Theo thethaovanhoa.vn
0 Rating 472 views 0 likes 0 Comments
Read more
C bao giờ bạn cảm thấy cuộc sống của mnh trở n㬪n v nghĩa chưa? Đ l䳠 lc bạn cảm thấy mọi thứ xung quanh chẳng cn ch겺t nghĩa no với bạn, muốn vứt bỏ v� kết thc tất cả! Bạn sẽ lm g꠬ để vượt qua thời khắc ny? Cuộc sống đem đến cho chng ta khິng t niềm vui v kh�ng thiếu những nỗi buồn! C những lc bạn tưởng th㺠nh cng nắm được trong tay nhưng cuối cng lại thất bại cay đắng! C乳 những người khiến chng ta yu thương trꪢn trọng nhưng lại rời bỏ ta đi khng một lời giải thch! Bạn tưởng rằng cả thế giới đang quay lưng với bạn, kh䭴ng cn điều g n⬭u giữ bạn với cuộc sống! Chn chường, mệt mỏi Những chn chường, mệt mỏi, những đau đớn khổ sở khiến bạn khᡴng cn cht sức lực n⺠o để gắng gượng với cuộc sống ny! Bạn c biết rằng, khi cuộc sống trở n೪n v nghĩa khng phải v䴬 n khng mang lại cho bạn niềm vui m㴠 v bạn khng t촬m thấy nghĩa trong cuộc sống đ! Nhiều l�c chng ta on trꡡch người khc rời xa chng ta, cướp đi niềm vui sống của chẺng ta m khng nhận ra mബnh sống qu phụ thuộc vo họ! Đᠴi lc sự phụ thuộc đ khiến họ cảm thấy mệt mỏi, họ muốn t곬m cuộc sống cho ring mnh! Bởi vꬬ bạn xem họ l nguồn vui sống, l ࠽ nghĩa cuộc đời nn khi họ ra đi, bạn tưởng cuộc sống của mnh mất đi ꬽ nghĩa! Khng biết mnh sẽ l䬠m g v đi về đ젢u! Những lc cuộc sống rơi vo bế tắc, ch꠺ng ta thường đnh mất phương hướng của mnh, kh᬴ng biết sẽ lm g, đi về đଢu những ngy sắp tới! Khi mất việc, mất người yu, hay thất bại trong cuộc đời đળ l lc ch຺ng ta dễ dng mất đi phương hướng của mnh! Những l଺c đ, đừng vội quay cuồng tm một phương hướng mới, h㬣y nghĩ ngơi thư giản v nhn lại những gବ đ qua! Những con đường m bạn đ㠣 đi, những việc đ lm v㠠 những lời ni khiến ai đ bị tổn thương! Sau khi b㳬nh tĩnh hy tm hiểu l㬽 do của những việc đ! Bạn sẽ thấy mọi việc khng tệ như bạn nghĩ! Chỉ cần bĩnh tĩnh một ch㴺t, hay thư gin một thời gian bạn sẽ lấy lại cn bằng cho cuộc sống của m㢬nh! Khi cuộc sống của bạn trở nn bế tắc, đừng gắng gượng lm một việc g꠬ đ, bởi d cố gắng đến đ㹢u bạn cũng chẳng thể no hon thࠠnh n được! Hy để t㣢m tr của bạn vo những việc kh�c, những việc khiến bạn vui vẻ hơn, thoải mi hơn! Như thế, bạn sẽ nhanh lấy lại được tinh thần! Hy thường xuyᣪn ni chuyện với cha mẹ, chăm sc bản th㳢n v quan tm đến những người xung quanh! Lấp đầy khoảng trống của bạn bằng những yࢪu thương chắc chắn bạn sẽ nhanh chng tm lại được 㬽 nghĩa thực sự của cuộc sống! Cuộc sống khng bao giờ l v䠴 nghĩa! Chỉ c bạn chưa tm ra 㬽 nghĩa thực sự của cuộc sống, bởi khi chng ta sinh ra trn thế gian nꪠy đều c một nghĩa chung nhất, đ㽳 l lm cho những người xung quanh ch࠺ng ta được hạnh phc! Vậy th, khꬴng khi no chng ta đມnh mất nghĩa thực sự đ! Chỉ l� v một l do n콠o đ bạn chưa tm thấy n㬳 m thi! Khi cuộc sống trở nപn v nghĩa tức l khi bạn đang đi tr䠪n 1 con đường khng c 䳡nh sng, bạn cảm thấy cuộc đời ny khᠴng cn g để nuối tiếc nữa. C⬴ đơn, lạc lng, buồn tủi, cả thế giới dường như quay lưng với bạn. Bạn khng biết phải l崠m g để đối diện với hiện thực, cứ thế, cuộc sống mỗi ngy một ảm đạm, băng gi젡. Đừng vội vng chấp nhận điều đ, v೬ cuộc sống cn rất nhiều nghĩa m⽠ bạn chưa nhận ra. Hy tm c㬡ch thay đổi n, t v㴠o bức tranh cuộc đời của bạn thm nhiều sắc mu, quan tꠢm nhiều hơn, yu thương nhiều hơn, chia sẻ nhiều hơn, tm cho mꬬnh t nhất một người bạn để c thể đồng h�nh trn con đường gian nan pha trước, nếu lꭠm được như thế bạn đ chiến thắng được sự v nghĩa rồi đấy! Kh㴴ng ai trong chng ta sống v nghĩa tr괪n đời, ai cũng được sinh ra từ sự yu thương, vậy nn trꪡch nhiệm của mỗi chng ta trn cꪵi đời ny đ ch೭nh l yu thương những người bપn cạnh! Mỗi khi bạn chạm vo sự bế tắc của cuộc đời, hy y࣪u thương v quan tm nhiều hơn đến những người quanh bạn! Khi ấy, bạn sẽ tࢬm lại nghĩa thực sự của cuộc sống! TANG EM (H.VIT)
0 Rating 465 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On April 12, 2017
  Hoa Kỳ là một nước lớn nhưng có những giai đoạn trong lịch sử vì hai chính đảng, Dân Chủ và Cộng Hoà, không chịu nhượng bộ nhau nên đã xảy ra những cuộc khủng hoảng chính trị gây tổn hại không ít cho quốc gia. Do đó vào thập niên cuối của thế kỷ 20 họ muốn đi tìm một nền tảng chính trị ổn định hơn, bằng cách theo thể chế trung dung. Nghĩa là tìm kiếm một chính trị gia ôn hoà không quá thiên về phía cực nào, bên tả cũng như hữu. Nên trong một bài xã luận trên tuần báo Business Week, khi nói về cuộc bầu cử tổng thống, một tác giả đã nhấn mạnh là trong năm 1996 cử tri muốn lãnh đạo của họ phải theo hướng ôn hoà. Năm 1992, Bill Clinton đã đánh bại George Herbert Walker Bush chỉ sau một nhiệm kỳ làm tổng thống, bằng cách mô tả mình là một chính trị gia mới của đảng Dân Chủ, một người ôn hoà, một ứng cử viên đến từ ngoài Washington không bị những phê phái chính trị ở thủ đô ảnh hưởng. Lúc ấy ông đang là thống đốc của tiểu bang Arkansas và hứa là sẽ làm giảm nhẹ đi những chính sách cồng kềnh quá tốn kém của quốc gia. Nhưng khi nắm được chính quyền trong tay, thì ông lại rơi vào thế chẳng khác gì các chính trị gia tiền nhiệm của mình gặp, ấy là bị các nhóm lợi ích ảnh hưởng lôi kéo đi theo chủ nghĩa tự do quá trớn của bên tả. Kết quả là đã đem đến sự thảm hoạ lớn lao cho đảng Dân Chủ. Do đó mà chỉ hai năm sau nhiệm kỳ thứ nhất của Tổng thống Bill Clinton, đảng Cộng Hoà đã thắng lớn trong kỳ bầu cử vào năm 1994. Đây là lần đầu tiên trong bốn mươi năm đảng Cộng Hoà nắm quyền kiểm soát cả hai viện của Quốc Hội. Chủ tịch Hạ Viện Newt Gingrich thuộc đảng Cộng Hoà, một người trực tính đòi xoá bỏ chính sách welfare của nhà nước, nghĩa là xoá bỏ chương trình phúc lợi xã hội quá lớn lao của đảng Dân Chủ. Tuy nhiên, không bao lâu sau đảng Cộng Hoà cũng sớm nhận thức về sự ngạo mạn quá cực đoan của mình, nó cũng là mồ chôn của chính họ. Sự bất đồng của hai chính đảng đã dẫn đến việc đóng cửa các cơ quan nhà nước liên bang hai lần, từ ngày 14 đến 19 tháng 11 năm 1995 và từ 16 tháng 12 năm 1995 đến ngày 6 tháng 1 năm 1996. Trong 26 ngày ấy đã làm tốn mất ngân sách quốc gia hết 1 tỉ 4 đô-la Mỹ, chưa kể đến những mất mát khác. Trong cơn khủng hoảng, Tổng thống Bill Clinton đã làm một việc ngay cả đảng Cộng Hoà phải ngạc nhiên, ấy là ông chuyển hướng từ phía cực tả về thế trung dung. Ngay trong bài diễn văn “State of the Union” của năm ấy, ông đã kết nạp chương trình cải cách phúc lợi xã hội và cân bằng ngân sách quốc gia của Cộng Hoà vào trong chính sách. Cuộc đấu đá giữa hai đảng Dân Chủ nắm quyền kiểm soát Cơ Quan Hành Pháp và Cộng Hoà nắm quyền kiểm soát Cơ Quan Lập Pháp vào những năm từ 1994 đến đầu năm 1996 là cao điểm. Cuộc khủng hoảng trên một phần do chính sách của hai chính đảng khác xa nhau và một phần là do hai vị lãnh đạo của hai đảng thời ấy quá cực đoan. Sau cuộc khủng hoảng lịch sử này, Tổng thống Bill Clinton của Dân Chủ và Chủ tịch Quốc Hội Newt Gingrich của Cộng Hoà đã chịu nhân nhượng nhau, làm việc hướng về quyền lợi đích thực của quốc gia. Nhờ vậy họ đã cùng tìm ra những giải pháp tốt đẹp, để đem lại những phúc lợi lớn lao cho toàn dân. Đây là bài học mà chúng ta nên học, bài học này có thể áp dụng cho tất cả mọi tầng lớp từ chính quyền lớn như Mỹ đến cộng đồng nhỏ như người Chăm chúng ta. Ấy là hợp tác với nhau để cùng đem lại quyền lợi thiết thực chung cho cộng đồng và dân tộc chúng ta. Dĩ nhiên là khi làm việc chúng ta không tránh khỏi những bất đồng, nhưng mỗi khi sự bất đồng đến chúng ta hãy ngồi lại để tìm ra phương cách tốt đẹp. Hầu tránh bớt đi những căng thẳng, giảm thiểu đi những bất đồng. Những dị biệt về chính kiến, quan điểm và ngay cả phương pháp làm việc có thể san bằng được nếu chúng ta chịu ngồi lại bàn bạc và làm việc chung với nhau. Ao ước lớn lao của hầu hết người Chăm là làm sao người mình có thể làm việc chung với nhau, hầu giải toả những bất hoà. Sau cuộc khủng hoảng đó Tổng thống Bill Clinton và Chủ tịch Quốc Hội Newt Gingrich đã cùng làm việc chung với nhau, nhờ đó họ đã cùng nhau với bao thế hệ kế tiếp thừa hưởng cái phương pháp làm việc tốt đẹp, giúp đưa đất nước Hoa Kỳ đến vị thế siêu cường quốc như bây giờ. Cuộc khủng hoảng sau kỳ hội thảo về “Lịch Sử Ngôn Ngữ và Chữ Viết Chăm” diễn ra trong hai ngày là 21 và 22 tháng 9 năm 2006 tại Kuala Lumpur Malaysia đến nay đã hơn 10 năm mà những nhà trí thức Chăm chưa tìm ra giải pháp. Hơn 10 năm nay với biết bao bài viết bình luận và tranh luận với nhau trên nhiều diễn đàn, nhất là trên mạng xã hội. Nhưng kết cuộc thì cũng chỉ là những cuộc tranh luận kéo dài, dường như không có hồi kết. Làm cho nhiều người cứ mãi băn khoăn, là với ngần ấy thời giờ, công sức và trí tuệ thì tại sao mình không nghĩ đến cách ít tốn kém hơn, bớt ồn ào hơn. Ấy là đến gặp nhau để tay bắt mặt mừng, bốn mắt nhìn nhau nói lên cái trăn trở, cái ưu tư và ngay cả cái bất đồng của mình cho nhau nghe một cách trực tiếp và rõ ràng. Để từ đó mà mình với nhau cùng tìm ra giải pháp, nếu như một lần không xong thì cứ tiếp tục thêm lần khác nữa. Tại Hoa Kỳ, trong toà nhà Quốc Hội, nơi mà tôi đã có những lần đặt chân đến, người Mỹ họ vì đại cuộc mà những chính trị gia có khi tranh luận với nhau một cách hăng say. Nhưng dù sao đi nữa, những ngôn từ mà họ dùng để tranh luận với nhau có chừng mực và đầy sự thuyết phục. Nếu chúng ta học được nơi người để áp dụng cho chính mình, thì những trao đổi giữa mình với nhau dù là thuộc đề tài nóng hổi chăng nữa cũng ít gay gắt hơn. Vì cuối cùng chúng ta cũng phải làm việc với nhau, nếu như ai đó thực sự có còn quan tâm đến số phận chung của người Chăm, để có thể cùng giải quyết những vấn đề còn nổi cổm khác trong xã hội chúng ta. Đồng bào Chăm của chúng ta trải dài qua bao thế kỷ, đã sinh ra và lớn lên trong những hoàn cảnh thật là đau thương và thiếu thốn mọi bề. Chúng ta thật không có gì nhiều để ban cho hoặc giúp đỡ, nhưng điều chúng ta có thể làm được là hãy yêu thương nhau hòng hàn gắn lại những thương đau. Nếu như vấn đề Ngôn Ngữ và Chữ Viết Chăm đã được giải quyết ổn thoả, thì hãy gát qua một bên để làm công việc khác. Còn không, thì hãy cứ tiếp tục trao đổi với nhau, nhưng theo phương cách ít ồn ào và ôn hoà nhất. Hầu đem lại phần nào sự đoàn kết và yên vui cho mọi người Chăm. Dù sống ở đâu, trên chính quê hương xưa cũ hay nơi xứ lạ quê người.   CHÂN THÀNH     tác giả gởi bài qua info@nguoicham.com    
0 Rating 463 views 0 likes 0 Comments
Read more
H,nh như người ấy đng l y꠪u tớ thật, hihi! Cn cc bạn th⡬ sao, tnh cảm của người ấy với bạn đang ở mức no vậy???젠Ch nꭨ: Tớ dng hai ảnh minh họa tượng trưng cho 2 cấp độ khc nhau nh顩:Th-chY*u
0 Rating 460 views 0 likes 0 Comments
Read more
“Chia Sẻ” Điều Kiện Để Thành Công.   Trong tiếng Anh, ‘Companion’ có nghĩa là bạn, bầu bạn, làm bạn. ‘Companion’ có nguồn gốc từ chữ Latin: ‘Com’ và ‘Panis’ với nghĩa là chia bánh mỳ cho người khác. Từ này là từ gốc của ‘Company’ (Công ty), và sự ‘chia sẻ’       cũng có thể được hiểu như là sự ‘kết bạn’ bầu bạn với nhau, đồng cảm và đồng hành….. Thực tế cho thấy trong đời sống, ở đâu có sự ‘sẻ chia’ ở đó có sự ‘trao đổi chất’ trong ‘môi trường’. Đó là sự tương hỗ qua lại giữa người với người, kiến thức với kiến thức, tình cảm với tình cảm, là miếng ăn hay việc làm…..vv… Chúng ta không thể cho đi cả một cái bánh  mỳ, vì mỗi người cũng cần nó cho sự sống của bản thân, nhưng chúng ta có thể ăn ít hơn nguyên cả khẩu phần khi ta bẻ chiếc bánh mỳ ra cho người khác, người không có và đang cần nó. ‘Thành công’ là một khái niệm mà thước đo giá trị của nó phải được đánh giá dựa trên kết quả ‘so sánh’ với một ‘cộng đồng’. Không ai có thành công mà lại chỉ có một mình cả. Vì thế sự phát triển ‘cộng đồng’ là cần thiết cho một thành công. Lấy một ví dụ trong ngành kinh doanh trực tuyến, bạn không thể thành công nếu cứ khư khư chỉ có riêng bạn. Chúng ta không dám để cho những người khác chia sẻ ‘địa chỉ’ của họ trong ‘nhà ‘ mình vì sợ rằng như thế ‘khách’ đến nhà mình sẽ ‘thông cửa’ mà đến nhà khác mất. Đó là một sai lầm lớn, không dễ gì thay đổi tư tưởng với tư duy ‘cho đi sẽ nhận lại’ (một trong những ví dụ thành công lớn nhất trong việc chia sẻ đó là chính sách ‘mở cửa’ giao thương với bên  ngoài của các quốc gia, trong đó có Việt  Nam). Vấn đề không phải là ‘cấm cửa’ mà là phải tìm ra giải pháp để ‘có đi có lại’ người ta đến với mình, không có nghĩa chỉ đến với mình mà thôi bởi nếu như thế thì đó là ngõ cụt. Những mạch huyết giao thông tiện lợi và có khoa học luôn có sự thông suốt và luôn có đường dẫn đến ‘nhà mình’.   Từ tiếng Pháp ‘ Compagnon designates’ được truyền bá khắp châu Âu từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 14 và thậm chí tồn tại cho đến ngày nay trong một số hệ thống quản lý. Một người trở thành bạn đồng hành với người khác khi họ đi chung trên một con đường  và chia cho nhau mẩu bánh mỳ. Bài viết có sử dụng trích dẫn từ cuốn sách: “Chiếm Lĩnh Thế Giới Kinh Doanh Mới”
0 Rating 456 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On April 6, 2013
Hội Bảo Tồn Văn Ha Champa @ U.S.A P.O Box 62061, Sunnyvale, CA 94088 Email: ccpaoffice@ilimochampa.org Web: www.ilimochampa.org *** Ngy 16 th㠡ng 03 năm 2013 THƯ MỜIVIẾT BI CHO ĐẶC SAN VIJAYA SỐ 9 Knhgởi: - Cc Bậc Thức Giả Champa - C�c Văn Nhn Thi Sĩ Champa - Cc Nh⡠ Hoạt Động Văn Ha-X Hội Champa K㣭nh thưa qu vị: Thấm thot Đặc san Vijaya đ� ra mắt qu độc giả được 8 số với chặng đường di khi�m tốn mười bốn năm, kể từ ngy ra mắt Vijaya số 1 đầu tin vઠo năm 1999. Một lần nữa chng ti xin ch괢n thnh cảm ơn qu vị đୣ v đang đng gೳp bi viết gi trị cho Đặc San Vijaya đến ngࡠy hm nay. Để kịp ra mắt Đặc san Vijaya số 9 vo dịp lễ KATE năm 2013, k䠭nh mong qu vị cng tiếp tay, đ�ng gp bi viết gồm c㠡c chủ đề lin quan đến Văn ha, X곣 hội, Lịch sử v sinh hoạt cộng đồng Champa khắp nơi, truyện cười dn gian Chăm, truyện cổ tࢭch, ca dao tục ngữ, truyện viết bằng tiếng Chăm, tiếng Việt v tiếng Anh. Mọi bi viết vࠠ kiến xy dựng xin gửi về email: BBTVijaya@gmail.com. bằng những bản văn đ�nh my sẵn hoặc c thể gởi qua email hay diskette cᳳ bi viết chứa đựng bn trong để anh em Ban Biપn Tập tiện dụng trong việc sắp xếp ấn bản cho đến cc bi khảo cứu, BBT đều nồng nhiệt đᠳn nhận. Những bi viết đ đăng tr࣪n sch bo khᡡc xin qi vị miễn gởi cho Đặc san Vijaya hay ngược lại. Tất cả những bi đăng tr꠪n Vijaya bản quyền thuộc Hội Bảo Tồn Văn Ho Champa v tᠡc giả. Thời hạn nhận bi viết kết thc vຠo ngy 31 thng 7 năm 2013 Một lần nữa Ban Biࡪn Tập rất mong được sự cộng tc v giᠺp sức của quvị. K�nh cho thn ࢡi v trn trọng, T.M Ban Biࢪn Tập Đặc San Vijaya Trưởng Ban, ( đ k ) L㽢m Gia Tn
0 Rating 452 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On March 6, 2019
Ng???i Ba?n ?ô?ng Ha?nh 25 N?m Ca?ch Biê?t     Tra? Vigia la? bu?t hiê?u cu?a anh Lâm Gia Tiê?n. Ca?ch ?ây h?n mô?t phâ?n t? thê? ky?, chu?ng tôi ?a? la?m mô?t cuô?c ha?nh tri?nh ta?m r??i quê cha ?â?t tô?, ?ê? la?i sau l?ng v?? hiê?n con th?, cha me? gia? gâ?y yê?u, anh em ba?n be? quyê?n thuô?c thân th??ng ...., v??i ???c mong ti?m ?ê?n bê?n b?? T?? Do, Công B?ng, va? Bác A?i. Thâ?t không may! Va?o n?m 1994, na?n nhân Tra? Vigia ?a? bi? Cao U?y Ti? Na?n Liên Hiê?p Quô?c chô?i bo? va? xô ?â?y anh tr?? la?i quê h??ng ?ô? na?t ?ê? anh co? c? hô?i ch??ng kiê?n tâ?n m??t nh??ng nghi?ch ca?nh ?au buô?n, bâ?t công ma? dân tô?c Ch?m pha?i h??ng chi?u. Tr???c ca?nh n???c mâ?t nha? tan, dân la?ng bi? ti?ch thu ruô?ng ?â?t, ba? con ly ta?n, b??n cha?i kh??p n?i ?ê? kiê?m sô?ng qua nga?y. Anh ?a? không d??n ????c s?? s?? ha?i ?ê? ba?y to? s?? thâ?t phu? pha?ng cu?a xa? hô?i Ch?m qua ca?c ba?i v?n, th?, va? nha?c trên ca?c trang sa?ch ba?o va? trên ca?c trang ma?ng xa? hô?i. Hai m??i l?m n?m trôi qua, kê? t?? nga?y r??i tra?i ti? na?n Tha?i Lan ?ê? ?ê?n ?i?nh c? ta?i Hoa Ky?, tuy ch?a co? lâ?n g??p la?i anh nh?ng trong lo?ng tôi luôn mong co? nga?y ?ê? g??p m??t anh em, ba?n be?. Hy vo?ng mô?t nga?y mai t??i sa?ng chu?ng ta la?i g??p nhau trên ma?nh ?â?t quê h??ng khô c??n. Không ng?? anh la?i vi?nh viê?n ra ?i rô?i sao?! Anh Tra? Vigia ?i, anh ?a? sô?ng hiên ngang cho du? cuô?c sô?ng ?â?y gian truân nh?ng anh không lu?i b???c. Anh ?a? cô? v??n lên ?ê? không phu? lo?ng tiê?n nhân. Anh ?a? hoa?n tha?nh bô?n phâ?n cu?a mô?t ng???i con dân Ch?m trong th??i vong quô?c ?ê? kho?i hô? the?n v??i hô?n thiêng sông nu?i. Thôi anh c?? thanh tha?n ma? ra ?i. G??ng chi? khi? va? nh??ng ba?i viê?t cu?a anh ma?i ma?i l?u danh trong lo?ng dân tô?c. Cho tôi thay m??t gia ?i?nh, v??, con, va? ca?c cha?u xin chia buô?n cu?ng hiê?n thê va? ca?c cha?u cu?a gia ?i?nh anh, câ?u mong linh hô?n anh s??m siêu thoa?t n?i co?i Vi?nh H?ng cu?ng ông ba? va? tô? tiên. Vi?nh Biê?t b?nTra? Vigia. Châu V?n Thu? va? gia ?i?nh.
0 Rating 451 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 23, 2012
Ngy 22/8, sau gần một thng tࡡi khai quật di tch Chăm Pa tại Đ Nẵng, lần đầu ti�n đon khảo cổ pht hiện một hố trung tࡢm trong lng thp với nhiều hiện vật lạ m⡠ kết cấu cn gần như nguyn vẹn.> B⪭ ẩn kho bu 'khổng lồ' của vua Chm Trao đổi với VnExpress.net, ᠴng V Văn Thắng, Gim đốc Bảo t塠ng Điu khắc Chăm (TP Đ Nẵng) cho biết, hố nꠠy vung cạnh 4,25 m, su 2m v䢠 được lm bằng gạch Chăm. Trong lng hố được lấp đầy khoảng 30 m3 cಡt, sỏi xếp lớp. Khu hố trung tm chứa nhiều hiện vật lạ vừa được ph⢡t hiện. Ảnh: T Anh. Sau khi mc to꺠n bộ số ct, sỏi ra khỏi hố, đon khảo cổ tiếp tục phᠡt hiện 8 lm chia ra 8 hướng, nằm ở 4 g䵳c v cạnh. Trong mỗi lവm c xếp một vin gạch vu㪴ng nằm ln một vin đꪡ cuội trn. Giữa đy hố c⡲n st lại một dy đ㣡 cuội v thạch anh xếp thnh hࠬnh bn nguyệt. ng Thắng vᔠ cc cộng sự dự đon, rất cᡳ thể dy đ cuội n㡠y trước đy được xy theo h⢬nh trn nhưng do nhiều l do kh⽡c nhau m đến nay bị biến dạng. "Theo tn ngưỡng của người Chăm, ở 8 hướng c୳ 8 vị thần cai quản, do đ c thể đ㳢y l tn ngưỡng tୢm linh ni đến cc vị thần canh giữ", 㡴ng Thắng ni. Về quy m của kiến tr㴺c vừa pht hiện được, đon khảo cổ nhận định nhiều khả năng đᠢy l nền mng của một kiến tr೺c thp Chăm như nhiều khai quật trước đ. Tuy nhiᳪn theo ng Thắng, nếu căn cứ vo nền m䠳ng đồ sộ như vậy th nơi đy đ좣 từng tồn tại một thp Chăm rất lớn, c thể nᳳi phải l thp lớn nhất từ trước đến nay, cho thấy sự tồn tại một trung tࡢm tn gio của người Chăm từ thế kỷ 12. Đền th䡡p Chăm Pa nằm tại lng Phong Lệ (phường Ha Thọ Đ಴ng, Cẩm Lệ, Đ Nẵng) được khai quật giữa năm 2011, nhằm phục vụ cng tഡc bảo tồn, gio dục v du lịch. Tại đᠢy, cc nh khảo cổ phᠡt hiện một vng diện tch rộng lớn l魠 khu đền thp Chăm Pa cch đᡢy khoảng gần 1.000 năm. Giới chuyn mn đang tiếp tục giải m괣 cc hiện vật vừa tm thấy để cᬳ kế hoạch cho việc khai quật tiếp theo. Nguyễn Đng http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/08/dau-tich-thap-cham-co-lon-nhat-duoc-phat-hien/
0 Rating 441 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
NC News - Dân tộc Chăm được biết đến với các tên Chàm, Chiêm Thành, Hroi với dân số 132 873 người (theo số liệu năm 1999). Thiên di theo dòng lịch sử, vào Việt Nam, người dân Chăm sống tập trung ở Ninh Thuận, Tây Ninh, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Nam Bình Thuận, Tây Bắc Phú Yên... mang theo nhiều ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Óc Eo, văn hóa Đông Sơn, văn hóa Trung Quốc... Chắt lọc tinh hoa từ những nguồn văn hóa ấy, văn hóa Chăm tự tạo cho mình một riêng biệt, ấn tượng. Nhắc đến văn hóa Chăm, người ta nghĩ ngay đến kiến trúc, điêu khắc. Nhắc đến lễ hội Chăm, người ta nghĩ ngay đến các lễ hội dân gian truyền thống (lễ hội Katê, lễ hội Ramưwan...). Nhắc đến các nghề thủ công, người ta nghĩ ngay đến nghề đồ gốm, dệt vải sợi bông... Nhưng đó vẫn chưa phải là tất cả. Chuyên đề Văn hóa Chăm xin giới thiệu cùng quý độc giả một nền văn hóa Chăm với nghệ thuật múa Chăm, một Rija Nưgar - lễ hội dân gian mang nhiều yếu tố trình diễn, một khám phá thú vị về họ của người Chăm, một nghệ nhân thổ cẩm Chăm... Và hơn hết là một kho tàng văn học bề thế của người Chăm từ truyền thống đến hiện đại, góp thêm cái nhìn đầy đủ, toàn diện về một nền văn hóa nghệ thuật khá độc đáo nhưng còn nhiều mới mẻ này.Múa Chăm là một bộ phận quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc Chăm. Múa gắn liền với các lễ hội như Rija Nưgar, Katê, Rija Praung... ở mỗi làng hay trên tháp. Đó là những dịp mà người Chăm thể hiện sự tưởng nhớ của mình đối với những người có công xây dựng đất nước, hay sự sùng bái một/một vài vị vua được thần hóa. Đi kèm với múa là những nhạc cụ dân tộc truyền thống như: trống Ginang, trống Baranưng, Ceng (chiêng), kèn Xaranai, Grong (lục lạc), đàn Kanhi... Phổ biến hơn cả là bộ ba Ginang, Baranưng và Xaranai, trong đó chủ đạo vẫn là Ginang, vì chúng có âm mạnh mẽ, hùng hồn rất phù hợp trong dịp lễ hội, hơn thế nữa còn phản ánh được tính cách của người Chăm. Có thể phân múa Chăm làm 2 loại: Múa dân gian và múa cung đình.Một điệu múa ChămI. Múa dân gian:Tên gọi các điệu múa Chăm cũng là tên được đặt cho điệu trống Ginang. Có thể kể vài điệu múa tiêu biểu: Biyen, Tiaung (bắt chước dáng con công, trĩ), Patra (hoàng tử), Wah gaiy (chèo thuyền), Mưmơng, Mưrai,...Các điệu múa luôn là tâm điểm và là “tiết mục” được trông chờ nhất trong lễ hội. Những hồi trống Ginang thu hút sự chú ý của mọi người về phía người nghệ sĩ múa. Tiếp sau đó là tiếng Xaranai, tiếng Baranưng cùng lời của Ong Mưdwơn hát các bài tụng ca tương ứng. Vũ công bước ra trình diễn: cái phẩy tay, phất quạt, quất roi hay cái chuyển gót chân, khi nhanh khi chậm, khi khoan thai nhẹ nhàng, khi thì hùng hồn mạnh mẽ theo nhịp của tiếng nhạc. Người xem như bị cuốn hút theo từng động tác của người nghệ sĩ. Rồi cả khán thính giả bị kích động bởi tiếng nhạc, điệu múa mà hô vang... “ahei” (hoan hô) cổ vũ.Múa dân gian Chăm có các loại chính:- Múa quạt (Tamia tadik): một hình thức múa dân gian lâu đời. Dụng cụ chính là chiếc quạt: xòe ra hay xếp lại cả cặp hoặc một xòe một xếp. Có thể múa cá nhân trong các ngày lễ hay múa tập thể trong những ngày lễ hội.- Múa đội lu (Tamia đwa buk): xuất phát điểm là Múa đội Thong hala (cỗ bồng trầu) trong lễ dâng nước thánh trên tháp, sau đó nó được kết hợp với thao tác đội lu nước trong sinh hoạt ngày thường, thành loại hình múa này. Múa Đwa buk có nhiều biến thái đẹp mắt, nhưng thao tác đặc sắc hơn cả là các cô gái thả cả hai tay, khi thì đứng lúc lại ngồi hay nghiêng mình khá thoải mái trong biểu diễn.- Múa khăn (Tamia tanhiak): người nghệ sĩ cầm khăn, dùng cổ tay hất khăn lên lúc khoan thai, nhẹ nhàng khi mạnh mẽ, dứt khoát, theo nhịp điệu của nhạc.- Múa dao: điệu múa với dụng cụ là Carit, con dao có độ dài khoảng 40cm, hình xoắn ốc rất đẹp. Năm 60 trở về trước, điệu múa này còn tồn tại ở một dòng họ làng Caklaing (làng Mỹ Nghiệp, tỉnh Ninh Thuận), nay đã thất truyền.- Múa roi và múa đạp lửa (Tamia jwak apwei): các điệu múa đã tồn tại từ lâu đời có tính khái quát cao. Nhịp điệu múa khỏe khoắn tượng trưng cho sự chiến đấu quyết vượt qua khó khăn, gian khổ.- Múa chèo thuyền (theo điệu trống Wah gaiy): dụng cụ múa là cây chèo được thay bằng cây mía trong dịp lễ. Điệu múa này mô tả những động tác chèo thuyền trên biển, luôn đi kèm với bài tụng ca: Ppo Tang Ahauk.- Múa âm dương: đây là tên chủng loại múa do nhà biên đạo Hải Liên đặt cho dạng múa phồn thực của Chăm, gọi là Tamia Klai Kluk, dạng múa này nay đã thất truyền, hiện chỉ còn lưu giữ tại làng Bính Nghĩa, tỉnh Ninh Thuận. Người múa là nam, với khúc gỗ được đẽo như hình dương vật, múa dẫn đường, sau đó là các cặp nam nữ khác, vừa vui nhộn vừa linh thánh.Tất cả các điệu múa này vẫn còn tồn tại trong cộng đồng Chăm như một hình thái sinh hoạt lễ hội và theo thời gian, chúng được cách điệu để đưa lên sân khấu.II. Múa cung đình:Đây là tên được NSND Đặng Hùng đặt cho các điệu múa ông biên đạo và dàn dựng cho Đoàn ca múa Thuận Hải thời kì ông làm trưởng đoàn. Lấy cảm hứng từ các thao tác của những tác phẩm điêu khắc Champa xưa, ông “giải mã” chúng, rút tỉa tổng hợp được 8 thế tay và 4 thế chân, bên cạnh kết hợp với vài thao tác múa dân gian để thành Múa cung đình Chăm. Các tác phẩm tiêu biểu của Đặng Hùng: Khát vọng (1985), Ước mơ (1981) và Niềm tin (1989). Sau này, NSƯT Thu Vân trên cơ sở đó cũng có tác phẩm Huyền thoại Bhagavati. Các điệu múa này nhiều lần được biểu diễn ở nước ngoài. Bên cạnh vài phản ứng tiêu cực từ phía nhân dân Chăm, như cho các con em Chăm ăn mặc theo kiểu “Apsara” lên biểu diễn tại sân khấu thôn quê, gây phản cảm; còn thì các điệu múa mới mẻ nay đều nhận được sự tán thưởng xứng đáng.Tóm lại, Múa Chăm là một bộ phận độc đáo trong di sản văn hóa Chăm. Thời gian qua, nó được bảo tồn và phát huy đứng mực, phần nào thỏa mãn được nhu cầu sáng tạo và thưởng thức nghệ thuật của quần chúng Chăm. Với sự say mê nghệ thuật và sự đầu tư nghiên cứu đúng mức, các điệu múa Chăm ngày càng được phát triển theo hướng lành mạnh. Các đoàn nghệ thuật múa hát trước đây vốn phải chật vật để duy trì sự tồn tại của mình đã tìm được con đường riêng để có thể đứng vững được trong thời đại kinh tế thị trường. Tuy nhiên, để phát huy hơn nữa kho tàng múa độc đáo này, chúng ta vẫn cần phải có những định hướng phù hợp để múa Chăm phát triển theo con đường riêng của nó, độc đáo và mang đậm sắc thái Chăm.Theo Vietbao (Tia sáng).
0 Rating 430 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On October 10, 2019
M?t ?o?n v?n phân tích tuy?t v?i liên quan ??n nguyên nhân gây ra s? giao tranh Chàm Vi?t n?m 1653       Cho ??n nay, khi bàn v? nh?ng m?i giao tranh Chàm Vi?t th?i s? Nam Hà, chúng ta ch?c ch? ???c ??c là do ng??i Chàm xâm l?n biên gi?i nên ng??i Vi?t ?ánh. Ví d? theo s? ??i Nam Th?c L?c, thì vào n?m 1653, "B?t ??u ??t dinh Thái Khang. B?y gi? có vua n??c Chiêm Thành là Bà T?m xâm l?n Phú Yên, sai Cai c? Hùng L?c (không rõ h?) làm Th?ng binh, Xá sai Minh V? (không rõ h?) làm tham m?u, lãnh 3.000 quân ?i ?ánh ...". Chúng ta ch? rõ t?i sao l?i có v? xâm chi?m biên gi?i vu v? nh? th? này c?a ng??i Chàm (vì lúc này, th?i ng??i Chàm Ch? B?ng Nga ?ã trôi qua h?n c? tr?m n?m), và lý do xâm chi?m biên gi?i nh? th? này có v? h?i quen quen nh? khi chúng ta ??c v? s? ??ng ?? th?? ban ??u gi?a ?àng Trong và Cao Miên, ?úng không các b?n ?     Thì ?ây, m?i b?n ??c ph?n mình t?m d?ch ?o?n phân tích c?a cô Nola Looke v? s? ki?n ng??i Chàm n?i d?y t?n công ng??i Vi?t vào giai ?o?n 1649-1650, d?n ??n cu?c giao tranh Chàm Vi?t n?m 1653 mà s? Vi?t ?ã chép là ng??i Chàm xâm chi?m biên gi?i n?m 1653 nói trên. Cô ??a ra m?t l?p lu?n hay và ??c ?áo h?n n?a, là có liên quan ??n c? vua P? Ram?, v? vua anh hùng c?a ng??i Chàm vào th?i này.     ?o?n này thu?c trang 14 ??n trang 16 c?a bài nghiên c?u 34 trang v? m?i quan h? Chàm Vi?t vào th? k? 17 th?t là tuy?t v?i c?a cô Nola Cooke mà b?n có th? t?i t?i ?ây >> https://www.facebook.com/brian.wu.121772/posts/2313166205600995.     Và bài nghiên c?u này còn có nhi?u ?i?u hay quá, ?? mình ch?u khó rãnh l?i t?m d?ch cho các b?n ??c tham kh?o.     Enjoy nha b?n !!!     Brian     ...     Ch?c ch?n là ?ã có ?? ng??i Vi?t sinh s?ng và buôn bán t?i Champa vào giai ?o?n 1640s ?? mà de Rhodes ?ã vi?t và ?ã ?? trong d?u ngo?c, là t?i Tongking (B?c Hà) và Cochinchina (Nam Hà), là nh?ng n?i mà ti?ng Vi?t ?ã ???c "dùng", ??i ng??c l?i v?i vi?c ti?ng Vi?t ch? ???c "nghe th?y" t?i "3 qu?c gia lân c?n".     Cu?c hôn nhân c?a Ng?c Khoa ?ã mang l?i ít thành công h?n nhi?u v? m?t chính tr? so v?i cu?c hôn nhân c?a ng??i ch?/em gái: t?i Cao Miên, Ng?c V?n, ?ã tr? thành (v?) hoàng h?u ng? tr? r?i (là) m?t bà Hoàng Thái H?u có t?m ?nh h??ng to l?n khi con trai c?a bà th?a k? ngai vàng; nh?ng Ng?c Khoa (ch?) là (m?t) ng??i v? th? 3 c?a P? Ram? và (bà) ?ã s?ng (??) r?i ch?ng ki?n P? Saut, ng??i con trai c?a P? Ram? v?i m?t bà v? ng??i Cao Nguyên, r?t cu?c tr? thành "vua c?a các v? vua Champa", khi n?i ngôi P? Ram? vào n?m 1655.     (Vào th?i gian này), tình tr?ng t??ng ??i hòa bình (di?n ra) t?i vùng biên Chàm Vi?t có ???c, không ??n t? cu?c hôn nhân (trên), mà là (t?) s? có m?t th??ng tr?c c?a h?m ??i thuy?n chi?n galleys (c?a ng??i Vi?t) t?i con sông giáp gi?i Champa. Tuy v?y, ngay c? h?m ??i này c?ng không th? nào ?? ?? ng?n ch?n m?t cu?c t?n công nghiêm tr?ng c?a ng??i Chàm n? ra vào nh?ng n?m 1649-1650, châm ngòi cho cu?c xung ??t ch?m d?t vào n?m 1653 v?i ?òn th?ng trí m?ng c?a h? Nguy?n, (d?n ??n vi?c ng??i Vi?t ?ã) tàn phá (??a h?t) Kauth?ra và thay th? nó b?ng m?t ??a h?t Vi?t Nam m?i g?i là Thái Khang (sau này là t?nh Khánh Hòa).     Không có ngu?n (tài li?u / s? li?u) c?a ng??i Vi?t nào ?ã ?? c?p ??n cu?c t?n công kh?i th?y (vào giai ?o?n n?m 1649-1650 này) c?a ng??i Chàm ho?c ph?n ?ng c?a (tri?u ?ình) Vi?t Nam (khi ?y) ra sao. Chúng ta (ch? ???c) bi?t v? s? ki?n này qua m?t b?n t??ng trình ngày 31 tháng 12 n?m 1651 c?a viên công s? Công ty ?ông ?n Hà Lan, có tên là Williem Verstegen. Ông vi?t r?ng Nam Hà ?ã chinh ph?c Champa n?m ngoái "b?ng v? l?c và ?ã x? tr?m vua (Chàm) cùng giam c?m v? Dayro và v? ông (ta).". Vào nh?ng ngày tr??c ?ây cùng trong tháng (12) này, Verstegen ?ã ??n th?m v? Dayro ?ang b? giam gi? - Dayro là m?t danh t? Nh?t ng? (a Japanese term) mà ng??i Hà Lan ?ã dùng (?? ch?) cho) m?t v? hoàng ?? Nh?t B?n không còn quy?n l?c (the powerless Japanese emperor) [Brian chú: Dayro / Dairi ??]. Và Verstegen ?ã ch?ng ki?n n?i ? c?a v? Dayro (Chàm) t?i Qu?ng Nam (khi ?y) "là m?t cái chu?ng chó h?n là m?t ch?n c? trú nhân sinh" (more like a dogbox than a human residence).     V? Dayro này ch?c ch?n t??ng ???ng v?i v? "vua c?a các v? vua Champa" ?ã ???c ?? c?p ??n trong ngu?n (tài li?u / s? li?u) Chàm, có ngh?a là Verstegen có l? ?ã g?p (vua) P? Ram?, ng??i mà cái ch?t ???c (h?c gi?) Po Dharma xác ??nh là di?n ra vào n?m 1651. Có l? (vi?c mong ???c) tr? thù cho ??nh m?nh tàn nh?n (?p) lên trên v? vua (P? Ram?) m?n yêu (này), ?ã ph?n nào ?ó thúc ??y cu?c t?n công t? sát l?n th? 2 c?a ng??i Chàm, mà các ngu?n (tài li?u / s? li?u) c?a ng??i Vi?t xác ??nh là ?ã di?n ra vào n?m 1653. Nh?ng Champa (khi ?y) là m?t ??t n??c (v?i n?n) th??ng m?i hàng h?i, nên vi?c n?m gi? các b?n c?ng Chàm c?a ng??i Vi?t vào giai ?o?n sau n?m 1650, c?ng là s? ki?n mà Verstegen ?ã t??ng thu?t l?i, rõ ràng là m?t ??ng c? thúc ??y m?nh m? h?n. [Brian chú: có ngh?a là theo cô Nola Cooke, thì s? ?ánh chi?m Chiêm Thành n?m 1653 c?a ng??i Vi?t, không ch? ??n thu?n là s? ?ánh tr? vi?c ng??i Chàm xâm ph?m biên gi?i, mà nguyên nhân sâu xa h?n là do ng??i Vi?t mu?n ???c n?m gi? các h?i c?ng trong v??ng qu?c Chiêm Thành vào lúc này, nên k?t qu? c?a cu?c ?ánh chi?m Chiêm Thành n?m 1653, là ng??i Vi?t ?ã chi?m luôn ??t Chiêm Thành t?i sông Phan Rang].     [Brian chú: và b?n l?u ý, là trong phiên b?n d?ch thu?t g?c c?a th?y Anthony Reid trong quy?n Southern Vietnam under the Nguy?n, trong bài vi?t The End of Dutch Relations with the Nguy?n state, 1651-2, Dayro ???c chú thích là "a sacred ruler or high priest of Champa" có ngh?a là "m?t v? vua chúa linh thiêng hay m?t v? cao t?ng Chiêm Thành", mà ch?c là trong th? ch? th?n quy?n c?a ng??i Chàm, ??u có th? ch? cho v? vua c?a v??ng qu?c Chàm c?].     Dù nguyên nhân gây ra (s? ki?n giao tranh này) có là gì ?i ch?ng n?a, nh?ng s? th?t b?i trong cu?c t?n công th? 2 c?a ng??i Chàm di?n ra vào n?m 1653 là s? th?m h?i (??i v?i ng??i Chàm). Khi Chúa Hi?n ???c tin v? cu?c xâm l?n (này c?a ng??i Chàm), ông ?ã sai 3 ngàn quân binh (Vi?t) ?ánh ?u?i ng??i Chàm (tr?) v? phía Nam ??n t?n con sông Phan Rang, là n?i mà ng??i Chàm cu?i cùng ?ã ?? ngh? ???c gi?ng hòa. Chúa Hi?n ??ng ý, nh?ng v?i các ?i?u ki?n mà ông ??a ra, (?ó là) m?t vùng biên m?i mà lúc này ch? còn ?? l?i cho vua Chàm (??a h?t) Phan Rang và bi?n v? vua Chàm này thành ra m?t ch? h?u "b?t gi? l? ch?c c?ng".     (Nh?ng) ?i?u gì ?ã châm ngòi cho m?t cu?c t?n công nghiêm tr?ng (kh?i th?y) c?a ng??i Chàm vào n?m 1650 ? (Thì) có l? ch? có m?t m?i châm ngòi (duy nh?t) là có tính kh? thi, (?ó là) vi?c tái ??nh c? kh?ng l? t?i nh?ng khu v?c biên gi?i (Chàm Vi?t), trong giai ?o?n kho?ng 18 tháng tr??c ?ây, c?a vài ngàn hàng binh nhà Tr?nh, sau cu?c chi?n th?ng v? ??i nh?t c?a h? Nguy?n vào n?m 1648. (S? ki?n này là), sau khi v? hoàng t?, là chúa Hi?n trong t??ng lai (tr? vì 1648-1687) ?ã ?ánh tan nát ??i quân xâm l??c 3 v?n quân binh (nhà Tr?nh), ng??i cha ??y hân hoan c?a ông [Brian chú: t?c chúa Th??ng Nguy?n Ph??c Lan tr? v? 1635-1648] ?ã th? các t??ng hi?u h? Tr?nh (v? l?i B?c), nh?ng gi? l?i và tha th? nh?ng binh s? (h? Tr?nh) còn s?ng sót. ???c chia thành t?ng nhóm 50 ng??i, r?i ???c cung c?p d?ng c? và l??ng th?c ?? ?? s?ng trong 6 tháng, nhóm hàng binh h? Tr?nh này ?ã ???c ??a ?i ?? l?p thôn xóm ? vùng "??t c? c?a ng??i Chàm", t? mi?n Th?ng Bình và ?i?n Bàn (g?n H?i An) tr? vào Nam ??n Phú Yên. Các chính sách c??ng b?c b?t lính c?a nhà Tr?nh vào th?i này ?ã ??m b?o r?ng h?u nh? toàn b? nh?ng quân binh h? Tr?nh này ??u ??n t? khu v?c Thanh-Ngh?, t??ng t? nh? các ph?n t? v?n ???c ?u ?ãi t?i hu? nh?t trong quân ??i h? Nguy?n. Có l? vì lý do trên (t?c là các quân binh th?i ?y ??u là ng??i vùng Thanh Ngh? cho c? h? Tr?nh l?n h? Nguy?n), mà Chúa Th??ng (tr? vì n?m 1635-1648) ?ã tin r?ng h?u h?t nh?ng hàng binh h? Tr?nh này s? s?n sàng ch?p nh?n ?? ngh? này, s? tr? thành th?n dân c?a ông, và nh?ng cha con (trong toán hàng binh h? Tr?nh này) s? là nh?ng binh s? b? sung thêm vào cho ??t n??c.     Nh?ng vi?c tái ??nh c? c?a r?t nhi?u ngàn ng??i ?àn ông ??c thân ngo?i qu?c - t?t c? ??u ?ã ???c ?ào t?o v? (vi?c s? d?ng) v? khí và rút cu?c t?t c? ??u c?n tìm v? (trong t??ng lai) - ch?ng nh?ng s? là h?i chuông ch?m d?t hy v?ng c?a ng??i Chàm có th? giành l?i ???c ph?n lãnh th? ?ã m?t mà nh?ng ng??i (hàng binh h? Tr?nh) này (???c ??a) ??n ??nh c?, mà t??ng t? còn là m?t m?i ?e d?a gây nên s? h?n lo?n trong xã h?i (và ??i s?ng) c?a ng??i dân ??a ph??ng, khi mà nhóm ng??i ngo?i qu?c này ?ang tìm cách tái l?p cu?c s?ng c?a h? ? mi?n "núi non và ??m l?y" mà Chúa Th??ng ?ã ch? ra cho h?. T?i nh?ng n?i này, nhóm ng??i trên ch?c ch?n s? ti?p xúc tr?c ti?p, và r?t có th? là xung ??t, v?i ng??i mi?n núi (mountain peoples). Nh? (các công trình) nghiên c?u c?n ??i ?ã ch? ra, nhi?u ng??i mi?n núi này v?n t? nh?n h? là ng??i c?a (th? ch?) "nagara Camp?" và h? c? nhiên là yêu c?u v? vua v? ??i c?a h?, P? Ram? - b?n thân ông là m?t ng??i s?c t?c Curu - giúp h? ch?ng l?i m?i ?e d?a m?i này. Trong các tr??ng h?p nh? v?y, m?t c? g?ng cu?i cùng (c?a ng??i Chàm) ?? ng?n l?i quá trình tái ??nh c? (c?a nhóm hàng binh h? Tr?nh) không có gì là ?áng ng?c nhiên c?. [Brian chú: t?c là theo cô Nola Cooke, chính vì s? tái ??nh c? c?a h?n 3 v?n tàn quân h? Tr?nh ? vùng biên gi?i Chàm Vi?t có th? ch?m d?t hy v?ng l?y l?i ???c ph?n lãnh th? ?ã m?t c?a ng??i Chàm, và h?n th? n?a, s? tái ??nh c? c?a 3 v?n tàn quân h? Tr?nh toàn nh?ng ng??i ?àn ông ??c thân này t?i nh?ng n?i này, s? gây ra s? xáo tr?n kh?ng khi?p trong ??i s?ng xã h?i c?a ng??i Chàm, nên ng??i Chàm ?ã ??ng lên ch?ng l?i và t?n công ng??i Vi?t vào giai ?o?n n?m 1649-1650 - và ?ây là s? ki?n mà s? Vi?t ch?a bao gi? chép c?.]     (Và v? kho?ng th?i gian) t? n?m 1653 ??n s? ki?n giao chi?n vào nh?ng n?m ??u 1690s, các ngu?n (tài li?u / s? li?u) c?a ng??i Vi?t ??u không (h?) vi?t gì v? các m?i quan h? Chàm Vi?t (vào th?i này). May m?n thay, vi?c ??c k? l??ng nh?ng tài li?u v?n kh? c?a h?i truy?n giáo MEP có th? giúp (??c gi?) l?p ?i vài kho?ng tr?ng (ki?n th?c liên quan ??n) m?i quan h? Chàm Vi?t giai ?o?n 1653-1690 này, nh? phân ?o?n d??i ?ây s? trình bày chi ti?t.     Ngu?n: fb
0 Rating 426 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On August 27, 2012
Truy tm vật thing trong l쪲ng thp Chăm ᠠ-Khi hố thi*ng trong quần thể thp Chăm tại lng Phong Lệ được phᠡt lộ, những b mật nơi khu đền thp n�y mới dần được h mở. Tuy nhin, những ph骡t hiện tại khu khai quật đ lm c㠡c nh khảo cổ “đau đầu” khi giải m những b࣭ mật của hố thing ny… ꠠ >>Pht hiện hố vung kỳ lạ giữa lᴲng thp Chăm/ᠠPhát ḷ ǹn tháp Chăm-pa nghìn tu䪴̉i Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỷ đang đo vẽ tại hố thing thp Chăm lꡠng Phong Lệ. Cc nh khảo cổ tham gia khai quật tại khu thᠡp Chăm Phong Lệ tại tổ 3, phường Ha Thọ Đng, quận Cẩm Lệ, TP. Đⴠ Nẵng khẳng định: Với những g pht lộ tại khu th졡p Chăm Phong Lệ c thể ni đến thời điểm n㳠y, đy l khu th⠡p Chăm được pht hiện với những bất ngờ lớn trong kiến trc cũng như những bậ mật vẫn chưa thể giải m được trong một sớm một chiều… Về kiến trc, hố thi㺪ng vừa được pht lộ hon toᠠn khc so với cc hố thiᡪng được pht lộ trước đy ở Mỹ Sơn hay cᢡc khu thp Chăm ở Bnh Định. Đᬳ l khu hố thing cળ miệng hnh vung to hơn h촬nh vung ở đy. Điều bất ngờ hơn l䡠 ở đy hố thing c᪳ 8 hốc thing gồm 4 hốc ở 4 gc đối xứng với nhau v고 4 hốc thing ở giữa cạnh hnh vuꬴng của hố thing đối xứng với nhau. Giảng vin khảo cổ Nguyễn Xuꪢn Mạnh (khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV H Nội), thnh viࠪn đon khai quật cho biết nơi hố thing vừa được phડt lộ c nhiều b mật vẫn chưa được giải m㭣. Theo ng Mạnh, hố thing h䪬nh vung c cạnh phủ b䳬 di khoảng 6,5m, cạnh trong lng dಠi 4,25m, độ su hơn 1,8m. Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỷ, người đ c⣳ hơn 30 năm đo vẽ cc di tch Chăm ở miền Trung v᭠ tham gia qu trnh khai quật nᬳi rằng đến thời điểm ny, trong hng chục hố thiࠪng m ng đo vẽ thബ đy l hố thi⠪ng lớn nhất với những b mật m ngay bản th�n ng cũng khng thể n䴠o hiểu được. Khu vực cổng thp Chăm Phong Lệ được pht lộ nằm phᡭa trước hố thing So với cꠡc hố thing ở cc thꡡp Chăm Mỹ Sơn, hay cc thp Chăm ở Bᡬnh Định m chnh ୴ng đo vẽ trước đy, th hố thi⬪ng thp Chăm Phong Lệ vừa được pht lộ cᡳ nhiều b ẩn chưa được cc nh� khảo cổ giải m. Đ l㳠 những hốc thing được xy dựng theo ꢽ đồ chứ khng phải xy xong rồi người ta mới đục những hốc thi䢪ng v xy theo ngẫu hứng. Nghĩa lࢠ thnh hố thing kh઴ng đi theo đường thẳng m lượn sng, cೳ nhiều điểm mấp m trn th䪠nh hố. Điều gy ngạc nhin cho ⪴ng Hỷ cũng như cc nh khảo cổ lᠠ nơi hố thing ny được lấp đầy cꠡt v đ cuội được xếp chồng từng lớp. Tuy nhiࡪn qua qu trnh khai quật nơi hố đᬠo ny cc nhࡠ khảo cổ nhận thấy lớp ct v đᠡ cuội đ xo trộn. 㡔ng Hỷ nhấn mạnh, hố thing l nơi thờ c꠺ng của người Chăm xưa v tất nhin ngay giữa hố thiપng phải c vật thing. Tuy nhi㪪n qua khai quật sau khi bốc hốt ton bộ khoảng 32 m3 ct sỏi ra khỏi hố thiࡪng, cc nh khảo cổ học vẫn khᠴng tm thấy vật thing tại hố thi쪪ng ny. Vậy vật thing (cળ thể l những bức tượng bằng đ, bằng vࡠng hay bằng đồng…) nơi hố thing ny ở đꠢu, tại sao khng tm thấy? Đ䬢y l cu hỏi mࢠ cc nh khảo cổ học chưa tᠬm ra cu trả lời. ng Hỷ cho biết: Hố thi┪ng l nơi đặt bệ thờ, thường thờ thần Shiva với vật tế l ngẫu tượng Linga vࠠ Yoni tượng trưng cho tn ngưỡng phồn thực của Ấn Độ gio. Tuy nhi�n ở ngay bệ thờ được pht lộ giữa hố thing kh᪴ng cn vật thing. Nhận định ban đầu của đo⪠n khảo cổ cũng như c nhn ᢴng Hỷ cho rằng c thể vật thing nơi hố thi㪪ng ny đ được lấy đi trước đࣳ. Tuy nhin, ai lấy vật thing nơi hố thiꪪng, hoặc v l do n콠o đ khng c㴳 vật thing như thường gặp khi khai quật hố thing vẫn chưa được giải mꪣ. Điều dễ nhận thấy theo ng Hỷ l lớp c䠡t v đ cuội nơi lࡲng hố thing khi khai quật đ bị x꣡o trộn. Điều đ c thể nhận định trước đ㳳 tại nơi hố thing ny đꠣ bị khai quật. Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỹ m tả lại vật thờ trong hốc thing gồm vi䪪n gạch nằm trn phiến đ hꡬnh trụ v đặt pha trước lୠ vin đ thạch anh Cꡲn ai khai quật, khai quật lc no? Đ꠳ l vấn đề chưa thể biết được. Hiện cc nhࡠ khảo cổ cũng như ng Hỷ mong l sớm t䠬m ra được vật thing trn bệ thờ nơi hố thiꪪng Phong Lệ, mới c cơ sở để nghin cứu v㪠 xc định v giải mᠣ những b mật nơi hố thing kỳ lạ n�y. Ngay trn tổng diện tch được khai quật khoảng 500m2, nằm tr꭪n một quả đồi thấp xung quanh l nh dࠢn, đon đ đi s࣢u khm ph thᡡp chnh. Theo kết quả đo đạc hiện tại, nền mng t�a thp chnh n᭠y c diện tch khoảng 16m x 16m với 4 g㭳c thp, 3 cửa phụ l cửa giả vᠠ 1 cửa chnh. Ngoi ra, đo�n khai quật cn pht hiện một số vết t⡭ch điu khắc nghệ thuật kh tinh xảo, gi꡺p xc định nin đại. So s᪡nh những di tch hiện cn v� hiện vật đ được thu gom về bảo tng trong đợt khai quật vừa cho thấy, ni㠪n đại của Phong Lệ tương ứng với di tch Chăm ở Khương Mỹ (tỉnh Quảng Nam), v ni�n đại cụ thể xc định l vᠠo cuối thế kỷ X, đầu thế kỷ XI. Theo phn đon của giới chuyᡪn mn, đy c䢳 thể l những hố thờ vật yểm. V vật yểm gồm h࠲n đ cuội đặt dựng đứng ghp với viᩪn gạch ngang trn đầu khiến người ta lin tưởng đến cặp ngẫu tượng Linga vꪠ Yoni, nhưng trật tự đ thay đổi sau khi pht hiện. Vi㡪n gạch ngang c hnh dạng biểu trưng cho Yoni nằm tr㬪n thay v nằm dưới. Cả 4 hốc đều như thế. Hiện tượng đ hẳn kh쳴ng phải ngẫu nhin m mang quan niệm t꠴n gio của người Chămpa xưa. Tất nhin, kh᪴ng phải ngẫu nhin m trước mỗi hốc đựng vật yểm trong hố thi꠪ng, trn hố thing lại cꪳ cc vin đ᪡ thạch anh chắn cửa, trong khi đ cuội v cᠡt sỏi mới l thnh phần phổ biến c࠲n lại của mọi cấu trc tường, mng th곡p Chămpa. Người ta cũng đặt cu hỏi về vai tr của đⲡ thạch anh trong quan niệm của chủ nhn ngi đền thⴡp ny c ೽ nghĩa g? Qua cc hố th졡m st do đon khai quật đᠠo để tm hiểu cấu trc nền m캳ng thp đều cho thấy, khi tạo ra nền mng th᳡p, người Chăm đ lần lượt đổ từng lớp ct, sỏi đầm chặt, sau đ㡳 xếp từ 1-2 lớp gạch phẳng. Cứ như thế, trn dưới 10 lớp gạch, lại xen kẽ ct, sỏi lꡠm nền mng vững chắc. Điều đ chắc chắn rằng khu đền th㳡p ny rất cao. C thể khẳng định lೠ khu thp rất lớn v uy nghi, ᠴng Hỷ nhận định. Ngy mai (28/8) đon khai quật c࠹ng cc nh khảo cổ, nhᠠ khoa học v cc cơ quan chức năng TP. Đࡠ Nẵng sẽ tổ chức hội thảo khoa học về thp Chăm Phong Lệ ngay tại nơi khai quật để giải m những bᣭ mật nơi khu thp vừa được pht lộ nᡠy. Chắc chắn những b mật sẽ dần được giải m tr�n cc chứng cứ khoa học. Vũ Trung http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/86190/truy-tim-vat-thieng-trong-long-thap-cham.html
0 Rating 425 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On September 2, 2012
Hố thing Chăm ngn năm tuổi Thứ Bảy, 01/09/2012 22:05 Rất nhiều hiện vật văn h꠳a Chămpa độc đo, c niᳪn đại ngn năm tuổi được pht hiện tại lࡠng cổ Phong Lệ - TP Đ Nẵng, h lộ nhiều b੭ ẩn của những dng chảy văn ha qua v⳹ng đất miền Trung Việc khai quật khu di tch khảo cổ Phong Lệ đến thật tnh cờ khi v�o thng 3-2011, một người dn lᢠm nh pht hiện những hiện vật Chămpa. Sự việc được bࡡo ln chnh quyền vꭠ một quyết định khai quật khẩn cấp được thực hiện. Qua 2 đợt khai quật (đợt 1 từ thng 4 đến thng 6-2011 vᡠ đợt 2 từ thng 7 đến thng 8-2012), Bảo tᡠng Nghệ thuật điu khắc Chămpa Đ Nẵng vꠠ tổ cng tc khảo cổ học Trường ĐH KHXH&NV H䡠 Nội đ pht hiện nhiều hiện vật qu㡽 bị vi chn trong l鴲ng đất cả ngn năm. Những bu vật ngࡠn năm Trong đợt khai quật lần thứ nhất, đon khảo cổ đo 5 hố thࠡm st trn diện t᪭ch 500 m2, pht hiện được những hiện vật v nền mᠳng của một khu đền thp rộng lớn. Chnh những ph᭡t hiện ny đ l࣠m tiền đề cho đợt khai quật lần thứ hai với quy m lớn hơn, ở ngay khu vực được cho l th䠡p chnh trong quần thể di tch rộng 10.000 m2. Tại đ�y những nh khảo cổ đ ph࣡t hiện một hố thing hnh vuꬴng nằm trong lng thp c⡳ cạnh di 4,26 m x 4,26 m, cc cạnh đࡡy khng đồng đều, di từ 3,86 m đến 3,95 m. Chiều s䠢u hố ny l 1,82 m được l࠳t những lớp đ cuội gốc granit v gốc thạch anh, xếp lớp lang trᠪn nhỏ dưới lớn xen với lớp ct trắng. Theo cc nhᡠ khảo cổ, đy l những vật liệu thường được người Chăm d⠹ng khi đo hố trong lng thಡp để đặt thờ những vật linh thing. Hố thing trong lꪲng thp Chm vừa được khai quật tại lᠠng Phong Lệ. Ảnh: ĐNG NGUYỄN Trước đԢy, tại khu đền thp Mỹ Sơn (tỉnh Quảng Nam), trong một đợt khai quật lng thᲡp G1, cc nh khảo cổ người ᠝ đ pht hiện một hố thi㡪ng 2,2 m x 2,31 m, trong đ c c㳡t, sỏi, đ ong v đᠡ ni. Thp nꡠy được xc định xy dựng vᢠo thế kỷ XII. Trong lng thp F1 được x⡢y dựng vo thế kỷ VIII, cc nhࡠ khảo cổ cũng pht hiện được một hố thing 1,84 m x 1,84 m chứa c᪡c vật liệu tương tự. Hố thing tại lng th겡p phế tch Phong Lệ lớn hơn rất nhiều so với cc hố thi�ng đ được pht hiện. Điều n㡠y chứng tỏ ngi thp c䡳 hố thing ny hẳn c꠳ kch thước kh lớn. Điều đặc biệt, c�c nh khảo cổ đ bất ngờ khi ph࣡t hiện ở cc vch hố thiᡪng ở Phong Lệ c 8 “hốc thing” v㪠 cho rằng đy l một kiểu kh⠡n thờ. Tm hốc thing n᪠y hnh thp, cao từ 47 - 53 cm. Bốn hốc thi졪ng ở cc gc Đ᳴ng - Ty - Nam - Bắc nằm lệch tim, khng đối xứng. Bốn hốc nằm ở cⴡc gc Đng Bắc - Đ㴴ng Nam - Ty Bắc - Ty Nam đối xứng nhau. Ph⢭a trước cc hốc thing đều c᪳ một vin đ thạch anh đꡣ được gia cng với phần đy lớn, phần tr䡪n nhỏ. Giữa hốc thing c một vi곪n đ cuội hnh bầu dục, chiều cao từ 14 - 16 cm,ᬠ pha trn được đặt một vi�n gạch hnh vung c촳 diện tch 16 cm x 16 cm, trng giống h�nh Linga v Yoni ngược. Cࠡc hốc thing cũng được lấp đầy ct trắng. Cꡡc nh khảo cổ phỏng đon rằng cࡳ thể đy l một c⠡ch yểm ba ch hoặc ma thuật n麠o đ theo quan niệm của người Chăm. TS Nguyễn Chiều, giảng vin ch㪭nh Bộ mn Khảo cổ Khoa Lịch sử Trường ĐH KHXH&NV H Nội, trưởng nh䠳m khảo cổ, nhận định: “Đy l kiến tr⠺c hố thing độc đo, khꡡc lạ m chng tິi chưa thể l giải được.” Sống tr�n cổ vật Những người dn sinh sống tại đy cho biết khi đ⢠o mng lm nh㠠 hay cc cng trᴬnh phục vụ dn sinh, họ thường pht hiện gạch ng⡳i, vết tch của thp Chăm. Họ cũng biết c� di tch Chăm ở đy nhưng kh�ng hnh dung đang sống trn một khu di t쪭ch ngn năm tuổi v lớn như vậy. Tại khu trưng bࠠy cổ vật hnh lang Quảng Nam trong Bảo tng Chăm Đࠠ Nẵng, khch tham quan dễ dng nhᠬn thấy một số hiện vật Chăm Phong Lệ được ghi nin đại từ thế kỷ VI-VII. Đ l고 những hiện vật được ng chủ đồn điền Phong Lệ tm thấy c䬡ch đy hơn 100 năm v gửi cho nh⠠ khảo cổ người Php Henri Parmentier, nay trưng by tại Bảo tᠠng Chăm. Cc nh khảo cổ Nhật đang nghiᠪn cứu những vin gạch vừa tm thấy tại hố thiꬪng. Ảnh: ĐNG NGUYỄN Những phԡt hiện khảo cổ mới đy tại khu phế tch Phong Lệ dường như mới chạm v⭠o một phần rất nhỏ những b ẩn cn nằm s�u trong những địa tầng văn ha Đ Nẵng. TS L㠪 Đnh Phụng, trưởng đon khảo s젡t, lịch sử Đ Nẵng, nhận định: Nằm chung trong dng chảy xứ Quảng của lịch sử dải đất miền Trung, manh nha từ văn hಳa Sa Huỳnh v theo suốt tiến trnh lịch sử với văn hଳa Chămpa hơn 1.000 năm, tiếp đ với gần ngn năm văn h㠳a Việt trn địa bn Đꠠ Nẵng đ để lại những dấu tch v㭴 cng quan trọng. Hiện tại, ở TP Đ Nẵng c頳 khoảng 10 phế tch Chăm được pht hiện nhưng hầu hết đ� bị chn vi trong l乲ng đất, chỉ cn st lại rải rⳡc khắp nơi những hiện vật v những giếng Chăm. Sau hơn cả ngn năm tồn tại, phế t࠭ch Phong Lệ tưởng như bị chn vi trong l乲ng đất với bao biến thin của lịch sử v d꠲ng chảy của thời gian v tưởng chừng chỉ cn được nhắc đến qua những hiện vật sಳt lại trong bảo tng, giờ đ hiện hữu v࣠ pht sng với những dự ᡡn văn ha du lịch đang được ấp ủ triển khai. Gắn di tch với du lịch 㭔ng V Văn Thắng, Gim đốc Bảo t塠ng Chăm, cho biết đon khảo cổ quyết định lập dự n đề nghị quy hoạch, bảo tồn, phࡡt huy gi trị di tch Chăm Phong Lệ với hy vọng sẽ được cấp ph᭩p xy dựng thnh khu bảo tồn, trưng b⠠y v phࠡt triển du lịch. “Quần thể di tch ny c� vị tr thuận lợi v nằm cạnh Quốc lộ 1A v� sng Cầu Đỏ, nối thẳng tuyến du lịch đường sng l䴪n khu di sản văn ha thế giới Mỹ Sơn, c c㳡c di tch lịch sử, khảo cổ bao hm nhiều gi� trị lớn lao. V vậy, nếu được quy hoạch kịp thời, khai quật hon chỉnh, nơi đ젢y c đủ tiềm năng để trở thnh điểm đến du lịch văn h㠳a hấp dẫn” - ng Thắng nhận định. Lng Phong Lệ cũng l䠠 một ngi lng cổ, ng䠠y trước c tn l㪠 Đ Ly, xuất hiện trn Hồng Đức bản đồ cડch đy hơn 500 năm. Đy cũng l⢠ qu hương của ng ꔍch Khim. Thời vua Thiệu Trị năm thứ nhất (1841), khi ng ꔍch Khim ra lm quan, lꠠng đổi tn thnh Phong Lệ. Hiện nơi đꠢy cn c nhiều nhⳠ vườn, những cy cổ thụ hng trăm năm tuổi, c⠳ nh thờ danh nhn ࢔ng ch Khiͪm v nhiều di sản văn ha phi vật thể rất độc đೡo. Đặc biệt c đnh thờ Thần N㬴ng v lễ rước mục đồng - lễ hội dnh riࠪng cho cc trẻ chăn tru, tᢴn vinh nghề nng, cầu cho những vụ ma bội thu đang được kh乴i phục v thu ht đິng đảo người dn tham gia. Tuy nằm trong TP Đ Nẵng nhưng l⠠ng cổ Phong Lệ vẫn giữ được những nt cổ knh. Theo 魴ng V Văn Thắng, nn quy hoạch khu vực n媠y thnh cng viപn khảo cổ du lịch, kết hợp pht triển một số lng nghề truyền thống để du khᠡch c thể vừa tham quan một lng qu㠪 giữa lng phố thị vừa thưởng thức những đặc sản, nghề truyền thống, đồng thời tm hiểu di t⬭ch lịch sử địa phương. Dấu tch những ta th�p Chăm đồ sộ Đợt 1 ( từ thng 4 đến thng 6-2011): Khai quật tại 5 hố thᡡm st trn tổng diện t᪭ch 206 m2, đon khảo cổ đ ph࣡t hiện nền mng kiến trc 2 phế t㺭ch thp Chăm quy m lớn, 30 hiện vật tương đối nguyᴪn vẹn v hng trăm viࠪn gạch, mảnh ngi, gốm… c nguồn gốc Chămpa ni㳪n đại khoảng 1.000 năm. Đặc biệt, dấu tch tại hố khai quật H1 rộng 90 m2 cho thấy c thể từng tồn tại một t�a thp Chăm đồ sộ tại đy. Đợt 2 (từ thᢡng 7 đến 8-2012): Khai quật tại 4 hố thm st trᡪn diện tch 500 m2, đon khảo cổ đ� lm lộ r vൠ chnh xc to�n bộ quy m v cấu tr䠺c chn mng của một tⳲa thp Chăm rất lớn, chn mᢳng c hnh chữ thập. Từ cửa Đ㬴ng đến cửa Ty của thp c⡳ chiều di 23,15 m; từ cửa Bắc đến cửa Nam c chiều dೠi 19,3 m; từ mng tường Đng đến m㴳ng tường Ty di 15,85 m; từ m⠳ng tường Bắc đến mng tường Nam di 16,15 m. Những phế t㠭ch chờ khai quật Đ l phế t㠭ch thp Chăm tại g Cấm MᲭt (thn Cẩm Toại Đng, x䴣 Ha Phong, huyện Ha Vang) rộng hơn 1.000 m2. Dấu tⲭch Chăm cn kh đậm đặc ở phế t⡭ch ny, c tiềm năng lớn về khai quật khảo cổ học. Phế t೭ch thp Qu Giᡡng (thn Qu Gi䡡ng, x Ha Phước, huyện H㲲a Vang), hiện c một ngi miếu B㴠, chnh giữa miếu c một tượng Chăm được đặt tr�n bệ đ, mặt trước c chạm khắc hᳬnh con t gic. Phế tꡭch thp Xun Dương (thᢴn Nam , phường HԲa Hiệp Nam, quận Lin Chiểu), theo người dn, trước kia nơi đꢢy l một l gạch cao bị đổ nಡt với nhiều tc phẩm điu khắc c᪳ tnh mỹ thuật cao, nay đ được đưa về bảo quản tại Bảo t�ng Điu khắc Chămpa. Cch trung tꡢm TP Đ Nẵng về pha Tୢy Nam khoảng 10 km, dưới chn ni Phước Tường c⺲n dấu vết của một quần thể đền thp Chăm rộng lớn, khu phế tch trong khu᭴n vin An Sơn cổ tự, một ngi ch괹a được dựng vo những năm giữa thế kỷ XIX... Bࠠi v ảnh: KIM NGN
0 Rating 420 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 20, 2016
  [Phản biện sách] Văn hoá Sa Huỳnh với Đông Nam Á (phần 1) Isvan   PHẢN BIỆN VỀ SÁCH NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HOÁ SA HUỲNH Khảo cổ học Sa Huỳnh là một mảng nghiên cứu thu hút rất nhiều sự quan tâm của nhiều chuyên gia trong và ngoài nước. Sau hơn 100 năm nghiên cứu với 3 giai đoạn chính: giai đoạn 1909 – 1960, giai đoạn 1975 đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, những năm 90 của thế kỷ 20 đến thập niên đầu thế kỷ 21.Cho đến nay nghiên cứu về Sa Huỳnh đã đạt nhiều thành tựu quan trọng. Bên cạnh đó nhiều nhà khảo cổ học cũng đã có nhiều nhà khoa học tên tuổi tham gia vào nghiên cứu này nhưM.Vinet, Madeleine Colani, H. Parmentier, Cabarre, nhà khảo cổ học Thụy Điển Olov Janse, Wilhelm G. Solheim, Saurin, H. Fontaine,Cố GS Trần Quốc Vượng, GS Hà Văn Tấn, PGS. TS Po Dharma, PGS. TS Lâm Thị Mỹ Dung, GS Trần Kì Phương, Cao Xuân Phổ, Ngô Văn Doanh, Lê Đình Phụng, Lương Ninh…v.v… Trong các chương trình đào tạo Khảo cổ học ở Mỹ về Đông Nam Á, khảo cổ học Sa Huỳnh cùng với nhiều nền văn hoá khảo cổ ở Việt Nam được đưa vào nội dung giảng dạy. Tôi cũng may mắn được học môn học này và được tiếp xúc với nhiều nghiên cứu về khảo cổ học ở Đông Nam Á.Chính vì vậy, khi được biết có một nghiên cứu về Sa Huỳnh vớitiêu đề “Văn hoá Sa Huỳnh với Đông Nam Á” của nhóm tác giả Nguyễn Văn Chừng, Dương Minh Chính, Lê Văn Công, Lê Sơn, Nguyễn Văn Thanh, Lê Quốc Ân, và Nguyễn Quốc Chiến xuất bản tại nhà xuất bản Hồng Đức năm 2015thì tôi rất kỳ vọng sẽ được cập nhật và học hỏi thêm những phát hiện mới về nghiên cứu Sa Huỳnh. Nội dung của quyển sách “giới thiệu” về 100 năm nghiên cứu Sa Huỳnh, các đặc điểm của văn hoá Sa Huỳnh, mối liên hệ với văn hoá Đông Sơn, và bàn về nước Việt Thường Thị và Champa trong lịch sử. Theo quan điểm của các tác giả này, dải đất của vương quốc Champa chỉ tồn tại trong khu vực Khauthara và Panduranga (Khánh Hoà – Ninh Thuận – Bình Thuận). Các phần đất từ núi Thạch Bi (Phú Yên) cho đến Nghệ An thuộc lãnh thổ của vương quốc Đại Việt vốn bị Champa chiếm đóng và phải đến thời Lê Thánh Tông mới thu hồi lại được. Bên cạnh đó, các tác giả khẳng định lãnh thổ của “nước ta” từ thời Hai Bà Trưng kéo dài từ Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân đến Nhật Nam. Cụ thể là từ tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) cho đến ranh giới Phú Yên – Khánh Hoà. Tuy nhiên, các nội dung tranh luận của các tác giả có rất nhiều vấn đề sai lầm và cần được đính chính. Xin trao đổi một số vấn đề trong nghiên cứu này: Vấn đề 1: Nhầm lẫn cơ bản giữa các thuật ngữ – giai đoạn – Hai Bà Trưng – Lâm Ấp: tác giả đang chứng minh là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có tầm ảnh hưởng trong 4 vùng Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân đến Nhật Nam nhưng sau đó người Tượng Lâm nổi dậy chiếm vùng đất này. – Sa Huỳnh và Champa là hai giai đoạn khác nhau. Giai đoạn của Sa Huỳnh và Champa là hai đoạn khác nhau rõ rệt. Văn hóa Sa Huỳnh có niên đại khoảng 3500 TCN và kéo dài dài tới những thế kỉ 1, 2 SCN.[1] Riêng vương quốc Champa, dựa vào những thư tịch cổ Trung Hoa đã khẳng định mốc thời gian thành lập là từ thế kỷ 2 SCN đến 1832[2]. Ấy vậy mà tiêu đề có vẻ là hướng đến tìm hiểu Sa Huỳnh, các tác giả lại chỉ xoay quanh về lịch sử vương quốc Champa. Các nội dung về Sa Huỳnh dường như mất hút trong nội dung sách này. – Nhầm lẫn giữa nước Đại Việt trong lịch sử và Việt Nam ngày nay. Việt Nam là quốc gia hiện đại với 54 dân tộc và có lịch sử của nhiều quốc gia cổ đại như Champa và Funan chứ không riêng lịch sử của Đại Việt. Vấn đề 2: Lạc đề – bố cục lộn xộn Ngay từ tiêu đề bài viết “Văn hoá Sa Huỳnh với Đông Nam Á”, người đọc sẽ hình dung rằng tác giả sẽ trao đổi về vị trí của văn hoá Sa Huỳnh trong không gian văn hoá ở Đông Nam Á. Tuy nhiên, dựa vào mục lục và nội dung trong sách không thể hiện được bức tranh Sa Huỳnh trong mối quan hệ trong văn hoá Đông Nam Á. Sự lạc đề này có thể chứng minh rõ qua bố cục của quyển sách. Quyển sách gồm bốn chương: Chương 1: Những vương quốc hùng mạnh đã từng tồn tại trên dải đất Việt Nam trong quá khứ. Tác giả nói về ba vương quốc Phù Nam/Chân Lạp, Champa và Đại Việt. Chương 2: Tác giả giới thiệu về ba trung tâm văn hoá thời cổ bao gồm : Đông Sơn, Sa Huỳnh và Óc Eo. Chỉ duy nhất chương 3 là tập trung giới thiệu về văn hoá Sa Huỳnh: địa điểm khảo cổ, đặc trưng… tuy nhiên dường như các tác giả chưa thể hiện được bức tranh tổng quan của văn hoá Sa Huỳnh trong bản đồ khảo cổ học Việt Nam và Đông Nam Á. Tác giả cũng không đi sâu phân tích đặc trưng,chiều kích, con người và văn hoá Sa Huỳnh trong mối tương quan với các nền văn hoá khác ở Đông Nam Á. Bên cạnh đó, các thông tin mà tác giả cung cấp không có gì mới kể từ hội thảo hơn 100 năm nghiên cứu Sa Huỳnh diễn ra từ 22/7 đến 24/7/2009. Trong hội thảo này, các nhà khoa học đã phân tích, đánh giá và so sánh giữa Văn hoá Sa Huỳnh với các khu vực văn hoá khác trong vùng lãnh thổ Việt Nam như Văn hoá Đông Sơn ở phía Bắc, Văn hoá Óc Eo ở phía Nam; xem xét văn hoá Sa Huỳnh trong mối tương quan với các văn hoá khác ở Đông Nam Á như sự tương quan giữa gốm Sa Huỳnh và loại hình gốm Kanalay (Philippines). Rộng hơn nữa, các chuyên gia đã dựa trên các hiện vật để tìm hiểu những mối giao lưu văn hoá, thương mại với các văn hoá khác trong vùng Đông Nam Á như Philippines, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Lào… Các nhà khoa học cũng hướng sự chú ý đến những hiện vật thu được từ các mộ táng (mộ đất, mộ nồi, mộ vò và đồ tuỳ táng) một minh chứng quan trọng để tìm hiểu sự phân hoá giàu nghèo, tiền đề của sự phân hoá xã hội dẫn đến sự ra đời của một nhà nước sơ khai. Một công trình nghiên cứu chỉ hơn 200 trang mà tài liệu phụ lục lên đến 100 trang bao gồm bài dịch và bản gốc. Điều này chưa bao giờ thấy trong nghiên cứu ở trong nước và nước ngoài. Những phụ lục đó theo đúng khoa học thì chỉ là tài liệu tham khảo để các tác giả phục vụ cho việc tham khảo – chứng minh cho luận điểm của mình.   Vấn đề 3: Sử dụng nguồn tư liệu chính phục vụ cho bài viết quá lỗi thời và không cập nhật những nghiên cứu mới Thứ nhất: Về nghiên cứu lịch sử Champa, từ sau công trình của Maspero, nhiều công trình khác đã ra đời cũng giành sự quan tâm đến chủ đề này với nhiều nội dung và quan điểm mới, như các công trình của R. Stein, G. Coedes. Po Dharma, Lafont[3], chưa kể đến hàng trăm công trình, bài viết nghiên cứu về Champa khác… với số lượng các nghiên cứu như vậy, nhưng xuyên suốt tác phẩm các tác giả chỉ dựa chủ yếu vào công trình nghiên cứu lịch sử của tác giả Maspero đã lỗi thời và chứa nhiều thiếu sót. Thứ 2: về nghiên cứu Sa Huỳnh: có ba giai đoạn nghiên cứu về văn hoá Sa Huỳnh… hiện nay nhiều nghiên cứu về Sa Huỳnh vẫn đang tiếp diễn và có nhiều công bố trước tác phẩm của nhóm tác giả này xuất bản. Cụ thể như Văn hóa Sa Huỳnh của Vũ Công Quý (1991), Những phát hiện mới về văn hoá Sa Huỳnh của nhóm tác giả Andreas Reinecke, Nguyễn Chiều, Lâm Thị Mỹ Dung (2002), Người Sa Huỳnh của Nguyễn Lân Cường (2007), đề tài Nghiên cứu cấp DHQG của Lâm Thị Mỹ Dung, mang tựaMột số vấn đề khảo cổ học ven biển miền trung Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp từ văn hóa Sa Huỳnh sang văn hóa Champa (2005),… Tại sao các tác giả không cập nhật? Vấn đề 4: Nội dung mang tính chủ quan, cảm tính, và không có chứng cứ rõ ràng Dẫu biết các tác giả đã đi lạc đề trong nghiên cứu của mình nhưng luận điểm chính mà tác giả đang cố chứng minh là lãnh thổ Đại Việt kéo dài từ ngoài bắc cho đến Phú Yên (núi Thạch Bi). Tác giả đã phủ nhận toàn bộ công trình nghiên cứu dày đặc về Champa trên thế giới với những chứng cứ và lập luận rõ ràng. Có lẽ các tác giả không có cơ hội tiếp cận hoặc không đủ khả năng để tiếp cận những dữ liệu dày đặc về Champa thông qua các công trình nghiên cứu về sử học, khảo cổ, nghệ thuật, ngôn ngữ… Điều rất nguy hiểm trong luận điểm của các tác giả này đã “kích động sự thù hằn” và “gây tổn thương thêm cho người Champa”. Champa là một quốc gia đã từng tồn tại trong lịch sử từ thế kỷ 2 TCN cho đến năm 1834 là điều không thể phủ nhận. Lãnh thổ của Champa cũng đã vẽ rõ ràng từ tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị cho đến tận giáp ranh Biên Hoà.Ấy vậy mà, từ một chủ nhân của vùng đất này, người Chăm lại trở thành kẻ cướp đất. Champa đã mất, người Cham giờ cùng tạm gác những quá khứ đau buồn và cùng 53 dân tộc anh em xây dựng một đất nước Việt Nam đa dạng và tôn trọng nhau kể cả quá khứ. Thế mà nhóm tác giả này lại phát ngôn ra được những từ khó coi của kẻ bề trên và tư tưởng ĐẠI KINH như vậy. Với nghiên cứu này, những nghiên cứu về khảo cổ học và lịch sử bấy lâu nay của giới khoa học trong nước và quốc tế coi như là không có giá trị. Bởi những “phát hiện LẠ” vô lý và vô căn cứ dựa trên sự võ đoán xằng bậy. Xin dẫn chứng cụ thể từng nhận định sai của nhóm nghiên cứu này: Trang 9: Lời nói đầu Đoạn 5: tư liệu nào để tác giả chứng mình? Sa Huỳnh nằm trong địa phận nước ta trước khi bị quân Chàm xâm chiếm. Miền Trung Bộ (từ đèo Hải Vân đến đèo Cả) chỉ thuộc vào chính quyền Champa từ tiền bán thế kỷ III CN đến cuối thế kỷ XV CN. Đó là thời cực thịnh của vương quốc Champa. Trước khi vua Lê Thánh Tông phục hồi được miền đất này thì suốt gần mười ba thế kỷ, miền Trung Trung bộ là thuộc địa của chính quyền Champa. Miền Trung Trung Bộ, từ đèo Cả đến đèo Hải Vân không hề là bản địa của dân tộc Cham như nhiều người lầm tưởng. Đoạn 15: Minh chứng cụ thể là gì? Từ “nước ta” là nước nào trong giai đoạn lịch sử này? « Sa Huỳnh không phải là đất bản địa của dân tộc Chàm mà là thuộc địa của chính quyền Chàm trong một thời kỳ lâu dài gần mười ba thế kỷ dễ khiến cho nhiều nhà nghiên cứu có cái nhìn hạn chế. Xác định núi Thạch Bi là ranh giới phía nam ta thời Hai Bà Trưng là một đóng góp mới. Khảo cổ học củng cố cho phát hiện ấy ». Lê Thánh Tông phục hồi lại mảnh đất Việt? Quan điểm của tác giả: đang cố gạt bỏ vai trò của Champa trong lịch sử. Nhầm lẫn giữa Sa Huỳnh và Champa Một số nhà khảo cổ học cho rằng Văn hóa Sa Huỳnh thuộc ven biển miền trung Việt Nam chính là bằng chứng vật chất đầu tiên của người Chăm, mặc dù những nghiên cứu tới sẽ thay đổi quan điểm này, và có thể không phải chỉ có một cuộc đổ bộ duy nhất của những người Chăm có nguồn gốc biển đầu tiên 26. Tuy nhiên không nghi ngờ gì rằng tiếng Chăm là một ngôn ngữ Nam Đảo, có mối quan hệ gần gũi với ngôn ngữ Ache, Malay và xa hơn với các ngôn ngữ của người Indonesia, Philippines, Polynesia và Madagascar.   Trang 23: Giai đoạn Sa Huỳnh: có người Champa, người Việt và Thượng…??? “ Văn hoá Sa Huỳnh Sắt, bản thân nó còn có một đặc trưng quan trọng rất cơ bản, khác với văn hoá Tiền Sa Huỳnh. Đó là sự xuất hiện phổ biến các loại công cụ và vũ khí bằng sắt. ……. Những đồ dùng công cụ độc đáo nhất là dao quắm, thuổng, xà beng đều có hình dáng và kích cỡ thích hợp để khai phá đất rừng, đất đồi gò khô rắn của người Việt, người Champa ở đồng bằng, kể cả người Thượng ở miền núi”. Nhóm tác giả này lại nhầm lẫn giữa niên đại và tên gọi Trang 24-26: Trích dẫn không có phân tích luận cứ. Các tác giả muốn nói điều gì khi sử dụng các trích dẫn này? Những nghiên cứu đã lỗi thời được sử dụng để chứng mình cho luận điểm sai của mình có đúng là một nghiên cứu? Trang 30: “ Campâ theo nghĩa chữ Phạn là tên một loại cây cho hoa màu trắng rất thơm. Trong nước Ấn Độ cổ đại, Campâ là tên một nước nhỏ nay thuộc quận Bhagalpur, không phải nước Champa mà chúng ta đang nghiên cứu”. Thuật ngữ Champa  hay Campâ? Điều tối thiểu nhất với nhà nghiên cứu về Champa là phân biệt được rõ ràng giữa thuật ngữ Chăm – Champa. Tên gọi Campâ không biết xuất phát từ đâu mà những tác giả này lại dùng? Sai lầm tối thiểu nhất như vậy cũng đủ để đánh giá sự thiếu hiểu biết của nhóm tác giả này khi đưa ra những nhận định của mình. P31: Dựa vào nghiên cứu của Codes để khẳng định mảnh đất của vương quốc Champa vốn thuộc Đại Việt. “Ở phía Nam, vào 192 CN, nhà nước Champa được hình thành trong vùng các tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận ngày nay, lệ thuộc vương quốc Phù Nam… Theo Coedes, thì người Chàm tiến hành cuộc tấn công này (miền Trung trung bộ) vào 193, có thể là người Chàm Hidou hoá. Vào năm 248, họ chiếm miền đất thuộc xứ Huế ngày nay” (Bourotte). Trang 31: Qua bia ký đã khai quật được có thể xác định kinh đô thời lập quốc của nhà nước Champa, vào thế kỷ 2 là vùng Kauthara (Khánh Hoà ngày nay), cho thấy nơi hình thành vương quốc Chàm là Nam Trung bộ. Đoạn 4: Nơi hình hành Champa chỉ gói gọn trong vùng Nam Trung Bộ. Champa là quốc gia tập quyền? Phán đoán cảm tính Trang 32: Nhóm tác giả tự hư cấu những dữ kiện lịch sử mà không dựa trên bất cứ một tài liệu nghiên cứu nào trước đó. Đoạn 1: Từ địa bàn ban đầu là nam trung bộ, quân Champa đã từng bành trướng về phía nam và phía tây, nhưng ở nam bộ và tây nguyên, họ đụng phải vương quốc Phù Nam rồi vương quốc Khmer hùng mạnh nên không lâu sau là quân Champa bị đẩy lùi. Thế là họ dồn sức mở rộng về phía Bắc, nơi người Việt đang bị đế quốc Hán thống trị. Người Việt bấy giờ bị tước hết quyền tự vệ, còn quân đội thống trị trú đóng nơi vùng sâu xa thì rất yếu kém. Trang 32: Funan – Champa – Đại Việt -> thế kỷ nào? Thời đại giữa các quốc gia này là thời đại nào? Đang tự mâu thuẫn với luận điểm của mình các tác giả có nắm được niên đại của mỗi quốc gia giai đoạn này không? Lâu nay, công luận chỉ nói nhiều về việc quân Việt đánh đuổi, chiếm đất của người Chàm mà không biết rằng trước đó quân Chàm thừa thế người Việt tay không vũ khí đã cướp phá, chiếm đất của người Việt suốt gần một nghìn năm [chứng cứ lịch sử nào để chứng minh sự kiện này và ở giai đoạn nào trong lịch sử?]. Đến đầu thế kỷ thứ III CN thì quân Chàm đã chiếm hết miền Trung Trung bộ. Quân Chàm tiếp tục đánh lên phía Bắc, đã lấn chiếm nước ta từ núi Thạch Bi đến Nghệ An [Giai đoạn này người Việt đã có quốc gia hay chưa? Quốc gia này có ranh giới lãnh thổ như thế nào? Những bằng chứng nào để chứng minh cho luận điểm này của các  tác giả?]. Quân Hán chỉ đẩy lùi quân Chàm về phía Hoành Sơn mà thôi, cho đến khi bị vua ngôi Quyền đánh đuổi về Tàu. Vua Ngô Quyền chưa giải phóng được phần đất phía Nam bị quân Chàm xâm chiếm [Giai đoạn lịch sử này có sự hiện diện của quốc gia nào với ranh giới lãnh thổ ra sao? Có sự kiện lịch sử nào đề cập vấn đề này không hay các tác giả tự bịa ra? ]. Các vua Lê Hoàn, các vua Triều Lý, các vua triều Trần đều tìm cách lấy lại phần đất phía Nam [Các vị vua Lê Hoàn là các vị vua nào?. Rõ ràng ngay cả lịch sử Đại Việt, nhóm tác giả cũng không nắm vững. Trong giới khoa học, người ta gọi là nhà Tiền Lê còn trong tác phẩm của nhóm tác giả lại sử dựng danh xưng mới là “Các vị vua Lê Hoàn” ], nhưng phải đến thời vua Lê Thánh Tông, quân ta mới đẩy lùi hết quân Chàm, khôi phục hoàn toàn phần đất nước phía Nam tức là miền Trung Trung Bộ [Ngay cả lịch sử Đại Việt cũng không hề nói đến việc khôi phục hoàn toàn lãnh thổ Đại Việt ở phía Nam. Các sử liệu chỉ ghi chép là tấn công thành Vijaya và sát nhập lãnh thổ này vào đất Đại Việt. Các tác giả chắc đọc sự kiện lịch sử năm 1471 sau khi Quân Đại Việt tấn công, chiếm thành Đồ Bàn và tiêu diệt hơn 60 ngàn dân Chàm và sau đó bang Vijaya bị sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt ] (Đoạn 2 trang 32). Trong hơn một nghìn năm, người Việt không có quân đội của riêng mình, quân Hán trú đóng nơi xa xôi thì yếu kém, quân Chàm lại đang sung sức, đã thừa thế từ phía nam núi Thạch Bi tiến đến gần hết miền bắc Trung Bộ. Thế rồi, khi nước Đại Việt độc lập, quân Việt đã từng bước đẩy lùi họ về tận miền cực nam Trung Bộ cho đến khi nước họ bị tiêu vong hoàn toàn.  Champa từ một quốc gia có lãnh thổ chủ quyền rõ ràng và được ghi chép trong lịch sử lại trở thành một kẻ đi xâm chiếm đN
0 Rating 417 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 26, 2019
"Chi?n Tranh Gi?a Chiêm Thành và Trung Qu?c" (Suu Tam)  V??ng qu?c Chiêm Thành x?a nhìn vào nh?ng c? v?t và nh?ng di tích còn sót l?i ta th?y kho?ng th?i gian ??c l?p thì ng??i Champa r?t hùng m?nh và c??ng th?nh L?ch s? Chi?n tranh gi?a Chiêm Thành và trung qu?c ng??i Champa ?ã in ??m d?u ?n cho Trung Qu?c, h?n nhi?u ng??i s? ?n t??ng v?i b? tóc khá k? l? c?a cánh mày râu v?i ph?n tr??c ???c c?o nh?n thín, phía sau là bím tóc ?uôi sam dài th??t. Vì sao ?àn ông b?y gi? l?i ?? b? tóc ??c ?áo, k? l? nh? v?y? Ý ngh?a th?c s? c?a nó ra sao? Có m?t truy?n thuy?t liên quan ??n tháp Poklaong Garay k? r?ng ngày x?a ? Palei Cakling có hai ông bà tên Ong Kuak và Muk Peng dù ?ã cao niên nh?ng ch?a có con. M?t l?n ra bi?n mò cua b?t ?c ông bà th?y có m?t ??a bé ?ang trôi trên b?t n??c bèn ?em v? nuôi và ??t tên là Karit. Karit l?n lên tr? thành m?t cô gái xinh ??p, n?t na nên ???c nhi?u ng??i quý m?n. M?t hôm, Karit cùng cha vào r?ng hái c?i. Tr?i nóng n?c, hai cha con khát n??c nh?ng chung quanh l?i không có sông su?i. B?ng Karit th?y m?t t?ng ?á bên trên ??ng ít n??c trong, li?n ??n u?ng. L? thay nàng u?ng ??n ?âu n??c trong ?á tràn ra ??n ?ó. t? nhiên cô gái th? thai. T?i tháng, t?i ngày, cô sinh ???c m?t bé trai có s?c m?nh siêu nhiên, Trung Qu?c nghe ???c tin n??c Chiêm Thành sinh ra m?t ng??i tài r?i d?n dân chúng qua ?ánh n??c Chiêm Thành m?t l?n n?a.. Cho dù Po Klaong Garay có tài ??n m?y Po c?ng không bao gi? xâm chi?m ?c hi?p n??c y?u h?n mình, dân chúng ta th?y Trung qu?c ??a quân ??n r?t ?ông ?? ?ánh n??c Chiêm Thành, ng??i dân Chiêm Thành th?y ng??i Trung qu?c tàn b?o hung h?ng khi?p s? ch?y ??n c?u tr? Po Klaong Garay. vua Po Klaong Garay sai bi?u ng??i dân ?i ch?t c?c v?i Roi ??n cho nhà vua, dân Trung qu?c ??n n?i Po Klaong Garay tri?u t?p ??n h?i chuy?n, Po Klaong Garay gút c?c bu?c dây ?ánh cho Trung qu?c tan rã, dân Trung Qu?c xâm l??c th?t b?i ?? th?c hi?n l?i h?a không bao gi? dám xâm chi?m nu?c Chiêm Thành l?n n?a Trung qu?c ?ã tình nguy?n, cánh mày râu v?i ph?n tr??c ???c c?o nh?n thín, phía sau là bím tóc ?uôi sam dài th??t ph?i cho ??n 99 n?m.    Ngu?n: Facebook
0 Rating 415 views 3 likes 0 Comments
Read more
Hiểu được thấu đáo luật hấp dẫn chính là chìa khóa để tạo ra một cuộc sống như bạn mong ước. Luật hấp dẫn là quy luật quyền năng nhất trong vũ trụ. Cũng giống như trọng lực, nó luôn phát huy tác dụng và luôn chuyển động. Ngay chính lúc này, nó cũng đang vận hành trong cuộc sống của bạn. Nói một cách đơn giản, theo luật hấp dẫn, bạn sẽ hấp dẫn tất cả những gì bạn tập trung vào. Bất cứ việc gì bạn dành công sức vào đều quay trở lại với bạn. vì thế, nếu bạn tập trung vào những điều tốt đẹp và tích cực, tự nhiên bạn sẽ thu hút được thêm thật nhiều những điều tốt đẹp và tích cực vào cuộc sống của mình. Nếu bạn chỉ quan tâm đến những điều thiếu thốn và tiêu cực thì đó sẽ chính là những thứ sẽ được “hút” vào cuộc sống của bạn. "Bạn sẽ trở thành điều mà bạn nghĩ đến suốt cả ngày" Tiến sĩ Robert Schuller (Là diễn giả, một người truyền cảm hứng và là nhà văn nổi tiếng vì khả năng khuyến khích và truyền cảm hứng được hàng triệu người trên khắp thế giới ngưỡng mộ và đánh giá cao) Bạn luôn ở trong trạng thái sáng tạo. Bạn vẫn luôn như thế. Bạn vẫn đang tạo ra thực tế của chính mình trong từng khoảnh khắc hằng ngày. Bạn đang kiến tạo nên tương lai của mình thông qua mỗi một suy nghĩ đơn lẻ, cả trong nhận thức và tiềm thức. Bạn không thể tránh hay quyết định không sáng tạo được vì sự sáng tạo diễn ra không ngừng. Luật hấp dẫn không bao giờ ngừng hoạt động. Vì vậy, việc hiểu được cách thức hoạt động của quy luật này chính là chìa khóa cốt lõi giúp bạn có được thành công. Nếu muốn thay đổi cuộc sống và tự trao quyền cho mình để có thể tạo ra một tương lai đầy hứa hẹn, bạn cần phải hiểu được vai trò của mình trong luật hấp dẫn. Và đây là quy luật hoạt động của nó: "Cái gì giống nhau thì hấp dẫn lẫn nhau" (Like Attract Like). Nếu bạn cảm thấy hào hứng, nhiệt tình, đam mê, hạnh phúc, thú vị, muốn đánh giá, thưởng thức hay giàu có nghĩa là bạn đang phát đi những năng lượng tích cực. Ngược lại, nếu bạn cảm thấy chán nản, buồn bã, lo lắng, căng thẳng, giận dữ hay phẫn uất có nghĩa là bạn đang phát đi những năng lượng tiêu cực. Vũ trụ, thông qua luật hấp dẫn, sẽ phản ứng lại với cả hai trạng thái rung cảm này. Tất nhiên nó không thể quyết định cái nào tốt hơn bạn, mà chỉ có thể phản ứng lại bất cứ nguồn năng lượng nào mà bạn tạo ra, và nó thường mang lại cho bạn những điều giống như những gì bạn đã tạo ra, nhưng còn nhiều hơn thế. Bạn sẽ nhận lại được đúng thứ mà bạn đã gửi đi. Bất cứ suy nghĩ hay cảm xúc nào của bạn trong một khoảng thời gian nhất định, về cơ bản, đều là những yêu cầu bạn gửi tới thế giới, tới vũ trụ để có được nhiều hơn những điều giống thế.   Sóng não (Mỗi suy nghĩ mà bạn phát ra đều có những xung động dưới dạng sóng gửi vào thế giới xung quanh) Vì những năng lượng rung cảm của bạn sẽ hút một lượng năng lượng với mức độ tương tự trở lại với bạn, nên bạn cần phải chắc chắn rằng mình vẫn đang phát đi những năng lượng, suy nghĩ và tình cảm phù hợp với hình ảnh con người mà bạn muốn trở thành, với điều mà bạn muốn làm và muốn trải nghiệm. Tần số năng lượng của bạn cần phải tương thích với điều bạn muốn hấp dẫn trong cuộc sống. Nếu điều bạn muốn hấp dẫn là tình yêu và niềm vui thích thì điều bạn cần phải thường xuyên tạo ra là những rung cảm yêu thương và thích thú. Hãy tưởng tưởng điều đó theo cách này: nó rất giống việc phát và nhận sóng radio. Tần số của bạn phải phù hợp với tần số của những điều bạn muốn nhận. Bạn không thể dò sóng ở tần số 99,9 Mhz của đài FM mà lại trông chờ bắt đượng sóng của tần số 103,3 Mhz được. Chuyện đó là không tưởng. Năng lượng của bạn cần phải đồng nhịp hoặc phù hợp với năng lượng của người gửi. Vì vậy bạn cần phải điều chỉnh những rung cảm của mình luôn ở tần số tích cực thì mới có thể hấp dẫn được những nguồn năng lượng tích cực cho mình. Âm thoa là một ví dụ điển hình khác. Khi bạn dò âm thoa, bạn cần khởi động nó để phát đi một âm thanh hay một tần số đặc biệt. Và nếu trong phòng có rất nhiều âm thoa khác nhau thì chỉ những âm thoa nào có được điều chỉnh ở cùng tần số mới có sự tương tác, giao thoa lẫn nhau. Chúng sẽ tự động liên kết và phản ứng với những tần số tương thích với tần số của chúng. Vì vậy, vấn đề ở đây là bạn phải điều chỉnh bản thân sao cho có thể cộng hưởng được với tần số phù hợp với điều mà bạn muốn hấp dẫn. Để tạo ra được một tương lai tươi sáng, tích cực, bạn cần phải giữ cho sinh lực, suy nghĩ và cảm xúc của mình trong “vùng tích cực”. Bạn có thể học cách điều khiển suy nghĩ và cảm xúc của mình cũng như duy trì những rung cảm tương thích với điều mà bạn muốn hấp dẫn bằng cách học tương tác với, thay cho phản ứng lại những tình huống xảy ra trong cuộc sống của bạn. Hầu hết chúng ta sống đơn giản là phản ứng một cách tự động và hoàn toàn vô thức với những sự vật, sự việc diễn ra xung quanh chúng ta. Có thể bạn có một ngày khó chịu, có thể xe bạn bị thủng xăm, hoặc có thể có ai đó đối xử bất công với bạn. Giả sử bạn phản ứng lại những tình huống theo cách tiêu cực (thông qua suy nghĩ, tình cảm chẳng hạn), bạn có thể trở nên giận dữ, bực bội và khó chịu. Trong trường hợp này, bạn đang phản ứng lại một cách hoàn toàn vô thức với tình huống, chứ không phải tương tác một cách có ý thức với nó, và những suy nghĩ cảm xúc mang hơi hướng tiêu cực này sẽ mặc nhiên “đặt hàng” thế giới, vũ trụ cho bạn nhiều hơn nữa những điều tiêu cực tương tự. Để có được một kết quả tích cực, bạn cần phải học cách tương tác một cách có ý thức theo những cách tích cực hơn. "Nếu bạn chỉ làm những điều mà bạn vẫn luôn làm, bạn cũng chỉ nhận được những điều mà bạn vẫn nhận được mà thôi." Anthony Robbins Có một tin đáng mừng là khi bạn đã hiểu được luật hấp dẫn và cách vận hành nó, bạn có thể bắt đầu tạo ra cuộc sống tốt hơn một cách có chủ ý và trí tuệ. Bạn có thể chọn những cách tương tác khác nhau với những tình huống phát sinh trong ngày của bạn. Bạn cũng có thể chọn cách nghĩ khác đi. Bạn cũng có thể chọn cách tập trung và chỉ suy nghĩ về những thứ mà bạn muốn có nhiều hơn trong cuộc sống của mình. Bạn có thể chọn trải nghiệm nhiều hơn những điều khiến bạn thấy dễ chịu. Bạn cũng có thể chọn để được tham dự một cách có chủ ý vào quá trình kiến tạo nên tương lai của mình bằng cách điều khiển suy nghĩ và tình cảm của bản thân. "Tương lai của bạn được tạo nên bởi những điều bạn làm trong ngày hôm nay, chứ không phải trong ngày mai." Robert Kiyosaki (Tác giả bộ sách Bestseller Richdad Poordad)   Hãy trông chờ vào những điều kỳ diệu. Luật hấp dẫn sẽ mang lại những khả năng vô tận, sự giàu có vô tận và niềm vui vô tận. trong luật hấp dẫn không có cái gọi là khó khăn, và nó có thể thay đổi cuộc sống của bạn theo bất kỳ cách nào. Để hiểu thấu đáo Luật hấp dẫn họat động như thế nào trong cuộc sống của bạn, chúng ta cần phải xem xét một vài vấn đề... "Vũ trụ luôn thay đổi, cuộc sống của chúng ta do chính suy nghĩ của chúng ta tạo nên." Marcus Aurelius Antoninus
0 Rating 402 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 10, 2012
Hai d chu đang giỡn nhau trước c존̉ng KTX b̃ng khựng lại, qui sao nhi䡪̀u người nhn mnh th쬪́? Nhn lại xung quanh mnh mới ph쬡t hịn, t ra hok fai mọi ng nhꩬn mnh, m nh젬n 1 cặp tinh nhn đứng cch m⡬nh chừng 1 mt. C n鴠ng mặc o thun 3 l̃, quᴢ̀n sort đng địu dꪢn x f́. Da ẻm trắng n촵n, chn cũng hơi di, đ⠴i mắt to đen, lng mi cong vt, ẻm th亢̣t l đẹp. Anh chng ࠭ ng̀i trn xe, ẻm đứng 2 tay 䪴m eo anh chng, đỉm ch઺ nh́t l� đi tay của chả đang bp b䳳p, nắn nắn 2 ci ti sau của ẻm, nẪn mỏi người mới nhn th́. Nh쪬n quen qu, lục tr nhớ mới b᭭t th ra ẻm ni học cng trường, “c칹ng đ̀ng bo” m䠬nh đy m! Tự nhi⠪n nḥn th́y người quen m⢬nh chn người v x� h̉! Vi trời đừng cho ẻm nh䡢̣n ra mnh, th́ l쪠 hai c chu r䡴̀ ga chạy!
0 Rating 399 views 1 like 0 Comments
Read more
(._.) Uh oh (-__-) Đau, buồn ngủ, mệt (;_ )Khc (T_T) Khc, buồn (@_@) Cho㳡ng vng, chng mặt (O_O) Sửng sốt, ngạc nhiᳪn (^) Ngạc nhin, kinh ngạc (>_ (^_^) Vui vẻ, hạnh phc (^O^) Vui hơn, hạnh ph꺺c hơn (^o^) Sung sướng, vui mừng (_̬) Bực bội (_̬”) Bực mnh (X_X) Chết (=_=) Chn (-) Y졪u thch (!__!) Buồn (o_O) Hoi nghi, ngờ vực (O) Kh�ng thể tin được (-O-) Kiu căng, khoe khoang ([o]) Khc l곳c, ku la ([-]) Khc l곳c, ku la (p_q) Bối rối, ngượng (o_o) “Khng đ괹a chứ ???” (;O Khc căy đắng (O) duh (.O.’) Bối rối, ngượng (-_-:wink: (’_”) Nghim t㪺c (?_?) “Ci g ???” (’O”) Hᬡt m(_ _)m Đang ngủ trn bn, bỏ cuộc w(^o^)W Wow !!! (=^_^=) M꠨o (u_u) Buồn (_) Đau ốm (>꺬) Chảy nước mũi (_) Cười giả tạo (Y_Y) Buồn vᱴ tận ($_$) “Tiền tiền” (_) Tức đi⳪n (♥_♥) Đang yu (xOx) “Noooooooooooooooooo” (>O< kinh qu, khiếp quꡡ (-_o) Nhy mắt 8(>_ (_ᴴ) “Đang nhn ci g졬 thế ???” (z_z) Buồn ngủ, ngi ngủ (9_9) Khng ngủ được (>>) Nhᴬn chỗ khc (~o~) “My điᠪn qu” (^_^)/~~ Tạm biệt (ToT)/~~~ Ni tạm biệt (;_/~~~ Tạm biệt (khᳳc) (^-^)V “Victory !!!” p(^^)q Chc may mắn (#_#) Bị đnh bại (^o) (/o^)/ Nhảy m꡺a (n///n) Nht nht, e thẹn (o|o) Bất ngờ (U_U) “T꡴i xin lỗi” (.-.) Bị sốc (>->) m ^(-)^ Đầu hԠng (^-^)b Thnh cng (O)/ Khള tin, tuyệt vời (^^)// Cổ vũ ((((((^_^:wink: Trốn (^o^)y Lm lnh (>.< arrrrgh! ($v$) Tham lam (-.-)zzzzz Đang ngủ (~_^) Nhࠡy mắt ( )( O . O )( ) Khỉ ( L_L ) ~zzz Đang ngủ (^w^) Hạnh phc, vui vẻ (>w< sung sướng v v괹ng (OwO) Wow !!! (^;_;^) Khc hạnh phc (㺲_) “Ci g䡬 thế ???” (_) “Uhhh Một số biểu tượng dễ thương kh峡c: ..❤.(_/)…(=’.'=)•.ظ(“)(“)ظ•)♥ȸ.•*)♥_(_/)♥_(=’:'=)♥(“)(“)kiss♥_♥ kisss ♥♥kiss *•.♥…(Y) ……..(Y)★.ȸ.•*(^.^)= =(^.^) ♥.*♥____(“)O(“) .(“)O(“)•*•.♥
0 Rating 397 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On October 8, 2017
Cách ?ây n?a th? k?, v?i t?p th? kh? nh?, m?ng m?nh g?m 36 bài là ?iêu tàn, Ch? Lan Viên ?ã “??t ng?t xu?t hi?n gi?a làng th? Vi?t Nam nh? m?t ni?m kinh d?” (Hoài Thanh -  Thi nhân Vi?t Nam). Kinh d? không ph?i ch? vì lúc ?ó tác gi? còn nh? tu?i (lúc vi?t ?iêu tàn, ông ch? m?i 15-16 tu?i) mà ch? y?u vì gi?ng th? bu?n ?o n?o pha màu s?c huy?n bí k? l?. ? ?ó, Ch? Lan Viên ?i ng??c th?i gian, và b?ng t??ng t??ng ?ã ph?c hi?n m?t th?  gi?i ch? còn trong ký ?c v?i nh?ng d? c?m hãi hùng khác th??ng. ? ?ó, ng??i h?c trò m?t n??c tìm th?y l?i ???c nh?ng d?u v?t huy hoàng r?c r?  c?a m?t dân t?c m?nh m? vào lo?i b?c nh?t c?a ?ông Nam Á nh?ng ngày  nay ch? còn trong c? s? và huy?n tho?i: dân t?c Ch?m-pa. ?ây, ?i?n các huy hoàng trong ánh n?ngNh?ng ??n ?ài tuy?t m? d??i tr?i xanh?ây, chi?n thuy?n n?m m? trên sông l?ngB?y voi thiêng tr?m m?c d?o bên thành(Trên ???ng v?) Nh?ng ??y ch? là ánh h?i quang c?a m?t gi?c m? h? ?o thu?c v? quá vãng. Nó thoáng hi?n và không b?ng bó ???c v?t th??ng lòng cho con ng??i. Mà d??ng nh? nó l?i còn kh?i sâu thêm cho n?i ?au hi?n t?i: V? r?c r? ?ã tàn bao n?m tr??cBao n?m sau còn d?i ti?ng kêu th??ng Có l? ch? vì Ch? Lan Viên s?ng trong m?t giai ?o?n l?ch s? b? nô l? và trong m?t không gian tràn ng?p s?c bu?n g?i c?m. S? di?t vong c?a m?t dân t?c  ?ã d? dàng ??p m?nh vào tình c?m và trí t??ng t??ng c?a m?t ng??i trai  tr? yêu n??c. L?i thêm nh?ng ch?ng tích còn ?ó, nh?ng c? tháp s?ng s?ng nh?ng tr? v?, l?c lõng gi?a ru?ng ??ng núi non khô kh?c c?a mi?n Trung n?ng cháy, nh?ng huy?n s? g?i c?m xa xôi v? Ch? B?ng Nga, nàng M? Ê, thành ?? Bàn ?ã khi?n nhà th? tu?i tr? l?m ?i trong ni?m u u?t, tr?m c?m tuy?t v?ng : C? d? vãng là chu?i m? vô t?nC? t??ng lai là chu?i huy?t ch?a thànhC?ng ???ng chôn l?ng l? nh?ng ngày xanh(Nh?ng n?m  m?) M?c t??ng tri?n miên trong m?c t??ng, nhà th? h? Ch?  ch? th?y nh?ng vang v?ng l?ch s? kia m?t th? gi?i “?iêu tàn”. ?ó là m?t cõi âm gi?i v?i x??ng s? ??u lâu, v?i m?  không huy?t l?nh. v?i tha ma pháp tr??ng. ?ó là m?t dòng sông Linh  h? ?o ???c d?ng lên d??i tà d??ng n?ng x? hay trong ?êm m? s??ng tàn l?nh, v?i nh?ng h?n ma v?t v??ng, v?i nh?ng thành quách ?? nát trong m?t màu s?c tàn l?i kinh d?. ?iêu tànc?a Ch? Lan Viên vì th? là m?t th? gi?i h? linh, ma quái chìm ??m trong bóng t?i cô ??n l?nh l?o v?i nh?ng c?n mê s?ng c?a m?t tâm h?n vong nô b? giá l?nh: ?ây, nh?ng tháp g?y mòn vì mong ??iNh?ng ??n x?a ?? nát d??i th?i gianNh?ng sông v?ng lê mình trong bóng t?iNh?ng t??ng Chàm l? lói r? rên than?ây nh?ng c?nh ngàn sâu cây l? ng?nMuôn ma H?i s? so?ng d?t nhau ?iNh?ng r?ng th?m bóng chi?u lan h?n ??nL?ng l?ng ??a n?i r?n rã ti?ng t? quy?ây chi?n ??a ?ôi bên giao tr?nMuôn c? h?n t? s? thét g?m vangMáu Chàm cu?n tháng ngày ni?m u?t h?nX??ng Chàm tuôn rào r?o n?i c?m h?n(Trên ???ng v?) Và b?ng m?t lòng tin ?au ??n, ông d?ng lên m?t th? gi?i hoang t??ng h? ng?y, và ông tin là nó có th?t. R?i ông b? hút theo xác tín siêu hình ?ó. Nh?ng sau ?ó, xác tín b? ?ánh  v?, lúc ?y ông tr? nên cô ??n và câm ??ng. Vì th? Ch? kêu lên h?t ho?ng, m?t ti?ng kêu kh?c kho?i v? vi?c n?i ?au bi bi?n ch?t, v? vi?c m?t lòng tin và ch? còn l?i s? cô ??n. Và ông t? ng?y t?o cho mình nh?ng âm v?ng t? m?t th? gi?i khác ?? trò chuy?n: Ai kêu ta trong cùng th?m h? vôAi réo g?i gi?a muôn sao ch?i v?i ?ó th?c s? là m?t ti?ng kêu h?t ho?ng mà sâu th?m, m?t ti?ng g?i kh?c kho?i v? n?i cô ??n c?a con ng??i trong xã h?i nô l?. Th?c ra ?ó là cách nhà th? c? t?o ra m?t ng?n cách gi? ??nh gi?a nhà th? và cu?c ??i. Cho nên khi cu?c ??i "t?t c? không ngoài ngh?a kh? ?au" thì tin vui mùa xuân ??a ??n ch? còn là m?t s? m?a mai ?au ??n: Tôi có ch? ?âu có ??i ?âu?em chi xuân l?i g?i thêm s?u ?V?i tôi t?t c? nh? vô ngh?aT?t c? không ngoài ngh?a kh? ?au(Xuân) Ch? có mùa thu là th?t, c?ng nh? ch? có n?i ?au là th?t, nh?ng v?i thu ?y, c?ng ch? có m?t bóng ng??i ?i - v?, ?i t?i ?âu không bi?t, và v? ? n?i không bao gi? t?i và mong ??c: Ô hay tôi l?i nh? thu r?iMùa thu r?m máu r?i t?ng chútTrong lá bàng thu ?? r?c tr?i???ng v? thu tr??c xa l?m l?mMà k? ?i v? ch? m?t tôi Ng??i con trai m?nh m? và say ??m "ch? m?t tôi" ?y không tìm th?y cho mình m?t kho?ng l?ng thanh th?n gi?a ngày ?? m? m?ng và yêu th??ng. Nhìn vào ?âu c?ng th?y ch?t ng?t nh?ng tháp bu?n ch? v?. Tâm c?m con ng??i c? tràn ng?p s?c úa quá vãng và siêu hình. Trong kho?ng gi?a n?m, mùa nào c?ng là "??a ng?c". ? mùa xuân thì nh? mùa thu, ? mùa thu hi?n t?i thì ch?p ch?n nh? mùa thu quá kh?. Còn trong kho?ng gi?a ngày - bu?i tr?a, v?i lòng nhà th? ch? là m?t mi?n ??t siêu tr?n th?: Tr?a lên tr?i. Và xanh th?m b?u tr?iB?ng mê ly, n?m th?y tr?ng mây trôi(Tr?a ??n gi?n) Hay ngay trong bu?i ??u ngày xán l?n, ta v?n th?y Ch? m?c t??ng u u?t: ?ây muôn v?t chìm sâu trong yên l?ngMà lòng ta th?n th?c mãi không thôiHay ng??i khóc vì tháp Chàm qu?nh v?ngHay khóc vì xuân ??n g?ch Chàm r?i ?(Bình ??nh, 9h sáng ngày 25-12-1936) Ch? có bu?i t?i, n?i bóng ?êm ng? tr?, nhà th? m?i ???c sinh t?n vì ? ?ó, nh?ng linh h?n "?iêu tàn" b? khánh ki?t lòng tin m?i bi?t c?m thông và g?p ???c nhà th?: Này, em trông m?t vì sao ?ang r?ngHãy nghiêng mình mà tránh ?i nghe emCh?c có l? lính h?n ta lay ??ngKhi v?i vàng tr? l?i n??c non Chiêm (?êm tàn) Khác v?i Hàn M?c T? - n?i ?au ??i ???c di?n ??t b?ng n?i ?au ng??i, m?t n?i ?au tr?i nghi?m c?a th?t da tôi s??ng s?n và tê ?i?ng, Ch? Lan Viên nh?c nh?i m?t n?i ?au trí tu? sâu s?c. ?ó là c?n v?t vã c?a suy t??ng chiêm nghi?m v? xác tín, v? ni?m tin, v? s? t?n t?i c?a con ng??i trên m?t ??t, và v? cái Tôi b? vong thân gi?a ??i. B?i th? cách tìm ki?m ph?c sinh c?a Ch? th?t khác v?i bao nhà th? khác nh? V? ?ình Liên, Nguy?n Nh??c Pháp, Nguy?n Bính, ?oàn V?n C?,... Nh?ng thánh ???ng, tháp c?, nh?ng thiên th?n v? n? ?ang nh?y nh?ng ?i?u luân v? tr?n th? ??y g?i c?m hoan l?c trên ?á hay nh?ng nét tr?m t? c?a nh?ng con bò ?á canh gi? vòm tr?i tinh tú c?a n?n ngh? thu?t k? di?u Ch?m-pa ?ã không ???c ông chú ý. Ông ch? kh?c sâu n?i "?iêu tàn" ?ang có c?a nó ?? ph?c sinh nh?ng tâm h?n b? vong nô: Ai t??ng ??n tháp Chàm kia tr? tr?iTháng ngày luôn r?ng c?a ??i ma H?iAi nhìn ??n làn th??ng rêu l? lóiTrên th?t h?ng n?t n? g?ch Chàm t??i(Thu v?) ?iêu tàn vì th? ph?n nào có th? làm cho m?t s? ng??i bi?t suy ngh? và nh? l?i thân ph?n ?ích th?c c?a mình cùng nh?ng bài h?c l?ch s? ??u lòng c?a m?t dân t?c ch?a bao gi? ch?u làm nô l?.Và ngày nay, ??c ?iêu tàn, chúng ta c?m ?n r?t nhi?u nhà th? Ch? Lan Viên, nh?ng ? m?t bình di?n khác, tôi còn mu?n c?m ?n th? gi?i ngh? thu?t còn l?i c?a Ch?m-pa: Chính th? gi?i này không ch? là ch?t li?u cho c?m h?ng thi ca m?t th?i mà nó còn là toàn b? th?n thái bu?n bã ?o n?o và ?au ??n cùng c?c c?a ?iêu tàn c?a Ch? Lan Viên nói riêng và c?a tr??ng th? Lo?n Bình ??nh nói chung. Chính nó ?ã làm nên khí ch?t, s?c th? và tình ?i?u th?m m? cho tr??ng phái th? n?i ti?ng này, và c?ng t? ??y ghi l?i m?t d?u son khó phai trong l?ch s? thi ca Vi?t Nam hi?n ??i.LÊ QUANG ??C(theo t?p chí V?n hóa H?i An s? 2, ra tháng 09-2000) (Trà Nha S?u t?m) theo gocnhosantruong.com
0 Rating 396 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On August 28, 2012
"Thp Chăm Phong Lệ cần khai quật rộng hơn" - Sng nay (28/8), tại khu vực khai quật di tᡭch Chăm lng Phong Lệ, Bảo tng Điࠪu khắc Chăm – Đ Nẵng phối hợp với Trường ĐH KHXH&NV thuộc ĐHQG HN tọa đm c࠴ng bố những kết quả khai quật bước đầu v nu lપn phương n bảo tồn pht huy giᡡ trị di tch… >> Truy tm vật thi�ng trong lng thp Chăm >> Giải m⡣ hố thing nghn năm trong lꬲng đất >> Pht hiện hố vung kỳ lạ giữa lᴲng thp Chăm >> Phát ḷ nᴪ̀n tháp Chăm-pa nghìn tủi Quang cảnh buổi tọa đ䠠m ngay tại di tch Chăm lng Phong Lệ �ng Nguyễn Chiều, giảng vin chnh bộ mꭴn khảo cổ học, khoa Lịch sử, trường ĐH KHXH&NV HN, người chủ tr khai quật cho biết: Đợt khai quật vừa qua đ l죠m lộ kh r rᵠng v chnh xୡc ton bộ quy m vഠ cấu trc chn mꢳng của 1 to thp Chăm. Cụ thể, chࡢn mng c b㳬nh đồ gần hnh chữ Thập. Từ cửa Đng tới cửa T촢y di 23,15m, từ cửa Bắc tới cửa Nam di 19,85m. Từ m࠳ng tường Bắc tới mng tường Nam di 16,15m. 㠠 Bề mặt của chn mng khⳡ bằng phẳng, được tạo bởi 1 lớp gạch vụn đầm rất chắc, dy khoảng 10cm. Pha dưới lớp gạch vụn đầm mặt m୳ng đến độ su hơn 2m l những lớp gạch vụn đầm kh⠡c xen kẽ giữa những lớp cuội cng ct trắng. Lớp dưới c项ng l đất pha ct, khࡡ mịn v chặt. Ở chnh tୢm của mng thp c㡳 1 hố vung c độ s䳢u cng với mng th鳡p. Hố vung ny được Đo䠠n Khảo cổ quy ước gọi l Hố thing. Hố thiપng c vch ph㡭a ty, bắc chiều di 3,86m, v⠡ch pha đng, ph�a nam l 3,92m. Một phần hiện trạng di tch Chăm được tiến hୠnh khai quật Được biết, đy l những kết quả ban đầu sau hai đợt khai quật Di t⠭ch khảo cổ Phong Lệ nằm tại địa phận thn 3, Phường Ha Thọ Đ䲴ng, Quận Cẩm Lệ, Thnh phố Đ Nẵng (đợt 1 (thࠡng 4/2011 đến cuối thng 6/2011; đợt 2 (đầu thng 7/2012 đến cuối thᡡng 8/2012). Trao đổi trong buổi tọa đm, PGS.TS Bi Duy H๲a, ủy vin hội đồng Di sản Quốc gia, cũng l một người dꠢn Đ Nẵng, ni: “Kết quả khai quật khảo cổ học ban đầu lೠ rất lớn. Nhưng n chỉ l những t㠭n hiệu cơ bản, chưa đầy đủ. V vậy, ti đề xuất, tiếp tục tiến h촠nh khai quật quy m rộng lớn, để c kết quả to䳠n diện”. Hiện vật di tch Chăm: đ thạch anh, gạch chăm được trưng b�y ng VԵ Văn Thắng, Gim đốc bảo tng Chăm cho biết thᠪm: Sau đợt bo co kết quả của đợt khai quật di tᡭch Chăm ny, chng tິi tạm thời dừng tiến hnh khai quật v đề nghị UBND Phường tiếp tục quan tࠢm cng tc bảo vệ di t䡭ch. Chng ti cũng đề nghị th괠nh phố hỗ trợ, quy hoạch di tch v khu vực chung quanh di t�ch thnh một khu bảo tồn di sản văn ha, trưng bೠy, giới thiệu sản phẩm truyền thống của địa phương, gắn liền bảo tồn di tch với pht triển kinh tế du lịch. C�c hnh ảnh về hiện vật điu khắc t쪬m thấy ở di tch Phong Lệ Cc nh� khảo cổ vẫn đang tiếp tục tm kiếm cc hiện vật nơi hố thi졪ng v những hiện vật lin quan đến khu thડp ny cng như t๬m kiếm tra cứu ti liệu lịch sử để giải m những b࣭ ẩn nơi khu thp Chăm dưới lng đất lᲠng Phong Lệ vừa được pht lộ ny. Đᠴng đảo người dn đến xem hiện vật Di tch Chăm tại l⭠ng Phong Lệ thu ht một số nh khoa học, nghi꠪n cứu nước ngoi cũng đến tm hiểu ଠ Uyn Chu - Vũ Trung
0 Rating 395 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 18, 2012
a/ 20/4/2012 b/ 21/4/2012 c/22/4/2012
0 Rating 391 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On January 20, 2013
Washington, USA ngy 20 thng 1 năm 2013, Ban Biࡪn Tập Champaka.info chỉ thật sự chỉ c bốn người thường xuyn viết b㪠i: Tiến sĩ Po Dharma, Karim( Lộ Trung Cn), Musa (Thnh C⠴ng Thỏa ) , v Thnh C࠴ng Vinh. Chỉ c bốn người cho mnh l㬠 đng, cn lại to겠n thể Cộng đồng Chăm l sai hay sao? Xin mọi người hảy ngưng tay đấu đ nhau ngay hࡴm nay. Ai cn tiếp tục viết bi n⠳i xấu người khc nữa, th chᬭnh kẻ đ, web site đ l㳠 người CỐ gݢy chia rẽ Cộng đồng Chăm. C! nhn ti, chỉ lⴠ một hạt ct trong sa mạc Champa, cầu xin cc linh hồn của Vong Quốc Champa, của Pᡴ Kongrai, của Porome, ..... hy ph hộ cho Cộng đồng Chăm của ch㹺ng ta được bnh an! Xin mọi người hảy dnh thời gian để truyền b젡: lịch sử của Vương Quốc Champa cho 90 triệu dn Việt Nam cng hiểu biết.⹠ Xin mời mọi người cng nghe: Chương trnh n鬳i chuyện về nguồn gốc v lịch sử của Vương quốc Champa của Đi EM Radio: ( www.emradio.org ) http://www.youtube.com/watch?v=uRCT8pSyQg8 Vࠠ xin mời mọi người cng xem playlist của: "Champa đ頲i quyền Dn Tộc Bản Địa " http://www.youtube.com/watch?v=OED1L1Z2Ttg&list=PL0kXM6fgiAvNn5ikOoCiDSNs7zIy0Jqbx&feature=mh_lolz Đoa karun ral. Linh Đặng Washington, USA
0 Rating 390 views 9 likes 0 Comments
Read more
By: On July 25, 2017
Ngôi Nhà C?ng ??ng Champa – Gi?c M? Thành Hi?n Th?c “M? m?t mái nhà N?i ch?a ???c c? h?n ta và H?n Tháp". Vâng, gi?c m? ?y luôn hi?n di?n trong m?i tâm h?n Cham. M?t mái nhà, n?i h?i t?, tr?ng bày nh?ng m?nh v?n di s?n v?n hóa v?n minh Cham, ?i?m ??n cho bà con anh ch? em Cham, và c? nh?ng ng??i yêu v?n hóa Cham tìm v?. M?t mái nhà, n?i tìm v? ngu?n c?i cho nh?ng cánh chim non tr??ng thành n?i ??t khách. M?t mái nhà cho các c? già thong th? ?ón hoàng hôn. Nhi?u th? h? tr??c ?ã m?, h?n 10 n?m tr??c Ch? Linh c?ng ?ã m?t l?n m? “Nhà V?n Hóa Champa – 2006”. Và hôm nay H?i V?n Hóa Truy?n Th?ng Champa USA ?ã và ?ang hóa gi?c m? ?y thành hi?n th?c: Ngôi Nhà C?ng ??ng Champa. M?y ngày này c?ng ??ng Cham Sacramento xôn xao tranh mua khu ??t vàng b? hoang gi? lòng thành ph?. Cái khó là h? b?t ph?i gi?i quy?t trong vòng 1 tu?n mà Cham ch?ng m?y ng??i có s?n ti?n trong ngân hàng. Xoay s? toát m? hôi v?n thi?u 1/4 giá tr?. T??ng ch?ng nh? không th?, phút cu?i m?t t?m lòng Cham g?i v? cho m??n mi?n phí ?? hoàn t?t h? s?. Không khí nh? bùng v?. C?ng ??ng khá nghèo, ?a ph?n là ng??i già, thanh niên, tr? con, và m?t vài c?p v? ch?ng thi?u-trung-niên cày b?a ngang d?c nh?ng ?ã ch?m ???c tay s? h?u. ?ó là m?t k? tích! Xây d?ng nhà c?ng ??ng l?n này chúng tôi nhi?u l?n b?t khóc b?i nh?ng t?m lòng. Ng??i thì c?m nhà, ng??i thì rút ti?n h?u. Vài cháu sinh viên nói “cháu còn m?t ít ti?n tiêu v?t nh?ng có th? cho m??n”. M?t anh tài xé xe t?i xuyên bang g?i v? nói “Chuy?n này ???c bao nhiêu t?ng h?t”. Nh?ng c?m xúc c? dâng trào, có l? Ngôi Nhà C?ng ??ng Champa ?ã ch?m vào lòng, ch?m vào nh?ng khát khao nên m?i s? ??u tr?n tru khó t?. Chi?u nay tôi ?i ngang qua m?nh ??t ?y, tôi ?ã cúi ??u kh?n nguy?n vì bi?t ??ng Linh Thiêng ?ã v? ng? tr? n?i ?y. N?u không có s? linh thiêng thì trong vòng 3 ngày m?i s? ?ã không ???c suông s? nh? th?. Hi?n nay ngôi nhà ch? là m?t ??ng ?? nát, nh?ng chúng tôi quy?t tâm xây d?ng dù ch? t? ?óng tro tàn. Nh?ng l?i chúc m?ng g?i v? nh? thác ??, xin chân thành c?m ?n. Xin tri ân nh?ng t?m lòng và nh?ng món quà ?ã g?i v? khi nghe tin Ngôi Nhà C?ng ??ng Champa ?ang tr? thành hi?n th?c. Và c?ng ??ng c?ng mong ch? nh?ng t?m lòng vàng góp thêm nh?ng bàn tay. Chân Thành Tri Ân L?u Quang Sáng T?ng Th? Ký H?i VHTT Champa USA ??c bi?t xin gi?i thi?u bài vi?t c?a nhà v?n Inrasa g?i v? nh? m?t món quà tinh th?n. Inrasara NGÔI NHÀ C?NG ??NG CHAMPA H?I NGO?I & TÍNH BI?U T??NG M?i dân t?c luôn có m?t/ m?t vài bi?u t??ng. Các y?u t? làm thành bi?u t??ng:  - ??a ?i?m, ?i kèm m?nh ??t là ki?n trúc hay th?p h?n: c? s? v?t ch?t, là n?i ch?n thu hút c?ng ??ng tr? v?, nh? v?, h??ng v?;  - M?t bi?u t??ng ?úng ngh?a không phân bi?t tôn giáo, tín ng??ng, ý th?c h? xã h?i hay n?i c? trú c?a thành viên dân t?c;  - Bi?u t??ng ?a ph?n mang tính Tinh th?n và ???c ??i b? ph?n c?ng ??ng tin t??ng và g?i g?m ni?m tin yêu vào ?ó. V?i Cham, Tháp Chàm là m?t bi?u t??ng. Bi?u t??ng xa và dài làm thành vô th?c c?ng ??ng không th? xóa nhòa. Cham hãnh di?n vì Tháp và ?au kh? c?ng b?i Tháp, yêu th??ng hay gi?n d? c?ng t? Tháp và qua Tháp. Dù b?n ?i xa ??n ?âu, b?n mang ??c tin nào b?t kì, có th? c? ??i b?n ch?a m?t l?n lên Tháp, ho?c có ý ??nh hành h??ng ??t Tháp - Tháp v?n c? là bi?u t??ng ? th?m sâu tâm linh b?n. ??a con Cham ??ng hóa mình v?i Tháp. T?i sao? Tháp là c?m ki?n trúc ng? ? m?t n?i ch?n nh?t ??nh: m?nh ??t c?a v??ng qu?c Champa c?; n?i ?âu có tháp, ?ó là ??t Champa. Tháp Chàm dù xu?t phát ?n ?? giáo và ???c d?ng lên ?? th? các v? th?n liên quan ??n ?n giáo, nh?ng v?i m?i sinh linh Cham, Tháp là c?a chung, n?i Cham hành h??ng, th? ph?ng các v? vua Champa [không là c?a riêng ai] ???c c?ng ??ng Cham th?n hóa cùng các v? anh hùng li?t n?, và vô s? con ng??i vô danh góp công xây d?ng non sông ??t n??c. M?t bi?u t??ng xa và x?a nh? Tháp Chàm, thì khó có th? th?t truy?n trong tâm th?c con dân Cham. Ng??c l?i, có nh?ng bi?u t??ng th?t truy?n… Tr??c n?m 1975, Tr??ng Trung h?c Pô-Klong, Trung tâm V?n hóa Chàm là bi?u t??ng. Ho?c tr??c n?a: Huy?n An Ph??c và Huy?n Phan Lý Chàm là bi?u t??ng. Khi hai huy?n kia vài l?n chia và tách, cu?i cùng tan rã, bi?u t??ng mang tính hành chính th?t truy?n nhanh chóng. Chúng ch? còn l?a l?i trong kí ?c ng??i già, ?? làm c? s? ??i sánh, khi c?ng ??ng Cham h?u s? v?i t? ch?c chính quy?n s? t?i sau ?ó. Trung tâm V?n hóa Chàm - dù do ng??i Pháp thành l?p và cai qu?n -, v?i Cham, là m?t bi?u t??ng. C?ng nh? sau 1975, Ban Biên so?n sách ch? Cham do Nhà n??c CHXHCNVN thành l?p, là bi?u t??ng. Hai c? s? này có ?? y?u t? làm thành bi?u t??ng, trong ?ó y?u t? quan tr?ng nh?t là: Nó thu hút Cham ??n sinh ho?t, Cham h??ng v? - ngh?a là h?n vía Cham g?i g?m ? ?ó.  R?i khi BBS m?t “??t”, không có Cham nào ghé qua n?a: bi?u t??ng th?t truy?n.  Trung tâm Nghiên c?u V?n hóa Ch?m hi?n nay ng??c l?i, c? s? v?n là m?nh ??t ?ó, ??p và khang trang m??i l?n h?n, khi m?nh ??t ?ó không v?y g?i Cham ??n, nh?: Bà con nh? ???ng ghé qua tá túc, ng??i có ch? h?n g?p m?t trao ??i, cô chú qua nh? v? vi?c riêng t?, th?m chí cánh trai tr? t?t vào ?n u?ng nh?u nh?t… thì Trung tâm ch? còn là “trung tâm” nghiên c?u ??n và thu?n không h?n không kém. Cham có thêm m?t bi?u t??ng th?t truy?n. Xã h?i Cham hi?n ??i, Tr??ng Trung h?c Pô-Klong là m?t bi?u t??ng l?n nh?t, ?áng hãnh di?n nh?t - ch?c ch?n th?! Tr??ng mang tên v? vua anh minh trong l?ch s? Champa: Pô Klong Girai do Cham thành l?p, xây d?ng và phát tri?n trên chính “m?nh ??t Cham”, b?ng m? hôi n??c m?t c?a mình. Pô-Klong t?p h?p g?n nh? t?t c? con em Cham ? Ninh Thu?n và Bình Thu?n ??n h?c t?p và sinh ho?t kéo theo ph? huynh các n?i th??ng xuyên ghé kí túc xá th?m nom con cái. Th?y Cham [?a ph?n] và h?c sinh Cham, sinh ho?t Cham và v?n ngh? Cham, có ??c san cho Cham do chính các cây bút Cham vi?t…  Th? nh?ng sau 1975, khi Tr??ng Trung h?c Pô-Klong ???c Nhà n??c ti?p qu?n, vài b?n thay tên ??i h?, Cham t?n ?i kh?p n?i, Tr??ng m?t d?n h?i th? và nay ch? còn là cái xác không h?n [Cham]. M?t bi?u t??ng th?t truy?n t? t?, chua xót và ?au ??n. Cham còn bi?u t??ng nào không? Tagalau ch?ng? Không! Tagalau dù thu hút non 300 tác gi? Cham kh?p n?i vi?t, và… ch? là m?nh ghép ph? tr? cho bi?u t??ng, ch? không th? là m?t bi?u t??ng. ?? m?i Katê, Ram?w?n hay Rija N?gar, Cham c?m nó trên tay, và nh?. Nh? v? nh?ng bi?u t??ng. Henri Miller: D??ng nh? s? m?nh chính c?a con ng??i trên m?t ??t này, là nh?.  Hôm nay, Cham còn bi?u t??ng nào ?? nh?? Tháp Chàm!  Dù khói nhang ?ang mù m?t ??i Tháp ngày ?êm, dù thân Tháp ???c/ b? ph?c ch? và nâng c?p theo cách nhìn c?a v?n hóa du l?ch, dù t??ng Tháp ???c/ b? nâng b? cao ngang ng??i cho ai không bi?t, và nh?t là khi sinh linh Cham hành h??ng ??t Tháp b?/ ???c ch?n c?a bán vé – Tháp v?n c? là bi?u t??ng, m?t bi?u t??ng b?t kh? th?t truy?n.  Còn gì n?a? Hôm nay và ngày mai… Ngôi Nhà C?ng ??ng Champa H?i ngo?i, có l?. – T?i sao không?
0 Rating 385 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On October 16, 2012
Khoa học của Hạnh phúc Một triết gia nổi tiếng đã từng nói: "Người hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất..." Trong mọi trường hợp, điều này đã được chứng minh là luôn đúng. Có lẽ bạn sẽ không phủ nhận điều quan trọng nhất trong cuộc sống là làm sao cho mình được hạnh phúc. Để làm được như vậy, hãy nghe những lời khuyên sau, bởi chúng đã được các nhà khoa học nghiên cứu và chứng minh là luôn mang lại hiệu quả tích cực. Tận hưởng từng khoảng khắc Hãy dừng lại để hít lấy hương thơm ngọt ngào từ một bông hoa, hay quan sát trẻ con chơi đùa, bạn sẽ cảm nhận được niềm hạnh phúc không ngờ. Các nghiên cứu của nhà tâm lý học Sonja Lyubomirsky cho thấy những người dành thời gian nhấm nháp những sự kiện “tầm thường” hàng ngày mà rất nhiều trong số chúng ta, vì cuộc sống bận rộn, vẫn vô tình vội vã lướt qua, hoặc khi hồi tưởng về những phút giây vui vẻ trong quá khứ đều cảm thấy có sự gia tăng đáng kể cảm giác hạnh phúc và vui vẻ; còn các cảm xúc tiêu cực hay buồn chán lại giảm đi rõ rệt. Hãy chấm dứt việc so sánh Việc so sánh bản thân mình với những người khác có thể làm tổn thương nghiêm trọng lòng tự trọng và phá hủy cảm cảm giác lạc quan hạnh phúc của bạn. Vì vậy, thay vì dành thời giờ soi mói bản thân để “phân định cao thấp” với người khác, hãy tập trung phát triển các thế mạnh cá nhân cũng như nghĩ về các thành tựu đã đạt được để làm động lực thúc đẩy các suy nghĩ tích cực, từ đó sẽ dẫn đến cảm giác thõa mãn hạnh phúc hơn. Hãy hạ thấp giá trị của đồng tiền Theo 2 nhà nghiên cứu Tim Kasser và Richard Ryan, những người xem trọng tiền bạc thường phải đối mặt với các cảm xúc tiêu cực như chán nản, lo âu, và đánh mất lòng tự trọng. Nghiên cứu này của họ vẫn giữ nguyên tính đúng đắn khi được thực hiện ở nhiều quốc gia và nền văn hóa khác nhau.  Càng cố gắng tìm kiếm hạnh phúc qua các giá trị vật chất, chúng ta càng ít có cơ hội tìm thấy nó trong thế giới vật chất. Nói cách khác, hạnh phúc vật chất không kéo dài lâu, nó rất dễ dàng tan biến. Trong các nghiên cứu, nhóm người “săn tiền” này cũng đạt điểm thấp trong các bài kiểm tra về sinh lực và khả năng tự khẳng định mình. Hãy đặt những mục tiêu có ý nghĩa Những người phấn đấu để đạt được một mục tiêu quan trọng nào đó đối với họ, chẳng hạn như học một nghề thủ công mới, hay giáo dưỡng trẻ em hư hỏng, đều cảm thấy hạnh phúc hơn nhiều so với những người không có những mục tiêu hay khát vọng rõ ràng. Theo 2 nhà tâm lý học Ed Diener và Robert Biswas, con người chúng ta cần có một mục tiêu rõ ràng để làm động lực phấn đấu, để thấy sự tồn tại của mình có ích. Hạnh phúc nằm tại điểm giao nhau của niềm vui và ý nghĩa của nó. Vì thế, cho dù là trong công việc hay trong cuộc sống gia đình, hãy chọn làm những việc mà bản thân bạn cảm thấy vui thích và có ý nghĩa. Trong công việc, hãy chủ động Niềm vui trong công việc của bạn phụ thuộc mức độ chủ động của bạn đối với nó. Theo nhà nghiên cứu Amy Wrzesniewski, khi chúng ta bày tỏ sự sáng tạo, chủ động giúp đỡ người khác, đề xuất những ý tưởng cái tổ mới, hoặc chủ động làm thêm những nhiệm vụ khác trong công việc, thì chúng ta sẽ cảm thấy mình làm chủ được công việc và cảm thấy công việc của bạn xứng đáng hơn. Hãy trân trọng gia đình, gìn giữ tình bạn Những người hạnh phúc thường là những người được sống trong những gia đình vui vẻ, đầm ấm, và có những mối quan hệ bạn bè tích cực. Bạn không thể cảm thấy hạnh phúc khi chỉ có những mối quan hệ xã giao nông cạn, mà phải thực sự xây dựng được những mối quan hệ bạn bè gần gũi và bền chặt để có thể được chia sẻ, cảm thông, cho và nhận được sự quan tâm chăm sóc cần thiết để không cảm thấy cô đơn lạc lõng. Hãy mỉm cười Đây là bí quyết đơn giản nhất, nhưng cũng hiệu quả nhất. Những người lạc quan vui vẻ sẽ thấy được những khả năng, những cơ hội, và thành công. Họ thường lạc quan khi nghĩ về tương lai; còn khi nghĩ về quá khứ, họ thường chỉ hồi tưởng lại những thời khắc vui vẻ. Suy nghĩ tích cực và lạc quan là một thói quen hoàn toàn có thể luyện tập được. Hãy nói lời cảm ơn một cách chân thành nhất Thường thường ta rất dễ quên những điều mang lại cho ta niềm vui, nhưng lại rất dễ bị ám ảnh bởi những điều mang lại cho ta đau khổ. Có nhiều người, nhiều điều ta cần phải biết ơn nhưng ít khi ta nghĩ tới; ngược lại, có một chút bực bội thì ta lại để nó bám trong trí óc ta cả ngày. Theo nhà tâm lý học Robert Emmons, việc ghi lại những sự kiện mang lại cho bạn niềm vui, hay còn được gọi là Nhật ký biết ơn (gratitude journal) thật sự sẽ giúp ích cho sức khỏe của bạn, khiến bạn thấy lạc quan yêu đời hơn, và cũng giúp bạn có nhiều động lực để phấn đấu cho mục tiêu của mình hơn.  Hãy chơi một môn thể thao ngoài trời Theo một nghiên cứu của Đại học Duke (Durham, NC, Mỹ), việc tập luyện thể thao có tác dụng tương đương với các loại thuốc chống trầm cảm, hơn nữa lại hoàn toàn không có tác dụng phụ và không tốn tiền. Ngoài ra, các nghiên cứu khác còn cho thấy thể thao không chỉ mang lại lợi ích về mặt sức khỏe, mà nó còn cho bạn cảm giác thõa mãn và cơ hội có các tương tác xã hội tích cực. Người tập thể thao thường xuyên luôn có tâm trạng thoải mái và vui vẻ. Hãy cho đi thật nhiều Hãy để lòng vị tha và sự hào phóng trở thành một phần cuộc sống của bạn. Nhà nghiên cứu Stephen Post nói rằng, việc giúp đỡ người khác, hay các công việc thiện nguyện khác đem lại nhiều lợi ích cho bản thân bạn hơn bạn tưởng. Những việc làm vì lợi ích của người khác đem lại niềm hạnh phúc dài lâu đầy ý nghĩa, hơn nữa còn có ảnh hưởng tốt đến sức khỏe của bạn hơn cả việc tập thể dục hay bỏ hút thuốc. Việc cho đi không giới hạn ở những vật phẩm, mà nó còn là việc biết lắng nghe tâm sự của người khác, hay truyền lại cho ai đó một kỹ năng, một kinh nghiệm, hoặc chỉ đơn giản là chân thành chúc mừng thành công của bạn bè đồng nghiệp, hay khó hơn một chút là tha thứ cho lỗi lầm của người khác…Các nghiên cứu khoa học đã cho thấy cho đi càng nhiều thì hạnh phúc nhận lại càng lớn.Cao Nguyên (Theo Thinkhappy)
0 Rating 376 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2012
Buổi tối ăn gừng độc như ăn thạch tn. Người xưa c� cu: Sng sớm ăn gừng, tốt hơn cả uống nước s⡢m; buổi tối ăn gừng, ngang với ăn thạch tn. Gừng c� chứa tinh dầu dễ bay hơi, c thể lm tăng tuần ho㠠n mu; đồng thời c chứa gingerose, cᳳ tc dụng kch th᭭ch tiết dịch dạ dy, lm hưng phấn đường ruột, th࠺c đẩy tiu ha. Ngo고i ra gừng cn c chứa gingerol, cⳳ thể lm giảm sự pht sinh sỏi mật.ࡠ Song gừng vừa c lợi lại vừa c hại, trong d㳢n gian Trung Quốc từng truyền nhau cu: "Đi ngủ củ cải, ngủ dậy ăn gừng", ni l⳪n c thể ăn gừng nhưng khng n㴪n ăn qu nhiều vo buổi tối.ᠠ Trong cc sch y học cổ cũng từng "cảnh bᡡo": "Trong vng một năm, ma thu kh⹴ng ăn gừng; trong vng một ngy, đ⠪m khng ăn gừng". 䠠 Đặc biệt l vo m࠹a thu, tốt nhất l khng ăn, vബ ma thu thời tiết kh r鴡o, to kh (kh᭴ng kh kh) tổn thương phế, cộng th�m ăn gừng cay vo, lại cng dễ lࠠm tổn thương phổi hơn, gy tăng mất nước, kh khan trong cơ thể.ⴠXem ra, chuyện m9a thu khng ăn hoặc ăn t gừng c䭹ng cc thức cay khc đᡣ được cổ nhn xem trọng từ lu, điều n⢠y đ được phn t㢭ch rất khoa học.Cũng li*n quan đến vấn đề ny, người xưa c cೢu: Sng sớm ăn gừng, tốt hơn cả uống nước sm; buổi tối ăn gừng, ngang với ăn thạch t᢭n. L do l gừng c� thể tăng cường v thc đẩy tuần hoຠn mu, kch th᭭ch tiết dịch dạ dy, lm hưng phấn ruột- dạ dࠠy, thc đẩy tiu hꪳa, ngoi ra cn cಳ tc dụng khng khuẩn.ᡠ Vo buổi sng, kh࡭ trong dạ dy nhiều, ăn một cht gừng vຠo sẽ kiện t n vị, kh촭ch lệ cho dương kh bốc ln. Đến nửa đ�m, dương kh trong người thu lại, m kh� thịnh pht, lc nẠy ăn gừng sẽ vi phạm qui luật sinh l. � Củ cải trắng Củ cải đỏ rất tốt cho việc giảm c"n Ngược lại với gừng, củ cải t-nh lạnh, hạ hỏa thanh nhiệt, hạ kh tiu thực (l�m hết đầy bụng). Sau cả ngy mệt mỏi, ăn một t củ cải sẽ c୳ tc dụng nhuận hầu tiu thực (tốt cho họng trợ gi᪺p tiu ha), thanh nhiệt, c곳 lợi cho việc nghỉ ngơi.
0 Rating 375 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On January 21, 2013
Tại sao trong cc sch dạy lịch sử Việt Nam cận đại ở trường phổ thᡴng cc cấp I, II, v III khᠴng c những năm từ 1400 đến 1832? đ l㳠 những thế kỹ m nước Đại Việt v nước Champa giao tranh. Sau đ࠳ Vua Minh Mạng đ chnh thức x㭳a bản đồ nước Champa trn bản đồ thế giới. Lịch sử mun đời vẩn sẽ l괠 sự thật m khng một ai cള thể giấu được. Bộ Gio Dục Nước Việt Nam nn đưa lịch sử bốn thế kỹ tr᪪n vo Lịch sử cận đại Việt Nam để giảng dạy trong cc trường phổ thࡴng. Xin mời mọi người xem c!c gp rất hay về clip : "Champa: lịch sử v㽠 số phận" by tommychanh • 116 views dưới đy: All Comments (9) hoahoangquan 11 hours ago⠠ - Mặc d hon cảnh kh頳 khăn, nhưng trải qua nhiều thế kỷ mất bị mất chủ quyền nhưng họ vẫn giữ được đến ngy nay bản sắc của họ (mặt d mất đi rất nhiều). Nếu kh๴ng bảo tồn, tương lai sẽ kh tm lại bản sắc của người Chăm khi thế hệ sinh ra v㬠 lớn ln trong thời kỳ trước (thế hệ 6.x trở về trước) dần mất đi, cc thế hệ sau nꡠy hầu như khng hiểu biết g nhiều về cha 䬴ng của mnh. hoahoangquan 11 hours ago - Người Chăm ở VN hiện nay họ vẫn n젳i tiếng Chăm nhưng bị "lai" tiếng Việt hơn 50%. Họ c chữ viết của ring m㪬nh từ rất xa xưa, ngy nay người ta tm thấy cଡc bt k tr꽪n cc giấy l, nan tre, thᡡp, v.v... Người Chăm hiện nay c rất t người biết đọc v㭠 biết viết chữ Chăm (chữ của chnh dn tộc m�nh), họ đ dần bị mất gốc do cuộc sống kh khăn, họ kh㳴ng cn điều kiện để bảo tồn. hoahoangquan 11 hours ago - Do địa thế v⠹ng đất pha nam đo Hải V�n kh tiếp cận từ phương bắc nn v㪹ng đất ny quốc gia đ hộ phương bắc (Trung Quốc) chỉ ghi nhận được lഠ vng đất Lm Ấp từ thế kỷ thứ 2 (năm 192 sau CN). Vậy trước đ颳 l g ? Vବ đến thời điểm c tn L㪢m Ấp người ta đ khảo cổ thấy rằng đ c㣳 một nền văn ha tồn tại trn d㪣i đất miền trung VN rồi. hoahoangquan 11 hours ago - C!c họ ngy nay của người Chăm được người Việt đặt ra cả, bắt đầu từ thời L Thડnh Tn (sơ khai), sau đ l䳠 thời Minh Mạng. Tn của cc họ thường viết lại theo phiꡪn m tiếng việt từ người khai (người khai l người Chăm), để quản l⠽ hộ tịch, v dụ: Chế l �ng pa-seh, B l ᠴng pah, Thnh l ࠴ng Dhar, Dụng l ng Dur, v.v... hoahoangquan 12 hours agoഠ mnh xin gp 쳽 thm: - Người VN gọi l Lꠢm Ấp, phin m từ từ Hꢡn (Linyu). Trong tiếng Chăm, li-u l quả dừa, ngy xưa vương quốc Chăm pa ở miền bắc lࠠ dng tộc Li-u, pha nam l⭠ dng tộc pa-nn. Như nh⢠ mnh đy cũng thuộc d좲ng li-u. - Khu Lin: c thể l고 phin m từ Ka-lien, trong tiếng Chăm lꢠ "nổi loạn". C phải chăng tn người nổi loạn l㪠 người Khu Lin. Người nổi loạn ở đy lꢠ người đứng ln để ginh lấy ch꠭nh quyền khi đang bị giặc Hn (?) đ hộ. Mina Quang 15 hours agoᴠ cam on cac chu, cac bac da lam chuong trinh nay Mina Quang 15 hours ago hi vong k chi co ng cham ma tat ca bao tren nuoc ta deu xem de hieu ng cham va k con nhin ng cham duoi con mat khinh thuong ma minh thuong thay Reply 7 Mina Quang 15 hours ago that y nghia khi la dua con cua ng cham xem trang nay champa: lich su va so phan Đi M Radio, nhm Việt học, USA Chương tr೬nh ni chuyện về nguồn gốc, lịch sử của nước Champa v c㠡c kiến trc Thp của dꡢn tộc Chăm: Luật sư Nguyễn Tm, Ho...
0 Rating 375 views 3 likes 0 Comments
Read more
Cuộc sống tươi mới Bạn cảm thấy cuộc sống mỗi ngy của mnh thật nhଠm chn, tẻ nhạt, giống như con tu cứ chạy mᠣi trn một đường ray khng bao giờ thay đổi. S괡ng ngủ dậy đến cng ty, chiều lại về nh với bộn bề c䠴ng việc đang chờ đn. Bạn thấy mọi thứ xung quanh thật v vị. Sao kh㴴ng thử thay đổi để thấy cuộc sống tươi mới hơn. Thay đổi con đường đi Thay v sng n졠o cũng đi trn con đường quen thuộc đến độ nếu nhắm mắt bạn cũng đọc được biển hiệu ở bn trꪡi đường, hay nhn thấy người bn h졠ng ở cửa hệu gần ng tư đn xanh đ㨨n đỏ. Bạn hy bắt đầu một ngy mới với một ng㠣 rẽ khc, một con đường mới hon toᠠn so với ngy hm qua. Bạn đừng ngại con đường mới sẽ xa hơn thường ngഠy, hy quan st, bạn sẽ nhận ra mọi vật xung quanh đều mới mẻ, tươi vui. V㡠 chắc chắn bạn sẽ nhận ra nghĩa của cuộc sống hơn. Tự cho php m�nh dậy muộn hơn mọi khi Bạn sẽ nghĩ ngay trong đầu "Nếu dậy muộn sẽ khng kịp để bắt đầu một ngy với biết bao c䠴ng việc đang chờ đn". Bạn đừng qu lo lắng. Thay v㡬 mỗi ngy bạn thức dậy từ lc 6h, sao bạn khິng để chung đồng hồ sớm hơn 5- 10 pht, rồi tự cho ph亩p mnh "nướng" thm t쪭 cht để dệt những giấc mơ. Thật thch thꭺ khi được nằm nướng m khng sợ phải "vi phạm giờ vഠng". Thay đổi gu thưởng thức m nhạc Đương nhin bạn kh⪴ng phải thay đổi 180 độ. Bạn thch dng nhạc trữ t�nh với những giai điệu nhẹ nhn, su lắng, bạn thࢭch dng nhạc rock bốc lửa v cuồng nhiệt… Bạn đừng qu⠡ tn thờ dng nhạc của ri䲪ng mnh, thỉnh thoảng hy thử bật l죪n một bi ht lạ mࡠ bạn b giới thiệu cho bạn. Tuy khng thuộc sở th购ch nhưng bạn hy thử lắng nghe v nhập hồn m㠬nh vo bi hࠡt xem sao? Chắc chắn cũng khng km phần th䩺 vị. Hy điệu hơn một cht. Bạn cho rằng chỉ trong những cuộc gặp gỡ quan trọng mới cần trang điểm, c㺲n những lần dạo chơi trn phố th “bꬬnh thường thi”. Thử một lần xuống phố “khng như mọi ng䴠y” với o quần được chăm cht kỹ lưỡng hơn, phơn phớt chẺt m hồng mi son… Bạn đừng ngạc nhiᴪn khi c ai đ ngo㳡i nhn. Hy d죠nh cho mnh một cht thời gian ngo캠i cng việc, gia đnh, bạn b䬨, học tập Cng việc căng thẳng, những p lực từ cuộc sống xung quanh l䡠m bạn mệt mỏi. Thỉnh thoảng bạn nn dnh thời gian cho bản thꠢn nhiều hơn. Hy thử một mnh ngồi ở qu㬡n c ph thưởng thức hương vị của cઠ ph một cch đ꡺ng nghĩa, thot khỏi những lo toan cuộc sống trong giy lᢡt để nhn mọi người xung quanh đang hối hả với cuộc sống thường nhật, chắc chắn bạn sẽ yu hơn cuộc sống rất nhiều. Đổi kh쪴ng kh Bạn đừng mi miết kiếm tiền, l�u lu hy l⣪n kế hoạch đi du lịch đu đ c⳹ng bạn b v người th蠢n để đổi khng kh đồng thời tăng cường sức khỏe. Đ䭢y cũng l cch bạn lࡠm cuộc sống của mnh tươi mới hơn. Thỉnh thoảng bạn c thể đi xem một v쳠i bộ phim mới ở cc rạp hay cc chương trᡬnh ca nhạc thay v cứ ở nh xem ti vi, bạn sẽ ngac nhi젪n nhận ra rằng cuộc sống vốn khng phải như ta vẫn thường nghĩ, những gc độ phong ph䳺 của cuộc sống vẫn cn nhiều pha trước đang chờ bạn kh⭡m ph. Đừng ngại những mối quan hệ mới Đi lᴺc bạn thấy ngại khi c thm bạn mới, bởi bạn cho rằng chỉ cần những người bạn th㪢n quanh mnh l đủ. Bạn n젪n nhớ rằng cuộc sống khng bao giờ l đủ. H䠣y cởi mở với những người bạn mới quen, nếu được c thể dnh ch㠺t thời gian để chuyện tr, ăn kem hay dạo phố… Chắc chắn bạn sẽ bất ngờ khi khm ph⡡ ra ở họ những điểm nổi bật, bổ ch. Biết đu sau đ� bạn lại c thm một người bạn th㪢n nữa th sao? (Lượm lặt từ internet)
0 Rating 373 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 29, 2018
Vào ?ây ?? b?o tr? ch??ng trình ??a m?c " Vi?t - Cham - Anh " vào trong Cham Dictionary    Th?i gian gây qu? (05-26-2018 t?i 06-30-2018). N?u ??n ngày ?áo h?n mà không ?? s? ti?n thì NC s? hoàn ti?n l?i cho bà con.   Gây qu? cho vi?c ??a m?c "Vi?t - Cham - Anh" vào trong Cham Dictionary ONLINE. https://www.gofundme.com/cham-dictionary Salam mikwa,Web: nguoicham.com (NC) mu?n gây qu? kho?ng $5,000 ?? ??a m?c "Vi?t - Ch?m - Anh" vào trong t? ?i?n Cham dictionary (Cdict) ? http://nguoicham.com/cdict/ Nh? chúng ta th?a bi?t trong xã h?i Cham ngày nay, ph?n ti?ng Ch?m ?ã s?p tr? thành t? ng?, vì v?y vi?c b?o t?n ngôn ng? Cham là r?t c?n thi?t và c?p bách. Hi?u ???c tình tr?ng này, NC ?ã t?o T? ?i?n Cham tr?c tuy?n v?i danh m?c "Cham - Vi?t - Anh" t?i http://nguoicham.com/cdict/, và thi?t ngh? ?ó c?ng là m?t trong nh?ng n? l?c góp ph?n vào b?o t?n ngôn ng? Cham chúng ta. Sau khi trang web Cdict này ra ??i thì có r?t nhi?u ng??i yêu thích, ??ng viên và có ph?n h?i t?t cho Cdict, vì nó r?t h?u ích cho nh?ng ng??i mu?n bi?t, h?c h?i và nghiên c?u v? ngôn ng? Ch?m. Tuy nhiên, m?c "Ch?m - Vi?t - Pháp" v?n còn gi?i h?n ??i v?i m?t s? ng??i không bi?t nhi?u v? ti?ng Cham vì h? không bi?t ?ánh t? Latin Cham ?? tìm ki?m trong Cdict, nên m?c này v?n còn tr? ng?i. Theo yêu c?u s? ?ông c?a m?i ng??i là NC nên b? sung và ??a m?c "Vi?t - Ch?m - Anh" vào Cdict là m?t vi?c làm t?i ?u và r?t c?n thi?t cho vi?c tra t? v?ng trên Cdict. Vì ngày nay h?u h?t m?i ng??i s?ng ? Vi?t Nam hay ? các n??c khác, h? bi?t ti?ng Vi?t ho?c ti?ng Anh nhi?u h?n ti?ng Ch?m, vì v?y vi?c tìm ki?m các t? v?ng trong Cdict d? dàng h?n b?ng cách tra t? tr?c ti?p b?ng ti?ng Vi?t hay ti?ng Anh. D? ?áp ?ng yêu c?u ?ó nên hôm nay NC xin m?o mu?i m? m?c "Gây qu? cho Cdict" ?? có kinh phí th?c hi?n cho d? án trên. Qua kinh nghi?m t?n h?n 3 n?m ?? hoàn thành m?c t? ?i?n "Cham - Vi?t - Pháp" v?i g?n 5000 t? v?ng. Nó r?t công phu và t?n r?t nhi?u th?i gian và ti?n b?c ?? hoàn thành nh? bây gi? ta th?y trên http://nguoicham.com/cdict/. Vì v?y, l?n này, NC không ?? ngân sách ?? th?c hi?n d? án trên n?a.?? thêm m?c "Vi?t - Ch?m - Anh" vào Cdict v?i h?n 8000 t? v?ng thì c?n r?t nhi?u công s?c và th?i gi? ?? hoàn thành. Theo kh?o sát và th?m dò c?a chúng tôi, nó ph?i c?n ??n kho?ng $5000 ?? trang tr?i và ti?n b?i d??ng anh em cùng làm d? án này. Và d? ki?n s? ???c hoàn thành trong 2 n?m. (Xem video Demo) N?u ch? có riêng NC trong lúc này thì r?t khó có th? ?? th?c hi?n ???c cho d? án trên, vì v?y NC r?t mong các b?n cùng nhau góp m?t bàn tay ?? ?? có ???c s? ti?n ?y.Cùng nhau ?óng góp t?i ?ây: https://www.gofundme.com/cham-dictionaryDanh sách ?ng h? c?a các b?n s? ???c ghi rõ trong Cham dictionary. L?n n?a, NC c?m ?n các b?n r?t nhi?u v? s? ?ng h?, ??ng hành và ?óng góp c?a các b?n nh?m cùng nhau vun ??p và góp ph?n b?o t?n ngôn ng? Cham chúng ta trong lúc bây gi?. Trân tr?ng,NguoiCham___Liên l?c:N?u các b?n không quen ?óng góp qua website này thì xin inbox NC t?i https://www.facebook.com/nguoichamEmail: nguoicham07@gmail.com Ho?c chuy?n kho?n qua ??a ch?:Ng? Thanh V?n, stk: 0101502535, NH ?ông Á, chi nhánh Th? ??c - HCM Quý nhân ?ã th?c hi?n chuy?n kho?n xin phi?n lòng ch?p phi?u g?i inbox cho Ikan nhé! Trân tr?ng và xin chân thành c?m ?n.___Th?i gian gây qu? b?t ??u t? 26/05/2018 ??n 30/06/2018. N?u ??n ngày ?áo h?n mà không ?? s? ti?n trên thì NC s? hoàn ti?n l?i cho anh ch? em và bà con ?ã ?óng góp. C?m ?n r?t nhi?u. ----------------------------------------------Fundraising for Cham Dictionary "Vietnamese – Cham – English"via: https://www.gofundme.com/cham-dictionary Hello our beloved brothers and sisters, Web: nguoicham.com (NC) wants to raise $ 5,000 for adding a "Vi?t - Ch?m - Anh" (Vietnamese – Cham – English) item into the Cham dictionary (Cdict) at http://nguoicham.com/cdict/ As we know in Cham society today, the Cham language is threatened by extinction and Cham-language preservation is very necessary and urgent. Facing this situation, NC has created the Cham Dictionary online with the item "Cham - Vietnamese - English" at http://nguoicham.com/cdict/, which is one of the efforts that helps contribute to the preservation of the Cham language. After the launch of Cdict, there are a lot of people who love it and have given positive feedback to Cdict, because it is very useful for those who want to know, learn, and research the Cham language.However, the item of "Cham - Vietnamese - French" is still limited for who those who do not know much about Cham language because they do not know how to type Cham words or search for the words that they want to find. According to a large number of people, NC should add "Viet - Cham - English" to Cdict as an optimal and essential feature for searching vocabulary on, and effectively using, Cdict. Nowadays most Cham people live in Vietnam or in other countries, and know Vietnamese or English more than Cham—so searching for words in Cdict would be made easier by looking up words in Vietnamese or English.In order to meet these expectations and the needs of the community: today we would like to open the "Cdict Fundraising" to have funding and support for this project. Over 3 years of labor was required to complete the Cdict with item "Cham -Vietnam - French," containing nearly 5000 vocabulary items. We are aware of the difficulty of this task because it is very detailed, elaborate, and takes a lot of time and money to complete as it is now. At this time, however, NC does not have a sufficient budget to carry out the project to completion. Adding the "Vi?t- Cham - English" item into Cdict with 8000 vocabulary items is labor intensive and requires hours of work to be completed. According to our survey, it will require $5000 to hire experts and compensate the labor needed for this project. In order to conduct this project, NC is looking forward to seeing your generous contribution. Support here: https://www.gofundme.com/cham-dictionaryYour support will be listed in the Cham dictionary. Again, thank you very much for your support and your contribution. We look forward to working together in preserving our Cham language.   Best Regards,NguoiCham___Contact information:If you are unable to contribue in this site, then inbox NC via https://www.facebook.com/nguoichamor email: nguoicham07@gmail.com___Funding time starts from May 26, 2018 to June 30, 2018. If there is not enough money on the maturity date, NC will refund money for the supporters and relatives have contributed. Thanks so much.       Liên l?c: M?i ?óng góp xin liên l?c qua: inbox t?i https://www.facebook.com/nguoicham   t?i gây qu? website https://www.gofundme.com/cham-dictionary Email: nguoicham07@gmail.com     Danh Sách Quí B?o Tr? Viên Cho Cham Dictionary (CDict) Stt        H? và Tên             S? ti?n               Ghi chú       1 Abd Majid Yunos 200 MYR ?ã nh?n 2 Web Nguoicham.com $500 ?ã nh?n  3 Phú V?n D?ng $100   4 v/c Bá Trung Thi?u $500 ?ã nh?n  5 L?u Quang Sáng $100   6 Ysa Cosiem $100   7 v/c Ch? M? Lan  $500   8 v/c Bá V?n D? $100   9 v/c Bá Mohamad Aly $200   10 Hangow Thien $100   11 Luu Hoangzdu $200   12 v/c Ng?c Minh L?u $100 ?ã nh?n  13 v/c Báo V?n Cân $200   14 v/c Kathy Ba (??o V?n Hi?n) $500   15 Miêu Tu?n Ph??ng (Min Cham) $30   16 Julie Dac $100   17 Qua Anh D?ng $100 ?ã nh?n  18 ??t Xuân Hi?p $100 ?ã nh?n 19 ?àng Reo $50   20 Zalyn Kieu $50   21 v/c Zamin V?n (Savy Châu)  $100 ?ã nh?n 22 v/c Jame Ba (Imam Bá) $50 ?ã nh?n 23 Teresa Mai (Thu? Tiên) $100 ?ã nh?n 24 Kinh Khánh $500   25 v/c Th?p Danh ??ng $50  ?ã nh?n 26 Ông/bà Yassin Ba $100  ?ã nh?n 27 v/c Sarif Châu (Lêvy Bá) $100  ?ã nh?n 28 v/c Fatimah Amin (Karim Abdul Rahman) $100   29 v/c Mohamed Châu $100   30 Hi?n ??c $100   31 v/c Sami Ba (Lâm V?n Hà) $500   32 Ikan di Ram 1,000,000 VN?   33 BiBi Ph??ng   500,000 VN? ?ã nh?n 34 Phiral   500,000 VN? ?ã nh?n 35 Ja Aia Campa    500,000 VN?   36 Báo Phú Sang      50,000 VN?    37 Wa Praong   500,000 VN? ?ã nh?n  38 Duong Long   500,000 VN? ?ã nh?n  39 Eva Ruoi     500,000 VN? ?ã nh?n  40 Anh Nguyen Ngoc     50,000 VN?   41  Hoang Khang     500,000 VN?    42 JaThoai    500,000 VN? ?ã nh?n 43 Ja Dar   100,000 VN?    44 RJ-AntiVirus-Aaa    500,000 VN? ?ã nh?n  45 Anh Nang  1,000,000 VN?    46 D??ng L?u    500,000 VN?   47 ?àng Ng?c Thu?    500,000 VN? ?ã nh?n 48  Thông Thái Lâm    500,000 VN? ?ã nh?n   49 GalaiMT    500,000 VN? ?ã nh?n   50 Châu Út Hi?p    300,000 VN? ?ã nh?n 51 Patri Nai    200,000 VN? ?ã nh?n  52 Jabraok Hamutanran    500,000 VN? ?ã nh?n  53 Putra Jatrai      500,000 VN? ?ã nh?n  54 Tuan Inu    500,000 VN? ?ã nh?n  55 Liem Coi    200,000 VN?   56 V? "cám"    100,000 VN?    57 Tu? Nguyên    500,000 VN?     58 Thu?n Hoà Th??ng Trinh    500,000 VN?  ?ã nh?n  59 Nha Trang Châu    300,000 VN?  ?ã nh?n 60 Kim Tagalau    500,000 VN? ?ã nh?n 61 Camry Mohamad    300,000 VN?   62 T? B?o Trung    350,000 VN?   63 Hoa Tuoi Duong    500,000 VN? ?ã nh?n 64 Nuhuang Thai 1,000,000 VN? ?ã nh?n 65 Tu?n Tr??ng 2,000,000 VN?      T?ng c?ng: $5,430 + 16,950,000VN?  + 200 MYR                  
0 Rating 368 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 8, 2012
Trường hợp đầu tin pht hiện được lꡠ ở Tuyn Quang Bệnh nhn nữ nꢠy đau bụng v đc đưa đi bệnh viện đa khoa v đc cࠡc Bc Sỹ ở đy chụp chiếu th᢬ pht hiện c rất nhiều sinh vật lạ, v᳠ đ tiến hnh phẫu thuật . Vị B㠡c Sỹ ny đ ngất ngay tại chỗ v࣬ khi vạch bụng bệnh nhn ra ton l⠠ đỉa .Mong mọi người ch hơn.---------------------------------------------------------------------------Sự thật đằng sau việc Trung Quốc thu mua đỉa Việt Nam ? (-Mong c꽡c bạn tch cực share v tag để th�ng điệp ny lan truyền nhanh trước cc thủ đoạn ngࡠy cng tăng, hi vọng sẽ gp phần vೠo thay đổi suy nghĩ của những người c lin quan-) Như thường lệ, s㪡ng ra ln linkhay tra tin, thấy c b고i giật tip “Trung Quốc mua đỉa Việt Nam – 10.000đ/con”. Thấy hay hay nn ng qua xem. Nội dung đại loại l고 “Nng dn một số tỉnh miền Bắc đang l䢹ng bắt đỉa để bn với gi hơn một triệu đồng/kg. Nhiều người bᡡn cho biết, đỉa được đưa ra nước ngoi lm thuốc” vࠠ“nước ngoi” ở đy khࢴng ai khc chnh l᭠ “ng bạn hng x䠳m tốt bụng qu ha” mang t�n Tung Của. Search trn mạng về tc dụng của đỉa thấy kh꡴ng t cc b�i bo đề cập. Hầu như chỉ đề cập l đỉa cᠳ tc dụng chữa bệnh bệnh khớp, tim mạch, bởi trong tuyến nước bọt của loi hᠺt mu ny chứa chất chống viᠪm sưng, chống đng mu c䡹ng một số chất c khả năng hạn chế triệu chứng vim khớp, … B㪪n cạnh đ c một vấn đề cần lưu t㳢m l “Dng bừa b๣i sẽ gy tc hại kh⡴n lường. Nếu khi đốt, tn đỉa khng đᴺng cch sẽ khiến một số tế bo đỉa cᠲn sống. Khi người bệnh uống, tế bo cn sಳt lại sẽ sinh trưởng v lớn ln thઠnh con đỉa ở trong người bệnh” – Lương y Trần Văn Quảng, Hiệp hội Đng y Việt Hong Nam. Đỉa l䠠 loi sinh vật lưỡng tnh, ngoୠi hnh thức sinh sản như thng thường, đỉa c촲n c thể sinh sản theo phương thức sinh sản v t㴭nh phn mảnh, ni đơn giản thⳬ nếu ta cắt con đỉa ra lm nhiều mảnh nhỏ, th từ mỗi mảnh đଳ lại c thể pht triển th㡠nh một con đỉa mới, hnh thức ny giống hệt với sao biển m젠 chng ta từng biết. Trong bi viết nꠠy, mnh khng phải c촳 “ham muốn” đề cập tới việc đỉa sinh sản thế no hay cấu tạo của đỉa ra sao, m điều mࠬnh muốn ni l thực chất sự thật đằng sau việc Trung Quốc mua đỉa của Việt Nam với gi㠡 cao l g ??? Ch଺ng ta hẳn vẫn chưa qun, chng ta từng phải trả những c꺡i gi qu đắt khi tin tưởng vᡠo ng bạn ch tốt h䭠ng xm Trung Quốc. C thể lấy dẫn chứng như sau: Từng c㳳 thời gian, thương li Trung Quốc về cc chợ nᡴng thn Việt Nam thu mua mng tr䳢u với gi rất cao, thậm ch những c᭡i mng từ 4 chn của một con tr㢢u được bọn Tu mua với gi hơn hẳn một con trࡢu. Thế l nng dഢn Việt Nam v bọn “tru tặc” ra sức chặt mࢳng tru đem bn,… vẫn c⡲n li một con tru thịt mang b㢡n ở chợ. Chỉ một thời gian rất ngắn, bọn chng đ triệt ph꣡ tan hoang sức ko của nng d鴢n ngho Việt Nam. Tiếp đ, d賢n loan tin cho nhau, hng lũ li trࡢu từ bn Tu trꠠn qua bin giới để “tiếp thị” bn trꡢu. Trong ci lũ thương li mới nᡠy cn c cả kẻ tiếp thị bⳡn tru sắt (my k⡩o). Dn tnh vỡ lẽ: Th⬬ ra chng thu mua mng tr곢u l v như thế! Ở một nơi khଡc, thương li Tu đi cᠡc chợ thu mua rễ hồi, thế l những bọn “hồi tặc” mở chiến dịch triệt ph rừng hồi, một dược liệu quࡽ hiếm của Việt Nam; chng mua ru ngꢴ non, xi giục nng d괢n triệt ph nương ng mang bᴡn, đnh vo trᠺng ci dạ dy của những người mᠠ bọn Tu gọi l “đồng ch࠭ tốt” Việt Nam; Khoảng giữa thập nin 1990, con bun Trung Quốc từng đặt mua m괨o, trăn, rắn khng giới hạn số lượng v sau những đơn đặt h䠠ng ny, ma m๠ng ở tất cả cc miền gần như mất trắng v bị chuột phᬡ hoại; Rồi chng mua ốc bươu vng, x꠺i giục nng dn nu䢴i ốc bươu vng trn ngập đồng ruộng phࠡ hoại ma mng, tấn c頴ng vo chiến lược an ninh lương thực của quốc gia “lng giềng tốt” Việt Nam. M࡬nh cn nhớ, ngy khoảng 3 hay 4 tuổi g⠬ đ, thấy cc anh lớn trong x㡳m đua nhau nui ốc biu v䪠ng, chia nhau những cụm trứng ốc biu vng để nu꠴i. Chưa hết, chắc hẳn cc bạn cn nhờ từng cᲳ thời gian, trn thị trường bn vật tư thuốc n꡴ng nghiệp của Việt nam ồ ạt bn cc loại thuốc diệt chuột nhập ngoại dᡡn mắc China. Thấy rẻ, dn ta hồ hởi mua để diệt chuột, chắc mẩm rằng sau vụ ny cho họ h⠠ng nh chuột chng may đi đời sạch. Chuột đi đời đຢu chẳng thấy, chỉ thấy sau vụ đ s lượng chuột c㴠ng tăng mạnh, kiểm tra mới vỡ lẽ trong thuốc diệt chuột đ c th㳠nh phần của thuốc kch dục, chuột ăn vo chẳng chết m� cn thi nhau đẻ vượt kế hoạch, lm d⠢n mnh khốn đốn Rồi đến vụ, hng tốp thương l젡i Tu xuất hiện từ H Giang cho đến Lࠢm Đồng để thu mua ch vng, l蠠 thứ ch chặt th phơi t贡i, khng cần chế biến. Thương li T䡠u mua ch vng với gi蠡 rất cao, kch thch n�ng dn chặt trụi đồi ch mang b⨡n. Thế l thương li Tࡠu đ triệt hạ vng nguy㹪n liệu cho cc nh mᠡy ch Việt Nam. Khng c贲n con đường no khc, cࡡc doanh nghiệp ch Việt Nam phải sang mua ch nguy訪n liệu từ Trung Quốc. Đến khi nng dn Việt Nam cần trồng lại đồi ch䢨, th cc “đồng ch졭 tốt” từ bn kia bin giới, vꪬ tnh quốc tế v sản lại lọ mọ xuất hiện, “gi촺p” mua giống ch từ Trung Quốc chở qua cho nng d财n Việt Nam. Thm độc hơn, chng mở chiến dịch thu mua d⺢y đồng vụn với gi cao “trn trời,” đẩy từng đo᪠n “đồng tặc” lng sục chặt trộm dy đồng từ c颡c đường điện cao thế, băm nt mạng lưới điện quốc gia của nước “lng giềng tốt” để nước nᡠy đốt đn dầu đi theo họ “hướng tới tương lai.” C nơi, bọn “đồng tặc” lẻn v賠o kho ăn cắp từng cuộn dy đồng mới “coong” mang bn, th⡬ “cc đồng ch tốt” l᭪n mặt đạo đức: “Ấy chết, ci ngộ khng mua cᴡi cuộn dy tồng ăn cắp tⴠi sản x hội chủ nghĩa của cc t㡴ồng ch tu lố!” (Ch�ng ti khng mua c䴡i cuộn dy đồng ăn cắp ti sản x⠣ hội chủ nghĩa của cc đồng ch đ᭢u nh). Cho đến khi bọn thương li T顠u đi thu mua cp quang phế liệu, th cᬡc nh đương cục của chng ta mới được phen ngớ ra, khິng hiểu bọn chng mua ci “của nợ” nꡠy để lm g. Vବ mua dy đồng th c⬲n c thể hiểu l ch㠺ng lấy nguyn liệu, nhưng cp quang thꡬ thật khng thể hiểu được chng mua để l亠m g? Đến khi dn ngh좨o lặn xuống biển chặt ph mạng cp quang viễn thᡴng, th mới “ng ngửa” ra, l죠 chng đang ph hoại con đường huyết mạch th꡴ng tin của Việt Nam… Chắc l cc “đồng ch࡭ Việt Nam” nghĩ mi khng biết xử thế n㴠o với những người “đồng ch tốt” bn nước v� sản Trung Hoa, đnh phải đưa ra ta vಠi thằng dn ngho “tr⨳t dại” lặn xuống biển chặt trộm cp quang. Rồi mới đy, người anh em Trung Quốc cᢲn phao tin mua gỗ sưa – một loại gỗ qu của Việt Nam, với mục đch chữa bệnh tật g� đ, … Thấy li, anh em ta thi nhau đi chặt trộm gỗ sưa đem b㣡n cho Trung Quốc… Pha trn chỉ l� một vi trong số nhiều “nguồn lợi” m người anh em Trung Quốc đem ra để chia sẻ cho ch࠺ng ta m thi. Search trപn mấy trang bo cn thấy dᲢn ta giờ đang ồ ạt thu mua đỉa, khng t anh em c䭲n đang nui mộng nui đỉa nhằm mục đ䴭ch bn cho Trung Quốc lấy li. Liệu rằng vụ mua đỉa với quy mᣴ lớn ny c phải lೠ vụ ốc bươu vng lập lại trước đy, nếu đơn thuần chỉ lࢠ chữa bệnh th OK, 10.000 đồng/con ta nn b쪡n qu đi chứ, nhưng mnh nghĩ, với người anh em Trung Quốc, đến cả gạo, trứng họ cᬲn lm giả cho chnh người dୢn của họ ăn, th khng c촳 l g họ bỏ ra một số tiền như vậy để mua một con đỉa về l�m thuốc. Cuối cng mnh chỉ muốn chốt hạ một c鬢u m thi “Hണy cảnh gic với người anh em tốt mang tn Trung Quốc”. Xin mọi người h᪣y bỏ ra t nhất 10 hoặc 15 pht để đọc qua topic n�y v topic ny c࠳ thể quan trọng đối với những member VY ở những tỉnh thnh khc,đừng để những đồng tiền dơ bẩn của tụi nࡳ m đập ph đất nước nࡠy,dn ngho th⨬ ngho cn hơn l負 nhận những tờ tiền dơ bẩn của tụi n để rồi v t㴬nh lm những việc ph hoại đất nước.Mọi người hࡣy bỏ ra vi pht để đọc chứ đừng thấy chữ nhiều rồi ngມn,di nhưng c ೽ nghĩa! Mọi người nn nhớ cảnh gic với thằng trung + nhꡩ,thằng trung + rc rưỡi sc sinh đẳ chỉ l "đồng ch tồi" th୴i chứ khng xứng đng l䡠 "đồng ch tốt" của chng ta,cũng như c�i đồng nhn dn "tệ" của n⢳.Mọi người khi đọc xong tpic ny th mବnh muốn ni 1 cu "đừng bao giờ kết bạn với những thằng trung +,tụi n㢳 l sc vật chứ khິng xứng để ta kết bạn,chng ta l người kh꠴ng chơi với th!" Đề nghị d mọi người đọc xong th깬 ai đ bức xc cũng đừng c㺳 chữi bậy v cmt v văn hoഡ nh,đừng lm nhục mặt bản th頢n mnh để chứng tỏ rằng dn mạng VN c좳 gio dục hơn dn mạng trung +,vᢠ đề nghị khng được phản động v b䠠n nhiều về chnh trị trong đy v� topic c thể bị dell đấy. Nguồn mạng Internet (http://www.womenshealthvn.com)
0 Rating 366 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On October 5, 2012
CHIẾC L SẠCH ` Hiểu KỳC một thanh nin từ ng㪠n dặm xa xi tm đến đại sư Th䬭ch Tế cha Nhin Đăng, thưa rằng : - Con l骠 một thư sinh lun biết Tam cương-Ngũ thường.. từ xưa đến nay khng bao giờ biết n䴳i những lời vu khống bịa đặt, khng gy ra chuyện thị phi, nhưng kh䢴ng hiểu v sao lun c촳 người dng lời c độc chưởi bới con, d项ng lời bịa đặt dơ bẩn hủy nhục con. Đến hm nay, con thật sự khng chịu nổi nữa, n䴪n con muốn vo cha cạo t๳c lm tăng để xa lnh chốn bụi hồng, xin Đại sư hࡣy thu nhận đệ tử ! ⠠ Đại sư Th-ch Tế yn lặng nghe chng trai n꠳i xong, bn mỉm cười bảo rằng : - Th chủ h譠 tất vội v, đợi bần đạo vo trong s㠢n nhặt một chiếc l sạch, th chủ sẽ c᭳ thể biết được tương lai của mnh v m젬nh nn sẽ lm g꠬. Đại sư dẫn chng trai đến bn một con suối nhỏ chảy ngang qua chહa, tiện tay hi một l trᡪn cy xuống v bảo với một ch⠺ tiểu đi lấy dm cho mnh một c鬡i thng v một c頡i go mc nước. ChẺ tiểu vội vng mang thng gỗ v๠ chiếc go hồ l đến trao cho Đại sư. Thᴭch Tế kẹp lấy chiếc l sạch trong tay v bảo chᠠng trai : - Th chủ khng g�y ra chuyện thị phi, xa rời bụi trần, cũng giống như chiếc l sạch trong tay bần đạo vậy. Vừa ni, Th᳭ch Tế vừa đặt chiếc l vo trong thᠹng, xong chỉ vo thng n๳i : - Nhưng hm nay th chủ kh䭴ng may gặp phải những lời chưởi bới, hủy nhục vy hm v⣠o trong giếng su khổ đau trần thế, c phải giống như chiếc lⳡ sạch bị bỏ vo trong tận đy thࡹng ny hay khng ? Chഠng trai thở di gật đầu thưa : - Thưa vng, con chࢭnh l chiếc l dưới đࡡy thng. Đại sư Thch Tế đặt th魹ng nước ln trn một tảng đꪡ bn cạnh bờ suối, khom người mc một g꺡o nước dưới suối ln, ni : - Đ곢y l một cu chưởi bới dࢠnh cho th chủ, với đồ muốn nhấn ch�m th chủ. Vừa ni, vừa dội g�o nước ln trn chiếc lꪡ trong thng, chiếc l chao động mạnh, sau đ顳 lặng lẽ nổi lại ln mặt nước. Đại sư khom lưng mc th꺪m một go nước kế tiếp, bảo rằng : - Đy lᢠ cu chưởi bới độc c của loại người th⡴ lỗ thấp hn dnh cho th蠭 chủ, vẫn với một mưu đồ l muốn nhấn chm thଭ chủ như trước, vậy th chủ hy nh�n xem lần ny chiếc l sẽ như thế nࡠo ? Theo cch đ lᣠm, Đại sư dội go nước ln chiếc l᪡, nhưng chiếc l chỉ lắc lư v lại nổi lᠪn trn mặt nước như cũ. Chng trai hết nh꠬n nước trong thng, rồi lại nhn chiếc l鬡 nổi bềnh bồng, thưa với Đại sư : - Chiếc l khng hề bị tổn hại, chỉ lᴠ nước trong thng su, chiếc l颡 theo mực nước m cch miệng thࡹng cng lc cຠng gần.. Đại sư Thch Tế nghe xong, mỉm cười gật đầu, lại mc th�m một go dội ln chiếc l᪡, bảo chng trai rằng : - Lời ni bịa đặt hay xỉ mạ thấp h೨n..khng c c䳡ch no đnh ch࡬m được một chiếc l sạch. Chiếc l sạch bị chao động bởi những lời nᡳi vu khống, hủy bng dội ln th᪢n n, nhưng n kh㳴ng những khng bị chm xuống dưới đ䬡y, ngược lại ty theo mức gia tăng của nước ( những lời ni v鳴 bổ, ty tiện v th頴 lỗ ), khiến n cng nổi l㠪n cao, từng bước từng bước xa rời đy thẳm. Đại sư vừa ni, vừa tiếp tục đổ nước v᳠o thng, thong chốc nước tr顠n đầy, chiếc l rốt cuộc đ nổi lᣪn trn mặt thng. Chiếc l깡 rực rỡ, giống như một chiếc thuyền l nhỏ, nhẹ nhng nhấp nhᠴ, lắc lư theo dng nước. Đại sư Thch Tế ngắm nh⭬n chiếc l cảm thn rằng : - Nếu lại cᡳ thm những lời vu khống th lậu, hủy b괡ng thấp hn, th c謠ng tuyệt. Chng thanh nin nghe xong, kh઴ng hiểu thm , b⽨n thưa với Đại sư rằng : - V sao Ngi lại n젳i như thế ? Thch Tế cười, mc th�m hai go nước, dội ln chiếc l᪡ trong thng, nước trong thng tr鹠n ra bốn pha, li theo chiếc l� xuống tới dng suối, chiếc l nhập d⡲ng ung dung tri đi. Đại sư bảo chng trai : - Những lời bịa đặt, vu khống, xỉ mạ thấp h䠨n bỉ ổi ..rốt cuộc sẽ gip cho chiếc l vượt thoꡡt được vng kiềm tỏa, hướng đến sng dⴠi, biển lớn v những phương trời cao rộng thnh thang. Chઠng thanh nin hốt nhin tỏ ngộ, vui mừng khấu tạ Thꪭch Tế : - Thưa Đại sư, con đ hiểu r rồi, một chiếc l㵡 sạch sẽ khng bao giờ bị nhấn chm xuống đ䬡y nước. Những lời ni vu khống bịa đặt, hủy bng sỉ nhục chỉ c㡳 thể gip gội rửa một tm hồn vốn đꢣ trong sạch, lại cng trong sạch thm mઠ thi. Đại sư Thch Tế mỉm cười hoan hỷ. 䭠 Nguon: kinhthanhvn.org
0 Rating 365 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On October 4, 2012
Dễ v Kh ೠ Dễ lೠ khi bạn c một chỗ trong sổ địa chỉ của một người, kh l㳠 khi bạn tm được một chỗ trong tri tim của người đ졳. Dễ l khi đnh giࡡ lỗi lầm của người khc, kh l᳠ khi nhận ra sai lầm của chnh mnh. Dễ l� khi ni m kh㠴ng suy nghĩ, kh l khi biết kiểm so㠡t những lời ni của mnh.㬠 Dễ l khi lm tổn thương một người bạn yࠪu thương, kh l khi h㠠n gắn vết thương đ. Dễ l khi tha thứ cho người kh㠡c, kh l khi l㠠m cho người khc tha thứ cho mnh. Dễ lᬠ khi đặt ra cc nguyn tắc, kh᪳ l khi lm theo ch࠺ng. Dễ l khi thể hiện chiến thắng, kh lೠ khi nhn nhận một thất bại. Dễ l khi vấp phải một h젲n đ v ngᠣ, kh l khi đứng dậy v㠠 đi tiếp. Dễ l khi hứa một điều với ai đ, khೳ l khi hon thࠠnh lời hứa đ. Dễ l khi ch㠺ng ta ni rằng chng ta y㺪u thương, kh l khi l㠠m cho người khc cảm thấy điều đ h᳠ng ngy. Dễ l khi phࠪ bnh người khc, kh졳 l khi cải thiện chnh bản thୢn mnh. Dễ l khi để xảy ra sai lầm, kh젳 l khi học từ những sai lầm đ. Dễ lೠ khi nghĩ về một việc, kh l khi ngừng suy nghĩ v㠠 bắt đầu hnh động. Dễ l khi nghĩ xấu về người khࠡc, nhưng kh l khi cho họ niềm tin. Dễ l㠠 khi nhận, kh l khi cho. Dễ l㠠 khi đọc những điều ny, kh lೠ khi bạn thực hiện n. Nguon: sharevn.org
0 Rating 363 views 0 likes 0 Comments
Read more
TGTH - "Nhỏ nhưng m chất" - đ lೠ tất cả những g ta c thể d쳹ng để miu tả 5 đất nước tuyệt vời ny. ꠠ 1. Cng quốc xa hoa Monaco (diện tch: 1,95km2)Nằm lọt trong l䭲ng nước Php v bᠪn cạnh bờ biển Địa Trung Hải, Monaco l quốc gia độc lập với diện tch nhỏ thứ hai tr୪n thế giới. Được thnh lập từ năm 1927, Monaco nổi tiếng với những ngi nhഠ chọc trời san st, những khu vui chơi giải tr sầm uất v᭠ sự xuất hiện dy đặc của những siu xe đắt tiền trપn đường phố. Đất nước Monaco với phong cảnh đẹp như tranh vẽ. Cảng Monaco lꪠ một trong những nơi tập trung số lượng du thuyền hạng sang nhiều nhất thế giới. Đất nước nhỏ b ny thu h頺t hng triệu lượt khch du lịch mỗi năm bởi cảnh đẹp như tranh vẽ vࡠ dịch vụ du lịch hon hảo. Bạn sẽ khng bao giờ thấy mỏi chഢn khi đi bộ thăm th nơi đy bởi hệ thống thang mꢡy v thang cuốn sẽ gip bạn vượt qua những ngọn đồi dốc một cມch dễ dng. Lung linh về đm. V người dꬢn Monaco c một mức sống tương đối cao nn đi liền với đ㪳 l một gu thẩm mỹ tuyệt vời. V vậy, hଣy ăn mặc thật thng minh v tinh tế khi du lịch Monaco nếu bạn kh䠴ng muốn nổi bật một cch "bất đắc dĩ". 2. Cộng ha Malta - đảo quốc giữa lᲲng biển khơi (diện tch: 316km2) Malta nằm ở giữa biển Địa Trung Hải, gần Liban, Tunisia. Đy l� một điểm du lịch quốc tế với nhiều khu giải tr v di t�ch lịch sử, bao gồm 9 di sản thế giới được UNESCO cng nhận. Nổi bật nhất trong số đ䪳 l quần thể đền Megalithic với lối kiến trc được xếp loại cổ nhất thế giới. Du khch sẽ c những trải nghiệm tuyệt vời khi đi vᳲng quanh thnh phố trn những chiếc thuyền như thế nઠy. Bạn sẽ chẳng bao giờ phải lo ngại chẳng c g để giải tr㬭 khi đến thăm đất nước ny v tại đଢy, cc lễ hội diễn ra quanh năm suốt thng, đặc biệt lᡠ vo ma h๨. Cc lễ hội nổi tiếng nhất phải kể đến như Lễ hội Ẩm thực Địa Trung Hải, Lễ hội pho hoa Malta, đᡳ l chưa kể đến Lin hoan nhạc Jazz. Malta đẹp như một thnh phố cổ tch. Những ng nhỏ dốc đặc trưng cho Malta. 媠 Malta tuyệt đẹp khi nhn ra biển. Khi khng c촲n sức tham gia cc cuộc vui nữa, bạn c thể đi lang thang tới những hᳲn đảo khng người ngay kế bn hoặc những ng䪴i lng của người Malta để tm hiểu về cư dଢn bản địa.3. Vương quốc Liechtenstein (160km2)Liechtenstein l quốc gia ni tiếng Đức nhỏ nhất thế giới, nằm tiếp giೡp Thụy Sỹ ở pha Ty v� o ở phma Đng. Liechtenstein c d䳢n số khoảng 35.000 người. Đy l nước duy nhất tr⠪n thế giới nằm hon ton trong dࠣy ni Alpes, được dy n꣺i ny m ấp “che chở” cả hai mặt. Đến với Liechtenstein, bạn sẽ c cơ hội trở th고nh "vua một ci". Nếu bạn muốn thử được lm “vua một c堵i”, hy đến với Liechtenstein. Với chi ph du lịch khoảng 40.000 bảng Anh/đ㭪m (tương đương 1,3 tỷ VNĐ/đm), dy n꣺i Alpes cao vời vợi, những thung lũng xanh tươi v lu đࢠi lng mạn của cng quốc Liechtenstein… sẽ d㴠nh cho bạn. Thậm ch, bạn cn được tổ chức diễu h�nh v đặt tn cho một con phố bất kબ ở nơi đy. Cc kh⡡ch hng muốn tận hưởng trải nghiệm đặc biệt ny bắt buộc phải thuࠪ tối thiểu 2 đm v đặt trước 6 thꠡng.4. Quốc đảo Maldives (diện tch: 298km2)Maldives được v như chuỗi ngọc qu� nằm trn Ấn Độ Dương. Được hnh thꬠnh từ những rặng san h khổng lồ v nằm c䠡ch xa đất liền, du lịch chnh l nguồn thu nhập ch�nh của đất nước nhỏ b ny. Một trong những bi biển đẹp nhất thế giới - Maldives. Maldives từ l㪢u đ trở thnh địa điểm nghỉ dưỡng của rất nhiều ng㠴i sao nổi tiếng thế giới. “Đặc sản” nơi đy chnh l⭠ lặn biển, nhưng cu c ban đ⡪m cũng l một dịch vụ thu ht phần lớn du khມch đến với Maldives. Cc quần đảo thuộc Maldives l một trong những địa điểm trăng mật phổ biến của cᠡc ngi sao trn thế giới. V䪠 dĩ nhin, điều đ c곳 nghĩa l bạn sẽ phải bỏ ra một số tiền khng nhỏ nếu muốn trải nghiệm toഠn bộ những dịch vụ xa hoa trn quốc đảo nhỏ b nꩠy.5. Cộng ha Nauru (21km2) Nauru l một đảo quốc h⠬nh quả trứng nằm giữa Thi Bnh Dương, cᬡch quốc gia lng giềng c khoảng... 4.000km. Những du khᚡch chu u đầu ti₪n đặt chn đến Nauru đặt tn nơi đ⪢y l “hn đảo dễ chịu” bởi nguồn tಠi nguyn thực vật dồi do vꠠ sự thn thiện của người bản địa. Sau ny, nguồn t⠠i nguyn đ bị khai th꣡c cạn kiệt do sự yếu km về quản l của người d齢n bản địa. Tuy khng "ho괠nh trng" bằng cc quốc gia khᡡc song Nauru vẫn c cho mnh những bản sắc ri㬪ng biệt. Ng꠴n ngữ giao tiếp chnh ở đy l� tiếng Nauruan, nhưng bạn đừng ngần ngại cầm hộ chiếu ln, g cửa quốc đảo Nauru bởi bất cứ ai tr굪n đảo cũng c thể giao tiếp tiếng Anh v c㴹ng lưu lot. ᪠ Tận hưởng sự hoang sơ của thin nhin trꪪn một quốc đảo "t hon", chắc hẳn sẽ l một trải nghiệm th� vị v hiếm c trong đời, nhỉ!
0 Rating 356 views 0 likes 0 Comments
Read more