Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
TGTH - "Nhỏ nhưng m chất" - đ lೠ tất cả những g ta c thể d쳹ng để miu tả 5 đất nước tuyệt vời ny. ꠠ 1. Cng quốc xa hoa Monaco (diện tch: 1,95km2)Nằm lọt trong l䭲ng nước Php v bᠪn cạnh bờ biển Địa Trung Hải, Monaco l quốc gia độc lập với diện tch nhỏ thứ hai tr୪n thế giới. Được thnh lập từ năm 1927, Monaco nổi tiếng với những ngi nhഠ chọc trời san st, những khu vui chơi giải tr sầm uất v᭠ sự xuất hiện dy đặc của những siu xe đắt tiền trપn đường phố. Đất nước Monaco với phong cảnh đẹp như tranh vẽ. Cảng Monaco lꪠ một trong những nơi tập trung số lượng du thuyền hạng sang nhiều nhất thế giới. Đất nước nhỏ b ny thu h頺t hng triệu lượt khch du lịch mỗi năm bởi cảnh đẹp như tranh vẽ vࡠ dịch vụ du lịch hon hảo. Bạn sẽ khng bao giờ thấy mỏi chഢn khi đi bộ thăm th nơi đy bởi hệ thống thang mꢡy v thang cuốn sẽ gip bạn vượt qua những ngọn đồi dốc một cມch dễ dng. Lung linh về đm. V người dꬢn Monaco c một mức sống tương đối cao nn đi liền với đ㪳 l một gu thẩm mỹ tuyệt vời. V vậy, hଣy ăn mặc thật thng minh v tinh tế khi du lịch Monaco nếu bạn kh䠴ng muốn nổi bật một cch "bất đắc dĩ". 2. Cộng ha Malta - đảo quốc giữa lᲲng biển khơi (diện tch: 316km2) Malta nằm ở giữa biển Địa Trung Hải, gần Liban, Tunisia. Đy l� một điểm du lịch quốc tế với nhiều khu giải tr v di t�ch lịch sử, bao gồm 9 di sản thế giới được UNESCO cng nhận. Nổi bật nhất trong số đ䪳 l quần thể đền Megalithic với lối kiến trc được xếp loại cổ nhất thế giới. Du khch sẽ c những trải nghiệm tuyệt vời khi đi vᳲng quanh thnh phố trn những chiếc thuyền như thế nઠy. Bạn sẽ chẳng bao giờ phải lo ngại chẳng c g để giải tr㬭 khi đến thăm đất nước ny v tại đଢy, cc lễ hội diễn ra quanh năm suốt thng, đặc biệt lᡠ vo ma h๨. Cc lễ hội nổi tiếng nhất phải kể đến như Lễ hội Ẩm thực Địa Trung Hải, Lễ hội pho hoa Malta, đᡳ l chưa kể đến Lin hoan nhạc Jazz. Malta đẹp như một thnh phố cổ tch. Những ng nhỏ dốc đặc trưng cho Malta. 媠 Malta tuyệt đẹp khi nhn ra biển. Khi khng c촲n sức tham gia cc cuộc vui nữa, bạn c thể đi lang thang tới những hᳲn đảo khng người ngay kế bn hoặc những ng䪴i lng của người Malta để tm hiểu về cư dଢn bản địa.3. Vương quốc Liechtenstein (160km2)Liechtenstein l quốc gia ni tiếng Đức nhỏ nhất thế giới, nằm tiếp giೡp Thụy Sỹ ở pha Ty v� o ở phma Đng. Liechtenstein c d䳢n số khoảng 35.000 người. Đy l nước duy nhất tr⠪n thế giới nằm hon ton trong dࠣy ni Alpes, được dy n꣺i ny m ấp “che chở” cả hai mặt. Đến với Liechtenstein, bạn sẽ c cơ hội trở th고nh "vua một ci". Nếu bạn muốn thử được lm “vua một c堵i”, hy đến với Liechtenstein. Với chi ph du lịch khoảng 40.000 bảng Anh/đ㭪m (tương đương 1,3 tỷ VNĐ/đm), dy n꣺i Alpes cao vời vợi, những thung lũng xanh tươi v lu đࢠi lng mạn của cng quốc Liechtenstein… sẽ d㴠nh cho bạn. Thậm ch, bạn cn được tổ chức diễu h�nh v đặt tn cho một con phố bất kબ ở nơi đy. Cc kh⡡ch hng muốn tận hưởng trải nghiệm đặc biệt ny bắt buộc phải thuࠪ tối thiểu 2 đm v đặt trước 6 thꠡng.4. Quốc đảo Maldives (diện tch: 298km2)Maldives được v như chuỗi ngọc qu� nằm trn Ấn Độ Dương. Được hnh thꬠnh từ những rặng san h khổng lồ v nằm c䠡ch xa đất liền, du lịch chnh l nguồn thu nhập ch�nh của đất nước nhỏ b ny. Một trong những bi biển đẹp nhất thế giới - Maldives. Maldives từ l㪢u đ trở thnh địa điểm nghỉ dưỡng của rất nhiều ng㠴i sao nổi tiếng thế giới. “Đặc sản” nơi đy chnh l⭠ lặn biển, nhưng cu c ban đ⡪m cũng l một dịch vụ thu ht phần lớn du khມch đến với Maldives. Cc quần đảo thuộc Maldives l một trong những địa điểm trăng mật phổ biến của cᠡc ngi sao trn thế giới. V䪠 dĩ nhin, điều đ c곳 nghĩa l bạn sẽ phải bỏ ra một số tiền khng nhỏ nếu muốn trải nghiệm toഠn bộ những dịch vụ xa hoa trn quốc đảo nhỏ b nꩠy.5. Cộng ha Nauru (21km2) Nauru l một đảo quốc h⠬nh quả trứng nằm giữa Thi Bnh Dương, cᬡch quốc gia lng giềng c khoảng... 4.000km. Những du khᚡch chu u đầu ti₪n đặt chn đến Nauru đặt tn nơi đ⪢y l “hn đảo dễ chịu” bởi nguồn tಠi nguyn thực vật dồi do vꠠ sự thn thiện của người bản địa. Sau ny, nguồn t⠠i nguyn đ bị khai th꣡c cạn kiệt do sự yếu km về quản l của người d齢n bản địa. Tuy khng "ho괠nh trng" bằng cc quốc gia khᡡc song Nauru vẫn c cho mnh những bản sắc ri㬪ng biệt. Ng꠴n ngữ giao tiếp chnh ở đy l� tiếng Nauruan, nhưng bạn đừng ngần ngại cầm hộ chiếu ln, g cửa quốc đảo Nauru bởi bất cứ ai tr굪n đảo cũng c thể giao tiếp tiếng Anh v c㴹ng lưu lot. ᪠ Tận hưởng sự hoang sơ của thin nhin trꪪn một quốc đảo "t hon", chắc hẳn sẽ l một trải nghiệm th� vị v hiếm c trong đời, nhỉ!
0 Rating 357 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 2, 2013
http://news.zing.vn/teen-viet/nam-sinh-bo-thi-tin-hoc-the-gioi-vi-khong-du-tien/a317064.html V địch quốc gia cuộc thi Kỹ năng sử dụng ứng dụng Microsoft Office Specialist 2012, được chọn dự thi vng chung kết thế giới tổ chức tại Mỹ, nhưng Mu Ham Mach đ䲠nh bỏ lỡ v khng c촳 đủ 80 triệu đồng chi ph đi thi. Tối 27/4, chng t�i đến nh Mu Ham Mach (dn tộc Chăm), học viࢪn ngnh quản trị mạng khoa cng nghệ thഴng tin trường Trung cấp nghề kỹ thuật - cng nghệ Hng Vương, trong một con hẻm tr乪n đường Đặng Thi Thn (P.11, Q.5, TP.HCM), Mach vẫn đang ở trường. “Vừa học vừa lᢠm nn Mach thường trở về nh l꠺c 21h hằng ngy” - ng Abdol Hamit (47 tuổi, chạy xe ഴm trước cổng bệnh viện ĐH Y dược TP.HCM, cha của Mach) ni. Lỡ cơ hội “Ti thấy rất tiếc” - Mach t㴢m sự - “Đ l cơ hội tốt cho t㠴i được thử sức ở sn chơi với th sinh từ khắp nơi tr⭪n thế giới, nơi ti c thể học hỏi th䳪m từ bạn b cc nước ti衪n tiến. Điều khiến ti tiếc nữa l nếu đoạt giải, được cấp giấy chứng nhận của cuộc thi th䠬 cơ hội việc lm sau ny của t࠴i cũng sẽ tốt hơn”. Theo thng tin từ IIG Việt Nam - đại diện của Certiport (đơn vị tổ chức cuộc thi trn to䪠n thế giới), điểm số của Mu Ham Mach trong năm cuộc thi năm 2012 ở vng 1 l 775/1.000 v⠠ vng 2 l 825/1.000. Trực tiếp hướng dẫn, huấn luyện Mach tại kỳ thi quốc gia, thầy V⠵ Đức Thiện - giảng vin khoa cng nghệ th괴ng tin nh trường - tiếc nuối: “Đ lೠ một cơ hội rất lớn cho Mach v cả cho trường. Cuộc thi được tổ chức trn phạm vi toઠn thế giới nhằm chọn những ứng vin xuất sắc nhất ở mỗi quốc gia để tham dự vng chung kết thế giới tại Mỹ. Tham dự kỳ thi thế giới, bản th겢n em sẽ thấy được điểm mạnh, yếu của bản thn để hon thiện hơn”. Theo thầy Thiện, khi hỏi chi ph⠭ cho chuyến đi th được biết tổng cộng khoảng 80 triệu đồng từ tiền v m쩡y bay, ăn ở, đi lại... Nếu học vin c người huấn luyện, hướng dẫn đi k골m thi chi ph gấp đi. “T�i hỏi nhiều nơi tm ti trợ cho Mach nhưng kh젴ng được. Thầy tr đnh bỏ lỡ cơ hội qu⠽ gi ny” - thầy Thiện nᠳi thm. Tương tự, đại diện ban gim hiệu trường Trung cấp nghề kỹ thuật - c꡴ng nghệ Hng Vương cũng cho biết, sau khi Mach được chọn dự thi vng chung kết tại Mỹ, trường cũng hỏi một số doanh nghiệp, hội khuyến học... t鲬m ti trợ cho Mach đi thi nhưng nhiều nơi lắc đầu v tବnh hnh kinh tế kh khăn. “Trường cũng kh쳴ng c kinh ph hỗ trợ em dự thi” - đại diện ban gi㭡m hiệu nh trường giải thch. Vươn l୪n từ kh khăn Cha Mach chạy xe m trước cổng bệnh viện, mẹ ở nh㴠 nội trợ. Nh Mach c bốn chị em, ba người trong số đೳ học tại trường trung cấp nghề kỹ thuật - cng nghệ Hng Vương. Do gia đ乬nh kh khăn, chị em Mach đều được trường miễn 100% học ph khi học tại trường. Năm trước, cảm phục ho㭠n cảnh cậu học vin vượt kh, thầy c곴 v bạn b trong trường đਣ tặng bạn một chiếc xe đạp để đến trường. “Lc học cấp 3, được học tin học ở trường, ti th괭ch mn học ny l䠺c no chẳng hay” - Mach ni về lựa chọn ngೠnh nghề của mnh. Sau khi tốt nghiệp THPT, Mach nộp đơn vo ng젠nh quản trị mạng bậc trung cấp nghề của trường khi c một chị gi đang học ở đ㡢y. “Học ở trường, ti được thầy c tạo điều kiện cho mượn m䴡y ở phng học để thực hnh, ⠴n luyện nn ti c괠ng hứng th thm với lựa chọn của mꪬnh” - Mach chia sẻ thm. Hiện Mu Ham Mach đ tốt nghiệp loại giỏi hệ trung cấp nghề, ng꣠nh quản trị mạng. Trong qu trnh học tại trường, năm 2012 Mach đạt được một số thᬠnh tch như chứng chỉ xuất sắc ngnh quản trị mạng Hội thi tay nghề ASEAN tổ chức tại Indonesia, giải nhất ng�nh quản trị mạng Hội thi tay nghề TP.HCM, giải thưởng Trần Văn Ơn của Trung ương Hội Sinh vin Việt Nam. Ra trường, Mach tiếp tục ở lại trường, cng gi깡o vin hướng dẫn việc học tập, thực hnh cho “đꠠn em”. Mach cũng đang học lin thng l괪n cao đẳng, đồng thời lm thm c઴ng việc l nhn viࢪn kỹ thuật, quản trị mạng, bảo tr my t졭nh phng học cho trường v c⠡c phng ban với mức lương 2 triệu đồng/thng. “Trước kia, cha mẹ t⡴i khng c điều kiện đi học n䳪n chỉ muốn chị em ti c c䳴ng ăn việc lm ổn định chứ khng hi vọng gബ nhiều. Sau ny, nếu c cơ hội t೴i sẽ học lin thng l괪n đại học, cn khng sẽ đi lⴠm phụ gip gia đnh...” - Mach nꬳi về con đường pha trước của mnh. “T�i tiếc cho con lắm...” Chiều 24/4, ng Abdol Hamit đang đợi khch chạy xe 䡴m trước cổng bệnh viện ĐH Y dược TP.HCM. Hỏi chuyện “đi Mỹ” của con, người cha chn chất bảo: “Lc ấy vừa mừng vừa hồi hộp”. ⺔ng kể: “Mach vốn kn tiếng nn về nh� khng ni g䳬 khi chưa chắc chắn. Biết tin từ phường, tui vội đến trường hỏi thăm th biết con mnh được chọn đi thi b쬪n Mỹ. Nghe thầy c hướng dẫn, ti đưa ch䴡u đi lm hộ chiếu chuẩn bị xong hết rồi. Biết chu khࡴng đi được, gia đnh ti tiếc cho con lắm. Nhưng t촴i v mẹ chu vẫn động viࡪn chu đừng buồn v biết đᬢu sẽ cn cơ hội lần sau...”. ng cũng cho biết c┴ng việc thất thường nn thu nhập khoảng 2-3 triệu đồng/thng. Tiếp tục luyện thi Hiện Mach vẫn miệt mꡠi n luyện cho kỳ thi Microsoft Office Specialist World Championship 2013 (MOSWC). Bạn đ thi xong v䣲ng một, đang chờ kết quả để tiếp tục thi vng hai với hi vọng ginh một trong ba suất đại diện Việt Nam tham dự v⠲ng chung kết thế giới MOSWC được tổ chức tại thủ đ Washington (Mỹ) từ ngy 31/7 đến 3/8/2013.
0 Rating 356 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2012
Đạo Lm Con
0 Rating 355 views 0 likes 0 Comments
Read more
Hy sống thật tốt đẹp theo cch bạn muốn, d㡹 người khc c thể cho rằng nᳳ viển vng v những điều tốt đẹp sẽ đến với bạn. 1.C䠳 thể bạn khng biết, hoặc qu v䡴 tnh khng nhận ra, nhưng bằng c촡ch no đ, tr೪n thế giới ny lun cള ai đ v c㴹ng yu qu bạn. 2.Nụ cười của bạn rất qu꽽 gi. N cᳳ thể mang lại cả một bầu trời, mang lại niềm hạnh phc cho bất kỳ ai, kể cả khi người đ kh곴ng thch bạn. 3.Hng đ�m, trước khi đi ngủ, c t nhất một người nghĩ về bạn v㭠 chc bạn ngủ ngon. 4.Đối với vũ trụ bao la, bạn chỉ l một người nhỏ b꠩. Đối với một người, bạn l cả vũ trụ. 5.Khi thiếu vắng bạn trong cuộc đời, sẽ c người kh೴ng thể sống m cảm thấy hạnh phc. 6.Bạn lຠ một c nhn đặc biệt vᢠ duy nhất. 7.D sai lầm bạn mắc phải c lớn như thế n鳠o, th ẩn đằng sau n vẫn l쳠 những điều tốt đẹp hơn đang đợi chờ. 8.Bạn nghĩ rằng cả thế giới ny đang quay lưng lại với bạn? Hy nh࣬n lại xem no, hay chnh bạn lୠ người đang quay lưng lại với cả thế giới? 9.Bạn nghĩ rằng bạn khng c cơ hội v䳠 điều kiện để đạt được những ước mơ? Chắc chắn bạn sẽ khng thể lm được điều đ䠳. Tuy nhin nếu c niềm tin, kh곴ng sớm th muộn, ước mơ sẽ l của bạn. 10. H젣y học cch trn trọng những lời phᢪ bnh thẳng thắn. Đừng lắng nghe qu nhiều những lời xu nịnh. Học c졡ch ni với ai đ bạn nghĩ g㳬 về họ. Bạn biết khng, điều ny sẽ khiến bạn vui vẻ v䠠 khiến họ hạnh phc. Đến một lc n꺠o đ, khi bạn nhận ra mnh khiến người kh㬡c hạnh phc, th đꬳ cũng chnh l gi�y pht hạnh phc nhất của bạn. Nếu bạn thấy được những mặt tối của những người kh꺡c, bạn đ c thể nh㳬n thấy mặt tối của chnh bản thn m�nh. Nếu bạn muốn người khc thay đổi, hy thay đổi chᣭnh mnh đầu tin. Những người bạn đ쪣 tiếp xc sẽ dần dần cho bạn biết con người thực của bạn như thế no. Muốn nhận được, trước hết cần phải trao tặng. Nếu bạn muốn được y꠪u, hy học cch cho đi t㡬nh yu. Hy sống thật tốt đẹp theo c꣡ch bạn muốn, d người khc c顳 thể cho rằng n viển vng v㴠 những điều tốt đẹp sẽ đến với bạn. Nếu bạn biết lắng nghe, những lời khuyn của bạn sẽ thuyết phục hơn rất nhiều. Nếu c ai đ곳 ni rằng họ ght bạn, h㩣y mỉm cười để cho họ thấy bạn khng hề muốn c kẻ th䳹. Thế giới ny thuộc về bạn, hy học c࣡ch trn trọng những g thuộc về m⬬nh.
0 Rating 351 views 0 likes 0 Comments
Read more
PRIORITIESListening ComprehensionNghe hiểuWritten ComprehensionĐọc hiểu Business EnglishTiếng Anh thương mạiBUSINESSCorrespondenceTrao đổi thư, emailTelephoneHội thoại qua điện thoại NegotiationsĐm phnMeetingsHọpࡠPresentations & SpeechesThuyết trnh, diễn vănMoneyN젳i về tiềnJobs & EmploymentTuyển dụng, tm việcLIFESocialTạo quan hệ x hội, trao đổi h죠ng ngyTravelDu lịchࠠWorld, Current EventsThời sự, thế giới, chnh trị, kinh tếArts & CultureCultural DifferencesKhc biệt văn h�aPress, MediaB!o đi, truyền thng đa phương tiệnScience & TechnologyKhoa học & Kỹ thuậtഠSports & LeisureThể thao & giải trRadio BroadcastsChương tr�nh pht thanh trn đ᪠iHealthSức khỏeNature & EnvironmentThi*n nhin, mi trường, th괺 vậtHome, FamilyNh cửa, gia đnhFood, Cuisine, RestaurantẨm thựcParties, DatesLễ hội, hẹn h젲Everyday SituationsFashion, ClothingThời trang, ăn mặc Real EstateBất động sảnMusicACCENTSAmericanPh!t m kiểu MỹEnglishAustralianPh⠡t m kiểu cScottishPh⚡t m kiểu ScotlandIrishPh⠡t m kiểu IrelandNew ZealandIndianPh⠡t m kiểu ẤnChinesePh⠡t m kiểu HoaJapaneseLatin AmericanPh⠡t m kiểu Mỹ La-tinhBrazilianFrenchPh⠡t m kiểu PhpGermanPh⡡t m kiểu ĐứcBi học thiết kế ri⠪ng theo lĩnh vực nghề nghiệp (Chỉ dnh cho chương trnh Individual Plus hoặc PRO) Trong khu଴n khổ chương trnh Individual Plus hoặc PRO, ngoi những lựa chọn chung đ젣 nu trong email trước, người học cn c겳 thể chọn những lĩnh vực nghề nghiệp ưu tin. Qu trꡬnh tối ưu ha sẽ bắt đầu kể từ email bi học thứ 11. Nếu bạn đang theo học chương tr㠬nh Individual, chức năng ny sẽ khng được kഭch hoạt. Tuy nhin, nếu sau ny bạn chuyển sang chương tr꠬nh Individual Plus hoặc PRO, hệ thống sẽ lần nữa gửi đến bạn cc lựa chọn.PROFESSIONALBankingManagementQuản trịInformation TechnologyTin học, cᠴng nghệ thng tinFinanceTi ch䠭nhHuman ResourcesNh"n sựResearch & DevelopmentNghi*n cứu & Pht triểnEconomyKinh tếProduction, IndustrySản xuất, cᠴng nghiệpSalesB!n hng, thương mạiPolitics & AdministrationHealth, MedicineSức khỏe, y họcMarketing, AdvertisingMarketing, truyền th࠴ng, quảng coLawLuậtEducationGiᠡo dục, đo tạoConsultingTư vấnAccountingKế toࠡnCustomer SupportDịch vụ, hỗ trợ kh!ch hngPressBࠡo ch, truyền thngOutsourcingGia c�ng ngoi (outsourcing)Transport, ShippingVận tảiࠠEntertainmentCng nghệ giải trPerfumes & CosmeticsNước hoa & mỹ phẩm䭠Real EstateBất động sảnOffice, SecretarialH nh chnh văn phng, trợ l�, thư kAviationTourismREVIEW On the menu today: grammar!Let's review one of your previous mistakes:Now we will discuss Xavier's soup. I hope you're hungry! Xavier loved his soup more than anything else --> True False.Xavier ate soup every day --> True. True: This statement is not true.False: This statement is false. Although Xavier loved his soup, it is not what he loved 'most'. Bruno says that what Xavier 'loved most', or 'above all', were his friends. Do not confuse 'ate' (a form of the verb 'to eat') with the verb 'to hate', which means 'to detest'.Please have a look at this:MOST Ch� : Mostly c nghĩa l� hầu hết, phần lớn, thường l, chủ yếu lThe employees are mostly American. Phần lớn nhࠢn vin l người Mỹ.Bruno is mostly out of the office this week. Tuần nꠠy hầu như Bruno khng c mặt ở văn ph䳲ng. Nghĩa chnh của MOST:Trạng từ cấu thnh dạng so s�nh nhất:Philip is the most talented salesman on the whole sales team. Philip l người bn hࡠng ti năng nhất của ton đội ngũ bࠡn hng.Who is the most qualified? Ai l người c࠳ đủ tiu chuẩn nhất?Learn more about superlatives 'nhiều nhất':Which wine did you like most? Bạn đ th꣭ch loại rược vang no nhất ?(hoặc Which wine did you like best?)This is exactly what I dislike most. Chnh xୡc đy l c⠡i ti khng th䴭ch nhất. 'hầu hết', theo sau l danh từ hoặc l of:Most people here wear jeans. Hầu hết mọi người ở đࠢy đều mặc quần jean xanh.Most of our employees are American, but not all. Hầu hết những nhn vin của ch⪺ng ta đều l người Mỹ, nhưng khng phải lഠ tất cả.Horatio spends most of his time experimenting with new blends. Horatio dnh hầu hết thời gian của anh ta để thử nghiệm cc hỗn hợp mới.I don't need to review this grammar lessonNow, give this a try:of the time I screen my phone calls, because there are people I don't want to talk to.VOCABULARY Now, here's the vocabulary you asked for:to start a business, a company: thࡠnh lập cng tyidiomWe would like to start our own business. Chng t亴i muốn thnh lập cng ty riപng.Excerpt: Everybody in Paris knows the story of Xavier Delavigne, who started one of the most dynamic cosmetics companies of today. (I was) born (in 1976): (Ti) sinh ra (vo năm 1976)adjectiveCh䠺 những cấu trc c�u khc nhau sau đy:I was born on November 17th, 1971. Tᢴi sinh ngy 17 thng 11 năm 1971.I was born at the Happy Family clinic. Tࡴi sinh ra tại bệnh vin Happy Family.I was born in Arkansas. Ti sinh ra ở Arkansas.I am a born actor. T괴i l một diễn vin bẩm sinh.Excerpt: Born on July 14, 1966, Bruno Delavigne spent the first years of his childhood in San Francisco with his older brother Felix. to love: yપu, thương, ưa thchverbto fall in love đang yuto be in love with somebody y�u một ai đ Love, (ending of letter): Thn 㢡i (lời cho cuối thư)noun a (nature) lover: người yu (thiપn nhin)noun (I miss you my) love, 'luv'!: (Anh nhớ em lắm) tnh yꬪu (của anh)!noun love: tnh yunounExcerpt: Once upon a time, in a faraway land, there lived a man who loved the smells of life. 'Montmartre' is a neighborhood in Paris: 'Montmartre' l쪠 một vng thuộc ParisnounExcerpt: Bruno's teenage years were spent in Paris, where the boy worked as an apprentice to his grandfather, Xavier, at the family's small perfume shop in Montmartre. lavender: cy oải hươngnoun a lavender-scented (candle): (nến) c颳 mi oải hươngidiomExcerpt: He often visited the garden, where he gathered lavender, lilac and jasmine. to transform (water) into (wine) : biến đổi, chuyển (nước) thnh (rượu)verb transformation: sự biến đổi, sự chuyển đổinounExcerpt: Eventually, Bruno transformed Xavier's humble perfume shop in Montmartre into a world-renowned, multi-national cosmetics company. humble: khi頪m nhường, khim tốnadjectiveExcerpt: Eventually, Bruno transformed Xavier's humble perfume shop in Montmartre into a world-renowned, multi-national cosmetics company.Pronunciation examples international: quốc tếadjectiveExcerpt: He was known as the 'Father of Fragrance', but it was his grandson Bruno who brought international recognition to the Delavigne name. homemade: tự nh lꠠm lấyadjectiveHomemade cookies Bnh quy nh lᠠm lấyExcerpt: Bruno mixed these flowers with red wine to create homemade perfumes which he tested on the family dog, Stink. (my) grandson: chu trai (của ti)noun (my) granddaughter: chᴡu gi (của ti)nounExcerpt: Xavier is survived by his son Marc and his grandsons Bruno and Felix. (an) older (brother): anh traiadjective old: giᴠ, thuộc về một độ tuổi no đadjectiveExcerpt: Born on July 14, 1966, Bruno Delavigne spent the first years of his childhood in San Francisco with his older brother Felix. jasmine: cೢy hoa nhinounExcerpt: He often visited the garden, where he gathered lavender, lilac and jasmine. MEMORY A bit of revision won't hurt:Dưới đy lࢠ bi test đầu tin để kiểm tra khả năng ghi nhớ của bạn với những từ vựng đણ gặp. Bạn c thể gặp bi test n㠠y dưới dạng dịch xui (từ tiếng Anh sang tiếng Việt), hoặc dịch ngược (từ tiếng Việt sang tiếng Anh). Test được thực hiện trn nguy䪪n tắc tự đnh gi: 1 - Bạn hᡣy nghĩ đến từ hoặc cụm từ trong tiếng Việt tương ứng với từ hoặc cụm từ m bạn được hỏi2 - Xem đp ࡡn trong cửa sổ nhỏ, bằng cch nhấp vo mũi tᠪn3 - Hy cho hệ thống của chng t㺴i biết khả năng ghi nhớ của bạn, chọn một trong những mức độ sau:'No need to review' : ti đ nắm rất r䣵 từ ny, hoặc 'ti khഴng quan tm đến từ ny, t⠴i khng muốn bị hỏi về n nữa''I knew it' : t䳴i nhớ từ ny'I had another correct translation' (chỉ khi dịch ngược) : ti nghĩ đến một từ tương đương khഡc trong tiếng Anh, v từ đ cũng đ೺ng'I was unsure' : ti khng chắc lắm'I did not know' : t䴴i khng biết Bi test tr䠪n cơ sở tự đnh gi nᡠy rất cần thiết để ln chương trnh ꬴn tập tối ưu ha cho bạn. Ty v㹠o cu trả lời của bạn, hệ thống thng minh nhⴢn tạo của chng ti sẽ t괭nh ton khoảng cch thời gian để ᡴn tập lại một từ vựng sao cho thch hợp nhất với khả năng ghi nhớ của bạn. V thế, gian lận l� hon ton kh࠴ng cần thiết!You have already learned this word or idiom: do you still remember it?infamous: No need to reviewI knew itI was unsureI did not know once upon a time: No need to reviewI knew itI was unsureI did not know famous: No need to reviewI knew itI was unsureI did not know renowned: world-renowned: No need to reviewI knew itI was unsureI did not know STORY An Incredible Voyage (Chapter 4) (Scene 1 of 2) Bruno's travels Without the use of his powerful nose, Bruno Delavigne could not create his amazing perfumes. He was depressed, and needed to take a break. Bruno took the little money he had, packed his bags, and with his loyal dog Stink, left Paris to explore the world. His travels took him around the globe: north, south, east and west. Delavigne and Stink visited the Coliseum of Rome, the pyramids of Egypt, walked along the Great Wall of China and spent a confusing weekend in Amsterdam. Eventually Bruno arrived in the jungles of the Amazon, still searching for the cure to his Anosmia. In an isolated village, Delavigne met Horatio Olr. Ol驩r was an Indian shaman who practiced strange rituals using herbs and plants from the rainforest. He was legendary in the jungle for being able to smell a jaguar from twenty miles away. When Bruno witnessed Horatio's skill and his spectacular organ, he was inspired. Bruno began to brainstorm. If there were only some way that he and Horatio could collaborate to create incredible fragrances...A few hints:a shaman: php sưa witness: bằng chứng, nh顢n chứngto witness (a murder): chứng kiến (một vụ giết người)A few questions:An amazing perfume is . To take a break is .I am a word which describes a 'talent', 'ability' or 'competence'. I start with the letter 'S', and can be found in the text you just read!! 'The candidate's in accounting made a strong impression upon us.''When Bruno witnessed Horatio's... spectacular organ' Bruno is probably referring to Horatio's .An Incredible Voyage (Chapter 4) (Scene 2 of 2)Bruno makes Horatio Olr an offer To listen to the audio, choose one of the following: Download audio fileCall the audio server at (+33) (0)1 81 80 28 10and enter the audio file number 753 237 *I am unable to listen to the audio Let's summarize this dialogue! Select the TRUE statement(s), there may be more than one!Bruno Delavigne wants Horatio Ol驩r to help him establish a new business.Bruno mentions cars, cowboys, Hollywood and hot dogs as incentives to convince Horatio to go to America.Horatio shares an apartment with a female anaconda.How does this conversation conclude?Horatio accepts Bruno's proposition.Horatio refuses Bruno's proposition.Horatio will think about Bruno's proposition.I don't knowTo learn more about the vocabulary of the text(s), check the boxes below:An Incredible Voyage (Chapter 4) (Scene 1 of 2)Without the use of his powerful nose, Bruno Delavigne could not create his amazing perfumes. He was depressed, and needed to take a break. Bruno took the little money he had, packed his bags, and with his loyal dog Stink, left Paris to explore the world. His travels took him around the globe: north, south, east and west. Delavigne and Stink visited the Coliseum of Rome, the pyramids of Egypt, walked along the Great Wall of China and spent a confusing weekend in Amsterdam. Eventually Bruno arrived in the jungles of the Amazon, still searching for the cure to his Anosmia. In an isolated village, Delavigne met Horatio Olr驩. Olr was an Indian shaman who practiced strange rituals using herbs and plants from the rainforest. He was legendary in the jungle for being able to smell a jaguar from twenty miles away. When Bruno witnessed Horatio's skill and his spectacular organ, he was inspired. Bruno began to brainstorm. If there were only some way that he and Horatio could collaborate to create incredible fragrances...GRAMMAR Last but not least: a grammar test!Conjugate the verbs in the blanks below appropriately. Use the ING form when necessary.There is no need to use modals (would, could, should etc.) in this exercise. Luna: is my favorite hobby. What's yours?Bob: .Luna: I don't think that counts as a hobby, Bob. What else do you enjoy ?Bob: Why do you ? What do you know? Where am I? Can't you just leave me alone?Luna: I'm just curious. Take it easy, man. You really strangely.Bob: I love you.SETTINGS PLAN YOUR GYMGLISH DAYSPLAN YOUR HOLIDAYSSEND YOUR ANSWERS Congratulations on another successful GymGlish session, have a good one!
0 Rating 346 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 19, 2014
Nó là Chăm! Vì cha, mẹ nó đều là Chăm. Dù nó sinh ra ở nơi đâu, dù màu da, ánh mắt, dáng vẻ nó không có gì là Chăm, cho dù bản thân nó suy nghĩ như thế nào, đi chăng nữa? Nó vẫn là Chăm, Chăm một trăm phần trăm. Người ta không có quyền chọn lựa dân tộc của mình khi sinh ra, nhưng phải sống có trách nhiệm với dân tộc đã sinh ra mình. Mẹ sinh nó ra, nuôi nó khôn lớn, từ lúc còn đỏ hỏn trên tay, cho đến lúc đến lớp, đến trường trong một môi trường xung quanh toàn là những người không cùng dân tộc với nó. Lúc còn bé, nó nghĩ, nó chẳng khác gì những người sống xung quanh cả, nó cũng có thể nói rặt tiếng Việt, nó có thể học A, B, C nhanh hơn lũ bạn cùng lứa với nó. Nhưng đến một ngày, mẹ nó với nói : « Con là người Chăm, phải nói tiếng Chăm, con ạ ! ». Lúc ấy, nó hãy còn ngây thơ và bé nhỏ quá, nó cảm thấy xấu hỗ khi mẹ nó nói tiếng Chăm với nó trước mặt lũ bạn, nó cảm thấy xấu hỗ khi tự xưng mình là Chăm trước mọi người. Từ trong suy nghĩ, nó ước mình không phải là Chăm, nó muốn như những đám bạn nó, không phải bị chúng nó nhìn bằng cái ánh mắt xa lạ của những kẻ không chung dân tộc. Mỗi lần cha, mẹ đem nó về quê, mọi thứ đều xa lạ và ngỡ ngàng đối với nó, mọi hình ảnh đều tạo một cái cảm tưởng khó chịu đối với nó. Hình ảnh những vị chức sắc làm cho nó sợ, hình ảnh những bà già ăn trầu làm cho cảm giác ghê ghê. Ở đó, người ta nói một thứ tiếng xa lạ đối với nó, rồi họ nhìn nó, xúm nhau lại nói bân quơ gì đó, rồi lại nhìn nó cười te tét, cứ như nó ở trên trời rơi xuống ấy ! Mọi thứ đều xa lạ với nó, nó chợt thấy mình hụt hẵn, dường như nơi đây không thuộc về nó. Nó chỉ ước ao, có cánh để ngay lập tức bay về nhà. Nó còn nhỏ và hãy con dại lắm ! Cái suy nghĩ vô thức của nó vô tình làm cho nó trở thành một kẻ không quê hương, không nguộn cội. Nó nghĩ, nó hạnh phúc hơn khi sống ở giữa lòng người Kinh, nhưng nó quên mất rằng, nó là Chăm, từ bỏ Chăm chính là từ bỏ gốc tích của chính nó. Rốt cuộc, nó không thuộc về « thế giới » nào cả, « thế giới » mà nó đang sống, đang hạnh phúc chỉ là « thế giới » tạm, ở đó nó chỉ là một kẻ ngoại lai; « thế giới » Chăm mà nó lãng quên lại chính là cội nguồn, gốc tích của nó, nó tưởng, nó thuộc về bên này, nhưng nó lại thuộc bên kia và rốt cuộc nó không thuộc về bên nào cả, tự nó đã lạc lõng giữa hai « thế giới ». Thomas. L. Priedman viết “…Một mình, bạn có thể là người giàu có. Một mình, bạn có thể là nhà thông thái. Nhưng bạn không bao giờ là người hoàn chỉnh nếu đứng một mình. Bạn phải là người có cội nguồn” với cái suy nghĩ đó nó là một con người không hoàn chỉnh, là một kẻ không có cội nguồn. Năm lên mười, cha, mẹ đưa nó về quê và ở đó suốt ba tháng hè. Nó không thể ngờ rằng, chuyến đi này, sẽ tao ra những đổi thay từ từ, trong tâm hồn của nó. Tại đây, lần đầu tiên, nó tiếp xúc với những đứa trẻ cùng trang lứa, và quan trọng hơn cùng giống nòi với nó. Nó vẫn còn nhớ như in những buổi sáng thức giấc, nó cùng lũ bạn rong ruỗi khắp xóm làng, đến chiều về lại chơi đùa với nhau ở sân nhà, hay trên những cánh đồng quê xa xăm, bát ngát, nó đã vui, đã cười, cho dù rất mệt. Nó còn nhớ cả những lần chúng nó rủ nhau đi hái trộm soài, ổi để ăn…những điều đó, chưa bao giờ nó được trải nghiệm. Đêm đến, dưới ánh trăng, trong tiếng gió âm vang của đất trờ xứ sở, nó ngồi bên cạnh lũ bạn, nghe người già kể chuyện đời xưa, bên tách trà nóng, bên ngọn lửa hồng, giọng cụ già mới vang vọng và truyền cảm làm sao? Ông ngâm cho chúng nó nghe những dòng ariya trữ tình, kể cho chúng nó những sakarai thần thoại, những dâmnay cổ tích, cụ già ngâm: “Glơng anak linyaiy likuk jang oh hu,  bhian drep ngap ralo, pieh hapak khin ka thraong…” (Ariya Glơng Anak). Vốn từ Chăm của nó, không cho phép nó hiểu hết toàn văn, nhưng nó vẫn nắm được những nội dung cốt lõi, và không biết, từ khi nào, những ariya, sakarai, dâmnay đưa nó chìm dần vào giất ngủ, với những giất mơ về mảnh đất và con người nơi đây… Nó, lại nhớ cái lần cùng lũ bạn lên tháp Po Kloang Girai cổ kính, trong dịp lê Kate. Tháp thiên đứng đó, uy nghi và bí ẩn, từ trên đỉnh Chà Bang nhìn xuống, cả một dải giang sang gấm vóc tươi đẹp trước cặp mắt long lanh của nó. Nó nhìn khắp bốn hướng, kia cả một vùng biển xanh ngắt, sóng vỗ quanh năm, đây đập Nha Trinh hiện lên như một hồ nước nhân tạo tuyệt đẹp giữa lòng đất mẹ, kia núi Cà Đú chợt hiện lên đen ngắt giữa một vùng trời xanh thẳm… nó cảm nhận được cái nắng, cái gió của quê hương. Nó cảm nhận được cái linh thiên của không khí lễ hội, mà lần đầu tiên nó được chứng kiến, vị tăng lữ đốt lên nén hương trầm, làn khói bay nghi ngút, người ta tắm cho thần bằng nước thiêng, xông cho thần bằng ngọn lửa thiên, mặc áo cho thần rồi đọc những lời kinh mời gọi các vị  thần về chứng dám, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, những nghệ nhân biểu diễn saranung, kanhi, ginang, baranưng, các cô gái Chăm, trong bộ áo dài truyền thống, dịu dàng và thước tha theo điệu múa quạt, dòng người tấp nập chen nhau đi xem lễ…Cái không khí đó, cái không khí mà nó được đấm mình vào, rộn ràng và nhộn nhịp làm sao? Từ những trải nghiệm ấy, nó thấy hết được cái tình cảm mà mọi người giành cho nó, dân quê Chăm nghèo khó thiệt đấy! Một nắng hai xương, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời thật đấy! Nhưng cũng dạt dào tình nghĩa, thấm đượm tình quê thật đấy! Từng câu truyện, từng con người mà nó đã chứng kiến trong thời gian đó đều khắc ghi vào trong tâm hồn bé nhỏ của nó, bên trong những suy nghĩ, nhận thức của nó, dường như đang có những đổi thay lạ kỳ, mà chính bản thân nó cũng chả nhận ra được nữa! Nó cảm thấy nơi này thân thiết biết bao nhiêu? Không biết tự lúc nào, trái tim nó lại trở nên thổn thức với nơi này, nó ý thức rằng nơi đây là nguồn gốc của nó, từ mảnh đất này nó đã ra đời và nơi đây cũng sẽ là nơi cuối cùng nó phải trở về, trong cái kiếp người của nó, bởi vì đây là quê hương, là đất mẹ, là cái “nôi” đã sản sinh ra nó. Năm mười hai, mười ba tuổi, những bản dân ca, những bài hát về quê hương, xứ sở (mà cha vẫn thường hay nghe) lại làm cho tâm hồn nó xao động lạ kỳ. Nó, như thả hồn theo từng điệu nhạc và tưởng tượng về những hình ảnh nên thơ, đầy tình cảm, thấm đượm hồn dân tộc: “một giếng nước mát trong bên một cây bàng”,  “Nắng lên trên đỉnh tháp thiên, đàn chim Chrao tung cánh trời cao”, Hay “bên tháp Po Gloang Girai điệu chồng em múa say đắm tình cô gái Chăm” (A Mư Nhân), rồi cái hình ảnh của một cô gái Chăm e ấp nhắn gửi đến người yêu “mai rawang plei adei hơi xaai, choi boah mada ploah wan chôi xa ai” (Đàng Năng Qụa). Từ bài “Kaik tian ka anưk nao bac”, nó lại thương cho những bà mẹ Chăm tảo tần, cực khổ đi “mót” từng hạt thóc cho những đứa con của bà được đi học, nghĩ đến đây, nó lại không cầm được nước mắt… Nó đã nghe, nghe đi nghe lại, nghe như thuộc lòng từng câu hát, nhưng cứ mỗi lần nghe lại, những liên tưởng xa xăm về những hình ảnh thân thương của cái plei Chăm nghèo của nó, lại chợt hiện về trong tâm tưởng: đây những cánh đồng bát ngát xa xăm nhìn lên tháp cổ, những cô thôn nữ dịu dàng trong xóm ấp, những đôi trai gái mặn nồng tình tứ bên nhau hằng đêm, những bà mẹ Chăm lam lũ một đời…Những hình ảnh từ trong những lời hát, vần thơ, chợt hiện ra miên man trong tâm trí nó, những hình ảnh ấy, tự bao giờ, đã in hằng trong suy nghĩ nó, khiến cho nó lưu luyến mãi không thôi! Năm mươi lăm, mười sáu tuổi, tìm trong tủ sách của cha những cuốn sách về lịch sử Champa, nó bắt đầu đọc, đọc như mê, như dại, không rời một bước, nó đọc và như thả hồn vào từng trong viết, cái lịch sử của dân tộc này dường như có một ma lực, kéo nó vào sâu trong đó. Nó, chợt suy tưởng ra cả một vương quốc, cái vương quốc trong suy ngẫm của nó, một vương quốc với những đền tháp hùng vĩ và linh thiêng, nơi nhà vua, giới tăng lữ đến cầu nguyện thần Siva, dâng lễ cho thần…với những lầu cát, cung điện nguy nga, nơi đón chào đoàn tượng binh hay thủy binh của Chế Bồng Nga trở về mừng chiến thắng, nơi hằng đêm “những cung nữ dâng lên những khúc ca về Chàm”, nơi “vua quan Chiêm say đắm thịt da ngà”. Vương quốc Champa trong suy nghĩ nó, là những đoàn quân đã biết bao lần đánh đuổi kẻ thù, những đoàn thủy thủ xa xăm đắm mình trong biển khơi dữ dội, những nghệ nhân bật thầy của nghệ thuật điêu khắc ngày ngày làm việc cần mẫn, sáng tạo ra những tác phẩm tuyệt vời, hay những vũ nữ apsara múa những điệu mê đắm, đưa con người thoát khỏi trằm luân, nghĩ về cái cõi vô thường nào đó?…Vương quốc Champa, như ru hồn nó, từ đó, nó lại rất đỗi tự hào về cái tổ quốc xưa cũ ấy, cái dân tộc thân yêu ấy! Năm mười bảy tuổi, nó đọc Điêu Tàn, cũng cái năm mười bảy tuổi ấy, Chế Lan Viên của chúng ta đã viết tập thơ này. Nó, nhìn thấy những cảnh tượng tan hoang và đổ nát của những cung điện, đền đài, nó thấy “Thành Đồ Bàn cũng không thôi nức nở”, “những đền xưa đổ nát dười thời gian”, hay “những tượng Chàm le lói rỉ rên than”, “những ma Hời sờ soạng dắt nhau đi”…Những cảnh tượng huy hoàng trong cái vương quốc trong suy nghĩ của nó trước đây, nay chỉ còn thế này thôi sao? Nó cảm thấy tiếc thương cho vương quốc đó, tiếc rẻ cho những “cảnh tượng huy hoàng trong Chiêm quốc”. Nó buồn thương cho những đền tháp đổ nát, hoang vắng giữa vòm trời u ám, đang hằng ngày đối mặt với sự hủy hoại của con người và thiên nhiên. Nó buồn thương cho những lầu cát, những thành trì nằm sâu dưới lớp bụi đất của thời gian, nó buồn thương cho những bóng ma “Hời” vẫn hiện hữu đâu đó, kêu lên những tiếng ai oán bên những dòng sông, những ngọn núi, khóc thảm thiết, rên la một cách ma quái quanh những đền tháp, thành trì một thời huy hoàng tráng lệ. Với nó, cái  cảnh tượng tan hoang, u ám của những đền đài, những bóng ma ấy cứ “tháng ngày qua ám ảnh mãi không thôi”. Nó ước (ước chỉ để mà ước thôi!): “Ngày mai đây xuân về nơi Chiêm quốc, nước non Chàm vang dạy tiếng vui ca”… Nó nghẹn ngào trong những dòng suy nghĩ và cảm thấy lòng se thắt lại. Nó chợt nhận ra, nó và tất cả những đồng bào của nó, chỉ là những người mất nước. Hai mươi tuổi, cái tuổi đời của nó hãy còn quá trẻ, nhìn lại những năm tháng đã đi qua, hai mươi năm quá là dài đối với nó. Trong suy nghĩ, trong nhận thức của nó đã thay đổi đến biết bao nhiêu lần, nó chợt nhận ra đâu là cội nguồn, đâu là xứ sở. Nó là Chăm, nó yêu Chăm và yêu cả cái nước Champa cổ xưa của nó nữa, tình yêu của nó xuất phát từng tình yêu những thứ đơn giản nhất như yêu cái rêu phong, cổ kính và hoang tàn của những ngôi tháp, yêu hình ảnh của những chuỗi ngày rong chơi trong xóm thôn quen thuộc, yêu hình ảnh nhộn nhịp của xóm làng mùa gạt hái, yêu hình ảnh những người nông dân hăng say đang gặt dưới những cánh đồng chín mộng, những phụ nữ đội lu đi lấy nước, những đứa trẻ nô đùa trên đường làng, yêu hình ảnh những cụ ông hằng đêm ngâm ariya, những cụ bà têm trầu rồi bỏ vào miệng nhai móm mém, yêu hình ảnh những cô gái Chăm duyên dáng yêu kiều bên khung cửi, với nụ cười có thể làm xao xuyến bất kỳ kẻ lữ khách nào từng thấy qua, những cặp nam nữ ê ấp nghẹn ngùng bên nhau dưới ánh trăng mờ mờ ảo ảo. Nó yêu món canh môn với rau rừng bà thường hay nấu cho chúng nó ăn, cái mùi mấm nêm, mắm đồng vừa cay, vừa nồng đậm tình xứ sở… Nó yêu cái hình ảnh làng Chăm vào mùa lễ hội, cái không khí náo nức vào những dịp Ramưwan, cái tấp nập của dòng người đi tảo mộ (nao ghur), cái rộn ràng của không khí nấu bánh tét, bánh ít, làm mâm cươm chuẩn bị cúng gia tiên (ew mukei), rồi đêm đến, khi thánh đường mở cửa, những tu sĩ dâng tiếng kinh cầu, những người già đứng bên trong sân lễ, những cô gái trẻ mặc áo dài đội mâm cổ, những thanh niên đứng cạnh nhau bên góc thánh đường, tất cả dường như hòa mình vào cái không khí lễ hội của quê hương, dân tộc…Những hình ảnh ấy, mới đẹp làm sao? Những hình ảnh ấy, tưởng chừng như giản đơn, nhưng tự bản thân nó đã tạo nên cái hồn túy của dân tộc này, xứ sở này, để rồi mỗi người con Chăm khi xa quê lại luôn luôn lưu luyến, mong chờ. Chính những hình ảnh đó, làm cho nó thấy yêu Chăm hơn, thấy nó tự hào về Chăm hơn, nó cảm ơn dân tộc này đã sinh ra nó, cảm ơn cha mẹ đã sinh ra nó, dạy cho nó biết: nó là Chăm! Nó tự nhủ, không bao giờ được quên bên trong cơ thể nó chảy một dòng máu Chăm. Dù mai đây nó có ở những nơi như Sài Gòn, Hà Nội, Kuala Lumpua, Paris…hay bất kỳ nơi nào khác nữa? Dù những nơi ấy có xa hoa, tráng lệ, văn minh đến đâu đi chăng nữa? Cũng không bao giờ sánh bằng quê hương Panduranga của nó.  Không biết tự bao giờ? Nó lại yêu cái mảnh đất khô cằn, đầy nắng và gió ấy! Phải chăng? Tình yêu ấy xuất phát từ sự thân thương mà những con người ở nơi đây giành cho nó, hay những trải nghiệm mà nó đã đi qua, đã chứng kiến trong suốt thời ấu thơ của mình. Phải chăng? Ở nơi đây, mọi hình ảnh, mọi kỷ niệm, mọi con người đều khắc ghi vào tận trong tâm khảm nó, nơi đây là cội nguồn của nó, nơi “chôn rau cắt rốn”, nơi có mồ mả ông bà nó, nơi cha, mẹ nó đã sinh ra và lớn lên. Và rồi cũng ở nơi đây nó có một chốn để đi về, mai đây khi về với cát bụi nó sẽ nằm xuống mảnh đất này, mãi mãi. Nó tự nhủ với lòng rằng: nó là Chăm, nó không có gì phải xấu hỗ như trước nữa, nó nghĩ cái vương quốc Champa của nó, rất đáng tự hào chứ nhĩ! Vương quốc này dù chỉ còn quá khứ, nhưng đã để lại nhiều di sản văn minh vĩ đại, dân tộc Chăm của nó cũng vậy, dân tộc đó có một nền văn hóa rực rỡ. Nó sẽ tự hào nói với người Kinh, nó là Chăm, nó sẽ nói với họ về lịch sử dân tộc nó, văn hóa dân tộc nó. Nó tự hào với những người Chăm rằng, nó biết nói tiếng Chăm sau họ, nhưng nó yêu Chăm không kém gì họ, hôm nay nó đã học được Ka, kha, ga, gha, ngư, nga…ngày mai nó sẽ ngâm ariya cho họ nghe: “Ni ariya sa-ai ngap, panưh ba tabiak, pieh ka ra peng…” (Ariya Cam – Bini).  Nó tự nhủ, nó là Chăm, nó phải có trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa – văn minh của dân tộc nó. Nó ý thức sâu sắc rằng: Nó và đồng bào nó là những kẻ vong quốc, nhưng không bao giờ chấp nhận vong thân. Còn các bạn thì sao?                                                                              JASHAKLIKEI                                                                   Sài Gòn, tháng 3, năm 2014.
0 Rating 346 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On January 17, 2012
10 sự kiện quốc tế nổi bật năm 2011 (Dân trí) - Từ “Mùa Xuân Ảrập”, đến cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, rồi sự kiện trùm khủng bố Bin Laden bị tiêu diệt - năm 2011 được đánh dấu bằng những sự kiện có biến động mạnh và mang tính lịch sử, được dự báo sẽ định hình thế giới sau nhiều năm tới.   1. “Mùa xuân Ảrập” Không ai có thể ngờ vụ tự thiêu của một thanh niên người Tunisia vào ngày 2/1/2011 đã châm ngòi cho một làn sóng nổi dậy của công chúng lan khắp khu vực Trung Đông-Bắc Phi mà dư âm của nó được dự báo sẽ tiếp tục tác động đến cục diện khu vực và thế giới trong năm 2012. Ngọn lửa phản kháng bùng lên ở Tunisia và chỉ trong vòng 100 ngày đã lan sang gần như tất cả 22 nước Ảrập. Người dân xuống đường để bày tỏ sự tức giận trước những khó khăn kinh tế, sự bất bình đẳng xã hội, các cuộc xung đột tôn giáo và bộ lạc. Cơn địa chấn chính trị - xã hội này đã khiến một loạt chính phủ ở Tunisia, Ai Cập, Yemen tồn tại hàng chục năm bị sụp đổ, làm thay đổi hoàn toàn diện mạo chính trị ở các nước. Điều gây sửng sốt nhất có lẽ là sự ra đi của nhà lãnh đạo kỳ cựu của Libya, Moammar Gadhafi - được cho là đã đánh dấu một diễn tiến khu vực quan trọng. Nhưng sự ra đi của các nhà lãnh đạo đầy quyền lực vẫn chưa phải là dấu chấm hết cho những bất ổn chính trị tại khu vực này.   Người biểu tình đốt ảnh của cựu Tổng thống Tunisia Zine el-Abidine Ben Ali trong một cuộc biểu tình ở Tunis ngày 24/1/2011.       2. Động đất/sóng thần và thảm họa hạt nhân ở Nhật Bản   Ngày 11/3, một trận động đất mạnh 9,0 độ richter đã làm rung chuyển bờ biển đông bắc Nhật Bản, gây ra trận sóng thần khủng khiếp chưa từng có trong hàng thập kỷ qua. Hậu quả trận động đất/sóng thần này không chỉ để lại một vùng tan hoang rộng lớn, hay không dừng lại ở những con số 15.400 người bị chết, hơn 8.000 người mất tích, mà còn khiến Nhật Bản phải đối phó với cuộc khủng hoảng hạt nhân tồi tệ nhất thế giới kể từ thảm họa Chernobyl năm 1986. Chính phủ Nhật Bản đã ước tính thiệt hại sau thảm họa động đất và sóng thần là vào khoảng 210 tỷ USD, chưa bao gồm thiệt hại do sự cố tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1. Một số nhà kinh tế dự đoán Nhật Bản phải tốn thêm 200 tỉ USD nữa cho công tác tái thiết. Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới, nên hậu quả thảm họa 11/3 với nước này đương nhiên sẽ ảnh hưởng lâu dài đến nền kinh tế toàn cầu, trong đó có khu vực Đông Á, kìm hãm đà phục hồi và tăng trưởng của nền kinh tế thế giới.   Sóng thần ngày 11/3/2011 san bằng một vùng rộng lớn ở đông bắc Nhật Bản. 3. Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS) lần đầu tiên Mỹ, Nga tham dự là thành viên chính thức Trong tháng 11, mọi sự chú ý đã hướng về Bali (Indonesia) khi một diễn đàn do ASEAN đóng vai trò trung tâm - Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) trọn vẹn lần đầu tiên được tổ chức, kết nối lãnh đạo của 10 nước thành viên ASEAN với 8 quốc gia khu vực bao gồm Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc, Australia và New Zealand. Mặc dù EAS đã trải qua 5 kỳ hội nghị, nhưng hội nghị lần thứ 6 này được dư luận đặc biệt quan tâm do đây là lần đầu tiên có sự tham gia của Mỹ và Nga, hai nước lớn quan trọng hàng đầu trên thế giới. Sự tham gia của hai quốc gia này được đánh giá là nâng tầm quan trọng chiến lược của EAS trên quy mô lớn hơn và giúp làm cân bằng các mối quan hệ trong EAS.   EAS 6 diễn ra ngày 19/11, chỉ một tuần sau khi Mỹ đăng cai Hội nghị cấp cao Diễn đàn kinh tế châu Á-Thái Bình Dương lần thứ 19 (APEC 19) tại Hawaii. Tại APEC 19, người ta chú ý đến mặt kinh tế và sáng kiến của Mỹ là vận động hợp tác kinh tế để xây dựng hợp tác chiến lược, còn tại EAS - dư luận chú ý đến vấn đề an ninh. Vấn đề Biển Đông đã được Tổng thống Mỹ nêu ra trước hội nghị. Việc Tổng thống Mỹ Barack Obama đã chính thức nêu vấn đề Biển Đông ra trước diễn đàn EAS 6 nhấn mạnh thêm tính chất quốc tế của hồ sơ này.   Tổng thống Mỹ Obama và Tổng thống Indonesia Yudhoyono cùng phu nhân trong tiệc chiêu đãi tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN và Hội nghị Đông Á (EAS) ở Bali, Indonesia, tối 18/11/2011.   4. Khủng hoảng nợ châu Âu   Khu vực châu Âu, vốn có truyền thống hòa bình và thịnh vượng, phải vật lộn với cuộc khủng hoảng nợ công. Bắt đầu từ những nước "ngoại biên" như Hy Lạp, Ireland và Bồ Đào Nha, cuộc khủng hoảng này cuối cùng lan sang các nền kinh tế lớn của châu Âu như Pháp và Đức.   Các thủ tướng của Hy Lạp và Italia đã phải từ chức vì những chỉ trích liên quan tới sự thất bại trong việc kiểm soát các khoản nợ khổng lồ của hai nước này. Hai tuần trước khi năm 2011 kết thúc, giới phân tích kinh tế tại Anh rộ lên tin đồn Pháp sắp bị Standard&Poor's đánh tụt hạng tín nhiệm, đồng nghĩa với việc thành viên lớn thứ 2 của khu vực đồng euro bị cuộc khủng hoảng nợ công đe dọa và đồng tiền chung euro bị đẩy gần hơn tới bờ vực tan rã. Nếu điều này xảy ra, tác động đối với các quốc gia và công ty ở châu Âu cũng như trên phạm vi toàn cầu là rất nghiêm trọng, tồi tệ hơn cả cuộc khủng hoảng 2008-2009.   Thủ Tướng Italia Silvio Berlusconi đã từ chức vào giữa tháng 11, chấm dứt một thời kỳ chính trị 17 năm được đánh dấu bằng những cáo giác tham nhũng, những tai tiếng về tình dục, và những chỉ trích liên quan tới sự thất bại trong việc kiểm soát các khoản nợ khổng lồ.   5. Cuba "chuyển mình" sau Đại hội Đảng Cộng sản   Đại hội Đảng Cộng sản Cuba lần thứ VI khai mạc ngày 16/4 ở thủ đô Havana là sự kiện được đánh giá sẽ khai mở một trang mới trong lịch sử của Cuba, với những cải cách kinh tế và với một thế hệ lãnh đạo mới. Đại hội này được xem là sự kiện quan trọng nhất kể từ Đại hội Đảng năm 1975, chính thức hóa việc áp dụng mô hình Liên Xô vàoCuba, một mô hình mà nay không còn thành công.   Đại hội đã thông qua kế hoạch đổi mới kinh tế để “cập nhật hóa” mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa đã được áp dụng từ cuối thập niên 60 của thế kỷ trước - đây là khúc quanh kinh tế mà Chủ tịch Raul Castro đề xướng. Đại hội cũng đã bầu chọn các ủy viên Trung ương, ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Bí thư thứ nhất và thứ hai. Chủ tịch Raul Castro- Chủ tịch Hội đồng Nhà nước và Hội đồng Bộ trưởng, đã được bầu là Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Cuba.   Chủ tịch Cuba Raul Castro (phải) và cựu Chủ tịch Fidel Castro (trái) trong buổi lễ bế mạc đại hội đảng Cộng Sản Cuba tại Havana, ngày 19/4/2011.    6. Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-il qua đời   Hãng thông tấn chính thức của Triều Tiên KCNA đưa tin Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Il đã qua đời ngày 17/12/2011 khi đang trên một chuyến tàu hỏa đi thị sát ngoài thủ đô Bình Nhưỡng. Sau cái chết của nhà lãnh đạo Kim Jong-il, một loạt câu hỏi đã được đặt ra về tương lai của quốc gia Đông Bắc Á này cũng như những tác động của sự kiện này với tình hình khu vực. Về mặt chính thức, đại tướng Kim Jong-un - con trai thứ ba của Chủ tịch Kim Jong-il - sẽ kế nhiệm cha và đã được chuẩn bị cho vị trí này trong 2 năm qua. Hàn Quốc không giấu giếm hy vọng sự ra đi của nhà lãnh đạo Kim Jong-il sẽ là nền tảng của việc mở ra một kỉ nguyên mới cho quan hệ liên Triều. Nhưng điều Mỹ và các đồng minh trong khu vực băn khoăn nhất hiện nay là nguy cơ gia tăng sự không rõ ràng xung quanh chương trình hạt nhân cũng như những hành động có thể của quốc gia này trong năm 2012.   Truyền thông Triều Tiên đưa tin Chủ tịch Kim Jong Il từ trần sau một cơn đau tim. 7. Trùm khủng bố Bin Laden bị tiêu diệt Bin Laden bị tiêu diệt ngày 2/5, trước khi Mỹ kỷ niệm 10 năm vụ 11/9. Cái chết này đánh dấu một bước ngoặt trong cuộc chiến chống khủng bố do Mỹ lãnh đạo và chấm dứt chính sách đối ngoại tập trung chống chủ nghĩa khủng bố và hậu quả ngày 11/9 của Mỹ kéo dài một thập kỷ. Cũng trong năm 2011, Mỹ - cường quốc quân sự và kinh tế số 1 của thế giới - bắt đầu rút quân khỏi Afghanistan và Iraq, hai nước Mỹ đã phát động chiến tranh trong thập kỷ qua dưới danh nghĩa chống khủng bố. Siêu cường Mỹ đang thay đổi chiến lược khi trở lại tập trung vào khu vực châu Á-Thái Bình Dương.   Ảnh lấy từ trang web của FBI cho thấy Osama bin Laden đã bị tiêu diệt ngày 2/5/2011.   8. Phong trào “Chiếm phố wall” lan khắp thế giới Những người biểu tình lấy tên phong trào “Chiếm phố Wall” bắt đầu tổ chức cuộc tuần hành phản kháng đầu tiên ở trung tâm tài chính thành phố New York (Mỹ) ngày 17/9 để phản đối sự tham lam của các tập đoàn và chính sách cắt giảm của chính phủ. Phong trào này sau đó đã lan đến hàng chục thành phố trên khắp nước Mỹ và một tháng sau ngày 17/9, chính quyền của hơn 80 quốc gia đã phải xem xét mức thiệt hại do các hành động phản đối khởi phát từ chiến dịch “Chiếm phố Wall” gây ra. Giới phân tích cho rằng đây là lần đầu tiên thế giới chứng kiến một phong trào phạm vi toàn cầu đoàn kết những người từ các quốc gia khác nhau. Tất cả đều ủng hộ ý tưởng chính: cần phải thay đổi hệ thống tài chính, và sáng kiến này sẽ làm thay đổi chính phủ. Giới phân tích thậm chí đã cho rằng dù “Mùa xuân Ảrập” là sự kiện được nhắc đến nhiều nhất trong năm 2011, nhưng chính các phong trào chính trị-xã hội phi bạo lực nổ ra ở Phương Tây lại tác động có tính chất quyết định tới tương lai của toàn thế giới.   Người biểu tình “Chiếm phố Wall” hô khẩu hiệu và tràn qua hàng rào cảnh sát trong công viên Zuccotti ở New York ngày 17/11/2011. 9. Thế giới 7 tỷ người Vào tháng 10/2011, dân số thế giới đã đạt 7 tỷ người, đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình phát triển của nhân loại. Đội ngũ dân số đông với lực lượng lao động trẻ là một tiềm năng cho sự phát triển kinh tế, nhưng bên cạnh đó nổi lên nhiều thách thức to lớn, trước tiên là đảm bảo nhu cầu về lương thực và phúc lợi an sinh xã hội. Đứa trẻ thứ 7 tỷ đã chào đời trong bối cảnh thế giới có nhiều biến đổi sâu rộng và khó lường cả về môi trường kinh tế, địa chính trị, công nghệ và dân số. Kể từ khi thành lập Liên hợp quốc vào năm 1945, dân số thế giới đã tăng gấp 3 lần.   Tổng thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki-moon (giữa) đứng cùng các học sinh trường Nest+m ở New York cầm các tấm bảng ghi dân số thế giới lên đến 7 tỉ vào ngày 31/10/2011.   10. Đám cưới Hoàng gia Anh Trong năm 2011, có một vài vụ bê bối đáng chú ý như vụ nghe lén điện thoại của tờ báo News Of the World của tập đoàn truyền thông Rupert Murdoch và vụ bê bối tình dục của cựu Giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Strauss-Kahn. Trong bối cảnh đó, một điểm sáng thu hút sự quan tâm của thế giới chính là Đám cưới Hoàng gia Anh giữa Hoàng tử William và Kate Middleton vào cuối tháng 4. Đám cưới của của họ là một trong những sự kiện nằm trong top 10 sự kiện lớn nhất từ trước đến nay trên Internet. Hãng tin CNN công bố thống kê cho thấy Will + Kate = sự kiện lớn thứ 6 trên Internet từ trước đến nay, vượt qua cả sự kiện chính trị rất lớn của Mỹ là cuộc bầu cử mang đến cho cường quốc số 1 thế giới này tổng thống da màu đầu tiên trong lịch sử.   Hoàng tử Anh William và Kate Middleton trong đám cưới lịch sử hôm 29/4/2011.
0 Rating 345 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On November 13, 2012
NASA predicts total blackout on 23-25 Dec 2012 during alignment of Universe. US scientists predict Universe change, total blackout of planet for 3 days from Dec 23 2012. It is not the end of the world, it is an alignment of the Universe, where the Sun and the earth will align for the first time. The earth will shift from the current third dimension to zero dimension, then shift to the forth dimension. During this transition, the entire Universe will face a big change, and we will see a entire brand new world. NASA dự đon một mu đen sẽᠠbao trm vo c頡c ngy 23đếnࠠ25 thng 12 năm 2012 trong suốt qu trᡬnh điều chỉnh vũ trụ. C!c nh khoa học MỹNASA dựࠠđon c sự᳠thay đổi vũ trụ. Tri đất bao trm một mṠu đen tối trong ba (03) ngy từngࠠy 23 - 25 Thng 12. năm 2012. Đy khᢴng phải l “chấm dứtthếࠠgiới”, đy l sự⠠điều chỉnh đầu tin của vũ trụ, mặt trời v trꠡi đất. Tri đất sẽthay đổi từᠠchiều kch khng gian thứ�ba nhưhiện nay đến chiều k-ch bằng 0, sau đ chuyển đổi tiếp đến chiều kch v㭴 định. Trong giai đoạn chuyển tiếp ny, ton bộࠠvũ trụsẽ phải đối mặt với một sựthay đổi lớn, ch:ng ta sẽthấy một thế giới hon ton mới. ࠠ The 3 days blackout is predicted to happen on Dec 23, 24, 25....during this time, staying calm is most important, hug each other, pray pray pray, sleep for 3 nights...and those who survive will face a brand new world....for those notprepared, many will die because of fear. Be happy..., enjoy every moment now. Don't worry, pray to God everyday. There is a lot of talk about what will happen in 2012, but many people don't believe it, and don't want to talk about it for fear of creating fear and panic. We don't know what will happen, but it is worth listening to USA 's NASA talk about preparation. http://www.youtube.com/watch?v=6aj1lyEHbZE&feature=related Ch:ng ta hy lắng nghe chuyn gia Nasa Mỹ㪠ni về những sựcần thiết để㠠chuẩn bịt,nh thầnđối diện.... Người ta dựđo!n: Một mn đen bao trm sẽ๠xảy ra trong3 > ngy 23, 24, 25 thng 12. Trong thời gian nࡠy,h#y bnh tĩnh l젠quan trọng nhất,gh chặt nhau, cầu nguyện cầu nguyện cầu nguyện, ngủ3 đ젪m ... v những người sống st sẽೠphải đối mặt với một thếgiới mới ....do khngc sựchuẩn bị䳠trước nn nhiều người sẽchếtꠠv sợh젣i. Hy vui ln ..., tận hưởng từng gi㪢y pht hiện nay. Đừng lo lắng, hꠣy cầu nguyện với Cha mỗi ngy. C꠳ rất nhiều cuộc ni chuyện vềnhững g㠬 sẽxảy ra trong năm 2012, nhưng nhiều người kh4ng tin v cũng chẳng muốn ni đến chuyện đೳ v sợtạo ra sự젠hoảng loạn. Chng ta khng biết điều g괬 sẽxảy ra, nhưng h#y lắng nghe cuộc chuyện của chuyn gia MỹNASA vềꠠviệc chu
0 Rating 345 views 0 likes 0 Comments
Read more
Tại sao lại cần phải tuyển một người tốt nghiệp Đại học thay vì PTTH...? Nhà tuyển dụng muốn tuyển một người tốt nghiệp Đại học là vì họ muốn có những người có khả năng "suy nghĩ". Họ cần những người có thể học mọi thứ nhanh, biết cách xác định và giải quyết các vấn đề, đưa ra những ý kiến từ những thông tin lộn xộn, và đưa ra những kết luận đúng đắn, và suy nghĩ sáng tạo. Kỹ năng suy nghĩ bao gồm nhiều khía cạnh: học hỏi, giải quyết vấn đề, biết đưa ra những khái niệm, biết đánh giá và biết sáng tạo. Nhưng, làm thế nào để bạn có thể chứng tỏ mình có những kỹ năng này trong một buổi phỏng vấn? Học hỏi Không chỉ có nghĩa là tham gia vào các khoá học, đào tao, hay đọc sách... Bạn cần hiểu bạn học hỏi gì và biết cách ứng dụng chúng vào công việc ra sao? Kiến thức sẽ không được sử dụng triệt để nếu nó chỉ nằm trong đầu bạn và bạn không biết phải làm gì với nó. Với mỗi môn học, hãy nghĩ về một tình huống mà bạn có thể áp dụng được kiến thức đó. Hãy viết ra những gì bạn nghĩ, và thực hành nó với người bạn của mình chẳng hạn. Giải quyết vấn đề Bao gồm hai phần: phân tích và giải pháp. Bạn cần xác đinh một vấn đề nào đó, mổ xẻ nó ra thành nhiều thành tố, suy nghĩ xem làm thế nào để mỗi thành tố đó phù hợp được với nhau và xác định những nguyên nhân dẫn tới các vấn đề của chúng. Sau đó, bạn cần đưa ra những câu trả lời có thể xảy ra và đưa ra một giải pháp. Hãy thử nghĩ về một khoảng thời gian nào đó khi ban phải đối mặt với một khó khăn (về học hành, công việc, hay cuộc sống cá nhân). Vấn đề của bạn là gì? Bạn đã dùng biện pháp gì để giải quyết nó? Bạn đã thành công đến mức độ nào?! Đưa ra khái niệm Nếu bạn có khả năng thảo luận những vấn đề vĩ mô, nghiêng về lý thuyết và có thể xác định những nội dung chính một cách nhanh chóng thì bạn có được kỹ năng này. Nó bao gồm sự tích luỹ và xử lý thông tin để phát hiện, đưa ra những khái niệm mới hoặc đưa ra những cách thức mới nhìn nhận sự việc. Đánh giá Bao gồm việc đưa ra những quyết định hoặc gợi ý hợp lý dựa trên việc xem xét mọi thông tin và lựa chọn có sẵn. Hãy thử nghĩ về một tình huống mà bạn có rất nhiều cơ hội lựa chọn. Bạn đã làm thế nào để đưa ra quyết định đúng đắn nhất? Khả năng sáng tạo Là khả năng đưa ra những ý tường mới mẻ, chưa từng có.. Nó cũng bao gồm cả quá trình xây dựng mở rộng những ý tưởng có sẵn, phá vở những cách thức làm việc thông thường. Hãy thử nghĩ về cách thức bạn đã giải quyết một vấn đề nào đó bằng cách sáng tạo. Bạn đã làm thế nào để cải tạo những ý tưởng của người khác. Nếu bạn có thể chứng minh thành công kỹ năng suy nghĩ của mình trong một cuộc phỏng vấn, công việc sẽ sớm là của bạn. Nguyễn Đăng (Tạp chí Khám phá)
0 Rating 340 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 20, 2020
Hoàn toàn trái ng??c v?i các lý thuy?t ?ã ??a ra g?n m?t th? k? qua, v??ng qu?c Champa không nh?ng bao g?m các ph?n ??t n?m ? ven bi?n c?a mi?n trung Vi?t Nam hi?n nay mà k? c? dãy Tr??ng S?n (Cordillère Annamitique) và vùng cao nguyên ti?p n?i v?i nó. D?a vào y?u t? ??a d? này, ng??i ta ??a ra k?t lu?n r?ng dân c? Champa k?t h?p không nh?ng ng??i dân sinh s?ng ? vùng ??ng b?ng mà bao g?m c? dân c? c?a vùng cao nguyên, th??ng g?i là ng??i Th??ng (Montagnard) hay là ng??i b?n x? ?ông D??ng (Proto-Indochinois). Chính vì th?, v??ng qu?c Champa không ph?i là ??t n??c riêng t? c?a ng??i Ch?m mà là m?t qu?c gia ?a ch?ng g?m c? dân t?c Tây Nguyên, trong ?ó m?i s?c dân th??ng ?óng m?t vai trò riêng bi?t trong ti?n trình l?ch s? c?a v??ng qu?c này mà chúng tôi s? trình bày ? ph?n d??i ?ây. Ngu?n g?c Vào ??u k? nguyên c?a Tây L?ch, ng??i ta không bi?t nhi?u v? ngu?n g?c dân c? s?ng trong lãnh th? x?a kia c?a Champa. Các b?n v?n Trung Hoa ???c xem nh? là ngu?n s? li?u duy nh?t ch? nói m?t cách s? l??c liên quan ??n dân t?c sinh s?ng trong khu v?c n?m gi?a Hoành S?n (Porte d’Annam) và ?èo H?i Vân. Theo tài li?u này, ?ây là khu v?c n?m v? phía nam c?a biên gi?i Trung Hoa mà dân c? bao g?m m?t s? ng??i Trung Hoa nh?p c? và ?a s?  còn l?i chi?m ph?n quan tr?ng là dân b?n ??a ? vùng ven bi?n và trên cao nguyên có cu?c s?ng r?t g?n g?i v?i nhau. Theo tác ph?m Jinshu (T?n th? – RIPVN) (trang 57, 4b. B?n d?ch ti?ng Pháp c?a Paul Pelliot), «các ng??i b?n ??a này c?u thành t?ng nhóm bi?t h? tr? l?n nhau». H?n n?a các tài li?u trên g?i h? là dân t?c «man r?» (barbare), vì r?ng ??i v?i tác gi? Trung Hoa th?i ?ó, t?t c? nh?ng ai không ph?i là ng??i Trung Hoa hay không mang s?c thái c?a n?n v?n minh Trung Hoa ??u b? gán cho c?m t? là «ng??i man r?». Tài li?u trên c?ng qui luôn c? ng??i Khu Liên (Q? Lián) vào nhóm «man r?» này, m?t thu?t ng? ?? ám ch? cho t?c ng??i có n??c da rám n?ng. Riêng v? dân t?c sinh s?ng trên lãnh th? n?m v? phía nam c?a núi B?ch Mã (Hu?), m?t s? tài li?u kh?o c? ?ã nêu ra vài chi ti?t khá rõ ràng h?n. Theo tài li?u này, các hài c?t d??i th?i th??ng c? ???c tìm th?y trên Tây Nguyên n?m v? phía tây c?a dãy Tr??ng S?n là nh?ng hài c?t c?a ng??i b?n ??a Mã Lai (Protomalais) có s? ??u dài (dolichocéphales) v?i thân hình v?m v?. Ngay t? th?i k? ?á m?i (néolithique), h? là dân b?n ??a ?ông D??ng (Proto-Indochinois) duy nh?t ?ã t?ng làm ch? khu v?c Tây Nguyên và t?n t?i cho ??n gi?a th? k? XX. Bên c?nh ?ó, ng??i ta c?ng tìm th?y các hài c?t ? vùng ven bi?n có ngu?n g?c n?m trong thành ph?n dân b?n ??a Mã Lai (Protomalais) có ??u dài và di trú ??n Champa ??t th? hai nh?ng l?i pha tr?n v?i m?t s? y?u t? c?a ch?ng t?c Mông C? do các ng??i nh?p c? g?c Trung Hoa mang ??n.  Vào th?i k? ?á m?i (néolithique), sau khi ti?p thu nhi?u ngu?n v?n minh c?a th?i ti?n s? vào ??u k? nguyên Tây L?ch, nh?ng ng??i b?n ??a Mã Lai (Protomalais) này ?ã tr? thành m?t t?p th? ch?ng t?c mà ng??i Âu Châu th??ng dùng thu?t ng? Vi?t Nam ?? gán cho h? là ng??i Ch?m, trong khi ?ó c?m t? «Ch?m» hoàn toàn b? lãng quên trong ngôn ng? c?a dân t?c Tây Nguyên và c?ng không bao gi? xu?t hi?n trong các bia ký hay trong các b?n v?n x?a vi?t b?ng tay t?i v??ng qu?c Champa. C?m t? th??ng s? d?ng ?? ám ch? cho th?n dân c?a v??ng qu?c Champa x?a kia là Urang Champa (urang = ng??i, cá nhân) ch? không ph?i là Urang Cham t?c là ng??i Ch?m nh? m?t s? nhà khoa h?c th??ng hi?u l?m. H?n m?t th? k? qua, c?ng vì vi?c s? : d?ng t? «Ch?m» là cách nu?t âm (apocope) c?a t? «Champa» ?? ám ch? m?t s?c dân c? ng? t? x?a t?i vùng duyên h?i Champa ?ã tr? thành m?t thông l?, thành ra ng??i ta ti?p t?c dùng t? «Ch?m» này v?i ý ngh?a mang tính ??c tr?ng ?? ám ch? chung nh?ng gì thu?c v? Champa, không nh?t thi?t thu?c v? dân t?c Ch?m hôm nay. Ngôn ng? Các d? ki?n kh?o c? h?c cho r?ng nh?ng dân c? b?n ??a Mã Lai (Protomalais) có m?t trên lãnh th? Champa x?a kia ?ã s? d?ng m?t hay nhi?u ngôn ng? thu?c gia ?ình Mã Lai ?a ??o (proto-malayo polynésienne). Qua các ti?n trình phát tri?n, ngôn ng? này ?ã bi?n thành m?t ng? h? m?i trong ?ó có ti?ng Ch?m (???c s? d?ng b?i ng??i Ch?m sinh s?ng t?i các vùng ??ng b?ng) và các th? ng? cùng chung m?t ngu?n g?c v?i ti?ng Ch?m, nh? ti?ng Jarai, Ê?ê, Churu, Raglai, Hroi, ???c s? d?ng b?i các dân c? c?a vùng cao thu?c mi?n trung-b?c c?a bán ??o ?ông D??ng.  Ti?ng Ch?m ?ã có m?t t?i v??ng qu?c Champa vào th? k? th? IV. X?a kia, ti?ng Ch?m là ngôn ng? ???c l?u hành t? Hoành S?n ??n vùng Biên Hòa. Nh?ng hôm nay, ngôn ng? Ch?m ch? còn l?u hành t?i các thôn ?p ng??i Ch?m trong hai t?nh Ninh thu?n và Bình Thu?n c?ng nh? t?i Phnom Penh và chung quanh t?nh Kampot c?aKampuchea. Ti?ng Ch?m thu?c gia ?ình ngôn ng? Mã Lai ?a ??o (austronésien), m?c dù ch?a ??ng m?t s? y?u t? thu?c h? ngôn ng? Châu Á Ng? (austo asiatique). Ngôn ng? Ch?m ?ã phát tri?n theo m?t ?à ti?n hóa rõ ràng, ??c bi?t nh?t là s? xu?t hi?n các ph? âm phát t? tr??c c? h?ng (préglottalisé) và vi?c vay m??n nhi?u t? c?a Ph?n ng? (Sanskrit), Vi?t ng? và ti?ng Khmer, ?? r?i hôm nay ti?ng Ch?m không g?n g?i v?i ti?ng Mã Lai nh? x?a kia n?a.  Ngôn ng? Ch?m xu?t hi?n l?n ??u tiên trên m?t bia ký (th? k? th? IV) vi?t b?ng ti?ng Ch?m c? ??i (vieux cham) ???c phát hi?n g?n Trà Ki?u trong t?nh Qu?ng Nam-?à N?ng hi?n nay (G. Coedès, «La plus ancienne Inscription en langue chame» trong New Indian Antiquary, Extra Series I, 1939, trg. 46-49). Ch? vi?t c?a t?m bia này phát sinh t? ch? vi?t Devanagari c?a ?n ?? mà V??ng qu?c Champa th??ng dùng ?? kh?c trên các bia ?á song song v?i ti?ng Ph?n cho ??n th? k? th? XV, t?c là niên ??i ?ánh d?u cho s? bi?n m?t hoàn toàn ti?ng Ch?m c? ??i ?? thay th? vào ?ó ch? Ch?m trung ??i (Cham moyen) và sau là ch? Ch?m c?n ??i (Cham moderne) t?p trung b?n d?ng khác nhau g?i là: akhar rik, akhar yok, akhar tuel và akhar srah (t?c ch? vi?t ph? thông). Ch? Ch?m c?n ??i th??ng ???c s? d?ng tr??c tiên trên m?t lá buông (olles) sau ?ó trên gi?y (P.B. Lafont, Po Dharma và Nara Vija, Catalogue des manuscrits cam des bibliothèques francaises, Paris, Publications de l’École Française d’Extrême-Orient, vol CX?V, 1977, trg. 2, 6-8 và sách c? Ch?m mang ký hi?u CM 23-2). T?i Vi?t Nam hôm nay, ngôn ng? vi?t (langue écrite) và ngôn ng? nói (langue parlée) c?a ng??i Ch?m có nhi?u s? khác bi?t ?áng k?. Ngôn ng? vi?t Ch?m ?ã tr?i qua nhi?u ti?n trình phát tri?n nh?ng còn gi? nguyên nh?ng y?u t? c? b?n r?t g?n g?i v?i h? nguyên th?y c?a ngôn ng? Mã Lai ?a ??o trong khi ?ó ngôn ng? nói c?a dân t?c này thì b? ??n ti?t hóa (monosyllabisme) qua các cu?c ti?p xúc v?i ti?ng Vi?t mà ng??i Ch?m ?ã h?c trong các tr??ng l?p và s? d?ng nó nh? ti?ng ph? thông h?ng ngày. T?i Campuchia, ti?ng nói và ch? vi?t mà ng??i Ch?m ?ang s? d?ng ?ã ch?u ?nh h??ng sâu ??m ti?ng Khmer.  Trên Tây Nguyên, dân c? Champa s? d?ng hai ngôn ng? r?t khác bi?t nh?ng không có ch? vi?t, ?ó là h? ng? thu?c nhóm Chamic (nhóm ngôn ng? c?a ti?ng Ch?m) thu?c ng? h? Mã Lai ?a ??o (austronesien) nh? ti?ng Jaral, Ê?ê, Churu, Raglai và Hroi và m?t h? ng? khác, c?ng khá quan tr?ng, c?a nhóm Môn-Khmer thu?c ng? h? ?ông Nam Á-Châu (austroasiatique). Ngôn ng? Jaral, Ê?ê, Churu, Raglai và Hroi c?ng n?m chung trong ngu?n g?c Mã Lai ?a ??o nh?ng r?t g?n g?i v?i ti?ng Ch?m c? ??i h?n là ti?ng Ch?m c?n ??i. Ngôn ng? này là ti?ng nói r?t th?nh hành trên khu v?c Tây Nguyên so v?i ngôn ng? thu?c gia ?ình ?ông Nam Á-Châu. Nh?ng bia ký vi?t b?ng Ph?n ng? và Ch?m ng? c? ??i cho r?ng nh?ng ng??i sinh s?ng trên Tây Nguyên là dân t?c s? d?ng ngôn ng? Chamic, có s? liên h? r?t g?n g?i v?i ng??i Ch?m ? ??ng b?ng k? t? th? k? th? XII, trong khi ?ó v?n ch??ng truy?n kh?u c?a dân t?c Tây Nguyên dùng ngôn ng? ?ông Nam Á-Châu th??ng nói ??n các m?i quan h? gay g?t trong quá kh? gi?a c?ng ??ng này và s?c dân Ch?m sinh s?ng ? ??ng b?ng.  Dân s? Nh? chúng ta ?ã th?y, mi?n duyên h?i c?a Champa là khu v?c ??nh c? c?a dân t?c Ch?m, bao g?m có các vùng ??t r?t h?n h?p và không m?y thu?n l?i cho vi?c tr?ng tr?t. Nó ch? cung c?p m?t s? l??ng hoa màu gi?i h?n, «không giúp cho vi?c gia t?ng dân s? m?t cách nhanh chóng n?u dân t?c này không tìm cách khai kh?n các vùng ??t m?i. Ti?c r?ng ng??i Ch?m không bao gi? làm chuy?n ?ó, vì lý do tôn giáo mà chúng tôi ?ã nêu ra ? ph?n trên. Theo truy?n th?ng tín ng??ng, ng??i Ch?m không có quy?n ??nh c? bên ngoài biên gi?i thôn xóm c?a h?, t?c là ??a bàn dân c? ?ã ???c quy ??nh b?i các th?n linh phù h? cho thôn xóm này. Chính vì th?, h? không dám n?i r?ng ??t ?ai ra kh?i biên gi?i truy?n th?ng, vì s? không còn h??ng quy?n b?o b? c?a th?n linh Champa n?a. ?i?u này khi?n cho biên gi?i c?a các làng xã và ngay c? biên gi?i c?a qu?c gia Champa tr? thành biên gi?i c? ??nh và v?nh vi?n, không bao gi? thay ??i. Chính ?ó c?ng là nguyên nhân ?ã gi?i thích t?i sao dân s? c?a Champa t?i các vùng ??ng b?ng không h? thay ??i trong quá trình l?ch s?. Trái ng??c v?i vùng duyên h?i, khu v?c cao nguyên Champa có di?n tích r?ng mênh mông, nh?ng ng??i dân b?n ??a s?ng ? n?i ?ó ch? bi?t khai kh?n ??t ?ai theo hình th?c du canh ??t r?ng làm r?y, t?c là công th?c canh tác hoa màu m?t cách liên t?c trong m?t th?i gian vào kho?ng 3 n?m sau ?ó ph?i b? hoang t? 15 ??n 20 n?m ?? cho ??t ?ai này tr? l?i m?u m? (P-B. Lafont, «Lagricultuire sur brûlis chez les proto-indochinois des hauts plateaux du centre Vietnam», ??ng trong Les cahiers d’Outre-Mer. Revue de Géographie, Tome XX, 196, trg. 37-50). Chính vì th?, dân t?c b?n ??a s?ng ? mi?n cao c?a Champa không th? gia t?ng ??t ?ai tr?ng tr?t c?ng nh? dân s? c?a h? m?t cách nhanh chóng.  Nh?ng y?u t? v?a nêu ra ?ã ch?ng minh r?ng t? l? dân s? Champa không thay ??i cho ??n th?i k? cáo chung c?a n?n v?n minh ?n Giáo vào th? k? th? XV. N?u ng??i ta không bi?t rõ dân s? c?a th?n dân Champa vào th? k? XVI-XIX là bao nhiêu, thì ng??i ta c?ng không bi?t ch? s? th?t s? c?a dân t?c Champa là bao nhiêu trong su?t chi?u dài c?a l?ch s?. C?ng vì quá chú tâm ??n các s? ki?n mang n?i dung ?n Giáo, các bia ký Champa ch? nh?c ??n m?t cách tình c? vài bi?n c? liên quan ??n dân c? trong v??ng qu?c này. N?u t? li?u này có nêu ra m?t vài ch? s? dân c? ?i n?a, thì ?ây ch? là t?ng s? quân ??ch thua tr?n trên bãi chi?n tr??ng, v?i s? l??ng ?ôi lúc ???c phóng ??i ?? nh?m tâng b?c và tôn vinh các nhà lãnh ??o Champa th?ng tr?n thì ?úng h?n (L. Einot, «Les Inscriptions de M?-s?n XXI A &  B» trong BEFFO IV, 1904, trg. 965). Theo biên niên s? Vi?t Nam, quân ??i Champa tr??c th? k? th? XV có vào kho?ng m?t tr?m ngàn ng??i, nh?ng ?ây ch? là con s? mang tính ch?t suy ?oán không bi?u t??ng cho s? l??ng quân lính th?t s? c?a v??ng qu?c Champa th?i ?ó. Riêng dân s? c?a th? ?ô Champa vào th? k? th? XV, biên niên s? Vi?t Nam nêu ra hai l?n. L?n ??u, tài li?u này cho r?ng Thành ?? Bàn (Vijaya) có vào kho?ng 2500 gia ?ình (t??ng ???ng kho?ng m??i ngàn ng??i) và l?n th? hai, b?y m??i ngàn ng??i. Vào cu?i th? k? XX, ng??i ta c?ng không bi?t m?t cách chính xác s? l??ng ng??i Ch?m và ng??i Tây Nguyên ? mi?n trung Vi?t Nam. Nh?ng con s? do các nhà nghiên c?u và các vi?n th?ng kê chính th?c hay bán chính th?c ??a ra ch? là con s? ph?ng ch?ng và ?ôi lúc thêm b?t ?? xác minh cho lý thuy?t c?a h? mà thôi. Thí d? ?i?n hình là dân s? ng??i Ch?m t?i Vi?t Nam xu?t hi?n trong các tài li?u th??ng thay ??i t? 76000 ng??i (Cao Xuân Ph?, Hanoi, 1988) cho ??n 95000 ng??i Ch?m (Po Dharma, Paris, 1997) trong lúc ?ó con s? 60000 ng??i d??ng nh? g?n g?i v?i th?c t? h?n. V? ng??i Ch?m t?i Campuchia, h? là t?p th? ?ã b? r?i vùng ??ng b?ng duyên h?i Champa ra ?i lánh n?n t? cu?i th? k? XV ?? thoát kh?i các th?m h?a Nam Ti?n c?a dân t?c Vi?t. S? l??ng dân s? c?a h? c?ng là m?t v?n ?? ch?a gi?i quy?t thích ?áng. Các nhà nghiên c?u Âu Châu th??ng nh?m l?n h? v?i các ng??i Mã Lai sinh s?ng t?i Campuchia, t?c là hai dân t?c cùng chung m?t gia ?ình ngôn ng? và tín ng??ng H?i Giáo và th??ng liên h? v?i nhau qua các cu?c hôn nhân h?n h?p. Thêm vào ?ó, các nhà nghiên c?u Âu Châu c?ng không bao gi? ??a ra m?t con s? chính xác hay kho?ng ch?ng liên quan ??n t?ng s? riêng c?a ng??i Ch?m hay ng??i Mã Lai t?i v??ng qu?c Campuchia, mà ch? nêu ra t?ng s? chung c?a c?ng ??ng Ch?m-Mã Lai theo H?i Giáo mà thôi. Chính vì th?, s? l??ng dân t?c Ch?m và Mã Lai t?i Campuchia v?n là m?t lý thuy?t mang tính cách tr?u t??ng mà thôi. Con s? ?áng tin c?y nh?t mà ng??i ta th??ng ngh? ??n là con s? c?a vi?n ?i?u tra dân s? th?c hi?n vào n?m 1998 th?ng kê có 250000 ng??i Khmer Islam t?c là c? ng??i Mã Lai và ng??i Ch?m theo ??o H?i Giáo c?ng l?i. Ng??c l?i v?i nh?ng gì mà ng??i ta th??ng ??a ra, ch? s? ng??i Ch?m ít h?n ng??i Mã Lai. K? t? ?ó, ng??i ta ??c l??ng dân s? ng??i Ch?m t?i Campuchia, t?c là t?p th? t? cho mình g?c Ch?m và nói ti?ng nói Ch?m, có vào kho?ng 100000 ng??i.  T? khi chi?n tranh ?ông D??ng l?n th? hai ch?m d?t vào n?m 1975, có vào kho?ng 20000 ng??i Ch?m sang ??nh c? ??nh c? t?i Mã Lai và m?t s? l??ng nh? h?n t?i mi?n tây c?a Hoa k? và C?ng Hòa Pháp. H?u nh? toàn th? các ng??i t? n?n này là ng??i Khmer Islam ?ã r?i b? Campuchia t? khi quân Khmer ?? n?m chính quy?n vào n?m 1975. ?a s? nh?ng ng??i t? n?n này t? cho mình g?c Mã Lai ch? không ph?i là Ch?m. M?t s? còn l?i, th??ng t? gi?i thi?u mình là ng??i Muslim thay vì ng??i Ch?m H?i Giáo. Còn nh?ng ng??i Ch?m t? n?n ? n??c ngoài xu?t thân t? mi?n trung Vi?t Nam thì có s? l??ng r?t ít. H? ?ã b? x? ra ?i vì s? b? tr? thù sau bi?n c? 1975. Liên quan ??n ng??i Tây Nguyên có ti?ng nói thu?c gia ?ình ngôn ng? ?a ??o, dân s? c?a h? v?n còn lu m? m?c dù b?ng ?i?u tra n?m 1991 ?ã li?t kê nh? sau: dân t?c Ê ?ê (Rhadé) có vào kho?ng 194000 ng??i m?c dù ch? s? c?a h? không quá 120000 ng??i ; dân t?c Raglai có 71696 trong lúc ?ó h? ch? có kho?ng 50000 ng??i ; Dân t?c Churu có 10746 ; dân t?c Jrai d??ng nh? có kho?ng 15000.   Ngu?n: https://vi.ripvn.org/
0 Rating 340 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On December 31, 2013
Cầu chc mọi người năm mới đạt nhiều thắng lợi mới !
0 Rating 337 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On February 10, 2016
P/s: Ảnh internet.   Góc nhìn văn học: PO RIYAK VÀ TÌNH YÊU DÂN TỘC (Quê hương)  Văn học dân gian Chăm là một mảng đề tài lớn. Hiện nay về mặt nội dung, nó được nghiên cứu và sưu tầm từ những văn bản chép tay, hoặc qua lời kể của các cụ già người Chăm. Nhưng về mặt ý nghĩa nội dung từng văn bản chưa được khai thác triệt để.  Tuổi thơ, tôi lớn lên bên cạnh ông bà, được nghe kể nhiều chuyện cổ Chăm. Ngoài ông bà, tôi còn may mắn tiếp xúc với các cụ như: Ong Giáo (Dương Tấn Thời), Thành Hoàng Long (Palei Pamblap lấy vợ Palei Baoh Dana),.. và những người bạn của ông từ các làng khác đến chơi. Mỗi lần trò chuyện họ thường kể lại các truyện cổ Chăm. Những câu chuyện huyền bí xưa thật sự lôi cuốn mình. Trong đó tôi ấn tượng nhất là "Damnay Po Rome". Giai thoại về Po Rome lấy vợ người KINH dẫn đến việc mất nước được trí thức Chăm thời đó bàn đến rất nhiều. Đặc biệt hơn, tôi nhớ rất rõ chi tiết cây Kraik (biểu tượng cây thần của vương quốc Champa), cuối truyện các cụ thường kể rằng, cây kraik hiện nay vẫn còn sống, gốc nó đang đâm chồi nảy lộc. Cây kraik huyền bí kia đã từng ám ảnh tôi một thời. Thưở ấy! Tôi cứ thắc mắc mãi, cây Kraik giờ ở đâu? Nó hình dạng như thế nào?  Đến bây giờ tôi mới thực sự hiểu, cây kraik không đâu xa xôi. Đó chính là dân tộc Chăm xưa và nay.( Giả thuyết về hình tượng cây kraik).  Tương tự với nội dung các câu chuyện huyền thoại Chăm. Po Riyak cũng được cộng đồng Chăm lưu truyền và kể lại cho con cháu. Đối với người đọc và người kể- nghe, chúng ta chỉ nắm bắt nội dung và cốt truyện về Po Riyak.  Po Riyak người am hiểu về truyền thống phong tục Chăm, sang nước Jawa học hỏi những kiến thức bên ngoài để trở về giúp đỡ nhân dân Champa. Trên đường về Ngài gặp phải tai nạn do lời nguyền của thầy. Ngài hóa linh hồn vào thân con cá voi, biến lại thân xác mới trở về quê hương (Phan Thiết). Đó là khái quát nội dụng của truyện. Vậy ý nghĩa về nội dung truyền thuyết Po Riyak nói lên điều gì? Phân tích từng chi tiết trong truyện ta thấy, Po Riyak một người am hiểu phong tục, truyền thống dân tộc, thế nhưng tinh thần hiếu học của Ngài không dừng lại ở đó, Ngài muốn vượt đại dương xa xôi đến đất khách quê người để tầm sư học đạo, học kiến thức của thế giới mong một ngày nào đó trở về giúp ích cho dân tộc, quê hương đất nước. Chi tiết thứ hai làm nổi bật tinh thần yêu dân tộc của Ngài, nhắc nhở con cháu đời sau phải ghi nhớ và noi theo. Khi người thầy dạy Po Riyak ngăn cấm, không cho Ngài trở về quê hương. Lúc nghe tin quê hương loạn lạc, dân chúng lầm than(Đại Việt xâm chiếm Champa), Ngài ăn không ngon, ngủ không yên. Dù biết việc trở về của mình sẽ gặp biết bao nguy hiểm, với lại Ngài phải mắc tội với người thầy đáng kính. Nhưng Ngài vẫn một mực kiên quyết trở về. Vì tình yêu dân tộc, yêu quê hương đất nước Ngài không còn con đường nào khác. Nếu như một người bình thường, ra đi vì danh vọng, vì cuộc sống của bản thân, thì sẽ không bao giờ có hành động hay quyết định nguy hiểm thế. Hà cớ chi Ngài không ở lại xứ người, hưởng vinh hoa phú quý và cuộc sống an nhàn hơn. Ngài ra đi vì dân tộc, và con đường Ngài chọn trở về cũng chỉ vì dân tộc thân yêu của mình. Một chỉ tiết nhỏ, mỗi lần đọc đến tôi thật sự cảm thấy xúc động. Po Riyak lén lút trở về, với hành động đầy ân nghĩa. Nếu nói rằng Po Riyak là một người ngang bướng không nghe lời thầy dạy bảo? Không! Ngài không ngang bướng, ngài luôn luôn tiếp thu những điều thầy dạy, một người học trò luôn luôn tôn kính thầy. Hành động tạ lễ "quỳ lạy". Giữa đêm khuya, Ngài đợi thầy chìm vào giấc ngủ, đến bàn tổ, nơi thầy nghỉ ngơi quỳ xuống lạy ba lạy để vĩnh biệt thầy trở về. Còn gì xúc động hơn với một người học trò có phẩm chất tốt đẹp ấy. Po Riyak đã dạy cho con cháu Chăm về tinh thần tôn sư trọng đạo mang tính nhân văn. Chúng ta có thể cảm nhận được hoàn cảnh của Po Riyak lúc này. "Một bên mang nặng nghĩa thầy, một bên xứ sở xéo gầy tim gan"(Sohaniim). Ngài phải trở về. Trên bạt ngàn sóng gió, nơi đại dương bao la, một lần bị thủy quái cướp đi sinh mạng, ngài đã biến hồn mình vào con cá Ông(cá voi), để mỗi lần người Chăm đi khơi gặp tai ương, con cá voi ấy lại ra tay cứu giúp. Còn sống ngài luôn luôn đau đáu về vận mệnh dân tộc, gặp phải tai ương Ngài vẫn còn nghĩ đến dân tộc. Còn gì  cao quý hơn, thiêng liêng hơn tinh thần ấy . Điều này càng làm nổi bật hơn tình yêu của Ngài đối với dân tộc, nhắc nhở con cháu đời đời biết ơn.  Qua truyền thuyết Po Riyak, ngoài việc dạy cho con cháu dân tộc Chăm(Champa) tình yêu dân tộc, yêu quê hương đất nước, nó còn nói lên truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn. Đời đời nhớ ơn những người đã hy sinh vì dân tộc, vì quê hương Champa đổ nát. Đáng lý ra, những văn bản đó cần phải được truyền dạy lại cho thế hệ trẻ Chăm hôm nay. Nhưng tiếc thay, nó vẫn còn chìm trong mảng cổ, người đọc, người nghe ít đi. Tổ tiên dân tộc Chăm quả là người tiên đoán thần kỳ, biết rằng con cháu sau này sẽ không còn được truyền dạy trong trường lớp, lưu giữ những bài học cao quý về ngài, họ sợ nó mất đi, đành đem nó vào truyền dạy với hình thức "lễ tục". Mỗi khi đến dịp lễ tế Ngài ong Kadhar hoặc Maduen lại tụng ca ơn đức trên cho con cháu đời sau ghi nhớ. Hôm nay mấy ai còn nhớ? Dhar phuel Po Riyak. Sohaniim Japan 10/02. Nguồn: Facebook.com      
0 Rating 337 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 21, 2017
Tổng thống Mỹ Donald Trump đọc diễn văn sau khi tuyên thệ nhậm chức tại Điện Capitol ở Thủ đô Washington, Hoa Kỳ, 20/1/2017. Thưa Chánh án Roberts, Tổng thống Carter, Tổng thống Clinton, Tổng thống Bush, Tổng thống Obama, thưa đồng bào Mỹ, và mọi người trên thế giới: Xin cảm ơn. Chúng ta, những công dân của nước Mỹ, hiện cùng tham gia một nỗ lực lớn của dân tộc để xây dựng lại đất nước và khôi phục những hứa hẹn của đất nước cho cả nhân dân Mỹ chúng ta. Cùng nhau, chúng ta sẽ quyết định hướng đi tương lai của nước Mỹ và thế giới trong nhiều năm tới. Chúng ta sẽ đối mặt với nhiều thách thức. Chúng ta sẽ đối đầu với nhiều khó khăn. Nhưng chúng ta sẽ hoàn thành nhiệm vụ. Cứ mỗi 4 năm, chúng ta lại tụ tập trên những bậc thềm này để thực hiện tiến trình chuyển giao quyền lực trong trật tự và hòa bình, và chúng tôi xin đa tạ Tổng thống Obama và Đệ nhất phu nhân Michelle Obama về sự giúp đỡ niềm nở của họ trong suốt quá trình chuyển giao. Tổng thống và phu nhân Obama thật vô cùng tuyệt vời. Tuy nhiên, buổi lễ hôm nay mang ý nghĩa rất đặc biệt. Bởi vì ngày hôm nay chúng ta không chỉ đơn thuần chuyển giao quyền lực từ chính quyền này sang chính quyền khác, hay từ đảng này sang đảng khác – mà chúng ta chuyển giao quyền lực từ thủ đô Washington, trở lại với quý vị, nhân dân Mỹ. Trong thời gian quá lâu, một nhóm nhỏ ở thủ đô của đất nước chúng ta đã thu về những lợi lộc từ chính quyền trong khi người dân phải trả giá. Washington nở rộ - nhưng người dân không được chia phần trong sự phồn vinh đó. Các chính trị gia trở nên giàu có - nhưng chúng ta đã mất nhiều việc làm, nhiều nhà máy bị đóng cửa. Giới quyền thế bảo vệ chính họ, chứ không phục vụ các công dân của đất nước chúng ta. Chiến thắng của họ không phải là chiến thắng của quý vị; trong khi họ hân hoan ăn mừng ở thủ đô của đất nước chúng ta, thì nhiều gia đình gặp khó khăn trên khắp đất nước không có gì để ăn mừng. Tất cả những điều đó sẽ thay đổi - bắt đầu tại đây và ngay trong lúc này, bởi vì thời điểm này là thời điểm của quý vị: nó thuộc về quý vị. Thời điểm này thuộc về tất cả mọi người đang có mặt ở đây ngày hôm nay và tất cả mọi người đang theo dõi trên khắp nước Mỹ. Đây là ngày của quý vị. Đây là lễ ăn mừng của quý vị. Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ này là đất nước của quý vị. Điều thực sự quan trọng không phải là đảng nào kiểm soát chính phủ của chúng ta, mà liệu chính phủ của chúng ta có phải do người dân kiểm soát hay không. Ngày 20 tháng 1 năm 2017 sẽ được ghi nhớ là ngày mà người dân Mỹ một lần nữa nắm quyền cai trị đất nước này. Tất cả những người, nam cũng như nữ bị quên lãng ở đất nước này, từ giờ sẽ không còn bị bỏ quên. Lúc này mọi người đang lắng nghe quý vị. Quý vị, hàng chục triệu người tập hợp với nhau để trở thành một phần trong một phong trào lịch sử mà thế giới chưa bao giờ từng chứng kiến trước đây. Ở tâm điểm phong trào này là một niềm tin thiết yếu: rằng lý do tồn tại của một quốc gia chính là để phục vụ công dân. Người Mỹ muốn có các trường học tốt cho con cái, khu dân cư an toàn cho gia đình, và công ăn việc làm tốt cho bản thân. Đây là những đòi hỏi chính đáng và hợp lý. Nhưng đối với rất nhiều công dân chúng ta, lại tồn tại một thực tế khác: nhiều bà mẹ và con cái lâm vào cảnh nghèo túng ở các khu nội đô; nhiều nhà máy hoang tàn nằm rải rác như những ngôi mộ trên khắp đất nước chúng ta; một hệ thống giáo dục với túi tiền đầy ắp, nhưng lại không giúp được cho giới trẻ và thành phần sinh viên tươi đẹp của chúng ta thâu thập kiến thức; tội phạm, băng đảng và ma túy đã cướp đi quá nhiều sinh mạng làm mai một biết bao là tiềm năng của quốc gia. Thảm trạng đó sẽ chấm dứt tại đây và ngay lúc này. Chúng ta là một quốc gia - và nỗi đau của họ là nỗi đau của chúng ta. Ước mơ của họ là ước mơ của chúng ta; thành công của họ sẽ là thành công của chúng ta. Chúng ta có chung một trái tim, một quê hương, và chia sẻ chung một vận mệnh vinh quang. Lời tuyên thệ nhậm chức của tôi ngày hôm nay là lời tuyên thệ trung thành với tất cả mọi người dân Mỹ. Trong nhiều thập niên, chúng ta đã làm giàu cho công nghiệp nước ngoài trong khi công nghiệp Mỹ bị thua thiệt; Trợ cấp cho quân đội các nước khác trong khi để mặc cho quân đội của chúng ta suy yếu một cách đáng buồn; Chúng ta đã bảo vệ biên giới các quốc gia khác trong khi không bảo vệ biên giới của chính đất nước mình; Chúng ta đã chi hàng nghìn tỷ đôla ở nước ngoài trong khi cơ sở hạ tầng của Mỹ rơi vào tình trạng hư hại, mục nát. Chúng ta đã giúp các nước khác trở nên giàu có trong khi sự thịnh vượng, sức mạnh và niềm tự tin của đất nước chúng ta mai một dần. Lần lượt, các nhà máy đóng cửa và rời lãnh thổ của chúng ta, mà không mảy may nghĩ đến hàng triệu, hàng triệu công nhân Mỹ bị bỏ lại phía sau. Tầng lớp trung lưu của chúng ta đã bị tước mất tài sản, nhà cửa, để chia lại trên khắp thế giới. Nhưng đó là quá khứ. Bây giờ chúng ta sẽ chỉ hướng đến tương lai. Chúng ta tập trung ở đây hôm nay và đưa ra một thông điệp gửi đến khắp mọi nơi, mọi thành phố, mọi thủ đô nước ngoài, và tại mọi trung tâm quyền lực. Từ ngày hôm nay về sau, một tầm nhìn mới sẽ ngự trị tại đất nước chúng ta. Từ thời điểm này trở đi, nước Mỹ sẽ được đặt lên trên hết. Mỗi quyết định về thương mại, về thuế, về xuất nhập cảnh, về chính sách đối ngoại, sẽ được làm dựa trên những lợi ích cho người lao động Mỹ và các gia đình Mỹ. Chúng ta phải bảo vệ biên giới của chúng ta khỏi sự tàn phá của các nước khác đang sản xuất các sản phẩm của chúng ta, cướp các công ty của chúng ta, và hủy hoại công ăn việc làm của chúng ta. Các biện pháp bảo hộ sẽ dẫn đến thịnh vượng và sức mạnh. Tôi sẽ đấu tranh cho quý vị cho tới hơi thở cuối cùng - và tôi sẽ không bao giờ, không bao giờ làm quý vị thất vọng. Hoa Kỳ sẽ chiến thắng trở lại, như chưa từng bao giờ chiến thắng. Chúng ta sẽ mang về công ăn việc làm cho chúng ta. Chúng ta sẽ giành lại biên giới của chúng ta. Chúng ta sẽ giành lại sự giàu có của chúng ta. Và chúng ta sẽ khôi phục lại những ước mơ của chúng ta. Chúng ta sẽ xây những con đường, đường cao tốc, cầu cống, sân bay, và đường hầm, và đường sắt mới trên khắp đất nước tuyệt vời của chúng ta. Chúng ta sẽ giúp cho người dân không còn cần đến những trợ cấp và quay trở lại làm việc - xây dựng lại đất nước chúng ta với bàn tay người Mỹ và sức lao động Mỹ. Chúng ta sẽ tuân theo hai quy định đơn giản: Mua hàng Mỹ và mướn nhân công Mỹ. Chúng ta sẽ xây dựng tình hữu nghị và thiện chí với các quốc gia trên thế giới - nhưng chúng ta làm như vậy với ý thức rằng tất cả các quốc gia có quyền đặt lợi ích của chính họ lên trên hết. Chúng ta không tìm cách áp đặt lối sống của chúng ta lên bất cứ ai, mà thay vào đó là tự mình thể hiện như một tấm gương cho mọi người noi theo. Chúng ta sẽ củng cố các liên minh cũ và hình thành các liên minh mới - và đoàn kết thế giới văn minh chống chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cực đoan, chúng ta sẽ hoàn toàn tiêu diệt chúng ra khỏi Trái Đất. Nền tảng của nền chính trị của chúng ta sẽ là lòng trung thành tuyệt đối với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, và qua sự trung thành của chúng ta với đất nước, chúng ta sẽ khám phá lại lòng trung thành của chúng ta với nhau. Khi quý vị mở lòng mình ra với lòng ái quốc, thì không còn chỗ cho thành kiến. Kinh Thánh dạy chúng ta "thật tốt đẹp và dễ chịu khi con dân của Chúa trời sống với nhau trong sự hiệp nhất". Chúng ta phải nói ra những gì mình nghĩ một cách cởi mở, tranh luận những quan điểm bất đồng một cách thành thực, nhưng luôn luôn mưu cầu tinh thần đoàn kết. Khi nước Mỹ đoàn kết, không có thế lực nào có thể ngăn cản nước Mỹ. Không nên sợ hãi - chúng ta được bảo vệ, và chúng ta sẽ luôn luôn được bảo vệ. Chúng ta sẽ được bảo vệ bởi những nam nữ quân nhân tuyệt vời phục vụ trong quân đội và các lực lượng chấp pháp của chúng ta, và quan trọng hơn cả, chúng ta được Thượng Đế bảo vệ. Cuối cùng, chúng ta phải cởi trói suy nghĩ và mơ những giấc mơ lớn hơn nữa. Ở nước Mỹ, chúng ta hiểu rằng một quốc gia chỉ tồn tại chừng nào đất nước đó còn phấn đấu. Chúng ta sẽ không tiếp tục chấp nhận các chính trị gia chỉ nói suông mà không hành động - phàn nàn mà không làm bất cứ điều gì về điều đó. Giờ đã hết lúc nói những điều trống rỗng. Bây giờ đã đến giờ hành động. Đừng cho phép bất cứ ai nói với quý vị rằng việc này việc kia là không thể thực hiện. Không có thách thức nào có thể đánh bại trái tim, sự đấu tranh và tinh thần của nước Mỹ. Chúng ta sẽ không thất bại. Đất nước chúng ta sẽ phát triển mạnh và thịnh vượng trở lại. Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của một thiên niên kỷ mới, sẵn sàng mở khóa những điều bí ẩn trong vũ trụ, giải thoát trái đất khỏi những khổ đau do bệnh dịch, và khai thác các nguồn năng lượng, các ngành công nghiệp và công nghệ của ngày mai. Một niềm tự hào quốc gia mới sẽ làm rung động tâm hồn chúng ta, nâng cao tầm nhìn của chúng ta, và chữa lành những chia rẽ giữa chúng ta. Giờ là lúc nhắc lại những lời khôn ngoan từ xưa mà các quân nhân của chúng ta sẽ không bao giờ quên: cho dù chúng ta là da đen hay nâu hay trắng, tất cả chúng ta đều chung dòng máu đỏ của những người ái quốc, tất cả chúng ta đều hưởng các quyền tự do vinh quang, và tất cả chúng ta đều cùng chào lá cờ Mỹ vĩ đại. Cho dù một em bé được sinh ra ở vùng đô thị rộng lớn ở Detroit hay ở vùng đồng bằng lộng gió của Nebraska, các em đều nhìn lên cùng một bầu trời đêm, với trái tim đầy những ước mơ như nhau, và đều được Đấng Tạo hóa truyền hơi thở cuộc sống. Vì vậy, thưa tất cả đồng bào Mỹ, ở mọi thành phố gần xa, lớn nhỏ, trên những ngọn núi, từ bờ đại dương này đến bờ bên kia, hãy lắng nghe những lời này: Quý vị sẽ không bao giờ bị bỏ lơ nữa. Tiếng nói, niềm hy vọng, và ước mơ của quý vị sẽ xác định vận mệnh nước Mỹ chúng ta. Và lòng quả cảm, lòng tốt và tình yêu của quý vị mãi mãi sẽ dẫn đường chúng ta. Cùng nhau, chúng ta sẽ làm cho nước Mỹ hùng mạnh trở lại. Chúng ta sẽ làm cho nước Mỹ giàu có trở lại. Chúng ta sẽ làm cho nước Mỹ tự hào trở lại. Chúng ta sẽ làm cho nước Mỹ an toàn trở lại. Và đúng vậy, cùng nhau, chúng ta sẽ làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại. Xin cảm ơn, Chúa ban phước lành cho quý vị, và Chúa ban phước lành cho nước Mỹ.   Source: http://www.voatiengviet.com  
0 Rating 337 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
Nhạc cụ truyền thống NC News - Nhạc cụ là thành tố quan trọng để tạo nên phần hồn lễ hội Chăm. Nhạc cụ Chăm không chỉ là sản phẩm vật chất đơn thuần mà còn là phương tiện biểu diễn nghệ thuật mang lại biểu cảm thẩm mỹ trong đời sống tâm linh.Phải nói lễ hội Chăm là nơi bảo tồn, lưu giữ nhạc cụ Chăm. Hầu hết các loại nhạc cụ Chăm nhằm mục đích để phục vụ cho lễ hội.  Nhạc cụ Chăm sử dụng trong lễ hội bao gồm: Đàn Ka nhi, Rabap trống Ginăng, Basanưng, kèn Sarakai, Hagar (trống nhỏ), Chiêng, Asăng (tù và), Tăngek (nhạc gõ bằng 2 cây gỗ). Ngoài ra còn có Mã la do người Raglai biểu diễn. Các nhạc cụ trên có các đặc điểm sau đây:Đàn Kanhi: là loại đàn kéo một dây tương tự như đàn nhị của người Kinh. Thân đàn Kanhi được làm bằng mai rùa vàng. Trên thân mai rùa vàng có gắn một đoạn tre nhỏ đặc cỡ ngón chân cái, dài khoảng 0,65cm. Ở đầu đoạn tre này có hai cần để kéo dây gọi là hai tai Kanhi. Từ hai cần kéo (hai tai) nối xuống với cây tre bằng một sợi là dây đàn chính của Kanhi. Ngoài ra cần kéo này nối với cây tre bằng lông đuôi ngựa uốn cong như cánh cung. Đây chính là dây kéo của đàn Kanhi để tạo ra âm thanh.Theo truyền thuyết Chăm đàn Kanhi là biểu tượng cho 4 đứa con của thần mẹ xứ sở - Po Inư Nưgar có tên là: Jakak, jakan chuyên trông coi việc trên trời và jalo, jalai trông coi ở trần gian (dun ya). Do vậy đàn Kanhi người Chăm sử dụng trong hai trường hợp sau:- Kanhi dùng trong đám tang gọi là “Kanhi đam”. Người Chăm thường sử dụng 2 đàn Kanhi cho đám tang 2 thầy Paseh và sử dụng 4 cái cho đám tang 4 thầy Paseh. Kanhi trong nghi lễ này do nghệ nhân biểu diễn phục vụ cho công việc trần gian là nhằm để phụ hoạ với bài hát lễ tiễn đưa hồn người quá cố về thế giới bên kia.- Đàn Rabap cũng tương tự, cùng họ với đàn Kanhi trên nhưng chỉ được sử dụng đơn chiếc. Rabap vừa là vật tổ môn phái của thầy Kadhar - một thầy tín ngưỡng dân gian Chăm thờ thần mặt trời (yang prong). Do đó Rabap chỉ được thầy Kadhar sử dụng để hoà âm với các bài thánh ca, ca ngợi các vị thần trên trời ở lễ hội như lễ hội đền tháp, lễ tế thần linh puis, payak, lễ tế trâu…Cả hai loại Kanhi và Rabap đều có 2 ấm chính: kò và kí. Khi diễn tấu thầy Kadhar phải ngồi xếp bằng đặt tay lên đùi tay phải kéo cánh cung, tay trái điều khiển nốt nhạc. Khi khai lễ (Pachah yawa Rabap) thầy Kadhar phải kéo Rabap phát ra 3 tiếng khò và 3 tiếng khí để thức giấc mọi sinh linh và các thần thánh ở vũ trụ.Kèn Saranai: Đây là nhạc cụ thổi bằng hơi, cấu trúc gồm 3 phần gắn liền nhau: Phần chuôi (gali) làm bằng đồng, bên trong có gắn lưỡi gà bằng lá buông, dùng để thổi; phần thân (rup) làm bằng gỗ đục rỗng 7 lỗ chính phía trên và một lỗ phụ ở phía dưới để điều khiển các nốt nhạc;và bộ thứ ba loa kèn làm bằng gỗ quí, sừng trâu hoặc ngà voi, rỗng ruột. Đây là phần phát âm thanh. Kèn Saranai có 5 nốt âm thanh tương đương với nốt nhạc đồ, pha, sol, la, rê và cũng là tượng trưng cho 5 ngũ quan con người. Kèn Saranai được nghệ nhân Chăm sử dụng trong các lễ hội Chăm như lễ hội múa Rija.Trống Basanưng: Đây là loại trống tròn, bịt da một mặt, đường kính khoảng 0,45m. Mặt trống bịt da dê, thân trống bằng gỗ. Xung quanh thân trống có đục 12 lỗ, mỗi lỗ được giữ chặt bằng mỗi con nem và có quấn dây mây xung quanh. Đây là bộ phận tăng giảm âm thanh và nốt nhạc của trống. Trống có 3 âm chính: tác, tăm, tằm. Trống này được người Chăm xem là biểu trưng cho lồng ngực (tim, phổi, ngũ tạng), là biểu hiện cái tâm con người. Trống Basanưng được xem là nhạc cụ, là vật tổ của thầy Mưduôn - thầy cúng lễ tín ngưỡng dân gian phục cho lễ hội múa Rija. Trống vỗ với tư thế ngồi, đặt trống vào đùi, ôm sát vào ngực, vỗ hai tay vào trống.Trống Ginăng: Trống ghi năng Chăm là trống dài hình trụ, thường biểu diễn bằng cặp đôi để nghiêng nằm chéo nhau. Thân trống thường làm bằng gỗ lim, khoét rỗng bên trong. Thân trống dài khoảng 0,72m, hơi phình ở giữa và được bào nhẵn cả trong lẫn ngoài. Hai mặt trống căng da, mặt nhỏ căng da dê, đường kính 0,24m, mặt này người Chăm gọi là chang (mặt dương) vỗ bằng tay có 2 âm chính tớ, tìn. Còn một mặt lớn căng da trâu, đường kính khoảng 0,28m, mặt này là mặt chính của trống người Chăm gọi là Băm (mặt âm) có hai âm chính là: dìn, gleng và luôn đánh bằng đùi gỗ. Trống Ginăng tượng trưng cho đôi chân con người.Theo quan niệm người Chăm về 3 loại nhạc cụ: kèn Saranai, trống Basanưng, Ginăng là tượng trưng cho con người và một vũ trụ thu nhỏ (trời, đất) hoàn chỉnh. Do vậy khi biểu diễn 3 nhạc cụ này không được tách rời nhau mà luôn hòa quyện vào nhau, trong đó kèn Saranai là nhạc cụ chủ đạo. Ba nhạc cụ này đã tạo nên linh hồn cho lễ hội Chăm.Hagar (trống cái): Đây là loại trống cơm, thân trống dài khoảng 0,5m làm bằng gỗ đục rỗng bên trong. Mặt trống căng bằng da dê đường kính khoảng 0,2m. Đây là loại trống nhỏ chỉ sử dụng trong đám tang Chăm. Cùng họ với loại trống này còn có trống gọi lễ trong thánh đường nhân lễ hội Ramưwan của người Chăm Awal. Như trống gọi lễ này có kích thước lớn hơn, hình bầu dục, đường kính khoảng 0,4m.Chiêng (cheng): đây là loại nhạc cụ gõ bằng đồng có đường kính 0,3m. Chiêng có 2 loại: chiêng mặt bằng và chiêng có núm. Chiêng thường dùng dùi gỗ, ở đầu dùi quấn vải mềm dùng để gõ. Chiêng được sử dụng trong các lễ hội Chăm như lễ múa Rija, tế lễ thần linh Puis, payak. Ngoài ra còn được sử dụng trong đám tang. Bên cạnh chiêng còn có Mã la nhưng nhạc cụ này do người Raglai biểu diễn nhân ngày hội cúng lễ ở đền tháp.Tù Và (săng): Đây là nhạc cụ bằng ốc biển dùng để thổi. Theo truyền thuyết đây là vật linh mà đấng Dêbitathuôr dùng để sáng tạo vũ trụ và mọi sinh vật trên trần gian, tù và còn là vật tổ Po Adhia dùng để hành lễ trong đám tang Chăm Ahiêr, đặc biệt trong nghi thức lễ tẩy uế (talih) đất tháp trong các lễ hội ở đền tháp Chăm.Nhạc cụ Chăm tuy chưa phong phú và đa dạng nhưng là một phương tiện không thể thiếu được trong lễ hội Chăm. Nhạc cụ Chăm chỉ vang lên khi có lễ, có hội, không phục vụ cho sinh hoạt đời thường. Nhạc Chăm chỉ đánh thức những sinh linh ở cõi trần và thần thánh nơi chốn thiên đường và lôi cuốn người xem về với tín ngưỡng, về với lễ hội. Như vậy, đến lượt mình nhạc cụ Chăm đã thực sự trở thành phương tiện nghệ thuật lôi cuốn người xem về với lễ hội và ngược lại lễ hội Chăm chính là nơi nuôi dưỡng, bảo tồn nhạc cụ Chăm.Tóm lại: Di sản văn hóa vật chất từ đến tháp, đồ tế tự như áo quần, võng lộng, kiệu khiêng đến thức ăn truyền thống và nhạc cụ… tồn tại trong lễ hội Chăm không chỉ là biểu hiện dưới dạng vật chất đơn thuần mà nó là biểu tượng tâm linh mang ý nghĩa tổng hòa. Sự tổng hòa ấy là sự gắn kết với nhau, quan hệ nhiều với nhau trong một không gian linh thiêng. Đó là mối quan hệ giữa con người với cảnh quan thiên nhiên, cảnh quan di tích; mối quan hệ giữa con người với tâm linh; mối quan hệ giữa con người với các biểu tượng (vật thờ, tượng thờ) và mối quan hệ giữa con người với nhau… Toàn bộ những mối quan hệ đó chuyển hóa bổ sung lẫn nhau, để rồi chắt lọc, cô đúc, tinh chất lại thành những dạng thức vật chất trong lễ hội Chăm. Với ý nghĩa đó lễ hội Chăm trở thành nơi bảo tồn văn hóa vật chất của người Chăm khá đồ sộ, là bảo tàng dân gian sống động đáp ứng đời sống tinh thần của người Chăm.(Trích trong "Lễ hội của người Chăm" - Tác giả: Văn Món - Sakaya) Nguồn: ninhthuanpt.com.vn
0 Rating 336 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 5, 2013
http://www.nguoicham.com/blog/999/xin-mọi-người-hảy-ngưng-tay/
0 Rating 326 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 2, 2012
Tr*n thế giới c những hang động chỉ cần c đ㳴i chn dẻo dai l c⠳ thể khm ph. Tuy nhiᡪn c những hang động m kh㠡ch tham quan sẽ phải dng tới bộ đồ lặn chuyn dụng mới kh骡m ph được. Đ l᳠ những hang động nằm dưới biển. ảnh minh họa Dưới đ젢y l 7 hang động biển k vĩ nhất thế giới. Hang động Fingal, Scotland Hang băng đảo Apostle tại hồ Superior, Wisconsin Hang động dưới đଡy biển ở Santa Rosa, California, Mỹ Hố nước Belvedere ở Sardinia – đảo lớn thứ 2 ở Biển Địa Trung Hải Great Blue Hole nằm cch đường bờ biển Belize ở Trung Mỹ 96km “Hang sử tử biển” nằm cch phᡭa Bắc Florence 11 dặm trn bờ biển Oregon Hang động Fingal nằm trn hꪲn đảo hoang vắng ở Staffa, Scotland Nguồn đọc thm:http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=317586#ixzz1nxRg6O2Cꠠhttp://www.xaluan.com/
0 Rating 325 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On August 27, 2012
3 bu vật hong tộc Chăm xuất hiện ở Đᠠ Lạt? Dư luận ở L"m Đồng trong những ngy gần đy khࢴng ngớt đồn đại về 3 bu vật hong tộc Chăm đang được một nhᠠ sưu tầm đồ cổ ở Đ Lạt sở hữu. ࠔng Nguyễn Đăng Thanh kể về 3 mn hng độc m㠠 ng đang sở hữu. Người m dư luận nhắc đến l䠠 ng Nguyễn Đăng Thanh, ngụ tại 86 Hong Diệu, TP. Đ䠠 Lạt – hội vin Cu lạc bộ UNESCO Nghiꢪn cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam tỉnh Lm Đồng. Đ lⳠ tấm x rng của Vua Chăm, dao lệnh của Vua Chăm vഠ bộ ching arap của hong tộc Chăm. Về tấm xꠠ rng được cho l trang phục của Vua Chăm, 䠴ng Thanh tỏ ra d dặt: “Giới đồ cổ th n謳i vậy. Cn ti, tⴴi chưa khẳng định một cch chắc chắn rằng đ l᳠ tấm x rng của Vua Chăm. Nhưng chắc chắn lഠ n rất qu v㽠 c lin quan đến cộng đồng người Churu ở huyện Đơn Dương, tỉnh L㪢m Đồng – những người từng được hong thn quốc thࢭch của Vua Chăm giao giữ những đồ vật của triều đnh khi chạy ln đ쪢y trong lịch sử xa xưa”. Theo ng Thanh, ng đ䴣 mua lại tấm x rng nഠy từ một người bạn cũng chuyn sưu tầm đồ cổ. Chng t꺴i quan st: Tấm x rᠴng c chiều rộng 95cm v d㠠i 174cm; được dệt bằng lụa tơ tằm, kh mịn v cᠳ trang tr nhiều hoa văn với nhiều mu sắc kh� sặc sỡ. Về bộ ching arap, ng Thanh n괳i rằng cch nay chưa lu, trong một chuyến đi chơi ở Ninh Thuận, ᢴng v tnh gặp được một gia đ䬬nh người Churu ngỏ lời bn bộ ching 12 chiếc m᪠ theo họ ni l “truyền từ đời n㠠y sang đời khc”; l bộ chiᠪng được sử dụng trong cc dịp lễ hội của hong triều Chăm. Qua quan sᠡt, chng ti thấy, bộ chi괪ng ny gồm 12 chiếc ching bằng (kh઴ng c nm), đặt tr㺹ng kht ln nhau từ nhỏ đến lớn. Hiện trong tay �ng Nguyễn Đăng Thanh c hơn 10.000 hiện vật sưu tầm được, trong đ c㳳 rất nhiều hiện vật lin quan đến đời sống v văn h꠳a cc dn tộc ᢭t người, đặc biệt l cc hiện vật của người Chăm vࡠ cc tộc người thiểu số Nam Ty Nguyᢪn. Theo Dn Việt http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/86149/3-bau-vat-hoang-toc-cham-xuat-hien-o-da-lat-.html
0 Rating 324 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 25, 2017
Hội Bảo Tồn Văn Hóa Champa @ U.S.A.P.O Box 62061, Sunnyvale, CA 94088 USAEmail: ccpaoffice@ilimochampa.orgWebsite: www.ilimochampa.orgPhone: 408-206-4619 or 408-674-4099——-***——California, Hoa Kỳ Ngày 24 tháng 3 năm 2017THÀNH KÍNH PHÂN ƯU Nhận được tin hội viên của Hội, Ông: Báo Văn Trọng vừa từ trần, toàn thể hội viên, toàn thể Ban Chấp Hành, và toàn thể Hội Đồng Lãnh Đạo của Hội Bảo Tồn Văn Hóa Champa tại Hoa Kỳ, xin Thành Kính Phân Ưu cùng tang gia, nguyện cầu cho linh hồn ông Trọng sớm siêu thoát, sớm được đoàn tụ với Ông Bà Tổ Tiên, và cũng xin Ơn trên an ủi và nâng đỡ tang quyến trong lúc đau buồn này.Ông: Báo Văn TrọngSinh ngày 05 tháng 8 năm 1944Tại thôn Văn Lâm, xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam.Đã từ trần lúc 13:00 giờ ngày 22 tháng 3 năm 2017Tại thôn Văn Lâm, xã Phước Nam, huyệnThuận Nam, tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam, hưởng thọ 73 tuổi.Tang lễ sẽ được tổ chức vào ngày 25 tháng 3 năm 2017 tại thôn Văn Lâm, xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam. Thay mặt Ban Chấp Hành Hội BTVH Champa tại Hoa KỳChủ Tịch (Đã ký)Đặng Chánh LinhXin Thành Kính Phân Ưu!——————————-Hội BTVH Champa USA.Sáng lập Viên:Yassin Bá, William Đắc, Jimmy ĐắcHội Đồng Lãnh Đạo (2014-2018)Chủ Tịch: Yassin BáPhó Chủ Tịch: Đặng Chánh Anh Thành viên: Bá Đại LongThành viên: Đắc Jimmy Thiên Thành viên: Bích Văn MườiBan Điều Hành (2014-2018)Chủ Tịch: Đặng Chánh LinhPhó Chủ Tịch: Dương Tấn An Phó Chủ Tịch: Đắc N. KhiêmTổng Thư Ký: Bá Trung Thiệu Trưởng Ban Tài Chánh: Đắc N. KhiêmKế Toán: Bá Văn DưBan Thanh Niên Trưởng Ban: Bá Văn TưPhó Ban: Đồng Thanh TríBan Văn Nghệ:Trưởng Ban: Kiều Hạ KhánhPhó Ban: Miêu Như YếnPhó Ban: Valerie BaBan Biên Tập Vijaya:Trưởng Ban: Lâm Gia TânPhó Ban: Chế Mỹ LanPhó Ban: Bá Trung TuyênThành viên: Bá Văn DưBan Truyền thông & Báo chí:Trưởng Ban: Bá Trung Tuyên,  Phó Ban: Bá Văn DưPhó Ban : Đạt Xuân HiệpBan Cố Vấn:Bá Đại LongĐắc William KiếtYklong AdrongDavid SoxLuật sư Nguyễn Ngọc Diệp
0 Rating 323 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 23, 2012
  MƯA VỀ Mưa về trên buôn làng tôi, mưa về cho cây lúa tốt tươi, cho rừng núi thêm xanh cho mắt em long lanh sáng ngời. Mưa về cho buôn làng em them bao mùa xuân, cho em dung đưa chiếc gùi lên nương, cho em thơ vui bước tới trường e hé. Mưa ơi!mưa ơi mưa về cho tiếng mã la vang vọng khắp núi rừng, cho tiếng già làng còn vang mãi lời cầu mưa, cho nhịp chày giã gạo của bao thiếu nữ raglay đón mùa xuân mới, cho dân làng em thêm ấm no.Mưa về mang mùa xuân cho buôn làng ta, cho rừng cây mãi xanh và cho em hát bài ca mưa về.( e hè he,he hè he hé he, he hè he . ..  )   TRĂNG VÙNG NÚI *)   Ở vùng cao xa tít đó Có ánh trăng dạo chơi quanh đồi Những lúc em còn thơ Em chỉ biết là trăng Nhưng trăng đã sáng bên núi Trăng sáng cho ama em trông rãy Cho away em di gùi nứơc Cho em vui cùng lứa bạn Trăng sáng cho buôn làng em thêm vui Em cùng trăng đi khắp muôn nơi/bản làng Trăng đi vào nhà, trăntg đi lên rãy Trăng chào,trăng cười cùng bản làng em.   TRĂNG ĐÊM Ánh trăng treo ở trên đồi Soi sáng cả ngôi trường em yêu Trăng cho em đêm trung thu vui nhộn Bạn ơi! Hãy về đây mà vui. Trăng kia chào và cười với bạn đó Bạn có thấy không bạn ơi! Trăng cùng chơi, cúng hát với chúng mình Trăng theo em đi khắp nẽo đường. Trăng soi sáng dẫn em tới trường Em vui, em hát cùng ánh trăng đêm.                                                                            Vijanhàn
0 Rating 319 views 2 likes 0 Comments
Read more
Cu chuyện ny l⠠ cu chuyện của cc bạn, c⡢u chuyện về cuộc đời của mỗi người chng ta. Nếu chng ta, ngay giờ ph꺺t ny, ngồi nghĩ lại qung đời đࣣ qua, hồi tưởng lại cc k ức vui, buồn, cὡc tnh cảm m ch젺ng ta đ từng trải qua,... mọi thứ, chng ta cảm thấy rằng ch㺺ng ta thật sung sướng khi đ trải qua những giờ pht đ㺳. V từ by giờ, chࢺng ta cảm nhận rằng cuộc sống của chng ta l một quyển sꠡch, đ l quyển s㠡ch cuộc đời. Quyển sch ny chưa kết thᠺc, chng ta l những người viết n꠪n trang sch cho chnh ch᭺ng ta. V v thế, hଣy ht một hơi thật su v�o v bắt tay vo việc. Gia đࠬnh: Đ c bao giờ bạn n㳳i với cha mẹ, anh chị em của bạn rằng bạn yu thương họ chưa? Ti d괡m ni l chưa. Ch㠺ng ta đi khi khng để 䴽 đến những g chng ta c캳 v khng trഢn trọng n. Chng ta kh㺴ng tỏ by sự yu thương của ch઺ng ta với những người trong gia đnh, để rồi một ngy kia, ta phải hối tiếc v젬 điều đ. Ti đ㴣 mất đi ng b nội, v䠠 cả b c nữa. Tഴi cảm nhận rất r sự hối tiếc trong lng v岬 đ khng n㴳i ln được lời yu thương đối với họ. Vꪠ by giờ, họ đ ra đi, t⣴i khng cn cơ hội để l䲠m được điều đ nữa. Bạn b: Đ㨣 c bao giờ, bạn định nghĩa bạn b của m㨬nh phải l người thế no chưa? T࠴i cũng dm chắc l chưa, vᠠ ti chc mừng cho bạn v京 điều đ. Chng ta phải c㺳 bạn b, v ch蠺ng ta trn trọng tnh bạn m⬠ chng ta đang c với nhau. T곴i rất hn hạnh được lm quen với rất nhiều người bạn, những người đ⠣ khng hề để đến c佡c tnh xấu của ti m� lm bạn v chia sẻ mọi sự với t࠴i. V ti biết rằng khi họ cần, tഴi sẽ ở bn cạnh họ. Tnh yꬪu: Bạn c bao giờ nghĩ người yu của m㪬nh phải l người như thế no chưa? T࠴i dm chắc l rồi. Nhưng cᠳ bao giờ bạn nghĩ rằng, người yu l tưởng của m꽬nh l khng hề tồn tại khഴng? Rằng điều bạn cần l một người chia sẻ với mnh như một người bạn vଠ hơn thế nữa khng. Rằng tnh y䬪u giống như một cuộc chơi ko co giữa hai người khng? Khi bạn v鴠 bạn của mnh c tranh chấp, nếu cả hai người c쳹ng ko, sợi dy sẽ đứt, nhưng nếu một người k颩o, cn người kia thả, sợi dy sẽ kh⢴ng đứt m bền vững mi khࣴng. Nhưng bạn hy nhớ, nếu bạn l người k㠩o, đừng ko qu nhiều, v顬 sợi dy khng dⴠi lắm để đối phương thả đu. Đừng bỏ ph bất kỳ cơ hội n⭠o. Hy trn trọng những g㢬 mnh c. H쳴n nhn: Bạn c bao giờ nghĩ về cuộc sống gia đⳬnh chưa? Ti khng d䴡m ni đến điều ny nhiều. V㠬 bản thn mnh cũng chưa c⬳ kinh nghiệm, nhưng sự tưởng tượng của con người l v hạn. Bạn cള nghĩ rằng hn nhn sẽ gắn kết hai người lại với nhau kh䢴ng? Rằng bạn phải chấp nhận tất cả mọi thứ của đối phương v chung sống với nhau. Ti khഴng nghĩ su xa đến thế. Ti chỉ hy vọng rằng m⴬nh lm được điều ny. Nếu c࠳ một lc no đ꠳, ti, hay đối tượng của ti tức giận, điều duy nhất t䴴i lm l ࠴m người đ vo l㠲ng v ni "Anh y೪u em" bởi v tnh y쬪u th xa đi c쳡c bất đồng v gắn kết chng ta lại với nhau. Con cມi: Con ci l hᠬnh ảnh của chng ta. V thế, hꬣy cố gắng tạo ra một hnh tượng tốt, m qua đ젳, chng ta c thể thấy được kết quả của điều ch곺ng ta lm qua con ci chࡺng ta. V chng ta hạnh ph຺c về điều đ. Sự nghiệp: Bạn c bao giờ nghĩ m㳬nh sẽ lm g chưa? Chắc lଠ c rồi bạn nhỉ. Nhưng cho d g㹬 đi nữa, hy nhớ lấy nguyn tắc của sự th㪠nh cng: "Nỗ lực trước, gặt hi sau". H䡣y cố chim nghiệm điều ny. N꠳ rất quan trọng đối với bạn. V hy nhớ, khࣴng hề c cố gắng no l㠠 v ch cả.
0 Rating 319 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On November 19, 2013
- Lạy cha! Em b cꪡi ny từ đu ra? - Trࢪn đi thờ. Người đn ࠴ng nhn theo chỉ tay của vợ về cuối đường hầm hun ht v캠 nhận ra rằng mnh đang ở đoạn đầu của một cung điện. Cn v체 số điều hấp dẫn v lạ mắt vẫn đang chờ ng ở phഭa trước. Định đi tiếp nhưng mt sức mạnh v h䴬nh đ ghm chặt 㬴ng lại. Giận dữ v kinh ngạ, ng chỉ tay lപn linh vật. - Em...em định mang n đi đu? - Mang về Mỹ Sơn. Vi㢪n kiến trc sư thốt ln kinh ngạc: - Về Mỹ Sơn? Mặc dꪹ hiểu được nỗi lng khao kht ch⡡y bỏng tm lại bu vật thi졪u đốt trong tri tim vợ ng bấy lᴢu nay, nhưng ng khng ngờ c䴴 ta lại xốc nổi như vậy. Chỉ mấy pht trước đy, nꢠng cn l phụ nữ non gan e thẹn, vậy m⠠ chỉ trong pht chốc, php thuật nꩠo đ đ biến c㣴 trở nn ngang nhin đến điꪪn loạn như thế. - Khng được, - ng dứt kho䔡t xua tay, - Những thứ nằm trn đi thờ lꠠ bất khả xm phạm! - Đy l⢠ bu vật của người Chăm. - C nᴳi đầy thch thức - N phải trở về với người Chăm. - Nhưng kh᳴ng phải lc ny, hꠣy trả lại đi thờ ngay! - Khng được, - Cഴ bướng bỉnh đp – Đy lᢠ Quốc bảo của Champa, l linh hồn của người Chăm, chng ta phải cຳ trch nhiệm trả về đng chốn của nẳ. - Hy nghe anh ni đ㳣 - ng xe hai tay ph䲢n bua.- Chng ta sẽ hồi hương những g đꬣ bị lấy cắp nhưng chưa phải lc ny. Ch꠺ng ta chưa hiểu g về thnh địa n졠y v sẽ phải trả gi đắt cho sự xốc nổi vࡠ ngu dốt. - Khng by giờ th䢬 bao giờ? Ngoi ti vഠ anh ra cn ai nữa? – C lại lⴹi xa tầm tay của người chồng như trnh một kẻ phản trắc - Tổ tin em đ᪣ mất bao nhiu cng sức v괠 cả mu để đi tm nhưng đều thất bại. Đᬢy l cơ hội duy nhất v t࠴i khng thể chờ thm được nữa. Anh kh䪴ng thuyết phục nổi ti đu! Kh䢴ng chần chừ, người vợ m chặt bu vật nặng h䡠ng chục cn lao ra cửa với một sức mạnh kinh ngạc. Nng bất chấp b⠳ng đm v sợ hꠣi khi băng ngang trước mũi thần rắn. Người đn ng Phഡp chỉ biết chạy theo soi đn cho c khỏi ng责 m khng dഡm chộp vo người vợ đang nổi cơn li đബnh. Khi chạm vch đ, người phụ nữ quay phắt lại nhᡬn ng thế thủ. Nhn cặp mắt hoang dại m䬠 ng chưa bao giờ nhn thấy ở người phụ nữa đầu gối tay ấp mấy năm nay, bản năng sinh tồn m䬡ch ng khng n䴪n dồn ai đ vo đường c㠹ng. ng lԹi lại v tỏ ra lịch lm như một đ࣠n ng Paris thứ thiệt. - Anh hiểu v tr䠢n trọng suy nghĩ của em. Nhưng chng ta khng thể đ괳n rước thần linh một cch th bạo như vậy. Đᴢy l di sản của Champa nhưng đ nằm trong lࣣnh thổ Camboge mấy trăm năm nay. Để mang được n về chng ta phải giải quyết nhiều vấn đề lịch sử để lại. D㺹 sao chng ta cũng sẽ hnh xử đꠠng hong trong luật php chứ khࡴng phải hnh động như những tn ăn cắp! - Kh઴ng, sẽ khng cn ng䲠y no nữa, em linh cảm rằng chng ta khິng thể quay trở lại đy được nữa. Ch⠺ng ta sẽ vĩnh viễn mất linh vật ny! Người đn ࠴ng Paris len ln sấn tới, chỉ đợi một ci chớp mắt của c顴, ng sẽ vồ cướp. - Đừng động vo t䠴i - c dơ cao pho tượng - nếu ng cướp, t䴴i sẽ đập đầu chết ngay trước mặt ng... Lời ni n䳠y đ đnh gục 㡽 đồ của ng. Đứng chết lặng giữa phng, mắt 䲴ng trn trối nhn người phụ nữ xinh đẹp v⬠ tự hỏi rằng nng c cೲn l vợ mnh nữa hay kh଴ng. Sai lầm! Khng phải sai lầm khi cưới nng m䠠 sai lầm khi đưa nng vo đࠢy. Ngn lần sai lầm. - C cള biết l c đang xഺc phạm thần linh khng hả? ng chỉ c䔲n biết trt hết tức giận vo lời n꠳i nhưng tiếng go của ng dội vഠo vch đ rồi hắt thẳng vᡠo chnh mặt ng. N�ng vẫn im lm dựa lưng vo c젡nh cửa v khng thể nഠo nhn thấy dng chữ đang tỏa 첡m kh ngay trn đầu c� ta. ng rԹng mnh nhận ra dng chữ Phạn kia l철 dnh cho ng, nള đang chiếu thẳng vo số mệnh ng. Họ nhബn thẳng mặt nhau trong bng tối, yn lặng đến rợn người. Tiếng t㪭ch tch trn chiếc đồng hồ đeo tay đang nhắc nhở �ng thời khắc sắp đến. Cửa sẽ mở. ng đưa tay nhԬn đồng hồ v hốt hoảng khi nhận ra thời khắc chỉ tnh bằng giୢy v c ta sẽ dễ dഠng thot ra ngoi. Thời gian cứu vᠣn thần linh của ng sắp hết. Người phụ nữ vẫn nn lặng chờ đợi v䩬 c biết thời gian đang ủng hộ mnh. Trong t䬭ch tắc ng biết mnh vẫn ho䬠n ton lm chủ tࠬnh huống. Cnh cửa sẽ khng khởi động nếu ᴴng kịp ngắt mng nước. Nhanh như cắt, ng quay đầu lao vụt vᴠo bng tối, chưa đầy mười giy sau 㢴ng đ đứng giữa thc nước. - Khoan, anh l㡠m g thế? - tiếng vợ ng h촩t ln ngay sau lưng - khng được th괡o nước. ng đứng khự lại giữa dԲng chảy khng phải v tiếng th䬩t sau lưng m l ࠢm thanh khc. ng chiếu đᔨn ln v kinh hꠣi khi thấy trần nh như đang hạ xuống. Tiếng rt của những phiến đୡ xanh miết vo nhau nghe lộng c. ೔ng biết đ qu muộn, l㡺c ny khng cള sức mạnh no c thể ngăn cản cỗ mೡy khủng khiếp kia khi n đ khởi động. - Chạy đi! – 㣔ng tht to về pha vợ rồi lao vọt l魪n bờ trước khi trần nh sập xuống. Mặc d b๳ng tối bao trm, ng vẫn lao đ鴺ng hướng cnh cửa đ đang rung chuyện. Trước ᡴng khng xa tiếng bước chn dồn dập của người vợ. - Dừng lại! Kh䢴ng kịp đu...- ng h⴩t ln. Nh khảo cổ ngũ tuần rướn hết sức lao theo, bốn bề rung chuyển tưởng như một cơn địa chấn đang ập đến. Một tiếng r꠭t ngh tai vang ln cꪹng với luồng nh sng trᡠn vo. Hnh ảnh mong manh b଩ nhỏ của vợ ng như đang bay khỏi mặt đất hướng về nh s䡡ng. V đ cũng lೠ hnh ảnh nguyn vẹn cuối c쪹ng m ng cലn thấy về người vợ đng thương của mnh. Tiếng động kinh hoᬠng vang ln. Tất cả chm vꬠo bng tối. ng tin rằng vợ m㔬nh đ may mắn thot qua c㡡nh cửa. Định quay lại con suối th tiếng động lạ trước mặt lm 젴ng ch . Nhẹ nh꽠ng ngồi xuống trong bng đm, 㪴ng linh cảm một sự thật kinh người đ by ra trước mắt. 㠔ng nhặt vội cy đn tr⨪n sn rồi chiếu vo nơi phࠡt ra tiếng động. Lạy cha ti! Th괢n thể nng bị đứt la. ଔng khụy xuống để hai cặp mắt kinh hồncủa họ gặp nhau lần cuối. Một ln hơi thều tho hướng về ph࠭a ng. - ...Hy mang n䣳... về Mỹ Sơn... Ln hơi yết ớt tan biến vo hư v࠴. Người đn ng Phഡp mắt nha đi v kh⠴ng cn dm nh⡬n mu của nng đang trᠠo ra trước ngực v tưới đẫm ln cả linh vật đang nằm trપn tay nng. Một cu hỏi xoẹt ngang ࢳc ng. Phần thn c䢲n lại của nng đang ở ngoi hay rơi xuống hầm tối. R࠵ rng ng đണ thấy nng băng qua cửa nhưng khng hiểu sao lại bị bật ngược vഠo trong. ng soi đԨn ln vết thương của nng vꠠ rng mnh kinh h鬣i khi thấy một bn tay gn gốc bị chặt ngang cổ tay đang bấu lấy ngực ࢡo vợ mnh. Ai? Bn ngo쪠i cnh cửa đ kia lᡠ ai? L người hay quỷ dữ. ng lạnh gԡy khi nghĩ rằng, mnh cũng khng thể to촠n mạng khi ra khỏi đy. Ln m⠡u nng hổi đ lan ướt dưới ch㣢n ng. Đứng chết lặng trn s䪠n, ng hi h䣹ng nhn cch cửa t졡p đầy mu đang rỏ rng rᲲng xuống đất như một my chm vừa xong ca h᩠nh quyết để bảo vệ một chn l h⭹ng hồn khắc su trn đ⪡. ‘’D"ng mu cho Ngi! kẻ nᠠo xc phạm đến thần linh sẽ bị rt sạch m꺡u ba đời dng ln Ng⪠i’’
0 Rating 317 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On July 23, 2018
Con ng??i sinh ra là m?c nhiên có quy?n làm ng??i mà th? gi?i th??ng g?i là nhân quy?n, lu?t pháp và hi?n pháp c?a b?t c? qu?c gia nào c?ng ph?i công nh?n quy?n thiêng liêng ?ó ?? con ng??i có ?? ?i?u ki?n phát huy t? th? và n?ng l?c ?? m?u c?u h?nh phúc! Không nên nh?m l?n nhân quy?n v?i c?u quy?n ho?c v??ng quy?n, b?i con ng??i sinh ra v?n bình ??ng ?? v??n ??n t? do và bác ái hay nôm na h?n là h??ng ??n dân ch? công b?ng và v?n minh. Ngày x?a v??ng quy?n là trên h?t và ngày nay ??ng quy?n c?ng là trên h?t, n?u ? M? có hai ??ng Dân ch? và C?ng hòa ?? dân l?a ch?n thì n??c ta v?n minh h?n nên ch? có m?t ??ng ??c quy?n duy nh?t ?? ti?t ki?m t? duy l?n chi phí cho ý ??ng lòng dân. Cho d?u ???c th?a nh?n hay vô th?a nh?n thì cu?c ??i c? th? mà trôi và cu?c ng??i c? th? mà s?ng, chính quy?n phong ki?n b? gi?i th? thì ph?i qua nhi?u th?i k? quá ?? chính quy?n phong ba bão táp c?ng là bình th??ng. L?ch s? m?nh ??t này luôn là ngo?i xâm và ch?ng ngo?i xâm ho?c hô hào gi?i phóng, không còn ??ch thì ta chia phe ?ánh nhau ?? c??p chính quy?n b?i ai c?ng ???c trang b? tinh th?n v? qu?c v? ??i và tính nhân v?n cao c?! Ch?ng có ai th?ng c? mà ch? có nhân dân thua v?i h? qu? nghèo ?ói và ch?t chóc, tham nh?ng tràn lan và tr?m c??p hoành hành ch?a nói ??n ??o ??c ngày càng suy ??i nghiêm tr?ng. Có gì còn h?n ch? ch?a kh?c ph?c ho?c không th? s?a sai thì c? ?? lên ??u các th? l?c thù ??ch, ng??i dân ch? còn bi?t ôm ??u ch?ng khu than tr?i trách ??t là t?i sao ??t n??c này l?i có quá nhi?u các th? l?c thù ??ch ??n th??! Th? l?c thù ??ch ?ó là ai và ?ang ? ?âu thì d??ng nh? ai c?ng bi?t nh?ng ch?ng ai dám nói, t?t c? chúng ta ai c?ng là n?n nhân c?a bu?i giao th?i nên cam ch?u quá hóa ??n hèn t? lúc nào! Nhân quy?n ph?i t? xu?t phát t? hành vi suy ngh? c?a m?i con ng??i ch? không ph?i do s? ban ân b? thí t? ?âu ?ó, quy?n làm ng??i mà không có thì bi?t làm gì ng??i ?i?! Phong trào gi?i phóng nô l? kh?i ??u t? M? th?i t?ng th?ng Abraham Lincoln và sau ?ó lan t?a ra kh?p th? gi?i, ti?p n?i phong trào ch?ng phân bi?t ch?ng t?c ???c Mandela sau này là t?ng th?ng Nam Phi ??u tranh thành công sau m?t th?i gian n? l?c b?n b?. Nhân quy?n ngày càng ???c nâng t?m lên ?úng ý ngh?a c?a nó t? Âu M? sang Phi, duy ch? châu Á v?n còn l?t ??t theo sau nh? m?t truy?n th?ng v?n hóa không d? gì c?i b?. Trong nhân quy?n luôn có ??c quy?n dành riêng cho m?t s? ??i t??ng tùy thu?c vào ch? ?? c?a m?i n??c, ??c quy?n luôn d?n ??n ??c l?i và th??ng ???c ??c cách ?ôi khi d?n ??n ??c khu. ??i v?i n??c ta thì chuy?n ?ó quá bình th??ng theo m?t l? trình mang tính logic cao, t? chi?n khu ??n an toàn khu r?i ??n ??c khu là m?t s? nh?y v?t mang tính phát tri?n b?n v?ng và t?t th?ng! Dân giàu thì ??ng m?nh mà ??ng m?nh thì ??t n??c m?i phú c??ng không ph?i làm thân trâu ng?a cho ng??i khác, các th? l?c thù ??ch không mu?n cho ??ng m?nh nên vô tình làm dân nghèo và ??t n??c này ch? là sân kh?u cho các n??c l?n thao túng ?? di?u võ d??ng oai. V?i dân t?c Ch?m thì càng th?m th??ng h?n b?i c? trâu bò húc nhau thì ru?i mu?i ch?t, v?i ai ?ã t?ng ??c Gl?ng Anak – Paoh Catwai thì càng th?u hi?u ?i?u ?ó ?? t? c?nh t?nh mình. Ch? v?i bi?n c? Gi?i phóng mi?n Nam th?ng nh?t ??t n??c vào n?m 1975 thôi thì Ch?m ?ã có bi?t bao nhiêu ng??i b? tù t?i cùng b? th? tiêu thanh toán, c? m?t l?a th? h? h?c sinh-sinh viên ph?i b? d? s? h?c ?? tr? v? ki?p s?ng b?n nông c? h?u. L?ch s? th?i nào c?ng th? thôi vì ch? khác nhau v? k?ch b?n và th?i ?i?m, Ch?m không th? t? ??ng trên ?ôi chân c?a mình ?? tr? v?ng n?u không mu?n làm tay sai cho m?t th? l?c khác ?? có th? duy trì s? s?ng c?a mình mang tính tình th?. Theo Tây S?n hay Nguy?n Ánh c?ng ch?t, theo Lê V?n Khôi hay Minh M?ng c?ng ch?t ch? khác nhau là ch?t tr??c hay ch?t sau và s?m mu?n gì c?ng ch?t! Ch? có ?ám tay sai nô l? m?i là thà s?ng nh?c còn h?n ch?t vinh là v?n thoi thóp qua ngày, th?i nay c?ng ch?ng khác gì cho dù có ng??i v?n hi?u r?ng tuy thân xác to béo nh?ng linh h?n ?ã ch?t héo t? lâu…   Ch?m là m?t dân t?c thi?u s? trong c?ng ??ng dân t?c anh em nh?ng h?u nh? không ai bi?t Ch?m là gì, h?a ch?ng ???c thông qua m?t vài quan ch?c và tri th?c tiêu bi?u ?? ti?p c?n và ti?p nh?n m?t cách phi?n di?n m? h? và ?ôi khi l?ch l?c! Ngay c? vùng ??t Ninh Thu?n là n?i ng??i Ch?m c? trú lâu ??i nh?t và có dân s? ?ông nh?t v?n ít ng??i bi?t nó ? ?âu, v? l?ch s? thì l?i càng mù m? h?n nên s? giao l?u và c?m thông còn nhi?u h?n ch?. C?ng nên thông c?m v?i dân mình là không thích h?c s? nên hi?u v? Ch?m không nhi?u, và nhìn chung thì Ch?m c?ng không mu?n nói nhi?u v? dân t?c mình mà ch? mu?n phô tr??ng cá nhân h?n là lòng t? hào dân t?c. Phác h?a qua loa v? l?ch s? ?? d? nh?n di?n t? th?i k? trung ??i ??n c?n ??i: V??ng qu?c Champa có biên gi?i t? Qu?ng Bình c?c b?c ??n Biên Hòa c?c nam, thành l?p n??c n?m 192 v?i vua ??u tiên là Khu Liên, m?t ??c l?p vào n?m 1651 d??i th?i vua Po Rome, m?t ch? quy?n vào n?m 1832 khi vua C?ng Can ?ào thoát sang Kampuchea, m?t ru?ng ??t vào n?m 1975 do ng??i Ch?m t? nguy?n hi?n cho nhà n??c ?? xây d?ng xã h?i ch? ngh?a. Còn Ch?m m?t hay còn hay vì sao l?i m?t thì ch?a ai bi?t rõ nên còn ph?i nghiên c?u thêm, có l? Ch?m ph?i c?n thêm 100 ti?n s? và 10 ??i bi?u qu?c h?i n?a m?i có th? gi?i quy?t r?t ráo v?n ?? hóc búa này. ? ?ây ch? l?m bàn ??n quy?n ??c khu c?a ng??i Ch?m trong tình hình m?i khi nhà n??c m? c?a chào ?ón các nhà ??u t? m? r?ng làng toàn c?u, ch?ng l? ng??i ngoài vào ???c mà ng??i trong nh? Ch?m l?i ch?ng ???c quan tâm chi?u c?? Quy?n ??c khu ? ?ây ???c hi?u là quy?n b?n ??a theo cách hi?u chung c?a các n??c v?n minh trong ?ó có Vi?t Nam luôn ?i ??u trong các phong trào gi?i phóng loài ng??i, luôn có sáng ki?n thiên tài ?? m? ???ng và làm g??ng cho các n??c khác.   Ng??i b?n ??a ???c hi?u nôm na là ng??i ?àng Th?, có ngh?a h? là dân th? ??a ? ?ây ??nh c? ??u tiên tr??c khi ng??i khác ??n t?m dung. Ng??i Ch?m hôm nay là dân t?c thi?u s? nh?ng tr??c kia h? là dân t?c ?a s? ch? ??o trong v??ng qu?c Champa g?m nhi?u dân t?c thi?u s? khác nh? Ê ?ê, Jarai, Banar… và là dân t?c thi?u s? mi?n xuôi ch? không là mi?n núi! Chúng ta có công bi?n h? t? m?t dân t?c ?a s? thành thi?u s? thì chúng ta c?ng nên dành cho h? m?t chút quy?n s?ng ?? duy trì nòi gi?ng làm ng??i. Theo th?ng kê chính th?c ??ng trong T?ng niên báo ?ông D??ng vào n?m 1907 thì Chàm Ninh Thu?n 6000 ng??i, Bình Thu?n 9000 ng??i trong khi ng??i Th??ng tr?i h?n v?i dân s? 7500 và 22000 ng??i. ?i?u ?ó ch?ng t? r?ng nh?ng ng??i Chàm h?i c? xu?ng ??ng b?ng thì m?i hoàn nguyên là Chàm, ai không mu?n xu?ng núi thì lâu d?n c?ng thành ng??i Th??ng. Nói m?t cách khác thì Chàm ch?a b? ??ng hóa m?i ???c g?i là Ch?m, còn h? Ch? h? Trà ? Bình ??nh, Qu?ng Ngãi, Qu?ng Nam, Hu? hay l?u l?c ?âu ?ó tuy v?n bi?t mình g?c Chàm nh?ng v?n không ?? t? cách ??i bi?u làm Chàm theo pháp lý! ?i?u ?ó ch?ng t? làm Chàm không ph?i d? và th? hi?n ???c mình là m?t ng??i Chàm chân chính còn khó h?n nhi?u l?n, b?i Chàm c?n bi?t mình c?n gì và làm cho ng??i khác cùng hi?u và c?m thông ?? cùng dìu d?t n??ng t?a nhau ?? s?ng t?t ??i ??p ??o. Tôi không bi?t mình có ph?i là Chàm hay không nh?ng tôi sinh ra trong m?t làng Ch?m, cha m? tôi là Ch?m cho nên tôi bi?t nói ti?ng Ch?m có h?c b? túc v?n hóa Ch?m và tôi t? hào v? ?i?u ?ó v?i nh?ng ng??i kém may m?n h?n!   Ngày nay dân s? Chàm có t?ng so v?i cách ?ây 110 n?m, vào kho?ng 100.000 ng??i tính riêng hai t?nh Ninh Thu?n và Bình Thu?n. Ch? ?áng ti?c k? ho?ch h?n ch? sinh ?? ?ã làm ?nh h??ng ??n s? m?t cân ??i gia t?ng dân s?, cán b? nhà n??c ch? ???c sinh hai con trong khi nông dân c? tho?i mái ?? sòn sòn. H? qu? là Chàm có ?i?u ki?n nuôi con thì không có ai ?? nuôi còn Chàm nghèo ?ói thì sinh con ra ?? cho ?i ? ??, không ???c ?n h?c t? t? nên d? tiêm nhi?m các thói x?u cùng nhi?u t? n?n xã h?i. Nghiêm tr?ng h?n là môi tr??ng s?ng c?a h? ngày càng thu h?p d?n nên h? không th? bám ??t bám làng ?? t? cung t? c?p nh? x?a, s?ng hòa ??ng v?i thiên nhiên và con ng??i ?? duy trì b?n n?ng g?c và v?n hóa g?c. Ru?ng ??t cha ông h? b? quy ho?ch và chia c?t manh mún nên các làng Ch?m tr? nên l?t thõm vào các ?ô th? m?i, không th? liên canh liên c? theo ?à phát tri?n t? nhiên. Ch?m ?ành ph?i b? làng ?i làm ?n xa, ng??i lên núi ?i buôn mi?n Th??ng k? gánh thu?c nam ?i rao bán t?n cùng tr?i cu?i ??t ?? ?? nh?t qua ngày! Môi tr??ng sinh thái ngày càng tan hoang khi?n cho môi tr??ng v?n hóa ngày càng teo tóp, nh?ng l? h?i truy?n th?ng ngày càng th?a th?t d?n khi nh?ng ngh? nhân không còn ai k? th?a và tinh hoa v?n hóa ngày càng bi?n d? m?t cách vô tâm và vô c?m. Tâm h?n tính cách Ch?m c?ng t? ?ó mà thoái hóa bi?n ch?t, h? luôn trong tâm th? m?c c?m b? b? r?i nên luôn mu?n th? hi?n mình ?? không b? ng??i ??i lãng quên khi không còn ?? t? tin vào chính mình và ??ng lo?i. H? ph?i t?p a dua xu n?nh ?? ki?m chút ít quy?n ch?c ??a v?, h? bán h?t nh?ng gì có th? bán ngay c? nhân ph?m chính mình và v?n hóa dân t?c trong t? th? nhân danh và m?o danh là trí th?c Ch?m. Cho nên h? c?n có quy?n b?n ??a ?? l?p l?i tr?t t? và duy trì s? s?ng m?t cách công b?ng dân ch? và v?n minh, d? nhiên h? ph?i bi?t thích nghi ?? s?ng chung v?i rác v?i l? v?i h?n v?i ??ng cùng nh?ng th? linh tinh khác ?? s?ng sót và t?n t?i n?u không mu?n hóa ??ng vào m?u s? chung mà t? s? luôn b? tri?t tiêu!   Quy?n b?n ??a th?c ra không ph?i ??n t? m?t s? yêu c?u hay ban phát mà xu?t phát t? l??ng tâm và l??ng tri loài ng??i, quy?n ?ó ch? có th? hi?n h?u ? các n??c phát tri?n có ??i s?ng tinh th?n phong phú và có tính dân ch? không t?p trung mà lan t?a ra kh?p nhân lo?i. Ví d? chính ph? Úc xin l?i th? dân Úc tr??c khi n?n n? h? nh?n quy?n b?n ??a, chính ph? M? quy ho?ch cho th? dân da ?? m?t ??c khu riêng ?? h? toàn quy?n ??nh ?o?t m?i sinh ho?t ?? b?o t?n v?n hóa và b?o ??m v? kinh t? xã h?i. G?n ta h?n là chính ph? Trung Qu?c cho quy?n t? tr? cho các dân t?c x?a kia ?ã là m?t ti?u qu?c nh? Vân Nam, Tân C??ng, N?i Mông… nh? m?t s? tôn tr?ng quy?n làm ng??i. Ta thì không th? so v?i Tàu ???c b?i n??c ng??i ?ã ti?n lên ch? ngh?a xã h?i ??c s?c còn ta thì v?n ?ang ??c s?t, ch?a có khái ni?m v? quy?n b?n ??a là gì thì làm sao bi?t cho và nh?n trong quy lu?t vay tr?. Nói ch? ?? cho vui khi chúng ta ?ang m? r?ng ??c khu v?i s? m?nh tiên tri ??c bi?t, Ch?m c?ng ch?ng c?n quy?n b?n ??a làm gì cho m?t khi m?i th? quy?n ??u quy vào quy?n l?i trong khi quy?n làm ng??i v?n ?ang là m?t th? hàng xa x? ngoài t?m. C? h?i quan ch?c Ch?m xem có c?n quy?n b?n ??a không thì ch?c ch?n h? s? giãy nãy ph?n ??i m?t cách k?ch li?t, quy?n b?n ??a là cái quái gì trong khi h? ?ã có trong tay m?i th?. Ch? có th? dân ngu ng?c không ???c h?c hành ??n n?i ??n ch?n m?i c?n có lo?i quy?n m?t r?p này, còn ta ?eo tr??c ng?c m?t n?i c?m to thì c?n gì cái quy?n quái qu? ?ó! Nói chung Ch?m nói không v?i quy?n b?n ??a, b?i nhi?u khi có ?ó c?ng nh? không… ?êm qua tôi n?m m? th?y Ch?m có quy?n b?n ??a nh?ng r?t ti?c không nh? n?i ai ?ã trao quy?n ?y cho Ch?m, mang máng nh? m?t ng??i ngoài hành tinh nào ?ó ch? không ph?i ng??i trên trái ??t này! C?ng có ??c di?n v?n xin l?i ng??i dân Ch?m, có c? Michel Jackson cùng nhi?u ca s? tên tu?i hát bài We are the world trong màn múa ph? h?a c?a v? ?oàn Apsara huy?n ?o mê ly ch? có trong gi?c m? ??y ác m?ng. Sau ?ó ???c k?t thúc b?ng màn h?n lo?n ?u ?? khi ng??i dân Ch?m tranh giành quy?n b?n ??a v? cho riêng mình, b?i không ai ý th?c ???c r?ng quy?n b?n ??a là c?a chung ch? không dành cho riêng ai cho dù ?ó là quan ch?c hay cùng ?inh. Ch?ng khác gì c?nh c??p ?n ??n Tr?n, l? chúng ?è ??u c??i c? nhau cùng c?u xé l?n nhau t?i t? ??n n?i anh không nhìn ra em chú không nh?n ra cháu. Tôi không dám ??n g?n b? s? v? lây, mu?n quay camera ?? post lên face book cho thiên h? lác m?t ch?i nh?ng kh? n?i ?i?n tho?i cùi b?p c?a tôi không có ch?c n?ng này. Rõ kh?, quy?n b?n ??a ch? mang ??n tai h?a cho Ch?m ch? không mang l?i ?i?m lành nh? nhi?u ng??i t??ng! C?ng may lúc ?ó ?i?n tho?i tôi kêu tít tít khi?n tôi s?c t?nh d?y, lò mò xem th?ng nào gi? này còn r? rê mình ?i nh?u thì quá phi?n ph?c b?i h?i chi?u tôi ?ã qu?c c?n câu s?p ??t bóng r?i. Hóa ra th?ng nào ?ó tên Ninh Thu?n thông báo r?ng: C? quan ch?c n?ng ?? ngh? ng??i dân không tham gia t? t?p ?ông ng??i gây m?t tr?t t? an toàn xã h?i, không nghe kích ??ng c?a k? x?u th?c hi?n các hành vi vi ph?m pháp lu?t… Tránh v? d?a l?i g?p v? d?a, lúc này tôi m?i ng? Lu?t an ninh m?ng là th? nào b?i nó kh?ng b? mình trong t?n gi?c m? ch? không ch? ??i th??ng! Ch?m t? t?p h?n chi?n ?? tranh giành quy?n b?n ??a là vi ph?m pháp lu?t r?i còn gì, ?úng là ch?t m? th?ng Chàm b?i ?àng nào c?ng ch?t. Tôi l?ng l?ng ra ngoài ?ái ?? x? stress, c? ro ro mà ?au bu?t trong tim! Pandurang, 2018   Ngu?n: Facebook.com    
0 Rating 317 views 0 likes 0 Comments
Read more
Những kỳ quan kiến trúc hiện đại Nếu trước đây, những công trình kiến trúc cổ xưa như Kim tự tháp Ai Cập, Vườn treo Babylon hay tháp Eiffel đều được vinh danh là những kỳ quan thế giới thì hiện nay, một loạt công trình mới cũng được đánh giá là những kỳ quan kiến trúc hiện đại.     Khách sạn Burj Al-Arab – thành phố Dubai, Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất. Với hình dáng của một cánh buồm no gió, đây là khách sạn đang hoạt động cao nhất thế giới với chiều cao 321m. Khách sạn này được hoàn thành vào năm 1999.     Sân vận động “Tổ chim” - Bắc Kinh, Trung Quốc, được hoàn thành năm 2008 và được sử dụng làm sân vận động trung tâm tại Thế vận hội mùa hè Bắc Kinh 2008. Đây là kiến trúc thép lớn nhất thế giới.     Đường cao tốc Karakoram nối Pakistan và Trung Quốc. Đây là con đường được trải nhựa cao nhất trên thế giới, với chiều dài hơn 1.300km, điểm cao nhất cách mực nước biển khoảng gần 5km. Con đường này được hoàn thành vào năm 1986.     Hầm qua eo biển Manche, nối liền nước Anh và Pháp, được khánh thành năm 1994. Đây là đường hầm dưới nước dài nhất thế giới với tổng chiều dài là 50,45km, trong đó khoảng 38km đi ngầm dưới eo biển Manche.     Đập thủy điện Tam Hiệp, Trung Quốc là công trình thủy điện lớn nhất thế giới với công suất lắp máy 22,5GW. Công trình bê tông lớn nhất thế giới này được hoàn thành năm 2006.     Tòa nhà tại 30 St Mary Axe - London, Anh, được hoàn thành vào năm 2003 và là một trong những tòa nhà sử dụng năng lượng hiệu quả thế giới: sử dụng năng lượng ít hơn 50% các tòa nhà cùng loại.     Hồ Mead, Nevada, Arizona hoàn thành năm 1935, đây là hồ chứa nước lớn nhất nước Mỹ.     Cầu Ngọc trai, thành phố Kobe, Nhật Bản, là cầu treo dài nhất thế giới với độ dài tổng cộng là khoảng 3,9km.     Tháp Burj Khalifa – thành phố Dubai, Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất. Đây là kiến trúc cao nhất thế giới: 828m. Tòa nhà này vừa được khánh thành năm 2010.     Vòng lượn Kingda Ka, Six Flags, New Jersey. Đây là vòng lượn có tốc độ nhanh nhất thế giới (tăng tốc từ 0 lên 206km/h trong vòng 3,5 giây) và cao nhất thế giới (139m – chỗ cao nhất). Vòng lượn này được hoàn thành vào năm 2005.     Tháp đôi Petronas, Kuala Lampur, Malaysia. Tòa tháp hoàn thành từ năm 1998 vẫn là tháp đôi cao nhất thế giới với gần 452m (tính đến ăngten của tháp).     Đường sắt Thanh Hải – Tây Tạng, Trung Quốc. Đến nay, đây là tuyến đường sắt cao nhất thế giới với điểm cao nhất là 5.072m trên mực nước biển. Tuyến đường sắt này được hoàn thành vào năm 2005 và dự kiến sẽ được kéo dài thêm.
0 Rating 315 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 4, 2019
? thôn H? Nông Trung thu?c xã ?i?n Ph??c, th? xã ?i?n Bàn, t?i di tích Mi?u Bà (trong khuôn viên chùa H?ng Phúc) còn l?u gi? m?t s? tác ph?m ngh? thu?t Ch?m, trong ?ó có hai b?c phù ?iêu ??c ?áo.     T? Hà Khúc ??n H? Nông   Làng H? Nông (H?: mùa h?, Nông: ngh? nông, ng??i làm ru?ng) nay g?m các thôn H? Nông ?ông, H? Nông Trung và H? Nông Tây c?a xã ?i?n Ph??c, th? xã ?i?n Bàn. ?ây là m?t trong nh?ng làng c? c?a Qu?ng Nam. Trong tác ph?m Công cu?c khai kh?n và phát tri?n làng xã ? b?c Qu?ng Nam t? gi?a th? k? 15 ??n gi?a th? k? 18, TS.Hu?nh Công Bá cho r?ng “Khá nhi?u t?c h? ? các làng ?ã ??n khai phá vùng b?c Qu?ng Nam vào cu?i th? k? 15… c?ng nh? 24 v? thu?c các h? Phan, Hà, Tr?n, D??ng, Thân, Nguy?n, Hu?nh, Tào, Ngô, ??, ?oàn, ?inh, Tr?nh, Mai, ??, H?, M?c, T?ng, Lê ??n khai phá vùng trung tâm ?i?n Bàn…”. Dù không kh?ng ??nh tr?c ti?p nh?ng qua ?o?n trên tác gi? ?ã cho bi?t H? Nông ???c 24 t?c h? thu?c l?p l?u dân “B?c ??a tùng v??ng” ??n khai phá và l?p làng vào cu?i th? k? th? 15 sau cu?c nam chinh c?a vua Lê Thánh Tông n?m 1471.   Tài li?u c? ?? c?p tên làng s?m nh?t là Ô châu c?n l?c c?a D??ng V?n An vi?t n?m 1555 v?i tên g?i là làng Hà Khúc, m?t trong 66 làng c?a huy?n ?i?n Bàn thu?c ph? Tri?u Phong, x? Thu?n Hóa và ???c tóm t?t b?ng m?t câu ??y hình t??ng “sông Hà Khúc ch?y ra khu?t khúc, ???ng L?i B?ng ?i l?i th?ng b?ng”.   D??i th?i các chúa Nguy?n (1558 - 1776) trong Ph? biên t?p l?c, Hà Khúc là m?t trong 24 xã c?a t?ng Hà Khúc thu?c huy?n Hòa Vang, ph? ?i?n Bàn. Sang th?i nhà Nguy?n, d?a theo ??a b? Qu?ng Nam so?n n?m 1814, Hà Khúc ???c ??i tên thành H? Nông thu?c t?ng H? Nông Trung, huy?n Diên Khánh (sau ??i thành Diên Ph??c vào n?m 1822, d??i th?i Minh M?ng), ph? ?i?n Bàn. Sang cu?i th?i nhà Nguy?n, n?m 1919, n?m Kh?i ??nh th? 3, theo T?p chí BAVH (Bulletin des Amis du Vieux Hué - T?p san c?a H?i ?ô thành hi?u c?), làng H? Nông thu?c t?ng H? Nông c?a ph? ?i?n Bàn.   Sau Cách m?ng Tháng Tám, vào n?m 1946, làng H? Nông thu?c xã Quý Cáp (tên danh nhân Tr?n Quý Cáp - lúc này ?i?n Bàn có 5/36 xã mang tên danh nhân). L?n h?p xã n?m 1948, làng thu?c xã ?i?n Ph??c (?i?n Bàn t? 36 xã h?p l?i thành 10 xã và b?t ??u b?ng ch? ?i?n). Sau n?m 1954, d??i th?i Vi?t Nam C?ng hòa, H? Nông thu?c xã K? Ng?c, qu?n ?i?n Bàn. Sau 1975, H? Nông tr? l?i thu?c xã ?i?n Ph??c nh? giai ?o?n 1948 - 1954 và cho mãi ??n nay.   Di tích Ch?m ??c ?áo   Trên cánh ??ng ? làng H? Nông nay thu?c ??a ph?n thôn H? Nông Trung, có khu ??t r?ng ?? 1500m2 ??a th? khá cao so v?i chung quanh, v?n là m?t khu di tích Ch?m ?ã ?? nát ch? còn l?i m?t s? g?ch ngói và t??ng Ch?m. Dân làng ?ã xây m?t ngôi mi?u r?i gom các t??ng còn l?i ?? th?. Trong ngôi mi?u có m?t b?c phù ?iêu v?i hình m?t ph? n? nên dân làng g?i là t??ng Bà. Mi?u th? t??ng Bà nên g?i là Mi?u Bà. Sau này Mi?u Bà b? tàn phá, ng??i ta xây lên ?ó m?t ngôi chùa mang tên H?ng Phúc. G?n ?ây, trong khuôn viên ngôi chùa, m?t mi?u nh? ???c ph?c d?ng ?? th? m?y pho t??ng Ch?m còn l?i. N?m 2001 các nhà nghiên c?u Ngô V?n Doanh, Nguy?n Chi?u ?ã ??n ?ây và phát hi?n t?i ?ây có hai b?c phù ?iêu ??c ?áo. ?ó là phù ?iêu Shiva - Gauri và phù ?iêu Vishnu - Garudasama.   B?c phù ?iêu Shiva - Gauri còn khá nguyên v?n, ??t cao nh?t gi?a mi?u, ???c t?c th?ng vào m?t phi?n ?á và có kích th??c khá l?n, r?ng 1,27m cao 1,45m dày 0,3m. B?c phù ?iêu g?m 2 ph?n, ph?n b? là ph?n ph? nh? h?n ch? cao 0,35m có kh?c hình 6 ng??i chia làm 2 nhóm 2 bên, ? gi?a là 3 tháp hình tr?. Sáu ng??i ? t? th? qu? ch?p tay c?u nguy?n h??ng vào 3 tháp hình tr? ? gi?a. Ph?n chính ? trên kh?c hình th?n Shiva cùng v? (Gauri) ng?i trên bò th?n Nandin.   Theo nhà nghiên c?u Ngô V?n Doanh trong sách Ngh? thu?t Ch?mpa - Câu chuy?n c?a nh?ng pho t??ng c? (Nxb M? thu?t, 2016) thì ?ây là b?c phù ?iêu vô cùng ??c ?áo vì “khó có th? tìm ???c trong ?iêu kh?c c? Ch?mpa hình m?t con bò nào ???c th? hi?n v?a th?c, v?a t? nhiên và s?ng ??ng nh? trong tác ph?m ?iêu kh?c ? Mi?u Bà” (trang 237) và “l?n ??u tiên trong ngh? thu?t c? Ch?mpa th?n Shiva và v? th?n ???c th? hi?n cùng ng?i trên l?ng con bò th?n Nandin n?m” (trang 240). C?ng theo nhà nghiên c?u Ngô V?n Doanh: “Cùng v?i bia ký ? Tháp Bà Nha Trang, tác ph?m ?iêu kh?c Mi?u Bà góp thêm m?t t? li?u quý v? vi?c th? ph?ng hình t??ng k?t h?p Shiva - Gauri trong ??i s?ng tôn giáo c?a v??ng qu?c Ch?mpa x?a” (trang 241). H?n th? n?a “cách th? hi?n Shiva - Gauri c?a Mi?u Bà g?n v?i nh?ng truy?n th?ng ngh? thu?t c? ?n ?? h?n là v?i các n?n ngh? thu?t c? c?a ?ông Nam Á” (trang 241)…   V? b?c phù ?iêu Vishnu - Garudasama l?i có cái ??c ?áo khác. B?c này ???c ??t bên trái c?a mi?u, b? b? m?t ph?n ? trên và có kích th??c nh? h?n, r?ng 0,8m và b? cao ch? còn l?i 0,65m. Ph?n còn l?i c?a b?c này có ??y ?? hình chim th?n Garuda nh?ng thông qua m?t s? d?u tích trên hình chim th?n (2 tay và 2 chân) có th? ?oán ra ph?n b? m?t ? trên là hình kh?c th?n Vishnu. K?t h?p 2 ph?n là t??ng th?n Vishnu ?ang c??i chim th?n Garuda, m?t ki?u ngh? thu?t truy?n th?ng c?a Ch?mpa c?, m?t trong 2 truy?n th?ng c?a khu v?c ?ông Nam Á (truy?n th?ng kia là c?a Hindu giáo trên ??o Java thu?c Indonesia).   Vishnu là m?t trong 3 v? th?n t?i th??ng c?a Hindu giáo, ch? sau th?n Brahma (th?n sáng t?o), ??ng trên th?n Shiva. Vishnu luôn là v? th?n nhân b?n nh?t, b?t k? ? n?i nào mà nh?ng th? l?c ??c ác b?t ??u th?ng tr? thì Vishnu xu?t hi?n ?? c?u con ng??i. Còn chim th?n Garuda là hình ?nh m?t tr?i bi?u hi?n cho cái tinh th?n bao trùm lên t?t c? m?i v?t do t?o hóa sinh ra.   Phù ?iêu Vishnu - Garudasama r?t ??c bi?t vì ?ây là b?c ??c nh?t ???c phát hi?n còn l?i c?a n??c ta, nó th? hi?n s? ti?p n?i có k? th?a c?a truy?n th?ng ngh? thu?t Vishnu - Garudasama c?a Ch?mpa c?. Nói là ??c nh?t còn l?i vì có hai b?c khác c?ng ?ã ???c phát hi?n, m?t ? Ng? Hành S?n - ?à N?ng (có niên ??i th? k? th? 8, theo phong cách c? M? S?n E1) và m?t ? Quy Nh?n (có niên ??i cu?i th? k? th? 9, theo phong cách Kh??ng M?). Nh?ng c? hai b?c này hi?n nay ???c l?u gi? và tr?ng bày t?i Vi?n B?o tàng châu Á Guimet ? Paris (Pháp). C? 3 b?c phù ?iêu cho th?y tuy ít ?i nh?ng c? ba ?ã “k?t thành m?t truy?n th?ng khá liên t?c và lâu dài c?a lo?i hình ?iêu kh?c Vishnu - Garudasama c?a Ch?mpa” - theo nhà nghiên c?u Ngô V?n Doanh.   B?c phù ?iêu Vishnu – Garudasama Mi?u Bà tuy ra ??i sau nh?ng ???c các nhà nghiên c?u ?ánh giá: “là tác ph?m ?iêu kh?c th? hi?n Garuda trong t? th? chuy?n ??ng thành công nh?t và ??p nh?t không ch? c?a ngh? thu?t Ch?mpa mà còn c?a c? n?n ngh? thu?t Hindu trong khu v?c ?ông Nam Á”.   LÊ TH     Theo Baoquangnam.vn
0 Rating 315 views 1 like 0 Comments
Read more
Hm nay, một số người bỗng ở lỳ trong nh kh䠴ng l mặt ra đường. Nhiều người vội vng huỷ mọi chuyến bay, từ chối giao dịch hoặc kh㠴ng k hợp đồng. V sao vậy? H�m nay l thứ 6 ngy 13 vࠠ người ta đang hoảng sợ. "Ước tnh khoảng 800-900 triệu USD bị thua lỗ trong ngy n�y bởi người ta sẽ khng bay hoặc lm những c䠴ng việc m bnh thường họ vẫn lଠm", Donald Dossey, nh sng lập Trung tࡢm điều trị stress v Viện nghin cứu nỗi ડm ảnh ở Asheville, North Carolina, Mỹ, cho biết. Nỗi sợ thứ su ngy 13 ᠡm ảnh từ 17 đến 21 triệu người ở Mỹ. Cc triệu chứng bao gồm từ lo lắng tới hốt hoảng. Hậu quả cn khiến người ta đảo lộn mọi lịch trᲬnh hoặc từ bỏ hẳn một ngy lm việc. Richard Wiseman, nhࠠ tm l học tại Đại học Hertfordshire ở Hatfield, Anh, nhận thấy những người lu⽴n coi mnh đen đủi th dễ tin v쬠o những điều m tn về may rủi. Wiseman t꭬m thấy 1/4 trong số hơn 2.000 người được phỏng vấn vo năm ngoi luࡴn cho rằng con số 13 mang lại rủi ro. Họ lun bồn chồn, lo lắng vo những thứ s䠡u ngy 13, v vࠬ vậy dễ gặp tai nạn hơn. Ni theo cch kh㡡c, nỗi lo thứ 6 ngy 13 chnh lୠ nguyn nhn lꢠm hỏng việc của họ. V sao thứ 6 ngy 13 lại trở th젠nh ngy đen đủi như vậy? Dossey, tc giả cuốn Holiday Folklore, Phobias and Fun, cho biết nỗi sợ bắt nguồn từ thời cổ đại, khi số 13 vࡠ thứ 6 - hai điều mang lại vận đen kết hợp với nhau th tạo nn một ng쪠y v cng bất hạnh. Con số 13 l习 bắt nguồn từ truyền thuyết Nauy về 12 vị thần dự tiệc tại thin đường Valhalla. Khi đ một vị kh곡ch khng mời thứ 13 xuất hiện, thần tinh qui Loki. Tại đ䡳, Loki đ by đặt cho Hoder, thần b㠳ng tối, bắn thần Balder xinh đẹp, vị thần mang lại niềm vui v hạnh phc, bằng một mũi tສn tẩm độc tầm gửi. "Balder chết v cả tri đất ch࡬m trong bng tối v tang t㠳c. Đ l một ng㠠y đen đủi, bất hạnh", Dossey ni. Từ đ trở đi, con số 13 trở th㳠nh điềm gở v bo trước những điều khࡴng lnh. Trong kinh thnh cũng cࡳ nhắc tới con số 13 khng may mắn. Judas, phản đồ của Jesus l vị kh䠡ch thứ 13 trong bữa tiệc cuối cng. Trong khi đ ở th鳠nh Rome cổ, cc vị ph thuỷ thường tập hợp thṠnh những nhm 12. Nhn vật thứ 13 l㢠 quỷ dữ. Thomas Fernsler, nh khoa học tại Trung tm khoa học vࢠ ton học tại Đại học Delaware ở Newark, th cho rằng con số 13 xấu vᬬ n nằm sau số 12. Theo Fernsler, cc nh㡠 số học coi số 12 l số hon chỉnh. Một năm c࠳ 12 thng, c 12 cung ho᳠ng đạo, 12 vị thần Hy Lạp, 12 tng đồ của Jesus, Hercules lập 12 chiến cng. 13 trở th䴠nh điều khng may mắn bởi n vượt qu䳡 sự hon thiện. Nỗi sợ con số 13 thể hiện r trong thế giới hiện đại ngൠy nay. Hơn 80% cc to nhᠠ cao tầng khng c tầng 13. Nhiều s䳢n bay bỏ qua cổng thứ 13. Bệnh viện, khch sạn thường xuyn kh᪴ng c phng 13. Tr㲪n cc dy phố ở Florence, Italy, những ngᣴi nh nằm giữa số 12 v 14 được đࠡnh số l 12 rưỡi. Nhiều người m tભn cũng coi số phận bi thảm của con tu Apollo 13 lin quan tới số 13. Cલn với thứ 6, đ l ng㠠y cha Jesus bị hnh quyết. Một số học giả cũng cho rằng Eve c꠹ng Adam thử tri cấm vo thứ 6. Cᠲn trường hợp nổi bật nhất l Abel bị Cain giết vo thứ 6 ngࠠy 13. Dossey cho rằng cch phng trᲡnh tốt nhất chỉ đơn giản l hướng những suy nghĩ tiu cực sang tભch cực. Tập trung suy nghĩ về những điều tốt đẹp sẽ tạo ra cảm gic thoải mi vᡠ lm giảm bớt căng thẳng. Wiseman, nh tࠢm l tại Đại học Hertfordshire, cũng khuyn rằng: "Mọi người n�n nhận ra rằng họ hon ton c࠳ thể tạo ra chnh vận may hay vận rủi cho mnh. Họ n�n nghĩ đến những điều may mắn như những sự kiện vui vẻ trong cuộc sống, nhớ lại những điều tốt đẹp đ xảy ra v chuẩn bị sẵn s㠠ng để kiểm sot tương lai". Một số quan niệm dn gian lại gợi ᢽ cch giải xui l trᠨo ln ln đỉnh ngọn nꪺi hoặc thp chọc trời rồi đốt tất cả những chiếc tất thủng lỗ. Hoặc cch khᡡc l lm động tࠡc trồng cy chuối v ăn một mẩu xương sụn. Nếu bạn lo ngại thứ 6 ng⠠y 13 th hy tự chọn cho m죬nh một cch đề phng, để ngᲠy hm nay mang đến cho mnh thật nhiều may mắn. Ch䬺c 1 ngy thật may mắn ^^! Minh Thi VnExpress (theo National Geographic)
0 Rating 309 views 0 likes 0 Comments
Read more
Tri tim: Nhớ qu! Phải nhắn tin thᡴi!L= tr: Khng được.�Tri tim: Sao khng được?ᴠL tr: Th�i đi, mnh c l쳠 g của người ta đu!좠: My m n࠳i nữa l tao ngừng đập by giờ …Lࢽ tr: Thi thế nhắn đi, chứ m�y ngừng đập th tao sống kiểu g.쬠Tri tim: Hihi … thế tao nhắn đy!ᢠL tr: Khoan, đưa tao nhắn cho, kh�ng c tao … my nhắn ngu lắm :SSNh㠠 mnh c ai như thế n쳠y khng??? :P
0 Rating 309 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On November 21, 2012
Nh nghin cứu khoa học người Phડp Etienne Aymorier vo năm 1885 đ khai quật dưới lࣲng đất tại lng V cạnh Nha Trang khൡm ph ra một văn bia (khắc chữ trn phiến đ᪡ Granit) bằng Phạm ngữ (Snskrit) c nin đại v㪠o cuối thế kỷ thứ II sau cng nguyn. Tr䪪n văn bia ấy c ghi r c㵴ng trạng của một vị vua Sri-Mara, người đ khai sng ra một triều đại Vương Quốc Champa đầu ti㡪n. ối chiếu với sСch Thủy Kinh ch Trung Hoa đ nꣳi ở đoạn trn, ta thấy sử liệu của Trung Hoa v bia k꠽ đ khai quật được hon to㠠n giống nhau về khng gian v thời gian lập quốc.Nh䠢n vật Sri-Mara chnh l Khu Li�n.Trn văn bia Phạm ngữ của SambhuVarman (Phạm Phn Ch꠭) vo thế kỷ thứ XI c khắc t೪n một quốc gia cổ m trong sch Tࡢn đường Thư c đề cập đến u Dương Tu,Tổng kỳ đィ phin m ra Hꢡn ngữ l Chim Bઠ tức Champa ngy xưa.Người champa xuất thn từ người tiền thࢢn nam đảo cổ Malayo Polynsien ,tiền thn của tộc người nam đảo ng颠y nay,sống trn di bờ biển trải d꣠i bắc: từ đảo hải nam trung quốc, nam:b rịa-vũng tu ngࠠy nay.Đng gip biển champa( biển đ䡴ng), ty gip t⡢y lo. Người champa định cư trn dણi đất ny từ đầu những năm 2000 trước cng nguyപn.Ti liệu chnh xୡc nhất l những g cଲn lại của nền văn ha sa huỳnh. Từ thng tin đầu ti㴪n trong Nin gim 1909 của tập san Trường Viễn Đ꡴ng bc cổ về việc pht hiện “một kho chum khoảng 200 chiếc nằm cᡡch mặt đất khng su, trong một cồn c䢡t ven vng biển Sa Huỳnh” (huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngi), đến nay h飠ng trăm di tch của nền văn ha n�y đ được tm thấy khắp c㬡c tỉnh ven biển miền Trung từ Thừa Thin Huế đến B꠬nh Thuận. Diện mạo của văn ha Sa Huỳnh, từ nguồn gốc đến cc giai đoạn ph㡡t triển, từ loại hnh di tch di vật đến đặc trưng văn h쭳a… ngy cng r࠵ nt .Suốt 100 năm qua l một cuộc t頬m kiếm khng mệt mỏi của cc nh䡠 khảo cổ, cc nh nghiᠪn cứu về một nền văn minh cch chng ta hẠng nghn năm. M.Vinet - một nh khảo cổ người Ph젡p - pht hiện những mộ chum đầu tin v᪠o năm 1909 v cũng l nơi xuất hiện những hiện vật c࠳ nin đại sớm nhất của văn ha Sa Huỳnh.Thật ra thuật ngữ “văn h곳a Sa Huỳnh” khng phải c ngay sau khi 䳴ng M.Vinet pht hiện khu mộ chum ny mᠠ phải đợi một thời gian di sau đ, khi bೠ La Barre - vợ một vin thuế quan Php ở Sa Huỳnh - vốn ham thꡭch trang sức đ qu vὠ thủy tinh trong chum nn đ huy động d꣢n đo khu mộ chum ở Ph Khương vຠ Thạnh Đức, mỗi nơi thu được 120 chiếc.Đến năm 1934, một nh khảo cổ học khc tࡪn M.Colani tiếp tục mở rộng khng gian ra cc v䡹ng ln cận như Ph Lu, Đồng Ph⺺ (Quảng Ngi), Tăng Long, Ph Nhuận (B㺬nh Định). Hng trăm mộ chum tương tự cũng được pht hiện qua đợt khai quật nࡠy. Năm 1935, b M.Colani đ cࣴng bố những pht hiện của mnh cᬹng cc đồng nghiệp trước đ tại một cuộc hội nghị tiền sử Viễn Đ᳴ng ở Manila (Philippines).Bo co của M.Colani lập tức thu h᡺t sự ch của c꽡c nh khảo cổ. Ci tࡪn Sa Huỳnh cng thuật ngữ “văn ha Sa Huỳnh” bắt đầu h鳬nh thnh v liࠪn tục mời gọi tất cả giới khảo cổ. Tuy nhin, hai cuộc chiến tranh suốt 30 năm sau đ đ곣 khng cho php họ thực hiện 䩽 định của mnh m phải đợi đến sau ng젠y giải phng miền Nam, cc nh㡠 khảo cổ VN mới lm tiếp những dang dở trước đ .Nền văn hೳa Sa Huỳnh ở miền Trung được giới khảo cổ pht hiện từ hơn nhiều năm trước.10 nh khoa học Đức - Việt tiến hᠠnh khai quật di chỉ Lai Nghi ở Điện Bn, Quảng Nam. Kết quả lần ny c࠹ng với hai đợt tiến hnh năm trước đ cho ra bức tranh văn hࣳa Sa Huỳnh chi tiết hơn.Từ trước năm 1975, cc nh khoa học đᠣ pht hiện ở vng Sa Huỳnh (Quảng Ngṣi) một di chỉ chứng minh tại đy đ từng tồn tại một nền văn h⣳a pht triển đồng thời với văn ha Đ᳴ng Sơn ở pha Bắc v văn h�a c Eo ở miền Nam, cӳ nin đại cch đꡢy t nhất 2.400-3.000 năm. Di vật tm thấy l� đồ ty tng ch顴n theo người chết được hỏa tng, đặt trong cc mộ chum bằng đất nung vᡠ chưa xc định được chủ nhn, v᢬ vậy giới khảo cổ tạm gọi đ l nền văn h㠳a Sa Huỳnh. Do hầu hết cc di chỉ đều l mộ tᠡng, lại tập trung ở vng duyn hải n骪n giới nghin cứu đon định rằng chủ nhꡢn của chng cư tr tại c꺡c hn đảo trn Th⪡i Bnh Dương, c tục hỏa t쳡ng v chn ở đất liền.Do hoഠn cảnh chiến tranh, những pht hiện về văn ha Sa Huỳnh cũng chỉ dừng lại đᳳ. Ring tại Quảng Nam, từ những năm sau 1985, Viện Khảo cổ học Việt Nam kết hợp với bảo tng tỉnh đꠣ đưa ln từ trong lng đất những kho t겠ng khảo cổ c lin quan đến nền văn h㪳a ny. Cc di vật xuất hiện ở nhiều nơi, đặc biệt dࡠy đặc ở Hội An, Điện Bn.Năm 1993-1995 với sự ti trợ của Tổ chức Toyota Foundation (Nhật Bản), Đại học Tổng hợp Hࠠ Nội đ thực hiện một cuộc khai quật khảo cổ lớn tại Hội An. Phạm vi khảo cổ trn b㪬nh diện 70 km2, ko di dọc theo s頴ng Thu Bồn.Kết quả c3 nghĩa từ cuộc khai quật ny l� ở đu c dấu vết văn hⳳa Sa Huỳnh th nơi đ c쳳 vết tch của văn ha Chăm Pa.�C thể nhận định đ c㣳 sự kế thừa no đ về mặt địa l೽ giữa cư dn hai nền văn ha...NgoⳠi ra, sự kiện tm thấy 2 đồng tiền Ngũ Th, Vương M칣ng nin đại thế kỷ 1, 2 trước cng nguy괪n, cng cc loại gốm văn in h顬nh học kiểu Hn Hoa Nam tại Hậu X, đᡣ xc định một quan hệ giao lưu giữa chủ nhn văn hᢳa Sa Huỳnh với bn ngoi. Đồng thời, nhiều hiện vật cũng cho thấy thấp thoꠡng những di chỉ cư tr nằm cng tầng văn h깳a với văn ha Sa Huỳnh... Tuy vậy với chừng đ chưa thể x㳡c nhận được chủ nhn văn ha Sa Huỳnh từ đⳢu đến; c quan hệ kế thừa với vương quốc Chăm Pa cổ đại sau ny hay kh㠴ng? Đợt khảo st lần ny của Viện Khảo cổ học Quốc gia Đức cᠹng Đại học Quốc gia H Nội tại di chỉ Lai Nghi (gip ranh với Hội An) lࡠ để lm sng tỏ những nghi vấn đࡳ.C một "trung tm thương mại" Hội An cổ đại.Tiến sĩ Andreas Reinecke, Trưởng đo㢠n khai quật Viện Khảo cổ chung v so snh thuộc Viện Khảo cổ học quốc gia Đức, cho biết, kết quả thu được từ khai quật tại Lai Nghi rất lớn vࡠ c nghĩa rất quan trọng. Trong ba đợt đ㽠o, nhm đ ph㣡t hiện khoảng 40 địa điểm c văn ha Sa Huỳnh, với 62 mẫu mộ chum v㳠 mộ đất cng hơn 10.000 di vật c gi鳡 trị. Trong đ số hạt cườm trang sức nhiều chưa từng c từ trước đến nay với 200 loại hạt chuỗi, chế t㳡c bằng 5 loại đ khc nhau; giᡡ trị l hai mề đay (medal) bằng đ đỏ h࡬nh chim nước v hổ chế tc rất tinh xảo, lần đầu tiࡪn được tm thấy tại cc di chỉ ở Đ존ng Nam .Gia trị nữa l 5 bộ đồ đồng (2 gương soi thời Hn), khuyࡪn tai vng chưa bao giờ tm được ở Việt Nam (di chỉ giồng Cଡ Vồ c, nhưng loại nhỏ, c h㳬nh dng khc) Nhiều loại trong đᡳ chứng tỏ rằng nghề tiểu thủ cng của cư dn v䢹ng ny rất pht triển. V࡭ dụ hai chiếc lọ gốm gần như nguyn vẹn được trang tr hoa văn tia mặt trời (thường thấy tr꭪n mặt trống đồng Đng Sơn) lạ mắt, rất đẹp bằng ba mu đỏ đen v䠠 trắng, gần như chưa từng pht hiện từ trước đến nay tại cc hố khai quật văn hᡳa Sa Huỳnh... Những g tm được tại đ쬢y, c thể khẳng định rằng Lai Nghi sẽ l một trung t㠢m khảo cổ lớn nhất về văn ha Sa Huỳnh của Việt Nam.A. Reinecke nhận định "chưa c g㳬 xc nhận c một mối liᳪn hệ giữa văn ha Sa Huỳnh muộn với văn ha Chăm Pa sớm, nhưng khả năng đ㳣 c một bộ phận cư dn văn h㢳a Sa Huỳnh tiếp tục sống v pht triển trong văn hࡳa Champa. By giờ chng t⺴i chưa c điều kiện so snh giữa hai nền văn h㡳a ny. Song c một điều chắn chắn lೠ, qua sự tương đồng của một số hiện vật tm thấy tại đy với di chỉ tại một số h좲n đảo trn vng biển Đ깴ng Nam (vm dụ khuyn tai ba mấu v hai đầu th꠺) th 2.500 năm trước đ c죳 cư dn từ đ đến miền Trung Việt Nam.Tuy vậy phⳡt hiện trong đợt khai quật khảo cổ ny hầu hết l di chỉ mộ tࠡng c nin đại từ thế kỷ 2 trước C㪴ng nguyn đến 300 năm sau Cng nguy괪n. C 3 di chỉ cư tr, nhưng chưa c㺳 nin đại chắc chắn, do vậy chưa thể coi đ l고 của văn ha Sa Huỳnh. C thể thời kỳ n㳠y người ta lm nh bằng tranh tre, gỗ nࠪn khng để lại vết tch. Quan trọng hơn cả l䭠 qua những hiện vật tm được c thể n쳳i rằng trong thời kỳ ny, Hội An đ l࣠ một trung tm kinh tế lớn thu ht từ v⺹ng ni dọc sng Thu Bồn, xuống duy괪n hải, từ văn ha Đng Sơn v㴠 từ Trung Hoa đến Ấn Độ".Văn ha Sa Huỳnh pht triển từ sơ kỳ đồng thau đến sơ kỳ đồ sắt, từ khoảng 2000 năm đến những thế kỷ trước C㡴ng nguyn. Qu trꡬnh hội tụ những nguồn gốc khc nhau đ tiến tới giai đoạn phᣡt triển cực thịnh của văn ha ny v㠠o khoảng 2.500 – 2.000 năm cch ngy nay. Chủ nhᠢn của văn ha Sa Huỳnh c quan hệ cội nguồn với c㳡c văn ha hậu kỳ đ mới – sơ kỳ đồng thau ven biển, được coi l㡠 những người Tiền M Lai - Đa đảo (Proto Malayo Polynesien). Trong qu tr㡬nh hnh thnh văn h젳a Sa Huỳnh c những lin hệ với những nh㪳m cư dn cng thời l⹠ những người “Tiền Mn – Khmer” hay Tiền Nam . Ngo䁠i ra suốt qu trnh phᬡt triển văn ha ny c㠲n c nhiều mối quan hệ giao lưu rộng ri với những văn h㣳a thời kim kh ở Đng Nam �. Qua đ c thể thấy chủ nh㳢n văn ha Sa Huỳnh ni tiếng Nam Đảo hay Malayo Polynesien nhiều hơn yếu tố Nam 㳁.Đặc trưng cơ bản của văn ha Sa Huỳnh l t㠡ng thức mộ chum, v suốt từ giai đoạn sớm đến muộn, tuy ở một vi địa điểm vẫn c⠳ sự hiện diện của mộ huyệt đất. Cc khu mộ phn bố tập trung ở những cồn cᢡt ven biển, lan dần ra cc đảo ven bờ, ngoi ra cᠲn phn bố ở vng đồng bằng v⹠ miền ni pha tꭢy. Di tch l những khu mộ t�ng rộng lớn gồm hng chục, hng trăm chum, v࠲ gốm chn đứng trong địa tầng. Loại hnh chum, v䬲 chủ yếu hnh trụ, hnh trứng, h쬬nh cầu đy bằng c nắp đậy hᳬnh nn cụt hay hnh lồng b㬠n. Đặc biệt trong cc mộ tng chum, vᡲ thuộc văn ha Sa Huỳnh t t㭬m thấy di cốt hay than tro hỏa tng, v vậy theo cᬡc nh nghin cứu tડng tục của cư dn Sa Huỳnh c thể lⳠ “chn tượng trưng”. Trong chum/v chứa nhiều đồ t䲹y tng gồm cc chất liệu đᡡ, gốm, sắt, đ qu, thủy tinh rất đa dạng về loại hὬnh: cng cụ lao động, vũ kh, đồ d䭹ng sinh hoạt, trang sức… Đặc trưng về di vật l sự phổ biến của cng cụ lao động bằng sắt, đồ gốm tഴ mu trang tr nhiều đồ ୡn hoa văn khắc vạch, đồ trang sức bằng đ ngọc, m nᣣo, thủy tinh vng, hạt chuỗi, khuyn tai ba mấu,khuy⪪n tai hai đầu th…Chủ nhn văn hꢳa Sa Huỳnh c nền kinh tế đa thnh phần, gồm trồng trọt tr㠪n nương rẫy v khai thc sản phẩm rừng nࡺi, trồng la ở đồng bằng, pht triển cꡡc nghề thủ cng, đnh bắt c䡡 ven biển v trao đổi bun bഡn với những tộc người trong khu vực Đng Nam v䁠 xa hơn, với Trung Quốc v Ấn Độ. Những di tch văn h୳a Sa Huỳnh ven biển đ c thể từng l㳠 những “tiền cảng thị” (như khu vực Hội An với di tch Hậu X chẳng hạn). D� rằng việc sản xuất gốm để xuất khẩu ở Đng Nam ,đặc biệt l䁠 ở Đại Việt v Xim, phડt triển kh mạnh mẽ vo thế kỷ XIV – XV, thường lᠠ với sự khởi đầu bất ngờ của kỹ thuật Trung Quốc v kết thc với kỹ thuật bản địa.ຠTuy nhin, lịch sử hải thương của khu vực Đng Nam 괁, kết hợp với những kết quả trong nghin cứu khảo cổ học ở cc quốc gia Đ꡴ng Nam trong thời gian gần đby, đ phần no bổ sung cho ch㠺ng ta những tư liệu quan trọng về sự xuất hiện của những sản phẩm gốm thương mại c nguồn gốc Đng Nam 㴁 . Về đồ gốm th hầu như tất cả cc ghi ch졩p về Champa trong Chufanchi (1225), Dauyi Zhilue (giữa thế kỷ XIV) v Yingua Shenglan (1416) đều chỉ ni đến việc nhập cೡc đồ sứ Trung Quốc. Những ti liệu trn hầu như kh઴ng nhắc đến những sản phẩm gốm ở Đng Nam .Lệnh cấm ho䁠n ton cc chuyến đi vࡠ bun bn vải hải ngoại được ban h䡠nh năm 1371 (năm thứ 3 nin hiệu Hồng Vũ) trong thời kỳ đầu thời nh Minh. Sau đ꠳, n lại được ti ban h㡠nh vi lần v cuối c࠹ng bị bi bỏ năm 1471 (năm thứ 6 nin hiệu Long Kh㪡nh). N3 ngăn cấm nghim ngặt những chuyến đi v bu꠴n bn hải ngoại của người Trung Quốc. Kết quả l, buᠴn bn gốm từ Trung Quốc bị hạn chế lớn trong thời kỳ ny. Gốm Thᠡi Lan, Việt Namv Champa xuất hiện ở cc vng bờ biển xung quanh biển nam Trung Quốc như để thay thế đồ gốm Trung Quốc. Di chỉ tiṪu biểu của thời kỳ ny l tࠠu đắm ngoi khơi đảo Palawan, được khai quật năm 1995. Đồ gốm Champa bao gồm đĩa celadon, bt men nࡢu với thn chiết yu v⪠ cc v men nᲢu của l G SⲠnh.Trong những năm gần đy, tại cc l⡲ gốm G Snh v⠠ một vi l gốm khಡc, tất cả đều ở quanh thủ đ Vijaya thuộc tỉnh Bnh Định ng䬠y nay, cc nh khảo cổ học đᠣt,m thấy những đồ gốm xuất khẩu như đĩa men v bt men celadon vࡠ cc hũ snh được sản xuất trong những thế kỷ XIV-XVII mᠠ khng hề c sự ph䳡t triển trước đ của kỹ thuật bản địa. Những mảnh vỡ của đồ gốm G S㲠nh đ được khai quật thấy ở Ai Cập, đảo Tioman ở Ma-lai-xia; Santa Ana v Calatagan ở Phi-lip-pin… v㠠 thường được tm thấy cng với những đồ sứ Trung Quốc. C칳 tiếng vang nhất l việc tm thấy hଠng trăm đồ gốm trng men celadon của G SᲠnh trong con tu đắm gần hn đảo Pandaran ở Phi-lip-pin.ಠ Khng nghi ngờ g nữa, những sản phẩm n䬠y bắt đầu c trước khi Đại Việt đnh chiếm Vijaya, thế nhưng những người thợ thủ c㡴ng thuộc tộc người no th cଲn chưa r. Chắc hẳn Champa cũng đ bị cuốn v壠o tro lưu sản xuất đồ gốm thương mại chung ở Đng Nam ഁ lục địa vo thời kỳ cuối Nguyn (1260-1368) vઠ đầu Minh (1368-1644), khi m việc xuất khẩu đồ sứ Trung Quốc bị giảm mạnh v khủng hoảng kinh tếଠvdoࠠlệnhcấm bun bn với nước ngo䡠i.Với việc phn phối rộng khắp bằng đường biển qua Ấn Độ Dương, đồ gốm Champa được khai quật từ địa điểm A1-Từ trn b⪡n đảo Sinai ở Hy Lạp, từ thnh phố cảng thời trung cổ của Julfar trong phạm vi của Ras al -Khaimab ở tiểu vương quốc Arập, từ di chỉ Juara trn đảo Tioman ở đảo Ma-lai-xia vઠ từ di chỉ mộ tng ở bn đảo Calatagan vᡠ tu đắm ở ngoi biển khơi củaࠠ đảo Pandanan,Phi-lip-pin. Đồ gốm Champa được xuất khẩu ra nước ngo i vo khoảng thế kỷ XV v việc sản xuất đồ gốm ở G࠲ Snh pht triển rất rực rỡ vࡠo thời gian ấy. Trong bất kỳ trường hợp no, th rଵ rng l kinh đ࠴ Champa đ c một mạng lưới bu㳴n bn vo thế kỷ XV, bao gồm cả Hy Lạp, Cᠡc Tiểu vương quốc Arập, Ma-lai-xia, quần đảo Phi-lip-pin.Thực tế ny đ x࣡c nhận sự rộng lớn của mạng lưới bun bn của䡠VQChampa tr*n biển.Đồ gốm khng giống với vải lụa, vẫn tồn tại trong cc di chỉ m䡠 khng bị phn hủy v䢠 biến mất, thậm ch ngay cả khi chng bị vỡ th�nh từng mảnh nhỏ. Khi cc khu vực (l) vᲠ nin đại sản xuất của một số đồ gốm khai quật đ được x꣡c định, chng sẽ l tư liệu qu꠽ gi để lm rᠵ nin đại v đặc trưng của ch꠭nh cc di chỉNằm ở vị tr trung độ tr᭪n con đường giao lưu quốc tế đng-ty, Trung Quốc với Ấn Độ v䢠 xa hơn, tới Địa Trung Hải, Đng Nam sớm trở th䁠nh một đầu mối mậu dịch hng hải quốc tế. Từ đầu cng nguyപn, những con thuyền của cư dn trong vng, thuyền của người Ấn, người Hoa c⹹ng với nền văn ha của họ đ thường xuy㣪n qua lại vng Đng Nam 鴁. Trn con đường giao lưu đ, Champa chiếm lĩnh một trong những vị tr곭 quan trọng v thuận lợi nhất. Cc cảng của Champa đࡳng vai tr như những cảng cuối cng trước khi những con thuyền vượt qua vịnh Bắc Bộ v⹠o vng biển Trung Hoa v l頠 nơi dừng chn đầu tin khi từ Trung Quốc đến Malacca, Vịnh Th⪡i Lan hay gần hơn l tới vng hạ lưu ch๢u thổ sng M K䪴ng m 7 thế kỷ đầu cng nguyപn thuộc vương quốc Ph Nam. C thể thấy hầu hết c鳡c tuyến đường biển đến Trung Hoa hay từ Trung Hoa đi qua Ấn Độ đều rẽ qua cc cảng biển Champa. Từ một đầu mối giao thng quan trọng, bờ biển Champa đᴣ sớm trở thnh một đầu mối giao thương, nơi trao đổi sản vật v sản phẩm với những thuyền bạn bࠨ qua lại. Champa hng mạnh nhất vo kho頠ng năm 800 đến năm 1000. Trong khoảng thời điểm đ, Người Chăm rất nổi tiếng trong việc bun b㴡n cc loại gia vị v tơ lụa với cᠡc nước như Trung Quốc, Nusantara ( Indonesia, Malaysia, brunei…ngy nay) v nước Abbasiah ở Baghdad (Bࠡt Đa- xứ 1001 đm).Vo khoảng năm 800, người Chăm được biết đến với tꠠi đi biển rất gỏi v những thương nhn tࢠi ba. Theo ng䠠Tan Sri Prof. Emeritus Dr. Ismail Hussein,chủ tịch hội nh văn Malaysia gọi tắt l (GAPENA) c࠳ ni. Vng biển m㹠 ngy nay được gọi l Biển Nam Trung Quốc thật sự trước kia được gọi lࠠ Biển Champa, n từng l một v㠹ng thương mại v vận chuyển quan trọng của người Chăm. Sự hng cường về thương mại v๠ vận chuyển của đế chế Champa nhanh chng được nổi tiếng v rất nhiều người biết đến kh㠴ng chỉ ở Nusantara m l toࠠn thể thế giới lc bấy giờ, dẫn đến vng biển n깠y được gọi với tn Biển Champa. Người Champa “c c곡i nhn về biển đng đắn, biết tham dự v캠 dấn thn tch cực v⭠o luồng thương mại quốc tế “, tận dụng những lợi thế đ để pht triển vương quốc của m㡬nh thnh một cường quốc trong khu vực. Hoạt động thương mại biển đ gࣳp phần quan trọng vo qu tr࡬nh tồn tại v pht triển của vương quốc Champa trong khoảng thời gian từ cuối thế kỷ X đến thế kỷ XV.Quan hệ thương mại của vương quốc Champa từ nửa cuối thếࡠkỉX đến thế kỉXV Trong suốt qu! trnh pht triển của m졬nh, vương triều Vijaya đ dy c㠴ng xy dựng cc mối quan hệ với c⡡c quốc gia vng hải đảo. Vương quốc Champa ngy c頠ng dự nhập mạnh mẽ vo sự pht triển chung của lịch sử khu vực. Những mối quan hệ được dࡠy cng xy dựng, một mặt nhằm củng cố vị thế của Champa đối với lịch sử khu vực,mặt kh䢡c tạo ra những tiền đề thuận lợi để Champa mở rộng thương mại v dự nhập ngy cࠠng mạnh mẽ hơn vo nền hải thương khu vực, nhằm b lấp cho những thiếu hụt của nền kinh tế trong nước.C๡c vua Champa rất c thức trong việc bu㽴n bn với người nước ngoi, tạo điều kiện lợi dụng vᠠ trọng dụng họ. Sau khi Quảng Đng bị ph hủy (758), việc l䡠m ăn với thương nhn người Hoa gặp kh khăn. Tr⳪n thực tế, từ 877 đến 951, Champa khng c quan hệ bang giao g䳬 với Trung Quốc v sự hỗn loạn cuối thời Đường. Trong thời gian đ, họ kịp thời mở của l쳠m ăn với thương nhn Hồi gio Arập đang ngang dọc khắp thế giới Đ⡴ng-Ty. Khi Quảng Đng được mở cửa lại dưới triều Hậu Chu (951-959) vⴠ sau đ l triều Tống (960 –1279), vua Đồng Đường liền x㠺c tiến lại mối quan hệ giữa hai nước thng qua những nh bu䠴n Hồi gio ở Panduranga. Người Hồi gio lᡠ những người quản l của khu bun b�n ở Panduranga. Những thương nhn Hồi gio n⡠y đ c những li㳪n hệ mật thiết với Vương triều Champa, được tiếp xc thường xuyn với vua Chăm vꪠ được vua Chăm trọng dụng. Những bằng chứng m P.Y.Manguin (1979) đ đưa ra cho thấy, trong những người thuộc đo࣠n sứ giả Champa sang Trung Quốc vo năm 951 v những năm sau đ࠳, c người mang tn bắt đầu bằng chữ Pu hay Bu biến 㪢m từ chữ Arập Abu. Năm 958, người đại diện chnh thức của vua Champa l người Hồi gi�o c tn l㪠 Abu Hasan (P’s Ho San ). ng đԣ thay mặt vua Chăm l Indravarman III (917-960) tặng hong đế Trung Hoa nước hoa hồng, cࠢy đn “ngọn lửa Hy Lạp “ v những vi蠪n đ qu. Năm 961, Abu Hasan trở lại Trung Hoa mang theo thư của vị vua mới lὠ Java Indravarman I, km theo những tặng phẩm được liệt k ra như gỗ trầm, ng誠 voi, vải lụa... v đặc biệt c 20 hũ Arập. Tất cả những tặng phẩm tr೪n c những thứ l của Champa, nhưng nhiều tặng phẩm như “nước hoa hồng“, ”đ㠨n Hy Lạp “ l hng của Arập thࠬ chắc chắn l sản phẩm thương mại được cc thương nhࡢn Hồi gio Arập đem đến trao đổi ở cc cảng Chăm. Đᡳ đều l những sản phẩm thương mại c được từ cೡc thương cảng của Champa .Về những mặt hng bun bഡn xuất khẩu của Champa trong thời kỳ ny, chng ta cຳ thể tham khảo cc loại hng hᠳa đ được trao đổi v mua b㠡n tại cảng -thị Hội An v cc cảng–thị khࡡc ở miền Trung như Thanh H (Thừa Thin- Huế ), Nước Mặn, Thị Nại (Bબnh Định )... trong cc thế kỷ XVII-XVIII; v sự phồn vinh của cᬡc cảng–thị ny đương thời c thể được xem như sự tೡi sinh của cc cảng - thị Champa vo những thế kỷ trước đᠳ. Về cc loại sản vật ở miền Trung Việt Nam vo thế kỷ XVI cᠳ thể tham khảo trong ChԢu Cận Lục : “... ng voi, sừng t, trầm hương, bạch ngọc hương, t઴ nhủ hương, biện hương, thổ cẩm trắng, thổ cẩm xanh, da tru, nhựa thng, sừng trⴢu, da hươu, nhung nai, da hươu ci, lng đuᴴi chim cng. Lng đu䴴i chim trĩ, hồ tiu, mật ong, sp vꡠng, dy my ...” .Những loại sản vật n⢠y, m phần lớn đều l lࠢm sản nn c thể được xem l고 những đặc sản của Champa vo những thế kỷ trước đ, được thu nhập bởi cư dೢn miền ngược rồi đem trao đổi với cư dn miền xui. Điều đⴳ cho thấy mối lin hệ kh chặt chẽ giữa cꡡc vương triều Champa với cc tộc người miền ni mẠ sợi dy lin kết c⪳ lẽ l những dng s಴ng chảy từ thượng nguồn ra biển rất phổ biến ở miền Trung Việt Nam. Việc giữ mối lin hệ bền chặt v lꠢu di giữa cc vương triều Champa với cࡡc tộc người miền ni đảm bảo cho vương quốc Champa c thể duy tr곬 được một sự cn bằng tương đối trong việc pht triển kinh tế, giữa kinh tế biển, kinh tế n⡴ng nghiệp v kinh tế lm nghiệp. Điều nࢠy cn c ⳽ nghĩa hơn nữa khi chng c thể đảm bảo những sản phẩm thương mại cho vương quốc Champa, để Champa c곳 thể duy tr những mối quan hệ thương mại, bun b촡n với cc quốc gia trong khu vực.Cc nhᡠ nghin cứu đ giải th꣭ch hệ thống chnh trị - kinh tế của vương quốc Champa theo một m h�nh được gọi “hệ thống trao đổi ven sng“. Theo m h䴬nh ny, ”hệ thống trao đổi ven sng“, cള một vng duyn hải để l骠m cơ sở cho một trung tm thương mại, thường tọa lạc ở một cửa sng. Đⴢy cũng l trung tm giao dịch hải thương quốc tế vࢠ l điểm kết nối giữa cc của sࡴng khc của cc v᡹ng ln cận. Cũng c những trung tⳢm thượng nguồn, đ l những điểm tập trung ban đầu của c㠡c nguồn hng c nguồn gốc từ những nơi ở xa s೴ng nước. Những nguồn hng ny được sản xuất ở cࠡc vng m c頡c dn cư sống trong cc bản l⡠ng ở miền thượng du hoặc thượng nguồn khng họp chợ. Sau đ nguồn h䳠ng ny được tập kết về cc trung tࡢm ở ven biển.Mỗi Mandala c ring một hệ thống trao đổi ven s㪴ng như vậy.Bin nin sử Trung Quốc từ thời kỳ Bắc Tống (960-1127) đꪣ chỉ ra rằng vo cuối thế kỷ X đ h࣬nh thnh những tuyến đường biển nối liền những địa điểm cư tr vູng biển ở quần đảo Phi-lip-pin, bờ biển Bắc của Đảo Borneo v Champa. Tống sử cho biết rằng vo năm 977, nhࠠ cầm quyền Brunei đ gửi qu biếu đến đế chế Trung Hoa v㠠 sứ giả của phi đon thᠴng bo với triều đnh của đế chế rằng May-i (đảo Midoro) cᬡch Borneo một khoảng 30 ngy đi thuyền. Năm 1003, phi đoࡠn được ghi lại sớm nhất mang qu biếu của Phi-lip-pin đi đến Trung Quốc từ Butuan. Tống sử m tả chഭnh thể ny ở đng bắc Mindanao như lഠ “một đất nước nhỏ trong biển ở pha Đng của Champa, xa hơn May-i, c� quan hệ thường xuyn với Champa nhưng rất hiếm khi với Trung Quốc. Nhiều thế kỷ sau, hng h꠳a thương mại được chuyn chở từ miền Trung Việt Nam dọc theo tuyến pha Bắc của Borneo, như được chứng minh bởi lꭴ hng trn con tઠu Pandanan, ở pha Ty Nam Phi-lip-pin.Ch�ng ta khng tm ra được những bằng chứng về mối quan hệ trực tiếp giữa Phi-lip-pin v䬠 Trung Quốc, t ra cho đến đầu nh Minh. Nhưng với Champa th� thường xuyn v khꠡ độc đo. Dường như Champa đ đᣳng vai tr độc quyền trong quan hệ với Phi-lip-pin một thời gian di (từ trước thế kỷ X đến XIII ). Do đ⠳, thương mại v cống nạp của Phi-lip-pin đến được Trung Quốc l th࠴ng qua Champa. ”Con đường của đồ gốm thương mại Quảng Đng c lẽ từ Trung Quốc tới Champa v䳠 rồi tới Butuan”. Champa đng vai tr trung gian l㲠 trạm trung chuyển đồ gốm giữa Trung Quốc với những miền định cư ở ra pha Đ쭴ng của biển Nam Trung Quốc như Ma-i, đảo Borneo v BuTuan. William Scott cũng đ đưa ra những cứ liệu lịch sử để minh chứng cho nhận xࣩt của Peter Burns v Roxanna Brown, trn cơ sở những ghi ch઩p của Tống Sử: “Đon triều cống đầu tin đến Trung Quốc dường như đi từ Buutan ngઠy 17-3-1001”. Năm 1007, Butuan thỉnh cầu với Hong đế Trung Hoa để được nhận một vị tr tương tự như Champa, nhưng lời thỉnh cầu bị từ chối với l୽ do l Butuan ở dưới trướng Champa. Chỉ vo khoảng thế kỷ XIII thࠬ con đường lin hệ trực tiếp LuZon v Fujian mới trở n꠪n phổ biến, trước đ tất cả cc việc bu㡴n bn với Trung Quốc đều đi bằng con đường của Champa. Nhiều khả năng, những con thuyền chạy trn v᪹ng biển Butuan-Champa l thuyền của Champa, bởi trong thời kỳ ny nghề đ࠳ng thuyền v đi biển của Champa đ rất ph࣡t triển v thủy thủ Champa l những người dࠠy dạn kinh nghiệm. Chămpa đ lợi dụng vị tr trung gian của m㭬nh giữa Phi-lip-pin v Trung Hoa để xc tiến những hoạt động thương mại.Biển Champa cຳ thể được xem l “sn chơi” của cࢡc tộc người Malayo Polynsien. Dấu vết của sự kiện ny vẫn được t頬m thấy ở những vng đất đai m ngay nay người M頣 Lai vẫn đang nấm quyền sở hữu, cụ thể l tiểu bang Kelantan của Malaysia. Sự nổi tiếng về th࠴ng thương qua lại giữa Champa v Malaysia lc bấy giờ mạnh đến nổi khiến vູng đất ny (bang Kelantan) được gọi l “ nơi dừng chࠢn của Chepa”. “ Chepa” ở đy l Champa ph⠡t m theo giọng địa phương của người Kelantan-Pattani. C lẽ ch⳺ng ta hy nn trả lịch sử về cho lịch sử. V㪠 những đứa con Melayo-polynesian(cụ thể l sắc dn Chăm) Vua Trࢠ Hoa Bồ Đ (1342-1360) ng thuộc vương triều thứ 12,Triều đại thứ 9,đꔳng đ ở thnh Vijaya(Đồ b䠠n,bnh định).ng chủ trương x씢y dựng kinh tế, ha hon với đại việt v⣠ khmer. Vương quốc ng trị v trải d䬠i từ dy hong li㠪n sơn pha bắc ,nam gip đến Đồng nai ng�y nay.Đng gip biển cham pa(biển đ䡴ng), ty gip t⡢y lo.Kinh tế pht triển dựa vࡠo nguồn đnh bắt thủy sản,nền nng nghiệp trồng lᴺa nước( giống la chim:ngắn ngꪠy, chịu hạn,trồng 2 vụ/1 năm nổi tiếng đng nam ,)sản suất gốm sứ sa huỳnh,đi䡪u khắc,cng nghiệp sx đồng, đồng thau pht triển rực rỡ,đội t䡠u thuyền hng mạnh,quản l một v魹ng biển chăm pa(biển đng)rộng lớn 3.500.000km2, cung cấp hng h䠳a cho một vng rng lớn Đ鴴ng ,ấn độ dương v ba tư,nổi tiếng với trầm hương, ngᠠ voi,hồ tiu, thổ cẫm, yến so, đồ mồi vꠠ ngọc trai Xuất khẩu.Đội tượng binh hằng ngn voi trận thiện chiến đnh lui cࡡc cuộc xm lược của khmer v đại việt x⠢m lấn bờ ci(Majumdar 1985: III, 4-8; 21-26).Cũng như phần lớn cc quốc gia Đ塴ng Nam khac trong lịch sử, Champa đ# chủ động dự nhập mạnh mẽ vo hệ thống thương mại khu vực để b lấp những thiếu hụt của nền kinh tế nước m๬nh, biến tiềm năng kinh tế bn ngoi thꠠnh bộ phận kinh tế quan trọng của mnh. C thể thấy rằng Champa c쳳 những mặt h ng c gi trị, đ㡡p ứng được nhu cầu của cc thị trườngTrung Quốc vᠠ Ty . Champa với c⁡c thế mạnh của mnh về vị tr địa l쭽,đội tu thuyền hng hậu, cũng như những mặt h๠ng thương mại c gi trị, kh㡴ng những đ trở thnh một trạm trung chuyển h㠠ng ha (Entrept)cho c㴡c thị trường lớn trn thế giới, m c꠲n l nguồn cung cấp hng h࠳a quan trọng cho nền thương mại khu vực v thế giới.Hoạt động thương mại thực sự trở thnh một thế mạnh vࠠ l nền tảng cho ton bộ nền kinh tế Champa.ࠠMột nguồn hng b mật mୠ người Champa thu mua từ Butuan (Phi-lip-pin) suốt nhiều thế kỷ m cc thương nhࡢn Trung Hoa khng hề hay biết. Vương quốc Champa đ c䣳 thể giấu Trung Quốc vị tr chnh x�c của Butuan. Champa muốn giữ b mật v đ�y l nơi sản xuất vng c࠳ quy m lớn v rất quan trọng. Những cuộc khai quật ở Butuan đưa ra được những bằng chứng về việc sản xuất v䠠ng trn quy m lớn, cả v괠ng thường v vng thau, đࠣ cho php chng ta thấy Champa l麠 một nguồn vng b mật mୠ Trung Quốc khng biết. Những mối lin hệ v䪠 quan hệ thương mại giữa Champa v Butuan chắc chắn đ cࣳ trước t nhất l từ thế kỷ X.Với việc khai th�c tối đa những nguồn lợi vốn l thế mạnh của mnh, cହng với việc dự nhập mạnh mẽ vo luồng thương mại khu vực v quốc tế, Champa trong một thời gian dࠠi trở thnh một cường quốc thương mại trong khu vực, đng vai trೲ l một trung tm liࢪn vng – trung tm thu gom v颠 phn phối hng h⠳a với chức năng trung chuyển giữa trung tm lin thế giới với c⪡c vng.Từ đ頢y, chng ta thấy một phần no cꠢu hỏi trong lịch sử champa: v sao champa lại c v쳠ng nhiều, trong khi đất nước họ khng c mỏ khai th䳡c vng.Mật độ phn bố vࢠ quy m cc di t䡭ch thp champa cho biết đ l᳠ những khu vực tụ cư đng đc v亠 lu đời, một x hội sức c⣳ nền sản xuất kh pht triển vᡠ do đ, vo giai đoạn cuối của nền văn h㠳a ny c thể đೣ hnh thnh một h젬nh thi “nh nước sơ khai” kiểu liᠪn minh bộ lạc. Cng trn địa b骠n m sau ny hࠬnh thnh nh nước Lࠢm Ấp – vương quốc Champa, mối quan hệ giữa văn ha Sa Huỳnh v văn h㠳a Champa được nhiều nh nghin cứu quan tઢm.Những năm gần đy, nhiều cuộc khai quật khảo cổ học đ được tiến h⣠nh nhằm tm hiểu mối quan hệ ny. Địa b젠n quan trọng l tỉnh Quảng Nam v đଢy được xem l trung tm của văn hࢳa Sa Huỳnh v văn ha Champa. Trong nhiều di t೭ch cc nh khảo cổ đᠣ tm thấy những mảnh gốm vừa mang đặc điểm của gốm Sa Huỳnh v cả đặc điểm gốm Champa. Đ젢y l nguồn tư liệu quan trọng để chứng minh con đường pht triển từ văn hࡳa Sa Huỳnh ln văn ha Champa. B곪n cạnh đ cc nh㡠 nghin cứu cũng chỉ ra từ thư tịch cổ một số “yếu tố Sa Huỳnh” trong x hội v꣠ văn ha Chaqmpa. Từ khng gian v㴠 thời gian, trn cơ sở những tư liệu khảo cổ học, đến nay c thể cho rằng nh고 nước Champa l sự tiếp nối văn ha Sa Huỳnh, được h೬nh thnh trn cốt lવi văn ha Sa Huỳnh dưới ảnh hưởng của những yếu tố văn ha Trung Hoa , Ấn Độ, Trung Đ㳴ng.Phn bố trn dải đất miền Trung Việt Nam nhưng trung t⪢m của văn ha Sa Huỳnh l khu vực Quảng Nam – Quảng Ng㠣i, cn khu vực Nam Trung Bộ, từ Ph Y⺪n đến Bnh Thuận những di tch v쭠 di vật thời tiền – sơ sử chỉ được pht hiện v nghiᠪn cứu từ sau năm 1975. Cho đến nay số lượng di tch ở khu vực ny kh�ng nhiều v c thể nೳi, tnh chất v diện mạo của “văn h�a Sa Huỳnh” ở đy c phần khⳡc biệt so với vng trung tm, kể cả giai đoạn nối tiếp từ văn h颳a Sa Huỳnh sang văn ha Champa. Văn ha khảo cổ ở đ㳢y c những nt độc lập nhất định so với v㩹ng trung tm của văn ha Sa Huỳnh. Ngay từ giai đoạn đồ đồng ở khu vực Khⳡnh Ha đ ph⣢n lập được một văn ha khảo cổ l “văn h㠳a Xm Cồn”.Theo cng tr㴬nh Văn ha Xm Cồn với tiền sử v㳠 sơ sử Khnh Ha thᲬ văn ha Xm Cồn l㳠 một văn ha khc Sa Huỳnh v㡠 sớm hơn “Sa Huỳnh cổ điển”. Xm Cồn l một văn h㠳a c nin đại sớm nhất thuộc thời đại kim kh㪭 ở Khnh Ha nᲳi ring v miền Trung Việt Nam n꠳i chung, mặc d chưa xuất hiện di vật bằng kim loại nhưng dựa vo sự tiến bộ của đồ gốm cũng như trong bối cảnh đồng đại của khu vực, văn h頳a Xm Cồn c thể được xem l㳠 mở đầu cho thời đại kim kh khu vực miền Trung. Tại tất cả cc di t�ch thuộc văn ha ny ho㠠n ton vắng mặt những di vật v sắc thࠡi văn ha đặc trưng của Sa Huỳnh như chum, v lớn, vũ kh㲭 cng cụ bằng sắt, khuyn tai hai đầu th䪺 v khuyn tai ba mấu… Đến giai đoạn muộn sơ kỳ thời đại Đồ Sắt, ở một số di tભch mộ v ở Nam Trung bộ như Ha DiⲪm (Cam Ranh, Khnh Ha), HᲲn Đỏ, Bu He (Bಬnh Thuận) c nhiều yếu tố khc biệt mộ chum v㡲 Sa Huỳnh điển hnh v thậm ch젭 cn c những yếu tố gần gũi với văn hⳳa Đồng Nai ở miền Đng Nam bộ như hnh d䬡ng chum, v mai tng, hiện tượng di cốt v⡠ than tro hiện hữu trong chum, v tng…Như vậy, văn h⡳a Sa Huỳnh với giai đoạn đỉnh cao l “Sa Huỳnh cổ điển” vo sơ kỳ đồ sắt cần được hiểu lࠠ kết quả hội tụ sự pht triển của từng khu vực trong cc giai đoạn thuộc thời Đồng thau trước đᡳ (khoảng 1.500 – 500 trước cng nguyn), cho đến nay biết được l䪠 ở Quảng Nam c Bu Tr㠡m, Quảng Ngi c Long Thạnh, B㳬nh Chu, C lao R⹩, đảo L Sơn, Bnh Định c� Bu Đỏ, Ph Yສn c G Ốc, G㲲 Bộng Dầu, Khnh Ha cᲳ Xm Cồn, Bch Đầm, H㭲n Tre, Ninh Thuận c Hn Đỏ, B㲬nh Thuận c Bu H㠲e, đảo Ph Qu… Ngo꽠i ra những pht hiện khảo cổ học ở Ty Nguyᢪn gần đy cũng gp phần chứng minh cho sự phⳡt triển “văn ha đa tuyến” ở khu vực miền Trung: văn ha Biển Hồ (Gia Lai), Lung Leng (Kon Tum), những di t㳭ch ở Đăk Lắk, Đăk Nng… đều thể hiện những đặc trưng ring biệt đồng thời vẫn c䪳 &ldq
0 Rating 309 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On July 1, 2016
 Chính quyền cho rằng cái tên người dân muốn đặt cho con mình là tên nước ngoài nên từ chối làm thủ tục đặt tên cho bé. Trong khi đó, bố mẹ đứa bé khẳng định đó không phải là tên nước ngoài mà là tên của người Chăm. Mâu thuẫn trên cộng đồng người Chăm ở Ninh Thuận bức xúc vì cảm thấy quyền công dân của mình không được chính quyền tôn trọng. Tờ khai đăng ký khai sinh cho con của anh Lưu Trường Vinh Đó là trường hợp của gia đình anh Lưu Trường Vinh (28 tuổi, người Chăm), cư ngụ ở xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Tên tiếng Chăm của anh Vinh là Jabraok Hamutanran. Ngày 27-6-2016, anh Vinh mang hồ sơ đến trụ sở UBND xã Phước Hữu làm thủ tục đặt tên, đăng ký khai sinh cho đứa con của mình. Anh và gia đình muốn đặt tên con là Lưu Haniim nhưng đại diện chính quyền từ chối làm thủ tục vì lý do “người Việt Nam không được đặt tên nước ngoài”. Anh Vinh thắc mắc về quy định này và muốn cán bộ trích dẫn quy định của pháp luật nói về lý do vị cán bộ vừa trình bày nhưng không được đáp ứng. Sau đó, anh cố giải thích với cán bộ rằng Lưu Haniim không phải là tên nước ngoài mà là tên theo tiếng gọi của người Chăm. Hơn nữa, Chăm là một trong 54 dân tộc anh em của đất nước, được pháp luật công nhận ngôn ngữ và chữ viết riêng. Mặc dù vậy, cán bộ xã vẫn không đồng ý làm thủ tục vì cho rằng đó là tên gọi không thuần Việt. Một trường hợp đặt tên con theo tiếng Chăm khác của người dân ở  phường Phước Hải, thành phố Phan Rang được chính quyền công nhận Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27-12-2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch không đưa ra quy định cụ thể nào về vấn đề đặt tên cho con trong trường hợp đăng ký khai sinh trong nước. Khoản 4, điều 50 nghị định 158/2005 quy định về việc đặt tên có yếu tố nước ngoài như sau: “Tên của trẻ em là tên Việt Nam hoặc tên nước ngoài theo sự lựa chọn của cha mẹ”.  Tiếp đó, Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 2-6-2008 Hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP như sau: - Khi đăng ký khai sinh, họ và quê quán của con được xác định theo họ và quê quán của người cha hoặc họ và quê quán của người mẹ theo tập quán hoặc theo thỏa thuận của cha, mẹ. -Trong trường hợp đăng ký khai sinh cho con ngoài giá thú, nếu không có quyết định công nhận việc nhận cha cho con, thì họ và quê quán của con được xác định theo họ và quê quán của người mẹ. - Nếu cha, mẹ chọn quốc tịch Việt Nam cho con, thì tên của trẻ em là tên Việt Nam (Ví dụ: Đỗ Nhật Thành) hoặc tên ghép giữa tên Việt Nam và tên nước ngoài (Ví dụ: Đỗ Nhật Randy Thành) theo sự lựa chọn của cha, mẹ. Những quy định trên cho thấy pháp luật nước ta chưa có quy định cụ thể nào về giới hạn độ dài, yếu tố dân tộc, vùng miền hoặc tên nước ngoài của đứa trẻ. Vì vậy, khi thực hiện trách nhiệm đi đăng ký khai sinh, việc đặt tên cho con như thế nào chủ yếu phụ thuộc vào sự lựa chọn của cha, mẹ và theo tập quán của một số địa phương. KHÁNH HÒA (Tin8, Ảnh: nhân vật cung cấp)  theo http://tin8.co/
0 Rating 309 views 0 likes 0 Comments
Read more
Ngoạn mục 40 bức ảnh pháo hoa rực rỡ Hồi còn bé, cứ đến Tết, tôi lại háo hức leo lên nóc nhà ngồi đợi xem pháo hoa rực rỡ ngày 30 Tết, trầm trồ ngắm những bông hoa rực lửa bùng nổ trên bầu trời đêm. Ngày nay khi đã lớn, tôi không còn háo hức leo lên nóc nhà ngắm pháo bông vào những dịp Tết nữa, không phải vì pháo bông không còn đẹp nữa mà chẳng qua tôi không còn thời gian rãnh rỗi để ngồi đợi chờ và ngắm từng chùm pháo bông đủ màu sắc bay vút lên trời cao và nở hoa rực rỡ. Mới đó lại một mùa Xuân nữa sắp đến, mọi người lại đang hân hoan chuẩn bị đón giao thừa, giới trẻ đang háo hức xúng xính đi sắm đồ tết mới, và trẻ con thì nôn nao đợi đêm giao thừa để ngắm pháo bông và nhận những phong lì xì đỏ mừng tuổi, hưởng ứng cho những ngày Tết sắp đến hãy cùng tôi ngắm lại 40 bức ảnh tuyệt vời của pháo hoa trên thế giới, để cùng nhau ôn lại những kỷ niệm lung linh sắc màu của những đêm không ngủ ngồi ngắm pháo hoa đêm giao thừa.                                                                   
0 Rating 306 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 16, 2017
(PLO)- 21 giờ tối qua (15-1) trên mạng xã hội lan truyền một clip. Trong đó, một nữ sinh to cao đánh đập dã man một em gái nhỏ con bằng cách đá vào bụng, đạp vào mặt, đè xuống đất và dùng giày giậm liên tục lên mặt. (Ảnh cắt từ clip)  Em gái bị đánh liên tục xin tha và hứa sẽ không dám mách thầy. Nữ sinh đánh bạn nói: "Tao đ. sợ thầy đâu, tao đánh rồi tao nghỉ học" nhưng vẫn đe dọa: "Nếu mách thầy thì lên trường ăn một dao". Các bình luận cho biết nữ sinh đánh bạn là học sinh của Trường THCS Huỳnh Phước (xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, Ninh Thuận). Trao đổi với Pháp Luật TP.HCM, cô Văn Hồng Điệp, Phó Hiệu trưởng Trường THCS Huỳnh Phước, cho biết ngay trong sáng nay nhà trường đã nhận được thông tin và đã xác minh bước đầu. Theo đó, nạn nhân là một nữ sinh tên H., học lớp 8 của trường, nhà ở thôn Hữu Đức, còn nữ sinh đánh bạn tên Q., ở Ma Ram, cùng xã Phước Hữu. Cô Điệp cho biết sáng nay hiệu trưởng nhà trường đang làm việc với cơ quan công an để làm rõ và xử lý nghiêm trường hợp đánh bạn dã man này.  NHẬT HÒA  theo po.vn Nữ sinh Chăm bị bạn đánh dã man ở ninh thuận ngày 15-1-2017  và bài bình luận ở dưới đây.    
0 Rating 305 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 4, 2014
Nguồn: http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/Vietnamese-Champa-Lady-Becomes-First-Canadian-House-Delegate--09162010181021.html?searchterm:utf8:ustring=champa Lớn lên từ vùng quê có nhiều nông trại, cô thiếu nữ Ève-Mary Thái Thị Lạc nói tiếng Pháp giọng Québec như cha mẹ nuôi của mình. Cô học giỏi, thạo công việc đồng áng, chăn nuôi, lại thích tham gia  sinh hoạt với những người đồng trang lứa bản xứ, thích dấn thân vào những công tác xã hội. Tốt nghiệp đại học với bằng cử nhân về ngành tội phạm học, rồi với kiến thức chuyên môn về Luật Di Trú và quan hệ giữa các sắc tộc thiểu số, Ève-Mary Thái Thị Lạc bắt đầu dấn thân vào các hoạt động chính trị. Năm 2007, lần đầu tiên một phụ nữ Canada có nguồn gốc Việt Nam với giòng máu Chàm trong huyết quản, đắc cử dân biểu của Bloc Quebecois, một đảng đối lập trong hạ viện Canada. Nhưng có lẽ người Việt khắp nơi biết đến nữ dân biểu Thái Thị Lạc, thành viên Tiểu Ban Nhân Quyền thuộc Ủy Ban Đối Ngoại Và Phát Triển Quốc Tế trong quốc hội Canada, khi bà cùng đi Việt Nam với dân biểu Claude Guimond và hai phụ tá của ông hồi tháng Bảy vừa qua, nhằm tìm hiểu về thực trạng nhân quyền ở trong nước. Không may phái đoàn đã bị nhà cầm quyền Việt Nam ngăn trở không cho gặp một số người bất đồng chính kiến trong khối 8406 mà họ nghe nói đến. Mang giòng máu Việt  Trước khi đi Việt Nam, nữ dân biểu Ève-Mary Thái Thị Lạc đã có cuộc gặp với cộng đồng người Canada gốc Việt tại Montréal để nghe ý kiến của mọi người.    Mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay giới  thiệu cùng quí vị bà  Eve Mary Thái Thị Lạc, nữ dân biểu Canada người Việt gốc Chàm, từng khẳng định với mình và với mọi người rằng dù có thế nào dù ở phương trời nào thì giòng máu Việt vẫn tuôn chảy trong tâm hồn của một người lớn lên và trưởng thành ở miền quê Canada: "Kể từ lúc về Saint Hyacynthe, Québec, tôi lớn lên trong vùng nông nghiệp đó, tôi biết làm công việc đồng áng trong nông trại của cha mẹ, vậy tôi là một cô gái quê chứ còn gì nữa, đó là bản chất của tôi mà." Năm mười bảy tuổi, Thái Thị Lạc là thành viên hội đồng quản trị và thiện nguyện ở vùng Acton, Quebec. Năm 22 tuổi, cô bắt đầu làm quen với môi trường chính trị, đến với đảng Bloc Quebecois để rồi một năm sau trở thành vận động viên tài chính cho đảng này ngay khu vực Saint Hyacinthe-Bagot mà Bloc Quebecois có nhiều ảnh hưởng. Năm 2007 Ève-Mary Thái Thị Lạc trở thành dân biểu hạ viện. Điều gì khiến người phụ nữ Canada mang giòng máu Việt gốc Chàm thành công trên chính trường Québec vốn  chưa có phụ nữ sắc tộc Á Châu nào được bầu vào hạ viện trước nay? "Niềm đam mê. Tôi nghĩ quan trọng nhất để một đại diện dân cử có thể thành công là niềm đam mê, rồi thì cái ý muốn phục vụ cử tri mà mình đại diện chứ không phải phục vụ cho cá nhân mình, cộng thêm chút hy sinh và niềm hy vọng vào kết quả sau cùng mình sẽ đạt được. Hình như lúc nào cũng cần sự hăng say và niềm đam mê trong lúc cố đồng hành cùng với đồng bào của mình. Chắc cái trở ngại lớn nhất của tôi là rất dở tiếng Anh, dù như tôi có thể nghe và hiểu nhưng nói thì hơi khó cho tôi đấy. Thành ra tôi cứ mặc cảm về khả năng tiếng Anh kém cỏi của mình. Bất kể những khó khăn lúc ban đầu, những người Việt Nam được Canada đón nhận là những con người chăm chỉ, ham làm việc. Tôi muốn nói rằng người Việt Nam đi tới đâu thì không chỉ làm giàu cho xứ sở đó về mặt vật chất mà còn mang cái văn hóa và cuộc sống của mình để đóng góp vào cuộc sống nơi xứ người. Nói một cách khác, người Việt Nam của chúng tôi làm giàu thêm nền văn hóa của những dân tộc mà họ được định cư ở đó." Được hỏi sống tại Saint Hyacinthe-Bagot từ lúc hai tuổi, nói tiếng Pháp giọng Québec, học trường bản xứ từ nhỏ đến lớn, vậy bà nghĩ mình là Canadienne hay người Việt Nam. Dân biểu Ève-Mary Thái Thị Lạc khẳng định: "Tôi là dân Quebec gốc Việt Nam, nhưng tôi hãnh diện mà nói rằng tôi là người gốc Việt từ trong máu. Tôi không bao giờ dám quên nguồn cội của mình. Với tôi tiếng Việt là một ngôn ngữ đẹp, chỉ tiếc là tôi cũng dở tiếng Việt lắm nhưng không hề gì, tôi hứa là tôi sẽ học.    Tôi là dân Quebec gốc Việt Nam, nhưng tôi hãnh diện mà nói rằng tôi là người gốc Việt từ trong máu. Tôi không bao giờ dám quên nguồn cội của mình. Với tôi tiếng Việt là một ngôn ngữ đẹp. Dân biểu Thái Thị Lạc     Nhiều người khi gặp tôi đã nhận xét rằng tánh tình của tôi có vẻ thiên nhiều về người Việt Nam lắm. Tôi là người sống có trước có sau, tôi chăm chỉ làm việc, tôi biết tôn trọng những giá trị và qui luật đã làm nên cuộc sống tôi hiện tại. Hơn thế nữa, phải nói làm sao nhỉ, tôi lại hơi tin dị đoan nữa đấy. Người dân Quebec không có tin dị đoan như vậy đâu. Còn tôi ấy à, hình như tôi vẫn còn rất là Việt Nam khi chú tâm chọn lựa ngày lành tháng tốt cho những việc quan trọng. Tôi tôn kính tổ tiên, thích ăn chuối, thích ăn cơm, tôi chọn lựa ngày lành tháng tốt để làm đám cưới. Có kiêng có giữ có cữ có lành, đúng không? Dù ảnh hưởng bởi nền văn hóa của Québec, tôi vẫn là người Việt Nam với tất cả những đặc tính và phẩm giá của nó. Trong sâu thẳm của tâm hồn tôi là người Việt Nam."  Tự đánh giá mình là một phụ nữ hoạt động, yêu chuộng sự công bằng, không ngại đương đầu với thử thách, nữ dân biểu Ève-Mary Thái Thị Lạc từng hiện diện trong những buổi điều trần về Việt Nam tại quốc hội Canada, đòi hỏi chính phủ Việt Nam tôn trọng các quyền căn bản của người dân, yêu cầu trả tự do cho những tù nhân chính trị còn bị giam giữ trong nước.  Bà cũng từng lên tiếng ủng hộ Ngày Việt Nam , do Liên Hội Người Việt Canada tổ chức tại quốc hội tháng Tư năm nay. Trong chuyến đi Việt Nam hôm tháng Bảy, phái đoàn dân biểu Canada trong đó có bà Thái Thị Lạc, đã gặp hai linh mục Nguyễn Văn Lý và  Phan Văn Lợi tại Huế. Nhưng rồi phái đoàn bị ngăn cản không cho gặp hòa thượng Thích Quảng Độ, các linh mục giòng Chúa Cứu Thế ở Thái Hà, luật sư Lê Thị Công Nhân, và  thân nhân của những nhà đối kháng đang bị giam giữ như nhà văn Trần Khải Thanh Thủy, nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, ông Nguyễn Hoàng Hải tức blogger Điều Cày, nhà giáo Vũ Hùng, cô Phạm Thanh Nghiên ... Từ chuyến đi này, dân biểu Thái Thị Lạc sẽ cùng đồng viên Claude Guimond tường trình những điều mắt thấy tai nghe về hiện tình nhân quyền Việt Nam trước Ủy Ban Đối Ngoại Và Phát Triển Quốc Tế Canada. Đây không phải lần thứ nhất bà Thái  Thị Lạc đi Việt Nam. Năm 2008, lần đầu tiên người phụ nữ gốc Chàm này trở lại Qui Nhơn, Bình Định, nơi bà mở mắt chào đời: "Tôi muốn nói rằng người Việt Nam là một dân tộc thân thiện mà tôi hãnh diện được là một thành viên của dân tộc đó. Thế nhưng tôi lấy làm tiếc mà nói rằng người dân Việt Nam thiếu nhiều quyền lắm. Không như ở Canada này, người ta có thể làm bất cứ điều gì người ta muốn miễn là không phạm pháp, còn ở Việt Nam thì hoàn toàn khác. Đó là cái không may của người Việt ở trong nước, vào khi người Việt ở hải ngoại với đời sống tự do và dân chủ thì đã tiến rất xa và đã ý thức rõ ràng thế nào là tự do cũng như nhân quyền cho mình và cho người khác." Tranh đấu cho dân tộc Việt    Nữ dân biểu Thái Thị Lạc. Photo courtesy of parl.gc.ca Rồi từ chuyến đi Việt Nam lần thứ nhì, cùng với phái đoàn dân biểu hồi tháng Bảy, nữ dân biểu Eve Mary Thái Thị Lạc nhận xét:    "Là một thành  viên của Bloc Québecois ở Canada, được ăn được nói được tự do tranh đấu tại xứ này, tôi hiểu được rằng người dân Việt Nam không có được cái quyền đối lập, một quyền lợi chính đáng muôn thưở trong một đất nước có dân chủ. Tôi thật sự thất vọng, mặc dù tôi không muốn dùng chữ thất vọng này một chút nào, rằng quyền tự do tư tưởng và đối kháng hay đối lập với chính phủ hòan tòan bị cấm đoán ở Việt Nam.  Tại Việt Nam, chính phủ gần như thâu tóm hết quyền hành trong tay, người dân không được quyền đi bầu chọn cho mình một người đại diện xứng đáng, vậy lấy ai binh vực lấy ai tranh đấu cho họ một khi họ muốn yêu sách điều gì đối với cái chính phủ đang nắm quyền đó? Không như ở Canada này nói chung và đảng Bloc Quebecois nói riêng luôn đề cao chân lý và giá trị của dân chủ và sự tự quyết, những giá trị này không hiện hữu ở Việt Nam. Nếu có lời nào bày tỏ cùng những người trẻ Việt Nam ở ngoài này và ở trong nước, tôi muốn nói với các bạn trẻ rằng tôi, một phụ nữ thôn quê mang giòng máu Việt lai Chàm, mà còn được bầu vào quốc hội của một đất nước giàu có và văn minh, vậy thì bổn phận của các bạn trong một đất nước đã phải từng chiến đấu gian khổ cho đất nước của mình, khi có dịp các bạn phải thể hiện cái quyền tự do chính đáng của mình, nếu không có thì phải tranh đấu cho có cái quyền thiêng liêng ấy vì đó không chỉ lợi ích cho các bạn mà cho tất cả những người cùng thế hệ với các bạn và cho cả con cái của các bạn sau này."    ... tôi hiểu được rằng người dân Việt Nam không có được cái quyền đối lập, một quyền lợi chính đáng muôn thưở trong một đất nước có dân chủ. Tôi thật sự thất vọng rằng quyền tự do tư tưởng và đối kháng hay đối lập với chính phủ hoàn toàn bị cấm đoán ở Việt Nam.  Dân biểu Thái Thị Lạc     Đó là những lời bày tỏ của nữ dân biểu Việt gốc Chàm Ève-Mary Thái Thị Lạc, đại diện dân cử khu vực Saint Hyacinthe-Bagot thuộc tỉnh bang Québec, Canada. Quan điểm của cộng đồng người Việt ở Québec đối với bà Thái Thị Lạc ra sao? Ông Trương Sĩ Thực, cư ngụ tại Montréal, phát biểu: "Đây là một biểu tượng cho thấy người Việt Nam chúng ta ở bất cứ nơi nào cũng có khả năng tham gia vào chính trường với điều kiện là người có tài. Đây là niềm hân hạnh cho những người dân khác tới định cư ở Canada, nhất là đối với người Việt Nam chúng ta, giúp đỡ được cho cái nguyện vọng của người Việt Nam chúng ta tại Canada. Người ta cũng kỳ vọng là người dân biểu này có thể cách này cách khác can thiệp với chính quyền Việt Nam, làm sao để người trong nước có thể sống thoải mái và dân chủ hơn.   Cái biểu tượng thứ hai, Canada là một nước dân chủ, họ chấp nhận mọi sắc dân, không kỳ thị, không kèn cựa với một ai. Ngay như bà toàn quyền của Canada, tức vị đại diện cho nữ hoàng Anh ở Canada, cũng là một người Haiti tức một người gốc da đen." Người thứ hai, nhà văn Tiểu Thu, cũng ở Québec, nêu lên một điểm mà bà nói là có sự lấn cấn khi nữ dân biểu Thái Thị Lạc đứng trong Bloc Quebecois, trong khi một số nhiều người Việt lại nghiêng về đảng Tự Do là một đảng chính trị lớn của Canada:  "Phải nói một phụ nữ năng động tài giỏi mới có thể vào được cái địa vị cao như vậy. Chỉ có cái bà đứng trong Bloc Quebeccois, nhưng mà chúng tôi, những người di dân, lại đứng về phía đảng Tự Do, thành ra cũng có hơi lấn cấn. Bloc Quebecois chủ trương tách xứ Québec ra khỏi Canada, và cái Parti Liberal là một đảng chung của Canada này. Bình thường những người di dân như chúng tôi lúc nào cũng muốn mình là một công dân của Canada hơn là một công dân Québec, bởi Québec chỉ là một tỉnh bang của xứ Canada." Trong đôi ba lần trả lời báo chí tại Montréal, nữ dân biểu Thái Thị Lạc có nói bà không chủ trương chia rẽ hay quyết liệt tách rời Québec khỏi Canada, chỉ mong mỏi những giá trị và những sự khác biệt của Québec được công khai nhìn nhận trong Liên Bang Canada.   
0 Rating 303 views 0 likes 0 Comments
Read more
TẠI SAO CHÚNG TA HÉT LÊN KHI GIẬN DỮ?Một vị thánh dòng đạo Hinđu tới dòng sông Ganges để tắm thì nhìn thấy một nhóm các thành viên trong gia đình nọ đứng ở trên bờ. Họ đang hét lên với nhau trong sự giận dữ. Ông quay sang các môn đệ, mỉm cười và hỏi “Tại sao người ta lại hét lên khi tức giận như vậy?”Các đệ tử suy nghĩ một lúc và lát sau, một trong số họ trả lời “Chúng ta hét lên khi giận dữ vì khi ấy chúng ta mất bình tĩnh”.“Nhưng tại sao chúng ta lại nhất thiết phải hét lên hay to tiếng với người bên cạnh mình lúc đó? Chúng ta có thể nói với họ những lời lẽ nhẹ nhàng và từ tốn kia mà?”Các môn đệ đưa ra một số câu trả lời khác nhưng không ai có sự hài lòng về cách lý giải.Cuối cùng vị thánh giải thích “Khi mọi người đang giận nhau, trái tim của họ xa nhau rất nhiều. Để vượt qua khoảng cách ấy, họ phải hét lên hoặc phải nói to hơn để có thể nghe thấy tiếng của nhau. Sự giận dữ trở nên mạnh mẽ để bù đắp lại khoảng cách. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu hai hoặc tất cả mọi người yêu thương nhau? Họ không hét vào mặt nhau, không nói to. Họ trò chuyện một cách nhẹ nhàng bởi trái tim của họ đang rất gần…khoảng cách của họ không tồn tại hoặc rất nhỏ” - vị thánh tiếp tục “Khi mọi người yêu thương nhau nhiều hơn, có gì khác biệt? Họ không nói, họ chỉ thì thầm nhưng thấy được sự gần gũi thân thiện vô cùng. Cuối cùng, họ thậm chí cũng chẳng cần thì thầm nữa. Họ chỉ cần nhìn nhau, đó là tất cả.”Sau đó, ông nhìn các môn đệ và nói “Vì thế, khi tranh luận với ai, bạn đừng nên dùng những lời lẽ hay sự chỉ trích nặng nề, đừng để khoảng cách giữa mình và đối phương trở nên xa hơn bởi cho đến một lúc nào đó, nếu nó đi quá xa thì bạn sẽ chẳng bao giờ tìm thấy đường quay trở lại nữa”.
0 Rating 302 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On September 23, 2017
Hình: ngu?n Báo Bình Thu?n.   Có th? kh?ng ??nh không quá r?ng ng??i Ch?m b?n ??a là t?c ng??i c?a l? h?i ? vùng ??t Ninh - Bình Thu?n ngày nay. Vùng ??t này, còn có m?t tên g?i chung r?t n?i ti?ng trong s? Ch?m, ?ó là vùng ??t Panduranga. ?ây là m?t ti?u qu?c c?c nam c?a Liên bang V??ng qu?c Champa x?a. Theo tín ng??ng ?a th?n, có l?ch Sakavi riêng, ngôn ng? và tôn giáo riêng, t? xa x?a ng??i Ch?m ?ã bi?t ??nh h??ng, quy ho?ch và phát tri?n n?n v?n hóa v?n minh l? h?i cho dân t?c mình. Trong ??n v? th?i gian là n?m d?a vào l?ch Ch?m, th??ng thì kh?i ??ng n?m m?i c?a ng??i Ch?m là kho?ng th??ng tu?n tháng 4 d??ng l?ch. Nh? v?y, tính ??n th??ng tu?n tháng 9 d??ng l?ch n?m nay, l?ch Ch?m ch? còn vài ngày ít ?i n?a là b??c sang tháng 7. M?t tháng vô cùng ??c bi?t ??i v?i c?ng ??ng Champa. ?ó là tháng s? di?n ra l? h?i Kate - m?t l? h?i l?n nh?t trong h? th?ng l? h?i c?a ng??i Champa. ? ph?m vi bài vi?t ng?n này, t? cách ??t ??u ??, ng??i vi?t mu?n nói qua m?t chút v? cách g?i tên mùa trong n?m ? l? h?i Kate, cho chu?n xác theo Ch?m l?ch. B?i trong m?t th?i gian dài ?ã qua, hình nh? nhi?u ng??i có s? nh?m l?n tai h?i v? mùa. ??c bi?t là trong các sáng tác âm nh?c c?a tác gi? Ch?m và ngoài Ch?m. Kh?i ??u cho s? nh?m l?n mùa trong l? h?i Kate, không ai khác, chính là A M? Nhân, m?t ??a con tài hoa, m?t nh?c s? g?o c?i c?a c?ng ??ng ng??i Ch?m. Trong nhi?u ca khúc n?i ti?ng c?a nh?c s? A M? Nhân, m?i d?p l? h?i Kate tr? v?, ng??i Ch?m th??ng ???c nghe quen tai nh?ng ca t? ki?u nh? "Kate palei Ch?m ?ón chào mùa xuân v?", hay " t?ng h?i tr?ng Ginang r?n vang, hoa Tagalau g?i mùa xuân ??n",... Nên nh? cho r?ng l? h?i Kate rõ ràng không ph?i r?i vào mùa xuân trong n?m và hoa Tagalau thì báo hi?u mùa thu v?, thay vì "g?i mùa xuân v?" nh? l?i bài hát. S? nh?m l?n này là v?n ?? nh? hay l?n, ng??i vi?t xin ???c ?? c?ng ??ng có ý ki?n và phân tích minh ??nh nó. Riêng cá nhân ng??i vi?t ?ã t?ng ??t câu h?i cho ng??i nh?c s? này, cách ?ây kho?ng 3, 4 n?m t?i t? gia c?a ng??i vi?t, khi m?i ông v? hát giao l?u l? h?i Kate ? ??n Po Dam. Nh?c s? tr? l?i b?ng vài tràn c??i tr? r?t h?n nhiên ngh? s?. Kh?i ??u s? nh?m l?n mùa này, ?ã vô tình hay h?u ý kéo theo nhi?u nh?c s? ?àn em, nh?m theo. ? ?ây, ng??i vi?t xin t? nh? không nêu tên, vì s? th?t là nhi?u nh?c s? r?t h?n nhiên, tài hoa và có tâm t?t ??p v?i V?n hóa Ch?m. Nhà v?n Trà Vigia, ? Phan Rang nhi?u l?n lên ti?ng th? dài v? ca t? ?y. Nhà v?n h? Trà nói r?ng c?n có m?t ca khúc ?ính chính l?i, ??t Kate vào mùa thu cho chu?n m?c không gian và th?i gian. B?ng ?i th?i gian dài, g?n ?ây có m?t ca khúc b?ng d?ng thu hút nhi?u ngàn l??t ng??i xem trên Youtube, bài hát Kate Mùa Thu c?a tác gi? Trà Vigia, qua gi?ng hát ?m, ng?t và tr?m bu?n c?a ca s? Tr??ng Tu?n, ch? không sôi n?i, h?ng h?c sân kh?u nh? trong nh?c c?a nh?c s? A M? Nhân. Tóm l?i, ng??i vi?t ?ính chính r?ng l? h?i KATE DI?N RA VÀO MÙA THU theo Ch?m l?ch, và ngay c? có chi?u b?ng d??ng l?ch ch?ng n?a, thì tháng 10 ch?c ch?n c?ng không ph?i r?i ??ng mùa xuân nhé m?i ng??i.   ??ng Chuông T? Ngu?n: facebook.com
0 Rating 302 views 1 like 0 Comments
Read more