Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On January 20, 2013
Washington, USA ngy 20 thng 1 năm 2013, Ban Biࡪn Tập Champaka.info chỉ thật sự chỉ c bốn người thường xuyn viết b㪠i: Tiến sĩ Po Dharma, Karim( Lộ Trung Cn), Musa (Thnh C⠴ng Thỏa ) , v Thnh C࠴ng Vinh. Chỉ c bốn người cho mnh l㬠 đng, cn lại to겠n thể Cộng đồng Chăm l sai hay sao? Xin mọi người hảy ngưng tay đấu đ nhau ngay hࡴm nay. Ai cn tiếp tục viết bi n⠳i xấu người khc nữa, th chᬭnh kẻ đ, web site đ l㳠 người CỐ gݢy chia rẽ Cộng đồng Chăm. C! nhn ti, chỉ lⴠ một hạt ct trong sa mạc Champa, cầu xin cc linh hồn của Vong Quốc Champa, của Pᡴ Kongrai, của Porome, ..... hy ph hộ cho Cộng đồng Chăm của ch㹺ng ta được bnh an! Xin mọi người hảy dnh thời gian để truyền b젡: lịch sử của Vương Quốc Champa cho 90 triệu dn Việt Nam cng hiểu biết.⹠ Xin mời mọi người cng nghe: Chương trnh n鬳i chuyện về nguồn gốc v lịch sử của Vương quốc Champa của Đi EM Radio: ( www.emradio.org ) http://www.youtube.com/watch?v=uRCT8pSyQg8 Vࠠ xin mời mọi người cng xem playlist của: "Champa đ頲i quyền Dn Tộc Bản Địa " http://www.youtube.com/watch?v=OED1L1Z2Ttg&list=PL0kXM6fgiAvNn5ikOoCiDSNs7zIy0Jqbx&feature=mh_lolz Đoa karun ral. Linh Đặng Washington, USA
0 Rating 386 views 9 likes 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2013
Chó hú bu?i tr?a Tác gi?: qu?ng ??i gi?i Lúc nh? tôi thích ?i câu cá l?m ch? nh?t nào c?ng ?i .hôm ???c ngh? tôi xin ba ?i câu cá, ba tôi h?i :”mày ?i câu ? ?âu ?“ d? g?n nhà ông t? lát ák ba. “?! G?n ?ó thôi ??ng qua g?n cây mít” ,sao v?y ba? ”ng??i ta nói ?n c?p mít thì mày tính làm sao nh? ?ó c?m” con bi?t r?i! Lulu ?i thôi .su?t m?t bu?i sáng lèo phèo tr? ???c con cá nào.?ang b?c mình tr?t nh? ra m?y ??a b?n nói qua ch? cây mít có nhi?u con cá to l?m? , Th? là l?i c?i ??n ch? ?ó . cây mít kà lulu ch? ?ó câu mát ?ó ?i thui! ,tôi t? ngh? ...tr?i cây mít to th? này mà tr? có trái nào ,ch?c không có ai nói mình ?n c?p ?au nh? !,ng?i xu?ng câu,câu su?t c? bu?i tr?a mà tr? ???c con nào b?c,v?a câu v?a ch?i m?y th?ng b?n,” m?y th?ng này ch?i mình ?ây mà” ,m?t lát sau ??t nhiên lulu hú lên nó c? hú và nhìn lên cây mít ,?ang lúc b?c tôi héc lên mày im ?i lulu” nh? ai ?ó ?ang ti?n l?i g?n” ,nó lùi l?i g?n tôi và c? hú nh? v?y ,tôi c? nhìn v? phía tr??c tr? th?y gì c?,b?t ch?t có cái gì ?ó thoáng qua m?t l?n...l?n n?a, hình nh? là bóng c?a m?t ng??i ?àn bà ?ang bé ??a con thì ph?i? Bi?n m?t trong choát lát , tôi t? an ?i mình ch?c là ?o giác thui! ,lát sau nghe vân v?n ?âu ?ây ti?ng m?t ??a tr? khóc....?m ?m...! ,tôi ngh?:tr?i !tr?a n?ng th? này mà ai b?m con ?i bi?t n?a? bà m? c?t ti?ng ru con “con ?i ! m? không s? gì h?t m? ch? s? c?c chì ,v?i roi mây” . nghe xong tim tôi nh? mu?n r?t ra , b?ng d?ng gió th?i ngày càng m?nh ,làm cho tôi xù lông gà tôi b?t ??u th?y s? ,tôi l?y c?n câu ??nh v? nhà ,tr?i ?! c?n câu ?ang run ..run.. tôi nghi! là con cá nào ?ó dính zùi,tôi c? gi?t th?t m?nh nh?ng không ???c,càng gi?t m?nh thì nó c? kéo vào.....anh...h?..!,cái con nh? này ,mày làm gi?t mình tao mày...!,qua ?ây làm chi? ba kêu anh ?i ?n c?m kà...tao bi?t zùi! . nh? em h?i:” su?t bu?i tr?a ,mà không có con cá nào h?! i tr?i anh nhìn kìa móc câu dính vào cành cây kìa! N?y gi? ?ang kéo cái này ák h?n? v? thui anh ba ?ang ch? ?ó”,? thì v?, tr?i ngh? quê ghê .v? nhà không dám k? v?i ba , th? là ?n c?m xong tôi ch?y sang nhà ông ngo?i ch?i ,tôi ngh?: s?n ti?n k? luôn chuy?n bu?i tr?a nay, vì ông ngo?i là th?y cúng nên bi?t nhi?u chuy?n trong làng l?m ,nh?t là ba cái chuy?n l? h?i tr?a nay ,tôi k? cho ông nghe ,ông nói :”cháu g?p ma zùi ?ó” tr?i thi?t không ngo?i?” ?? ông k? cháu nghe cách ?ây m?y n?m thì nhà ông t? lát có ??a con gái, c? mà không m?t thì gi? g?n 33 tu?i r?i,tu?i tr? l? d?i mang b?u, b? ng??i yêu b? ,c? ngh? qu?n ,cây mít là n?i c? t? t? n?m n?m ?y ,t?t c? nh?ng gì cháu nghe và th?y là c? ??y.” nghe xong x?ng tóc gá ,ngh? ??n là rùn ...mình,à! Ngo?i ?i! cháu không hi?u sao lulu nó hú v?y? nó c?ng th?y h? ngo?i? ,lulu không nh?ng th?y mà còn th?y rõ h?n cháu n?a .cháu bi?t không loài chó là c?n v? trung thành nh?t c?a loài ng??i ,nó xua ?i nh?ng r?i ro,không may c?a loài ng??i, ??c bi?t loài chó th?y ng??i th? gi?i c?i âm thì nó báo cho loài ng??i ??ng th?i còn b?o v? ?? tránh ?i ?i?u không may ?ó .cháu bi?t không khi l?y máu con chó bôi lên m?t , t?i bu?i ?ám tan ng??i ch?m thì s? nhìn th?y m?i ho?t ??ng c?a th? gi?i c?i âm và truy?n này ngo?i ch? k? cháu nghe thôi ??ng b?t tr??c gì c?, vì ngo?i ?ã th?y nhi?u tr??ng h?p nh?ng ng??i mà làm nh? th? này không có k?t qu? t?t ??p gì c?:”không ch?t thì c?ng b? ?iên n?ng” v?y h? ngo?i? “?”. Thôi mây cho cháu ?êu s?i dây bùa không thì b? ‘c? b?t ?i bé con cho c? luôn r?i...haha...”ngo?i này z?n hoài ! Ch?ng ngày hôm sau ông ngo?i ?i cúng t?i cây mít ?? siu h?n ng??i ?àn bà ?ó . The end
0 Rating 879 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 9, 2014
1CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAYTác giả: Lựu Hoàng Điệp (Người dân tộc Chăm).Email: luuhoangdiep92@gmail.com2Chămpa hay Chiêm Thành là một vương quốc cổ ở miền trung Việt Nam. Chămpagồm 4 tiểu vương quốc, theo thứ tự từ bắc xuống nam là: Amaravati, Vijaya, Kautharavà Panduranga. Indrapura (đô thị sấm sét) là một đô thị thuộc xứ Amaravati, đây cũnglà kinh đô Chămpa từ năm 875 đến năm 982. Ở nơi đây từng tồn tại phật viện ĐồngDương lớn nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ.Năm 982, Indrapura bị tàn phá, người Chăm phải dời đô về phía nam. Kinh đô mới cótên là Vijaya, thuộc địa khu cùng tên Vijaya. Khathay là nhân vật sống trong thời kỳloạn lạc này.Về cuộc chiến tranh giữa Chămpa và Đại Cồ Việt năm 982. Đại Việt Sử Ký Toàn Thưcó chép lại như sau:“Vua thân đi đánh Chiêm Thành, thắng được. Trước đó vua sai Từ Mục, Ngô TửCanh sang sứ Chiêm Thành, bị người Chiêm bắt giữ. Vua giận, sai đóng chiến thuyềnsửa binh khí, tự làm tướng đi đánh, chém Bê Mi Thuế tại trận. Chiêm Thành thua to.Bắt sống được quân sĩ của chúng nhiều vô kể, cùng là kỹ nữ trong cung trăm người vàmột nhà sư người Thiên Trúc, lấy các đồ quý đem về, thu được vàng bạc của báu kểhàng vạn, san phẳng thành trì, phá hủy tông miếu, vừa một năm thì trở về kinh sư”.3CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAY (P1)Xưa kia, ở kinh đô Indrapura của vương quốc Chămpa cổ, có một đôi vợ chồng sinhsống bằng nghề buôn bán nhỏ. Cuộc sống của họ không thể nói là khá giả nhưng cũngkhông thiếu thốn. Hai vợ chồng chỉ sinh được một đứa con trai duy nhất, họ đặt tênđứa con ấy là Khathay, theo tiếng Chăm cổ lúc đó có nghĩa là "ánh sáng".18 năm sau, năm 979 sau công nguyên.Khathay bây giờ đã 18 tuổi. Cậu cùng với cha mẹ sống trong một gia đình yên ấm.Khathay nổi tiếng là người rất thông minh, cậu học rất nhanh và rất ham tìm hiểunhững thứ mới lạ. Cuộc sống yên ấm kéo dài không lâu thì biến cố xảy đến.Năm đó, vua Chămpa là Parameshvaravarman cử binh sang đánh nước Đại Cồ Việt.Khathay đã trưởng thành nên được triều đình huy động làm binh sĩ. Cậu phải vàodoanh trại để rèn luyện. Không lâu sau, Khathay giả từ cha mẹ, họ hàng, quê hương,cậu ra đi cùng với hơn 8 vạn chiến binh khác. Cậu vẫn luôn nhớ tới lời cha dặn trướckhi đi: "hãy trở về với cha mẹ".Năm 979, hạm đội Chămpa hơn tám vạn quân và 1200 chiến thuyền đã theo đườngbiển sang tấn công kinh đô Hoa Lư của Đại Cồ Việt.Ba ngày trôi qua trên biển. Hàng vạn thủy binh Chămpa vẫn tiếp tục khẩn trương tiếnlên trên những chiến thuyền. Tiếng hò vang như sấm của hàng vạn binh sĩ. Trời ngàycàng nhiều mây, gió ngày càng mạnh, sóng ngày càng lớn, những đàn chim khổng lồche kín cả bầu trời, chúng gào thét bay qua trên đầu đoàn quân viễn chinh báo hiểuđiềm chẳng lành.Một cơn bão mạnh đang tràn tới. Tiếng những binh sĩ la hét trong vô vọng. Nhữngchiến thuyền sừng sửng giờ như những khúc gỗ nhỏ bé trên dòng lũ dữ. Những chiếnthuyền lần lược bị cơn bão đánh chìm tan tác. Khathay và đồng đội vẫn còn bám trụtrên những chiếc thuyền, họ đang dùng tất cả những khả năng mình có để chống lại tửthần. Khathay phải bám thật chặt vào một cái cột và phải chứng kiến cảnh nhữngngười lính khác bị sóng cao, gió bão và mưa nặng hạt quật ngã xuống biển mà khôngthể làm gì cho họ. Khathay la lên “Pô Yang lơi, tại sao người lại trừng phạt chúngcon?”. Tiếng cha già vẫn văng vẳng bên tai cậu "hãy trở về với cha mẹ".Sau cơn bão, toàn bộ quân viễn chinh đã bị tan rã.Gần một ngày sau, những chiến thuyền sống sót cũng trôi dạt vào bờ. Cảnh tượng trênbờ thật khủng khiếp, hàng vạn binh sĩ bị chết đuối, bụng sình lên, bị những con kênhkênh bới móc. Bên cạnh những xác chết là hàng ngàn chiến thuyền đã bị tan nát, hưhỏng trôi dạt vào bờ. Cảnh tưởng hôi thối, chết chóc và hoang tàn ấy trãi dài trên mộtvùng bờ biển.Vừa lên bờ, kiệt sức vì mệt, Khathay cùng hàng vạn đồng đội sống sót khác bị nhữngbinh lính người Việt đón bắt và giải về trại tù binh. Trại có hơn hai vạn tù binh Chămcòn sống sót sau cơn bão, hầu hết họ đều mệt mỏi, đói và khát. Số phận của họ sẽđược định đoạt bởi vua nước Việt. Trong trại tù binh, ngồi nhìn hàng ngàn binh sĩ mệtmỏi, đói khát như những phế nhân. Khathay đang nghĩ ngợi, cậu không ngờ mình vẫncòn sống trên trần thế này."LƯƠNG THỰC", "LƯƠNG THỰC", "LƯƠNG THỰC".Tiếng hô vang của hàng ngàn binh sĩ Chăm. Đã hai ngày trôi qua, trại tù binh hơn 24vạn người được cung cấp lương thực một cách vô cùng thiếu thốn. Đã có gần trăm tùbinh chết đói. Cứ tình hình này thì tất cả các tù binh sẽ bị chết đói hết.Ngày thứ ba trong trại tù binh, thêm nhiều người chết đói, xô xác đã xảy ra giữa tùbinh và binh sĩ Việt.Ngày thứ tư, trại tù đã sắp hỗn loạn, lại xảy ra xung đột giữa binh lính và tù binh. Máuđã đổ, hàng chục binh lính và tù binh đã bị giết chết.Ngày thứ năm, lính Việt bắt hàng trăm tù binh chém đầu. Nhưng tình hình vẫn khôngđược cải thiện. Trại tù đã quá hỗn loạn, sắp xảy ra cuộc huyết chiến. Thấy sắp khôngthể kiểm soát được tình hình, viên quan canh giữ trại tù đã cử người lên Hoa Lư thôngbáo tình hình cho triều đình định đoạt.[Hoa Lư-kinh đô Đại Cồ Việt-cuối năm 979].Vua của nước Việt bấy giờ là Đinh Toàn mới 6 tuổi, quyền lực thực tế nằm trong taythập đạo tướng quân Lê Hoàn là nhiếp chính. Nước Việt mới trải qua cơn bão, lươngthực đang thiếu thốn. Lê Hoàn nổi tiếng là một người máu lạnh và dứt khoát. Sau khinhận được tin báo từ trại tù binh, ông ra lệnh:-chúng ta không có đủ lương thực cho bọn xâm lược, nhưng nếu thả chúng về nước sẽlà một mối hoạ cho nước ta sau này, hãy giết sạch bọn chúng, thực hiện việc này trướcsáng ngày mai.Triều đình Hoa Lư điều quân đến trại tù để thực hiện cuộc tắm máu. Nhưng ngay đêmhôm đó, tù binh đã nổi loạn. Gần 2 vạn tù binh liều chết phá trại, họ chiến đấu liềulĩnh, máu đã đổ rất nhiều. Cuối cùng, do vượt trội về số lượng, họ đã làm chủ đượctrại, cướp được nhiều vũ khí và lương thực. Nhận được tin quân Việt sắp tới, họnhanh chóng chạy xuống phía nam, họ chạy không ngoảnh mặt lại, sau được gần mộtngày đêm thì quân Việt đuổi kịp.Khathay cùng khoảng 3000 binh sĩ Chăm còn khoẻ mạnh đã tình nguyện cầm vũ khícướp được, họ đi sau cùng đoàn người, và sẽ quyết tử chiến nếu quân Việt đuổi tới.Đoàn người đang chạy qua một cây cầu bắt qua một con sông lớn nước chạy siết, đãrất gần biên giới Chămpa. Đoàn người qua được sắp hết thì hình như mặt đất đang hơirung rung nhè nhẹ. Khathay áp tai xuống sát đất nge. Đó là tiếng vó ngựa, tiếng bướcchân của hàng vạn binh sĩ. Khathay hô lên "QUÂN VIỆT ĐẾN RỒI". Cũng vừa kịpđoàn người đã qua cầu hết.Từ xa xa đã nghe thấy tiếng ngựa hí, đã thấy cờ hiệu màu vàng, là cờ hiệu quân Việt.Mọi người dùng hết sức, mọi cách để có thể phá sập cầu, nhưng cầu quá vững chắc,không thể phá sập ngay được. Khathay cùng khoảng 3000 quân Chăm quyết định ở lạibên này cầu chiến đấu nhằm ngăn chặn bước tiến của quân Việt và tạo thời gian chonhững người bên kia phá cầu.Quân Việt tiến đến cách quân Chăm một đoạn thì dừng lại, chuẩn bị cho cuộc giáp lácà. Hai vạn quân Việt binh phục đỏ-vàng, cờ hiệu vàng; và 3000 quân Chăm binhphục trắng-đen, cờ hiệu trắng. Trên một cây cầu hẹp thì số lượng trở nên vô nghĩa. Đólà một buổi chiều năm 979, mây đen phủ bầu trời như sắp mưa, tiếng những con kênhkênh đang bay lượn qua lại chuẩn bị cho bửa tiệc sắp sửa. Gió thổi ớn lạnh như cómùi tanh trong đó, Mây đen kéo đến nhiều hơn, và mưa đã bắt đầu trút.5Những hạt mưa đầu tiên vừa chạm đất. Tướng quân Việt hạ lệnh tấn công. QuânChăm quyết tử chiến, mũi giáo 2 bên đã bắt đầu chạm nhau, sắc đỏ đã chạm sắc trắng.Tiếng chém xoàn xoạt, tiếng đao kiếm chạm nhau ben ben, tiếng những con ngựachiến bị chém ngã quị xuống, tiếng la hét từ giả cõi đời của những binh sĩ, nhữngdòng máu bay tung toé hoà với những giọt mưa đang rơi, những cái đầu lăn lóc,những thân xác bị chém đứt không được vẹn toàn. Khathay cùng các binh sĩ Chămchiến đấu liều mình, do cây cầu hẹp nên quân Việt dù đông hơn vẫn không thể vượtqua. Sau một hồi giao chiến, tướng Việt bèn hạ lệnh lui quân.Một lúc sau, cung thủ Đại Cồ Việt tới, hàng ngàn cung thủ bắn những đợt cung tênhướng vào quân Chămpa. Hàng vạn mũi tên bay như những đàn châu chấu khổng lồgăm vào binh sĩ Chăm, quân Chăm bị trúng tên, chết gối lên nhau. Khathay bị trúngtên ở cánh tay, trong lúc hoang mang cậu bị đẩy rớt xuống cầu.Khathay đang rơi, chàng vẫn kịp nhìn thấy các đồng đội còn lại bị mũi tên xuyên thân,đâu đó vẫn văng vẳng tiếng la ó, nhìn những hạt mưa rơi theo như xen lẫn những giọtmáu đỏ.6CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAY (P2)Ngay sau khi đã tiêu diệt quân Chăm, quân Việt liền tràn qua cầu. Qua được một nữathì cầu bị sập, người ngựa đều rơi xuống sông. Không thể qua sông nên quân Việtphải lui về. Mười mấy ngàn người Chăm nhờ thế mà có thể bình an trở về quê hương.Lại nói đến Khathay, sau khi rơi xuống nước thì bị cuốn theo dòng nước. Nhìn thấycầu bị sập, có nhiều khúc gỗ lớn nổi trên mặt nước. Chàng dùng tất cả sức lực còn lạicủa mình bơi ngược dòng bám chặt lấy một khúc gỗ lớn. Nhờ vậy mà chàng sống sót.Một lát sau, khúc gỗ trôi qua bên kia sông. Khathay lên bờ sông, người mệt lã lại bịthương, chàng ngủ thiếp luôn trên bãi cát trắng. Màng đêm buông xuống, có một ônglão tốt bụng đi ngang qua, thấy có người bị thương đang nằm trên bãi cát thì tiến đếngần kêu dậy:-Cậu ơi! Dậy đi, cậu ơi!Khathay vì mất nhiều máu nên đã bất tỉnh, thấy vậy ông lão bèn cõng chàng về cănnhà của ông lão gần đó để chữa trị.Chàng tỉnh dậy, thấy vết thương trên cánh tay đã được băng bó cận thận. Đang đói,thấy bát cháo trước mặt nên chàng liền húp sạch cháo. Ăn xong bát cháo, chàng cảmthấy mình đã khỏe lại nhiều. Một lát sau thì một bà lão bước vô nhà. Bà nhìn chàngmột lúc rồi hỏi:-Cậu tỉnh rồi à, cậu thấy trong người khỏe hơn chưa?Không hiểu tiếng Việt nên Khathay không biết phải nói gì. Bà lão nói tiếp bằng tiếngChăm.Bà lão: Cậu làm sao mà bị thương vậy?Khathay: Tôi, tôi bị tên bắn. Sao bà lại nói được tiếng Chăm?Bà lão: Tôi vốn là người Chăm, qua đây sinh sống đã lâu.Gặp được đồng hương thì Khathay vô cùng mừng rỡ. Chàng quì xuống nắm lấy tay bàlão:-Cảm ơn lão nhiều lắm! không có lão thì chắc tôi chết nơi đây rồi!Hai ông bà lão ấy sống với nhau trong một căn nhà tranh ven sông. Lúc trước vì bàlão bị vu oan là phù thủy nên phải lánh nạn qua đây sống, tuy sống ở đất người, nhưnghai lão vẫn ngày đêm nhớ về quê hương, nhớ về đứa cháu gái vẫn còn đang ở cốhương. Gặp được người đồng hương bị nạn, hai ông bà ra sức giúp đỡ.Khathay ở căn nhà đó dưỡng thương được ba ngày thì đã khỏe hẵn lại. Hai ông bà lãocung cấp cho chàng lương khô và ngân lượng để chàng có thể trở về quê hương.Khathay: Nay con phải trở về, ân tình này của hai lão, con nguyện ghi nhớ suốt đời!Ông lão: Ừ, thì đã đến lúc con phải về. Khi đã qua nơi ấy, ta có một việc muốn congiúp đỡ.Khathay: Hai lão cứ nói, bằng bất cứ giá nào con cũng sẽ giúp.Bà lão lấy ra một cái khăn trắng, hoa văn màu đỏ đưa cho Khathay rồi nói:-Con hãy tìm đến Plây Căm (Làng Căm), xứ Amaravati. Ở nơi đó có cháu gái ta tên làSasa. Hãy đưa cái khăn này cho nó, nói rằng ông bà ở quê người vẫn bình yên!Khathay: Vâng, con nhất định sẽ trao chiếc khăn này cho Sasa. Nhất định!Nói rồi, Khathay vĩnh biệt hai ông bà lão rồi ra đi.7Ba ngày sau, Khathay đã qua địa phận Chămpa, khi đang đi ngang qua một khúc sôngthì thấy có một cô gái nhảy xuống sông tự vẫn. Không kịp nghĩ nhiều, Khathay liềnnhảy xuống sông vớt cô ấy lên. Cô ta vẫn còn sống. Được vớt lên, cô gái trừng trừngnhìn Khathay. Tưởng cô gái giận mình, Khathay phân minh:-Tôi, tôi biết là cô muốn chết, nhưng tôi không thể thấy chết mà không cứu.Cô gái ấy lại trừng trừng nhìn Khathay hơn nữa nhưng lại không nói gì.Khathay nói tiếp: Cô tên gì? Cô còn trẻ, sao lại muốn chết chứ?Cô gái: Tôi tên Garê. Hồi nãy tôi còn muốn chết, nhưng giờ thì tôi lại rất muốn sống.Cũng nhờ anh, nếu không thì tôi chết vì quyết định dại dột của mình rồi, cảm ơn anh!Khathay cười rồi nói: Không có gì, thấy sự như vậy, giúp được thì giúp thôi.Garê: Nay, anh theo tôi về làng tôi nhé, nhờ anh mà tôi vẫn còn sống. Tôi phải báođáp anh.Khathay: Ôi không, tôi còn phải về, nhà tôi xa lắm. Ơn này, cô không cần phải báođáp đâu.Garê: Không! Anh nhất định phải về với tôi, nếu anh không về với tôi, tôi sẽ lại nhảyxuống con sông này. Coi như anh tốn công cứu người vô ích.Thế là Khathay phải cùng Garê về làng của cô ấy. Làng của Garê tên là Plây Cang,một ngôi làng ven biển chuyên đánh bắt cá và buôn bán. Ngôi làng ấy ở phía bắc xứAmaravati, nơi giáp ranh giữa Đại Cồ Việc và Chămpa . Garê năm nay 16 tuổi, Garêcó một người cha giàu có. Ông ấy tên là Khang, vợ ông Khang mất sớm chỉ để lại mộtđứa con gái nên ông rất quí đứa con gái ấy. Garê vốn bướng bỉnh, cô ta đi chơi thâuđêm mới về nhà, bị cha đánh rất đau. Nhất thời nóng giận nên muốn tự vẫn. Ở PlâyCang, Khathay được cha của Garê đối xử rất hậu. Chàng thật thà, lại khôi ngô, khỏemạnh nên rất được Garê yêu quí. Tối hôm đó, trời trăng thanh gió mát, chỉ hai người ởbên ngọn lửa dưới gốc cây. Garê tựa đầu vào vai Khathay.Garê: Ai nhu lơi! (Chàng ơi!)Khathay: Chàng đây!Garê: Em yêu chàng nhiều lắm!Khathay: Chàng cũng yêu em nhiều lắm!Garê: Trời hôm nay mát lắm, trăng đêm nay đẹp lắm. Dưới gốc cây này, bên ngọn lửanày. Ta nguyện sẽ yêu nhau mãi nhé chàng!Khathay: Ừm, Ta sẽ mãi mãi yêu nhau, bên nhau suốt đời!…Lúc đó, ở Plây Cang có một con hổ thường đi quanh làng bắt người ăn thịt. Ngày thìcon hổ ở yên trong rừng gần đó để tránh thanh niên làng đi lùng bắt. Đêm về thì hổ điquanh làng, thấy ai thì hổ vồ ăn thịt. Dân làng rất khiếp sợ, dân làng quen đi biển,không biết đi rừng nên khó mà bắt được hổ. Nhiều người trong làng bị ăn thịt,Khathay thấy vậy thương lắm, cảnh tượng đau xót lắm. Chàng quyết định vào rừngmột mình trong đêm tối để giết cho được hổ, mặc cho ông Khang và Garê ngăn cản.8CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAY (P3)Khathay tạm biệt ông Khang, Garê và dân làng Plây Cang. Chàng mang theo gươm,cung tên rồi vào rừng một mình. Nhiều trai làng khác muốn cùng đi với chàng, nhưngKhathay từ chối, sợ đi nhiều người sẽ làm kinh động hổ, khó mà giết được nó.Khathay bước đi, chàng bước từng bước nhẹ nhàng nhưng vững chắc, phong thái củamột binh sĩ già dặn. Chàng băng qua đồng cỏ tiến tới khu rừng. Vầng trăng sáng chiếulối chàng đi. Tới gần khu rừng, Khathay trèo lên một cái cây cao cho dễ quan sát. Đợicon hổ đi ra khỏi khu rừng sẽ dùng cung tên mà bắn nó. Gần nữa đêm thì hổ xuấthiện. Trái với tưởng tượng của Khathay, đây không phải là một con hổ to lớn đầy sứcmạnh mà chỉ là một con hổ gầy gò, đói khát và còn bị thương tật ở sau chân trái. Conhổ đang bước đi những bước mệt mỏi. Không còn nhiều thời gian để suy nghĩ,Khathay dùng cung tên bắn liền liên tiếp ba mũi tên. Một mũi tên trúng ngay môngphải con vật. Con vật gầm lên đau đớn rồi quay đầu chạy vào rừng. Khathay nhanhchóng lao xuống cây đuổi theo con vật. Tuy con vật đã chạy mất hút vào sâu trongrừng nhưng vẫn còn vết máu nó để lại trên đường chạy. Ánh trăng rất sáng giúpKhathay có thể lần theo vết máu mà tìm ra nơi ẩn náo của hổ. Chàng cứ theo vết máu,băng qua cánh rừng đầy thú dữ và trùng độc. Một hồi sau, chàng cũng tìm được nơi ấnnáo của nó. Đó là một cái hang đá nhỏ. Ánh trăng rọi vào trong hang giúp chàng cóthể quan sát bên trong. Ẩn nấp bên ngoài hang, chàng thấy trong đó không chỉ có mộtcon hổ mà còn có 5 con hổ con. Mỗi con hổ con chỉ nhỏ bằng con mèo. Con hổ mẹ bịthương nằm đó, nhìn kỹ vết thương ở chân trái, Khathay nhận ra đó là vết thương dotên bắn. Chàng ngẫm nghĩ rồi hiểu ra sự tình. Thì ra, con hổ đang nuôi con của nó,chân nó bị con người bắn bị thương nên nó không thể săn được các con thú trong rừngđể nuôi con. Nó đã phải đi xa tới tận biển để săn người. Vì người yếu ớt, dễ săn hơn.Thì ra, chính con người đã ám hại nó trước. Có thể nó muốn trả thù con người, hoặccó lẽ nó không còn con đường nào khác là phải săn người.Khathay từ từ bước vào trong hang, con vật gầm gừ cố mọi sức đứng dậy. Khathaycầm thanh gươm lên chuẩn bị kết liễu con vật. Nhưng nhìn năm con hổ bé nhỏ kiachàng lại động lòng, nếu mẹ nó chết thì ai sẽ nuôi chúng? Chưa kịp nghĩ nhiều thì hổmẹ đã dùng tất cả sức lực còn lại của nó bay lên định vồ lấy Khathay. Nhanh như cắt,Khathay dùng thanh gươm đâm xuyên ngay cổ của hổ mẹ. Sau khi giết được hổ.Khathay mang đầu hổ về Plây Cang. Người chàng đầy máu. Dân làng thấy đầu hổ thìvô cùng mừng rỡ. Ai ai cũng kính phục Khathay, chàng được dân làng tặng nhiềuvàng bạc châu báu.Sau khi ở Plây Cang được một thời gian, Khathay xin phép ông Khang trở vềIndrapura để thăm Cha mẹ mình. Chàng hứa sẽ quay về kết hôn với Garê. Đêm trướcngày ra đi, Khathay và Garê đã gặp nhau để tâm sự lần cuối.Garê: Chàng sẽ quay về sớm chứ?Khathay: Vâng, anh hứa anh sẽ quay về thật sớm với em!Garê: Em lo lắm. Em lo chàng sẽ gặp ai đó xinh đẹp hơn em, hiền dịu hơn em, rồichàng sẽ quên mất em.Khathay: Em yêu ơi!Garê: Ơi!Khathay: Ai ních thầy lô lô! (Anh yêu em nhiều lắm!). Anh đã yêu thì anh sẽ chỉ yêumình em thôi, dù được nàng tiên yêu thì anh cũng sẽ từ chối. Anh yêu mình em thôi,em hiểu không?!Garê: Hihi! Em không hiểu! Chàng mà không giữ lời, thì coi chừng em. Em sẽ lùngsục mọi nơi để tìm cho được chàng. Chàng nhớ lấy!9Sáng hôm sau, Khathay rời khỏi Plây Cang. Lần này, chàng đi với một con ngựa. Gầntới phía bắc Indrapura, chàng ghé qua Plây Căm để thực hiện lời hứa với hai ông bàlão đã cứu mình ở nước Việt. Đi tới gần đầu làng thì chàng thấy một bà lão đang gánhmột bó củi, chàng bèn hỏi:Khathay: Bác ơi! Ở đây có ai tên Sasa không?Bà lão suy nghĩ một hồi rồi nói: Có, ở đây chỉ có một người tên là Sasa.Khathay: Vậy bác có biết nhà của Sasa ở đâu không? Bác chỉ cháu với.Bà lão: Ừ. Cháu cứ theo bác.Khathay: Bó củi này để cháu gánh dùm bà!Bà lão: Cảm ơn cháu!Khathay đi theo bà lão vào trong làng. Đi được một đoạn thì đến nhà của Sasa. Đó làmột căn nhà làm bằng bùn đất, tre và rơm. Trước nhà có hai cây dừa tỏa bóng rất mát.Xung quanh nhà là hàng rào chỉ cao ngang ngực người. Bà lão gọi to: Sasa ơi, cóngười tìm con kìa. Sasa bước ra, đó là một thiếu nữ tuổi 17, 18. Sasa mặt bộ áo dàimàu trắng hồng. Trông nàng thật xinh đẹp. Sasa nhìn bà lão rồi nói: Con không quenngười này. Bà lão nghe vậy thì nhìn vào Khathay, chờ lời giải thích.Khathay: Ừ đúng rồi, cô không biết tôi. Chúng ta chưa bao giờ gặp nhau cả.Sasa: Vậy anh tìm tôi làm gì?Khathay: Tôi là binh sĩ, hồi đánh nước Việt vừa rồi, tôi được Ông Bà cô ở bên nướcViệt cứu sống.Sasa: Vậy à, tôi nhớ ông bà lắm! Anh mau mau vào nhà, chúng ta sẽ còn nhiềuchuyện để nói!Tối hôm đó, Khathay, Sasa và bà lão đã nói chuyện với nhau rất nhiều. Khathay đượccho ăn ngon, được cho uống rượu no say. Chàng chìm sâu vào giấc ngủ lúc nào cũngkhông hay, chàng vẫn chưa kịp trao chiếc Khăn cho Sasa. Nửa đêm hôm đó, bỗng cónhiều người cầm đuốc, cầm vũ khí xông vào nhà. Lấy bao bịt đầu chàng lại, lấy dâytrói tay chân chàng lại rồi đưa chàng đi. Sasa và bà lão không hề ngăn cản mà còngiúp cho đám người đó. Thì ra, cô gái mặt áo dài trắng hồng không phải là Sasa.Mười năm trước, ở Plây Căm xảy ra một đại dịch. Rất nhiều dân làng chết thảm.Người ta cho rằng thần linh trừng phạt họ. Họ tế gà, tế dê, tế trâu nhưng bệnh dịchvẫn không dứt. Gia đình của Sasa mới chuyển đến sống ở Plây Căm chưa lâu, gia đìnhchỉ gồm hai ông bà và cháu gái, trước đó họ ở xứ Panduranga. Có người vì mâu thuẫnvới ông bà của Sasa nên đã gài bẫy họ, tố cáo họ là phù thủy, là nguồn bệnh. Đang lúclý trí lu mờ, dân làng kéo nhau đến vây bắt hai ông bà, nhưng vì đã biết trước sự tìnhnên hai ông bà đã trốn sang nước Việt. Lúc đó, Sasa không có ở nhà, vậy là ba ông bàcháu lạc mất nhau. Hai ông bà nghĩ cháu gái còn nhỏ, chắc sẽ không bị hại nên đanglúc khẩn cấp đã cắn răng mà bỏ lại cháu gái ở Plây Căm, đợi sau này sẽ tìm cách cứucháu gái. Nhưng sau khi không tìm thấy hai ông bà lão, dân làng càng nghi ngờ họ làphù thủy. Họ đổ mọi tội lỗi cho Sasa, họ bắt Sasa lại, định thiêu sống để tế thần.Nhưng một số người chính nghĩa trong làng đã ngăn chặn việc làm man rợ này, họ đãgiải thoát cho Sasa. Kể từ đó không ai biết tung tích của Sasa nữa. Và cũng thật trùnghợp, từ đó, dịch bệnh ở Plây Căm cũng chấm dứt.10CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAY (P4)Tuy dịch bệnh đã qua đi, nhưng dân làng vẫn tin rằng ông bà của Sasa là phù thủy, vàmột ngày không xa họ sẽ trở lại trả thù dân làng. Dân làng rất sợ hãi bệnh dịch, họ lưutruyền những câu chuyện thêu dệt về hai người, nói rằng hai người có nhiều phép biếnhóa. 10 năm trôi qua, những câu chuyện cứ được kể đi kể lại rồi được thêm bớt chothêm phần ly kỳ. Dần dần người ta tin chắc rằng ông bà của Sasa là phù thủy.Hôm đó, Khathay hỏi một bà lão về Sasa. Điều đó gợi cho bà lão nỗi sợ hãi về dịchbệnh 10 năm trước, về sự trả thù của phù thủy. Để bảo vệ con cháu mình, để bảo vệdân làng mình. Bà lão đã dựng mưu bắt lại Khathay để tra xét cho rõ. Cô gái mặt áotrắng hồng chính là cháu gái của bà lão đó.Sau khi bị bắt, Khathay bị dẫn đến một căn nhà cách xa ngôi làng. Chàng vẫn còn bịcột tay chân lại. Họ nói với Khathay là đã gửi người tới Indrapura để xác minh, nếuKhathay thật sự là binh sĩ thì họ sẽ thả đi.Nửa đêm hôm đó, tiếng ếch kêu, gió lạnh. Bọn người canh gác thấy Khathay đã bị tróichặt chân tay thì chủ quan. Họ uống rượu say, ngủ hết, chẳng còn biết trời đất là gì.Có một cô gái áo đen, tay cầm con dao sắt. Cô ta bình tĩnh bước qua lũ người đangngủ la liệt bên đống lửa. Khathay không biết, chàng vẫn đang ngủ. Cô ta tiến đến gầnKhathay, ánh dao sắt loáng chói vào mặt anh. Cô ấy vỗ vào Khathay rồi gọi nhẹ:-Anh dậy đi, tôi đến để cứu anh. Khathay mở mắt ra, gật đầu tỏ vẻ hiểu. Cô gái lấydao cắt dây trói rồi hai người cùng chạy trốn.Cô gái: Tôi chính là Sasa.Khathay: Cô đây à, trông cô đen đen, không giống như tôi tưởng!Sasa cười rồi nói: Tôi phải phơi nắng, nên đen.Thật ra Sasa vẫn ở quanh Plây Căm. Cô vẫn chờ đợi một ngày nào đó ông bà sẽ đếnvới mình. Cô đổi tên, sống lang thang đây đó. Cô làm đủ mọi việc vất vả, da cô rámnắng, trông cô không được đẹp, nhưng lòng cô trong sạch. Càng ngày cô càng lớn.Trừ chính cô, không còn ai biết cô là Sasa. Nghe tin có người đến tìm mình, cô mừngrỡ vô cùng. Cô tìm đến căn nhà nhốt Khathay, ẩn nấp quanh đó, chờ thời cơ để cứuanh. Đến gần sáng thì hai người cũng đã cách Plây Căm khá xa.Khathay: Đây là chiếc khăn mà ông bà cô đã nhờ tôi gửi cho cô.Sasa: Đúng rồi, hoa văn đỏ này chính là biểu tượng của dòng tộc tôi.Khathay: Chắc cô muốn đư&#
0 Rating 304 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On January 12, 2012
Katê là Tín Ngưỡng Bản Địa Mang Bản Sắc của Dân Tộc Champa   (Katê không phải là Tín Ngưỡng Tôn Giáo Ngoại Nhập Bàlamôn) Đắc Văn Kiết Cũng như các dân tộc khác trên thế giới, dân tộc Champa có hai hệ thống Tâm Linh: Tâm linh bản địa dân tộc và tâm linh tôn giáo ngoại nhập. -Tâm linh bản địa: Phát xuất từ truyền thuyết cội nguồn và tín ngưỡng dân gian bản địa mang bản sắc dân tộc. -Tâm linh tôn giáo ngoại nhập: Sau một qúa trình phàt triển xã hội và lịch sử dân tộc, tâm linh tôn giáo bên ngoài du nhập vào. Trong bài viết này chỉ nêu lên quan điểm về Katê nên chỉ đề cập đến Tâm linh bản địa. Tâm linh bản địa Champa: 1.        Tín ngưỡng cội nguồn dân tộc: Là truyền thuyết Pô INƯ NƯGAR. Truyền thuyết là mạch nối cội nguồn dân tộc với hiện tại và tương lai; giúp cho dân tộc trường tồn trong thống nhất bản sắc và không bị đồng hóa. Theo truyền thuyết , dân tộc Chămpa tôn vinh “ Thiên Thần Nữ: “ Pô Inư Nưgar” là “Thần mẹ của xứ sở” đã khai sáng giang sơn gấm vóc và khai hóa dân tộc Chămpa, tổ chức xã hội theo “Chế độ mẫu hệ”, dạy cách sản xuất lúa CHIÊM, lúa nước cho dân tộc Chămpa giống như Shen Nung (Thần Nông) của Trung Hoa đã dạy cho dân Trung Hoa biết làm nông. Truyền thuyết Pô Inư Nưgar nói lên ngọn nguồn, huyết thống nhân đạo dân tộc, trong cách mưu sinh và ứng xử giữa con người với Thần linh, giữa con người với nhau trong tương quan xã hội. Do đó, vào thế kỷ IX, Vua Champa Harivarman I đã xây dựng một quần thể đền Tháp Pô Inư Nưgar trên ngọn đồi thoai thoải tại Kauthara (tức Nha Trang ngày nay) để thờ phượng.   1.                      Tín ngưỡng trong đời sống dân gian: Từ lúc ban sơ, khi khoa học chưa vén lên bức màng thâm u, huyền hoaëc của vũ trụ; con người luôn luôn thấy mình nhỏ bé trước những hiện tượng của thiên nhiên. Tri thức con người ngay từ thời nguyên thủy chưa được mở mang; nên hoàn toàn thần phục và tin tưởng nơi thần linh mầu nhiệm, để che chở cho họ trong cuộc sống hằng ngày. Trải qua thời kỳ hái lượm, săn bắn, mò cua bắt óc nơi sông hồ để sinh nhai; đến cuối thời kỳ “Đồ Đá”, con người dần dần bắt đầu ý thức về về sản xuất ngô khoai, lúa thóc và giăng lưới bắt tôm cá ở biển cả, để cho đời sống được sung túc no đủ hơn. Đến thời kỳ “ Sa Huỳnh Sắt” những dụng cụ mưu sinh tốt hơn, hữu dụng hơn; từ đó dân tộc Champa đã dần dà trở thành những cư dân nông nghiệp cần cù sáng tạo, yêu đồng xanh, sông hồ, núi thẫm; và là những ngư phủ gan dạ yêu đời sống biển cả mênh mông. Đối với cư dân nông nghiệp, ngư phủ; công việc mưu sinh sản xuất, luôn luôn gắn liền với chu kỳ của thời tiết và những hiện tượng của thiên nhiên bất thường sảy ra làm ảnh hưởng tai hại cho công việc mưu sinh như: mưa nắng, sấm sét, hạn hán, lũ lụt, bảo giông v..v. Người dân Champa thường cúng tế các Thần sông, Thần núi , lễ cúng cầu mưa (Plao Pasăk) ,tế Thủy Thần . Sôï bão lụt xãy ra thì làm lễ cúng chặn nguồn (Kap hlâu krong) ; cúng lễ hạ điền ; lễ dựng chòi khi xuống ruộng cày bừa . Khi lúa đơm bông tốt thì cúng ruộng . Khi biển động, nổi cơn dông thì cúng Thần biển (Pô Riyak) . Khi được mùa, lúa thóc đầy bồ, khi biển yên sóng lặng , đem lại nhiều hải sản thì ngư dân, noâng daân, cúng tạ ơn trời biển v..v. Tất cả những việc cúng tế nêu trên là do “tín ngưỡng dân gian” bản địa trong đời sống hằng ngày, lâu dần trở thành tập quán dân tộc; tập quán đó là “Mbăng Katê” vào tháng bảy Chăm lịch theo thời vụ. Ngoài những tín ngưỡng về mưu sinh trong đời sống nông nghiệp và biển cả; truyền thống đạo lý của dân tộc Champa từ lúc sơ khai, đã có tình sâu nghĩa nặng đối với đấng sanh thành, đối với người thân yêu ruột thịt của mình, lúc còn sinh tiền cũng như khi qúa vãng. Trong tâm thức của dân tộc Champa, giữa người sống và người qúa cố, vẫn có sợi dây vô hình ràng buộc với nhau. Hơn nữa trong sắc thái văn hóa dân tộc Champa: “Ngày Qua Đời” quan trọng hơn “Ngày ra đời” (sinh nhật). Người còn sống phải nhớ ngày qua đời của người thân thuộc trong gia đình để lo đơm quẫy. Việc thờ cúng ông bà tổ tiên, cha mẹ, thân thuộc quá cố, là những “Tín ngưỡng dân gian” sâu sắc nhất, mang tính hiếu thảo , đạo đức con người, một tập quán thiêng liêng truyền tụng từ đời này sang đời khác trong đời sống tâm linh bản địa và tình người của dân tộc CHĂM. Từ những việc cúng tế Thần Linh về nông nghiệp, biển cả, cũng như sự thờ phuïng đơm quẩy tổ tiên, ông bà, cha mẹ và những “Tín ngưỡng dân gian bản địa” của dân tộc Champa, lâu dần tập quán ấy trở thành “Tục Lệ Mbăng Katê” như nói ở phần tập quán. Nói đến “Tục Lệ” là nói đến nền tảng “Tâm linh bản địa”, là luật bất thành văn được dân tộc thừa nhận, tạo cho xã hội Champa được ổn định và hun đúc tình yêu thương đồng chủng , cấu tạo bản sắc dân tộc Chămpa từ cuộc sống ban sơ, trôi nổi theo dòng đời của đồng chủng, của màu da dòng máu dân tộc CHĂM từ nguyên thủy và tiếp nối trong suốt thời kỳ sống trong cảnh lầy lội, dưới sự cai trị hà khắc của những Viên Thái Thú Trung Hoa. Vì sinh ra và trưởng thành trong hoàn cảnh khắc nghiệt của kẻ bị trị, dân tộc Champa biết đoàn kết, gắn bó với nhau; và khi đời sống được phát triễn, phồn thịnh; nổi sĩ nhục dân tộc mỗi ngày một dâng cao trước sự áp chế của Hán Tộc; toàn dân tộc Champa dưới sự laõnh đạo của KHU LIEÂN đã anh dũng hy sinh xương máu và sự sống còn để đứng lên dành độc lập dân tộc và Lập Quốc vào cuối thế kỷ thứ II (192) lấy Quốc hiệu là Lâm Ấp. Sự vùng lên muôn người như một của dân tộc để lập quốc, khiến cho tiền nhân Chămpa đã hy sinh sự sống còn và họ đã trở thành những anh hùng dân tộc, những tiền nhân dũng cảm của Champa. Do đó, ngoài sự cuùng tế Thần linh nông nghiệp, biển cả; Thờ cúng ông bà tổ tiên; dân tộc Champa còn phải tế tự, cúng bái tiền nhân yêu nước thương nòi, anh hùng dân tộc vị quốc vong thân trong những ngày lễ, trong những hoan ca được mùa v..v.. của dân tộc. “Tục lệ Mbăng Katê" này được dân tộc Champa cưu mang, tiếp nối nhau qua nhiều thế hệ trong đời sống và chuyển mình nhịp nhàng, với sự phát triễn xã hội cùng khắp quốc gia Lâm Ấp, biến thành “Lễ Hội Dân Gian” tức “Lễ hội Katê” tín ngưỡng tâm linh bản địa, khi chưa có bóng dáng ngoại nhập của Tôn giáo Bà La Môn và Văn hóa Ấn Độ. Trong lúc ban sơ lập quốc, tiền nhân Champa chỉ vay mượn Phạn ngữ lâm thời để tổ chức xã hội và điều hành Quốc gia. Như nhà khoa học người Pháp Georges Coedes đã phát biểu: “Các dân tộc ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa, không phải là những dân tộc bán khai; nhưng họ là những cộng đồng có một nền văn mình của họ khá cao”. (1) “Lể hội Katê “của tâm linh bản địa nêu trên đã gắn bó với đời sống xã hội và dòng lịch sử nổi trôi của dân tộc; đã ăn sâu vào tâm khảm của dân tộc Champa từ trước đó, trong đời sống văn hóa Sa Huỳnh và sau khi lập Quốc vào thế kỷ thứ II sau công nguyên cho đến ngày nay. Là một dân tộc sinh ra và trưởng thành trong nền văn minh nông nghiệp, nên “Lễ hội Katê” được tổ chức vào tháng 07 Chăm lịch theo thời vụ, mụch đích: ·                       Tưởng niệm và nhớ ơn Thần mẹ xứ sở Pô Inö Nưgar ·                       Tưởng niệm và nhớ ơn tiền nhân có công khai quốc Chăm như các anh hùng dân tộc và các Vua chúa Champa. o                                    Tưởng nhớ tổ tiên, ông bà cha mẹ đã qúa vãng. o                                    Đền đáp công ơn các vị Thần Linh đã đem mưa thuận gió hòa, đất đai mầu mỡ, được mùa, dân tình no ấm. Những tín ngưỡng dân gian trên đây chính là “miền tâm linh bản địa” dân tộc Champa; nó hoàn toàn không phải là tâm linh tôn giáo ngoại nhập Bà La Môn hay bất cứ Tôn giáo nào khác . Katê không có tưởng niệm Brahma, Vishmu, Shiva các vị Thần của Ấn giáo. Lễ hội Katê cũng không thờ Phât Thích ca hay Phật Bà Quan âm của Phật giáo. Không thờ hay tưởng niệm Đức giáo chủ Huỳnh Phú Sổ của Cao Đài Giáo v..v.. Katê là miền tâm thức cội nguồn, vừa có” tình huyền thoại” vừa có”tính hiện thực” dệt thành “Bản Sắc”, dân tộc CHĂM. Một dân tộc mất đi “Bản sắc” dân tộc đó sẽ mất gốc và bị đồng hóa. Dân tộc CHĂM, sau khi cả một Vương Quốc hoàn toàn sụp đổ, một số lánh nạn qua Mã Lai, Hải Nam, Thái Lan, Nam Dương vì không tiếp tục sinh hoạt “Tâm Linh bản địa” cội nguồn, qua vài thế hệ đã mất bản sắc, không biết mình là ai nữa. Họ không biết mình từ trên trời xuống hay dưới đất lên và rồi đã trở thành người Mã Lai, Thài Lan, Tàu, Indonesia… và hơn năm trăm ngàn dân tộc CHĂM tại Campuchia hiện nay đang đối diện với cảnh trời chiều, vì đã mất dần bản sắc và không bao lâu nữa họ sẽ khuất bóng vĩnh viễn sau dãy núi hướng tây! Đau khổ thay! Còn đối với dân tộc CHĂM từ Nha Trang đổ ra đã bị Việt hóa hết; phần lớn là do họ không dám sinh hoạt cội nguồn như trước trong Vương Quốc Champa của họ; vì do chính sách đồng hóa hà khắc của Đại Việt! Hãy đọc tác phẩm “Có năm trăm năm như thế” của Hồ-Trung-Tú ở Quảng Nam mới xuất bản trong năm 2010 sẽ thấy rõ. Một triết gia: Carl Jung đã nói: “Nếu một dân tộc nào quên đi huyền thoại, thì dân tộc đó, dù là những dân tộc văn minh nhất, sớm muộn gì cũng bị tiêu vong”. Wallace Clif cũng cho rằng: “Nếu dân tộc nào đã mất đi huyền thoại, là đánh mất mạch nối vào nguồn cội qúa khứ của tổ tiên và cũng mất luôn căn bản cho việc xậy dựng tiền đồ của dân tộc đó”. Huyền thoại “Pô Inư Nưgar” là tâm linh bản địa cội nguồn dân tộc CHĂM, là mạch nối vô hình cội nguồn với hậu thế; nối tổ tiên với con cháu; là truyền kỳ lịch sử để có tự hào dân tộc CHĂM. Giống như Huyền Sử Con Rồng Cháu Tiên của Việt Nam là niềm tự hào của nòi giống Việt. Tha nhân luôn luôn có khuynh hướng bôi xóa cội nguồn của một dân tộc bị trị một cách tinh vi; để lớp hậu sinh của dân tộc đó không biết cội nguồn để rồi bị đồng hóa vĩnh viễn! Nhưng, cái khổ đau nhất, chính một phần dân tộc đó tự bôi xóa cội nguồn, đoạn tuyệt với qúa khứ văn hóa và tâm linh dân tộc để trở thành một dân tộc khác mà họ không hề biết! Katê không phải của AHIER mà là của cả dân tộc CHĂM. Ahier mới có từ thế kỷ XVII đổ lại. Còn ” Mbăng Katê” đã manh nha từ khởi thủy và lớn dần theo đà phát triển của dân tộc. Ấn Độ cũng không có lễ tục Katê. Ấn Giáo du nhập vào Champa từ thế kỷ thứ IV (Bia ký chỉ đề cặp đến Bhadravarman I là vị Vua đầu tiên lập nên Thánh Địa Mỹ Sơn vào cuối thế kỷ IV để thờ thần linh Hindu là Bhadresvara (Shiva). Còn thời Khu Liên, Phạm Hùng, Phạm Dật, Phạm Văn không hề có bia ký nào nói đến, vì Ấn Giáo chưa thật sự có mặt tại những giai đoạn lịch sử này. Các đền Tháp tại Thánh Địa Mỹ Sơn được Vua Bhadravarman I cũng như các vương quyền kế tiếp như Rudravarman, Sambhuvarman, Prakasadharman, Vikramtavarman II v.v.. đều xây dựng đền Tháp để thờ phượng và tế tự các Thần Linh Hindu giáo như Brahma, Shiva, Vishenu..dều thuộc về tâm linh tôn giáo ngoại nhập, không dính dáng gì đến Tâm Linh Bản Địa cội nguồn CHAMPA trong đó có tục lệ “Mbăng Katê” theo thời vụ nông nghiệp. Những lễ hội Katê ngày nay có đôi chút biến thể về nghi thức nhưng vẫn trên nền tảng nguyên thủy daân tộc. Như lễ hội Katê trên đền Tháp “Pô Klong Garai”, Pô Romé, Pô Dam v v… Vì các vị Vua này là tiền nhân, là Vua Chúa Champa; hậu duệ Champa phải tế tự hằng năm để nhớ công đức các Ngài. Cái Ngài có theo tôn giáo nào không quan trọng; quan trọng các Ngài là dân tộc Chămpa là đủ rồi. Các Ngài không phải là người: Ấn Độ, Tàu, Tây, các ngài là đồng chủng với chúng ta, là tiền nhân của chúng ta. Đừng bắt bẻ nhau từng chữ trong bản văn cổ nữa, đừng hoàn toàn nghe theo những nghiên cứu của ngoại nhân nữa… “Tận tín thư bất như vô thư” – (Tin hoàn toàn vào sách như không có sách). Ngay cả những “chính sử” của một quốc gia có chủ quyền vẫn không hoàn toàn trung thực khi “chính sử” đó được viết bởi các “sử gia nô bộc”; ngòi bút của họ bị vua chúa uốn nắn, bẻ cong. Hãy nhìn vào “ Tâm Linh bản địa” CHĂM bằng cảm xúc của dân tộc mình, bằng trực giác của người trong cuộc. Ngày nay, của thời đại văn minh này, các nhà sinh học đang chiến đấu chống nạn tiệt chủng của “muôn thú” và “cây rừng”. Họ cho rằng: Sự tiêu diệt bất cứ một loại muôn thú hay thực vực nào cũng có ảnh hưởng đến sự quân bình về môi sinh trên hành tinh này; lâu dần nhân loại sẽ gặp thiên tai và sẽ tự chôn vùi sự sống của mình. Còn dân tộc Chăm ta thì sao? Còn lại bao nhiêu người? Và trong bối cảnh chiều tà này, các nhà sinh học nào sẽ chiến đấu cứu chúng ta?! - Chỉ có chính chúng ta tự cứu mình. Các nhà nghiên cứu khoa học đã minh định rằng: Có hơn hai trăm nền văn hóa cổ của nhân loại sẽ mất đi trong thế kỷ 21 này nếu không biết gìn giữ; trong đó có cả nền văn hóa cổ của dân tộc Chămpa. Và nếu nền văn hóa cổ của chúng ta mất đi trong bóng mờ của lớp bụi thời gian; thì đó là ngày dân tộc CHĂM bị cáo chung trên hành tinh này bởi sự ngu muội của chính chúng ta. Ngoài kia, anh em trong Hội Bảo Tồn Văn Hóa Chămpa U.S.A, đang chuẩn bị mùa “Mbăng Katê” năm nay. Tôi cố gắng lê đôi chân thấp khớp già nua của mình, đến góp một bàn tay để cùng níu kéo nền Văn hóa cội nguồn của một dân tộc sắp lọt xuống hố! San Jose – California Mùa “Mbăng Katê năm 2011” (1) Đông Nam Á Sử Lược của giáo sư D.G. Hall, trang 15.  Trích từ cuốn đặc san Vijaya #8 Source: www.ilimochampa.org
0 Rating 416 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On January 21, 2013
Tại sao trong cc sch dạy lịch sử Việt Nam cận đại ở trường phổ thᡴng cc cấp I, II, v III khᠴng c những năm từ 1400 đến 1832? đ l㳠 những thế kỹ m nước Đại Việt v nước Champa giao tranh. Sau đ࠳ Vua Minh Mạng đ chnh thức x㭳a bản đồ nước Champa trn bản đồ thế giới. Lịch sử mun đời vẩn sẽ l괠 sự thật m khng một ai cള thể giấu được. Bộ Gio Dục Nước Việt Nam nn đưa lịch sử bốn thế kỹ tr᪪n vo Lịch sử cận đại Việt Nam để giảng dạy trong cc trường phổ thࡴng. Xin mời mọi người xem c!c gp rất hay về clip : "Champa: lịch sử v㽠 số phận" by tommychanh • 116 views dưới đy: All Comments (9) hoahoangquan 11 hours ago⠠ - Mặc d hon cảnh kh頳 khăn, nhưng trải qua nhiều thế kỷ mất bị mất chủ quyền nhưng họ vẫn giữ được đến ngy nay bản sắc của họ (mặt d mất đi rất nhiều). Nếu kh๴ng bảo tồn, tương lai sẽ kh tm lại bản sắc của người Chăm khi thế hệ sinh ra v㬠 lớn ln trong thời kỳ trước (thế hệ 6.x trở về trước) dần mất đi, cc thế hệ sau nꡠy hầu như khng hiểu biết g nhiều về cha 䬴ng của mnh. hoahoangquan 11 hours ago - Người Chăm ở VN hiện nay họ vẫn n젳i tiếng Chăm nhưng bị "lai" tiếng Việt hơn 50%. Họ c chữ viết của ring m㪬nh từ rất xa xưa, ngy nay người ta tm thấy cଡc bt k tr꽪n cc giấy l, nan tre, thᡡp, v.v... Người Chăm hiện nay c rất t người biết đọc v㭠 biết viết chữ Chăm (chữ của chnh dn tộc m�nh), họ đ dần bị mất gốc do cuộc sống kh khăn, họ kh㳴ng cn điều kiện để bảo tồn. hoahoangquan 11 hours ago - Do địa thế v⠹ng đất pha nam đo Hải V�n kh tiếp cận từ phương bắc nn v㪹ng đất ny quốc gia đ hộ phương bắc (Trung Quốc) chỉ ghi nhận được lഠ vng đất Lm Ấp từ thế kỷ thứ 2 (năm 192 sau CN). Vậy trước đ颳 l g ? Vବ đến thời điểm c tn L㪢m Ấp người ta đ khảo cổ thấy rằng đ c㣳 một nền văn ha tồn tại trn d㪣i đất miền trung VN rồi. hoahoangquan 11 hours ago - C!c họ ngy nay của người Chăm được người Việt đặt ra cả, bắt đầu từ thời L Thડnh Tn (sơ khai), sau đ l䳠 thời Minh Mạng. Tn của cc họ thường viết lại theo phiꡪn m tiếng việt từ người khai (người khai l người Chăm), để quản l⠽ hộ tịch, v dụ: Chế l �ng pa-seh, B l ᠴng pah, Thnh l ࠴ng Dhar, Dụng l ng Dur, v.v... hoahoangquan 12 hours agoഠ mnh xin gp 쳽 thm: - Người VN gọi l Lꠢm Ấp, phin m từ từ Hꢡn (Linyu). Trong tiếng Chăm, li-u l quả dừa, ngy xưa vương quốc Chăm pa ở miền bắc lࠠ dng tộc Li-u, pha nam l⭠ dng tộc pa-nn. Như nh⢠ mnh đy cũng thuộc d좲ng li-u. - Khu Lin: c thể l고 phin m từ Ka-lien, trong tiếng Chăm lꢠ "nổi loạn". C phải chăng tn người nổi loạn l㪠 người Khu Lin. Người nổi loạn ở đy lꢠ người đứng ln để ginh lấy ch꠭nh quyền khi đang bị giặc Hn (?) đ hộ. Mina Quang 15 hours agoᴠ cam on cac chu, cac bac da lam chuong trinh nay Mina Quang 15 hours ago hi vong k chi co ng cham ma tat ca bao tren nuoc ta deu xem de hieu ng cham va k con nhin ng cham duoi con mat khinh thuong ma minh thuong thay Reply 7 Mina Quang 15 hours ago that y nghia khi la dua con cua ng cham xem trang nay champa: lich su va so phan Đi M Radio, nhm Việt học, USA Chương tr೬nh ni chuyện về nguồn gốc, lịch sử của nước Champa v c㠡c kiến trc Thp của dꡢn tộc Chăm: Luật sư Nguyễn Tm, Ho...
0 Rating 375 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On February 9, 2013
Written by Pgs. Ts. Po Dharma E. Aymonier E. Aymonier m văn chương Chăm gọi l Po Parang, l sĩ quan thủy quࠢn lục chiến của qun đội Php đổ bộ ở
0 Rating 304 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On April 6, 2013
Hội Bảo Tồn Văn Ha Champa @ U.S.A P.O Box 62061, Sunnyvale, CA 94088 Email: ccpaoffice@ilimochampa.org Web: www.ilimochampa.org *** Ngy 16 th㠡ng 03 năm 2013 THƯ MỜIVIẾT BI CHO ĐẶC SAN VIJAYA SỐ 9 Knhgởi: - Cc Bậc Thức Giả Champa - C�c Văn Nhn Thi Sĩ Champa - Cc Nh⡠ Hoạt Động Văn Ha-X Hội Champa K㣭nh thưa qu vị: Thấm thot Đặc san Vijaya đ� ra mắt qu độc giả được 8 số với chặng đường di khi�m tốn mười bốn năm, kể từ ngy ra mắt Vijaya số 1 đầu tin vઠo năm 1999. Một lần nữa chng ti xin ch괢n thnh cảm ơn qu vị đୣ v đang đng gೳp bi viết gi trị cho Đặc San Vijaya đến ngࡠy hm nay. Để kịp ra mắt Đặc san Vijaya số 9 vo dịp lễ KATE năm 2013, k䠭nh mong qu vị cng tiếp tay, đ�ng gp bi viết gồm c㠡c chủ đề lin quan đến Văn ha, X곣 hội, Lịch sử v sinh hoạt cộng đồng Champa khắp nơi, truyện cười dn gian Chăm, truyện cổ tࢭch, ca dao tục ngữ, truyện viết bằng tiếng Chăm, tiếng Việt v tiếng Anh. Mọi bi viết vࠠ kiến xy dựng xin gửi về email: BBTVijaya@gmail.com. bằng những bản văn đ�nh my sẵn hoặc c thể gởi qua email hay diskette cᳳ bi viết chứa đựng bn trong để anh em Ban Biપn Tập tiện dụng trong việc sắp xếp ấn bản cho đến cc bi khảo cứu, BBT đều nồng nhiệt đᠳn nhận. Những bi viết đ đăng tr࣪n sch bo khᡡc xin qi vị miễn gởi cho Đặc san Vijaya hay ngược lại. Tất cả những bi đăng tr꠪n Vijaya bản quyền thuộc Hội Bảo Tồn Văn Ho Champa v tᠡc giả. Thời hạn nhận bi viết kết thc vຠo ngy 31 thng 7 năm 2013 Một lần nữa Ban Biࡪn Tập rất mong được sự cộng tc v giᠺp sức của quvị. K�nh cho thn ࢡi v trn trọng, T.M Ban Biࢪn Tập Đặc San Vijaya Trưởng Ban, ( đ k ) L㽢m Gia Tn
0 Rating 451 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On January 8, 2014
Từ đỉnh núi MAHA giáp ranh giữa xã nhơn thành và phù cát( bình định), nhìn xuống về hướng tây, ta như thấy ẩn hiện đâu đó thành cổ đồ bàn trong nắng hoàng hôn.Dòng sông kôn lưỡng lề uống quanh những cánh đồng lúa xanh rờn.Phía bắc thành đồ bàn là tháp Phú lốc, phía tây thành là tháp cánh tiên và phía nam xa xa là tháp bánh ít.(Phía tây thành có lăng Võ Tánh và Ngô Tùng châu.) Gần chân thành này có 2 con voi đá và 2 con sư tử đá đang trầm mặc với thời gian.Đây, điện các huy hoàng trong ánh nắngNhững đền đài tuyệt mỹ dưới trời xanh Đây, chiến thuyền nằm mơ trên sông lặng Bầy voi thiêng trầm mặc dạo bên thành Gốm Champa,mà đỉnh cao là gốm Bình Định thế kỷ X- XV, ngay từ dáng vẻ độc đáo, sắc men thâm trầm của nó đã chứa đựng ẩn ngữ của tâm hồn, là một lời mời gọi, hướng vọng đến những kẻ tha nhân cất bước, sống trọn một hành trình,hướng vọng của những linh hồn đồng điệu.Vậy mà phần hồn rất đỗi thân thương ấy, từ lâu nay, đã chẳng được các bậc thức giả chú ý. Cứ nghĩ đến nền nghệ thuật Champa, người ta nghĩ ngay đến những đền tháp (kalan) nguy nga, huyền diệu còn sót lại đó đây hay chỉ là phế tích chìm sâu trong lòng đất từ Ngũ Quảng đến Bình Thuận, đến những đường nét chạm khắc “ thần thái nguyên sơ lung linh từng khuôn mặt, lửa bật ra từ những khối săn dòn” (Trần Kỳ Phương). Gốm Champa, mộc mạc mà thô phác, suốt mấy thế kỷ, lặng lẽ và im lìm trong lòng đất hay lưu lạc đến những xứ miền xa xôi nào đó, trong tấm lòng trân trọng mà vẫn còn là bí mật, kể từ nguồn gốc, đối với các sưu tập gia thế giới. Có một phần linh hồn Chàm ẩn khuất trong từng dáng gốm, màu men, nét vẽ, có một phần của đất và nước “ xứ trầm hương” hóa thân thành những tác phẩm nghệ thuật, mang tải linh hồn của một dân tộc.Nếu có nhắc đến gốm Champa, người ta lại chỉ nghĩ đến truyền thống nung ngoài trời với lò di động hay kiểu nung chấy củi ở ngoài trời, những sản phẩm thô không men thời tiền Vijaya hay tận bây giờ còn thấy ở Bàu Trúc (Bình Thuận), để rồi từ đó, có người đâm ra nghi ngờ chủ nhân Champa của những lò gốm ở Bình Định thế kỷ X- XV.Gốm Champa giai đoạn Bình Định thế kỷ X- XV, sẽ còn là bí mật nếu không có những hoạt động tích cực, những ghi nhận đầu tiên của các nhà khảo cổ học miền Nam lúc đó (nhóm Nguyễn Bá Lăng, Nghiêm Thẩm... thuộc Viện Khảo cổ học Sài Gòn) vào đầu thập kỷ 70 và tiếng nói khẳng định nguồn gốc Chăm của nó trong luận văn “ Giám định niên đại gốm Đông Nam Á (The ceramics of South- East Asia- their dating and indentification) mười năm sau đó của Roxana Brown. Nhưng những phát hiện đó cũng nhanh chóng đi vào quên lãng. Phải đến thập kỷ 90, với những cuộc khai quật khảo cổ học tiến hành ở Bình Định các nhà khảo cổ học trong nước và sau đó, với sự hợp tác của các đồng nghiệp Nhật Bản, đã tiến hành đào thám sát rồi khai quật khu Gò Sành, phát hiện thấy lò gốm ở đây thì vấn đề nguồn gốc và chủ nhân Chăm của chúng mới được khẳng định chắc chắn. Từ đây, những ẩn ngữ của gốm - một trạng thái của linh hồn Chàm mới cất tiếng:Đây, những tháp gầy mòn vì mong đợi Những đền xưa đổ nát dưới thời gianNhững sông vắng lê mình trong bóng tốiNhững tượng Chàm lở lói rỉ rên thanĐây những cảnh ngàn sâu cây lả ngọn Muôn ma Hời sờ soạng dắt nhau điNhững rừng thẳm bóng chiều lan hỗn độnLừng lửng đưa nơi rộn rã tiếng từ quy Đây chiến địa đôi bên giao trận Muôn cộ hồn tử sĩ thét gầm vangMáu Chàm cuộn tháng ngày niềm uất hậnXương Chàm tuôn rào rạo nỗi căm hờn Gốm Champa giai đoạn này phát triển cực thịnh, song trùng với bước thiên di lớn của dân tộc Champa, cất bước từ đô thành Trà Kiệu, theo tiếng gọi “ hướng vào Nam”, đóng đô mới trên mảnh đất Bình Định “ không đồng khô cỏ cháy, năm dòng sông chảy, sáu dãy non cao, biển Đông sóng vỗ rạt rào” (ca dao), mở ra một giai đoạn cực thịnh, thấm đẫm vinh quang và nước mắt của cả một dân tộc. Một trăm năm chinh chiến với Khmer để giành độc lập dân tộc, cuộc kháng chiến hợp lực với Đại Việt để chống quân xâm lược Nguyên Mông, và sự bành trướng của đại việt... Từ những thế kỷ đau thương, từ cuộc sống thấm đẫm vinh quang và tủi nhục, thăng hoa lên thành nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc phong cách Bình Định (tháp Mẫm). Để rồi đến cuối thời kỳ Vijaya, khi đã giành được độc lập dân tộc, khi vương quốc Champa đã dần dần thịnh trị và phát triển toàn diện về mọi mặt, các mối quan hệ bang giao trong và ngoài khu vực đã mở ra, trên cơ sở sự cần cù và khéo léo của bàn tay người thợ Chăm, gốm Champa đột biến, đạt được thành tựu quan trọng, từ ứng dụng vươn lên thành nghệ thuật.Một giai đoạn cực thịnh của gốm Champa, vào nửa sau thời kỳ Vijaya, mới được khám phá. Dẫu cho đến nay, đã và đang có những ý kiến nghi ngờ về chủ nhân Champa của những lò gốm này, sự nghi ngờ chỉ căn cứ đơn thuần vào một số nét khác biệt có tính tìm tòi so với bản sắc văn hóa gốm sứ của người Champa. Những sản phẩm có xương gốm đục xám với màu men đơn sắc hay đa săc ấy, một mặt cho ta thấy, đã kế thừa truyền thống gốm Sa Huỳnh vào khoảng thế kỷ V trước công nguyên, đã được phủ một lớp men chì nhẹ lửa tuy chưa bóng, cũng như gốm Champa giai đoạn trước mà các cuộc khai quật, chẳng hạn ở Trà Kiệu, đã tìm ra đặc trưng của nó... Sự kế thừa đó, thể hiện qua một số điểm về kỷ thuật, tạo dáng và trang trí cũng như loại hình đặc trưng Champa. Mặt khác có sự phát triển vượt bậc về kỹ thuật là kết quả của những ảnh hưởng từ các trung tâm gốm khác (mà các sản phẩm của chúng đã được tìm thấy ở nhiều địa điểm khảo cổ trên đất Chăm xưa) cũng như sự sáng tạo về nghệ thuật của chính các thế hệ nghệ nhân Champa xưa.Con sông Kôn uốn quanh đồng bằng Bình Định như chiếc cầu nối liền các trung tâm sản xuất gốm: Trường Cửu (Nhân Hòa- An Nhơn), Lệ Nghi (Nhân Mỹ- An Nhơn), Gò Sành (Nhân Hòa- An Nhơn), Cây Ké và Gò Hời (Tây Vinh- Tây Sơn) với vùng nguyên liệu và tiêu thụ thông qua thương cảng Thị Nại, vươn dài trong và ngoài phạm vi “ xứ Trầm Hương”. Một trong những nét độc đáo của gốm Chăm là dù đã dùng đất sét trắng (kaolin) có sẵn trong khu vực làm nguyên liệu, nhưng dường như quá e ngại với sắc trắng không màu vô bản sắc và vô tình ấy, người thợ Chăm đã pha thêm đất sét đỏ, bã thực vật và cát với tỉ lệ thích hợp vừa tạo độ sâu cho sắc gốm, vừa tăng độ bền cho sản phẩm. Những sản phẩm gốm ấy, được nghệ nhân Chăm tạo tác qua bàn tay sử dụng thành thạo bàn xoay, làm cho gốm có độ mịn cao, độ dày của xương gốm đều, dáng rất cân xứng, sự hòa điệu của sắc men thâm trầm, dáng gốm thô mộc mà thanh nhã đã tạo dáng vẻ kỳ diệu. Cộng thêm vào đó là men, những sắc men đa dạng với nhiều sắc độ: men xanh nhạt, xanh xám, xanh xám đậm, xanh phớt xám, vàng nhạt, vàng nâu, vàng chanh, nâu sẫm, nâu nhạt, đen xám, đen sẫm, đen nhạt, trắng ngà, trắng đục, trắng sữa. Men được phủ lên, đơn sắc hay đa sắc, đâu chỉ ở các sản phẩm gốm dân dụng mà cả ở một số vật liêu kiến trúc bằng gốm sứ. Trên cơ sở sự đa dạng về loại hình và kích cỡ, bàn tay tài hoa của người thợ Chăm thao tác với bình, lọ, chậu, ấm, nồi, chén, bát, đĩa, cốc... những tác phẩm mỹ thuật như tượng, phù điêu trang trí và cả ở vật liệu xây dựng. Họ vẽ chìm lên xương gốm rồi phủ men lên đó. Những nét vẽ mảnh mai, phóng khoáng, dù là vạch vào thân gốm hay múa bút trên men, một lớp men dày, đều và màu không ổn định đã tạo ra một dáng vẻ độc đáo riêng. Các dạng đề tài trang trí khá đơn giản gồm hoa văn sóng nước, hoa lá, cánh sen, hoa cúc, hoa dây, một số hình ảnh rồng, chim, thú, mặt kala, maraka, tạo cho gốm một phong cách Chăm đậm đà. Riêng tai Gò Sành, kiểu hoa văn in khuôn, trên nền men đơn sắc với hai màu chủ đạo là xanh ngọc ngả xám và vàng cháy phổ biến hơn, không có gì độc đáo hơn sự pha màu tự nhiên của sắc men và xương gốm, của tạo dáng và trang trí. Tất cả, tạo thành dáng vẻ, vừa lạ lẫm, vừa gần gũi,thô mộc mà ấm áp, chứa đầy bí ẩn tự một cõi linhchỉ có thể cảm nhận và khám phá.Gốm, đó là nghệ thuật chơi với lửa. Lửa thăng hoa đất thành linh hồn. Những lò nung gốm Champa độc đáo đã được khám phá, cho thấy có khác biệt với lò rồng (phía Bắc). Điều dễ thấy là lò hình ống được xây dựng rất lớn cho phép nung được nhiều sản phẩm. Tường lò dày, có tác dụng giữ nhiệt cao, làm bằng nguyên liệu tại chỗ. Các hệ thống cửa đốt, cửa tiếp lửa, hệ thống thóa khí và thông gió đã được hoàn chỉnh. Những yếu tố có tính kỹ thuật này cho phép tạo ra những sản phẩm gốm đạt chất lượng cao, độ cứng tốt. Tại lò Cây Mận đã phát hiện một kiểu đốt lửa độc đáo: lửa đốt từ bầu lò, dẫn qua ống, phả lên trần lò, có khả năng giữ nhiệt đều, ít gây bụi bám cho sản phẩm. Kĩ thuật vốn vô hồn, nhưng ở đây, kĩ thuật đã thăng hoa cho nghệ thuật. Qua lửa ẩn hiện cả một thế giới hồn của đất và nước champa.Đặt gốm Chăm-pa ở Bình Định thế kỷ XIV- XV vào lịch sử chung của truyền thống gốm Chăm-pa cho thấy đây là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất và được công nhận về giá trị không thua kém các trung tâm khác đương thời. Dấu tích gốm Bình Định tìm thấy ở malaysia ,philippin ,indosia Trung Cận Đông... đã chứng minh cho sự công nhận ấy. Việc khẳng định chủ nhân Chăm cho các trung tâm sản xuất gốm này là có cơ sở, căn cứ vào sự khu biệt giữa lò ở đây và lò phía Bắc, kiểu dáng, men và kĩ thuật trang trí mang rõ đặc trưng Chăm, trong đó có một số sản phẩm thuần Chăm. Tuy nhiên, khi mà vào thế kỷ X- XV, với sự giao lưu mạnh mẽ về kinh tế và văn hóa trong và ngoài khu vực, chắc chắn gốm Champa có chịu ảnh hưởng của các trung tâm khác như gốm Sungkalok (Sukhothai- Thái Lan), đặc biệt là ảnh hưởng của kĩ thuật gốm men nâu phía Bắc Việt Nam. Sự hỗ tương văn hóa bao giờ cũng tạo ra những điều kỳ diệu.Nhìn những sản phẩm gốm thô phác, giản dị như chính hơi thở của trời và biển, ta chìm đi trong vẻ đẹp nguyên sơ của đất và lửa, của sự kết hợp tính vật chất và trừu tượng, của những nét chạm khắc ẩn chứa sức sống di truyền của cả một dân tộc. Đó là vẻ đẹp độc đáo, khác với cái cầu kỳ, sang trọng của gốm sứ Tàu, khu biệt với vẻ giản dị, chắc khoẻ, phóng khoáng, đầy chất dân dã của gốm Việt. Những sản phẩm có xương gốm nặng đục, dày ẩn qua một màu men tiến dần đến đơn sắc, u trầm như một điệu Nam ai hơi oán, mang trong nó màu của cỏ cây, của đất và nước, của những con người Chăm-pa trầm nhã mà cuồng say ẩn chứa. Cái đẹp khỏe khoắn, cuồng say ấy, họ đã phổ vào trong điêu khắc, trong những vũ điệu Chàm mang “ tiết tấu biển cả” (chữ của GS Cao Xuân Phổ), một trong ba yếu tố chính hợp thành truyền thống Đông Sơn. Đặc biệt đến thời kỳ Vijaya, những ngọn tháp Chăm ngự trên đỉnh đồi, thu mình trong ngôn ngữ của hình khối, vươn mình lên thành những mũi giáo, những nét vươn cao của các tầng diềm mái, như chính là sự khẳng định bản lĩnh của dân tộc mình. Còn nét trầm nhã- u buồn của linh hồn Chàm, họ đã biểu hiện qua gốm mà mỗi sản phẩm là một thế giới bí mật của những giấc mơ về cái đẹp mà chỉ những ai biết lắng lòng mình lại trước thường tại của cuộc đời, để cả đời mình hòa điệu mới có căn duyên để lắng nghe ẩn ngữ của gốm, tiếng nói của một mảnh linh hồn Chàm. Không chỉ là tiếng vọng của quá khứ mà chính là hiện tồn trong thực tại, bởi gốm Champa đã đi trọn một hành trình từ đất qua lửa, được thổi tâm hồn bằng bàn tay của người nghệ nhân Chàm vô danh. Gốm cất bước vào đời như một tiếng nói vượt thắng qua không gian và thời gian, qua những biên giới hữu hạn của cuộc đời. Gốm Champa đẹp, cái đẹp nguyên sơ và giản dị như đất, như chính những linh hồn Chàm thâm trầm mà dâng trào một sức sống mãnh liệt qua nắng và gió để dựng xây một trong những nền văn minh rực rỡ nhất Đông Nam Á.Từ gốm và qua gốm cho thấy ở giai đoạn Vijaya, người Chăm đã tiếp cận đến đỉnh cao trong sáng tạo nghệ thuật, trình độ thưởng thức và sáng tạo những giá trị văn hóa. Bởi vậy, bên cạnh vẻ đẹp rực rỡ của phong cách Tháp Mẫm với ngôn ngữ hình khối chắc khỏe trong kiến trúc, vẻ chững chạc, gân guốc trong điêu khắc đạt đến đỉnh cao vào nửa đầu giai đoạn Vijaya, thì gốm và những trung tâm sản xuất gốm ở Bình Định thế kỷ X- XV, đỉnh cao của nghệ thuật gốm Champa cũng phải được xem như một thành tựu của nghệ thuật Chăm, hợp thành phong cách Bình Định độc đáo của thời kỳ nghệ thuật đẳng trung (art secondaire) trong nền nghệ thuật Chàm, đáng lưu tâm, sưu tập, bảo tồn và nghiên cứu. Giá trị của chúng cùng với những đền tháp “ lở lói với thời gian” sừng sững trong ánh chiều tà Bình Định, là một phần cuộc sống của dân tộc Chăm còn hiển hiện và nó “ sẽ mãi mãi là một trong những cái cao quí nhất mà nhân loại đã tưởng tượng ra để được tha thứ cho cái tội đã lỡ sinh trên kiếp trần này”.Hiện có 14 công trình kiến trúc tập trung tại 8 địa danh như: Bánh Ít; Dương Long; Hưng Thạnh; Cánh Tiên; Phú Lốc; Phú Thiện; Bình Lâm và Hòn Chuông. Ngoài ra còn có 4 tòa thành cổ gồm Thị Nại, Đồ Bàn, Nhơn Thành, Uất Trì và hàng loạt các tác phẩm điêu khắc, những phế tích của tháp Champa như giếng cổ hình vuông; rắn Naga; trụ văn bia; tượng thần điểu Garuda; phù điêu Lăng Ông; tượng tu sĩ; khu mộ cổ,đều được phát hiện tại Bình Định. Trong tất cả các cổ vật phát hiện được, đáng chú ý là di vật tượng tu sĩ ở chùa Linh Sơn, thuộc thôn Hải Giang, xã Nhơn Hải, Tp. Quy Nhơn. Những cư dân ở đây trong lúc đang canh tác đã phát hiện bức tượng chôn sâu dưới lòng đất và đã đào lên đem hiến cho chùa. Dân địa phương gọi là chùa “Phật lồi”. Ở Quy Nhơn hiện vẫn còn dấu vết các lăng mộ cổ của người Champa tại xã đảo Nhơn Châu. Lịch sử Champa từ thời hoàng kim đến lúc suy vong đã trải dài trên 2000 năm đã lưu lại cho hậu thế hàng chục ngôi cổ tháp với những kiểu kiến trúc, chạm trỗ độc đáo, bí hiểm.Ở khu vực duyên hải miền Trg hiện có trên 19 khu tháp với hơn 40 ngôi thấp cổ lớn nhỏ.Huyền thoại về con tàu chở kho báu Champa??? Ch. Lemire đã mô tả các tháp cổ Champa được phân bố ở tỉnh Bình Định trong tác phẩm “Les Tours Kiames de la Province de Binh Dinh” (Sài Gòn 1980) như sau: “Trong các tháp có các tượng, rất có thể chúng bằng vàng hoặc bằng bạc, có mắt bằng ngọc và răng bằng kim cương. Chúng đã bị lấy mất ngay từ đầu. Những tượng bằng đá có thể bị lấy đi ngay sau đó. Người ta đã đào các bức tượng để bóc gỡ các tranh thánh đã được gắn vào đó. Các tháp Bạc (người Việt Nam quen gọi là tháp Bánh Ít) phô bày hàng loạt công trình đáng lưu ý, phần lớn các tượng đều bằng vàng hoặc bằng đá thếp vàng. Tượng cuối cùng che vòm đã được mang sang Pháp năm 1886. Gần 80 tấn đá chạm được dành cho Bảo tàng Lyon đã được tàu Mêkông chuyển về Pháp dưới sự coi sóc của Tiến sĩ Maurice. Tàu Mêkông bị đắm ở Hồng Hải và những người Somalis tưởng rằng đã tìm thấy kho báu nên đã đem vào bờ một số lớn những hòm nặng này, nhưng họ chỉ tìm thấy đá và đá…”Bức màn bí mật bao quanh số phận của con tàu Mêkông đã thách đố các nhà khoa học, giới săn lùng cổ vật và cả những kẻ hiếu kỳ hơn 100 năm. Trong số những người tìm cách sở hữu kho báu trên tàu Mêkông có giáo sư Robert Stenout (Pháp) và sau hơn 30 năm mày mò nghiên cứu ở hàng trăm thư viện, sở lưu trữ văn khố, các hải cảng, nhiều hãng tàu biển… Đến tháng 10.1995, R.Stenout đã khoanh vùng một cách chính xác vị trí mà tàu Mêkông bị đắm tại mũi Guadaqui ở biển Hồng Hải. Theo R.Stenout, Mêkông là một con tàu lớn được thiết kế với hai chức năng chở khách và chở hàng nhưng điều này không làm ảnh hưởng đến sự thanh nhã của nó. Những năm đầu thế kỷ, do còn hạn chế về kỹ thuật, hành trình Đông Dương-Pháp là một hành trình dài, mất nhiều ngày, nên Mêkông được xây dựng, bài trí hoàn hảo, sang trọng và nguy nga như một cung điện di động trên mặt biển. Chuyến tàu viễn dương định mệnh của tàu Mêkông vào năm 1906 chở theo 180 sĩ quan thủy thủ, 66 hành khách cùng với rất nhiều tấn cổ vật bằng và và một khoang bí mật chứa đầy hàng mà theo khảo sát ban đầu của đội thợ lặn thuộc tàu Scorpio do thuyền trưởng Campell chỉ huy (tàu Scorpio là con tàu mà Stenout sử dụng trong cuộc khai quật của mình) thì hàng trăm nghìn thoi vàng có trong khoang hàng bí mật này như huyền thoại về Mêkông đã lan truyền là có thật.Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau khi định vị được tàu Mêkông và kho báu bí mật thì nước có chủ quyền trên vùng lãnh hải mà tàu Mêkông bị đắm đã xảy ra một cuộc nội chiến khốc liệt, việc thu hồi kho báu trên tàu Mêkông đành dừng lại…kho báu mà tàu Mêkông có n/vđưa về Pháp chủ yếu được thu gom trên khu vực Vijaya từ Q.Nam đến B.Thuận và chắc chắn đây chưa phải là kho báu duy nhất của Champa.Theo một truyền thuyết thì trên chóp đỉnh của Tháp Đôi, cụm tháp gồm hai chiếc nằm ở TP. Quy nhơn có 2 quả cầu lớn làm bằng vàng ròng. Cả hai khối vàng này đã bị các thủy thủ người da trắng của một chiếc tàu châu Âu đến cướp đoạt và mang xuống tàu sau một cuộc tấn công chớp nhoáng. Người Champa cổ không quá đề cao giá trị của vàng và sử dụng chúng với khối lượng lớn một cách khá phổ biến trong các công trình kiến trúc đền tháp của mình. Có thể lý giải rằng đó là do dân tộc này được tạo hóa ưu đãi quyền sở hữu nhiều mỏ vàng có trữ lượng phong phú. Vàng được đem đi đúc tượng thần để thờ, đúc phù điêu và dát lên các tượng thờ để trang trí… Truyền thuyết cũng cho biết rằng người Champa sau khi dựng tượng vàng ở các đền tháp thường quét lên thân tượng một lớp sơn đặc chế. Kho báu Champa được nhắc đến từ khá lâu bởi các nhà khoa học Pháp. Kho báu cuối cùng, nơi lưu giữ những gì còn lại của Vương triều Champa đã được đề cập trong tác phẩm Un Royaume Disparu – Les Chams et Leur Art-1923 (Pháp). Sự giàu có đầy bí ẩn của Vương quốc Champa có thể đúng như các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố. Nhưng ngay cả khi sự thật không phải là như thế thì với việc thừa hưởng 14 quần thể tháp Champa cổ còn lại đến nay, có thể khẳng định rằng – Bình Định đang sở hữu một phần kho báu của nhân loại. Ngàn năm còn một chút này…Ở Tp. Quy Nhơn có 2 ngọn tháp đứng kề nhau, dân gian gọi là Tháp Đôi. Các tư liệu xưa còn ghi chép Tháp Đôi là tháp Hưng Thạnh. Vào ngày 10.7.1980, Tháp Đôi được nhà nước xếp hạng vào danh mục những di tích lịch sử-văn hóa quốc gia. Tháp Đôi được tiến hành trùng tu đầu tiên ở Bình Định và được các nhà nghiên cứu xếp vào loại di sản độc đáo của nghệ thuật kiến trúc Champa. So với các ngọn tháp khác trong tỉnh, trong vùng Tháp Đôi không hề giống bất kỳ một ngôi tháp cổ nào hiện có. Thế nhưng các nhà khoa học đến nay vẫn chưa tìm ra lý do khác thường nầy. Tháp Đôi xây dựng vào khoảng cuối thế XII.Cùng với di tích Tháp Đôi, chúng ta ngược lên vùng “Tây Sơn hạ đạo”, để chiêm ngưỡng cụm tháp Dương Long.Ngày xưa người Pháp gọi đây là “Tháp Ngà”, dân địa phương thì gọi là tháp An Chánh. Tháp Dương Long có 3 tòa tháp cổ với chiều cao từ 29 đến 36 mét. Các hệ thống cửa giả phần lớn đã bị sụp đổ, hư hỏng. Tuy vậy nhìn vào các tác phẩm điêu khắc còn sót lại giúp ta liên tưởng đến những nghệ nhân Champa đã từng dày công sáng tạo một nền văn hóa độc đáo. Nhiều nhà nghiên cứu hiện nay đã xác định niên đại của tháp vào khoảng nửa sau thế kỷ 12. Đây là cụm di tích thứ 2 được Bộ văn hóa xếp hạng cùng lúc với Tháp Đôi Quy Nhơn. Sau hai cụm Tháp Đôi và tháp Dương Long, là tháp “Cánh Tiên” và tháp “Bánh Ít”. Tháp Cánh Tiên được người Champa xây dựng ngay ở trung tâm thành Đồ Bàn, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, h.An Nhơn, tỉnh Bình Định.Được biết vào tháng 11.2004 vừa qua, tháp Cánh Tiên đang được Chính phủ CHLB Đức tài trợ 100.000 Euro để trùng tu, khôi phục. Theo tài liệu của người Pháp thì tháp Cánh Tiên còn được gọi là “Tháp Đồng”, nhưng vì sao có tên gọi nầy thì vẫn chưa xác định được nguồn gốc. Tháp cao khoảng 20 mét, trông xa giống như đôi cánh của nàng tiên trong chuyện cổ tích đang bay lên trời xanh. Khác với các tháp Champa khác, tháp Cánh Tiên được xây dựng một phần bằng chất liệu đá sa thạch, xung quanh có nhiều phù điêu chạm khắc tạo cho ngôi cổ tháp một dáng vẻ độc đáo.Khác với “Cánh Tiên”, cụm tháp“Bánh Ít” có đến 4 tòa tháp lớn nhỏ khác nhau. Gọi là tháp Bánh Ít bởi vì khi đứng xa trông cụm tháp giống như những chiếc bánh ít lá gai-một sản vật thường thấy trong các dịp cúng lễ, giỗ chạp ở miền Trung. Người Pháp gọi đây là “Tháp Bạc”. Tất cả đều nằm trên một đỉnh đồi thuộc địa phận xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, cách TP. Quy Nhơn khoảng 20 km. Bốn ngôi cổ tháp đều có các tượng thờ, hình vũ nữ đang múa, hình voi, hình các vị thần linh. Kiểu trang trí làm cho ta có cảm giác như đang lạc vào thế giới thần bí của người Champa cổ xưa. Cũng tại Bình Định còn có tháp Bình Lâm nằm ở xã Phước Hòa (Tuy Phước) Người dân ở đây kể lại rằng: thôn Bình Lâm là nơi có những cư dân người Việt lần đầu tiên đến đây khai phá mở mang vùng đất phì nhiêu này. Trong hệ thống tháp Champa Bình Định, thì tháp Bình Lâm là nhóm tháp cổ có niên đại sớm nhất.Một cụm di tích khác có tên là tháp Thủ Thiện, còn gọi là “Tháp Đồng” hiện đang tồn tại ở xã Bình Nghi (Tây Sơn) nằm bên Quốc lộ 19. Năm 1995 ngọn tháp nói trên được xếp hạng di tích Nhà nước. Tuy vậy, cũng giống như các cụm di tích tháp Champa khác ở Bình Định, ngọn tháp Thủ Thiện hiện đang bị đổ nát nghiêm trọng. Nhiều di tích, cấu trúc của ngọn tháp đã bị thời gian và con người phá hủy. Di tích cuối cùng được xếp hạng cùng lúc với tháp Thủ Thiện là tháp Phú Lốc .Người Pháp đặt tên là “Tháp Vàng”. “Phú Lốc” nằm giáp giới giữa 2 huyện An Nhơn và Tuy Phước. Tháp nằm trên đỉnh một quả đồi cao 76 mét so với mực nước biển. Ngọn tháp đã bị đổ nát khá nhiều, tuy vậy nhìn một cách tổng quát vẫn thấy được dáng vẻ bề thế, uy nghi của một công trình kiến trúc cổ. Ngoài 7 cụm tháp ở Bình Định đã được Nhà nước xếp hạng, hiện nay vẫn còn một số di tích tháp cổ khác chỉ còn chân đế, hoặc đã bị sụp đổ do người dân đào bới tìm vàng, trong đó có tháp “Hòn Chuông” ở huyện Phù Cát. Ngôi tháp này cùng nhiều tháp Champa khác đang chờ Nhà nước trùng tu.Có thể nói rằng, 8 cụm tháp với tổng số 14 tòa tháp cổ còn lại trên đất Bình Định được xem như một loại tài sản vô giá mà lịch sử đã ban tặng cho miền Trung nước ta. Những bí ẩn về tháp Champa mặc dù đã được tìm hiểu nghiên cứu từ cả chục năm nay, tuy vậy cũng chỉ là những nghiên cứu bên ngoài. Chúng ta tin rằng còn khá nhiều điều kỳ lạ, nhiều huyền thoại lý thú cần làm sáng tỏ.Thanh Trà
0 Rating 586 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On December 31, 2017
  Posted on 20/12/2015 by The Observer ( ?o?n cu?i ) Tác gi?: H? B?ch Th?o .......   Ngày 12 tháng 6 nhu?n n?m H?ng V? th? 20 [27/7/1387]  S?c cho ?ô Ch? huy S? ty [20] Phúc Ki?n t?o 100 chi?c thuy?n ?i bi?n; Qu?ng ?ông ch? t?o g?p b?i s? này, trang b? ??y ?? khí gi?i và l??ng th?c t?p trung t?i Chi?t Giang ?? chu?n b? ??n Chiêm Thành b?t b?n gi?c N?y. (Minh Th?c l?c V. 6, t. 2752; Thái T? q. 182, t. 7b) S? d?ng quân th?y, quân b?, g?t hái ???c nhi?u chi?n th?ng; Ch? B?ng Nga t? ra kiêu m?n “d?c ngang nào bi?t trên ??u có ai”, coi th??ng ngay c? Trung Qu?c. Qua m?t s?c d? nh?m u?n n?n ??a con kiêu [21] c?a Thiên t?, Minh Thái T? v?ch cho Ch? B?ng Nga bi?t r?ng y nói m?t ???ng làm m?t n?o, gi? làm ??ng c??p ?n ch?n s? voi n??c Chân L?p [Campuchia] c?ng Trung Qu?c và c? tình l? là trong vi?c tri?u c?ng: Ngày 8 tháng 4 n?m H?ng V? th? 21 [14/5/1388] Sai Hành nhân ??ng Thi?u ??n d? Qu?c v??ng Chiêm Thành Ha ?áp Ha Gi? r?ng: “Ng??i s?ng t?i n?i h?i ??o, hi?u l?nh cho dân Di d??i quy?n, n?u không dùng ân và tín ?? cai tr? nuôi d?y dân chúng, thì làm sao có th? làm ch? m?t ph??ng, truy?n cho con cháu, gi? ???c không có m?i lo. M?i ?ây ng??i sai con ??n tri?u ?ình, ta sai Trung s? ??a v? n??c; r?i viên s? này tr? v? trình r?ng hành ??ng c?a ng??i trái v?i ?i?n l?. Lúc ??u Tr?m ch?a tin, ??n lúc Ma Lâm C? trình bày vi?c trong n??c ng??i, ?em so sánh th?y l?i trên th?t ?áng tin, không ph?i là vu cáo.” Tháng 4 n?m nay l?i ???c An Nam tâu nh? sau: “Hành Nhân L?u M?n trên ???ng ra kh?i Chiêm Thành ??a 52 con voi do Chân L?p c?ng; Chiêm Thành sai ng??i gi? làm k? c??p ?o?t m?t ¼ s? voi cùng b?t 15 tên qu?n t??ng. Ta bi?t r?ng ng??i là Di ph??ng nam; nh?ng không ngh? r?ng ng??i v?a tôn kính Trung Qu?c, l?i l?y vi?c c??p c??p bóc làm ngh? nghi?p. Dù r?ng hàng ngày ng??i c??p bóc làm ?i?u b?t ngh?a, thì c?ng ph?i bi?t k? l?n ng??i nh?, k? trên ng??i d??i! Há l?i ??ng ??u m?t n??c l?i dám buông tu?ng khinh l?n Thiên t?. Nh? n?m ngoái ng??i dâng voi và 2 ng??i qu?n t??ng; t? khi cho con ng??i tr? v?, thì tr?n tránh không dâng ti?p! Vi?c làm c?a ng??i c? ti?p t?c nh? v?y thì m?t ?àng không có lòng th? n??c l?n, m?t ?àng thì m?t s? tín ngh?a ?? giao thi?p v?i lân qu?c; ng??i ph?i suy ngh? s?a ??i, ch? ?? h?i v? sau.” (Minh Th?c l?c V. 7, t. 2864-2865; Thái T? q. 190, t. 1b-2a) Cu?i ??i, tuy Ch? B?ng Nga ch?t tr??c h?ng súng c?a quân nhà Tr?n, nh?ng ng??i ch? ?i?m là m?t viên quan nh? Champa ch?y sang tr?i quân ta, cho bi?t chi?c thuy?n s?n xanh là thuy?n c?a Qu?c v??ng h?n [22] . R?i Th? t??ng La Ngai [23] cho h?a táng xác Ch? B?ng Nga bên b? sông, mang quân Champa tr? v? chi?m n??c, t? lên làm vua. Con và em Ch? B?ng Nga s? b? gi?t, ph?i ch?y sang n??c ta lánh n?n. [24] T?n bi k?ch này ???c dàn d?ng b?i k? n?i thù; th? ph?m chính là La Ngai [25] , s? Tàu g?i là Các Th?ng (Ko Cheng). M?t v?n b?n trong Minh Th?c l?c chép r?ng, sau khi lên làm vua, Các Th?ng sai s? sang Trung Qu?c dâng bi?u b?ng vàng ti?n c?ng, nh?ng b? vua Thái T? nhà Minh c? tuy?t b?i t?i m?u gi?t v??ng n??c này ?? lên làm vua: Ngày 7 tháng M?t n?m H?ng V? th? 24 [2/12/1391] N??c Chiêm Thành sai viên Thái s? ?ào B?o Gia Tr?c dâng bi?u b?ng vàng, ti?n c?ng tê giác, nô t?, v?i vóc. Thiên t? b?o các quan b? L? r?ng: “?ây do viên quan soán ngh?ch! ?? ti?n c?ng ??ng nh?n. Tr??c ?ây viên quan Chiêm Thành là Các Th?ng gi?t V??ng n??c này t? l?p, nên c? tuy?t.” (Minh Th?c l?c v. 7, t. 3157; Thái T? q.214, t. 1a) Chú thích: [1]N?m 1318, nhà Tr?n phong m?t t??ng Champa tên Th? (Patalthor) lên ngôi, hi?u Ch? A N?ng (hay Thành A v??ng, t??ng ???ng v?i t??c phó v??ng c?a ??i Vi?t). Vì không thu?c dòng dõi b? t?c Cau và D?a, Ch? A N?ng liên t?c b? tri?u th?n ch?ng ??i t? 1323 ??n 1326. ?? có s? chính th?ng, n?m 1323 Ch? A N?ng c? em trai là Pao Yeou Patseutcho ?i s? sang Trung Hoa xin nhà Nguyên công nh?n. Hay tin này, n?m 1326 nhà Tr?n mang quân sang ?ánh nh?ng b? ??y lùi. Chiêm Thành s?ng trong thái bình cho t?i 1342. N?m 1336 Ch? A N?ng t? tr?n, con ru?t là Ch? M? và con r? là Trà Hoa B? ?? tranh ngôi vua trong 6 n?m, Chiêm Thành s?ng trong lo?n l?c. N?m 1342 Ch? M? b? ?u?i sang ??i Vi?t, Trà Hoa B? ?? chính th?c lên ngôi. N?m 1353, Tr?n D? Tôn ??a Ch? M? v? n??c nh?ng ??n C? L?y (Qu?ng Ngãi) thì b? quân Chiêm ch?n ?ánh, quân Tr?n rút v?, Ch? M? bu?n r?u r?i qua ??i. T? sau ngày ?ó, quân Chiêm Thành liên t?c tràn sang ?ánh phá Hóa châu và Thu?n châu. N?m 1360, Trà Hoa B? ?? qua ??i, em Ch? A N?ng là Po Binasor (Po Bhinethuor) ???c tri?u th?n tôn lên làm vua, hi?u Ch? B?ng Nga (Che Bonguar). (Theo Nguy?n V?n Huy, “Tìm hi?u c?ng ??ng ng??i Ch?m t?i Vi?t Nam”) BT[2]Hi?n nay, ta chính th?c dùng tên g?i Champa. V?y, ngo?i tr? ph?n trích d?n t? Minh Th?c l?cs? d?ng tên g?i Chiêm Thành theo ng??i Trung Qu?c, còn l?i, xin g?i là Champa. BT [3]N??c th?i Minh g?i là Tây D??ng, nay thu?c qu?n ??o Nam D??ng (T? H?i). [4]Th? c?a vua, có ?óng [d?u] ?n t?. [5]Trung Qu?c g?i các n??c lân bang b?n ph??ng là “T? Di”; nói chung các dân t?c không ph?i là Trung qu?c thì ???c g?i là Di. [6]?: M?t lo?i l?a d?t s?i xiên, có hoa v?n. [7]Chính Sóc t?c ngày ??u n?m, m?ng 1 tháng Giêng. Ngày x?a hàng n?m Trung-Qu?c ban l?ch Chính Sóc cho các n??c lân bang, t??ng tr?ng uy quy?n Thiên t?. [8]Vua nhà T?ng h? Tri?u. Vua m? ??u tri?u ??i là T?ng Thái T? t?c Tri?u Khuông D?n. [9]Gi?c N?y: Trung Qu?c x?a th??ng g?i ng??i Nh?t là N?y. Vào th?i nhà Nguyên, t?i Nh?t B?n có cu?c n?i chi?n. Phe mi?n Nam thua, chi?m c? các ??o nh?, r?i mang quân c??p phá t?i b? bi?n Tri?u Tiên Trung Qu?c; mãi ??n ??i Gia T?nh tri?u Minh, H? Tôn Hi?n, Du ??i Du d?p ???c; s? Trung Qu?c goi là “N?y kh?u”. [10]Qu?c hi?u n??c ta th?i ?ó. BT [11]Tên n??c ta do nhà Minh g?i. BT [12]??i Vi?t S? ký Toàn th?, t?p 2, trang 154. ( NXB Khoa h?c Xã h?i, Hà N?i, 1998). [13]Xích = 0,32 mét. Th?n = 1/10 xích. [14]??ng lý v?n phòng c?a nhà vua. [15]??n v? hành chánh c?p t?nh th?i Minh, có 15 hành t?nh. [16]??i Vi?t S? ký Toàn th?, t?p 2, trang 169. [17]Có th? s? c?nh tranh gi?a các “qu?c gia h?i t?c” ng?u nhiên trùng h?p v?i quy?n l?i Trung Hoa. BT [18]Bát Bách T?c Ph?: tên n??c x?a, n?m trong lãnh th? phía b?c Thái-Lan hi?n nay, T??ng truy?n Tù tr??ng có 800 v? nên ???c ??t tên nh? v?y. [19]Ch?a rõ ? ?âu. [20]Nhà Minh ??t Tam ty t?i khu v?c hành chánh l?n nh? Giao Ch?, Qu?ng Tây v.v… g?m: ?ô Ch? huy s? ty coi v? quân s?, B? chính ty coi v? hành chính, Án sát ty coi v? x? án. [21]Ch? kiêu này m??n t? b?n ch? Hán trong Chinh Ph? Ngâm “tr?m thiên kiêu”. [22]– ??i Vi?t S? ký B?n k? Toàn th?, Quy?n VIII, K? Nhà Tr?n, Thu?n Tông hoàng ?? chép: Canh Ng?, [Quang Thái] n?m th? 3 [1390], (Minh H?ng V? n?m th? 23). Mùa xuân, tháng giêng, ngày 23, ?ô t??ng Tr?n Khát Chân ??i th?ng quân Chiêm Thành ? H?i Tri?u, gi?t ???c chúa nó là Ch? B?ng Nga. Khi ?y, B?ng Nga cùng v?i [17b] Nguyên Di?u d?n h?n m?t tr?m thuy?n chi?n ??n quan sát tình th? c?a quan quân. Các thuy?n gi?c ch?a t?p h?p l?i, thì có tên ti?u th?n c?a B?ng Nga là Ba L?u Kê nhân b? B?ng Nga trách ph?t, s? b? gi?t, ch?y sang doanh tr?i quân ta, tr? vào chi?n thuy?n s?n xanh b?o r?ng ?ó là thuy?n c?a qu?c v??ng h?n. Khát Chân li?n ra l?nh các cây súng nh?t t? nh? ??n, b?n trúng thuy?n B?ng Nga, xuyên su?t ván thuy?n, B?ng Nga ch?t, ng??i trong thuy?n ?n ào kêu khóc. Nguyên Di?u c?t l?y ??u B?ng Nga ch?y v? v?i quan quân. ??i ??i phó Th??ng ?ô quân Long Ti?p là Ph?m Nh? L?c và ??u ng? là D??ng Ngang li?n gi?t luôn Nguyên Di?u, l?y c? ??u B?ng Nga. Quân gi?c tan v?. (http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt13.html) – Sách “Khâm ??nh Vi?t s? thông giám C??ng m?c” chép: “N?m 1389 tháng 10, Chiêm Thành vào c??p Thanh Hóa. Sai Quý Ly ?em quân ?i ch?ng c?. B? thua, Quý Ly tr?n v?. Tháng 11. Quân Chiêm Thành xâm ph?m ??n Hoàng Giang. Tr?n Khát Chân ?em quân ch?ng c?. N?m 1390 tháng giêng, Tr?n Khát Chân ?ánh cho quân Chiêm Thành thua to ? H?i Tri?u, gi?t ???c chúa n??c ?y là Ch? B?ng Nga.” – Giai tho?i k? r?ng: N?m K? T? (1389), quân Champa l?i sang ?ánh. Th??ng hoàng Tr?n Ngh? Tông sai Tr?n Khát Chân làm ?ô t??ng th?ng l?nh quân Long Ti?p ?i ?ánh gi?c. Lúc xu?t quân, Khát Chân và Th??ng hoàng ??u khóc ti?n bi?t. Quân ta xu?t phát t? sông Lô (t?c sông H?ng), g?p gi?c ? Hoàng Giang. Th?y ??a th? không thu?n l?i ?? ch?ng gi?c, Khát Chân bèn lui quân v? gi? t?i sông H?i Tri?u. Th?y quân Champa ?óng ? b? phía Nam, th?y và l?c quân Vi?t ?óng ? b? sông phía B?c. Chi?u 24 tháng Giêng, tên ??u b?p c?a Ch? B?ng Nga tên là Ba L?u Kê dâng lên vua món giò heo h?m ch?a ???c m?m. Vua ?n không ngon mi?ng, sai quân ?ánh Ba L?u Kê 30 hèo. S? b? gi?t, ?êm ?y ??u b?p Ba L?u Kê th?a lúc t?i tr?i ?i thuy?n nh? tr?n sang tr?i quân Vi?t ??u hàng, khai báo binh tình c?a Ch? B?ng Nga, ch? vào chi?n thuy?n s?n xanh, cho bi?t ?ó là thuy?n vua. Sáng 25, hai bên khai chi?n. Khát Chân h? l?nh cho quân s? nh?t t? nã tên ??n vào thuy?n Ch? B?ng Nga, thuy?n b? th?ng ván và B?ng Nga trúng ??n ch?t. Ch? B?ng Nga b? t? tr?n, ch?m d?t m?t trang hùng s?. Có th? nói trong vòng 30 n?m, Ch? B?ng Nga ?ã khôi ph?c l?i nh?ng vùng ?ã m?t t? h?n 300 n?m tr??c ?ó (B? Chánh, ??a Lý và Ma Linh b? m?t n?m 1069; châu Ô, châu Rí n?m 1306). BT [23]Có tài li?u g?i là La Kh?i. BT [24]B? ?ánh b?i n?m 1390, t??ng La Kh?i chi?m ???c xác Ch? B?ng Nga mang ?i h?a táng, r?i thu quân v? n??c. V? ?? Bàn, La Kh?i li?n x?ng v??ng và ch?u tri?u c?ng nhà Tr?n tr? l?i. N?m 1391, La Kh?i xin nhà Minh th?a nh?n nh?ng ??n n?m 1413 con c?a ông là Ba ?ích L?i m?i ???c nhà Minh t?n phong. Chính sách cai tr? kh?t khe c?a La Kh?i gây b?t mãn trong n??c. Vây cánh c?a Ch? B?ng Nga ??u b? La Kh?i thay b?ng nh?ng t??ng s? thân tín, con trai c?a Ch? B?ng Nga tên Ch? Ma Nô Dã Na cùng em là Ch? San Nô s? b? ám h?i ?ã ch?y qua ??i Vi?t xin t? n?n. C? hai ???c nhà Tr?n phong t??c Hi?u chính h?u. N?m 1397, m?t hoàng thân tên Ch? ?à Bi?t, em là M? Hoa, con là Gia Di?p cùng toàn th? gia quy?n sang ??i Vi?t t? n?n. Ch? ?à Bi?t ???c Lê Quí Ly giao tr?ng trách b?o v? biên gi?i phía nam c?a ??i Vi?t ?? phòng nh?ng cu?c t?n công m?i c?a quân Chiêm Thành. N?m 1400, La Kh?i m?t, con là Ba ?ích L?i (Jaya Sinhavarman V) lên ngôi. (Theo Nguy?n V?n Huy, „Tìm hi?u c?ng ??ng ng??i Ch?m t?i Vi?t Nam“) BT [25]La Ngai ?ã c??p ngôi sau khi Ch? B?ng Nga ch?t, còn k? ph?n b?i tr?c ti?p gây ra cái ch?t c?a Ch? B?ng Nga thì nh? chú thích 22. BT.   Ngu?n: Facebook.com  
0 Rating 720 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On January 26, 2019
"Chi?n Tranh Gi?a Chiêm Thành và Trung Qu?c" (Suu Tam)  V??ng qu?c Chiêm Thành x?a nhìn vào nh?ng c? v?t và nh?ng di tích còn sót l?i ta th?y kho?ng th?i gian ??c l?p thì ng??i Champa r?t hùng m?nh và c??ng th?nh L?ch s? Chi?n tranh gi?a Chiêm Thành và trung qu?c ng??i Champa ?ã in ??m d?u ?n cho Trung Qu?c, h?n nhi?u ng??i s? ?n t??ng v?i b? tóc khá k? l? c?a cánh mày râu v?i ph?n tr??c ???c c?o nh?n thín, phía sau là bím tóc ?uôi sam dài th??t. Vì sao ?àn ông b?y gi? l?i ?? b? tóc ??c ?áo, k? l? nh? v?y? Ý ngh?a th?c s? c?a nó ra sao? Có m?t truy?n thuy?t liên quan ??n tháp Poklaong Garay k? r?ng ngày x?a ? Palei Cakling có hai ông bà tên Ong Kuak và Muk Peng dù ?ã cao niên nh?ng ch?a có con. M?t l?n ra bi?n mò cua b?t ?c ông bà th?y có m?t ??a bé ?ang trôi trên b?t n??c bèn ?em v? nuôi và ??t tên là Karit. Karit l?n lên tr? thành m?t cô gái xinh ??p, n?t na nên ???c nhi?u ng??i quý m?n. M?t hôm, Karit cùng cha vào r?ng hái c?i. Tr?i nóng n?c, hai cha con khát n??c nh?ng chung quanh l?i không có sông su?i. B?ng Karit th?y m?t t?ng ?á bên trên ??ng ít n??c trong, li?n ??n u?ng. L? thay nàng u?ng ??n ?âu n??c trong ?á tràn ra ??n ?ó. t? nhiên cô gái th? thai. T?i tháng, t?i ngày, cô sinh ???c m?t bé trai có s?c m?nh siêu nhiên, Trung Qu?c nghe ???c tin n??c Chiêm Thành sinh ra m?t ng??i tài r?i d?n dân chúng qua ?ánh n??c Chiêm Thành m?t l?n n?a.. Cho dù Po Klaong Garay có tài ??n m?y Po c?ng không bao gi? xâm chi?m ?c hi?p n??c y?u h?n mình, dân chúng ta th?y Trung qu?c ??a quân ??n r?t ?ông ?? ?ánh n??c Chiêm Thành, ng??i dân Chiêm Thành th?y ng??i Trung qu?c tàn b?o hung h?ng khi?p s? ch?y ??n c?u tr? Po Klaong Garay. vua Po Klaong Garay sai bi?u ng??i dân ?i ch?t c?c v?i Roi ??n cho nhà vua, dân Trung qu?c ??n n?i Po Klaong Garay tri?u t?p ??n h?i chuy?n, Po Klaong Garay gút c?c bu?c dây ?ánh cho Trung qu?c tan rã, dân Trung Qu?c xâm l??c th?t b?i ?? th?c hi?n l?i h?a không bao gi? dám xâm chi?m nu?c Chiêm Thành l?n n?a Trung qu?c ?ã tình nguy?n, cánh mày râu v?i ph?n tr??c ???c c?o nh?n thín, phía sau là bím tóc ?uôi sam dài th??t ph?i cho ??n 99 n?m.    Ngu?n: Facebook
0 Rating 413 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On October 10, 2019
M?t ?o?n v?n phân tích tuy?t v?i liên quan ??n nguyên nhân gây ra s? giao tranh Chàm Vi?t n?m 1653       Cho ??n nay, khi bàn v? nh?ng m?i giao tranh Chàm Vi?t th?i s? Nam Hà, chúng ta ch?c ch? ???c ??c là do ng??i Chàm xâm l?n biên gi?i nên ng??i Vi?t ?ánh. Ví d? theo s? ??i Nam Th?c L?c, thì vào n?m 1653, "B?t ??u ??t dinh Thái Khang. B?y gi? có vua n??c Chiêm Thành là Bà T?m xâm l?n Phú Yên, sai Cai c? Hùng L?c (không rõ h?) làm Th?ng binh, Xá sai Minh V? (không rõ h?) làm tham m?u, lãnh 3.000 quân ?i ?ánh ...". Chúng ta ch? rõ t?i sao l?i có v? xâm chi?m biên gi?i vu v? nh? th? này c?a ng??i Chàm (vì lúc này, th?i ng??i Chàm Ch? B?ng Nga ?ã trôi qua h?n c? tr?m n?m), và lý do xâm chi?m biên gi?i nh? th? này có v? h?i quen quen nh? khi chúng ta ??c v? s? ??ng ?? th?? ban ??u gi?a ?àng Trong và Cao Miên, ?úng không các b?n ?     Thì ?ây, m?i b?n ??c ph?n mình t?m d?ch ?o?n phân tích c?a cô Nola Looke v? s? ki?n ng??i Chàm n?i d?y t?n công ng??i Vi?t vào giai ?o?n 1649-1650, d?n ??n cu?c giao tranh Chàm Vi?t n?m 1653 mà s? Vi?t ?ã chép là ng??i Chàm xâm chi?m biên gi?i n?m 1653 nói trên. Cô ??a ra m?t l?p lu?n hay và ??c ?áo h?n n?a, là có liên quan ??n c? vua P? Ram?, v? vua anh hùng c?a ng??i Chàm vào th?i này.     ?o?n này thu?c trang 14 ??n trang 16 c?a bài nghiên c?u 34 trang v? m?i quan h? Chàm Vi?t vào th? k? 17 th?t là tuy?t v?i c?a cô Nola Cooke mà b?n có th? t?i t?i ?ây >> https://www.facebook.com/brian.wu.121772/posts/2313166205600995.     Và bài nghiên c?u này còn có nhi?u ?i?u hay quá, ?? mình ch?u khó rãnh l?i t?m d?ch cho các b?n ??c tham kh?o.     Enjoy nha b?n !!!     Brian     ...     Ch?c ch?n là ?ã có ?? ng??i Vi?t sinh s?ng và buôn bán t?i Champa vào giai ?o?n 1640s ?? mà de Rhodes ?ã vi?t và ?ã ?? trong d?u ngo?c, là t?i Tongking (B?c Hà) và Cochinchina (Nam Hà), là nh?ng n?i mà ti?ng Vi?t ?ã ???c "dùng", ??i ng??c l?i v?i vi?c ti?ng Vi?t ch? ???c "nghe th?y" t?i "3 qu?c gia lân c?n".     Cu?c hôn nhân c?a Ng?c Khoa ?ã mang l?i ít thành công h?n nhi?u v? m?t chính tr? so v?i cu?c hôn nhân c?a ng??i ch?/em gái: t?i Cao Miên, Ng?c V?n, ?ã tr? thành (v?) hoàng h?u ng? tr? r?i (là) m?t bà Hoàng Thái H?u có t?m ?nh h??ng to l?n khi con trai c?a bà th?a k? ngai vàng; nh?ng Ng?c Khoa (ch?) là (m?t) ng??i v? th? 3 c?a P? Ram? và (bà) ?ã s?ng (??) r?i ch?ng ki?n P? Saut, ng??i con trai c?a P? Ram? v?i m?t bà v? ng??i Cao Nguyên, r?t cu?c tr? thành "vua c?a các v? vua Champa", khi n?i ngôi P? Ram? vào n?m 1655.     (Vào th?i gian này), tình tr?ng t??ng ??i hòa bình (di?n ra) t?i vùng biên Chàm Vi?t có ???c, không ??n t? cu?c hôn nhân (trên), mà là (t?) s? có m?t th??ng tr?c c?a h?m ??i thuy?n chi?n galleys (c?a ng??i Vi?t) t?i con sông giáp gi?i Champa. Tuy v?y, ngay c? h?m ??i này c?ng không th? nào ?? ?? ng?n ch?n m?t cu?c t?n công nghiêm tr?ng c?a ng??i Chàm n? ra vào nh?ng n?m 1649-1650, châm ngòi cho cu?c xung ??t ch?m d?t vào n?m 1653 v?i ?òn th?ng trí m?ng c?a h? Nguy?n, (d?n ??n vi?c ng??i Vi?t ?ã) tàn phá (??a h?t) Kauth?ra và thay th? nó b?ng m?t ??a h?t Vi?t Nam m?i g?i là Thái Khang (sau này là t?nh Khánh Hòa).     Không có ngu?n (tài li?u / s? li?u) c?a ng??i Vi?t nào ?ã ?? c?p ??n cu?c t?n công kh?i th?y (vào giai ?o?n n?m 1649-1650 này) c?a ng??i Chàm ho?c ph?n ?ng c?a (tri?u ?ình) Vi?t Nam (khi ?y) ra sao. Chúng ta (ch? ???c) bi?t v? s? ki?n này qua m?t b?n t??ng trình ngày 31 tháng 12 n?m 1651 c?a viên công s? Công ty ?ông ?n Hà Lan, có tên là Williem Verstegen. Ông vi?t r?ng Nam Hà ?ã chinh ph?c Champa n?m ngoái "b?ng v? l?c và ?ã x? tr?m vua (Chàm) cùng giam c?m v? Dayro và v? ông (ta).". Vào nh?ng ngày tr??c ?ây cùng trong tháng (12) này, Verstegen ?ã ??n th?m v? Dayro ?ang b? giam gi? - Dayro là m?t danh t? Nh?t ng? (a Japanese term) mà ng??i Hà Lan ?ã dùng (?? ch?) cho) m?t v? hoàng ?? Nh?t B?n không còn quy?n l?c (the powerless Japanese emperor) [Brian chú: Dayro / Dairi ??]. Và Verstegen ?ã ch?ng ki?n n?i ? c?a v? Dayro (Chàm) t?i Qu?ng Nam (khi ?y) "là m?t cái chu?ng chó h?n là m?t ch?n c? trú nhân sinh" (more like a dogbox than a human residence).     V? Dayro này ch?c ch?n t??ng ???ng v?i v? "vua c?a các v? vua Champa" ?ã ???c ?? c?p ??n trong ngu?n (tài li?u / s? li?u) Chàm, có ngh?a là Verstegen có l? ?ã g?p (vua) P? Ram?, ng??i mà cái ch?t ???c (h?c gi?) Po Dharma xác ??nh là di?n ra vào n?m 1651. Có l? (vi?c mong ???c) tr? thù cho ??nh m?nh tàn nh?n (?p) lên trên v? vua (P? Ram?) m?n yêu (này), ?ã ph?n nào ?ó thúc ??y cu?c t?n công t? sát l?n th? 2 c?a ng??i Chàm, mà các ngu?n (tài li?u / s? li?u) c?a ng??i Vi?t xác ??nh là ?ã di?n ra vào n?m 1653. Nh?ng Champa (khi ?y) là m?t ??t n??c (v?i n?n) th??ng m?i hàng h?i, nên vi?c n?m gi? các b?n c?ng Chàm c?a ng??i Vi?t vào giai ?o?n sau n?m 1650, c?ng là s? ki?n mà Verstegen ?ã t??ng thu?t l?i, rõ ràng là m?t ??ng c? thúc ??y m?nh m? h?n. [Brian chú: có ngh?a là theo cô Nola Cooke, thì s? ?ánh chi?m Chiêm Thành n?m 1653 c?a ng??i Vi?t, không ch? ??n thu?n là s? ?ánh tr? vi?c ng??i Chàm xâm ph?m biên gi?i, mà nguyên nhân sâu xa h?n là do ng??i Vi?t mu?n ???c n?m gi? các h?i c?ng trong v??ng qu?c Chiêm Thành vào lúc này, nên k?t qu? c?a cu?c ?ánh chi?m Chiêm Thành n?m 1653, là ng??i Vi?t ?ã chi?m luôn ??t Chiêm Thành t?i sông Phan Rang].     [Brian chú: và b?n l?u ý, là trong phiên b?n d?ch thu?t g?c c?a th?y Anthony Reid trong quy?n Southern Vietnam under the Nguy?n, trong bài vi?t The End of Dutch Relations with the Nguy?n state, 1651-2, Dayro ???c chú thích là "a sacred ruler or high priest of Champa" có ngh?a là "m?t v? vua chúa linh thiêng hay m?t v? cao t?ng Chiêm Thành", mà ch?c là trong th? ch? th?n quy?n c?a ng??i Chàm, ??u có th? ch? cho v? vua c?a v??ng qu?c Chàm c?].     Dù nguyên nhân gây ra (s? ki?n giao tranh này) có là gì ?i ch?ng n?a, nh?ng s? th?t b?i trong cu?c t?n công th? 2 c?a ng??i Chàm di?n ra vào n?m 1653 là s? th?m h?i (??i v?i ng??i Chàm). Khi Chúa Hi?n ???c tin v? cu?c xâm l?n (này c?a ng??i Chàm), ông ?ã sai 3 ngàn quân binh (Vi?t) ?ánh ?u?i ng??i Chàm (tr?) v? phía Nam ??n t?n con sông Phan Rang, là n?i mà ng??i Chàm cu?i cùng ?ã ?? ngh? ???c gi?ng hòa. Chúa Hi?n ??ng ý, nh?ng v?i các ?i?u ki?n mà ông ??a ra, (?ó là) m?t vùng biên m?i mà lúc này ch? còn ?? l?i cho vua Chàm (??a h?t) Phan Rang và bi?n v? vua Chàm này thành ra m?t ch? h?u "b?t gi? l? ch?c c?ng".     (Nh?ng) ?i?u gì ?ã châm ngòi cho m?t cu?c t?n công nghiêm tr?ng (kh?i th?y) c?a ng??i Chàm vào n?m 1650 ? (Thì) có l? ch? có m?t m?i châm ngòi (duy nh?t) là có tính kh? thi, (?ó là) vi?c tái ??nh c? kh?ng l? t?i nh?ng khu v?c biên gi?i (Chàm Vi?t), trong giai ?o?n kho?ng 18 tháng tr??c ?ây, c?a vài ngàn hàng binh nhà Tr?nh, sau cu?c chi?n th?ng v? ??i nh?t c?a h? Nguy?n vào n?m 1648. (S? ki?n này là), sau khi v? hoàng t?, là chúa Hi?n trong t??ng lai (tr? vì 1648-1687) ?ã ?ánh tan nát ??i quân xâm l??c 3 v?n quân binh (nhà Tr?nh), ng??i cha ??y hân hoan c?a ông [Brian chú: t?c chúa Th??ng Nguy?n Ph??c Lan tr? v? 1635-1648] ?ã th? các t??ng hi?u h? Tr?nh (v? l?i B?c), nh?ng gi? l?i và tha th? nh?ng binh s? (h? Tr?nh) còn s?ng sót. ???c chia thành t?ng nhóm 50 ng??i, r?i ???c cung c?p d?ng c? và l??ng th?c ?? ?? s?ng trong 6 tháng, nhóm hàng binh h? Tr?nh này ?ã ???c ??a ?i ?? l?p thôn xóm ? vùng "??t c? c?a ng??i Chàm", t? mi?n Th?ng Bình và ?i?n Bàn (g?n H?i An) tr? vào Nam ??n Phú Yên. Các chính sách c??ng b?c b?t lính c?a nhà Tr?nh vào th?i này ?ã ??m b?o r?ng h?u nh? toàn b? nh?ng quân binh h? Tr?nh này ??u ??n t? khu v?c Thanh-Ngh?, t??ng t? nh? các ph?n t? v?n ???c ?u ?ãi t?i hu? nh?t trong quân ??i h? Nguy?n. Có l? vì lý do trên (t?c là các quân binh th?i ?y ??u là ng??i vùng Thanh Ngh? cho c? h? Tr?nh l?n h? Nguy?n), mà Chúa Th??ng (tr? vì n?m 1635-1648) ?ã tin r?ng h?u h?t nh?ng hàng binh h? Tr?nh này s? s?n sàng ch?p nh?n ?? ngh? này, s? tr? thành th?n dân c?a ông, và nh?ng cha con (trong toán hàng binh h? Tr?nh này) s? là nh?ng binh s? b? sung thêm vào cho ??t n??c.     Nh?ng vi?c tái ??nh c? c?a r?t nhi?u ngàn ng??i ?àn ông ??c thân ngo?i qu?c - t?t c? ??u ?ã ???c ?ào t?o v? (vi?c s? d?ng) v? khí và rút cu?c t?t c? ??u c?n tìm v? (trong t??ng lai) - ch?ng nh?ng s? là h?i chuông ch?m d?t hy v?ng c?a ng??i Chàm có th? giành l?i ???c ph?n lãnh th? ?ã m?t mà nh?ng ng??i (hàng binh h? Tr?nh) này (???c ??a) ??n ??nh c?, mà t??ng t? còn là m?t m?i ?e d?a gây nên s? h?n lo?n trong xã h?i (và ??i s?ng) c?a ng??i dân ??a ph??ng, khi mà nhóm ng??i ngo?i qu?c này ?ang tìm cách tái l?p cu?c s?ng c?a h? ? mi?n "núi non và ??m l?y" mà Chúa Th??ng ?ã ch? ra cho h?. T?i nh?ng n?i này, nhóm ng??i trên ch?c ch?n s? ti?p xúc tr?c ti?p, và r?t có th? là xung ??t, v?i ng??i mi?n núi (mountain peoples). Nh? (các công trình) nghiên c?u c?n ??i ?ã ch? ra, nhi?u ng??i mi?n núi này v?n t? nh?n h? là ng??i c?a (th? ch?) "nagara Camp?" và h? c? nhiên là yêu c?u v? vua v? ??i c?a h?, P? Ram? - b?n thân ông là m?t ng??i s?c t?c Curu - giúp h? ch?ng l?i m?i ?e d?a m?i này. Trong các tr??ng h?p nh? v?y, m?t c? g?ng cu?i cùng (c?a ng??i Chàm) ?? ng?n l?i quá trình tái ??nh c? (c?a nhóm hàng binh h? Tr?nh) không có gì là ?áng ng?c nhiên c?. [Brian chú: t?c là theo cô Nola Cooke, chính vì s? tái ??nh c? c?a h?n 3 v?n tàn quân h? Tr?nh ? vùng biên gi?i Chàm Vi?t có th? ch?m d?t hy v?ng l?y l?i ???c ph?n lãnh th? ?ã m?t c?a ng??i Chàm, và h?n th? n?a, s? tái ??nh c? c?a 3 v?n tàn quân h? Tr?nh toàn nh?ng ng??i ?àn ông ??c thân này t?i nh?ng n?i này, s? gây ra s? xáo tr?n kh?ng khi?p trong ??i s?ng xã h?i c?a ng??i Chàm, nên ng??i Chàm ?ã ??ng lên ch?ng l?i và t?n công ng??i Vi?t vào giai ?o?n n?m 1649-1650 - và ?ây là s? ki?n mà s? Vi?t ch?a bao gi? chép c?.]     (Và v? kho?ng th?i gian) t? n?m 1653 ??n s? ki?n giao chi?n vào nh?ng n?m ??u 1690s, các ngu?n (tài li?u / s? li?u) c?a ng??i Vi?t ??u không (h?) vi?t gì v? các m?i quan h? Chàm Vi?t (vào th?i này). May m?n thay, vi?c ??c k? l??ng nh?ng tài li?u v?n kh? c?a h?i truy?n giáo MEP có th? giúp (??c gi?) l?p ?i vài kho?ng tr?ng (ki?n th?c liên quan ??n) m?i quan h? Chàm Vi?t giai ?o?n 1653-1690 này, nh? phân ?o?n d??i ?ây s? trình bày chi ti?t.     Ngu?n: fb
0 Rating 422 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On July 21, 2012
Người Chăm, còn gọi là người Chàm, người Chiêm Thành, người Chiêm, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Dân số tại Việt Nam theo điều tra dân số 1999 là 132.873 người; theo tài liệu của Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam năm 2008 là khoảng hơn 145.000 người, xếp thứ 14 về số lượng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Lịch sử Người Chăm là một dân tộc đã từng có một quốc gia độc lập, hùng mạnh trong lịch sử; có nền văn hóa phát triển; có quan hệ đồng tộc, đồng tôn với các cộng đồng Chăm ở các nước khác như Campuchia, Thái Lan, Malaisya, Mỹ, Pháp, Australia, Canada,...Ở Việt Nam người Chăm có quan hệ gần gũi với nhóm dân tộc như Ê Đê, Gia Rai , Chu Ru , RaGlai.Trước thế kỷ thứ 7 có vương quốc Lâm Ấp từ năm Sơ Bình thứ 3 nhà Hán (192) đến năm Đại Nghiệp thứ 1 nhà Tùy (605). Sau năm 605, tình hình nước Chăm Pa không rõ cho đến thế kỷ thứ 8. Các tên gọi khác nhau của vương quốc này theo văn bia tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ là Campanagara, Nagara Campa, Nagar Cam. Còn sử sách Trung Quốc gọi là Lâm Ấp quốc (phiên âm theo tiếng Bắc Kinh hiện nay là Lin-yi-guo), Chiêm Bà Quốc, Hoàn Vương Quốc và Chiêm Thành quốc. Vương quốc này bắt đầu suy tàn từ đầu thế kỷ 15 sau cuộc can thiệp do quân đội nhà Minh dưới sự chỉ huy của vua Vĩnh Lạc Đế đối với ba triều đài: nhà Hậu Trần (Đại Việt), nhà Hồ (Đại Ngu) và triều đại Vijaya (Chăm Pa). Sau khi quân đội nhà Minh rút về, vương quốc Chăm Pa được phục hồi nhưng chia thành 2 tiểu vương quốc: Tiểu vương quốc Vijaya (Đồ Bàn: 1428-1471) và Tiểu vương quốc Panduranga (Phan Rang: 1433- 1832). Tiểu vương quốc Vijaya bị quân đội Đại Việt tiêu diệt dưới sự chỉ huy của vua Lê Thánh Tông để thôn tính đất đai vào năm Hồng Đức thứ 2 nhà Lê tức năm 1471). Năm đó, tiểu vương quốc Panduranga cũng trở thành chư hầu của Đại Việt. Năm Hiển Tông thứ 2 chúa Nguyễn (năm Chính Hòa thứ 14 nhà Lê tức năm 1693), Nguyễn Hữu Cảnh đã một lần chinh phục Tiểu vương quốc Panduranga, đổi tên Chiêm Thành quốc thành Thuận Thành trấn, rồi đổi Thuận Thành trấn thành Bình Thuận phủ. Nhưng, năm 1694, trong khi Nguyễn Hữu Cảnh tây chinh đánh Campuchia, tướng người Chăm tên Ốc Nha Đạt và tướng người Thanh tên A Ban đã tập hợp được đông đảo lực lượng người Chăm Pa, nổi dậy và tiêu diệt toàn bộ lực lượng chúa Nguyễn tại đây. Chúa Nguyễn (vua Nguyễn Hiển Tông tức Nguyễn Phúc Chu) đã bất đắc dĩ cầu hòa với người Chăm Pa và cho phép người Chăm Pa phục hồi Thuận Thành trấn (Khu Tự trị Chăm Pa). Hòa ước giữa chúa Nguyễn và chúa Chăm Pa được ghi rõ trong Nghị Định Ngũ Điều vào năm Hiển Tông thứ 21 (năm Vĩnh Thạnh thứ 8 nhà Lê tức năm 1712) và được duy trì cho đến năm Minh Mạng thứ 13 (1832). Sau cải thổ quy lưu (giải thể khu tự trị) vào năm 1832, một số người Chăm liên minh với Lê Văn Khôi, nổi dậy để phục hồi Thuận Thành trấn nhưng kết thúc thất bại. Hậu duệ của chúa Chăm Pa có ông Dụng Gạch, một vị hoàng tử anh hùng, phó chủ tịch ủy ban hành chính lâm thời huyện Hòa Đa (Bắc Bình ngày nay) phụ trách miền núi sau Cách mạng tháng Tám. Chăm Pa thừa kế Lâm Ấp được thành lập sau cuộc nổi dậy của một viên quan địa phương (quan Công Tao) tên là Khu Liên (Kiu-lien) chống lại chính quyền nhà Hán năm 192 tại huyện Tượng Lâm, thuộc quận Nhật Nam (ngày nay là Huế). Lãnh thổ của Chăm Pa ngày nay thuộc thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và một số vùng Tây Nguyên. Lâm Ấp chịu ảnh hưởng lớn của văn hóa và tôn giáo Trung Quốc nhưng sau các cuộc chiến với quốc gia láng giềng Phù Nam, cũng như sự thôn tính lãnh thổ của quốc gia này vào thế kỷ 4, đã hòa trộn văn hóa Ấn Độ. Theo văn bia tiếng Phạn tại Mỹ Sơn, vua Chăm Pa và vua Campuchia đều là hậu duệ của hoàng tử Asvattaman, một anh hùng lưu vong bạc mệnh trong sử thi Ấn Độ Mahabarata thuộc nhà Kuru. Riêng, các chúa Panduranga thì thuộc dõng Pandu nên Chăm Pa (Vijaya, thuộc nhà Kuru) và Panduranga (thuộc nhà Pandu) vốn là 2 quốc gia thù địch với nhau. Sử sách Trung Quốc luôn ghi rõ 2 nước Chiêm Thành (Chăm Pa) và Tân Đồng Long (Panduranga) là 2 quốc gia riêng.Lịch sử của vương quốc Chăm Pa là các cuộc xung đột với Trung Quốc, Đại Việt, Khmer và Mông Cổ, cũng như xung đột nội bộ. Chính là do các cuộc xung đột này mà Chăm Pa mất dần lãnh thổ vào tay Đại Việt, một quốc gia có tổ chức chính quyền và quân sự hoàn hảo hơn. Chăm Pa trong quá khứ là một nước chư hầu của các triều đại phong kiến Trung Quốc và Đại Việt nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa và sự toàn vẹn lãnh thổ. Người Chăm Pa là những chiến binh giỏi đã sử dụng địa hình đồi núi để chiếm ưu thế. Năm Hồng Đức thứ 2 nhà Lê (1471), Tiểu vương quốc Vijaya chịu tổn thất nặng nề trong cuộc chiến với Đại Việt dưới triều đại vua Lê Thánh Tông. Khoảng 60.000 quân Chăm Pa bị giết và 30.000 bị bắt làm tù binh. Ngược lại, Tiểu vương quốc Panduranga tiếp tục phát triển dưới sự bảo trợ của chúa Nguyễn và vua Gia Long (Nguyễn Thế Tổ) trong các vùng thung lũng Phan Rang, Phan Rí và Phan Thiết. Tuy nhiên vua Minh Mạng đã không quan tâm Chăm Pa như vua cha nữa và thủ tiêu cơ chế tự trị của Thuận Thành trấn vào năm Minh Mạng thứ 13 nhà Nguyễn (1832). Ngôn ngữ Tiếng Chăm thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai-Đa đảo (Malayo-Polynesian) của hệ ngôn ngữ Nam Đảo (Autronesian). Dân số và cư trú Người Chăm được xác định là cư dân bản địa ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam và đã có quá trình định cư lâu đời ở khu vực này. Trải qua hàng ngàn năm, dưới những biến cố lịch sử, xã hội mà chủ yếu là do chiến tranh và mẫu thuẫn nội bộ, người Chăm không còn cư trú tập trung ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ mà phân bố rộng rãi ở khắp các tỉnh phía Nam Việt Nam và một số các quốc gia khác.Hiện nay tổng số người Chăm trên thế giới khoảng 400.000 người, phân bố chủ yếu ở Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Cộng đồng Chăm lớn nhất thế giới là vào khoảng trên 270.000 người tại Campuchia, được gọi là Khmer Islam; kế đến là Việt Nam; Thái Lan trên 15.000 người; Malaysia trên 10.000 người và Hoa Kỳ khoảng trên 200 người.Một số người Chăm di cư sang các nước khác, như tộc Utsul ở đảo Hải Nam, đến bang Terengganu của Malaysia hay vùng Hạ Lào. Trong thế kỷ 20, nhiều người Chăm hoặc gốc Chăm di cư sang Hoa Kỳ và các nước phương Tây khác. Phân bố dân cư ở Việt Nam Trên lãnh thổ Việt Nam có khoảng 145.235 người Chăm sinh sống, sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang,... Do đặc điểm cư trú, tính chất tôn giáo và sắc thái văn hóa mang tính vùng miền, người Chăm ở Việt Nam được chia thành 3 nhóm cộng đồng chính là: Chăm Hroi; Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận và Chăm Nam Bộ. - Nhóm Chăm Hroi bao gồm những người Chăm hiện đang sống rải rác từ Nha Trang trở ra, chủ yếu là Phú Yên và Bình Định; tổng số khoảng 20.500 người. Người Chăm Hroi có nguồn gốc từ những người Chăm cổ là một bộ phận của cộng đồng Chăm Việt Nam và từ lâu được gọi là Chăm Hroi. - Nhóm Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận gồm những người Chăm cư trú ở Ninh Thuận, Bình Thuận, có tên gọi là Campaduraga; tổng số khoảng 98.000 người (Ninh Thuận: 66.000; Bình Thuận: 32.000), đây là nhóm cộng đồng Chăm lớn nhất chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm ở Việt Nam. - Nhóm Chăm Nam Bộ bao gồm những người Chăm sinh sống chủ yếu ở An Giang, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh Đông Nam Bộ; tổng số khoảng 26.700 người, cư trú ở các tỉnh như: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, An Giang, Kiên Giang, Bình Dương, Bình Phước,... trong đó tập trung chủ yếu ở An Giang và thành phố Hồ Chí Minh. Người Chăm ở đây có cùng nguồn gốc với người Chăm Hroi và người Chăm ở Ninh Thuận - Bình Thuận, nhưng do nguyên nhân lịch sử, nhiều người Chăm đã rời Việt Nam đến các nước như Campuchia, Thái Lan, Malaysia vào những thế kỷ trước. Từ cuối thế kỷ thứ XVIII đến đầu thế kỷ thứ XX, một bộ phận người Chăm ở Campuchia mâu thuẫn với người Khmer bản địa và sự ngược đãi của chính quyền Campuchia nên đã tìm về cư trú ở An Giang và Tây Ninh tạo nên cộng đồng người Chăm ở hai tỉnh này. Những năm sau đó, một bộ phận nhỏ người Chăm này chuyển đến một số tỉnh khác ở Nam Bộ để sinh sống. Tín ngưỡng, Tôn giáo Người Chăm có tín ngưỡng, tôn giáo rất phong phú. Tín ngưỡng của người Chăm có từ xa xưa và mang dấu ấn của thời nguyên thủy - Đó là sự tin tưởng của người Chăm vào sự tồn tại của một thế giới siêu nhân, nơi các thần linh ngự trị và cũng chính là nơi tồn tại của ma quỷ và linh hồn của những vật thể ở thế giới trần tục sau khi chết. Người Chăm luôn tin rằng tất cả các vật thể cũng như mọi người đều có linh hồn và linh hồn thì tồn tại vĩnh viễn dù con người có chết đi và các vật thể đã bị hư hại. Những linh hồn cùng với ma quỷ và thần linh luôn có những tác động, chi phối, ảnh hưởng đến thế giới hiện hữu, đến đời sống của cộng đồng cũng như đến từng thành viên trong cộng đồng người Chăm. Người Chăm thờ rất nhiều vị thần linh như Thần cây, Thần đá, Thần nước, thờ Linh hồn tổ tiên.Người Chăm là một cộng đồng đa tôn giáo, niềm tin tôn giáo luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống tâm lý của họ, chi phối hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Người Chăm có niềm tin tôn giáo rất sâu sắc, chịu sự chi phối ràng buộc chặt chẽ bởi tôn giáo truyền thống. Người Chăm theo Ấn Độ giáo, đạo Hồi, đạo Phật. Tôn giáo chính thời vương Chăm Pa cổ là Ấn Độ giáo và văn hóa chịu ảnh hưởng sâu sắc của Ấn Độ. Tuy nhiên, cái gọi là đạo Bà La Môn (tức là tục Bachăm) ngày nay hoàn toàn không liên quan với Ấn Độ giáo này. Ngày nay, hầu hết người Chăm theo Hồi giáo. Hồi giáo của người Chăm có 2 loại: 1. là tục Bani và tục Bachăm, 2. là Hồi giáo Sunni (thuộc giáo phái Hanafi). Tục Bani và Bachăm là một tôn giáo chịu ảnh hưởng của Hồi giáo Shi'a (Ba Tư, Iran), họ rất tôn trọng Ali như Muhammad.Còn Hồi giáo Sunni thì không chấp nhận tôn trọng Ali như Muhammad. Theo Biên niên sử Mã Lai (1614), Hồi giáo đầu tiên ở thế giới Mã Lai cũng phát nguồn từ Iran, nhưng, sau này, người Ả Rập từ vùng Hadramaut (gọi là Hadrami) sang Mã Lai tuyên truyền, xuyên tạc Hồi giáo Shi'a là tà giáo, buộc người Mã Lai theo Hồi giáo Sunni cực đoan vào cuối thế kỷ thứ 18 - đầu thế kỷ thứ 19. Tục Bani là một hồi giáo bản địa hóa hiền lành, khoan dung, không cực đoan. Tục Bani giống giáo phái Alewi (một giáo phái Hồi giáo Shi'a ở Cộng hòa Suri ngày nay). Con đường tục Bani từ Iran chuyển bá chưa được làm rõ nhưng nhiều tài liệu Mã Lai, Java cho rằng chính Chăm Pa là trung tâm tuyên giáo Hồi giáo đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á. Người Chăm sống ở Myanma rất nhiều, là một trong bốn dân tộc lớn nhất Myanma. Hầu hết mang họ Aung cùng họ với họ Ung của người chăm ở Việt Nam (đã bị Việt hoá). Đặc điểm kinh tế Chăm là một dân tộc có nhiều ngành nghề truyền thống lâu đời như thêu, dệt, làm đồ gốm, làm gạch, chế tạo công cụ sản xuất, buôn bán, đóng thuyền, đánh cá, điêu khắc... đặc biệt là nghề trồng lúa nước được người Chăm phát triển từ rất sớm và luôn có những cải tiến về giống và thủy lợi. Người Chăm sống ở đồng bằng, có truyền thống sản xuất lúa nước là chính. Kỹ thuật thâm canh lúa nước bằng các biện pháp giống, phân bón, thủy lợi khá thành thạo. Hai nghề thủ công nổi tiếng là đồ gốm và dệt vải sợi bông. Trướckia, người Chăm không trồng cây trong làng vì cho rằng cây sẽ là nơi cư trú của ma quỉ. Tổ chức cộng đồng Người Chăm thường sinh sống tập trung trong paley Chăm (làng Chăm). Mỗi paley có khoảng 300 đến 400 hộ gia đình, cùng theo một tôn giáo nhất định, gồm nhiều tộc họ sinh sống với nhau. Mỗi paley đều có một đơn vị hành chính của làng là: Hội đồng phong tục và Po Paley (Trưởng làng), trong đó, Po Paley là người đóng vai trò rất quan trọng trong Paley. Luật tục Chăm ghi: “Ếch có nắp đậy hang;Làng có chủ cai quản”. Po Paley được dân làng bầu, phải là người cao tuổi, có uy tín, am hiểu phong tục tập quán, luôn vì mọi người, có lòng vị tha. Đồng thời Po Paley cũng phải là người lao động giỏi, có kinh nghiệm trong sản xuất, gia đình hạnh phúc, con cháu xum họp đoàn kết. Người Chăm ví Po Paley như là cây cao, bóng cả: “Cây to lan tỏa một lòng,Xòe ra che mát cho người dừng chân”. Hội đồng phong tục do dân làng bầu chọn và có nhiệm vụ trông coi về vấn đề phong tục tập quán, tín ngưỡng. Thành viên của Hội đồng phong tục đều là những người có uy tín trong tôn giáo, trong các tộc họ, là người am hiểu tập quán, phong tục lễ nghi, tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm, có quyền phân xử những thành viên trong paley vi phạm Luật tục. Trong trường hợp người vi phạm ngoan cố thì khi cha, mẹ hoặc người thân chết, Hội đồng phong tục sẽ cấm các tu sỹ, chức sắc không được cúng lễ và xem như người vi phạm đã bị loại ra khỏi cộng đồng.Người Chăm có tập quán bố trí cư trú dân cư theo bàn cờ. Mỗi dòng họ, mỗi nhóm gia đình thân thuộc hay có khi chỉ một đại gia đình ở quây quần thành một khoảnh hình vuông hoặc hình chữ nhật. Trong làng các khoảnh như thế ngăn cách với nhau bởi những con đường nhỏ. Phần lớn làng Chăm có dân số khoảng từ 1.000 người đến 2.000 người.Mỗi một dòng họ có một chiết Atâu, một Akauk Guăp và một vật tổ riêng. Luật tục Chăm quy định, Akauk Guăp phải là người cao tuổi, am hiểu phong tục tập quán, có uy tín trong dòng họ, gia đình giàu có, không được có chồng chắp vợ nối. Hôn nhân gia đình Chế độ mẫu hệ và tín ngưỡng nữ thần vẫn tồn tại ở người Chăm. Đàn ông lo việc ngoài nhà, đàn bà lo việc trong gia đình và gia phả. Phong tục Chăm qui định con theo họ mẹ, họ bên mẹ được xem là gần (họ nội). Nhà gái cưới chồng cho con. Con trai ở rể nhà vợ, đến khi chết đi nhà vợ có trách nhiệm thờ cúng đến hết tang, sau đó mang hài cốt về trả lại cho dòng họ nhà trai tiếp tục thờ. Chỉ con gái được thừa kế tài sản, người con gái út được thừa kế nhà tự để thờ cúng ông bà và phải nuôi dưỡng cha mẹ già. Nhà cửa Nhà ở của người Chăm là một quần thể nhà trong một khuôn viên (bây giờ do việc quy họach phân lô đất theo kiểu nhà liên kế hẹp nên việc phát triển nhà theo quần thể trong một khuôn viên dần không còn nữa). Mối quan hệ của các nhà trong quần thể này đã thể hiện quá trình tan vỡ của hình thái gia đình lớnmẫu hệ để trở thành các gia đình nhỏ.+ Bộ khung nhà của người Chăm ở Bình Thuận khá đơn giản. Vì cột cơ bản là vì ba cột (kèo được liên kết với cột hoặc không có vì kèo thì dùng tường thay thế kèo). Nếu là vì năm cột thì có thêm xà ngang đầu gác lên cây đòn tay cái nơi hai đầu cột con. Từ các kiểu vì này dần xuất hiện cây kèo và trở thành vì kèo.+ Mặt trước nhà quay về hướng Nam hoặc hướng Tây. Gian giữ là trung tâm (người Chăm gọi là sang-yơ), phía phải là phòng ngủ của bố mẹ, bên trái là kho, sau là phòng ngủ của con cái. Mặt trước có một hiên ở giữa nhà.+ Nhà bếp được xây dựng riêng biệt với nhà chính và ở phía Tây nhà chính, trong nhà bếp có khu bếp, khu chứa nước uống và kho chất đốt (củi, than, v.v.). Nhà người Chăm ở miền Nam lại rất khác.+ Nhà người Chăm ở An Giang: cách tổ chức mặt bằng sinh hoạt còn phảng phất cái hình đồ sộ của nhà sang yơ ở Bình Thuận.+ Nhà người Chăm ở Châu Đốc: khuôn viên của nhà Chăm Châu Đốc không còn nhiều nhà mà chỉ có nhà chính và nhà phụ kết hợp thành hình thước thợ. Chuồng trâu bò và lợn được làm xa nhà ở.Nhà ở là nhà sàn, chân rất cao để phòng ngập lụt. Cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt hoàn toàn khác với nhà ở Bình Thuận cũng như ở An Giang. Trang phục Có những nhóm địa phương khác nhau với lối tạo dáng và trang trí riêng khó lẫn lộn với các tộc người trong nhóm ngôn ngữ hoặc khu vực.- Trang phục nam Trang phục cổ truyền: Đàn ông lớn tuổi thường để tóc dài, quấn khăn. Đó là loại khăn màu trắng có dệt thêu hoa văn màu nhạt (vàng hoặc bạc), ở hai đầu khăn có các tua vải. Khăn đội theo lối chữ nhân. Những vị có chức sắc (tôn giáo), hai đầu khăn có hoa văn màu vàng, tua vải màu đỏ, quấn thả ra hai mang tai. Nam mặc áo có cánh xếp chéo và cài dây phía bên hông (thắt lưng), thường là áo màu trắng, trong là quần soọc, ngoài quấn váy xếp. - Trang phục nữVề cơ bản, phụ nữ các nhóm Chăm thường đội khăn. Cách hoặc là phủ trên mái tóc hoặc quấn gọn trên đầu, hoặc quấn theo lối chữ nhân, hoặc với loại khăn to quàng từ đầu rồi phủ kín vai. Khăn đội đầu chủ yếu là màu trắng, có loại được trang trí hoa văn theo lối viền các mép khăn (khăn to), nhóm Chăm Hroi thì đội khăn màu chàm. Lễ phục thường có chiếc khăn vắt vai ngoài chiếc áo dài màu trắng. Đó là chiếc khăn dài tới 23 m vắt qua vai chéo xuống hông, được dệt thêu hoa văn cẩn thận với các màu đỏ, trắng, vàng của các mô tip trong bố cục của dải băng.Nữ mặc áo cổ tròn cài nút phía trước ngực xuống đến bụng, quấn váy xếp (khi àm lễ) hoặc mặc váy ống (thông thường), đầu quấn khăn không ràng buộc về màu sắc. Nhóm Khánh Hòa và một số nơi, phụ nữ mặc quần bên trong áo dài. Nhóm Chăm Hroi mặc váy quấn (hở) có miếng đáp sau váy. Nhóm Quảng Ngãi mặc áo cánh xẻ ngực, cổ đeo vòng và các chuỗi hạt cườm. Trang phục Chăm, vì có nhóm cơ bản là theo đạo Hồi nên cả nam và nữ lễ phục thiên về màu trắng. Có thể thấy đặc điểm trang phục là lối tạo hình áo (khá điển hình) là lối khoét cổ và can thân và nách từ một miếng vải khổ hẹp (hoặc can với áo dài) thẳng ở giữa làm trung tâm áo cho cả áo ngắn và áo dài. Mặt khác có thể thấy ở đây duy nhất là tộc còn thấy nam giới mặc váy ở nước ta với lối mang trang phục và phong cách thẩm mỹ riêng.
0 Rating 2.5k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 27, 2012
3 bu vật hong tộc Chăm xuất hiện ở Đᠠ Lạt? Dư luận ở L"m Đồng trong những ngy gần đy khࢴng ngớt đồn đại về 3 bu vật hong tộc Chăm đang được một nhᠠ sưu tầm đồ cổ ở Đ Lạt sở hữu. ࠔng Nguyễn Đăng Thanh kể về 3 mn hng độc m㠠 ng đang sở hữu. Người m dư luận nhắc đến l䠠 ng Nguyễn Đăng Thanh, ngụ tại 86 Hong Diệu, TP. Đ䠠 Lạt – hội vin Cu lạc bộ UNESCO Nghiꢪn cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam tỉnh Lm Đồng. Đ lⳠ tấm x rng của Vua Chăm, dao lệnh của Vua Chăm vഠ bộ ching arap của hong tộc Chăm. Về tấm xꠠ rng được cho l trang phục của Vua Chăm, 䠴ng Thanh tỏ ra d dặt: “Giới đồ cổ th n謳i vậy. Cn ti, tⴴi chưa khẳng định một cch chắc chắn rằng đ l᳠ tấm x rng của Vua Chăm. Nhưng chắc chắn lഠ n rất qu v㽠 c lin quan đến cộng đồng người Churu ở huyện Đơn Dương, tỉnh L㪢m Đồng – những người từng được hong thn quốc thࢭch của Vua Chăm giao giữ những đồ vật của triều đnh khi chạy ln đ쪢y trong lịch sử xa xưa”. Theo ng Thanh, ng đ䴣 mua lại tấm x rng nഠy từ một người bạn cũng chuyn sưu tầm đồ cổ. Chng t꺴i quan st: Tấm x rᠴng c chiều rộng 95cm v d㠠i 174cm; được dệt bằng lụa tơ tằm, kh mịn v cᠳ trang tr nhiều hoa văn với nhiều mu sắc kh� sặc sỡ. Về bộ ching arap, ng Thanh n괳i rằng cch nay chưa lu, trong một chuyến đi chơi ở Ninh Thuận, ᢴng v tnh gặp được một gia đ䬬nh người Churu ngỏ lời bn bộ ching 12 chiếc m᪠ theo họ ni l “truyền từ đời n㠠y sang đời khc”; l bộ chiᠪng được sử dụng trong cc dịp lễ hội của hong triều Chăm. Qua quan sᠡt, chng ti thấy, bộ chi괪ng ny gồm 12 chiếc ching bằng (kh઴ng c nm), đặt tr㺹ng kht ln nhau từ nhỏ đến lớn. Hiện trong tay �ng Nguyễn Đăng Thanh c hơn 10.000 hiện vật sưu tầm được, trong đ c㳳 rất nhiều hiện vật lin quan đến đời sống v văn h꠳a cc dn tộc ᢭t người, đặc biệt l cc hiện vật của người Chăm vࡠ cc tộc người thiểu số Nam Ty Nguyᢪn. Theo Dn Việt http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/86149/3-bau-vat-hoang-toc-cham-xuat-hien-o-da-lat-.html
0 Rating 322 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On September 27, 2012
    MỞ ĐẦU Trong lịch sử hình thành và phát triển của của nền văn hóa Việt Nam đa dân tộc, văn hóa của người Chăm chiếm một vị trí đáng chú ý.Văn hóa Chăm nó không chỉ được coi như là một biểu hiện về tính đa dạng của văn hóa Việt Nam, mà còn góp phần tạo nên một sắc thái riêng trong văn hóa dân tộc. Với đức tính thông minh, cần cù, và sáng tạo, người Chăm đã tạo ra cho mình một nền văn hóa hết sức độc đáo và phát triển rực rỡ trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn học. Đối với văn học của Chămpa thì đó là một nền văn học như thế nào, diện mạo của nó ra sao,và có những nét đặc sắc gì ? Nó đă có nhưng đóng góp gì vào lịch sử văn học Việt Nam ? Đó chính là những câu hỏi mà chúng ta cần giải quyết để góp phần vào việc tìm hiểu và khôi phục lại bức tranh văn học của người Chăm. B . NỘI DUNG Nền văn hóa Chămpa là sản phẩm mang tính tổng hòa mối quan hệ của các nền văn hoá khác nhau, thông qua giao lưu tiếp xúc giữa các nền văn hóa trong khu vực cũng như trong cùng một quốc gia đa dân tộc. Nó là sự hòa quyện, thống nhất của nhiều nền văn hóa đã tạo nên một nền văn hóa Chăm phong phú và đa dạng trên nhiều lĩnh vực. Góp phần vào sự đóng góp cho nền văn hóa của dân tộc Việt Nam nói chung. Trong tất cả các lĩnh vực văn hóa cũng như nghệ thuật thì văn học cũng là một lĩnh vực không thể không nhắc đến trong quá trình hình thành và phát triển của một dân tộc, nó là một lĩnh vực mang tính đa dạng của tổng thể các thể loại như thần thoại, ca dao, dân ca hay trong những câu chuyện dân gian hay trong thơ. Có chứa đựng trong các văn bia hay trong bài tụng kinh với nhiều sắc thái khác nhau, để tạo nên một nền văn hoc Chăm có đặc trưng riêng biệt.   2. Văn học Chăm  2.1 Các thời kỳ phát triển của văn học Về lịch sử văn học Chămpa chúng ta có thể chia thành ba thời kỳ. Trước một thực tế là hầu hết các tác phẩm văn học Chăm không có tên tác giả và không xác định được niên đại rõ ràng, chính vì vậy mà việc xác định các thời kỳ phát triển của văn học Chăm phải dựa vào lịch sử của dân tộc Chăm. Văn học Chămpa được chia thành ba thời kỳ đó là:  -  Văn học Chăm thời kỳ độc lập tự chủ (từ TK II đến TK X). Đây là thời kỳ hình thành và phát triển hùng mạnh của vương quốc Chămpa. Nhà nước Chămpa là một nhà nước có chủ quyền và có sức mạnh quân sự, chính trị, kinh tế trong khu vực. Xã hội ổn định và phát triển, tôn giáo hưng thịnh. Do đó,các tác phẩm văn học thời kỳ này có nội dung thường ca ngợi con người và đất nước Chămpa, ca ngợi công lao của các bậc đế vương, các chiến công quân sự, tôn vinh thần linh và tôn giáo… Văn học thời kỳ này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Ân Độ và của Hồi giáo. Các thể loại tiêu biểu là các văn bia ký, sử thi, truyện kể, tụng thi…Các tác phẩm hầu như không có tên tác giả.      -  Văn học Chăm thời kỳ trong thời kỳ khủng hoảng, mâu thuẫn nội bộ, từng bước bị xâm lược thôn tính và biến mất trên bản đồ Việt Nam của vương quốc Chămpa (TK XI đến TK XIX). Trước áp lực của Đại Việt ở phía Bắc và của Chân Lạp ở phía Nam, trong khi đó tình hình nội bộ vương quốc Chăm lại diễn ra những mâu thuẫn, tranh giành quyền lực...đã làm cho đất nước Chăm suy yếu dần. Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV (tương đương với thời Lý, Trần, Lê của Đại Việt), Chămpa bắt đầu bị thôn tính và sát nhập từng phần vào Đại Việt và cho đến thế kỷ XIX với việc nhà Nguyễn hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước, đã xóa bỏ hoàn toàn hình ảnh của vương quốc Chămpa. Đây cũng là mạt kỳ của văn hóa và văn học Chămpa cổ. Văn hóa truyền thống bị mai một. Tôn giáo Balamôn, Hồi giáo bị khống chế và thu hẹp phạm vi, cộng đồng người Chăm tan rã, phải trốn chạy phiêu tán. Do đó văn học thời kỳ này tiếp tục các cảm hứng về thần linh và tôn giáo, về đời sống của các đế vương, vì những mối tình bất hạnh vì tôn giáo và cường quyền, những bài ca về con người, đất nước, những bài học giáo lý, hay những nỗi đau của người Chăm mất nước, những gia đình ly tán, những bất công đọa đày... Đối với văn học viết với thể loại bia ký, ngoài ra là những văn bản chép tay các sử thi, trường ca trữ tình thơ triết lý các truyện kể... mà hầu như cũng không có tên tác giả.   -  Văn học Chăm thời kỳ cận hiện đại (được tính từ đầu thế kỷ XX cho đến nay). Nhiều lĩnh vực văn hóa của  người Chăm được khôi phục và phát triển. Về mặt văn học có thể thấy rõ trên hai lĩnh vực đó là: việc sưu tầm, nghiên cứu và giới thiệu vốn văn học Chăm truyền thống của một số nhà nghiên cứu văn hóa Chăm. Thứ hai là các sáng tác văn học Chăm hiện đại bằng tiếng Việt và tiếng Chăm. Tuy nhiên những sáng tác văn học này vẫn chưa thật sự nêu bật bản săc của dân tộc này như các tác phẩm văn học thời kỳ trước đó. Văn học Chăm thời kỳ cận hiện đại đã và đang hòa mình vào trong nền văn học của dân tộc.  2.2. Các bộ phận cấu thành văn học Chăm 2.2.1. Văn học dân gian Trong kho tàng văn hóa dân gian của một dân tộc thì văn học dân gian, hay còn gọi là văn học truyền miệng có một vị trí đặc biệt. Một mặt nó luôn gắn bó với các bộ phận văn hóa dân gian khác như dân ca, dân nhạc, dân vũ …mặc khác nó lại có mối liên hệ với văn học viết của dân tộc đó. Bàn về lĩnh vực này, các nhà nghiên cứu văn học dân gian viết: “Văn học dân gian chia làm hai bộ phận lớn: truyện và thơ ca. Truyện gồm có thần thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. Thơ ca gồm tục ngữ, ca dao và dân ca”. Được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác, các sản phẩm của văn học dân gian được chắt lọc dần dần để ngày càng uyển chuyển, linh động, giản dị và điển hình hơn về mặt hình ảnh và phong cách nghệ thuật để có thể phản ánh tốt nhất cuộc sống đa dạng của cộng đồng. Có thể xem đây là đặc điểm hàng đầu của văn học dân gian. Văn học dân gian Chăm cũng mang những đặc điểm của văn học dân gian nói chung.   *  Thần thoại Chăm   Điểm đặc biệt trong thần thoại Chăm là yếu tố bên ngoài như ảnh hưởng của thần thoại Ấn Độ thường rất ít hoặc đa số bị bản địa hóa. Số lượng thần thoại Chăm còn lưu truyền rất ít ỏi, có thể nói chúng chỉ là những mảnh vụn của một hệ thống đã bị thất truyền. Sự thất truyền này có thể do rất nhiều nguyên nhân nhưng có lẽ nguyên nhân lớn nhất là do những biến động của lịch sử  vương quốc Chăm. Mười bảy thế kỉ chiến tranh liên miên đã làm cho người Chăm khó bảo tồn được vốn cổ văn hóa của mình, hơn nữa đời sống văn học Chăm gần như chưa hề trải qua kĩ thuật in ấn nên thần thoại Chăm cũng như toàn bộ kho tàng truyện cổ Chăm đã không được ghi chép kịp thời. Cũng tương tự như thần thoại Việt, thần thoại Chăm không được ghi chép lại trong một hình thức thơ ca ổn định, các câu chuyện chỉ được kể lại qua những điều truyền tụng của nhân dân, có khi được chép lại trong những thư tịch cổ của các gia đình nhưng phần nhiều đã bị pha tạp và "tam sao thất bản". Chỉ có ba truyện sưu tầm được là một số lượng quá ít để hình dung ra diện mạo của hệ thống thần thoại Chăm. Tuy nhiên qua ba truyện còn sót lại chúng ta vẫn nhận thấy có những loại truyện, môtip truyện khá phổ biến trong thần thoại thế giới và thần thoại ở khu vực Đông Nam Á. Đó là những môtip truyện kể về nguồn gốc thủy tổ của loài người, phản ánh sinh hoạt, tín ngưỡng hay lí giải một số hiện tượng, sự vật của người Chăm cổ. Đặc biệt thần thoại về Po inư nưgar có thể coi là một hệ thống bao gồm nhiều truyện kết hợp lại, đó là các truyện về nguồn gốc vũ trụ, nguồn gốc loài người, nguồn gốc một số sinh vật, sự vật hiện tượng, nguồn gốc tín ngưỡng, phong tục văn hóa, tôn giáo của người Chăm cổ. Một số môtip thần thoại phổ biến còn lại trong các thần thoại Chăm đó là:  -   Môtip nhiều mặt trời chỉ còn lại một  Truyện Po inư nưgar kể rằng: "Thuở sơ khai vũ trụ có 12 mặt trời, nhiều mặt trời quá, sức nóng rất lớn, vạn vật không phát sinh được. Thánh Nơmaisơbaicadong giương cung bắn tan các mặt trời, vạn vật trở nên tăm tối". Truyện Sự tích gà gáy sáng kể chi tiết hơn: "Thuở sơ khai trái đất có 12 mặt trời do đó khí hậu vô cùng nóng bức và khó chịu. Vị chúa của quỷ Satăng là Mưnưmassibaikayông đã lấy trộm cái nỏ thần tên vàng trên ngực vị thánh Pôkuh bắn tan hết 11 mặt trời, chỉ có một mặt trời chạy thoát. Trái đất trở nên mờ mịt, tối tăm và hỗn loạn. Thánh Pôkuh phải nhờ gà, vịt đi gọi mặt trời trở lại. Từ đấy trái đất được chiếu sáng một cách hòa dịu, mát mẻ chứ không gay gắt như xưa"   Hầu hết thần thoại các nước đều có nói đến hiện tượng đa mặt trời và các mặt trời dư thừa dần dần bị bắn rụng. Thần thoại Hán có Hậu Nghệ bắn rụng 9 mặt trời. Sử thi Đẻ Đất Đẻ Nước của người Mường có họ nhà Ngao dùng tên bắn rụng 8 mặt trời. Thần thoại các tộc người Thái, Mèo, Tày đều có chi tiết bắn mặt trời. Đối với nhiều dân tộc, mặt trời nếu không được coi như một vị thần thì cũng là một biểu tượng của thần linh. Mặt trời còn có thể được coi như là con trai của vị thần tối cao và là người anh em của cầu vồng. Mặt trời là nguồn ánh sáng, sức nóng, là nguồn ban phát khả năng sinh sản. Kinh sách của đạo Hinđu, coi mặt trời là nguồn gốc của mọi cái tồn tại, là khởi nguyên và cũng là chung cực của mọi dạng biểu hiện. Mặt trời bất tử mọc lên mỗi buổi sáng và lặn mỗi buổi tối xuống vương quốc của những người chết; do đó nó có thể kéo những người theo mình và giết chết khi lặn. Như vậy dưới một dạng vẻ khác, mặt trời là kẻ phá hoại, là nguyên nhân của sự khô khan, chết chóc. Sự sinh sản và sự phá hủy có tính cách chu kì của mặt trời được biểu hiện bởi sự luân phiên sống-chết-tái sinh của sự vật, hiện tượng.   Trong quan niệm của các dân tộc cổ xưa cho rằng vạn vật ngay từ thuở khai sinh lập địa đã không được hoàn thiện và ý tưởng cải tạo thiên nhiên đã bắt đầu từ đó. Đối với người Chăm cổ cũng vậy, bằng kinh nghiệm thực tiễn họ thấy mặt trời có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của họ. Mặt trời là hiện tượng khởi đầu cho mọi hoạt động của con người, là ánh sáng, là ban ngày. Có mặt trời mới có sự sống, sự sinh thành. Không có mặt trời chỉ có bóng tối âm u, mù mịt, lạnh lẽo, mọi vật hỗn loạn. Không thể thiếu mặt trời mà lại có sự sống, bởi vậy bao giờ cũng phải còn lại một dù là dưới dạng đi trốn. Ở đây lại xuất hiện thêm một nhân vật đi gọi mặt trời đó là loài gà. Quan niệm này của người Chăm trùng hợp với nhiều quan niệm của nhiều dân tộc ở Đông Nam Á. Sự liên hệ gà gáy thì mặt trời mọc buổi sáng đã dẫn đến quan niệm cho rằng gà là con vật linh thiêng. Như vậy trên phương diện ngữ nghĩa, mặt trời là tín hiệu ngữ nghĩa về thời gian, sự sống và ánh sáng thì hình tượng con gà đi gọi mặt trời có chức năng đánh thức mặt trời, khơi lên nguồn sáng, và mới có sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối. Mo Đẻ Đất Đẻ Nước của người Mường cũng có chi tiết gà đi gọi mặt trời. Trong tín ngưỡng của người Chăm và nhiều dân tộc khác, gà còn là vật để hiến tế trời đất, để cúng gia tiên.       -   Môtip cây   Môtip cây là một trong những biểu tượng phong phú, phổ biến. Môtip cây cũng có trong thần thoại cổ của nhiều dân tộc ở Đông Nam Á. Người Mường có cây si, người Êđê có cây smusk, người Lào có cây khưa khẩu cạc, người Việt có cây chiên đàn, cây mộc sanh…Còn trong thần thoại Pônaga của người Chăm, thì nhắc đến loài cây Môsi ra đời. Ta thấy Môsi ở thần thoại Pônaga không được mô tả kĩ như cây thần thoại ở thần thoại của các dân tộc khác.  Cây Môsi không được mô tả kĩ có lẽ vì thần thoại Pônaga đã bị tách khỏi môi trường sống cổ xưa của nó, tồn tại như một thể loại của văn học dân gian, được ghi chép thành văn và có một cuộc sống tương đối độc lập như nhiều thần thoại của dân tộc Việt chứ không còn sống ngay trong sinh hoạt cộng đồng, tồn tại với dạng một tổng thể hỗn hợp các yếu tố văn hóa của dân tộc (bao gồm các loại tín ngưỡng, các loại nghi lễ thờ cúng, các hình thức diễn kể, các loại hình sinh hoạt ca hát, nhảy múa…). Có lẽ do đặc điểm lịch sử của tộc người, chiến tranh liên miên cộng với việc phải liên tục thay đổi địa bàn cư trú. Cây Môsi trong thần thoại Pônaga chỉ được mô tả ngắn gọn là "vòi vọi cao lớn" nghĩa là tồn tại ở dạng thức cô đọng nhất về tầm vóc vũ trụ của mình.  Hình tượng cây ở môtip này thường hình thành theo trình tự từ sự xuất hiện đến chết chóc.             -  Môtip về người kiến tạo vũ trụ   Đây là môtip không chỉ phổ biến ở Đông Nam Á mà trên toàn thế giới. Thường người kiến tạo vũ trụ là đôi thần nam nữ: người Hilạp có Caốt Gaia, người Việt có Ông Đùng - Bà Đà, người Thái có vợ chồng Ải Lật Cậc…  Thần thoại Pônaga của người Chăm kể rằng: thuở sơ khai, vũ trụ có 12 mặt trời và 12 mặt trăng, đất còn mỏng mảnh, trời thì thấp và chưa có người. Mãi tới giờ thứ 3, ngày thứ hai, tháng 6 năm con chuột bà Átmêhưcát mới bắt đầu trông coi vạn vật… sau thánh Nơmaisơbaicadong bắn tan các mặt trời, vũ trụ u tối, đó là mạt thế.   Đến ngày thứ 2, mồng 6, tháng 5, năm con chuột, ông Âuloahú thụ sắc bà Átmêhưcát ra đời làm công việc tạo thiên lập địa. Ông hóa ra ông Mưhămmách. Ông Mưhămmách sinh ra ông Dilraiel, Ông Dilraiel sinh ra ông Ibarmaminmư trị vì đất đai của ông Âuloahú. Khi ông Atầm và bà Haooa chết đi tất cả lại tiêu tan hết chỉ còn lại cây Môsi cao vòi vọi.  Ngày thứ 3, mồng 6, tháng 2, năm con trâu ông Âuloahú lại từ cây Môsi ra đời lo khai quang nhật nguyệt và tái tạo vạn vật. Đến năm con dê ông sai con gái đầu lòng bà Mú Dụ xuống trần gian cai quản vạn vật, Mú Dụ chính là bà Nưgar.   Ta thấy môtip người kiến tạo vũ trụ của người Chăm có phần khác biệt so với thần thoại của các dân tộc khác. Người kiến tạo vũ trụ của người Chăm không phải là đôi thần nam nữ cùng thế hệ song song thực hiện công việc này như thường thấy mà theo phả hệ của thần thoại Chăm là bốn thế hệ lần lượt thay nhau thực hiện công việc này.Thuở sơ khai, bà Átmêhưcát trông coi vạn vật, khi mặt trời bị bắn rụng, vũ trụ u tối, đó là mạt thế hay nói cách khác là chấm dứt một giai đoạn. Thế hệ thứ hai là ông Âuloahú thụ sắc bà Átmêhưcát tạo thiên lập địa, lại cho sáng sủa hơn, sau đó tất cả lại tiêu tan hết, chỉ còn lại cây Môsi cao vòi vọi. Thế hệ thứ ba vẫn là ông Âuloahú phục sinh từ cây Môsi, sau khi khai quang nhật nguyệt, tái tạo vạn vật, ông sai con gái đầu lòng - thế hệ thứ tư - là bà Nưgar thay ông cai quản vạn vật. như vậy các nhân vật kiến tạo vũ trụ của thần thoại Chăm chỉ là các đơn thần chứ không phải đôi thần nam-nữ như thường thấy. Các đơn thần này tự sinh, tự hóa rồi lại tự phục hồi, có nghĩa là trong bản thể các vị thần này chưa có sự phân chia đầu tiên của vũ trụ, sự phân chia âm - dương, nam - nữ, chưa có Adam và Eva. Bà Átmêhưcát, ông Âuloahú là những con người lưỡng tính như Shiva, một thần linh lưỡng tính, do được đồng nhất với bản nguyên vô hình của thế giới hữu hình hay được khắc họa ôm chặt lấy Shakti là sức mạnh của bản thân mình, được biểu hình như một nữ thần. Đây là một môtip cổ xưa nhất, nguyên thủy nhất trong thần thoại thế giới. Như vậy cũng có thể khẳng định nó là môtip nguyên thủy nhất của thần thoại Chăm còn được lưu giữ đến ngày nay dù đã trải qua rất nhiều sự pha trộn các yếu tố của đời sau thêm thắt vào. Trong thần thoại, tín nguỡng và trong tâm khảm người dân Chăm thì Pônaga đóng một vai trò rất quan trọng, là bà mẹ của xứ sở, bà có chức năng như một đấng tạo hóa tạo dựng nên vũ trụ, xếp đặt lại vũ trụ, sáng tạo nên các thuần phong mĩ tục và truyền nghề cho người dân Chăm. Như vậy rất có thể hình tượng ông Âuloahú trong môtip này là một yếu tố mà đời sau thêm thắt vào khi Hồi giáo đã xâm nhập vào đời sống của người dân Chăm, cái tên Âuloahú có thể là một tên thánh của đạo Hồi chứ không phải là một cái tên có nguồn gốc Chăm nguyên thủy. Hơn nữa người Chăm theo chế độ mẫu hệ, nên trình tự từ bà Átmêhưcát đến bà Nưgar có lẽ là quá trình phát triển hợp lí nguyên thủy của môtip này. Sau đó trong thần thoại không thấy nhắc đến vai trò của ông Âuloahú và trong tín ngưỡng, lễ hội cũng như các đền tháp của người Chăm cũng không thấy xuất hiện hình tượng ông Âuloahú.   Là một tộc người cổ xưa, có chữ viết khá sớm nhưng văn học chủ yếu là văn học dân gian, sự thất truyền, sự pha tạp, nạn ''tam sao thất bản'' của các thần thoại dẫn đến tình trạng hết sức khó khăn trong việc xác định một diện mạo hoàn chỉnh cho hệ thống thần thoại Chăm. Tuy nhiên những mảnh vụn còn giữ lại được là những môtip thần thoại rất đặc trưng, có thể cho ta khái niệm xâu chuỗi về một số thần thoại suy nguyên. Những bức tranh ghép mảnh các huyền thoại về thời kì khai thiên lập địa làm cho ta hình dung một kích thước kì vĩ, hoành tráng vừa có tính bản địa, vừa có tính nhân loại phổ quát của thần thoại Chăm, chứng tỏ người Chăm có cùng một trình độ tư duy, cùng một cơ tầng văn hóa với các tộc người không chỉ trong khu vực Đông Nam Á mà cả trên toàn thế giới. Điều đó được dọi sáng bởi các môtip cơ bản và phổ biến của folklore. Từ các môtip này các mảnh vụn thần thoại Chăm trở thành những lát cắt của lịch sử văn hóa và tư duy người Chăm cổ. *   Truyện cổ tích Chăm   Giống với truyện cổ tích của người Việt, truyện cổ tích của người Chăm rất phong phú mang nhiều nội dung khác nhau:   -  Thứ nhất là những truyện mang tính chất  giải thích với ẩn ý giáo dục như truyện con hổ có nhiều đốm vằn vện là hậu quả của sự ngu ngốc, truyện con vịt không ấp trứng chỉ là phần thưởng cho đức hi sinh.   - Thứ hai là là những truyện mang tính chất giải thích những hiện tượng đã có trong thiên nhiên như màu lông sặc sỡ của loài công hay màu đen thui của con quạ (Truyện Quạ, Dông và Công). Lý do trái bầu có eo ở khúc giữa hay lá chuối có đường rãnh (Truyền thuyết về Ppo Klaung Girai).   - Thứ ba là các câu truyện cổ tích nói về nguyên nhân ra đời của phong tục tập quán dân tộc Chăm như tại sao người Chăm Bà-la-môn kiêng thịt bò (Bà thần Kapil), tín đồ Bàni không được uống rượu…  Nhìn chung trong truyện cổ tích Chăm có nhiều điểm tương đồng với truyện cổ tích Việt Nam như truyện “con công và quạ”. Trong dân gian Việt Nam truyền tụng truyện trạng Quỳnh thì truyện cổ tích Chăm cũng có diễn tả thực tài tình trí thông minh láu lỉnh như chùm truyện về Trạng Con (ám chỉ Ppo Klaung Girai) đấu trí với quan quân của triều đình, đánh lừa các sứ giả vượt qua tất cả những thử thách của nhà vua, đã làm cho nhiều thế hệ Chăm thán phục. Blơk blơng amư (Chúa nói dối) đã khiến cho người đọc cười suốt từ đầu đến cuối câu truyện không chỉ do yếu tố gây cười ở cốt truyện mà chính là bởi trí thông minh sắc sảo của chàng trai lãng tử.  *  Ca dao, tục ngữ Nếu như trong ca dao Việt, hình ảnh phụ nữ thường được ví với thân cái cò. Cái cò giữa mênh mông đồng bằng Bắc bộ ngày xưa hay Nam bộ ngày nay, cái cò bên bờ sông, trong ruộng lúa, trên bãi cạn… - Con cò lặn lội bờ sông - Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non… - Cái cò đi đón cơn mưa - Tối tăm mù mịt ai đưa cò về… Thì cùng nỗi cô đơn ấy, cũng hoàn cảnh và tâm trạng ấy, nhưng môi trường sinh hoạt của phụ nữ Chăm lại khác biệt hẳn. Khúc ruột miền Trung mà đồng ruộng chỉ như một dải mặt phẳng mảnh mai, mơ hồ nằm vắt ngang qua với một bên là biển khơi, bên kia là rừng núi. Bởi thế, khi không được tung hoành biển cả như đàn ông, phụ nữ Chăm luôn gắn thân phận mình với rừng núi. Dù rừng có ban phát cái độ nhật: Bbơng bauh kayuw, liah ia kakwơr (Ăn trái rừng đỡ đói, liếm sương đêm qua ngày) Nhưng rừng luôn thâm u: Ơk kuw nau mưk danin Glai lin tapin tian anưk kuw lipa (Đói, ta đi kiếm củ nần Rừng núi mịt mùng cho đôi con ta) Và đầy dọa nạt: Cơk glaung rimaung hơm hơm (Núi cao hơi thú rợn người)  Ai có một lần đi vào rừng mới thấy hết cái dọa nạt kỳ lạ của rừng khi rừng về chiều. Thanh âm của rừng đồng loạt trỗi dậy. Một sinh thể bé nhỏ gắn chặt với bao la núi rừng, phụ nữ Chăm ra đi vào sớm mai với sự tự tin thế nào thì khi trở về lúc chiều tối trong nỗi bất an và lo sợ như thế. Aw taik di drei, bbuk klauh di glai (Manh áo rách trên thân mình, Sợi tóc đứt vương cây rừng) Nhưng rồi, họ lại phải ra đi vào ngày mai. Cái cơ cực luôn có mặt. Cơ cực bởi đa mang: Dom siam ra mưk đung ba Tamuh rak hala mưng jiơng bingu O khin paik đa ka rayuw O khin kauh dahluw đa ka lihik (Ngọt lành ta nhận cưu mang Bao công vun xới mới đâm cành trổ bông Không dám hái sợ úa tàn Không đành ngắt ngại mất oan giống loài). Người Chăm theo chế độ mẫu hệ nên người ta dễ lầm tưởng rằng chế độ gia đình này luôn ưu ái phụ nữ. Không hoàn toàn như thế! Trong Ariya Patauw Adat Kamei hay Kabbon Muk Thruh Palei, Bà tổ phụ luôn chất lên vai phụ nữ Chăm nhiều gánh nặng trách nhiệm, với chồng con trong gia đình và cả ngoài xã hội: Hadip krah ngap hadah bbauk pathang (Vợ sáng làm sang mặt chồng) Còn ở ca dao, trong tình yêu đôi lứa, chúng ta chỉ thấy con gái Chăm thường nhận thiệt thòi về phần mình, luôn cưu mang tình yêu với sự bao dung độ lượng: Hajan juk ppahik khơn đung Đa ka rabbung nhjơp bauh hajan Hajan mai kuw mưk đon tah Đa ka taprah gauk cei rabbung (Mưa đen, em xóe khăn bọc E cho người tình phải giọt mưa rơi Mưa, em gạt với nón cơi Kẻo mưa giọt lạnh bay rơi trúng chàng) Cuộc tình có thể là không may mắn – bởi hố cách ngăn tôn giáo quá lớn lao (Cam – Bani karei ia: Chăm – Bàni khác nước), bởi tàn dư chế độ tập cấp Bàlamôn hay bởi muôn ngàn hệ lụy khác mà những cặp tình nhân Chăm không thể hiểu – đã dẫn đến đổ vỡ, chia ly và cái chết. Nhưng tấm lòng thủy chung thì mãi mãi còn lại. Bởi thế, dù trong văn chương Chăm luôn hiện diện sự dằn xé, u uất của nỗi người đằng sau cái bất trắc của cõi vô thường, nhưng bao giờ nhân bản tính cũng bao trùm ấm áp. Trung thành với chàng trai Bàni, cô gái Chăm đã phải chịu bao trận đòn roi, bao điều sỉ nhục để cuối cùng chỉ nhận lấy cái chết. Một sự bù đắp muộn màng: Chàng trai Bàni – sau khi sáng tác một trường ca kể lại cuộc tình này – đã nhảy vào giàn lửa để tìm hạnh phúc cùng nhau ở thế giới bên kia. Trong một tác phẩm khác, Mưh Rat đã vào núi ẩn tu khi trái tim nàng không được đáp ứng bởi một Sah Pakei quy phái, kiêu kỳ. Có thể nói, đó là phong cách của các sáng tác bác học. Ở giới bình dân, dù tình yêu có chung nồng độ đó: Anit amaik amư bbiah min Anit ai mưdin anit klauh prưn (Thương cha thương mẹ vừa thôi Thương anh như muốn đứt đôi lá lòng) Nhưng phản ứng của các cô gái Chăm ở đây vừa phải hơn, chừng mực hơn: Kak tian kuw bbơng nhjơm phik Cang ppo lingik jai mai wơk taum (Ăn rau đắng nén nỗi lòng Gió xô sum hợp chỉ còn mong ơn trời) Tình yêu có mất đi, cô gái cũng chỉ ví thân mình như “con cua lột gãy càng” (arieng mat jauh ginraung) – nhận và yêu mệnh: Urang yuw padai, klaung yuw ralơng (Người ta như hạt thóc tròn Con như lúa lép còn mong nỗi gì) 2.2.2. Văn bia kí Văn bia kí được sáng tác từ thế kỷ III đến thế kỷ XV bằng cả hai thứ ngôn ngữ là văn tự Chăm cổ và Sanskrit, có mặt khắp miền duyên hải Trung Bộ. Văn bia Chăm Pa là một mảng quan trọng của văn học Chăm Pa, các bia ký Chăm Pa bằng chữ Phạn được viết chủ yếu theo thể thơ của Ấn Độ, văn học Ấn Độ qua hình thức truyền khẩu trong dân gian cũng có mặt tại Chăm Pa. 2.2.3. Văn học viết Người Chăm biết sử dụng chữ viết từ khá sớm. Văn học vừa là nhân vừa là quả của ngôn ngữ - tư duy Chăm, cả tư duy bình dân lẫn tư duy bác học (tư duy phức hợp, tư duy trừu tượng, siêu hình, tư biện, suy lí…), biểu hiện ở bề nổi lẫn phần chìm trong mọi khía cạnh, lĩnh vực. Ngôn ngữ - chữ viết phát triển thúc đẩy văn học phát triển. Nên ở Chăm, song hành với văn học dân gian: panwơc yaw tục ngữ, panwơc pađit ca dao, dalikal truyện cổ…, là nền văn học viết: sử thi, trường ca, thơ thế sự, thơ triết lí, gia huấn ca…Nhìn chung văn học viết của dân tộc Chăm có thể chia làm các thể loại sau: *  Trường ca  Trường ca Chăm được viết theo thể ariya (như thể thơ lục bát Việt) theo 2 lối: lục bát đếm âm tiết và lục bát chỉ tính lượng trọng âm của từ. Trường ca Chăm ngắn (từ 120 cặp đến 300 cặp lục bát), cô đọng và súc tích. Tất cả dành cho các biến cố, nên tác giả Chăm bỏ qua diễn tả tâm lí nhân vật hay kể các lệ tục rườm rà, như ta thường thấy ở văn bản văn chương cùng thể loại của vài dân tộc khác. Trong trường ca có hai bộ phận chính là trường ca trữ tình và trường ca thế sự. - Trường ca trữ tình  Ba tác phẩm được sáng tác vào khoảng thế kỷ XVII - XVIII đã xác lập thế đứng trong văn học Chăm là: Ariya Bini - Cam (162 câu), Ariya Cam - Bini (118 câu), và Ariya Xah Pakei (148 câu). Đây là ba chuyện tình bi đát xảy ra vào giai đoạn lịch sử Champa buổi suy tàn trong đó xung đột tôn giáo (Bàlamôn - Hồi giáo) được xem là nguyên nhân chính dẫn đến sự đổ vỡ và cái chết.
0 Rating 1.3k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On November 21, 2012
Trong vi trăm năm trở lại đy người ta chỉ hiểu cࢢu chuyện tnh sử Vua Chế Mn v좠 Cng Cha Huyền Tr亢n qua thi ca cn truyền tụng đến ngy nay của một v⠠i tc giả ngy xưa viết theo cảm tᠭnh tự tn v phiến diện . Cũng theo lối m䠲n đ, ngy nay những tập san văn nghệ, b㠡o ch cũng thường hay dựa vo c�u thơ do bia miệng truyền lại để viết về tnh sử Chế Mn v좠 Huyền Trn khng được chⴭnh xc đầy đủ bởi v thiếu sự kiện bối cảnh lịch sử . Như sử gia Trần Trọng Kim đᬣ ni: Việt Nam đến thế kỷ thứ 13 mới c lịch sử; m㳠 cc sử gia l những người lᠠm việc dưới quyền chỉ đạo của Vua cha, cho nn sự kiện lịch sử chưa hẳn đꪣ được ghi lại trung thực, m thường hay bị chnh trị b୳p mo ngi b鲺t của sử gia.Cho nn theo thiển kiến của tc giả viết bꡠi ny, chng ta cần phải suy luận vຠ dng quan điểm c nh顢n để soi sng lại phần sự kiện lịch sử no đᠴi lc xt thấy cꩲn mập mờ .Năm 1479, sử thần Ng4 Sĩ Lin l người đầu ti꠪n tun lệnh Vua L Th⪡nh Tng sử dụng truyền thuyết dn gian để bi䢪n soạn lịch sử: Đại Việt Sử K Ton Thư. M� đ l truyền thuyết th㠬 khng thể hon to䠠n l sự thật v truyền thuyết được nhଢn gian tưởng tượng thu dệt bằng những chi tiết ly kỳ nn cꪳ phần mang tnh hư cấu của n . Do đ� để trnh sự hiểu biết lệch lạc về cuộc hn nhᴢn giữa Huyền Trn Cng Chⴺa v Vua Chế Mn, ࢭt ra cũng nn hiểu biết sơ qua về bối cảnh lịch sử của thời Vua Trần Nhn Tꢴng Đại Việt v Vua Chế Mn Chiࢪm Thnh, v từ bối cảnh lịch sử đଳ mới đưa đến cuộc tnh lịch sử đầy vương giả nỵBối cảnh lịch sử thời Vua Trần Nh젢n Tng v Vua Chế M䠢nNăm 1253, đế quốc Mng Cổ Hốt Tất Liệt xua qun x䢢m lăng Trung Hoa đời nha` Tống, dựng nn nh Nguy꠪n gọi l thời kỳ Nguyn M઴ng hay gọi tắt l nha` Nguyn bપn Tu .Theo Việt Nam Sử Lược, sau khi tiࠪu diệt nh Tống Trung Hoa, nh Nguyࠪn bắt đầu xm lăng Đng Nam ⴁ . Trong phạm vi bi ny, chỉ xin n࠳i đến giai đọan lịch sử đời Trần Nhn Tng vⴠ Chế Mn ở Đng Dương theo tiến tr⴬nh lịch sử như sau:1258-1288: Nh Nguyn xઢm lăng Đại ViệtTrong giai đọan 30 năm lịch sử ny, nh Nguyࠪn 3 lần tiến qun sang xm lăng Đại Việt nhưng đều thảm bại v⢬ sự chống trả quyết liệt của Đại Việt . Tuy ngăn chận được đồ xm lăng của qu�n Nguyn, nhưng Đại Việt vẫn thần phục nh Nguy꠪n dưới hnh thức dng cống phẩm h좠ng năm để tạo sự hiếu ho giữa hai dn tộc vࢠ đy cũng l s⠡ch lược ngoại giao của Vua Trần Nhn Tng cⴳ tnh cch nh᡺n nhường cả nể một cht để bảo tồn sự độc lập của một nước nhỏ b bꩪn cạnh nước phương bắc khổng lồ lun c 䳽 đồ thn tnh c䭡c nước lin bang. Do đ l곺c no Đại Việt cũng lo u phập phồng đối với mộng xࢢm lăng bnh trướng của đế quốc phưong bắc c thể xảy ra bất cứ l೺c no .Nằm trong giai đoạn 30 năm lịch sử ny của Đại Việt, vࠠo năm 1284-1285 Vua Chế Mn Champa đ đem qu⣢n cứu viện cho Vua Trần Nhn Tng để đⴡnh bại cuộc xm lăng của qun Nguy⢪n ở Nghệ An .1282-1284: Dưới sự thống lnh của Toa Đ, nh㴠 Nguyn o ạt xꠢm lăng Champa nhưng bị Vua Chế Mn ging trả oanh liệt đ⡡nh bại qun Nguyn lui về cố quốc.1292:Tr⪪n đường rt qun khỏi đảo Sumatra của nước Java (Nam Dương), quꢢn Nguyn đổ bộ ln bơ` biển Champa lại bị Vua Chế Mꪢn đnh bạt ra biển Nam Hải để lại cả trăm chiến thuyền tan nt vᡠ hng vạn xc chết nằm ngổn ngang bࡪn bờ ct trắng của miền biển Champa .Kể từ 1253 khi Hốt Tất Liệt tiu diệt được nh᪠ Tống v lập nn nhઠ Nguyn cho đến khi Hốt Tất Liệt qua đời vo năm 1294, đꠢy l giai đoạn lịch sử lm cho Đại Việt thời Trần Nhࠢn Tng v Champa thời Vua Chế M䠢n v cng khốn khổ với mộng x乢m lăng của qun Nguyn, v⪠ hai nh Vua của hai quốc gia Việt – Chim dựa lưng vઠo nhau để chống qun Nguyn, đ⪳ cũng l l do Trần Nhརn Tng v Chế M䠢n rất c hảo cảm với nhau .V㠠i đặc điểm của Vua Trần Nhn Tng vⴠ Vua Chế MnVua Trần Nhn T⢴ngMột vị Vua anh hng i quốc (đ顡nh đuổi qun Nguyn) v⪠ nhn hậu (Toa Đ nhⴠ Nguyn tử trận lc tấn c꺴ng Đại Việt tại mặt trận Ty Kết, Vua Trần Nhn T⢴ng đ cởi o long b㡠o đắp cho Toa Đ v cho mai t䠡ng theo đng nghi lễ trang trọng).L một vị Vua đạo đức kh꠴ng tham quyền cố vị (nhường ngi cho con l Trần Anh T䠴ng để lm Thi Thượng Hoࡠng, khoc o cᡠ sa nghin cứu kinh Phật, tu hnh tr꠪n ni Yn Tử).Trần Nhꪢn Tng lm Vua 13 năm, Th䠡i Thượng Hong 14 năm, tất cả l 27 năm vࠠ băng h lc 51 tuổi .ຠVua Chế MnMột vị Vua anh hng ⹡i quốc (đnh đuổi qun Nguyᢪn) v đạo nghĩa (tha tội chết cho một vin chỉ huy quઢn binh Champa toan toa rập với địch qun (qun Nguy⢪n) nhưng tước hết binh quyền đuổi về qu lm ruộngꠠ v cn lಠ một vị Vua nhn hậu (xem xt giấy tờ t⩹y thn những binh sĩ qun Nguy⢪n đ tử trận trn bờ biển Champa rồi cho hỏa t㪡ng ring biệt từng người, bỏ tro cốt vo hủ sꠠnh ring mỗi người v dꠡn tn họ ln, đồng thời cấp cho một chiếc thuyền, tha tội chết cho 10 tꪪn giặc Nguyn bị bắt sống mang theo tro cốt đuổi về TuꠠVua Chế Mn lm Vua được 26 năm v⠠ băng h lc 50 tuổi .Đại Việt dưới thời Trần Nhຢn TngGuồng my ch䡭nh trị qun sự được kiện ton vững chắc nhờ Vua Trần Nh⠢n Tng v c䠡c quan trong triều c nhiều ti đức. Tinh thần d㠢n tộc đon kết, kinh tế phồn thịnh, dn sinh ấm no hạnh phࢺc, c một nền văn ha d㳢n tộc nhn bản. Nhờ sức mạnh ny Vua quan nh⠠ Trần đ nhiều lần đập tan được mộng xm lăng của Bắc phương.Champa dưới thời Chế M㢢nHng cường về qun sự, văn h颳a nghệ thuật pht triển sng ngời. Nền hᡠnh chnh chnh trị tổ chức vững vᡠng, nền kinh tế phồn thịnh v c một nền ngoại thương ngೠnh hng hải pht triển mạnh từ khi Vua Chế Mࡢn kết hn với Cng Ch䴺a Tapasi của Java (Nam Dương ngy nay).Theo lời kể của cụ Bố Thuận, một học giả Champa v lࠠ một chuyn vin nghiꪪn cứu về Champa của trường Viễn Đng Bc Cổ H䡠 Nội trong thời kỳ Php thuộcThi Thượng Hoᡠng Trần Nhn Tng vⴠ cuộc viễn du Chim Thnh:Vua Chế Mꠢn l một anh hng h๠o kiệt, quyết liệt với địch qun xm lược nhưng lại l⢠ một vị Vua hiếu ha . Thng 3 năm 1301, Vua Chế M⡢n đ cử sứ thần hướng dẫn ngoại giao đon sang Đại Việt c㠹ng với nhiều tặng phẩm qu gi: ngọc ng� chu bu, sừng voi, t⡪ gic, lụa l vᠠng bạc với ước muốn đặt nền tảng bang giao với Đại Việt trong tnh hữu nghị lu d좠i để cng tồn tại trước mng vuốt x鳢m lược của đế quốc Trung Hoa .Khi đon sứ thần ngoại giao của Champa đến Đại Việt, lc ấy Vua Trần Nhຢn Tng đ l䣠 Thi Thượng Hong mặc ᠡo c sa tu hnh tại một ng࠴i cha trn n骺i Yn Tử, nhường ngi lại cho con l괠 Trần Anh Tng. Đy l䢠 giai đoạn cực thịnh của Phật gio trn đất Việt. Th᪡i Thượng Hong Trần Nhn Tࢴng l người nhn từ sࢹng knh đạo Phật, say sưa nghin cứu kinh kệ Phật ph�p v yu thભch cảnh gi ni m㺢y ngn, thch ngao du sơn thủy đ୳ đy v vẫn cố vấn cho Vua Trần Anh T⠴ng trong vấn đề điều hnh việc dn việc nước.Nhࢢn phi đon ngoại giao Champa được Vua Chế Mᠢn cử đến thăm viếng ngoại giao với Đại Việt v mong muốn kết tnh hữu nghị; Thଡi Thượng Hong Trần Nhn Tࢴng nhớ lại người xưa tức Vua Chế Mn của Chim Th⪠nh cch đy bảy năm đᢣ cng dựa lưng nhau chống trả qun Nguy颪n tại Nghệ An; nn để đp lại tấm thịnh tꡬnh của Vua Chế Mn, Ngi quyết định theo ch⠢n ngoại giao đon Chim Thઠnh về thăm Chim quốc v Vua Chế Mꠢn, cng ngao du sơn thủy nghin cứu Phật ph骡p bn Chim Thꪠnh.Trong bộ o c sa, Thᠡi Thượng Hong Trần Nhn Tࢴng v đon t࠹y tng cng với sứ đo鹠n Champa sau thời gian cả thng trường nay đ đến kinh thᣠnh Champa . Được tin qun bo, Vua Chế M⡢n hn hoan ra đn tận cổng thⳠnh Đồ Bn để mừng đn Thೡi Thượng Hong Trần Nhn Tࢴng Đại Việt. Một cuộc tiếp đn v c㴹ng long trọng dnh cho một vị quốc khch. Hai nhࡠ Vua Việt – Chim c nhiều điểm tương đồng hợp 곽 như đ nu ở phần bối cảnh lịch sử : c㪹ng c một qu khứ oai h㡹ng đầy mu xương khi chống ph quᡢn Nguyn cũng với một tm nguyện kết tꢬnh hữu nghị để cng tồn tại trước tham vọng đin cuồng t骠n bạo của qun Nguyn; c⪹ng đạo đức nhn hậu, anh hng v⹠ i quốc giống nhau, tm đầu ᢽ hợp đ ko d㩠i cuộc thăm viếng của Thi Thượng Hong đến chᠭn thng trời, được Vua Chế Mn hướng dẫn đi thăm viếng nhiều nơi danh lam thắng cảnh cũng như những địa điểm đặc biệt liᢪn quan đến văn ha, tn gi㴡o của nước Chim Thnh như Ngũ Hꠠnh Sơn, Thnh địa Mỹ Sơn, trung tm Phật giᢡo vĩ đại ở Đồng Dương..v..v.. hều hết đều nằm trong lnh địa Amaravati cũ tức từ Quảng Trị Thừa Thin đến Quảng㪠NamĐ Nẵng ngy nay . Mỗi nơi đi qua Ngi đều lưu lại một thời gian. Lần lượt, Thࠡi Thượng Hong được Vua Chế Mn hướng dẫn đi thăm viếng hầu hết cࢡc đền thp thuộc lnh địa Vijaya, Kᣢuthara v Panduranga, tới đu cũng được cࢡc lnh cha mỗi v㺹ng tiếp đn long trọng .Đặc biệt l Tu Viện Đồng Dương l㠠 một kinh đ c một nền kiến tr䳺c vĩ đại, một thnh phố trng lệ bậc nhất vࡠo thời đại ny tại Đng Dương, thời Vua Indravarman đệ nhị . Ngഠi l một vị Vua sng b๡i đạo Phật; vo năm 875 Cng Nguyപn đ xy một Phật Viện vĩ đại lấy t㢪n l Laksmindra-Lokesvara. Đy lࢠ một trung tm Phật gio Champa lớn nhất, c⡳ v số kinh điển Phật học trong lịch sử đất nước v c䠳 một nh sư An Độ nổi tiếng uyࡪn thm về Phật học trụ tr tại trung t⬢m Phật gio ny . Thᠡi Thượng Hong trong bộ o cࡠ sa của Đại Việt đ dnh hai phần ba thời gian thăm viếng Chi㠪m Thnh để nghin cứu Phật Phડp tại tu viện Đồng Dương .Trong thời gian lưu lại 9 thng ở Champa, Thi Thượng Hoᡠng Trần Nhn Tng cⴹng Vua Chế Mn tham dự những lễ hội lớn của dn tộc Champa . Ng⢠i đ mục kch tận mắt v㭠 rất thiện cảm với dn tộc Champa trng cⴳ vẻ bnh dị v hiền lương n젠y . Ngi cũng được thưởng ngoạn những điệu ma hມt theo điệu Ty Thin Tr⪺c (của An Độ) qua nghệ thuật trnh diễn của cᬡc c Chim nữ trong xi䪪m y lụa l vừa nhẹ nhng vừa thanh thoࠡt v những điệu ma trong cung đຬnh Champa ảnh hưởng vũ điệu của nữ thần nghệ thuật Sravastri v thin thần vũ nữ Apsara ..v..v.. Ngઠi cũng tm hiểu những phong tục tập qun của d졢n tộc Champa thật thch th .Bao nhi�u dng vẻ thm nghiᢪm kỳ vĩ của nền kiến trc đền thp, tu viện, bảo thꡡp, Phật đường, với v số kinh điển .v..v… với những đường nt đi䩪u khắc chạm trổ thật tinh vi sắc sảo đ ni l㳪n một nền hoa phong tuyệt mỹ của cc điu khắc gia Champa. Nền kiến tr᪺c ny đ tࣴ điểm cho giang sơn gấm vc Champa thm phần xinh đẹp v㪠 đ ni l㳪n sự lớn mạnh v văn minh của một dn tộc. Một đất nước xinh đẹp, mưa thuận giࢳ ha, đất đai ph nhi⬪u được xy dựng v g⠬n giữ bởi một dn tộc lương thiện an ho, bởi một qu⠢n đội gồm kỵ binh, tượng binh, bộ binh v hải qun; nền kinh tế nࢴng nghiệp phồn thịnh, một nền văn ha nhn bản đầy bản sắc d㢢n tộc Champa v được cai trị bởi một vị Vua Chế Mn anh hࢹng i quốc, nhn hậu lịch duyệt …; chừng ấy dữ kiện đᢣ mang đến cho Thi Thượng Hong Trần Nhᠢn Tng một cảm xc đặc biệt, một t京nh cảm nồng nn m Ngࠠi tưởng chừng như bị cuốn ht bởi Vua quan, lương dn vꢠ đất nước Champa đ dnh cho Ng㠠i trong cuộc viễn du kỳ th ny.Một sꠡng cuối thu năm 1301, tại thnh Vijaya (Đồ Bn) mࠢy giăng bng bạc, khng gian vഠ thời gian như chng lại, muốn nu g魳t viễn du của Thi Thượng Hong trong bộ ᠡo c sa chuẩn bị quay về Đại Việt sau 9 thng viễn du thăm viếng Champa.Trước mặt bࡡ quan văn v trong triều đnh Champa, Th嬡i Thượng Hong Trần Nhn Tࢴng với khun mặt khi ng䴴 phc hậu v cũng đầy n꠩t uy vũ, Ngi đ long trọng tuy࣪n bố ước gả Huyền Trn Cng Chⴺa cho Vua Chế Mn . Đy l⢠ lời minh thị của một Thi Thượng Hong đầy quyền uy với triều thần Trần Anh Tᠴng v l nhࠠ sư uyn bc, đức hạnh vꡠ trung tn của Trc L�m Thiền Sư Yn Tử sơn.Sự ước gả ny để thực hiện một sꠡch lược ho thn của hai vị lࢣnh đạo quốc gia hiếu ho Việt – Chim để rồi C઴ng Cha Huyền Trn sẽ lꢠ Hong Hậu Champa, Vua Chế Mn sẽ lࢠ Ph M Đại Việt. Hai nước l⣡ng giềng sẽ c mối lin hệ t㪬nh thn gia đnh (con của Huyền Tr⬢n sẽ l chu ngoại của Thࡡi Thượng Hong Trần Nhn Tࢴng) v cn đoಠn kết lin minh với nhau cng tồn tại v깠 cng đối ph với mộng x鳢m lược c thể xảy ra bất cứ lc n㺠o của đế quốc bắc phương trn xuống cc nước ph࡭a nam, đ l 㠽 nghĩa của sch lược ha thᲢn của Thi Thượng Hong Trần Nhᠢn Tng v Vua Chế M䠢n.Sch lược ha thᲢn (từ ngữ Ha Thn theo gi⢡o sư Huỳnh Văn Lang) ny đ bị triều thần Trần Anh Tࣴng biến thnh một sự đổi cht đưa đến trࡡo trở v thất tn sẽ đề cập chi tiết ở phần sau .VUA CHẾ MୂN CẦU HNThԡng 02/1302 Vua Chế Mn cử sứ thần Chế Bồ Đi hướng dẫn một ph⠡i đon hơn một trăm người đem vng bạc chࠢu bu, trầm hương, ngọc ng v.v… sang Đại Việt để xin cầu hᠴn với Cng Cha Huyền Tr亢n theo lời ước gả của Vua cha Trần Nhn Tng; nhưng triều thần Trần Anh Tⴴng c người thuận c người kh㳴ng. Họ muốn biến đổi cuộc hn nhn như một s䢡ch lược Ho Thn của Thࢡi Thượng Hong Trần Nhn Tࢴng thnh một chủ trương mậu dịch, ngoi lễ vật nࠪu trn, triều thần Trần Anh Tng c괲n buộc Vua Chế Mn phải nạp thm đất đai gọi l⪠ “lễ Nạp Trưng” theo phong tục Việt Nam v Trung Hoa Trần Nhn Tࢴng với uy quyền của một Thi Thượng Hong, Ngᠠi khng bao giờ đặt ra vấn đề đổi cht hay mậu dịch, m䡠 vai tr Huyền Trn l⢠ một sứ giả ho bnh, dହng hn nhn để thực hiện s䢡ch lược Ho Thn giữa hai gia đࢬnh v hai nước lng giềng vẫn thường hay lục đục trước đࡢy, để cng nhau lin minh trong t骬nh gia đnh, trong tnh th쬢n giữa hai nước thực sự đon kết với nhau để chống lại hiểm họa xm lăng từ đế quốc bắc phương trࢠn xuống lc no kh꠴ng hay; hơn nữa Thi Thượng Hong Trần Nhᠢn Tng, Ngi c䠲n l một nh sư Tr࠺c Lm của Yn Tử Sơn, ảnh hưởng s⪢u sắc triết l nh Phật, n�n việc đi đất đai của dn tộc kh⢡c l sai với tn chỉ từ bi vഴ lượng v bin, c䪴ng bằng bc i, phᡳng khong của đạo Phật v sẽ cᠳ nhn quả khng tốt đẹp về sau .ⴠTrước sức p của triều thần Trần Anh Tng, Vua Chế M鴢n đnh phải lấy hai chu ở biࢪn thy để lm “lễ nạp trưng” thoả m頣n một số quần thần Trần Anh Tng đi hỏi hầu x䲺c tiến cuộc hn nhn thực hiện s䢡ch lược Ho Thn Việt – Chiࢪm.Việc hiến cống hai chu L┽ để lm qu sࠡnh lễ cưới Cng Cha Huyền Tr亢n đ bị triều thần Champa phản khng dữ dội v㡠 thần dn Champa ở hai chu ⢔ v L cũng như cả nước Champa đều phẩn nộ trước quyết định sai trཡi của Vua Chế Mn; nhưng thời đ Vua lⳠ Thin Tử nắm hết giang sơn v thi꠪n hạ, nn dn tộc Champa đꢠnh chịu vậy trong ngấn lệ xt xa .Ng㠠y nay hậu duệ của Champa cho rằng việc dng đất để lm s⠭nh lễ cưới Huyền Trn l một sự sai lầm của Vua Chế M⠢n v đ l쳠 vng chiến lược qun sự địa đầu rất quan trọng. Từ ch颢u chԢu L nhn xuống thấy cả đồng bằng hẹp nhưng ph� nhiu v cả chiều dꠠi của bờ biển (miền Trung ngy nay) với bi c࣡t trắng phau trng giống người phụ nữ nằm để lộ cặp đi n乵n n khiến cho anh dm đࢣng Hốt Tất Liệt thm thuồng nhỏ nước miếng muốn chiếm đoạt .Sau khi Vua Chế M蠢n đồng nạp hai chu � v L, Vua Trần Anh Tུng v quần thần xem như một mn lợi to lớn n೪n đ hn hoan gả Huyền Tr㢢n cho Vua Chế Mn vo th⠡ng 06/1306 năm Bnh Ngọ CNG CH픚A HUYỀN TRN TRŠN ĐƯỜNG VỀ CHIM QUỐCThʡng 06 năm Bnh Ngọ (1306), Vua Trần Anh Tng cử Trạng Nguy�n Mạc Đĩnh Chi, Ngự Sử Đon Nhữ Hải v Thượng Tướng Trần Khắc Chung cầm đầu phࠡi đon Đại Việt gồm nhiều quan qun hộ tống để đưa tiễn cࢴ du Huyền Trn về Chi⢪m Thnh.Từ thủ đ Thăng Long của Đại Việt ra đến bến sഴng Hồng H, quần chng đứng đầy dọc hai bສn thnh lộ với cờ x vୠ biểu ngữ chc mừng chc tụng l꺪n đường bnh an dnh cho c젴ng cha thn yꢪu của Đại Việt xui về Nam để kết duyn c䪹ng Vua Chim Thnh để thực hiện lời giao ước của Vua cha lꠠ Thi Thượng Hong Trần Nhᠢn Tng (qun v䢴 h ngn).Một c�ng cha tuổi vừa độ đi mươi xinh đẹp, con nh괠 Vua cha, học thức v đạo hạnh lại phải xa l꠬a tổ ấm gia đnh tại cung đnh, xa l쬬a qu hương yu dấu, ngꪠn dặm ra đi, lnh đnh nghꪬn trng sng vỗ để l鳠m du xứ lạ, lng dạ nⲠo lại khng bịn rịn lc ra đi .Ng亠y xưa bn Trung Hoa, thời Hn Nguyꡪn Đế c Vương Chiu Qu㪢n c vẻ đẹp phi phm trầm ngư (ch㠬m đy nước c lờ đờ lặn) vương giả sang trọng. Trong ngᡠy từ biệt Vua Hn Nguyn Đế ra đi l᪠m Hong Hậu một xứ xa lạ ở nước Hung N, cള thi nhn thời đ ở Trung Hoa lⳠm thơ cảm thn:C ơi cᴴ đẹp nhất đờiM sao mệnh bạc thọ trời cũng thuaMột đi từ biệt cung VuaC về đೢu nữa đất Hồ ngn năm!(Huyện Nẻ Nguyễn Thiện Kế)Đối với Huyền Trn cũng vậy, tࢢm trạng nng v cഹng ngổn ngang, vừa gạt lệ gi từ Phụ Hong v㠠 Mẫu Hậu, người thn, gi từ qu⣪ hương mẫu quốc đồng bo ruột thịt, vừa nao nao bồn chồn hướng về một khung trời hạnh phc xa xິi mờ mịt chưa biết ra sao ? Những thế hệ về sau, c vi thi nh㠢n đ cảm thng với nỗi niềm của kiếp hoa tr㴴i dạt nn c những c곢u tự sự Nam Bnh được dn Thuận H좳a ht theo điệu Chim Th᪠nh:Nước non ngn dặm ra điMối tnh chiMượn mଠu son phấnĐền nợ LyĐắng cay vԬ đương độ xun th …(t⬡c giả v danhSau hồi trống giục, nng phải bước ch䠢n xuống thuyền hoa với đon ty t๹ng hộ tống của Đại Việt v sự hướng dẫn thủy lộ của đon Sứ Bộ Chiࠪm Thnh; trong cờ x phất phới tiễn đưa cũng c୳ sự sụt si giữa kẻ đi người ở … Đon thuyền hoa rời bến s頴ng Hồng để ra cửa biển xui về Nam.Gi đ䳴ng nam thổi nhẹ nhưng hoa sng đại dương vẫn nở r r㬠o như tm sự người đi xa, mặt biển trong xanh dưới bầu trời sng ch⡳i của mu xun ban ngࢠy, v khi hong h࠴n bao trm, cả mặt biển trở thnh đen nghịt, chỉ c頳 hng vạn v sao trପn bầu trời lấp lnh như những hạt kim cương t lᴪn một bức họa nh sng thᡢm trầm. Lng c gⴡi xun th tr⬪n đường vu qui rộn r khng biết bao nhi㴪u tm sự …Lời Phụ Hong, người cha gi⠠ knh yu đ� căn dặn trước khi về Chim Quốc: những thng ngꡠy trước đy Phụ Hong đ⠣ viễn du xứ Chim Thnh, đất nước họ đẹp đẽ, một dꠢn tộc hiền lương c nền văn ha ri㳪ng biệt rực rỡ . Chế Mn l một vị Vua biết y⠪u thương ni giống, một anh hng h⹠o kiệt, lịch duyệt v nhn hậu, khࢴng phải l một hn quഢn bạo cha . Con hy l꣠m trn bổn phận một sứ giả ho b⠬nh, đem lại tnh thn thiện giữa hai d좢n tộc Việt – Chim. Đối với Chế Mn sau nꢠy sẽ l phu qun của con, con phải biết đạo tam tࢲng tứ đức, phu xướng phụ ty của người phụ nữ đ遴ng v phải xứng đng lࡠ một “mẫu nghi thin hạ” . Nghĩ đến lời Phụ Hong c꠲n văng vẳng bn tai, lng n겠ng se lại v ấm p hơn rồi ch࡬m dần trong giấc ngủ mơ hoa, bồng bềnh trn sng nước đại dương tr곴i dần về Chim Quốc.Trong khi đ ở Chi곪m Quốc, Vua Chế Mn cử quan Ngự Sử Chế Bồ Đi cầm đầu một số quần thần, binh l⠭nh v ton Ngự Lࡢm Qun theo hộ gi nh⡠ Vua để đn rước c d㴢u Huyền Trn cng ph⹡i đon Đại Việt tại hải cảng Pat-Thinưng (Thị Nại Bnh Định ngଠy nay)Sau những ngy lnh đપnh trn biển cả mnh mꪴng, đon thuyền hoa đưa tiễn Cng Chഺa Huyền Trn của Đại Việt đ v⣠o đến lnh hải Vijaya (Bnh Định) v㬠 hướng dần vo cặp bến cảng Pat-Thinưng do sự hướng dẫn của đon Sứ Bộ Chiࠪm Thnh.Cng Chഺa Huyền Trn lng dạ bồn chồn muốn sớm trⲴng thấy mặt Vua Chế Mn, nhưng hơi lo u v⢬ nếu phu qun Chế Mn qu⢡ dị dạng như anh chng Trương Chi th lଠm sao đy hỡi Phụ Hong của con! Liệu con c⠳ lm nổi những lời khuyn của Phụ Hoઠng knh yu hay kh�ng ?Đon thuyền hoa Đại Việt vừa cặp st vࡠo cầu bến cảng Pat-Thinưng th đon qu젢n binh, quần thần, ton ngự lm quᢢn, cc nữ tỳ .v..v… cng Vua Chế MṢn đ c mặt ở bến cảng trước rồi .Khi một H㳲a Thượng trong phi đon Đại Việt cᠹng cc vị quần thần như Trạng Nguyn Mạc Đĩnh Chi, Thượng Tướng Trần Khắc Chung, Ngự Sử Đo᪠n Nhữ Hải bước ln bờ cảng th quần thần vꬠ Ngự Sử Chế Bồ Đi Chim Thઠnh đ đn ch㳠o thn mật, trong khi đ Vua Chế MⳢn từ trn kiệu vng rực rỡ bước ra, con người cao lớn, nước da sꠡng, mũi cao, tc hơi gợn sng ph㳭a trước, đi mắt sng ngời tho䡡ng nt đa tnh v鬠 dng vẻ ho hoa phong nhᠣ nhưng khng km phần uy dũng của một qu䩢n vương, ngang hng mang một thanh kiếm bu với vỏ kiếm bằng v䡠ng, chui kiếm bằng ng voi khảm ngọc . Đầu đội chiếc mũ bằng v䠠ng cao hnh trụ, trn đỉnh nhọn của mũ c쪳 gắn một vin ngọc tỏa ra nh sꡡng với nhiều mu sắc khc nhau trࡴng vừa đẹp mắt vừa uy nghi. Mnh mặc o lụa thượng hạng m졠u trắng, đường viền cổ o, hai tay o vᡠ song song với hai hng nt đều bằng kim tuyến bằng vຠng lấp lnh, v một đai vᠠng dt mỏng thắt ngang lưng, khoc ngoᡠi một chiếc o lng bᴠo . Chn mang hia mu đen c⠳ thu hnh con chim Garuda mꬠu đỏ …Huyền Trn Cng Chⴺa từ trong kiệu hoa, sau khi c tỳ nữ nhẹ vn m䩠ng che trước kiệu hoa, nng nhn ra ngoଠi thấy Quốc Vương Chế Mn, đi mⴡ nng ửng hồng ln, ઽ nghĩ về Chim Quốc by giờ khꢴng những để lm sứ giả ha bಬnh m cn đến Chiಪm Thnh với lng dạ băng trinh của một c಴ thanh nữ xun th vu qui về nh⬠ chồng; nng thầm cảm ơn Phụ Hong đࠣ kho chọn cho nng một đấng phu qu頢n xứng đng để sửa ti nẢng khăn. Huyền Trn nhẹ nhng bước ra khỏi kiệu hoa, e ấp thẹn th⠹ng, khp np; n驠ng chắp hai tay trước ngực cuối mnh qu phục xuống ch쬠o, Vua Chế Mn lật đật đến st b⡪n nng đưa hai tay nhẹ nhng đỡ nࠠng đứng dậy. Như hai luồng điện m dương giao cảm; đi bⴠn tay nhỏ b thon thả xinh đẹp của nng nhẹ nh頠ng như cnh bướm đậu trn nụ hoa thật ấm ᪡p trong đi lng b䲠n tay của Qun Vương. Bằng một giọng m đềm dịu vợi, C⪴ng Cha Huyền Trn tꢢu: Xin đa tạ Thnh Thượng đ nhọc cᣴng đn tiếp bằng tiếng Champa (Triều đnh Trần Anh T㬴ng mời một người Chăm sống ở Đại Việt dạy tiếng Chăm cũng như phong tục v văn ha Champa trước khi nೠng ln đường về Chim Quốc). Vua Chế Mꪢn đăm đăm nhn nng trong sự ngạc nhi젪n, khng ngờ nng ăn mặc y phục trang sức theo mỹ thuật Champa, lại n䠳i được cả ngn ngữ Champa. Rồi nh Vua nở nụ cười v䠠 n cần hỏi nng c⠳ khỏe khng, ta rất lo u s䢳ng nước trng dương lm n頠ng mệt mỏi, ta xin lỗi nng. Cng Chഺa Huyền Trn duyn d⪡ng chắp tay cuối đầu khẽ tu: nhờ hồng n của Th⢡nh Thượng, thần thiếp v tất cả mọi người trong đon thuyền hoa đều khỏe mạnh, chỉ c࠳ cht say sng.Vua Chế M곢n nhẹ nhng du Huyền Trଢn ln kiệu vng rực rỡ, những chiếc kiệu nhỏ hơn để dọc một hꠠng sau dnh cho cc đại diện triều thần Trần Anh Tࡴng v cc quần thần Champa; những thࡠnh phần nhỏ hơn đi ngựa lững thững theo sau, cng với ton ngự l顢m qun, binh lnh hướng về th⭠nh Vijaya (thnh Đồ Bn). Con đường từ hải cảng Pat-Thinưng đến cửa thࠠnh Đồ Bn di khoảng 8 km. Hai bࠪn đường l hai hng dương liễu ࠳ng ả mượt m xanh thẩm như đn chೠo c du từ Đại Việt đến .Đo䢠n rước du rời khỏi bến cảng Pat-Thinưng chẳng bao lu, chỉ c⢲n một dặm nữa đến thnh Đồ Bn. Hai bࠪn đường tới đy khng cⴲn cy dương, chỉ c trồng hoa Vong, hoa Phượng, hoa Quỳ dọc hai b⳪n đường trng rất được mắt. Quần chng Champa đứng đ亳n hai bn đường với o quần đẹp đẽ, cờ xꡭ phất phới, biểu ngữ giăng đầy, ching trống ha lẫn với lời h겴 cho vang dậy cho đ࠳n c du Đại Việt.Th䢠nh Đồ Bn rộng mnh m઴ng, thnh quch trࡡng lệ vy quanh. Bn ngo⪠i thnh Đồ Bn, ph࠭a Ty của thnh:- Nơi ngựa h⠭ chung rền vang trong gi(Chế Lan Vi䳪n)Pha Nam thnh:Đ�y chiến thuyền nằm mơ trn sng lặngBầy voi thi괪ng trầm mặc dạo quanh thnh(Chế Lan Vin)Khi Quốc Vương Chế Mઢn v hai phi đoࡠn đưa rước Cng Cha Huyền Tr亢n vo trong khun viപn cung đnh, trước mắt Huyền Trn:Đ좢y điện cc huy hong trong ᠡnh nắngNhững đền đi tuyệt mỹ dưới trời xanh(Chế Lan Vin)Huyền Trઢn như lạc vo ci mộng, khi đăm chi൪u suy nghĩ, khi ngẩn ngơ nhn những lu đ좠i điện cc, gc tᡭa cung son, thp nước, miếu đường, đại sảnh nguy nga .v..v… khng biết bao nhiᴪu khu được xy dựng theo hng lối ngay thẳng nếp na, với những c⠴ng trnh kiến trc vĩ đại tr캡ng lệ, thm nghim h⪲a hợp bởi hai nền văn minh kiến trc của Chim Thꪠnh v An Độ, tất cả đều xࡢy dựng bằng gạch, được sơn phết đẹp mắt . Cả khu triều đnh rộng lớn đồ sộ ấy đều được lt gạch B졡t Trng, trng nổi bật rực rỡ . Cũng trong khuഴn vin triều đnh, ngoꬠi lầu son gc ta, c᭲n c những hương liệu kỳ nam, trầm hương, những loi hoa qu㠭 như hoa lan, hoa Champa; chim ưng, chim yến, bạch tượng.v..v… cung tần, mỹ nữ, hoa gấm lụa l v.v.. đ nࣳi ln một sức sống đầy thi vị trong một thế giới cung đnh riꬪng biệt, thế th tại sao c người dị nghị cho Chi쳪m Thnh l man di ? Thật kh࠴ng trung thực cht no, chỉ do đố kỵ tự t꠴n m ra . Thảo no Phụ Hoࠠng khng ngớt lời khen ngợi đất nước Chim Th䪠nh. Đang khi với nghĩ min man, Quốc Vương Chế M�n khẽ bảo với Huyền Trn: nng v⠠ cc nữ tỳ sẽ được cc cung nữ Chiᡪm Thnh đưa vo hậu cung nghỉ ngơi chờ ngࠠy mai thiết triều để chnh thức sắc phong Hong Hậu cho C�ng Cha theo lời ta đ hứa với Th꣡i Thượng Hong của Đại Việt tức thn phụ của nࢠng trước đy . LỄ PHONG TƯỚC HUYỀN TRN CₔNG CHA - HOڀNG HẬU PARMECVARI CỦA CHIM THʀNHLễ phong tước Hong Hậu cho Cng Chഺa Huyền Trn được tổ chức trọng thể . Tất cả cc vị l⡣nh cha từ cc lꡣnh địa Amaravati, Vijaya, Kuthara, v Panduranga đều c⠳mặt từ hm trước như đ dự định. C䣡c bậc tăng lữ, cc quần thần văn v đều tề tựu đᵴng đủ . Cc quan Phủ quan Huyện v cᠡc đon thể quần chng quanh vູng thnh Đồ Bn đều c࠳ mặt trong triều đnh để lm cho lễ phong tước được long trọng .C젴ng Cha Huyền Trn được cꢡc tỳ nữ Chim Thnh vꠠ vin quan đặc trch lễ tấn phong hướng dẫn C꡴ng Cha vo đại sảnh sau khi phꠡi đon Đại Việt đ đến trước v࣠ ngồi vo vị tr ấn định sẵn .Vua Chế Mୢn từ trong nội cung bước ra với dng vẻ uy nghi, đường bệ pha lẫn với phong cch hᡠo hoa phong nh của một Quốc Vương văn v song to㵠n. Tất cả mọi người trong đại sảnh thiết triều đều qu phục xuống nghnh ch쪠o bệ hạ . Vua Chế Mn vội v bước đến hai tay nhẹ nh⣠ng đỡ lấy Cng Cha Huyền Tr亢n đứng dậy v du nଠng ngồi vo chiếc bnh kỷ dࠡt vng bọc quanh viền bn cạnh chiếc ngai vઠng khảm ngọc dnh cho Hong đế . Ngࠠi truyền cho mọi người bnh thn. Sau đ좳 Quốc Vương Chế Mn long trọng tuyn bố : “Trong kh⪴ng gian đại sảnh của cung đnh Champa, hm nay, tại thời khắc v촠ng son của lịch sử ny, Cng Chഺa Huyền Trn chnh thức l⭠ phu nhn của Trẫm, ta phong tước Hong Hậu cho n⠠ng với tước hiệu l Hong Hậu Paramecvari của Champa . Hoࠠng Hậu Paramecvari l mẫu nghi thin hạ vઠ cũng l nng dࠢu của dn tộc v đất nước Champa . Những tr⠠ng pho tay tung h vang dội cả cung đᴬnh . Quốc Vương Chế Mn chỉ thị cho viện Hn L⠢m phụng chỉ viết tờ Chiếu để nh Vua ban hnh bố cࠡo cho thần dn ton quốc Champa để tri tường .Sau đ⠳ đại diện triều đnh Đại Việt ln ch쪺c mừng Hong đế Chế Mn vࢠ Hong Hậu Paramecvari được an khang trường thọ để chăn giữ mun dഢn Champa v đem lại sự ha thಢn đon kết giữa hai dn tộc Việt – Chiࢪm, cng kiến tạo ha b鲬nh, cng tồn tại trước mọi mưu đồ xm lăng từ nước khổng lồ phương bắc .Đến khi ho颠ng hn vừa bao phủ vạn vật, khng gian v䴠 vũ trụ chm trong nh s졡ng của trăng sao huyền hoặc; nơi cung đnh Champa hoa đăng nở rộ sng trưng khắp nội th졠nh Vijaya . Vua Chế Mn v Ho⠠ng Hậu Paramecvari đi trai ti g䠡i sắc hng đầu của dn tộc Champa đࢣ mở dạ tiệc linh đnh để mừng Tn lang v좠 Tn giai nhn v⢠ mừng tước vị Tn Hong Hậu Paramecvari của Champa. Với C⠴ng Cha Huyền Trn, trước khi từ giꢣ qu hương Đại Việt ln đường về Chiꪪm Quốc đ được triều đnh Đại Việt chuẩn bị h㬠nh trang chu đo cho nng về việc hội nhập văn hᠳa Champa; từ ngn ngữ, ăn mặc phục sức, văn ha nghệ thuật. Do đ䳳 nng phục sức theo cung cch Chiࡪm Thnh, sử dụng ngn ngữ Chiപm Thnh v đࠣ biết rnh rẽ những vũ khc cung đຬnh nơi điện ngọc cung vng của triều đnh Champa .Để mở đầu dạ tiệc, Vua Chế Mଢn cũng nổi tiếng l ho hoa đࠣ khẽ nghing vai nhẹ nhng đưa tay mời Hoꠠng Hậu Paramecvari, Tn lang v T⠢n giai nhn mở đầu dạ tiệc qua vũ khc “Mia – Harung” (vũ kh⺺c ny cch đࡢy một ngn năm m ngࠠy nay nhạc sĩ Champa Quảng Đại Tửu người Ninh Thuận đ sng t㡡c theo nội dung v điệu mới m dࠢn tộc Chăm hiện đang ma ht vꡠo dịp c lễ hội của dn tộc Chăm). Vũ kh㢺c Mia-Harung cũng l loại vũ khc cung đຬnh hoan ca . Hong Hậu Paramecvari trong bộ nhung y rực rỡ, với chiếc khăn qung bằng kim tuyến đỏ với tua vࠠng lấp lnh, qung từ trᠪn vai tri xuyn h᪴ng phải . Chiếc thắt lưng dt mỏng bằng vng khảm ngọc lấp lᠡnh m nhẹ tấm lưng ong với dng người thon thả cao r䡡o, ln da trắng mịn mng lࠠm nổi bật Hong Hậu Paramecvari như tin nữ giડng trần bn cạnh một Qun Vương hꢠo hoa đa tnh v phong độ, với nước da s젡ng, mi tc một chᳺt gợn sng pha trước, đ㭴i mắt sng ngời trong một thn thể cao rᢡo cn đối .Nhạc trống, kn nổi l⨪n khi khoan khi nhặt, khi no động như trời đổ mưa, khi khoan như gi thoảng ngo᳠i .Jaya Simhavarman III (tức Vua Chế Mn) v Paramecvari (Huyền Tr⠢n Cng Cha) tay trong tay, mắt trong mắt, ch京m đắm trong những nhịp ma khi nhanh lc đuổi nhau, kẻ tiến người lui, khi nương tựa v꺠o nhau, khi nng mềm mại như một cnh hoa lan, l࠺c ẻo lả như một ngọn trc mềm trước gi, ch고ng phải nhạy bước nhanh tay đỡ lấy tấm thn ngọc ng, họ đ⠣ thực sự khng phải say nồng trong men rượu m trong men nồng hạnh ph䠺c qua những động tc ma mẠ lịch sử hai quốc gia cũng như định mệnh của Thượng Đế đ an bi cho họ .Trong khung cảnh lộng lẫy nơi cung đ㠬nh với hoa đăng sng rực như trn chᢢu, qua vũ khc Mia-Harung của cung đnh mꬠ Vua Jaya Simhavarman Đệ Tam cng Hong Hậu Paramecvari đ頣 mở đầu buổi dạ tiệc, đon sứ thần Đại Việt nghĩ rằng thảo no Thࠡi Thượng Hong Trần Nhn Tࢴng đ khng chọn một mỹ nh㴢n no trong nước Đại Việt để gả cho Vua Chế Mn hầu thực hiện sࢡch lược ha thn m⢠ lại chọn ngay con gi ruột xinh đẹp của mnh . Sau mᬠn vũ Qun Vương v Ho⠠ng Hậu chấm dứt, cả cung đnh vang ln nhiều tr쪠ng pho tay khen ngợi . Nh Vua dᠬu Hong Hậu trở về vị tr cũ, đ୪m dạ tiệc được tiếp tục với những điệu ma Ty Thiꢪn Trc qua nghệ thuật trnh diễn của cꬡc c Chim Nữ trong cung đ䪬nh với xim y lụa l vừa nhẹ nhꠠnh vừa thanh thot . Những điệu ma cung đẬnh Champa ảnh hưởng vũ điệu của nữ thần nghệ thuật Sravastri v vũ điệu Thin Thần Vũ Nữ Apsara cũng được đoઠn vũ nữ cung đnh biểu diễn thật tuyệt vời cng với d칠n trống đệm gồm ba mươi nhạc cng, ngoi ra c䠡c nhạc cụ dn tộc cổ điển dn gian Champa như k⢨n Saranai, trống đi Ginăng, trống chiếc một người sử dụng như Paranưng .v..v… cũng được dng h乲a m khi trnh b⬠y những khc nhạc dn ca .Dạ yến tiệc cꢳ đủ sơn ho hải vị, cc loại rượu đặc biệt của Champa vࡠ của những quốc gia ln cận. Mọi người vừa thưởng thức nghệ thuật ca vũ, rượu ngon tr ấm, những thức ăn tuyệt hảo sang trọng trong đời sống cung đ⠬nh:Đy nh ngọc lưu ly mờ ảo .Vua quan Chi⡪m say đắm thịt da ng, Những Chiࠪm nữ mơ mng trong tiếng so,Cࡹng nhịp nhng uyển chuyển uốn mnh hoa .(Chế Lan Viପn)Khi dạ tiệc chấm dứt, mọi người nghim chỉnh tiễn đưa Quốc Vương v Hoꠠng Hậu về cung son gc ta, thế giới ri᭪ng tư của Qun Vương v Ho⠠ng Hậu. Trong chốn m cung ny, Tꠢn lang v Tn giai nhࢢn cng cạn hai chung rượu nồng ấm sắt son v trong Hoa Ti頪n c cu:Bấy l㢢u cht mảnh ring tꪢyAi n n颠y đến đm ny lꠠ xong .Sau năm năm cầu hn v chờ đợi, Qu䠢n Vương Chế Mn by giờ mới thực sự tr⢹ng phng với giai nhn ng颠y thng đợi chờ . Hai người nhoi đi trong giấc điệp … Những con Oanh vᠠng v mấy con chim Vnh Khuyࠪn pha sau vườn thượng uyển ht vang l�n, Quốc Vương v Hong Hậu vừa thức giấc thࠬ vừng thi dương đ chiếu rọi nơi khung cửa ngọc … vᣠ lại bắt đầu một ngy mới .Sau những tuần trăng mật, Vua Chế Mn trở lại lo việc triều chࢭnh . Hong Hậu Paramecvari, b ta kh࠴ng những l một nhịp cầu nối liền tnh đoଠn kết thm su của hai d⢢n tộc Việt-Chim m c꠲n l một người đn bࠠ lun bn cạnh Vua Chế M䪢n (bn Ty Cung). Hoꢠng Hậu Tapasi ở bn Đng Cung, b괠 ny đời sống đng k೭n hơn. Hong Hậu Paramecvari cn lo việc an nguy của dಢn tộc v đất nước Champa để xứng đng lࡠ “Mẫu nghi thin hạ” . Quốc Vương v Hoꠠng Hậu Paramecvari cng đi thăm viếng lương dn, quan s颡t đời sống của dn để c kế hoạch lo cho nhơn quần xⳣ hội Champa được ấm no hạnh phc, đồng thời chim ngưỡng cảnh trꪭ thin nhin đẹp đẽ của giang sơn chồng. Quốc Vương vꪠ Hong Hậu lần lượt thăm viếng những địa danh đặc biệt nổi tiếng trn đất nước Champa như:Ngũ Hઠnh Sơn: để ra mắt Thần Linh Champa, v nơi đy c좳 những khm my ngủ qu㢪n trn lưng chừng đồi; cảnh tr như sương khꭳi ma thu bao phủ cả rừng cy, cả những hang động thi颪n nhin rộng v sꠢu nhưng đầy mi hương trầm v đ頨n sp sng trưng, vốn lᡠ nơi thờ phượng thần linh hiển linh của dn tộc Champa .Thnh Địa Mỹ Sơn do Vua Bhadravarman x⡢y dựng hồi cuối thế kỷ thứ IV cng nguyn. Quốc Vương v䪠 Hong Hậu cầu nguyện trước Thần Bhadresvara l đấng toࠠn năng của đất nước v dn tộc Champa vࢠ qu lạy trước Thần Shiva l đấng to젠n năng chỉ đạo đời sống vương quyền Champa v cn lಠ một biểu tượng tm linh cội nguồn của dn tộc Champa . Đ⢢y l một trung tm hࢠnh hương lớn nhất của Champa với nền kiến trc rực rỡ nguy nga .Tu Vin Đồng Dương: ở QuảngꪠNam(Indrapuna) Quốc Vương v Hong Hậu đến lạy Phật. Đy lࢠ một trung tm Phật gio Đại Thừa nguy nga đồ sộ lớn nhất ở Đ⡴ng Nam trong thời điểm lịch sử n`y, do Vua Indravarman Đệ Nhị xy dựng hồi thế kỷ thứ 9 . Nơi đy, Th⢡i Thượng Hong Trần Nhn Tࢴng l phụ hong của Hoࠠng Hậu Paramecvari đ trải qua nhiều thng để nghi㡪n cứu Phật Php. Dạo chơi vườn Mai Uyển tại miền đất thuộc chu Panduranga, giữa Cᢠ N v Vĩnh Hảo tức ranh giới giữa tỉnh Ninh Thuận vᠠ Bnh Thuận ngy nay . Vườn Mai Uyển n젠y gồm c Bạch mai, Hong mai, v㠠 Hồng mai tọa lạc tại một địa thế hng vĩ của ni rừng v麠 sự mnh mng của biển cả (một b괪n l biển Thi B࡬nh D
0 Rating 429 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 10, 2014
- Đồng Dương xưa vốn là kinh đô cổ, là “trái tim” của vương quốc Chămpa với quy mô bề thế của một Trung tâm Thiền viện Phật giáo bậc nhất của khu vực Đông Nam Á. Chúng tôi có dịp về thăm lại làng cổ Đồng Dương (xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) sau những cơn mưa gió bão bùng. Quang cảnh trống vắng, âm u bởi những hàng keo mọc ngang ngửa trên khu di tích, những viên gạch lăn lóc bên tháp Sáng xơ xác và nỗi buồn dòng tộc Trà - hậu duệ người Chăm sẽ làm bất cứ ai yêu những giá trị văn hóa Chăm cảm thấy chạnh lòng.Phật viện Đông Nam Á nay còn đâu?Năm 875, Vua Indravarman II của vương triều Indrapura đã cho xây dựng tại làng Đồng Dương một tu viện Phật giáo (Vihara) đồ sộ và tráng lệ lấy tên là Laksmindra – Lokesvara để làm nơi “trú ngụ” của Phật (Buddhapara).Trải qua hơn 5 thế kỷ tồn tại (875 - 1471), Phật viện Đồng Dương trở thành trung tâm nghiên cứu, truyền bá Phật học của Đông Nam Á: năm 982, vua Lê Đại Hành sau đi bình Chiêm thắng lợi đã đưa về nước vị sư Thiên Trúc (Ấn Độ) đang hành đạo thuyết giảng tại đây; năm 1069, vua Lý Thánh Tông cất quân đi Chămpa đã bắt được Thiền sư Thảo Đường (Trung Quốc); năm 1301, sư tổ Trúc Lâm Yên Tử Trần Nhân Tông cùng hàng trăm tăng sĩ Đại Việt có 9 tháng lưu lại để tu đạo;... Đồng thời tạo khắc vào lịch sử những nét văn hóa đặc trưng của người Chăm, tháp Chàm.Quy mô và tầm vóc của một Phật viện Đông Nam Á một thuở huy hoàng và tráng lệ như vậy nhưng nay lại có “số phận” hẩm hiu. Phật viện mặc dù đã được công nhận di tích cấp quốc gia nhưng không có người trông coi. Đường đi đến khu Phật viện vốn đã gập ghềnh, vắng vẻ lại “lọt thỏm” giữa một khu rừng keo, bạc hà âm u, vắng vẻ. Phật viện chỉ còn một mảnh cổng tháp Sáng đứng xiêu vẹo, sụp phần đế, phải nêm vào những lớp gạch để giữ chân, cùng những thanh đà chống đỡ bằng gỗ tạm bợ, mỏng mảnh rất dễ dàng gãy mục bất cứ lúc nào.Thấy chúng tôi đến, ông Trà Tấn Tôn (75 tuổi, tổ 6, thôn Đồng Dương, Trưởng tộc nhánh II tộc Trà ở Đồng Dương) vừa chỉ tay xuống khu vực tháp vừa than thở: “Phật viện Đồng Dương là xương máu mà bao đời tổ tiên tộc Trà xây dựng nên, nhưng lâu lắm rồi mới thấy người đến xem”.Trước đây, khu Phật viện vẫn còn khá nguyên vẹn. Thời chống Mỹ, Đồng Dương trở thành khu căn cứ cách mạng nên chịu nhiều trận oanh tạc nặng nề của đế quốc Mỹ khiến nhiều tháp của Phật viện bị sụp đổ, hư hại... Nếu cứ để thực trạng như trước đây mà không có những biện pháp cấp thiết như hiện nay thì liệu mai đây con cháu có còn nhìn thấy di tích mà tổ tiên ngàn đời đã để lại hay không? Dấu tích hàng ngàn năm cũng sẽ bị sụp đổ trong nay mai mà thôi”.Cũng qua nhiều đợt nghiên cứu, hội thảo, nhiều đoàn chuyên gia, khoa học trong và ngoài nước đã nhận định đây là di tích quý hiếm bậc nhất của nền văn hóa cổ Chăm-pa còn sót lại ở Việt Nam. Ngày 21.9.2000, Bộ VHTT (nay là Bộ VH TT&DL) đã công nhận Phật viện Đồng Dương là di tích quốc gia. Ngày 17.8.2011, Bộ VH-TT&DL đã phối hợp với UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia: “Bảo tồn, phát huy giá trị di tích Phật viện Đồng Dương” nhằm tìm ra phương án tối ưu để bảo tồn, phát huy giá trị di sản này trước nguy cơ “xóa sổ”. Tiếp đó, ngày 6.4.2012, UBND tỉnh Quảng Nam đã ra quyết định “Trùng tu khẩn cấp tháp Sáng của Phật viện Đồng Dương” trước nguy cơ sụp đổ. Hiện nay, dự án đang được triển khai.Chủ nhân vùng đất Thánh đôNgười Chăm ở Việt Nam mang 4 họ chính: Ung, Ma, Trà, Chế và phân bố khắp đồng bằng duyên hải miền Trung đến tận cùng đất Nam bộ ngày nay.Tại vùng đất Đồng Dương, xứ Aravati (Quảng Nam), người Chăm mang họ Trà là chủ yếu. Tộc Trà còn ở lại Đồng Dương có lẽ để bảo vệ các công trình điêu khắc kiến trúc còn lại của tổ tiên như Tháp Sáng, tượng Bồ Tát, tượng La Hán, tượng Thiên Thần Hộ Pháp, tượng thần Siva, tượng Phật Thích Ca, trong đó Tượng Bồ Tát Ta Ra được khai quật năm 1978 là bức tượng đẹp nhất, là đỉnh cao của nền nghệ thuật Đông Nam Á…Ngày nay, con cháu tộc Trà với những tập tục đời sống đặc trưng là dấu ấn văn hóa sống động sót lại của người Chăm từng kiến tạo trên mảnh đất Quảng Nam.Theo gia phả tộc Trà, thuỷ tổ của tộc Trà là Trà Hoà Bố Để (có tài liệu viết là Trà Hoa Bồ Đề, là hậu duệ vua Chế Mân, con rể vua Chế A Nan), đức vua đời thứ 9 của vương triều Vijaya, đóng đô ở Đồ Bàn (Bình Định), được xem là vị tiền hiền đã khai sáng ra tộc Trà.Tộc Trà là cư dân gốc Chiêm Thành (người Quảng quen gọi là người Hời). Qua thời gian, do chiến tranh, loạn lạc, thiên tai, dịch hoạn, không gian địa lý và hoàn cảnh lịch sử nên các thành viên trong dòng tộc Trà ngày càng sống xa nhau, không có điều kiện, cơ hội tìm về với cội nguồn. Nhiều phái, chi, nhánh của tộc Trà được thành lập ở mọi miền của Tổ quốc, và vươn xa ra ngoài biên giới, trong đó còn duy nhất 1 nhánh tộc Trà ở lại làng Đồng Dương – vùng đất gốc của dòng tộc.Theo lời kể của các cụ thâm niên trong làng, tộc Trà Đồng Dương được hình thành cùng với sự phát triển hưng thịnh của Phật giáo ở khu đền tháp Đồng Dương (thế kỷ IX – XV).Tộc Trà ngày càng mai một (?)Hiện nay, tại làng Đồng Dương, số lượng người dân mang họ Trà rất khiêm tốn. Khoảng chưa đến 300 người so với hàng ngàn người đầu thế kỷ XX.Ông Trà Tấn Tôn cho biết, theo những ghi chép trong gia phả tộc Trà lưu lại: “Thời trước, không chỉ riêng làng Đồng Dương mà còn cả vùng lân cận đều mang họ Trà. Số lượng rất đông, không đếm hết.Khi ấy, con cháu họ Trà còn lưu giữ được những phong tục tập quán của người Chăm như múa apsara, thờ Phật, thờ thần thánh, cúng bái nơi tháp Thiêng (Phật viện), làm lúa khô, viết chữ Phạn, nói tiếng Chăm,… Truyền thống ấy đến đầu thế kỷ XX vẫn còn bảo lưu”.Được biết, tộc Trà Đồng Dương hiện có khoảng 110 hộ (so với cả làng là 200 hộ). Trước đây, tộc có 4 nhánh, nay chỉ còn 3 (vì nhánh I không có người nối dõi nên đã nhập vào nhánh II). Nhánh I có 3 hộ do ông Trà Cung làm trưởng tộc (đã mất). Nhánh II có 45 hộ do ông Trà Tấn Tôn làm trưởng tộc. Nhánh III có 50 hộ do ông Trà Tấn Sắn (51 tuổi) làm trưởng tộc. Nhánh IV có 10 hộ do ông Trà Tấn Tư (61 tuổi) làm trưởng tộc. Và số còn lại sống rải rác các xã trong huyện, trong tỉnh và ngoài tỉnh chưa thống kê đầy đủ.“Vào khoảng nửa cuối thế kỷ XIX, con cháu tộc Trà rất đông, chiếm số lượng nhiều nhất nước. Tộc có nhà thờ tộc, có phả hệ, có nhiều sắc phong, nhiều hiện vật Chăm cổ, nhưng không hiểu lý do gì lại bị thiêu huỷ sau một đêm. Từ đó đến nay, các vị cao niên trong làng đã qua đời, nhiều người không hiểu về gia tộc Trà để sưu tầm, nghiên cứu nên có sự nhận thức mơ hồ về dòng máu mà mình đang mang trong người”Đến nay, vốn quý nhất mà cư dân nơi đây còn giữ được là ý thức tự giác tộc người, là dòng máu tộc Trà cùng với những bức tượng Chăm kiêu sa và tháp Sáng tráng lệ một thuở huy hoàng” – ông Trà Tấn Huệ (84 tuổi, tổ 6, thôn Đồng Dương) bộc bạch.Cũng theo ông Trà Tấn Tôn cho biết, nhà thờ Tiền hiền tộc Trà đã trải qua nhiều lần tu sửa, thay đổi vị trí nên mất tính đất địa linh thiêng… May nhờ tộc Trà vẫn còn tổ tiên, Tháp Sáng, nhà thờ Tộc nên hằng năm, con cháu ở khắp mọi miền của Tổ quốc còn hướng về cội nguồn thông qua các cuộc hành hương về thăm tháp Sáng và nhà thờ Tiền hiền tộc Trà.10 năm trở lại đây, dưới sự trợ giúp của tộc Trà Việt Nam, ông Trà Tấn Lợi (77 tuổi) và ông Trà Quang Thảng (76 tuổi) cùng trú ở xã Điện Thọ, huyện Điện Bàn, Quảng Nam, đã bỏ nhiều công sưu tầm, nghiên cứu về tộc Trà để cho xây dựng một nhà thờ tộc Trà ở Việt Nam, đặt ở địa phương. Cứ 3 năm một lần, vào ngày 23/03 (âm lịch), ngày giỗ tổ tộc Trà Việt Nam lại được cử hành long trọng tại nhà thờ tộc Trà ở Điện Thọ.Hà Kiều
0 Rating 130 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 20, 2014
Từ thế kỷ XI nước Đại Việt đã là một quốc gia độc lập tự chủ, có nền kinh tế phát triển, nền quốc phòng hùng mạnh, đất nước vừa gần 100 năm thoát ra khỏi ách Bắc Thuộc này đã vươn lên mạnh mẽ, sức mạnh của các vương triều Đại Việt đang độ “xuân thì”, nở rộ. Đại Việt lúc nào cũng khát khao tăng cường thế lực, củng cố quốc gia, giữ vững sơn hà. Để thực hiện điều này họ phải ra sức “Bắc hòa, Nam tiến”: trong khi với Trung Hoa thì họ phải luôn tỏ ra thần phục cho dù phải liên tục đối phó với các cuộc xâm lăng của Trung Hoa, với các quốc gia ở lân bang khác thì ra sức tăng cường vị thế và mở rộng cương thổ. Trong khi đó cùng thời điểm này về phía Nam, Chăm Pa đã bước vào một thời kì suy thoái: hết chiến tranh với Đại Việt trong thế kỷ XI, lại chiến tranh với Chân Lạp suốt 100 năm (thế kỷ XII – XIII) vừa tạm ổn với lân bang (Đại Việt – Chăn Lạp) lại phải đối phó với đế quốc Mông Cổ hùng mạnh để mưu cầu độc lập, chiến tranh vừa hết, quan hệ với Đại Việt trở nên tốt đẹp chưa được bao lâu. Nước Chăm Pa lại bước vào một giai đoạn chiến sự liên tục với Đại Việt trong suốt từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVII (thời điểm mà vương quốc này bị tiêu diệt). Mối Quan hệ giữa Đại Việt với Chăm Pa đã được hình thành trong hoàn cảnh đó, nó trở thành một xu thế tất yếu của dòng chảy lịch sử. Trong mối quan hệ này Chăm Pa chắc hẳn mất nhiều hơn là được (thậm chí mất nước) và ngược lại Đại Việt được nhiều hơn là mất. Nếu như chỉ nhìn bề ngoài người ta sẽ thấy mối quan hệ này là của hai quốc gia khác nhau, như nhiều mối quan hệ khác, nhưng chính từ mối quan hệ này, người ta sẽ thấy được cả một trang sử mở nước của dân tộc Việt Nam và cả một trang sử về sự suy vi của vương quốc cổ Chăm Pa, cho tới ngày nó trở thành một “cố quốc” – trở thành một phần của đất nước Việt Nam. Như vậy nhìn ở một góc độ nào đó Lịch sử mối quan hệ Đại Việt – Chăm Pa cũng chính là một phần của lịch sử dân tộc. Quá trình đó là một chuỗi dài của những biến hóa, thay đổi không ngừng, mà chúng ta không thể biết trước. Vận mệnh của hai quốc gia Đại Việt, Chăm Pa cũng nằm trong quy luật chung đó: Một quốc gia Đại Việt vừa thoát khỏi Bắc Thuộc đã vươn lên, đánh bại các nước bên cạnh mở mang lãnh thổ, khẳng định sức mạnh; Một dân tộc Chăm Pa đang trên đà suy thoái, nhưng ai ngờ được nó có thể nhanh chóng suy sụp, rồi không lâu sau cũng diệt vong. Thật sự như vậy, trên con đường mở mang và phát triển của một dân tộc, chính là sự suy thoái, sụp đổ của một dân tộc khác. Đại Việt, phía bắc lúc nào cũng lo bị Trung Quốc xâm lăng, trong khi họ còn phải giải quyết nhu cầu kinh tế, xã hội khi mà sức ép dân số, tài nguyên ngày càng đè nặng lên khu vực Bắc Bộ thì Nam Tiến chính là một giải pháp để duy trì sự sống còn và phát triển của dân tộc. Như một định mệnh , vương quốc Chăm Pa đang trong giai đoạn đang tàn lụi (chiến tranh liên tục, đất nước phân hóa, mâu thuẫn nội bộ…), đã đụng phải một dân tộc đang mạnh lên và lúc nào cũng khát khao tăng cường quốc lực đất nước. Trong bối cảnh đó với quy luật “cá lớn nuốt cá bé”, vương quốc Chăm Pa không thể thoát được định mệnh, nếu có trách thì chỉ trách quốc lực Chăm Pa quá yếu, nếu có tiếc thì chỉ tiếc số phận Chăm Pa đã tận. Việc mở mang lãnh thổ vì nhu cầu sinh tồn là chuyện xảy ra ở mọi nơi, mọi lúc, gần như là hiện tượng tự nhiên, cuộc Nam Tiến của dân tộc Việt Nam đã xóa nhòa và hòa tan các dân tộc khác. Quốc gia Chăm Pa từng phát triển và phồn thịnh, nền văn hóa rực rỡ, có một nền văn minh cao độ,  từng hùng mạnh khắp khu vực; một nước “trước kia như thế, mà nay như thế này” tránh sao cho khỏi sót xa và tiếc rẻ. Trước đây chúng ta khi nói đến “Mối Quan Hệ Đại Việt – Chăm Pa”, thì người ta thường biết đến các cuộc chiến tranh, các lần sứ giả hai nước qua lại, thương mại hai nước… nhưng một phần quan trọng không kém liên quan đến mối quan hệ này chính là những giao lưu và hội nhập văn hóa, văn minh giữa hai nước, hai dân tộc, thì chúng ta ít quan tâm và nói đến, dù nói đến cũng chỉ khái lược và sơ xài. Trong đó người Việt đã vây mượn văn hóa, kỹ thuật, phong tục của người Chăm rất nhiều trong đời sống của mình. Từ sự tiếp thu của người, cộng với cái của mình vốn có, họ đã làm nên một văn hóa Việt Nam phong phú và đa dạng, như vậy dấu ấn Chăm tồn tại đầy rẫy trong văn hóa Việt, không chỉ ở miền Trung nước ta mà cả khu vực Nam Bộ và ngay trong lòng Bắc Bộ (mà cụ thể là trong kinh thành Thăng Long). Như vậy có thể thấy không phải kẻ chiến thắng nào cũng văn minh hơn kẻ chiến bại. Thậm chí ngược lại quy luật thường thấy là kẻ chiến thắng thường tiếp thu tinh hoa văn hóa của kẻ chiến bại, tạo nên bản sắc riêng của mình. Và nó đã đúng trong mối quan hệ Việt – Chăm. Trong Mối Quan Hệ Đại Việt – Chăm Pa, Đại Việt lúc nào cũng có ly do biện minh cho các cuộc chinh phạt Chăm Pa trong những năm 1044, 1402,1471… như : “ nước Chăm Pa sang cướp phá”, “ Nước Chăm Pa không sang dâng cống”… Và cứ thế cứ mỗi lần đó Đại Việt thường mượn cớ  để mà sang chinh phạt, giết dân, bắt người và chiếm đất Chăm Pa. Những gì mà Nguyễn Bỉnh Quân đã ghi (ở trên), thật sự là một thực tế đáng buồn: các tác giả, sử gia, các sách báo, bài viết…cũng như trong ý thức của nhiều người trong Mối Quan Hệ Đại Việt – Chăm Pa, thì các cuộc chiến tranh đều bắt nguồn từ Chăm Pa, Đại Việt chỉ đi chinh phạt Chăm Pa, ổn định chư hầu, “chiếm vài ba Châu”, “giết, bắt mấy ngàn người ”…mà thôi. Trong lĩnh vực lịch sử cũng như trong những trao đổi và giao lưu văn hóa vai trò của Chăm Pa vẫn chưa được đánh giá cao chẳng hạn vai trò của họ trong kháng chiến chống  Mông – Nguyên, hay ảnh hưởng của dân tộc Chăm với người Việt. Dẫu biết rằng những điều trên là một sự thật, nhưng xuất phát tư tưởng “lấy bản triều làm trung tâm” (bản triều là Đại Việt) của khổng giáo, đối với các sử gia và nhiều người khác để nói ra sự thật của vấn đề trên là “nhạy cảm – mặt cảm”, “không tiện nói ra”. Hay dựa vào các tài liệu của các sử gia người Việt từ xưa (là tài liệu đầy đủ và chi tiết nhất còn lại), nhiều  người trong chúng ta vẫn nghỉ, ngay cả các sử gia vẫn lấy đó làm khuôn mẫu cho những vấn đề, sự kiện liên quan Thiết nghĩ đã đến lúc ta cần phải nhìn lại toàn diện về mối quan hệ này, đánh giá đúng tầm quan trọng của mối quan hệ này và vai trò của Chăm Pa trong lịch sử, văn hóa, văn minh Đại Việt. Cụ thể những vấn đề mà theo ý kiến thô thiển của tôi cần phái đánh giá, xem xét lại một cách khách quan những vấn đề liên quan đến chủ đề Mối Quan Hệ Đại Việt – Chăm Pa là: Nguyên nhân từ cuộc chinh phạt của Lý Thái Tông năm 1044, hay cuộc chinh phạt của Lê Thánh Tông năm 1471(chủ yếu là vì vua Lê yêu cầu Chăm Pa phải dâng cống và coi mình như thiên triều – tức là muốn coi Chăm Pa chỉ là chư hầu;  sự thật sự kiện Công Chúa Huyền Trân lên giàn thiêu và bị cướp về nước; tại sao lúc nào Chăm Pa cũng muốn phá hoại Đại Việt vì họ hiếu chiến hay vì muốn giành lại những vùng đất đã bị Đại Việt lấy bằng chiến tranh và âm mưu (Châu Ô, Châu Lý là được tặng cho Đại Việt, để đổi lấu Công Chúa Huyền Trân, nhưng sau khi vua Chăm mất Đại Việt lại mượn cớ cướp công chúa về mà không trả lại đất)… Đánh giá lại cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên, chiến thắng của Đại Việt không thể  có nếu như không có chiến thắng của nhân dân Chăm Pa, và ngược lại không có chiến thắng của Đại Việt thì không có chiến thắng Chăm Pa. Thay vào đó các sử gia thường đề cao vai trò của mình trong cuộc kháng chiến này. Cuối cùng nên đánh giá đúng ảnh hưởng, tác động, những biểu hiện của dấu ấn Chăm Pa với văn hóa và văn minh Đại Việt, góp phần làm nên nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc. Hy vọng trong một tương lai không xa chúng ta sẽ có những “cái nhìn mới” về các vấn đề nêu trên. Và nhiều tác phẩm, công trình nghiên cứu mang những “cái nhìn mới “ này của các chuyên gia, nhà nghiên cứu sẽ ra đời. Để tất cả chúng ta có thể tiếp cận những vấn đề liên quan đến chủ đề này theo một chiều hướng mới khách quan quan hơn, tiến bộ hơn… JASHAKLIKEI
0 Rating 588 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On October 13, 2014
" Katê - lễ hội bản địa truyền thống Champa: Sự tiếp nối của văn minh Sa Huỳnh"  ( CHAU DONG KIEU-pleirem)  Nguồn: https://www.facebook.com/groups/LichsuChampa/ Gần đây xuất hiện một chùm ý kiến trái chiều với dòng chảy tự nhiên của truyền thống Kate. Một nhà nghiên cứu hàng đầu người Cham đã có cách tiếp cận, nhìn nhận và đánh giá lễ hội Kate đang thực hiện ở hải ngoại theo một cách khác thường và “phát minh” ra hai định nghĩa khác nhau về Kate mà sự thật, Kate chỉ có một ý nghĩa duy nhất vốn có được các thế hệ người Chăm tiếp nối nhau lưu giử. Tên gọi Kate có thể khác, hình thức tổ chức có thể khác nhau theo thời gian, không gian nhưng “định nghĩa”, nội dung và ý nghĩa Kate thì chỉ có duy nhất một. Kate từng có nhiều tên gọi khác nhau như là lễ hội truyền thống, lễ hội tin ngưỡng bản địa, và là lễ hội dân gian đó là theo GS-TS Trần Ngọc Thêm, TS Phan Quốc Anh. Trong tài liệu nghiên cứu của mình ThS Trương Văn Món, Ngô Văn Doanh và ThS Đàng Năng Hòa cho Kate là lễ hội truyền thống dân gian đặc sắc nhất. Đặc biệt theo nghiên cứu của TS Phan Quốc Anh, ThS Đàng Năng Hòa và tư liệu trong Đại Nam Nhất thống Chí cho rằng Kate là lễ hội dân gian có qui mô lớn như tết nguyên đán. Dân gian là yếu tố bản địa trung tính không phụ thuộc tôn giáo. Theo đa số các nhà Champa học, Kate là lễ hội bản địa dân gian truyền thống. Trong nghiên cứu của Harak Champaka 40, 41 và PGS-TS Po Dharma, Kate chỉ là lễ tục Ahier, lại còn có phát hiện ra định nghĩa khác tại hai hội đoàn Champa ở Hoa Kỳ mâu thuẩn với Kate ở quê nhà. Qua bài viết ngắn này, chúng tôi không có tham vọng nói hết về Kate, vẫn còn nhiều điều bí ẩn cần nhiều nghiên cứu thêm mới giải mã được, chỉ muốn nhấn mạnh ở hai điểm mà độc giả có thể tự mình kết luận được là: 1/. Kate có một định nghĩa duy nhầt hay có thể có hai định nghĩa như Harak Champaka đã tìm thấy ở hai hội đoàn khác nhau tại Mỹ và khác với ý nghĩa Kate bên nhà hay không? 2/. Kate là lễ tục Ahier hay là lễ hội truyền thống dân gian? Do phát hiện mới này, khiến tất cả các bài nghiên cứu liên quan đến Kate, tất cả các DVD, you tube về Kate phải được duyệt lạI, để thấy, và mừng là Kate luôn hoành tráng và sinh động, nhất là Kate 2009 được xem là Kate lớn nhất từ trước đến nay. A/. Kate, có duy nhất một định nghĩa hay nhiều định nghĩa?: PGS-TS Po Dharma định nghĩa Kate, trong trang 15 và 16, Harak CPK 41, cho là theo ý nghĩa Ahier (tàn dư Balamon) Kate là lễ tế Yang Po amư là duy nhất nam thần Shiva; Theo ý nghĩa tín ngưỡng địa phương là lễ tạ ơn ba vị thần linh Po Klaung Garai, Po Rame, Po Ana Nagar, cũng là biểu trưng của thần Shiva và Bhargavati. “..lễ tục Kate truyền thống, một khi đến xứ Hoa Kỳ, đã trở thành hai lễ hội và mang hai ý nghĩa khác nhau, tùy theo quan điểm của từng hội đoàn.” Còn Kate bên nhà: Theo báo Du Lịch Việt Nam, Kate: “như là ngày tết, là lễ hội thiêng liêng để tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, tổ tiên ông bà, tạ ơn các thần linh đã giúp mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.” Trong báo Bình Thuận: “ nhằm tưởng nhớ đến những người đã khuất, anh hùng dân tộc, các vị Vua (được người Cham tôn vinh làm thần), tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên.” Theo Sakaya ThS Trương Văn Món: “Đây là lễ hội của người Chăm nhằm tưởng nhớ các vị Nam thần như Pô Klong Garai, Pô Rôme (vua)… Và tưởng nhớ ông bà tổ tiên, trời đất đã phù hộ độ trì cho con người.” Quê hương online cho rằng: “ Kate là tết Cham nhằm tưởng nhớ anh hùng liệt sĩ, tổ tiên ông bà, tạ ơn thần linh”. Theo TS Phan Quốc Anh, đây là lễ trọng như ngày tết nguyên đán, cúng tế thần- vua, cầu cúng thần linh, ông bà tổ tiên phù hộ độ trì, chúc tụng nhau may mắn, phát đạt. Nhiều nhà Champa học đã dẫn ở trên và các báo đài đều ý chung như nhau. Tóm lại Kate có duy nhất một định nghĩa: LÀ LỄ TƯỞNG NIỆM VÀ TẠ ƠN THẦN- VUA, ANH HÙNG, TIỀN NHÂN, ÔNG BÀ, TỔ TIÊN, CẦU MONG AN BÌNH, HẠNH PHÚC CHO CON CHÁU CHAMPA. Căn cứ trên hiện thực nêu trên và thực tế đại lễ Katê tại Hội Bảo Tồn Văn Hóa Champa và Hội Truyền Thống Champa Hoa Kỳ các năm qua, chúng tôi thấy hoàn toàn đúng như Kate bên nhà, cần thiết phải ghi công họ vì đã tổ chức liên tục các Lễ hội Kate mẫu mực để đời cho ngàn năm con cháu mai sau tự hào. B/. Kate là Lễ tục Chăm Ahier hay là lễ hội dân gian?: Theo PGS-TS Po Dharma trang 18, Harak CPK 41: “Trong hệ thống tín ngưỡng người Chăm, cũng như tín ngưỡng của nhiều dân tộc chịu ảnh hưởng nền văn minh Ấn Giáo trong khu vực Đông Nam Á, dân tộc Chăm Ahier và Awal chỉ có lễ tục (culte, cérémonie) chứ không bao giờ có lễ hội (fête, festival)”. Ông ta nhìn thấy Kate chỉ là lễ tục Ahier thờ thần Shiva và Bhargavati. Trên lý thuyết và thực tiển trong sinh hoạt tâm linh của người Ahier không có tên Shiva và Bhargavati, như GS-TS Trần Ngọc Thêm trong phần “Balamon và văn hóa Việt Nam” có đề cập: “đối với số đông người dân Chăm, thần Siva, tượng Linga,v.v.. chỉ là hình thức, còn ước vọng phồn thực và lòng sùng kính các nữ thần địa phương, các anh hùng dân tộc mới là nội dung.” Hơn thế nữa, ý nghĩa Kate hôm nay ít hoặc không liên quan đến Shiva, Brahma, Vishnu, hay Bhargavati thuộc văn minh Balamon vì các lẽ sau: 1/. Truyền thống thờ mẫu và văn hóa mẫu hệ không bị phai nhạt, dù trải qua thời kỳ đầu lập quốc Lâm Áp, ảnh hưởng Trung Hoa văn hóa trọng nam, (Đại Việt Sử Ký Toàn Thư) sau đó tiếp thu văn minh Ấn độ trong nhiều thế kỷ, cũng phụ hệ, đến thế kỷ thứ X, nhận thêm văn minh Hồi giáo là phụ hệ, trọng nam. Ngày nay người Cham vẫn nguyên vẹn tôn vinh Po Ana Nagar, là Nữ Thần Mẹ Xứ Sở, được người Việt tiếp thu và lưu giử truyền thống thờ mẫu, với những tên gọi khác như: Thiên Y Ana, Bà Chúa Sứ, Chuà Thiên Mụ, Muk Juk. Đất nước Chămpa lúc cực thịnh là một vương quốc giào có kháp nơi đền đài, dinh thự, vàng bặc châu báo và lễ hội múa hát quanh năm (theo Wikipedia và Đại Việt Sử Ký toàn thư). Một trong các lễ lớn đó chắc chắn là dấu vết của Kate, vì Kate chỉ có duy nhất ở Champa, có sẵn, không là yếu tố ngoại nhập (theo Huỳnh Ngọc Trảng). Phải Chăng đó là lễ hội Po Ana Nagara? Hoặc dể hiểu nhất là tại khởi nguồn Vương quốc Champa, chưa có vua, thì lời tụng của On Kadhar lúc bấy giờ chắc chắn chỉ có một Po Ana Nagar. 2/. Từ thế kỹ 15, Champa là quốc gia hồi gíao: Kể từ thời Po Kabrah (1448-1482/ 1460-1494) các vua ở Pangduranga đều theo Hồi Giáo Bàni, nhưng vẫn còn giử những nghi lễ truyền thống của hoàng gia. Khi đó nếu có Kate thờ Thần- Vua, liệu người Cham có còn chấp nhận Vua là thần Shiva nữa hay không Hay là Vua chính là thiên sứ của Allwah, vẫn mô hình Thần- là Vua trị vì vương quốc Champa?!! Trong triều đình Po Rame, đa số theo đạo Hồi giáo. Quyền lực trong tay nhưng yếu tố bản địa và tàn dư Balamon vẫn được tôn trọng trong các sinh hoạt tâm linh theo phương châm “hoà hợp hòa đồng tôn giáo”. Đó là sự tiếp tục tham dự của Ahier và “Gru urang” trong lễ lớn Kate của dân tộc. Không phải ngẫu nhiên trong lời tụng ca công đức các ngài của On Kadhar có đề cập đến các thần Islam: Po Allwah, Po Li, Po Phuatimâh, Po Biruw, Po Hanim Pan, Nai Mâh Ghang Tang Nagar, v.v. (trong Po Dharma, HCK 41, T.17). 3/. Tháp Cham là của chung Champa, đền thờ Ahier là thang Banrach: Trong lời tụng ca của tất cả các On Kadhar hiện nay trong cung thỉnh, ca ngợi công đức các ngài, và cung tiển, vào dịp lễ Kate, không bao giờ thấy xuất hiện từ Shiva, Vishnu, Brahma, hay Bhargavati. Luôn có tên của các vị vua Champa, là của chung của mọi người Cham, không thể của riêng Ahier. Các tháp Chàm là những tượng đài, lăng tẩm tưởng niệm các vì vua không thể hiểu nhầm là nhà thờ Balamon hay Ahier. Nhà thờ Balamon, hay Ahier là Thang Banrach trụ trì bởi các Po Dhia (theo Mai Tường & Bá Đại Long). 4/. Người Bani có dự Kate Cham không?: Theo lời kể của một cụ già làng Phước Nhơn dịp Kate 1993 trên tháp Po Rame: “Trước 75, dòng tộc Po Rame tại Phước Nhơn dến lễ ngài thường xuyên hằng năm bằng lễ vật và tiền mặt. Chúng tôi tập trung ở thang Po Yang giửa làng Phước Nhơn rồi cùng nhau đến thẳng Danauk Po Rame và lên tháp làm lễ ngài. Nay khó khăn nên thưa thớt hơn.” Theo lời kễ của các nhân sĩ trí thức Cham gốc Islam như mik Yasin Ba, Thanh Ngoc Co, Dohamide và một số bạn trẻ từng là vũ công trong đoàn văn nghệ: “ Kate ở Mỹ từng là ngày hội rất lớn và vui, người Cham Islam đông nên đảm trách hầu hết các khâu chuẩn bị lễ hội Kate…” Được Qasim Từ khẳng định: ““gần 13 năm, kể từ năm 1982 đến năm 1995, Katê trở thành một lễ hội Champa tại hải ngoại (ở Pháp, ở Danmark, ở Hoa Kỳ) do hội CSC-Champa và IOC-Champa tổ chức mà đa số thành viên của hội này là bà con Chăm Bani và Chăm Islam. Và trong ngày đại hội Katê này lúc nào cũng có sự hiện diện của nhiều sắc tộc Champa khác như Jarai, Bahnar, Stieng ở hải ngoại và hai nghệ sĩ Chế Linh (Chăm Ahiér) và Từ Công Phụng (Chăm Islam)” PGS-TS Po Dharma cũng khẳng định trong trang 19 Harak Champaka 41: “…số lượng người Chăm Awal tham gia trong ngày lễ hội Kate tại quê nhà hôm nay rất đông đảo. Sự hiện diện của họ đã chứng minh rằng dù Kate là lễ tục của Chăm Ahier nhưng đã trở thành di sản văn hóa chung của vương quốc Champa mà mỗi người Chăm phải có bổn phận bảo tồn và phát triển.” Năm 2000 và 2004, Lễ hội Kate tại Ninh Thuận co sự tham gia của tất cả các địa phương có người Cham cư trú, có cả Cham Islam Nam Bộ. Gần đây cộng đồng Cham Bani Bình Thuận đã lên làm lễ Katê năm 2009 tại Bimong Po Sah Inư, theo nhiều nguồn tin, báo Binh Thuận, Xalo tin tức và Doanh Nhân Sài Gòn. 5/. Vai trò quan trọng của người Raglai- Lễ rước hoàng bào ngày trước Kate: Đáng chú ý là hoàng bào của Vua từ các đền tháp ở Ninh Thuận và Bình Thuận đều được người Raglai, gia đình Ja Angui, đồng loạt cất giử: ngày cuối tháng 6 (Cham lịch) tất cả các đền tháp đều cử người làm lễ rước hoàng bào từ nhà Ja Angui đến Danauk để ngày Kate đón lên các đền tháp làm lễ. Nghi lễ này hiện nay còn thực hiện tại tháp Po Klaung Garai, Po Rame, Po Sah Inư, Đền Po Inư Nưgar, Đền Po Binthor, Po Dam, Po Klaung Mưnai, nhà thờ hoàng tộc Cham tại Bình Thuận. Vậy thì Kate là lễ hội dân gian chung của dân tộc Cham không phân biệt tôn giáo tín ngưỡng. C/. Kate là lễ tục hay hễ hội?: Theo PGS-TS Po Dharma trong Harak CPK 41, trang 19: “..lễ tục Kate truyền thống, một khi đến xứ Hoa Kỳ, đã trở thành hai lễ hội và mang hai ý nghĩa khác nhau, tùy theo quan điểm của từng hội đoàn.” “…biến lễ tục cổ truyền Kate sang mô hình hiện đại của ngày kỷ niệm bậc tiền nhân Champa cũng như sự dân chủ hóa lễ hội này thành ngày quốc lễ Champa… quyết định ngày quốc lễ và mô hình kỷ niệm anh hùng liệt sĩ Champa.” Và ông ta tự mình trả lời: “Nếu Kate tại Việt Nam hôm nay đã trở thành một ngày lễ rất trang nghiêm trong phần lễ tục và rất linh đình và nhộn nhịp qua phần lễ hội, là vì Kate được tổ chức trong biên giới cổ truyền của nó, từ ý nghĩa của lễ tục cho đến nội dung của lễ hội, không mang nội dung chính trị, không trang điểm màu sắc văn chương đấu tranh, không bài diễn văn và cũng không có lời cảm tưởng, cảm tạ, cám ơn, v.v. chỉ làm phiền hà quần chúng đang chờ xem lễ hội.” Tuy với chung một ý nghĩa, tưởng niệm- tạ ơn tiền nhân, nhưng hình thức thể hiện lại phong phú vô cùng. Ví dụ: năm 2000 tại tháp Po Klaung Garai, phó chủ tịch tỉnh Ninh thuận đọc bài diễn văn khá dài và khá tai tiếng: “…Kate của người Cham Balamon…” để nhận được góp ý ngay từ các nhà nghiên cứu đến tham dự như: Ngô Văn Doanh, TS Nguyễn Chí Bền và nhân sĩ trí thức Cham. Kate làng tổ chức tại văn phòng của Hợp tác xã, thường có một phút mật niệm. Kate tại mỗi gia đình thì sự đa dạng và phong phú đến bất ngờ, tùy điều kiện và cảm nhận của gia chủ. Đây là sự thật vì nhiều người quan niệm rằng có lợi cho con cháu hơn là cho tiền nhân, giúp giáo dục con cháu luôn nhớ về cội nguồn không bị mất bản sắc khi đi xa quê, xa gia đình, nơi chốn thị thành nhiều cám dỗ. Quả vậy, chỉ cần đọc lại các bài mô tả và xem các DVD về Kate, ta có thể cảm nhận được không khí linh thánh của lễ hội, sự sôi động, nhộn nhịp, hoành tráng lạ thường, như không phải do con người tạo nên, chói lòa, bừng vở, lan tỏa khắp nơi từ đền tháp-xã hội- cá nhân, cộng đồng, địa phương, đất nước, vùng người Cham cư trú rất tự nhiên. Vậy thì Kate luôn là lễ hội truyền thống dân gian Champa hoành tráng, đặc sắc và độc đáo nhất Đông Nam Á, vẫn luôn hoành tráng, nhân bản, làm ngây ngất lòng người dù là Cham hay Việt hay người nước ngoài, theo như sự khẳng định của nhà Champa học, TS Phan Quốc Anh: “… lễ hội luôn diễn ra trong một không gian lớn từ các đền tháp đến làng, dòng họ và cuối cùng là gia đình. Katê cũng là dịp để người Chăm từ mọi miền đất nước trở về quê cha đất tổ để cùng đoàn tụ cùng gia đình bạn bè, dòng họ. Lễ hội Katê là một lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hóa của người Chăm, là tấm gương phản chiếu sinh hoạt cộng đồng; nơi hội tụ những giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc. Do đó, lễ hội không những gắn với đền tháp cổ kính – nơi hội tụ những giá trị kỹ thuật và mỹ thuật đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật của nền văn hóa Chăm mà còn gắn với những yếu tố khác của văn hóa như: đồ cúng tế, ẩm thực, y phục…Đặc biệt, đến với lễ hội Katê quí khách sẽ thưởng thức một nền âm nhạc độc đáo, với những bài thánh ca, ca ngợi các vị vua hiền có công với dân, với nước. Lễ hội còn những phần biểu diễn trước công chúng một nền ca – múa - nhạc dân gian với một phong cách riêng, độc đáo.” D/. Chúng ta cần làm gì? Đến đây thì chúng ta thấy rõ ngày lễ hội Kate là ngày giổ tiền nhân, quốc tổ, và gia tiên Champa, là di sản quý báo, lưu truyền cho muôn đời con cháu mai sau. Người Cham tại hải ngoại, nhất là tại Hoa Kỳ cần đoàn kết và bản sắc trên con đường phát triển và hội nhập, rất nên phát huy những gì cộng đồng mình đã đạt được. Cái khác biệt nếu có trong chúng ta là “cách nhìn nhận về Kate” mà mọi người đều có trách nhiệm. Hãy ngồi lại với nhau, tôn trọng nhau, mọi khác biệt, nếu có, sẽ tiêu tan, để cùng nhìn về một hướng. Giá như những “lễ hội Kate đó”, trong 13 năm (từ 1982 đến1995) tổ chức chung (theo Qasim), được liên tục thì cộng đồng Cham ở Hoa Kỳ có lẽ đã tiến một bước dài, có thể chúng ta đã có một đại diện Dân biểu trong chính quyền tiểu bang, và thấy nhiều đám cưới của con em Cham mình với nhau trên đất Hoa Kỳ này. Dù là Aval, Ahier, Islam, Tin Lành hay Thiên Chúa, chúng ta vẫn còn điểm chung Kate Cham, Champa. Hãy ngồi lại với nhau trước khi quá muộn, lúc chúng ta không còn gì chung để nói chuyện và cải vã nhau. Hãy vì con cháu mà cảm thông tha thứ cho nhau, điều lành sẽ đến với con cháu Champa. p\S CHAU DONG KIEU-pleirem.
0 Rating 869 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On February 10, 2015
Tượng đồng Avalokitesvara Chămpa Đại Hữu-Quảng Bình là bảo vật Quốc gia - Trong sưu tập hiện vật về văn hóa Chămpa, Quảng Bình vinh dự có một hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia - Đó là tượng đồng Avalokitesvara phát hiện tại Đại Hữu, xã An Ninh, huyện Quảng Ninh từ những năm đầu thế kỷ XX.Vương quốc Chămpa được xác lập dựa trên sự thống nhất giữa hai tiểu vương quốc của bộ lạc Cau và bộ lạc Dừa diễn ra vào cuối thế kỷ VI sau công nguyên. Vùng đất Quảng Bình nằm trọn trong vương quốc Chămpa. Từ khi vương quốc Chămpa thành lập, cư dân Chămpa đã có đời sống vật chất và tinh thần phát triển. Nhất là trong lĩnh vực nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đã góp phần cống hiến những giá trị quý báu cho kho tàng nghệ thuật của Việt Nam và thế giới. Bằng sự khéo léo và kỹ thuật điêu luyện, các nghệ nhân Chămpa đã thành công trong những nhát chạm khắc trên đá, đồng, kim loại khác. Đặc biệt tượng người đạt đỉnh cao nghệ thuật tạo hình, về hình thái cơ thể học đạt sự cân xứng. Tượng thần tuy trừu tượng, cao siêu nhưng vẫn gần gũi với người trần tục, phản ánh đề tài tín ngưỡng thần thoại và tôn giáo, tính lịch sử, tính hiện thực cuộc sống xã hội Chămpa đương thời.Tượng Avalokitesvara là một trong những tượng đẹp nói lên những đặc tính cơ bản đó mang phong cách Đồng Dương, có niên đại thế kỷ X. Tượng có dáng thẳng đứng, cao 0,53cm, ngang 0,30cm.Tượng trong tư thế đứng, ngực nở, eo thon, mang nhiều đồ trang sức, khuôn mặt dày dặn, búi tóc cao, có miện chạm hình tượng Phật ngồi. Tượng có 4 tay, một tay cầm quyển sách, hai tay trước đưa ra, tay phải cầm nụ sen, tay trái cầm bình nước Cam lộ. Hoa sen là biểu tượng của Diệu pháp liên hoa kinh, một kinh điển căn bản của Phật giáo đại thừa. Bình hồ lô của Bồ tát dùng để tẩy nước Cam lộ cho chúng sinh, cũng là vật dụng thực hiện pháp thuật thần thông để thu phục yêu quái, kẻ ác theo ý niệm của cư dân Chămpa thời đó.Bàn tay phải của tượng thể hiện Mudra (bắt ấn): lòng bàn tay mở hướng về phía trước, ngón tay trỏ cong xuống giáp đầu ngón tay cái, tạo vòng tròn tượng trưng cho pháp luân của đạo Phật. Mũ đội Jatà có chóp cao, những lọn tóc hai bên ép sát mang tai, vành vương miện nổi bật trên đầu có trang trí nhiều hoa nhỏ. Cổ có đeo nhiều trang sức vòng chuỗi hạt, vòng tay đeo trang sức, ngực có kết một đóa hoa lớn ở giữa phía trước.Tượng có vầng trán thấp, mũi ngắn, cánh mũi rộng, bờ vai dài, cánh tay chắc rắn, toàn thân toát lên vẻ uy nghi, đường bệ. Trang phục là chiếc váy dài được cài bởi một thắt lưng to bản có khóa nịt hình đóa hoa to dạng lá đề, với những tua xuống hai bên hông. Tượng mang nhiều đồ trang sức ở cổ, ngực, tay, khuôn mặt có nét nữ tính.Đặc điểm nổi bật là tượng mang vẻ đẹp hiện thực, toát lên một sức sống mãnh liệt. Tuy dáng hơi nặng nề nhưng tạo được nét sinh động, gần gũi con người. Nó thể hiện cho yếu tố văn hóa của cư dân theo chế độ mẫu hệ. Bức tượng này đã góp phần làm phong phú kho tàng nghệ thuật của nhân loại.Quảng Bình có diện tích không lớn nhưng địa hình đa dạng và có vị trí đặc biệt trong dòng chảy lịch sử văn hóa của dân tộc. Trải qua những biến thiên, thăng trầm của lịch sử, Quảng Bình đã chứng kiến những đổi thay về cương vực, sự “đan xen”,“giao thoa” giữa các nền văn hóa đã từng tồn tại và phát triển, được thể hiện qua những dấu tích lịch sử vẫn còn lưu giữ đến ngày nay.Nền văn hóa Chămpa lâu đời, độc đáo, là một thành phần quan trọng tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Việc nghiên cứu văn hóa Chămpa Quảng Bình góp phần tích cực cho việc nhận diện văn hóa này, với những đóng góp của nó trong tổng thể văn hóa Quảng Bình nói riêng, dân tộc nói chung. Quảng Bình, cầu nối hai miền, nơi nuôi dưỡng nền văn hóa Chămpa có bề dày gần 10 thế kỷ (từ thế kỷ 2 đến thế kỷ 10), với những di tích, di vật văn hóa Chămpa được phát hiện khá phong phú, nhiều loại hình. Nhưng nhìn chung các loại hình di tích di vật đó thường tập trung vào: lũy, thành, mộ, tháp, tượng, văn bia, hệ thống cung cấp nước và nơi cư trú.Lũy thành: Trên dải đất miền Trung hiện nay, chúng ta vẫn còn thấy vết tích của một số thành, lũy cổ Chămpa như thành Cổ Lũy (Quảng Ngãi), thành Đồ Bàn (Bình Định), thành Hóa Châu, thành Lồi (Thừa Thiên-Huế)... Những thành này thường được xây dựng ở những vị trí xung yếu, gần cửa sông, cận biển, hay ngã ba sông. Khi xây dựng, người Chămpa lợi dụng tối đa địa hình tự nhiên như sông, gò, đồi, núi... để tăng cường tính phòng thủ, phòng ngự của trường thành và hào lũy. Quảng Bình, mảnh đất từ Đèo Ngang đến Hạ Cờ, có các lũy, thành được người Chăm xây dựng tương đối qui mô. Đó là lũy cổ Hoành Sơn, phế thành Lâm Ấp (huyện Quảng Trạch); thành Kẻ Hạ hay còn gọi là thành Khu Túc, thành Lồi (huyện Bố Trạch) và thành Nhà Ngo hay gọi là Ninh Viễn thành (huyện Lệ Thủy).Lũy cũ Hoành Sơn hay còn gọi là lũy Hoàn Vương, thực tế đây là lũy được xếp bằng đá kéo dài theo các dãy đồi núi của Hoành Sơn từ Tây sang Đông (Lũy đá Lâm Ấp xây, đường bộ Tử An đắp), Ngô Tử An từ thời Lê Hoàn đã sai làm đường vượt Đèo Ngang sang miền địa lý của Chiêm Thành “mùa thu tháng 8, Nhâm Thìn (992), sai Phụ Quốc là Ngô Tử An đem 3 vạn người đi mở đường bộ từ cửa biển Nam giới đến châu Địa Lý” – (Toàn thư bản kỷ - quyển 1).Đại Nam nhất thống chí cũng gọi Lâm Ấp thế lũy là lũy Hoàn Vương. Lũy kéo dài từ núi Thành Thang chạy qua các xã Tô Xá, Vân Tập, Phù Lưu, vượt qua núi, quanh theo khe. Nay do chiến tranh và do nhân dân địa phương san ủi làm nền nhà, trồng trọt nên lũy bị ngắt từng đoạn, nhưng vẫn kéo dài hàng chục km, có nơi cao 3-4m, chân lũy rộng 15-20m, mặt lũy còn lại tới 5m.Phía nam, cách Linh Giang (sông Gianh) 1km có thành Kẻ Hạ (thành Lồi, thành Khu Túc) nằm giữa cánh đồng xã Hạ Trạch (Bố Trạch). Sách Tấn Thư (quyển 97) chép: Năm Vĩnh Hòa thứ 3(347) vua Lâm Ấp là Phạm Văn đánh Nhật Nam, thông báo với thứ sử Giao Châu Chu Phiên (Phồn) đòi lấy Hoành Sơn làm ranh giới”. Phạm Văn sai lấy đá đắp lũy và cũng bắt đầu xây thành Khu Túc trên sông Thọ Linh (sông Gianh).Thành Khu Túc hiện nay vẫn còn, có hình chữ nhật, thành đắp bằng đất có 3 cửa, cửa Nam, cửa Bắc không rõ lắm (do nhân dân địa phương san thành để táng mộ), cửa Đông rộng 16m. Chiều rộng thành theo hướng Bắc- Nam là 179m. Chiều dài thành theo hướng Đông- Tây là 249m. Mặt trên thành rộng 5m, chân thành rộng 10m8, độ cao của thành trung bình còn là 1,7m, bao quanh thành có hào rộng xấp xỉ 30m. Nay hào đã và đang bị lấp dần. Chân thành được kè đá tổ ong và gạch Chăm. Gạch có kích thước 18x10x40 cm, có loại màu vàng và màu ghi.Sự ra đời của thành Lồi (Khu Túc) ở khu vực phía Bắc Quảng Bình có mối quan hệ mật thiết với phế lũy Lâm Ấp, là biểu hiện cụ thể của việc Lâm Ấp bố trí hoàn chỉnh các công trình phòng thủ của mình, tạo cơ sở cho việc giữ vững vùng biên địa này. Phế lũy Lâm Ấp với thành Lồi sẽ giúp chúng ta nhận ra tính hệ thống trong chức năng bổ trợ lẫn nhau của chúng. Thành Lồi là nơi đặt đại bản doanh của quân binh vùng biên địa, nơi tập kết đóng quân, nơi người Chăm đứng vững và vươn lên giành phần chủ thể chính cai quản vùng đất này trong suốt một thời gian dài, qua đó để lại một hệ thống đa dạng, phong phú về loại hình các di tích văn hóa trên địa bàn Quảng Bình.Ở Lệ Thủy có thành nhà Ngo (thuộc hai làng Uẩn Áo và Qui Hậu), qua thực địa thì thành có chiều dài Đông - Tây là 500m, rộng theo hướng Bắc - Nam là 300m. Thành đã bị san ủi, dân làm nhà, làm vườn trên mặt thành, mặt thành hiện nay còn lại khoảng 20m, còn một cửa phía Đông Bắc là tương đối rõ, rộng 15m. Thành còn cao khoảng 1m55. Riêng đoạn Đông Nam còn lại cao 2,4m. Chân thành kè đá tổ ong, đá hộc và gạch Chăm. Bao quanh ba phía (Tây, Đông, Bắc) có hào rộng khoảng 29m. Riêng phía Nam có sông Kiến Giang mang vai trò như một hào lớn bảo vệ thành.Lũy, thành của người Chăm ở Quảng Bình như kể trên là kết quả của việc sử dụng triệt để điều kiện tự nhiên sẵn có cùng địa hình, vị trí địa lý, sông ngòi, làm cho nó trở thành những pháo đài phòng thủ chắc chắn mà các nhà quân sự từ Chămpa , Nguyễn, Trịnh đều nhìn ra tầm quan trọng, ưu thế của các vị trí tuyệt vời ấy để tiếp tục cải tạo, tu bổ sử dụng cho ý đồ chiến lược của mình. Thời Trịnh – Nguyễn phân tranh, chúa Nguyễn (nam sông Gianh) cải tạo sử dụng lại thành Cao Lao – thành Kẻ Hạ còn ở Bắc Bố Chính (bắc Sông Gianh), chúa Trịnh cải tạo, tu bổ, sử dụng lại hệ lũy Lâm Ấp gọi là Cừ Dinh.Ngoài lũy Lâm Ấp có ý nghĩa phân chia lãnh thổ của hai quốc gia Đại Việt, Chiêm Thành thì thành Nhà Ngo, thành Kẻ Hạ đều xây đắp trên các triền sông có hướng xuôi về các cửa biển (Kẻ Hạ- sông Gianh- cửa Gianh - Nhà Ngo – Kiến Giang-Nhật Lệ) nhằm tạo thế giao thông thuận lợi bằng sông biển, trấn giữ địa bàn trọng yếu ven biển Quảng Bình, bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ, phát huy thế mạnh của địa hình trong thông thương buôn bán với thương gia nước ngoài.Mộ: Thôn Vân Tập,xã Quảng Lưu từ bao đời nay vẫn lưu truyền về một ngôi mộ linh thiêng gắn liền với truyện con lợn vàng xuất hiện, chói sáng vào ban đêm, hễ chạy về trên ngôi mộ là biến mất. Nhân dân địa phương truyền lại cho nhau rằng đây là ngôi mộ của vua Chăm (vua Lồi, vua Lời).Đại Nam nhất thống chí gọi là: “Chuyện lũng ở xã Vân Tập, rộng vài mẫu, gạch xưa chất đống như núi... Lũng ấy đi vào 5 bước có cửa hình ngọc khuê (trên nhọn dưới vuông) hai bên xây đá vuông, chu vi đều 1 thước 5 tấc, trên mặt chạm nổi hình vuông, nghi đó là cái Lũng cũ của Hoàn Vương” (hiệu vua Chiêm Thành tên là Gia Cát Địa). Căn cứ vào những tài liệu thu thập được trong đợt khai quật gần đây và những cứ liệu liên quan chúng tôi cho rằng đây là ngôi mộ mà chủ nhân là người Chăm, được xây dựng rất công phu, qui mô.Sau những phát hiện của M.Colani tháng 7 năm 1935 tại Khương Hà (Bố Trạch) về mộ vò và cách chôn người chết trong các vò mà bà cho là của người văn hóa Sa Huỳnh có quan hệ bằng các thuyền buồm (Khương Hà nằm sát sông Son, đầu nguồn sông Gianh) thì những tín hiệu đến nay càng được sáng tỏ bởi những khu mộ kiểu tiền Chămpa và Chămpa ở Quảng Bình được phát hiện rất nhiều.Đó là các khu mộ táng của người Chăm ở thôn Phú Xá (Quang Phú), ở Hữu Cung (Lộc Đại), ở Phong Nha (Bố Trạch), ở Quảng Lưu, Quảng Thọ, Quảng Sơn, Quảng Thủy (Quảng Trạch và Ba Đồn)... Những mộ vò này thường táng 3 đến 5 vò, chụm miệng vào nhau, vò có kích thước cao 40-50cm, đường kính miệng 10-12cm, vò có màu vàng hay sẫm, có nắp đậy, trong vò có mùn đen - lối hỏa táng quen thuộc của người Chăm.Tháp: Hiện nay ở Quảng Bình dấu tích còn rất mờ nhạt, năm 1995 theo tài liệu cũ để lại, chúng tôi lần theo sự chỉ dẫn của nhân dân địa phương tới hai nơi: Đại Hữu (thuộc xã An Ninh, huyện Quảng Ninh) xã Mỹ Đức, xã Sơn Thủy (huyện Lệ Thủy). Tại các nơi này chỉ còn lại dấu tích của nền tháp và rất nhiều gạch Chăm, dân địa phương cho biết, trước đây có tượng Chăm nhưng lính Pháp đã lấy đi. Chúng tôi được biết tượng Chăm Đại Hữu, Mỹ Đức đang được trưng bày tại Bảo tàng Chăm Quảng Nam- Đà Nẵng và Bảo tàng lịch sử thành phố Hồ Chí Minh.Tượng: Năm 1918, cùng với việc xây dựng bảo tàng Chăm (Musse Chăm) Đà Nẵng, người Pháp đã mang các sưu tập tác phẩm điêu khắc tượng Chăm của Quảng Bình vào trưng bày tại đây, một số mang vào Sài Gòn, còn lại mang về Pháp. Đặc biệt, trong kho của Bảo tàng lịch sử thành phố Hồ Chí Minh hiện nay còn 6 bức tượng đồng (thuộc thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ XI) được phát hiện ở Quảng Bình. Được biết, còn một bộ sưu tập tượng Chăm ở Quảng Bình tại thành Khu Túc (Cao Lao Hạ-Bố Trạch) trên mười tượng hiện nay đang được trưng bày ở một số bảo tàng của nước Cộng hòa Pháp.Năm 1998, cán bộ bảo tàng tỉnh đã phát hiện và sưu tập được một tác phẩm điêu khắc đầu tượng Chăm tại thôn Tây, Đại Phúc, xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh (xưa là làng Vạn Xuân). Đầu tượng được phát hiện dưới một lớp đất ven bờ phía Đông của khe Ồ Ồ, chảy từ núi An Mã về cánh đồng Đại Phúc qua vườn nhà anh Võ Văn Dũng. Theo tài liệu để lại thì đây ngày xưa có một miếu thờ nhưng nay đã bị sập, chỉ còn trơ lại nền móng ở phía Tây của bờ suối.Điều thú vị hơn nữa là Quảng Bình có động Phong Nha, một “Đệ nhất kỳ quan động” gắn liền với những tên gọi như chùa Hang, động Tiên Sư, động Chùa, động Troóc... thuộc làng Phong Nha, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch. Từ cuối thế kỷ trước, cố đạo Cađie đã tìm thấy dấu tích một bàn thờ và một số chữ Chăm trên vách hang động Phong Nha.Tháng 7 năm 1995, đoàn công tác hỗn hợp do giáo sư Trần Quốc Vượng dẫn đầu đã tìm được trong khu vực Chùa Hang – “động Phong Nha” dưới một lớp xi măng vôi (26cm) 3 nền xây gạch Chăm, có nhiều tảng đá lớn (Granits) và có rất nhiều mảnh gốm Chăm đỏ nâu, rất giống gốm Trà Kiệu, Hội An... nằm lẫn với đồ bát sứ và sứ Đường Tống (thế kỷ 9-10). Phía Bắc sông Di Luân (sông Roòn ) có bia Bắc Hà (xã Quảng Phú, Quảng Trạch), trước đây có miếu Chăm (đã bị máy bay đánh sập, bia bị vùi dưới hố bom), đặc biệt bia có 4 chữ Phạn, nội dung nói về việc cúng nhường đất đai của vua Chăm cho một Phật viện.Bên cạnh các thánh địa nêu trên, ở Quảng Bình còn có một hệ thống giếng Chăm, cũng như các địa phương vùng duyên hải như Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, ở Quảng Bình dọc theo biển từ cửa Roòn, cửa Gianh đến cửa Nhật Lệ, đều phát hiện được một số giếng Chăm, đó là các giếng có dạng hình vuông hay tròn được kè đá hay xếp gạch, bên dưới có lát gỗ, nước rất ngọt, trong vắt và không hề cạn, như các giếng ở Quảng Tùng (giếng Hời), ở Cảnh Dương (Quảng Trạch), ở Thanh Trạch (Bố Trạch), Đức Ninh (Đồng Hới), La Hà, Minh Lệ (Ba Đồn) Lệ Sơn, (Tuyên Hóa), Hồng Thủy (Lệ Thủy)... Nhiều giếng Chăm hiện nay vẫn được người Việt tiếp tục sử dụng như một cứu cánh trong các mùa hè.Cho đến nay, vùng đất Quảng Bình, nơi địa đầu phía Bắc của Chămpa cổ đang tiềm ẩn nhiều điều lý thú. Bằng sự lưu truyền trong dân gian và những khảo sát thực địa, chúng tôi đã phát hiện được những làng Chăm ở Quảng Bình như làng Trằm, làng Hà Lời (Bố Trạch), cánh đồng Chăm (Phù Kinh - Phù Hóa - Quảng Trạch) đồng Chăm (Phù Lưu, Quảng Lưu, Quảng Trạch), xóm Lời (Quảng Tùng, Quảng Trạch)... Tại những nơi này, bước đầu chúng tôi đã phát hiện được rất nhiều gốm Chăm. Người Chăm có mặt ở vùng đất Quảng Bình khá sớm, nếu không muốn nói là sớm nhất (thế kỷ thứ 2-thứ 3 sau CN), họ biết chọn những vị trí địa hình lý tưởng để xây đắp lũy thành bảo vệ lãnh thổ, hoặc xác lập địa vực hành chính, dò tìm nguồn nước, đào giếng, khơi mương phục vụ sản xuất, trồng trọt và cuộc sống sinh hoạt...Họ đã sáng tạo và đã để lại một nền văn hóa độc đáo, đặc sắc bằng các di tích, di vật vô cùng quí giá trong không gian văn hóa gần 10 thế kỷ, cần được bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị, bởi nền văn hóa này góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa của Quảng Bình và của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
0 Rating 456 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On April 19, 2016
    Ðọc lịch sử Việt Nam, người ngoại quốc nhận thấy có hai nét đặc trưng nổi bật: sức sống mãnh liệt của dân tộc Việt Nam và sự tham gia, hội diện với các nền văn minh bên ngoài, đặc biệt vùng biển Nam Á là nơi họp mặt giao thương của các nước Tây Phương từ thế kỷ 16. Sức sống mãnh liệt ấy được nhìn thấy rõ qua cuộc Nam Tiến trường kỳ và liên tục (1). Xem Thêm: 45 bản đồ VN vẽ lại từ 903 Vừa thoát khỏi vòng đô hộ Trung Hoa giành lại quyền tự chủ, người Việt Nam lần hồi bành trướng lãnh thổ, lấn đất Chiêm Thành trong lịch sử năm thế kỷ, từ đó đi lần xuống đồng bằng sông Cửu Long, đụng độ với Phù Nam-Chân Lạp, lập nên Gia Ðịnh Thành mênh mông trù phú, Nam Việt ngày nay. 南進/南进·남진·Nam_tiến· (wiki) Quá trình phát triển đất đai về sau lịch sử gọi là Nam Tiến, hai chữ Nam Tiến viết hoa, bao gồm không những lịch sử cận đại Việt Nam, mà cả lịch sử Chiêm Thành và Phù Nam (Chân Lạp) văn hóa phồn thịnh lâu đời. Có thể nói được rằng lịch sử cận đại Việt Nam một phần không nhỏ là lịch sử Nam Tiến mà cao điểm là thời đại Gia Long, kết thúc với triều đại Minh Mạng hình thành quốc gia Việt Nam văn hiến, hùng cường đầu thế kỷ 19. Nhìn lại lịch sử xa xưa, lãnh thổ nước ta cho đến đời nhà Lý chỉ quanh quẩn vùng núi Hoành Sơn và miền trung du sông Hồng, sông Lam trở xuống; đến đời nhà Trần, chưa vượt quá đèo Hải Vân. Ðời Hậu Lê, cùng với chừng ấy diện tích lãnh thổ, có thêm vùng Thuận-Quảng, dân số tăng gia đến mức độ nhân mãn, đất đai đồng bằng sông Nhị Hà bắt đầu già nua kiệt lực. Ðất nước đang chuyển mình (mà dấu hiệu đầu tiên là cuộc tranh chấp Nam-Bắc Triều, họ Lê, họ Mạc), cần thêm nguồn sinh lực mới. Ðây chính là thời điểm cuộc Nam Tiến chuyển đổi giai đoạn. Mặc dù phải tận lực đương đầu khó khăn và nguy hiểm với họ Trịnh trong cuộc nội chiến Ðàng Trong-Ðàng Ngoài, các chúa Nguyễn đã khôn khéo, lợi dụng đúng lúc tình hình chính trị bất ổn vì tranh chấp nội bộ của Phù Nam-Chân Lạp, tiếp tục cuộc Nam Tiến xa hơn, từ Tiền Giang-Hậu Giang nối liền đến kinh đô Nam Vang. Ðàng Trong vừa mở mang bờ cõi phương Nam, nới rộng ranh giới phương Tây; vừa chiếm đất từng bước, vừa khai thác kinh dinh thật sự, chắc chắn vững vàng, tạo thế lực cho một phương Nam hùng cứ khởi sắc. Ðất đai mới đem lại yếu tố văn hóa; cuộc Nam Tiến ăn sâu bén rễ lâu ngày tạo nên sức mạnh tinh thần cho lớp di dân Ðàng Trong. Sống chung Chiêm Thành và Chân Lạp chỉ mới là lớp sóng xao động Nam Tiến bên ngoài buổi ban đầu giao lưu, sinh hóa, trưởng thành, kết tinh nền văn hóa, văn minh Phú Xuân-Việt Nam chính là điểm thành tựu sau cùng cần được các sử gia ngày nay phân tích sâu rộng. Nếu chỉ nhìn Nam Tiến như một sự kiện cô lập trong không gian, giới hạn Nam Tiến qua những biên niên năm tháng hay địa danh, sẽ không thấy rõ hết sự nối tiếp liên tục vận động lịch sử mang dấu tích thời đại; nói rõ hơn ý nghĩa và ảnh hưởng Nam Tiến đối với quốc gia dân tộc Việt Nam. Từ thế kỷ thứ 10, trên giải đất Việt Nam ngày nay đã có ba nền văn hóa, văn minh biệt lập: văn hóa Ðông Sơn nước Ðại Việt, văn hóa Lâm Ấp-Chiêm Thành và văn hóa Phù Nam-Chân Lạp phát triển tận cùng với đế quốc Khmer. Châu Ô, Châu Lý sát nhập vào bản đồ Ðại Việt (1306), Hóa Châu (Huế) đã trở thành địa bàn giao lưu, hội tụ hai nền văn hóa Ðông Sơn và Sa Huỳnh (Chiêm Thành) lâu dần kết tụ thành văn hóa Thuận Hóa-Phú Xuân, riêng biệt với bản sắc Huế nhưng vẫn hòa đồng với văn hóa Ðại Việt miền Bắc. Ði xa hơn vào phương Nam, giao thoa với văn hóa Óc Eo-Phù Nam-Chân Lạp, lần này trong một không gian văn hóa tỏa rộng đến thế giới Nam Hải với các hải đảo xa xôi mang dấu tích văn minh Ấn Ðộ. Cương giới mở rộng gấp đôi so với các đời Lê, Lý, Trần, Ðàng Trong có đủ điều kiện kết tinh từ văn hóa Thuận Hóa-Phú Xuân đến văn hóa Huế-Việt Nam trong một quốc gia xây dựng trên vương triều hoàn chỉnh, một nền thống nhất to lớn thật sự lần đầu tiên từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau. Và kinh đô Phú Xuân-Huế từ nay nghiễm nhiên là trung tâm văn hóa cả nước, muôn dặm tạo cơ đồ, đời đời văn hiến, như còn ghi khắc nơi điện Thái Hòa: “Văn hiến thiên niên quốcXa thư vạn lý đồ…” Dưới đây trước hết là những nét đại cương về lịch sử Nam Tiến, tiếp theo bàn về ý nghĩa và ảnh hưởng công trình Nam Tiến đối với vận mệnh quốc gia Việt Nam. * Nhìn lại lịch sử Nam Tiến Trận chiến lớn đầu tiên Việt-Chiêm xảy ra đời Tiền Lê (905-1005): hai lần vua Lê Ðại Hành cử binh “phạt” Chiêm: Chiêm vương bỏ thành chạy, kinh đô thành trì bị quân ta đốt phá, vàng bạc châu báu tịch thu khá nhiều. Trong thế yếu, Chiêm Thành xin triều cống, nhưng rồi lại tìm cơ hội đối địch, cũng là lẽ tự nhiên xưa nay. Nối tiếp cuộc hành quân năm 1044 đời vua Lý Thái Tông, năm 1069 vua Lý Thánh Tông thống lãnh binh mã, đổ bộ lên cửa bể Thi Lợi Bỉ Nại (Sri Banoy) tiến chiếm kinh đô Vijaya. Chế Củ (Rudravarman III) xin dâng ba châu Ðịa Lý, Ma Linh và Bố Chính (Quảng Bình-Quảng Trị) (2). Cuộc chiếm đất chỉ có tiếng vì sau đó không lâu, Chiêm Thành lại nổi lên đòi lại. Năm 1075, Lý Thường Kiệt cử binh đánh Chiêm Thành nhưng không thành công, ngoài việc vẽ bản đồ ba châu nói trên. Bản đồ nước Việt nhà Trần Làm lễ cưới công chúa Huyền Trân, năm 1306 Chế Mân (Jaya Sinhavarman III) xin dâng hai châu Ô-Lý, một năm sau đổi thành Thuận Châu, Hóa Châu. Chế Mân chết, Chế Chỉ và Chế Năng (Chế Ðà A Ba Niên) liên tiếp nối ngôi không ngừng mưu định khôi phục Thuận Châu-Hóa Châu. Vua Trần Anh Tôn năm 1311 lại có dịp “phạt” Chiêm, bắt được Chế Chỉ (Jaya Sinhavarman IV) đem về Thăng Long. Hận thù Chiêm-Việt thêm sâu sắc kể từ đây. Sau trận chiến Chiêm-Việt năm 1318, nội bộ Chiêm Thành chia rẽ. Thất bại trong việc tranh giành ngôi vua với anh rể Trà Hoa Bồ Ðề (năm 1342), con Chế Chỉ là Chế Mổ chạy sang cầu cứu Ðại Việt. Vua Trần Dụ Tôn cho đưa Chế Mổ về nước (1353), nhưng vừa đến Cổ Lũy (Tư Nghĩa-Quảng Ngãi) thì bị chận đánh, phải trở về Thăng Long. Mấy năm sau Chiêm vương Trà Hoa Bồ Ðề sai sứ sang đòi lại Hóa Châu. Cuộc vận động ngoại giao không thành, và cả bằng vũ lực sau đó cũng thất bại liên tiếp mấy lần. Ðến lượt nhà Trần suy yếu và nước láng giềng phương Nam vùng dậy. Vị anh hùng của dân tộc Chiêm Thành trong giai đoạn này (1369-1390) là Chế Bồng Nga sau này ra vào Thăng Long “như chỗ không người,” vua tôi nhà Trần mấy phen hãi hùng khiếp sợ phải đi lánh nạn. Lần đầu tiên, năm 1370, thủy quân Chế Bồng Nga đổ bộ cửa Ðại An (Ðại An hay Ðại Ác, cửa sông Ðáy) kéo lên Thăng Long, đốt sạch cung điện, thâu tóm châu báu vàng bạc đem về. Mấy năm sau (1376) được tin Chiêm Thành chuẩn bị đánh Thuận-Hóa, từ các tỉnh Thanh-Nghệ đến Thuận-Hóa tiếp vận binh mã lương thực, vua Trần Duệ Tông thống lãnh 12 vạn quân thủy bộ tiến vào cửa Thị Nại (Thi Lợi Bỉ Nại), chiếm xong căn cứ Kỳ Mang (Y Mang) tiến lên kinh đô Ðồ Bàn (Vijaya). Bị mưu kế phục kích của Chế Bồng Nga, vua Duệ Tông tử trận, quân ta một số đầu hàng, một số (trong đó có Hồ Quý Ly) theo đường biển chạy thoát. Lần thứ ba, tháng 5 năm Mậu Ngọ (1378), càn quét xong Nghệ An, Chế Bồng Nga thẳng đường tiến binh ra Thăng Long tàn phá như hai lần trước. Kết quả sau cùng là lãnh thổ Ðại Việt, từ Thuận Hóa-Tân Bình đến Nghệ An bị quân Chiêm Thành chiếm đóng. Khí thế Chiêm Thành uy hiếp Thăng Long vẫn đè nặng, từ năm 1380 đến năm 1382, cho đến khi Chế Bồng Nga tử trận trên sông Hoàng Giang vì sự phản bội của tùy tướng Bá Lâu Khê. Cái chết của Chế Bồng Nga không những đã cứu nguy kinh đô Ðại Việt mà còn tránh cho nhà hậu Trần khỏi phải ghi lại trang sử bi đát hơn. Chế Bồng Nga mất, tướng Lã Khải (Ko Cheng, sử Tàu phiên âm) thừa dịp cướp ngôi. Hai con Chế Bồng Nga, Chế Ma Nô Ðã Nan và Chế San Nô chạy sang núp bóng Ðại Việt chờ cơ hội. Bản đồ nước Việt nhà Hồ 1402 Sau ngày Lã Khải mất, lần thứ hai (1402) Hồ Quý Ly sai Ðỗ Mãn đem quân đánh Chiêm Thành; Chiêm vương Campadhiraya (Ba Ðích Lại) xin nhường đất Chiêm Ðộng (Indrapura, phủ Thăng Bình, Quảng Nam). Trên đà thắng lớn, Hồ Quý Ly đòi thêm đất Cổ Lũy (Quảng Ngãi). Ðất đai miền Bắc Chiêm Thành (Amaraviti) như vậy thuộc về nước ta. Bất hợp tác, người Chiêm Thành lánh cư chạy xuống miền Nam; vùng Amavariti vừa chiếm được trở thành đồng không nhà trống. Hồ Quý Ly bèn cho thi hành chính sách di dân bắt buộc đối với những người không có ruộng đất cày cấy. Cũng với biện pháp mạnh, năm 1403 Hồ Quý Ly lại sai tướng Ðỗ Mãn đem hai vạn quân trở lại Chiêm Thành. Hơn chín tháng trời mới tới được thành Ðồ Bàn (Chà Bàn). Cuộc viễn chinh xa xôi tốn kém nhưng rồi binh lương thiếu thốn, bệnh tật chết chóc, hao binh tổn tướng, cuối cùng trở về không. Việc khai phá vùng đất mới đang phôi thai thì xảy ra cuộc chiến tranh chống xâm lăng nhà Minh lấy danh nghĩa “điếu phạt” nhà Hồ, tạo cơ hội cho Chiêm vương Ba Ðích Lại dùng võ lực thu hồi lãnh thổ, triệt tiêu luôn kế hoạch di dân khai phá đất đai Chiêm Thành của Hồ Quý Ly. Tìm cơ hội hành quân “phạt” Chiêm, năm 1469 vua Lê Thánh Tông đưa yêu sách ngoại giao khác thường: lễ vật cống hiến. Là phiên vương đối với hai nước Trung Hoa và Ðại Việt, Chiêm Thành phải cống hiến lễ vật hai nước bằng nhau (3). Không chấp nhận đòi hỏi của Ðại Việt hay dựa thế nhà Minh muốn “thử sức” Ðại Việt, đạo quân Chiêm vương Trà Toàn vượt biên giới tấn công Thuận Hóa. Một cuộc hành binh thử sức thật sự vì đánh phá xong lại trở về để rồi năm sau tiếp tục hành quân lớn hơn: mười vạn quân và voi trận, chủ lực tấn công của Chiêm Thành. Trà Toàn xâm phạm biên cương là cơ hội vua Lê Thánh Tông chờ đợi để thống lãnh 15 vạn quân tướng đổ bộ Sa Kỳ (Quảng Ngãi) chiếm luôn kinh đô Trà Bàn (Chà Bàn – Bình Ðịnh). Trà Toàn bị bắt đưa về Thăng Long nhưng vừa đến Nghệ An thì mất. Tướng Chiêm là Bô Trí Tri cùng với tàn quân lui về giữ Phan Lung (Phan Rang – Panduranga) tự xưng làm vua, sai sứ xin trở lại thần phục nhà Lê. Núi Thạch Bi giữa hai tỉnh Phú Yên-Khánh Hòa đến mũi Varella tạm thời làm biên giới Chiêm-Việt. Vùng đất Chiêm vừa chiếm được, vua Lê Thánh Tông chia nhỏ thành ba “nước”: Chiêm Thành hay Ðại Chiêm, Hoa Anh và Nam Phan (4), mấy tháng sau trở thành phủ Thăng Hoa, Tư Nghĩa và Hoài Nhơn. Nam Tiến thời đại các chúa Nguyễn Bản đồ Việt Nam – với Trường Sa – vào năm 1754 Khi Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa (1558), phần cực Nam nước Ðại Việt là huyện Tuy Viễn (trấn Quảng Nam). Bên kia đèo Cù Mông (giữa Phú Yên-Bình Ðịnh) là đất đai Chiêm Thành. Năm 1611, trấn thủ Nguyễn Hoàng sai chủ sự Văn Phong vượt đèo Cù Mông mở đầu cuộc Nam Tiến thắng lợi: Ðàng Trong có thêm phủ Phú Yên (về sau đổi thành Trấn Biên) gồm hai huyện Ðồng Xuân và Tuy Hòa. Năm 1653 đến lượt chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần đưa quân dân vượt đèo vượt núi (Thạch Bi) lấn chiếm lãnh thổ Chiêm Thành đến tận Phan Rang, đặt dinh Thái Khương với hai phủ Thái Khương (Ninh Hòa) và Diên Ninh (Diên Khánh). Nam Tiến lại tiếp tục; năm 1692 chúa Nguyễn Phúc Chu chiếm trọn đất Phan Rí, về sau gọi là trấn Thuận Thành (tiếp sau nữa, Bình Thuận). Chiếm đóng bằng võ lực không mấy khó khăn, nhưng cai trị nước người không dễ. Ðể trấn an vỗ về người Chiêm nhiều lần nổi loạn, chúa Nguyễn Phúc Chu phong Kế Bà Tử làm phiên vương để cai trị người Chiêm, hàng năm giữ lệ cống hiến. Từ căn cứ Thuận-Quảng, đến đây các chúa Nguyễn đã nới rộng Ðàng Trong đến tận Bình Thuận. Cho đến hết đời Kế Bà Tử, Chiêm Thành chỉ còn lại một mảnh đất nhỏ gọi là Thuận Thành và chức phiên vương không thực quyền. Ðàng Trong lập thêm ba dinh mới Phú Yên, Bình Khang, Bình Thuận: Lịch sử Lâm Ấp-Chiêm Thành, ra đời khoảng năm 190-192 sau cuộc nổi dậy của Khu Liên chống chế độ nhà Hán, đến đây chấm dứt. Người Chiêm Thành còn đó (5), sống chung hòa đồng thuận thảo với người Việt, trở thành công dân Việt Nam nhưng quốc hiệu Chiêm Thành, Champa, Nagara Campa và trước đó Lin Yi (Lâm Ấp) độc lập hùng cường khi Giao Chỉ còn nội thuộc nước Tàu, từ nay không còn nữa trên bán đảo Ấn Ðộ Chi Na. Cuộc Nam Tiến tiếp nối sang giai đoạn khác, quan trọng hơn, ảnh hưởng lớn lao hơn, nhờ đó tạo thành một nước Việt Nam vị trí địa dư hoàn chỉnh, từ Bắc xuống Nam, hình cong chữ S, bao lơn của Thái Bình Dương… Nước láng giềng phương Nam cùng chung văn hóa, chủng tộc với Chiêm Thành là Phù Nam-Chân Lạp (6), vì hoàn cảnh địa lý chính trị, có khi là đồng minh liên kết, có khi trở thành thù địch với Chiêm Thành, kéo dài chiến tranh đến gần thế kỷ. Phù Nam-Chân Lạp hùng mạnh ở Ðông Nam Á nhờ canh nông phát triển, nhờ tiếp xúc giao thương với Trung Hoa, Nhật Bản và các nước Tây Phương. Giáp giới Chiêm Thành và sau này với Ðàng Trong, Phù Nam-Chân Lạp dù muốn hay không đã tiếp nhận các nhóm di dân tự động Ðàng Trong lần hồi theo làn sóng Nam Tiến đến khai phá rừng hoang, khai canh lập nghiệp, đông đảo nhất vùng Mô Xoài-Ðồng Nai. Thêm một yếu tố lịch sử thuận lợi bất ngờ: để giữ thế quân bình chính trị và quân sự với Xiêm La, triều đình Chân Lạp đang cần bang giao thân thiện với các chúa Ðàng Trong. Từ Huyền Trân công chúa đời Trần, lịch sử Nam Tiến đến đây vinh danh thêm một giai nhân lá ngọc cành vàng khác, con gái chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên, Hy Tông Hoàng Ðế. Năm 1620, vua Chân Lạp Prea Chey Chetta II đẹp duyên cùng công chúa Ngọc Vạn. Cuộc hôn nhân có ảnh hưởng lớn lao đối với vận mệnh hai nước; thuận lợi cho Ðàng Trong nước Ðại Việt nhiều hơn (7). Nhờ công nương Ngọc Vạn, triều đình Oudong đón nhận một số văn võ quan Ðàng Trong làm “cố vấn” và triều đình Thuận Hóa có thêm cơ hội can thiệp vào nội bộ Chân Lạp. Nhờ sự che chở của hoàng hậu Ngọc Vạn, người xứ Ðàng Trong tự do di dân đến Chân Lạp mỗi ngày một nhiều hơn, bảo đảm hơn. Năm 1623, sứ bộ Ðàng Trong đến kinh đô Oudong điều đình việc lập đồn kiểm soát quan thuế tại Preykor (Sài Gòn sau này) được quốc vương Chân Lạp chấp thuận dễ dàng. Có Preykor làm đầu cầu chiến lược, việc di dân có căn bản vững chắc, tha hồ tỏa rộng nối dài. Năm 1658, ba mươi năm sau ngày Prea Chey Chetta II mất, vì sự tranh giành ngôi báu với Nặc Ông Chân và do ảnh hưởng của thái hậu Ngọc Vạn, đám hoàng thân mất ngôi chạy sang nương nhờ chúa Nguyễn. Tướng Nguyễn Phúc Yến theo lệnh chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần đem 3000 quân đến Mô Xoài bắt Nặc Ông Chân đưa về an trí tại Quảng Bình và phong cho con trai thái hậu lên làm vua: quốc vương Batom Reacha Pontana Reja. Năm 1674, Nặc Ông Ðài (Ang Chey) đảo chánh cướp ngôi vua, Nặc Ông Nộn (con thứ hai thái hậu Ngọc Vạn) lại trở về họ ngoại cầu cứu. Chúa Hiền sai cai cơ Nguyễn Dương hành quân tiến chiếm Sài Côn, Gò Bích, Nam Vang. Nặc Ông Ðài tử trận. Ðể tỏ ra đối xử công bằng với các hoàng thân cùng cha khác mẹ đang giành nhau ngôi báu, chúa Hiền phong cho Nặc Ông Thu (Ang Saur) làm chính vương ở Oudong, Nặc Ông Nộn làm Ðệ nhị vương đóng đô ở Sài Côn (Prey Nokor). Năm 1679, một cộng đồng tỵ nạn Trung Hoa hơn 3000 người, những quan quân nhà Minh không chịu thần phục nhà Thanh với tổng binh Dương Ngạn Ðịch, phó tướng Hoàng Tiến và hai tổng, phó binh họ Trần, Trần Thượng Xuyên, Trần An Bình cùng với 50 chiến thuyền đến cửa Tư Hiền và cửa Thuận an xin yết kiến chúa Nguyễn. Ðang sẵn có ý định khai khẩn vùng đất Ðồng Nai, chúa Hiền sai hai tướng Văn Trình, Văn Chiêu (sử ta không ghi họ) đưa đám quân binh nhà Minh vào Nam, mang theo quốc thơ gởi vua Chân Lạp yêu cầu cấp phát đất đai và đối xử tử tế với nhóm di dân mới, phân chia nhau bọn Dương Ngạn Ðịch định cư ở Mỹ Tho và các tướng tá họ Trần ở Bàn Lân (Biên Hòa). Nhờ lớp di dân Trung Hoa tỵ nạn này, hai thị trấn được thành lập: Ðại Phố Châu (Cù Lao Phố) ở Biên Hòa và Mỹ Tho đại phố, lần lần trở thành hai trung tâm thương mại phồn thịnh đón tiếp nhiều ghe thuyền ngoại quốc ra vào mua bán. Biên Hòa chính thức sát nhập vào lãnh thổ Ðàng Trong, và Mỹ Tho trên thực tế đã trở thành vùng đất Nam Tiến tự trị. Năm 1688 Hoàng Tiến nổi loạn giết Dương Ngạn Ðịch, đem quân đóng ở Rạch Nan (Nan Khê) đánh nhau với người Cao Miên, Nặc Ông Thu thừa dịp này cầu viện Xiêm, ly khai với chúa Nguyễn. Chưởng cơ Nguyễn Hữu Kính được lệnh chúa Nguyễn Phúc Trăn vào kinh lược Cao Miên. Nguyễn Hữu Kính đem quân chiếm đóng Nam Vang, giết được Hoàng Tiến và bắt Nặc Ông Thu đem về Sài Côn, đưa con là Nặc Ông Nộn lên làm vua đóng đô ở Gò Bích (Loveik). Ðồng Nai-Gia Ðịnh đã vững vàng, chúa Nguyễn Phúc Chu chính thức đặt nền cai trị trực tiếp, phân chia lãnh thổ hành chánh, thành lập hai dinh Trấn Biên (Biên Hòa) và Phiên Trấn (Gia Ðịnh), lấy đất Nông Nại (Ðồng Nai) làm huyện Phước Long, Sài Côn làm huyện Tân Bình; bổ nhiệm văn võ quan vào các chức vụ lưu thủ, cai bộ, ký lục; tổ chức quân binh theo cơ đội, bộ binh thủy binh. Thành tích được ghi nhận tốt đẹp hơn cả là chiêu mộ thêm lưu dân từ Thuận-Hóa Châu trở vào, hệ thống hóa các lớp di dân mới cũ thành làng xã, thôn ấp; ruộng đất, nhà cửa, nhân khẩu kê khai theo đinh, địa bộ, như sau này Gia Ðịnh Thành Thống Chí ghi rõ, “… đất đai mở rộng thêm 1000 dặm, dân số trên 40.000 hộ (nhà), mọi người đều được phân chia ruộng đất cày cấy…” Việc khai phá mở mang tốt đẹp Biên Hòa-Mỹ Tho góp phần công lớn thành lập Gia-Ðịnh-Thành của hai nhóm Trung Hoa tỵ nạn Dương Ngạn Ðịch và Trần Thượng Xuyên, là món quà Nam Tiến đầu tiên hiến dâng các chúa Ðàng Trong. Như “sách trời định phần” việc Mạc Cửu tiếp sau dâng đất Hà Tiên là một tặng phẩm chiến lược độc nhất vô nhị. Uy quyền triều đình Thuận Hóa-Phú Xuân từ đây tỏa rộng từ Tiền Giang, Hậu Giang đến vịnh Xiêm La. Nhờ Hà Tiên dinh trấn, thế lực chúa Nguyễn còn đi xa hơn, nối liền Thủy Chân Lạp với Lục Chân Lạp, mở đường việc bảo hộ Cao Miên sau này. Mạc Cửu, người Quảng Ðông, trước đây ở Sài Mạc, buôn bán kinh doanh phát đạt, tập họp lưu dân lập thành bảy xã ở Hà Tiên, thấy Chân Lạp nổi loạn liên miên bèn dâng đất Hà Tiên, thần phục triều đình Thuận Hóa-Phú Xuân. Chúa Nguyễn Phúc Chu phong cho Mạc Cửu chức Tổng binh trấn Hà Tiên làm phiên thuộc (tự trị), tiếp tục công việc khai hóa Hà Tiên; quan trọng hơn cả, canh chừng và ngăn chặn ảnh hưởng Xi&eci
0 Rating 307 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On December 21, 2017
D?ch sang ti?ng Vi?t b
0 Rating 1.1k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On January 10, 2018
T? tiên c?a nh?ng ng??i Cham ? Vi?t Nam ?ã xây d?ng m?t trong nh?ng ?? ch? l?n ? ?ông Nam Á.  Theo National Geographic b?i Adam Bray, 18-6/2014 Tình tr?ng c?ng th?ng ? Bi?n Nam H?i h?i tháng tr??c, khi Trung Qu?c tri?n khai giàn khoan d?u do chính ph? s? h?u trong m?t khu v?c mà Vi?t Nam ?ã tuyên b? ch? quy?n ? phía nam qu?n ??o Hoàng Sa. Nh?ng ng??i bi?u tình ch?ng Trung Qu?c xông vào và ??t cháy các nhà máy Trung Qu?c, ?ài Loan và Hàn Qu?c ? mi?n nam Vi?t Nam. Theo báo cáo c?a các ph??ng ti?n truy?n thông, có ??n 21 ng??i ch?t trong v? h?n lo?n, và h?n m?t tr?m ng??i ?ã b? th??ng. Hàng ngàn công nhân Trung Qu?c ?ã tr?n kh?i Vi?t Nam. Các tranh ch?p di?n ra ? qu?n ??o Tr??ng Sa và Hoàng Sa, h?u nh? là n?i không có ng??i ?, và ? khu v?c trung tâm c?a Bi?n ?ông, n?i n?y sinh các yêu sách ch?ng chéo gi?a Trung Qu?c, Vi?t Nam, ?ài Loan, Malaysia, Brunei và Philippines. Nh?ng, tranh ch?p gi?a Vi?t Nam và Trung Qu?c thu hút s? chú ý nhi?u nh?t. C? hai ??u liên quan ??n các m?i quan h? l?ch s? v?i các hòn ??o, ??i v?i Trung Qu?c thì có t? tri?u ??i Hán (206 tr??c CN ??n n?m 220 sau Công nguyên) , ?? ch?ng minh cho yêu sách c?a mình trong khu v?c. Trong khi ?ó, t?i Vi?t Nam kho?ng 160.000 ng??i dân t?c Cham, t?c ng??i ?ã t?ng th?ng tr? Bi?n ?ông trong h?n m?t thiên niên k?, l?ng l? ??ng bên l? cu?c xung ??t leo thang. Hai th? k? sau khi quy?n l?c b? gi?m-sút-sau-?ó ?ã ch?m d?t do s? ?àn áp tàn b?o c?a Hoàng ?? Minh M?ng, v?i ng??i Cham h? v?n còn c?nh giác v?i nh?ng tranh ch?p nh? v?y, tình c?nh hi?n t?i là m?t s? nh?c nh? v? t?m quan tr?ng mang tính bi?u t??ng và kinh t? c?a Bi?n ?ông và v? v?n hoá Cham, m?t n?n v?n hóa t?ng giàu có b?ng th??ng m?i trên bi?n ?ông. V??ng Qu?c Champa Trong nhi?u th? k?, bi?n ?ông ???c các nhà hàng h?i trên kh?p châu Á bi?t ??n nh? là Bi?n Champa, ???c ??t tên theo tên ?? ch? v? ??i ki?m soát toàn b? mi?n trung Vi?t Nam, t? biên gi?i phía b?c c?a t?nh Qu?ng Bình ngày nay cho ??n g?n biên gi?i phía Nam c?a t?nh Bình Thu?n. Vào th?i kì ??nh cao c?a ?? ch? Champa, t? kho?ng th? k? th? 6 ??n th? k? 15, các v??ng qu?c khác nhau c?a Champa, ?ã ???c tr? b?i các hoàng gia theo vùng, bao g?m c? ph?n l?n phía ?ông c?a Campuchia và Lào. Các ?? t?o tác lâu ??i nh?t c?a n?n v?n minh Cham – g?ch, ?á sa th?ch, và ?? g?m ???c tìm th?y ? Trà Ki?u ? t?nh Qu?ng Nam – có t? th? k? th? hai. M?t di s?n Champa ?áng chú ý là các tháp Cham ???c làm b?ng g?ch ??, tháp lâu ??i nh?t ???c tìm th?y vào th? k? th? 7 và th? 8. Thánh ??a M? S?n, g?n H?i An, ???c b?o t?n nh? m?t di s?n th? gi?i c?a UNESCO, có ??n g?n 70 công trình riêng bi?t. Các nhà kh?o c? ?ã xác ??nh ???c m?t s? thành l?y Cham và kho?ng 25 ngôi ??n (m?i ?i?m có s? l??ng tháp khác nhau) v?n còn n?m d?c theo b? bi?n c?a Vi?t Nam. Các cu?c th?m dò g?n ?ây cho th?y hàng tr?m ?i?m ?? nát có th? d?n các con sông vào Tây Nguyên và xa h?n n?a ??n phía ?ông c?a Campuchia và Lào. Nh?ng b?ng ch?ng sâu r?ng Các v? t? tiên nói ti?ng Malayo-Polynesian c?a ng??i Cham ???c cho là ?ã ??n Vi?t Nam b?ng ???ng bi?n t? Borneo. H?u h?t các h?c gi? ??u tin r?ng ng??i Cham là h?u du? c?a Sa Hu?nh, ng??i ?ã chi?m cùng m?t khu v?c t? kho?ng 1000 TC. ??n th? k? th? hai sau CN, khi v?n hoá Cham b?t ??u phát tri?n. Nh?ng di tích c?a Sa Hu?nh ???c tìm th?y các n?i xa nh? ?ài Loan, Philippines, và Malaysia, ?ã ch? ra r?ng ng??i dân ?i thuy?n, buôn bán và ??nh c? xung quanh Bi?n Champapa. Sa Hu?nh trang ?i?m cho ng??i ch?t b?ng ?á mã não, ?á carnelian và h?t th?y tinh t? ?n ?? và Iran, c?ng nh? b?ng nh?ng h?t vàng và th?y tinh quý hi?m t? ??a Trung H?i - có th? t?t c? ??u ???c giao d?ch b?ng ???ng bi?n - và chôn vùi nh?ng thân xác trong nh?ng chi?c bình b?ng ??t sét l?n. Nh?ng hoa tai l?ng l?y ???c chôn c?t mang phong cách g?m m?t thanh treo ??u ??ng v?t có s?ng ? c? hai ??u. Hoa tai th??ng ???c làm b?ng th?y tinh, ?á quý ho?c ng?c bích t? ?ài Loan. Các cu?c khai qu?t g?n ?ây ?ã khám phá ra r?ng nh?ng b?ng ch?ng v? các di tích ???c chôn c?t Sa Hu?nh (và di tích Cham) không ch? có ? các ??o chính c?a Vi?t Nam và các hòn ??o ngoài kh?i nh? Phú Quý mà còn n?m trên các ??o Hoàng Sa và Tr??ng Sa – vùng bình ??a trong khu v?c tranh ch?p ngày nay. T?m ?nh H??ng C?a Champa  Ng??i Cham t?ng có m?t m?ng l??i th??ng m?i kh?ng l? v?i các tuy?n ???ng m? r?ng ??n ?ông b?c Trung Qu?c, ?ài Loan, Nh?t B?n và v? phía nam ??n Malaysia và Indonesia. S? giàu có c?a h? - vàng b?c, ?á quý, gia v?, tr?m h??ng, ??ng v?t quý hi?m và nô l? - ?ã n?i ti?ng kh?p vùng ?n ??, Trung ?ông, và th?m chí là vùng xa nh?t c?a B?c Phi. Trong th?i kì vàng son c?a Champa, m?t nhà ??a lí H?i giáo ?ã vi?t r?ng các hòn ??o này ?ã s?n xu?t ngà voi, long não, h?t nh?c ??u kh?u, cây ?inh h??ng, tr?m h??ng, b?ch qu?, và các th? khác. Các v? ??m tàu là b?ng ch?ng v? th??ng m?i gi?a Champa và Philippines thông qua qu?n ??o Tr??ng Sa. M?t chi?c tàu - xác tàu Pandanan, ?ã ???c tìm th?y trên ??o Palawan c?a Philippines - ???c cho là ?ã r?i b? Bi?n Champa vào kho?ng n?m 1450 và 1470, mang nh?ng ?? g?m màu xanh l?c ???c làm t? v??ng qu?c Vijaya c?a Cham. N?m 1997, chính quy?n Philippines ?ã c?u m?t con tàu hàng tr?m n?m tu?i trên ??o Thitu thu?c Tr??ng Sa ch?a kho?ng m?t nghìn ?? ch?m kh?c b?ng ?á granit d??ng nh? là có t? các ??a ?i?m không rõ c?a Champa. Nhi?u hòn ??o sinh s?ng ? phía tây c?a Bi?n Champa c? ?ã t?o các c?ng ??ng Cham. Các tàn tích tháp Cham, ?? g?m, ?? trang s?c, g?ch ?ã ???c tìm th?y ? Phú Quý. Ng??i dân trong vùng ngày nay, m?c dù ???c coi là ng??i dân t?c thi?u s? Vi?t Nam, nói m?t ph??ng ng? khác v?i ng??i mi?n Nam, và ngh? th? công và v?n hoá c?a h? l?i gi?ng ng??i Cham h?n ng??i Vi?t Nam. Xa h?n v? phía b?c, các hòn ??o Lý S?n và Cham c?ng là nh?ng v? tinh l?n c?a Cham. S? Pha Tr?n Ni?m Tin Ng??i Cham b?t ??u ti?p thu ?n ?? giáo t? s?m, có kh? n?ng ?ã ???c chuy?n ??i b?i các th??ng gia ?n ??, và pha tr?n nó v?i ni?m tin truy?n th?ng c?a h?. Hindu Cham ???c g?i là Balamôn. Tr??c khi k?t thúc thiên niên k? ??u tiên, các th??ng gia H?i giáo ?ã gi?i thi?u H?i giáo, và gi? ng??i H?i giáo Cham ???c bi?t ??n v?i tên g?i ng??i Bani (ch? ng??i Cham theo ??o H?i). Ngay t? n?m 986, các tài li?u c?a Trung Qu?c ?ã ?? c?p ??n các c?ng ??ng trên ??o H?i Nam g?m nh?ng ng??i H?i giáo Cham, h?u du? c?a h? ngày nay là ng??i Utsul. Ngoài các ho?t ??ng H?i giáo và Hindu riêng bi?t, ng??i Balamon và Bani ??u th? cúng t? tiên, các v? vua và các v? th?n Cham. Ng??i Bani, và m?t s? ng??i Balamôn, ti?n hành l?, m?t bi?n th? c?a l? Ramadan, g?i là Ramawan. Nh?ng Tàn Phá C?a Chi?n Tranh ?? ch? Champa là ??i th? chính c?a ?? qu?c Khmer, ? Cam-pu-chia, và ??i Vi?t, m?t v??ng qu?c Vi?t Nam ? phía b?c. Cu?c xung ??t c?a Champa v?i ??i Vi?t d??ng nh? ?ã b?t ??u vào cu?i th? k? th? m??i, khi ng??i Vi?t Nam nam ti?n vào V??ng qu?c Cham Vijaya (ngày nay là Quy Nh?n). Nh?ng b?c t??ng ch?m n?i ? m?t ngôi ??n ? Angkor miêu t? m?t tr?n ?ánh h?i quân s? thi gi?a Khmer và Champa vào th? k? 12. H?i quân Cham không có ??i th?, nh?ng trên m?t ??t ng??i Cham l?i ph?i ch?u ??ng nhi?u th?t b?i t?n kém. Cu?c xung ??t v? lãnh th? ti?p t?c cho ??n n?m 1471, khi Vijaya cu?i cùng b? thu gi?, và vào gi?a nh?ng n?m 1600, ?? ch? Champa b? gi?m sút thành v??ng qu?c Panduranga (nay là Ninh Thu?n và Bình Thu?n), n?i mà h?u h?t con cháu Cham c?a Vi?t Nam s?ng ngày nay. Do ?ó, có m?t c?ng ??ng Cham ?ã di c? sang Campuchia, H?i Nam, Philippines và Malaysia. N?m 1832, Hoàng ?? Minh M?ng b?t ??u ?è b?p các d?u tích cu?i cùng c?a n?n t? tr? Cham và ?óng d?u v?n hóa, ??t làng Cham và ??t nông nghi?p và phá h?y các ??n th? c?. Nhi?u ng??i Cham ?ã tr?n sang Cam-pu-chia, ngày nay n?i con cháu h? ?ã ? v?i s? l??ng hàng tr?m ngàn. M?t N?n V?n Hoá ?? S? Nh?ng B? ?e Do? B?ng ch?ng v?t lí v? v?n hoá Cham ? Vi?t Nam ?ang bi?n m?t. T?i t?nh Bình Thu?n và các n?i khác, các ngôi ??n Cham và ngôi m? c? b? xâm chi?m b?i các cánh ??ng lúa, r?ng r?m và các trang tr?i nuôi tôm. T?i t?nh Qu?ng Ngãi, các ngôi ??n ?ã b? h? h?ng ho?c b? phá h?y do khai thác s?i. Ng??i Vi?t Nam ti?p t?c xây d?ng các ??n th? Ph?t giáo trên nh?ng tàn tích c?a các di tích tôn giáo Cham và s? d?ng g?ch t? các thành Cham ?? xây nhà c?a h?. Các t?c ng??i mi?n núi di chuy?n t? xa phía B?c c?a Vi?t Nam hi?n ?ang s?ng ? th? ?ô cu?i cùng c?a Champa, Sông L?y, b? ??a xu?ng trong quá trình thanh tr?ng c?a vua Minh Mang. Không có ?? c?p nào ??n Sông L?y trong sách l?ch s? Vi?t Nam, và nó b? b? qua trong các tài li?u du l?ch chính th?c, m?c dù g?n v?i khu ngh? mát l?n nh?t c?a n??c này, ? M?i Né. H?i An là thành ph? c?ng n?i ti?ng nh?t c?a Vi?t Nam. Tuy nhiên, l?ch s? ph? bi?n và nh?ng t? thông tin v? du l?ch ngày nay l?i b? bê t?i g?c r? Cham c?a nó. Ng??i Cham n?i ti?ng v?i hàng d?t may, d?t b?ng tay trên khung d?t. V?i c?a h? ???c xu?t kh?u (và th??ng ???c b?t ch??c), sau ?ó ???c chuy?n thành hàng hoá ??a ph??ng và bán t?i các th? tr??ng du l?ch c?a các b? l?c ??a ph??ng ? các thành ph? nh? Louangphabang (Lào), Siem Reap (Campuchia), Chiang Mai (Thái Lan) và, g?n h?n ? Vi?t Nam, Sa Pa. Sau khi Vi?t Nam chinh ph?c các v??ng qu?c Champa, h? th??ng ch?n nh?c s? c?a Cham, phong cách c?a h? ?ã có ?nh h??ng ?áng k? ??n nhã nh?c Vi?t Nam. Ngày nay, h?u h?t các khu ngh? d??ng và nhà hàng l?n ??u có các ngh? s? Cham làm vi?c (m?c dù ch? có hai gia ?ình còn l?i, nh?ng ng??i t?o ra các nh?c c? Cham truy?n th?ng - tr?ng b?ng g? và nh?c c? b?ng g? nh? kèn Clarinet). Ng??i Cham là m?t trong s? ít ng??i dân t?c thi?u s? ? ?ông D??ng ?ã phát tri?n h? th?ng ch? vi?t riêng d?a trên ti?ng Ph?n. R?t ít ng??i Cham v?n có th? ??c và vi?t ???c ti?ng m? ?? c?a mình, và ngôn ng? nói c?ng có nguy c? b? khai t?, b?i vì chính sách c?a chính ph? yêu c?u s? d?ng ti?ng Vi?t trong tr??ng h?c, th??ng m?i và các ho?t ??ng công c?ng. ?i?u ki?n s?ng c?a ng??i Cham th??ng th?p h?n nh?ng ng??i ? các làng dân t?c thi?u s? ? Vi?t Nam. Nh?ng ngôi nhà ???c làm b?ng bùn v?i nh?ng vách ?á s?p ?? là ph? bi?n, và h?u h?t ng??i Cham không có n??c máy, hu?ng h? gì là nói ??n ?i?n l?nh. ?i?n thì không liên t?c. Chính ph? Vi?t Nam không còn cho phép ng??i Cham ch?t mà ?? n?m trong nhà vài tu?n tr??c khi chôn c?t. M?t s? ng??i Cham ti?n hành"chôn c?t l?n th? hai", bao g?m vi?c khai qu?t x??ng c?t vào d?p t??ng ni?m ngày ch?t c?a ai ?ó và làm m?t b?a ti?c cho b?n bè, gia ?ình và hàng xóm b?ng nh?ng l?i c?u nguy?n, nh?c l?n và l? nghi tôn giáo. Nh?ng S? Nh?y C?m Chính Tr? B?ng ch?ng rõ ràng và lâu dài v? ?nh h??ng c?a Cham ??i v?i Bi?n ?ông là t?i sao bây gi? Vi?t Nam l?i không s? d?ng c?n c? v? l?ch s? Champa ?? c?ng c? cho các yêu sách lãnh th? c?a mình trong khu v?c? M?i quan h? gi?a chính quy?n Hà N?i và các dân t?c thi?u s? r?t nh?y c?m. Trong n?m 2001 và 2004, các cu?c bi?u tình nhân quy?n c?a t?c ng??i mi?n núi d?n ??n t? hình và án tù chung thân. M?t th?i gian sau ?ó, Tây Nguyên c?m nh?ng ng??i n??c ngoài. Các cu?c bi?u tình l? t? và b?o lo?n ? quy mô nh? h?n v?n x?y ra, và các cáo bu?c v? vi ph?m nhân quy?n c?a chính ph? v?n ph? bi?n ? các khu v?c thi?u s?. M?c dù là công dân Vi?t Nam ??y ??, ng??i Cham v?n là nh?ng ng??i b? chinh ph?c. N?u h? t? ??t ra v?n ?? ch? quy?n l?ch s? c?a Champa ??i v?i Bi?n ?ông, t? ?ó s? ??t câu h?i v? quy?n t? tr? b? m?t c?a h? trong m?nh ??t c?a mình, ?i?u này có th? s? gây phi?n hà cho chính ph? Vi?t Nam. Ng??i Cham và c? chính ph? Vi?t Nam ??u không mu?n làm ??o l?n s? cân b?ng hi?n t?i. ?ôi nét v? tác gi?: Adam Bray ?ã ?óng góp g?n 40 cu?n sách v? du l?ch ? ?ông Nam Á. Ông là c?u c? dân Phan Thi?t, Vi?t Nam, n?i ông h?c v?n hoá và l?ch s? Cham,, h?c ??c và vi?t ch? Cham hi?n ??i. Anh ?ã tìm và khám phá nhi?u di tích c?a ng??i Cham. Link bài vi?t: https://news.nationalgeographic.com/news/2014/06/1...          
0 Rating 477 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 25, 2018
0 Rating 684 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
L?CH S? V??NG QU?C CHAMPAV??ng Qu?c Champa là m?t Qu?c gia ??c l?p, t?n t?i t? kho?ng th? k? th? 7 ??n n?m 1832 trên ph?n ??t nay thu?c mi?n Trung Vi?t Nam. C??ng v?c c?a Ch?m Pa lúc m? r?ng nh?t tr?i dài t? dãy núi Hoành S?n ? phía B?c cho ??n Bình Thu?n ? phía Nam và t? bi?n ?ông cho ??n t?n mi?n núi phía Tây c?a n??c Lào ngày nay. V?n hóa Ch?m Pa ch?u ?nh h??ng c?a v?n hóa Trung Qu?c, Campuchia và ?n ?? ?ã t?ng phát tri?n r?c r? v?i nh?ng ??nh cao là phong cách ??ng D??ng và phong cách M? S?n A1 mà nhi?u di tích ??n tháp và các công trình ?iêu kh?c ?á, ??c bi?t là các hi?n v?t có hình linga v?n còn t?n t?i cho ??n ngày nay cho th?y ?nh h??ng c?a ?n giáo và Ph?t giáo là hai tôn giáo chính c?a ch? nhân v??ng qu?c Ch?m Pa x?a.Ch?m Pa h?ng th?nh nh?t vào th? k? th? 9 và 10 và sau ?ó d?n d?n suy y?u d??i s?c ép Nam ti?n c?a ??i Vi?t t? phía B?c và các cu?c chi?n tranh v?i ?? qu?c Khmer. N?m 1471, Ch?m Pa ch?u th?t b?i n?ng n? tr??c ??i Vi?t và n??c Ch?m Pa th?ng nh?t ch?m d?t t?n t?i. Ph?n lãnh th? còn l?i c?a Ch?m Pa ti?p t?c b? các chúa Nguy?n thôn tính l?n h?i và ??n n?m 1832 toàn b? v??ng qu?c chính th?c b? sáp nh?p vào Vi?t Nam.T? th? k? th? 7 ??n th? k? th? 15, lãnh th? c?a v??ng qu?c Ch?m Pa có nhi?u bi?n ??ng v? biên gi?i phía b?c v?i ??i Vi?t. Lãnh th? Ch?m Pa ban ??u là vùng mà ngày nay bao g?m các t?nh t? Qu?ng Bình, Bình ??nh cho ??n Ninh Thu?n, Bình Thu?n[1]. ??n n?m 1069, vua Rudravarman (Ch? C?) c?a Ch?m Pa ?ã nh??ng ba châu ??a Lý (L? Ninh, Qu?ng Bình ngày nay), Ma Linh (B?n H?i, Qu?ng Tr? ngày nay) và B? Chính (các huy?n Qu?ng Tr?ch, B? Tr?ch, Tuyên Hòa t?nh Qu?ng Bình ngày nay) cho vua Lý Thánh Tông c?a ??i Vi?t và lãnh th? Ch?m Pa ch? còn t? Th?a Thiên - Hu? ngày nay tr? xu?ng.[2] ??n n?m 1306, vua Jayasimhavarman III (Ch? Mân) nh??ng hai châu Ô, Lý cho nhà Tr?n. Nhà Tr?n ??i hai châu này thành hai châu Thu?n và châu Hóa nay là vùng t? Th?a Thiên – Hu? cho ??n ?à N?ng.[3] ??n n?m 1471, vua Lê Thánh Tông sau khi ?ánh b?i quân Chiêm và sáp nh?p ph?n l?n lãnh th? Chiêm ?ã xác l?p lãnh th? Chiêm ch? bao g?m các t?nh Phú Yên – Khánh Hòa và Ninh Thu?n – Bình Thu?n ngày nay.[4]V? phía Tây, tuy lãnh th? Ch?m Pa bao g?m c? Tây Nguyên và ?ôi khi còn m? r?ng sang t?n Lào ngày nay, nh?ng ng??i Ch?m v?n duy trì l?i s?ng c?a nh?ng ng??i ?i bi?n v?i các ho?t ??ng th??ng m?i ???ng bi?n, và ch? ??nh c? ? khu v?c ??ng b?ng ven bi?n mi?n Trung Vi?t Nam. N?m 1471, vua Lê Thánh Tông tách ph?n ??t thu?c Tây Nguyên ngày nay thành n??c Nam Bàn[5] và t? ?ây mi?n ??t này không còn thu?c c??ng v?c c?a Ch?m Pa.Các ??a khuV??ng qu?c Ch?m Pa trong l?ch s? bao g?m n?m ??a khu v?i tên g?i xu?t phát t? l?ch s? ?n ??. V? trí và lãnh th? c?a các khu v?c này nh? sau[1]:Indrapura: Trung tâm c?a ??a khu này là thành ph? Indrapura, ngày này n?m ? khu v?c ??ng D??ng, thu?c ??a ph?n huy?n Th?ng Bình, t?nh Qu?ng Nam ngày nay. "Thành ph? S? t?" Singhapura c?ng có th?i là trung tâm c?a ??a khu này, nay là Trà Ki?u, n?m g?n ?à N?ng và cách không xa thánh ??a M? S?n, n?i v?n còn nhi?u di tích ??n tháp c?a ng??i Ch?m. ??a khu này lúc m? r?ng nh?t bao g?m các t?nh Qu?ng Bình, Qu?ng Tr?, và Th?a Thiên–Hu? ngày nay. Amaravati: Nay là thành ph? ?à N?ng, t?nh Qu?ng Nam và Qu?ng Ngãi. Vijaya: Th? ph? c?ng là thành ph? cùng tên Vijaya mà trong sách s? c?a ng??i Vi?t g?i là Ph?t Th? (th?i Lý) hay Chà Bàn (th?i Lê) mà sách s? Vi?t vi?t nh?m thành ?? Bàn [6] n?m ? g?n Qui Nh?n thu?c t?nh Bình ??nh ngày nay. Lúc m? r?ng nh?t, ??a khu Vijaya ki?m soát toàn b? các t?nh Qu?ng Nam, Qu?ng Ngãi, Bình ??nh và Phú Yên ngày nay. Kauthara: Th? ph? là thành ph? Kauthara, nay là Nha Trang thu?c t?nh Khánh Hòa. Panduranga: Th? ph? là thành ph? Panduranga ngày nay là th? xã Phan Rang thu?c t?nh Ninh Thu?n. Panduranga là lãnh th? Ch?m Pa cu?i cùng b? sáp nh?p b?i ??i Vi?t và d??i th?i các chúa Nguy?n c?ng nh? ??u th?i Nguy?n ???c g?i là Thu?n Thành. Nhân kh?uNg??i Ch?m trong th?i v??ng qu?c Ch?m Pa l?ch s? bao g?m hai b? t?c chính là b? t?c D?a (Narikelavamsa) và Cau (Kramukavamsa). B? t?c D?a s?ng ? Amaravati và Vijaya trong khi b? t?c Cau s?ng ? Kauthara và Pandaranga. Hai b? t?c có nh?ng cách sinh ho?t và trang ph?c khác nhau và có nhi?u l?i ích xung ??t d?n ??n tranh ch?p th?m chí chi?n tranh. Nh?ng trong l?ch s? v??ng qu?c Ch?m Pa các m?i xung ??t này th??ng ???c gi?i quy?t ?? duy trì s? th?ng nh?t c?a ??t n??c thông qua hôn nhân.[7]Bên c?nh ng??i Ch?m, ch? nhân v??ng qu?c Ch?m Pa x?a còn có c? các t?c ng??i thi?u s? g?c Nam ??o và Mon-Khmer và ? phía B?c Ch?m Pa còn có c? ng??i Vi?t.Th? ch? chính tr?Các h?c gi? hi?n ??i quan ni?m th? ch? chính tr? và hành chính c?a v??ng qu?c Ch?m Pa theo hai thuy?t ??i l?p nhau. M?c dù các h?c gi? ??u th?ng nh?t vi?c v??ng qu?c Ch?m Pa b? chia nh? thành n?m ??a khu (Panduranga, Kauthara, Amaravati, Vijaya, Indrapura) ch?y t? Nam lên B?c d?c theo b? bi?n Vi?t Nam ngày nay và ???c th?ng nh?t b?i ngôn ng?, v?n hóa và di s?n chung. Tuy nhiên, các h?c gi? không th?ng nh?t vi?c n?m ??a khu này có cùng thu?c m?t th?c th? chính tr? ??n nh?t, hay là các ??a khu này hoàn toàn ??c l?p v?i nhau nh? là các ti?u qu?c. Nhi?u tác gi? quan ni?m Ch?m Pa là m?t liên bang bao g?m nhi?u ti?u qu?c, tuy có chính quy?n trung ??ng th?ng nh?t nh?ng các ti?u v??ng hoàn toàn t? quy?t cai tr? ti?u qu?c c?a mình. M?t th?c t? là không ph?i lúc nào các tài li?u l?ch s? c?ng phong phú ??i v?i m?i ??a khu ? t?t c? các giai ?o?n. Ví d?, vào th? k? th? 10, tài li?u v? Indrapura r?t phong phú trong khi ? th? k? th? 12 l?i r?t giàu tài li?u v? Vijaya; còn sau th? k? th? 15, tài li?u v? Panduranga r?t phong phú. M?t s? h?c gi? xem vi?c bi?n ??ng c?a các tài li?u l?ch s? trên là ph?n ánh vi?c di d?i c?a th? ?ô Ch?m Pa và quan ni?m Ch?m Pa n?u không ph?i là m?t th? ch? chính tr? ??n nh?t thì c?ng là m?t liên bang các ti?u qu?c và vi?c tài li?u phong phú chính minh ch?ng cho ?i?u này là th? ?ô c?a Ch?m Pa. Các h?c gi? nh?n th?y, th? k? th? 10 tài li?u v? Indrapura r?t phong phú, có l? xu?t phát t? lý do ?ây là th? ?ô c?a Ch?m Pa. Các h?c gi? khác không nh?t trí nh? v?y và cho r?ng Ch?m Pa ch?a bao gi? là m?t qu?c gia th?ng nh?t và không cho r?ng vi?c giàu c? li?u ? m?t giai ?o?n l?ch s? là c? s? ?? cho r?ng ?ó là th? ?ô c?a qu?c gia th?ng nh?t[8].v?n hóa ngh? thu?tV?n hóa Trung Qu?c, ?n ?? và Campuchia ??u có ?nh h??ng ??n v?n hóa Ch?m Pa. Ban ??u v?n hóa Ch?m Pa g?n v?i v?n hóa và truy?n th?ng tôn giáo Trung Qu?c, nh?ng t? th? k? th? 4 v??ng qu?c Phù Nam ? Campuchia và mi?n Nam Vi?t Nam ngày nay ?ã truy?n bá v?n minh ?n ?? vào xã h?i Ch?m. Ti?ng Ph?n tr? thành ngôn ng? h?c thu?t, và ?n giáo, ??c bi?t là Si-va giáo, tr? thành qu?c giáo. T? th? k? th? 10, các th??ng nhân ? R?p ?ã mang tôn giáo và v?n hóa ??o H?i vào khu v?c. Ch?m Pa có vai trò trung chuy?n quan tr?ng trên con ???ng h? tiêu t? v?nh Pec-xich t?i mi?n Nam Trung qu?c và sau này là con ???ng th??ng m?i trên bi?n c?a ng??i ? R?p, xu?t phát t? bán ??o ?ông D??ng - n?i xu?t kh?u tr?m h??ng. M?c dù gi?a Ch?m Pa và ?? qu?c Khmer luôn có chi?n tranh, nh?ng th??ng m?i và v?n hóa v?n ???c giao l?u v? c? hai phía. Hoàng gia c?a hai v??ng qu?c c?ng th??ng xuyên l?y l?n nhau. Ch?m Pa còn có quan h? th??ng m?i và v?n hóa v?i các ?? qu?c hùng m?nh trên bi?n nh? Srivijaya và sau này v?i Majapahit trên bán ??o Mã Lai.Giai ?o?n ngh? thu?t mi?n b?c: Th? k? 7 – th? k? 11T? th? k? th? 4, ng??i Ch?m pa ?ã xây d?ng ??n th? t?i M? S?n[9] nh?ng không còn t?i ngày nay. Các di tích ??n tháp còn l?i ???c phát hi?n có niên ??i s?m nh?t c?ng là vào n?a sau c?a th? k? th? 7. Các ngôi ??n tháp này thu?c th?i gian này cho ??n n?m 980 ??u thu?c cùng m?t giai ?o?n là giai ?o?n ngh? thu?t mi?n b?c. Các tháp thu?c giai ?o?n này ??u ??n gi?n, làm b?ng g?ch nung màu ??, có chân ?? là m?t kh?i hình ch? nh?t, các m?t tháp ??u có b? trí mi c?a ?n, tr? h??ng có c?a chính, trên ?ó có nhi?u hình ?i?u kh?c c?a các v? th?n. Mi c?a ???c ?? b?ng b? khung các tr? b? t??ng cao và h?p cùng các ??u c?t xòe ngang. C?ng chính các tr? b? t??ng này ?? vòm c?a. Trên vòm và trên các tr? b? t??ng có ch?m kh?c các phù ?iêu theo th?n tho?i ?n ??, v?i các ch?m kh?c t?p trung chính ? ??u c?t. Mái tháp th??ng g?m ba t?ng, m?i t?ng ??u có bao l?n nh? ? phía trên mi c?a. Bên trong tháp ??u có b? th? v?i hình ?nh tri?u ?ình theo ki?u ?n ??.Theo các tác gi? Philippe Stern (Ngh? thu?t Champa, 1942) and Jean Boisselier (?iêu kh?c Champa, 1963) ???c nhà s? h?c Jean-François Hubert t?ng h?p[10] thì có th? phân chia giai ?o?n này thành các phong cách sau:Phong cách M? S?n E1: Th? k? 7 - th? k? 8Phong cách ???c xác ??nh s?m nh?t là M? S?n E1. Phong cách th?i k? này ph?n ánh ?nh h??ng t? bên ngoài c?a v?n hóa ti?n Angkor và c? ngh? thu?t Dvaravati và mi?n Nam ?n ??[11].Tiêu bi?u cho phong cách M? S?n E 1 là ? b? th? bên trong tháp làm b?ng ?á cát k?t có hình d?ng linga t??ng tr?ng cho ng?n núi là nhà c?a th?n Si-va, xung quanh có ch?m các tu s? ?ang tu luy?n trong r?ng núi hay hang ??ng, v?i các hình d?ng nh? ?ang ch?i các lo?i nh?c c? khác nhau, ?ang giáo hóa cho các loài v?t và c? ?ang th? giãn. M?t công trình tiêu bi?u n?a là phù ?iêu ? trên l?i vào chính ch?m kh?c bu?i bình minh th?i ??i theo th?n tho?i ?n ??. Th?n Vishnu ?ang n?m ng? ? d??i ?áy bi?n, trên gi??ng là r?n th?n Sesha. M?t bông hoa sen t? t? m?c lên t? r?n c?a th?n. Th?n Brahma t? t? ??ng lên trong bông hoa sen ?ó ?? t?o ra c? v? tr? này[12][13].Phong cách ??ng D??ng: Th? k? 9 - th? k? 10Phong cách ??ng D??ng m? ??u b?ng các tháp Hòa Lai (n?a ??u th? k? 9) v?i các vòm c?a nhi?u m?i tròn v?i các tr? b? t??ng hình bát giác làm b?ng ?á cát k?t v?i các trang trí hình lá u?n cong. Sang ??ng D??ng (n?a sau th? k? th? 9) các trang trí chuy?n thành nh?ng hình hoa lá h??ng ra ngoài. Các tháp thu?c phong cách ??ng D??ng ??u có nh?ng hàng tr? b? t??ng và vòm c?a kh?e kh?n và có góc c?nh. ?ây c?ng là ?i?m khác bi?t gi?a phong cách ??ng D??ng và M? S?n. ??nh cao c?a phong cách là ki?n trúc m?t tu vi?n Ph?t giáo vào cu?i th? k? 9. B?c t??ng tu vi?n dài ??n m?t cây s? và có r?t nhi?u t??ng Ph?t. R?t ti?c là di tích ?ã b? phá h?y nh?ng nhi?u h?c gi? cho r?ng khi còn nguyên v?n, di tích này c?ng gi?ng nh? các tu vi?n Ph?t giáo ? mi?n B?c ?n ??. M?t s? hi?n v?t thu?c di tích còn ???c gi? l?i ? các b?o tàng cho th?y ?iêu kh?c th?i k? này có tính uy?n chuy?n, phong phú và th? hi?n nh?ng hình kh?c g?n g?i v?i chính ngu?i Ch?m h?n là nh?ng ?nh t??ng c?a các v? th?n. Các b?c t??ng có m?i và môi dày và không h? c??i[14]. Các ?? tài là ??c Ph?t, các v? s?, các h? pháp dvarapalas, b? tát Avalokiteshvara (Quán Th? Âm) và n? th?n tình th??ng Tara, ng??i ???c xem là v? c?a Avalokiteshvara[15].Phong cách M? S?n A1: Th? k? 10 - th? k? 11? phong cách này các tr? b? t??ng ??ng thành ?ôi m?t v?i b?c t??ng hình ng??i ? gi?a nh? trong tháp M? S?n A1. Các vòm c?a có hình dáng ph?c t?p nh?ng không ch?m kh?c. Thân tháp cao vút v?i các t?ng d?n thu nh? l?i. ?ây là th?i k? ch?u ?nh h??ng c?a Java và c?ng là th?i hoàng kim c?a Ch?m Pa[16]. Phong cách này ??t tên theo tòa tháp có cùng ký hi?u nh?ng do h?u qu? c?a chi?n tranh ??n nay không còn. Các tháp thu?c nhóm B, C và D trong khu di tích thánh ??a M? S?n c?ng thu?c phong cách này[17]. ??n th?i k? này, ??i ng??c v?i v? kh?e kho?n và có ph?n d? t?n c?a phong cách ??ng d??ng, phong cách M? S?n A 1 có tính ??ng, d??ng nh? ?ang nh?y múa, v?i v? ??p duyên dáng. Các v? công là các h?a ti?t ???c ?a chu?ng c?a các nhà ?iêu kh?c Ch?m th?i k? này. Bên c?nh ?ó các linh v?t c? trong cu?c s?ng th?c l?n t? th?n tho?i c?ng là m?t ch? ?? ???c ?a thích nh? voi, h?, garuda[18]:Th?n Indra: Th??ng ???c th? hi?n ? t? th? ng?i trên b? v?i tay c?m l??i t?m sét, chân x?p b?ng và m?t con voi là v?t c??i c?a th?n ?ang ph? ph?c.Bò Nan-din: Là v?t c??i c?a th?n Si-va th??ng th? hi?n d??i t? th? n?m và thu?c d?ng t??ng tròn. Ga-ru-da: Là linh v?t mà th?n Vis-nu th??ng c??i và là k? thù c?a r?n th?n Naga. Các phù ?iêu do v?y th??ng ch?m hình chim th?n Ga-ru-da ?ang nu?t ho?c d?m lên ho?c ??p r?n th?n Naga. S? t?: Th??ng là s? t? ??c ? t? th? ng?i v?i hai chân tr??c ??ng. Th?n Si-va: Th??ng ???c th? d??i hình t??ng linga, hay v?i ki?u tóc búi (jatanlinga) ho?c trang trí m?t ng??i (kosa). C?ng thu?c phong cách M? S?n A 1 này còn có c? các nhóm tháp ? Kh??ng M? và các di v?t ? Trà Ki?u. Các công trình Kh??ng M? n?m trong giai ?o?n chuy?n ti?p gi?a ??ng D??ng và M? S?n A1. ??ng th?i ch?u ?nh h??ng c?a Khmer và Java[19]. Nhi?u di v?t ?iêu kh?c c?a Trà Ki?u v?n ???c l?u gi? ? các vi?n b?o tàng ??c bi?t là b? th? Trà Ki?u. B? th? làm g?m b? ?á v?i phù ?iêu và m?t kh?i ligam. Các phù ?iêu ch?m các giai ?o?n khác nhau c?a cu?c ??i Krisna. ? m?i góc c?a b? th? có hình s? t? nâng ?? c? kh?i ki?n trúc n?ng bên trên[20]. C?ng thu?c phong cách Trà Ki?u còn có b? ?á ch?m v? công có hình vuông mà m?i m?t ??u có ch?m hình v? n? apsara ?ang nh?y múa và các nh?c công gandharva ?ang ch?i nh?c. B? ??t trên n?n có ch?m hình ??u s? t? và hình con makara.Giai ?o?n mi?n Nam: Sau th? k? 11 ??n th? k? 15Giai ?o?n này còn ???c g?i là phong cách Bình ??nh hay Tháp M?m. Kh?i ??u b?ng các tháp ? Chánh L? có phong cách chuy?n ti?p t? M? s?n A1 sang Tháp M?m[21]. M?t s? hi?n v?t ? Tháp M?m v?n còn dáng d?p cân ??i, nh? nhàng nh?ng ph?n l?n các ?iêu kh?c ?ã tr? nên thô v?i hình kh?i tròn mang tính b?n ??a d?n d?n chi?m l?nh kh?p các hình t??ng ?n giáo ? mi?n Nam. Các thi?t k? ki?n trúc v?i các ???ng nét s?c s?o nh?t là các ???ng tròn u?n l??n d?n d?n chuy?n sang phong cách m?nh m? v?i các hình kh?i ít ch?m tr? cho th?y ?n t??ng m?nh m? nh?ng d??ng nh? không còn nét tinh t? n?u so sánh v?i phong cách M? S?n A1. ? ?ây các vòm c?a thu l?i và vút lên thành hình m?i giáo. Các tháp nh? trên các t?ng bên trên cu?n tròn l?i thành các kh?i ??m nh?ng kh?e. Các tr? b? t??ng thu h?n vào trong t??ng thành m?t kh?i ph?ng. B? m?t tháp là các b?c t??ng v?i nh?ng ???ng gân s?ng. Ch? có các hình linh v?t là có th? so sánh ???c v?i phong cách tr??c[22]. Ch?m kh?c trong phong cách này ?i vào chi ti?t trang trí h?n là nhìn vào t?ng th? v? ??p và tính ??ng c?a hình t??ng. M?t trong các h?a ti?t c?a phong cách Tháp M?m là ch?m trên ?á m?t hàng các b? ng?c ph? n? xung quanh chân ?? c?a m?t b? th?. H?a ti?t này ?ã th?y ? Trà Ki?u nh?ng tr? thành ?i?n hình cho phong cách Tháp M?m và là m?t h?a ti?t ??c ?áo trong n?n ngh? thu?t ?ông Nam Á[23].Kinh t? xã h?iTrong khi có nhi?u công trình nghiên c?u v? ??i s?ng, ho?t ??ng kinh t? và c? c?u, t? ch?c và các m?t khác nhau c?a ng??i Ch?m hi?n ??i thì ch?a có nh?ng công trình nghiên c?u nh? v?y cho v??ng qu?c Ch?m Pa c?. Lý do c?ng th?t d? nh?n th?y vì nh?ng gì thu?c v? th??ng t?ng ki?n trúc là nh?ng th? khó còn l?i v?i th?i gian và s? li?u v? m?t v??ng qu?c có th?i ?ã d?ng n?n nh?ng ??n tháp r?c r? ch?y dài su?t ven bi?n mi?n Trung Vi?t nam ngày nay c?ng ch? còn qua các ph? tích.Qua các công trình nghiên c?u l?ch s?, các tác gi? cho r?ng n?n kinh t? Ch?m Pa x?a ch? y?u d?a vào các ho?t ??ng nông nghi?p, s?n xu?t ?? th? công và th??ng m?i. Các d?u v?t còn l?i ? mi?n Trung Vi?t Nam c?a nh?ng h? th?ng th?y l?i ph?c t?p và nh?ng gi?ng lúa có ch?t l??ng cao ??c tr?ng riêng c?a mi?n Trung ???c xem là các b?ng ch?ng c?a m?t n?n kinh t? nông nghi?p tr?ng lúa n??c ?ã phát tri?n cao[24].V??ng qu?c Ch?m Pa x?a có ???c v? trí thu?n l?i cho s? phát tri?n th??ng m?i ???ng bi?n. Các c?ng bi?n c?a v??ng qu?c là nh?ng ?i?m trung chuy?n giao l?u hàng hóa qu?c t? c?ng nh? ?? xu?t kh?u các s?n ph?m ch? y?u t? khai thác r?ng ? mi?n th??ng c?a các ??ng b?ng ven bi?n và Tây Nguyên. T? th? k? th? 10, các c?ng c?a Ch?m Pa ?ã ???c bi?t ??n nh? là nh?ng th??ng c?ng quan tr?ng trên Bi?n ?ông, n?m trên hành trình th??ng m?i ???ng bi?n gi?a ph??ng ?ông và ph??ng Tây v?n ???c g?i là "Con ???ng t? l?a trên bi?n".[24] Các s?n ph?m xu?t c?ng c?a Ch?m Pa là s?n ph?m c?a s?n xu?t ?? th? công nh? các ?? g?m s?, ??t nung và c? các s?n ph?m khai thác mi?n r?ng nh? s?ng tê, ngà voi, và ??c bi?t là tr?m h??ng, và c? c?a ho?t ??ng khai thác t? y?n trên các ??o ngoài kh?i.[24]Cho ??n nay, các công trình nghiên c?u dân t?c h?c và ?i?n dã c?ng nh? t?ng quan các nghiên c?u v? xã h?i ngu?i Ch?m ??u t?p trung vào ng??i Ch?m hi?n ??i. ??n nay ch?a có m?t công trình nghiên c?u l?ch s? nào, nh?t là các công trình d?a trên kh?o c?u v?n bia hay v?n t?ch c? c?a ng??i Ch?m cho ra các k?t lu?n khách quan có ch?ng c? v? xã h?i Ch?m Pa c?. M?t s? tác gi? ?? bù ??p cho s? thi?u h?t thông tin này và d?a trên n?n v?n hóa ?n hóa c?a ng??i Ch?m ??u trình bày xã h?i d??i d?ng các ??ng c?p (caste)[25] trong kinh V? ?à tr??c khi ?i vào kh?o c?u các di tích v?n hóa ngh? thu?t Ch?m Pa còn l?i. Theo ?ó, xã h?i V? ?à có b?n ??ng c?p, ??ng ??u là ??ng c?p giáo s? Brahman chuyên v? th? cúng, ti?p theo là ??ng c?p Ksatria t?c chi?n binh có nhi?m v? b?o v? các ??ng c?p kia[26]. Các h?c gi? hi?n ??i theo xu h??ng nghiên c?u th?c ch?ng ?ã t? ra dè d?t h?n và không ?? c?p gì t? ph??ng di?n nghiên c?u s? h?c, nh?t là t? các tài li?u v?n bia v? c? c?u xã h?i c?a Ch?m Pa c?. Các s? ki?n l?ch s?, nh? vi?c L?u K? Tông, m?t ng??i Vi?t ch? không ph?i ng??i Ch?m làm vua Ch?m Pa cho dù ch? có ba n?m (983-986)[27] r?i b? ng??i Ch?m ?o?t l?i v??ng v? c?ng ch?ng t? c? c?u xã h?i Ch?m Pa c? ph?c t?p h?n trong kinh V? ?à nhi?u. Tóm l?i, vi?c xem xã h?i Ch?m Pa c? là xã h?i V? ?à v?i b?n ??ng c?p nh? ? ?n ?? c? (hay n?m ??ng c?p v?i ??ng c?p th? n?m là ngo?i nhân[25]) c?n ???c nhìn nh?n r?t th?n tr?ng vì ch?a có công trình nghiên c?u nào t? c? li?u v?n kh?c Ch?m c? ch?ng minh.Nhi?u h?c gi? trong n??c[28] trên c? s? nghiên c?u ch? ?? m?u h? v?n còn t?n t?i c?a ng??i Ch?m hi?n nay và trên c? s? nghiên c?u c? th? các c?p linga-yoni, ??c bi?t là linga phân t?ng, c? linga phân làm ba t?ng th? trimutri (ba th? c?a Th??ng ??) và hai t?ng (linga và yoni - âm và d??ng[28]) ???c ??t trên b? ?á hình vuông có khe ?? n??c ch?y thoát ra chính là yoni ???c ??t bên d??i linga, thì cho r?ng ? xã h?i Ch?m c? vai trò c?a ng??i ph? n? trong xã h?i c?ng r?t to l?n. Tuy nhiên, c?ng gi?ng nh? ? trên, ??y m?i ch? là m?t suy lu?n ch? ch?a có các tài li?u v?n bia ch?ng minh và ch?a có công trình nghiên c?u l?ch s? d?a trên các v?n kh?c Ch?m c? nào ?? c?p ??n vi?c này.Và v?n ?? v? kinh t? và xã h?i c?a v??ng qu?c Ch?m Pa c? v?n còn ph?i ch? cho t?i khi có nh?ng ti?n b? v??t b?c h?n n?a c?a ngành nghiên c?u l?ch s? v?i nh?ng phát hi?n không ch? mang tính ??t phá mà còn ph?i ch? c? vào may m?n n?a v? các ngu?n th? t?ch c? m?i may ch?ng hé l? thêm cho chúng ta thông tin v? ph??ng di?n kinh t? và xã h?i c?a v??ng qu?c Ch?m Pa c?.Quá trình l?ch s?L?ch s? v??ng qu?c Ch?m Pa ???c khôi ph?c d?a trên ba ngu?n s? li?u chính[29]:Các di tích còn l?i bao g?m các công trình ??n tháp xây b?ng g?ch còn nguyên v?n c?ng nh? ?ã b? phá h?y và c? các công trình ch?m kh?c ?á; Các v?n b?n còn l?i b?ng ti?ng Ch?m và ti?ng Ph?n trên các bia và b? m?t các công trình b?ng ?á; Các sách s? c?a Vi?t Nam và Trung Qu?c, các v?n b?n ngo?i giao, và các v?n b?n khác liên quan còn l?i. Th?i ti?n s?Ng??i dân Ch?m Pa có ngu?n g?c Malayo-Polynesian di c? ??n ??t li?n ?ông Nam Á t? Borneo vào th?i ??i v?n hóa Sa Hu?nh ? th? k? th? 1 và th? 2 tr??c Công nguyên. Qua quan sát ?? ??t nung, ?? th? công và ?? tùy táng ?ã phát hi?n th?y có m?t s? chuy?n ??i liên t?c t? nh?ng ??a ?i?m kh?o c? nh? hang ??ng Niah ? Sarawak, ?ông Malaysia. Các ??a ?i?m v?n hóa Sa Hu?nh r?t phong phú ?? s?t trong khi n?n v?n hóa ?ông S?n cùng th?i k? ? mi?n B?c Vi?t Nam và các n?i khác trong khu v?c ?ông Nam Á l?i ch? y?u là ?? ??ng. Ngôn ng? Ch?m thu?c ng? h? Nam ??o (Austronesian).V?n hóa Sa Hu?nhV?n hóa Sa Hu?nh là xã h?i ti?n s? thu?c th?i ??i kim khí t?i khu v?c ven bi?n mi?n Trung Vi?t Nam. N?m 1909, ?ã phát hi?n kho?ng 200 l? b? chôn ? Sa Hu?nh, m?t làng ven bi?n ? nam Qu?ng Ngãi. T? ?ó ??n nay ?ã phát hi?n ???c r?t nhi?u hi?n v?t ? kho?ng 50 ??a ?i?m kh?o c?. Sa Hu?nh có ??c ?i?m v?n hóa th?i ??i ??ng Thau r?t ??c tr?ng v?i phong cách riêng th? hi?n qua các hi?n v?t nh? rìu, dao và ?? trang s?c. Vi?c ??nh tu?i theo ph??ng pháp phóng x? carbon ?ã x?p v?n hóa Sa Hu?nh ??ng th?i v?i v?n hóa ?ông S?n, t?c kho?ng thiên niên k? th? nh?t tr??c Công nguyên. Ng??i Ch?m b?t ??u c? trú t?i ??ng b?ng ven bi?n mi?n Trung Vi?t nam t? kho?ng n?m 200 sau công nguyên. Lúc này ng??i Ch?m ?ã ti?p thu các y?u t? c?a v?n hóa tôn giáo và chính tr? c?a ?n ??. Các nghiên c?u kh?o c? h?c c?a các tác gi? Vi?t Nam ?ã cho th?y ng??i Ch?m chính là h?u du? v? m?t ngôn ng? và v?n hóa c?a ng??i Sa Hu?nh c?. Các hi?n v?t kh?o c? c?a ng??i Sa Hu?nh ?ã cho th?y h? ?ã là nh?ng ng??i th? th? công r?t khéo tay và ?ã s?n xu?t ra nhi?u ?? trang s?c và v?t d?ng trang trí b?ng ?á và th?y tinh. Phong cách trang s?c Sa Hu?nh còn phát hi?n th?y ? Thái Lan, ?ài Loan và Philippines cho th?y h? ?ã buôn bán v?i các n??c láng gi?ng ? ?ông Nam Á c? b?ng ???ng bi?n và ???ng b?. Các nhà kh?o c? c?ng quan sát th?y các hi?n v?t b?ng s?t ?ã ???c ng??i Sa Hu?nh s? d?ng trong khi ng??i ?ông S?n láng gi?ng v?n còn ch? y?u s? d?ng ?? ??ng.Lâm ?pTheo s? li?u Trung Qu?c, v??ng qu?c Ch?m Pa ?ã ???c bi?t ??n ??u tiên là v??ng qu?c Lâm ?p b?t ??u t? n?m 192 ? khu v?c Hu? ngày nay, sau cu?c kh?i ngh?a c?a ng??i dân ??a ph??ng ch?ng l?i nhà Hán. Trong nhi?u th? k? sau ?ó, quân ??i Trung Qu?c ?ã nhi?u l?n c? g?ng chi?m l?i khu v?c này nh?ng không thành công[30].T? n??c láng gi?ng Phù Nam ? phía tây và nam, Lâm ?p nhanh chóng h?p thu n?n v?n minh ?n ??[31]. Các h?c gi? ?ã xác ??nh th?i ?i?m b?t ??u c?a Ch?m Pa là th? k? th? 4 sau Công nguyên, khi quá trình ?n hóa ?ang di?n ra. ?ây chính là giai ?o?n mà ng??i Ch?m ?ã b?t ??u có các v?n b?n mô t? trên ?á b?ng ch? Ph?n và b?ng ch? Ch?m, và h? ?ã có b? ch? cái hoàn ch?nh ?? ghi l?i ti?ng nói c?a ng??i Ch?m[32].V? vua ??u tiên ???c mô t? trong v?n bia là Bhadravarman, cai tr? t? n?m 349 ??n 361. ? thánh ??a M? S?n, vua Bhadravarman ?ã xây d?ng nên ngôi ??n th? th?n có tên là Bhadresvara, cái tên là s? k?t h?p gi?a tên c?a nhà vua và tên c?a th?n Shiva, v? th?n c?a các th?n trong ?n ?? giáo[33]. Vi?c th? vua nh? th? th?n, ch?ng h?n nh? th? v?i tên th?n Bhadresvara hay các tên khác v?n ti?p di?n trong các th? k? sau ?ó[34].Vào th?i Bhadravarman, kinh ?ô c?a Lâm ?p là kinh thành Simhapura ("thành ph? S? t?"), n?m ? d?c hai con sông và bao quanh b?i t??ng thành có chu vi dài ??n tám d?m. Theo ghi chép l?i c?a m?t ng??i Trung Qu?c thì ng??i Lâm ?p v?a ?a thích ca nh?c nh?ng c?ng l?i hi?u chi?n, và có "m?t sâu, m?i th?ng và cao, và tóc ?en và xo?n"[35].C?ng theo tài li?u Trung Qu?c, Sambhuvarman lên ngôi vua Lâm ?p n?m 529. Các tài li?u c?ng mô t? v? vua này ?ã cho khôi ph?c l?i ngôi ??n th? Bhadresvara sau m?t v? cháy. Sambhuvarman c?ng ?ã c? s? th?n sang c?ng tu? Trung Qu?c, và ?ã xâm l??c không thành ph?n ??t mà ngày nay là mi?n B?c Vi?t Nam[36]. N?m 605, t??ng L?u Ph??ng nhà Tùy xâm l??c Lâm ?p, và ?ã chi?n th?ng sau khi d? t??ng binh c?a Lâm ?p ??n và tiêu di?t t?i tr?n ??a mà tr??c ?ó ông ?ã cho ?ào nhi?u h? nh? và ph? c? lên[37]. Vào kho?ng nh?ng n?m 620, các vua Lâm ?p ?ã c? nhi?u s? th?n sang nhà ???ng và xin ???c làm n??c phiên thu?c c?a Trung Qu?c[38].Các tài li?u Trung Qu?c ghi nh?n cái ch?t c?a v? vua cu?i cùng c?a Lâm ?p là vào kho?ng n?m 756 sau Công nguyên. Sau ?ó trong m?t th?i gian dài, các sách s? Trung qu?c g?i Ch?m Pa là "Hoàn V??ng"[39]. Tài li?u Trung Qu?c s?m nh?t s? d?ng tên có d?ng "Ch?m Pa" là vào n?m 877, tuy nhiên, nh?ng cái tên nh? v?y ?ã ???c ng??i Ch?m s? d?ng mu?n nh?t là t? n?m 629, và ng??i Khmer ?ã dùng mu?n nh?t là t? n?m 657[40].th?i hoàng kimT? th? k? th? 7 ??n th? k? th? 10, ng??i Ch?m ki?m soát vi?c buôn bán h? tiêu và t? l?a gi?a Trung Qu?c, ?n ??, Indonesia, và ?? qu?c Abbassid ? Baghdad. Ng??i Ch?m còn b? sung thêm cho ngu?n thu nh?p c?a mình t? th??ng m?i, không ch? b?ng vi?c xu?t kh?u ngà voi và tr?m h??ng mà còn b?ng c? các ho?t ??ng c??p phá trên bi?n và các n??c láng gi?ng ven bi?n[41].Vào n?a cu?i th? k? th? 7, các ngôi ??n c?a hoàng gia b?t ??u ???c xây d?ng t?i M? S?n. Tôn giáo chính lúc này là th? th?n Shiva nh?ng các ngôi ??n c?ng th? c? th?n Vishnu. Các h?c gi? g?i phong cách ki?n trúc th?i k? này là phong cách M? S?n E1, ?? ch? các di tích ? M? S?n ?i?n hình theo phong cách này. Các công trình còn ??n nay c?a phong cách này bao g?m b? ?á hình linga ???c bi?t v?i tên g?i là b? ?á M? S?n E1 và ph?n trán t??ng có hình Brahma ???c sinh ra t? hoa sen n? t? r?n c?a th?n Vishnu ?ang ng?[42].Trong m?t v?n bia kh?c n?m 657 tìm th?y ? M? S?n, vua Prakasadharma, ng??i l?y hi?u là Vikrantavarman I, ?ã t? x?ng có bên ngo?i là h?u du? c?a Brahman Kaundinya và công chúa r?n Soma, ng??i theo truy?n thuy?t c?ng là th?y t? c?a ng??i Khmer. Chính v?n bia này ?ã cho th?y m?i quan h? v? v?n hóa và ch?ng t?c gi?a v??ng qu?c Ch?m Pa và ?? qu?c Khmer. Bia ???c kh?c nhân d?p vua cho d?ng t??ng ?ài, có l? là linga, cho th?n Shiva[43]. M?t v?n bia khác mô t? l?i c?u nguy?n chân thành c?a vua khi hi?n t? cho Shiva: ng??i là ngu?n kh?i th?y c?a s? k?t thúc v?nh vi?n s? s?ng, ?i?u r?t khó ??t ???c; mà b?n ch?t th?c s? n?m ngoài suy ngh? và l?i nói c?a con ng??i, tuy nhiên nh?ng ai mà ý ni?m t??ng ??ng v?i v? tr? thì hình thái c?a ng??i s? hi?n ra[44].
0 Rating 13.2k+ views 1 like 0 Comments
Read more
Nếu G. Coedes trước đây (1944) đã thành công tổng hợp các thành quả nghiên cứu khảo cổ, sử học của các học giả về các vương quốc Ấn Độ hóa ở Đông Nam Á để cho ta một công trình có tầm vóc với cái nhìn toàn cảnh về lịch sử và sự liên hệ của các nước trong vùng, trở thành một cuốn sách (16) tham khảo gối đầu giường cho tất cả những nhà nghiên cứu thì những công trình của Inrasara về văn học Chăm cũng đã thành công tương tự trong lãnh vực văn học. Nguyễn Đức Hiệp(Sydney, Australia) Trong hơn hai thập kỷ vừa qua, ngoài những khám phá các di chỉ khảo cổ mới quan trọng ở Quảng Trị, Thừa Thiên và Quảng Nam, đã có những công trình nghiên cứu đáng kể về nền văn minh Chăm được xuất bản, nối tiếp truyền thống nghiên cứu sâu sắc và nghiêm túc của các nhà sử học và khảo cổ người Pháp thuộc trường Viễn đông Bác cổ vào những năm đầu đến giữa thế kỷ 20. Các công trình này cho ta hiểu rõ thêm về lịch sử và văn hóa của dân tộc Chăm ở Việt Nam. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho sự phát triển tìm hiểu một nền văn minh cổ bản sứ, rực rỡ và rất đặc thù ở Đông Nam Á. Có thể liệt kê một vài kết quả gần đây trong nhiều công trình nghiên cứu mà tôi cho là đáng ghi nhận. Ở ngoài nước hiện nay có các học giả  như A. Hardy, I. Glover, M. Yamagata, P.  Zolese, Po Dharma, E. Guillon, G. Wade, A. Schweyer, W. Southworth, M. Vickery (6)(7)(8)(9)(20)(21).  Guillon (10) đặc biệt cho ta thấy ảnh hưởng và sự liên hệ của nghệ thuật ở bắc Champa (Thừa thiên, Quảng Trị) qua các tượng bồ tát Avalokitesvara Phật giáo Đại thừa trải rộng đến nghệ thuật ở thung lũng Chin và Mun (bắc Thái), nghệ thuật Môn Dvaravati (Miến Điện và trung Thái Lan) và nghệ thuật ở Vân Nam. Levin (18) cho thấy qua sự khám phá năm 2001 ở Khương Mỹ (Quảng Nam) các nền của ba đền và điêu khăc ở chân nền tả các cảnh từ câu truyên thần thoại Ramayana Ấn độ mà trong đó có cảnh về sự đối chọi giữa Ravana và Sila ở vườn Asoka. Cảnh này chưa bao giờ được thể hiện trong nghệ thuật điêu khắc đền ở Đông Nam Á và Nam Ấn. Vì thế Levin cho là sự sắp loại nghệ thuật đền Khương Mỹ là giai đoạn chuyển tiếp của phong cách Đồng Dương đến phong cách Mỹ Sơn mà các nhà nghiên cứu ở thế kỷ trước như Parmentier cho là do ảnh hưởng của nghệ thuật từ Java bắt đầu từ thế kỷ 9 có thể phải xét lại và thật sự là có chiều hướng đi ngược lại: Champa ảnh hưởng lên nghệ thuật Java. Nhưng điều chắc chắn là Champa và Java đã có những tiếp xúc trao đổi sâu đậm về văn hóa và cả chiến tranh giữa hai bên qua đường hàng hải. G. Wade cho rằng nguồn gốc của chữ viết Tagalog Phi Luật Tân trước khi chuyển ra chữ Latin vào thế kỷ 17 là từ chữ viết Chăm (20). W. Southworth và M. Vickery phân tách lại các nguồn dữ kiện và cho rằng Maspero có những sai lầm: có nhiều tiểu quốc Chăm chứ không phải một vương quốc Champa và Lâm Ấp không phải là thực thể Chăm trong giai đoạn đầu (21). Và sau cùng Po Dharma đã lấp lổ hổng lớn về lịch sử cận đại của dân tộc Chăm vùng Panduranga trong giai đoạn các thập niên đầu thế kỷ 19 đánh dấu sự hiện diện cuối cùng của vương quốc Champa (19). Ở Việt Nam, chú trọng về lịch sử, khảo cổ, nghệ thuật là những nhà nghiên cứu như Ngô Văn Doanh (1),(2), Trần Kỳ Phương (3)(4)(5). Đặc biệt về văn học Chăm là những công trình của Inrasara, một người Việt gốc Chăm (11)(12)(13)(14)(15). Ngô Văn Doanh phổ thông các kiến thức hiểu biết về văn minh văn hóa Chăm trong độc giả Việt nam trong nhiều năm qua các sách về lịch sử Champa và di chỉ văn hóa Champa như Mỹ Sơn, mà năm 1999 được liệt kê là Di sản văn hóa thế giới bởi tổ chức UNESCO của Liên Hiệp Quốc. Dựa vào những kết quả của các cuộc khai quật ở các di chỉ khảo cổ gần đây bắt đầu từ năm 1993 ở Trà Kiệu và những kết quả trước kia của Claeys do trường Viễn đông Bác cổ thực hiện ở Trà Kiệu vào năm 1927-1928, Trần Kỳ Phương đã chỉ ra sự liên hệ mật thiết giữa kiến trúc đền tháp Chăm và các điêu khắc chung quanh bệ thờ ở trung tâm đền, chia ra thành 2 giai đoạn: giai đoạn đầu bệ thờ trung tâm nằm “lộ thiên” ở giữa đền không có tường đá và đền được xây bằng khung gỗ với mái ngói dựa trên các cột đá (như đền B14 Mỹ Sơn), giai đoạn hai tất cả đền đựợc xây bằng gạch đá với các cửa giả (3). Từ đó Trần Kỳ Phương cho rằng bệ thờ Trà Kiệu với điêu khắc tinh xảo tuyệt mỹ (mà ông cho là từ huyền thoại Ramayana) xuất phát từ điểm B nơi chỉ còn lưu lại nền kế cạnh bên điểm A nơi là vị trí chính của tháp trong họa đồ khảo cổ của Claeys. Tuy vậy P. Baptist (16) thì lại cho rằng bệ thờ Trà Kiệu thật ra là xuất phát từ chân của tháp chính của đền. Khác với các nhà nghiên cứu chuyên về khảo cổ, lịch sử, kiến trúc và nghệ thuật Chăm, Inrasara tập trung vào văn học Chăm. Đây là lãnh vực mà chúng ta còn thiếu hiểu biết và là mảng trống to lớn mà ít nhà nghiên cứu quan tâm đúng với tầm quan trọng của nó trong đời sống văn hóa và tâm linh của dân tộc Chăm. Có thể các nhà nghiên cứu đã quá ấn tượng với một nền văn minh cổ để lại những dấu vết vừa hùng vĩ vừa kỳ bí qua những tháp Chàm, bia ký... để nhìn về quá khứ cố gắng soi sáng mong sao hiểu được đôi chút về điều gì, động cơ nào của một dân tộc trong quá khứ đã tạo thành những di sản trên mà quên đi rằng hậu duệ của dân tộc này hiện nay mặc dầu trong một không gian hạn hẹp vẫn còn và đang cố gắng giữ gìn, bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, tiếng nói, chữ viết, văn hóa, lịch sử mà tổ tiên họ đã truyền lại trong một thế giới mới nhiều đổi thay, đầy bất trắc của thời đại toàn cầu hóa mà ngay cả nền văn hóa chính của xã hội mà họ đang sinh sống cũng phải đối chọi để giữ lại được sắc thái riêng.  Chính vì thế mà vai trò của Inrasara rất là quan trọng. Inrasara có một vị trí đặc biệt và thuận lợi vì anh vừa là người Việt và người Chăm thấm nhuần cả hai nền văn hóa. Chúng ta thật may mắn là nhờ anh, chúng ta đã có thể được hé nhìn và thưởng thức những thành quả của một nền văn hóa bản địa, một nền văn minh đã có lâu đời ở miền Trung Việt Nam, tiếp nối của một nền văn hóa tiền sử không kém rực rỡ ở Đông Nam Á: văn hóa Sa Huỳnh. Ít có ai trong chúng ta biết là chỉ cách đây khoảng 200 năm, vẫn còn một tiểu quốc Chăm ở Panduranga (Ninh Thuận và Bình Thuận ngày nay) thần phục và triều cống vua Gia Long và sau này tổng trấn Gia Định thành Lê Văn Duyệt khi vua Gia Long mất. Tiểu quốc Panduranga đã hiện diện cho đến năm 1833 khi vua Minh Mạng dẹp tan liên minh Lê Văn Khôi (Gia Định thành) – Katip Sumat (Panduranga), phá bỏ Gia Định thành và xác nhập Panduranga vào tỉnh Bình Thuận (19).   Inrasara đã trải qua nhiều năm khổ cực, lắm lúc gian nan thu thập tư liệu từ nhiều nguồn trong dân gian, từ sách, tư liệu viết tay để lại... để cuối cùng anh viết lại và cho ra đời các công trình nghiên cứu về văn học Chăm một cách có hệ thống. Các tư liệu viết tay là đều bằng chữ Chăm akhar thrah. Inrasara dự định xuất bản toàn bộ gồm 10 quyển, 3 quyển đã được công bố:  Văn học dân gian, sử thi Chăm và trường ca Chăm. Cho đến nay văn tự cổ nhất chữ Phạn tìm thấy ở Đông Nam Á là trên bia Võ Cạnh, gần Nha Trang thuộc thế kỷ 3, và tiếng Chăm vào khoảng thế kỷ 6  trên bia tìm được vào năm 1936 ở Đông Yên Châu gần Trà Kiệu. Chữ Phạn được giới cầm quyền, giới thượng lưu như giáo sĩ Brahma dùng lúc đầu nhưng sau này vào khoảng thế kỷ 8 CE thì tiếng Chăm qua chữ viết akhar thrath (bắt nguồn từ mẫu tự Brahmi ở Nam Ấn) mới được dùng nhiều và sau thế kỷ 16 thì phổ biến rộng rãi hơn trên các bia ký. Còn tồn tại nhiều nhất là các tư liệu viết tay trên giấy, trên lá buông mà cổ nhất là cách đây khoảng 200 năm. Đây là những tư liệu mà Inrasara tập trung, với nội dung vừa truyền thống và vừa cận đại Trong tác phẩm Văn học Chăm – khái luận (11), Inrasara đã đề cập hầu như toàn bộ văn học Chăm bắt đầu từ văn học dân gian như Damnưy (thần thoại, truyền thuyết), Dalikal (chuyện cổ tích), Panwơc yaw (tục ngữ), Panwơc pađau (câu đố), Panwơc pađit (ca dao), Kadha rinaih dauh (đồng dao), các loại hát dân gian, akayet (sử thi), ariya (thơ ca trữ tình), thơ thế sự, gia huấn ca, thơ triết lý cho đến văn học Chăm hiện đại ngày nay. Chi tiết hơn là các tác phẩm cho từng lãnh vực trên gồm các trích tuyển bằng chữ akhar thrath (*), chuyển âm qua chữ Latin và dịch ra tiếng Việt: Văn học dân gian, ca dao - tục ngữ - thành ngữ - câu đố Chăm (12), Akayet - Sử thi Chăm (13), Ariya Cam - Trường ca Chăm (14). Sơ qua về sự phong phú và chi tiết của các công trình nghiên cứu trên, tôi xin trích lược một vài đoạn tư liệu trong toàn bộ công trình đầy lý thú và đáng để ý này. Về thần thoại Chăm, điểm đặc biệt như ta biết là yếu tố bên ngoài như ảnh hưởng của thần thoại Ấn độ thường rất ít hoặc đa số đã bị bản địa hóa. Thí dụ thần thoại Pram Dit-Pram Lak dựa vào thần thoại Ramayana Ấn độ nhưng đã được bản địa hóa với yếu tố Chăm là nổi trội. Trong thần thoại Chăm, Ppo Inư Nưgar (Mẹ của xứ sở hay Bà Chúa Xứ) đóng một vai trò chủ đạo. Thần thoại Damnưy Ppadauk Tanưh Riya kể rằng, thuở sơ khai, lúc vũ trụ còn chìm trong tối tăm, Ppo Inư Nưgar là một sinh thể tự sinh đầu tiên và duy nhất. Từ ngài phát sinh ra Ppo Yang Amư (thần cha) tạo ra muông thú và viết sử, Ppo Alwah dùng chính phần châu thân mình  hóa Thánh đường truyền dạy giáo lý cùng phong tục tập quán cho người Chăm Bàni (Awal) và Ppo Debita Swơr hóa mâm thờ và lo cho bên Chăm Bà-la-môn (Ahier). Ppo Alwah được tôn vương trị vì đất nước. Sau đó mỗi cử động của Ppo Inư Nưgar, xuất hiện tinh tú, trời, đất, sấm, sét… Ở đây ta thấy thần mẹ Ppo Inư Nưgar quan trọng hơn thần cha Ppo Yang Amư, một nét đặc biệt có nguồn từ xã hội mẫu hệ Chăm truyền thống xa xưa. Tuy nhiên sự hiện diện của Ppo Alwah cho người Chăm Bani (Hồi giáo bản xứ) và được tôn vương trị nước cho thấy Damnưy Ppadauk Tanưh Riya có lẽ đã được sửa đổi hay thêm vào sau này trong thần thoại cổ Chăm sau khi Hồi giáo du nhập và chiếm vị trí trội hơn Bà Là Môn truyền thống bắt đầu từ thế kỷ 12. Ngoài thần thoại về Ppo Inư Nưgar về sự thành lập trời, đất, con người và muông thú, đất nước, tập quán, xã hội...  còn có câu truyện Atmuhekat (hay Sự tích con gà gáy sáng) về sự hình thành vũ trụ. “Chuyện kể rằng, Thánh Ppo Kuk Parahimuk là Đấng sáng tạo ra vũ trụ và mọi vật trong trời đất. Một ngày kia, Ppo Kuk phái Thánh Iparahamuk cùng các vị thánh khác xuống trần gian để cai quản thế giới. Không ngờ, các vị thánh này bê tha rượu chè, ngủ say sưa để chỉ trong một đêm, quỷ Mưnưmax Xibac Kayong đến lén lấy cây cung và mũi tên vàng của Ppo Kuk, bắn tan nát hết mặt trời, mặt trăng và muôn tinh tú. Trời đất trở nên tối tăm, mù mịt. Muôn loài lại chìm trong hỗn loạn. Vùng thức giấc, Ppo Kuk biết nỏ thần bị đánh cắp, Ngài cũng chẳng thấy cột thánh đường đâu cả. Ngay tức thì, Ppo Kuk triệu tập những đại biểu ưu tú nhất của muôn loài để cùng Ngài đi tìm mặt trời, mặt trăng để thắp sáng vũ trụ trở lại. Ppo Kuk vượt đại dương cùng với đôi bạn gà vịt tự nguyện (gà gáy báo sáng và vịt chở họ đi) và tìm được mặt trời, mặt trăng đang lẩn trốn trong con ngươi của thần Inưrathwơl Akmư Lia-el. Vũ trụ được thắp sáng trở lại, trật tự được tái tạo, và xã hội loài người ổn định từ đó.” (11) Tại sao lại có hai thần thoại khác nhau về sự thành lập vũ trụ, vạn vật? Theo tôi thì thần thoạiDamnưy Ppadauk Tanưh Riya về Ppo Inư Nưgar với tính cách nghiêm trang xuất khởi từ giai cấp giáo sĩ thượng lưu trong vương triều. Ngược lại Atmuhekat với sự nhân cách hóa các vị thánh thần (cũng bê tha rượu chè) bắt nguồn từ quần chúng Chăm. Ta cũng không loại trừ sự khác biệt do thời gian trong lịch sử và nguồn gốc khác nhau từ các vương quốc Chăm trong khắp vùng từ Indrapura đến Panduranga. Trong các truyền thuyết, tôi để ý đến nhất là truyền thuyết về Ppo Rome (Damnưy Ppo Rome) và truyền thuyết Ppo Bin Swơr (Chế Bồng Nga) với lý do chính là chúng có liên quan đến những sự kiện trong lịch sử Việt
0 Rating 471 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On June 3, 2012
Tr thanh ton Lời mởi đầu Trong quࠡ khứ, trn di đất Việt Nam n꣠y, c sự tồn tại một nền văn minh champa: Vương quốc Champa, thuộc miền trung ngy nay.Hiện tại tuy n㠳 đ bị st nhập v㡠o nước Việt Nam, nhưng chng ta khng thể phủ nhận sự ảnh hưởng của nền văn h괳a champa , trong qu khứ, cũng như hiện tại, đối với tổng thể văn ha 54 d᳢n tộc anh em việt nam. Nhất l văn ha tộc người Champa cೳ ảnh hưởng rất lớn.Văn ha champa đ ph㣡t triển một nền văn minh rực rở, bật nhất đng nam suốt gần 15 thế kỷ . Bởi qu䡡 trnh tồn tại, định hnh lịch sử v쬠 văn ha pht triển, c㡳 bề dy đng kể trࡪn 4000 năm(Từ người champa cổ sa huỳnh đến ngy hm nay). Vബ muốn thảo thm vi n꠩t vẽ cho bức tranh lịch sử, văn ha nền văn minh champa cn bỏ ngỏ, n㲪n ti một người con trong dng tộc champa mạo muội đặt vấn đề cho đề t䲠i ny.Ti khഴng muốn ph phn hiện tại vꡠ qu khứ, ti chỉ muốn người vᴠ người nhn thực chất về bản sắc v văn h젳a của nền văn minh champa, giờ đ chn chặc v㴠o lng đất kh cằn, bⴣo lũ miền trung, đầy nhn bản v nh⠢n văn.Trải di hng ngࠠn năm lịch sử, thăng trầm trong vinh quang, khổ đau, tủi hờn rồi thất bại. Thế l họ bắt đầu hnh thଠnh sự khc biệt d rằng họ cṹng một nguồn cội v c chung dೲng mu.Thời gian thấm thot trᡴi , đ qua rồi ci thời gh㡡nh con vượt di Trường Sơn, ci thời gong buồm th㡡ch thức con sng dữ của biển cả, để đi trnh cơn binh đao.Giờ đ㡢y họ đ được yn vui sống tr㪪n mảnh đất được gọi nm na l qu䠪 hương thứ hai mặc d c những nơi họ sống trước kia từng l鳠 lng qu, đất tổ, lઠ đất nước của họ.Cn g s⬳t lại ở họ ngoi dng mಡu đỏ v cht ອt ngữ vựng trong ngn từ.Tại sao con người khng quan t䴢m đến n để ko lại gần sau h㩠ng thế kỉ xa cch ,xin đừng đổi thừa tn giᴡo,tnh phn biệt lu�n khng chấp nhận những g hơi xa lạ đối với m䬬nh. Một cộng đồng tan r, bị dẫm nt qua thời gian, theo d㡲ng lịch sử đau buồn,cần lắm những bn tay xoa diệu để chữa lnh vết thương… Từ nhỏ, nhࠬn chung quanh l những thp chăm u sầu, lở lࡳi với thời gian, lng ti luⴴn hiếu k về vương quốc Champa, hay l bản thể l젠 con chu họ tr champa.??? Sự hiếu kᠬ pha lẫn lng mạng v nuối tiếc một nền văn minh đ㠣 tn lụi, c lẽ một phần bị ảnh hưởng từ tập thơ “Đi೪u tn” của Chế Lan Vin.Vબ đy l vấn đề lớn trong khoa học,t⠴i khng đủ khả năng xy dựng lại diện mạo của n䢳, nn chỉ cố gắng pht họa vꡠi nt m th頴i .Ti nghĩ rằng đề ti n䠠y sẽ gp thm một hạt c㪡t vo bễ ct tri thức mࡪnh mng của loi người hiện tại trong qu䠡 trnh tm hiểu, ph쬢n tch, pht thảo bức tranh nền văn h�a, văn minh tộc người Champa Malayo Polynsien, trong tổng thể văn ha d鳢n tộc việt nam, một cch khoa học v nhᠢn văn. Đặc biệt, việc nghin cứu gi trị của một nền văn minh bị bỏ ngỏ, mai một rất nhiều trong hệ thống văn hꡳa, th việc tm hiểu d쬢n tộc người Champa chnh l điều cần yếu, c� nghĩa cấp thiết, gp phần l�m r hơn bản sắc văn ha Việt Nam, đ峴ng nam Malayo Polynsien ,để ch᩺ng ta c phương php bảo tồn, ph㡡t huy gi trị của n, trong c᳴ng cuộc xy dựng nền văn ha Việt Nam vⳠ đng nam ng䡠y nay.Qui luật của lịch sử nhn loại l sự sinh tồn v⠠ biến đổi một cch biến chuyển lin tục. Sự sụp đổ ho᪠n ton của Vương Quốc Champa vo năm 1832, cho d࠹ bất cứ nguyn nhn nꢠo, cũng đều nằm trong qui luật tất yếu của lịch sử.Tuy nhin, nếu một dn tộc đꢣ c một lịch sử, cho d quốc gia đ㹳 khng cn nữa, lịch sử d䲢n tộc đ vẫn lun lu㴴n cn hiện diện, trong tiến trnh của lịch sử nh⬢n loại, v t ra vẫn c୲n trong k ức của dn tộc đ�, lưu truyền từ đời ny sang đời khc vࡠ mi mi cho đến tận c㣹ng…của lịch sử nhn loại.Nếu một dn tộc đ⢣ c một lịch sử,một nền văn minh đặt th, đương nhi㹪n đ c một cội nguồn.N㳳i đến cội nguồn l ni đến những g೬ rất xa v cũng rất gần.Rất xa v cội nguồn đଣ c từ chốn hồng hoang, từ trong mịt mờ của tiền sử.Rất gần v cội nguồn lu㬴n lun c trong t䳢m tưởng của bất cứ ai cn biết nhớ đến tổ tin, biết y⪪u thương những người, cng chung huyết thống của chủng tộc. Ni huyết thống v鳬 người ta c thể thay đổi tư duy, c thể thay đổi ho㳠n cảnh, c thể thay đổi đức tin, nhưng khng thể thay đổi được d㴲ng mu đồng chủng ,đang lun lưu trong khắp chᢢu thn của mỗi một con người.Đề ti n⠠y chắc chắn rằng sẽ cn nhiều sai xt vⳠ cũng khng t người kh䭴ng đồng , v lịch sử đ� qua l “bất di, bất dịch”, trong khi sử liệu về vương quốc champa qu ࡭t v đang dần chn vഹi theo thời gian Ti mong rằng nhiều người sẽ cng đ乳ng gp v x㠢y dựng thm.Nếu c g곬 sai xt trong bi sưu tầm n㠠y ti rất mong mọi người rộng lng tha thứ v䲠 đng gp th㳪m cho hong chỉnh.THỦY TỔ DࠂN TỘC CHAMPA:Từ trong mịt mờ của tiền sử, khi những thnh tựu tin tiến khoa học h઴m nay, chưa gip được nhn loại vꢩn ln bức mng tiến h꠳a của vũ trụ, chưa gip nhn loại hiểu biết hết về xuất xứ của mꢬnh, từ đu m ra, từ đ⠢u m đến. Con người thường nu lપn sự hiện hữu của mnh trn h쪠nh tinh ny bằng những truyền thuyết. M truyền thuyết lࠠ ci bng của sự thật, được d᳢n gian tưởng tượng v thu dệt bằng những chi tiết ly kỳ, lઠm cho truyền thuyết trở nn hoang đường. Do đ trong truyền thuyết c곳 sự hoang đường v cũng c “bೳng dng” của sự thật. Ni đến truyền thuyết của giai thoại, của lịch sử, l᳠ ni đến bng d㳡ng của giai thoại, đến bng dng của lịch sử. Giữa lịch sử v㡠 truyền thuyết vẫn c lin quan mật thiết với nhau như h㪬nh với bng, v h㠬nh no th bଳng đ. V dụ như: d㭢n tộc champa theo chế độ mẫu hệ từ x hội nguyn thủy cho đến ng㪠y nay vẫn cn. Trong khi đ theo truyền thuyết, người mẹ của xứ sở lⳠ Nữ Thần Po Nưgar. Do đ ci h㡬nh l chế độ mẫu hệ, cn cಡi bng l Nữ Thần Po Inư Nưgar theo truyền thuyết.㠐ể trnh by c젢u hỏi: Ai sanh ra tổ tin Champa v họ từ đꠢu đến? Thật l vấn đề nan giải, ngoi sự hiểu biết vࠠ cch nghĩ của chnh hậu duệ người Champa??? V᭬ tm c hướng về cội nguồn, thⳬ nguồn sẽ c trong tm.Người Champa quan niệm do trời v㢠 đất l Thủy tổ đ sinh ra tổ ti࣪n của họ. Trời (Dyaus) ở ngi Cha, mang dương tnh 䭐ất (Dyaus) ở ngi Mẹ mang m t䢭nh. Sự tc hợp giữa Trời v ᠐ất l sự giao ha khಭ dương v kh ୢm đ tạo thnh vạn vật v㠠 sản sinh ra thủy tổ của dn tộc Champa. Do đ dⳢn tộc Champa chấp nhận thuyết m dương; sự kiện ny cũng ph⠹ hợp với biểu tượng Linga (dương tnh),Yoni (m t�nh)Thần Shiva được thờ tại cc đền Thp Champa. Đᡢy l quang niệm chung cho cc chủng tộc trࡪn thế giới.Nguồn gốc tổ tin champa:Từ kết quả sự khai quật của cc nhꡠ khảo cổ đ khm ph㡡 nền văn ha Sa huỳnh trn phần đất Vương Quốc Champa cổ cũng đ㪣 xc định được tổ tin Champa l᪠ cư dn địa phương trn v⪹ng đất ny ngay từ thời tiền sử. Cng trബnh khai quật ny được diễn tiến như sau:Từ năm 1909 Vinet một vin chức người Phડp tnh cờ pht hiện được (tại 졐ức Phổ – Quảng Ngi), tiếp theo đ từ 1923-1951 như Labarre, Henry Parmentier v㳠 nh Nữ Tiền Sử học tất cả l người Phࠡp lần lượt đến Sa Huỳnh v những địa điểm khc nhau thuộc lࡣnh địa Vương Quốc Champa cổ trước đy, từ Quảng Bnh đến B⬬nh Thuận, để khai quật khm ph được nhiều mộ Chum khᡡc. Mộ chum hay l kho chum cao chừng 0m,80 lm bằng đất nung, trong kho Chum chứa những dụng cụ cần thiết để lࠠm vườn, ph rẩy, chặt cy, nấu nướng như: nồi đất, rựa v.v..vᢠ những vật dụng khc. Sau năm 1951 v chiến tranh Việt Nam, nᬪn cng việc khảo cổ bị khựng lại cho đến sau năm 1975, cng t䴡c khảo cổ được tiếp tục với người Ty Phương ,cng với c⹡c nh khảo cổ Việt Nam trở lại Sa Huỳnh, tiếp tục đo bới lớp đất cũ của v࠹ng cư tr Champa cổ v đꠠo ra nhiều kho Chum mới dọc theo ven biển miền Trung, với những đồi ct trắng phao nối tiếp nhau trong gi lộng của miền biển cả. Những kho Chum được đ᳠o ln chứa nhiều di tch văn hꭳa Sa Huỳnh, với trnh độ pht triển kh졡c nhau, được cc nh nghiᠪn cứu khoa cổ học chia thnh hai nhm , vೠo 2 giai đoạn khc nhau:Thời kỳ Tiền Sa Huỳnh hay l Tiền Champa:Di tᠭch văn ha cư ngụ sớm nhất của văn ha tiền Sa Huỳnh l㳠 thời đại đồ đ, đồng thau c niᳪn đại cch ngy nay khoản hơn 4 ngᠠn năm.Thời kỳ Sa Huỳnh sắt:Тy l thời kỳ cc dụng cụ mưu sinh được lࡠm bằng sắt như: lưỡi dao, kiếm ngắn, dao quắm, lao, rựa thuổng, x beng, liều hi, đục v.v những đồ sắt nࡠy l dụng cụ khai ph, chặt,t࡬m kế sinh nhai v c loại d೹ng lm vũ kh nhưao, kiếm, daoୠVăn ha Sa Huỳnh sắt l văn h㠳a nối liền với thời kỳ tiền Sa Huỳnh (khng sắt), gắn liền với vng đất m习 cư dn đ chⳭnh l thần dn của nước Lࢢm Ấp v chnh lୠ cộng đồng dn cư của đất Nhật Nam, nơi Khu Lin đ⪣ dấy binh lập quốc đầu tin, với danh xưng Lm Ấp như đꢣ ni trn.Cư d㪢n vng Văn ha Sa Huỳnh v鳠o thời đ thường dng khoan, tai hai đầu th㹺 (hnh hai đầu con d), l쪠 biểu tượng của văn ha Sa Huỳnh. Trn địa b㪠n sinh cư của vng văn ha Sa Huỳnh trước đ鳢y (tức vng miền Trung nước Việt by giờ) đều c颳 nui nhiều đn d䠪 v cho đến ngy nay ta thấy ở cࠡc lng Champa tại tỉnh Ninh Thuận, Bnh Thuଢn c nui D㴪, cc lễ cng giỗ, cẺng Yang c dng thịt D㹪 để cng.Trong cc di tꡭch văn ha Sa Huỳnh, ngoi những kỹ thuật chế t㠡c đồ trang sức bằng thủy tinh hai đầu th (D); những cư dꪢn thuộc vng Vương Quốc Cổ Champa cn sở trường về c鲴ng nghệ đồ gốm, m cc nhࡠ khảo cổ học khai quật được trong những mộ Chum ở dưới lng đất miền Trung VN ngy nay, đều c⠳ hnh loại lm bằng chất liệu đất s젩t pha ct, hoặc pha tạp với những chất khc thường gọi lᡠ Gấu th mu đỏ n䠢u, xm đen, c khi v᳠ng nhạt, đỏ nhạt giống như những loại đồ gốm cc lng champa ở Hựu An, Phan Lᠽ Chăm Bnh Thuận v l젠ng Bn Trc, An Phước, Ninh Thuận ngຠy nay. Champa đ biến mất cch đ㡢y gần 3 thế kỷ, nay chỉ cn để lại cc di t⡭ch Chăm, rải rc ở cc tỉnh Trung phần Việt Nam, như Trᡠ Kiệu, Mỹ Sơn, Đồng Dương, Khương Mỹ, Thp Mẫm.. Viện bảo tng Champa, do nhᠠ nghin cứu Php Parmentier thꡠnh lập năm 1919, đ thu thập cc bảo vật, như tượng, bệ, c㡴ng trnh kiến trc, đi캪u khắc của cc đền, cung điện.. từ nhiều nơi để tồn giữ. Nhưng tại đy, trᢣi qua nhiều biến cố lịch sử, cc di sản đặc sắc của văn minh Champa cũng khng thoᴡt qua nhiều sự mất mt, lưu lạc. Ngy 9 thᠡng 12 năm 1946, trong những ngy đầu của chiến tranh Việt-Php, giữa sự hổn loạn vࡠ thiếu an ninh ở Đ Nẵng, viện bảo tng đࠣ bị xm nhập. Rất nhiều bảo vật cũng như tư liệu trong thư viện đ bi đ⣡nh cắp. Hơn một năm sau, vo năm 1948, Trường Viễn Đng bഡc cổ đ gởi ng Manukus đến để hồi phục lại viện bảo t㴠ng. Hơn 150 bảo vật ny đ được t࣬m lại từ nh dn, trại lࢭnh, phi trường v tận ở Lo (Savanakhet). Năm 1954, Viện bảo tࠠng l nơi tr ngụ của khoảng 300 người dຢn di tản chiến tranh. Năm Mậu Thn 1968, trong trận đnh chiếm lại Huế, Viện bảo t⡠ng ny đ trở th࣠nh trại tập trung v l nơi ăn ở của quࠢn đội Nam Việt Nam. Giửa những sự s bồ, hỗn độn, va chạm v kh䠴ng c sự bảo vệ v bảo tr㠬 như vậy, th sự hư hại, hay mất mc c졡c tượng đ, cc cᡴng trnh điu khắc tất nhi쪪n đ xảy ra. Gần đy trong năm 1996, c㢡c nhn vin viện bảo t⪠ng đ tnh cờ t㬬m ra được 157 mảnh cổ vật đ được chn dưới l㴲ng đất trong khun vin của viện bảo t䪠ng.Champa đ biến mất qua những cơn bảo lịch sử, nhưng di sản của nền văn minh ny cũng đ㠣 chịu đựng nhiều sự cố khng may mắn. Một số phận hẫm hiu của nền văn minh Champa ? Trải qua nhiều thế kỷ, c䪡c ngi thp Champa ở nhiều nơi bị hư hại v䡠 đổ nt bởi thời gian v do thiᠪn nhin tc động. Theo Lꡪ Qu Đn,, Ng� Thế Ln, vo thế kỷ 18, đ⠣ để lại bi thơ, Ch bࠠn cố thnh hoi cổ, cho thấy tࠬnh trạng sơ st, bỏ hoang của cc thᡡp, điện đi của vương quốc Champa cch đࡢy hơn 200 năm.Bng t dừng ngựa đứngMan m㠡c nỗi hư vongLăng uyển lm cha Phật;Cung đ๬nh thnh ruộng cyN࠺i tn trơ thp cổ;Nước cũ hiện thࡠnh hoangThần đạo nguyn v cứ;Cửa t괢y trn khắc bia(bản dịch)Khng khഡc chi tnh trạng hiện nay của nhiều thp cổ khắp miền trung Việt Nam.Trong cuộc chiến vừa qua, di t졭ch Đồng Dương hầu như bị huỷ hoại hon ton do bom đạn . Một mất mࠡc to lớn đối với những thế hệ về sau.Hầu như tất cả những g ta biết về văn minh Champa l đứng từ g젳c độ của người khng phải dn t䢴c Champa. Ngy nay, trong sch giࡡo khoa Đại học của gio sư D. Hall về lịch sử Đng Nam ᴁ , ta c thể biết tổng qut về lịch sử đất nước Champa. Tuy vậy phần lớn dữ kiện từ s㡡ch của Hall l dựa vo những c࠴ng trnh nghin cứu ti쪪n phong của cc học giả Php như G. Coedes, H. Parmentier vᡠ H. Maspero ở đầu thế kỷ 20.Ni chung về khảo cổ v sử của c㠡c nước Champa, Cam Bốt v một số nước khc ở Đࡴng Nam thl chỉ vo đầu thế kỷ 20 người ta mới biết được nhiều m th࠴i. Trước đ khng mấy ai biết nhiều về Cambodia c㴳 một nền văn minh Angkor rực rỡ, cả sử của Nam Dương cũng m tịt cho đến khi Coedes khm ph顡 ra vương quốc SriVijaya ở Sumatra, cn sử của Champa th m⬹ mờ, chỉ biết qua tư liệu của cc nước lng giềng như Việt Nam (Đại Việt sử k᡽ ton thư) hay của Trung quốc (Tống sử, Minh sử..) đến khi Finot, Parmentier, Majumdar v Maspero khࠡm ph ra bằng phương php cᡳ hệ thống. cả trong sử của Ấn độ, trước đy hong đế Ashoka chả ai biết nhiều, chỉ nghe t⠪n trong vi kinh điển Phật gio, đến khi Princep khࡡm ph ra qua bia k lὠ c thật, một nh vua hiền triết chuộng đạo Phật với một vương quốc rộng lớn.Hầu như tất cả kh㠡m ph về vương quốc Champa l từ những kᠽ tự trn đ vꡠ những g biết qua từ sử k của Trung quốc n콳i về cc dn tộc trᢪn. Từ đ lịch sử cc nước đ㡣 được viết v ghi lại. Giải những k tự trཪn đ để biết đến văn minh cổ ở Đng Nam ᴁ cũng khng km kh䩳 khăn v mang tnh cୡch đột ph như giải ra được chữ viết cổ Ai cập qua tảng đ Rosetta của nền văn minh Ai Cập.Phải nᡳi l văn minh Trung Hoa đ đࣳng gp khng lớn v㴠o văn minh nhn loại qua sự pht minh ra giấy v⡠ dng n trong quan triều để ghi v鳠 truyền lại cho hậu thế những tham khảo rất gi trị về cc nước chung quanh. Việt Nam cũng như Trung Quốc cᡳ những tư liệu lịch sử qu gi (như Đại Việt sử k� ton thư), cn cಡc nước khc ở Đng Nam ᴁ, khng c truyền thống viết sử đ䳡nh dấu giai đoạn của cc triều vua, m dᠹng l v đᠡ để viết nay th tất cả chữ viết c gi쳡 trị trn l đều đꡣ ra tro bụi hoặc cn rất t r⭣i rc ở cc thᡴn Chăm, chỉ để lại một vi chữ trn cડc tảng đ m thᠴi.Hiện nay nghin cứu về văn minh v văn h꠳a Champa đ được quan tm v㢠 đ c một số c㳴ng trnh nghin cứu c쪳 gi trị được xuất bản gần đy ở Việt Nam. Đᢢy l một dấu hiệu đng mừng cho sự nghiࡪn cứu Champa học ở Việt nam. Trước đy, trong cc thập ni⡪n 1970 v sau 1975, c sự d೨ dặt trong sự nghin cứu Champa học, v ngꬠnh ny đa số l do cࠡc nh nghin cứu nước ngoઠi, chủ yếu l Php, khai phࡡ v pht triển với sự cộng tࡡc của một số cộng tc vin Chăm v᪠ Việt. Sự d dặt nghi kỵ của người Việt về mục đch ch譭nh trị đối với cc cng trᴬnh nghin cứu Chăm học khng phải l괠 khng c l䳽 do. V đ c죳 nhiều thế lực chnh trị lợi dụng để chia rẽ, hay muốn tch rời địa phận để độc lập l�m kh khăn cho Việt Nam trong những năm chiến tranh chống thực dn, giảm đi tiềm năng v㢠 bước tiến của lịch sử. Nhưng sự d dặt v nghi ngờ n蠠y nếu đi qu cũng c hệ quả l᳠ trong lnh vực Chăm học, “sn chơi” chỉ d㢠nh cho lực lượng người nước ngoi nghin cứu mઠ Việt Nam th chỉ c lưa thưa v쳠i người.Khi ti đề cấp đến sở thch về nghi䭪n cứu văn minh Champa th mọi người đổi thi độ v졠 hơi d dặt lo u, anh trưởng ban chuyển qua đề t袠i về cc lực lượng chống chnh quyền ở T᭢y Nguyn v sau đ꠳ khng cn b䲠n về đề ti Chăm học nữa. Chỉ c bೡc quản gia gi ở thư viện sau đ nೳi chuyện với ti vui vẽ về cc s䡡ch về Chăm học m bc biết rất nhiều từ khi bࡡc lm việc ở đy từ trước năm 1945. Khoảng cuối thập niࢪn 1990, tổ chức Toyota Foundation đ ti trợ cho Gs Trần Kỳ Phương xuất bản bộ s㠡ch tổng hợp về sự hiểu biết hiện nay về văn minh Champa ở Việt Nam như trước đy họ đ t⣠i trợ cho bộ sch về văn minh Đng Sơn do Gs Hᴠ Văn Tấn xuất bản. Khng may l sự việc đ䠣 khng thnh.Ng䠠y nay Việt nam đ khc nhiều v㡠 tự tin hơn về đất nước mnh qua sự chuyển mnh về kinh tế v쬠 tm năng trong tương lai. Tư duy cũng đ thay đổi từ thời chiến qua thời b죬nh mặc dầu c những kh khăn trong những năm chuyển tiếp. Sự vững tin n㳠y cũng thể hiện trong lnh vực văn ha, văn học v㳠 nghin cứu trong những năm gần đy. Viện Nghiꢪn cứu Đng Nam đ䁣 thnh lập. Việt Nam ngy nay lࠠ thnh vin của tổ chức ASEAN. Cộng đồng Champa ở Việt Nam lઠ gạch nối với cc thnh viᠪn Indonesia, M Lai cng t㹴n gio v liᠪn hệ ngn ngữ. Cc nước n䡠y đ c những chương tr㳬nh hoạt động văn ha, nghin cứu chung với cộng đồng Champa. Sợi d㪢y lin hệ giữa Việt Nam v Đ꠴ng Nam sẽ c`ng đan kết v thắt chặc.Lần đầu tin sau nhiều năm qua đણ c một hội nghị Champa học vo th㠡ng 8/2004 ở Singapore qui tụ một số học giả từ nhiều nước như Việt Nam, Singapore, Nhật, Anh, Mỹ, Php. Nhiều bo cᡡo, khm ph mới cᡳ gi trị đ được thᣴng bo: những hiểu biết về văn minh Sa Huỳnh v Champa qua địa điểm khảo cổ Trᠠ Kiệu, lin hệ giữa ngn ngữ Champa v괠 cc ngn ngữ dᴢn tộc ở Ty Nguyn. Một điểm đ⪡ng ch trong c꽡c bản bo co lᡠ cc ti liệu Trung quốc trước kia chưa được quan tᠢm đến nay đ được một số học giả nghin cứu: Minh sử, Tống hội yếu tập cao v㪠 Cửu Phin Ch. “Tổng hội yếu tập cao” cꭳ nhiều thng tin về Champa từ 960-1180 như sự lin hệ của Champa với triều đ䪬nh Tống, Chn Lạp, Srivijaya, Đại Việt (thuộc Giao Chu thời bị Trung quốc đ⢴ hộ v sau khi độc lập năm 960), phong tục Chăm, nng nghiệp, thương mại hഠng hải...Tiếp nối cng trnh bỏ dở của Boisselier khi 䬴ng ny mất, Emmanuel Guillon năm 2002 đ xuất bản t࣡c phẩm về nghệ thuật Champa qua những bảo vật ở viện bảo tng Đ Nẵng. Sࠡch c gi trị tham khảo, tổng hợp sự hiểu biết từ trước đến nay kể cả những kh㡡m ph cc di vật khảo cổ mới thu thập được.Ở Việt Nam, cᡡc sch về văn ha, văn học, nghệ thuật Champa của Ng᳴ Văn Doanh, Insara, Trần Kỳ Phương... với những hiểu biết mới cũng đ được xuất bản. Lnh vực Chăm học như c㣳 luồng sinh kh mới mở đầu cho thời kỳ Phục hưng trong nghin cứu m� trước đy đ bị bỏ qu⣪n, t được quan tm trong một thời gian d�i, sau những cng trnh kh䬡m ph tin phong của c᪡c học giả Php trong giai đoạn nữa đầu thế kỷ 20.Indrapuraᠠvng đất từ Đo Ngang, Ho騠nh Sơn đến đo Hải Vn (Quảng B袬nh, Quảng Trị v Thừa Thin) lઠ vng giao điểm của hai văn minh từ hướng Bắc v hướng Nam hải đảo. Đ頢y l vng đất "đệm" của hai nền văn minh Ấn-Hoa. Di t๭ch Champa trong vng ny c頲n ở Mỹ Đức, Quảng Bnh, H Trung, Thạch An, B젭ch La cũng như ở di cồn ở Cửa Tng, Cửa Việt. Di t㹭ch Thp Champa được tm thấy ở An Xᬡ (Do Linh), Cam Giang, Cam Lộ, Cổ Thnh i Tử v` Tr Lin.Tại vહng ny, người ta cũng tm được nhiều đồ gốm xưa của văn hoଡ Champa v Trung quốc từ thời Đường, Tống, Minh.. chứng tỏ xưa kia ở đy cũng cࢳ thể l nơi c cೡc hải cảng thương mại sầm uất khng km cảng Hội An về sau n䩠y.Xa hơn nữa vo thời tiền sử, vng n๠y l nơi chuyển tiếp của giao lưu văn ha Sa Huỳnh vೠ văn minh Đng Sơn qua Đo Ngang. Nơi đ䨢y cn c cⳡc di tch văn ha Sa Huỳnh ở Cồn B�u, đảo Cồn Cỏ, Cổ Trai ở Cửa Tng. Đồ đồng Đng Sơn đ鴣 được tm thấy ở Tam Mỹ, Ph H캲a v mới đy tận mࢣi Bnh Định, cn những khuy첪n tai hai đầu th v cꠡc hạt chuổi thuỷ tinh thuộc văn ho Sa Huỳnh, th tᬬm thấy được ở Xun An, Lng Vạc (Nghệ An, H⠠ Tĩnh). Văn ho Sa Huỳnh được cc nhᡠ khảo cổ Việt Nam v nước ngoi cho lࠠ c khng gian ch㴭nh từ Quảng Nam đến Đồng Nai.Thng 8, 2001 ở Thừa Thin, Huế, t᪬nh cờ tm được một ngi th촡p Chăm nhỏ, đỉnh thp đ mất, thᣢn thp cao khoảng gần 2m. Theo Ng Văn Doanh, ngᴴi thp ny (gọi lᠠ thp Mỹ Khnh) cᡳ nin đại ở thế kỷ 8. Như vậy l ng꠴i thp Chăm cổ nhất hiện cn thuộc phong cᲡch Mỹ Sơn E1.Trong chiến tranh chống Mng cổ dưới đời vua Trần Nhn T䢴ng, lin minh Champa-Việt đ th꣠nh cng đẩy lui hiểm họa xm lăng từ phương bắc qua đường bộ v䢠 thủy. Từ sự lin kết ny qua ch꠭nh sch chiến lược sng suốt của vua Trần Nhᡢn Tng, m Jaya Simhavarman III (Chế M䠢n) cũng đ đồng theo lời đề nghị của thượng ho㽠ng Nhn Tng, trong dịp ⴴng rời nơi tu dưỡng ở ni Yn Tử đi viếng Champa, để lấy cꪴng cha Trần Huyền Trn, em gꢡi của vua Trần Anh Tng. Trong hn nh䴢n Champa-Việt ny, lnh thổ Champa l࣠ chu v┠ chu R (Quảng Trị v⭠ Thừa Thin) đ được nhượng tặng cho Đại Việt. Trong thời trị v꣬ của vua Chế Mn, quyền lực Champa rất mạnh tri rộng đến tận T⣢y Nguyn nam phần. Thp Yang Prong ở Tꡢy Nguyn v thꠡp Jaya Simhalingesvara (thp P Klaung Garai) nổi tiếng ở Phan Rang lᴠ do chnh Chế Mn x�y dựng.Tuy nhin sau khi Nhn Tꢴng v Jaya Simhavarman mất, vua Anh Tng hoഠn ton thay đổi chnh sࡡch. Chiến tranh Champa-Việt trở lại khốc liệt hơn khi Champa đi lại vng đất đ⹣ nhượng.Theo Minh sử, một trong những l do nh Minh đ� gởi tướng Trương Phụ xm lăng Đại Việt l Đại Việt đ⠣ nhiều lần xm phạm lnh thổ Champa. Sứ giả Champa l⣺c ny đ dࣹng chiến thuật ngoại giao rất c tc dụng. Họ đ㡣 bo co thường xuyᡪn rất nhiều lần v nhờ nh Minh trợ gi࠺p qun sự hay mua v kh⵭ để đnh trả Đại Việt. Nhưng cũng chnh sự chiếm đ᭳ng v đ hộ Đại Việt của nhഠ Minh, trong một thời gian đ đưa đến cc nguy㡪n nhn dẫn đến sự suy tn của vương quốc Champa, sau khi Đại Việt d⠠nh lại được độc lập. Theo Wade th c 2 nguy쳪n nhn chnh: Sự chiếm đ⭳ng v quản l của nhའ Minh ở Đại Việt v cc quận ở Indrapura đࡣ mỡ rộng phạm vi Đại Việt, khi qun Minh rt đi Sự chuyển giao kỷ thuật qu⺢n sự (sng ống) của nh Minh vꠠo Đại Việt. ến thời LЪ Thnh Tng, vương quốc Champa hoᴠn ton bị mất thế trong tương quan lực lượng qun sự. Champa bắt đầu tࢠn lụi sau khi thủ phủ Vijaya bị tn ph với dࡢn số một phần bị tiu diệt v phần khꠡc bị bắt lm t binh mang về Đại Việt.Theo Shiro Momoki, qua c๡c tư liệu như “Tống hội yếu tập cao”, “Chư Phin Ch” th꭬ Champa vo thế kỷ 10 đến 11 vẫn cn cಡc cơ cấu x hội, chnh quyền ở ph㭭a bắc đo Hải Vn. Như vậy quan điểm cho rằng người Việt li袪n tục mở rộng xuống pha Nam từ thế kỷ 10 l kh�ng đng. Ngay cả ở thế kỷ 14, Champa khng suy t괠n như ta nghĩ, m vẫn pht triển hoạt động thương mại với Trung Quốc vࡠ cc nước trong vng. Vải bṴng, đồ gốm Chăm xuất khẩu đến cc nước Đng Nam ᴁ hải đảo. Cửa Thị Nại l cảng quan trọng ở biển Nam m Kublai Khan coi lࠠ cảng tiếp nối từ cảng Quảng Chu đến cảng Qui lam ở nam Ấn Độ. Như vậy sự nam tiến của Đại Việt sau 1390 chỉ c thể được coi như lⳠ một chiến thắng len lỏi từ sau lưng.AmaravatiTừ đo Hải Vn (Quảng Nam) xuống ph袭a nam đến gip Bnh Định lᬠ vng trọng điểm của văn minh Champa với cc di t顭ch lớn như Mỹ Sơn, Tr Kiệu, Đồng Dương, Khương Mỹ, Chin Đઠn. Nơi đy ở Đồng Dương đ t⣬m thấy tượng phật đồng rất đẹp đầy mỹ thuật (hiện cn tng trữ ở viện bảo t⠠ng Thnh phố SG). Đặc biệt cc tượng điࡪu khắc, kiến trc ở đền Đồng Dương chịu ảnh hưởng của Phật gio đại thừa. Trong tất cả cꡡc di tich Chăm, nghệ thuật Chăm Đồng Dương l độc đo sࡡng tạo v l nơi duy nhất c࠳ chịu ảnh hưởng tư tưởng từ Trung quốc phương bắc. Di tch Đồng Dương hầu như đ bị huỷ diệt ho�n ton trong cuộc chiến tranh vừa qua.Tr Kiệu hay Simhapura (Thࠠnh phố sư tử, từ chữ Simha, Singha nghĩa l sư tử v pura lࠠ thnh phố) l kinh đ࠴ xưa nhất của Champa ở Amaravati. Trước cả 2 thnh phố "sư tử"khc ở Đࡴng Nam l` Singapore (Lion City, từ Singha v pura) v Singburi (Singha vࠠ buri (thnh phố)), gần Ayuthaya, Thi Lan. Xưa kia sư tử cࡲn hiện diện ở Cận Đng v Bắc Ấn (c䠡c vua người Assyria thường đi săn bắn sư tử như trn cc bia khắc đền đꡣ m tả), sau ny sư tử 䠁 chu tuyệt chủng chỉ cn lại sư tử ở Phi ChⲢu. Theo Ng Văn Doanh th từ Tr䬠 Kiệu hiện nay l biến m từ chữ Chăm cổ ya – sࢴng, nước v chữ Phạn: keo - ngọc, m người Việt gọi lࠠ thnh Sng Ngọc để chỉ thഠnh phố Simhapura. Mariko Yamagata, Ian Glover, Nguyễn Kim Dung của nhm nghin cứu Việt-Anh-Nhật khai quật ở Tr㪠 Kiệu (1997-2000) v ở G Cam (2000) gần s಴ng Thu Bồn, cch thnh cổ Trᠠ Kiệu 3.5km về pha Đng. Tại đ�y đ tm thấy c㬡c hủ đất giống cc hiện vật ở Tr Kiệu, cᠡc đồ gốm, đồng, dấu ấn thời Hn, di tch nh᭠ gổ cổ nhất (được xc định khoảng ). Dưới tầng khai quật trn l᪠ cc di vật thuộc văn ha Sa Huỳnh, cho thấy cᳳ sự lin tục v người Chăm lꠠ hậu duệ của người Sa Huỳnh. Địa điểm G Cam gần ba di tch mộ ch⭴n Sa Huỳnh: G Miếu ng, G┲ M Voi, G V㲠ng. ng Yamagata cho rằng TrԠ Kiệu v G Cam xuất hiện n_ sau sự suy tಠn của văn ha Sa Huỳnh. Tầng cuối nhất của địa điểm khảo cổ Hon Ch㠢u (Tr Kiệu) v G࠲ Cam được thẩm dịnh ở nửa đầu thế kỷ 2.Mỹ Sơn l di tch Champa lớn nhất, nằm trong thung lũng, dọc theo một con suối. Nơi đୢy c nhiều đền, thp, bia k㡽 được nhiều triều đại trong lịch sử Champa xy dựng. Nhờ bia k t⽬m được m người ta biết được l người sࠡng lập ra Mỹ Sơn vo thế kỷ thứ 4 l vua Bhadravarman I . D࠹ thủ đ c dời hay ở nơi n䳠o khc do thời cuộc, cc vua ch᡺a Champa vẫn hướng về Mỹ Sơn để tưởng nhớ v xy đền thờ. Thࢡnh địa Mỹ Sơn v thế c nhiều kiến tr쳺c khc nhau theo cc phong thᡡi ring của mỗi thời.. Phần lớn những cng tr괬nh kiến trc hiện cn ở Mỹ Sơn được x겢y dựng vo thế kỷ thứ 10 c chung một phong cೡch kiến trc được cc nhꡠ nghin cứu gọi chung l phong cꠡch Mỹ Sơn A1. Trước phong cch Mỹ Sơn A1 l cᠡc nhm thp thuộc thế kỷ 8 đến 9. Qua lịch tr㡬nh pht triển kiến trc Champa thẬ trong 2 thế kỷ 8 v 9, c ba phong cೡch khc nhau được nhận ra l phong cᠡch Mỹ Sơn E1, phong cch Ho Lai vᠠ phong cch Đồng Dương.Trong cuộc chiến tranh Việt-Mỹ vừa qua, đền Mỹ Sơn A1 v vᠠi di tch ln cận đ� bị ph huỷ khi trng bom mạy bay Mỹ trong một phi vụ oanh kch. Vo năm 1988, trong một c�ng trnh thủy lợi, người ta tnh cờ kh쬡m ph ra di tch th᭡p An Mỹ, Tam Kỳ với nhiều điu khắc đ như bộ linga-yoni, trang trꡭ kiến trc (đỉnh, cột thp), mảnh vở của tấm bia… Niꡪn đại được thẩm định vo đầu thế kỷ 10, thuộc phong cch chuyển tiếp từ Đồng Dương đến Mỹ Sơn A1.Vࡠo năm 1997, tỉnh Quảng Nam v chnh phủ Việt Nam đୣ đề nghị v xin Lin Hiệp Quốc đưa Trઠ Kiệu, Mỹ Sơn v Đồng Dương ln danh sડch những di sản của thế giới (World Heritage list) để bảo tồn. Đy l những di t⠭ch văn ha xưa nhất ở Trung Việt Nam, lu hơn Huế hơn 12 thế kỷ. Hiện nay quần thể Mỹ Sơn được c㢴ng nhận l một di sản văn ho thế giới.Đồng Dương (Indrapura) một thời lࡠ kinh đ của Champa dưới triều đại Indrapura. Triều đại Indrapura, do vua Indravarman II sng lập, bắt đầu từ năm 875. C䡡c đền thp của phong cch Mỹ Sơn A1 đều được xᡢy dựng dưới triều đại Indrapura. Sau hơn một thế kỷ pht triển, kinh thnh Indrapura bị tiᠪu hủy trong trận chiến với vua L Đại Hnh vꠠo năm 982.Năm 1000,vua Champa HarivarmanII rời hẳn thủ đ về Vijaya ở pha Nam.Một số người Champa cũng đ䭣 di cư qua đảo Hải Nam (v hiện nay họ vẫn cn) sau cuộc chinh phạt của Lಪ Hon vo Amaravati. Một tướng của Lࠪ Hon l Lưu Kỳ T࠴ng, phản lại nh L, tự xưng vương ở Amaravati (986-988) đણ cai trị h khắc v huỷ diệt đền đࠠi v nhiều bia k ở Mỹ Sơn, nཪn một số người Champa đ chạy đến đảo Hải Nam (Trung Quốc). Theo sử gia Maspero th, v㬬 bị mất nhiều bia k (thế kỷ 8 – 10), nn trong giai đoạn n�y lịch sử Champa khng được biết nhiều.VijayaMặc dầu Indrapura v Amaravati vẫn l䠠 lnh thổ Champa khi dời đ về Vijaya v㴠o năm 1000, Indrapura v Amaravati đ trở th࣠nh cc tỉnh ngoại vi, khng cᴲn chiếm vị tr quan trọng về kinh tế, chnh trị của Champa. Năm 1286, đất Indrapura ph�a bắc đo Hải Vn nhượng cho Đại Việt khi vua vua Champa cưới c袴ng cha Huyền Trn. Vua Champa Chế Bồng Nga lấy lại được trong chiến tranh với Đại Việt. năm 1390, khi Chế Bồng Nga mất, Indrapura mất hẳn, vꢠ sau đ khng l㴢u Amaravati cũng rơi vo tay Đại Việt.Sau khi bị mất Indrapura v Amaravati vࠠo tay Đại Việt th vng đất từ B칬nh Định đến Ph Yn lꪠ nơi dn tộc Champa rt về tập trung ra sức chống chỏi lại cuộc nam tiến của Đại Việt. Khi d⺢n Việt đi vo định cư, th người Champa cଳ đặc tnh v khuynh hướng l� khng bm trụ ở lại. Đa số họ dời đi chổ kh䡡c xuống pha Nam, chứ khng ở lại với người Việt. C� thể đy v hai văn h⬳a c sự khc biệt nhiều.Tập trung quanh khu vực kinh đ㡴 mới Tr bn (Vijaya), họ cũng cố gắng lấy lại một cࠡch v vọng những vng đất ph乭a bắc đ bị mất. Nhưng đến năm 1471, kinh đ Tr㴠 bn cũng đ bị thất thủ v࣠ tn ph khi vua Lࡪ Thnh Tng đem quᴢn chếm đồ bn.Đy lࢠ cuộc tn st đẫm mࡡu nhất của đại việt với champa, hơn 60000 người bị giết,30000 bị bắt về thăng long,vua champa Tr ton bị bắt vࠠ đ tự st ng㡠y 2 thng 3 năm 1471 trn đường giải về thăng long. L᪪ Thnh Tng đᴣ dng chnh s魡ch ph
0 Rating 692 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On August 23, 2012
Ngy 22/8, sau gần một thng tࡡi khai quật di tch Chăm Pa tại Đ Nẵng, lần đầu ti�n đon khảo cổ pht hiện một hố trung tࡢm trong lng thp với nhiều hiện vật lạ m⡠ kết cấu cn gần như nguyn vẹn.> B⪭ ẩn kho bu 'khổng lồ' của vua Chm Trao đổi với VnExpress.net, ᠴng V Văn Thắng, Gim đốc Bảo t塠ng Điu khắc Chăm (TP Đ Nẵng) cho biết, hố nꠠy vung cạnh 4,25 m, su 2m v䢠 được lm bằng gạch Chăm. Trong lng hố được lấp đầy khoảng 30 m3 cಡt, sỏi xếp lớp. Khu hố trung tm chứa nhiều hiện vật lạ vừa được ph⢡t hiện. Ảnh: T Anh. Sau khi mc to꺠n bộ số ct, sỏi ra khỏi hố, đon khảo cổ tiếp tục phᠡt hiện 8 lm chia ra 8 hướng, nằm ở 4 g䵳c v cạnh. Trong mỗi lവm c xếp một vin gạch vu㪴ng nằm ln một vin đꪡ cuội trn. Giữa đy hố c⡲n st lại một dy đ㣡 cuội v thạch anh xếp thnh hࠬnh bn nguyệt. ng Thắng vᔠ cc cộng sự dự đon, rất cᡳ thể dy đ cuội n㡠y trước đy được xy theo h⢬nh trn nhưng do nhiều l do kh⽡c nhau m đến nay bị biến dạng. "Theo tn ngưỡng của người Chăm, ở 8 hướng c୳ 8 vị thần cai quản, do đ c thể đ㳢y l tn ngưỡng tୢm linh ni đến cc vị thần canh giữ", 㡴ng Thắng ni. Về quy m của kiến tr㴺c vừa pht hiện được, đon khảo cổ nhận định nhiều khả năng đᠢy l nền mng của một kiến tr೺c thp Chăm như nhiều khai quật trước đ. Tuy nhiᳪn theo ng Thắng, nếu căn cứ vo nền m䠳ng đồ sộ như vậy th nơi đy đ좣 từng tồn tại một thp Chăm rất lớn, c thể nᳳi phải l thp lớn nhất từ trước đến nay, cho thấy sự tồn tại một trung tࡢm tn gio của người Chăm từ thế kỷ 12. Đền th䡡p Chăm Pa nằm tại lng Phong Lệ (phường Ha Thọ Đ಴ng, Cẩm Lệ, Đ Nẵng) được khai quật giữa năm 2011, nhằm phục vụ cng tഡc bảo tồn, gio dục v du lịch. Tại đᠢy, cc nh khảo cổ phᠡt hiện một vng diện tch rộng lớn l魠 khu đền thp Chăm Pa cch đᡢy khoảng gần 1.000 năm. Giới chuyn mn đang tiếp tục giải m괣 cc hiện vật vừa tm thấy để cᬳ kế hoạch cho việc khai quật tiếp theo. Nguyễn Đng http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/08/dau-tich-thap-cham-co-lon-nhat-duoc-phat-hien/
0 Rating 437 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 21, 2012
Xưa nay người ta thường ni đến phận hồng nhan bạc phận để chỉ người con gi đẹp. M㡠 phận hồng nhan th lại nhiều trun chuy좪n. Trong văn chương cũng như trong lịch sử đều c nhiều những thn phận m㢡 hồng đầy thương xt. ối chiếu qua t㐠i liệu lịch sử, Vương Phi Mỵ cʳ lẽ sinh ra trong khoản tiền bn thế kỷ XI. Qua sự truyền khẩu của cc bậc thức giả tiền bối người Champa, nᡠng Mỵ lʠ con một học giả lừng danh Champa rất tinh thng Phạn ngữ (Sanskrit),ngn ngữ 䴁-u từ tk VII trước c´ng nguyn.Ha c곴ng đ ban cho nng một n㠩t đẹp diễm kiều, một ti thi, họa, một tư chất hiền thục nhu m. Nଠng như vin ngọc qu sống trong cảnh khu꭪ cc đi trang của tuổi thanh xuᠢn. Ngy: Thi, hoạ, ngắm hoa, tối thưởng nguyệt bn mઠnh. Cuộc đời phẳng lặng như mặt nước hồ thu, trinh nguyn như hoa tuyết trong một gia đnh lễ giꬡo cương thường. Rồi phải chăng sẽ l "m hồng truࡢn chuyn"?.Tao ngộ giữa vua Jaya - Paramesvaravarman I v nꠠng Mỵ- (Bia - Mih Ai):Mỹ Sơn lʠ một khu Thnh địa v lᠠ trung tm văn ha của Champa trong thời kỳ vⳠng son của lịch sử; nằm ẩn mnh trong một thung lũng hẹp, c những d쳣y ni thấp vy quanh. Phꢭa đng l n䠺i Sulaha, pha ty l� ni Kusala, pha nam lꭠ ni Mahaparvata. Khi vo Trung Tꠢm Văn Ha ny phải qua một con suối lớn. Khung cảnh thi㠪n nhin xanh biếc xinh đẹp v c꠳ vẻ yn tịnh. Nơi đy cꢡc bậc vua cha ngy xưa, cꠡc bậc tu sĩ lnh đạo tinh thần, cc bậc hiền sĩ, những tao nh㡢n mặc khch thường đến thăm viếng, nhất l hằng năm vᠠo những ngy lễ hội lớn của dn tộc Champa. Phong cảnh hữu tࢬnh của khu vực ny cung lൠ nơi tao ngộ hẹn h của những cặp tnh nh⬢n c thứ bậc trong x hội, kh㣴ng những trong Vương Quốc Champa m cn ngay cả cಡc nước ln bang viễn du thăm viếng v.v... Ma xu⹢n ở đy c hoa rừng nở đẹp, cⳳ giNam㠠mang hơi ấm thổi về lm quang cảnh ngy xuࠢn thm phần huyn nꪡo hơn những ngy thường. ến mйa thu c my giăng b㢠ng bạc, gi thu nh nhẹ, khung cảnh trở n㨪n tiu sơ. Ma đ깴ng c vẻ mơ hồ sương khi v㳠 lạnh; nhưng ma h rực ch騳i với mun tiếng chim ca.Mỵ trong tuổi xu䊢n th, thơ hay họa đẹp, theo gt nghi쳪m đường viếng thăm khu vực nổi tiếng ny. Nơi đy cũng lࢠ khởi điểm tao ngộ của Quốc Vương Jaya - Paramesvaravarman I (văn v song ton, phong độ v堠 lịch duyệt), với bậc anh thư Mỵ , đʴi trai ti gi sắc của Vương Quốc Champa trong giai đoạn lịch sử. Nࡠng đ đi vo mắt xanh của Quốc Vương. Tuy nh㠠 vua đầy quyền uy nhưng lịch sự v tao nh đối với giai nh࣢n; ngi thư thi rảo bước trong thࡡnh địa v đi mắt đണ trở thnh hai v sao dଵi bước anh thư Mỵ trong suốt thời gian đầu gặp gỡ. Gʳt hồng Mỵ cũng ʪm i đếm nhịp m lᠲng tựa hồ như những m ba th thầm ⬪m dịu đi vo tim ai. Lịch sử tnh yପu của hai tri tim đồng điệu đ khơi nguồn dệt mộng. Nᣠng Mỵ đ trở th꣠nh Vương Phi của nh vua. Rồi gt hồng mềm mại bước nhẹ nhೠng trn thảm hoa trong cung vng điện ngọc. Một phụ nữ nhan sắc y꠪u kiều mảnh mai trong lớp xim y mu t꠭m, với đi bn tay ng䠠 sữa ti nng khăn, phu xướng phụ tꢹy khiến cho vua Jaya rất mực yu qu, đến với nꭠng trong tnh yu tha thiết mặn nồng của đời sống Phu Th쪪, hơn l cung cch của một Quốc Vương.Những thࡡng năm m đềm sống trong sự sủng i của Phu quꡢn (nh vua) nơi cung đnh; khi cହng nhau du sơn ngoạn thủy, khi thăm viếng chăm sc dn l㢠nh khắp nơi trn đất nước Champa, khi viễn du đến cc lꡢn bang v.v... Cng nhau chia xẻ tnh nh鬠, trang trải nghĩa vụ nước non. Nhưng rồi đất nước lại rơi vo hon cảnh chiến tranh vࠬ triều đnh Champa khng tiếp tục triều cống hằng năm cho Trung Hoa v촠 ại Việt do đất nước khг khăn, dn tnh đ⬳i km.Năm Gip Th顢n:1044, sau khi chuẩn bị chiến tranh kỹ lưỡng, vua L Thi T�ng lấy cớ Champa khng triều cống, đ th䣢n chinh đem binh đnh Champa.Quốc Vương Jaya - Paramesvaravarman I , d binh lực yếu kṩm hơn nhưng để bảo vệ tổ quốc v cương triều nn đણ dng chiến thuật Tượng binh để chặn qun 颐ại Việt ở pha nam sng Ngũ Bồ. Tuy nhi�n kh thế qun �ại Việt đng v mạnh n䠪n qun Chim Th⪠nh khng cầm cự nổi; trong khi đ nơi triều ch䳭nh Champa c sự bội phản, tướng Quch Gia Dĩ đ㡣 giết vua rồi đầu hng. Vua Champa chết, Vua L Thཡi Tng tiến qun v䢠o thnh Đồ bn, bࠢy giờ l Quốc д của Champa bắt Vương Phi Mỵ vʠ cc cung phi, nhạc nữ đưa xuống thuyền về nước ại Việt.Ngỗng ngang tᐢm sự của Vương phi MỴ trʪn chiến thuyền đại việt:i quốc pha gia vong, thnh tr sụp đổ, quଢn binh tử vong tan tc, dn t᢬nh hỗn loạn. iện ngọc cung vРng nay cn đu?! ⢁i sinh ly tử biệt! Phu qun, thiếp nguyện giữ tấm thn ngọc ng⢠ tinh khiết. Chng đ trở th࣠nh bất tử của lng ta cho d c⹡ch trở ci trần v Ti堪n giới. Tnh nghĩa phu th: phu xướng phụ t쪹y đẹp như hoa xun nở, trong vắt như thủy tinh nay chỉ l trống vắng đơn c⠴i, hi hng, một th㹢n m lấy cnh hoa xu䡢n tn vo l࠲ng nguyện ước ba sinh. Sng nước Chu Giang c㢠ng lc thm rạt rꪠo, mang m hưởng những lời th thầm y⬪u đương từ những khng gian xưa ci vọng về, l䵠m đi mắt Vương Phi thm đẫm lệ, soi s䪡ng thin đng dưới đꠡy ging Chu Giang s⢢u thẩm v hnh ảnh Phu quଢn đang dang tay đn tiếp trng ph㹹ng. Thiếp sẽ giăng đi cnh tay mềm bơi dưới đ䡡y dng Chu Giang l⢪n Thượng giới gặp Phu qun cng nhau tiếp nối t⹬nh yu vĩnh cửu, trong cảnh đời "v-vi thanh tỉnh", đầy trăng sao, hoa tr괡i đo tin quanh năm vઠ tắm sng Ngn H䢠 cng Ngưu Lang Chức Nữ. Sau lưng ta dn t颬nh lầm than, bầy ti m thầm nhỏ lệ trước cảnh th䢠nh quch điu t᪠n, vua quan tử biệt; nhưng phận liễu mai khng biến đổi được cảnh ngộ đau thương của giống ni, th䲢n phận đang bị quản thc bởi qun Nam, đꢠnh nhắm mắt xui tay tm gặp lại Phu qu䬢n bn kia ci trần tục n굠y. Hong hn đണ tắt dần, nhưng điệu nhạc hong hn lại tăng lപn, bởi ging Chu Giang vẫn v⢴ tnh tri chảy, tạo những 촢m thanh lch tch vᡠo mạn thuyền xui buồm mt m䡡i, nỗi lo u rn than của những cung tần nhạc nữ, h⪲a lẫn tiếng h reo chiến thắng qun Nam, tạo th⢠nh một mi trường m thanh nhiễu loạn, c䢠ng lm tan nt cࡵi lng thiếu phụ Vương Phi đang trầm mặc trong đớn đau da diết. Thượng đế hỡi, cho con bnh rượu Thi⬪ng để uống cạn đm nay trước khi trầm mnh xuống đꬡy Chu Giang, tm đến Phu qu⬢n con, v trn c쪵i đời Tin giới tiếng Phu qun của con đang vọng lại, nặng trĩu giai điệu yꢪu thương nhớ nhung xa vắng. Thi nhn hỡi, người hy đến b⣪n cạnh ta để nghe r tim ta thổn thức v mang cung điệu y堪u thương ngt ngn của ta dệt thꠠnh những vần thơ trc tuyệt để gởi đến Phu qun ta, trước khi lệnh ban hồi từ cᢵi lng ta thc giục từ biệt c⺵i trần. i! giang sơn cẩm tԺ!i! điện ngọc cung vng!ࠔi! lương dn b t⡡nh của Vương Quốc Champa! Ta xin cho vĩnh biệt.i! Thượng giới vԴ bin hư ảo, sắc sắc, khng kh괴ng. Jaya Phu qun, hy đợi ta c⣹ng phiu du cuộc đời nơi qu hương ngꪠn thu vĩnh cửu đ.Những chiến thuyền qun Nam vẫn tiếp tục lướt d㢲ng Chu Giang, khi đến địa phận Phủ L, Vua Th⽡i Tng thấy Vương Phi Mỵ c䊳 nhan sắc nn sai quan Trung Sứ mời nng sang chầu Ngự Thuyền của vua.Vương Phi Mỵ ꠊ khng giấu nỗi phẫn uất v quốc ph䬡 gia vong, nguyện tuẫn tiết theo đấng Phu qun để khỏi uế tấm thⴢn ng ngọc. Trong lc mọi người trong thuyền sơ ຽ, nng lấy chăn quấn chặt vo người rồi ph࠳ thc tấm thn ngọc ngᢠ xuống ging nước su cuốn tr⢴i đi mất trong sự kinh hong của mọi người v sự kh࠳c than thương tiếc của những cung tần nhạc nữ cn lại. ược sự bẩm t␢u của quan Trung Sứ, Vua Thi Tng kinh dị vᴠ đầy n hận hối tiếc, lập tức ra lệnh qun sĩ t⢬m cứu nng Mỵ nhưng khʴng kịp nữa! Nơi ấy về sau ny trong những đm thanh પm vắng, thường c nghe tiếng khc than của một phụ nữ. C㳡c cư dn trong lng b⠨n lập miếu thờ tự v từ đ những đ೪m về vắng lặng khng cn nghe tiếng ai o䲡n th lương đ nữa. Một thời gian kh곡 lu khi tuổi đời ngy c⠠ng chồng chất, vua Thi Tng lại cᴳ dịp ngự thuyền trn sng Ch괢u Giang, khi đến địa phận Phủ L nh vua thấy tr�n bờ sng c một c䳡i miếu thờ xinh đẹp, ngi bn hỏi thਬ qun binh tả hữu tu lại sự t⢬nh đ l miếu do d㠢n cư quanh vng lập nn để thờ tự Vương Phi Mỵ 骊 Chanpa đ tự vẫn dưới ging s㲴ng trước đy, khi ngi mời n⠠ng sang chầu Ngự thuyền v miếu ny rất linh hiển. Vua Thࠡi Tng ngồi lặng thinh tư lự v cảm k䠭ch, rồi ngi thốt ln rằng: Vương Phi Mỵ ઊ quả l một giai nhn trung trinh tiết liệt. Vua truyền đem lễ vật cࢺng tạ linh thing v phong cho nꠠng Vương Phi Mỵ lʠ Hiệp-Chnh Nương. ến ng퐠y nay miếu ấy vẫn cn được dn l⢠ng thờ phượng. ến niЪn hiệu Trng Hưng năm đầu, sắc phong cho Vương Phi Mỵ l銠: Hiệp-Chnh Hựu-Thin Phu nh�n. ến năm thứ tư thЪm hai chữ "Trinh-Liệt, tức l Hiệp-Chnh Hựu-Thiࡪn Trinh-Liệt Phu Nhn. Thương cảm ci chết bi thảm nhưng đầy trung trinh tiết liệt của một bậc Vương Phi giai nh⡢n, giữa cảnh quốc ph gia vong, nh tan cửa nᠡt, phu th cch biệt ngꡠn trng, Thi sĩ Tản 鐠 Nguyễn Khắc Hiếu đ viết bi Từ Kh㠺c sau đy để ni l⳪n tm sự của nng Mỵ ⠊:Chu Giang một dải sng dⴠi,Thuyền ai than thở một người cung phi!ồ BРn thnh ph hủy,Ngọa Phật Thࡡp thin di,Thnh tan Thꠡp đổChng tử biệtThiếp sinh lySinh k đau lིng kẻ tử qui!Sng bạc ngn trung,㠂m dương cch trở,Chin hồng một tấmPhu th᪪ xướng ty.i m锢y! i nước ! Ԕi trời!ũa ngọc, mТm vng, giọt lệ rơi.Nước sng trong đục,Lệ thiếp đầy vơi.Bể bể dഢu du khc nỗi đời!Trời ơi! nước hỡi! mⳢy hời!Nước chảy my bay, trời ở lại,ể thiếp theo ch␠ng mấy dặm khơi!Thi Sĩ Tản Р tin sinh, ng đ괣 đưa hồn người trong khoảnh khắc đi vo ci mộng; tr൪n đường my trắng xa điệp tr⳹ng,chng ta đ tho꣡ng thấy trong mơ hồ Vương Phi Mỵ vʠ Phu qun đang sống với nhau trong tnh nghĩa Phu Th⬪ mặn nồng nơi cung vng điện ngọc bn kia bờ vĩnh cữu. Trong văn chương Việt Nam ઐặng Trần Cn đ thương cảm:Thi䣪n địa phong trầnHồng nhan đa trun.B ⠐on Thị iểm đУ dịch:"Thuở trời đất nổi cơn gi bụiKhch m㡡 hồng nhiều nổi trun chuyn".Nguyễn Du lại c⪠ng xt xa hơn:Lạ g bỉ sắc tư phongTrời xanh quen th㬳i m hồng đnh ghen.ᡠ saigon city 06/06/2006 Thanh Tr st
0 Rating 484 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 15, 2013
Ngo i những bi biển hoang sơ như Ninh Chữ, C N㠡 v Bnh Tiପn, tỉnh Ninh Thuận cn nổi tiếng với nền văn ha đậm chất Chăm từ kiến tr⳺c, lễ hội cho đến lng nghề truyền thống mang vẻ đẹp độc đo. Thuộc vࡹng duyn hải Nam Trung Bộ, Ninh Thuận l tỉnh c꠳ đng người Chăm sinh sống nhất cả nước.Bởi vậy khi đến đ䠢y, du khch như bước vo một thế giới mới lạ, đầy hấp dẫn với những cᠴng trnh kiến trc của Vương quốc Chăm Pa xưa kia, nổi bật nhất l캠 3 cụmth!p Ho Lai, Po Klong Garaivࠠ Po Rome. Cụm thp Pklᴴng Garai được coi l trung tm rực rỡ nhất của văn minh Chăm.ࢠẢnh: dulichninhthuan. Thp Chăm Thp Pᡴklng Garai l t䠪n gọi chung cho một cụm thp Chăm hng vĩ vṠ đẹp nhất cn lại ở Việt Nam, thuộc kinh đ Panduranga của Vương quốc Chăm cổ, nay lⴠ thnh phố Phan Rang. Thp được xࡢy dựng vo cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, nằm trn đỉnh Đồi Trầu, phường Đ઴ Vinh, cch trung tm thᢠnh phố9 km về pha Ty Bắc. Từ xa, du kh�ch c thể chim ngưỡng to㪠n cảnh thp Pklᴴng Garai với mu đỏ gạch đặc trưng, nổi bật giữa nền trời xanh biếc. Bước vo thࠡp, bạn sẽ khng khỏi ngạc nhin bởi những hoa văn đi䪪u khắc tinh xảo trn vm cửa, trụ ốp, diềm m겡i được lưu giữ nguyn vẹn sau bao thăng trầm của thời gian v tꠠn ph khắc nghiệt của kh hậu. Vẻ đẹp b᭭ ẩn pha cht ru phong, hoꪠi cổ của mỗi ngi thp lu䡴n để lại những dấu ấn kh phai trong lng du kh㲡ch Nếu c thời gian, bạn nn đến th㪡p Ha Lai, huyện Ninh Hải, cch Phan Rang 14 km về ph⡭a Bắc v thp Po Rome, huyện Ninh Phước, cࡡch Phan Rang 25 km về pha Ty Nam để hiểu th�m về nghệ thuật v tn giഡo của người Chăm cũng như một phần văn ha của người dn tộc nơi đ㢢y. Lng nghề truyền thống Ngoi cࠡc cng trnh kiến tr䬺c độc đo, cc lᡠng nghề truyền thống cũng l điểm đến thu ht du khມch trong hnh trnh khଡm ph Chăm Pa. Lng gốm Bầu Trᠺc l một trong số đ. Nằm ven quốc lộ 1A, thuộc thị trấn Phước Dೢn, huyện Ninh Phước, Bầu Trc được xem l một trong những lꠠng gốm cổ xưa nhất của Đng Nam . Vẻ đẹp mộc mạc v䁠 kỹ thuật chế tc th sơ của gốm Bᴠu Trc thu ht sự kh꺡m ph của nhiều du khch.ᡠẢnh: Bo Ninh Thuận. Điểm ấn tượng nhất với du khch khi thăm lᡠng nghề l cch thổi hồn vࡠo gốm của những người phụ nữ Chăm, thng qua đi b䴠n tay kho lo thay v马 sử dụng bn xoay. Bởi vậy m bất cứ ai đến Ninh Thuận cũng muốn một lần tận mắt chứng kiến c࠴ng đoạn lm gốm độc đo nࡠy, để rồi yu thm vẻ đẹp bꪬnh dị nhưng v cng sắc n乩t của cc sản vật gốm nơi đy. Ngay bᢪn cạnh lng Bu Tr࠺c, lng Mỹ Nghiệp cũng l một điểm đến th࠺ vị với nghề dệt thổ cẩm truyền thống, gip bạn hnh dung bức tranh toꬠn cảnh về đời sống v con người Chăm Pa. Lễ hội Bn cạnh cડc gi trị vật thể, văn ha phi vật thể của người Chăm ở Ninh Thuận cũng phong phᳺ với hơn 100 lễ hội diễn ra quanh năm, trong đ tiu biểu phải kể đến l㪠 lễ hội Ka-t tổ chức ở thp Chăm vꡠo thng 7 lịch Chăm hng năm. Đᠢy l lễ hội dn gian đặc sắc nhất trong kho tࢠng văn ho của người Chăm, phản nh sinh hoạt của cộng đồng người địa phương. Ka-tᡪ l lễ hội văn ha lớn nhất của người Chăm.ೠẢnh Bo Ninh Thuận. Du khch khᡴng chỉ được thưởng thức một nền nghệ thuật ca - ma - nhạc dn gian với phong cꢡch độc đo tại lễ hội ny mᠠ cn được say sưa trong tiếng trống Gi năng, kn Saranai v⨠ ho mnh cହng điệu ma của cc thiếu nữ người Chăm. Bꡪn cạnh đ l v㠴 vn cc lễ hội hấp dẫn khࡡc đang chờ bạn khm ph như lễ cầu đảo, lễ hội Chabun, lễ hội Lamuwan, lễ hội cầu ngư... Du khᡡch đến Ninh Thuận từ TP HCM c thể bắt xe khch hoặc t㡠u hỏa ln thnh phố Phan Rang. Nếu đi từ Hꠠ Nội, bạn c thể bay thẳng đến sn bay Cam Ranh rồi đi 㢴 t thm 60 km. Ninh Thuận nổi tiếng l䪠 vng đất của nắng v gi頳 với tiết trời kh nng, v䳬 vậy bạn nn lun mang theo nước b괪n người. Ngoi ra, trnh đi vࡠo ma mưa từ thng 9 đến th顡ng 11. Đến Ninh Thuận, bạn cũng đừng qun nếm thử cc mꡳn ngon chế biến từ thịt d – một phần khng thể thiếu trong ẩm thực Chăm như d괪 nướng, d hấp, gỏi d, cari dꪪ, lẩu d, d nấu mẻ, dꪪ ti chanh... Kim Anh theo vnexpress.net
0 Rating 201 views 1 like 0 Comments
Read more
MỴ Ê – BIA-MIH AI: Nữ Trinh liệt- Vương phi champa     Xưa nay người ta thường nói đến phận hồng nhan bạc phận để chỉ người con gái đẹp. Mà phận hồng nhan thì lại nhiều truân chuyên. Trong văn chương cũng như trong lịch sử đều có nhiều những thân phận má hồng đầy thương xót. Ðối chiếu qua tài liệu lịch sử, Vương Phi Mỵ Ê có lẽ sinh ra trong khoản tiền bán thế kỷ XI. Qua sự truyền khẩu của các bậc thức giả tiền bối người Champa, nàng Mỵ Ê là con một học giả lừng danh Champa rất tinh thông Phạn ngữ (Sanskrit),ngôn ngữ Á-Âu từ tk VII trước công nguyên. Hóa công đã ban cho nàng một nét đẹp diễm kiều, một tài thi, họa, một tư chất hiền thục nhu mì. Nàng như viên ngọc quí sống trong cảnh khuê các đài trang của tuổi thanh xuân. Ngày: Thi, hoạ, ngắm hoa, tối thưởng nguyệt bên mành. Cuộc đời phẳng lặng như mặt nước hồ thu, trinh nguyên như hoa tuyết trong một gia đình lễ giáo cương thường. Rồi phải chăng sẽ là "má hồng truân chuyên"?. Tao ngộ giữa vua Jaya - Paramesvaravarman I và nàng Mỵ-Ê (Bia - Mih Ai): Mỹ Sơn là một khu Thánh địa và là trung tâm văn hóa của Champa trong thời kỳ vàng son của lịch sử; nằm ẩn mình trong một thung lũng hẹp, có những dãy núi thấp vây quanh. Phía đông là núi Sulaha, phía tây là núi Kusala, phía nam là núi Mahaparvata. Khi vào Trung Tâm Văn Hóa này phải qua một con suối lớn. Khung cảnh thiên nhiên xanh biếc xinh đẹp và có vẻ yên tịnh. Nơi đây các bậc vua chúa ngày xưa, các bậc tu sĩ lãnh đạo tinh thần, các bậc hiền sĩ, những tao nhân mặc khách thường đến thăm viếng, nhất là hằng năm vào những ngày lễ hội lớn của dân tộc Champa. Phong cảnh hữu tình của khu vực này cuõng là nơi tao ngộ hẹn hò của những cặp tình nhân có thứ bậc trong xã hội, không những trong Vương Quốc Champa mà còn ngay cả các nước lân bang viễn du thăm viếng v.v... Mùa xuân ở đây có hoa rừng nở đẹp, có gió Nam mang hơi ấm thổi về làm quang cảnh ngày xuân thêm phần huyên náo hơn những ngày thường. Ðến mùa thu có mây giăng bàng bạc, gió thu nhè nhẹ, khung cảnh trở nên tiêu sơ. Mùa đông có vẻ mơ hồ sương khói và lạnh; nhưng mùa hè rực chói với muôn tiếng chim ca. Mỵ Ê trong tuổi xuân thì, thơ hay họa đẹp, theo gót nghiêm đường viếng thăm khu vực nổi tiếng này. Nơi đây cũng là khởi điểm tao ngộ của Quốc Vương Jaya - Paramesvaravarman I (văn võ song toàn, phong độ và lịch duyệt), với bậc anh thư Mỵ Ê, đôi trai tài gái sắc của Vương Quốc Champa trong giai đoạn lịch sử. Nàng đã đi vào mắt xanh của Quốc Vương. Tuy nhà vua đầy quyền uy nhưng lịch sự và tao nhã đối với giai nhân; ngài thư thái rảo bước trong thánh địa và đôi mắt đã trở thành hai vì sao dõi bước anh thư Mỵ Ê trong suốt thời gian đầu gặp gỡ. Gót hồng Mỵ Ê cũng êm ái đếm nhịp mà lòng tựa hồ như những âm ba thì thầm êm dịu đi vào tim ai. Lịch sử tình yêu của hai trái tim đồng điệu đã khơi nguồn dệt mộng. Nàng Mỵ ê đã trở thành Vương Phi của nhà vua. Rồi gót hồng mềm mại bước nhẹ nhàng trên thảm hoa trong cung vàng điện ngọc. Một phụ nữ nhan sắc yêu kiều mảnh mai trong lớp xiêm y màu tím, với đôi bàn tay ngà sữa túi nâng khăn, phu xướng phụ tùy khiến cho vua Jaya rất mực yêu quí, đến với nàng trong tình yêu tha thiết mặn nồng của đời sống Phu Thê, hơn là cung cách của một Quốc Vương.Những tháng năm êm đềm sống trong sự sủng ái của Phu quân (nhà vua) nơi cung đình; khi cùng nhau du sơn ngoạn thủy, khi thăm viếng chăm sóc dân lành khắp nơi trên đất nước Champa, khi viễn du đến các lân bang v.v... Cùng nhau chia xẻ tình nhà, trang trải nghĩa vụ nước non. Nhưng rồi đất nước lại rơi vào hoàn cảnh chiến tranh vì triều đình Champa không tiếp tục triều cống hằng năm cho Trung Hoa và Ðại Việt do đất nước khó khăn, dân tình đói kém. Năm Giáp Thân:1044, sau khi chuẩn bị chiến tranh kỹ lưỡng, vua Lý Thái Tông lấy cớ Champa không triều cống, đã thân chinh đem binh đánh Champa. Quốc Vương Jaya - Paramesvaravarman I , dù binh lực yếu kém hơn nhưng để bảo vệ tổ quốc và cương triều nên đã dùng chiến thuật Tượng binh để chặn quân Ðại Việt ở phía nam sông Ngũ Bồ. Tuy nhiên khí thế quân Ðại Việt đông và mạnh nên quân Chiêm Thành không cầm cự nổi; trong khi đó nơi triều chính Champa có sự bội phản, tướng Quách Gia Dĩ đã giết vua rồi đầu hàng. Vua Champa chết, Vua Lý Thái Tông tiến quân vào thành Đồ bàn, bây giờ là Quốc Ðô của Champa bắt Vương Phi Mỵ Ê và các cung phi, nhạc nữ đưa xuống thuyền về nước Ðại Việt. Ngỗng ngang tâm sự của Vương phi MỴ Ê trên chiến thuyền đại việt:Ái quốc phá gia vong, thành trì sụp đổ, quân binh tử vong tan tác, dân tình hỗn loạn. Ðiện ngọc cung vàng nay còn đâu?! Ái sinh ly tử biệt! Phu quân, thiếp nguyện giữ tấm thân ngọc ngà tinh khiết. Chàng đã trở thành bất tử của lòng ta cho dù cách trở cõi trần và Tiên giới. Tình nghĩa phu thê: phu xướng phụ tùy đẹp như hoa xuân nở, trong vắt như thủy tinh nay chỉ là trống vắng đơn côi, hãi hùng, một thân ôm lấy cánh hoa xuân tàn vào lòng nguyện ước ba sinh. Sóng nước Châu Giang càng lúc thêm rạt rào, mang âm hưởng những lời thì thầm yêu đương từ những không gian xưa cõi vọng về, làm đôi mắt Vương Phi thêm đẫm lệ, soi sáng thiên đàng dưới đáy giòng Châu Giang sâu thẩm và hình ảnh Phu quân đang dang tay đón tiếp trùng phùng. Thiếp sẽ giăng đôi cánh tay mềm bơi dưới đáy dòng Châu Giang lên Thượng giới gặp Phu quân cùng nhau tiếp nối tình yêu vĩnh cửu, trong cảnh đời "vô-vi thanh tỉnh", đầy trăng sao, hoa trái đào tiên quanh năm và tắm sông Ngân Hà cùng Ngưu Lang Chức Nữ. Sau lưng ta dân tình lầm than, bầy tôi âm thầm nhỏ lệ trước cảnh thành quách điêu tàn, vua quan tử biệt; nhưng phận liễu mai không biến đổi được cảnh ngộ đau thương của giống nòi, thân phận đang bị quản thúc bởi quân Nam, đành nhắm mắt xuôi tay tìm gặp lại Phu quân bên kia cõi trần tục này. Hoàng hôn đã tắt dần, nhưng điệu nhạc hoàng hôn lại tăng lên, bởi giòng Châu Giang vẫn vô tình trôi chảy, tạo những âm thanh lách tách vào mạn thuyền xuôi buồm mát mái, nỗi lo âu rên than của những cung tần nhạc nữ, hòa lẫn tiếng hò reo chiến thắng quân Nam, tạo thành một môi trường âm thanh nhiễu loạn, càng làm tan nát cõi lòng thiếu phụ Vương Phi đang trầm mặc trong đớn đau da diết. Thượng đế hỡi, cho con bình rượu Thiêng để uống cạn đêm nay trước khi trầm mình xuống đáy Châu Giang, tìm đến Phu quân con, vì trên cõi đời Tiên giới tiếng Phu quân của con đang vọng lại, nặng trĩu giai điệu yêu thương nhớ nhung xa vắng. Thi nhân hỡi, người hãy đến bên cạnh ta để nghe rõ tim ta thổn thức và mang cung điệu yêu thương ngút ngàn của ta dệt thành những vần thơ trác tuyệt để gởi đến Phu quân ta, trước khi lệnh ban hồi từ cõi lòng ta thúc giục từ biệt cõi trần. Ôi! giang sơn cẩm tú! Ôi! điện ngọc cung vàng! Ôi! lương dân bá tánh của Vương Quốc Champa! Ta xin chào vĩnh biệt. Ôi! Thượng giới vô biên hư ảo, sắc sắc, không không. Jaya Phu quân, hãy đợi ta cùng phiêu du cuộc đời nơi quê hương ngàn thu vĩnh cửu đó. Những chiến thuyền quân Nam vẫn tiếp tục lướt dòng Châu Giang, khi đến địa phận Phủ Lý, Vua Thái Tông thấy Vương Phi Mỵ Ê có nhan sắc nên sai quan Trung Sứ mời nàng sang chầu Ngự Thuyền của vua.Vương Phi Mỵ Ê không giấu nỗi phẫn uất vì quốc phá gia vong, nguyện tuẫn tiết theo đấng Phu quân để khỏi ô uế tấm thân ngà ngọc. Trong lúc mọi người trong thuyền sơ ý, nàng lấy chăn quấn chặt vào người rồi phó thác tấm thân ngọc ngà xuống giòng nước sâu cuốn trôi đi mất trong sự kinh hoàng của mọi người và sự khóc than thương tiếc của những cung tần nhạc nữ còn lại. Ðược sự bẩm tâu của quan Trung Sứ, Vua Thái Tông kinh dị và đầy ân hận hối tiếc, lập tức ra lệnh quân sĩ tìm cứu nàng Mỵ Ê nhưng không kịp nữa! Nơi ấy về sau này trong những đêm thanh êm vắng, thường có nghe tiếng khóc than của một phụ nữ. Các cư dân trong làng bèn lập miếu thờ tự và từ đó những đêm về vắng lặng không còn nghe tiếng ai oán thê lương đó nữa. Một thời gian khá lâu khi tuổi đời ngày càng chồng chất, vua Thái Tông lại có dịp ngự thuyền trên sông Châu Giang, khi đến địa phận Phủ Lý nhà vua thấy trên bờ sông có một cái miếu thờ xinh đẹp, ngài bèn hỏi thì quân binh tả hữu tâu lại sự tình đó là miếu do dân cư quanh vùng lập nên để thờ tự Vương Phi Mỵ Ê Chanpa đã tự vẫn dưới giòng sông trước đây, khi ngài mời nàng sang chầu Ngự thuyền và miếu này rất linh hiển. Vua Thái Tông ngồi lặng thinh tư lự và cảm kích, rồi ngài thốt lên rằng: Vương Phi Mỵ Ê quả là một giai nhân trung trinh tiết liệt. Vua truyền đem lễ vật cúng tạ linh thiêng và phong cho nàng Vương Phi Mỵ Ê là Hiệp-Chính Nương. Ðến ngày nay miếu ấy vẫn còn được dân làng thờ phượng. Ðến niên hiệu Trùng Hưng năm đầu, sắc phong cho Vương Phi Mỵ Ê là: Hiệp-Chính Hựu-Thiên Phu nhân. Ðến năm thứ tư thêm hai chữ "Trinh-Liệt, tức là Hiệp-Chánh Hựu-Thiên Trinh-Liệt Phu Nhân. Thương cảm cái chết bi thảm nhưng đầy trung trinh tiết liệt của một bậc Vương Phi giai nhân, giữa cảnh quốc phá gia vong, nhà tan cửa nát, phu thê cách biệt ngàn trùng, Thi sĩ Tản Ðà Nguyễn Khắc Hiếu đã viết bài Từ Khúc sau đây để nói lên tâm sự của nàng Mỵ Ê: Châu Giang một dải sông dài, Thuyền ai than thở một người cung phi! Ðồ Bàn thành phá hủy, Ngọa Phật Tháp thiên di, Thành tan Tháp đổ Chàng tử biệt Thiếp sinh ly Sinh ký đau lòng kẻ tử qui! Sóng bạc ngàn trung, Âm dương cách trở, Chiên hồng một tấm Phu thê xướng tùy. Ôi mây! Ôi nước ! Ôi trời! Ðũa ngọc, mâm vàng, giọt lệ rơi. Nước sông trong đục, Lệ thiếp đầy vơi. Bể bể dâu dâu khóc nỗi đời! Trời ơi! nước hỡi! mây hời! Nước chảy mây bay, trời ở lại, Ðể thiếp theo chàng mấy dặm khơi! Thi Sĩ Tản Ðà tiên sinh, ông đã đưa hồn người trong khoảnh khắc đi vào cõi mộng; trên đường mây trắng xóa điệp trùng,chúng ta đã thoáng thấy trong mơ hồ Vương Phi Mỵ Ê và Phu quân đang sống với nhau trong tình nghĩa Phu Thê mặn nồng nơi cung vàng điện ngọc bên kia bờ vĩnh cữu. Trong văn chương Việt Nam Ðặng Trần Côn đã thương cảm: Thiên địa phong trần Hồng nhan đa truân. Bà Ðoàn Thị Ðiểm đã dịch: "Thuở trời đất nổi cơn gió bụi Khách má hồng nhiều nổi truân chuyên". Nguyễn Du lại càng xót xa hơn: Lạ gì bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen.                                                                saigon city 06/06/2006                                                                             Thanh Trà st
0 Rating 333 views 1 like 0 Comments
Read more