Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On December 31, 2017
  Posted on 20/12/2015 by The Observer ( ?o?n cu?i ) Tác gi?: H? B?ch Th?o .......   Ngày 12 tháng 6 nhu?n n?m H?ng V? th? 20 [27/7/1387]  S?c cho ?ô Ch? huy S? ty [20] Phúc Ki?n t?o 100 chi?c thuy?n ?i bi?n; Qu?ng ?ông ch? t?o g?p b?i s? này, trang b? ??y ?? khí gi?i và l??ng th?c t?p trung t?i Chi?t Giang ?? chu?n b? ??n Chiêm Thành b?t b?n gi?c N?y. (Minh Th?c l?c V. 6, t. 2752; Thái T? q. 182, t. 7b) S? d?ng quân th?y, quân b?, g?t hái ???c nhi?u chi?n th?ng; Ch? B?ng Nga t? ra kiêu m?n “d?c ngang nào bi?t trên ??u có ai”, coi th??ng ngay c? Trung Qu?c. Qua m?t s?c d? nh?m u?n n?n ??a con kiêu [21] c?a Thiên t?, Minh Thái T? v?ch cho Ch? B?ng Nga bi?t r?ng y nói m?t ???ng làm m?t n?o, gi? làm ??ng c??p ?n ch?n s? voi n??c Chân L?p [Campuchia] c?ng Trung Qu?c và c? tình l? là trong vi?c tri?u c?ng: Ngày 8 tháng 4 n?m H?ng V? th? 21 [14/5/1388] Sai Hành nhân ??ng Thi?u ??n d? Qu?c v??ng Chiêm Thành Ha ?áp Ha Gi? r?ng: “Ng??i s?ng t?i n?i h?i ??o, hi?u l?nh cho dân Di d??i quy?n, n?u không dùng ân và tín ?? cai tr? nuôi d?y dân chúng, thì làm sao có th? làm ch? m?t ph??ng, truy?n cho con cháu, gi? ???c không có m?i lo. M?i ?ây ng??i sai con ??n tri?u ?ình, ta sai Trung s? ??a v? n??c; r?i viên s? này tr? v? trình r?ng hành ??ng c?a ng??i trái v?i ?i?n l?. Lúc ??u Tr?m ch?a tin, ??n lúc Ma Lâm C? trình bày vi?c trong n??c ng??i, ?em so sánh th?y l?i trên th?t ?áng tin, không ph?i là vu cáo.” Tháng 4 n?m nay l?i ???c An Nam tâu nh? sau: “Hành Nhân L?u M?n trên ???ng ra kh?i Chiêm Thành ??a 52 con voi do Chân L?p c?ng; Chiêm Thành sai ng??i gi? làm k? c??p ?o?t m?t ¼ s? voi cùng b?t 15 tên qu?n t??ng. Ta bi?t r?ng ng??i là Di ph??ng nam; nh?ng không ngh? r?ng ng??i v?a tôn kính Trung Qu?c, l?i l?y vi?c c??p c??p bóc làm ngh? nghi?p. Dù r?ng hàng ngày ng??i c??p bóc làm ?i?u b?t ngh?a, thì c?ng ph?i bi?t k? l?n ng??i nh?, k? trên ng??i d??i! Há l?i ??ng ??u m?t n??c l?i dám buông tu?ng khinh l?n Thiên t?. Nh? n?m ngoái ng??i dâng voi và 2 ng??i qu?n t??ng; t? khi cho con ng??i tr? v?, thì tr?n tránh không dâng ti?p! Vi?c làm c?a ng??i c? ti?p t?c nh? v?y thì m?t ?àng không có lòng th? n??c l?n, m?t ?àng thì m?t s? tín ngh?a ?? giao thi?p v?i lân qu?c; ng??i ph?i suy ngh? s?a ??i, ch? ?? h?i v? sau.” (Minh Th?c l?c V. 7, t. 2864-2865; Thái T? q. 190, t. 1b-2a) Cu?i ??i, tuy Ch? B?ng Nga ch?t tr??c h?ng súng c?a quân nhà Tr?n, nh?ng ng??i ch? ?i?m là m?t viên quan nh? Champa ch?y sang tr?i quân ta, cho bi?t chi?c thuy?n s?n xanh là thuy?n c?a Qu?c v??ng h?n [22] . R?i Th? t??ng La Ngai [23] cho h?a táng xác Ch? B?ng Nga bên b? sông, mang quân Champa tr? v? chi?m n??c, t? lên làm vua. Con và em Ch? B?ng Nga s? b? gi?t, ph?i ch?y sang n??c ta lánh n?n. [24] T?n bi k?ch này ???c dàn d?ng b?i k? n?i thù; th? ph?m chính là La Ngai [25] , s? Tàu g?i là Các Th?ng (Ko Cheng). M?t v?n b?n trong Minh Th?c l?c chép r?ng, sau khi lên làm vua, Các Th?ng sai s? sang Trung Qu?c dâng bi?u b?ng vàng ti?n c?ng, nh?ng b? vua Thái T? nhà Minh c? tuy?t b?i t?i m?u gi?t v??ng n??c này ?? lên làm vua: Ngày 7 tháng M?t n?m H?ng V? th? 24 [2/12/1391] N??c Chiêm Thành sai viên Thái s? ?ào B?o Gia Tr?c dâng bi?u b?ng vàng, ti?n c?ng tê giác, nô t?, v?i vóc. Thiên t? b?o các quan b? L? r?ng: “?ây do viên quan soán ngh?ch! ?? ti?n c?ng ??ng nh?n. Tr??c ?ây viên quan Chiêm Thành là Các Th?ng gi?t V??ng n??c này t? l?p, nên c? tuy?t.” (Minh Th?c l?c v. 7, t. 3157; Thái T? q.214, t. 1a) Chú thích: [1]N?m 1318, nhà Tr?n phong m?t t??ng Champa tên Th? (Patalthor) lên ngôi, hi?u Ch? A N?ng (hay Thành A v??ng, t??ng ???ng v?i t??c phó v??ng c?a ??i Vi?t). Vì không thu?c dòng dõi b? t?c Cau và D?a, Ch? A N?ng liên t?c b? tri?u th?n ch?ng ??i t? 1323 ??n 1326. ?? có s? chính th?ng, n?m 1323 Ch? A N?ng c? em trai là Pao Yeou Patseutcho ?i s? sang Trung Hoa xin nhà Nguyên công nh?n. Hay tin này, n?m 1326 nhà Tr?n mang quân sang ?ánh nh?ng b? ??y lùi. Chiêm Thành s?ng trong thái bình cho t?i 1342. N?m 1336 Ch? A N?ng t? tr?n, con ru?t là Ch? M? và con r? là Trà Hoa B? ?? tranh ngôi vua trong 6 n?m, Chiêm Thành s?ng trong lo?n l?c. N?m 1342 Ch? M? b? ?u?i sang ??i Vi?t, Trà Hoa B? ?? chính th?c lên ngôi. N?m 1353, Tr?n D? Tôn ??a Ch? M? v? n??c nh?ng ??n C? L?y (Qu?ng Ngãi) thì b? quân Chiêm ch?n ?ánh, quân Tr?n rút v?, Ch? M? bu?n r?u r?i qua ??i. T? sau ngày ?ó, quân Chiêm Thành liên t?c tràn sang ?ánh phá Hóa châu và Thu?n châu. N?m 1360, Trà Hoa B? ?? qua ??i, em Ch? A N?ng là Po Binasor (Po Bhinethuor) ???c tri?u th?n tôn lên làm vua, hi?u Ch? B?ng Nga (Che Bonguar). (Theo Nguy?n V?n Huy, “Tìm hi?u c?ng ??ng ng??i Ch?m t?i Vi?t Nam”) BT[2]Hi?n nay, ta chính th?c dùng tên g?i Champa. V?y, ngo?i tr? ph?n trích d?n t? Minh Th?c l?cs? d?ng tên g?i Chiêm Thành theo ng??i Trung Qu?c, còn l?i, xin g?i là Champa. BT [3]N??c th?i Minh g?i là Tây D??ng, nay thu?c qu?n ??o Nam D??ng (T? H?i). [4]Th? c?a vua, có ?óng [d?u] ?n t?. [5]Trung Qu?c g?i các n??c lân bang b?n ph??ng là “T? Di”; nói chung các dân t?c không ph?i là Trung qu?c thì ???c g?i là Di. [6]?: M?t lo?i l?a d?t s?i xiên, có hoa v?n. [7]Chính Sóc t?c ngày ??u n?m, m?ng 1 tháng Giêng. Ngày x?a hàng n?m Trung-Qu?c ban l?ch Chính Sóc cho các n??c lân bang, t??ng tr?ng uy quy?n Thiên t?. [8]Vua nhà T?ng h? Tri?u. Vua m? ??u tri?u ??i là T?ng Thái T? t?c Tri?u Khuông D?n. [9]Gi?c N?y: Trung Qu?c x?a th??ng g?i ng??i Nh?t là N?y. Vào th?i nhà Nguyên, t?i Nh?t B?n có cu?c n?i chi?n. Phe mi?n Nam thua, chi?m c? các ??o nh?, r?i mang quân c??p phá t?i b? bi?n Tri?u Tiên Trung Qu?c; mãi ??n ??i Gia T?nh tri?u Minh, H? Tôn Hi?n, Du ??i Du d?p ???c; s? Trung Qu?c goi là “N?y kh?u”. [10]Qu?c hi?u n??c ta th?i ?ó. BT [11]Tên n??c ta do nhà Minh g?i. BT [12]??i Vi?t S? ký Toàn th?, t?p 2, trang 154. ( NXB Khoa h?c Xã h?i, Hà N?i, 1998). [13]Xích = 0,32 mét. Th?n = 1/10 xích. [14]??ng lý v?n phòng c?a nhà vua. [15]??n v? hành chánh c?p t?nh th?i Minh, có 15 hành t?nh. [16]??i Vi?t S? ký Toàn th?, t?p 2, trang 169. [17]Có th? s? c?nh tranh gi?a các “qu?c gia h?i t?c” ng?u nhiên trùng h?p v?i quy?n l?i Trung Hoa. BT [18]Bát Bách T?c Ph?: tên n??c x?a, n?m trong lãnh th? phía b?c Thái-Lan hi?n nay, T??ng truy?n Tù tr??ng có 800 v? nên ???c ??t tên nh? v?y. [19]Ch?a rõ ? ?âu. [20]Nhà Minh ??t Tam ty t?i khu v?c hành chánh l?n nh? Giao Ch?, Qu?ng Tây v.v… g?m: ?ô Ch? huy s? ty coi v? quân s?, B? chính ty coi v? hành chính, Án sát ty coi v? x? án. [21]Ch? kiêu này m??n t? b?n ch? Hán trong Chinh Ph? Ngâm “tr?m thiên kiêu”. [22]– ??i Vi?t S? ký B?n k? Toàn th?, Quy?n VIII, K? Nhà Tr?n, Thu?n Tông hoàng ?? chép: Canh Ng?, [Quang Thái] n?m th? 3 [1390], (Minh H?ng V? n?m th? 23). Mùa xuân, tháng giêng, ngày 23, ?ô t??ng Tr?n Khát Chân ??i th?ng quân Chiêm Thành ? H?i Tri?u, gi?t ???c chúa nó là Ch? B?ng Nga. Khi ?y, B?ng Nga cùng v?i [17b] Nguyên Di?u d?n h?n m?t tr?m thuy?n chi?n ??n quan sát tình th? c?a quan quân. Các thuy?n gi?c ch?a t?p h?p l?i, thì có tên ti?u th?n c?a B?ng Nga là Ba L?u Kê nhân b? B?ng Nga trách ph?t, s? b? gi?t, ch?y sang doanh tr?i quân ta, tr? vào chi?n thuy?n s?n xanh b?o r?ng ?ó là thuy?n c?a qu?c v??ng h?n. Khát Chân li?n ra l?nh các cây súng nh?t t? nh? ??n, b?n trúng thuy?n B?ng Nga, xuyên su?t ván thuy?n, B?ng Nga ch?t, ng??i trong thuy?n ?n ào kêu khóc. Nguyên Di?u c?t l?y ??u B?ng Nga ch?y v? v?i quan quân. ??i ??i phó Th??ng ?ô quân Long Ti?p là Ph?m Nh? L?c và ??u ng? là D??ng Ngang li?n gi?t luôn Nguyên Di?u, l?y c? ??u B?ng Nga. Quân gi?c tan v?. (http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt13.html) – Sách “Khâm ??nh Vi?t s? thông giám C??ng m?c” chép: “N?m 1389 tháng 10, Chiêm Thành vào c??p Thanh Hóa. Sai Quý Ly ?em quân ?i ch?ng c?. B? thua, Quý Ly tr?n v?. Tháng 11. Quân Chiêm Thành xâm ph?m ??n Hoàng Giang. Tr?n Khát Chân ?em quân ch?ng c?. N?m 1390 tháng giêng, Tr?n Khát Chân ?ánh cho quân Chiêm Thành thua to ? H?i Tri?u, gi?t ???c chúa n??c ?y là Ch? B?ng Nga.” – Giai tho?i k? r?ng: N?m K? T? (1389), quân Champa l?i sang ?ánh. Th??ng hoàng Tr?n Ngh? Tông sai Tr?n Khát Chân làm ?ô t??ng th?ng l?nh quân Long Ti?p ?i ?ánh gi?c. Lúc xu?t quân, Khát Chân và Th??ng hoàng ??u khóc ti?n bi?t. Quân ta xu?t phát t? sông Lô (t?c sông H?ng), g?p gi?c ? Hoàng Giang. Th?y ??a th? không thu?n l?i ?? ch?ng gi?c, Khát Chân bèn lui quân v? gi? t?i sông H?i Tri?u. Th?y quân Champa ?óng ? b? phía Nam, th?y và l?c quân Vi?t ?óng ? b? sông phía B?c. Chi?u 24 tháng Giêng, tên ??u b?p c?a Ch? B?ng Nga tên là Ba L?u Kê dâng lên vua món giò heo h?m ch?a ???c m?m. Vua ?n không ngon mi?ng, sai quân ?ánh Ba L?u Kê 30 hèo. S? b? gi?t, ?êm ?y ??u b?p Ba L?u Kê th?a lúc t?i tr?i ?i thuy?n nh? tr?n sang tr?i quân Vi?t ??u hàng, khai báo binh tình c?a Ch? B?ng Nga, ch? vào chi?n thuy?n s?n xanh, cho bi?t ?ó là thuy?n vua. Sáng 25, hai bên khai chi?n. Khát Chân h? l?nh cho quân s? nh?t t? nã tên ??n vào thuy?n Ch? B?ng Nga, thuy?n b? th?ng ván và B?ng Nga trúng ??n ch?t. Ch? B?ng Nga b? t? tr?n, ch?m d?t m?t trang hùng s?. Có th? nói trong vòng 30 n?m, Ch? B?ng Nga ?ã khôi ph?c l?i nh?ng vùng ?ã m?t t? h?n 300 n?m tr??c ?ó (B? Chánh, ??a Lý và Ma Linh b? m?t n?m 1069; châu Ô, châu Rí n?m 1306). BT [23]Có tài li?u g?i là La Kh?i. BT [24]B? ?ánh b?i n?m 1390, t??ng La Kh?i chi?m ???c xác Ch? B?ng Nga mang ?i h?a táng, r?i thu quân v? n??c. V? ?? Bàn, La Kh?i li?n x?ng v??ng và ch?u tri?u c?ng nhà Tr?n tr? l?i. N?m 1391, La Kh?i xin nhà Minh th?a nh?n nh?ng ??n n?m 1413 con c?a ông là Ba ?ích L?i m?i ???c nhà Minh t?n phong. Chính sách cai tr? kh?t khe c?a La Kh?i gây b?t mãn trong n??c. Vây cánh c?a Ch? B?ng Nga ??u b? La Kh?i thay b?ng nh?ng t??ng s? thân tín, con trai c?a Ch? B?ng Nga tên Ch? Ma Nô Dã Na cùng em là Ch? San Nô s? b? ám h?i ?ã ch?y qua ??i Vi?t xin t? n?n. C? hai ???c nhà Tr?n phong t??c Hi?u chính h?u. N?m 1397, m?t hoàng thân tên Ch? ?à Bi?t, em là M? Hoa, con là Gia Di?p cùng toàn th? gia quy?n sang ??i Vi?t t? n?n. Ch? ?à Bi?t ???c Lê Quí Ly giao tr?ng trách b?o v? biên gi?i phía nam c?a ??i Vi?t ?? phòng nh?ng cu?c t?n công m?i c?a quân Chiêm Thành. N?m 1400, La Kh?i m?t, con là Ba ?ích L?i (Jaya Sinhavarman V) lên ngôi. (Theo Nguy?n V?n Huy, „Tìm hi?u c?ng ??ng ng??i Ch?m t?i Vi?t Nam“) BT [25]La Ngai ?ã c??p ngôi sau khi Ch? B?ng Nga ch?t, còn k? ph?n b?i tr?c ti?p gây ra cái ch?t c?a Ch? B?ng Nga thì nh? chú thích 22. BT.   Ngu?n: Facebook.com  
0 Rating 721 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On March 1, 2012
L? RIJA N?GAR C?A NG??I CH?M ? N
0 Rating 687 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 25, 2018
0 Rating 685 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On December 20, 2016
ĐỔNG THÀNH DANH Tóm tắt: Bài viết này muốn gây sự chú ý đến một thời kỳ lịch sử ít được biết đến của vương quốc Champa, từ sau thế kỷ thứ XVI, tức là sau sự sụp đổ của Vijaya. Mà trọng tâm của của nó là tìm hiểu và phân tích về những chuyển biến quan trọng của Champa trong giai đoạn này dẫn đến một thời kỳ được gọi là bản địa hóa trong tiến trình lịch sử sử của vương quốc ấy. Trong đó, tác giả giành sự quan tâm vào các yếu tố bản đại hóa trên nhiều khía cạnh như tín ngưỡng – tôn giáo, chính trị – xã hội, văn hóa – văn minh. Hầu từ đó có thể phần nào làm sáng tỏ một giai đoạn lịch sử của Champa trong thời kỳ hậu vương quốc. Từ khóa: Champa, lịch sử, thời kỳ hậu kỳ, yếu tố bản địa, bản địa hóa. Đặt vấn đề Thế kỷ thứ XV (cụ thể là năm 1471) là một cột mốc quan trọng của lịch sử Champa nói riêng và lịch sử các nước ở Đông Nam Á nói chung. Đây là thời điểm đánh dấu sự cáo chung của nển văn minh Ấn giáo ở Champa, để chuyển sang một nền văn minh mới, mang nhiều yếu tố bản địa, pha trộn với nền văn minh Hồi giáo, được du nhập từ Mã Lai, bên cạnh đó là sự tồn tại của một ít tàn dư Ấn Độ giáo. Sự hình thành nền văn minh mới ở Champa trong giai đoạn này, biểu hiện trên những sự biến đổi về ý thức hệ, niềm tin, hệ thống giáo lý và tổ chức tín ngưỡng – tôn giáo, cách thức vận hành và cấu trúc của các thiết chế chính trị – xã hội, kéo theo đó là những thay đổi về văn hóa, nghệ thuật, phong tục, tập quán… của vương quốc Champa. Hệ quả của những sự thay đổi này ngày nay còn tồn tại và thể hiện rõ nét qua tổ chức tôn giáo, xã hội, văn hóa, phong tục của cộng đồng người Chăm ở miền Trung Việt Nam, vốn là thần dân của vương quốc Champa trước đây. Dựa vào các văn bản cổ viết bằng Akhar thrah (tiếng Chăm hiện đại hay phổ thông), mà ngày nay còn lưu giữ các bản chép tay trong giới chức sắc và một số hộ gia đình người Chăm ở Ninh – Bình Thuận, từ cuối thế kỷ XX, các nhà khoa học như P.Y. Manguin, Po Dharma, P-B. Lafont[1]… đã phát hiện ra sự tồn tại của một nền văn minh mới ở miền Nam Champa sau thế kỷ XV, mà Lafont gọi nền văn minh này là một nước “Champa mới”[2]. Tuy nhiên, những công trình này mới dừng lại việc phát hiện và tìm ra nền văn minh này, mà chưa đi sâu vào công việc phục dựng, hay tái hiện quá trình bản địa hóa ấy, cũng như miêu tả chi tiết những đặc trưng, biểu hiện khác biệt của nền văn minh mới này so với nền văn minh Ấn giáo trước đó. Chính đó, là lý do mà chúng tôi thực hiện bài viết này, với mục đích đóng góp thêm và làm rõ về quá trình hình thành nền văn minh mới ở Champa sau thế kỷ XV. Dù vậy, những công trình đã kể trên, của các học giả đi trước, sẽ là một nguồn tham khảo bổ ích cho chúng tôi khi thực hiện bài viết này. Cũng cần nói thêm, trong quá trình hình thành của nền văn minh mới này, một mặt là sự suy tàn của nền văn minh Ấn giáo, mặt khác là sự du nhập của nền văn minh Hồi giáo vào đất nước Champa, nhưng trong quá trình đó, giới tinh hoa (các tầng lớp đứng đầu) của vương quốc Champa không tiếp nhận niềm tin, hệ thống tổ chức của Hồi giáo một cách thụ động, mà tiếp biến, sáng tạo nó cho phù hợp với các đặc tính bản địa. Do đó, trong giai đoạn này, quá trình bản địa hóa mới là diễn trình chủ đạo, góp phần tạo nên “hình thù” đầy đủ của nền văn minh mới ở Champa, sau thế kỷ XV. Chính vì thế, mà chúng tôi chọn tựa đề và chủ đề chính của bài viết là quá trình bản địa hóa, thay vì Hồi giáo hóa hay Mã Lai hóa. Bối cảnh lịch sử Từ thế kỷ thứ XIII, vương quốc Champa bước vào thời kỳ suy yếu và khủng hoảng, những cuộc xung đột liên tục giữa Champa với các nước làng giềng như Khmer, Trung Quốc (nhà Nguyên), Đại Việt, cũng như các cuộc xung đột nội bộ giữa chính quyền liên bang ở Vijaya (phía Bắc) với tiểu quốc Panduranga ở phía Nam… ngày càng làm cho thực lực của vương quốc trở nên yếu nhược. Thêm vào đó, sự xâm nhập và thống trị của Hồi giáo ở Ấn Độ, rồi sau đó là khu vực Đông Nam Á cũng làm cho niềm tin của những người lãnh đạo Champa ngày càng phai nhạt đối với nền văn minh Ấn giáo, một nền văn minh mà họ đã vay mượn từ triết lý, tổ chức tôn giáo, cách thức tổ chức, điều hành các hoạt động chính trị – xã hội cho đến ngôn ngữ, nghệ thuật… từ khi mới lập quốc đến nay (thế kỷ II). Chỉ dấu cho sự suy tàn của nền văn minh Ấn giáo tại Champa trong thời gian này chính là sự suy tàn của nghệ thuật Champa, mang ảnh hưởng Ấn Độ, sự ít dần của những công trình bằng gạch được xây dựng để thờ cúng thần Shiva, mà trong suốt hàng ngàn năm là biểu hiện sự sùng tín của nhà vua và giới quý tộc với Thượng đế của mình. Mặt khác, sự suy tàn của văn minh Ấn giáo cũng thể hiện qua sự suy tàn của văn hóa Phạn ngữ, các bia ký Phạn ngữ cuối cùng được tìm thấy ở miền Bắc Champa có niên đại vào khoảng thế kỷ thứ XIII và ở Biên Hòa khoảng thế kỷ XV[3], cho thấy ảnh hưởng của Phạn ngữ đã không được duy trì ở Champa phổ biến như trước đây nữa… Những điều đó cũng cho thấy sự phai nhạt và khủng hoảng về niềm tin của giai cấp lãnh đạo với giáo lý Ấn Độ giáo hay Phật giáo Đại thừa. Bước sang thế kỷ XV, một biến cố chính trị vô cùng quan trọng dẫn đến sự cáo chung của nền văn minh Ấn giáo ở Champa. Năm 1471, kinh đô Vijaya và toàn bộ phần lãnh thổ phía Bắc Champa (ranh giới đến đào Cù Mông ngày nay) thất thủ, bởi cuộc chinh phạt của vua Đại Việt, Lê Thánh Tông. Sau sự kiện này, trung tâm chính trị của vương quốc Champa chuyển về phía Nam ở tiểu quốc Panduranga, nơi mà một hàng tướng của Champa là Bồ Trì Trì lên làm vua của vương quốc[4]. Cũng từ đây, những nhà lãnh đạo mới của Champa hoàn toàn đánh mất niềm tin của mình vào Ấn Độ giáo, một cuộc khủng hoảng sâu sắc về ý thức hệ, cách thức tổ chức và vận hành các thiết chế chính trị, xã hội… Đòi hỏi giới tinh hoa phải đi tìm một hướng đi mới, một ý thức hệ tôn giáo, một thiết chế chính trị – xã hội mới để tiếp tục duy trì sự tồn tại của quốc gia. Trong bối cảnh ấy, từ phía Bắc, Champa luôn phải chịu áp lực từ Đại Việt (một mẫu hình của văn minh Trung Hoa) hoàn toàn xa lạ với triết lý tôn giáo và tổ chức chính trị – xã hội của Champa. Trong khi ở phía Nam đế chế Khmer đã suy tàn, đang phải chịu áp lực từ Xiêm La và Đại Việt (Đàng Trong) không thể là đồng minh để Champa tìm chổ dựa. Champa chỉ còn cách hướng ra biển, nơi những đế chế Hồi giáo đang hình thành ở Đông Nam Á hải đảo, và chính từ thời điểm này Champa bắt đầu tiếp thu văn minh Hồi giáo, thông qua các tiểu quốc ở Mã Lai, nhưng trên hết vẫn là sự quay về với những yếu tố bản địa, để tạo một nền văn minh mới là sự pha trộn giữa các đặc tính nội tại với các đặc tính ngoại lai. Có những bằng chứng lịch sử cho thấy, từ sau thế kỷ thứ XV, Champa đã có mối liên hệ thường xuyên và rất mật thiết với các quốc gia Hồi giáo ở vùng hải đảo như Kelantan, Johor, Malayu… Theo đó, vào thế kỷ thứ XV, vua Champa là Po Kabrah có đến viếng thăm Malayu[5], trong thế kỷ XVI, vua Champa còn gửi quân giúp đỡ một vị Sultan chống quân Bồ Đầu Nha[6], hay trong thế kỷ XVII, Champa vẫn còn liên hệ thường xuyên với tiểu quốc Johor[7]. Điều đó giải thích tại sao trong thời kỳ này, các thương thuyền Champa thường có mặt ở tiểu quốc Pattani (Bắc Mã Lai), Johor, mà các nhật trình phương Tây thường nhắc đến, ngược lại, các thuyền thương của Nam Dương (Inđônêxia) và Mã Lai cũng có mặt thường xuyên ở các cảng Malithit (Phan Thiết), Parik (Phan Rí), Kam-ran (Cam Ranh)… của Champa[8]. Cũng vào thế kỷ XVII, đặc biệt vào thời Po Rome (1627 – 1651), các văn bản Chăm như damnay Po Rome, damnay Po Tang Ahaok, damnasy Po Rayak (tiểu sử vua Po Rome, Po Tang Ahaok, Po Rayak)…ghi nhận các sự kiện quan trọng như sự kiện vua Po Rome sang viếng thăm Kelantan, kết hôn với công chúa Malai và học đạo Islam, ngoài ra Po Tang Ahaok, Po Rayak cũng được cử sang Mã Lai để học về tôn giáo, bùa phép, quân sự… Bên cạnh đó, cũng trong thời điểm này, thông qua các biên niên sử hoàng gia, các gia phả hoàng tộc ở Mã Lai như Hikayat Seri Kelentan (gia phả dòng họ tiểu vương Kelentan), Riwayat Kelentan Sejarah Melayu (lịch sử Malayu)… ghi nhận rằng nhiều vị tướng Mã Lai cũng đến Champa như Ungku Omar, Abdul Hmid, tại đây, họ đã dạy giáo lý Hồi giáo cho dân chúng địa phương[9]… Chính trong bối cảnh này, Champa đã hấp thụ các yếu tố của tư tưởng Hồi giáo và văn hóa Mã Lai để tổ chức và xây dựng lại các hệ thống tôn giáo, chính trị – xã hội và văn hóa – văn minh của đất nước. Vì lẽ đó, thế kỷ XV – XVI và nhất là thế kỷ XVII chính là thời kỳ tìm kiếm, định hình và hoàn thiện các sắc thái của nền văn minh Champa “mới”, một nền văn minh dù ảnh hưởng Hồi giáo, duy trì chút ít tàn dư Ấn giáo, nhưng trên toàn cảnh và nổi bật vẫn là sự quay về với các đặc tính địa phương trên mọi bình diện, hầu tạo nên một nền văn minh bản địa. Bản địa hóa trong tổ chức và thực hành tín ngưỡng – tôn giáo Thông qua những mối quan hệ với các tiểu quốc ở hải đảo, Champa đã tiếp thu và tiếp biến đạo Hồi, cũng như tôn giáo Mã Lai để thay thế cho Hindu giáo và Phật giáo Đại thừa. Trong quá trình ấy, giai cấp cầm quyền đã khéo léo dung hòa, kết hợp giữa những tàn dư Ấn giáo và các yếu tố Hồi giáo mới du nhập, đồng thời “phủ lên” các tôn giáo này nhiều đặc tính bản địa, khiến cho Ấn giáo không còn nhiều dấu vết Ấn Độ, Hồi giáo không còn nhiều dấu ấn Mã Lai, mà mang những đặc trưng riêng có. Trước thế kỷ thứ XV, Champa là một quốc gia theo Hindu giáo và Phật giáo Đại thừa, với một loạt những công trình thờ thần Shiva ở Mỹ Sơn hay thờ Phật ở Đồng Dương. Thế nhưng, những tôn giáo này chỉ được phổ biến trong hoàng gia và giới quý tộc, đại bộ phận dân chúng vẫn duy trì các tín ngưỡng bản địa, những yếu tố Ấn giáo chỉ được tiếp thu một cách hạn chế trong giới bình dân. Khi Hồi giáo mới được du nhập và tiếp thu ở Champa, tôn giáo này đã tạo nên những xung đột giữa hai tín ngưỡng, tôn giáo mới với cũ mà văn chương Chăm thường ghi nhận như sử thi Um Mưrup hay trường ca Bini – Cam (Nai Mai Mang Makah), Cam – Bini…[10] Chính từ đây, để tránh tạo nên những xung đột lớn giữa hai cộng đồng tôn giáo, các vị lãnh đạo của Champa, nhất là vua Po Rome (1627 – 1651) đã kết hợp hai tôn giáo này với nhau, đồng thời đưa những yếu tố bản địa vào trong cách thức tổ chức, thực hành văn hóa tâm linh, cũng như nâng những yếu tố này trở thành chủ đạo để hình thành nên hai cộng đồng Chăm Ahier (Chăm ảnh hưởng Bàlamôn giáo) và Awal (Chăm ảnh hưởng Hồi giáo), dù đối lập nhưng luôn thống nhất với nhau trong đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Chăm. Thông qua sự sáng tạo và kết hợp này, người Champa đã tạo nên những cộng đồng Chăm theo Ấn giáo và Hồi giáo nhưng đã bị bản địa hóa thành một tôn giáo địa phương chỉ mang ít yếu tố chính thống, mà vẫn duy trì các tín ngưỡng bản địa như tục thờ đa thần (trong dó có thồ vật tổ, vạn vật và thần địa phương), thờ cúng ông bà tổ tiên, thực hiện các lễ nghi mang tính nông nghiệp… Đặc biệt là sự kết hợp giữa Ahier và Awal, dù đối lập nhưng vẫn thống nhất, luôn tồn tại trong sự phụ thuộc lẫn nhau, biểu hiện qua sự phân công và phối hợp trong việc thực hiện các lễ tục của cả cộng đồng[11]… Dấu ấn bản địa, được biểu hiện trong tín ngưỡng thờ đa thần, thông qua hệ thống thần linh của người Champa sau thế kỷ XV. Nếu như trước thế kỷ XV, ở Champa chỉ tôn thờ các vị thần Ấn giáo, mà nổi bật là thần Shiva, với vai trò như Thượng đế duy nhất, thì sau thế kỷ XV, hình ảnh của thần Shiva bị phai nhạt, ý niệm về một Thượng đế duy nhất cũng không còn. Mặt khác, dù tiếp nhận Hồi giáo, nhưng người Champa không xem Allah (mà họ gọi là Po Awloah) như một Thượng đế duy nhất, thay vào đó là một hệ thống đa thần giáo, mà Po Awloah chỉ là một vị thần đứng đầu… Trong hệ thống này, họ không tôn sùng riêng lẽ bất cứ một vị thần nào như Shiva trong Ấn giáo hay Allah trong Hồi giáo, mà tôn thờ nhiều vị thần, trong đó có các thần linh mà nguồn gốc từ Hồi giáo như Po Awloah (Allah), Po Nưbi Mohamad (thiên sứ Mohamad) cũng như những vị vua, tướng có công được thần thánh hóa, thần đất đai, thần sông, biển, thần canh giữ mương, đập… mà họ gọi chung là Yang. Hệ thống thần linh của Champa cũng được phân ra làm hai nhóm thần linh chính, tướng ứng với thần của Awal và thần của Ahier, lần lược được gọi là yang Biruw (thần linh mới) là những vị thần có nguồn gốc xuất phát từ Mã Lai thường mang yếu tố Hồi Giáo, như Nai Mah Ghang, Nai Tang Ya Bia Tapah, Po Riyak, Po Tang Ahaok, Po Haniimper, Po Baruw, v.v. Yang klak (thần linh cũ) thì có nguồn gốc xuất phát từ văn hoá bản địa pha trộn với tín ngưỡng Ấn Giáo, như Po Rome, Po Binthuer, Po Klaong Garai, Po Ina Nagar, Po Sah, v.v. Ứng với mỗi nhóm thần linh lại có một nơi thờ tự và cách thức thờ cúng khác nhau, nếu như trước đây mọi nghi lễ tôn giáo đều được tổ chức ở tháp, và tháp chỉ là nơi thờ thần Shiva, thì sau này các yang klak cũng được thờ ở tháp, ngoài ra các đền, miếu cũng trở thành nơi thờ tự và thực hiện các nghi lễ cho yang klak, những nghi lễ này do người Ahier phụ trách thực hiện, trong lúc thực hiện các nghi lễ chiếu lễ phải trải úp, đồ lễ phải là món mặn (thịt, trứng, rượu…). Trong khi đó, các yang biruw thì được thờ tự hay dâng lễ trong nhà, hoặc các nhà lễ tạm thời (kajang), do người Chăm Awal thực hiện nhiệm vụ thờ cúng, mâm lễ phải là các món chay (xôi, chè, bánh, trái…). Ngoài ra, để tạo sự gắn kết giữa hai cộng đồng Ahier và Awal, một số các nghi lễ như Rija Nagar (lễ đầu năm), palao sah (lễ cầu đảo)… cả hai cộng đồng phải cùng thực hiện, trong đó cả yang biruw hay yang klak đều được dâng cúng[12]. Về hệ thống chức sắc, nếu như trước đây các nghi lễ tôn giáo trong nước đều do các vị Brahman thực hiện, thì trong thời kỳ bản địa hóa, tầng lớp tu sĩ được gọi chung là Hahlau Janang hay aw koak (áo trắng), để phân biệt với tầng lớp dân thường gọi là Giheh hay aw juk (áo đen). Tầng lớp Hahlau Janang cũng được phân ra làm hai hệ phái chính: Basaih (gồm 5 cấp từ cao đến thấp là Po Adhia – Cả sư ,Ndung akoak, Liah, Pauh, Tapah) các tu sĩ của cộng đồng Chăm Ahier, có nghĩa vụ tổ chức các nghi lễ cho yang klak; Các Po Acar (gồm 5 cấp: Po Gru – Cả sư, Iman, Katip, Madin, Acar), tu sĩ của cộng đồng Chăm Awal, thường thực hiện các nghi lễ cúng yang biruw…Ngoài ra còn có các vị Ka-ing, Maduen, Kadhar…, thực hiện các nghi lễ chung cho cả hai cộng đồng[13]. Bản địa hóa trong cách thức tổ chức chính trị – xã hội Không chỉ bản địa hóa và tiếp thu các yếu tố Hồi giáo trong cách thức tổ chức tín ngưỡng – tôn giáo, trong thời kỳ này, Champa còn đơn giản hóa, dựa vào các giá trị bản địa và vay mượn một số yếu tố từ Mã Lai để tổ chức lại cơ cấu chính trị – xã hội của mình. Trước hết, về chính trị, nếu trước đây nhà vua thường tự thần thánh hóa mình, thường cho mình là đại diện của Thượng đế, hay là hiện thân của thần Shiva, hay nói cách khác là luôn đồng hoá thần quyền với vương quyền để cai trị đất nước, vì thế mà, các vị vua thời Ấn giáo thường tạc tượng đầu mình vào các Linga (Mukhalinga) hay thường đặt cho mình những danh xưng thần thánh mà các bia ký vẫn ghi lại[14]. Thì nay, nhà vua chỉ là một nhà chính trị đơn thuần trong nghĩa rộng của nó, ông lên ngôi và duy trì quyền lực dựa vào tài năng và đức hạnh của mình, hơn là từ một mệnh lệnh hay sự phó thác của đấng vô hình nào đó[15]. Nền chính trị cũng đơn giản hóa và mang tính đại chúng ngày càng phổ biến hơn, trước hết là việc những vị vua hay quan lại, nếu như trước đây phải xuất thân từ giai cấp thống trị, thì nay lại có nguồn gốc bình dân và nhiều khi rất nghèo khổ như vua Po Rome chẳng hạn, những điều này được ghi lại rõ ràng trong tiểu sử cùa các vua, quan của Champa, được viết sau thế kỷ XV[16]. Bên cạnh đó, nếu như trước đây, vua Champa thường sử dụng những người trong gia tộc, đẳng cấp hay bộ tộc của mình (trước đây hai tộc họ vẫn nắm quyền lãnh đạo ở Bắc và Nam Champa là Narikela – thị tộc Dừa và Krammuka – dòng tộc Cau). Nhưng trong giai đoạn này hệ thống cố vấn và quan lại bắt đầu có sự tham dự của mọi giới tầng, mọi tôn giáo (Ahier và Awal), mọi sắc tộc (bên cạnh người Chăm có người Churu, Êđê, Raglai…)[17]. Về tổ chức xã hội, trong thời kỳ Ấn Hóa, cơ cấu xã hội của Champa có nhiều yếu tố tương đồng với Ấn Độ. Trong đó, xã hội chia ra làm bốn đẳng cấp (theo quy luật cha truyền con nối) cao quý nhất là Brahman (tu sĩ Bàlamôn), sau đến ksatriya (thượng lưu quý tộc, những người lãnh đạo quốc gia), vaisya (nông dân, những người buôn bán…), sudra (có thể là nô lệ?)[18]. Nhưng từ sau thế kỷ XV, chế độ đẳng cấp của Ấn Độ cũng tan rã, kéo theo đó là sự xuất hiện chế độ giai cấp, với hai tầng lớp chính là thar patao bamao mah, bao gồm vua chúa, quan lại, quý tộc và người thân của họ, thứ hai là bal li-ua hua hawei, bao gồm nông dân, những người buôn bán và cuối cùng là các người làm công hay nô lệ được gọi là halun. Ngoài ra, khác với chế độ đẳng cấp trước đây, các giai cấp này có tính chất mở, không còn vai trò thế tập, một người có thể từ giai cấp thấp vươn lên giai cấp trên nếu có thể[19]. Cũng trong giai đoạn này, dù tiếp thu các quan niệm của Hồi giáo, nhưng chế độ hôn nhân và gia đình của người Champa vẫn duy trì các đặc tính địa phương, nếu như ở các quốc gia Hồi giáo họ luôn theo phụ hệ, vai trò của người đàn ông trong xã hội luôn được đề cao. Thì ở Champa, dù tiếp thu Hồi giáo, nhưng người ta vẫn thấy sự duy trì truyền thống mẫu hệ trong một số nhóm dân tộc như Chăm, Jarai, Churu, Êđê, Raglai… Theo chế độ này, từ dòng dõi vua, chúa, quan lại, quý tộc đến hạng thứ dân hay nô lệ đều phải tuân thủ quy luật người con gái phải theo tộc họ mẹ, con gái đi cưới chồng và thừa kế tài sản, con trai phải ở rễ nhà vợ, không có tài sản thừa kế… Ngày nay, người Chăm, dù là Ahier hay Awal, đều theo chế độ mẫu hệ, mẫu cư, nhưng phụ quyền, tức là trong gia đình, tộc họ thì phụ nữ nắm quyền, trong công tác chính trị, hoạt động xã hội thì đàn ông đảm trách. Bản địa hóa trong các lĩnh vực văn hóa, văn minh Ngoài việc bản địa hóa và tiếp thu một số yếu tố Hồi giáo trong tổ chức tín ngưỡng – tôn giáo, cũng như chính trị – xã hội, từ sau thế kỷ XV, Champa còn bản địa hóa và hấp thụ từ thế giới hải đảo nhiều giá trị văn hóa, văn minh. Quá trình ấy, đã góp phần tạo ra những giá trị tinh thần mới của Champa, từ các giá trị về ngôn ngữ, văn chương, nghệ thuật, đến lịch pháp… tổng thể những giá trị ấy đã góp phần tạo nên một diện mạo mới của nền văn minh Champa thời kỳ bản địa hóa. Trước hết, khi bước vào thế kỷ thứ XVI, Phạn ngữ và chữ viết Champa cổ điển (được sáng tạo trên cơ sở tiếp thu Phạn ngữ và chứa đựng nhiều điểm gần gủi với chữ viết Ấn Độ) bước vào giai đoạn thoái hóa và mất đi. Thay vào đó, tiếng Chăm phổ thông (akhar thrah) xuất hiện, mà những ghi chép đầu tiên của nó được khắc lên bia ký ở tháp Po Rome (Ninh Thuận). Hệ chữ viết này, một mặt thừa hưởng các quy luật của chữ Chăm cổ điển, mặt khác lại hấp thụ một số từ vựng gốc Mã Lai, để tạo nên những nét đặc thù của mình. Đặc điểm của hệ thống chữ viết này là có nhiều nét đơn giản, dể nhận biết, dễ tiếp cận hơn chữ Phạn và chữ Chăm cổ điển, vì vậy nó nhanh chóng được hoàn thiện, thống nhất và cố định, để rồi kể từ thế kỷ XVII, trở thành chữ viết chính thức được sử dụng trong mọi lĩnh vực hành chính, văn học, tôn giáo[20]… Cùng với sự thay đổi về chữ viết, là sự biến đổi về cách thức lưu giữ và truyền tải hệ thống văn tự mới này. Trước thế kỷ XV, khi Phạn ngữ và chữ viết Chăm cổ điển còn thịnh hành, loại chữ này thường được khắc hay viết lên các bia đá rải rác ở miền Trung. Từ thế kỷ XVI, cùng với sự xuất hiện của akhar thrah, ngoài bia ký Po Rome, việc viết chữ lên lá buông hay sau này là giấy trở nên phổ biến để thay thế cho chữ được viết trê
0 Rating 677 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 22, 2012
Kiều Ngọc Quy*n San Jose, USA ngy 15 thng 11 năm 2012 ࡠ Thưa qy vị, Ti mong q괺y vị tha thứ cho ti,sỡ dĩ ti phải viết thật nhiều cho Dharma.Trước đ䴢y ti thật tnh t䬴n trọng hắn,trn trọng một người Chăm c học vị TS,nhưng hắn đⳣ lm ti thất vọng quഡ nhiều, hắn đ nu đời tư c㪹a ti từ khi HARAR Champaka mới xuất bản,nhưng ti ko bao giờ phản ứng tren mạng.t䴴i muốn đối mặt với hắn nhưng hắn trnh n v᩠ ni nhiều với đn em hắn về đơi tư của t㠴i,hơn nữa cứ dng BBT Champaka để che dấu thay v hắn.B鬢y giờ lạii đem đời tư ti để đnh phủ đầu t䡴i nữa.Ti ko nhịn nữa,Ti th䴡ch thức Dharma đi diện với ti tr㴪n mạng hay trực diện,nếu hắn ko dm l "THẰNG H᠈N".cho hăn khỏi quấy ph x hội Chăm tại Hᣣi ngoại.Ti vẫn biết, vềChampa học ti ko bằng hăn nhưng về mặt x䴣 hội v hnh chࠡnh cũng như vận dụng quần chng hắn ko đng lꡠm học tr của ti..Hắn giỏi Phⴡp ngữ nhưng chưa chắc hắn rnh từ Việt ngữ.Học vị l phương tiện cho hắn đi đến cứu cࠡnh,nhưng rồi cứu cnh của hắn la phương tiện cho ngươi đi sau v đᠴi khi người ta sẽ vượt qua ma hắn ko ngờ được.Chưa chắc học vị cao m xy dựng quần chࢺng được nếu kiu ngạo v trịch thượng coi quần ch꠺ng l đm nࡴ dịch.sử dụng mt bầy đệ tử a dua nịnh ht m䳬nh. Sau đy,ti cũng thⴠnh thật muốn cc thnh viᠪn Champaka đng lợi dụng việc g đ鬳 m đụng chạm đn tੴi m để ti khള xử,người duy nhất ti muốn chỉ mặt l Dharma. Xin th䠴ng cảm.TẠ ƠN QY VỊ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kiều Ngọc Quyڪn San Jose, USA ngy 16 thng 11 năm 2012 ࡠ Knh thưa qy vị, Theo b�i viết của MUSA POROME ngy 20/4/2012,chủ đ lਠ Thực trạng x hội Cham hm nay. 1-Kinh tế. 2-X㴣 hội. 3-Văn ha. Ti rất tr㴢n trọng v đồng tnh với bଠi viết nầy bởi n rất trung thực v r㠵 rng để cho nh cầm quyền VN vࠠ Campuchia, nơi c dn tộc Cham sinh sống,phải quan t㢢m nhiều hơn .Nhưng ti xin viết thm một số vấn đề tr䪭ch nơi website CHAMPAKA.NFO,t̴i cũng xin gp . v nhận định một c㠡ch khch quan v trung thực.Mong qᠺy vị thng cảm. BI KỊCH X HỘI CHĂM H䃔M NAY của MUSA POROME ngy 21/3/2012. *Sự biến đổi của thời cuộc : Trch "(..,,....)Sau khi chୡnh phủ Hoa kỳ ra chnh sch nh�n đạo(...)cứu xt nhưng t nh鹢n của chế độ cộng sản theo diện HO,th (...) " Theo đoạn văn ny người viết kh젴ng vui lng khi những HO qua MỸ. - Ti xin nⴳi rằng, thật may cho giới tr thức trẻ tai Hoa kỳ,nếu khng c� chng ti l괠 những người lớn sang Mỹ th dn tộc Cham c좲n bị xoy vo vᠲng quỷ đạo "XẢO QUYỆT" của DHARMA,bởi giới tr thức trẻ dựng chuynchưa c� đủ tầm nhn su xa v좠 rộng ri về chiu thức chồng ch㪩o của Dharma.Ti ni vậy ko c䳳 nghĩa l ch bai cડc bạn m sợ cc bạn chưa đủ kinh nghiệm về thủ đoạn ch࡭nh trị của một con người mưu m,bất nghĩa ko trừ thủ doạn bỉ ổi no miễn sao th䠢u tm lợi lc v㴠 danh nghĩa về mnh. Ti xin dẫn chứng: Anh NHUẬN l촠 thầy đ dạy tiếng PHP vだ chữ CHAM cho Dharma tại Php,nhưng v anh Nhuận chất phᬡt v thật th,trung thực vࠠ quảng đại nn bị Dharma chơi gi l겡i.Cn cc bạn trẻ,Dharma lật lừa kh⡴ng c g l㬠 kh cả. (QY vị sẽ thấy kết quả lời n㚳i của ti,nếu ai ra ngoi quỷ đạo của Dharma). *Những bi kịch x䠣 hội Cham: Trch "(....)c một nguy�n nhn chnh yếu đ⭳ l một loại tr thức Cham ra đi mang theo gia sản chống phୡ lẫn nhau sang Hải ngoại v sư say m quyền lưc thống trị người kh쪡c,tip tucf hnh nghề đạo đức giả vꠠ lc no cũng ꠴m bản chất bẩn thỉu ho danh với ho dan h lᡠm nh lnh tụ người Cham(....)" Thạt ra ko ai muốn chࣴng ph ngoại trừ Dharma v Champaka muốn dựng chuyện đẻ bᠴi nhọ người khc gy thᢪm nghi kỵ v hiềm khch lẫn nhau. Tr୭ch "(........) Họ sẵn sng luồng ci bất cứ ai nếu cຳ lợi cho họ(.........) để hnh thnh một b젨 phi ring đẻ phục vụ cho mục ti᪪u của họ với khu hiệu l đập ph⠡ những người Cham ko cng quan điểm với họ,tn họ l鴠m chủ nhn của x hội nầy,Họ l⣠ ai? ****HỌ L AI ? Nếu t4i cn ở VN,toi sẽ trả lời về nhn vật người Cham l⢠ THNH THẢO v VẠN THANH BNH> C̲n bn MỸ ti biết MUSA Thỏa muốn am chỉ 괔ng LƯU QUANG SANG nhưng v nhat gan ko dm n졳i thẳng ra.. Nhưng,ti dng chữ NHƯNG để cho qu. vị tự suy nghĩ,toi n乳i rất chan thật như sau : Ti l ch䠡u ng cố DԢn biễu TỪ CNG XUԂN,ku ng TỪ C괔NG THU bằng cậu--- ngoi ra ti cലn ng cậu l CỐ Thiếu t䠡 TỪ HƯU THƠM l bạn ch cốt của CỐ Th/tୡ D.T.SỞ Tranh cử Dn biểu năm 1972 ti vận động vⴠ đứng tn lm đại diện trong hồ sơ cho Ứng cử vi꠪n DƯƠNG tấn THI thay v XU씂N,v l vận động viࠪn rất cực đoan. Ti với SANG l䔠m sui gia khi qua MY sau năm năm. Nhưng sui gia la một lẻ, chuyn x hội l꣠ lẽ khc,nhiều vấn đ xᨣ hội nếu SANG tԴi sẵn sng đối lập nếu ti thഢy ko hợp l...Trong đời ti chỉ c 2 người t䳴i chịu khut phục l ᠴ Cậu THƠM v cố DB XUԂN,ngoai ra ko con ai lay chuyển ti theo . họ được..Nếu Musa Thỏa m chỉ 䡴 Sang l chưa chnh xୡc bởi ng Sang l con người ko luồng c䠺i,trnh n đụng chạm,cᩳ lẻ hơi hơi 3,4 OK..hơi hơ thi nha. Đoạn văn m Musa Thỏa viết n䠪n dnh cho Dharma l đ࠺ng nhất nhờ vậy mới qua Php học được thay v ở chiến trường. ( ko riᬪng sau nầy m từ khi cn bಪn VN năm 1968 ), BBT Champaka hon ton bࠪnh vực Dharma m li từ chuyện cũ năm xưa ra bഴi nhọ ng ta. như: 1/ Vấn đ"con heo quay" năm 1996 theo mặt T䨍N NGƯỠNG, ng SANG, chị MẬN,ng Đ䴔NG,v ng LƯU dều cള lỗi cả v l ban tổ chức KATE đ젣 thiế tn trọng những người MUSLIM.Đu c䢳 ring ng SANG.*về mặt x괣 hội--một buổi tiệc c nhiều mn ăn ngon,gi㳡 trị để đi thực khch ko ph㡢n biệt tn gio,t䡭n ngưỡng hoặc kin cử, ai ăn hay ko ăn ty . chọn,ko ngồi chung được th깬 ko bn ghế ngồi chỗ kh頡c,nhiều mon ăn dọn ra chủ tiệc cảm thy thoải mi hơn l⡡ thiếu mn trở thnh keo kiệt,bủn xỉn sợ tốn k㠩m lm khach hết vui. Nếu biết thng cảm với nhau,tha thứ cho nhau mഠ giải quyt vấn đề th vẫn tốt đẹp,ko đến nỗi IOC bị tan vỡ, " thương nhau nước đục cũng trong,ghet nhau nước chảy giữa dong cũng dơ ". 2/Vấn đề bầu ban quản trị mới của IOC,Tꬴi xin xc nhận ti,Phᴺ văn LƯU v Chu văn THỦ lࢠ những người chng đi danh xưng IOC ( International Office of Champa ) bởi từ office c䳳 nghĩa l VĂN PHNG ko hợp cho một cộng đồng Cham hiện nay đң đng người,hơn nữa một tập thể x hội ko phải l䣠 cng ty hay cơ quan g, xin thay từ COMMUNITY c䬳 nghĩa l cộng đồng,hoặc từ ORGANIZATION c nghĩa lೠ tổ chức.( Ti sẽ vit về phần nầy sau V/v t䪴i v Dharma trao đổi với nhau trươc một đm họp ) 3/V/đ TỐ cડo cố thiếu t SỞ năm 2001--2003.chuyn n᪢y ko đang ni nữa bởi đ vui vẻ v㣠 ha giải với nhau tốt đẹp,băng chứng cụ thể l đ⠡m tang theo truyền thống do Ph v Lưu đảm trch vꡠ anh Đức vẫn sinh hoạt trong hội Truyền thống VH Sacramento bnh thường. Đ 11 năm tr죴i qua rồi m Champaka vẫn nhắc lại,muốn khơi dậy sự hiềm khch với nhau. 4/V/đ chữ Cham taiKuala Lumpur thang 9/2006 cũng nhắc lại. VẤN ĐỀ LୂM GIA TN VIŠT THƯ CHO DHARMA thng 8,2010. Chuyện giữa Dharma v Gia Tᠢn từ 2010 ko lin quan đến champaka ,nhưng cung li 괴ng SAng vo,Tại sao DHARMA v Champaka th࠹ Ong Sang dai dẳng như vay. trch "(.....)v một t�n hip sĩ m như L.G.T깂N chưa lm được g cho dଢn tộc th kh m쳠 hạ được một tay kiếm chuyn nghiệp như Po Dharma,một người đ từng sống chết tr꣪n bi chin trường sung đạn gần 5 năm v㪠 hm nay vẫn hy sinh cuộc đời cho dn tộc Champa" Tăng bốc nhau qu䢡 cỡ,Gia Tn "m" nhưng Dharma "đui" c⹳ kh g đ㬢u với Gia Tn. "NĂM NĂM sống chết trn b⪣i chiến trường sng đạn" thật LO KHOꁉT v KHOE KHOANG,năm 1970 mới sp nhập quࡢn đi CPC,nawm1971 bị thương về nằm BV ower BIN H䊒A, năm 1972 sang Php học lm bᠠi toan thế no thnh 5 năm vậy. VỀ THࠀNH VĂN HONG v B VĂN ANH *BBT Anakhan champaka ng`y 21/3/2012. Thư của 2 người nầy viết cho Dharma ngy 10/11/2010 cung li ഴng SANG v ng TỶ vԠo để chữi, d thư đ viết c飡ch đay hơn 10 năm. CỰU DB TỪ CHỐI TIP XʚC VỚI PO DHARMA****BBT Champaka ngy 4/FEB 2012. ng SANG ko thԨm tiếp Dharma cung ko khỏi đem chuyện "Con heo quay", "v/đ Tranh cử DB năm 1972" v "V/đ kin tụng cố Th/Tડ SỞ" ra nữa. CỰU DB LƯU Q SANG PHỦ NHẬN LỄ RA MẮT SCH LỊCH SỬ CHAMPA***BBT champaka ng`y 21/1/2012. ng SANG ko tham dự ra mắt sԡch cung bị chữi.,vic nầy từ 9/2011 đến 2012 champaka vẫn cn chịu kh겳 ko ra. Sang ko tham dự ra mắt s锡ch bị chữi,cn ng DOHAMIDE ra mắt s┡ch cũng bị Champaka v Dharma chựi xối xả,lam sao đay hả qu vị. Chưa kể chữi Chế LINH,ko tham gia đại hội 2007,r୴i đi ht VN cung bị Champaka bᴴi nhọ v chựi bới. KO ai khỏi bị chựi cả như LỘ MINH TRẠI, INRASARA,TỪ CNG PHԚ QUANG ĐẠI CẨN. KNH MONG QU. VỊ ĐỌC B̀I NẦY M PHN XT CHO*****CHAMPAKA vɠ DHARMA như thế no mới vừa lng.Cam ơn qu. vi. KIỀU NGỌC QUYᲊN
0 Rating 675 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 13, 2017
??u Th? k? IX (SCN) Giao Châu tách kh?i Liên Bang ??i ???ng, ch? h?n th? k? sau ?ã thành m?t qu?c gia ??ng ng?nh, hung hãn ? ph??ng Nam. Tai h?a, n?i th?ng kh? bi ai cho ng??i Chiêm b?t ??u t? ?ó.K? 2: Indrapura di?t vong, cu?c hôn nhân chính tr? Ch? Mân - Huy?n Trân công chúa Ng??i Chiêm thu?c gi?ng Nam ??o, m?t sâu, m?i th?ng, tóc xo?n rõ ràng d? ch?ng so v?i ??i Vi?t v?n là th? dân h?n t?p ph?n ?a ?ã hòa huy?t v?i Hán t?c mà thành. S?c dân này không gi?i làm lúa, mà th?o vi?c ?i buôn ???ng bi?n, h? th??ng ?ánh c??p các x? lân bang c??p t?i s?n, súc v?t, ?em v?, còn tù binh thì bán làm nô l?. Nh?ng lão già Ch?m - ?nh Sông Hàn ch?p l?i t?i khu Tháp Ponaga - Khánh Hòa Vàng son m?t th?a   Quãng cu?i Th? k? II, t?i huy?n T??ng Lâm (có l? là vùng t? Qu?ng Bình vào ??n ?èo H?i Vân), Khu Liên (tên m?t th? lãnh quân s?, ho?c m?t danh x?ng c?a ng??i b?n ??a dành cho m?t nhân v?t có quy?n l?c và ?áng kính tr?ng) ?ã ?ánh lùi ???c ách ?ô h? c?a ng??i Hán, ki?n qu?c l?p ?ô. V?y là Lâm ?p ra ??i.   Trong khi ?ó các c? dân Nam ??o di c? t?i mi?n trung Vi?t Nam c?ng d?n d?n hình thành nh?ng th?c th? qu?c gia. Không gian v?n hóa Ch?m m? ra bao g?m toàn b? mi?n Trung Vi?t Nam ngày nay. Ch?m Pa ??i th? g?m 5 ti?u qu?c là Indrapura (vùng Qu?ng Bình, Qu?ng Tr? - t??ng ???ng v?i lãnh th? Lâm ?p) - Amaravati (vùng Qu?ng Nam, Th?a Thiên) - Vijaya (Bình Ð?nh) - Kauthara (Phú Yên, Khánh Hòa) - Panduranga (Phan Rang, Phan Rí). Các ti?u qu?c này nhi?u khi còn kh?i binh chinh ph?t l?n nhau nh? tr??ng h?p D??ng M?i II ch?y n?n ?àn Hòa Chi c?ng ti?n tay chi?m luôn Vijaya, Kauthara; Panduranga sau này c?ng t?n công vào Vijaya. Gi?i quý t?c Ch?m ban ??u ti?p nh?n ?n Giáo hình thành nên m?t khu bi?t v?n hóa ??i x?ng v?i ph??ng B?c là Giao Ch? ch?u ?nh h??ng m?nh c?a Trung Qu?c. ?i?u ??c bi?t là ng??i Ch?m r?t ham vi?n du, các bi ký c?a h? còn k? v? nh?ng ng??i Ch?m ?ã vi?t bi?n sang ?n ??, ho?c sang t?n ? R?p h?c ??o. Sau này Chiêm Thành còn ti?p nh?n c? Ph?t giáo (ti?u th?a), H?i giáo. T? ki?n trúc, ??n v? ?i?u, âm nh?c, cái gì ng??i Ch?m c?ng không kém c?nh Vi?t t?c, th?m chí còn ?u vi?t h?n. Ng??i Ch?m ki?m soát vi?c buôn bán h??ng li?u, g?m s?, t? l?a gi?a hai th? gi?i China và ?n ??. Vì qu?ng ??i giao th??ng mà Ch?m gi?u có, h? xây lên các tháp cho vi?c th? ph?ng (ngày nay ta g?i là Tháp Chàm), thánh ??a M? S?n – Quy mô ki?n trúc – th? m?c còn b?ng m?y l?n ??i Vi?t th?i h?ng th?nh. ??n th??ng dân c?ng may vàng vào qu?n áo; và có th?i k? ánh sáng Lâm ?p t?a ra kh?p vùng ?ông Nam Á, khi?n các n??c trong khu v?c l?n l??t tìm t?i c?u thân.   N?m 446, ?àn Hòa Chi ?ã th?c hi?n cu?c t?n công c??p phá Lâm ?p ?em v? cho L?u T?ng t?i h?n 10 v?n cân vàng.      Liên bang Chiêm Thành (X??ng tinh và Bà R?a n?m phía nam Chiêm Thành, t??ng ?ng v?i ??t Bình D??ng, Bình Ph??c, Bà R?a V?ng Tàu ngày nay) - ngu?n Wiki Liên bang Ch?m tr??c có kinh ?ô ? mi?n Qu?ng Nam, t?c là thành S? T?, sau ??i lên Ph?t Th? (T?i H??ng Th?y - TTH) và Vijaya (Chà Bàn hay ?? Bàn) là kinh ?ô danh ti?ng cu?i cùng c?a Chiêm qu?c. Khi mà ng??i Vi?t còn là dân Giao Châu, thu?c v? ?? qu?c Trung Hoa thì Liên bang Ch?m ?ã hùng m?nh ? ph??ng nam, h? m?y l?n ?ánh tr? ph??ng B?c xâm l?ng, có th?i k? táo gan vua Ch?m còn ?? ??n xin Thiên t? cho cai qu?n Giao Châu. S? Vi?t m?a mai r?ng con ?ch mà l?i mu?n nu?t con bò. V? quân s?, h? th?o nh?t là Th?y h?i chi?n, t?ng dùng th?y binh ?i xuyên qua sông C?u Long, ng??c lên t?n h? Tonlé Sap ?ánh b?i th?y quân c?a ?? ch? Kh’me gi?t ch?t c? quân v??ng n??c này. ? phía B?c, n?u không ?ng ý v?i Thiên t?, ho?c chính quy?n Giao Châu, Th?y Quân Ch?m s?n sàng v??t bi?n ?ánh phá, c??p bóc. Sau này ??i chi?n Tr?n – Chiêm; Ch? B?ng Nga c?ng d?n th?y quân công phá ?ánh cho quân nhà Tr?n th?t ?iên bát ??o, Ngh? Tông ph?i b? c? kinh thành ch?y tr?n. Oai hùng gi?u sang là th?, nh?ng th?i ??i tr?m luân, ngàn n?m th?ng kh? bi ai c?a ng??i Chiêm b?t ??u ??y là khi ng??i Vi?t l?p qu?c, r?i t? cho mình là hoàng ?? c?a ph??ng Nam b?t lân bang tri?u c?ng. Ngàn n?m, tr??c sau Chiêm Thành ??i chi?n v?i ng??i Vi?t m??i l?n. T? Ti?n Lê ??n Nguy?n Tri?u, tri?u ??i nào c?a ng??i Vi?t c?ng s?n lòng ?? thêm n?i th?ng kh?, bi ai cho ng??i Chiêm. Tháp Chàm loang máu Vi?t t?c l?p qu?c, lãnh th? ven vùng châu th? sông H?ng, vùng trung du ph? c?n, ??ng b?ng và trung du Thanh – Ngh?. Nh? c? trú ven các con sông nên nông nghi?p r?t phát tri?n, l??ng th?c ?? ??y, l?i h?c theo cách tr? n??c c?a Trung Qu?c nên s?m tr? nên hung hãn. ??i Vi?t b?c ph?t chi?m h?t ??t c?a Tày – Nùng, Tây bình nu?t trôi ??t c?a Ng?u H?ng (t?c là qu?c gia ng??i Thái ? mi?n Tây B?c ngày nay), Nam ti?n chu?c bi ai cho Chiêm Thành. Ng??i Chiêm c?ng nh?n th?c rõ m?i ?e d?a t? ??i Vi?t. ??c bi?t là t? khi Lý tri?u thành l?p, các v? qu?c v??ng ??u chú ý t?i ph??ng Nam l?p ra các kho ??n tích tr? c?a c?i và mi?n Thanh – Ngh? thì s?m u?t b?i các ho?t ??ng buôn bán ???ng bi?n. H? s? ng??i Vi?t m?nh lên s? th? chân h? trong dòng th??ng m?i bi?n ?ông. Cu?c c??p phá ??u tiên mà ng??i Vi?t nh?m vào Chiêm Thành di?n ra vào n?m 982. Lê Hoàn thân ?ánh Chiêm thành c??p s?ch vàng b?c, m? n?, tàn phá thành trì, h?y b? ??n th?, m? m?. Sau Ti?n Lê ??n Lý c?ng ???c th? hà hi?p, c??p ??t, gi?t vua Chiêm thành, c??p c?a gi?t ng??i không t? m?t th? gì. Lý Thái Tông gi?t vua Chiêm S? ??u, l?i toan hi?p v? c?a ông ?y là nàng M? Ê, gi?t c? v?n dân Chiêm, b?t 5000 ng??i ?em v?. Lý Thánh Tông nam chinh c?ng c??p bóc, ?ánh gi?t kh?c li?t không kém. Ông b?t ng??i Chiêm 5 v?n ?em v? làm nô l?. ??n th?i Lý, coi nh? Chiêm Thành ?ã m?t g?n h?t ti?u bang Indrapura bao g?m toàn b? lãnh th? t? nam C?a Sót ??n ??t Qu?ng Tr?, ??n th?i Tr?n, h? m?t toàn b? ph?n b?c ?èo H?i Vân. M?t tháp Ch?m t?i Phú Yên - photo by Sông Hàn Cái ??m sáng duy nh?t trong cu?c tr??ng chinh kháng Vi?t c?a Chiêm thành ?y là s? xu?t hi?n c?a v? vua l?y l?ng Ch? B?ng Nga. Trong h?n 20 n?m, v? quân v??ng này ?ánh cho quan binh nhà Tr?n th?t ?iên bát ??o, gi?t ch?t Tr?n Du? Tông trong ??i chi?n ?? Bàn (1377), 12 l?n b?c ti?n l?y l?i h?t ??t c? Chiêm Thành khi?n Th??ng hoàng Tr?n Ngh? Tông ph?i b? c? kinh thành ch?y tr?n. Không may cho Chiêm Thành, n?m 1389, Ch? B?ng Nga b? súng th?n công c?a ??i Vi?t – do Tr?n Khát Chân ch? huy – b?n ch?t. Sau cái ch?t c?a ông Chiêm suy vi không gì c?u vãn. ??n khi Lê Thánh Tông h? ?? Bàn (1471), chi?m ??t l?p làm Th?a tuyên Qu?ng Nam thì coi nh? Chiêm Thành ch? còn ch? ngày m?t n??c. Các ti?u qu?c Chiêm m?i l?n ??ng lên ch?ng Vi?t t?c xâm l?ng l?i ch? nh?n ???c k?t c?c là thành b? phá, vua b? gi?t, dân b? b?t làm nô l?. Ng??i Vi?t c??p gi?t ng??i Chiêm ch?a ?? l?i c??p luôn c? n?i th? t? c?a h?. ??n Minh M?ng Nguy?n tri?u, ti?u qu?c cùng còn gi? n?n t? tr? c?a ng??i Chiêm là Thu?n Thành b? ??i thành ph? Ninh Thu?n, Minh M?ng ban l?nh cho quân lính sáng ph?i c?t ba ??u Chiêm m?i ???c nh?n l??ng. Chiêm Thành r?c r? vàng son ?ã l?i tàn ?? l?i n?i th?ng h?n ?? Bàn. Tháp Chàm rêu phong, r? máu, m? H?i ?êm nghe ti?ng vong khóc h? th?ng thi?t. Nh?ng vì sao ng??i Vi?t ch?m ch? th?o ph?t Chiêm thành nh? v?y? M?i l?n th?o ph?t ??u tuân theo cách tam quang (??t s?ch, gi?t s?ch, phá s?ch). ?ó ch?ng ph?i vì sinh t?n mà vì l?i. Chiêm Thành gi?u có, là m?t qu?c gia qu?t c??ng, ??i th? s? 1 c?a ng??i Vi?t trong hành trình tranh bá ph??ng Nam, ??p b? uy th? Chiêm Thành, lân bang không ai là không khi?p s? ??i Vi?t. Vàng b?c châu báu, m? n?, nô l? ???c c??p t? Chiêm v? càng làm t?ng uy th? và s? gi?u có cho các quân v??ng ??i Vi?t. Quan tr?ng h?n tiêu h?y m?t c??ng qu?c th??ng m?i bi?n ng??i Vi?t m?i có th? soán ngôi Chiêm Thành tr? thành m?t tr?m chung chuy?n trên con ???ng t? l?a bi?n ?ông. Theo hantimesblog.blogspot.com
0 Rating 670 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 8, 2012
  Sau nhiều biến cố lịch sử do chiến tranh, người Chăm về định cư tại Châu Đốc, An Giang vào thời nhà Nguyễn. Nằm bên bờ sông Hậu, đoạn chảy qua thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang có 7 làng Chăm của cộng đồng người Chăm ở miền Nam - Việt Nam. Những năm gần đây, cùng sự quan tâm của Đảng và Nhà nước các cấp, đời sống người Chăm ở Châu Đốc, An Giang đã có những chuyển biến tích cực thông qua việc đầu tư hạ tầng cơ sở, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc... cuộc sống và sinh hoạt của người Chăm nơi đây được hòa đồng cùng các dân tộc khác tại địa phương. Kiến trúc nhà người Chăm được thiết kế khá lạ mắt.Người Chăm Châu Đốc vẫn giữ tập quán dệt vải với nhiều sắc màu rực rỡ.     Người Chăm ở đây chuyên sống chủ yếu bằng nghề chài lưới trên sông. Tuy hòa đồng văn hóa, nhưng nét tâm linh riêng biệt vẫn theo đạo Hồi, dòng Islam, kinh Co - ran. Mỗi ngày, người Chăm theo dòng Islam cầu nguyện 5 lần, bắt đầu khi trời vừa rạng sáng, trưa ngọ, xế chiều, chạng vạng và trở về khuya. Mỗi lần như vậy họ lại đến thánh đường để cầu nguyện, mặt quay về hướng Tây, hướng về Thánh ĐịaMecca - một địa điểm linh thiêng đối với người theo dòng Islam. Bến phà Châu Phong - nối liền và tạo gắn kết, giao lưu  văn hóa giữa người Kinh ở trung tâm thị xã Châu Đốc với các làng Chăm.Sản phẩm du lịch do người Chăm tạo nên khá phong phú và đa dạng.      Nhà người Chăm được xây dựng theo kiểu nhà sàn, mặt trước nhà có một cầu thang chắc bằng gỗ. Bên trong nhà hầu như không có bàn ghế, khi tiếp khách thì họ trải chiếu hoặc tấm thảm và ngồi xếp bằng trên sàn gỗ. Người Chăm theo chế độ mẫu hệ. Người đàn ông dù lớn hay nhỏ đều để tóc ngắn, tóc dài sẽ bị cho là thiếu đứng đắn. Khi tham gia sinh hoạt cộng đồng trong làng, người con trai phải đội nón nỉ màu đen dùng cho người nhỏ tuổi, còn người lớn thì đội nón màu trắng. Đối với phụ nữ, dù già hay trẻ, khi ra đường phải đội khăn phủ đầu, nếu không muốn bị đánh giá là không tốt. Những chiếc khăn đội bỏ xuôi xuống hai bên màng tang, được vắt lên trong lúc làm việc. Người Chăm Islam thường vận Sà-rong quấn quanh mình, dài đến gót chân. Người Chăm Châu Đốc có tập tục ăn bốc. Món ăn đặc sản của người Chăm Châu Đốc là món Tung Lò Mò - Lạp xưởng làm từ thịt bò. Theo thời gian, người Chăm, người Khmer và người Kinh sống chan hòa, gần gũi nhau hơn trong sinh hoạt... Người đàn ông phải để tóc ngắn, người lớn tuổi khi ra đường phải đội nón màu trắng; người phụ nữ phải quấn khăn trên đầu...     Hiện người Chăm ở Châu Đốc - An Giang có khoảng 2.100 hộ, với khoảng 13.700 người. Ngoài ra, tại Việt Nam, người Chăm còn sinh sống ở Ninh Thuận, Tây Nguyên nhưng với số lượng không nhiều.HƯƠNG GIANG Nguồn: baoanhdatmui.vn    
0 Rating 637 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On December 16, 2017
By Sakaya Tr??ng V?n Món   (Ngu?n: Facebook)     Katé Ch?m n?m 2011 ch?m d?t ?ã ?? l?i nhi?u ?n t??ng trong lòng khán gi? c?ng nh? nh?ng ng??i d? h?i. Th?i gian và không gian Katé ngày càng lan r?ng t?a ngát h??ng, tung bay kh?p m?i mi?n. Katé Ch?m không còn gi?i h?n m?t ngày, hai ngày ? palei Phan Rang, Phan Rí, Pajai n?ng gió mà ?ã v??n ??n ch?n th? thành Sài Gòn – C?n Gi? và c? n??c M?, Pháp. “Katé – Palei Ch?m” ?ã tr? thành kh?u hi?u m?i g?i, cu?n hút du khách th?p ph??ng.   D?u bi?t r?ng Katé nào c?ng m?a! Katé nào c?ng ca hát nh?y múa, ?á bóng! Katé nào c?ng ?n th?t v?t, cari bún và u?ng bia nh? nhau. Tuy nhiên n?u n?m nào không ???c tham d? Katé thì c?m th?y thi?u và tr?ng v?ng. Linh h?n Katé - Ramawan ?ã tr? thành b?t di?t trong tâm h?n m?i ng??i Ch?m.   Tôi ?ã t?ng làm vi?c 16 n?m ? Ninh Thu?n, nh?ng không n?m nào ?n ???c m?t mùa Katé tr?n v?n nh? n?m nay. Th??ng m?i n?m làm l? h?i Katé, tôi ? c? quan ph?i t?t b?t lo t? ch?c Katé cho bà con. ??c bi?t, ??n ngày Katé tôi ph?i ti?p và h??ng d?n nhi?u ?oàn nghiên c?u, khách tham quan. ??a h? tham d?, gi?i thi?u ?? h? hi?u v? Katé Ch?m. Khi ch??ng trình kh?o sát l? h?i c?a các ?oàn k?t thúc, thì l? Katé ?ã ch?m d?t. Tôi ?n Katé khá mu?n màng? V? làng không khí Katé ?ã chìm l?ng. H?t Katé ??ng sau tôi là nh?ng kho?ng tr?ng.   N?m 2004 tôi b?t ??u ?i h?c n??c ngoài và sau ?ó n?m 2009 v? công tác ? Sài Gòn. Th?i gian ? n??c ngoài h?n 4 n?m, tôi v?ng Katé 4 l?n. Mãi ??n n?m 2011, tôi m?i ???c t? do, tho?i mái d? m?t mùa Katé tr?n v?n ? c? 4 vùng: Katé Phan Rang, Katé B?c Bình, Katé &Ramawan Tp HCM; Katé c?a Công ty c? ph?n Khánh S?n ? C?n Gi?.     Katé Phan Rang     Katé Phan Rang lúc nào c?ng m? ??u.Vào ngày 26/9/2011, tôi t? Sài Gòn cùng ?oàn ngo?i giao Vi?t Nam và Campuchia ??n th?m Katé làng Ch?m. Chi?u ngày 26/9/2011 chúng tôi ??n th?m l? ?ón r??c y trang c?a Po Ina Nagar ? H?u ??c. Không khí Katé ? ?ây v?n không thay ??i, v?n r?o r?c, háo h?c nh? x?a. C?ng là màng múa t?p th? truy?n th?ng hàng tr?m ng??i ?? chào ?ón quan khách, r?i ??n ?á bóng, t?ng nhà t? ch?c ti?p ?ãi khách linh ?ình. K?t thúc màng múa, chúng tôi ??n th?m ??n Danaok Po Ina Nagar. ? ?ó có m?t nh?ng tu s?- ban t? l? Katé.Tr??c c?a và trong ??n có ki?u khiêng. Trong ??n có Po Adhia, Kadhar, Pajau m?c áo tr?ng, kh?n ?? và vài ng??i Raglai ng?i ch?m nhau ? góc ??n r?t matuei madhar, ch?ng ai quan tâm m?c dù h? là t?ng l?p hoàng gia. Tôi th?y m?i th? không thay ??i, ch? có vài ch?c s?c thay ??i. Po Adhia và Kadhar- nh?ng ng??i tr? trì t? l? ? ?ây mà tôi ?ã t?ng g?p h? 6 n?m v? tr??c bây gi? ?ã m?t. S? còn l?i, m?c dù tu?i già s?c y?u, qua nhi?u n?m xa cách h? v?n nh?n ra tôi nh? ngày nào.Th?t c?m ??ng,tay b?t m?t m?ng h? h?i. Trong ch?n linh thiêng này không cho phép nói chuy?n nhi?u v?i nhau. Vài l?i th?m h?i, ch?p vài ki?u ?nh l?u ni?m v?i nh?ng tu s?, chúng tôi t?m bi?t các c? và r?i làng H?u ??c.   ?oàn chúng tôi v? Phan Rang, ghé th?m Trung tâm Nghiên c?u V?n hoá Ch?m Ninh Thu?n. Trung tâm này ???c nhà n??c xây d?ng l?i khan trang b? th? v?i ki?n trúc r?t l?, không x?p ???c vào lo?i ki?n trúc nào. Chúng tôi ???c m?i vào xem nhà tr?ng bày, nhân viên thuy?t minh b?ng ti?ng Vi?t nên khách Campuchia không hi?u. ?oàn yêu c?u thuy?t minh b?ng ti?ng Ch?m nh?ng nhân viên ? ?ây không ai ?áp ?ng ???c. Th?y v?y ông giám ??c Trung tâm ti?p l?i và thuy?t minh m?t tràn b?ng ti?ng Ch?m pha l?n ph?n l?n ti?ng Vi?t nên ng??i Ch?m Campuchia c?ng không hi?u ông ?y nói gì. Cu?i cùng tôi ??ng ra thuy?t minh thay.Vào Trung tâm này tôi th?y ch? có ngôi nhà m?i, còn hi?n v?t tr?ng bày ? ?ây v?n không thay ??i so v?i nh?ng n?m tr??c ?ó. Cách tr?ng bày hi?n v?t ? ?ây gi?ng nh? cách tri?n lãm m?t phòng tranh t??ng c?a m?t ho? s? h?n là cách tr?ng bày hi?n v?t c?a b?o tàng hay nhà tr?ng bày di s?n v?n hoá.   Sáng ngày 27/10/2011, ?oàn chúng tôi lên th?m Katé tháp Po Klaong Garai. C?nh ??u tiên nh?n th?y là, ngày h?i l?n c?a dân t?c Ch?m nh?ng nh?c tr? Vi?t phát lên loa inh ?i. C? ??, vàng, xanh bay ph?t ph?i, ch?c ch?n ?ó c?ng không ph?i nh?ng lá c? Ch?m. Ng??i Kinh bán hàng rong, vé s?, trò ch?i ?? ?en r?t nhi?u. Khi ?oàn xe chúng tôi ghé vào ???ng lên tháp, ngay c?ng chào g?p bãi rác to. Nhân viên ch?n xe l?i, không cho lên tháp ti?p m?c dù xe chúng tôi có bi?n s? ngo?i giao và g?n còi hú trên mui. Lúc ?ó chúng tôi không mu?n s? d?ng uy quy?n c?a mình mà âm th?m t?p xe ??u ngay bên c?nh bãi rác.   R?i kh?i xe, chúng tôi chen chút m?t h?i lâu c?ng ???c lên tháp. Kho?ng 8.30h l? Katé khai m?c. Ông bí th?, ch? t?ch t?nh gì ?ó ??c di?n v?n khai m?c và t?ng quà cho ch?c s?c. Sau ?ó ti?t m?c trình di?n v?n ngh? l? h?i Katé Ch?m. C?nh ? ?ây m?t tr?t t? ?ã di?n ra m?y n?m nay nh?ng chính quy?n, ban t? ch?c l? h?i Katé ch?a có gi?i pháp. Nh?ng nhà nhi?p ?nh, camera ?ông ?úc, chen l?ng ch?p ch?p quay quay, b??c ngang qua c? ?? chu?n b? cúng c?a các ông tu s?. Tôi t??ng nh? m?i n?m ? t?nh, Katé phong phú l?m nh?ng không ng? n?m nay ch? có hai ti?t m?c. M?t múa qu?t truy?n th?ng Ch?m và múa Mã La c?a ng??i Raglai. Sau ch??ng trình v?n ngh?, BTC Katé tuyên b? k?t thúc. T? ?ó làm cho m?i ng??i h?t h?n. Có m?t nam di?n viên ?i?n ?nh r?t n?i ti?ng ??ng c?nh tôi, ông h?i ch??ng trình Katé k?t thúc h?. Tôi tr? l?i, ?úng v?y. Ông nói sao b?n tôi k? l? h?i Katé phong phú l?m mà, ch? v?y thôi ?! Tôi h?i l?i, ngh? s? tham gia Katé l?n ??u tiên h?. Ông tr? l?i vâng! Tôi c?ng c?m nh?n nh? v?y, không th?y Katé n?m nào mà t? nh?t nh? n?m nay ? ??n tháp. T? ngày ??n tháp Po Klaong Gariai b? nhà n??c qu?n lí Katé ngày càng xu?ng c?p tr?m tr?ng. Vì nhà n??c luôn ph? thu?c vào ti?n. N?m nào nhà n??c có kinh phí thì Katé ???c t? ch?c hoành tráng, sôi ??ng. N?m nào không có kinh phí thì Katé t? nh?t. N?u c? ?à nh? th?, Katé Ch?m s? r?t b?p bênh và cu?i cùng s? phai nh?t.   Ng??c l?i tr??c n?m 1990, tháp Ch?m ch?a b? nhà n??c qu?n lí, làng Ch?m t? ??ng t? ch?c Katé r?t hay.Tr??c ngày Katé m?t ngày, Ban t? ch?c huy ??ng dân làng h?c sinh, sinh viên làm v? sinh tháp, phát cây d?n c?, làm gì có c?nh t??ng b?i rác h?i hùng kia tr??c c?ng tháp. Ch??ng trình Katé do chính ng??i Ch?m t? ch?c. M?i làng Ch?m ??u có ??i v?n ngh?. ??n ngày Katé h? lên tháp ??ng kí v?i BTC l? h?i ?? bi?u di?n. Khi l? khai m?c Katé xong, ??i v?n ngh? t?ng thôn làng, ch?n m?t góc ??t tr?ng nào ?ó ? khuôn viên tháp sinh ho?t. C? th? b?ng ?ôi chân tr?n, h? ca hát nh?y múa cho nhau nghe. ??c bi?t ai lên tháp ??u m?c áo qu?n truy?n th?ng Ch?m, làm gì có ai m?c qu?n hai ?ng lên tháp. T? ?ó t?o nên c?nh s?c l? h?i Katé r?t ??c ?áo. Nay không khí Katé truy?n th?ng ?ã d?n phai màu, xu h??ng Katé không là c?a dân mà b? nhà n??c chi?m l?nh, b?ng m?t l? h?i Katé c?a nhà n??c, do nhà n??c giàn d?ng và ph? thu?c vào nhà n??c. Dân làng luôn b? ??ng. H?n Katé truy?n th?ng ?ang y?u d?n. Trong t??ng lai Katé ch? còn là nh?ng ??a con lai y?u ?t ?ang ngày ?êm thoi thóp ch? ngu?n s?a m? già ?ã hoá th?ch t? m?y tr?m n?m qua.   Th?t v?ng ch??ng trình Katé ? tháp Ch?m, tôi quy?t ??nh ??a ?oàn rút lui ra kh?i khu v?c tháp.Tình c? lúc này tôi g?p ???c ông M? Tray, m?i ng??i gi?i thi?u v?i ông, tôi là nhà nghiên c?u V?n Món Sakaya. Tôi chào h?i ông m?y câu r?i t?m bi?t theo ?oàn ?i. Không ng? M? Tray l?i ch?y theo, g?i tôi l?i xin phép nói chuy?n thêm vài phút. Ông h?i tôi và xác ??nh l?i r?t nhi?u l?n, có ph?i tôi là V?n Món Sakaya, ?úng chính xác là ng??i ?ã h?c ? Mã Lai và M? v? không? Có ph?i tôi là ng??i ?ã vi?t cu?n l? h?i Ch?m không? Ông ta k? ?ã ??c r?t k? cu?n sách này. Tr??c khi ?i l? h?i này, ông c?ng ??c l?i bài Katé c?a tôi. Ông nghi ng? tôi không ph?i là V?n Món Sakaya nên ông h?i r?t nhi?u l?n chuy?n này. E r?ng nói ti?ng Vi?t ông không hi?u, tôi chuy?n qua nói ti?ng Anh, tôi chính là V?n Món Sakaya thì ông ta yên tâm. Ch?c trong trí t??ng t??ng c?a ông , V?n Món Sakaya là ng??i tr?nh tr?ng, ph?i m?c áo Veston, ?eo kính tr?ng, túi d?t d?m 3 cây vi?t xanh, ??, tay xách c?p da, chân mang giày láng cóng. Không ng? V?n Món Sakaya t??ng l?i b?i b? nh? th? kia? Ông ta còn h?i tôi có h?c ? tr??ng Po Klong không? Tôi nói, không. Tôi là th? h? tr? Ch?m sau n?m 1975, do c?ng s?n ?ào t?o (xin l?i vì tôi nói t? “cách m?ng” (revolution) ông ta không hi?u nên tôi m?i s? d?ng t? “c?ng s?n” (communist). Ông ng? l?i m?i tôi... Tôi cám ?n và h?n d?p khác.Tôi ??a cho ông name card và kèm theo l?i xã giao, có gì chúng ta liên h? sau. Trong lúc nói chuy?n, tôi ch?ng ?? ý, th?nh tho?ng có nh?ng ánh ?èn máy ?nh nh?p nháy v? phía chúng tôi.   Tôi t?m bi?t M? Tray, len lõi gi?a dòng ng??i ra kh?i tháp. Ti?p t?c ??a ?oàn tham quan ??n hai làng ngh? sau ?ó tôi ti?n h? vào Sài Gòn. Tôi quy?t ??nh ? l?i làng Ch?m ?n Katé. Ngày hôm sau tôi ?i vòng m?t làng Ch?m ?? xem không khí l? h?i Katé. Tr??c khi vào làng Ch?m tôi c?ng âm th?m l?ng l? ?i vào các ch? ng??i Kinh ? vùng Ch?m nh? ch? Phan Rang, ch? Tháp Chàm, ch? Phú Quý v?a ?? kh?o sát v?a ?? mua quà t?ng nh?ng trí th?c, tu s? Ch?m. Tôi c? ngh? Katé Ch?m ch? di?n ra ? làng nh?ng trong ch? không khí Katé c?ng r?n ràng, h? xã, sôi n?i nh?ng l?i chào h?i, chúc t?ng Katé gi?a ng??i Kinh (ng??i bán hàng) và ng??i Ch?m (ng??i mua hàng). Ng??i Ch?m tiêu th? hàng hoá nhi?u, ch? y?u h? mua ?? ?? ?ãi khách, ?? mua ?? cúng ch?ng bao nhiêu. Ng??i Kinh bán ?? không k?p ch?y, không k?p l?y ti?n. Th?nh tho?ng tôi c?ng th?y ng??i Ch?m mua hàng ch?u (mua hàng nh?ng không tr? ti?n m?t ngay, ch? khi nào có ti?n ng??i mua hàng m?i tr? cho ng??i bán sau). ?i vào làng Ch?m, nhà nào c?ng ?ãi khách t?ng ?oàn, nh?t là nh?ng nhà cán b?, h?c sinh, sinh viên Ch?m. Nhà nông dân ch? y?u là cúng qu?y ông bà (ew muk kei), sau ?ó là bà con trong n?i t?c ?n u?ng v?i nhau là chính. Nhà nào c?ng có vài thùng 333, th?c ?n gi?ng nhau, ch? y?u là v?t xào, th?t gà lu?c, th?t heo n??ng, cari bún ho?c bánh mì. Th?y khách m?i ng??i Kinh ?i hàng ?àn, ?n nói vui v?, khí th? .Vì ???c m?i ?n Katé th?t s??ng, ?n ki?u t?p th?, ?? ?n nóng, bia u?ng không gi?i h?n, ?n u?ng ??u mi?n phí, không có quà bi?u, không có ti?n lì xì…Ki?u ?n này ?i ??n t?n n??c M? giàu nh?t th? gi?i và c? lên thiên ???ng c?ng không có. ?n t??ng ??u tiên, tôi vào làng H?u ??c, th?y ?oàn xe (3 chi?c xe t?i) ?ang ch? nh?ng két bia ?ã u?ng xong ra kh?i làng. Không bi?t Katé làng Ch?m tiêu th? bao nhiêu két bia, xe t?i kia ch? bao nhiêu chuy?n r?i?. Nh?ng ch?c r?ng mùa Katé và Ramanan ? Ninh Thu?n ?ã góp ph?n không nh? ?? nâng k? lu?t u?ng bia c?a Vi?t Nam lên ??ng hàng th? hai th? gi?i sau n??c ??c.   Mùa Katé, làng Ch?m không bao gi? thi?u hai môn s? tr??ng n?a ?ó là bóng ?á và v?n ngh?. Bóng ?á ??i làng này làng kia ?á giao h?u v?i nhau. Vào bu?i t?i, làng nào c?ng có t? ch?c ?êm v?n ngh?, múa hát. Có làng sân kh?u ch? là m?t mô ??t nhô lên và m?t cái bóng ?i?n tròn, hai loa thùng nh?ng h? c?ng làm nên ch??ng trình v?n ngh? ??c s?c. Tôi âm th?m ?i kh?o sát v?n ngh? hai làng MN và BT. Tôi c? ng? v?n ngh? c?a làng v?ng teo, ch?ng ai coi, nh?ng quá ?ông không th? nào chen chân. Ch??ng trình ch? y?u nh?ng bài hát múa truy?n th?ng và nh?ng bài mà nh?ng nh?c s? Ch?m, Kinh m?i sáng tác trong nh?ng n?m g?n ?ây nh? nh?ng bài c?a c? nh?c s? ?àng N?ng Qu?, Tan Tu, Am?nhân, nh?ng bài múa Ápsara, múa tr?ng Baranâng. Di?n viên ch? y?u là h?c sinh, sinh viên và nh?ng ca s?, ngh? nhân chân ??t …T?t c? h? ?ã hoà quy?n v?i nhau góp ph?n làm nên linh h?n v?n ngh? trong m?i d?p Katé & Ramawan ? làng Ch?m     Katé B?c Bình   T?m bi?t Katé Phan Rang, tôi v? ?n Katé B?c Bình hai ngày c?ng là hai ngày chìm ??m trong ti?c tùng và bia. ?i nhà nào c?ng v?y, c?ng cúng kính ?ãi khách. C?ng y h?t nh? Phan Rang nhà nào c?ng u?ng bia lon 333. Hình nh? bia chai ?ã tuy?t ch?ng ? làng Ch?m. Khách vi?ng th?m t?ng ?oàn, ?n u?ng hoàn toàn mi?n phí. M?y ngày ? B?c Bình tôi ? Nhà Tr? c?a m?t ng??i Ch?m. Ch? nhà cao to, hi?n t?, ít nói. Không khí Katé mãnh li?t nh? th? nh?ng không len lõi n?i vào nhà ông. Trong không gian t?nh m?ch, nhà tr? im v?ng. Ông ng?i m?t mình nh? ?ang ngh? gì quá kh? xa x?m, m?t th?i vàng son mà ông t?ng tr?i.     Katé C?n gi?     Tôi t?m bi?t B?c Bình.V?n chi?c xe Honda Air Blade rong r?i kh?p n?o ???ng mùa Katé. Tôi tr? v? Sài Gòn, r?i qua r?ng sát C?n Gi? vào ngày 22/10. Gi?a r?ng mênh mông, Katé Ch?m ??t nhiên xu?t hi?n. M?t bu?i sáng ??p tr?i, t?ng ?oàn xe ch? ng??i Ch?m n?i ?uôi nhau hành h??ng v? Katé ? C?n Gi?. Công ty c? ph?n Khánh S?n C?n Gi? chào ?ón l? h?i b?ng kh?u hi?u Ch?m – Vi?t th?t hoành tráng, nh?t là hàng ch? Ch?m truy?n th?ng to (Raok uen harei Katé Cam thun 2011) bay b?ng, hiên ngang gi?a cánh r?ng. Thành ph?n tham gia ??y ??, c? Ch?m Ahier, Ch?m Awal và Ch?m Islam. Nh? ?ó mà t?o nên m?t s?c màu Katé m?i l? ? C?n Gi?. T?ng s? ng??i d? l? ??c tính g?n 1.500 ng??i, nhi?u nh?t là ng??i Ch?m Palei Pajai. Katé m? ??u b?ng trò ch?i ??p n?i và b?t v?t có th??ng. Bu?i tr?a ?n c?m dân dã gi?a r?ng. ? ?ây tôi c?ng g?p ??y ?? ch?c s?c Ch?m nh? Po Basaih, Po Acar, Imam…Bu?i t?i hôm ?ó chúng tôi t? g?i nhau nhóm l?i bao g?m Gru Thành Ph?n, Lâm T?n Bình, Qu?ng ??i H?i, Ch? Viên, Sam?c Linh … ?? ch?y ch??ng trình v?n ngh? giúp vui cho bà con. ??u tiên kêu g?i các ?oàn, các palei Ch?m tham gia ??ng kí ch??ng trình v?n ngh?. T?t c? h?n 10 ?oàn ??i di?n g?n 10 palei ??ng kí, t?ng c?ng là 24 ti?t m?c. Chúng tôi s?p x?p l?i ch??ng trình và b?t ??u bi?u di?n t? lúc 9h t?i ??n 11h30 k?t thúc. Lúc này ai c?ng b?n r?n, m?i ng??i m?i vi?c. Không tìm ai ???c ?? làm MC (master of ceremony), m?i ng??i th?y tôi có khoát áo cánh d?i c?a nhà báo nên c? tôi làm MC. Tôi tr? thành MC b?t ??c d?. Áo qu?n th?m ??m m? hôi t? sáng ??n t?i, không có áo m?i ?? thay, ??u tóc qu?n, r?i b?i, không tìm th?y l??c ?âu mà ch?i tóc cho ??p ?? b??c lên sân kh?u. Trong tôi, t?i hôm ?ó không còn gì, ch? có “tinh th?n Katé b?t di?t” v?i nét m?t r?ng r?, ánh m?t sáng ng?i, gi?ng nói vang vang c?t lên ??u ??u m?c dù không truy?n c?m, d?u dàng l?m. Ch??ng trình ti?p t?c ch?y, nh?ng di?n viên vai tr?n chân ??t v?n h?ng say, cu?ng nhi?t ca hát nh?y múa trên sân kh?u. Ch? ?? hát múa v?n là nh?ng bài hát c? nh?c s? ?àng N?ng Qu?, nh?c s? Am?nhân nh? Bhum adei, H?i Katé, g?p em ?êm h?i Ramawan, múa qu?t...Ch??ng trình k?t thúc b?ng ti?ng hát c?a ca s? Y Sa v?i bài hát Bar batéh tal paje và màn múa m?ng h?i Katé c?a palei Pajai di?n ra sôi ??ng ??y ?n t??ng. M?i ng??i ch?y ào lên sân kh?u cùng múa nh?y và giao l?u. ?èn sân kh?u quay nhanh ?? màu, pháo hoa, ?èn sáng r?c t?o thành âm vang sôi ??ng lay chuy?n r?ng sác C?n Gi?. Không ng? ch??ng trình dân giã mà t?o ???c ?n t??ng nh? th?, ?? l?i nhi?u ?n t??ng trong lòng khán gi?. Vì ??n ?ây h? múa hát b?ng chính nh?ng trái tim và nh?p ??p chân tình, ch? không ph?i múa hát vì ti?n, vì huy ch??ng và gi?i th??ng. H? ??n tham d? Katé m?t cách t? giác cho công ??ng và cho chính h?, ch? không ph? Katé do nhà n??c t? ch?c. Do v?y h?n Katé C?n gi? khác h?n h?n Katé ? nh?ng n?i khác do nhà n??c t? ch?c. Có m?t khán gi? có chuyên môn ?ã nh?n xét, Katé C?n Gi? hoành tráng và có h?n h?n ch??ng trình Ngày h?i V?n hoá Dân t?c Ch?m m?y n?m tr??c ? Hà N?i.     S?c màu l? h?i Katé & Ramwan l?n 7     12h ?êm ch??ng trình Katé C?n Gi? k?t thúc, nhóm chúng tôi ph?i quay v? l?i Sài Gòn ngay ?êm ?ó ?? k?p sáng mai ch?y ch??ng trình S?c màu l? h?i Katé & Ramwan l?n 7 t?i Sài Gòn. Tôi v?n trung thành v?i con ng?a s?t Honda Air Blade ch? theo m?t ng??i r?i kh?i C?n Gi?. Còn l?i gru Ph?n, anh Bình, Qu?ng ??i H?i, Thành Ch? Ph??ng … ?i xe ô tô gru Ph?n, không may xe b? l?y, vì ???ng ??t, n??c thu? tri?u lên, ???ng C?n Gi? lún. M?i ng??i xúm vào ??y xe gru Ph?n g?n m?t ti?ng ??ng h? và cu?i cùng c?ng ch?y ???c v? Sài Gòn g?n 4 gi? sáng. Chúng tôi ch? ???c ch?p m?t vài ti?ng l?i th?c d?y ??n ??i h?c V?n hoá ?? làm ch??ng trình Katé. Cu?i cùng ng?a s?t Honda Air Blade c?a tôi v?n th??ng h?ng, ?i ??n n?i v? ??n ch?n r?t ti?n l?i. Ch?c nh? Po Yang phù h?, ?? trì thôi.   L? h?i Katé & Ramawan m?t b? ph?n ng??i Ch?m và các em sinh viên sinh s?ng h?c t?p và làm vi?c t?i Sài Gòn t? ch?c hàng n?m ?ã tr? thành thông l?. Làm ???c ch??ng trình nh? th? gi?a lòng Sài Gòn là n? l?c r?t l?n ??i v?i các em sinh viên và nh?ng anh em Ch?m tâm huy?t. S?c màu l? h?i Katé & Ramwan l?n 7 -20011 c? b?n thành công r?c r?. Tuy nhiên n?u chúng ta c? b?ng lòng và t? hào nh? th? thì ch??ng trình s? tr? thành nhàm chán, c? l?p ?i l?p l?i nh? th? t? n?m nay qua n?m khác, không có gì m?i h?n. N?m nào c?ng bài hát Bhum Adei, g?p em ?êm h?i Ramâwan, c?ng tình ca gi?ng n??c cây bàng, c?ng múa Siva, múa tr?ng Baranang … ? ?ây không ai ph? nh?n nh?ng sáng tác m?i mà còn khuy?n khích n?a là khác. S? ?òi h?i ??i m?i ? ?ây không ph?i là ?òi h?i ph?i ??i m?i bài hát, ph?i c?i biên, nâng cao t? bài c? nhi?u lên. ?ó là ??i m?i sai l?m và s? d?n ??n s? m?t g?c v? v?n hoá. ??i m?i có nhi?u cách, c?ng bài ?ó nh?ng n?m này bi?u di?n ? không gian, môi tr??ng khác, v?i ??o c?, múa ph? h?a khác thì nó s? m?i h?n. Ch? không nh?t thi?t n?m nào c?ng ??ng hát trên sân kh?u, di?n viên m?c áo dài Ch?m ?eo dây ?ai và phong sân kh?u là tháp Ch?m, ?èn chi?u vàng. Ví d?, ca s? Thu Hi?n luôn hát bài dân ca Hu? bao n?m nay nh?ng m?i khi ca s? hát ??u th?y m?i là do cách làm nh? trên. Chúng ta ph?i quy?t t?m h??ng ??n chuyên nghi?p h?n. Hi?n nay ?ã là S?c màu l? h?i Katé & Ramwan l?n 7, ch? còn 3 n?m n?a (r?t nhanh) s? ??n S?c màu l? h?i Katé & Ramwan l?n 10. K? ni?m 10 n?m chúng ta c?n ph?i làm gì, ch??ng trình ra sao ph?i tính ngay bây gi?. ??n lúc k? ni?m 10 n?m mà S?c màu l? h?i Katé & Ramwan v?n nh? l?n 5,6,7 thì không còn gì ?? bàn ? ?ây. Mu?n làm m?i ?i?u này ph?i có ??o di?n, nh?c s?, biên ??o múa. Ng??i Ch?m ta có ??y ?? l?c l??ng này. D? nhhiên làm vi?c này là khó không ??n gi?n, ?òi h?i m?i ng??i ph?i có nhi?t tâm và tính hi sinh. Vì khó nh? v?y, nên có m?t s? ng??i tham gia r?i d?n b? cu?c. Hi?n nay ch? mình gru Ph?n là có tinh th?n theo ?u?i cu?c ch?i này su?t t? sau gi?i phóng ??n nay.   ? Sài Gòn m?i l?n t?p trung anh em r?t khó, vì nhi?u lí do khác nhau m?i ng??i không ??n tham gia ???c. Ví d? hôm s? kh?o ch??ng trình S?c màu l? h?i Katé Ramwan l?n 7, ngoài gru Ph?n b?n vi?c ? Phan Rang không ??n ???c, còn l?i anh em l?n tu?i không ai ??n ch? có tôi , ?àng N?ng Hoà và Hán D??ng Phú. Hôm ?y có anh Phú V?n H?n ??n nh?ng do b?n vi?c nên m?t lúc ph?i ?i. Hôm t?ng duy?t ch??ng trình có thêm Biên ??o múa Quang D?ng, n?m tr??c có thêm nh?c s? Am?nhân. C?ng nên bi?u d??ng m?t s? ng??i kiên trì ch?u ??ng có tinh th?n hi sinh, ?óng góp vô biên nh? gru Ph?n, V?n Quang V? …??c bi?t ph?i k? ??n anh Hán D??ng Phú m?c dù ? Phan Rang nh?ng khi có ch??ng trình Katé anh ??u b?t xe vào Sài Gòn tham gia v?i anh em. Ng??c l?i, có m?t s? anh em m?c dù ? t?i Sài Gòn nh?ng không có m?t và ?óng góp gì cho phong trào. Nói chung t?t c? anh em ??u có tinh th?n, vì th? ?ã t?o nên s?c màu Katé m?y n?m nay th?t hoành tráng. T?t c? khán gi? ngoài Ch?m khi xem ch??ng trình qua nh?ng c?nh tái hi?n l? h?i Katé & Ramawan, nh?ng l?i ca ti?ng hát sinh viên h? ??u công nh?n ng??i Ch?m có n?n v?n hoá r?t cao. H? c?ng ?ánh giá Ban t? ch?c t? ch?c ch??ng trình r?t chuyên nghi?p.     ??ng sau l? h?i Katé: Nh?n di?n con ng??i Ch?m và v?n hoá Ch?m   Tôi vào Sài Gòn và tr?c ti?p tham gia ch??ng trình này 3 n?m nay. Ngoài vi?c ?ó tôi c?ng ?ã xin ???c m?t d? án cho sinh viên h?c nh?c c? và ch? Ch?m. Tôi vào cu?c không ch? v?i t? cách cá nhân, trách nhi?m công dân c?a m?t c?ng ??ng (ng??i trong cu?c) mà còn là t? cách c?a m?t nhà nghiên c?u (ngoài cu?c). Do v?y, tôi ph?i ghi chép, xem xét, theo gi?i và l?ng nghe m?i ho?t ??ng c?a c?ng ??ng này. T? ?ó tôi rút ra nhi?u v?n ??, trong ?ó có v?n ?? hay, có v?n ?? d?. Nh?ng cái hay tôi l?y làm t? hào và gi?i thi?u v?i b?n bè g?n xa và nh?ng cái d? bu?c tôi ph?i tr?n tr?, suy t? ?? tìm h??ng kh?c ph?c. M?i ng??i nh?t trí r?ng, ng??i Ch?m làm v?n ngh? r?t hay, v?n hoá Ch?m r?t cao, nh?ng con ng??i Ch?m là ph?i xem l?i. V?n ?? c? th? ? ?ây, chúng ta ph?i xác ??nh t? ch?c ch??ng trình Katé ?? làm gì? Không ch? ?? múa hát mua vui r? ti?n mà thông qua ch??ng trình này nh?m giáo d?c cho th? h? tr? có tính k? lu?t, t? ch?c cao, tinh th?n giao l?u h?c h?i ?? nâng cao ki?n th?c, hoàn ch?nh nhân cách mình ?? ?óng góp cho xã h?i cho dân t?c. ??c bi?t qua ch??ng này giáo d?c th? h? tr? có lòng yêu v?n hoá, t? hào v? dân t?c Ch?m. T? ?ó h? m?i g?n bó v?i quê h??ng v?i dân t?c mình. N?u múa hát Katé ?? mua vui, n?i g?p g? nhau trong kho?ng kh?c ? Sài Gòn thì ch??ng trình nh? th? là vô ngh?a. Và nh? th? c?ng ?i sai m?c tiêu c?a l? h?i Katé truy?n th?ng. Vì Katé truy?n th?ng nói riêng và l? h?i khác nói chung, luôn l?y múa hát ?? lôi cu?n ng??i xem v? v?i tín ng??ng, v? v?i t? tiên, v? v?i v?n hoá và l?ch s? dân t?c. C? th? là múa hát l? h?i Katé nh?m lôi cu?n ng??i Ch?m v? v?i ??n tháp, dâng l? v?t lên thánh th?n, l?ng nghe nh?ng l?i ca, t?c cúng ?? hi?u v? v?n hoá, v? l?ch s? dân t?c, hi?u v? Po Bin Thuer, Po Klaong Garai, Po Romé, Po Rayak là ai?. Ngu?n g?c và ý ngh?a sâu xa c?a l? h?i Katé truy?n th?ng là nh? v?y. Ch? Katé không ph?i ??n múa hát, ?á bóng là chính.   Do v?y, m?i ng??i Ch?m, nh?t là th? h? tr? ??n Katé ph?i có ý th?c. ??n Katé không ph?i ?? múa hát mà qua ?ó là n?i g?p g? giao l?u, h??ng v? c?i ngu?n, n?i ?? th? hi?n v?n hoá cá nhân ?? góp ph?n làm t?t lên v?n hoá c?a c?ng ??ng. M?t n?n v?n hoá cao ch?c ch?n s? s?n sinh ra nh?ng con ng??i t?t. Nh?ng ng??i Ch?m hi?n nay ph?i xem l?i chúng ta.Th? h? tr? có x?ng ?áng th?a h??ng m?t di s?n v?n hoá Ch?m cao ??p nh? th? kia không? Hay là mu?n tr? thành nh?ng ??a con l?c loài, m?t g?c, b? ??ng hoá? Mu?n x?ng ?áng ?? th?a h??ng, t? hào v? nó thì chúng ta c?n ph?i làm gì? Qua t? ch?c 3 mùa Katé ? Sài Gòn tôi ít nhi?u hi?u th? th? tr? có h?c th?c (sinh viên) ng??i Ch?m ? Sài Gòn. D? nhiên ?a s? các em là ng??i t?t, n?ng n? nhi?t tình, ai c?ng có n?ng khi?u múa hát, ?á banh và s? em có tinh th?n dân t?c cao ??. Tuy nhiên m?t s? em (k? c? m?t s? b?c ?àn anh) ph?i xem l?i. ??n tham gia v?i c?ng ??ng, h? luôn ?òi h?i, ra nhi?u ?i?u ki?n. H? ??n thì h? ph?i tham gia ch??ng trình, ??n là ph?i có ch? ng?i, v? trí x?ng ?áng, còn không thì không ??n. ?i h?p không ?úng gi?, vào t? ch?c không tuân th? n?i quy, tinh th?n tùy ti?n. M?t s? l?p tr? còn nhát gan, không l?p tr??ng, lên m?ng, th?o lu?n, phát bi?u không dám nêu tên th?t, luôn m?o danh. Trong m?i bu?i h?p t? ch?c v? Katé và bi?u di?n ch??ng trình ? Sài Gòn, tôi ch?a th?y bao gi? ng??i Ch?m mình ?i h?p ?úng gi?. Chúng ta nên ch?m d?t tình tr?ng này, th??ng BTC thông báo 8h h?p, có khi ??n 9-10h ch? có m?t lèo tèo, vài ng??i. Ch??ng trình s? kh?o v?n ngh? thông báo cách hai tu?n là 8h s? b?t ??u nh?ng ??n 10.30h v?n ch?a ch?y ???c ch??ng trình, m?c dù BTC c?m loa thông báo nhi?u l?n t?t c? các ?oàn t?p trung v? h?i tr??ng chu?n b? bi?u di?n. M?c cho thông báo các em c? ??ng tr? tr?, tho?i mái nói chuy?n c??i ?ùa mà không ch?u vào h?i tr??ng. Khi góp ý h? ??a ra muôn vàn lí do nh?ng n?u nh?ng lí do kia ??u chính ?áng thì khônggì ph?i bàn và lâu ??i nó s? tr? thành m?t t?p quán c? h? cho Ch?m là luôn ?i tr?, vô k? lu?t. Vì v?y v?n ?? này t? BTC ??n các em sinh viên nên xem xét l?i chính mình. B?i vì ?a s? chúng ta là th? h? m?i, th? h? c?a th?i ??i v?n minh, c?a tính k? lu?t, th?i ??i c?a công vi?c, ch? không ph?i th?i ??i buông th?. Có t? ch?c, có k? lu?t m?i t?o ra cho con ng??i có hành ??ng chu?n m?c, nhanh nh?n, chính xác. T? ?ó mà g?t hái thành công trong h?c t?p, c?ng nh? trong công vi?c c?a c? quan trong n??c và ngoài n??c.   Khi bi?u di?n ch??ng trình Ban giáo kh?o góp ý không nghe. Ti?t m?c nào ???c duy?t vui m?ng h?n h?, không ???c duy?t thì ?òi b? v?, rút lui luôn không tham gia, r?i ra bè phái, ch?ng phá. Ch??ng trình BTC ?ã duy?t nh?ng tùy ti?n, ng?u h?ng thay ??i liên t?c. C? ch? này mu?n gi?i và ?iêu luy?n ph?i ch?p nh?n c?nh tranh, ph?i thi ??. Vì c?nh tranh m?i t?o ra ???c ch?t l??ng s?n ph?m t?t. ?i thi có ng??i r?t, ng??i ??u thì m?i tìm ra ???c ng??i gi?i. Ch??ng trình có ki?m duy?t, s? kh?o, lo?i b? cái d? thì m?i tìm ra ch??ng trình hay, ch?t l??ng lôi cu?n ng??i xem. M?t ch??ng trình ??ng kí t?t c? 40 ti?t m?c, không c?n duy?t, ??a lên sân kh?u di?n h?t là có v?n ??. Khán gi? s? b? tra t?n, m?t m?i và b?i th?c trong âm thanh vang d?i su?t g?n 5 ti?ng ??ng h? trong h?i tr??ng. Ch??ng trình Katé Sài Gòn n?m nào c?ng r?i vào trình tr?ng này. Vì tinh th?n sinh viên không mu?n c?nh tr?nh, nâng cao ch?t l??ng, cái gì h? tham gia ph?i ???c trình di?n. Ban t? ch?c ?ã h?p bàn nhi?u l?n v? s? lo?i nh?ng do ch?a kiên quy?t làm vi?c này. M?t khi sinh viên ch?a t? giác, BTC, ng??i d?n ??u ch?a quy?t tâm thì không bi?t t? ch?c này s? ??a ?âu?   Xung quanh chuy?n Katé, nhi?u khuy?t t?t c?a Ch?m ?ã ???c l? ra t? gi?i tr? chúng ta (trong ?ó có tôi). M?t GS là Vi?t ki?u Pháp xem ch??ng trình Katé ? C?n Gi? hai ngày xong nh?n xét v?i tôi. Ông r?t khâm ph?c dân t?c Ch?m có n?n v?n hoá cao nh?ng nhìn c? th? con ng??i Ch?m, cách sinh ho?t, ?n ?, ?i ??ng thì có v?n ??. Ví d?, nhi?u ng??i m?t mình chi?m hai ba cái gh?, m?t gh? ng?i, m?t gh? gác trong khi ?ó m?t s? ng??i khác loang xoay tìm gh? ng?i mà không có. T?t c? thanh niên nam n? ?n u?ng ??u t? do xã rác b?a bãi ?? r?i sáng s?m m?y c? bà Ch?m t? giác c?m ch?i quét rác, còn thanh nhiên nam n? v?n vô t? t? l?. T? hình ?nh m?y c? già Ch?m c?m ch?i quét rác, ông suy ng?m ch?c truy?n th?ng v?n hoá c?a ng??i Ch?m ngày x?a là t?t, ch?c m?i suy thoái ? th? h? tr? này thôi. Ông tin r?ng m?t dân t?c s?n sinh ra m?t n?n v?n hoá cao nh? v?y nên ch?c r?ng s? s?n sinh nh?ng con ng??i t?t. Nh?ng t?i sao th? h? tr? Ch?m bây gi? l?i nh? th? kia. Tôi cho r?ng ông nh?n xét r?t tinh vi. Tôi l?y Ariya Pataow Adat Kamei, Ariya Pataow Adat Lakei ?? gi?i thích và ch?ng minh v?i ông ngày x?a con ng??i Ch?m r?t hay và chu?n m?c, ch?c m?i suy thoái m?y n?m g?n ?ây nh? ông nói thôi (có ng??i ?? l?i do ?nh h??ng ng??i Kinh, tôi không tin ?i?u này). Ông ??ng viên tôi nên làm gì ?? giáo d?c gi?i tr? Ch?m ngày nay, h??ng h? ??n tinh th?n Ch?m cách ?ây 300 n?m ?? ti?p t?c ?óng vai trò là ch? nhân c?a n?n v?n hoá cao ??p này. N?u không s? b? v?t m?t trong t?m tay.   Cu?i cùng chúng ta th?y, t? nh?ng chuy?n v?n ngh?, ca hát nh?y múa (th? hi?n v?n hoá cao ??p); ??n vi?c t? ch?c ?n u?ng linh ?ình, ?ãi khách xa hoa, lãng phí ? làng; không có tính t? ch?c k? lu?t cao, tinh th?n tu? ti?n, không ý th?c v? m?i ng??i xung quanh, “mình vì m?i ng??i” ?ã t?o ra cho con ng??i Ch?m m?t hình d?ng quái d?, ?i ??ng m?t th?ng b?ng v?i ?ôi chân kh?p kh?nh. Chúng ta có th? hình dung con ng??i Ch?m hi?n nay (trong ?ó có tôi) nh? sau: M?t ng??i có ??y ?? ??u, mình, tay nh?ng có ?ôi chân kh?p kh?nh, m?t chân r?t to dài (ch?a ??ng m?t n?n v?n hoá Ch?m r?t cao ??p) còn m?t chân kia th?p, ?m o (ch?a ??ng nh?ng khuy?t t?t mà tôi v?a m?i k?).   Chúng ta không con còn ???ng nào khác, nh?t là gi?i tr?, không c?n hô hào ?? th? trí thông minh hay h??ng v? tinh th?n Nh?t B?n, tinh th?n hi?p s? Ph??ng Tây mà nên c? g?ng s?ng vì m?i ng??i,ý th?c v? v?n hoá dân t?c, ?oàn k?t v?i nhau, ti?p nh?n tinh hoa c?a Ariya Pataow Adat Kamei và Ariya Pataow Adat Lakei ?? th?c s? h?i nh?p vào n?p s?ng v?n minh, hi?n ??i. T? ?ó m?i có th? kh?c ph?c nh?ng khuy?t t?t, t?o thành m?t hình ?nh Ch?m ??p, cân ??i, hài hoà gi?a con ng??i Ch?m và v?n hoá Ch?m trong th? k? t?i.     Bai Gaor harei 27/10/2011  
0 Rating 631 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 14, 2018
?ây thiên tình s? Bàlamôn v?i Bàni Chuy?n x?y ra lâu l?m r?i, khi nh?ng ng??i theo ??o Bàlamôn và ??o Bà Ni còn coi nhau nh? hai con su?i không th? ch?y chung m?t dòng, nh? m?t tr?ng m?t tr?i không th? sáng cùng m?t lúc. H? là hai ??a bé ?i ch?n bò, ch?n dê, ngày nay qua ngày khác, lúc tr?i n?ng, h? cùng ngh? chung d??i m?t bóng cây, nh?ng ngày m?a, h? cùng trú chung trong m?t cái l?u. C? th?, n?ng m?a làm cho c?u bé ngày m?t kh?e lên và giàu thêm ngh? l?c, Tháng ngày c?ng tô h?ng thêm cho ?ôi má c?a cô gái. Nên lúc ?ôi b?n nh?n ra mình ?ã l?n thì không có cách gì tách h? ra ???c n?a. Nh?ng tình yêu c?a ?ôi trai gái có sáng nh? tr?ng r?m tháng tám, có ngát nh? h??ng hoa bu?i s?m c?ng không ???c ??o lu?t che ch?. Chàng trai ? xóm ??o Bà Ni, còn cô gái ? xóm ??o Bàlamôn. T? khi nghe trong gi?ng nói c?a cô gái có ti?ng chim ?ang hót, trong ánh m?t chàng trai có ng?n l?a ?ang nh?y múa thì cha m? hai nhà không cho h? g?p nhau n?a. Nh?ng ng??i ? trong m?i dòng ??o coi ?ây nh? là m?t tai h?a s?p gieo xu?ng ??u mình. V?i ?ôi trai, lu?t ??o nh? m?t l??i dao tàn nh?n ?ang ?âm vào trái tim. Ti?ng nói c?a cô gái không còn véo von nh? chim hót. Ánh l?a trong ?ôi m?t chàng trai nh? b? n??c l?nh d?i vào. Chàng trai s?ng v?i m? và ng??i m? r?t th??ng con. Th?y con quá ?au kh? nên bà không n? ng?n cách. Chính s? d?u dàng, ch?u th??ng ch?u khó c?a cô gái ?ã làm bà v?a lòng. Trái l?i, gia ?ình cô gái c??ng quy?t không cho con mình l?y k? khác ??o. H? cho r?ng ?ây là ý mu?n c?a th?n thánh, mà làm cho th?n thánh n?i gi?n thì không th? l??ng tr??c ???c tai h?a s? ghê g?m ??n m?c nào. Ng??i cha và các anh c?a cô gái b?t nàng c?m cung trong nhà, không cho ?i ch?n dê, làm ru?ng nh? tr??c n?a. Chàng trai thi?u b?n tình, không mu?n ?n u?ng gì c?. Su?t ngày chàng ?i lang thang ngoài ??ng c?. ?êm ??n, chàng c?ng ch?ng ch?u v? nhà. Chàng h??ng v? phía ng??i yêu và hát nh?ng bài mà ngày nào hai ng??i cùng hát. Gi?ng chàng kh?c kho?i nh? ti?ng chim g?i b?n. B? nh?t trong bu?ng t?i, cô gái ch? bi?t ôm m?t khóc. Ti?ng hát c?a ng??i yêu l?t qua khe c?a nh? than thân trách ph?n, nh? t?i, nh? h?n. R?i m?t ?êm cô c?y vách ?i tìm ng??i yêu. H? s?ng trong ni?m h?nh phúc khi ???c g?n nhau, nh?ng c?ng là lúc s?ng trong ?au kh? vì s?p ph?i xa nhau. Chàng trai quy?t ??nh r? ng??i yêu ?i tr?n. Cô gái b?ng lòng. H? d?t tay nhau ?i m?i mi?t nh? hai con chim s? l?ng bay v? r?ng xanh. Nh?ng ngay trong ?êm ?y, gia ?ình cô gái phát hi?n con b? tr?n. Tin ?y nh? sét ?ánh, c? dòng h? l?p t?c cùng nhau ??t ?u?c ?i tìm. Ch?ng bao lâu, h? b?t ???c hai ng??i ? m?t n?i ch?a xa làng bao nhiêu. L?p t?c h? trói c? hai ng??i ??a v?. Dòng h? Bàlamôn bên cô gái l?p m?t phiên tòa xét x?, ghép t?i chàng trai ?ã phá lu?t l? c?a ông bà, dám ?i quy?n r? m?t ng??i con gái khác ??o. Vì v?y, chàng trai b? ph?t m?t tr?m roi và bu?c ng??i nhà ph?i ??n chu?c. Còn cô gái ?ã làm nh?c dòng h?, làm nh?c m? cha, nên b? ?ánh n?m m??i roi và giao cho che m? giam trong bu?ng t?i, ?n c?m nh?t, ??n khi nào th?c s? h?i c?i m?i cho ra ngoài. B?n án ???c thi hành ngay t?c kh?c. Hai ng??i b? trói vào hai cây c?c. Qu?n áo b? roi qu?t rách t? t?i, máu r? ra t? nh?ng v?t th??ng trên c?, trên m?t. Tuy ?au ??n nh?ng ???c ? g?n nhau, nên tuy?t nhiên h? không kêu khóc, không van xin. Tin này ??n tai bà m? và c? dòng h? chàng trai. V?a h? th?n, v?a t?c gi?n, h? ??nh kéo nhau ?i tr? thù, nh?ng m? chàng trai kêu khóc, van xin m?i ng??i ??ng vì con bà mà gây h?a cho c? làng. B?i vì chính con bà ?ã vi ph?m lu?t ??o. M?i ng??i nghe theo và c? m?t ?oàn cùng bà mang ti?n ?i chu?c con v?. T? ?ó, ?ôi trai gái không ???c g?p m?t nhau n?a. Th?m thoát ?ã m?t mùa b?p trôi qua, cô gái vì th??ng nh? mà héo hon nhan s?c, chàng trai ?au kh? mà ? r? m?t mày. Gia ?ình cô gái v?n bi?t con mình th??ng nh? chàng trai Bà Ni khôn nguôi, nên c??ng quy?t b?t nàng ph?i l?y m?t ng??i cùng dòng ??o. H? ngh? r?ng, có ch?ng r?i cô s? quên ?i chuy?n c?. Nh?ng v?i cô gái, ?ó là m?t ?i?u kh?ng khi?p. Cô ngã ra b?t t?nh trong s? lo s? c?a m?i ng??i. T?nh d?y, cô ch? bi?t úp m?t khóc. Trong thâm tâm, cô thà ch?t ch? không ph? b?c ng??i yêu. Gia ?ình cô tuy th??ng con, nh?ng v?n không thay ??i ý ki?n, nên m?i ng??i ti?n hành chu?n b? cho l? c??i. Bi?t không lay chuy?n ???c cha m?, ?êm tr??c ngày c??i, cô th?t c? t? v?n. Tr??c khi ch?t, cô v?n còn g?i: “Chàng ?i, em s? ??i chàng” Sáng hôm sau, khi có ng??i vào trang ?i?m cho cô dâu thì th?y nàng ch? còn m?t cái xác l?nh ng?t, v?i ?ôi m?t không ch?u khép. Th? là ?ám c??i tr? thành m?t ?ám tang. Nghe tin ng??i yêu ch?t, chàng trai không còn t? ch? ???c n?a. Chàng vùng ch?y m?t m?ch t?i nhà nàng m?c cho m?i ng??i ng?n c?n. Ng??i ta không cho chàng ??n g?n ng??i ch?t. Nh?ng cha m? cô gái vì quá ân h?n nên ??ng ý ?? chàng vào nhìn m?t nàng l?n cu?i. Chàng ??n sát ng??i yêu và nhìn vào m?t nàng, b?ng nhiên ?ôi m?t ?y khép l?i. Chàng trai nói v?i cha m? ng??i yêu xin ???c d?ng giàn h?a thiêu cho nàng. Cha m? ??ng ý, nh?ng yêu c?u chàng trai ph?i ?i ngay tr??c khi hành l?. Không còn cách nào khác, chàng trai ?ành ch?p nh?n. Khi ng??i ta ??a nàng lên giàn h?a thiêu do chính tay chàng d?ng là lúc chàng ph?i ?au ??n ra ?i. ?i ?âu bây gi?? Chàng không bi?t n?a. Phía sau chàng là giàn h?a táng ?ang b?c cháy. Chàng th?y ng?n l?a thiêu ??t ng??i yêu nh? ?ang ??t cháy trong tim mình. Chàng ngh?, nàng ?ã ch?t thì ta còn s?ng làm gì! Nàng hãy ch? ta… T?i giàn thiêu, l?a b?c cháy ngùn ng?t, nh?ng không hi?u sao xác ng??i con gái không cháy. Gi?a lúc m?i ng??i ?ang bàn tán v? ?i?u l? lùng này thì chàng trai quay tr? l?i. Chàng ?i quanh giàn thiêu thét g?i tên ng??i yêu r?i lao vào l?a. B?ng d?ng hai cái xác cùng b?c cháy, t?o ra hai c?t khói v??n lên cao và qu?n quít l?y nhau. Sau này ng??i ta k? r?ng: t? trong ??ng tro n?i thiêu xác, có ng??i tìm th?y m?t quy?n th? ghi l?i câu chuy?n c?a ?ôi tình nhân b?t h?nh ?y. Chuy?n ???c truy?n t? ??i này sang ??i khác. C?ng t? ?ó, gi?a nh?ng ng??i trong dòng ??o Bàlamôn và Bà Ni không còn ?? k?, ghen ghét nhau nh? tr??c n?a.  Akhar Thrah Cham Ngu?n: Facebook
0 Rating 631 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 30, 2016
  ĐỔNG THÀNH DANH Tóm tắt: Bài viết này sẽ điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Hồi giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi sẽ xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, hầu từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các thông tin nhằm làm rõ vấn đề sự du nhập của đạo Hồi ở Champa.  Từ khóa: Hồi giáo, du nhập, Đông Nam Á, Champa, người Chăm.  Đặt vấn đề Do một số các yếu tố lịch sử, ngày nay cộng động Hồi giáo ở Việt Nam hiện nay chủ yếu tập trung trong cộng đồng người Chăm ở miền Trung và Nam bộ, tương ứng với hai vùng định cư này, người Chăm theo Hồi giáo cũng được phân chia ra làm hai nhóm rõ rệt dựa vào: Chăm Awal (hay thường gọi là Chăm Bàni) tập trung chủ yếu ở hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận; Chăm Islam ở vùng Nam bộ (tập trung chủ yếu ở An Giang và một bộ phận nhỏ ở Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh... Sự phân loại hai nhóm Hồi giáo này không đơn thuần chỉ dựa trên yếu tố địa lý mà còn dựa trên bối cảnh hình thành, mức độ tiếp thu, ảnh hưởng và cách thức thực hành tín ngưỡng – tôn giáo ở hai cộng đồng.  Trong khi, cộng đồng người Chăm Islam ở Nam Bộ là cộng đồng theo Hồi giáo chính thống dòng Suni, tuân thủ theo các quy định, giáo luật của Hồi giáo như các cộng đồng Hồi giáo toàn thế giới. Thì cộng đồng Chăm Awal lại có một cách thực hành tín ngưỡng theo một cách riêng, mất đi tính chính thống và chứa đựng nhiều dấu ấn tâm linh bản địa như không tôn sùng Allah như là một Thượng đế duy nhất, duy trì phong tục thờ cúng thần linh, thờ cúng tổ tiên, trong đời sống họ không phải cầu nguyện 5 lần, không nhịn ăn vào tháng chay niệm Ramadan, mà phó thác nhiệm vụ đó cho giới tu sĩ... Do đó giới nghiên cứu còn nhấn mạnh rằng đây là cộng đồng ảnh hưởng Hồi giáo chứ không phải Hồi giáo hay là một dạng thức Hồi giáo bản địa.  Hồi giáo được du nhập vào cộng đồng người Chăm ở Việt Nam từ thời người Chăm còn là thần dân của vương quốc Champa, cộng đồng Hồi giáo ấy còn để lại những hậu duệ của mình là người Chăm Awal ngày nay. Theo những biến cố lịch sử, một bộ phận người Chăm di cư đến Campuchia và Nam bộ (lúc ấy thuộc Chân Lạp) và bắt đầu tiếp thu và chuyển hóa theo Hồi giáo chính thống mà ngày nay chính là cộng đồng Chăm Islam. Chính vì vậy, trong bài viết này chúng tôi tập trung nghiên cứu về cộng đồng Chăm Awal chứ không phải là Chăm Islam (Nam Bộ). Cho đến nay, vẫn có hai nhóm xu hướng khác nhau nhận định về thời điểm du nhập của Hồi giáo vào cộng đồng Chăm thời kỳ Champa cổ: một nhóm cho rằng Hồi giáo hình thành ở Champa từ khoảng giai đoạn thế kỷ X – XIII, thông qua các hoạt động giao thương và buôn bán với các thương nhân Hồi giáo Trung Đông đến từ Arap hay Ba Tư... Một nhóm khác khẳng định Hồi giáo có mặt muộn hơn (khoảng thế kỷ XV – XVII) và thiên về xu hướng cho rằng Hồi giáo hình thành thông qua hoạt động buôn bán với các tiểu quốc hải đảo trong khu vực như Mã Lai, Java... Ngoài ra cũng có những xu hướng nghiên về cả hai giả thuyết này.    Những xu hướng trái chiều này đã tạo nên những bất đồng, mà hệ lụy là những mù mờ hoặc thậm chí ngộ nhận về nguồn gốc, thời điểm du nhập của Hồi giáo. Trong bài viết này chúng tôi sẽ điểm qua và đánh giá lại tính khoa học của hai xu hướng về sự du nhập của Hồi giáo, đồng thời cung cấp thêm những nguồn tư liệu mới, nhất là tư liệu dân tộc học, để cũng cố cho quan điểm của chúng tôi về nguồn gốc và thời điểm du nhập của Hồi giáo ở Champa.   Hai hướng nhận định về sự du nhập Hồi giáo vào Champa. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy, nhóm các nhà nghiên cứu ủng hộ ước thuyết thứ nhất gồm Ed. Huber, P. Ravaisse, G. Maspero… Trước hết, theo Aymonier, từ khoảng thế kỷ IX – X, đã có một bộ phận đông đảo người Hồi giáo xuất hiện ở Champa, sau này do các biến cố lịch sử người Chăm Hồi giáo lần lượt di cư sang Campuchia, Xiêm (Thái Lan)... Có thể những nhận định này bắt nguồn từ sự xuất hiện của một nhân vật trong Biên niên sử Chăm mà Aymonier đã giành nhiều sự nghiên cứu, đó là Po Awloah (tức Allah – Thượng đế của Hồi giáo), vị vua mở đầu danh sách các vị vủa của người Chăm, trị vì Champa trong thế kỷ XI.  Tiếp đến E. Huber khẳng định về đời Tống (Trung Hoa), khoảng thế kỷ X – XII, ở Champa đã có những người Chàm theo đạo Hồi. Bằng chứng mà ông viện dẫn là ra là một chi tiết trong Tống sử có đề cập đến một tục lệ tế trâu của người Chăm, mà trong đó có một đoạn khấn lễ nhắc đến từ: “Allah akhar”, mà ông tin chắc rằng đó là một nghi lễ liên quan đến Hồi giáo. Khoảng năm 1922, P. Ravaisse lại cho công bố hai bia ký chữ Arab, được một sĩ quan Pháp khai quật được ở miền Trung. Bản thứ nhất là một ngôi mộ của một người tên Abu Kamil có niên đại 1039. Tấm bia thứ hai, có niên đại khoảng 1025 – 1035, đó là một thông báo cho cộng đồng Hồi giáo ở đây phải đối xử như thế nào với dân bản xứ khi tiếp xúc với họ. Từ kết quả này tác giả cũng nhận định, khoảng thế kỷ XI, đã có một cộng đồng Hồi giáo ở Champa.  Cho đến nay, hai nguồn tư liệu của Huber và Ravaisse được các nhà nghiên cứu thuộc nhóm thứ nhất xem như là chi tiết quan trọng, thường được dẫn ra để chứng minh Hồi giáo đã có mặt ở Champa từ thế kỷ X – XIII. Trước hết, hai nguồn tư liệu này được dẫn lại trong tác phẩm Le Royaume de Champa (Vương quốc Champa) của G. Maspero, để rồi ông cho rằng Hồi giáo đã du nhập vào Champa từ khoảng thế kỷ X. Giáo sư Lương Ninh cũng cho rằng, trong giai đoạn này có một số tài liệu cho thấy Hồi giáo đã phổ biến trong một số người ở hoàng tộc rồi mới truyền lại sang Java, nhưng ông không nêu hay trích dẫn các nguồn gốc của các tài liệu ấy (?). Gần đây, Ts. Bá Trung Phụ cũng dẫn lại hai nguồn tư liệu này để đưa ra nhận định rằng Hồi giáo đã có mặt ở Champa từ thế kỷ IX?.    Nhưng sau đó, lại xuất hiện một nhóm ý kiến khác cho rằng, chỉ từ thế kỷ XV – XVII, Hồi giáo mới du nhập mạnh mẽ vào Champa, và nó là kết quả của sự giao lưu tiếp xúc của người Champa với Thế giới Mã Lai, chứ không phải từ Trung Đông như trước đây.  Đầu tiên năm 1979, P.Y.Manguin đã giành riêng một bài viết để đánh giá lại các thông tin của Ravaisse, theo đó ông chứng mình hai bia ký liên quan đến Hồi giáo xuất hiện ở Champa, thế kỷ XI, có nguồn gốc ngoại lai do một cộng đồng Hồi giáo ngoại quốc hoặc một đoàn sứ giả Trung Đông đến và để lại ở Champa. Nhưng cũng trong bài viết này, Manguin cũng lập luận rằng sự có mặt của cộng đồng Hồi giáo ngoại quốc ở Champa không có nghĩa là Hồi giáo đã ảnh hưởng đến Champa, để có thể hình thành một cộng đồng tín đồ Hồi giáo gốc Chăm. Ngược lại ông đưa ra nhiều tư liệu khác hầu chứng mình rằng một cộng đồng gồm các tín đồ Hồi giáo bản xứ chỉ được hình thành từ thế kỷ XV - XVII, và đó là hệ quả của sự giao lưu với các quốc gia Hồi giáo trong khu vực.  Sau đó, trong luận án Tiến sĩ của mình năm 1987, được dịch sang tiếng Việt năm 2012, Po Dharma cho rằng Hồi giáo chỉ chính thức du nhập vào Champa ở thế kỷ thứ XVI. Lafont cũng đưa ra quan điểm tương tự về thời gian du nhập của Hồi giáo ở Champa, ông cũng cho rằng Hồi giáo Champa là hệ quả của mối gia thương với Mã Lai và kết quả là sự hình thành cộng đồng Chăm Awal (Bàni). Trong một hội thảo về bia ký Đông Nam Á do Viện Viễn Đông Pháp và Hội Khảo cổ học Malaysia tổ chức tại Kuala Lumpur (11/2011), Gs. Ludvik Kalus lại góp thêm những tư liệu và lập luận mới phát triển, làm rõ thêm ý tưởng nghiên cứu của P.Y. Manguin trước đó về hai tấm bia ký Hồi giáo ở Champa, từ đó các nhà khoa học thống nhất rằng Hồi giáo chỉ được du nhập vào Champa và Đông Nam Á từ thế kỷ XVI. Nhìn nhận và đánh giá về hướng nhận định thứ nhất  Về phía chúng tôi, trong quá trình nghiên cứu, nhận thấy một số điểm sau: theo nhóm nhận định thứ nhất thì từ thế kỷ X –XIII, Hồi giáo đã bắt đầu du nhập vào Champa, và đó là kết quả của cuộc tiếp xúc với các thương thuyền buôn bán của người Ảrập từ Trung Đông. Nhưng những cứ liệu đó rất tản mạn, không có nhiều căn cứ và chưa cho thấy rằng trong thời kỳ này đã hình thành một cộng đồng Hồi giáo bản địa ở Champa, chưa đủ để tạo nên một cộng đồng người Chăm Awal/ Bani như ngày nay. Trước hết, sự xuất hiện Po Awloah trong biên niên sử hoàng gia Champa là một yếu tố quan trọng cho thấy sự liện hệ với Hồi giáo. Vì ai cũng biết rằng Po Awloah cũng là tên một vị thần quan trọng trong tín ngưỡng của người Chăm, nhất là Chăm Awal, bên cạnh đó Po Awloah chính là các gọi Allah của người Chăm, mà Allah lại là Thượng đế của Hồi giáo. Rất có thể từ chi tiết này mà E. Aymonier cho rằng Hồi giáo xuất hiện ở Champa vào khoảng thể kỷ thứ IX - X, nhưng việc dẫn chứng này có lẽ không thuyết phục cho lắm! Vì rằng biên niên sử Chăm chỉ ra đời vào thời cận đại (tức là khoảng thế kỷ XV – XVII), bởi nó được viết bằng chữ Chăm hiện đại, một văn tự chỉ xuất hiện ở Champa từ sau thế kỷ XV, do đó rất có thể sự xuất hiện của Po Awloah trong biên niên sử chỉ là một yếu tố được thêm vào sau này, khi mà Champa đã tiếp nhận Hồi giáo.  Tiếp đến, hai văn bia được tìm thấy vào năm 1922, có niên đại khoảng thế kỷ XI, chỉ cho thấy sự tồn tại rải rác của một cộng đồng Hồi giáo ngoại lai đến từ Trung Đông và tạm dừng ở Champa, mà Manguin chỉ rõ đây là những phái đoàn ngoại giao trên đường đến Trung Quốc ghé lại ở Champa. Mặt khác, gần đây, dựa vào nội dung và văn phong, Ludvik Kalus đã chứng minh hai tấm bia này không xuất phát từ Champa mà từ thị trấn Kairouan thuộc Tunisia, một quốc gia nằm ở Trung Đông. Sự hiện diện của những người Hồi giáo gốc Trung Đông ở Champa thế kỷ XI là một chỉ dấu cho thấy mối quan hệ giao thương với các nước Trung Đông của Champa, nhưng không phải là một bằng chứng để lập luận rằng người Champa đã theo Hồi giáo từ thế kỷ XI.  Giả thuyết của Huber về một nghi lễ tế trâu kèm với lời khấn “Allah akhar”, mà ông tin rằng nó có liên quan đến Hồi giáo cũng chưa đủ là bằng chứng để ta kết luận có Hồi giáo ở Champa thời Tống. Trước hết, Huber chỉ dẫn lại chi tiết này từ Tống sử, bản thân tài liệu này chỉ viết rất sơ lược về Champa, người viết văn bản sử này là người Trung Hoa không am hiểu nhiều về phong tục và rất có thể họ chỉ được nghe kể về nghi lễ tế, mà không trực tiếp chứng kiến và nghe lời khấn. Mặt khác, ngày nay các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên và người Chăm ảnh hưởng Bàlamôn cũng tổ chức các nghi lễ tế trâu kèm với các lời khấn vái mang ý nghĩa tương tự nhưng hoàn toàn không liên quan đến nghi lễ tế trâu của Hồi giáo. Do đó, việc sử dụng chi tiết này hầu chứng minh đạo Hồi đã xuất hiện vào thời Tống là chưa đầy đủ và thuyết phục.   Trong thực tế, những chi tiết trên vẫn còn gây nhiều tranh cải và hàm chứa nhiều mâu thuẫn, một số nhà nghiên cứu như Maspero, Nguyễn Văn Luận dù trích dẫn các chi tiết này nhưng luôn đặt nghi vấn với nó. G. Maspero viết rằng: “...dù sao mặc lòng..., cũng khó tin rằng đạo của Mohamet đã được người Chàm theo trước năm 1470...”. Trong khi Nguyễn Văn Luận, cũng dẫn ra 3 chi tiết trên nhưng lại đặt câu hỏi: “...việc tìm được dấu tích Hồi giáo và vấn đề người Chàm cải đạo theo tôn giáo mới là hai sự việc khác hẳn nhau...”. Sau này, khi đánh giá về những cứ liệu này, các tác giả của cuốn Văn hóa Chăm cũng có cùng quan điểm như vậy, theo họ “...thoạt đầu Hồi giáo đến với người Chăm bằng sự hiện diện của một cộng đồng Hồi giáo gốc Trung Đông ngay trên đất Champa... Nhưng bởi vì cộng đồng Hồi giáo ấy do những điều kiện không thuận lợi ở Champa lúc bấy giờ... mà họ không truyền bá đức tin Hồi giáo một cách tích cực được...”.   Tóm lại, bản thân tính thuyết phục của các bằng chứng trên vẫn còn để ngỏ, nhưng chi tiết này chưa đủ để cấu thành các yếu tố hầu khẳng định Hồi giáo đã du nhập vào Champa trong khoảng giai đoạn thế kỷ X - XIII. Bởi vì, chỉ khi nào ở Champa xuất hiện bản xứ theo đức tin Hồi giáo hay ít ra ảnh hưởng Hồi giáo, thì khi ấy chúng ta mới có thể kết luận Hồi giáo đã chính thức du nhập vào Champa.  Đánh giá và góp thêm tư liệu cho hướng nhận định thứ hai  Ngược lại, những quan điểm nhận định của P.Y.Manguin, Po Dharma và Lafont lại có nhiều cơ sở thuyết phục hơn, nhất là khi đa số các nhà khoa học tán đồng rằng Hồi giáo chỉ du nhập chính thức từ thế kỷ XVI. Trong thực tế, cho đến tận thế kỷ XIII, các vua, chúa, quý tộc Champa vẫn tôn sùng Hindu giáo và thực hiện thờ cúng thần Shiva mà hầu hết các bia ký Champa còn ghi nhận, cho dù từ sau thế kỷ XIII, tín ngưỡng này đang trên đà suy thoái. Nhưng sự suy thoái của Champa Ấn giáo không đồng nghĩa là Hồi giáo đã du nhập vào Champa, cho đến tận thế kỷ thứ XV, người ta không tìm được thêm một bằng chứng nào cho thấy ở Champa đã có người theo Hồi giáo, ngoài chi tiết về một cuộc hôn nhân giữa vua Champa Sinhavarman III (Chế Mân) với một công chúa đến từ Mã Lai là Bia Tapasi và thế kỷ XIII. Tuy nhiên chi tiết này không chứng minh người Champa (nhất là hoàng tộc) theo Hồi giáo, mà chỉ cho thấy lúc này Champa đã bắt đầu thiết lập mối bang giao thân thiện với các tiểu quốc Mã Lai.   Người ta cũng không có một bằng chứng nào cho thấy hoàng tộc Champa đã có người theo Hồi giáo trước đó, vua Sinhavarman III dù lấy vợ gốc Jawa, nhưng vẫn xây tháp thờ Shiva và khi mất vẫn làm lễ hỏa thiêu như một tín đồ Ấn giáo thuận thành. Sau ngày sụp đổ của Vijaya, một số quý tộc Champa đến lánh nạn ở vùng Melaka và Pasai Hồi giáo vẫn là những người theo Ấn Độ Giáo. Cuối thế kỷ XV, vua Champa là Po Kabrah, dù đã kết hôn với một phụ nữ Hồi Giáo tên là Po Batlija, nhưng sau đó cả ông và vợ đều thiêu khi chết cho thấy vua vẫn theo Ấn giáo và vợ ông bỏ Hồi giáo theo đạo chồng. Cho đến tận năm 1607, một đô đốc người Hòa Lan vẫn xác nhận rằng vua Champa lúc ấy vẫn theo Hồi giáo, trong khi đó, các văn bản Chăm cho thấy Po Soat (1660-1692) là quốc vương Champa đầu tiên chấp nhận Hồi Giáo là một đức tin, mặc dù ngài vẫn tiếp tục thực thi những nghi lễ truyền thống của Bà La Môn Giáo.  Các quan điểm này cũng trùng với quan điểm của các nhà khoa học về sự du nhập của Hồi giáo ở Đông Nam Á nói chung. Theo J-P. Roux, Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ từ thế kỷ VIII, nhưng mãi đến thế kỷ XII mới giữ vai trò quan trọng, từ đây, đạo Hồi mới được truyền vào Mã Lai và Jawa, nhưng sự du nhập này cũng rất hạn chế, mãi đến thế kỷ XIV mới xuất hiện một vương triều Hồi giáo đầu tiên trong khu vực rồi từ đó mới truyền đi các nơi khác. Các tư liệu khác cho biết Hồi giáo chỉ du nhập mạnh mẽ ở Mã Lai từ thế kỷ XIII, sau đó mới truyền sang Brunei, Inđônisia, và đến Philippin vào cuốn thế kỷ XV. Chính vì vậy, Hồi giáo không thể du nhập vào Champa sớm hơn ở các quốc gia này.  Thật vậy, sự tồn tại của Hồi giáo, như là một đức tin của người bản xứ là kết quả của sự giao thương giữa Champa với các đế chế Hồi giáo trong khu vực chứ không phải là nguyên nhân. Từ thế kỷ XIII, Champa đã xúc tiến các mối quan hệ đầu tiên với các nước ở hải đảo, như cuộc hôn nhân giữa vua Sihavarman III với công chúa Tapasi của Jawa và sau đó là sự kiện vua Chế Năng đã chọn Java làm chỗ nương náu của ông ta khỏi áp lực của Việt Nam vào năm 1318. Nhưng phải từ sau thế kỷ XV, tức là sau sự sụp đổ của Vijaya, mối quan hệ này mới phát triển mạnh mẽ, mà một loạt các nguồn tư liệu đáng tin cậy đã mô tả.  Theo các nhà nghiên cứu, trong thời điểm này, các tài liệu thường đề cập đến cuộc viếng thăm của vua Po Kabrah (cuối thế kỷ XV) đến viếng thăm Malayu, và cuộc hôn nhân của với một phụ nữ Hồi Giáo tên là Po Batlija. Hay sự kiện năm 1594 vua Champa còn giúp đỡ một tiểu quốc là Sultan chống quân Bồ Đầu Nha. Cũng vào thế kỷ XVII, đặc biệt vào thời Po Rome (1627 – 1651), các văn bản Chăm như Damnay Po Rome, Damnay Po Tang Ahaok, Damnay Po Rayak (tiểu sử vua Po Rome, Po Tang Ahaok, Po Rayak)…ghi nhận các sự kiện quan trọng như việc vua Po Rome sang viếng thăm Kelantan, kết hôn với công chúa Malai và học đạo Islam, ngoài ra Po Tang Ahaok, Po Rayak cũng được cử sang Mã Lai để học về tôn giáo, bùa phép, quân sự….  Bên cạnh đó, người ta cũng tìm thấy trong các câu truyện của các nước đa đảo, những chi tiết về những vị công chúa Champa kết hôn với các quý tộc hay kể cả vua của một tiểu quốc Hồi giáo là Majahapit. Cũng trong thời điểm này, thông qua các biên niên sử hoàng gia, các gia phả hoàng tộc của Mã Lai như Hikayat Seri Kelentan (gia phả dòng họ tiểu vương Kelentan), Riwayat Kelentan Sejarah Melayu (lịch sử Malayu)… người ta biết rằng nhiều vị tướng Mã Lai cũng đến Champa như Ungku Omar, Abdul Hmid, tại đây, họ đã dạy giáo lý Hồi giáo cho dân chúng địa phương…. Từ đây Hồi giáo được du nhập mạnh mẽ vào Champa hơn bao giờ hết, mà các nhà khoa học đã không ngừng tìm ra các dữ kiện để minh chứng điều đó. Manguin dẫn tư liệu của người Bồ Đầu Nha rằng, từ năm 1595, người Chăm rất ngưỡng mộ Hồi giáo, các nhà truyền giáo rất được ưu đãi và nhiều thánh đường Hồi giáo đã được dụng nên trong nước. Còn theo Po Dharma, vua Champa Po Saot (1660-1692) là quốc vương Champa đầu tiên chấp nhận Hồi Giáo, ông đã xin các nhà truyền đạo một cuốn kinh Hồi giáo để nghiên cứu. Trong bức thư của vua Po Saot gửi cho thống đốc Hòa Lan ở Batavia (Indonesia) vào nằm 1680, ngài mang chức phong “Paducca Siry Sulthan” tức là Paduka Seri Sultan mà dân tộc Mã vẩn còn sử dụng hôm nay.  Chính vì thế, người Chăm thường cho rằng mình tiếp nhận đạo Hồi từ Mã Lai và các nước Hồi giáo khác trong khu vực, mà họ gọi chung là người Jawa, chứ không hề được tiếp nhận Hồi giáo từ Trung Đông. Trong thực tế người Chăm không hề sử dụng các thuật ngữ như tamư Asulam (vào đạo) để chỉ cho sự theo đạo Islam mà là tamư Jawa (vào đạo của người Jawa), lịch hỗn hợp của người Chăm là lịch Sakawi (Saka của Ấn Độ kết hợp Jawi của Mã Lai) thay vì là lịch Hồi giáo, họ cũng không sử dụng các văn bản Hồi giáo của Ả Rập như Coran, hadith, mà sử dụng các văn bản chép lại từ Mã Lai mà họ cho là akhar Jawa, ngoài ra người Chăm Awal vẫn thường gọi mình là Chăm amal adat Jawa hay amal ilmu Jawa (tức là người Chăm theo phong tục, văn hóa Mã Lai). Cũng đối với người Chăm, thuật ngữ Makah, thường xuất hiện trong văn chương, tức là nơi mà người Chăm cho rằng là thánh địa linh thiêng của Hồi giáo (nơi mà nhiều nhà truyền giáo đã đến Champa và người Chăm đến đấy để học đạo) là ở Kelantan (Mã Lai) chứ không phải là Mecca (Ả Rập) như người Hồi giáo chính thống quan niệm.  Giai đoạn thế kỷ XV – XVII, cũng là một giai đoạn xuất hiện biết bao nhiêu sự xung đột, mâu thuẫn tôn giáo trong xã hội, mà các tác phẩm văn học sử Champa không ngừng nhắc đến. Hai tác phẩm Um Marup (sử thi) và Nai Mai Mang Makah (thơ ca), mà chắc rằng chỉ có niên đại từ sau thế kỷ XVI, phản ánh cuộc xung đột giữa tôn giáo cũ và mới, ngay trong chính tầng lớp tinh hoa (hoàng gia, quý tộc) đang lãnh đạo đất nước lúc bấy giờ. Bản thân văn chương không hoàn toàn biểu đạt lịch sử, nhưng nó chứa đựng giá trị lịch sử, nó phản ánh cách nhìn của người viết với bối cảnh mà họ đang sống hay chứng kiến. Nội dung của các tác phẩm này, nhất là bài thơ Nai Mai Mang Makah, càng làm cho tôi tin rằng chúng diễn tả lại bối cảnh Champa trong thời kỳ mà người Mã Lai truyền, và người Chăm đang tiếp nhận Hồi giáo trong khoảng thế kỷ XV – XVII.   Điều đó cũng giải thích tại sao Hồi giáo ở Champa với Mã Lai có nhiều nét tương đồng trong thực hành tín ngưỡng – tôn giáo. Ngày nay, các nghi lễ như Rija Proang, Palao Sah (lễ cúng ở cúng ở cửa biển) của người Chăm là những nghi lễ mang ít nhiều dấu ấn Hồi giáo có nhiều tương đồng với lễ Mak Yong và puji pantai của người Mã. Mặt khác, trong các Rija, thầy chủ lễ (Maduen) thường đọc kinh hành lễ bằng tiếng Mã Lai, mà họ gọi là Jawa hoak. Ngoài ra, người Chăm Awal và người Mã Lai vẫn cùng chia sẽ một Hồi giáo thần bí (Sufi), theo đó hai dân tộc cùng lưu giữ niềm tin với linh hồn và ma quĩ, cho nên vẫn lưu trữ các văn chương, bùa chú cúng thần linh và đuổi tà ma, trong khi ở các xứ Hồi giáo Trung Đông ngoài Thượng đế thì họ không tôn thờ ai hết, việc thờ cúng thần linh hay người chết là tối kỵ.    Tất cả những dữ kiện lịch sử, văn chương và dân tộc học đó cho thấy đạo Hồi chỉ bắt đầu xuất hiện sớm nhất ở Champa từ sau thế kỷ thứ XV, chính thức du nhập khoảng thế kỷ XVI và phát triển mạnh mẽ nhất từ sau thế kỷ XVII. Như vậy, Hồi giáo được du nhập vào Champa, có nguốn gốc từ Mã Lai và các đế chế Hồi giáo từ trong khu vực Đông Nam Á, chứ không phải từ Trung Đông, như một số nhà nghiên cứu thường hiểu lầm. Tuy nhiên, Hồi giáo không được tiếp nhận một cách máy móc mà đã được tiếp biến, bản địa hóa đi rất nhiều, người Chăm Awal ở miền Trung ngày nay chính là hậu duệ của cộng đồng Chăm bản địa ấy! Kết luận Cho đến tận gần đây, vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về thời điểm và nguồn gốc du nhập của Hồi giáo vào Champa. Tuy nhiên theo thời gian việc sử dụng các nguồn tư liệu ít ỏi và tản mạn để cho rằng Hồi giáo du nhập ở Champa từ khoảng thế kỷ X – XIII từ Trung Đông ngày càng tỏ ra yếu thế và bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Thay vào đó, hướng quan điểm cho rằng Hồi giáo du nhập vào Champa từ khoảng thế kỷ XV – XVII, từ Mã Lai, ngày càng được nhiều nguồn tư liệu kiểm chứng, nhiều nhà khoa học tán đồng và tỏ ra là một giả thuyết đáng tin cậy, được ủng hộ rộng rãi.  Tuy nhiên, những nguồn tư liệu và thông tin này vẫn ít được thừa nhận và tiếp cận, nhất là ở nước ta. Bởi vì hầu hết chúng được viết bằng tiếng Chăm, tiếng Mã, nhưng ngôn ngữ xa lạ với hầu hết người nghiên cứu. Chính vì thế, trong bài viết này, đồng thời với việc đánh giá lại hướng nhận định thứ nhất, chúng tôi cũng góp thêm một số chi tiết hầu chứng minh Champa chỉ xuất hiện một cộng đồng Hồi giáo bản xứ từ sau thế kỷ XV, và có nguồn gốc từ Mã Lai, nơi mà người Chăm vẫn xem là thánh địa của Hồi giáo. Bài viết này, hy vọng đóng góp thêm những ý kiến phê bình, phản biện và bổ sung thêm các thông tin về chủ đề lịch sử Hồi giáo ở Champa trước đây và Việt Nam ngày nay.  Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3 (53) 2016, tr. 80 – 93.  TÀI LIỆU THAM KHẢO   Abdullah Zakaria bin Ghazali (2003), “Historical And Cultural relations between The Malay World And Indochina In Malay”, trong Pinisule Indochioise Et Monde Malais, EFEO, Kuala Lumpur, pp. 167 - 188. Aymonier. E (1890), “Légendes historiques des Chams”, in Excursions et Reconnais­sances XIV32, pp. 145206.  Aymonier. E (1891), Les Tchampa et leurs religions, Ernest Leroux, Paris.  Anthoni Reid (2000), “Champa in the Southeast Asian Maritime System”, trong Charting the shape of early modern Southeast Asian, O.S. Printing House, Bangkok, pp. 39 - 45.  Phan Xuân Biên – Phan An – Phan Văn Dốp (1992), Văn hóa Chăm, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.  Durand. R-P (1903), “Les Cham Bani”, BEFEO III, pp. 54 - 62.  Inrasara (2006), Ariya Chăm, Nxb. Văn nghệ, TP. HCM.  Inrasara (2011), Văn học Chăm khái luận, Nxb. Tri thức, Hà Nội.  Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam Phần, Bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên, Saigon.   Lombard, Denys (1981), “Campa Dipandang dari Selatan”, trong Kerajaan Campa, EFEO, Jakarta, pp. 286 – 297. Lafont. P-B (1988), “On relations between Champa and Southeast Asia”, trong Proceedings of the Seminar On Champa, Paris, pp. 65 – 75. Lafont. P-B (2011), Vương quốc Champa: địa dư - dân cư - lịch sử, IOC Champa ấn hành, San Jose.  Maspero. G (1928), Le Royaume de Champa, Van Oest, Paris.  Manguin. P-Y (1979), “L’Introduction de l’Islam au Campa”, BEFEO LXVI, pp. 255 – 287.  Mak Phoeun (1988), “La communaté Cam au Cambodge du Xve au XIXe siècle”, trong Actes du séminaire sur le Campa organisé à l’Université de Copenhague, CHCPI (Trung tâm Lịch sử và nền Văn minh Bán đảo Đông Dương), Pa
0 Rating 629 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 23, 2016
Ngô Viết Trọng Bất cứ quốc gia nào trên thế giới cũng được hình thành với một quá trình gần giống nhau. Bắt đầu là những bộ lạc nhỏ ở kề cận nhau, vì nhu cầu nào đó mà hợp lại với nhau hoặc thôn tính lẫn nhau. Dần dần các bộ lạc nhỏ yếu biến mất và các bộ lạc mạnh trở thành những tập thể xã hội lớn hơn gọi là “nước”. Các xã hội ngày xưa cứ thế mà diễn tiến như là một việc tất nhiên. Điển hình như nước Trung Hoa ngày nay là một tập hợp của hàng vạn nước nhỏ tạo nên! Xã hội Việt Nam cũng là một quần thể gồm nhiều dân tộc có tiếng nói, phong tục tập quán khác nhau hợp lại. Trong đó Việt tộc (người Kinh) chiếm đa số. Về lãnh thổ, Việt Nam là một dải đất hình chữ S nằm ven Biển Đông, chạy dài từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mâu. Để tạo dựng được một giang sơn như thế, Việt Nam không thể tránh khỏi việc phải thôn tính hoặc xâm lấn đất cát của một số nước láng giềng! Đó là công việc của người xưa đã phải làm để tồn tại.Trên dải đất hình chữ S Việt Nam hiện nay vẫn tồn tại nhiều chùa miếu, lăng mộ, đền tháp lâu đời của các dân tộc thiểu số nằm rải rác khắp nơi. Nổi bật là những dấu tích thành trì, những ngôi tháp cổ biểu tượng cho nền văn minh cổ của dân tộc Chiêm Thành ở miền Trung. Đặc biệt là khu Thánh địa Mỹ Sơn ở Quảng Nam đã được tổ chức quốc tế UNESCO chọn là một trong các di sản văn hóa thế giới.Khu Thánh địa Mỹ Sơn đã ghi lại dấu tích một thời vàng son của dân tộc Chiêm Thành. Thời Việt Nam còn nằm dưới ách Bắc thuộc, Chiêm Thành – tên cũ là Lâm Ấp rồi Hoàn Vương – đã nhiều phen gây bối rối cho Trung Hoa qua những vụ tranh chấp lãnh thổ, ngăn cản bước bành trướng của đế quốc to lớn này. Rất nhiều viên thứ sử, thái thú, huyện lệnh tàn ác của Trung Hoa đã mất đầu dưới tay người Chiêm. Người Chiêm cũng từng đánh vào các nước Mã Lai, Java, Chân Lạp, có lần còn đột kích luôn vào cả đảo Hải Nam để cướp ngựa nữa. Nói chung dân tộc Chiêm Thành đã có một quá khứ oanh liệt chẳng kém ai!Ngày nay thì người Chiêm đã trở thành thiểu số trong cộng đồng Việt Nam. Trong bài “Tìm Hiểu Cộng Đồng Người Chăm Tại Việt Nam”, Tiến sĩ Dân tộc học Nguyễn Văn Huy có đoạn viết:“Nhiều người sẽ hỏi dân số vương quốc Chiêm Thành xưa bây giờ ở đâu? Không lẽ họ đã bị tiêu diệt hết sao? Con số 100.000 người Chăm tại Bình Thuận và Châu Đốc có phản ánh đúng sự thật không?Câu trả lời là dân chúng gốc Chăm vẫn còn nguyên vẹn. Người Chăm đồng bằng không đi đâu cả, họ đã ở lại trên lãnh thổ cũ tại miền Trung và với thời gian đã trở thành công dân Việt Nam một cách trọn vẹn. Có thể nói không một người Việt Nam nào sống lâu đời tại miền Trung mà không mang ít nhiều dòng máu Champa trong người. Điều này cũng rất dễ khám phá, ít nhất là về hình dáng: da ngăm đen, vai ngang, mặt vuông, tóc dợn sóng, vòm mắt sâu, mắt bầu dục hai mí, mũi cao, môi dầy, miệng kín. Cũng không phải vô tình mà cách phát âm của người miền Trung khác hẳn phần còn lại của đất nước, với nhiều âm sắc thấp của người Champa. Đó là chưa kể những danh từ có nguồn gốc Champa. Cũng không phải tình cờ mà các điệu múa hát của người Chăm trở thành những điệu múa hát trong cung đình và ngoài dân gian thời Nguyễn. Nêu ra một vài trường hợp cụ thể trên để chứng minh một điều: dân cư vương quốc Champa cũ đã hội nhập hoàn toàn vào xã hội Việt Nam. Nhắc lại quá khứ của người Chăm cũng là nhắc lại quá khứ của cộng đồng người Việt tại miền Trung nói chung.”Lời nhận định của Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy chắc không xa thực tế mấy. Những cuốn Việt sử xưa nhất đều có chép vụ tháng giêng năm Ất Tị (1365) quân Chiêm đã bắt hàng trăm thanh thiếu niên nam nữ của Đại Việt đang vui chơi Hội Xuân ở đất Bà Dương (Hóa Châu) đem về nước! Bắt về để làm gì? Nếu muốn giết đám trẻ đó, người Chiêm đủ khả năng để giết tại chỗ mà! Tiếp theo, mỗi lần Chế Bồng Nga sang đánh Đại Việt thắng trận lại bắt về không biết bao nhiêu thiếu nữ và đàn bà trẻ để làm gì nếu không phải là làm quà ban thưởng cho các quan quyền làm thê thiếp hay nô lệ? Tới năm Nhâm Ngọ (1402), nhà Hồ chiếm được xứ Động Chiêm và Cổ Lũy của Chiêm Thành, đưa lính tráng vào trước để khai khẩn đất đai tính chuyện ăn ở lâu dài. Thế nhưng năm sau, khi đưa vợ con những người này vào để đoàn tụ gia đình bằng thủy lộ, không may lại gặp bão đánh chìm thuyền bè, hầu hết số người này đều bị chết đuối. Vậy, những người lính làm di dân không may ấy sẽ tìm vợ ở đâu nếu không phải là những đàn bà Chiêm Thành? Tới thời Trịnh Nguyễn phân tranh, các chúa Nguyễn còn đưa bao nhiêu đợt tù binh bắt được của họ Trịnh vào khai khẩn đất Chiêm Thành nữa, họ cũng phải lập gia đình chứ? Nhưng họ dễ gì kiếm được đàn bà Đại Việt khi đang ở trên đất Chiêm!Thực tế như ở Thừa Thiên – Huế, chỉ điểm sơ ở các làng Vân Thê (xã Thủy Thanh), La Vân (La Chữ), An Mỹ (Thế Lại Thượng) đã có nhiều cư dân mang họ Chế. Hỏi dân địa phương họ ước tính người họ Chế trong ba làng đó đã lên tới vài ngàn người. Đó là chưa nói đến các họ khác mà vua Minh Mạng đã ban cho những người Chiêm trên toàn quốc: Bá, Đàng, Hứa, Lưu, Hán, Lộ, Mã, Châu, Ngụy, Từ, Tạ, Thiên, Ức v.v…Đến đây thiết tưởng cũng nên nói sơ về vấn đề “Họ” của người Chiêm một chút:Ngày xưa người Chiêm chưa có họ. Những người đã đạt được một địa vị quan trọng trong xã hội thường tự chọn tên một vị thần, một vị thánh, một vị vua danh tiếng, một đấng anh hùng mình tôn sùng ghép vào tên mình để tăng thêm vẻ tôn quí. Như chữ “Chế”, chữ “Trà” đứng trước tên người mang ý nghĩa như một biểu tượng về một tước vị, một giai cấp cao sang hoặc để “thiên mệnh hóa” cái địa vị đương thời của người ấy. Sau này một số người Chiêm đầu hàng các vua Việt mới được các vị vua ấy ban “họ chính thức” theo ý nghĩa Việt Nam.Đến đời vua Minh Mạng thì nước Chiêm bị sát nhập hẳn vào Việt Nam. Vua Minh Mạng đã bắt buộc những người Chiêm chưa có họ đều phải nhận cho mình một họ trong danh sách các họ do vua chỉ định để triều đình tiện việc thống kê hộ tịch.Ngày nay dân tộc Chiêm đã trở thành một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng Việt Nam, lãnh thổ cũ của Chiêm Thành cũng đã trở thành một phần lãnh thổ Việt Nam. Vậy ta có thể coi lịch sử Chiêm Thành như một phần của lịch sử Việt Nam không? Sao lại không được nhỉ? Làm sao phủ nhận được sự liên can lịch sử của triều đại Chế Bồng Nga nước Chiêm Thành với lịch sử thời Trần mạt của Đại Việt? Người viết nghĩ cộng đồng Việt Nam cũng có thể hãnh diện với lòng chung thủy, dám hi sinh mạng sống của mình để giữ tròn trinh tiết với chồng của một vương phi Mỵ Ê, hãnh diện với những công trình văn hóa mà dân tộc Chiêm đã để lại cho đất nước Việt Nam lắm chứ!Còn nữa, nói tới dân tộc Chiêm mà quên nói tới vị vua anh hùng Chế Bồng Nga là một điều thiếu sót! Đó là một vị anh hùng đúng nghĩa, anh hùng chính hiệu!Sở dĩ người viết phải nhấn mạnh điểm anh hùng đúng nghĩa, anh hùng chính hiệu vì ngày nay người ta hay lạm dụng danh hiệu anh hùng quá đáng như anh hùng diệt tăng, anh hùng sản xuất phân xanh, anh hùng lao động v.v…! Danh hiệu này được dùng như một phần thưởng để ban phát một cách vô tội vạ! Điều mỉa mai là vẫn có lắm kẻ mê say nó đến quên mạng! Người viết còn nhớ hồi ở tù cải tạo, có một số bạn tù đói thắt ruột nhưng khi ra lao động vẫn cố gắng cuốc đất tối đa để cuối tuần được bầu làm “anh hùng lao động”! Lạm dụng đến nỗi có người phải than ngày nay là thời đại “ra ngõ gặp anh hùng”!Vậy, phải như thế nào mới xứng đáng là anh hùng chính hiệu?Theo nghĩa nguyên gốc thì anh là vua loài hoa, hùng là vua loài thú. Ngay chữ “anh” đã tự nó xác định cái ý nghĩa đẹp đẽ, thơm tho, tinh khiết của chính nó! Chữ “hùng” thì mang ý nghĩa sức mạnh, khả năng, lòng quả cảm, sự khôn khéo, sự chiến thắng…Hai chữ này đi chung với nhau nó trở thành tiếng kép để chỉ hạng người vượt trội những người khác về mặt tài năng hay đức độ, tạo nên được những thành tích phi thường có lợi cho nhân quần xã hội, ít nhất họ cũng để lại được một tấm gương sáng đẹp cho người đời soi chung.Từ ngữ anh hùng thường chỉ dùng giới hạn trong phạm vi một dân tộc, một đất nước, một liên bang thôi. Không nghe ai nói tới anh hùng quốc tế bao giờ! Để được gọi là anh hùng chính hiệu, nhân vật đó phải được dư luận quốc dân gạn lọc qua một thời gian dài mới định được!Trong bộ sách “Tam Quốc Chí” của văn hào La Quán Trung, ở hồi thứ 21, có đoạn Tào Tháo uống rượu luận anh hùng với Lưu Bị nghe rất lý thú, xin lược lại như sau:Trong khi uống rượu, Tào Tháo hỏi Lưu Bị có biết anh hùng trong thiên hạ đời nay là ai không? Lưu Bị đã nêu lên một số người đang có danh vọng, đang cát cứ một phần lãnh thổ của nước Trung Hoa đương thời, nhưng tất cả đều bị Tào Tháo bác đi. Tào Tháo cho Viên Thuật là nắm xương khô trong mả, Viên Thiệu thì mặt bạo mà gan non, thấy của thì quên mệnh, Lưu Biểu chỉ có hư danh mà không có thực tài, Tôn Sách thì dựa vào uy danh của cha, Lưu Chương là chó giữ nhà, Trương Tú, Trương Lỗ, Hàn Toại… là đám tiểu nhân lúc nhúc không đáng đếm xỉa. Tiếp đó Tào Tháo dõng dạc nói: “Người anh hùng ấy à? Anh hùng phải là người nuôi chí lớn trong tim óc, lại phải có mưu cao kế giỏi, có tài bao tàng cả máy Vũ Trụ trong lòng, có chí nuốt Trời mửa Đất, ấy mới đáng mặt anh hùng chứ!”. Lưu Bị hỏi lại: “Ai là người đáng mặt như thế?”. Tào Tháo không còn úp mở nữa, chỉ thẳng vào Lưu Bị rồi lại chỉ vào mình mà nói: “Anh hùng trong thiên hạ đời nay chỉ có sứ quân và Tháo!”. Lưu Bị nghe rụng rời cả chân tay, đôi đũa ông đang cầm cũng rơi xuống đất…Theo cách luận này thì muốn làm anh hùng quả thật là khó!Mạc Đăng Dung là một tướng có tài, khi triều Lê suy yếu, loạn lạc khắp nơi, ông ra công đánh Nam dẹp Bắc rồi cướp ngôi nhà Lê dựng nên triều nhà Mạc. Công nghiệp như thế nhưng chưa thấy sử sách nào khen ông ta là anh hùng cả! Vì sao? Vì Mạc Đăng Dung chỉ có “hùng” mà không có “anh”! Vì ông đã cam tâm dâng hiến một phần lãnh thổ của Đại Việt cho Trung Hoa để cầu chước bảo vệ ngai vàng, phản lại quyền lợi của dân tộc!Nguyễn Thân, một đại thần triều Nguyễn thời Pháp thuộc là người nhiều mưu lắm kế, giúp Pháp dẹp được rất nhiều cuộc khởi nghĩa, nhất là diệt được phong trào Văn Thân của Phan Đình Phùng. Ông là một vị tướng bách chiến bách thắng, đã được chính phủ Pháp tặng Bắc Đẩu bội tinh đệ ngũ hạng rồi Bắc Đẩu bội tinh đệ tứ hạng. Với triều Nguyễn, ông được phong Cần chính điện Đại học sĩ, Túc liệt tướng Diên Lộc quận công. Bước đường công danh như vậy là đã tột đỉnh. Thế nhưng cuối cùng ông chỉ để lại trong lòng người dân Việt vỏn vẹn cái danh hiệu “Việt gian”! Vì ông cũng chỉ có “hùng” mà không hề có “anh”, cam tâm làm tay sai cho ngoại bang, giết hại những người dân tranh đấu cho quyền lợi dân tộc!Ngược lại, các nhân vật như Triệu Thị Trinh, Trần Bình Trọng, Đặng Dung, Phan Đình Phùng, Đề Thám, Trương Định, Nguyễn Thái Học v.v… là những người không chịu khuất phục trước bọn giặc cướp nước, quyết kháng chiến tới cùng, dù thất bại họ vẫn được quốc dân nhớ ơn thờ kính, xưng tụng là những bậc anh hùng. Tên tuổi họ ngàn năm vẫn sáng ngời trong sử sách!Trở lại chuyện vua Chế Bồng Nga: Khi ông lên ngôi vua thì nước Chiêm vừa trải qua một trận dịch hạch khủng khiếp. Ông vừa lo việc hàn gắn vết thương cũ vừa lo việc phát triển quân đội để tái chiếm những vùng đất cũ của Chiêm Thành đã bị Đại Việt xâm chiếm. Trong bước đầu ông đã thành công rất vẻ vang. Nhờ mưu trí tuyệt vời, quân đội hùng mạnh, ông đã chiến thắng Đại Việt nhiều trận oanh liệt. Nhưng ông không hề nuôi ý định thôn tính Đại Việt. Ông đã sáng suốt nhận ra được những mối nguy sẽ xảy đến nếu Chiêm Thành thôn tính Đại Việt: Thứ nhất, dân Đại Việt sẽ quật cường vùng dậy như nhiều lần trước họ đã làm với người Trung Hoa. Thứ hai, nếu Đại Việt không vùng dậy nổi thì Chiêm Thành sẽ thành ở sát cạnh Trung Hoa, chẳng khác chi con dê phải ở sát cạnh một con báo! Ông đã cố thực hiện một giải pháp khác giữ được an toàn cho nước Chiêm hơn. Ông chủ trương duy trì sự tồn tại của một nước Đại Việt để làm bình phong che chắn thế lực Trung Hoa! Dùng Trần Húc con vua Nghệ Tôn không thành, ông lại định dùng Trần Nguyên Diệu, con thứ vua Duệ Tôn làm con bài chủ cho giải pháp này! Nhưng mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên! Không ngờ cuộc đời của một vị vua anh hùng ngang dọc một thời lại bị kết thúc đau đớn chỉ vì một sơ suất nhỏ! Ông đã không thực hiện được ước nguyện. Nếu Chế Bồng Nga cẩn thận hơn một chút, không biết cục diện khu vực Đông Nam Á ngày nay sẽ ra thế nào! Phải chăng đó là sự dàn xếp của định mệnh?Người viết vốn thích đọc lịch sử nước nhà, đã từng gặp nhiều đoạn sử oái oăm. Đôi khi chỉ cần một sự rủi may nhỏ nhoi cũng đủ làm thay đổi cả một cục diện lớn. Khi đọc qua đoạn sử này người viết không thể không suy nghĩ băn khoăn. Rõ ràng nhân vật Chế Bồng Nga, về nhiều mặt không thể tách rời dòng sử Việt được. Vì thế nên người viết mạo muội gom góp một ít tài liệu viết nên thiên tiểu thuyết lịch sử Chế Bồng Nga: Anh hùng Chiêm quốc.Có một điều người viết xin thưa trước với quí độc giả: Tuy viết tiểu thuyết lịch sử chứ không phải khảo cứu lịch sử, nhưng người viết luôn chủ trương xây dựng tác phẩm của mình không đi quá xa nguồn chính sử! Tiếc rằng tài liệu về nhân vật Chế Bồng Nga trong chính sử quá hiếm và quá ngắn gọn. Về dã sử tuy có nhiều hơn nhưng thường rất mơ hồ, hoang đường nên sự gạn lọc khá khó khăn. Vì vậy, thiên tiểu thuyết lịch sử này có thể vấp nhiều lầm lỗi dễ gây sự hiểu biết sai lạc cho độc giả như nhà văn tiền bối Lan Khai từng vấp phải. Theo chính sử, nhân vật Đỗ Tử Bình là một viên quan tham lam, gian dối, sự gian dối của y đã tạo thành ngòi nổ cho trận chiến Việt – Chiêm năm 1377 mà kết quả là quân Việt đại bại, vua Trần Duệ Tôn bị giết. Thế mà trong tập tiểu thuyết lịch sử Chế Bồng Nga của nhà văn Lan Khai, nhân vật Đỗ Tử Bình lại được biến thành người giết được Chế Bồng Nga, là vị cứu tinh của nhà Trần! Thật sự người bắn hạ được Chế Bồng Nga chính là Đô tướng Trần Khát Chân, lúc đó Đỗ Tử Bình qua đời đã lâu.Hi vọng với sự tiến triển của ngành nghiên cứu sử học, trong tương lai người ta sẽ tìm thêm được những tài liệu lịch sử về nước Chiêm chính xác hơn. Mong quí độc giả ai thấy những thiếu sót trong tập sách này xin chỉ giáo cho. Người viết lúc nào cũng sẵn sàng lắng nghe và xét lại để bổ chính khi sách được tái bản.Sacramento, tháng 3 năm 2011Trân trọng kính chào quí độc giả! Sau khi quân Mông Cổ bị thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược hai nước Đại Việt và Chiêm Thành, hai dân tộc này đã trải qua một thời gian sống hòa bình, thân thiện bên nhau ngót hai mươi năm. Vua Đại Việt Trần Nhân Tôn cũng như vua Chiêm Chế Mân đều rất cảm kích lòng dũng cảm, ý chí bất khuất của nhau trước lũ giặc lớn Mông Cổ. Khi vua Nhân Tôn đã xuất gia, trong một lần vân du sang Chiêm Thành, ngài đã hứa gả người con gái út của ngài là Huyền Trân công chúa cho vua Chế Mân. Thế nhưng khi vua Chế Mân xin thực hiện lời hứa đó, triều đình Đại Việt lúc bấy giờ đã do vua Anh Tôn lãnh đạo lại dùng dằng không muốn chịu. Bất đắc dĩ vua Chế Mân phải dâng hai châu Ô và Rí cho Đại Việt để làm sính lễ. Việc này đã làm cả triều đình lẫn dân chúng nước Chiêm bất mãn.Năm Bính Ngọ*, Huyền Trân công chúa được vua Chế Mân phong làm hoàng hậu. Nhưng cuộc tình duyên này không được lâu dài. Vua Chế Mân sống với Huyền Trân công chúa chưa được một năm thì mất. Hoàng tộc Chiêm Thành tôn hoàng tử trưởng Chế Chí lên kế vị vua cha.Vua Anh Tôn thương em, sợ Huyền Trân sẽ bị hỏa thiêu với chồng theo tục lệ Chiêm Thành – vua mất thì các hậu, phi của vua cũng phải hỏa thiêu theo vua(?) nên sai Đại hành khiển Trần Khắc Chung lập mưu cướp bà đem về Đại Việt.Vụ cướp lại công chúa đã làm người Chiêm càng thêm bất bình. Vua Chế Chí quá tức giận, đã tìm cách chiếm lại hai châu đất cũ. Thế là tình hình giao thiệp giữa hai nước bấy giờ càng ngày càng trở nên căng thẳng. Năm Nhâm Tý*, vua Anh Tôn thân hành đem quân đánh Chiêm Thành. Vua Chế Chí thấy quân Trần quá mạnh, có ý muốn đầu hàng. Ngặt nỗi quân dân Chiêm vì quá phẫn uất, thúc ép ông phải kháng cự. Kết quả vua Chế Chí đã bị bắt sống. Vua Anh Tôn bèn hội các quan ở Đồ Bàn để bàn định việc cai trị nước Chiêm. Vua hỏi:-Nay vua Chiêm đã bị bắt, quân Chiêm đã tan rã, ta có nên nhân dịp này đặt quan lại để cai trị nước Chiêm không?Thiên tử chiêu dụ sứ Đoàn Nhữ Hài thưa:-Đánh bại quân đội một nước có thể dễ nhưng cai trị một nước thì rất khó! Muốn cai trị nước Chiêm không phải bệ hạ chỉ để lại một số quan lại là đủ! Tuy rằng có thể tuyển mộ những binh lính tại địa phương nhưng làm sao tin tưởng chúng được? Còn nếu để lại nhiều binh lính của ta thì rất bất tiện: nào giải quyết vấn đề lương thực, vấn đề tình cảm gia đình, làm sao cho lớp binh lính xa nhà ấy được yên tâm để phục vụ? Chưa hết, nếu lỡ quân Bắc lại sang xâm lấn, lực lượng ta đã bị xé mỏng, bấy giờ tính sao? Theo thiển ý của thần, bệ hạ nên lựa chọn một người nào đó trong hoàng tộc nước Chiêm, phong cho y làm chúa rồi bắt y triều cống hàng năm thì vẫn lợi hơn là cai trị nước Chiêm để rồi gánh thêm bao nhiêu mối lo âu, xin bệ hạ xét định!Các quan đều tán thành ý kiến ấy. Vua Anh Tôn nghe lời, phong cho người em Chế Chí là Chế Đà A Bà Niêm làm Á hầu để cai quản nước Chiêm, lấy hiệu là Chế Năng. Ổn định tình hình nước Chiêm xong, vua Anh Tôn cho rút quân về nước.Nhưng Chiêm Thành thần phục Đại Việt chưa bao lâu lại trở chứng. Do tinh thần phẫn nộ của dân Chiêm về mối hận Ô Rí thúc đẩy, Chế Năng lại bước theo con đường Chế Chí đã đi. Năm Mậu Ngọ* Chế Năng kéo quân xâm phạm hai châu Ô và Rí. Lúc bấy giờ ở Đại Việt vua Trần Minh Tôn đã lên thay vua Anh Tôn, ông cử Huệ Vũ vương Trần Quốc Chẩn đem quân chinh phạt Chiêm Thành. Trước khi xuất quân, vua Minh Tôn nói với Huệ Vũ:-Với uy vũ của thúc phụ, chuyến đi này nhất định phải thành công. Tuy thế, trẫm chưa biết phải xử trí thế nào khi đã chiến thắng. Thúc phụ có cao kiến gì không?Huệ Vũ đáp:-Trước đây Thượng hoàng đã chinh phạt Chiêm Thành, bắt được vua Chiêm. Thượng hoàng có hỏi ý các quan có nên chiếm đất Chiêm không, các quan đều bàn chưa nên. Lý do là sợ phải xé mỏng lực lượng của ta trong khi mối đe dọa của phương Bắc vẫn còn đó. Thượng hoàng bèn lựa một người trong hoàng tộc Chiêm phong làm chúa để y cai quản lấy nước Chiêm, buộc hàng năm triều cống Đại Việt. Lần phạt Chiêm này cũng chẳng xa cách lần trước mấy, tình hình cũng chẳng khác nhau, tôi nghĩ ta cũng nên bắt chước kế hoạch của Thượng hoàng là hơn!Vua Minh Tôn nói:-Nếu thúc phụ cũng có ý ấy, xin thúc phụ cứ tùy tiện!Huệ Vũ bèn cử Hiếu Túc hầu Lý Tất Kiến đi tiên phong. Trong trận đụng độ đầu tiên, quân Chiêm đã kháng cự rất mãnh liệt. Quân Đại Việt thua lớn, Hiếu Túc hầu Lý Tất Kiến bị tử trận. May có Điện súy Phạm Ngũ Lão tiếp ứng kịp thời quân Đại Việt mới chuyển bại thành thắng. Quân Chiêm lại tan tác chạy. Huệ Vũ thừa thế tiến thẳng vào tới Đồ Bàn. Chế Năng hoảng sợ phải dẫn cả hoàng gia chạy sang nương náu ở Java là quê mẹ của ông ta. Triều đình Chiêm Thành như rắn mất đầu, các quan lại, các lãnh chúa người đầu hàng, kẻ chạy trốn hết.Chiếm xong Đồ Bàn, Huệ Vũ bèn cho yết bảng phủ dụ chiêu an dân Chiêm. Ông kêu gọi ai làm công việc gì nay trở về với công việc nấy. Ông cũng ra lệnh cấm tuyệt quan quân Đại Việt quấy nhiễu dân Chiêm. Ai phạm tội nặng như giết người, hiếp dâm đều bị xử chém. Tội vừa như cướp bóc, trộm cắp thì phải chịu đánh đòn, trường hợp nghiêm trọng có thể bị tước quân tịch và bắt làm nô lệ. Nhờ lệnh đó, dân Chiêm có phần yên lòng, dần trở lại làm ăn như cũ.Một hôm Huệ Vũ cho đòi tất cả các quan chức lớn nhỏ cũ của nước Chiêm đã đầu hàng tập trung tại nhà hội Vĩnh Xương trong thành Đồ Bàn rồi tuyên bố:-Trước đây Trần đế đã đánh bại Chế Chí, đáng lẽ ngài đã sát nhập nước Chiêm vào lãnh thổ Đại Việt! Thế nhưng vì lòng nhân ái, ngài đã phong Chế Năng làm Á hầu để cùng các ngươi cai quản nước Chiêm! Không hiểu sao Chế Năng và các ngươi lại ôm lòng phản trắc, gây hấn tạo tình trạng bất an cho dân cả hai nước. Trần triều bất đắc dĩ lại phải ra tay trừng phạt. Nay nước Chiêm thêm một lần nữa coi như đã mất! Với quyền lực trong tay, ta sẽ đặt các quan Đại Việt cai trị dân Chiêm! Còn các ngươi, ta có thể giam vào ngục thất hoặc đày ải làm nô lệ suốt đời cho biết thân, các ngươi nghĩ thế nào?Nghe Huệ Vũ hỏi thế, các quan chức Chiêm Thành đều lộ rõ nét mặt buồn bã lo âu nhưng chẳng ai dám hé môi. Huệ Vũ nhìn khắp bọn họ một lượt rồi nói tiếp:-Ta nói như thế có phải không? Tại sao triều đình Đại Việt đã dung dưỡng các ngươi, trả quyền chức cho các ngươi, cho các ngươi tự cai trị lấy nhau, thế mà các ngươi lại a tòng với kẻ phản bội chống lại Trần triều như các ngươi đã hành động vừa rồi? Tại sao các ngươi không biết khuyên Chế Năng bỏ cái thói ăn cháo đá bát ấy? Một người khuyên y có thể không nghe nhưng nhiều người khuyên lẽ nào y lại chẳng nghe? Cũng bởi các ngươi không tốt nên y mới dễ dàng thuyết phục cùng nhau làm cái việc vong ân bội nghĩa ấy! Kinh nghiệm xương máu đã rành rành trước mắt, Đại Việt ta đâu còn dám để các ngươi tự trị? Chính các ngươi đã tự đưa dân tộc các ngươi đến chỗ diệt vong! Các ngươi còn có lời gì để nói nữa không?Không khí im lặng ngột ngạt bao trùm cả sân hội. Đám cựu quan chức Chiêm Thành hầu hết gục mặt âu sầu tuyệt vọng. Bỗng một cụ già khoảng ngoài bảy mươi lấy can đảm đứng dậy tiến lên quì lạy Huệ Vũ rồi nói với giọng tha thiết:-Bẩm Đại vương, chúng tôi đã lỡ dại phạm tội với thiên triều! Cúi xin thượng quốc mở lượng hải hà bỏ qua lỗi lầm cho lũ mán mọi lạc hậu này! Nếu Đại vương cho nước Chiêm chúng tôi được tự trị một lần nữa, dân Chiêm chúng tôi xin thề chẳng bao giờ còn dám phản bội! Nếu chúng tôi còn phạm lời thề xin trời tru đất diệt!Nghe vị cựu quan già làm thế, nhiều người khác cũng bắt chước nhau cúi lạy Huệ Vũ:-Cúi xin Đại vương mở lượng hải hà tha thứ cho dân Chiêm chúng tôi một lần nữa! Chúng tôi sẽ tuân phục thờ kính thiên triều như thờ cha mẹ, chẳng bao giờ còn dám ăn ở hai lòng!Huệ Vũ đợi đám cựu quan chức Chiêm Thành van lạy một hồi rồi mới hỏi:-Có chắc các ngươi thề không bao giờ còn phản bội thiên triều nữa không?Một thoáng hi vọng lóe lên, đám cựu quan chức Chiêm Thành đồng loạt hô lớn:-Chúng tôi xin thề! Chúng tôi xin thề! Kẻ nào sai lời xin trời tru đất diệt!Huệ Vũ lại nhìn khắp đám người Chiêm sa cơ thất thế một lượt rồi tiếp:-Thề với trời đất không phải là chuyện chơi đâu! Khi được phong tước Á hầu để cai quản dân Chiêm, Chế Năng đã long trọng thề sẽ tuyệt đối trung thành với thiên triều, thế nhưng rồi y lại phản bội lời thề! Kết quả y đã làm được cái gì? Chỉ thấy cảnh xương tan máu đổ giáng lên đầu dân Chiêm! Chính bản thân Chế Năng đã trở thành kẻ vong gia thất thổ khốn đốn ở quê người! Các ngươi phải nhớ bài học đó! May là thiên tử lòng nhân bao la nên cử ta đánh dẹp! Nếu việc này giao cho một tướng khác, chưa chắc các ngươi còn được yên lành như hôm nay! Thấy các nguơi đã biết hối hận về sự phản bội của mình ta cũng động lòng. Ta biết các ngươi chỉ vì ngây ngô dại dột nên bị Chế Năng dụ dỗ hoặc ép buộc phải làm việc quấy thôi! Vốn tình thiên tử thương dân Chiêm chẳng khác gì dân Đại Việt! Ngài đâu muốn để dân Chiêm phải buồn khổ, đau lòng! Khi ta xuất chinh, ngài đã cho phép ta được quyền tùy tình hình mà giải quyết. Để thể hiện lượng khoan hồng của thiên tử, ta sẽ cho nước Chiêm được tự trị một lần nữa, các ngươi nghĩ thế nào?Đám dân Chiêm đang âu sầu ủ rũ như vừa chợt tỉnh ngủ, họ ngơ ngác nhìn nhau như dò hỏi. Nhưng cũng chẳng có một ai lên tiếng. Huệ Vũ lại tiếp:-Quân bất hí ngôn, ta thay mặt thiên tử cho dựng lại nước Chiêm thật đấy! Triều đình Đại Việt muốn có một nước Chiêm mới mẻ biết sống thuận hòa với Đại Việt để dân chúng hai nước cùng được yên ổn làm ăn. Một nước Chiêm mới cần phải có một triều đình mới để cai trị muôn dân. Nhưng muốn có một triều đình vững mạnh phải kết hợp được thật nhiều nhân tài. Các ngươi tất biết rõ những ai hiện ở trong nước đáng mặt nhân tài. Các ngươi hãy thăm dò, vận động, tiến cử những người có tài có đức ấy đứng ra giúp nước. Nước Chiêm có lập lại được hay không là do chính các ngươi! Ta hứa khi nước Chiêm đã được tái lập quân Đại Việt sẽ rút về nước!Nghe đến đây quan dân Chiêm đồng loạt reo vui:-Đội ơn Thánh hoàng! Đội ơn Đại vương! Thánh hoàng vạn tuế, vạn vạn tuế!Huệ Vũ nở một nụ cười tươi tắn:-Đã đồng lòng như vậy, các ngươi phải gắng làm tròn bổn phận của mình! Ta sẽ tiếp tay cho các ngươi!Lúc bấy giờ có viên tù trưởng tên Hiệu cai quản vùng Nghĩa Sơn nổi tiếng là một tay anh kiệt ít người sánh kịp. Trước đây Hiệu đã cùng con là Thủ (Patalsor) từng làm tướng chỉ huy quân Chiêm đánh nhau với quân Đại Việt nhiều trận. Khi Chế Năng chạy trốn sang Java thì cha con Hiệu dẫn một số thuộc hạ ẩn thân vào chốn rừng núi để mưu đồ việc phục quốc. Nay nghe tin vua Trần cho tái lập nước Chiêm, Thủ bàn với cha:-Thưa cha, nay có tin Đại Việt cho gây dựng lại nước Chiêm, không biết có đúng không? Nghe nói họ đang kêu gọi nhân tài nước Chiêm ra lập triều đình mới, cha nghĩ mình có nên tham gia không?Tù trưởng Hiệu nói:-Tin ấy đã được thông báo nhiều nơi, tức là có thật. Chắc là họ sợ người Trung Hoa đánh vào phía Bắc nên muốn r&ua
0 Rating 627 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2012
Người Việt trong quá trình mở rộng lãnh thổ và tiến về phương Nam, đã từng bước thay thế người Chăm trở thành chủ nhân của dải đất duyên hải miền Trung ngày nay.   Trong quá trình đó, người Việt đã tiếp nhận và nối tiếp các mối quan hệ thương mại, duy trì các thương cảng và phát triển nên hải thương vốn có từ thời Vương quốc Champa. Từ đó dẫn đến sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang thương cảng Việt mà điển hình là thương cảng Thi Nại – Nước Mặn (Bình Định). Vijaya từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV, với vị thế là trung tâm chính trị, văn hóa và kinh tế của vương quốc Champa đã phát triển rất thịnh đạt. Những tòa thành kiên cố, những đền tháp tôn giáo, những thương cảng ven biển… đã được xây dựng. Trong một tổng thể Vijaya tương đối hoàn chỉnh ấy, thương cảng Thi Nại đã trở thành quốc cảng và là cửa ngõ quan trọng nhất hướng ra thế giới bên ngoài của Vương quốc Champa. Thương cảng Thi Nại Với vị trí nằm trên con đường hàng hải quốc tế, Thi Nại đã có mối quan hệ với nhiều khu vực trong nước và các quốc gia láng giềng. Thương cảng Thi Nại của Vương quốc Champa đã trở thành một điểm đến quen thuộc của các thương thuyền trên tuyến hải thương khu vực, đặc biệt, Thi Nại đã trở thành điểm kết nối mang tính chiến lược giữa Trung Quốc với thế giới Đông Nam và Tây Nam Á.   Đầm Thi Nại Sau hơn hai thế kỷ, Thi Nại gần như bị bỏ hoang phế, đến thời chúa Nguyễn, với chính sách cởi mở trọng thị với các thương nhân ngoại quốc đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản trong việc trao đổi hàng hóa, thương cảng Thi Nại xưa đã mau chóng phục hưng trở lại, thành một thương cảng sầm uất của vùng Đàng Trong thời bấy giờ với cái tên mới “Nước Mặn”. Thương cảng Nước Mặn hình thành đầu thế kỷ XVI, phát triển đỉnh cao trong thế kỷ XVII, nằm trên đồng bằng cuối hạ lưu sông Côn, thuộc thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Nước Mặn nằm tại phủ Quy Nhơn – một phủ giàu có của Đàng Trong. Sản vật có nhiều loại như: trầm hương, tốc hương, sừng tê, vàng bạc, đồi mồi, châu báu, sáp ông, đường, mật, dầu, sơn, cau tươi, hồ tiêu, gỗ, thóc lúa… Không những thế, Phủ Quy Nhơn lại nằm gần các phủ Phú Yên, Bình Khang, Dinh Nha Trang. Sự phong phú của các sản vật tự nhiên đã mang lại nguồn hàng dồi dào, có giá trị, thu hút sự có mặt của các thương nhân, tàu buôn tại khu vực này. Nơi đây đã trở thành một cửa khẩu thương mại quan trọng trong vùng Đông Nam Á và là một thương trạm quan trọng trên “Con đường gốm sứ” ở vùng biển Tây Nam Thái Bình Dương trong thời đại Đại thương mại. Phố cảng Nước Mặn Thương cảng Nước Mặn, từ vị thế là một quốc cảng của Vương quốc Champa xưa, đã thành một thương cảng trung tâm vùng dưới thời các chúa Nguyễn Đàng Trong. Nước Mặn có vai trò quan trọng trên con đường tiến về phương Nam của các chúa Nguyễn, nắm vị thế là trung tâm kết nối với biển lục địa, giữa vùng cao nguyên trù phú với đồng bằng và vùng biển phía đông. Cũng giống như các thương cảng khác ở miền Trung, sự phát triển của thương cảng Nước Mặn gắn liền với vai trò của các thương nhân Hoa kiều. Bên cạnh đó còn có các thương nhân Nhật Bản, phương Tây. Sự hiện diện và tham gia của các thương nhân ngoại quốc đã mang lại sức sống cho không chỉ thương cảng Nước Mặn mà còn cho cả các thương cảng Đàng Trong khác như Hội An, Thanh Hà. Họ đã trở thành cầu nối hiệu quả giữa thị trường trong nước với thế giới bên ngoài.   Cảng Quy Nhơn Người Chăm và Vương quốc Champa trong lịch sử đã có sự phát triển hải thương lâu dài, được ghi nhận là một “vương quốc biển” hay “thể chế biển” điển hình trong lịch sử Đông Nam Á cổ trung đại. Từ thế kỷ XVI -XVIII đã diễn ra sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang Việt với trường hợp Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn… Thương cảng Nước Mặn đã nối tiếp lợi thế vốn có từ thời Thi Nại để trở thành một thương cảng trọng yếu của xứ Đàng Trong với những sứ mệnh và vai trò lịch sử đặc biệt của mình trong việc phát triển ngoại thương và mở mang lãnh thổ người Việt về phương Nam. Lê Khiêm tổng hợp Nguồn: Đỗ Trường Giang, Sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang Việt (trường hợp Thi Nại – Nước Mặn). NCĐNÁ 2008, số 8, tr. 71 – 76. Nguồn:Gulpataom.com (theo http://www.baotanglichsu.vn)
0 Rating 626 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On November 30, 2012
    Nằm ở vị trí trung độ trên con đường giao lưu quốc tế đông-tây, Trung Quốc với Ấn Độ và xa hơn, tới Địa Trung Hải, Đông Nam Á sớm trở thành một đầu mối mậu dịch hàng hải quốc tế. Từ đầu công nguyên, những con thuyền của cư dân trong vùng, thuyền của người Ấn, người Hoa cùng với nền văn hóa của họ đã thường xuyên qua lại vùng Đông Nam Á. Trên con đường giao lưu đó, Champa chiếm lĩnh một trong những vị trí quan trọng và thuận lợi nhất. Các cảng của Champa đóng vai trò như những cảng cuối cùng trước khi những con thuyền vượt qua vịnh Bắc Bộ vào vùng biển Trung Hoa và là nơi dừng chân đầu tiên khi từ Trung Quốc đến Malacca, Vịnh Thái Lan hay gần hơn là tới vùng hạ lưu châu thổ sông Mê Kông mà 7 thế kỷ đầu công nguyên thuộc vương quốc Phù Nam. Có thể thấy hầu hết các tuyến đường biển đến Trung Hoa hay từ Trung Hoa đi qua Ấn Độ đều rẽ qua các cảng biển Champa. Từ một đầu mối giao thông quan trọng, bờ biển Champa đã sớm trở thành một đầu mối giao thương, nơi trao đổi sản vật và sản phẩm với những thuyền bạn bè qua lại. Champa hùng mạnh nhất vào khoàng năm 800 đến năm 1400. Trong khoảng thời điểm đó, Người Champa rất nổi tiếng trong việc buôn bán các loại gia vị và tơ lụa với các nước như Trung Quốc, Nusantara ( Indonesia, Malaysia, brunei…ngày nay) và nước Abbasiah ở Baghdad (Bát Đa- xứ 1001 đêm).Vào khoảng năm 800, người Champa được biết đến với tài đi biển rất gỏi và những thương nhân tài ba. Theo ông Tan Sri Prof. Emeritus Dr. Ismail Hussein,chủ tịch hội nhà văn Malaysia gọi tắt là (GAPENA) có nói. Vùng biển mà ngày nay được gọi là Biển Nam Trung Quốc thật sự trước kia được gọi là Biển Champa, nó từng là một vùng thương mại và vận chuyển quan trọng của người Champa. Sự hùng cường về thương mại và vận chuyển của đế chế Champa nhanh chóng được nổi tiếng và rất nhiều người biết đến không chỉ ở Nusantara mà là toàn thể thế giới lúc bấy giờ, dẫn đến vùng biển này được gọi với tên Biển Champa. Người Champa “có cái nhìn về biển đúng đắn, biết tham dự và dấn thân tích cực vào luồng thương mại quốc tế “, tận dụng những lợi thế đó để phát triển vương quốc của mình thành một cường quốc trong khu vực. Hoạt động thương mại biển đã góp phần quan trọng vào quá trình tồn tại và phát triển của vương quốc Champa trong khoảng thời gian từ cuối thế kỷ X đến thế kỷ XV.Quan hệ thương mại của vương quốc Champa từ nửa cuối thế kỷ X đến thế kỷ XV Trong suốt quá trình phát triển của mình, vương triều Vijaya đã dày công xây dựng các mối quan hệ với các quốc gia vùng hải đảo. Vương quốc Champa ngày càng dự nhập mạnh mẽ vào sự phát triển chung của lịch sử khu vực. Những mối quan hệ được dày công xây dựng, một mặt nhằm củng cố vị thế của Champa đối với lịch sử khu vực, mặt khác tạo ra những tiền đề thuận lợi để Champa mở rộng thương mại và dự nhập ngày càng mạnh mẽ hơn vào nền hải thương khu vực, nhằm bù lấp cho những thiếu hụt của nền kinh tế trong nước.Các vua Chăm rất có ý thức trong việc buôn bán với người nước ngoài, tạo điều kiện lợi dụng và trọng dụng họ. Sau khi Quảng Đông bị phá hủy (758), việc làm ăn với thương nhân người Hoa gặp khó khăn. Trên thực tế, từ 877 đến 951, Champa không có quan hệ bang giao gì với Trung Quốc vì sự hỗn loạn cuối thời Đường. Trong thời gian đó, họ kịp thời mở của làm ăn với thương nhân Hồi giáo Arập đang ngang dọc khắp thế giới Đông-Tây. Khi Quảng Đông được mở cửa lại dưới triều Hậu Chu (951-959) và sau đó là triều Tống (960 –1279), vua Đồng Đường liền xúc tiến lại mối quan hệ giữa hai nước thông qua những nhà buôn Hồi giáo ở Panduranga. Người Hồi giáo là những người quản lý của khu buôn bán ở Panduranga. Những thương nhân Hồi giáo này đã có những liên hệ mật thiết với Vương triều Champa, được tiếp xúc thường xuyên với các vua Champa và được vua Champa trọng dụng. Những bằng chứng mà P.Y.Manguin (1979) đã đưa ra cho thấy, trong những người thuộc đoàn sứ giả Champa sang Trung Quốc vào năm 951 và những năm sau đó, có người mang tên bắt đầu bằng chữ Pu hay Bu biến âm từ chữ Arập Abu. Năm 958, người đại diện chính thức của vua Champa là người Hồi giáo có tên là Abu Hasan (P’s Ho San ). Ông đã thay mặt vua Chăm là Indravarman III (917-960) tặng hoàng đế Trung Hoa nước hoa hồng, cây đèn “ngọn lửa Hy Lạp “ và những viên đá quý. Năm 961, Abu Hasan trở lại Trung Hoa mang theo thư của vị vua mới là Java Indravarman I, kèm theo những tặng phẩm được liệt kê ra như gỗ trầm, ngà voi, vải lụa... và đặc biệt có 20 hũ Arập. Tất cả những tặng phẩm trên có những thứ là của Champa, nhưng nhiều tặng phẩm như “nước hoa hồng“, ”đèn Hy Lạp “ là hàng của Arập thì chắc chắn là sản phẩm thương mại được các thương nhân Hồi giáo Arập đem đến trao đổi ở các cảng Chăm. Đó đều là những sản phẩm thương mại có được từ các thương cảng của Champa .Về những mặt hàng buôn bán xuất khẩu của Champa trong thời kỳ này, chúng ta có thể tham khảo các loại hàng hóa đã được trao đổi và mua bán tại cảng thị Hội An và các cảng–thị khác ở miền Trung như Thanh Hà (Thừa Thiên Huế ), Nước Mặn, Thị Nại (Bình Định )... trong các thế kỷ XVII-XVIII; vì sự phồn vinh của các cảng–thị này đương thời có thể được xem như sự tái sinh của các cảng - thị Champa vào những thế kỷ trước đó. Về các loại sản vật ở miền Trung Việt Nam vào thế kỷ XVI có thể tham khảo trong Ô Châu Cận Lục : “... ngà voi, sừng tê, trầm hương, bạch ngọc hương, tô nhủ hương, biện hương, thổ cẩm trắng, thổ cẩm xanh, da trâu, nhựa thông, sừng trâu, da hươu, nhung nai, da hươu cái, lông đuôi chim công. Lông đuôi chim trĩ, hồ tiêu, mật ong, sáp vàng, dây mây ...” .Những loại sản vật này, mà phần lớn đều là lâm sản nên có thể được xem là những đặc sản của Champa vào những thế kỷ trước đó, được thu nhập bởi cư dân miền ngược rồi đem trao đổi với cư dân miền xuôi. Điều đó cho thấy mối liên hệ khá chặt chẽ giữa các vương triều Champa với các tộc người miền núi mà sợi dây liên kết có lẽ là những dòng sông chảy từ thượng nguồn ra biển rất phổ biến ở miền Trung Việt Nam. Việc giữ mối liên hệ bền chặt và lâu dài giữa các vương triều Champa với các tộc người miền núi đảm bảo cho vương quốc Champa có thể duy trì được một sự cân bằng tương đối trong việc phát triển kinh tế, giữa kinh tế biển, kinh tế nông nghiệp và kinh tế lâm nghiệp. Điều này còn có ý nghĩa hơn nữa khi chúng có thể đảm bảo những sản phẩm thương mại cho vương quốc Champa, để Champa có thể duy trì những mối quan hệ thương mại, buôn bán với các quốc gia trong khu vực.Các nhà nghiên cứu đã giải thích hệ thống chính trị - kinh tế của vương quốc Champa theo một mô hình được gọi “hệ thống trao đổi ven sông“. Theo mô hình này, ”hệ thống trao đổi ven sông“, có một vùng duyên hải để làm cơ sở cho một trung tâm thương mại, thường tọa lạc ở một cửa sông. Đây cũng là trung tâm giao dịch hải thương quốc tế và là điểm kết nối giữa các của sông khác của các vùng lân cận. Cũng có những trung tâm thượng nguồn, đó là những điểm tập trung ban đầu của các nguồn hàng có nguồn gốc từ những nơi ở xa sông nước. Những nguồn hàng này được sản xuất ở các vùng mà các dân cư sống trong các bản làng ở miền thượng du hoặc thượng nguồn không họp chợ. Sau đó nguồn hàng này được tập kết về các trung tâm ở ven biển.Mỗi Mandala có riêng một hệ thống trao đổi ven sông như vậy.Biên niên sử Trung Quốc từ thời kỳ Bắc Tống (960-1127) đã chỉ ra rằng vào cuối thế kỷ X đã hình thành những tuyến đường biển nối liền những địa điểm cư trú vùng biển ở quần đảo Phi-lip-pin, bờ biển Bắc của Đảo Borneo và Champa. Tống sử cho biết rằng vào năm 977, nhà cầm quyền Brunei đã gửi quà biếu đến đế chế Trung Hoa và sứ giả của phái đoàn thông báo với triều đình của đế chế rằng May-i (đảo Midoro) cách Borneo một khoảng 30 ngày đi thuyền. Năm 1003, phái đoàn được ghi lại sớm nhất mang quà biếu của Phi-lip-pin đi đến Trung Quốc từ Butuan. Tống sử mô tả chính thể này ở đông bắc Mindanao như là “một đất nước nhỏ trong biển ở phía Đông của Champa, xa hơn May-i, có quan hệ thường xuyên với Champa nhưng rất hiếm khi với Trung Quốc. Nhiều thế kỷ sau, hàng hóa thương mại được chuyên chở từ miền Trung Việt Nam dọc theo tuyến phía Bắc của Borneo, như được chứng minh bởi lô hàng trên con tàu Pandanan, ở phía Tây Nam Phi-lip-pin.Chúng ta không tìm ra được những bằng chứng về mối quan hệ trực tiếp giữa Phi-lip-pin và Trung Quốc, ít ra cho đến đầu nhà Minh. Nhưng với Champa thì thường xuyên và khá độc đáo. Dường như Champa đã đóng vai trò độc quyền trong quan hệ với Phi-lip-pin một thời gian dài (từ trước thế kỷ X đến XIII ). Do đó, thương mại và cống nạp của Phi-lip-pin đến được Trung Quốc là thông qua Champa. ”Con đường của đồ gốm thương mại Quảng Đông có lẽ từ Trung Quốc tới Champa và rồi tới Butuan”. Champa đóng vai trò trung gian là trạm trung chuyển đồ gốm giữa Trung Quốc với những miền định cư ở rìa phía Đông của biển Nam Trung Quốc như Ma-i, đảo Borneo và BuTuan. William Scott cũng đã đưa ra những cứ liệu lịch sử để minh chứng cho nhận xét của Peter Burns và Roxanna Brown, trên cơ sở những ghi chép của Tống Sử: “Đoàn triều cống đầu tiên đến Trung Quốc dường như đi từ Buutan ngày 17-3-1001”. Năm 1007, Butuan thỉnh cầu với Hoàng đế Trung Hoa để được nhận một vị trí tương tự như Champa, nhưng lời thỉnh cầu bị từ chối với lý do là Butuan ở dưới trướng Champa. Chỉ vào khoảng thế kỷ XIII thì con đường liên hệ trực tiếp LuZon và Fujian mới trở nên phổ biến, trước đó tất cả các việc buôn bán với Trung Quốc đều đi bằng con đường của Champa. Nhiều khả năng, những con thuyền chạy trên vùng biển Butuan-Champa là thuyền của Champa, bởi trong thời kỳ này nghề đóng thuyền và đi biển của Champa đã rất phát triển và thủy thủ Champa là những người dày dạn kinh nghiệm. Chămpa đã lợi dụng vị trí trung gian của mình giữa Phi-lip-pin và Trung Hoa để xúc tiến những hoạt động thương mại.Biển Champa có thể được xem là “sân chơi” của các tộc người Malayo Polynésien. Dấu vết của sự kiện này vẫn được tìm thấy ở những vùng đất đai mà ngay nay người Mã Lai vẫn đang nấm quyền sở hữu, cụ thể là tiểu bang Kelantan của Malaysia. Sự nổi tiếng về thông thương qua lại giữa Champa và Malaysia lúc bấy giờ mạnh đến nổi khiến vùng đất này (bang Kelantan) được gọi là “ nơi dừng chân của Chepa”. “ Chepa” ở đây là Champa phát âm theo giọng địa phương của người Kelantan-Pattani. Vua Trà Hoa Bồ Đê (1342-1360) Ông thuộc vương triều thứ 12,Triều đại thứ 9,đóng đô ở thành Vijaya(Đồ bàn,bình định).Ông chủ trương xây dựng kinh tế, hòa hoãn với đại việt và khmer.Vương quốc ông trị vì trải dài từ dãy hoàng liên sơn phía bắc ,nam giáp đến Đồng nai ngày nay.Đông giáp biển cham pa(biển đông), tây giáp tây lào.Kinh tế phát triển dựa vào nguồn đánh bắt thủy sản,nền nông nghiệp trồng lúa nước( giống lúa chiêm:ngắn ngày, chịu hạn,trồng 2 vụ/1 năm nổi tiếng đông nam á,)sản suất gốm sứ sa huỳnh,điêu khắc,công nghiệp sx đồng, đồng thau phát triển rực rỡ,đội tàu thuyền hùng mạnh,quản lí một vùng biển chăm pa(biển đông)rộng lớn 3.500.000km2, cung cấp hàng hóa cho một vùng rông lớn Đông á,ấn độ dương và ba tư,nổi tiếng với trầm hương, ngà voi,hồ tiêu, thổ cẫm, yến sào, đồ mồi và ngọc trai Xuất khẩu.Đội tượng binh hằng ngàn voi trận thiện chiến đánh lui các cuộc xâm lược của khmer và đại việt xâm lấn bờ cõi(Majumdar 1985: III, 4-8; 21-26).Cũng như phần lớn các quốc gia Đông Nam Á khác trong lịch sử, Champa đã chủ động dự nhập mạnh mẽ vào hệ thống thương mại khu vực để bù lấp những thiếu hụt của nền kinh tế nước mình, biến tiềm năng kinh tế bên ngoài thành bộ phận kinh tế quan trọng của mình. Có thể thấy rằng Champa có những mặt hàng có giá trị, đáp ứng được nhu cầu của các thị trường Trung Quốc và Tây Á. Champa với các thế mạnh của mình về vị trí địa lý,đội tàu thuyền hùng hậu, cũng như những mặt hàng thương mại có giá trị, không những đã trở thành một trạm trung chuyển hàng hóa (Entrepôt)cho các thị trường lớn trên thế giới, mà còn là nguồn cung cấp hàng hóa quan trọng cho nền thương mại khu vực và thế giới.Hoạt động thương mại thực sự trở thành một thế mạnh và là nền tảng cho toàn bộ nền kinh tế Champa. Một nguồn hàng bí mật mà người Champa khai thác và thu mua từ Butuan (Phi-lip-pin) suốt nhiều thế kỷ mà các thương nhân Trung Hoa không hề hay biết. Vương quốc Champa đã có thể giấu Trung Quốc vị trí chính xác của Butuan. Champa muốn giữ bí mật vì đây là nơi sản xuất vàng có quy mô lớn và rất quan trọng. Những cuộc khai quật ở Butuan đưa ra được những bằng chứng về việc sản xuất vàng trên quy mô lớn, cả vàng thường và vàng thau, đã cho phép chúng ta thấy Champa là một nguồn vàng bí mật mà Trung Quốc không biết. Những mối liên hệ và quan hệ thương mại giữa Champa và Butuan chắc chắn đã có trước ít nhất là từ thế kỷ X.Với việc khai thác tối đa những nguồn lợi vốn là thế mạnh của mình, cùng với việc dự nhập mạnh mẽ vào luồng thương mại khu vực và quốc tế, Champa trong một thời gian dài trở thành một cường quốc thương mại trong khu vực, đóng vai trò là một trung tâm liên vùng – trung tâm thu gom và phân phối hàng hóa với chức năng trung chuyển giữa trung tâm liên thế giới với các vùng nam Á, Tây á, trung đông một thời huy hoàng. Có lẽ chúng ta hãy nên trả lịch sử về cho lịch sử “ Biển champa”. Và những đứa con Melayo-polynesian(cụ thể là sắc dân Champa)luôn tự hào về tên gọi này .                                                                                         QUI NHƠN CITY 08/08/2008                                                                                                               Thanh Trà
0 Rating 621 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On April 6, 2012
L? RIJA NAGAR ??U N?M: H??NG V? C?I NGU?N V
0 Rating 618 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
TỪ VỰNG LỊCH SỬ VĂN HOÁ CHAMPA - TRẦN KỲ PHƯƠNG   A Agni: Thần Lửa/Hỏa Thiên, vị thần hộ trì phương Đông - Nam của thiên giới. Amaravati: Địa danh của một vùng ở miền Nam Ấn Độ, nơi có trường phái nghệ thuật Phật giáo phát triển từ sau thế kỷ thứ 2 CN. Danh hiệu này cũng để gọi một tiểu quốc của Champa ở vùng Quảng Nam ngày nay. Amitabha: Đức Phật A Di Đà, vị Phật của ‘ánh sáng vĩnh cửu’ trong Phật giáo Đại thừa; thế giới của ngài ở Tây Phương Tịnh Độ. Đức Bồ tát Quán Thế Âm là một hóa thân của ngài. Angkor: Di tích kiến trúc kỳ vĩ của Campuchia gồm nhiều đền - tháp đồ sộ bằng đá, đạt đến tuyệt đỉnh của nghệ thuật Khmer vào thế kỷ khoảng 12-14 CN Avalokitesvara: Đức Bồ tát Quán Thế Âm, vị Bồ tát tượng trưng cho đức từ bi và trí tuệ. Hình tượng của ngài rất phổ biến trong nghệ thuật Phật giáo Đại thừa và Kim Cương thừa ở vùng Đông Nam Á. Apsara: Thiên nữ, múa hát trên các cõi trời; thường được điêu khắc trên các đài thờ và đền - tháp Champa   B Bodhisattva: Bồ tát; tự tánh/sattva của bậc giác ngộ/bodhi ; sự hạnh nguyện tái sanh của các bậc giác ngộ vào cõi luân hồi để cứu độ chúng sinh. Một tín ngưỡng đặc trưng của Phật giáo Đại thừa. Brahma: Thần Sáng tạo; một trong ba vị thượng đẳng thần (Trimurti) của Ấn Độ giáo.   C Cakra: Bánh xe hoặc cái đĩa, vật tùy thuộc của thần Visnu. Trong nghệ thuật Phật giáo là vật tượng trưng cho Pháp luân.   D Devi: Nữ thần giết quỷ đầu trâu còn gọi là Mahisasuramardini hay Durga. Dharmapala: Thần Hộ Pháp, hộ trì đền - tháp trong di tích Phật giáo Đại thừa  tại Phật viện Đồng Dương, Quảng Nam. Dvarapala: Thần Hộ trì ngôi đền Ấn Độ giáo. Hình tượng các vị hộ pháp thường được thể hiện có thân thể cường tráng và khuôn mặt hung dữ, đe doạ để che chở cho ngôi đền khỏi sự quấy phá của các thế lực đen tối. Dhoti: Y phục của đàn ông, choàng từ bụng đến chân. Dikpalaka: Chư thần hộ trì tám phương thiên giới, thường được thờ trong những miếu nhỏ chung quanh đền thờ chính hoặc trên thượng tầng kiến trúc của ngôi đền kalan trong nghệ thuật Champa.   G Gandhava: Ca công trên cõi trời, thường ca hát nhảy múa với các thiên nữ Apsaras. Ganesa: Thần Hạnh phúc và May mắn, đầu voi mình người; con trai của thần Siva và nữ thần Parvati. Gajasimha: Voi - Sư tử, con vật biểu trưng của thần Siva, thường được tôn thờ để hộ trì cho ngôi đền. Garuda: Chim thần, con vật biểu trưng của thần Visnu, tượng trưng cho sự bình an.   H   Hamsa: Thiên nga, con vật biểu trưng của thần Brahma và nữ thần Sarasvati, tượng trưng cho trí thức. Hanuman: Tướng khỉ giúp hoàng tử Rama đánh thắng quỷ vương Ravana, cứu thoát được công chúa Sita khỏi chốn giam cầm tại đảo Sri Lanca trong anh hùng ca Ramayana. Hinayana: Nghĩa là ‘cỗ xe nhỏ’ hay Tiểu thừa, một tông phái Phật giáo thịnh hành ở các nước Nam và Đông Nam Á như Sri Lanka/Tích Lan, Thái Lan, Miến Điện, Campuchia, Lào. Kinh tạng hành trì bằng tiếng Palì. Tông phái này còn được gọi là Phật giáo Nguyên thủy hay Phật giáo Nam tông. Phật giáo Nguyên thủy/Nam tông chủ trương sự tu hành xa lánh thế tục, tự lực hành trì để đạt đến giải thoát bằng chứng quả A La Hán, một thánh quả chứng được trạng thái Niết Bàn, đoạn diệt sinh tử.   I Indra: Thần Sấm sét/Lôi Thiên, cai quản ba mươi ba cõi trời; vị thần hộ trì phương Đông của thiên giới. Isvara: Thượng đế, đấng Toàn năng, thần Siva, vị thần hộ trì phương Đông - Bắc của thiên giới.   J Jata - Mukuta: Một kiểu tóc kết thành hình chóp với một cái miện thường xuất hiện trên các hình tượng thuộc phái Saivite/hệ phái Siva. Jakata: Bổn Sinh Kinh, bộ kinh giảng về các tiền kiếp của Đức Phật Thích Ca / Sakyamuni.   K Kailasa: Ngọn núi thiêng trong dãy Himalaya; theo thần thoại là chỗ an ngụ của gia đình thần Siva. Kala: Thần Thời gian, tượng trưng cho sự hủy diệt, vô thường của vạn vật; được biểu hiện bằng những mặt quái vật hung dữ trên các đài thờ và đền - tháp Champa. Kalan: Tên gọi ngôi đền Ấn Độ giáo trong tiếng Chăm. Kirita - Mukuta: Một kiểu mũ bằng kim loại quý, thường dành cho phái Vaisnavite/hệ phái Visnu. Kubera: Thần Tài lộc và Sức khỏe; vị thần hộ trì phương Bắc của thiên giới.   L Laksmi: Nữ thần Phú quý, Sắc đẹp và Hạnh phúc; vợ thần Visnu. Linga: Bộ sinh thực khí, tượng trưng cho thần Siva, biểu tượng dương tính (kết hợp với yoni, biểu tượng âm tính) tượng trưng cho năng lực sáng tạo. Linga trong điêu khắc Champa thường có ba phần: Phần dưới hình vuông, tượng trưng cho thần Brahma; phần giữa hình bát giác, tượng trưng cho thần Visnu; phần trên hình tròn, tượng trưng cho thần Siva. Lokapala: Chư Bồ tát hộ trì thế gian trong Phật giáo Kim Cương thừa; hình tượng các ngài được thờ trong những ngôi đền nhỏ xung quanh Phật đường chính của di tích Phật giáo Đồng Dương, Quảng Nam.   M Mahayana: Nghĩa là ‘cỗ xe lớn’ hay Đại thừa, là  một trong hai tông phái chính của Phật giáo, phái kia là Hinayana/Tiểu thừa. Phật giáo Đại thừa xuất hiện trong thế kỷ thứ 1 trước Công nguyên, được chia ra thành nhiều bộ phái khác nhau, xuất phát từ Ấn Độ rồi truyền sang Tây Tạng, Trung Hoa, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam. Phật giáo Đại thừa chú trọng đến đức từ bi, trí huệ và đề cao lý tưởng Bồ-tát Makara: Con thú thần thoại, một loài thủy quái có nanh nhọn và vòi dài. Con vật biểu trưng của nữ thần Ganga, vợ thần Siva và thần Varuna, thường được trang trí trên các đài thờ và đền - tháp Champa, giữ chức năng hộ trì cho ngôi đền. Mukhalinga: Linga có điêu khắc mặt thần Siva.   N Naga: Vua của loài rắn sống ở thủy cung. Nandin: Bò thần, con vật biểu trưng của thần Siva.   P Prajaparamita: Bồ tát Đại Trí Tuệ Bát Nhã/Đại Trí Độ, mẹ của chư Phật; được tôn thờ phổ biến trong Phật giáo Đại thừa ở  Đông Nam Á.   R Rahu: Ác quỷ nuốt mặt trời và mặt trăng, tạo nên nhật thực và nguyệt thực; được biểu hiện bằng những mặt nạ hung dữ trong điêu khắc Champa. Rsi: Đạo sư thấu thị tiên tri trên thiên giới. Rudra: Thần Bão tố và Hủy diệt.   S Sarasvati: Nữ thần Thi ca và Nghệ thuật, vợ thần Brahma. Sera: Rắn thần bảy đầu, tượng trưng cho sự bất diệt. Siva: Một trong ba vị thượng đẳng thần của Ấn Độ giáo (Trimurti); thần Huỷ diệt và Tái tạo, vị thần chính của phái Saivaite.   T Tandava: Điệu múa của thần Siva biểu thị sự vận hành của vũ trụ. Hình tượng thần Siva múa điệu Tandava rất phổ biến trong nghệ thuật Champa.   U Uma: Nữ thần, vợ của thần Siva, cũng được biết dưới tên gọi khác là Parvati. Uroja: Vú phụ nữ trong tiếng Chăm. Bà là nữ thần dựng nước, gốc rễ của vương quốc Champa. Hình tượng của Bà thường được biểu hiện trên các đài thờ và trên đền - tháp bằng những bộ vú phụ nữ, tượng trưng cho sự trù phú của vương quốc.   V Vajrayana: Kim Cương thừa, một tông phái thuộc Phật giáo Đại thừa, xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ 5 - 6 tại Bắc Ấn Độ, sau đó được truyền sang Tây Tạng, Trung Hoa và Nhật Bản. Giáo pháp của Kim Cương thừa mang nặng tính chất Mật giáo bao gồm các yếu tố của phép Du-già/Yoga và các giáo phái thiên nhiên của Ấn Độ phối hợp với tư tưởng Tính Không của Phật giáo Đại thừa. Varuna: Thần Nước/Thủy Thiên, vị thần hộ trì phương Tây của thiên giới. Vayu: Thần Gió/Phong Thiên, vị thần hộ trì phương Tây - Bắc của thiên giới. Visnu: Một trong ba vị thượng đẳng của Ấn Độ giáo, thần Bảo tồn Vũ trụ, vị thần chính của phái Vaisnavite.   Y Yaksa: Một vị Á thần. Yama: Thần Chết/Diêm-ma; vị thần hộ trì phương Nam của thiên giới. Yoni: Bộ sinh thực khí, biểu tượng âm tính, kết hợp với linga thành một bàn thờ đặt trong ngôi đền.Yoni trong điêu khắc Champa thường được biểu hiện bằng hình tròn hoặc hình vuông; cái vòi của yonigọi là snanadroni/dục tào, luôn luôn được đặt quay về phương Bắc, là phương tượng trưng cho nguyên tố Nước/Thủy, một trong năm nguyên tố cấu thành vũ trụ là Địa, Thủy, Hỏa, Phong, Không.   TRẦN KỲ PHƯƠNG biên soạn   theo facebook.com
0 Rating 616 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 19, 2013
  L? H?I KATÊ - DI S?N V?N HÓA CH?M ??C ?ÁO L? h?i Katê ???c t? ch?c m?i n?m m?t l?n vào tháng 7 theo l?ch Ch?m. L? h?i Katê là bi?u hi?n c?a m?t n?a c?u trúc l??ng h?p thu?c v? D??ng ??i l?p v?i y?u t? Âm - l? Chabur (l? cúng các ng? th?n tháng 9). C?u trúc l??ng h?p là m?t ??c tr?ng ph? quát ? ng??i Ch?m ???c th? hi?n trên nhi?u bình di?n sâu s?c nh?: ?n m?c, màu s?c, nghi l?, h?i hè cho ??n lo?i hình bi?u di?n ngh? thu?t. Theo tinh th?n ?ó ng??i Ch?m luôn phân chia s? v?t làm hai n?a: ??c - cái, ngày - ?êm, sáng - t?i, cao - th?p (b? l?c Cau - b? l?c D?a). T?t c? ??u th? hi?n ??c v?ng ph?n th?c trong s? liên k?t l?c ?ôi, h?u mong cho s? sinh sôi n?y n? c?a con ng??i, v?t nuôi và mùa màng t??i t?t c?a m?t c? dân nông nghi?p. B?n thân l? h?i Katê ch?a ??ng tri?t lý ?y.Katê là l? h?i l?n c?a c?ng ??ng làng Ch?m di?n ra trên m?t không gian r?ng l?n t? ??n tháp (Bi Môn - Kalan) - làng (Paley) - gia ?ình (Nga Wôm). L? h?i ???c l?n l??t t? ch?c theo th? t? tr??c sau t?o thành m?t dòng ch?y l? h?i Ch?m phong phú, ?a d?ng. L? h?i Katê ? ??n tháp: L? h?i Katê ? Ninh Thu?n di?n ra ? Ð?n Pô Naga (th? th?n m? x? s?) t?i H?u Ð?c, tháp Pôklong Garai t?i Ðô Vinh, tháp Chàm và tháp Pô Rôme t?i H?u sanh.L? di?n ra ? 3 n?i cùng lúc, cùng ngày, cùng gi?. Sau khi l? v?t ?ã ???c chu?n b? xong thì l? Katê ???c ti?n hành theo 4 b??c: L? r??c y ph?c - L? m? c?a tháp - L? m?c d?c (l? t?m t??ng th?n Siva và t??ng vua trong tháp) - L? m?c y ph?c - Ð?i l? - H?i. Ð?c tr?ng c?a l? h?i Katê là trong m?i b??c hành l? thì th?y c? s? (Pô Dhia) ??c kinh, ông th?y kéo ?àn Kanhi hát thánh ca l?n l??t m?i các v? th?n, bà bóng rót r??u, dâng l? v?t lên th?n linh và bà con d? l? kh?n vái c?u th?n linh ban cho may m?n, s?c kh?e, mùa màng....K?t thúc c?a cu?c l? là ?i?u múa thiêng c?a bà bóng trong tháp thì bên ngoài b?t ??u vang lên không khí tr?y h?i, nh?ng chàng trai cô gái Ch?m v?i s?c ph?c truy?n th?ng nghiêng mình múa hát nh?ng ?i?u dân ca, dân v? Ch?m r?n ràng theo nh?p tr?ng Gin?ng, kèn Sarainai...không khí náo nhi?t kéo dài ??n m?t tr?i ng? v? chi?u thì l? h?i k?t thúc. L? Katê ? gia ?ình: sau khi l? Katê k?t thúc thì m?i thành viên trong gia ?ình, dòng t?c m?i ???c t? ch?c l? cúng. L? Katê gia ?ình kéo dài 3 ngày (x?a kia ???c t? ch?c 1 tháng). Trong d?p này ngoài l? v?t dâng cúng, t?ng gia ?ình có chu?n b? qùa bánh ?? vi?ng ?ón b?n bè, làng xóm. H? vi?ng th?m và chúc l?n nhau. L? Katê gia ?ình th??ng do ng??i ch? gia ?ình ho?c tr??ng t?c làm ch? l? t?. M?i thành viên trong gia ?ình, t?c h? sum h?p, ng?i quây qu?n bên h??ng h?n t? tiên- nh?ng ng??i ?ã khu?t phù h? ?? trì cho con cháu.Ðó là 3 cu?c g?p g? linh thiêng c?a ng??i Ch?m - cu?c g?p g? ?y v?a trang nghiêm t?nh l?ng trong l? v?a sôi ??ng trong ngày h?i, làm cho c? c?ng ??ng Ch?m tr? thành m?t kh?i th?ng nh?t trong m?t kho?ng kh?c tâm linh. L? h?i Katê Ch?m th?c ch?t là l? nghi nông nghi?p tôn th? các v? th?n nông, th?n th?y l?i, th? các anh hùng dân t?c, anh hùng v?n hóa nh? vua Pôklong Garai, Pô Rôme... Ðây là mùa t??ng ??i nông nhàn, do ?ó ngày h?i Katê ?a d?ng trong s?c thái bi?u hi?n, trong ??i t??ng t? cúng, trong không gian v?n hóa và trong cách di?n x??ng dân gian. L? h?i Katê không nh?ng thu hút dân làng, du khách b?i nh?ng sinh ho?t v?n hóa ??c s?c nh? ??u bóng, v?n ngh?, thi d?t v?i, ??i n??c...mà còn h??ng ng??i Ch?m v? c?i ngu?n dân t?c, v? Tháp Ch?m c? kính. L? h?i Katê Ch?m chính là t?m g??ng ph?n chi?u nh?ng sinh ho?t c?a m?t c?ng ??ng, là n?i h?i t? di s?n v?n hóa Ch?m ?? s? mà ng??i Ch?m tích l?y ???c trên d?m ???ng dài l?ch s? gian truân c?a mình.Ngày nay l? h?i Katê ???c Ð?ng - Nhà n??c quan tâm b?o t?n, phát huy ?ang tr? thành m?t h??ng s?c trong v??n hoa v?n hóa c?a dân t?c Vi?t Nam. hihi ____________han ngoc tuyen_____sdt11  
0 Rating 612 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On September 7, 2012
Đất nước Chăm pa đ c từ l㳢u đời(cch đy hᢠng ngn năm)nhưng những cổ vật,những di tch văn h୳a,những kiến trc để lại kh nhiều,khꡡ phong ph,v đang lꠠ một cu hỏi lớn cho giới khảo cổ học. ⠠ Chăm pa mộtthế giới thần linh kỳ b-, những cu chuyện bằng hnh ảnh, c⬡c biểu tượng tn gio, đường cong th䡢n thể cc vũ nữ, những bầu ngực căng trn, nụ cười phảng phất nᲩt thời gian... tất cả đều sống động, chi tiết v gợi cảm v cഹng. Chịu ảnh hưởng su sắc nghệ thuật kiến trc, đi⺪u khắc của văn minh Ấn Độ nhưng người Champa xưa đ biết nhn đời sống v㬠 tn gio theo những cảm quan ri䡪ng của mnh. Sự khc xạ đ캳 đ tạo ra cho thế giới nghệ thuật của họ một vẻ đẹp rất ring, gần gũi nhưng lại thi㪪ng ling, quen thuộc nhưng lại độc đo, tinh tế, kh꡴ng lẫn lộn. Mnh đang lm c젡i poster kết thc học phần sng tꡡc thiết kế,mnh cũng đ t죬m hiểu rất nhiều về những nt đẹp của nền VH Chăm pa v ng頠y hm qua mnh tới bảo t䬠ng văn ha chăm tại tp Đ Nẵng để kiếm v㠠i "p" lm t䠠i liệu cho đề n ny.Mᠬnh nghĩ nhiều bạn học xa khng c cơ hội tới đ䳢y chim ngữơng nn mꪬnh poss ln đy chia sẻ cꢹng b con đam m n઩t văn ha Chăm pa.Hy bảo tồn văn h㣳a đa dạng nước Việt mnh nh c쩡c bạn!!! m hnh th䬡p điện Mỹ Sơn RULER HOANG.VHIT theo Yume.vn
0 Rating 610 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 10, 2015
Pieh Khik Phun Pajaih CampaThanh Phu Ba       Anâk Cam drei thei thei jang caong khik phun pajaih Campa deng rai di ngaok dunya ni.       Nagar Campa lihik liwik biak jeh, min muk kei Cam hu caik wek ralo drap ar siam hatuah saong hadom anâk tacaow daok ka-ndaong, calah caluen grep gilaong. Manâng drei nduec nao aia lingiw pa-ndap daok yaong, manâng drei daok wek dalam aia khik peng paga ala sang.       Mâng kal dahlau, hu patao bia pakreng nagar, buel Cam dah danuh pajieng hu ralo drap ar caik rai.      Tel harei ni, buel Cam wer glai, mblung rakak ka palei nagar oh hu urang kaya pan akaok; adat ca-mbat mada harei mada hao karang, po halau janâng o khin ba jalan tuei tapak; akhar tapuk thruw duw ngap ka bhap bini ruw ri, calah tung tian.        Anâk Cam pok mata maong gep, thuak yawa, ké sanâng duah baoh kadha khik phun pajaih. Mayah Cam thau anit bengsa, marat hatai khik phun pajaih Campa nan hu macai jalan pieh ngap. Likau biai sa jalan biak asit min ba marai ligaih makrâ biak praong : Yau panuec bhian ndem "Sap Cam daok, pajaih Cam daok" Sap ndem anâk mânuis drei mai dahlau di hu akhar tapuk. Nyu pagem saong rup ita mâng harei tabiak di awal amaik tel harei tagok suor riga. Tapa sap ndem, khaol ita thau gep, peng gep, ba tung tian anit ranam gep. Khik hu sap ndem Cam nan khik hu pajaih Cam ye. Panuec sinbiai :      1/ Dom mik wa praong thun ngap amaik amâ ba jalan ndem harat sap Cam dalam ma-ngawom drei. Harei harei pahader anâk tacaow ndem sap Cam. Pakep nyu ndem sap urang lingiw dalam sang. Liwik harei jieng tana siam lo.      2/ Kanâ dom mik wa glaong akhar tapuk Cam wak jieng tapuk asit asit  pataow ndem sap Cam mâng akhar latinh pieh ka anâk ranaih mbuen si bac, payua nao grep libik palei Cam tok khik anguei.      3/ Dalam gruk nyaom biai, ngap cheh chai tamia adaoh halar kieng ndem harat sap Cam ka ralo drei peng para-ndap.      Harung wek, pieh khik pajaih Campa deng rai di baoh tanâh ni, Anâk Cam abih drei mâng dalam tel lingiw aia hader ew gep, kaih gep, ba gep ndem sap Cam. Ngak hu yau nan, paran Cam hadah hadai harei hadei. ------------------------------------------------------------***------------------------------------------------------------   pY-H K[` PU# pEjH c.f\ anI` c. Rd] T] T] j) Oc= K[` PU# pEjH c.f\ d-) Er d{ Oq_` dU#y n{..,,ng^ c.f\ l[h[` l[w[` bY` j-H, m[# mU` k] c. hU Ec` w-` rOl Rd$ a^ sY. htWH Os= hOd. anI` tOc_* Od_` kOV=, clH clW-# Rg-$ g[Ol=, mnI~ Rd]VW-! On_ aY l[q[* pV$ Od_` Oy=, mnI~ Rd] Od_` w-` dl. aY K[` p-) pg al s) ,, m) k& dhL-U  hU pOt_ bY pRk-) ng^ ,, bW-& c. dH dnUH pjY-) hU rOl Rd$ a^ Ec` Er,,t-& hr] n{, bW-& c. w-^ EgL, vLU~ rk` k\ pl] ng^ oH hU ur) ky p# aOk_` ,, ad@ cv@ md hr] md Oh_ kr), Of- hl-U jnI~ o K[# b\ jl# tW] tp` ; aK^ tpU` RTU* dU* Q$ k\ B$ b[n{ rU* r{ clH tU~ tY#,,   anI` c. Op` mt Om_) g-$, TW` yw Ok- Sn) dWH Ob_H kD K[` PU# pEjH,,myH c. T-U an[@ b-) S\ mr@ hEt K[` PU# pEjH c.f\ N# hU mEc jl# pY-H Q$,, l[k-U EbY s jl# bY` aS[@ m[# b\ mEr l[EgH mRkI bY` ORp= : y-U pnW-! BY# OV. "S$ c. Od_`, pEjH c. Od_`" S$ OV. anI` mnW[( Rd] Em dhL-U d{ hU aK^ tpU`, zU pg< Os= rU$ i[t m) hr] tbY` d{ aw& aEm` t-& hr] tOg` OsW^ r[g ,,tp S$ OV. OK_& i[t T-U g-$, p-) g-$, b\ tU~ tY# an[@ rn. g-$,,K[` hU S$ V. c. N# K[` hU pEjH c. y|,, pnW-! S[# EbY :1: Od. m[` w ORp= TU# Q$ aEm` amI b\ jl# V. hr@ S$ c. dl. mQ\Ow. Rd], hr] hr] phd-^ anI` tOc_* OV. S$ c.,, pk-$ zU V. S$ ur) l[q[* dl. s), l[w[` hr] jY-) tn sY. Ol,,2: knI Od. m[` w OgL= aK^ tpU` c. w` jY-) tpU` aS[@ aS[@ pOt_* V. S$ c. mI) aK^ lt[# k\ anI` rEnH vW-# s{ b!, pyW On_ Rg-$ l[b[` pl] c. Ot` K[` aqW],,3: dl. RgU` Oz+ EbY, Q$ C-H EC tmY aOd_H hl^ kY-) V. hr@ S$ c. k\ rOl Rd] p-) k\ f\N$,, hrU~ w-`, pY-H K[` pEjH c.f\ d-) Er d{ Ob_H tnIH n{, anI` c. ab[H Rd] m) dl. t-& l[q[* aY hd-^ ew g-$, EkH g-$,  b\ g-$ V. S$ c.,, Q` hU y-U N# pr# c. hdH hEd hr] hd] ,,  
0 Rating 598 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On March 24, 2015
Mang ??c tr?ng c?a ngh? thu?t xây d?ng và ch?m kh?c c?a ng??i Ch?m Pa c?, các tháp Chàm t?i thánh ??a M? S?n, tháp Bà Ponagar… ??u là nh?ng ?i?m tham quan h?p d?n du khách.
0 Rating 597 views 0 likes 0 Comments
Read more