Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On October 19, 2012
Độc đo Ngy hội văn hᠳa vng đồng bo Chăm Ninh Thuận 2012 (Thứ Năm, 11/10/2012-1:40 PM) 頠 (DL) - Với chủ đề “Văn ha Chăm - Bảo tồn, pht huy v㡠 hội nhập”, Ngy hội VHTTDL độc đo của vࡹng đồng bo Chăm tỉnh Ninh Thuận l dịp t࠴n vinh những gi trị truyền thống cũng như hiện đại của đồng bo Chăm đến với đồng bᠠo cả nước v du khch quốc tế. ࡠ Trao đổi với Bo Du lịch, ng Phan Quốc Anh, Giᴡm đốc Sở VHTTDL tỉnh Ninh Thuận, thnh vin thường trực BTC nhấn mạnh: Ngઠy hội Văn ha Chăm–Kat tại Ninh Thuận lần I được tổ chức năm 2000, đ㪣 thu được những kết quả khả quan trong việc gn giữ, pht huy gi졡 trị văn ha dn tộc v㢠 đp ứng một phần nhu cầu sng tạo cũng như hưởng thụ văn hᡳa truyền thống của đồng bo Chăm, xy dựng khối đại đoࢠn kết dn tộc, thc đẩy sản xuất, ổn định an ninh ch⺭nh trị; gp phần pht triển kinh tế-x㡣 hội. “Ngy hội Văn ha, Thể thao vೠ Du lịch vng đồng bo Chăm Ninh Thuận lần thứ II – 2012” diễn ra từ ng頠y 14/10 -16/10/2012 với sự tham gia của 9 tỉnh, thnh phố c mục đ೭ch, nghĩa rất lớn, nhằm tiếp tục tn vinh những gi� trị văn ha lễ hội phong ph v㺠 đặc sắc của đồng bo Chăm cả nước. Dn tộc Chăm lࢠ một trong 54 dn tộc của đại gia đnh c⬡c dn tộc Việt Nam, từng c một nền văn minh rực rỡ c⳹ng với những đng gp cho sự đa dạng văn h㳳a Việt Nam. Theo số liệu thống k, người Chăm hiện c khoảng gần 150 ng고n người, cư tr trn địa bꪠn cc tỉnh: Bnh Định, Phᬺ Yn, Ninh Thuận, Bnh Thuận, Bꬬnh Phước, Đồng Nai, Ty Ninh, An Giang v TP.HCM. Nơi c⠳ người Chăm đng nhất l Ninh Thuận, khoảng tr䠪n 60 ngn người. Ninh Thuận được Bộ VHTTDL ủy quyền đăng cai, tổ chức Ngy hội VHTTDL v࠹ng đồng bo Chăm Ninh Thuận lần thứ II-2012 với chủ đề: “Văn ha Chăm - Bảo tồn, phೡt huy v hội nhập”, đy lࢠ một trong những hoạt động cho mừng cc ngࡠy lễ lớn của đất nước năm 2012, nhằm đẩy mạnh sự đon kết, giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm bảo tồn, pht triển văn hࡳa vng đồng bo Chăm; đồng thời l頠 dịp quảng b, giới thiệu những nt sinh hoạt, những th᩠nh tựu đạt được trong đời thường về lĩnh vực văn ha, thể thao v du lịch của đồng b㠠o Chăm với cả nước cũng như du khch. Ngoi ra, hoạt động của ngᠠy hội cũng khng nằm ngoi mục đ䠭ch l tn vinh những giഡ trị truyền thống cũng như hiện đại của đồng bo Chăm đến với đồng bo cả nước vࠠ du khch quốc tế. V vậy, BTC ngᬠy hội hết sức quan tm đến khu x⢢y dựng kịch bản, r sot – cࡢn nhắc rất chi tiết từng phn đoạn đối với mỗi hoạt động diễn ra trong ngy hội nhằm đảm bảo thể hiện r⠵ nt bản sắc văn ha của đồng b鳠o Chăm, đa dạng, phong ph, độc đo, sꡡng tạo, truyền thống v tiến bộ. Ngy hội Văn h࠳a Chăm đều do cc nghệ nhn, nghệ sĩ, diễn viᢪn, nhạc cng,... l người d䠢n tộc Chăm thực hiện, với sự tham gia của cc chức sắc tn giᴡo tiu biểu cho hoạt động văn ha của d곢n tộc Chăm. Đy l dịp để c⠡c nghệ sĩ, nghệ nhn, chức sắc tn giⴡo..., cộng đồng dn tộc Chăm cng đồng b⹠o cả nước gặp gỡ, giao lưu văn ha, trao đổi học hỏi kinh nghiệm trong xy dựng đời sống văn h㢳a cơ sở v thực hiện cuộc vận động xy dựng nࢴng thn mới ở địa phương. Cc hoạt động ng䡠y hội lần ny chắc chắn sẽ tạo nn kh઴ng kh vui tươi, phấn khởi, tiết kiệm v thu h�t đng đảo cng ch䴺ng tham gia, giao lưu, hưởng thụ, sng tạo nghệ thuật..., tạo nn h᪬nh ảnh đẹp về dn tộc Chăm trong hoạt động quảng b h⡬nh ảnh đất nước, con người Việt Nam đến với thế giới, gp phần thc đẩy ph㺡t triển du lịch trn địa bn tỉnh Ninh Thuận vꠠ cả nước. Ngy hội c khೡ nhiều hoạt động quy m, hứa hẹn nhiều hấp dẫn với du khch: trưng b䡠y sản phẩm đặc trưng văn ha cc d㡢n tộc Việt Nam; triển lm văn ha Chăm của c㳡c tỉnh, thnh phố; triển lm ảnh đẹp cộng đồng c࣡c dn tộc Việt Nam; lin hoan tuy⪪n truyền, trưng by, giới thiệu sch; biểu diễn nghệ thuật dࡢn tộc Chăm; thi đấu bng đ, b㡳ng chuyền, chạy việt d, đẩy gậy, ko co, thi đội nước, dệt thổ cẩm, nặn sản phẩm gốm, giới thiệu văn h㩳a ẩm thực, hội chợ,... diễn ra tại cc địa điểm: Thp Po Klongirai, sᡢn vận động thn Hữu Đức, x Hữu Phước, l䣠ng nghề truyền thống dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp, lng nghề truyền thống gốm Bu Tr࠺c, thị trấn Phước Dn, Trung tm Văn h⢳a tỉnh, Trung tm Nghin cứu Văn h⪳a Chăm, Bảo tng, Quảng trường tượng đi 16/4... tỉnh Ninh Thuận. Điểm khࠡc của ngy hội lần ny so với trước lࠠ chương trnh khai mạc diễn ra vo l젺c 20h ngy 14/10 v bế mạc vࠠo lc 20h ngy 16/10/2012 tại khu di t꠭ch Thp Po Klongirai (dự kiến truyền hnh trực tiếp trᬪn knh VTV1 & VTV4) hết sức honh trꠡng. Điểm nhấn ngy hội văn ha Chăm lೠ lễ hội Kat truyền thống của người Chăm, c qui m곴 rộng lớn trn ton khu vực cộng đồng người Chăm sinh sống, mang đậm t꠭nh dn tộc. Kể từ năm 2000, lễ hội Kat được Bộ VHTTDL xếp v⪠o một trong 15 lễ hội lớn nhất ở Việt Nam. Lễ hội Kat được tổ chức vo đầu thꠡng 7 theo lịch Chăm (khoảng giữa thng 10 dương lịch). Lễ hội Kat l᪠ lễ hội lớn nhất trong năm của người Chăm để tưởng nhớ đến cc vị Nam thần như Po Klongirai, Po Rome… Lễ hội diễn ra trong một khng gian lớn từ cᴡc đền thp đến lng, dᠲng họ v cuối cng l๠ gia đnh. Kat cũng l쪠 dịp để người Chăm từ mọi miền đất nước trở về qu cha đất tổ để cng đo깠n tụ cng gia đnh bạn b鬨, dng họ. Lễ hội Kat l⪠ một lễ hội dn gian đặc sắc nhất trong kho tng văn h⠳a của người Chăm, l tấm gương phản chiếu sinh hoạt cộng đồng; nơi hội tụ những gi trị tinh hoa văn hࡳa của dn tộc. Do đ, lễ hội kh⳴ng những gắn với đền thp cổ knh – nơi hội tụ những gi᭡ trị kỹ thuật v mỹ thuật đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật của nền văn ha Chăm mೠ cn gắn với những yếu tố khc của văn h⡳a như: đồ cng tế, ẩm thực, y phục… Đặc biệt, đến với lễ hội Kat, quꪭ khch sẽ thưởng thức một nền m nhạc độc đᢡo, ca ngợi cc vị thần c c᳴ng với thần dn, ngoi ra c⠲n được chim ngưỡng một nền ca – ma - nhạc d꺢n gian Chăm với một phong cch ring, độc đ᪡o. Diệu Vũ - Trần Vượng Nguon: baodulich.net.vn
0 Rating 228 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On October 26, 2012
Một ng y Em đến bn Anh ngập trn tiếng cười, Từ khi Em đến b꠪n Anh hạnh phc lứa đi, Ngất ngay vũ điệu Chăm - pa, H괡t vang cho đời m say, Khc ca ru t꺬nh yu đời. V꠲ng tay đằm thắm trong hơi thở su của Anh, Biển kht trong Anh ng⡠n con sng yu c㪡t trắng, Cha cha vũ diệu Chăm - pa, Ht ca ru đời tnh ta, Khᬺc ca Chăm - pa cha cha. ĐK: Em ơi, hy ht kh㡺c tnh nồng, từng nhịp điệu đi ta c촹ng bước cha cha cha, No nắm tay, khiu vũ điệu Chăm - pa, xua tan bao ưu phiền dઢng tro, Cha cha cha bước đều rộn r, m࣪nh mong đại dương yu trong nhịp tnh sꬳng vỗ, Cha cha cha vang khc nhạc tnh sꬡng soi tnh yu s쪡nh vui nhn tnh thế gian. ⬠ Đời khng tnh y䬪u như trời khng nắng ban mai, Anh sẽ trao Em cả đại dương hoa hồng thắm, Ngất ngay vũ điệu cha cha, M say nhịp t䪬nh Chăm - pa, Khc ca Chăm - pa cha cha. Sng tꡡc: Kiều Song Ngọc
0 Rating 122 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 22, 2012
Kiều Ngọc Quy*n San Jose, USA ngy 15 thng 11 năm 2012 ࡠ Thưa qy vị, Ti mong q괺y vị tha thứ cho ti,sỡ dĩ ti phải viết thật nhiều cho Dharma.Trước đ䴢y ti thật tnh t䬴n trọng hắn,trn trọng một người Chăm c học vị TS,nhưng hắn đⳣ lm ti thất vọng quഡ nhiều, hắn đ nu đời tư c㪹a ti từ khi HARAR Champaka mới xuất bản,nhưng ti ko bao giờ phản ứng tren mạng.t䴴i muốn đối mặt với hắn nhưng hắn trnh n v᩠ ni nhiều với đn em hắn về đơi tư của t㠴i,hơn nữa cứ dng BBT Champaka để che dấu thay v hắn.B鬢y giờ lạii đem đời tư ti để đnh phủ đầu t䡴i nữa.Ti ko nhịn nữa,Ti th䴡ch thức Dharma đi diện với ti tr㴪n mạng hay trực diện,nếu hắn ko dm l "THẰNG H᠈N".cho hăn khỏi quấy ph x hội Chăm tại Hᣣi ngoại.Ti vẫn biết, vềChampa học ti ko bằng hăn nhưng về mặt x䴣 hội v hnh chࠡnh cũng như vận dụng quần chng hắn ko đng lꡠm học tr của ti..Hắn giỏi Phⴡp ngữ nhưng chưa chắc hắn rnh từ Việt ngữ.Học vị l phương tiện cho hắn đi đến cứu cࠡnh,nhưng rồi cứu cnh của hắn la phương tiện cho ngươi đi sau v đᠴi khi người ta sẽ vượt qua ma hắn ko ngờ được.Chưa chắc học vị cao m xy dựng quần chࢺng được nếu kiu ngạo v trịch thượng coi quần ch꠺ng l đm nࡴ dịch.sử dụng mt bầy đệ tử a dua nịnh ht m䳬nh. Sau đy,ti cũng thⴠnh thật muốn cc thnh viᠪn Champaka đng lợi dụng việc g đ鬳 m đụng chạm đn tੴi m để ti khള xử,người duy nhất ti muốn chỉ mặt l Dharma. Xin th䠴ng cảm.TẠ ƠN QY VỊ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kiều Ngọc Quyڪn San Jose, USA ngy 16 thng 11 năm 2012 ࡠ Knh thưa qy vị, Theo b�i viết của MUSA POROME ngy 20/4/2012,chủ đ lਠ Thực trạng x hội Cham hm nay. 1-Kinh tế. 2-X㴣 hội. 3-Văn ha. Ti rất tr㴢n trọng v đồng tnh với bଠi viết nầy bởi n rất trung thực v r㠵 rng để cho nh cầm quyền VN vࠠ Campuchia, nơi c dn tộc Cham sinh sống,phải quan t㢢m nhiều hơn .Nhưng ti xin viết thm một số vấn đề tr䪭ch nơi website CHAMPAKA.NFO,t̴i cũng xin gp . v nhận định một c㠡ch khch quan v trung thực.Mong qᠺy vị thng cảm. BI KỊCH X HỘI CHĂM H䃔M NAY của MUSA POROME ngy 21/3/2012. *Sự biến đổi của thời cuộc : Trch "(..,,....)Sau khi chୡnh phủ Hoa kỳ ra chnh sch nh�n đạo(...)cứu xt nhưng t nh鹢n của chế độ cộng sản theo diện HO,th (...) " Theo đoạn văn ny người viết kh젴ng vui lng khi những HO qua MỸ. - Ti xin nⴳi rằng, thật may cho giới tr thức trẻ tai Hoa kỳ,nếu khng c� chng ti l괠 những người lớn sang Mỹ th dn tộc Cham c좲n bị xoy vo vᠲng quỷ đạo "XẢO QUYỆT" của DHARMA,bởi giới tr thức trẻ dựng chuynchưa c� đủ tầm nhn su xa v좠 rộng ri về chiu thức chồng ch㪩o của Dharma.Ti ni vậy ko c䳳 nghĩa l ch bai cડc bạn m sợ cc bạn chưa đủ kinh nghiệm về thủ đoạn ch࡭nh trị của một con người mưu m,bất nghĩa ko trừ thủ doạn bỉ ổi no miễn sao th䠢u tm lợi lc v㴠 danh nghĩa về mnh. Ti xin dẫn chứng: Anh NHUẬN l촠 thầy đ dạy tiếng PHP vだ chữ CHAM cho Dharma tại Php,nhưng v anh Nhuận chất phᬡt v thật th,trung thực vࠠ quảng đại nn bị Dharma chơi gi l겡i.Cn cc bạn trẻ,Dharma lật lừa kh⡴ng c g l㬠 kh cả. (QY vị sẽ thấy kết quả lời n㚳i của ti,nếu ai ra ngoi quỷ đạo của Dharma). *Những bi kịch x䠣 hội Cham: Trch "(....)c một nguy�n nhn chnh yếu đ⭳ l một loại tr thức Cham ra đi mang theo gia sản chống phୡ lẫn nhau sang Hải ngoại v sư say m quyền lưc thống trị người kh쪡c,tip tucf hnh nghề đạo đức giả vꠠ lc no cũng ꠴m bản chất bẩn thỉu ho danh với ho dan h lᡠm nh lnh tụ người Cham(....)" Thạt ra ko ai muốn chࣴng ph ngoại trừ Dharma v Champaka muốn dựng chuyện đẻ bᠴi nhọ người khc gy thᢪm nghi kỵ v hiềm khch lẫn nhau. Tr୭ch "(........) Họ sẵn sng luồng ci bất cứ ai nếu cຳ lợi cho họ(.........) để hnh thnh một b젨 phi ring đẻ phục vụ cho mục ti᪪u của họ với khu hiệu l đập ph⠡ những người Cham ko cng quan điểm với họ,tn họ l鴠m chủ nhn của x hội nầy,Họ l⣠ ai? ****HỌ L AI ? Nếu t4i cn ở VN,toi sẽ trả lời về nhn vật người Cham l⢠ THNH THẢO v VẠN THANH BNH> C̲n bn MỸ ti biết MUSA Thỏa muốn am chỉ 괔ng LƯU QUANG SANG nhưng v nhat gan ko dm n졳i thẳng ra.. Nhưng,ti dng chữ NHƯNG để cho qu. vị tự suy nghĩ,toi n乳i rất chan thật như sau : Ti l ch䠡u ng cố DԢn biễu TỪ CNG XUԂN,ku ng TỪ C괔NG THU bằng cậu--- ngoi ra ti cലn ng cậu l CỐ Thiếu t䠡 TỪ HƯU THƠM l bạn ch cốt của CỐ Th/tୡ D.T.SỞ Tranh cử Dn biểu năm 1972 ti vận động vⴠ đứng tn lm đại diện trong hồ sơ cho Ứng cử vi꠪n DƯƠNG tấn THI thay v XU씂N,v l vận động viࠪn rất cực đoan. Ti với SANG l䔠m sui gia khi qua MY sau năm năm. Nhưng sui gia la một lẻ, chuyn x hội l꣠ lẽ khc,nhiều vấn đ xᨣ hội nếu SANG tԴi sẵn sng đối lập nếu ti thഢy ko hợp l...Trong đời ti chỉ c 2 người t䳴i chịu khut phục l ᠴ Cậu THƠM v cố DB XUԂN,ngoai ra ko con ai lay chuyển ti theo . họ được..Nếu Musa Thỏa m chỉ 䡴 Sang l chưa chnh xୡc bởi ng Sang l con người ko luồng c䠺i,trnh n đụng chạm,cᩳ lẻ hơi hơi 3,4 OK..hơi hơ thi nha. Đoạn văn m Musa Thỏa viết n䠪n dnh cho Dharma l đ࠺ng nhất nhờ vậy mới qua Php học được thay v ở chiến trường. ( ko riᬪng sau nầy m từ khi cn bಪn VN năm 1968 ), BBT Champaka hon ton bࠪnh vực Dharma m li từ chuyện cũ năm xưa ra bഴi nhọ ng ta. như: 1/ Vấn đ"con heo quay" năm 1996 theo mặt T䨍N NGƯỠNG, ng SANG, chị MẬN,ng Đ䴔NG,v ng LƯU dều cള lỗi cả v l ban tổ chức KATE đ젣 thiế tn trọng những người MUSLIM.Đu c䢳 ring ng SANG.*về mặt x괣 hội--một buổi tiệc c nhiều mn ăn ngon,gi㳡 trị để đi thực khch ko ph㡢n biệt tn gio,t䡭n ngưỡng hoặc kin cử, ai ăn hay ko ăn ty . chọn,ko ngồi chung được th깬 ko bn ghế ngồi chỗ kh頡c,nhiều mon ăn dọn ra chủ tiệc cảm thy thoải mi hơn l⡡ thiếu mn trở thnh keo kiệt,bủn xỉn sợ tốn k㠩m lm khach hết vui. Nếu biết thng cảm với nhau,tha thứ cho nhau mഠ giải quyt vấn đề th vẫn tốt đẹp,ko đến nỗi IOC bị tan vỡ, " thương nhau nước đục cũng trong,ghet nhau nước chảy giữa dong cũng dơ ". 2/Vấn đề bầu ban quản trị mới của IOC,Tꬴi xin xc nhận ti,Phᴺ văn LƯU v Chu văn THỦ lࢠ những người chng đi danh xưng IOC ( International Office of Champa ) bởi từ office c䳳 nghĩa l VĂN PHNG ko hợp cho một cộng đồng Cham hiện nay đң đng người,hơn nữa một tập thể x hội ko phải l䣠 cng ty hay cơ quan g, xin thay từ COMMUNITY c䬳 nghĩa l cộng đồng,hoặc từ ORGANIZATION c nghĩa lೠ tổ chức.( Ti sẽ vit về phần nầy sau V/v t䪴i v Dharma trao đổi với nhau trươc một đm họp ) 3/V/đ TỐ cડo cố thiếu t SỞ năm 2001--2003.chuyn n᪢y ko đang ni nữa bởi đ vui vẻ v㣠 ha giải với nhau tốt đẹp,băng chứng cụ thể l đ⠡m tang theo truyền thống do Ph v Lưu đảm trch vꡠ anh Đức vẫn sinh hoạt trong hội Truyền thống VH Sacramento bnh thường. Đ 11 năm tr죴i qua rồi m Champaka vẫn nhắc lại,muốn khơi dậy sự hiềm khch với nhau. 4/V/đ chữ Cham taiKuala Lumpur thang 9/2006 cũng nhắc lại. VẤN ĐỀ LୂM GIA TN VIŠT THƯ CHO DHARMA thng 8,2010. Chuyện giữa Dharma v Gia Tᠢn từ 2010 ko lin quan đến champaka ,nhưng cung li 괴ng SAng vo,Tại sao DHARMA v Champaka th࠹ Ong Sang dai dẳng như vay. trch "(.....)v một t�n hip sĩ m như L.G.T깂N chưa lm được g cho dଢn tộc th kh m쳠 hạ được một tay kiếm chuyn nghiệp như Po Dharma,một người đ từng sống chết tr꣪n bi chin trường sung đạn gần 5 năm v㪠 hm nay vẫn hy sinh cuộc đời cho dn tộc Champa" Tăng bốc nhau qu䢡 cỡ,Gia Tn "m" nhưng Dharma "đui" c⹳ kh g đ㬢u với Gia Tn. "NĂM NĂM sống chết trn b⪣i chiến trường sng đạn" thật LO KHOꁉT v KHOE KHOANG,năm 1970 mới sp nhập quࡢn đi CPC,nawm1971 bị thương về nằm BV ower BIN H䊒A, năm 1972 sang Php học lm bᠠi toan thế no thnh 5 năm vậy. VỀ THࠀNH VĂN HONG v B VĂN ANH *BBT Anakhan champaka ng`y 21/3/2012. Thư của 2 người nầy viết cho Dharma ngy 10/11/2010 cung li ഴng SANG v ng TỶ vԠo để chữi, d thư đ viết c飡ch đay hơn 10 năm. CỰU DB TỪ CHỐI TIP XʚC VỚI PO DHARMA****BBT Champaka ngy 4/FEB 2012. ng SANG ko thԨm tiếp Dharma cung ko khỏi đem chuyện "Con heo quay", "v/đ Tranh cử DB năm 1972" v "V/đ kin tụng cố Th/Tડ SỞ" ra nữa. CỰU DB LƯU Q SANG PHỦ NHẬN LỄ RA MẮT SCH LỊCH SỬ CHAMPA***BBT champaka ng`y 21/1/2012. ng SANG ko tham dự ra mắt sԡch cung bị chữi.,vic nầy từ 9/2011 đến 2012 champaka vẫn cn chịu kh겳 ko ra. Sang ko tham dự ra mắt s锡ch bị chữi,cn ng DOHAMIDE ra mắt s┡ch cũng bị Champaka v Dharma chựi xối xả,lam sao đay hả qu vị. Chưa kể chữi Chế LINH,ko tham gia đại hội 2007,r୴i đi ht VN cung bị Champaka bᴴi nhọ v chựi bới. KO ai khỏi bị chựi cả như LỘ MINH TRẠI, INRASARA,TỪ CNG PHԚ QUANG ĐẠI CẨN. KNH MONG QU. VỊ ĐỌC B̀I NẦY M PHN XT CHO*****CHAMPAKA vɠ DHARMA như thế no mới vừa lng.Cam ơn qu. vi. KIỀU NGỌC QUYᲊN
0 Rating 676 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 28, 2012
– Cho đến tận by giờ, người ta vẫn chưa thể l giải được một c⭡ch chnh xc v� sao trn mảnh đất Ty Nguyꢪn lại c thể tồn tại một thp Ch㡠m cổ knh vốn l “đặc sản” kiến tr�c của người Chăm thường chỉ bắt gặp ở vng Nam Trung Bộ. Đi tm “B鬡u vật rừng xanh” Từ lu, ti đⴣ được biết đến vẻ đẹp m hồn của những thp Chꡠm cổ knh, một “đặc sản” kiến trc độc đ�o của người Champa. Cũng như bao người say m nghệ thuật kiến trc, t꺴i vẫn đinh ninh ở Việt Nam, kiểu đền thp ny chỉ cᠳ thể bắt gặp ở vng Nam Trung Bộ. Bởi vậy, khi được nghe kể về một ngọn thp Ch顠m đặc biệt được tm thấy giữa Ty Nguy좪n, ti đ kh䣴ng khỏi ngỡ ngng v vội vࠣ ln đường đi tm cꬢu trả lời cho sự ngờ vực của chnh mnh. Th�p Chm Yang Prong nằm ẩn mnh trong một khu rừng rậm thuộc xଣ Ea Rốc, huyện Ea Sp (Đắc Lắc) cch trung tꡢm TP. Bun Ma Thuột 120 cy số. Đường từ trung t䢢m thnh phố đến huyện Ea Sp trải nhựa phẳng lỳ, rộng thສnh thang lại vắng người qua lại nhưng ti phải “b” gần 3 tiếng đồng hồ mới đến v䲬 cn mải ngắm những cảnh đẹp m hồn hai b⪪n đường. Sau khi băng qua những khu rừng gi trải di bất tận, những đồi cafࠩ, cao su trng trng điệp điệp, trước mắt t鹴i l một thung lũng rộng lớn đầy mu xanh với những cࠡnh đồng bạt ngn thẳng cnh cࡲ bay. Ea Sp l huyện c꠳ địa hnh bằng phẳng khc hẳn c졡c nơi khc trong vng, lại cṳ kh hậu thuận lợi cho nn người d�n ở đy thay v trồng c⬢y cng nghiệp đ ph䣡t triển mạnh cy la với 3 vụ m⺹a trong năm. Theo cnh tay chỉ đường của những người nng dᴢn đang phơi thc, ti t㴬m đến thp Chm Yang Prong chẳng mấy khᠳ khăn. Rừng gi Ea Sp khiến tິi khng trnh khỏi cảm gi䡡c bị chong ngợp bởi những cy cổ thụ to cao sừng sững, cᢠnh l đan vo nhau như những bᠠn tay khổng lồ che dấu bn trong những b mật khꭴng ngờ. Nhưng giữa “hng ro” được đan bởi những gốc cࠢy hng vi trăm năm tuổi tưởng như kh࠴ng c đường vo ấy, cả khu rừng bất ngờ t㠵e ra lm đi, để ngỏ một lối đi kഩo di đến tận chn thࢡp. Trong pht chốc, thp Chꡠm hiện ra trước mắt ti với một vẻ đẹp ht hồn vừa quen vừa lạ kh亴ng thể diễn tả hết bằng lời. Đến lc ấy, ti mới thực sự tin rằng c괳 một thp Chm Yang Prong đang tồn tại giữa đại ngᠠn Ty Nguyn chứ kh⪴ng phải l vng đất Nam Trung Bộ mặn m๲i gi biển. Ngọn thp n㡠y qu đặc biệt bởi n l᳠ thp Chm duy nhất khᠴng được xy dựng trn những đỉnh đồi cao hay những v⪡ch ni dựng đứng ngập trn nắng gi꠳ m lại ẩn mnh dưới bଳng rừng gi Ea Sp như một nຠng thơ yểu điệu soi bng xuống dng Ea H’leo hiền h㲲a, thơ mộng. Nơi đy giống như một thin đường với vẻ đẹp y⪪n bnh của một dng s체ng đầy ắp c tm, quanh năm khᴴng bao giờ cạn nước v một khu rừng 4 ma tươi tốt tr๠n ngập tiếng chim mung. Trong khng gian ấy, th䴡p Chm Yang Prong như một bu vật linh thiࡪng của rừng, nơi thần linh ngự trị. Ton cảnh thp chࡠm Yang Prong Nằm lọt giữa rừng gi, những cy cổ thụ bao quanh thࢡp v tnh tạo th䬠nh một đường trn mu xanh kỳ diệu. V⠲ng trn ấy ht ⺡nh sng vo khoảng khᠴng ở giữa khiến cho Yang Prong cng thm lấp lડnh như chnh n đang tỏa ra một cột s�ng thần kỳ lan tỏa khắp khng gian. Nhn tổng thể, th䬡p cao khoảng 9m, hnh bp hoa nổi l캪n trn giữa một khu nền hnh vuꬴng, mỗi chiều rộng 5m. Ton bộ ta thಡp cổ được xy bằng gạch nung đỏ, khng hề cⴳ dấu hiệu của mạch vữa, chỉ c một cửa ra vo duy nhất ở mặt phương đ㠴ng hướng về pha mặt trời mọc. 3 mặt cn lại l� những cửa giả. Xung quanh thp được lt bằng gạch vᡠ đ xanh với những đường vn mềm mại ᢡnh ln một thứ mu xưa cũ như muốn trường tồn với thời gian. Tr꠪n đỉnh thp, cy cối mọc um tᢹm. Những bi rễ cy ngoằn nghꢨo th ra tứ pha, rủ xuống như những con rắn đang quấn riết lấy nhau một c⭡ch đầy ma qui. Trong khng gian tĩnh mịch đến rợn người của rừng sᴢu, ti lấy hết can đảm, thận trọng nhch từng bước qua c䭡nh cổng duy nhất rộng chừng 1m để tiến vo bn trong thડp. Nhưng vừa chạm đến bng tối bn trong, một cảm gi㪡c sợ hi khiến ti hoảng hốt bỏ chạy ra ngo㴠i. Vừa hay lc đ c곳 một đm trẻ vo rừng kiếm củi vᠴ tnh đi ngang, ti liền rủ c촡c em cng vo trong với m頬nh. Nghe tiếng bọn trẻ tr chuyện với nhau, ti đoⴡn l người Gia Rai, một trong những dn tộc thiểu số chủ yếu trong vࢹng. Dưới nh sng mờ ảo bᡪn trong thp, ti nhận ra một tấm gương lớn phủ lụa đỏ gợi cảm giᴡc thần b với bao điều b mật, ngo�i ra khng c g䳬 khc. Bỗng dưng, ti nghe tiếng bọn trẻ vỗ tay bồm bộp, liền sau đᴳ l v số những bളng đen ro ro bay ra khiến t࠴i giật mnh, bật ra một tiếng ku hoảng hốt. H쪳a ra đ l lũ dơi vẫn thường tr㠺 ẩn trn đỉnh thp thấy động nꡪn bỏ chạy tn loạn. “C độc” giữa rừng giᴠ Theo kiến của cc nh� nghin cứu, thp chꡠm Yang Prong được xy dựng vo khoảng cuối thế kỷ thứ XIII, tương ứng với triều đại vua Champa l⠺c đ l Jaya Sinhavarman III. Th㠡p Chăm đương nhin do người Chăm xy dựng nhưng về những sự kiện lịch sử gắn với việc xꢢy dựng thp th chưa ai tᬬm ra cu trả lời chnh x⭡c v xung quanh vấn đề ny vẫn c࠲n nhiều giả thuyết khc nhau. V sự biến mất hoᠠn ton của người Chăm ở Ty Nguyࢪn cũng đ đặt ra cho giới nghin cứu nhiều c㪢u hỏi hc ba khiến họ mải miết t㺬m kiếm hng trăm năm qua m vẫn chưa c࠳ đp n nᡠo thỏa đng. Ra khỏi khu rừng, ti lᴢn la bắt chuyện với một nhm nng d㴢n đang tm tụm bn ấm trꪠ xanh trn một bi cỏ ven đường. Nghe tꣴi hỏi về ci tn Yang Prong, một người gi᪠ nhất trong nhm tn Y Baly kể rằng, kh㪴ng biết ci tn ấy c᪳ từ bao giờ. Nhưng theo tiếng Đʪ, n c nghĩa l㳠 thần lớn, vị thần tối cao. Với những g ti được biết trước khi đặt ch촢n đến nơi ny th thଡp được xy dựng bởi nh vua Chăm Pa l⠺c đ l Jaya Sinhavarman III (tức Chế M㠢n, chồng của cng cha Huyền Tr亢n) từ thế kỷ XVIII. V ci tࡪn Yang Prong với nghĩa l thần lớn, vị thần tối cao hẳn l gắn với tࠪn tuổi của vị vua ny hoặc tn của những vị thần trong tભn ngưỡng của người Champa. Nhưng những người dn trong vng lại kh⹴ng hề biết v dường như cũng chẳng quan tm đến nguồn gốc của ngࢴi thp cổ ny. Họ chỉ biết đᠢy l một vị thần lớn, linh thing, cần được thờ phụng. Vઠ trong pht ngẫu hứng, gi Y Baly đꠣ kể cho ti nghe một truyền thuyết lin quan đến ngọn th䪡p cổ vẫn cn lưu truyền trong dn gian. Chuyện kể rằng c⢳ hai vợ chồng nh kia sinh sống trong vng. Một ng๠y kia, người vợ đến kỳ sinh nở, người chồng liền chạy đi tm b đỡ. Khi b젠 đỡ bắt tay vo việc th bỗng nhiପn trn khng trung xuất hiện một c괡nh diều. Tiếng so diều ro rắt, vᩩo von lm chim rừng thi hളt, cy l th⡴i xo xạc. B đỡ bị tiếng sࠡo diều m hoặc, qun bẵng việc mꪬnh đang lm. V thế em b଩ vừa ra khỏi bụng mẹ đ vĩnh viễn khng thể cất tiếng kh㴳c cho đời v người mẹ trẻ cũng tức tưởi chết theo con. Người chồng mải nghe tiếng sࠡo, khi giật mnh tỉnh lại, thấy cảnh tượng hi h죹ng th tức giận cầm gươm chm đứt đầu b쩠 đỡ. Xc của 3 người chết oan nằm kề bn nhau dưới ch᪢n thp Yang Prong. t l።u sau, tại nơi ny c v೴ số cy lớn mọc ln tạo th⪠nh rừng gi Ea Sp. Thương cảm trước cມi chết thương tm của 3 mạng người v tội, dⴢn lng từ khắp nơi đổ về khấn vi. Rượu cࡺng của họ nhiều đến nỗi chảy lnh lng thꡠnh dng sng Ea H’leo uốn lượn quanh rừng. Ở xⴣ Ea Rốc by giờ vẫn cn một cⲡi ao gọi l ao B Rượu. Một v࣠i người dn sống gần khu rừng cn quả quyết rằng, đⲪm đm vẫn nghe thấy những m thanh kỳ lạ phꢡt ra từ pha ngi th�p cổ. Nằm tch biệt hẳn với hệ thống kiến trc thạp cổ Champa tập trung ở Nam Trung Bộ, thp Chm Yang Prong cᠲn được gọi l thp Chࡠm rừng xanh, như một “thnh vin” bị bỏ rơi, đơn độc trong cડi lạnh lẽo của rừng gi. D cho th๡p Chm Yang Prong thờ thần Shinva hay bất cứ vị thần no khࠡc th đy vẫn l좠 một di tch kiến trc, văn h�a cổ với những gi trị nghệ thuật độc đo cần được bảo vệ, tr᡹ng tu, tn tạo. Sự hiện diện của thp ch䡠m Yang Prong trn mảnh đất Ty Nguyꢪn l một hiện tượng kỳ lạ h mở nhiều vấn đề lịch sử cần được nghi੪n cứu, tm hiểu. Dương Dung TheoNguoiduatin.vn
0 Rating 58 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On February 28, 2013
Trần Kỳ Phương Đồng tác giả với Rie Nakamura Thánh đô Mỹ Sơn: Tín ngưỡng hoàng gia của tiểu quốc miền Bắc Chiêm Thành (Campà) * Văn bia đầu tiên của Mỹ Sơn đã được phát hiện thuộc triều vua Bhadravarman, người mà sử liệu Việt Nam và Trung Hoa gọi là Phạm Hồ Đạt hay Fan Hu-ta, trị vì khoảng năm AD 380- 413. Minh văn này đề cập đến việc nhà vua dựng một ngôi đền để phụng hiến Thần Bhadresvara (Siva); và xác lập vùng đất được chọn để xây dựng thánh địa của hoàng gia, là, dựa vào ngọn núi thiêng ở phía nam thung lũng tên là Mahaparvata/ Đại Sơn Thần, mà, ngày nay nhân dân trong vùng gọi là núi Răng Mèo hay Hòn Quắp [C72 (ký hiệu văn bia Chàm)]( Jacques 1995: 5, 204; Trần 2002; 2004: 3-5, 33-5; Majumdar 1985: Inscription #4, 4-8).   Ngôi đền của đức vua Bhadravarman được dựng bằng gỗ để thờ linga của Thần Bhadresvara. Danh hiệu của linga, có khả năng, đó là sự kết hợp giữa tên riêng của vua Bhadravarman với Isvara, là một danh hiệu khác của Thần Siva, Bhadravarman + Isvara = Bhadresvara (Siva). Tín ngưỡng thờlinga của Siva đã được kế tục trong suốt nhiều thế kỷ tại Mỹ Sơn từ thời khởi đầu cho đến giai đoạn cuối.   Mỹ Sơn là một thung lũng hẹp, kín đáo, đường kính khoảng 2 km, được bao bọc bởi những rặng núi thấp; có một giòng suối lớn bắt nguồn từ ngọn núi thiêng ở phía nam chảy ngang qua thung lũng để đổ vào giòng sông thiêng Mahanadi/ Nữ Thần Đại Giang tức là sông Thu Bồn ở phía bắc [C147] (Majumdar 1985: #4, 7; Jacques 1995: 204).   Đền- tháp ở Mỹ Sơn được xây dựng liên tục qua nhiều thế kỷ, từ cuối thế kỷ thứ 4/5 cho đến thế kỷ 13/14. Có nhiều khả năng để kết luận rằng ngôi đền lớn B1 là ngôi đền trung tâm của thánh đô này, vì, những bộ phận kiến trúc được phát hiện tại đây có niên đại trải dài từ cuối thế kỷ thứ 7 cho đến thế kỷ 13/14; và, vì kích thước bề thế của ngôi đền cũng như vị trí trung tâm của nó trong bố cục tổng thể của khu di tích. (Minh họa #1)   #1/ Sơ đồ di tích Mỹ Sơn (Theo Parmentier và Boisselier) Ngôi đền B1 hiện nay thờ một bộ yoni-linga, gọi là linga Bhadresvara (Siva). Đài thờ yoni-linga của B1 được đặt trên một cái hố vuông tại trung tâm ngôi đền dùng để rút nước lễ thánh tẩy. Kiến trúc của ngôi đền B1 hiện tồn là một công trình được trùng tu vào giai đọan muộn, khoảng thế kỷ 12-13. Đây là ngôi đền duy nhất trong kiến trúc Chàm có đế - tháp được xây hoàn toàn bằng sa thạch với một kích thước to lớn. (Minh họa #3) #3/ Linga Bhadresvara thờ trong ngôi đền Mỹ Sơn B1 Cách bài trí của nhóm B hiện tồn, đã xuất hiện khoảng từ sau thế kỷ thứ 10, theo một phức hợp sau: tháp bày nghi lễ/ mandapa D1- tháp cổng/gopura B2- ngôi đền chính/ kalan B1; các ngôi đền phụ B3, B4; tháp lửa/kosagraha B5; tháp đựng nước thánh lễ B6; và bảy ngôi đền nhỏ thờ các vị thần tinh tú/ navagrahas / saptagrahas từ B7-B13. Hầu hết các công trình thuộc nhóm B đều được xây dựng và trùng tu liên tục từ thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ 12/13.   Song song với nhóm B là nhóm C, cả hai đều được dựng theo trục đông - tây. Nhóm C cũng có sự bài trí tương tự nhóm B nhưng giản lược hơn, bao gồm một ngôi đền chính/ kalan C1- tháp cổng/ gopura C2 - tháp bày nghi lễ/ mandapa D2; tháp lửa/ kosagrha C3; công trình phụ C4; và ba ngôi đền phụ C5, C6, C7. Ngôi đền chính/ kalan C1 là một công trình trùng tu vào khoảng thế kỷ 11/12, tái xử dụng những bộ phận kiến trúc của ngôi đền trước kia như tym-pan, lanh-tô, v.v…thuộc thế kỷ 8/9. Ngôi đền C1 thờ ngẫu tượng của Thần Siva trong dạng nhân thể. Đây là một pho tượng tròn bằng sa thạch cứng, trong tư thế đứng, dựng trên một bệ yoni. Pho tượng có kích thước khá lớn, cao: 196 cm, được tạc bằng đá nguyên khối, đây là một kiệt tác của nền điêu khắc Chàm (Boisselier 1963: 55; AFAO-EFEO 1997: 98). Những phát hiện khảo cổ học tại nhóm tháp C đã cho phép nhận định rằng pho tượng Siva này được đeo các đồ trang sức bằng kim loại quý trong khi hành lễ.[1]   Y phục của tượng Thần Siva là một loại sampôt dài đến đầu gối, có vạt trước và vạt sau dài, dắt múi qua bên phải, loại sampôt này chỉ phổ biến trong điêu khắc Chàm trong một giai đoạn ngắn vào khoảng cuối  thế kỷ thứ  8 hoặc đầu thế kỷ thứ 9 mà thôi.[2] Khuôn mặt của thần được đặc tả với hàng lông mày giao nhau, hai mắt mở lớn có con ngươi, mũi thẳng, đôi môi dày với bộ râu mép thanh tú, tóc kiểu jata-mukuta kết lại bằng những lọn tóc có hình bông lúa mềm mại… đó là những đặc điểm nghệ thuật điêu khắc Chàm vào giai đoạn sớm, trước Phong cách Đồng Dương, tức là vào khoảng phần tư cuối cùng của thế kỷ thứ 8 hoặc phần tư thứ nhất của thế kỷ thứ 9 (Trần 1988: 33). (Minh họa #4)   #4/ Ngẫu tượng thần Siva nhân thể thờ trong ngôi đền Mỹ Sơn C1   So sánh cách bài trí và nội dung thờ tự của hai ngôi đền B1 và C1, chúng ta có thể đi đến một kết luận rằng, chúng phản ảnh tín ngưỡng thờ Siva trong hình thức lưỡng thể, tức là, thờ linga của thần kết hợp với nghi tượng của thần trong nhân thể (Trần 2004: 34-5; 2005: 132).   Hiện tượng tín ngưỡng Siva- lưỡng thể tại thánh đô hoàng gia Mỹ Sơn có thể được suy luận rằng, các vị vua Chàm muốn nhấn mạnh niềm tin tuyệt đối vào Đấng Toàn Năng của tín ngưỡng Siva được thị hiện bằng cả hai hình thái: một biểu tượng vũ trụ / Siva- linga cũng như  một hình tượng nhân thể được thần hoá / Siva- nhân thể; đó là vị thần chủ bảo hộ của các vương triều Campà. Hơn nữa, trong bối cảnh này, chúng ta có thể giả định rằng, ngẫu tượng Siva- linga thị hiện chính Thần Siva, còn ngẫu tượngSiva -nhân thể thị hiện những vị vua Chàm đã được phong thần (?).[3]   Ngoài nhóm B và C ra, tại Mỹ Sơn, hình thái thờ phượng Siva- lưỡng thểcòn xuất hiện tại nhóm A’ và  nhóm E.   Nhóm A’ bao gồm nhiều đền- tháp được xây qua các thời kỳ khác nhau trong giai đoạn sớm, hình thái tín ngưỡng Siva -lưỡng thể được phát hiện tại hai ngôi đền A’1 và A’4: ngôi đền A’1 thờ Siva- linga; còn ngôi đền A’4 thờ  Siva-nhân thể. Ngẫu tượng Siva-linga của ngôi đền A’1 đã không được tìm thấy trong lòng tháp, nhưng ngẫu tượng Siva-nhân thể của ngôi đền A’4 thì được tìm thấy ngay tại tháp. Đây là một pho tượng tròn, trong tư thế đứng, tạc bằng đá nguyên khối, đặt trên yoni, tượng cũng được đánh giá là một kiệt tác của điêu khắc Chàm, y phục của tượng tương tự với tượng Siva C1 (Boisselier 1963: 54). Pho tượng Siva A’4 được điêu khắc rất trau chuốc, kích thước nhỏ hơn tượng Siva C1; xét về kỹ thuật tạc tượng và nghệ thuật thể hiện có thể nhận định rằng hai pho tượng Siva đứng này được chế tác cùng thời (Trần 1988: 32).[4]   Hình thái thờ phượng này cũng xuất hiện tại nhóm E, với ngôi đền E1 thờSiva- linga và ngôi đền E4 thờ Siva-nhân thể. Ngôi đền E1 là một trong những công trình kiến trúc sớm nhất tại Mỹ Sơn, đài thờ của ngôi đền này là một kiệt tác của nền điêu khắc Chàm. Đài thờ và ngôi đền Mỹ Sơn E1 có niên đại vào khoảng nửa đầu thế kỷ thứ 8 (Trần 2005: 135-37). Đài thờ E1 thờ một bộ yoni-linga kích thước khá lớn, được phục dựng bởi Henri Parmentier vào đầu thế kỷ trước (Parmentier 1918: Pl. CXX).   Về phía bắc ngôi đền E1 là ngôi đền E4, những bộ phận trang trí kiến trúc của ngôi đền, đặc biệt, hai bức phù điêu lớn bằng sa thạch, là bức lanh-tô thể hiện múa nhạc cung đình và bức tym-pan thể hiện Nữ thần Devi (Boisselier 1963: 212-13; Trần 1988: 49-50)[5] mang những đặc trưng nghệ thuật điêu khắc cũng như kỹ thuật cấu trúc của ngôi đền, cho biết nó được xây dựng vào khoảng nửa sau thế kỷ 11, có thể, dưới triều vua Harivarman, khoảng năm 1081, ‘khi ông chiến thắng tất cả kẻ thù xâm lược Campà  và cho tái thiết lại thánh địa thờ thần Srisanabhadesvara’như trong một minh văn của ông tìm thấy tại Mỹ Sơn đã đề cập [C90] (Majumdar 1985: #62, 161-67; Jacques 1995: 115-22).             Ngôi đền E4 thờ ngẫu tượng Siva, đó là một pho tượng tròn trong tư thế đứng đặt trên một bệ yoni có phần đài thờ hình vuông trang trí một hàng vú phụ nữ tượng trưng cho Nữ thần Uroja/ Nữ thần Dựng nước. Y phục của tượng là một sampôt dài đến cổ chân, có vạt lớn ở phía trước, được trang trí rất cầu kỳ, gấp lại thành nhiều lớp tạo nên hình chữ z, đó là những đặc điểm để có thể xác định rằng pho tượng được chế tác vào khoảng thế kỷ cuối thế kỷ 11 hoặc đầu thế kỷ 12 ((Boisselier 1963: 212).[6]   Như vậy, những ngẫu tượng Siva- linga và  Siva- nhân thể của các ngôi đền B1-C1, A’1-A’4 và E1-E4 chứng minh rằng tín ngưỡng Siva-lưỡng thểđã được thực hành tại Mỹ Sơn suốt từ thế kỷ thứ 8 cho đến thế kỷ 12/13. Trong tất cả các di tích đền-tháp Hindu của vương quốc Chiêm Thành, Mỹ Sơn là thánh địa duy nhất thực hành hình thái tín ngưỡng này.     Ngoại trừ một vài bức tym-pan nhỏ (phù điêu trang trí trên cửa tháp) thể hiện các nữ thần Hindu, tại Mỹ Sơn chưa hề tìm thấy một ngẫu tượng nữ thần nào được thờ trong các ngôi đền chính, điều này cho thấy các vị nữ thần đã không giữ vai trò trọng yếu tại khu thánh đô hoàng gia này.   Thánh đô Pô Nagar Nha Trang: Tín ngưỡng hoàng gia của tiểu quốc miền Nam Chiêm Thành (Campà)   Thánh địa Pô Nagar Nha Trang, cách Mỹ Sơn khoảng 450 km về phía Nam, nay thuộc thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà, di tích này tọa lạc trên một ngọn đồi nhỏ sát bên cửa sông Cái và sông Hà Ra là hai dòng sông lớn của thành phố Nha Trang. Theo minh văn, ngôi đền đầu tiên xây dựng tại đây có từ trước thế kỷ thứ 8. Ngôi đền bằng gỗ đầu tiên của thánh địa này đã bị đốt cháy năm 774; rồi vào năm 784, ngôi đền đầu tiên bằng gạch và đá đã được dựng lên tại đây. Theo những kết quả khai quật khảo cổ học được xúc tiến bởi các nhà khảo cổ học của Trường Viễn Đông Bác Cổ vào đầu thế kỷ trước, có tất cả 10 công trình kiến trúc được xây dựng trên ngọn đồi có diện tích khoảng 500 m2 này (Parmentier 1909: 111-32).   Ngày nay, sau những tàn phá của chiến tranh và huỷ hoại của thời gian, chỉ tồn tại năm kiến trúc bao gồm ngôi đền chính/kalan phía bắc (Tháp A), ngôi đền phụ phía nam (Tháp B), ngôi đền nhỏ phía nam (Tháp C), ngôi đền phụ tây-bắc (Tháp F) và những hàng cột bằng gạch của mandapa (Công trình M) dựng phía trước dưới chân đồi. (Minh họa #2) #2/ Sơ đồ di tích Pô Nagar Nha Trang (Theo Parmentier và Shige-eda)   Cũng theo văn bia chúng ta biết rằng, hình tượng đầu tiên của Nữ thần Bhavagati[7] được dựng lên tại thánh địa này thuộc triều vua Satyavarman năm 784 sau khi ông đánh đuổi được hải tặc người Java vào năm 774 và cho xây dựng lại ngôi đền đã bị cướp phá [C38] (Majumdar 1985: #22, 41-4). Về sau, hình tượng của nữ thần lại được liên tục dựng lên trong những năm 817 [C31] và năm 918 [C33] (Majumdar 1985: #26, 61-4; # 45, 138-39). Năm 950, pho tượng bằng vàng của nữ thần bị người Khmer cướp mất [C38]; và vào năm 965, vua Jaya Indravarman đã cho dựng lại tượng nữ thần bằng đá [C38] (Majumdar 1985: # 47, 143-44). Năm 1050, danh hiệu Yapu-Nagara của nữ thần, lần đầu tiên, được tôn xưng bởi vua Sri Paramesvaravarman [C30]; năm 1084 bởi vua Paramabodhisatva [C30]; và năm 1160 bởi vua Jaya Harivarman [C30] (Majumdar 1985: #55, 151-53; #76, 194-95); vào các năm 1256, 1267 bởi công chúa Suryadevi [C31]; và năm 1275 bởi công chúa Ratnavali [C37] (Schweyer 2004:125).Như vậy, việc tôn thờ Nữ thần Bhagavati được thực hiện vào những năm 784, 817, 918, 965; và về sau, dưới danh hiệu Pô Yang Inu Nagar vào những năm 1050, 1160, 1256 và 1275, được kế tục qua nhiều thế kỷ, điều đó đã khẳng định vai trò trọng yếu của Nữ thần Mẹ Xứ Sở tại thánh địa Pô Nagar Nha Trang.[8]   Pho tượng chính của thánh đô Pô Nagar Nha Trang là ngẫu tượng của Nữ thần Bhagavati/ Đấng Chí Tôn hiện vẫn được tôn thờ trong ngôi đền chính phía bắc. Tượng được tạc bằng nguyên khối sa thạch cứng. Đầu tượng đã được phục chế lại theo kiểu thức của người Kinh/Việt. Pho tượng thể hiện nữ thần có mười tay, ngồi trên một toà sen đặt trên bệ yoni và một đài thờ vuông, tựa vào một cái ngai có trang trí hình tượng kala-makara. Hai bàn tay trước, bàn tay trái lật ngữa ra đặt trên đùi thủ ấn varada-mudra/ mãn nguyện ấn, bàn tay phải thủ ấn abhaya-mudra/ vô uý ấn; còn các bàn tay phía sau cầm các loại vũ khí tùy thuộc như, bên phải, từ dưới lên, là:  một lưỡi dao, một mũi tên, một vòng cakra/ nhật luân xa, một cái giáo; bên trái, từ dưới lên, là: một cái chuông nhỏ, một ankusa/ lưỡi rìu, một con ốc (?), một cái cung. Pho tượng Nữ thần Bhagavati của thánh đô Pô Nagar là một kiệt tác của nền điêu khắc Chàm, chất liệu cũng như phẩm chất nghệ thuật tuyệt vời của pho tượng đã phản ảnh vai trò quan trọng của nó trong tín ngưỡng hoàng gia Chiêm Thành xưa kia. Niên đại của tượng được các nhà lịch sử nghệ thuật xác định vào khoảng cuối thế kỷ thứ 10 hoặc giữa thế kỷ 11.[9] (Minh họa #5) #5/ Ngẫu tượng nữ thần Yang Inu Po Nagar thờ trong ngôi đền chính di tích Po Nagar Nha Trang #6/ Biểu tượng Hon-kan của người Chăm   Gắn liền với thánh địa Pô Nagar Nha Trang là truyền thuyết về Nữ thần Pô Yang Inu Nagar được lưu truyền phổ biến trong cộng đồng người Chăm cũng như người Kinh/Việt tại các tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận có nội dung chính như sau: “Bà sinh ra từ mây trời và sóng biển, xuất hiện tại núi Đại An, tỉnh Khánh Hòa, được vợ chồng tiều phu nuôi dưỡng. Bà là một cô gái xinh đẹp. Nhân một ngày lũ lụt Bà đã hoá thân vào một cây trầm để trôi về biển Bắc. Cây trầm được vớt lên dâng cho thái tử ở vương quốc biển Bắc. Vào một đêm trăng Bà hiện ra từ cây trầm và được thái tử đem lòng yêu thương. Họ ăn ở với nhau có hai người con trai. Một hôm Bà nhớ cha mẹ nên đã cùng hai con trai nhập vào cây trầm trôi về lại quê hương ở miền Nam. Ở quê nhà, Bà đã dạy cho dân biết cày cấy, trồng trọt  và dệt vải. Sau khi đi chinh chiến về, thái tử mới biết vợ và hai con đã trở về quê nhà nên đem chiến thuyền đi tìm. Vì quân lính của thái tử gây nhũng nhiễu cho dân nên Bà đã dùng thần lực phá tan chiến thuyền của thái tử. Xác của những chiến thuyền biến thành những tảng đá nổi lên ở cửa sông. Bà là đấng sáng tạo nên đất nước, sinh ra gỗ trầm hương và lúa gạo…Nhân dân ngưỡng mộ công đức của Bà nên đã cho xây tháp để thờ Bà và hai người con tra
0 Rating 261 views 1 like 0 Comments
Read more
Lịch sử nền văn minh Champa qua văn ha ẩm thực 1. Quan điểm :Quan niệm ch㠭nh của người Champa trong ăn uống l gip cơ thể phມt triển v thể hiện tnh hiếu khୡch, ni nm na “ăn để m㴠 sống” chứ khng phải “sống để m ăn” điều ấy được thể hiện trong c䠡c cu tục ngữ: Bng takik pl⢪h lawik bng wơk. Bng ral⢴ jamư bn jhakTạm dịch:Ăn 䢭t để sau ăn nữa. Ăn nhiều i mửa dơ dy nhuốc nhơ.㡠Tuy vậy, trong những lc tiệc tng, đ깬nh đm, người Chăm khng để cho thực khᴡch mang bụng đi về nh m㠠 ngược lại: Bng jauh cangua hua ginraung (ăn thoải mi no say) hoặc được mi⡪u tả bằng cụm từ “Bng gal⪪ pauh tăl tak” (ăn no g sừng) để chỉ sự thết đ굣i của gia chủ qu đỗi rộng lượng hiếu khch. Người Chăm xem sản vật tự nhiᡪn c trong địa bn cư tr㠺 của họ l mn quೠ của Thượng đế ban cho họ c thức khai th㽡c v sử dụng rất hợp l.འPaik djm di glau bng ka. Dj⢢m di paga pih bng lawikTạm dịch:Rau ngoꢠi rừng hi ăn đ nᣠo.Rau trn ro để chờ khi thiếu V꠬ thế m mỗi lc nິng nhn, hay chuẩn bị vo m࠹a vụ đặc biệt vo ma kh๴ cũng l thời gian đang chờ la ngoຠi đồng chn rộ, thng 11, 12, gi�ng Chăm lịch, trai trng trong lng hay tổ chức những cuộc săn bắt, cᠲn thn nữ từng tốp đi vo rừng h䠡i nấm, hi rau. V đᠢy cũng l thời điểm sắp sửa đi vo hội lࠠng hng năm như Rija Nưgăr chẳng hạn. Đ từ l࣢u, người Chăm đ c 㳽 thức ăn chn si v� tổ chức bếp nc ngăn nắp, gọn gng. C꠴ng việc ấy trao cho bn tay người phụ nữ. Họ ngoi thiࠪn chức lm vợ, lm mẹ, chăm lo cho cuộc sống gia đࠬnh m cn lಠm quản l ti ch�nh v bảo vệ danh gi của gia đ࡬nh v dng tộc. Bಠ Tổ mẫu (Muksruh Pali) l tấm gương cho giới phụ nữ học tập nơi người: c蠴ng, dung, ngn, hạnh. Về cng việc bếp n䴺c người dạy:Glah crng salaw caga. Cang tathăk djm ka blauh lai mưthin.䢠 Ikan raw juai bri hangir. Mơy pagp mưthin juai brei băk taba.袠Tạm dịch:Tr bắt ln m㪢m sẵn m.Chờ cho rau chn mới đୠ nm canh.Rửa c chớ để h꡴i tanh.Mặn hay lạt chẳng ngon lnh đu em. Ở hạng người lớn tuổi, đặc biệt lࢠ cc vị chức sắc tn giᴡo khng bao giờ họ ăn uống trong bng đ䳪m, ni khc đi l㡠 khng c 䳡nh sng (nến hay nh sᡡng mặt trời), bởi họ cho rằng bng đm đồng l㪵a với ma quỷ (abilh). Đang khi ăn vo buổi tối kh꠴ng may điện tắt, bữa ăn của họ sẽ dừng lại ở đ d chỉ mới cầm đũa. V㹬 thế, mỗi bữa ăn họ chuẩn bị kh chu tất đn sᨡng. Bữa ăn hng ngy, người Chăm rất ngại khi ăn lࠠm rơi vi những hạt cơm. Theo họ mỗi hạt cơm đ l㳠 thn xc v⡠ linh hồn của P Yang Sri (Thần la gạo), mặc d亹 trong cuộc cng no đều c꠳ cụm từ cố định mang nghĩa cầu xin thần thnh ban phước l�nh: “bng lihi hauk Kamang Jruh” (Ăn cơm r⨣i hạt nổ rơi của Ngi). Họ quan niệm thật chn chắn, bởi kh୴ng những thể hiện thức tm linh m� cn biết qu trọng mồ h⽴i nước mắt người nng dn, một nắng hai sương, b䢡n mặt cho đất, bn lưng cho trời để c b᳡t cơm, trong mi trường sinh thi khắt nghiệt của v䡹ng đất thiếu mưa thừa nắng. Đồng thời trong bữa ăn, nếu khng c việc cần n䳳i với nhau th t khi người Chăm n쭳i chuyện vng. Họ cho rằng ni trong l㳺c ăn, nếu khng hay xảy ra chuyện to tiếng sẽ lm phật l䠲ng P Yang Sri v gia quyến của họ sẽ gặp nhiều điều kh䠴ng may mắn, ma mng sẽ kh頴ng được như muốn. Những lễ vật trong cc cuộc c�ng tế, đặc biệt l lễ vật dng trong đ๡m tang, khng bao giờ được lm ăn trong như ng䠠y bnh thường. Bởi lẽ nếu c x쳳m giềng nghĩ rằng nh c tang gia, sẽ lೠ điều khng hay. Cc lễ vật d䡢ng cng trong Thnh đường của người Chăm Bꡠni như kadaur mưriah (bnh đc ngọt) hoặc kadaur patih (bạnh đc trắng) cũng khng được chế biến d괹ng trong ngy thường. Hng ngࠠy, người Chăm dọn ăn trn những chiếc mm đꢡy bằng - tiếp gip với mặt chiếu, khng bao giờ dọn bằng mᴢm chn cao (salaw takai) d l⹠ những vị chức sắc cũng vậy. V mm ch좢n cao dnh đặc biệt cho cc cuộc dࡢng cng, c sự xuất hiện của Th곡nh hoặc Thần. Trong cc cuộc dng cᢺng, người Chăm bắt gặp một số tộc người Ty nguyn hoặc nước ngo⪠i như Mlai hoặc Indnesia l㴠 sự hiện diện l chuối để lt trᳪn mm dọn lễ vật. Ở họ thể hiện sự tn kⴭnh cc vị thần thnh được mời về hưởng lễ vật. Ngoᡠi ra, trong việc ăn uống của người Chăm cn biểu hiện tnh y⬪u chung thủy sắc son bằng hnh ảnh l người c젹ng ăn chung mm cơm trong lễ cưới sau khi hai vị Imưm v Katip tuy⠪n hn.Đ䠣 từ lu người Chăm đ c⣳ thức về ăn uống, từ đạm bạc đến thịnh soạn, từ việc ăn để đp ứng nhu cầu ph�t triển bnh thường của cơ thể đến việc ăn uống giu chất dinh dưỡng. 젠2. Những đặc trưng cơ bản:Người Chăm Ninh Thuận theo hai t4n gio chnh: B᭠lamn v Hồi gi䠡o Bni, ngoi ra c࠳ một bộ phận nhỏ theo đạo Hồi gio Islam, bộ phận ny được tᠡch ra từ Hồi gio Bni, du nhập vᠠo tỉnh ta từ những năm 60 của thế kỷ XX. Hai gio phi chᡭnh trn king thịt như người dꪢn nước Ấn Độ. Cc vị chức sắc ăn bốc như người nước Arập, cũng đ được Chăm hᣳa, c vị dng muỗng (sanuai) v㹬 lc no trong bữa ăn của người Chăm đặc biệt trong mꠢm lễ vật cng lc n꺠o cũng c mn canh rau nước x㳡o thịt (d, g, trꠢu). Tn đồ cc gi�o phi theo điều luật của gio hội phải kiᡪng cữ khng khc g䡬 đội ngũ chức sắc. Khi ăn nam ngồi xếp bằng (Trah canăr), nữ ngồi duỗi tro một chn ra ph颭a sau (Jauh cangua). Khi ăn dng đũa, muỗng để gắp, mc thức ăn. Với những thức ăn kh麴ng chan nước canh, người phụ nữ Chăm hay dng tay bốc ăn như người nước Arập. Người Chăm t khi ăn mỡ, c魳 chăng mới từ những năm 70 trở lại đy, trước kia họ dng dầu ăn để tăng h⹠m lượng chất bo. Họ khng th鴭ch ăn những mn ăn nhiều cholesterol, người Chăm Blam㠴n nếu khng c đ䳡m, tiệc… th khng bao giờ giết mổ heo để d촹ng trong nh, hoặc người Chăm Bni, những con vật hiến tế (để dࠢng cng thần thnh) đều lꡠ những con vật mang trong cơ thể chng t mỡ như gꭠ, d, tru. Ngược lại, họ ăn được nhiều loại lꢡ, rau trồng c sẵn trong tự nhin. Những loại đọt non trong tự nhi㪪n c rất nhiều xung quanh địa bn cư tr㠺 như canung, girắk, Kadaiy… hoặc những loại đậu trồng trong vườn hay trn rẫy như rabai (đậu vn), ratak auh takuh (đậu xanh)… Nhiều nhất lꡠ cc loại rau, củ, nấm… mọc sau vi trận mưa như chᠹm bt (djm bat), rau đay (djăm nhot), rau bồ ngᢳt (djăm tatiăk), măng (rabung), nấm mộc nhỉ (bimaw tangi takuh), nấm rơm (bimaw png)… C lẽ một mặt địa b䳠n cư tr của họ thực vật phong ph họ khai th꺡c để phục vụ cc bữa ăn, mặt khc khᡭ hậu nơi đy khắc nghiệt, nng vⳠ gi, c th㳡ng nhiệt độ ln đến 35 đến 36 độ C v hầu như quanh năm mặt trời tỏa ra nhiệt lượng rất lớn nơi v꠹ng đất ny. V vậy họ cần lấy lại sự thăng bằng thଢn nhiệt, rau l loại thức ăn l tưởng nhất cho việc giữ thརn được điều ha để trnh bệnh tật. Ng⡠y nay, thế giới của chng ta đang c xu hướng thừa chất cholesterol trong m곡u, sợ mập v bệnh tim mạch v vậy việc thଭch ăn rau của người Champa rất ph hợp với xu thế ny. Chế biến m頳n ăn (thịt, c, canh), người Chăm rất ch trọng gia vị dẹ đơn giản như ớt, hnh, sả, mắm muối… Gia vị lm cho m࠳n ăn đậm đ, hợp khẩu vị. Ở Ninh Thuận c một lೠng Champa ăn cay c tiếng, khng nơi n㴠o snh bằng kể cả cc lᡠng Chăm Bnh Thuận, đ l쳠 lng Chăm Bni Lương Tri (Palei Cang). Cࠡch đy hơn 30 năm, hầu như nh n⠠o cũng c vườn trồng ớt, v dự trữ ớt kh㠴. Ớt l gia vị chnh của họ cũng phải lẽ, xung quanh lୠng của họ l ruộng su, bầu lࢡt, quanh năm nước đọng bn lầy, nơi sinh sống l tưởng của c齡c loại thủy sản nước ngọt như c, lươn, ếch… v hầu như họ khai thᠡc nguồn lợi thủy sản tự nhin ấy quanh năm. Nếu khng c괳 ớt, khng c gia vị cay th䳬 cc mn ăn được chế biến từ thủy sản nước ngọt sẽ tanh đến nhường n᳠o. V đy cũng lࢠ phương thức cn bằng m - dương trong việc ăn uống. Ở c⢡c lng Chăm hiện nay mn canh rau tập tೠng (nhiều thứ rau nấu chung) pha bột gạo vẫn cn phổ biến v l⠠ mn ăn khoi khẩu của rất nhiều người, kể cả nh㡠 giu c. Ca dao Champa cೳ cu để ch cười con c⪡i nh quyền qu khུng thận trọng trong ăn uống: Anưk urang biăk urang biaiB"ng ia habai luai pch panginTạm dịch:Con ci người quyền qu⡽Ăn canh rau để cho vỡ ch)n. Người Champa ăn uống khng cầu kỳ, hoa mỹ nhưng họ kh s䡠nh điệu, họ tuyn bố: Pabaiy tuk - Mưnuk m(Dꢪ luộc - G nướng) Lời tuyn bố của họ cળ l, những con vật hiến sinh bốn chn như: d�, tru… l đ⠡m lớn, đm c nhiều thực kh᳡ch, nước xo của chng vừa ngon lại vừa đủ cho nhiều người cẹng ăn.V ngược lại, con g lࠠm vật hiến tế thường l lễ chỉ vi người tham dự. Bữa ăn của tộc người Chăm mang t࠭nh cộng đồng ca. t khi người Chăm ăn bữa cơm riͪng lẽ kiểu u t¢y m l ngࠠy no cũng dọn ln mઢm, by tất cả thức ăn ln đળ. Mọi người dng chung t canh, đĩa c鴡, chm mắm… c khi 鳭t bưng hết thẩy mn ăn m được chế biến trong bếp để gần đấy, vừa dễ ch㠪m thức ăn, khỏi phải vo ra bếp nhiều lần, vừa dễ cho cc thࡠnh vin cng biết bữa ăn của gia đ깬nh mnh. Hai gio ph졡i Blamn vഠ B ni ở nơi đnh đଡm cch dọn ăn khc nhau, người Bᡠlamn dọn một mm gồm c䢡c thức ăn cho hai hoặc bốn người, ngồi xếp bằng trn mặt chiếu, cn người B겠ni chỉ dọn mỗi một mm cho hai vị lớn hoặc chức sắc tn giⴡo, cn lại họ dọn ăn chung cho tất cả mọi người, ngồi xếp bằng đối diện. Thnh ngữ “tapa salaw”( Vượt m⠢m), hm “qua mặt” đལ mang khi niệm c t᳭nh khi qut cao, cᡳ lẽ xuất pht từ hnh ảnh “xấu ăn” nơi đᬬnh đm của một c nhᡢn no đ xa xưa. Ngೠy nay, việc dọn ăn của người Chăm c khc đ㡴i cht, người ta khng bưng b괪 tất cả cng ra m chỉ bưng mồi với thức ăn đồ uống. Nếu dọn l頪n bn, c nơi đặt lu೴n ci mm lᢪn ấy. Mục đch để tỏ lng t�n knh khch hoặc �ng b, cha mẹ, đồng thời chiếc mm “salaw” theo quan niệm của người Chăm xưa lࢠ “mặt đất”; cc mn ăn l᳠ “mun loi”, sinh s䠴i nẩy nở trn ấy. Nhưng cũng c nh고 họ cho đ l “thừa thải”, lập dị v㠬 thế họ dọn trực tiếp khng cần phải c m䳢m. Tuy vậy, hầu hết tộc người Chăm hy cn giữ cung c㲡ch dọn ăn trn mm salaw lithei. Để đưa thức ăn vꢠo miệng, người Chăm dng đũa “duơh”, kể cả việc xẻ chiết thức ăn chứ khng d鴹ng dao, nĩa, xin như người u Tꂢy. Cc vị chức sắc nơi đnh đᬡm, ăn trn mm cꢡc chu (salaw takai) với cc khẩu phần v⡠ đưa tay bốc cơm v một số thức ăn. C lẽ cung cೡch ny xuất pht từ nước Arập hoặc Ấn Độ nơi phࡡt sinh tn gio Chăm. Người Chăm sử dụng nhiều chủng loại đũa v䡠 “hạng người” cũng được phn biệt bởi chủng loại đũa ấy. V dụ:⭠- Thầy php (gru urang) chỉ dng mỗi loại đũa tre- Chức sắc cao cấp dṹng đũa mun bịt bạc.- Người c chức quyền hay dng đũa mun, ng㹠.- Thường dn dng đũa tre hay c⹡c loại cy khc. Trong l⡺c ăn, người đn ng Champa cള khi uống vi ly rượu, họ vừa ăn vừa uống, hoặc uống xong rồi ăn ty c๡ tnh của mỗi người. Xong bữa cơm, t khi người Champa ăn tr�ng miệng, nếu c thường l chuối hoặc tr㠡i cy trong vườn nh. Những h⠴m c khch, bữa cơm được chuẩn bị kh㡡 tươm tất, d thức ăn c chỉ v鳠i mn cy nh㢠 l vườn, v cuối cᠹng gia chủ khi tiễn khch phải thốt nn c᪢u ni cảm ơn thay v ngược lại. Đ㬢y cũng l nhn cࢡch đặc th mang sắc thi ri顪ng của người Champa. Trong giai đoạn hiện nay, người Chăm hy cn giữ tục lệ c㲺ng tế, trước cng sau ăn, phương thức b đắp sự thiếu hụt chất bổ dưỡng trong những ng깠y thường được hnh thnh từ rất l젢u đời. Thường lễ vật được dọn ln mm cao cꢳ lt l chuối. Người Champa kh㡴ng mang khi niệm thời gian bằng những nn hương m᩠ bằng mun vn sợi hương trầm bốc l䠪n từ chn lửa, thần thnh, tổ ti顪n về “hưởng cht lng th겠nh” của gia chủ qua nhiều sợi hương trầm đ. Bữa ăn Chăm lc n㺠o cũng c mắm, mắm ci, nước mắm, tuỳ m㡳n ăn m c nước mắm ph೹ hợp, đi khi xuất hiện mỗi mn mắm chưng với hương vị rau rừng. Hiện nay, ở hai l䳠ng Champa Bnh Nghĩa v Raglai Xinh thuộc x� Phương Hải, huyện Ninh Hải c dng tộc mang t㲪n Ia mathin (nước mắm). B thị Pluc (Bnh Nghĩa) n୳i rằng (theo lời cụ Ky của họ kể) dng tộc của b từ ng⠠n xưa chuyn sản xuất nước mắm để cung tiến cho vua v trao đổi n꠴ng sản. Những con tm, con c trong Đầm Vua, địa b䡠n cư tr của dn cư Bꢭnh Nghĩa xưa, bắt về ướp lm nước mắm rất ngon. C lẽ nước trong đầm giೠu chất dim sinh. * Những mn ăn truyền thống v고 cch chế biến:Vốn dĩ người Champa sống chủ yếu bằng nghề nᠴng, quanh năm nơi ruộng đồng, nương rẫy, ni rừng. Những sản vật được thin nhiꪪn ban tặng được họ khai thc,chế biến thnh những mᠳn ăn,thức uống phong ph, ph hợp với khẩu vị của họ. 깠I. Những mn bnh (Tapei ahar mưnưng) 1. Tapei anăng baik (B㡡nh tt đn)鲠Bnh tt đᩲn của người Champa gần gũi vi bnh t㡩t đn người Việt Trung Nam bộ, v người Raglai. Nguy⠪n liệu chnh l gạo nếp (điệp) v� đậu (ralak). Gạo nếp l sản phẩm nng nghiệp khഴng thể thiếu của người Chăm, hai loại chnh l Điệpkalu, trắng, hột tr�n mi mướp hương, dẻo v Điệpgilai, trắng, hạt d頠i, dẻo v thoảng hương thơm. Gạo nếp ngm khoảng nửa giờ đồng hồ, vớt để rࢡo. L chuối (hala pakei), nếu l lᠡ chuối cht cng tốt, bᠡnh sẽ xanh v thoảng hương dễ chịu. L được phơi ngoࡠi nắng cho dẻo dai để khi gi khng bị nứt v㴠 rch. Đậu (ralak) như đậu phộng (ralak lauw), đậu đen (ralak juk)… rửa sạch, trộn vo gạo nếp. Khi gᠳi người ta dng l chuối hai lớp l顠m vỏ, để dọc đậu nếp, cuộn trn, cột bằng lạt giang (kanur tiang), chắt chừng nⴠo tốt chừng nấy. Luộc khoảng 5 - 6 giờ. Bnh tt đᩲn được dng rất nhiều trong lễ tế v cuộc sống đời thường: đ頡m tang, lễ cng gia tin, lễ hỏi, cưới… Ngꪠy nay song song với việc trộng đậu vo nếp, người Chăm cn cಳ bnh tt đᩲn nhn lạt (kati taba) v nh⠢n mặn (kati băk), c lẽ được du nhập phương cch từ c㡡c tộc người cận cư. Bnh nhn lạt thường lᢠ đậu, nấu chn, gi nhuyễn trộn với đường ăn (saradang). B�nh nhn mặn thường dng đ⹣i khch trong dịp lễ tết, nhn mặn gồm thịt ướp gia vị đᢣ được nấu chn hoặc chưa nấu (thịt b). 2. Tapei anung banah (b�nh tt cặp)Nguy頪n liệu như bnh tt đᩲn để dng cng, thường kh⺴ng c nhn (kati). B㢡nh được gi ngắn hơn, hnh b㬡n nguyệt, khi cột lạt họ ghp hai bnh với nhau đối xứng, tạo th顠nh bnh đn. Luộc trực tiếp trong nước đun sᲴi. Bnh tt cặp được d᩹ng trong cc đm tang (padhi) c᡺ng gia tin (Pabăng mukkei), giỗ kỵ (patrip). Loại bnh kh꡴ng c sự biến đổi v ch㬺ng khng được dng trong những ng习y thường. 3. Tapei dalik (Bnh t)᭠Bnh t Chăm như b᭡nh t của người Việt. Bnh được l�m từ gạo nếp ngm gi th⣠nh bột (tapung). Bột nếp nhồi với nước đường nấu để nguội. Người ta bốc từng cục bột, dt mỏng, bọc lấy nhn, gᢳi. Lm chn bୡnh theo phương thức hấp. Nhn bnh thường được l⡠m bằng đậu nấu chn gi nhuyễn hoặc dừa. Khi g�i người ta thoa một lớp dầu ăn hay cốt dừa trn một mặt l phꡭa trong để khi bốc khng bị dnh. B䭡nh t được dng kh� phổ biến trong đời sống hng ngy của người Chăm từ c࠺ng lễ đến đi khch. 4. Tapei adang (b㡡nh xi ch)䨠Bnh xi chᴨ được lm bằng gạo nếp đồ xi trộn với đường, đậu (phộng hoặc đen). Bഡnh chn người ta chiết từng cục, hoặc cắt thnh miếng vu�ng, bọc l chuối để hở hai đầu. Tapei adang được người Chăm Blamᠴn dng cng trong đ⺡m tang. Người Chăm Bni lng Văn Lࠢm, huyện Ninh Phước lm tapei adang c khೡc với tapei adang của b con Blam࠴n gần như bnh tt cặp, nhưng bᩡnh được lm bằng bột nếp ngo đường như bࠡnh t, khng nh�n. Người Văn Lm hay luộc từng cặp tapei anung banah với tapei adang v ăn chung hai loại c⠹ng nhau. Trong lễ cưới hoặc lễ karơh (lễ nhập đạo), người Chăm Bni lm bࠡnh xi ch gồm nếp đồ x䨴i ngo đường. Bnh ch࡭n đổ ra nia, cn mỏng, dng tay đập cho bṡnh p chặt vo nhau. Hai mặt b頡nh phủ một lớp bột đậu phộng hoặc m rang. Dng dao cắt th蹠nh từng miếng vung gọi l (tapei paul). 䠠5. Tapei racăm (Bnh trng)ᡠBnh trng được sử dụng phổ biến trong đời sống cộng đồng của người Chăm. Bᡡnh trng được chế biến bằng bột gạo, ha với nước theo tỷ lệ nhất định, mᲨ đen (langư juk) hoặc m trắng (langư bng). Người Chăm c贳 hai loại bnh trng cᡳ kch thước khc nhau. B�nh trng bằng đồng tiền kẽm chỉ được dng (khṴng ăn được) trong lễ cưới của người Bni v bࠡnh lớn dng để ăn thay cơm hoặc ăn với thức ăn khc như gỏi, rau sống. Nếu muốn đổ b顡nh nhỏ (bằng đồng tiền), người ta dng lửa than, đặt ln đấy tấm kim loại (thường l骠 mm đồng), mt bột bằng muỗng nhỏ đổ xuống mặt m⺢m. Khi chn cậy đem phơi. Bnh lớn, đường k�nh từ 30-35 cm, phải dng khạp lớn (khang) căng mặt vải, đun nước bốc hơi, đổ bột bnh, tr顡ng mỏng, đậy nắp. Bnh chn d᭹ng đũa tre vớt, đặt vo phn tre đem phơi. Người ta dહng lửa than để nướng nếu thch. Bnh loại n�y dng để ăn hng ng頠y v trong cng tế. Bມnh trng ở cc lᡠng Chăm t biến đổi, nếu c th� chỉ thay đổi cc loại đậu hoặc bột. 6. Tapei kamang (bnh in)ᡠL loại bnh ngọt, được người Chăm chế biến để ăn vࡠ đi khch. B㡡nh được chế biến từ la nếp rang đi vỏ th꣠nh nổ (bỏng), người Chăm gọi l kamang. Kamang gi mịn th࣠nh bột trộn đường ăn. Dng khun bằng gỗ, thường bằng ch鴩n uống tr nhận p th੠nh vin. Bnh tapei kamang của người Chăm được d꡹ng nhiều trong đm tang hoặc giỗ kỵ. 7. Tapei ch (bᴡnh cuốn)B!nh cuốn được dng nhiều trong đm t顡ng, giỗ kỵ của rngười Chăm từ rất lu đời. Bnh cuốn được l⡠m từ bột nếp, ray mịn, nhn của n được lⳠm bằng m, đậu phộng rang gi mịn trộn đường ăn. Để l裠m bnh cuốn người ta dng than lửa hồng, đặt lṪn đấy mm đồng. Thoa ln mặt m⪢m lớp dầu ăn, ray bột theo chiều dọc một lớp mỏng, ri đều hỗn hợp đậu lm nh㠢n. Bnh chn d᭹ng dao tre mỏng cuốn thnh thỏi bnh trࡲn. Bnh cuốn chưa c sự thay đổi lớn, cᳳ chăng người ta trộn bột bnh với phẩm mu vᠠng hoặc đỏ với mục đch lm cho b�nh trng hấp dẫn, sinh động hơn. 8. Tapei saip (bnh xếp)䡠Tapei saip được người Chăm Bni chế biến v d࠹ng vo việc cng tế rất lຢu đời, đặc biệt l trong đm tang. Tapei saip được lࡠm từ bột gạo nếp, xay mịn ha với nước, trứng g v⠠ đường ăn, tạo thnh hỗn hợp sền sệt c mೠu mỡ trứng g. Người ta nướng bnh bằng một cࡡi mm đặt trn than lửa hồng. Trước khi đổ b⪡nh, người ta thoa một lớp dầu ăn hoặc dầu dừa nơi định đổ bột nhằm để khỏi bị dnh vo mặt m�m. Bao giờ bnh bốc mi thơm, vṠng người ta dng dao tre cậy, xếp ba v g頳i lại bằng l chuối để hở hai đầu.9. SakayaᠠSakaya l loại bnh rất được ưa chuộng trong cộng đồng Chăm. Những lễ cࡺng trọng đại của người Bni khng bao giờ thiếu vắng Sakaya. Sakaya đണ đi vo cuộc sống của người Chăm như biểu trưng của sự knh trọng, thୠnh khẩn, thnh ngữ Chăm c cೢu: Tapei anung ala (Bnh tt dưới)Sakaya angauk (Sakaya trᩪn) Sakaya được lm từ hỗn hợp trứng (g, vịt), đậu phộng (giࠣ nt), đường v gừng.Để cᠳ chiếc bnh sakaya chn, bốc m᭹i thơm du dịu, người ta đem hỗn hợp đ được đ죡nh (quậy) nhuyễn tạo thnh dung dịch sền sệt, đổ vo khu࠴n bằng sứ (thường l chn, tੴ…) chưng cch thủy.Sakaya được dng trong lễ tục vṠ thết đi bạn b qu㨽 mến. 10. Ginraung laya (B!nh củ gừng):B!nh củ gừng c hnh d㬡ng như củ gừng dng lm gia vị. N頳 đ được chế biến v sử dụng từ xưa đến giờ v㠠 rất được ưa chuộng, đồng thời thể hiện sự kho tay của người phụ nữ Chăm. Bnh củ gừng được l顠m từ hỗn hợp bột gạo nếp, đường, trứng g v men rượu. Hỗn hợp được nhồi thật nhuyễn, bốc từng cục như lࠠm bnh t, đặt l᭪n mm, dng đ⹴i bn tay nặn hnh củ gừng. Để được chiếc bଡnh vừa thơm, vừa ngon, người ta đem “củ gừng”đ được nặn đem bỏ vo chảo dầu ăn đang s㠴i sng sục - dầu ăn được khử bằng nửa chn tỏi gi驣 nt, 5 pht sau chiếc bạnh c mu v㠠ng v thơm. Bnh ginraung laya ngang hࡠng với sakaya thường được dng trong cc buổi lễ trọng đại v顠 chiu đi kh꣡ch qu. 11. Tapei kăngNgười Chăm B�ni lm bnh tapei kăng từ rất lࡢu. N được lm để d㠢ng trong thnh đường (Thang mưgik) nhn dịp lễ Al’lahᢢm của người vừa học xong lớp kinh cran vỡ lng. Tapei kăng ch䲭n bằng phương thức nướng hỗn hợp bột pha với lng đỏ trứng g, đường với tỷ lệ rất nhỏ, tr⠪n một chiếc mm đồng, thoa một lớp dầu ăn trước khi đổ hỗn hợp. Bnh bốc m⡹i thơm v chuyển mu nࠢu th đ ch죭n dng dao tre gấp đi, bọc l鴡 chuối. Tapei kăng đến nay vẫn chưa c sự thay đổi v được xem l㠠 lễ vật rất qu để dng l�n cc vị Nabi trong thnh đường m᡹a chay Ramưwan. 12. Akun (bnh ch cung)ᠠBnh ch cung được người Chăm chế biến khᠡ lu đời của hai gio ph⡡i Bni v Bࠠlamn. Akun được lm từ bột gạo ướt pha nếp (với tỷ lệ rất nhỏ), nếu l䠠 akun ngọt, người ta thm đường theo tỷ lệ nhất định. Bột (khng mịn) bọc trong lớp vải mỏng đem hấp trong nồi nước đang s괴i (nồi hai tầng c soi lỗ), đậy nắp, khoảng 4-5 pht b㺡nh chn. Akun trắng (khng đường) ăn với nước đường nấu ch�n hoặc nước xo g, dᠪ… Akun được dng nhiều trong cc cuộc d顢ng cng Chăm như Kayp, Kamưrꢴi, Rijanưgăr… của người Bni, trong Palaw kasah, Rijanưgăr… của người Chăm Blam࠴n. 13. Kadaur (Bnh đc)ẠBnh đc Chăm cẳ hai loại: bnh đc chay (kadaur patih) vẠ bnh đc ngọt (kadaur mưriah). Người Chăm chế biến hai loại bạnh ny để dng cࢺng Puluah trong th䂡nh đường (Bni) hoặc ở nh. Kadaur được lࠠm từ bột gạo, thật mịn pha với nước theo tỷ lệ định sẵn, nếu bnh đc ngọt người ta trộn đường ăn vẠo bột. Bột nước đổ vo ci khạp (akhang) bằng đất nung hoặc thࡹng kim loại (nhm, gang) bắt ln bếp với phương thức tăng hoặc giảm lửa. Đến khi bột c䪳 dấu bọt nổi ln li ti , người ta dng que bếp quậy nhuyễn để cho b깡nh c đặc từ từ v tr䠡nh bị chy kht. Đổ v᩠o nia cho nguội, dng dao rạch cắt từng đường kẻ dọc ngang. Như vậy người ta đ c飳 bnh đc Kadaur. Bạnh đc chay ăn với muối m hoặc muối đậu phộng. II. Những mꨳn ăn được chế biến từ cc loại thịt: 1. Mn luộc:᳠Thịt luộc được chế biến v sử dụng kh phổ biến trong cộng đồng Chăm. Cࡡc lễ đm như đm tang, c᡺ng giỗ, tn chức… đều c thịt luộc. Người Chăm tr䳬nh by quan điểm v m࠳n ăn chế biến từ thịt l “Pabaiy tuk mưnuk ăm” (D luộc - gઠ nướng), v thường l những con vật nu࠴i như tru, b, dⲪ, g, vịt… luộc lm m࠳n ăn, ngược lại thịt của th rừng t khi chế biến mꭳn ny. Thịt được lm sạch sẽ đem luộc vࠠ nước luộc thịt - nước xo được chế biến lm thᠠnh mn ăn với thịt trộn rau ghm (th㩢n chuối non sắc mỏng trộn với l lốt thi). Ngᡠy xưa khi giết mổ con vật để dng cng (chỉ c⺳ dng cng mới được giết mổ trong nh⺠), ngoi thịt người Chăm hay tận dụng da, sừng để lm thࠠnh vật dụng khc, như da tru lᢠm dy thừng, bịt mặt trống ginăng, da d bịt mặt trống ginăng, trống baranưng (loại trống một mặt), d⪹ng sừng tru để lm t⠹ v. 2. M࠳n nướng (Rilaưw ăm)Thịt nướng được d9ng phổ biến trong cộng đồng người Chăm từ cng tế đến bữa ăn thường ngy.Thịt nướng trong cꠡc lễ cng gọi l kadang, v꠭ dụ d nướng l pabaiy kadang, gꠠ nướng l mưnuk kadang. Người Chăm thường nướng thịt th rừng, ngon nhất lຠ thịt nướng cc loại th lẴng vũ như g, chim… Thịt nướng ăn với đọt rau tự nhin như tanung (lim xanh), tạo vị giડc hay hay. Thịt nướng trong cuộc cng khng bao giờ họ tẩm gia vị v괠 ngược lại trong bữa ăn hng ngy họ hay b࠴i tẩm gia vị như hỗn hợp hnh, ớt, tỏi, sả, nước mắm… c khi họ tẩm loại gia vị mọc ngoೠi rừng gọi l Halamưngei - l xࡠo ging. Ngy nay tiếp nhận c䠡ch chế biến hiện đại, người Chăm cn bắt chước ướp nước chao, ngũ vị hương… 3. Mn kho (Rilauwjơp - rilauw um)ⳠKhng biết mn thịt kho c䳳 từ bao giờ, c lẽ được chế biến từ sau thế kỷ XIX, bởi trong mm c㢺ng hiện nay, cng ở đền thp hoặc thꡡnh đường, đm tang của người Bni khᠴng c thịt kho. Bất cứ thịt th n㺠o người Chăm cũng c thể kho được, kể cả thịt ging, v㴠 thường kho trong những ci tr, hoặc bằng những cᣡi tr nhỏ hơn gọi l Klaig - bằng đất nung. Ng㠠y xưa, người Chăm c cụm từ “Jru klaig” l㢠 cơm trộn với “cặn” thịt đọng lại ở đy Klaig (tr), được trẻ con rất ưa thᣭch. Hai loại gia vị thảo dược thường được sử dụng cho mn thịt kho l sả (plăng) v㠠 l xo giᠴng (halamưngei). Ngy nay, mn thịt kho Chăm cೳ sự biến đổi như người ta c thể kho thịt với rau (quả, tri), v㡠 sử dụng nhiều gia vị mới như cri, ngũ vị hương… 4. M࠳n gỏi (Laba)M3n gỏi - nộm (laba) l mn ăn truyền thống vೠ nhằm để đnh gi sự khᡩo tay của người phụ nữ Chăm. Người Chăm lm mn gỏi với nhiều loại thịt, lắm l೺c người ta dng da th vật (thịt rừng, b麲, d) để chế biến mn gỏi. Mỗi loại thịt ứng với từng loại rau (thường l고 rau rừng) hoặc bắp chuối, măng… như thiết phải c đậu phộng rang gi v㣠 l me non sắc nhỏ. Gia vị thường sử dụng cho mn gỏi l᳠ hnh, ớt, tỏi, tiu… cળ khi ty sở thch m魠 người ta dng cả mắm nm để l骠m gia vị cho mn ny. Người Chăm c㠳 thnh ngữ “Auk laba ajah” (Nhả gỏi ging) để chỉ sự nuối tiếc phải bị nhả ra mളn ăn ngon. Chế biến mn gỏi kh c㡴ng phu v phải kho tay, nếu khੴng sẽ bị mặn hoặc chua, cay v phải sử dụng nhiều gia vị v cũng phải lựa chọn ra cho thịt nướng hay luộc. M젳n gỏi Chăm ngy nay đ cࣳ sự biến đổi, nguyn liệu để chế biến như gỏi thịt g dưa leo, ng꠳ sen… Nhưng c lẽ người Chăm Blam㠴n thch hơn cả l gỏi gi�ng với cch chế biến truyền thống của họ. Ngoi những mᠳn ăn từ thịt kể trn, người Chăm cũng đ biết bảo quản v꣠ tch trữ thịt, bằng cch thịt xẻ ra ướp gia vị thường l� muối, sả, đem phơi ngoi nắng cho thật kh, xếp vഠo giỏ (apung) treo trong bếp lửa dng dần. Nếu vo những ng頠y mưa, họ cũng lm như trn vઠ treo ln nơi bếp lửa gần giống với thịt hun khi của tộc người T곢y nguyn. III. Những mn ăn được chế từ thủy sản:고Địa bn cư tr của người Chăm lຠ nng thn, đồng bằng tiếp gi䴡p biển v miền rừng ni, phong ph຺ thủy hải sản. Chỉ ring vng đầm lầy khu vực x깣 Thnh Hải ngy nay, từ năm 1960 trở về trước lࠠ vựa c nước ngọt của cả tỉnh Ninh Thuận. Những mn ăn mang t᳭nh truyền thống được chế biến từ c gồm c nướng (ikan ăm), cᡡ kho (ikan jơp - ikan um). 1.Mn c nướng (Ikan ăm)㡠Mn c nướng thường l㡠 c nước ngọt như c trᡪ (ikan kăn), c r (ikan kruak), cᴡ chp (ikan cadu)… c bắt được từ s顴ng suối, hồ, ao… rửa sạch, c loại khng cần đ㴡nh vẩy v thường thường c nướng khࡴng cần phải đnh vẩy, dng cṢy xin, lụi nướng trực tiếp trn lửa. Cꪡ tru (c quả) cࡳ khi người ta gi l chuối, cột chặt bỏ v㡠o lửa rơm, thay v nướng trực tiếp, nướng như vậy c sẽ rất thơm. Ở một số nơi, người ta bắt chước người d졢n Nam bộ nướng c tru bằng cᠡch, gi c bằng l㡡 chuối, đo hố bỏ c vࡠo đốt lửa pha trn. C� nướng thường được ăn km với đọt cy riềng như tanang (dừng), grak (lim), cốc chua… Lắm l袺c người Chăm cũng ăn c nước mặn như c trᡭch, c nục, c mᡲi… ăn với khế (hamia), chuối cht, bắp chuối… Tm, cua bắt được cᴳ khi người ta nướng, nhiều nh lm gỏi t࠴m với l me non, trộn lẫn với mấy thứ rau ngoi rừng. 2. Cᠡ kho (Ikanjơp - Ikan um)Trong c!c lễ cng c thức ăn mặn l곺c no cũng c cೡ kho, người Chăm kho cả c nước ngọt v cᠡ nước mặn. Nhưng gia vị khc nhau. Nếu l cᠡ nước mặn như c thu, c ngừ thậm chᡭ l c cơm gia vị ngoࡠi hnh ớt muối cn cಳ tiu. V nếu như cꠡ nước ngọt như c tr, c᪡ tru đến c lࡲng tong, gia vị phải cay, khng thể qun sả hoặc l䪡 xo ging, cള nơi cn kho với đọt cay to nhơn, nghệ… V⡠ dụng cụ nấu được yu thch nhất vẫn lꭠ ci tr bằng đất nung. Đᣣ từ lu, người Chăm đ biết bảo quản v⣠ tch trữ c khi được nhiều hoặc d�ng trong vụ ma bận rộn, mưa bo. Thường thường người ta lấy hết ruột, mang nếu l飠 c nước mặn, chặt đầu, bc mang v᳠ xẻ nếu l c nước ngọt. Muối pha loࡣng, nhng c, đem phơi. Cꡡ kh người Chăm gọi l Arik, c䠳 nơi gọi l Ikan thu. IV. Mn canhೠC thể ni m㳳n canh l mn ăn chủ đạo của người Chăm, trong kho tೠng văn học dn gian “canh” được ni đến khⳡ nhiều so với cc mn ăn kh᳡c. Từ xa xưa người Chăm đ biết chế biến 3 loại canh: canh rau (ia habai), canh chua (ia mưthăn) v x㠡o thịt (ia jan). 1. Mn canh rau (Ia habai)Động từ “habai” của tiếng Chăm tương ứng với động từ “nấu canh” của tiếng Việt. Danh từ “ia”, nghĩa tiếng Việt l㠠 “nước”. Như vậy, “nước” đng vai tr quan trọng trong việc nấu canh, rau c㲳 nhiều thứ: canh rau l c hoặc thịt, canh rau quả cᡡ hoặc thịt, c loại canh được nm ngo㪠i gia vị cn nấu chung với bột gạo rang hoặc ngm.⢠- Canh rau rừng thập cẩm (ia habai djăm glai):Với = thức khai thc rau tự nhin tối đa để phục vụ cho gia đ᪬nh, canh rau tập tng - nhiều loại rau như chm bao, rau đay, rau bồ ng๳t, v nhiều loại rau rừng nữa m trong tiếng Việt kh࠴ng c tn như djăm Kagauk, djăm kadit, djăm krưm… được nấu chung. C㪡ch chế biến kh đơn giản: Nấu nồi nước, nếu nấu với c nước ngọt thᡬ lm sạch c bỏ vࡠo cng thời, hoặc c nước mặn th顬 chờ nước si mới bỏ c. C䡡 chn nước đang si s�ng sục thi rau rửa sạch cho vo nồi canh. Rau chᠭn khuấy bột gạo với nước l đổ vo, chờ 15 ph㠺t sau nn gia vị (hnh, muối) thường người ta n꠪m mắm (mắm nm) vo nồi canh, cuối c꠹ng nhấc xuống “tra” bột ngọt, cch đy hơn 30 năm, người Chăm hay dᢹng l cy “hala kayaw” để nᢪm thay bột ngọt m nồi canh vẫn ngon.- Canh rau đắng (ia habai djăm phik):ࠠRau đắng mọc rất nhiều ở rẫy, vườn hoặc bờ ruộng, nhất l vo thࠡng 4, 5, 6, 7 Dương lịch. Canh rau đắng tnh mt ăn v�o ma nắng ở Ninh Thuận l hợp l頽. Canh rau đắng t khi nấu đơn loại m hay nấu chung với c� dĩa. Cch nấu c kh᳡c với canh rau tập tng, đem nồi nước với c dĩa nấu s࠴i (nếu c nước ngọt bỏ vo cᠹng thời), c chn, khuấy bột gạo đổ v᭠o chờ chn mới nm gia vị, nhấc xuống bỏ rau đắng sau khi đ� rửa sạch, cuối cng bỏ vo nồi canh ch頩n l me non sắc nhỏ v bột ngọt. Muốn cho nồi canh ngon vᠠ khng đắng lắm th người ta kh䬴ng khuấy nồi canh sau khi bỏ rau, đồng thời rau sẽ c mu xanh tươi hấp dẫn. 㠍t khi người Chăm nấu canh rau đắng với thịt, nếu c như thịt tru, b㢲…- Canh măng tươi (ia habai labung): Măng tươi c rất nhiều trn rừng n㪺i ở tỉnh Ninh Thuận, n được khai thc v㡠o thng 9,10,11 hng năm. Măng tươi sắc mỏng ngᠢm nước l ho một 㠭t muối. Bắt ln bếp từ đầu, khoảng từ 20-40 pht, khuấy bột gạo đổ v꺠o, chờ bột chn nm gia vị v� một t l me non th�i nhỏ. Nếu nấu với c nước ngọt hay c biển thᡬ cch lm như canh rau tập tᠠng hoặc rau đắng. Khi nhấc nồi canh xuống người ta gi l “bột ngọt” - hala kayaw bỏ v㡠o nồi canh, nối canh sẽ mất ngon nếu khng c loại l䳡 “bột ngọt” thin nhin ban tặng.ꪠ- Canh mn (Ia habai djăm labua):Đ䠢y l loại canh rất được ưa chuộng trong cộng đồng người Chăm, đặc biệt l canh m࠴n đ&#
0 Rating 1.3k+ views 1 like 0 Comments
Read more
By: On July 16, 2013
http://www.youtube.com/watch?v=9ROjIJegG04
0 Rating 186 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On September 27, 2013
Gốm Chăm Bầu Trúc và đặc sản Phan Rang, Ninh Thuận Đến Ninh Thuận vào dịp tháng 10 hàng năm, ngoài việc tham gia lễ hội Kate Chăm, du khách có thể tham quan làng gốm Chăm Bầu Trúc và thưởng thức các đặc sản Ninh Thuận. Gốm Bầu Trúc Bầu Trúc có tên gọi theo tiếng Chăm là "palei Hamu Craok", thuộc khu phố 7, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Với dân số khoảng 570 hộ, 4.043 nhân khẩu (2012), người Chăm Bầu Trúc đa phần đều biết làm gốm. Nghề gốm xuất hiện từ lâu và được truyền từ đời mẹ sang con. Tuy nhiên nghề gốm gần như bị mai một suốt thời gian dài bởi đời sống kinh tế của người dân gặp nhiều khó khăn khi sản phẩm gốm không được tiêu thụ. Công đoạn làm gốm. Gốm Bầu Trúc đặc sắc ở chỗ kỹ thuật làm gốm theo phương pháp thủ công truyền thống, tất cả công đoạn tạo ra sản phẩm đều làm bằng tay với những công cụ hết sức thô sơ. Người phụ nữ đảm nhiệm phần lớn các công đoạn làm gốm. Ngày xưa các sản phẩm làm ra từ gốm Bầu Trúc đều phục vụ cho đời sống tinh thần tôn giáo của người Chăm như các vật dụng dùng trong các đám tang, đám cưới…và một số ít vật dụng phục vụ cho cuộc sống thường ngày như nồi (gaok), niêu (klait), lu (blu…) và một số vật dụng phục vụ cho ẩm thực còn tồn tại cho đến ngày hôm nay như khuôn đổ bánh căn, bánh xèo, niêu nấu cơm phổ biến ở Đà Lạt. Ngày nay gốm Chăm đã có sự cách điệu từ hình mẫu đến họa tiết trang trí, các sản phẩm làm ra đều có xu hướng làm vật trưng bày trong nhà ở, khách sạn, nhà hàng cao cấp như: lọ hoa, bình nước, đèn ngủ, đèn trang trí, các hình tượng văn hoá Champa… được sử dụng trong trang trí nghệ thuật và trở thành những sản phẩm nổi tiếng được tiêu thụ trong nước và quốc tế, đồng thời là sản phẩm lưu niệm cho du khách tham quan. Sản phẩm gốm Bầu Trúc. Trong các sản phẩm gia dụng mà gốm Bầu Trúc làm ra có khuôn đổ bánh căn, bánh xèo là hai vật dụng được dùng để chế biến món ăn phổ biến và là đặc sản ngon nhất ở Ninh Thuận hiện nay. Bánh căn Xuất xứ của bánh căn là món ăn đặc trưng của người Chăm, qua quá trình tiếp biến, người Việt nơi đây đã học hỏi và sáng tạo thêm nhiều cái mới, làm món ăn này thêm đặc sắc và trông hấp dẫn hơn. Nguyên liệu là bột gạo, qua giai đoạn ngâm, pha trộn thêm cơm nguội khi xay bột, đo liều lượng nước và gạo sao cho phù hợp để bánh không bị nhão, cũng không bị khê khi nướng bánh… là những bí quyết được truyền tụng từ đời này sang đời khác của người dân Phan Rang. Bánh căn nhân tôm. Từ chập choạng tối, người bán bánh căn đã tất bật xay bột, quạt than, nướng lò. Bánh căn phải nướng trên lò than hồng mà không có cách nào khác có thể thay thế được. Lò than đã đỏ rực, khuôn đã tỏa ra hơi nóng, là lúc người bán bắt đầu đổ bánh. Chiếc bánh căn trắng tinh, nóng hổi, nhân là trứng, mực, thịt và tôm… tùy theo ý thích của người thưởng thức, bánh được cạy ra khi vừa chín tới là được thả ngay vào tô hành lá xắt nhuyễn. Chiếc bánh điểm thêm màu xanh của hành lá, nhìn càng ngon. Bánh căn được ăn kèm với nước chấm như nước cá kho, xíu mại, trứng luộc, nước mắm xoài, mắm cái, mắm đậu phộng... Để thưởng thức bánh căn ngon, du khách có thể đến góc đường Đoàn Thị Điểm - 16/4 đối diện Trung tâm Văn hóa tỉnh Ninh Thuận. Đây chỉ là quán cóc nhỏ vỉa hè nhưng có món bánh căn được xem là ngon nhất nhì Phan Rang. Bánh xèo Bánh xèo Phan Rang khác hẳn bánh xèo Nam bộ. Mỗi chiếc bánh nho nhỏ như hình một chiếc đĩa con, bột tráng mỏng mà không rách, tôm mực thịt hành giá phủ bên trên thơm lựng, màu bột chín hơi ửng vàng thật bắt mắt. Chiếc bánh giòn rụm, vị béo thơm ngọt bùi, ăn một miếng thì ngay lập tức muốn ăn miếng thứ hai. Để thưởng thức bánh xèo ngon nhất ở Phan Rang du khách nên đến các quán cóc vỉa hè dọc hai bên đường Quang Trung, nơi đây tập trung nhiều quán bánh xèo ngon có tiếng. Đổ bánh xèo. Người Phan Rang tin rằng khuôn đổ bánh căn, bánh xèo phải là khuôn được làm từ làng gốm Bầu Trúc thì bánh mới ngon. Phải là khuôn nặn từ đất sét sông Quau, cộng với bàn tay và tình yêu thương xứ sở của người Chăm Bầu Trúc nơi đây, chiếc khuôn mới kết hợp trọn vẹn với tài làm bánh của người dân Ninh Thuận, vị của món ăn này mới mười phần vẹn mười. Putra Jatrai theo http://dulich.vnexpress.net
0 Rating 163 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 3, 2013
Ngo i những bi biển hoang sơ như Ninh Chữ, C N㠡 v Bnh Tiପn, tỉnh Ninh Thuận cn nổi tiếng với nền văn ha đậm chất Chăm từ kiến tr⳺c, lễ hội cho đến lng nghề truyền thống mang vẻ đẹp độc đo. Thuộc vࡹng duyn hải Nam Trung Bộ, Ninh Thuận l tỉnh c꠳ đng người Chăm sinh sống nhất cả nước.Bởi vậy khi đến đ䠢y, du khch như bước vo một thế giới mới lạ, đầy hấp dẫn với những cᠴng trnh kiến trc của Vương quốc Chăm Pa xưa kia, nổi bật nhất l캠 3 cụmth!p Ho Lai, Po Klong Garaivࠠ Po Rome. Cụm thp Pklᴴng Garai được coi l trung tm rực rỡ nhất của văn minh Chăm.ࢠẢnh: dulichninhthuan. Thp Chăm Thp Pᡴklng Garai l t䠪n gọi chung cho một cụm thp Chăm hng vĩ vṠ đẹp nhất cn lại ở Việt Nam, thuộc kinh đ Panduranga của Vương quốc Chăm cổ, nay lⴠ thnh phố Phan Rang. Thp được xࡢy dựng vo cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, nằm trn đỉnh Đồi Trầu, phường Đ઴ Vinh, cch trung tm thᢠnh phố9 km về pha Ty Bắc. Từ xa, du kh�ch c thể chim ngưỡng to㪠n cảnh thp Pklᴴng Garai với mu đỏ gạch đặc trưng, nổi bật giữa nền trời xanh biếc. Bước vo thࠡp, bạn sẽ khng khỏi ngạc nhin bởi những hoa văn đi䪪u khắc tinh xảo trn vm cửa, trụ ốp, diềm m겡i được lưu giữ nguyn vẹn sau bao thăng trầm của thời gian v tꠠn ph khắc nghiệt của kh hậu. Vẻ đẹp b᭭ ẩn pha cht ru phong, hoꪠi cổ của mỗi ngi thp lu䡴n để lại những dấu ấn kh phai trong lng du kh㲡ch Nếu c thời gian, bạn nn đến th㪡p Ha Lai, huyện Ninh Hải, cch Phan Rang 14 km về ph⡭a Bắc v thp Po Rome, huyện Ninh Phước, cࡡch Phan Rang 25 km về pha Ty Nam để hiểu th�m về nghệ thuật v tn giഡo của người Chăm cũng như một phần văn ha của người dn tộc nơi đ㢢y. Lng nghề truyền thống Ngoi cࠡc cng trnh kiến tr䬺c độc đo, cc lᡠng nghề truyền thống cũng l điểm đến thu ht du khມch trong hnh trnh khଡm ph Chăm Pa. Lng gốm Bầu Trᠺc l một trong số đ. Nằm ven quốc lộ 1A, thuộc thị trấn Phước Dೢn, huyện Ninh Phước, Bầu Trc được xem l một trong những lꠠng gốm cổ xưa nhất của Đng Nam . Vẻ đẹp mộc mạc v䁠 kỹ thuật chế tc th sơ của gốm Bᴠu Trc thu ht sự kh꺡m ph của nhiều du khch.ᡠẢnh: Bo Ninh Thuận. Điểm ấn tượng nhất với du khch khi thăm lᡠng nghề l cch thổi hồn vࡠo gốm của những người phụ nữ Chăm, thng qua đi b䴠n tay kho lo thay v马 sử dụng bn xoay. Bởi vậy m bất cứ ai đến Ninh Thuận cũng muốn một lần tận mắt chứng kiến c࠴ng đoạn lm gốm độc đo nࡠy, để rồi yu thm vẻ đẹp bꪬnh dị nhưng v cng sắc n乩t của cc sản vật gốm nơi đy. Ngay bᢪn cạnh lng Bu Tr࠺c, lng Mỹ Nghiệp cũng l một điểm đến th࠺ vị với nghề dệt thổ cẩm truyền thống, gip bạn hnh dung bức tranh toꬠn cảnh về đời sống v con người Chăm Pa. Lễ hội Bn cạnh cડc gi trị vật thể, văn ha phi vật thể của người Chăm ở Ninh Thuận cũng phong phᳺ với hơn 100 lễ hội diễn ra quanh năm, trong đ tiu biểu phải kể đến l㪠 lễ hội Ka-t tổ chức ở thp Chăm vꡠo thng 7 lịch Chăm hng năm. Đᠢy l lễ hội dn gian đặc sắc nhất trong kho tࢠng văn ho của người Chăm, phản nh sinh hoạt của cộng đồng người địa phương. Ka-tᡪ l lễ hội văn ha lớn nhất của người Chăm.ೠẢnh Bo Ninh Thuận. Du khch khᡴng chỉ được thưởng thức một nền nghệ thuật ca - ma - nhạc dn gian với phong cꢡch độc đo tại lễ hội ny mᠠ cn được say sưa trong tiếng trống Gi năng, kn Saranai v⨠ ho mnh cହng điệu ma của cc thiếu nữ người Chăm. Bꡪn cạnh đ l v㠴 vn cc lễ hội hấp dẫn khࡡc đang chờ bạn khm ph như lễ cầu đảo, lễ hội Chabun, lễ hội Lamuwan, lễ hội cầu ngư... Du khᡡch đến Ninh Thuận từ TP HCM c thể bắt xe khch hoặc t㡠u hỏa ln thnh phố Phan Rang. Nếu đi từ Hꠠ Nội, bạn c thể bay thẳng đến sn bay Cam Ranh rồi đi 㢴 t thm 60 km. Ninh Thuận nổi tiếng l䪠 vng đất của nắng v gi頳 với tiết trời kh nng, v䳬 vậy bạn nn lun mang theo nước b괪n người. Ngoi ra, trnh đi vࡠo ma mưa từ thng 9 đến th顡ng 11. Đến Ninh Thuận, bạn cũng đừng qun nếm thử cc mꡳn ngon chế biến từ thịt d – một phần khng thể thiếu trong ẩm thực Chăm như d괪 nướng, d hấp, gỏi d, cari dꪪ, lẩu d, d nấu mẻ, dꪪ ti chanh... Kim Anh Theo http://vnexpress.net
0 Rating 187 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 15, 2013
Ngo i những bi biển hoang sơ như Ninh Chữ, C N㠡 v Bnh Tiପn, tỉnh Ninh Thuận cn nổi tiếng với nền văn ha đậm chất Chăm từ kiến tr⳺c, lễ hội cho đến lng nghề truyền thống mang vẻ đẹp độc đo. Thuộc vࡹng duyn hải Nam Trung Bộ, Ninh Thuận l tỉnh c꠳ đng người Chăm sinh sống nhất cả nước.Bởi vậy khi đến đ䠢y, du khch như bước vo một thế giới mới lạ, đầy hấp dẫn với những cᠴng trnh kiến trc của Vương quốc Chăm Pa xưa kia, nổi bật nhất l캠 3 cụmth!p Ho Lai, Po Klong Garaivࠠ Po Rome. Cụm thp Pklᴴng Garai được coi l trung tm rực rỡ nhất của văn minh Chăm.ࢠẢnh: dulichninhthuan. Thp Chăm Thp Pᡴklng Garai l t䠪n gọi chung cho một cụm thp Chăm hng vĩ vṠ đẹp nhất cn lại ở Việt Nam, thuộc kinh đ Panduranga của Vương quốc Chăm cổ, nay lⴠ thnh phố Phan Rang. Thp được xࡢy dựng vo cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, nằm trn đỉnh Đồi Trầu, phường Đ઴ Vinh, cch trung tm thᢠnh phố9 km về pha Ty Bắc. Từ xa, du kh�ch c thể chim ngưỡng to㪠n cảnh thp Pklᴴng Garai với mu đỏ gạch đặc trưng, nổi bật giữa nền trời xanh biếc. Bước vo thࠡp, bạn sẽ khng khỏi ngạc nhin bởi những hoa văn đi䪪u khắc tinh xảo trn vm cửa, trụ ốp, diềm m겡i được lưu giữ nguyn vẹn sau bao thăng trầm của thời gian v tꠠn ph khắc nghiệt của kh hậu. Vẻ đẹp b᭭ ẩn pha cht ru phong, hoꪠi cổ của mỗi ngi thp lu䡴n để lại những dấu ấn kh phai trong lng du kh㲡ch Nếu c thời gian, bạn nn đến th㪡p Ha Lai, huyện Ninh Hải, cch Phan Rang 14 km về ph⡭a Bắc v thp Po Rome, huyện Ninh Phước, cࡡch Phan Rang 25 km về pha Ty Nam để hiểu th�m về nghệ thuật v tn giഡo của người Chăm cũng như một phần văn ha của người dn tộc nơi đ㢢y. Lng nghề truyền thống Ngoi cࠡc cng trnh kiến tr䬺c độc đo, cc lᡠng nghề truyền thống cũng l điểm đến thu ht du khມch trong hnh trnh khଡm ph Chăm Pa. Lng gốm Bầu Trᠺc l một trong số đ. Nằm ven quốc lộ 1A, thuộc thị trấn Phước Dೢn, huyện Ninh Phước, Bầu Trc được xem l một trong những lꠠng gốm cổ xưa nhất của Đng Nam . Vẻ đẹp mộc mạc v䁠 kỹ thuật chế tc th sơ của gốm Bᴠu Trc thu ht sự kh꺡m ph của nhiều du khch.ᡠẢnh: Bo Ninh Thuận. Điểm ấn tượng nhất với du khch khi thăm lᡠng nghề l cch thổi hồn vࡠo gốm của những người phụ nữ Chăm, thng qua đi b䴠n tay kho lo thay v马 sử dụng bn xoay. Bởi vậy m bất cứ ai đến Ninh Thuận cũng muốn một lần tận mắt chứng kiến c࠴ng đoạn lm gốm độc đo nࡠy, để rồi yu thm vẻ đẹp bꪬnh dị nhưng v cng sắc n乩t của cc sản vật gốm nơi đy. Ngay bᢪn cạnh lng Bu Tr࠺c, lng Mỹ Nghiệp cũng l một điểm đến th࠺ vị với nghề dệt thổ cẩm truyền thống, gip bạn hnh dung bức tranh toꬠn cảnh về đời sống v con người Chăm Pa. Lễ hội Bn cạnh cડc gi trị vật thể, văn ha phi vật thể của người Chăm ở Ninh Thuận cũng phong phᳺ với hơn 100 lễ hội diễn ra quanh năm, trong đ tiu biểu phải kể đến l㪠 lễ hội Ka-t tổ chức ở thp Chăm vꡠo thng 7 lịch Chăm hng năm. Đᠢy l lễ hội dn gian đặc sắc nhất trong kho tࢠng văn ho của người Chăm, phản nh sinh hoạt của cộng đồng người địa phương. Ka-tᡪ l lễ hội văn ha lớn nhất của người Chăm.ೠẢnh Bo Ninh Thuận. Du khch khᡴng chỉ được thưởng thức một nền nghệ thuật ca - ma - nhạc dn gian với phong cꢡch độc đo tại lễ hội ny mᠠ cn được say sưa trong tiếng trống Gi năng, kn Saranai v⨠ ho mnh cହng điệu ma của cc thiếu nữ người Chăm. Bꡪn cạnh đ l v㠴 vn cc lễ hội hấp dẫn khࡡc đang chờ bạn khm ph như lễ cầu đảo, lễ hội Chabun, lễ hội Lamuwan, lễ hội cầu ngư... Du khᡡch đến Ninh Thuận từ TP HCM c thể bắt xe khch hoặc t㡠u hỏa ln thnh phố Phan Rang. Nếu đi từ Hꠠ Nội, bạn c thể bay thẳng đến sn bay Cam Ranh rồi đi 㢴 t thm 60 km. Ninh Thuận nổi tiếng l䪠 vng đất của nắng v gi頳 với tiết trời kh nng, v䳬 vậy bạn nn lun mang theo nước b괪n người. Ngoi ra, trnh đi vࡠo ma mưa từ thng 9 đến th顡ng 11. Đến Ninh Thuận, bạn cũng đừng qun nếm thử cc mꡳn ngon chế biến từ thịt d – một phần khng thể thiếu trong ẩm thực Chăm như d괪 nướng, d hấp, gỏi d, cari dꪪ, lẩu d, d nấu mẻ, dꪪ ti chanh... Kim Anh theo vnexpress.net
0 Rating 203 views 1 like 0 Comments
Read more
MỴ Ê – BIA-MIH AI: Nữ Trinh liệt- Vương phi champa     Xưa nay người ta thường nói đến phận hồng nhan bạc phận để chỉ người con gái đẹp. Mà phận hồng nhan thì lại nhiều truân chuyên. Trong văn chương cũng như trong lịch sử đều có nhiều những thân phận má hồng đầy thương xót. Ðối chiếu qua tài liệu lịch sử, Vương Phi Mỵ Ê có lẽ sinh ra trong khoản tiền bán thế kỷ XI. Qua sự truyền khẩu của các bậc thức giả tiền bối người Champa, nàng Mỵ Ê là con một học giả lừng danh Champa rất tinh thông Phạn ngữ (Sanskrit),ngôn ngữ Á-Âu từ tk VII trước công nguyên. Hóa công đã ban cho nàng một nét đẹp diễm kiều, một tài thi, họa, một tư chất hiền thục nhu mì. Nàng như viên ngọc quí sống trong cảnh khuê các đài trang của tuổi thanh xuân. Ngày: Thi, hoạ, ngắm hoa, tối thưởng nguyệt bên mành. Cuộc đời phẳng lặng như mặt nước hồ thu, trinh nguyên như hoa tuyết trong một gia đình lễ giáo cương thường. Rồi phải chăng sẽ là "má hồng truân chuyên"?. Tao ngộ giữa vua Jaya - Paramesvaravarman I và nàng Mỵ-Ê (Bia - Mih Ai): Mỹ Sơn là một khu Thánh địa và là trung tâm văn hóa của Champa trong thời kỳ vàng son của lịch sử; nằm ẩn mình trong một thung lũng hẹp, có những dãy núi thấp vây quanh. Phía đông là núi Sulaha, phía tây là núi Kusala, phía nam là núi Mahaparvata. Khi vào Trung Tâm Văn Hóa này phải qua một con suối lớn. Khung cảnh thiên nhiên xanh biếc xinh đẹp và có vẻ yên tịnh. Nơi đây các bậc vua chúa ngày xưa, các bậc tu sĩ lãnh đạo tinh thần, các bậc hiền sĩ, những tao nhân mặc khách thường đến thăm viếng, nhất là hằng năm vào những ngày lễ hội lớn của dân tộc Champa. Phong cảnh hữu tình của khu vực này cuõng là nơi tao ngộ hẹn hò của những cặp tình nhân có thứ bậc trong xã hội, không những trong Vương Quốc Champa mà còn ngay cả các nước lân bang viễn du thăm viếng v.v... Mùa xuân ở đây có hoa rừng nở đẹp, có gió Nam mang hơi ấm thổi về làm quang cảnh ngày xuân thêm phần huyên náo hơn những ngày thường. Ðến mùa thu có mây giăng bàng bạc, gió thu nhè nhẹ, khung cảnh trở nên tiêu sơ. Mùa đông có vẻ mơ hồ sương khói và lạnh; nhưng mùa hè rực chói với muôn tiếng chim ca. Mỵ Ê trong tuổi xuân thì, thơ hay họa đẹp, theo gót nghiêm đường viếng thăm khu vực nổi tiếng này. Nơi đây cũng là khởi điểm tao ngộ của Quốc Vương Jaya - Paramesvaravarman I (văn võ song toàn, phong độ và lịch duyệt), với bậc anh thư Mỵ Ê, đôi trai tài gái sắc của Vương Quốc Champa trong giai đoạn lịch sử. Nàng đã đi vào mắt xanh của Quốc Vương. Tuy nhà vua đầy quyền uy nhưng lịch sự và tao nhã đối với giai nhân; ngài thư thái rảo bước trong thánh địa và đôi mắt đã trở thành hai vì sao dõi bước anh thư Mỵ Ê trong suốt thời gian đầu gặp gỡ. Gót hồng Mỵ Ê cũng êm ái đếm nhịp mà lòng tựa hồ như những âm ba thì thầm êm dịu đi vào tim ai. Lịch sử tình yêu của hai trái tim đồng điệu đã khơi nguồn dệt mộng. Nàng Mỵ ê đã trở thành Vương Phi của nhà vua. Rồi gót hồng mềm mại bước nhẹ nhàng trên thảm hoa trong cung vàng điện ngọc. Một phụ nữ nhan sắc yêu kiều mảnh mai trong lớp xiêm y màu tím, với đôi bàn tay ngà sữa túi nâng khăn, phu xướng phụ tùy khiến cho vua Jaya rất mực yêu quí, đến với nàng trong tình yêu tha thiết mặn nồng của đời sống Phu Thê, hơn là cung cách của một Quốc Vương.Những tháng năm êm đềm sống trong sự sủng ái của Phu quân (nhà vua) nơi cung đình; khi cùng nhau du sơn ngoạn thủy, khi thăm viếng chăm sóc dân lành khắp nơi trên đất nước Champa, khi viễn du đến các lân bang v.v... Cùng nhau chia xẻ tình nhà, trang trải nghĩa vụ nước non. Nhưng rồi đất nước lại rơi vào hoàn cảnh chiến tranh vì triều đình Champa không tiếp tục triều cống hằng năm cho Trung Hoa và Ðại Việt do đất nước khó khăn, dân tình đói kém. Năm Giáp Thân:1044, sau khi chuẩn bị chiến tranh kỹ lưỡng, vua Lý Thái Tông lấy cớ Champa không triều cống, đã thân chinh đem binh đánh Champa. Quốc Vương Jaya - Paramesvaravarman I , dù binh lực yếu kém hơn nhưng để bảo vệ tổ quốc và cương triều nên đã dùng chiến thuật Tượng binh để chặn quân Ðại Việt ở phía nam sông Ngũ Bồ. Tuy nhiên khí thế quân Ðại Việt đông và mạnh nên quân Chiêm Thành không cầm cự nổi; trong khi đó nơi triều chính Champa có sự bội phản, tướng Quách Gia Dĩ đã giết vua rồi đầu hàng. Vua Champa chết, Vua Lý Thái Tông tiến quân vào thành Đồ bàn, bây giờ là Quốc Ðô của Champa bắt Vương Phi Mỵ Ê và các cung phi, nhạc nữ đưa xuống thuyền về nước Ðại Việt. Ngỗng ngang tâm sự của Vương phi MỴ Ê trên chiến thuyền đại việt:Ái quốc phá gia vong, thành trì sụp đổ, quân binh tử vong tan tác, dân tình hỗn loạn. Ðiện ngọc cung vàng nay còn đâu?! Ái sinh ly tử biệt! Phu quân, thiếp nguyện giữ tấm thân ngọc ngà tinh khiết. Chàng đã trở thành bất tử của lòng ta cho dù cách trở cõi trần và Tiên giới. Tình nghĩa phu thê: phu xướng phụ tùy đẹp như hoa xuân nở, trong vắt như thủy tinh nay chỉ là trống vắng đơn côi, hãi hùng, một thân ôm lấy cánh hoa xuân tàn vào lòng nguyện ước ba sinh. Sóng nước Châu Giang càng lúc thêm rạt rào, mang âm hưởng những lời thì thầm yêu đương từ những không gian xưa cõi vọng về, làm đôi mắt Vương Phi thêm đẫm lệ, soi sáng thiên đàng dưới đáy giòng Châu Giang sâu thẩm và hình ảnh Phu quân đang dang tay đón tiếp trùng phùng. Thiếp sẽ giăng đôi cánh tay mềm bơi dưới đáy dòng Châu Giang lên Thượng giới gặp Phu quân cùng nhau tiếp nối tình yêu vĩnh cửu, trong cảnh đời "vô-vi thanh tỉnh", đầy trăng sao, hoa trái đào tiên quanh năm và tắm sông Ngân Hà cùng Ngưu Lang Chức Nữ. Sau lưng ta dân tình lầm than, bầy tôi âm thầm nhỏ lệ trước cảnh thành quách điêu tàn, vua quan tử biệt; nhưng phận liễu mai không biến đổi được cảnh ngộ đau thương của giống nòi, thân phận đang bị quản thúc bởi quân Nam, đành nhắm mắt xuôi tay tìm gặp lại Phu quân bên kia cõi trần tục này. Hoàng hôn đã tắt dần, nhưng điệu nhạc hoàng hôn lại tăng lên, bởi giòng Châu Giang vẫn vô tình trôi chảy, tạo những âm thanh lách tách vào mạn thuyền xuôi buồm mát mái, nỗi lo âu rên than của những cung tần nhạc nữ, hòa lẫn tiếng hò reo chiến thắng quân Nam, tạo thành một môi trường âm thanh nhiễu loạn, càng làm tan nát cõi lòng thiếu phụ Vương Phi đang trầm mặc trong đớn đau da diết. Thượng đế hỡi, cho con bình rượu Thiêng để uống cạn đêm nay trước khi trầm mình xuống đáy Châu Giang, tìm đến Phu quân con, vì trên cõi đời Tiên giới tiếng Phu quân của con đang vọng lại, nặng trĩu giai điệu yêu thương nhớ nhung xa vắng. Thi nhân hỡi, người hãy đến bên cạnh ta để nghe rõ tim ta thổn thức và mang cung điệu yêu thương ngút ngàn của ta dệt thành những vần thơ trác tuyệt để gởi đến Phu quân ta, trước khi lệnh ban hồi từ cõi lòng ta thúc giục từ biệt cõi trần. Ôi! giang sơn cẩm tú! Ôi! điện ngọc cung vàng! Ôi! lương dân bá tánh của Vương Quốc Champa! Ta xin chào vĩnh biệt. Ôi! Thượng giới vô biên hư ảo, sắc sắc, không không. Jaya Phu quân, hãy đợi ta cùng phiêu du cuộc đời nơi quê hương ngàn thu vĩnh cửu đó. Những chiến thuyền quân Nam vẫn tiếp tục lướt dòng Châu Giang, khi đến địa phận Phủ Lý, Vua Thái Tông thấy Vương Phi Mỵ Ê có nhan sắc nên sai quan Trung Sứ mời nàng sang chầu Ngự Thuyền của vua.Vương Phi Mỵ Ê không giấu nỗi phẫn uất vì quốc phá gia vong, nguyện tuẫn tiết theo đấng Phu quân để khỏi ô uế tấm thân ngà ngọc. Trong lúc mọi người trong thuyền sơ ý, nàng lấy chăn quấn chặt vào người rồi phó thác tấm thân ngọc ngà xuống giòng nước sâu cuốn trôi đi mất trong sự kinh hoàng của mọi người và sự khóc than thương tiếc của những cung tần nhạc nữ còn lại. Ðược sự bẩm tâu của quan Trung Sứ, Vua Thái Tông kinh dị và đầy ân hận hối tiếc, lập tức ra lệnh quân sĩ tìm cứu nàng Mỵ Ê nhưng không kịp nữa! Nơi ấy về sau này trong những đêm thanh êm vắng, thường có nghe tiếng khóc than của một phụ nữ. Các cư dân trong làng bèn lập miếu thờ tự và từ đó những đêm về vắng lặng không còn nghe tiếng ai oán thê lương đó nữa. Một thời gian khá lâu khi tuổi đời ngày càng chồng chất, vua Thái Tông lại có dịp ngự thuyền trên sông Châu Giang, khi đến địa phận Phủ Lý nhà vua thấy trên bờ sông có một cái miếu thờ xinh đẹp, ngài bèn hỏi thì quân binh tả hữu tâu lại sự tình đó là miếu do dân cư quanh vùng lập nên để thờ tự Vương Phi Mỵ Ê Chanpa đã tự vẫn dưới giòng sông trước đây, khi ngài mời nàng sang chầu Ngự thuyền và miếu này rất linh hiển. Vua Thái Tông ngồi lặng thinh tư lự và cảm kích, rồi ngài thốt lên rằng: Vương Phi Mỵ Ê quả là một giai nhân trung trinh tiết liệt. Vua truyền đem lễ vật cúng tạ linh thiêng và phong cho nàng Vương Phi Mỵ Ê là Hiệp-Chính Nương. Ðến ngày nay miếu ấy vẫn còn được dân làng thờ phượng. Ðến niên hiệu Trùng Hưng năm đầu, sắc phong cho Vương Phi Mỵ Ê là: Hiệp-Chính Hựu-Thiên Phu nhân. Ðến năm thứ tư thêm hai chữ "Trinh-Liệt, tức là Hiệp-Chánh Hựu-Thiên Trinh-Liệt Phu Nhân. Thương cảm cái chết bi thảm nhưng đầy trung trinh tiết liệt của một bậc Vương Phi giai nhân, giữa cảnh quốc phá gia vong, nhà tan cửa nát, phu thê cách biệt ngàn trùng, Thi sĩ Tản Ðà Nguyễn Khắc Hiếu đã viết bài Từ Khúc sau đây để nói lên tâm sự của nàng Mỵ Ê: Châu Giang một dải sông dài, Thuyền ai than thở một người cung phi! Ðồ Bàn thành phá hủy, Ngọa Phật Tháp thiên di, Thành tan Tháp đổ Chàng tử biệt Thiếp sinh ly Sinh ký đau lòng kẻ tử qui! Sóng bạc ngàn trung, Âm dương cách trở, Chiên hồng một tấm Phu thê xướng tùy. Ôi mây! Ôi nước ! Ôi trời! Ðũa ngọc, mâm vàng, giọt lệ rơi. Nước sông trong đục, Lệ thiếp đầy vơi. Bể bể dâu dâu khóc nỗi đời! Trời ơi! nước hỡi! mây hời! Nước chảy mây bay, trời ở lại, Ðể thiếp theo chàng mấy dặm khơi! Thi Sĩ Tản Ðà tiên sinh, ông đã đưa hồn người trong khoảnh khắc đi vào cõi mộng; trên đường mây trắng xóa điệp trùng,chúng ta đã thoáng thấy trong mơ hồ Vương Phi Mỵ Ê và Phu quân đang sống với nhau trong tình nghĩa Phu Thê mặn nồng nơi cung vàng điện ngọc bên kia bờ vĩnh cữu. Trong văn chương Việt Nam Ðặng Trần Côn đã thương cảm: Thiên địa phong trần Hồng nhan đa truân. Bà Ðoàn Thị Ðiểm đã dịch: "Thuở trời đất nổi cơn gió bụi Khách má hồng nhiều nổi truân chuyên". Nguyễn Du lại càng xót xa hơn: Lạ gì bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen.                                                                saigon city 06/06/2006                                                                             Thanh Trà st
0 Rating 335 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On February 14, 2014
Glang Anak (Danlambao) - Trong buổi Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR) về tình trạng nhân quyền tại Việt Nam, ngày 5/2/2014, tại Geneva, Đại diện Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam trả lời: “Nhà nước Việt Nam luôn nhất quán bảo vệ quyền tự do tôn giáo tín ngưỡng của người dân. Hiến pháp mới đã công nhận các quyền này”. Trong buổi thuyết trình và trao đổi của phái đoàn dân sự độc lập vận động cho nhân quyền Việt Nam với EU vào ngày 29/1/2014, Đại diện Italy hỏi: "Những vi phạm nhân quyền đang diễn ra ở nước các bạn, những đạo luật hà khắc và mọi sự trấn áp, có ảnh hưởng như thế nào tới cộng đồng những người thiểu số, người yếu thế, người dễ bị tổn thương, ở Việt Nam?" Blogger Nguyễn Anh Tuấn khẳng định... đây là những nhóm bị ảnh hưởng nặng nề nhất vì những chính sách vi phạm nhân quyền của Nhà nước, và đưa ra các ví dụ về người H’Mông và các dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Hôm nay, chúng tôi thông tin thêm về một trường hợp về người dân tộc bản địa bị tước đoạt quyền tự do tôn giao và tín ngưỡng ngay trên vùng đất tổ tiên của họ và đặt vấn đề “Hãy trả lại Tháp cho các chức sắc và người Chăm thờ tự và quản lý.” Mỗi tôn giáo đều có nơi để thờ tự và hành lễ; nếu Phật tử có chùa chiền; tín đồ công giáo có Nhà thờ; thì tín đồ Bà La Môn ảnh hưởng Ấn giáo của người Chăm phải có Tháp. Tín ngưỡng này đã có từ thời Champa còn là một quốc gia độc lập và duy trì mãi cho đến ngày hôm nay. Tuy nhiên hiện nay, tín đồ Bà La Môn của người Chăm đã không còn được tự do đến Tháp để thực hiện các nghi lễ theo tín ngưỡng vì tất cả các Tháp Chăm đã bị Nhà nước quản lý. Đối với người Chăm, “tháp là nơi linh thiêng chỉ mở cửa cho những ngày hành lễ. Hàng năm theo lịch Chăm, người Chăm Ahier có lễ "mở cửa tháp" đặt dưới sự chủ trì của Po Adhia, Po Bac, Basaih cùng Ong Camnei, Muk Pajuw và Ong Kadhar. Phải hội tụ đủ những vị chức sắc trên, lễ mở cửa tháp mới được tiến hành và cửa tháp mới được mở”. Trước năm 1975, dưới thời VNCH, các Tháp Chăm đều do chức sắc Chăm quản lý và thực hiện các nghi lễ thờ cúng một cách trang nghiêm và đúng lễ tục. Tuy nhiên, sau năm 1975, tất cả các Tháp Chăm bị Nhà nước thu hồi, giao cho các công ty du lịch khai thác, quản lý. Chức sắc hoặc người Chăm muốn lên Tháp thờ cúng phải có đơn xin phép và qua nhiều thủ tục hành chính rờm rà; người Chăm muốn vào viếng Tháp theo tín ngưỡng cũng phải mua vé vào cổng như những khách du lịch thông thường. Sự kiện xảy ra tại tháp Po Klaong Garai vào ngày 4.2.2014 (Mùng 5 Tết Giáp Ngọ) là một minh chứng cho việc chính quyền Ninh Thuận đã xúc phạm tín ngưỡng của người Chăm. Vụ việc xảy ra khi đoàn chức sắc Chăm đến Tháp để làm "lễ mở cửa tháp" (Peh Ba-mbeng Yang), thì cửa chính đã bị mở toang phục vụ cho khách du lịch nhân dịp tết Nguyên Đán mặc dù ban Tôn giáo Bà La Môn đã hoàn thành các thủ tục hành chính trước đó và có yêu cầu Tháp phải được đóng trước khi hành lễ. Và lễ mở cửa Tháp chỉ diễn ra trong khoảng 1 giờ đồng hồ. Các chức sắc còn hết sức bất bình trước “những vị khách với những trang phục và thái độ vô văn hóa đến tạo dáng trên những ngôi tháp linh thiêng và vô tư đi qua đi lại trên những khu vực hành lễ.” Cửa tháp bị mở toang trước giờ hành lễ. Người Chăm đã cho rằng: “Đây là hành động “vô văn hóa”, đã làm tổn thương đến truyền thống tâm linh của dân tộc Chăm, chà đạp lên di sản tín ngưỡng của dân tộc bản địa mà cộng đồng người Chăm không thể chấp nhận”. Nghi lễ Chăm trên đền tháp (Ph. Gulpataom) Trong tâm trạng đau buồn và giận dữ, một tác giả Chăm viết: “Qua những quá trình tiếp biến của lịch sử người Chăm đã mất tất cả, chỉ còn lại vài ngôi tháp để thờ tự và cúng kiếng cho trọn đạo hiếu với các bậc tiền nhân Chăm vậy mà những người ăn nhờ ở đậu trên các ngôi tháp Chăm lại là những kẻ vô văn hóa, ăn cháo đá bát khi hàng năm họ thu tiền vé hàng trăm triệu đồng trên những ngôi tháp Chăm vậy mà chỉ vài giờ đóng cửa tháp để người Chăm làm lễ họ lại không quan tâm, không màng đến những tiếng nói của Ban phong tục, cũng như vị Cả Sư trụ trì tháp Po Klaong Garai.” Ong Camnai trao đổi với bảo vệ tháp  vì đơn đã được gởi nhưng tháp vẫn mở toang trước giờ hành lễ. Hãy trả lại công bằng và đảm bảo tự do tín ngưỡng cho người Chăm:  1. Nếu người Việt được tự do đến Chùa theo tín ngưỡng Phật giáo, đến nhà thờ theo tín ngưỡng Công giáo thì người Chăm cũng phải được tự do thăm viếng Tháp mà không phải mất tiền mua vé vào cổng như hiện nay.  2. Nếu các Sư và đạo hữu Phật tử được trụ trì, quản lý các chùa chiền; các Linh mục được quản lý các nhà thờ thì các Tháp Chăm phải giao lại cho các chức sắc Chăm quản lý, thờ tự và cúng kính theo nghi lễ tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm.  3. Nếu Nhà nước muốn khai thác du lịch thì phải có thỏa thuận với các chức sắc và người dân Chăm, nhưng phải ưu tiên đảm bảo cho việc bảo tồn các nghi lễ thờ cúng Tháp;  4. Nếu chính quyền Hà Nội còn tiếp tục “cưỡng bức” Tháp Chăm cho du lịch như hiện nay là “xâm phạm” nơi thờ tự của người Chăm; làm ngăn cản và hạn chế quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người Chăm. Như vậy là vi phạm Nhân quyền.  5. Ban Tôn giáo và chính quyền địa phương nơi có các Tháp Chăm tọa lạc phải có trách nhiệm giải quyết vấn đề này để trả lại quyền tự do tín ngưỡng và quyền quản lý Tháp cho chức sắc Chăm.  Những yêu cầu và đề nghị chính đáng trên đây của người Chăm là góp phần xây dựng một xã hội công bằng, tự do và dân chủ ở Việt Nam. 8/2/2014 Glang Anak danlambaovn.blogspot.com
0 Rating 490 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On March 10, 2014
  Như một thói quen, một sự tò mò khó lý giải, cứ vào những đêm trăng sáng, nhiều người lại đến khu phế tích Tháp Đôi Liễu Cốc (thị xã Hương Trà, Thừa Thiên-Huế) để "xem vàng hiển linh". Nhưng dường như được tận mắt chiêm ngắm những điều lạ lùng này vẫn là sự háo hức. Có người thấy nhiều lần, vàng có thể di chuyển giữa không trung nhưng khi chạy tới thì liền vụt biến mất? Có khi mải miết lùa theo, bỗng nhiên vàng hóa thành cục đá. Ngỡ ngàng hơn nữa, không chỉ ở Huế mà quần thể tháp cổ (hay còn gọi là tháp bà Ponagar) giữa lòng phố biển Nha Trang (Khánh Hòa) vẫn từng tồn tại một kho vàng. Nhiều dấu tích đã minh chứng cho điều này. Tiếng động lạ từ những đêm khuya vắng Trần Miên Thảo, một nhà khảo cứu văn hóa nhiều lần về Huế vẫn phân vân giãi bày: “Nghe về phế tích này đã nhiều. Có nhiều huyễn hoặc lắm nhưng phải tận mắt chứng kiến, tôi mới tin được. Thế nên có đợt cả tuần lễ, tôi về quanh quẩn ở đây chỉ để một lần được xem thứ 'vàng hời' đó nó ra làm sao. Ấy thế nhưng vì thiếu may mắn hay sao mà nhiều đêm trăng, tôi canh ở phế tích này mà vẫn không thấy được. Chỉ có những đêm khuya thanh vắng, từ trong tháp cổ của phế tích này mới vọng ra tiếng âm u rất kỳ quái, thâm trầm. Có đêm, tôi mường tượng ra như tiếng hành quân của hàng trăm binh sỹ từ thời đại Chiêm Thành. Càng tiến lại gần, tiếng thâm u ấy càng rõ rệt hơn. Tuy nhiên khi mang đèn pin bật lên soi vào khu phế tích này thì mọi tiếng động lại như chìm lặng xuống”. Như minh chứng thêm cho lời nói của ông Thảo, bà Lụa, người dân ở Hương Thủy quả quyết: “Khu phế tích này nghe nói thiêng liêng lắm. Thời tôi sinh ra đã có rồi. Trải qua bao biến cố, nó đã trở nên rêu phong và bị cây cối phủ lập, nhưng đó vẫn là chốn bất khả xâm phạm với nhiều người. Cứ vào những đêm khuya thanh vắng, tiến về phía phế tích đó, tiếng động lạ sẽ dội vào tai. Có lúc thì trầm bổng như những điệu nhạc, có lúc lại chắc nịch như tiếng chiêng lệnh cho các đội quân ra trận. Rất khó diễn đạt một cách rành mạch. Nhưng rõ ràng, rất khác. Nhiều lần rồi, tôi trở đi trở lại để xem mình có bị ảo giác hay tai có vấn đề gì không, nhưng lần nào cũng nghe dội về một thứ âm thanh đầy mê hoặc đó”. Theo đoán định của ông Thảo, có thể tiếng vọng đó là cộng hợp của các âm thanh giữa gió, tiếng côn trùng. Thứ âm thanh hỗn hợp này khi đi qua phế tích bị lọc lại bởi lớp gạch đá còn sót nên phát ra âm thanh lạ như vậy. Thế nhưng điều khó giải thích là ngay trong những đêm trời im lặng như tờ, không mảy may chút gió thì âm thanh từ phế tích này vẫn phát ra như thường.  Vàng biến thành vật thể sống và biết chạy? “Lần đó, tôi hoảng hết cả người. Phải mất một lúc định hình thì mới dám đứng lại nhìn. Hàng loạt vàng biến hóa thành các vật thể cứ bay lượn giữa không trung. Đó cũng là vào một đêm trăng sáng, sau khi đi thăm một số người bạn về qua khu phế tích này, đang vừa đi vừa hóng mát thì tôi thấy cảnh tượng đó. Tôi liền chạy về nhà kêu thêm người thân ra chứng kiến điều lạ lẫm này, nhưng khi có đông người chạy ra thì không còn thấy vàng đâu nữa. Mấy lần sau, cứ đêm đêm, tôi lại ra xem bóng vàng sáng rực lên và di chuyển, tôi cố lùa theo xem cận cảnh nhưng càng tiến tới thì vàng càng bay ra xa, không tài nào nắm bắt được. Vàng hiện lên thành cả con chó, con rồng, con gà… ngay trước mắt mình ấy. Lúc đầu chuyện này khiến nhiều người khó tin nhưng sau, nhiều người trong xã đều được chứng kiến nên không còn ai mấy lạ lẫm nữa”, ông Trần Thanh Ngọc, một người may mắn thấy vàng chạy giữa đêm vắng giãi bày. Xóm Tháp còn có tên gọi khác là thôn Liễu Cốc Thượng. Hầu hết các bậc cao niên trong thôn này đều không nhớ đích xác mốc hình thành các tòa tháp này. Ông Trần Trung, một người già trong thôn cho biết: “Sở dĩ người ta gọi là Xóm Tháp vì trong xóm này có mấy cái tháp cổ đó. Chắc đã có đến hàng ngàn năm rồi. Từ ngày tôi sinh ra đã thấy nó hiện hữu ở đây. Trước kia, cứ ngày lễ, người ta đều mang nhang ra đây thắp và cầu mọi sự sinh sôi lẫn bình yên cho làng mình. Dù chỉ là tín ngưỡng nhưng dường như sau một lần kêu cầu thấy cuộc sống thuận lợi hơn”. Những người già Xóm Tháp kể lại rằng, từ thuở xưa, tòa tháp cổ này rất uy nghi và tráng lệ. Hai tòa tháp được xây dựng cách nhau chừng gần 10m. Tất cả vật liệu đều là một loại gạch đá rất đặc biệt. Có lúc lấy búa đập vào cũng không tài nào vỡ ra được. Thế nhưng trong chiến tranh, bom đạn liên miên, hai tòa tháp dẫu kiên cố đến mấy cũng không đủ sức để chống chọi nên đến nay chỉ còn lại hai chân tháp, xung quanh cỏ đã mọc lên chìm lấp và hiển hiện một vẻ thâm u, kỳ bí... Ông Quốc Đồng, người nhiều lần đến thăm hai chiếc tháp cổ này cũng tỏ ra ngạc nhiên: “Lối kiến trúc của loại tháp này rất đặc biệt. Các vật liệu này rất khó tìm thấy ở thời hiện đại. Có lần, tôi đến đây lấy một mẫu gạch về phân tích nhưng quên không thắp hương về cứ mệt mỏi trong người mãi không thôi. Sự linh thiêng dường như là có thật”. Nhăn trán, lật lại ký ức của mình, ông Trần Miên Thảo láng máng nhớ rằng: “Trong những kiến thức lẫn tư liệu mà tôi thu thập được thì trong sự tồn tại của triều đại Chiêm Thành (triều đại vua Chàm), nhiều lần các quân vương đã dẫn quân qua xứ Huế này. Không còn số liệu chính xác nhưng có lẽ phải đến hơn 1.000 năm trước, vua Chàm đã hiện hữu ở đây. Có vua Chàm thì mới có được hai tòa tháp cổ. Tuy đã bị chiến tranh tàn phá không còn gì nhưng dấu tích của nó thì không thể phôi phai và mất hẳn đi được. Rõ ràng đây là kiến trúc lối cung đình Chàm. Nếu là thường dân thì rất ít khi xây dựng được tháp cổ dạng này”. Người dân ở Xóm Tháp vẫn rỉ tai nhau lời sấm truyền rằng:Hễ ai đào bới tháp để tìm vàng thì sẽ lụi bại trong đau đớn.Chẳng biết có phải là sự tình cờ ngẫu nhiên không mà năm 2010,ông Trần Văn Chung sau khi nghe nói thấy vàng sáng chóe xuất hiện hàng đêm đã quá tò mò đến đây đào bới. Đào mãi chẳng được gì mà phải nằm một chỗ suốt cả tuần vì lên cơn sốt liên miên. Như thói quen khó lý giải cứ có chuyện gì bất an, người dân Hương Thủy lại đến đây cầu sự bình an, cầu cho cả sự thanh thản khi gặp chuyện muộn phiền. Bà Nguyễn Thị Nhung tâm sự: “Đào bới tháp là bị điềm báo ngay đấy. Có lần, người ta mang cả máy khoan đến khoan tháp nhưng khoan đến đâu mũi khoan gẫy đến đó. Toàn đụng phải đá cứng, không tài nào xâm nhập được”. Cụ Nguyễn Thị Nhỏ, nay đã gần 80 tuổi kể rằng: “Các đời ông, đời cha tôi kể lại rành mạch, xưa vua Chàm có đóng đô ở đây một thời gian chớp nhoáng. Vì vậy có thể nhiều của cải, châu báu của hoàng tộc Chiêm Thành được cất giấu ngay dưới chân tháp này. Nhưng rồi sau đó có một trận binh biến rất tàn khốc, hoàng tộc Chàm rút chạy về xứ Phan Rang, rất nhiều tướng lĩnh và nhiều chức sắc trong dòng tộc Chăm đã tử nạn trong cơn loạn lạc và được chôn cất ngay quanh chân tháp. Nghe kể vậy nhưng tôi cũng chưa được tự thân chiêm nghiệm sự chính xác của nó. Nhưng đã có nhiều đêm, tôi thấy hình dáng những người Chăm đi trên những vạt cỏ quanh hai phế tích tháp cổ”. Không biết lời giãi bày của cụ Nhỏ có bao nhiều phần trăm chính xác, nhưng xâu chuỗi các sự kiện lại thì rất có thể, vua Chiêm Thành từng có mặt ở đây trong một thời gian ngắn ngủi. Bà Nhỏ cùng nhiều khác còn kể dưới thời Pháp thuộc, lính Pháp cùng các tay sai đem máy móc hiện đại tới tìm vàng ở đây nhiều lần đều bất thành. Chúng dùng máy khoan để dò tìm, nhưng tất cả mũi khoan khi chạm xuống mặt đất đều gãy một cách kỳ lạ. Có lần nhiều thợ khoan đang hăng hái đào bới bỗng lăn ra ngất xỉu. Từ đó lời nguyền quanh tháp cổ này càng trở nên huyền nhiệm hơn.
0 Rating 129 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On May 4, 2014
  Bilan than-uh than-on  Hamit grum mưnhi gah pur, pai  (Khi nghe tiếng sấm hướng Đông Nhân dân hớn hở mới hòng yên thân) Thành ngữ Chăm.  Hằng năm, cứ mỗi độ hoa Tagalau (bằng lăng) nở tím khắp cả những vùng đồi xứ sở, những đàn chim Chrao từ đâu bay về, lượn quanh bên những cánh đồng xa xăm bát ngát chạy vào những palei Chăm, trên những sa mạt các vàng cắt đôi vùng trời ra làm hai phần phía trước tầm mắt, trên những đỉnh tháp uy nghi, đứng đó tự bao đời. Khi cái nắng, nóng của đất trời lên đến đỉnh điểm, những tiếng sấm rầm vang khắp vùng trời, báo hiệu một năm mới lại về trên quê hương, xứ sở Panduranga. Đó cũng là lúc người Chăm bắt đầu chuẩn bị cho ngày lể cầu đảo đầu năm, đánh dấu thời khắc chuyển mùa, cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, con cháu đầy đàn, tôm cá đầy khoang. Lễ Rija Nưgar thường tổ chức vào những ngày đầu của tháng giêng Chăm lịch. Trong thời gian ấy, các palei Chăm rộn ràng, nô nức trong không khí lễ hội đầu năm. Ngay từ sáng sớm, khi những giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên những phiến lá, khi mặt trời chỉ mới vừa hé dạng ở đằng đông, những phụ nữ Chăm chuẩn bị sắm sửa lễ vật gồm trái cây, trầu, cơm, canh, rượu, trà… Rồi khi trời sáng hẳn họ đem lễ vệt đến nơi hành lễ để dâng lên thần linh để cầu mong hạnh phúc, sung túc. Dòng người đi dâng lễ và xem lễ gồm phụ nữ, nam giới, già, trẻ… mặc những trang phục đẹp nhất, mới nhất. Dòng người đi hội làm cho không khí của những làng Chăm trong buổi lễ đầu năm càng thêm nhộn nhịp, tưng bừng, tạo nên cái sắc thái vui tươi, náo nhiệt của một buổi lễ cầu đảo với ý nghĩa tống cựu nghinh tân – tiễn năm cũ, chào đón năm mới. Lễ Rija Nưgar được tổ chức theo quy mô từng làng, thường diễn ra trong một nhà lễ (kajang), được dựng tạm ở một mảnh đất trống đầu thôn. Nhà lễ được dựng lên có hai mái, có hai cây kèo làm trụ, xung quanh được che chắn bằng tre. Dù ảnh hưởng một số tôn giáo như Ấn Độ giáo, Hồi giáo nhưng nổi bật trong tư duy tín ngưỡng của người Chăm vẫn là tính bản địa với tục thờ đa thần. Lễ Rija Nưgar là một sự kết hợp giữa hai tín ngưỡng Awal – Ahier, theo tư duy lưỡng phân lưỡng hợp. Theo đó, người Chăm quan niệm rằng Tamư yang biruw, tabiak yang klak (Ngày vào thần mới, ngày ra thần cũ) hay Tamư mưnuk tabiak pabaiy (Vào cúng gà, ra cúng dê) tức là ngày đầu tiên của lễ sẽ là việc chúc tụng, dâng cúng các vị thần mới, tức là các vị thần Awal (Chăm ảnh hưởng Hồi giáo) lễ vật cúng chính là gà; ngày thứ hai kết thúc thì dạng cúng các vị thần cũ (yang bimong) những vị thần của Chăm Ahier (ảnh hưởng Ấn Độ giáo), lễ vật cúng chính là dê. Đặc trưng của Rija Nưgar chính là tính chất diễn xướng, kết hợp giữa vũ đạo của thầy Ka-ing (thường mặc áo đỏ) với phần tụng ca của thầy Mưdwơn, thường mặc áo trắng vỗ trống baranưng (gồm có 3 người một người hát chính, hai phụ lễ), bên cạnh đó, còn có hai nghệ nhân đánh trống ginơng, một nghệ nhân thổi kèn saranai. Ngoài ra, phần vũ đạo của ông Ka-ing còn có thêm các vật hổ trợ như 1 cây mía đỏ (tượng trưng cho cây chèo); 1 cây quạt, 1 chiếc khăn và 1 cây roi ngựa. Tất cả đạo cụ, ngoài khăn và quạt được thầy Ka-ing cầm tay, còn lại là để tại bàn tổ. Tại bàn tổ, là nơi để lễ vật và đạo cụ múa, còn có một cán rìu (tượng trưng cho công cụ lao động). Ngoài ra, ở ngoài nhà lễ còn có salih – các hình nhân, sẽ được thẻ trôi song vào cuối buổi lễ. Khi đã chuẩn bị đầy đủ tất cả mọi thư cho buổi lễ, khi đám đông đã tề tựu đầy đủ quanh nơi tổ chức lễ, trong không khí linh thiên của một tín ngưỡng truyền thống, thầy Mưdwơn rót rượu và tụng các bài thánh ca về các vị thần, kết hợp với vũ điệu linh thiêng của thầy Ka-ing, hòa theo tiếng trống baranưng, ginơng, tiếng kèn saranai đồng thanh vang lên, họ lần lượt mời các vị thần về để dâng lễ và cầu xin thân linh phù hộ độ trì. Mở đầu lễ Rija Nưgar, thầy Mưdwơn vỗ trống Baranưng, hát bài tụng ca mời gọi thần Po Tang: “…gahluwcuh pahwơl yak ia, klaung khwai da-a yang Po Tang… likau kanư kajap bhih drei yang Po Tang …” (Chúng con xông hương trầm, kính cẩn mời Po Tang về …phù hội độ trì cho chúng con). Sau đó là Po Riyak (Thần Sóng biển), Po Tang Ahauk (Thần chèo thuyền), thầy Mưdwơn vỗ trồng hát về sự tích chèo thuyền: thần đang đi thuyền nhuộm màu chàm, lênh đênh trên biển khơi xa… Thầy Ka-ing cầm cây mía đỏ, biểu tượng cho mái chèo, ông múa điệu chèo thuyền như sóng nhấp nhô trên biển cả. Sau đó lần lượt các vị thần như Cei Sit, Cei Tathun, Cei Dalim… được mời về, thầy Mưdwơn vỗ trống và đọc các bài tụng ca cac ngợi các thần. Đến đoạn ca ngợi và mời gọi thần Po Haniim Par, thầy Mưdwơn hát: “… Mưyaum Po Haniim Par biak ginrơh, Po crauk di Po siam đei, Po klak palei nau ngak nưgar…”. Cùng lúc ấy, ông Ka-ing cầm roi ngựa ngất ngây trong điệu múa, trong tiếng trống, tiếng kèn và tiếng vỗ tay reo hò của đám đông xem lễ, ông Ka-ing thăng hoa và nhảy vào đạp tắt đóng lửa (đã được đốt sẵn) tượng trưng cho nắng nóng khô hạn và hy vọng năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi. Phần quan trọng nhất, được chờ đợi nhất chính là phần mời gọi Po Nai, thầy Mưdwơn đọc bài tựng ca về tiểu sử thần, thầy Ka-ing hóa thân thành nữ với chiếc khăn trắng đội trên đầu, tay cầm khay trầu và trái cây để múa. Chính lúc này, Po Nai nhập vào thầy Ka-ing và đưa ra lời phán xét đối với, nhân dân vừa lắng nghe lời phán xét vừa khấn vái, cầu xin Po cho nước, phù hộ cho nhân dân làm ăn… Ngoài ra, rất nhiều vị thần được mời về và dâng lễ như Po Klaung Girai, Po Rome, Po Sah Inư, Bia Than Can, Bia Than Cih… Sáng ngày hôm sau phần lễ được tổ chức tương tư nhưng lễ vật cúng chính là dê, ngoài ra điểm khác với ngày lễ hôm trước là việc thả trôi song hình nhân thế mạng (Salih) vào cuối buổi lễ. Hình nhân thế mạng này được làm bằng bột gạo, gồm bốn hình người (hai đàn ông, hai đàn bà) và một số con vật như trâu, heo… đặt trên cái đan bằng tre. Người nặng các hình nhân này là thầy Mưdwơn và Ka-ing, khi đang nặng thầy Mưdwơn vừa vỗ trống, vừa hát bài tụng ca các vị thần. Những hình nhân này đại diện cho những sự khô hạn, nắng nóng, những điều xui xẻo, không may mắn của năm trước. Cuối buổi lễ, người ta thả các hình nhân này ở trên sông (hoặc ở ngã ba đương), những hình nhân này sẽ mang đi những điều xui xẻo và mất mùa của năm cũ, đem lại hạnh phúc, sung túc và sức khỏe cho dân làng trong năm mới.   Lễ hội Rija Nưgar, một lễ hội được diễn ra lúc đầu năm, cũng là thời điểm chuyển giao giữa mùa khô – với cái nắng hạn đạt đến đỉnh điểm và những đồng ruộng khô cháy, đất đai khô cằn ở xứ sở Panduranga – với mùa mưa, nên thực chất bản nguyên chỉ là một lễ thức cầu đảo (cầu mưa). Người Chăm, gắn liền đời sống của mình với nông nghiệp, với ruộng đồng, truyền thống đó có tự bao đời nay, đời sống nông nghiệp cũng hình thành tư duy nông nghiệp, lúc nào họ cũng khát vọng mưa thuận gió hòa, đất đai tươi tốt để có những mùa màng bội thu, hay ít nhất cũng đủ ăn. Khát vọng đó được họ phó thác vào niềm tin về sức mạnh của tự nhiên thông qua các đấng siêu nhiên, họ cầu xin và cúng tế các vị thần để được thỏa mãn ước nguyện. Lễ Rija Nưgar, thể hiện rõ nhất khát vọng đó của cư dân Chăm, hình ảnh vũ điệu đạp lửa thể hiện khát vọng xóa bỏ những khô hạn, nắng nóng, cầu cho mưa xuống, tươi tiêu ruộng đồng, cây trái tốt tươi và con người sinh sôi nảy nở. Và cứ mỗi độ Rija Nưgar được tổ chức thì các vùng người Chăm lại có mưa – những cơn mưa đầu mùa, điều này còn phản ánh tư duy khoa học của người Chăm trong việc tính toán lịch pháp trong việc tính toán thời điểm chuyển mưa để tổ chức Rija Nưgar. Rija Nưgar, còn là nơi phô bày nghệ thuật điễn xướng của dân tộc Chăm thông qua sự kết hợp của những điệu vũ của thầy Ka-ing, với những lời tụng ca, những kho tàng văn học dân gian đầy giá trị của người Chăm như các bài tụng ca về tiểu sử Po Inư Nưgar, Po Rome, Po Klaung Girai… Việc xướng lên những bài tụng ca này trong các dịp lễ hội, chẳng hạn như Rija Nưgar là cách tốt nhất để bảo tồn giá trị văn hóa dân gian truyền khẩu của dân tộc. Ngoài ra, trong Rija Nưgar, dàn đồng ca dân tộc gồm trống Baranưng, Ginơng, kèn saranai… cũng được diễn tấu, tạo nên một sự kết hợp hoàn hảo những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc. Rija Nưgar – ngoài dịp cầu đảo (cầu mưa) – còn là một dịp diễn xướng dân gian với sự kết hợp văn học dân gian với các nhạc cụ Chăm. Chính sự kết hợp tính chất tâm linh và nghệ thuật đó đã tạo cho Rija Nưgar thành một buổi lễ đặc sắc. Không khí linh thiêng kết hợp với các hoạt động diễn xướng làm cho quê hương, xứ sở rộn ràng, lòng người nức nở, người người – từ già đến trẻ, nam thanh, nữ tú - sắm sửa những bộ cánh mới nhất, đẹp nhất đi chảy hội, tạo nên một không khí nhộn nhịp, sôi động, làm bừng tĩnh các vùng đất có người Chăm sinh tụ. Một năm mới lại về, một Rija Nưgar nữa lại đến, quê hương, xứ sở lại đón mừng một mùa xuân mới với ước vọng mưa thuận gió hòa, mùa màng phát đạt, thóc lúa đầy bồ, tôm cá đầy khoang,… cầu ơn trên, cho những ước vọng của chúng con được như ý!  Jashaklikei  Saigon, tháng 4 năm 2014. 
0 Rating 273 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On June 23, 2014
Để tưởng nhớ về Pô Inư Nưgar Mưbơk: HÀNH TRÌNH TÂM LINH CỦA NGƯỜI CHAMPA VỚI HÌNH TƯỢNG PÔ INƯ NƯGAR TS. Quang Can Những điều viết trong bài báo này đều đã được công bố, tôi chỉ làm thao tác tập hợp, sàng lọc để bạn đọc tự trả lời cho các câu hỏi. Nghiên cứu khoa học là nói chuyện trên các cứ liệu, không có hiện tượng tranh giành đúng sai. Nhà khoa học trình bày phát hiện của mình để công chúng là người vận dụng những thành quả đó nói đúng sai và áp dụng. Nếu vừa đưa ra phát hiện của mình vừa giành mình đúng và người khác với ý kiến của mình là sai thì người đó không còn là nhà khoa học nữa. THÔNG TIN ĐỂ TĂNG HIỂU BIẾT, TIẾN BỘ, và PHÁT TRIỂN. Nhiều vấn đề văn hoá, tôn giáo và tín ngưỡng của Hậu Duệ Champa, tức là người Cham hiện nay được nhìn nhận đánh giá khác nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau. Để phần nào góp phần giải mã những mắc mớ này, xin mạo muội đưa ra các phát hiện của những nhà nghiên cứu Văn Hóa Chăm hàng đầu như: Lafont, Trần Quốc Vượng, Ngô Đúc Thịnh, Thông Thanh Khánh, Văn Món…, về hành trình tâm linh của người Champa để bạn đọc có thể tự trả lời phần nào các câu hỏi sau: I. Pô Mưbơk là ai? Thần bản địa Cham hay nữ thần Bhagavati vợ của thần shiva? Để hiều được điều này chúng ta cần xem xét đức tin của ngưới Champa: I. 1. Đức tin của người Champa: Theo Lafont: trong Vương Quốc Champa Địa dư, dân cư và lịch sử, ông cho rằng: Ấn giáo thể hiện qua các nghi lễ hoàng gia Champa, chỉ là tín ngưỡng dành riêng cho tầng lớp quý tộc. Vào thế kỷ thứ XV, giai cấp này bị cuộc viễn chinh của Đại Việt xóa sổ thì truyền thống Ấn giáo “một lớp sơn của Văn hoá Ấn Giáo,” tín ngưỡng của tầng lớp trên (Hassan, 2011, Tr. 88 dịch từ Lafont, 2007) cũng biến mất luôn. Lafont viết theo lời dịch của Hassan Poklaun: “truyền thống Ấn Giáo mà triều đình Champa thường dựa vào đó từ ngày lập quốc để làm nền móng cho tổ chức quốc gia của mình cũng biến mất luôn” (Hassan, 2011, Tr. 76 dịch từ Lafont, 2007) Cũng theo Lafont, trong suốt tiến trình lịch sử của người Champa, luôn tồn tại ĐỨC TIN BẢN ĐỊA cho dù có lúc tôn giáo bên ngoài du nhập vào rồi mất đi, nhưng tín ngưỡng bản địa Cham vẫn hiện hữu ngay cả trong thời kỳ Ấn Hóa, tồn tại cho đến ngày hôm nay. Bằng chứng là Phật giáo và Bà La Môn vào Champa rồi biến mất. Phật Giáo Champa đạt đỉnh với phật viện Đồng Dương (Laksmindra-Lokesvara, Phật giáo đại thừa- Hamayana) rồi biến mất vào thế kỷ XI (Hassan, 2011, tr. 75 dịch từ Lafont, 2007). Theo TS. Thông Thanh Khánh (2012), Phật giáo Champa biến mất vào thế kỷ XV. Theo GS. Trần Quốc Vượng (2004) Phật giáo Champa đã theo chân tù binh Champa ra Bắc Việt Nam. Bà La Môn Champa (Ấn giáo) đạt đỉnh với Thánh Địa Mỹ Sơn rồi biến mất sau thế kỷ thứ XV (Hassan, 2011, Tr. 76 dịch từ Lafont, 2007). Yếu tố ngoại nhập, gồm những nghi thức Ấn Giáo của triều đình Champa và tầng lớp quý tộc chỉ là lớp vỏ bên ngoài. Khi lớp vỏ đó, cùng tầng lớp quý tộc đó mất đi thì TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA lại chiếm ưu thế, và trường tồn cùng với dân tộc Champa (Lafont, 2007). Điều đó phù hợp với thực tiển và nhiều nhà nghiên cứu khác cũng đã thừa nhận: Theo Ngô Đức Thịnh (2004), thuộc Viện nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam, trong “Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam”. Ngô Đức Thịnh cho rằng cư dân Champa từng là chủ nhân của văn hóa Sa Huỳnh, chính quá trình tiếp thu và bản địa hóa Ấn Độ đã trở thành người chăm của quốc gia Champa. Người Sa Huỳnh đã trở thành người Champa do có “một lớp sơn của Văn hoá Ấn Giáo” là tín ngưỡng của tầng lớp trên (Hassan, 2011, Tr. 88 dịch từ Lafont, 2007). Sau thế kỷ thứ XV, tín ngưỡng bản địa lại trở thành yếu tố nổi trội trong sinh hoạt tâm linh của người Cham. Trong cộng đồng Cham Ninh Bình thuận hôm nay không có “Bà La Môn”, (Hassan, 2011, Tr. 79 dịch từ Lafont, 2007), mà là Bản địa hóa tôn giáo Bà La Môn và Hồi giáo thành Ahiêr và Aval. Bà La Môn và Hồi giáo trên thế giới độc lập với nhau, nhưng Ahiêr và Aval Cham cùng tồn tại và phát triển hỗ tương cấu thành xã hội Champa- Đạo Champa (Lafont, 2007; Ngô Đức Thịnh, 2007). Theo Phạm Đức Dương (2002), trong “Từ Văn Hóa đến Văn hóa dân tộc”, cho rằng sau thế kỷ thứ XV, nền văn minh của Champa Ấn Hóa càng ngày càng tàn lụi đi để nhường bước cho sự ra đời của một nền văn minh “mới” mà người ta gọi là nền văn hóa bản địa Champa. TS Phan Quốc Anh (2005) cho rằng: “, khi nhà nước Chămpa cùng với đẳng cấp Bàlamôn mất đi, thần “Mẹ xứ sở” Pô Inư Nưgar lại trở về ngự trị trong đời sống tâm linh của người Chăm. Theo chúng tôi, đây cũng chính là nguyên nhân cơ bản mà chế độ mẫu hệ cho đến nay vẫn tồn tại ở cả cộng đồng người Chăm Bàlamôn và Bàni mặc dù đã trải qua hàng nghìn năm hai tôn giáo phụ quyền ngự trị.” Với tâm thức đó người Champa coi nữ thần “sáng thế” của Vương Quốc Champa, Pô Inư Nưgar, là nữ thần do Pô Yang sai xuống trần sinh ra từ bọt biển và tầng mây để khai sáng ra đất nước Champa (NDT) . Một lớp nhận thức khác về ngài khi tầng lớp triều đình và quý tộc thực hiện nghi lễ Ấn Giáo (Phật giáo, và Bàlamôn) thì ngài hóa thân thành thần linh Ấn Độ. Đó là chỉ là lớp sơn bên ngoài, khi tầng lớp này mất đi do các cuộc viễn chinh của Đại Việt, lớp sơn đó mất đi, tín ngưỡng bản địa lại lộ ra và phát triển cùng với hệ thống thần linh và nghi lễ riêng. I. 2. Đức tin của người Champa sau 1471: Cũng trong Vương Quốc Champa Địa dư, dân cư và lịch sử, Lafont khẳng định: “Mô hình tôn giáo vừa “mới” ra đời sau năm 1471, thường thể hiện qua đức tin vào các đấng vô hình gọi là Yang” (Hassan, 2011, Tr. 76 dịch từ Lafont, 2007). Ông cho rằng: “Đây chỉ là tín ngưỡng của “Những người dân bản địa Đông dương” đã có sẵn trước ngày du nhập của Ấn giáo và tiếp tục tồn tại như những lễ nghi dân gian, trong suốt thời kỳ Ấn hóa.” (Hassan, 2011, Tr. 77 dịch từ Lafont, 2007). Một mô hình tôn giáo, tín ngưỡng dân gian, BẢN ĐỊA đã có sẵn trước ngày du nhập của Ấn giáo (Phật giáo và Hindu), tồn tại cùng với nghi thức Ấn giáo của tầng lớp quý tộc, và kéo dài mãi đến nay (Lafont, 2007). Ngoại trừ một bộ phận người Cham miền trung Việt Nam, và toàn bộ Cham nam bộ từ bỏ tín ngưỡng bản địa, tiếp nhận gần như nguyên si Hồi giáo mới (Ngô Đức Thịnh, 2004). “Người Chăm hôm nay chỉ xem Bà Chúa Xứ, [tại đền, tháp Nha Trang] như một vị nữ thần sinh ra từ bọt nước biển và các từng mây có chức năng tạo ra vũ trụ và đươc tôn vinh như một vị thần quan trọng nhất tại miền nam Champa” (Hassan, 2011, Tr. 79-80 dịch từ Lafont, 2007). Do đó hệ thống các lễ tục và thần linh của Champa đều có đặc điểm chung là tín ngưỡng bản địa. Các pho tượng hay bia ký có dấu ấn ngoại nhập là do nhận thức của tầng lớp quý tộc và triều đình Champa lập nên. Pô Inư Nưgar ở Nha Trang được mô tả trong bia ký của Vikrantavarman II, đầu thế kỷ IX là nữ thần Bhagavati. Năm 1471, khi tầng lớp này mất đi, nghi thức và niềm tin Ấn Giáo mất đi, nhường chỗ cho nghi thức bản địa của giới bình dân, thì cho dù tượng ngài còn đó, nhưng họ gọi và thờ cúng bà là Pô Inư Nưgar thần linh “tối thượng” “sáng thế” của Vương quốc và dân tộc Champa, là phúc thần của người Việt có nguồn gốc Champa. Thể hiện rõ trong lời cúng và các truyền thuyết về ngài (Ngô Đức Thịnh, 2007). ThS. Trương Văn Món (2003) khẳng định: “Chăm Ahiêr và Chăm Awal không giống như tôn giáo Bàlamôn và Hồi giáo thế giới mà chỉ có ảnh hưởng mà thôi. Vì vậy không thể gọi họ là Chăm Bàlamôn và Chăm Hồi giáo mà chỉ được gọi là Chăm Ahiêr và Chăm Awal.” Khi ĐỨC TIN của con người thay đổi thì cấu trúc THẦN LINH và NGHI LỄ cũng thay đổi. Nghiên cứu yếu tố tâm linh của cộng đồng hay cá thể là một phức thể biến động rất cần những thao tác điều tra xã hội học, điền dã hiện trường và thông tin TƯ LIỆU cập nhật nhất, mới nhất. Những tư liệu cũ để tham khảo chứ không là căn cứ để kết luận cho tín ngưỡng hiện tại của một cộng đồng. II. Hình thức tín ngưỡng Cham hôm nay: Đa số hoạt động tín ngưỡng của người Cham hôm nay có thể chứng minh cho bước ngoặt tâm linh năm 1471 được Lafont đề cập trên đây là hoàn toàn đúng: hôm nay rất nhiều lễ tục tại các đền, tháp đang hành chức để tôn thờ các thần bản địa như (nhiều nơi người Việt tiếp tục thờ cúng): Danook Pô Inư Nưgar (ở Hữu Đức, Lạc Trị, …), Danook Pô Riyaak (ở Vĩnh Trường, Hữu Đức, Thành Vụ, Ma Lâm, Phước Đồng, Mỹ Nghiệp), Danook Pô Nưrap (Tuy Tịnh), Danook Pô Kabrah (Vĩnh Hanh), Danook Pô Kloong Girai (Thành Vụ), Danook Pô Bil Thuôr (Bỉnh Ngĩa), Danook Pô Kloong Gahur (Phan Rí), Danook Pô Kloong Kasat (Đèo Cậu), Danook Pô Girai Bhook (Tầm Ngân), Danook Pô Mưh Ghaang (Như Bình), Danook Pô Sah (Chất Thuường), Danook Pô Kloong Chan (Vĩnh Thuận), Pathaat Pô Sah, Pathaat Pô Yang Tikuh, và Pathaat Pô Kloong Hluw (Hữu Đức), Chơk yang Patao (Núi Đá trắng, Như Bình) (Moussay, et all, 1971), và nhiều nữa là đức tin BẢN ĐỊA hoàn toàn xa lạ với niềm tin Hindu hay Balamon (Ấn Giáo) (Ngô Đức Thịnh, 2004). Hình tượng Pô Inư Nưgar: Ngài là “nữ thần tối thượng” là vị thần “sang thế” của vương quốc Champa, gắn liền với kho tàng thần thoại truyền thuyết “mang đậm tính dân gian phi tôn giáo” trên nền bản địa đã có sẵn trước ngày du nhập của Ấn giáo (Ngô Đức Thịnh, 2007, tr. 281-282). Qua quá trình tiếp biến văn hóa với Ấn Độ và Isalam, một kho tàng huyền thoại nữa về tính sáng thế tối thượng của ngài có màu sắc tôn giáo Ahiêr và Aval. Đó là thần thoại sáng thế về Pô Kuk, Pô Inư Nưgar, Pô Debita Thuôr, Pô Aulloah, Pô Yang Mư, Atmưhekat, Sibakayong (Ngô Đức Thịnh, 2007). Suốt quá trình nam tiến của người Việt, họ đã Việt hóa Pô Inư Nưgar tại các đền thờ từ vùng cực bắc là Điện Hòn Chén, Huế, đến cực nam Trung Bộ thành Thánh Mẫu Thiên Ya Na, Bà Chúa Ngọc, Bà Chúa Xứ, Bà Chúa Lồi, Bà Thu Bồn, Bà Bô Bô, Bà Phường Chào, và Bà Đen ở Nam Bộ,… thừa kế luôn những truyền thuyết về ngài. Tuyệt nhiên không có cái gọi là “Bhagavati” trong lời cúng các thần này (Ngô Đức Thịnh, 2007, Tr. 163). Các ngôi đền đó được trùng tu nhiều lần, nhưng tượng thờ thường giử nguyên 3 vị, gồm Bà Chúa Xứ và hai con là Cậu Tài, Cậu Quý. Pô Nưgar Mưbơk: là một trong những chuổi lễ nghi, phong tục bản địa sau biến cố 1471 đó. Chính vì vậy, Pô Mưbơk không còn liên hệ gì với đức tin Ấn giáo. Nếu nói ngài là Bhagavati, thì kết luận này là một “phát hiện mới" đi ngược với phát hiện của Lafont, Ngô Đức Thịnh và Phạm Đức Dương, cần có cứ liệu cụ thể. Và sao không thờ thần chủ Shiva, hay thần khác của Balamon mà lại vợ thứ hai của Shiva? Sưu tập và phân tích phần lời cúng (cả Chăm và Việt) lúc hành lễ tại các đền thờ Pô Inư Nưgar, Thiên Ya Na, hoàn toàn không có cụm từ “Bhagavati hay Shakti”, chỉ gồm các thần bản địa cùng kho tàng truyền thuyết về công đức các ngài. Địa danh trong các nghiên cứu có di tích thờ Pô Inư Nưgar tại thôn Vụ Bổn có đền Pô Inư Nưgar Hamu Ak (Ngô Đức Thịnh, Về Tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, tr. 287). Nay không tìm thấy dấu vết. Chính vì vậy, nếu ai đó muốn nói “Pô Mưbơk là vợ của Shiva” rất cần có tư liệu mới nhất nói lên sự liên quan này. Vấn đề duy nhất của người đó là cung cấp TƯ LIỆU mà mọi người có thể tiếp cận và kiểm chứng được để thuyết phục được độc giả và giòng tộc đang thờ Pô Mưbơk. Nghiên cứu tức là nói chuyện trên các cứ liệu. Người nào, làng nào còn theo Balamon chính thống, có liên hệ thế nào với Balamon thế giới? III. Tên gọi địa danh palei mưbơk: Về tên gọi, chúng ta cần nhiều nguồn tư liệu để tránh sự phiến diện trong nhìn nhận vấn đề. Tư liệu Hoàng Gia Pangduranga là tốt nhưng chưa đủ. Chúng ta cần tư liệu mới hơn, hoặc ít nhất có một nguồn tư liệu khác có dùng đúng như tên gọi trong Tư Liệu Hoàng Gia Pangduranga. Hơn nữa địa danh trong tư liệu rất cần có sự nhất quán. Tư liệu trong bài viết: “Qui Chánh mang tên Palei Mabek”, có Hamu Mabek hay Hamu Bek lại viết không nhất quán, từ hamu lúc có baluw, lúc không có baluw. Tác giả còn viết: “người Chăm hôm nay không còn nhớ để ghi lại một cách chính xác tên gọi thôn này viết như thế nào.” Không phải không còn nhớ mà họ tự thay đổi và không sử dụng tên cũ nữa. Tên cũ chết, thay cho tên mới của một địa danh là chuyện tự nhiên và thường xãy ra trong xã hội. Thực tế tên Hamu Mưbơk không còn tìm thấy ở các tư liệu khác. Hiện nay trong từ điển Aymonier và Cabaton 1906, Moussay & nhiều tác giả 1974, Bùi Khánh Thế & nhiều tác giả 1995, và Inrasara 2004 cũng đều có Palei Mưbơk, không có Palei Hamu Mưbơk hay Hamu Bơk. Cần chứng minh sự sử dụng từ đó một cách liên tục. Như ta biết, trước đây cứ 5 năm, nay hằng hai năm là người Mỹ tái bản cuốn từ điển, với nhiều từ mới sinh ra được bổ sung và nhiều từ bị loại bỏ, do không ai sử dụng nữa. Chúng ta cũng vậy không thể sử dụng lại từ đã chết, không còn sử dụng cách đây 200 năm. Xã hội luôn luôn phát triển đi lên và đi về phía trước. Nếu nhiều người Cham trẻ không dùng nữa thì từ đó sẽ chết và phải bị loại ra khỏi từ điển. Nếu ai đó muốn dùng lại những từ đã chết: tốt, tự do cá nhân; muốn người khác bỏ từ đang dùng trong cộng đồng theo mình dùng từ đã chết: lố bịch, chẳng ai nghe vì xâm phạm tự do cá nhân của người khác; và đã kích những ai không muốn theo mình dùng lại những từ đã chết: bất bình thường, cần được tha thứ. IV. Kết luận: Tên gọi ngài sẽ là Pô Nưgar Mưbơk hay Pô Mưbơk. Tên khác Pô Nưgar Hamu Bơk hay Pô Nưgar Hamu Mưbơk, chỉ để tham khảo, cần nghiên cứu thêm. Vì mọi ý kiến đều được bảo lưu nghiên cứu, nên về hiện thân của ngài, đến nay có ba giả thuyết là (1) mẹ của Pô Ramê (Chi tiết trong Câu chuyện Pô Mưbơk, truyền thuyết lưu lại bằng tiếng Cham (Pasxeh Nại Cao Liêm sưu tầm),http://sapcham.blogspot.com/2012_09_01_archive.html), (2) là hiện thân của Pô Ina Nagar Ia trang (Bà chúa Xứ), hay (3) là Bhagavati. Cả ba giả thuyết đều cần nghiên cứu thêm. Nếu nói ngài là Bhagavati hay Shakti thi cần có cứ liệu chứng minh rằng (1) Đền này xây dựng trước năm 1471. (2) Có liên hệ gì giữa nghi lễ (người chủ lễ và đồ vật cúng tế) thờ thần Bhagavati trên thế giới và Pô Mưbơk hiện nay tại làng Vụ Bổn (Palei Pabhan). (3) Có một nhân vật nào có công tích với dân làng Mưbơk hơn bà Mưoa (tên của Pô Mưbơk lúc trẻ) gốc làng Rinhjuơh (Ninh Hà) thuộc xã Phan Hiệp Huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận. Chúng tôi luôn trân quý và mong chờ sự góp tay của quý vị, đóng góp ý kiến và nguồn tư liệu để hậu thế sáng tỏ hơn thân thế của Pô Mưbơk, dù là truyền thuyết hay chuyện kể. Mọi sự khác biệt cần bàn bạc trên tinh thần tương kính và cầu thị. Rất mong được học hỏi để cùng tiếp cận chân lý. Honolulu, Harei 5, Bilaan 11, Thun 2012 Đua karun mikwa biak ralô, TS Quang Can TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Aymonier E. & Cabaton A. (1906). Dictionaire Cam – Francais, L’ecole Francaise D’exttreme-Orient, Volume VII. 2. Bố Xuân Hổ. (1995). Truyền thuyết về các tháp Cham. Nhà xuất bản văn hóa dân tộc. 3. Bùi Khánh Thế. (1995). Từ Điển Chăm Việt. Nhà xuất bản khoa học xã hội. 4. Inrasara. & Pahn Xuân Thành. (2004). Từ điển Việt Chăm. Nhà xuất bản giáo dục. 5. Moussay G., Nại Thành Bô, Thiên Sanh Cảnh, Lưu Ngọc Hiến, Đàng Năng Phương, Lưu Quang Sang, Lâm gia Tịnh, & Trượng Văn Tốn. (1971). Từ Điển Chăm - Việt – Pháp, Phanrang. 6. Ngô Đức Thịnh. (2004). Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam. Viện nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam. 7. Ngô Đức Thịnh. (2007). Về tín ngưỡng và lễ hội cổ truyền. Viện Văn hóa và Nhà xuất bản văn hóa thông tin 8. Pham Đức Dương. (2002). Từ văn hóa đến văn hóa học. Viện Văn hóa Việt Nam. 9. Phan Quốc Anh. (2005). Về sự biến đổi BàLaMôn giáo trong cộng đồng người Chăm Ahiêr ở Ninh Thuận (Qua một số biểu hiện các nghi lễ vòng đời). Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 3-2005. 10. Pierre Bernard Lafont (2007). Le Champa: Geography – Population – Hostoire. Les Indes Savantes. Bản dịch, Hassan Poklaun (2011). Vương quốc Champa: Địa dư, dân cư và lịch sử.  11. Thông Thanh Khánh. (2012). Rija Nưgar 2012- Giao lưu với nhà nghiên cứu Chămhttp://www.nguoicham.com/video/465/rija-nagar-2012_-giao-lưu-với-các-nhà-nhiên-cứu-người-chăm-part-2/ 12. Trần Quốc Vượng (2004). New scholarship on Champa by Asia Research Institute, National University of Singapore. 13. Văn Món. (2003). Lễ hội người Chăm. NXB Văn hóa dân tộc- Hà Nội.    Tác giả gởi bài qua info@nguoicham.com
0 Rating 227 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On October 3, 2014
MIỀN TRUNG VIỆT NAM VÀ VĂN HOÁ CHĂMPA (MỘT CÁI NHÌN ĐỊA - VĂN HÓA)  Trần Quốc Vượng   I. Lời mở Từ một hai thế kỷ đầu Công nguyên cho đến các thế kỷ XVII-XVIII, trên dải đất miền Trung Việt Nam hiện tại, chủ yếu là từ Đèo Ngang cho đến Hàm Thuận, nhiều thời bao gồm cả Tây Nguyên, đã nảy sinh, phát sáng rực rỡ rồi tắt dần một nền văn minh độc đáo, ta gọi là văn minh Chămpa mà sợi dây liên kết (theo F. Engels: "sợi dây liên kết văn minh là Nhà nước" (xem Nguồn gốc gia đình tư hữu và Nhà nước, 1882) là các nhà nước mà sử sách Trung Hoa, Đại Việt gọi bằng những tên Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành, với các miền lãnh thổ - cũng có thể là các "tiểu quốc" xuất hiện trong sử sách Hoa Việt dưới những cái tên Địa Lý, Ma Linh, Bố Chính, châu Ô, châu Lý, Chiêm Động, Cổ Lũy, Thi Bị, Thượng Nguyên, Bôn đà lãng..., hay trong bi ký Phạn - Chàm với những tên Chămpapura, Amaravati, Vijaya, Kauthara, Panduranga, Virapura, v.v... Văn minh Chămpa đã tắt, hay đúng hơn, các nhà nước Chămpa đã không còn tồn tại từ vài trăm năm nay, song tộc Chăm và các tộc bà con theo mẫu hệ còn đó: Chăm H'rê, Chăm H'roi, Raglai, Jarai, Rhaday... Văn hóa Chăm vẫn còn đây, sống động ở Ninh Thuận (với làng gốm Bàu Trúc), Bình Thuận hay là các phế tích "thành lồi', "giếng Hời", "cánh đồng chăm" theo cách gọi của người Kinh - Việt ở Bình - Trị - Thiên, Nam - Ngãi - Bình - Phú, Khánh Hòa - Phan Rang, Phan Rí, Phan Thiết..., những "thánh địa" (sanctuaive) Mỹ Sơn, Đồng Dương, Phong Nha, những cụm/nhóm đền - tháp Chămpa trong thung lũng, trên sườn đồi, chân núi, ven biển, trong rừng sâu..., những dòng họ Ông, Ma, Trà, Chế... với những con người da đồng hun, mũi cao, mắt sâu, tóc xoăn, những huyền tích, những lễ hội Katé, nhiều di tích Chăm và ảnh hưởng văn hóa Chăm còn "nhìn" thấy được và có thể tìm hiểu, nghiên cứu được ở Thanh, Nghệ, Tĩnh, ở châu thổ Bắc Bộ, ở ngay nội đô và ven đô Hà Nội... Và ngôn ngữ Chăm vẫn là sinh ngữ (Ngôn ngữ là sản phẩm/thành phần văn hóa). Người ta bảo "chính trị qua đi, văn hóa ở lại" (Les poliques passent, les cultures restent)". Văn hóa Chămpa đã và vẫn là một bộ phận hợp thành, là những thành tố của phức thể (multiplex) văn hóa việt Nam... Dưới đây, tôi muốn trình ra một cái nhìn địa - văn hóa về Chămpa dựa trên những kết quả thăm dò điền dã nhiều năm qua từ những làng Việt vốn là khu biệt cư (isolat) Chăm ở châu thổ sông Hồng và đặc biệt ở miền Trung, từ chân đèo Ngang tới Xuân Lộc - Biên Hòa, lưu vực Đồng Nai thượng, hạ... Tôi rất yêu quý tộc người Chăm - một tộc người có một nền văn hóa đặc sắc trải mấy phong sương... Một anh bạn Chămpa học (không bao giờ nghĩ rằng tôi giỏi như và hơn anh ấy) bảo rằng có lẽ vì tôi nặng tình với Chămpa nên có duyên với các di tích Chămpa. Có lẽ vậy... II. Bối cảnh và tảng nền địa văn hóa miền Trung 1. Trong bài này, tôi xin phép không nói đến Thanh - Nghệ - Tĩnh cũng thuộc miền Trung, đúng hơn Bắc Trung bộ. Có nhà địa lý học nói rằng trên một ý nghĩa nào đó thì châu thổ sông Mã, sông Lam chỉ là sự "nối dài" của châu thổ Bắc bộ. Tôi không dám nghĩ thế, song về văn hóa - khảo cổ học, từ trước Công nguyên, Thanh - Nghệ - Tĩnh đã là thuộc không gian văn hóa Đông Sơn (chỉ cần kể hai khu di chỉ mộ táng lớn: Đông Sơn (Thanh Hóa), Làng Vạc (Nghệ An). Trước đó nữa, di chỉ Cồn Chân Tiên, xứ Thanh hoàn toàn có chất Gò Bông (Phùng Nguyên) - Đồng Đậu của sơ kỳ Kim khí trung châu sông Nhị và gốm Hoa Lộc (sơ kỳ Kim khí đặc trưng ven biển xứ Thanh) tìm thấy ở nhiều di chỉ xứ Đoài miền Bắc (Gò Mả Đống, Gò Ghệ, Gò Giạ). Trước đó nữa, thì cồn sò hến Đa Bút, cồn Cổ Ngựa và các di chỉ hang động xứ Thanh là thuộc về không gian văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn. Cả giới địa học và dân tộc - văn hóa học đều xem miền núi Thanh - Nghệ là sự nối dài cùng một dải của sơn hệ Tây Bắc Bắc bộ. Cố nhiên, Thanh - Nghệ - Tĩnh đã là không gian Việt cổ (Lạc Việt) và cũng như Giao chỉ (Bắc bộ), Cửu Chân, Ái châu (Thanh), Diễn châu, Hoan châu (Nghệ), Đức châu (Tĩnh) từ đầu Công nguyên (Hán) đã nằm chung trong "lồng" Bắc thuộc Giao Châu rồi An Nam đô hộ phủ thời Hán - Đường, và cùng giành quyền tự chủ chung ở thế kỷ X. Thế kỷ X và đầu thế kỷ XI. Ranh giới phía Nam của Đại Cồ Việt - Đại Việt là Đèo Ngang - Hoành Sơn hayNam Giới (vùng cửa Sót, Hà Tĩnh nay, bên bắc đèo Ngang một chút). Tuy nhiên, cũng cần để ý đến ba chuyện: + Nhiều nhà khảo cổ học cho rằng văn hóa Quỳnh Văn (Nghệ) là cội nguồn của văn hóa Bàu Tró (Quảng Bình) và văn hóa Bàu Tró lại là cội nguồn của văn hóa Sa Huỳnh (Trung Trung bộ): Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ có quan hệ hữu cơ về Di truyền văn hóa. + Thời gian gần đây đã tìm được trống đồng loại I Heger và đồ đồng Đông Sơn ở nhiều địa điểm Quảng Bình (Phù Lưu), trống Thanh Khê (thố) (Bố Trạch), Quảng Trị (Dak Krông, Hướng Hóa), rìu lưỡi xéo, trống đồng Thừa Thiên (Ô Lai, Phong Điền)... Ngược lại, cũng tìm khuyên tai hai đầu thú kiểu Sa Huỳnh ở Xuân An (nay là thị trấn Xuân An, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) dưới chân dải Hồng Lĩnh bên hữu ngạn sông Lam. Gốm Sa Huỳnh ở Cồn Yàng[1] (Hương Trà, Huế) có nhiều mô típ trang trí kiểu Phùng Nguyên - Đông Sơn. Do vậy: + Cái giả thuyết khoa học cho rằng Bình - Trị - Thiên là khu đệm trước công nguyên dăm thế kỷ giữa văn hóa Sa Huỳnh từ Trung Nam Trung bộ tỏa ra và văn hóa Đông Sơn từ Bắc Trung Bộ lan vào, hay đó là vùng giao thoa văn hóa Sa Huỳnh - Đông Sơn vẫn tỏ ra có lý, tuy các di tích cả Sa Huỳnh, cả Đông Sơn, tìm và đào được ở Bình Trị Thiên còn khá mờ, khá ít, thua xa Sa Huỳnh Quảng Nam hay Đông Sơn Thanh Nghệ. Có lẽ còn cần thâm canh khảo cổ sơ kỳ kim khí ở Bình Trị Thiên nhiều hơn nữa mới hiểu được cội nguồn văn hóa Chămpa. + Nghệ An có người Bồ Lô (Poulo = Đảo nhân) ở Cửa Lò, cửa Hội, có Bà Lỗ Man ở cửa Cờn Quỳnh Lưu, Diễn Châu mà sử biên niên ghi ở thế kỷ X (thời Lê Hoàn). Từ đầu Công nguyên, Cửu Chân (Thanh Nghệ), Nhật Nam (Quảng Bình - Quảng Nam) luôn luôn theo biên niên sử Trung Hoa - phối kết nổi dậy chống Bắc thuộc, đặc biệt năm Xích Ô 11 (248) Lâm Ấp đánh chiếm đến Hoành Sơn thì ở xứ Thanh có khởi nghĩa Bà Triệu. Lâm Ấp, Chiêm Thành thường đánh phá Cửu Đức, Đức Châu (Tĩnh) và có lúc chiếm Thanh Nghệ một thời gian (đầu IX). Do vậy cần lý giải thêm quan hệ tộc người và văn hóa Việt (Thanh - Nghệ - Tĩnh) - Chăm (Bình Trị Thiên) ở vùng này. Tôi cho rằng có cư dân ngữ hệ Mã Lai - tiền Chăm ở vùng ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh, chủ nhân các văn hóa Hoa Lộc, Bàu Tró. + Chưa kể sau này (từ XI-XII trở đi) văn hóa Mường - Việt được lan truyền từ Thanh Nghệ Tĩnh vô Bình Trị Thiên và giao thoa với văn hóa Chămpa vùng Bắc. + Hay lại có giả thuyết cội nguồn tiếng nói và tộc người Tiền Việt - Mường hay/và Việt - Mường chung là từ miền Tây Nghệ - Tĩnh - Bình lan tỏa ra miền Bắc của nhiều học giả trong và ngoài nước (P. Ferlus, P. Schneider, G. Diffloth...). + Và từ H. Quarich Wales, Olov Janse ở thập kỷ 30 cho đến nay vẫn có giả thuyết là Chămpa đã là một trong những người thừa kế văn hóa Đông Sơn như G. Condominas đã tìm ra di duệ nghệ thuật Đông Sơn ở cột đâm trâu Tây Nguyên. Vậy cứ còn phải nghiên cứu nữa, nghiên cứu mãi... mà vai trò khảo cổ học là có tầm quan trọng quyết định đối với văn hóa Chămpa. Tiếc rằng Bình Trị Thiên cũng như Tây Nguyên còn là miền yếu của Khảo cổ - Văn hóa học Việt Nam. 2. Kèm theo đây là một sơ đồ - mô hình địa văn hóa Việt Nam, thể hiện cái nhìn của tôi về các vùng địa - văn hóa đa dạng của một Việt Nam thống nhất hôm nay. Nhưng bài này chỉ nói về miền Trung và văn hóa Chămpa. 3. Nói đến miền Trung, ai cũng biết đấy là miền có địa thế hẹp chiều Tây - Đông, dằng dặc chiều Bắc - Nam. Tây là dải Trường Sơn, người Pháp gọi là Chaine annamitique; GS.TS Trần Kim Thạch chia đoạn Trường Sơn Nam, từ Quảng Nam đến Vũng Tàu, gọi nó là Nam Sơn. Trường Sơn mênh mông rừng rậm, với nhiều tầng cây nhiệt đới. Có một dải đồi ở miền chân núi (piérmont) mà người Nga gọi là miền trước núi (pretgorie = sơn cước). Từng đoạn, từng đoạn dải núi - đồi này lại đâm ngang ra biển Đông, chia cắt miền Trung thành từng vùng - xứ - tỉnh; đi từ Bắc vô Nam Trung bộ là ta cứ lần lượt vượt ra "một dèo, một đèo, lại một đèo": đèo Ba Dội, đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả... ấy là ta chỉ kể các đèo lớn, chứ thật ra còn nhiều đèo khác, chẳng hạn đèo Hoàng Mai - Khe nước lạnh - Lèn Hai Vai khoảng giữa Thanh Nghệ, đèo Lý Hòa - núi Lễ Đế (hay núi Ma Cô - tên này có ghi trong sử) ở giữa Quảng Bình, đèo Bình Đê ở khoảng giữa Quảng Ngãi và Bình Định... Dưới chân đèo là các sông lớn nhỏ, đều chảy ngang theo chiều Tây - Đông ra biển, sông ngắn, nước xanh biếc, ít phù sa, châu thổ hẹp, nhiều cửa sông sâu, tạo thành vịnh cảng là nơi đậu thuyền (landing) rất tốt. Vận động tạo sơn còn "ném" ra biển xa các đảo và quần đảo. Chưa kể các quần đảo san hô xa khơi (Hoàng Sa, Trường Sa), chỉ nói các đảo gần bờ như Hòn Mê - Biện Sơn - Nghi Sơn (Thanh), Song Ngư, Hòn Mát (Nghệ Tĩnh), Hòn Cỏ - Hòn La (2 Hòn La), Hòn Nồm (2 Hòn Chùa), Hòn Gió (Quảng Bình), Cồn Cỏ (Quảng Trị), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Quý (Phú Yên), Hòn Tre (Khánh Hòa)... tạo ra những "bình phong" ngăn chặn bớt sóng gió biển Đông. Bờ biển miền Bắc "lõm" vào đất liền thành vịnh Hạ Long và Bái Tử Long, kỳ quan di sản văn hóa thế giới năm 1994, song lại bị đảo Hải Nam"thút nút" ở bên ngoài. Chất văn hóa biển của Giao Châu - Đại Việt buổi đầu là nhạt. Bắt đầu từ miền Trung, đường bờ biển Việt Nam "ưỡn" cong, "lồi" ra phía biển Đông, hứng gió bão sóng thần thật đấy, song "chất biển" trong văn hóa Chămpa ngày trước, văn hóa các vùng Trung bộ Việt Nam ngày nay rất mặn mòi, như chượp, mắm ruốc, mắm nêm, nước mắm, các loại đặc sản miền Trung. Luồng cá biển cũng chạy gần bờ miền Trung hơn miền Bắc. Miền Trung lại có mùa mưa lệch pha với hai đầu Bắc Nam đất nước (mùa khô Bắc - Nam là từ cuối tháng 10 đến đầu tháng 4). Ở miền Trung mùa hè (tháng 4 - tháng 10) khô nóng, lại gặp gió Tây (gió phơn) rất khô nóng thổi từ Lào qua (xưa bà con ta gọi là "gió Lào") nên, nói như một câu ca dân gian Quảng Trị: "Tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn...". Bốn năm liền, từ 1992 đến 1995, cứ vào tháng 7 - tháng 8 tôi vô công tác Quảng Trị, Quảng Bình và hưởng trọn 30/30 ngày nắng gió Tây ngoài cồn cát nóng khô. Càng nóng càng ăn cay, và đấy là một bản sắc văn hóa ăn Chămpa - Trung bộ (Hoàng Phủ Ngọc Tường đã tìm cách giải thích hiện tượng này). 4. Để dễ hình dung, tôi đã mô hình hóa miền Trung thành hình hộp chữ nhật đứng - cạnh Tây là núi đồi - cạnh Đông là biển, với các đèo - sông, chia nó thành các xứ - vùng hình chữ nhật ngang. Từ đó với phương pháp tiếp cận tổng thể (system analysis), tôi "nhìn" miền Trung như một phức sinh thái (multiplex), với 7 hằng số địa lý sau: a) NÚI ĐỒI là sự ngăn cách mà cũng là sự nối tiếp: ĐÈO chính là cái gạch nối: Đèo nối Đông Tây: - Mụ Giạ (Nghệ Tĩnh) - Cha Lo (Quảng Bình) - Lao Bảo (Quảng Trị) - nay là cửa khẩu Quốc tế - Đèo Kiền Quảng Nam, đèo An Khê (Bình Định) qua Gialai và Kontum, Daklak, Dakmil... Đèo nối Bắc - Nam: Đèo Ngang chẳng hạn, mà nhà thơ PTD nói vui: núi ngang (T-Đ), đèo dọc chứ (B-N), sao gọi Đèo Ngang? Hay ở đó có câu của cổ nhân (Bùi Dương Lịch): Thạch thành Lâm Ấp trúc Lục lộ Tử An bình (Lũy đá Lâm Ấp xây Đường bộ Tử An đắp) - Ngô Tử An thời Lê Hoàn được sai làm đường vượt đèo Ngang sang miền Địa lý của Chiêm Thành: "Mùa thu, tháng Tám, Nhâm Thìn (992), sai Phụ quốc là Ngô Tử An đem 3 vạn người đi mở đường bộ từ cửa biển Nam giới đến châu Địa lý" (Toàn thư, Bản kỷ, q.I). Hè 1995, tôi đã di dọc dài lần theo cái gọi là "Lâm Ấp thế lũy" này, từ Hoành Sơn quan (Đông) đến vùng núi Chóp Chài, Quảng Lưu - Quảng Trạch (Tây); Dân gian cũng có người gọi là "Lũy Hoàn vương" - Lũy này là đắp nối các đỉnh của dải đồi trước núi Hoành Sơn về phía Nam (phía Quảng Bình), kè đá tảng rất to chắc, bề mặt có nơi đo được 25m, cao 3-5m (tuy nay bị phá đã nhiều). Sách Tấn thư (q.95) chép năm Vĩnh Hòa thứ 3 (347) vua Lâm Ấp là Phạm Văn đánh Nhật Nam, thông báo với thứ sử Giao Châu Chu Phiên (Phồn) đòi lấy Hoành Sơn làm phân giới, Phạm Văn sai lấy đá đắp lũy và cũng bắt đầu xây thành Khu Túc trên sông Thọ Linh (sông Giang theo Đào Duy Anh). Thơ văn Nguyễn Hàm Ninh (giữa XIX) nói về núi Chóp Chài và núi Vọng Bái ở Quảng Lưu, Quảng Trạch có câu: "Tảng đá vua Lồi còn sót lại[2] Việc công hầu giành giật núi Thành Thang" Thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, chúa Nguyễn Nam sông Gianh) sử dụng - cải tạo lại thành Cao Lao (≈ thiềng Kẻ Hạ ≈ thành Khu Túc (theo đoán định của Đào Duy Anh), còn ở Bắc Bố Chính (Bắc sông Gianh), chúa Trịnh cải tạo sử dụng lại hệ lũy Lâm Ấp và núi Vọng Bái. Cũng thơ văn Nguyễn Hàm Ninh viết: Cột cờ chúa Trịnh đổ rồi Dấu dinh lũy còn chơn vơn trên hòn Vọng Bái (Vọng Bái, nay thuộc thôn Tam Đa, xã Quảng Lưu, Quảng Trạch). Thời chống Pháp, chống Mỹ, đây là chiến khu Trung Thuần, với các tướng lĩnh Trần Hường, Đồng Sỹ Nguyên... Các nhà quân sự, từ Chămpa, qua Trịnh - Nguyễn đến ngày nay đều "nhìn" ra tầm quan trọng của các vị trí chốt trên các địa hình vùng Đèo Ngang là việc thường của binh pháp. Theo cán bộ và dân gian Quảng Bình, khoảng năm 1970, tướng quân Võ Nguyên Giáp cũng đã vô đây tổ chức các binh đoàn để chuẩn bị chiến dịch Đường 9 - Nam Lào (tháng 3-1971). b) Chúng ta cũng nên "nhìn" SÔNG - BIỂN như đã "nhìn" NÚI - ĐỒI - ĐÈO, đó là cái nhìn biện chứng, vừa thấy mặt cắt ngăn vừa thấy mặt nối tiếp. Do một trăm năm nay, từ thời thực dân Pháp, với tư duy giao thông bộ, hễ cứ thấy miền nào bị sông ngăn (mà họ lại ít xây dựng cầu đường) là nhà cầm quyền chia đôi bờ sông thành hai đơn vị hành chính khác nhau: ở Bắc: Sơn Tây/Vĩnh - Phúc Yên, Thái Bình/Nam Định (qua sông Hồng)... Bắc Giang/Bắc Ninh (qua sông Cầu)... Ở miền Trung: Nghệ/Tĩnh (qua sông Lam), Bình/Trị (qua sông Sa Lung), Trị/Thiên (qua sông Ô Lâu), v.v... Thật ra, qua tư duy giao thông thủy của bản sắc văn hóa sông nước của việt Nam và miền Trung, đôi bờ sông chỉ là hai nửa của một, từ một làng, một huyện đến một tỉnh, xứ... Từ Chămpa đến Đại Việt - Việt Nam chẳng hạn, đôi bờ sông Thu Bồn - sông Chợ Củi chỉ là hai nửa của một Amaravati - Quảng Nam, đôi bờ sông Côn chỉ là hai nửa của một Vijaya - Bình Định... Sông không chỉ được "nối" bằng các bến đò ngang và hình ảnh "các cô lái đò" đã vào rất sâu folklore và văn hóa Việt Nam. Sông còn là sự nối tiếp Núi - Biển bằng các con đò dọc, bằng bè mảng... Tôi rất thích câu ca dao của hai cảng Hội An, Thi Nại - hai cảng rất cổ từ thời Chămpa đến nay: Ai về nhắn với nậu nguồn Măng le (mít non) chở xuống, cá chuồn gửi lên. Hè 1994, tôi lên công tác ở một huyện trung du xứ Quảng và làm ra cái vẻ có "hiểu biết" về kinh tế, tôi hỏi cán bộ huyện: "Sao các đồng chí không học lối nuôi "cá lồng" dọc sông của miền Bắc?" và được trả lời: "Có đấy, nhưng thất bại vì dân tôi quen ăn đồ hải sản rồi, mà ngày nào chả có thuyền ngược lên đây mua bán hải sản!" Sự ngu ngốc này của tôi có cội nguồn lịch sử: Tôi là người Hà Nội, thuộc châu thổ Bắc bộ đã ở quá xa biển (# 100km) và ở thế hệ bố - mẹ - ông - bà tôi, hầu hết người Hà Nội đều không thích/không ăn được đồ biển, từ cá thu phải nấu lót bằng lá chè tươi (nhiều chất tanin khử mùi tanh) và "chả Sài Gòn" (nem rán) có "đệm" thêm thịt cua bể với thịt lợn, giá, miến... Qua kinh nghiệm điền dã ở miền Trung và cả Tây Nguyên, tôi thấy dân vùng này hay "xài" đồ biển. Tôi cho đó là bản sắc địa - văn hóa, được người Việt thừa kế từ người Chăm, cũng như nươc smắm, mắm nêm, chượp... và rau diếp cá (cho đến nay đa số người châu thổ Bắc bộ không thích/không ăn được rau diếp cá, họ chỉ dùng làm một vị thuốc nam). Bà tiến sĩ Pamela Gutman, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á và Thái Bình Dương của Đại học Sidney (Australia) có thông báo cho tôi biết rằng: Các nhà khảo cổ học biển (maritime archaeology) đã tìm thấy một con tàu đắm chở các thùng nước mắm từ Chămpa sang bán cho Roma cổ đại. Tưởng cũng nên nhắc lại rằng trong một cuốn sách của L. Ferrand về các nguồn tài liệu của Ả Rập - Ba Tư từ thế kỷ VIII - đến thế kỷ XIV, khách thương hồ quốc tế đều gọi biển Đông là biển Chămpa. Biển là cái gạch nối giữa không gian văn hóa Sa Huỳnh - Chămpa - Óc Eo với thế giới Đông Nam Á hải đảo - Mã Lai và các không gian văn hóa biển khác, từ Thái Bình Dương qua Ấn Độ dương và v.v.... c- Ngoài NÚI - ĐỒI - ĐÈO - SÔNG - BIỂN, Chămpa cổ miền Trung nay còn có CỒN - BÀU - ĐẦM PHÁ... Để tiện theo dõi có hệ thống, tôi và bạn tôi là GS Mai Đình Yên sẽ đề cập đến các hệ sinh thái ở ngay sau đây. 5. a) Những nghiên cứu mới nhất (xem Mai Đình Yên, Trần Quốc Vượng và các tác giả khác, Môi trường học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1994) đã phân loại các hệ sinh thái tự nhiên làm 3 nhóm: - Nhóm các hệ sinh thái trên cạn. - Nhóm các hệ sinh thái ở nước. - Nhóm các hệ sinh thái ngập nước. Như đã nói ở phần trên (mục 4) miền Trung nay - Chămpa cổ - nằm hẹp giữa núi và Biển, có đầy đủ các kiểu sinh thái trên cạn chính, như: - Hệ sinh thái núi cao; hệ sinh thái hang động. - Hệ sinh thái núi trung bình và thấp. - Hệ sinh thái đồi gò. - Hệ sinh thái châu thổ (đồng bằng). - Hệ sinh thái ven biển. - Hệ sinh thái các đảo. Với cấu trúc đặc trưng là các thảm thực vật - thành phần quan trọng của quần xã rất phồn tạp (GS.TS Thái Văn Trừng, nhà lâm - sinh học tài danh, từ 1978 đã phân thành 19 kiểu thảm thực vật). Các hệ sinh thái ở nước cũng được phân thành các nhóm, các kiểu khác nhau như sau: + Nhóm hệ sinh thái nước ngọt, nước đọng. - Ao - Vũng - Hồ - Đầm (miền Trung gọi là Bàu) - Ruộng nước - Đập nước (Chămpa, theo Ấn Độ, gọi là Barak) - Đất ngập nước Đất ngập nước, từ Quảng Bình đến Nam - Ngãi... nằm giữa hai dải cồn cát Đông/Tây (theo L. Cadieriè) hay Đại/Tiểu Trường Sa (theo Lê Quý Đôn). Dưới chân các Cồn (Dune), thường có các Bàu (Stew) hay các rạch nước. Các nhà khảo cổ thường phát hiện được các di chỉ cư trú ở ven bàu và di chỉ mộ táng ở trên cồn. Vài ví dụ về văn hóa Bàu Tró và Sa Huỳnh - tiền Chămpa: Quảng Bình - Bàu Khê, Bàu Tró, Cồn Nền, Ba Đồn, Cường (Khương) Hà... Quảng Trị - Bàu Đông, Cồ
0 Rating 977 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On October 16, 2014
Giới thiệu Người Chăm là một dân tộc thiểu số ở Việt Nam có số dân khoảng 137 ngàn người, sinh sống trên nhiều địa phương như Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh... Nhưng Ninh Thuận là nơi có người Chăm sinh sống lâu đời và có số dân tập trung đông nhất, chiếm 50% người Chăm ở Việt Nam. Hiện nay họ vẫn còn bảo lưu nhiều phong tục tập quán, nghi lễ hội hè liên quan đến đền tháp. Trong đó có Lễ hội Katé là lễ hội đặc sắc nhất trong kho tàng văn hóa người Chăm . Lễ hội Katé được tổ chức mỗi năm một lần vào tháng 7 lịch Chăm nhằm để tưởng nhớ các vị Nam thần như Po Klaong Garai, Po Romé... Lễ hội được diễn ra trên một không gian rộng lớn từ đền tháp (bimong- kalan) - làng (palei) - đến gia đình (sang danaok). Lễ hội được lần lượt tổ chức theo thứ tự trước sau tạo thành một dòng chảy của lễ hội Chăm phong phú, đa dạng. Lễ hội Katé là một lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hóa của người Chăm. Nơi ấy chính là tấm gương phản chiếu sinh hoạt của một cộng đồng, là nơi hội tụ những giá trị, tinh hoa văn hóa. Do đó lễ hội không những gắn với đền tháp cổ kính - nơi ngưng tụ những gía trị kỹ thuật và mỹ thuật cao nhất của nền văn hóa Chăm mà còn đem đến một phần khác của văn hóa như đồ cúng tế, y phục, nhạc cụ; những bài thánh ca, ca ngợi các vị vua hiền có công với dân, với nuớc và hát kể về công việc đồng án, mùa màng, sản vật trăm hoa trăm quả trăm nghề. Lễ hội còn xuất trình trước công chúng một nền nghệ thuật ca- múa- nhạc dân gian mang một phong cách riêng biệt, độc đáo. Lễ hội Katé là giây phút thiêng liêng của người Chăm hành hương về cội nguồn dân tộc, đánh thức tháp Chăm cổ kính lặng ngủ dưới lớp bụi thời gian bừng dậy, sáng loà, tỏa ra trăm sắc ngàn hương trong vườn hoa văn hóa của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.   Nội dung và ý nghĩa cuả Lễ hội Katé Lễ hội Katé được tổ chức mỗi năm một lần vào tháng 7 lịch Chăm.Ðây là lễ hội của người Chăm nhằm tưởng nhớ cá vị Nam thần như Po Klaong Garai, Po Romé... Và tưởng nhớ ông bà tổ tiên , trời đất đã phù hộ độ trì cho con người. Lễ hội Katé là biểu hiện một nữa cấu trúc lưỡng hợp thuộc về dương đối lập với yếu tố âm - Lễ Cabur (lễ cúng các vị Nữ thần vào tháng 9 lich Chăm). Sự đối lập, liên kết giữa Nam thần (po) - Nữ thần (bia), Trời - Ðất (lingik- tanah), Ðực – Cái (likei – kumei), Mẹ - Cha (ama- amaik), Tối – Sáng hoặc Mặn – Lạt (yuer – klam)... là nét đặc trưng phổ quát trong nền văn hóa Chăm được thể hiện sâu sắc trên nhiều bình diện như nghi lễ hội hè, ăn mặc, màu sắc cho đến loại hình biểu diễn nghệ thuật khác. Tất cả những yếu tố trên toát lên nội dung, hàm chứa một ý nghĩa phồn thực với sự liên kết lưa đôi, cầu mong cho sự sinh sôi nảy nở của con người, vật nuôi, cây trồng ... Bản thân lễ hội Katé chứa đựng cốt lõi nội dung và ý nghĩa ấy.   Không gian của lễ hội Katé Katé là lễ hội lớn của cộng đồng người Chăm. Lễ hội được diễn ra trên một không gian rộng lớn từ đền tháp (bimong - kalan) - làng (palei) - đến gia đình (sang danaok). Lễ hội được lần lượt tổ chức theo thứ tự trước sau tạo thành một dòng chảy của lễ hội Chăm phong phú, đa dạng. Trình tự diễn ra lễ hội Katé người Chăm như sau :   Katé ỏ Đền- Tháp Chăm   Đền Po Nagar ở thôn Hữu Đức Lễ đón rước y phụ Po Nagar diễn ra ở đây từ lúc 12h00 đến 13h00 cùng ngày thì kết thúc. Ðịa điểm tại thôn Hữu đức, xã phước Hữu, huyện Ninh Phuớc, tỉnh Ninh Thuận , cách thị xã Phan Rang 12km về hướng Tây Nam. Ðây là lễ đón rứơc y phục của Nữ thần Po Nagar- Thần mẹ xứ sở của người Chăm gắn liền với nhiều huyền thoại, truyền thuyết. Chính Nữ thần là thủy tổ của người Chăm, đã dạy người Chăm trồng lúa, trồng bông dệt vải, và dạy cho người làm lễ hội như ngày nay. Lễ diễn ra tại một ngôi Ðền thờ (Danaok) trong làng - Ðền được xây dựng vào 1942. Nơi đây, du khách sẽ chứng kiến cuộc đón rước, trao báu vật của Nữ thần và giao lưu văn hóa giữa người Chăm và người Raglai.Tuy nhiên rất tiếc, hai ngôi tượng của Nữ thần bằng đá đã bị mất cắp vào năm vào 1997 (tượng Adakan, cao 0,80 m, nặng khoảng 100 kg, có niên đại thế kỉ 9 và tượng Po Tâh, cao 0,50m được làm bằng ximăng 1955).   Tháp Po Klaong Garai Lễ diễn ra bắt đầu từ lúc 8h30 đến 14h00 cùng ngày kết thúc. Tháp Po Klaong Garai nằm trên ngọn đồi trầu (cék hala) thuộc phường Đô Vinh, cách trung tâm thị xã Phan Rang - Tháp Chàm 9 km về phía Tây Bắc. ThápPo Klaong Garai là một tổng thể kiến trúc nghệ thuật bao gồm 3 ngôi tháp: Tháp chính (kalan po) cao 20,5m bên trong có thờ một tượng vua Po Klaong Garai bằng đá dưới hình thể Mukhaling (Linga có gắn mặt thần chủ) và một tượng Bò Nandin bằng đá ở lối ra vào; Tháp cổng (kalan tabah mbang) cao khoảng 8,56 m; tháp lửa (sang cuh yang apuei) cao 9,31m.Ngoài ra ở phía sau tháp chính còn có một ngôi miếu nhỏ thờ một phiến đá. Xung quanh tháp được bao bằng một vòng thành.Tháp đượcngười Chăm xây dựng vào cuối thế kỷ 12 đầu thế kỷ 13 để thờ vị vua Po Klaong Garai (1151 - 1205) - một vì vua có công với dân, với nước, được người Chăm suy tôn thành thần thủy lợi. Tháp Po Klaong Garai là một cụm tháp hoàn mỹ, đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ trong nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Champa. Tháp được Bộ Văn Hóa xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật vào năm 1979. Chính vì vậy, nơi đây đã trở thành trung tâm thu hút cộng động người Chăm Ninh Thuận trong ngày Hội Katé hàng năm.   Tháp Po Romé Lễ diễn ra bắt đầu từ lúc 8h30 đến 14h00 cùng ngày kết thúc (lễ hội được diễn ra cùng ngày cùng giờ với tháp Po Klaong Garai).Tháp Po Romé nằm trên một ngọn đồi “buen acaow” thộc thôn Hậu Sanh, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, cách thị xã Phan Rang- tháp chàm 15 km về phía Tây Nam. Tháp Po Romé được xây dựng vào thế kỷ 17 để thờ vị vua Po Romé.Tháp là tổng thể kiến trúc gồm có 3 ngôi tháp: Tháp chính, tháp cổng và tháp lửa. Nhưng hiện taị chỉ còn lại một ngôi tháp chính cao 19m bên trong có thờ một tượng vua Po Romé bằng đá dưới hình thể Mukhalinga và một tượng thờ hoàng hậu Bia Than Can bằng đá - người Eđê. Phía sau tháp chính còn có một ngôi miếu nhỏ thờ tượng Hoàng hậu Bia Than Cih bằng đá - người Chăm. Cả hai tượng đã bị mất vào 1993 và 1994. Còn hai ngôi tháp: Tháp cổng và tháp lửa đã sụp đổ. Tháp Po Romé không cao to bề thế như tháp Po Klaong Garai nhưng tháp có một phong cách nghệ thuật kiến trúc riêng biệt- Phong cách Po Romé . Tháp Po Romé được xem la ngôi tháp cuối cùng trong lịch sử nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đền tháp của người Chăm ở Việt Nam. Tháp Po Romé còn gắn liền với vị vua Po Romé có nhiều huyền thoại, truyền thuyết trong mối tình sử bi đát giữa vua Po Romé với công chúa người Eđê- Bia Than Can và công chúa Ngọc Khoa nước Ðại việt. Tháp Po Romé được Bộ Văn Hóa xếp hạn di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1992.   Diễn tiến lễ Katé ở tháp Chăm Lễ hội Katé của người Chăm Ninh Thuận diễn ra ở 3 đền tháp: Ðền Po Nagar ( Hữu đức ), Tháp Po Romé ( Hậu sanh )và Tháp Po Klaong Garai ( Ðô vinh, Tháp chàm ). Lễ diễn ra ở cả 3 nơi cùng ngày cùng giờ. Các nghi lễ cơ bản như nhau về nội dung , nghi thức hành lễ. Tuy lễ hội diễn ra ở 3 nơi nhưng thu hút được nhiều tín đồ nhất, tổ chức qui mô nhất vẫn là lễ hội Katé ở tháp Po Klaong Garai. Tiến trình lễ hội theo các bước như sau: Lễ hội Katé tại đền tháp được điều hành bởi Ban tế lễ bao gồm : - Po Adhia (cả sư Chăm Ahier) trụ trì đền tháp làm chủ lễ - Kadhar (thầy kéo đàn Rabap) hát thánh ca - Muk Paya, bà múa và dâng lễ vật lên các vị thần - Camanei ( ông từ giữ đền tháp) chủ trì lễ tắm tượng - Và cùng một số Basaih (Tu sĩ Chăm ahier) phụ lễ. Lễ vật dânng cúng Katé tại đền háp bao gồm : - 01 con dê - 03 con gà làm lễ tẩy uế đất tháp - 05 mâm cơm, canh cúng với thịt dê - 01 mâm cơm với muối vừng ( lithey thap) - 03 cổ bánh gạo và hoa quả - Ngoài ra còn có rượu trứng, trầu cau, xôi chè ... Sau khi lễ vật đã chuẩn bị xong, ban tế lễ đã sẵn sàng thì lễ hội bắt đầu tiến hành theo các buớc sau: Lễ rước y phục (Rok aw khan po yang) Tất cả các y phục của vua chúa thờ ở đền tháp Chăm đều do người Raglai cất giữ. Do vậy khi đến ngày lễ Katé thì người Chăm phải làm lễ đón rước người Raglai chuyển y phục về lại các đền tháp Chăm. Ðây là nghi lễ mở đầu cho ngày hội diễn ra rất trọng thể. Lễ rước y phục diễn ra ở 3 đền tháp: Ðền Po Nagar (Hữu đức), Tháp Po Romé (Hậu Sanh) và tháp Po Klaong Garai ( Ðô Vinh, Tháp Chàm). Trong đó lễ đón rước y phục Po Nagar diễn ra vào buổi chiều ngày 26/ 9/ 2000, trước ngày hội chính thức ở đền tháp một ngày. Còn lễ đón rước y phục ở tháp Po Romé và tháp Po Klaong Garai thì diễn ra vào buổi sáng ngày 27/ 9/2000. Mặc dù 03 đền tháp tổ chức nghi lễ đón rước y phục trong thời gian khác nhau nhưng nghi thức hành lễ cơ bản đều giống nhau. Ở đây chỉ mô tả lại lễ đón rước y phục cuả vua Po Klaong Garai từ đền thờ vua Po Klaong Garai tại thôn Phước Ðồng (Phuớc Hậu - Ninh Phước) đến tháp Po Klaong Garai trong ngày lễ Katé năm 1998. Trong ngày Lễ rước y phục Po Klaong Garai vào buổi sáng tại đền thờ Po Klaong Garai ở Phước Đồng, đoàn người Raglai đã tập trung đầy đủ, ông Camanei (ông từ giữ đền) dâng cúng lễ vật rượu trứng xin phép thần cho rước y phục về tháp Po Klaong Garai cúng lễ. Khi lễ đón rước kết thúc thì y phục vua Po Klaong Garai được đưa lên kiệu để đưa về tháp Po Klaong Garai. Trật tự đoàn rước lễ được sắp xếp như sau: Dẫn đầu đoàn là 05 người Raglai; tiếp theo là cả sư (Po Adhia) chủ trì đền tháp Po Klaong Garai; Thầy Kadhar keó đàn ka nhi; Payau ; Ðội vũ nhạc ; ở chính giữa là kiệu khiêng y phục vua Po Klaong Garai; hai bên là những người cầm cờ và cuối cùng là đoàn người phụ lễ đi theo. Ðoàn rước đi trên con đường dài 4km, từ thôn Phước Đồng đến tháp Po Klaong Garai. Khi đoàn rước kiệu về đến tháp Po Klaong Garai thì đội múa lễ của đoàn múa mừng trước tháp. Ðây cũng là điệu múa mừng khi kết thúc một công đoạn trong nghi thức hành lễ người Chăm. Lễ mở cửa tháp (Péh mbang yang): Sau khi kết thúc Lễ rước y phục thì các tu sĩ xin phép thần Siva làm lễ mở cửa tháp. Lễ này đượcdiễn ra trước cửa tháp, được sự điều hành bởi cả sư (Po Adhia) và ông Camanei. Lễ vật cúng xin mở cử tháp gồm có: rượu trứng, trầu cau, nước tắm thần có pha trầm hương và cá hương vị khác. Trong không khí trang nghiêm thầy cúng tế hát cầu lễ thần linh như sau: Jhaok aia di kraong praong, klah ba maraila ai ngap di yang Po Maâk jiep ba marai ka Po njam takai, ni ngap yau nan klau mbang  Lấy nuớc từ sông lớn Đem về tháp tắm thần Thần là thần của trời đất Lấy khăn đem đến cho thần lau chân Làm như thế ba lần (Các đoạn thơ được trích và dịch theo kinh hành lễ Katé Chăm) Sau khi đọc xong lời cầu nguyện Camanei cầm lọ nước tắm thần tạc lên tượng phù điêu thần Siva trên vòm cửa chính của tháp.Tiếp đó, thầy Kadhar kéo đàn Rabap và Payau tiến đến trước cửa tháp chính ngồi bên tượng bò thần Nandin để hát lễ xin mở cửa tháp. Lời hát lễ có đọan sau : Cuk [< cuh] dhuk pahuel gihlau, Peùh bi-mbang yang bitau yang Po laong Garai la ayet Cuk dhuk klaong ba ka-mbah hala, Peùh bi-mbang yang Po Klaong Garai la a yet Đốt bệ xông hương trầm Mở cửa đá tháp Po Klaong Garai ayet Đốt bệ trầm con mang trầu lễ Mở cửa đá tháp Po Klaong Garai ayet Khi đoạn hát lễ kết thúc, thì đòan lễ tiến vào tháp, bà Payau và ông Camanei bắt đầu mở cửa tháp trong khói hương trầm toả ra nghi ngút. Lễ mở cửa tháp kết thúc. Lễ tắm tượng thần (Manei yang) Lễ tắm tượng thần được diễn ra bên trong tháp. Lễ này gồm có Po Adhia, thầy Kadhar keó đàn Rabap, bà Payau, ông Camanei và một số tín đồ nhiệt thành thực hiện. Khi mọi người đã ngồi vào bàn lễ, xung quanh bệ thờ thần thì bà Payau rót rượu dâng lễ, thầy Kadhar kéo đàn Rabap bắt đầu hát lễ theo. Bài hát lễ tắm thần có đọan: Jhaok aia di kraong, ndua marai manei Po Klaong Garai Jhaok aia di kraong, klah ba marai manei yang Po Klaong Garai Maâk jiep njam ka Po njam trik, Po nao liwik di sap [  Múc nước ở sông, Đội đến tắm thần Po Klaong Garai Múc nước từ sông, Đem tắm thần Po laong Garai Thần đi lâu ngày lấy khăn lau mồ hôi (cho thần) Trong tháp, khi thầy Kadhar kéo đàn Rabap đang hát thì ông từ cầm lọ nước tắm lên pho tượng đá, mọi người bắt tay cùng nhau tắm thần. Lúc này những tín đồ nhiệt thành lấy nước từ trên thân tượng bôi lên đầu, lên thân thể mình để cầu sức khỏe, tài lộc, may mắn. Lễ mặc y phục cho tượng thần (Anguei khan aw Po yang): Sau khi lễ tắm thần kết thúc thì đến nghi lễ mặc áo cho thần. Lễ thức được tiến hành theo lời hát thánh ca của thầy Kadhar. Lời thầy hát lễ đến đâu thì y phục thần được mặc vào đến đó. Ðầu tiên là lễ mặc váy. Lời thầy hát lễ như sau:   Danaây aia lek di cek, Po Klaong kraân jih tamun di aia tagaok manei Danaây aia laik di tuel, Yang Po Klaong Garai kraân talei ka-ing jih tamun di aia tagok manei Danaây aia laik di kraong sa [ Yang Po Klaong Garai kraân cuk aw lita di aia tagok manei)    Nghe tiếng thác đổ trên núi Thần Po Klong Garai mặc váy viền hoa jih tamun lên tắm Tiếng thác đổ xuống vịnh sâu Thần Po Klaong Garai thắt dây lưng hoa Jih tamun lên tắm Tiếng thác đổ xuống sông lớn Thần Po Klaong Garai mặc áo liat về dự lễ. Khi thầy Kadhar kéo đàn Rabap hát thì ông Camanei, bà Payau mặc váy, áo cho tượng thần. Cứ như vậy cho đến kết thúc bài hát.   Ðại Lễ (Maliéng yang) Sau khi lễ macë y phục hoàn tất, lúc này tượng thần đã mang trên mình bộ long bào lộng lẫy, thì cũng là lúc vật dâng cúng được bày ra trước bàn thờ. Ðại lễ bắt đầu, lúc này Po Adhia làm chủ điều khiển nghi lễ, ba Payau dâng lễ vật, thầy kadhar kéo đàn Rabap hát mời các vị thần về dự lễ. Các vị thần được mời là các vị thần có công với dân với nước được dân làng ngưỡng mộ suy tôn như thần Po Nagar (thần mẹ xứ sở), thần Po Klaong Garai ( Vua Chăm trị vì năm 1151 - 1205), Po Romé (1627 - 1651), Po Par... Mỗi vị thần được mời về dự thì bà Payau dâng lễ vật, thây Kadhar kéo đàn Rabap hát bài thánh ca, bà con dự lễ chấp tay cầu thần phù hộ độ trì cho nên công của. Lời hát lễ cuả thầy Kadhar có đoạn như sau : - Hát về Nữ thần Po Nagar: Thần là Nữ thầ xứ sở vĩ đại Thần sinh ra đất nước con người Thần mẹ cho trần gian cuộc sống Thần cho cây cối tốt tươi con người nảy nở Thần mẹ sinh ra cây lúa ruộng vườn tốt tươi  - Hát về thần Po Klaong Garai : Vào canh một, canh hai Po Klaong Garai hiện về hưởng lễ vật Vào canh hai, canh ba Po Klaong Garai hiện về hưởng lễ vật Ngài Po Klaong Garai dựng lên tảng đá vĩ đại Ngài đem ngăn sông đắp đập giữa núi Dân làng phủ phục, tôn vinh ngài làm vua Xây tháp, tạc tượng thờ thần Po Klaong Garai  - Hát mời thần Po Romé: Nước tràn về đập vỡ ra, Po Romé hiện về đắp đập giữ nước, Thần dẫn nước vào ruộng cho dân làng cày cấy Nước về đập vỡ ào ra, Trai làng chất đá đắp đập ngăn sông Trai làng bơi thuyền trên sông nước, Hoàng hậu tắm mình trong dòng nước mát trong lành - Hát về thần Po par : Em lên cao nguyên đã lâu Nhớ hái rau rừng đem vê cho anh Em lên vùng núi đã lâu Nhớ chặt cây trúc đẹp làm ống rượu cần cho anh. (Xem bài hát lễ bằng tiếng Chăm trong sách Sakaya, Lễ hội của người Chăm, Nxb VHDT, Hà Nội -2003) ....... Cứ như thế thầy Kadhar kéo đàn Rabap mời trên 30 vị thần về dự , mỗi vị thần là một bài hát lễ. Po Adhia làm phép đọc kinh cầu nguyện xin thần về hưởng lễ vật mà phù hộ độ trì dân làng. Kết thúc phần đại lễ bằng vũ điệu múa thiêng cuả bà Payau. Trong lúc bà Payau xuất thần điệu múa thiêng trong tháp để kết thúc đại lễ thì bên ngoài bắt đầu dân làng mở Hội. Những điệu trống Ginan, kèn Saranai cùng vang lên, đánh nhịp say xưa với những điệu múa và dòng dân ca Chăm. Không khí Hội cứ thế mà náo nhiệt cho đến lúc mặt trời ngã về chiều thì lễ hội Katé trên các tháp Chăm kết thúc.   Lễ hội Katé ở làng Sau khi lễ Katé ở tháp kết thúc, không khí Hội lại bùng lên ở làng Chăm. Đặc biệt, hai làng nghề Chăm (làng dệt Mỹ Nghiệp và làng gốm Bầu Trúc) là sôi động hơn cả so với những hội ở làng Palei Chăm khác. Lễ hội Katé ở làng Chăm Mỹ Nghiệp Lễ Katé ở làng dệt Mỹ Nghiệp bắt đầu diễn ra từ 13h00 – 21h00  Đây là làng thuộc thị trấn Phước Dân , huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, cách thị xã 12km về phía Ðông Nam. Làng Mỹ Nghiệp có tên Chăm là Caklaing, theo truyền thuyết đây là nơi sinh ra vị vua Chăm Po Klaong Garai. Làng còn có nghề dệt thủ công truyền thống nổi tiếng có lịch sử phát triển lâu đời. Ðây là nghề”mẹ truyền con nối”, hiện nay có hơn 95% gia đình làm nghề dệt. Mặc dù là nghề thủ công, dệt vải bằng tay nhưng người thợ dệt đã đạt đến trình độ điêu luyện, tinh xảo. Sản phẩm dệt được du khách trong và ngoài nướcưa chuộng. Trong ngày lễi Katé, làng Chăm Mỹ Nghiệp, ngoài tổ chức lễ dâng cúng thần làng, tổ sư nghề dệt và tổ tiên, còn tổ chức nhiều trò chơi như thi dệt vải, đội nước, đá bóng, văn nghệ.,v.v phục vụ du khách. Lễ hội Katé làng Bầu Trúc Lễ Katé ở làng gốm Bầu Trúc cũng bắt đầu diễn ra từ 13h00 – 21h00 , Làng thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, cách thị xã 10km về phía Tây Nam. Làng Bầu Trúc có tên Chăm là Hamu Craok, theo truyền thuyết đây là quê hương Po Klaong Can, bạn vua Po Klaong Garai. Làng còn có một nghề dệt thủ công truyền thống nổi tiếng có lịch sử phát triển lâu đời. Ðây là nghề”mẹ truyền con nối”, hiện nay có hơn 95% gia đình làm nghề gốm. Mặc dù là nghề thủ công, gốm làm bằng tay, không bàn xoay nhưng người thợ gốm đã đạt đến trình độ điêu luyện, tinh xảo. Sản phẩm gốm hiện nay rất đẹp, đa dạng về mẫu mã được du khách trong và ngoài nước ưa chuộng. Trong ngày lễ Katé, làng Bầu Trúc, ngoài việc tổ chức lễ dâng cúng thần làng, tổ sư nghề gốm, còn tổ chức biểu diễn gốm, văn nghệ, đá bóng phục vụ du khách. Ðây thực sự là hội làng hấp dẫn ở Ninh Thuận. Diễn tiến Katé ở làng Trước ngày lễ, dân làng thường phân công nhau quét dọn đền thờ, nhà làng, chuẩn bị sân khấu, sân bãi. Cùng với việc trên, một bộ phận khác chuẩn bị lễ vật cúng thần. Các cô thợ dệt làng Mỹ Nghiệp xem xét kỹ luỡng khung dệt, tơ sợi; các gia đình ở làng gốm Bầu Trúc chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ để làm gốm biểu diễn cho du khách xem. Buổi sáng ngày lễ, (thường làng cúng vào ngày thứ tư hoặc thứ bảy trong tuần đầu của lễ Katé) mọi người làm lễ cúng Katé ở nhà Làng để cầu mong thần phù hộ cho dân làng làm ăn phát đạt . Tương tự như người Việt, mỗi làng Chăm đều thờ một vị thần riêng.. Làng Mỹ Nghiệp thờ thần Po Rayak, làng Hữu đức thờ Po Klong Halau, làng Bầu Trúc thờ Po Klaong Can,v.v. Trong lễ cúng tế thần làng, chủ tế lễ không phải là chức sắc tôn giáo mà thường là chủ làng (Po Palei) hoặc già làng có uy tín và tinh thông phong tục tập quán. Ông thay mặt dân làng cúng lễ vật cho thần và cầu mong thần phù hộ độ trì dân làng. Nếu như Katé ở đền tháp nặng về phần lễ, thì Katé ở làng phần lễ rất đơn giản, còn phần Hội đóng vai trò quan trọng. Làng Mỹ Nghiệp phần Hội diễn ra các trò chơi như thi dệt, đội nước, đá bóng, văn nghệ. Cuộc thi diễn ra trên một sân bãi rộng, các khung cửi đã được xếp thành hàng. Các cô gái dự thi đã chuẩn bị sẵn tơ sợi. trong hơn một giờ đồng hồ nếu cô nào dệt được một tắm vải dài nhất, đẹp nhất thì sẽ thắng cuộc. Những chiếc thoi đưa hối hả, những sợi chỉ giăng mắc đủ màu tạo nên một nền vải Chăm muôn màu, muôn sắc. Ở một địa điểm khác,
0 Rating 571 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On December 7, 2014
VĂN HÓA CHĂM: BẢN SẮC VÀHỘI NHẬP (Tiếp cận từ góc nhìn đương đại) Đặt bút, viết lên những dòng này, tức là trong tâm tưởng[của tôi] đang chứa đầy những ưu tư, trăn trở về một dân tộc [Chăm] trong thế đứng của nó ở một thời đại [hội nhập hay toàn cầu hóa]. Bản sắc của một dân tộc, là cái hồn túy tạo nên đặc trưng riêng có của dân tộc đó, cốt lõi của nó chính là văn hóa dân tộc, văn hóa ở đây bao gồm ngôn ngữ, chữ viết, văn chương, trang phục, nghi lễ, hội hè, phong tục, tạp quán...Văn hóa có tính “động”: thời đại nào, thì văn hóa đó, nói thế tức làvăn hóa sẽ biến đổi theo từng thời kỳ,  nhưng cái cốt tủy, cái căn cơ cấu thành văn hóa thì không bao giờ được biến đổi, một khi biến đổi thì tức là mất văn hóa, mất bản sắc. Thời đại – từ phía nó - luôn đặt ra cho văn hóa những lo lắng, yêu cầu phải làm thế nào để vừa hội nhập, biến đổi văn hóa theo thời đại, mà lại vừa giữ gìn những cốt tủy của văn hóa? Không biến đổi, một số hiện tượng văn hóa sẽ trở nên lạc hậu, lỗi thời,làm trì trệ dân tộc; nhưng nếu biến đổi quá nhanh, không kiểm soát, thiếu chọn lọc thì những giá trị văn hóa quý báu, lành mạnh sẽ có nguy cơ bị mai một và đánh mất, khi đó dân tộc không còn văn hóa nữa, bởi vì bản sắc - cốt tủy của văn hóa - không còn nữa. Câu hỏi đặt ra lớn là làm thể nào để vừa hội nhập mà vẫn giữ vững bản sắc? Để vừa “hòa nhập mà không hòa tan”? Mahatma Gandhi, nói: “Tôi không muốn ngôi nhà của mình bị vây kín giữa những bức tường và những khung cửa sổ luôn luôn bịt chặt, tôi muốn văn hóa của mọi miền đất tự do thổi vào ngôi nhà đó. Nhưng tôi sẽ không bị cuốn đi bởi bất cứ ngọn gió nào”.Đểthực hiện nhiệm vụ này mỗi dân tộc cần phải có: bản lĩnh văn hóa. Trãi qua biết bao biến thiên, thâm trầm của lịch sử, bản sắc Chăm cũng biết bao lần biến đổi. Từ thuở ban sơ, khi người Chăm chỉ biết đến thần trời, thần đất, thần mưa, thần biển,... chưa biết gì đến Shiva, Po Awlaoh,... chỉ biết các thầy mo, thầy cúng chứ chưa biết gì đến Basaih, Po Acar... chỉ biết Chăm Jat chứ chưa biết đến Chăm Hier, Awal hay Chăm Islam. Cho đến khi, Ấn Độgiáo, Hồi giáo theo đường biển truyền vào Champa làm biến đổi tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm, cứ mỗi lần như vậy, văn hóa Chăm lại bao lần biến đổi. Và cứ mỗi lần như vậy, bản lĩnh văn hóa Chăm lại luôn được thể hiện.Trong quá trình ấy, người Chăm không hấp thụ toàn bộ Ấn Độ giáo, Hồi giáo mà đã biến đổi làm cho các tôn giáo này khi du nhập vào không còn như nguyên bản mà bị bản địa hóa, tạo nên những đặc thù của văn hóa Chăm trong đó các tôn giáo (với hệ thống đền tháp, thánh dường, tăng lữ) kết hợp với chế độ mẫu hệ, tục thờ cúng đa thần và ông bà, tổ tiên… Nhưng cũng trong quá trình biến thiên ấy, đã biết bao lần người Chăm lãng quên hoặc dần đánh mất các giá trị truyền thống trong nền văn hóa của mình. Những cuộc biến loạntrong các năm 1471, 1832 làm cho người Chăm không còn đồng nhất phân biệt làm Chăm giữa, Chăm Đông, Chăm Tây, Chăm Việt Nam, Chăm Campuchia…Kéo theo đó ngôn ngữ và phong tục của mỗi cộng đồng cũng có nhiều dị biệt. Mặt khác, từ những cuộc chạy loạn ấy, bao sách vở, văn bản Chăm cũng bị thất tán, mất đi rất nhiều giá trị văn hóa. Người Chăm ngày nay không còn hoạt động kinh tế biển, do đó dấu ấn văn hóa biển rất mờ nhạt, nhiều phong tục tập quán được ghi trong thư tịch cổ cũng không được duy trì… Dù vậy, cho đến hôm nay, người Chăm vẫn còn giữ được rất nhiều truyền thống văn hóa quý báu như duy trì các lễ hội, lễ tục như Rija nưgar, Kate, Ramưwan… Nhiều người già vẫn còn giữ nhiều ciet sách, vẫn biết ngâm nhiều ariya, damnưi…vẫn còn các nghệ nhân thổi kèn Saranai, đánh trống Baranưng, Ginang, đàn Kanhi…Đặc biệt, ngôn ngữ Chăm dù có bị lai căng, pha tạp rất nhiều, nhưng vẫn được các nhà nghiên cứu, chuyên gia và một số người Chăm quan tâm và duy trì (dù con số này cũng ít ỏi)… Nhưng,thế giới ngày nay đã “phẳng”, người ta có thể gọi thế giới và cách mà các thực thể trong thế giới này liên kết với nhau bằng các mỹ từ như hội nhập, toàn cầu hóa hay bất cứ thuật ngữ nào khác, nhưng tựu chung lại nó ám chỉ một thế giới mà ở đó, ranh giới giữa các dân tộc, các nền văn hóa là rất nhạt nhòa. Thế giới đương đại là một thế giới hội nhập, hội nhập không ngừng với tốc độ vũ bão. Nhân loại đã trải qua nhiều cuộc hội nhập, tiếp xúc giữa các dân tộc, các nền văn hóa nhưng hôm nay hội nhập diễn ra ở quy mô toàn thế giới, với mức độ hội nhập mạnh mẽ gắp nhiều lần. Truyền thông hiện đại, làm cho con người ở khắp nơi liên kết với nhau dễ dàng, từ đó văn hóa, ngôn ngữ, lối sống của dân tộc này sẽ tiếp xúc, ảnh hưởng văn hóa, ngôn ngữ, lối sống dân tộc khác. Những nền văn hóa này sẽ hòa nhập vào nền văn hóa kia, nhiều hiện tượng văn hóa của dân tộc khác sẽ ảnh hưởng và phổ biến vào dân tộc này. Chẳng hạn, Hàn Quốc thông qua truyền thông đa phương tiện (phim ảnh, âm nhạc) đã du nhập thời trang, âm nhạc, cách sống vào các quốc gia khác. Các sản phẩm văn hóa ngoại lại (từ tinh thần đến vật chất) không có chút gì mang dấu ấn dân tộc tồn tại đầy rẫy,… Trong trào lưu đó, những yếu tố truyền thống được ông, cha lưu giữ tự bao đời rất có nguy cơ bỉ những thứ văn hóa lai tạp, hiện đại, nhất thời ấy làm biến đổi, mai một vàlúc nào cũng cóthể nuốt chửng các giá trị văn hóa truyền thống ấy, con người hiện đại mà đa phần là giới trẻ đang cuốn theo những trào lưu văn hóa hiện đại, ngoại lai mà lãng quên dần văn hóa dân tộc – Chăm cũng vậy! Thế giới cần phát triển, cần hiện đại, nhưng thử thách đặt ra là phải làm thế nào vừa phát triển nhưng vừa không đánh mắt bản sắc dân tộc?Thomas L.Friedman trongchiếc lexus và cây Ôliu viết: “…Bất cứ xã hội nào muốn thịnh vượng về kinh tế đều phải cố gắng chế tạo cho được xe Lexus và lái chúng ra thế giới. Nhưng người ta cũng đừng bao giờ ảo tưởng rằng chỉ tham gia tích cực vào kinh tế thế giới không thôi mà có thể tạo được xã hội lành mạnh…Một đất nước không có những rặng cây Ô liu khỏe khoắn sẽ không bao giờ có được cảm giác nguồn gốc được duy trì hay an tâm để có thể đón nhận và hội nhập với thế giới. Nhưng một đất nước mà chỉ có những rặng Ô liu không thôi, chỉ lo giữ cội rễ, mà không có xe Lexus, thì sẽ không bao giờ tiến xa được. Giữ cân bằng giữa hai yếu tố nói trên là một cuộc vật lộn triền miên…”. Dân tộc Chăm, tồn tại trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, không thể không hội nhập, không thể đứng ngoài tiến trình phát triển. Nhưng cũng như các nền văn hóa khác, Chăm cần phải giữ cho được bản sắc, đối với Chăm đây thật sự là một thách thức, “một cuộc vật lộn triền miên”. Qủa thật không ngoa khi nói như vậy! Hiện thực sinh hoạt văn hóa Chăm đương đại, cho phép chúng ta nghi ngờ đến một viễn cảnh đánh mất bản sắc dân tộc và những nguy cơ đó sẽ là sự thực nếu chúng ta không có những hành đồng kịp thời và hữu hiệu.           Cứ xem, palei Chăm nơi tự bao đời lưu giữ các giá trị truyền thống, tính cố kết cộng đồng, nơi mà ở đó mỗi người con ý thức được vai trò, nghĩa vụ của mình với gia đình, dòng họ, xóm làng, nơi ở đó luật tục (adat) được bảo tồn, tình làng nghĩa xóm và các giá trị văn hóa được lưu giữ…Ngày nay,dưới ảnh hưởng của đô thị hóa, các palei  đã thay đổi sâu sắc, đó không còn là một không gian khép kín, nơi mà các giá trị truyền thống được lưu giữ biết bao đời.Mà mang nhiều hướng mở, nhiều giá trị bên ngoài xâm nhập vào palei, kéo theo đó nhiều giá trị văn hóa truyền thống cũng không ngừng nhiều biến đổi.           Đã không còn nữa, hình ảnh những cụ già, dưới ánh trăng, đêm đêm ngâm những dòng ariya, damnưi cho con cháu, người Chăm của mấy chục năm gần đây, đã không còn được trưởng thành từ những câu ca dao, tục ngữ, truyện cổ Chăm, giới trẻ chỉ biết có truyện Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Tám Cám, Cây tre trăm đốt…chứ không biết đến truyền thuyết Po Inư Nagar, Po Kloang Garai, Po Rame hay Ja Li-u… Những đứa trẻ lớn lên lại được cha mẹ nó đưa vào giất ngủ những câu truyện cổ tích của dân tộc khác, chứ không hề biết gì đến các truyện cổ của dân tộc mình.           Từ xưa, dân tộc Chăm có một kho tàng văn chương rất phong phú, nhưng thời gian và sự quên lãng của con người khiến nó tản mát đi rất nhiều. Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu, học giả đã bỏ nhiều công sức ra - để gọi là - sưu tầm lại những tác phẩm văn chương Chăm. Nhưng đó chỉ là công việc mang tính hàn lâm, đa số người Chăm vẫn không quân tâm đến nó, đối với họ những mẫu chuyện của người Kinh đã ăn sâu vào tâm trí ngay từ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường và đến lược họ, lại kể những câu truyện đó cho con cháu mình nghe.           Không chỉ trong văn học, ngày nay, nhiều giá trị dân gian khác như âm nhạc, diễn xướng cũng đang bị thế hệ hội nhập dần dần lạnh nhạt. Trong cộng đồng không còn bao nhiêu nghệ nhân biết hát xướng dân ca, đánh đàn Kanhi, trống Baranưng, Ginăng, kèn Saranai…Dù ở quê nhà, cũng như tại Sài Gòn đã tổ chức nhiều lớp học nhạc cụ truyền thống nhưng số người theo học vẫn rất ít so với số đông những người Chăm quay lưng lại với truyền thống, mà phần nhiều trong đó là các bạn trẻ.           Ngày nay, nhiều thanh niên Chăm không còn thích nghe các bài dân ca, các ca khúc viết về quê hương xứ sở, về palei Chăm với những hình ảnh những ngôi tháp Chàm cổ kính, con sông quê hương, xóm thôn Chăm mùa gặt, tình yêu thủy chung của trai gái làng Chăm… những ca khúc ấy tự bao đời đã trở thành bệ đỡ tinh thần cho bao đứa con Chăm, gợi nhắc trong họ tình yêu quê hương, sứ xở.  Ngày nay, đa phần người trẻ chỉ hướng về các dòng nhạc hiện đại, mang nhiều tính thị trường của Vpop, Kpop…mà lãng quên dần các bài dân ca, các bài hát về quê hương, dân tộc.           Bên cạnh đó, một hiện tượng văn hóa cũng đang ngày càng mai một, ngay trong tâm thực của người Chăm hiện đại đó là trang phục truyền thống Chăm. Người Chăm có nhiều loại trang phục cổ truyền phong phú, mang tính thẩm mỹ cao và chứa đầy giá trị tinh thần, tạo nên một nét đặc trưng của tộc người.Thế nhưng, hiện nay, trừ những người đã cao tuổi, hầu hết những người hai mươi, ba mươi tuổi không còn thích mặc váy, áo dài truyền thống mà chỉ mặc áo sơ mi, quần tây trong đời sống hằng ngày (kể cả nam lẫn nữ), trừ các dịp lễ hội người ta mới khoác lên mình những trang phục mang đậm hồn dân tộc ấy!               Đặc biệt nhất, đáng báo động nhấtlà thực trạng ngôn ngữ và chữ viết của dân tộc Chăm. Trong khi những chuyên gia về ngôn ngữ Chăm vẫn đang có những bất đồng về truyền thống và cải biên, vẫn chưa tìm được một tiếng nói chung thì ngôn ngữ Chăm đang hằng ngày, hằng ngày lụi tàn, giãy chết. Thực trạng người Chăm giao tiếp với nhau trong đời sống hằng ngày trộn đến 50% tiếng Việt là một điều đáng quan ngại, vì nhiều từ ngữ sẽ bị lãng quên, muốn biết, muốn hiểu nghĩa người ta lại phải tra từ điển và sách vỡ, đây là một thực trạng phổ biến trong đời sống Chăm đương đại và đã được nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia báo động. Đó là về ngôn ngữ nói, về chữ viết, người Chăm ngày nay cũng không nhiều người biết viết tiếng Chăm nữa. Cho dù, trong các trường tiểu học ở các làng người Chăm, có dạy tiếng Chăm, nhưng khi lên các lớp lớn do không có điều kiện học thêm và tiếp xúc, chủ yếu trong đời sống họ viết và sử dụng toàn tiếng Việt nên sẽ không thể nhớ được, dần dần lãng quên nó. Tiếng Chăm, đối với nhiều người,không còn quan trọng nữa, không ứng dụng gì nhiều trong cuộc sống nên họ không cần thiết phải viết nó. Một số sinh viên, có ý thức bảo tồn chữ viết dân tộc đã tham gia vào các lớp học tiếng Chăm, nhưng số lượng này không được bao nhiêu, và khi hoàn thành khóa học do không có điều kiện, thời gian tiếp xúc viết, nói hằng ngày nên lâu dần lại quên. Thành ra, tiếng nói đã lai căng, chữ viết Chăm lại càng bị mai một, không còn bao nhiêu người biết viết chữ mẹ đẻ nữa, ngôn ngữ Chăm thành ra một thứ ngôn ngữ hàn lâm (tức là chỉ sử dụng cho giới tu sĩ, giới nghiên cứu, học giả…) ngày càng xa rời đại chúng, trong khi một thứ ngôn ngữ ngoại lai lại pha tạp vào tiếng nói hằng ngày và lấn áp chữ viết dân tộc– đó là tiếng Việt, cái mà chúng tagọi là tiếng phổ thông. Ngôn ngữ Chăm, không chỉ là đặc trưng cho bản sắc văn hóa, nó còn là phương tiện để con người hiện đại liên kết với quá khứ. Một khi ngôn ngữ này càng ngày càng bị mai một thì nó cũng sẽ kéo theo các giá trị văn chương, các văn bản cổ Chăm sẽ không còn ai lưu giữ, bảo tồn và truyền lại cho thế hệ sau, dòng chảy văn hóa của dân tộc sẽ bị gián đoạn. Không còn ngôn ngữ, người Chăm cũng sẽ mất đi nhiều giá trị văn hóa, mất đi bản sắc, câu truyện của 2500 ngôn ngữ đã mất (theo Unesco) là một cảnh báo cho chúng ta. Trong suốt tiến trình tồn tại, văn hóa Chăm đã bao lần biến đổi có lúc nó hấp thu rồi tiếp biến các giá trị bên ngoài, tạo thành cái riêng, cái đặc sắc của mình, thế là tốt! Nhưng cũng có những lúc thăm trầm và đen tối, nó bị văn hóa ngoại lai thống trị và xâm nhập, khiến cho một số truyền thống bị lụi tàn…Nhưng, may mắn thay! Hôm nay,  Chăm vẫn còn giữ được một số bản sắc văn hóa như ngôn ngữ, sách cổ, các lễ hội, lễ tục và tính cố kết cộng đồng…Điều đó cho thấy, dù trải qua bao biến thiên người Chăm vẫn luôn thể hiện được bản lĩnh văn hóa của mình. Trước thềm toàn cầu hóa, hội nhậplà yêu cầu khách quan không thể chối bỏ, nhưng làm thế nào để vừa hội nhập mà lại vừa không đánh mất bản sắc? Ở đây,tôi bày tỏ đồng cảm với Pauh Catwai, lời người xưanhư vẫn còn nguyên giá trị, thuở ấy, năm 1832, quốc gia mất đi, dân tộc phải đối mặt với nguy cơ mất luôn cả văn hóa, những người trí thức đương thời như Pauh Catwaiưu tư, trăn trở cho việc lưu giữ bản sắc văn hóa dân tộc: “…Sa bauh cơk tajuh giloang, sibơr ka throang bhap ilimo…” (một núi bảy đường, biết đường nào thông cho văn hóa dân tộc). Hôm nay, chúng ta phải ý thức rằng: dân tộc này, theo thời gian đã mất mát rất nhiều giá trị văn hóa, đừng để mất luôn những giá trị còn giữ lại được, để rồi đánh mất luôn chính bản sắc dân tộc. Nếu có hỏi tôi có quá bi quan không khi nói vậy? Xin trả lời: Không. Vì rằng, dù Chăm, hôm nay vẫn còn ngôn ngữ, người Chăm hôm nay vẫn biết xướng hát dân ca, thuộc lòng các kho tàng văn chương…Nhưng số này rất ít, hầu hết đều đã già, nay mai cũng trở thành người thiên cổ, trong khi giới trẻ rất ít ai mặn mà, thậm chí còn quay lưng lại với chúng. Vậy, thử hỏi: Văn hóa Chăm, còn giữ lại bao nhiêu để mà cợt đùa, để mà không quan ngại? Đối với Chăm nhiệm vụ bảo tồn bản sắc trong thời đại này lại càng khó khăn, nhất là khi chúng ta chỉ là một cộng đồng thiểu số, bị phân hóa thành các palei tách biệt và hằng ngày có những sự tiếp xúcnhiều với một cộng đồng đa số, có một nền văn hóa dị biệt, lúc nào cũng có thể hút chúng ta vào tầm ảnh hưởng của nó. Tôi chợt nghĩ đến một viễn tượng đáng buồn của tương lai: “…nơi người Chăm nói với nhau bằng một thứ tiếng lai căng, mất gốc; nơi những bài dân ca, ariya, những nhạc cụ được đưa vào bảo tàng vì không có ai ngâm nga, diễn xướng; nơi chữ viết Chăm trở thành cổ vật phi vật thể vì không ai biết viết; nơi các lễ hội Chăm chỉ là những huyền thoại xa vời;…; nơi những đứa trẻ Chăm được truyền thụ và tự ý thức rằng tổ tiên chúng ta là con của rồng, cháu của tiên…” Hãy nhìn vào quá khứ mà suy ngẫm, tạo nên một giá trị đã khó, giữ cái giá trị đó đến muôn đời lại càng khó hơn. Đừng để những giá trị mà bao đời tổ tiên gây dựng mất đi, nếu vậy, không phải chúng ta - những kẻ hậu thế - hổ thẹn với tiền nhân lắm sao? Một lần nữa và hơn lúc nào hết, người Chăm (tất cả người Chăm) cần thể hiện bản lĩnh văn hóa của mình trong bối cảnh mới – bối cảnh toàn cầu hóa.  Ja shaklikei (Nguồn: Tagalau 16)                                                                
0 Rating 424 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On December 29, 2014
Bingu Throh Drei  Bel Pataih ndik asaih aiek binguMboh ralo bingu gheh thau ruah ber haleiKamei dara yau bingu throh dreiLi-nguw bingu yamân hiak ralo kadit marai ndem Adei ley cang hagait harei malamPok mata maong akaok ruah dam siam likeiSiam likei praong thaik o kareiDuh hatai pa-ndik akaok malam harei mâk madau Bingu gheh  bingu buai juai malauHarei tapa bel Pataih mang thau ka dreiSa-ai ley juai klao balei ka adeiThan kamei yau gep thei jang caong khin   Hoa Nở Rộ Mùa xuân cưỡi ngựa xem hoaThấy nhiều hoa đẹp biết chọn màu nào đâyGái xuân như hoa nở rộNhụy hoa ngọt khàn nhiều bướm đến đậu Em ơi đợi chi ngày đêmĐưa mắt trông mong chọn chàng đẹp traiĐiển trai to tướng đâu khác gìÂu lo nhức óc đêm ngày bắt ghen  Hoa đẹp hoa tàn đừng thẹnNgày qua xuân tiết mới biết thân mìnhAnh ơi đừng cười cho emThân gái đều vậy ai cũng ước mong ---------------------------***--------------------------- B[qU ORTH Rd] b-& pEtH V[` aEsH aY-` b[qUOvH rOl b[qU G-H T-U rWH b-^ hl]km] dr y-U b[qU ORTH Rd]l[qU* b[qU ymI# hY` rOl kd[@ MEr V< ad] l-% c) hEg@ hr] Ml.Op` Mt\ Om= aOk_` rWH d. sY. l[k]sY. l[k] ORp= ET` o kr]dUH hEt pV[` aOk_` Ml. hr] mI` Md-U b[qU G-H b[qU EbW EjW Ml-Uhr] tp b-& pEtH m) T-U k\ Rd]SEA l-% EjW OkL_ bl] k\ ad]T# km] y-U g-$ T] j) Oc= K[#  
0 Rating 232 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On February 18, 2015
(Cinet – DTV) - Lễ hội truyền thống Po Nai của người Chăm (Ninh Thuận) được tổ chức nhằm cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt… Hàng năm, người Chăm hành hương lên núi Chà Bang để làm lễ cúng Po Nai. Núi Chà Bang gắn liền với truyền thuyết kén chồng của công chúa Po Nai - con gái út của vua Po Rome, có sắc đẹp chim sa cá lặn. Vua Po Rome muốn tạo sự bang giao gần gũi với tộc láng giềng, nên quyết định gả Po Nai cho chàng trai Raglai là Po Kei Maw tài giỏi, khôi ngô, tuấn tú. Không chịu kết hôn, công chúa Po Nai bỏ lên núi tu hành. Yêu Po Nai, chàng Po Kei Maw quyết tâm đi tìm. Qua nhiều tháng lội đèo leo núi không tìm thấy công chúa, Po Kei Maw tức giận lấy nỏ thần bắn lên ngọn núi - nơi công chúa trú ẩn, khiến ngọn núi nứt làm đôi. Từ đó, đến nay người Chăm gọi núi là “cek Cambang”, có nghĩa là núi hình dáng như cây nạng. Po Nai được người Chăm thờ phụng trên núi Chà Bang với biểu tượng Linga - Yoni bằng đá đen óng ánh. Lễ hội Po Nai được tổ chức từ tháng 4 đến tháng 6 hàng năm. Lễ hội chia thành hai phần, gồm lễ nghi tôn giáo và lễ nghi theo tín ngưỡng dân gian. Phần đầu của lễ hội, các chức sắc Bani làm lễ trong hang đá trên đỉnh núi từ 12h đến 13h. Đây là giờ hành lễ thứ ba trong 6 giờ hành lễ quan trọng của người Chăm. Một tín đồ chỉ được dâng 3 miếng trầu têm. Khi kết thúc lễ cầu kinh, họ trở lại nơi thờ tự để tổ chức lễ hội dân gian. Lễ hội tín ngưỡng dân gian do ông Ka-ing (vũ sư) làm chủ lễ. Ban hành lễ bao gồm ông Maduen, ông Ka-ing và các nghệ nhân sử dụng nhạc cụ truyền thống như trống gineng, kèn saranai, ceng. Lễ vật gồm hoa quả đủ loại, mía, xôi, đường, ngoài ra còn có nước, trứng, trầu cau để khấn các vị thần khác. Vào lễ, ông Maduen, ông Ka-ing làm phép tẩy uế thân thể, mặc lễ phục, làm động tác thỉnh nước thánh, làm lễ tắm tượng và mặc lễ phục cho tượng Po Nai. Sau đó lễ vật được dọn ra để cầu khấn. Khi ông Maduen hát thánh ca mời các vị thần về dự lễ, ông Ka-ing rót rượu mời tín đồ chấp tay cầu nguyện sự an bình cho quê hương xứ sở. Khi tiếng trống baranâng do ông Maduen gõ vang lên, ông Ka-ing nhịp nhàng điệu múa, vừa khoan thai vừa trầm bổng. Mỗi vị thần sẽ có một bài thánh ca, điệu trống riêng. Ông Ka-ing sẽ múa mỗi điệu múa khác nhau để dâng lên các vị thần. Múa hầu Po Nai là điệu quan trọng của cuộc lễ. Ông Ka-ing khoác lên y phục nữ giới trắng tinh, bưng hoa quả múa nhịp nhàng, khoan thai theo điệu trống “sa gai”. Lúc này, ông Maduen hát bài thánh ca nói về quá trình tu hành của Po Nai. Lễ hội cứ thế tiếp diễn say sưa, người tham gia như bị cuốn hút vào cuộc lễ. TH theo vantocviet.vn
0 Rating 66 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On February 24, 2015
. ?? ch??ng trình có ???c nh?ng thành qu? t?t l?n này. BTC vô cùng c?m ?n anh Admin website www.NguoiCham.com, anh Th?ch Ng?c Xuân và anh Bá Trung Thi?u (fb: Inrachahya) r?t nhi?u. Chúc các anh s?c kh?e và g?t hái ???c nhi?u thành công trong cu?c s?ng. _____ Cu?i cùng thì th?i h?n c?a cu?c thi "Sap Adaoh Urang Cam" - Gi?ng Hát Vàng Ng??i Ch?m l?n I ?ã k?t thúc.  C?m ?n các b?n ?ã ?ng h? và ??ng hành cùngwww.NguoiCham.com. Nay BTC xin công b? th? h?ng các video tham d? nh? d??i ?ây. Chú ý là m?i thành viên ch? nh?n ???c 1 trong các gi?i nh?t nhì ba, cho nên thành viên qmKhang ch? nh?n ???c duy nh?t 1 gi?i m?c dù các video c?a b?n tham gia cu?c thi có nh?n ???c s? ?i?m cao: 1. 1 gi?i nh?t tr? giá 1.000.000 VND dành cho video "Karei Jalan" c?a thành viên qmKhang. Video này ?ã ??t 5 sao qua 4 l?n ch?m (4 Ratings). 2. 1 gi?i nhì tr? giá 500.000 VND dành cho video "Liên Khúc Nh?c Ch?m" c?a thành viên Phú Tu? N?ng. Video này ??t 4 sao qua 3 l?n ch?m (3 Ratings). 3. 1 gi?i ba tr? giá 350.000 VND dành cho video "Praong Kluw Thun" c?a thành viên Javy Tabeng. Video này ??t 4 sao qua 3 l?n ch?m (3 Ratings). 4. 1 gi?i phong cách trình bày ?n t??ng tr? giá 200.000 VND dành cho video "Liên Khúc Nh?c Ch?m" c?a thành viên Phú Tu? N?ng. 5. 7 gi?i khuy?n khích, m?i gi?i tr? giá 200.000 VND giành cho video c?a các b?n Tri?u Huy, Luu Thi Thai Binh, Tu Cong Khanh, Janot Baoh Bini, Ikan & Rama, Qu?c Du?n, Truong Van Vay. BTC s? trao gi?i cho các b?n vào lúc 8:00 AM ngày 20/02/2015 t?i nhà b?n Inra Jaka palei Caklaing (làng M? Nghi?p). Mong các b?n ??n s?m và ?ông ?? nhé! Các chi ti?t liên quan khác, các b?n có th? liên l?c v?i Ikan di Ram trên www.NguoiCham.com ho?c trên Facebook ho?c qua s? ?t 0937552984. Tuy gi?i th??ng l?n này khiêm t?n nh?ng s? là m?t cú hích quan tr?ng cho vi?c sáng tác hay trình bày nh?ng ca khúc Ch?m thêm nhi?u nét m?i l?. R?t mong nh?n ???c nhi?u ý ki?n ?óng góp c?a các b?n g?n xa ?? cho Cu?c thi t? ch?c l?n sau ???c hoàn thi?n h?n. Chân thành c?m ?n các b?n. NguoiCham Team. _____ - Thông tin chi ti?t v? cu?c thi "Sap Adaoh Urang Cam" - Gi?ng Hát Vàng Ng??i Ch?m l?n I: http://www.nguoicham.com/blog/1699/ - Hình ?nh v? cu?c thi ???c c?p nh?t ? ?ây: Album Sap Adaoh Urang Cam _____ ?i?m s? c? th? c?a các video tham gia:  *****5sao: _"Karei Jalan" - qmKhang (4 Ratings):http://www.nguoicham.com/video/1035/karei-jalan-jatram-ft-??i-vàng/  _"Adei Kamei Pamblap" - qmKhang (3 Ratings):http://www.nguoicham.com/video/1033/adei-kamei-pamblap-ng?c-t?o-ft-jatram-ft-??i-vàng/  _"G?p Em ?êm H?i Ramawan" - qmKhang (3Ratings):http://www.nguoicham.com/video/983/9-g?p-em-?êm-h?i-ram?wan-offcial/  _"Jamji Mayut Mayau" - qmKhang (2 Ratings):http://www.nguoicham.com/video/1034/jem-ji-mayut-mayau-ng?c-tuy?t-ft-jatram-ft-??i-vàng/ ****4sao  _"Liên Khúc Nh?c Ch?m" - Phú Tu? N?ng (3 Ratings):http://www.nguoicham.com/video/998/liên-khúc-nh?c-cham/  _"Praong Kluw Thun" - Javy Tabeng (3 Ratings):http://www.nguoicham.com/video/1002/praong-kluw-thun/  _"B?n N??c Tình Yêu" - Tri?u Huy (3 Ratings):http://www.nguoicham.com/video/992/b?n-n??c-tình-yêu-tri?u-huy/ _"Pabung Sang Hueng Mal" - Luu Thi Thai Binh (3 Ratings):http://www.nguoicham.com/video/1028/d?-thi-bài-hát-ti?ng-ch?m-hay-nh?t-t?i-ng??i-ch?m-com/  _"Adei Klak Saai Khing Lakei" - Tu Cong Khanh (2 Ratings):http://www.nguoicham.com/video/1001/adei-cak-ai-king-kay/ _"Pan Tangin Ngap Mada Bengsa" - Janot Baoh Bini (2 Ratings): http://www.nguoicham.com/video/995/pan-tangin-ngap-mâda-bengsa/  _"Bhum Adei" - Ikan & Rama (1 Ratings):http://www.nguoicham.com/video/993/cham-song-bhum-adei-ikan-rama/  _"T?n T?o Nuôi Con ?i H?c" - Qu?c Du?n (1 Ratings):http://www.nguoicham.com/video/1037/t?n-t?o-nuôi-con-?i-h?c-version-acoustic/ _"Quê Em" - Qu?c Du?n (1 Ratings):http://www.nguoicham.com/video/1038/quê-em-version-acoustic/ ***3 Sao: _"Bhum Adei" - Tu Cong Khanh (3 Ratings):http://www.nguoicham.com/video/1015/nh?c-ch?m-bhum-adei_-quê-em-mi?n-cát-tr?ng/  _"Bhum Adei" - Truong Van Vay (2 Ratings):http://www.nguoicham.com/video/1016/bhum-adei/
0 Rating 226 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On March 27, 2015
TUYÊN NGÔN CỦA LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN CỦA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA @Jabuel Campa from facebook.com Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua theo Nghị quyết 61/295 ngày 13 tháng 9 năm 2007 Đại Hội Đồng,Được hướng dẫn bởi các mục đích và nguyên tắc của Hiến chương Liên Hiệp Quốc và lòng tin cao độ vào việc thực hiện những nghĩa vụ theo Hiến chương của các quốc gia,Khẳng định rằng các dân tộc bản địa được bình đẳng với tất cả những dân tộc khác, đồng thời ghi nhận quyền của các dân tộc được khác nhau, được tự coi mình khác và được tôn trọng như vậy,Cũng khẳng định rằng tất cả các dân tộc đều góp phần làm đa dạng làm giàu có những nền văn minh và văn hóa tạo nên những di sản chung cho loài người,Khẳng định thêm rằng tất cả các học thuyết, chính sách và thực tiễn dựa vào hoặc biện hộ cho tính ưu việt của những dân tộc hoặc các cá nhân trên cơ sở nguồn gốc dân tộc, chủng tộc hay những khác nhau về tôn giáo, sắc tộc, hay văn hóa đều là sự phân biệt chủng tộc, giả dối về mặt khoa học, không có giá trị pháp lý, đáng bị lên án về mặt đạo đức và bất công về mặt xã hội,Khẳng định lại rằng các dân tộc bản địa trong khi thực hiện quyền của mình không bị không phân biệt đối xử dưới bất kỳ hình thức nào,Quan ngại rằng các dân tộc bản địa đang phải gánh chịu những bất công của lịch sử do họ bị thực dân hóa và bị chiếm đoạt đất đai, lãnh thổ và tài nguyên ngoài các yếu tố khác, vì vậy các dân tộc bản địa đã bị ngăn cản không thể thực hiện những quyền của họ, cụ thể là quyền phát triển theo các nhu cầu và lợi ích của riêng họ,Công nhận nhu cầu cấp thiết phải tôn trọng và thúc đẩy các quyền vốn có của những dân tộc bản địa xuất phát từ các cơ cấu chính trị, kinh tế và xã hội và từ các nền văn hóa, truyền thống tâm linh, lịch sử và triết học, đặc biệt là từ những quyền của họ đối với đất đai, lãnh thổ và tài nguyên của họ,Cũng công nhận nhu cầu cấp thiết tôn trọng và thúc đẩy những quyền của các dân tộc bản địa đã được khắng định trong những điều ước, hiệp định và các thỏa thuận mang tính xây dựng với các quốc gia,Hoan nghênh việc người bản địa đang tự tổ chức để nâng cao đời sống chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa nhằm chấm dứt tất cả các hình thức phân biệt đối xử và áp bức đang diễn ra ở bất cứ đâu,Tin tưởng rằng việc các dân tộc bản địa tự kiểm soát những sự phát triển có tác động đến họ, đến đất đai, lãnh thổ và tài nguyên của họ sẽ giúp họ duy trì và củng cố những thiết chế, văn hóa truyền thống của mình và để thúc đẩy sự phát triển của họ theo các nguyện vọng và nhu cầu của họ,Công nhận rằng tôn trọng những tri thức, văn hóa và truyền thống bản địa là đóng góp vào sự phát triển bền vững, công bằng và quản lý tốt môi trường,Nhấn mạnh sự đóng góp của việc phi quân sự hóa đất đai và lãnh thổ của các dân tộc bản địa vào nền hòa bình, tiến bộ và phát triển về kinh tế và xã hội, hiểu biết và quan hệ bạn hữu giữa các quốc gia và dân tộc trên thế giới,Đặc biệt công nhận quyền của các gia đình và cộng đồng bản địa được duy trì sự chia sẻ trách nhiệm trong nuôi nấng, dạy dỗ, giáo dục và hạnh phúc của con cái họ, phù họp với các quyền của trẻ em,Xét thấy rằng các quyền được khắng định trong những điều ước, hiệp định và thỏa thuận khác mang tính xây dựng giữa các quốc gia và các dân tộc bản địa trong một số trường hợp là những vấn đề quan ngại, lợi ích, trách nhiệm và đặc điểm mang tính quốc tế,Cũng xét thấy rằng các điều ước, hiệp định và thỏa thuận mang tính xây dựng khác cùng với những mối quan hệ mà họ đại diện là cơ sở cho sự đối tác được tăng cường giữa các dân tộc bản địa và các quốc gia,Công nhận rằng Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa và Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị cũng như Tuyên bố Viene và Chương trình hành động đều khẳng định tầm quan trọng cơ bản của quyền tự quyết của các dân tộc, mà theo đó các dân tộc được tự do quyết định vị thế chính trị và tự do theo đuổi sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa của họ,Ghi nhớ rằng không nội dung nào trong Tuyên ngôn này có thể bị sử dụng để chối bỏ quyền tự quyết của bất kỳ dân tộc nào, được thực hiện phù hợp với luật pháp quốc tế,Tin tưởng rằng việc công nhận các quyền của những dân tộc bản địa trong Tuyên ngôn này sẽ giúp làm tăng các mối quan hệ hài hòa và hợp tác giữa quốc gia với những dân tộc bản địa, dựa trên cơ sở các nguyên tắc công bằng, dân chủ, tôn trọng quyền con người, không phân biệt đối xử và lòng tin,Khuyến khích các quốc gia tuân thủ và thực hiện hiệu quả tất cả những nghĩa vụ của họ khi áp dụng cho các dân tộc bản địa theo những văn kiện quốc tế, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến quyền con người trong tham vấn và hợp tác với những dân tộc có liên quan,Nhấn mạnh rằng Liên Hiệp Quốc đóng vai trò quan trọng và liên tục trong việc thúc đẩy và bảo vệ các quyền của những dân tộc bản địa,Tin tưởng rằng Tuyên ngôn này là một bước tiến quan trọng hướng tới việc công nhận, thúc đẩy và bảo vệ các quyền và tự do của những dân tộc bản địa và trong xây dựng các hoạt động liên quan của hệ thống Liên Hiệp Quốc trên lĩnh vực này,Công nhận và tái khẳng định rằng những cá nhân người bản địa được hưởng tất cả các quyền con người được công nhận trong pháp luật quốc tế mà không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào, và những dân tộc bản địa có những quyền tập thể vốn là các quyền không thể thiếu được cho sự tồn tại, thịnh vượng và phát triển hợp thành với tư cách là những dân tộc,Cũng công nhận rằng tình hình các dân tộc bản địa là khác nhau giữa các khu vực, quốc gia và tầm quan trọng của những nét đặc thù quốc gia và khu vực, và những cơ sở lịch sử và văn hóa cần phải được xem xét,Long trọng tuyên bố Tuyên ngôn của Liên Hiệp Quốc về quyền của các dân tộc bản địa sau đây là một chuẩn mực về thành tựu cần phải theo đuổi thực hiện trên tinh thần hợp tác và tôn trọng lẫn nhau:Điều 1Các dân tộc bản địa với tư cách cá nhân hay tập thể có quyền được hưởng thụ đầy đủ tất cả các quyền con người và quyền tự do cơ bản được thừa nhận trong Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Tuyên ngôn thế giới về quyền con người và luật pháp quốc tế về quyền con người.Điều 2Các dân tộc và cá nhân người bản địa được tự do và bình đẳng với tất cả những dân tộc, cá nhân khác và có quyền không bị phân biệt đối xử dưới bất kỳ hình thức nào khi thực hiện các quyền của mình, đặc biệt trên cơ sở nguồn gốc xuất xứ và bản sắc bản địa của họ.Điều 3Các dân tộc bản địa có quyền tự quyết. Theo quyền đó, họ được tự do quyết định vị thế chính trị và tự do theo đuổi sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa của họ.Điều 4Trong khi thực hiện quyền tự quyết, các dân tộc bản địa có quyền tự trị hay tự quản trong những vấn đề liên quan đến các công việc nội bộ và địa phương của họ, cũng như những cách thức và phương tiện để hỗ trợ về tài chính việc thực hiện những chức năng tự trị của họ.Điều 5Các dân tộc bản địa có quyền duy trì và tăng cường những thiết chế chính trị, luật pháp, kinh tế, xã hội và văn hóa riêng biệt của họ, trong khi vẫn giữ quyền tham gia đầy đủ nếu họ lựa chọn, vào đời sống chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của quốc gia.Điều 6Mỗi cá nhân người bản địa đều có quyền được có quốc tịchĐiều 7Các cá nhân, người bản địa có quyền sống, được toàn vẹn về thể chất và tinh thần, quyền được tự do và an ninh cá nhân.Các dân tộc bản địa có quyền tập thể là được sống trong tự do, hòa bình và an ninh với tư cách là những dân tộc riêng biệt mà không bị bất cứ hành động diệt chủng nào hay chịu bất cứ hành vi bạo lực nào khác, bao gồm cả việc ép buộc di dời trẻ em từ nhóm này sang nhóm khác.Điều 8Các dân tộc và cá nhân người bản địa có quyền không bị cưỡng ép đồng hóa hay hủy hoại nền văn hóa của họ.Các quốc gia phải có cơ chế hiệu quả để phòng ngừa và khắc phục: Bất kỳ hành động nào có mục đích hoặc tác động để tước đoạt quyền được toàn vẹn là các dân tộc riêng biệt của họ bị hoặc tước đoạt các giá trị văn hóa hay bản sắc dân tộc của họ;Bất kỳ hành động nào có mục đích hoặc tác động để tước đoạt đất đai, lãnh thổ và tài nguyên của họ;Bất kỳ hình thức ép buộc chuyển dân nào với mục đích hoặc tác động nhằm xâm phạm hay tổn hại quyền của họ;Bất kỳ hình thức ép buộc đồng hóa hay hội nhập nào;Bất kỳ hình thức tuyên truyền nào nhằm thúc đẩy hay khuyến khích phân biệt đối xử chủng tộc hay sắc tộc trực tiếp đối với họ.Điều 9Các dân tộc và cá nhân người bản địa có quyền thuộc về một cộng đồng bản địa hay quốc gia, phù hợp với những truyền thống và phong tục tập quán của cộng đồng bản địa hay quốc gia đó. Khi thực hiện quyền này sẽ không được có bất kỳ hình thức phân biệt đối xử nào.Điều 10Các dân tộc bản địa không bị ép buộc di dời khỏi những vùng đất đai hay lãnh thổ của của họ. Không được tiến hành di dời nếu như không có sự đồng thuận tự nguyện và thông báo trước của các dân tộc bản địa và sau khi đã đạt được thỏa thuận đền bù công bằng, thỏa đáng và có khả năng quay trở lại ở nơi cũ khi có thể.Điều 11Các dân tộc bản địa có quyền thực hiện và khơi dậy những truyền thống văn hóa và phong tục tập quán của họ. Điều này bao gồm quyền được duy trì, bảo vệ và phát triển các hình thái văn hóa của họ trong quá khứ, hiện tại và tương lai, chẳng hạn như những di tích khảo cổ và lịch sử, di vật khảo cổ, thiết kế, lễ hội, công nghệ, nghệ thuật biểu hiện, nghệ thuật trình diễn và văn học.Các quốc gia phải có biện pháp khắc phục thông qua các cơ chế hiệu quả mà có thể bảo gồm việc cùng với những dân tộc bản địa phục hồi nền văn hóa, tri thức, tôn giáo và tài sản tinh thần của họ mà đã bị tước đoạt mà không có sự đồng thuận tự nguyện, có thông báo trước hoặc xâm phạm đến luật pháp, truyền thống và phong tục tập quán của họ.Điều 121. Các dân tộc bản địa có quyền thể hiện, thực hiện, phát triển và giảng dạy những truyền thống tôn giáo và tinh thần, phong tục tập quán, lễ hội của họ; có quyền duy trì, bảo vệ và riêng tư tiếp cận các điểm tôn giáo và văn hóa của họ; có quyền sử dụng và kiểm soát lễ vật của họ và có quyền hồi hương di hài của họ.2. Các quốc gia phải tạo điều kiện để những dân tộc bản địa đuợc tiếp cận và/hoặc hồi huơng những lễ vật và di hài thuộc quyền sở hữu của họ thông qua các cơ chế công bằng, minh bạch và hiệu quả với sự tham gia của các dân tộc bản địa có liên quan.Điều 13Các dân tộc bản địa có quyền khơi dậy, sử dụng, phát triển và truyền lại cho những thế hệ sau về lịch sử, ngôn ngữ, truyền thống truyền miệng, triết học, hệ thống chữ viết và văn học của họ; có quyền tạo lập và duy trì những tên gọi riêng của họ cho các cộng đồng, địa điểm và con nguời.Các quốc gia phải tiến hành những biện pháp hiệu quả để đảm bảo quyền này đuợc bảo vệ và đồng thời đảm bảo để các dân tộc bản địa có thể hiểu và đuợc nhận thức về các thủ tục chính trị, pháp lý, hành chính và qua việc cung cấp phiên dịch hoặc các phuơng tiện hỗ trợ phù hợp khác khi ở nơi cần thiết.Điều 14Các dân tộc bản địa có quyền thiết lập và kiểm soát những hệ thống giáo dục và thiết chế cung ứng giáo dục của họ bằng các ngôn ngữ của riêng họ, theo một cách thức phù họp với những phương pháp văn hoá dạy và học của họ.Các cá nhân người bản địa, đặc biệt là trẻ em có quyền được tham gia vào tất cả các cấp và hình thức giáo dục của quốc gia mà không bị phân biệt đối xử.Các quốc gia phải cùng với những dân tộc bản địa tiến hành các biện pháp hiệu quả để cá nhân người bản địa, đặc biệt là trẻ em kể cả những trẻ em sống ngoài cộng đồng của các em được tiếp cận với giáo dục bằng văn hóa và bằng ngôn ngữ của các em ở những nơi có thể.Điều 15Các dân tộc bản địa có quyền về phẩm giá và đa dạng về văn hóa, truyền thống, lịch sử và nguyện vọng của họ mà phải được thể hiện một cách phù hợp trong giáo dục và thông tin đại chúng.Các quốc gia phải tiến hành những biện pháp hiệu quả, có sự tham vấn và hợp tác của các dân tộc bản địa liên quan, để đấu tranh chống lại định kiến và xóa bỏ phân biệt đối xử, thúc đẩy lòng khoan dung, sự hiểu biết và mối quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc bản địa và tất cả những thành phần khác trong xã hội.Điều 16Các dân tộc bản địa có quyền thiết lập những phương tiện truyền thông bằng các ngôn ngữ riêng của họ và được tiếp cận tất cả những hình thức thông tin không bản địa mà không bị phân biệt đối xử.Các quốc gia phải tiến hành những biện pháp hiệu quả để đảm bảo các phưong tiện truyền thông của Nhà nước phản ánh được tính đa dạng của văn hóa bản địa. Thông qua sự đảm bảo tự do biểu đạt mà không có sự định kiến nào, các quốc gia cần khuyến khích những phương tiện thông tin của tư nhân phản ánh đầy đủ tính đa dạng của văn hóa bản địaĐiều 17Các cá nhân và dân tộc bản địa có quyền được hưởng thụ đầy đủ tất cả những quyền được ghi nhận trong pháp luật lao động quốc tế và quốc gia được áp dụng.Các quốc gia phải tiến hành những biện pháp cụ thể với sự tham vấn và hợp tác của các dân tộc bản địa để bảo vệ trẻ em bản địa khỏi bị bóc lột về kinh tế và khỏi bất kể công việc nào gây độc hại hay tổn hại đến việc giáo dục của các em, hay gây nguy hại cho sức khỏe, sự phát triển về thể chất, tinh thần, tâm linh, đạo đức, xã hội của các em, có lưu ý đến tính đặc biệt dễ bị tổn thương của các em và tầm quan trọng của giáo dục đối với việc trao quyền cho các em.Các cá nhân bản địa có quyền không bị phân biệt đối xử về những điều kiện lao động, trong đó có các vấn đề việc làm hay tiền lương.Điều 18Các dân tộc bản địa có quyền tham gia vào việc ra quyết định về các vấn đề có ảnh hưởng tới những quyền của họ, thông qua các đại diện do họ tự lựa chọn theo những thủ tục của riêng họ, cũng như duy trì và phát triển các thiết chế ra quyết định của riêng họ.Điều 19Các quốc gia phải tham vấn và hợp tác một cách thiện chí với những dân tộc bản địa có liên quan thông qua các thiết chế đại diện của riêng họ nhằm đạt được sự thỏa thuận tự nguyện, có thông báo trước của họ trước khi thông qua hay thực hiện những biện pháp lập pháp và hành chính mà có thể ảnh hưởng tới họ.Điều 20Các dân tộc bản địa có quyền duy trì và phát triển những hệ thống hay thiết chế chính trị, kinh tế và xã hội của họ, được bảo đảm thụ hưởng các phương thức tồn tại và phát triển của riêng họ, được tự do tham gia tất cả những hoạt động truyền thống và kinh tế khác của họ.Các dân tộc bản địa khi đã bị tước đoạt những phương tiện tồn tại và phát triển được quyền đền bù công bằng và thỏa đáng.Điều 211. Các dân tộc bản địa có quyền được cải thiện những điều kiện kinh tế và xã hội mà không bị phân biệt đối xử, gồm cả các lĩnh vực giáo dục, việc làm, đào tạo nghề và đào tạo lại, nhà ở, vệ sinh, sức khỏe và an ninh xã hội.2. Các quốc gia phải tiến hành những biện pháp hiệu quả và khi thích hợp, đưa ra các biện pháp đặc biệt để đảm bảo tiếp tục cải thiện điều kiện kinh tế và xã hội. Phải đặc biệt chú ý đến các quyền và nhu cầu đặc biệt của những nguời cao tuổi, phụ nữ, thanh niên trẻ em và nguời tàn tật bản địa.Điều 22Phải đặc biệt chú ý đến những quyền và nhu cầu đặc biệt của nguời cao tuổi, phụ nữ, thanh niên, trẻ em và nguời tàn tật bản địa khi thực hiện Tuyên ngôn này.Các quốc gia phải cùng những dân tộc bản địa tiến hành các biện pháp để đảm bảo cho phụ nữ và trẻ em bản địa đuợc bảo vệ và bảo đảm đầy đủ khỏi tất cả các hình thức thức bạo lực và phân biệt đối xử.Điều 23Các dân tộc bản địa có quyền tự quyết và xây dựng những ưu tiên và chiến luợc để thực thi quyền phát triển của họ. Đặc biệt họ có quyền chủ động tham gia tích cực vào xây dựng và quyết định các chuơng trình về y tế, nhà ở, những chuơng trình kinh tế và xã hội khác ảnh huởng tới họ và quản lý những chuơng trình đó thông qua các thiết chế riêng của họ càng nhiều càng tốt.Điều 24Các dân tộc bản địa có quyền sử dụng những loại thuốc cổ truyền và duy trì các tập tục y tế của họ, bao gồm việc bảo tồn những loại cây thuốc, động vật và khoáng chất quan trọng làm thuốc. Cá nhân nguời bản địa cũng có quyền tiếp cận tất cả các dịch vụ xã hội và y tế mà không bị phân biệt đối xử.Cá nhân nguời bản địa có quyền bình đẳng đuợc huởng thụ chuẩn mực cao nhất về sức khỏe thể chất và tinh thần. Các quốc gia phải tiến hành những biện pháp cần thiết nhằm dần thực hiện đầy đủ quyền này.Điều 25Các dân tộc bản địa có quyền duy trì và tăng cuờng những mối quan hệ tâm linh riêng biệt với các đất đai, lãnh thổ, sông nuớc, vùng bờ biển và những tài nguyên khác do họ sở hữu, chiếm giữ, sử dụng từ xưa và nâng cao trách nhiệm của họ cho các thế hệ sau về mặt này.Điều 26Các dân tộc bản địa có quyền đối với những đất đai, lãnh thổ và tài nguyên mà họ sở hữu, chiếm giữ, sử dụng hay có đuợc từ trước.Các dân tộc bản địa có quyền sở hữu, sử dụng, phát triển và kiểm soát những đất đai, lãnh thổ và tài nguyên mà họ đã sở hữu, chiếm hữu hay sử dụng từ xa xưa, cũng như các đất đai, lãnh thổ và tài nguyên mà họ có được.Các quốc gia phải công nhận và bảo vệ về mặt pháp lý đối với những đất đai, lãnh thổ và tài nguyên này. Sự công nhận đó phải được tiến hành với sự tôn trọng thích đáng đối với những phong tục tập quán, truyền thống và hệ thống chiếm hữu đất đai của các dân tộc bản địa liên quan.Điều 27Các quốc gia phải cùng với những dân tộc bản địa liên quan thiết lập và thực hiện một quá trình công bằng, độc lập, không thiên vị, cởi mở và minh bạch, nhằm công nhận thỏa đáng những pháp luật, truyền thống, phong tục tập quán và hệ thống chiếm hữu đất đai của người bản địa, công nhận và xem xét các quyền của những dân tộc bản địa đối với các đất đai, lãnh thổ và tài nguyên của họ, gồm cả những các đất đai, lãnh thổ và tài nguyên mà họ đã sở hữu, chiếm hữu và sử dụng từ trước. Các dân tộc bản địa có quyền tham gia vào quá trình này.Điều 281. Các dân tộc bản địa có quyền được bồi hoàn, theo cách thức mà trong đó có quyền được hoàn trả, hoặc khi không thể hoàn trả thì được đền bù công bằng, thỏa đáng đối với những đất đai, lãnh thổ và tài nguyên thuộc quyền sở hữu của họ theo truyền thống hoặc họ đã sinh sống hay sử dụng, và bị tịch thu, chiếm dụng hoặc gây hư hại mà không có sự đồng thuận tự nguyện và thông báo trước.2. Trừ khi được sự đồng ý của những người liên quan, việc đền bù sẽ được thực hiện dưới hình thức đất đai, lãnh thổ và tài nguyên tương đương về chất lượng, kích thước và địa vị pháp lý hoặc bồi thường tiền mặt hoặc các hình thức bồi đền bù khác.Điều 29Các dân tộc bản địa có quyền được bảo tồn và bảo vệ môi trường và năng suất của những đất đai, hay lãnh thổ và tài nguyên của họ. Các quốc gia phải thiết lập và thực hiện những chương trình hỗ trợ việc bảo tồn và bảo vệ môi trường của các dân tộc bản địa mà không có sự phân biệt đối xử.Các quốc gia phải tiến hành những biện pháp hiệu quả nhằm đảm bảo không có việc lưu trữ hoặc xả các hóa chất độc hại trong phạm vi đất đai, lãnh thổ của những dân tộc bản địa mà không có sự tự nguyện đồng ý và cho phép trước của họ.Các quốc gia phải tiến hành những biện pháp hiệu quả để đảm bảo khi cần thiết sẽ thực hiện đầy đủ các chương trình giám sát, duy trì và khôi phục sức khỏe cho những dân tộc bản địa được thực hiện như đã thiết lập và thực hiện bởi những người bị ảnh hưởng bởi các các loại vật liệu như vậy.Điều 30Không được triển khai các hoạt động quân sự trên đất đai và trong phạm vi lãnh thổ của những dân tộc bản địa, trừ khi một mối đe doạ to lớn với lợi ích công cộng liên quan, hoặc được sự tự nguyện đồng ý hoặc được yêu cầu bởi chính các dân tộc bản địa liên quan.Các quốc gia phải tiến hành những cuộc tham vấn hữu hiệu với các dân tộc bản địa có liên quan qua những thủ tục đặc biệt và qua các thiết chế đại diện của họ, trước khi sử dụng những đất đai hoặc lãnh thổ của họ cho các hoạt động quân sự.Điều 311. Các dân tộc bản địa có quyền duy trì, kiểm soát, bảo vệ và phát triển những di sản văn hóa, kiến thức truyền thống và các biểu hiện văn hóa truyền thống, cũng như sự thể hiện về khoa học, kỹ thuật và văn hóa của họ, kể cả những nguồn tài nguyên con người và tài nguyên gien, giống cây, thuốc men, kiến thức về tính chất của các quần thể động, thực vật, truyền thống truyền miệng, văn học, hội họa, kiểu dáng, thể thao và trò chơi truyền thống và các hình thức nghệ thuật nghe nhìn và biểu diễn. Họ cũng có quyền duy trì, kiểm soát, bảo vệ và phát triển các tài sản trí tuệ đối với di sản văn hóa, kiến thức và các hình thái văn hóa truyền thống như vậy.2. Cùng với những dân tộc bản địa, các quốc gia phải tiến hành những biện pháp hữu hiệu để công nhận và bảo vệ việc thực thi các quyền này.Điều 32Các dân tộc bản địa có quyền tự quyết định và xây dựng những ưu tiên và chiến lược để phát triển hoặc sử dụng đất đai, lãnh thổ và các nguồn tài nguyên khác của họ.Các quốc gia phải tham khảo và hợp tác với thiện chí với những dân tộc bản địa liên quan thông qua các thiết chế đại diện của họ để đạt được sự đồng thuận tự nguyện và được thông tin trước khi thông qua bất kỳ dự án nào có ảnh hưởng đến những đất đai hay lãnh thổ, các nguồn tài nguyên của họ, đặc biệt khi có liên quan đến việc phát triển, huy động và khai thác khoáng vật, nguồn nước và các nguồn tài nguyên khác.Các quốc gia phải xây dựng những cơ chế bồi hoàn công bằng và thỏa đáng cho bất kỳ các hoạt động như vậy và phải tiến hành những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu các tác động bất lợi về môi trường, kinh tế, xã hội, văn hóa và tâm linh.Điều 33Các dân tộc bản địa có quyền quyết định bản sắc hay tư cách thành viên của họ theo những truyền thống và tập quán của họ. Điều này không hạn chế quyền của các cá nhân bản địa trong việc có tư cách công dân tại những quốc gia mà họ đang sinh sống.Các dân tộc bản địa có quyền được quyết định những cấu trúc và lựa chọn thành viên của các thiết chế của họ theo với những thủ tục riêng của họ.Điều 34Các dân tộc bản địa có quyền thúc đấy, phát triển và duy trì những cấu trúc thiết chế và các phong tục, tâm linh, truyền thống, thủ tục, tập tục riêng của họ và trong trường hợp có tồn tại thì cả những hệ thống pháp lý hoặc tập quán theo các chuẩn mực quốc tế về quyền con người.Điều 35Các dân tộc bản địa có quyền quyết định những trách nhiệm của các cá nhân đối với những cộng đồng của họ.Điều 36Các dân tộc bản địa, đặc biệt những dân tộc bị chia cách bởi các biên giới quốc tế có quyền được duy trì và phát triển những mối liên lạc, quan hệ và hợp tác, bao gồm các hoạt động vì những mục đích tâm linh, văn hóa, chính trị, kinh tế và xã hội với riêng các thành viên của họ cũng như với những các dân tộc khác qua biên giới.Các quốc gia thông qua tư vấn và hợp tác với những dân tộc bản địa phải tiến hành các biện pháp để thúc đẩy việc thực hiện và đảm bảo việc thực hiện quyền này.Điều 37Các dân tộc bản địa có quyền công nhận, tuân thủ và thực thi những điều ước, thỏa thuận cũng như các hiệp định mang tính xây dựng khác đã được ký kết với những quốc gia hoặc chủ thể kế tục của họ và được các quốc gia tôn vinh và tôn trọng đối với những điều ước, thỏa thuận và hiệp định khác mang tính xây dựng như vậy.Không có nội dung nào trong Tuyên ngôn này có thể bị hiểu theo nghĩa gây hạn chế hoặc xóa bỏ quyền của các dân tộc bản địa đã được ghi nhận trong các hiệp ước, hiệp định và thỏa thuận mang tính xây dựng khác.Điều 38Các quốc gia phải thông qua tham vấn và hợp tác với những dân tộc bản địa tiến hành các biện pháp thích họp, kể cả những biện pháp lập pháp để đạt được các mục tiêu của Tuyên ngôn này.Điều 39Các dân tộc bản địa có quyền tiếp cận hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật từ những quốc gia và thông qua hợp tác quốc tế nhằm đảm bảo việc hưởng thụ các quyền đã có trong Tuyên ngôn này.Điều 40Các dân tộc bản địa có quyền tiếp cận quá trình đưa ra quyết định nhanh chóng thông qua những thủ tục công bằng và thỏa đáng để giải quyết các tranh chấp và xung đột với những quốc gia hay các bên khác, cũng như những cơ chế bồi hoàn hiệu quả đối với tất cả các xâm phạm đến những quyền cá nhân và tập thể. Khi đua ra quyết định nhu vậy phải xem xét thỏa đáng đến các tập quán, truyền thống, luật lệ và hệ thống pháp luật của những dân tộc bản địa liên quan và các quyền con nguời quốc tế.Điều 41Các bộ phận và cơ quan chuyên môn trong hệ thống Liên Hiệp Quốc và những tổ chức liên chính phủ khác phải góp phần vào việc hiện thực đầy đủ các điều khoản trong Tuyên ngôn này qua việc huy động hợp tác tài chính và hồ trợ kỹ thuật, bên cạnh những công việc khác. Phải thiết lập các cách thức và biện pháp đảm bảo sự tham gia của những dân tộc bản địa về các vấn đề ảnh huởng đến họ.Điều 42Liên Hiệp Quốc và những cơ quan trực thuộc, bao gồm Diễn đàn thuờng trực về các vấn đề bản địa, các cơ quan chuyên môn, kể cả ở cấp quốc gia và các quốc gia phải thúc đẩy việc tôn trọng và áp dụng đầy đủ những điều khoản của Tuyên ngôn này đồng thời theo dõi tính hiệu quả của nó.Điều 43Các quyền đuợc ghi nhận ở đây tạo thành những chuẩn mực tối thiểu cho sự tồn tại, phẩm giá và thịnh vuợng của các dân tộc bản địa trên thế giới.Điều 44Tất cả những quyền và tự do đuợc ghi nhận ở đây đều đuợc đảm bảo bình đẳng cho các cá nhân nguời bản địa, bất kể nam hay nữ.Điều 45Không có nội dung nào trong Tuyên ngôn này có thể bị hiểu theo nghĩa hạn chế hoặc xóa bỏ các quyền mà những dân tộc bản địa đang có hoặc có thể có trong tuơng lai.Điều 46Không có gì trong Tuyên ngôn này có thể bị hiểu theo nghĩa ngầm cho phép bất kỳ quốc gia, dân tộc, nhóm hoặc cá nhân có quyền tham gia hoặc tiến hành bất kỳ hoạt động nào trái với Hiến chuơng Liên Hiệp Quốc hay đuợc hiểu theo nghĩa cho phép hoặc khuyến khích bất kỳ hành động có thể tách rời hoặc xâm phạm toàn bộ hoặc một phần toàn vẹn về lãnh thổ hay thống nhất về chính trị của các quốc gia độc lập và có chủ quyền.Khi thực hiện các quyền ghi nhận trong Tuyên ngôn này, phải tôn trọng các quyền con nguời và tự do cơ bản. Những hạn chế việc thực hiện các quyền ghi nhận trong Tuyên ngôn này phải do pháp luật quy định và phải phù hợp với các nghĩa vụ quốc tế về quyền con nguời. Những hạn chế về quyền nhu vậy không đuợc gây nên sự phân biệt đối xử và chỉ đuợc thực hiện khi cần thiết vì mục đích đảm bảo ghi nhận và tôn trọng quyền và tự do của nguời khác và nhằm đáp ứng các yêu cầu về công bằng và bắt buộc nhất của một xã hội dân chủ.Các điều khoản nêu ra trong Tuyên ngôn này phải đuợc giải thích trên cơ sở phù họp với những nguyên tắc công bằng, dân chủ, tôn trọng quyền con nguời, bình đẳng, không phân biệt đối xử, quản lý quốc gia tốt và thiện chí. theo facebook.com  
0 Rating 531 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On April 17, 2015
DAK RAI TUEI THUN RAI RAH Thien Sanh Phan
0 Rating 505 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On April 30, 2015
theo vovworld.vn (VOV5) - Âm nhạc và ca múa có vai trò rất quan trọng trong đời sống tinh thần của người Chăm. Tại các lễ hội truyền thống, những buổi biểu diễn ca múa dân gian của người Chăm, không thể thiếu bộ nhạc cụ, yếu tố làm nên nét riêng, mang đậm màu sắc văn hóa dân tộc Chăm. Nhạc cụ truyền thống của người Chăm rất phong phú, đa dạng, bao gồm các nhạc cụ thuộc bộ gõ như: trống Ghi- năng, trống Paranưng; các nhạc cụ thuộc bộ hơi như kèn Saranai và các nhạc cụ thuộc bộ dây như kèn Ca nhi, nhị Mu rùa... Trống ghinăng là loại nhạc cụ không thể thiếu trong các dịp lễ hội của người Chăm   Nghe nội dung chi tiết tại đây: Trong các lễ hội của người Chăm không bao giờ thiếu tiếng trống Paranưng. Đây là loại trống tròn, một mặt được căng bằng da và gắn vào tang trống bằng những sợi dây dẻo, đan chéo nhau. Trống thường được hòa âm cùng kèn Saranai và trống Ghi-năng. Khi chơi trống, những ông thầy đặt trống trước bụng,vành trống tì vào đùi, dùng các ngón tay vỗ vào mặt trống để tạo ra những âm thanh vang rền, trầm bổng khác nhau. Theo quan niệm của người Chăm, bộ ba trống Paranưng, kèn Saranai và trống Ghi-năng tượng trưng cho 1 con người. Ông Quảng Dựng, một nghệ nhân của Trung tâm Văn hóa thông tin huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, cho biết: “Kèn Saranai là đại diện cho cái môi. Còn Paranưng đại diện cho bụng. Còn trống Ghi- năng là 2 đầu gối. Kèn Saranai, trống Ghi- năng, trống Paranưng thì chơi trong những ngày lễ hội của dân tộc. Đám ma cũng dùng kèn Sananai nữa. Cái đó là những ông thầy sắp xếp. Khi lễ hội, ông thầy mưng-tồn mới được đánh. Không phải ông Tồn là không được đánh. Trống Ghi-năng và kèn Saranai thì ai thuộc đều được đánh”. Kèn saranai của người Chăm Trống Ghi-năng có hình dạng tương tự như trống cơm của người Việt nhưng lớn hơn. Khi diễn tấu, bao giờ trống ghi năng cũng đi thành 1 cặp và được đặt chéo nhau, một mặt tiếp đất, một mặt hướng lên trời. Những tiết tấu sôi động của trống Ghi-năng góp phần làm cho không khí buổi lễ thêm tưng bừng, rộn ràng.Còn kèn Saranai là là nhạc cụ thổi bằng hơi, gồm 3 phần: phần chuôi làm bằng đồng, bên trong có gắn lưỡi gà dùng để thổi, phần thân bằng gỗ và loa kèn. Các nghệ nhân thường ví kèn Saranai là phần đầu của bộ ba trống Paranưng, kèn Saranai, trống Ghi-năng, bởi tiếng kèn Saranai thường mở đầu cho mỗi điệu thức hay chuyển từ điệu này sang điệu khác.Tiếng trống Paranưng, kèn Saranai và trống Ghi-năng luôn làm say đắm lòng người nghe. Thế nhưng, để sử dụng được những nhạc cụ này không phải là dễ. Đó là những kỹ thuật khó, đòi hỏi phải dày công tập luyện. Những người tập đánh trống, thổi kèn phải tìm một nơi xa làng, để khi thổi kèn hay khi vỗ trống, âm thanh không vang về tới làng. Ông Quảng Dựng cho biết: “Trống Paranưng, kèn Saranai không được thổi trong làng. Khi học đánh trống Paranưng, kèn Saranai thì phải ra nương rẫy nào đó xa để đánh, cho khỏi âm vang to, sợ ông già ngủ không được. Nghe nói là đừng có đánh trong làng không thì ma quỷ sẽ về làng”.  Người Chăm ở Bình Thuận, Ninh Thuận không chỉ chú trọng vào việc chơi nhuần nhuyễn nhạc cụ truyền thống của dân tộc mình mà họ còn biết làm ra trống, kèn. Để làm một bộ 3 nhạc cụ đó, người lành nghề cũng phải mất một tháng ròng. Ở Ninh Thuận có nghệ nhân Thiên Sanh Thềm, là người biết chơi và biết làm các loại nhạc cụ. Ông Thềm cho biết: “Tôi nhận đào tạo các con cháu còn trẻ đến khi có kết quả. Giờ nghệ nhân làm được trống, kèn ở đây không còn nhiều và đều già nên tôi làm để truyền lại cho con cháu. Những người được học đều đã làm được còn vài người vẫn đang học”.Trống Paranưng, kèn Saranai và trống Ghi-năng là bộ ba nhạc cụ không thể thiếu trong các dịp lễ hội của người Chăm. Nếu thiếu một trong 3 nhạc cụ này sẽ không tạo được bản độc tấu âm thanh đặc sắc và người Chăm cũng không bao giờ chơi nhạc khi thiếu 1 trong 3 loại nhạc cụ độc đáo này. Trống Pananưng hay kèn Saranai, trống Ghi -năng của người Chăm chỉ xuất hiện trong các lễ hội, không phục vụ sinh hoạt đời thường của người dân. Đó là những nhạc khí thiêng, gắn kết con người với thế giới thần linh./.  Nga Anh    
0 Rating 301 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On June 5, 2015
Ts. Po Dharma Đại Hội Champa 2015 là diễn đàn dành cho thanh niên Chăm để định hướng lại thế nào là vai trò của họ đối với sự sống còn của dân tộc Chăm trong thế kỷ thứ 21. Trên diễn dàn có nhiều bài phát biểu, trong đó có bài phát biểu bằng tiếng Anh của Pgs. Ts. Po Dharma, một nhà nghiên cứu chuyên về lịch sử và nền văn minh Champa mà chúng tôi chuyễn ngữ sang tiếng Việt.     Những biến cố quan trọng trong lịch sử Champa   Pgs. Ts. Po Dharma (Viện Viễn Đông Pháp)   Champa là một vương quốc cổ chịu ảnh hưởng nền văn minh Ấn Giáo, nằm ở miền Trung Việt Nam kể từ thế kỷ thứ 2. Vương quốc Champa theo thể chế liên bang, tập trung 5 tiểu vương quốc: Inrapura, Amaravati, Vijaya, Kauthara và Panduranga. Dân tộc Champa bao gồm dân tộc Chăm ở vùng đồng bằng và người Tây Nguyên sinh sống ở miền cao. Mỗi dân tộc thường đóng một vai trò riêng biệt trong hệ thống tổ chức chính trị và xã hội của quốc gia này.   Theo kết quả điều tra dân số năm 2009, dân tộc Chăm Việt Nam có hơn 160 000 người và Chăm ở Campuchia, khoảng 200 000. Riêng về người Tây Nguyên, dân số ước tính khoảng hơn một triệu người.   Tổ chức chính trị và xã hội   Trong suốt chiều dài của lịch sử, vương quốc Champa chịu ảnh hưởng của hai nền văn minh riêng biệt. Trước 1471, tức là năm đánh dấu ngày thất thủ thành Đồ Bàn (Vijaya) trước đoàn quân hùng mạnh của Việt Nam, Champa là vương quốc hoàn toàn theo nền văn minh Ấn Giáo, từ phong cách sinh hoạt xã hội, cách cấu trúc gia đình hoàng gia cho đến hệ thống tổ chức tín ngưỡng và ngôn ngữ Phạn. Sau 1471, Champa tìm cách xa lánh dần dần những yếu tố văn hóa và tôn giáo vây mượn từ Ấn Độ để tạo cho mình một nền văn minh mới dựa vào các yếu tố mang tính cách bản địa của tiểu vương quốc Panduranga, pha trộn với nền văn hóa Hồi Giáo do người Mã Lai mang đến kể từ thế kỷ XVI.   Lịch Sử   Trong suốt 800 năm tồn tại từ thế kỷ thứ 2 đến thế kỷ thứ 10, Champa là một quốc gia hòa bình và thịnh vượng. Sự ra đời của trung tâm Ấn Giáo vô cùng đồ sộ ở Mỹ Sơn (thế kỷ thứ 4-13) được UNESCO công nhận vào năm 1999 là di sản văn hoá của nhân loại và công trình xây dựng nhiều cơ sở Phật Giáo ở Đồng Dương (thế kỷ thứ 8-9) cho thấy rằng Champa là vương quốc có nền văn minh cao độ.   Sự chuyển mình của Việt Nam trên bàn cờ chính trị ở Đông Dương sau ngày độc lập vào cuối thế kỷ thứ 10, là móc ngoặc mới cho tương lai của vương quốc Champa. Kể từ đó, lịch sử của Champa hoàn toàn bị chi phối bởi các cuộc chiến đẫm máu chống lại chính sách mở rộng đât đai về phía nam của dân tộc Việt.   Năm 1069 đánh dấu sự thất bại đầu tiên của Champa trước cuộc nam tiến của Việt Nam. Vào năm đó, Việt Nam đã thành công thôn tính lãnh thổ của Champa nằm ở hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị.   Trong suốt 237 năm đấu tranh để khôi phục lại lãnh thổ bị chiếm đóng vào năm 1069, vương quốc Champa không đạt đến mục tiêu, nhưng cũng không mất một tắt đất đai của mình. Tiếc rằng, vì lời hứa kết hôn với công chúa Huyền Trân, vua Jaya Simhavarman III chấp nhận giao nhượng cho Việt Nam vào năm 1306, một phần lãnh thổ của mình nằm trong khu vực Thừa Thiên-Huế.     Một thế kỷ rưỡi sau đó, tức là vào năm 1471, Việt Nam phát động một chiến dịch quân sự hùng mạnh nhằm tiêu huỷ thủ đô Vijaya (Bình Định), tức là trung tâm quyền lực chính trị và tôn giáo của vương quốc Champa và di dời biên giới phía nam của mình đến đèo Cù Mông (phía bắc Phú Yên).   Từ trái sang phải: Sary (Châu Đốc), Po Dharma, Farina So (Campuchia), Châu Văn Triển (Ninh Thuận), Từ Công Thu (Ninh Thuận), Gs. Coroline Valverde   Theo chúng tôi, sự thất thủ thành Đồ Bàn vào năm 1471 không đánh dấu cho sự suy vong của vương quốc Champa, mà là sự sụp đổ của nền văn minh Ấn Giáo đã từng thống trị đời sống chính trị và tâm linh của dân tộc Champa trong suốt 13 thế kỷ.   Và sau ngày thất thủ Vijaya vào năm 1471, cuộc Nam Tiến của dân tộc Việt phải đối mặt với sự kháng cự vô cùng mãnh liệt của nhân dân Panduranga, một tiểu vương quốc nằm phía nam của Champa. Bởi vì Việt Nam phải mất hơn ba thế kỷ rưỡi để chiếm trọn lãnh thổ đất đai của tiểu vương quốc nhỏ bé này.             Năm 1611, Việt Nam xua quân xâm chiếm Phú Yên và tiến vào Nha Trang vào 1653. Ba năm sau, tức là năm 1658, Việt Nam chiếm đóng Saigon và đưa đẩy Champa vào một tình thế địa dư mới: Vương quốc Champa đã trở thành một vùng trái độn nằm ngay trong lãnh thổ của Việt Nam.   Năm 1692, Việt Nam mở thêm cuộc tấn công chống lại vương quốc này, thay đổi tên gọi Champa (Chiêm Thành) thành Trấn Thuận Thành và biến Champa thành quốc gia đặt dưới quyền bảo hộ của triều đình Huế.   140 năm sau, tức là năm 1832, hoàng đế Minh Mệnh quyết định xóa bỏ danh xưng Champa trên bản đồ Đông Dương và khởi động chiến dịch tiêu diệt dân tộc Champa vô cùng dã mang và tàn bạo về tội theo Lê Văn Duyệt để chống lại triều Huế.   Vào năm 1841, hoàng đế Thiệu Trị bãi bỏ chính sách của vua cha (Minh Mệnh) đối với người Chăm và ban cho dân tộc này một qui chế tự trị dưới lá cờ của Huyện Thổ Dân, tức là huyện dành riêng cho người Chăm bản địa.   Tình hình sau năm 1832   Vào cuối thế kỷ XIX, chính quyền Pháp ở Đông Dương đưa ra chính sách nhằm bảo vệ dân tộc Tây Nguyên và Chăm trước mối đe dọa của sự diệt chủng. Ngày 27-5-1946 chính quyền Pháp hình thành “ Quốc gia người Thượng ở miền nam Đông Dương” (Pays Montagnard du Sud Indochinois-PMSI), tức là lãnh thổ tự trị dành dành cho dân tộc Tây Nguyên, đặt dưới quyền kiểm soát của chính phủ Pháp thuộc.   Ngày 21-5-1951, “Quốc gia người Thượng ở miền nam Đông Dương” trở thành khu vực “Hoàng Triều Cương Thổ” của triều đình Huế, nhưng hưởng quyền tự trị đặt dưới quyền chỉ đạo của chính phủ Pháp.   Cũng vào thời điểm đó, dân tộc Chăm trở thành cộng đồng đặt dưới quyền cai trị của chính phủ Pháp ở Đông Dương, theo Hiệp ước Harmand đã ký vào ngày 25-8-1883 tại Huế. Theo hiệp ước này, người Chăm nộp thuế trực tiếp cho chính phủ Pháp và có một lãnh thổ tự trị do người Chăm quản lý.   Năm 1955, Ngô Đình Diệm lên nắm quyền ở miền Nam Việt Nam, đưa hàng trăm ngàn người Việt lên định cư ở vùng cao nguyên Champa. Biến cố này đã làm đảo lộn hoàn toàn hệ thống tồ chức xã hội và gia đình của người dân bản địa, kéo theo những cuộc xung đột hàng ngày giữa hai dân tộc: Việt và Tây Nguyên.   Trước sự hiện diện quá đông đảo của người Kinh trên cao nguyên, người Thượng và Chăm tìm cách vùng dậy để bảo vệ lợi ích kinh tế và quyền tự quyết của mình dưới ngọn cờ của phong trào Bajaraka ra đời vào năm 1955 và tổ chức vũ trang Fulro vào năm 1964.   Để giải quyết những yêu sách của Fulro, chính quyền Sài Gòn công nhận phong trào Fulro là một lực lượng đấu tranh chính trị có pháp lý để bảo vệ quyền lợi của người dân bản địa. Ngày 16-12-1967, chính quyền Sài Gòn ký nghị định hình thành Bộ Phát Triển Sắc Tộc có trách nhiệm điều hành các chương trình có mối liên hệ với dân tộc Tây Nguyên và Chăm, và chấp nhận Bộ Trưởng của Bộ Phát Triển Sắc Tộc là người bản địa đã từng tham gia trong phong trào Fulro. Thông qua chính sách này, dân tộc Tây Nguyên và Chăm có cơ hội để làm chủ trên định mệnh của mình, tìm lại bản sắc chính trị, văn hóa và nhân phẩm của họ với tư cách là người dân bản địa.   Tình hình dưới chế độ cộng sản   Năm 1975, đoàn quân miền bắc chiếm đóng miền nam và xây dựng chế độ theo chủ nghĩa cộng sản. Biến cố này đã làm đảo lộn hoàn toàn hệ thống tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội, giáo dục, đạo đức và tâm linh của dân tộc Tây Nguyên và Chăm.   Trước năm 1975, dân tộc Tây Nguyên và Chăm sống chủ yếu về ngành nông nghiệp và hưởng qui chế tự trị. Cũng nhờ qui chế đặc biệt này, dân tộc Tây Nguyên và Chăm làm chủ tuyệt đối trên nền kinh tế của mình và nắm sẳn trong tay bao quyền lực để phát triển các cấu trúc xã hội và gia đình của họ và sống một cuộc sống thanh bình và thịnh vượng.   Vừa nắm chính quyền vào năm 1975, chế độ cộng sản quyết định xoá bỏ quyền sở hữu của người Thượng và Chăm, tịch thu tất cả đất đai tư nhân và cộng đồng của dân tộc này nhưng không bồi thường một cách thỏa đáng những tài sản của họ bị tịch thu.   Đối với người Chăm và Tây Nguyên, quốc hữu hóa đất đai của dân tộc bản địa không phải là cuộc cải cách đất đai để xóa bỏ sự độc quyền về kinh tế, mà là hành động cướp đoạt tài sản của họ bằng vũ lực một cách trắng trợn.   Sống trong chế độ không công ăn việc làm và cũng không có quyền sở hữu đất đai, người Chăm và người Thượng trở thành tập thể đang lâm vào cảnh nghèo đói và bần cùng.Tình hình kinh tế thảm khốc này đã buộc các giới thanh niên bản địa rời khỏi thôn làng để tìm công ăn việc làm trong các thành phố lớn. Lợi dụng cơ hội này, các công ty Việt Nam không ngừng tìm cách biến giới thanh niên Chăm và Tây Nguyên trở thành tập thể nô lệ của thời đại mới: nộ dịch vô cùng vất vả với đồng lương vô cùng thấp, nhưng còn bị đối xử tồi tệ và không có bảo hiểm y tế một khi bệnh tật hay gặp tai nạn.   Người dân bản địa vốn đã nghèo lại càng nghèo thêm. Để tìm miếng cơm sống qua ngày,người Chăm và Tây Nguyên phải tìm cách vây mượn tiền bạc người Kinh để phát triển kinh tế với số lãi vượt hơn 100% hàng năm. Vì không có phương tiện để trả nợ, người dân bản địa chỉ còn có cách là mang cả đất đai và tài sản của mình để nộp cho chủ nợ người Kinh.   Nghèo đói và bần cùng là hai yếu tố có tầm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và nền giáo dục của những người Thượng và Chăm. Đối với dân tộc này, mối quan tâm chính của họ không phải là vấn đề giáo dục đối với con em của họ, mà là làm thế nào để tìm được 15.00 đola mỗi tháng hầu nuôi gia đình.   Sống trong một đất nước mang danh nghĩa là Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, người Chăm và Tây Nguyên không được hưởng qui chế bảo hiểm xã hội một khi lâm vào bệnh tật hoặc tai nạn. Để được có giấy phép vào bệnh viện, người Thượng và Chăm phải nộp trước tiên tiền lệ phí đăng ký, chi phí thuốc men và giường ngủ. Nếu không có phương tiện tài chính, người dân bản địa không có quyền hưởng sự chăm sóc thuốc men cần thiết, một khi lâm vào bệnh tật.   Trong lúc các cuộc cải cách ruộng đất đang tiến hành vào năm 1975, nhà nước Việt Nam tung ra hàng loạt bộ máy cải tạo nhằm biến người Tây Nguyên và Chăm thành tập thể vô sản, luôn luôn trung thành với chế độ cộng sản. Chính quyền Hà Nội còn ngân cấm những người dân bản địa phát triển di sản văn hóa và tôn giáo của họ mà Đảng Cộng sản xem đó là các tập tục mê tín dị đoan.   Việt Nam là quốc gia theo chế độ độc tài và đảng trị, ngân cấm quyền tự do ngôn luận, tự do hội họp. Những nhà bất đồng chính kiến luôn luôn bị sách nhiễu, hăm dọa, tra tấn và bỏ tù. Đối với chính quyền Hà Nội, dân tộc Chăm và Tây Nguyên chỉ là thành phần ủng hộ chế độ cũ Sài Gòn, là nhóm đánh thuê cho quân đội Mỹ và là những kẻ phản động theo tổ chức Fulro. Chính vì nguyên nhân đó mà hai dân tộc bản địa này đã trở thành nạn nhân đầu tiên của chế độ cộng sản.   Đàn áp tôn giáo, hạn chế tự do, hoàn cảnh nghèo đói và bần cùng đã trở thành yếu tố cơ bản giải thích cho những cuộc vùng dậy lớn của những người Tây Nguyên vào năm 2001 và 2004 nhằm chống lại chính sách của Hà Nội, kéo theo phong trào di dân lớn của người Thượng sang Campuchia.   Ts. Po Dharma đang ký tặng tác phẩm Lịch sử Champa     Kết Luận   Việt Nam là quốc gia đã ký vào Tuyên Ngôn của Liên Hiệp Quốc về “Quyền của dân tộc bản địa”, được thông qua vào năm 2007. Kể từ khi ban hành Tuyên Ngôn của Liên Hiệp Quốc, chính quyền Hà Nội chưa thực hiện một dự án gì để cải thiện tình hình của dân tộc Chăm và Tây Nguyên bản địa tại quốc gia này.   Hôm nay, Việt Nam vẫn tiếp tục lặp đi lặp lại rằng người Chăm và Tây Nguyên hôm nay chỉ là thành phần dân tộc thiểu số, chứ không phải người dân bản địa, mặc dù hai dân tộc này đã có mặt ở miền Trung Việt Nam kể từ thế kỷ thứ hai. Thái độ này đã chứng minh rằng chữ ký của Việt Nam trên bản Tuyên Ngôn về "Quyền của dân tộc bản địa" chỉ là hiệp ước quốc tế không có giá trị gì.   Sau năm 1975, các cơ cấu tổ chức kinh tế, xã hội và gia đình của người Tây Nguyên và Chăm đang đối mặt với bao sự thay đổi, kể từ khi cộng sản lên nắm chính quyền. Thêm vào đó, chính quyền Hà Nội xoá bỏ quyền tự quyết dành cho người Tây Nguyên và Chăm được ban hành dưới thời Việt Nam Cộng Hoà. Việc bãi bỏ qui chế đặc biệt này không cho phép người dân bản địa có quyền tự do phát triển hệ thống kinh tế, xã hội, gia đình và văn hóa của họ nữa.   Vì quá đơn phương đối mặt với chính sách “Việt Nam hóa” của chế độ cộng sản, không ai có thể tiên đoán rằng liệu dân tộc Tây Nguyên và Chăm có thể tồn tại với tư cách là người dân bản địa tại Việt Nam trong những thập niên sắp tới của thế kỷ 21 này. theo Champaka.info
0 Rating 836 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On July 15, 2015
 Written by Ts. Po Dharna     Nhân đọc bài viết của Quảng Đại Tuyên về “Bước đầu tìm hiểu về triết lí âm dương thông qua hình ảnh cánh diều Chăm” đăng trên web của Inrasara, những bài thuyết trình của Pgs. Ts. Thành Phần về “âm dương” ở TPHCM và quan điểm của một số trí thức Chăm thường nhắc đến “âm dương” ăn sâu vào văn hoá Chăm, một số độc giả trong nước xin Champaka.info trả lời cho biết dân tộc Chăm có triết lý “âm dương” hay không? Nếu có, thì đâu là nguồn gốc của sự du nhập triết lý “âm dương” vào nền văn hoá Chăm?   Để trả lời cho câu hỏi này, BBT Champaka.info xin Ts. Po Dharma, chuyên gia về lịch sử và nền văn minh Champa, cho biết thế nào là quan điểm của ông về triết lý âm dương Chăm.   Dân tộc Chăm không bao giờ có triết lý âm dương Pgs. Ts. Po Dharma (Viện Viễn Đông Pháp)   Trong quá trình lịch sử, Đông Nam Á là khu vực tập trung nhiều quốc gia và chủng tộc chia làm hai khối rỏ rệt. Dân tộc Chăm, Campuchia, Lao, Thai và Mã Lai Đa Đảo, v.v. chịu ảnh hưởng nền văn minh Ấn Giáo, trong khi đó dân tộc Việt theo khuôn mẫu văn hoá của Trung Quốc. Phát xuất từ hai nền văn minh khác nhau, dân tộc Việt và Chăm đã đón nhận hai khái niệm hoàn toàn khác nhau về qui luật cấu trúc vũ trụ. Đối với dân tộc Việt, “âm dương” là triết lý nhằm giải thích cho sinh tồn của “vũ trụ”, trong khi đó dân tộc Chăm lại dựa vào qui luật “tanaow-binai / lakei-kamei” (đực-cái / nam-nữ) để làm nền tảng để giải thích cho mối liên hệ giữa Chăm Ahier (Balamon) và Chăm Awal (Hồi Giáo). Chính đó là trọng tâm của vấn đề cần cứu xét lại trước khi đi đến kết luận dân tộc có chịu ảnh hưởng triết lý “âm dương” của dân tộc Việt hay không?   Triết lý âm dương của dân tộc Việt   Âm dương (tiếng Hán: Ying Yang) là hai khái niệm để chỉ hai thực thể đối lập, tạo nên toàn bộ vũ trụ, bao gồm những qui luật liên quan đến nền tảng của không gian học, thiên văn học, triết học, y học, vật lý học, v.v. Theo triết lý này, “âm” thể hiện cho những gì yếu đuối nhỏ bé, tối tăm, thụ động, nữ tính, mềm mại... đối lập nó là “dương” thể hiện sự mạnh mẽ, cho ánh sáng, chủ động, nam tính, cứng rắn.. Qui luật giải thích “vũ trụ” dựa trên âm và dương được gọi là triết lý “âm dương”.   Ai cũng biết, “Âm dương” là qui luật phát sinh từ nền văn minh Trung Quốc. Kể từ đó, các chuyên gia về Đông Phương học đưa ra kết luận rằng “âm dương” là triết lý chỉ dành cho các dân tộc nằm trong không gian văn hoá của Trung Quốc, đó là xã hội người Hoa, Nhật Bản, Đại Hàn trong đó có Việt Nam. Người Chăm là dân tộc chịu ảnh hưởng nền văn minh Ấn Giáo, không bao giờ có triết lý “âm dương” như dân tộc Việt mà chỉ có qui luật: tanaow-binai / lakei-kamei (đực cái / nam nữ)   Biểu tượng âm dương của dân tộc Việt   Qui luật “tanaow-binai / lakei-kamei” của dân tộc Chăm   Qui luật “tanaow-binai / lakei-kamei” (đực cái / nam nữ) là khái niệm phát xuất từ qui luật Linga và Yoni nằm trong nền văn minh Ấn Giáo, không liên hệ gì với triết lý âm dương của dân tộc Việt. Theo triết Ấn Giáo, Linga biểu tượng cho dương vật và Yoni biểu tượng cho âm vật, là hai hình tượng thiêng liêng nhất được tồn thờ trong nền văn min Ấn Giáo.   Tục thờ Linga và Yoni có nguồn gốc từ Ấn Độ. Tín ngưỡng này gắn liền với triết lý dựa vào mối kết hợp giữa dương vật của đàn ông và âm vật của đàn bà, cấu thành động cơ của mọi sự sáng tạo. Theo triết lý này, vũ trụ sẽ bị diệt vong, nếu vũ trụ này chỉ có Linga (dương vật) nhưng không có Yoni (âm vật), hay ngược lại. Và vũ trụ này cũng bị tiêu diệt, nếu vũ trụ này có cả hai yếu tố Linga (dương vật) và Yoni (âm vật), nhưng không kết hợp với nhau một cách sung túc về tình dục.   Người Chăm là cộng đồng chịu ảnh hưởng nền văn minh Ấn Giáo. Tục thờ Linga và Yoni vẫn còn thể hiện hôm nay qua nhiều tục lễ của người Chăm nhất là lễ Kate và Ca-mbur trên đền tháp. Và mối liên hệ giữa Linga và Yoni vẫn còn đó, nhưng người Chăm gọi là qui luật “tanaow-binai / lakei-kamei” (đực-cái / nam-nữ).   Đối với người Chăm, “tanaow-binai / lakei-kamei” là triết lý của hai thực thể đối lập nhau nhưng không thể tách rời với nhau. Hoàn toàn khác hẳn với triết lý “âm dương” của dân tộc Việt, qui luật “tanaow-binai / lakei-kamei” của dân tộc Chăm chỉ áp dụng vào không gian rất giới hạn nhằm giải thích cho mối liên hệ giữa Awal và Ahier, tức hai thực thể tín ngưỡng hoàn toàn khác nhau về triết lý và nghi lễ, nhưng lúc nào cũng gắn liền với nhau một cách có hệ thống, không thể tách rời nhau được. Awal và Ahier là hai thuật ngữ có nguồn gốc lịch sử riêng:   • Awal là từ Á Rập có nghĩa “trước, khởi đầu”. Chăm Awal ám chỉ cho những người Chăm đã theo Hồi Giáo “trước” triều đại Po Rome, tức là Chăm Bani hôm nay.   • Ahier cũng là từ Á Rập, có nghĩa là “sau, cuối cùng”. Chăm Ahier ám chỉ cho những người Chăm chấp nhận Po Uluah là đấng thượng đế “sau” triều đại Po Rome, tức là Chăm Balamon hôm nay.   Cho đến hôm nay, người ta không biết triết lý “tanaow-binai / lakei-kamei” đã xuất hiện trong xã hội Chăm từ lúc nào. Theo truyền thuyết Chăm cho biết, trước vương triều Po Rome, Hồi Giáo đã có mặt tại vương quốc Champa, nhưng sự hiện diện của Hồi Giáo chỉ nằm bên lề của xã hội. Các chức sắc Acar của Chăm Bani không đóng vai trò gì trong triều đình bên cạnh vua chúa Champa như các vị tu sĩ Basaih của Chăm Balamon. Sự cách biệt này đã gây ra bao xung đột giữa hai cộng đồng, buộc vương triều Po Rome phải giải quyết vấn đề bằng cách triển khai qui luật "tanaow-binai / lakei-kamei” (đực cái / nam nữ) để làm biểu tượng cho sự gắn bó giữa Chăm Awal và Chăm Ahier, tức là hai tín ngưỡng hoàn toàn đối lập nhau, nhưng không thể tách rời với nhau được, như mối liên hệ giữa nam và nữ.   Chăm Awal và Chăm Ahier là hai cộng đồng tín ngưỡng biểu tượng cho hai thực thể: tanaow-binai / lakei-kamei (đực cái / nam nữ). Kể từ đó, tất cả những gì nằm trong hai tín ngưỡng này đều được phân chia thành hai thực thể khác nhau, hoặc Tanaow-lakei (nam) hay Binai-kamei (nữ), dù đó là các bậc tu sĩ, những vật dụng, thức ăn, màu sắc áo quần mà người Chăm thường dùng trong lễ tục. Tanaow-lakei (nam) hay Binai-kamei (nữ) là hai yếu tố đối lập nhau nhưng luôn luôn đi đôi với nhau, không thể tách rời với nhau được trong tín ngưỡng của người Chăm, cấu thành yếu tố cơ bản để Awal và Ahier cùng nhau phát triển và tồn tại. Những thuật ngữ đối lập nằm trong hệ thống tín ngưỡng Awal và Ahier là:   • Tanaow (đực) – Binai (cái) • Lakei (nam) – Kamei (nữ) • Klam (ám chỉ cho nam, những gì có màu rực rở nếu là khăn vải, có thịt nếu là thức ăn và có nhiều hương ngọt nếu là bánh trái) – Yuer (ám chỉ cho nữ, những gì có màu lờ nhạt nếu là khăn vải, không có thịt hay ít ngọt nếu là thức ăn) • Pagruak (úp lại, ám chỉ cho cách nằm của đàn ông khi làm tình) – Pa-ndang (nằm ngữa, ám chỉ cho cách nằm của đàn bà khi làm tình)   Dựa vào qui luật vừa nêu trên, người Chăm đưa ra hàng loạt danh sách của các biểu tượng tanaow-binai / lakei-kamei (đực cái / nam nữ) trong cách cấu trúc tín ngưỡng Awal và Ahier như sau:   Biểu tượng Lakei-Kamei • Basaih biểu tượng cho lakei (nam) – Acar biểu tượng cho kamei (nữ). Vì Basaih ngồi trong nghi lễ như đàn ông (crah kanal) trong khi đó Acar ngồi như đàn bà (jaoh angua) • Basaih > kamei (nữ) – Acar > lakei (nam). Vì Basaih để tóc dài trong khi đó Acar cạo đầu như con trai • Basaih > kamei (nữ) – Acar > lakei (nam). Vì Basaih mang bị túi có hình dạng âm vật và Acar mang bị túi có hình dạng dương vật   Tu sĩ Chăm Awal ngồi theo phong cách đàn bà Tu sĩ Chăm Ahier ngồi theo phong cách đàn ông   Biểu tượng Klam-Yuer Trong các lễ tục, một số dụng cụ, khăn vải, áo quần hay thức ăn, v.v. cũng đều mang biểu tượng cho Lakei (nam) và Kamei (nữ), luôn luôn đi đôi với nhau:   • Kaya klam, ám chỉ cho “lakei”, bao gồm bánh tét, bánh bột gạo hấp (kur) và chuối – Kaya yuer, ám chỉ cho “kamei”, gồm có nếp, bánh bột gạo hấp (kur) và chuối • Aw klam, ám chỉ cho “lakei”, tức là áo có màu rất đậm – Aw yuer, ám chỉ cho “kamei”, tức là áo có màu hơi phai dợt • S’alaw klam ám chỉ cho “lakei”, vì s’alaw klam là mâm cúng có thịt – S’alaw yuer ám chỉ cho “kamei”, mâm cúng không có thịt.   Biểu tượng Atau pa-ndang–Yang pagruak Atau là thuật ngữ ám chỉ cho thần linh có nguồn gốc từ hệ thống Hồi Giáo và Yang là thần linh mang tính cách bản địa.   • Trong các lễ tục dành cho thần linh thuộc về “Atau”, thì người Chăm phải để nãi chuối nằm ngữa trên mâm cúng hay trải chiếu nằm ngữa (pa-ndang). • Trong các lễ tục dành cho thần linh thuộc về “Yang”, thì người Chăm Ahier hay Awal phải để nãi chuối nắm úp lại trên nâm cúng hay trải chiếu nằm úp lại (pagruak).   Biểu tượng Tanaow-binai   Vào dịp cúng tế Po Yang In, người Chăm thường tổ chức lễ Paper Kalang (lễ thả diều). Lễ tục này có nguồn gốc từ Mã Lai. Trong lễ này gồm có hai con diều mang tên là Kalang tanaow (diều đực) và Kalang binai (diều cái). Đây là hai biểu tượng nằm trong hệ thống tanaow-binai / lakei-kamei (đực cái / nam nữ) của dân tộc Chăm, không liên hệ gì đến triết lý “âm dương” của người Việt như một số người thường hiểu lầm, để rồi từ đó họ tự chế biến ra bao lý thuyết mơ hồ nhằm giải thích cho sự hòa hợp các yếu tố: trời-đất, đực-cái, đất-nước, mặt trời-mặt trăng, không trung-mặt đất, hình tròn-hình vuông, vân vân, không liên hệ gì đến truyền thống lễ Paper Kalang (lễ thả diều) của dân tộc Chăm.   Tóm lại, người Chăm là dân tộc chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ấn Giáo, không bao giờ có qui luật “âm dương” của Trung Quốc như dân tộc Việt. Nếu một số trí thức Chăm hôm nay thường bàn về triết lý “âm dương” trong nền văn hoá Chăm, thì đó chỉ là quan điểm mang tính cách suy diễn, không dựa vào cơ sơ khoa học nào, vì những lý do sau đây.   1). Yếu tố ngôn ngữ Trong kho tàng ngôn ngữ, người Chăm không có cụm từ để ám chỉ cho “âm dương”. Thế thì từ “âm dương” xuất hiện từ đâu đến? Có chăng “âm dương” chỉ là cụm từ do một số trí thức Chăm vừa sáng chế ra dưới chế độ xã hội chũ nghĩa, mang tính cách suy đoán, phát xuất từ sự nhằm lẫn giữa qui luật tanaow-binai / lakei-kamei (đực-cái / nam-nữ) của người Chăm và triết lý “âm dương” của dân tộc Việt.   Một khi ngôn ngữ Chăm không có từ vựng để ám chỉ cho “âm” và “dương”, thì người ta có quyền đưa ra kết luận ngay: văn hoá Chăm không có qui luật “âm dương” hay chịu ảnh hưởng ít nhiều về qui luật này.   2). Yếu tố lịch sử Người Chăm là thần dân của vương quốc Champa xưa kia. Sau tám thế kỷ đương đầu với cuộc Nam Tiến của dân tộc Việt, chấp nhận cúi đầu sống dưới nền đô hộ của nhà Nguyễn kể từ năm 1692 và chịu bao thống khổ của chính sách đồng hoá và diệt chủng của hoàng đế Minh Mệnh kể từ năm 1832, nhưng dân tộc Chăm không tiếp thu từ những yếu tố gì mang tính cách văn hoá, tín ngưỡng hay nghệ thuật của dân tộc Việt, ngoại trừ một vài chi tiết rất nhỏ nhoi nằm bên lề của nền giao lưu văn hoá, như:   • Vây mượn vài từ tiếng Việt: klan thu = trần thủ, lik kleng = lý trưởng, aen ngai = ơn nghĩa, cip = chịu, v.v., • Vẽ biểu tượng “âm dương” trên trống baranang mà người Chăm cũng không biết tên gọi biểu tượng này là gì. Sự hiện diện của biểu tượng “âm dương” trên trống của người Chăm chỉ bắt đầu dưới thời vua Minh Mệnh, tức là vào lúc Minh Mệnh buộc dân tộc Chăm phải mời người Kinh diễn tuồng hát bội trong lễ múa Rija để phô trương cho tinh thần đoàn kết dân tộc Chăm-Việt. • Bắt chước vài món ăn có dầu mỡ: cien = chiên, sao = xào… • Văn hoá ăn đủa thay vì ăn bóc kể từ thời Ngô Đình Diệm   Hát bội (hình trên hết) trong lễ Rija Chăm dưới thời Minh Mệnh Biểu tượng âm dương trên trống Chăm kể từ thời Minh Mệnh   Ai cũng biết, tanaow-binai / lakei-kamei (đực cái / nam nữ) là qui luật ra mời vào thời Po Rome (1627-1651), tức là vào thời kỳ hưng thịnh của Champa, một quốc gia độc lập không bao giờ chấp nhận những yếu tố văn hoá của dân tộc Việt ở phương bắc xâm nhập vào đất nước này. Kể từ đó, là tanaow-binai / lakei-kamei (đực cái / nam nữ) là qui luật riêng của dân tộc Chăm dựa vào triết lý Linga và Yoni của Ấn Giáo, chứ không phải là qui luật chịu ảnh hưởng triết lý “âm dương” của dân tộc Việt.   3). Yếu tố biên giới Mặc dù nằm trong khu vực Đông Nam Á, nhưng dân tộc Chăm có khái niệm về biên giới hoàn toàn khác biệt so với các dân tộc khác. Theo truyền thống, biên giới Champa là ranh giới mang tính cách chính trị và tín ngưỡng, có yếu tố thần quyền trấn giữ, nhằm   • Ngân cấm bất cứ ai dùng bạo lực để xâm nhập vào lãnh thổ của mình. • từ chối mọi yếu tố văn hoá hay nghệ thuật của dân tộc khác du nhập vào lãnh thổ của mình, dù văn hoá này là triết lý âm dương của người Việt đi nữa.   Và biên giới thần quyền này vẫn còn có hiệu lực cho đến thời Việt Nam Cộng Hoà. Mặc dù chung sống trên địa bàn dân cư ở hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, nhưng phong tục Chăm không bao giờ chấp nhận người Kinh xây dựng nhà cửa trong biên giới thôn làng của họ. Ngay trong gia đình, con em người Chăm cũng không có quyền nói tiếng Việt, vì truyền thống Chăm xem đây là tiếng nói ngoại lai, không thể xử dụng trong biên giới văn hoá và xã hội của dân tộc này.   *   Dân tộc Chăm và Việt là hai cộng cồng chịu ảnh hưởng hai nền văn minh hoàn toàn khác biệt. Nếu dân tộc Việt có triết lý “âm dương” thì dân tộc Chăm cũng có qui luật “tanaow-binai / lakei-kamei” (đực cái / nam nữ). Đây là hai triết lý phát xuất từ hai nguồn gốc khác nhau và có hai mục tiêu hoàn toàn khác nhau.   Để giải thích cho hai thực thể đối chọi nhau nhưng không thể tách rời với nhau trong văn hoá Chăm, thì các nhà nghiên cứi nên dựa vào qui luật “tanaow-binai / lakei-kamei” để phân tích vấn đề, chứ không nên xoá bỏ qui luật “tanaow-binai / lakei-kamei” để thay vào đó triết lý “âm dương” của dân tộc Việt, không liên hệ gì với yếu tố văn hoá của dân tộc Chăm.   Theo Champaka.info  
0 Rating 988 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On August 21, 2015
TÌM HIỂU VÀ GIỚI THIỆU VỀ ĐỀN PO SAH Ở PALEI CAOK( THÔN HIẾU LỄ) Đền Po Sah tọa lạc ở phía tây thuộc thôn Hiếu Lễ ( plei Caok) xã Phước Hậu. Đền được tu bổ và sửa sang lại vào năm 2000 để phục vụ cho bà con trong làng cũng như cho các làng bên đến đây để cúng kính (kinh phí do nhân dân trong thôn đóng góp). Theo các cụ già trong palei kể lại rằng. Ở thời kì Poklong GaRai ( 1151 - 1205) trị vì .Po Sah là một vị tướng thân cận và trung thành với vua và ngài cũng có lòng vị tha, biết thương yêu dân chúng.Thấy vậy Po Klong GaRai cho ông cai quản khu vực này gồm các palei thuộc xã Phước Hậu và Phước Thái. Được cai quản ở vùng này trong quá trình sinh sống và làm việc Ngài đã giúp nhân dân trong vùng làm ruộng, chăm lo đời sống cho nhân dân và Ngài rất yêu dân chúng. Cho đến khi qua đời. Để tưởng nhớ đến công ơn to lớn của Ngài bà con vùng này đã lập đền để thờ ông. Đền thờ ông trước đây rất là đơn giản như một túp lều, biểu tượng là linga mang hình người và có mặc quần áo khăn quấn trên đầu rất là chu đáo.Trước kia đền thờ này thuộc palei Baoh DaNa (thôn Chất Thường).Vì khu đất lập đền thờ là vùng đất của thôn Chất Thường. Sau cơn lũ từ năm 1964 nhân dân plej Caok đã bỏ nơi cũ ( thôn Trường Thọ bây giờ) về sinh sống tại nơi cho đến bây giờ và lấy tên là palei Caok (Hiếu Lễ bây giờ, xem ‘vài nét về plei Caok của vijanhan’).Từ khi về sinh sống tại vùng đất mới này trong đó có đèn Po Sah. Từ đó cho đến nay đền thuộc quyền cai quản, chăm nom của bà con thôn Hiếu Lễ.  Đền Po Sah này là nơi rất linh thiêng mỗi khi người dân trong làng và ngoài làng có việc cầu thì thường mang lễ vật đến đây cúng để xin thần phụ hộ như chuẩn bị dựng nhà, hay chuẩn bị tổ chức đám cưới cho con cái, hay trong thôn chuẩn bị làm việc gì đó, và đặc biệt là vào đầu năm Chăm lịch bà con thôn Hiếu Lễ thường làm lễ cúng rất nhiều và linh đình.  Ngoài đền Po Sah là nơi người dân palei Caok thường đến đây để cúng kính thì các palei khác cũng đến để cầu an cho gia đình, con cháu không bệnh tật, cầu cho gia đình hạnh phúc, dân làng bình yên. Khi người dân cầu an và đã được như mong muốn sang năm hoặc vào thời gian thích hợp người dân lại mang lễ vật đến đây để tạ ơn Ngài. Lễ vật cúng cho Ngài rất là đơn giản nếu công việc nhỏ thì lễ vật bao gồm: 3 trứng vịt, 1 chai rượu, mấy tem trầu và người chủ lễ thường là thầy cúng trong làng. Nhưng có khi gia đình mang các lễ vật lớn đến đây để cúng như, 2 con già, canh, cơm, xôi, chè, trứng, rượu, trầu,….đó là đối với công việc thành công lớn như: Con cái thi đậu vào đại học, hay tốt nghiệp, hay gia đình đã đã thực hiện một việc lớn thành công…..Chủ lễ là bà bóng trong làng (Muk pajaw). Hiện giờ Muk pajaw cua palei la Muk pajaw Thương  Từ vài năm trở lại đây đền Po Sah được người dân trong palei (làng) và các palei khác quan tâm hơn và đặc biệt là vào dịp đầu năm Chăm lịch sau khi lễ “ Rija NâGar” xong người dân lại mang lễ vật đến đây để cúng và cầu an cho gia đình và dân làng được hạnh phúc và bình yên.  Đây là bài viết sơ khảo của tôi, hy vọng những ai quan tâm và biết về đền Po Sah ở palei Caok hãy đóng góp cho độc giả những tin chính xác và cụ thể hơn. Dwa dar phun! Vija nhàn Đây là một số hình ảnh về đền Po Sah
0 Rating 140 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On May 4, 2016
Quân Champa xâm lược Angkor (ảnh mô phỏng phù điêu) Trà Thanh Toàn A-VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT XÃ HỘI CHAMPA TRONG QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ Trong bất cứ lịch sử của một quốc gia nào, vấn đề xã hội luôn luôn là một đề tài quan trọng trong cơ cấu tổ chức của một cộng đồng. Mọi yếu tố, dù vô tình hay cố ý, nhằm đưa đẩy dân tộc đến sự xung đột và hiềm thù lẫn nhau, sẽ có một tác dụng vô cùng tai hại trong cơ cấu tổ chức xã hội đó. Và mọi xung đột xã hội là động cơ thúc đẩy một tập thể dân tộc đi vào con đường diệt vong. Trong quá trình lịch sử Champa, vấn đề xung đột xã hội đã trở thành một đề tài mà nhiều nhà nghiên cứu thường nêu ra. Ða số đã nhận định rằng, sự xung đột liên tục trong nội bộ Champa mà lịch sử đã từng đề cập là nguyên nhân chính đã đưa vương quốc này đến chỗ diệt vong. Có 5 nguyên nhân mà lịch sử champa để lại: -: Tranh giành quyền lực giữa hai hòang tộc cau và dừa ngày càng lớn -: Các tôn giáo lớn trong khu vực du nhập ngày càng mạnh, làm đảo lộn trật tự xã hội champa có từ lâu đời. Xung đột giữa ấn giáo, đạo hồi và nho giáo lên đến đỉnh điểm. Phân biệt tôn giáo đã làm mất đi tính tự hào dân tộc, mất đi sự đoàn kết thiết yếu để bảo vệ dân tộc champa. -: Chênh lệch giàu nghèo giữa hoàng tộc và các tiểu vương -: Sai lầm quân sự khi đẩy mạnh tàu thuyền giao thương xa bờ nhưng không cũng cố phòng thủ quân sự, khi dân số ít và thưa thớt. -: Nội bộ trong cộng đồng nhân dân không đoàn kết. các tiểu vương chưa thống nhất, nhất quán trong chính tri, kinh tế và cả quân sự B-XÃ HỘI CHAMPA TRƯỚC THẾ KỶ 15 Từ ngày lập quốc đến 1471, năm đánh dấu sự thất thủ thành Vijaya, vấn đề chiến tranh nội bộ vẫn là một yếu tố quan trọng trong tiến trình lịch sử của vương quốc Champa. Trải qua hằng thế kỷ, tư liệu lịch sử cũng đã ghi nhận biết bao biến cố xã hội trong vương quốc này. Tuy nhiên, những tư liệu đó, nhất là các bản văn viết trên bia đá đã được tìm thấy ở Champa, chỉ cho phép chúng ta kết luận rằng mọi xung đột xã hội trước thế kỷ thứ 15 chỉ do một nguyên nhân chính yếu, đó là việc tranh chấp chính trị nhằm độc quyền cai trị trên vương quốc Champa giữa hai dòng tộc của các vua Champa thời trước: dòng tộc cây Cau nắm quyền cai trị tiểu vương quốc Panduranga (Phanrang-Phanri) và Kauthara (Khánh Hòa- Phú Yên) ở miền nam; dòng tộc cây Dừa, nắm quyền cai trị ở phía bắc Champa, đó là Vijaya (Bình Ðịnh) Amaravati (Quảng Nam và Quảng Ngải) và Indrapura (Huế). Chính vì sự khác biệt nguồn gốc giữa hai dòng tộc cây Cau và cây Dưà này mà các nhà lãnh đạo thường dùng chiến tranh hay vũ lực để tìm lối thoát cho những vấn đề liên quan đến sự sống còn của liên bang Champa (một thể chế chính trị rất gần với thể chế liên bang Mã Lai hôm nay). Ðứng trên phương diện lịch sử mà nói, chiến tranh này chỉ là một phương thức nhằm giải quyết sự xung đột chính trị giữa hai tiểu vương quốc ở miền nam và ba tiểu vương quốc ở miền bắc, chứ không phải là vấn đề nội chiến phát xuất từ mối hiềm thù giữa dân tộc Champa. Chính vì thế, một khi chiến tranh đã chấm dứt, lãnh tụ dòng tộc nào may mắn được làm chủ tình hình quân sự sẽ trở thành nhà lãnh đạo tối cao của Champa, gọi là vị vua của các vua Champa (Raja diraja Campa) nắm quyền cai tri trên toàn lãnh thổ của vương quốc này mà bia đá đã ghi là Po Tanah Raya “Quyền làm chủ trên toàn diện lãnh thổ›. Ngược lại, dòng tộc nào kém may mắn, thì phải chấp nhận sự yếu thế với tất cả lòng hãnh diện: không hiềm khích với dòng tộc khác và cũng không tìm cách trả thù vì sự thất bại của mình. Ðiều đáng nêu ra, là hai dòng tộc Champa này có một ý thức hệ rất đặc biệt về tư tưởng đấu tranh chính trị của họ. Một khi đã thành công, chính quyền trung ương Champa thường khắc lên bia đá điều giải thích nguyên nhân chính yếu của biến cố đã xảy ra và tuyên bố rõ rệt kết quả của phía thất trận và phía thắng trận. Mặt dù bị thất trận, dòng tộc thua kém này, nhất là dòng tộc ở miền nam, không bao giờ tìm cách để xóa bỏ những dòng chữ trên bia đá. Ngược lại, họ coi đó là những kỷ niệm cao cả và thiêng liêng trong quy luật đấu tranh chính trị: ăn làm vua nhưng không vì thua mà làm giặc. Trong quá trình lịch sử Ðông Nam Á, quy luật đấu tranh chính trị này chỉ xuất hiện ở vương quốc Champa mà thôi. C-KHỞI ĐẦU CỦA SỰ CÁCH BIỆT NAM BẮC CHAMPA Sự xung đột xã hội đầu tiên trong lịch sử Champa đã xảy ra vào những năm cuối cùng của thế kỷ 11.Sau ngày từ trần của vua Champa Jaya Simhavarman đệ nhị vào năm 1044, một tướng tài xuất thân từ gia đình quan chức trong triều đình Champa, nổi lọan chiếm ngôi ở thủ đô Vijaya, và tự tôn mình lên làm vua Champa lấy tên là: Jaya Paramesvara varman đệ nhất (1044-1060). Vì không đồng ý với chính sách dùng sức mạnh quân sự để chiếm đoạt ngôi vua Champa, tiểu vương quốc Panduranga ở miền nam vùng dậy tuyên chiến chống lại chính quyền của Jaya Paramesvaravarman đệ nhất vào năm 1050, nhưng không thành công. Trong một bản văn viết trên bia đá hiện còn ở trên tháp Po Klaong Garai (Phan Rang), vua Jaya Paramesvaravarman đệ nhất chỉ trích kịch liệt nhân dân Panduranga là những “kẻ ngu muội, những người vô tôn chỉ luôn luôn có thái độ hiềm thù… chống lại vua Campa”. Bản văn kết tội nhân dân Panduranga trên bia đá này cũng có nghĩa là kết tội dòng cây Cau ở miền nam chỉ tìm cách xen lấn vào nội bộ Champa ở miền bắc thuộc dòng cây Dừa. hiến tranh nội bộ này, mặc dù xuất phát từ sự tranh chấp quyền hành cai trị vương quốc Champa giữa hai dòng tộc, đã gây rạng nứt xã hội rất nghiêm trọng giữa dân tộc Champa ở miền nam vốn tôn thờ giai cấp lãnh đạo dòng cây Cau và dân tộc Champa ở miền bắc, trung thành với cấp lãnh đạo quốc gia thuộc dòng cây Dừa. May thay, cuộc xung đột này chỉ kéo dài trong một thời gian ngắn ngủi, bởi vì các giới lãnh đạo quốc gia giữa hai miền, cũng vì ý thức đến tầm quan trọng của sự xung đột này, đã tìm cách giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng. Ðể chấm dứt biến cố này, vua Panduranga chấp nhận sự thất bại của chiến tranh do mình tạo ra và sẳn sàng ra lệnh, thể theo lời yêu cầu của vua Jaya Paramesvaravarman đệ nhất, để bắt mỗi người dân Panduranga phải mang vài cục đá đem nộp cho đền tháp mỗi khi có cơ hội đi ngang qua khu vực này. Truyền thống này vẫn còn lưu truyền cho đến hôm nay, nhất là cho những ai thường đi ngang đèo Cậu, trên đường đi từ Phanrang lên Dalat. D-NGUYÊN NHÂN SỰ XUNG ĐỘT GIỮA NAM VÀ BẮC CHAMPA Sự thành công của cuộc hòa giải dân tộc vào năm 1050 vẫn là điều đáng chú ý, nhưng vấn đề xung đột xã hội vẫn là một hiện tượng lịch sử có một tác động tâm lý sâu đậm trong quần chúng. Và chỉ cần có một yếu tố nhỏ nhoi, biến cố này cũng có thể trở lại trên bàn cờ chính trị. 1-Tình hình 1145-1160 Năm 1145, vua Kampuchea là Suryavarman gởi một đoàn quân hùng mạnh sang thủ đô Vijaya và giết được vua Champa là Jaya Indravarman đệ tam (1139-1145) trên chiến trường. Ðể thay thế vua này, một hoàng tử xuất thân từ một gia đình hoàng gia khác, tự tôn mình là vua Champa, lên ngôi ở Vijaya lấy tên là Rudravarman đệ tứ Vì thủ đô Vijaya bị quân campuchia chiếm đóng hay là vì sự vùng dậy của nhân dân Champa ở miền Vijaya chống lại chính quyền cướp ngôi này, vua Rudravarman đệ tứ phải chạy sang ẩn náu ở tiểu vương quốc Panduranga ở miền nam vào năm 1147, cùng với đứa con trai của mình, tức là hoàng tử Sivanandana. Trước tình thế này, tiểu vương quốc Panduranga rất ân cần với gia đình hoàng gia từ miền bắc đến xin tị nạn trong lãnh thổ của mình. Một vài tháng sau, Rudravarman thoái vị và xin hậu thuẫn của tiểu vương quốc Panduranga để tôn hoàng tử trẻ tuổi Sivanandana hiện có mặt tạm thời trên lãnh thổ của mình lên làm vua Champa vào năm 1147, lấy tên là Jaya Harivarman đệ nhất. Khi đã lên ngôi, mặc dù còn ở trong lãnh thổ miền nam, Jaya Harivarman đệ nhất đã có danh chánh ngôn thuận để đòi hỏi quân xâm lược Kampuchea phải rời khỏi thủ đô Vijaya của Champa. Khi nghe tin này, vua Kampuchea Suryavarman vô cùng phẫn nộ và quyết định gởi một đoàn quân sang tàn phá vùng Phan Rang vào năm 1148. Sẳn dịp thắng trận, vua campuchia đưa em rể của mình là Harideva lên làm vua Champa ở Vijaya, bất chấp phản ứng của người dân Champa.Năm 1148 đánh dấu sự chia đôi đầu tiên của vương quốc này: Miền bắc Champa đặt dưới quyền cai trị của một ông hoàng tử gốc campuchia. Miền nam, đó là chính quyền của vua Champa Jaya Harivarman đệ nhất, gốc người Vijaya. Một năm sau, tức là 1149, vua Jaya Harivarman đệ nhất, với sự hổ trợ của đoàn quân hùng mạnh Panduranga, sang đánh Vijaya, giết được hoàng tử Harideva của campuchia. Sau khi thắng trận, ông tự tôn mình là vua của vua Champa (Raja diraja Campa) trên toàn lãnh thổ của vương quốc này. Tiếc rằng, đối với nhân dân miền bắc Champa, Jaya Harivarman đệ nhất chỉ là một công cụ của tiểu vương quốc Panduranga ở miền nam. Vì không chấp nhận chính sách của vua Jaya Harivarman đệ nhất nhằm dùng vũ lực để chiếm đoạt ngôi báu Champa, nhân dân Champa ở miền bắc và dân tộc Tây nguyên là Radê và Mada (Bahnar?) vùng dậy kêu gọi một hoàng tử khác, gốc hoàng gia Champa ở Vijaya, đó là Vangsaraja, em vợ của vua Harivarman đệ tứ (1114-1129) đứng ra làm lãnh tụ của phong trào kháng chiến này. Năm 1150, Jaya Harivarman đệ nhất cho lệnh tấn công hàng ngũ cách mạng của hoàng tử Vangsaraja, nhất là nhóm Radê và Mada ở Tây nguyên. Bị thất bại, hoàng tử Vangsaraja chạy sang Ðại Việt để xin viện trợ quân sự nhằm chiếm ngôi lại, nhưng không thành.Năm 1151, nhân dân vùng Amaravati cũng vùng dậy đứng sau lưng hoàng tử Vangsaraja để phản đối lại sự chiếm ngôi của vua Jaya Harivarman đệ nhất. Bốn năm sau, tức là vào năm 1155, tiểu vương quốc Panduranga, không biết vì lý do gì, cũng đứng ra để truất phế vua này. Thế là chiến tranh giữa nam và bắc bùng nổ trong suốt năm năm trường. Phải chờ cho đến năm 1160, vua Jaya Harivarman đệ nhất mới có thời cơ để dẹp tan sự xung đột quân sự với Panduranga.Chiến tranh vào năm 1150 giữa vua Champa Jaya Harivarman đệ nhất và nhóm Tây Nguyên trung thành với Vangsaraja, một hoàng tử mà người Radê và Mada coi như là dòng chính thống có quyền lên ngôi Champa của họ, đã bị thêu dệt một cách phi khoa học bởi một số nhà sử học nước ngoài và Việt Nam như một chiến tranh của người Chăm nhằm đô hộ cao nguyên. Nếu Champa không dính dáng gì với họ, tại sao dân tộc Radê và Mada lại tình nguyện đem quân giúp hoàng tử Vangsaraja để chống lại vua Jaya Harivarman đệ nhất từ Panduranga đến cai trị miền bắc. Sự thành công trong việc chiếm ngôi ở Vijaya của vua Jaya Harivarman đệ nhất đã từng tị nạn ở Panduranga không phải là sự thành công của cá nhân ngài, nhưng là sự thành công của toàn dân tộc cây Cau Champa ở miền nam trong công cuộc chiếm đoạt quyền cai trị ở miền bắc. Ngược lại, dòng cây Dừa cũng có lý do riêng để phản đối sự hiện diện ở Vijaya của vua Jaya Harivarman đệ nhất. Nguyên nhân chính đó là Jaya Harivarman đệ nhất, con của vua Rudravarman đệ tứ, không phải là dòng hoàng gia Champa, chạy sang Panduranga ở miền nam nhằm cầu cứu sự hỗ trợ chính trị và quân sự để chinh phục ngôi vua. 2-Tình hình 1190-1220 Sau cuộc nội chiến 1145-1160, tình hình nội bộ Champa trở lại bình thường, nhưng vấn đề cách biệt giữa dân tộc ở phía nam và bắc Champa vẫn còn là một hiện tượng đáng lo ngại. Bằng chứng rằng, sau 30 năm kể từ ngày cướp ngôi của vua Jaya Harivarman đệ nhất (1147-1160), vương quốc Champa đã lâm vào cuộc xung đột xã hội vô cùng bi đát chưa bao giờ có trong lịch sử Champa. Biến cố này phát xuất từ sự tranh chấp quyền lực giữa những hoàng tử ở miền bắc Champa, nhằm tạo cho mình một tư thế với bất cứ giá nào để được toàn quyền làm vua trên đất nước này. Nếu một số hoàng tử Champa ở miền bắc dùng chính sách kêu gọi nhân dân miền bắc vùng dậy để yểm trợ cho phe phái mình, cũng có một số hoàng tử không ngần ngại mời gọi quân ngoại lai nhằm giải quyết việc nội bộ trong vương quốc này. Vào năm 1182, tức là bốn mươi năm sau ngày dẹp tan quân Khmer ở Vijaya, một hoàng tử Champa khác tên là Sri Vidyanandana, gốc người Vijaya, chạy sang campuchia để tìm hậu thuẫn của vua Jayavarman đệ thất. Trong những năm lưu vong ở đây, ông ta xin vua Khmer phong tước cho mình là hoàng tử nối ngôi (Yuvaraja) của vương quốc Champa, bất chấp cả qui luật tổ chức chính trị trong vương quốc này. Vì rằng, chỉ có hội đồng hoàng gia có quyền phong chức hoàng tử nối ngôi của Champa. Với hậu thuẫn của một đoàn quân Khmer hùng mạnh, hoàng tử Vidyanandana sang tấn công thủ đô Vijaya vào năm 1190, bắt được vua Jaya Indravarman đệ tứ (1167-1190) để đem giao nạp cho vương quốc campuchia. Cũng nhờ hậu thuẫn chính trị và quân sự của vua Khmer là Jayavarman đệ thất mà hoàng tử Champa Sri Vidyanandana đã làm chủ tình hình chiến tranh ở miền bắc. Ðể tạ ơn vua campuchia hay là không đủ quyền lực chống lại sự thống trị của vương quốc láng giềng này, hoàng tử Champa Sri Vidyanandana , một khi đã thắng trận, xin đề nghị (hay là bị buộc phải đề nghị) em rể của vua Khmer Jayavarman đệ thất lên làm vua Champa ở Viajaya lấy tên là Suryajayavarman. Sau đó, ông ta tự xưng vua của tiểu vương quốc Panduranga, lấy tên là Suryavarman. Sự cầu cứu quân sự ngoại lai để giải quyết nội bộ Champa đã phân chia vương quốc này thành hai khu vực rõ rệt: Miền bắc đặt dưới sự cai trị của một ông vua ngoại lai từ Khmer sang. Miền nam lại lọt vào trong tay của một ông hoàng tử Champa không phải gốc Panduranga, nhưng là gốc người miền bắc. Vấn đề tự xưng vương ở Panduranga của vua Suryavarman, gốc Vijaya đã biến tình hình xã hội miền nam thành một ung nhọt không chữa trị được. Ðây là lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân Champa miền nam cảm thấy mình không còn làm chủ trên lãnh thổ của mình nữa. Trước biến cố chính trị này, nhân dân Panduranga tìm cách vùng dậy, vào năm 1190 không phải để chống xâm lược ngoại lai, nhưng chống lại hoàng tử Champa gốc miền bắc, mặc dù không thành công. Trong khi đó, dân tộc Champa miền bắc cũng vùng dậy vào năm 1191 dưới quyền chỉ đạo của hoàng tử Rasupati để đánh đuổi ông vua ngoại lai ở thủ đô Vijaya. Khi đã thắng trận, hoàng tử Rasupati lên ngôi lấy tên là Jaya Indravarman đệ ngũ.Trước tình thế này, vua Khmer không ngần ngại vuốt ve Jaya Indravarman đệ tứ, một ông vua Champa bị bắt giam ở Khmer vào năm 1190. Ðó cũng là một chiến thuật mới: dùng người Champa để chống lại với vương quốc Champa. Nhưng đối với vua Champa là Jaya Indravarman đệ tứ đang tù đày ở Khmer, đây cũng là một dịp may mắn để chiếm lại ngôi vàng của mình.Cũng vào năm 1191, vua Jaya Indravarman đệ tứ, đem quân từ Khemer sang hợp tác với vua Panduranga là Suryavarman để tiến đánh Vijaya. Mặc dù mang danh là người đứng ra để giúp đỡ Jaya Indravarman đệ tứ để chống lại chính quyền Vijaya, vua Suryavarman của tiểu vương quốc Panduranga, khi đã thắng trận, tự xưng mình là vua trên toàn vẹn lãnh thổ Champa. Cảm thấy mình bị lừa bịp trong chiến tranh này, Jaya Indravarman đệ tứ quyết định tập trung lực lượng của mình từ Khmer sang để tấn công vua Suryavarman, một nhân vật cướp ngôi, nhưng không thành.Nghe tin này, vua campuchia Jayavarman đệ thất tức tốc gởi quân sang để trừng trị Suryavarman ở Vijaya vào văm 1193. Thế là chiến tranh giữa Campuchia và Champa bắt đầu bùng nổ, một chiến tranh vô cùng khủng khiếp làm đảo lộn hoàn toàn bao công trình kinh tế và cơ cấu xã hội. Quân Champa cướp phá Angkor Trong suốt 10 năm chiến tranh, vua Khmer, vì không thể nào chống lại vua Champa, chỉ còn cách là nhờ ông Dhanapati Grama, là cậu ruột của vua Suryavarman, tìm cách cô lập vua Champa này. Thế là vào năm 1203 chính quyền vua Suryavarma bị lật đổ bởi cậu ruột của mình là ông Dhanapati Grama, dưới sự yểm trợ của đoàn quân campuchia. Sau trận chiến này, Champa đã trở thành một thuộc địa của Campuchia trong suốt 17 năm, tức là từ năm 1203-1220. Ðứng trên phương diện lịch sử mà nói, vào những năm 1190-1220, xã hội Champa đã trở thành hai bãi chiến trường mà dân tộc Champa là nạn nhân chính của chiến cuộc này. Một bên là chiến trường tranh chấp quyền hành giữa các hoàng tử Champa ở miền bắc để làm bá chủ vương quốc Champa, còn chiến trường thứ hai dành cho sự tranh chấp uy quyền giữa hai nước láng giềng Champa và campuchia. Từ năm 1182 đến năm 1220, nhân dân Champa đang chứng kiến một vở bi kịch lịch sử với bao nhiêu nhân vật chính trị tranh giành quyền làm Po Tanah Raya: – Hoàng tử Sri Vidyananda chạy sang lánh nạn ở Khmer vào năm 1182, rồi sau trở thành vua tiểu vương quốc Panduranga, lấy tên là Suryavarman. – Vua Indavarman ở Vijaya bị quân campuchia bắt đày sang campuchia vào năm 1190.- Em rể của vua Khmer Jayavarman đệ thất tự xưng vương ở Vijaya Champa lấy tên là Suryajayavarman. 3-Chiến tranh với Mông cổ 1283-1285 Sáu mươi ba năm về sau, tức là năm 1283, tiểu vương quốc Champa Vijaya lại bị quân Mông Cổ chiếm cứ liên tục trong hai năm liền. Vua Champa Indravarman đệ ngũ, vì không thể đứng ra để đối chọi với đoàn quân hùng mạnh Mông Cổ trong khu vực đồng bằng, dùng chiến thuật nhà không đồng trống để kháng chiến, quyết định rút toàn bộ quân sự của mình về phòng thủ ở Tây Nguyên.
0 Rating 476 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On May 8, 2016
+Văn hoá Sa Huỳnh Khu vực ven biển miền Trung Việt Nam từ Quảng Bình đến Bình Thuận và một phần Tây Nguyên từ lâu đã là địa bàn sinh tụ của các dân tộc thuộc ngữ hệ Malayo - Polynesien, trong đó người Chăm là đông nhất.   Phát hiện khảo cổ học về các khu cư trú và mộ táng của người cổ ở vùng này cho thấy có một trung tâm nông nghiệp trồng lúa thuộc thời đại kim khí phát triển từ tiền Sa Huỳnh tới Sa Huỳnh với các giai đoạn văn hóa Xóm Cồn (Khánh Hòa), văn hóa Long Thạnh, văn hóa Bình Châu và văn hóa Sa Huỳnh liên tục cách ngày nay khoảng 3.500 - 2.200 năm. Thời tiền Sa Hùynh, cư dân cổ tại đây sở hữu những đồ đất nung gồm chum, vò hình trứng có nắp đậy trang trí hoa văn thừng, khắc vạch… được tô màu, miết láng. Thời Văn hóa Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) cư dân đã có nhiều nghề cơ bản: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt vải, nấu thủy tinh, chế tạo đồ trang sức và buôn bán thương mại mà di vật còn lại là các loại khuôn đúc đồng, xỉ đồng, công cụ và vũ khí bằng sắt, đồ trang sức bằng đá quý, thủy tinh trong đó có vật đeo hai đầu thú, các loại khuyên tai đa dạng: loại khối tròn phía ngoài có 3 mấu hình tam giác, loại tròn phình quăn như con đỉa… làm bằng đất nung, đá quý hoặc thủy tinh, kim loại đồng… và đồ gốm với các hình dạng, hoa văn đặc trưng: bát chân cao có hai lỗ dưới chân trang trí văn chấm dải, nồi miệng loe có hai lỗ trên cổ… đặc biệt là tục chôn người chết trong các loại vò gốm [51, tr.11] với đủ loại đồ tùy táng như đồ trang sức, đồ gốm, vũ khí… được chế tác tinh xảo. Văn hóa Sa Huỳnh được xem là tiền đề của văn hóa Champa. Bát chân cao:  Bát được tạo hình như một chiếc đĩa bồng chân cao hơi loe nhưng đường kính chân chỉ nhỏ bằng nửa so với miệng bát. Vành miệng có thành hơi xiên. Bát được nặn bằng tay, nung nhẹ lửa, văn chấm dải. + Văn hoá Chămpa (TK II- TK XVII) Năm 179 tr. CN, mảnh đất miền Trung - Sa Huỳnh cùng chung số phận với Âu Lạc - Đông Sơn khi Triệu Đà xâm lược. Năm 111 tr. CN, miền đất này thuộc nhà Hán, được gọi là quận Nhật Nam. Nhưng cùng với nhân dân Giao Chỉ và Cửu Chân ở phía Bắc, nhân dân Nhật Nam nhiều lần khởi nghĩa đòi quyền độc lập và đã trở thành bộ phận đầu tiên giành được độc lập: Năm 192, Khu Liên (Srimara?) lãnh đạo nhân dân huyện Tượng Lâm thuộc Nhật Nam đuổi được quân Hán thành lập nước với tên gọi là Lâm Ấp có nghĩa là xứ rừng. Đến TK VII, Sambhuvarman (Phạm Chí) khẳng định tên nước là Champa mà thủ đô trước đó ở Sinhapura (Trà Kiệu). Tuy nhiên người Trung Quốc lại gọi Champa là nước Hoàn Vương (758 - 859) và sau đó gọi là nước Chiêm Thành. Lịch sử Champa hiện nay còn nhiều điểm chưa rõ ràng nhưng về đại thể có thể chia làm các giai đoạn như sau:  - Giai đoạn Sinhapura - Trà Kiệu (192 - 750): bước đầu thống nhất.  - Giai đoạn Virapura (750 - 850): khẳng định vị thế.  - Giai đoạn Indrapura - Đồng Dương (850 - 982): bắt đầu phát triển  - Giai đoạn Vijaya - Bình Định (982 - 1471): thịnh đạt và đi vào khủng hoảng.  - Từ năm 1471, khi bị vua Lê Thánh Tông chia làm 3 nước nhỏ, vương quốc Champa chấm dứt sự tồn tại. Sau đó, các chúa Nguyễn Đàng Trong dần kiểm soát đất đai còn lại của Champa, năm 1693, kiểm soát miền đất cuối cùng Phan Rang - Bình Thuận. Tuy nhiên người Chăm vẫn được chúa Nguyễn và nhà Nguyễn phong vương kéo dài đến năm 1822 khi vua Chăm cuối cùng là Po Chơn Chan bỏ sang Campuchia thì vương triều Champa thật sự chấm dứt.  Dân tộc Chăm cơ bản được hình thành từ hai thị tộc: Cau (Caramukar) ở phương Nam và Dừa (Narikelanamsa) ở phương Bắc. Về không gian sinh tồn, vương quốc Champa có 5 vùng: Amaravati tương ứng với Quảng Bình - Huế, Indrapura (Quảng Nam – Đà Nẵng), Vijaya (Quy Nhơn – Bình Định) với kinh đô là thành Chà Bàn (Đồ Bàn), Kauthara (Khánh Hòa), Pandurangar (Bình Thuận – Đồng Nai).  Qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Champa đã xây dựng nên một nền văn hóa độc đáo mang đậm tính bản địa và chịu ảnh hưởng tôn giáo Ấn Độ trong đó chủ yếu là Bà la môn giáo và Phật giáo. Trong đạo Bà la môn, người Chăm tôn thờ Shiva trong tam vị nhất thể, Vishnu và Brahma ít quan trọng hơn. Từ khoảng thế kỷ XI đạo Hồi xuất hiện trong cộng đồng Champa.  Champa đã để lại một khối lượng di tích và di vật rất lớn về kiến trúc, điêu khắc đá, các loại đồ đồng, đồ gốm, đồ thờ cúng bằng vàng, bạc, các loại đồ trang sức… các loại hiện vật này phản ánh những nét sinh hoạt trong xã hội Champa xưa, từ đời thường đến tôn giáo và cung đình, chúng có giá trị về nhiều mặt, nhất là về nghệ thuật. Đặc biệt có một quần thể kiến trúc đền tháp thuộc tôn giáo của Chămpa ở Mỹ Sơn (Quảng Nam) còn gọi là “thánh địa Mỹ Sơn” được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào tháng 12 năm 1999. Ngoài ra, người Chămpa còn để lại các di sản ca múa nhạc thể hiện một phần trên điêu khắc đá: các tượng vũ công hoặc người chơi nhạc cụ.  - Kiến trúc Champa chủ yếu là các loại đền tháp (kalan) bằng gạch được xây dựng theo một kỹ thuật đặc biệt với nghệ thuật chạm khắc tinh xảo trên gạch. Trong quá trình tồn tại, người Champa đã xây dựng hàng trăm đền tháp nhằm thờ cúng thần và các vị vua, tuy nhiên khi người Champa suy yếu các tháp đã bị bỏ hoang và bị phá hoại nghiêm trọng, hiện nay còn lại khoảng 70 tháp, rải rác ở Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Đaklak... tập trung nhiều ở Quảng Nam, nhất là Mỹ Sơn nơi được coi là vùng đất thánh dùng xây đền tháp thờ các vị vua đã qua đời mà mỗi vị vua được xây dựng một cụm kiến trúc gồm 4 tháp (tháp cổng, tháp nước, tháp lửa và tháp thờ). Tháp Chăm thường có mặt bằng vuông, dùng gạch làm vật liệu xây dựng chính, chỉ có một ít bộ phận bằng đá như mi cửa, trụ cửa, bậc cửa. Mỗi tháp có ba tầng, nhỏ dần khi lên cao theo dạng núi Meru - nơi trú ngụ cùa các thần Bà la môn, tháp chỉ mở một cửa chính hướng về phía Đông, 3 cửa còn lại đóng kín. Theo quan niệm của người Chăm thì hướng Đông là hướng của thần linh, Bắc là hướng của ma quỷ, Tây Nam là hướng của dân chúng nên nhà cửa của người Chăm thường mở cửa về hướng Tây Nam.  - Điêu khắc đá Champa là một bộ môn nổi tiếng được nghiên cứu từ cuối thế kỷ XIX. Các nhà nghiên cứu đã định ra được các phong cách tạo hình của Champa từ giai đoạn trước TK VII (chịu ảnh hưởng nghệ thuật Amaravati của Ấn Độ) cho tới giai đoạn nửa sau TK VII trở đi, đã tạo ra được những nét riêng của điêu khắc đá Champa qua 8 loại phong cách: Mỹ Sơn E1, Hòa Lai, Đồng Dương, Khương Mỹ, Chánh Lộ, Tháp Mắm, Yang Mun, Pô Rô Mê. Hiện nay sưu tập điêu khắc Champa tập trung ở các Bảo tàng Lịch sử Hà Nội, Bảo tàng Chăm Đà Nẵng, Bảo tàng Tổng hợp Huế, Bảo tàng Bình Định và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam –Tp. HCM. Nghệ thuật điêu khắc Champa rất phong phú với nhiều tác phẩm phù điêu, tượng tròn gắn với sinh hoạt tôn giáo Bà la môn, trên những tác phẩm này thường bắt gặp nét chủng tộc, y phục, trang sức Chăm hòa trộn với hình ảnh các vị thần Bà la môn, hoặc những nét tả thực cũng như cách điệu thể hiện trong hình ảnh con người, loài vật… hết sức sinh động. - Nữ thần Devi: Được tạo tác bán thân, tóc búi kiểu hình tháp, lông mày liền nhau, mắt mở to, sống mũi thẳng, cân đối, miệng hơi nở nụ cuời tạo nên khuôn mặt xinh đẹp, hài hòa, tượng để hở bộ ngực tròn căng sức sống nhưng lại tạo nên một cảm giác thánh thiện. Theo truyền thuyết, nữ thần Devi có tên Champa là Rija kula hara Devi, là vợ của vua Indravarman II, người sáng lập triều đại Đồng Dương, triều đại Phật giáo vào thế kỷ thứ IX. Vì Devi có công với đất nước, đặc biệt là thường giúp đỡ những người nghèo, cô nhi quả phụ, nên sau khi mất bà được phong thần và được vua Jaya Shinhavarman I dựng tháp thờ.    - Thần Shiva: Shiva là thần Bà la môn giáo được người Chăm thờ cúng và tôn vinh là vị thần tối cao. Khoảng TK IV, sự tôn thờ Shiva một cách tuyệt đối của các vua Champa khởi đầu bởi vua Bhabravarman đã hình thành một tôn giáo chuyên thờ thần Shiva gọi là Shiva giáo mà từ đó ra đời khu “thánh địa Mỹ Sơn”. Shiva vừa mang tính hủy diệt vừa mang tính sáng tạo, vừa được coi là hung thần phá hoại, hủy diệt muôn loài vừa là phúc thần bảo vệ đời sống của cư dân Champa. Shiva thường thể hiện dưới dạng một nam nhân có ba con mắt với mắt thứ ba ở giữa trán, ba mắt tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, ngọn lửa thế gian, và có thể nhìn thấy hết quá khứ, hiện tại, tương lai. Tay Shiva có khi cầm đinh ba biểu tượng cho sáng tạo, bảo tồn và hủy diệt, có khi cầm rìu biểu hiện cho sự tuyệt đối hoặc cầm cây kiếm xua đuổi những sợ hãi và một tay ban phúc lành. Shiva cũng là vị thần tổng hợp, vạn sự đều qui tụ vào đó, khác nào như biển là nơi qui tụ tất cả mọi dòng nước trong, nước đục.  Biểu tượng của Shiva là Linga. Linga cũng là biểu hiện của tam vị nhất thể với chỏm đầu hình cầu tròn là Shiva, phần giữa là Vishnu có tám cạnh và phần cuối là Brahma có bốn cạnh. Chiếc Linga đầu tiên xuất hiện dưới triều vua Bhadravarman thế kỷ IV. Nhà vua cho xây tại thánh địa Mỹ Sơn một đền thờ thần Shiva Bradravarman, mà biểu tượng là một Linga. - Thần Ganesha: Là con của Shiva và Parvati, được thể hiện dạng đầu voi mình người với cái bụng to ăn quá no bị vỡ phải quấn con rắn Naduki bó lại. Theo thần thoại Ấn Độ, thần Ganesha có đầu voi là vì do trong một cơn nóng giận, Shiva lỡ chặt mất đầu Ganesha. Ngay sau đó Shiva sửa chữa sai lầm bằng cách lập lời nguyền sẽ lấy đầu kẻ nào gặp trước tiên để gắn vào thân hình Ganesha cho Ganesha sống lại, nhưng sinh vật mà Shiva gặp đầu tiên sau khi chém con mình lại là một chú voi nên Ganesha đành mang đầu voi mình người. Ganesha được coi là thần tài, thần hạnh phúc. Ở những quốc gia theo Ấn giáo, Ganesha rất được sùng kính. Ganesha Chăm được thể hiện như trong thần thoại với tư thế ngồi, đầu đội vương miện, có con mắt thứ ba giữa trán,bụng cuốn con rắn Naduki. Tượng bị mất cả 2 cánh tay.   - Sư tử (Trà Kiệu – Quảng Nam, TK X - XI) Sư tử, người Chăm gọi là “Rimon”, là hình tượng phổ biến trong điêu khắc Champa, đặc biệt là ở kinh đô Sinhapura (thành phố sư tử) - Trà Kiệu. Sư tử là con vật không có ở Champa nhưng vua chúa Champa lại dùng sư tử biểu hiện cho vương quyền. Theo quan niệm của người Chăm sư tử biểu tượng cho quý tộc, cho sức mạnh vì theo truyền thuyết, sư tử là một trong mười kiếp hóa thân của thần Vishnu và đã giết được quỷ Hiraya Kapipu. Sư tử Champa thường được tạo thân hình vạm vỡ với các tư thế đứng, ngồi, quỳ, phổ biến là tư thế đứng. Nghệ nhân thể hiện sư tử không hoàn toàn đúng theo đời thường nhưng lại được mang rất nhiều đồ trang sức.  - Đồ gốm: Nghề gốm ở Champa ít được biết đến. Khoảng nửa cuối TK XX mới có một số công trình đề cập về gốm Champa nhưng từ đó đến nay những hiểu biết về dòng gốm này vẫn còn ít ỏi so với lãnh vực kiến trúc và điêu khắc của vương quốc Chămpa. Tuy nhiên điều chắc chắn là đã từng tồn tại những lò gốm cổ trong địa bàn cư trú của người Chăm ở Bình Định như các lò Gò Sành, Gò Hời, Gò Trường Cửu, Gò Cây Me, Gò Ké… mà niên đại thuộc thời Vijaya. Điểm quan trọng khác là sản phẩm loại gốm này chủ yếu được phát hiện trong những công trình khảo cổ không những ở Hoa Lư, Thăng Long thuộc Đại Việt, Đại Làng, Đại Lào (Lâm Đồng) mà còn tìm thấy trên con tàu đắm ở Padanan (Philippine), ở cảng Altur thuộc bán đảo Sinai (Trung Cận Đông) [31, tr.236-242] … Điều đó cho thấy gốm Champa thực sự là một loại sản phẩm có chất lượng được tin tưởng sử dụng ở ngoài Champa. Đây có lẽ cũng là một dạng gốm xuất khẩu mà không sử dụng trong nội địa tương tự như gốm Chu Đậu Việt Nam thời Lê.   Sản phẩm gốm Champa rất đa dạng từ các loại gạch, ngói, vật trang trí phục vụ việc xây đền tháp, thành trì hoặc kiến trúc nhà ở cho đến các loại đồ đựng như bát đĩa hũ chóe, âu, bình, vò... Gốm đồ đựng Champa có nét riêng về dáng kiểu và đặc biệt là màu men với các loại men nâu ngả đen, da lươn, men ngọc, men sắt… mà bao giờ phần chân hiện vật cũng được để mộc. Gốm đồ đựng Champa được trang trí kiểu khuôn in, đắp nổi hoặc khắc vạch với những họa tiết hoa sen, dây lá, hình kỷ hà, sóng nước, mặt Kala… cho thấy đây là những thủ pháp trang trí đặc thù của các loại men độc sắc TK XIII - XIV trước khi xuất hiện gốm men xanh trắng. - Lokesvara (Thế tự tại Bồ tát) Người Champa xem Lokesvara là hình thức thể hiện sự kết hợp giữa Shiva (Bà la môn giáo) và Avalokitesvara (Phật giáo) với hình tượng nam nhân, được thờ phổ biến nhất tại vùng Indrapura (Đồng Dương - Quảng Nam), nơi đây tìm thấy nhiều tượng Lokesvara bằng kim loại (đồng, vàng, mạ vàng hoặc bạc) đa số được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP. HCM và Bảo tàng Chàm Đà Nẵng. Lokesvara được thể hiện trong tư thế đứng hoặc ngồi, ngực nở eo thon, mang nhiều trang sức ở tai, cổ, bắp tay, cổ tay, cổ chân… khuôn mặt đầy đặn. Đôi mắt mở, tóc búi cao có miện chạm Avalokitesvara. Tượng thường có hai tay, cầm hoa sen, chuỗi hạt hoặc bình nước cam lồ. Nghệ nhân Champa đã thể hiện Lokesvara với ý nghĩa thuần túy bằng trực giác, những biểu trưng của Phật giáo phù hợp với ước vọng và niềm tin của xã hội Champa xưa.   - Tượng Phật Đồng Dương - TK IV Người Chăm gọi Đức Phật là “phịh”. Tượng Đồng Dương mặc áo choàng hở vai trong tư thế đứng trên tòa sen, tóc hình bụt ốc, tai dài gần đến vai, đôi mắt mở, khuôn mặt thon và đầy đặn.  Tượng Phật được thể hiện khá vạm vỡ, mang đậm phong cách Ấn Độ đến nỗi có nhà nghiên cứu cho rằng tượng được mang từ Ấn Độ sang. Trong các công trình nghiên cứu về Champa, nghề đúc đồng ít được quan tâm nhưng có một điều đáng lưu ý là trong các di vật Champa hầu như không có tượng Phật bằng đá và ngược lại không thấy các loại tượng Bà la môn được đúc bằng đồng. Ảnh hưởng của Phật giáo với Champa thể hiện mạnh nhất vào thời kỳ Indrapura. Xem Ảnh lớn Xem Ảnh lớn Xem Ảnh lớn Xem Ảnh lớn Xem Ảnh lớn Xem Ảnh lớn Xem Ảnh lớn Xem Ảnh lớn Xem Ảnh lớn Xem Ảnh lớn   Theo baotanglichsuvn.com  
0 Rating 802 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On December 20, 2016
ĐỔNG THÀNH DANH Tóm tắt: Bài viết này muốn gây sự chú ý đến một thời kỳ lịch sử ít được biết đến của vương quốc Champa, từ sau thế kỷ thứ XVI, tức là sau sự sụp đổ của Vijaya. Mà trọng tâm của của nó là tìm hiểu và phân tích về những chuyển biến quan trọng của Champa trong giai đoạn này dẫn đến một thời kỳ được gọi là bản địa hóa trong tiến trình lịch sử sử của vương quốc ấy. Trong đó, tác giả giành sự quan tâm vào các yếu tố bản đại hóa trên nhiều khía cạnh như tín ngưỡng – tôn giáo, chính trị – xã hội, văn hóa – văn minh. Hầu từ đó có thể phần nào làm sáng tỏ một giai đoạn lịch sử của Champa trong thời kỳ hậu vương quốc. Từ khóa: Champa, lịch sử, thời kỳ hậu kỳ, yếu tố bản địa, bản địa hóa. Đặt vấn đề Thế kỷ thứ XV (cụ thể là năm 1471) là một cột mốc quan trọng của lịch sử Champa nói riêng và lịch sử các nước ở Đông Nam Á nói chung. Đây là thời điểm đánh dấu sự cáo chung của nển văn minh Ấn giáo ở Champa, để chuyển sang một nền văn minh mới, mang nhiều yếu tố bản địa, pha trộn với nền văn minh Hồi giáo, được du nhập từ Mã Lai, bên cạnh đó là sự tồn tại của một ít tàn dư Ấn Độ giáo. Sự hình thành nền văn minh mới ở Champa trong giai đoạn này, biểu hiện trên những sự biến đổi về ý thức hệ, niềm tin, hệ thống giáo lý và tổ chức tín ngưỡng – tôn giáo, cách thức vận hành và cấu trúc của các thiết chế chính trị – xã hội, kéo theo đó là những thay đổi về văn hóa, nghệ thuật, phong tục, tập quán… của vương quốc Champa. Hệ quả của những sự thay đổi này ngày nay còn tồn tại và thể hiện rõ nét qua tổ chức tôn giáo, xã hội, văn hóa, phong tục của cộng đồng người Chăm ở miền Trung Việt Nam, vốn là thần dân của vương quốc Champa trước đây. Dựa vào các văn bản cổ viết bằng Akhar thrah (tiếng Chăm hiện đại hay phổ thông), mà ngày nay còn lưu giữ các bản chép tay trong giới chức sắc và một số hộ gia đình người Chăm ở Ninh – Bình Thuận, từ cuối thế kỷ XX, các nhà khoa học như P.Y. Manguin, Po Dharma, P-B. Lafont[1]… đã phát hiện ra sự tồn tại của một nền văn minh mới ở miền Nam Champa sau thế kỷ XV, mà Lafont gọi nền văn minh này là một nước “Champa mới”[2]. Tuy nhiên, những công trình này mới dừng lại việc phát hiện và tìm ra nền văn minh này, mà chưa đi sâu vào công việc phục dựng, hay tái hiện quá trình bản địa hóa ấy, cũng như miêu tả chi tiết những đặc trưng, biểu hiện khác biệt của nền văn minh mới này so với nền văn minh Ấn giáo trước đó. Chính đó, là lý do mà chúng tôi thực hiện bài viết này, với mục đích đóng góp thêm và làm rõ về quá trình hình thành nền văn minh mới ở Champa sau thế kỷ XV. Dù vậy, những công trình đã kể trên, của các học giả đi trước, sẽ là một nguồn tham khảo bổ ích cho chúng tôi khi thực hiện bài viết này. Cũng cần nói thêm, trong quá trình hình thành của nền văn minh mới này, một mặt là sự suy tàn của nền văn minh Ấn giáo, mặt khác là sự du nhập của nền văn minh Hồi giáo vào đất nước Champa, nhưng trong quá trình đó, giới tinh hoa (các tầng lớp đứng đầu) của vương quốc Champa không tiếp nhận niềm tin, hệ thống tổ chức của Hồi giáo một cách thụ động, mà tiếp biến, sáng tạo nó cho phù hợp với các đặc tính bản địa. Do đó, trong giai đoạn này, quá trình bản địa hóa mới là diễn trình chủ đạo, góp phần tạo nên “hình thù” đầy đủ của nền văn minh mới ở Champa, sau thế kỷ XV. Chính vì thế, mà chúng tôi chọn tựa đề và chủ đề chính của bài viết là quá trình bản địa hóa, thay vì Hồi giáo hóa hay Mã Lai hóa. Bối cảnh lịch sử Từ thế kỷ thứ XIII, vương quốc Champa bước vào thời kỳ suy yếu và khủng hoảng, những cuộc xung đột liên tục giữa Champa với các nước làng giềng như Khmer, Trung Quốc (nhà Nguyên), Đại Việt, cũng như các cuộc xung đột nội bộ giữa chính quyền liên bang ở Vijaya (phía Bắc) với tiểu quốc Panduranga ở phía Nam… ngày càng làm cho thực lực của vương quốc trở nên yếu nhược. Thêm vào đó, sự xâm nhập và thống trị của Hồi giáo ở Ấn Độ, rồi sau đó là khu vực Đông Nam Á cũng làm cho niềm tin của những người lãnh đạo Champa ngày càng phai nhạt đối với nền văn minh Ấn giáo, một nền văn minh mà họ đã vay mượn từ triết lý, tổ chức tôn giáo, cách thức tổ chức, điều hành các hoạt động chính trị – xã hội cho đến ngôn ngữ, nghệ thuật… từ khi mới lập quốc đến nay (thế kỷ II). Chỉ dấu cho sự suy tàn của nền văn minh Ấn giáo tại Champa trong thời gian này chính là sự suy tàn của nghệ thuật Champa, mang ảnh hưởng Ấn Độ, sự ít dần của những công trình bằng gạch được xây dựng để thờ cúng thần Shiva, mà trong suốt hàng ngàn năm là biểu hiện sự sùng tín của nhà vua và giới quý tộc với Thượng đế của mình. Mặt khác, sự suy tàn của văn minh Ấn giáo cũng thể hiện qua sự suy tàn của văn hóa Phạn ngữ, các bia ký Phạn ngữ cuối cùng được tìm thấy ở miền Bắc Champa có niên đại vào khoảng thế kỷ thứ XIII và ở Biên Hòa khoảng thế kỷ XV[3], cho thấy ảnh hưởng của Phạn ngữ đã không được duy trì ở Champa phổ biến như trước đây nữa… Những điều đó cũng cho thấy sự phai nhạt và khủng hoảng về niềm tin của giai cấp lãnh đạo với giáo lý Ấn Độ giáo hay Phật giáo Đại thừa. Bước sang thế kỷ XV, một biến cố chính trị vô cùng quan trọng dẫn đến sự cáo chung của nền văn minh Ấn giáo ở Champa. Năm 1471, kinh đô Vijaya và toàn bộ phần lãnh thổ phía Bắc Champa (ranh giới đến đào Cù Mông ngày nay) thất thủ, bởi cuộc chinh phạt của vua Đại Việt, Lê Thánh Tông. Sau sự kiện này, trung tâm chính trị của vương quốc Champa chuyển về phía Nam ở tiểu quốc Panduranga, nơi mà một hàng tướng của Champa là Bồ Trì Trì lên làm vua của vương quốc[4]. Cũng từ đây, những nhà lãnh đạo mới của Champa hoàn toàn đánh mất niềm tin của mình vào Ấn Độ giáo, một cuộc khủng hoảng sâu sắc về ý thức hệ, cách thức tổ chức và vận hành các thiết chế chính trị, xã hội… Đòi hỏi giới tinh hoa phải đi tìm một hướng đi mới, một ý thức hệ tôn giáo, một thiết chế chính trị – xã hội mới để tiếp tục duy trì sự tồn tại của quốc gia. Trong bối cảnh ấy, từ phía Bắc, Champa luôn phải chịu áp lực từ Đại Việt (một mẫu hình của văn minh Trung Hoa) hoàn toàn xa lạ với triết lý tôn giáo và tổ chức chính trị – xã hội của Champa. Trong khi ở phía Nam đế chế Khmer đã suy tàn, đang phải chịu áp lực từ Xiêm La và Đại Việt (Đàng Trong) không thể là đồng minh để Champa tìm chổ dựa. Champa chỉ còn cách hướng ra biển, nơi những đế chế Hồi giáo đang hình thành ở Đông Nam Á hải đảo, và chính từ thời điểm này Champa bắt đầu tiếp thu văn minh Hồi giáo, thông qua các tiểu quốc ở Mã Lai, nhưng trên hết vẫn là sự quay về với những yếu tố bản địa, để tạo một nền văn minh mới là sự pha trộn giữa các đặc tính nội tại với các đặc tính ngoại lai. Có những bằng chứng lịch sử cho thấy, từ sau thế kỷ thứ XV, Champa đã có mối liên hệ thường xuyên và rất mật thiết với các quốc gia Hồi giáo ở vùng hải đảo như Kelantan, Johor, Malayu… Theo đó, vào thế kỷ thứ XV, vua Champa là Po Kabrah có đến viếng thăm Malayu[5], trong thế kỷ XVI, vua Champa còn gửi quân giúp đỡ một vị Sultan chống quân Bồ Đầu Nha[6], hay trong thế kỷ XVII, Champa vẫn còn liên hệ thường xuyên với tiểu quốc Johor[7]. Điều đó giải thích tại sao trong thời kỳ này, các thương thuyền Champa thường có mặt ở tiểu quốc Pattani (Bắc Mã Lai), Johor, mà các nhật trình phương Tây thường nhắc đến, ngược lại, các thuyền thương của Nam Dương (Inđônêxia) và Mã Lai cũng có mặt thường xuyên ở các cảng Malithit (Phan Thiết), Parik (Phan Rí), Kam-ran (Cam Ranh)… của Champa[8]. Cũng vào thế kỷ XVII, đặc biệt vào thời Po Rome (1627 – 1651), các văn bản Chăm như damnay Po Rome, damnay Po Tang Ahaok, damnasy Po Rayak (tiểu sử vua Po Rome, Po Tang Ahaok, Po Rayak)…ghi nhận các sự kiện quan trọng như sự kiện vua Po Rome sang viếng thăm Kelantan, kết hôn với công chúa Malai và học đạo Islam, ngoài ra Po Tang Ahaok, Po Rayak cũng được cử sang Mã Lai để học về tôn giáo, bùa phép, quân sự… Bên cạnh đó, cũng trong thời điểm này, thông qua các biên niên sử hoàng gia, các gia phả hoàng tộc ở Mã Lai như Hikayat Seri Kelentan (gia phả dòng họ tiểu vương Kelentan), Riwayat Kelentan Sejarah Melayu (lịch sử Malayu)… ghi nhận rằng nhiều vị tướng Mã Lai cũng đến Champa như Ungku Omar, Abdul Hmid, tại đây, họ đã dạy giáo lý Hồi giáo cho dân chúng địa phương[9]… Chính trong bối cảnh này, Champa đã hấp thụ các yếu tố của tư tưởng Hồi giáo và văn hóa Mã Lai để tổ chức và xây dựng lại các hệ thống tôn giáo, chính trị – xã hội và văn hóa – văn minh của đất nước. Vì lẽ đó, thế kỷ XV – XVI và nhất là thế kỷ XVII chính là thời kỳ tìm kiếm, định hình và hoàn thiện các sắc thái của nền văn minh Champa “mới”, một nền văn minh dù ảnh hưởng Hồi giáo, duy trì chút ít tàn dư Ấn giáo, nhưng trên toàn cảnh và nổi bật vẫn là sự quay về với các đặc tính địa phương trên mọi bình diện, hầu tạo nên một nền văn minh bản địa. Bản địa hóa trong tổ chức và thực hành tín ngưỡng – tôn giáo Thông qua những mối quan hệ với các tiểu quốc ở hải đảo, Champa đã tiếp thu và tiếp biến đạo Hồi, cũng như tôn giáo Mã Lai để thay thế cho Hindu giáo và Phật giáo Đại thừa. Trong quá trình ấy, giai cấp cầm quyền đã khéo léo dung hòa, kết hợp giữa những tàn dư Ấn giáo và các yếu tố Hồi giáo mới du nhập, đồng thời “phủ lên” các tôn giáo này nhiều đặc tính bản địa, khiến cho Ấn giáo không còn nhiều dấu vết Ấn Độ, Hồi giáo không còn nhiều dấu ấn Mã Lai, mà mang những đặc trưng riêng có. Trước thế kỷ thứ XV, Champa là một quốc gia theo Hindu giáo và Phật giáo Đại thừa, với một loạt những công trình thờ thần Shiva ở Mỹ Sơn hay thờ Phật ở Đồng Dương. Thế nhưng, những tôn giáo này chỉ được phổ biến trong hoàng gia và giới quý tộc, đại bộ phận dân chúng vẫn duy trì các tín ngưỡng bản địa, những yếu tố Ấn giáo chỉ được tiếp thu một cách hạn chế trong giới bình dân. Khi Hồi giáo mới được du nhập và tiếp thu ở Champa, tôn giáo này đã tạo nên những xung đột giữa hai tín ngưỡng, tôn giáo mới với cũ mà văn chương Chăm thường ghi nhận như sử thi Um Mưrup hay trường ca Bini – Cam (Nai Mai Mang Makah), Cam – Bini…[10] Chính từ đây, để tránh tạo nên những xung đột lớn giữa hai cộng đồng tôn giáo, các vị lãnh đạo của Champa, nhất là vua Po Rome (1627 – 1651) đã kết hợp hai tôn giáo này với nhau, đồng thời đưa những yếu tố bản địa vào trong cách thức tổ chức, thực hành văn hóa tâm linh, cũng như nâng những yếu tố này trở thành chủ đạo để hình thành nên hai cộng đồng Chăm Ahier (Chăm ảnh hưởng Bàlamôn giáo) và Awal (Chăm ảnh hưởng Hồi giáo), dù đối lập nhưng luôn thống nhất với nhau trong đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Chăm. Thông qua sự sáng tạo và kết hợp này, người Champa đã tạo nên những cộng đồng Chăm theo Ấn giáo và Hồi giáo nhưng đã bị bản địa hóa thành một tôn giáo địa phương chỉ mang ít yếu tố chính thống, mà vẫn duy trì các tín ngưỡng bản địa như tục thờ đa thần (trong dó có thồ vật tổ, vạn vật và thần địa phương), thờ cúng ông bà tổ tiên, thực hiện các lễ nghi mang tính nông nghiệp… Đặc biệt là sự kết hợp giữa Ahier và Awal, dù đối lập nhưng vẫn thống nhất, luôn tồn tại trong sự phụ thuộc lẫn nhau, biểu hiện qua sự phân công và phối hợp trong việc thực hiện các lễ tục của cả cộng đồng[11]… Dấu ấn bản địa, được biểu hiện trong tín ngưỡng thờ đa thần, thông qua hệ thống thần linh của người Champa sau thế kỷ XV. Nếu như trước thế kỷ XV, ở Champa chỉ tôn thờ các vị thần Ấn giáo, mà nổi bật là thần Shiva, với vai trò như Thượng đế duy nhất, thì sau thế kỷ XV, hình ảnh của thần Shiva bị phai nhạt, ý niệm về một Thượng đế duy nhất cũng không còn. Mặt khác, dù tiếp nhận Hồi giáo, nhưng người Champa không xem Allah (mà họ gọi là Po Awloah) như một Thượng đế duy nhất, thay vào đó là một hệ thống đa thần giáo, mà Po Awloah chỉ là một vị thần đứng đầu… Trong hệ thống này, họ không tôn sùng riêng lẽ bất cứ một vị thần nào như Shiva trong Ấn giáo hay Allah trong Hồi giáo, mà tôn thờ nhiều vị thần, trong đó có các thần linh mà nguồn gốc từ Hồi giáo như Po Awloah (Allah), Po Nưbi Mohamad (thiên sứ Mohamad) cũng như những vị vua, tướng có công được thần thánh hóa, thần đất đai, thần sông, biển, thần canh giữ mương, đập… mà họ gọi chung là Yang. Hệ thống thần linh của Champa cũng được phân ra làm hai nhóm thần linh chính, tướng ứng với thần của Awal và thần của Ahier, lần lược được gọi là yang Biruw (thần linh mới) là những vị thần có nguồn gốc xuất phát từ Mã Lai thường mang yếu tố Hồi Giáo, như Nai Mah Ghang, Nai Tang Ya Bia Tapah, Po Riyak, Po Tang Ahaok, Po Haniimper, Po Baruw, v.v. Yang klak (thần linh cũ) thì có nguồn gốc xuất phát từ văn hoá bản địa pha trộn với tín ngưỡng Ấn Giáo, như Po Rome, Po Binthuer, Po Klaong Garai, Po Ina Nagar, Po Sah, v.v. Ứng với mỗi nhóm thần linh lại có một nơi thờ tự và cách thức thờ cúng khác nhau, nếu như trước đây mọi nghi lễ tôn giáo đều được tổ chức ở tháp, và tháp chỉ là nơi thờ thần Shiva, thì sau này các yang klak cũng được thờ ở tháp, ngoài ra các đền, miếu cũng trở thành nơi thờ tự và thực hiện các nghi lễ cho yang klak, những nghi lễ này do người Ahier phụ trách thực hiện, trong lúc thực hiện các nghi lễ chiếu lễ phải trải úp, đồ lễ phải là món mặn (thịt, trứng, rượu…). Trong khi đó, các yang biruw thì được thờ tự hay dâng lễ trong nhà, hoặc các nhà lễ tạm thời (kajang), do người Chăm Awal thực hiện nhiệm vụ thờ cúng, mâm lễ phải là các món chay (xôi, chè, bánh, trái…). Ngoài ra, để tạo sự gắn kết giữa hai cộng đồng Ahier và Awal, một số các nghi lễ như Rija Nagar (lễ đầu năm), palao sah (lễ cầu đảo)… cả hai cộng đồng phải cùng thực hiện, trong đó cả yang biruw hay yang klak đều được dâng cúng[12]. Về hệ thống chức sắc, nếu như trước đây các nghi lễ tôn giáo trong nước đều do các vị Brahman thực hiện, thì trong thời kỳ bản địa hóa, tầng lớp tu sĩ được gọi chung là Hahlau Janang hay aw koak (áo trắng), để phân biệt với tầng lớp dân thường gọi là Giheh hay aw juk (áo đen). Tầng lớp Hahlau Janang cũng được phân ra làm hai hệ phái chính: Basaih (gồm 5 cấp từ cao đến thấp là Po Adhia – Cả sư ,Ndung akoak, Liah, Pauh, Tapah) các tu sĩ của cộng đồng Chăm Ahier, có nghĩa vụ tổ chức các nghi lễ cho yang klak; Các Po Acar (gồm 5 cấp: Po Gru – Cả sư, Iman, Katip, Madin, Acar), tu sĩ của cộng đồng Chăm Awal, thường thực hiện các nghi lễ cúng yang biruw…Ngoài ra còn có các vị Ka-ing, Maduen, Kadhar…, thực hiện các nghi lễ chung cho cả hai cộng đồng[13]. Bản địa hóa trong cách thức tổ chức chính trị – xã hội Không chỉ bản địa hóa và tiếp thu các yếu tố Hồi giáo trong cách thức tổ chức tín ngưỡng – tôn giáo, trong thời kỳ này, Champa còn đơn giản hóa, dựa vào các giá trị bản địa và vay mượn một số yếu tố từ Mã Lai để tổ chức lại cơ cấu chính trị – xã hội của mình. Trước hết, về chính trị, nếu trước đây nhà vua thường tự thần thánh hóa mình, thường cho mình là đại diện của Thượng đế, hay là hiện thân của thần Shiva, hay nói cách khác là luôn đồng hoá thần quyền với vương quyền để cai trị đất nước, vì thế mà, các vị vua thời Ấn giáo thường tạc tượng đầu mình vào các Linga (Mukhalinga) hay thường đặt cho mình những danh xưng thần thánh mà các bia ký vẫn ghi lại[14]. Thì nay, nhà vua chỉ là một nhà chính trị đơn thuần trong nghĩa rộng của nó, ông lên ngôi và duy trì quyền lực dựa vào tài năng và đức hạnh của mình, hơn là từ một mệnh lệnh hay sự phó thác của đấng vô hình nào đó[15]. Nền chính trị cũng đơn giản hóa và mang tính đại chúng ngày càng phổ biến hơn, trước hết là việc những vị vua hay quan lại, nếu như trước đây phải xuất thân từ giai cấp thống trị, thì nay lại có nguồn gốc bình dân và nhiều khi rất nghèo khổ như vua Po Rome chẳng hạn, những điều này được ghi lại rõ ràng trong tiểu sử cùa các vua, quan của Champa, được viết sau thế kỷ XV[16]. Bên cạnh đó, nếu như trước đây, vua Champa thường sử dụng những người trong gia tộc, đẳng cấp hay bộ tộc của mình (trước đây hai tộc họ vẫn nắm quyền lãnh đạo ở Bắc và Nam Champa là Narikela – thị tộc Dừa và Krammuka – dòng tộc Cau). Nhưng trong giai đoạn này hệ thống cố vấn và quan lại bắt đầu có sự tham dự của mọi giới tầng, mọi tôn giáo (Ahier và Awal), mọi sắc tộc (bên cạnh người Chăm có người Churu, Êđê, Raglai…)[17]. Về tổ chức xã hội, trong thời kỳ Ấn Hóa, cơ cấu xã hội của Champa có nhiều yếu tố tương đồng với Ấn Độ. Trong đó, xã hội chia ra làm bốn đẳng cấp (theo quy luật cha truyền con nối) cao quý nhất là Brahman (tu sĩ Bàlamôn), sau đến ksatriya (thượng lưu quý tộc, những người lãnh đạo quốc gia), vaisya (nông dân, những người buôn bán…), sudra (có thể là nô lệ?)[18]. Nhưng từ sau thế kỷ XV, chế độ đẳng cấp của Ấn Độ cũng tan rã, kéo theo đó là sự xuất hiện chế độ giai cấp, với hai tầng lớp chính là thar patao bamao mah, bao gồm vua chúa, quan lại, quý tộc và người thân của họ, thứ hai là bal li-ua hua hawei, bao gồm nông dân, những người buôn bán và cuối cùng là các người làm công hay nô lệ được gọi là halun. Ngoài ra, khác với chế độ đẳng cấp trước đây, các giai cấp này có tính chất mở, không còn vai trò thế tập, một người có thể từ giai cấp thấp vươn lên giai cấp trên nếu có thể[19]. Cũng trong giai đoạn này, dù tiếp thu các quan niệm của Hồi giáo, nhưng chế độ hôn nhân và gia đình của người Champa vẫn duy trì các đặc tính địa phương, nếu như ở các quốc gia Hồi giáo họ luôn theo phụ hệ, vai trò của người đàn ông trong xã hội luôn được đề cao. Thì ở Champa, dù tiếp thu Hồi giáo, nhưng người ta vẫn thấy sự duy trì truyền thống mẫu hệ trong một số nhóm dân tộc như Chăm, Jarai, Churu, Êđê, Raglai… Theo chế độ này, từ dòng dõi vua, chúa, quan lại, quý tộc đến hạng thứ dân hay nô lệ đều phải tuân thủ quy luật người con gái phải theo tộc họ mẹ, con gái đi cưới chồng và thừa kế tài sản, con trai phải ở rễ nhà vợ, không có tài sản thừa kế… Ngày nay, người Chăm, dù là Ahier hay Awal, đều theo chế độ mẫu hệ, mẫu cư, nhưng phụ quyền, tức là trong gia đình, tộc họ thì phụ nữ nắm quyền, trong công tác chính trị, hoạt động xã hội thì đàn ông đảm trách. Bản địa hóa trong các lĩnh vực văn hóa, văn minh Ngoài việc bản địa hóa và tiếp thu một số yếu tố Hồi giáo trong tổ chức tín ngưỡng – tôn giáo, cũng như chính trị – xã hội, từ sau thế kỷ XV, Champa còn bản địa hóa và hấp thụ từ thế giới hải đảo nhiều giá trị văn hóa, văn minh. Quá trình ấy, đã góp phần tạo ra những giá trị tinh thần mới của Champa, từ các giá trị về ngôn ngữ, văn chương, nghệ thuật, đến lịch pháp… tổng thể những giá trị ấy đã góp phần tạo nên một diện mạo mới của nền văn minh Champa thời kỳ bản địa hóa. Trước hết, khi bước vào thế kỷ thứ XVI, Phạn ngữ và chữ viết Champa cổ điển (được sáng tạo trên cơ sở tiếp thu Phạn ngữ và chứa đựng nhiều điểm gần gủi với chữ viết Ấn Độ) bước vào giai đoạn thoái hóa và mất đi. Thay vào đó, tiếng Chăm phổ thông (akhar thrah) xuất hiện, mà những ghi chép đầu tiên của nó được khắc lên bia ký ở tháp Po Rome (Ninh Thuận). Hệ chữ viết này, một mặt thừa hưởng các quy luật của chữ Chăm cổ điển, mặt khác lại hấp thụ một số từ vựng gốc Mã Lai, để tạo nên những nét đặc thù của mình. Đặc điểm của hệ thống chữ viết này là có nhiều nét đơn giản, dể nhận biết, dễ tiếp cận hơn chữ Phạn và chữ Chăm cổ điển, vì vậy nó nhanh chóng được hoàn thiện, thống nhất và cố định, để rồi kể từ thế kỷ XVII, trở thành chữ viết chính thức được sử dụng trong mọi lĩnh vực hành chính, văn học, tôn giáo[20]… Cùng với sự thay đổi về chữ viết, là sự biến đổi về cách thức lưu giữ và truyền tải hệ thống văn tự mới này. Trước thế kỷ XV, khi Phạn ngữ và chữ viết Chăm cổ điển còn thịnh hành, loại chữ này thường được khắc hay viết lên các bia đá rải rác ở miền Trung. Từ thế kỷ XVI, cùng với sự xuất hiện của akhar thrah, ngoài bia ký Po Rome, việc viết chữ lên lá buông hay sau này là giấy trở nên phổ biến để thay thế cho chữ được viết trê
0 Rating 679 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On December 7, 2017
Công trình nghiên c?u Le royaume de Champa c?a G.Maspero ???c gi?i nghiên c?u Champa trên kh?p th? gi?i coi nh? m?t trong nh?ng công trình tiên phong và kinh ?i?n, m?t standard interpretation trong nghiên c?u l?ch s? c?a v??ng qu?c Champa t? kh?i ngu?n cho ??n n?m 1471.[1] S? d? công trình c?a Maspero n?i ti?ng nh? v?y, b?i ?ây là m?t trong nh?ng công trình ??u tiên ?ã phác d?ng lên m?t l?ch s? hoàn ch?nh và n?i ti?p liên t?c c?a m?t v??ng qu?c ?ã t?ng t?n t?i ? mi?n trung Vi?t Nam t? nh?ng th? k? ??u công nguyên cho ??n n?m 1471. Maspero ?ã d?a chính vào hai ngu?n s? li?u quan tr?ng nh?t th?i b?y gi? là Bia ký b?ng ch? Sanskrit và ch? Ch?m c? ???c chuy?n ng? b?i các chuyên gia l?n v? c? ng? th?i b?y gi?; ngu?n t? li?u th? hai là các th? t?ch c? c?a Trung Hoa và Vi?t Nam ?? c?p t?i vùng ??t và c? dân mà ngày nay thu?c mi?n Trung Vi?t Nam. ?ó là nh?ng ngu?n t? li?u quý giá ?? hi?u v? l?ch s? c?a m?t v??ng qu?c x?a, tuy nhiên cách th?c tác gi? s? d?ng các ngu?n t? li?u ?y và cách di?n gi?i/interpretation/discourse c?a tác gi? v? các ngu?n t? li?u ?y nh? th? nào l?i là m?t chuy?n khác.  Cu?n sách trên th?c t? là vi?c t?p h?p l?i các bài nghiên c?u v? l?ch s? Champa mà Maspero ?ã cho ??ng t?i liên t?c trên t?p chí T’oung Pao trong nh?ng n?m 1910 t?i 1913. Sau khi ???c xu?t b?n, cu?n sách tr? thành m?t công trình tham kh?o ??c bi?t quan tr?ng ??i v?i b?t c? ai nghiên c?u v? l?ch s? v?n hóa Champa nói chung và l?ch s? ?ông Nam Á c? x?a nói riêng. Chính vì th? mà các công trình v? ??i sau này c?a Majumdar,[2] G.Coedes[3] và D.G.Hall[4] v? c? b?n ??u s? d?ng l?i và d?a chính vào công trình tiên phong này c?a Maspero khi trình bày v? l?ch s? c?a v??ng qu?c Champa. Nh?ng cách ki?n gi?i c?a Maspero v? l?ch s? Champa t? kh?i ngu?n cho ??n th? k? th? 15, dù sau ?ó ?ã nh?n ???c nh?ng tranh bi?n t? P.Stein hay Arroussause, nh?ng v?n ???c coi là standard interpretation v? l?ch s? Champa. M?t cách ki?n gi?i m?i v? l?ch s? Champa ch? m?i ???c tranh lu?n và b?t ??u l?i t? nh?ng n?m 1970 kh?i ngu?n t? nhóm các nhà nghiên c?u Champa c?a EFEO, và sau ?ó là các nhà nghiên c?u qu?c t? khác quan tâm v? Champa và ?ông Nam Á. Th? h? các nhà nghiên c?u này b?t ??u ??t câu h?i và nghi v?n v? các cách ti?p c?n t? li?u c?ng nh? là cách interpret/ki?n gi?i-lu?n gi?i c?a Maspero v? l?ch s? Champa  ? Vi?t Nam, công trình c?a Maspero ???ng nhiên ?ã tr? thành m?t trong nh?ng ngu?n tài li?u tham kh?o quý giá và quan tr?ng ??i v?i các th? h? nghiên c?u v? Champa h?c. ?ó th?c s? là m?t công trình v? ??i n?u ??t trong b?i c?nh c?a 1 th? k? tr??c ?ây. Khi ? Vi?t Nam, tôi ch?a t?ng có c? h?i ???c ti?p c?n t?i nguyên b?n sách c?a Maspero v? v??ng qu?c Champa b?ng ti?ng Pháp, nguyên do có th? là do tôi l??i, tôi ch?a ??c ???c ti?ng Pháp và c?ng có th? là do ? Vi?t Nam sách này không có ? nh?ng n?i tôi ?ã tìm. Tuy nhiên tôi ?ã ???c ti?p c?n v?i hai b?n d?ch ti?ng Vi?t c?a sách này. B?n th? nh?t tôi ?ã photo ???c t? B?o tàng g?m Gò Sành ? Quy Nh?n, anh H?o ?ã hào phóng cho tôi m??n ?i photo. B?n d?ch này theo tôi nh? là c?a B?o tàng L?ch s? Thành ph? H? Chí Minh. B?n d?ch này khác ??y ??n, chi ti?t và có l? bám sát theo sách g?c (vì có c? ph?n chú thích ch? Hán). B?n th? hai là t? li?u d?ch c?a c? Lê T? Lành, l?u t?i khoa S?, tr??ng T?ng H?p Hà N?i. Tuy nhiên b?n này không d?ch toàn b? nguyên b?n g?c mà là l??c d?ch tác ph?m. Các b?n d?ch khác hi?n có ? ?âu ?ó ? Vi?t Nam thì tôi ch?a ???c ti?p c?n nên không bi?t. Ch? ??n khi sang Singapore tôi m?i có c? h?i ???c ??c cu?n sách c?a Maspero b?ng nguyên b?n ti?ng Pháp. M?t b?n ti?ng Anh c?a cu?n sách c?ng ?ã ???c xu?t b?n, tuy nhiên có khá nhi?u sai sót do d?ch gi? không rành v? ti?ng Vi?t c?ng nh? không có ph?n chú thích ch? Hán, k? c? m?t s? trích d?n sai.[5] Chính b?i th?, ai quan tâm t?i sách c?a Maspero thì t?t nh?t là nên s? d?ng b?n g?c b?ng ch? Pháp, có th? ??i chi?u v?i các b?n d?ch ti?ng Anh và ti?ng Vi?t.  Nguyên b?n ti?ng Pháp sách c?a Maspero th?c s? là m?t công trình ?áng quý. C?ng gi?ng nh? các công trình khác vi?t v? Champa và Vi?t Nam th?i ?ó, tác gi? là ng??i uyên thâm v? c? ng?, ??c bi?t là ch? Hán, nên các chú thích r?t ??y ??n và khoa h?c. Bên c?nh nh?ng ki?n gi?i khoa h?c c?a cu?n sách thì n?u ai nghiên c?u v? Champa mà mu?n t?ng c??ng kh? n?ng ti?ng Pháp và ch? Hán thì ?ây qu? th?c là m?t công trình c?n ph?i tham kh?o. D??i ?ây s? ?? c?p m?t chút v? n?i dung c?a cu?n sách và các cách ki?n gi?i c?a Maspero v? l?ch s? Champa mà không có l?i bình lu?n nào (s? ?? c?p trong nh?ng bài vi?t sau).  Bruce Lockhart trong công trình nghiên c?u g?n ?ây c?a mình ?ã ch? ra ba v?n ?? c? b?n ???c nêu lên b?i Maspero trong công trình n?i ti?ng c?a mình.[6] Theo quan ?i?m c?a G.Maspero thì t?c ng??i Ch?m là t?c ng??i th?ng tr? trong v??ng qu?c Champa và các t?c ng??i khác ???c coi là nh?ng “ng??i m?i (savage) ? nh?ng vùng r?ng núi”.[7] Champa t? kh?i ngu?n c?a mình ?ã là m?t “v??ng tri?u ?n Giáo” (Hinduized dynasty), ch?u ?nh h??ng m?nh m? c?a n?n v?n minh ?n ?? trong b?i c?nh chung c?a th? gi?i ?n ?? hóa ? vùng ?ông Nam Á.[8] C?ng theo G.Maspero thì v??ng qu?c Champa t? khi l?p qu?c d??i tri?u ??i Sri Mara t? th? k? th? 2 cho ??n s? ki?n n?m 1471 là m?t v??ng qu?c th?ng nh?t (single/unity kingdom). S? ki?n 1471 ???c coi nh? là s? k?t thúc c?a m?t nhà n??c ?n giáo ? mi?n Trung Vi?t Nam, và “ng??i Ch?m không còn hi?n di?n trong trí nh? c?a nhân lo?i”.[9]  Trong sách c?a mình, Maspero cho r?ng m?i quan h? gi?a hai t?c Cau và D?a có vai trò quan tr?ng trong l?ch s? v??ng qu?c Champa. Theo ?ó thì t?c Cau/Areca Palm n?m quy?n ? Panduranga và t?c D?a/Coconut n?m quy?n ? phía B?c. Hai t?c này th??ng xuyên x?y ra các cu?c chi?n ??m máu, tuy nhiên th??ng k?t thúc b?ng s? liên minh. (E.15 = B?n ti?ng Anh, trang 15)  Nhà Vua Champa, trong quan ?i?m c?a Maspero, là ng??i có quy?n l?c t?i cao, có uy quy?n ??i v?i s? s?ng và cái ch?t, quy?n l?c v?i vi?c b? nhi?m các v? trí, và toàn b? h? th?ng hành chính c?a toàn th? v??ng qu?c ??u n?m trong tay c?a v? Vua này (E.16)  Theo Maspero, d??i quy?n c?a m?t v? Vua t?i cao c?a m?t nhà n??c Champa th?ng nh?t là h? th?ng các quan l?i c?p t?nh ? các vùng lãnh th? c?a v??ng qu?c, mà theo ông là có 3 ho?c 4 vùng chính là: Amaravati ? phía B?c, g?m c? Indrap?a và Sinhapura; Vijaya ? Trung tâm, là th? ?ô trong th?i k? 1000 ??n 1471; Panduranga hay Panran ? phía Nam. Virapura, hay còn g?i là Rajapura ?ôi khi tr? thành th? ?ô c?a v??ng qu?c. ?ó là vùng l?n nh?t trong ba vùng, và nó bao g?m c? Kauthara. Các vùng lãnh th? này l?i ???c chia nh? thành các t?nh, ch?ng h?n g?m 38 t?nh d??i th?i Haruvarman II. D??i n?a là các trung tâm, các ?ô th?, và các làng xã. (E.17).  Maspero cho r?ng, Lâm ?p chính là Champa, và v??ng qu?c này ?ã ???c hình thành vào n?m 192 SCN v?i v? Vua ??u tiên là Sri Mara trong bia ký, hay Khu Liên trong th? t?ch Trung Hoa (E.25-26). Theo ?ó, Sri Mara trong bia ký và Khu Liên trong s? Trung Hoa ???c ??ng nh?t là m?t ng??i, và là ng??i ?ã t?p h?p các th? l?nh và tuyên b? tr? thành Vua c?a các th? l?nh Cham và ông cai tr? lãnh th? r?ng l?n ??n các biên gi?i phía Nam c?a v??ng qu?c Kauthara, n?i tìm ???c bia Võ C?nh. (E.26)  Các v? Vua sau ?ó và các tri?u ??i sau ?ó c?a Champa ???c Maspero miêu t? nh? là nh?ng v? vua k? ti?p nhau, và l?ch s? Champa là l?ch s? liên t?c c?a m?t nhà n??c Champa th?ng nh?t ? mi?n Trung Vi?t Nam. Vi?c thay ??i các tri?u ??i hay các trung tâm ???c coi là nh?ng s? r?i ?ô và thay ??i dòng h? n?m quy?n c?a m?t v??ng qu?c th?ng nh?t.  Hwang-wang (Hoàn V??ng) và bá quy?n c?a Panduranga, hay Tri?u ??i th? 5/La Ve dynastie (758-859).  Theo Maspero thì m?t tài li?u c?a Trung Hoa cho bi?t r?ng t? n?m 758, tên g?i Lâm ?p không còn ???c s? d?ng, mà thay vào ?ó là tên g?i Hwan-wang. M?t trong nh?ng v? Vua n?i ti?ng c?a Champa trong th?i k? này theo bia ký là Prithivindravarman, Maspero mô t? là thành viên c?a gia ?ình hoàng gia ? Panduranga, “t?c Cau” và ông ti?p t?c ng? t?i phía nam. Tuy nhiên, theo Maspero, v? Vua này cai tr? toàn b? v??ng qu?c Champa và quy?n l?c c?a ông tr?i dài t? Hoành S?n cho ??n biên gi?i c?a ?? ch? Khmer ([Il ‘jouit’ cependant ‘de la terre entière de Campa’ et son autorité s’étendit du mont Hoành S?n à la frontière de l’empire khmèr, p.97]).  Chiêm Thành/ Le Tch’eng-cheng, tri?u ??i th? 6/la Vie dynastie (875-991) ??n tri?u ??i này, Maspero cho r?ng th? ?ô c?a Champa không còn ? Panduranga n?a mà là ? Indrapura, và ??ng D??ng là m?t trong nh?ng trung tâm ph?t giáo l?n vào giai ?o?n này. Maspero ghi nh?n v? nh?ng m?i liên h? c?a Champa v?i các v??ng qu?c khác trong khu v?c, ch?ng h?n nh? s? th?n ??n Java, cu?c chi?n v?i ??i Vi?t, và nh?ng phái ?oàn ngo?i giao ??n Trung Hoa khá th??ng xuyên t? giai ?o?n này. Và b?t ??u t? giai ?o?n này, các s? li?u Trung Hoa và Vi?t Nam ?? c?p t?i Champa khá nhi?u, t? ?ó Maspero s? d?ng ch? y?u (th?m chí trong nhi?u th?i k? là toàn b?) các ngu?n tài li?u này ?? ph?c d?ng l?ch s? Champa cho ??n t?n cu?i th? k? 15 và b? qua các thông tin ?? c?p trong bia ký.  Tri?u ??i th? 7, Theo Maspero thì tri?u ??i Vijaya th? nh?t b?t ??u t? n?m 989 ??n n?m 1044, L?u Ký Tông trong s? Vi?t ???c Maspero ??ng nh?t v?i Ku Shri Harivarman II trong bia ký, lên làm vua ? Vijaya. ??n n?m 999 thì Yan Pu-ku Vijaya lên k? v?, tuyên b? mình là vua ? Vijaya nh?ng tri?u ?ình l?i ??t ? Indrapura, n?i mà t?t c? các tri?u vua ??u tuyên b? mình là h?u du? c?a T?c D?a. N?m 1000 ???c Maspero coi là n?m mà Champa chính th?c r?i ?ô v? Vijaya d??i áp l?c c?a ??i Vi?t t? phía B?c M?t phái ?oàn Champa ?ã ???c c? ??n tri?u ?ình Trung Hoa và cho bi?t v? s? chuy?n d?i kinh ?ô c?a mình, và Maspero ?ã d?a trên thông tin này ?? kh?ng ??nh v? vi?c Champa d?i ?ô t? Indrapura v? Vijaya. H?u nh? t?t c? các ghi chép v? s? Champa sau này ??u theo lu?n gi?i này c?a Maspero và ít ng??i ??t câu h?i v? ?? xác th?c c?a nó (s? bàn ? các bài sau).  Nh?ng ch??ng ti?p theo Maspero d?ng l?i m?t th?i k? dài nhi?u th? k? giao tranh gi?a Champa v?i th? ?ô ? Vijaya v?i ??i Vi?t ? Phía B?c và Khmer ? phía Nam, c?ng nh? là cu?c chi?n ch?ng Mông Nguyên vào th? k? XIII D??i ?ây là ?o?n vi?t c?a Maspero v? vi?c vua Champa dâng hai châu Ô và Lý c?a Champa cho vua nhà Tr?n Giai ?o?n cu?i c?a tri?u ??i th? XI, hay là th?i k? c?a Ch? B?ng Nga ???c Maspero coi là th?i k? huy hoàng ??nh cao c?a v??ng qu?c Champa (cu?i th? k? XIV) Th?i k? t? sau giai ?o?n c?a Ch? B?ng Nga ??n n?m 1471 ???c Maspero coi là th?i k? suy tàn và k?t thúc c?a l?ch s? v??ng qu?c Champa, và l?ch s? Champa d?ng l?i ? Tri?u ??i th? 14 (1458-1471) M?t s? trang vi?t c?a Maspero v? cu?c t?n công c?a vua Lê Thánh Tông, trong ?ó có ?? c?p t?i vùng ??t Phú Yên mà anh B?o ?àn có ?? c?p: S? ki?n 1471 Maspero c?ng coi ?ó nh? là d?u ch?m h?t c?a l?ch s? v??ng qu?c Champa, và sau th?i ?i?m ?ó thì Champa ?ã không còn hi?n di?n trong trí nh? c?a nhân lo?i Trên ?ây là nh?ng gi?i thi?u chung khái quát v? di?n gi?i c?a Maspero v? l?ch s? v??ng qu?c Champa t? n?m 192 ??n 1471. ?ây th?c s? là m?t công trình giá tr? và ?áng quý soi sáng l?ch s? c? x?a c?a m?t v??ng qu?c ?ã t?ng t?n t?i ? mi?n Trung Vi?t Nam trong nhi?u th? k?. Nh?ng di?n gi?i c?a Maspero d?a trên các t? li?u bia ký và th? t?ch Trung-Vi?t sau khi ra ??i ?ã thành n?n t?ng và cái s??n cho các sách và bài vi?t v? l?ch s? Champa c?a các th? h? nghiên c?u Champa và ?ông Nam Á sau này mà r?t ít ng??i ??t ra các câu h?i v? ?? xác th?c c?a các t? li?u, ?? xác th?c c?a các di?n gi?i c?a Maspero t? các t? li?u. Nh?ng bài vi?t v? các tranh lu?n c?a các h?c gi? ??i v?i nh?ng di?n gi?i c?a Maspero s? ???c gi?i thi?u trong nh?ng bài vi?t sau Do Truong Giang April 18, 2012 [1] Maspero, Georges. Le royaume de Champa, rev.ed. Paris and Brussels: Van Oest, 1928. [2] Majumdar, R.C. Ancient Indian Colonies in the Far East, Vol.1 – Champa (1927); and Vol.2 – Suvarnadvipa (1937) [3] Coedes, George (1944). Histoire ancienne des etats hindouises d’Extreme-Orient. Translated into English as The Indianized states of Southeast Asia Ed. Walter F.Vella, translated by Susan Brown Cowing. Hawaii: East-West Center Press, 1968 [4] Hall, D.G.E. A history of South-east Asia. London: Macmillan Limited, 1955 [5] Tham kh?o b?n d?ch ti?ng Anh c?a công trình này: The Champa kingdom – The history of an extinct Vietnamese culture, ???c chuy?n ng? b?i Walter E.J. Tips. Bangkok: White Lotus Press, 2002 [6] Bruce M.Lockhart trong “Colonial and post-colonial constructions of ‘Champa’”, in trong The Cham of Vietnam – History, Society and Art. NUS Press, Singapore, 2001, tr.1-53. [7] Maspero, The Champa kingdom, s?d, tr.2. [8] Maspero, The Champa kingdom, s?d, tr.3. [9] Maspero, The Champa kingdom, s?d, tr.118. Quan ?i?m này c?ng ???c m?t s? các h?c gi? khác ?ng h?, ch?ng h?n nh? Majumdar trong: Champa – History and culture of an Indian colonial kingdom in the Far East, tr.148-149. Theo Campapura.wordpress.com
0 Rating 325 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On December 16, 2017
By Sakaya Tr??ng V?n Món   (Ngu?n: Facebook)     Katé Ch?m n?m 2011 ch?m d?t ?ã ?? l?i nhi?u ?n t??ng trong lòng khán gi? c?ng nh? nh?ng ng??i d? h?i. Th?i gian và không gian Katé ngày càng lan r?ng t?a ngát h??ng, tung bay kh?p m?i mi?n. Katé Ch?m không còn gi?i h?n m?t ngày, hai ngày ? palei Phan Rang, Phan Rí, Pajai n?ng gió mà ?ã v??n ??n ch?n th? thành Sài Gòn – C?n Gi? và c? n??c M?, Pháp. “Katé – Palei Ch?m” ?ã tr? thành kh?u hi?u m?i g?i, cu?n hút du khách th?p ph??ng.   D?u bi?t r?ng Katé nào c?ng m?a! Katé nào c?ng ca hát nh?y múa, ?á bóng! Katé nào c?ng ?n th?t v?t, cari bún và u?ng bia nh? nhau. Tuy nhiên n?u n?m nào không ???c tham d? Katé thì c?m th?y thi?u và tr?ng v?ng. Linh h?n Katé - Ramawan ?ã tr? thành b?t di?t trong tâm h?n m?i ng??i Ch?m.   Tôi ?ã t?ng làm vi?c 16 n?m ? Ninh Thu?n, nh?ng không n?m nào ?n ???c m?t mùa Katé tr?n v?n nh? n?m nay. Th??ng m?i n?m làm l? h?i Katé, tôi ? c? quan ph?i t?t b?t lo t? ch?c Katé cho bà con. ??c bi?t, ??n ngày Katé tôi ph?i ti?p và h??ng d?n nhi?u ?oàn nghiên c?u, khách tham quan. ??a h? tham d?, gi?i thi?u ?? h? hi?u v? Katé Ch?m. Khi ch??ng trình kh?o sát l? h?i c?a các ?oàn k?t thúc, thì l? Katé ?ã ch?m d?t. Tôi ?n Katé khá mu?n màng? V? làng không khí Katé ?ã chìm l?ng. H?t Katé ??ng sau tôi là nh?ng kho?ng tr?ng.   N?m 2004 tôi b?t ??u ?i h?c n??c ngoài và sau ?ó n?m 2009 v? công tác ? Sài Gòn. Th?i gian ? n??c ngoài h?n 4 n?m, tôi v?ng Katé 4 l?n. Mãi ??n n?m 2011, tôi m?i ???c t? do, tho?i mái d? m?t mùa Katé tr?n v?n ? c? 4 vùng: Katé Phan Rang, Katé B?c Bình, Katé &Ramawan Tp HCM; Katé c?a Công ty c? ph?n Khánh S?n ? C?n Gi?.     Katé Phan Rang     Katé Phan Rang lúc nào c?ng m? ??u.Vào ngày 26/9/2011, tôi t? Sài Gòn cùng ?oàn ngo?i giao Vi?t Nam và Campuchia ??n th?m Katé làng Ch?m. Chi?u ngày 26/9/2011 chúng tôi ??n th?m l? ?ón r??c y trang c?a Po Ina Nagar ? H?u ??c. Không khí Katé ? ?ây v?n không thay ??i, v?n r?o r?c, háo h?c nh? x?a. C?ng là màng múa t?p th? truy?n th?ng hàng tr?m ng??i ?? chào ?ón quan khách, r?i ??n ?á bóng, t?ng nhà t? ch?c ti?p ?ãi khách linh ?ình. K?t thúc màng múa, chúng tôi ??n th?m ??n Danaok Po Ina Nagar. ? ?ó có m?t nh?ng tu s?- ban t? l? Katé.Tr??c c?a và trong ??n có ki?u khiêng. Trong ??n có Po Adhia, Kadhar, Pajau m?c áo tr?ng, kh?n ?? và vài ng??i Raglai ng?i ch?m nhau ? góc ??n r?t matuei madhar, ch?ng ai quan tâm m?c dù h? là t?ng l?p hoàng gia. Tôi th?y m?i th? không thay ??i, ch? có vài ch?c s?c thay ??i. Po Adhia và Kadhar- nh?ng ng??i tr? trì t? l? ? ?ây mà tôi ?ã t?ng g?p h? 6 n?m v? tr??c bây gi? ?ã m?t. S? còn l?i, m?c dù tu?i già s?c y?u, qua nhi?u n?m xa cách h? v?n nh?n ra tôi nh? ngày nào.Th?t c?m ??ng,tay b?t m?t m?ng h? h?i. Trong ch?n linh thiêng này không cho phép nói chuy?n nhi?u v?i nhau. Vài l?i th?m h?i, ch?p vài ki?u ?nh l?u ni?m v?i nh?ng tu s?, chúng tôi t?m bi?t các c? và r?i làng H?u ??c.   ?oàn chúng tôi v? Phan Rang, ghé th?m Trung tâm Nghiên c?u V?n hoá Ch?m Ninh Thu?n. Trung tâm này ???c nhà n??c xây d?ng l?i khan trang b? th? v?i ki?n trúc r?t l?, không x?p ???c vào lo?i ki?n trúc nào. Chúng tôi ???c m?i vào xem nhà tr?ng bày, nhân viên thuy?t minh b?ng ti?ng Vi?t nên khách Campuchia không hi?u. ?oàn yêu c?u thuy?t minh b?ng ti?ng Ch?m nh?ng nhân viên ? ?ây không ai ?áp ?ng ???c. Th?y v?y ông giám ??c Trung tâm ti?p l?i và thuy?t minh m?t tràn b?ng ti?ng Ch?m pha l?n ph?n l?n ti?ng Vi?t nên ng??i Ch?m Campuchia c?ng không hi?u ông ?y nói gì. Cu?i cùng tôi ??ng ra thuy?t minh thay.Vào Trung tâm này tôi th?y ch? có ngôi nhà m?i, còn hi?n v?t tr?ng bày ? ?ây v?n không thay ??i so v?i nh?ng n?m tr??c ?ó. Cách tr?ng bày hi?n v?t ? ?ây gi?ng nh? cách tri?n lãm m?t phòng tranh t??ng c?a m?t ho? s? h?n là cách tr?ng bày hi?n v?t c?a b?o tàng hay nhà tr?ng bày di s?n v?n hoá.   Sáng ngày 27/10/2011, ?oàn chúng tôi lên th?m Katé tháp Po Klaong Garai. C?nh ??u tiên nh?n th?y là, ngày h?i l?n c?a dân t?c Ch?m nh?ng nh?c tr? Vi?t phát lên loa inh ?i. C? ??, vàng, xanh bay ph?t ph?i, ch?c ch?n ?ó c?ng không ph?i nh?ng lá c? Ch?m. Ng??i Kinh bán hàng rong, vé s?, trò ch?i ?? ?en r?t nhi?u. Khi ?oàn xe chúng tôi ghé vào ???ng lên tháp, ngay c?ng chào g?p bãi rác to. Nhân viên ch?n xe l?i, không cho lên tháp ti?p m?c dù xe chúng tôi có bi?n s? ngo?i giao và g?n còi hú trên mui. Lúc ?ó chúng tôi không mu?n s? d?ng uy quy?n c?a mình mà âm th?m t?p xe ??u ngay bên c?nh bãi rác.   R?i kh?i xe, chúng tôi chen chút m?t h?i lâu c?ng ???c lên tháp. Kho?ng 8.30h l? Katé khai m?c. Ông bí th?, ch? t?ch t?nh gì ?ó ??c di?n v?n khai m?c và t?ng quà cho ch?c s?c. Sau ?ó ti?t m?c trình di?n v?n ngh? l? h?i Katé Ch?m. C?nh ? ?ây m?t tr?t t? ?ã di?n ra m?y n?m nay nh?ng chính quy?n, ban t? ch?c l? h?i Katé ch?a có gi?i pháp. Nh?ng nhà nhi?p ?nh, camera ?ông ?úc, chen l?ng ch?p ch?p quay quay, b??c ngang qua c? ?? chu?n b? cúng c?a các ông tu s?. Tôi t??ng nh? m?i n?m ? t?nh, Katé phong phú l?m nh?ng không ng? n?m nay ch? có hai ti?t m?c. M?t múa qu?t truy?n th?ng Ch?m và múa Mã La c?a ng??i Raglai. Sau ch??ng trình v?n ngh?, BTC Katé tuyên b? k?t thúc. T? ?ó làm cho m?i ng??i h?t h?n. Có m?t nam di?n viên ?i?n ?nh r?t n?i ti?ng ??ng c?nh tôi, ông h?i ch??ng trình Katé k?t thúc h?. Tôi tr? l?i, ?úng v?y. Ông nói sao b?n tôi k? l? h?i Katé phong phú l?m mà, ch? v?y thôi ?! Tôi h?i l?i, ngh? s? tham gia Katé l?n ??u tiên h?. Ông tr? l?i vâng! Tôi c?ng c?m nh?n nh? v?y, không th?y Katé n?m nào mà t? nh?t nh? n?m nay ? ??n tháp. T? ngày ??n tháp Po Klaong Gariai b? nhà n??c qu?n lí Katé ngày càng xu?ng c?p tr?m tr?ng. Vì nhà n??c luôn ph? thu?c vào ti?n. N?m nào nhà n??c có kinh phí thì Katé ???c t? ch?c hoành tráng, sôi ??ng. N?m nào không có kinh phí thì Katé t? nh?t. N?u c? ?à nh? th?, Katé Ch?m s? r?t b?p bênh và cu?i cùng s? phai nh?t.   Ng??c l?i tr??c n?m 1990, tháp Ch?m ch?a b? nhà n??c qu?n lí, làng Ch?m t? ??ng t? ch?c Katé r?t hay.Tr??c ngày Katé m?t ngày, Ban t? ch?c huy ??ng dân làng h?c sinh, sinh viên làm v? sinh tháp, phát cây d?n c?, làm gì có c?nh t??ng b?i rác h?i hùng kia tr??c c?ng tháp. Ch??ng trình Katé do chính ng??i Ch?m t? ch?c. M?i làng Ch?m ??u có ??i v?n ngh?. ??n ngày Katé h? lên tháp ??ng kí v?i BTC l? h?i ?? bi?u di?n. Khi l? khai m?c Katé xong, ??i v?n ngh? t?ng thôn làng, ch?n m?t góc ??t tr?ng nào ?ó ? khuôn viên tháp sinh ho?t. C? th? b?ng ?ôi chân tr?n, h? ca hát nh?y múa cho nhau nghe. ??c bi?t ai lên tháp ??u m?c áo qu?n truy?n th?ng Ch?m, làm gì có ai m?c qu?n hai ?ng lên tháp. T? ?ó t?o nên c?nh s?c l? h?i Katé r?t ??c ?áo. Nay không khí Katé truy?n th?ng ?ã d?n phai màu, xu h??ng Katé không là c?a dân mà b? nhà n??c chi?m l?nh, b?ng m?t l? h?i Katé c?a nhà n??c, do nhà n??c giàn d?ng và ph? thu?c vào nhà n??c. Dân làng luôn b? ??ng. H?n Katé truy?n th?ng ?ang y?u d?n. Trong t??ng lai Katé ch? còn là nh?ng ??a con lai y?u ?t ?ang ngày ?êm thoi thóp ch? ngu?n s?a m? già ?ã hoá th?ch t? m?y tr?m n?m qua.   Th?t v?ng ch??ng trình Katé ? tháp Ch?m, tôi quy?t ??nh ??a ?oàn rút lui ra kh?i khu v?c tháp.Tình c? lúc này tôi g?p ???c ông M? Tray, m?i ng??i gi?i thi?u v?i ông, tôi là nhà nghiên c?u V?n Món Sakaya. Tôi chào h?i ông m?y câu r?i t?m bi?t theo ?oàn ?i. Không ng? M? Tray l?i ch?y theo, g?i tôi l?i xin phép nói chuy?n thêm vài phút. Ông h?i tôi và xác ??nh l?i r?t nhi?u l?n, có ph?i tôi là V?n Món Sakaya, ?úng chính xác là ng??i ?ã h?c ? Mã Lai và M? v? không? Có ph?i tôi là ng??i ?ã vi?t cu?n l? h?i Ch?m không? Ông ta k? ?ã ??c r?t k? cu?n sách này. Tr??c khi ?i l? h?i này, ông c?ng ??c l?i bài Katé c?a tôi. Ông nghi ng? tôi không ph?i là V?n Món Sakaya nên ông h?i r?t nhi?u l?n chuy?n này. E r?ng nói ti?ng Vi?t ông không hi?u, tôi chuy?n qua nói ti?ng Anh, tôi chính là V?n Món Sakaya thì ông ta yên tâm. Ch?c trong trí t??ng t??ng c?a ông , V?n Món Sakaya là ng??i tr?nh tr?ng, ph?i m?c áo Veston, ?eo kính tr?ng, túi d?t d?m 3 cây vi?t xanh, ??, tay xách c?p da, chân mang giày láng cóng. Không ng? V?n Món Sakaya t??ng l?i b?i b? nh? th? kia? Ông ta còn h?i tôi có h?c ? tr??ng Po Klong không? Tôi nói, không. Tôi là th? h? tr? Ch?m sau n?m 1975, do c?ng s?n ?ào t?o (xin l?i vì tôi nói t? “cách m?ng” (revolution) ông ta không hi?u nên tôi m?i s? d?ng t? “c?ng s?n” (communist). Ông ng? l?i m?i tôi... Tôi cám ?n và h?n d?p khác.Tôi ??a cho ông name card và kèm theo l?i xã giao, có gì chúng ta liên h? sau. Trong lúc nói chuy?n, tôi ch?ng ?? ý, th?nh tho?ng có nh?ng ánh ?èn máy ?nh nh?p nháy v? phía chúng tôi.   Tôi t?m bi?t M? Tray, len lõi gi?a dòng ng??i ra kh?i tháp. Ti?p t?c ??a ?oàn tham quan ??n hai làng ngh? sau ?ó tôi ti?n h? vào Sài Gòn. Tôi quy?t ??nh ? l?i làng Ch?m ?n Katé. Ngày hôm sau tôi ?i vòng m?t làng Ch?m ?? xem không khí l? h?i Katé. Tr??c khi vào làng Ch?m tôi c?ng âm th?m l?ng l? ?i vào các ch? ng??i Kinh ? vùng Ch?m nh? ch? Phan Rang, ch? Tháp Chàm, ch? Phú Quý v?a ?? kh?o sát v?a ?? mua quà t?ng nh?ng trí th?c, tu s? Ch?m. Tôi c? ngh? Katé Ch?m ch? di?n ra ? làng nh?ng trong ch? không khí Katé c?ng r?n ràng, h? xã, sôi n?i nh?ng l?i chào h?i, chúc t?ng Katé gi?a ng??i Kinh (ng??i bán hàng) và ng??i Ch?m (ng??i mua hàng). Ng??i Ch?m tiêu th? hàng hoá nhi?u, ch? y?u h? mua ?? ?? ?ãi khách, ?? mua ?? cúng ch?ng bao nhiêu. Ng??i Kinh bán ?? không k?p ch?y, không k?p l?y ti?n. Th?nh tho?ng tôi c?ng th?y ng??i Ch?m mua hàng ch?u (mua hàng nh?ng không tr? ti?n m?t ngay, ch? khi nào có ti?n ng??i mua hàng m?i tr? cho ng??i bán sau). ?i vào làng Ch?m, nhà nào c?ng ?ãi khách t?ng ?oàn, nh?t là nh?ng nhà cán b?, h?c sinh, sinh viên Ch?m. Nhà nông dân ch? y?u là cúng qu?y ông bà (ew muk kei), sau ?ó là bà con trong n?i t?c ?n u?ng v?i nhau là chính. Nhà nào c?ng có vài thùng 333, th?c ?n gi?ng nhau, ch? y?u là v?t xào, th?t gà lu?c, th?t heo n??ng, cari bún ho?c bánh mì. Th?y khách m?i ng??i Kinh ?i hàng ?àn, ?n nói vui v?, khí th? .Vì ???c m?i ?n Katé th?t s??ng, ?n ki?u t?p th?, ?? ?n nóng, bia u?ng không gi?i h?n, ?n u?ng ??u mi?n phí, không có quà bi?u, không có ti?n lì xì…Ki?u ?n này ?i ??n t?n n??c M? giàu nh?t th? gi?i và c? lên thiên ???ng c?ng không có. ?n t??ng ??u tiên, tôi vào làng H?u ??c, th?y ?oàn xe (3 chi?c xe t?i) ?ang ch? nh?ng két bia ?ã u?ng xong ra kh?i làng. Không bi?t Katé làng Ch?m tiêu th? bao nhiêu két bia, xe t?i kia ch? bao nhiêu chuy?n r?i?. Nh?ng ch?c r?ng mùa Katé và Ramanan ? Ninh Thu?n ?ã góp ph?n không nh? ?? nâng k? lu?t u?ng bia c?a Vi?t Nam lên ??ng hàng th? hai th? gi?i sau n??c ??c.   Mùa Katé, làng Ch?m không bao gi? thi?u hai môn s? tr??ng n?a ?ó là bóng ?á và v?n ngh?. Bóng ?á ??i làng này làng kia ?á giao h?u v?i nhau. Vào bu?i t?i, làng nào c?ng có t? ch?c ?êm v?n ngh?, múa hát. Có làng sân kh?u ch? là m?t mô ??t nhô lên và m?t cái bóng ?i?n tròn, hai loa thùng nh?ng h? c?ng làm nên ch??ng trình v?n ngh? ??c s?c. Tôi âm th?m ?i kh?o sát v?n ngh? hai làng MN và BT. Tôi c? ng? v?n ngh? c?a làng v?ng teo, ch?ng ai coi, nh?ng quá ?ông không th? nào chen chân. Ch??ng trình ch? y?u nh?ng bài hát múa truy?n th?ng và nh?ng bài mà nh?ng nh?c s? Ch?m, Kinh m?i sáng tác trong nh?ng n?m g?n ?ây nh? nh?ng bài c?a c? nh?c s? ?àng N?ng Qu?, Tan Tu, Am?nhân, nh?ng bài múa Ápsara, múa tr?ng Baranâng. Di?n viên ch? y?u là h?c sinh, sinh viên và nh?ng ca s?, ngh? nhân chân ??t …T?t c? h? ?ã hoà quy?n v?i nhau góp ph?n làm nên linh h?n v?n ngh? trong m?i d?p Katé & Ramawan ? làng Ch?m     Katé B?c Bình   T?m bi?t Katé Phan Rang, tôi v? ?n Katé B?c Bình hai ngày c?ng là hai ngày chìm ??m trong ti?c tùng và bia. ?i nhà nào c?ng v?y, c?ng cúng kính ?ãi khách. C?ng y h?t nh? Phan Rang nhà nào c?ng u?ng bia lon 333. Hình nh? bia chai ?ã tuy?t ch?ng ? làng Ch?m. Khách vi?ng th?m t?ng ?oàn, ?n u?ng hoàn toàn mi?n phí. M?y ngày ? B?c Bình tôi ? Nhà Tr? c?a m?t ng??i Ch?m. Ch? nhà cao to, hi?n t?, ít nói. Không khí Katé mãnh li?t nh? th? nh?ng không len lõi n?i vào nhà ông. Trong không gian t?nh m?ch, nhà tr? im v?ng. Ông ng?i m?t mình nh? ?ang ngh? gì quá kh? xa x?m, m?t th?i vàng son mà ông t?ng tr?i.     Katé C?n gi?     Tôi t?m bi?t B?c Bình.V?n chi?c xe Honda Air Blade rong r?i kh?p n?o ???ng mùa Katé. Tôi tr? v? Sài Gòn, r?i qua r?ng sát C?n Gi? vào ngày 22/10. Gi?a r?ng mênh mông, Katé Ch?m ??t nhiên xu?t hi?n. M?t bu?i sáng ??p tr?i, t?ng ?oàn xe ch? ng??i Ch?m n?i ?uôi nhau hành h??ng v? Katé ? C?n Gi?. Công ty c? ph?n Khánh S?n C?n Gi? chào ?ón l? h?i b?ng kh?u hi?u Ch?m – Vi?t th?t hoành tráng, nh?t là hàng ch? Ch?m truy?n th?ng to (Raok uen harei Katé Cam thun 2011) bay b?ng, hiên ngang gi?a cánh r?ng. Thành ph?n tham gia ??y ??, c? Ch?m Ahier, Ch?m Awal và Ch?m Islam. Nh? ?ó mà t?o nên m?t s?c màu Katé m?i l? ? C?n Gi?. T?ng s? ng??i d? l? ??c tính g?n 1.500 ng??i, nhi?u nh?t là ng??i Ch?m Palei Pajai. Katé m? ??u b?ng trò ch?i ??p n?i và b?t v?t có th??ng. Bu?i tr?a ?n c?m dân dã gi?a r?ng. ? ?ây tôi c?ng g?p ??y ?? ch?c s?c Ch?m nh? Po Basaih, Po Acar, Imam…Bu?i t?i hôm ?ó chúng tôi t? g?i nhau nhóm l?i bao g?m Gru Thành Ph?n, Lâm T?n Bình, Qu?ng ??i H?i, Ch? Viên, Sam?c Linh … ?? ch?y ch??ng trình v?n ngh? giúp vui cho bà con. ??u tiên kêu g?i các ?oàn, các palei Ch?m tham gia ??ng kí ch??ng trình v?n ngh?. T?t c? h?n 10 ?oàn ??i di?n g?n 10 palei ??ng kí, t?ng c?ng là 24 ti?t m?c. Chúng tôi s?p x?p l?i ch??ng trình và b?t ??u bi?u di?n t? lúc 9h t?i ??n 11h30 k?t thúc. Lúc này ai c?ng b?n r?n, m?i ng??i m?i vi?c. Không tìm ai ???c ?? làm MC (master of ceremony), m?i ng??i th?y tôi có khoát áo cánh d?i c?a nhà báo nên c? tôi làm MC. Tôi tr? thành MC b?t ??c d?. Áo qu?n th?m ??m m? hôi t? sáng ??n t?i, không có áo m?i ?? thay, ??u tóc qu?n, r?i b?i, không tìm th?y l??c ?âu mà ch?i tóc cho ??p ?? b??c lên sân kh?u. Trong tôi, t?i hôm ?ó không còn gì, ch? có “tinh th?n Katé b?t di?t” v?i nét m?t r?ng r?, ánh m?t sáng ng?i, gi?ng nói vang vang c?t lên ??u ??u m?c dù không truy?n c?m, d?u dàng l?m. Ch??ng trình ti?p t?c ch?y, nh?ng di?n viên vai tr?n chân ??t v?n h?ng say, cu?ng nhi?t ca hát nh?y múa trên sân kh?u. Ch? ?? hát múa v?n là nh?ng bài hát c? nh?c s? ?àng N?ng Qu?, nh?c s? Am?nhân nh? Bhum adei, H?i Katé, g?p em ?êm h?i Ramawan, múa qu?t...Ch??ng trình k?t thúc b?ng ti?ng hát c?a ca s? Y Sa v?i bài hát Bar batéh tal paje và màn múa m?ng h?i Katé c?a palei Pajai di?n ra sôi ??ng ??y ?n t??ng. M?i ng??i ch?y ào lên sân kh?u cùng múa nh?y và giao l?u. ?èn sân kh?u quay nhanh ?? màu, pháo hoa, ?èn sáng r?c t?o thành âm vang sôi ??ng lay chuy?n r?ng sác C?n Gi?. Không ng? ch??ng trình dân giã mà t?o ???c ?n t??ng nh? th?, ?? l?i nhi?u ?n t??ng trong lòng khán gi?. Vì ??n ?ây h? múa hát b?ng chính nh?ng trái tim và nh?p ??p chân tình, ch? không ph?i múa hát vì ti?n, vì huy ch??ng và gi?i th??ng. H? ??n tham d? Katé m?t cách t? giác cho công ??ng và cho chính h?, ch? không ph? Katé do nhà n??c t? ch?c. Do v?y h?n Katé C?n gi? khác h?n h?n Katé ? nh?ng n?i khác do nhà n??c t? ch?c. Có m?t khán gi? có chuyên môn ?ã nh?n xét, Katé C?n Gi? hoành tráng và có h?n h?n ch??ng trình Ngày h?i V?n hoá Dân t?c Ch?m m?y n?m tr??c ? Hà N?i.     S?c màu l? h?i Katé & Ramwan l?n 7     12h ?êm ch??ng trình Katé C?n Gi? k?t thúc, nhóm chúng tôi ph?i quay v? l?i Sài Gòn ngay ?êm ?ó ?? k?p sáng mai ch?y ch??ng trình S?c màu l? h?i Katé & Ramwan l?n 7 t?i Sài Gòn. Tôi v?n trung thành v?i con ng?a s?t Honda Air Blade ch? theo m?t ng??i r?i kh?i C?n Gi?. Còn l?i gru Ph?n, anh Bình, Qu?ng ??i H?i, Thành Ch? Ph??ng … ?i xe ô tô gru Ph?n, không may xe b? l?y, vì ???ng ??t, n??c thu? tri?u lên, ???ng C?n Gi? lún. M?i ng??i xúm vào ??y xe gru Ph?n g?n m?t ti?ng ??ng h? và cu?i cùng c?ng ch?y ???c v? Sài Gòn g?n 4 gi? sáng. Chúng tôi ch? ???c ch?p m?t vài ti?ng l?i th?c d?y ??n ??i h?c V?n hoá ?? làm ch??ng trình Katé. Cu?i cùng ng?a s?t Honda Air Blade c?a tôi v?n th??ng h?ng, ?i ??n n?i v? ??n ch?n r?t ti?n l?i. Ch?c nh? Po Yang phù h?, ?? trì thôi.   L? h?i Katé & Ramawan m?t b? ph?n ng??i Ch?m và các em sinh viên sinh s?ng h?c t?p và làm vi?c t?i Sài Gòn t? ch?c hàng n?m ?ã tr? thành thông l?. Làm ???c ch??ng trình nh? th? gi?a lòng Sài Gòn là n? l?c r?t l?n ??i v?i các em sinh viên và nh?ng anh em Ch?m tâm huy?t. S?c màu l? h?i Katé & Ramwan l?n 7 -20011 c? b?n thành công r?c r?. Tuy nhiên n?u chúng ta c? b?ng lòng và t? hào nh? th? thì ch??ng trình s? tr? thành nhàm chán, c? l?p ?i l?p l?i nh? th? t? n?m nay qua n?m khác, không có gì m?i h?n. N?m nào c?ng bài hát Bhum Adei, g?p em ?êm h?i Ramâwan, c?ng tình ca gi?ng n??c cây bàng, c?ng múa Siva, múa tr?ng Baranang … ? ?ây không ai ph? nh?n nh?ng sáng tác m?i mà còn khuy?n khích n?a là khác. S? ?òi h?i ??i m?i ? ?ây không ph?i là ?òi h?i ph?i ??i m?i bài hát, ph?i c?i biên, nâng cao t? bài c? nhi?u lên. ?ó là ??i m?i sai l?m và s? d?n ??n s? m?t g?c v? v?n hoá. ??i m?i có nhi?u cách, c?ng bài ?ó nh?ng n?m này bi?u di?n ? không gian, môi tr??ng khác, v?i ??o c?, múa ph? h?a khác thì nó s? m?i h?n. Ch? không nh?t thi?t n?m nào c?ng ??ng hát trên sân kh?u, di?n viên m?c áo dài Ch?m ?eo dây ?ai và phong sân kh?u là tháp Ch?m, ?èn chi?u vàng. Ví d?, ca s? Thu Hi?n luôn hát bài dân ca Hu? bao n?m nay nh?ng m?i khi ca s? hát ??u th?y m?i là do cách làm nh? trên. Chúng ta ph?i quy?t t?m h??ng ??n chuyên nghi?p h?n. Hi?n nay ?ã là S?c màu l? h?i Katé & Ramwan l?n 7, ch? còn 3 n?m n?a (r?t nhanh) s? ??n S?c màu l? h?i Katé & Ramwan l?n 10. K? ni?m 10 n?m chúng ta c?n ph?i làm gì, ch??ng trình ra sao ph?i tính ngay bây gi?. ??n lúc k? ni?m 10 n?m mà S?c màu l? h?i Katé & Ramwan v?n nh? l?n 5,6,7 thì không còn gì ?? bàn ? ?ây. Mu?n làm m?i ?i?u này ph?i có ??o di?n, nh?c s?, biên ??o múa. Ng??i Ch?m ta có ??y ?? l?c l??ng này. D? nhhiên làm vi?c này là khó không ??n gi?n, ?òi h?i m?i ng??i ph?i có nhi?t tâm và tính hi sinh. Vì khó nh? v?y, nên có m?t s? ng??i tham gia r?i d?n b? cu?c. Hi?n nay ch? mình gru Ph?n là có tinh th?n theo ?u?i cu?c ch?i này su?t t? sau gi?i phóng ??n nay.   ? Sài Gòn m?i l?n t?p trung anh em r?t khó, vì nhi?u lí do khác nhau m?i ng??i không ??n tham gia ???c. Ví d? hôm s? kh?o ch??ng trình S?c màu l? h?i Katé Ramwan l?n 7, ngoài gru Ph?n b?n vi?c ? Phan Rang không ??n ???c, còn l?i anh em l?n tu?i không ai ??n ch? có tôi , ?àng N?ng Hoà và Hán D??ng Phú. Hôm ?y có anh Phú V?n H?n ??n nh?ng do b?n vi?c nên m?t lúc ph?i ?i. Hôm t?ng duy?t ch??ng trình có thêm Biên ??o múa Quang D?ng, n?m tr??c có thêm nh?c s? Am?nhân. C?ng nên bi?u d??ng m?t s? ng??i kiên trì ch?u ??ng có tinh th?n hi sinh, ?óng góp vô biên nh? gru Ph?n, V?n Quang V? …??c bi?t ph?i k? ??n anh Hán D??ng Phú m?c dù ? Phan Rang nh?ng khi có ch??ng trình Katé anh ??u b?t xe vào Sài Gòn tham gia v?i anh em. Ng??c l?i, có m?t s? anh em m?c dù ? t?i Sài Gòn nh?ng không có m?t và ?óng góp gì cho phong trào. Nói chung t?t c? anh em ??u có tinh th?n, vì th? ?ã t?o nên s?c màu Katé m?y n?m nay th?t hoành tráng. T?t c? khán gi? ngoài Ch?m khi xem ch??ng trình qua nh?ng c?nh tái hi?n l? h?i Katé & Ramawan, nh?ng l?i ca ti?ng hát sinh viên h? ??u công nh?n ng??i Ch?m có n?n v?n hoá r?t cao. H? c?ng ?ánh giá Ban t? ch?c t? ch?c ch??ng trình r?t chuyên nghi?p.     ??ng sau l? h?i Katé: Nh?n di?n con ng??i Ch?m và v?n hoá Ch?m   Tôi vào Sài Gòn và tr?c ti?p tham gia ch??ng trình này 3 n?m nay. Ngoài vi?c ?ó tôi c?ng ?ã xin ???c m?t d? án cho sinh viên h?c nh?c c? và ch? Ch?m. Tôi vào cu?c không ch? v?i t? cách cá nhân, trách nhi?m công dân c?a m?t c?ng ??ng (ng??i trong cu?c) mà còn là t? cách c?a m?t nhà nghiên c?u (ngoài cu?c). Do v?y, tôi ph?i ghi chép, xem xét, theo gi?i và l?ng nghe m?i ho?t ??ng c?a c?ng ??ng này. T? ?ó tôi rút ra nhi?u v?n ??, trong ?ó có v?n ?? hay, có v?n ?? d?. Nh?ng cái hay tôi l?y làm t? hào và gi?i thi?u v?i b?n bè g?n xa và nh?ng cái d? bu?c tôi ph?i tr?n tr?, suy t? ?? tìm h??ng kh?c ph?c. M?i ng??i nh?t trí r?ng, ng??i Ch?m làm v?n ngh? r?t hay, v?n hoá Ch?m r?t cao, nh?ng con ng??i Ch?m là ph?i xem l?i. V?n ?? c? th? ? ?ây, chúng ta ph?i xác ??nh t? ch?c ch??ng trình Katé ?? làm gì? Không ch? ?? múa hát mua vui r? ti?n mà thông qua ch??ng trình này nh?m giáo d?c cho th? h? tr? có tính k? lu?t, t? ch?c cao, tinh th?n giao l?u h?c h?i ?? nâng cao ki?n th?c, hoàn ch?nh nhân cách mình ?? ?óng góp cho xã h?i cho dân t?c. ??c bi?t qua ch??ng này giáo d?c th? h? tr? có lòng yêu v?n hoá, t? hào v? dân t?c Ch?m. T? ?ó h? m?i g?n bó v?i quê h??ng v?i dân t?c mình. N?u múa hát Katé ?? mua vui, n?i g?p g? nhau trong kho?ng kh?c ? Sài Gòn thì ch??ng trình nh? th? là vô ngh?a. Và nh? th? c?ng ?i sai m?c tiêu c?a l? h?i Katé truy?n th?ng. Vì Katé truy?n th?ng nói riêng và l? h?i khác nói chung, luôn l?y múa hát ?? lôi cu?n ng??i xem v? v?i tín ng??ng, v? v?i t? tiên, v? v?i v?n hoá và l?ch s? dân t?c. C? th? là múa hát l? h?i Katé nh?m lôi cu?n ng??i Ch?m v? v?i ??n tháp, dâng l? v?t lên thánh th?n, l?ng nghe nh?ng l?i ca, t?c cúng ?? hi?u v? v?n hoá, v? l?ch s? dân t?c, hi?u v? Po Bin Thuer, Po Klaong Garai, Po Romé, Po Rayak là ai?. Ngu?n g?c và ý ngh?a sâu xa c?a l? h?i Katé truy?n th?ng là nh? v?y. Ch? Katé không ph?i ??n múa hát, ?á bóng là chính.   Do v?y, m?i ng??i Ch?m, nh?t là th? h? tr? ??n Katé ph?i có ý th?c. ??n Katé không ph?i ?? múa hát mà qua ?ó là n?i g?p g? giao l?u, h??ng v? c?i ngu?n, n?i ?? th? hi?n v?n hoá cá nhân ?? góp ph?n làm t?t lên v?n hoá c?a c?ng ??ng. M?t n?n v?n hoá cao ch?c ch?n s? s?n sinh ra nh?ng con ng??i t?t. Nh?ng ng??i Ch?m hi?n nay ph?i xem l?i chúng ta.Th? h? tr? có x?ng ?áng th?a h??ng m?t di s?n v?n hoá Ch?m cao ??p nh? th? kia không? Hay là mu?n tr? thành nh?ng ??a con l?c loài, m?t g?c, b? ??ng hoá? Mu?n x?ng ?áng ?? th?a h??ng, t? hào v? nó thì chúng ta c?n ph?i làm gì? Qua t? ch?c 3 mùa Katé ? Sài Gòn tôi ít nhi?u hi?u th? th? tr? có h?c th?c (sinh viên) ng??i Ch?m ? Sài Gòn. D? nhiên ?a s? các em là ng??i t?t, n?ng n? nhi?t tình, ai c?ng có n?ng khi?u múa hát, ?á banh và s? em có tinh th?n dân t?c cao ??. Tuy nhiên m?t s? em (k? c? m?t s? b?c ?àn anh) ph?i xem l?i. ??n tham gia v?i c?ng ??ng, h? luôn ?òi h?i, ra nhi?u ?i?u ki?n. H? ??n thì h? ph?i tham gia ch??ng trình, ??n là ph?i có ch? ng?i, v? trí x?ng ?áng, còn không thì không ??n. ?i h?p không ?úng gi?, vào t? ch?c không tuân th? n?i quy, tinh th?n tùy ti?n. M?t s? l?p tr? còn nhát gan, không l?p tr??ng, lên m?ng, th?o lu?n, phát bi?u không dám nêu tên th?t, luôn m?o danh. Trong m?i bu?i h?p t? ch?c v? Katé và bi?u di?n ch??ng trình ? Sài Gòn, tôi ch?a th?y bao gi? ng??i Ch?m mình ?i h?p ?úng gi?. Chúng ta nên ch?m d?t tình tr?ng này, th??ng BTC thông báo 8h h?p, có khi ??n 9-10h ch? có m?t lèo tèo, vài ng??i. Ch??ng trình s? kh?o v?n ngh? thông báo cách hai tu?n là 8h s? b?t ??u nh?ng ??n 10.30h v?n ch?a ch?y ???c ch??ng trình, m?c dù BTC c?m loa thông báo nhi?u l?n t?t c? các ?oàn t?p trung v? h?i tr??ng chu?n b? bi?u di?n. M?c cho thông báo các em c? ??ng tr? tr?, tho?i mái nói chuy?n c??i ?ùa mà không ch?u vào h?i tr??ng. Khi góp ý h? ??a ra muôn vàn lí do nh?ng n?u nh?ng lí do kia ??u chính ?áng thì khônggì ph?i bàn và lâu ??i nó s? tr? thành m?t t?p quán c? h? cho Ch?m là luôn ?i tr?, vô k? lu?t. Vì v?y v?n ?? này t? BTC ??n các em sinh viên nên xem xét l?i chính mình. B?i vì ?a s? chúng ta là th? h? m?i, th? h? c?a th?i ??i v?n minh, c?a tính k? lu?t, th?i ??i c?a công vi?c, ch? không ph?i th?i ??i buông th?. Có t? ch?c, có k? lu?t m?i t?o ra cho con ng??i có hành ??ng chu?n m?c, nhanh nh?n, chính xác. T? ?ó mà g?t hái thành công trong h?c t?p, c?ng nh? trong công vi?c c?a c? quan trong n??c và ngoài n??c.   Khi bi?u di?n ch??ng trình Ban giáo kh?o góp ý không nghe. Ti?t m?c nào ???c duy?t vui m?ng h?n h?, không ???c duy?t thì ?òi b? v?, rút lui luôn không tham gia, r?i ra bè phái, ch?ng phá. Ch??ng trình BTC ?ã duy?t nh?ng tùy ti?n, ng?u h?ng thay ??i liên t?c. C? ch? này mu?n gi?i và ?iêu luy?n ph?i ch?p nh?n c?nh tranh, ph?i thi ??. Vì c?nh tranh m?i t?o ra ???c ch?t l??ng s?n ph?m t?t. ?i thi có ng??i r?t, ng??i ??u thì m?i tìm ra ???c ng??i gi?i. Ch??ng trình có ki?m duy?t, s? kh?o, lo?i b? cái d? thì m?i tìm ra ch??ng trình hay, ch?t l??ng lôi cu?n ng??i xem. M?t ch??ng trình ??ng kí t?t c? 40 ti?t m?c, không c?n duy?t, ??a lên sân kh?u di?n h?t là có v?n ??. Khán gi? s? b? tra t?n, m?t m?i và b?i th?c trong âm thanh vang d?i su?t g?n 5 ti?ng ??ng h? trong h?i tr??ng. Ch??ng trình Katé Sài Gòn n?m nào c?ng r?i vào trình tr?ng này. Vì tinh th?n sinh viên không mu?n c?nh tr?nh, nâng cao ch?t l??ng, cái gì h? tham gia ph?i ???c trình di?n. Ban t? ch?c ?ã h?p bàn nhi?u l?n v? s? lo?i nh?ng do ch?a kiên quy?t làm vi?c này. M?t khi sinh viên ch?a t? giác, BTC, ng??i d?n ??u ch?a quy?t tâm thì không bi?t t? ch?c này s? ??a ?âu?   Xung quanh chuy?n Katé, nhi?u khuy?t t?t c?a Ch?m ?ã ???c l? ra t? gi?i tr? chúng ta (trong ?ó có tôi). M?t GS là Vi?t ki?u Pháp xem ch??ng trình Katé ? C?n Gi? hai ngày xong nh?n xét v?i tôi. Ông r?t khâm ph?c dân t?c Ch?m có n?n v?n hoá cao nh?ng nhìn c? th? con ng??i Ch?m, cách sinh ho?t, ?n ?, ?i ??ng thì có v?n ??. Ví d?, nhi?u ng??i m?t mình chi?m hai ba cái gh?, m?t gh? ng?i, m?t gh? gác trong khi ?ó m?t s? ng??i khác loang xoay tìm gh? ng?i mà không có. T?t c? thanh niên nam n? ?n u?ng ??u t? do xã rác b?a bãi ?? r?i sáng s?m m?y c? bà Ch?m t? giác c?m ch?i quét rác, còn thanh nhiên nam n? v?n vô t? t? l?. T? hình ?nh m?y c? già Ch?m c?m ch?i quét rác, ông suy ng?m ch?c truy?n th?ng v?n hoá c?a ng??i Ch?m ngày x?a là t?t, ch?c m?i suy thoái ? th? h? tr? này thôi. Ông tin r?ng m?t dân t?c s?n sinh ra m?t n?n v?n hoá cao nh? v?y nên ch?c r?ng s? s?n sinh nh?ng con ng??i t?t. Nh?ng t?i sao th? h? tr? Ch?m bây gi? l?i nh? th? kia. Tôi cho r?ng ông nh?n xét r?t tinh vi. Tôi l?y Ariya Pataow Adat Kamei, Ariya Pataow Adat Lakei ?? gi?i thích và ch?ng minh v?i ông ngày x?a con ng??i Ch?m r?t hay và chu?n m?c, ch?c m?i suy thoái m?y n?m g?n ?ây nh? ông nói thôi (có ng??i ?? l?i do ?nh h??ng ng??i Kinh, tôi không tin ?i?u này). Ông ??ng viên tôi nên làm gì ?? giáo d?c gi?i tr? Ch?m ngày nay, h??ng h? ??n tinh th?n Ch?m cách ?ây 300 n?m ?? ti?p t?c ?óng vai trò là ch? nhân c?a n?n v?n hoá cao ??p này. N?u không s? b? v?t m?t trong t?m tay.   Cu?i cùng chúng ta th?y, t? nh?ng chuy?n v?n ngh?, ca hát nh?y múa (th? hi?n v?n hoá cao ??p); ??n vi?c t? ch?c ?n u?ng linh ?ình, ?ãi khách xa hoa, lãng phí ? làng; không có tính t? ch?c k? lu?t cao, tinh th?n tu? ti?n, không ý th?c v? m?i ng??i xung quanh, “mình vì m?i ng??i” ?ã t?o ra cho con ng??i Ch?m m?t hình d?ng quái d?, ?i ??ng m?t th?ng b?ng v?i ?ôi chân kh?p kh?nh. Chúng ta có th? hình dung con ng??i Ch?m hi?n nay (trong ?ó có tôi) nh? sau: M?t ng??i có ??y ?? ??u, mình, tay nh?ng có ?ôi chân kh?p kh?nh, m?t chân r?t to dài (ch?a ??ng m?t n?n v?n hoá Ch?m r?t cao ??p) còn m?t chân kia th?p, ?m o (ch?a ??ng nh?ng khuy?t t?t mà tôi v?a m?i k?).   Chúng ta không con còn ???ng nào khác, nh?t là gi?i tr?, không c?n hô hào ?? th? trí thông minh hay h??ng v? tinh th?n Nh?t B?n, tinh th?n hi?p s? Ph??ng Tây mà nên c? g?ng s?ng vì m?i ng??i,ý th?c v? v?n hoá dân t?c, ?oàn k?t v?i nhau, ti?p nh?n tinh hoa c?a Ariya Pataow Adat Kamei và Ariya Pataow Adat Lakei ?? th?c s? h?i nh?p vào n?p s?ng v?n minh, hi?n ??i. T? ?ó m?i có th? kh?c ph?c nh?ng khuy?t t?t, t?o thành m?t hình ?nh Ch?m ??p, cân ??i, hài hoà gi?a con ng??i Ch?m và v?n hoá Ch?m trong th? k? t?i.     Bai Gaor harei 27/10/2011  
0 Rating 632 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On October 6, 2018
Th? cu?i tu?n. ??A CON C?A ??T Inra Sara (facebook.com) Tôi??a con c?a ng?n gió lang thang cánh ??ng mi?n Trung nh? h?p??a con c?a n?ng l?a b?n mùa cát tr?ng hanh hao??a con c?a bi?n kh?i trùng trùng bão thétvà c?a ?ôi m?t tháp Chàm m?t ng? xanh xao M? nuôi tôi b?ng b?u s?a ca dao bu?ncha nuôi tôi b?ng cánh tay s?n Gl?ng Anakông nuôi tôi b?ng v?ng tr?ng s??ng mù truy?n thuy?tplây nuôi tôi b?ng bóng di?u, h?n d?, ti?ng mõ trâu L?n lêntôi ??ng ??u v?i chi?n tranhtôi c?ng ??u v?i c?m áo, hi?n sinh, hi?n t??ngtôi ch?i v?i gi?a dòng ng? ngôn hoang ?ãngr?i cu?n chìm trong thung l?ng tình yêu em Tôi ?ánh r?i th? gi?i và tôi l?c m?t tôitôi l?c m?t ?i?u ?ua buk, câu ariya, b?i ?ttrái tim ?uitôi nh? ng??i b? v?tr?t gi?a cánh r?ng hoang tr?i lá mùa xanh R?i tôi ngóc ??u d?y và tôi tr??n lênr?i tôi r??n mình kh?i h? hang quá kh?nh? k? b? th??ng mò tìm l?i ra kh?i ??ng tan hoang thành ph?tôi tìm l?i tôitìm th?y n?ng quê h??ng L?i xanh trong tôi – dù r?ng ?ã cháyl?i ch?y trong tôi – dù sông ?ã ch?tch?t hanh l?i cát – ch?t bu?n l?i ruch?t duyên l?i em – ch?t hoang l?i tháp Gi?ng m? xa v?i d? gi?c thiên thu. __________________ * Gl?ng Anak: tên m?t thi ph?m c? Ch?m; Plây: buôn, làng; ?ua buk: m?t ?i?u múa; Ariya: th?, tr??ng ca. 
0 Rating 203 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On October 18, 2018
Kieu Maily (ngu?n-facebook) Sau Katê, do b?n nhi?u vi?c nên tôi ch?a vi?t v? ?i?u ch??ng m?t trong mùa l? Kate v?a qua t?i tháp Pô Rômê.Sáng ngày 9/10/2018 là ngày r??c Y trang lên tháp. Gi?a tr?i n?ng oi b?c, vì l? di?n ra vào sáng s?m cho ??n tr?a nên m?i ng??i t?p trung lên tháp càng ?ông. Sau ph?n l? lên tháp ti?p ??n là l? m? c?a tháp, l? t?m và m?c Y trang cho th?n linh. Bên trong tháp g?m 5 v? ch?c s?c, m?t bà b?ng t?m cho th?n và m?t ng??i nam ph? có m?c váy và áo tr?ng. B?ng nhiên ? ?âu xu?t hi?n m?t thanh niên ng??i Kinh m?c qu?n ?en, ??u ??i nón b?o hi?m, b?t m?t và ?eo m?t kính xông vào quay lia l?a, trong lúc tôi và các ch? ??ng ngoài ch? xong l?.  Ng??i thanh niên này có v? không hi?u bi?t v?n hóa tâm linh là gì! Và không bi?t anh ta thu?c d?ng ng??i nào, có quen bi?t v?i quan to hay không n?a. Có v? anh ta thu?c bên hãng truy?n thông nào ?ó, nên dám ngang nhiên xông vào, chân ??p trên b?c tháp ??ng ngang b?ng v?i t??ng th?n. N?u các b?n th?y t?n m?t hành ??ng này s? không kh?i nóng m?t. Tôi tính b?m vài bô dáng ??ng “hiên ngang” kia mà không ???c, vì trong lòng tháp r?t ch?t, trong khi các v? ch?c s?c ?ang hành l? che h?t ph?n ngoài. Tôi r?t mu?n ch?p ???c cái chân ??ng trên b?c th?m th?n linh kia, nh?ng không th?. Không nh?n ???c, tôi quát anh ta ra ngoài, nh?ng anh ta tr?ng m?t nhìn tôi, r?i còn ??a chân b??c qua ??u v? Th?n Bò Nandin ngay góc bên trong tháp. Mãi khi anh ta b??c ra , tôi m?i h?i tên anh ta.- Anh tên gì? Làm ? c? quan nào? Anh bi?t bên trong tháp là gì không? T?i sao dám ??ng ??p trên b?c t??ng th?n? Anh nên nh?, tr??c khi mu?n tìm hi?u m?t v?n hóa nào thì nên h?i, hay ít nh?t khi vô ??n tháp tâm linh thì anh c?n có s? tôn tr?ng t?i thi?u… Và tôi nói ti?p:- Anh có bi?t khi vô trong tháp b?t k? ai ph?i là ng??i ch?n chu b? áo qu?n áo tr?ng, s?ch s?. ??ng này anh vô không h?i han ai, các s? th?y ?ang hành l? anh dám b??c ngang qua, mà không h?i ng??i ta l?y m?t ti?ng, là sao? Tôi h?i anh? Khi vào các ??n th? tôn giáo khác, khi ng??i ta ?ang trong hành l? tâm linh thì m?t ng??i ngo?i ??o xông vào v?i b? trang ph?c không ?úng qui cách v?n hóa và d?m ??p lên b?c Ph?t, hay Chúa… li?u ng??i ta có cho phép anh làm ?i?u ?ó hay ko?Khi tôi g?i anh ra ngoài, nh?ng anh ta v?n thái ?? m?t d?y, không ch?u nghe. Anh ta còn lên gi?ng to ti?ng h?i: - Ch? là ai? Ch? l?y quy?n gì c?m tôi làm chuy?n này?- ?ây là n?i tôn nghiêm c?a th?n linh c?a tôi, tôi hay là b?t k? ai c?ng ???c có quy?n c?m anh xúc ph?m ??n v?n hóa c?a tôi, và c?ng nh? anh khi anh theo m?t tôn giáo nào thì anh có quy?n c?m và n?i ?iên khi có ng??i khác ngo?i ??o không tôn tr?ng v?n hóa anh. Lúc ?ó bao nhiêu ng???i Ch?m ??ng quanh, tôi không c?m ???c s? t?c gi?n, bu?n t?i n??c m?t c? ? ra. Tôi vì s? xu?t không ch?p ???c khuôn m?t c?a anh ta, khi ch?y xu?ng tìm thì anh ta cao bay xa m?t. Hi?n tôi ch? có t?m hình ch?p r?t nh? hình dáng c?a anh ta phía sau v?i nón b?o hi?m bên trong tháp. ?ây c?ng là m?t ph?n do nh?ng ng??i ch? trì hành l?, không ?? ý t?i nên x?y ra tình tr?ng này. Ph?n hai, c?ng vào tr?a hôm ?ó, khói nhang trong tháp b?c vùn v?t, ng??i l?y, ng??i c?u nguy?n. Tôi th?t s? hoang mang và lo l?ng. T? x?a ông bà t? tiên ch? ??t tr?m, t?i sao bây gi? l?i x?y ra h??ng khói nhang l?i vào trong ngày l? quan tr?ng c?a m?t v??ng qu?c ?ã b? h?y di?t. Nhang t? ?âu t?i? ai ?ã ??t nó trong tháp? Có v? t?t c? ?i?u h? h?ng nh? là v?n hóa ?ang b? m?t d?n, tôi không ch?u ???c s? thoái hóa v?n hóa này c?a Ch?m tôi, cho dù ng??i Vi?t t?i c?u nguy?n ?i ch?ng n?a c?ng ph?i nh?p gia tùy t?c, vì tháp hi?n t?i là c?a th?n linh Ch?m ch? không ph?i là c?a th?n linh c?a ai khác. Ng??i qu?n lý ??n tháp không bi?t có hi?u v? v?n ?? này hay không? T?i sao nó c? x?y ta ch??ng m?t. M?t ?oàn ng??i n??c ngoài h? vào, h? l?i ngh? ? ng??i Ch?m c?ng ??t nhanh gi?ng nh? v?n hóa Vi?t quá. Cách ngày l? Katê m?t ngày tôi l?i vào ??n tháp Pô Klong Girai v?n th?y bóng nhang khói. Tôi nh? tuy?t v?ng. Lúc ?ó g?p hai ph? n? ng??i Kinh b?n b? ?? ? nhà ?em theo m?t bó nhang v?i hoa qu? lên tháp b? tôi ch?n ngay chân tháp.- Các ch? không ???c ?em bó nhang này lên tháp, n?u các ch? còn ngoan c? ??t nhang tôi s? lên án các ch? và ch?p hình các ch? l?i ?? ??a lên m?ng xã h?i, thì hai ph? n? ?ó li?n b? nhang xu?ng d??i chân tháp, h? ch? xách b?t trái cây lên. - Nên nh? b?n mu?n lên cúng ??n tháp b?n không c?n ph?i ti?n b?c hay nhang nhu?c gì c?, các b?n ch? c?n t?nh tâm, ho?c là ít trái cây lên c?u nguy?n là ???c. Khi b?n b??c chân ra kh?i nhà ??n ?i?m cúng là th?n linh ?ã bi?t b?n r?i, ch? không c?n b?n ph?i mang theo v?t ch?t. Theo tâm linh ng??i Ch?m, khi b?n ?ang mu?n ?i l? ??n tháp là trong ??u b?n ph?i th?c hi?n, và khi b?n b??c chân ra kh?i nhà m?c dù không mang theo th? gì c? nh?ng th?n linh ?ã bi?t b?n ?ang có tâm nguy?n ??n c?u nguy?n r?i. Còn trong nhà khi dòng h? ?ang có l? tang ma, nhà có ông bà, hay anh ch?, con cháu m?t mà cùng dòng h? v?i ch? ?ám tang thì tr??c ngày cu?i cùng ??a ti?n t?t c? nh?ng ng??i ?ã khu?t h? s? ??n th?m gia ?ình và h? bi?t gia ?ình mình ?ã chu?n b? nh?ng gì r?i. Theo tìm hi?u thì ng??i làm qu?n lý ??n tháp Pô Klong Giarai là m?t ng??i Ch?m. V?y tôi t? h?i li?u ng??i qu?n lý này có hi?u gì v? v?n hóa tâm linh dân t?c mình hay không? T?i sao cho phép th?p nh?ng cây nhang vô t?i v? trên ??n tháp Ch?m nh? v?y. M?t nén tr?m bây gi? ng??i ta bán r?t nhi?u, và r?t ti?n, t?i sao không mua dùng? Tôi yêu c?u Ban qu?n lý c? hai tháp Ch?m t?i Ninh Thu?n hãy d?ng ngay vi?c cho phép ??t nhang trên ??n tháp, làm m?t ?i giá tr? truy?n th?ng c?a m?t v?n hóa ?ã có hàng tr?m th? k? mà t? tiên ?ã gìn gi?. Hãy tr? l?i tôn nghiêm n?i tâm linh.    
0 Rating 293 views 1 like 0 Comments
Read more