Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On April 30, 2012
Một "thế giới" nhỏ bé người Chăm ở An Giang đã có mấy trăm năm tồn tại. Cộng đồng cư dân này sống rải rác ở huyện Châu Phú, An Phú và thị xã Tân Châu. Họ sống hòa đồng với những dân tộc khác, nhưng vẫn giữ gìn một bản sắc rất riêng. Nhờ vào ý thức cội nguồn sâu thẳm, cùng với giáo luật làm nền tảng, những cộng đồng Chăm tại đây thực sự là một "thế giới" đầy bí ẩn. Bài 1: Bí ẩn những “thế giới” bé nhỏ Trên đường từ Tân Châu sang Châu Đốc, trước khúc quanh dẫn lên chiếc cầu sắt bắt ngang con kinh Vĩnh An thuộc ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, bất ngờ chúng tôi nhìn thấy trên ban công nhà sàn một cô gái Chăm đang ngồi thêu đan. Kín đáo trong bộ trang phục màu xám, chỉ hiện ra một phần gương mặt dưới chiếc khăn trùm, nhưng đó là gương mặt đẹp đến sững sờ. Một vẻ đẹp sâu thẳm, thánh thiện, chỉ thấy trong các tác phẩm hội họa về các thánh nữ. Tích tắc dừng xe ấy trở thành ấn tượng không phai về các xóm Chăm ở đầu nguồn Cửu Long mà chúng tôi có dịp lướt qua trong chuyến đi đầu năm 2010 này, dọc các cù lao nằm giữa sông Tiền và sông Hậu thuộc tỉnh An Giang. Bangsa – cội nguồn Một cô gái Chăm ở xóm Lama, Vĩnh Trường trong một lễ đặt tên. Đám đặt tên, cưới hỏi, người Chăm có ăn uống, nhưng nói họ ăn nhậu như một số phương tiện truyền thông là họ tức giận, vì rượu, bia bị giáo luật cấm uống. Chúng tôi đã biết gì về những người Chăm anh em sống bên mình đã mấy trăm năm ở đầu nguồn Cửu Long này? Chỉ là con số không. Tìm hỏi vài người quan tâm đến lịch sử vùng đất An Giang, đang sống tại An Giang, hóa ra họ cũng không khác gì. Ám ảnh ấy khiến chúng tôi cố công tìm hiểu để quyết một lần sẽ trở lại với những xóm Chăm An Giang. Trong tiếng Chăm, Bangsa có nghĩa là cội nguồn. Bangsa Chamba là cội nguồn Champa, đó cũng là tên cuốn sách của hai đồng tác giả, mà chúng tôi may mắn gặp được ngay sau chuyến về từ đất cù lao. Hai tác giả, ông Dohamide và Dorohiêm là hai anh em ruột cùng sinh ra, lớn lên ở làng Koh Taboong, ấp Khánh Mỹ, xã Khánh Hòa thuộc huyện Châu Phú, tỉnh An Giang ngày nay. Chúng tôi đã tìm về tận đây, nhưng tiếc thay tất cả những người ruột thịt của hai ông hiện không ai còn sinh sống nơi này. Nhiều tài liệu phổ biến hiện hành vẫn viết rằng, người Chăm An Giang có nguồn gốc từ Bình Thuận, Ninh Thuận di cư vào. Sự thật họ có cùng cội nguồn, tổ tiên họ cùng một dân tộc, là con dân của vương quốc có lịch sử từ vài ngàn năm trước đến thế kỷ 17, hùng cứ dọc dải đất miền Trung của Việt Nam ngày nay. Nhưng người Chăm hiện định cư ở đầu nguồn Cửu Long lại có nguồn gốc từ Campuchia di cư sang, cách nay chỉ vài trăm năm. Vì sao họ di cư, chính xác vào thời điểm nào? Cả sách Bangsa Champa cũng chưa tìm được tài liệu để minh định. Chỉ biết, bể dâu thế cuộc trong quá khứ còn để lại một thực tế: cộng đồng người Chăm hiện sống trên 10 quốc gia thì ở Campuchia là đông nhất, hơn 317.000 người. Trong khi ở Việt Nam, con số này là 133.000. Khi cuộc tiếp xúc đã trở nên cởi mở thân tình, ông quản tự của thánh đường ở ấp Hà Bao 2, xã Đa Phước, huyện An Phú bất ngờ cho chúng tôi một thông tin: theo lời ông bà kể lại thì tổ tiên ông đã theo nhà Nguyễn từ Phnom Penh, Campuchia di cư về đây đã 300 năm. Nếu thông tin này chứng minh được, nghĩa là họ đã di cư trước cả thời Gia Long lên ngôi lập ra triều Nguyễn (1802). Thời các chúa Nguyễn, nước ta có 2 cuộc di binh lớn sang tận Phnom Penh để giúp triều đình Chân Lạp dẹp loạn và an trị: năm 1700 của đại binh Nguyễn Hữu Cảnh và năm 1755 của Nguyễn Cư Trinh. Sử cũ đều chép, cả hai cuộc bình định này đại quân Việt đều có thu nạp vào quân ngũ người Chăm sinh sống ở Campuchia. Và cả hai cuộc can thiệp này đều rút về nước bằng đường thủy xuôi dòng Mekong, lại tiếp tục đồn trú để giữ yên biên ải trên vùng cù lao đầu nguồn Cửu Long. Nếu chứng minh được con số trên dưới 300 năm, thì có thể lắm, đó là cuộc di binh của Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh. Một “thế giới” để ngỏ Gặp chúng tôi trước chuyến đi, nhà thơ Lê Thanh My, người nhiều năm làm trưởng phân hội văn nghệ Châu Đốc, cho biết: mới tháng trước, có vài bạn văn từ Vĩnh Long sang muốn tiếp cận để tìm hiểu các làng Chăm. Nhưng khi cái hội lang thang này dừng lại trước một thánh đường, một bến nước, một ngôi nhà sàn cổ… để chụp hình, nhìn ngắm là liền có mấy thanh niên Chăm đến dò hỏi có vẻ không thân thiện. Hóa ra sự e ngại của chị My và lo lắng của chúng tôi là chẳng cần thiết. Không kể người trẻ, ngay những người già là chức sắc trong giáo hội đều rất cởi mở khi chúng tôi tiếp xúc. Giáo cả xóm Chăm Koh Taboong, Vĩnh Hòa, cũng là giáo cả của toàn giáo hội Islam An Giang, dù đã ngoài 80, đã qua một lần tai biến tuần hoàn não, vẫn ân cần tiếp chuyện chúng tôi gần cả buổi chiều, tỉ mỉ diễn giải tất cả mọi điều mà chúng tôi cần biết. Ở thánh đường Rohmah, Lama, Vĩnh Trường, hơn 50 đàn ông cả già trẻ ngồi tụ tập trước giờ lễ trưa để giải thích cho chúng tôi từ lễ tục, giới răn của đạo cho đến nếp sống sinh hoạt ngoài đời. Sau khi kết thúc lễ, ông Mohamach Thost còn mời tiếp chúng tôi về nhà để trò chuyện. Cộng đồng người Chăm An Giang quả thật bé nhỏ, chỉ trên dưới 12.000 người sống phân tán thành từng xóm trên hai huyện An Phú, Châu Phú và thị xã Tân Châu. Xóm Chăm luôn nối liền với các xóm Việt trên một trục lộ, hay một bờ kinh mà người qua đường rất khó phân định. Họ sống trên nhà sàn. Nhưng người Việt ở đây cũng sống trên nhà sàn, vì đất này hàng năm có 4 - 5 tháng ngập lũ. Thoạt trông, chẳng khác gì nhau, nhưng bên trong là hai thế giới khác biệt. Đi qua xóm Chăm không thấy phụ nữ trên đường, đàn ông cũng thảng hoặc, chỉ có trẻ con đi học. Lễ hội, tiệc cưới, tiệc vui người Chăm vẫn có mặt người Việt. Ngược lại, họ không dự tiệc tùng của người Việt, không vào quán ăn, quán giải khát của người Việt, không mua thực phẩm ở chợ Việt… Khác biệt một phần bắt nguồn từ giáo luật, phần khác là phản ứng bảo tồn bản sắc một cách tự nguyện xuất phát từ cội nguồn thẳm sâu. Xóm Chăm Lama, Vĩnh Trường được xem là cộng đồng Chăm lớn nhất An Giang với hơn 500 nóc nhà và trên dưới 2.200 con người, nhưng cũng chỉ kéo dài theo trục lộ chưa được một cây số. Nhiều xóm Chăm khác là cụm cư dân nhỏ chỉ vài trăm con người, thế mà mấy trăm năm qua họ vẫn không hề mất đi bản sắc văn hóa. Đó là cả một bí mật lớn lao mà loạt bài này không hề có tham vọng làm sáng tỏ, chỉ mong được kể lại đôi điều mà chúng tôi quan sát, tìm hiểu được.  Theo Vietbao (Theo: queviet.pl)
0 Rating 443 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On June 16, 2012
GIỖ PPO NƯGAR MƯBƠK, NT ĐẸP VĂN HɓA ĐỘC ĐO Phma bắc thn Vụ Bổn (Palei Pabhan) x Phước Nam, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, khoảng 3km tr䣪n đường đến đập gạch (Binưk Kiak), ở vị tr lng Ma Vớ hay Qu� Chnh cũ (Palei Mưbơk), nơi c vết t᳭ch của l gạch dng để x⹢y thp Ppo Rome, ngy nay xen lẫn với bạt ngᠠn rẫy thuốc l vườn cy ăn trᢡi dọc theo Mương Ngựa (Ribaung Asaih) c một lm c㹢y rậm rạp rộng khoảng hơn một so đất, ở giữa c một cೢy đa cổ thụ gốc phải đến 3 – 4 người m, dy leo chằng chịt, t䢡n cy xe rộng phủ trⲹm cả một khoảng đất rộng, tạo nn một khng kh괭 m u, huyền ảo, khiến người gan dạ nhất cũng phải king d⪨ khi đi qua vo lc tối trời. Cູng với rất nhiều mẫu chuyện về sự linh thing của ngi, Ppo Mưbơk dần dần được dꠢn trong vng coi như l thần của địa phương, chỗ dựa cho đời sống t頢m linh của người Chăm lẫn Kinh, được thờ phượng đều đặn, long trọng v trang nghim. Nằm dưới tડn cy đa rậm rạp l một ng⠴i đền nhỏ khoảng 16m vung, cao 4m, mi h䡬nh bnh , lợp ngẳi m dương ru phong, d⪡ng cong cnh nhạn, đứng vững chải trn bốn trụ trơn đơn giản. Ch᪭nh giữa đền c một phiến đ kut tượng trưng cho ng㡠i, được tẩy thể v mặt lễ phục vo cࠡc ngy cng giỗ. Theo cມc cụ gi thn Vụ Bổn kể lại rằng: ngഴi đền ny được dựng ln vઠo thời điểm xy dựng thp Ppo Rome, để ghi nhớ c⡴ng ơn của người sinh thnh ra đấng minh qun nࢠy. Ngi l một biểu tượng của thࠡnh mẫu, người mẹ xứ sở vng Mưbơk pha nam Pangduranga như c魡c b mẹ xứ sở khc trong vࡹng Trung Việt. C người cho rằng trước đy đền Ppo Nưgar Mưbơk c㢳 tượng thờ, do chiến tranh dai dẳng tn ph vࡠ l vng hẻo l๡nh nn sự cng kiếng của d꺢n trong vng bị gin đoạn. M顣i sau ny hậu duệ của ngi lࠠ dng tộc Mưbơk sửa sang lại, dựng tạm đ kut để thờ giống như sự thờ c⡺ng của một dng tộc. Người am hiểu văn ha Chăm thⳬ khng chấp nhận được đy l䢠 kut của dng tộc Mưbơk, v kh⬴ng c đ ppo di, đ㡡 bn nam, đ bꡪn nữ… như m hnh c䬡c kut khc, chỉ duy nhất c một phiến đ᳡ tượng trưng cho Ppo Mưbơk. Đy chnh l⭠ Ppo Nưgar Mưbơk đ bị lớp bụi thời gian v sự ngh㠨o kh ko d㩠i của dn lng Vụ Bổn l⠠m cho thnh mẫu chỉ l mẫu của một dᠲng tộc Mưbơk thay v l mẫu của cả v젹ng nam Pangduranga như cc Ppo Nưgar Hamu Tanran. v.v… Sự hoang phế ko d᩠i mi đến năm 1955 th c㬳 cụ “ng gi Nhờ” v䠬 khng c con g䳡i, sợ mnh sẽ bị tuyệt tự (theo chế độ mẫu hệ của người Chăm), đ khấn cầu với ng죠i mong c được một người con gi nối d㡵i v mang điều lnh cho gia đࠬnh, xin được lợp mi ngi cho ng᳴i đền. Ngay năm đ vợ chồng cụ sinh được c Mua, nay c㴴 đ c chồng v㳠 con ci vẫn mạnh khỏe, an cư tại thn Vụ Bổn. Gần đᴢy được hợp tc x nᣴng nghiệp Vụ Bổn cấp kinh ph, ngi đền được x�y mới, khang trang, tuy khng giữ được những nt cũ nhưng 4 c䩢y cột đường knh 35cm được chạm trổ cng phu vẫn c�n bn đền. Hằng năm vo đầu thꠡng ging, vo đầu thꠡng 4, v đặc biệt l vࠠo dịp lễ Kat đầu thng 7 theo lịch Chăm, bꡠ con xm Mưbơk cũ, hay tộc họ Mưbơk hiện cn giữ y trang – lễ phục của ng㲠i, cng ton d頢n lng Vụ Bổn, cư dn cࢡc rẫy vườn ln cận (cả người Chăm lẫn người Kinh), ai c khấn cầu thường đem lễ vật dⳢng cng trong ba dịp ny hằng năm. Theo quy định lễ dꠢng cng ny gồm 5 mꠢm cơm v một cặp g do ࠴ng Camưnei (ng Từ) lm chủ lễ, được truyền từ đời n䠠y sang đời khc trong dng tộc Mưbơk; Nay Ჴng Chn thn Vụ Bổn l� ng Từ v gia đ䠬nh ng đang giữ lễ phục của ngi. Chẳng c䠳 một di k, hay một bằng chứng r r�ng no (c thể lೠ theo chủ quan của người viết) về nguồn gốc của b. Kẻ cho rằng b lࠠ người lng Mưbơk, người ni bೠ l mẹ của vua Ppo Rome, người gốc lng Rinhoh (Ninh Hࠠ) Phan R tn l� Mưwa. Một hm do ăn trng đọt lim xanh trong rừng n亪n c chửa, bị cha mẹ đuổi ra khỏi nh. Tr㠪n đường tm nơi nương tựa, b đến ở v젠 sinh hạ Ja Kathaut (tn Ppo Rome khi nhỏ) tại lng Tường Loan, sau đ꠳ lần bước đến lng Hamu Biruw (thn Lạc Trị huyện Tuy Phong) rồi đến trഺ ngụ, sinh sống tại lng Palei Pabhan. Để c một kết luận thuyết phục cần th೪m điều nghin của cc nhꡠ nghin cứu về Chăm dựa trn cꪡc ti liệu cũ, kể cả lời kể người gi, vࠠ hoa văn trn y trang – lễ phục của b hiện c꠲n đang lưu giữ. Duy c một điều chắc chắn rằng b l㠠 người c cng lớn đối với địa phương, l㴠m việc từ thiện, lấy việc gip b con lꠠm ăn sinh sống đon kết ha thuận giữa Chăm vಠ Bni lm trọng, đặc biệt lࠠ giữa cư dn của 4 lng l⠢n cận trong vng l: Nha Ph頢n (Palei Pabhan), Ch Vin (Palei Chaping), Ma Vớ hay Qu Chୡnh (Palei Mưbơk) v Palei Hamu Kalauk, nay dấu tch của kut vୠ thổ mộ (ghur) của cc lng đᠳ vẫn cn. Cả 4 lng bị tập trung lại th⠠nh lng Vụ Bổn trong thời kỳ ấp chiến lược. Để nhớ cng đức lớn đള của b người đời đ lập đền v࣠ thờ phượng. Theo chủ trương “Xy dựng nền văn ha Việt Nam ti⳪n tiến đậm đ bản sắc dn tộc” của Đảng vࢠ Nh nước, chnh quyền cୡc cấp, cc ngnh chức năng khᠴng ngừng ch nghi꽪n cứu, khi phục lại hnh thức lễ hội địa phương. Với quan điểm nh䬠 nước v nhn dࢢn cng lm, đồng b頠o v Ban quản l cཡc thn cng g乳p của, gp cng t㴴n tạo, bảo tồn lại những di sản tinh thần tốt đẹp, tạo mi trường gio dục v䡠 gn giữ bản sắc độc đo của cha 존ng, điều kiện cố kết cộng đồng, đảm bảo ha nhập vững vng trước xu thế khu vực h⠳a đầu thin kỷ mới, l sự g꠳p phần thc đẩy qu trꡬnh pht triển nhanh cc mặt của địa phương được đ᡺ng hướng v vững chắc. * Trong Tagalau03.
0 Rating 223 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On July 21, 2012
Người Chăm, còn gọi là người Chàm, người Chiêm Thành, người Chiêm, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Dân số tại Việt Nam theo điều tra dân số 1999 là 132.873 người; theo tài liệu của Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam năm 2008 là khoảng hơn 145.000 người, xếp thứ 14 về số lượng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Lịch sử Người Chăm là một dân tộc đã từng có một quốc gia độc lập, hùng mạnh trong lịch sử; có nền văn hóa phát triển; có quan hệ đồng tộc, đồng tôn với các cộng đồng Chăm ở các nước khác như Campuchia, Thái Lan, Malaisya, Mỹ, Pháp, Australia, Canada,...Ở Việt Nam người Chăm có quan hệ gần gũi với nhóm dân tộc như Ê Đê, Gia Rai , Chu Ru , RaGlai.Trước thế kỷ thứ 7 có vương quốc Lâm Ấp từ năm Sơ Bình thứ 3 nhà Hán (192) đến năm Đại Nghiệp thứ 1 nhà Tùy (605). Sau năm 605, tình hình nước Chăm Pa không rõ cho đến thế kỷ thứ 8. Các tên gọi khác nhau của vương quốc này theo văn bia tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ là Campanagara, Nagara Campa, Nagar Cam. Còn sử sách Trung Quốc gọi là Lâm Ấp quốc (phiên âm theo tiếng Bắc Kinh hiện nay là Lin-yi-guo), Chiêm Bà Quốc, Hoàn Vương Quốc và Chiêm Thành quốc. Vương quốc này bắt đầu suy tàn từ đầu thế kỷ 15 sau cuộc can thiệp do quân đội nhà Minh dưới sự chỉ huy của vua Vĩnh Lạc Đế đối với ba triều đài: nhà Hậu Trần (Đại Việt), nhà Hồ (Đại Ngu) và triều đại Vijaya (Chăm Pa). Sau khi quân đội nhà Minh rút về, vương quốc Chăm Pa được phục hồi nhưng chia thành 2 tiểu vương quốc: Tiểu vương quốc Vijaya (Đồ Bàn: 1428-1471) và Tiểu vương quốc Panduranga (Phan Rang: 1433- 1832). Tiểu vương quốc Vijaya bị quân đội Đại Việt tiêu diệt dưới sự chỉ huy của vua Lê Thánh Tông để thôn tính đất đai vào năm Hồng Đức thứ 2 nhà Lê tức năm 1471). Năm đó, tiểu vương quốc Panduranga cũng trở thành chư hầu của Đại Việt. Năm Hiển Tông thứ 2 chúa Nguyễn (năm Chính Hòa thứ 14 nhà Lê tức năm 1693), Nguyễn Hữu Cảnh đã một lần chinh phục Tiểu vương quốc Panduranga, đổi tên Chiêm Thành quốc thành Thuận Thành trấn, rồi đổi Thuận Thành trấn thành Bình Thuận phủ. Nhưng, năm 1694, trong khi Nguyễn Hữu Cảnh tây chinh đánh Campuchia, tướng người Chăm tên Ốc Nha Đạt và tướng người Thanh tên A Ban đã tập hợp được đông đảo lực lượng người Chăm Pa, nổi dậy và tiêu diệt toàn bộ lực lượng chúa Nguyễn tại đây. Chúa Nguyễn (vua Nguyễn Hiển Tông tức Nguyễn Phúc Chu) đã bất đắc dĩ cầu hòa với người Chăm Pa và cho phép người Chăm Pa phục hồi Thuận Thành trấn (Khu Tự trị Chăm Pa). Hòa ước giữa chúa Nguyễn và chúa Chăm Pa được ghi rõ trong Nghị Định Ngũ Điều vào năm Hiển Tông thứ 21 (năm Vĩnh Thạnh thứ 8 nhà Lê tức năm 1712) và được duy trì cho đến năm Minh Mạng thứ 13 (1832). Sau cải thổ quy lưu (giải thể khu tự trị) vào năm 1832, một số người Chăm liên minh với Lê Văn Khôi, nổi dậy để phục hồi Thuận Thành trấn nhưng kết thúc thất bại. Hậu duệ của chúa Chăm Pa có ông Dụng Gạch, một vị hoàng tử anh hùng, phó chủ tịch ủy ban hành chính lâm thời huyện Hòa Đa (Bắc Bình ngày nay) phụ trách miền núi sau Cách mạng tháng Tám. Chăm Pa thừa kế Lâm Ấp được thành lập sau cuộc nổi dậy của một viên quan địa phương (quan Công Tao) tên là Khu Liên (Kiu-lien) chống lại chính quyền nhà Hán năm 192 tại huyện Tượng Lâm, thuộc quận Nhật Nam (ngày nay là Huế). Lãnh thổ của Chăm Pa ngày nay thuộc thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và một số vùng Tây Nguyên. Lâm Ấp chịu ảnh hưởng lớn của văn hóa và tôn giáo Trung Quốc nhưng sau các cuộc chiến với quốc gia láng giềng Phù Nam, cũng như sự thôn tính lãnh thổ của quốc gia này vào thế kỷ 4, đã hòa trộn văn hóa Ấn Độ. Theo văn bia tiếng Phạn tại Mỹ Sơn, vua Chăm Pa và vua Campuchia đều là hậu duệ của hoàng tử Asvattaman, một anh hùng lưu vong bạc mệnh trong sử thi Ấn Độ Mahabarata thuộc nhà Kuru. Riêng, các chúa Panduranga thì thuộc dõng Pandu nên Chăm Pa (Vijaya, thuộc nhà Kuru) và Panduranga (thuộc nhà Pandu) vốn là 2 quốc gia thù địch với nhau. Sử sách Trung Quốc luôn ghi rõ 2 nước Chiêm Thành (Chăm Pa) và Tân Đồng Long (Panduranga) là 2 quốc gia riêng.Lịch sử của vương quốc Chăm Pa là các cuộc xung đột với Trung Quốc, Đại Việt, Khmer và Mông Cổ, cũng như xung đột nội bộ. Chính là do các cuộc xung đột này mà Chăm Pa mất dần lãnh thổ vào tay Đại Việt, một quốc gia có tổ chức chính quyền và quân sự hoàn hảo hơn. Chăm Pa trong quá khứ là một nước chư hầu của các triều đại phong kiến Trung Quốc và Đại Việt nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa và sự toàn vẹn lãnh thổ. Người Chăm Pa là những chiến binh giỏi đã sử dụng địa hình đồi núi để chiếm ưu thế. Năm Hồng Đức thứ 2 nhà Lê (1471), Tiểu vương quốc Vijaya chịu tổn thất nặng nề trong cuộc chiến với Đại Việt dưới triều đại vua Lê Thánh Tông. Khoảng 60.000 quân Chăm Pa bị giết và 30.000 bị bắt làm tù binh. Ngược lại, Tiểu vương quốc Panduranga tiếp tục phát triển dưới sự bảo trợ của chúa Nguyễn và vua Gia Long (Nguyễn Thế Tổ) trong các vùng thung lũng Phan Rang, Phan Rí và Phan Thiết. Tuy nhiên vua Minh Mạng đã không quan tâm Chăm Pa như vua cha nữa và thủ tiêu cơ chế tự trị của Thuận Thành trấn vào năm Minh Mạng thứ 13 nhà Nguyễn (1832). Ngôn ngữ Tiếng Chăm thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai-Đa đảo (Malayo-Polynesian) của hệ ngôn ngữ Nam Đảo (Autronesian). Dân số và cư trú Người Chăm được xác định là cư dân bản địa ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam và đã có quá trình định cư lâu đời ở khu vực này. Trải qua hàng ngàn năm, dưới những biến cố lịch sử, xã hội mà chủ yếu là do chiến tranh và mẫu thuẫn nội bộ, người Chăm không còn cư trú tập trung ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ mà phân bố rộng rãi ở khắp các tỉnh phía Nam Việt Nam và một số các quốc gia khác.Hiện nay tổng số người Chăm trên thế giới khoảng 400.000 người, phân bố chủ yếu ở Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Cộng đồng Chăm lớn nhất thế giới là vào khoảng trên 270.000 người tại Campuchia, được gọi là Khmer Islam; kế đến là Việt Nam; Thái Lan trên 15.000 người; Malaysia trên 10.000 người và Hoa Kỳ khoảng trên 200 người.Một số người Chăm di cư sang các nước khác, như tộc Utsul ở đảo Hải Nam, đến bang Terengganu của Malaysia hay vùng Hạ Lào. Trong thế kỷ 20, nhiều người Chăm hoặc gốc Chăm di cư sang Hoa Kỳ và các nước phương Tây khác. Phân bố dân cư ở Việt Nam Trên lãnh thổ Việt Nam có khoảng 145.235 người Chăm sinh sống, sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang,... Do đặc điểm cư trú, tính chất tôn giáo và sắc thái văn hóa mang tính vùng miền, người Chăm ở Việt Nam được chia thành 3 nhóm cộng đồng chính là: Chăm Hroi; Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận và Chăm Nam Bộ. - Nhóm Chăm Hroi bao gồm những người Chăm hiện đang sống rải rác từ Nha Trang trở ra, chủ yếu là Phú Yên và Bình Định; tổng số khoảng 20.500 người. Người Chăm Hroi có nguồn gốc từ những người Chăm cổ là một bộ phận của cộng đồng Chăm Việt Nam và từ lâu được gọi là Chăm Hroi. - Nhóm Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận gồm những người Chăm cư trú ở Ninh Thuận, Bình Thuận, có tên gọi là Campaduraga; tổng số khoảng 98.000 người (Ninh Thuận: 66.000; Bình Thuận: 32.000), đây là nhóm cộng đồng Chăm lớn nhất chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm ở Việt Nam. - Nhóm Chăm Nam Bộ bao gồm những người Chăm sinh sống chủ yếu ở An Giang, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh Đông Nam Bộ; tổng số khoảng 26.700 người, cư trú ở các tỉnh như: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, An Giang, Kiên Giang, Bình Dương, Bình Phước,... trong đó tập trung chủ yếu ở An Giang và thành phố Hồ Chí Minh. Người Chăm ở đây có cùng nguồn gốc với người Chăm Hroi và người Chăm ở Ninh Thuận - Bình Thuận, nhưng do nguyên nhân lịch sử, nhiều người Chăm đã rời Việt Nam đến các nước như Campuchia, Thái Lan, Malaysia vào những thế kỷ trước. Từ cuối thế kỷ thứ XVIII đến đầu thế kỷ thứ XX, một bộ phận người Chăm ở Campuchia mâu thuẫn với người Khmer bản địa và sự ngược đãi của chính quyền Campuchia nên đã tìm về cư trú ở An Giang và Tây Ninh tạo nên cộng đồng người Chăm ở hai tỉnh này. Những năm sau đó, một bộ phận nhỏ người Chăm này chuyển đến một số tỉnh khác ở Nam Bộ để sinh sống. Tín ngưỡng, Tôn giáo Người Chăm có tín ngưỡng, tôn giáo rất phong phú. Tín ngưỡng của người Chăm có từ xa xưa và mang dấu ấn của thời nguyên thủy - Đó là sự tin tưởng của người Chăm vào sự tồn tại của một thế giới siêu nhân, nơi các thần linh ngự trị và cũng chính là nơi tồn tại của ma quỷ và linh hồn của những vật thể ở thế giới trần tục sau khi chết. Người Chăm luôn tin rằng tất cả các vật thể cũng như mọi người đều có linh hồn và linh hồn thì tồn tại vĩnh viễn dù con người có chết đi và các vật thể đã bị hư hại. Những linh hồn cùng với ma quỷ và thần linh luôn có những tác động, chi phối, ảnh hưởng đến thế giới hiện hữu, đến đời sống của cộng đồng cũng như đến từng thành viên trong cộng đồng người Chăm. Người Chăm thờ rất nhiều vị thần linh như Thần cây, Thần đá, Thần nước, thờ Linh hồn tổ tiên.Người Chăm là một cộng đồng đa tôn giáo, niềm tin tôn giáo luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống tâm lý của họ, chi phối hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Người Chăm có niềm tin tôn giáo rất sâu sắc, chịu sự chi phối ràng buộc chặt chẽ bởi tôn giáo truyền thống. Người Chăm theo Ấn Độ giáo, đạo Hồi, đạo Phật. Tôn giáo chính thời vương Chăm Pa cổ là Ấn Độ giáo và văn hóa chịu ảnh hưởng sâu sắc của Ấn Độ. Tuy nhiên, cái gọi là đạo Bà La Môn (tức là tục Bachăm) ngày nay hoàn toàn không liên quan với Ấn Độ giáo này. Ngày nay, hầu hết người Chăm theo Hồi giáo. Hồi giáo của người Chăm có 2 loại: 1. là tục Bani và tục Bachăm, 2. là Hồi giáo Sunni (thuộc giáo phái Hanafi). Tục Bani và Bachăm là một tôn giáo chịu ảnh hưởng của Hồi giáo Shi'a (Ba Tư, Iran), họ rất tôn trọng Ali như Muhammad.Còn Hồi giáo Sunni thì không chấp nhận tôn trọng Ali như Muhammad. Theo Biên niên sử Mã Lai (1614), Hồi giáo đầu tiên ở thế giới Mã Lai cũng phát nguồn từ Iran, nhưng, sau này, người Ả Rập từ vùng Hadramaut (gọi là Hadrami) sang Mã Lai tuyên truyền, xuyên tạc Hồi giáo Shi'a là tà giáo, buộc người Mã Lai theo Hồi giáo Sunni cực đoan vào cuối thế kỷ thứ 18 - đầu thế kỷ thứ 19. Tục Bani là một hồi giáo bản địa hóa hiền lành, khoan dung, không cực đoan. Tục Bani giống giáo phái Alewi (một giáo phái Hồi giáo Shi'a ở Cộng hòa Suri ngày nay). Con đường tục Bani từ Iran chuyển bá chưa được làm rõ nhưng nhiều tài liệu Mã Lai, Java cho rằng chính Chăm Pa là trung tâm tuyên giáo Hồi giáo đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á. Người Chăm sống ở Myanma rất nhiều, là một trong bốn dân tộc lớn nhất Myanma. Hầu hết mang họ Aung cùng họ với họ Ung của người chăm ở Việt Nam (đã bị Việt hoá). Đặc điểm kinh tế Chăm là một dân tộc có nhiều ngành nghề truyền thống lâu đời như thêu, dệt, làm đồ gốm, làm gạch, chế tạo công cụ sản xuất, buôn bán, đóng thuyền, đánh cá, điêu khắc... đặc biệt là nghề trồng lúa nước được người Chăm phát triển từ rất sớm và luôn có những cải tiến về giống và thủy lợi. Người Chăm sống ở đồng bằng, có truyền thống sản xuất lúa nước là chính. Kỹ thuật thâm canh lúa nước bằng các biện pháp giống, phân bón, thủy lợi khá thành thạo. Hai nghề thủ công nổi tiếng là đồ gốm và dệt vải sợi bông. Trướckia, người Chăm không trồng cây trong làng vì cho rằng cây sẽ là nơi cư trú của ma quỉ. Tổ chức cộng đồng Người Chăm thường sinh sống tập trung trong paley Chăm (làng Chăm). Mỗi paley có khoảng 300 đến 400 hộ gia đình, cùng theo một tôn giáo nhất định, gồm nhiều tộc họ sinh sống với nhau. Mỗi paley đều có một đơn vị hành chính của làng là: Hội đồng phong tục và Po Paley (Trưởng làng), trong đó, Po Paley là người đóng vai trò rất quan trọng trong Paley. Luật tục Chăm ghi: “Ếch có nắp đậy hang;Làng có chủ cai quản”. Po Paley được dân làng bầu, phải là người cao tuổi, có uy tín, am hiểu phong tục tập quán, luôn vì mọi người, có lòng vị tha. Đồng thời Po Paley cũng phải là người lao động giỏi, có kinh nghiệm trong sản xuất, gia đình hạnh phúc, con cháu xum họp đoàn kết. Người Chăm ví Po Paley như là cây cao, bóng cả: “Cây to lan tỏa một lòng,Xòe ra che mát cho người dừng chân”. Hội đồng phong tục do dân làng bầu chọn và có nhiệm vụ trông coi về vấn đề phong tục tập quán, tín ngưỡng. Thành viên của Hội đồng phong tục đều là những người có uy tín trong tôn giáo, trong các tộc họ, là người am hiểu tập quán, phong tục lễ nghi, tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm, có quyền phân xử những thành viên trong paley vi phạm Luật tục. Trong trường hợp người vi phạm ngoan cố thì khi cha, mẹ hoặc người thân chết, Hội đồng phong tục sẽ cấm các tu sỹ, chức sắc không được cúng lễ và xem như người vi phạm đã bị loại ra khỏi cộng đồng.Người Chăm có tập quán bố trí cư trú dân cư theo bàn cờ. Mỗi dòng họ, mỗi nhóm gia đình thân thuộc hay có khi chỉ một đại gia đình ở quây quần thành một khoảnh hình vuông hoặc hình chữ nhật. Trong làng các khoảnh như thế ngăn cách với nhau bởi những con đường nhỏ. Phần lớn làng Chăm có dân số khoảng từ 1.000 người đến 2.000 người.Mỗi một dòng họ có một chiết Atâu, một Akauk Guăp và một vật tổ riêng. Luật tục Chăm quy định, Akauk Guăp phải là người cao tuổi, am hiểu phong tục tập quán, có uy tín trong dòng họ, gia đình giàu có, không được có chồng chắp vợ nối. Hôn nhân gia đình Chế độ mẫu hệ và tín ngưỡng nữ thần vẫn tồn tại ở người Chăm. Đàn ông lo việc ngoài nhà, đàn bà lo việc trong gia đình và gia phả. Phong tục Chăm qui định con theo họ mẹ, họ bên mẹ được xem là gần (họ nội). Nhà gái cưới chồng cho con. Con trai ở rể nhà vợ, đến khi chết đi nhà vợ có trách nhiệm thờ cúng đến hết tang, sau đó mang hài cốt về trả lại cho dòng họ nhà trai tiếp tục thờ. Chỉ con gái được thừa kế tài sản, người con gái út được thừa kế nhà tự để thờ cúng ông bà và phải nuôi dưỡng cha mẹ già. Nhà cửa Nhà ở của người Chăm là một quần thể nhà trong một khuôn viên (bây giờ do việc quy họach phân lô đất theo kiểu nhà liên kế hẹp nên việc phát triển nhà theo quần thể trong một khuôn viên dần không còn nữa). Mối quan hệ của các nhà trong quần thể này đã thể hiện quá trình tan vỡ của hình thái gia đình lớnmẫu hệ để trở thành các gia đình nhỏ.+ Bộ khung nhà của người Chăm ở Bình Thuận khá đơn giản. Vì cột cơ bản là vì ba cột (kèo được liên kết với cột hoặc không có vì kèo thì dùng tường thay thế kèo). Nếu là vì năm cột thì có thêm xà ngang đầu gác lên cây đòn tay cái nơi hai đầu cột con. Từ các kiểu vì này dần xuất hiện cây kèo và trở thành vì kèo.+ Mặt trước nhà quay về hướng Nam hoặc hướng Tây. Gian giữ là trung tâm (người Chăm gọi là sang-yơ), phía phải là phòng ngủ của bố mẹ, bên trái là kho, sau là phòng ngủ của con cái. Mặt trước có một hiên ở giữa nhà.+ Nhà bếp được xây dựng riêng biệt với nhà chính và ở phía Tây nhà chính, trong nhà bếp có khu bếp, khu chứa nước uống và kho chất đốt (củi, than, v.v.). Nhà người Chăm ở miền Nam lại rất khác.+ Nhà người Chăm ở An Giang: cách tổ chức mặt bằng sinh hoạt còn phảng phất cái hình đồ sộ của nhà sang yơ ở Bình Thuận.+ Nhà người Chăm ở Châu Đốc: khuôn viên của nhà Chăm Châu Đốc không còn nhiều nhà mà chỉ có nhà chính và nhà phụ kết hợp thành hình thước thợ. Chuồng trâu bò và lợn được làm xa nhà ở.Nhà ở là nhà sàn, chân rất cao để phòng ngập lụt. Cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt hoàn toàn khác với nhà ở Bình Thuận cũng như ở An Giang. Trang phục Có những nhóm địa phương khác nhau với lối tạo dáng và trang trí riêng khó lẫn lộn với các tộc người trong nhóm ngôn ngữ hoặc khu vực.- Trang phục nam Trang phục cổ truyền: Đàn ông lớn tuổi thường để tóc dài, quấn khăn. Đó là loại khăn màu trắng có dệt thêu hoa văn màu nhạt (vàng hoặc bạc), ở hai đầu khăn có các tua vải. Khăn đội theo lối chữ nhân. Những vị có chức sắc (tôn giáo), hai đầu khăn có hoa văn màu vàng, tua vải màu đỏ, quấn thả ra hai mang tai. Nam mặc áo có cánh xếp chéo và cài dây phía bên hông (thắt lưng), thường là áo màu trắng, trong là quần soọc, ngoài quấn váy xếp. - Trang phục nữVề cơ bản, phụ nữ các nhóm Chăm thường đội khăn. Cách hoặc là phủ trên mái tóc hoặc quấn gọn trên đầu, hoặc quấn theo lối chữ nhân, hoặc với loại khăn to quàng từ đầu rồi phủ kín vai. Khăn đội đầu chủ yếu là màu trắng, có loại được trang trí hoa văn theo lối viền các mép khăn (khăn to), nhóm Chăm Hroi thì đội khăn màu chàm. Lễ phục thường có chiếc khăn vắt vai ngoài chiếc áo dài màu trắng. Đó là chiếc khăn dài tới 23 m vắt qua vai chéo xuống hông, được dệt thêu hoa văn cẩn thận với các màu đỏ, trắng, vàng của các mô tip trong bố cục của dải băng.Nữ mặc áo cổ tròn cài nút phía trước ngực xuống đến bụng, quấn váy xếp (khi àm lễ) hoặc mặc váy ống (thông thường), đầu quấn khăn không ràng buộc về màu sắc. Nhóm Khánh Hòa và một số nơi, phụ nữ mặc quần bên trong áo dài. Nhóm Chăm Hroi mặc váy quấn (hở) có miếng đáp sau váy. Nhóm Quảng Ngãi mặc áo cánh xẻ ngực, cổ đeo vòng và các chuỗi hạt cườm. Trang phục Chăm, vì có nhóm cơ bản là theo đạo Hồi nên cả nam và nữ lễ phục thiên về màu trắng. Có thể thấy đặc điểm trang phục là lối tạo hình áo (khá điển hình) là lối khoét cổ và can thân và nách từ một miếng vải khổ hẹp (hoặc can với áo dài) thẳng ở giữa làm trung tâm áo cho cả áo ngắn và áo dài. Mặt khác có thể thấy ở đây duy nhất là tộc còn thấy nam giới mặc váy ở nước ta với lối mang trang phục và phong cách thẩm mỹ riêng.
0 Rating 2.5k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 2, 2012
Dn tộc giu mạnh khi mỗi người d⠢n giu mạnh Nhẫn học l quốc t࠺y của dn tộc ta. Cổ nhn n⢳i: “Người giu nếu nhẫn nhịn được giữ được nhࠠ, người ngho nhẫn nhịn được th tr謡nh được sự sỉ nhục, cha con nhẫn nhịn được th sẽ c sự y쳪u thương, hiếu thảo, vợ chồng nhẫn nhịn được th sẽ m ấm h쪲a thuận”. Nhẫn khng thể tch rời trong cuộc sống con người, để th䡠nh cng phải nhẫn, mưu sinh tồn tại phải nhẫn, giải quyết kh khăn phải nhẫn, “nhẫn một l䳺c trời yn biển lặng, li một bước biển rộng trời cao”. Nhẫn kh깴ng c l㽠 hn nht, cũng kh衴ng phải l bất ti. N࠳ khng thể thiếu trong tr tuệ lo䭠i người, n3 l tấm lng, một sự biết điều, một đức tಭnh tốt. C thể ni nhẫn nhịn l㳠 loại nghệ thuật bắt buộc để chng ta đi đến thnh c꠴ng. Con người sống trong một mi trường đầy sự cạnh tranh, đa số đều c cảm gi䳡c v cng gấp r乺t, tm tư thay đổi, chuyển động v phong ph⠺. Mọi người đều muốn nhn cơ hội tốt đẹp ny l⠠m việc kiếm nhiều tiền, lm nn nghiệp lớn, lઠm rạng rỡ gi trị nhn sinh của bản thᢢn, tm được vị tr ổn định cho m쭬nh. Nhưng thời thế chỉ cung cấp cơ hội, chứ khng đảm bảo cho mỗi người đều c thể đạt được th䳠nh cng. Nhẫn l h䠠nh vi của người mạnh, l phương thức của người thnh c࠴ng v l sࠡch lược của người chiến thắng. Trong cuộc sống v cng việc “nhẫn” sẽ tạo cho chഺng ta cơ hội, lm cho chng ta cຳ được tiền ti của cải. Cuốn sch nࡠy cho chng ta một sự l giải t꽲an diện về chữ nhẫn. kỹ xảo v tr tuệ trong sୡch l những trải nghiệm từ cuộc sống, l tࠠi liệu tham khảo trn con đường thnh c꠴ng của bạn. Tm đọc sch "Học Chữ Nh졢̃n Trong Cục Śng"T䴡c giả: Hoa - Thủy - Phụng. Nh xuất bản: Nxb Thanh Nin Cળ bao giờ bạn thiếu kin nhẫn trong cuộc sống dẫn đến những sai lầm khng thể cứu v괣n được? Nhiều người trong chng ta thiếu mất chữ NHẪN n꠪n thường hnh đng hấp tấp, vội vഠng! Nhiều người lại qu cẩn trọng, khng dᴡm ph cch hay thᡡch thức mnh với mi trường mới n촪n để mất những cơ hội vươn tới đỉnh cao! C bao giờ bạn nhầm lẫn hai chữ Nhẫn ny kh㠴ng? Nhẫn nại hay Nhẫn nhục? Bạn sẽ hnh động ra sao nếu một người cng kഭch bạn hay vu khống bạn? Thng thường chng ta sẽ h亠nh xử theo cảm xc của mnh! Nỗi giận ư? Liệu giận dữ cꬳ giải quyết được những mu thuẫn đ hay khiến nⳳ cng trở nn nghiપm trọng hơn! Nhận nại với những ai cng kch m䭬nh bạn nh, d họ c鹳 ni g đi chăng nữa bạn cũng cần giữ b㬬nh tĩnh v kiềm chế cảm xc của mຬnh! Đừng để những kẻ đ đạt được mục đch của m㭬nh bằng cch lm cho bạn mất kiểm soᠡt hnh vi cũng như ngn ngữ! Đừng bao giờ nhẫn nhục với những ai vu khống bạn! Lഺc ny bạn cần chứng tỏ bản lĩnh của mnh! Hଣy chứng minh cho những người xung quanh thấy được bản chất của những kẻ đ! Để lm được việc n㠠y bạn khng được nng vội m䳠 cần c những bước đi đầy vững chắc, vậy nn h㪣y nhẫn nại trong từng hnh động của mnh! Đừng bao giờ nhẫn nhục trước cଡi xấu, ci c vᡠ cm dỗ m cuộc sống bᠠy ra trước mắt! Chữ Nhẫn cho những thnh cng Nhẫn nại hay kiപn nhẫn sẽ đem lại cho chng ta nhiều lợi thế trong cuộc chiến ginh lấy thꠠnh cng cho mnh! Những ai n䬳ng vội thường c những bước đi sai lầm kh m㳠 sữa chữa được! Đừng bao giờ để thất bại trong cuộc sống chỉ v những tnh to쭡n sai lầm trong chốc lt bạn nh! Hᩣy để những người xung quanh thấy được sự bnh tĩnh của mnh v쬠 chnh bạn phải rn dũa cho m�nh đức tnh nhẫn nại ấy! Dường như những người thnh c�ng đều tự rn dũa cho mnh đức t謭nh nhẫn nại ny! Nếu khng cള n chng ta rất dễ mắc phải những sai lầm kh㺴ng đng c! Nhiều người vᳬ nng vội, v hiếu thắng m㬠 đnh mất cơ hội thnh cᠴng cho ring mnh! Nhiều lꬺc chỉ v sự nng vội nhất thời m쳠 chng ta đưa ra những quyết định thiếu sng suốt! Nếu thiếu đi đức tĩnh nhẫn nại nꡠy, liệu bạn c thể gặt hi được những th㡠nh cng như muốn! Đừng đ佡nh mất chữ Nhẫn của ring mnh Đừng bao giờ chỉ vꬬ những cảm xc tiu cực mꪠ lm cho bạn mất đi sự bĩnh tĩnh cần c! Nếu kh೴ng biết cch giữ cho mnh sự kiᬪn nhẫn cần c liệu chng ta c㺳 thể vượt qua được những thử thch trong cuộc sống! Chỉ với một cht mẢu thuẫn, một cht hiểu lầm m gꠢy ra những việc khng cần thiết như vậy c đ䳡ng khng? Đừng bao giờ đnh mất chữ Nhẫn trong cuộc sống v䡠 trong cng việc! D bạn c乳 vội vng đến đu cũng đừng lࢠm qua loa để rồi hối tiếc bạn nh! Hy l飠m việc thật cẩn thận, tỉ mỉ v kin nhẫn trong mọi việc lઠm của mnh cũng như ứng xử trong cuộc sống!
0 Rating 1k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 27, 2012
3 bu vật hong tộc Chăm xuất hiện ở Đᠠ Lạt? Dư luận ở L"m Đồng trong những ngy gần đy khࢴng ngớt đồn đại về 3 bu vật hong tộc Chăm đang được một nhᠠ sưu tầm đồ cổ ở Đ Lạt sở hữu. ࠔng Nguyễn Đăng Thanh kể về 3 mn hng độc m㠠 ng đang sở hữu. Người m dư luận nhắc đến l䠠 ng Nguyễn Đăng Thanh, ngụ tại 86 Hong Diệu, TP. Đ䠠 Lạt – hội vin Cu lạc bộ UNESCO Nghiꢪn cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam tỉnh Lm Đồng. Đ lⳠ tấm x rng của Vua Chăm, dao lệnh của Vua Chăm vഠ bộ ching arap của hong tộc Chăm. Về tấm xꠠ rng được cho l trang phục của Vua Chăm, 䠴ng Thanh tỏ ra d dặt: “Giới đồ cổ th n謳i vậy. Cn ti, tⴴi chưa khẳng định một cch chắc chắn rằng đ l᳠ tấm x rng của Vua Chăm. Nhưng chắc chắn lഠ n rất qu v㽠 c lin quan đến cộng đồng người Churu ở huyện Đơn Dương, tỉnh L㪢m Đồng – những người từng được hong thn quốc thࢭch của Vua Chăm giao giữ những đồ vật của triều đnh khi chạy ln đ쪢y trong lịch sử xa xưa”. Theo ng Thanh, ng đ䴣 mua lại tấm x rng nഠy từ một người bạn cũng chuyn sưu tầm đồ cổ. Chng t꺴i quan st: Tấm x rᠴng c chiều rộng 95cm v d㠠i 174cm; được dệt bằng lụa tơ tằm, kh mịn v cᠳ trang tr nhiều hoa văn với nhiều mu sắc kh� sặc sỡ. Về bộ ching arap, ng Thanh n괳i rằng cch nay chưa lu, trong một chuyến đi chơi ở Ninh Thuận, ᢴng v tnh gặp được một gia đ䬬nh người Churu ngỏ lời bn bộ ching 12 chiếc m᪠ theo họ ni l “truyền từ đời n㠠y sang đời khc”; l bộ chiᠪng được sử dụng trong cc dịp lễ hội của hong triều Chăm. Qua quan sᠡt, chng ti thấy, bộ chi괪ng ny gồm 12 chiếc ching bằng (kh઴ng c nm), đặt tr㺹ng kht ln nhau từ nhỏ đến lớn. Hiện trong tay �ng Nguyễn Đăng Thanh c hơn 10.000 hiện vật sưu tầm được, trong đ c㳳 rất nhiều hiện vật lin quan đến đời sống v văn h꠳a cc dn tộc ᢭t người, đặc biệt l cc hiện vật của người Chăm vࡠ cc tộc người thiểu số Nam Ty Nguyᢪn. Theo Dn Việt http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/86149/3-bau-vat-hoang-toc-cham-xuat-hien-o-da-lat-.html
0 Rating 322 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On September 20, 2012
ThS. Quang Can Salam xa-ai P Dharma cng mikwa th乢n qu, Vi � kiến nổi bật: Gần đy c người cho rằng lⳠ P Mưbơk khng phải l䴠 mẹ P Rm䴪. Nhất l bi viết: “Po Nagar Mabek kh࠴ng phải l mẹ của Po Rome” của BBT Champaka.info. L tࠡc giả của bi viết được cc anh quan tࡢm, chn thnh c⠡m ơn anh v ti xin được trao đổi để độc giả cള thể thấy r bức tranh về cuộc đời P Mưpơk. 1/. Sắp tới Palei Pabhan tr崹ng tu P Mưbơk, sẽ c bia sự t䳭ch P Mưbơk, cần c sự ch䳭nh xc v khoa học đễ lưu lại đời sau. Do đᠳ xin BBT Champaka.info v tc giả bࡠi viết trn gp tay tham gia bổ sung lại Sự T곭ch P Mưbơk cho chnh x䭡c hơn. Hoặc nếu khng đươc th xin anh cung cấp tư liệu li䬪n quan tới ngi để chng tິi sử l v bổ sung. 2/. Về phần t�n gọi v giả thuyết lin quan tới ngઠi bằng văn bản rất hiếm hoi. Như anh viết: “trong văn chương Chăm, người Chăm thường gọi Po Nagar Mabek m chỉ Po Nagar c đền thờ phượng ở Palei Hamu Mabek (tức l᳠ lng Qu Chୡnh) ở pha nam của thp Po Rome.” C� thể anh cho chng ti xin văn bản d괳 được khng? 3/. Tất cả những pht hiện trong b䡠i viết đều l giả thuyết trnh bଠy quan điểm v nhn nhận của những người thờ c଺ng P Mưbơk v d䠢n lng quanh vng, l๠ng Vụ Bổn, v Hậu Sanh. Rất cần sự bổ sung nếu c phೡt hiện mới về ngi. Quan điểm của Con chࠡu P Mưbơk (ging họ đang thờ ng䲠i) v người địa phương: Trong tư liệu phỏng vấn người địa phương từ năm 1974, năm 1986 đến năm 2000 v gần đࠢy, cho ba lần đăng bi ny. Họ đều cho rằng P࠴ Mưbơk hay Muuk Mưbơk, chứ khng phải P Nưgar Mưbơk hay P䴴 Nưgar Hamu Mưbơk. Tộc trưởng v ng tamnei hiện nay của giലng tộc Mưbơk cũng xc nhận đy lᢠ mẹ P Rm䴪 v sẽ hầu chuyện mikva sớm khi c dịp. Người cho rằng bೠ l dn lࢠng Mưbơk, người ni b l㠠 mẹ của vua Pp Rm䴪, người gốc lng Rinhoh (Ninh H, thuộc xࠣ Phan Hiệp, Bắc Bnh) Phan R t쭪n l Mưwa. Một hm do ăn phải đọt lim xanh trong rừng nപn c chửa. Do qui định của l Bani khắc nghiệt trong chuyện n㠠y, nn b bị cha mẹ đuổi ra khỏi nhꠠ. Trn đường tm nơi nương tựa, bꬠ đến ở v sinh hạ Ja Kathaut (tn Ppo Rome khi nhỏ) tại chલi ruộng của một người bạn của b tại lng Tường Loan (c࠳ Danook P Yang Thook tại đy). Khi cha mẹ của người bạn ấy biết c䢢u chuyện của b họ khng cho bഠ t tc nũa, nẪn với con đỏ trn tay, b lần bước đến lꠠng Hamu Biruw (thn Lạc Trị huyện Tuy Phong) rồi đến tr ngụ, sinh sống tại l亠ng Palei Mưbơk, v palei Pabhan. Plei Mưbơk ở ven bờ Đập Marn, lઠ vng đất ph sa m鹠u mỡ với rất nhiều vườn rẫy tốt tươi, dn lng hiếu kh⠡ch đ chấp nhận v cưu mang mẹ con b㠠. B l người nhࠢn đức, nui dạy con thnh người hiền t䠠i. B c c೴ng lớn đối với địa phương, lm việc từ thiện, lấy việc gip bຠ con lm ăn sinh sống đon kết h࠲a thuận giữa Chăm v Bni lࠠm trọng, đặc biệt l giữa cư dn của 4 lࢠng ln cận trong vng l⹠: Nha Phn (Palei Pabhan), Ch Vin (Palei Chaping), Ma Vớ hay Qu⠭ Chnh (Palei Mưbơk) v Palei Hamu Kalauk. ᠠ Quan điểm của tc giả: Với mục đch để thờ phụng v᭠ nhớ ơn Muuk Mưbơk, người c cng với Palei Mưbơk. Danook n㴠y được xy dựng vo thời P⠴ Rm. Thời điểm v䪹ng mưbơk pht triển nhất. Trong x hộI Cham l᣺c bấy giờ, niềm tin Bini pht triển mạnh v yếu tố Balamᠴn đ thnh Ahi㠪r hon ton. Yếu tố bản địa chiếm ưu thế, cho nࠪn nếu ni P Mưbơk l㴠 hiện than của nữ thần Bhagavati/ Parvati, (hay Shakti) l khng thuyết phục. Giലng tộc v palei Mưbơk khng thể xഢy Danook nhỏ để thờ phu nhn của Shiva thần linh Balamn/Hindu chⴭnh thống. Vị thần hon ton kh࠴ng liin hệ g đến họ. Cꬴng thức ny c thể đ೺ng với P Ina Nagar Nha Trang nhưng với P Mưbơk, th䴬 khng v kh䬴ng c tư liệu v kh㠴ng hợp l. Người palei Mưbơk đang muốn nhớ ơn Muuk Mưbơk, lẽ no họ x�y đền để thờ cng Bhagavati, một thần linh của đạo Hindu ở Ấn độ? Nếu ni l고 hiện thn của P Inư Nagar ở Hữu Đức hay Nha Trang cũng khⴴng đng v nghi thức hꭠnh lễ hon ton khࠡc nhau. Nghi lễ P Mưbơk: Sự khc biệt về nghi thức h䡠nh lễ tại P Mưbơk v P䠴 Ina Nagar ở Hữu Đức: a/. Cng cho P Mưbơk, 3 lần trong một năm, trong khi P괴 Ina Nagar, một năm, một lần. b/. Sản vật cho P Mưbơk theo qui định chỉ c g䳠, trong khi P Ina Nagar th l䬠 hải sản. c/. Chủ lễ cho P Mưbơk l 䠴ng tamanei ging tộc Mưbơk, trong khi lm lễ cho P⠴ Ina Nagar l P dhia, ഔng kadhar v muuk pajuw. d/. Chịu trch nhiệm cࡺng P Mưbơk chỉ c gi䳲ng tộc P Mưbơk, trong khi P Ina Nagar d䴢n cả lng hay cả vng c๹ng đng gp. Danh xưng P㳴 Mưbơk: Về tn gọi, về nguồn gốc của hoa văn trong y trang của ngi, t꠴i c trao đổi với P Dhia H㴡n Bằng (lc ngi c꠲n khỏe) v nhiều nhn sĩ Cham. Họ cũng cho rằng gốc gࢡc l P Mưbơk, sau nഠy c người gọi l P㠴 Nưgar Mưbơk. Khng c hamu mưbơk ở v䳹ng ny, v t࠴i chưa nghe ai ni l P㠴 Nưgar Hamu Mưbơk, hay Palei Humu Mabek bao giờ, cho nn yếu tố ny rất mới, (xin cꠡc anh vui lng cung cấp tư liệu). Thm c⪢u chuyện về ngi trong bi P࠴ Rme của ng Bố Xu䔢n Hổ, cho thấy phần lớn cuộc đời mẹ của P Rm䴪 l B Mưoa (tࠪn b lc cາn nhỏ), sau ny l Muuk Mưbơk, P࠴ Mưbơk sinh sống tại Palei Mưbơk. Từ đ cho đến sau ny kh㠴ng c một người no c㠳 cng đức nỗi bậc như mẹ P R䴴m để cho đời sau nhớ ơn, cho thấy sư lin quan khꪡ r giữa P Mưbơk v崠 mẹ P Rm䴪. Nếu chi tiết ny khng đഺng th chng ta cũng c캳 thể chấp nhận, v sửa chữa vời điều kiện hai điều kiện: (1) phải c bằng chứng tư liệu xೡc thực cụ thể, v (2) đồng bࠠo Cham, v ging tộc Mưbơk đồng ಽ. Kết luận: P Mưbơk l di sản chung, cho n䠪n phải lắng nghe mọi kiến đng g�p, để c một sự đng đắn cần thiết. Cần phải c㺳 tư liệu cụ thể thuyết phục v bổ sung cho sự tch của ngୠi được hon chỉnh. C như vậy th೬ việc trng tu ny mới c頳 nghĩa l nhớ ơn c�ng đức của ngi v lưu truyến cho đời sau. Rất mong sự đ࠳ng gp kiến, v㽠 tư liệu. Mọi thng tin lin quan đến P䪴 Mưbơk đều được ghi nhận v tri n. Cࢳ thể gởi thư theo email ring, hay diện thoại cho ti đều được hoan ngh괪nh. Đwa phl biak ral, 䴠Quang Can
0 Rating 125 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On February 13, 2013
TRUNG TM TRƯNG B€Y VĂN HA CHĂM TỈNH BӌNH THUẬN TỔ CHỨC THNH CNG LIԊN HOAN TIẾNG HT DBN CA CHĂM V TR NH DIỄN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG. Nhằm tạo ra nhiều sản phẩm văn ha du lịch mang nt đặc trưng ri㩪ng của đồng bo Chăm Bnh Thuận để giới thiệu đến khଡch tham quan, nghin cứu trong dịp tết Nguyn đꪡng Qu Tỵ 2013. Đồng thời, gp phần t�c động vo tư tưởng nhận thức trong cộng đồng người Chăm ở địa phương trong việc thức bảo tồn vའ pht huy văn ha phi vật thể truyền thống của d᳢n tộc. Trung Tm Trưng By Văn H⠳a Chăm tỉnh Bnh Thuận đ tổ chức Li죪n Hoan tiếng ht dn ca Chăm vᢠ trnh diễn trang phục truyền thống lần thứ II năm 2013 tại khun vi촪n nh trưng by của Trung Tࠢm. Lin hoan đ thu h꣺t hầu hết cc lng Chăm trᠪn địa bn ton tỉnh tham dự vࠠ diễn ra trong hai ngy 10 v 11 thࠡng 02 năm 2013 ( mng 1 v m頹ng 2 tết Qu Tỵ ) . Qua nhiều vng loại thi tuyển kết quả, cặp đ�i th sinh Qua Lư Thuận Ha v� Đồng Cng Luận (Đơn vị Phan Hiệp-Bắc Bnh) thuộc nh䬳m tuổi từ 17 đến 29 v th sinh Lୢm Thị Sen (Đơn vị Phan Ha-Bắc Bnh) thuộc nh⬳m tuổi từ 30 đến 50 với phần trnh diễn trang phục truyền thống đ đoạt giải nhất. Th죭 sinh Đặng Văn Duy (Đơn vị Phan Thanh-Bắc Bnh) thuộc nhm tuổi từ 17 đến 29 v쳠 th sinh Đồng Thị Hồng Yến ( Đơn vị Lạc Tnh-T�nh Linh ) thuộc nhm tuổi từ 30 đến 50 cũng đ đoạt giải nhất trong phần thi h㣡t dn ca Chăm. Chng t⺴i xin giới thiệu một vi hnh ảnh đến quଽ độc giả về chương trnh trnh li쬪n hoan ny: ng LԢm Tấn Bnh Gim đốc Trung T졢m Trưng By Văn Ha Chăm tỉnh B೬nh Thuận đọc diễn văn khai mạc Tiến sĩ Thng Thanh Khnh - Ph䡳 gim đốc Trung Tm Unesco Nghiᢪn Cứu v Bảo TồnVăn H࠳a ChămViệt Nam ph!t biểu trong đm khai mạc lin hoan. ꪔng Ng Minh Chnh -Gi䭡m đốc sở Văn Ha Thế thao v Du lịch tỉnh B㠬nh Thuận tặng hoa Ban gim khảo Phần trnh diễn cᬡc th sinh độ tuổi từ 30 đến 50 Phần trnh diễn trang phục độ tuổi từ 17 đến 29 Th� sinh trnh diễn dn ca Chăm Th좭 sinh dn tộc Raglai x Phan điền huyện Bắc b⣬nh Phần thi trang phục tự chọn Nhạc sĩ A Mư Nhn v ca sĩ Thanh Ph⠡t đang giao lưu với khn giả đm li᪪n hoan Phần thi ứng xử của cc th sinh Th᭭ sinh Lm Thị Sen giải Nhất v th⠭ sinh Lm Đặng Trường
0 Rating 334 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On July 31, 2013
Mặt tiền thp G1 sau khi trng tu VH- Nhṳm thp G Mỹ Sơn l một trong 8 nhᠳm thp kiến trc tạo nẪn diện mạo của khu di tch Mỹ Sơn. Nhm th�p G gồm 5 cng trnh được x䬢y dựng trn ngọn đồi thấp, mặt bằng khng rộng lắm về ph괭a đng khu thung lũng Mỹ Sơn. Theo cc nh䡠 nghin cứu, đy lꢠ nhm thp thuộc phong c㡡ch Bnh Định. Do thời gian v chiến tranh t젠n ph, nhiều ngi thᴡp ở Mỹ Sơn bị hư hại, trở thnh phế tch. Trong nh୳m thp G chỉ cn ngᲴi thp G1 l tương đối nguyᠪn vẹn ở phần thn v ch⠢n thp. Nhờ sự ti trợ của Chᠭnh phủ Italia, cc chuyn gia khảo cổ của Trường Đại học B᪡ch khoa Milan đ dnh thời gian l㠢u di suốt 16 năm để trng tu th๡p G1. Vừa qua, thp G1 đ mở cửa đᣳn khch tham quan. Trong dịp Festival di sản Quảng Nam lần thứ V năm 2013 vừa qua, cc vị chức sắc người Chăm Bᡠ la mn từ Ninh Thuận xa xi đ䴣 ra Mỹ Sơn để được chứng kiến v lm lễ Mở cửa Thࠡp Thing. Cc vị cả sư tiến hꡠnh nghi lễ Tẩy uế đất đai tại thp G v dᠢng cng lễ vật để xin php thần linh được mở cửa thꩡp. Tiếng kn, điệu trống, m thanh t袹 v lm nhạc nền cho điệu m࠺a dng lễ của cc vũ nữ Chăm l⡠m say đắm lng người, by tỏ niềm vui trước ng⠴i đền thing được phục dựng, trng tu ho깠n chỉnh, trở về với hnh dng cổ xưa. Với niềm đam m졪 di sản kiến trc Chăm, cc chuyꡪn gia người Italia thuộc Quỹ Lerici đ lm việc kh㠴ng mệt mỏi cho sự nghiệp cứu nguy, phục hồi di tch, đưa nhm th�p G từ tnh trạng đổ nt trở th졠nh khang trang bền vững, hội đủ điều kiện phục vụ tham quan du lịch như hiện nay. Cc nh khoa học Italia đᠣ trng tu thp G theo phương ph顡p trng tu khảo cổ học. Đ l鳠 phương php ph hợp với phế tṭch Mỹ Sơn. Họ đ ứng dụng vo đ㠢y tiu chuẩn trng tu cao nhất, đ깳 l khi tiến hnh tr࠹ng tu, hạn chế tối đa việc đưa vật liệu mới vo để c thể giữ lại nhiều nhất những g೬ cn lại của di tch. Đến thăm Mỹ Sơn v⭠ tận mắt chứng kiến kết quả trng tu, b Irina Bokova, Tổng Gi頡m đốc UNESCO vui mừng pht biểu: “Chng ta đả bảo tồn v trng tu c๡c thp gần như đ bị sập đổ của nhᣳm thp G theo tiu chuẩn bảo tồn di sản cao nhất - v᪠ hm nay, qu vị sẽ được chứng kiến những kết quả đ佡ng kinh ngạc đ”. Trong qu tr㡬nh trng tu, cc chuy顪n gia cũng đ xc định được những vật liệu x㡢y dựng nn những vin gạch Chăm, vꪠ dầu ri c thể ᳡p dụng để bảo tồn cc di tch Chăm v᭠ di tch c ảnh hưởng Ấn Độ gi�o khc. Trong Lễ khai trương Phng trưng bᲠy hiện vật nhm thp G v㡠 mở cửa thp G1, Đại sứ Italia by tỏ: “Dự ᠡn ny l một cࠡch thể hiện thiết thực nhất sự quan tm của chng t⺴i đối với tỉnh Quảng Nam xinh đẹp, mong muốn tỉnh sẽ sớm trở thnh một trong những đơn vị chnh trong c୴ng tc pht triển du lịch bền vững ở Việt Nam. Vᡠ đương nhin, đy cũng lꢠ minh chứng cho mong muốn v kỳ vọng của chng tິi được thấy Mỹ Sơn được cng nhận l một trong những vi䠪n ngọc đẹp nhất của Việt Nam, v một thắng cảnh khng thể bỏ qua ở Đഴng Nam đối với du khach”. Tuy bị hư hại, sụp đổ nhưng thp G1 may mắn cn giữ lại những đường nᲩt kiến trc v khꠡ nhiều tc phẩm điu khắc độc đ᪡o ở nền mng v một phần ch㠢n thp, thể hiện ti năng của người Chăm xưa. Về kiến trᠺc, nếu cc thp ở Mỹ Sơn chỉ cᡳ một lối vo duy nhất th thଡp G1 l thp cࡳ 3 lối vo theo kiểu bậc cấp. Bậc chắn xung quanh thp được xࡢy bằng đ ong, cũng l điều khᠡc lạ với với cc thp khᡡc. Về điu khắc, phải kể đến 4 bức tượng sư tử đứng cao 0,9m bằng sa thạch được bố tr ở 4 gꭳc chn thp. Đặc biệt, ph⡭a bn ngoi, phần diềm chꠢn thp cn tương đối nguyᲪn vẹn, được gắn kh nhiều mặt Kala (52 bức) đất nung kết thnh dải vᠢy quanh. Mặt Kala c nhiều kch cỡ, thể hiện kh㭡 sinh động, đa dạng, đẹp mắt, mỗi mặt đều thể hiện một lối biểu cảm khc nhau. Dᠢng lễ vật trong Lễ mở cửa thp G1 Theo cc nhᡠ nghin cứu mỹ thuật, nghệ nhn xưa rất kỳ cꢴng mới c được những chiếc Kala ny. Họ kh㠴ng đổ khun chế tc đồng loạt m䡠 tạo tc từng chiếc khc nhau với “b᡺t php” ring. Chiếc to, chiếc nhỏ, chiếc mắt lồi, m᪡ to, bầu bĩnh, chiếc c sừng, tai, răng nhọn... tất cả đều rất sinh động. Theo Ấn Độ gio, Kala l㡠 thần thời gian, l ha thೢn của thần Siva, tượng trưng cho sự hủy diệt của thời gian, lẽ v thường, sự vật lun lu䴴n biến đổi. Theo họa sĩ Nguyễn Thượng Hỷ, Kala l hnh tượng con vật hoang đường, kết hợp một số n଩t ring của cc con vật (như lꡢn, rồng, sư tử) l con vật thing của giới quઽ tộc, chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Java, “được cc nghệ sĩ sng tᡡc để phục vụ mục đch thờ cng thần linh, cầu cho ng�i đền khng bị thế lực u m kh䡡c ph hoại, bền vững với thời gian”. Bn tr᪡i thp G1 cn cᲳ tượng Yoni đặt trn đi thờ với nhiều n꠺m v bao quanh tượng trưng cho sự phồn thực. Trước đ, khi chưa tr곹ng tu, bức tượng ny bị nằm lăn lc trong đống gạch vụn, nay đೣ định vị, sắp xếp lại. Đy l tượng sinh thực kh⠭ cn nguyn vẹn, c⪳ hnh khối lớn nhất ở Mỹ Sơn, lm cho th젡p G1 thm phần đặc sắc. Thp G1 đꡣ được phục hồi nt dng, diện mạo sau thời gian d顠i bị hư hại, đổ nt. Qua trng tu, cṡc nh khảo cổ trong v ngoࠠi nước đ mở ra một niềm hy vọng, rt ra nhiều kinh nghiệm, căn cứ khoa học để tiếp tục phục hồi, t㺴n tạo, gia cố cc ngi thᴡp khc vẫn cn trong tᲬnh trạng hư phế tại khu đền thp Mỹ Sơn. Tấn Vịnh Theo Baovanhoa.vn
0 Rating 184 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On October 3, 2013
Ảnh minh họa Cam Karaoke - Thạch Ngọc Xuân Chào các bạn! Champa có một nền văn hóa rực rỡ lâu đời và đã thăng trầm theo năm tháng suốt chiều dài của lịch sử, nhưng bản chất con người Chăm luôn luôn tồn tại và khó có thể mất đi trong dòng máu của họ đó là năng khiếu về nghệ thuật âm nhạc, như ca, múa, nhạc, kịch, sáng tác,… Đã từ lâu và hình như chưa có ai, hoặc nhóm nào trong cộng đồng người Cham chúng ta cho ra mắt cuốn Cam Karaoke DVD. Chắc vì họ ít quan tâm hay là chưa có điều kiện và hiểu biết về chuyên môn để thực hiện Cam Karaoke nên việc ước mong có được cuốn Cam Karaoke để trong tủ sách gia đình vẩn còn là ảo tưởng. Dẫu sao đi nữa, chúng tôi cũng đã nhiều lần thực hiện muốn ra sản phẩm Cam Karaoke DVD cho cộng đồng mình, nhưng rồi cũng bị thất bại vì chất lượng chưa được khả quang và hoàn hảo. Nay thời gian không phụ lòng người, rồi cuối cùng Cam Karaoke sẽ được ra mắt với quí đồng hương trong dịp lể hội Katé 2013, tuy nó đơn sơ mộc mạc nhưng tình cảmhoài bảo và bao nhiêu công sức, thời gian và mọi sự cố gắng đã dồn vào cho đứa con tinh thần; Cam Karaoke Vol-01 này, nên chúng tôi ước mong bà con yêu thích, động lòng và đón nhận cuốn Cam Karaoke DVD khởi đầu này. Đây là món ăn tinh thần cho mọi người Chăm chúng ta luôn đã và đang khao khác chờ đợi và mong mõi suốt nhiều thập niên qua ( Việt Nam đã có từ lâu). Cũng vì số phận dân tộc Champa không may mắn như bao dân tộc khác, nên người Chăm chúng ta chưa có điều kiện để thực hiện ước mơ nho nhỏ và rất giá trị này. Nay niềm vui lại đến trong những ngày Lễ Hội Truyền thống Champa Kate 2013, một bạn trẻ Cham VAN IKAN, là người có nhiệt huyết, luôn say mê về văn hóa, ngôn ngữ và chữ viết Chăm. Anh ta đã và đang cố gắng đem chữ viết Cham vào trong lòng mọi người dân Chăm bằng mọi hình thức qua nhiều dạng media, như tạo nhiều video clips, như films có lòng tiếng nói và phụ đề chữ Chăm, Karaoke video clips, cách học chữ Cham nhanh nhất qua tựa đề “ Akhar Thrah 7 Harei (Học chữ Cham "Akhar Thrah" trong 7 ngày)”...trên cộng đồng mạng trong những thời gian vừa qua mà ai cũng thừa nhận về việc làm có giá trị và ý nghĩa này. Vì anh ta cho rằng vốn ngôn ngữ và chữ viết Cham ngày càng mai một trong mọi giới, nhất là giới trẻ của dân tộc Chăm chúng ta trong thế kỹ 21 này. Chính vì nguyên nhân trên và muốn bảo tồn ngôn ngữ, chữ viết Cham, anh ta đã và đang bỏ rất nhiều công sức, thời gian vào học hỏi và tìm tòi để làm ra sản phầm Cam Karaoke Vol.01"lần đầu tiên trong cộng đồng của chúng ta. Trong cuốn DVD này, nó được bao gồm với 12 tình khúc chọn lọc và thân thuộc với bà con. Cuốn Karaoke DVD này được trình bày song song chữ Cam Akhar Thrah và Latin Rumi (EFEO). Đây là công trình bước khởi đầu về Cam Karaoke DVD, nên vẫn không tránh khỏi về chất lượng, nhưng dù sao đi nữa nó cũng góp phần không nhỏ về tính bảo tồn ngôn ngữ và chữ viết Cham chúng ta. Rất mong quí đồng hương và các bạn hữu gần xa ủng hộ, góp một bàn tay để đưa Cam Karaoke DVD Vol.01 này đến từng gia đình để con em chúng ta có cơ hội, điều kiện gần gủi tiếng mẹ đẻ qua nhiều bài hát trong cuốn Karaoke DVD một cách thiết thực hơn. Sự ủng hộ của các mạnh thường quân và gia đình là niềm tin và động lực lớn lao để chúng tôi thực hiện nhiều Video DVD Karaoke khác trong tương lai có giá trị về mặt nghệ thuật và nội dung hơn. Chúng tôi hy vọng lần sau sẽ cho ra mắt cuốn Cam Karaoke DVD Vo 2 . "Nhạc chủ đề theo yêu cầu" với hình ảnh video HD, đẹp sáng, sinh động và phong cách hơn ! Cuốn Cam Karaoke DVD Karaoke vol.01 sẽ ra mắt vào hai ngày trong dip lễ hội Katé 2013 tai U.S.A. 1. Ngày 5 tháng 10 năm 2013 tạ iSacramento, California. 2. Ngày 12 tháng 10 năm 2013 tại San jose, California Nhân dịp mùa lễ hội Katé 2013, tôi thay mặt anh em trong “Nguoicham Team” xin chúc đến bà con xa gần, bạn hữu sức khỏe, bình an, an khang và thịnh vượng. Thân chào, Thạch Ngọc Xuân
0 Rating 394 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 20, 2014
Từ thế kỷ XI nước Đại Việt đã là một quốc gia độc lập tự chủ, có nền kinh tế phát triển, nền quốc phòng hùng mạnh, đất nước vừa gần 100 năm thoát ra khỏi ách Bắc Thuộc này đã vươn lên mạnh mẽ, sức mạnh của các vương triều Đại Việt đang độ “xuân thì”, nở rộ. Đại Việt lúc nào cũng khát khao tăng cường thế lực, củng cố quốc gia, giữ vững sơn hà. Để thực hiện điều này họ phải ra sức “Bắc hòa, Nam tiến”: trong khi với Trung Hoa thì họ phải luôn tỏ ra thần phục cho dù phải liên tục đối phó với các cuộc xâm lăng của Trung Hoa, với các quốc gia ở lân bang khác thì ra sức tăng cường vị thế và mở rộng cương thổ. Trong khi đó cùng thời điểm này về phía Nam, Chăm Pa đã bước vào một thời kì suy thoái: hết chiến tranh với Đại Việt trong thế kỷ XI, lại chiến tranh với Chân Lạp suốt 100 năm (thế kỷ XII – XIII) vừa tạm ổn với lân bang (Đại Việt – Chăn Lạp) lại phải đối phó với đế quốc Mông Cổ hùng mạnh để mưu cầu độc lập, chiến tranh vừa hết, quan hệ với Đại Việt trở nên tốt đẹp chưa được bao lâu. Nước Chăm Pa lại bước vào một giai đoạn chiến sự liên tục với Đại Việt trong suốt từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVII (thời điểm mà vương quốc này bị tiêu diệt). Mối Quan hệ giữa Đại Việt với Chăm Pa đã được hình thành trong hoàn cảnh đó, nó trở thành một xu thế tất yếu của dòng chảy lịch sử. Trong mối quan hệ này Chăm Pa chắc hẳn mất nhiều hơn là được (thậm chí mất nước) và ngược lại Đại Việt được nhiều hơn là mất. Nếu như chỉ nhìn bề ngoài người ta sẽ thấy mối quan hệ này là của hai quốc gia khác nhau, như nhiều mối quan hệ khác, nhưng chính từ mối quan hệ này, người ta sẽ thấy được cả một trang sử mở nước của dân tộc Việt Nam và cả một trang sử về sự suy vi của vương quốc cổ Chăm Pa, cho tới ngày nó trở thành một “cố quốc” – trở thành một phần của đất nước Việt Nam. Như vậy nhìn ở một góc độ nào đó Lịch sử mối quan hệ Đại Việt – Chăm Pa cũng chính là một phần của lịch sử dân tộc. Quá trình đó là một chuỗi dài của những biến hóa, thay đổi không ngừng, mà chúng ta không thể biết trước. Vận mệnh của hai quốc gia Đại Việt, Chăm Pa cũng nằm trong quy luật chung đó: Một quốc gia Đại Việt vừa thoát khỏi Bắc Thuộc đã vươn lên, đánh bại các nước bên cạnh mở mang lãnh thổ, khẳng định sức mạnh; Một dân tộc Chăm Pa đang trên đà suy thoái, nhưng ai ngờ được nó có thể nhanh chóng suy sụp, rồi không lâu sau cũng diệt vong. Thật sự như vậy, trên con đường mở mang và phát triển của một dân tộc, chính là sự suy thoái, sụp đổ của một dân tộc khác. Đại Việt, phía bắc lúc nào cũng lo bị Trung Quốc xâm lăng, trong khi họ còn phải giải quyết nhu cầu kinh tế, xã hội khi mà sức ép dân số, tài nguyên ngày càng đè nặng lên khu vực Bắc Bộ thì Nam Tiến chính là một giải pháp để duy trì sự sống còn và phát triển của dân tộc. Như một định mệnh , vương quốc Chăm Pa đang trong giai đoạn đang tàn lụi (chiến tranh liên tục, đất nước phân hóa, mâu thuẫn nội bộ…), đã đụng phải một dân tộc đang mạnh lên và lúc nào cũng khát khao tăng cường quốc lực đất nước. Trong bối cảnh đó với quy luật “cá lớn nuốt cá bé”, vương quốc Chăm Pa không thể thoát được định mệnh, nếu có trách thì chỉ trách quốc lực Chăm Pa quá yếu, nếu có tiếc thì chỉ tiếc số phận Chăm Pa đã tận. Việc mở mang lãnh thổ vì nhu cầu sinh tồn là chuyện xảy ra ở mọi nơi, mọi lúc, gần như là hiện tượng tự nhiên, cuộc Nam Tiến của dân tộc Việt Nam đã xóa nhòa và hòa tan các dân tộc khác. Quốc gia Chăm Pa từng phát triển và phồn thịnh, nền văn hóa rực rỡ, có một nền văn minh cao độ,  từng hùng mạnh khắp khu vực; một nước “trước kia như thế, mà nay như thế này” tránh sao cho khỏi sót xa và tiếc rẻ. Trước đây chúng ta khi nói đến “Mối Quan Hệ Đại Việt – Chăm Pa”, thì người ta thường biết đến các cuộc chiến tranh, các lần sứ giả hai nước qua lại, thương mại hai nước… nhưng một phần quan trọng không kém liên quan đến mối quan hệ này chính là những giao lưu và hội nhập văn hóa, văn minh giữa hai nước, hai dân tộc, thì chúng ta ít quan tâm và nói đến, dù nói đến cũng chỉ khái lược và sơ xài. Trong đó người Việt đã vây mượn văn hóa, kỹ thuật, phong tục của người Chăm rất nhiều trong đời sống của mình. Từ sự tiếp thu của người, cộng với cái của mình vốn có, họ đã làm nên một văn hóa Việt Nam phong phú và đa dạng, như vậy dấu ấn Chăm tồn tại đầy rẫy trong văn hóa Việt, không chỉ ở miền Trung nước ta mà cả khu vực Nam Bộ và ngay trong lòng Bắc Bộ (mà cụ thể là trong kinh thành Thăng Long). Như vậy có thể thấy không phải kẻ chiến thắng nào cũng văn minh hơn kẻ chiến bại. Thậm chí ngược lại quy luật thường thấy là kẻ chiến thắng thường tiếp thu tinh hoa văn hóa của kẻ chiến bại, tạo nên bản sắc riêng của mình. Và nó đã đúng trong mối quan hệ Việt – Chăm. Trong Mối Quan Hệ Đại Việt – Chăm Pa, Đại Việt lúc nào cũng có ly do biện minh cho các cuộc chinh phạt Chăm Pa trong những năm 1044, 1402,1471… như : “ nước Chăm Pa sang cướp phá”, “ Nước Chăm Pa không sang dâng cống”… Và cứ thế cứ mỗi lần đó Đại Việt thường mượn cớ  để mà sang chinh phạt, giết dân, bắt người và chiếm đất Chăm Pa. Những gì mà Nguyễn Bỉnh Quân đã ghi (ở trên), thật sự là một thực tế đáng buồn: các tác giả, sử gia, các sách báo, bài viết…cũng như trong ý thức của nhiều người trong Mối Quan Hệ Đại Việt – Chăm Pa, thì các cuộc chiến tranh đều bắt nguồn từ Chăm Pa, Đại Việt chỉ đi chinh phạt Chăm Pa, ổn định chư hầu, “chiếm vài ba Châu”, “giết, bắt mấy ngàn người ”…mà thôi. Trong lĩnh vực lịch sử cũng như trong những trao đổi và giao lưu văn hóa vai trò của Chăm Pa vẫn chưa được đánh giá cao chẳng hạn vai trò của họ trong kháng chiến chống  Mông – Nguyên, hay ảnh hưởng của dân tộc Chăm với người Việt. Dẫu biết rằng những điều trên là một sự thật, nhưng xuất phát tư tưởng “lấy bản triều làm trung tâm” (bản triều là Đại Việt) của khổng giáo, đối với các sử gia và nhiều người khác để nói ra sự thật của vấn đề trên là “nhạy cảm – mặt cảm”, “không tiện nói ra”. Hay dựa vào các tài liệu của các sử gia người Việt từ xưa (là tài liệu đầy đủ và chi tiết nhất còn lại), nhiều  người trong chúng ta vẫn nghỉ, ngay cả các sử gia vẫn lấy đó làm khuôn mẫu cho những vấn đề, sự kiện liên quan Thiết nghĩ đã đến lúc ta cần phải nhìn lại toàn diện về mối quan hệ này, đánh giá đúng tầm quan trọng của mối quan hệ này và vai trò của Chăm Pa trong lịch sử, văn hóa, văn minh Đại Việt. Cụ thể những vấn đề mà theo ý kiến thô thiển của tôi cần phái đánh giá, xem xét lại một cách khách quan những vấn đề liên quan đến chủ đề Mối Quan Hệ Đại Việt – Chăm Pa là: Nguyên nhân từ cuộc chinh phạt của Lý Thái Tông năm 1044, hay cuộc chinh phạt của Lê Thánh Tông năm 1471(chủ yếu là vì vua Lê yêu cầu Chăm Pa phải dâng cống và coi mình như thiên triều – tức là muốn coi Chăm Pa chỉ là chư hầu;  sự thật sự kiện Công Chúa Huyền Trân lên giàn thiêu và bị cướp về nước; tại sao lúc nào Chăm Pa cũng muốn phá hoại Đại Việt vì họ hiếu chiến hay vì muốn giành lại những vùng đất đã bị Đại Việt lấy bằng chiến tranh và âm mưu (Châu Ô, Châu Lý là được tặng cho Đại Việt, để đổi lấu Công Chúa Huyền Trân, nhưng sau khi vua Chăm mất Đại Việt lại mượn cớ cướp công chúa về mà không trả lại đất)… Đánh giá lại cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên, chiến thắng của Đại Việt không thể  có nếu như không có chiến thắng của nhân dân Chăm Pa, và ngược lại không có chiến thắng của Đại Việt thì không có chiến thắng Chăm Pa. Thay vào đó các sử gia thường đề cao vai trò của mình trong cuộc kháng chiến này. Cuối cùng nên đánh giá đúng ảnh hưởng, tác động, những biểu hiện của dấu ấn Chăm Pa với văn hóa và văn minh Đại Việt, góp phần làm nên nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc. Hy vọng trong một tương lai không xa chúng ta sẽ có những “cái nhìn mới” về các vấn đề nêu trên. Và nhiều tác phẩm, công trình nghiên cứu mang những “cái nhìn mới “ này của các chuyên gia, nhà nghiên cứu sẽ ra đời. Để tất cả chúng ta có thể tiếp cận những vấn đề liên quan đến chủ đề này theo một chiều hướng mới khách quan quan hơn, tiến bộ hơn… JASHAKLIKEI
0 Rating 588 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On October 13, 2014
" Katê - lễ hội bản địa truyền thống Champa: Sự tiếp nối của văn minh Sa Huỳnh"  ( CHAU DONG KIEU-pleirem)  Nguồn: https://www.facebook.com/groups/LichsuChampa/ Gần đây xuất hiện một chùm ý kiến trái chiều với dòng chảy tự nhiên của truyền thống Kate. Một nhà nghiên cứu hàng đầu người Cham đã có cách tiếp cận, nhìn nhận và đánh giá lễ hội Kate đang thực hiện ở hải ngoại theo một cách khác thường và “phát minh” ra hai định nghĩa khác nhau về Kate mà sự thật, Kate chỉ có một ý nghĩa duy nhất vốn có được các thế hệ người Chăm tiếp nối nhau lưu giử. Tên gọi Kate có thể khác, hình thức tổ chức có thể khác nhau theo thời gian, không gian nhưng “định nghĩa”, nội dung và ý nghĩa Kate thì chỉ có duy nhất một. Kate từng có nhiều tên gọi khác nhau như là lễ hội truyền thống, lễ hội tin ngưỡng bản địa, và là lễ hội dân gian đó là theo GS-TS Trần Ngọc Thêm, TS Phan Quốc Anh. Trong tài liệu nghiên cứu của mình ThS Trương Văn Món, Ngô Văn Doanh và ThS Đàng Năng Hòa cho Kate là lễ hội truyền thống dân gian đặc sắc nhất. Đặc biệt theo nghiên cứu của TS Phan Quốc Anh, ThS Đàng Năng Hòa và tư liệu trong Đại Nam Nhất thống Chí cho rằng Kate là lễ hội dân gian có qui mô lớn như tết nguyên đán. Dân gian là yếu tố bản địa trung tính không phụ thuộc tôn giáo. Theo đa số các nhà Champa học, Kate là lễ hội bản địa dân gian truyền thống. Trong nghiên cứu của Harak Champaka 40, 41 và PGS-TS Po Dharma, Kate chỉ là lễ tục Ahier, lại còn có phát hiện ra định nghĩa khác tại hai hội đoàn Champa ở Hoa Kỳ mâu thuẩn với Kate ở quê nhà. Qua bài viết ngắn này, chúng tôi không có tham vọng nói hết về Kate, vẫn còn nhiều điều bí ẩn cần nhiều nghiên cứu thêm mới giải mã được, chỉ muốn nhấn mạnh ở hai điểm mà độc giả có thể tự mình kết luận được là: 1/. Kate có một định nghĩa duy nhầt hay có thể có hai định nghĩa như Harak Champaka đã tìm thấy ở hai hội đoàn khác nhau tại Mỹ và khác với ý nghĩa Kate bên nhà hay không? 2/. Kate là lễ tục Ahier hay là lễ hội truyền thống dân gian? Do phát hiện mới này, khiến tất cả các bài nghiên cứu liên quan đến Kate, tất cả các DVD, you tube về Kate phải được duyệt lạI, để thấy, và mừng là Kate luôn hoành tráng và sinh động, nhất là Kate 2009 được xem là Kate lớn nhất từ trước đến nay. A/. Kate, có duy nhất một định nghĩa hay nhiều định nghĩa?: PGS-TS Po Dharma định nghĩa Kate, trong trang 15 và 16, Harak CPK 41, cho là theo ý nghĩa Ahier (tàn dư Balamon) Kate là lễ tế Yang Po amư là duy nhất nam thần Shiva; Theo ý nghĩa tín ngưỡng địa phương là lễ tạ ơn ba vị thần linh Po Klaung Garai, Po Rame, Po Ana Nagar, cũng là biểu trưng của thần Shiva và Bhargavati. “..lễ tục Kate truyền thống, một khi đến xứ Hoa Kỳ, đã trở thành hai lễ hội và mang hai ý nghĩa khác nhau, tùy theo quan điểm của từng hội đoàn.” Còn Kate bên nhà: Theo báo Du Lịch Việt Nam, Kate: “như là ngày tết, là lễ hội thiêng liêng để tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, tổ tiên ông bà, tạ ơn các thần linh đã giúp mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.” Trong báo Bình Thuận: “ nhằm tưởng nhớ đến những người đã khuất, anh hùng dân tộc, các vị Vua (được người Cham tôn vinh làm thần), tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên.” Theo Sakaya ThS Trương Văn Món: “Đây là lễ hội của người Chăm nhằm tưởng nhớ các vị Nam thần như Pô Klong Garai, Pô Rôme (vua)… Và tưởng nhớ ông bà tổ tiên, trời đất đã phù hộ độ trì cho con người.” Quê hương online cho rằng: “ Kate là tết Cham nhằm tưởng nhớ anh hùng liệt sĩ, tổ tiên ông bà, tạ ơn thần linh”. Theo TS Phan Quốc Anh, đây là lễ trọng như ngày tết nguyên đán, cúng tế thần- vua, cầu cúng thần linh, ông bà tổ tiên phù hộ độ trì, chúc tụng nhau may mắn, phát đạt. Nhiều nhà Champa học đã dẫn ở trên và các báo đài đều ý chung như nhau. Tóm lại Kate có duy nhất một định nghĩa: LÀ LỄ TƯỞNG NIỆM VÀ TẠ ƠN THẦN- VUA, ANH HÙNG, TIỀN NHÂN, ÔNG BÀ, TỔ TIÊN, CẦU MONG AN BÌNH, HẠNH PHÚC CHO CON CHÁU CHAMPA. Căn cứ trên hiện thực nêu trên và thực tế đại lễ Katê tại Hội Bảo Tồn Văn Hóa Champa và Hội Truyền Thống Champa Hoa Kỳ các năm qua, chúng tôi thấy hoàn toàn đúng như Kate bên nhà, cần thiết phải ghi công họ vì đã tổ chức liên tục các Lễ hội Kate mẫu mực để đời cho ngàn năm con cháu mai sau tự hào. B/. Kate là Lễ tục Chăm Ahier hay là lễ hội dân gian?: Theo PGS-TS Po Dharma trang 18, Harak CPK 41: “Trong hệ thống tín ngưỡng người Chăm, cũng như tín ngưỡng của nhiều dân tộc chịu ảnh hưởng nền văn minh Ấn Giáo trong khu vực Đông Nam Á, dân tộc Chăm Ahier và Awal chỉ có lễ tục (culte, cérémonie) chứ không bao giờ có lễ hội (fête, festival)”. Ông ta nhìn thấy Kate chỉ là lễ tục Ahier thờ thần Shiva và Bhargavati. Trên lý thuyết và thực tiển trong sinh hoạt tâm linh của người Ahier không có tên Shiva và Bhargavati, như GS-TS Trần Ngọc Thêm trong phần “Balamon và văn hóa Việt Nam” có đề cập: “đối với số đông người dân Chăm, thần Siva, tượng Linga,v.v.. chỉ là hình thức, còn ước vọng phồn thực và lòng sùng kính các nữ thần địa phương, các anh hùng dân tộc mới là nội dung.” Hơn thế nữa, ý nghĩa Kate hôm nay ít hoặc không liên quan đến Shiva, Brahma, Vishnu, hay Bhargavati thuộc văn minh Balamon vì các lẽ sau: 1/. Truyền thống thờ mẫu và văn hóa mẫu hệ không bị phai nhạt, dù trải qua thời kỳ đầu lập quốc Lâm Áp, ảnh hưởng Trung Hoa văn hóa trọng nam, (Đại Việt Sử Ký Toàn Thư) sau đó tiếp thu văn minh Ấn độ trong nhiều thế kỷ, cũng phụ hệ, đến thế kỷ thứ X, nhận thêm văn minh Hồi giáo là phụ hệ, trọng nam. Ngày nay người Cham vẫn nguyên vẹn tôn vinh Po Ana Nagar, là Nữ Thần Mẹ Xứ Sở, được người Việt tiếp thu và lưu giử truyền thống thờ mẫu, với những tên gọi khác như: Thiên Y Ana, Bà Chúa Sứ, Chuà Thiên Mụ, Muk Juk. Đất nước Chămpa lúc cực thịnh là một vương quốc giào có kháp nơi đền đài, dinh thự, vàng bặc châu báo và lễ hội múa hát quanh năm (theo Wikipedia và Đại Việt Sử Ký toàn thư). Một trong các lễ lớn đó chắc chắn là dấu vết của Kate, vì Kate chỉ có duy nhất ở Champa, có sẵn, không là yếu tố ngoại nhập (theo Huỳnh Ngọc Trảng). Phải Chăng đó là lễ hội Po Ana Nagara? Hoặc dể hiểu nhất là tại khởi nguồn Vương quốc Champa, chưa có vua, thì lời tụng của On Kadhar lúc bấy giờ chắc chắn chỉ có một Po Ana Nagar. 2/. Từ thế kỹ 15, Champa là quốc gia hồi gíao: Kể từ thời Po Kabrah (1448-1482/ 1460-1494) các vua ở Pangduranga đều theo Hồi Giáo Bàni, nhưng vẫn còn giử những nghi lễ truyền thống của hoàng gia. Khi đó nếu có Kate thờ Thần- Vua, liệu người Cham có còn chấp nhận Vua là thần Shiva nữa hay không Hay là Vua chính là thiên sứ của Allwah, vẫn mô hình Thần- là Vua trị vì vương quốc Champa?!! Trong triều đình Po Rame, đa số theo đạo Hồi giáo. Quyền lực trong tay nhưng yếu tố bản địa và tàn dư Balamon vẫn được tôn trọng trong các sinh hoạt tâm linh theo phương châm “hoà hợp hòa đồng tôn giáo”. Đó là sự tiếp tục tham dự của Ahier và “Gru urang” trong lễ lớn Kate của dân tộc. Không phải ngẫu nhiên trong lời tụng ca công đức các ngài của On Kadhar có đề cập đến các thần Islam: Po Allwah, Po Li, Po Phuatimâh, Po Biruw, Po Hanim Pan, Nai Mâh Ghang Tang Nagar, v.v. (trong Po Dharma, HCK 41, T.17). 3/. Tháp Cham là của chung Champa, đền thờ Ahier là thang Banrach: Trong lời tụng ca của tất cả các On Kadhar hiện nay trong cung thỉnh, ca ngợi công đức các ngài, và cung tiển, vào dịp lễ Kate, không bao giờ thấy xuất hiện từ Shiva, Vishnu, Brahma, hay Bhargavati. Luôn có tên của các vị vua Champa, là của chung của mọi người Cham, không thể của riêng Ahier. Các tháp Chàm là những tượng đài, lăng tẩm tưởng niệm các vì vua không thể hiểu nhầm là nhà thờ Balamon hay Ahier. Nhà thờ Balamon, hay Ahier là Thang Banrach trụ trì bởi các Po Dhia (theo Mai Tường & Bá Đại Long). 4/. Người Bani có dự Kate Cham không?: Theo lời kể của một cụ già làng Phước Nhơn dịp Kate 1993 trên tháp Po Rame: “Trước 75, dòng tộc Po Rame tại Phước Nhơn dến lễ ngài thường xuyên hằng năm bằng lễ vật và tiền mặt. Chúng tôi tập trung ở thang Po Yang giửa làng Phước Nhơn rồi cùng nhau đến thẳng Danauk Po Rame và lên tháp làm lễ ngài. Nay khó khăn nên thưa thớt hơn.” Theo lời kễ của các nhân sĩ trí thức Cham gốc Islam như mik Yasin Ba, Thanh Ngoc Co, Dohamide và một số bạn trẻ từng là vũ công trong đoàn văn nghệ: “ Kate ở Mỹ từng là ngày hội rất lớn và vui, người Cham Islam đông nên đảm trách hầu hết các khâu chuẩn bị lễ hội Kate…” Được Qasim Từ khẳng định: ““gần 13 năm, kể từ năm 1982 đến năm 1995, Katê trở thành một lễ hội Champa tại hải ngoại (ở Pháp, ở Danmark, ở Hoa Kỳ) do hội CSC-Champa và IOC-Champa tổ chức mà đa số thành viên của hội này là bà con Chăm Bani và Chăm Islam. Và trong ngày đại hội Katê này lúc nào cũng có sự hiện diện của nhiều sắc tộc Champa khác như Jarai, Bahnar, Stieng ở hải ngoại và hai nghệ sĩ Chế Linh (Chăm Ahiér) và Từ Công Phụng (Chăm Islam)” PGS-TS Po Dharma cũng khẳng định trong trang 19 Harak Champaka 41: “…số lượng người Chăm Awal tham gia trong ngày lễ hội Kate tại quê nhà hôm nay rất đông đảo. Sự hiện diện của họ đã chứng minh rằng dù Kate là lễ tục của Chăm Ahier nhưng đã trở thành di sản văn hóa chung của vương quốc Champa mà mỗi người Chăm phải có bổn phận bảo tồn và phát triển.” Năm 2000 và 2004, Lễ hội Kate tại Ninh Thuận co sự tham gia của tất cả các địa phương có người Cham cư trú, có cả Cham Islam Nam Bộ. Gần đây cộng đồng Cham Bani Bình Thuận đã lên làm lễ Katê năm 2009 tại Bimong Po Sah Inư, theo nhiều nguồn tin, báo Binh Thuận, Xalo tin tức và Doanh Nhân Sài Gòn. 5/. Vai trò quan trọng của người Raglai- Lễ rước hoàng bào ngày trước Kate: Đáng chú ý là hoàng bào của Vua từ các đền tháp ở Ninh Thuận và Bình Thuận đều được người Raglai, gia đình Ja Angui, đồng loạt cất giử: ngày cuối tháng 6 (Cham lịch) tất cả các đền tháp đều cử người làm lễ rước hoàng bào từ nhà Ja Angui đến Danauk để ngày Kate đón lên các đền tháp làm lễ. Nghi lễ này hiện nay còn thực hiện tại tháp Po Klaung Garai, Po Rame, Po Sah Inư, Đền Po Inư Nưgar, Đền Po Binthor, Po Dam, Po Klaung Mưnai, nhà thờ hoàng tộc Cham tại Bình Thuận. Vậy thì Kate là lễ hội dân gian chung của dân tộc Cham không phân biệt tôn giáo tín ngưỡng. C/. Kate là lễ tục hay hễ hội?: Theo PGS-TS Po Dharma trong Harak CPK 41, trang 19: “..lễ tục Kate truyền thống, một khi đến xứ Hoa Kỳ, đã trở thành hai lễ hội và mang hai ý nghĩa khác nhau, tùy theo quan điểm của từng hội đoàn.” “…biến lễ tục cổ truyền Kate sang mô hình hiện đại của ngày kỷ niệm bậc tiền nhân Champa cũng như sự dân chủ hóa lễ hội này thành ngày quốc lễ Champa… quyết định ngày quốc lễ và mô hình kỷ niệm anh hùng liệt sĩ Champa.” Và ông ta tự mình trả lời: “Nếu Kate tại Việt Nam hôm nay đã trở thành một ngày lễ rất trang nghiêm trong phần lễ tục và rất linh đình và nhộn nhịp qua phần lễ hội, là vì Kate được tổ chức trong biên giới cổ truyền của nó, từ ý nghĩa của lễ tục cho đến nội dung của lễ hội, không mang nội dung chính trị, không trang điểm màu sắc văn chương đấu tranh, không bài diễn văn và cũng không có lời cảm tưởng, cảm tạ, cám ơn, v.v. chỉ làm phiền hà quần chúng đang chờ xem lễ hội.” Tuy với chung một ý nghĩa, tưởng niệm- tạ ơn tiền nhân, nhưng hình thức thể hiện lại phong phú vô cùng. Ví dụ: năm 2000 tại tháp Po Klaung Garai, phó chủ tịch tỉnh Ninh thuận đọc bài diễn văn khá dài và khá tai tiếng: “…Kate của người Cham Balamon…” để nhận được góp ý ngay từ các nhà nghiên cứu đến tham dự như: Ngô Văn Doanh, TS Nguyễn Chí Bền và nhân sĩ trí thức Cham. Kate làng tổ chức tại văn phòng của Hợp tác xã, thường có một phút mật niệm. Kate tại mỗi gia đình thì sự đa dạng và phong phú đến bất ngờ, tùy điều kiện và cảm nhận của gia chủ. Đây là sự thật vì nhiều người quan niệm rằng có lợi cho con cháu hơn là cho tiền nhân, giúp giáo dục con cháu luôn nhớ về cội nguồn không bị mất bản sắc khi đi xa quê, xa gia đình, nơi chốn thị thành nhiều cám dỗ. Quả vậy, chỉ cần đọc lại các bài mô tả và xem các DVD về Kate, ta có thể cảm nhận được không khí linh thánh của lễ hội, sự sôi động, nhộn nhịp, hoành tráng lạ thường, như không phải do con người tạo nên, chói lòa, bừng vở, lan tỏa khắp nơi từ đền tháp-xã hội- cá nhân, cộng đồng, địa phương, đất nước, vùng người Cham cư trú rất tự nhiên. Vậy thì Kate luôn là lễ hội truyền thống dân gian Champa hoành tráng, đặc sắc và độc đáo nhất Đông Nam Á, vẫn luôn hoành tráng, nhân bản, làm ngây ngất lòng người dù là Cham hay Việt hay người nước ngoài, theo như sự khẳng định của nhà Champa học, TS Phan Quốc Anh: “… lễ hội luôn diễn ra trong một không gian lớn từ các đền tháp đến làng, dòng họ và cuối cùng là gia đình. Katê cũng là dịp để người Chăm từ mọi miền đất nước trở về quê cha đất tổ để cùng đoàn tụ cùng gia đình bạn bè, dòng họ. Lễ hội Katê là một lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hóa của người Chăm, là tấm gương phản chiếu sinh hoạt cộng đồng; nơi hội tụ những giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc. Do đó, lễ hội không những gắn với đền tháp cổ kính – nơi hội tụ những giá trị kỹ thuật và mỹ thuật đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật của nền văn hóa Chăm mà còn gắn với những yếu tố khác của văn hóa như: đồ cúng tế, ẩm thực, y phục…Đặc biệt, đến với lễ hội Katê quí khách sẽ thưởng thức một nền âm nhạc độc đáo, với những bài thánh ca, ca ngợi các vị vua hiền có công với dân, với nước. Lễ hội còn những phần biểu diễn trước công chúng một nền ca – múa - nhạc dân gian với một phong cách riêng, độc đáo.” D/. Chúng ta cần làm gì? Đến đây thì chúng ta thấy rõ ngày lễ hội Kate là ngày giổ tiền nhân, quốc tổ, và gia tiên Champa, là di sản quý báo, lưu truyền cho muôn đời con cháu mai sau. Người Cham tại hải ngoại, nhất là tại Hoa Kỳ cần đoàn kết và bản sắc trên con đường phát triển và hội nhập, rất nên phát huy những gì cộng đồng mình đã đạt được. Cái khác biệt nếu có trong chúng ta là “cách nhìn nhận về Kate” mà mọi người đều có trách nhiệm. Hãy ngồi lại với nhau, tôn trọng nhau, mọi khác biệt, nếu có, sẽ tiêu tan, để cùng nhìn về một hướng. Giá như những “lễ hội Kate đó”, trong 13 năm (từ 1982 đến1995) tổ chức chung (theo Qasim), được liên tục thì cộng đồng Cham ở Hoa Kỳ có lẽ đã tiến một bước dài, có thể chúng ta đã có một đại diện Dân biểu trong chính quyền tiểu bang, và thấy nhiều đám cưới của con em Cham mình với nhau trên đất Hoa Kỳ này. Dù là Aval, Ahier, Islam, Tin Lành hay Thiên Chúa, chúng ta vẫn còn điểm chung Kate Cham, Champa. Hãy ngồi lại với nhau trước khi quá muộn, lúc chúng ta không còn gì chung để nói chuyện và cải vã nhau. Hãy vì con cháu mà cảm thông tha thứ cho nhau, điều lành sẽ đến với con cháu Champa. p\S CHAU DONG KIEU-pleirem.
0 Rating 869 views 2 likes 0 Comments
Read more