Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On January 17, 2015
Hader Wek Ka Kadha Adaoh Gru Dang Nang Qua Thekwa Palei Ram Di kraong gah ka Bruh hu ralo banek nduec trun marai tel banek patau. Banek patau nan nduec aia nao ka dua mblang hamu, nan mblang hamu palei hamu Tanran saong mblang hamu palei hamu Craok.Tel di thun banek patau ni pacalah, gah hamu palei hamu Craok di hu aia ngap hamu pala padai o. Yau nan ye gru Dang Nang Qua hu panâh kadha adaoh “Palei Dahlak” yau ni: "Palei dahlak takik hamu o padaiGaok ndua pak thun dak raiTanâh len raong pa-ndar ni maraiMada nagar urang , kasaot min palei drei.Juai wer tanâh aia muk keiKhik kajep adei sa-ai manaok drei." Palei hamu Craok nan sa palei ngap gaok glah mâng haluk tanâh len hu pajieng mâng ong muk kei caik marai tel harei ni. Wak di harei dua, bulan sapluh, thun dua ribau sa pluh pak. Bel Seattle, Washington  --------------------------------------------***-------------------------------------------- hd-^ w-` k\ kD aOd_H RgU d) N-) k\W  d[ ORk= gH k\ RbUH hU rOl bn-` VW-! RtU# mEr t-& bn-` pt-U ; bn-` pt-U N# VW-! aY On_ k\ dW vL) hmU ; N# vL) hmU pl] hmU tRn# Os= vL) hmU pl] hmU ORc_` ;t-& d{ TU# bn-` pt-U n{ pclH ; gH hmU pl] hmU ORc_` d{ hU aY Q$ hmU pl pEd o ; y-U N# y| RgU d) N-) k\W hU pnIH kD aOd_H “pl] dhL`” y-U n{ :  pl] dhL` tk[` hmU o pEd Og_` VW p` TU# d` Er tnIH l-# Or= pV^ n{ mEr md ng^ ur) ; kOs_@ m[# pl] Rd] EjW w-^ tnIH aY mU` k] K[` kj-$ ad] SEA mOn_` Rd]  ; pl] hmU ORc_` N# s pl] Q$ Og_` gLH mI~ hlU` tnIH l-# hU pjY-~ mI~ o) mU` k] Ec` mEr t-& hr] n{ ; w` d{ hr] 2 ; bUl# 10 TU# 2014 ; b-& Seattle, Washington  
0 Rating 291 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On July 28, 2015
(Báo Quảng Ngãi)- Lần theo dấu tích của lịch sử, chúng tôi đến với tòa thành đất của người Chămpa có niên đại cách nay trên 1.000 năm trong sự ngỡ ngàng và nể phục đối với người xưa. Thành Chămpa có một không hai trên dải đất miền Trung và cũng là thành cổ hiếm hoi trên đất Việt, đó chính là thành cổ Châu Sa, ngày nay thuộc địa phận các xã Tịnh Châu, Tịnh An, Tịnh Khê, Tịnh Thiện (TP.Quảng Ngãi). Theo các nhà nghiên cứu, thành Châu Sa được xây dựng vào khoảng thế kỷ VIII-IX.Lịch sử dần hé lộĐối với người dân đất Quảng, cụm từ “Châu Sa” luôn ẩn chứa sự huyền bí bởi nó gắn với lịch sử của người thiên cổ. Về xã Tịnh Châu,  chúng tôi được nghe nhắc đến các địa điểm gắn với từ “Châu Sa” như chợ Châu Sa, làng Châu Sa, và đặc biệt là thành cổ Châu Sa. Nơi đây được người Chămpa cổ chọn làm vị trí xây dựng nội thành, vị trí có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn vong của vương triều Chămpa. Theo sách Đại Nam Nhất thống chí, thành này có tên gọi là thành Châu Sa, đồng thời cũng đưa giả thuyết là trong vương quốc Chăm thành này mang tên gọi Đại La. Quả thật, sống trong thời đại chủ yếu phương tiện cơ giới thay cho sức người, chúng ta không khỏi khâm phục trước sự sáng tạo và công sức xây đắp thành lũy của người Chămpa xưa. Trải qua hàng nghìn năm, thành cổ dẫu đắp bằng đất nhưng vẫn uy nghi, sừng sững, vẫn mãi tồn tại như nét đẹp văn hóa của người Chămpa. Theo kết quả đo đạc của các nhà khảo cổ học, bờ thành cổ Châu Sa cao 4m, mặt thành rộng 5m, đáy thành rộng trên 25m, hào thành rộng khoảng từ 40-50m.  Gốc gác thật sự của thành Châu Sa được coi là bí ẩn trong suốt một khoảng thời gian dài. Sách Đại Nam Nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn có đoạn chép: “Thành Châu Sa ở xã Châu Sa huyện Bình Sơn, chu vi 5 mẫu, 5 sào. Tương truyền có hai thuyết: Một thuyết nói là Đại La của nước Chiêm Thành, có thuyết nói là thành Vệ Thành của Tam Ti đời Lê, chưa rõ thuyết nào đúng”.Đại Nam Nhất thống chí chỉ dừng lại ở mức độ mô tả chu vi thành nội Châu Sa. Đến năm 1924, nhà khảo cổ học người Pháp, ông Henri Parmentier, khi nghiên cứu văn hóa Chăm đã đến khảo sát và vẽ bình đồ thành Châu Sa. Tuy nhiên, nhà khảo cổ học người Pháp này cũng chỉ mô tả thành nội và một càng cua phía tây của thành Châu Sa. Qua nghiên cứu của tiến sĩ, nhà khảo cổ học Đoàn Ngọc Khôi-Phó Giám đốc Bảo tàng tỉnh và đồng nghiệp, càng cua phía đông của bản vẽ thành Châu Sa được bổ sung và cũng đã phát hiện thành ngoại của thành Châu Sa. Thành nội là khu trung tâm với hai càng cua bên ngoài, gồm 4 bờ thành thuộc xã Tịnh Châu. Thành ngoại bao bọc trung tâm thành nội và các vùng đất đai màu mỡ của đồng bằng các xã Tịnh An, Tịnh Châu, Tịnh Thiện, Tịnh Khê. Khu vực thành chằng chịt hệ thống sông ngòi nối với các hào thành, đảm bảo cho việc đi lại bằng thuyền và ra biển.   Một trong những cổng ở thành nội Châu Sa. Các nhà nghiên cứu không tìm thấy dấu vết người Việt xây thành Châu Sa. Qua nhiều minh chứng, các chuyên gia nghiên cứu hàng đầu về khảo cổ học kết luận thành Châu Sa do người Chàm tạo dựng. Niên đại xây dựng thành Châu Sa ở vào thế kỷ VIII-IX, khi vua Indra Varman II lập kinh đô Indrapura, đánh dấu triều đại mới mà quyền lực từ phương Nam vùng Panduranga chuyển về phương Bắc vùng Amaravati. Thành Châu Sa được xây dựng để bảo vệ kinh đô Indrapura.Trước đây, tại làng Châu Sa, người Pháp đã phát hiện một văn bia đá thuộc giai đoạn Đồng Dương. Hiện văn bia này được lưu giữa tại Bảo tàng Lịch sử Hà Nội. Văn bia được dịch là: “Trong ngôi đền này, một vị thượng quan tên là Po Klung Pimilis năm 893 đã dựng một linga để tôn vinh vua SriJaya Indravarman (875-890), đến năm 903 lại dựng một tượng thần Siva tên là Sri Sangkara để tôn vinh vua Sri Jaya Simhuvarman (890-899).Vua đương ở ngôi Sri Jaya Bhadra Varman (901-916) cúng tặng các thần một ấm bạc và một tù và và hoàng hậu Surendradevi là em gái út của vị thượng quan (trên) đã cúng ruộng”. Ngoài ra, tiến sĩ Đoàn Ngọc Khôi cùng đồng nghiệp cũng đã phát hiện ở khu vực thành cổ nhiều hiện vật mang đậm phong cách Chánh Lộ, Trà Kiệu, đặc trưng văn hóa của người Chămpa trên đất Quảng Ngãi.Cấp bách bảo vệ di tích   Tiến sĩ Đoàn Ngọc Khôi đã lập lý lịch di tích thành Châu Sa và đã được Bộ Văn hóa thông tin (nay là Bộ VH-TT&DL) công nhận đây là di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 1994. Tham quan di tích thành Châu Sa, chúng tôi ngỡ ngàng trước sự kỳ vĩ của công trình kiến trúc cổ, song cũng không khỏi xót lòng khi chứng kiến thực trạng di tích thành cổ bị xâm hại một cách nghiêm trọng. Thành Châu Sa nằm xen lẫn ở khu dân cư và khu vực sản xuất của người dân nên ngày càng bị xâm lấn, đào bới, nhiều hào thành đã bị lấp.Trên đường dẫn chúng tôi xem thành cổ, ông Đặng Sách-Nguyên là Bí thư Đảng ủy xã Tịnh Châu, thở dài nói: “Thành cổ quý giá ngay trước mắt không bảo vệ, phá hỏng rồi sau này muốn khôi phục không phải đơn giản. Cơ quan chức năng phải làm sao cho dân thấy lợi ích của việc bảo vệ thành cổ”. Ông Phan Đình Độ-Giám  đốc Bảo tàng tỉnh cũng tỏ ra lo lắng trước thực trạng di tích bị xâm hại. Ông Độ cho rằng, Nhà nước đã phân cấp quản lý di tích, thành Châu Sa nay thuộc TP.Quảng Ngãi quản lý, bảo vệ. Bảo tàng tỉnh đang làm lại bản đồ khoanh vùng bảo vệ theo số hóa, trước đó làm thủ công nên khó xác định điểm để cắm mốc bảo vệ.Trên đất Quảng Ngãi, dấu vết của nền văn hóa Chămpa có còn chăng là những phế tích, là những mảnh vỡ của nền văn hóa tiêu biểu một thời. Riêng chỉ có thành cổ Châu Sa là di tích có quy mô lớn và nguyên vẹn, rõ nét nhất. Mong rằng cơ quan chức năng của tỉnh khẩn trương vào cuộc để bảo vệ di tích thành cổ Châu Sa. Bài, ảnh: PHƯƠNG LÝ theo baoquangngai.vn
0 Rating 243 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On September 11, 2015
ÁO DÀI PHỤ NỮ CHAMPA Trang phục hay y phục tức những đồ để mặc, là một trong ba nhu cầu cần có của đời sống con người. Nên từ trước đến nay ngoài ăn và ở ra con người rất quan tâm đến cách ăn mặc. Đây là sản phẩm văn hoá sớm nhất của xã hội loài người, được thay đổi theo thời gian cùng với quá trình phát triển của lịch sử. Nó rất phong phú và đa dạng, tuỳ theo mỗi dân tộc với những văn hóa cá biệt mà có những nét đặc trưng riêng. Thí dụ như phụ nữ Nhật Bản lộng lẫy trong bộ Kimono, phụ nữ Đại Hàn thì rực rỡ với bộ áo Hanbok, phụ nữ Ấn Độ cho ta cái ấn tượng rất đặc biệt với bộ Sari, còn phụ nữ Champa thì sao? Mặc dù trong xã hội của người Chăm mỗi tầng lớp, mỗi chức sắc đều có những phong cách y phục riêng. Nhưng phải nói từ xưa đến nay, đặc sắc nhất vẫn là chiếc áo dài truyền thống duyên dáng thướt tha của người phụ nữ Champa. Chiếc áo dài truyền thống của người phụ nữ Chăm khi nhìn xa, những tưởng rằng không khác chi chiếc áo dài truyền thống của người phụ nữ Việt. Nhưng khi đến gần mới thấy khác, là nó không xẻ tà và mặc chui đầu. Cổ áo hình tròn hay hình trái tim khi mặc phủ trùm xuống trên váy ôm sát thân người, tạo cho bước đi uyển chuyển, nhẹ nhàng làm nổi bật cơ thể với những đường cong mĩ miều vốn sẵn có của người phụ nữ. Nên áo dài sẽ mãi là biểu tượng cho vẻ đẹp của người phụ nữ Champa, đó cũng là niềm tự hào của dân tộc đối với bạn bè khắp nơi.  Chiếc áo dài Chăm với chất liệu mềm mại, nhưng không thiếu sự rực rỡ đã thu hút ánh mắt của nhiều người nhất là khi những phụ nữ mặc trong những dịp lễ hội. Chiếc áo dài của người Chăm còn nói lên phần nào đức tính đẹp, không thiếu phần quan trọng của người phụ nữ trong đời sống. Đây là nét độc đáo nên dù theo thời gian có sự thay đổi nào, áo dài Chăm vẫn luôn mang bản sắc dân tộc. Chiếc áo dài Champa không xẻ tà, che thân kín đáo. Nhưng sao che được những nét đẹp của người phụ nữ, thầm lặng bên trong. Nên hỡi những người con gái Champa ơi! Hãy lấy làm vui lòng và hớn hở, cùng nhớ luôn tự hào về chiếc áo dài truyền thống xưa nay. Vì khi mặc, chỉ làm cho quý chị em đẹp đẽ hơn thôi! Chân Thành (tác giả gởi bài qua info@nguoicham.com)    
0 Rating 1.3k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On April 19, 2016
    Ðọc lịch sử Việt Nam, người ngoại quốc nhận thấy có hai nét đặc trưng nổi bật: sức sống mãnh liệt của dân tộc Việt Nam và sự tham gia, hội diện với các nền văn minh bên ngoài, đặc biệt vùng biển Nam Á là nơi họp mặt giao thương của các nước Tây Phương từ thế kỷ 16. Sức sống mãnh liệt ấy được nhìn thấy rõ qua cuộc Nam Tiến trường kỳ và liên tục (1). Xem Thêm: 45 bản đồ VN vẽ lại từ 903 Vừa thoát khỏi vòng đô hộ Trung Hoa giành lại quyền tự chủ, người Việt Nam lần hồi bành trướng lãnh thổ, lấn đất Chiêm Thành trong lịch sử năm thế kỷ, từ đó đi lần xuống đồng bằng sông Cửu Long, đụng độ với Phù Nam-Chân Lạp, lập nên Gia Ðịnh Thành mênh mông trù phú, Nam Việt ngày nay. 南進/南进·남진·Nam_tiến· (wiki) Quá trình phát triển đất đai về sau lịch sử gọi là Nam Tiến, hai chữ Nam Tiến viết hoa, bao gồm không những lịch sử cận đại Việt Nam, mà cả lịch sử Chiêm Thành và Phù Nam (Chân Lạp) văn hóa phồn thịnh lâu đời. Có thể nói được rằng lịch sử cận đại Việt Nam một phần không nhỏ là lịch sử Nam Tiến mà cao điểm là thời đại Gia Long, kết thúc với triều đại Minh Mạng hình thành quốc gia Việt Nam văn hiến, hùng cường đầu thế kỷ 19. Nhìn lại lịch sử xa xưa, lãnh thổ nước ta cho đến đời nhà Lý chỉ quanh quẩn vùng núi Hoành Sơn và miền trung du sông Hồng, sông Lam trở xuống; đến đời nhà Trần, chưa vượt quá đèo Hải Vân. Ðời Hậu Lê, cùng với chừng ấy diện tích lãnh thổ, có thêm vùng Thuận-Quảng, dân số tăng gia đến mức độ nhân mãn, đất đai đồng bằng sông Nhị Hà bắt đầu già nua kiệt lực. Ðất nước đang chuyển mình (mà dấu hiệu đầu tiên là cuộc tranh chấp Nam-Bắc Triều, họ Lê, họ Mạc), cần thêm nguồn sinh lực mới. Ðây chính là thời điểm cuộc Nam Tiến chuyển đổi giai đoạn. Mặc dù phải tận lực đương đầu khó khăn và nguy hiểm với họ Trịnh trong cuộc nội chiến Ðàng Trong-Ðàng Ngoài, các chúa Nguyễn đã khôn khéo, lợi dụng đúng lúc tình hình chính trị bất ổn vì tranh chấp nội bộ của Phù Nam-Chân Lạp, tiếp tục cuộc Nam Tiến xa hơn, từ Tiền Giang-Hậu Giang nối liền đến kinh đô Nam Vang. Ðàng Trong vừa mở mang bờ cõi phương Nam, nới rộng ranh giới phương Tây; vừa chiếm đất từng bước, vừa khai thác kinh dinh thật sự, chắc chắn vững vàng, tạo thế lực cho một phương Nam hùng cứ khởi sắc. Ðất đai mới đem lại yếu tố văn hóa; cuộc Nam Tiến ăn sâu bén rễ lâu ngày tạo nên sức mạnh tinh thần cho lớp di dân Ðàng Trong. Sống chung Chiêm Thành và Chân Lạp chỉ mới là lớp sóng xao động Nam Tiến bên ngoài buổi ban đầu giao lưu, sinh hóa, trưởng thành, kết tinh nền văn hóa, văn minh Phú Xuân-Việt Nam chính là điểm thành tựu sau cùng cần được các sử gia ngày nay phân tích sâu rộng. Nếu chỉ nhìn Nam Tiến như một sự kiện cô lập trong không gian, giới hạn Nam Tiến qua những biên niên năm tháng hay địa danh, sẽ không thấy rõ hết sự nối tiếp liên tục vận động lịch sử mang dấu tích thời đại; nói rõ hơn ý nghĩa và ảnh hưởng Nam Tiến đối với quốc gia dân tộc Việt Nam. Từ thế kỷ thứ 10, trên giải đất Việt Nam ngày nay đã có ba nền văn hóa, văn minh biệt lập: văn hóa Ðông Sơn nước Ðại Việt, văn hóa Lâm Ấp-Chiêm Thành và văn hóa Phù Nam-Chân Lạp phát triển tận cùng với đế quốc Khmer. Châu Ô, Châu Lý sát nhập vào bản đồ Ðại Việt (1306), Hóa Châu (Huế) đã trở thành địa bàn giao lưu, hội tụ hai nền văn hóa Ðông Sơn và Sa Huỳnh (Chiêm Thành) lâu dần kết tụ thành văn hóa Thuận Hóa-Phú Xuân, riêng biệt với bản sắc Huế nhưng vẫn hòa đồng với văn hóa Ðại Việt miền Bắc. Ði xa hơn vào phương Nam, giao thoa với văn hóa Óc Eo-Phù Nam-Chân Lạp, lần này trong một không gian văn hóa tỏa rộng đến thế giới Nam Hải với các hải đảo xa xôi mang dấu tích văn minh Ấn Ðộ. Cương giới mở rộng gấp đôi so với các đời Lê, Lý, Trần, Ðàng Trong có đủ điều kiện kết tinh từ văn hóa Thuận Hóa-Phú Xuân đến văn hóa Huế-Việt Nam trong một quốc gia xây dựng trên vương triều hoàn chỉnh, một nền thống nhất to lớn thật sự lần đầu tiên từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau. Và kinh đô Phú Xuân-Huế từ nay nghiễm nhiên là trung tâm văn hóa cả nước, muôn dặm tạo cơ đồ, đời đời văn hiến, như còn ghi khắc nơi điện Thái Hòa: “Văn hiến thiên niên quốcXa thư vạn lý đồ…” Dưới đây trước hết là những nét đại cương về lịch sử Nam Tiến, tiếp theo bàn về ý nghĩa và ảnh hưởng công trình Nam Tiến đối với vận mệnh quốc gia Việt Nam. * Nhìn lại lịch sử Nam Tiến Trận chiến lớn đầu tiên Việt-Chiêm xảy ra đời Tiền Lê (905-1005): hai lần vua Lê Ðại Hành cử binh “phạt” Chiêm: Chiêm vương bỏ thành chạy, kinh đô thành trì bị quân ta đốt phá, vàng bạc châu báu tịch thu khá nhiều. Trong thế yếu, Chiêm Thành xin triều cống, nhưng rồi lại tìm cơ hội đối địch, cũng là lẽ tự nhiên xưa nay. Nối tiếp cuộc hành quân năm 1044 đời vua Lý Thái Tông, năm 1069 vua Lý Thánh Tông thống lãnh binh mã, đổ bộ lên cửa bể Thi Lợi Bỉ Nại (Sri Banoy) tiến chiếm kinh đô Vijaya. Chế Củ (Rudravarman III) xin dâng ba châu Ðịa Lý, Ma Linh và Bố Chính (Quảng Bình-Quảng Trị) (2). Cuộc chiếm đất chỉ có tiếng vì sau đó không lâu, Chiêm Thành lại nổi lên đòi lại. Năm 1075, Lý Thường Kiệt cử binh đánh Chiêm Thành nhưng không thành công, ngoài việc vẽ bản đồ ba châu nói trên. Bản đồ nước Việt nhà Trần Làm lễ cưới công chúa Huyền Trân, năm 1306 Chế Mân (Jaya Sinhavarman III) xin dâng hai châu Ô-Lý, một năm sau đổi thành Thuận Châu, Hóa Châu. Chế Mân chết, Chế Chỉ và Chế Năng (Chế Ðà A Ba Niên) liên tiếp nối ngôi không ngừng mưu định khôi phục Thuận Châu-Hóa Châu. Vua Trần Anh Tôn năm 1311 lại có dịp “phạt” Chiêm, bắt được Chế Chỉ (Jaya Sinhavarman IV) đem về Thăng Long. Hận thù Chiêm-Việt thêm sâu sắc kể từ đây. Sau trận chiến Chiêm-Việt năm 1318, nội bộ Chiêm Thành chia rẽ. Thất bại trong việc tranh giành ngôi vua với anh rể Trà Hoa Bồ Ðề (năm 1342), con Chế Chỉ là Chế Mổ chạy sang cầu cứu Ðại Việt. Vua Trần Dụ Tôn cho đưa Chế Mổ về nước (1353), nhưng vừa đến Cổ Lũy (Tư Nghĩa-Quảng Ngãi) thì bị chận đánh, phải trở về Thăng Long. Mấy năm sau Chiêm vương Trà Hoa Bồ Ðề sai sứ sang đòi lại Hóa Châu. Cuộc vận động ngoại giao không thành, và cả bằng vũ lực sau đó cũng thất bại liên tiếp mấy lần. Ðến lượt nhà Trần suy yếu và nước láng giềng phương Nam vùng dậy. Vị anh hùng của dân tộc Chiêm Thành trong giai đoạn này (1369-1390) là Chế Bồng Nga sau này ra vào Thăng Long “như chỗ không người,” vua tôi nhà Trần mấy phen hãi hùng khiếp sợ phải đi lánh nạn. Lần đầu tiên, năm 1370, thủy quân Chế Bồng Nga đổ bộ cửa Ðại An (Ðại An hay Ðại Ác, cửa sông Ðáy) kéo lên Thăng Long, đốt sạch cung điện, thâu tóm châu báu vàng bạc đem về. Mấy năm sau (1376) được tin Chiêm Thành chuẩn bị đánh Thuận-Hóa, từ các tỉnh Thanh-Nghệ đến Thuận-Hóa tiếp vận binh mã lương thực, vua Trần Duệ Tông thống lãnh 12 vạn quân thủy bộ tiến vào cửa Thị Nại (Thi Lợi Bỉ Nại), chiếm xong căn cứ Kỳ Mang (Y Mang) tiến lên kinh đô Ðồ Bàn (Vijaya). Bị mưu kế phục kích của Chế Bồng Nga, vua Duệ Tông tử trận, quân ta một số đầu hàng, một số (trong đó có Hồ Quý Ly) theo đường biển chạy thoát. Lần thứ ba, tháng 5 năm Mậu Ngọ (1378), càn quét xong Nghệ An, Chế Bồng Nga thẳng đường tiến binh ra Thăng Long tàn phá như hai lần trước. Kết quả sau cùng là lãnh thổ Ðại Việt, từ Thuận Hóa-Tân Bình đến Nghệ An bị quân Chiêm Thành chiếm đóng. Khí thế Chiêm Thành uy hiếp Thăng Long vẫn đè nặng, từ năm 1380 đến năm 1382, cho đến khi Chế Bồng Nga tử trận trên sông Hoàng Giang vì sự phản bội của tùy tướng Bá Lâu Khê. Cái chết của Chế Bồng Nga không những đã cứu nguy kinh đô Ðại Việt mà còn tránh cho nhà hậu Trần khỏi phải ghi lại trang sử bi đát hơn. Chế Bồng Nga mất, tướng Lã Khải (Ko Cheng, sử Tàu phiên âm) thừa dịp cướp ngôi. Hai con Chế Bồng Nga, Chế Ma Nô Ðã Nan và Chế San Nô chạy sang núp bóng Ðại Việt chờ cơ hội. Bản đồ nước Việt nhà Hồ 1402 Sau ngày Lã Khải mất, lần thứ hai (1402) Hồ Quý Ly sai Ðỗ Mãn đem quân đánh Chiêm Thành; Chiêm vương Campadhiraya (Ba Ðích Lại) xin nhường đất Chiêm Ðộng (Indrapura, phủ Thăng Bình, Quảng Nam). Trên đà thắng lớn, Hồ Quý Ly đòi thêm đất Cổ Lũy (Quảng Ngãi). Ðất đai miền Bắc Chiêm Thành (Amaraviti) như vậy thuộc về nước ta. Bất hợp tác, người Chiêm Thành lánh cư chạy xuống miền Nam; vùng Amavariti vừa chiếm được trở thành đồng không nhà trống. Hồ Quý Ly bèn cho thi hành chính sách di dân bắt buộc đối với những người không có ruộng đất cày cấy. Cũng với biện pháp mạnh, năm 1403 Hồ Quý Ly lại sai tướng Ðỗ Mãn đem hai vạn quân trở lại Chiêm Thành. Hơn chín tháng trời mới tới được thành Ðồ Bàn (Chà Bàn). Cuộc viễn chinh xa xôi tốn kém nhưng rồi binh lương thiếu thốn, bệnh tật chết chóc, hao binh tổn tướng, cuối cùng trở về không. Việc khai phá vùng đất mới đang phôi thai thì xảy ra cuộc chiến tranh chống xâm lăng nhà Minh lấy danh nghĩa “điếu phạt” nhà Hồ, tạo cơ hội cho Chiêm vương Ba Ðích Lại dùng võ lực thu hồi lãnh thổ, triệt tiêu luôn kế hoạch di dân khai phá đất đai Chiêm Thành của Hồ Quý Ly. Tìm cơ hội hành quân “phạt” Chiêm, năm 1469 vua Lê Thánh Tông đưa yêu sách ngoại giao khác thường: lễ vật cống hiến. Là phiên vương đối với hai nước Trung Hoa và Ðại Việt, Chiêm Thành phải cống hiến lễ vật hai nước bằng nhau (3). Không chấp nhận đòi hỏi của Ðại Việt hay dựa thế nhà Minh muốn “thử sức” Ðại Việt, đạo quân Chiêm vương Trà Toàn vượt biên giới tấn công Thuận Hóa. Một cuộc hành binh thử sức thật sự vì đánh phá xong lại trở về để rồi năm sau tiếp tục hành quân lớn hơn: mười vạn quân và voi trận, chủ lực tấn công của Chiêm Thành. Trà Toàn xâm phạm biên cương là cơ hội vua Lê Thánh Tông chờ đợi để thống lãnh 15 vạn quân tướng đổ bộ Sa Kỳ (Quảng Ngãi) chiếm luôn kinh đô Trà Bàn (Chà Bàn – Bình Ðịnh). Trà Toàn bị bắt đưa về Thăng Long nhưng vừa đến Nghệ An thì mất. Tướng Chiêm là Bô Trí Tri cùng với tàn quân lui về giữ Phan Lung (Phan Rang – Panduranga) tự xưng làm vua, sai sứ xin trở lại thần phục nhà Lê. Núi Thạch Bi giữa hai tỉnh Phú Yên-Khánh Hòa đến mũi Varella tạm thời làm biên giới Chiêm-Việt. Vùng đất Chiêm vừa chiếm được, vua Lê Thánh Tông chia nhỏ thành ba “nước”: Chiêm Thành hay Ðại Chiêm, Hoa Anh và Nam Phan (4), mấy tháng sau trở thành phủ Thăng Hoa, Tư Nghĩa và Hoài Nhơn. Nam Tiến thời đại các chúa Nguyễn Bản đồ Việt Nam – với Trường Sa – vào năm 1754 Khi Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa (1558), phần cực Nam nước Ðại Việt là huyện Tuy Viễn (trấn Quảng Nam). Bên kia đèo Cù Mông (giữa Phú Yên-Bình Ðịnh) là đất đai Chiêm Thành. Năm 1611, trấn thủ Nguyễn Hoàng sai chủ sự Văn Phong vượt đèo Cù Mông mở đầu cuộc Nam Tiến thắng lợi: Ðàng Trong có thêm phủ Phú Yên (về sau đổi thành Trấn Biên) gồm hai huyện Ðồng Xuân và Tuy Hòa. Năm 1653 đến lượt chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần đưa quân dân vượt đèo vượt núi (Thạch Bi) lấn chiếm lãnh thổ Chiêm Thành đến tận Phan Rang, đặt dinh Thái Khương với hai phủ Thái Khương (Ninh Hòa) và Diên Ninh (Diên Khánh). Nam Tiến lại tiếp tục; năm 1692 chúa Nguyễn Phúc Chu chiếm trọn đất Phan Rí, về sau gọi là trấn Thuận Thành (tiếp sau nữa, Bình Thuận). Chiếm đóng bằng võ lực không mấy khó khăn, nhưng cai trị nước người không dễ. Ðể trấn an vỗ về người Chiêm nhiều lần nổi loạn, chúa Nguyễn Phúc Chu phong Kế Bà Tử làm phiên vương để cai trị người Chiêm, hàng năm giữ lệ cống hiến. Từ căn cứ Thuận-Quảng, đến đây các chúa Nguyễn đã nới rộng Ðàng Trong đến tận Bình Thuận. Cho đến hết đời Kế Bà Tử, Chiêm Thành chỉ còn lại một mảnh đất nhỏ gọi là Thuận Thành và chức phiên vương không thực quyền. Ðàng Trong lập thêm ba dinh mới Phú Yên, Bình Khang, Bình Thuận: Lịch sử Lâm Ấp-Chiêm Thành, ra đời khoảng năm 190-192 sau cuộc nổi dậy của Khu Liên chống chế độ nhà Hán, đến đây chấm dứt. Người Chiêm Thành còn đó (5), sống chung hòa đồng thuận thảo với người Việt, trở thành công dân Việt Nam nhưng quốc hiệu Chiêm Thành, Champa, Nagara Campa và trước đó Lin Yi (Lâm Ấp) độc lập hùng cường khi Giao Chỉ còn nội thuộc nước Tàu, từ nay không còn nữa trên bán đảo Ấn Ðộ Chi Na. Cuộc Nam Tiến tiếp nối sang giai đoạn khác, quan trọng hơn, ảnh hưởng lớn lao hơn, nhờ đó tạo thành một nước Việt Nam vị trí địa dư hoàn chỉnh, từ Bắc xuống Nam, hình cong chữ S, bao lơn của Thái Bình Dương… Nước láng giềng phương Nam cùng chung văn hóa, chủng tộc với Chiêm Thành là Phù Nam-Chân Lạp (6), vì hoàn cảnh địa lý chính trị, có khi là đồng minh liên kết, có khi trở thành thù địch với Chiêm Thành, kéo dài chiến tranh đến gần thế kỷ. Phù Nam-Chân Lạp hùng mạnh ở Ðông Nam Á nhờ canh nông phát triển, nhờ tiếp xúc giao thương với Trung Hoa, Nhật Bản và các nước Tây Phương. Giáp giới Chiêm Thành và sau này với Ðàng Trong, Phù Nam-Chân Lạp dù muốn hay không đã tiếp nhận các nhóm di dân tự động Ðàng Trong lần hồi theo làn sóng Nam Tiến đến khai phá rừng hoang, khai canh lập nghiệp, đông đảo nhất vùng Mô Xoài-Ðồng Nai. Thêm một yếu tố lịch sử thuận lợi bất ngờ: để giữ thế quân bình chính trị và quân sự với Xiêm La, triều đình Chân Lạp đang cần bang giao thân thiện với các chúa Ðàng Trong. Từ Huyền Trân công chúa đời Trần, lịch sử Nam Tiến đến đây vinh danh thêm một giai nhân lá ngọc cành vàng khác, con gái chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên, Hy Tông Hoàng Ðế. Năm 1620, vua Chân Lạp Prea Chey Chetta II đẹp duyên cùng công chúa Ngọc Vạn. Cuộc hôn nhân có ảnh hưởng lớn lao đối với vận mệnh hai nước; thuận lợi cho Ðàng Trong nước Ðại Việt nhiều hơn (7). Nhờ công nương Ngọc Vạn, triều đình Oudong đón nhận một số văn võ quan Ðàng Trong làm “cố vấn” và triều đình Thuận Hóa có thêm cơ hội can thiệp vào nội bộ Chân Lạp. Nhờ sự che chở của hoàng hậu Ngọc Vạn, người xứ Ðàng Trong tự do di dân đến Chân Lạp mỗi ngày một nhiều hơn, bảo đảm hơn. Năm 1623, sứ bộ Ðàng Trong đến kinh đô Oudong điều đình việc lập đồn kiểm soát quan thuế tại Preykor (Sài Gòn sau này) được quốc vương Chân Lạp chấp thuận dễ dàng. Có Preykor làm đầu cầu chiến lược, việc di dân có căn bản vững chắc, tha hồ tỏa rộng nối dài. Năm 1658, ba mươi năm sau ngày Prea Chey Chetta II mất, vì sự tranh giành ngôi báu với Nặc Ông Chân và do ảnh hưởng của thái hậu Ngọc Vạn, đám hoàng thân mất ngôi chạy sang nương nhờ chúa Nguyễn. Tướng Nguyễn Phúc Yến theo lệnh chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần đem 3000 quân đến Mô Xoài bắt Nặc Ông Chân đưa về an trí tại Quảng Bình và phong cho con trai thái hậu lên làm vua: quốc vương Batom Reacha Pontana Reja. Năm 1674, Nặc Ông Ðài (Ang Chey) đảo chánh cướp ngôi vua, Nặc Ông Nộn (con thứ hai thái hậu Ngọc Vạn) lại trở về họ ngoại cầu cứu. Chúa Hiền sai cai cơ Nguyễn Dương hành quân tiến chiếm Sài Côn, Gò Bích, Nam Vang. Nặc Ông Ðài tử trận. Ðể tỏ ra đối xử công bằng với các hoàng thân cùng cha khác mẹ đang giành nhau ngôi báu, chúa Hiền phong cho Nặc Ông Thu (Ang Saur) làm chính vương ở Oudong, Nặc Ông Nộn làm Ðệ nhị vương đóng đô ở Sài Côn (Prey Nokor). Năm 1679, một cộng đồng tỵ nạn Trung Hoa hơn 3000 người, những quan quân nhà Minh không chịu thần phục nhà Thanh với tổng binh Dương Ngạn Ðịch, phó tướng Hoàng Tiến và hai tổng, phó binh họ Trần, Trần Thượng Xuyên, Trần An Bình cùng với 50 chiến thuyền đến cửa Tư Hiền và cửa Thuận an xin yết kiến chúa Nguyễn. Ðang sẵn có ý định khai khẩn vùng đất Ðồng Nai, chúa Hiền sai hai tướng Văn Trình, Văn Chiêu (sử ta không ghi họ) đưa đám quân binh nhà Minh vào Nam, mang theo quốc thơ gởi vua Chân Lạp yêu cầu cấp phát đất đai và đối xử tử tế với nhóm di dân mới, phân chia nhau bọn Dương Ngạn Ðịch định cư ở Mỹ Tho và các tướng tá họ Trần ở Bàn Lân (Biên Hòa). Nhờ lớp di dân Trung Hoa tỵ nạn này, hai thị trấn được thành lập: Ðại Phố Châu (Cù Lao Phố) ở Biên Hòa và Mỹ Tho đại phố, lần lần trở thành hai trung tâm thương mại phồn thịnh đón tiếp nhiều ghe thuyền ngoại quốc ra vào mua bán. Biên Hòa chính thức sát nhập vào lãnh thổ Ðàng Trong, và Mỹ Tho trên thực tế đã trở thành vùng đất Nam Tiến tự trị. Năm 1688 Hoàng Tiến nổi loạn giết Dương Ngạn Ðịch, đem quân đóng ở Rạch Nan (Nan Khê) đánh nhau với người Cao Miên, Nặc Ông Thu thừa dịp này cầu viện Xiêm, ly khai với chúa Nguyễn. Chưởng cơ Nguyễn Hữu Kính được lệnh chúa Nguyễn Phúc Trăn vào kinh lược Cao Miên. Nguyễn Hữu Kính đem quân chiếm đóng Nam Vang, giết được Hoàng Tiến và bắt Nặc Ông Thu đem về Sài Côn, đưa con là Nặc Ông Nộn lên làm vua đóng đô ở Gò Bích (Loveik). Ðồng Nai-Gia Ðịnh đã vững vàng, chúa Nguyễn Phúc Chu chính thức đặt nền cai trị trực tiếp, phân chia lãnh thổ hành chánh, thành lập hai dinh Trấn Biên (Biên Hòa) và Phiên Trấn (Gia Ðịnh), lấy đất Nông Nại (Ðồng Nai) làm huyện Phước Long, Sài Côn làm huyện Tân Bình; bổ nhiệm văn võ quan vào các chức vụ lưu thủ, cai bộ, ký lục; tổ chức quân binh theo cơ đội, bộ binh thủy binh. Thành tích được ghi nhận tốt đẹp hơn cả là chiêu mộ thêm lưu dân từ Thuận-Hóa Châu trở vào, hệ thống hóa các lớp di dân mới cũ thành làng xã, thôn ấp; ruộng đất, nhà cửa, nhân khẩu kê khai theo đinh, địa bộ, như sau này Gia Ðịnh Thành Thống Chí ghi rõ, “… đất đai mở rộng thêm 1000 dặm, dân số trên 40.000 hộ (nhà), mọi người đều được phân chia ruộng đất cày cấy…” Việc khai phá mở mang tốt đẹp Biên Hòa-Mỹ Tho góp phần công lớn thành lập Gia-Ðịnh-Thành của hai nhóm Trung Hoa tỵ nạn Dương Ngạn Ðịch và Trần Thượng Xuyên, là món quà Nam Tiến đầu tiên hiến dâng các chúa Ðàng Trong. Như “sách trời định phần” việc Mạc Cửu tiếp sau dâng đất Hà Tiên là một tặng phẩm chiến lược độc nhất vô nhị. Uy quyền triều đình Thuận Hóa-Phú Xuân từ đây tỏa rộng từ Tiền Giang, Hậu Giang đến vịnh Xiêm La. Nhờ Hà Tiên dinh trấn, thế lực chúa Nguyễn còn đi xa hơn, nối liền Thủy Chân Lạp với Lục Chân Lạp, mở đường việc bảo hộ Cao Miên sau này. Mạc Cửu, người Quảng Ðông, trước đây ở Sài Mạc, buôn bán kinh doanh phát đạt, tập họp lưu dân lập thành bảy xã ở Hà Tiên, thấy Chân Lạp nổi loạn liên miên bèn dâng đất Hà Tiên, thần phục triều đình Thuận Hóa-Phú Xuân. Chúa Nguyễn Phúc Chu phong cho Mạc Cửu chức Tổng binh trấn Hà Tiên làm phiên thuộc (tự trị), tiếp tục công việc khai hóa Hà Tiên; quan trọng hơn cả, canh chừng và ngăn chặn ảnh hưởng Xi&eci
0 Rating 308 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On December 21, 2017
D?ch sang ti?ng Vi?t b
0 Rating 1.1k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On January 10, 2018
T? tiên c?a nh?ng ng??i Cham ? Vi?t Nam ?ã xây d?ng m?t trong nh?ng ?? ch? l?n ? ?ông Nam Á.  Theo National Geographic b?i Adam Bray, 18-6/2014 Tình tr?ng c?ng th?ng ? Bi?n Nam H?i h?i tháng tr??c, khi Trung Qu?c tri?n khai giàn khoan d?u do chính ph? s? h?u trong m?t khu v?c mà Vi?t Nam ?ã tuyên b? ch? quy?n ? phía nam qu?n ??o Hoàng Sa. Nh?ng ng??i bi?u tình ch?ng Trung Qu?c xông vào và ??t cháy các nhà máy Trung Qu?c, ?ài Loan và Hàn Qu?c ? mi?n nam Vi?t Nam. Theo báo cáo c?a các ph??ng ti?n truy?n thông, có ??n 21 ng??i ch?t trong v? h?n lo?n, và h?n m?t tr?m ng??i ?ã b? th??ng. Hàng ngàn công nhân Trung Qu?c ?ã tr?n kh?i Vi?t Nam. Các tranh ch?p di?n ra ? qu?n ??o Tr??ng Sa và Hoàng Sa, h?u nh? là n?i không có ng??i ?, và ? khu v?c trung tâm c?a Bi?n ?ông, n?i n?y sinh các yêu sách ch?ng chéo gi?a Trung Qu?c, Vi?t Nam, ?ài Loan, Malaysia, Brunei và Philippines. Nh?ng, tranh ch?p gi?a Vi?t Nam và Trung Qu?c thu hút s? chú ý nhi?u nh?t. C? hai ??u liên quan ??n các m?i quan h? l?ch s? v?i các hòn ??o, ??i v?i Trung Qu?c thì có t? tri?u ??i Hán (206 tr??c CN ??n n?m 220 sau Công nguyên) , ?? ch?ng minh cho yêu sách c?a mình trong khu v?c. Trong khi ?ó, t?i Vi?t Nam kho?ng 160.000 ng??i dân t?c Cham, t?c ng??i ?ã t?ng th?ng tr? Bi?n ?ông trong h?n m?t thiên niên k?, l?ng l? ??ng bên l? cu?c xung ??t leo thang. Hai th? k? sau khi quy?n l?c b? gi?m-sút-sau-?ó ?ã ch?m d?t do s? ?àn áp tàn b?o c?a Hoàng ?? Minh M?ng, v?i ng??i Cham h? v?n còn c?nh giác v?i nh?ng tranh ch?p nh? v?y, tình c?nh hi?n t?i là m?t s? nh?c nh? v? t?m quan tr?ng mang tính bi?u t??ng và kinh t? c?a Bi?n ?ông và v? v?n hoá Cham, m?t n?n v?n hóa t?ng giàu có b?ng th??ng m?i trên bi?n ?ông. V??ng Qu?c Champa Trong nhi?u th? k?, bi?n ?ông ???c các nhà hàng h?i trên kh?p châu Á bi?t ??n nh? là Bi?n Champa, ???c ??t tên theo tên ?? ch? v? ??i ki?m soát toàn b? mi?n trung Vi?t Nam, t? biên gi?i phía b?c c?a t?nh Qu?ng Bình ngày nay cho ??n g?n biên gi?i phía Nam c?a t?nh Bình Thu?n. Vào th?i kì ??nh cao c?a ?? ch? Champa, t? kho?ng th? k? th? 6 ??n th? k? 15, các v??ng qu?c khác nhau c?a Champa, ?ã ???c tr? b?i các hoàng gia theo vùng, bao g?m c? ph?n l?n phía ?ông c?a Campuchia và Lào. Các ?? t?o tác lâu ??i nh?t c?a n?n v?n minh Cham – g?ch, ?á sa th?ch, và ?? g?m ???c tìm th?y ? Trà Ki?u ? t?nh Qu?ng Nam – có t? th? k? th? hai. M?t di s?n Champa ?áng chú ý là các tháp Cham ???c làm b?ng g?ch ??, tháp lâu ??i nh?t ???c tìm th?y vào th? k? th? 7 và th? 8. Thánh ??a M? S?n, g?n H?i An, ???c b?o t?n nh? m?t di s?n th? gi?i c?a UNESCO, có ??n g?n 70 công trình riêng bi?t. Các nhà kh?o c? ?ã xác ??nh ???c m?t s? thành l?y Cham và kho?ng 25 ngôi ??n (m?i ?i?m có s? l??ng tháp khác nhau) v?n còn n?m d?c theo b? bi?n c?a Vi?t Nam. Các cu?c th?m dò g?n ?ây cho th?y hàng tr?m ?i?m ?? nát có th? d?n các con sông vào Tây Nguyên và xa h?n n?a ??n phía ?ông c?a Campuchia và Lào. Nh?ng b?ng ch?ng sâu r?ng Các v? t? tiên nói ti?ng Malayo-Polynesian c?a ng??i Cham ???c cho là ?ã ??n Vi?t Nam b?ng ???ng bi?n t? Borneo. H?u h?t các h?c gi? ??u tin r?ng ng??i Cham là h?u du? c?a Sa Hu?nh, ng??i ?ã chi?m cùng m?t khu v?c t? kho?ng 1000 TC. ??n th? k? th? hai sau CN, khi v?n hoá Cham b?t ??u phát tri?n. Nh?ng di tích c?a Sa Hu?nh ???c tìm th?y các n?i xa nh? ?ài Loan, Philippines, và Malaysia, ?ã ch? ra r?ng ng??i dân ?i thuy?n, buôn bán và ??nh c? xung quanh Bi?n Champapa. Sa Hu?nh trang ?i?m cho ng??i ch?t b?ng ?á mã não, ?á carnelian và h?t th?y tinh t? ?n ?? và Iran, c?ng nh? b?ng nh?ng h?t vàng và th?y tinh quý hi?m t? ??a Trung H?i - có th? t?t c? ??u ???c giao d?ch b?ng ???ng bi?n - và chôn vùi nh?ng thân xác trong nh?ng chi?c bình b?ng ??t sét l?n. Nh?ng hoa tai l?ng l?y ???c chôn c?t mang phong cách g?m m?t thanh treo ??u ??ng v?t có s?ng ? c? hai ??u. Hoa tai th??ng ???c làm b?ng th?y tinh, ?á quý ho?c ng?c bích t? ?ài Loan. Các cu?c khai qu?t g?n ?ây ?ã khám phá ra r?ng nh?ng b?ng ch?ng v? các di tích ???c chôn c?t Sa Hu?nh (và di tích Cham) không ch? có ? các ??o chính c?a Vi?t Nam và các hòn ??o ngoài kh?i nh? Phú Quý mà còn n?m trên các ??o Hoàng Sa và Tr??ng Sa – vùng bình ??a trong khu v?c tranh ch?p ngày nay. T?m ?nh H??ng C?a Champa  Ng??i Cham t?ng có m?t m?ng l??i th??ng m?i kh?ng l? v?i các tuy?n ???ng m? r?ng ??n ?ông b?c Trung Qu?c, ?ài Loan, Nh?t B?n và v? phía nam ??n Malaysia và Indonesia. S? giàu có c?a h? - vàng b?c, ?á quý, gia v?, tr?m h??ng, ??ng v?t quý hi?m và nô l? - ?ã n?i ti?ng kh?p vùng ?n ??, Trung ?ông, và th?m chí là vùng xa nh?t c?a B?c Phi. Trong th?i kì vàng son c?a Champa, m?t nhà ??a lí H?i giáo ?ã vi?t r?ng các hòn ??o này ?ã s?n xu?t ngà voi, long não, h?t nh?c ??u kh?u, cây ?inh h??ng, tr?m h??ng, b?ch qu?, và các th? khác. Các v? ??m tàu là b?ng ch?ng v? th??ng m?i gi?a Champa và Philippines thông qua qu?n ??o Tr??ng Sa. M?t chi?c tàu - xác tàu Pandanan, ?ã ???c tìm th?y trên ??o Palawan c?a Philippines - ???c cho là ?ã r?i b? Bi?n Champa vào kho?ng n?m 1450 và 1470, mang nh?ng ?? g?m màu xanh l?c ???c làm t? v??ng qu?c Vijaya c?a Cham. N?m 1997, chính quy?n Philippines ?ã c?u m?t con tàu hàng tr?m n?m tu?i trên ??o Thitu thu?c Tr??ng Sa ch?a kho?ng m?t nghìn ?? ch?m kh?c b?ng ?á granit d??ng nh? là có t? các ??a ?i?m không rõ c?a Champa. Nhi?u hòn ??o sinh s?ng ? phía tây c?a Bi?n Champa c? ?ã t?o các c?ng ??ng Cham. Các tàn tích tháp Cham, ?? g?m, ?? trang s?c, g?ch ?ã ???c tìm th?y ? Phú Quý. Ng??i dân trong vùng ngày nay, m?c dù ???c coi là ng??i dân t?c thi?u s? Vi?t Nam, nói m?t ph??ng ng? khác v?i ng??i mi?n Nam, và ngh? th? công và v?n hoá c?a h? l?i gi?ng ng??i Cham h?n ng??i Vi?t Nam. Xa h?n v? phía b?c, các hòn ??o Lý S?n và Cham c?ng là nh?ng v? tinh l?n c?a Cham. S? Pha Tr?n Ni?m Tin Ng??i Cham b?t ??u ti?p thu ?n ?? giáo t? s?m, có kh? n?ng ?ã ???c chuy?n ??i b?i các th??ng gia ?n ??, và pha tr?n nó v?i ni?m tin truy?n th?ng c?a h?. Hindu Cham ???c g?i là Balamôn. Tr??c khi k?t thúc thiên niên k? ??u tiên, các th??ng gia H?i giáo ?ã gi?i thi?u H?i giáo, và gi? ng??i H?i giáo Cham ???c bi?t ??n v?i tên g?i ng??i Bani (ch? ng??i Cham theo ??o H?i). Ngay t? n?m 986, các tài li?u c?a Trung Qu?c ?ã ?? c?p ??n các c?ng ??ng trên ??o H?i Nam g?m nh?ng ng??i H?i giáo Cham, h?u du? c?a h? ngày nay là ng??i Utsul. Ngoài các ho?t ??ng H?i giáo và Hindu riêng bi?t, ng??i Balamon và Bani ??u th? cúng t? tiên, các v? vua và các v? th?n Cham. Ng??i Bani, và m?t s? ng??i Balamôn, ti?n hành l?, m?t bi?n th? c?a l? Ramadan, g?i là Ramawan. Nh?ng Tàn Phá C?a Chi?n Tranh ?? ch? Champa là ??i th? chính c?a ?? qu?c Khmer, ? Cam-pu-chia, và ??i Vi?t, m?t v??ng qu?c Vi?t Nam ? phía b?c. Cu?c xung ??t c?a Champa v?i ??i Vi?t d??ng nh? ?ã b?t ??u vào cu?i th? k? th? m??i, khi ng??i Vi?t Nam nam ti?n vào V??ng qu?c Cham Vijaya (ngày nay là Quy Nh?n). Nh?ng b?c t??ng ch?m n?i ? m?t ngôi ??n ? Angkor miêu t? m?t tr?n ?ánh h?i quân s? thi gi?a Khmer và Champa vào th? k? 12. H?i quân Cham không có ??i th?, nh?ng trên m?t ??t ng??i Cham l?i ph?i ch?u ??ng nhi?u th?t b?i t?n kém. Cu?c xung ??t v? lãnh th? ti?p t?c cho ??n n?m 1471, khi Vijaya cu?i cùng b? thu gi?, và vào gi?a nh?ng n?m 1600, ?? ch? Champa b? gi?m sút thành v??ng qu?c Panduranga (nay là Ninh Thu?n và Bình Thu?n), n?i mà h?u h?t con cháu Cham c?a Vi?t Nam s?ng ngày nay. Do ?ó, có m?t c?ng ??ng Cham ?ã di c? sang Campuchia, H?i Nam, Philippines và Malaysia. N?m 1832, Hoàng ?? Minh M?ng b?t ??u ?è b?p các d?u tích cu?i cùng c?a n?n t? tr? Cham và ?óng d?u v?n hóa, ??t làng Cham và ??t nông nghi?p và phá h?y các ??n th? c?. Nhi?u ng??i Cham ?ã tr?n sang Cam-pu-chia, ngày nay n?i con cháu h? ?ã ? v?i s? l??ng hàng tr?m ngàn. M?t N?n V?n Hoá ?? S? Nh?ng B? ?e Do? B?ng ch?ng v?t lí v? v?n hoá Cham ? Vi?t Nam ?ang bi?n m?t. T?i t?nh Bình Thu?n và các n?i khác, các ngôi ??n Cham và ngôi m? c? b? xâm chi?m b?i các cánh ??ng lúa, r?ng r?m và các trang tr?i nuôi tôm. T?i t?nh Qu?ng Ngãi, các ngôi ??n ?ã b? h? h?ng ho?c b? phá h?y do khai thác s?i. Ng??i Vi?t Nam ti?p t?c xây d?ng các ??n th? Ph?t giáo trên nh?ng tàn tích c?a các di tích tôn giáo Cham và s? d?ng g?ch t? các thành Cham ?? xây nhà c?a h?. Các t?c ng??i mi?n núi di chuy?n t? xa phía B?c c?a Vi?t Nam hi?n ?ang s?ng ? th? ?ô cu?i cùng c?a Champa, Sông L?y, b? ??a xu?ng trong quá trình thanh tr?ng c?a vua Minh Mang. Không có ?? c?p nào ??n Sông L?y trong sách l?ch s? Vi?t Nam, và nó b? b? qua trong các tài li?u du l?ch chính th?c, m?c dù g?n v?i khu ngh? mát l?n nh?t c?a n??c này, ? M?i Né. H?i An là thành ph? c?ng n?i ti?ng nh?t c?a Vi?t Nam. Tuy nhiên, l?ch s? ph? bi?n và nh?ng t? thông tin v? du l?ch ngày nay l?i b? bê t?i g?c r? Cham c?a nó. Ng??i Cham n?i ti?ng v?i hàng d?t may, d?t b?ng tay trên khung d?t. V?i c?a h? ???c xu?t kh?u (và th??ng ???c b?t ch??c), sau ?ó ???c chuy?n thành hàng hoá ??a ph??ng và bán t?i các th? tr??ng du l?ch c?a các b? l?c ??a ph??ng ? các thành ph? nh? Louangphabang (Lào), Siem Reap (Campuchia), Chiang Mai (Thái Lan) và, g?n h?n ? Vi?t Nam, Sa Pa. Sau khi Vi?t Nam chinh ph?c các v??ng qu?c Champa, h? th??ng ch?n nh?c s? c?a Cham, phong cách c?a h? ?ã có ?nh h??ng ?áng k? ??n nhã nh?c Vi?t Nam. Ngày nay, h?u h?t các khu ngh? d??ng và nhà hàng l?n ??u có các ngh? s? Cham làm vi?c (m?c dù ch? có hai gia ?ình còn l?i, nh?ng ng??i t?o ra các nh?c c? Cham truy?n th?ng - tr?ng b?ng g? và nh?c c? b?ng g? nh? kèn Clarinet). Ng??i Cham là m?t trong s? ít ng??i dân t?c thi?u s? ? ?ông D??ng ?ã phát tri?n h? th?ng ch? vi?t riêng d?a trên ti?ng Ph?n. R?t ít ng??i Cham v?n có th? ??c và vi?t ???c ti?ng m? ?? c?a mình, và ngôn ng? nói c?ng có nguy c? b? khai t?, b?i vì chính sách c?a chính ph? yêu c?u s? d?ng ti?ng Vi?t trong tr??ng h?c, th??ng m?i và các ho?t ??ng công c?ng. ?i?u ki?n s?ng c?a ng??i Cham th??ng th?p h?n nh?ng ng??i ? các làng dân t?c thi?u s? ? Vi?t Nam. Nh?ng ngôi nhà ???c làm b?ng bùn v?i nh?ng vách ?á s?p ?? là ph? bi?n, và h?u h?t ng??i Cham không có n??c máy, hu?ng h? gì là nói ??n ?i?n l?nh. ?i?n thì không liên t?c. Chính ph? Vi?t Nam không còn cho phép ng??i Cham ch?t mà ?? n?m trong nhà vài tu?n tr??c khi chôn c?t. M?t s? ng??i Cham ti?n hành"chôn c?t l?n th? hai", bao g?m vi?c khai qu?t x??ng c?t vào d?p t??ng ni?m ngày ch?t c?a ai ?ó và làm m?t b?a ti?c cho b?n bè, gia ?ình và hàng xóm b?ng nh?ng l?i c?u nguy?n, nh?c l?n và l? nghi tôn giáo. Nh?ng S? Nh?y C?m Chính Tr? B?ng ch?ng rõ ràng và lâu dài v? ?nh h??ng c?a Cham ??i v?i Bi?n ?ông là t?i sao bây gi? Vi?t Nam l?i không s? d?ng c?n c? v? l?ch s? Champa ?? c?ng c? cho các yêu sách lãnh th? c?a mình trong khu v?c? M?i quan h? gi?a chính quy?n Hà N?i và các dân t?c thi?u s? r?t nh?y c?m. Trong n?m 2001 và 2004, các cu?c bi?u tình nhân quy?n c?a t?c ng??i mi?n núi d?n ??n t? hình và án tù chung thân. M?t th?i gian sau ?ó, Tây Nguyên c?m nh?ng ng??i n??c ngoài. Các cu?c bi?u tình l? t? và b?o lo?n ? quy mô nh? h?n v?n x?y ra, và các cáo bu?c v? vi ph?m nhân quy?n c?a chính ph? v?n ph? bi?n ? các khu v?c thi?u s?. M?c dù là công dân Vi?t Nam ??y ??, ng??i Cham v?n là nh?ng ng??i b? chinh ph?c. N?u h? t? ??t ra v?n ?? ch? quy?n l?ch s? c?a Champa ??i v?i Bi?n ?ông, t? ?ó s? ??t câu h?i v? quy?n t? tr? b? m?t c?a h? trong m?nh ??t c?a mình, ?i?u này có th? s? gây phi?n hà cho chính ph? Vi?t Nam. Ng??i Cham và c? chính ph? Vi?t Nam ??u không mu?n làm ??o l?n s? cân b?ng hi?n t?i. ?ôi nét v? tác gi?: Adam Bray ?ã ?óng góp g?n 40 cu?n sách v? du l?ch ? ?ông Nam Á. Ông là c?u c? dân Phan Thi?t, Vi?t Nam, n?i ông h?c v?n hoá và l?ch s? Cham,, h?c ??c và vi?t ch? Cham hi?n ??i. Anh ?ã tìm và khám phá nhi?u di tích c?a ng??i Cham. Link bài vi?t: https://news.nationalgeographic.com/news/2014/06/1...          
0 Rating 478 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 25, 2018
0 Rating 686 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On October 6, 2018
Nguy?n Ng?c Qu?nh  Chuy?n x?y ra lâu l?m r?i, khi nh?ng ng??i theo ??o Bàlamôn và ??o Bà Ni còn coi nhau nh? hai con su?i không th? ch?y chung m?t dòng, nh? m?t tr?ng m?t tr?i không th? sáng cùng m?t lúc. H? là hai ??a bé ?i ch?n bò, ch?n dê, ngày nay qua ngày khác, lúc tr?i n?ng, h? cùng ngh? chung d??i m?t bóng cây, nh?ng ngày m?a, h? cùng trú chung trong m?t cái l?u. C? th?, n?ng m?a làm cho c?u bé ngày m?t kh?e lên và giàu thêm ngh? l?c, Tháng ngày c?ng tô h?ng thêm cho ?ôi má c?a cô gái. Nên lúc ?ôi b?n nh?n ra mình ?ã l?n thì không có cách gì tách h? ra ???c n?a. Nh?ng tình yêu c?a ?ôi trai gái có sáng nh? tr?ng r?m tháng tám, có ngát nh? h??ng hoa bu?i s?m c?ng không ???c ??o lu?t che ch?. Chàng trai ? xóm ??o Bà Ni, còn cô gái ? xóm ??o Bàlamôn. T? khi nghe trong gi?ng nói c?a cô gái có ti?ng chim ?ang hót, trong ánh m?t chàng trai có ng?n l?a ?ang nh?y múa thì cha m? hai nhà không cho h? g?p nhau n?a. Nh?ng ng??i ? trong m?i dòng ??o coi ?ây nh? là m?t tai h?a s?p gieo xu?ng ??u mình. V?i ?ôi trai, lu?t ??o nh? m?t l??i dao tàn nh?n ?ang ?âm vào trái tim. Ti?ng nói c?a cô gái không còn véo von nh? chim hót. Ánh l?a trong ?ôi m?t chàng trai nh? b? n??c l?nh d?i vào. Chàng trai s?ng v?i m? và ng??i m? r?t th??ng con. Th?y con quá ?au kh? nên bà không n? ng?n cách. Chính s? d?u dàng, ch?u th??ng ch?u khó c?a cô gái ?ã làm bà v?a lòng. Trái l?i, gia ?ình cô gái c??ng quy?t không cho con mình l?y k? khác ??o. H? cho r?ng ?ây là ý mu?n c?a th?n thánh, mà làm cho th?n thánh n?i gi?n thì không th? l??ng tr??c ???c tai h?a s? ghê g?m ??n m?c nào. Ng??i cha và các anh c?a cô gái b?t nàng c?m cung trong nhà, không cho ?i ch?n dê, làm ru?ng nh? tr??c n?a. Chàng trai thi?u b?n tình, không mu?n ?n u?ng gì c?. Su?t ngày chàng ?i lang thang ngoài ??ng c?. ?êm ??n, chàng c?ng ch?ng ch?u v? nhà. Chàng h??ng v? phía ng??i yêu và hát nh?ng bài mà ngày nào hai ng??i cùng hát. Gi?ng chàng kh?c kho?i nh? ti?ng chim g?i b?n. B? nh?t trong bu?ng t?i, cô gái ch? bi?t ôm m?t khóc. Ti?ng hát c?a ng??i yêu l?t qua khe c?a nh? than thân trách ph?n, nh? t?i, nh? h?n. R?i m?t ?êm cô c?y vách ?i tìm ng??i yêu. H? s?ng trong ni?m h?nh phúc khi ???c g?n nhau, nh?ng c?ng là lúc s?ng trong ?au kh? vì s?p ph?i xa nhau. Chàng trai quy?t ??nh r? ng??i yêu ?i tr?n. Cô gái b?ng lòng. H? d?t tay nhau ?i m?i mi?t nh? hai con chim s? l?ng bay v? r?ng xanh. Nh?ng ngay trong ?êm ?y, gia ?ình cô gái phát hi?n con b? tr?n. Tin ?y nh? sét ?ánh, c? dòng h? l?p t?c cùng nhau ??t ?u?c ?i tìm. Ch?ng bao lâu, h? b?t ???c hai ng??i ? m?t n?i ch?a xa làng bao nhiêu. L?p t?c h? trói c? hai ng??i ??a v?. Dòng h? Bàlamôn bên cô gái l?p m?t phiên tòa xét x?, ghép t?i chàng trai ?ã phá lu?t l? c?a ông bà, dám ?i quy?n r? m?t ng??i con gái khác ??o. Vì v?y, chàng trai b? ph?t m?t tr?m roi và bu?c ng??i nhà ph?i ??n chu?c. Còn cô gái ?ã làm nh?c dòng h?, làm nh?c m? cha, nên b? ?ánh n?m m??i roi và giao cho che m? giam trong bu?ng t?i, ?n c?m nh?t, ??n khi nào th?c s? h?i c?i m?i cho ra ngoài. B?n án ???c thi hành ngay t?c kh?c. Hai ng??i b? trói vào hai cây c?c. Qu?n áo b? roi qu?t rách t? t?i, máu r? ra t? nh?ng v?t th??ng trên c?, trên m?t. Tuy ?au ??n nh?ng ???c ? g?n nhau, nên tuy?t nhiên h? không kêu khóc, không van xin. Tin này ??n tai bà m? và c? dòng h? chàng trai. V?a h? th?n, v?a t?c gi?n, h? ??nh kéo nhau ?i tr? thù, nh?ng m? chàng trai kêu khóc, van xin m?i ng??i ??ng vì con bà mà gây h?a cho c? làng. B?i vì chính con bà ?ã vi ph?m lu?t ??o. M?i ng??i nghe theo và c? m?t ?oàn cùng bà mang ti?n ?i chu?c con v?. T? ?ó, ?ôi trai gái không ???c g?p m?t nhau n?a. Th?m thoát ?ã m?t mùa b?p trôi qua, cô gái vì th??ng nh? mà héo hon nhan s?c, chàng trai ?au kh? mà ? r? m?t mày. Gia ?ình cô gái v?n bi?t con mình th??ng nh? chàng trai Bà Ni khôn nguôi, nên c??ng quy?t b?t nàng ph?i l?y m?t ng??i cùng dòng ??o. H? ngh? r?ng, có ch?ng r?i cô s? quên ?i chuy?n c?. Nh?ng v?i cô gái, ?ó là m?t ?i?u kh?ng khi?p. Cô ngã ra b?t t?nh trong s? lo s? c?a m?i ng??i. T?nh d?y, cô ch? bi?t úp m?t khóc. Trong thâm tâm, cô thà ch?t ch? không ph? b?c ng??i yêu. Gia ?ình cô tuy th??ng con, nh?ng v?n không thay ??i ý ki?n, nên m?i ng??i ti?n hành chu?n b? cho l? c??i. Bi?t không lay chuy?n ???c cha m?, ?êm tr??c ngày c??i, cô th?t c? t? v?n. Tr??c khi ch?t, cô v?n còn g?i: “Chàng ?i, em s? ??i chàng Sáng hôm sau, khi có ng??i vào trang ?i?m cho cô dâu thì th?y nàng ch? còn m?t cái xác l?nh ng?t, v?i ?ôi m?t không ch?u khép. Th? là ?ám c??i tr? thành m?t ?ám tang. Nghe tin ng??i yêu ch?t, chàng trai không còn t? ch? ???c n?a. Chàng vùng ch?y m?t m?ch t?i nhà nàng m?c cho m?i ng??i ng?n c?n. Ng??i ta không cho chàng ??n g?n ng??i ch?t. Nh?ng cha m? cô gái vì quá ân h?n nên ??ng ý ?? chàng vào nhìn m?t nàng l?n cu?i. Chàng ??n sát ng??i yêu và nhìn vào m?t nàng, b?ng nhiên ?ôi m?t ?y khép l?i. Chàng trai nói v?i cha m? ng??i yêu xin ???c d?ng giàn h?a thiêu cho nàng. Cha m? ??ng ý, nh?ng yêu c?u chàng trai ph?i ?i ngay tr??c khi hành l?. Không còn cách nào khác, chàng trai ?ành ch?p nh?n. Khi ng??i ta ??a nàng lên giàn h?a thiêu do chính tay chàng d?ng là lúc chàng ph?i ?au ??n ra ?i. ?i ?âu bây gi?? Chàng không bi?t n?a. Phía sau chàng là giàn h?a táng ?ang b?c cháy. Chàng th?y ng?n l?a thiêu ??t ng??i yêu nh? ?ang ??t cháy trong tim mình. Chàng ngh?, nàng ?ã ch?t thì ta còn s?ng làm gì! Nàng hãy ch? ta… T?i giàn thiêu, l?a b?c cháy ngùn ng?t, nh?ng không hi?u sao xác ng??i con gái không cháy. Gi?a lúc m?i ng??i ?ang bàn tán v? ?i?u l? lùng này thì chàng trai quay tr? l?i. Chàng ?i quanh giàn thiêu thét g?i tên ng??i yêu r?i lao vào l?a. B?ng d?ng hai cái xác cùng b?c cháy, t?o ra hai c?t khói v??n lên cao và qu?n quít l?y nhau. Sau này ng??i ta k? r?ng: t? trong ??ng tro n?i thiêu xác, có ng??i tìm th?y m?t quy?n th? ghi l?i câu chuy?n c?a ?ôi tình nhân b?t h?nh ?y. Chuy?n ???c truy?n t? ??i này sang ??i khác. C?ng t? ?ó, gi?a nh?ng ng??i trong dòng ??o Bàlamôn và Bà Ni không còn ?? k?, ghen ghét nhau nh? tr??c n?a st. (?nh mang ch?t minh h?a)  
0 Rating 140 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On November 14, 2018
?ây thiên tình s? Bàlamôn v?i Bàni Chuy?n x?y ra lâu l?m r?i, khi nh?ng ng??i theo ??o Bàlamôn và ??o Bà Ni còn coi nhau nh? hai con su?i không th? ch?y chung m?t dòng, nh? m?t tr?ng m?t tr?i không th? sáng cùng m?t lúc. H? là hai ??a bé ?i ch?n bò, ch?n dê, ngày nay qua ngày khác, lúc tr?i n?ng, h? cùng ngh? chung d??i m?t bóng cây, nh?ng ngày m?a, h? cùng trú chung trong m?t cái l?u. C? th?, n?ng m?a làm cho c?u bé ngày m?t kh?e lên và giàu thêm ngh? l?c, Tháng ngày c?ng tô h?ng thêm cho ?ôi má c?a cô gái. Nên lúc ?ôi b?n nh?n ra mình ?ã l?n thì không có cách gì tách h? ra ???c n?a. Nh?ng tình yêu c?a ?ôi trai gái có sáng nh? tr?ng r?m tháng tám, có ngát nh? h??ng hoa bu?i s?m c?ng không ???c ??o lu?t che ch?. Chàng trai ? xóm ??o Bà Ni, còn cô gái ? xóm ??o Bàlamôn. T? khi nghe trong gi?ng nói c?a cô gái có ti?ng chim ?ang hót, trong ánh m?t chàng trai có ng?n l?a ?ang nh?y múa thì cha m? hai nhà không cho h? g?p nhau n?a. Nh?ng ng??i ? trong m?i dòng ??o coi ?ây nh? là m?t tai h?a s?p gieo xu?ng ??u mình. V?i ?ôi trai, lu?t ??o nh? m?t l??i dao tàn nh?n ?ang ?âm vào trái tim. Ti?ng nói c?a cô gái không còn véo von nh? chim hót. Ánh l?a trong ?ôi m?t chàng trai nh? b? n??c l?nh d?i vào. Chàng trai s?ng v?i m? và ng??i m? r?t th??ng con. Th?y con quá ?au kh? nên bà không n? ng?n cách. Chính s? d?u dàng, ch?u th??ng ch?u khó c?a cô gái ?ã làm bà v?a lòng. Trái l?i, gia ?ình cô gái c??ng quy?t không cho con mình l?y k? khác ??o. H? cho r?ng ?ây là ý mu?n c?a th?n thánh, mà làm cho th?n thánh n?i gi?n thì không th? l??ng tr??c ???c tai h?a s? ghê g?m ??n m?c nào. Ng??i cha và các anh c?a cô gái b?t nàng c?m cung trong nhà, không cho ?i ch?n dê, làm ru?ng nh? tr??c n?a. Chàng trai thi?u b?n tình, không mu?n ?n u?ng gì c?. Su?t ngày chàng ?i lang thang ngoài ??ng c?. ?êm ??n, chàng c?ng ch?ng ch?u v? nhà. Chàng h??ng v? phía ng??i yêu và hát nh?ng bài mà ngày nào hai ng??i cùng hát. Gi?ng chàng kh?c kho?i nh? ti?ng chim g?i b?n. B? nh?t trong bu?ng t?i, cô gái ch? bi?t ôm m?t khóc. Ti?ng hát c?a ng??i yêu l?t qua khe c?a nh? than thân trách ph?n, nh? t?i, nh? h?n. R?i m?t ?êm cô c?y vách ?i tìm ng??i yêu. H? s?ng trong ni?m h?nh phúc khi ???c g?n nhau, nh?ng c?ng là lúc s?ng trong ?au kh? vì s?p ph?i xa nhau. Chàng trai quy?t ??nh r? ng??i yêu ?i tr?n. Cô gái b?ng lòng. H? d?t tay nhau ?i m?i mi?t nh? hai con chim s? l?ng bay v? r?ng xanh. Nh?ng ngay trong ?êm ?y, gia ?ình cô gái phát hi?n con b? tr?n. Tin ?y nh? sét ?ánh, c? dòng h? l?p t?c cùng nhau ??t ?u?c ?i tìm. Ch?ng bao lâu, h? b?t ???c hai ng??i ? m?t n?i ch?a xa làng bao nhiêu. L?p t?c h? trói c? hai ng??i ??a v?. Dòng h? Bàlamôn bên cô gái l?p m?t phiên tòa xét x?, ghép t?i chàng trai ?ã phá lu?t l? c?a ông bà, dám ?i quy?n r? m?t ng??i con gái khác ??o. Vì v?y, chàng trai b? ph?t m?t tr?m roi và bu?c ng??i nhà ph?i ??n chu?c. Còn cô gái ?ã làm nh?c dòng h?, làm nh?c m? cha, nên b? ?ánh n?m m??i roi và giao cho che m? giam trong bu?ng t?i, ?n c?m nh?t, ??n khi nào th?c s? h?i c?i m?i cho ra ngoài. B?n án ???c thi hành ngay t?c kh?c. Hai ng??i b? trói vào hai cây c?c. Qu?n áo b? roi qu?t rách t? t?i, máu r? ra t? nh?ng v?t th??ng trên c?, trên m?t. Tuy ?au ??n nh?ng ???c ? g?n nhau, nên tuy?t nhiên h? không kêu khóc, không van xin. Tin này ??n tai bà m? và c? dòng h? chàng trai. V?a h? th?n, v?a t?c gi?n, h? ??nh kéo nhau ?i tr? thù, nh?ng m? chàng trai kêu khóc, van xin m?i ng??i ??ng vì con bà mà gây h?a cho c? làng. B?i vì chính con bà ?ã vi ph?m lu?t ??o. M?i ng??i nghe theo và c? m?t ?oàn cùng bà mang ti?n ?i chu?c con v?. T? ?ó, ?ôi trai gái không ???c g?p m?t nhau n?a. Th?m thoát ?ã m?t mùa b?p trôi qua, cô gái vì th??ng nh? mà héo hon nhan s?c, chàng trai ?au kh? mà ? r? m?t mày. Gia ?ình cô gái v?n bi?t con mình th??ng nh? chàng trai Bà Ni khôn nguôi, nên c??ng quy?t b?t nàng ph?i l?y m?t ng??i cùng dòng ??o. H? ngh? r?ng, có ch?ng r?i cô s? quên ?i chuy?n c?. Nh?ng v?i cô gái, ?ó là m?t ?i?u kh?ng khi?p. Cô ngã ra b?t t?nh trong s? lo s? c?a m?i ng??i. T?nh d?y, cô ch? bi?t úp m?t khóc. Trong thâm tâm, cô thà ch?t ch? không ph? b?c ng??i yêu. Gia ?ình cô tuy th??ng con, nh?ng v?n không thay ??i ý ki?n, nên m?i ng??i ti?n hành chu?n b? cho l? c??i. Bi?t không lay chuy?n ???c cha m?, ?êm tr??c ngày c??i, cô th?t c? t? v?n. Tr??c khi ch?t, cô v?n còn g?i: “Chàng ?i, em s? ??i chàng” Sáng hôm sau, khi có ng??i vào trang ?i?m cho cô dâu thì th?y nàng ch? còn m?t cái xác l?nh ng?t, v?i ?ôi m?t không ch?u khép. Th? là ?ám c??i tr? thành m?t ?ám tang. Nghe tin ng??i yêu ch?t, chàng trai không còn t? ch? ???c n?a. Chàng vùng ch?y m?t m?ch t?i nhà nàng m?c cho m?i ng??i ng?n c?n. Ng??i ta không cho chàng ??n g?n ng??i ch?t. Nh?ng cha m? cô gái vì quá ân h?n nên ??ng ý ?? chàng vào nhìn m?t nàng l?n cu?i. Chàng ??n sát ng??i yêu và nhìn vào m?t nàng, b?ng nhiên ?ôi m?t ?y khép l?i. Chàng trai nói v?i cha m? ng??i yêu xin ???c d?ng giàn h?a thiêu cho nàng. Cha m? ??ng ý, nh?ng yêu c?u chàng trai ph?i ?i ngay tr??c khi hành l?. Không còn cách nào khác, chàng trai ?ành ch?p nh?n. Khi ng??i ta ??a nàng lên giàn h?a thiêu do chính tay chàng d?ng là lúc chàng ph?i ?au ??n ra ?i. ?i ?âu bây gi?? Chàng không bi?t n?a. Phía sau chàng là giàn h?a táng ?ang b?c cháy. Chàng th?y ng?n l?a thiêu ??t ng??i yêu nh? ?ang ??t cháy trong tim mình. Chàng ngh?, nàng ?ã ch?t thì ta còn s?ng làm gì! Nàng hãy ch? ta… T?i giàn thiêu, l?a b?c cháy ngùn ng?t, nh?ng không hi?u sao xác ng??i con gái không cháy. Gi?a lúc m?i ng??i ?ang bàn tán v? ?i?u l? lùng này thì chàng trai quay tr? l?i. Chàng ?i quanh giàn thiêu thét g?i tên ng??i yêu r?i lao vào l?a. B?ng d?ng hai cái xác cùng b?c cháy, t?o ra hai c?t khói v??n lên cao và qu?n quít l?y nhau. Sau này ng??i ta k? r?ng: t? trong ??ng tro n?i thiêu xác, có ng??i tìm th?y m?t quy?n th? ghi l?i câu chuy?n c?a ?ôi tình nhân b?t h?nh ?y. Chuy?n ???c truy?n t? ??i này sang ??i khác. C?ng t? ?ó, gi?a nh?ng ng??i trong dòng ??o Bàlamôn và Bà Ni không còn ?? k?, ghen ghét nhau nh? tr??c n?a.  Akhar Thrah Cham Ngu?n: Facebook
0 Rating 631 views 2 likes 0 Comments
Read more