Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On July 23, 2013
Written byBBT Champaka.info Pgs. Ts. Po Dharma Ng y 14-9-2013, Hội Đồng Pht Triển Văn Ha-X᳣ Hội Champa (Hoa Kỳ) sẽ tổ chức buổi lễ ra mắt tc phẩm mang tựa đề ᠫVương Quốc Champa : Lịch Sử 33 Năm Cuối C9ng, 1802-1835; do Pgs. Ts. Po Dharma thực hiện v Hội Luận Champa qua đề tiࠠ ˠCc Vấn Đề Lin Quan Đến D᪢n Tộc Bản Địa Việt Nam;. Nhn dịp ny, BBT Champaka xin tr⠬nh by thế no lࠠ nội dung của tc phẩm ny. ᠠ Vương quốc Champa : Lịch sử 33 năm cuối cng (1802-1835)l頠 cng trnh nghi䬪n cứu của Pgs. Ts. Po Dharma được xuất bản tại Paris vo năm 1987 bởi Viện Viễn Đng Phഡp, với nhan đề: Le Panduranga (Campa). Ses rapports avec le Vietnam (1802-1835). Đy l t⠡c phẩm lịch sử Champa cận đại đầu tin viết về tnh hꬬnh chnh trị, qun sự v� mối quan hệ với triều đnh Huế kể từ ngy vua Gia Long l젪n ngi vo năm 1802 cho đến khi vua Minh Mệnh x䠳a bỏ Champa trn bản đồ vo năm 1832, k꠩o theo sự ra đời phong tro khng chiến của Katip Sumat (1833-1834) vࡠ sự vng dậy vũ trang của Katip Ja Thak Wa (1834-1835) nhằm chống lại cuộc xm lăng của triều đ颬nh Huế v phục hưng lại vương quốc Champa độc lập c chủ quyền. ೠ Lịch sử 33 năm cuối c9ng của Champa l tổng thể của những biến cố
0 Rating 717 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On October 20, 2013
NGY THNG GIỜ KHẮC CHĂM Sưu tầm : Irơss Chahya D"n tộc Chăm, cũng như dn tộc khc ở Phương Đ⡴ng đều tnh thời gian theo vng Mặt Trăng, tức l� theo m lịch. Trong c¡c vấn đề: quan, h4n, tang, tế, người Chăm chọn lựa giờ khắc v ngy thࠡng rất chu đo, gần như cố định, nhất l thời gian dᡠnh cho cuộc hn lễ. Trn căn bản thuyết 䪢m dương người Chăm v tn thờ LINGA (Dương tഭnh) v YONI (m t­nh) một cch trn trọng.ᢠ Họ quan niệm hai biểu tượng ny rất thing liપng. Trong sự t-n ngưỡng của họ. Dương t-nh v m t­nh l hai thi cực khࡡc nhau trong vũ trụ nhưng khi hai thi cực khc biệt nᡠy kết hợp lại th sẽ tạo ra vạn vật. Đối với vấn đề t젭n ngưỡng ny, họ đưa vo một số biểu tượng cho thuyết ࠂm Dương như sau: Thuộc về Dương Thuộc về m Akal: Trời, bầu trời Tanưh riya: Đất, qủa địa cầu Aditiak: Mặt trời Channưk: Mặt trăng Bangun: từ ngy trăng non ࠠ Kanơm: từ ng y trăng khuyết sau cho đến ngy trăng trn ಠ rằm, cho đến ngy trăng hết Haray: Ban ngyࠠ Mưlam: Ban đ*m Pag: Buổi sang ꠠ Bi*n hary: Buổi chiềiu Pur: hướng Đng䠠 Pai: hướng T"y Hanuk: bn hữuꠠ iw: b*n tả Yơw: số chẵn Chauh: số lẻ.v.v.v GIỜ KHẮC: Một ng y từ 6 giờ sng, lc Mặt trời mọc cho đến khi Mặt trời lặn, cẳ 8 TUK, buổi sang 4 TUK, buổi chiều 4 TUK. Mỗi TUK t-nh ra c một tiếng rưỡi đồng hồ (90 pht).㺠 Ban đm đng lẽ ra cũng cꡳ 8 TUK, nhưng chỉ được tnh từ 6 giờ chiều cho đến 12 giờ khuya gồm 4 TUK m th�i, cn từ 0 giờ đến 6 giờ sang l thời gian ⠂m Dương phối hợp v tất cả sinh vt cy cỏ sinh nở.⢠ Mỗi TUK người Chăm c biểu tượng: 㠠 TUK Tha, P4 ulwah (Olloh) TUK Dw , Mohammad Tuk Klơw, Jibaraellak TUK Pak, Ali TUK Limư, Phatimưh TUK Nơm, Hothan TUK Tajuh, Hothai TUK Dalipan, P ulwah (Olloh) 䂠 NGY Một tuần lẽ (Kauk karaf) Chăm c3 7 ngy, bắt đầu từ ngy Chủ nhật , vࠠ mỗi ngy c biểu tượng ri೪ng: Adit, tơk mưh Ch:a nhật, tiếp nhận Vng ࠠ Thơm, tơk pariak Thứ Hai, tiếp nhận Bạc Angar, tơk Bathay Thứ Ba, tiếp nhận Sắt But, tơk tanưh pachah Thứ Tư, tiếp nhận đất nẻ Jip, tơk drơp mưtakai Thứ Năm, tiếp nhận Sc vật ꠠ Suk, tơk Pacha Thứ Su, tiếp nhận Y phục ᠠ Thanưchar, tơk padai Thứ Bảy, tiến nhận La thc TH곁NG Mỗi năm cũng c 12 thng, được gọi bằng số, ri㡪ng thng 11 người Chăm gọi l bilan Pwiss, thᠡng 12 c tn l㪠 bilan Mak. Từ ng y đầu thng đến trước ngy Rằm người Chăm gọi lᠠ bingun. Qua Rằm đến trước cuối th!ng gọi l Klơm. Rằm lࠠ Prami. Ng䠠y cuối thng người Chăm gọi l harei ia bilan abih (ngᠠy hết trăng). Trong 12 thng c 6 th᳡ng thiếu bilan u l thng 2, 4, 6, 8, 10, 12 chỉ cࡳ 29 ngy v thường “gối” vࠠo thượng tuần trăng (gwơr harei di bingun). Ngy 6 chuyển thnh ngࠠy 7 (Nơm jiơng tajuh). Thi*n Sanh Cảnh, cho rằng Sở dĩ chuyển ngy 6 thnh ngࠠy 7 bởi v nt chữ số 6 với n쩩t chữ số 7 Chăm gần giống nhau. Người ta chỉ cần th*m đứng dưới m (takai đak) dưới chữ số 6 sẽ thnh n⠩t chữ số 7, cn cc số c⡲n lại nt đều khc nhau. S顡u thng cn lại (thᲡng lẻ) l thng đủ (bilan tapak ) cࡳ 30 ngy. Cứ 8 năm c࠳ 3 năm nhuần, gọi l thun kran, thun kran c 13 thೡng, thng 13 gọi l bilan Bhang hoặc bilan Birơw luᠴn lun c 29 ng䳠y. Trong sinh hoạt, việc t-nh ngy chọn thng đối với người Chăm rất hệ trọng.ࡠ Một số lễ hội được quy định kh chặt chẽ. Vᠭ dụ: KAT di bingun, Chabbur di klơm. Hoặc cứ vʠo thng Ging Chăm, c᪡c xm lng người Chăm đều tổ chức lễ Rija Nưgar (lễ c㠺ng đầu năm) bao giờ cũng nhập lễ vo ngy thứ Năm vࠠ kết lễ vo ngy thứ Sࠡu ở thượng tuần trăng (Tamư di jip tabiak di Suk). Ring đm cưới người Chăm, lễ chꡭnh thức lun được tổ chức vo buổi chiều ng䠠y thứ Tư, hạ tuần trăng, sau rằm vo cc ngࡠy Chẵn (2, 4, 6, 8 … Klơm) v cc thࡡng cố định 3, 6, 10, 11, v kể cả thng 8 dࡹ n khng được coi l㴠 ngy tốt. Tại sao người Chăm lại chọn thời gian để tổ chức lễ cưới cố định như vậy? Vࠬ theo bảng lập thnh m lịch Chăm đ£ quy định. Buổi chiều thuộc về m, tượng trưng cho tuổi về gi, sống với nhau lu dࢠi. Thứ Tư: Thuận về đất nẻ, một thứ mu mỡ, dng để trồng tỉa hoa m๠u dễ pht sinh, cầu chc cho hai người sống với nhau sinh con đẻ chạu đầy đn. Thứ 4 c࠲n l m Dương gặp nhau, v¬ người Chăm quan niệm rằng ngy thứ Tư c thể v೭ như lỗ rốn của con người; từ đầu đến cổ c 3 phần; Đầu, Cổ v Ngực tượng trưng cho ng㠠y Chủ Nhật, thứ Hai v thứ Ba; từ rốn đến bn chࠢn c bụng, hng v㡠 bắp chn tượng trưng cho ngy thứ Năm, thứ S⠡u v thứ Bảy. Người Chăm c࠲n quan niệm rằng; từ lỗ rốn ln đầu đối với Chồng c thi곪n chức như người Cha, đối với người vợ c thin chức như người Mẹ.㪠 Cn từ lỗ rốn trở xuống đến bn ch⠢n người đn ng mới hẵn lഠ người Chồng v người đn bࠠ mới hẵn l người Vợ. Ngoࠠi ra giữa hai Vợ Chồng thường xưng h với nhau bằng “My Tao” d䠹 Chồng lớn tuổi hơn Vợ, hay ngược lại cũng chỉ xưng h với nhau như vậy. So s䠡nh ngy thứ Tư giữa tuần, ci rốn nằm ở trung tࡢm điểm của thn thể cng lối xưng h⹴ giữa hai vợ chồng, ta thấy người Chăm c tnh b㭬nh đẳng r rệt giữa hai giới. C堲n việc chọn thng 3 thuận về la, thạng bắt đầu cng việc cy, bừa gieo cấy; th䠡ng 6 thuận về ti sản được tập trung, c nghĩa lೠ ma gặt la th麡ng 3 v bắt đầu cy gieo m࠹a gặt hi ma lṺa chnh; v th�ng 11 thuận về hưng thịnh, ma gặt hi ho顠n ton v mọi c࠴ng tc khc đều đᡣ thu hoạch xong xui. Mỗi th䠡ng của người Chăm cũng c biểu tượng Bilan tha,binhưk than 㠴n Thng Ging, thuận về tương tư Bilan dwa, binhưk danuh khak᪠ Thng Hai , thuận về tội lỗi Bilan klơw, binhưk Padaiᠠ Th!ng Ba, thuận về la thc Bilan Pak, binhưk mưtai고 Thng Tư, thuận về chết choc Bilan limư, binhưk mưthauᠠ Th!ng Năm, thuận về gy hấn Bilan nơm, binhưk pagurdrơp⠠ Th!ng Su, thuận về ti sản tập trung Bilan tajuh, binhưk than kikᠠ Thng Bảy, thuận về đau ốm Bilan dalipan, binhưk ganuh khakᠠ Thng Tm, thuận về tội lỗi Bilan thalipan, binhưk mưthauᡠ Thng Chn, thuận về g᭢y hấn Bilan tha pluh, binhưk than drơp Thng Mười, thuận về pht tᡠi to lớn Bilan Pwiss, binhưk rat dabrat dhik Thng Mười Một, thuận về hưng thịnh Bilan Mak, binhưk apwei bbơngᠠ Thng Chạp, thuận về lửa pht chᡡy Tm lại Chăm chọn thời gian lm lễ cưới, một phần lệ thuộc v㠠o kinh tế nng nghiệp, lấy ma gieo hạt giống l习m tiu biểu cho sự kết hợp v lấy m꠹a gặt hi lm tiᠪu biểu cho thnh tựu. Một phần lệ thuộc vࠠo cc biểu tượng thin nhi᪪n theo thuyết m dương Đối với người Chăm cũng như một số dn tộc khc tr⡪n thế giới, vấn đề tnh chọn “ngy l�nh thng tốt” trong sinh hoạt của mnh đến nay vẫn cᬲn chi phối kh nặng nề. Cᠳ khi chỉ v phải đợi “năm tốt tuổi hạp” m một số việc lớn đ젣 phải dang dở. Những hiểu biết cơ bản về lịch ph!p của dn tộc l điều cần thiết nhưng việc vận dụng những yếu tố t⠭ch cực của n vo cuộc sống l㠠 vấn đề cần c một cch nh㡬n mới tiến bộ hơn. -Tham khảo bi viết của Lưu Viết Tn, ở Nội San Ước Vọng 1 ࢠAn Phước 1968. -Tham khảo b i viết Kay Amưk, Tagalau 5 (Nắng Panduranga 2005). ----------- ƠMPƠM P NAI Ԡ (Panưh twei panwơch yaw Chăm) Chahya Mưlơng Phần chuyển tự latinh “Sự Tch P Nai” dựa tr�n hệ thống được dung trong Từ Điển CHĂM - VIỆT của Trung tm nghin cứu ViệtNamĐ⪴ng Nam , xuất bản 1995 tại S`i Gn. Hu tha Mưgawom Chăm ginup mưd tơl kaya, hu klơw adei sa ai kamei:⠠ Nai Mưh Ghang, Nai Hali Halơng Ta Bơng Mưh, Nai Tang Ya nan P Nai. Dalam klơw adei sa ai P䠴 Naisiambinai harơh bbaik kataik hamit bak nưgar. Kei KaMaw kikei dơm urang raglai siam likei ganuh ganat irơss bijak chaung khing P Nai, bafanoj (tha nai) mai pwơch, dawn laik dom panwơch pagwơn, mưyah amaik amư P䠴 Nai halar patơk Nai Ka Chei. Pakei kwơch tha bauh ribaung tơk mưtha lơw Kraung La Ng (ukaabăng) piơh ba ia chrai tanran hamu bhum gah amaik amư P Nai. Amaik amư dadwơl panwơch pwơch nan thaung pagwơn Pakei Chang ngaf blauh blai ribaung kraung ka mưng radak ngaf likhah hadei. Kei KaMaw ba abih prưn yava ngak gơm harei gơm mưlam 䠴 hu hadom, tamat tha bau kraung hu ia chrai grơp nưgar. Bwơl bhap 4t tanot n tabwơn Đam likhah yat trak, batha P Nai mưtưh 䴴h bak yaum, kaywa tian nit Kei KaMaw, min twei amaik amư aip tatơk mưduh mưng P Nai chip ngaf dam likhah duh hatai nan.䴠 Dalam mưlơm angal P Nai klaik mưnưt klak thang dơp nau tapah angauk chơk Chabbang, dih mưraung, Palei Rơm atah hađauh klơw bbaik ang Ka. Mưng rat di tian mưthrơm rabah rabưp laik thaung agama daung paklah umat.䠠 Tuk ligaih laik thaung agam P paya angar Kanai “NAI TANGYA BIA ATAPAH”.ഠ Tuk P Nai klak thang nau tapah, Kei Ka Maw Sanưng mưlơw di palei nưgar urang thơu lach kanai auh di drei. Hajiơng Pakei yah pabrai padơr kraung nan vơk, Chrơng patơw praung bla pagơn pabah kraung 䠴 brei ka ia đwơch trun. Pakei mưk Thruk pađik bbrơm panưh yah pabrai patơw krung libik P4 Nai dauk tapah. Patơw talah jiơng dw ha tha galaung gơp tha rup urang nau mai (trun tagơk), libik dom ng achar du panwơch han䠬m (Qur’an) ngak adapt chabbat libik P Nai dauk tapah mưkal. Kaywa apakal nan libik chơk Chabbang urang Raglai thei khing nau mai, mưnwiss urang dauk di bhum nan jang 䴴 khinh đơm Chakơh. P Nai biak thu nit ganrơh, kan thei gauk janưh kanư padaung paklah jang P Nai daung pa klah min, mưyah gauk glach dom kabb䴠 nan P Nai tamar ka Jalikauw dwich, ka ula Chauh, ka rimaung pah thaung blơk mưta vơr glai sung jalan nau mai, yơw nan yơ bwơl bhar Chăm pơk j P䠴 Nai, tagơk Chơk glaih jang khing lach glaih, mưyah lipa jang lach trei. Bwơl bhap Chăm nưh rabh䴠 Chăm Ahir Cham Aval jang halak halar ka nư mưling Pꪴ Nai. Hajiờng padơng mưdhir mưli*ng ka nư Yang. Bha krưh hu tha bauh linga akauk vil, kabha di krưh thaik dalipan King, chanar Vơr pak kieng hayaf thaik Yoni chaik di angauk paban Xi măng di angauk chơk Chabbang di krưh tanưh bblang lanưng lanwai ralo phun kayơw chak throh ha mach hangơw thaung bauh parauh cha bbri cha bbrơw lia phun lia dhan. ꠠYapthun di klơm bilan tha ngan klơm bilan dw Xakavi Cham bwơl bhap radak ngap adapt cha bbat biyar karun ka P Nai.ഠ Dalam kadha dauh pamrơ ng Mưdwơn hu pơt akhan biak jalang ja lwa kabha ơm pơm P Nai nau tapah. 䴠 Nai nau tapah dirơm riya. Dw drei ula kaung nai nau tapah Nai nau tapah Chơk glaung Dwa drei rimaung kaung nai tapah Nai nau tapah thei thơw Bbơng bblang mưchơwdauk halơw glai Tạm dịch: Ng i đi tu ở rừng su C⠳ hai con Rắn nằm hầu hai bn Ngꠠi đi tu ở ni cao C꠳ hai con Hổ ra vo thăm nom Ngࠠi đi tu ai biết no Đࠠnh cam chịu khổ dựa vo rừng cy ࢠng Mưdwơn pah baranưng dauh, ganơng taung, Saranai yuk paragơm laik tharagơm.Ԡ ng Ka ing tamia pơk limah grơf Ԡyang labang, thaur thaung ta thwich chơk glai. P4 Nai vơr abih libik dunya, Piơh ling tha nuk tuk vak thu nit ganrơh dalam ray nau tapah. Bwơl bhap langkar likơu di nai jang yơw bi grơp yang labang payak hanniim ka dunya ngak bbơng, binhưk haliim hajan, binhưk bơl mưnik, ngah phiak dalam mưngawom thiam mưkrưdalam thun barơw.ꠠ Alang yah: -Ơmfơm: Sự t-ch -Janưh:Hoạn nạn -Irơss bijak :T i ba -Tamat :Ho n thnh -Harơh : Đẹp, v ngầnഠ -Pơt : Đoạn -Panoj: Lễ vật ࠠ -Akhan : Kể -Chrai : Tưới -Tathwich :Cảnh -Yat trak :Tiến hnhࠠ -Li*ng tha nuk : Thụ hưởng -Batha : Ringꠠ -Binhưk ha jn :Thuận mưa -Duh hatai : Bất đắc dĩࠠ -Binhưk bơl mưnik : Được m9a mng -Umat :Chng sinhຠ -Ngah phiak :Thu thập -Auh :Chꠠ -Limah :D"ng, hiến -Đơm chakơh : Ni tục㠠 -Paragơm : H2a nhạc -Kan: Lcꠠ -Payak haniim : Ban phước -Ragơm : Điệu -Nau tafah : Đi tu -Mưngawom : Gia đ,nh -Tamar : Phạt -Radak : Tổ chức -Thu nit ganrơh : Linh nghiệm -Chanar vơr : Kệ, đế, nền -Hayap : Tượng Nguon: Trich tu Dac San Vijaya so 7
0 Rating 383 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On February 5, 2013
Như một cuốn sch hay về du lịch, lại như một tư liệu qu dὠnh cho cc nh khoa học nghiᠪn cứu về Chăm, sch "Di sản văn ha Chăm" như dẫn ta v᳠o một thế giới mnh mng của đền th괡p, của tượng đi. Đẹp lạ lng m๠ cũng b ẩn lạ lng. Kh�ng phải ngẫu nhin m gần đꠢy c một số pht hiện mới về di sản Chăm. Suốt hai năm 2011-2012, c㡡c nh khảo cổ Nhật Bản, Việt Nam cng k๩o về nghin cứu mảnh đất Phong Lệ, huyện Cẩm Lệ, thnh phố Đꠠ Nẵng. Từ pht hiện ngẫu nhin của người d᪢n, một nền thp thuộc loại lớn nhất đ tᣬm thấy nơi đy. Cng với dấu t⹭ch chn thp l⡠ cc hố đất thing, hiện vẫn c᪲n l điều b ẩn. Người Chăm đୠo hố rồi đặt cc loại đ thạch anh, đᡡ cuội vo trong lng thಡp cổ với nghĩa g? C� thể l một cch yểm bࡹa ch g đꬳ. Cu hỏi vẫn cn chờ giải đⲡp. Chỉ biết rằng quy m thp kh䡡 lớn v được xy vࢠo thế kỷ 12. Mới đ"y nữa, khi khai quật khu đền thp Mỹ Sơn nổi tiếng, cc nhᡠ khảo cổ lại tm được một Mỹ Sơn cn cổ hơn những th첡p Mỹ Sơn hiện cn đang thấy. Mỹ Sơn trong lng đất nⲠy c thể l nguồn cội của những th㠡p Mỹ Sơn lộ thin. Nơi đy lại mới tꢬm được một tượng Linga, m trn đળ chạm nổi hnh tượng thần Siva. Đ kh쳴ng phải l Linga thng thường nữa mഠ đ thuộc dạng hiếm, tượng Mukhalinga. Lại một b ẩn nữa đ㭲i hỏi đnh gi thᡪm cc gi trị lịch sử đền đᡠi ở ngay khu di tch mang tầm di sản thế giới ny. Ng�y một nhiều pht hiện nền văn ha Chăm trong lᳲng đất, khiến số người quan tm đến di sản Chăm nhiều hơn, hiếu kỳ cũng c, cần nghi⳪n cứu bi bản hơn cũng c. Phần lớn những người muốn bước vೠo thế giới "Chăm" cần c một cuốn cẩm nang m kh㠴ng g đắc dụng hơn l cuốn "Di sản Văn h젳a Chăm" vừa mới được ti bản. Tm về thᬡp Phong Lệ, ti được biết ci quy m䡴 thp lớn như vậy hon toᠠn ph hợp với những ph đi鹪u Chăm cũng từng pht hiện ở đy vᢠ đang được trưng by tại Bảo tng điࠪu khắc Chăm Đ Nẵng. Đ lೠ tượng thần Siva đang ma cao 90cm. Tượng bằng sa thạch, thần c th곪m 7 đi tay nữa gắn vo th䠢n mnh. Tượng được chụp ảnh kh đẹp. Tượng cũng được giới thiệu trong s졡ch "Di sản văn ha Chăm". Để gi㠺p du khch v cᠡc nh nghin cứu cળ được ci nhn khᬡi qut hơn khi tm hiểu phᬡt hiện mới trong lng đất Mỹ Sơn, sch "Di sản văn h⡳a Chăm" cn c khⳡ nhiều bức ảnh v cc lời giới thiệu khࡡi qut về vị tr, ni᭪n đại hệ thống thp nơi đy, nơi mᢠ cc thp Chăm thuộc loại sớm nhất. Thᡡp cũng được nh khảo cổ nổi tiếng người Php H. Parmentier nghiࡪn cứu từ cch đy hơn một thế kỷ, để lại nhiều bản vẽ cᢳ gi trị v giờ được phong lᠠ di sản văn ha thế giới. Với hơn 130 bức ảnh được r㠺t ra từ kho tư liệu khổng lồ trn 7.000 tấm ảnh chắt chiu ba mươi năm từ cc chuyến hꡠnh hương vất vả đến cc vng cṳ thp Chăm, cổ vật Chăm v con người Chăm, tᠡc giả đ cho người đọc những nt đại cương nhất về "Chăm". Từ những n㩩t đẹp thp Chăm kỳ vĩ trn đồi cao v᪹ng ven biển đến tận rừng ni Ty Nguyꢪn, một cht hoang sơ như tạc dấu ấn bản sắc văn ha tr곪n nền trời xanh. T!c giả l người hoạt động lu năm trong ngࢠnh khảo cổ học, lại vừa l nhiếp ảnh gia, nn gળc nhn di sản Chăm c c쳡i nhn su lắng của qu좡 khứ lại c vẻ đẹp của gc độ 㳡nh sng. Nhiều bức ảnh chụp phim đen trắng mang tnh tư liệu cao lần đầu được c᭴ng bố từ lng gốm Bu Tr࠺c trước thời Đổi mới, cảnh cy ruộng bằng tru đࢴi đến nụ cười v nh mắt lung linh của bࡠ mẹ Chăm 88 tuổi ở một lng An Giang. Lướt nhanh 168 trang, người đọc như lng du v࣠o một thin nin kỷ thꪡp v tượng Chăm, được tc giả sắp xếp vࡠ bố cục chặt chẽ, lớp lang, cho thấy một nền văn minh nổi tiếng một thời, c sinh thnh v㠠 pht triển, gp phần l᳠m giu cho bản sắc văn ha Việt Nam. Khೡc với hai lần xuất bản đầu, lần ti bản thứ ba ny được tᠡc giả cho dịch 4 thứ tiếng, ngoi tiếng Việt l: Chăm cổ, Chăm Latinh, Anh vࠠ Php, sẽ gip cho cuốn sạch c sức vươn xa hơn tới những nh nghi㠪n cứu nước ngoi v nhất lࠠ trong cộng đồng người Chăm cn xa tổ quốc. Cũng l một sự hiếm hoi đ⠡ng trn trọng, trong khi văn ha đọc đang bị lấn ⳡt bởi cc phương tiện truyền thng, thᴬ một cuốn sch qu, đẹp lại được tὡi bản, sửa chữa, sẽ l mn quೠ đầy nghĩa cho những ai thực sự yu qu� di sản cha ng. Tc giả gởi b䡠i cho www.nguoicham.com
0 Rating 247 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On November 19, 2013
- Lạy cha! Em b cꪡi ny từ đu ra? - Trࢪn đi thờ. Người đn ࠴ng nhn theo chỉ tay của vợ về cuối đường hầm hun ht v캠 nhận ra rằng mnh đang ở đoạn đầu của một cung điện. Cn v체 số điều hấp dẫn v lạ mắt vẫn đang chờ ng ở phഭa trước. Định đi tiếp nhưng mt sức mạnh v h䴬nh đ ghm chặt 㬴ng lại. Giận dữ v kinh ngạ, ng chỉ tay lപn linh vật. - Em...em định mang n đi đu? - Mang về Mỹ Sơn. Vi㢪n kiến trc sư thốt ln kinh ngạc: - Về Mỹ Sơn? Mặc dꪹ hiểu được nỗi lng khao kht ch⡡y bỏng tm lại bu vật thi졪u đốt trong tri tim vợ ng bấy lᴢu nay, nhưng ng khng ngờ c䴴 ta lại xốc nổi như vậy. Chỉ mấy pht trước đy, nꢠng cn l phụ nữ non gan e thẹn, vậy m⠠ chỉ trong pht chốc, php thuật nꩠo đ đ biến c㣴 trở nn ngang nhin đến điꪪn loạn như thế. - Khng được, - ng dứt kho䔡t xua tay, - Những thứ nằm trn đi thờ lꠠ bất khả xm phạm! - Đy l⢠ bu vật của người Chăm. - C nᴳi đầy thch thức - N phải trở về với người Chăm. - Nhưng kh᳴ng phải lc ny, hꠣy trả lại đi thờ ngay! - Khng được, - Cഴ bướng bỉnh đp – Đy lᢠ Quốc bảo của Champa, l linh hồn của người Chăm, chng ta phải cຳ trch nhiệm trả về đng chốn của nẳ. - Hy nghe anh ni đ㳣 - ng xe hai tay ph䲢n bua.- Chng ta sẽ hồi hương những g đꬣ bị lấy cắp nhưng chưa phải lc ny. Ch꠺ng ta chưa hiểu g về thnh địa n졠y v sẽ phải trả gi đắt cho sự xốc nổi vࡠ ngu dốt. - Khng by giờ th䢬 bao giờ? Ngoi ti vഠ anh ra cn ai nữa? – C lại lⴹi xa tầm tay của người chồng như trnh một kẻ phản trắc - Tổ tin em đ᪣ mất bao nhiu cng sức v괠 cả mu để đi tm nhưng đều thất bại. Đᬢy l cơ hội duy nhất v t࠴i khng thể chờ thm được nữa. Anh kh䪴ng thuyết phục nổi ti đu! Kh䢴ng chần chừ, người vợ m chặt bu vật nặng h䡠ng chục cn lao ra cửa với một sức mạnh kinh ngạc. Nng bất chấp b⠳ng đm v sợ hꠣi khi băng ngang trước mũi thần rắn. Người đn ng Phഡp chỉ biết chạy theo soi đn cho c khỏi ng责 m khng dഡm chộp vo người vợ đang nổi cơn li đബnh. Khi chạm vch đ, người phụ nữ quay phắt lại nhᡬn ng thế thủ. Nhn cặp mắt hoang dại m䬠 ng chưa bao giờ nhn thấy ở người phụ nữa đầu gối tay ấp mấy năm nay, bản năng sinh tồn m䬡ch ng khng n䴪n dồn ai đ vo đường c㠹ng. ng lԹi lại v tỏ ra lịch lm như một đ࣠n ng Paris thứ thiệt. - Anh hiểu v tr䠢n trọng suy nghĩ của em. Nhưng chng ta khng thể đ괳n rước thần linh một cch th bạo như vậy. Đᴢy l di sản của Champa nhưng đ nằm trong lࣣnh thổ Camboge mấy trăm năm nay. Để mang được n về chng ta phải giải quyết nhiều vấn đề lịch sử để lại. D㺹 sao chng ta cũng sẽ hnh xử đꠠng hong trong luật php chứ khࡴng phải hnh động như những tn ăn cắp! - Kh઴ng, sẽ khng cn ng䲠y no nữa, em linh cảm rằng chng ta khິng thể quay trở lại đy được nữa. Ch⠺ng ta sẽ vĩnh viễn mất linh vật ny! Người đn ࠴ng Paris len ln sấn tới, chỉ đợi một ci chớp mắt của c顴, ng sẽ vồ cướp. - Đừng động vo t䠴i - c dơ cao pho tượng - nếu ng cướp, t䴴i sẽ đập đầu chết ngay trước mặt ng... Lời ni n䳠y đ đnh gục 㡽 đồ của ng. Đứng chết lặng giữa phng, mắt 䲴ng trn trối nhn người phụ nữ xinh đẹp v⬠ tự hỏi rằng nng c cೲn l vợ mnh nữa hay kh଴ng. Sai lầm! Khng phải sai lầm khi cưới nng m䠠 sai lầm khi đưa nng vo đࠢy. Ngn lần sai lầm. - C cള biết l c đang xഺc phạm thần linh khng hả? ng chỉ c䔲n biết trt hết tức giận vo lời n꠳i nhưng tiếng go của ng dội vഠo vch đ rồi hắt thẳng vᡠo chnh mặt ng. N�ng vẫn im lm dựa lưng vo c젡nh cửa v khng thể nഠo nhn thấy dng chữ đang tỏa 첡m kh ngay trn đầu c� ta. ng rԹng mnh nhận ra dng chữ Phạn kia l철 dnh cho ng, nള đang chiếu thẳng vo số mệnh ng. Họ nhബn thẳng mặt nhau trong bng tối, yn lặng đến rợn người. Tiếng t㪭ch tch trn chiếc đồng hồ đeo tay đang nhắc nhở �ng thời khắc sắp đến. Cửa sẽ mở. ng đưa tay nhԬn đồng hồ v hốt hoảng khi nhận ra thời khắc chỉ tnh bằng giୢy v c ta sẽ dễ dഠng thot ra ngoi. Thời gian cứu vᠣn thần linh của ng sắp hết. Người phụ nữ vẫn nn lặng chờ đợi v䩬 c biết thời gian đang ủng hộ mnh. Trong t䬭ch tắc ng biết mnh vẫn ho䬠n ton lm chủ tࠬnh huống. Cnh cửa sẽ khng khởi động nếu ᴴng kịp ngắt mng nước. Nhanh như cắt, ng quay đầu lao vụt vᴠo bng tối, chưa đầy mười giy sau 㢴ng đ đứng giữa thc nước. - Khoan, anh l㡠m g thế? - tiếng vợ ng h촩t ln ngay sau lưng - khng được th괡o nước. ng đứng khự lại giữa dԲng chảy khng phải v tiếng th䬩t sau lưng m l ࠢm thanh khc. ng chiếu đᔨn ln v kinh hꠣi khi thấy trần nh như đang hạ xuống. Tiếng rt của những phiến đୡ xanh miết vo nhau nghe lộng c. ೔ng biết đ qu muộn, l㡺c ny khng cള sức mạnh no c thể ngăn cản cỗ mೡy khủng khiếp kia khi n đ khởi động. - Chạy đi! – 㣔ng tht to về pha vợ rồi lao vọt l魪n bờ trước khi trần nh sập xuống. Mặc d b๳ng tối bao trm, ng vẫn lao đ鴺ng hướng cnh cửa đ đang rung chuyện. Trước ᡴng khng xa tiếng bước chn dồn dập của người vợ. - Dừng lại! Kh䢴ng kịp đu...- ng h⴩t ln. Nh khảo cổ ngũ tuần rướn hết sức lao theo, bốn bề rung chuyển tưởng như một cơn địa chấn đang ập đến. Một tiếng r꠭t ngh tai vang ln cꪹng với luồng nh sng trᡠn vo. Hnh ảnh mong manh b଩ nhỏ của vợ ng như đang bay khỏi mặt đất hướng về nh s䡡ng. V đ cũng lೠ hnh ảnh nguyn vẹn cuối c쪹ng m ng cലn thấy về người vợ đng thương của mnh. Tiếng động kinh hoᬠng vang ln. Tất cả chm vꬠo bng tối. ng tin rằng vợ m㔬nh đ may mắn thot qua c㡡nh cửa. Định quay lại con suối th tiếng động lạ trước mặt lm 젴ng ch . Nhẹ nh꽠ng ngồi xuống trong bng đm, 㪴ng linh cảm một sự thật kinh người đ by ra trước mắt. 㠔ng nhặt vội cy đn tr⨪n sn rồi chiếu vo nơi phࠡt ra tiếng động. Lạy cha ti! Th괢n thể nng bị đứt la. ଔng khụy xuống để hai cặp mắt kinh hồncủa họ gặp nhau lần cuối. Một ln hơi thều tho hướng về ph࠭a ng. - ...Hy mang n䣳... về Mỹ Sơn... Ln hơi yết ớt tan biến vo hư v࠴. Người đn ng Phഡp mắt nha đi v kh⠴ng cn dm nh⡬n mu của nng đang trᠠo ra trước ngực v tưới đẫm ln cả linh vật đang nằm trપn tay nng. Một cu hỏi xoẹt ngang ࢳc ng. Phần thn c䢲n lại của nng đang ở ngoi hay rơi xuống hầm tối. R࠵ rng ng đണ thấy nng băng qua cửa nhưng khng hiểu sao lại bị bật ngược vഠo trong. ng soi đԨn ln vết thương của nng vꠠ rng mnh kinh h鬣i khi thấy một bn tay gn gốc bị chặt ngang cổ tay đang bấu lấy ngực ࢡo vợ mnh. Ai? Bn ngo쪠i cnh cửa đ kia lᡠ ai? L người hay quỷ dữ. ng lạnh gԡy khi nghĩ rằng, mnh cũng khng thể to촠n mạng khi ra khỏi đy. Ln m⠡u nng hổi đ lan ướt dưới ch㣢n ng. Đứng chết lặng trn s䪠n, ng hi h䣹ng nhn cch cửa t졡p đầy mu đang rỏ rng rᲲng xuống đất như một my chm vừa xong ca h᩠nh quyết để bảo vệ một chn l h⭹ng hồn khắc su trn đ⪡. ‘’D"ng mu cho Ngi! kẻ nᠠo xc phạm đến thần linh sẽ bị rt sạch m꺡u ba đời dng ln Ng⪠i’’
0 Rating 335 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 7, 2014
           CHẾ BỒNG NGA, LÊ THÁNH TÔNG VÀ HOÀNG ĐẾ NHÀ MINH CỦA TRUNG HOA Andrew Hardy   Tại kinh đô ở Nam Kinh, ngày 25 tháng 7 năm Hồng Vũ thứ tư (1371), hoàng đế nhà Minh của Trung Hoa tiếp nhận một tấu văn cỡ lớn làm bằng vàng lá, trên khắc chữ ngoại quốc. Sau khi dịch, hoàng đế biết rằng những hàng đầu tiên của tấu văn này được đọc như sau: “Hoàng đế Đại Minh đã lên ngôi vỗ yên bốn bể. Bệ hạ như bầu trời và mặt đất bao phủ và chứa đựng muôn loài, như mặt trời và mặt trăng chiếu sáng vạn vật. Sánh với bệ hạ, A-da-a-zhe chỉ như một cọng cỏ. Bệ hạ thương kẻ hạ thần đã sai sứ ban cho thần ấn vàng và sắc phong cho thần làm vua xứ này. Thần rất biết ơn và tự hào, và sẽ như vậy mãi mãi”(1). Tác giả của tấu văn này, A-da-a-zhe, được biết đến trong lịch sử là vua Chămpa Chế Bồng Nga. Trong sắc phong 1 năm trước đó, hoàng đế đã giải thích những nguyên tắc trong mối quan hệ của họ ở tương lai: “Rõ ràng là đứng giữa thiên hạ, vỗ về bên ngoài, ta coi tất cả là như nhau. Ngươi phải chú tâm vào nhiệm vụ bảo vệ biên cương và chăm sóc dân chúng một cách cẩn trọng và nhất quán, mãi duy trì là một chư hầu”. Với tấu văn trên, Chế Bồng Nga bắt đầu việc trao đổi thư từ với hoàng đế, kéo dài trên một phần tư thế kỷ. Đọc chúng trong biên niên sử nhà Minh, chúng ta có thể thấy Chế Bồng Nga ngày càng tăng cường thử độ nhẫn nại của hoàng đế như thế nào qua việc phá vỡ luật lệ đã được giải thích từ những năm đầu của triều đại. Một thế kỷ sau, cũng biên niên sử đó mô tả việc trao đổi thư từ khác thử độ nhẫn nại của hoàng đế, thậm chí còn căng thẳng hơn. Trong trường hợp này, không phải vua Chămpa đã phá vỡ luật lệ mà là hàng xóm của ông ở phía bắc, vua Việt Nam Lê Thánh Tông. Nguyên nhân khiến cho cả hai vị hoàng đế bực tức là những câu chuyện lịch sử nổi tiếng và có một điểm chung: cả hai đều có kết quả là quân đội của nước kia phá hủy kinh đô của một nước. Chế Bồng Nga chiếm Thăng Long trong những năm 1370; Lê Thánh Tông chiếm Vijaya (nay là Đồ Bàn, tỉnh Bình Định) năm 1471. Từ nhãn quan của triều đình Trung Hoa, bài viết này xem xét sâu hơn bối cảnh lịch sử của hai câu chuyện với mục đích đề ra một cuộc tranh luận về sự trường tồn khác thường của Thăng Long trong vai trò là thủ đô chính trị của Việt Nam, điều mà tôi coi là vấn đề quan trọng nhất đối với các nhà sử học nghiên cứu di tích khảo cổ tại 18 Hoàng Diệu. Chế Bồng Nga Trong tấu văn năm 1371, sau phần thăm hỏi được trích dẫn ở trên, Chế Bồng Nga đi thẳng vào vấn đề. Ông kêu rằng Việt Nam “đang sử dụng quân đội tấn công biên cương” và đề nghị giúp đỡ dưới dạng “vũ khí, nhạc cụ và nhạc công”. Hoàng đế đã từ chối can thiệp; với đề nghị về âm nhạc, ông khuyên Chế Bồng Nga chọn người của mình “và gửi họ tới kinh đô để học hỏi”(2). Hai năm sau, hoàng đế thiết triều cùng các quan cận thần quyết định cách xử lý liên quan đến chiến tranh giữa Việt Nam và Chămpa: “Năm trước, An Nam dâng biểu tâu rằng Chămpa đã xâm phạm biên cương. Năm nay, Chămpa hiện quả quyết rằng An Nam đã quấy rối cương vực của mình. Cả hai nước này đều phụng sự triều đình, nhưng ta chưa xác minh được bên nào đúng và bên nào sai. Hãy cử sứ thần tới hai nước này lệnh cho họ chấm dứt chiến tranh và để cho dân chúng nghỉ ngơi”(3). Năm 1377, biên niên sử ghi lại thất bại và cái chết của vua Việt Nam trong cuộc tấn công vào kinh đô Chămpa(4). Hai năm sau đó, hoàng đế vẫn tiếp tục duy trì cách tiếp cận không thiên vị đối với chiến tranh, răn đe Chế Bồng Nga bằng những lời lẽ sau: “Các ngươi phải bảo vệ biên cương và chăm sóc dân chúng. Không được đề cập đến chuyện tranh cãi. Ngươi phải được răn rằng Hoàng thiên có thể hài lòng lẫn không hài lòng”(5). Năm 1380, thái độ căng thẳng của hoàng đế bộc lộ trong chiếu chỉ gửi vua Việt Nam: “Ai đúng ai sai ta không biết. Nếu oán giận không được xoa dịu và thù địch không được hóa giải, điều gì sẽ xảy ra trong tương lai? Nếu ngươi nghe theo lệnh ta, chấm dứt chiến tranh và nuôi dưỡng dân chúng, điều đó sẽ được phản ảnh lên Thiên kính và ngươi rõ ràng sẽ chứng kiến sự thịnh vượng lâu dài. Nếu ngươi không theo lệnh ta và khăng khăng tiếp tục theo cách của mình, ta e rằng nó sẽ giống như đã xảy ra trong thời Xuân Thu và ngươi sẽ mang tai họa đến cho mình”(6). Vài tháng sau, chiếu chỉ của hoàng đế gửi cho Chế Bồng Nga cũng chứa đựng sự răn dạy: “Một số nước rõ ràng có khả năng hành động một cách nhân đức và do đó họ phù hợp với Thiên đạo. Những nước này sao mà không tồn tại lâu dài, con cháu kẻ cai trị sao mà không thịnh vượng? […] Nếu ngươi không làm như vậy và vẫn muốn tiến hành tấn công, năm này qua năm khác sẽ trở thành cuộc chiến tranh cay đắng. Không có cách nào để xác định ai thắng ai bại. Trai cò tranh nhau, ngư ông đắc lợi”(7). Khoảng năm 1388, sự nhẫn nại của hoàng đế bị cạn kiệt. Chế Bồng Nga phái con trai của mình tới Nam Kinh với một thái độ kính trọng, đồng thời ra lệnh cho người đóng giả cướp biển để trộm đồ cống nạp cho thiên triều trên đường đến từ Campuchia. Hoàng đế hỏi: “Sao ngươi đứng đầu một nước vẫn có thể xúc phạm tàn bạo đối với Thiên tử?”(8). Sứ thần Chămpa sau đó “đã dâng cống sản phẩm địa phương để thú tội”(9). Tiếp theo, chúng ta thấy Chămpa trong biên niên sử ở mục ngày 2 tháng 12 năm 1391: Quốc sư Tao-bao Jia-zhi được phái đến từ nước Chămpa đã trình biểu chương bằng vàng và dâng cống sừng tê, nô lệ và vải vóc. Hoàng đế nói với Thượng thư Bộ Lễ rằng: “Tất cả những vật này là đồ cướp bóc. Chúng sẽ không được thu nhận!”. Trước đó, Thái sư Chămpa là Ge-sheng đã giết vua và tự lập mình làm vua. Vì vậy mà hoàng đế ra lệnh từ chối đồ cống nạp(10). Đó là quan điểm về triều đại Chế Bồng Nga từ hoàng cung đế chế Trung Hoa ở Nam Kinh. Lê Quý Đôn đưa ra một nhãn quan thẳng thắn và Việt Nam hơn về những sự kiện trong chiến dịch quân sự đầu tiên của Chế Bồng Nga: Năm Thiệu Khánh thứ 10, vua Trần Nghệ Tông (năm Tân Hợi) [tức 1371 sau CN.], tháng 3 nhuận, người nước Chiêm Thành vào cướp phá nước ta. Thuyền họ vào cửa biển Đại An [thuộc địa phận tỉnh Nam Định], rồi thẳng đến xâm phạm Kinh kỳ, đốt phá, cướp bóc rồi trở về(11). Các sự kiện vào cuối những năm 1370 và đầu những năm 1380 được tóm tắt lại như sau: Trần Phế Đế (1377 – 1388) lên ngôi thay Duệ Tông. Chỉ 6 tháng sau khi Duệ Tông tử trận, quân Chiêm “vào cửa Thần Phù (Yên Mô, Ninh Bình) rồi lên cướp phá kinh thành Thăng Long”. Không ai chống giữ được. Năm 1378, quân Chiêm lại sang đánh Nghệ An rồi ngược sông Hồng lên đánh phá Thăng Long. Từ năm ấy đến 1383, nhiều trận giằng co Chiêm – Việt trên đất Nghệ An – Hà Tĩnh. Giữa năm 1383, Chế Bồng Nga lại đem quân đánh phá Thăng Long, vua ra vào Việt Nam như đi vào chỗ không người, chỉ trong mấy năm đến phá kinh đô 3 lần, làm cho vua tôi phải kinh hoàng”(12). Lê Quý Đôn cung cấp một phiên bản súc tích về kết thúc ngoạn mục của triều đại Chế Bồng Nga. Năm 1390, khi cua Chămpa bị giết trên chiến trường trong lần cuối của hàng loạt các cuộc tấn công vào kinh đô Việt Nam: “Chế Bồng Nga bị tướng Trần Khắc Chân đánh phá và bị đại bại, chết ở sông Hải Triều. Còn bao nhiêu quân lính đều trở về nước họ”(13). Đọc điều này, chúng ta không ngạc nhiên về lời lẽ bực dọc của hoàng đế Trung Hoa trong những chiếu thư khác nhau gửi Chế Bồng Nga và các vua nhà Trần của Việt Nam. Trong các cuộc chiến tranh chiếm phần lớn thời gian của hai thập kỷ, kinh đô Việt Nam đã bị phá hủy nhiều lần, một vua Việt Nam bị giết tại cổng kinh đô Chămpa, và cuối cùng là vua Chămpa bị giết tại cổng của kinh đô Việt Nam. Vài năm sau đó, từ hậu quả không trực tiếp của những sự kiện này, Việt Nam học được sự thật cay đắng trong thành ngữ của hoàng đế về “trai và cò”. Nhà Trần nhanh chóng kết thúc và ít lâu sau, “ngư ông” triều Minh thiết lập sự cai trị trên toàn cõi Việt Nam. Lê Thánh Tông Biên niên sử ghi lại rằng ngày 15 tháng 6 năm 1471 – đúng một trăm năm sau khi việc trao đổi thư từ với Chế Bồng Nga bắt đầu – hoàng đế Trung Hoa tiếp nhận sứ thần từ vua Việt Nam là Lê Thánh Tông, được biết dưới cái tên Lê Hạo. Thông điệp của vua rất thẳng thắn: “Nước của thần rất gần với Chămpa và trong một thời gian dài, chúng thần bị nước này tấn công và hăm dọa. (…) Thần muốn tập hợp binh lính để chiến đấu, nhưng sợ rằng điều này sẽ vi phạm chỉ dụ của Thiên triều. Thần cũng muốn nhẫn nại chịu đựng sự đau khổ (…). Trong tình thế tiến thoái lưỡng nan, thần quyết định nhẫn nại và gửi sứ kèm theo tới triều đình để kiến nghị điều này”. Tại kinh đô Trung Hoa, Thượng thư Bộ Binh không tin một câu nào trong thông điệp đó, tâu với hoàng đế rằng Lê Hạo “tham lam vô độ và trong khi ngấm ngầm lên kế hoạch xâm chiếm lãnh thổ, hắn công khai kiến nghị yêu cầu này”. Hoàng đế viết răn đe vua Việt Nam: “Sao ngươi có thể kích động sự thù hằn, tăng cường quân đội và tham gia tấn công chống lại nhau và dành toàn bộ thời gian để khiển trách người đáng kính. […] Người phải rất, rất cẩn trọng”(14). Một năm sau, biên niên sử ghi lại thông điệp được sứ thần chămpa mang tới triều đình Trung Hoa: “Trong tháng hai năm Thành Hóa thứ bảy (tháng 2-3 năm 1471), quân đội An Nam đã tới và tấn công kinh đô của chúng thần, bắt nhà vua Bàn La Trà Toàn và gia quyến đem đi, tổng cộng hơn 50 người. Họ còn thu giữ ấn, đốt nhà cửa, giết hoặc đem đi vô số binh lính và dân thường, cả đàn ông lẫn đàn bà. Hiện nay, em trai của nhà vua Bàn La Trà Toại tạm thời nắm giữ việc quản lý các công việc của đất nước và khiêm nhường đón đợi sắc phong”. Biểu chương này được gửi tới Bộ Binh. Thượng thư Bộ Binh Bai Gui và những người khác tâu rằng: “Vào năm Thành Hóa thứ bảy (1471-72), An Nam tâu rằng Chămpa đã vượt biên giới tấn công họ, và yêu cầu triều đình rủ lòng thương bằng cách kiểm soát sự áp bức. Khi đó chúng thần cảm thấy rằng Lê Hạo đã ngấm ngầm lên kế hoạch xâm chiếm lãnh thổ nhưng lại công khai tâu rằng hắn bị tấn công. Nay hắn đã tàn phá đất nước đó và đem vua của họ đi. Nếu hắn không bị trừng phạt, không chỉ Chămpa sẽ đánh mất lòng trung thành với Trung Hoa mà nó còn có thể khiến An Nam trở thành ngoan cố. Chúng ta cần phái người mang lệnh dụ của triều đình đến cho Hạo, đòi hắn trả vua, gia quyến và ấn tín mà họ đã cướp cho Chămpa, để hành động của hắn không gây nên thảm họa quân sự”. Lệnh của triều đình ban rằng: “Không cần phải phái người tới An Nam. Hãy đợi khi sứ thần từ An Nam đến và ban lệnh của triều đình cho hắn”(15). Vài tháng sau đó, khi sứ thần của Lê Thánh Tông đến, hoàng đế khẳng định mô tả của Việt Nam và Chămpa về các sự kiện là rất “mâu thuẫn”, dụ rằng nhà vua phải ứng xử một cách chính trực và “ngày càng tôn trọng các chuẩn mực đạo đức”(16). Tuy nhiên vào năm 1475, sứ thần Trung Hoa tới triều đình Chămpa, khi đến cảng đã bị từ chối không cho vào và phát hiện ra rằng “toàn bộ gia đình cua Chămpa đã bị An Nam đem đi và lãnh thổ Chămpa đã được đổi tên là thừa tuyên Quảng Nam”(17). Trường nhiều năm, Lê Thánh Tông tiếp tục gửi các tấu biểu không chính xác tới hoàng đế; hoàng đế tiếp tục khuyên ông “tự sửa mình” (18), cho tới ngày hoàng đế nhận được văn bản sau đây trong năm 1478. “Thủ lĩnh Chămpa Bo-long-a-ma trước đây giao hảo với đất nước của chúng thần. Vào năm thứ 11 thời Thành Hóa (1475-1476), hắn thu nhận lực lượng hải thuyền của nước Lưu Cầu bị gió đánh dạt tới đó, sai họ xâm chiếm và cướp bóc. Họ đã bị lính sơn phòng của chúng thần đánh bại. Sứ thần họ Lý nay vừa từ Thiên triều trở về và thần kính cẩn nhận chỉ dụ của triều đình, trách mắng thần đã chiếm đất Chămpa và biến nó thành như quận huyện. Thần phải trình bày nghiêm túc thực tế một cách chi tiết để chứng tỏ rằng tại sao chúng thần rõ ràng không thể đã làm điều đó. Vùng đất mà Chămpa được phong không có đất đai màu mỡ. Nhà cửa ở đó có vài gia súc và ít lương thực dự trữ, làng quê thiếu dâu và đay, núi non không có vàng và đá quý, trong khi biển thiếu cá và muối. Họ chỉ có ngà voi, sừng tê, gỗ mun. Tuy nhiên, đất nước của chúng thần sản xuất ra những thứ đó nhiều hơn nhiều so với nhu cầu. Làm sao mà chúng thần có thể coi đó là những vật có giá trị? Nếu chúng thần lấy đất của họ, chúng thần không thể sống ở đó; nếu chúng thần lấy người của họ, chúng thần không thể dùng họ; nếu chúng thần lấy hàng hóa của họ, chúng thần sẽ không thể giàu hơn bởi những thứ đó; nếu chúng thần lấy quyền lực của họ, chúng thần sẽ không thể mạnh hơn. Cũng sẽ rất khó khăn cho chúng thần để canh giữ vùng đất này và chúng thần sẽ nhận được rất ít ích lợi từ đó. Sự mất mát sẽ rất lớn và lợi lộc thì ít, tai họa là rõ ràng và danh tiếng giành được là không có. Đó là những lý do khiến chúng thần không chiếm Chămpa và biến nó thành như quận huyện. Nay triều đình lại dụ thần trả đất cho họ, để dòng dõi cai trị không bị tuyệt diệt. Thần kính cẩn cho rằng sứ thần của triều đình do vội vàng khó có thể tiến hành những yêu cầu chi tiết, và người Chămpa, trốn tránh loạn lạc và căm ghét đất nước của chúng thần, đã nói với sứ thần tin tức này. Lời của họ không thể tin được. Thần khiêm nhường mong rằng sứ thần của triều đình sẽ được đặc biệt gửi tới để sắp đặt lãnh thổ và phục hồi dòng họ bị đứt đoạn, để Chămpa được yên bình cả trên lẫn dưới, biên cương đất nước thần được hưởng sự nghỉ ngơi. Chămpa từ đó sẽ là bình phong của Trung Hoa và sự sắp đặt sẽ ích lợi cho các dân tộc xa xôi. Đó là mong ước lớn của thần và thần kính cẩn gửi sứ thần Nguyễn Đức Trinh tới tâu lên điều này”(19). Tiếp theo vài tháng sau là tin tức từ Zhai-ya-ma-wa-an đề nghị sắc phong là vua của Chămpa. Sứ thần của ông tâu lên hoàng đế rằng “Người An Nam đã trả cho thần vùng đất ở biên giới phía nam của nước họ để thần cai quản. Thần đã tái lập đất nước, nhưng e sợ quyền lực của Hoàng thiên, không muốn nhận vương hiệu cho chính mình, đặc biệt phái sứ thần dâng biểu xin sắc phong”. Hoàng đế nhà Minh đồng ý với đề nghị này, chấp nhận thực tế tình trạng mới của Chămpa. Tuy nhiên vào năm 1481, một lần nữa, chúng ta lại thấy ông phản đối Lê Thánh Tông về sự chiếm đoạt của Việt Nam: “Việc này như thể ngươi không biết hay không thấy điều gì đã xảy ra sau khi cha ông ngươi tham gia vào các cuộc tấn công trả thù chống Chămpa” (20). Quan thanh tra của các tỉnh miền Nam Trung Hoa gợi ý phái quân đội triều đình đến chống Lê Thánh Tông để “trừng phạt tội lỗi”: tuy nhiên, quan thanh tra này bị nghi là hành động vì tham vọng cá nhân và sau đó đã bị trừng phạt (21). Vào năm 1481, sự quở trách nặng hơn từ kinh đô Trung Hoa đến Thăng Long: “Trong những năm trước, ngươi kiến nghị rằng tất cả đất đai của Chămpa bị các thủ lĩnh địa phương của nước này tranh giành chia ra và chiếm cứ. Nay xem xét cáo buộc của Gu-lai, rõ ràng là nước của ngươi đã chiếm đất và đẩy họ đi chỗ khác. [...] Sao ngươi có thể muốn che đậy sự xấu xa và tỏ vẻ có đạo đức, che giấu tội lỗi của chính mình, ở trên thất bại trong việc duy trì lòng trung thành của một người phụng sự bề trên, ở dưới thất bại trong việc duy trì mối quan hệ tốt với các nước láng giềng. [...] Nếu ngươi tiếp tục giả dối và bất lương, răn rằng Thiên đạo mang lại thịnh vượng cho người tốt và tai họa cho kẻ xấu” (22). Răn đe cuối cùng được ban bằng miệng cho sứ thần năm 1490: nếu cương giới không được tôn trọng, “Triều đình sẽ lập tức nổi giận và binh lính Thiên triều sẽ phá hủy lãnh thổ của người giống như những sự kiện trong thời Vĩnh Lạc (1403 – 1424). Liệu ngươi có thể không hối lỗi” (23). Trong khi biên niên sử ghi lại khởi hành của một sứ thần “vô cùng sợ hãi”, không chắc rằng cảm xúc như vậy đã được cảm thấy tại hoàng thành ở Thăng Long khi sứ thần trở về. Hai thập kỷ đã trôi qua kể từ khi kinh đô Chămpa sụp đổ và gần 3 thập kỷ sẽ qua trước khi cái chết của lê Thánh Tông được ghi trong biên niên sử Trung Hoa năm 1498” (24). Tại một thời điểm trong giai đoạn này, biên niên sử ghi lại tuyên bố quan trọng sau đây của hoàng đế: Xem xét An Nam, ta coi nó cũng giống như ngoại quốc. Mỗi khi nó phạm luật hay kháng lệnh, ta khoan dung tha thứ nó. Công khai, chứng tỏ vẻ trung thành và kính trọng, nhưng ngấm ngầm chúng xảo quyệt và khôn lỏi. Tuy nhiên, hành động của chúng không thể che giấu được. Binh pháp có nói: “Không được giả định rằng kẻ địch sẽ không tới. Dựa vào phòng thủ của mình để bảo vệ chống lại chúng” (25). Sự phòng thủ của Trung Hoa được tăng cường thích đáng dọc biên giới phía nam. Nhưng không có đội quân Trung Hoa nào từng có ý định vượt biên giới vào Việt Nam. Thảo luận Vào cuối thế kỷ XIII, kinh đô Việt Nam bị quân đội từ phía nam cướp phá. Cuối thế kỷ XIV, kinh đô này không bị quân đội từ phía bắc cướp phá. Từ cuối thế kỷ XIII đến đầu thế kỷ XIV, kinh đô Việt Nam đã nhiều lần rơi vào tay quân xâm lược nước ngoài. Mặc dù vậy, nó vẫn là kinh đô của đất nước trong nhiều thế kỷ sau. Trái lại, vào cuối thế kỷ XIV, sự sụp đổ của kinh đô Chămpa đã dẫn đến sự chấm dứt của vương quốc Chămpa. Có thể thấy khá rõ về những sự kiện lịch sử khá nổi tiếng. Nhưng chúng ta học được điều gì của Chế Bồng Nga và Lê Thánh Tông, về lịch sử của Thăng Long? Theo quan điểm của tôi, chúng ta có thể vạch hai đường tìm hiểu từ các câu chuyện trên để định hướng suy nghĩ của chúng ta về Thăng Long. Cả hai đều được dẫn dắt bởi một câu hỏi lịch sử quan trọng nêu ra từ di tích khảo cổ tại 18 Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội. Câu hỏi này có thể được nêu ra theo hai cách. Thứ nhất, tại sao kinh đô của Việt Nam lại duy trì ở đúng một chỗ trong một giai đoạn dài như vậy? Thứ hai, tại sao kinh đô của Việt Nam lại chuyển vào miền Trung ở cuối giai đoạn này (đến Huế vào đầu thế kỷ XIX)? Giúp chúng ta nghĩ về câu hỏi này, các nhân tố tổ chức hành chính, bối cảnh khu vực và sự phát triển kinh tế – xã hội là rất quan trọng. Thăng Long không thể được hiểu chỉ đơn giản bằng việc nghiên cứu riêng Thăng Long. Bối cảnh mà tôi muốn nêu ra để chúng ta xem xét ở đâu là bối cảnh nổi lên từ mối quan hệ lâu dài giữa Chămpa và Việt Nam. Khác biệt chủ yếu giữa Chế Bồng Nga và Lê Thánh Tông là mục đích tấn công của người này vào kinh đô của người kia. Một mặt, chúng ta không có cứ liệu cho thấy rằng Chế Bồng Nga có ý định chiếm cứ Thăng Long: mục tiêu của ông trước tiên là quân sự, thứ đến là cướp bóc, là giả thuyết có khả năng nhất. Nếu ông thực sự có tham vọng chiếm cứ, ông thiếu mô hình chính trị và cấu trúc hành chính cần thiết để đảm bảo sự lâu bền của lãnh thổ chiếm được. Mặt khác, mục tiêu của Lê Thánh Tông là rõ ràng trong thư từ của ông với hoàng đế Trung Hoa. Chúng ta hãy xem xét đoạn văn sau trong biểu chương của ông năm 1475, nhớ đọc nó với nhận thức về phong cách hoàn toàn không trung thực trong trao đổi thư từ của ông với Thiên triều trên danh nghĩa: “Nếu chúng thần lấy đất của họ, chúng thần không thể sống ở đó; nếu chúng thần lấy người của họ, chúng thần không thể dùng họ; nếu chúng thần lấy hàng hóa của họ, chúng thần sẽ không thể giàu hơn bởi những thứ đó; nếu chúng thần lấy quyền lực của họ, chúng thần sẽ không thể mạnh hơn”. Những tuyên bố này không chính xác – lịch sử đã chứng minh điều đó – vừa dường như vua Việt Nam biết rằng chúng không trung thực. Văn bản này quả thật ẩn chứa giải thích rằng vua Việt Nam bị thúc đẩy bởi ham muốn chiếm đoạt những thứ đắt giá mà ông tỏ ra coi thường: ngà voi, sừng tê, gỗ mun trong hệ thống buôn bán mà nền kinh tế liên quốc thời đó dựa vào. Và ông biết rõ răng trong tay nông dân Việt Nam, ngay cả đất đai bạc màu của Chămpa cũng có thể sản xuất ra lúa gạo. Xét như vậy, ta không thể bỏ qua cấu trúc kinh tế – xã hội tương ứng của Chămpa vận hành một hệ thống kinh tế – xã hội theo hướng đông – tây mang tính dịch chuyển cao qua các địa hình khác nhau, dựa rên buôn bán được thực hiện trên một phạm vi trải dài: điều này cũng cung cấp nền tảng kinh tế cho hệ thống chính trị mang tính liên kết của nó. Hệ thống kinh tế – xã hội Việt Nam kém dịch chuyển hơn, dựa trên nông nghiệp trồng lúa, ủng hộ hệ thống chính trị có cấu trúc trung tâm và phân cấp: định hướng địa lý bắc – nam là một chức năng của khả năng tái tạo mô hình kinh tế và hành chính, thực hiện bởi những cuộc di dân vừa là binh lính vừa là nông dân trên một địa hình duy nhất: vùng đất thấp phù hợp với canh tác ruộng nước. Những cấu trúc đối lập này có các hệ quả sau: sự dịch chuyển và đa dạng của mô hình Chămpa đã tạo nên sự giàu có, được đầu tư vào việc phát triển một loạt các trung tâm cố định mang tính biểu tượng về chính trị (các đô thị lớn, tất nhiên và cả Mỹ Sơn, khu thánh địa của triều đình). Tuy nhiên, mô hình này không đòi hỏi sự mở rộng lãnh thổ thống nhất. Sự không dịch chuyển và thống nhất của mô hình Việt Nam tạo ra ít của cải hơn: không có các đô thị mà là xã hội của các làng được nối với nhau bằng hệ thống hành chính lỏng lẻo nhưng mang tính trung tâm và đẳng cấp. Quan trọng nhất là những làng này có khả năng tự tái tạo, vừa theo mạng lưới di dân tự phát, vừa đáp ứng yêu cầu chủ động của chính quyền. Chămpa là một nền văn minh dựa trên mô hình đa cực trong phát triển đô thị và chính trị. Trái lại, trong mô hình đơn cực của Việt Nam, nếu Thăng Long coi nó là trung tâm của đế chế, đế chế mà nó cai quản là một đế chế của các làng. Tuy nhiên chính mối quan hệ giữa các làng với kinh đô đơn cực – dàn xếp thông qua các cấp hành chính trung gian – duy trì sự ổn định của kinh đô và tính năng động bảo thủ của xã hội làng. Thuật ngữ “năng động bảo thủ” là rất quan trọng, bởi sự năng động của sự tái tạo làng một quá trình trên hết là tái tạo: tại những nơi khác, làng tìm cách tái tạo chính nó, các cấu trúc cơ bản của làng, mô hình quan hệ với chính quyền trung ương, trong phản ứng với thách thức từ việc thích nghi với địa kinh tế của một môi trường mới. Tôi không phải là người xem xét các khía cạnh chính trị và văn hóa của cái có thể được gọi là “chủ nghĩa bảo thủ triệt để”: khuynh hướng tái tạo cấu trúc của quyền lực trung ương tại cùng một chỗ. Trong khi cấu trúc kinh tế – xã hội và văn hóa chính trị đóng một vai trò quan trọng trong cách các sự kiện diễn ra, chúng ta cũng cần tìm những cách giải thích lịch sử đối với các sự kiện của lịch sử. Tôi muốn nêu rằng một trong những cách giải trí lịch sử đối với sự lâu bền của đời sống Thăng Long như là một kinh đô có thể được tóm tắt lại trong câu hỏi sau đây: tại sao sau đóng góp ngoạn mục mở rộng biên cương đất nước, Lê Thánh Tông cai trị toàn bộ lãnh thổ quốc gia? Chỉ vài năm sau cái chết của ông, và trong khoảng hai thế ỷ, Việt Nam bị chia ra thành hai triều Nam – Bắc: đất nước được sự cai quản từ hai kinh đô. Sau khi thống nhất, Thăng Long đã mất vị trí kinh đô của nó cho Huế. Câu trả lời của tôi là ở giai đoạn Đàng Trong – Đàng Ngoài, vị trí kinh đô của Thăng Long phụ thuộc vào sự thành công của cấu trúc phòng thủ được các chúa Nguyễn xây dựng trong thế kỷ XVII tại tỉnh Quảng Bình. Thêm vào đó, sự thành công của Lũy Thầy và thành tũy liên quan tạo nên một trong những điều kiện cần thiết cho quá trình Nam tiến của Việt Nam. Hai quá trình này liên quan đến nhau: vấn đề kinh đô và vấn đề mở rộng biên cương. Với sự chiếm đóng lãnh thổ Chămpa, liệu một triều đình đóng tại Hà Nội xa xôi có khả năng tạo ra những điều kiện cần thiết cho quá trình mở rộng biên cương về phía nam? Có thể có. Liệu quá trình này có khuyến khích kinh đô chuyển vào phía nam? Có thể không. Cả hai câu hỏi chỉ là giả thuyết và phi lịch sử. Nhưng chúng đáng được hỏi, bởi câu trả lời lịch sử có thể được đưa ra. Thứ nhất, do Việt Nam bị chia ra trong giai đoạn quan trọng của quá trình nam tiến, sự mở rộng này được tạo thuận lợi bởi những cách tân của triều đình các chúa Nguyễn đóng tại kinh đô ở Phú Xuân. Thứ hai, do Việt Nam bị chia ra trong giai đoạn mở rộng, kinh đô triều Lê không thể di chuyển vào Nam. Hai chứng cứ mà tôi dùng để kết thúc thảo luận này ủng hộ cách giải thích trên về các sự kiện. Chứng cứ thứ nhất là việc chuyển kinh đô vào Huế do ông vua sáng lập triều Nguyễn: đây gần như là phản ứng không tránh khỏi với chiến thắng tối hậu trong cuộc chiến với Tây Sơn, dựa trên sức mạnh của họ Nguyễn ở phía nam của đất nước. Chứng cứ thứ hai đưa ta lại xem xét về lịch sử của hai kinh đô trong thế kỷ XIII và XIV liên quan ở trên. Trong những năm 1370, chúng ta thấy kinh đô Việt Nam bị quân Chămpa tàn phá. Trong những năm 1470, chúng ta thấy quân Việt Nam tàn phá kinh đô Chămpa. Như biên niên sử triều Minh thuật lại, tất cả những sự kiện này đều được triều đình phương Bắc giám sát chặt chẽ. Nhưng hoàng đế nhà Minh quan sát từ đâu? Khi chúng ta xem xét số phận hai kinh đô của Chămpa và Việt Nam, chúng ta cũng phải nắm trong đầu lịch sử của kinh đô Trung Hoa trong giai đoạn này. Vào năm 1421, kinh đô Trung Hoa chuyển từ Nam Kinh lên Bắc Kinh. Nguyên bản: The History của Thăng Long in Regional Context: Chế Bồng Nga, Lê Thánh Tông and Chinas Ming Dynasty Emperor, 2008. Nguyễn Thị Hồng Hạnh dịch   CHÚ THÍCH: (1) Geoff Wade, dịch, Southeast Asia in the Minh shi-lu: an open access resource (Đông Nam Á trong Minh Thực lục: một nguồn tư liệu mở), Singapore, Asia Research Institute and the Singapore E-Press, National University of Singapore, xem http://www.epress.nus.edu.sg/msl, mục 5 tháng 9 năm 1371, xem ngày 10 – 10 – 2008. (2) Sđd. (3) Mục 26 tháng 11 năm 1373. (4) Đó là Trần Duệ Tông. (5) Mục 10 tháng 11 năm 1379. (6) Mục tháng 1-2 năm 1380. (7) Mục tháng 9-10 năm 1380. (8) Mục 14 tháng 5 năm 1388. (9) Mục 5 tháng 2 năm 1389. (10) Mục 2 tháng 12 năm 1391. (11) Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, (Lê Xuân Giáo dịch), Sài Gòn: Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, 1972, Tập 1, Quyển 1, tr.33. (12) Nguyễn Đình Đầu, The Vietnamese Southward Expansion as Viewed through the Histories (Nam tiến của Việt Nam xem xét qua lịch sử) trong Andrew Hardy, Mauro Cucarzi và Patrizia Zolese (chủ biên), Champa and the Archaeology of Mỹ Sơn (Chămpa và khảo cổ học Mỹ Sơn), Singapore: NUS Press, 2008, tr.67, trích dẫn Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Sài Gòn, Tân Việt, 1958, tr.173. (13) Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, Tập 1, Q.1, tr.4. (14) Geoff Wade, dịch, Southeast Asia in the Minh shi-lu: an open access resource, Singapore, Asia Research Institute and the Singapore E-Press, National University of Singapore, xem http://www.epress.nus.edu.sg/msl,mục 15 tháng 6 năm 1471, xem ngày 10 – 10 – 2008. (15) Mục 27 tháng 6 năm 1472. (16) Mục 14 tháng 10 năm 1472. (17) Mục 21 tháng 1 năm 1475. (18) Mục 24 tháng 9 năm 1475. (19) Mục 24 tháng 9 năm 1475. (20) Mục 18 tháng 10 năm 1481. (21) Mục 10 tháng 5 năm 1482. (22) Mục 29 tháng 10 năm 1487. (23) Mục 12 tháng 6 năm 1490. (24) Mục 29 tháng 11 năm 1498. (25) Mục 14 tháng 10 năm 1481. Nguon:  Gulpataom
0 Rating 412 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 9, 2014
  Bà Vân khẳng định, năm 1945, cha bà là ông Chế Quang Lạng (một quý tộc người Chàm) bị quân Nhật bắt làm tù binh. Quá trình bị giam cầm tại Sài Gòn, ông Lạng đã tận mắt chứng kiến toán lính Nhật đào hầm chôn một số vàng khổng lồ ở khu đồn bốt cũ do Pháp để lại. Ông Chế Quang Lạng một thời làm quan Theo ông Lạng mô tả, các thỏi vàng có hình chữ nhật, cao một gang, dài hai gang tay người lớn, bề mặt khắc chữ “Minh Trị Thiên Hoàng”. Ông Lạng ước đoán số vàng thỏi ấy khoảng 4,8 tấn… Sau này, ông Lạng qua đời. Gặp người nắm giữ bí mật kho báu Nói đến Vương quốc người Chàm xưa (thuộc vùng Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay), người ta thường liên tưởng ngay đến dòng họ Chế quý tộc, dòng họ nắm giữ ngôi vị quan trọng trong cộng đồng người Chàm qua hàng thế kỷ. Tương truyền, họ Chế không những tài hoa mà còn rất giàu có, bởi họ đều làm quan lớn. Khi vương quốc Chăm-pa suy vong do nhà Nguyễn mở rộng bờ cõi về phương Nam, dòng họ này cũng tản mác khắp nơi. Những câu chuyện về kho báu người Chàm thất lạc, đến nay vẫn được truyền tụng như hoài niệm về một thời hoàng kim của vương quốc này. Tuy nhiên, câu chuyện chúng tôi sắp kể dưới đây, dù liên quan mật thiết đến số phận một đại phú người Chàm, lại không liên quan gì đến những huyền tích kho báu của vương quốc Chăm-pa cổ. Đó là kho vàng ước chừng 4,8 tấn được phát xít Nhật chôn giữa Sài thành. Đến nay, chỉ còn lại một nhân chứng sống duy nhất biết tường tận câu chuyện về kho vàng khổng lồ này. Cuộc gặp nhân chứng sống này cũng đến với chúng tôi hết sức tình cờ. Qua dịp trò chuyện với một nhân vật (xin giấu tên), PV được người này tiết lộ về kho vàng 4,8 tấn. Đồng thời, người này còn cung cấp địa chỉ hậu duệ vị đại phú người Chàm năm xưa bị Nhật bắt. Lần theo chỉ dẫn, chúng tôi đã lần tìm ra được địa chỉ người hậu duệ này. Đó là một bà lão tuổi 80, ngụ trong một con hẻm nhỏ ở quận 3, TP. HCM (thuận theo yêu cầu, chúng tôi xin không nêu địa chỉ cụ thể bà sinh sống). Theo đó, bà tên khai sinh là Chế Thanh Vân, con ruột của ông Chế Quang Lạng, người bị Nhật bắt nhốt cùng số vàng khổng lồ ở Sài Gòn năm 1945. Bà Vân kể, theo gia phả của dòng họ truyền lại, sau khi vương triều Chăm-pa lụi tàn, dòng dõi quý tộc họ Chế ở Ninh Thuận dời ra kinh đô Phú Xuân (Huế) sinh sống. Tại đây, họ Chế có rất nhiều người tài đóng góp công sức cho nước Đại Việt. Năm 1890, ông nội bà là Chế Quang Ân được triều đình nhà Nguyễn phong cho một chức quan nhỏ. Đến năm 1917 (đời vua Khải Định), ông được thăng chức Đốc phủ thành Phú Xuân. Thời gian này, ông bén duyên với Công nữ Hy Tô, tiểu thư của một vị quan trong triều và sinh người con trai, đặt tên là Chế Quang Lạng. Tiếp bước cha, Chế Quang Lạng lớn lên cũng được học hành và nhậm chức Tuần phủ. Tuy nhiên ra Bắc nhậm chức, ông Lạng được biết đến nhiều hơn với tư cách một đại điền chủ giàu có bậc nhất vùng đồng bằng sông Hồng lúc bấy giờ. Với hàng ngàn mẫu ruộng ở các tỉnh Bắc Giang, Hà Đông, Thanh Hóa…, cơ ngơi của Chế Quang Lạng khiến ai nấy đều thèm muốn. Nhắc đến thời kỳ huy hoàng của gia tộc, bà Vân nói: “Hồi ấy, trong dinh thự cha tôi luôn tấp nập người hầu, kẻ hạ. Thế rồi, chiến tranh đã làm tan biến cơ đồ ông cha tôi đã tạo dựng”. Vào những năm 1940, khi quân Nhật tràn vào lãnh thổ Việt Nam thay chân Pháp, chúng thực hiện chính sách đàn áp tàn khốc. Để nuôi bộ máy chiến tranh, Nhật chủ trương trưng thu thóc gạo vận chuyển sang chính quốc, trực tiếp gây nên nạn đói lịch sử năm 1945 ở miền Bắc Việt Nam. Chứng kiến cảnh tượng đó, ông Chế Quang Lạng đã mở kho thóc để cứu tế dân chúng. Hành động này đã bị bọn phát xít phát hiện. Nghĩ ông chống đối, quân Nhật đã ra lệnh vơ vét hết kho của cải nhà họ Chế. Những địa chủ khác trong vùng cũng đều chịu chung số phận. Cướp thôi chưa đủ, phát xít Nhật còn bắt giữ ông Lạng. Trong hành trình bị giặc giam cầm, ông đã may mắn khám phá bí mật về số vàng khổng lồ. Hé lộ kho báu 4,8 tấn vàng Sau khi vơ vét hết tài sản của những địa chủ giàu có ở Bắc kỳ, phát xít Nhật đã nắm trong tay số vàng bạc khổng lồ. Trong bối cảnh tình hình chiến sự Đông Dương căng thẳng, Phát xít Nhật toan tính thực hiện một kế hoạch vận chuyển kho tài sản khổng lồ trên về chính quốc. Bước đầu, phát xít Nhật điều những thợ đúc vàng giỏi vào Việt Nam nhằm tiến hành quy đổi kho tài sản thành vàng khối cất giấu. Theo tiết lộ của bà Vân, trên mặt mỗi cục vàng, phát xít Nhật cho khắc chữ Minh Trị Thiên Hoàng với ý định chứng minh số vàng trên có xuất phát từ Nhật. Sau thời gian dày công đúc số vàng trên thành thỏi, chúng đã lệnh cho ông Lạng cùng áp giải số vàng trên vào Sài Gòn, dự định sẽ vận chuyển về Nhật Bản bằng đường biển. Bà Chế Thanh Vân kể lại bí mật về kho báu Theo lời cha bà Vân, sau khi đến Sài Gòn, một mặt quân Nhật cho giam những tù binh vào một khu riêng biệt, mặt khác âm thầm thực hiện việc cất giấu vàng vào địa điểm bí mật. Về phần ông Lạng, sau khi bị tống giam trong ngục tối nhiều tháng trời, ông đã đào một đường hầm bí mật trốn thoát ra ngoài. Biết quân Nhật đang âm thầm chôn số vàng cướp bóc, ông bí mật ngày đêm theo dõi từng động thái. Một thời gian sau, ông Lạng phát hiện địa điểm luôn có đám quân Nhật canh giữ nghiêm ngặt bất kể ngày đêm. Một ngày nọ, lợi dụng lúc đám lính uống rượu no say, ông Lạng bí mật lẻn vào phía trong và phát hiện có một khu đất phía sau bị xới tung. Tại đây, ông Lạng đã tận mắt chứng kiến những thỏi vàng ròng lớn đã được vận chuyển xuống hầm một cách cẩn trọng. Không nghi ngờ gì được nữa, đó đích thực là địa điểm chúng đang chôn giấu số vàng khổng lồ cướp từ điền chủ, người giàu có và chính gia đình ông. Bí mật tra xét thông tin, ông Lạng nắm được số vàng phát xít Nhật chôn giấu lên đến 4,8 tấn. Tuy nhiên, khi Nhật chưa kịp vận chuyển số vàng phi nghĩa về nước thì Cách mạng tháng 8 nổ ra. Cách mạng thắng lợi, quân Nhật bị đuổi ra khỏi lãnh thổ Việt Nam mà không được mang theo một tấc sắt. Vậy là, toàn bộ vàng chôn giấu đã nằm lại Sài Gòn. Địa điểm phát xít Nhật cất giữ số vàng bi mật, chỉ một mình ông Chế Quang Lạng nắm được. Năm 1952, ông Lạng ra Bắc đưa gia đình quay lại Sài Gòn và sống gần khu vực Nhật chôn số vàng khổng lồ năm xưa. Bà Vân còn nhớ như in, lúc cha đưa gia đình vào Sài Gòn thì bà mới 17 tuổi. Ngày ngày, cha vẫn dẫn bà đi ngang qua địa điểm Nhật chôn vàng. Ông Lạng đã kể hết bí mật về kho báu và dặn con gái đợi thời cơ thích hợp sẽ giúp đất nước lấy lại những gì đã mất. Những năm sau giải phóng, ông Lạng chưa kịp đào kho báu thì qua đời vì tuổi cao sức yếu. Thời gian trôi qua, câu chuyện về kho báu, được thừa truyền lại cho cô con gái duy nhất. Thời thế thay đổi, gia đình bà nghèo dần nên không có điều kiện tiến hành đào bới và bà chôn giấu bí mật trong lòng cho đến nay. Bà Vân quả quyết, câu chuyện kho báu là có thật. Hiện tại, bà đã làm đơn tường trình gửi cơ quan chức năng chờ ngày khảo nghiệm. Nếu điều này được chứng thực thì câu chuyện ly kỳ này sẽ góp thêm sự phong phú cho những giai thoại kho báu trên đất Phương Nam. Mong được hiến kho vàng cho Nhà nước Bà Vân cho biết, đầu năm 2013, bà đã gửi bản tường trình hiến kho báu lên Sở Công an TP. HCM. Trong đó, bà miêu tả rõ những gì người cha quá cố đã tận mắt nhìn thấy: “Một cục vàng chiều dài 2 gang tay, ngang 1 gang, cao 1 gang tay. Trên bề mặt cục vàng có in chữ Minh Trị Thiên Hoàng, tất cả số lượng vào khoảng 4,8 tấn”. Bà Vân mong muốn được hiến số vàng trên cho Nhà nước và bù đắp phần nào những tổn thất năm xưa quân Nhật đã gây ra cho dòng họ Chế. Vậy nhưng, khi chính quyền chưa giải quyết thì đã có những kẻ hám lợi “ngửi được mùi”. Một số kẻ xưng là “nhà ngoại cảm” cứ rần rần đến tận nhà bà để phán đoán, mong được “xin lộc”. “Nay tôi đã tuổi già sức yếu, trước khi nhắm mắt, tôi chỉ muốn để lại chút gì đó cho hậu thế”, bà Vân tâm nguyện.
0 Rating 514 views 0 likes 0 Comments
Read more