Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On December 31, 2013
Cầu chc mọi người năm mới đạt nhiều thắng lợi mới !
0 Rating 337 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On February 18, 2014
Tôi xin chia xẻ một bức tư người em họ trà gởi cho tôi đầu xuân giáp ngọ Trà Trang chúc anh một năm mới đầy phước lộc, bình anh và tự tại. Anh Toàn thân mến! trước giờ em có đọc một số bài viết của anh trên mạng nhưng chưa có dịp liên lạc, nhưng trong thâm tâm luôn xem anh là một mối tình thâm truyền đời. Không ngờ Ma Tử (Đồng Chuông Tử) đã đem cho em một niềm vui trong dịp cuối năm, nó gọi điện và hỏi em có ăn tết ở Bình Định không? thật sự là trước giờ em ở Thành phố Hồ Chí Minh nhưng năm 2012 bị một tai nạn xe làm cho tổn thương ở lưng và đi khắp chốn để chữa trị, đến cả cuối năm 2013 mới tạm ổn. Vì cuộc sống của thành phố đối với em là chốn "gió tanh mưa máu" vai trò là một ca sĩ, một nhà biên kịch đã dính dấp đến nghệ thuật, là người của quần chúng, nên phiền toái và ân oán rất nhiều, có nhiều điều không phải giải quyết bằng lời nói hay tiền bạc là xong. Nhưng dù có làm gì đi chăng nữa con cháu Chămpa cũng chưa bao giờ làm điều xằng bậy và đánh mất phong hóa của dân tộc Chăm vả lại chốn thành đô là nơi tiếp xúc với đủ thành phần nên em hiểu rõ những con người của các giai cấp vẫn có một khoảng cách đối với dân Chăm. Gần hai năm qua, em phải ở "ẩn".Nên không ai gặp được em cả. Có nhiều điều không diễn tả bằng lời qua thư từ được mong một ngày nào đó anh em ta có thể gặp nhau để chia xẻ và xây dựng tình dân tộc với nhau.        Anh Toàn thân mến!  anh cũng họ Trà, em cũng họ Trà. Anh em ta dù chưa gặp nhau nhưng em tin chắc anh cũng như em có sự quý mến về một hình thức có thể gọi là "tâm truyền" dù chưa biết mặt nhau. Anh chưa thấy em " giống con ma gì" nhưng em thấy hình anh trên mạng rồi. Nhưng dù chưa gặp mặt nhau nhưng  hình thức "tâm truyền" sẽ vượt qua tất cả các hình thức.               Anh Toàn  thân mến! vì sử Chămpa anh thông thuộc nên em cũng có một chuyện nhỏ để hỏi anh đây , Vì thành Đồ Bàn của Chămpa  đã qua bao biến đổi thành của nhà Nguyễn, Tây Sơn giờ muốn có mô hình cũng giống như Thánh Địa Mỹ Sơn, Mỹ Sơn sanctuary may mắn là các kiến trúc sư vẫn có thể dựa vào sự còn lại ít nhiều của các Tháp mà vẽ lại được mô hình của tòa tháp nên ý của em là muốn có mô hình thành Đồ Bàn. Em có xem trên mạng nhưng không có một cơ sở về độ cao thấp để vẽ lại được có chăng là do tự ý tưởng dựa theo Thánh Địa Mỹ Sơn thôi. Cái em mong muốn là vẽ lại thành Đồ Bàn, ngoại thành, nội thành và hoàng cung,..?       Anh biết lý do vì sao mà em muốn có nó. Em nói cho anh rõ sau này công việc này chắc có lẽ phải nhờ anh nhúng tay vào. Sự việc như sau. Em có viết một cuốn tiểu thuyết với tựa đề " Cung Thành Diễn Ca"  gọi là Huyền Sử Chế- Bongaur( 1360 -1390) kể về vị vua anh hùng dân tộc Chế- Bồng- Nga và em có một số hư cấu về hoàng hậu, lãnh chúa,..dù hư cấu một chút về hoàng cung Chămpa nhưng lịch sử diễn ra với Đại Việt nội dung vẫn không hề mai một, em đã dựa vào đó và viết ra kịch bản phim điện ảnh cũng với tựa đề "Cung thành diễn ca". Sự việc như vầy, trước đây em có viết kịch bản phim "vụ án chiếc vòng cổ vật Chămpa"  đạo diễn của đài thành phố khen nội dung lạ và hay nhưng phán một câu: "để cho anh sống với, có chữ Chămpa vô là chết tụi anh", còn thầy em thì cho là kinh phí phim này lên đến 22 tỷ, ở Việt Nam đầu tư sẽ không thể thu lại vốn mà bắt em chuyển thể thành phim truyền hình.Và em không có thời gian nên cũng không thể chuyển thể được. Thôi em quay lại chuyện chính đây. Vì vấn đề Chămpa tuy nói bằng lời là cởi mở nhưng thực chất không thể cởi mở được. Nên chuyện để làm bộ phim mà về đề tài vua Chế- Bồng- Nga nhiều lần tiến đánh Thăng Long và đi lại như chốn không người là một chuyện không thể xảy ra ở Việt Nam!!! nhưng em cho đây là một sứ mệnh của mình. Vì ban đầu khó khăn về mọi mặt và không một ai dám ủng hộ dù là lời nói, các văn nghệ sĩ ai nghe nói đến cũng cho là em thích nằm mơ,... nên em chỉ biết dựa vào chính mình và chuyện lành dữ, hung kiết một mình em gánh chịu chứ không để ai liên lụy cả. Vả lại giờ đây công trình của em cũng không một ai dám nhúng vào, không một công ty nào dám đứng ra kết hợp để lập Bản Dự Toán kinh phí cho em nên em tự lập ra, Cũng hợp lý thôi anh TOàn ạ vì chính em là người viết kịch bản thì em mới biết tính toán bao nhiêu voi ngựa, rồi trận thân chinh của vua trần Duệ Tông của Đại Việt thân chinh 11 vạn đại binh tử trận ngay trước kinh thành Đồ Bàn, rồi bao nhiêu chiến xa, hỏa pháo thần công, gươm đao của hai bên... rồi nào ngàn voi yểm trợ cho vua CHăm khi hành quân,.. ngựa, lừa, quần áo, mũ miện,... rồi vườn ngự uyển của vua, nuôi cả ngàn chim công, hổ, sư tử, chim, cây trái,...vũ nữ ca múa,.. tất cả được tái hiện lại trong phim...ôi thôi không biết bao nhiêu thứ mà kể. Chính vì điều đó em là người tính toán mới gần chính xác nhất.  Anh Toàn ạ! Bản dự toán kinh phí cho bộ phim điện ảnh này thì em tự lập được nhưng để tái hiện lại Kinh thành Đồ Bàn thì phải có mô hình và căn cứ trên mô hình đó em mới có thể nhờ Kiến trúc sư vẽ lại thành Đồ Bàn ngày xưa, bởi vậy em hỏi anh, anh có được thông tin về hình ảnh thành Đồ Bàn xưa không thì cung cấp cho em.        Thưa anh Toàn! Một bộ phim lịch sử của một đế chế Chămpa, tái hiện lại văn hóa lịch sử của thời kỳ ấy, cảnh vật hoàng tráng và xây dựng lại,.. của giữa cuối thế kỷ 13 - 14 không phải đơn giản và nếu tính ra kinh phí thì thật là kinh hoàng, nó được tính là lớn nhất ở Việt Nam từ trước đến nay thì lấy ở đâu ra,? Điều này nằm trong chủ ý của em cách đây 10 năm về trước  và được em lần lần thực hiện, nó hoàn toàn sẽ được xin các tổ chức quốc tế., đầu tiên tác phẩm văn hóa em đã viết, kịch bản văn học em đã xong,.. bản dự toán đã có, nhưng kịch bản đạo diễn chưa có, vì không một ông đạo diễn nào hiện nay dám nhúng vô, ai cũng sợ một khi em gửi đơn trình xin các tổ chức quốc tế, báo chí tất nhiên sẽ nhúng tay vào, lúc đó họ lo sợ không biết chuyện gì sẽ ụp lên đầu họ vì vấn đề này vẫn là chuyện nhạy cảm ở chính phủ Việt Nam. đạo diễn nào cũng phán một câu," khi nào em xin được tiền ở các tổ chức quốc tế tài trợ, rồi xin thủ tướng chính phủ và Bộ văn hóa phê duyệt., lúc đó "hú" mấy anh một tiếng lo gì"? còn bây giờ không một đạo diễn nào chịu viết kịch bản đạo diễn cả.         Anh Toàn à! ai mà không biết khi có tiền và được chính phủ đồng ý phê duyệt thì mời thiếu gì người, hiện tại cần phải có kịch bản đạo diễn, vì đó là thủ tục trong hồ sơ. Hồ sơ cũng phải được chuyển dịch sang tiếng Anh, tiếng Pháp vì em muốn gửi xin Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, và một vài thứ tiếng Khác nơi mà mình trình bày lý do mà họ có một chút dính dấp đến Chămpa. trước mắt có nhiều cản trở và khó khăn như vậy nên em mới có quyết định chính em làm Đạo diễn phim luôn cho nó xong và em viết Kịch bản đạo diễn luôn. Nếu sau này được cơ duyên thực hiện phim "CTDC" này nếu một mình em đạo diễn nặng nhọc quá thì lúc đó em có thể mời một vài đạo diễn mà mình thấy hợp lý kết hơp.       Anh Toàn à! công việc này không đơn giản. Việc thứ nhất em nhờ anh tìm hiểu hay anh có sẵn mô hình của thành Đồ Bàn, để có thể nhìn vào đó em nhờ kiến trúc sư vẽ lại mô hình và tái thiết hình ảnh kinh thành Đồ Bàn ngày xưa thế kỷ 13- 14 để em gửi vào hồ sơ để trình quốc tế về việc trong phim kinh thành Đồ Bàn được tái lập lại như vậy. Việc thứ hai, nếu một khi hồ sơ đưa đi các tổ chức quốc tế sẽ có cuộc phỏng vấn thì lúc đó vì lịch sử em yếu hơn anh rất nhiều, anh có thể cùng em đứng ra trả lời với những nhà chức trách đó có được không? nếu ở Việt Nam có truy tố về tội danh gì thì em sẽ là người đứng ra một mình gánh lấy trách nhiệm hoàn toàn không để ai liên lụy và nhất là anh, đối với em tuy là nữ lưu nhưng đã làm là không sợ. Chết em cũng không sợ, sợ nhất là người con Chăm mang tiếng là hèn thôi. Vinh hoa thì em vẫn để tên những người có tinh thần và công lao,Nếu sự việc được diễn ra tốt đẹp thì anh đóng một vai trò là người tham mưu, cố vấn về lịch sử cho em. Nhưng nếu xảy ra một việc gọi là nguy hiểm, phạm gì đó mà chính phủ Việt Nam quy tội thì cứ để một mình con Trà Trang này bị kết tội và xử án.          Anh Toàn ạ! em cũng tâm tình rõ cho anh hay. Em là người cô độc nhất ở cõi đời này. Ông ngoại em là người Minh Hương giòng họ Trương Bá bên tàu, nhà nội là dòng họ Trà hiện nay ngụ tại Phù Cát là nhiều vô số, bà bảy em là em ông nội em ờ gần chùa Thập Tháp, trong mảnh vườn trong nhà bà em có một cái tháp bị đặt mìn và nổ cách đây mấy chục năm nên tháp nằm trọn trong mảnh đất và có những sự tích ly kì có dip em sẽ kể. Ba em ở với dì ghẻ em ở Phù Cát, các cô, chú em một số ở Phù Cát, và một số ở Sài Gòn. Mẹ em không bao giờ muốn con cái mình nhận là con cháu Chămpa đâu. Từ nhỏ em đã cô độc một mình, tự đi học rồi về,.. đến lớn vào thành phố học và trụ lại nơi đó, hai năm nay vì những bọn đại gia lắm của nhiều tiền bọn chúng săn đuổi em với mục đích gì em không rõ, em chỉ nghe chúng kháo nhau vì em là " quận chúa Chămpa", hai năm qua em đã đi ở "ẩn" là vậy. Nhiều người ở Sài gòn tìm em nhưng không ra? em không muốn cái guồng xoáy của bả vinh hoa, của những cái thói giả dối bao vây lấy mình. Thời gian trước em đã nhìn lầm nhiều con người, cho rằng họ hòa đồng với người Chăm, nhưng thực chất trước mặt là xem trọng nhưng phía sau lại thị phi và chà đạp dân tộc Chăm không ra gì, nên em có nói 'chốn gió tanh mưa máu". và "rút". Có những con người ngồi trong bàn tròn nhưng cái giọng điệu vẫn có kiểu phân chia, em đã phát biểu và hãnh diện khi đánh đổ được một đám tai to mặt lớn. Bọn này muốn săn em chúng gọi em là " báu vật thành Chăm" nhằm biến em thành một món đồ. Em tuyên bố "còn quốc thổ nhưng không giữ được phong hóa, thì không còn dân tộc. Chămpa dù mất nước, nhưng còn giữ Phong Hóa nên còn dân tộc". Em tuyên bố điều đó và "ẩn cư" hai năm nay.       Dù ở đâu nhưng nhiệm vụ và sứ mệnh của em, em cũng đang cố thực hiện. Anh xem thư này và phúc đáp cho em hay.        Vài hàng thăm anh, chúc anh và gia đình dồi dào sức khỏe. Anh là Trà Thanh Toàn, nhưng tiên đế lcủa họ Trà là Trà Toàn, là hậu duệ anh phải bỏ chữ Thanh vào là đúng. Người dân Chăm hãnh diện có anh cũng đúng thôi.                                                                      TRÀ TRANG
0 Rating 729 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On September 11, 2015
ÁO DÀI PHỤ NỮ CHAMPA Trang phục hay y phục tức những đồ để mặc, là một trong ba nhu cầu cần có của đời sống con người. Nên từ trước đến nay ngoài ăn và ở ra con người rất quan tâm đến cách ăn mặc. Đây là sản phẩm văn hoá sớm nhất của xã hội loài người, được thay đổi theo thời gian cùng với quá trình phát triển của lịch sử. Nó rất phong phú và đa dạng, tuỳ theo mỗi dân tộc với những văn hóa cá biệt mà có những nét đặc trưng riêng. Thí dụ như phụ nữ Nhật Bản lộng lẫy trong bộ Kimono, phụ nữ Đại Hàn thì rực rỡ với bộ áo Hanbok, phụ nữ Ấn Độ cho ta cái ấn tượng rất đặc biệt với bộ Sari, còn phụ nữ Champa thì sao? Mặc dù trong xã hội của người Chăm mỗi tầng lớp, mỗi chức sắc đều có những phong cách y phục riêng. Nhưng phải nói từ xưa đến nay, đặc sắc nhất vẫn là chiếc áo dài truyền thống duyên dáng thướt tha của người phụ nữ Champa. Chiếc áo dài truyền thống của người phụ nữ Chăm khi nhìn xa, những tưởng rằng không khác chi chiếc áo dài truyền thống của người phụ nữ Việt. Nhưng khi đến gần mới thấy khác, là nó không xẻ tà và mặc chui đầu. Cổ áo hình tròn hay hình trái tim khi mặc phủ trùm xuống trên váy ôm sát thân người, tạo cho bước đi uyển chuyển, nhẹ nhàng làm nổi bật cơ thể với những đường cong mĩ miều vốn sẵn có của người phụ nữ. Nên áo dài sẽ mãi là biểu tượng cho vẻ đẹp của người phụ nữ Champa, đó cũng là niềm tự hào của dân tộc đối với bạn bè khắp nơi.  Chiếc áo dài Chăm với chất liệu mềm mại, nhưng không thiếu sự rực rỡ đã thu hút ánh mắt của nhiều người nhất là khi những phụ nữ mặc trong những dịp lễ hội. Chiếc áo dài của người Chăm còn nói lên phần nào đức tính đẹp, không thiếu phần quan trọng của người phụ nữ trong đời sống. Đây là nét độc đáo nên dù theo thời gian có sự thay đổi nào, áo dài Chăm vẫn luôn mang bản sắc dân tộc. Chiếc áo dài Champa không xẻ tà, che thân kín đáo. Nhưng sao che được những nét đẹp của người phụ nữ, thầm lặng bên trong. Nên hỡi những người con gái Champa ơi! Hãy lấy làm vui lòng và hớn hở, cùng nhớ luôn tự hào về chiếc áo dài truyền thống xưa nay. Vì khi mặc, chỉ làm cho quý chị em đẹp đẽ hơn thôi! Chân Thành (tác giả gởi bài qua info@nguoicham.com)    
0 Rating 1.3k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On October 6, 2018
Nguy?n Ng?c Qu?nh  Chuy?n x?y ra lâu l?m r?i, khi nh?ng ng??i theo ??o Bàlamôn và ??o Bà Ni còn coi nhau nh? hai con su?i không th? ch?y chung m?t dòng, nh? m?t tr?ng m?t tr?i không th? sáng cùng m?t lúc. H? là hai ??a bé ?i ch?n bò, ch?n dê, ngày nay qua ngày khác, lúc tr?i n?ng, h? cùng ngh? chung d??i m?t bóng cây, nh?ng ngày m?a, h? cùng trú chung trong m?t cái l?u. C? th?, n?ng m?a làm cho c?u bé ngày m?t kh?e lên và giàu thêm ngh? l?c, Tháng ngày c?ng tô h?ng thêm cho ?ôi má c?a cô gái. Nên lúc ?ôi b?n nh?n ra mình ?ã l?n thì không có cách gì tách h? ra ???c n?a. Nh?ng tình yêu c?a ?ôi trai gái có sáng nh? tr?ng r?m tháng tám, có ngát nh? h??ng hoa bu?i s?m c?ng không ???c ??o lu?t che ch?. Chàng trai ? xóm ??o Bà Ni, còn cô gái ? xóm ??o Bàlamôn. T? khi nghe trong gi?ng nói c?a cô gái có ti?ng chim ?ang hót, trong ánh m?t chàng trai có ng?n l?a ?ang nh?y múa thì cha m? hai nhà không cho h? g?p nhau n?a. Nh?ng ng??i ? trong m?i dòng ??o coi ?ây nh? là m?t tai h?a s?p gieo xu?ng ??u mình. V?i ?ôi trai, lu?t ??o nh? m?t l??i dao tàn nh?n ?ang ?âm vào trái tim. Ti?ng nói c?a cô gái không còn véo von nh? chim hót. Ánh l?a trong ?ôi m?t chàng trai nh? b? n??c l?nh d?i vào. Chàng trai s?ng v?i m? và ng??i m? r?t th??ng con. Th?y con quá ?au kh? nên bà không n? ng?n cách. Chính s? d?u dàng, ch?u th??ng ch?u khó c?a cô gái ?ã làm bà v?a lòng. Trái l?i, gia ?ình cô gái c??ng quy?t không cho con mình l?y k? khác ??o. H? cho r?ng ?ây là ý mu?n c?a th?n thánh, mà làm cho th?n thánh n?i gi?n thì không th? l??ng tr??c ???c tai h?a s? ghê g?m ??n m?c nào. Ng??i cha và các anh c?a cô gái b?t nàng c?m cung trong nhà, không cho ?i ch?n dê, làm ru?ng nh? tr??c n?a. Chàng trai thi?u b?n tình, không mu?n ?n u?ng gì c?. Su?t ngày chàng ?i lang thang ngoài ??ng c?. ?êm ??n, chàng c?ng ch?ng ch?u v? nhà. Chàng h??ng v? phía ng??i yêu và hát nh?ng bài mà ngày nào hai ng??i cùng hát. Gi?ng chàng kh?c kho?i nh? ti?ng chim g?i b?n. B? nh?t trong bu?ng t?i, cô gái ch? bi?t ôm m?t khóc. Ti?ng hát c?a ng??i yêu l?t qua khe c?a nh? than thân trách ph?n, nh? t?i, nh? h?n. R?i m?t ?êm cô c?y vách ?i tìm ng??i yêu. H? s?ng trong ni?m h?nh phúc khi ???c g?n nhau, nh?ng c?ng là lúc s?ng trong ?au kh? vì s?p ph?i xa nhau. Chàng trai quy?t ??nh r? ng??i yêu ?i tr?n. Cô gái b?ng lòng. H? d?t tay nhau ?i m?i mi?t nh? hai con chim s? l?ng bay v? r?ng xanh. Nh?ng ngay trong ?êm ?y, gia ?ình cô gái phát hi?n con b? tr?n. Tin ?y nh? sét ?ánh, c? dòng h? l?p t?c cùng nhau ??t ?u?c ?i tìm. Ch?ng bao lâu, h? b?t ???c hai ng??i ? m?t n?i ch?a xa làng bao nhiêu. L?p t?c h? trói c? hai ng??i ??a v?. Dòng h? Bàlamôn bên cô gái l?p m?t phiên tòa xét x?, ghép t?i chàng trai ?ã phá lu?t l? c?a ông bà, dám ?i quy?n r? m?t ng??i con gái khác ??o. Vì v?y, chàng trai b? ph?t m?t tr?m roi và bu?c ng??i nhà ph?i ??n chu?c. Còn cô gái ?ã làm nh?c dòng h?, làm nh?c m? cha, nên b? ?ánh n?m m??i roi và giao cho che m? giam trong bu?ng t?i, ?n c?m nh?t, ??n khi nào th?c s? h?i c?i m?i cho ra ngoài. B?n án ???c thi hành ngay t?c kh?c. Hai ng??i b? trói vào hai cây c?c. Qu?n áo b? roi qu?t rách t? t?i, máu r? ra t? nh?ng v?t th??ng trên c?, trên m?t. Tuy ?au ??n nh?ng ???c ? g?n nhau, nên tuy?t nhiên h? không kêu khóc, không van xin. Tin này ??n tai bà m? và c? dòng h? chàng trai. V?a h? th?n, v?a t?c gi?n, h? ??nh kéo nhau ?i tr? thù, nh?ng m? chàng trai kêu khóc, van xin m?i ng??i ??ng vì con bà mà gây h?a cho c? làng. B?i vì chính con bà ?ã vi ph?m lu?t ??o. M?i ng??i nghe theo và c? m?t ?oàn cùng bà mang ti?n ?i chu?c con v?. T? ?ó, ?ôi trai gái không ???c g?p m?t nhau n?a. Th?m thoát ?ã m?t mùa b?p trôi qua, cô gái vì th??ng nh? mà héo hon nhan s?c, chàng trai ?au kh? mà ? r? m?t mày. Gia ?ình cô gái v?n bi?t con mình th??ng nh? chàng trai Bà Ni khôn nguôi, nên c??ng quy?t b?t nàng ph?i l?y m?t ng??i cùng dòng ??o. H? ngh? r?ng, có ch?ng r?i cô s? quên ?i chuy?n c?. Nh?ng v?i cô gái, ?ó là m?t ?i?u kh?ng khi?p. Cô ngã ra b?t t?nh trong s? lo s? c?a m?i ng??i. T?nh d?y, cô ch? bi?t úp m?t khóc. Trong thâm tâm, cô thà ch?t ch? không ph? b?c ng??i yêu. Gia ?ình cô tuy th??ng con, nh?ng v?n không thay ??i ý ki?n, nên m?i ng??i ti?n hành chu?n b? cho l? c??i. Bi?t không lay chuy?n ???c cha m?, ?êm tr??c ngày c??i, cô th?t c? t? v?n. Tr??c khi ch?t, cô v?n còn g?i: “Chàng ?i, em s? ??i chàng Sáng hôm sau, khi có ng??i vào trang ?i?m cho cô dâu thì th?y nàng ch? còn m?t cái xác l?nh ng?t, v?i ?ôi m?t không ch?u khép. Th? là ?ám c??i tr? thành m?t ?ám tang. Nghe tin ng??i yêu ch?t, chàng trai không còn t? ch? ???c n?a. Chàng vùng ch?y m?t m?ch t?i nhà nàng m?c cho m?i ng??i ng?n c?n. Ng??i ta không cho chàng ??n g?n ng??i ch?t. Nh?ng cha m? cô gái vì quá ân h?n nên ??ng ý ?? chàng vào nhìn m?t nàng l?n cu?i. Chàng ??n sát ng??i yêu và nhìn vào m?t nàng, b?ng nhiên ?ôi m?t ?y khép l?i. Chàng trai nói v?i cha m? ng??i yêu xin ???c d?ng giàn h?a thiêu cho nàng. Cha m? ??ng ý, nh?ng yêu c?u chàng trai ph?i ?i ngay tr??c khi hành l?. Không còn cách nào khác, chàng trai ?ành ch?p nh?n. Khi ng??i ta ??a nàng lên giàn h?a thiêu do chính tay chàng d?ng là lúc chàng ph?i ?au ??n ra ?i. ?i ?âu bây gi?? Chàng không bi?t n?a. Phía sau chàng là giàn h?a táng ?ang b?c cháy. Chàng th?y ng?n l?a thiêu ??t ng??i yêu nh? ?ang ??t cháy trong tim mình. Chàng ngh?, nàng ?ã ch?t thì ta còn s?ng làm gì! Nàng hãy ch? ta… T?i giàn thiêu, l?a b?c cháy ngùn ng?t, nh?ng không hi?u sao xác ng??i con gái không cháy. Gi?a lúc m?i ng??i ?ang bàn tán v? ?i?u l? lùng này thì chàng trai quay tr? l?i. Chàng ?i quanh giàn thiêu thét g?i tên ng??i yêu r?i lao vào l?a. B?ng d?ng hai cái xác cùng b?c cháy, t?o ra hai c?t khói v??n lên cao và qu?n quít l?y nhau. Sau này ng??i ta k? r?ng: t? trong ??ng tro n?i thiêu xác, có ng??i tìm th?y m?t quy?n th? ghi l?i câu chuy?n c?a ?ôi tình nhân b?t h?nh ?y. Chuy?n ???c truy?n t? ??i này sang ??i khác. C?ng t? ?ó, gi?a nh?ng ng??i trong dòng ??o Bàlamôn và Bà Ni không còn ?? k?, ghen ghét nhau nh? tr??c n?a st. (?nh mang ch?t minh h?a)  
0 Rating 141 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 6, 2019
Ng???i Ba?n ?ô?ng Ha?nh 25 N?m Ca?ch Biê?t     Tra? Vigia la? bu?t hiê?u cu?a anh Lâm Gia Tiê?n. Ca?ch ?ây h?n mô?t phâ?n t? thê? ky?, chu?ng tôi ?a? la?m mô?t cuô?c ha?nh tri?nh ta?m r??i quê cha ?â?t tô?, ?ê? la?i sau l?ng v?? hiê?n con th?, cha me? gia? gâ?y yê?u, anh em ba?n be? quyê?n thuô?c thân th??ng ...., v??i ???c mong ti?m ?ê?n bê?n b?? T?? Do, Công B?ng, va? Bác A?i. Thâ?t không may! Va?o n?m 1994, na?n nhân Tra? Vigia ?a? bi? Cao U?y Ti? Na?n Liên Hiê?p Quô?c chô?i bo? va? xô ?â?y anh tr?? la?i quê h??ng ?ô? na?t ?ê? anh co? c? hô?i ch??ng kiê?n tâ?n m??t nh??ng nghi?ch ca?nh ?au buô?n, bâ?t công ma? dân tô?c Ch?m pha?i h??ng chi?u. Tr???c ca?nh n???c mâ?t nha? tan, dân la?ng bi? ti?ch thu ruô?ng ?â?t, ba? con ly ta?n, b??n cha?i kh??p n?i ?ê? kiê?m sô?ng qua nga?y. Anh ?a? không d??n ????c s?? s?? ha?i ?ê? ba?y to? s?? thâ?t phu? pha?ng cu?a xa? hô?i Ch?m qua ca?c ba?i v?n, th?, va? nha?c trên ca?c trang sa?ch ba?o va? trên ca?c trang ma?ng xa? hô?i. Hai m??i l?m n?m trôi qua, kê? t?? nga?y r??i tra?i ti? na?n Tha?i Lan ?ê? ?ê?n ?i?nh c? ta?i Hoa Ky?, tuy ch?a co? lâ?n g??p la?i anh nh?ng trong lo?ng tôi luôn mong co? nga?y ?ê? g??p m??t anh em, ba?n be?. Hy vo?ng mô?t nga?y mai t??i sa?ng chu?ng ta la?i g??p nhau trên ma?nh ?â?t quê h??ng khô c??n. Không ng?? anh la?i vi?nh viê?n ra ?i rô?i sao?! Anh Tra? Vigia ?i, anh ?a? sô?ng hiên ngang cho du? cuô?c sô?ng ?â?y gian truân nh?ng anh không lu?i b???c. Anh ?a? cô? v??n lên ?ê? không phu? lo?ng tiê?n nhân. Anh ?a? hoa?n tha?nh bô?n phâ?n cu?a mô?t ng???i con dân Ch?m trong th??i vong quô?c ?ê? kho?i hô? the?n v??i hô?n thiêng sông nu?i. Thôi anh c?? thanh tha?n ma? ra ?i. G??ng chi? khi? va? nh??ng ba?i viê?t cu?a anh ma?i ma?i l?u danh trong lo?ng dân tô?c. Cho tôi thay m??t gia ?i?nh, v??, con, va? ca?c cha?u xin chia buô?n cu?ng hiê?n thê va? ca?c cha?u cu?a gia ?i?nh anh, câ?u mong linh hô?n anh s??m siêu thoa?t n?i co?i Vi?nh H?ng cu?ng ông ba? va? tô? tiên. Vi?nh Biê?t b?nTra? Vigia. Châu V?n Thu? va? gia ?i?nh.
0 Rating 452 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On May 17, 2019
VÀI TRAO ??I V?I BQL DI TÍCH THÁP PO SAH IN? Tr?a nay, 17/5, g?n ??n gi? hoàng ??o, tôi có vi?c lên tháp Po Sah In? kh?n nguy?n xin N? th?n Champa ban ph??c, b?o trì nhi?u s?c kh?e, bình an và may m?n. H?n hai n?m qua, k? t? khi tháp Po Sah In? b??c vào trùng tu, hôm nay tôi m?i có d?p tr? l?i th?m vi?ng tháp. Ph?i nói th?t v?i nhau r?ng, ? khu di tích này, có nh?ng tín hi?u vui mà bên c?nh ?ó c?ng còn t?n t?i không ít s? bu?n. Tín hi?u vui ??u tiên ??p vào t?m m?t du khách th?p ph??ng là tháp Po Sah In? ?ã không b? g?n b?ng qu?ng bá du l?ch gây bão d? lu?n báo chí và m?ng xã h?i, nh? ? các khu di tích Tháp ?ôi, Tháp Bánh Ít ? Bình ??nh, Tháp Nh?n ? Phú Yên, trong hai tu?n v?a r?i. Tín hi?u vui th? hai, ?ó là bên ngoài, du khách ?ã không còn nhìn th?y tháp b? ?óng ?inh ?? c? ??nh nh?ng s?i dây ?i?n bao quanh. Tín hi?u vui này, nhi?u n?m tr??c Báo Bình Thu?n ?ã có bài báo ph?n ánh c?a tác gi? Hà Thanh Tú, ti?p ??n cá nhân tôi c?ng ?ã lên ti?ng quy?t li?t. Sau ?ó, trên báo chí, th?y có thêm bài vi?t c?a nhà th?, nhà nghiên c?u v?n hóa Ch?m danh ti?ng Inra Sara, c? nhà v?n uy tín c?ng ??ng Ch?m Trà Vigia, r?i ? ?t ti?ng nói c?a c?ng ??ng m?ng xã h?i c?a ng??i Ch?m. Cá nhân tôi r?t vui v?i nh?ng tín hi?u này c?a BQL Di tích tháp Po Sah In?. B?i dù sao ?i n?a, tuy có tín hi?u ph?i ???c ng??i dân ph?n ánh kiên trì thì lãnh ??o m?i nhìn th?y ???c h?n ch? mà ti?p thu ch?nh s?a. Tôi hoan nghênh tinh th?n c?u ti?n c?a BQL Di tích tháp Po Sah In?. Song bên c?nh tín hi?u vui, chúng ta ph?i công nh?n v?i nhau m?t th?c t? "??ng ?ót" r?ng, có t?n t?i n?i bu?n. Th?m chí là n?i bu?n l?n ch? không ph?i nh? nh?n gì. Có th? th?i ?i?m này, BQL Di tích nh?n th?c nó không có gì g?i là sai. ? góc ?? m?t ng??i Ch?m ho?t ??ng ch? ngh?a, s? t?n t?i này c?n thi?t ???c trao ??i sòng ph?ng, minh b?ch và công khai. ? v? trí ng??i nghiên c?u v?n hóa m? ?? c?a mình, nh?ng ?ng x? không phù h?p v?i c? s? tôn giáo tín ng??ng Ch?m, c?ng nh? không chu?n m?c v?i Lu?t di s?n v?n hóa, thì cá nhân tôi lên ti?ng ?? quý v? th?y cái không ?úng mà tháo g? nó ?i. N?u nh?n th?y mình làm sai, BQL Di tích ph?i k?p th?i ch?nh s?a l?i, ?áp ?ng nguy?n v?ng ??ng bào Ch?m. Bên c?nh ?ó, c?ng ph?i mang ra ánh sáng nh?ng cá nhân ch?u trách nhi?m chính n?ng l?c c?a h?. Còn n?u nh? tôi ph?n ánh sai, xuyên t?c gây d? lu?n b?y b?, ch?c ch?n pháp lu?t Nhà n??c s? không b? qua. N?i bu?n th? nh?t, ?ó là t?i sao BQL Di tích tháp Po Sah In? l?i g?n camera và l?p bóng ?èn chi?u sáng trong lòng tháp Ch?m ngàn tu?i? G?n camera v?y nh?m m?c ?ích gì, ph?i ch?ng ?? "ng?m" Th?n Yang Ch?m m?i khi xu?t hi?n ?? C? quan nào c?p phép làm chuy?n ?iên r? này? Ch?a k?, tôi v?n còn th?y nhi?u dây ?i?n h? b?c có th? gây nguy hi?m, ?inh ?óng còn nhi?u bên trong tháp. Có ?inh c?m vu v? không tác d?ng gì c?. N?i bu?n th? hai, theo Lu?t di s?n v?n hóa hi?n hành c?a n??c ta, nh?ng di s?n ???c Th? t??ng Chính ph? ký công nh?n là di tích qu?c gia ??c bi?t thì có phân bi?t ra hai khu v?c rõ r?t. Trong ?ó có m?t khu g?i là khu v?c c?n b?o t?n nguyên tr?ng, Lu?t di s?n v?n hóa g?i là khu v?c 1. N?u mu?n làm gì ? khu v?c 1, c?n thành l?p m?t H?i ??ng c?p B? ?? nghiên c?u, tham m?u và h??ng d?n. N?u v? vi?c ph?c t?p quá, Th? t??ng Chính ph? s? ch? ??o gi?i quy?t. Vi?c BQL Di tích "l? là" ?? c? s? th? t? khác xây d?ng công trình ki?n trúc m?i, l?n chi?m khu v?c 1 tr?m tr?ng, th? h?i ti?ng nói và trách nhi?m qu?n lý c?a mình ? ?âu? Bên c?nh ?ó, H?i ??ng ch?c s?c tôn giáo Bà La Môn c?ng nh? H?i ??ng S? c? Bà Ni t?nh Bình Thu?n không rõ có bi?t hay ch?ng? N?u ch?a bi?t thì qua ph?n ánh ? bài vi?t này, bây gi? bi?t. Còn n?u ?ã bi?t r?i sao l?i im l?ng, không có ti?ng nói góp ý lên trên, ?? x?y ra v? vi?c ph?m lu?t, ?nh h??ng ??n tháp Ch?m nh? v?y? N?i bu?n th? ba, cho phép tôi h?i lãnh ??o t?nh Bình Thu?n, ??i v?i nh?ng n?i là di tích tháp Ch?m hay c? quan dân t?c c?a Nhà n??c mà t?i sao ch? có ít ?i, th?m chí có th?c tr?ng c? quan không có m?t m?ng cán b? Ch?m nào làm vi?c ? ?ó? Ch? ??ng nói gì ng??i Ch?m làm lãnh ??o c?p tr??ng phòng, ch?c v? giám ??c thì c?c kì hi?m hoi. Ch?ng l?, ng??i Ch?m không có ??ng viên, không có ng??i ?? trình ??, b?ng c?p làm vi?c ?ó ?? N?i bu?n th? t?, nh?ng ?ng x? thô b?o ??i v?i di tích tháp Ch?m v?a qua, vi ph?m Lu?t di s?n v?n hóa, không phù h?p v?i tôn giáo tín ng??ng Bà La Môn th?i gian qua, m?t ph?n là không th?y có bóng dáng cán b? ng??i Ch?m trong ?ó, ?? x?y ra d? lu?n không hay, ?nh h??ng ??n t? ch?c và uy tín ??ng. Nhìn t?ng th? v? mô, nh?ng s? vi?c nh? ??c khoan b?t vít qu?ng bá du l?ch, g?n camera, m?c bóng ?èn chi?u sáng, ?óng ?inh trong lòng tháp, ??u gây t?n h?i kh?ng khi?p cho nh?ng di tích ngàn tu?i, vi ph?m Lu?t di s?n v?n hóa thô b?o. Riêng vi?c xây d?ng m?i công trình ki?n trúc trong khu v?c 1 c?a Lu?t di s?n v?n hóa, l?i càng sai bét nhè. Tóm l?i, trên ?ây là vài trao ??i trong sáng, nghiêm túc và nhi?t huy?t c?a tôi v?i BQL Di tích tháp Po Sah In?, S? V?n hóa, Th? thao và Du l?ch t?nh Bình Thu?n, c?ng nh? UBND t?nh Bình Thu?n. Trao ??i và ph?n ánh này nh?m m?c ?ích góp ý t?t ??p, làm cho di tích tr??ng th? h?n, ng??i làm công tác qu?n lý không ??n ??c m?t mình. C?ng ??ng ??ng bào Ch?m mong s?m th?y k?t qu? ?ng x? phù h?p phong t?c, tôn giáo tín ng??ng c?ng nh? ch?p hành chu?n m?c Lu?t di s?n v?n hóa ??i v?i nh?ng di tích Tháp Ch?m. Ngu?n: Facebook
0 Rating 292 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On February 19, 2020
Thành Ng?c CóCalifornia, USA   PGS.TS Po Dharma Qu?ng V?n ?? ra ??i t?i thôn Ch?t Th??ng, Phan Rang vào n?m 1945, trong m?t gia ?ình nghèo kh?, h?c trung h?c t?i tr??ng B? ?? và tr??ng Duy Tân. Po Dharma không ??p trai, di?n trung bình, nhà nghèo, nh?ng anh thông minh, ch?m h?c, ch?m làm, ch?m tìm tòi. Th?i gian h?c trung h?c ?? Nh?t C?p, anh ?ã t?ng giúp vi?c cho ng??i ch? nhà tr? ?? ki?m ti?n ph? giúp cha m? nghèo ?ang sinh s?ng t?i mi?n quê. ? ?? tu?i trên 70, cái ranh gi?i, t? sinh th?t là khuôn l??ng, mà lu?t c?nh tranh c?ng khó tránh! S?ng ?ó r?i ch?t ?ó. Nh?ng ng??i b?n cùng trang l?a. Nh?: Thành Thanh Xuân ?ã ??t ng?t ra ?i vì b?nh tim, tôi bu?n thê th?m, r?i ??n anh Nguy?n V?n Long, ?ã khi?n tôi bu?n tê tai. M?y n?m tr??c Hán Ng?c C??ng, Thành Ng?c S??ng, Thành Ban, b?n già ngày càng th?a th?t, mà già thì c?n có b?n, bây gi? Po Dharma ?ã ra ?i th?t r?i, m?t ng??i vi?t t?m c? L?ch s? Dân T?c Ch?m ?ã m?t, ngôi sao b?n m?nh v?n h?c Ch?m ?ã t?t.Tôi ch?i thân v?i Dharma ?ã t? lâu, kho?ng nh?ng n?m 60 - 68, chúng tôi m?i l?n lên 15, 16 tu?i. Ngày ?y, chúng tôi say mê làm công tác xã h?i, chúng tôi ?ã t?ng ??p xe ??p tóat m? hôi, t? làng này ??n làng khác, kho?ng t? 3 ??n 20 Km. Làm c?u b?t qua m??ng b?ng g?, ?? cho kh?p dân làng Ch?m có ph??ng ti?n di chuy?n qua l?i nhanh h?n! ?ào gi?ng n??c cho dân làng ???c u?ng n??c s?ch. Vì th?i ?ó, ng??i Ch?m th??ng u?ng n??c t? trong m??ng cái mà thôi. ??c bi?t, trong 3 tháng hè, n?m 1968, th?i th?y Thành Phú Bá làm hi?u tr??ng, t?i t??ng trung h?c An Ph??c. Po Dharma ?ã huy ??ng kho?ng trên 20 nam, n? h?c sinh, l?y danh ngh?a là h?c sinh Thi?n Chí. Po Dharma là gia ?ình tr??ng. Chúng tôi m?t lòng m?t d? ai n?y ??u h?ng hái ?úc Tableau, xây tr??ng h?c b?i vì th?i ?ó tr??ng trung h?c An Ph??c thi?u l?p h?c. V?i kh?i l??ng xi-mang, vôi, và cát c?n thi?t do c? Thi?u Tá Qu?n tr??ng D??ng T?n S? cung ?ng! Sau ?ó, c?nh sát bi?t ???c, m?t ??a h?c trò nh?, ng??i Ch?m, tu?i m?i 16, 17, mà dám c? gan làm ???c m?t vi?c l?n nh? th?! Nên h? m?i Po Dharma ??n ??n c?nh sát và ?ánh m?t tr?n b?ng roi ?uôi bò nh? t? "Tá h?a tâm tinh". Ngay sau ?ó, Po Dharma b? b?nh th?n kinh vì quá ?au ??n! ??ng th?i, ?àng Giáo La ??a Po Dharma ??n ?à L?t ch?a b?nh và tá túc t?i nhà anh Bá Trung Sin, nhân lúc anh ta ?ang làm vi?c t?i B?nh vi?n ?à L?t. Lúc ?ó, tôi ?ã ?ích thân ??n th?m Po Dharma vài l?n, t?i nhà anh Sin. Vài tháng sau, ?ã có nhi?u ng??i cho anh em chúng tôi bi?t là c?nh sát ?ã tra t?n, ?ánh ??p Po Dharma dã man g?n ch?t, ?ó là, Nguy?n V?n Hùng ?ã ch?t t?c t??i vì tai n?n giao thông, t? ?ó, c? hai con anh ?ã b? h?c, con gái b? b?nh tâm th?n, con trai nghi?n r??u, bê b?t. ??i s?ng l?m than muôn vàn khó kh?n..Trên ??u môi trót l??i c?a cac dân t?c trên th? gi?i có câu: “gieo gió thì g?p b?o”. Ác lai ác báo. ? hi?n g?p lành; ? ác thì ph?i tan tành ra tro,.. Sau khi Po Dharma ?ã h?t b?nh, anh ta ?ã quy?t ??nh t? gi? b?n bè, r?i b? quê h??ng, v? th?i m?ng m? ?ã khép kin và ti?ng c??i ?ã t?t, Th?i ?i?m này là c?a s? m?t mát, c?a s? ?au th??ng. Có l?, Po Dharma không mu?n ?i m?t mình, nên Po Dharma ?ã r? Hán Ng?c C??ng. Tr? l?i: "Tao không ?i" Po Dharma: "Mày s? không có thu?c Pall Mall hút ch? gì? B?i vì ngày ?y C??ng ?ã nghi?n th??ng hay hút thu?c Pall Mall hàng ngày. Sau ?ó, Po Dharma h?i Qu?ng ??i Pham. Tr? l?i: "Tao không ?i b?i vì t?i v?a qua, tao n?m m? th?y cái chìa khóa c?a tao ?ã b? ?ánh m?t, r?i m?i h?i ??n tôi. Tr? l?i: Tao không th? nào ?i ???c b?i vì nói ??n súng, là ta c?m th?y rung mình s? l?m r?i!. Tuy nhiên, c? ba b?n bè tôi ??u khuyên Po Dharma là "Mày nên ?i b?i vì tên tu?i c?a mày h? ?ã ghi vào s? ?en, cho dù mày có h?c gi?i c? nào c?ng khó mà xin ???c vi?c làm ?àng hoàng!. S? gan d?, d?ng c?m, s? phán ?óan quy?t li?t. Nh?ng ?i?u ki?n trên ch?ng minh Po Dharma ???c vinh danh v? tình yêu quê h??ng dân t?c Ch?m vô b? b?n, M?t nhân v?t sáng giá, tiêu bi?u quy?t tâm ??u tranh và s?n sàng hy sinh vì lý t??ng dân t?c, nh?m mang l?i ?m no h?nh phúc cho th?n dân Ch?m. Chính vì th? Po Dharma luôn luôn tôn vinh và nh? ?n nh?ng v? anh hùng dân t?c. Ng??i s? s?ng mãi trong lòng dân t?c Ch?m, ??ng th?i là m?t t?m g??ng sáng giá có m?t không hai cho th? h? Ch?m noi theo... Th? là Po Dharma ?ã bi?n bi?t ra ?i không ngày h?a h?n tr? v?; và nh?ng 3 tháng hè sau ?ó, b?n bè tôi không còn c? h?i g?p nhau n?a! Không c?m ???c lòng, tôi ?ã hòa mình vào th? th? "Th?t Ngôn" ?? th? l? tâm s? mình qua bài th?: NH? AN PH??CTôi nh? An Ph??c, nh? nh?ng ngày,Cùng anh em b?n ??n vui say.Ôi! Bao k? ni?m êm ??m qua.Gi? bi?t bao gi? có n?a ?ây!Tôi ??c mong r?ng qu? ??t xoay,?? anh em b?n l?i v? ?ây.V? n?i quán nhà An Ph??c ?y!Ôn l?i cùng nhau m?y n?m qua,Tôi ? n?i này th?y l? loi.Ch? mong th??ng nh?, chán cho ??i. Nh?ng tôi v?n kh?c trong ti?m th?c,Hình ?nh, anh em ??n mãn ??i. ?à L?t. Ngay 27/9/1979 Vào ??u n?m 1996, gia ?ình tôi ???c tái ??nh c? t?i Hoa K?, Po Dharma t? Pháp bay qua ??n nhà tôi vào m?t bu?i chi?u cu?i tu?n, b?n bè tôi tâm s? t? chi?u hôm ?ó mãi ??n 3 gi? sáng, mà Po Dharma còn h?ng say mu?n nói, nh?ng tôi c?m th?y quá bu?n ng? , nên tôi kêu Po Dharma ?i ng?, ngày mai s? tâm s? sau. Tôi còn nh? Po Dharma ?ã k? l?i chuy?n ?i “hãi hùng” c?a anh ta b?t ??u ?i t? Ban Mê Thu?t, Po Dharma ?ã g?p h??ng d?n viên h?i Po Dharma, mu?n ?i Fulro: “Súng c?a anh ?âu?” Lúc ?ó, Po Dharma không bi?t ???ng tr? l?i. Sau ?ó, ng??i h??ng d?n Po Dharma ?i ki?m súng, th?y m?t nhóm lính ?ang ng? say sau m?t tr?n nh?u r??u, nên Po Dharma c?m l?y m?t kh?u súng mang v? m?t cách d? dàng! Sau ?ó, H??ng d?n viên h?i ti?p: Gi?y anh ?âu? B?i vì h?i ?ó Po Dharma ch? mang dép thôi. Po Dharma nói v?i tôi là ?n c?p súng thì d?, nh?ng l?y gi?y t? trong chân c?a lính ra thì sao ???c!? Sau ?ó, Po Dharma nh?p ng? vào quân ??i Fulro, trong th?i gian dài Po Dharma m?i ???c g?n lon ??i Úy. Trong lúc, giao chi?n kh?c li?t gi?a hai quân ??i Fulro và quân ??i Vi?t Nam C?ng Hòa, t?i biên gi?i Vi?t – Campuchia, Po Dharma ?ã b? tr?ng th??ng do m?t viên ??n vào b?ng gi?a lúc Po Dharma ?ang l?i qua m?t con su?i, vì th? Po Dharma ?ã c? g?ng ???c lên b?, và n?m ngay bên b? su?i vì c?n ?au gi? d?i, nên Po Dharma t? l?y súng l?c d? ??nh b?n vào ??u c?a mình, nh?ng may thay, có m?t b?n lính ch?y qua, h?t súng t? trong tay Po Dharma ra ngoài. Ngay lúc ?ó, có m?t máy bay tr?c th?ng M? ?ã ch? Po Dharma ??n b?nh vi?n Sài Gòn. Coi nh? Po Dharma là lính bên quân ??i Vi?t Nam C?ng Hòa, nên ???c h? ch?m sóc r?t chu ?áo. Dharma ng? miên man không bi?t tr?i tr?ng mây gió qua 3 ngày ?êm, khi t?nh d?y Po Dhama ch?p m?t th?y Th?ch Th? Th??ng, t?c là b?n gái c?a anh ta ??n th?m và khóc lóc k? l?: “T??ng ?âu anh ?ã ch?t r?i” b?i vì nhi?u ng??i ?ã ra ?i cùng n?m v?i anh nh? ?àng N?ng Giáo c? hai v? ch?ng Biên ? Ch?t Th??ng, anh Rài ? V?n Lâm, và N?i Thành Ngh?ch… ?ã ch?t h?t, ch? còn anh ? l?i, nh?ng bây gi? ?au ??n quá! ??i sao mà kh? nh? th? này! Tr?i ?i (Po Lingik ley). Sau khi lành b?nh, Po Dharma ???c tr? v? quân tr??ng và g?p Thi?u T??ng Les Kosem, m?t lãnh t? ng??i Campuchia g?c Ch?m, ông là m?t t?ng t? l?nh, m?t phó ch? t?ch Fulro và m?t phó ch? t?ch M?t trân Gi?i Phóng Cao Nguyên Trung Ph?n Champa và Khmer ??ng lên ??u tranh nh?m gi?i phóng dân t?c b? áp b?c, ?ã h?i Po Dharma là anh mu?n g?n lon Thi?u PD tra l?i ngay: “Tôi mu?n ?i du h?c”. Sau ?ó Po Dharma ?ã vi?t ??n và nh? Les Kosem g?i. Vài tháng sau, Po Dharma nh?n ???c gi?y ?i du h?c t?i Pháp, trong th?i gian mi?t mài ?èn sách Po Dharma ?ã t?t nghi?p c? nhân, r?i Th?c S?. Lúc ?ó, Po Dharma ?ã có v? và có nhà. Gi?a lúc ?ang theo h?c Ti?n S?, ?ây là th?i gian gian nan kham kh? nh?t trong cu?c ??i du h?c c?a anh b?i vì v? c?a anh ta ?ang lâm tr?ng b?nh, nên Po Dharma treo gi?y bán nhà, nh?ng không ai mua, nên anh ta tìm cách ?i tìm m?i cách ?i làm bat c? ?i?u gì, k? c? lau chùi c?u tiêu c?ng ph?i làm mi?n sao có ti?n ?? tr? chi phí h?c hành, thu?c men cho v?, và ?n u?ng là ???c! Tuy nhiên, c?ng không ?? ti?n trang tr?i, nên Po Dharma ph?i ??n m??n ti?n m? v? c?a anh m?i ?? tr?, anh ta nói thêm, là c? m?i l?n tao ?i m??n ti?n là m? v? ch?i: “Ti?n s? gì ti?n s?!”, v? mà không lo, c? ngày ?êm c? lo h?c ti?n s?!? Tien si "ka lon tok kau". Anh ta noi la nguoi Phap chui khong khac gi me cham minh vay. Va Po Dharma nói thêm, là n?u không ráng h?c ?? l?y b?ng ti?n s? vì b?ng th?c s? làm gì ???c! Sau th?i gian mi?t mài ?èn sách dài ??ng ??ng 6 n?m tr?i kh? s? tr?m b?, t? n?m 1980 ??n n?m 1986. Po Dharma m?i ???c t?t nghi?p Ti?n s?, t?i tr??ng ??i h?c Sorbon, m?t tr??ng n?i ti?ng b?c nh?t c?a Pháp. Sau ?ó, Po Dharma ???c ?i làm, có ti?n Po Dharma ?em ti?n ??n tr? cho m? v?, nên m? v? Po Dharma m?ng r? và h?i: “Ti?n ?âu mà có hay th?!? Po Dharma tr? l?i mi?n có tr? cho m? là ???c r?i. C? hai m? con ??u c??i m?t cách kh? ái tràn ??y ni?m h?nh phúc vô biên. Tôi h?i : "Tôi nói Dharma là d? hi?u r?i , nh?ng sao l?i l?y h? Po". Tr? l?i : T?i vì nh?ng ng??i lính ?i Fulro c?ng n?m v?i Dharma ??u ph?i l?y h? Po c? “ Tôi ?? ngh? : Dharma có th? thay th? h? khác ???c Không? B?i vì h? Po r?t khó g?i, K? l?m ! Dharma c??i nh? và nói: Ngày ta v? th?m quê h??ng g?p ông già . chính Ông già ta c?ng nói y nh? th? !. Tôi nói ti?p:"V?y thì thay ??i h? Po cho r?i b?i vì nh?ng ng??i làm cách m?ng , h? ??i tên h? là chuy?n r?t bình th??ng. Dharma, nín Không nói gì thêm n?a ! Cách vài n?m sau, tôi tr? v? quê h??ng g?p nai Nguyên và b?n gái c?a Dharma Th?ch Th? Th??ng c?ng ?ã g?i ý tôi hãy nói v?i Dharma ??i h? , vì th? khi g?p Dharma ? Hoa Ky tôi ?ã c? g?ng nói l?i v?i Dharma, nh?ng anh ta v?n c??i nh? và không th?y tr? l?i. Po Dharma làm vi?c r?t có h? th?ng! Nh? v?y, anh ta làm vi?c và lãnh l??ng t? Chánh ph? Pháp, mà anh ta ?ã vi?t c? 10,000 trang sách v? l?ch s? dân t?c Ch?m cho các h?c gi? và cho các sinh viên kh?p n?i trên th? gi?i tham kh?o v? dân t?c Ch?m. Gi? s? n?u nh? không có Po Dharma thì ch?ng còn ai bi?t ??n dân t?c Ch?m ?ã chôn vùi b?i l?p b?i m? c?a th?i gian !! Sách Po Dharma quý giá h?n c? ti?n b?c, châu báu, không ai có th? c??p ???c! ??c sách là theo dõi t? t??ng c?a nh?ng v? nhân trên th? gi?i, m?c d?u h? ?ã ch?t m?i ?ây, ho?c ?ã ch?t hàng tr?m hàng ngàn n?m, nh?ng sách c?a h? nh? m?t l?i “tr?n tr?i” ?? l?i cho ??i t??i ??p mãi, cho h?n dân t?c chóng v??n lên! Và ??c bi?t h?n n?a! Anh ?i tìm con ???ng cho chúng ta ??n d? h?i ngh? Geneva, t?i Th?y S? t? ch?c hàng n?m ?? tranh ??u cho dân t?c b?n ??a. N?u ???c chính quy?n Nhà n??c Vi?t Nam ch?p thu?n, hy v?ng dân t?c Ch?m s? không còn kham kh?, t? n?m 1832 mãi cho ??n hôm nay! Ng??i ta th??ng nói cái gì cho ?i là hãy còn bên mình. Lúc tu?i xuân th?i anh ?ã góp công , góp s?c, góp c? t?m lòng c?a anh cho dân t?c anh. T?t c? hãy còn ?ó cho ??n bây gi? và mãi mãi… Pgs.Ts. Po Dharma Qu?ng V?n ?? ?ã v?nh vi?n ra ?i m?t mình m?t bóng, m?t ánh ?èn ?ã t?t gi?a ?êm khuya c?a cu?c ??i v? con anh mà còn cho c?ng ??ng Cham. S? ra ?i c?a anh không nh?ng là m?t s? m?t mát ??i v?i n?n v?n h?c Ch?m nói riêng, mà còn là m?t s? thi?t thòi cho c? dân t?c Ch?m nói chu   Ng??i ?i ?ã không l?i giã bi?t,?? ta ??n ?au ni?m ti?c th??ng!Tình x?a, gi? ?ây ?ành quên lãng ,Xin g?i theo gió chi?uNg??i x?a,khu?t sau dòng n??c b?tTi?n ng??i tr?m n?mYêu m?t dòng, ngh?a trang thanh nhàn.Ngàn ??i V?nh bi?t Po Dharma Qu?ng v?n ?? .     Ngu?n: facebook
0 Rating 223 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
L?CH S? V??NG QU?C CHAMPAV??ng Qu?c Champa là m?t Qu?c gia ??c l?p, t?n t?i t? kho?ng th? k? th? 7 ??n n?m 1832 trên ph?n ??t nay thu?c mi?n Trung Vi?t Nam. C??ng v?c c?a Ch?m Pa lúc m? r?ng nh?t tr?i dài t? dãy núi Hoành S?n ? phía B?c cho ??n Bình Thu?n ? phía Nam và t? bi?n ?ông cho ??n t?n mi?n núi phía Tây c?a n??c Lào ngày nay. V?n hóa Ch?m Pa ch?u ?nh h??ng c?a v?n hóa Trung Qu?c, Campuchia và ?n ?? ?ã t?ng phát tri?n r?c r? v?i nh?ng ??nh cao là phong cách ??ng D??ng và phong cách M? S?n A1 mà nhi?u di tích ??n tháp và các công trình ?iêu kh?c ?á, ??c bi?t là các hi?n v?t có hình linga v?n còn t?n t?i cho ??n ngày nay cho th?y ?nh h??ng c?a ?n giáo và Ph?t giáo là hai tôn giáo chính c?a ch? nhân v??ng qu?c Ch?m Pa x?a.Ch?m Pa h?ng th?nh nh?t vào th? k? th? 9 và 10 và sau ?ó d?n d?n suy y?u d??i s?c ép Nam ti?n c?a ??i Vi?t t? phía B?c và các cu?c chi?n tranh v?i ?? qu?c Khmer. N?m 1471, Ch?m Pa ch?u th?t b?i n?ng n? tr??c ??i Vi?t và n??c Ch?m Pa th?ng nh?t ch?m d?t t?n t?i. Ph?n lãnh th? còn l?i c?a Ch?m Pa ti?p t?c b? các chúa Nguy?n thôn tính l?n h?i và ??n n?m 1832 toàn b? v??ng qu?c chính th?c b? sáp nh?p vào Vi?t Nam.T? th? k? th? 7 ??n th? k? th? 15, lãnh th? c?a v??ng qu?c Ch?m Pa có nhi?u bi?n ??ng v? biên gi?i phía b?c v?i ??i Vi?t. Lãnh th? Ch?m Pa ban ??u là vùng mà ngày nay bao g?m các t?nh t? Qu?ng Bình, Bình ??nh cho ??n Ninh Thu?n, Bình Thu?n[1]. ??n n?m 1069, vua Rudravarman (Ch? C?) c?a Ch?m Pa ?ã nh??ng ba châu ??a Lý (L? Ninh, Qu?ng Bình ngày nay), Ma Linh (B?n H?i, Qu?ng Tr? ngày nay) và B? Chính (các huy?n Qu?ng Tr?ch, B? Tr?ch, Tuyên Hòa t?nh Qu?ng Bình ngày nay) cho vua Lý Thánh Tông c?a ??i Vi?t và lãnh th? Ch?m Pa ch? còn t? Th?a Thiên - Hu? ngày nay tr? xu?ng.[2] ??n n?m 1306, vua Jayasimhavarman III (Ch? Mân) nh??ng hai châu Ô, Lý cho nhà Tr?n. Nhà Tr?n ??i hai châu này thành hai châu Thu?n và châu Hóa nay là vùng t? Th?a Thiên – Hu? cho ??n ?à N?ng.[3] ??n n?m 1471, vua Lê Thánh Tông sau khi ?ánh b?i quân Chiêm và sáp nh?p ph?n l?n lãnh th? Chiêm ?ã xác l?p lãnh th? Chiêm ch? bao g?m các t?nh Phú Yên – Khánh Hòa và Ninh Thu?n – Bình Thu?n ngày nay.[4]V? phía Tây, tuy lãnh th? Ch?m Pa bao g?m c? Tây Nguyên và ?ôi khi còn m? r?ng sang t?n Lào ngày nay, nh?ng ng??i Ch?m v?n duy trì l?i s?ng c?a nh?ng ng??i ?i bi?n v?i các ho?t ??ng th??ng m?i ???ng bi?n, và ch? ??nh c? ? khu v?c ??ng b?ng ven bi?n mi?n Trung Vi?t Nam. N?m 1471, vua Lê Thánh Tông tách ph?n ??t thu?c Tây Nguyên ngày nay thành n??c Nam Bàn[5] và t? ?ây mi?n ??t này không còn thu?c c??ng v?c c?a Ch?m Pa.Các ??a khuV??ng qu?c Ch?m Pa trong l?ch s? bao g?m n?m ??a khu v?i tên g?i xu?t phát t? l?ch s? ?n ??. V? trí và lãnh th? c?a các khu v?c này nh? sau[1]:Indrapura: Trung tâm c?a ??a khu này là thành ph? Indrapura, ngày này n?m ? khu v?c ??ng D??ng, thu?c ??a ph?n huy?n Th?ng Bình, t?nh Qu?ng Nam ngày nay. "Thành ph? S? t?" Singhapura c?ng có th?i là trung tâm c?a ??a khu này, nay là Trà Ki?u, n?m g?n ?à N?ng và cách không xa thánh ??a M? S?n, n?i v?n còn nhi?u di tích ??n tháp c?a ng??i Ch?m. ??a khu này lúc m? r?ng nh?t bao g?m các t?nh Qu?ng Bình, Qu?ng Tr?, và Th?a Thiên–Hu? ngày nay. Amaravati: Nay là thành ph? ?à N?ng, t?nh Qu?ng Nam và Qu?ng Ngãi. Vijaya: Th? ph? c?ng là thành ph? cùng tên Vijaya mà trong sách s? c?a ng??i Vi?t g?i là Ph?t Th? (th?i Lý) hay Chà Bàn (th?i Lê) mà sách s? Vi?t vi?t nh?m thành ?? Bàn [6] n?m ? g?n Qui Nh?n thu?c t?nh Bình ??nh ngày nay. Lúc m? r?ng nh?t, ??a khu Vijaya ki?m soát toàn b? các t?nh Qu?ng Nam, Qu?ng Ngãi, Bình ??nh và Phú Yên ngày nay. Kauthara: Th? ph? là thành ph? Kauthara, nay là Nha Trang thu?c t?nh Khánh Hòa. Panduranga: Th? ph? là thành ph? Panduranga ngày nay là th? xã Phan Rang thu?c t?nh Ninh Thu?n. Panduranga là lãnh th? Ch?m Pa cu?i cùng b? sáp nh?p b?i ??i Vi?t và d??i th?i các chúa Nguy?n c?ng nh? ??u th?i Nguy?n ???c g?i là Thu?n Thành. Nhân kh?uNg??i Ch?m trong th?i v??ng qu?c Ch?m Pa l?ch s? bao g?m hai b? t?c chính là b? t?c D?a (Narikelavamsa) và Cau (Kramukavamsa). B? t?c D?a s?ng ? Amaravati và Vijaya trong khi b? t?c Cau s?ng ? Kauthara và Pandaranga. Hai b? t?c có nh?ng cách sinh ho?t và trang ph?c khác nhau và có nhi?u l?i ích xung ??t d?n ??n tranh ch?p th?m chí chi?n tranh. Nh?ng trong l?ch s? v??ng qu?c Ch?m Pa các m?i xung ??t này th??ng ???c gi?i quy?t ?? duy trì s? th?ng nh?t c?a ??t n??c thông qua hôn nhân.[7]Bên c?nh ng??i Ch?m, ch? nhân v??ng qu?c Ch?m Pa x?a còn có c? các t?c ng??i thi?u s? g?c Nam ??o và Mon-Khmer và ? phía B?c Ch?m Pa còn có c? ng??i Vi?t.Th? ch? chính tr?Các h?c gi? hi?n ??i quan ni?m th? ch? chính tr? và hành chính c?a v??ng qu?c Ch?m Pa theo hai thuy?t ??i l?p nhau. M?c dù các h?c gi? ??u th?ng nh?t vi?c v??ng qu?c Ch?m Pa b? chia nh? thành n?m ??a khu (Panduranga, Kauthara, Amaravati, Vijaya, Indrapura) ch?y t? Nam lên B?c d?c theo b? bi?n Vi?t Nam ngày nay và ???c th?ng nh?t b?i ngôn ng?, v?n hóa và di s?n chung. Tuy nhiên, các h?c gi? không th?ng nh?t vi?c n?m ??a khu này có cùng thu?c m?t th?c th? chính tr? ??n nh?t, hay là các ??a khu này hoàn toàn ??c l?p v?i nhau nh? là các ti?u qu?c. Nhi?u tác gi? quan ni?m Ch?m Pa là m?t liên bang bao g?m nhi?u ti?u qu?c, tuy có chính quy?n trung ??ng th?ng nh?t nh?ng các ti?u v??ng hoàn toàn t? quy?t cai tr? ti?u qu?c c?a mình. M?t th?c t? là không ph?i lúc nào các tài li?u l?ch s? c?ng phong phú ??i v?i m?i ??a khu ? t?t c? các giai ?o?n. Ví d?, vào th? k? th? 10, tài li?u v? Indrapura r?t phong phú trong khi ? th? k? th? 12 l?i r?t giàu tài li?u v? Vijaya; còn sau th? k? th? 15, tài li?u v? Panduranga r?t phong phú. M?t s? h?c gi? xem vi?c bi?n ??ng c?a các tài li?u l?ch s? trên là ph?n ánh vi?c di d?i c?a th? ?ô Ch?m Pa và quan ni?m Ch?m Pa n?u không ph?i là m?t th? ch? chính tr? ??n nh?t thì c?ng là m?t liên bang các ti?u qu?c và vi?c tài li?u phong phú chính minh ch?ng cho ?i?u này là th? ?ô c?a Ch?m Pa. Các h?c gi? nh?n th?y, th? k? th? 10 tài li?u v? Indrapura r?t phong phú, có l? xu?t phát t? lý do ?ây là th? ?ô c?a Ch?m Pa. Các h?c gi? khác không nh?t trí nh? v?y và cho r?ng Ch?m Pa ch?a bao gi? là m?t qu?c gia th?ng nh?t và không cho r?ng vi?c giàu c? li?u ? m?t giai ?o?n l?ch s? là c? s? ?? cho r?ng ?ó là th? ?ô c?a qu?c gia th?ng nh?t[8].v?n hóa ngh? thu?tV?n hóa Trung Qu?c, ?n ?? và Campuchia ??u có ?nh h??ng ??n v?n hóa Ch?m Pa. Ban ??u v?n hóa Ch?m Pa g?n v?i v?n hóa và truy?n th?ng tôn giáo Trung Qu?c, nh?ng t? th? k? th? 4 v??ng qu?c Phù Nam ? Campuchia và mi?n Nam Vi?t Nam ngày nay ?ã truy?n bá v?n minh ?n ?? vào xã h?i Ch?m. Ti?ng Ph?n tr? thành ngôn ng? h?c thu?t, và ?n giáo, ??c bi?t là Si-va giáo, tr? thành qu?c giáo. T? th? k? th? 10, các th??ng nhân ? R?p ?ã mang tôn giáo và v?n hóa ??o H?i vào khu v?c. Ch?m Pa có vai trò trung chuy?n quan tr?ng trên con ???ng h? tiêu t? v?nh Pec-xich t?i mi?n Nam Trung qu?c và sau này là con ???ng th??ng m?i trên bi?n c?a ng??i ? R?p, xu?t phát t? bán ??o ?ông D??ng - n?i xu?t kh?u tr?m h??ng. M?c dù gi?a Ch?m Pa và ?? qu?c Khmer luôn có chi?n tranh, nh?ng th??ng m?i và v?n hóa v?n ???c giao l?u v? c? hai phía. Hoàng gia c?a hai v??ng qu?c c?ng th??ng xuyên l?y l?n nhau. Ch?m Pa còn có quan h? th??ng m?i và v?n hóa v?i các ?? qu?c hùng m?nh trên bi?n nh? Srivijaya và sau này v?i Majapahit trên bán ??o Mã Lai.Giai ?o?n ngh? thu?t mi?n b?c: Th? k? 7 – th? k? 11T? th? k? th? 4, ng??i Ch?m pa ?ã xây d?ng ??n th? t?i M? S?n[9] nh?ng không còn t?i ngày nay. Các di tích ??n tháp còn l?i ???c phát hi?n có niên ??i s?m nh?t c?ng là vào n?a sau c?a th? k? th? 7. Các ngôi ??n tháp này thu?c th?i gian này cho ??n n?m 980 ??u thu?c cùng m?t giai ?o?n là giai ?o?n ngh? thu?t mi?n b?c. Các tháp thu?c giai ?o?n này ??u ??n gi?n, làm b?ng g?ch nung màu ??, có chân ?? là m?t kh?i hình ch? nh?t, các m?t tháp ??u có b? trí mi c?a ?n, tr? h??ng có c?a chính, trên ?ó có nhi?u hình ?i?u kh?c c?a các v? th?n. Mi c?a ???c ?? b?ng b? khung các tr? b? t??ng cao và h?p cùng các ??u c?t xòe ngang. C?ng chính các tr? b? t??ng này ?? vòm c?a. Trên vòm và trên các tr? b? t??ng có ch?m kh?c các phù ?iêu theo th?n tho?i ?n ??, v?i các ch?m kh?c t?p trung chính ? ??u c?t. Mái tháp th??ng g?m ba t?ng, m?i t?ng ??u có bao l?n nh? ? phía trên mi c?a. Bên trong tháp ??u có b? th? v?i hình ?nh tri?u ?ình theo ki?u ?n ??.Theo các tác gi? Philippe Stern (Ngh? thu?t Champa, 1942) and Jean Boisselier (?iêu kh?c Champa, 1963) ???c nhà s? h?c Jean-François Hubert t?ng h?p[10] thì có th? phân chia giai ?o?n này thành các phong cách sau:Phong cách M? S?n E1: Th? k? 7 - th? k? 8Phong cách ???c xác ??nh s?m nh?t là M? S?n E1. Phong cách th?i k? này ph?n ánh ?nh h??ng t? bên ngoài c?a v?n hóa ti?n Angkor và c? ngh? thu?t Dvaravati và mi?n Nam ?n ??[11].Tiêu bi?u cho phong cách M? S?n E 1 là ? b? th? bên trong tháp làm b?ng ?á cát k?t có hình d?ng linga t??ng tr?ng cho ng?n núi là nhà c?a th?n Si-va, xung quanh có ch?m các tu s? ?ang tu luy?n trong r?ng núi hay hang ??ng, v?i các hình d?ng nh? ?ang ch?i các lo?i nh?c c? khác nhau, ?ang giáo hóa cho các loài v?t và c? ?ang th? giãn. M?t công trình tiêu bi?u n?a là phù ?iêu ? trên l?i vào chính ch?m kh?c bu?i bình minh th?i ??i theo th?n tho?i ?n ??. Th?n Vishnu ?ang n?m ng? ? d??i ?áy bi?n, trên gi??ng là r?n th?n Sesha. M?t bông hoa sen t? t? m?c lên t? r?n c?a th?n. Th?n Brahma t? t? ??ng lên trong bông hoa sen ?ó ?? t?o ra c? v? tr? này[12][13].Phong cách ??ng D??ng: Th? k? 9 - th? k? 10Phong cách ??ng D??ng m? ??u b?ng các tháp Hòa Lai (n?a ??u th? k? 9) v?i các vòm c?a nhi?u m?i tròn v?i các tr? b? t??ng hình bát giác làm b?ng ?á cát k?t v?i các trang trí hình lá u?n cong. Sang ??ng D??ng (n?a sau th? k? th? 9) các trang trí chuy?n thành nh?ng hình hoa lá h??ng ra ngoài. Các tháp thu?c phong cách ??ng D??ng ??u có nh?ng hàng tr? b? t??ng và vòm c?a kh?e kh?n và có góc c?nh. ?ây c?ng là ?i?m khác bi?t gi?a phong cách ??ng D??ng và M? S?n. ??nh cao c?a phong cách là ki?n trúc m?t tu vi?n Ph?t giáo vào cu?i th? k? 9. B?c t??ng tu vi?n dài ??n m?t cây s? và có r?t nhi?u t??ng Ph?t. R?t ti?c là di tích ?ã b? phá h?y nh?ng nhi?u h?c gi? cho r?ng khi còn nguyên v?n, di tích này c?ng gi?ng nh? các tu vi?n Ph?t giáo ? mi?n B?c ?n ??. M?t s? hi?n v?t thu?c di tích còn ???c gi? l?i ? các b?o tàng cho th?y ?iêu kh?c th?i k? này có tính uy?n chuy?n, phong phú và th? hi?n nh?ng hình kh?c g?n g?i v?i chính ngu?i Ch?m h?n là nh?ng ?nh t??ng c?a các v? th?n. Các b?c t??ng có m?i và môi dày và không h? c??i[14]. Các ?? tài là ??c Ph?t, các v? s?, các h? pháp dvarapalas, b? tát Avalokiteshvara (Quán Th? Âm) và n? th?n tình th??ng Tara, ng??i ???c xem là v? c?a Avalokiteshvara[15].Phong cách M? S?n A1: Th? k? 10 - th? k? 11? phong cách này các tr? b? t??ng ??ng thành ?ôi m?t v?i b?c t??ng hình ng??i ? gi?a nh? trong tháp M? S?n A1. Các vòm c?a có hình dáng ph?c t?p nh?ng không ch?m kh?c. Thân tháp cao vút v?i các t?ng d?n thu nh? l?i. ?ây là th?i k? ch?u ?nh h??ng c?a Java và c?ng là th?i hoàng kim c?a Ch?m Pa[16]. Phong cách này ??t tên theo tòa tháp có cùng ký hi?u nh?ng do h?u qu? c?a chi?n tranh ??n nay không còn. Các tháp thu?c nhóm B, C và D trong khu di tích thánh ??a M? S?n c?ng thu?c phong cách này[17]. ??n th?i k? này, ??i ng??c v?i v? kh?e kho?n và có ph?n d? t?n c?a phong cách ??ng d??ng, phong cách M? S?n A 1 có tính ??ng, d??ng nh? ?ang nh?y múa, v?i v? ??p duyên dáng. Các v? công là các h?a ti?t ???c ?a chu?ng c?a các nhà ?iêu kh?c Ch?m th?i k? này. Bên c?nh ?ó các linh v?t c? trong cu?c s?ng th?c l?n t? th?n tho?i c?ng là m?t ch? ?? ???c ?a thích nh? voi, h?, garuda[18]:Th?n Indra: Th??ng ???c th? hi?n ? t? th? ng?i trên b? v?i tay c?m l??i t?m sét, chân x?p b?ng và m?t con voi là v?t c??i c?a th?n ?ang ph? ph?c.Bò Nan-din: Là v?t c??i c?a th?n Si-va th??ng th? hi?n d??i t? th? n?m và thu?c d?ng t??ng tròn. Ga-ru-da: Là linh v?t mà th?n Vis-nu th??ng c??i và là k? thù c?a r?n th?n Naga. Các phù ?iêu do v?y th??ng ch?m hình chim th?n Ga-ru-da ?ang nu?t ho?c d?m lên ho?c ??p r?n th?n Naga. S? t?: Th??ng là s? t? ??c ? t? th? ng?i v?i hai chân tr??c ??ng. Th?n Si-va: Th??ng ???c th? d??i hình t??ng linga, hay v?i ki?u tóc búi (jatanlinga) ho?c trang trí m?t ng??i (kosa). C?ng thu?c phong cách M? S?n A 1 này còn có c? các nhóm tháp ? Kh??ng M? và các di v?t ? Trà Ki?u. Các công trình Kh??ng M? n?m trong giai ?o?n chuy?n ti?p gi?a ??ng D??ng và M? S?n A1. ??ng th?i ch?u ?nh h??ng c?a Khmer và Java[19]. Nhi?u di v?t ?iêu kh?c c?a Trà Ki?u v?n ???c l?u gi? ? các vi?n b?o tàng ??c bi?t là b? th? Trà Ki?u. B? th? làm g?m b? ?á v?i phù ?iêu và m?t kh?i ligam. Các phù ?iêu ch?m các giai ?o?n khác nhau c?a cu?c ??i Krisna. ? m?i góc c?a b? th? có hình s? t? nâng ?? c? kh?i ki?n trúc n?ng bên trên[20]. C?ng thu?c phong cách Trà Ki?u còn có b? ?á ch?m v? công có hình vuông mà m?i m?t ??u có ch?m hình v? n? apsara ?ang nh?y múa và các nh?c công gandharva ?ang ch?i nh?c. B? ??t trên n?n có ch?m hình ??u s? t? và hình con makara.Giai ?o?n mi?n Nam: Sau th? k? 11 ??n th? k? 15Giai ?o?n này còn ???c g?i là phong cách Bình ??nh hay Tháp M?m. Kh?i ??u b?ng các tháp ? Chánh L? có phong cách chuy?n ti?p t? M? s?n A1 sang Tháp M?m[21]. M?t s? hi?n v?t ? Tháp M?m v?n còn dáng d?p cân ??i, nh? nhàng nh?ng ph?n l?n các ?iêu kh?c ?ã tr? nên thô v?i hình kh?i tròn mang tính b?n ??a d?n d?n chi?m l?nh kh?p các hình t??ng ?n giáo ? mi?n Nam. Các thi?t k? ki?n trúc v?i các ???ng nét s?c s?o nh?t là các ???ng tròn u?n l??n d?n d?n chuy?n sang phong cách m?nh m? v?i các hình kh?i ít ch?m tr? cho th?y ?n t??ng m?nh m? nh?ng d??ng nh? không còn nét tinh t? n?u so sánh v?i phong cách M? S?n A1. ? ?ây các vòm c?a thu l?i và vút lên thành hình m?i giáo. Các tháp nh? trên các t?ng bên trên cu?n tròn l?i thành các kh?i ??m nh?ng kh?e. Các tr? b? t??ng thu h?n vào trong t??ng thành m?t kh?i ph?ng. B? m?t tháp là các b?c t??ng v?i nh?ng ???ng gân s?ng. Ch? có các hình linh v?t là có th? so sánh ???c v?i phong cách tr??c[22]. Ch?m kh?c trong phong cách này ?i vào chi ti?t trang trí h?n là nhìn vào t?ng th? v? ??p và tính ??ng c?a hình t??ng. M?t trong các h?a ti?t c?a phong cách Tháp M?m là ch?m trên ?á m?t hàng các b? ng?c ph? n? xung quanh chân ?? c?a m?t b? th?. H?a ti?t này ?ã th?y ? Trà Ki?u nh?ng tr? thành ?i?n hình cho phong cách Tháp M?m và là m?t h?a ti?t ??c ?áo trong n?n ngh? thu?t ?ông Nam Á[23].Kinh t? xã h?iTrong khi có nhi?u công trình nghiên c?u v? ??i s?ng, ho?t ??ng kinh t? và c? c?u, t? ch?c và các m?t khác nhau c?a ng??i Ch?m hi?n ??i thì ch?a có nh?ng công trình nghiên c?u nh? v?y cho v??ng qu?c Ch?m Pa c?. Lý do c?ng th?t d? nh?n th?y vì nh?ng gì thu?c v? th??ng t?ng ki?n trúc là nh?ng th? khó còn l?i v?i th?i gian và s? li?u v? m?t v??ng qu?c có th?i ?ã d?ng n?n nh?ng ??n tháp r?c r? ch?y dài su?t ven bi?n mi?n Trung Vi?t nam ngày nay c?ng ch? còn qua các ph? tích.Qua các công trình nghiên c?u l?ch s?, các tác gi? cho r?ng n?n kinh t? Ch?m Pa x?a ch? y?u d?a vào các ho?t ??ng nông nghi?p, s?n xu?t ?? th? công và th??ng m?i. Các d?u v?t còn l?i ? mi?n Trung Vi?t Nam c?a nh?ng h? th?ng th?y l?i ph?c t?p và nh?ng gi?ng lúa có ch?t l??ng cao ??c tr?ng riêng c?a mi?n Trung ???c xem là các b?ng ch?ng c?a m?t n?n kinh t? nông nghi?p tr?ng lúa n??c ?ã phát tri?n cao[24].V??ng qu?c Ch?m Pa x?a có ???c v? trí thu?n l?i cho s? phát tri?n th??ng m?i ???ng bi?n. Các c?ng bi?n c?a v??ng qu?c là nh?ng ?i?m trung chuy?n giao l?u hàng hóa qu?c t? c?ng nh? ?? xu?t kh?u các s?n ph?m ch? y?u t? khai thác r?ng ? mi?n th??ng c?a các ??ng b?ng ven bi?n và Tây Nguyên. T? th? k? th? 10, các c?ng c?a Ch?m Pa ?ã ???c bi?t ??n nh? là nh?ng th??ng c?ng quan tr?ng trên Bi?n ?ông, n?m trên hành trình th??ng m?i ???ng bi?n gi?a ph??ng ?ông và ph??ng Tây v?n ???c g?i là "Con ???ng t? l?a trên bi?n".[24] Các s?n ph?m xu?t c?ng c?a Ch?m Pa là s?n ph?m c?a s?n xu?t ?? th? công nh? các ?? g?m s?, ??t nung và c? các s?n ph?m khai thác mi?n r?ng nh? s?ng tê, ngà voi, và ??c bi?t là tr?m h??ng, và c? c?a ho?t ??ng khai thác t? y?n trên các ??o ngoài kh?i.[24]Cho ??n nay, các công trình nghiên c?u dân t?c h?c và ?i?n dã c?ng nh? t?ng quan các nghiên c?u v? xã h?i ngu?i Ch?m ??u t?p trung vào ng??i Ch?m hi?n ??i. ??n nay ch?a có m?t công trình nghiên c?u l?ch s? nào, nh?t là các công trình d?a trên kh?o c?u v?n bia hay v?n t?ch c? c?a ng??i Ch?m cho ra các k?t lu?n khách quan có ch?ng c? v? xã h?i Ch?m Pa c?. M?t s? tác gi? ?? bù ??p cho s? thi?u h?t thông tin này và d?a trên n?n v?n hóa ?n hóa c?a ng??i Ch?m ??u trình bày xã h?i d??i d?ng các ??ng c?p (caste)[25] trong kinh V? ?à tr??c khi ?i vào kh?o c?u các di tích v?n hóa ngh? thu?t Ch?m Pa còn l?i. Theo ?ó, xã h?i V? ?à có b?n ??ng c?p, ??ng ??u là ??ng c?p giáo s? Brahman chuyên v? th? cúng, ti?p theo là ??ng c?p Ksatria t?c chi?n binh có nhi?m v? b?o v? các ??ng c?p kia[26]. Các h?c gi? hi?n ??i theo xu h??ng nghiên c?u th?c ch?ng ?ã t? ra dè d?t h?n và không ?? c?p gì t? ph??ng di?n nghiên c?u s? h?c, nh?t là t? các tài li?u v?n bia v? c? c?u xã h?i c?a Ch?m Pa c?. Các s? ki?n l?ch s?, nh? vi?c L?u K? Tông, m?t ng??i Vi?t ch? không ph?i ng??i Ch?m làm vua Ch?m Pa cho dù ch? có ba n?m (983-986)[27] r?i b? ng??i Ch?m ?o?t l?i v??ng v? c?ng ch?ng t? c? c?u xã h?i Ch?m Pa c? ph?c t?p h?n trong kinh V? ?à nhi?u. Tóm l?i, vi?c xem xã h?i Ch?m Pa c? là xã h?i V? ?à v?i b?n ??ng c?p nh? ? ?n ?? c? (hay n?m ??ng c?p v?i ??ng c?p th? n?m là ngo?i nhân[25]) c?n ???c nhìn nh?n r?t th?n tr?ng vì ch?a có công trình nghiên c?u nào t? c? li?u v?n kh?c Ch?m c? ch?ng minh.Nhi?u h?c gi? trong n??c[28] trên c? s? nghiên c?u ch? ?? m?u h? v?n còn t?n t?i c?a ng??i Ch?m hi?n nay và trên c? s? nghiên c?u c? th? các c?p linga-yoni, ??c bi?t là linga phân t?ng, c? linga phân làm ba t?ng th? trimutri (ba th? c?a Th??ng ??) và hai t?ng (linga và yoni - âm và d??ng[28]) ???c ??t trên b? ?á hình vuông có khe ?? n??c ch?y thoát ra chính là yoni ???c ??t bên d??i linga, thì cho r?ng ? xã h?i Ch?m c? vai trò c?a ng??i ph? n? trong xã h?i c?ng r?t to l?n. Tuy nhiên, c?ng gi?ng nh? ? trên, ??y m?i ch? là m?t suy lu?n ch? ch?a có các tài li?u v?n bia ch?ng minh và ch?a có công trình nghiên c?u l?ch s? d?a trên các v?n kh?c Ch?m c? nào ?? c?p ??n vi?c này.Và v?n ?? v? kinh t? và xã h?i c?a v??ng qu?c Ch?m Pa c? v?n còn ph?i ch? cho t?i khi có nh?ng ti?n b? v??t b?c h?n n?a c?a ngành nghiên c?u l?ch s? v?i nh?ng phát hi?n không ch? mang tính ??t phá mà còn ph?i ch? c? vào may m?n n?a v? các ngu?n th? t?ch c? m?i may ch?ng hé l? thêm cho chúng ta thông tin v? ph??ng di?n kinh t? và xã h?i c?a v??ng qu?c Ch?m Pa c?.Quá trình l?ch s?L?ch s? v??ng qu?c Ch?m Pa ???c khôi ph?c d?a trên ba ngu?n s? li?u chính[29]:Các di tích còn l?i bao g?m các công trình ??n tháp xây b?ng g?ch còn nguyên v?n c?ng nh? ?ã b? phá h?y và c? các công trình ch?m kh?c ?á; Các v?n b?n còn l?i b?ng ti?ng Ch?m và ti?ng Ph?n trên các bia và b? m?t các công trình b?ng ?á; Các sách s? c?a Vi?t Nam và Trung Qu?c, các v?n b?n ngo?i giao, và các v?n b?n khác liên quan còn l?i. Th?i ti?n s?Ng??i dân Ch?m Pa có ngu?n g?c Malayo-Polynesian di c? ??n ??t li?n ?ông Nam Á t? Borneo vào th?i ??i v?n hóa Sa Hu?nh ? th? k? th? 1 và th? 2 tr??c Công nguyên. Qua quan sát ?? ??t nung, ?? th? công và ?? tùy táng ?ã phát hi?n th?y có m?t s? chuy?n ??i liên t?c t? nh?ng ??a ?i?m kh?o c? nh? hang ??ng Niah ? Sarawak, ?ông Malaysia. Các ??a ?i?m v?n hóa Sa Hu?nh r?t phong phú ?? s?t trong khi n?n v?n hóa ?ông S?n cùng th?i k? ? mi?n B?c Vi?t Nam và các n?i khác trong khu v?c ?ông Nam Á l?i ch? y?u là ?? ??ng. Ngôn ng? Ch?m thu?c ng? h? Nam ??o (Austronesian).V?n hóa Sa Hu?nhV?n hóa Sa Hu?nh là xã h?i ti?n s? thu?c th?i ??i kim khí t?i khu v?c ven bi?n mi?n Trung Vi?t Nam. N?m 1909, ?ã phát hi?n kho?ng 200 l? b? chôn ? Sa Hu?nh, m?t làng ven bi?n ? nam Qu?ng Ngãi. T? ?ó ??n nay ?ã phát hi?n ???c r?t nhi?u hi?n v?t ? kho?ng 50 ??a ?i?m kh?o c?. Sa Hu?nh có ??c ?i?m v?n hóa th?i ??i ??ng Thau r?t ??c tr?ng v?i phong cách riêng th? hi?n qua các hi?n v?t nh? rìu, dao và ?? trang s?c. Vi?c ??nh tu?i theo ph??ng pháp phóng x? carbon ?ã x?p v?n hóa Sa Hu?nh ??ng th?i v?i v?n hóa ?ông S?n, t?c kho?ng thiên niên k? th? nh?t tr??c Công nguyên. Ng??i Ch?m b?t ??u c? trú t?i ??ng b?ng ven bi?n mi?n Trung Vi?t nam t? kho?ng n?m 200 sau công nguyên. Lúc này ng??i Ch?m ?ã ti?p thu các y?u t? c?a v?n hóa tôn giáo và chính tr? c?a ?n ??. Các nghiên c?u kh?o c? h?c c?a các tác gi? Vi?t Nam ?ã cho th?y ng??i Ch?m chính là h?u du? v? m?t ngôn ng? và v?n hóa c?a ng??i Sa Hu?nh c?. Các hi?n v?t kh?o c? c?a ng??i Sa Hu?nh ?ã cho th?y h? ?ã là nh?ng ng??i th? th? công r?t khéo tay và ?ã s?n xu?t ra nhi?u ?? trang s?c và v?t d?ng trang trí b?ng ?á và th?y tinh. Phong cách trang s?c Sa Hu?nh còn phát hi?n th?y ? Thái Lan, ?ài Loan và Philippines cho th?y h? ?ã buôn bán v?i các n??c láng gi?ng ? ?ông Nam Á c? b?ng ???ng bi?n và ???ng b?. Các nhà kh?o c? c?ng quan sát th?y các hi?n v?t b?ng s?t ?ã ???c ng??i Sa Hu?nh s? d?ng trong khi ng??i ?ông S?n láng gi?ng v?n còn ch? y?u s? d?ng ?? ??ng.Lâm ?pTheo s? li?u Trung Qu?c, v??ng qu?c Ch?m Pa ?ã ???c bi?t ??n ??u tiên là v??ng qu?c Lâm ?p b?t ??u t? n?m 192 ? khu v?c Hu? ngày nay, sau cu?c kh?i ngh?a c?a ng??i dân ??a ph??ng ch?ng l?i nhà Hán. Trong nhi?u th? k? sau ?ó, quân ??i Trung Qu?c ?ã nhi?u l?n c? g?ng chi?m l?i khu v?c này nh?ng không thành công[30].T? n??c láng gi?ng Phù Nam ? phía tây và nam, Lâm ?p nhanh chóng h?p thu n?n v?n minh ?n ??[31]. Các h?c gi? ?ã xác ??nh th?i ?i?m b?t ??u c?a Ch?m Pa là th? k? th? 4 sau Công nguyên, khi quá trình ?n hóa ?ang di?n ra. ?ây chính là giai ?o?n mà ng??i Ch?m ?ã b?t ??u có các v?n b?n mô t? trên ?á b?ng ch? Ph?n và b?ng ch? Ch?m, và h? ?ã có b? ch? cái hoàn ch?nh ?? ghi l?i ti?ng nói c?a ng??i Ch?m[32].V? vua ??u tiên ???c mô t? trong v?n bia là Bhadravarman, cai tr? t? n?m 349 ??n 361. ? thánh ??a M? S?n, vua Bhadravarman ?ã xây d?ng nên ngôi ??n th? th?n có tên là Bhadresvara, cái tên là s? k?t h?p gi?a tên c?a nhà vua và tên c?a th?n Shiva, v? th?n c?a các th?n trong ?n ?? giáo[33]. Vi?c th? vua nh? th? th?n, ch?ng h?n nh? th? v?i tên th?n Bhadresvara hay các tên khác v?n ti?p di?n trong các th? k? sau ?ó[34].Vào th?i Bhadravarman, kinh ?ô c?a Lâm ?p là kinh thành Simhapura ("thành ph? S? t?"), n?m ? d?c hai con sông và bao quanh b?i t??ng thành có chu vi dài ??n tám d?m. Theo ghi chép l?i c?a m?t ng??i Trung Qu?c thì ng??i Lâm ?p v?a ?a thích ca nh?c nh?ng c?ng l?i hi?u chi?n, và có "m?t sâu, m?i th?ng và cao, và tóc ?en và xo?n"[35].C?ng theo tài li?u Trung Qu?c, Sambhuvarman lên ngôi vua Lâm ?p n?m 529. Các tài li?u c?ng mô t? v? vua này ?ã cho khôi ph?c l?i ngôi ??n th? Bhadresvara sau m?t v? cháy. Sambhuvarman c?ng ?ã c? s? th?n sang c?ng tu? Trung Qu?c, và ?ã xâm l??c không thành ph?n ??t mà ngày nay là mi?n B?c Vi?t Nam[36]. N?m 605, t??ng L?u Ph??ng nhà Tùy xâm l??c Lâm ?p, và ?ã chi?n th?ng sau khi d? t??ng binh c?a Lâm ?p ??n và tiêu di?t t?i tr?n ??a mà tr??c ?ó ông ?ã cho ?ào nhi?u h? nh? và ph? c? lên[37]. Vào kho?ng nh?ng n?m 620, các vua Lâm ?p ?ã c? nhi?u s? th?n sang nhà ???ng và xin ???c làm n??c phiên thu?c c?a Trung Qu?c[38].Các tài li?u Trung Qu?c ghi nh?n cái ch?t c?a v? vua cu?i cùng c?a Lâm ?p là vào kho?ng n?m 756 sau Công nguyên. Sau ?ó trong m?t th?i gian dài, các sách s? Trung qu?c g?i Ch?m Pa là "Hoàn V??ng"[39]. Tài li?u Trung Qu?c s?m nh?t s? d?ng tên có d?ng "Ch?m Pa" là vào n?m 877, tuy nhiên, nh?ng cái tên nh? v?y ?ã ???c ng??i Ch?m s? d?ng mu?n nh?t là t? n?m 629, và ng??i Khmer ?ã dùng mu?n nh?t là t? n?m 657[40].th?i hoàng kimT? th? k? th? 7 ??n th? k? th? 10, ng??i Ch?m ki?m soát vi?c buôn bán h? tiêu và t? l?a gi?a Trung Qu?c, ?n ??, Indonesia, và ?? qu?c Abbassid ? Baghdad. Ng??i Ch?m còn b? sung thêm cho ngu?n thu nh?p c?a mình t? th??ng m?i, không ch? b?ng vi?c xu?t kh?u ngà voi và tr?m h??ng mà còn b?ng c? các ho?t ??ng c??p phá trên bi?n và các n??c láng gi?ng ven bi?n[41].Vào n?a cu?i th? k? th? 7, các ngôi ??n c?a hoàng gia b?t ??u ???c xây d?ng t?i M? S?n. Tôn giáo chính lúc này là th? th?n Shiva nh?ng các ngôi ??n c?ng th? c? th?n Vishnu. Các h?c gi? g?i phong cách ki?n trúc th?i k? này là phong cách M? S?n E1, ?? ch? các di tích ? M? S?n ?i?n hình theo phong cách này. Các công trình còn ??n nay c?a phong cách này bao g?m b? ?á hình linga ???c bi?t v?i tên g?i là b? ?á M? S?n E1 và ph?n trán t??ng có hình Brahma ???c sinh ra t? hoa sen n? t? r?n c?a th?n Vishnu ?ang ng?[42].Trong m?t v?n bia kh?c n?m 657 tìm th?y ? M? S?n, vua Prakasadharma, ng??i l?y hi?u là Vikrantavarman I, ?ã t? x?ng có bên ngo?i là h?u du? c?a Brahman Kaundinya và công chúa r?n Soma, ng??i theo truy?n thuy?t c?ng là th?y t? c?a ng??i Khmer. Chính v?n bia này ?ã cho th?y m?i quan h? v? v?n hóa và ch?ng t?c gi?a v??ng qu?c Ch?m Pa và ?? qu?c Khmer. Bia ???c kh?c nhân d?p vua cho d?ng t??ng ?ài, có l? là linga, cho th?n Shiva[43]. M?t v?n bia khác mô t? l?i c?u nguy?n chân thành c?a vua khi hi?n t? cho Shiva: ng??i là ngu?n kh?i th?y c?a s? k?t thúc v?nh vi?n s? s?ng, ?i?u r?t khó ??t ???c; mà b?n ch?t th?c s? n?m ngoài suy ngh? và l?i nói c?a con ng??i, tuy nhiên nh?ng ai mà ý ni?m t??ng ??ng v?i v? tr? thì hình thái c?a ng??i s? hi?n ra[44].
0 Rating 13.2k+ views 1 like 0 Comments
Read more
By: On March 10, 2012
Hai d chu đang giỡn nhau trước c존̉ng KTX b̃ng khựng lại, qui sao nhi䡪̀u người nhn mnh th쬪́? Nhn lại xung quanh mnh mới ph쬡t hịn, t ra hok fai mọi ng nhꩬn mnh, m nh젬n 1 cặp tinh nhn đứng cch m⡬nh chừng 1 mt. C n鴠ng mặc o thun 3 l̃, quᴢ̀n sort đng địu dꪢn x f́. Da ẻm trắng n촵n, chn cũng hơi di, đ⠴i mắt to đen, lng mi cong vt, ẻm th亢̣t l đẹp. Anh chng ࠭ ng̀i trn xe, ẻm đứng 2 tay 䪴m eo anh chng, đỉm ch઺ nh́t l� đi tay của chả đang bp b䳳p, nắn nắn 2 ci ti sau của ẻm, nẪn mỏi người mới nhn th́. Nh쪬n quen qu, lục tr nhớ mới b᭭t th ra ẻm ni học cng trường, “c칹ng đ̀ng bo” m䠬nh đy m! Tự nhi⠪n nḥn th́y người quen m⢬nh chn người v x� h̉! Vi trời đừng cho ẻm nh䡢̣n ra mnh, th́ l쪠 hai c chu r䡴̀ ga chạy!
0 Rating 400 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On March 18, 2012
a/ 20/4/2012 b/ 21/4/2012 c/22/4/2012
0 Rating 392 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On July 17, 2012
10 lợi ch sức khỏe tuyệt vời của c chua L�n da sng mịn, mi tᡳc ng mượt, tri tim khỏe mạnh,…l㡠 một trong những lợi ch tuyệt vời m c� chua mang lại cho sức khỏe. Với 10 lợi ch sức khỏe sau đy bạn sẽ thấy c� chua khng thua g thần dược. Điều l䬠m nn sức hấp dẫn của ca chua đối với sức khỏe l chất lycopene. Lycopene lꠠ một loại chất chống oxy h3a v c rất nhiều trong cೠ chua. Lycopene l loại chất cơ thể khng thể tự tạo ra được mഠ chỉ c thể bổ sung thng qua đường ăn uống. Với lycopene, c㴠 chua trở thnh nguồn thực phẩm tuyệt vời gip cơ thể chống lại bສnh ung thư v một số loại bệnh khc. Một ly nước ࡩp c chua mỗi ngy lࠠ sự bổ sung hon hảo để bạn chăm sc sức khỏe của m೬nh. 1. C chua v lࠠn da Chất chống oxy ha c trong c㳠 chua l thnh phần chủ yếu c࠳ trong cc sản phẩm sữa rửa mặt. Cc chất oxy hᡳa ny gip tẩy tế bຠo chết v phục hồi cc tế bࡠo bề mặt, từ đ chng l㺠m sng da v mang lại cho bạn khuᠴn mặt rạng rỡ. Đắp vi lt cࡠ chua ln da trong vng 10 ph겺t l bạn sẽ thấy ngay tc dụng của nࡳ đối với ln da. Bn cạnh đળ, nước p c chua l頠 phương thuốc tự nhin gip trị mụn trứng c꺡 v lm se kh࠭t lỗ chn lng. 2.ⴠC chua v xương Lượng canxi vࠠ vitamin K dồi do trong c chua gi࠺p hnh thnh v젠 gip xương chắc khỏe. Lợi ch nꭠy thấy rất r khi bổ sung c chua v堠o chế độ ăn của trẻ. Khi gy xương, ăn nhiều c chua l㠠 cch rất tốt gip xương mau liền. 3.ẠC chua v mࠡu Vitamin A, vitamin C v beta-carotene c trong cೠ chua hoạt động như cc chất chống oxy ha trong m᳡u lm sạch cc gốc tự do gࡢy tổn hại đến mu. C chua cᠠng đỏ cng chứa nhiều beta-carotene, một loại chất đặc biệt cần cho mu. Bࡪn cạnh đ, c chua c㠲n chứa nhiều vitamin K, loại vitamin cần thiết gip ngăn ngừa xuất huyết. 4.Cꠠ chua v gan Một trong những lợi ch sức khỏe của cୠ chua mới được pht hiện gần đy lᢠ ngăn chặn hiện tượng tắc nghẹn của gan. V vậy, c chua gi젺p phng trnh bệnh xơ gan. Th⡠nh phần ha học c trong nước 㳩p c chua l liều thuộc tự nhiࠪn gip ha tan sỏi mật từ gan, một căn bệnh kh겡 phố biến hiện nay. Do đ, bổ sung c chua đủ lượng l㠠 cch tuyệt vời để những người hay uống rượu giảm bớt cc tᡡc hại xấu của rượu. 5.C chua v tc Cೠ chua chứa rất nhiều vitamin A dưỡng chất gip mi tꡳc khỏe mạnh v bng đẹp. Cೡc chuyn gia da liễu thường sử dụng cc loại chất chiết xuất từ cꡠ chua để ngăn ngừa hiện tượng tc gy rụng v㣠 phục hồi sự tăng trưởng cho tc. Điều trị rụng tc l㳠 một trong những tc dụng của c chua được cả nhᠢn loại biết đến từ rất lu. 6.C⠠ chua v tri tim Cࡠ chua chứa nhiều vitamin B, kali gip giảm lượng cholesterol xấu căn nguyn gꪢy nn cc bệnh liꡪn quan đến huyết p. V vậy, cᬠ chua rất hữu ch trong việc ngăn ngừa đột quỵ, đau tim v c�c biến chứng về tim khc. 7.Cᠠ chua v thận Cc thࡠnh phần ha học c trong c㳠 chua gip “ha tan” sỏi mật, từ đ겳 ngăn ngừa tnh trạng hnh th쬠nh sỏi trong thận. C chua c tೡc dụng lớn trong việc thanh lọc mu, do đ m᳠ n giảm tải cho thận v gi㠺p thận hoạt đng tốt hơn. 8.C䠠 chua giảm cc tc hại của thuốc lᡡ C chua khng thể giഺp bạn cắt cơn thm thuốc l hay gi衺p bạn bỏ thuốc nhưng n lại c t㳡c dụng rất lớn trong việc giảm cc tc hại của thuốc. H᡺t thuốc l tạo ra cc chất gᡢy ung thư trong mu, căn nguyn gốc rễ của hầu hết c᪡c bệnh do nicotine gy ra. Trong c chua c⠳ chứa nhiều axit coumaric v axit chlorogenic l những thࠠnh phần bảo vệ cơ thể khỏi tc hại của chất gy ung thư. 9.ᢠC chua v mắt Vitamin A lࠠ nguồn dinh dưỡng gip duy tr vꬠ cải thiện thị lực, v vậy ăn c chua sẽ gi젺p bạn c một đi mặt khỏe mạnh. Ăn c㴠 chua thường xuyn l cꠡch để bạn c được tầm nhn tối khi trời tối. 10.㬠C chua mang lại nhiều lợi ch cho bệnh nhୢn tiểu đường Một lợi ch sức khỏe tuyệt vời nữa của c chua đến từ chromium. Chromium gi�p giảm lượng đường trong mu, từ đ giᳺp bệnh nhn tiểu đường kiểm sot được bệnh của m⡬nh. Đối với những người bị bệnh tiểu đường th việc bổ sung c chua v젠o chế độ ăn hng ngy lࠠ điều cần thiết. Theo aFamily.vn
0 Rating 283 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On August 2, 2012
"Con c thấy một người cần mẫn trong cng việc của m㴬nh khng? Người ấy sẽ đứng trước mặt cc vua, chứ kh䡴ng phải trước mặt những người tầm thường đu ", cu n⢳i tưởng chừng đơn giản của vị vua trị v đất nước Do Thi - Solomon lại l졠 b kp gi�p ng trở thnh người gi䠠u c nhất thế gian. Lựa chọn con đường t gặp phải trở ngại nhất l㭠 bản chất của con người. Theo Solomon, chng ta cần được khuyến khch để lựa chọn sự cần mẫn thay v꭬ bản tnh tự nhin "tr�i theo dng nước". Vậy sự khuyến khch ở đ⭢y l g? ଔng đ ni, sự cần mẫn thật sự mang lại cho ch㳺ng ta cc phần thưởng v giᴡ v nếu thiếu n ch೺ng ta sẽ phải gnh chịu những hậu quả nghim trọng. Sau đ᪢y l bảy phần thưởng m ࠴ng hứa hẹn. Bạn sẽ c được lợi thế vững chắc Bạn muốn mnh sẽ c㬳 được lợi thế vững chắc hay một trở ngại lu di? Solomon đảm bảo rằng những ai thật sự cần mẫn sẽ nhận được một lợi thế m⠠ người khc khng thể cᴳ được. ng nԳi: "Kế hoạch của người cần mẫn chắc chắn sẽ đưa đến sự dư dật." (Chm ngn 21:5) Dⴹ chng ta đang cạnh tranh với cc c꡴ng ty, cc c nhᡢn, hon cảnh, hay đơn giản chỉ l thời gian, sự cần mẫn sẽ mang lại cho ch࠺ng ta lợi thế c một khng hai dẫn đến năng suất, th㴠nh quả, của cải, sự hon thiện nhiều hơn. Bạn sẽ kiểm sot hoࡠn cảnh thay v để hon cảnh kiểm so젡t bạn Bạn c muốn ng chủ của bạn hay những người kh㴡c sẽ kiểm sot cuộc đời bạn hay khng? Solomon nᴳi: "Bn tay người sing năng sẽ cai trị nhưng kẻ lười biếng sẽ phải lao dịch." (Chઢm ngn 12:24) Người thật sự cần mẫn khng chỉ kiểm so䴡t tương lai của mnh m c젲n đề cao thnh tựu của những người xung quanh. Bạn sẽ đạt được sự đầy đủ thật sự Người Mỹ ngy nay nợ nhiều hơn vࠠ t tiết kiệm hơn người Mỹ trước đy. D� chng ta c bất cứ thứ g곬, dường như chẳng bao giờ l đủ. Sự thỏa mn v࣠ sự đầy đủ thật sự cũng hiếm hoi như trng số vậy. Tri lại, Solomon nꡳi với chng ta rằng: "Linh hồn kẻ lười biếng mong muốn nhưng chẳng được g; linh hồn người siꬪng năng được đầy đủ.” (Chm ngn 13:4) Khi sử dụng từ "linh hồn", Solomon đề cập đến phần sⴢu thẳm nhất trong bản thn mỗi người, điểm tựa của tnh c⭡ch v cảm xc. Hຣy tưởng tượng bạn đang rất thỏa mn, rất đầy đủ v kh㠴ng cần đi hỏi một thứ g kh⬡c nữa. Đ chnh l㭠 sự đầy đủ m người cần mẫn sẽ được hưởng. Bạn sẽ được lnh đạo tࣴn trọng v ch ຽ Trong khi những người khc lun phải giᴠnh giật sự ch , người cần mẫn lu꽴n được những người c quyền lực hay người xuất chng ch㺺 . Đ ch�nh l điều m Solomon ngụ ࠽ khi ng ni rằng người cần mẫn trong c䳴ng việc "sẽ đứng trước mặt cc vua" (Chm ngᢴn 22:29). Thnh tựu của họ khiến họ trở thnh ng࠴i sao toả sng thu ht sự chẺ của mọi người xung quanh. Nhu cầu của bạn sẽ được đp ứng Những người l�m việc cần mẫn trong lĩnh vực chuyn mn của m괬nh sẽ đạt được thnh cng đഡng kể để thỏa mn nhu cầu. Trong Chm ng㢴n 28:19, Solomon viết: "Người no cy ruộng mࠬnh sẽ được đầy thực phẩm, những kẻ theo đuổi hư khng sẽ bị ngho kh䨳”. Ở đy, ng cũng muốn răn dạy chⴺng ta rằng, nếu từ bỏ nỗ lực trong lĩnh vực của mnh để đi theo những người khng c촳 tương lai hoặc lm theo lời khuyn của họ, bạn sẽ chệch hướng trપn con đường tm đến sự hiểu biết. Điều ny c젳 nghĩa l đừng để sự ho nhoࠡng của những con người bề ngoi c vẻ thೠnh cng v c䠡c kế hoạch lm giu quࠡ nhanh đnh lừa bạn. Bạn sẽ đạt được sự thnh cᠴng ngy cng lớn hơn Solomon đảm bảo với ch࠺ng ta rằng người lm việc cần mẫn sẽ gặt hi thࡠnh cng ngy c䠠ng lớn. Nhưng nếu chng ta kiếm được tiền qu dễ dꡠng m khng cần nỗ lực thബ số tiền đ rồi cũng sẽ mất đi. ng n㔳i: "Của cải phi nghĩa sẽ hao mn nhưng người no thu g⠳p từng cht sẽ thm nhiều.” (Chꪢm ngn 13:11) D kh乳 tin, nhưng hầu hết người trng xổ số đều nhanh chng mất tất cả khoản tiền thưởng. Thậm ch곭 những người đnh bạc d may mắn thắng lớn cuối cṹng cũng mất hết số tiền đ v kết th㠺c cuộc đời trong cảnh nợ nần. Nỗ lực của bạn sẽ đem lại lợi ch Solomon hứa hẹn rằng mọi lao động cần mẫn đều đem lại lợi ch – đ� l đạt được mục tiu vઠ những phần thưởng về ti chnh. Trong Chୢm ngn 14:23, ng n䴳i rằng: "Mọi lao động đều đem lại lợi ch nhưng lời ni su�ng chỉ dẫn đến ngho khổ." Bạn v gia đ蠬nh mnh sẽ đạt được sự no đủ bằng những nỗ lực trong hn nh촢n, trong thực hiện vai tr lm cha mẹ. Bạn cần phải lao động cần mẫn. Bạn cần c⠳ tầm nhn, sự sng tạo, cam kết v졠 hợp tc c hiệu quả. Về cơ bản, Solomon muốn đưa ra th᳴ng điệp: nếu cng việc khng hiệu quả hoặc h䴴n nhn khng như mong đợi, cⴳ thể do bạn chưa nỗ lực hết mnh. Sự cần mẫn trong bất cứ lĩnh vực no cũng lu젴n mang lại lợi ch cho bạn. Hậu quả của sự khng cần mẫn Những động lực lớn nhất trong cuộc sống l� mong ước c được mọi thứ v lo sợ sẽ mất đi mọi thứ. Solomon khuyến kh㠭ch chng ta nn cꪳ cả hai động lực đ. Nếu như bảy phần thưởng của ng kh㴴ng khiến bạn c đủ động lực cần thiết để theo đuổi sự cần mẫn th c㬳 lẽ hậu quả của việc khng cần mẫn sẽ thc đẩy bạn tiến l亪n. Bạn sẽ lun lun gặp phải những trở ngại kh䴴ng thể vượt qua Người cần mẫn dnh tất cả thời gian họ cần để hoạch định, chuẩn bị v hoࠠn thnh cng việc thật xuất sắc trong khi người khഴng cần mẫn th khng thể. Họ c촳 xu hướng "bắn trượt" v kết quả l họ sẽ thất bại. Solomon n࠳i: "Kế hoạch của người cần mẫn chắc chắn sẽ đưa đến dư dật nhưng mọi kẻ hấp tấp sẽ gặp phải sự thiếu thốn." (Chm ngn 21:5) Tⴴi từng năm lần lm mất khoản tiết kiệm của mnh vବ hnh động hấp tấp. Hai lần đầu, ti mất 20 nghബn đ la mỗi lần. Ba lần tiếp theo, ti mất đến h䴠ng triệu đ la. Tương tự, con trai ti cũng đ䴣 mất một khoản tiền tiết kiệm khi hnh động hấp tấp v kh࠴ng nhờ ti hay những người khc tư vấn. Nếu cả hai ch䡺ng ti đều hnh động cần mẫn thay v䠬 hấp tấp th con trai ti đ촣 c một ti khoản tiết kiệm kh㠡 lớn, cn ti đⴣ c thm h㪠ng triệu đ la trong ti khoản. Bạn sẽ bị điều khiển Kh䠴ng ai muốn bị một người khc kiểm sot cuộc sống của mᡬnh. Tuy nhin, Solomon ni rằng: "B고n tay người sing năng sẽ cai trị nhưng kẻ lười biếng sẽ phải lao dịch." (Chm ngꢴn 12:24) Ai sẽ l người quyết định tương lai của bạn? Bạn sẽ kiếm được bao nhiu tiền? Bạn sẽ được thăng chức, bị bણi nhiệm hay bị sa thải? Thậm ch, đối với doanh nghiệp, nếu khng cần mẫn, họ sẽ bị ch�nh khch hng vᠠ đối thủ cạnh tranh điều khiển. Bạn lun mong muốn nhưng khng bao giờ đạt được điều g䴬 Trong khi người cần mẫn cảm thấy những nhu cầu cao nhất của họ được thỏa mn v hết sức m㠣n nguyện, người khng cần mẫn lun mong muốn nhưng kh䴴ng đạt được điều g. Trong Chm ng좴n 13:4, Solomon khng chỉ ni với ch䳺ng ta rằng linh hồn của người sing năng được đầy đủ, ng c괲n răn rằng "linh hồn kẻ lười biếng mong muốn nhưng khng được g”. Với những kẻ thiếu cần mẫn, cuộc sống sẽ kh䬴ng bao giờ được đầy đủ. Bạn sẽ trở thnh người thiếu hiểu biết Ngy nay, trࠪn cc knh truyền h᪬nh, chng ta thấy nhiều người hứa hẹn rằng bạn sẽ giu c꠳ m khng phải bỏ ra chഺt cng sức no. Bạn c䠳 thể mua bất động sản m khng cần phải bỏ tiền hay kiếm được hഠng nghn đ la trong những vụ giao dịch chứng kho촡n d khng c鴳 một xu no trong ti khoản tiết kiệm... Solomon cảnh bࠡo rằng những người lm ăn theo kiểu chộp giật v theo đuổi cࠡc kế hoạch lm giu nhanh ch࠳ng chỉ l những kẻ ngu dốt. "Người no cࠠy ruộng mnh sẽ được đầy thực phẩm, nhưng kẻ theo đuổi hư khng sẽ bị ngh촨o kh." (Chm ng㢴n 28:19) T i sản v những g đảm bảo cho cuộc sống của bạn sẽ nhanh chଳng biến mất. Của cải phi nghĩa sẽ hao mn nhưng người no thu g⠳p từng cht sẽ c th곪m nhiều (chm ngn 13:11). Solomon chỉ ra hai cⴡch lm giu trࠡi ngược nhau: những người trở nn giu c꠳ nhờ nỗ lực lm việc cần mẫn v những người lࠠm giu m kh࠴ng phải bỏ ra cht cng sức n괠o. Trong Chm ngn 13:11, ⴴng răn rằng những ai lm giu phi nghĩa thࠬ của cải cuối cng cũng sẽ hao mn. Kết quả cho những nỗ lực của bạn chỉ l鲠 con số 0 Người cần mẫn lun lm việc hết m䠬nh trong khi người khc lin tục n᪳i về những g họ sẽ lm v젠o một ngy no đ࠳. Ni ra th qu㬡 dễ dng m kh࠴ng cần sự nỗ lực no trong khi lm việc cần mẫn lu࠴n đi hỏi nỗ lực lớn. Khi người cần mẫn thu được lợi ch từ nỗ lực của m⭬nh th những kẻ ba hoa, khoc l졡c chỉ lm lng ph࣭ thời gian của bản thn v người kh⠡c. Đ l l㠽 do v sao Solomon ni trong Ch쳢m ngn 14:23: "lời ni su䳴ng chỉ dẫn đến ngho khổ". Lm thế n蠠o để c được sự cần mẫn thật sự trong cuộc sống Solomon đưa ra bốn bước m ai cũng c㠳 thể sử dụng để trở thnh người cần mẫn. Tuy nhin, cળ một trở ngại rất lớn m chng ta phải vượt qua. Đຳ l xu hướng cố hữu trong chng ta khi lựa chọn con đường ອt gặp trở ngại nhất. Tnh lười biếng thuộc về bản chất của con người. Hầu như khng ai tự nhận m�nh l kẻ lười biếng. Nhưng sự thật l tất cả ch࠺ng ta đều c mầm mống của tnh lười biếng. Nếu kh㭴ng xử l tnh c�ch ny, chng cຳ thể lấy đi tất cả tiềm năng trong cuộc sống của chng ta. Thng thường, ch괺ng ta đối mặt với hạt giống của sự lười biếng trong một lĩnh vực no đ của đời sống, như c೴ng việc hay sự nghiệp, v khng quan tഢm đến những lĩnh vực cn lại, v dụ như h⭴n nhn hay mối quan hệ với con ci. T⡴i từng quen biết những người c gia ti kếch s㠹 nhưng lại khng hạnh phc trong h亴n nhn. Sự cần mẫn khng phải như vậy. Solomon đưa ra cⴡch giải quyết những hạt giống của tnh lười biếng v thay thế ch�ng bằng những hạt giống của sự cần mẫn. Theo Solomon, c bốn nguyn nh㪢n cốt li dẫn đến sự lười biếng l tự cho m堬nh l trung tm, tࢭnh kiu ngạo (tự mn), sự dốt n꣡t v v trഡch nhiệm. ng thường kết hợp hai tԭnh cch cuối v gọi chung lᠠ sự ngu ngốc. Sưu tầm
0 Rating 1k+ views 1 like 0 Comments
Read more
By: On August 23, 2012
Ngy 22/8, sau gần một thng tࡡi khai quật di tch Chăm Pa tại Đ Nẵng, lần đầu ti�n đon khảo cổ pht hiện một hố trung tࡢm trong lng thp với nhiều hiện vật lạ m⡠ kết cấu cn gần như nguyn vẹn.> B⪭ ẩn kho bu 'khổng lồ' của vua Chm Trao đổi với VnExpress.net, ᠴng V Văn Thắng, Gim đốc Bảo t塠ng Điu khắc Chăm (TP Đ Nẵng) cho biết, hố nꠠy vung cạnh 4,25 m, su 2m v䢠 được lm bằng gạch Chăm. Trong lng hố được lấp đầy khoảng 30 m3 cಡt, sỏi xếp lớp. Khu hố trung tm chứa nhiều hiện vật lạ vừa được ph⢡t hiện. Ảnh: T Anh. Sau khi mc to꺠n bộ số ct, sỏi ra khỏi hố, đon khảo cổ tiếp tục phᠡt hiện 8 lm chia ra 8 hướng, nằm ở 4 g䵳c v cạnh. Trong mỗi lവm c xếp một vin gạch vu㪴ng nằm ln một vin đꪡ cuội trn. Giữa đy hố c⡲n st lại một dy đ㣡 cuội v thạch anh xếp thnh hࠬnh bn nguyệt. ng Thắng vᔠ cc cộng sự dự đon, rất cᡳ thể dy đ cuội n㡠y trước đy được xy theo h⢬nh trn nhưng do nhiều l do kh⽡c nhau m đến nay bị biến dạng. "Theo tn ngưỡng của người Chăm, ở 8 hướng c୳ 8 vị thần cai quản, do đ c thể đ㳢y l tn ngưỡng tୢm linh ni đến cc vị thần canh giữ", 㡴ng Thắng ni. Về quy m của kiến tr㴺c vừa pht hiện được, đon khảo cổ nhận định nhiều khả năng đᠢy l nền mng của một kiến tr೺c thp Chăm như nhiều khai quật trước đ. Tuy nhiᳪn theo ng Thắng, nếu căn cứ vo nền m䠳ng đồ sộ như vậy th nơi đy đ좣 từng tồn tại một thp Chăm rất lớn, c thể nᳳi phải l thp lớn nhất từ trước đến nay, cho thấy sự tồn tại một trung tࡢm tn gio của người Chăm từ thế kỷ 12. Đền th䡡p Chăm Pa nằm tại lng Phong Lệ (phường Ha Thọ Đ಴ng, Cẩm Lệ, Đ Nẵng) được khai quật giữa năm 2011, nhằm phục vụ cng tഡc bảo tồn, gio dục v du lịch. Tại đᠢy, cc nh khảo cổ phᠡt hiện một vng diện tch rộng lớn l魠 khu đền thp Chăm Pa cch đᡢy khoảng gần 1.000 năm. Giới chuyn mn đang tiếp tục giải m괣 cc hiện vật vừa tm thấy để cᬳ kế hoạch cho việc khai quật tiếp theo. Nguyễn Đng http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/08/dau-tich-thap-cham-co-lon-nhat-duoc-phat-hien/
0 Rating 441 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 21, 2012
Nh nghin cứu khoa học người Phડp Etienne Aymorier vo năm 1885 đ khai quật dưới lࣲng đất tại lng V cạnh Nha Trang khൡm ph ra một văn bia (khắc chữ trn phiến đ᪡ Granit) bằng Phạm ngữ (Snskrit) c nin đại v㪠o cuối thế kỷ thứ II sau cng nguyn. Tr䪪n văn bia ấy c ghi r c㵴ng trạng của một vị vua Sri-Mara, người đ khai sng ra một triều đại Vương Quốc Champa đầu ti㡪n. ối chiếu với sСch Thủy Kinh ch Trung Hoa đ nꣳi ở đoạn trn, ta thấy sử liệu của Trung Hoa v bia k꠽ đ khai quật được hon to㠠n giống nhau về khng gian v thời gian lập quốc.Nh䠢n vật Sri-Mara chnh l Khu Li�n.Trn văn bia Phạm ngữ của SambhuVarman (Phạm Phn Ch꠭) vo thế kỷ thứ XI c khắc t೪n một quốc gia cổ m trong sch Tࡢn đường Thư c đề cập đến u Dương Tu,Tổng kỳ đィ phin m ra Hꢡn ngữ l Chim Bઠ tức Champa ngy xưa.Người champa xuất thn từ người tiền thࢢn nam đảo cổ Malayo Polynsien ,tiền thn của tộc người nam đảo ng颠y nay,sống trn di bờ biển trải d꣠i bắc: từ đảo hải nam trung quốc, nam:b rịa-vũng tu ngࠠy nay.Đng gip biển champa( biển đ䡴ng), ty gip t⡢y lo. Người champa định cư trn dણi đất ny từ đầu những năm 2000 trước cng nguyപn.Ti liệu chnh xୡc nhất l những g cଲn lại của nền văn ha sa huỳnh. Từ thng tin đầu ti㴪n trong Nin gim 1909 của tập san Trường Viễn Đ꡴ng bc cổ về việc pht hiện “một kho chum khoảng 200 chiếc nằm cᡡch mặt đất khng su, trong một cồn c䢡t ven vng biển Sa Huỳnh” (huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngi), đến nay h飠ng trăm di tch của nền văn ha n�y đ được tm thấy khắp c㬡c tỉnh ven biển miền Trung từ Thừa Thin Huế đến B꠬nh Thuận. Diện mạo của văn ha Sa Huỳnh, từ nguồn gốc đến cc giai đoạn ph㡡t triển, từ loại hnh di tch di vật đến đặc trưng văn h쭳a… ngy cng r࠵ nt .Suốt 100 năm qua l một cuộc t頬m kiếm khng mệt mỏi của cc nh䡠 khảo cổ, cc nh nghiᠪn cứu về một nền văn minh cch chng ta hẠng nghn năm. M.Vinet - một nh khảo cổ người Ph젡p - pht hiện những mộ chum đầu tin v᪠o năm 1909 v cũng l nơi xuất hiện những hiện vật c࠳ nin đại sớm nhất của văn ha Sa Huỳnh.Thật ra thuật ngữ “văn h곳a Sa Huỳnh” khng phải c ngay sau khi 䳴ng M.Vinet pht hiện khu mộ chum ny mᠠ phải đợi một thời gian di sau đ, khi bೠ La Barre - vợ một vin thuế quan Php ở Sa Huỳnh - vốn ham thꡭch trang sức đ qu vὠ thủy tinh trong chum nn đ huy động d꣢n đo khu mộ chum ở Ph Khương vຠ Thạnh Đức, mỗi nơi thu được 120 chiếc.Đến năm 1934, một nh khảo cổ học khc tࡪn M.Colani tiếp tục mở rộng khng gian ra cc v䡹ng ln cận như Ph Lu, Đồng Ph⺺ (Quảng Ngi), Tăng Long, Ph Nhuận (B㺬nh Định). Hng trăm mộ chum tương tự cũng được pht hiện qua đợt khai quật nࡠy. Năm 1935, b M.Colani đ cࣴng bố những pht hiện của mnh cᬹng cc đồng nghiệp trước đ tại một cuộc hội nghị tiền sử Viễn Đ᳴ng ở Manila (Philippines).Bo co của M.Colani lập tức thu h᡺t sự ch của c꽡c nh khảo cổ. Ci tࡪn Sa Huỳnh cng thuật ngữ “văn ha Sa Huỳnh” bắt đầu h鳬nh thnh v liࠪn tục mời gọi tất cả giới khảo cổ. Tuy nhin, hai cuộc chiến tranh suốt 30 năm sau đ đ곣 khng cho php họ thực hiện 䩽 định của mnh m phải đợi đến sau ng젠y giải phng miền Nam, cc nh㡠 khảo cổ VN mới lm tiếp những dang dở trước đ .Nền văn hೳa Sa Huỳnh ở miền Trung được giới khảo cổ pht hiện từ hơn nhiều năm trước.10 nh khoa học Đức - Việt tiến hᠠnh khai quật di chỉ Lai Nghi ở Điện Bn, Quảng Nam. Kết quả lần ny c࠹ng với hai đợt tiến hnh năm trước đ cho ra bức tranh văn hࣳa Sa Huỳnh chi tiết hơn.Từ trước năm 1975, cc nh khoa học đᠣ pht hiện ở vng Sa Huỳnh (Quảng Ngṣi) một di chỉ chứng minh tại đy đ từng tồn tại một nền văn h⣳a pht triển đồng thời với văn ha Đ᳴ng Sơn ở pha Bắc v văn h�a c Eo ở miền Nam, cӳ nin đại cch đꡢy t nhất 2.400-3.000 năm. Di vật tm thấy l� đồ ty tng ch顴n theo người chết được hỏa tng, đặt trong cc mộ chum bằng đất nung vᡠ chưa xc định được chủ nhn, v᢬ vậy giới khảo cổ tạm gọi đ l nền văn h㠳a Sa Huỳnh. Do hầu hết cc di chỉ đều l mộ tᠡng, lại tập trung ở vng duyn hải n骪n giới nghin cứu đon định rằng chủ nhꡢn của chng cư tr tại c꺡c hn đảo trn Th⪡i Bnh Dương, c tục hỏa t쳡ng v chn ở đất liền.Do hoഠn cảnh chiến tranh, những pht hiện về văn ha Sa Huỳnh cũng chỉ dừng lại đᳳ. Ring tại Quảng Nam, từ những năm sau 1985, Viện Khảo cổ học Việt Nam kết hợp với bảo tng tỉnh đꠣ đưa ln từ trong lng đất những kho t겠ng khảo cổ c lin quan đến nền văn h㪳a ny. Cc di vật xuất hiện ở nhiều nơi, đặc biệt dࡠy đặc ở Hội An, Điện Bn.Năm 1993-1995 với sự ti trợ của Tổ chức Toyota Foundation (Nhật Bản), Đại học Tổng hợp Hࠠ Nội đ thực hiện một cuộc khai quật khảo cổ lớn tại Hội An. Phạm vi khảo cổ trn b㪬nh diện 70 km2, ko di dọc theo s頴ng Thu Bồn.Kết quả c3 nghĩa từ cuộc khai quật ny l� ở đu c dấu vết văn hⳳa Sa Huỳnh th nơi đ c쳳 vết tch của văn ha Chăm Pa.�C thể nhận định đ c㣳 sự kế thừa no đ về mặt địa l೽ giữa cư dn hai nền văn ha...NgoⳠi ra, sự kiện tm thấy 2 đồng tiền Ngũ Th, Vương M칣ng nin đại thế kỷ 1, 2 trước cng nguy괪n, cng cc loại gốm văn in h顬nh học kiểu Hn Hoa Nam tại Hậu X, đᡣ xc định một quan hệ giao lưu giữa chủ nhn văn hᢳa Sa Huỳnh với bn ngoi. Đồng thời, nhiều hiện vật cũng cho thấy thấp thoꠡng những di chỉ cư tr nằm cng tầng văn h깳a với văn ha Sa Huỳnh... Tuy vậy với chừng đ chưa thể x㳡c nhận được chủ nhn văn ha Sa Huỳnh từ đⳢu đến; c quan hệ kế thừa với vương quốc Chăm Pa cổ đại sau ny hay kh㠴ng? Đợt khảo st lần ny của Viện Khảo cổ học Quốc gia Đức cᠹng Đại học Quốc gia H Nội tại di chỉ Lai Nghi (gip ranh với Hội An) lࡠ để lm sng tỏ những nghi vấn đࡳ.C một "trung tm thương mại" Hội An cổ đại.Tiến sĩ Andreas Reinecke, Trưởng đo㢠n khai quật Viện Khảo cổ chung v so snh thuộc Viện Khảo cổ học quốc gia Đức, cho biết, kết quả thu được từ khai quật tại Lai Nghi rất lớn vࡠ c nghĩa rất quan trọng. Trong ba đợt đ㽠o, nhm đ ph㣡t hiện khoảng 40 địa điểm c văn ha Sa Huỳnh, với 62 mẫu mộ chum v㳠 mộ đất cng hơn 10.000 di vật c gi鳡 trị. Trong đ số hạt cườm trang sức nhiều chưa từng c từ trước đến nay với 200 loại hạt chuỗi, chế t㳡c bằng 5 loại đ khc nhau; giᡡ trị l hai mề đay (medal) bằng đ đỏ h࡬nh chim nước v hổ chế tc rất tinh xảo, lần đầu tiࡪn được tm thấy tại cc di chỉ ở Đ존ng Nam .Gia trị nữa l 5 bộ đồ đồng (2 gương soi thời Hn), khuyࡪn tai vng chưa bao giờ tm được ở Việt Nam (di chỉ giồng Cଡ Vồ c, nhưng loại nhỏ, c h㳬nh dng khc) Nhiều loại trong đᡳ chứng tỏ rằng nghề tiểu thủ cng của cư dn v䢹ng ny rất pht triển. V࡭ dụ hai chiếc lọ gốm gần như nguyn vẹn được trang tr hoa văn tia mặt trời (thường thấy tr꭪n mặt trống đồng Đng Sơn) lạ mắt, rất đẹp bằng ba mu đỏ đen v䠠 trắng, gần như chưa từng pht hiện từ trước đến nay tại cc hố khai quật văn hᡳa Sa Huỳnh... Những g tm được tại đ쬢y, c thể khẳng định rằng Lai Nghi sẽ l một trung t㠢m khảo cổ lớn nhất về văn ha Sa Huỳnh của Việt Nam.A. Reinecke nhận định "chưa c g㳬 xc nhận c một mối liᳪn hệ giữa văn ha Sa Huỳnh muộn với văn ha Chăm Pa sớm, nhưng khả năng đ㳣 c một bộ phận cư dn văn h㢳a Sa Huỳnh tiếp tục sống v pht triển trong văn hࡳa Champa. By giờ chng t⺴i chưa c điều kiện so snh giữa hai nền văn h㡳a ny. Song c một điều chắn chắn lೠ, qua sự tương đồng của một số hiện vật tm thấy tại đy với di chỉ tại một số h좲n đảo trn vng biển Đ깴ng Nam (vm dụ khuyn tai ba mấu v hai đầu th꠺) th 2.500 năm trước đ c죳 cư dn từ đ đến miền Trung Việt Nam.Tuy vậy phⳡt hiện trong đợt khai quật khảo cổ ny hầu hết l di chỉ mộ tࠡng c nin đại từ thế kỷ 2 trước C㪴ng nguyn đến 300 năm sau Cng nguy괪n. C 3 di chỉ cư tr, nhưng chưa c㺳 nin đại chắc chắn, do vậy chưa thể coi đ l고 của văn ha Sa Huỳnh. C thể thời kỳ n㳠y người ta lm nh bằng tranh tre, gỗ nࠪn khng để lại vết tch. Quan trọng hơn cả l䭠 qua những hiện vật tm được c thể n쳳i rằng trong thời kỳ ny, Hội An đ l࣠ một trung tm kinh tế lớn thu ht từ v⺹ng ni dọc sng Thu Bồn, xuống duy괪n hải, từ văn ha Đng Sơn v㴠 từ Trung Hoa đến Ấn Độ".Văn ha Sa Huỳnh pht triển từ sơ kỳ đồng thau đến sơ kỳ đồ sắt, từ khoảng 2000 năm đến những thế kỷ trước C㡴ng nguyn. Qu trꡬnh hội tụ những nguồn gốc khc nhau đ tiến tới giai đoạn phᣡt triển cực thịnh của văn ha ny v㠠o khoảng 2.500 – 2.000 năm cch ngy nay. Chủ nhᠢn của văn ha Sa Huỳnh c quan hệ cội nguồn với c㳡c văn ha hậu kỳ đ mới – sơ kỳ đồng thau ven biển, được coi l㡠 những người Tiền M Lai - Đa đảo (Proto Malayo Polynesien). Trong qu tr㡬nh hnh thnh văn h젳a Sa Huỳnh c những lin hệ với những nh㪳m cư dn cng thời l⹠ những người “Tiền Mn – Khmer” hay Tiền Nam . Ngo䁠i ra suốt qu trnh phᬡt triển văn ha ny c㠲n c nhiều mối quan hệ giao lưu rộng ri với những văn h㣳a thời kim kh ở Đng Nam �. Qua đ c thể thấy chủ nh㳢n văn ha Sa Huỳnh ni tiếng Nam Đảo hay Malayo Polynesien nhiều hơn yếu tố Nam 㳁.Đặc trưng cơ bản của văn ha Sa Huỳnh l t㠡ng thức mộ chum, v suốt từ giai đoạn sớm đến muộn, tuy ở một vi địa điểm vẫn c⠳ sự hiện diện của mộ huyệt đất. Cc khu mộ phn bố tập trung ở những cồn cᢡt ven biển, lan dần ra cc đảo ven bờ, ngoi ra cᠲn phn bố ở vng đồng bằng v⹠ miền ni pha tꭢy. Di tch l những khu mộ t�ng rộng lớn gồm hng chục, hng trăm chum, v࠲ gốm chn đứng trong địa tầng. Loại hnh chum, v䬲 chủ yếu hnh trụ, hnh trứng, h쬬nh cầu đy bằng c nắp đậy hᳬnh nn cụt hay hnh lồng b㬠n. Đặc biệt trong cc mộ tng chum, vᡲ thuộc văn ha Sa Huỳnh t t㭬m thấy di cốt hay than tro hỏa tng, v vậy theo cᬡc nh nghin cứu tડng tục của cư dn Sa Huỳnh c thể lⳠ “chn tượng trưng”. Trong chum/v chứa nhiều đồ t䲹y tng gồm cc chất liệu đᡡ, gốm, sắt, đ qu, thủy tinh rất đa dạng về loại hὬnh: cng cụ lao động, vũ kh, đồ d䭹ng sinh hoạt, trang sức… Đặc trưng về di vật l sự phổ biến của cng cụ lao động bằng sắt, đồ gốm tഴ mu trang tr nhiều đồ ୡn hoa văn khắc vạch, đồ trang sức bằng đ ngọc, m nᣣo, thủy tinh vng, hạt chuỗi, khuyn tai ba mấu,khuy⪪n tai hai đầu th…Chủ nhn văn hꢳa Sa Huỳnh c nền kinh tế đa thnh phần, gồm trồng trọt tr㠪n nương rẫy v khai thc sản phẩm rừng nࡺi, trồng la ở đồng bằng, pht triển cꡡc nghề thủ cng, đnh bắt c䡡 ven biển v trao đổi bun bഡn với những tộc người trong khu vực Đng Nam v䁠 xa hơn, với Trung Quốc v Ấn Độ. Những di tch văn h୳a Sa Huỳnh ven biển đ c thể từng l㳠 những “tiền cảng thị” (như khu vực Hội An với di tch Hậu X chẳng hạn). D� rằng việc sản xuất gốm để xuất khẩu ở Đng Nam ,đặc biệt l䁠 ở Đại Việt v Xim, phડt triển kh mạnh mẽ vo thế kỷ XIV – XV, thường lᠠ với sự khởi đầu bất ngờ của kỹ thuật Trung Quốc v kết thc với kỹ thuật bản địa.ຠTuy nhin, lịch sử hải thương của khu vực Đng Nam 괁, kết hợp với những kết quả trong nghin cứu khảo cổ học ở cc quốc gia Đ꡴ng Nam trong thời gian gần đby, đ phần no bổ sung cho ch㠺ng ta những tư liệu quan trọng về sự xuất hiện của những sản phẩm gốm thương mại c nguồn gốc Đng Nam 㴁 . Về đồ gốm th hầu như tất cả cc ghi ch졩p về Champa trong Chufanchi (1225), Dauyi Zhilue (giữa thế kỷ XIV) v Yingua Shenglan (1416) đều chỉ ni đến việc nhập cೡc đồ sứ Trung Quốc. Những ti liệu trn hầu như kh઴ng nhắc đến những sản phẩm gốm ở Đng Nam .Lệnh cấm ho䁠n ton cc chuyến đi vࡠ bun bn vải hải ngoại được ban h䡠nh năm 1371 (năm thứ 3 nin hiệu Hồng Vũ) trong thời kỳ đầu thời nh Minh. Sau đ꠳, n lại được ti ban h㡠nh vi lần v cuối c࠹ng bị bi bỏ năm 1471 (năm thứ 6 nin hiệu Long Kh㪡nh). N3 ngăn cấm nghim ngặt những chuyến đi v bu꠴n bn hải ngoại của người Trung Quốc. Kết quả l, buᠴn bn gốm từ Trung Quốc bị hạn chế lớn trong thời kỳ ny. Gốm Thᠡi Lan, Việt Namv Champa xuất hiện ở cc vng bờ biển xung quanh biển nam Trung Quốc như để thay thế đồ gốm Trung Quốc. Di chỉ tiṪu biểu của thời kỳ ny l tࠠu đắm ngoi khơi đảo Palawan, được khai quật năm 1995. Đồ gốm Champa bao gồm đĩa celadon, bt men nࡢu với thn chiết yu v⪠ cc v men nᲢu của l G SⲠnh.Trong những năm gần đy, tại cc l⡲ gốm G Snh v⠠ một vi l gốm khಡc, tất cả đều ở quanh thủ đ Vijaya thuộc tỉnh Bnh Định ng䬠y nay, cc nh khảo cổ học đᠣt,m thấy những đồ gốm xuất khẩu như đĩa men v bt men celadon vࡠ cc hũ snh được sản xuất trong những thế kỷ XIV-XVII mᠠ khng hề c sự ph䳡t triển trước đ của kỹ thuật bản địa. Những mảnh vỡ của đồ gốm G S㲠nh đ được khai quật thấy ở Ai Cập, đảo Tioman ở Ma-lai-xia; Santa Ana v Calatagan ở Phi-lip-pin… v㠠 thường được tm thấy cng với những đồ sứ Trung Quốc. C칳 tiếng vang nhất l việc tm thấy hଠng trăm đồ gốm trng men celadon của G SᲠnh trong con tu đắm gần hn đảo Pandaran ở Phi-lip-pin.ಠ Khng nghi ngờ g nữa, những sản phẩm n䬠y bắt đầu c trước khi Đại Việt đnh chiếm Vijaya, thế nhưng những người thợ thủ c㡴ng thuộc tộc người no th cଲn chưa r. Chắc hẳn Champa cũng đ bị cuốn v壠o tro lưu sản xuất đồ gốm thương mại chung ở Đng Nam ഁ lục địa vo thời kỳ cuối Nguyn (1260-1368) vઠ đầu Minh (1368-1644), khi m việc xuất khẩu đồ sứ Trung Quốc bị giảm mạnh v khủng hoảng kinh tếଠvdoࠠlệnhcấm bun bn với nước ngo䡠i.Với việc phn phối rộng khắp bằng đường biển qua Ấn Độ Dương, đồ gốm Champa được khai quật từ địa điểm A1-Từ trn b⪡n đảo Sinai ở Hy Lạp, từ thnh phố cảng thời trung cổ của Julfar trong phạm vi của Ras al -Khaimab ở tiểu vương quốc Arập, từ di chỉ Juara trn đảo Tioman ở đảo Ma-lai-xia vઠ từ di chỉ mộ tng ở bn đảo Calatagan vᡠ tu đắm ở ngoi biển khơi củaࠠ đảo Pandanan,Phi-lip-pin. Đồ gốm Champa được xuất khẩu ra nước ngo i vo khoảng thế kỷ XV v việc sản xuất đồ gốm ở G࠲ Snh pht triển rất rực rỡ vࡠo thời gian ấy. Trong bất kỳ trường hợp no, th rଵ rng l kinh đ࠴ Champa đ c một mạng lưới bu㳴n bn vo thế kỷ XV, bao gồm cả Hy Lạp, Cᠡc Tiểu vương quốc Arập, Ma-lai-xia, quần đảo Phi-lip-pin.Thực tế ny đ x࣡c nhận sự rộng lớn của mạng lưới bun bn của䡠VQChampa tr*n biển.Đồ gốm khng giống với vải lụa, vẫn tồn tại trong cc di chỉ m䡠 khng bị phn hủy v䢠 biến mất, thậm ch ngay cả khi chng bị vỡ th�nh từng mảnh nhỏ. Khi cc khu vực (l) vᲠ nin đại sản xuất của một số đồ gốm khai quật đ được x꣡c định, chng sẽ l tư liệu qu꠽ gi để lm rᠵ nin đại v đặc trưng của ch꠭nh cc di chỉNằm ở vị tr trung độ tr᭪n con đường giao lưu quốc tế đng-ty, Trung Quốc với Ấn Độ v䢠 xa hơn, tới Địa Trung Hải, Đng Nam sớm trở th䁠nh một đầu mối mậu dịch hng hải quốc tế. Từ đầu cng nguyപn, những con thuyền của cư dn trong vng, thuyền của người Ấn, người Hoa c⹹ng với nền văn ha của họ đ thường xuy㣪n qua lại vng Đng Nam 鴁. Trn con đường giao lưu đ, Champa chiếm lĩnh một trong những vị tr곭 quan trọng v thuận lợi nhất. Cc cảng của Champa đࡳng vai tr như những cảng cuối cng trước khi những con thuyền vượt qua vịnh Bắc Bộ v⹠o vng biển Trung Hoa v l頠 nơi dừng chn đầu tin khi từ Trung Quốc đến Malacca, Vịnh Th⪡i Lan hay gần hơn l tới vng hạ lưu ch๢u thổ sng M K䪴ng m 7 thế kỷ đầu cng nguyപn thuộc vương quốc Ph Nam. C thể thấy hầu hết c鳡c tuyến đường biển đến Trung Hoa hay từ Trung Hoa đi qua Ấn Độ đều rẽ qua cc cảng biển Champa. Từ một đầu mối giao thng quan trọng, bờ biển Champa đᴣ sớm trở thnh một đầu mối giao thương, nơi trao đổi sản vật v sản phẩm với những thuyền bạn bࠨ qua lại. Champa hng mạnh nhất vo kho頠ng năm 800 đến năm 1000. Trong khoảng thời điểm đ, Người Chăm rất nổi tiếng trong việc bun b㴡n cc loại gia vị v tơ lụa với cᠡc nước như Trung Quốc, Nusantara ( Indonesia, Malaysia, brunei…ngy nay) v nước Abbasiah ở Baghdad (Bࠡt Đa- xứ 1001 đm).Vo khoảng năm 800, người Chăm được biết đến với tꠠi đi biển rất gỏi v những thương nhn tࢠi ba. Theo ng䠠Tan Sri Prof. Emeritus Dr. Ismail Hussein,chủ tịch hội nh văn Malaysia gọi tắt l (GAPENA) c࠳ ni. Vng biển m㹠 ngy nay được gọi l Biển Nam Trung Quốc thật sự trước kia được gọi lࠠ Biển Champa, n từng l một v㠹ng thương mại v vận chuyển quan trọng của người Chăm. Sự hng cường về thương mại v๠ vận chuyển của đế chế Champa nhanh chng được nổi tiếng v rất nhiều người biết đến kh㠴ng chỉ ở Nusantara m l toࠠn thể thế giới lc bấy giờ, dẫn đến vng biển n깠y được gọi với tn Biển Champa. Người Champa “c c곡i nhn về biển đng đắn, biết tham dự v캠 dấn thn tch cực v⭠o luồng thương mại quốc tế “, tận dụng những lợi thế đ để pht triển vương quốc của m㡬nh thnh một cường quốc trong khu vực. Hoạt động thương mại biển đ gࣳp phần quan trọng vo qu tr࡬nh tồn tại v pht triển của vương quốc Champa trong khoảng thời gian từ cuối thế kỷ X đến thế kỷ XV.Quan hệ thương mại của vương quốc Champa từ nửa cuối thếࡠkỉX đến thế kỉXV Trong suốt qu! trnh pht triển của m졬nh, vương triều Vijaya đ dy c㠴ng xy dựng cc mối quan hệ với c⡡c quốc gia vng hải đảo. Vương quốc Champa ngy c頠ng dự nhập mạnh mẽ vo sự pht triển chung của lịch sử khu vực. Những mối quan hệ được dࡠy cng xy dựng, một mặt nhằm củng cố vị thế của Champa đối với lịch sử khu vực,mặt kh䢡c tạo ra những tiền đề thuận lợi để Champa mở rộng thương mại v dự nhập ngy cࠠng mạnh mẽ hơn vo nền hải thương khu vực, nhằm b lấp cho những thiếu hụt của nền kinh tế trong nước.C๡c vua Champa rất c thức trong việc bu㽴n bn với người nước ngoi, tạo điều kiện lợi dụng vᠠ trọng dụng họ. Sau khi Quảng Đng bị ph hủy (758), việc l䡠m ăn với thương nhn người Hoa gặp kh khăn. Tr⳪n thực tế, từ 877 đến 951, Champa khng c quan hệ bang giao g䳬 với Trung Quốc v sự hỗn loạn cuối thời Đường. Trong thời gian đ, họ kịp thời mở của l쳠m ăn với thương nhn Hồi gio Arập đang ngang dọc khắp thế giới Đ⡴ng-Ty. Khi Quảng Đng được mở cửa lại dưới triều Hậu Chu (951-959) vⴠ sau đ l triều Tống (960 –1279), vua Đồng Đường liền x㠺c tiến lại mối quan hệ giữa hai nước thng qua những nh bu䠴n Hồi gio ở Panduranga. Người Hồi gio lᡠ những người quản l của khu bun b�n ở Panduranga. Những thương nhn Hồi gio n⡠y đ c những li㳪n hệ mật thiết với Vương triều Champa, được tiếp xc thường xuyn với vua Chăm vꪠ được vua Chăm trọng dụng. Những bằng chứng m P.Y.Manguin (1979) đ đưa ra cho thấy, trong những người thuộc đo࣠n sứ giả Champa sang Trung Quốc vo năm 951 v những năm sau đ࠳, c người mang tn bắt đầu bằng chữ Pu hay Bu biến 㪢m từ chữ Arập Abu. Năm 958, người đại diện chnh thức của vua Champa l người Hồi gi�o c tn l㪠 Abu Hasan (P’s Ho San ). ng đԣ thay mặt vua Chăm l Indravarman III (917-960) tặng hong đế Trung Hoa nước hoa hồng, cࠢy đn “ngọn lửa Hy Lạp “ v những vi蠪n đ qu. Năm 961, Abu Hasan trở lại Trung Hoa mang theo thư của vị vua mới lὠ Java Indravarman I, km theo những tặng phẩm được liệt k ra như gỗ trầm, ng誠 voi, vải lụa... v đặc biệt c 20 hũ Arập. Tất cả những tặng phẩm tr೪n c những thứ l của Champa, nhưng nhiều tặng phẩm như “nước hoa hồng“, ”đ㠨n Hy Lạp “ l hng của Arập thࠬ chắc chắn l sản phẩm thương mại được cc thương nhࡢn Hồi gio Arập đem đến trao đổi ở cc cảng Chăm. Đᡳ đều l những sản phẩm thương mại c được từ cೡc thương cảng của Champa .Về những mặt hng bun bഡn xuất khẩu của Champa trong thời kỳ ny, chng ta cຳ thể tham khảo cc loại hng hᠳa đ được trao đổi v mua b㠡n tại cảng -thị Hội An v cc cảng–thị khࡡc ở miền Trung như Thanh H (Thừa Thin- Huế ), Nước Mặn, Thị Nại (Bબnh Định )... trong cc thế kỷ XVII-XVIII; v sự phồn vinh của cᬡc cảng–thị ny đương thời c thể được xem như sự tೡi sinh của cc cảng - thị Champa vo những thế kỷ trước đᠳ. Về cc loại sản vật ở miền Trung Việt Nam vo thế kỷ XVI cᠳ thể tham khảo trong ChԢu Cận Lục : “... ng voi, sừng t, trầm hương, bạch ngọc hương, t઴ nhủ hương, biện hương, thổ cẩm trắng, thổ cẩm xanh, da tru, nhựa thng, sừng trⴢu, da hươu, nhung nai, da hươu ci, lng đuᴴi chim cng. Lng đu䴴i chim trĩ, hồ tiu, mật ong, sp vꡠng, dy my ...” .Những loại sản vật n⢠y, m phần lớn đều l lࠢm sản nn c thể được xem l고 những đặc sản của Champa vo những thế kỷ trước đ, được thu nhập bởi cư dೢn miền ngược rồi đem trao đổi với cư dn miền xui. Điều đⴳ cho thấy mối lin hệ kh chặt chẽ giữa cꡡc vương triều Champa với cc tộc người miền ni mẠ sợi dy lin kết c⪳ lẽ l những dng s಴ng chảy từ thượng nguồn ra biển rất phổ biến ở miền Trung Việt Nam. Việc giữ mối lin hệ bền chặt v lꠢu di giữa cc vương triều Champa với cࡡc tộc người miền ni đảm bảo cho vương quốc Champa c thể duy tr곬 được một sự cn bằng tương đối trong việc pht triển kinh tế, giữa kinh tế biển, kinh tế n⡴ng nghiệp v kinh tế lm nghiệp. Điều nࢠy cn c ⳽ nghĩa hơn nữa khi chng c thể đảm bảo những sản phẩm thương mại cho vương quốc Champa, để Champa c곳 thể duy tr những mối quan hệ thương mại, bun b촡n với cc quốc gia trong khu vực.Cc nhᡠ nghin cứu đ giải th꣭ch hệ thống chnh trị - kinh tế của vương quốc Champa theo một m h�nh được gọi “hệ thống trao đổi ven sng“. Theo m h䴬nh ny, ”hệ thống trao đổi ven sng“, cള một vng duyn hải để l骠m cơ sở cho một trung tm thương mại, thường tọa lạc ở một cửa sng. Đⴢy cũng l trung tm giao dịch hải thương quốc tế vࢠ l điểm kết nối giữa cc của sࡴng khc của cc v᡹ng ln cận. Cũng c những trung tⳢm thượng nguồn, đ l những điểm tập trung ban đầu của c㠡c nguồn hng c nguồn gốc từ những nơi ở xa s೴ng nước. Những nguồn hng ny được sản xuất ở cࠡc vng m c頡c dn cư sống trong cc bản l⡠ng ở miền thượng du hoặc thượng nguồn khng họp chợ. Sau đ nguồn h䳠ng ny được tập kết về cc trung tࡢm ở ven biển.Mỗi Mandala c ring một hệ thống trao đổi ven s㪴ng như vậy.Bin nin sử Trung Quốc từ thời kỳ Bắc Tống (960-1127) đꪣ chỉ ra rằng vo cuối thế kỷ X đ h࣬nh thnh những tuyến đường biển nối liền những địa điểm cư tr vູng biển ở quần đảo Phi-lip-pin, bờ biển Bắc của Đảo Borneo v Champa. Tống sử cho biết rằng vo năm 977, nhࠠ cầm quyền Brunei đ gửi qu biếu đến đế chế Trung Hoa v㠠 sứ giả của phi đon thᠴng bo với triều đnh của đế chế rằng May-i (đảo Midoro) cᬡch Borneo một khoảng 30 ngy đi thuyền. Năm 1003, phi đoࡠn được ghi lại sớm nhất mang qu biếu của Phi-lip-pin đi đến Trung Quốc từ Butuan. Tống sử m tả chഭnh thể ny ở đng bắc Mindanao như lഠ “một đất nước nhỏ trong biển ở pha Đng của Champa, xa hơn May-i, c� quan hệ thường xuyn với Champa nhưng rất hiếm khi với Trung Quốc. Nhiều thế kỷ sau, hng h꠳a thương mại được chuyn chở từ miền Trung Việt Nam dọc theo tuyến pha Bắc của Borneo, như được chứng minh bởi lꭴ hng trn con tઠu Pandanan, ở pha Ty Nam Phi-lip-pin.Ch�ng ta khng tm ra được những bằng chứng về mối quan hệ trực tiếp giữa Phi-lip-pin v䬠 Trung Quốc, t ra cho đến đầu nh Minh. Nhưng với Champa th� thường xuyn v khꠡ độc đo. Dường như Champa đ đᣳng vai tr độc quyền trong quan hệ với Phi-lip-pin một thời gian di (từ trước thế kỷ X đến XIII ). Do đ⠳, thương mại v cống nạp của Phi-lip-pin đến được Trung Quốc l th࠴ng qua Champa. ”Con đường của đồ gốm thương mại Quảng Đng c lẽ từ Trung Quốc tới Champa v䳠 rồi tới Butuan”. Champa đng vai tr trung gian l㲠 trạm trung chuyển đồ gốm giữa Trung Quốc với những miền định cư ở ra pha Đ쭴ng của biển Nam Trung Quốc như Ma-i, đảo Borneo v BuTuan. William Scott cũng đ đưa ra những cứ liệu lịch sử để minh chứng cho nhận xࣩt của Peter Burns v Roxanna Brown, trn cơ sở những ghi ch઩p của Tống Sử: “Đon triều cống đầu tin đến Trung Quốc dường như đi từ Buutan ngઠy 17-3-1001”. Năm 1007, Butuan thỉnh cầu với Hong đế Trung Hoa để được nhận một vị tr tương tự như Champa, nhưng lời thỉnh cầu bị từ chối với l୽ do l Butuan ở dưới trướng Champa. Chỉ vo khoảng thế kỷ XIII thࠬ con đường lin hệ trực tiếp LuZon v Fujian mới trở n꠪n phổ biến, trước đ tất cả cc việc bu㡴n bn với Trung Quốc đều đi bằng con đường của Champa. Nhiều khả năng, những con thuyền chạy trn v᪹ng biển Butuan-Champa l thuyền của Champa, bởi trong thời kỳ ny nghề đ࠳ng thuyền v đi biển của Champa đ rất ph࣡t triển v thủy thủ Champa l những người dࠠy dạn kinh nghiệm. Chămpa đ lợi dụng vị tr trung gian của m㭬nh giữa Phi-lip-pin v Trung Hoa để xc tiến những hoạt động thương mại.Biển Champa cຳ thể được xem l “sn chơi” của cࢡc tộc người Malayo Polynsien. Dấu vết của sự kiện ny vẫn được t頬m thấy ở những vng đất đai m ngay nay người M頣 Lai vẫn đang nấm quyền sở hữu, cụ thể l tiểu bang Kelantan của Malaysia. Sự nổi tiếng về th࠴ng thương qua lại giữa Champa v Malaysia lc bấy giờ mạnh đến nổi khiến vູng đất ny (bang Kelantan) được gọi l “ nơi dừng chࠢn của Chepa”. “ Chepa” ở đy l Champa ph⠡t m theo giọng địa phương của người Kelantan-Pattani. C lẽ ch⳺ng ta hy nn trả lịch sử về cho lịch sử. V㪠 những đứa con Melayo-polynesian(cụ thể l sắc dn Chăm) Vua Trࢠ Hoa Bồ Đ (1342-1360) ng thuộc vương triều thứ 12,Triều đại thứ 9,đꔳng đ ở thnh Vijaya(Đồ b䠠n,bnh định).ng chủ trương x씢y dựng kinh tế, ha hon với đại việt v⣠ khmer. Vương quốc ng trị v trải d䬠i từ dy hong li㠪n sơn pha bắc ,nam gip đến Đồng nai ng�y nay.Đng gip biển cham pa(biển đ䡴ng), ty gip t⡢y lo.Kinh tế pht triển dựa vࡠo nguồn đnh bắt thủy sản,nền nng nghiệp trồng lᴺa nước( giống la chim:ngắn ngꪠy, chịu hạn,trồng 2 vụ/1 năm nổi tiếng đng nam ,)sản suất gốm sứ sa huỳnh,đi䡪u khắc,cng nghiệp sx đồng, đồng thau pht triển rực rỡ,đội t䡠u thuyền hng mạnh,quản l một v魹ng biển chăm pa(biển đng)rộng lớn 3.500.000km2, cung cấp hng h䠳a cho một vng rng lớn Đ鴴ng ,ấn độ dương v ba tư,nổi tiếng với trầm hương, ngᠠ voi,hồ tiu, thổ cẫm, yến so, đồ mồi vꠠ ngọc trai Xuất khẩu.Đội tượng binh hằng ngn voi trận thiện chiến đnh lui cࡡc cuộc xm lược của khmer v đại việt x⠢m lấn bờ ci(Majumdar 1985: III, 4-8; 21-26).Cũng như phần lớn cc quốc gia Đ塴ng Nam khac trong lịch sử, Champa đ# chủ động dự nhập mạnh mẽ vo hệ thống thương mại khu vực để b lấp những thiếu hụt của nền kinh tế nước m๬nh, biến tiềm năng kinh tế bn ngoi thꠠnh bộ phận kinh tế quan trọng của mnh. C thể thấy rằng Champa c쳳 những mặt h ng c gi trị, đ㡡p ứng được nhu cầu của cc thị trườngTrung Quốc vᠠ Ty . Champa với c⁡c thế mạnh của mnh về vị tr địa l쭽,đội tu thuyền hng hậu, cũng như những mặt h๠ng thương mại c gi trị, kh㡴ng những đ trở thnh một trạm trung chuyển h㠠ng ha (Entrept)cho c㴡c thị trường lớn trn thế giới, m c꠲n l nguồn cung cấp hng h࠳a quan trọng cho nền thương mại khu vực v thế giới.Hoạt động thương mại thực sự trở thnh một thế mạnh vࠠ l nền tảng cho ton bộ nền kinh tế Champa.ࠠMột nguồn hng b mật mୠ người Champa thu mua từ Butuan (Phi-lip-pin) suốt nhiều thế kỷ m cc thương nhࡢn Trung Hoa khng hề hay biết. Vương quốc Champa đ c䣳 thể giấu Trung Quốc vị tr chnh x�c của Butuan. Champa muốn giữ b mật v đ�y l nơi sản xuất vng c࠳ quy m lớn v rất quan trọng. Những cuộc khai quật ở Butuan đưa ra được những bằng chứng về việc sản xuất v䠠ng trn quy m lớn, cả v괠ng thường v vng thau, đࠣ cho php chng ta thấy Champa l麠 một nguồn vng b mật mୠ Trung Quốc khng biết. Những mối lin hệ v䪠 quan hệ thương mại giữa Champa v Butuan chắc chắn đ cࣳ trước t nhất l từ thế kỷ X.Với việc khai th�c tối đa những nguồn lợi vốn l thế mạnh của mnh, cହng với việc dự nhập mạnh mẽ vo luồng thương mại khu vực v quốc tế, Champa trong một thời gian dࠠi trở thnh một cường quốc thương mại trong khu vực, đng vai trೲ l một trung tm liࢪn vng – trung tm thu gom v颠 phn phối hng h⠳a với chức năng trung chuyển giữa trung tm lin thế giới với c⪡c vng.Từ đ頢y, chng ta thấy một phần no cꠢu hỏi trong lịch sử champa: v sao champa lại c v쳠ng nhiều, trong khi đất nước họ khng c mỏ khai th䳡c vng.Mật độ phn bố vࢠ quy m cc di t䡭ch thp champa cho biết đ l᳠ những khu vực tụ cư đng đc v亠 lu đời, một x hội sức c⣳ nền sản xuất kh pht triển vᡠ do đ, vo giai đoạn cuối của nền văn h㠳a ny c thể đೣ hnh thnh một h젬nh thi “nh nước sơ khai” kiểu liᠪn minh bộ lạc. Cng trn địa b骠n m sau ny hࠬnh thnh nh nước Lࠢm Ấp – vương quốc Champa, mối quan hệ giữa văn ha Sa Huỳnh v văn h㠳a Champa được nhiều nh nghin cứu quan tઢm.Những năm gần đy, nhiều cuộc khai quật khảo cổ học đ được tiến h⣠nh nhằm tm hiểu mối quan hệ ny. Địa b젠n quan trọng l tỉnh Quảng Nam v đଢy được xem l trung tm của văn hࢳa Sa Huỳnh v văn ha Champa. Trong nhiều di t೭ch cc nh khảo cổ đᠣ tm thấy những mảnh gốm vừa mang đặc điểm của gốm Sa Huỳnh v cả đặc điểm gốm Champa. Đ젢y l nguồn tư liệu quan trọng để chứng minh con đường pht triển từ văn hࡳa Sa Huỳnh ln văn ha Champa. B곪n cạnh đ cc nh㡠 nghin cứu cũng chỉ ra từ thư tịch cổ một số “yếu tố Sa Huỳnh” trong x hội v꣠ văn ha Chaqmpa. Từ khng gian v㴠 thời gian, trn cơ sở những tư liệu khảo cổ học, đến nay c thể cho rằng nh고 nước Champa l sự tiếp nối văn ha Sa Huỳnh, được h೬nh thnh trn cốt lવi văn ha Sa Huỳnh dưới ảnh hưởng của những yếu tố văn ha Trung Hoa , Ấn Độ, Trung Đ㳴ng.Phn bố trn dải đất miền Trung Việt Nam nhưng trung t⪢m của văn ha Sa Huỳnh l khu vực Quảng Nam – Quảng Ng㠣i, cn khu vực Nam Trung Bộ, từ Ph Y⺪n đến Bnh Thuận những di tch v쭠 di vật thời tiền – sơ sử chỉ được pht hiện v nghiᠪn cứu từ sau năm 1975. Cho đến nay số lượng di tch ở khu vực ny kh�ng nhiều v c thể nೳi, tnh chất v diện mạo của “văn h�a Sa Huỳnh” ở đy c phần khⳡc biệt so với vng trung tm, kể cả giai đoạn nối tiếp từ văn h颳a Sa Huỳnh sang văn ha Champa. Văn ha khảo cổ ở đ㳢y c những nt độc lập nhất định so với v㩹ng trung tm của văn ha Sa Huỳnh. Ngay từ giai đoạn đồ đồng ở khu vực Khⳡnh Ha đ ph⣢n lập được một văn ha khảo cổ l “văn h㠳a Xm Cồn”.Theo cng tr㴬nh Văn ha Xm Cồn với tiền sử v㳠 sơ sử Khnh Ha thᲬ văn ha Xm Cồn l㳠 một văn ha khc Sa Huỳnh v㡠 sớm hơn “Sa Huỳnh cổ điển”. Xm Cồn l một văn h㠳a c nin đại sớm nhất thuộc thời đại kim kh㪭 ở Khnh Ha nᲳi ring v miền Trung Việt Nam n꠳i chung, mặc d chưa xuất hiện di vật bằng kim loại nhưng dựa vo sự tiến bộ của đồ gốm cũng như trong bối cảnh đồng đại của khu vực, văn h頳a Xm Cồn c thể được xem l㳠 mở đầu cho thời đại kim kh khu vực miền Trung. Tại tất cả cc di t�ch thuộc văn ha ny ho㠠n ton vắng mặt những di vật v sắc thࠡi văn ha đặc trưng của Sa Huỳnh như chum, v lớn, vũ kh㲭 cng cụ bằng sắt, khuyn tai hai đầu th䪺 v khuyn tai ba mấu… Đến giai đoạn muộn sơ kỳ thời đại Đồ Sắt, ở một số di tભch mộ v ở Nam Trung bộ như Ha DiⲪm (Cam Ranh, Khnh Ha), HᲲn Đỏ, Bu He (Bಬnh Thuận) c nhiều yếu tố khc biệt mộ chum v㡲 Sa Huỳnh điển hnh v thậm ch젭 cn c những yếu tố gần gũi với văn hⳳa Đồng Nai ở miền Đng Nam bộ như hnh d䬡ng chum, v mai tng, hiện tượng di cốt v⡠ than tro hiện hữu trong chum, v tng…Như vậy, văn h⡳a Sa Huỳnh với giai đoạn đỉnh cao l “Sa Huỳnh cổ điển” vo sơ kỳ đồ sắt cần được hiểu lࠠ kết quả hội tụ sự pht triển của từng khu vực trong cc giai đoạn thuộc thời Đồng thau trước đᡳ (khoảng 1.500 – 500 trước cng nguyn), cho đến nay biết được l䪠 ở Quảng Nam c Bu Tr㠡m, Quảng Ngi c Long Thạnh, B㳬nh Chu, C lao R⹩, đảo L Sơn, Bnh Định c� Bu Đỏ, Ph Yສn c G Ốc, G㲲 Bộng Dầu, Khnh Ha cᲳ Xm Cồn, Bch Đầm, H㭲n Tre, Ninh Thuận c Hn Đỏ, B㲬nh Thuận c Bu H㠲e, đảo Ph Qu… Ngo꽠i ra những pht hiện khảo cổ học ở Ty Nguyᢪn gần đy cũng gp phần chứng minh cho sự phⳡt triển “văn ha đa tuyến” ở khu vực miền Trung: văn ha Biển Hồ (Gia Lai), Lung Leng (Kon Tum), những di t㳭ch ở Đăk Lắk, Đăk Nng… đều thể hiện những đặc trưng ring biệt đồng thời vẫn c䪳 &ldq
0 Rating 309 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 22, 2012
Kiều Ngọc Quy*n San Jose, USA ngy 15 thng 11 năm 2012 ࡠ Thưa qy vị, Ti mong q괺y vị tha thứ cho ti,sỡ dĩ ti phải viết thật nhiều cho Dharma.Trước đ䴢y ti thật tnh t䬴n trọng hắn,trn trọng một người Chăm c học vị TS,nhưng hắn đⳣ lm ti thất vọng quഡ nhiều, hắn đ nu đời tư c㪹a ti từ khi HARAR Champaka mới xuất bản,nhưng ti ko bao giờ phản ứng tren mạng.t䴴i muốn đối mặt với hắn nhưng hắn trnh n v᩠ ni nhiều với đn em hắn về đơi tư của t㠴i,hơn nữa cứ dng BBT Champaka để che dấu thay v hắn.B鬢y giờ lạii đem đời tư ti để đnh phủ đầu t䡴i nữa.Ti ko nhịn nữa,Ti th䴡ch thức Dharma đi diện với ti tr㴪n mạng hay trực diện,nếu hắn ko dm l "THẰNG H᠈N".cho hăn khỏi quấy ph x hội Chăm tại Hᣣi ngoại.Ti vẫn biết, vềChampa học ti ko bằng hăn nhưng về mặt x䴣 hội v hnh chࠡnh cũng như vận dụng quần chng hắn ko đng lꡠm học tr của ti..Hắn giỏi Phⴡp ngữ nhưng chưa chắc hắn rnh từ Việt ngữ.Học vị l phương tiện cho hắn đi đến cứu cࠡnh,nhưng rồi cứu cnh của hắn la phương tiện cho ngươi đi sau v đᠴi khi người ta sẽ vượt qua ma hắn ko ngờ được.Chưa chắc học vị cao m xy dựng quần chࢺng được nếu kiu ngạo v trịch thượng coi quần ch꠺ng l đm nࡴ dịch.sử dụng mt bầy đệ tử a dua nịnh ht m䳬nh. Sau đy,ti cũng thⴠnh thật muốn cc thnh viᠪn Champaka đng lợi dụng việc g đ鬳 m đụng chạm đn tੴi m để ti khള xử,người duy nhất ti muốn chỉ mặt l Dharma. Xin th䠴ng cảm.TẠ ƠN QY VỊ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kiều Ngọc Quyڪn San Jose, USA ngy 16 thng 11 năm 2012 ࡠ Knh thưa qy vị, Theo b�i viết của MUSA POROME ngy 20/4/2012,chủ đ lਠ Thực trạng x hội Cham hm nay. 1-Kinh tế. 2-X㴣 hội. 3-Văn ha. Ti rất tr㴢n trọng v đồng tnh với bଠi viết nầy bởi n rất trung thực v r㠵 rng để cho nh cầm quyền VN vࠠ Campuchia, nơi c dn tộc Cham sinh sống,phải quan t㢢m nhiều hơn .Nhưng ti xin viết thm một số vấn đề tr䪭ch nơi website CHAMPAKA.NFO,t̴i cũng xin gp . v nhận định một c㠡ch khch quan v trung thực.Mong qᠺy vị thng cảm. BI KỊCH X HỘI CHĂM H䃔M NAY của MUSA POROME ngy 21/3/2012. *Sự biến đổi của thời cuộc : Trch "(..,,....)Sau khi chୡnh phủ Hoa kỳ ra chnh sch nh�n đạo(...)cứu xt nhưng t nh鹢n của chế độ cộng sản theo diện HO,th (...) " Theo đoạn văn ny người viết kh젴ng vui lng khi những HO qua MỸ. - Ti xin nⴳi rằng, thật may cho giới tr thức trẻ tai Hoa kỳ,nếu khng c� chng ti l괠 những người lớn sang Mỹ th dn tộc Cham c좲n bị xoy vo vᠲng quỷ đạo "XẢO QUYỆT" của DHARMA,bởi giới tr thức trẻ dựng chuynchưa c� đủ tầm nhn su xa v좠 rộng ri về chiu thức chồng ch㪩o của Dharma.Ti ni vậy ko c䳳 nghĩa l ch bai cડc bạn m sợ cc bạn chưa đủ kinh nghiệm về thủ đoạn ch࡭nh trị của một con người mưu m,bất nghĩa ko trừ thủ doạn bỉ ổi no miễn sao th䠢u tm lợi lc v㴠 danh nghĩa về mnh. Ti xin dẫn chứng: Anh NHUẬN l촠 thầy đ dạy tiếng PHP vだ chữ CHAM cho Dharma tại Php,nhưng v anh Nhuận chất phᬡt v thật th,trung thực vࠠ quảng đại nn bị Dharma chơi gi l겡i.Cn cc bạn trẻ,Dharma lật lừa kh⡴ng c g l㬠 kh cả. (QY vị sẽ thấy kết quả lời n㚳i của ti,nếu ai ra ngoi quỷ đạo của Dharma). *Những bi kịch x䠣 hội Cham: Trch "(....)c một nguy�n nhn chnh yếu đ⭳ l một loại tr thức Cham ra đi mang theo gia sản chống phୡ lẫn nhau sang Hải ngoại v sư say m quyền lưc thống trị người kh쪡c,tip tucf hnh nghề đạo đức giả vꠠ lc no cũng ꠴m bản chất bẩn thỉu ho danh với ho dan h lᡠm nh lnh tụ người Cham(....)" Thạt ra ko ai muốn chࣴng ph ngoại trừ Dharma v Champaka muốn dựng chuyện đẻ bᠴi nhọ người khc gy thᢪm nghi kỵ v hiềm khch lẫn nhau. Tr୭ch "(........) Họ sẵn sng luồng ci bất cứ ai nếu cຳ lợi cho họ(.........) để hnh thnh một b젨 phi ring đẻ phục vụ cho mục ti᪪u của họ với khu hiệu l đập ph⠡ những người Cham ko cng quan điểm với họ,tn họ l鴠m chủ nhn của x hội nầy,Họ l⣠ ai? ****HỌ L AI ? Nếu t4i cn ở VN,toi sẽ trả lời về nhn vật người Cham l⢠ THNH THẢO v VẠN THANH BNH> C̲n bn MỸ ti biết MUSA Thỏa muốn am chỉ 괔ng LƯU QUANG SANG nhưng v nhat gan ko dm n졳i thẳng ra.. Nhưng,ti dng chữ NHƯNG để cho qu. vị tự suy nghĩ,toi n乳i rất chan thật như sau : Ti l ch䠡u ng cố DԢn biễu TỪ CNG XUԂN,ku ng TỪ C괔NG THU bằng cậu--- ngoi ra ti cലn ng cậu l CỐ Thiếu t䠡 TỪ HƯU THƠM l bạn ch cốt của CỐ Th/tୡ D.T.SỞ Tranh cử Dn biểu năm 1972 ti vận động vⴠ đứng tn lm đại diện trong hồ sơ cho Ứng cử vi꠪n DƯƠNG tấn THI thay v XU씂N,v l vận động viࠪn rất cực đoan. Ti với SANG l䔠m sui gia khi qua MY sau năm năm. Nhưng sui gia la một lẻ, chuyn x hội l꣠ lẽ khc,nhiều vấn đ xᨣ hội nếu SANG tԴi sẵn sng đối lập nếu ti thഢy ko hợp l...Trong đời ti chỉ c 2 người t䳴i chịu khut phục l ᠴ Cậu THƠM v cố DB XUԂN,ngoai ra ko con ai lay chuyển ti theo . họ được..Nếu Musa Thỏa m chỉ 䡴 Sang l chưa chnh xୡc bởi ng Sang l con người ko luồng c䠺i,trnh n đụng chạm,cᩳ lẻ hơi hơi 3,4 OK..hơi hơ thi nha. Đoạn văn m Musa Thỏa viết n䠪n dnh cho Dharma l đ࠺ng nhất nhờ vậy mới qua Php học được thay v ở chiến trường. ( ko riᬪng sau nầy m từ khi cn bಪn VN năm 1968 ), BBT Champaka hon ton bࠪnh vực Dharma m li từ chuyện cũ năm xưa ra bഴi nhọ ng ta. như: 1/ Vấn đ"con heo quay" năm 1996 theo mặt T䨍N NGƯỠNG, ng SANG, chị MẬN,ng Đ䴔NG,v ng LƯU dều cള lỗi cả v l ban tổ chức KATE đ젣 thiế tn trọng những người MUSLIM.Đu c䢳 ring ng SANG.*về mặt x괣 hội--một buổi tiệc c nhiều mn ăn ngon,gi㳡 trị để đi thực khch ko ph㡢n biệt tn gio,t䡭n ngưỡng hoặc kin cử, ai ăn hay ko ăn ty . chọn,ko ngồi chung được th깬 ko bn ghế ngồi chỗ kh頡c,nhiều mon ăn dọn ra chủ tiệc cảm thy thoải mi hơn l⡡ thiếu mn trở thnh keo kiệt,bủn xỉn sợ tốn k㠩m lm khach hết vui. Nếu biết thng cảm với nhau,tha thứ cho nhau mഠ giải quyt vấn đề th vẫn tốt đẹp,ko đến nỗi IOC bị tan vỡ, " thương nhau nước đục cũng trong,ghet nhau nước chảy giữa dong cũng dơ ". 2/Vấn đề bầu ban quản trị mới của IOC,Tꬴi xin xc nhận ti,Phᴺ văn LƯU v Chu văn THỦ lࢠ những người chng đi danh xưng IOC ( International Office of Champa ) bởi từ office c䳳 nghĩa l VĂN PHNG ko hợp cho một cộng đồng Cham hiện nay đң đng người,hơn nữa một tập thể x hội ko phải l䣠 cng ty hay cơ quan g, xin thay từ COMMUNITY c䬳 nghĩa l cộng đồng,hoặc từ ORGANIZATION c nghĩa lೠ tổ chức.( Ti sẽ vit về phần nầy sau V/v t䪴i v Dharma trao đổi với nhau trươc một đm họp ) 3/V/đ TỐ cડo cố thiếu t SỞ năm 2001--2003.chuyn n᪢y ko đang ni nữa bởi đ vui vẻ v㣠 ha giải với nhau tốt đẹp,băng chứng cụ thể l đ⠡m tang theo truyền thống do Ph v Lưu đảm trch vꡠ anh Đức vẫn sinh hoạt trong hội Truyền thống VH Sacramento bnh thường. Đ 11 năm tr죴i qua rồi m Champaka vẫn nhắc lại,muốn khơi dậy sự hiềm khch với nhau. 4/V/đ chữ Cham taiKuala Lumpur thang 9/2006 cũng nhắc lại. VẤN ĐỀ LୂM GIA TN VIŠT THƯ CHO DHARMA thng 8,2010. Chuyện giữa Dharma v Gia Tᠢn từ 2010 ko lin quan đến champaka ,nhưng cung li 괴ng SAng vo,Tại sao DHARMA v Champaka th࠹ Ong Sang dai dẳng như vay. trch "(.....)v một t�n hip sĩ m như L.G.T깂N chưa lm được g cho dଢn tộc th kh m쳠 hạ được một tay kiếm chuyn nghiệp như Po Dharma,một người đ từng sống chết tr꣪n bi chin trường sung đạn gần 5 năm v㪠 hm nay vẫn hy sinh cuộc đời cho dn tộc Champa" Tăng bốc nhau qu䢡 cỡ,Gia Tn "m" nhưng Dharma "đui" c⹳ kh g đ㬢u với Gia Tn. "NĂM NĂM sống chết trn b⪣i chiến trường sng đạn" thật LO KHOꁉT v KHOE KHOANG,năm 1970 mới sp nhập quࡢn đi CPC,nawm1971 bị thương về nằm BV ower BIN H䊒A, năm 1972 sang Php học lm bᠠi toan thế no thnh 5 năm vậy. VỀ THࠀNH VĂN HONG v B VĂN ANH *BBT Anakhan champaka ng`y 21/3/2012. Thư của 2 người nầy viết cho Dharma ngy 10/11/2010 cung li ഴng SANG v ng TỶ vԠo để chữi, d thư đ viết c飡ch đay hơn 10 năm. CỰU DB TỪ CHỐI TIP XʚC VỚI PO DHARMA****BBT Champaka ngy 4/FEB 2012. ng SANG ko thԨm tiếp Dharma cung ko khỏi đem chuyện "Con heo quay", "v/đ Tranh cử DB năm 1972" v "V/đ kin tụng cố Th/Tડ SỞ" ra nữa. CỰU DB LƯU Q SANG PHỦ NHẬN LỄ RA MẮT SCH LỊCH SỬ CHAMPA***BBT champaka ng`y 21/1/2012. ng SANG ko tham dự ra mắt sԡch cung bị chữi.,vic nầy từ 9/2011 đến 2012 champaka vẫn cn chịu kh겳 ko ra. Sang ko tham dự ra mắt s锡ch bị chữi,cn ng DOHAMIDE ra mắt s┡ch cũng bị Champaka v Dharma chựi xối xả,lam sao đay hả qu vị. Chưa kể chữi Chế LINH,ko tham gia đại hội 2007,r୴i đi ht VN cung bị Champaka bᴴi nhọ v chựi bới. KO ai khỏi bị chựi cả như LỘ MINH TRẠI, INRASARA,TỪ CNG PHԚ QUANG ĐẠI CẨN. KNH MONG QU. VỊ ĐỌC B̀I NẦY M PHN XT CHO*****CHAMPAKA vɠ DHARMA như thế no mới vừa lng.Cam ơn qu. vi. KIỀU NGỌC QUYᲊN
0 Rating 675 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On January 4, 2014
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/BinguChampaInternationalArtsAndCulture_Truc-20070322.html?searchterm:utf8:ustring=champa  Ngược giòng lịch sử, từ lúc bị người Đại Việt lấn đất giành dân khi tiến về Nam tìm lãnh địa mới, đến giờ Vương Quốc Champa của người Chàm ở Việt Nam chỉ còn lại vài ngôi tháp cổ điêu tàn ở miền Trung nắng cháy. Sau tháng Tư 1975, theo làn sóng người miền xuôi , nhiều người Chăm cũng rời khỏi nước và tha phương khắp thế giới. Cộng đồng người Chăm Việt Nam ở hải ngoại là tiêu đề của mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay. Lần dở chuyện xưa tích cũ trong lịch sử nước Nam, đến giai đoạn của Vương Quốc Champa, tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy, đang dạy tại đại học Diderot VII bên Pháp, dẫn giải: “Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.” Thành ra chính trong những cuộc xung đột với người dân Đại Việt họ dần dần bị yếu thế, rút lui dần xuống phía Nam. Trận đánh đầu tiên quan trọng nhất mà đã đặt vương quốc Chiêm Thành dưới sự bảo hộ của Đại Việt là năm 1471 do vua Lê Thánh Tôn dẫn quân xuống đánh thành Đồ Bàn. Từ đó một số dân Chăm không chấp nhận sự đô hộ của người Việt nên đã chạy qua bên Cambodia tị nạn. Một số khác rút xuống phía Nam, các tỉnh Bình Định, Nha Trang, Phan Rang và Phan Thiết ngày nay. Số còn lại ở chung với người Việt và với thời gian họ đã thành người Việt. Thành ra miền Trung ngày nay từ Bình Định trở xuống đến Phan Rang Phan Thiết, một số vẫn còn giòng máu Chăm trong người dầu bề ngoài là người Việt chính thức. Như vậy đợt di dân quan trọng nhất của người Chăm sang Cambodia là năm 1471, sau đó là những đợt khác dưới thời các Chúa Nguyễn như Nguyễn Phúc Chu năm 1692, và cuối cùng là năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng. Champa là tên một cựu vương quốc của người Chăm tại Việt Nam. Vương quốc này xuất hiện tại vùng bán đảo Đông Dương từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ XIX. Trong suốt thời gian xuất hiện, thành lập và tồn tại đó, họ phải đương đầu với nhiều thử thách mà nặng nhất là với người Việt từ phương Bắc.   Số người Chăm tị nạn qua Cambodia càng ngày càng đông , thành một công đồng ngày nay khoảng hơn 270,000 người Cambodia gốc Chăm. Người Chăm tại Việt Nam hiện giờ khoảng 120.000, trong đó hai phần ba sống ở miền Trung, một phần ba sống ở vùng Châu Đốc Tây Ninh và Saigon. Người Chăm sống dọc duyên hải miền Trung theo đạo Hồi Bani tức đạo Hồi biến cải, thích ứng với văn hoá địa phương nghĩa là có thể ăn thịt heo và không còn đọc chữ Á Rập. Họ đọc chữ Phạn và theo những giờ giấc tụng kinh do các thầy đề nghị. Riêng người Chăm tại vùng Châu Đốc Tây Ninh họ vẫn giữ tôn giáo Hồi giáo theo kiểu người Á Rập tức là vẫn đọc kinh K’ran một ngày năm lần hướng về thành phố La Mecque. Thanh Trúc: Sau năm 1975 thì cũng có nhiều người Chàm bỏ nước sang Cambodia, Thái Lan và những nước khác? Dr. Nguyễn Văn Huy: Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.” Hiện tổng số người Chăm tị nạn trên thế giới khoảng 22.000, có thể tăng do con cháu được sinh ra. Trong đó bốn phần năm ở tại Cambodia, tức hơn 15 ngàn, hội nhấp luôn với người Chăm đạo Hồi ở Cambodia. Bảy ngàn người còn lại được các nước Tây Âu chấp nhận như Pháp hơn một ngàn người, Đan Mạch 250 người, Canada khoảng 400 người, Úc 400 người, Hoa Kỳ đông nhất là khoảng 2000 người. Có một điều đặc biệt về khoảng 10,000 người Chăm chạy sang Cambodia, sau đó được Uỷ Hội Quốc Tế xin cho qua Mã Lai tị nạn. Nói theo lời tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy thì mười ngàn người Chăm được đưa sang Malaysia đã tạo thành một cộng đồng Chăm gốc Việt quanh thủ đô Kuala Lumpur. Đúng vậy, tại vì trong cuộc tấn công của quân Khmer Đỏ vào thành phố Phnom Penh giữa tháng Tư năm 1975 thì có khoảng 15.000 người Chăm tị nạn hẳn qua bên Thái Lan rồi ở lại đó luôn tới nay. Trong lúc đó tại Việt Nam cũng có một số người Chăm dùng đường biển chạy ra nước ngoài.   Quí vị vừa nghe tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy với đôi nét sơ lược về Vương Quốc Champa hay còn gọi là Vương Quốc Chiêm Thành. Về di tích lịch sử, nếu Xứ Chùa Tháp có đền đài Angkor biểu tượng của thời đại Angkor huy hoàng tráng lệ, thì những ngôi đền xưa của người Chăm, gọi là Tháp Chàm, trông lẻ loi đơn độc làm sao trên con đường xuyên tỉnh giữa Phan Rang Nha Trang. Có phải hình ảnh cô đơn lẻ loi và xa xưa ấy có một linh hồn và một sức thu hút quyến rũ gợi trí tò mò của bao khách phương xa. Thế còn tâm tư của những người con người cháu từng nhận biết tổ tiên ông bà mình là dân tộc Chàm thì sao? Đến với chương trình hôm nay là ba người Việt gốc Chăm, một ở Canada, một ở San Jose miền Tây và một ở Pensylvania miền Đông Hoa Kỳ: “Tôi là Lưu Quang sang, người Chăm tỉnh Ninh Thuận, trước 75 là dân biểu quốc hội và hiệu trưởng trường trung học Pô Klon ở Ninh Thuận. Tôi là Nguỵ Văn Nhuận, trước kia tôi làm cho những công ty buôn bán của người Pháp. Sau đó tôi qua Pháp học ở Sorbonne. Tôi có bằng cao học ở Sorbonne về văn chương Chàm. Tôi là Chế Linh, định cư tại Canada, hoạt động trong lãnh vực văn nghệ ở các nơi, đồng thời đang nổ lực thức hiện chương trình văn hoá nghệ thuật Chăm tại nước ngoài. Không phải riêng ba người chúng tôi mà có rất nhiều anh em khác nữa trong mọi giới của Chăm cũng đang nổ lực phổ biến văn hoá Chàm. Đồng thời chúng tôi cũng biết rằng chúng tôi là một bộ phận của Việt Nam ngày hôm nay vì chúng tôi không phải riêng phổ biến văn hoá Chàm không mà phổ biến cả văn hoá Việt nữa.” Lưu Quang Sang: Ngắn gọn là chúng tôi sinh ra tại Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi là công dân Việt Nam. Chúng tôi được sinh ra từ cha mẹ người Chăm thì chúng tôi là gốc Chăm. Song song với trách nhiệm của một người Việt Nam thì chúng tôi cũng nghĩ tới trách nhiệm thiêng liêng của một người dân tộc Chăm. Chúng tôi đã từng và sẽ đóng góp vào công việc bảo tồn phát huy văn hoá của dân tộc Chăm ở trong nên văn hoá của dân tộc Việt Nam nói chung. Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây.   Nguỵ Văn Nhuận: Cho tôi nói như thế này, chúng tôi không những nói được tiếng Chàm mà chúng tôi còn đọc và viết được tiếng Chàm. Thứ hai nữa như ông Sang vừa nói, chúng tôi sinh ra ở Việt Nam chúng tôi đương nhiên là công dân Việt Nam thuốc thiểu số người Chàm. Thanh Trúc: Thưa ông Lưu Quang Sang, ông Nguỵ Văn Nhuận và ông Chế Linh. Thanh Trúc còn nhớ thành phố cao nguyên Dalat, không xa vùng Phan Rang Phan Rí và vùng Nại bao nhiêu. Hàng năm Thanh Trúc thường thấy những người dân tộc Chàm đội những cái thúng, họ lên Dalat, ngồi dọc theo chợ Dalat gần khu Hoà Bình. Thấy ai đi qua họ ngoắc lại để coi chỉ tay và bán thuốc. Cái hình ảnh đó đậm nét trong trí nhớ của Thanh Trúc. Ông Lưu Quang Sang: Cái hình ảnh chị vừa gợi lên là một nét sinh hoạt ngày thường của một số người Chăm, đặc biệt là người Chăm ở vùng Phước Nhơn An Nhơn đó. Đó là một nghề mà họ học, một khoa chữa bệnh dân tộc truyền từ đời xưa tới giờ và những nơi đó họ còn thủ đắc được kiến thức y học dân tộc đó. Ví dụ họ lên Dalat hay những thành phố khác cũng là do nhu cầu mưu sinh. Thanh Trúc: Tổ chức Bingu Champa là để bảo tồn văn hoá nghệ thuật của người Chăm. Điều các ông muốn giữ nhất là tiếng nói, phong tục hay còn cái gì khác? Chế Linh: Bingu Champa này là một trong những biểu tượng thì chúng tôi hết lòng mong mỏi quan tâm cho các con em được học tiếng Chăm nói tiếng Chăm một cách rành rẽ. Hiện chúng tôi đang vận động nhưng cũng chưa tới đâu cả. Chắc chị cũng biết người Chàm chúng tôi thật ít ỏi ở đây. Ông Lưu Quang Sang: Tôi bổ túc ý kiến của anh Chế Linh. Bảo tồn văn hoá cụ thể như thế này: trước tiên chúng tôi phải thực hiện những lễ hội của người Chăm. Lễ hội hàng năm ở Việt Nam họ thường tiến hành thì ở đây chúng tôi cũng cố gắng chẳng hạn như lễ hội Ka Tê, lễ hội đầu năm. Mỗi năm như vậy chúng tôi đều cố gắng tổ chức cho cộng đồng ở nước ngoài sinh hoạt. Hồi xưa thì tổ chức ở Paris, bây giờ chúng tôi tập trung về Mỹ nhiều hơn. Ngoài ra thì chúng tôi cũng phải làm thế nào để dạy dỗ con cháu biết nguồn gốc, biết văn hoá tiếng nói của người Chăm. Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó.   Chúng tôi cũng cố gắng nghiên cứu về lịch sử, viết thành sách hoặc phổ biến qua nhiều hình thức để người nước ngoài hiểu phong tục tập quán của người Chăm. Đó là những cách cụ thể. Thanh Trúc: Được biết bây giờ một trong những địa điểm du lịch bên Việt Nam là Tháp Chàm ở Phan Rang và hình như cũng có một Tháp Chàm ở Ninh Thuận hay Bình Thuận. Mới đây Thanh Trúc biết được cổ Tháp Chàm bên Thái Lan có kiến trúc giống Tháp Chàm bên Việt Nam. Tất cả đều có phần phôi pha theo thời gian rồi. Nói về những kiến trúc đó quí ông giải thích như thế nào? Ông Nguỵ Văn Nhuận: Văn hoá Chàm chẳng hạn như tháp cổ Chàm đó là từ Ấn Độ. Tuy nhiên cái đặc thù chẳng hạn như hoàn cảnh địa dư lịch sử, người Chàm không có làm lớn được. Nhưng người Chàm có kiến trúc đặc biệt của người Chàm, tuy ảnh hưởng Ấn Độ nhưng lại đặc thù cho người Chàm. Ông Lưu Quang Sang: Cái nét đặc thù của văn hoá và văn minh Chàm đó là ở điểm cụ thể như thế này: tất cả những gì người Chàm vay mượn từ nước ngoài khi du nhập vào Vương Quốc Champa rồi thì sẽ biến thể và mang màu sắc bản địa của nó. Tháp Chàm du nhập từ nơi khác, nhưng từ sự vay mượn người Chàm có sự chế biến mới trong đó để có những nét đặc biệt không nhìn thấy ở nơi nào khác. Tôn giáo cũng vậy, lấy ví dụ Hồi giáo là một đạo rất lớn trên thế giới, nhưng khi du nhập vào Vương Quốc Champa hồi thế kỹ thứ XVI thì đạo Hồi đó lại mang sắc thái đặc biệt, vẫn duy trì được phong tục tập quán gốc và trở thánh đạo Hồi bản địa gọi là Bà Ni chứ không giống như Islam chính thống nữa. Đặc thù của văn minh văn hoá Chàm là vậy, vay mượn nhưng biến trở thành của mình. Thanh Trúc: Thưa bên Việt Nam bây giờ người Chăm đang chuẩn bị cho lễ đầu năm. Quí ông có thể nói sơ qua về lễ đầu năm của người Chăm? Ông Lưu Quang Sang: Lễ đầu năm của người Chăm, ngày mùng Một tháng Giêng của Chàm Lịch , cũ thể năm nay là ngày 19 tháng Tư Dương Lịch , thay đổi tuỳ theo năm nhưng theo lịch Chàm thì nhất định. Lễ hội đầu năm gọi là Ro Kó Thun.. Ông Chế Linh: Ró có nghĩa là đón, Ró Kó Thun là đón năm mới. Thanh Trúc: Cái sự gắn bó của người Chàm hải ngoại và người Chàm ở quê nhà như thế nào? Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều.   Ông Lưu Quang Sang: Người Chàm định cư bên Mỹ , bên Canada hay là bên Pháp thì sau một thời gian gọi là khó khăn ban đầu thì khi mà ổn định rồi thì chúng tôi thường xuyên về thăm quê hương. Bởi vì gia đình bạn bè bà con vẫn còn ở đó. Chúng tôi rất gắn bó với cộng đồng người Chăm ở quê hương, thường trở về để sinh hoạt chung vào dịp Ka Tê hay năm mới. Chúng tôi cũng mong sinh hoạt chung của cộngt đồng Chăm bên hải ngoại giống như là sinh hoạt của cộng đồng Chăm ở bên nhà. Đó là cái cách để nối kết và gắn bó với nhau về lâu về dài. Ông Chế Linh: Tôi xin nhắc thêm là sinh hoạt của chúng tôi ở hải ngoại cũng rất bình thường, giống như sinh hoạt ở bên nhà vậy thôi. Người Chăm thường liên lạc với nhau và đón đầu năm hay là Ka Tê hoặc những lễ hội khác thì cũng tương tự, không khác nhau gì mấy. Thanh Trúc: Nỗi băn khoăn của những người con Champa xa xứ mà mà các ông muốn chia sẻ? Ông Chế Linh: Tôi đi cũng rất nhiều nơi, gặp bà con Chăm ở rải rác trên thế giới, tôi cũng thấy được sự khắc khoải suy tư của anh em của bà con hướng về quê hương đất nước, làm như thế nào để giữ được truyền thống tập quán của người Chăm. Chúng tôi thấy khó khăn cho những anh em ở xa cộng đồng Chăm quá. Bên Mỹ coi như là quá dễ dàng để sinh hoạt vì đa số sống tại Mỹ. Còn ở Canada thì cũng ít người, Úc cũng ít người , các nơi khác trên thế giới cũng vậy. Chúng tôi mong mỏi những ngày tháng tới có một lễ hội nào đó mà chúng tôi có thể tạm gọi là một đại hội của người Chăm, cho tất cả bà con các nơi tụ về để cùng sinh hoạt để cùng san sẻ. Chúng tôi mong mõi rất nhiều. Vừa rồi là cuộc đối thoại giữa ba người Việt gốc Chăm từ ba nơi khác nhau, cùng lên tiếng trong chương trình Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay, đó là ông Lưu Quang Sang, ông Ngụy Văn Nhuận và ca sĩ Chế Linh. Thưa quí thính giả, như mọi người đã chia sẻ, chừng như khi đã kinh qua những nỗi khó khăn trong đời sống tị nạn, khi đã ổn định trong nếp sống thường nhất nơi xứ lạ, thì người con xa xứ nào cũng nghĩ ngay đến chuyện bảo tồn văn hoá và truyền thống đất mẹ trên quê người. Người Việt gốc Chăm ở Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Đan Mạch, Thuỵ Điển , Canada cũng không đi ra ngoài qui luật ấy. Nếu quí vị biết được ít nhiều về cộng đồng người Việt gốc Chăm đang định cư ở Malaysia, quí vị có vui lòng kể lại cho Thanh Trúc nghe không? Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.
0 Rating 281 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On May 26, 2014
   Ở sân chùa Hoa Tiên có một cây cốc đại cổ thụ, thân cây phải 3-4 người ôm. Cặp bạch xà hiển linh canh giữ kho vàng khổng lồ dưới gốc đại thụ Người ta đồn rằng, dưới gốc cây có một kho vàng khổng lồ được người Hời (người Chăm) chôn giấu từ hàng trăm năm trước. Ly kỳ hơn, nhiều nhân chứng còn khẳng định có một cặp bạch xà ngày đêm canh giữ kho báu không cho bất kỳ kẻ nào mạo phạm. Lời đồn “vàng sống”  Bất cứ ai đến chùa Hoa Tiên đều ngỡ ngàng trước một cây đại thụ nằm giữa sân che bóng mát cho ngôi cổ tự. Người dân sở tại quen gọi là cây cốc. Thân cây sần sùi bằng vòng ôm của nhiều người, gốc rễ u mấu, cành lá sum suê, tỏa bóng một không gian rộng lớn. Tương truyền, trước khi lập nên chùa Hoa Tiên thì cây cốc đã mọc sừng sững ở đó rồi. Tính đến nay, cây cũng phải tuổi thọ hàng trăm năm.  Trước đây, từng có nhiều người muốn đốn hạ cây để xây dựng nhà hát nhưng không hiểu sao khi đưa các loại máy móc tới thì chúng lại không thể nào hoạt động được. Nhiều người còn đưa cả máy ủi đến để hy vọng “san bằng” được cây, nhưng khi máy được đưa đến thì cũng bỗng dưng chết máy. Không thể tìm được cách đốn hạ nên cuối cùng chủ đầu tư đành phải “đổi ý” xây dựng nhà hát sang bên cạnh.  Nhưng điều lôi cuốn và khiến khách phương xa tò mò nhất đó chính là lời đồn đại về kho vàng bạc, châu báu được chôn giấu dưới gốc cây. Nhiều người dân quả quyết rằng, ban đêm họ thường thấy ánh vàng sáng rực di chuyển xung quanh “thần mộc”. Họ đồn rằng, “vàng từ dưới đất chui lên hóa dạng con gà đi ăn”... nhưng khi nghe tiếng động hoặc thấy bóng dáng con người là “đàn gà vàng” biến mất trong nháy mắt. Lại có người thấy vàng đi giữa đường liền vồ đến ôm nhưng khi mang về nhà nhìn kỹ thì lại hóa ra... cục đá. Tuy vậy, cũng có không ít người may mắn đào được buồng cau, nải chuối, tượng Phật bằng vàng...  “Có những người đi làm về khuya tận mắt nhìn thấy những đồng tiền vàng cứ bay qua bay lại lấp lánh xung quanh gốc đại thụ nhưng khi tìm đến thì lại không thấy nữa. Nhiều lần như vậy nên người dân tin rằng số vàng đó đã “có linh khí” và có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác”, cụ Nguyễn Hoàng Lộc (gần 70 tuổi, nhà gần chùa Hoa Tiên) cho biết. Nhiều người còn tin rằng những đàn gà vàng đi ăn trong đêm chính là vong hồn của những trinh nữ bị chôn sống theo kho vàng hóa thân mà thành.  Thầy Thích Chơn Đạo giảng giải thêm, trong văn hóa người Chăm trước kia có rất nhiều giai thoại về việc sử dụng bùa ngải để trấn giữ những thứ quý giá của riêng mình hoặc của dòng tộc. Và hình thức “yểm bùa” bằng trinh nữ cũng đã từng được sử dụng. Linh hồn sẽ không được đầu thai nên sẽ phải làm “thần giữ của” mãi mãi cho đến khi lời nguyền được hóa giải.  Không biết thông tin về kho vàng có bao nhiêu phần trăm sự thực nhưng nó đã từng khiến không ít kẻ nổi lòng tham muốn chiếm đoạt. Câu chuyện được đích thân nhà văn Quách Tấn viết lại trong cuốn “Xứ Trầm hương” rằng, dưới thời Pháp thuộc, Công sứ Bréda từng tới làng yêu cầu đào gốc cây để tìm vàng. Người trong làng sợ linh mộc bị đốn hạ thì tai họa xảy đến nên quyết liệt phản đối. “Phép vua thua lệ làng”, viên công sứ đành thối nhượng. Nhưng cũng có người cho rằng, vị Công sứ Pháp kia đã gặp phải những giấc mơ quái đản, bị oan hồn thiếu nữ hành hạ nên đã sợ hãi mà từ bỏ ý định.  Không chỉ có vị Công sứ Pháp có ý định tìm kho báu mà sau này từng có mấy người Chăm ở Phan Rang cũng tìm đến chùa. Họ trưng giấy tờ của ông bà để lại và xin được phép đào gốc cây cốc để tìm của “gia bảo”. Nhưng nhà chùa nhất định khước từ. Đáng sợ hơn có những kẻ bất chấp lệnh cấm mà cố tình đào bới nên đã gặp phải những tai ương, bỗng dưng bị bệnh “ngơ ngơ ngẩn ngẩn” nằm liệt giường, thậm chí có kẻ bỏ mạng mà không hiểu lí do. Người dân tin rằng đó là do hồn ma trinh nữ trừng trị những kẻ dám mạo phạm đến kho báu.  Chùa Hoa Tiên Bạch xà hộ vệ  Đã có thời những ngôi mộ cổ của người Chăm khắp vùng Bình Đình, Khánh Hòa bị những kẻ săn tìm kho báu xới tung, “kho vàng” dưới gốc cây cốc đại thụ cũng bị không ít kẻ để ý dòm ngó. Thế nhưng bên cạnh niềm tin về sự bảo vệ của những “oan hồn trinh nữ”, người dân địa phương còn tin rằng kho vàng linh thiêng được một cặp rắn thần canh giữ suốt đêm ngày. Chính vì thế dù có thèm muốn “nhỏ dãi” cũng không có người nào dám cả gan làm bậy.  Thầy Thích Chơn Đạo dẫn tôi vào một gian mật thất bí mật, nơi nhà chùa lưu giữ pho tượng cổ “lồi” lên từ gốc cây cốc. Sự tích pho tượng Phật lồi này cũng là một điều kỳ lạ. Truyền rằng, một hôm tại gốc cây đại thụ bỗng xuất hiện 2 tượng Phật kì dị. Có người tin rằng đó chính là tượng trấn yểm kho báu của người Chăm nhưng theo thời gian đã tự “lồi” lên mặt đất. Khi nhà sư trụ trì chùa đem vào thờ trong chính điện thì trong đêm một pho tượng biến mất, pho tượng còn lại bị rơi từ trên cao xuống đất, đầu lìa khỏi thân.  Ly kỳ hơn kể từ ngày đó, nhiều người trong chùa nhìn thấy một cặp rắn khổng lồ thoắt ẩn thoắt hiện xung quanh “linh thụ”. Cặp bạch xà dài tới 4 thước và trên đỉnh đầu có mào đỏ rực như lửa. Không chỉ những vị sư thầy ở chùa mới may mắn được gặp mặt “rắn ông, rắn bà” mà những người dân sống gần chùa cũng nhiều lần “hội ngộ” với “rắn thần”. Bà Trần Thị Lạc (67 tuổi, nhà gần chùa Hoa Tiên) kể lại, khi còn con gái, trong một lần đi xem kịch nói về, bà Lạc kinh hãi khi phát hiện một con rắn khổng lồ đang uốn mình trên cây cốc ở trước cổng chùa. Nhưng “rắn thần” không tấn công mà chỉ nhìn bà một lúc rồi trườn đi mất.  Cũng theo lời vị sư trụ trì thì những lời đồn đại về kho vàng chôn giấu dưới gốc cây đại thụ là có thật, tuy nhiên việc tìm được kho báu không phải là điều đơn giản. Bởi lẽ, ngoài việc được những oan hồn trinh nữ bảo vệ, bạch xà canh gác thì những kho báu của người Chăm thường được chôn giấu theo một trận đồ “ngũ hành bát quái” bí mật. Do đó, nếu muốn lấy được vàng thì phải đoán biết chính xác đến từng khắc về thời gian cũng như quy luật vận hành tương xung tương khắc của kì trận.  “Càng khó khăn hơn khi thời gian đã trải qua tới mấy trăm năm. Quy luật vận hành dưới lòng đất nên rất có thể trận đồ này đã biến hóa không còn như lúc nó được chôn giấu nữa”, thầy Thích Chơn Đạo chia sẻ. Có một thời gian người dân xung quanh chùa nhìn thấy lá cây cốc trước chùa bỗng nhiên đổi màu vàng rực cả cây. Điều này khiến cho giả thuyết về sự tồn tại của kho báu được củng cố. Nhiều người cho rằng do dưới gốc cây có kho báu bằng kim loại khiến cho cây không tìm được nguồn dinh dưỡng nên mới héo úa. Chỉ có điều một thời gian sau, lá cây lại bỗng dưng xanh tốt trở lại(?).  Ngoài ra, trên bề mặt thân cây cốc còn có những hình thù kì lạ mà theo như thầy Thích Chơn Đạo cho biết: “Những hình trên gốc cây này đã có cách đây mấy trăm năm rồi. Kỳ thú hơn là những hình xù xì đó trông rất giống cảnh các vị Chư Phật đang cúi đầu trước Đạt Ma Sư Tổ”. Cho đến bây giờ, câu hỏi có hay không một kho vàng dưới gốc cây cốc đại thụ vẫn là một ẩn số. Thế nhưng có một điều chắc chắn là cây cốc cùng với ngôi cổ tự nhiều trăm năm tuổi kia đã trở thành một chứng tích của thời gian, một “kho báu” trong lòng những người dân nơi đây.
0 Rating 765 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On December 19, 2014
Chăm trong lò hạt nhân Trà Vigia Người xưa có câu: “Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe” cho nên tôi luôn thận trọng khi phải nói điều gì. Lời nói mây bay gió thoảng chỉ nên cao hứng khi trà dư tửu hậu, còn bút sa thì gà chết nên khi viết lại càng cân nhắc hơn! Khổ là: nghe người xưa chưa đủ mà còn phải biết nghe người nay mà hậu sinh thì luôn khả úy, và chưa chắc tôi đã thông minh hơn học sinh lớp Năm! Tất cả vì tương lai con em của chúng ta không chỉ là khẩu hiệu mà phải là hành động trong định hướng và dẫn đường. Sai một ly đi một dặm, những gì có thể nói và đáng được làm trong hôm nay thì không nên để ngày mai. Tôi không biết gì nhiều về điện hạt nhân, chỉ nghe phong thanh đâu đó ở các nước tiên tiến Âu Mỹ có nền khoa học kỹ thuật cao. Cứ tưởng nước mình còn nghèo vì mới ngày nào còn ăn bo bo mì lát ngơ ngác con trâu đi trước cái cày theo sau, nay phút chốc có ĐHN mới biết mình sánh vai cùng cường quốc năm châu lúc nào không biết! Rõ là mình lạc hậu tình hình, cũng nhờ chủ trương đi tắt đón đầu đốt cháy giai đoạn nên ta mới tiến nhanh tiến mạnh đến thế. Việt Nam có ĐHN là niềm tự hào chung của cả dân tộc, cơ hội xóa đói giảm nghèo là nhãn tiền không thể chối cãi; lại nằm chình ình trên Ninh Thuận quê tôi thì còn gì sướng hơn. Vừa mừng vừa lo vì không biết thực hư thế nào, xem báo đài trong nước thì toàn tin thắng trận nên tôi cũng phấn khởi hồ hởi chẳng thua ai.  May ra mình kiếm được chân bảo vệ nhà máy có cơm cháo sống qua ngày, lại góp chút công sức vào tiến trình hạt nhân hóa đất nước thì một kiếp người coi như viên mãn. Tuy nhiên, càng tìm hiểu càng thấy không đơn giản nếu không muốn nói đó là một nhiệm vụ bất khả thi bởi chúng ta chưa đủ tâm, đủ tầm và đủ tài để hiện thực hóa. Có một mắt xích quan trọng và vô cùng nhạy cảm nhưng tuyệt nhiên không ai để ý hay đếm xỉa một cách vô tình đến lạnh lùng. Người ta chỉ đề cập đến lợi ích của ĐHN nhưng không một ai nhắc nhở hay quan tâm đến sự tồn vong của Chăm một khi ĐHN có sự cố. Có thể nói như đinh đóng cột: ĐHN là khắc tinh của Chăm, không thể cùng nhau sống chung hòa bình lâu dài dưới một mái nhà cho dù được sơn son thếp vàng rực rỡ đến mấy! Biết thế nhưng chỉ thế, biết nói với ai và nói ở đâu?! Nhiều bạn già và trẻ có đến hỏi tôi mà có lẽ nhầm người và địa chỉ: - Sao chú bác mày không lên tiếng cho đồng bào nhờ với? - Sao chú bác mày không nói mà lại nhờ tui? – Tôi hỏi. - Ờ cũng vì tui khó nói, không biết nói, không dám nói mới nhờ chú bác mày! Nói như thế để thấy rằng: quyền được nghe, quyền được nói, quyền được sống ở ta còn nhiều hạn chế. Không phải ai cũng nói lên được tâm tư tình cảm và nguyện vọng của mình mà sự nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước là của toàn dân. Có cảm tưởng như một phát ngôn phản biện xã hội là một hành động liều lĩnh thiếu suy xét và hứng chịu nhiều rủi ro. Đành vậy, tôi chỉ là một nông dân chứ không là trí thức (nói nông dân cho oai thôi chứ thực ra tui chỉ biết cuốc, chả biết cày gieo gặt hái là gì) mà nông dân là lực lượng nồng cốt của xã hội Chăm nên tiếng nói của họ mang tính quyết định. Lẽ ra các bạn phải tìm đến những quan chức chính quyền là người có quyền nói, những kẻ sĩ có học hàm học vị cao là người biết nói, những vị bô lão có uy tín là người dễ ăn nói. Không thì biết rồi khổ quá nói mãi chỉ thêm rách việc! Chỉ xin dẫn lại một số ý kiến của các chuyên gia để nhận diện vấn đề: 1.   Gs Phạm Duy Hiển – nguyên Viện trưởng Viện nguyên tử Đà Lạt: -         Việt Nam ta chẳng có chút lợi thế nào về ĐHN cả. Tài nguyên Uranium hầu như không có. Tri thức khoa học công nghệ còn ở mức a, b, c… Tiền bạc phải đi vay mượn. Cơ sở hạ tầng công nghiệp quá thấp. Trình độ quản lý và kỷ luật công nghiệp hiện đại kém, tai nạn lao động xảy ra liên tục mọi nơi… -         Lại thêm vấn nạn tham những và lợi ích riêng. Cái chúng ta hiện có chỉ là ý muốn của một số người… -         Làm ĐHN mà không đủ tri thức thì rất dễ trở thành một thứ con tin chính trị khi ai đó muốn gây sức ép lên chúng ta. Qua những thông số trên, chúng ta hiện nguyên hình là con nhà nghèo chưa được học hành tử tế nhưng lại muốn chơi sang vung tay quá trán. Không, ta không nên ưu tiên ĐHN bằng cách định kế hoạch 2020 vận hành tổ máy đầu tiên, sau đó xây một lèo 16 lò phản ứng trong 10 năm!!! Và không biết phải thêm mấy chục lò nữa trong tương lai nếu cứ thừa thắng xông lên? Vô tình nước ta trở thành Khu chế xuất hạt nhân của thế giới lúc nào không hay và là nơi quy tập rác thải phóng xạ của địa cầu lúc nào không biết. Xưa, chất độc da cam từ ngoài mang đến con cháu ta gánh chưa xong. Hôm nay ta lại rước về điện hạt nhân tác hại phóng xạ ngàn lần hơn thì e là quá tải cho sự chịu đựng của đồng bào. Chỉ nên liệu cơm gắp mắm cho vừa sức, điện gió và điện mặt trời là ưu thế của miền đất đầy nắng gió này cần nên phát huy đúng mức và đúng sức. Dư dả chút đỉnh thì cho xây sân Gofl và Resort cho các đại gia và khách nước ngoài giải trí thì cũng chưa muộn. Còn nông dân chỉ cần yên ổn làm ăn, chiều sương sương cho tối ngủ ngon đã là phúc đức. Đó là giấc mơ của kẻ ăn mày, không biết trời có chìu lòng người?! 2.   Nhà văn Nguyên Ngọc – Tác giả tiểu thuyết [? - BVN] Rừng Xà nu: -         Thứ nhất: họ đe Việt Nam sắp thiếu nhiên liệu đến nơi rồi, cần nhanh chóng xây dựng ĐHN để tránh nguy cơ trở thành nước phải nhập khẩu năng lượng. -         Thứ hai: ĐHN rất an toàn, kinh nghiệm của chính phủ Nhật Bản đấy, chẳng có gì phải lo. -         Nghề đi chào hàng mà lại! Vấn đề là ở chỗ có người chào hàng thì phải có người dắt mối. Chứ sao, trong nghề buôn bán làm sao có anh này mà không có anh kia! -         Họ tranh thủ công chúng không biết chuyên môn bằng những lời to tát và bằng những thuật ngữ rất chi là bác học, thuyết giảng hùng hồn và đầy tự tin và coi như chỉ dẹp một lần này nữa là xong. Qua câu chuyện trên, ta thấy đây là một vụ mua bán xuyên quốc gia mà mặt hàng ở đây là ĐHN. Thủ phạm chính là nhiên liệu mà chúng ta sắp hết đến nơi, không nên để nước đến chân mới nhảy. Lo xa như thế là tốt nhưng đôi khi tính già hóa non, tính còn hóa mất chưa nói đến tiêu cực hay thằng khờ ra tỉnh. Ta có mỏ than dầu khí cho nhiệt điện, có mỏ nước cho thủy điện, mỏ gió mỏ mặt trời vô tận cho phong quang điện. Chỉ còn thiếu hạt nhân để thâu tóm năng lượng của vũ trụ cho nên phải cấp tốc đầu tư bằng mọi giá khi chúng ta đang là thượng đế được nhiều khách hàng mời chào. Rất tiếc mình không có tiền nên phải mua thiếu giống như đại gia nợ đầm đìa nhưng vẫn nổ banh bách để rồi giãy đành đạch! Không có lò ĐHN nào là an toàn tuyệt đối, còn bảo rằng chất thải không còn phóng xạ thì đúng là coi thường hiện tượng vật lý của những kẻ điếc không sợ súng! Thảm họa Tchernobyl trước kia và Fukushima mới đây là một minh chứng chưa kể những vụ rò rỉ lẻ tẻ chưa được công khai. Cứ để cho Nga Nhật xây dựng ĐHN ở chính quốc vì họ làm chủ được công nghệ này và chẳng phải chính Nhật Bản là nước chủ yếu nhập khẩu năng lượng mà vẫn là một nước công nghiệp phát triển hàng đầu đó sao? Còn chuyện chào hàng, bán hàng và mua hàng thì rõ ràng chúng ta đang nắm lưỡi, nguy cơ đứt tay có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Ham thì ham thật, nhưng thôi cứ đi cày dành dụm tiết kiệm, khi nào có đủ tiền thì mua cho chắc ăn! 3.    Gs Nguyễn Minh thuyết – Cựu đại biểu Quốc hội: -         Khá nhiều quốc gia đã đình chỉ, tiến tới gỡ bỏ các nhà máy ĐHN. Không có lý do gì mà chúng ta cứ cố kết làm một việc đi ngược lại xu hướng chung của khoa học kỹ thuật thế giới như vậy, mà những khả năng xảy ra mất an toàn cũng rất dễ. -         Chúng tôi nghĩ rằng cần thay đổi tư duy. Nếu những gì đã đưa ra trong nghị quyết của Quốc hội, của Đảng, bây giờ so sánh với thực tế có những điều không phù hợp nữa, thì mình có thể thay đổi. Nếu vị Đại biểu Quốc hội nào cũng công tâm như Gs Nguyễn Minh Thuyết thì đất nước này mới có cơ may tồn tại và phát triển. Chúng ta đã nhập nhiều thứ xa xỉ không phù hợp với nhu cầu tiêu dùng khi đất nước còn nghèo. Nhập máy móc lỗi thời của các nước phế thải tạo thêm gánh nặng như một tệ nạn xã hội. Cần phải thay đổi tư duy thôi, nhưng thay đổi là một cụm từ rất khó định nghĩa và tư duy là một hiện tượng siêu hình rất khó nắm bắt. Đành nhờ Trời Phật! 4.  Gs Nguyễn Khắc Nhẫn – nguyên cố vấn chiến lược của Tập đoàn Điện tử Pháp Electricite: -         Bây giờ không có gì là muộn, Muốn dừng là dừng ngay chớ có cái gì đâu. Bao giờ đã xây rồi, lúc đó anh tháo gỡ một nhà máy đã chạy anh sẽ tốn kém hàng chục tỷ đô la. Anh tốn ba, bốn, năm chục năm mới tháo gỡ xong. -         Bây giờ vẫn còn thì giờ để rút lui, và tôi xin cam đoan là Chính phủ thế nào cũng rút lui. Không thể nào đi tiếp được, bởi vì đi tiếp nó sẽ là Fukushima đấy! Ừ cũng chỉ mới là dự định làm ăn lớn, nhưng nhiều người can quá nên chắc phải suy nghĩ lại cho thấu tình đạt lý. Nhưng nếu vì một lý do nào đó Chính phủ không thể rút lui thì làm sao?! Dĩ nhiên không một ai dù có đạo đức chân tu hay tài năng xuất chúng gì đi nữa cũng không ngăn lại được. Nói như ông Putin hồi còn là ở KGB khi nhận chỉ thị của cấp trên: Lệnh là Luật, cứ thế mà làm không phải bàn cãi. Một lò gaz bếp với cấu tạo đơn giản thôi nhưng nếu sử dụng không đúng cách vẫn bị xì nổ gây án mạng nói chi vận hành một nhà máy ĐHN. Cho nên những nghi vấn lo lắng của người Chăm là tất nhiên vì họ đang sống trong vùng phủ sóng hạt nhân tầm bán kính 30km chưa kể những nhà máy khác sẽ nối nhau mọc lên trong tương lai và nếu có sự cố sẽ gây phản ứng dây chuyền không lường được. Hội chứng tâm lý “bất an” thường trực dẫn đến khủng hoảng tinh thần là điều không tránh khỏi! Tôi rất cảm thông với bức xúc của Kiều Dung khi thắc mắc tại sao không đặt ĐHN ở nơi khác mà là Ninh Thuận quê mình. “Chính phủ có quyết định trên với lý do: đây là vùng ít cư dân, có thềm lục địa vững chắc và thuận tiện cho vận chuyển phục vụ vận hành nhà máy” (theo Inrasara). Mới nghe cũng có lý, nếu có sự cố thì vùng ít dân cư này chỉ chết có vài trăm ngàn; còn nếu đặt ở Hà Nội hoặc Sài Gòn thì tổn thất có thể lên vài triệu. Thêm một thông tin thú vị, có một quan chức đầu ngành triệu tập một số trí thức Chăm phủ dụ: các anh chị đừng nghe kẻ địch tuyên truyền xuyên tạc chủ trương chính sách của Nhà nước. Nếu rủi ro có sự cố thì Chăm chết chỉ có một trăm ngàn, còn Kinh thì đến năm trăm ngàn hy sinh. Một tỷ số quá chênh lệch! Ngặt nỗi dân số Chăm (ở tỉnh này) chỉ có chừng ấy, chết hết thì coi như tiệt nòi trong khi thế giới đang nỗ lực bảo tồn những đông vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Cũng không nên đem sinh mạng người Kinh Ninh Thuận ra đánh cược vì ai cũng là người cho dù sống ở đâu, làm gì, đang vui hay buồn?! Có thềm lục địa vững chắc và thuận tiện cho vận chuyển thì xem ra ĐHN chỉ có thể trụ trì ở miền đất này, còn nơi khác thì không đủ điều kiện! Khía cạnh này, tôi nghĩ hơi khác Inrasara. Nhân mạng phải được đặt lên hàng đầu, không phải con người thiếu hụt mà phải là con người lành lặn để làm người. Vì một khi xì hoặc nổ thì một số người sẽ bỏ xác tại chỗ, một số không đui thì chột không cụt thì què. Số còn lại may mắn thoát chết thì cũng nhiễm xạ với những mầm bệnh tiềm ẩn. Cứ cho là di dời kịp thời thì họ sẽ sống như thế nào nơi vùng đất mới? Họ sẽ bỏ lại Tháp, Kut, Ghur… bỏ lại tổ tiên làng mạc quê hương đã thành miền đất chết đồng nghĩa với bỏ lại nghi lễ tôn giáo, phong tục tập quán ngàn đời. Di dời dân dành chỗ cho thủy điện có chuẩn bị trước còn gặp nhiều khó khăn bất cập nói chi đến cấp cứu sơ tán hàng trăm ngàn dân trong mưa bụi phóng xạ thì không đáng lo mới là chuyện lạ! Tìm câu trả lời thỏa đáng cho những bất cập bất an đã nêu, tôi rất tâm đắc với mấy vần thơ (lúc dầu sôi lửa bỏng thế này mà còn thơ thì quả là siêu, Chăm nghệ sĩ có khác!) của Ma Kaiapa: Ngày mai 11-3… Panduranga khải hoàn! Mơ ước là thế  nói làm gì chứ Chúng ta luôn được vỗ vỗ rồi cho về Luôn được tôn trọng mời tham dự tham quan lan man Luôn được hỏi han trong tâm thế phải chấp nhận Nói làm gì chứ Ừ nói làm gì chứ, im lặng là vàng! Há miệng mắc quai thôi thì ngậm miệng ăn tiền là thượng sách. Không trách thế hệ trẻ Chăm như Kiều Dung có quyền “nghi ngờ”. Bởi kí ức về vụ 23 tiến sĩ viết cuốn sách miệt thị dân tộc Chăm đã có đơn khiếu kiện với nhiều chữ ký của thân hào nhân sĩ Chăm nhưng tác dụng chỉ như nước đổ đầu vịt, vẫn còn chưa xa. “Giả sử: Nếu người Chăm chúng tôi nhất định không chấp nhận làm lò hạt nhân này, các anh sẽ làm gì? Câu trả lời là: chúng tôi sẽ cố gắng giải thích để đồng bào hiểu, vì đây là dự án mang lại ích lợi cho đồng bào” (dẫn Inrasara). Tôi không hiểu người Chăm hưởng lợi được gì nhưng tai họa mai sau không thể lường nổi. Xem ra vị tiến sĩ phụ trách Dự án này cũng không hiểu gì nhiều hơn đồng bào, chắc chỉ nghe người ta nói rồi rồi nhai lại cho trơn tru. Nói chung người Chăm không có lý do gì để chống ĐHN, chỉ vì ĐHN ở sát bên và thường trực đe dọa sự tồn vong của họ và cả cho bao thế hệ con cháu của họ. Trong quá khứ, họ đã nhiều lần phải sống trong nỗi sợ hãi này nên ngày nay không cần thiết phải lăp lại những sai lầm của lịch sử. Tổ tiên họ đã có công khai phá miền đất này cho chúng ta được thừa hưởng hôm nay, cho nên phải ghi nhận trân trọng và dành cho họ một khoảng trời để thở. Họ là người bản địa nên rất cần được hỏi ý kiến một cách công khai và dân chủ và họ có quyền chọn lựa cuộc sống của riêng mình. Một cuộc trưng cầu dân ý là cần thiết và phải có những giải pháp cụ thể. Ví dụ: nếu ai sợ chết hay không đồng ý thì di dời họ đến lục địa khác nếu có nước nào đồng ý tiếp nhận theo chính sách nhân đạo. Nói như vậy không có nghĩa là ai cũng chống đối, cũng có nhiều người Chăm ủng hộ triệt để. Nếu con mắt quáng gà của tôi nhìn thấy vận mệnh Chăm nằm lọt thỏm trong nồi hạt nhân thì nhiều người khác lại phấn khích hô hào ĐHN trong trái tim người Chăm và sẵn sàng làm nguyên liệu để đốt lò. Cũng không nên làm khó cho Đại biểu Quốc hội Chăm hay hy vọng vào một ai đó có chức năng thẩm quyền vì nếu có trách nhiệm họ đã lên tiếng từ lâu dù trong vô vọng. Chỉ là một tiếng kêu cứu cho người đời sau không oán trách tại sao lúc đó cha ông họ không một phản đối hay trần tình?! Tối qua tôi gặp cơn ác mộng kinh hoàng, có lẽ tôi bị ám ảnh quá nhiều về hiểm họa hat nhân nên tôi thấy bão lửa từ Hiroshima hay Fukushima gì đó với nhiều xác chết dị hình. Viễn cảnh hạt nhân còn liên quan đến chiến tranh từ Iran, Bắc Triều Tiên hay một nước nào đó lấy hạt nhân làm vũ khí răn đe dưới chiêu bài hòa bình. Tôi rùng mình tỉnh dậy trong hơi thở gấp và tim đập mạnh, hình như tôi đã la lên lúc đầu còn ú ớ nhưng rồi cũng thét thành lời: - Trời biển ơi cứu tôi với, cứu Chăm tôi với! Bạn chú bác mày ơi, tôi đã kêu cứu rồi đó, dù chỉ trong giấc mơ! T.V source: inrasara.com
0 Rating 155 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On February 6, 2015
Tháp Poklaong GaRai, Ninh Thuận.* Dân tộc Chăm: Chủ Nhân Trên"di sản phi vật thể"Di sản phi vật thể là những lễ tục tín ngưỡng và niềm tin liên quan đến đền tháp. Kể từ đó, chủ nhân trên"di sản phi vật thể"của đền tháp này phải thuộc về dân tộc Chăm và do người Chăm quản lý theo truyền thống tín ngưỡng của họ.Nhân danh chính quyền có trách nhiệm đối với"di sản lịch sử" của quốc gia, nhà nước Việt Nam có quyền đưa ra chính sách nhằm bảo tồn"di sản vật thể"của đền tháp mà người Chăm đang thờ tự, nhưng không có quyền làm chủ trên"di sản phi vật thể"của đền tháp bằng cách thay đổi luật tục, nghi lễ và lòng tin của người Chăm đối với đền tháp của họ.Dân tộc Chăm là tập thể có quốc tịch Việt Nam nhưng xếp vào thể loại ngoại lệ, không hưởng quyền tự do tín ngưỡng như những người theo Phật Giáo hay Thiên Chúa Giáo. Bằng chứng cụ thể, nhà nước Việt Nam đã tước đoạt quyền quản lý trên các đền tháp nơi mà người Chăm đang thờ phượng qua các chính sách sau đây:*Quyết định tu sửa đền tháp Chăm nhưng không cần hỏi ý kiến của người Chăm và phong cách kiến trúc có mối liên hệ với tín ngưỡng của dân tộc này.*Xây dựng các khu dân cư hay Chùa Chiền quanh đền tháp Chăm đã làm phá vỡ không gian tín ngưỡng và phong cách trang nghiêm của đền tháp, nhưng không bao giờ xin quan điểm của bà con Chăm.*Không cần hỏi ý kiến người Chăm, nhà nước Việt Nam biến đền tháp Chăm thành trung tâm du lịch bằng cách xây dựng hàng rào chung quanh có cổng ra vào để thu tiền khách du lịch, trong khi đó người Chăm phải trả tiền để vào đền tháp của họ và phải đóng góp từng gia đình để có ngân sách hầu tổ chức các nghi lễ hàng năm rất tốn kém trên đền tháp. Chính đó mà người Chăm đã từng than phiền: Việt Nam buộc: "Thần linh Chăm" làm thuê không lương cho khách du lịch.*Tự tiện mở cửa tháp cả ngày lẫn đêm để phục vụ cho khách du lịch, trong khi đó đền tháp Chăm phải đóng cửa lại sau ngày lễ tục, để thần linh Chăm có giấc ngủ êm đềm theo tín ngưỡng của dân tộc này.Đền tháp Chăm là trung tâm tín ngưỡng có tập tục riêng không liên hệ gì với chùa Phật Giáo và nhà thờ Thiên Chúa Giáo, nơi mà tín đồ có quyền vào để cầu nguyện hàng ngày. Là di sản của Ấn Độ Giáo, đền tháp Chăm chỉ mở cửa trong những ngày hành lễ có sự hiện diện của giai cấp tu sĩ. Đóng cửa tháp sau khi hành lễ không phải là tín ngưỡng riêng của người Chăm mà là qui luật chung của các đền Ấn Giáo ở Ấn Độ, Bali(Indonesia)... Tiếc rằng, nhà nước Việt Nam xem tôn giáo của người Chăm chỉ là trò mua vui cho thiên hạ bằng cách mở cửa đền tháp ngày đêm cho khách du lịch vào xem để thu tiền. Đây là thái độ "vô văn hóa" đã làm đảo lộn thế giới tâm linh của dân tộc Chăm hôm nay.*Tại Việt Nam hôm nay, nhà nước Việt Nam công nhận chủ nhân của các chùa Phật Giáo và nhà thờ Thiên Chúa Giáo thuộc về tín đồ của hai tôn giáo này và không bao giờ nhúng tay vào những nghi lễ và quyền quản lý các nhà chùa và nhà thờ này. Tiếc rằng, các đền tháp Chăm trong hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận cũng là nơi thờ tự, nhưng không hưởng các qui chế pháp lý như các chùa Phật Giáo hay nhà thờ Thiên Chúa Giáo.Có chăng họ nghĩ dân tộc Chăm là tập thể người dân thua trận, không có quyền hưởng những qui chế tín ngưỡng mà nhà nước Việt Nam đã ban cho Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo mà đa số tín đồ là dân tộc việt?.Tự do tín ngưỡng là quyền thiêng liêng ghi rõ trong hiến pháp Việt Nam. Chính vì thế, nhà nước công nhận rằng chủ sở hữu của Chùa Phật Giáo hay nhà thờ Thiên Chúa Giáo hoàn toàn thuộc về tín đồ của hai tôn giáo này.Họ có quyền mở cửa ra vào lúc nào cũng được, không cần xin phép bất cứ ai.Ngược lại, đền tháp của dân tộc Chăm do chính quyền Việt Nam canh giữ.Mỗi lần lên đền tháp tế tự, người Chăm phải viết đơn xin phép nhà nước, mặc dù đền tháp này do cha ông người Chăm để lại. Đây là chính sách chiếm đoạt đền tháp của dân tộc Chăm,một hiện tượng đàn áp tôn giáo chưa từng xảy ra trên thế giới. by Thong Thai Nghiem Source: facebook.com
0 Rating 137 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On February 14, 2015
Valentine (Lễ tình nhân) là dịp mà các đôi uyên ương trao cho nhau những lời ngọt ngào, ý nghĩa để thể hiện tình cảm của mình, dưới đây là những lời chúc nhân mùa yêu năm 2015 mà Tinmoi.vn ưu tầm để gửi đến các bạn. Chúc các bạn một mùa Valentine ngập tràn hạnh phúc. Những lời chúc Valentine ngọt ngào là cả tấm lòng người gửi muốn thể hiện Những lời chúc Valentine ngọt ngào dành cho những ai đang yêu "Anh đã luôn mơ những giấc mơ thật đẹp, những giấc mơ trong đó có em…Em đến bên anh thật nồng nàn, say đắm như sự sắp đặt của số phận. Trong mơ, anh là người hạnh phúc, và anh cứ muốn kéo dài giấc mơ hạnh phúc ấy, kéo dài mãi mãi…Chúc em yêu một Valentine thật vui vẻ và hãy nhớ đến anh.”  Anh sẽ luôn nắm tay em ở chỗ đông người, không phải vì sợ em lạc mất, mà để mọi người nhìn vào trầm trồ rằng “hai đứa nó đang yêu nhau đấy”. Trên thiên đường có 10 thiên thần: 5 thiên thần đang chơi đùa, 4 thiên thần đang nói chuyện và 1 thiên thần đang đọc tin nhắn này."Nếu có bản án dành cho anh vì đã yêu em thì anh xin đứng trước toà và nhận bản án chung thân được bên em suốt đời...". "Châu Âu ngủ, Châu Á cũng đang ngủ, Châu Mỹ đang tối dần, chỉ có đôi mắt đẹp nhất trên thế giới này đang đọc tin nhắn của anh. Happy Valentine Day." Anh, người yêu của em. Em biết rằng mình đã chờ đợi anh “mấy chục” năm nay và anh cũng như vậy. Chúng ta vẫn tiếp tục cuộc hành trình để cuối cùng sẽ có một ngày chúng ta nhận ra nhau.Anh yêu! Em yêu anh không vì anh đẹp trai, không vì anh giàu có … mà đơn giản là em yêu anh chứ không vì một lý do nào khác cả. Em không biết sẽ dành tặng cho anh món quà gì vì em nghĩ rằng chúng sẽ không thể hiện hết tất cả tình cảm em dành cho anh Những lời chúc ý nghĩa cho một mùa Valentine hạnh phúc đến với mọi người  "Xin chào bạn. Đây là tổng đài tin nhắn. Ấn phím 1 để có 1 lời khen. Phím 2 cho một lời chúc tốt đẹp. Phím 3 cho 1 nụ hôn. Phím 4 cho 1 cuộc hẹn. Nếu muốn tất cả hãy bấm số của tôi"Em xin lỗi anh hôm nay em bị hạn chế nhắn tin cho anh rồi... Hôm nay khám bệnh, bác sĩ bảo em phải hạn chế với những gì ngọt ngọt… mà anh lại ngọt ngào số một. Em đang liều mạng với tin nhắn này đấy. Happy Valentine-Day. Dành cho những ai đang cô đơn Khi một cánh cửa hạnh phúc đóng lại, một cánh cửa khác lại mở ra. Nếu bạn vừa chia tay với mối tình trước, hãy cố gắng bước qua nỗi buồn vì đâu đó vẫn có người đang chờ đợi bạn. Hãy ngừng ngóng trông về nơi cánh cửa đã đóng mà hãy dành cơ hội cho cánh cửa đang mở ra vì bạn. Đừng quên rằng bên cạnh bạn vẫn còn rất nhiều những người bạn thân. Chúc bạn có một ngày Valentine thật vui bên cạnh những người bạn tuyệt vời của bạn. Và mong cho bạn sớm tìm được tình yêu đích thực của mình. Những lời chúc Valentine hài hước cho ngày Valentine  (Hài hước) "Nếu có bản án dành cho anh vì đã yêu em thì anh xin đứng trước toà và nhận bản án chung thân được bên em suốt đời..." (Hài hước) Em ơi, lúc em đọc tin nhắn này, e đã nợ anh 1 cuộc hẹn. Xoá tin nhắn này, e sẽ nợ a 1 cuộc tình. Lưu tin nhắn này là e nợ anh 1 nụ hôn. Trả lời anh, em nợ anh tất cả. Còn nếu em không trả lời thì em…. đã yêu anh. Hihi, chúc em Valentine vui vẻ. (Hài hước) Thầy Toán dạy anh 1 giờ = 60 phút, 1 phút = 60 giây, nhưng thầy chẳng nói với anh 1 giây không có em lại bằng tới 100 năm. Nhớ em! Hãy cũng cố gắng nhé Gấu yêu, chúng mình quyết tâm đỗ đại học yêu thích nhé. Tớ yêu cậu nhiều cám ơn cậu đã động lực thêm sức mạnh trong học tập cũng như trong cuộc sống.  Những lời chúc Valentine ngọt ngào khiến cho nàng cảm động bất ngờ : Hãy giữ mãi nụ cười trên môi nhé em! Em có biết là, em rất dễ thương khi em cười không? Anh nhìn chỉ muốn Cắn trên đôi môi đó hằng ngày để khắc sâu thêm tính yêu của anh dành cho em. Hãy cho anh cơ hội được chăm sóc nụ cười đó nha em. Đây là Valentine đầu tiên của anh và của chúng ta.  Cái nụ hôn đầu tiên ôi sao thật ngọt ngào anh không thể quên được em à, Cám ơn tính yêu mà em dành cho anh. Yêu em nhiều lắm lắm cún con à. Em yêu à… Anh hứa sẽ luôn nắm chặt tay em, cùng em đi đến cuối con đường tình yêu của hai chúng mình và làm cho em trở thành người hạnh phúc vui vẻ nhất thế gian. Hãy tin tưởng vào anh em nhé. Chúc em một Valentine hạnh phúc. Nếu em là gió… thì tình anh là thảo nguyên mênh mông… Gió có thể vui chơi với mây trắng, đùa giỡn với cánh diều nhỏ…Nhưng gió không thể nhận ra chính mình nếu ngọn cỏ của thảo nguyên không lay động… Em rất vui vì đã có mặt trong giấc mơ của anh – giấc mơ mà anh là người hạnh phúc. Nhưng em mong rằng mình sẽ có mặt trong cuộc sống của anh – nơi mà cả hai chúng ta đều hạnh phúc…Em sẽ nhớ đến anh…sẽ cố nhớ đến anh…Vì em…(Chính em mà thôi)…” Lời chúc Valentine hay và ý nghĩa nhất dành cho bạn trai :  Anh, người yêu của em. Em biết rằng mình đã chờ đợi anh “mấy chục” năm nay và anh cũng như vậy. Chúng ta vẫn tiếp tục cuộc hành trình để cuối cùng sẽ có một ngày chúng ta nhận ra nhau. Anh yêu! Em yêu anh không vì anh đẹp trai, không vì anh giàu có … mà đơn giản là em yêu anh chứ không vì một lý do nào khác cả. Em không biết sẽ dành tặng cho anh món quà gì vì em nghĩ rằng chúng sẽ không thể hiện hết tất cả tình cảm em dành cho anh. "Trên Trái Đất có 8.000.000.000 người. Và em không hiểu vì sao em chỉ nhắn tin cho mỗi mình anh. Có lẽ vì 7.999.999.999 người còn lại không thể thay thế được anh."Em mong rằng em sẽ nhận được món quà rất lớn từ anh – Đó chính là tình yêu của anh, có được không anh? Lần đầu tiên em nhìn thấy anh, em đã thấy tình yêu… Lần đầu tiên anh chạm vào em, em đã cảm nhận được tình yêu. Và sau những khoảng thời gian đó, anh vẫn là người duy nhất em yêu. Đã có đứa nào trong cái đám bạn lẻo mép của mình mách với em rằng anh yêu em nhiều lắm lắm chưa? Chưa có hả? Thôi để anh nói nhé “I love U”. Happy Valentine’s Day! Hôm nay anh nhờ bưu điện gửi tới tặng em một món quà. Đó là nỗi nhớ của anh dành cho em lúc này. Nhưng rất tiếc họ từ chối. Họ bảo vì nó quá lớn. Anh phải làm sao đây? Will you be my Valentine? Lời chúc Valentine dành cho những ai yêu mà không dám nói Những lời chúc Valentine ý nghĩa thay lời khó nói cho những ai yêu đơn phương Thật đáng tiếc khi bạn yêu đơn phương, nhưng còn đáng tiếc hơn nếu bạn yêu mà không dám nói cho người bạn yêu rằng bạn đang nghĩ gì. Khi bạn yêu một ai đó hãy dũng cảm đến nói với họ vì thánh Valentine đã dành cho bạn một ngày đặc biệt để bạn có thể làm điều đó. Chúc bạn có đủ tự tin và dũng cảm để thổ lộ với người ấy, và mong rằng người ta cũng sẽ đáp lại tình cảm của bạn một cách chân thành nhất. Dã Quỳ (Tổng hợp)   Nguồn : Người đưa tin
0 Rating 262 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On March 19, 2015
Th? Ng? Kính g?i :     Các trí th?c Ch?m, h?i sinh viên, nhân dân xã Phan Hòa; C?ng ??ng Ng??i Ch?m trong và ngoài ??a ph??ng; Quý nhà m?nh th??ng quân và các nhà h?o tâm g?n xa. ??n th? Po Kaong Kasat t?a l?c t?i Thôn Bình Minh(Palei Aia mamih), xã Phan Hòa, Huy?n B?c Bình, t?nh Bình Thu?n.Theo truy?n thuy?t, Po Klaong Kasat là m?t quan th?n trong tri?u ?ình Champa có công khai phá ??t ?ai, d?n th?y nh?p ?i?n, canh nông lúa n??c mang l?i ??i s?ng ?m no cho th?n dân Champa. Chính vì vai trò ?ó, ng??i Ch?m ? Ninh Thu?n, Bình Thu?n ?ã l?p ??n ?? th? cúng và t??ng nh? ??n công lao c?a Po Klaong Kasat. S? linh thiêng và n?i ti?ng c?a ngôi ??n này cùng v?i nh?ng ti?ng lành ??n xa ?ã thu hút s? l??ng l?n c?ng ??ng Ch?m t? Ninh Thu?n ??n Bình Thu?n ??n ??n tháp Po Klaong Kasat ?? c?u an l?c nghi?p, ??c bi?t là trong d?p l? h?i c?u m?a hàng n?m.   Trong các th?i k? tr? vì c?a các tri?u ??i nhà Nguy?n, ??n c?a v? th?n Po Klaong Kasat ?ã ???c nh?n phong t?ng 8 s?c phong, các s?c phong này v?n ???c l?u gi? c?n th?n ?? làm c? li?u liên quan ??n v? th?n Po Klaong Kasat, hi?n v?t này không ch? là c? li?u quý hi?m liên quan ??n m?t nhân v?t l?ch s? trong c?ng ??ng ng??i Ch?m mà còn tr? thành các hi?n v?t thiêng liêng khi ti?n hành các nghi l? liên quan ??n Ngài. ??n th? Po Klaong Kasat x?a kia t?a l?c trên dãy núi \"Cek Glang\" n?m trên v? trí d?c núi cao, hi?m tr?. Vì  không ti?n cho bà con ??n ?ây ?? cúng bái, n?m 1972 ng??i dân xã Phan Hòa, xã Phan Hi?p thu?c huy?n B?c Bình, t?nh Bình Thu?n  xin phép th?n linh di d?i ??n Po Klaong Kasat v? ngay t?i ??ng cát Gahul Angaok bên c?nh làng Palei Aia Mamih, nay g?i là thôn Bình Minh, xã Phan Hòa. Tình tr?ng di s?n ??n Po Klaong Kasat ?ang b? xu?ng c?p tr?m tr?ng, r?n n?t, di?n tích khu di tích này có nguy c? b? thu h?p. Chính vì v?y nhân dân xã Phan Hòa làm t? trình xin UBND c?p Xã, Huy?n xin trùng tu l?i.   ???c s? quan tâm, cho phép c?a UBND Huy?n B?c Bình t?i v?n b?n s? 1746/UBND-VX c?a Ch? t?ch UBND Huy?n ngày 17/10/2014 v? vi?c ??ng ý tu s?a ??n Po Klaong Kasat t?i thôn Bình Minh- xã Phan Hòa t? ngu?n kinh phí c?a nhân ?óng góp và v?n ??ng. U? ban nhân dân xã Phan Hòa ?ã ra Quy?t ??nh thành l?p Ban ch? ??o xây d?ng, Ban giám sát, Ban v?n ??ng tài chính, có k? ho?ch chi ti?t d? trù kinh phí xây d?ng là 470 tri?u ??ng, bao g?m: s?a ch?a, tr??ng tu toàn b? nhà c? m?t cách kiên c? v?i s? ti?n là 320 tri?u ??ng, nhà ch?, c?ng, hàng rào, t?m bia, t?c t??ng theo ki?n trúc Ch?m c?, các kho?ng ph?c v?, L? nghi, v?n chuy?n khác là 150 tri?u ??ng.   Hi?n nay s? ti?n ?óng góp c?a nhân dân thôn Bình Minh là 190 tri?u ??ng, s? ?ng h?, tài tr? c?a trí th?c ch?m c?a ??a ph??ng t?i th?i ?i?m này v?i t?ng tr? giá 30 tri?u ??ng. Công trình ???c tri?n khai ti?n hành xây d?ng ?ã h?n m?t tháng, di?n tích c?n không gian nhà c? ?ã ???c s?a ch?a, trùng tu m?i l?i, nh?ng các công trình ph? v?n ch?a ti?n hành, các kinh phí s?a ch?a khu nhà chính v?n còn n? nhà Doanh nghi?p v?t li?u- xây d?ng h?n 100 tri?u ??ng. Vì v?y ?? phát tri?n và b?o v? di s?n v?n hóa tín ng??ng dân gian ??n Po Klaong Kasat, ti?p t?c th?c hi?n ti?n ?? xây d?ng thi công các công trình ph? còn l?i. Vì v?y nhân dân thôn Bình Minh, các Nhân s?, trí th?c, Ch?c s?c tôn giáo, Chính quy?n ??a ph??ng  chúng tôi kính g?i th? ng? này ??n các nhân dân xã Phan Hòa, c?ng ??ng Ng??i Ch?m trong và ngoài ??a ph??ng, quý nhà m?nh th??ng quân và các nhà h?o tâm g? n xa v?i lòng h?o tâm, mong ???c s? giúp ?? h? tr? tài chính  nh?m ?? b?o v? di s?n v?n hóa ??n Po Klaong Kasat, giúp nhân dân thôn Bình Minh, c?ng nh? c?ng ??ng ng??i Ch?m xa, g?n hoàn thành tâm nguy?n th? cúng và t??ng nh? ??n công lao c?a Ngài Po Klaong Kasat. S? quan tâm giúp ??, lòng nhi?t thành h? tr?, tài tr? kinh phí cho ??n Po Klaong Kasat, nhân dân thôn Bình Minh, xã Phan Hòa chúng tôi s? ghi tâm nh? kh?c, l?u danh vào b?ng vàng t?i ??n Po Klaong Kasat.  Trân tr?ng kính chào. Tr??ng Ban t? ch?c S? c? L? Thanh M?i s? h? tr?, tài tr? tài chính c?a quý v? xin liên h? và g?i vào tài kho?n sau:  ??a ch? ti?p nh?n s? ?ng h?: Trong n??c:  - Nguy?n H?u Châu, Phó Ban ch? ??o, Tel :01665289855; - Acar.  ??ng Lòng,  Th? Qu?, Tel :01634730210; - ??ng ??c Tin, Thành viên Ban ch? ??o Tel :01695986167; -  Acar Vaiy. Nguy?n Tr?ng M??ng, K? toán;Tel :01225163491,Tài kho?n:4809205182006 - Chi nhánh Ngân hàng Agribank B?c Bình- Bình Thu?n. - Email: PoKlaongKasat@gmail.com   Hình ?nh Pô Klaong Kasat, Phan Hòa, B?c Bình, Bình Thu?n, Vi?t Nam    
0 Rating 151 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On February 13, 2016
   Nếu ai có chút quan tâm đến tình hình chính trị tại Hoa Kỳ và theo dõi diễn tiến cuộc chạy đua vào Toà Bạch Ốc năm 2012, sẽ thấy hai lần trong cuộc tranh luận giữa Barack Obama và Mit Romney đều có nhắc đến tên của Tip O’Neil và Ronald Reagan, cho thấy mối quan hệ giữa họ với nhau như là một mô hình cho những nhà lãnh đạo chính trị theo. Reagan là thần tượng của đảng Cộng Hoà, O’Neil thuộc đảng Dân Chủ là chủ tịch Quốc Hội hầu hết nhiệm kỳ tổng thống của Reagan. Dù quan điểm chính trị hai người khác nhau, dẫu vậy họ vẫn cùng làm việc với nhau cho lợi ích chung của quốc gia dân tộc.  Khi Ronald Reagan đắc cử tổng thống vào năm 1980, đảng Dân Chủ mất 23 ghế nhưng vẫn còn kiểm soát Hạ Viện với con số 244 trên 191. Tại Thượng Viện thì đảng Dân Chủ mất 12 ghế nên nhường quyền kiểm soát lại cho Cộng Hoà với con số 53 trên 46 và 1 ghế độc lập. Nước Mỹ lúc bấy giờ bị phân quyền đang điều hành bởi hai đảng phái khác nhau, Tip O’Neil lúc ấy là chủ tịch Hạ Viện có thể đòi hỏi bất cứ dự luật nào ra khỏi văn phòng của ông phải có đa số dân biểu Dân Chủ ủng hộ, nhưng ông thật không muốn vậy nên đã trình bày với tân tổng thống rằng: “Chúng tôi cố cộng tác trong mọi cách.”  Dĩ nhiên không phải nhất thiết dân biểu Dân Chủ sẽ bỏ phiếu cho mọi điều mà tổng thống muốn, nhưng ông cho phép để Hạ Viện làm việc theo cách tốt nhất. O’Neil cũng nhận thấy rằng nhân dân Hoa Kỳ đã bầu cho sự thay đổi và tân tổng thống đáng được cơ hội để thông qua nghị trình của ông. Hai người đều xuất thân từ gia đình người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan có truyền thống không thối lui trước đối phương, nhưng lại có quan điểm hoàn toàn khác biệt. Mỗi người có cái nhìn riêng và hết sức tin vào điều họ tranh đấu, cùng một lúc rất quan tâm về quan điểm chính trị của đối phương dẫn đưa đất nước về đâu!  Trong vai trò chủ tịch Quốc Hội, O’Neil có trách nhiệm tranh đấu về điều mà ông và đảng Dân Chủ cho con đường của đảng Cộng Hoà là tai hại. O’Neil không ngừng cố làm cho chính sách của Reagan không nắm phần ưu thế, và tổng thống cũng vậy đã chống lại sự tiêu phí của đảng Dân Chủ mà ông cho rằng đã ra ngoài vòng kiểm soát. Chính sự khác biệt giữa triết lý sống và hệ tư tưởng đẩy họ đến chỗ không chịu nhường bước nhau, làm bế tắc công việc đưa quốc gia đến sự phân hoá. Họ lớn tiếng tranh cãi về những bất đồng từ thuế vụ đến chương trình bảo hiểm sức khoẻ và chi phí quốc phòng.  Tuy nhiên, ngay cả không chịu nhượng bộ về sự khác biệt, họ vẫn có một cam kết mạnh mẽ là muốn mọi việc được giải quyết. Chính sự cam kết đặt quyền lợi quốc gia lên trên chính kiến cá nhân và trung thành với đảng phái là điều mà Obama, Romney và hàng triệu người Mỹ trong thời tranh cử 2012 và bây giờ thấy thiếu. Nhờ sự cam kết lớn lao và ý thức cá nhân đặt quyền lợi quốc gia dân tộc lên trên hết ấy đã cho phép Reagan và O’Neil dồn tất cả nghị lực mà vượt qua mọi khó khăn, cùng đồng ý thông qua những đạo luật như giúp bảo vệ luật An Sinh Xã Hội – điều mà cả hai người biết là cần nên làm.  Họ cũng đã giúp sửa đổi luật thuế vụ, đây là một việc làm lịch sử! Mặt khác họ cùng đoàn kết trong trận chiến đối ngoại giúp làm tan rã Liên Bang Xô Viết – tất cả đều đến từ lời cam kết là hãy cùng tìm ra giải pháp chung. Dù không ai thích theo thế giới quan của người khác, nhưng mỗi người đều rất tôn trọng nhau. Và dẫu không phải bạn thân, vậy mà khá nhiều buổi sau 6 giờ chiều của một ngày làm việc, họ ngồi mạn đàm với nhau tại Toà Bạch Ốc cách thoải mái, không phải là về công việc nước. Điều này cho thấy là họ không để cho sự khác biệt giữa cá nhân và đảng phái ngăn cách họ đến với nhau.  Nhờ sự thân tình đó mà hai ông cùng giúp làm cho đất nước tiến lên. Cảm động nhất là khi Reagan bị bắn, O’Neil đến bệnh viện cầu nguyện tại giường của ông. Tip O’Neil và Ronald Reagan giờ đã nằm yên một nơi nào đó bên kia thế giới, nhưng việc làm của họ đặt quyền lợi dân tộc lên trên chính kiến cá nhân vẫn còn nhiều người nhắc đến. Sự thành công của một đời người là sau khi chết vẫn còn để lại tiếng thơm, nên cố làm sao cho những gì mình làm hôm nay sẽ mang kết quả tốt đẹp cho nhiều người ở mai sau. Nhất là đối với quê hương dân tộc, hầu cho nhiều thế hệ nối tiếp đáng coi đấy mà noi theo!  Nên bài học của O’Neil và Reagan có thể là một mô hình mà mình cần lấy đó làm theo! Vì trên con đường đấu tranh phục vụ lợi ích chung cho dân tộc, chúng ta không tránh khỏi sẽ có những khác biệt giữa mình với nhau. “Chín người mười ý” không phải chỉ là một câu nói truyền miệng trong dân gian, nhưng nó thật xảy ra trong mọi hoàn cảnh của xã hội. Điều đáng nói là khi có sự khác biệt mình phản ứng thế nào? Có cố tìm ra phương cách tốt đẹp để cùng làm việc mang lại lợi ích chung cho dân tộc, hay chọn phương án đối đầu? Để cho dân tộc Chăm đã quá nhiều khốn khổ, lại phải chịu thêm đau thương nữa.  Sự khủng hoảng của người Chăm xem ra là đã quá lâu, dài đủ. Nên đây là lúc mà mình cần ngồi lại với nhau tâm tình như anh chị em trong nhà, qua đó mới có thể cảm thông hầu hàn gắn lại những bất hoà. Việc dân tộc là của chung chứ không phải của riêng ai, nên khi đấu tranh vì lợi ích cho dân tộc dù trên lãnh vực nào cũng phải ý thức rằng, sự thành công của mình là niềm vui của dân tộc và sự thất bại của mình không chỉ riêng mình chịu mà sẽ ảnh hưởng tác động đến nhiều người. Do đó trong việc làm nhiều khi chúng ta cũng cần phải biết lắng nghe nhau, tôn trọng nhau, ngay cả khi chúng ta có sự khác biệt!  Điều mà dân tộc Chăm ngày hôm nay cần là một hướng đi rõ ràng, một giải pháp cho những vấn đề tồn đọng và một phương cách tốt để có thể làm việc chung với nhau hài hoà. Dân tộc chúng ta ít, cộng đồng còn nhỏ, tài năng còn hạn hẹp. Vì lẽ đó chúng ta phải cần có nhau để tiếng nói của mình đủ mạnh hầu có thể vang lớn ra bên ngoài, đến những cộng đồng bạn gần xa. Nên nếu là người muốn phục vụ dân tộc thì mình phải là những người làm gương hơn hết cho thế hệ sau này noi theo, cộng đồng khác nể phục và tiếng nói của mình thêm trọng lượng lớn khiến cho cộng đồng nhiều nơi và quốc tế lắng nghe. Nên hãy ngồi lại với nhau mặt đối mặt, trực tiếp chứ không qua những bàn phím. Hãy nói cho nhau nghe lòng của mình và cùng lúc nghe cái trăn trở của anh em. Nói trong tình thương yêu của người đồng tộc, cởi mở, hoà nhã. Nói trong sự tôn trọng nhau qua đó chúng ta mới tìm ra những điểm tương đồng, hầu mong giải toả những uẩn khúc âm ỉ lâu nay. Đây là một điều khó, đòi hỏi nhiều thời gian. Nhưng một khi chúng ta quyết, thì không điều chi có thể ngăn trở chúng ta làm được cả. Tranh cãi đã nhiều rồi, giờ là lúc ta hãy đến nói cho nhau nghe! Kiên nhẫn và nhẹ nhàng cùng nhau chúng ta sẽ làm nên chuyện!   Chân Thành    
0 Rating 92 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On July 25, 2017
Ngôi Nhà C?ng ??ng Champa – Gi?c M? Thành Hi?n Th?c “M? m?t mái nhà N?i ch?a ???c c? h?n ta và H?n Tháp". Vâng, gi?c m? ?y luôn hi?n di?n trong m?i tâm h?n Cham. M?t mái nhà, n?i h?i t?, tr?ng bày nh?ng m?nh v?n di s?n v?n hóa v?n minh Cham, ?i?m ??n cho bà con anh ch? em Cham, và c? nh?ng ng??i yêu v?n hóa Cham tìm v?. M?t mái nhà, n?i tìm v? ngu?n c?i cho nh?ng cánh chim non tr??ng thành n?i ??t khách. M?t mái nhà cho các c? già thong th? ?ón hoàng hôn. Nhi?u th? h? tr??c ?ã m?, h?n 10 n?m tr??c Ch? Linh c?ng ?ã m?t l?n m? “Nhà V?n Hóa Champa – 2006”. Và hôm nay H?i V?n Hóa Truy?n Th?ng Champa USA ?ã và ?ang hóa gi?c m? ?y thành hi?n th?c: Ngôi Nhà C?ng ??ng Champa. M?y ngày này c?ng ??ng Cham Sacramento xôn xao tranh mua khu ??t vàng b? hoang gi? lòng thành ph?. Cái khó là h? b?t ph?i gi?i quy?t trong vòng 1 tu?n mà Cham ch?ng m?y ng??i có s?n ti?n trong ngân hàng. Xoay s? toát m? hôi v?n thi?u 1/4 giá tr?. T??ng ch?ng nh? không th?, phút cu?i m?t t?m lòng Cham g?i v? cho m??n mi?n phí ?? hoàn t?t h? s?. Không khí nh? bùng v?. C?ng ??ng khá nghèo, ?a ph?n là ng??i già, thanh niên, tr? con, và m?t vài c?p v? ch?ng thi?u-trung-niên cày b?a ngang d?c nh?ng ?ã ch?m ???c tay s? h?u. ?ó là m?t k? tích! Xây d?ng nhà c?ng ??ng l?n này chúng tôi nhi?u l?n b?t khóc b?i nh?ng t?m lòng. Ng??i thì c?m nhà, ng??i thì rút ti?n h?u. Vài cháu sinh viên nói “cháu còn m?t ít ti?n tiêu v?t nh?ng có th? cho m??n”. M?t anh tài xé xe t?i xuyên bang g?i v? nói “Chuy?n này ???c bao nhiêu t?ng h?t”. Nh?ng c?m xúc c? dâng trào, có l? Ngôi Nhà C?ng ??ng Champa ?ã ch?m vào lòng, ch?m vào nh?ng khát khao nên m?i s? ??u tr?n tru khó t?. Chi?u nay tôi ?i ngang qua m?nh ??t ?y, tôi ?ã cúi ??u kh?n nguy?n vì bi?t ??ng Linh Thiêng ?ã v? ng? tr? n?i ?y. N?u không có s? linh thiêng thì trong vòng 3 ngày m?i s? ?ã không ???c suông s? nh? th?. Hi?n nay ngôi nhà ch? là m?t ??ng ?? nát, nh?ng chúng tôi quy?t tâm xây d?ng dù ch? t? ?óng tro tàn. Nh?ng l?i chúc m?ng g?i v? nh? thác ??, xin chân thành c?m ?n. Xin tri ân nh?ng t?m lòng và nh?ng món quà ?ã g?i v? khi nghe tin Ngôi Nhà C?ng ??ng Champa ?ang tr? thành hi?n th?c. Và c?ng ??ng c?ng mong ch? nh?ng t?m lòng vàng góp thêm nh?ng bàn tay. Chân Thành Tri Ân L?u Quang Sáng T?ng Th? Ký H?i VHTT Champa USA ??c bi?t xin gi?i thi?u bài vi?t c?a nhà v?n Inrasa g?i v? nh? m?t món quà tinh th?n. Inrasara NGÔI NHÀ C?NG ??NG CHAMPA H?I NGO?I & TÍNH BI?U T??NG M?i dân t?c luôn có m?t/ m?t vài bi?u t??ng. Các y?u t? làm thành bi?u t??ng:  - ??a ?i?m, ?i kèm m?nh ??t là ki?n trúc hay th?p h?n: c? s? v?t ch?t, là n?i ch?n thu hút c?ng ??ng tr? v?, nh? v?, h??ng v?;  - M?t bi?u t??ng ?úng ngh?a không phân bi?t tôn giáo, tín ng??ng, ý th?c h? xã h?i hay n?i c? trú c?a thành viên dân t?c;  - Bi?u t??ng ?a ph?n mang tính Tinh th?n và ???c ??i b? ph?n c?ng ??ng tin t??ng và g?i g?m ni?m tin yêu vào ?ó. V?i Cham, Tháp Chàm là m?t bi?u t??ng. Bi?u t??ng xa và dài làm thành vô th?c c?ng ??ng không th? xóa nhòa. Cham hãnh di?n vì Tháp và ?au kh? c?ng b?i Tháp, yêu th??ng hay gi?n d? c?ng t? Tháp và qua Tháp. Dù b?n ?i xa ??n ?âu, b?n mang ??c tin nào b?t kì, có th? c? ??i b?n ch?a m?t l?n lên Tháp, ho?c có ý ??nh hành h??ng ??t Tháp - Tháp v?n c? là bi?u t??ng ? th?m sâu tâm linh b?n. ??a con Cham ??ng hóa mình v?i Tháp. T?i sao? Tháp là c?m ki?n trúc ng? ? m?t n?i ch?n nh?t ??nh: m?nh ??t c?a v??ng qu?c Champa c?; n?i ?âu có tháp, ?ó là ??t Champa. Tháp Chàm dù xu?t phát ?n ?? giáo và ???c d?ng lên ?? th? các v? th?n liên quan ??n ?n giáo, nh?ng v?i m?i sinh linh Cham, Tháp là c?a chung, n?i Cham hành h??ng, th? ph?ng các v? vua Champa [không là c?a riêng ai] ???c c?ng ??ng Cham th?n hóa cùng các v? anh hùng li?t n?, và vô s? con ng??i vô danh góp công xây d?ng non sông ??t n??c. M?t bi?u t??ng xa và x?a nh? Tháp Chàm, thì khó có th? th?t truy?n trong tâm th?c con dân Cham. Ng??c l?i, có nh?ng bi?u t??ng th?t truy?n… Tr??c n?m 1975, Tr??ng Trung h?c Pô-Klong, Trung tâm V?n hóa Chàm là bi?u t??ng. Ho?c tr??c n?a: Huy?n An Ph??c và Huy?n Phan Lý Chàm là bi?u t??ng. Khi hai huy?n kia vài l?n chia và tách, cu?i cùng tan rã, bi?u t??ng mang tính hành chính th?t truy?n nhanh chóng. Chúng ch? còn l?a l?i trong kí ?c ng??i già, ?? làm c? s? ??i sánh, khi c?ng ??ng Cham h?u s? v?i t? ch?c chính quy?n s? t?i sau ?ó. Trung tâm V?n hóa Chàm - dù do ng??i Pháp thành l?p và cai qu?n -, v?i Cham, là m?t bi?u t??ng. C?ng nh? sau 1975, Ban Biên so?n sách ch? Cham do Nhà n??c CHXHCNVN thành l?p, là bi?u t??ng. Hai c? s? này có ?? y?u t? làm thành bi?u t??ng, trong ?ó y?u t? quan tr?ng nh?t là: Nó thu hút Cham ??n sinh ho?t, Cham h??ng v? - ngh?a là h?n vía Cham g?i g?m ? ?ó.  R?i khi BBS m?t “??t”, không có Cham nào ghé qua n?a: bi?u t??ng th?t truy?n.  Trung tâm Nghiên c?u V?n hóa Ch?m hi?n nay ng??c l?i, c? s? v?n là m?nh ??t ?ó, ??p và khang trang m??i l?n h?n, khi m?nh ??t ?ó không v?y g?i Cham ??n, nh?: Bà con nh? ???ng ghé qua tá túc, ng??i có ch? h?n g?p m?t trao ??i, cô chú qua nh? v? vi?c riêng t?, th?m chí cánh trai tr? t?t vào ?n u?ng nh?u nh?t… thì Trung tâm ch? còn là “trung tâm” nghiên c?u ??n và thu?n không h?n không kém. Cham có thêm m?t bi?u t??ng th?t truy?n. Xã h?i Cham hi?n ??i, Tr??ng Trung h?c Pô-Klong là m?t bi?u t??ng l?n nh?t, ?áng hãnh di?n nh?t - ch?c ch?n th?! Tr??ng mang tên v? vua anh minh trong l?ch s? Champa: Pô Klong Girai do Cham thành l?p, xây d?ng và phát tri?n trên chính “m?nh ??t Cham”, b?ng m? hôi n??c m?t c?a mình. Pô-Klong t?p h?p g?n nh? t?t c? con em Cham ? Ninh Thu?n và Bình Thu?n ??n h?c t?p và sinh ho?t kéo theo ph? huynh các n?i th??ng xuyên ghé kí túc xá th?m nom con cái. Th?y Cham [?a ph?n] và h?c sinh Cham, sinh ho?t Cham và v?n ngh? Cham, có ??c san cho Cham do chính các cây bút Cham vi?t…  Th? nh?ng sau 1975, khi Tr??ng Trung h?c Pô-Klong ???c Nhà n??c ti?p qu?n, vài b?n thay tên ??i h?, Cham t?n ?i kh?p n?i, Tr??ng m?t d?n h?i th? và nay ch? còn là cái xác không h?n [Cham]. M?t bi?u t??ng th?t truy?n t? t?, chua xót và ?au ??n. Cham còn bi?u t??ng nào không? Tagalau ch?ng? Không! Tagalau dù thu hút non 300 tác gi? Cham kh?p n?i vi?t, và… ch? là m?nh ghép ph? tr? cho bi?u t??ng, ch? không th? là m?t bi?u t??ng. ?? m?i Katê, Ram?w?n hay Rija N?gar, Cham c?m nó trên tay, và nh?. Nh? v? nh?ng bi?u t??ng. Henri Miller: D??ng nh? s? m?nh chính c?a con ng??i trên m?t ??t này, là nh?.  Hôm nay, Cham còn bi?u t??ng nào ?? nh?? Tháp Chàm!  Dù khói nhang ?ang mù m?t ??i Tháp ngày ?êm, dù thân Tháp ???c/ b? ph?c ch? và nâng c?p theo cách nhìn c?a v?n hóa du l?ch, dù t??ng Tháp ???c/ b? nâng b? cao ngang ng??i cho ai không bi?t, và nh?t là khi sinh linh Cham hành h??ng ??t Tháp b?/ ???c ch?n c?a bán vé – Tháp v?n c? là bi?u t??ng, m?t bi?u t??ng b?t kh? th?t truy?n.  Còn gì n?a? Hôm nay và ngày mai… Ngôi Nhà C?ng ??ng Champa H?i ngo?i, có l?. – T?i sao không?
0 Rating 385 views 1 like 0 Comments
Read more