Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On January 20, 2013
Washington, USA ngy 20 thng 1 năm 2013, Ban Biࡪn Tập Champaka.info chỉ thật sự chỉ c bốn người thường xuyn viết b㪠i: Tiến sĩ Po Dharma, Karim( Lộ Trung Cn), Musa (Thnh C⠴ng Thỏa ) , v Thnh C࠴ng Vinh. Chỉ c bốn người cho mnh l㬠 đng, cn lại to겠n thể Cộng đồng Chăm l sai hay sao? Xin mọi người hảy ngưng tay đấu đ nhau ngay hࡴm nay. Ai cn tiếp tục viết bi n⠳i xấu người khc nữa, th chᬭnh kẻ đ, web site đ l㳠 người CỐ gݢy chia rẽ Cộng đồng Chăm. C! nhn ti, chỉ lⴠ một hạt ct trong sa mạc Champa, cầu xin cc linh hồn của Vong Quốc Champa, của Pᡴ Kongrai, của Porome, ..... hy ph hộ cho Cộng đồng Chăm của ch㹺ng ta được bnh an! Xin mọi người hảy dnh thời gian để truyền b젡: lịch sử của Vương Quốc Champa cho 90 triệu dn Việt Nam cng hiểu biết.⹠ Xin mời mọi người cng nghe: Chương trnh n鬳i chuyện về nguồn gốc v lịch sử của Vương quốc Champa của Đi EM Radio: ( www.emradio.org ) http://www.youtube.com/watch?v=uRCT8pSyQg8 Vࠠ xin mời mọi người cng xem playlist của: "Champa đ頲i quyền Dn Tộc Bản Địa " http://www.youtube.com/watch?v=OED1L1Z2Ttg&list=PL0kXM6fgiAvNn5ikOoCiDSNs7zIy0Jqbx&feature=mh_lolz Đoa karun ral. Linh Đặng Washington, USA
0 Rating 386 views 9 likes 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2013
Chó hú bu?i tr?a Tác gi?: qu?ng ??i gi?i Lúc nh? tôi thích ?i câu cá l?m ch? nh?t nào c?ng ?i .hôm ???c ngh? tôi xin ba ?i câu cá, ba tôi h?i :”mày ?i câu ? ?âu ?“ d? g?n nhà ông t? lát ák ba. “?! G?n ?ó thôi ??ng qua g?n cây mít” ,sao v?y ba? ”ng??i ta nói ?n c?p mít thì mày tính làm sao nh? ?ó c?m” con bi?t r?i! Lulu ?i thôi .su?t m?t bu?i sáng lèo phèo tr? ???c con cá nào.?ang b?c mình tr?t nh? ra m?y ??a b?n nói qua ch? cây mít có nhi?u con cá to l?m? , Th? là l?i c?i ??n ch? ?ó . cây mít kà lulu ch? ?ó câu mát ?ó ?i thui! ,tôi t? ngh? ...tr?i cây mít to th? này mà tr? có trái nào ,ch?c không có ai nói mình ?n c?p ?au nh? !,ng?i xu?ng câu,câu su?t c? bu?i tr?a mà tr? ???c con nào b?c,v?a câu v?a ch?i m?y th?ng b?n,” m?y th?ng này ch?i mình ?ây mà” ,m?t lát sau ??t nhiên lulu hú lên nó c? hú và nhìn lên cây mít ,?ang lúc b?c tôi héc lên mày im ?i lulu” nh? ai ?ó ?ang ti?n l?i g?n” ,nó lùi l?i g?n tôi và c? hú nh? v?y ,tôi c? nhìn v? phía tr??c tr? th?y gì c?,b?t ch?t có cái gì ?ó thoáng qua m?t l?n...l?n n?a, hình nh? là bóng c?a m?t ng??i ?àn bà ?ang bé ??a con thì ph?i? Bi?n m?t trong choát lát , tôi t? an ?i mình ch?c là ?o giác thui! ,lát sau nghe vân v?n ?âu ?ây ti?ng m?t ??a tr? khóc....?m ?m...! ,tôi ngh?:tr?i !tr?a n?ng th? này mà ai b?m con ?i bi?t n?a? bà m? c?t ti?ng ru con “con ?i ! m? không s? gì h?t m? ch? s? c?c chì ,v?i roi mây” . nghe xong tim tôi nh? mu?n r?t ra , b?ng d?ng gió th?i ngày càng m?nh ,làm cho tôi xù lông gà tôi b?t ??u th?y s? ,tôi l?y c?n câu ??nh v? nhà ,tr?i ?! c?n câu ?ang run ..run.. tôi nghi! là con cá nào ?ó dính zùi,tôi c? gi?t th?t m?nh nh?ng không ???c,càng gi?t m?nh thì nó c? kéo vào.....anh...h?..!,cái con nh? này ,mày làm gi?t mình tao mày...!,qua ?ây làm chi? ba kêu anh ?i ?n c?m kà...tao bi?t zùi! . nh? em h?i:” su?t bu?i tr?a ,mà không có con cá nào h?! i tr?i anh nhìn kìa móc câu dính vào cành cây kìa! N?y gi? ?ang kéo cái này ák h?n? v? thui anh ba ?ang ch? ?ó”,? thì v?, tr?i ngh? quê ghê .v? nhà không dám k? v?i ba , th? là ?n c?m xong tôi ch?y sang nhà ông ngo?i ch?i ,tôi ngh?: s?n ti?n k? luôn chuy?n bu?i tr?a nay, vì ông ngo?i là th?y cúng nên bi?t nhi?u chuy?n trong làng l?m ,nh?t là ba cái chuy?n l? h?i tr?a nay ,tôi k? cho ông nghe ,ông nói :”cháu g?p ma zùi ?ó” tr?i thi?t không ngo?i?” ?? ông k? cháu nghe cách ?ây m?y n?m thì nhà ông t? lát có ??a con gái, c? mà không m?t thì gi? g?n 33 tu?i r?i,tu?i tr? l? d?i mang b?u, b? ng??i yêu b? ,c? ngh? qu?n ,cây mít là n?i c? t? t? n?m n?m ?y ,t?t c? nh?ng gì cháu nghe và th?y là c? ??y.” nghe xong x?ng tóc gá ,ngh? ??n là rùn ...mình,à! Ngo?i ?i! cháu không hi?u sao lulu nó hú v?y? nó c?ng th?y h? ngo?i? ,lulu không nh?ng th?y mà còn th?y rõ h?n cháu n?a .cháu bi?t không loài chó là c?n v? trung thành nh?t c?a loài ng??i ,nó xua ?i nh?ng r?i ro,không may c?a loài ng??i, ??c bi?t loài chó th?y ng??i th? gi?i c?i âm thì nó báo cho loài ng??i ??ng th?i còn b?o v? ?? tránh ?i ?i?u không may ?ó .cháu bi?t không khi l?y máu con chó bôi lên m?t , t?i bu?i ?ám tan ng??i ch?m thì s? nhìn th?y m?i ho?t ??ng c?a th? gi?i c?i âm và truy?n này ngo?i ch? k? cháu nghe thôi ??ng b?t tr??c gì c?, vì ngo?i ?ã th?y nhi?u tr??ng h?p nh?ng ng??i mà làm nh? th? này không có k?t qu? t?t ??p gì c?:”không ch?t thì c?ng b? ?iên n?ng” v?y h? ngo?i? “?”. Thôi mây cho cháu ?êu s?i dây bùa không thì b? ‘c? b?t ?i bé con cho c? luôn r?i...haha...”ngo?i này z?n hoài ! Ch?ng ngày hôm sau ông ngo?i ?i cúng t?i cây mít ?? siu h?n ng??i ?àn bà ?ó . The end
0 Rating 879 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On August 23, 2017
Android App     Iphone App      Ipad App N?u ng??i Vi?t có Zalo, ng??i Tàu có Weibo, ng??i M? có Facebook thì ng??i Ch?m c?ng có app NGUOICHAM, là m?ng xã h?i ??u tiên c?a c?ng ??ng Ch?m mình!  NGUOICHAM là m?ng xã h?i ??y ?? nh?t, k?p th?i nh?t v? t?t c? nh?ng gì liên quan ??n c?ng ??ng Ch?m.  V?i app NGUOICHAM b?n có th?:  T?i v? d? dàng ch? 3 mb. ??ng nh?p b?ng các tài kho?n có s?n c?a b?n nh? Facebook, Twitter. D? dàng s? d?ng nh? Facebook. Ti?p c?n nh?ng thông tin m?i nh?t t? c?ng ??ng Ch?m: âm nh?c, truy?n, tình hình c?ng ??ng, ngôn ng?, l?ch s? và v?n hóa. Truy c?p kho t? li?u phong phú nh?t v? Ch?m d??i các d?ng file: pdf, mp3, mp4. K?t b?n và trò chuy?n v?i các b?n Ch?m t? m?i n?i trên th? gi?i. Chia s? hình ?nh và tr?ng thái c?a b?n. Và còn nhi?u ?i?u thú v? khác! Hãy nhanh tay t?i app NGUOICHAM v? máy, th? hi?n lòng t? hào dân t?c! Ranam saong thuk siam!  L?u Hoàng ?i?p  Cách t?i NC App v?:  1. click vào Android App | Iphone App and Ipad App ?? t?i v?. 2. n?u dùng Android thì các b?n vào Play Store trong phone c?a mình r?i ?ánh "nguoicham" vào search -->NC App NC s? hi?n ra. 3. n?u dùng iOS (Iphone or Ipad) thì các b?n vào App Store trong phone c?a mình r?i ?ánh "nguoicham" vào search --> NC App s? hi?n ra. R?t mong nh?n ???c s? góp ý ki?n c?a các b?n ?? NC App c?i thi?n ngày ???c hoàn thi?n h?n. Vì ?ây là phiên b?n m?i nên không th? tránh kh?i l?i.  C?m ?n các b?n r?t nhi?u.
0 Rating 294 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On May 2, 2013
http://news.zing.vn/teen-viet/nam-sinh-bo-thi-tin-hoc-the-gioi-vi-khong-du-tien/a317064.html V địch quốc gia cuộc thi Kỹ năng sử dụng ứng dụng Microsoft Office Specialist 2012, được chọn dự thi vng chung kết thế giới tổ chức tại Mỹ, nhưng Mu Ham Mach đ䲠nh bỏ lỡ v khng c촳 đủ 80 triệu đồng chi ph đi thi. Tối 27/4, chng t�i đến nh Mu Ham Mach (dn tộc Chăm), học viࢪn ngnh quản trị mạng khoa cng nghệ thഴng tin trường Trung cấp nghề kỹ thuật - cng nghệ Hng Vương, trong một con hẻm tr乪n đường Đặng Thi Thn (P.11, Q.5, TP.HCM), Mach vẫn đang ở trường. “Vừa học vừa lᢠm nn Mach thường trở về nh l꠺c 21h hằng ngy” - ng Abdol Hamit (47 tuổi, chạy xe ഴm trước cổng bệnh viện ĐH Y dược TP.HCM, cha của Mach) ni. Lỡ cơ hội “Ti thấy rất tiếc” - Mach t㴢m sự - “Đ l cơ hội tốt cho t㠴i được thử sức ở sn chơi với th sinh từ khắp nơi tr⭪n thế giới, nơi ti c thể học hỏi th䳪m từ bạn b cc nước ti衪n tiến. Điều khiến ti tiếc nữa l nếu đoạt giải, được cấp giấy chứng nhận của cuộc thi th䠬 cơ hội việc lm sau ny của t࠴i cũng sẽ tốt hơn”. Theo thng tin từ IIG Việt Nam - đại diện của Certiport (đơn vị tổ chức cuộc thi trn to䪠n thế giới), điểm số của Mu Ham Mach trong năm cuộc thi năm 2012 ở vng 1 l 775/1.000 v⠠ vng 2 l 825/1.000. Trực tiếp hướng dẫn, huấn luyện Mach tại kỳ thi quốc gia, thầy V⠵ Đức Thiện - giảng vin khoa cng nghệ th괴ng tin nh trường - tiếc nuối: “Đ lೠ một cơ hội rất lớn cho Mach v cả cho trường. Cuộc thi được tổ chức trn phạm vi toઠn thế giới nhằm chọn những ứng vin xuất sắc nhất ở mỗi quốc gia để tham dự vng chung kết thế giới tại Mỹ. Tham dự kỳ thi thế giới, bản th겢n em sẽ thấy được điểm mạnh, yếu của bản thn để hon thiện hơn”. Theo thầy Thiện, khi hỏi chi ph⠭ cho chuyến đi th được biết tổng cộng khoảng 80 triệu đồng từ tiền v m쩡y bay, ăn ở, đi lại... Nếu học vin c người huấn luyện, hướng dẫn đi k골m thi chi ph gấp đi. “T�i hỏi nhiều nơi tm ti trợ cho Mach nhưng kh젴ng được. Thầy tr đnh bỏ lỡ cơ hội qu⠽ gi ny” - thầy Thiện nᠳi thm. Tương tự, đại diện ban gim hiệu trường Trung cấp nghề kỹ thuật - c꡴ng nghệ Hng Vương cũng cho biết, sau khi Mach được chọn dự thi vng chung kết tại Mỹ, trường cũng hỏi một số doanh nghiệp, hội khuyến học... t鲬m ti trợ cho Mach đi thi nhưng nhiều nơi lắc đầu v tବnh hnh kinh tế kh khăn. “Trường cũng kh쳴ng c kinh ph hỗ trợ em dự thi” - đại diện ban gi㭡m hiệu nh trường giải thch. Vươn l୪n từ kh khăn Cha Mach chạy xe m trước cổng bệnh viện, mẹ ở nh㴠 nội trợ. Nh Mach c bốn chị em, ba người trong số đೳ học tại trường trung cấp nghề kỹ thuật - cng nghệ Hng Vương. Do gia đ乬nh kh khăn, chị em Mach đều được trường miễn 100% học ph khi học tại trường. Năm trước, cảm phục ho㭠n cảnh cậu học vin vượt kh, thầy c곴 v bạn b trong trường đਣ tặng bạn một chiếc xe đạp để đến trường. “Lc học cấp 3, được học tin học ở trường, ti th괭ch mn học ny l䠺c no chẳng hay” - Mach ni về lựa chọn ngೠnh nghề của mnh. Sau khi tốt nghiệp THPT, Mach nộp đơn vo ng젠nh quản trị mạng bậc trung cấp nghề của trường khi c một chị gi đang học ở đ㡢y. “Học ở trường, ti được thầy c tạo điều kiện cho mượn m䴡y ở phng học để thực hnh, ⠴n luyện nn ti c괠ng hứng th thm với lựa chọn của mꪬnh” - Mach chia sẻ thm. Hiện Mu Ham Mach đ tốt nghiệp loại giỏi hệ trung cấp nghề, ng꣠nh quản trị mạng. Trong qu trnh học tại trường, năm 2012 Mach đạt được một số thᬠnh tch như chứng chỉ xuất sắc ngnh quản trị mạng Hội thi tay nghề ASEAN tổ chức tại Indonesia, giải nhất ng�nh quản trị mạng Hội thi tay nghề TP.HCM, giải thưởng Trần Văn Ơn của Trung ương Hội Sinh vin Việt Nam. Ra trường, Mach tiếp tục ở lại trường, cng gi깡o vin hướng dẫn việc học tập, thực hnh cho “đꠠn em”. Mach cũng đang học lin thng l괪n cao đẳng, đồng thời lm thm c઴ng việc l nhn viࢪn kỹ thuật, quản trị mạng, bảo tr my t졭nh phng học cho trường v c⠡c phng ban với mức lương 2 triệu đồng/thng. “Trước kia, cha mẹ t⡴i khng c điều kiện đi học n䳪n chỉ muốn chị em ti c c䳴ng ăn việc lm ổn định chứ khng hi vọng gബ nhiều. Sau ny, nếu c cơ hội t೴i sẽ học lin thng l괪n đại học, cn khng sẽ đi lⴠm phụ gip gia đnh...” - Mach nꬳi về con đường pha trước của mnh. “T�i tiếc cho con lắm...” Chiều 24/4, ng Abdol Hamit đang đợi khch chạy xe 䡴m trước cổng bệnh viện ĐH Y dược TP.HCM. Hỏi chuyện “đi Mỹ” của con, người cha chn chất bảo: “Lc ấy vừa mừng vừa hồi hộp”. ⺔ng kể: “Mach vốn kn tiếng nn về nh� khng ni g䳬 khi chưa chắc chắn. Biết tin từ phường, tui vội đến trường hỏi thăm th biết con mnh được chọn đi thi b쬪n Mỹ. Nghe thầy c hướng dẫn, ti đưa ch䴡u đi lm hộ chiếu chuẩn bị xong hết rồi. Biết chu khࡴng đi được, gia đnh ti tiếc cho con lắm. Nhưng t촴i v mẹ chu vẫn động viࡪn chu đừng buồn v biết đᬢu sẽ cn cơ hội lần sau...”. ng cũng cho biết c┴ng việc thất thường nn thu nhập khoảng 2-3 triệu đồng/thng. Tiếp tục luyện thi Hiện Mach vẫn miệt mꡠi n luyện cho kỳ thi Microsoft Office Specialist World Championship 2013 (MOSWC). Bạn đ thi xong v䣲ng một, đang chờ kết quả để tiếp tục thi vng hai với hi vọng ginh một trong ba suất đại diện Việt Nam tham dự v⠲ng chung kết thế giới MOSWC được tổ chức tại thủ đ Washington (Mỹ) từ ngy 31/7 đến 3/8/2013.
0 Rating 351 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On March 19, 2014
Nó là Chăm! Vì cha, mẹ nó đều là Chăm. Dù nó sinh ra ở nơi đâu, dù màu da, ánh mắt, dáng vẻ nó không có gì là Chăm, cho dù bản thân nó suy nghĩ như thế nào, đi chăng nữa? Nó vẫn là Chăm, Chăm một trăm phần trăm. Người ta không có quyền chọn lựa dân tộc của mình khi sinh ra, nhưng phải sống có trách nhiệm với dân tộc đã sinh ra mình. Mẹ sinh nó ra, nuôi nó khôn lớn, từ lúc còn đỏ hỏn trên tay, cho đến lúc đến lớp, đến trường trong một môi trường xung quanh toàn là những người không cùng dân tộc với nó. Lúc còn bé, nó nghĩ, nó chẳng khác gì những người sống xung quanh cả, nó cũng có thể nói rặt tiếng Việt, nó có thể học A, B, C nhanh hơn lũ bạn cùng lứa với nó. Nhưng đến một ngày, mẹ nó với nói : « Con là người Chăm, phải nói tiếng Chăm, con ạ ! ». Lúc ấy, nó hãy còn ngây thơ và bé nhỏ quá, nó cảm thấy xấu hỗ khi mẹ nó nói tiếng Chăm với nó trước mặt lũ bạn, nó cảm thấy xấu hỗ khi tự xưng mình là Chăm trước mọi người. Từ trong suy nghĩ, nó ước mình không phải là Chăm, nó muốn như những đám bạn nó, không phải bị chúng nó nhìn bằng cái ánh mắt xa lạ của những kẻ không chung dân tộc. Mỗi lần cha, mẹ đem nó về quê, mọi thứ đều xa lạ và ngỡ ngàng đối với nó, mọi hình ảnh đều tạo một cái cảm tưởng khó chịu đối với nó. Hình ảnh những vị chức sắc làm cho nó sợ, hình ảnh những bà già ăn trầu làm cho cảm giác ghê ghê. Ở đó, người ta nói một thứ tiếng xa lạ đối với nó, rồi họ nhìn nó, xúm nhau lại nói bân quơ gì đó, rồi lại nhìn nó cười te tét, cứ như nó ở trên trời rơi xuống ấy ! Mọi thứ đều xa lạ với nó, nó chợt thấy mình hụt hẵn, dường như nơi đây không thuộc về nó. Nó chỉ ước ao, có cánh để ngay lập tức bay về nhà. Nó còn nhỏ và hãy con dại lắm ! Cái suy nghĩ vô thức của nó vô tình làm cho nó trở thành một kẻ không quê hương, không nguộn cội. Nó nghĩ, nó hạnh phúc hơn khi sống ở giữa lòng người Kinh, nhưng nó quên mất rằng, nó là Chăm, từ bỏ Chăm chính là từ bỏ gốc tích của chính nó. Rốt cuộc, nó không thuộc về « thế giới » nào cả, « thế giới » mà nó đang sống, đang hạnh phúc chỉ là « thế giới » tạm, ở đó nó chỉ là một kẻ ngoại lai; « thế giới » Chăm mà nó lãng quên lại chính là cội nguồn, gốc tích của nó, nó tưởng, nó thuộc về bên này, nhưng nó lại thuộc bên kia và rốt cuộc nó không thuộc về bên nào cả, tự nó đã lạc lõng giữa hai « thế giới ». Thomas. L. Priedman viết “…Một mình, bạn có thể là người giàu có. Một mình, bạn có thể là nhà thông thái. Nhưng bạn không bao giờ là người hoàn chỉnh nếu đứng một mình. Bạn phải là người có cội nguồn” với cái suy nghĩ đó nó là một con người không hoàn chỉnh, là một kẻ không có cội nguồn. Năm lên mười, cha, mẹ đưa nó về quê và ở đó suốt ba tháng hè. Nó không thể ngờ rằng, chuyến đi này, sẽ tao ra những đổi thay từ từ, trong tâm hồn của nó. Tại đây, lần đầu tiên, nó tiếp xúc với những đứa trẻ cùng trang lứa, và quan trọng hơn cùng giống nòi với nó. Nó vẫn còn nhớ như in những buổi sáng thức giấc, nó cùng lũ bạn rong ruỗi khắp xóm làng, đến chiều về lại chơi đùa với nhau ở sân nhà, hay trên những cánh đồng quê xa xăm, bát ngát, nó đã vui, đã cười, cho dù rất mệt. Nó còn nhớ cả những lần chúng nó rủ nhau đi hái trộm soài, ổi để ăn…những điều đó, chưa bao giờ nó được trải nghiệm. Đêm đến, dưới ánh trăng, trong tiếng gió âm vang của đất trờ xứ sở, nó ngồi bên cạnh lũ bạn, nghe người già kể chuyện đời xưa, bên tách trà nóng, bên ngọn lửa hồng, giọng cụ già mới vang vọng và truyền cảm làm sao? Ông ngâm cho chúng nó nghe những dòng ariya trữ tình, kể cho chúng nó những sakarai thần thoại, những dâmnay cổ tích, cụ già ngâm: “Glơng anak linyaiy likuk jang oh hu,  bhian drep ngap ralo, pieh hapak khin ka thraong…” (Ariya Glơng Anak). Vốn từ Chăm của nó, không cho phép nó hiểu hết toàn văn, nhưng nó vẫn nắm được những nội dung cốt lõi, và không biết, từ khi nào, những ariya, sakarai, dâmnay đưa nó chìm dần vào giất ngủ, với những giất mơ về mảnh đất và con người nơi đây… Nó, lại nhớ cái lần cùng lũ bạn lên tháp Po Kloang Girai cổ kính, trong dịp lê Kate. Tháp thiên đứng đó, uy nghi và bí ẩn, từ trên đỉnh Chà Bang nhìn xuống, cả một dải giang sang gấm vóc tươi đẹp trước cặp mắt long lanh của nó. Nó nhìn khắp bốn hướng, kia cả một vùng biển xanh ngắt, sóng vỗ quanh năm, đây đập Nha Trinh hiện lên như một hồ nước nhân tạo tuyệt đẹp giữa lòng đất mẹ, kia núi Cà Đú chợt hiện lên đen ngắt giữa một vùng trời xanh thẳm… nó cảm nhận được cái nắng, cái gió của quê hương. Nó cảm nhận được cái linh thiên của không khí lễ hội, mà lần đầu tiên nó được chứng kiến, vị tăng lữ đốt lên nén hương trầm, làn khói bay nghi ngút, người ta tắm cho thần bằng nước thiêng, xông cho thần bằng ngọn lửa thiên, mặc áo cho thần rồi đọc những lời kinh mời gọi các vị  thần về chứng dám, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, những nghệ nhân biểu diễn saranung, kanhi, ginang, baranưng, các cô gái Chăm, trong bộ áo dài truyền thống, dịu dàng và thước tha theo điệu múa quạt, dòng người tấp nập chen nhau đi xem lễ…Cái không khí đó, cái không khí mà nó được đấm mình vào, rộn ràng và nhộn nhịp làm sao? Từ những trải nghiệm ấy, nó thấy hết được cái tình cảm mà mọi người giành cho nó, dân quê Chăm nghèo khó thiệt đấy! Một nắng hai xương, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời thật đấy! Nhưng cũng dạt dào tình nghĩa, thấm đượm tình quê thật đấy! Từng câu truyện, từng con người mà nó đã chứng kiến trong thời gian đó đều khắc ghi vào trong tâm hồn bé nhỏ của nó, bên trong những suy nghĩ, nhận thức của nó, dường như đang có những đổi thay lạ kỳ, mà chính bản thân nó cũng chả nhận ra được nữa! Nó cảm thấy nơi này thân thiết biết bao nhiêu? Không biết tự lúc nào, trái tim nó lại trở nên thổn thức với nơi này, nó ý thức rằng nơi đây là nguồn gốc của nó, từ mảnh đất này nó đã ra đời và nơi đây cũng sẽ là nơi cuối cùng nó phải trở về, trong cái kiếp người của nó, bởi vì đây là quê hương, là đất mẹ, là cái “nôi” đã sản sinh ra nó. Năm mười hai, mười ba tuổi, những bản dân ca, những bài hát về quê hương, xứ sở (mà cha vẫn thường hay nghe) lại làm cho tâm hồn nó xao động lạ kỳ. Nó, như thả hồn theo từng điệu nhạc và tưởng tượng về những hình ảnh nên thơ, đầy tình cảm, thấm đượm hồn dân tộc: “một giếng nước mát trong bên một cây bàng”,  “Nắng lên trên đỉnh tháp thiên, đàn chim Chrao tung cánh trời cao”, Hay “bên tháp Po Gloang Girai điệu chồng em múa say đắm tình cô gái Chăm” (A Mư Nhân), rồi cái hình ảnh của một cô gái Chăm e ấp nhắn gửi đến người yêu “mai rawang plei adei hơi xaai, choi boah mada ploah wan chôi xa ai” (Đàng Năng Qụa). Từ bài “Kaik tian ka anưk nao bac”, nó lại thương cho những bà mẹ Chăm tảo tần, cực khổ đi “mót” từng hạt thóc cho những đứa con của bà được đi học, nghĩ đến đây, nó lại không cầm được nước mắt… Nó đã nghe, nghe đi nghe lại, nghe như thuộc lòng từng câu hát, nhưng cứ mỗi lần nghe lại, những liên tưởng xa xăm về những hình ảnh thân thương của cái plei Chăm nghèo của nó, lại chợt hiện về trong tâm tưởng: đây những cánh đồng bát ngát xa xăm nhìn lên tháp cổ, những cô thôn nữ dịu dàng trong xóm ấp, những đôi trai gái mặn nồng tình tứ bên nhau hằng đêm, những bà mẹ Chăm lam lũ một đời…Những hình ảnh từ trong những lời hát, vần thơ, chợt hiện ra miên man trong tâm trí nó, những hình ảnh ấy, tự bao giờ, đã in hằng trong suy nghĩ nó, khiến cho nó lưu luyến mãi không thôi! Năm mươi lăm, mười sáu tuổi, tìm trong tủ sách của cha những cuốn sách về lịch sử Champa, nó bắt đầu đọc, đọc như mê, như dại, không rời một bước, nó đọc và như thả hồn vào từng trong viết, cái lịch sử của dân tộc này dường như có một ma lực, kéo nó vào sâu trong đó. Nó, chợt suy tưởng ra cả một vương quốc, cái vương quốc trong suy ngẫm của nó, một vương quốc với những đền tháp hùng vĩ và linh thiêng, nơi nhà vua, giới tăng lữ đến cầu nguyện thần Siva, dâng lễ cho thần…với những lầu cát, cung điện nguy nga, nơi đón chào đoàn tượng binh hay thủy binh của Chế Bồng Nga trở về mừng chiến thắng, nơi hằng đêm “những cung nữ dâng lên những khúc ca về Chàm”, nơi “vua quan Chiêm say đắm thịt da ngà”. Vương quốc Champa trong suy nghĩ nó, là những đoàn quân đã biết bao lần đánh đuổi kẻ thù, những đoàn thủy thủ xa xăm đắm mình trong biển khơi dữ dội, những nghệ nhân bật thầy của nghệ thuật điêu khắc ngày ngày làm việc cần mẫn, sáng tạo ra những tác phẩm tuyệt vời, hay những vũ nữ apsara múa những điệu mê đắm, đưa con người thoát khỏi trằm luân, nghĩ về cái cõi vô thường nào đó?…Vương quốc Champa, như ru hồn nó, từ đó, nó lại rất đỗi tự hào về cái tổ quốc xưa cũ ấy, cái dân tộc thân yêu ấy! Năm mười bảy tuổi, nó đọc Điêu Tàn, cũng cái năm mười bảy tuổi ấy, Chế Lan Viên của chúng ta đã viết tập thơ này. Nó, nhìn thấy những cảnh tượng tan hoang và đổ nát của những cung điện, đền đài, nó thấy “Thành Đồ Bàn cũng không thôi nức nở”, “những đền xưa đổ nát dười thời gian”, hay “những tượng Chàm le lói rỉ rên than”, “những ma Hời sờ soạng dắt nhau đi”…Những cảnh tượng huy hoàng trong cái vương quốc trong suy nghĩ của nó trước đây, nay chỉ còn thế này thôi sao? Nó cảm thấy tiếc thương cho vương quốc đó, tiếc rẻ cho những “cảnh tượng huy hoàng trong Chiêm quốc”. Nó buồn thương cho những đền tháp đổ nát, hoang vắng giữa vòm trời u ám, đang hằng ngày đối mặt với sự hủy hoại của con người và thiên nhiên. Nó buồn thương cho những lầu cát, những thành trì nằm sâu dưới lớp bụi đất của thời gian, nó buồn thương cho những bóng ma “Hời” vẫn hiện hữu đâu đó, kêu lên những tiếng ai oán bên những dòng sông, những ngọn núi, khóc thảm thiết, rên la một cách ma quái quanh những đền tháp, thành trì một thời huy hoàng tráng lệ. Với nó, cái  cảnh tượng tan hoang, u ám của những đền đài, những bóng ma ấy cứ “tháng ngày qua ám ảnh mãi không thôi”. Nó ước (ước chỉ để mà ước thôi!): “Ngày mai đây xuân về nơi Chiêm quốc, nước non Chàm vang dạy tiếng vui ca”… Nó nghẹn ngào trong những dòng suy nghĩ và cảm thấy lòng se thắt lại. Nó chợt nhận ra, nó và tất cả những đồng bào của nó, chỉ là những người mất nước. Hai mươi tuổi, cái tuổi đời của nó hãy còn quá trẻ, nhìn lại những năm tháng đã đi qua, hai mươi năm quá là dài đối với nó. Trong suy nghĩ, trong nhận thức của nó đã thay đổi đến biết bao nhiêu lần, nó chợt nhận ra đâu là cội nguồn, đâu là xứ sở. Nó là Chăm, nó yêu Chăm và yêu cả cái nước Champa cổ xưa của nó nữa, tình yêu của nó xuất phát từng tình yêu những thứ đơn giản nhất như yêu cái rêu phong, cổ kính và hoang tàn của những ngôi tháp, yêu hình ảnh của những chuỗi ngày rong chơi trong xóm thôn quen thuộc, yêu hình ảnh nhộn nhịp của xóm làng mùa gạt hái, yêu hình ảnh những người nông dân hăng say đang gặt dưới những cánh đồng chín mộng, những phụ nữ đội lu đi lấy nước, những đứa trẻ nô đùa trên đường làng, yêu hình ảnh những cụ ông hằng đêm ngâm ariya, những cụ bà têm trầu rồi bỏ vào miệng nhai móm mém, yêu hình ảnh những cô gái Chăm duyên dáng yêu kiều bên khung cửi, với nụ cười có thể làm xao xuyến bất kỳ kẻ lữ khách nào từng thấy qua, những cặp nam nữ ê ấp nghẹn ngùng bên nhau dưới ánh trăng mờ mờ ảo ảo. Nó yêu món canh môn với rau rừng bà thường hay nấu cho chúng nó ăn, cái mùi mấm nêm, mắm đồng vừa cay, vừa nồng đậm tình xứ sở… Nó yêu cái hình ảnh làng Chăm vào mùa lễ hội, cái không khí náo nức vào những dịp Ramưwan, cái tấp nập của dòng người đi tảo mộ (nao ghur), cái rộn ràng của không khí nấu bánh tét, bánh ít, làm mâm cươm chuẩn bị cúng gia tiên (ew mukei), rồi đêm đến, khi thánh đường mở cửa, những tu sĩ dâng tiếng kinh cầu, những người già đứng bên trong sân lễ, những cô gái trẻ mặc áo dài đội mâm cổ, những thanh niên đứng cạnh nhau bên góc thánh đường, tất cả dường như hòa mình vào cái không khí lễ hội của quê hương, dân tộc…Những hình ảnh ấy, mới đẹp làm sao? Những hình ảnh ấy, tưởng chừng như giản đơn, nhưng tự bản thân nó đã tạo nên cái hồn túy của dân tộc này, xứ sở này, để rồi mỗi người con Chăm khi xa quê lại luôn luôn lưu luyến, mong chờ. Chính những hình ảnh đó, làm cho nó thấy yêu Chăm hơn, thấy nó tự hào về Chăm hơn, nó cảm ơn dân tộc này đã sinh ra nó, cảm ơn cha mẹ đã sinh ra nó, dạy cho nó biết: nó là Chăm! Nó tự nhủ, không bao giờ được quên bên trong cơ thể nó chảy một dòng máu Chăm. Dù mai đây nó có ở những nơi như Sài Gòn, Hà Nội, Kuala Lumpua, Paris…hay bất kỳ nơi nào khác nữa? Dù những nơi ấy có xa hoa, tráng lệ, văn minh đến đâu đi chăng nữa? Cũng không bao giờ sánh bằng quê hương Panduranga của nó.  Không biết tự bao giờ? Nó lại yêu cái mảnh đất khô cằn, đầy nắng và gió ấy! Phải chăng? Tình yêu ấy xuất phát từ sự thân thương mà những con người ở nơi đây giành cho nó, hay những trải nghiệm mà nó đã đi qua, đã chứng kiến trong suốt thời ấu thơ của mình. Phải chăng? Ở nơi đây, mọi hình ảnh, mọi kỷ niệm, mọi con người đều khắc ghi vào tận trong tâm khảm nó, nơi đây là cội nguồn của nó, nơi “chôn rau cắt rốn”, nơi có mồ mả ông bà nó, nơi cha, mẹ nó đã sinh ra và lớn lên. Và rồi cũng ở nơi đây nó có một chốn để đi về, mai đây khi về với cát bụi nó sẽ nằm xuống mảnh đất này, mãi mãi. Nó tự nhủ với lòng rằng: nó là Chăm, nó không có gì phải xấu hỗ như trước nữa, nó nghĩ cái vương quốc Champa của nó, rất đáng tự hào chứ nhĩ! Vương quốc này dù chỉ còn quá khứ, nhưng đã để lại nhiều di sản văn minh vĩ đại, dân tộc Chăm của nó cũng vậy, dân tộc đó có một nền văn hóa rực rỡ. Nó sẽ tự hào nói với người Kinh, nó là Chăm, nó sẽ nói với họ về lịch sử dân tộc nó, văn hóa dân tộc nó. Nó tự hào với những người Chăm rằng, nó biết nói tiếng Chăm sau họ, nhưng nó yêu Chăm không kém gì họ, hôm nay nó đã học được Ka, kha, ga, gha, ngư, nga…ngày mai nó sẽ ngâm ariya cho họ nghe: “Ni ariya sa-ai ngap, panưh ba tabiak, pieh ka ra peng…” (Ariya Cam – Bini).  Nó tự nhủ, nó là Chăm, nó phải có trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa – văn minh của dân tộc nó. Nó ý thức sâu sắc rằng: Nó và đồng bào nó là những kẻ vong quốc, nhưng không bao giờ chấp nhận vong thân. Còn các bạn thì sao?                                                                              JASHAKLIKEI                                                                   Sài Gòn, tháng 3, năm 2014.
0 Rating 342 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On January 10, 2015
Pieh Khik Phun Pajaih CampaThanh Phu Ba       Anâk Cam drei thei thei jang caong khik phun pajaih Campa deng rai di ngaok dunya ni.       Nagar Campa lihik liwik biak jeh, min muk kei Cam hu caik wek ralo drap ar siam hatuah saong hadom anâk tacaow daok ka-ndaong, calah caluen grep gilaong. Manâng drei nduec nao aia lingiw pa-ndap daok yaong, manâng drei daok wek dalam aia khik peng paga ala sang.       Mâng kal dahlau, hu patao bia pakreng nagar, buel Cam dah danuh pajieng hu ralo drap ar caik rai.      Tel harei ni, buel Cam wer glai, mblung rakak ka palei nagar oh hu urang kaya pan akaok; adat ca-mbat mada harei mada hao karang, po halau janâng o khin ba jalan tuei tapak; akhar tapuk thruw duw ngap ka bhap bini ruw ri, calah tung tian.        Anâk Cam pok mata maong gep, thuak yawa, ké sanâng duah baoh kadha khik phun pajaih. Mayah Cam thau anit bengsa, marat hatai khik phun pajaih Campa nan hu macai jalan pieh ngap. Likau biai sa jalan biak asit min ba marai ligaih makrâ biak praong : Yau panuec bhian ndem "Sap Cam daok, pajaih Cam daok" Sap ndem anâk mânuis drei mai dahlau di hu akhar tapuk. Nyu pagem saong rup ita mâng harei tabiak di awal amaik tel harei tagok suor riga. Tapa sap ndem, khaol ita thau gep, peng gep, ba tung tian anit ranam gep. Khik hu sap ndem Cam nan khik hu pajaih Cam ye. Panuec sinbiai :      1/ Dom mik wa praong thun ngap amaik amâ ba jalan ndem harat sap Cam dalam ma-ngawom drei. Harei harei pahader anâk tacaow ndem sap Cam. Pakep nyu ndem sap urang lingiw dalam sang. Liwik harei jieng tana siam lo.      2/ Kanâ dom mik wa glaong akhar tapuk Cam wak jieng tapuk asit asit  pataow ndem sap Cam mâng akhar latinh pieh ka anâk ranaih mbuen si bac, payua nao grep libik palei Cam tok khik anguei.      3/ Dalam gruk nyaom biai, ngap cheh chai tamia adaoh halar kieng ndem harat sap Cam ka ralo drei peng para-ndap.      Harung wek, pieh khik pajaih Campa deng rai di baoh tanâh ni, Anâk Cam abih drei mâng dalam tel lingiw aia hader ew gep, kaih gep, ba gep ndem sap Cam. Ngak hu yau nan, paran Cam hadah hadai harei hadei. ------------------------------------------------------------***------------------------------------------------------------   pY-H K[` PU# pEjH c.f\ anI` c. Rd] T] T] j) Oc= K[` PU# pEjH c.f\ d-) Er d{ Oq_` dU#y n{..,,ng^ c.f\ l[h[` l[w[` bY` j-H, m[# mU` k] c. hU Ec` w-` rOl Rd$ a^ sY. htWH Os= hOd. anI` tOc_* Od_` kOV=, clH clW-# Rg-$ g[Ol=, mnI~ Rd]VW-! On_ aY l[q[* pV$ Od_` Oy=, mnI~ Rd] Od_` w-` dl. aY K[` p-) pg al s) ,, m) k& dhL-U  hU pOt_ bY pRk-) ng^ ,, bW-& c. dH dnUH pjY-) hU rOl Rd$ a^ Ec` Er,,t-& hr] n{, bW-& c. w-^ EgL, vLU~ rk` k\ pl] ng^ oH hU ur) ky p# aOk_` ,, ad@ cv@ md hr] md Oh_ kr), Of- hl-U jnI~ o K[# b\ jl# tW] tp` ; aK^ tpU` RTU* dU* Q$ k\ B$ b[n{ rU* r{ clH tU~ tY#,,   anI` c. Op` mt Om_) g-$, TW` yw Ok- Sn) dWH Ob_H kD K[` PU# pEjH,,myH c. T-U an[@ b-) S\ mr@ hEt K[` PU# pEjH c.f\ N# hU mEc jl# pY-H Q$,, l[k-U EbY s jl# bY` aS[@ m[# b\ mEr l[EgH mRkI bY` ORp= : y-U pnW-! BY# OV. "S$ c. Od_`, pEjH c. Od_`" S$ OV. anI` mnW[( Rd] Em dhL-U d{ hU aK^ tpU`, zU pg< Os= rU$ i[t m) hr] tbY` d{ aw& aEm` t-& hr] tOg` OsW^ r[g ,,tp S$ OV. OK_& i[t T-U g-$, p-) g-$, b\ tU~ tY# an[@ rn. g-$,,K[` hU S$ V. c. N# K[` hU pEjH c. y|,, pnW-! S[# EbY :1: Od. m[` w ORp= TU# Q$ aEm` amI b\ jl# V. hr@ S$ c. dl. mQ\Ow. Rd], hr] hr] phd-^ anI` tOc_* OV. S$ c.,, pk-$ zU V. S$ ur) l[q[* dl. s), l[w[` hr] jY-) tn sY. Ol,,2: knI Od. m[` w OgL= aK^ tpU` c. w` jY-) tpU` aS[@ aS[@ pOt_* V. S$ c. mI) aK^ lt[# k\ anI` rEnH vW-# s{ b!, pyW On_ Rg-$ l[b[` pl] c. Ot` K[` aqW],,3: dl. RgU` Oz+ EbY, Q$ C-H EC tmY aOd_H hl^ kY-) V. hr@ S$ c. k\ rOl Rd] p-) k\ f\N$,, hrU~ w-`, pY-H K[` pEjH c.f\ d-) Er d{ Ob_H tnIH n{, anI` c. ab[H Rd] m) dl. t-& l[q[* aY hd-^ ew g-$, EkH g-$,  b\ g-$ V. S$ c.,, Q` hU y-U N# pr# c. hdH hEd hr] hd] ,,  
0 Rating 598 views 4 likes 0 Comments
Read more
Cu chuyện ny l⠠ cu chuyện của cc bạn, c⡢u chuyện về cuộc đời của mỗi người chng ta. Nếu chng ta, ngay giờ ph꺺t ny, ngồi nghĩ lại qung đời đࣣ qua, hồi tưởng lại cc k ức vui, buồn, cὡc tnh cảm m ch젺ng ta đ từng trải qua,... mọi thứ, chng ta cảm thấy rằng ch㺺ng ta thật sung sướng khi đ trải qua những giờ pht đ㺳. V từ by giờ, chࢺng ta cảm nhận rằng cuộc sống của chng ta l một quyển sꠡch, đ l quyển s㠡ch cuộc đời. Quyển sch ny chưa kết thᠺc, chng ta l những người viết n꠪n trang sch cho chnh ch᭺ng ta. V v thế, hଣy ht một hơi thật su v�o v bắt tay vo việc. Gia đࠬnh: Đ c bao giờ bạn n㳳i với cha mẹ, anh chị em của bạn rằng bạn yu thương họ chưa? Ti d괡m ni l chưa. Ch㠺ng ta đi khi khng để 䴽 đến những g chng ta c캳 v khng trഢn trọng n. Chng ta kh㺴ng tỏ by sự yu thương của ch઺ng ta với những người trong gia đnh, để rồi một ngy kia, ta phải hối tiếc v젬 điều đ. Ti đ㴣 mất đi ng b nội, v䠠 cả b c nữa. Tഴi cảm nhận rất r sự hối tiếc trong lng v岬 đ khng n㴳i ln được lời yu thương đối với họ. Vꪠ by giờ, họ đ ra đi, t⣴i khng cn cơ hội để l䲠m được điều đ nữa. Bạn b: Đ㨣 c bao giờ, bạn định nghĩa bạn b của m㨬nh phải l người thế no chưa? T࠴i cũng dm chắc l chưa, vᠠ ti chc mừng cho bạn v京 điều đ. Chng ta phải c㺳 bạn b, v ch蠺ng ta trn trọng tnh bạn m⬠ chng ta đang c với nhau. T곴i rất hn hạnh được lm quen với rất nhiều người bạn, những người đ⠣ khng hề để đến c佡c tnh xấu của ti m� lm bạn v chia sẻ mọi sự với t࠴i. V ti biết rằng khi họ cần, tഴi sẽ ở bn cạnh họ. Tnh yꬪu: Bạn c bao giờ nghĩ người yu của m㪬nh phải l người như thế no chưa? T࠴i dm chắc l rồi. Nhưng cᠳ bao giờ bạn nghĩ rằng, người yu l tưởng của m꽬nh l khng hề tồn tại khഴng? Rằng điều bạn cần l một người chia sẻ với mnh như một người bạn vଠ hơn thế nữa khng. Rằng tnh y䬪u giống như một cuộc chơi ko co giữa hai người khng? Khi bạn v鴠 bạn của mnh c tranh chấp, nếu cả hai người c쳹ng ko, sợi dy sẽ đứt, nhưng nếu một người k颩o, cn người kia thả, sợi dy sẽ kh⢴ng đứt m bền vững mi khࣴng. Nhưng bạn hy nhớ, nếu bạn l người k㠩o, đừng ko qu nhiều, v顬 sợi dy khng dⴠi lắm để đối phương thả đu. Đừng bỏ ph bất kỳ cơ hội n⭠o. Hy trn trọng những g㢬 mnh c. H쳴n nhn: Bạn c bao giờ nghĩ về cuộc sống gia đⳬnh chưa? Ti khng d䴡m ni đến điều ny nhiều. V㠬 bản thn mnh cũng chưa c⬳ kinh nghiệm, nhưng sự tưởng tượng của con người l v hạn. Bạn cള nghĩ rằng hn nhn sẽ gắn kết hai người lại với nhau kh䢴ng? Rằng bạn phải chấp nhận tất cả mọi thứ của đối phương v chung sống với nhau. Ti khഴng nghĩ su xa đến thế. Ti chỉ hy vọng rằng m⴬nh lm được điều ny. Nếu c࠳ một lc no đ꠳, ti, hay đối tượng của ti tức giận, điều duy nhất t䴴i lm l ࠴m người đ vo l㠲ng v ni "Anh y೪u em" bởi v tnh y쬪u th xa đi c쳡c bất đồng v gắn kết chng ta lại với nhau. Con cມi: Con ci l hᠬnh ảnh của chng ta. V thế, hꬣy cố gắng tạo ra một hnh tượng tốt, m qua đ젳, chng ta c thể thấy được kết quả của điều ch곺ng ta lm qua con ci chࡺng ta. V chng ta hạnh ph຺c về điều đ. Sự nghiệp: Bạn c bao giờ nghĩ m㳬nh sẽ lm g chưa? Chắc lଠ c rồi bạn nhỉ. Nhưng cho d g㹬 đi nữa, hy nhớ lấy nguyn tắc của sự th㪠nh cng: "Nỗ lực trước, gặt hi sau". H䡣y cố chim nghiệm điều ny. N꠳ rất quan trọng đối với bạn. V hy nhớ, khࣴng hề c cố gắng no l㠠 v ch cả.
0 Rating 318 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On November 10, 2012
NGUOICHAM Apps:     Cham Dictionary Apps:     Các bạn click vào link để tải  font xuống. Download Font Cham Convert Akhar Cham software  ChamThrah.ttf EFEOPanrang.ttf EFEOParik.ttf EFEOUdong.ttf Bingu_di_tanran --------------------------------- * ?ánh ti?ng Cham Online  * Convert ti?ng Cham Online  * Gi?i thi?u font Bingu di Tanran -------------------------------- download "XalihAkharCam.msi"  r?i cài vào máy ?? ?ánh chuy?n AT sang latin ho?c ng??c l?i. Dowload B? gõ Chamkey Download Font Cham dùng riêng cho b? gõ Chamkey H??ng d?n cách dùng b? gõ Chamkey      
0 Rating 13.6k+ views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2012
Buổi tối ăn gừng độc như ăn thạch tn. Người xưa c� cu: Sng sớm ăn gừng, tốt hơn cả uống nước s⡢m; buổi tối ăn gừng, ngang với ăn thạch tn. Gừng c� chứa tinh dầu dễ bay hơi, c thể lm tăng tuần ho㠠n mu; đồng thời c chứa gingerose, cᳳ tc dụng kch th᭭ch tiết dịch dạ dy, lm hưng phấn đường ruột, th࠺c đẩy tiu ha. Ngo고i ra gừng cn c chứa gingerol, cⳳ thể lm giảm sự pht sinh sỏi mật.ࡠ Song gừng vừa c lợi lại vừa c hại, trong d㳢n gian Trung Quốc từng truyền nhau cu: "Đi ngủ củ cải, ngủ dậy ăn gừng", ni l⳪n c thể ăn gừng nhưng khng n㴪n ăn qu nhiều vo buổi tối.ᠠ Trong cc sch y học cổ cũng từng "cảnh bᡡo": "Trong vng một năm, ma thu kh⹴ng ăn gừng; trong vng một ngy, đ⠪m khng ăn gừng". 䠠 Đặc biệt l vo m࠹a thu, tốt nhất l khng ăn, vബ ma thu thời tiết kh r鴡o, to kh (kh᭴ng kh kh) tổn thương phế, cộng th�m ăn gừng cay vo, lại cng dễ lࠠm tổn thương phổi hơn, gy tăng mất nước, kh khan trong cơ thể.ⴠXem ra, chuyện m9a thu khng ăn hoặc ăn t gừng c䭹ng cc thức cay khc đᡣ được cổ nhn xem trọng từ lu, điều n⢠y đ được phn t㢭ch rất khoa học.Cũng li*n quan đến vấn đề ny, người xưa c cೢu: Sng sớm ăn gừng, tốt hơn cả uống nước sm; buổi tối ăn gừng, ngang với ăn thạch t᢭n. L do l gừng c� thể tăng cường v thc đẩy tuần hoຠn mu, kch th᭭ch tiết dịch dạ dy, lm hưng phấn ruột- dạ dࠠy, thc đẩy tiu hꪳa, ngoi ra cn cಳ tc dụng khng khuẩn.ᡠ Vo buổi sng, kh࡭ trong dạ dy nhiều, ăn một cht gừng vຠo sẽ kiện t n vị, kh촭ch lệ cho dương kh bốc ln. Đến nửa đ�m, dương kh trong người thu lại, m kh� thịnh pht, lc nẠy ăn gừng sẽ vi phạm qui luật sinh l. � Củ cải trắng Củ cải đỏ rất tốt cho việc giảm c"n Ngược lại với gừng, củ cải t-nh lạnh, hạ hỏa thanh nhiệt, hạ kh tiu thực (l�m hết đầy bụng). Sau cả ngy mệt mỏi, ăn một t củ cải sẽ c୳ tc dụng nhuận hầu tiu thực (tốt cho họng trợ gi᪺p tiu ha), thanh nhiệt, c곳 lợi cho việc nghỉ ngơi.
0 Rating 371 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On December 5, 2012
Sự Hình Thành Hội Đồng Tối Cao Dân Tộc Bản Địa tại Việt Nam Written by Musa PoromeSunday, 02 December 2012Trước kia có rất ít người biết đến về "Dân Tộc Bản Địa", nhưng ngược lại ngôn từ "Dân tộc thiểu số" mà ngày nay người Việt ta thường gọi là "dân tộc ít người"lại rất phổ thông. Thế nhưng, thế nào là dân tộc bản địa, và thế nào là dân tộc thiểu số hay dân tộc ít người, và nó khác nhau ở vị trí nào?. Nhìn chung, thì chúng ta tưởng hai cụm từ này gần như đồng nghĩa, nhưng thực chất nó không như mình tưởng. Do bởi, dân tộc thiểu số hay dân tộc ít người có nghĩa là dân tộc này chỉ có một nhóm nhỏ di cư từ một quốc gia nào đó đến sống và lập nghiệp tại một quốc gia mới, chẳng hạn như người Trung Hoa ở Việt Nam thuộc dạng di dân là thuộc nhóm dân tộc thiểu số, và các dân tộc khác như dân tộc Chru, Roglai, Rhade, Koho, Stieng, Mường, Mán, Mèo, Khmer Krom, Chăm, Stieng, Chăm Hroi, và..v.v... cũng thuộc nhóm dân tộc thiểu số khi so với một dân tộc đa số là người Việt sống tại Việt Nam. Ngược li, dân tộc bản địa thì khác, họ có thể là nhóm đa số hay thiểu số, và nhóm dân tộc này đã đến khai khẩn đất hoang lập nơi sinh sống, lập nghiệp, và thành lập một quốc gia có cơ cấu tổ chức để cai quản một bộ tộc, hay cơ cấu hành chánh để điều hành một quốc gia rõ ràng. Thí dụ, trường hợp của hai dân tộc Champa và Khmer Krom. Theo sử liệu ghi chép, vương quốc Champa đã có mặt xuyên qua đồng bằng và cao nguyên trung phần từ thế kỉ thứ II mà ngày nay vùng đất này đã đổi tên gọi thành Việt Nam. Còn những thần dân Khmer Krom hiện đang sống dọc theo bờ sông Mekông mà biên giới của vương quốc họ trước kia trải dài từ Biên Hoà cho đến mũi Cà Mau. Vương quốc Champa đã bị Đại Việt xâm lăng và xoá tên khỏi bản đồ Đông Dương từ năm 1832, và một phần lảnh thổ phía bắc của Kampuchea (vùng đồng bằng sông Cửu Long thuộc miền nam Việt Nam ngày nay) cũng đã bị Đại Việt chiếm đóng. Hai vương quốc này đã có mặt lâu đời trên cố hương của họ, họ bị dân quân Đại Việt xâm chiếm và tàn sát để rồi ngày nay phải trở thành một tộc người thiểu số què quặt liên tục bị nhóm dân đa số uy hiếp. Vì thế, cả hai thần dân Champa và Khmer Krom đều hội đủ cả hai yếu tố dân tộc thiểu số và dân tộc bản địa một cách bất khả nghi. Có một số dân bản địa may mắn được sống ưu đãi dưới ách thống trị của các nước dân chủ và tiến bộ như dân tộc bản địa Da Đỏ (Indian) tại Hoa Kỳ. Họ đã được chính quyền Hoa Kỳ dành nhiều chính sách nâng đở để nâng cao đời sống của họ, họ không bị thọ thuế, miễn đóng tiền bảo hiểm sức khoẻ, miễn đóng học phí, được hưởng trợ cấp hàng tháng, và đặc biệt hơn nữa là những khu gia cư đất đai của họ được quyền bất khả xâm phạm, họ tự do quản trị những bộ tộc theo đúng luật lệ và phong tục tập quán của họ, họ tự do kinh doanh và bảo tồn bản sắc dân tộc của họ, và v.v... Có những quốc gia đã dành cả quyển tự trị cho người dân bản địa của họ để tự quản trị và bào tồn bản sắc văn hoá dân tộc của họ như trường hợp của dân bản địa Manoca ở Pháp. Đông Timo được chính quyền Nam Dương trao trả độc lập và gần đây nhứt tại Sudan đã bị thế giới chia ra thành 2 quốc gia, và .v.v.... Thế giới ngày càng văn minh, khoa học ngày càng tiến bộ. Văn minh và tiến bộ đã đóng góp nhiều yếu tố quan trọng trong việc giúp con người khai quật lại những gì đã bị thế giới lãng quên, góp phần giúp các nhà nghiên cứu nhân chủng tìm lại nguồn gốc của thế nhân. Ngày nay, Liên Hiệp Quốc cũng đã phải mở ra trang sử mới để soạn lại nội dung của hiến chương nhằm mang quyền lợi tối cao về cho nhóm người thiểu số và các dân tộc bản địa trên thế giới. Năm 2007, đã có hơn 192 quốc gia ký tên vào bản hiến chương này trong đó có Việt Nam. Tiếc rằng, chính quyền Việt Nam đã đặt bút ký nhưng lại từ chối cho rằng Việt Nam ta không có dân tộc bản địa ngoài 43 nhóm người thuộc dạng dân tộc thiểu số. Câu hỏi cần đặt ra ở đây rằng tại sao chính quyền lại từ chối trong khi ở Việt Nam có ít nhứt 4 dân tộc thuộc nhóm dân bản địa điển hình như: Dân tộc Kinh ở miền bắc, dân tộc Chăm sống dọc miền trung, dân tộc Thượng sống ngập vùng tây nguyên trung phần, và nhóm dân Khmer Krom sống dọc bờ sông Mekông miền nam Việt Nam? Chính quyền Việt Nam có thể từ chối và đánh lừa cơ quan Liên Hiệp Quốc nhưng khó vượt được nhãn quan của thế giới, và của các nhà nghiên cứu khoa học tiến bộ ngày nay. Vì rằng, những đền tháp kia vẫn còn đứng sừng sững dọc miền trung, dẫu nó đã và đang đổ nát hoang tàn trên những đồi núi cô quạnh, và những thần dân thuộc vương quốc Champa xưa kia nay vẫn còn nói tiếng nói của họ. Đây là lý do đưa đến sự thành hình một tổ chức liên minh mang tên "Hội Đồng Tối Cao Của Các Dân Tộc Bản Địa Tại Việt Nam" nhằm mục đích đấu tranh cho 3 mục tiêu sau: 1. Yêu cầu LHQ dùng quyền tối cao để đòi chính quyền Việt Nam phải thừa nhận ít ra có ba nhóm dân tộc bản địa, và yêu cầu chính quyền Việt Nam phải thực thi chính sánh theo đúng hiến chương LHQ đề ra mà chính quyền Việt Nam đã đồng ý đặt bút ký tên. 2. Yêu cầu chính quyền Việt Nam phải thừa nhận ít ra có ba nhóm dân tộc bản địa tại Viêt Nam, trong đó có các dân tộc Tây Nguyên, dân tộc Champa và dân tộc Khmer Krom. 3. Yểm trợ hiến chương Liên Hiệp Quốc đề ra cho các dân tộc bản địa trên thế giới.  Đây là lần đầu tiên tại hải ngoại có ba dân tộc liên minh hình thành một tổ chức đấu tranh cho cùng một mục tiêu chung, nên là cơ hội tốt mang yếu tố cần thiết cho toàn thể người Chăm chứ không phải cho một tổ chức hội đoànhay cá nhân nào. Có nghĩa là mỗi ngưởi Chăm có tinh thần và trách nhiệm với dân tộc cần đóng góp khả năng cũng như tài trợ tài chánh để bánh xe của Hội Đồng nhẹ nhàng lăn bánh đạt mục tiêu. Nhân đây, tôi kêu gọi toàn thể người Chăm ở hải ngoại hãy dẹp bỏ quan điểm cá nhân, chớ phân biệt tổ chức hội đoàn cũng như tôn giáo, để cùng nhau góp phần hàn gắn những rạn nứt trong cộng đồng mà cùng đấu tranh mang quyền lợi về cho dân tộc. Cuộc đấu tranh này cần thời gian, nên kết quả của nó sẽ hoàn toàn tuỳ thuộc vào sự bảo trợ đóng góp tài chánh từ mỗi cá nhân người Chăm ở hải ngoại. Chúng tôi rất mong được sự đóng góp của quí vị. Mọi ngân phiếu xin gửi về cho hai tổ chức sau đây:  1. Pay to the order of: CSCD-Champa Po Box 582792. Elk Grove, CA 95758-0049. USA.  2. Pay to the order of: IOC-Champa Po Box 28024. Anaheim, CA 92602. USA.  Ai cũng thừa biết một khi Hội Đồng Tối Cao này thành hình thì chắc chắn sẽ không tránh khỏi lối tuyên truyền xuyên tạc chống đối từ bộ phận cơ quan công an Việt Nam, thậm chí họ sẽ lên án kết tội Hội Đồng này là đối tượng âm mưu phản động chống chính quyền. Thế nhưng, chúng tôi vẫn biết việc đó là trách nhiệm việc làm thường ngày của bộ phận cơ quan công an Việt Nam. Tuy rằng, việc làm của Hội Đồng chỉ nhằm đấu tranh cho 3 mục tiêu đề trên chứ không mang một ý nghĩa hay dưới một màu cờ âm mưu phản động nào cả, mà chỉ mang ý nghĩa hợp tác xây dựng một quốc gia Việt Nam thì đúng nghĩa của nó hơn. Vì rằng, nghĩa vụ của tổ chức là chỉ đấu tranh mang quyền lợi đến cho nhân dân nước Việt Nam chứ không phải cho nhóm kiều bào Chăm ở hải ngoại.   Ở đây, chúng ta cần đặt lại câu hỏi, là tại sao chính quyền Việt Nam từ chối không thừa nhận có dân tộc bản địa tại Việt Nam? phải chăng chính quyền không muốn giúp đở nâng cao đời sống của họ, hay vì một khi thừa nhận họ là dân tộc bản địa thì việc thực thi hiến chương của Liên Hiệp Quốc sẽ là một gánh nặng cho quốc gia Việt Nam? Thế thì còn đâu là từ ngữ "Nhà nước vì dân" trong khi nhân loại trên thế giới ngày nay đang vươn mình đòi công lý tương đồng, cần hội nhập phát triển đời sống văn minh và tiến bộ! Chính quyền Việt Nam từ cấp trung ương đến địa phương cần nên hiểu rằng dân tộc Champa ngày nay không còn tha thiết gì hơn là ao ước được nhóm dân tộc đa số đón nhận họ vào một cộng đồng chung trên đất nước Việt, thay vì cứ tiếp tục phân biệt, coi thường và đánh giá họ là những hạng dân hạ cấp mọi rợ, Thượng-Chàm. Họ mong muốn được chính quyền quan tâm giúp đở không phân biệt gai cấp, họ mong muốn con em của họ khi tốt nghiệp ra trường sẽ được cơ quan nhà nước tiếp nhận họ có được công ăn việc làm ổn định. Họ không muốn bị chính quyền tiếp tục xem họ là đối tượng phản động, và họ mong muốn chính quyền dành chút đặc ân để được hưởng quyền tự do trong khuôn viên văn hoá và phong tục tập quán của họ.  Chính quyền Việt Nam phải thừa nhận dân tộc Champa là nhóm dân bản địa theo đúng tục ngữ "ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây ". Cần chiếu cố và thực thi đúng theo Hiến Chương của Liên Hiệp Quốc mà Chính phủ Việt Nam đã đặt bút ký tại diễn đàn Liên Hiệp Quốc vào năm 2007 tại New York.  
0 Rating 924 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On January 21, 2013
Tại sao trong cc sch dạy lịch sử Việt Nam cận đại ở trường phổ thᡴng cc cấp I, II, v III khᠴng c những năm từ 1400 đến 1832? đ l㳠 những thế kỹ m nước Đại Việt v nước Champa giao tranh. Sau đ࠳ Vua Minh Mạng đ chnh thức x㭳a bản đồ nước Champa trn bản đồ thế giới. Lịch sử mun đời vẩn sẽ l괠 sự thật m khng một ai cള thể giấu được. Bộ Gio Dục Nước Việt Nam nn đưa lịch sử bốn thế kỹ tr᪪n vo Lịch sử cận đại Việt Nam để giảng dạy trong cc trường phổ thࡴng. Xin mời mọi người xem c!c gp rất hay về clip : "Champa: lịch sử v㽠 số phận" by tommychanh • 116 views dưới đy: All Comments (9) hoahoangquan 11 hours ago⠠ - Mặc d hon cảnh kh頳 khăn, nhưng trải qua nhiều thế kỷ mất bị mất chủ quyền nhưng họ vẫn giữ được đến ngy nay bản sắc của họ (mặt d mất đi rất nhiều). Nếu kh๴ng bảo tồn, tương lai sẽ kh tm lại bản sắc của người Chăm khi thế hệ sinh ra v㬠 lớn ln trong thời kỳ trước (thế hệ 6.x trở về trước) dần mất đi, cc thế hệ sau nꡠy hầu như khng hiểu biết g nhiều về cha 䬴ng của mnh. hoahoangquan 11 hours ago - Người Chăm ở VN hiện nay họ vẫn n젳i tiếng Chăm nhưng bị "lai" tiếng Việt hơn 50%. Họ c chữ viết của ring m㪬nh từ rất xa xưa, ngy nay người ta tm thấy cଡc bt k tr꽪n cc giấy l, nan tre, thᡡp, v.v... Người Chăm hiện nay c rất t người biết đọc v㭠 biết viết chữ Chăm (chữ của chnh dn tộc m�nh), họ đ dần bị mất gốc do cuộc sống kh khăn, họ kh㳴ng cn điều kiện để bảo tồn. hoahoangquan 11 hours ago - Do địa thế v⠹ng đất pha nam đo Hải V�n kh tiếp cận từ phương bắc nn v㪹ng đất ny quốc gia đ hộ phương bắc (Trung Quốc) chỉ ghi nhận được lഠ vng đất Lm Ấp từ thế kỷ thứ 2 (năm 192 sau CN). Vậy trước đ颳 l g ? Vବ đến thời điểm c tn L㪢m Ấp người ta đ khảo cổ thấy rằng đ c㣳 một nền văn ha tồn tại trn d㪣i đất miền trung VN rồi. hoahoangquan 11 hours ago - C!c họ ngy nay của người Chăm được người Việt đặt ra cả, bắt đầu từ thời L Thડnh Tn (sơ khai), sau đ l䳠 thời Minh Mạng. Tn của cc họ thường viết lại theo phiꡪn m tiếng việt từ người khai (người khai l người Chăm), để quản l⠽ hộ tịch, v dụ: Chế l �ng pa-seh, B l ᠴng pah, Thnh l ࠴ng Dhar, Dụng l ng Dur, v.v... hoahoangquan 12 hours agoഠ mnh xin gp 쳽 thm: - Người VN gọi l Lꠢm Ấp, phin m từ từ Hꢡn (Linyu). Trong tiếng Chăm, li-u l quả dừa, ngy xưa vương quốc Chăm pa ở miền bắc lࠠ dng tộc Li-u, pha nam l⭠ dng tộc pa-nn. Như nh⢠ mnh đy cũng thuộc d좲ng li-u. - Khu Lin: c thể l고 phin m từ Ka-lien, trong tiếng Chăm lꢠ "nổi loạn". C phải chăng tn người nổi loạn l㪠 người Khu Lin. Người nổi loạn ở đy lꢠ người đứng ln để ginh lấy ch꠭nh quyền khi đang bị giặc Hn (?) đ hộ. Mina Quang 15 hours agoᴠ cam on cac chu, cac bac da lam chuong trinh nay Mina Quang 15 hours ago hi vong k chi co ng cham ma tat ca bao tren nuoc ta deu xem de hieu ng cham va k con nhin ng cham duoi con mat khinh thuong ma minh thuong thay Reply 7 Mina Quang 15 hours ago that y nghia khi la dua con cua ng cham xem trang nay champa: lich su va so phan Đi M Radio, nhm Việt học, USA Chương tr೬nh ni chuyện về nguồn gốc, lịch sử của nước Champa v c㠡c kiến trc Thp của dꡢn tộc Chăm: Luật sư Nguyễn Tm, Ho...
0 Rating 375 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On April 6, 2013
Hội Bảo Tồn Văn Ha Champa @ U.S.A P.O Box 62061, Sunnyvale, CA 94088 Email: ccpaoffice@ilimochampa.org Web: www.ilimochampa.org *** Ngy 16 th㠡ng 03 năm 2013 THƯ MỜIVIẾT BI CHO ĐẶC SAN VIJAYA SỐ 9 Knhgởi: - Cc Bậc Thức Giả Champa - C�c Văn Nhn Thi Sĩ Champa - Cc Nh⡠ Hoạt Động Văn Ha-X Hội Champa K㣭nh thưa qu vị: Thấm thot Đặc san Vijaya đ� ra mắt qu độc giả được 8 số với chặng đường di khi�m tốn mười bốn năm, kể từ ngy ra mắt Vijaya số 1 đầu tin vઠo năm 1999. Một lần nữa chng ti xin ch괢n thnh cảm ơn qu vị đୣ v đang đng gೳp bi viết gi trị cho Đặc San Vijaya đến ngࡠy hm nay. Để kịp ra mắt Đặc san Vijaya số 9 vo dịp lễ KATE năm 2013, k䠭nh mong qu vị cng tiếp tay, đ�ng gp bi viết gồm c㠡c chủ đề lin quan đến Văn ha, X곣 hội, Lịch sử v sinh hoạt cộng đồng Champa khắp nơi, truyện cười dn gian Chăm, truyện cổ tࢭch, ca dao tục ngữ, truyện viết bằng tiếng Chăm, tiếng Việt v tiếng Anh. Mọi bi viết vࠠ kiến xy dựng xin gửi về email: BBTVijaya@gmail.com. bằng những bản văn đ�nh my sẵn hoặc c thể gởi qua email hay diskette cᳳ bi viết chứa đựng bn trong để anh em Ban Biપn Tập tiện dụng trong việc sắp xếp ấn bản cho đến cc bi khảo cứu, BBT đều nồng nhiệt đᠳn nhận. Những bi viết đ đăng tr࣪n sch bo khᡡc xin qi vị miễn gởi cho Đặc san Vijaya hay ngược lại. Tất cả những bi đăng tr꠪n Vijaya bản quyền thuộc Hội Bảo Tồn Văn Ho Champa v tᠡc giả. Thời hạn nhận bi viết kết thc vຠo ngy 31 thng 7 năm 2013 Một lần nữa Ban Biࡪn Tập rất mong được sự cộng tc v giᠺp sức của quvị. K�nh cho thn ࢡi v trn trọng, T.M Ban Biࢪn Tập Đặc San Vijaya Trưởng Ban, ( đ k ) L㽢m Gia Tn
0 Rating 451 views 3 likes 0 Comments
Read more
TẠI SAO CHÚNG TA HÉT LÊN KHI GIẬN DỮ?Một vị thánh dòng đạo Hinđu tới dòng sông Ganges để tắm thì nhìn thấy một nhóm các thành viên trong gia đình nọ đứng ở trên bờ. Họ đang hét lên với nhau trong sự giận dữ. Ông quay sang các môn đệ, mỉm cười và hỏi “Tại sao người ta lại hét lên khi tức giận như vậy?”Các đệ tử suy nghĩ một lúc và lát sau, một trong số họ trả lời “Chúng ta hét lên khi giận dữ vì khi ấy chúng ta mất bình tĩnh”.“Nhưng tại sao chúng ta lại nhất thiết phải hét lên hay to tiếng với người bên cạnh mình lúc đó? Chúng ta có thể nói với họ những lời lẽ nhẹ nhàng và từ tốn kia mà?”Các môn đệ đưa ra một số câu trả lời khác nhưng không ai có sự hài lòng về cách lý giải.Cuối cùng vị thánh giải thích “Khi mọi người đang giận nhau, trái tim của họ xa nhau rất nhiều. Để vượt qua khoảng cách ấy, họ phải hét lên hoặc phải nói to hơn để có thể nghe thấy tiếng của nhau. Sự giận dữ trở nên mạnh mẽ để bù đắp lại khoảng cách. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu hai hoặc tất cả mọi người yêu thương nhau? Họ không hét vào mặt nhau, không nói to. Họ trò chuyện một cách nhẹ nhàng bởi trái tim của họ đang rất gần…khoảng cách của họ không tồn tại hoặc rất nhỏ” - vị thánh tiếp tục “Khi mọi người yêu thương nhau nhiều hơn, có gì khác biệt? Họ không nói, họ chỉ thì thầm nhưng thấy được sự gần gũi thân thiện vô cùng. Cuối cùng, họ thậm chí cũng chẳng cần thì thầm nữa. Họ chỉ cần nhìn nhau, đó là tất cả.”Sau đó, ông nhìn các môn đệ và nói “Vì thế, khi tranh luận với ai, bạn đừng nên dùng những lời lẽ hay sự chỉ trích nặng nề, đừng để khoảng cách giữa mình và đối phương trở nên xa hơn bởi cho đến một lúc nào đó, nếu nó đi quá xa thì bạn sẽ chẳng bao giờ tìm thấy đường quay trở lại nữa”.
0 Rating 301 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2014
Chào các bạn. Trong những nỗ lực phát triển website http://NguoiCham.com ( http://UrangCham.com ) để mang đến cho độc giả gần xa Cham những thông tin bổ ích, thời sự, những hoạt động của người Cham ở khắp mọi miền trên thế giới hầu để chúng ta có thể xích lại gần nhau hơn. Thì sự tương tác giữa các thành viên của website http://NguoiCham.com (NC) được quan tâm đến nhất cùng với số phận trôi nổi của tiếng Cham - một thời từng là tiếng phổ thông của Vương quốc Champa mươi mấy thế kỷ (từ năm 192 đến 1832). Như các bạn cũng biết, tiếng Cham ngày nay trong giao tiếp cơ bản giữa người Cham với nhau thường xuyên bị lai căng tiếng Việt, tiếng Anh... rất nhiều, đến độ theo cuộc khảo sát và đánh giá (không chính thức) của chúng tôi thì, khoảng chừng hơn 50 năm nữa thôi khi đến đời con cháu chúng ta, chúng nó sẽ nói chuyện với nhau bằng một thứ ngôn ngữ nào đó khác mà không phải là tiếng Cham. Lúc đó thì mặc dù người Cham vẫn còn nhưng có thể xem như đã chết. Chúng ta là những Urang Cham. Chúng ta muốn và phải làm một điều gì đó...   Mỗi mùa đi qua là mỗi sự thay đổi nhộn nhịp. Và hôm nay, NC muốn giới thiệu đến các bạn một Cuộc thi "HÁT TIẾNG CHAM" do NC tổ chức bằng hình thức online với thể lệ như sau: 1. Đối tượng tham gia: + Là người Cham khắp mọi miền  + Không giới hạn tuổi tác và giới tính. + Phải là thành viên của website http://NguoiCham.com   (Nếu bạn nào chưa đăng ký làm thành viên của NC thì hãy đăng ký ngay nhé!) 2. Loại hình nghệ thuật:  + Hát ca khúc tiếng Cham. Có thể hát dân ca, tân nhạc, nhạc ngoại lời Cham hoặc một sáng tác mới bằng tiếng Cham. 3. Cách thức dự thi: + Quay một video clip do chính bạn tự hát. Có thể quay bằng điện thoại di động, máy tính hoặc bất kỳ phương tiện nào bạn có. + Có thể song ca hoặc hát nhóm. + Video clip phải rõ mặt, nghe rõ giọng hát. + Có thể hát trên nền nhạc karaoke. Hoặc tự đàn hát. Hoặc hát chay... + Upload video clip lên YouTube rồi share link trong mục Video --> "Thi Giọng Hát" or link http://www.nguoicham.com/video/category/33/ (Vào ĐÂY để xem cách upload video vào trong NC) + Để tạo công bằng cho mọi thành viên, chất lượng âm thanh trong video clip không được qua xử lý bằng phần mềm chuyên dụng. Và không chấp nhận âm thanh được thu âm trong Phòng Thu âm chuyên nghiệp. + Mỗi thành viên NC có thể gửi nhiều video clip để tham dự cuộc thi. *** Một số nhạc karaoke các bạn có thể tải về từ đây: + mp3:  http://www.nguoicham.com/musicsharing/listen/album_115 + Videos: http://www.nguoicham.com/videochannel/category/34/ 4. Thời hạn của chương trình: Vì lý do kỹ thuật cũng như số lượng clip của thành viên tham gia quá ít, cho nên BTC quyết định lùi lại thời hạn của chương trình như ở dưới đây và mong các bạn thông cảm sự bất tiện này. + Bắt đầu từ khi có bài post này cho đến hết ngày 18/02/2015 (theo GMT +7), tức trùng vào đêm giao thừa tết Âm lịch Việt Nam. + Ngày 19/02/2015, BTC sẽ công bố kết quả trên website http://NguoiCham.com và sẽ trao giải ngay vào ngày 01/03/2015.   5. Cách thức chấm giải: + Video clip sẽ được các thành viên trong NC chấm điểm bằng cách bấm chọn ngôi sao từ 1-5 ở dưới mỗi video. + Mỗi thành viên NC chỉ được phép chấm số sao (rate) 1 lần cho 1 video clip. + Video clip nào nhận được nhiều số sao nhất sẽ giành chiến thắng cuối cùng. + Trong trường hợp có hai hoặc nhiều clip có điểm tương đương nhau thì BTC sẽ giới hạn thêm thời gian là 24h (nghĩa là cuộc thi sẽ kéo dài đến 0:00 AM ngày 02/03/2015 GMT +0). Nếu sau thời gian đó mà các video clip trên vẫn còn tương đương nhau về điểm vote thì giải thưởng sẽ bị chia đôi hoặc ba cho những bạn nhận giải. Cho nên chúng ta hãy suy nghĩ thật kỹ trước khi vote cho một video clip nhé. *** Cách tính: Số điểm (số sao) = tổng số sao được rate : số lần rate. ví dụ: 1 video nhận được 3 lần rate lần lượt là 3, 4 và 5 sao thì: Số điểm = (3+4+5):3 = 4.   6. Giải thưởng: 5 giải + 1 giải nhất: 1.000.000 VND + 1 giải nhì: 500.000 VND + 1 giải ba: 350.000 VND + 1 giải sáng tạo dành cho một sáng tác mới ấn tượng: 500.000 VND (phần này do BTC chấm) + 1 giải phong cách dành cho bạn nào có giọng hát tốt và phong cách trình bày ấn tượng: 200.000 VND (phần này do BTC chấm)   +++ Chú ý: Các bạn giành giải nhất, nhì hoặc ba vẫn có thể nhận thêm giải sáng tạo hoặc phong cách, nhưng không thể nhận quá hơn 2 giải thưởng cho một người. ___________________________________ Chương trình được thực hiện nhờ sự giúp đỡ tận tình của UrangCham và cei Thạch Ngọc Xuân. Chân thành cảm ơn hai vị và xin chúc hai vị sức khỏe, an bình và sự thành đạt trong cuộc sống. Hãy chia sẻ thông tin này đến với nhiều bạn Cham của chúng ta được biết nhé!  Chúc các bạn tham gia Cuộc thi "HÁT TIẾNG CHAM" vui vẻ cùng NC! Thân, UrangCham Team   Phần tài trợ cho chương trình này: 1. Thạch Ngọc Xuân 2. UrangCham Team 3. Bá Trung Thiệu (fb: Inrachahya) NC rất mong các doanh nhân, thưong mại, hay cá nhân ủng hộ cho chương trình Thi Online liên quan đến nhiều đề tài về văn hoá, ngôn ngữ, sáng tác âm nhạc, mặc trang phục Cham trong tương lai.  Cảm ơn.     
0 Rating 841 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On March 11, 2015
Ariya Hatai Paran Hadas Ka Lok   Thanh Phu Ba Panuec akhan:          Liwik, liwik puec wek ariya Cam, mboh padrut padruai dalam hatai. Sanâng tel ra taha mâng kal déh biak glaong illimo, gleng mboh dahlau ka dom gruk ga-ndi kadha tamuh tagok sa bla di grep bhum palei Cam harei ni. Blaoh di nan panâh jieng Ariya tuer tabiak ka bhap bini thau pieh khik ramik. Hu ralo ariya ndom ka Campa lihik aia, blaoh anâk Cam laik tamâ janâk kho ra-mbah. Ong kei jang oh wer adan yah saong anak tacaow juai ac hatai, marat khik hai drep ar, nâm mâk muk kei.  Dalam kadha ni dahlak likau nâh ba tabiak sa pet (paragraph) ariya “Hatai Paran Hadas Ka Lok” pieh ka mikwa puec yaom blaoh tabur sanâng.  Ariya :              Panâh mâleng di dalam ariya,  Panuec mâng ra taha, Po gru tuek tabiak  Nâm mâk po nabi patrun sarak,  Payua wek khik ngap, adat ca-mbat po nabi.  Dalam tapuk sak karay, sak kawi  Adat ca-mbat Cam Bani, Ahier Awal.  Khik kahria ngap bingun ngan klem,  Juai luai pamâjrem, khik hai ka paran.  Basaih adhia nan gah bimong yang,  Imâm katip gru acar nan gah sang magik.  Po nabi parabha mâng liwik,  Adat ca-mbat mâtuaw mânrik ka dua gru khik anguei.  Juai klak padanan wan juai,  Tadhiai bibiak di ca-mbuai, tana rakun mâng liwik. Pajai Mâli Kraong Panrang ngan Parik, Bani sa baoh sang magik, Cam sa baoh mânraong mânrac. Basaih adhia, Imâm katip gru lac, Agal tapuk khik bac, juai luai pamâjua. Mâng kal dahlau, Cam hu patao bia, Krâh anuec Norapa (king), plek likuk klak paran. Adat ca-mbat mâda thun mâda karang, Cam Bani lihik paran, dom di ndua janâk ra-mbah. Nde phun kayau riya, libuh talah, Taklok agha blaoh libuah, lihik abih jeh angan. O thau ka rai halei wek tabem, Tamuh wek jieng phun, lah than pamâkei   (Daok Wek) ---------***------------ ar[y hEt pr# hd( k Ol` Thanh Phu Ba  l[w[` , l[w[` pW-! w-` ar[y c. , OvH pRdU@ pERdW dl. hEt ; snI~ t-& r th mI~ k& Od-H bY` OgL= ilL[Om , gL-) OvH dhL-U k Od. RgU` gV[ kD tmUH tOg` s bLd{ Rg-$ B.U pl] c. hr] n{ ; ObL_H d{ n# pnIH jY-~ ar[y tW-^ tbY` k B$ b[n{ T-U pY-H K[` rm[` ; hU rOl ar[y OV. k c.p l[h[` aY , ObL_H anI` c. El` tmI jnI` OK rvH ; o) k] j) oH w-^ ad# yH Os= an` tOc_* EjW a! hEt , mr@ K[` Eh Rd-$ a^ , n.I mI` mU` k] ; dl. kD n{ dhL` l[k-U nIH b tbY` s p-@ (paragraph) ar[y “hatai pr# hd( k lok” pY-H k m[`w pW-! Oy+ ObL_H tbU^ snI~ ; ar[y :  pnIH mIl-) d{ dl. ar[y , pnW-! mI~ r th , Op RgU tW-` tbY`  n.I mI` Of- nb{ pRtU# sr` , pyW w-` K[` q$ , ad@ cv@ Of- nb{ ; dl. tpU` s` kr% , s` kw[  ad@ cv@ c. bn[ , ahY-^ aw& ; K[` kRhY q$ b[qU# q# kL< , EjW ElW pmIRj< , K[` Eh k pr# ; bEsH aDY n# gH b[Om~ y) , im.I kt[$ RgU ac^ n# gH s) mg[` ; Op nb{ prB mI~ l[w[` , ad@ cv@ mItW* mIRn[` k dW RgU K[` aqW] ; EjW kL` pdn# w# EjW , tadhiai b[bY` d{ cEvW , tn rkU# mI~ l[w[` ; pEj mIl{ ORk= pRn) q# pr[` , bn[ s Ob_H s) mg[` , c. s Ob_H  mIORn= mIRn! ; bEsH aDY , im.I kt[$ RgU l! , ag& tpU` K[` b! , EjW ElW pmIjW ; mI~ k& dhL-U , c. hU pOt_ bY , RkIH anW-! Onrp ( k{~ ) , pL-` l[kU` kL` pr# ; ad@ cv@ mId TU# mId kr) , c. bn[ l[h[` pr# , Od. d{ VW jnI` rvH ; V- PU# ky-U r[y , l[bUH tlH , tOkL` aG ObL_H l[bWH , l[h[` ab[H j-H aq# ; o T-U k Er hl] w-` tb< , tmUH w-` jY-~ PU# , lH T# pmIk]  ( Od_` w-` )
0 Rating 559 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On January 26, 2019
"Chi?n Tranh Gi?a Chiêm Thành và Trung Qu?c" (Suu Tam)  V??ng qu?c Chiêm Thành x?a nhìn vào nh?ng c? v?t và nh?ng di tích còn sót l?i ta th?y kho?ng th?i gian ??c l?p thì ng??i Champa r?t hùng m?nh và c??ng th?nh L?ch s? Chi?n tranh gi?a Chiêm Thành và trung qu?c ng??i Champa ?ã in ??m d?u ?n cho Trung Qu?c, h?n nhi?u ng??i s? ?n t??ng v?i b? tóc khá k? l? c?a cánh mày râu v?i ph?n tr??c ???c c?o nh?n thín, phía sau là bím tóc ?uôi sam dài th??t. Vì sao ?àn ông b?y gi? l?i ?? b? tóc ??c ?áo, k? l? nh? v?y? Ý ngh?a th?c s? c?a nó ra sao? Có m?t truy?n thuy?t liên quan ??n tháp Poklaong Garay k? r?ng ngày x?a ? Palei Cakling có hai ông bà tên Ong Kuak và Muk Peng dù ?ã cao niên nh?ng ch?a có con. M?t l?n ra bi?n mò cua b?t ?c ông bà th?y có m?t ??a bé ?ang trôi trên b?t n??c bèn ?em v? nuôi và ??t tên là Karit. Karit l?n lên tr? thành m?t cô gái xinh ??p, n?t na nên ???c nhi?u ng??i quý m?n. M?t hôm, Karit cùng cha vào r?ng hái c?i. Tr?i nóng n?c, hai cha con khát n??c nh?ng chung quanh l?i không có sông su?i. B?ng Karit th?y m?t t?ng ?á bên trên ??ng ít n??c trong, li?n ??n u?ng. L? thay nàng u?ng ??n ?âu n??c trong ?á tràn ra ??n ?ó. t? nhiên cô gái th? thai. T?i tháng, t?i ngày, cô sinh ???c m?t bé trai có s?c m?nh siêu nhiên, Trung Qu?c nghe ???c tin n??c Chiêm Thành sinh ra m?t ng??i tài r?i d?n dân chúng qua ?ánh n??c Chiêm Thành m?t l?n n?a.. Cho dù Po Klaong Garay có tài ??n m?y Po c?ng không bao gi? xâm chi?m ?c hi?p n??c y?u h?n mình, dân chúng ta th?y Trung qu?c ??a quân ??n r?t ?ông ?? ?ánh n??c Chiêm Thành, ng??i dân Chiêm Thành th?y ng??i Trung qu?c tàn b?o hung h?ng khi?p s? ch?y ??n c?u tr? Po Klaong Garay. vua Po Klaong Garay sai bi?u ng??i dân ?i ch?t c?c v?i Roi ??n cho nhà vua, dân Trung qu?c ??n n?i Po Klaong Garay tri?u t?p ??n h?i chuy?n, Po Klaong Garay gút c?c bu?c dây ?ánh cho Trung qu?c tan rã, dân Trung Qu?c xâm l??c th?t b?i ?? th?c hi?n l?i h?a không bao gi? dám xâm chi?m nu?c Chiêm Thành l?n n?a Trung qu?c ?ã tình nguy?n, cánh mày râu v?i ph?n tr??c ???c c?o nh?n thín, phía sau là bím tóc ?uôi sam dài th??t ph?i cho ??n 99 n?m.    Ngu?n: Facebook
0 Rating 413 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On October 10, 2019
M?t ?o?n v?n phân tích tuy?t v?i liên quan ??n nguyên nhân gây ra s? giao tranh Chàm Vi?t n?m 1653       Cho ??n nay, khi bàn v? nh?ng m?i giao tranh Chàm Vi?t th?i s? Nam Hà, chúng ta ch?c ch? ???c ??c là do ng??i Chàm xâm l?n biên gi?i nên ng??i Vi?t ?ánh. Ví d? theo s? ??i Nam Th?c L?c, thì vào n?m 1653, "B?t ??u ??t dinh Thái Khang. B?y gi? có vua n??c Chiêm Thành là Bà T?m xâm l?n Phú Yên, sai Cai c? Hùng L?c (không rõ h?) làm Th?ng binh, Xá sai Minh V? (không rõ h?) làm tham m?u, lãnh 3.000 quân ?i ?ánh ...". Chúng ta ch? rõ t?i sao l?i có v? xâm chi?m biên gi?i vu v? nh? th? này c?a ng??i Chàm (vì lúc này, th?i ng??i Chàm Ch? B?ng Nga ?ã trôi qua h?n c? tr?m n?m), và lý do xâm chi?m biên gi?i nh? th? này có v? h?i quen quen nh? khi chúng ta ??c v? s? ??ng ?? th?? ban ??u gi?a ?àng Trong và Cao Miên, ?úng không các b?n ?     Thì ?ây, m?i b?n ??c ph?n mình t?m d?ch ?o?n phân tích c?a cô Nola Looke v? s? ki?n ng??i Chàm n?i d?y t?n công ng??i Vi?t vào giai ?o?n 1649-1650, d?n ??n cu?c giao tranh Chàm Vi?t n?m 1653 mà s? Vi?t ?ã chép là ng??i Chàm xâm chi?m biên gi?i n?m 1653 nói trên. Cô ??a ra m?t l?p lu?n hay và ??c ?áo h?n n?a, là có liên quan ??n c? vua P? Ram?, v? vua anh hùng c?a ng??i Chàm vào th?i này.     ?o?n này thu?c trang 14 ??n trang 16 c?a bài nghiên c?u 34 trang v? m?i quan h? Chàm Vi?t vào th? k? 17 th?t là tuy?t v?i c?a cô Nola Cooke mà b?n có th? t?i t?i ?ây >> https://www.facebook.com/brian.wu.121772/posts/2313166205600995.     Và bài nghiên c?u này còn có nhi?u ?i?u hay quá, ?? mình ch?u khó rãnh l?i t?m d?ch cho các b?n ??c tham kh?o.     Enjoy nha b?n !!!     Brian     ...     Ch?c ch?n là ?ã có ?? ng??i Vi?t sinh s?ng và buôn bán t?i Champa vào giai ?o?n 1640s ?? mà de Rhodes ?ã vi?t và ?ã ?? trong d?u ngo?c, là t?i Tongking (B?c Hà) và Cochinchina (Nam Hà), là nh?ng n?i mà ti?ng Vi?t ?ã ???c "dùng", ??i ng??c l?i v?i vi?c ti?ng Vi?t ch? ???c "nghe th?y" t?i "3 qu?c gia lân c?n".     Cu?c hôn nhân c?a Ng?c Khoa ?ã mang l?i ít thành công h?n nhi?u v? m?t chính tr? so v?i cu?c hôn nhân c?a ng??i ch?/em gái: t?i Cao Miên, Ng?c V?n, ?ã tr? thành (v?) hoàng h?u ng? tr? r?i (là) m?t bà Hoàng Thái H?u có t?m ?nh h??ng to l?n khi con trai c?a bà th?a k? ngai vàng; nh?ng Ng?c Khoa (ch?) là (m?t) ng??i v? th? 3 c?a P? Ram? và (bà) ?ã s?ng (??) r?i ch?ng ki?n P? Saut, ng??i con trai c?a P? Ram? v?i m?t bà v? ng??i Cao Nguyên, r?t cu?c tr? thành "vua c?a các v? vua Champa", khi n?i ngôi P? Ram? vào n?m 1655.     (Vào th?i gian này), tình tr?ng t??ng ??i hòa bình (di?n ra) t?i vùng biên Chàm Vi?t có ???c, không ??n t? cu?c hôn nhân (trên), mà là (t?) s? có m?t th??ng tr?c c?a h?m ??i thuy?n chi?n galleys (c?a ng??i Vi?t) t?i con sông giáp gi?i Champa. Tuy v?y, ngay c? h?m ??i này c?ng không th? nào ?? ?? ng?n ch?n m?t cu?c t?n công nghiêm tr?ng c?a ng??i Chàm n? ra vào nh?ng n?m 1649-1650, châm ngòi cho cu?c xung ??t ch?m d?t vào n?m 1653 v?i ?òn th?ng trí m?ng c?a h? Nguy?n, (d?n ??n vi?c ng??i Vi?t ?ã) tàn phá (??a h?t) Kauth?ra và thay th? nó b?ng m?t ??a h?t Vi?t Nam m?i g?i là Thái Khang (sau này là t?nh Khánh Hòa).     Không có ngu?n (tài li?u / s? li?u) c?a ng??i Vi?t nào ?ã ?? c?p ??n cu?c t?n công kh?i th?y (vào giai ?o?n n?m 1649-1650 này) c?a ng??i Chàm ho?c ph?n ?ng c?a (tri?u ?ình) Vi?t Nam (khi ?y) ra sao. Chúng ta (ch? ???c) bi?t v? s? ki?n này qua m?t b?n t??ng trình ngày 31 tháng 12 n?m 1651 c?a viên công s? Công ty ?ông ?n Hà Lan, có tên là Williem Verstegen. Ông vi?t r?ng Nam Hà ?ã chinh ph?c Champa n?m ngoái "b?ng v? l?c và ?ã x? tr?m vua (Chàm) cùng giam c?m v? Dayro và v? ông (ta).". Vào nh?ng ngày tr??c ?ây cùng trong tháng (12) này, Verstegen ?ã ??n th?m v? Dayro ?ang b? giam gi? - Dayro là m?t danh t? Nh?t ng? (a Japanese term) mà ng??i Hà Lan ?ã dùng (?? ch?) cho) m?t v? hoàng ?? Nh?t B?n không còn quy?n l?c (the powerless Japanese emperor) [Brian chú: Dayro / Dairi ??]. Và Verstegen ?ã ch?ng ki?n n?i ? c?a v? Dayro (Chàm) t?i Qu?ng Nam (khi ?y) "là m?t cái chu?ng chó h?n là m?t ch?n c? trú nhân sinh" (more like a dogbox than a human residence).     V? Dayro này ch?c ch?n t??ng ???ng v?i v? "vua c?a các v? vua Champa" ?ã ???c ?? c?p ??n trong ngu?n (tài li?u / s? li?u) Chàm, có ngh?a là Verstegen có l? ?ã g?p (vua) P? Ram?, ng??i mà cái ch?t ???c (h?c gi?) Po Dharma xác ??nh là di?n ra vào n?m 1651. Có l? (vi?c mong ???c) tr? thù cho ??nh m?nh tàn nh?n (?p) lên trên v? vua (P? Ram?) m?n yêu (này), ?ã ph?n nào ?ó thúc ??y cu?c t?n công t? sát l?n th? 2 c?a ng??i Chàm, mà các ngu?n (tài li?u / s? li?u) c?a ng??i Vi?t xác ??nh là ?ã di?n ra vào n?m 1653. Nh?ng Champa (khi ?y) là m?t ??t n??c (v?i n?n) th??ng m?i hàng h?i, nên vi?c n?m gi? các b?n c?ng Chàm c?a ng??i Vi?t vào giai ?o?n sau n?m 1650, c?ng là s? ki?n mà Verstegen ?ã t??ng thu?t l?i, rõ ràng là m?t ??ng c? thúc ??y m?nh m? h?n. [Brian chú: có ngh?a là theo cô Nola Cooke, thì s? ?ánh chi?m Chiêm Thành n?m 1653 c?a ng??i Vi?t, không ch? ??n thu?n là s? ?ánh tr? vi?c ng??i Chàm xâm ph?m biên gi?i, mà nguyên nhân sâu xa h?n là do ng??i Vi?t mu?n ???c n?m gi? các h?i c?ng trong v??ng qu?c Chiêm Thành vào lúc này, nên k?t qu? c?a cu?c ?ánh chi?m Chiêm Thành n?m 1653, là ng??i Vi?t ?ã chi?m luôn ??t Chiêm Thành t?i sông Phan Rang].     [Brian chú: và b?n l?u ý, là trong phiên b?n d?ch thu?t g?c c?a th?y Anthony Reid trong quy?n Southern Vietnam under the Nguy?n, trong bài vi?t The End of Dutch Relations with the Nguy?n state, 1651-2, Dayro ???c chú thích là "a sacred ruler or high priest of Champa" có ngh?a là "m?t v? vua chúa linh thiêng hay m?t v? cao t?ng Chiêm Thành", mà ch?c là trong th? ch? th?n quy?n c?a ng??i Chàm, ??u có th? ch? cho v? vua c?a v??ng qu?c Chàm c?].     Dù nguyên nhân gây ra (s? ki?n giao tranh này) có là gì ?i ch?ng n?a, nh?ng s? th?t b?i trong cu?c t?n công th? 2 c?a ng??i Chàm di?n ra vào n?m 1653 là s? th?m h?i (??i v?i ng??i Chàm). Khi Chúa Hi?n ???c tin v? cu?c xâm l?n (này c?a ng??i Chàm), ông ?ã sai 3 ngàn quân binh (Vi?t) ?ánh ?u?i ng??i Chàm (tr?) v? phía Nam ??n t?n con sông Phan Rang, là n?i mà ng??i Chàm cu?i cùng ?ã ?? ngh? ???c gi?ng hòa. Chúa Hi?n ??ng ý, nh?ng v?i các ?i?u ki?n mà ông ??a ra, (?ó là) m?t vùng biên m?i mà lúc này ch? còn ?? l?i cho vua Chàm (??a h?t) Phan Rang và bi?n v? vua Chàm này thành ra m?t ch? h?u "b?t gi? l? ch?c c?ng".     (Nh?ng) ?i?u gì ?ã châm ngòi cho m?t cu?c t?n công nghiêm tr?ng (kh?i th?y) c?a ng??i Chàm vào n?m 1650 ? (Thì) có l? ch? có m?t m?i châm ngòi (duy nh?t) là có tính kh? thi, (?ó là) vi?c tái ??nh c? kh?ng l? t?i nh?ng khu v?c biên gi?i (Chàm Vi?t), trong giai ?o?n kho?ng 18 tháng tr??c ?ây, c?a vài ngàn hàng binh nhà Tr?nh, sau cu?c chi?n th?ng v? ??i nh?t c?a h? Nguy?n vào n?m 1648. (S? ki?n này là), sau khi v? hoàng t?, là chúa Hi?n trong t??ng lai (tr? vì 1648-1687) ?ã ?ánh tan nát ??i quân xâm l??c 3 v?n quân binh (nhà Tr?nh), ng??i cha ??y hân hoan c?a ông [Brian chú: t?c chúa Th??ng Nguy?n Ph??c Lan tr? v? 1635-1648] ?ã th? các t??ng hi?u h? Tr?nh (v? l?i B?c), nh?ng gi? l?i và tha th? nh?ng binh s? (h? Tr?nh) còn s?ng sót. ???c chia thành t?ng nhóm 50 ng??i, r?i ???c cung c?p d?ng c? và l??ng th?c ?? ?? s?ng trong 6 tháng, nhóm hàng binh h? Tr?nh này ?ã ???c ??a ?i ?? l?p thôn xóm ? vùng "??t c? c?a ng??i Chàm", t? mi?n Th?ng Bình và ?i?n Bàn (g?n H?i An) tr? vào Nam ??n Phú Yên. Các chính sách c??ng b?c b?t lính c?a nhà Tr?nh vào th?i này ?ã ??m b?o r?ng h?u nh? toàn b? nh?ng quân binh h? Tr?nh này ??u ??n t? khu v?c Thanh-Ngh?, t??ng t? nh? các ph?n t? v?n ???c ?u ?ãi t?i hu? nh?t trong quân ??i h? Nguy?n. Có l? vì lý do trên (t?c là các quân binh th?i ?y ??u là ng??i vùng Thanh Ngh? cho c? h? Tr?nh l?n h? Nguy?n), mà Chúa Th??ng (tr? vì n?m 1635-1648) ?ã tin r?ng h?u h?t nh?ng hàng binh h? Tr?nh này s? s?n sàng ch?p nh?n ?? ngh? này, s? tr? thành th?n dân c?a ông, và nh?ng cha con (trong toán hàng binh h? Tr?nh này) s? là nh?ng binh s? b? sung thêm vào cho ??t n??c.     Nh?ng vi?c tái ??nh c? c?a r?t nhi?u ngàn ng??i ?àn ông ??c thân ngo?i qu?c - t?t c? ??u ?ã ???c ?ào t?o v? (vi?c s? d?ng) v? khí và rút cu?c t?t c? ??u c?n tìm v? (trong t??ng lai) - ch?ng nh?ng s? là h?i chuông ch?m d?t hy v?ng c?a ng??i Chàm có th? giành l?i ???c ph?n lãnh th? ?ã m?t mà nh?ng ng??i (hàng binh h? Tr?nh) này (???c ??a) ??n ??nh c?, mà t??ng t? còn là m?t m?i ?e d?a gây nên s? h?n lo?n trong xã h?i (và ??i s?ng) c?a ng??i dân ??a ph??ng, khi mà nhóm ng??i ngo?i qu?c này ?ang tìm cách tái l?p cu?c s?ng c?a h? ? mi?n "núi non và ??m l?y" mà Chúa Th??ng ?ã ch? ra cho h?. T?i nh?ng n?i này, nhóm ng??i trên ch?c ch?n s? ti?p xúc tr?c ti?p, và r?t có th? là xung ??t, v?i ng??i mi?n núi (mountain peoples). Nh? (các công trình) nghiên c?u c?n ??i ?ã ch? ra, nhi?u ng??i mi?n núi này v?n t? nh?n h? là ng??i c?a (th? ch?) "nagara Camp?" và h? c? nhiên là yêu c?u v? vua v? ??i c?a h?, P? Ram? - b?n thân ông là m?t ng??i s?c t?c Curu - giúp h? ch?ng l?i m?i ?e d?a m?i này. Trong các tr??ng h?p nh? v?y, m?t c? g?ng cu?i cùng (c?a ng??i Chàm) ?? ng?n l?i quá trình tái ??nh c? (c?a nhóm hàng binh h? Tr?nh) không có gì là ?áng ng?c nhiên c?. [Brian chú: t?c là theo cô Nola Cooke, chính vì s? tái ??nh c? c?a h?n 3 v?n tàn quân h? Tr?nh ? vùng biên gi?i Chàm Vi?t có th? ch?m d?t hy v?ng l?y l?i ???c ph?n lãnh th? ?ã m?t c?a ng??i Chàm, và h?n th? n?a, s? tái ??nh c? c?a 3 v?n tàn quân h? Tr?nh toàn nh?ng ng??i ?àn ông ??c thân này t?i nh?ng n?i này, s? gây ra s? xáo tr?n kh?ng khi?p trong ??i s?ng xã h?i c?a ng??i Chàm, nên ng??i Chàm ?ã ??ng lên ch?ng l?i và t?n công ng??i Vi?t vào giai ?o?n n?m 1649-1650 - và ?ây là s? ki?n mà s? Vi?t ch?a bao gi? chép c?.]     (Và v? kho?ng th?i gian) t? n?m 1653 ??n s? ki?n giao chi?n vào nh?ng n?m ??u 1690s, các ngu?n (tài li?u / s? li?u) c?a ng??i Vi?t ??u không (h?) vi?t gì v? các m?i quan h? Chàm Vi?t (vào th?i này). May m?n thay, vi?c ??c k? l??ng nh?ng tài li?u v?n kh? c?a h?i truy?n giáo MEP có th? giúp (??c gi?) l?p ?i vài kho?ng tr?ng (ki?n th?c liên quan ??n) m?i quan h? Chàm Vi?t giai ?o?n 1653-1690 này, nh? phân ?o?n d??i ?ây s? trình bày chi ti?t.     Ngu?n: fb
0 Rating 422 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On March 7, 2012
Thế l lại đến ngy quốc tế phụ nữ 8/3 rồi cࠡc bạn nhỉ? Hy gửi đến những người phụ nữ m bạn y㠪u thương nhất những lời chc tốt đẹp nhất thể hiện tnh yꬪu của bạn đối với họ bạn nh. * Nhn ng颠y Quốc Tế Phụ Nữ 8-3, chc những người thn, cꢡc bạn những lời chc chn thꢠnh từ tri tim của ti.* Cᴡm ơn Mẹ, đ sinh ra con v nu㠴i dưỡng con cho đến ngy trưởng thnh. Cࠡm ơn Mẹ, về những thng ngy nhọc nhằn đᠣ lm lưng Mẹ cng xuống, đ಴i mắt mẹ thm quầng v những đ⬪m khng ngủ, về những nỗi buồn lo m Mẹ đ䠣 từng m thầm chịu đựng suốt hơn 30 năm qua....Con chc Mẹ của con mỗi ng⺠y đều vui vẻ v sống khỏe, con yu Mẹ nhiều.* Cડm ơn cc c dᴬ của con, đ lun chăm s㴳c con từ khi con mới lọt lng, những ngy Mẹ con bận bịu với c⠴ng việc, cc c dᴬ đ như người Mẹ thứ 2 của con, yu mến con như con ruột của m㪬nh, khng bao giờ để con cảm thấy c đơn. Con ch䴺c cc c cᴡc d của con lun hạnh ph촺c v gia đnh l଺c no cũng đầm ấm.* Cm ơn chị gࡡi của ti, đ chia sẻ vui buồn c䣹ng ti. đ t䣢m sự, động vin những lc t꺴i thnh cng hay thất bại. Mặc dഹ thời gian tri qua, chị đang gặp rất nhiều kh khăn trong cuộc sống nhưng t䳴i hy vọng chị đứng vững v tự tin với cuộc sống ny. Ch࠺c chị thật nhiều hạnh phc.* Cm ơn bꡠ chủ của ti, đ hướng dẫn cho t䣴i những kinh nghiệm trong cng việc, đ cho t䣴i biết gi trị của đồng tiền, để ti hiểu mᴬnh khng nn phung ph䪭, đ nng đỡ, vực t㢴i dậy những khi ti vấp ng v䣠 lun động vin t䪴i cố gắng để c cuộc sống tốt đẹp hơn. Chc b㺠 chủ của ti thnh c䠴ng v cng việc ngഠy cng pht triển.* Cࡡm ơn cc C giᴡo, đ dạy dỗ ti n㴪n người, đ truyền cho ti biết bao kiến thức để t㴴i trở thnh một người hữu dụng cho đất nước, x hội....Chࣺc cc c giᴡo lun vui tươi v ngập tr䠠n hạnh phc.* Cm ơn nhỏ bạn thꡢn của ti, đ tặng cho t䣴i biết bao nhiu kỷ niệm - buồn vui- những mn qu고 v gi m䡠 khng sao ti c䴳 thể mua được. Nếu khng c c䳡c bạn, th c lẽ cả một thời 쳡o trắng của ti khng c䴳 cht g để mꬠ lưu luyến cả....Chc nhỏ bạn ti ng괠y cng xinh đẹp v c࠳ một tnh yu l쪣ng mạn.* V cũng chc tất cả cມ chị em phụ nữ, những người ti quen v những người phụ nữ khắp mọi nơi tr䠪n thế giới ny khng cലn vất vả, khng cn bị định kiến trọng nam khinh nữ, lu䲴n c một cuộc sống hạnh phc v㺠 mi mi hạnh ph㣺c.1. Dnh cho những người phụ nữ, người bạn- Chc bạn một ngຠy 8/3 thật l nghĩa, vui tươi ngập trའn hạnh phc.- Chc bạn từ h꺴m nay sẽ xinh đẹp hơn bao ngy trước đy vࢠ cứ đẹp hoi khng nghỉ ngơi- Chഺc bạn nhận được nhiều qu, nhiều hoa nhiều lời khen lời chc của phມi nam trong ngy hm nay. Chഺc bạn gặp nhiều may mắn hơn, hạnh phc hơn nhiều niềm vui, nhiều điều tuyệt diệu hơn.- Chc bạn c꺳 một tnh yu đẹp v쪠 sống hạnh phc bn gia đꪬnh chc bạn vạn sự như .- "T꽴i cầu chc tất cả phụ nữ trn thế giới nꪠy mi xinh đẹp, lun l㴠 bng hoa thơm trong vườn hoa ngt hương. V䡠 mỗi người trn con đường kiếm tm hạnh phꬺc sẽ tm được một tnh y쬪u vừa vặn với chnh mnh".- Mồng 8 th�ng 3 l ngy mࠠ phụ nữ cảm thấy mnh l phụ nữ, c젲n đn ng cảm thấy mബnh l đn ࠴ng. Ti đề nghị nng cốc ch䢺c cho những ngy cn lại trong năm phụ nữ lu಴n cảm thấy mnh được yu mến v쪠 qu trọng, cn đ�n ng – yu thương v䪠 che chở cho phụ nữ!- “Phụ nữ khng thể yu người m䪠 nng cảm thấy thấp km hơn m੬nh. Tnh yu thiếu sự th쪡n phục v tn sഹng th đấy chỉ l t젬nh bạn". Chng ta chc phụ nữ được y꺪u những ai xứng đng với mnh!- Ngᬠy 8-3 chc một nửa Thế Giới lun th괠nh cng trong cuộc sống! Chc bạn lu亴n duyn dng vꡠ xinh đẹp trong mắt một nửa thế giới cn lại.- Ngy 8/3 lu⠴n l ngy thật đặc biệt với em vࠠ đặc biệt với cả anh nữa.V đ lại th쳪m ngy anh được yu thương chăm sળc em. Anh chc em trn đầy hạnh ph꠺c ngọt ngo hy g࣬n giữ v nui dưỡng tബnh yu của chng m꺬nh em nh. Anh mong rằng ngy 8-3 gần đ頢y nhất anh được nͳi với em rằng chc b xꠣ của anh mọi sự tốt lnh.mượn lời thuj! hjhj...
0 Rating 260 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On May 23, 2012
  MƯA VỀ Mưa về trên buôn làng tôi, mưa về cho cây lúa tốt tươi, cho rừng núi thêm xanh cho mắt em long lanh sáng ngời. Mưa về cho buôn làng em them bao mùa xuân, cho em dung đưa chiếc gùi lên nương, cho em thơ vui bước tới trường e hé. Mưa ơi!mưa ơi mưa về cho tiếng mã la vang vọng khắp núi rừng, cho tiếng già làng còn vang mãi lời cầu mưa, cho nhịp chày giã gạo của bao thiếu nữ raglay đón mùa xuân mới, cho dân làng em thêm ấm no.Mưa về mang mùa xuân cho buôn làng ta, cho rừng cây mãi xanh và cho em hát bài ca mưa về.( e hè he,he hè he hé he, he hè he . ..  )   TRĂNG VÙNG NÚI *)   Ở vùng cao xa tít đó Có ánh trăng dạo chơi quanh đồi Những lúc em còn thơ Em chỉ biết là trăng Nhưng trăng đã sáng bên núi Trăng sáng cho ama em trông rãy Cho away em di gùi nứơc Cho em vui cùng lứa bạn Trăng sáng cho buôn làng em thêm vui Em cùng trăng đi khắp muôn nơi/bản làng Trăng đi vào nhà, trăntg đi lên rãy Trăng chào,trăng cười cùng bản làng em.   TRĂNG ĐÊM Ánh trăng treo ở trên đồi Soi sáng cả ngôi trường em yêu Trăng cho em đêm trung thu vui nhộn Bạn ơi! Hãy về đây mà vui. Trăng kia chào và cười với bạn đó Bạn có thấy không bạn ơi! Trăng cùng chơi, cúng hát với chúng mình Trăng theo em đi khắp nẽo đường. Trăng soi sáng dẫn em tới trường Em vui, em hát cùng ánh trăng đêm.                                                                            Vijanhàn
0 Rating 316 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 2, 2012
Dn tộc giu mạnh khi mỗi người d⠢n giu mạnh Nhẫn học l quốc t࠺y của dn tộc ta. Cổ nhn n⢳i: “Người giu nếu nhẫn nhịn được giữ được nhࠠ, người ngho nhẫn nhịn được th tr謡nh được sự sỉ nhục, cha con nhẫn nhịn được th sẽ c sự y쳪u thương, hiếu thảo, vợ chồng nhẫn nhịn được th sẽ m ấm h쪲a thuận”. Nhẫn khng thể tch rời trong cuộc sống con người, để th䡠nh cng phải nhẫn, mưu sinh tồn tại phải nhẫn, giải quyết kh khăn phải nhẫn, “nhẫn một l䳺c trời yn biển lặng, li một bước biển rộng trời cao”. Nhẫn kh깴ng c l㽠 hn nht, cũng kh衴ng phải l bất ti. N࠳ khng thể thiếu trong tr tuệ lo䭠i người, n3 l tấm lng, một sự biết điều, một đức tಭnh tốt. C thể ni nhẫn nhịn l㳠 loại nghệ thuật bắt buộc để chng ta đi đến thnh c꠴ng. Con người sống trong một mi trường đầy sự cạnh tranh, đa số đều c cảm gi䳡c v cng gấp r乺t, tm tư thay đổi, chuyển động v phong ph⠺. Mọi người đều muốn nhn cơ hội tốt đẹp ny l⠠m việc kiếm nhiều tiền, lm nn nghiệp lớn, lઠm rạng rỡ gi trị nhn sinh của bản thᢢn, tm được vị tr ổn định cho m쭬nh. Nhưng thời thế chỉ cung cấp cơ hội, chứ khng đảm bảo cho mỗi người đều c thể đạt được th䳠nh cng. Nhẫn l h䠠nh vi của người mạnh, l phương thức của người thnh c࠴ng v l sࠡch lược của người chiến thắng. Trong cuộc sống v cng việc “nhẫn” sẽ tạo cho chഺng ta cơ hội, lm cho chng ta cຳ được tiền ti của cải. Cuốn sch nࡠy cho chng ta một sự l giải t꽲an diện về chữ nhẫn. kỹ xảo v tr tuệ trong sୡch l những trải nghiệm từ cuộc sống, l tࠠi liệu tham khảo trn con đường thnh c꠴ng của bạn. Tm đọc sch "Học Chữ Nh졢̃n Trong Cục Śng"T䴡c giả: Hoa - Thủy - Phụng. Nh xuất bản: Nxb Thanh Nin Cળ bao giờ bạn thiếu kin nhẫn trong cuộc sống dẫn đến những sai lầm khng thể cứu v괣n được? Nhiều người trong chng ta thiếu mất chữ NHẪN n꠪n thường hnh đng hấp tấp, vội vഠng! Nhiều người lại qu cẩn trọng, khng dᴡm ph cch hay thᡡch thức mnh với mi trường mới n촪n để mất những cơ hội vươn tới đỉnh cao! C bao giờ bạn nhầm lẫn hai chữ Nhẫn ny kh㠴ng? Nhẫn nại hay Nhẫn nhục? Bạn sẽ hnh động ra sao nếu một người cng kഭch bạn hay vu khống bạn? Thng thường chng ta sẽ h亠nh xử theo cảm xc của mnh! Nỗi giận ư? Liệu giận dữ cꬳ giải quyết được những mu thuẫn đ hay khiến nⳳ cng trở nn nghiપm trọng hơn! Nhận nại với những ai cng kch m䭬nh bạn nh, d họ c鹳 ni g đi chăng nữa bạn cũng cần giữ b㬬nh tĩnh v kiềm chế cảm xc của mຬnh! Đừng để những kẻ đ đạt được mục đch của m㭬nh bằng cch lm cho bạn mất kiểm soᠡt hnh vi cũng như ngn ngữ! Đừng bao giờ nhẫn nhục với những ai vu khống bạn! Lഺc ny bạn cần chứng tỏ bản lĩnh của mnh! Hଣy chứng minh cho những người xung quanh thấy được bản chất của những kẻ đ! Để lm được việc n㠠y bạn khng được nng vội m䳠 cần c những bước đi đầy vững chắc, vậy nn h㪣y nhẫn nại trong từng hnh động của mnh! Đừng bao giờ nhẫn nhục trước cଡi xấu, ci c vᡠ cm dỗ m cuộc sống bᠠy ra trước mắt! Chữ Nhẫn cho những thnh cng Nhẫn nại hay kiപn nhẫn sẽ đem lại cho chng ta nhiều lợi thế trong cuộc chiến ginh lấy thꠠnh cng cho mnh! Những ai n䬳ng vội thường c những bước đi sai lầm kh m㳠 sữa chữa được! Đừng bao giờ để thất bại trong cuộc sống chỉ v những tnh to쭡n sai lầm trong chốc lt bạn nh! Hᩣy để những người xung quanh thấy được sự bnh tĩnh của mnh v쬠 chnh bạn phải rn dũa cho m�nh đức tnh nhẫn nại ấy! Dường như những người thnh c�ng đều tự rn dũa cho mnh đức t謭nh nhẫn nại ny! Nếu khng cള n chng ta rất dễ mắc phải những sai lầm kh㺴ng đng c! Nhiều người vᳬ nng vội, v hiếu thắng m㬠 đnh mất cơ hội thnh cᠴng cho ring mnh! Nhiều lꬺc chỉ v sự nng vội nhất thời m쳠 chng ta đưa ra những quyết định thiếu sng suốt! Nếu thiếu đi đức tĩnh nhẫn nại nꡠy, liệu bạn c thể gặt hi được những th㡠nh cng như muốn! Đừng đ佡nh mất chữ Nhẫn của ring mnh Đừng bao giờ chỉ vꬬ những cảm xc tiu cực mꪠ lm cho bạn mất đi sự bĩnh tĩnh cần c! Nếu kh೴ng biết cch giữ cho mnh sự kiᬪn nhẫn cần c liệu chng ta c㺳 thể vượt qua được những thử thch trong cuộc sống! Chỉ với một cht mẢu thuẫn, một cht hiểu lầm m gꠢy ra những việc khng cần thiết như vậy c đ䳡ng khng? Đừng bao giờ đnh mất chữ Nhẫn trong cuộc sống v䡠 trong cng việc! D bạn c乳 vội vng đến đu cũng đừng lࢠm qua loa để rồi hối tiếc bạn nh! Hy l飠m việc thật cẩn thận, tỉ mỉ v kin nhẫn trong mọi việc lઠm của mnh cũng như ứng xử trong cuộc sống!
0 Rating 1k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 13, 2012
KHC VӀ CƯỜI ♥ C khi no nụ cười v㠠 nước mắt cng gặp nhau trn một con đường? Kh骳c l do ta vấp ng. Cười l࣠ khi ta biết tự mnh biết đứng ln. ♥ Kh쪳c l khi người thn ta khࢴng cn nữa. Cười l biết người th⠢n vẫn tồn tại khi ta nhớ đến họ. ♥ Khc khi ta buồn trước kh khăn trong đời. Cười l㳠 khi ta thnh cng vượt qua khള khăn đ. ♥ Khc l㳠 khi ta muốn giải tỏa nỗi buồn hay uất ức. Cười khi nhận ra khc chẳng lợi ch g㭬. ♥ Ta c thể khc trong niềm vui v㳠 cười trong nước mắt nhưng khng được php cười tr䩪n sự đau thương mất mt của người khc. ♥ Khᡴng ai khc mi v㣠 cũng chẳng ai cười hoi. Điều chủ yếu l bạn chỉ kh࠳c khi c l do ch㽭nh đng v biết đứng lᠪn đương đầu với thử thch, c thế nước mắt đổ ra mới kh᳴ng v nghĩa. ♥ Khi đ tự m䣬nh biết đứng dậy v nở một nụ cười trn m઴i th khi ấy nụ cười l đẹp nhất v젠 c nghĩa nhất. ♥ Đừng vội mừng khi th㽠nh cng v đ䬳 chnh l l�c bạn cần phải cố gắng hơn nữa chứ khng phải lc tự đắc, ki亪u căng. ♥ V nếu một ngy nࠠo đ bạn khng c㴲n khc được nữa th đ㬳 cũng l lc bạn chẳng thể nຠo c được một nụ cười thật sự. ♥ Cn nếu bạn chẳng thể n㲠o cười vui hạnh phc v đꬣ gặp qu nhiều bất hạnh th hᬣy cứ cố gắng cười trong nước mắt để biến n thnh niềm vui. ♥ Đứng trước nỗi đau, ai cũng nghĩ m㠬nh thật nhỏ b, muốn khc v鳠 cảm thấy tuyệt vọng. Nhưng cuộc sống khng khi no thiếu nụ cười… ♥ V䠬 sau đm tối, mặt trời vẫn sng, ch꡺ng ta hy lun mỉm cười, bắt đầu t㴬m cho mnh một lối đi trong những lc đau khổ. Kh캴ng bao giờ l qu muộn để học được cࡡch bước đi trn nỗi đau Điều cuối cng : H깣y xem như khc l một thứ "c㠴ng cụ" để "lm ra" nụ cười v ta "bࠡn" n để lấy niềm vui. Suu tam.
0 Rating 214 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 27, 2012
3 bu vật hong tộc Chăm xuất hiện ở Đᠠ Lạt? Dư luận ở L"m Đồng trong những ngy gần đy khࢴng ngớt đồn đại về 3 bu vật hong tộc Chăm đang được một nhᠠ sưu tầm đồ cổ ở Đ Lạt sở hữu. ࠔng Nguyễn Đăng Thanh kể về 3 mn hng độc m㠠 ng đang sở hữu. Người m dư luận nhắc đến l䠠 ng Nguyễn Đăng Thanh, ngụ tại 86 Hong Diệu, TP. Đ䠠 Lạt – hội vin Cu lạc bộ UNESCO Nghiꢪn cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam tỉnh Lm Đồng. Đ lⳠ tấm x rng của Vua Chăm, dao lệnh của Vua Chăm vഠ bộ ching arap của hong tộc Chăm. Về tấm xꠠ rng được cho l trang phục của Vua Chăm, 䠴ng Thanh tỏ ra d dặt: “Giới đồ cổ th n謳i vậy. Cn ti, tⴴi chưa khẳng định một cch chắc chắn rằng đ l᳠ tấm x rng của Vua Chăm. Nhưng chắc chắn lഠ n rất qu v㽠 c lin quan đến cộng đồng người Churu ở huyện Đơn Dương, tỉnh L㪢m Đồng – những người từng được hong thn quốc thࢭch của Vua Chăm giao giữ những đồ vật của triều đnh khi chạy ln đ쪢y trong lịch sử xa xưa”. Theo ng Thanh, ng đ䴣 mua lại tấm x rng nഠy từ một người bạn cũng chuyn sưu tầm đồ cổ. Chng t꺴i quan st: Tấm x rᠴng c chiều rộng 95cm v d㠠i 174cm; được dệt bằng lụa tơ tằm, kh mịn v cᠳ trang tr nhiều hoa văn với nhiều mu sắc kh� sặc sỡ. Về bộ ching arap, ng Thanh n괳i rằng cch nay chưa lu, trong một chuyến đi chơi ở Ninh Thuận, ᢴng v tnh gặp được một gia đ䬬nh người Churu ngỏ lời bn bộ ching 12 chiếc m᪠ theo họ ni l “truyền từ đời n㠠y sang đời khc”; l bộ chiᠪng được sử dụng trong cc dịp lễ hội của hong triều Chăm. Qua quan sᠡt, chng ti thấy, bộ chi괪ng ny gồm 12 chiếc ching bằng (kh઴ng c nm), đặt tr㺹ng kht ln nhau từ nhỏ đến lớn. Hiện trong tay �ng Nguyễn Đăng Thanh c hơn 10.000 hiện vật sưu tầm được, trong đ c㳳 rất nhiều hiện vật lin quan đến đời sống v văn h꠳a cc dn tộc ᢭t người, đặc biệt l cc hiện vật của người Chăm vࡠ cc tộc người thiểu số Nam Ty Nguyᢪn. Theo Dn Việt http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/86149/3-bau-vat-hoang-toc-cham-xuat-hien-o-da-lat-.html
0 Rating 322 views 2 likes 0 Comments
Read more
Khi sinh con, hươu mẹ không nằm mà lại đứng; và như vậy hươu con chào đời bằng một cú rơi hơn 3m xuống đất và nằm ngay đơ.Rồi hươu mẹ làm một việc kỳ lạ: đá hươu con cho đến khi nào chú ta chịu đứng dậy mới thôi. Khi hươu con mỏi chân và nằm, hươu mẹ lại thúc chú đứng lên. Đến lúc hươu con đã thực sự đứng được, hươu mẹ lại đẩy chú ngã xuống để chú phải nỗ lực tự mình đứng dậy lần nữa.Điều này nghe có vẻ lạ với chúng ta, nhưng lại thực sự cần thiết cho hươu con bởi vì hươu con cần phải tự đứng được để có thể tồn tại với bầy đàn, nếu không hươu con sẽ trơ trọi với cuộc đời và trở thành miếng mồi ngon cho thú dữ.Chúng ta cũng thế, thật dễ nản chí khi mọi việc trở nên tồi tệ. Nhưng cho dù đang phải đối mặt với nhiều gian khổ thì ta vẫn phải giữ vững niềm tin. Hãy ghi nhớ rằng mỗi khi ta phải đối mặt với nghịch cảnh, trong ta luôn có một sức mạnh tiềm ẩn.Đừng bao giờ để thất bại quật ngã mà hãy để nó trở thành thầy dạy của chúng ta. Đây chính là bí quyết để thành công. Người ta không thua khi bị đánh bại mà chỉ thua khi đầu hàng. Thomas Edison đã nói: "Tôi không bao giờ nản chí vì đối với tôi mỗi một nỗ lực không thành công là một bước tiến bộ"
0 Rating 290 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On December 31, 2013
Cầu chc mọi người năm mới đạt nhiều thắng lợi mới !
0 Rating 334 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On February 18, 2014
Tôi xin chia xẻ một bức tư người em họ trà gởi cho tôi đầu xuân giáp ngọ Trà Trang chúc anh một năm mới đầy phước lộc, bình anh và tự tại. Anh Toàn thân mến! trước giờ em có đọc một số bài viết của anh trên mạng nhưng chưa có dịp liên lạc, nhưng trong thâm tâm luôn xem anh là một mối tình thâm truyền đời. Không ngờ Ma Tử (Đồng Chuông Tử) đã đem cho em một niềm vui trong dịp cuối năm, nó gọi điện và hỏi em có ăn tết ở Bình Định không? thật sự là trước giờ em ở Thành phố Hồ Chí Minh nhưng năm 2012 bị một tai nạn xe làm cho tổn thương ở lưng và đi khắp chốn để chữa trị, đến cả cuối năm 2013 mới tạm ổn. Vì cuộc sống của thành phố đối với em là chốn "gió tanh mưa máu" vai trò là một ca sĩ, một nhà biên kịch đã dính dấp đến nghệ thuật, là người của quần chúng, nên phiền toái và ân oán rất nhiều, có nhiều điều không phải giải quyết bằng lời nói hay tiền bạc là xong. Nhưng dù có làm gì đi chăng nữa con cháu Chămpa cũng chưa bao giờ làm điều xằng bậy và đánh mất phong hóa của dân tộc Chăm vả lại chốn thành đô là nơi tiếp xúc với đủ thành phần nên em hiểu rõ những con người của các giai cấp vẫn có một khoảng cách đối với dân Chăm. Gần hai năm qua, em phải ở "ẩn".Nên không ai gặp được em cả. Có nhiều điều không diễn tả bằng lời qua thư từ được mong một ngày nào đó anh em ta có thể gặp nhau để chia xẻ và xây dựng tình dân tộc với nhau.        Anh Toàn thân mến!  anh cũng họ Trà, em cũng họ Trà. Anh em ta dù chưa gặp nhau nhưng em tin chắc anh cũng như em có sự quý mến về một hình thức có thể gọi là "tâm truyền" dù chưa biết mặt nhau. Anh chưa thấy em " giống con ma gì" nhưng em thấy hình anh trên mạng rồi. Nhưng dù chưa gặp mặt nhau nhưng  hình thức "tâm truyền" sẽ vượt qua tất cả các hình thức.               Anh Toàn  thân mến! vì sử Chămpa anh thông thuộc nên em cũng có một chuyện nhỏ để hỏi anh đây , Vì thành Đồ Bàn của Chămpa  đã qua bao biến đổi thành của nhà Nguyễn, Tây Sơn giờ muốn có mô hình cũng giống như Thánh Địa Mỹ Sơn, Mỹ Sơn sanctuary may mắn là các kiến trúc sư vẫn có thể dựa vào sự còn lại ít nhiều của các Tháp mà vẽ lại được mô hình của tòa tháp nên ý của em là muốn có mô hình thành Đồ Bàn. Em có xem trên mạng nhưng không có một cơ sở về độ cao thấp để vẽ lại được có chăng là do tự ý tưởng dựa theo Thánh Địa Mỹ Sơn thôi. Cái em mong muốn là vẽ lại thành Đồ Bàn, ngoại thành, nội thành và hoàng cung,..?       Anh biết lý do vì sao mà em muốn có nó. Em nói cho anh rõ sau này công việc này chắc có lẽ phải nhờ anh nhúng tay vào. Sự việc như sau. Em có viết một cuốn tiểu thuyết với tựa đề " Cung Thành Diễn Ca"  gọi là Huyền Sử Chế- Bongaur( 1360 -1390) kể về vị vua anh hùng dân tộc Chế- Bồng- Nga và em có một số hư cấu về hoàng hậu, lãnh chúa,..dù hư cấu một chút về hoàng cung Chămpa nhưng lịch sử diễn ra với Đại Việt nội dung vẫn không hề mai một, em đã dựa vào đó và viết ra kịch bản phim điện ảnh cũng với tựa đề "Cung thành diễn ca". Sự việc như vầy, trước đây em có viết kịch bản phim "vụ án chiếc vòng cổ vật Chămpa"  đạo diễn của đài thành phố khen nội dung lạ và hay nhưng phán một câu: "để cho anh sống với, có chữ Chămpa vô là chết tụi anh", còn thầy em thì cho là kinh phí phim này lên đến 22 tỷ, ở Việt Nam đầu tư sẽ không thể thu lại vốn mà bắt em chuyển thể thành phim truyền hình.Và em không có thời gian nên cũng không thể chuyển thể được. Thôi em quay lại chuyện chính đây. Vì vấn đề Chămpa tuy nói bằng lời là cởi mở nhưng thực chất không thể cởi mở được. Nên chuyện để làm bộ phim mà về đề tài vua Chế- Bồng- Nga nhiều lần tiến đánh Thăng Long và đi lại như chốn không người là một chuyện không thể xảy ra ở Việt Nam!!! nhưng em cho đây là một sứ mệnh của mình. Vì ban đầu khó khăn về mọi mặt và không một ai dám ủng hộ dù là lời nói, các văn nghệ sĩ ai nghe nói đến cũng cho là em thích nằm mơ,... nên em chỉ biết dựa vào chính mình và chuyện lành dữ, hung kiết một mình em gánh chịu chứ không để ai liên lụy cả. Vả lại giờ đây công trình của em cũng không một ai dám nhúng vào, không một công ty nào dám đứng ra kết hợp để lập Bản Dự Toán kinh phí cho em nên em tự lập ra, Cũng hợp lý thôi anh TOàn ạ vì chính em là người viết kịch bản thì em mới biết tính toán bao nhiêu voi ngựa, rồi trận thân chinh của vua trần Duệ Tông của Đại Việt thân chinh 11 vạn đại binh tử trận ngay trước kinh thành Đồ Bàn, rồi bao nhiêu chiến xa, hỏa pháo thần công, gươm đao của hai bên... rồi nào ngàn voi yểm trợ cho vua CHăm khi hành quân,.. ngựa, lừa, quần áo, mũ miện,... rồi vườn ngự uyển của vua, nuôi cả ngàn chim công, hổ, sư tử, chim, cây trái,...vũ nữ ca múa,.. tất cả được tái hiện lại trong phim...ôi thôi không biết bao nhiêu thứ mà kể. Chính vì điều đó em là người tính toán mới gần chính xác nhất.  Anh Toàn ạ! Bản dự toán kinh phí cho bộ phim điện ảnh này thì em tự lập được nhưng để tái hiện lại Kinh thành Đồ Bàn thì phải có mô hình và căn cứ trên mô hình đó em mới có thể nhờ Kiến trúc sư vẽ lại thành Đồ Bàn ngày xưa, bởi vậy em hỏi anh, anh có được thông tin về hình ảnh thành Đồ Bàn xưa không thì cung cấp cho em.        Thưa anh Toàn! Một bộ phim lịch sử của một đế chế Chămpa, tái hiện lại văn hóa lịch sử của thời kỳ ấy, cảnh vật hoàng tráng và xây dựng lại,.. của giữa cuối thế kỷ 13 - 14 không phải đơn giản và nếu tính ra kinh phí thì thật là kinh hoàng, nó được tính là lớn nhất ở Việt Nam từ trước đến nay thì lấy ở đâu ra,? Điều này nằm trong chủ ý của em cách đây 10 năm về trước  và được em lần lần thực hiện, nó hoàn toàn sẽ được xin các tổ chức quốc tế., đầu tiên tác phẩm văn hóa em đã viết, kịch bản văn học em đã xong,.. bản dự toán đã có, nhưng kịch bản đạo diễn chưa có, vì không một ông đạo diễn nào hiện nay dám nhúng vô, ai cũng sợ một khi em gửi đơn trình xin các tổ chức quốc tế, báo chí tất nhiên sẽ nhúng tay vào, lúc đó họ lo sợ không biết chuyện gì sẽ ụp lên đầu họ vì vấn đề này vẫn là chuyện nhạy cảm ở chính phủ Việt Nam. đạo diễn nào cũng phán một câu," khi nào em xin được tiền ở các tổ chức quốc tế tài trợ, rồi xin thủ tướng chính phủ và Bộ văn hóa phê duyệt., lúc đó "hú" mấy anh một tiếng lo gì"? còn bây giờ không một đạo diễn nào chịu viết kịch bản đạo diễn cả.         Anh Toàn à! ai mà không biết khi có tiền và được chính phủ đồng ý phê duyệt thì mời thiếu gì người, hiện tại cần phải có kịch bản đạo diễn, vì đó là thủ tục trong hồ sơ. Hồ sơ cũng phải được chuyển dịch sang tiếng Anh, tiếng Pháp vì em muốn gửi xin Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, và một vài thứ tiếng Khác nơi mà mình trình bày lý do mà họ có một chút dính dấp đến Chămpa. trước mắt có nhiều cản trở và khó khăn như vậy nên em mới có quyết định chính em làm Đạo diễn phim luôn cho nó xong và em viết Kịch bản đạo diễn luôn. Nếu sau này được cơ duyên thực hiện phim "CTDC" này nếu một mình em đạo diễn nặng nhọc quá thì lúc đó em có thể mời một vài đạo diễn mà mình thấy hợp lý kết hơp.       Anh Toàn à! công việc này không đơn giản. Việc thứ nhất em nhờ anh tìm hiểu hay anh có sẵn mô hình của thành Đồ Bàn, để có thể nhìn vào đó em nhờ kiến trúc sư vẽ lại mô hình và tái thiết hình ảnh kinh thành Đồ Bàn ngày xưa thế kỷ 13- 14 để em gửi vào hồ sơ để trình quốc tế về việc trong phim kinh thành Đồ Bàn được tái lập lại như vậy. Việc thứ hai, nếu một khi hồ sơ đưa đi các tổ chức quốc tế sẽ có cuộc phỏng vấn thì lúc đó vì lịch sử em yếu hơn anh rất nhiều, anh có thể cùng em đứng ra trả lời với những nhà chức trách đó có được không? nếu ở Việt Nam có truy tố về tội danh gì thì em sẽ là người đứng ra một mình gánh lấy trách nhiệm hoàn toàn không để ai liên lụy và nhất là anh, đối với em tuy là nữ lưu nhưng đã làm là không sợ. Chết em cũng không sợ, sợ nhất là người con Chăm mang tiếng là hèn thôi. Vinh hoa thì em vẫn để tên những người có tinh thần và công lao,Nếu sự việc được diễn ra tốt đẹp thì anh đóng một vai trò là người tham mưu, cố vấn về lịch sử cho em. Nhưng nếu xảy ra một việc gọi là nguy hiểm, phạm gì đó mà chính phủ Việt Nam quy tội thì cứ để một mình con Trà Trang này bị kết tội và xử án.          Anh Toàn ạ! em cũng tâm tình rõ cho anh hay. Em là người cô độc nhất ở cõi đời này. Ông ngoại em là người Minh Hương giòng họ Trương Bá bên tàu, nhà nội là dòng họ Trà hiện nay ngụ tại Phù Cát là nhiều vô số, bà bảy em là em ông nội em ờ gần chùa Thập Tháp, trong mảnh vườn trong nhà bà em có một cái tháp bị đặt mìn và nổ cách đây mấy chục năm nên tháp nằm trọn trong mảnh đất và có những sự tích ly kì có dip em sẽ kể. Ba em ở với dì ghẻ em ở Phù Cát, các cô, chú em một số ở Phù Cát, và một số ở Sài Gòn. Mẹ em không bao giờ muốn con cái mình nhận là con cháu Chămpa đâu. Từ nhỏ em đã cô độc một mình, tự đi học rồi về,.. đến lớn vào thành phố học và trụ lại nơi đó, hai năm nay vì những bọn đại gia lắm của nhiều tiền bọn chúng săn đuổi em với mục đích gì em không rõ, em chỉ nghe chúng kháo nhau vì em là " quận chúa Chămpa", hai năm qua em đã đi ở "ẩn" là vậy. Nhiều người ở Sài gòn tìm em nhưng không ra? em không muốn cái guồng xoáy của bả vinh hoa, của những cái thói giả dối bao vây lấy mình. Thời gian trước em đã nhìn lầm nhiều con người, cho rằng họ hòa đồng với người Chăm, nhưng thực chất trước mặt là xem trọng nhưng phía sau lại thị phi và chà đạp dân tộc Chăm không ra gì, nên em có nói 'chốn gió tanh mưa máu". và "rút". Có những con người ngồi trong bàn tròn nhưng cái giọng điệu vẫn có kiểu phân chia, em đã phát biểu và hãnh diện khi đánh đổ được một đám tai to mặt lớn. Bọn này muốn săn em chúng gọi em là " báu vật thành Chăm" nhằm biến em thành một món đồ. Em tuyên bố "còn quốc thổ nhưng không giữ được phong hóa, thì không còn dân tộc. Chămpa dù mất nước, nhưng còn giữ Phong Hóa nên còn dân tộc". Em tuyên bố điều đó và "ẩn cư" hai năm nay.       Dù ở đâu nhưng nhiệm vụ và sứ mệnh của em, em cũng đang cố thực hiện. Anh xem thư này và phúc đáp cho em hay.        Vài hàng thăm anh, chúc anh và gia đình dồi dào sức khỏe. Anh là Trà Thanh Toàn, nhưng tiên đế lcủa họ Trà là Trà Toàn, là hậu duệ anh phải bỏ chữ Thanh vào là đúng. Người dân Chăm hãnh diện có anh cũng đúng thôi.                                                                      TRÀ TRANG
0 Rating 727 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On September 11, 2015
ÁO DÀI PHỤ NỮ CHAMPA Trang phục hay y phục tức những đồ để mặc, là một trong ba nhu cầu cần có của đời sống con người. Nên từ trước đến nay ngoài ăn và ở ra con người rất quan tâm đến cách ăn mặc. Đây là sản phẩm văn hoá sớm nhất của xã hội loài người, được thay đổi theo thời gian cùng với quá trình phát triển của lịch sử. Nó rất phong phú và đa dạng, tuỳ theo mỗi dân tộc với những văn hóa cá biệt mà có những nét đặc trưng riêng. Thí dụ như phụ nữ Nhật Bản lộng lẫy trong bộ Kimono, phụ nữ Đại Hàn thì rực rỡ với bộ áo Hanbok, phụ nữ Ấn Độ cho ta cái ấn tượng rất đặc biệt với bộ Sari, còn phụ nữ Champa thì sao? Mặc dù trong xã hội của người Chăm mỗi tầng lớp, mỗi chức sắc đều có những phong cách y phục riêng. Nhưng phải nói từ xưa đến nay, đặc sắc nhất vẫn là chiếc áo dài truyền thống duyên dáng thướt tha của người phụ nữ Champa. Chiếc áo dài truyền thống của người phụ nữ Chăm khi nhìn xa, những tưởng rằng không khác chi chiếc áo dài truyền thống của người phụ nữ Việt. Nhưng khi đến gần mới thấy khác, là nó không xẻ tà và mặc chui đầu. Cổ áo hình tròn hay hình trái tim khi mặc phủ trùm xuống trên váy ôm sát thân người, tạo cho bước đi uyển chuyển, nhẹ nhàng làm nổi bật cơ thể với những đường cong mĩ miều vốn sẵn có của người phụ nữ. Nên áo dài sẽ mãi là biểu tượng cho vẻ đẹp của người phụ nữ Champa, đó cũng là niềm tự hào của dân tộc đối với bạn bè khắp nơi.  Chiếc áo dài Chăm với chất liệu mềm mại, nhưng không thiếu sự rực rỡ đã thu hút ánh mắt của nhiều người nhất là khi những phụ nữ mặc trong những dịp lễ hội. Chiếc áo dài của người Chăm còn nói lên phần nào đức tính đẹp, không thiếu phần quan trọng của người phụ nữ trong đời sống. Đây là nét độc đáo nên dù theo thời gian có sự thay đổi nào, áo dài Chăm vẫn luôn mang bản sắc dân tộc. Chiếc áo dài Champa không xẻ tà, che thân kín đáo. Nhưng sao che được những nét đẹp của người phụ nữ, thầm lặng bên trong. Nên hỡi những người con gái Champa ơi! Hãy lấy làm vui lòng và hớn hở, cùng nhớ luôn tự hào về chiếc áo dài truyền thống xưa nay. Vì khi mặc, chỉ làm cho quý chị em đẹp đẽ hơn thôi! Chân Thành (tác giả gởi bài qua info@nguoicham.com)    
0 Rating 1.3k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On October 6, 2018
Nguy?n Ng?c Qu?nh  Chuy?n x?y ra lâu l?m r?i, khi nh?ng ng??i theo ??o Bàlamôn và ??o Bà Ni còn coi nhau nh? hai con su?i không th? ch?y chung m?t dòng, nh? m?t tr?ng m?t tr?i không th? sáng cùng m?t lúc. H? là hai ??a bé ?i ch?n bò, ch?n dê, ngày nay qua ngày khác, lúc tr?i n?ng, h? cùng ngh? chung d??i m?t bóng cây, nh?ng ngày m?a, h? cùng trú chung trong m?t cái l?u. C? th?, n?ng m?a làm cho c?u bé ngày m?t kh?e lên và giàu thêm ngh? l?c, Tháng ngày c?ng tô h?ng thêm cho ?ôi má c?a cô gái. Nên lúc ?ôi b?n nh?n ra mình ?ã l?n thì không có cách gì tách h? ra ???c n?a. Nh?ng tình yêu c?a ?ôi trai gái có sáng nh? tr?ng r?m tháng tám, có ngát nh? h??ng hoa bu?i s?m c?ng không ???c ??o lu?t che ch?. Chàng trai ? xóm ??o Bà Ni, còn cô gái ? xóm ??o Bàlamôn. T? khi nghe trong gi?ng nói c?a cô gái có ti?ng chim ?ang hót, trong ánh m?t chàng trai có ng?n l?a ?ang nh?y múa thì cha m? hai nhà không cho h? g?p nhau n?a. Nh?ng ng??i ? trong m?i dòng ??o coi ?ây nh? là m?t tai h?a s?p gieo xu?ng ??u mình. V?i ?ôi trai, lu?t ??o nh? m?t l??i dao tàn nh?n ?ang ?âm vào trái tim. Ti?ng nói c?a cô gái không còn véo von nh? chim hót. Ánh l?a trong ?ôi m?t chàng trai nh? b? n??c l?nh d?i vào. Chàng trai s?ng v?i m? và ng??i m? r?t th??ng con. Th?y con quá ?au kh? nên bà không n? ng?n cách. Chính s? d?u dàng, ch?u th??ng ch?u khó c?a cô gái ?ã làm bà v?a lòng. Trái l?i, gia ?ình cô gái c??ng quy?t không cho con mình l?y k? khác ??o. H? cho r?ng ?ây là ý mu?n c?a th?n thánh, mà làm cho th?n thánh n?i gi?n thì không th? l??ng tr??c ???c tai h?a s? ghê g?m ??n m?c nào. Ng??i cha và các anh c?a cô gái b?t nàng c?m cung trong nhà, không cho ?i ch?n dê, làm ru?ng nh? tr??c n?a. Chàng trai thi?u b?n tình, không mu?n ?n u?ng gì c?. Su?t ngày chàng ?i lang thang ngoài ??ng c?. ?êm ??n, chàng c?ng ch?ng ch?u v? nhà. Chàng h??ng v? phía ng??i yêu và hát nh?ng bài mà ngày nào hai ng??i cùng hát. Gi?ng chàng kh?c kho?i nh? ti?ng chim g?i b?n. B? nh?t trong bu?ng t?i, cô gái ch? bi?t ôm m?t khóc. Ti?ng hát c?a ng??i yêu l?t qua khe c?a nh? than thân trách ph?n, nh? t?i, nh? h?n. R?i m?t ?êm cô c?y vách ?i tìm ng??i yêu. H? s?ng trong ni?m h?nh phúc khi ???c g?n nhau, nh?ng c?ng là lúc s?ng trong ?au kh? vì s?p ph?i xa nhau. Chàng trai quy?t ??nh r? ng??i yêu ?i tr?n. Cô gái b?ng lòng. H? d?t tay nhau ?i m?i mi?t nh? hai con chim s? l?ng bay v? r?ng xanh. Nh?ng ngay trong ?êm ?y, gia ?ình cô gái phát hi?n con b? tr?n. Tin ?y nh? sét ?ánh, c? dòng h? l?p t?c cùng nhau ??t ?u?c ?i tìm. Ch?ng bao lâu, h? b?t ???c hai ng??i ? m?t n?i ch?a xa làng bao nhiêu. L?p t?c h? trói c? hai ng??i ??a v?. Dòng h? Bàlamôn bên cô gái l?p m?t phiên tòa xét x?, ghép t?i chàng trai ?ã phá lu?t l? c?a ông bà, dám ?i quy?n r? m?t ng??i con gái khác ??o. Vì v?y, chàng trai b? ph?t m?t tr?m roi và bu?c ng??i nhà ph?i ??n chu?c. Còn cô gái ?ã làm nh?c dòng h?, làm nh?c m? cha, nên b? ?ánh n?m m??i roi và giao cho che m? giam trong bu?ng t?i, ?n c?m nh?t, ??n khi nào th?c s? h?i c?i m?i cho ra ngoài. B?n án ???c thi hành ngay t?c kh?c. Hai ng??i b? trói vào hai cây c?c. Qu?n áo b? roi qu?t rách t? t?i, máu r? ra t? nh?ng v?t th??ng trên c?, trên m?t. Tuy ?au ??n nh?ng ???c ? g?n nhau, nên tuy?t nhiên h? không kêu khóc, không van xin. Tin này ??n tai bà m? và c? dòng h? chàng trai. V?a h? th?n, v?a t?c gi?n, h? ??nh kéo nhau ?i tr? thù, nh?ng m? chàng trai kêu khóc, van xin m?i ng??i ??ng vì con bà mà gây h?a cho c? làng. B?i vì chính con bà ?ã vi ph?m lu?t ??o. M?i ng??i nghe theo và c? m?t ?oàn cùng bà mang ti?n ?i chu?c con v?. T? ?ó, ?ôi trai gái không ???c g?p m?t nhau n?a. Th?m thoát ?ã m?t mùa b?p trôi qua, cô gái vì th??ng nh? mà héo hon nhan s?c, chàng trai ?au kh? mà ? r? m?t mày. Gia ?ình cô gái v?n bi?t con mình th??ng nh? chàng trai Bà Ni khôn nguôi, nên c??ng quy?t b?t nàng ph?i l?y m?t ng??i cùng dòng ??o. H? ngh? r?ng, có ch?ng r?i cô s? quên ?i chuy?n c?. Nh?ng v?i cô gái, ?ó là m?t ?i?u kh?ng khi?p. Cô ngã ra b?t t?nh trong s? lo s? c?a m?i ng??i. T?nh d?y, cô ch? bi?t úp m?t khóc. Trong thâm tâm, cô thà ch?t ch? không ph? b?c ng??i yêu. Gia ?ình cô tuy th??ng con, nh?ng v?n không thay ??i ý ki?n, nên m?i ng??i ti?n hành chu?n b? cho l? c??i. Bi?t không lay chuy?n ???c cha m?, ?êm tr??c ngày c??i, cô th?t c? t? v?n. Tr??c khi ch?t, cô v?n còn g?i: “Chàng ?i, em s? ??i chàng Sáng hôm sau, khi có ng??i vào trang ?i?m cho cô dâu thì th?y nàng ch? còn m?t cái xác l?nh ng?t, v?i ?ôi m?t không ch?u khép. Th? là ?ám c??i tr? thành m?t ?ám tang. Nghe tin ng??i yêu ch?t, chàng trai không còn t? ch? ???c n?a. Chàng vùng ch?y m?t m?ch t?i nhà nàng m?c cho m?i ng??i ng?n c?n. Ng??i ta không cho chàng ??n g?n ng??i ch?t. Nh?ng cha m? cô gái vì quá ân h?n nên ??ng ý ?? chàng vào nhìn m?t nàng l?n cu?i. Chàng ??n sát ng??i yêu và nhìn vào m?t nàng, b?ng nhiên ?ôi m?t ?y khép l?i. Chàng trai nói v?i cha m? ng??i yêu xin ???c d?ng giàn h?a thiêu cho nàng. Cha m? ??ng ý, nh?ng yêu c?u chàng trai ph?i ?i ngay tr??c khi hành l?. Không còn cách nào khác, chàng trai ?ành ch?p nh?n. Khi ng??i ta ??a nàng lên giàn h?a thiêu do chính tay chàng d?ng là lúc chàng ph?i ?au ??n ra ?i. ?i ?âu bây gi?? Chàng không bi?t n?a. Phía sau chàng là giàn h?a táng ?ang b?c cháy. Chàng th?y ng?n l?a thiêu ??t ng??i yêu nh? ?ang ??t cháy trong tim mình. Chàng ngh?, nàng ?ã ch?t thì ta còn s?ng làm gì! Nàng hãy ch? ta… T?i giàn thiêu, l?a b?c cháy ngùn ng?t, nh?ng không hi?u sao xác ng??i con gái không cháy. Gi?a lúc m?i ng??i ?ang bàn tán v? ?i?u l? lùng này thì chàng trai quay tr? l?i. Chàng ?i quanh giàn thiêu thét g?i tên ng??i yêu r?i lao vào l?a. B?ng d?ng hai cái xác cùng b?c cháy, t?o ra hai c?t khói v??n lên cao và qu?n quít l?y nhau. Sau này ng??i ta k? r?ng: t? trong ??ng tro n?i thiêu xác, có ng??i tìm th?y m?t quy?n th? ghi l?i câu chuy?n c?a ?ôi tình nhân b?t h?nh ?y. Chuy?n ???c truy?n t? ??i này sang ??i khác. C?ng t? ?ó, gi?a nh?ng ng??i trong dòng ??o Bàlamôn và Bà Ni không còn ?? k?, ghen ghét nhau nh? tr??c n?a st. (?nh mang ch?t minh h?a)  
0 Rating 138 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 6, 2019
Ng???i Ba?n ?ô?ng Ha?nh 25 N?m Ca?ch Biê?t     Tra? Vigia la? bu?t hiê?u cu?a anh Lâm Gia Tiê?n. Ca?ch ?ây h?n mô?t phâ?n t? thê? ky?, chu?ng tôi ?a? la?m mô?t cuô?c ha?nh tri?nh ta?m r??i quê cha ?â?t tô?, ?ê? la?i sau l?ng v?? hiê?n con th?, cha me? gia? gâ?y yê?u, anh em ba?n be? quyê?n thuô?c thân th??ng ...., v??i ???c mong ti?m ?ê?n bê?n b?? T?? Do, Công B?ng, va? Bác A?i. Thâ?t không may! Va?o n?m 1994, na?n nhân Tra? Vigia ?a? bi? Cao U?y Ti? Na?n Liên Hiê?p Quô?c chô?i bo? va? xô ?â?y anh tr?? la?i quê h??ng ?ô? na?t ?ê? anh co? c? hô?i ch??ng kiê?n tâ?n m??t nh??ng nghi?ch ca?nh ?au buô?n, bâ?t công ma? dân tô?c Ch?m pha?i h??ng chi?u. Tr???c ca?nh n???c mâ?t nha? tan, dân la?ng bi? ti?ch thu ruô?ng ?â?t, ba? con ly ta?n, b??n cha?i kh??p n?i ?ê? kiê?m sô?ng qua nga?y. Anh ?a? không d??n ????c s?? s?? ha?i ?ê? ba?y to? s?? thâ?t phu? pha?ng cu?a xa? hô?i Ch?m qua ca?c ba?i v?n, th?, va? nha?c trên ca?c trang sa?ch ba?o va? trên ca?c trang ma?ng xa? hô?i. Hai m??i l?m n?m trôi qua, kê? t?? nga?y r??i tra?i ti? na?n Tha?i Lan ?ê? ?ê?n ?i?nh c? ta?i Hoa Ky?, tuy ch?a co? lâ?n g??p la?i anh nh?ng trong lo?ng tôi luôn mong co? nga?y ?ê? g??p m??t anh em, ba?n be?. Hy vo?ng mô?t nga?y mai t??i sa?ng chu?ng ta la?i g??p nhau trên ma?nh ?â?t quê h??ng khô c??n. Không ng?? anh la?i vi?nh viê?n ra ?i rô?i sao?! Anh Tra? Vigia ?i, anh ?a? sô?ng hiên ngang cho du? cuô?c sô?ng ?â?y gian truân nh?ng anh không lu?i b???c. Anh ?a? cô? v??n lên ?ê? không phu? lo?ng tiê?n nhân. Anh ?a? hoa?n tha?nh bô?n phâ?n cu?a mô?t ng???i con dân Ch?m trong th??i vong quô?c ?ê? kho?i hô? the?n v??i hô?n thiêng sông nu?i. Thôi anh c?? thanh tha?n ma? ra ?i. G??ng chi? khi? va? nh??ng ba?i viê?t cu?a anh ma?i ma?i l?u danh trong lo?ng dân tô?c. Cho tôi thay m??t gia ?i?nh, v??, con, va? ca?c cha?u xin chia buô?n cu?ng hiê?n thê va? ca?c cha?u cu?a gia ?i?nh anh, câ?u mong linh hô?n anh s??m siêu thoa?t n?i co?i Vi?nh H?ng cu?ng ông ba? va? tô? tiên. Vi?nh Biê?t b?nTra? Vigia. Châu V?n Thu? va? gia ?i?nh.
0 Rating 448 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On May 17, 2019
VÀI TRAO ??I V?I BQL DI TÍCH THÁP PO SAH IN? Tr?a nay, 17/5, g?n ??n gi? hoàng ??o, tôi có vi?c lên tháp Po Sah In? kh?n nguy?n xin N? th?n Champa ban ph??c, b?o trì nhi?u s?c kh?e, bình an và may m?n. H?n hai n?m qua, k? t? khi tháp Po Sah In? b??c vào trùng tu, hôm nay tôi m?i có d?p tr? l?i th?m vi?ng tháp. Ph?i nói th?t v?i nhau r?ng, ? khu di tích này, có nh?ng tín hi?u vui mà bên c?nh ?ó c?ng còn t?n t?i không ít s? bu?n. Tín hi?u vui ??u tiên ??p vào t?m m?t du khách th?p ph??ng là tháp Po Sah In? ?ã không b? g?n b?ng qu?ng bá du l?ch gây bão d? lu?n báo chí và m?ng xã h?i, nh? ? các khu di tích Tháp ?ôi, Tháp Bánh Ít ? Bình ??nh, Tháp Nh?n ? Phú Yên, trong hai tu?n v?a r?i. Tín hi?u vui th? hai, ?ó là bên ngoài, du khách ?ã không còn nhìn th?y tháp b? ?óng ?inh ?? c? ??nh nh?ng s?i dây ?i?n bao quanh. Tín hi?u vui này, nhi?u n?m tr??c Báo Bình Thu?n ?ã có bài báo ph?n ánh c?a tác gi? Hà Thanh Tú, ti?p ??n cá nhân tôi c?ng ?ã lên ti?ng quy?t li?t. Sau ?ó, trên báo chí, th?y có thêm bài vi?t c?a nhà th?, nhà nghiên c?u v?n hóa Ch?m danh ti?ng Inra Sara, c? nhà v?n uy tín c?ng ??ng Ch?m Trà Vigia, r?i ? ?t ti?ng nói c?a c?ng ??ng m?ng xã h?i c?a ng??i Ch?m. Cá nhân tôi r?t vui v?i nh?ng tín hi?u này c?a BQL Di tích tháp Po Sah In?. B?i dù sao ?i n?a, tuy có tín hi?u ph?i ???c ng??i dân ph?n ánh kiên trì thì lãnh ??o m?i nhìn th?y ???c h?n ch? mà ti?p thu ch?nh s?a. Tôi hoan nghênh tinh th?n c?u ti?n c?a BQL Di tích tháp Po Sah In?. Song bên c?nh tín hi?u vui, chúng ta ph?i công nh?n v?i nhau m?t th?c t? "??ng ?ót" r?ng, có t?n t?i n?i bu?n. Th?m chí là n?i bu?n l?n ch? không ph?i nh? nh?n gì. Có th? th?i ?i?m này, BQL Di tích nh?n th?c nó không có gì g?i là sai. ? góc ?? m?t ng??i Ch?m ho?t ??ng ch? ngh?a, s? t?n t?i này c?n thi?t ???c trao ??i sòng ph?ng, minh b?ch và công khai. ? v? trí ng??i nghiên c?u v?n hóa m? ?? c?a mình, nh?ng ?ng x? không phù h?p v?i c? s? tôn giáo tín ng??ng Ch?m, c?ng nh? không chu?n m?c v?i Lu?t di s?n v?n hóa, thì cá nhân tôi lên ti?ng ?? quý v? th?y cái không ?úng mà tháo g? nó ?i. N?u nh?n th?y mình làm sai, BQL Di tích ph?i k?p th?i ch?nh s?a l?i, ?áp ?ng nguy?n v?ng ??ng bào Ch?m. Bên c?nh ?ó, c?ng ph?i mang ra ánh sáng nh?ng cá nhân ch?u trách nhi?m chính n?ng l?c c?a h?. Còn n?u nh? tôi ph?n ánh sai, xuyên t?c gây d? lu?n b?y b?, ch?c ch?n pháp lu?t Nhà n??c s? không b? qua. N?i bu?n th? nh?t, ?ó là t?i sao BQL Di tích tháp Po Sah In? l?i g?n camera và l?p bóng ?èn chi?u sáng trong lòng tháp Ch?m ngàn tu?i? G?n camera v?y nh?m m?c ?ích gì, ph?i ch?ng ?? "ng?m" Th?n Yang Ch?m m?i khi xu?t hi?n ?? C? quan nào c?p phép làm chuy?n ?iên r? này? Ch?a k?, tôi v?n còn th?y nhi?u dây ?i?n h? b?c có th? gây nguy hi?m, ?inh ?óng còn nhi?u bên trong tháp. Có ?inh c?m vu v? không tác d?ng gì c?. N?i bu?n th? hai, theo Lu?t di s?n v?n hóa hi?n hành c?a n??c ta, nh?ng di s?n ???c Th? t??ng Chính ph? ký công nh?n là di tích qu?c gia ??c bi?t thì có phân bi?t ra hai khu v?c rõ r?t. Trong ?ó có m?t khu g?i là khu v?c c?n b?o t?n nguyên tr?ng, Lu?t di s?n v?n hóa g?i là khu v?c 1. N?u mu?n làm gì ? khu v?c 1, c?n thành l?p m?t H?i ??ng c?p B? ?? nghiên c?u, tham m?u và h??ng d?n. N?u v? vi?c ph?c t?p quá, Th? t??ng Chính ph? s? ch? ??o gi?i quy?t. Vi?c BQL Di tích "l? là" ?? c? s? th? t? khác xây d?ng công trình ki?n trúc m?i, l?n chi?m khu v?c 1 tr?m tr?ng, th? h?i ti?ng nói và trách nhi?m qu?n lý c?a mình ? ?âu? Bên c?nh ?ó, H?i ??ng ch?c s?c tôn giáo Bà La Môn c?ng nh? H?i ??ng S? c? Bà Ni t?nh Bình Thu?n không rõ có bi?t hay ch?ng? N?u ch?a bi?t thì qua ph?n ánh ? bài vi?t này, bây gi? bi?t. Còn n?u ?ã bi?t r?i sao l?i im l?ng, không có ti?ng nói góp ý lên trên, ?? x?y ra v? vi?c ph?m lu?t, ?nh h??ng ??n tháp Ch?m nh? v?y? N?i bu?n th? ba, cho phép tôi h?i lãnh ??o t?nh Bình Thu?n, ??i v?i nh?ng n?i là di tích tháp Ch?m hay c? quan dân t?c c?a Nhà n??c mà t?i sao ch? có ít ?i, th?m chí có th?c tr?ng c? quan không có m?t m?ng cán b? Ch?m nào làm vi?c ? ?ó? Ch? ??ng nói gì ng??i Ch?m làm lãnh ??o c?p tr??ng phòng, ch?c v? giám ??c thì c?c kì hi?m hoi. Ch?ng l?, ng??i Ch?m không có ??ng viên, không có ng??i ?? trình ??, b?ng c?p làm vi?c ?ó ?? N?i bu?n th? t?, nh?ng ?ng x? thô b?o ??i v?i di tích tháp Ch?m v?a qua, vi ph?m Lu?t di s?n v?n hóa, không phù h?p v?i tôn giáo tín ng??ng Bà La Môn th?i gian qua, m?t ph?n là không th?y có bóng dáng cán b? ng??i Ch?m trong ?ó, ?? x?y ra d? lu?n không hay, ?nh h??ng ??n t? ch?c và uy tín ??ng. Nhìn t?ng th? v? mô, nh?ng s? vi?c nh? ??c khoan b?t vít qu?ng bá du l?ch, g?n camera, m?c bóng ?èn chi?u sáng, ?óng ?inh trong lòng tháp, ??u gây t?n h?i kh?ng khi?p cho nh?ng di tích ngàn tu?i, vi ph?m Lu?t di s?n v?n hóa thô b?o. Riêng vi?c xây d?ng m?i công trình ki?n trúc trong khu v?c 1 c?a Lu?t di s?n v?n hóa, l?i càng sai bét nhè. Tóm l?i, trên ?ây là vài trao ??i trong sáng, nghiêm túc và nhi?t huy?t c?a tôi v?i BQL Di tích tháp Po Sah In?, S? V?n hóa, Th? thao và Du l?ch t?nh Bình Thu?n, c?ng nh? UBND t?nh Bình Thu?n. Trao ??i và ph?n ánh này nh?m m?c ?ích góp ý t?t ??p, làm cho di tích tr??ng th? h?n, ng??i làm công tác qu?n lý không ??n ??c m?t mình. C?ng ??ng ??ng bào Ch?m mong s?m th?y k?t qu? ?ng x? phù h?p phong t?c, tôn giáo tín ng??ng c?ng nh? ch?p hành chu?n m?c Lu?t di s?n v?n hóa ??i v?i nh?ng di tích Tháp Ch?m. Ngu?n: Facebook
0 Rating 289 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On February 19, 2020
Thành Ng?c CóCalifornia, USA   PGS.TS Po Dharma Qu?ng V?n ?? ra ??i t?i thôn Ch?t Th??ng, Phan Rang vào n?m 1945, trong m?t gia ?ình nghèo kh?, h?c trung h?c t?i tr??ng B? ?? và tr??ng Duy Tân. Po Dharma không ??p trai, di?n trung bình, nhà nghèo, nh?ng anh thông minh, ch?m h?c, ch?m làm, ch?m tìm tòi. Th?i gian h?c trung h?c ?? Nh?t C?p, anh ?ã t?ng giúp vi?c cho ng??i ch? nhà tr? ?? ki?m ti?n ph? giúp cha m? nghèo ?ang sinh s?ng t?i mi?n quê. ? ?? tu?i trên 70, cái ranh gi?i, t? sinh th?t là khuôn l??ng, mà lu?t c?nh tranh c?ng khó tránh! S?ng ?ó r?i ch?t ?ó. Nh?ng ng??i b?n cùng trang l?a. Nh?: Thành Thanh Xuân ?ã ??t ng?t ra ?i vì b?nh tim, tôi bu?n thê th?m, r?i ??n anh Nguy?n V?n Long, ?ã khi?n tôi bu?n tê tai. M?y n?m tr??c Hán Ng?c C??ng, Thành Ng?c S??ng, Thành Ban, b?n già ngày càng th?a th?t, mà già thì c?n có b?n, bây gi? Po Dharma ?ã ra ?i th?t r?i, m?t ng??i vi?t t?m c? L?ch s? Dân T?c Ch?m ?ã m?t, ngôi sao b?n m?nh v?n h?c Ch?m ?ã t?t.Tôi ch?i thân v?i Dharma ?ã t? lâu, kho?ng nh?ng n?m 60 - 68, chúng tôi m?i l?n lên 15, 16 tu?i. Ngày ?y, chúng tôi say mê làm công tác xã h?i, chúng tôi ?ã t?ng ??p xe ??p tóat m? hôi, t? làng này ??n làng khác, kho?ng t? 3 ??n 20 Km. Làm c?u b?t qua m??ng b?ng g?, ?? cho kh?p dân làng Ch?m có ph??ng ti?n di chuy?n qua l?i nhanh h?n! ?ào gi?ng n??c cho dân làng ???c u?ng n??c s?ch. Vì th?i ?ó, ng??i Ch?m th??ng u?ng n??c t? trong m??ng cái mà thôi. ??c bi?t, trong 3 tháng hè, n?m 1968, th?i th?y Thành Phú Bá làm hi?u tr??ng, t?i t??ng trung h?c An Ph??c. Po Dharma ?ã huy ??ng kho?ng trên 20 nam, n? h?c sinh, l?y danh ngh?a là h?c sinh Thi?n Chí. Po Dharma là gia ?ình tr??ng. Chúng tôi m?t lòng m?t d? ai n?y ??u h?ng hái ?úc Tableau, xây tr??ng h?c b?i vì th?i ?ó tr??ng trung h?c An Ph??c thi?u l?p h?c. V?i kh?i l??ng xi-mang, vôi, và cát c?n thi?t do c? Thi?u Tá Qu?n tr??ng D??ng T?n S? cung ?ng! Sau ?ó, c?nh sát bi?t ???c, m?t ??a h?c trò nh?, ng??i Ch?m, tu?i m?i 16, 17, mà dám c? gan làm ???c m?t vi?c l?n nh? th?! Nên h? m?i Po Dharma ??n ??n c?nh sát và ?ánh m?t tr?n b?ng roi ?uôi bò nh? t? "Tá h?a tâm tinh". Ngay sau ?ó, Po Dharma b? b?nh th?n kinh vì quá ?au ??n! ??ng th?i, ?àng Giáo La ??a Po Dharma ??n ?à L?t ch?a b?nh và tá túc t?i nhà anh Bá Trung Sin, nhân lúc anh ta ?ang làm vi?c t?i B?nh vi?n ?à L?t. Lúc ?ó, tôi ?ã ?ích thân ??n th?m Po Dharma vài l?n, t?i nhà anh Sin. Vài tháng sau, ?ã có nhi?u ng??i cho anh em chúng tôi bi?t là c?nh sát ?ã tra t?n, ?ánh ??p Po Dharma dã man g?n ch?t, ?ó là, Nguy?n V?n Hùng ?ã ch?t t?c t??i vì tai n?n giao thông, t? ?ó, c? hai con anh ?ã b? h?c, con gái b? b?nh tâm th?n, con trai nghi?n r??u, bê b?t. ??i s?ng l?m than muôn vàn khó kh?n..Trên ??u môi trót l??i c?a cac dân t?c trên th? gi?i có câu: “gieo gió thì g?p b?o”. Ác lai ác báo. ? hi?n g?p lành; ? ác thì ph?i tan tành ra tro,.. Sau khi Po Dharma ?ã h?t b?nh, anh ta ?ã quy?t ??nh t? gi? b?n bè, r?i b? quê h??ng, v? th?i m?ng m? ?ã khép kin và ti?ng c??i ?ã t?t, Th?i ?i?m này là c?a s? m?t mát, c?a s? ?au th??ng. Có l?, Po Dharma không mu?n ?i m?t mình, nên Po Dharma ?ã r? Hán Ng?c C??ng. Tr? l?i: "Tao không ?i" Po Dharma: "Mày s? không có thu?c Pall Mall hút ch? gì? B?i vì ngày ?y C??ng ?ã nghi?n th??ng hay hút thu?c Pall Mall hàng ngày. Sau ?ó, Po Dharma h?i Qu?ng ??i Pham. Tr? l?i: "Tao không ?i b?i vì t?i v?a qua, tao n?m m? th?y cái chìa khóa c?a tao ?ã b? ?ánh m?t, r?i m?i h?i ??n tôi. Tr? l?i: Tao không th? nào ?i ???c b?i vì nói ??n súng, là ta c?m th?y rung mình s? l?m r?i!. Tuy nhiên, c? ba b?n bè tôi ??u khuyên Po Dharma là "Mày nên ?i b?i vì tên tu?i c?a mày h? ?ã ghi vào s? ?en, cho dù mày có h?c gi?i c? nào c?ng khó mà xin ???c vi?c làm ?àng hoàng!. S? gan d?, d?ng c?m, s? phán ?óan quy?t li?t. Nh?ng ?i?u ki?n trên ch?ng minh Po Dharma ???c vinh danh v? tình yêu quê h??ng dân t?c Ch?m vô b? b?n, M?t nhân v?t sáng giá, tiêu bi?u quy?t tâm ??u tranh và s?n sàng hy sinh vì lý t??ng dân t?c, nh?m mang l?i ?m no h?nh phúc cho th?n dân Ch?m. Chính vì th? Po Dharma luôn luôn tôn vinh và nh? ?n nh?ng v? anh hùng dân t?c. Ng??i s? s?ng mãi trong lòng dân t?c Ch?m, ??ng th?i là m?t t?m g??ng sáng giá có m?t không hai cho th? h? Ch?m noi theo... Th? là Po Dharma ?ã bi?n bi?t ra ?i không ngày h?a h?n tr? v?; và nh?ng 3 tháng hè sau ?ó, b?n bè tôi không còn c? h?i g?p nhau n?a! Không c?m ???c lòng, tôi ?ã hòa mình vào th? th? "Th?t Ngôn" ?? th? l? tâm s? mình qua bài th?: NH? AN PH??CTôi nh? An Ph??c, nh? nh?ng ngày,Cùng anh em b?n ??n vui say.Ôi! Bao k? ni?m êm ??m qua.Gi? bi?t bao gi? có n?a ?ây!Tôi ??c mong r?ng qu? ??t xoay,?? anh em b?n l?i v? ?ây.V? n?i quán nhà An Ph??c ?y!Ôn l?i cùng nhau m?y n?m qua,Tôi ? n?i này th?y l? loi.Ch? mong th??ng nh?, chán cho ??i. Nh?ng tôi v?n kh?c trong ti?m th?c,Hình ?nh, anh em ??n mãn ??i. ?à L?t. Ngay 27/9/1979 Vào ??u n?m 1996, gia ?ình tôi ???c tái ??nh c? t?i Hoa K?, Po Dharma t? Pháp bay qua ??n nhà tôi vào m?t bu?i chi?u cu?i tu?n, b?n bè tôi tâm s? t? chi?u hôm ?ó mãi ??n 3 gi? sáng, mà Po Dharma còn h?ng say mu?n nói, nh?ng tôi c?m th?y quá bu?n ng? , nên tôi kêu Po Dharma ?i ng?, ngày mai s? tâm s? sau. Tôi còn nh? Po Dharma ?ã k? l?i chuy?n ?i “hãi hùng” c?a anh ta b?t ??u ?i t? Ban Mê Thu?t, Po Dharma ?ã g?p h??ng d?n viên h?i Po Dharma, mu?n ?i Fulro: “Súng c?a anh ?âu?” Lúc ?ó, Po Dharma không bi?t ???ng tr? l?i. Sau ?ó, ng??i h??ng d?n Po Dharma ?i ki?m súng, th?y m?t nhóm lính ?ang ng? say sau m?t tr?n nh?u r??u, nên Po Dharma c?m l?y m?t kh?u súng mang v? m?t cách d? dàng! Sau ?ó, H??ng d?n viên h?i ti?p: Gi?y anh ?âu? B?i vì h?i ?ó Po Dharma ch? mang dép thôi. Po Dharma nói v?i tôi là ?n c?p súng thì d?, nh?ng l?y gi?y t? trong chân c?a lính ra thì sao ???c!? Sau ?ó, Po Dharma nh?p ng? vào quân ??i Fulro, trong th?i gian dài Po Dharma m?i ???c g?n lon ??i Úy. Trong lúc, giao chi?n kh?c li?t gi?a hai quân ??i Fulro và quân ??i Vi?t Nam C?ng Hòa, t?i biên gi?i Vi?t – Campuchia, Po Dharma ?ã b? tr?ng th??ng do m?t viên ??n vào b?ng gi?a lúc Po Dharma ?ang l?i qua m?t con su?i, vì th? Po Dharma ?ã c? g?ng ???c lên b?, và n?m ngay bên b? su?i vì c?n ?au gi? d?i, nên Po Dharma t? l?y súng l?c d? ??nh b?n vào ??u c?a mình, nh?ng may thay, có m?t b?n lính ch?y qua, h?t súng t? trong tay Po Dharma ra ngoài. Ngay lúc ?ó, có m?t máy bay tr?c th?ng M? ?ã ch? Po Dharma ??n b?nh vi?n Sài Gòn. Coi nh? Po Dharma là lính bên quân ??i Vi?t Nam C?ng Hòa, nên ???c h? ch?m sóc r?t chu ?áo. Dharma ng? miên man không bi?t tr?i tr?ng mây gió qua 3 ngày ?êm, khi t?nh d?y Po Dhama ch?p m?t th?y Th?ch Th? Th??ng, t?c là b?n gái c?a anh ta ??n th?m và khóc lóc k? l?: “T??ng ?âu anh ?ã ch?t r?i” b?i vì nhi?u ng??i ?ã ra ?i cùng n?m v?i anh nh? ?àng N?ng Giáo c? hai v? ch?ng Biên ? Ch?t Th??ng, anh Rài ? V?n Lâm, và N?i Thành Ngh?ch… ?ã ch?t h?t, ch? còn anh ? l?i, nh?ng bây gi? ?au ??n quá! ??i sao mà kh? nh? th? này! Tr?i ?i (Po Lingik ley). Sau khi lành b?nh, Po Dharma ???c tr? v? quân tr??ng và g?p Thi?u T??ng Les Kosem, m?t lãnh t? ng??i Campuchia g?c Ch?m, ông là m?t t?ng t? l?nh, m?t phó ch? t?ch Fulro và m?t phó ch? t?ch M?t trân Gi?i Phóng Cao Nguyên Trung Ph?n Champa và Khmer ??ng lên ??u tranh nh?m gi?i phóng dân t?c b? áp b?c, ?ã h?i Po Dharma là anh mu?n g?n lon Thi?u PD tra l?i ngay: “Tôi mu?n ?i du h?c”. Sau ?ó Po Dharma ?ã vi?t ??n và nh? Les Kosem g?i. Vài tháng sau, Po Dharma nh?n ???c gi?y ?i du h?c t?i Pháp, trong th?i gian mi?t mài ?èn sách Po Dharma ?ã t?t nghi?p c? nhân, r?i Th?c S?. Lúc ?ó, Po Dharma ?ã có v? và có nhà. Gi?a lúc ?ang theo h?c Ti?n S?, ?ây là th?i gian gian nan kham kh? nh?t trong cu?c ??i du h?c c?a anh b?i vì v? c?a anh ta ?ang lâm tr?ng b?nh, nên Po Dharma treo gi?y bán nhà, nh?ng không ai mua, nên anh ta tìm cách ?i tìm m?i cách ?i làm bat c? ?i?u gì, k? c? lau chùi c?u tiêu c?ng ph?i làm mi?n sao có ti?n ?? tr? chi phí h?c hành, thu?c men cho v?, và ?n u?ng là ???c! Tuy nhiên, c?ng không ?? ti?n trang tr?i, nên Po Dharma ph?i ??n m??n ti?n m? v? c?a anh m?i ?? tr?, anh ta nói thêm, là c? m?i l?n tao ?i m??n ti?n là m? v? ch?i: “Ti?n s? gì ti?n s?!”, v? mà không lo, c? ngày ?êm c? lo h?c ti?n s?!? Tien si "ka lon tok kau". Anh ta noi la nguoi Phap chui khong khac gi me cham minh vay. Va Po Dharma nói thêm, là n?u không ráng h?c ?? l?y b?ng ti?n s? vì b?ng th?c s? làm gì ???c! Sau th?i gian mi?t mài ?èn sách dài ??ng ??ng 6 n?m tr?i kh? s? tr?m b?, t? n?m 1980 ??n n?m 1986. Po Dharma m?i ???c t?t nghi?p Ti?n s?, t?i tr??ng ??i h?c Sorbon, m?t tr??ng n?i ti?ng b?c nh?t c?a Pháp. Sau ?ó, Po Dharma ???c ?i làm, có ti?n Po Dharma ?em ti?n ??n tr? cho m? v?, nên m? v? Po Dharma m?ng r? và h?i: “Ti?n ?âu mà có hay th?!? Po Dharma tr? l?i mi?n có tr? cho m? là ???c r?i. C? hai m? con ??u c??i m?t cách kh? ái tràn ??y ni?m h?nh phúc vô biên. Tôi h?i : "Tôi nói Dharma là d? hi?u r?i , nh?ng sao l?i l?y h? Po". Tr? l?i : T?i vì nh?ng ng??i lính ?i Fulro c?ng n?m v?i Dharma ??u ph?i l?y h? Po c? “ Tôi ?? ngh? : Dharma có th? thay th? h? khác ???c Không? B?i vì h? Po r?t khó g?i, K? l?m ! Dharma c??i nh? và nói: Ngày ta v? th?m quê h??ng g?p ông già . chính Ông già ta c?ng nói y nh? th? !. Tôi nói ti?p:"V?y thì thay ??i h? Po cho r?i b?i vì nh?ng ng??i làm cách m?ng , h? ??i tên h? là chuy?n r?t bình th??ng. Dharma, nín Không nói gì thêm n?a ! Cách vài n?m sau, tôi tr? v? quê h??ng g?p nai Nguyên và b?n gái c?a Dharma Th?ch Th? Th??ng c?ng ?ã g?i ý tôi hãy nói v?i Dharma ??i h? , vì th? khi g?p Dharma ? Hoa Ky tôi ?ã c? g?ng nói l?i v?i Dharma, nh?ng anh ta v?n c??i nh? và không th?y tr? l?i. Po Dharma làm vi?c r?t có h? th?ng! Nh? v?y, anh ta làm vi?c và lãnh l??ng t? Chánh ph? Pháp, mà anh ta ?ã vi?t c? 10,000 trang sách v? l?ch s? dân t?c Ch?m cho các h?c gi? và cho các sinh viên kh?p n?i trên th? gi?i tham kh?o v? dân t?c Ch?m. Gi? s? n?u nh? không có Po Dharma thì ch?ng còn ai bi?t ??n dân t?c Ch?m ?ã chôn vùi b?i l?p b?i m? c?a th?i gian !! Sách Po Dharma quý giá h?n c? ti?n b?c, châu báu, không ai có th? c??p ???c! ??c sách là theo dõi t? t??ng c?a nh?ng v? nhân trên th? gi?i, m?c d?u h? ?ã ch?t m?i ?ây, ho?c ?ã ch?t hàng tr?m hàng ngàn n?m, nh?ng sách c?a h? nh? m?t l?i “tr?n tr?i” ?? l?i cho ??i t??i ??p mãi, cho h?n dân t?c chóng v??n lên! Và ??c bi?t h?n n?a! Anh ?i tìm con ???ng cho chúng ta ??n d? h?i ngh? Geneva, t?i Th?y S? t? ch?c hàng n?m ?? tranh ??u cho dân t?c b?n ??a. N?u ???c chính quy?n Nhà n??c Vi?t Nam ch?p thu?n, hy v?ng dân t?c Ch?m s? không còn kham kh?, t? n?m 1832 mãi cho ??n hôm nay! Ng??i ta th??ng nói cái gì cho ?i là hãy còn bên mình. Lúc tu?i xuân th?i anh ?ã góp công , góp s?c, góp c? t?m lòng c?a anh cho dân t?c anh. T?t c? hãy còn ?ó cho ??n bây gi? và mãi mãi… Pgs.Ts. Po Dharma Qu?ng V?n ?? ?ã v?nh vi?n ra ?i m?t mình m?t bóng, m?t ánh ?èn ?ã t?t gi?a ?êm khuya c?a cu?c ??i v? con anh mà còn cho c?ng ??ng Cham. S? ra ?i c?a anh không nh?ng là m?t s? m?t mát ??i v?i n?n v?n h?c Ch?m nói riêng, mà còn là m?t s? thi?t thòi cho c? dân t?c Ch?m nói chu   Ng??i ?i ?ã không l?i giã bi?t,?? ta ??n ?au ni?m ti?c th??ng!Tình x?a, gi? ?ây ?ành quên lãng ,Xin g?i theo gió chi?uNg??i x?a,khu?t sau dòng n??c b?tTi?n ng??i tr?m n?mYêu m?t dòng, ngh?a trang thanh nhàn.Ngàn ??i V?nh bi?t Po Dharma Qu?ng v?n ?? .     Ngu?n: facebook
0 Rating 219 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
L?CH S? V??NG QU?C CHAMPAV??ng Qu?c Champa là m?t Qu?c gia ??c l?p, t?n t?i t? kho?ng th? k? th? 7 ??n n?m 1832 trên ph?n ??t nay thu?c mi?n Trung Vi?t Nam. C??ng v?c c?a Ch?m Pa lúc m? r?ng nh?t tr?i dài t? dãy núi Hoành S?n ? phía B?c cho ??n Bình Thu?n ? phía Nam và t? bi?n ?ông cho ??n t?n mi?n núi phía Tây c?a n??c Lào ngày nay. V?n hóa Ch?m Pa ch?u ?nh h??ng c?a v?n hóa Trung Qu?c, Campuchia và ?n ?? ?ã t?ng phát tri?n r?c r? v?i nh?ng ??nh cao là phong cách ??ng D??ng và phong cách M? S?n A1 mà nhi?u di tích ??n tháp và các công trình ?iêu kh?c ?á, ??c bi?t là các hi?n v?t có hình linga v?n còn t?n t?i cho ??n ngày nay cho th?y ?nh h??ng c?a ?n giáo và Ph?t giáo là hai tôn giáo chính c?a ch? nhân v??ng qu?c Ch?m Pa x?a.Ch?m Pa h?ng th?nh nh?t vào th? k? th? 9 và 10 và sau ?ó d?n d?n suy y?u d??i s?c ép Nam ti?n c?a ??i Vi?t t? phía B?c và các cu?c chi?n tranh v?i ?? qu?c Khmer. N?m 1471, Ch?m Pa ch?u th?t b?i n?ng n? tr??c ??i Vi?t và n??c Ch?m Pa th?ng nh?t ch?m d?t t?n t?i. Ph?n lãnh th? còn l?i c?a Ch?m Pa ti?p t?c b? các chúa Nguy?n thôn tính l?n h?i và ??n n?m 1832 toàn b? v??ng qu?c chính th?c b? sáp nh?p vào Vi?t Nam.T? th? k? th? 7 ??n th? k? th? 15, lãnh th? c?a v??ng qu?c Ch?m Pa có nhi?u bi?n ??ng v? biên gi?i phía b?c v?i ??i Vi?t. Lãnh th? Ch?m Pa ban ??u là vùng mà ngày nay bao g?m các t?nh t? Qu?ng Bình, Bình ??nh cho ??n Ninh Thu?n, Bình Thu?n[1]. ??n n?m 1069, vua Rudravarman (Ch? C?) c?a Ch?m Pa ?ã nh??ng ba châu ??a Lý (L? Ninh, Qu?ng Bình ngày nay), Ma Linh (B?n H?i, Qu?ng Tr? ngày nay) và B? Chính (các huy?n Qu?ng Tr?ch, B? Tr?ch, Tuyên Hòa t?nh Qu?ng Bình ngày nay) cho vua Lý Thánh Tông c?a ??i Vi?t và lãnh th? Ch?m Pa ch? còn t? Th?a Thiên - Hu? ngày nay tr? xu?ng.[2] ??n n?m 1306, vua Jayasimhavarman III (Ch? Mân) nh??ng hai châu Ô, Lý cho nhà Tr?n. Nhà Tr?n ??i hai châu này thành hai châu Thu?n và châu Hóa nay là vùng t? Th?a Thiên – Hu? cho ??n ?à N?ng.[3] ??n n?m 1471, vua Lê Thánh Tông sau khi ?ánh b?i quân Chiêm và sáp nh?p ph?n l?n lãnh th? Chiêm ?ã xác l?p lãnh th? Chiêm ch? bao g?m các t?nh Phú Yên – Khánh Hòa và Ninh Thu?n – Bình Thu?n ngày nay.[4]V? phía Tây, tuy lãnh th? Ch?m Pa bao g?m c? Tây Nguyên và ?ôi khi còn m? r?ng sang t?n Lào ngày nay, nh?ng ng??i Ch?m v?n duy trì l?i s?ng c?a nh?ng ng??i ?i bi?n v?i các ho?t ??ng th??ng m?i ???ng bi?n, và ch? ??nh c? ? khu v?c ??ng b?ng ven bi?n mi?n Trung Vi?t Nam. N?m 1471, vua Lê Thánh Tông tách ph?n ??t thu?c Tây Nguyên ngày nay thành n??c Nam Bàn[5] và t? ?ây mi?n ??t này không còn thu?c c??ng v?c c?a Ch?m Pa.Các ??a khuV??ng qu?c Ch?m Pa trong l?ch s? bao g?m n?m ??a khu v?i tên g?i xu?t phát t? l?ch s? ?n ??. V? trí và lãnh th? c?a các khu v?c này nh? sau[1]:Indrapura: Trung tâm c?a ??a khu này là thành ph? Indrapura, ngày này n?m ? khu v?c ??ng D??ng, thu?c ??a ph?n huy?n Th?ng Bình, t?nh Qu?ng Nam ngày nay. "Thành ph? S? t?" Singhapura c?ng có th?i là trung tâm c?a ??a khu này, nay là Trà Ki?u, n?m g?n ?à N?ng và cách không xa thánh ??a M? S?n, n?i v?n còn nhi?u di tích ??n tháp c?a ng??i Ch?m. ??a khu này lúc m? r?ng nh?t bao g?m các t?nh Qu?ng Bình, Qu?ng Tr?, và Th?a Thiên–Hu? ngày nay. Amaravati: Nay là thành ph? ?à N?ng, t?nh Qu?ng Nam và Qu?ng Ngãi. Vijaya: Th? ph? c?ng là thành ph? cùng tên Vijaya mà trong sách s? c?a ng??i Vi?t g?i là Ph?t Th? (th?i Lý) hay Chà Bàn (th?i Lê) mà sách s? Vi?t vi?t nh?m thành ?? Bàn [6] n?m ? g?n Qui Nh?n thu?c t?nh Bình ??nh ngày nay. Lúc m? r?ng nh?t, ??a khu Vijaya ki?m soát toàn b? các t?nh Qu?ng Nam, Qu?ng Ngãi, Bình ??nh và Phú Yên ngày nay. Kauthara: Th? ph? là thành ph? Kauthara, nay là Nha Trang thu?c t?nh Khánh Hòa. Panduranga: Th? ph? là thành ph? Panduranga ngày nay là th? xã Phan Rang thu?c t?nh Ninh Thu?n. Panduranga là lãnh th? Ch?m Pa cu?i cùng b? sáp nh?p b?i ??i Vi?t và d??i th?i các chúa Nguy?n c?ng nh? ??u th?i Nguy?n ???c g?i là Thu?n Thành. Nhân kh?uNg??i Ch?m trong th?i v??ng qu?c Ch?m Pa l?ch s? bao g?m hai b? t?c chính là b? t?c D?a (Narikelavamsa) và Cau (Kramukavamsa). B? t?c D?a s?ng ? Amaravati và Vijaya trong khi b? t?c Cau s?ng ? Kauthara và Pandaranga. Hai b? t?c có nh?ng cách sinh ho?t và trang ph?c khác nhau và có nhi?u l?i ích xung ??t d?n ??n tranh ch?p th?m chí chi?n tranh. Nh?ng trong l?ch s? v??ng qu?c Ch?m Pa các m?i xung ??t này th??ng ???c gi?i quy?t ?? duy trì s? th?ng nh?t c?a ??t n??c thông qua hôn nhân.[7]Bên c?nh ng??i Ch?m, ch? nhân v??ng qu?c Ch?m Pa x?a còn có c? các t?c ng??i thi?u s? g?c Nam ??o và Mon-Khmer và ? phía B?c Ch?m Pa còn có c? ng??i Vi?t.Th? ch? chính tr?Các h?c gi? hi?n ??i quan ni?m th? ch? chính tr? và hành chính c?a v??ng qu?c Ch?m Pa theo hai thuy?t ??i l?p nhau. M?c dù các h?c gi? ??u th?ng nh?t vi?c v??ng qu?c Ch?m Pa b? chia nh? thành n?m ??a khu (Panduranga, Kauthara, Amaravati, Vijaya, Indrapura) ch?y t? Nam lên B?c d?c theo b? bi?n Vi?t Nam ngày nay và ???c th?ng nh?t b?i ngôn ng?, v?n hóa và di s?n chung. Tuy nhiên, các h?c gi? không th?ng nh?t vi?c n?m ??a khu này có cùng thu?c m?t th?c th? chính tr? ??n nh?t, hay là các ??a khu này hoàn toàn ??c l?p v?i nhau nh? là các ti?u qu?c. Nhi?u tác gi? quan ni?m Ch?m Pa là m?t liên bang bao g?m nhi?u ti?u qu?c, tuy có chính quy?n trung ??ng th?ng nh?t nh?ng các ti?u v??ng hoàn toàn t? quy?t cai tr? ti?u qu?c c?a mình. M?t th?c t? là không ph?i lúc nào các tài li?u l?ch s? c?ng phong phú ??i v?i m?i ??a khu ? t?t c? các giai ?o?n. Ví d?, vào th? k? th? 10, tài li?u v? Indrapura r?t phong phú trong khi ? th? k? th? 12 l?i r?t giàu tài li?u v? Vijaya; còn sau th? k? th? 15, tài li?u v? Panduranga r?t phong phú. M?t s? h?c gi? xem vi?c bi?n ??ng c?a các tài li?u l?ch s? trên là ph?n ánh vi?c di d?i c?a th? ?ô Ch?m Pa và quan ni?m Ch?m Pa n?u không ph?i là m?t th? ch? chính tr? ??n nh?t thì c?ng là m?t liên bang các ti?u qu?c và vi?c tài li?u phong phú chính minh ch?ng cho ?i?u này là th? ?ô c?a Ch?m Pa. Các h?c gi? nh?n th?y, th? k? th? 10 tài li?u v? Indrapura r?t phong phú, có l? xu?t phát t? lý do ?ây là th? ?ô c?a Ch?m Pa. Các h?c gi? khác không nh?t trí nh? v?y và cho r?ng Ch?m Pa ch?a bao gi? là m?t qu?c gia th?ng nh?t và không cho r?ng vi?c giàu c? li?u ? m?t giai ?o?n l?ch s? là c? s? ?? cho r?ng ?ó là th? ?ô c?a qu?c gia th?ng nh?t[8].v?n hóa ngh? thu?tV?n hóa Trung Qu?c, ?n ?? và Campuchia ??u có ?nh h??ng ??n v?n hóa Ch?m Pa. Ban ??u v?n hóa Ch?m Pa g?n v?i v?n hóa và truy?n th?ng tôn giáo Trung Qu?c, nh?ng t? th? k? th? 4 v??ng qu?c Phù Nam ? Campuchia và mi?n Nam Vi?t Nam ngày nay ?ã truy?n bá v?n minh ?n ?? vào xã h?i Ch?m. Ti?ng Ph?n tr? thành ngôn ng? h?c thu?t, và ?n giáo, ??c bi?t là Si-va giáo, tr? thành qu?c giáo. T? th? k? th? 10, các th??ng nhân ? R?p ?ã mang tôn giáo và v?n hóa ??o H?i vào khu v?c. Ch?m Pa có vai trò trung chuy?n quan tr?ng trên con ???ng h? tiêu t? v?nh Pec-xich t?i mi?n Nam Trung qu?c và sau này là con ???ng th??ng m?i trên bi?n c?a ng??i ? R?p, xu?t phát t? bán ??o ?ông D??ng - n?i xu?t kh?u tr?m h??ng. M?c dù gi?a Ch?m Pa và ?? qu?c Khmer luôn có chi?n tranh, nh?ng th??ng m?i và v?n hóa v?n ???c giao l?u v? c? hai phía. Hoàng gia c?a hai v??ng qu?c c?ng th??ng xuyên l?y l?n nhau. Ch?m Pa còn có quan h? th??ng m?i và v?n hóa v?i các ?? qu?c hùng m?nh trên bi?n nh? Srivijaya và sau này v?i Majapahit trên bán ??o Mã Lai.Giai ?o?n ngh? thu?t mi?n b?c: Th? k? 7 – th? k? 11T? th? k? th? 4, ng??i Ch?m pa ?ã xây d?ng ??n th? t?i M? S?n[9] nh?ng không còn t?i ngày nay. Các di tích ??n tháp còn l?i ???c phát hi?n có niên ??i s?m nh?t c?ng là vào n?a sau c?a th? k? th? 7. Các ngôi ??n tháp này thu?c th?i gian này cho ??n n?m 980 ??u thu?c cùng m?t giai ?o?n là giai ?o?n ngh? thu?t mi?n b?c. Các tháp thu?c giai ?o?n này ??u ??n gi?n, làm b?ng g?ch nung màu ??, có chân ?? là m?t kh?i hình ch? nh?t, các m?t tháp ??u có b? trí mi c?a ?n, tr? h??ng có c?a chính, trên ?ó có nhi?u hình ?i?u kh?c c?a các v? th?n. Mi c?a ???c ?? b?ng b? khung các tr? b? t??ng cao và h?p cùng các ??u c?t xòe ngang. C?ng chính các tr? b? t??ng này ?? vòm c?a. Trên vòm và trên các tr? b? t??ng có ch?m kh?c các phù ?iêu theo th?n tho?i ?n ??, v?i các ch?m kh?c t?p trung chính ? ??u c?t. Mái tháp th??ng g?m ba t?ng, m?i t?ng ??u có bao l?n nh? ? phía trên mi c?a. Bên trong tháp ??u có b? th? v?i hình ?nh tri?u ?ình theo ki?u ?n ??.Theo các tác gi? Philippe Stern (Ngh? thu?t Champa, 1942) and Jean Boisselier (?iêu kh?c Champa, 1963) ???c nhà s? h?c Jean-François Hubert t?ng h?p[10] thì có th? phân chia giai ?o?n này thành các phong cách sau:Phong cách M? S?n E1: Th? k? 7 - th? k? 8Phong cách ???c xác ??nh s?m nh?t là M? S?n E1. Phong cách th?i k? này ph?n ánh ?nh h??ng t? bên ngoài c?a v?n hóa ti?n Angkor và c? ngh? thu?t Dvaravati và mi?n Nam ?n ??[11].Tiêu bi?u cho phong cách M? S?n E 1 là ? b? th? bên trong tháp làm b?ng ?á cát k?t có hình d?ng linga t??ng tr?ng cho ng?n núi là nhà c?a th?n Si-va, xung quanh có ch?m các tu s? ?ang tu luy?n trong r?ng núi hay hang ??ng, v?i các hình d?ng nh? ?ang ch?i các lo?i nh?c c? khác nhau, ?ang giáo hóa cho các loài v?t và c? ?ang th? giãn. M?t công trình tiêu bi?u n?a là phù ?iêu ? trên l?i vào chính ch?m kh?c bu?i bình minh th?i ??i theo th?n tho?i ?n ??. Th?n Vishnu ?ang n?m ng? ? d??i ?áy bi?n, trên gi??ng là r?n th?n Sesha. M?t bông hoa sen t? t? m?c lên t? r?n c?a th?n. Th?n Brahma t? t? ??ng lên trong bông hoa sen ?ó ?? t?o ra c? v? tr? này[12][13].Phong cách ??ng D??ng: Th? k? 9 - th? k? 10Phong cách ??ng D??ng m? ??u b?ng các tháp Hòa Lai (n?a ??u th? k? 9) v?i các vòm c?a nhi?u m?i tròn v?i các tr? b? t??ng hình bát giác làm b?ng ?á cát k?t v?i các trang trí hình lá u?n cong. Sang ??ng D??ng (n?a sau th? k? th? 9) các trang trí chuy?n thành nh?ng hình hoa lá h??ng ra ngoài. Các tháp thu?c phong cách ??ng D??ng ??u có nh?ng hàng tr? b? t??ng và vòm c?a kh?e kh?n và có góc c?nh. ?ây c?ng là ?i?m khác bi?t gi?a phong cách ??ng D??ng và M? S?n. ??nh cao c?a phong cách là ki?n trúc m?t tu vi?n Ph?t giáo vào cu?i th? k? 9. B?c t??ng tu vi?n dài ??n m?t cây s? và có r?t nhi?u t??ng Ph?t. R?t ti?c là di tích ?ã b? phá h?y nh?ng nhi?u h?c gi? cho r?ng khi còn nguyên v?n, di tích này c?ng gi?ng nh? các tu vi?n Ph?t giáo ? mi?n B?c ?n ??. M?t s? hi?n v?t thu?c di tích còn ???c gi? l?i ? các b?o tàng cho th?y ?iêu kh?c th?i k? này có tính uy?n chuy?n, phong phú và th? hi?n nh?ng hình kh?c g?n g?i v?i chính ngu?i Ch?m h?n là nh?ng ?nh t??ng c?a các v? th?n. Các b?c t??ng có m?i và môi dày và không h? c??i[14]. Các ?? tài là ??c Ph?t, các v? s?, các h? pháp dvarapalas, b? tát Avalokiteshvara (Quán Th? Âm) và n? th?n tình th??ng Tara, ng??i ???c xem là v? c?a Avalokiteshvara[15].Phong cách M? S?n A1: Th? k? 10 - th? k? 11? phong cách này các tr? b? t??ng ??ng thành ?ôi m?t v?i b?c t??ng hình ng??i ? gi?a nh? trong tháp M? S?n A1. Các vòm c?a có hình dáng ph?c t?p nh?ng không ch?m kh?c. Thân tháp cao vút v?i các t?ng d?n thu nh? l?i. ?ây là th?i k? ch?u ?nh h??ng c?a Java và c?ng là th?i hoàng kim c?a Ch?m Pa[16]. Phong cách này ??t tên theo tòa tháp có cùng ký hi?u nh?ng do h?u qu? c?a chi?n tranh ??n nay không còn. Các tháp thu?c nhóm B, C và D trong khu di tích thánh ??a M? S?n c?ng thu?c phong cách này[17]. ??n th?i k? này, ??i ng??c v?i v? kh?e kho?n và có ph?n d? t?n c?a phong cách ??ng d??ng, phong cách M? S?n A 1 có tính ??ng, d??ng nh? ?ang nh?y múa, v?i v? ??p duyên dáng. Các v? công là các h?a ti?t ???c ?a chu?ng c?a các nhà ?iêu kh?c Ch?m th?i k? này. Bên c?nh ?ó các linh v?t c? trong cu?c s?ng th?c l?n t? th?n tho?i c?ng là m?t ch? ?? ???c ?a thích nh? voi, h?, garuda[18]:Th?n Indra: Th??ng ???c th? hi?n ? t? th? ng?i trên b? v?i tay c?m l??i t?m sét, chân x?p b?ng và m?t con voi là v?t c??i c?a th?n ?ang ph? ph?c.Bò Nan-din: Là v?t c??i c?a th?n Si-va th??ng th? hi?n d??i t? th? n?m và thu?c d?ng t??ng tròn. Ga-ru-da: Là linh v?t mà th?n Vis-nu th??ng c??i và là k? thù c?a r?n th?n Naga. Các phù ?iêu do v?y th??ng ch?m hình chim th?n Ga-ru-da ?ang nu?t ho?c d?m lên ho?c ??p r?n th?n Naga. S? t?: Th??ng là s? t? ??c ? t? th? ng?i v?i hai chân tr??c ??ng. Th?n Si-va: Th??ng ???c th? d??i hình t??ng linga, hay v?i ki?u tóc búi (jatanlinga) ho?c trang trí m?t ng??i (kosa). C?ng thu?c phong cách M? S?n A 1 này còn có c? các nhóm tháp ? Kh??ng M? và các di v?t ? Trà Ki?u. Các công trình Kh??ng M? n?m trong giai ?o?n chuy?n ti?p gi?a ??ng D??ng và M? S?n A1. ??ng th?i ch?u ?nh h??ng c?a Khmer và Java[19]. Nhi?u di v?t ?iêu kh?c c?a Trà Ki?u v?n ???c l?u gi? ? các vi?n b?o tàng ??c bi?t là b? th? Trà Ki?u. B? th? làm g?m b? ?á v?i phù ?iêu và m?t kh?i ligam. Các phù ?iêu ch?m các giai ?o?n khác nhau c?a cu?c ??i Krisna. ? m?i góc c?a b? th? có hình s? t? nâng ?? c? kh?i ki?n trúc n?ng bên trên[20]. C?ng thu?c phong cách Trà Ki?u còn có b? ?á ch?m v? công có hình vuông mà m?i m?t ??u có ch?m hình v? n? apsara ?ang nh?y múa và các nh?c công gandharva ?ang ch?i nh?c. B? ??t trên n?n có ch?m hình ??u s? t? và hình con makara.Giai ?o?n mi?n Nam: Sau th? k? 11 ??n th? k? 15Giai ?o?n này còn ???c g?i là phong cách Bình ??nh hay Tháp M?m. Kh?i ??u b?ng các tháp ? Chánh L? có phong cách chuy?n ti?p t? M? s?n A1 sang Tháp M?m[21]. M?t s? hi?n v?t ? Tháp M?m v?n còn dáng d?p cân ??i, nh? nhàng nh?ng ph?n l?n các ?iêu kh?c ?ã tr? nên thô v?i hình kh?i tròn mang tính b?n ??a d?n d?n chi?m l?nh kh?p các hình t??ng ?n giáo ? mi?n Nam. Các thi?t k? ki?n trúc v?i các ???ng nét s?c s?o nh?t là các ???ng tròn u?n l??n d?n d?n chuy?n sang phong cách m?nh m? v?i các hình kh?i ít ch?m tr? cho th?y ?n t??ng m?nh m? nh?ng d??ng nh? không còn nét tinh t? n?u so sánh v?i phong cách M? S?n A1. ? ?ây các vòm c?a thu l?i và vút lên thành hình m?i giáo. Các tháp nh? trên các t?ng bên trên cu?n tròn l?i thành các kh?i ??m nh?ng kh?e. Các tr? b? t??ng thu h?n vào trong t??ng thành m?t kh?i ph?ng. B? m?t tháp là các b?c t??ng v?i nh?ng ???ng gân s?ng. Ch? có các hình linh v?t là có th? so sánh ???c v?i phong cách tr??c[22]. Ch?m kh?c trong phong cách này ?i vào chi ti?t trang trí h?n là nhìn vào t?ng th? v? ??p và tính ??ng c?a hình t??ng. M?t trong các h?a ti?t c?a phong cách Tháp M?m là ch?m trên ?á m?t hàng các b? ng?c ph? n? xung quanh chân ?? c?a m?t b? th?. H?a ti?t này ?ã th?y ? Trà Ki?u nh?ng tr? thành ?i?n hình cho phong cách Tháp M?m và là m?t h?a ti?t ??c ?áo trong n?n ngh? thu?t ?ông Nam Á[23].Kinh t? xã h?iTrong khi có nhi?u công trình nghiên c?u v? ??i s?ng, ho?t ??ng kinh t? và c? c?u, t? ch?c và các m?t khác nhau c?a ng??i Ch?m hi?n ??i thì ch?a có nh?ng công trình nghiên c?u nh? v?y cho v??ng qu?c Ch?m Pa c?. Lý do c?ng th?t d? nh?n th?y vì nh?ng gì thu?c v? th??ng t?ng ki?n trúc là nh?ng th? khó còn l?i v?i th?i gian và s? li?u v? m?t v??ng qu?c có th?i ?ã d?ng n?n nh?ng ??n tháp r?c r? ch?y dài su?t ven bi?n mi?n Trung Vi?t nam ngày nay c?ng ch? còn qua các ph? tích.Qua các công trình nghiên c?u l?ch s?, các tác gi? cho r?ng n?n kinh t? Ch?m Pa x?a ch? y?u d?a vào các ho?t ??ng nông nghi?p, s?n xu?t ?? th? công và th??ng m?i. Các d?u v?t còn l?i ? mi?n Trung Vi?t Nam c?a nh?ng h? th?ng th?y l?i ph?c t?p và nh?ng gi?ng lúa có ch?t l??ng cao ??c tr?ng riêng c?a mi?n Trung ???c xem là các b?ng ch?ng c?a m?t n?n kinh t? nông nghi?p tr?ng lúa n??c ?ã phát tri?n cao[24].V??ng qu?c Ch?m Pa x?a có ???c v? trí thu?n l?i cho s? phát tri?n th??ng m?i ???ng bi?n. Các c?ng bi?n c?a v??ng qu?c là nh?ng ?i?m trung chuy?n giao l?u hàng hóa qu?c t? c?ng nh? ?? xu?t kh?u các s?n ph?m ch? y?u t? khai thác r?ng ? mi?n th??ng c?a các ??ng b?ng ven bi?n và Tây Nguyên. T? th? k? th? 10, các c?ng c?a Ch?m Pa ?ã ???c bi?t ??n nh? là nh?ng th??ng c?ng quan tr?ng trên Bi?n ?ông, n?m trên hành trình th??ng m?i ???ng bi?n gi?a ph??ng ?ông và ph??ng Tây v?n ???c g?i là "Con ???ng t? l?a trên bi?n".[24] Các s?n ph?m xu?t c?ng c?a Ch?m Pa là s?n ph?m c?a s?n xu?t ?? th? công nh? các ?? g?m s?, ??t nung và c? các s?n ph?m khai thác mi?n r?ng nh? s?ng tê, ngà voi, và ??c bi?t là tr?m h??ng, và c? c?a ho?t ??ng khai thác t? y?n trên các ??o ngoài kh?i.[24]Cho ??n nay, các công trình nghiên c?u dân t?c h?c và ?i?n dã c?ng nh? t?ng quan các nghiên c?u v? xã h?i ngu?i Ch?m ??u t?p trung vào ng??i Ch?m hi?n ??i. ??n nay ch?a có m?t công trình nghiên c?u l?ch s? nào, nh?t là các công trình d?a trên kh?o c?u v?n bia hay v?n t?ch c? c?a ng??i Ch?m cho ra các k?t lu?n khách quan có ch?ng c? v? xã h?i Ch?m Pa c?. M?t s? tác gi? ?? bù ??p cho s? thi?u h?t thông tin này và d?a trên n?n v?n hóa ?n hóa c?a ng??i Ch?m ??u trình bày xã h?i d??i d?ng các ??ng c?p (caste)[25] trong kinh V? ?à tr??c khi ?i vào kh?o c?u các di tích v?n hóa ngh? thu?t Ch?m Pa còn l?i. Theo ?ó, xã h?i V? ?à có b?n ??ng c?p, ??ng ??u là ??ng c?p giáo s? Brahman chuyên v? th? cúng, ti?p theo là ??ng c?p Ksatria t?c chi?n binh có nhi?m v? b?o v? các ??ng c?p kia[26]. Các h?c gi? hi?n ??i theo xu h??ng nghiên c?u th?c ch?ng ?ã t? ra dè d?t h?n và không ?? c?p gì t? ph??ng di?n nghiên c?u s? h?c, nh?t là t? các tài li?u v?n bia v? c? c?u xã h?i c?a Ch?m Pa c?. Các s? ki?n l?ch s?, nh? vi?c L?u K? Tông, m?t ng??i Vi?t ch? không ph?i ng??i Ch?m làm vua Ch?m Pa cho dù ch? có ba n?m (983-986)[27] r?i b? ng??i Ch?m ?o?t l?i v??ng v? c?ng ch?ng t? c? c?u xã h?i Ch?m Pa c? ph?c t?p h?n trong kinh V? ?à nhi?u. Tóm l?i, vi?c xem xã h?i Ch?m Pa c? là xã h?i V? ?à v?i b?n ??ng c?p nh? ? ?n ?? c? (hay n?m ??ng c?p v?i ??ng c?p th? n?m là ngo?i nhân[25]) c?n ???c nhìn nh?n r?t th?n tr?ng vì ch?a có công trình nghiên c?u nào t? c? li?u v?n kh?c Ch?m c? ch?ng minh.Nhi?u h?c gi? trong n??c[28] trên c? s? nghiên c?u ch? ?? m?u h? v?n còn t?n t?i c?a ng??i Ch?m hi?n nay và trên c? s? nghiên c?u c? th? các c?p linga-yoni, ??c bi?t là linga phân t?ng, c? linga phân làm ba t?ng th? trimutri (ba th? c?a Th??ng ??) và hai t?ng (linga và yoni - âm và d??ng[28]) ???c ??t trên b? ?á hình vuông có khe ?? n??c ch?y thoát ra chính là yoni ???c ??t bên d??i linga, thì cho r?ng ? xã h?i Ch?m c? vai trò c?a ng??i ph? n? trong xã h?i c?ng r?t to l?n. Tuy nhiên, c?ng gi?ng nh? ? trên, ??y m?i ch? là m?t suy lu?n ch? ch?a có các tài li?u v?n bia ch?ng minh và ch?a có công trình nghiên c?u l?ch s? d?a trên các v?n kh?c Ch?m c? nào ?? c?p ??n vi?c này.Và v?n ?? v? kinh t? và xã h?i c?a v??ng qu?c Ch?m Pa c? v?n còn ph?i ch? cho t?i khi có nh?ng ti?n b? v??t b?c h?n n?a c?a ngành nghiên c?u l?ch s? v?i nh?ng phát hi?n không ch? mang tính ??t phá mà còn ph?i ch? c? vào may m?n n?a v? các ngu?n th? t?ch c? m?i may ch?ng hé l? thêm cho chúng ta thông tin v? ph??ng di?n kinh t? và xã h?i c?a v??ng qu?c Ch?m Pa c?.Quá trình l?ch s?L?ch s? v??ng qu?c Ch?m Pa ???c khôi ph?c d?a trên ba ngu?n s? li?u chính[29]:Các di tích còn l?i bao g?m các công trình ??n tháp xây b?ng g?ch còn nguyên v?n c?ng nh? ?ã b? phá h?y và c? các công trình ch?m kh?c ?á; Các v?n b?n còn l?i b?ng ti?ng Ch?m và ti?ng Ph?n trên các bia và b? m?t các công trình b?ng ?á; Các sách s? c?a Vi?t Nam và Trung Qu?c, các v?n b?n ngo?i giao, và các v?n b?n khác liên quan còn l?i. Th?i ti?n s?Ng??i dân Ch?m Pa có ngu?n g?c Malayo-Polynesian di c? ??n ??t li?n ?ông Nam Á t? Borneo vào th?i ??i v?n hóa Sa Hu?nh ? th? k? th? 1 và th? 2 tr??c Công nguyên. Qua quan sát ?? ??t nung, ?? th? công và ?? tùy táng ?ã phát hi?n th?y có m?t s? chuy?n ??i liên t?c t? nh?ng ??a ?i?m kh?o c? nh? hang ??ng Niah ? Sarawak, ?ông Malaysia. Các ??a ?i?m v?n hóa Sa Hu?nh r?t phong phú ?? s?t trong khi n?n v?n hóa ?ông S?n cùng th?i k? ? mi?n B?c Vi?t Nam và các n?i khác trong khu v?c ?ông Nam Á l?i ch? y?u là ?? ??ng. Ngôn ng? Ch?m thu?c ng? h? Nam ??o (Austronesian).V?n hóa Sa Hu?nhV?n hóa Sa Hu?nh là xã h?i ti?n s? thu?c th?i ??i kim khí t?i khu v?c ven bi?n mi?n Trung Vi?t Nam. N?m 1909, ?ã phát hi?n kho?ng 200 l? b? chôn ? Sa Hu?nh, m?t làng ven bi?n ? nam Qu?ng Ngãi. T? ?ó ??n nay ?ã phát hi?n ???c r?t nhi?u hi?n v?t ? kho?ng 50 ??a ?i?m kh?o c?. Sa Hu?nh có ??c ?i?m v?n hóa th?i ??i ??ng Thau r?t ??c tr?ng v?i phong cách riêng th? hi?n qua các hi?n v?t nh? rìu, dao và ?? trang s?c. Vi?c ??nh tu?i theo ph??ng pháp phóng x? carbon ?ã x?p v?n hóa Sa Hu?nh ??ng th?i v?i v?n hóa ?ông S?n, t?c kho?ng thiên niên k? th? nh?t tr??c Công nguyên. Ng??i Ch?m b?t ??u c? trú t?i ??ng b?ng ven bi?n mi?n Trung Vi?t nam t? kho?ng n?m 200 sau công nguyên. Lúc này ng??i Ch?m ?ã ti?p thu các y?u t? c?a v?n hóa tôn giáo và chính tr? c?a ?n ??. Các nghiên c?u kh?o c? h?c c?a các tác gi? Vi?t Nam ?ã cho th?y ng??i Ch?m chính là h?u du? v? m?t ngôn ng? và v?n hóa c?a ng??i Sa Hu?nh c?. Các hi?n v?t kh?o c? c?a ng??i Sa Hu?nh ?ã cho th?y h? ?ã là nh?ng ng??i th? th? công r?t khéo tay và ?ã s?n xu?t ra nhi?u ?? trang s?c và v?t d?ng trang trí b?ng ?á và th?y tinh. Phong cách trang s?c Sa Hu?nh còn phát hi?n th?y ? Thái Lan, ?ài Loan và Philippines cho th?y h? ?ã buôn bán v?i các n??c láng gi?ng ? ?ông Nam Á c? b?ng ???ng bi?n và ???ng b?. Các nhà kh?o c? c?ng quan sát th?y các hi?n v?t b?ng s?t ?ã ???c ng??i Sa Hu?nh s? d?ng trong khi ng??i ?ông S?n láng gi?ng v?n còn ch? y?u s? d?ng ?? ??ng.Lâm ?pTheo s? li?u Trung Qu?c, v??ng qu?c Ch?m Pa ?ã ???c bi?t ??n ??u tiên là v??ng qu?c Lâm ?p b?t ??u t? n?m 192 ? khu v?c Hu? ngày nay, sau cu?c kh?i ngh?a c?a ng??i dân ??a ph??ng ch?ng l?i nhà Hán. Trong nhi?u th? k? sau ?ó, quân ??i Trung Qu?c ?ã nhi?u l?n c? g?ng chi?m l?i khu v?c này nh?ng không thành công[30].T? n??c láng gi?ng Phù Nam ? phía tây và nam, Lâm ?p nhanh chóng h?p thu n?n v?n minh ?n ??[31]. Các h?c gi? ?ã xác ??nh th?i ?i?m b?t ??u c?a Ch?m Pa là th? k? th? 4 sau Công nguyên, khi quá trình ?n hóa ?ang di?n ra. ?ây chính là giai ?o?n mà ng??i Ch?m ?ã b?t ??u có các v?n b?n mô t? trên ?á b?ng ch? Ph?n và b?ng ch? Ch?m, và h? ?ã có b? ch? cái hoàn ch?nh ?? ghi l?i ti?ng nói c?a ng??i Ch?m[32].V? vua ??u tiên ???c mô t? trong v?n bia là Bhadravarman, cai tr? t? n?m 349 ??n 361. ? thánh ??a M? S?n, vua Bhadravarman ?ã xây d?ng nên ngôi ??n th? th?n có tên là Bhadresvara, cái tên là s? k?t h?p gi?a tên c?a nhà vua và tên c?a th?n Shiva, v? th?n c?a các th?n trong ?n ?? giáo[33]. Vi?c th? vua nh? th? th?n, ch?ng h?n nh? th? v?i tên th?n Bhadresvara hay các tên khác v?n ti?p di?n trong các th? k? sau ?ó[34].Vào th?i Bhadravarman, kinh ?ô c?a Lâm ?p là kinh thành Simhapura ("thành ph? S? t?"), n?m ? d?c hai con sông và bao quanh b?i t??ng thành có chu vi dài ??n tám d?m. Theo ghi chép l?i c?a m?t ng??i Trung Qu?c thì ng??i Lâm ?p v?a ?a thích ca nh?c nh?ng c?ng l?i hi?u chi?n, và có "m?t sâu, m?i th?ng và cao, và tóc ?en và xo?n"[35].C?ng theo tài li?u Trung Qu?c, Sambhuvarman lên ngôi vua Lâm ?p n?m 529. Các tài li?u c?ng mô t? v? vua này ?ã cho khôi ph?c l?i ngôi ??n th? Bhadresvara sau m?t v? cháy. Sambhuvarman c?ng ?ã c? s? th?n sang c?ng tu? Trung Qu?c, và ?ã xâm l??c không thành ph?n ??t mà ngày nay là mi?n B?c Vi?t Nam[36]. N?m 605, t??ng L?u Ph??ng nhà Tùy xâm l??c Lâm ?p, và ?ã chi?n th?ng sau khi d? t??ng binh c?a Lâm ?p ??n và tiêu di?t t?i tr?n ??a mà tr??c ?ó ông ?ã cho ?ào nhi?u h? nh? và ph? c? lên[37]. Vào kho?ng nh?ng n?m 620, các vua Lâm ?p ?ã c? nhi?u s? th?n sang nhà ???ng và xin ???c làm n??c phiên thu?c c?a Trung Qu?c[38].Các tài li?u Trung Qu?c ghi nh?n cái ch?t c?a v? vua cu?i cùng c?a Lâm ?p là vào kho?ng n?m 756 sau Công nguyên. Sau ?ó trong m?t th?i gian dài, các sách s? Trung qu?c g?i Ch?m Pa là "Hoàn V??ng"[39]. Tài li?u Trung Qu?c s?m nh?t s? d?ng tên có d?ng "Ch?m Pa" là vào n?m 877, tuy nhiên, nh?ng cái tên nh? v?y ?ã ???c ng??i Ch?m s? d?ng mu?n nh?t là t? n?m 629, và ng??i Khmer ?ã dùng mu?n nh?t là t? n?m 657[40].th?i hoàng kimT? th? k? th? 7 ??n th? k? th? 10, ng??i Ch?m ki?m soát vi?c buôn bán h? tiêu và t? l?a gi?a Trung Qu?c, ?n ??, Indonesia, và ?? qu?c Abbassid ? Baghdad. Ng??i Ch?m còn b? sung thêm cho ngu?n thu nh?p c?a mình t? th??ng m?i, không ch? b?ng vi?c xu?t kh?u ngà voi và tr?m h??ng mà còn b?ng c? các ho?t ??ng c??p phá trên bi?n và các n??c láng gi?ng ven bi?n[41].Vào n?a cu?i th? k? th? 7, các ngôi ??n c?a hoàng gia b?t ??u ???c xây d?ng t?i M? S?n. Tôn giáo chính lúc này là th? th?n Shiva nh?ng các ngôi ??n c?ng th? c? th?n Vishnu. Các h?c gi? g?i phong cách ki?n trúc th?i k? này là phong cách M? S?n E1, ?? ch? các di tích ? M? S?n ?i?n hình theo phong cách này. Các công trình còn ??n nay c?a phong cách này bao g?m b? ?á hình linga ???c bi?t v?i tên g?i là b? ?á M? S?n E1 và ph?n trán t??ng có hình Brahma ???c sinh ra t? hoa sen n? t? r?n c?a th?n Vishnu ?ang ng?[42].Trong m?t v?n bia kh?c n?m 657 tìm th?y ? M? S?n, vua Prakasadharma, ng??i l?y hi?u là Vikrantavarman I, ?ã t? x?ng có bên ngo?i là h?u du? c?a Brahman Kaundinya và công chúa r?n Soma, ng??i theo truy?n thuy?t c?ng là th?y t? c?a ng??i Khmer. Chính v?n bia này ?ã cho th?y m?i quan h? v? v?n hóa và ch?ng t?c gi?a v??ng qu?c Ch?m Pa và ?? qu?c Khmer. Bia ???c kh?c nhân d?p vua cho d?ng t??ng ?ài, có l? là linga, cho th?n Shiva[43]. M?t v?n bia khác mô t? l?i c?u nguy?n chân thành c?a vua khi hi?n t? cho Shiva: ng??i là ngu?n kh?i th?y c?a s? k?t thúc v?nh vi?n s? s?ng, ?i?u r?t khó ??t ???c; mà b?n ch?t th?c s? n?m ngoài suy ngh? và l?i nói c?a con ng??i, tuy nhiên nh?ng ai mà ý ni?m t??ng ??ng v?i v? tr? thì hình thái c?a ng??i s? hi?n ra[44].
0 Rating 13.2k+ views 1 like 0 Comments
Read more
By: On March 10, 2012
Hai d chu đang giỡn nhau trước c존̉ng KTX b̃ng khựng lại, qui sao nhi䡪̀u người nhn mnh th쬪́? Nhn lại xung quanh mnh mới ph쬡t hịn, t ra hok fai mọi ng nhꩬn mnh, m nh젬n 1 cặp tinh nhn đứng cch m⡬nh chừng 1 mt. C n鴠ng mặc o thun 3 l̃, quᴢ̀n sort đng địu dꪢn x f́. Da ẻm trắng n촵n, chn cũng hơi di, đ⠴i mắt to đen, lng mi cong vt, ẻm th亢̣t l đẹp. Anh chng ࠭ ng̀i trn xe, ẻm đứng 2 tay 䪴m eo anh chng, đỉm ch઺ nh́t l� đi tay của chả đang bp b䳳p, nắn nắn 2 ci ti sau của ẻm, nẪn mỏi người mới nhn th́. Nh쪬n quen qu, lục tr nhớ mới b᭭t th ra ẻm ni học cng trường, “c칹ng đ̀ng bo” m䠬nh đy m! Tự nhi⠪n nḥn th́y người quen m⢬nh chn người v x� h̉! Vi trời đừng cho ẻm nh䡢̣n ra mnh, th́ l쪠 hai c chu r䡴̀ ga chạy!
0 Rating 398 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On March 18, 2012
a/ 20/4/2012 b/ 21/4/2012 c/22/4/2012
0 Rating 389 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On July 17, 2012
10 lợi ch sức khỏe tuyệt vời của c chua L�n da sng mịn, mi tᡳc ng mượt, tri tim khỏe mạnh,…l㡠 một trong những lợi ch tuyệt vời m c� chua mang lại cho sức khỏe. Với 10 lợi ch sức khỏe sau đy bạn sẽ thấy c� chua khng thua g thần dược. Điều l䬠m nn sức hấp dẫn của ca chua đối với sức khỏe l chất lycopene. Lycopene lꠠ một loại chất chống oxy h3a v c rất nhiều trong cೠ chua. Lycopene l loại chất cơ thể khng thể tự tạo ra được mഠ chỉ c thể bổ sung thng qua đường ăn uống. Với lycopene, c㴠 chua trở thnh nguồn thực phẩm tuyệt vời gip cơ thể chống lại bສnh ung thư v một số loại bệnh khc. Một ly nước ࡩp c chua mỗi ngy lࠠ sự bổ sung hon hảo để bạn chăm sc sức khỏe của m೬nh. 1. C chua v lࠠn da Chất chống oxy ha c trong c㳠 chua l thnh phần chủ yếu c࠳ trong cc sản phẩm sữa rửa mặt. Cc chất oxy hᡳa ny gip tẩy tế bຠo chết v phục hồi cc tế bࡠo bề mặt, từ đ chng l㺠m sng da v mang lại cho bạn khuᠴn mặt rạng rỡ. Đắp vi lt cࡠ chua ln da trong vng 10 ph겺t l bạn sẽ thấy ngay tc dụng của nࡳ đối với ln da. Bn cạnh đળ, nước p c chua l頠 phương thuốc tự nhin gip trị mụn trứng c꺡 v lm se kh࠭t lỗ chn lng. 2.ⴠC chua v xương Lượng canxi vࠠ vitamin K dồi do trong c chua gi࠺p hnh thnh v젠 gip xương chắc khỏe. Lợi ch nꭠy thấy rất r khi bổ sung c chua v堠o chế độ ăn của trẻ. Khi gy xương, ăn nhiều c chua l㠠 cch rất tốt gip xương mau liền. 3.ẠC chua v mࠡu Vitamin A, vitamin C v beta-carotene c trong cೠ chua hoạt động như cc chất chống oxy ha trong m᳡u lm sạch cc gốc tự do gࡢy tổn hại đến mu. C chua cᠠng đỏ cng chứa nhiều beta-carotene, một loại chất đặc biệt cần cho mu. Bࡪn cạnh đ, c chua c㠲n chứa nhiều vitamin K, loại vitamin cần thiết gip ngăn ngừa xuất huyết. 4.Cꠠ chua v gan Một trong những lợi ch sức khỏe của cୠ chua mới được pht hiện gần đy lᢠ ngăn chặn hiện tượng tắc nghẹn của gan. V vậy, c chua gi젺p phng trnh bệnh xơ gan. Th⡠nh phần ha học c trong nước 㳩p c chua l liều thuộc tự nhiࠪn gip ha tan sỏi mật từ gan, một căn bệnh kh겡 phố biến hiện nay. Do đ, bổ sung c chua đủ lượng l㠠 cch tuyệt vời để những người hay uống rượu giảm bớt cc tᡡc hại xấu của rượu. 5.C chua v tc Cೠ chua chứa rất nhiều vitamin A dưỡng chất gip mi tꡳc khỏe mạnh v bng đẹp. Cೡc chuyn gia da liễu thường sử dụng cc loại chất chiết xuất từ cꡠ chua để ngăn ngừa hiện tượng tc gy rụng v㣠 phục hồi sự tăng trưởng cho tc. Điều trị rụng tc l㳠 một trong những tc dụng của c chua được cả nhᠢn loại biết đến từ rất lu. 6.C⠠ chua v tri tim Cࡠ chua chứa nhiều vitamin B, kali gip giảm lượng cholesterol xấu căn nguyn gꪢy nn cc bệnh liꡪn quan đến huyết p. V vậy, cᬠ chua rất hữu ch trong việc ngăn ngừa đột quỵ, đau tim v c�c biến chứng về tim khc. 7.Cᠠ chua v thận Cc thࡠnh phần ha học c trong c㳠 chua gip “ha tan” sỏi mật, từ đ겳 ngăn ngừa tnh trạng hnh th쬠nh sỏi trong thận. C chua c tೡc dụng lớn trong việc thanh lọc mu, do đ m᳠ n giảm tải cho thận v gi㠺p thận hoạt đng tốt hơn. 8.C䠠 chua giảm cc tc hại của thuốc lᡡ C chua khng thể giഺp bạn cắt cơn thm thuốc l hay gi衺p bạn bỏ thuốc nhưng n lại c t㳡c dụng rất lớn trong việc giảm cc tc hại của thuốc. H᡺t thuốc l tạo ra cc chất gᡢy ung thư trong mu, căn nguyn gốc rễ của hầu hết c᪡c bệnh do nicotine gy ra. Trong c chua c⠳ chứa nhiều axit coumaric v axit chlorogenic l những thࠠnh phần bảo vệ cơ thể khỏi tc hại của chất gy ung thư. 9.ᢠC chua v mắt Vitamin A lࠠ nguồn dinh dưỡng gip duy tr vꬠ cải thiện thị lực, v vậy ăn c chua sẽ gi젺p bạn c một đi mặt khỏe mạnh. Ăn c㴠 chua thường xuyn l cꠡch để bạn c được tầm nhn tối khi trời tối. 10.㬠C chua mang lại nhiều lợi ch cho bệnh nhୢn tiểu đường Một lợi ch sức khỏe tuyệt vời nữa của c chua đến từ chromium. Chromium gi�p giảm lượng đường trong mu, từ đ giᳺp bệnh nhn tiểu đường kiểm sot được bệnh của m⡬nh. Đối với những người bị bệnh tiểu đường th việc bổ sung c chua v젠o chế độ ăn hng ngy lࠠ điều cần thiết. Theo aFamily.vn
0 Rating 279 views 1 like 0 Comments
Read more