Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On July 24, 2015
Written by Po Dharma & Abd. Karim Akayat Dewa Mano (s? thi Dewa Mano) l
0 Rating 415 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 9, 2012
NỘI QUY ĂN NHẬU Đã là đàn ông trong cuộc sống không ai không đã và sẽ tham gia vào bàn nhậu. Vì vậy muốn trở thành một người hay được nhậu cần thực hiện đầy đủ 10 điều sau: Điều 1: Để công bằng và hợp lý, tất cả các tay ăn nhậu bất kể là bạn bè, các chiến hữu tâm tình… đều phải thực hiện sòng phẳng “Kẻ rượu người Mồi” để bày ra buổi tiệc và phải bầu ra chủ xị để điều khiển cuộc nhậu. Điều 2: Khi nhận được tin báo hay tin nhấn điện thoại của chiến hữu thì phải lập tức đi ngay không được chậm trể, tránh tình trạng “Gà sống đá Gà chết”. Điều 3: Trong khi ăn nhậu phải tỏ ra văn minh, lịch sử, giữ gìn vệ sinh chung: Không khạc, nhổ, phun… xung quanh bàn nhậu. Tránh tình trạng cầm lâu, kê tán, rót lưng, bưng đổ, câu giờ… hoặc qua vòng khi chưa được phép của chủ xị. Điều 4: Khi nhậu trong bàn cần phải: “Ăn xem Nồi, ngồi xem Hướng” phải tỏ ra “Kính Lão đắc thọ” đối với những người lớn tuổi, tuyệt đối không được “Say mồi”. Điều 5: Trong bàn nhậu tuyệt đối không được cầm lộn, cầm nhầm nhất là bật lửa, giày, dép, mũ và điện thoại di động. Điều 6: Trong bàn nhậu tuyệt đối không được mang theo vợ, con hoặc cháu gây phiền hà cho bạn nhậu, ngược lại khuyến cáo được mang theo em vợ, em nuôi hoạc em gái (chưa chồng). Điều 7: Trong bàn nhậu tuyệt đối không được cải cọ, nói chuyện riêng hoặc những chuyện gây mất đoàn kết đối với những chiến hữu trong bàn nhậu, ngược lại phải kể chuyện có tính hài hước. Điều 8: Khi tan tiệc rượu về nhà không được lớn tiếng, chửi mắng, cải cọ vợ con hoặc làm mất trật tự ở địa phương… Gây ảnh hưởng đến uy tín bạn nhậu, ngược lại phải khuyến khích những chuyện làm hài lòng bà xã… để lần sau đi nhậu được bà xã khuyến khích. Điều 9: Phải thường xuyên vận động thể dục – thể thao để đảm bảo sức khỏe và tuổi thọ để nhậu bền lâu. Điều 10: Đến lúc trả tiền không được mượn cớ đi vệ sinh, nghe điện thoại, làm bộ say xịn để ngủ hay sang bàn khác để lẩn tránh… * Lưu ý: Nếu vi phạm các điều trên, nhẹ thì khiển trách tại chổ từ 1 – 3 ly, nặng thì phạt tại chổ từ 50.000 ngàn đồng đến 100.000 ngàn đồng (số tiền này được sung vào công quỹ thanh toán cho cuộc nhậu). Trường hợp đặc biệt, buộc phải cắm tham gia từ 3 – 7 ngày kể từ hôm nhậu. Nơi nhận: - Các quý ông bợm nhậu. - Hội độc thân Việt Nam. - Lưu văn thư: http://www.nguoicham.com
0 Rating 3.4k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
trong cu?c s?ng n?u: A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L, M, N, O, P, Q, R, S, T, U, V, W, X, Y, Z T??ng ???ng v?i gi
0 Rating 314 views 1 like 0 Comments
Read more
Anh thấy hạnh phc khi em bước song song mꠠ khng ni g䳬, nhưng nh mắt thỉnh thoảng lại nhn sang anh,như thể kh᬴ng muốn lạc mất anh.Anh hạnh phc khi em hỏi: anh c mệt kh곴ng?L:c đ d mệt anh vẫn cười rất tươi.Anh thấy hạnh ph㹺c khi em cha tay ra nắm lấy tay anh bứớc đi trn đường쪠Anh hạnh phc khi em gc lại cꡢu chuyện với bạn b chỉ để nhn anhAnh thấy hạnh ph謺c khi em vừa xa anh , chưa đủ l"uđể anh nhớ v đ gọi hỏi: em về tớinh㠠 chưa?Anh thấy hạnh phc khi em d kh깴ng ở gần anhnhưng anh lu4n biết em đang nghĩ về anh !Anh sẽ thấy hạnh phc khi em kh꠴ng bao giờ để anh lo lắng hay buồn v, phải chờ đợi.Anh sẽ thấy hạnh phc khi em lun muốn biết anh đang vui hay buồn v괠 lun lun kh䴴ngqu*n lm những g đଣ ni.Anh Hạnh phc l㺠 khi em đọc đếnđ"y rồi mỉm cười, (^_^) hjhj, khi khun mặt anh bất chợt hiện ln trong đầu...! Anh rất Hạnh ph䪺c được yu em ! nhớ em rất nhiềuTP,HCM Ngy 4/11/ 2012 PHꠚC TRƯỢNG VĂN PHC
0 Rating 168 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On December 26, 2012
                                                                                                                                                                                                         theo www.slideshare.net        
0 Rating 227 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On April 16, 2013
Tc Giả: T. N. Tiến Nước Sng Pa vᴠ Cường ĐLa 䠠 Lm sao ti cള thể kể cho cc em biết rằng người Kinh của chng tẴi đang giết chết dn tộc cc em từng ng⡠y từng giờ Amai B’lan Hơn nửa cuộc đời của ti sống trong Thung Lũng Điện Tử (Silicon Valley) tại pha Nam của Vịnh San Francisco. Ở một nơi c䭳 vi chục giống dn sống cạnh bࢪn nhau – v tiếng Anh được dng như ng๴n ngữ chnh – ti dễ c� cảm tưởng mnh l một c젴ng dn quốc tế, cng với niềm x⹡c tn rằng những phương tiện giao thng (v� truyền thng) hiện đại đ khiến cho quả địa cầu nhỏ lại tựa như một ng䣴i lng:a global village Niềm xࠡc tn ny (vừa) hơi bị lung lay ch�t đỉnh, sau khi ti nghe một c gi䴡o trẻ – nơi một bun lng heo h䠺t – kể chuyện qu nh: ꠠBun nằm cạnh quốc lộ 25, bn cạnh con đường r䪡ch nt y như bản thn m᢬nh vậy. Đi ngang qua nhn vo bu젴n, sẽ thấy những ngi nh s䠠n nhỏ b đứng cạnh nhau, rm r麳, buồn b v n㠭n nhịn. Cả bun c khoảng 70 n䳳c nh. 99% l người Jrai vࠠ một gia đnh người Kinh đến bn tạp h졳a giữa lng… Giữa bun cള trường lng, chỉ một phng học. Lớp một học buổi sಡng. Lớp hai học buổi chiều. Ln lớp ba th qua học kꬩ Phm Ang cch đ顳 chừng hai cy số. Ln lớp s⪡u th phải vo Ia R’siơm học. Cả bu젴n từ trước đến nay chưa c ai tốt nghiệp lớp 12… Một hm, t㴴i hỏi cc em c biết c᳡c em đang sống ở nước no khng. Cả lớp im phăng phắc nhബn nhau, phải gợi mi, cuối cng một em ngập ngừng n㹳i: -Nước Việt Nam phải kh4ng c? Ti hỏi tiếp: - Ai biết, tr䴪n thế giới cn nước no kh⠡c? Lần ny th cả lớp hଠo hứng hẳn ln, rồi một em nhanh miệng ni: - Dạ, nước s곴ng Pa ạ. Ti khng t䴠i no nhịn được cười bởi cu trả lời ngࢢy thơ ấy, nhưng ngẫm lại th thấy chua xt qu쳡. Bun lng của c䠡c em bị những ngọn ni chất ngấtkiaꠠbủa vy, cuộc sống của cc em chỉ c⡳ nương rẫy, tru b vⲠ dng sng miệt mⴠi chảy. Mọi biến chuyển của thế giới bn ngoi kh꠴ng lọt tới cuộc sống của cc em được.(Amai B’lan.Nước Mắt Của Rừng.ᠠCalifornia: Nhn Ảnh, 2013). ⠔ hay! Nếu đng như thế th (chả lẽ) trong cꬡi lng địa cầu hiện nay khng cള ci bun Phᴹm Gi sao? Nhn loại dường như khng ai biết đến địa danh nⴠy, v v “bị những ngọn n଺i chất ngất kia bủa vy, cuộc sống… chỉ c nương rẫy, trⳢu b v d⠲ng sng miệt mi chảy” n䠪n cc em cũng chả biết đến ai (khc) cả. ᡠ Global village: Ảnh:baogialai.com Vẫn cứ theo lời c4 gio Amai B’lan: Cả Phm Gi khṴng c lấy một ci giếng. Đất nơi đ㡢y ton đ, đࡠo giếng rất cực m chẳng c nước, n೪n tất cả mọi sinh hoạt đều dng nước sng Pa. S鴡ng sng, trước khi ln nương, những c᪴ gi trong bun đeo gᴹi ra sng lấy nước. Họ vt một hố c䩡t, ngồi chờ nước thấm vo, rồi mc từng gມo nước đổ vo quả bầu kh gഹi về nh. Nước để nguyn trong quả bầu, kh઴ng nấu nướng g hết. Khi nouống cứ việc x젡ch quả bầu ln tu một hơi căng bụng đ đời. Ai chịu khꣳ hơn th cho thuyền qua s쨴ng, tm tới những con suối trn n쪺i. Người ta ni nước suối uống ngon nhất, sau đ mới tới nước s㳴ng, nước giếng xếp hạng ba. Địu con lấy nước: Ảnh Trần Thị Trung Thu Cứ chiều đến, t4i lại ra sng nhn người d䬢n từ bờ bn kia cho thuyền về. Nắng vꨠng trải xuống lng sng sⴳng snh như lụa. Trời cao xanh. Ni ngẺt ngn. Cảnh tượng trng bബnh yn đến lạ. Con nt giờ đꭳ cũng ra sng tắm rửa, mong ngng bố mẹ. Phụ nữ tranh thủ lấy nước, giặt giũ quần 䳡o. Bến sng trở nn nhộn nhịp hẳn. Cũng ở đ䪢y, ti nghe người dn kể về s䢴ng Pa với giọng điệu tiếc nuối. Họ ni:“Ngy trước s㠴ng Pa trong xanh lắm, lại c nhiều c nữa. 㡠Gần đy c một cⳡi thc rất đẹp gọi l thᠡc tin. By giờ thꢬ hết rồi. Mấy năm trở lại đy, sng Pa bắt đầu đục ngầu v⴬ nhiễm, nhưng người dn đ䢢u cn cch n⡠o khc l cứ phải tiếp tục uống thứ nước đᠳ. Nguồn nước nhiễm ko theo bệnh tật. Vi䩪m khớp, đau thận, đau bao tử l những bệnh t người thoୡt được. Theo họ, th chết từ từ v bệnh cଲn hơn l chết ngay tại chỗ v khଡt. Trong bu4n hầu như khng c người gi䳠 bởi lẽ đu ai sống thọ tới 60. Phn nửa học tr⢲ của ti mồ ci cha hoặc mẹ từ khi c䴲n rất nhỏ… Cuộc sống của họ nếu cứ thế tr4i qua th cũng đ bần c죹ng lắm rồi. Thế m một ngy kia, cࠡch đy khoảng hai năm, cng ty Hoⴠng Anh Gia Lai lập dự n xy thủy điện. Để cᢳ đất xy thủy điện, chnh quyền lấy đất của d⭢n lại m khng hề đền bഹ một xu, rồi bn lại cho Hong Anh Gia Lai. Kết quả, dự ᠡn đ nuốt hết một nửa bun Ph㴹m Gi v nuốt lun cả sự linh thiപng ở đy… Con sng Pa dⴠi 374 cy số chảy qua ba tỉnh Kontum, Gia Lai, Ph Y⺪n, nhưng lại phải đeo tới năm ci gng thủy điện vᴠo cổ. Thủy điện Đồng Cam, thủy điện Ba Hạ, thủy điện An Kh, thủy điện Ayun Hạ, thủy điện Ayun Thượng. By giờ thꢪm một ci cạnh Phm Gi nṠy nữa l su. T࡭nh ra, trung bnh cứ hơn 60 cy số l좠 bị một đập. Ngy nay, cc nước trࡪn thế giới khng chơi thủy điện nữa v nhiều t䬡c hại, đến cả người dn nơi đy cũng biết. Họ thấp thỏm lo sợ tới một ng⢠y mnh phải bỏ bun ra đi v촬 đập trn. V điều đ࠳ đ tới trước khi ti rời nơi đ㴢y một tuần. D2ng sng ma kh乴 cạn đến mức tru b cⲳ thể lội qua, nay dng nước lnh l⪡ng trn bờ. Người ta đ ngăn đập lại. Con đập c࣡ch bun chừng 200 mt n䩪n Phm Gi gnh chịu hậu quả nặng nề nhất v顠 nhanh nhất của việc ngăn dng. Nước dng l⢪n tới sau nh dn, bࢲ vo vườn tược v gieo rắc nỗi kinh hoࠠng… D2ng sng hiền ha ng䲠y đm c tiếng th곡c đổ nay hết rồi. Những chiều ra sng lấy nước nay cũng hết rồi. Dng s䲴ng by giờ l một đường băng nước khổng lồ, dơ bẩn v⠠ đục ngầu. Nước đ dng l㢪n hơn hai mt. Mọi người khng c鴲n thấy con sng Pa quen thuộc đu nữa, m䢠 chỉ thấy một con qui vật lc nẠo cũng chực chờ muốn nuốt chửng bun lng…( S.đ.d trang 103-109). 䠠 Thủy điện Hong Anh Gia Lai: Trần Thị Trung Thu Sự c mặt bất ngờ của Hoೠng Anh Gia Lai, trong phần cuối cu truyện của c giⴡo ở bản lng xa khiến ti (thốt nhiപn) nghĩ lại. Thn Phm Ghi, t乩 ra, đu c bị thi⳪n hạ lng qun. Sự c㪳 mặt bất ngờ của Hong Anh Gia Lai, trong phần cuối cu chuyện của cố giࢡo ở bản lng xa khiến ti (thốt nhiപn) nghĩ lại. Thn Phm Ghi, t乩 ra, đu c bị thi⳪n hạ lng qun. 㪠 (Xin bỏ một đoạn nhậy cảm…) Lớp Học PhmGi 頠 “Ti khng đổ lỗi cho c䴡c em, v cc em chỉ l졠 những tờ giấy trắng. Người ta c viết g l㬪n đ đu m㢠 hy vọng cc em c chữ nghĩa. Nếu nền gi᳡o dục Việt Nam khng thể dạy cho một học sinh lớp su người Jrai biết 15 – 8 bằng bao nhi䡪u th đy chỉ l좠 một nền gio dục tồi. i, một đất nước chỉ mới đᔢy thi tự ho l䠠 quốc gia đoạt giải Nobel ton học m dᠢn chng th chẳng biết 4 + 7 bằng bao nhiꬪu.” Amai B’Lan —————————– Hơn mười năm trước, bo Nhn Dᢢn (số ra ngy 9 thng 12 năm 2000) ࡡi ngại đi tin:“Cc dn tộc Ba Na, Cᢠ Dong, Chu Ru, C Tu, H Nhࠬ, X Đăng, Thổ Chỉ c từ hai đến ba học sinh đạt ti곪u chuẩn. Đng ch ẽ, mỗi dn tộc: Cơ Lao, Xting, Gi⪡y, Cơ-ho, Lo, La Ch chỉ c୳ một học sinh đủ tiu chuẩn cử tuyển vo học cꠡc trường đại học, cao đẳng.” Mẩu tin ảm đạm (v hiếm hoi) thượng dẫn, ng bộ, kh೴ng tạo ra sự tin tưởng v an vui g mấy cho những người dଢn đang sống trong một quốc gia Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phc. V chắc v꠬ thế, từ đ đến nay, khng thấy những cơ quan truyền th㴴ng của nh nước Việt Nam đề cập đến tin tức lin quan tới người dઢn bản địa (“được cử tuyển vo học cc trường đại học”)ࡠnhư trước nữa. Tuy thế, độc giả vẫn c thể đon được cuộc sống, cũng như t㡬nh trạng học vấn của học sinh miền ni, qua nhiều nguồn thng tin kh괡c: - Ngy 15 thng 1 năm 2013,ࡠvnexpressđi tin:”Trẻ em v9ng cao phong phanh trong gi rt.Cᩳ em cn đi chn đất, mặc mỗi một chiếc ⢡o mỏng tang.” - Trước đ một hm, h㴴m14 th!ng 1 năm 2013, boĐất Việtᠠcũng đ buồn b cho hay: “Kh㣴ng c thức ăn, hết măng ớt, cc em học sinh v㡹ng cao phải dng bẫy bắt chuột lm thức ăn chống r頩t.” Cơm v chuột. Ảnh:baodatviet Đời sống c3 những nhu cầu theo theo thứ tự ưu tin sắp sẵn: ăn – mặc, ăn – học… Ăn/mặc đều thiếu thốn như thế th học/hꬠnh ra sao? Cu trả lời c thể tⳬm được trong một lớp học ở thn Phm Gi, thuộc T乢y Nguyn, qua cuốn bt k꺽Nước Mắt Của Rừng(*) của Amai B’Lan – một c4 gio trẻ, đến từ miền xui: Phᴹm Gi cch bun Nu khoảng sᴡu cy số thi nhưng cⴳ tới hai kiểu đường. Hai cy số đầu l đường nhựa l⠡ng o, khoảng bốn cy số sau th lởm chởm đ⬡, ổ g v mịt m࠹ bụi bặm. Bun nằm cạnh quốc lộ 25, bn cạnh con đường r䪡ch nt y như bản thn m᢬nh vậy. Đi ngang qua nhn vo bu젴n, sẽ thấy những ngi nh s䠠n nhỏ b đứng cạnh nhau, rm r麳, buồn b v n㠭n nhịn. Cả bun c khoảng 70 n䳳c nh. Chn mươi ch୭n phần trăm l người Jrai v một gia đࠬnh người Kinh đến bn tạp ha giữa l᳠ng… Cũng như những bu4n khc, Phm Gi sống bằng nghề nṴng. Trước kia họ trồng la, cn b겢y giờ chuyển qua trồng m v m쬬 c gi hơn. Họ cũng trồng th㡪m la, m, bắp, hột dưa vꨠ nui b d䲪 tăng thu nhập. Nương rẫy Phm Gi nằm bn kia s骴ng Pa, dưới dy ni cao ngất, v㺬 đất bn ny bꠡn cho người Kinh hết rồi. Muốn ln rẫy, họ phải vượt sng bằng chiếc ghe nhỏ, hai tay hai m괡i cho bơi đi như vịt, trng rất nguy hiểm. Rẫy xa, bố mẹ đi l贠m từ sng đến chiều mới về, mấy đứa nhỏ ở nh tự tᠬm ci ăn. Nấu cơm được th ăn, kh᬴ng th chạy qua nh h젠ng xm ăn k. C㩳 bữa ti thấy tụi nhỏ ăn xoi trừ cơm. B䠭 qu khng kiếm được cᴡi g bỏ vo miệng th젬 nhịn. Ăn uống thất thường, thiếu chất, nn đứa no đứa nấy cũng bụng ỏng đ꠭t beo, khng lớn ln được m䪠 cứ quắt lại. Người Jrai thương con v4 cng nhưng lại khng biết c鴡ch chăm sc con ci. Họ để quần 㡡o chng rch rưới, đầu tꡳc dơ bẩn, mặt my lem luốc. Mỗi chiều tắm xong, đm trẻ đứng trࡪn những tảng đ cao ngng bố mẹ từ bờ bᳪn kia cho về như những con chin lạc kh誴ng người chăn dắt… Tối đến, t4i cn đang ăn dở chn cơm th⩬ cc em tới. Tất cả l 25 em cả trai lẫn gᠡi, một con số kh ấn tượng trong buổi gặp đầu tin. Đứa lớn nhất 19 tuổi v᪠ nhỏ nhất năm tuổi. Học cao nhất lớp tm v cᠳ tới một nửa chưa biết chữ l g. Cଡc em tới, rất v tư v tự nhi䠪n ngồi xuống xung quanh ti, lu lo như một đ䭠n chim. Cc em tới v biết h᬴m nay c người đến bun của c㴡c em v dạy một ci g࡬ đ, chỉ vậy thi. C㴡c em tới với đi mắt to trn, đen l䲡y v hng l࠴ng mi cong vt lc n꺠o cũng mở ra nhn ti. C촡c em tới, đi chn đất, mặc nguyn bộ quần ⪡o cn ẩm ướt lc chiều tắm b⺪n sng Pa. Cc em tới với hai b䡠n tay trắng, thừa sự ho hức nhưng đầy vẻ ngại ngng. Ṡ Viết nằm: Ảnh: Trần Thị Trung Thu Chng ti ngồi b괪n nhau, lm quen v phࠡc họa rất nhanh chương trnh học. Một tuần sẽ học năm buổi. Từ thứ hai tới thứ su. L졺c bảy giờ đến chn giờ tối v ban ng�y cc em đều bận đi chăn b. Sau giờ học sẽ sinh hoạt vᲲng trn, tập ht, kể chuyện hay chiếu phim t⡹y nhu cầu. Ti biết trong bun c䴡c em yếu nhất hai mn ton v䡠 tiếng Việt nn chỉ tập trung dạy hai mn đ괳. Ban ngy ti rảnh, ai cần học cứ tới, tഴi dạy hết. Bọn trẻ khoi ch, vỗ tay rần rần v᭠ hẹn tối mai rủ thm bạn tới. Khi bọn trẻ về hết v chỉ c꠲n lại một mnh trong ngi nh촠 trống trải, th ti tự hỏi ch촭nh mnh:“Thế l lớp học của t젴i bắt đầu thật rồi sao?” Bắt đầu m chẳng c g೬ cả. Khng bn kh䠴ng ghế. Khng phấn khng bảng. Kh䴴ng sch vở bt viết. Đến cả ạnh sng cũng nhờ nhợ như một v sao xa. Chᬺa ơi, Cha đ dẫn con tới đ꣢y th xin Cha cũng h캣y chỉ bảo cho con biết con phải lm g nh଩. V Cha đຣ nhận lời. Ngi chỉ cho ti biết việc đầu tiപn l ti hണy qu giang xe về Ia R’siơm vo sᠡng hm sau để mua sch vở, b䡺t viết cho bọn trẻ, sau đ về nh ama t㠬m một tấm vn lm bảng. Tᠴi khng qun mang theo 䪭t thuốc Panadol phng ốm đau. Anh Wing xung phong l⪠m xe m chở ti về lại Ph䴹m Gi với bao nhiu thứ lỉnh kỉnh trn người. Qua tới nơi mới biết cꪲn thiếu một thứ rất quan trọng, đ l b㠠n học. Thế l c trല h hục vc những tấm v졡n ở chuồng b nh ami H’hot ra s⠴ng Pa cọ rửa, lau kh. Ti mượn ba c䴡i ghế nhựa nh ami H’hot lm trụ mࠠ vẫn khng đủ, liền mượn lun cả c䴡i cối gi gạo của nh b㠪n cạnh. Vậy l c những cೡi bn ngon lnh. Tưởng thế lࠠ ổn, ai d học tr đ貴ng qu, ln tới 35 em, kh᪴ng c đủ bn, th㠠nh thử, khoảng một phần ba lớp học phải nằm, quỳ hoặc b ra m viết. Học tr⠲ của ti viết trn những c䪡i bn th kệch ấy. Những dലng chữ ngoằn ngoo, đi khi dơ bẩn, tẩy x贳a tm lum, duy chỉ c đ鳴i mắt l sng như sao vࡠ sự chăm chỉ đến t người. Nhn học trꬲ lăn lc viết, ti như chết lặng. 㴠i! CԳ nơi đu đi kiếm con chữ m khổ sở đến vậy kh⠴ng hả trời? Sinh hoạt v2ng trn: Trần Thị Trung Thu T⠴i pht cho mỗi em một cy viết vᢠ một cuốn vở, bắt cc em viết tn của m᪬nh vo vở, khi học xong ti thu bഺt vở lại, kẻo bọn trẻ mang về x vở lm diều hết. Bữa sau tới học, t頴i lại pht ra. Thế l bảo toᠠn được lực lượng. Cứ nhn gương mặt ho hức nhận vở của bọn nh졳c m thấy vui ly. Cࢳ nhiều em chưa biết viết, phải nhờ mấy bạn lớn viết hộ tn. Người Jrai c nhiều c곡i tn đọc muốn mo miệng mꩠ vẫn khng trng, tiếng Việt cũng kh亴ng biết phải viết thế no. Những em chưa biết viết khng theo kịp anh chị lớp lớn, tഴi cho ngồi ring ra một gc rồi cầm tay tập viết cho từng đứa. C곳 cầm tay bọn nhc, c đặt mũi v㳠o mi tc ch᳡y nắng v bộ quần o khࡩt lẹt, lấm lem bn đất v sực nức m頹i phn b của bọn nhⲳc, mới thấy xt xa cho cc em. C㡲n bọn trẻ th cứ nắm chặt bt, m캭m chặt mi viết như sợ từng chữ bay đi mất. Học xong, ti cho sinh hoạt v䴲ng trn. Từ trước đến giờ, chưa c ai đến với cⳡc em, dạy dỗ cc em v cho cᠡc em chơi cc tr chơi mᲠ đng l tuổi của c᭡c em phải được chơi… Qua một ngy vất vả ngược xui, sau dണi dầu mưa nắng, th giờ đy, c좡c em được tha hồ sống thật với bản tnh hồn nhin v� tư của tuổi thơ. Cc em khng cᴲn vẻ lam lũ của những đứa trẻ chăn b nữa, m thay v⠠o đ l những gương mặt linh hoạt, nụ cười rạng rỡ v㠠 nh mắt lung linh. Ti thᴭch đứng một mnh nhn c쬡c em ra về sau khi giải tn, v lᬺc đ, men chơi cn chất ngất, khiến đứa n㲠y chọc ghẹo đứa kia, để rồi cả đm đuổi bắt nhau, tiếng cười gin tan như bắp nổ rộn rᲣ trn đường lng. B꠳ng bọn trẻ khuất lấp trong mn đm rồi đậu xuống dưới một mડi nh, mang theo vo giấc ngủ nụ cười trࠪn mi. Hm nay trăng s䴡ng, tha hồ chơi, gần mười giờ rưỡi cc em mới chịu về. Mấy chục ci miệng thi nhau ch᡺c ti “pit hiam” (ngủ ngon) rồi a chạy đi tr乪n con đường lng đầy nh trăng, tiếng cười trong veo như nước suối cứ trầm bổng rồi tan theo nࡺi rừng vo thinh khng. Tối nഠo cũng c vi chục người ch㠺c ngủ ngon. Khng muốn cũng sẽ ngủ rất ngon, hỡi những thin thần Jrai.(Amai B’lan.䪠Nước Mắt Của Rừng.San Jose: Nh"n Ảnh, 2013.) Trong giấc ngủ, tất nhin,những thin thần Jrai cꪳ thể mơ đến một ngy được bước chn vࢠo ngưỡng cửa đại học – một thứ đại học c tầm vc quốc tế, theo như lời của người đại diện của hội đồng s㳡ng lập Dự n Đại Học Tư Thục Trm Việt (Tri Viet International University Project): “Gọi l trường quốc tế bởi v sẽ dạy bằng tiếng Anh kể từ năm thứ 2, với lập luận rằng thanh nin Việt Nam thời hội nhập phải c쪳 tiếng Anh như l một ngn ngữ lഠm việc của mnh, ngoi tiếng mẹ đẻ…” Tất nhi젪n, đy l một giấc mơ xa. Cũng xa vời (v⠠ mịt mờ) như ci chủ nghĩa x hội mᣠ Đảng v Bc (k࡭nh yu) đ chọn. Tạm thời, ng꣠y mai, khi vo lớp những cc em hࡣy cứ nhẩn nha học php ton xem 15 trừ 8 c顲n bao nhiu (trước đ) để đỡ bị c꣡i nạn hay bị người Kinh thối lộn tiền – khi đi mua muối! K’ Tien(*)Nước Mắt Của Rừng. B:t K của Amai B’Lan.Tựa: Phan Ni Tấn.Nhn Ảnh Xuất Bản. B�a v tranh: Khnh Trường.Tr࡬nh By: L Hઢn & Tạ Quốc Quang.Copyright @ 2013 by Trung Thu. ISBN: 978-0-9811982-9-3.Ấn ph v bưu ph� 15 M.K.S!ch c thể đặt mua theo địa chỉ sau: Mr. L H㪢n375 Destino Circle,San Jose, CA 95133U.S.A or han.le3359@gmail.com Theo Gocnhinalan.com
0 Rating 198 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2013
Chó hú bu?i tr?a Tác gi?: qu?ng ??i gi?i Lúc nh? tôi thích ?i câu cá l?m ch? nh?t nào c?ng ?i .hôm ???c ngh? tôi xin ba ?i câu cá, ba tôi h?i :”mày ?i câu ? ?âu ?“ d? g?n nhà ông t? lát ák ba. “?! G?n ?ó thôi ??ng qua g?n cây mít” ,sao v?y ba? ”ng??i ta nói ?n c?p mít thì mày tính làm sao nh? ?ó c?m” con bi?t r?i! Lulu ?i thôi .su?t m?t bu?i sáng lèo phèo tr? ???c con cá nào.?ang b?c mình tr?t nh? ra m?y ??a b?n nói qua ch? cây mít có nhi?u con cá to l?m? , Th? là l?i c?i ??n ch? ?ó . cây mít kà lulu ch? ?ó câu mát ?ó ?i thui! ,tôi t? ngh? ...tr?i cây mít to th? này mà tr? có trái nào ,ch?c không có ai nói mình ?n c?p ?au nh? !,ng?i xu?ng câu,câu su?t c? bu?i tr?a mà tr? ???c con nào b?c,v?a câu v?a ch?i m?y th?ng b?n,” m?y th?ng này ch?i mình ?ây mà” ,m?t lát sau ??t nhiên lulu hú lên nó c? hú và nhìn lên cây mít ,?ang lúc b?c tôi héc lên mày im ?i lulu” nh? ai ?ó ?ang ti?n l?i g?n” ,nó lùi l?i g?n tôi và c? hú nh? v?y ,tôi c? nhìn v? phía tr??c tr? th?y gì c?,b?t ch?t có cái gì ?ó thoáng qua m?t l?n...l?n n?a, hình nh? là bóng c?a m?t ng??i ?àn bà ?ang bé ??a con thì ph?i? Bi?n m?t trong choát lát , tôi t? an ?i mình ch?c là ?o giác thui! ,lát sau nghe vân v?n ?âu ?ây ti?ng m?t ??a tr? khóc....?m ?m...! ,tôi ngh?:tr?i !tr?a n?ng th? này mà ai b?m con ?i bi?t n?a? bà m? c?t ti?ng ru con “con ?i ! m? không s? gì h?t m? ch? s? c?c chì ,v?i roi mây” . nghe xong tim tôi nh? mu?n r?t ra , b?ng d?ng gió th?i ngày càng m?nh ,làm cho tôi xù lông gà tôi b?t ??u th?y s? ,tôi l?y c?n câu ??nh v? nhà ,tr?i ?! c?n câu ?ang run ..run.. tôi nghi! là con cá nào ?ó dính zùi,tôi c? gi?t th?t m?nh nh?ng không ???c,càng gi?t m?nh thì nó c? kéo vào.....anh...h?..!,cái con nh? này ,mày làm gi?t mình tao mày...!,qua ?ây làm chi? ba kêu anh ?i ?n c?m kà...tao bi?t zùi! . nh? em h?i:” su?t bu?i tr?a ,mà không có con cá nào h?! i tr?i anh nhìn kìa móc câu dính vào cành cây kìa! N?y gi? ?ang kéo cái này ák h?n? v? thui anh ba ?ang ch? ?ó”,? thì v?, tr?i ngh? quê ghê .v? nhà không dám k? v?i ba , th? là ?n c?m xong tôi ch?y sang nhà ông ngo?i ch?i ,tôi ngh?: s?n ti?n k? luôn chuy?n bu?i tr?a nay, vì ông ngo?i là th?y cúng nên bi?t nhi?u chuy?n trong làng l?m ,nh?t là ba cái chuy?n l? h?i tr?a nay ,tôi k? cho ông nghe ,ông nói :”cháu g?p ma zùi ?ó” tr?i thi?t không ngo?i?” ?? ông k? cháu nghe cách ?ây m?y n?m thì nhà ông t? lát có ??a con gái, c? mà không m?t thì gi? g?n 33 tu?i r?i,tu?i tr? l? d?i mang b?u, b? ng??i yêu b? ,c? ngh? qu?n ,cây mít là n?i c? t? t? n?m n?m ?y ,t?t c? nh?ng gì cháu nghe và th?y là c? ??y.” nghe xong x?ng tóc gá ,ngh? ??n là rùn ...mình,à! Ngo?i ?i! cháu không hi?u sao lulu nó hú v?y? nó c?ng th?y h? ngo?i? ,lulu không nh?ng th?y mà còn th?y rõ h?n cháu n?a .cháu bi?t không loài chó là c?n v? trung thành nh?t c?a loài ng??i ,nó xua ?i nh?ng r?i ro,không may c?a loài ng??i, ??c bi?t loài chó th?y ng??i th? gi?i c?i âm thì nó báo cho loài ng??i ??ng th?i còn b?o v? ?? tránh ?i ?i?u không may ?ó .cháu bi?t không khi l?y máu con chó bôi lên m?t , t?i bu?i ?ám tan ng??i ch?m thì s? nhìn th?y m?i ho?t ??ng c?a th? gi?i c?i âm và truy?n này ngo?i ch? k? cháu nghe thôi ??ng b?t tr??c gì c?, vì ngo?i ?ã th?y nhi?u tr??ng h?p nh?ng ng??i mà làm nh? th? này không có k?t qu? t?t ??p gì c?:”không ch?t thì c?ng b? ?iên n?ng” v?y h? ngo?i? “?”. Thôi mây cho cháu ?êu s?i dây bùa không thì b? ‘c? b?t ?i bé con cho c? luôn r?i...haha...”ngo?i này z?n hoài ! Ch?ng ngày hôm sau ông ngo?i ?i cúng t?i cây mít ?? siu h?n ng??i ?àn bà ?ó . The end
0 Rating 881 views 6 likes 0 Comments
Read more
♥TI khԴng thể lm cho ai đ y೪u TI. Nhưng tất cả những gԬ TI cԳ thể lm l trở thࠠnh một người đng yu trong mắt mọi người.Đ᪡nh gi một người nhn vᬠo đi mắt hay im lặng.....v n䬳 lun thật th hơn đ䠴i mi đang mỉm cười.Sẽ lun phải mất một thời gian d䴠i để c thể trở thnh người m㠠 mnh mong muốn. V thế, h쬣y lun nhẫn nại.!Đằng sau bất kỳ thử thch n䡠o cũng sẽ l một trải nghiệm qu bཡu của cuộc sống. Điều quan trọng khng phải những g xảy ra với T䬔I, m chnh lୠ cch TI đối phᔳ với chng như thế no. Trong cuộc sống nꠠy khng phải l những g䠬 TI cԳ, m chnh lୠ TI đԣ lưu lại được g.! 젠
0 Rating 274 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 17, 2013
Những tượng cổ, kho tàng, báu vật của vương quốc Chămpa xa xưa luôn là mơ ước của dân buôn bán. Sưu tầm đồ cổ. Cơn sốt truy tìm kho báu Chămpa đã bắt đầu từ hàng trăm năm về trước và âm ỉ mãi cho đến ngày nay. Trên vùng kinh đô Vijaya (huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định ngày nay), những huyền thoại hư ảo đầy hấp dẫn về kho báu Chămpa khiến người ta mỗi khi nhìn những kiến trúc đền tháp Chămpa cổ rãi rác trên những “ngọn đồi của các vị thần” lại bật lên câu hỏi “kho báu Chămpa - sự thật hay chỉ là huyền thoại?” Tháng 12 – 1997, khi phóng sự Lời nguyền trên các kho báu Chăm được đăng trên Thế Giới Mới số 264 ít lâu thì tại nhà riêng, qua điện thoại, tôi nhận được một lời đề nghị hấp dẫn từ một người đàn ông (tạm gọi là ông X). Ông X đề nghị tôi xác minh một số thông tin về vương quốc Chăm ở một số tư liệu mà ông không có điều kiện tiếp xúc, đổi lại ông sẽ giúp tôi một số thông tin mới về con tàu Mekong. Trong lời nguyền trên các kho báu Chăm có đoạn: “Sau này người ta không sao tìm lại được những thùng cổ vật ấy và một bí mật đã bao trùm lên con tàu Mekong bởi danh sách hàng hoá trên tàu cũng bị thất lạc”. Vì vậy, tôi đã chấp nhận lời đề nghị này và hẹn ngày trao đổi thông tin. Rất may mắn cho tôi là khi ấy anh Mậu, ngưòi phụ trách phòng tư liệu phổ biến hạn chế (Thư viện Bình Định) cũng đang quan tâm đến vấn đề này và sẵn lòng giúp tôi tiếp xúc với số tư liệu về vương quốc Chăm mà tôi cần. Sau đó, cuộc trao đổi thông tin giữa tôi và ông X đã diễn ra như hẹn ước. Có lẽ, chúng tôi chưa trở lại với câu chuyện kho báu Chăm nếu chừng một tháng sau đó huyện Vĩnh Thạnh (một huyện miền núi của tỉnh Bình Định) không xẩy ra cơn sốt săn vàng, đồng thời ở vùng kinh thành Vijaya cũ, những người thợ rà phế liệu kim loại không phát hiện được một bộ áo giáp – mũ chiến bằng vàng…Trong tác phẩm Le Royaume de Champa (vương quốc Chămpa), học giả người Pháp Georges Maspero đã mô tả: “Các cánh rừng miền thượng du của vương quốc (Chămpa) chứa đựng những kho tàng vô giá, đó là gỗ mun và nhiều loại cây quý khác như đinh hương, giáng hương, long não, đặc biệt là trầm hương… Nhưng sự giàu có thực sự của đất nước là là sản phẩm lấy từ lòng đất – vàng. Vàng ở đây không hề hiếm và người Trung Hoa kể lại một cách kỳ lạ rằng người ta đã tìm thấy ở đây một núi vàng, tất cả các hòn đá theo họ nói đều có màu đỏ và ở giữa là vàng ròng. Vàng còn trôi trong các con sông, muốn thu được chỉ cần tát nước và gạn lấy…” Sự giàu có của vương quốc Chăm cổ là điều hầu như không cần phải minh chứng. Giống như một sự minh hoạ cho các luận chứng khoa học về sự giàu có của vương quốc Chăm, theo một số cư dân ở Vĩnh Thạnh, khoảng năm 1980 – 1983, nhiều người đã nhặt được những cục vàng tự nhiên nặng tới 2 - 3 kg (!?); sự vụ này đã gây xôn xao dư luận suốt một thời gian dài. Cho đến ngày nay, ở suối Vàng (Hoài Nhơn), trên dòng sông Kim Sơn và một số điểm khác ở Vĩnh Thạnh những người đãi vàng sa khoáng vẫn tiếp tục chắt lọc được khá nhiều thứ kim loại qúy giá này.Để đi tìm hy vọng từ các kho báu Chăm, giới săn tìm đồ cổ thường phối hợp với những người chuyên đi rà phế liệu kim loại (thợ rà) hoặc đặt hàng cho họ. Chính vì mối quan hệ này mà mỗi khi phát hiện thấy cổ vật thì nhà chức trách, giới chuyên môn thường chỉ là người đến sau những tay buôn bán cổ vật trái phép. Khu vực được thợ rà quan tâm nhiều trong các cuộc truy lùng của mình là những nơi có tháp cổ Chămpa toạ lạc, có tàn tích đền tháp hoặc là vùng xuất phát những truyền thuyết dân gian về kho báu Chăm. Tháp Phốc Lốc (Nhơn Thành, An Nhơn, Bình Định) – hay như cách gọi đầy hấp dẫn của người Pháp, tháp Vàng – là ngôi tháp được giới thợ rà cày xới nhiều nhất. Dù đi bằng ô tô hay tàu hỏa trên đường Bắc-Nam, khi đến vùng giáp ranh giữa hai huyện Phù Cát, An Nhơn, bất cứ ai cũng có thể chiêm ngưỡng ngôi tháp kỳ vỹ này. Khi chúng tôi hỏi thăm đường lên tháp, chủ một quán nước dưới chân đồi đã mách: “Các anh đi tìm đồ cổ à? Không còn gì nữa đâu. Thợ rà đã cào nát trên đó hết rồi. Ba bốn năm nay, hết dân ở đây rồi đến dân Phù Cát, Phù Mỹ vào đào xới lung tung, đến sắt vụng cũng không còn nữa là…”. Sau một hồi chúng tôi đi ngược dốc, sừng sững trước mặt chúng tôi là ngôi tháp cổ uy nghi. Phốc Lốc là ngôi tháp duy nhất của một quần thể gồm nhiều tháp. Một nửa của đỉnh đồi có lẽ đã bị các công trình sư Chămpa xưa cho san phẳng tạo thành hai nấc nên phía dưới của ngôi tháp là một không gian rộng lớn bằng phẳng. Những dấu tích còn lại cho phép người ta liên tưởng đến một quảng trường dành cho các dịp cử hành trọng thể những nghi thức nào đó (tháp Phốc Lốc rất gần kinh đô Vijaya). Tuy nhiên, điều đáng buồn là giờ đây, trên “quảng trường” nhan nhản những hố sâu do thợ rà để lại, những đống lớn gạch Chăm đổ nát. Gần chân tháp, một nhóm người đang húy hoáy đào xới.Phát hiện thấy tôi giương máy ảnh lên, lập tức những người này chui ngay vào bụi rậm gần đó giấu mặt. Dù vậy, khi lại gần, họ vẫn vui vẻ trò chuyện. Tư, một thanh niên vạm vỡ, phân trần: “Tuị em tưởng là công an, mà các anh chụp ảnh bọn em làm gì, xúi quẩy lắm… Không có việc gì làm, tụi em mượn máy lên đây rà cầu may ấy mà. Khoảng năm 1998, khi đào tìm gạch Chăm về xây nhà, một số nông dân đã phát hiện ở chân tháp một bức phù điêu tượng thần rất lớn. Cán bộ văn hoá huyện nói đó là tượng Nữ thần vàng (? ). Không biết cổ vật ấy có phải là vàng thật không, hay chỉ là tên gọi, nhưng ngay sau đó nhiều người đã rùng rùng kéo lên đây tìm vàng Hời. Không nghe thấy ai nói đã tìm được vàng, mà có lẽ tìm được họ cũng không dại gì mà nói ra, nhưng phù điêu, tượng cổ thì có. Khi ấy mọi người đã đổi đời chỉ nhờ một cái tượng. Tụi em rà hoài chỉ thấy gạch và đá”. Nằm cách tháp Phốc Lốc không xa về hướng Nam là Gò Tháp, một phế tích của nền văn hoá Chămpa lừng danh. Những người dân ở thôn Châu Thành cho chúng tôi biết, xưa kia nơi này có rất nhiều gạch Chăm vỡ vụn xếp thành đống lớn nằm rải rác trên gò. Theo ông bà kể lại thì từ nhiều đời trước nơi ấy có những ngôi tháp cổ của dân Hời, đã sụp đổ từ rất lâu. Cứ một vài năm, thường là đến mùa mưa, lại nghe có người nhặt được vàng Hời, nhưng hỏi ra thì không ai nhận cả.Ch. Lemire đã mô tả các tháp cổ Chămpa phân bố ở tỉnh Bình Định trong tác phẩm Les tours Kiames delaprov-ince de Binh Dinh (Sài Gòn 1890) như sau: “Trong các tháp có các tượng. Rất có thể chúng bằng vàng hoặc bằng bạc, có mắt bằng ngọc và răng bằng kim cương. Chúng đã bị lấy mất ngay từ đầu. Những tượng bằng đá có thể bị lấy đi sau đó. Người ta đã đào các bức tường để dỡ các tranh thánh đã được gắn vào đó… Các tháp Bạc (người Việt quen gọi là Tháp Bánh Ít) phô bày hàng loạt công trình đáng lưu ý, phần lớn các tượng đều bằng vàng hoặc bằng đá thếp vàng. Tượng cuối cùng che vòm đã được mang sang Pháp năm 1886. Gần 80 tấn đá chạm được dành cho Bảo Tàng Lyon đã được tàu Mekong chuyển về Pháp dưới sự coi sóc của tiến sĩ Maurice. Tàu Mekong bị đắm ở Hồng Hải và những người Somali tưởng rằng đã tìm thấy một mối lợi lớn nên đã đem vào bờ một số lớn những hòm nặng này, nhưng họ chỉ tìm thấy đá và đá…”. Bức màn bí mật bao quanh số phận của con tàu Mekong đã thách đố các nhà khoa học, giới săn lùng cổ vật và cả những kẻ hiếu kỳ hơn 100 năm. Trong số những người tìm cách sở hữu kho báu trên tàu Mekong có GS. Robert Stenout. Sau hơn 30 năm cày xới ở hàng trăm thư viện, sở lưu trữ văn khố, các hải cảng, nhiều hãng tàu biển…, đến tháng 10 – 1995, R.Stenout đã khoanh vùng một cách chính xác vị trí tàu Mekong bị đắm tại mũi Guardaqui ở Hồng Hải. Theo R.Stenout, Mekong là một con tàu lớn được thiết kế với hai chức năng chở khách và chở hàng nhưng điều này không làm ảnh hưởng đến sự thanh nhã của nó. Những năm đầu thế kỷ, do còn hạn chế về kỹ thuật, hành trình Đông Dương – Pháp là một hành trình dài mất nhiều ngày, nên Mekong được xây dựng bài trí hoàn hảo, sang trọng và nguy nga như một cung điện di động trên mặt biển. Chuyến hải hành định mệnh của Mekong năm 1886 có 180 sĩ quan, thủy thủ, 66 hành khách, chở theo nhiều tấn cổ vật và một khoang hàng bí mật chứa đầy vàng mà theo khảo sát ban đầu của đội thợ lặn thuộc tàu Scorpio do thuyền trưởng Campell chỉ huy (tàu Scorpio là con tàu mà Stenout sử dụng trong cuộc khai quật của mình) thì hàng trăm nghìn thoi vàng có trong khoang hàng bí mật này như huyền thoại về Mekong đã lan truyền là hoàn toàn có thể tin tưởng được. Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau khi định vị được tàu Mekong và kho báu bí mật thì quốc gia có chủ quyền trên vùng lãnh hải mà tàu Mekong đắm đã nổ ra một cuộc nội chiến khốc liệt, việc khai quật kho báu trên tàu Mekong đành dừng lại… kho báu mà tàu Mekong có nhiệm vụ đưa về Pháp chủ yếu được thu gom trên khu vực Vijaya và chắc chắn đây chưa phải là toàn bộ kho báu huyền thoại của vương quốc Chăm.Như chúng ta đã biết lịch sử hơn 14 thế kỷ của vương quốc Chăm gần như được kết nối bằng vô số cuộc chiến tranh, chiến tranh với những người Đại Việt láng giềng, với cả những cư dân Khmer xa xôi hoặc là nội chiến tranh giành vương quyền giữa các thế lực trấn giữ các vùng trong vương quốc. Chính vì chiến tranh nên các kho báu của vương quốc được di dời liên tục, chôn xuống đào lên nhiều lần, nhất là lần dời đô năm 1282 ra khỏi Vijaya về phía vùng rừng núi phía Bắc vương quốc để tổ chức kháng chiến chống quân Nguyên Mông. Lịch sử đã ghi nhận rằng Tọa Độ, viên tướng chỉ huy cuộc xâm lược vương quốc Chăm, đã chiếm được một kinh đô trống rỗng và hoang vắng bởi người Chăm đã thực hiện cuộc tiêu thổ kháng chiến trước đó khá lâu. Sau cuộc chiến này, người Chăm vẫn để lại trên kinh đô kháng chiến và rải rác khắp vương quốc phần lớn kho báu của mình vì e ngại những cuộc tập kích bất ngờ của đế quốc Nguyên Mông hùng mạnh. Các kho tàng ở Vijaya cũng được chôn giấu trong lòng đất, lưu giữ trong các hầm bí mật trong hoặc dưới các ngôi tháp cổ. Những tư liệu lịch sử, những kết quả nghiên cưú của các nhà khảo cổ học, bảo tàng học, sử học và những phỏng đoán khoa học nói chung dường như đã được thực tế minh họa. Và một lần nữa, những cuộc săn lùng kho báu trên đất Vijaya lại bùng nổ trong âm thầm.Tháng 2- 1998, khi nghe tin có người rà được một bộ áo giáp - mũ chiến bằng vàng trên khu vực tháp cánh Tiên, chúng tôi liền đi xác minh, nhưng đáng tiếc là người phát hiện ra cổ vật đã bán sang tay cho thợ vàng phân kim. Một cán bộ của ngành văn hóa – thông tin tỉnh Bình Định cho biết: “Một vài năm trở lại đây, dân Bình Định đã phát hiện ra nhiều cổ vật quý. Ban đầu chỉ là do sự tình cờ khi đào đất đắp đường, sản xuất… và người dân thường giữ nguyên hiện trường, nhanh chóng thông báo cho chính quyền biết sự việc. Đây là nghĩa vụ công dân, nhưng ở nhiều địa phương, các cấp chính quyền đã xem nhẹ việc thực hiện trách nhiệm của mình - tưởng thưởng xứng đáng cho người đã thực hiện tốt nghiã vụ công dân. Vì vậy, sau này người ta không còn nhiệt tình như trước nữa. Câu chuyện “phân kim cổ vật” là một ví dụ. Khi nghề rà tìm phế liệu liên tục phát triển, hiện tượng thất thoát cổ vật còn nhiều hơn trước hàng chục lần, trước sự bất lực của chúng tôi. Cho đến nay cơ quan chức năng vẫn chưa làm sao thu hồi được số cổ vật phát hiện được ở Phù Cát gồm hai hủ lớn - một bằng đồng, một bằng sành – bên trong chứa nhiều cổ vật bằng gốm, đá và kim loại có màu vàng nặng hơn 3kg, do một nhóm nông dân khai quật được và bán cho những người lạ mặt trước khi cơ quan chức năng kịp can thiệp. Theo tin tức lan truyền trong giới mua bán đồ cổ ở TP Hồ Chí Minh thì ngay trong lần mua bán sang tay đầu tiên, lô hàng này đã được ngã giá với con số kỷ lục gần 1 tỷ đồng”… Trong khung viên vòng thành bảo vệ Vijaya ngày xưa nay chỉ còn lại duy nhất một ngôi tháp, đó là tháp Cánh Tiên tọa lạc ở một vị trí rất đặc biệt – ngay ở điểm trung tâm kinh đô, vì vậy, vùng quanh chân tháp thường bị giới thợ rà, những người đi tìm cổ vật đào tới đào lui trong nhiều năm liền mà dấu vết còn lại là hàng chục hố sâu rải rác xung quanh tháp. Trong lần khai quật chính thức dưới sự kiểm soát của Bảo tàng Bình Định, người ta đã phát hiện nhiều hiện vật gốm sứ tuyệt đẹp kèm một số hiện vật khác mà biên bản khai quật sơ bộ ghi nhận đó là những mẫu kim loại khá nặng có màu vàng. Thông tin này lập tức lọt đến tai giới săn lùng cổ vật Chăm và vùng xung quanh tháp một lần nữa lại sôi động hẳn lên. Cứ như một trò đùa dai đầy ác ý của tạo hoá, chẳng ai tìm thấy được thứ gì đáng giá ngoài những mẫu vụn gạch Chăm, những mẫu đá nhỏ có nguồn gốc từ các kiến trúc điêu khắc đá Chămpa. Thế rồi, người ta gần như ngã lòng thì trong một lần đào huyệt ở nghĩa trang cách chân tháp Cánh Tiên chừng 100m, một nhóm phu đào huyệt đã tìm thấy khá nhiều cổ vật bằng đá. Khi chúng tôi hỏi thăm tin tức ở ông V.H.T, một thợ điêu khắc đá ở An Nhơn nổi tiếng về tài chế tác các pho tượng Chăm giả cổ và khả năng thẩm định xuất xứ của tượng cổ Chămpa thì được biết cách đây chừng 60 năm người Pháp đã đến và đào được vùng đất tọa lạc Thập Tháp Di Đà tự (Đập Đá) rất nhiều tượng cổ. Tương truyền chúng nhiều đến mức họ chỉ đóng thùng những pho tượng thật đẹp, thật quý còn lại những cái hơi sứt mẻ, xấu xí… họ dồn vào các hố thám sát rồi chôn lại, xóa dấu tích. Nơi được người Pháp khai quật nằm ở ven kinh đô Vijaya, cách tháp Cánh Tiên chưa đến 5km theo đường chim bay, nguyên thủy có ít nhất là 10 ngôi tháp, chúng đã sụp đổ trước khi người ta đến dựng chùa Thập Tháp. Trên những gò đống gạch đá đổ nát tưởng như vĩnh viễn vô dụng ấy, nhiều người đã đào được khá nhiều cổ vật Chăm. Tương truyền thôn Vân Sơn, Nhạn Tháp (Nhơn Hậu, An Nhơn) là nơi tồn tại nhiều tòa tháp cổ không lớn nhưng tuyệt đẹp. Ở đây, dân địa phương rất e ngại khi nhắc đến cổ vật Chăm, vàng Chăm. Một cụ già ở Nhạn Tháp cho chúng tôi biết: “xưa nay ai cũng nghe đến chuyện vàng từ kho báu, từ đền tháp của người Chăm bay ra đồng. Ông bà tổ tiên khi khai phá vùng này chắc cũng gặp những chuyện ấy. Nhưng hàng trăm năm nay đã có ai giàu lên vì vàng Hời đâu. Thôn này có nghề truyền thống lâu đời là nghề làm đồ gốm đất. Để có đất sản xuất, chúng tôi đã đào đến cạn sạch đất sét tốt ở Nhạn Tháp, tất nhiên là đã có một vài lần gặp cổ vật của người Chăm. Nhưng sau khi có vài người gặp xui rủi do giữ những thứ ấy trong nhà đem bán những thứ ấy nên dần dần không ai hám. Vả lại, nghe bảo những thứ ấy là đồ thờ của người ta, mình giữ, mua bán như vậy là phải tội…”. Tuy không sôi động như vùng kinh đô Vijaya, nhưng với những di tích, phế tích đền tháp Chămpa như Dương Long, Thủ Thiện…, huyện Tây Sơn cũng là nơi thu hút khá nhiều sự quan tâm của giới buôn bán cổ vật, đội ngũ thợ rà ở đây hầu như không kém gì so với An Nhơn. Hiện nay ở khu tháp Dương Long chỉ còn lại 3 ngôi tháp chính nhưng với những dấu vết của các phế tích còn sót lại, ta có thể dễ dàng biết rằng nơi này vốn có nhiều công trình kiến trúc hỗ trợ cho nhóm đền tháp chính. Vào quãng năm 1901-1906, nhà nghiên cứu người Pháp-Henry Parmentier-đã khảo sát rất kỹ ngôi tháp xinh đẹp này. Theo H.Parmentier, tháp Ngà (theo cách phân loại định danh của người Pháp) là ngôi tháp hầu như không hề giống với bất kỳ ngôi tháp cổ Chămpa nào đang tồn tại. Được đánh giá là hiện tượng đặc biệt duy nhất trong lịch sử kiến trúc đền tháp Chămpa, Dương Long nổi bật lên với sự phong phú của hàng ngàn tấm phù điêu điêu khắc đá mà vào thời điểm H.Parmentier có mặt để khảo sát nghiên cứu, học giả người Pháp này đã cho thu gom, sắp xếp thành những đóng lớn bên cạnh tòa tháp cổ. Điều đáng tiếc là H.Parmentier đã mô tả nội dung chi tiết các tấm phù điêu ấy trong các tài liệu khoa học của mình. Cùng với sự hủy hoại của mưa nắng, thời gian, việc những người dân địa phương sử dụng gạch đá Chăm vào mục đích xây dựng, dùng các mảnh đá, khối đá vỡ ra từ các cột đá, diềm đá… để làm cối đá dân dụng, những người thợ đục đá hầu như đã dọn sạch tất cả những gì mà ngày xưa các nhà khoa học đã nhắc đến. Tệ hơn, trước năm 1975, một viên tướng Ngụy đã đặt thuốc nổ phá tung một nhóm tượng trên than tháp. Khối tượng lớn được mang đi, nhiều tượng phù điêu nhỏ thì được vứt lại quanh chân tháp. Năm 1985, khi chuẩn bị tùng tu tháp Dương Long, cán bộ của Bảo tàng Bình Định và đoàn chuyên gia Ba Lan đã phát hiện ra một số bức phù điêu khá lớn. Nhà nghiên cứu Ngô Văn Doanh đã nói về giá trị của các phù điêu Dương Long như sau: “trong nghệ thuật điêu khắc Chămpa, có không ít tác phẩm đẹp, nhưng chúng tôi chưa thấy một bức phù điêu nào thể hiện tâm trạng các nhân vật thành công như hình phù điêu trên đây của tháp Dương Long… Chắc hẳn xưa kia trên mặt tháp Dương Long phải có nhiều hình phù điêu như bức phù điêu may mắn còn lại. Chúng tôi tin rằng, nếu có những cuộc khai quật thật sự khoa học ở Dương Long, chúng ta sẽ tìm thấy những kiệt tác nghệ thuật điêu khắc đá như những tác phẩm đã tình cờ phát hiện ra năm 1985…”. Nhiều kiến nghị tương tự của các nhà khoa học được đưa ra liên tục, nhưng vì nhiều lý do khác nhau, công tác quản lý khu vực di tích cũng như việc tiến hành khai quật các di chỉ được triển khai một cách nhỏ giọt và gặp nhiều vướng mắt, nhất là về kinh phí, nên những kết quả cũng rất hạn chếTrong khi cơ quan chuyên môn còn đang đánh vật với những khó khăn của mình thì tháng 10 – 1997, ông L.V.A (Tây Sơn) và một người đàn ông quê ở Thanh Hoá đã âm thầm khai quật một kho báu trên núi Hòn Gà (Bình Thành, Tây Sơn). Số lượng cổ vật, theo lời khai ông L.V.A với cơ quan chức năng, gồm 9 pho tượng cổ cao từ 30 – 35 cm, đường kính thân tượng từ 4 – 5cm, 4 lục bình lớn hơn số tượng kia một chút và ngay sau khi tìm thấy, họ đã khẳng định được ngay rằng số cổ vật mà họ tìm thấy đều làm bằng vàng vòng. Cũng như nhiều vụ việc tương tự trước đó. Số cổ vật này đã được bán sang tay cho một kẻ lạ mặt với giá nhiều triệu đồng. Thông qua một người bạn ở Tây Sơn, chúng tôi làm quen với N.X.H, một thợ rà phế liệu kim loại, quê ở An Nhơn, đang đi tìm vận may trên núi Cấm thuộc xã Bình Nghi (Tây Sơn) H đã bật cười ha hả khi nghe ý định giả trang làm thợ rà để săn tư liệu của tôi: “ Làm sao mà các anh có đôi bàn tay đầy chai sần do đào đất, đục đá, nước da đen cháy do suốt cả ngày phơi mình dưới nắng như bọn tui. Thợ rà như bọn tui ngay cả lỗ tai cũng chai nữa kia (do cứ phải đeo tai nghe máy rà liên tục). Vả lại lúc nào cũng rà được, chỗ nào cũng được phép rà. Những vụ nổ lưụ đạn, mìn pháo còn sót lại sau chiến tranh do thợ rà bất cần hoặc quá tham lam gây ra đã để lại cho chính quyền, công an các xã vô khối chuyện phiền phức. Vì vậy hễ cứ thấy bóng dáng bọn tui, vui vẻ thì họ xua đi, còn ngược lại thì họ gọi vào xét giấy tờ, hỏi tới, hỏi lui, có khi họ còn đòi giữ lại máy móc, phải xin gãy cả lưỡi. Các anh cũng chẳng thể nào đóng vai trò người đi mua đồ cổ được đâu… Mua bán hàng cấm mà mấy anh, đâu có đơn giản vậy. Làm gì có chuyện vừa tìm thấy đã bán được ngay như… báo chí các anh viết. Đồ cổ chứ có phải sắt vụn phế liệu đâu mà bán cho ai cũng được? Ngay cả những người được ứng tiền của chủ các đại lý phế liệu kim loại để đi rà như tui cũng chỉ biết lờ mờ là phải qua nhiều trung gian. Thế thôi các anh ạ! Và họ mua bán cũng lẹ lắm, ngã giá xong là họ chồng tiền. Bây giờ còn có thêm kiểu này nữa, những người cần mua, biết đánh giá chất lượng cổ vật, thường cũng biết những nơi tập trung cổ vật. Tất nhiên cũng không phải rõ ràng như có bản đồ trong tay. Nhưng chắc chắn nhờ họ mà chúng tôi đỡ tốn công hơn. Những người này thường ứng tiền cho thợ rà đi làm và bao tiêu tất cả những gì chúng tôi rà được, gồm cổ vật và những thứ phế liệu kim loại. Cũng là chuyện “buôn có bạn, bán có phường” thôi! Năm ngoái, trong giới chúng tôi xẩy ra một chuyện rất buồn cười nhưng nghỉ lại mà thấy lạnh tóc gáy. Theo yêu cầu của một số chủ hàng, một nhóm thợ rà đã thay nhau đào xới trên một cánh đồng rộng ở Đập Đá. Đến giữa trưa một hôm nọ thì phát hiện có tín hiệu rất mạnh, đào một hồi thì gặp cổ vật, vừa gạt sơ lớp đất thì một màu vàng hấp dẫn hiện lên. Nhóm thợ rà sáng mắt lên vì cổ vật quá lớn nhưng chưa kịp reo mừng thì một dòng chữ bằng tiếng Anh hiện ra: Made n USA! Thế là không ai bảo ai, cả nhóm dọn đồ nghề và chạy đi báo Ủy ban xã, xã báo cho huyện, huyện báo ngay cho tỉnh và bộ đội công binh được cử về. Hóa ra cổ vật là một quả bom nặng tới 500kg. Hú vía…”Rời túp lều sơ sài của H, chúng tôi tìm đến tháp Thủ Thiện, một ngôi tháp cổ Chămpa cũng toạ lạc ở xã Bình Nghi. Những người dân địa phương khi nhận ra người bạn cùng đi với tôi là người quen của họ và nghe câu hỏi về hoạt động của những người đào tìm cổ vật đã ồ lên một cách vui vẻ. Tháp cổ nằm gần nhà dân, các thợ rà không dám vác máy, mang cuốc tới. Vả lại chắc cũng chẳng còn tìm được gì nữa. Một cụ già có nhà nằm sát tháp Thủ Thiện không xa kể lại: “Trước giải phóng, lính ngụy nhiều lần đục đẻo tượng cổ trên tháp đem bán cho người Tàu dưới Quy Nhơn. Chỗ nào đục được thì họ đục, còn không đục được thì họ đặt mìn để phá, có lần uống rượu say, đám lính còn ném lựu đạn lên đỉnh tháp để làm trò vui. Đến cơn bảo khủng khiếp năm Sửu (1985), cây đa cổ thụ trên nóc tháp bị gió giật ngã và ném ra xa. Dạo ấy cũng có vài người nhặt được đồ cổ từ trên tháp văng ra nhưng do những lời đồn đại về tai họa mà đồ Hời mang đến và có lẽ do chưa hết kinh hoàng vì cơn bão nên không ai lưu giữ làm gì. Có người kể lại là họ đã ném xuống sông Côn sau khi lỡ đem về nhà …”.Người Chăm cổ không quá đề cao giá trị của vàng và sử dụng chúng với khối lượng lớn một cách khá phổ biến trong các công trình kiến trúc đền tháp của mình. Có thể lý giải rằng đó là do dân tộc này được tạo hóa ưu đãi quyền sở hữu nhiều mỏ vàng có trữ lượng phong phú. Vàng được đem đi đúc tượng thần để thờ, đúc phù điêu và dát lên các tượng trang trí… Theo một số truyền thuyết mà Ch.Lemire sưu tầm được thì chóp đỉnh của tháp Đôi, cụm tháp gồm hai chiếc nằm ở thành phố Quy Nhơn, là một quả cầu lớn làm bằng vàng vòng. Cả hai khối vàng này đã bị các thủy thủ da trắng của một chiếc tàu châu Âu cướp đoạt và mang xuống tàu sau một cuộc tấn công chớp nhoáng. Truyền thuyết cũng cho biết rằng người Chămsau khi dựng tượng vàng ở các đền tháp thường quét lên thân tượng một lớp sơn đặc chế. Những điều mà truyền thuyết mô tả hầu như đã trùng khớp với sự trình bày của những người thợ rà may mắn phát hiện được những pho tượng vàng trên đất Bình Định. Những kho báu Chămpa được phát hiện đầu tiên không phải do tình cờ mà là kết quả của quá trình tìm tòi rất nghiêm túc của người Pháp. Tháng 2-1906, sau 23 ngày tổ chức khai quật quy mô ở tháp Pô Nagar (Khánh Hòa), H.Parmentier đã tìm thấy một căn hầm bí mật mà ông gọi là kho báu chứa đồ thánh, bên trong chứa nhiều hiện vật bằng vàng như nhẫn, vòng, độc bình,… Sau đó ít lâu, khi tiến hành phục chế tháp phía nam, cũng chính H.Parmentier đã tìm thấy một kho đồ thánh khác ở một vị trí mà không ai ngờ đến – trên đỉnh tháp. Kho báu thứ hai này có khối lượng lớn và phong phú hơn kho báu phát hiện trước đó, chứa nhiều đĩa vàng, bạc, đồng và một số vật dụng khác không xác định được nguyên liệu cấu thành, ngoài ra còn có một số tượng voi, các sấu cũng làm bằng vàng… Kho báu Chămpa được nhắc đến từ khá lâu bởi các nhà khoa học Pháp. Kho báu cuối cùng, nơi lưu giữ những gì còn lại của vương triều Chăm, đã được khẳng định sự tồn tại bởi Jeanne Leuba trong tác phẩm Unroyaume disparu-Les Chams et leur art -1923 (một quốc gia đã bị diệt vong người Chăm và nghệ thuật Chăm): “Do tình cờ ông H.Parmentier và hai người cộng sự trong một chuyến đi khảo sát tại Phan Rí đã được Nữ hoàng Chămpa cho phép tham quan kho báu ở một rừng phải mất nhiều ngày vượt núi mới đến được. Kho báu mà họ được xem tận mắt gồm 300 hiện vật. Đó là những cái bình, những vật trang sức bằng vàng, 4 tá bình bằng bạc, một bộ sưu tập lộng lẫy các vũ khí cổ được khắc hoặc khảm còn lưu lại những chổ bịt bằng vàng hoặc bằng kim loại quý… họ còn có những kho báu dự trữ khác mà người Châu Âu chúng ta không bao giờ được biết đến do tính hoài nghi và mê tín của những người bảo vệ rất nghiêm khắc của dân tộc Chăm”.Những thành tựu của các nhà nghiên cứu lịch sử, khảo cổ học, bảo tàng học trong hàng trăm năm qua dường như được các tay săn tìm cổ vật Chăm nghiền ngẫm rất kỹ. Giờ đây họ biết rất rõ rằng kho báu Chămpa không chỉ được chôn giấu trong lòng đất, bên trong hốc tường ở các đền tháp mà còn có ở đỉnh tháp, tường hậu sau khán thờ và ở phần diềm hoa văn chân tháp. Và có lẽ chính những người này là những kẻ đi trước những nhà khoa học khi phát hiện ở phần chân móng của các tháp cổ Chămpa còn có cả những hộc chìm chứa nhiều tượng cổ (?). Một người bạn của tôi trờ về sau một chuyến đi đào xới trên núi Bà (Phù Cát) đã thuật lại: “Ở những cánh rừng đại ngàn trên đỉnh núi hiện có đủ loại thợ thầy đang hành nghề - thợ săn thú quý hiếm, thợ cưa xẻ gỗ trái phép, các điệu săn trầm và đám thợ rà tụi mình. Khi được tin trên núi Bà có nhiều phế tích Chămpa hấp dẫn, tớ đã bán tín bán nghi. Những phế này nhiều người đã biết từ lâu, ngay cả khi cơn sốt săn lùng cổ vật Chăm nổ ra hồi mấy năm trước, tụi mình đã đào xới ở đó gần nửa tháng trời, mọi chuyện đã chấm dứt từ nhiều năm trước. Nghe tin có vàng Hời bay trên núi Bà do mấy tay phu trầm rỉ tai, rồi thấy người ta đi, mình cũng bấm bụng vác máy lên. Gần chục nhóm như vậy chia nhau rà tìm đào xới mà không nhóm nào thu được thứ gì đáng giá. Lần lượt các nhóm ở xa lưng vốn đã cạn rủ nhau xuống núi trước, nhóm của tụi mình là những người áp chót, mình vừa xuống xong thì được tin những kẻ ở lại phát hiện ra trong một hang đá có bộ xương của một chiến sĩ giải phóng nằm chết trên võng (có lẽ là đã hy sinh do sốt rét ác tính khi đi công tác một mình”, tay trưởng nhóm đã xuống báo cho UBND huyện Phù Cát. Nghe đồn nhờ đó mà trong cái ngày quyết định chấm dứt chuyến săn tìm cổ vật, họ đã tìm được một cái bình cổ. Chỉ một cái thôi nhưng đám thợ rà đã kháo nhau là đã bán được gần 100 triệu đồng…” Giữa những huyền thoại về kho báu Chămpa với sự thật lịch sử, nếu tách bỏ đi những yếu tố hoang đường, ly kỳ, rùng rợn như ma vàng Hời, ma vàng bay…, thì nhiều chi tiết của huyền thoại buột chúng ta phải xem xét vấn đề một cách nghiêm túc, đặt chúng ta trong mối quan hệ giữa các ngành khoa học có liên quan như văn học dân gian, khảo cổ học, dân tộc học, bảo tàng học…, để từ đó có thể đánh thức được những di sản văn hóa Chămpa còn thất lạc đâu đó trên các vùng di tích, phế tích. Nếu tổ chức tốt các khâu nghiên cứu, khảo sát, điều tra, khai quật, một điều chắc chắn là hiểu biết của chúng ta về nền văn minh Chămpa rực rỡ sẽ hoàn hảo lên. theo thuvienbinhdinh.com
0 Rating 1.1k+ views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On December 7, 2014
VĂN HÓA CHĂM: BẢN SẮC VÀHỘI NHẬP (Tiếp cận từ góc nhìn đương đại) Đặt bút, viết lên những dòng này, tức là trong tâm tưởng[của tôi] đang chứa đầy những ưu tư, trăn trở về một dân tộc [Chăm] trong thế đứng của nó ở một thời đại [hội nhập hay toàn cầu hóa]. Bản sắc của một dân tộc, là cái hồn túy tạo nên đặc trưng riêng có của dân tộc đó, cốt lõi của nó chính là văn hóa dân tộc, văn hóa ở đây bao gồm ngôn ngữ, chữ viết, văn chương, trang phục, nghi lễ, hội hè, phong tục, tạp quán...Văn hóa có tính “động”: thời đại nào, thì văn hóa đó, nói thế tức làvăn hóa sẽ biến đổi theo từng thời kỳ,  nhưng cái cốt tủy, cái căn cơ cấu thành văn hóa thì không bao giờ được biến đổi, một khi biến đổi thì tức là mất văn hóa, mất bản sắc. Thời đại – từ phía nó - luôn đặt ra cho văn hóa những lo lắng, yêu cầu phải làm thế nào để vừa hội nhập, biến đổi văn hóa theo thời đại, mà lại vừa giữ gìn những cốt tủy của văn hóa? Không biến đổi, một số hiện tượng văn hóa sẽ trở nên lạc hậu, lỗi thời,làm trì trệ dân tộc; nhưng nếu biến đổi quá nhanh, không kiểm soát, thiếu chọn lọc thì những giá trị văn hóa quý báu, lành mạnh sẽ có nguy cơ bị mai một và đánh mất, khi đó dân tộc không còn văn hóa nữa, bởi vì bản sắc - cốt tủy của văn hóa - không còn nữa. Câu hỏi đặt ra lớn là làm thể nào để vừa hội nhập mà vẫn giữ vững bản sắc? Để vừa “hòa nhập mà không hòa tan”? Mahatma Gandhi, nói: “Tôi không muốn ngôi nhà của mình bị vây kín giữa những bức tường và những khung cửa sổ luôn luôn bịt chặt, tôi muốn văn hóa của mọi miền đất tự do thổi vào ngôi nhà đó. Nhưng tôi sẽ không bị cuốn đi bởi bất cứ ngọn gió nào”.Đểthực hiện nhiệm vụ này mỗi dân tộc cần phải có: bản lĩnh văn hóa. Trãi qua biết bao biến thiên, thâm trầm của lịch sử, bản sắc Chăm cũng biết bao lần biến đổi. Từ thuở ban sơ, khi người Chăm chỉ biết đến thần trời, thần đất, thần mưa, thần biển,... chưa biết gì đến Shiva, Po Awlaoh,... chỉ biết các thầy mo, thầy cúng chứ chưa biết gì đến Basaih, Po Acar... chỉ biết Chăm Jat chứ chưa biết đến Chăm Hier, Awal hay Chăm Islam. Cho đến khi, Ấn Độgiáo, Hồi giáo theo đường biển truyền vào Champa làm biến đổi tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm, cứ mỗi lần như vậy, văn hóa Chăm lại bao lần biến đổi. Và cứ mỗi lần như vậy, bản lĩnh văn hóa Chăm lại luôn được thể hiện.Trong quá trình ấy, người Chăm không hấp thụ toàn bộ Ấn Độ giáo, Hồi giáo mà đã biến đổi làm cho các tôn giáo này khi du nhập vào không còn như nguyên bản mà bị bản địa hóa, tạo nên những đặc thù của văn hóa Chăm trong đó các tôn giáo (với hệ thống đền tháp, thánh dường, tăng lữ) kết hợp với chế độ mẫu hệ, tục thờ cúng đa thần và ông bà, tổ tiên… Nhưng cũng trong quá trình biến thiên ấy, đã biết bao lần người Chăm lãng quên hoặc dần đánh mất các giá trị truyền thống trong nền văn hóa của mình. Những cuộc biến loạntrong các năm 1471, 1832 làm cho người Chăm không còn đồng nhất phân biệt làm Chăm giữa, Chăm Đông, Chăm Tây, Chăm Việt Nam, Chăm Campuchia…Kéo theo đó ngôn ngữ và phong tục của mỗi cộng đồng cũng có nhiều dị biệt. Mặt khác, từ những cuộc chạy loạn ấy, bao sách vở, văn bản Chăm cũng bị thất tán, mất đi rất nhiều giá trị văn hóa. Người Chăm ngày nay không còn hoạt động kinh tế biển, do đó dấu ấn văn hóa biển rất mờ nhạt, nhiều phong tục tập quán được ghi trong thư tịch cổ cũng không được duy trì… Dù vậy, cho đến hôm nay, người Chăm vẫn còn giữ được rất nhiều truyền thống văn hóa quý báu như duy trì các lễ hội, lễ tục như Rija nưgar, Kate, Ramưwan… Nhiều người già vẫn còn giữ nhiều ciet sách, vẫn biết ngâm nhiều ariya, damnưi…vẫn còn các nghệ nhân thổi kèn Saranai, đánh trống Baranưng, Ginang, đàn Kanhi…Đặc biệt, ngôn ngữ Chăm dù có bị lai căng, pha tạp rất nhiều, nhưng vẫn được các nhà nghiên cứu, chuyên gia và một số người Chăm quan tâm và duy trì (dù con số này cũng ít ỏi)… Nhưng,thế giới ngày nay đã “phẳng”, người ta có thể gọi thế giới và cách mà các thực thể trong thế giới này liên kết với nhau bằng các mỹ từ như hội nhập, toàn cầu hóa hay bất cứ thuật ngữ nào khác, nhưng tựu chung lại nó ám chỉ một thế giới mà ở đó, ranh giới giữa các dân tộc, các nền văn hóa là rất nhạt nhòa. Thế giới đương đại là một thế giới hội nhập, hội nhập không ngừng với tốc độ vũ bão. Nhân loại đã trải qua nhiều cuộc hội nhập, tiếp xúc giữa các dân tộc, các nền văn hóa nhưng hôm nay hội nhập diễn ra ở quy mô toàn thế giới, với mức độ hội nhập mạnh mẽ gắp nhiều lần. Truyền thông hiện đại, làm cho con người ở khắp nơi liên kết với nhau dễ dàng, từ đó văn hóa, ngôn ngữ, lối sống của dân tộc này sẽ tiếp xúc, ảnh hưởng văn hóa, ngôn ngữ, lối sống dân tộc khác. Những nền văn hóa này sẽ hòa nhập vào nền văn hóa kia, nhiều hiện tượng văn hóa của dân tộc khác sẽ ảnh hưởng và phổ biến vào dân tộc này. Chẳng hạn, Hàn Quốc thông qua truyền thông đa phương tiện (phim ảnh, âm nhạc) đã du nhập thời trang, âm nhạc, cách sống vào các quốc gia khác. Các sản phẩm văn hóa ngoại lại (từ tinh thần đến vật chất) không có chút gì mang dấu ấn dân tộc tồn tại đầy rẫy,… Trong trào lưu đó, những yếu tố truyền thống được ông, cha lưu giữ tự bao đời rất có nguy cơ bỉ những thứ văn hóa lai tạp, hiện đại, nhất thời ấy làm biến đổi, mai một vàlúc nào cũng cóthể nuốt chửng các giá trị văn hóa truyền thống ấy, con người hiện đại mà đa phần là giới trẻ đang cuốn theo những trào lưu văn hóa hiện đại, ngoại lai mà lãng quên dần văn hóa dân tộc – Chăm cũng vậy! Thế giới cần phát triển, cần hiện đại, nhưng thử thách đặt ra là phải làm thế nào vừa phát triển nhưng vừa không đánh mắt bản sắc dân tộc?Thomas L.Friedman trongchiếc lexus và cây Ôliu viết: “…Bất cứ xã hội nào muốn thịnh vượng về kinh tế đều phải cố gắng chế tạo cho được xe Lexus và lái chúng ra thế giới. Nhưng người ta cũng đừng bao giờ ảo tưởng rằng chỉ tham gia tích cực vào kinh tế thế giới không thôi mà có thể tạo được xã hội lành mạnh…Một đất nước không có những rặng cây Ô liu khỏe khoắn sẽ không bao giờ có được cảm giác nguồn gốc được duy trì hay an tâm để có thể đón nhận và hội nhập với thế giới. Nhưng một đất nước mà chỉ có những rặng Ô liu không thôi, chỉ lo giữ cội rễ, mà không có xe Lexus, thì sẽ không bao giờ tiến xa được. Giữ cân bằng giữa hai yếu tố nói trên là một cuộc vật lộn triền miên…”. Dân tộc Chăm, tồn tại trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, không thể không hội nhập, không thể đứng ngoài tiến trình phát triển. Nhưng cũng như các nền văn hóa khác, Chăm cần phải giữ cho được bản sắc, đối với Chăm đây thật sự là một thách thức, “một cuộc vật lộn triền miên”. Qủa thật không ngoa khi nói như vậy! Hiện thực sinh hoạt văn hóa Chăm đương đại, cho phép chúng ta nghi ngờ đến một viễn cảnh đánh mất bản sắc dân tộc và những nguy cơ đó sẽ là sự thực nếu chúng ta không có những hành đồng kịp thời và hữu hiệu.           Cứ xem, palei Chăm nơi tự bao đời lưu giữ các giá trị truyền thống, tính cố kết cộng đồng, nơi mà ở đó mỗi người con ý thức được vai trò, nghĩa vụ của mình với gia đình, dòng họ, xóm làng, nơi ở đó luật tục (adat) được bảo tồn, tình làng nghĩa xóm và các giá trị văn hóa được lưu giữ…Ngày nay,dưới ảnh hưởng của đô thị hóa, các palei  đã thay đổi sâu sắc, đó không còn là một không gian khép kín, nơi mà các giá trị truyền thống được lưu giữ biết bao đời.Mà mang nhiều hướng mở, nhiều giá trị bên ngoài xâm nhập vào palei, kéo theo đó nhiều giá trị văn hóa truyền thống cũng không ngừng nhiều biến đổi.           Đã không còn nữa, hình ảnh những cụ già, dưới ánh trăng, đêm đêm ngâm những dòng ariya, damnưi cho con cháu, người Chăm của mấy chục năm gần đây, đã không còn được trưởng thành từ những câu ca dao, tục ngữ, truyện cổ Chăm, giới trẻ chỉ biết có truyện Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Tám Cám, Cây tre trăm đốt…chứ không biết đến truyền thuyết Po Inư Nagar, Po Kloang Garai, Po Rame hay Ja Li-u… Những đứa trẻ lớn lên lại được cha mẹ nó đưa vào giất ngủ những câu truyện cổ tích của dân tộc khác, chứ không hề biết gì đến các truyện cổ của dân tộc mình.           Từ xưa, dân tộc Chăm có một kho tàng văn chương rất phong phú, nhưng thời gian và sự quên lãng của con người khiến nó tản mát đi rất nhiều. Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu, học giả đã bỏ nhiều công sức ra - để gọi là - sưu tầm lại những tác phẩm văn chương Chăm. Nhưng đó chỉ là công việc mang tính hàn lâm, đa số người Chăm vẫn không quân tâm đến nó, đối với họ những mẫu chuyện của người Kinh đã ăn sâu vào tâm trí ngay từ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường và đến lược họ, lại kể những câu truyện đó cho con cháu mình nghe.           Không chỉ trong văn học, ngày nay, nhiều giá trị dân gian khác như âm nhạc, diễn xướng cũng đang bị thế hệ hội nhập dần dần lạnh nhạt. Trong cộng đồng không còn bao nhiêu nghệ nhân biết hát xướng dân ca, đánh đàn Kanhi, trống Baranưng, Ginăng, kèn Saranai…Dù ở quê nhà, cũng như tại Sài Gòn đã tổ chức nhiều lớp học nhạc cụ truyền thống nhưng số người theo học vẫn rất ít so với số đông những người Chăm quay lưng lại với truyền thống, mà phần nhiều trong đó là các bạn trẻ.           Ngày nay, nhiều thanh niên Chăm không còn thích nghe các bài dân ca, các ca khúc viết về quê hương xứ sở, về palei Chăm với những hình ảnh những ngôi tháp Chàm cổ kính, con sông quê hương, xóm thôn Chăm mùa gặt, tình yêu thủy chung của trai gái làng Chăm… những ca khúc ấy tự bao đời đã trở thành bệ đỡ tinh thần cho bao đứa con Chăm, gợi nhắc trong họ tình yêu quê hương, sứ xở.  Ngày nay, đa phần người trẻ chỉ hướng về các dòng nhạc hiện đại, mang nhiều tính thị trường của Vpop, Kpop…mà lãng quên dần các bài dân ca, các bài hát về quê hương, dân tộc.           Bên cạnh đó, một hiện tượng văn hóa cũng đang ngày càng mai một, ngay trong tâm thực của người Chăm hiện đại đó là trang phục truyền thống Chăm. Người Chăm có nhiều loại trang phục cổ truyền phong phú, mang tính thẩm mỹ cao và chứa đầy giá trị tinh thần, tạo nên một nét đặc trưng của tộc người.Thế nhưng, hiện nay, trừ những người đã cao tuổi, hầu hết những người hai mươi, ba mươi tuổi không còn thích mặc váy, áo dài truyền thống mà chỉ mặc áo sơ mi, quần tây trong đời sống hằng ngày (kể cả nam lẫn nữ), trừ các dịp lễ hội người ta mới khoác lên mình những trang phục mang đậm hồn dân tộc ấy!               Đặc biệt nhất, đáng báo động nhấtlà thực trạng ngôn ngữ và chữ viết của dân tộc Chăm. Trong khi những chuyên gia về ngôn ngữ Chăm vẫn đang có những bất đồng về truyền thống và cải biên, vẫn chưa tìm được một tiếng nói chung thì ngôn ngữ Chăm đang hằng ngày, hằng ngày lụi tàn, giãy chết. Thực trạng người Chăm giao tiếp với nhau trong đời sống hằng ngày trộn đến 50% tiếng Việt là một điều đáng quan ngại, vì nhiều từ ngữ sẽ bị lãng quên, muốn biết, muốn hiểu nghĩa người ta lại phải tra từ điển và sách vỡ, đây là một thực trạng phổ biến trong đời sống Chăm đương đại và đã được nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia báo động. Đó là về ngôn ngữ nói, về chữ viết, người Chăm ngày nay cũng không nhiều người biết viết tiếng Chăm nữa. Cho dù, trong các trường tiểu học ở các làng người Chăm, có dạy tiếng Chăm, nhưng khi lên các lớp lớn do không có điều kiện học thêm và tiếp xúc, chủ yếu trong đời sống họ viết và sử dụng toàn tiếng Việt nên sẽ không thể nhớ được, dần dần lãng quên nó. Tiếng Chăm, đối với nhiều người,không còn quan trọng nữa, không ứng dụng gì nhiều trong cuộc sống nên họ không cần thiết phải viết nó. Một số sinh viên, có ý thức bảo tồn chữ viết dân tộc đã tham gia vào các lớp học tiếng Chăm, nhưng số lượng này không được bao nhiêu, và khi hoàn thành khóa học do không có điều kiện, thời gian tiếp xúc viết, nói hằng ngày nên lâu dần lại quên. Thành ra, tiếng nói đã lai căng, chữ viết Chăm lại càng bị mai một, không còn bao nhiêu người biết viết chữ mẹ đẻ nữa, ngôn ngữ Chăm thành ra một thứ ngôn ngữ hàn lâm (tức là chỉ sử dụng cho giới tu sĩ, giới nghiên cứu, học giả…) ngày càng xa rời đại chúng, trong khi một thứ ngôn ngữ ngoại lai lại pha tạp vào tiếng nói hằng ngày và lấn áp chữ viết dân tộc– đó là tiếng Việt, cái mà chúng tagọi là tiếng phổ thông. Ngôn ngữ Chăm, không chỉ là đặc trưng cho bản sắc văn hóa, nó còn là phương tiện để con người hiện đại liên kết với quá khứ. Một khi ngôn ngữ này càng ngày càng bị mai một thì nó cũng sẽ kéo theo các giá trị văn chương, các văn bản cổ Chăm sẽ không còn ai lưu giữ, bảo tồn và truyền lại cho thế hệ sau, dòng chảy văn hóa của dân tộc sẽ bị gián đoạn. Không còn ngôn ngữ, người Chăm cũng sẽ mất đi nhiều giá trị văn hóa, mất đi bản sắc, câu truyện của 2500 ngôn ngữ đã mất (theo Unesco) là một cảnh báo cho chúng ta. Trong suốt tiến trình tồn tại, văn hóa Chăm đã bao lần biến đổi có lúc nó hấp thu rồi tiếp biến các giá trị bên ngoài, tạo thành cái riêng, cái đặc sắc của mình, thế là tốt! Nhưng cũng có những lúc thăm trầm và đen tối, nó bị văn hóa ngoại lai thống trị và xâm nhập, khiến cho một số truyền thống bị lụi tàn…Nhưng, may mắn thay! Hôm nay,  Chăm vẫn còn giữ được một số bản sắc văn hóa như ngôn ngữ, sách cổ, các lễ hội, lễ tục và tính cố kết cộng đồng…Điều đó cho thấy, dù trải qua bao biến thiên người Chăm vẫn luôn thể hiện được bản lĩnh văn hóa của mình. Trước thềm toàn cầu hóa, hội nhậplà yêu cầu khách quan không thể chối bỏ, nhưng làm thế nào để vừa hội nhập mà lại vừa không đánh mất bản sắc? Ở đây,tôi bày tỏ đồng cảm với Pauh Catwai, lời người xưanhư vẫn còn nguyên giá trị, thuở ấy, năm 1832, quốc gia mất đi, dân tộc phải đối mặt với nguy cơ mất luôn cả văn hóa, những người trí thức đương thời như Pauh Catwaiưu tư, trăn trở cho việc lưu giữ bản sắc văn hóa dân tộc: “…Sa bauh cơk tajuh giloang, sibơr ka throang bhap ilimo…” (một núi bảy đường, biết đường nào thông cho văn hóa dân tộc). Hôm nay, chúng ta phải ý thức rằng: dân tộc này, theo thời gian đã mất mát rất nhiều giá trị văn hóa, đừng để mất luôn những giá trị còn giữ lại được, để rồi đánh mất luôn chính bản sắc dân tộc. Nếu có hỏi tôi có quá bi quan không khi nói vậy? Xin trả lời: Không. Vì rằng, dù Chăm, hôm nay vẫn còn ngôn ngữ, người Chăm hôm nay vẫn biết xướng hát dân ca, thuộc lòng các kho tàng văn chương…Nhưng số này rất ít, hầu hết đều đã già, nay mai cũng trở thành người thiên cổ, trong khi giới trẻ rất ít ai mặn mà, thậm chí còn quay lưng lại với chúng. Vậy, thử hỏi: Văn hóa Chăm, còn giữ lại bao nhiêu để mà cợt đùa, để mà không quan ngại? Đối với Chăm nhiệm vụ bảo tồn bản sắc trong thời đại này lại càng khó khăn, nhất là khi chúng ta chỉ là một cộng đồng thiểu số, bị phân hóa thành các palei tách biệt và hằng ngày có những sự tiếp xúcnhiều với một cộng đồng đa số, có một nền văn hóa dị biệt, lúc nào cũng có thể hút chúng ta vào tầm ảnh hưởng của nó. Tôi chợt nghĩ đến một viễn tượng đáng buồn của tương lai: “…nơi người Chăm nói với nhau bằng một thứ tiếng lai căng, mất gốc; nơi những bài dân ca, ariya, những nhạc cụ được đưa vào bảo tàng vì không có ai ngâm nga, diễn xướng; nơi chữ viết Chăm trở thành cổ vật phi vật thể vì không ai biết viết; nơi các lễ hội Chăm chỉ là những huyền thoại xa vời;…; nơi những đứa trẻ Chăm được truyền thụ và tự ý thức rằng tổ tiên chúng ta là con của rồng, cháu của tiên…” Hãy nhìn vào quá khứ mà suy ngẫm, tạo nên một giá trị đã khó, giữ cái giá trị đó đến muôn đời lại càng khó hơn. Đừng để những giá trị mà bao đời tổ tiên gây dựng mất đi, nếu vậy, không phải chúng ta - những kẻ hậu thế - hổ thẹn với tiền nhân lắm sao? Một lần nữa và hơn lúc nào hết, người Chăm (tất cả người Chăm) cần thể hiện bản lĩnh văn hóa của mình trong bối cảnh mới – bối cảnh toàn cầu hóa.  Ja shaklikei (Nguồn: Tagalau 16)                                                                
0 Rating 424 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On January 10, 2015
Pieh Khik Phun Pajaih CampaThanh Phu Ba       Anâk Cam drei thei thei jang caong khik phun pajaih Campa deng rai di ngaok dunya ni.       Nagar Campa lihik liwik biak jeh, min muk kei Cam hu caik wek ralo drap ar siam hatuah saong hadom anâk tacaow daok ka-ndaong, calah caluen grep gilaong. Manâng drei nduec nao aia lingiw pa-ndap daok yaong, manâng drei daok wek dalam aia khik peng paga ala sang.       Mâng kal dahlau, hu patao bia pakreng nagar, buel Cam dah danuh pajieng hu ralo drap ar caik rai.      Tel harei ni, buel Cam wer glai, mblung rakak ka palei nagar oh hu urang kaya pan akaok; adat ca-mbat mada harei mada hao karang, po halau janâng o khin ba jalan tuei tapak; akhar tapuk thruw duw ngap ka bhap bini ruw ri, calah tung tian.        Anâk Cam pok mata maong gep, thuak yawa, ké sanâng duah baoh kadha khik phun pajaih. Mayah Cam thau anit bengsa, marat hatai khik phun pajaih Campa nan hu macai jalan pieh ngap. Likau biai sa jalan biak asit min ba marai ligaih makrâ biak praong : Yau panuec bhian ndem "Sap Cam daok, pajaih Cam daok" Sap ndem anâk mânuis drei mai dahlau di hu akhar tapuk. Nyu pagem saong rup ita mâng harei tabiak di awal amaik tel harei tagok suor riga. Tapa sap ndem, khaol ita thau gep, peng gep, ba tung tian anit ranam gep. Khik hu sap ndem Cam nan khik hu pajaih Cam ye. Panuec sinbiai :      1/ Dom mik wa praong thun ngap amaik amâ ba jalan ndem harat sap Cam dalam ma-ngawom drei. Harei harei pahader anâk tacaow ndem sap Cam. Pakep nyu ndem sap urang lingiw dalam sang. Liwik harei jieng tana siam lo.      2/ Kanâ dom mik wa glaong akhar tapuk Cam wak jieng tapuk asit asit  pataow ndem sap Cam mâng akhar latinh pieh ka anâk ranaih mbuen si bac, payua nao grep libik palei Cam tok khik anguei.      3/ Dalam gruk nyaom biai, ngap cheh chai tamia adaoh halar kieng ndem harat sap Cam ka ralo drei peng para-ndap.      Harung wek, pieh khik pajaih Campa deng rai di baoh tanâh ni, Anâk Cam abih drei mâng dalam tel lingiw aia hader ew gep, kaih gep, ba gep ndem sap Cam. Ngak hu yau nan, paran Cam hadah hadai harei hadei. ------------------------------------------------------------***------------------------------------------------------------   pY-H K[` PU# pEjH c.f\ anI` c. Rd] T] T] j) Oc= K[` PU# pEjH c.f\ d-) Er d{ Oq_` dU#y n{..,,ng^ c.f\ l[h[` l[w[` bY` j-H, m[# mU` k] c. hU Ec` w-` rOl Rd$ a^ sY. htWH Os= hOd. anI` tOc_* Od_` kOV=, clH clW-# Rg-$ g[Ol=, mnI~ Rd]VW-! On_ aY l[q[* pV$ Od_` Oy=, mnI~ Rd] Od_` w-` dl. aY K[` p-) pg al s) ,, m) k& dhL-U  hU pOt_ bY pRk-) ng^ ,, bW-& c. dH dnUH pjY-) hU rOl Rd$ a^ Ec` Er,,t-& hr] n{, bW-& c. w-^ EgL, vLU~ rk` k\ pl] ng^ oH hU ur) ky p# aOk_` ,, ad@ cv@ md hr] md Oh_ kr), Of- hl-U jnI~ o K[# b\ jl# tW] tp` ; aK^ tpU` RTU* dU* Q$ k\ B$ b[n{ rU* r{ clH tU~ tY#,,   anI` c. Op` mt Om_) g-$, TW` yw Ok- Sn) dWH Ob_H kD K[` PU# pEjH,,myH c. T-U an[@ b-) S\ mr@ hEt K[` PU# pEjH c.f\ N# hU mEc jl# pY-H Q$,, l[k-U EbY s jl# bY` aS[@ m[# b\ mEr l[EgH mRkI bY` ORp= : y-U pnW-! BY# OV. "S$ c. Od_`, pEjH c. Od_`" S$ OV. anI` mnW[( Rd] Em dhL-U d{ hU aK^ tpU`, zU pg< Os= rU$ i[t m) hr] tbY` d{ aw& aEm` t-& hr] tOg` OsW^ r[g ,,tp S$ OV. OK_& i[t T-U g-$, p-) g-$, b\ tU~ tY# an[@ rn. g-$,,K[` hU S$ V. c. N# K[` hU pEjH c. y|,, pnW-! S[# EbY :1: Od. m[` w ORp= TU# Q$ aEm` amI b\ jl# V. hr@ S$ c. dl. mQ\Ow. Rd], hr] hr] phd-^ anI` tOc_* OV. S$ c.,, pk-$ zU V. S$ ur) l[q[* dl. s), l[w[` hr] jY-) tn sY. Ol,,2: knI Od. m[` w OgL= aK^ tpU` c. w` jY-) tpU` aS[@ aS[@ pOt_* V. S$ c. mI) aK^ lt[# k\ anI` rEnH vW-# s{ b!, pyW On_ Rg-$ l[b[` pl] c. Ot` K[` aqW],,3: dl. RgU` Oz+ EbY, Q$ C-H EC tmY aOd_H hl^ kY-) V. hr@ S$ c. k\ rOl Rd] p-) k\ f\N$,, hrU~ w-`, pY-H K[` pEjH c.f\ d-) Er d{ Ob_H tnIH n{, anI` c. ab[H Rd] m) dl. t-& l[q[* aY hd-^ ew g-$, EkH g-$,  b\ g-$ V. S$ c.,, Q` hU y-U N# pr# c. hdH hEd hr] hd] ,,  
0 Rating 599 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On February 28, 2015
Cei Balaok La-u, m?t truy?n c? Ch?m Written by Abd. Karim  Cei Balaok La-u (Hoàng t? s? d?a) là chuy?n c? tích c?a dân t?c Ch?m vi?t b?ng Akhar Thrah do ông A. Landes s?u t?m, hi?n còn l?u tr? trong th? vi?n EFEO (Vi?n Vi?n ?ông Pháp), mang ký hi?u CAMPA 22, kh? 210 x 320 cm, dày 256 trang. Theo ông A. Landes, chuy?n c? tích này vi?t vào n?m 1885 t?i Sài Gòn b?i c?ng tác viên c?a ông E. Aymonier (t?c là thân ph? c?a ông B? Thu?n). Cei Balaok La-u (Hoàng t? s? d?a) dài 77 trang, chi?m t? trang 1 ??n trang 77 c?a chuy?n c? tích này. Phiên âm Ph??ng pháp phiên âm c?a tác ph?m này d?a vào h? th?ng phiên âm La Tinh qu?c t? c?a Vi?n Vi?n ?ông Pháp. ??c gi? nên l?u ý cách phát âm c?a m?t s? ph? âm và nguyên nh? sau : Nd = nduec (ch?y), ndom (nói) Mb = mbeng (?n), mboh (th?y) Nj = njep (ph?i), njuh (c?i) Â = t??ng ???ng v?i ? c?a ti?ng Vi?t, nh? hâ (nó), jiâ (thu?) O = t??ng ???ng v?i ô c?a ti?ng Vi?t, nh? oh (không có), hadom (bao nhiêu) Aow = t??ng ???ng v?i o c?a ti?ng Vi?t, nh? pataow (ch? d?n), tanaow (??c) Chú thích Ch? n?m trong d?u ngo?c […] là t? mà ng??i Ch?m th??ng dùng hôm nay. S? n?m trong […] là s? trang c?a tác ph?m Akhar Thranh.  Trang ??u c?a Dalukal Cei Balaok La-u B?n phiên âm Ni dalukal ka Cei Balaok La-u mada tak di kal nan sa ong sa tacaow kathaot ra-mbah min, nan mang dua ong tacaow nan nao mak njuh ba lasei nan sa ciet aia nan sa kadaoh tra amra sa mbaik pajieng ngaok radaih, blaoh truak nao mak njuk [njuh] pak ngaok ralong, nao tel ngaok ralong ong tacaow huak mbeng blaoh nao mak njuh tel krâh paniak [pa-ndiak] mahu aia nan mang tacaow nan nao duah aia manyum nao mboh aia tamuh di krâh tali bak sa tali [2], baruw tacaow nan manyum blaoh nyu manei, nan mang nyu wek marai anyan [akhan] saong ong nan baruw mang ong nan panar [pa-ndar] tacaow nan ba nao pataow aia nan ka ong nan kieng manyum, nan mang tacaow nan ba pataow nao mboh aia di tali nan thu wek abih, baruw mang ong nan tangi tacaow nan lac habar lac blaoh mboh dom nam bathah di tali ni blaoh o mboh aia o, baruw mang tacaow nan lac wek lac mang karni dahlak mboh aia thraiy tali dahlak manyum thrup mahu blaoh dahlak manei bak drei bak jan habar kac arak ni blaoh aia thu abih caik, ong nan mahu aia di thau [3] labik kieng ngap habar o, nan mang ong nan panar [pa-ndar] tacaow nan rawak njuh marai pajieng blaoh truak radaih nao sang, baruw mang tacaow nan daok di sang yaom tajuh harei gan blaoh matian je, nan mang dom po ganuer lang saom praong anaih dalam palei mak ong saong muk nan, lac habar tacaow ong su muk nan tian blaoh o mboh pasang o, nan mang ong saong muk lac dahlak lakau nem [ndem] wek saong po ganuer lang saom halei tacaow dahlak mang anaih ne [nde] ni di hu thau nem [ndem] pakrâ klao saong thei o tacaow dahlak tak di kal nyu tuei ong nyu nao mak njuh pak ngaok [4] ralong blaoh tacaow dahlak mahu aia blaoh nyu nao [duah] aia manyum nyu nao mboh aia tamuk [tamuh] di krâh tali blaoh nyu manyum saong nyu manei blaoh nyu marai anyan [akhan] saong ong nyu blaoh ong nyu panar [pa-ndar] nyu ba ong nyu nao manyum, nan mang nyu ba nao manyum mboh aia di tali nan thu wek abih blaoh dua ong tacaow pajieng njuh wek marai sang je, mada tacaow dahlak matian kayua manyum aia di tali nan min, nan lang saom po ganuer urang di mak ong saong muk tra o, baruw mang tacaow nan matian dalapan balan nih [ndih] di apuei anâk lakei wil jieng [5] blaok la-u mada harei mada praong tel tijuh balan thau nem [ndem] bak taom thun thau nuec [nduec] ma-in rah takai glai bak klau thun thau gleng pabaiy, nan nyu mai mang gleng pabaiy nyu panar [pa-ndar] maik nyu pa-apah nyu di patao ka nyu kieng gleng kubaw patao nan mang maik nyu lac wek, lac hâ tangin takai o hu dom di galung nao galung mai yau nan, gleng pabaiy tok klau drei pabaiy min maik daok ka-uk huec na [nda] ka lahik min blaoh anâk panar [pa-ndar] maik pa-apah anâk di patao ka anâk kieng gleng kubaw patao habar kac kieng [6] klah di lahik, kabaw urang ralé [ralo] yau ndan [nan], maik nyu di pa-apah nyu o nyu di peng o sa dua nyu panar [pa-ndar] maik nyu nao puec saong patao bi hu ka nyu je, ndan [nan] mang maik nyu ciip nao puec saong patao ka nyu je, baruw mang maik nyu nao puec saong patao, maik nyu nao tel pabah mbeng jang patao blaoh athau graoh, ndan [nan] mang panraong iw panraong hanuk ew tangi, lac thei marai blaoh athau graoh, ndan [nan] mang maik Balaok La-u lac dahlak min, baruw pa-nraong iw pa-nraong hanuk tangi lac mai hatao bien ni, ndan [nan] mang maik Balaok La-u lac dahlak marai puec saong [7] po ganreh patrai mada anâk dahlak ja Balaok La-u panar [pa-ndar] dahlak mai puec papah [pa-apah] nyu di po ganreh patrai ka nyu kieng gleng kubaw po ganreh patrai baruw mang pa-nraong iw pa-nraong hanuk tama nao pathau patao, lac kana dhul palak takai mah ganreh patrai mada panuec maik Balaok La-u marai puec kubaw po ganreh patrai ka anâk nyu gleng, ndan [nan] mang patao panar [pa-ndar] pa-nraong iw pa-nraong hanuk ew Balaok La-u saong maik ja Balaok La-u marai, baruw mang pa-nraong iw pa-nraong hanuk ew maik Balaok La-u saong Balaok La-u marai [8] baruw mang maik Balaok La-u ja Balaok La-u marai, ndan [nan] mang tangi lac maik ja Balaok La-u ba ja Balaok La-u mai hatao, ndan [nan] meng maik Balaok La-u lac kana dhul palak takai mah po mada anâk dahlak ja Balaok La-u panar [pa-ndar] dahlak marai pa-apah nyu ka nyu kieng gleng kubaw po ndan [nan] mang patao nan lac wek lac kubaw kau klau pluh urang baol blaoh gleng di kajap o di klah di lahik o, kubaw tel klau ratuh taman, blaoh ja Balaok La-u gleng habar kieng ka kajap, baruw mang patao ew ja balaok la-u marai tangi lac kubaw kau tel klau ratuh taman [9] hâ gleng di kajap o na [nda] nan mang ja Balaok La-u lac dahlak gleng kajap min, baruw mang patao lac wek saong maik ja Balaok La-u lac yah yau ndan [nan] je ja Balaok La-u luai ka nyu daok wek pak ni paguh mang page [pagé] ka nyu nao gleng kabaw, maik Balaok La-u wek nao sang baik, ndan [nan] mang maik Balaok La-u wek nao sang, ja Balaok La-u daok wek saong patao tel hadah mang page [pagé] dom baol patao peh kabaw ka ja Balaok La-u nao gleng peh kabaw tabiak di war blaoh urang pok ja Balaok La-u craong ngaok raong kabaw balaoh urang tiap kabaw paralao nao ka nyu gleng [10] pak ngaok ralong dom baol patao tiap kabaw palao [paralao] tel ngaok ralong ka ja Balaok La-u blaoh wek marai sang blaoh nyu nem [ndem] saong gep nyu rah jalan mai lac dom pa-naok drei blaoh tiap kabaw paralao nao ka Balaok La-u gleng ndan [nan] ngap yau drei tiap kabaw nao palahik thaoh dom urang ndan [nan] nyu daok nem [ndem] saong gep nyu lac ja Balaok La-u gleng kabaw ndan [nan] di klah di lahik o, ndan [nan] mang tel jala praong ka-ndai [kanai] Taluic anâk patao ba lasei nao ka Balaok La-u nao mboh dom kabaw daok mbeng gul gep blaoh di mboh Balaok La-u o. ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic ew, lac [11] Balaok La-u nao hatao balaoh o mboh o ya [yau] ni laiy. ndan [nan] mang Blaok La-u lac po blaoh Balaok La-u galung mai taom ndai [nai] Taluic blaoh mak lasei nao huak ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic wek marai sang, tel bier harei Balaok La-u tiap kabaw marai sang blaoh Balaok La-u sait tagok daok ngaok raong kabaw blaoh tiap kabaw marai sang kabaw mboh abih di hu lahik sa drei halei o tal abih ndan [nan] mang patao nit [anit] dalam hatai sanang lac manuus [manuis] urang patao sa dapuel blaoh gleng kubaw ndan [nan] di kajap o blaoh arak ni ja Balaok La-u tangin o hu yah takai lijang o hu blaoh [12] nyu gleng kabaw ndan [nan] kajap caik mada dalam rup nyu habar e, ndan [nan] mang harei hadei panar [pa-ndar] ja Balaok La-u ba gam amra blaoh yah mboh haraik ndan [nan] ruuic [ruic] haraik blaoh gawang wak di dako [daké] kabaw ndan [nan] ba marai sang hai paga drei tayah paje ruic pataom sa harei sa dang jang hu sa harei 2 dang jang hu min mada harei mada drei ruic pataom patao kakei saong ja Balaok La-u yau ndan [nan], tel tuk halei urang peh kabaw ka Balaok La-u nao gleng ndan [nan] urang pok ja Balaok La-u craong ngaok raong kabaw saong mak amra craong ngaok raong kabaw saong Balaok La-u blaoh urang tiap kabaw [13] paralao nao ka Balaok La-u gleng je, ndan [nan] mang di harei ndan [nan] ndai [nai] Taluic ba lathei nao ka ja Balaok La-u blaoh ndai [nai] Taluic nao tel ca-maoh nyu gleng kabaw ndan [nan] blaoh ndai [nai] Taluic krak kieng gleng bani [ba-ndi] baniai Balaok La-u ruuic [ruic] haraik habar nda tangin o hu takai o hu, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nao mboh Balaok La-u creng manuuis [manuis] urang baol bhap rabuw taman kuec ratuh hu madhir riya pabaiy pabuei manuk kanjaok athau graoh hamu saong sep rabap mari hagar cong [ceng] adaoh pamre ja Balaok La-u lakei kumei asit praong dam dara manâng nao duah ruic [14] haraik menang urang gleng kabaw, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic krak maong mboh bak mata bak adung, thau ka Balaok La-u ganreh blaoh ndai [nai] Taluic caik dalam tian di nem [ndem] tabiak ka urang thau o, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic ew ngap mengap duah nyu, ndai [nai] Taluic ew, lac mai mak lathei huak le ai Balaok La-u ley, ndan [nan] mang Balaok La-u panar [pa-ndar] dom manuus [manuis] urang baol bhap luak tama tanâh riya abih, ndan [nan] mang Balaok La-u galung mai taom ndai [nai] Taluic bloah mak lathei nao huak, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic wek marai sang blaoh patao tangi lac mu Taluic ba lathei sa mbeng ni habar blaoh jala lé [15] ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic lac dahlak nao war glai jalan min po, ndan [nan] ndai [nai] Taluic puec pagat patao min ndai [nai] Taluic daok jala lo ndan [nan] k ayua daok krak aiek bani [ba-ndi] baniai Balaok La-u min, nan mang tel bier harei Blaok La-u tiap kabaw marai sang Balaok La-u crang wek nyu ew dom baol bhap manuus [manuis] urang tagok mang ala tanâh riya marai malieng kana nyu manang nao gawang haraik blaoh wak di dako [daké] kabaw manang nao tiap kabaw marai pataom gep manang urang daok melieng kana nyu, nan mang dom baol [16] bhap gawang haraih [haraik] blaoh wak di dako [daké] kabaw wak di grep drei kabaw blaoh nyu tiap kabaw paralao Blaok La-u marai mang tâh jalan blaoh Balaok La-u panan [pa-ndar] dom manuus [manuis] urang luak tama tanâh riya wek abih, ndan [nan] mang Blaok La-u tiap kabaw marai tel sang ndan [nan] patao dom di daok mayaom saong abih sa nagar lakei ngan kamei dam ngan dara asit praong mayaom Blaok La-u, patao ew dom baol marai hadei wak haraik di dako [daké] kabaw ndan [nan] nang [ndang] tajuh palei baol ndan [nan] mang wak haraik [17] di dako [daké] kabaw blaoh abih, wak haraik di grep drei kabaw blaoh pataom nang [ndang] sa pluh radaih haraik, ndan [nan] mang tel harei hadei Blaok La-u nao gleng kubaw blaoh ndai [nai] Taluic ba lathei wek sa mbeng tra blaoh ndai [nai] Taluic krak wek, ndan [nan] mboh Blaok La-u creng wek sa mbeng tra, ndan [nan] ndai [nai] Taluic mboh manuis urang lakei kamei dam dara bak mblang bak katang rabuw rabuw taman taman, daok malieng kana Blaok La-u, abih athur biep di glai kruk rasa liman kaok rimaong caguw saong abih mata cim di glai tiaong bayen amrak cagur mbaic katruw caraw tawait di dan di [18] dan lok ni marai kaong Blaok La-u makrâ di thuw labik kieng pagap o, hamu saong sac [sap] rabap mari ceng hagar sara-ndai [saranai] adaoh pamre Blaok Li-u, manuk ka-njaok athuw graoh ngap yau palei nagar urang pak ndan [nan], ndai [nai] Taluic nik [ndik] ngaok kuyau blaoh ndai [nai] Taluic daok maong, ndai [nai] Taluic di hu brei rup ndai [nai] Taluic ka Blaok La-u mboh o, ndai [nai] Taluic jaoh hala kayau jam rup wek, ndai [nai] Taluic maong mboh Blaok La-u kieng gleng, mayah ndai [nai] Taluic o nik [ndik] kayau blaoh maong o nan ndai [nai] Taluic maong di mboh Blaok La-u kieng gleng o, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nik [ndik] ngaok kayau blaoh ndai [nai] Taluic daok gleng mboh Blaok [19] La-u tabiak di harum la-u siam likei di thau labik kieng pagap o, ganuh Blaok La-u tanyrak hadah siam lakei yau purami sa klam blaoh dom baol bhap daok ataong hagar ataong ceng auak rabap ayuk mari adaoh pamre blaoh kaong Blaok La-u taom dar rup Blaok La-u, halei Blaok La-u ndan [nan] nyu daok tapak krâh, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic maong mboh yau ndan [nan] blaoh ndai [nai] Taluic panyap [pakhap] dalam hatai di nem [ndem] tabiak o, ndan [nan] mang Blaok La-u hadar krung tuk bak jala bien ndan [nan] seng ndai [nai] Taluic ba lathei marai, ndai [nai] mang Blaok La-u panar [pa-ndar] dom baol bhap luak tama [20] tanâh riya wek abih Blaok La-u ndan [nan] di ka tama harum la-u wek o, ndan [nan] ndai [nai] Taluic maong mboh siam likei nei [ndei] ndai [nai] Taluic nyap [khap] di thau labik kieng ngap habar o, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic mboh lé [lo] paje blaoh ndai [nai] Taluic trun mang ngaok kuyau marai blaoh ndai [nai] Taluic ngap mengap ew, ndai [nai] Taluic lac ai Blaok La-u ley mai mak lathei nao huak, ndan [nan] mang Blaok La-u pleng kadeng plang kadang luak tama blaok la-u wek ndan [nan] mang Blaok La-u lakau marai taom ndai [nai] Taluic blaoh mak lathei, ndan [nan] mang Blaok La-u nem [ndem] saong n ndai [nai] Taluic lac ndai [nai] juai ew dahlak blaoh ew ai juai ndai [nai] dahlak ndan [nan] [21] anâk baol anâk bhap, ndai [nai] ew dahlak yau mang dahlau baik ew ban ja Blaok La-u ndan [nan] baik, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nem [ndem] wek lac mang dahlau ndan [nan] dahlak di ka ranap [ra-ndap] saong ai Blaok La-u o hajiéng saong dahlak ew paja pa-ong ai, tel arak ni ai gleng kabaw ka dahlak tok sa drei ai blaoh sa dapuel kabaw dahlak blaoh ai ruic haraik ka dahlak, mang dahlau manuus [manuis] urang dahlak sa dapuel blaoh gleng kabaw blaoh di hu ruic haraik ba ka dahlak o tel arak ni sa drei ai blaoh gleng sa dapuel kabaw blaoh ai ruic gam haraik kac, dahlak mboh ai ciip ra-mbah ra-mbâp blaoh [22] gleng kabaw jua sa drei ai di ngaok ralong blaoh dahlak ba lathei mai ka ai sa drei dahlak, blaoh dahlak mai mboh ai Blaok La-u daok gleng kabaw jua sa drei ai di ngaok ralong, dahlak sanang pa-anit ai Blaok La-u hen di ai sa tian saong dahlak, ndan [nan] mang ai Balaok La-u lac wek lac dahlak di thau o yah ndai [nai] kieng ew ban jang dahlak o nyin [khin] lac habar mayah ndai [nai] kieng ew dahlak blaoh ndai [nai] ew ai lijang dahlak o nyin [khin] lac habar o rei, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic wek marai sang dalam tian ndai [nai] Taluic nyap [khap] di ai Balaok La-u di thau labik kieng ngap habar o, ndan [nan] mang [23] ndai [nai] Taluic maro [marai] tel sang nan aia harei gleh mang tel sang, baruw mang patao tangi, lac ma Taluic ba lathei sa mbeng ni habar blaoh suai lé [lo] tel bier harei mang mai tel sang, lijang ndai [nai] Taluic puec pagat patao lac nao war glai jalan ndan [nan] rei, ndan [nan] mang patao ew ma Tâh Tabha saong ma Kacua marai panar [pa-ndar] lac harei hadei ndan [nan] ma Tâh Tabha saong ma Kacua dua urang hâo [hâ] ba lathei nao ka Balaok La-u, ndan [nan] mang ma Kacua saong ma Tâh Tabha dua urang nyu lac di ba lathei ka Balaok La-u o luai ka ma Taluic ba lathei ka Balaok La-u baik, ma Tâh Tabha saong ma Taluic [ma Kacua] dua urang nyu lac nyu limuk di Balaok La-u lé [lo], [24] tangin o hu takai o hu dom di galung nao galung mai tablaoh nyu ba lathei nao blaoh Balaok La-u galung mai mak lathei blaoh katuak dahlak blaoh dahlak bruh [nduec] haop [haok] lathei abih blaoh aek ja Balaok La-u je, njep saong rek [harek] ralo pak ngaok ralong njep saong ja Balaok La-u glung mai blaoh magei rek [harek] ndan [nan] tablaoh dahlak lac rimaong blaoh dahlak nuec [nduec] haok lathei abih je, luai ka ma Taluic ba lathei baik ma Taluic ndan [nan] nyu hu ranap [ra-ndap] saong ja Balaok La-u paje, ma Tâh Tabha saong ma Kacua nem [ndem] wek saong patao yau ndan [nan] mang patao nem [ndem] wek lac yah [25] yau ndan [nan] je blaoh luai ka ma Taluic ba lathei ka Balaok La-u, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic aian [auen] tabuen dalam hatai lac hu ka nyu kieng ba lathei ka ai Balaok La-u wek, ndan [nan] mang ai Balaok La-u daok pak ngaok ralong creng baol bhap manuus [manuis] urang wek, blaoh tel bier harei hajan saong rabuk sup glai sup klaow, ndan [nan] mang ai Balaok La-u panar [pa-ndar] dom baol bhap manuus [manuis] urang nyu gawang haraik blaoh wak di dako [daké] kabaw blaoh tiap kabaw paralao ai Balaok La-u marai sang, paralao matâh adhua ka jaik kieng tel sang ndan [nan] ai Balaok La-u panar [pa-ndar] dom baol luak tama [26] tanâh riya wek abih, ndan [nan] mang ai Balaok La-u tiap kabaw marai sang tiap kabaw marai tel sang ndan [nan] ai Blaok La-u luai kabaw ndan [nan] daok deng di mblang ka urang wak haraik di dako [daké] kabaw ndan [nan] blaoh ai Balaok La-u nuec [nduec] tama ging maghang apuei ndan [nan] mang ndai [nai] Tâh Tabha saong ndai [nai] Kacua dua urang ndai [nai] ndan [nan] daok tanâk dalam ging, ndan [nan] mang ai Balaok La-u daok maghang apuei blaoh dua urang ndai [nai] ndan [nan] puec jhak ka ai Balaok La-u lac maghang apuei dé nan baik nao aiep [aiek] kabaw baik tok lanang ka kau kieng tuh aia bu, ndan [nan] mang Balaok La-u ngap mangap galung gaok baoh patih ndai [nai] [27] Kacua blaoh ndai [nai] Kacua puec jhak ndai [nai] Kacua lac ja Balaok La-u ni awak awar hareh tablaoh nyu galung mai gaok pha kau kac, ndan [nan] mang ai Balaok La-u lakau nao blaoh ngap mengap mang di thau o gaok takai ndai [nai] Tâh Tabha blaoh ndai [nai] Tâh Tabha puec jhak, lac Balaok La-u ni nyu glung mai pajaik drei tok panao [pa-ndao] nyu min hagaik kai [kac], luai ka nyu maghang nyu baik ai Kacua yah tiap nyu lé [lo] kaow nyu nao, nyu di nao tra o paje kan, ndan [nan] mang dua urang ndai [nai] ndan [nan] luai ka ai Balaok La-u daok maghang apuei tak ndan [nan] je, ndai [nai] Taluic daok dalam sang blaoh mahit ndai [nai] Tâh Tabha [28] saong ndai [nai] Kacua puec jhak ka ai Balaok La-u ndan [nan] ndai [nai] Taluic dom di daok ganaong di ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha, ndan [nan] mang tel harei hadei ai Balaok La-u nao gleng kabaw wek ndan [nan] patao kakei saong ai Balaok La-u lac haraik ndan [nan] ralé [ralo] pajé arak ni luai ruic haraik ndan [nan] yah nao mboh paga tak paga baik tak pataom sa mbaik dua mbaik pa-mbuk tak ndan [nan] piaoh [piéh] ka patao panar [pa-ndar] urang nao pajieng, halei tian patao ndan [nan] thau ka ai Balaok La-u ganreh paje ndan [nan] mang harei hadei ai Balaok La-u nao gleng kabaw wek, ndan [nan] ndai [nai] Taluic ba lathei wek ndan [nan] ndai [nai] Taluic cih hala sa [29] tanyrak hala ba nao ka ai Blaok La-u ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic ba lathei nao majaik kieng tel camaoh ai Balaok La-u gleng kabaw ndan [nan] blaoh mahit sap urang tak paga bak mang ngaok ralong sang mahit sap urang nem [ndem] pakrâ klao bak mang ngaok ralong, blaoh ndai [nai] Taluic nao tel camaoh ndan [nan] dhit sap urang tak paga saong dhit sap urang nem [ndem] mboh dom nam tak paga saong mboh paga urang pa-mbuk tak ndan [nan] je, saong mboh ai Balaok La-u daok gleng kabaw tak ndan [nan] je, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic brei ciet lathei saong brei tanyrak hala ka ai Balaok La-u, ndan [nan] mang ai Balaok La-u talaih tanyrak hala [30] ndan [nan] mboh hala cih ndan [nan] mang ai Balaok La-u lac hala thei cih yau ni ndai [nai] ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic lac wek dahlak min cih ka ai mbeng yaom hala dahlak cih di tangin dahlak piaoh [pieh] hadei ai Balaok La-u nao kieng kamei pak halei ndan [nan] ai hadar dahlak hai mang ai juai anyan [akhan] saong urang juai lac dahlak cih hala ka ai juai, ndan [nan] mang ai Balaok La-u lac dahlak nua [ndua] aen ndai [nai] di abih o blaoh dahlak si nem [ndem] panuec ni tabiak wek, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic tangi ai Balaok La-u lac ai tak paga habien kac blaoh ralé [ralo] lé [lo] ya [yau] ni, ndan [nan] mang ai Balaok La-u [31] lac dahlak tak mang pago [pagé], ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic lac ko [ké] ai Balaok La-u tak sa mbaik paga ka dahlak maong aiek, ndan [nan] mang ai Balaok La-u lac dahlak liman di drei lo di mboh prân kieng tak o, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic klao blaoh ndai [nai] Taluic wek nao sang je, ndan [nan] mang ai Balaok La-u crang baol bhap wek dom baol ndan [nan] tak paga sa harei ndan [nan] nang [ndang] sa ratuh radaih ndan [nan] mang tel bier harei ai Balaok La-u tiap kubaw marai sang ndan [nan] mang ai Balaok La-u nem [ndem] saong patao lac paga dahlak tak blaoh paje po anyim radaih nao pajieng baik, ndan [nan] mang [32] patao lac radaih drei macai min tel hadah mang pago [pagé] patao panar [pa-ndar] manuus [manuis] urang truak radaih nao pajieng tok dua thruh radaih, ndan [nan] mang dom baol truak radaih nao tel camaoh ai Balaok La-u tak paga ndan [nan] blaoh mboh paga ai Balaok La-u tak blaoh pa-mbuk pak ndan [nan] nang [ndang] sa ratuh radaih, ndan [nan] mang dom baol ndan [nan] pajieng di abih o, ndan [nan] mang pajieng mai sang blaoh dom baol ndan [nan] nyan [akhan] saong patao lac paga ralé [ralo] lé [lo] adei sa-ai dahlak pajieng di abih o patao tangi lac daok hadom ndan [nan] mang dom baol nan lac daok nang [ndang] sa ratuh [33] radaih, ndan [nan] mang patao nuec [nduec] harak taka radaih di grep palei bi bak sa ratuh thruh radaih ba marai blaoh pajieng paga ndan [nan] mang abih, abih sa nagar asit praong lakei kumei dom di daok panâksa ka ai Balaok La-u lac tangin o hu takai o hu blaoh tak paga ruuc [ruic] haraik habar kac blaoh ginreh lé [lo] ya [yau] ndan [nan], urang daok panâksa lac ai Balaok La-u ganreh je baruw mang ruuc [ruic] haraik tak paga ralo ya [yau] ndan [nan], dom haraik saong paga urang pajiéng marai leh bak mblang bak katang thei nao gan mblang patao blaoh maong mboh pa[ga] saong haraik ndan [nan] dom di [34] ma-yaom ai Balaok La-u, ndan [nan] mang ai Balaok La-u daok gleng kubaw ka patao yaom sa matâh balan ndan [nan] mang ai Balaok La-u wek nao pak sang maik nyu blaoh nyu panar [pa-ndar] maik nyu marai puec ndai [nai] Taluic anâk patao ka nyu ndan [nan] mang maik nyu di khin nao puec o maik nyu nem [ndem] wek lac hâo [hâ] tangin jang o hu mayah takai lijang o hu mayah likei rup anâk lijang jhak lakei lé [lo], blaoh anâk panar [pa-ndar] maik nao puec ndai [nai] Taluic ka anâk, maik di nyin [khin] nao puec o, ndan [nan] mang ai Balaok La-u di peng o sa dua nyu panar [pa-ndar] maik nyu nao puec ndai [nai] Taluic bi hu ka nyu je, ndan [nan] mang maik [35] nyu di nyin [khin] nao puec o, ndan [nan] mang ai Balaok La-u nem [ndem] wek saong maik nyu lac maik nao puec saong patao baik di hu habar o, gaik [hagait] di dahlak ce [je], ndan [nan] mang maik nyu ciip nao puec ka nyu je, maik ai Balaok La-u nao tel pabah mbeng jang patao blaoh athau graoh ndan [nan] mang pa-nraong iw pa-nraong hanuk ew tangi lac thei marai blaoh athau graoh, ndan [nan] mang maik ai Balaok La-u lac dahlak min, pa-nraong iw pa-nraong hanuk tangi maik ai Balaok La-u lac mai hatao bien ni, ndan [nan] mang maik ai Balaok La-u lac dahalk marai mada hu panuec min, ndan [nan] mang pa-nraong iw pa-nraong [36] hanuk tangi lac panuec hagaik maik ai Balaok La-u lac anâk dahlak ja Balaok La-u panar [pa-ndar] dahlak mai puec ndai [nai] Taluic ka nyu blaoh dahlak di nyin [khin] marai puec o, nyu panar [pa-ndar] sa dua dahlak marai puec saong patao bi hu ka nyu je, dahlak ciip alah di nyu blaoh dahlak marai je, ndan [nan] mang pa-nraong iw pa-nraong hanuk tama pathau patao ndan [nan] mang patao ew maik ai Balaok La-u nao tangi, ndan [nan] mang mai [amaik] ai Balaok La-u nem [ndem] wek lac mada panuec anâk dahlak ja Balaok La-u panar [pa-ndar] dahlak marai puec anâk po ka nyu blaoh dahlak di nyin [khin] marai puec o blaoh nyu di [37] peng o nyu panar [pa-ndar] sa dua dahlak marai puec bi hu ka nyu je, dahlak ciip di hu saong nyu o arak ni dahlak marai anyan [akhan] saong po je, ndan [nan] mang patao nem [ndem] wek lac panuec yau ndan [nan] arak ni drei anit min ja Balaok La-u ndan [nan] halei klau urang anâk ndan [nan] di thau labik ka magait halei anit Balaok La-u rei ya [yau] ni, ndan [nan] mang patao ew ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha saong ndai [nai] Taluic klau urang ndai [nai] ndan [nan] marai blaoh tangi lac arak ni klau urang hâ anit Balaok La-u rei, yah thei anit je blaoh raong ba Balaok La-u, ndan [nan] mang ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha nem [ndem] wek lac dahlak di kieng o kieng habar kac tangin o hu yah takai [38] lijang o hu kieng blaoh kieng ngap hagaik jiéng, ndan [nan] mang patao ew sa drei ndai [nai] Taluic tra marai tangi, lac ma Taluic kaow hâ raong ba Balaok La-u rei, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nem [ndem] wek lac halei tian dahlak ndan [nan] dahlak anit min, arak ni po panar [pa-ndar] dahlak kieng ai Balaok La-u min, mayah po panar [pa-ndar] dahlak kieng Cru kieng Raglai jang dahlak kieng rei, ndan [nan] mang patao nem [ndem] wek saong maik ai Balaok La-u lac arak ni mu Taluic ciip raong ba Balaok La-u min, arak ni cang tuk siam harei ta-nyruah ligaih di but a-ndak [anak] ni blaoh panih [pa-ndih] padaok dua urang nyu, arak ni maik Balaok La-u wek nao [39] sang blaoh nem [ndem] wek saong muk nyu saong ong nyu baik, ndan [nan] mang maik ai Balaok La-u wek marai sang je, ndan [nan] mang patao pa-nuec [pa-nduec] harak nao di grep palei di grep nagar anyan [akhan] lac tel harei but ndan [nan] patao panih [pa-ndih] anâk matuw da-a marai manyum alak, ndan [nan] mang patao panar [pa-ndar] panraong jabaol nao amal patiap rasa njruah tapay amrak bithar mang athur biep di glai ba marai paoh [piéh] mbeng manyum ndai [nai] Taluic saong cei Balaok La-u, ndan [nan] mang tel harei but ndan [nan] mang di grep palei di grep nagar marai cruh patao, ba dom athur biep di glai rasa ngan njruah tapay ngan amrak di rim mata ni ngan baoh kayau di glai dom baoh [40] urang mbeng hu ngan baoh urang pala di palei di rim rim mata ni urang ba marai cruh patao dom baol di grep palei di grep nagar marai daong patao, manuus [manuis] juak rek [harek] matai juak glai libuh rabuw rabuw taman taman likei kumei dam dara nem [ndem] puec pakrâ klao buai baiy di thau libik kieng pagap o, di hu thei tel o, mbeng manyum sa ratuh harei malam, ndan [nan] mang bak klau harei malam patao ew ndai [nai] Taluic nem [ndem] lac klau harei klau malam mani Balaok La-u nem [ndem] habar saong hâ hai lac bani [ba-ndi] baniai nyu habar saong hâ, hâ nao nem [ndem] wek saong maik hâ pa-abih nem [ndem] adar juai nem [ndem] nyang [khang] juai, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic wek nao nem [ndem] wek saong po [41] bia abih panuec kadha nem [ndem] lac cei Balaok La-u nem [ndem] puec nih [ndih] daok saong dahlak ngap yau abih urang min, ndan [nan] mang po bia ndan [nan] tangi ndai [nai] Taluic lac habar kac blaoh lac yau abih urang, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nem [ndem] lac cei Balaok La-u tabiak di harum la-u patih mbeng hen di dahlak caik, blaoh cuk gam karah mata mah blaoh siam likei hen di gaik [hagait], ndan [nan] mang po bia ndan [nan] anyan [akhan] wek saong patao. ndan [nan] mang ndai [nai] Kacua ndai [nai] Tâh Tabha ndan [nan] daok krak peng mahit po bia ndan [nan] daok anyan [akhan] saong patao lac ndai [nai] Taluic nem [ndem] lac cei Balaok La-u tabiak di harum la-u siam lakei lé [lo], ndan [nan] mang ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha dua urang nyu [42] di malam ndan [nan] ba gep nao krak aiek cei Balaok La-u saong ndai [nai] Taluic, ndan [nan] mang ndai [nai] Tâh Tabha saong ndai [nai] Kacua krah [krak] mboh cei Balaok La-u tabiak di harum la-u siam likei ganuuh [ganuh] tabiak di rup hadah yau puri [purami] sa klam tuah lap bhap gap krâ di thau labik kieng pagap o siam likei di hu thei tel o, baruw mang ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha khap di cei Balaok La-u di thau labik kieng ngap habar o, dua urang ndan [nan] dom di daok daman ndai [nai] Tâh Tabha saong ndai [nai] Kacua biai gep lac arak ni ma Taluic kieng ka nyu paje blaoh dua urang drei ngap habar kac ya [yau] ni, dua urang nyu lac thau yaom ka cei Balaok La-u ganreh baik drei kieng ka drei ce ah, batuah ma Taluic hareh, [43] dalam tian ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha kieng ngap habar kieng ka hu cei Balaok La-u ka nyu khieng wek, ndan [nan] mbeng manyum bak sa ratuh harei malam ndan [nan] mang dom mik wa adei sa-ai urang lakau drei di patao blaoh wek nao sang, tel urang nao sang jua ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nem [ndem] saong cei Balaok La-u lac urang nao sang jua abih paje arak ni juai daok dalam harum la-u tra juai tabiak nao aiep kabaw thuei mblang ka urang mboh hai, ndan [nan] mang cei Balaok La-u di tabiak di harum o, cei Balaok La-u cang krâh malam jua urang ndan [nan] mang cei Balaok La-u tabiak di harum la-u, krâh malam cei Balaok La-u tabiak di harum la-u blaoh nih [ndih] saong ndai [nai] Taluic tel [44] hadah ndan [nan] mang cei Balaok La-u tama harum wek ralé [ralo] mbeng yau ndan [nan] lé [lo] ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic mak harum la-u ndan [nan] padep di cei Balaok La-u dhit, ndan [nan] mang cei Balaok La-u nih [ndih] tel hadah medeh marai nao tapak harum la-u blaoh di mboh harum la-u o, ndan [nan] mang cei Balaok La-u tama dalam ciew nih [ndih] blaoh tangi ndai [nai] Taluic lac ndai [nai] Taluic hu mak harum ndan [nan] padep rei, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic lac thaoh min ndan [nan] mang cei Balaok La-u daok nih [ndih] dalam ciew nih [ndih] ndan [nan] je, cei Blaok La-u di nem [ndem] puec saong ndai [nai] Taluic o dom daok nih [ndih] blaoh kamraw je, cei Balaok La-u ranep [ra-ndep] daok dalam harum la-u tel di hu [45] harum la-u o ndan [nan] cei Balaok La-u la-an dom di daok kamraw, halei ndai [nai] Taluic dom di mak palidu saong sakalat blaoh pamatham cei Balaok La-u, tel lima ndam [nam] harei ndan [nan] mang cei Balaok La-u ranep [ra-ndep] ndan [nan] mang klah di la-an, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic anyan [akhan] tapak lac harum ndan [nan] ndai [nai] Taluic mak ba nao dar dhit paje ndan [nan] mang cei Balaok La-u klao paluic je, ndai [nai] Taluic lac daok dalam harum la-u ai Kacua saong ai Tâh Tabha nyang [khang] di klao lé [lo] lac ai tangin o hu takai o hu hajieng saong dahlak mak harum la-u ndan [nan] padep caik, ndan [nan] mang dua urang nyu klao saong gep nyu wek je ndan [nan] mang ndai [nai] Tâh Tabha saong ndai [nai] Kacua nao ma-in pak [46] aduk ndai [nai] Taluic blaoh mboh cei Balaok La-u, ndan [nan] mang ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha nyap [khap] di cei Balaok La-u thau labik kieng ngap habar o abih prân abih yawa dom di daok damân saong thuak yawa, dua urang ndan [nan] dol tian di daok puec klao saong cei Balaok La-u ndan [nan] je, ndan [nan] mang tel cei Balaok La-u tabiak nao aiek kabaw ndan [nan] mang gep gan mik wa pala palei urang mboh, abih drei mik wa urang aain [auen] tabuen ka ndai [nai] Taluic siam wak lé [lo] kieng gaok cei Balaok La-u, ndan [nan] mang urang mbot [mbait] mahit nao di grep palei di grep nagar lac cei Balaok La-u tabiak di harum la-u siam lakei lé [lo], ndan [nan] mang urang ngap ahar [47] marai rawang ndai [nai] Taluic saong cei Balaok La-u di grep palei di grep nagar asit praong lakei kumei dam ngan dara marai rawang cei Balaok La-u blaoh kieng aiek cei Balaok La-u, ndan [nan] mang mik wa adei sa-ai urang marai mboh cei Balaok La-u, siam likei di thau labik kieng pagap tra o, ndan [nan] mang mik wa urang di grap nagar blaoh thau ka cei Balaok La-u ganreh, ndan [nan] mang cei Balaok La-u ba ndai [nai] Taluic nao raweng maik cei Balaok La-u ndan [nan] mang cei Balaok La-u nao tel sang maik Balaok La-u blaoh maik cei Balaok La-u di thau krân cei Balaok La-u tra o, tel cei Balaok La-u panar [pa-ndar] ndai [nai] Taluic peh ciet [48] ahar blaoh mak ahar buh di dalam lathuer blaoh pok nao ka maik cei Balaok La-u ndan [nan] mang maik cei Balaok La-u thau lac ka cei Balaok La-u ndan [nan] anâk Po Débata brei, ndan [nan] mang ong saong cek cei Balaok La-u marai apan di tangin cei Balaok La-u blaoh aain [auen] blaoh ong saong cek saong maik cei Balaok La-u anit cei Balaok La-u di thau labik kieng ngap habar o kayua cei Balaok La-u tabiak di harum la-u blaoh siam lakei lé [lo], maik cei Balaok La-u gam anit cei Balaok La-u blaoh gam huec di cei Balaok La-u wek, maduh yau ndan [nan] nan ka mang kal [49] cei Balaok La-u daok saong maik cei Balaok La-u ndan [nan] di hu tabiak di harum la-u o, blaoh di hu jieng manuus [manuis] o jieng balaok la-u min tel cei Balaok La-u marai daok gleng kabaw ka patao blaoh hu ganreh blaoh cei Balaok La-u tabiak di harum la-u blaoh siam lakei lé [lo] baruw mang maik cei Balaok La-u saong ong saong cek cei Balaok La-u war krân cei Balaok La-u caik ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic saong cei Balaok La-u ba gep wek marai sang blaoh daok di sang pagap yaom sa matâh balan blaoh cei Blaok La-u kieng ramik ahaok blaoh nao kak, ndan [nan] mang ndai [nai] [50] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha lakau ndik ahaok nao kak saong cei Balaok La-u, nan mang tel di harei rami ramik kieng trun ahaok ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic mak karah mata mah di cei Balaok La-u blaoh cuk di tangin ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic jak ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha trun ahaok blaoh daok saong gep sa blah ciew sa drei cei Balaok La-u ndan [nan] daok karei, ndan [nan] mang ganuer ahaok ba abih drei dom baol trun ahaok ndan [nan] mang rami ramik ahaok blaoh tabiak nao, ndan [nan] mang ahaok nao matâh tasik, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic saong ndai [nai] Tâh Tabha saong ndai [nai] Kacua klau urang ndai [nai] ndan [nan] daok nem [ndem] pakrâ klao saong gep, ndan [nan] mang ndai [nai] Tâh [51] Tabha saong ndai [nai] Kacua panar [pa-ndar] ndai [nai] Taluic thuak krah mata mah cei Balaok La-u di tangin ndai [nai] Taluic ka ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha aiek, ndan [nan] mang ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha aiek blaoh ngap mengap lé [lue] gep blaoh ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha ngap mengap tablait tangin blaoh laik tama dalam aia tasik mang dalam tian ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha ma-irat kieng palaik min, ndan [nan] mang ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha ngap mengap puec lac ana yaow blaoh je kau karah hâ laik tama tasik paje ma Taluic hey tablait tangin kau ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic talak mata gleng binang [bi-ndang] [52] mboh karah ndan [nan] hadah bhong dalam tasik ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic klak drei tama dalam aia tasik tuei klaon karah ndan [nan], hajieng saong ndai [nai] Taluic klak drei tama dalam aia tasik ndan [nan] ndai [nai] Taluic huec di cei Balaok La-u puec jhak ka ndai [nai] Taluic, ndan [nan] mang ndai [nai] Kacua ndai [nai] Tâh Tabha daok pakrap di anyan [akhan] saong cei Balaok La-u o, tel nao matâh tathik ndan [nan] mang ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha anyan [akhan] saong cei Balaok La-u lac ndai [nai] Taluic laik tama dalam aia tasik paje, ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha nem [ndem] pagat cei Balaok La-u lac ndai [nai] Taluic ngap laik karah tama dalam aia tasik [53] blaoh ndai [nai] Taluic huec kana [ka-nda] ka cei Balaok La-u puec jhak ka nyu baruw mang nyu subik drei nyu tama dalam aia tasik tuei klaon karah ndan [nan] paje, karah ndan [nan] ndan [nan] ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha palaik tama dalam aia tasik min blaoh ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha nem [ndem] saong cei Balaok La-u lac ndai [nai] Taluic min ngap laik karah ndan [nan], nan mang cei Balaok La-u marai ca-maoh ciew krung ndai [nai] Taluic daok ndan [nan], blaoh mboh wek sa blah aban krung ndai [nai] Taluic matham blaoh ndai [nai] Taluic luai wek daok di ngaok ciew ndan [nan] saong sa paok tanyrak hala tra blaoh di mboh ndai [nai] Taluic o ndan [nan] mang [54] cei Balaok La-u hia lathei o huak yah aia lijang o manyum dom di daok hia baruw mang cei Balaok La-u panar [pa-ndar] ganuer ahaok pagalac ahaok blaoh wek marai sang wek, halei ndai [nai] Kacua saong nai Tâh Tabha sa gah tian hia damân adei sa gah tian tra khap di cei Balaok La-u, ndan [nan] mang ahaok marai tel sang blaoh cei Balaok La-u marai akhan saong po bia ndan [nan] lac ndai [nai] Taluic ngap habar di thau o tablait tangin blaoh laik karah tama dalam aia tasik blaoh nyu huec ka-nda ka dahlak puec jhak ka nyu blaoh nyu subik drei nyu tama dalam tathik aia tathik mblung dhit paje, dahlak [55] lijang di hu mboh nyu subik drei nyu tama tathik o tok di ai Kacua saong ai Tâh Tabha anyan [akhan] wek min ndan [nan] mang po bia ndan [nan] anyan [akhan] saong patao blaoh patao ndan [nan] ew ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha saong cei Balaok La-u merai tangi, patao saong po bia tangi cei Balaok La-u nem [ndem] lac di hu mboh nyu klak drei nyu tama tasik o dahlak tok di ai Kacua saong ai Tâh Tabha nem [ndem] wek saong dahlak min, cei Balaok La-u sa gah nem [ndem] saong patao sa gah daok hia po bia saong patao ndan [nan] lijang sa gah tangi cei Balaok La-u blaoh sa gah tra daok hia ka ndai [nai] Taluic, ndan [nan] mang patao saong po bia ndan [nan] [56] tangi ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha, ndan [nan] mang dua urang ndai [nai] ndan [nan] sa gah hia ka ndai [nai] Taluic sa gah tian tra hia anit lac ka cei Balaok La-u daok jua sa drei sa jan sa gah tian tra saong khap di cei Balaok La-u sa gah hia sa gah nem [ndem] wek saong po bia saong patao ndan [nan], lac dua urang dahlak daok nem [ndem] pakrâ klao saong nyu blaoh dua urang dahlak panar [pa-ndar] nyu thuak karah mata mah ndan [nan] ka dua dahlak aiek blaoh dua urang dahlak brei ka nyu wek paje blaoh nyu ngap habar di thau o tablait tangin nyu blaoh laik karah tama dalam aia tasik blaoh nyu daok maong karah ndan [nan] ahaok daok krâh nuec [nduec] blaoh nyu maong mboh karah ndan [nan] [57] hadah bhong dalam aia tasik blaoh nyu daok maong dua urang dahlak di hu thau lac ka nyu kieng subik drei tama tasik o mayah dua urang dahlak blaoh thau lac ka nyu kieng subik drei tama tasik ndan [nan] dua urang dahlak thaow wek je, ndan [nan] mang nyu maong mboh karah ndan [nan] hadah bhong dalam aia tasik blaoh nyu subik drei nyu tama dalam tasik di hamu kieng mboh o ndan [nan] mang dua urang dahlak nuec [nduec] nao anyan [akhan] saong cei Balaok La-u nyu je, ndan [nan] mang po bia saong patao ndan [nan] nem [ndem] wek saong cei Balaok La-u lac arak ni anâk juai daok hia caok tra juai kahlaom wak anâk saong ma Taluic di tuah tra o arak ni [58] anâk daok wek ka po jiéng [pajiong] di anâk sa thun ni baik kahlaom wak ma Taluic yau ndan [nan] je piaoh [piéh] ka po maong mboh rup anâk lijang yau po mboh rup ma Taluic kac min, po bia saong patao nem [ndem] wek saong cei Balaok La-u yau ndan [nan] gam nem [ndem] gam hia, ndan [nan] mang cei Balaok La-u nem [ndem] wek saong po bia saong patao ndan [nan] lac habien thun halei balan halei abih ha-uh [su-uh] abih ha-ain [su-auen] dahlak ndan [nan] mang dahlak thau sa mbeng je halei arak ni dahlak daok saong po tak ni je, cei Balaok La-u gam nem [ndem] gam hia, cei Balaok La-u hadar krung mang kal ndai [nai] Taluic ba lithei ka cei Balaok La-u pak [59] ngaok ralong sa drei ndai [nai] Taluic gan glai gan klaow hadar krung mang kal gleng kabaw pak ngaok ralong sa drei cei Balaok La-u blaoh sa drei ndai [nai] Taluic ba lathei ra-mbah ra-mbâp saong gep cei Balaok La-u harei halei malam halei lijang hia pak dalam ciew nih [ndih] je hia di hu brei ka [thei] mboh o, gep gan mik wa urang sa baoh nagar thei lijang hia damân ndai [nai] Taluic, halei ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha dom di daok pasia nyap [khap] di cei Balaok La-u mayah pok salaw lathei nao ka cei Balaok La-u huak lijang nyim [khim] klao, mayah pok jaluk aia nao ka cei Balaok La-u manyum lijang nyim [khim] klao, malam halei lijang dua urang ndai [nai] ndan [nan] cih hala brei ka cei Balaok La-u mbeng je [60] saong daok nih [ndih] pa-meyok cei Balaok La-u saong ba cei Balaok La-u nem [ndem] pakrâ klao lijang o klah di cei Balaok La-u hia ha-ain [su-auen] ndai [nai] Taluic rei, halei ndai [nai] Taluic ndan [nan] tak di kal ndai [nai] Taluic klak drei tama aia tathik blaoh ndai [nai] Taluic nyuk mak hu karah mata mah ndan [nan] blaoh ndai [nai] Taluic cuh [cuk] di tangin blaoh aia tasik mblung di hu tra o, maduh yau ndan [nan] karah mata mah ndan [nan] ganreh baruw mang ndai [nai] Taluic cuk karah ndan [nan] blaoh ndai [nai] Taluic ganreh ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic yué drei jiéng anak kamar blaoh luak tama dalam abaw saralang blaoh ndai [nai] Taluic daok dalam ndan [nan] mang mada harei mada riyak paoh [61] abaw saralang ndan [nan] saong ndai [nai] Taluic tabiak riyak paoh abaw saralang ndan [nan] saong ndai [nai] Taluic taom thun ndan [nan] mang tel gah tathik, blaoh abaw saralang ndan [nan] thek marai jai di tapien krung urang mak krang amraow, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic tabiak di abaw saralang ndan [nan] blaoh ndai [nai] Taluic tagok ngaok kieng nao sang ndan [nan] mang di thau labik nagar palei daok pak halei o ndai [nai] Taluic dom di daok hia ha-ain [su-auen] cei Balaok La-u ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic luak tama daok dalam abaw saralang blaoh daok dalam abaw saralang wek, ndai [nai] Taluic ha-ain [su-auen] cei Balaok La-u blaoh dom di daok hia di dalam abaw [62] saralang nang [ndang] sa balan sa matâh ndan [nan] mang mboh sa urang ong sa urang muk marai mak krang amraow, ndan [nan] ndai [nai] Taluic luak tama daok dalam abaw saralang blaoh ndai [nai] Taluic hia yau ranaih kamar, ndan [nan] mang ong saong muk ndan [nan] mahit blaoh ong saong muk ndan [nan] nduec nao aiek di mboh anâk kamar o mboh sa baoh abaw saralang ndé [nde] la-i blaoh mahit kamar daok hia dalam , baruw mang ong saong muk ndan [nan] di harei ndan [nan] di jieng mak krang o nua [ndua] abaw ndan [nan] nao sang nua [ndua] nao tel sang blaoh muk ndan [nan] ba abaw ndan [nan] nao caik di dalam cakak pak likuk sang, ong su muk ndan [nan] kathaot panap [pa-ndap] lé [lo] dom di nao duah mak krang pablei mbeng min saong mak [63] njuh pablei mbeng min, ndan [nan] mang ong ndan [nan] nao mak njuh muk ndan [nan] nao pablei krang luai sang daok jua, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic tabiak di abaw saralang ndan [nan] marai crang lathei aia hala panang ahar manang di riim mata aia caik tuh pa-mbiah tak ndan [nan] blaoh caik di dalam sang muk ndan [nan] blaoh ndai [nai] Taluic luak tama daok dalam abaw ndan [nan] wek, tel ong su muk ndan [nan] wek marai sang mboh lathei buh di salaw hala cih buh di huep [hop] ahar menang di rim mata buh caik pak ndan [nan], ndan [nan] mang ong su muk ndan [nan] lapa tian blaoh kieng huak, baruw mang muk ndan [nan] ghak ong ndan [nan] wek huec na [nda] ka urang ngap i-niai di dalam lathei ndan [nan], baruw mang ong nan lipa tian lé [lo] ong ndan [nan] di peng o ong ndan [nan] [64] atak kal blaoh ong ndan [nan] huak ong ndan [nan] huak sa pabah blaoh ong ndan [nan] njak nyam aiek di mboh mbuw hagaik o, ndan [nan] mang ong huak abih dua pangin blaoh di mboh habar o baruw mang ong ndan [nan] jak muk ndan [nan] huak, dua ong muk ndan [nan] huak di mboh habar o, ndan [nan] mang dua ong muk ndan [nan] huak je, ndan [nan] mang dak harei dak ong su muk ndan [nan] nao truh ndan [nan] mang dak harei dak ndai [nai] Taluic ndan [nan] tabiak di abaw ndan [nan] marai crang lathei ndan [nan] rei ralé [ralo] mbeng yau ndan [nan] lé [lo] baruw mang ong su muk ndan [nan] krak aiek ndan [nan] mang mboh ndai [nai] Taluic tabiak di abaw saralang ndan [nan] blaoh daok buh lithei ndan [nan] baruw mang ong su muk paluai marai apan di tangin daok, ong su muk ndan [nan] ain [auen] tabuen pok caik ngaok pha blaoh tangi lac [65] caow hai thei buh lithei buh ahar cih hala buh di hep paniak [pa-ndiak] aia buh caiy tuh di patit blaoh caik di dalam sang ong mang doh [deh] tani mai, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nem [ndem] wek gam nem [ndem] gam hia nem [ndem] lac ong saong muk duén dahlak mai raong dahlak di hu bruk [gruk] hagaik blaoh kieng ngap ka ong saong muk nye taka o dahlak tanâk lathei ngap ahar paniak [pa-ndiak] aia cih hala piaoh [piéh] ka ong saong muk mai mang mak njuh blaoh ong saong muk huak, ndan [nan] mang ong saong muk ndan [nan] mboh ndai [nai] Taluic ndan [nan] siam bi-ndai [binai] lé [lo] blaoh ndai [nai] Taluic ndan [nan] cuk di tangin sa baoh karah mata mah hadah siam lé [lo] saong wak anyuk mah anyuk pariak bak tangin bak takuoy [takuai] ndan [nan] mang ong saong muk ndan [nan] sanâng lac mada po [66] aluah-tak-ala brei mai ka ong saong muk ndan [nan], baruw mang ong saong muk ndan [nan] tangi ndai [nai] Taluic lac caow ngap habar blaoh jieng lithei jieng ahar ralo ya [yau] ni, ndan [nan] ndai [nai] Taluic dom di daok hia baruw mang ong saong muk ndan [nan] tangi ndai [nai] Taluic lac habar kac blaoh caow hia lé [lo], ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nang [ndom] wek lac dahlak ha-ain [su-auen] lé [lo] , ndan [nan] mang ong su muk ndan [nan] tangi ndai [nai] Taluic lac caow ha-ain [su-auen] thei, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nem [ndem] wek lac dahlak ha-ain [su-auen] seh ha-ain [su-auen] chai, baruw mang ong saong muk ndan [nan] nem [ndem] wek lac yah yau ndan [nan] je luai ka ong ngap lithung chai ka dom dam dara urang marai chai brah blaoh urang nem [ndem] pakrâ klao ka caow jiéng, ndan [nan] mang ong ndan [nan] ngap lithung chai , baruw mang dam dara adaoh ayeng pakrâ [67] klao ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic dol tian di urang harei halei jua urang ndan [nan] ndai [nai] Taluic hia, hajiong [hajieng] saong ndai [nai] Taluic hia lé [lo] ndan [nan] kayua hadar maik hadar ama saong ha-ain [su-auen] pasang baruw mang ndai [nai] tangi ong saong muk ndan [nan] lac di nagar ni hu patao rei ong, ndan [nan] mang ong saong muk ndan [nan] lac hu , ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic tangi lac patao ndan [nan] hu anâk rei, ong su muk ndan [nan] lac patao ndan [nan] hu klau urang anâk kumei sa urang anâk patao angan ndai [nai] Taluic ndan [nan] kieng cei Balaok La-u blaoh cei Balaok La-u ba nik [ndik] ahaok nao kak blaoh ndai [nai] Taluic tablait tangin laik karah mata mah cei Balaok La-u tama dalam aia tasik blaoh ndai [nai] Taluic ndan [nan] daman karah lé [lo] blaoh ndai [nai] Taluic klak drei tama [68] tasik aia tathik mblung matai dhit paje daok wek ndai [nai] Tâh Tabha saong ndai [nai] Kacua min , ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic tangi lac cei Balaok La-u kaow daok tak ndan [nan] saong patao hai kieng kumei paje, ong saong muk ndan [nan] lac cei Balaok La-u dom di daok hia harei lei jang hia malam lei jang hia taom thun mangni dom di daok hia , leh pabah ong saong muk ndan [nan] nem [ndem] blaoh ndai [nai] Taluic hia haduk ne [nde] yak ne [nde] laik, baruw mang ong saong muk ndan [nan] tangi ndai [nai] Taluic lac habar kac ong nem [ndem] buw tel angan cei Balaok La-u blaoh caow hia, ndai [nai] Taluic lac ong nem [ndem] njep urang hia ha-ain [su-auen] hadiip ndan [nan] dahlak druai lé [lo] , ong saong muk ndan [nan] di thau lac tacaow ndan [nan] ndai [nai] Taluic hadiip cei Balaok La-u o, ong saong [69] muk dom di ain [auen] tabuen lac tacaow po Aluah-ta-ala brei ka ong saong muk ndan [nan], ong su muk ndan [nan] di thau tacaow ndan [nan] ndai [nai] Taluic anâk patao o, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic nem [ndem] wek saong muk saong ong ndan [nan] panar [pa-ndar] muk ndan [nan] nao blei kabuak marai ka ndai [nai] Taluic ma-nyim sa saong dalah ka muk ndan [nan] nao pablei, ndan [nan] mang muk ndan [nan] nao blei kabuak marai ka ndai [nai] Taluic ma-nyim , baruw mang ndai [nai] Taluic manyim hu sa saong dalah nan blaoh ndai [nai] Taluic brei ka muk ndan [nan] nao pablei, blaoh ndai [nai] Taluic thuak karah mata mah di tangin ndai [nai] Taluic brei ka muk ndan [nan] cuk blaoh ndai [nai] Taluic kakei saong muk ndan [nan] panar [pa-ndar] muk ndan [nan] juai nao pablei pak halei juai nao tama dalam madhir patao [70] blaoh muk ew pablei baruw mang muk ndan [nan] peng kadha tacaow ndan [nan] blaoh muk ndan [nan] ba dalah ndan [nan] nao pablei pak madhir patao , baruw mang pa-nraong iw pa-nraong hanuk ew tangi lac thei ba hagaik pablei, ndan [nan] mang muk ndan [nan] lac dahlak ba dalah, baruw mang pa-nraong iw pa-nraong hanuk nao pathau saong patao ndan [nan] mang patao panar [pa-ndar] pa-nraong iw pa-nraong hanuk ew muk ndan [nan] ba dalah marai ka patao blei baruw mang pa-nraong iw pa-nraong hanuk ew muk ndan [nan] marai, baruw mang patao panar [pa-ndar] muk ndan [nan] mak dalah ndan [nan] ka patao aiek, baruw mang muk ndan [nan] mak dalah ndan [nan] ka patao aiek , patao mboh dalah ndan [nan] pok banga dreh tangin ndai [nai] Taluic ma-nyim lé [lo] blaoh patao [71] haok aia mata blaoh patao ew po bia saong ndai [nai] Kacua ndai [nai] Tâh Tabha saong cei Balaok La-u marai aiek dalah muk nan, baruw mang abih drei dom urang ndan [nan] marai aiek blaoh mboh dalah ndan [nan] dreh tangin ndai [nai] Taluic ma-nyim lé [lo] bruw mang po bia hia saong cei Balaok La-u hia yah ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha lijang hia rei , baruw mang patao tangi muk ndan [nan] lac thei ma-nyim dalah ni, muk ndan [nan] nem [ndem] wek lac tacaow dahlak min, patao tangi lac tacaow taglaoh di phik hai lac tacaow habar, baruw mang muk ndan [nan] nem [ndem] wek lac di njep tacaow taglaoh di phik prân dahlak o tacaow dahlak duon min, tak di kal ndan [nan] dahlak saong pasang dahlak nao mak krang blaoh mahit sap kamar hia di dalam abaw [72] saralang baruw mang dua hadiip pasang dahlak mak abaw ndan [nan] ba marai sang baruw mang tacaow dahlak tabiak di dalam abaw saralang ndan [nan] marai daok saong hadiip pasang dahlak blaoh raong hadiip pasang dahlak , muk ndan [nan] nem [ndem] saong patao yau ndan [nan] blaoh panar [pa-ndar] muk ndan [nan] caik dalah pak madhir patao ka pa-nraong iw pa-nraong hanuk nyik [khik] blaoh patao panar [pa-ndar] muk ndan [nan] wek nao sang blaoh ba tacaow muk ndan [nan] marai ka patao aiek ka mang patao payaom dalah muk ndan [nan], baruw mang muk ndan [nan] kieng talabat patao blaoh muk ndan [nan] nao sang, ndan [nan] mang cei Balaok La-u maong mboh karah mata mah muk ndan [nan] cuk di tangin muk ndan [nan] baruw mang cei Balaok La-u panar [pa-ndar] muk ndan [nan] brei karah ndan [nan] [73] ka cei Balaok La-u aiek baruw mang cei Balaok La-u krân kurah mata mah ndan [nan] blaoh cei Balaok La-u ba karah ndan [nan] nao ka ndai [nai] Kacua saong ndai [nai] Tâh Tabha krân, baruw mang dua urang ndai [nai] krân lac biak karah cei Balaok La-u baruw mang cei Balaok La-u tuei klaon muk ndan [nan] nao pak sang muk nan, baruw mang muk ndan [nan] ba cei Balaok La-u nao mang jaik kieng tel sang muk ndan [nan] baruw mang ndai [nai] Taluic maong mboh cei Balaok La-u blaoh ndai [nai] Taluic tama dalam sang muk ndan [nan] blaoh daok dalam, ndan [nan] mang muk ndan [nan] marai tel sang blaoh muk ndan [nan] ew ndai [nai] Taluic lac caow ley tabiak mai ka cei aiek ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic ndan [nan] lac cei halei kieng aiek dahlak blaoh tama dalam sang mai aiek halei tabiak nan dahlak di tabiak o, ndan [nan] mang cei Balaok La-u krân sep ndai [nai] Taluic [74] baruw mang cei Balaok La-u lakau di muk nan panar [pa-ndar] muk ndan [nan] ba cei Balaok La-u tama sang nao aiek, baruw mang muk ndan [nan] ba cei Balaok La-u tama nao aiek cei Balaok La-u tama nao tel blaoh ndai [nai] Taluic klak drei di ngaok pha cei Balaok La-u blaoh ndai [nai] Taluic hia blaoh ndai [nai] Taluic anyan [akhan] wek saong cei Balaok La-u abih baoh panuec krung ndai [nai] Tâh Tabha saong ndai [nai] Kacua ngap laik karah ndan [nan] tama tasik blaoh ndai [nai] Taluic huec di cei Balaok La-u puec jhak baruw mang ndai [nai] Taluic klak drei tama tasik tuei klaon karah ndan [nan] ndai [nai] Taluic nem [ndem] abih baoh panuec baruw mang cei Balaok La-u jang hia yah ndai [nai] Taluic jang hia, baruw mang muk ndan [nan] luai ka cei Balaok La-u saong ndai [nai] Taluic daok [75] hia saong gep nyu dalam sang ndan [nan] blaoh muk ndan [nan] tabiak mai daok pak lingiw blaoh muk ndan [nan] saong ong ndan [nan] daok sanâng saong daok peng ndai [nai] Taluic nem [ndem] saong cei Balaok La-u, ndan [nan] mang ndai [nai] Taluic saong cei Balaok La-u hia caok nem [ndem] puec saong gep blaoh ndai [nai] Taluic saong cei Balaok La-u tabiak marai nem [ndem] saong dua ong muk ong ndan [nan] abih baoh panuec blaoh cei Balaok La-u ba ong saong muk ndan [nan] saong ndai [nai] Taluic marai sang cei Balaok La-u, ndan [nan] mang cei ndan [nan] ba ndai [nai] Taluic marai tel sang blaoh cei Balaok La-u tama madhir pathau saong patao, ndan [nan] mang patao saong po bia nuec [nduec] tabiak marai kuer di takuéy [takuai] ndai [nai] Taluic blaoh patao saong po bia ndan [nan] hia ne [nde] gaok ne [nde] glah, halei ndai [nai] Tâh Tabha saong ndai [nai] Kacua lijang hia mang gam hia gam huec di [76] ndai [nai] Taluic, ndan [nan] mang abih drei pa-nraong iw pa-nraong hanuk saong abih drei mik wa adei sa-ai urang marai ain [auen] di ndai [nai] Taluic di grep nagar marai ain [auen], baruw mang ndai [nai] Taluic nem [ndem] abih baoh panuec krung ru-mbah ri-mbâp di dalam aia tathik habar lijang ndai [nai] Taluic nem [ndem] abih , baruw mang pa-nraong iw pa-nraong hanuk mik wa adei sa-ai urang halei lijang haok ia mata ka ndai [nai] Taluic je, bruw mang patao kaoh sa bi-ndah [binah] palei brei ka ong saong muk ndan [nan] bayar aen ngai ong su muk ndan [nan], blaoh patao brei dalah krung ndai [nai] Taluic manyim ndan [nan] ka muk nan, blaoh patao brei ka ong saong muk ndan [nan] sa ratuh radaih padai saong sa ratuh jon [jién] blaoh tel patao luic rai cei Balaok La-u [77] tagok rai jieng patao mayah hadei cei Balaok La-u luic rai ndan [nan] anâk cei Balaok La-u tagok rai jieng patao wek ./. ——————————————- n{ dlUk& k c] bOl_` lu md t` d{ k& n# s o) s tOc_* kOT_@ rvH m[# , n# m) dW o) tOc_* n# On_ m` xUH b ls] n# s cY-@ aY n# s kOd_H Rt\ aRm s Ev` pjY-~ Oq_` rEdH , ObL_H RtW` On_ m` xU` [ xUH ] p` Oq_` rOl~ , On_ t-& Oq_` rOl~ o) tOc_* hW` v-) ObL_H On_ m` xUH t-& RkIH pnY` [ pVY` ] mhU aY n# m) tOc_* n# On_ dWH aY mz.U On_ OvH aY tmUH d{ RkIH tl[ b` s tl[  [ 2 ] , brU* tOc_* n# mz.U ObL_H zU mn] , n# m) zU w-` mEr az# [ aK# ] Os= o) n# brU* m) o) n# pn^ [ pV^ ] tOc_* n# b On_ pOt_* aY n# k o) n# kY-~ mz.U , n# m) tOc_* n# b pOt_* On_ OvH aY d{ tl[ n# TU w-` ab[H , brU* m) o) n# tq[ tOc_* n# l! hb^ l! ObL_H OvH Od. n. bTH d{ tl[ n{ ObL_H o OvH aY o , brU* m) tOc_* n# l! w-` l! m) k^n[ dhL` OvH aY ERT% tl[ dhL` mz.U RTU$ mhU ObL_H dhL` mn] b` Rd] b` j# hb^ k! ar` n{ ObL_H aY TU ab[H Ec` , o) n# mhU aY d{ T-U  [ 3 ] lb[` kY-~ q$ hb^ o , n# m) o) n# pn^ [ pV^ ] tOc_* n# rw` xUH mEr pjY-~ ObL_H RtW` rEdH On_ s) , brU* m) tOc_* n# Od_` d{ s) Oy+ tjUH hr] g# ObL_H mtY# j- , n# m) Od. Of- gnW-^ l) Os+ ORp= aEnH dl. pl] m` o) Os= mU` n# , l! hb^ tOc_* o) sU mU` n# tY# ObL_H o OvH ps) o , n# m) o) Os= mU` l! dhL` lk-U n< [ V< ] w-` Os= Of- gnW-^ l) Os+ hl] tOc_* dhL` m) aEnH n- [ V- ] n{ d{ hU T-U n< [ V< ] pRkI OkL_ Os= T] o tOc_* dhL` t` d{ k& zU tW] o) zU On_ m` xUH p` Oq_`  [ 4 ] rOl~ ObL_H tOc_* dhL` mhU aY ObL_H zU On_ [ dWH ] aY mz.U zU On_ OvH aY tmU` [ tmUH ] d{ RkIH tl[ ObL_H zU mz.U Os= zU mn] ObL_H zU mEr az# [ aK# ] Os= o) zU ObL_H o) zU pn^ [ pV^ ] zU b o) zU On_ mz.U , n# m) zU b On_ mz.U OvH aY d{ tl[ n# TU w-` ab[H ObL_H dW o) tOc_* pjY-~ xUH w-` mEr s) j- , md tOc_* dhL` mtY# kyW mz.U aY d{ tl[ n# m[# , n# l) Os+ Of- gnW-^ ur) d{ m` o) Os= mU` Rt\ o , brU* m) tOc_* n# mtY# dlp# bl# n[H [ V[H ] d{ apW] anI` lk] w[& jY-~  [ 5 ] ObL_` lu md hr] md ORp= t-& t[jUH bl# T-U n< [ V< ] b` Ot+ TU# T-U nW-! [ VW-! ] mi[# rH tEk EgL b` kL-U TU# T-U gL-) pEb% , n# zU Em m) gL-) pEb% zU pn^ [ pV^ ] Em` zU papH zU d{ pOt_ k zU kY-~ gL-) kUb* pOt_ n# m) Em` zU l! w-` , l! hI tq[# tEk o hU Od. d{ glU~ On_ glU~ Em y-U n# , gL-) pEb% Ot` kL-U Rd] pEb% m[# Em` Od_` ku` hW-! n [ V ] k lh[` m[# ObL_H anI` pn^ [ pV^ ] Em` papH anI` d{ pOt_ k anI` kY-~ gL-) kUb* pOt_ hb^ k! kY-~  [ 6 ] kLH d{ lh[` , kb* ur) rOl- [ rOl ] y-U V# [ n# ] , Em` zU d{ papH zU o zU d{ p-) o s dW zU pn^ [ pV^ ] Em` zU On_ pW-! Os= pOt_ b[ hU k zU j- , V# [ n# ] m) Em` zU cY[$ On_ pW-! Os= pOt_ k zU j- , brU* m) Em` zU On_ pW-! Os= pOt_ , Em` zU On_ t-& pbH v-) j) pOt_ ObL_H aT-U ORg_H , V# [ n# ] m) pORn= i* pORn= hnU` ew tq[ , l! T] mEr ObL_H aT-U ORg_H , V# [ n# ] m) Em` bOl_` lu l! dhL` m[# , brU* pORn= i* pORn= hnU` tq[ l! Em hOt_ bY-# n{ , V# [ n# ] m) Em` bOl_` lu l! dhL` mEr pW-! Os=  [ 7 ] Of- gRn-H pERt md anI` dhL` j bOl_` lu pn^ [ pV^ ] dhL` Em pW-! ppH [ papH ] zU d{ Of- gRn-H pERt k zU kY-~ gL-) kUb* Of- gRn-H pERt brU* m) pORn= i* pORn= hnU` tm On_ pT-U pOt_ , l! kn DU& pl` tEk mH gRn-H pERt md pnW-! Em` bOl_` lu mEr pW-! kUb* Of- gRn-H pERt k anI` zU gL-) , V# [ n# ] m) pOt_ pn^ [ pV^ ] pORn= i* pORn= hnU` ew bOl_` lu Os= Em` j bOl_` lu mEr , brU* m) pORn= i* pORn= hnU` ew Em` bOl_` lu Os= bOl_` lu mEr  [ 8 ] brU* m) Em` bOl_` lu j bOl_` lu mEr , V# [ n# ] m) tq[ l! Em` j bOl_` lu b j bOl_` lu Em hOt_ , V# [ n# ] m-) Em` bOl_` lu l! kn DU& pl` tEk mH Of- md anI` dhL` j bOl_` lu pn^ [ pV^ ] dhL` mEr papH zU k zU kY-~ gL-) kUb* Of- V# [ n# ] m) pOt_ n# l! w-` l! kUb* k-U kL-U pLUH ur) Ob_& ObL_H gL-) d{ kj$ o d{ kLH d{ lh[` o , kUb* t-& kL-U rtUH tm# , ObL_H j bOl_` lu gL-) hb^ kY-~ k kj$ , brU* m) pOt_ ew j bOl_` lu mEr tq[ l! kUb* k-U t-& kL-U rtUH tm#  [ 9 ] hI gL-) d{ kj$ o n [ V ] n# m) j bOl_` lu l! dhL` gL-) kj$ m[# , brU* m) pOt_ l! w-` Os= Em` j bOl_` lu l! yH y-U V# [ n# ] j- j bOl_` lu ElW k zU Od_` w-` p` n{ pgUH m) pg- [ pOg- ] k zU On_ gL-) kb* , Em` bOl_` lu w-` On_ s) Eb` , V# [ n# ] m) Em` bOl_` lu w-` On_ s) , j bOl_` lu Od_` w-` Os= pOt_ t-& hdH m) pg- [ pOg- ] Od. Ob_& pOt_ p-H kb* k j bOl_` lu On_ gL-) p-H kb* tbY` d{ w^ ObL_H ur) Op` j bOl_` lu ORc= Oq_` Or= kb* bOl_H ur) tY$ kb* prOl_ On_ k zU gL-)  [ 10 ] p` Oq_` rOl~ Od. Ob_& pOt_ tY$ kb* pOl_ [ prOl_ ] t-& Oq_` rOl~ k j bOl_` lu ObL_H w-` mEr s) ObL_H zU n< [ V< ] Os= g-$ zU rH jl# Em l! Od. pOn_` Rd] ObL_H tY$ kb* prOl_ On_ k bOl_` lu gL-) V# [ n# ] q$ y-U Rd] tY$ kb* On_ plh[` OT_H Od. ur) V# [ n# ] zU Od_` n< [ V< ] Os= g-$ zU l! j bOl_` lu gL-) kb* V# [ n# ] d{ kLH d{ lh[` o , V# [ n# ] m) t-& jl ORp= kEV [ kEn ] tlW[! anI` pOt_ b ls] On_ k bOl_` lu On_ OvH Od. kb* Od_` v-) gU& g-$ ObL_H d{ OvH bOl_` lu o ; V# [ n# ] m) EV [ En ] tlW[! ew , l!  [ 11 ] bOl_` lu On_ hOt_ bOl_H o OvH o y [ y-U ] n{ El% ; V# [ n# ] m) ObL_` lu l! Of- ObL_H bOl_` lu glU~ Em Ot+ EV [ En ] tlW[! ObL_H m` ls] On_ hW` V# [ n# ] m) EV [ En ] tlW[! w-` mEr s) , t-& bY-^ hr] bOl_` lu tY$ kb* mEr s) ObL_H bOl_` lu Es@ tOg` Od_` Oq_` Or= kb* ObL_H tY$ kb* mEr s) kb* OvH ab[H d{ hU lh[` s Rd] hl] o t& ab[H V# [ n# ] m) pOt_ n[@ [ an[@ ] dl. hEt sn) l! manuus [ mnW[( ] ur) pOt_ s dpW-& ObL_H gL-) kUb* V# [ n# ] d{ kj$ o ObL_H ar` n{ j bOl_` lu tq[# o hU yH tEk l[j) o hU ObL_H  [ 12 ] zU gL-) kb* V# [ n# ] kj$ Ec` md dl. rU$ zU hb^ e , V# [ n# ] m) hr] hd] pn^ [ pV^ ] j bOl_` lu b g. aRm ObL_H yH OvH hEr` V# [ n# ] ruuic [ rW[! ] hEr` ObL_H gw) w\` d{ dOk [ dOk- ] kb* V# [ n# ] b mEr s) Eh pg Rd] tyH pj- rW[! pOt+ s hr] s d) j) hU s hr] 2 d) j) hU m[# md hr] md Rd] rW[! pOt+ pOt_ kk] Os= j bOl_` lu y-U V# [ n# ] , t-& tU\` hl] ur) p-H kb* k bOl_` lu On_ gL-) V# [ n# ] ur) Op` j bOl_` lu ORc= Oq_` Or= kb* Os= m` aRm ORc= Oq_` Or= kb* Os= bOl_` lu ObL_H ur) tY$ kb*  [ 13 ] prOl_ On_ k bOl_` lu gL-) j- , V# [ n# ] m) d{ hr] V# [ n# ] EV [ En ] tlW[! b lT] On_ k j bOl_` lu ObL_H EV [ En ] tlW[! On_ t-& cOm_H zU gL-) kb* V# [ n# ] ObL_H EV [ En ] tlW[! Rk` kY-~ gL-) bn[ [ bV[ ] baniai bOl_` lu ruuic [ rW[! ] hEr` hb^ V tq[# o hU tEk o hU , V# [ n# ] m) EV [ En ] tlW[! On_ OvH bOl_` lu Rc-) manuuis [ mnW[( ] ur) Ob_& B$ rbU* tm# kW-! rtUH hU mD[^ r[y pEb% pbW] mnU` kOx_` aT-U ORg_H hmU Os= s-$ rb$ mr{ hg^ Oc~ [ c-) ] aOd_H pRm- j bOl_` lu lk] kUm] as[@ ORp= d. dr mnI~ On_ dWH rW[!  [ 14 ] hEr` m-n) ur) gL-) kb* , V# [ n# ] m) EV [ En ] tlW[! Rk` Om= OvH b` mt b` adU~ , T-U k bOl_` lu gRn-H ObL_H EV [ En ] tlW[! Ec` dl. tY# d{ n< [ V< ] tbY` k ur) T-U o , V# [ n# ] m) EV [ En ] tlW[! ew q$ m-q$ dWH zU , EV [ En ] tlW[! ew , l! Em m` lT] hW` l- A bOl_` lu l-% , V# [ n# ] m) bOl_` lu pn^ [ pV^ ] Od. manuus [ mnW[( ] ur) Ob_& B$ lW` tm tnIH r[y ab[H , V# [ n# ] m) bOl_` lu glU~ Em Ot+ EV [ En ] tlW[! ObLaH m` lT] On_ hW` , V# [ n# ] m) EV [ En ] tlW[! w-` mEr s) ObL_H pOt_ tq[ l! mU tlW[! b lT] s v-) n{ hb^ ObL_H jl Ol-  [ 15 ] V# [ n# ] m) EV [ En ] tlW[! l! dhL` On_ w^ EgL jl# m[# Of- , V# [ n# ] EV [ En ] tlW[! pW-! pg@ pOt_ m[# EV [ En ] tlW[! Od_` jl Ol V# [ n# ] k ayW Od_` Rk` aY-` bn[ [ bV[ ] baniai bOl_` lu m[# , n# m) t-& bY-^ hr] ObL_` lu tY$ kb* mEr s) bOl_` lu Rc) w-` zU ew Od. Ob_& B$ manuus [ mnW[( ] ur) tOg` m) al tnIH r[y mEr mlY-~ kn zU mn) On_ gw) hEr` ObL_H w\` d{ dOk [ dOk- ] kb* mn) On_ tY$ kb* mEr pOt+ g-$ mn) ur) Od_` m-lY-~ kn zU , n# m) Od. Ob_&  [ 16 ] B$ gw) hErH [ hEr` ] ObL_H w\` d{ dOk [ dOk- ] kb* w\` d{ Rg-$ Rd] kb* ObL_H zU tY$ kb* prOl_ ObL_` lu mEr m) tIH jl# ObL_H bOl_` lu pn# [ pV^ ] Od. manuus [ mnW[( ] ur) lW` tm tnIH r[y w-` ab[H , V# [ n# ] m) ObL_` lu tY$ kb* mEr t-& s) V# [ n# ] pOt_ Od. d{ Od_` mOy+ Os= ab[H s ng^ lk] q# km] d. q# dr as[@ ORp= mOy+ ObL_` lu , pOt_ ew Od. Ob_& mEr hd] w\` hEr` d{ dOk [ dOk- ] kb* V# [ n# ] n) [ V) ] tjUH pl] Ob_& V# [ n# ] m) w\` hEr`  [ 17 ] d{ dOk [ dOk- ] kb* ObL_H ab[H , w\` hEr` d{ Rg-$ Rd] kb* ObL_H pOt+ n) [ V) ] s pLUH rEdH hEr` , V# [ n# ] m) t-& hr] hd] ObL_` lu On_ gL-) kUb* ObL_H EV [ En ] tlW[! b lT] w-` s v-) Rt\ ObL_H EV [ En ] tlW[! Rk` w-` , V# [ n# ] OvH ObL_` lu Rc-) w-` s v-) Rt\ , V# [ n# ] EV [ En ] tlW[! OvH mnW[( ur) lk] km] d. dr b` vL) b` kt) rbU* rbU* tm# tm# , Od_` mlY-~ kn ObL_` lu , ab[H aTU^ bY-$ d{ EgL RkU` rs\ l[m# Ok_` r[Om= cgU* Os= ab[H mt c} d{ EgL tYo) by-# aRm` cgU^ Ev! kRtU* cr* tEw@ d{ d# d{  [ 18 ] d# Ol` n{ mEr Ok= ObL_` lu mRkI d{ TU* lb[` kY-~ pg$ o , hmU Os= s! [ s$ ] rb$ mr{ c-) hg^ srEV [ srEn ] aOd_H pRm- ObL_` l[u , mnU` kOx_` aTU* ORg_H q$ y-U pl] ng^ ur) p` V# [ n# ] , EV [ En ] tlW[! n[` [ V[` ] Oq_` kUy-U ObL_H EV [ En ] tlW[! Od_` Om= , EV [ En ] tlW[! d{ hU Rb] rU$ EV [ En ] tlW[! k ObL_` lu OvH o , EV [ En ] tlW[! Oj_H hl ky-U j. rU$ w-` , EV [ En ] tlW[! Om= OvH ObL_` lu kY-~ gL-) , myH EV [ En ] tlW[! o n[` [ V[` ] ky-U ObL_H Om= o n# EV [ En ] tlW[! Om= d{ OvH ObL_` lu kY-~ gL-) o , V# [ n# ] m) EV [ En ] tlW[! n[` [ V[` ] Oq_` ky-U ObL_H EV [ En ] tlW[! Od_` gL-) OvH ObL_`  [ 19 ] lu tbY` d{ hr.U lu sY. l[k] d{ T-U lb[` kY-~ pg$ o , gnUH ObL_` lu tRz` hdH sY. lk] y-U pUrm[ s kL. ObL_H Od. Ob_& B$ Od_` aOt= hg^ aOt= c-) auak rb$ ayU` mr{ aOd_H pRm- ObL_H Ok= ObL_` lu Ot+ d^ rU$ ObL_` lu , hl] ObL_`
0 Rating 585 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 11, 2015
Ariya Hatai Paran Hadas Ka Lok   Thanh Phu Ba Panuec akhan:          Liwik, liwik puec wek ariya Cam, mboh padrut padruai dalam hatai. Sanâng tel ra taha mâng kal déh biak glaong illimo, gleng mboh dahlau ka dom gruk ga-ndi kadha tamuh tagok sa bla di grep bhum palei Cam harei ni. Blaoh di nan panâh jieng Ariya tuer tabiak ka bhap bini thau pieh khik ramik. Hu ralo ariya ndom ka Campa lihik aia, blaoh anâk Cam laik tamâ janâk kho ra-mbah. Ong kei jang oh wer adan yah saong anak tacaow juai ac hatai, marat khik hai drep ar, nâm mâk muk kei.  Dalam kadha ni dahlak likau nâh ba tabiak sa pet (paragraph) ariya “Hatai Paran Hadas Ka Lok” pieh ka mikwa puec yaom blaoh tabur sanâng.  Ariya :              Panâh mâleng di dalam ariya,  Panuec mâng ra taha, Po gru tuek tabiak  Nâm mâk po nabi patrun sarak,  Payua wek khik ngap, adat ca-mbat po nabi.  Dalam tapuk sak karay, sak kawi  Adat ca-mbat Cam Bani, Ahier Awal.  Khik kahria ngap bingun ngan klem,  Juai luai pamâjrem, khik hai ka paran.  Basaih adhia nan gah bimong yang,  Imâm katip gru acar nan gah sang magik.  Po nabi parabha mâng liwik,  Adat ca-mbat mâtuaw mânrik ka dua gru khik anguei.  Juai klak padanan wan juai,  Tadhiai bibiak di ca-mbuai, tana rakun mâng liwik. Pajai Mâli Kraong Panrang ngan Parik, Bani sa baoh sang magik, Cam sa baoh mânraong mânrac. Basaih adhia, Imâm katip gru lac, Agal tapuk khik bac, juai luai pamâjua. Mâng kal dahlau, Cam hu patao bia, Krâh anuec Norapa (king), plek likuk klak paran. Adat ca-mbat mâda thun mâda karang, Cam Bani lihik paran, dom di ndua janâk ra-mbah. Nde phun kayau riya, libuh talah, Taklok agha blaoh libuah, lihik abih jeh angan. O thau ka rai halei wek tabem, Tamuh wek jieng phun, lah than pamâkei   (Daok Wek) ---------***------------ ar[y hEt pr# hd( k Ol` Thanh Phu Ba  l[w[` , l[w[` pW-! w-` ar[y c. , OvH pRdU@ pERdW dl. hEt ; snI~ t-& r th mI~ k& Od-H bY` OgL= ilL[Om , gL-) OvH dhL-U k Od. RgU` gV[ kD tmUH tOg` s bLd{ Rg-$ B.U pl] c. hr] n{ ; ObL_H d{ n# pnIH jY-~ ar[y tW-^ tbY` k B$ b[n{ T-U pY-H K[` rm[` ; hU rOl ar[y OV. k c.p l[h[` aY , ObL_H anI` c. El` tmI jnI` OK rvH ; o) k] j) oH w-^ ad# yH Os= an` tOc_* EjW a! hEt , mr@ K[` Eh Rd-$ a^ , n.I mI` mU` k] ; dl. kD n{ dhL` l[k-U nIH b tbY` s p-@ (paragraph) ar[y “hatai pr# hd( k lok” pY-H k m[`w pW-! Oy+ ObL_H tbU^ snI~ ; ar[y :  pnIH mIl-) d{ dl. ar[y , pnW-! mI~ r th , Op RgU tW-` tbY`  n.I mI` Of- nb{ pRtU# sr` , pyW w-` K[` q$ , ad@ cv@ Of- nb{ ; dl. tpU` s` kr% , s` kw[  ad@ cv@ c. bn[ , ahY-^ aw& ; K[` kRhY q$ b[qU# q# kL< , EjW ElW pmIRj< , K[` Eh k pr# ; bEsH aDY n# gH b[Om~ y) , im.I kt[$ RgU ac^ n# gH s) mg[` ; Op nb{ prB mI~ l[w[` , ad@ cv@ mItW* mIRn[` k dW RgU K[` aqW] ; EjW kL` pdn# w# EjW , tadhiai b[bY` d{ cEvW , tn rkU# mI~ l[w[` ; pEj mIl{ ORk= pRn) q# pr[` , bn[ s Ob_H s) mg[` , c. s Ob_H  mIORn= mIRn! ; bEsH aDY , im.I kt[$ RgU l! , ag& tpU` K[` b! , EjW ElW pmIjW ; mI~ k& dhL-U , c. hU pOt_ bY , RkIH anW-! Onrp ( k{~ ) , pL-` l[kU` kL` pr# ; ad@ cv@ mId TU# mId kr) , c. bn[ l[h[` pr# , Od. d{ VW jnI` rvH ; V- PU# ky-U r[y , l[bUH tlH , tOkL` aG ObL_H l[bWH , l[h[` ab[H j-H aq# ; o T-U k Er hl] w-` tb< , tmUH w-` jY-~ PU# , lH T# pmIk]  ( Od_` w-` )
0 Rating 561 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On August 14, 2015
Mộng Tình Xứ ChămPa( tác giả : Ngọc Tảo ) Phần1. - Bông Hoa Không NởNgày xưa, khi vương quốc Chăm Pa còn là một đất nước hưng thịnh và phồn hoa, tiểu vương quốc Vijaya là một lãnh địa rộng lớn giàu có, các thương nhân ở nhiều nơi khác đổ về làm ăn, cảnh tượng xem thấy thật đông đúc và rất thịnh vượng, nhưng nhân dân nơi đây vẫn phải chịu cạnh cơ cực do chiến tranh và nạn cướp phá. Năm 1373 niên lịch Saka (tức năm 1451 sau CN) . Bắc ChămPa có đô thành tên Đồ Bàn thuộc tiểu vương Vijaya, Đồ Bàn là một kinh đô to lớn và nhộn nhịp, đó là nơi ở mà vua của các vua ngự đã hàng trăm năm nay, Đồ Bàn cũng là nơi tập trung và chỉ huy hạm đội thủy quân và lục quân lớn nhất mà ChămPa thời đó có, Đồ Bàn được bao bọc bởi tường thành lũy hào vững chắc, kiên cố và hiểm trợ nhằm ngăn chặn các cuộc đánh úp vào kinh đô hòng dành vương quyền tối cao của các lãnh chúa liên bang ở phía nam và cả những ý đồ diệt phá từ các nước phương bắc và tây nam. Bên ngoài thành là vùng đất trồng trọt và những khu rừng quý. Cách ngôi thành Đồ Bàn không xa ở phía trong rừng có một ngôi nhà tranh mái lá, trong nhà chỉ có một bà mẹ và một đứa bé trai mới được ba tuổi, đứa bé này tên JaNin, họ vốn ở tận đất Indrapura, sau khi hoàng gia để mất đất vào tay của người phương Bắc, dân Chăm sống trong cảnh cơ cực và nghèo nàn, sau bao nhiêu trăm năm ở đây với hoang phế và tàn tích của một vương triều đã mất, họ quyết định bỏ xuống phía Nam, nhưng vẫn còn một số ở lại vì không nỡ rời bỏ đất đai, nhà cửa, gia đình JaNin thuộc trong số ở lại, họ và nhiều người khác cố gắng bám vào số ruộng đất đã khai hoang để sống, nhưng họ sống mà không được yên; hàng tháng bọn lính phương Bắc thường đến với số lượng đông, chúng kiểm dân,bắt bớ,lũ trai thanh niên cũng bị bắt làm lính cho chúng, mùa màng đến thì dân Chăm phải trả tiền thuế với giá ở trên trời, mọi của cải và những tặng phẩm mà dân Chăm tích góp đưa cho vị quan ở đây cũng không làm thỏa mãn lòng tham và tội ác của chúng. Những cuộc nổi dậy bùng lên, lửa chưa bén thì đã bị dập tắt hoàn tàn và tàn khóc, nhiều người bị giết và bỏ đói vì không đủ tiền đóng thuế, những ai nổi dậy chống đối thì gia đình bị giết sạch vì tội che giấu và đồng lõa, Cha JaNin dẫn đầu đám đông đánh trả bọn lính, thế là gia đình JaNin bị tàn sát hết, người mẹ phải bồng đứa bé là JaNin trốn trong một đống rơm lớn mới thoát được nạn, sau đó người mẹ bế JaNin chạy dài về hướng nam đến xứ Vijaya và dựng một ngôi nhà tranh nhỏ ở ngoài thành Đồ Bàn, hằng ngày bà mẹ dắt đứa con vào thành tìm cách làm thuê, làm mướn, ở đở cho người ta chỉ để nuôi con và sinh sống qua ngày, cuộc sống hết sức khốn khổ. Thời gian đằng đẵng trôi qua, người mẹ ấy bây giờ mái tóc đã nhanh chóng nhuốm màu mây, từng nếp nhăn đua nhau in vết trên khuôn mặt hốc hác, người mẹ ấy giờ đã già đi nhiều. Còn đứa bé thì đã khôn lớn, trở thành một chàng trai lực lượng và khôi ngô, chàng JaNin năm nay được mười chín tuổi, JaNin da ngâm, tóc xoăn, mặt vuông mũi cao, lưng to vai rộng, dáng đi như loài mãnh sói. Nin rất khỏe, có hôm chàng tìm được một cái thân cây to vốn là loài gỗ quý ở trong rừng, ước chừng nặng hơn cả một xe bò chở thóc, chàng ta liền chặt xuống vác vào thành đem bán để đổi gạo, ai ai trông thấy cũng tấm tắc khen là một người có sức khỏe. Nin rất thích nhìn và ngắm nghía những loại vũ khí mà chàng thấy, vào thành Đồ Bàn, hễ thấy thanh gươm nào hình thù kì lạ là chàng chăm chú nhìn thật lâu, sau đó chạy liền ngay về nhà chặt cây chế tạo lại thanh gươm đó bằng gỗ y chang, chàng giấu những thứ vũ khí bằng gỗ đó trên cây vì sợ mẹ nhìn thấy, hẳn nhiên mẹ chàng không chịu dựng nhà trong thành mà dựng nhà tranh ngoài rừng là có nguyên do, mẹ JaNin đã từng chứng kiến và chịu đựng quá nhiều sự mất mát, mất cha mẹ, mất chồng, anh chị em và họ hàng, mẹ JaNin không muốn mất thêm JaNin, từ nhỏ JaNin được mẹ dạy và dặn rất nhiều lần, mẹ chàng ngăn cấm chàng gây thương tích cho người khác, không dùng vũ khí, chỉ được dùng nỏ và một số thứ để đi săn, JaNin hiểu và không muốn mẹ trông thấy những cái vũ khí tuy rằng bằng gỗ đó, hằng ngày JaNin tập luyện với những thứ vũ khí mà chàng chế tác, chàng có thể sử dụng thành thạo và điêu luyện mọi thứ vũ khí mà chàng tạo ra. Tính chàng như thế nhưng chàng rất thương người, Nin rất thật thà và chàng thương mẹ lắm, hằng ngày chàng được mẹ dạy cho cái chữ, chàng thấy cái chữ của Chăm mình ngoằn nghèo cong nghoeo cũng hay hay nên rất ham thích. Một ngày trời mưa lưa thưa mát mẻ, JaNin bẫy được một lúc cả hai con nai và một con lợn rừng, chàng nhìn vào mắt con nai, không hiểu sao cảm thấy chảnh lòng nên chàng thả cho hai con nai này chảy đi, còn lợn rừng thì chàng liền vác mang vào trong thành ở chỗ ngoài chợ bán cho người bán thịt. Bên trong thành Đồ Bàn, ở trong chợ kẻ bán người rao, người mua dạo chợ đông như hội, con nít nối đuôi nhau đùa nghịch, những nàng thiếu nữ Chăm xinh tươi tuổi đôi mươi cũng ra đây, họ đi chợ và dạo mua những thứ trang sức, những chiếc khăn và những thứ vải quý giá, các thương nhân và ngoại nhân mang mọi thứ quý hiếm ở khắp nơi mang về đây, thật là tấp nập và nhộn nhịp, bọn thanh niên nhìn thấy những thiếu nữ ấy lấy làm vui và thích mắt vô cùng. Trong thành có rất nhiều người đẹp và duyên, trong đó có một người con gái tuổi vừa mười tám, nàng tên là PaRa, PaRa vừa đẹp người lại vừa đẹp nét, đôi mắt thơ ngây to tròn trong vắt của nàng nhìn vào như người mới tỉnh ngủ, quyến rũ ánh nhìn của người khác một cách vô tình và lạ thường; nàng có khuôn mặt tròn, mi nàng cong, môi nàng phai nồng, dáng người gọn gẽ, tiếng nói thỏ thẻ nhưng rất chính chắn và chuẩn mực, nàng có nụ cười duyên làm đắm đuối biết bao nhiêu con trai mang trong mình cái dại dột của tình ái, nàng nhăn mặt củng đủ làm cho người con trai đứng bên cạnh phải thẫn thờ. PaRa mồ côi cả cha lẫn mẹ, nàng sống nhờ trong nhà một người chú từ nhỏ, vì cảm lòng chú nuôi nấng nên nàng làm việc rất chăm chỉ, nàng nấu ăn rất ngon, múa lại càng rất hay, bọn con trai làng thường đua nhau mang quà đến tận nhà tặng nàng nhưng nàng chỉ mỉm cười mà không lấy. Hôm nay nàng PaRa cũng đi chợ, nàng đi với một người em trai tám tuổi lúc nào cũng tươi cười và đòi theo chị gái, đó là em họ của PaRa, họ ra chỗ người bán thịt, chàng JaNin cũng đang ở đấy. Vừa trông thấy PaRa, JaNin đã đứng chôn chân tại chỗ, chàng chưa bao giờ được đứng gần nhìn một người con gái như thế này, Nin mê mẩn tâm thần chăm chú ngắm đôi mắt, đôi môi và đôi khuyên tai nhỏ đáng yêu của nàng, Nin dường như đã bị PaRa hớp hồn ngay từ lần gặp đầu tiên, đúng là cảm giác của đứa con trai lần đầu trông thấy một người con gái xinh đẹp. Còn nàng PaRa thấy có người con trai bên cạnh nhìn mình như vậy, nàng mỉm cười và nhìn JaNin, hai đôi mắt nhìn nhau, nàng thấy khuôn mặt của JaNin thật là ngây ngô và nó làm nàng như muốn bật cười, nàng e dè lấy chiếc khăn choàng đầu che mặt lại, ngoài trời mưa vẫn rơi lưa thưa làm trời thật thoáng mát. Cạnh chỗ người bán thịt đó có những người thợ săn kia, họ mang về một con hổ to lớn, cực kì hung dữ, con hổ bị nhốt trong lồng, mấy đứa con nít súm lại quanh cái lồng reo hò ầm ĩ, chẳng may cửa lồng bị con hổ xé toạc sợi dây, con hổ phóng mình lao ra làm cửa lồng bị gãy gập làm hai, con hổ to lớn thoát ra khỏi lồng, những ai ở quanh đó đều lo mà chạy, trẻ con đàn bà thì ôm nhau đứng núp, những người thợ săn thì thủ thế giăng dây cầm giáo nhưng không ai giám tiến lại gần cả, con hổ to lớn bị bỏ đói nhiều ngày, thấy con lợn rừng chỗ hàng thịt, lại thấy nàng PaRa ở trước mặt liền nhe những chiếc răng nanh gầm lên, nhún đôi chân sau nhảy vồ tới định ngoặm cái đầu nhỏ của nàng PaRa, Nin đứng gần đó, chàng nhanh chân lao tới đẩy PaRa ngã xuống thoát khỏi cái chết trong gang tất, PaRa sợ quá ngất đi mất, con hổ nhanh chóng quay lại về phía JaNin, nhảy tới dùng móng vuốt vồ JaNin, JaNin không kịp trở tay, chàng bị con hổ cào chảy máu nhiều ở ngực, chàng ngã quỵ xuống, con hổ xoay mình và định nhảy tới lần nữa, con hổ gầm lên, Nin nhanh chóng đứng dậy, máu chảy ướt đẫm áo và người của chàng, Nin xé toạc áo mình để lộ thân hình cơ bắp, chàng rút con dao trong người ra,dựng cả tóc gáy, trợn mắt cau mày, điên tiết hét lên một tiếng lớn vang như sấm sét đang muốn xẻ đôi cây to, Nin bước tới,con hổ nghe tiếng thét sợ hãi bước lui mấy bước rồi nằm phục xuống, Nin bước tới thì con hổ càng nằm xuống thấp hơn và tỏ ra vẻ co ro, ai trông thấy cũng kinh sợ , những người thợ săn liền mang cái lồng úp lên con hổ rồi cột lại cửa lồng thật chặt, ai cũng khen Nin tài giỏi và ca ngợi không ngớt lời, chuyện chàng JaNin thuần phục con hổ được mọi người trông thấy truyền tai nhau. Còn nàng PaRa được người nhà đưa về, tới đêm mới tỉnh, nghe kể lại mọi chuyện mới nhớ ra là mình đã được JaNin cứu, từ đó nàng đem lòng ngưỡng mộ và thầm mong nhớ JaNin, chỉ cầu được gặp lại chàng để cảm ơn và thể hiện lòng thật của mình. Chàng JaNin từ nhỏ đã theo mẹ đi làm thuê mướn cho người trong thành, mẹ chàng có làm công cho một nhà giàu nọ, sau này chàng lớn lên cũng làm thuê trong nhà này, trong nhà đó chàng có quen thân với một người thanh niên hơn chàng một tuổi, người thanh niên ấy tên Bố Ca, là một cậu chủ trong gia đình, JaNin xem Bố Ca như là bạn thân và người anh của mình. Bố Ca dáng người vừa, mặt sáng mày ngược, đôi mắt nhìn không thẳng, tính tình đa nghi và tính toán, Bố Ca biết JaNin là một người sức khỏe có thể làm việc gấp hai những kẻ khác nên mới lân la làm thân, thường xuyên cho người mang thức ăn ngon về cho mẹ JaNin để JaNin cảm cái ơn ấy mà làm việc hết sức vì nhà mình hơn, mẹ JaNin tưởng Bố Ca là người tốt nên nói con trai mình phải cố gắng làm việc vì chủ, cũng kể từ ấy mà JaNin chỉ đi săn và làm việc cho nhà Bố Ca mà thôi. Chiều ngày hôm sau Nin vào thành xin Bố Ca cho chàng nghỉ mấy ngày vì chàng bị thương do hổ vồ, nàng PaRa tìm đến gặp, JaNin và PaRa gặp nhau, PaRa và JaNin đưa nhau ra bờ sông tâm sự, bỗng nhiên trời mưa, cả hai nắm tay chạy vào núp trong Tháp Cánh Tiên, đôi trai gái lần đầu tiên được ngồi gần nhau nên cả hai ai cũng ngượng ngùng, trong câu chuyện nàng PaRa tỏ ý cảm kích cái ơn cứu mạng, lời nói hết sức e thẹn và ý nhị làm cho chàng JaNin siêu lòng lúc nào không hay, chàng ấp úng mãi mà chẳng nói thành lời được, hai cặp mắt nhìn nhau đắm đuối, tưởng chừng như là đã thuộc về nhau tự bao giờ, một nụ hôn đầu được trao đi nhẹ nhàng, mưa vẫn rơi trên khung nền lãng mạn của tình yêu. Và kể từ đó trở đi, JaNin và PaRa đem lòng yêu mến nhau, thường xuyên gặp gỡ trao đổi tâm tình. Bố Ca vốn cũng biết đến PaRa, PaRa là một người con gái xinh đẹp mà Bố Ca đã mang lòng mê mẩn nhưng nhiều lần mang quà đến tìm gặp mà không bao giờ gặp được, nay bỗng nhiên nghe PaRa và JaNin là một đôi thì hết sức ghanh tị, lại được JaNin đem chuyện chàng yêu thương PaRa kể thật cho nghe thì Bố Ca lại càng căm tức, hắn ta nghĩ JaNin là một đứa nghèo hèn trong tay chẳng có cái gì mà PaRa lại đi thân với người như vậy, còn nhà mình thì bạc vàng tuy ít nhưng cũng không hề thiếu thốn, gia đình lại giàu có thì kém thua thằng JaNin chỗ nào, từ đó Bố Ca tỏ ý ghen ghét JaNin, những công việc nặng nhọc đều khéo léo sắp xếp để cho mình JaNin làm, buổi sáng ông mặt trời còn chưa ló mặt thì JaNin đã phải lùa đàn trâu ra chăn,chàng hết đi lấy những bó củi to đùng thì lại ra rẫy khai hoang, hết ghánh nước cả ngày thì lại thức trắng đêm đi gặt lúa, có ngày Bố Ca giả cách bị đau kêu JaNin trèo lên tận núi cao hái lá cây thuốc về cho hắn ăn, hắn chỉ mong cho JaNin lên núi bị rắn rít cắn chết, ma quỷ bắt đi cho hắn được một mình yêu lấy PaRa, một bên Bố Ca bốc lột sức JaNin, một bên lại sai người mang thêm nhìu thứ ngon quý đem tặng cho mẹ JaNin,lại chu cấp thêm tiền bạc, JaNin thì vẫn cố gắng làm việc cho tốt, chàng không biết là người bạn thân duy nhất và cũng là người anh mà chàng coi đang cố gắng tìm cách hại mình. Cuộc sống nơi xứ sở Chăm cứ như vậy trôi qua từng ngày, những tai ương cứ âm thầm tìm đến. Năm 1391 niên lịch Saka (tức năm 1469 sau CN) Một ngày mới lại đến trên kinh đô Đồ Bàn. Nhà vua tối thượng ban lệnh cho tất cả thần dân và quân đội chuẩn bị cho cuộc vượt biển tiến đánh một khu vực trọng yếu ở phương bắc, sau những cuộc họp hoàng gia và quan thần, vùng đất được chỉ định đánh phá lần này là Vuyar – thành Hóa châu (Châu Lý), một vùng đất xưa kia của ta đã đánh mất vào tay nước Đại Việt, cần phải đánh phá Hóa châu vì đây là nơi tích trữ gạo dồi dào nhằm cung cấp lương thực cho quân binh của Đại Việt trên đường di chuyển cả đường bộ và đường thủy để đánh chiếm kinh đô của ta.Cả thành dường như chấn động và tấp nập hẳn lên, ở ngoài khơi, những chiếc thuyền độc mộc được dẹp sang một ngả để hàng ngàn những chiến thuyền to lớn của ta vào luân chuyển lương thực và sửa chữa chuẩn bị cho ngày xuất quân, binh lính được chọn lựa và tuyển thêm, bọn thanh niên háo hức đua nhau xin nhập quân, hầu như ai cũng muốn đi đánh trận này, đây chắc chắn là một trận thắng vì nó là một sự bất ngờ được dành cho địch,tinh thần của binh lính thoải mái lúc nào cũng có sự sẵn sàng, đây chỉ là một cuộc đi cướp phá và ai cũng biết là ai đi cũng sẽ có chiến lợi phẩm để mang về, Bố Ca cùng đám bạn cũng đi, Bố Ca nghĩ quân ta đông và nhiều như thế, đi cho biết một lần thế nào là đánh trận và nếu gặp may thì hắn sẽ mang về những chiến lợi phẩm có giá trị. Tất cả được chuẩn bị kĩ lưỡng cho cuộc xuất phát sau nửa tháng nữa.Được tin, JaNin đang cày ruộng, lại thêm mấy đứa bạn rủ nhập quân, JaNin lập tức chạy quay về nhà tìm mẹ, thấy mẹ đang ngồi nhai trầu trước cửa chàng ngồi xuống cầu xin mẹ cho chàng được gia nhập thủy quân, chàng từng theo mấy đứa bạn ra biển đánh cá, chàng thích cái cảm giác được lướt đi trên đầu những con sóng, ở trên những con thuyền giữa đại dương bao la khiến chàng thấy mình thật nhỏ bé giữa thiên nhiên, giữa trời này, chàng thầm cảm ơn các Yang đã ban cho chàng, cho mẹ chàng, PaRa và tất cả mọi người có được một cuộc sống thú vị và vui vẻ. Giữa biển xanh này, chàng thấy thoải mái và tự do. Chàng thích thú khi kể cho mẹ nghe về cảm xúc của chàng trong những lần ra khơi, chàng nài nỉ mẹ cho chàng được đi đánh trận này, chàng sẽ lập công và nhận được những phù hiệu cao quý, những chiến lợi phẩm mang về chàng sẽ đem đổi thành tiền mua vải tặng mẹ, chàng sẽ mua gạo để dành trong nhà, chàng vui mừng khi nghĩ đến những điều đó, nhưng câu trả lời của mẹ làm chàng thất vọng vô cùng.Mẹ chàng ôn tồn đáp :- “ Không đi và đừng đi. Nin! ”Mẹ chàng lấy khăn choàng đầu lâu mồ hôi trên mặt chàng rồi nói tiếp :- “ Hãy hiểu cho nỗi lòng và sự cố gắng của mẹ bấy lâu nay. Mẹ đã thấy con đang sẵn sàng, người khác nhìn vào nghĩ mẹ thật ích kỉ khi giữ con ở nhà. Mẹ không cần những thứ lợi phẩm mà con nói đến từ việc theo theo đoàn quân đi đánh phá. Ngày xưa mẹ ẵm con bỏ làng chạy về nơi này là mong tìm được cuộc sống bình thường với những niềm vui. Nói cho mẹ nghe, con đã giết hay cắt đầu một ai chưa ? “JaNin buông giọng đáp :- “Dạ ! chưa một lần nào, đi đánh trận con sẽ thử” Mẹ chàng khuyên: - “ Con giết người khác hay người khác giết con, mẹ không muốn con đi chết ở đất người. Nhà mình nghèo, mẹ đi làm thuê lấy gạo nấu cháo nuôi con từ ngày con biết bò đến lúc con biết chạy, biết nói, lời mẹ nói con hãy nghe, trận này con không được đi.”JaNin nghe mẹ nói, thất vọng tràn trề, chàng như một đứa trẻ con, chàng buồn, chàng chạy ra ngoài nhảy xuống con suối ở trước nhà tắm để quên đi nỗi buồn này. Đúng lúc đó thì PaRa mang một mớ rau đến, nghe mẹ JaNin kể lại, trông ra ngoài thấy JaNin đang kì cọ tắm mình ở con suối trước nhà thì hai người phụ nữ nhìn nhau cười rất tươi.Đến thời gian hạm đội xuất phát, người ta kéo nhau ra tiễn người thân, PaRa cũng ra tiễn người thân, JaNin thì ra tiễn Bố Ca vì chàng coi Bố Ca như là người anh trai, Bố Ca đắc ý và coi thường JaNin khi thấy JaNin không có mặt trong đội hình xuất phát. Cãnh tiễn người ra trận diễn ra trong nước mắt và cả những niềm vui. Hàng ngàn chiến thuyền dần dần biến mất ở nơi xa tít.Hằng ngày JaNin vẫn đến nhà Bố Ca để nhận công việc làm thuê như bình thường, cứ đến buổi trưa thì PaRa mang cơm đến hai người cùng ăn, tình cảm càng trở nên mặn nồng. Ngày qua ngày, hết JaNin qua nhà PaRa chơi thì JaNin lại dẫn PaRa về nhà với mẹ mình, hai gia đình và chòm xóm láng giềng ai cũng khen là đôi bạn trẻ rất đẹp đôi. Chưa được một tháng thì tin tức truyền về, trận đánh phá thắng lợi, bên ta mất mát ít, thu được khá nhiều chiến lợi phẩm. Gần hai tháng thì hạm đội với những chiếc thuyền to lớn trở về biển của ta, mọi người cùng nhau ra đón trong niềm vui gặp mặt lại người thân. Người nhà Bố Ca ra đón nhưng nhận được tin giữ, Bố Ca và một toán binh của ta bị địch phục kích và bắt sống mang đi vì ham mải miết đuổi theo một gia đình phú hộ trên đường vận chuyển tài sản tháo chạy, thuyền của ta neo ngoài biển nên không thể mạo hiểm tiến sâu vào vùng nội địa để giải cứu toán quân này. Gia đình Bố Ca đau đớn khóc lóc rất thảm thiết, JaNin đang ở ngoài đồng, khi về mới được tin, JaNin tỏ ra rất buồn và oán giận quân địch, gia đình Bố Ca có ơn với chàng, chàng rất muốn đi tìm anh Bố Ca. Ngày tháng trôi qua, tình cảm của PaRa và JaNin dành cho nhau ngày càng sâu nặng. PaRa một đêm mang chuyện nàng yêu và muốn lấy chàng JaNin làm chồng cho người chú nghe, người chú này vốn cũng mến cái tài sức khỏe của chàng JaNin nên hứa sẽ đồng ý kết duyên chàng JaNin cho cháu mình. PaRa đem chuyện ấy nói JaNin nghe, JaNin bên vui bên buồn, chàng vui vì mình thân nghèo mà sắp lấy được vợ, chàng buồn vì người anh của mình là Bố Ca bị bắt ở xứ người ta, sống chết bây giờ chưa rõ, và quan trọng nhất là chàng thương người mẹ già, PaRa phải nói lời an ủi thì JaNin mới đỡ buồn được phần nào. Chàng về nhà mang chuyện PaRa và Bố Ca tỏ rõ tâm tư của mình cho mẹ nghe, chàng nói: - “ Thưa mẹ ! nay mai người ta sẽ đến nhà mình hỏi con về làm chồng, nhưng lòng con chỉ muốn đi tìm anh Bố Ca về rồi sẽ tính chuyện vợ chồng sau, không biết ý mẹ như thế nào..? “ Lần này mẹ JaNin đồng ý cho chàng đi tìm Bố Ca, đây cũng có thể là một trận đánh của riêng chàng mà chẳng cần một hạm đội thủy quân nào cảSau khi suy nghĩ, người mẹ từ tốn nói :- “ Người ta không chê nhà mình nghèo mà muốn lấy con về là người ta thật lòng với con, nhưng nhà Bố Ca đã giúp đỡ hai mẹ con ta rất nhiều, tình là một chuyện nhưng nghĩa con không bao giờ được quên,con hãy nhớ lấy.” JaNin xúc động thưa rằng:- “Lòng con cũng nghĩ như vậy, nhưng hành trình con đi sẽ không biết bao giờ trở về, để mẹ một thân già yếu ở nhà lòng con không an tâm.” Nói xong chàng ta nằm xuống tựa đầu vào đôi chân mẹ già, người mẹ xoa đầu JaNin, rớt nước mắt nhìn ra ngoài hát lên một khúc dân ca. JaNin nghe câu hát ru rồi thiu thiu ngủ đi lúc nào không hay. Đêm đó, JaNin đi đến nhà PaRa nói thật nỗi lòng của mình, bên nhà PaRa cũng không vội nên đồng ý ý muốn của chàng, sau đó JaNin và PaRa cùng nhau ra chỗ Tháp Cánh Tiên ở giữa thành, trời lại bỗng mưa, ông trời thật biết khéo đùa, mỗi lần hai người ở bên nhau thì mưa lại rơi xuống, nhưng chỉ một lúc sau thì mưa đã tạnh, hai người trao cho nhau những tình cảm yêu thương chân thành, những giãi bày, tâm sự của đôi trai gái thì thầm dưới ánh sáng lung linh của ánh sao xuyên qua tàn cây in lên bóng Tháp một thứ màu sắc mê hoặc,những lời hứa được trao đi, những lời thề được trao lại, một tình yêu giản dị và thơ mộng của đôi trai gái Chăm, dưới bóng Tháp hùng vĩ, PaRa tặng cho JaNin một bài múa, nàng đứng lên múa,nàng bắt đầu bước đi, nhịp điệu có khi nhanh có khi chậm, cung cách đi đứng hết sức ý tứ, những bàn tay của nàng lúc xòe ra lúc uốn cong như loài bông hoa nở rộ, nụ cười thơ ngây càng tô thêm màu sắc cho điệu múa đẹp đẽ, JaNin dường như bị hoa mắt trước nàng tiên trước mặt, chàng cũng yêu thích múa hát, chàng đứng dậy bước đến gần PaRa cất tiếng hát, những bàn tay của chàng cũng xòe ra khép vào đung đưa theo cánh tay PaRa, đôi chân chàng nhanh hơn, chàng bước tới nhanh rồi chậm rãi lui xuống, vừa múa vừa hát vòng quanh nàng, PaRa và JaNin như hai con chim non bay quấn quýt đùa dỡn nhau, điệu múa như là tìm thấy được niềm vui trong cuộc sống vậy. Sáng sớm hôm sau, PaRa và mẹ JaNin cùng ra tiễn chàng, nàng PaRa tháo ba chiếc vòng vàng ở tay ra cho JaNin mang theo phòng lúc cấp bách, để có tiền đi đường cho con, mẹ JaNin đem hết những thứ trong nhà có giá trị đổi thành ít tiền vàng cho JaNin, JaNin một mình một ngựa thẳng theo con đường đến hướng bắc mà chạy, phía sau chàng là những giọt nước mắt chia ly của người mẹ và người yêu, , , , hai người phụ nữ với những đôi mắt xa xăm nhìn theo bóng JaNin khuất dần sau những bụi cây rồi mất dạng về đường chân trời, mẹ JaNin vẫn đứng đó nhìn dù JaNin đã đi rất xa. Làm sao có thể hiểu được hết ý nghĩa những giọt nước mắt mà một người mẹ dành cho đứa con mình. “ Mẹ mang con trong bụng,trời sinh raĐôi chân con chưa vững, cất tiếng khóc ê aMẹ dạy con ba tiếng : ChămPa, Mẹ và ChaDòng máu chảy trong con là đất và quê nhà Bầu sữa mẹ căng tròn, con nằm ngoan chờ đợiMẹ ru con giấc ngủ, cha nâng bước con điCha mẹ đi trồng lúa,thành hạt cơm thơm phứcNhững lời con đã cãi, cha mẹ chẳng trách chi Trời làm cảnh mưa gió, Mẹ nuôi con khó nhọcCha ghánh đời nghèo khó,ghánh cả con trên lưngNhững chiếc áo mỏng vai, Cha Mẹ mặc từ đóSông núi lớn trước mắt rồi con sẽ thấy rõ. Nè ne neChim non cất cánh từ trong ổ Cá con vẫy vùng ra biển khơiChim khôn cá lớn ngày tháng dàiCon đã nên người con trả cho ai “ JaNin ngày đi đêm nghỉ, chàng đi hơn tháng trời mới đến được nước Việt, tin tức về Bố Ca và toán binh lính của ta hầu như không ai biết cả, nhưng JaNin vẫn không nản lòng, tiền bạc trong người hết, chàng phải bán luôn con ngựa của mình, nhưng chiếc vòng vàng PaRa trao cho chàng vẫn giữ bên mình, ngày tháng tìm kiếm tha phương, hai tháng trời trôi qua nhanh chóng trong niềm vô vọng, một ngày kia chàng đi đến một vùng núi mỏ vàng, ở đây con người thay nhau làm việc cả ngày lẫn đêm, mặt mũi ai nấy lem luốc và bơ phờ vì công việc khổ cực, tiền bạc trong tay đã hết sạch, JaNin xin vào làm ở mỏ vàng này và người ta nhận ngay bởi nhìn vào là biết JaNin là người có sức khỏe, ở trong mỏ, nhìn từ xa JaNin trông thấy một hình dáng thân quen, tuy không nhìn rõ mặt nhưng chàng nhận ra ngay đó là anh Bố Ca, JaNin tìm đến gặp thì quả đúng là Bố Ca thì vui mừng khôn xiết, Bố Ca nhận ra JaNin, cảm động quá ứa nước mắt mà khóc rống lên như đứa trẻ con, nói cũng chẳng thành lời, JaNin liền xin người ta cho chàng làm thay anh mình để Bố Ca nghỉ ngơi, tới đêm JaNin mới xong việc, hai anh em ngồi nói chuyện với nhau, Bố Ca kể về những chuyện mà mình đã trải qua,từ khi qua đây , Bố Ca bị áp bức, bị đánh,bị chửi mắng, ăn uống lại hết sức khổ sở, nay gặp lại JaNin thì dường như được cảm thấy cơ hội thoát thân chắc hơn và hắn đỡ cô đơn rất nhiều,JaNin kể về những chuyện ở quê, kể về mẹ, về PaRa, bây giờ tìm đã tìm được Bố Ca, chàng hứa sẽ tìm mọi cách để đưa anh mình về đoàn tụ với gia đình.Sáng hôm sau, JaNin lại đi làm thay Bố Ca, trong lúc làm, chàng quan sát địa hình, hỏi thăm địa vật, xác định đường đi nước chạy ngay từ trong đầu, chàng nhận thấy cạnh quả núi này có một con sông chảy quanh khu mỏ vàng, sông rộng và sâu, nước chảy rất xiết, người ta lại không xây cầu, nhiều người bị chết đuối khi qua sông này vì bỏ chạy,tất cả nơi ở của người và vùng mỏ đều được lắp hào, lại để ý thấy bọn canh gác rất đông, chúng thay phiên nhau ba lần một ngày, việc thoát khỏi nơi này tưởng chừng như không dễ một chút nào.JaNin ngày đêm suy nghĩ, tìm cách cứu Bố Ca, còn Bố Ca thì giả cách bị bệnh, nằm liệt tại cái chòi của mình không đi làm, tên quản đốc thấy JaNin làm thay cho Bố Ca là tên có sức khỏe thì cũng thầm đồng ý, không hỏi đến Bố Ca nữa. JaNin đem suy nghĩ của mình nói cho Bố Ca nghe, chàng nói cần thời gian để tìm cách, chỉ cần có sơ hở thì hai anh em sẽ thoát được, bằng nếu hết cách thì sẽ lấy ba chiếc vòng vàng của PaRa cho để đổi lấy sự tự do của anh Bố Ca, còn thân mình sẽ tính sau, nói xong chàng mang ba cái vòng vàng ra cho Bố Ca xem, Bố Ca trông thấy vòng vàng, trong ánh mắt rạng rỡ vui mừng ánh lên những toan tính, lấy cớ JaNin đi làm mang theo vòng vàng dễ bị đánh rơi nên Bố Ca đòi giữ những chiếc vòng ấy cho an tâm, tất nhiên là JaNin không từ chối. Một tuần trôi qua, vẫn không thấy JaNin nhắc đến chuyện bỏ trốn, Bố Ca cảm thấy hết sức sốt ruột, cũng không thể giả bệnh hoài. Sáng hôm đó, chờ khi JaNin đi làm rồi, Bố Ca lén mang ba cái vòng vàng tìm đến tên quản đốc, ở đây một thời gian dài nên Bố Ca cũng hiểu và biết nói tiếng người nước Việt, Bố Ca dùng lời ngon ngọt và lí lẽ tỏ rõ cho tên quản đốc nghe, tên quản đốc này tính lại tham lam, thấy vàng thì nhận ngay, hắn nghĩ cho Bố Ca về, để JaNin lại thì cũng tốt, chỉ lợi chứ không hại, hắn liền cho người mở cổng thả cho Bố Ca đi, lại thấy Bố Ca yếu ớt nên cho thêm con ngựa già, Bố Ca được ra ngoài, cắm đầu phi ngựa mà chạy, không biết trời đất là gì, cũng không nhớ tới JaNin đang ở phía sau nữa, hắn chỉ biết là cuộc sống mới và nàng PaRa đang ở phía trước mà thôi. Đêm JaNin làm về, hỏi thăm thì biết Bố Ca dùng vàng đổi thân, đã được thả đi từ sáng, trong lòng JaNin buồn bã, cô đơn vô cùng, chàng nhớ mẹ và nhớ PaRa rất
0 Rating 138 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On December 6, 2015
  >> vào link để nghe nhạc phẩm Đồ bàn by Chế Mỹ Lan >> trang blog Đại Nhạc Hội Champa Đến với ngày Đại Nhạc Hội, bao nhiêu ký ức đẹp cách đây đã gần 20 năm lại thi nhau ùa về. Bà con Chăm đến với nhau lần ấy vào năm 1998 nhân dịp thành lập Hội Bảo Tồn Văn Hóa Champa. Tất cả các nhân sĩ trí thức Chăm khắp mọi nơi cùng về hội ngộ. Tay bắt mặt mừng trong niềm hân hoan vô bờ bến. Lần đầu tiên cũng tổ chức tại San Jose này, lúc ấy tôi hát bài Hận Đồ Bàn của Xuân Tiên được sự dàn dựng công phu của anh Kiều Đại Vinh với những lời ngâm Ariya thống khiết của ông Châu Văn Cẫm và những dàn diễn viên phụ họa rất sầu nảo làm cho khán giả đã rơi nước mắt. Mãi đến 17 năm sau tôi mới thấy lại hình ảnh này. Cuộc đời mình sống được bao nhiêu mà mãi đến gần 20 năm xa cách mới gặp lại nhau? Có cần phải đợi đến 17 năm không nhĩ! Cám ơn Ban Tổ Chức đã tạo cơ hội cho chúng ta đến gần với nhau sau bao nhiêu năm xa cách. ĐNH đã vẽ lên một bức tranh đầy màu sắc đẹp cả nội dung lẫn hình thức. Từ xa xa, các thanh niên thiếu nữ gọi nhau í ới, tiếng chào hỏi thân quen. những nụ cười rất gần gủi tay trong tay hân hoan dìu nhau bước chân vào hội trường. Những trang phục truyền thống đủ màu sắc trong ánh nắng lung linh của một ngày đẹp trời Cali càng tô điểm rạng ngời những đóa hoa Champa rực thắm. Trên nét mặt của mọi người ai ai cũng toát lên một niềm phấn khởi tràn đầy sức sống.    Các bậc trí thức Cham hội tụ từ nhiều Tiểu Bang khác nhau. Đầu tiên là bước vào phòng chụp ảnh lưu niệm, tấm thảm đỏ được đặc ngay ngắn đưa những bước chân đến những ngọn Tháp như xa lạ như thân quen vẫy chào những đứa con Chăm về với cội nguồn. Tháp đứng sừng sững trong kiêu ngạo và huyền bí làm sao. Ai ai cũng tranh thủ chụp vài tấm hình để lưu lại kỷ niệm đẹp trong đời. Tôi lấy làm vui mừng khi các Bác, các Cô Chú của tất cả các Hội Đoàn vai kề vai cùng chụp ảnh lưu niệm . Rời khỏi phòng chụp ảnh để bước vào phòng ăn uống, không khí lại càng vui nhộn bội phần. Trong căn phòng đầy ấp những tiếng cười giòn giã. Mọi người cùng nhau ngồi thưởng thức những món ăn cổ truyền dân tộc. Ăn uống xong, tất cả cùng dìu nhau vào bên trong sân khấu. MC Từ Công Ánh, MC, Hoa Hậu Ngọc Minh xinh đẹp duyên dáng của Champa chúng ta cùng hai MC đẹp trai phong độ Bá Trung Thiệu, Lưu Quang Sáng mở đầu chương trình rất độc đáo ngoạn mục khai mạc chương trình. Tấm rèm sân khấu từ từ mở hé ra, dàn nhạc vang lên sôi động tưng bừng rộn rã. Tiếng trống Paranưng, tiếng kèn Saranai như vỡ òa trong ngất ngây hạnh phúc. Âm thanh có lúc réo rắc du dương, có khi lại cháy bừng nhộn nhịp. Những bàn tay của những nhạc cụ Chăm thả hồn vào những điệu nhạc say sưa ru hồn người về một thời xa xưa. Ánh sáng nhuộm hoàng hôn tím buồn vời vợi, tím cả thời gian và không gian. Màu tím buồn trên sân khấu khỏa lấp cả khung trời và những mãnh đời cô đơn của những đứa con Champa tha hương lạc loài tìm đến với nhau . Không gian huyền ảo từ phía xa, Tháp đứng ngẩn ngơ sâu lắng tạo nên một bức tranh hoàn hảo rất thơ mộng. Đây có lẽ là bức tranh đẹp nhất từ xưa tới nay. Tiết mục hợp ca Bangsa Champa Khaol Ita cua Cei Juk qua phần hoà âm phối nhạc của nghệ sĩ Miêu Văn Tuấn đã vang lên hùng hồn. Bangsa ilimo khoal ita, Champa muk kei pajiak pajieng, Cam bani sa pajama, pajieng mal, Ahier Awal tajuh halau klau bimong, Champa angan bingo tanâh aia….Nghe xúc động bùi ngùi làm sao ấy. Rồi lần lược những bài ca bất hữu của cố nhạc sĩ Đàng Năng Qụa, nhạc sĩ Châu Văn Kênh, nhạc sĩ Amưnhân... nghe nức nỡ lòng người. Các tiết mục múa đặc sắc và điêu luyện của các cô thiếu nữ trong những bộ trang phục truyền thống uyển chuyển tha thướt đê mê ngây dại đến hoang đường.  MC Ngọc Minh - Trung Thiệu Đại Nhạc Hội lần này gợi nhớ lại bản sắc văn hóa dân tộc qua những bài hát mang giai điệu dân gian Chăm phản ánh đời sống văn hóa xã hội Chăm, nhắc nhở con cháu về lịch sử mất mát đau thương của dân tộc. Phổ biến văn hóa lịch sử âm nhạc dân tộc đến với các cộng đồng khác nhầm xóa bỏ sự nhận định phiến diện về nghệ thuật âm nhạc Chăm. Thể hiện qua trang phục độc đáo, sự uyển chuyển nhịp nhàng của các cô thiếu nữ xinh đẹp trong những điệu múa Chăm ngây ngất đến lạ thường. Đưa khán giả từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Tôi ngồi gần MC Hạ Vân, được cô chia sẽ: “rằng cô rất khâm phục một dân tộc có nền văn hóa đầy màu sắc. Đây là lần đầu tiên cô đã có dịp chiêm ngưỡng những bông hoa xinh đẹp Champa mà từ bấy lâu nay cô chưa hề biết. Cô rất vui khi được chứng kiến tận mắt những thiếu nữ Chăm  đẹp và duyên dáng. Ai ai cũng rất thân thiện và dể mến. Cô nói rằng; cô sẽ về và chia sẽ với đài phát thanh mà cô đang làm.” ĐNH cũng là những tiếng chuông cảnh tỉnh  đến những đứa con Chăm lưu lạc khắp mọi nơi trên thế giới quay về với cội nguồn. Kế tiếp, Nhạc sĩ Từ Công Phụng đã lên góp vui cho đêm ĐNH hai bài hát do ông sáng tác. Tôi hơi thất vọng vì tưởng rằng ông sẽ nhìn khác hơn những gì tôi mong đợi. Tôi hình dung một Từ Công Phụng phong độ trong bộ trang phục cổ truyền dân tộc, nói tiếng mẹ đẻ trên sân khấu dù chỉ vỏn vẹn một câu cũng được, hoặc hát một vài câu bằng tiếng Chăm nếu có thể . Có lẽ tôi hy vọng ở nơi nhạc sĩ Chăm này nhiều hơn thế nữa, nhưng dù gì đi nữa, ông đã đến với cộng đồng của mình trong phần cuối của cuộc đời còn lại, đến để gần gũi nhau hơn đã là tốt lắm rồi. Cũng có thể nói đây là một bước khởi đầu rất đáng khích lệ. Hy vọng trong tương lai, tôi và các bạn sẽ thấy một hình ảnh Từ Công Phụng khác hơn và gần gũi hơn và Chăm hơn.  Cám ơn các cô bác anh chị em tại San Jose về sự rất nhiệt tình phục vụ quên mình. Hy sinh tất cả gia đình con cái, tập dợt nấu ăn và còn phục vụ khách phương xa. Dù rất mệt nhưng các anh chị lúc nào cũng rất vui vẻ. Ở Mỹ ai cũng rất bận rộn, các anh chị em bỏ công sức tập dợt mỗi ngày sau giờ làm việc mệt nhọc. Hy sinh đến mức đó là cùng!. Mặc dù số lượng rất ít ỏi nhưng các cô bác anh chị cùng các anh chị em Sacramento làm nên một đêm Đại Nhạc Hội như thế này là một điều tôi không thể nào ngờ được. Tôi khâm phục ban tổ chức làm việc rất nghiêm túc và kỹ luật. Một sự thành công ngoài sức tưởng tượng của tôi. Xét về hình thức lẫn nội dung đều rất chuyên nghiệp và dĩ nhiên các anh chị đã không nói suông bằng lời mà đã hy sinh rất nhiều thời gian qúi báo của mình để có được một đêm ĐNH ý nghĩa này. G. CLÉMENCEAU nói không sai. “không phải chỉ nói suông mà có thể thay đổi được một tình trạng, chính phải biết hy sinh.” Về đến nhà đã mấy ngày rồi nhưng đầu óc vẫn còn nghe dư âm Đêm nhạc hội. Vẫn còn nhớ như in những hình ảnh các anh chị chạy tới chạy lui chuẩn bị cho tiết mục kế tiếp, sửa soạn trang phục cho nhau trước khi lên sân khấu, khích lệ nhau hãy trình diễn hết mình, những cái nhìn yêu thương trìu mến dành cho nhau lúc tập dợt. Lúc nhẹ nhàng lúc căng thẳng. Lúc lại vang lên những tiếng cười giòn giã. những tiếng chào nhau tay bắt mặt mừng, những vòng tay ấm áp làm mà khó quên đến thế. Tôi đã mang về cả tình cảm anh chị dành cho tôi, đem về hơi ấm tình tự dân tộc, những nỗi niềm yêu thương da diết. Một dư âm thật khó diển tả bằng lời.  Ca nhạc sĩ Từ Công Phụng,  MC Hạ Vân - Sáng LưuThiết nghĩ, trong cuộc sống có đôi khi chúng ta chìm sâu trong sự im lặng qúa lâu. Chìm đấm đến gần như quên đi cảm giác gần gủi thân mật. Đôi khi nhìn lại chẵng có gì trầm trọng cả, chỉ là những cái không đáng kể. Đôi khi chúng ta chưa thật sự hiểu nhau hay chúng ta hiểu lầm nhau bởi không cùng hiểu một nghĩa. Georges DUHAMEL (la possession du monde) có nói: “Những danh từ là những ý tưởng… Con người thường xâu xé lẫn nhau chỉ vì những danh từ mà họ không cùng hiểu một nghĩa. Nếu họ hiểu nhau hơn, họ sẽ ngả vào lòng nhau.” Đại Nhạc Hội Champa chính là cơ hội để đưa chúng ta đến gần với nhau và hiểu nhau hơn. Đêm ĐNH đã nói lên được rằng tinh thần Champa vẫn cháy bỗng. Những đứa con Chăm đã vượt qua biên giới Đạo Giáo, Chủ nghĩa cá nhân, vượt qua Vị trí Địa Lý để đến với nhau. Hơn bao giờ hết, những đứa con Champa trên khắp mọi nơi vẫn còn đau xót cho dân tộc mình, họ vẫn còn hướng về quê hương đổ nát, cùng nhau xây dựng mái nhà Champa yêu dấu. Tất cả đã hòa quyện vào nhau trong vòng tay ấm áp. Ai có đến với ngày Đại Nhạc Hội mới chứng kiến được những cảnh các Chú các Bác cùng nắm chặt tay nhau, cùng nhau làm việc mới cảm nhận được tinh thần đoàn kết của Champa vẫn còn sâu đậm lắm. Ai cũng hăng say góp một bàn tay, chẵng phân biệt tuổi tác hay địa vị. Có lẽ đây là một bài toán mà đã bấy lâu nay chúng ta chưa giải đáp được. Bài toán chứng minh tinh thần đoàn kết dân tộc Champa của chúng ta. Chúng ta sống trên đất khách quê người , ít có cơ hội gặp mặt nhau. Chúng ta hãy biết tạo cơ hội để đến với nhau nối vòng tay lớn. Cùng nhau gìn giữ bản sắc dân tộc. Cùng cầm tay nhau hàn gắn tình đoàn kết, xóa đi những ngộ nhận đáng tiếc trong cộng đồng. Đồng thời hâm nóng lại bản sắc dân tộc. Gợi nhớ hoài cổ, hướng về cố quốc. Kết tụ dân tộc, tình yêu tốt đẹp cần thiết phát triển mọi mặt trong tương lai. Hy vọng một ngày gần trong tương lai.   Anh em diễn viên đang reo hò, vui mừng sau chương trình ĐNH kết thúc. Hãy đến gần với nhau hơn nữa, bởi lẽ, một khi chúng ta đã gần gũi nhau thì những mâu thuẫn sẽ tan biến và nhường chổ cho sự đồng cảm yêu thương, sẵn sàng bỏ qua những bất đồng về quan điểm, sẵn sàng tha thứ cho nhau. Một khi chúng ta đã yêu thương nhau rồi thì mọi thứ khác đã không còn gì đáng kể. Chúng ta hãy biết nắm lấy cơ hội để sích lại gần nhau, đừng để đợi đến một phần tư của cuộc đời mới gặp lại. Hãy đến, cùng nắm chặt tay nhau để cùng nhau làm tốt hơn nữa. Hơn bao giờ hết, hãy gạt bỏ những tư tưởng sai về nhau để cùng nhau đắm chìm trong hạnh phúc như thế này. Hãy cùng nhau gìn giữ bản sắc dân tộc để con cháu sau này còn hãnh diện về dân tộc mình. Ban tổ chức hãy cố gắng duy trì sân chơi bổ ích này để chúng ta giao lưu với nhau. Hãy duy trì một phong cách làm việc vượt lên trên bất cứ sự khác biệt của nhau như thế này nhé. Đây chính là chìa khóa đưa đến sự thành công trong lần ĐNH này. Nếu trong thâm tâm của mỗi cá nhân trong ban tổ chức vẫn còn có tư tưởng phân biệt em Bàlamôn, tôi Bàni, anh thì Islam thì dù có tổ chức bao nhiêu lần ĐNH vẫn quay lại vị trí cũ , không đi về đâu cả. Hy vọng chúng ta sẽ gặp nhau sớm hơn, không phải đợi đến 17 năm nữa, lúc đó Chế Mỹ Lan già rồi không còn hát được nữa đâu. Các bạn có muốn chúng ta gặp nhau một ngày rất gần không? Chúc các Bác các cô Chú và các anh chị về đến nhà vui vẽ bình an, cùng nhau quay quần bên gia đình và người thân. Cùng nhau chia sẽ và ôn lại kỷ niệm đẹp khó quên trong đêm ĐNH và truyền ngọn lửa yêu thương tỏa khắp nơi trong cộng động Champa của chúng ta. Chúc một mùa Giáng Sinh an lành.        
0 Rating 529 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On November 10, 2021
DOHAMIDE V
0 Rating 249 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On January 12, 2012
Chay Tram Sa H?NG   Truy?n ng?n     Cu?c ??i trôi ch? ra h?n gì c?. Su?t hai tháng ròng vào Sài Gòn v?i ông anh ?ang ?n nên làm ra, tâm h?n tôi c?ng ch?ng có gì c?a qu?y g?i là sáng s?a. Bà ch? dâu có xí nghi?p may gom ??n c? tr?m công nhân còn ông anh thì ti?ng t?m r?n vang v?n gi?i Sài Gòn su?t ngày ?ánh gi?c v?i công vi?c và công vi?c. Sáu m??i ngày h?u nh? tôi n?m nhà suy ngh?. Vói tay l?y m?y t? báo li?c qua loa, t?t ti vi sau ?i?m tâm sáng v?i ông anh, và nghe ti?ng ??ng c?a thành ph? th?c gi?c. Tâm h?n tôi c? ù lì. Sáng mai v?. Ti?p t?c làm ??i anh giáo quê t? nh?t v?i bà v? su?t ngày r? r? m?y v? t? nh?t trong cu?c s?ng t? nh?t ??u ??u. Tôi quy?t ??nh ?óng b? th?t oách xu?ng ph?. Chi?u nay. ?? l?y l?i t? th? ??ng viên tinh th?n. Sau khi làm xong m?y chuy?n v?t ông anh nh?, tôi ghé quán cà phê ra v? nh?t ? khu ph?. Quán cà phê trung bình n?m khu?t trong m?t khu ph? trung bình. Gi?a ph?n hoa Sài Gòn, nó có m?t nh? là không gì c?. Ngay c? cái tên nghe c?ng trung bình: Cà phê Th?o. Tôi ngh? bà ch? quán hay cô con gái c?ng tên Th?o. Nh?ng không. Tôi u? o?i b??c vào quán. M?t cô gái nhan s?c trung bình tóc c?t ng?n ng?i chi?c gh? ngoài b?t ??ng d?y và v?i m? n? c??i. Tôi thoáng m?m c??i chào l?i, ng?p ng?ng giây lát, r?i b??c th?ng vào phía trong. M?t cô gái khác m?c váy ng?n t? trong b??c ra ?úng lúc tôi kéo gh? ng?i sát vào t??ng. - Th?a anh dùng gì ?? - Cho cái ?en. Tôi ng?ng lên và b?t g?p cái nhìn c?a cô gái tóc c?t ng?n dáng r?t ?ô th? ?ang ??ng sau l?ng. Cô gái có v? ch?n ch?, r?i tr? ra ng?i l?i chi?c gh? c?, n? c??i héo ?i th?y rõ. Quán v?ng khách. B?t ch?t tôi nghe bu?n. Ti?ng hát M? Linh b?n ? tr? chát chúa qua cái máy hát c? không gi?i quy?t ???c gì. Cô gái m?c váy ng?n b?ng khay cà phê t?i. Thao tác g?n nh?. G?n nh? c? khi cô kéo gh? ng?i c?nh tôi. - Anh m?i ghé quán em l?n ??u? Cô dè d?t h?i. - ?a, hai ba l?n gì ?ó. Nh?ng g?p em l?n ??u. - Em m?i qua ?ây h?n ba tháng nay. - H?n ba tháng c?ng ?ã là nhi?u. Tôi nói, h? h?ng v?y thôi. Cô gái v?n ??ng ?ó. Tôi nhìn lên: khuôn m?t khá xinh. Tôi nói: - Cho anh m?y ?i?u ba s?. Cô gái ??ng d?y b??c ?i và nhanh chóng tr? l?i. Và l?i ng?i, tay gh? ??ng vào tay gh? tôi. Tôi ngh? c?ng không ??n n?i nào và b?t c??i ra ti?ng. - Chuy?n gì vui dz?y. - Anh ?ang tâm t? b?ng có ng??i ??p ng?i c?nh, dzui dz?y thôi, - tôi nói. - Anh khéo khen. Cô gái kho?n c??i duyên và h?i nghiêng ??u v? phía tôi. ??p trai nh? anh c?ng có chuy?n bu?n ?. Tôi nhìn vào m?t cô gái: ?ôi m?t ngái ng?. Tôi không bi?t nói gì thêm. Cô bé c?ng ?áo ??, tôi ngh?. M?t anh chàng r?n ri b??c vào quán. Cô gái có tóc ng?n không ??ng d?y mà v?i ??a tay lên ng?n bàn tay anh chàng toan ??a ra b?o má mình. Ch?c khách quen. Thu - tên cô gái m?c váy ng?n - ??ng d?y ?i vào mang ra ly cà phê ?á. Có l? h?n kéo tay Thu ng?i vào c?nh gh? h?n. Tôi nghe ti?ng chân gh? c? vào n?n xi m?ng kêu rít m?t cái khá m?nh. Tôi c?m ly lên ng?i gh? tr??c cách ba dãy. Cô gái tóc ng?n li?c qua tôi, không nhúc nhích. - Bé ?i, cho cái bình trà. Tôi kêu ti?ng ?? nghe. Cô gái ??ng d?y b??c v? phía tôi cùng lúc Thu c?ng v?a ?i t?i. - À quên, xin l?i. Ch?y qua bên kia ???ng mua h? anh cái qu?t ga. Cô gái c?m ti?n ch?y ?i. Thu ??nh ng?i xu?ng thì gã kia g?i. Thu tr? l?i v?i gã. - Th?i l?i cho anh. - Em c?m ?i. Cô bé l??ng l? r?i qu?n t? gi?y hai ngàn trong lòng bàn tay. - Em tên gì? - D? Trâm, gi?ng cô bé lí nhí. - Ng?i ?ây ?i. Trâm ng?p ng?ng ng?i xu?ng. Ngay khi cô bé v?a ng?i, không hi?u sao tôi ??a t?p báo ??n c? sáu m??i bài vi?t v? ông anh tôi m?i photo ??nh mang v? khoe dân nhà quê cho cô bé xem. Tôi ch? vào b?c chân dung ông anh th?t hách. - Bi?t ai không? Cô bé nhìn ch?m chú b?c ?nh r?i quay sang tr? m?t nhìn tôi. - Anh à? - Còn ai vào ?ây n?a. Tôi tr? l?i b?a, t? nhiên ??n tôi c?ng không ng?. Anh Chàm à? Trâm h?i. Tôi thoáng gi?t mình. Nhi?u ng??i th??ng gi?u lai l?ch s?c t?c c?a mình. Tôi c?ng th?. Tính mang ông anh ra d?a thiên h?, ai ng?. Cô bé ?ã nhìn th?y tít c?a t? báo. B?ng tôi sáng ra cái ý. Tôi nhìn th?ng m?t Trâm, r?i nhìn xu?ng. Cô bé còn quá tr?, nh? m?i vào thành ph?. Cái ??u m?i c?t kia, móng tay còn dính màu ??t này. Trâm ngó chòng ch?c tôi. Lúc này k? b?i r?i là tôi ch? không ph?i cô bé, tôi c?m giác v?y. - Anh không gi?ng Kinh à? - Tôi h?i. - Em không bi?t. - Chàm h?? Cô bé không nói, ??t tay lên tay tôi. Tôi toan r?t l?i, nh?ng r?i thôi. Tôi ngh? Trâm ch?a ??n n?i rành ??i. Bàn tay cô bé h?i run. - Anh ng??i ?n ?? lai Thái Lan. Khi anh m?i ba tu?i thì cha m? anh m?t b?i chi?n tranh. Anh ???c ông bà già ng??i Chàm bán thu?c d?o mang v? Phan Rang nuôi. Tôi nói nh? thu?c bài. R?i ng?ng, li?c sang cô bé. Trâm nhìn tôi ch?m ch?m. Tôi h?i: - Bé quê ?âu? - D? Qu? S?n… Qu?ng Nam ?ó mà… Tôi thoáng gi?t mình. Hay Trâm là Chàm? Là h?u du? c?a ng??i Chàm x?a? Ngh?a là cùng dòng máu v?i tôi? Thu? bé tôi nghe ông ngo?i k? v? dòng gi?ng Chàm l?u l?c kh?p ??t n??c Vi?t Nam. Nh?t là ? mi?n Trung. X? Qu?ng. Quân Lý ?ánh vào Trà Ki?u hay quân Lê chi?m ?? Bàn, ng??i Chàm d?t díu con cháu ch?y lên núi. M?t ph?n ? l?i trà tr?n vào v?i ng??i Vi?t. M?t s? ng??i Vi?t hi?n nay v?n dùng h? Trà hay h? Ch?, - ông anh nhà v?n tôi nói th?. H? không tìm ??n Phan Rang nh?n mình là Chàm, nh?ng ? sâu n?i tâm kh?m, h? ng?m ng?m bi?t mình là Chàm.   Tôi n?m l?y tay Trâm, nghe bàn tay cô bé ?m. - H?c xong l?p m?y r?i ngh?? - tôi h?i. - L?p Tám. ? quê nh? c? ít ti?n l?m, m? b?o vào thành ph? làm thêm giúp em h?c… - Anh c?ng c?c l?m. Nên anh c? h?c th?t gi?i. Vào ??i h?c anh c?ng h?c r?t gi?i. M?t á khôi ng??i Kinh yêu anh. Em có bi?t á khôi là gì không? - D? không. - Ng??i ??p nhì tr??ng ??y. Anh ch? b? h?c d?t nhau v? Nha Trang s?ng ?m áp hai tháng. Lãng m?n l?m… Trâm im l?ng. Tôi ti?p: - Gi?i phóng v?, c? n??c ?ói. Thiên h? bán nhà c?a, c?a c?i ?i v??t biên. M?t t? ch?c lo cho anh ch? ?i. V?a b??c lên tàu anh n?i h?ng không mu?n ?i n?a. Anh không th? xa Vi?t Nam, em ?. Anh nh?y xu?ng. Ch? c?ng toan nh?y theo. Nh?ng ông anh h? ghì ch? l?i. Anh th?y ch? khóc hai m?t ??t ??m. M?t ông trung niên vác kh?u M15 ra d?a b?n anh. Không ???c l?, ch?t c? l?, ông nói. Ch? lao t?i n?m ?è lên kh?u súng. Và kêu anh ch?y ?i ch?y ?i. Gi?ng tôi k? ??u ??u, nh? thu?c bài… Tôi li?c m?t sang Trâm. Cô bé l?ng ?i. - Anh ?au kh? l?m. N?m n?m sau anh l?y v? cùng quê, con ông th? tr??ng ch? ?? c?. - Ch? ?y có th? gì cho anh không? Trâm ch?t h?i - Không, b?n anh không có ??a ch? c?a nhau. Anh ch? th??ng nhau và có m?t ??a con trai. Nh?ng khi ông th? tr??ng bi?t anh không ph?i là Chàm thu?n thì ông không cho anh ? nhà ông n?a. Tôi k? m?t h?i, nh? b? chính câu chuy?n c?a mình lôi ?i. Bu?n c??i v?y ch?. - T?i sao anh ch? không ra riêng? - Ng??i Chàm theo ch? ?? m?u h? và con trai ph?i v? nhà v?, em ?. Bu?n quá anh ?i vào Sài Gòn vi?t v?n. Anh còn l?p m?t xí nghi?p may cho dân quê vào thành n?a. Tôi ??a b?c ?nh ch?p xí nghi?p ch? dâu cho cô bé xem. - Th? còn ch?? - Ông c? không cho ch? theo anh. - Anh kh? quá nh?. Trâm nói. Tôi nghe nàng nu?t n??c b?t.   - Trâm ra gh? ngoài ng?i ?i. Gi?ng Thu nói sang, khá s?ng. Trâm v?n mân mê cánh tay tôi. - Th??ng h? Ch? là Chàm ph?i không anh? - Tôi nghe gi?ng cô bé run run. - ?a, có l? v?y. - Nh?ng khai sinh em ghi dân t?c Kinh. Tôi gi?t mình, li?c nhanh sang cô gái. - Trâm m?y ra d?n bàn nè... - Gi?ng Thu nh? quát. Trâm "d?" l?n, quay l?i mình nghiêng h?n sang v?i tôi: - Em nghe cha nói ông n?i có anh em là Chàm ? Phan Rang. Tôi nghe choáng, máu d?n lên ??u nóng b?ng. Không ng? câu chuy?n do ??u óc b?nh ho?n c?a mình b?a ra ?? không làm gì c? ?ã có tác d?ng. C? tôi c?ng xúc ??ng, không làm ch? n?i mình n?a. - Em vào Sài Gòn bao gi?? Tôi h?i, n?m ch?t l?y bàn tay Trâm. - D? h?n tháng, anh à. Em làm lon bia nh?ng tay b? ??t mi?t nên xin vào ph? quán. Nàng xòe bàn tay cho tôi xem, nhi?u v?t c?t còn ch?a lành h?n. Anh thanh niên b??c ra. Trâm ??ng d?y. Tôi buông tay cô gái ra. - Anh s? tìm cách giúp em. - Tôi nói v?i theo. - Nhé anh nhé. - Cô gái ngo?nh l?i, nói gi?ng nghèn ngh?n, ch?y m?t hút vào phía trong. Nh?ng giúp làm sao ???c trong lúc tôi anh giáo nhà quê quèn không nuôi n?i v? con ph?i ch?y vào Sài Gòn ?n ch?c ông anh bà ch? khó tính. Ch? dâu tôi c?c ghét m?y ông la cà quán xá. Phu quân ch? thì luôn s?ng d??i phép nhà c?a bà v?. Làm sao mà gi?i thi?u. Tôi, v? anh hùng nh?t th?i vào chi?u nay d??i m?t Trâm s? hành x? th? nào ?ây? Tôi th??ng c?m hoàn c?nh cô gái. Cô gái hãy còn ch?a ??n tu?i lao ??ng n?a. D?u sao Trâm không ? nh? tôi, v?n dám nh?n s?c t?c. Khuôn m?t và ?ôi m?t v?n còn nguyên ch?t m?c m?c dân dã. ?ôi m?t ?y ?ã nhìn tôi c?u c?u, chi?u nay.   Sáng hôm sau tôi lên xe ?ò v? Phan Rang mà lòng n?ng nh? có g?ch ?è. R?i nguyên c? tu?n tôi c? ng?n ng? ng? ng?n. Ngh? mãi v?n không tìm ra ???c cách giúp cô bé Chàm t?i nghi?p. T?i sao mình không nói ông anh treo b?ng tuy?n ng??i r?i qua mách Trâm ??n xin vi?c nh?. Anh t?t b?ng ch?c s? nh?n thôi nh?t là khi Trâm b?o mình là Chàm. Có khi anh còn ?u tiên n?a. Ngh? th?, chi?u th? B?y sau tôi t?t sang bác th? qu? tr??ng ?ng l??ng tháng, nh?y xe vào thành ph?. Không ghé ông anh, tôi ??n th?ng quán Cà phê Th?o. Thu n? n? c??i r?t t??i chào tôi. Và không ??i tôi h?i, cô nàng nói luôn: - Trâm ?ã b? thôi vi?c g?n tu?n nay r?i.   Trích t? ??c san Vijaya #8  
0 Rating 342 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
Ký Mic 5.4. 2007Khi co duỗi người để nhìn vào nền văn học của dân tộc mình. Trong tôi có nhiều điều nghi vấn. Tôi tự hỏi: những lớp thế hệ sau cơn chấn động tất yếu của lịch sử làm sụp đổ vương quốc Champa và đẩy con người Cham vào cảnh vong quốc đã làm gì? Trong thời kỳ hỗn mang của dân tộc - đạo lý sống và khuôn sáo xã hội lộn nhào - các nhà văn đã phản ứng như thế nào trong tác phẩm của mình? Giá trị của truyền thống được những con người níu giữ như thế nào trong thời kỳ loạn li và thất tán? Sống trong cảm giác bị siết chặt, bị quản thúc - và sự sống và cái chết chỉ cách nhau bằng một ranh giới mỏng như màng xà phòng - họ có thể bị xua đuổi khỏi quê hương, họ có thể bị giết trên chính mảnh đất một thời hãnh diện của họ - họ cảm như thế nào?Vâng. Glang Anak đã phản ứng - theo trạng thái co rúm - lãng quên tất cả đau thương để là bắt đầu - như thể tiền khởi của chủ nghĩa lãng mạn. Còn những nhà văn phản ứng theo cách duỗi - vô danh/ khuyết danh - các tác phẩm của họ [theo tôi nghĩ] đã làm miếng mồi cho ngọn lửa hung tàn. Pauh Catwai cũng phản ứng - ông mặc nhiên cho mọi thứ bay bỗng lửng lơ. Và những tác phẩm của họ - như quyển nhật ký của một dân tộc. Và lịch sử mù mờ của dân tộc Cham - có lúc phải nương vào hơi hám của những thứ được coi là văn vẻ này - những thứ mà chính thế hệ của tôi đang dửng dưng, phớt lờ - làm gạch lót. Họ như thể muốn xây thêm một ngọn tháp nằm im trong trang giấy lá cải.Qua cách nhìn vào thế hệ mà tôi đang sống cùng - vô hình chung tôi tự hỏi: phải chăng đứa con dân tộc Cham - những người được cho là nhà văn [từ xưa tới nay] đã tê liệt cảm giác sống? Những đứa con của họ sinh ra nằm ở đâu? Phải chăng chỉ toàn là xác chết yểu đang thời kỳ thôi nôi? Nhưng muốn truy tìm thấy cái xác chết ấy cũng là chuyện khó khăn cho tôi.Và, ký ức dân tộc Cham bị thua thiệt so với dân tộc khác ư! Bản thân tôi 25 tuổi - cũng có trong mình một khối khổng lồ ký ức mà - chúng đang đè nặng lên con người tôi mà - nếu như không kịp tuôn ra, chắc tôi chết ngạt mất. Không, có vẻ mọi người cố tạo bức tường vô cảm - và việc giả vờ đã tạo thành thói quen. Và họ sống trong cảm giác đó. Họ không làm gì nữa - nhưng ai muốn làm tiếp cái việc dang dở của họ - họ đâm ra chán ghét - và dùng những hình thức hiểu biết đã làm họ bất lực tra vấn, chỉ trích và phê phán kẻ khác.Tôi nắn lại vài chuyện cỏn con.Kazik - kẻ lãng du từ Âu châu nhận mình làm đứa con nuôi của dân tộc Cham - lấy hai đôi vai đỡ những ngọn tháp đang đổ hay đã là phế tích rồi. Chế Lan Viên [kẻ ngoại bang không làm việc khóc mướn] đã tự nguyện ru ngủ những ngọn tháp đổ nát gầy nhom vì chờ đợi những đứa con bất hiếu của mình. Còn bây giờ Inrasara đang tạo dựng một lâu đài - nhưng mọi người vẫn chưa thức giấc - họ nửa mơ nửa tỉnh - nên có khi họ cố bắt chước - có khi muốn nhảy hay phá đổ lâu đài này đi - họ lẫn lộn vấn đề giữa văn học và sử học để bay vào tranh luận rất quyết liệt - Tại sao chúng ta không dựng cho riêng mình một lâu đài khác?Từ xưa đến giờ kẻ từ khi lên ngôi và nhận mình là kẻ thiểu số - dân tộc Cham đang khan hiếm tài năng. Có khi, giả như xuất hiện - họ mang trong mình cái mầm của sự sợ hãi do bị doạ nạt. Có khi là họ đã mang cái mầm tự chôn vùi mình. Và những khuyết tật của dân tộc vẫn còn đó - mọi người sẽ lãng quên cơn đau - có khi đau đớn của họ chỉ là cảm giác khoái cảm vì tò mò nhất thời/ hời hợt.Kẻ bất tài - từ cổ chí kim có ai tung hô? Nhưng những cảm giác e ngại, rụt rè, sợ hãi - không phải ai cũng có sao? Ai sẽ là kẻ mạo hiểm vượt qua - không chút biện hộ cho sự bất lực của mình?Dấn thân - rồi vong thân. Ừ! Cham là vậy. Những con người có thể vô danh, một dân tộc đã vô ngôn lâu ngày. Chúng ta có cần cất tiếng không? Nhận biết mình chẳng hạn.Tôi biết, khi dấn thân sẽ chịu nhiều lời phê bình cay cú - lời chỉ trích thô kệch - có thể lắm là sự khen/ che - hay mỉa mai/ ám chỉ như thể một tên hề đang đọc lời điếu/ mặc tưởng.Thôi mặc, tôi cứ viết. Ký Mic 25.6.2008 1. Có những khoảng trống tăm tối mà mọi người ít nhắc đến: đó là giấc ngủ. Nó chiếm gần 1/3 thời gian sống đời người. Nói về nó - đương nhiên sẽ chán và vô vị. Tuy nhiên, nó là một thế giới riêng - và những giấc mơ thêu dệt từ nó là trung tâm điểm của những kỳ tích huyền diệu mà loài người tạo nên. 2. Có những khoảng trống tăm tối mọi người ít nhắc đến: sau khi chết. 3. Nhưng, những điều loài người hay nhắc đến: những lặp lại và thay đổi. Ký Mic 16.4.2008 Khi thức dậy – mày mò lại thói quen của mình – tôi bắt đầu khởi động tay chân làm mấy động tác nóng người. Đánh răng - tắm rửa. Sau cùng tôi lấy cuốn tiểu thuyết của Maquez: “Tình yêu thời thổ tả” mà tôi đọc dở dang đêm qua ra đọc. Tiếng điện thoại reo. Đúng 3 tiếng - chẳng hơn chẳng kém. Tôi nghe: - đầu dây bên kia lên tiếng và tôi nhận ra giọng của S.: Tôi chỉ chào theo thủ tục. Nàng hỏi tôi – nào là sức khoẻ, nào là cuộc sống thường nhật,… nàng quan tâm tôi tới như thể tới mức vượt qúa cả tôi quan tâm tới chính tôi nữa. Không hoàn toàn bất ngờ về sự chênh lệch này. Tôi uốn giọng như vẻ chán chường và bất cần - để trả lại những câu hỏi của nàng. Nhưng sau nửa phút 2 bên im lặng để nghe hơi thở của nhau – tôi giật thóp cả tim khi nàng muốn tôi đến đón nàng và chuẩn bị chổ hẹn trước để nàng nói những chuyên đề quan trọng. Nghĩa là tôi vừa là kẻ tôi tớ đồng thời là kẻ có chức quyền nho nhỏ ở sự lựa chọn và quyết định. Cũng hơi tò mò và hồi hộp. Nhưng tôi chỉ lặng im – và tôi cảm là nàng sắp khóc – nên cố "ừ" một tiếng cho ra lễ - như thể là một cái máy có sắp cài sẵn chương trình và được điều khiển tù xa. Và chiều hôm đó - việc gặp lại S. theo tôi nghĩ là một sai lầm – dù gặp gỡ - chẳng có gì khác là nhìn ngắm nhau và giữ im lặng ở một khoảng cách. Nói thêm nữa mọi thứ có vẻ thừa thải – và cảm giác vô ngôn đã ngự trị trong tôi. Tôi không phát hiện sự bí mật hay chuyên đề quan trọng nào mà nàng nói tới cả. Một câu hỏi của nàng – “Trong khúc tấu rối bù gì đó – Th. là ai vậy anh?” Tôi mỉm cười: “Không liên quan gì tới em.” Nàng như muốn rời khỏi chiếc ghế - tôi tiếp: “Và việc em đi hay không cũng chẳng liên quan gì tới anh.” Cuộc trò chuyện chỉ đến vậy – và những lời sau đó của nàng như thứ âm thanh vô hồn chói rọi vào tai tôi. những luồng âm thanh giả tạo hay xa vời với thế giới của tôi. Ký Mic 29.5.2008 Thật sự là những hồi ức về quá khứ - không cách xa tôi mấy [ý tôi là về mặt thời gian]. Nó như ở trước mặt tôi – như một tên tội đồ đáng thương để tôi chất vấn nhiều uẩn khúc. – em gái tôi, một học sinh lớp 4 – giỏi về học tập và tốt về mặt đạo đức trên lớp học. Hôm nay, tôi đã gọi điện về nhà và bé đã bắt máy. Như thường lễ, tôi hỏi về sức khỏe trước và tiếp đến là việc thu hoạch sau mùa học năm ngoái của bé – bé nói: “Em đã cố giắng, nhưng không dành được phần thưởng tương xứng.” Tôi im một lúc rồi vội vã lẳng qua chuyện gia đình – bé cho tôi biết là mọi thứ đều ổn. Sau khi tạm biệt bé và gác máy – tôi nhớ về thời cấp I của mình. Điều làm tôi nhớ nhất và chắc chắn chỉ mỗi chuyện ấy thôi: là vào thời chúng tôi học – mỗi khi buổi học sắp tan chúng tôi thường hay nài nỉ/ xin xỏ thầy kể những câu truyện cổ tích [đa phần là truyện cổ tích Cham]. Và tôi không hình dung nổi – là chuo\ương trình dậy học xưa kia sắp xếp thế nào ấy – khi đến cuối buổi học [đa phần là ngoài giờ] – có khi chúng tôi phải nằm im thin thít nghe thầy kể truyện – đôi lúc chúng tôi phá lên cười rất to vì sự hóm hỉnh của người thầy. Tôi còn nhớ rất rõ – nhất là âm điệu của thầy Khánh ở lớp 2, thầy Võ và thầy Bộ ở lớp 4 – và tôi không làm sao kể lại được tất cả những câu truyện nghe được cho người thân khi về tới nhà được dù tôi không thể nào quên những câu truyện đó – dù căp học đầu tôi đã bước qua lâu rồi. Tôi đã chập chững bước đi đầu tiên tiếp cận với văn hóa Cham. Bây giờ - ở dưới quê tôi – chắc mọi thứ đã thay đổi hay lột tẩy bộ mặt hết rồi. Em tôi sẽ học theo chương trình khép kín như chu kỳ - và không thể nghe các thầy cô trẻ kể về những câu truyện cổ tích ấy nữa. Theo tôi thấy – các thầy cô trẻ bây giờ - chỉ dạy tỏ thái đội đối phó với chương trình cải cách. Họ như kẻ đáng thương trong công sở - chật vật với khả năng của mình – nhưng khi ra ngoài có vẻ rất ngon lành với điệu bộ - đóng thùng phùng phình, oai hùng như kẻ chiến binh đánh cướp giật được chiến lợi phẩm ở nơi ấy vậy. Tôi vẫn đang mỉm cười với hồi ức của mình – vì chưa có thế lực nào lôi tôi ra – và tôi tự hỏi: “Em tôi có thể có giây phút đó không?” Tôi khoái chí – nhưng có thể tôi đã sai lầm – vì không ý thức đến việc thế hệ sau sẽ tạo lớp sóng cuốn đạp lên thế hệ đang ngày già nua của chúng tôi mà đi. Khi nghĩ đến vậy – trong tôi phát tởm hẳn. Tôi như muốn chạy đến một nơi nào đó thật sớm để bỏ lại sau lưng tất cả - dù chẳng ý thức được tất cả là những gì. Ký Mic 2.5.2008 Chúng ta khó có thể nhận biết về thời thơ ấu và dư hưởng của nó đối với cuộc sống hiện thời. Âm vang của nó, hình ảnh của nó, mùi vị của nó, … có thể mập mờ hay được nhớ như in trong tâm trí. Nhất là những thứ mà giác quan ta chạm vào lần đầu gây ấn tượng khó phai hay những thứ đã trở nên quen thuộc – dù nó cho ta cảm giác dễ chịu hay dị ứng. Đa phần, đất nước Việt Nam làm nông. Lúa nước và những thức ăn – thường hay nấu nướng chỉ quanh quẩn cây nhà lá vườn. Tuổi thơ của tôi thường gắn liền với cánh đồng thôn quê. Tuổi trẻ của chúng tôi thường có những thú vui là đi bắt cá đồng – với hình thức đánh lưới, câu hay tát. Các chị em trong làng [cả mẹ tôi nữa] – thường thì vào ngày thứ bảy hàng tuần hay gọi nhau thức giấc rất sớm [khoảng 4h sáng]. Đi ra ngoài mương Nhật giăng nhá [vì nước vừa cấp mở từ Sông Pha lên to và rất nhiều cá: từ cá lòng tong nho nhỏ cho đến cá trê, cá trầu]. Và mỗi lần như vậy các bà chị đều thu gần nửa thúng. Mùa lũ thì cá nhiều hơn. Mẹ tôi thường kho cá với nghệ - và sáng, trưa, chiều của những ngày ấy gia đình tôi thường dùng cơm với món đặc trưng ấy. Và tôi không hiểu vì sao mùi cá kho nghệ ấy lại là một ẩm thực tôi không thể quên được dù vây quanh có vài món có mùi rất đặc trưng như: nhông cát, chuột đồng ,… Về sau, những ngày vào đô thị Sài Gòn – tôi làm một gã sinh viên luôn ngủ gật trên chiếc ghế của Trường Khoa Học Tự Nhiên. Căn tin ký túc xá – với những khẩu vị của phổ thị Sài Gòn – không hợp với tôi mấy – nhưng dần dần cũng thấy quen. Dù sao đi nữa – cảm giác nhớ quê cũng xuất hiện trong tôi – có khi nỗi nhớ trải rất rộng. Nhưng khi hồi ức được về trước mâm cơm mẹ nấu – dường như tôi cảm là có mùi cá trê kho nghệ xông lên mũi mình. Một mùi vị không thể nào vơi cạn trong tâm khảm của tôi. Và tôi không hiểu sao lại như vậy. Tôi có thể cảm rằng – vì lẽ lúc sinh con người phụ nữ ở quê tôi không thể thiếu nghệ - và vì tính cách của những ông bố ở người Chăm rất khác. Ảnh hưởng từ câu: “Trai chinh chiến, nữ sinh nở.” của chế độ mẫu hệ, nên hiếm khi ta thấy các ông bố chăm nom chuyện lặt vặt. Việc ấy thường hay nhờ đến đứa con hay mẹ của vợ. Vì tôi là con cả - nên hay được mẹ nhờ – và những mùi nghệ thoa lên người mẹ - mùi cá trê kho nghệ luôn vây quanh tôi. Và tôi cũng có thể cảm rằng – về xa hơn nữa, mùi nghệ đã chìm vào vô thức tôi – thời mẹ sinh tôi. Có thể là vậy. Và sau này cũng vậy – tuổi thơ tôi thường hay nghịch dại – những vết tích của tật trên khuôn mặt cũng được mẹ thoa nghệ. Bây giờ, đôi lúc ghé những quán cơm bụi – khi thấy món cá kho nghệ tôi chỉ ngay và gọi – ôi! một món của sự nhớ nhung – dù tuổi thơ đã rụng lâu rồi giữa quê hương. Michelia
0 Rating 298 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 24, 2012
inrasaraNguyên tác Akhar thrah – Chuy?n t? La tinh B?n d?ch Vi?t ng? - Index- T?ng lu?n- 3 Akayet Ch?m+ Akayet Dewa M?no+ Akayet  Inra Patra+ Akayet  Um M?rup T?NG QUAN AKAYET – S? THI CH?M   1. Khái quátNgay t? th?i ti?n s?, ?n ?? ?ã có nh?ng giao l?u quan tr?ng v?i ?ông Nam Á. T? nhu c?u phát tri?n kinh t? ??n nh?ng b?t an, xáo ??ng c?a th?i cu?c, t? cu?c thiên di kh?ng l? vào th? k? th? III, nhân cu?c chinh ph?c ?? máu ??t Kalinga th?i Açoka Nhà Maurya ??n các th?i kì chuy?n di c?a các giáo phái Ph?t giáo sau khi b? ?ánh b?t kh?i ??t ?n, ph?i tìm ???ng bành tr??ng ra ph??ng ?ông… T?t c? nh?ng s? ki?n trên ?an b?n v?i nhau, kéo theo sau chúng dòng v?n hóa ?n và v?n ch??ng Ph?n ng? nh?p ??a ?ông Nam Á.Tuy nhiên, s? giao l?u không h?n ch? x?y ra m?t chi?u t? Tây sang ?ông. Dân Indonesia, thông th?o ngh? bi?n, có th? ?ã ??n ?n ?? khá ?ông nh? ng??i ?n ?? ??n ?ông Nam Á. Và sau m?t th?i gian dài trao ??i qua l?i, ?ông Nam Á tr?i qua m?t bi?n ??ng l?n lao ?? r?i ??u th? k? th? II sau Công nguyên, ?nh h??ng c?a ?n ?? b?t ??u tràn lan ? ?ông Nam Á.Nh? th?, V??ng qu?c Champa, c? ng? d?c mi?n duyên h?i Bi?n ?ông c?a Vi?t Nam ngày nay, c?ng ?ã nh?n ???c nh?ng ?nh h??ng quan tr?ng t? phía ?n ??. Nhà s? h?c Henri Maspéro xác ??nh r?ng, kho?ng n?m 380, Bhadravarman, v? vua Champa có tên kh?c trên bia ?á ? Qu?ng Nam, ?ã d?ng ??n th? th?n Shiva Bhadresvara ? M? S?n. S? ki?n ch?ng t? là Bà-la-môn giáo tr??c ?ó ?ã ?âm r? sâu vào m?nh ??t này. Ph?t giáo Nguyên th?y ch? ??n vài th? k? sau nh?ng r?i l?i m?t ?nh h??ng ít lâu sau ?ó tr??c s?c ép quá l?n c?a giáo phái Brahma.Dù là Ph?t giáo hay Bà-la-môn giáo, trong su?t quá trình sinh thành và phát tri?n c?a chúng, th? ngôn ng? chuyên ch? giáo lí này – Sanskrit và Pâli – v?n ?ã ?? l?i m?t d?u ?n r?t ??m nét trong ngôn ng? c?a ng??i b?n ??a.Nh?n xét sau ?ây c?a s? gia G.D.Hall cho chúng ta m?t am hi?u khái quát:“?n giáo là tôn giáo c?a giai c?p quý t?c, nên không thu ???c l?p bình dân ??i chúng. T?p quán b?n x? v?n ti?p t?c phát tri?n song song v?i t?p quán ?n. Mãi ??n m?y th? k? sau, khi Ph?t giáo Nguyên th?y Theravada và H?i giáo nh?p ??a và ???c truy?n bá nh? m?t tôn giáo bình dân, nh?ng ?nh h??ng ngo?i lai này m?i th?t s? va ch?m v?i n?p s?ng ng??i dân quê. ??n khi ?y, c? hai tôn giáo m?i hòa mình vào n?n v?n hóa b?n x? r?i bi?n th? sâu ??m (…). Và khi mà th? ng? không ?? hi?u l?c ?? di?n t? nh?ng í t??ng m?i này, thu?t ng? ?n có ???ng ti?n th?” [1].   Tr??c tiên, ngôn ng? và v?n minh ?n ch? ?nh h??ng ??n ??i s?ng sinh ho?t ? th??ng t?ng c? c?u c?a t? ch?c xã h?i mà Bà-la-môn giáo là ??i di?n ??c quy?n. Gi?i th??ng l?u Ch?m suy t? và vi?t b?ng ti?ng Ph?n. Nên có th? nói bên c?nh các bi kí b?ng ch? b?n ??a ít ???c l?u ý, g?n nh? toàn b? v?n bia kí Ch?m t? th? k? XVI tr? v? tr??c ???c vi?t b?ng ch? Ph?n, và ?nh h??ng b?i Ph?n ng?.Nh?ng sau khi ?? qu?c ?n ?? (t? th? k? XI, và nh?t là vào th? k? XV) ki?t qu? b?i s? ?ánh phá và chi?m ?óng c?a quân ??i H?i giáo thì ?nh h??ng c?a v?n hóa ?n c?ng suy d?n ? kh?p vùng ?ông Nam Á. V??ng qu?c Champa, trong quãng th?i gian ?ó, ch? quan h? giao l?u v?i các n??c trong khu v?c ? phía Nam mà các s? ki?n l?n ???c ghi nh?n là vào cu?i th? k? XIII và ??u th? k? XIV, Jaya Simhavarman III (t?c Ch? Mân) c??i công chúa Nhà Tr?n là Huy?n Trân và công chúa Java là Tapasi. Vào th?i ?i?m này, v??ng qu?c Champa c?ng ?ã k?t h?p v?i ??i Vi?t và Java t?o thành m?t liên minh quân s? ch?ng ?? qu?c Mông – Nguyên. Vi?c Ppo Kabrah (1460-1494) c??i m?t công chúa Mã Lai, s? m?ng quân s? và tôn giáo c?a hai hoàng t? Mã Lai ? ??t Champa vào cu?i th? k? XVI, hay s? ki?n Ppo Rome (1627-1651) sang Kelantan tìm hi?u giáo lí H?i giáo Mã Lai và công d?ng c?a nó… [2] nói lên m?i quan h? m?t thi?t c?a v??ng qu?c Champa v?i các n??c trong khu v?c.??y là nh?ng ?i?u ki?n thu?n l?i cho h?t gi?ng v?n hóa t? t??ng H?i giáo n?y m?m và phát tri?n trong m?t ??t n??c ?ang suy y?u này. ?? không lâu sau ?ó, kho?ng cu?i th? k? XVI ??u th? k? XVII [3], v?n hóa H?i giáo ?ã gi? vai trò quan tr?ng trong V??ng qu?c Champa. Và vì H?i giáo là tôn giáo mang tính ??i chúng nên t? t??ng c?a nó ?ã có nh?ng ?nh h??ng sâu ??m ??n nhi?u t?ng l?p c?a xã h?i.Có th? nói v?n h?c Ch?m, sau th?i kì suy tàn c?a v?n bia kí, ít nhi?u c?ng mang d?u ?n c?a tôn giáo Islam. Nguy?n T?n ??c nh?n ??nh ??i ý là, c? vùng ?ông Nam Á, b? ph?n v?n h?c b?ng ti?ng vay m??n chi?m ?u th? nh?ng sau ?ó nh??ng l?i cho v?n h?c b?ng ti?ng dân t?c [4]. V?n h?c Ch?m c?ng không ?i ra ngoài thông l? ?y. Cho nên, ch? ??n th? k? XVII, v?i s? xu?t hi?n c?a S? thi Dewa M?no và các thi ph?m ti?p theo sau ?ó, v?n h?c dân t?c m?i th?t s? có c? h?i ?? nói lên ti?ng nói c?a mình.M?c dù hai trong ba akayet n?i ti?ng ???c vay m??n t? ngoài, vay m??n t? c?t truy?n ??n tên nhân v?t, ??a danh… nh?ng v?i ch? vi?t (akhar thrah) và ngôn ng? c?a mình, các thi s? Ch?m ?ã k?p th?i hoán c?i chúng cho phù h?p v?i ??c tr?ng v?n hóa dân t?c.Do ?ó, xét v? m?t hình th?c, dù các akayet Ch?m không có ???c cái t?m vóc ?? s? c?a s? thi ?n ?? hay các tác ph?m cùng th? lo?i c?a các n??c trong khu v?c, nh?ng chúng luôn ??t t?i m?t b? c?c g?y g?n và cô ?úc. ?i?u c?t y?u là chúng ?ã nêu b?t ???c hành ??ng và tính cách anh hùng c?a nhân v?t b?ng các tr?n giao chi?n v?i k? thù, các chi?n công l?y l?ng, í chí v??t tr? ng?i ?? ?i ??n tiêu ?ích m?t cách anh d?ng. C? ba s? thi ??u l??c b? m?i sinh ho?t ??i th??ng, các l? nghi phong t?c t?p quán r??m rà và c? quang c?nh hùng v? c?ng ???c ti?t ch? m?t cách ?áng k?. T?t chi ti?t ??u n?m trong màn k?ch và ch? ph?c v? cho t?n k?ch.M?t khía c?nh khá ??c ?áo n?i b?t lên ? các akayet này là, bên c?nh hai khuôn m?t ??i di?n cho s?c m?nh c?a th? l?c c? là Dewa M?no và Inra Patra, xu?t hi?n m?t khuôn m?t hoàn toàn m?i: Um M?rup. Có l? chính vì th? mà trong khi Dewa M?no và Inra Patra, sau khi v??t qua m?i hi?m nguy, tr? v? quê h??ng trong khúc ca kh?i hoàn thì, Um M?rup l?i kiêu d?ng g?c ch?t n?i chi?n tr??ng. Nh?ng cái ch?t c?a tráng s? này báo hi?u m?t l?c l??ng m?i ?ang ?i t?i, r?m r? và không gì c?n n?i, h??ng v? v??ng qu?c Champa. ?? r?i sau ?ó, Champa, tr??c nguy c? tan rã, ?ã ph?i m? vòng tay ?ón nh?n m?t lu?ng ?nh h??ng m?i khác t? bên ngoài: v?n hóa H?i giáo. 2. S? thi Ch?m2.a. Dân t?c Ch?m ? Vi?t Nam Hi?n nay, ng??i Ch?m g?m h?n m?t tri?u ng??i s?ng r?i rác trên kh?p th? gi?i. Riêng ? Vi?t Nam, có s? m?i nh?t ???c ghi nh?n là: 130.000 ng??i [5]. H? s?ng thành c?ng ??ng phân b? không ??u ? m??i t?nh thành khác nhau. Trên bình di?n v?n hóa - ??a lí, có th? phân chia làm ba nhóm nh? sau:? hai t?nh Bình ??nh và Phú Yên, ng??i Ch?m Hroi có kho?ng 21.000 ng??i. Ng??i Ch?m khu v?c này v?n còn l?u truy?n phong t?c t?p quán b?n ??a có ph?n pha tr?n v?i t?p t?c dân t?c Bana, c? ngôn ng? hàng ngày h? c?ng dùng pha l?n ti?ng Bana. Không còn l?u gi? ch? Ch?m truy?n th?ng akhar thrah nh? ng??i Ch?m ? hai t?nh Ninh Thu?n và Bình Thu?n, các tr??ng ca và s? thi ch? ???c k? truy?n mi?ng nh? m?t th? lo?i v?n h?c dân gian [6].? khu v?c phía Nam bao g?m các t?nh An Giang, Tây Ninh, Thành ph? H? Chí Minh, ??ng Nai, Bình Ph??c,… dân s? Ch?m có kho?ng 24.000 ng??i. T?i khu v?c này, ??i b? ph?n ng??i Ch?m theo tôn giáo Islam (quen g?i là H?i giáo m?i), sinh ho?t phong t?c t?p quán hoàn toàn theo H?i giáo. Bà con c?ng bi?t ??n ch? Ch?m truy?n th?ng và v?n b?n c? c?a t? tiên, nh?ng các tác ph?m n?i ti?ng nh? Kabbon Muk Thruh Palei ch? còn ???c k? nh? là truy?n c?; ch? có r?t ít ng??i thu?c th? h? c? còn thu?c và ??c cho con cháu nghe. Khu v?c t?p trung ng??i Ch?m ?ông h?n c? là ? hai t?nh Ninh Thu?n và Bình Thu?n, g?m kho?ng 87.000 ng??i. ??i ?a s? ng??i Ch?m c? trú t?i khu v?c này theo ??o Bà-la-môn (g?i là Cam Ahier) và H?i giáo c? (H?i giáo b?n ??a hóa g?i là Cam Awal), m?t s? ít còn l?i theo ??o Islam. Có th? nói, ?ây là khu v?c v?n hóa - ??a lí c?ng ??ng Ch?m còn l?u gi? ???c nhi?u nét phong t?c t?p quán và v?n hóa c? x?a h?n c?. Trong ?ó n?i b?t là ch? Ch?m truy?n th?ng akhar thrah và akayet (s? thi). Ba m??i n?m qua, ch? truy?n th?ng v?n còn ???c d?y trong các tr??ng Ti?u h?c (song ng?) có con em dân t?c Ch?m h?c. S? thi ???c l?u truy?n qua akhar thrah ???c các gia ?ình Ch?m c?t gi? trong ciet sách r?t trang tr?ng. Và ???c h? xem nh? nh?ng báu v?t linh thiêng. Chính t? các ciet sách này, các v?n b?n s? thi Ch?m ???c s?u t?m, và ?n hành trong giai ?o?n qua [7].2. b. Quá trình s?u t?m, nghiên c?u s? thi Ch?m:S?u t?m, biên d?ch và xu?t b?n:4 s? thi Akayet Deva M?no, Akayet Inra Patra, Akayet Um M?rup và Akayet Pram Dit Pram Lak dù r?t n?i ti?ng trong c?ng ??ng Ch?m, nh?ng chúng ch? t?n t?i d??i d?ng v?n b?n chép tay ho?c truy?n kh?u b?ng k? (akhan), ngâm (hari) hay ??c (pw?c). Tên s? thi Akayet Deva M?no và Akayet Inra Patra l?n ??u tiên ???c nh?c ??n vào n?m 1931 b?i nhà nghiên c?u ng??i Pháp: Paul Mus [8].   N?m 1970, b?ng tên g?i Rw?h Dwah (s?u t?m) - Kh?o l?c nguyên c?o Chàm, b?n in s? thi Akayet Inra Patra m?i xu?t hi?n l?n ??u do Trung tâm v?n hóa Chàm - Phan Rang ?n hành, v?i s? ch? trì c?a G. Moussay cùng nhóm trí th?c Ch?m c?ng tác g?m N?i Thành Bô, ?àng N?ng Ph??ng, L?u Ng?c Hi?n, Thiên Sanh C?nh, Lâm Gia T?nh và Tr??ng T?n. N?m 1971, s? thi Akayet Deva M?no c?ng ???c in và phát hành d??i d?ng này, ?? 3 n?m sau ?ó, 1974, tác ph?m ???c “tái b?n” v?i ch? vi?t chân ph??ng và ít sai sót h?n [9]. Giai ?o?n này, song hành v?i ho?t ??ng s?u t?m c?a Trung tâm v?n hóa Chàm, Thiên Sanh C?nh qua vai trò ch? bút t?p san Panrang – Ti?ng nói c?a c?ng ??ng s?c t?c Ninh Thu?n, ?ã cho ra m?t các v?n b?n c? Ch?m, trong ?ó có  Akayet Deva M?no. Nh?ng ngoài vi?c ??a ra v?n b?n Ch?m nh? ch? tr??ng c?a G. Moussay, Thiên Sanh C?nh còn chuy?n d?ch s? thi ra ti?ng Vi?t, bên c?nh chú thích t? v?ng, t?o ti?n ?? quan tr?ng cho các nhà nghiên c?u sau này [10].  ? t?t c? các ?n ph?m trên, v?n b?n ch? Ch?m akhar thrah ch? có m?t d??i d?ng vi?t tay. N?m sau, 1976, Nara Vija có m?t lu?n v?n v? Akayet Inra Patra v?i v?n b?n s? thi ???c chuy?n d?ch ra ti?ng Pháp [11].N?m 1982, Tùng Lâm và Qu?ng ??i C??ng ??a ra hai b?n ti?ng Vi?t c?a s? thi Ch?m Akayet Deva M?no và Akayet Um M?rup v?i tên g?i Hòa Nô và Hoàng T? Um M?rup và cô gái ch?n dê trong cu?n Truy?n th? Chàm [12]. ?áng ti?c là b?n d?ch không có ph?n ??i chi?u v?i nguyên tác, và ng??i d?ch không cho bi?t ?ã d?a vào b?n chép tay nào. Có l? nh? th? ch?ng mà b?n d?ch có s? sai l?ch quá l?n so v?i các b?n v?n c?a thi ph?m Ch?m ???c tìm th?y. M??i n?m sau, “b?n d?ch” trên ???c ??ng Nghiêm V?n cho in l?i trong m?t tuy?n t?p v? v?n h?c dân t?c thi?u s? [13]. N?m 1989, m?t công trình nghiên c?u v? akayet vi?t b?ng hai th? ti?ng Pháp và Mã Lai ???c in ? Kuala Lumpur [14]. Tác ph?m g?m n?m ph?n chính. Riêng ph?n chuy?n t? Latinh v?n b?n Ch?m, có l? vì ??c không k? tác ph?m Ch?m b?ng akhar thrah, nên ng??i làm công tác sao chép ?ã ph?m nhi?u l?i v? t? v?ng - ng? ngh?a.V? hai “s? thi” b?ng ti?ng Vi?t c?a Tùng Lâm - Qu?ng ??i C??ng và P. Dharma, G. Moussay và Inrasara ??u có bài vi?t trao ??i nghiêm xác [15]. Ti?p nh?n s? phê bình c?a Inrasara, P. Dharma ?ã s?a ch?a và in l?i Akayet Dewa M?no do C? quan s?u t?p th? b?n Champa Koleksi Manuscrip Melayu Campa th?c hi?n, r?t ?áng tin c?y. M?t ?n ph?m khác v? Akayet Inra Patra c?ng ???c xu?t b?n b?i C? quan trên vào n?m 1997. T? ?ây các v?n b?n akhar thrah ??u tiên xu?t hi?n d??i d?ng ch? Ch?m trên vi tính [16]. Tr??c ?ó hai n?m, Inrasara c?ng ?ã cho in hai s? thi Akayet Dewa M?no và Akayet Um M?rup trong b? ba V?n h?c Ch?m, Khái lu?n - v?n tuy?n, g?m v?n b?n ti?ng Ch?m, b?n Vi?t ng?, thích ngh?a t? c? và b??c ??u ??i chi?u d? b?n [17]. Nh? v?y sau “truy?n th?” Hoàng T? Um M?rup và cô gái ch?n dê ???c cho ra m?t vào n?m 1982, ?ây là l?n ??u tiên Akayet Um M?rup ???c trình bày m?t cách nguyên v?n.Nghiên c?uVi?c nghiên c?u s? thi Ch?m ???c ti?n hành v?i nhi?u khó kh?n, b?t tr?c và không liên t?c. Ban ??u, s? sai l?m v? vi?c trình bày v?n b?n ?ã d?n ??n sai l?c trong c?ng vi?c nghiên c?u. ?ình Hy và Tr??ng S? Hùng ?ã ph?m ph?i l?i này khi vi?t bài nghiên c?u v? s? thi Ch?m mà ch? d?a trên v?n b?n ch?a ???c ki?m ch?ng [18]. Trong khi tr??c ?ó, ?ã có nhi?u công trình giá tr? ra ??i.Công trình nghiên c?u ??u tiên v? s? thi Ch?m - Akayet Dewa M?no - thu?c v? G. Moussay qua lu?n án EPHE c?a ông ???c b?o v? vào n?m 1975 [19]; m?t n?m sau ?ó ông có bài nghiên c?u v? Pram Dit Pram Lak [20]. ?? mãi 15 n?m sau ông m?i có bài vi?t chuyên sâu khác v? Akayet Inra Patra [21]. ? trong n??c, n?m 1994, Inrasara trong t?p th? nh?t c?a b? ba V?n h?c Ch?m, Khái lu?n - v?n tuy?n ?ã dành nguyên m?t ch??ng bàn v? s? thi Ch?m [22]. Sau ?ó r?i rác có các bài vi?t c?a Inrasara, Phan ??ng Nh?t, Nguy?n Ph?m Hùng v? th? lo?i v?n h?c này c?a Ch?m, v?a chuyên sâu th? lo?i v?a ??t akayet trong t?ng th? v?n h?c Ch?m và có khi c? n?n v?n h?c c? Vi?t Nam [23]. S? thi Ch?m v?i 4 tác ph?m Akayet Deva M?no, Akayet Inra Patra, Akayet Um M?rup và Akayet Pram Dit Pram Lak c?ng ???c ?? c?p nhi?u l?n v?i nhi?u d?ng th?c và m?c ?? khác nhau qua tác ph?m ti?u lu?n - nghiên c?u - phê bình dày d?n c?a Inrasara: V?n hóa - xã h?i Ch?m, nghiên c?u & ??i tho?i [24].2. c. AKAYET CH?M2. c.1. AKAYET DEWA M?NOTrong các s? thi Ch?m (Akayet Dewa M?no, Akayet Inra Patra, Akayet Um M?rup), Akayet Dewa M?no (S? thi Dewa M?no) chi?m v? trí quan tr?ng nh?t. Quan tr?ng không nh?ng ? quy mô và ?? dài c?a nó mà còn ? ch? nó là m?t tác ph?m b?ng th? có l? c? nh?t, có giá tr? v?n ch??ng cao, ??ng th?i có tính nhân b?n sâu s?c.Akayet Dewa M?no ???c truy?n bá r?ng rãi trong qu?n chúng. Ng??i Ch?m hãnh di?n vì nó, xem nó nh? là Truy?n Ki?u c?a dân t?c Ch?m. Và c?ng nh? ng??i KInh v?i Truy?n Ki?u, ng??i Ch?m say Dewa M?no, nói Dewa M?no, ??c Dewa M?no, phân tích Dewa M?no và ngâm Dewa M?no v?i m?t gi?ng ngâm ??c ch?t Dewa M?no. ?ây không ph?i là sáng tác c?a ng??i tr?n m?t th?t mà là m?t t?ng ph?m c?a th?n thánh ban cho, ông bà Ch?m ngh? th?.Akayet Dewa M?no [25] g?m 471 câu l?c bát [c?p 6/ 8] c? ?i?n Ch?m. C?ng nh? các tác ph?m khác trong n?n v?n h?c c? ?i?n Ch?m, Dewa M?no không có tác gi?. Ng??i ta c?ng không xác ??nh ???c n?m sáng tác và ngay c? th? k? ra ??i c?a nó. C?n c? vào tính ch?t c? c?a ?a s? ngôn t? ???c s? d?ng trong tác ph?m (xem b?ng kê):B?ng kê m?t s? t? c? ???c dùng trong Dewa M?no:take: kh?i hành, ?i              P?p: g?pbinix: ch?t, hi sinh       praittarabi: m?t ??tbican: nói, nh?n ??nh   sunit ginr?h: th?n thôngn?m?x sukal: l?y t?   ditbiya: v??ng qu?c, hoàng t?ckuram?: cây chà là   ?wan laik: cam ?oannorapat: vua                bharriya: v?, ch?ngrabiy?ng: n? tì                kapaklima: t? t??ngm?ligai: ngai                kupiah: m? (c?a ng??i H?i giáo)nix pabha: ch?t                kathieng: thiên th?ch; tuy?t.tathik kuradong: bi?n kh?i   jallidi: ??i d??ng…Bên c?nh s? có m?t c?a m?t s? y?u t? Mã Lai trong akayet, chúng ta có th? nói r?ng Akayet Dewa M?no ?ã du nh?p vào Champa qua con ???ng Islam vào kho?ng cu?i th? k? XVI ??u th? k? XVII [26].Trong bài kh?o lu?n c?a mình, G. Moussay xác nh?n r?ng Akayet Dewa M?no c?a Ch?m ???c vay m??n t? Hikayat Dewa Mandu c?a Mã lai. Ông c?ng s? b? ??i chi?u tên ??a danh và tên nhân v?t gi?a hai tác ph?m này:Mã Lai                        Ch?mDewa Mandu           Deva ManoAnggeran Dewa           Akar DewaDewa Arkas Peri             Arakas KaphwariLangka dura           Birung LangdaraBerhamana           Brah mannaCendera                 CandraDewa Raksa Malik           Deva SamalaikGangsa Indera           Gan Sri InraNaga Samandam           Ina MadongKarama Raja           Kurama RajaLang Kawi Rama           Langgiri CahyaPalinggem Cahya           Palingan CahyaLila Ratna Cahya           Ratna Cahya Sri BiyangZenggi                        SanggiDuri Patem Dewi           Sapatan DiviSaribu Cahya           Sri Ramut Cahya [27]Nh?ng khi vay m??n tác ph?m Mã Lai, Akayet Dewa M?no ?ã có nhi?u thay ??i quan tr?ng v? nh?ng tình ti?t c?a c?t truy?n l?n tâm lí nhân v?t. Chúng ta hãy theo dõi câu chuy?n:Vua Kurama Raja x? Gan Xrik Inra v? ??i ???c vua các n??c ch? h?u xung quanh th?n ph?c, h?ng n?m mang l? v?t ??n tri?u c?ng. V??ng qu?c hùng m?nh, nhân dân yên ?n làm ?n. B?ng d?ng, m?t ngày kia, con voi quý trong v??n nhà vua khóc r?ng th?m thi?t. M?t ?i?m g? ???c báo tr??c. Vua cho v?i ngay quan ??i th?n và nhà chiêm tinh Lakxamana ??n h?i s? tình. Nguyên nhân ???c t? bày: nhà vua không có con trai n?i ngôi cha tr? vì ??t n??c. Nhà chiêm tinh nói thêm: vua cha có th? c?i m?nh b?ng cách t? hi sinh thân mình. Y l?i v? chiêm tinh, nhà vua ban ân ph??c cho th?n dân, r?i sau khi tr?ng tr?i v?i hoàng h?u Runna Runga Cahya, vua hóa thân v? tr?i ?? tròn m?t n?m sau hoàng h?u h? sinh m?t ??a con trai kháu kh?nh: hoàng t? Dewa M?no. Dewa M?no k?t ngh?a anh em v?i ?ngkar Dewa là con trai c?a quan ??i th?n Binara. Khi hai anh em tr??ng thành, h? ??u không th?y cha ?âu, h?i ra m?i bi?t c? s?. Và h? quy?t ?i tìm cha, b?t k? bao l?i can ng?n, mong ???c nhìn th?y m?t cha m?t l?n thôi ?? th?a lòng khao khát.Cùng th?i, bên x? Birung L?ngdara có m?t nàng công chúa n?t na thùy m? v?i s?c ??p chim sa cá l?n tên là Ratna Xribiy?ng ???c Rija Dewa Xam?laik – m?t hoàng t? tài ba có ?? phép th?n thông m?i n?i ngôi vua cha v?a b?ng hà ? x? bên c?nh – ?? ý và xin ??n làm r?, nh?ng công chúa Ratna không thu?n. Cùng lúc, vua Intan ? x? Sumut Didin Didan v??t ??i d??ng mang vàng b?c châu báu ??n h?i c??i công chúa. Hai bên ?ng thu?n trao ??i l? v?t. Dewa Xam?laik c?m th?y b? s? nh?c, ngay t?c kh?c hóa phép bi?n công chúa Ratna thành con voi tr?ng, g?m lên m?t ti?ng th?t thanh r?i ch?y bi?n vào r?ng. Vua Intan, t?n m?t nhìn th?y phép th?n thông c?a Dewa Xam?laik, s? nguy ??n tính m?ng, t?p h?p ?oàn tùy tùng, v?i vã lên tàu v? n??c.Trong khi ?ó, trên cu?c hành trình ?i tìm cha, tình c? hai anh em Dewa M?no g?p con voi tr?ng ?ang ??ng r? bu?n d??i g?c cây l?n. Chàng ??n bên h?i và nàng k? l? s? tình. ??ng lòng tr??c c?nh trái ngang, Dewa M?no hóa phép bi?n con voi tr?ng thành nàng công chúa, xinh ??p l?i càng xinh ??p h?n x?a. Nh?ng ?ây là V??ng qu?c c?a Dewa Xam?laik. Rak ?ang bay ??n hái trái kuram? cho chúa mình. Nhìn th?y M?no, Rak lên ti?ng khiêu khích. Nh? ??n tâm ??a nh? nhen c?a Xam?laik ??i v?i công chúa Ratna khi x?a, và khi nghe m?y l?i khiêu khích c?a Rak, Dewa M?no n?i gi?n chém Rak tr?ng th??ng r?i dùng m?i tên th?n b?n Rak bay ?i v?i l?i nh?n g?i ??n Xam?laik: công chúa Ratna ?ã là v? c?a Dewa M?no.Rak bay ?i r?t ngay tr??c m?t Xam?laik, tr?ng tr?i r?i ch?t. Xam?laik ?ùng ?ùng n?i gi?n. Th? là các cu?c chi?n b?t ??u n?i ?uôi nhau ti?p di?n. Ngay trong cu?c giao chi?n ??u tiên, Dewa M?no gi?t ch?t vua Rak r?i ???ng hoàng ??a công chúa Ratna tr? v? quê h??ng nàng. ? ?ây, hôn nhân gi?a Dewa M?no và công chúa Ratna ???c chính th?c công nh?n. Bên c?nh ?ó, ?? th??ng công chàng, vua Lang Dara còn g? cháu gái c?a mình là Cahya cho Dewa M?no.V? ph?n Xam?laik, u?t ?c vì b? m?t m?t tr??c Dewa M?no, chàng cùng chú là Arakix Kaphwari b? x? s? lên núi tu luy?n trong b?y n?m. Hai chú cháu cùng ??n g?p các tù tr??ng th? dân yêu c?u giúp s?c. Nh?ng c? các tù tr??ng này c?ng b? ?ngkar Dewa ?ánh b?i trong m?t cu?c giao tranh. Trên ???ng kéo quân tr? v?, anh em Dewa M?no b? Xam?laik b?n lén. M?i tên vàng c?a Xam?laik mang hai anh em bay r?t vào gi?a lòng ??i d??ng, l?u l?c b?y ngày ?êm m?i g?p l?i m?t nhau trong m?t dòng n??c xoáy. Nh? l?i bùa thiêng c?a X?nggi khi x?a, ?ngkar Dewa nh?c tên và Jin X?nggi –  ng??i x?a kia ???c ?ngkar Dewa c?u s?ng – xu?t hi?n v?t hai anh em Dewa M?no ch? v? x? s? c?a m?t v? vua. ? x? này, ?ngkar Dewa l?y công chúa Tw?n Ramai và Dewa M?no l?y công chúa Lima Girakxa.Sau m?t n?m chung s?ng v?i công chúa Lima và có ???c m?t c?u con trai, Dewa M?no ???c tin báo Xam?laik ?ang bao vây x? L?ngdara và ?òi l?y cho b?ng ???c công chúa Ratna m?c dù nàng c??ng quy?t t? ch?i. Chàng cùng em t?c t?c lên ???ng. T??ng r?ng cu?c chi?n m?i s? x?y ra ác li?t h?n. Nh?ng không, m?t c?m b?y khác ?ã ???c gi?ng ra, và hai anh em Dewa M?no th?t thà ?ã b? trúng thu?c ??c. Xam?laik sai các binh lính h?u c?n mang g??m t?i, quy?t b?m nát xác hai anh em Dewa M?no. Th? nh?ng nh?ng nhát g??m b? xu?ng ?ã không làm h? h?n gì hai thi th? ?ã b?t ??ng này. Tin xác hai anh em Dewa M?no ?ang ???c quân Rak canh gi? c?n m?t ??n lan sang x? s? bên c?nh, công chúa Jotna x? Hàm R?ng cho ng??i tìm cách mang xác h? v?, làm phép gi?i ??c cho Dewa M?no ??ng th?i y?m bùa cho chàng quên quê h??ng cùng v? con ?? chung s?ng v?i mình. May m?n cho Dewa M?no, ?ngkar Dewa khi t?nh ng? ?ã g?i Jin X?nggi t?i c?u c? ba ng??i thoát kh?i x? Hàm R?ng bí hi?m kia.Trong khi ?ó, ? v??ng qu?c Il?ng X?ngkata, Xam?laik sau m?t tháng ròng ch? ??i (th?i gian mà Xapatan – em gái út chàng, lúc này c?ng là v? c?a Dewa M?no – ?? ngh? v?i anh cho các công chúa ???c ?? tang ch?ng), ?ã v?i vã lên ???ng mong ???c h?i ng? v?i công chúa Ratna. Không ng?, khi t?i n?i, nhìn th?y Dewa M?no ???ng hoàng ng? trên ngai vàng, chàng vô cùng gi?n d?. Cu?c chi?n tái di?n, kh?c li?t h?n bao gi?, vì hai bên ??a ra toàn b? l?c l??ng quy?t m?t tr?n s?ng mái. Quân Rak và Jio Wanna b? Jin X?nggi ?ánh b?i và Arakix c?ng b? ?ngkar Dewa h? m?t cách nhanh chóng. Xam?laik dàn quân và Dewa M?no ?i ?ng chi?n, bay ?i cùng v?i sáu nàng công chúa m?t lòng cùng s?ng ch?t v?i ch?ng, quy?t không ?? b? Xam?laik b?t n?a. Hai bên chi?n ??u liên t?c trong nhi?u ngày ?êm, ?i qua nhi?u hành tinh xa l?, ?ánh nhau gi?a không trung, trong bi?n c?, trên ??t li?n không ng?ng ngh?. ??n th?i ?i?m quy?t ??nh, Xam?laik b?n m?i tên vàng c?a chàng. M?i tên b? Dewa M?no b? g?y. Ngay l?p t?c Dewa M?no ph?n công, s? d?ng ??n ngón tuy?t chiêu: g??m kuraba k?t li?u m?ng s?ng c?a Xam?laik.Cu?c chi?n d??i tr?n gian vang ??ng ??n Nhà Tr?i. Th??ng tình cho anh chàng Xam?laik si tình t?i nghi?p, ??ng th?i ?? c?u vãn danh d? cho chàng, ??ng Th??ng ?? chí tôn phái thiên s? xu?ng m? n?m m? và ban h?n cho chàng s?ng d?y. Hai bên l?i ti?p t?c chi?n ??u. Khi cu?c chi?n kéo dài quá lâu v?n b?t phân th?ng b?i, lúc ?ó, Ngài m?i giáng th? gi?i hòa cho hai ng??i kh?ng l? ngang s?c ngang tài, chính th?c tuyên b? công chúa Ratna là v? c?a Dewa M?no và cho Xam?laik c??i bóng c?a nàng (ôi! Cái khôn khéo c?a ??ng Chí tôn Chí ??i) Dewa M?no, ?ngkar Dewa, Jin X?nggi và sáu công chúa kh?i hoàn, tr? v? quê h??ng trong s? ?ón ti?p t?ng b?ng c?a th?n dân cùng vua các n??c ch? h?u. Dewa M?no ???c tôn ngôi v??ng, ?ngkar Dewa làm quan ??i th?n. X?nggi t? giã m?i ng??i tr? v? c? quân.B? c?c ch?t ch?, c?t truy?n ??y k?ch tính c?ng v?i l?i k? truy?n lôi cu?n ?ã t?o cho Akayet Dewa M?no m?t s?c h?p d?n ??c bi?t. M?c dù thi ph?m ?ã ph?i khoác lên mình chi?c áo huy?n tho?i, nh? các lo?i v? khí ???c s? d?ng trong cu?c chi?n (tr?mpaik: m?t lo?i d?a bay, ir?x kuraxi: m?t th? gh? bay th?n kì, padak lakkuraba: m?t lo?i g??m th?n) hay tên trái cây, tên x? s?, tên nhân v?t ??u là nh?ng tên xa l? v?i ngôn ng? dân gian, nh?ng chính là bi?u hi?n tâm lí ng??i, r?t ng??i c?a nhân v?t ?ã ?? l?i d?u ?n ??m nét trong lòng ng??i ??c. S? c?m gi?n c?a Jin X?nggi, cái hèn nhát c?a vua Intan, tính th?p hèn c?a Xam?laik, lòng ghen tuông, nh?ng ni?m vui, n?i bu?n, nh?ng n? c??i và nh?ng gi?t n??c m?t… ??u n?m trong s? ?? chung c?a tâm lí con ng??i phàm tr?n.??c gi? không th? nào quên ???c c?n gi?n d? c?a Jin X?nggi khi nhìn th?y n??c m?t l?n dài trên má Dewa M?no lúc chàng tr? v? sau c?n ho?n n?n, ch?t b?t g?p công chúa Cahya tay ?ang n?m ch?t con dao toan t? v?n vì ngh? ?ây là Xam?laik ??n hãm h?i nàng. C?n gi?n d? c?a Jin r?t ? con ng??i: h?n nhìn th?y t?n m?t th?n t??ng h?n v?a s?p ?? v?i nh?ng gi?t n??c m?t y?u ?u?i! Và càng con ng??i h?n n?a: nh?ng gi?t l? này c?a Dewa M?no th?n thánh. Chi?u sâu tâm lí c?a con ng??i ???c khai phá m?t cách kì tuy?t!Dòng th? c?a b?n s? thi nh? mu?n bay cao bay xa nh?ng bao gi? c?ng r?i tr? l?i m?t ??t. M?t ??t luôn là tâm ?i?m cho các nhân v?t x? s? và tung hoành.Th?t th?, Dewa M?no là m?t thi ph?m mang ??m tình ng??i. ?ó là tình ph? t? c?a vua Karama Raja ?ã ch?u ch?t ?i cho con ???c có m?t trên tr?n gian; là lòng chí hi?u c?a Dewa M?no ?ã không qu?n hi?m nguy gian kh?, lên ???ng ?i tìm cha, b? l?i sau l?ng ngai vàng cùng s? giàu sang phú quý; ?ó là lòng trung thành c?a Jin X?nggi, ?ã bao l?n ra tay c?u anh em Dewa M?no thoát kh?i c?nh nguy kh?n; là ??c chung th?y c?a công chúa Xapatan m?t m?c yêu th??ng ch?ng dù b? ch?ng hi?u l?m và ru?ng b?, c?a công chúa Ratna ?ã ?ánh l?a Xam?laik ?? ???c th? ti?t v?i ch?ng khi ch?ng b? n?n, và trong tr?n quy?t ??u ?ã sát cánh bên ch?ng ?? ???c cùng s?ng ch?t. Và nh?t là tình máu m? c?a công chúa Xapatan ??i v?i ng??i anh là Xam?laik. Khi ng??i anh ru?t b? sát h?i b?i chính bàn tay ch?ng mình trong tr?n chi?n cu?i cùng, nàng ?ã khóc. Nhà th? vi?t nên m?t ?o?n th? r?t ??p:Dom nan Xapatan DiwiCauk x?p nhu hari gr?p n?gar jang pax?ngIa di kraung ?w?c m?ng ngauk mai t?lCamauh patri cauk nan ia dawing ?w?c o truhTh? r?i công chúa Xapatan khócTi?ng khóc th?m thi?t, c? x? s? ??ng lòngVà dòng sôngT? trên cao ch?y l?iN??c cu?n xoáy mãi không n? trôi ?iAkayet Dewa M?no còn là bài th? ng?i ca lòng cao th??ng hào hi?p c?a con ng??i. Dewa M?no r?t cao th??ng, cao th??ng khi chàng t? ch?i ?ánh Xam?laik ?? r?i ph?i m?c n?n b? k? thù b?n lén sau l?ng, cao th??ng khi chàng cho phép v? khóc cho ng??i anh ru?t c?a nàng v?a là k? t? thù c?a mình, khi chàng không cho ng??i em k?t ngh?a ?ngkar Dewa gi?t quân lính k? ??ch trong khi chi?n ??u ch?ng Xam?laik. Và ngay c? Xam?laik, m?t nhân v?t ph?n di?n, c?ng ?ã làm ???c m?t c? ch? cao th??ng: chàng ?ã không ??ng ch?m ??n công chúa Ratna khi ???c nàng yêu c?u ?? tang cho ch?ng (vì t??ng ch?ng ?ã ch?t). C? ??n ??ng Th??ng ?? Chí Tôn c?ng ?ã th? hi?n ???c m?t c? ch? nhân t? cao c?: không ?? cho Xam?laik, m?t con ng??i có tài n?ng l?n ph?i ch?u m?t m?t tr??c ng??i yêu, khu?t nh?c tr??c k? thù; vì khi b? ??y ??n b??c ???ng cùng, con ng??i d? ?i ??n nh?ng hành ??ng thi?u chín ch?n, m?i thù kéo dài dây d?a, và con dân Ngài d??i tr?n mãi ch?u c?c kh?; nên Ngài ?ã ngh? ra h??ng ?? g? danh d? cho Xam?laik b?ng cách cho chàng m?t l?n n?a ???c chi?n ??u v?i Dewa M?no, và cu?i cùng ???c c??i bóng công chúa Ratna. Th?t không th? tìm ???c gi?i pháp nào tài tình h?n!Và cu?i cùng, Akayet Dewa M?no v? ??i ? n?i nó ?ã th?a mãn ???c nh?ng khát khao muôn thu? c?a con ng??i. Con ng??i bao gi? v?n th?, dù h? c? ng? trong b?t kì không gian th?i gian nào, nhu c?u ???c truy?n gi?ng (Vua Kurama Raja ph?i t? hi sinh ?? có ???c ??a con n?i dõi), nhu c?u ???c yêu th??ng ?ùm b?c (Xapatan c?n ???c bàn tay Dewa M?no ôm ?p), ???c s?ng ?m no trong m?t ??t n??c an lành (t?t c? qu?n chúng nhân dân trong m?i x? s?) v?n là nh?ng nhu c?u b?c thi?t nh?t.? Akayet Dewa M?no, con ng??i ?ã bi?t quên ?i b?n thân mình và bi?t hi sinh cho ng??i khác, cha hi sinh cho con, em bi?t quên mình vì anh, b?n bè dám l?n x? vào khói l?a ?? c?u nhau, ch?ng bi?t tha th? cho v?… nh?ng ??c tính này c?a con ng??i khi k?t h?p l?i, có th? t?o nên nh?ng kì tích mà n?u thi?u nh?ng kì tích này thì cu?c s?ng s? tr? nên vô v? và con ng??i muôn ??i mãi không th? ??t t?i nhân b?n tính ?ích th?c.Th? nh?ng, các ??c tính cao c? này c?a nhân v?t s? nh?t nh?o bi?t bao n?u nó không ??t trong c?nh ng?, tình hu?ng t??ng ?ng, và n?u nó không ???c k? l?i b?ng m?t ngh? thu?t th? chín ch?n nh? ? Akayet Dewa M?no. Qu? th?t, l?i k? chuy?n c?a Akayet Dewa M?no ?ã ??t ??n m?c tinh x?o.Không gi?ng nh? các tác ph?m khác thu?c dòng v?n h?c c? ?i?n Ch?m, r?t ít chi ti?t ???c l?p l?i trong Akayet Dewa M?no. T?t c? ??u ???c phóng ??i, và phóng ??i ??n m?c d? th??ng, cái d? th??ng này l?i luôn luôn có th? ch?p nh?n ???c. Có th? nói, chính cái d? th??ng này ?ã góp ph?n t?o nên s?c h?p d?n riêng c?a tác ph?m. Chúng ta c?ng c?n l??t qua m?t s? ?o?n:– Dewa M?no ?ang chu?n b? xu?t quân:Tanrak ginuh glaung m?t?h ad?rhaApan padak lakkuraba ?ik asaih kauk p?rHào quang r?c sáng l?ng ch?ng tr?iTay c?m g??m th?n, c??i ng?a tr?ng bay   – C?n gi?n d? c?a Xam?laik:Nhu ginaung tatr?m takai d?ng m?kaikDom kathieng jruh laik, c?k car jang jal?hN?i c?n th?nh n?, h?n gi?m chânThiên th?ch r?ng r?i, núi non nghiêng ??– Di?n t? c?nh cung ?i?n c?a công chúa Ratna thì: "?? xây cung ?i?n cho công chúa Ratna, nhà vua cho v?i nh?ng th? luy?n kim b?c th?y. Ba l?p hàng rào bao b?c l?y cung ?i?n bao la: vòng ngoài c?ng ???c rào b?ng s?t, vòng gi?a b?ng ??ng và vòng trong ???c s?n son th?p b?c. C?ng thành ???c ng?n b?ng ba l?p c?a có kh?c hình các con r?ng bay l??n. B?n góc khuôn viên cung ?i?n ??u có b?n cái gi?ng xây kh?ng l? mà m?t sân toàn cát vàng. Hai bên ???ng t? c?ng d?n vào cung ?i?n chính tr?ng ?? lo?i hoa quý ???c mang v? t? kh?p n?i trên th? gi?i mà h??ng th?m t?a bay kh?p m?i mi?n ??t n??c. D??i m?i cây hoa ??u có m?t lo?i chim quý hi?m su?t ngày ?êm múa hát. Trong thành, m?t ng?n núi cao ng?t ???c d?ng nên. Ng?n núi này ch? ???c tr?ng ??c nh?t cây chà là th?n tr?u n?ng trái chà là vàng, và trong thân cây luôn âm vang ngàn ?i?u nh?c mê li. Xung quanh ng?n núi là m?t vùng bi?n c? v? sóng êm ngân hòa cùng ?i?u nh?c trong thân cây chà là. M?t chi?c c?u b?ng vàng ròng ???c l?c t? ??i d??ng b?c qua bi?n n?i li?n ng?n núi v?i bi?t th?. Bi?t th? v? ??i cao l?ng ch?ng tr?i ???c l?p b?ng nh?ng t?m kim c??ng, trên cùng là mái làm toàn b?ng vàng ròng. ? b?n góc c?a bi?t th?, b?n con r?ng th?n nâng b?n bóng ?èn kh?ng l? ngày ?êm soi sáng toàn v??ng qu?c".??y là m?t c?nh t??ng siêu nhiên ch? ???c th?y trong óc t??ng t??ng hay trong nh?ng tr? x? c?a các v? b? tát trong kinh Hoa nghiêm c?a ??o Ph?t. Và ?ây là bãi chi?n tr??ng trong tr?n giao tranh cu?i cùng gi?a Dewa M?no và Dewa Xam?laik:"Trên m?t ??t, nh?ng ng?n lao c?a h? ch?m nhau n? bùng nh?ng ?ám l?a thiêng cháy tr?i núi non. H? l?i kéo nhau ra ??i d??ng, hóa thân thành loài r?ng bi?n, ti?p t?c chi?n ??u trong b?y ngày ?êm làm ??i d??ng n?i sóng, bão t? mù tr?i ??t. Th?y ch?ng ?n thua gì, h? l?i l?n sâu vào lòng ??t (lúc này h? ?ã hóa thân thành r?ng ??t) ti?p t?c thí võ. Cu?c chi?n l?i di?n ra trên không trung làm s?m sét n? tung, ch?n ??ng m?t n?a v? tr?".C? th? ti?p t?c. C? th?, Dewa M?no và Xam?laik tung hoành, tung hoành cùng v?i óc t??ng t??ng bay b?ng c?a thi s?, cùng v?i v?n th? hoa m? và ngôn t? bay b??m kì tuy?t.Th? nh?ng, tài n?ng c?a thi s? không ch? ng?ng l?i ? t??ng t??ng và phóng ??i. Ng??i ta ngh? r?ng có gì khó ?âu! C? t??ng t??ng nh?ng ?i?u kì qu?c nh?t r?i th?i ph?ng nó lên. Làm nh? ai c?ng có th? làm ???c chuy?n ?y! Picasso, khi ?? cây c? c?a mình tung hoành v?i nh?ng tác ph?m hi?n ??i, tr??c ?ó ông ?ã có các h?a ph?m c? ?i?n giá tr?. Và thi s? Tô Thùy Yên có nói ??i í r?ng không th? ?em Tháp Chàm v?i Angkor c?a Campuchia ra mà so sánh. B?i vì n?u c?n, nhà th? chúng ta c?ng có th? di?n t? tài tình nh?ng khía c?nh vi t? nh?t c?a tâm lí con ng??i.Chúng ta hãy th? phân tích m?t tình ti?t trong akayet: Dewa M?no v?i vã v? quê h??ng sau khi ???c công chúa Jotna gi?i ??c và ???c Jin X?nggi c?u thoát. Lúc ?y, Ratna và Cahya b? giam l?ng, ?ang th? s?n con dao ?? k?p t? v?n khi qua th?i h?n ???c Xam?laik cho phép ?? tang ch?ng. Lòng th?p th?m, chàng nh? nhàng ??y c?a b??c vào.Patri tangi thei jwak dr?h takaiPathang kuw bhian nau mai, Dewa M?no nan nhu hiaNàng h?i ai ?i t?a ti?ng b??c chânCh?ng ta ?i l?i nh?ng ngày th??ngVà Dewa M?no b?t khóc.Dewa M?no, ng??i anh hùng cái th? này ?ã b?t khóc. Chàng khóc vì chàng hi?u r?ng ch? có nh?ng ng??i th?t s? yêu nhau, th?c lòng nh? mong nhau m?i có ???c cái tinh t? ?y c?a thính giác. Các chi ti?t v?t vãnh nh?t và t??ng nh? d? b? khu?t l?p b?i bao lo âu th??ng nh?t, nh?ng v?i n?i nh? mong, b?ng s? ch? ??i trong câm l?ng và qua m?t th?i gian dài h?i t??ng, chúng t? t? l?n d?y và l?n mãi trong kí ?c sâu th?m mà ta h?u nh? không hay bi?t cho ??n khi, b?i m?t c? duyên nào ?ó, nó v? ra và l? nguyên hình. Các nhà tâm lí h?c ??t cho nó cái tên: vô th?c. Nh? ti?ng gi? áo sau khi có ti?ng m? t?, thói quen chà hai chân vào nhau khi lên gi??ng, hay nh? ? ?ây – ti?ng b??c chân ?i l?i.Tr? l?i v?i câu chuy?n. Lúc ?y, Dewa M?no nhanh tay gi?t l?y con dao n?i tay công chúa, b?ng b? nàng kháng c? l?i. Vô th?c nàng tin r?ng ?ó là ti?ng b??c chân c?a chàng - là chàng, ng??i ch?ng yêu d?u c?a mình nh?ng í th?c nàng li?n ph?n bác: chàng ?ã ch?t.Trong m?t c?nh ng? r?t th?c, v?i m?t ngh? thu?t phân tích tâm lí sâu s?c, thi s? ?ã th?i ???c vào ?o?n th? s?c s?ng kì l?. ??y là ?i?m son khác c?a Akayet Dewa M?no.Và m?t ?i?u n?a c?n nói ? ?ây là k?t thúc có h?u c?a tác ph?m (chính ngh?a th?ng hung tàn, Dewa M?no ca khúc kh?i hoàn, tr? v? quê h??ng ?oàn t? v?i gia ?ình) ?ã làm cho ??c gi? hoàn toàn mãn nguy?n khi ??t cu?n sách xu?ng.Ít ra, trong “m?t vài tr?ng canh”, Akayet Dewa M?no c?ng ?ã m?t l?n ??a bao th? h? con ng??i ch?t phác, thoát ???c nh?ng c? c?c c?a ??i th??ng, nh?ng b?t công c?a ch? ?? phong ki?n, ???c th? h?n bay theo v?n th? ?? cùng v?i Dewa M?no ?i qua m?y t?ng tr?i bao la, vi?ng th?m các cung ?i?n nguy nga tráng l?, chiêm ng??ng dung nhan các nàng công chúa xinh ??p tuy?t tr?n; cùng bay theo Dewa M?no trong cu?c tr??ng chinh ch?ng l?i cái x?u ác, chi?n th?ng cái x?u ác ?? an toàn cùng hoàng t? tr? v? quê h??ng - n?i mà ng?n lúa t? do tr? bông, cây r?ng t? do l?n d?y, dân làng an tâm làm ?n sinh s?ng (gr?p baul thuk hatai).(gr?p baul thuk hatai).______________________________(5) Chi ti?t này d? khi?n chúng ta liên t??ng ??n ti?ng b??c chân trong m?t ?o?n th? c?a Paul Valéry c?ng vang lên cùng âm h??ng:      Tes pas, enfants de mon silence      Saintement, lentement placés      Vers le lit de ma vigilance      Procedent muets et glacés  
0 Rating 576 views 0 likes 0 Comments
Read more