Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On February 9, 2013
Written by Pgs. Ts. Po Dharma E. Aymonier E. Aymonier m văn chương Chăm gọi l Po Parang, l sĩ quan thủy quࠢn lục chiến của qun đội Php đổ bộ ở
0 Rating 304 views 3 likes 0 Comments
Read more
LM ẤP, CHAMPA V€ DI SẢN TS. Nguyễn Đức Hiệp(Australia) Trong chuyến về lại Việt Nam vo đầu năm 2004, ti cള dịp viếng thăm miền Trung Việt Nam chủ yếu l ở ba thnh phố ch࠭nh: Huế, Đ Nẵng v Hội An. Huế thơ mộng đượm nࠩt Việt Nam, Hội An cổ knh với nhiều ảnh hưởng của văn ho Hoa kiều (Minh Hương), v� Đ Nẵng th lại mới mẻ vଠ năng động. C lẽ đa số khch du lịch sẽ chọn Huế hay Hội An l㡠 địa điểm đng thăm nhất qua bề dầy lịch sử v nᠩt cổ knh của hai thnh phố n�y. Nhưng chnh Đ Nẵng l� nơi ti ch 亽 hơn v ở đấy c Viện bảo t쳠ng văn ho Chăm chứa đựng nhiều bảo vật qu giὡ của nền văn minh cổ Champa Trong lứa tuổi tuổi học tr ở trung học, ti rất thⴭch mn học lịch sử v t䠲 m về vương quốc Chăm. Sự t mⲲ pha lẫn lng mạn v nuối tiếc một nền văn minh đ㠣 tn lụi, c lẽ một phần bị ảnh hưởng từ tập thơ “Đi೪u tn” của Chế Lan Vin. Gần đઢy, ti c dịp đọc tập thơ “Th䳡p Nắng” v cc bࡠi nghin cứu c gi곡 trị về văn ho Chăm của Inrasara (Ph Trạm), một người Việt gốc Chăm. Cuộc hẠnh trnh trở về nguồn gốc Chăm của Inrasara được kể lại rất chn t좬nh v cảm động, lm t࠴i ray rứt v cng muốn học hỏi thࠪm về một bộ phận dn tộc v văn ho⠡ t được quan tm đến ở Việt Nam. T�i đến thăm Viện bảo tng Đ Nẵng với mục đ࠭ch tm hiểu về qu tr졬nh pht triển mỹ thuật Chăm qua cc phong cᡡch khc nhau của cc thᡡp Chăm. Champa đ biến mất cch đ㡢y gần 2 thế kỷ, nay chỉ cn để lại cc di t⡭ch Chăm, rải rc ở cc tỉnh Trung phần Việt Nam, như Trᡠ Kiệu, Mỹ Sơn, Đồng Dương, Khương Mỹ, Thp Mẫm.. Viện bảo tng Chăm, do nhᠠ nghin cứu Php Parmentier thꡠnh lập năm 1919, đ thu thập cc bảo vật, như tượng, bệ, c㡴ng trnh kiến trc, đi캪u khắc của cc đền, cung điện.. từ nhiều nơi để tồn giữ. Nhưng ngay tại đy, trải qua nhiều biến cố lịch sử, cᢡc di sản đặc sắc của văn minh Chăm cũng khng thot qua nhiều sự mất m䡡t, lưu lạc. Ngy 9 thng 12 năm 1946, trong những ngࡠy đầu của chiến tranh Việt-Php, giữa sự hỗn loạn v thiếu an ninh ở Đᠠ Nẵng, viện bảo tng đ bị x࣢m nhập. Rất nhiều bảo vật cũng như tư liệu trong thư viện đ bị đnh cắp (1). Hơn một năm sau, v㡠o năm 1948, Trường Viễn Đng bc cổ đ䡣 gởi ng Manukus đến để hồi phục lại viện bảo tng. Hơn 150 bảo vật n䠠y đ được tm lại từ nh㬠 dn, trại lnh, phi trường v⭠ tận ở Lo (Savanakhet). Năm 1954, Viện bảo tng lࠠ nơi tr ngụ của khoảng 300 người dn di tản chiến tranh. Năm Mậu Thꢢn 1968, trong trận đnh chiếm lại Huế, Viện bảo tng nᠠy đ trở thnh trại tập trung v㠠 l nơi ăn ở của qun đội Nam Việt Nam. Giữa những sự xࢴ bồ, hỗn độn, va chạm v khng cള sự bảo vệ v bảo tr như vậy, thବ sự hư hại, hay mất mt cc tượng đᡡ, cc cng trᴬnh điu khắc tất nhin đꪣ xảy ra. Gần đy trong năm 1996, cc nh⡢n vin viện bảo tng đꠣ tnh cờ tm ra được 157 mảnh cổ vật đ쬣 được chn dưới lng đất trong khu䲴n vin của viện bảo tng. Champa đꠣ biến mất qua những cơn bo lịch sử, nhưng di sản của nền văn minh ny cũng đ㠣 chịu đựng nhiều sự cố khng may mắn. Một số phận hẩm hiu của nền văn minh Chăm? Trải qua nhiều thế kỷ, cc ng䡴i thp Chăm ở nhiều nơi bị hư hại v đổ nᠡt bởi thời gian v do thin nhiપn tc động. Theo L Qu᪭ Đn th Ng䬴 Thế Ln, vo thế kỷ 18, đ⠣ để lại bi thơ, Ch bࠠn cố thnh hoi cổ, cho thấy tࠬnh trạng xơ xc, bỏ hoang của cc thᡡp, điện đi của vương quốc Champa cch đࡢy hơn 200 năm (8). Bng t dừng ngựa đứng Man m㠡c nỗi hư vong Lăng uyển lm cha Phật; Cung đ๬nh thnh ruộng cy N࠺i tn trơ thp cổ; Nước cũ hiện thࡠnh hoang Thần đạo nguyn v cứ; Cửa t괢y trn khắc bia (bản dịch) Khng khഡc chi tnh trạng hiện nay của nhiều thp cổ khắp miền trung Việt Nam.Trong cuộc chiến vừa qua, di t졭ch Đồng Dương hầu như bị huỷ hoại hon ton do bom đạn. Một mất mࠡt to lớn đối với những thế hệ về sau. Hầu như tất cả những g ta biết về văn minh Chăm l đứng từ g젳c độ của người khng phải Chăm. Ngy nay, trong s䠡ch gio khoa Đại học của gio sư D. Hall về lịch sử Đᡴng Nam (2), ta cs thể biết tổng qut về lịch sử đất nước Champa. Tuy vậy phần lớn dữ kiện từ sch của Hall lᡠ dựa vo những cng trബnh nghin cứu tin phong của cꪡc học giả Php như G. Coedes, H. Parmentier v H. Maspero ở đầu thế kỷ 20. Nᠳi chung về khảo cổ v sử của cc nước Champa, Cam Bốt vࡠ một số nước khc ở Đng Nam ᴁ th chỉ vo đầu thế kỷ 20 người ta mới biết được nhiều m젠 thi. Trước đ kh䳴ng mấy ai biết nhiều về Cambodia c một nền văn minh Angkor rực rỡ, cả sử của Nam Dương cũng m tịt cho đến khi Coedes kh㹡m ph ra vương quốc SriVijaya ở Sumatra, cn sử của Champa thᲬ m mờ, chỉ biết qua tư liệu của cc nước l顡ng giềng như Việt Nam (Đại Việt sử k ton thư) hay của Trung Quốc (Tống sử, Minh sử..) đến khi Finot, Parmentier, Majumdar v� Maspero khm ph ra bằng phương phᡡp c hệ thống. Ngay cả trong sử của Ấn Độ, trước đy ho㢠ng đế Ashoka chả ai biết nhiều, chỉ nghe tn trong vi kinh điển Phật giꠡo, đến khi Princep khm ph ra qua bia k᡽ l c thật, một nhೠ vua hiền triết chuộng đạo Phật với một vương quốc rộng lớn. Hầu như tất cả khm ph về vương quốc Champa lᡠ từ những k tự trn đ� v những g biết qua từ sử kଽ của Trung Quốc ni về cc d㡢n tộc trn. Từ đ lịch sử c곡c nước đ được viết v ghi lại. Giải những k㠽 tự trn đ để biết đến văn minh cổ ở Đ꡴ng Nam cũng khtng km kh khăn v鳠 mang tnh cch đột ph� như giải ra được chữ viết cổ Ai Cập qua tảng đ Rosetta của nền văn minh Ai Cập. Phải ni l᳠ văn minh Trung Hoa đ đng g㳳p khng lớn vo văn minh nh䠢n loại qua sự pht minh ra giấy v dᠹng n trong quan triều để ghi v truyền lại cho hậu thế những tham khảo rất gi㠡 trị về cc nước chung quanh. Việt Nam cũng như Trung Quốc c những tư liệu lịch sử qu᳭ gi (như Đại Việt sử k toὠn thư), cn cc nước kh⡡c ở Đng Nam , kh䁴ng c truyền thống viết sử đnh dấu giai đoạn của c㡡c triều vua, m dng l๡ v đ để viết nay th࡬ tất cả chữ viết c gi trị tr㡪n l đều đ ra tro bụi hoặc cᣲn rất t rải rc ở c�c thn Chăm, chỉ để lại một vi chữ tr䠪n cc tảng đ mᡠ thi. Hiện nay nghin cứu về văn minh v䪠 văn ha Chăm đ được quan t㣢m v đ cࣳ một số cng trnh nghi䬪n cứu c gi trị được xuất bản gần đ㡢y ở Việt Nam. Đy l một dấu hiệu đ⠡ng mừng cho sự nghin cứu Chăm học ở Việt nam. Trước đy, trong cꢡc thập nin 1970 v sau giải ph꠳ng, c sự d dặt trong sự nghi㨪n cứu Chăm học, v ngnh n젠y đa số l do cc nhࡠ nghin cứu nước ngoi, chủ yếu lꠠ Php, khai ph vᡠ pht triển với sự cộng tc của một số cộng tᡡc vin Chăm v Việt. Sự d꠨ dặt nghi kỵ của người Việt về mục đch chnh trị đối với c�c cng trnh nghi䬪n cứu Chăm học khng phải l kh䠴ng c l do. V㽬 đ c nhiều thế lực ch㳭nh trị lợi dụng để chia rẽ, hay muốn tch rời địa phận để độc lập lm khᠳ khăn cho Việt Nam trong những năm chiến tranh chống thực dn, giảm đi tiềm năng v bước tiến của lịch sử. Nhưng sự d⠨ dặt v nghi ngờ ny nếu đi quࠡ cũng c hệ quả l trong l㠣nh vực Chăm học, “sn chơi” chỉ dnh cho lực lượng người nước ngo⠠i nghin cứu m Việt Nam th꠬ chỉ c lưa thưa vi người.㠠 Năm 1984, ti c dịp về thăm Việt Nam v䳠 nhn dịp ny c⠳ tiếp xc với nhm nghi곪n cứu ở viện Khoa học X hội ở Thnh phố Hồ Ch㠭 Minh. Khi ti đề cấp đến sở thch về nghi䭪n cứu văn minh Chăm th mọi người đổi thi độ v졠 hơi d dặt lo u, anh trưởng ban chuyển qua đề t袠i về cc lực lượng chống chnh quyền ở T᭢y Nguyn v sau đ꠳ khng cn b䲠n về đề ti Chăm học nữa. Chỉ c bೡc quản gia gi ở thư viện sau đ nೳi chuyện với ti vui vẻ về cc s䡡ch về Chăm học m bc biết rất nhiều từ khi bࡡc lm việc ở đy từ trước năm 1945. Khoảng cuối thập niࢪn 1990, tổ chức Toyota Foundation đ ti trợ cho Gs Trần Kỳ Phương xuất bản bộ s㠡ch tổng hợp về sự hiểu biết hiện nay về văn minh Champa ở Việt Nam như trước đy họ đ t⣠i trợ cho bộ sch về văn minh Đng Sơn do Gs Hᴠ Văn Tấn xuất bản. Khng may l sự việc đ䠣 khng thnh. Ng䠠y nay Việt Nam đ khc nhiều v㡠 tự tin hơn về đất nước mnh qua sự chuyển mnh về kinh tế v쬠 tiềm năng trong tương lai. Tư duy cũng đ thay đổi từ thời chiến qua thời bnh mặc dầu c㬳 những kh khăn trong những năm chuyển tiếp. Sự vững tin ny cũng thể hiện trong l㠣nh vực văn ha, văn học v nghi㠪n cứu trong những năm gần đy. Viện Nghin cứu Đ⪴ng Nam đc thnh lập. Việt Nam ngy nay lࠠ thnh vin của tổ chức ASEAN. Cộng đồng Chăm ở Việt Nam lઠ gạch nối với cc thnh viᠪn Indonesia, M Lai cng t㹴n gio v liᠪn hệ ngn ngữ. Cc nước n䡠y đ c những chương tr㳬nh hoạt động văn ha, nghin cứu chung với cộng đồng Chăm. Sợi d㪢y lin hệ giữa Việt Nam v Đ꠴ng Nam sẽ c`ng đan kết v thắt chặt. Bi nࠠy c mục đch giới thiệu v㭠 tm tắt lịch sử, văn ha Chăm v㳠 một số thnh quả nghin cứu gần đઢy ở Việt Nam v nước ngoi. Hy vọng sẽ gi࠺p cht t cho độc giả thấy một h꭬nh ảnh ton cảnh về sự hiểu biết về văn minh Chăm trong lnh vực Chăm học hiện nay.࣠ Lần đầu tin sau nhiều năm qua đ cꣳ một hội nghị Chăm học vo thng 8/2004 ở Singapore qui tụ một số học giả từ nhiều nước như Việt Nam, Singapore, Nhật, Anh, Mỹ, Phࡡp. Nhiều bo co, khᡡm ph mới c gi᳡ trị đ được thng b㴡o: những hiểu biết về văn minh Sa Huỳnh v Chăm qua địa điểm khảo cổ Tr Kiệu, liࠪn hệ giữa ngn ngữ Chăm v c䠡c ngn ngữ dn tộc ở T䢢y Nguyn. Một điểm đng ch꡺ trong cc bản b�o co l cᠡc ti liệu Trung Quốc trước kia chưa được quan tm đến nay đࢣ được một số học giả nghin cứu: Minh sử, Tống hội yếu tập cao v Cửu Phi꠪n Ch. “Tổng hội yếu tập cao” c nhiều th�ng tin về Champa từ 960-1180 như sự lin hệ của Champa với triều đnh Tống, Chꬢn Lạp, Srivijaya, Đại Việt (thuộc Giao Chu thời bị Trung Quốc đ hộ vⴠ sau khi độc lập năm 960), phong tục Chăm, nng nghiệp, thương mại hng hải... Tiếp nối c䠴ng trnh bỏ dở của Boisselier khi ng n촠y mất, Emmanuel Guillon năm 2002 đ xuất bản tc phẩm về nghệ thuật Chăm qua những bảo vật ở viện bảo t㡠ng Đ Nẵng. Sch cࡳ gi trị tham khảo, tổng hợp sự hiểu biết từ trước đến nay kể cả những khm phᡡ cc di vật khảo cổ mới thu thập được. Ở Việt Nam, cc sᡡch về văn ha, văn học, nghệ thuật Champa của Ng Văn Doanh, Insara, Trần Kỳ Phương... với những hiểu biết mới cũng đ㴣 được xuất bản. Lnh vực Chăm học như c luồng sinh kh㳭 mới mở đầu cho thời kỳ Phục hưng trong nghin cứu m trước đꠢy đ bị bỏ qun, 㪭t được quan tm trong một thời gian di, sau những c⠴ng trnh khm ph졡 tin phong của cc học giả Phꡡp trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ 20. Địa thế lịch sử Champa Indrapura N3i về vng đất từ Đo Ngang, Ho騠nh Sơn đến đo Hải Vn (Quảng B袬nh, Quảng Trị v Thừa Thin) lઠ vng giao điểm của hai văn minh từ hướng Bắc v hướng Nam hải đảo. Đ頢y l vng đất "đệm" của hai nền văn minh Ấn-Hoa. Di t๭ch Chăm trong vng ny c頲n ở Mỹ Đức, Quảng Bnh, H Trung, Thạch An, B젭ch La (5) cũng như ở dải cồn ở Cửa Tng, Cửa Việt. Di tch Th魡p Chăm được tm thấy ở An X (Do Linh), Cam Giang, Cam Lộ, Cổ Th졠nh i Tử v` Tr Lin (6). Tại vહng ny, người ta cũng tm được nhiều đồ gốm xưa của văn hoଡ Chăm v Trung Quốc từ thời Đường, Tống, Minh.. chứng tỏ xưa kia ở đy cũng cࢳ thể l nơi c cೡc hải cảng thương mại sầm uất khng km cảng Hội An về sau n䩠y. Xa hơn nữa vo thời tiền sử, vng n๠y l nơi chuyển tiếp của giao lưu văn ha Sa Huỳnh vೠ văn minh Đng Sơn qua Đo Ngang. Nơi đ䨢y cn c cⳡc di tch văn ha Sa Huỳnh ở Cồn B�u, đảo Cồn Cỏ, Cổ Trai ở Cửa Tng. Đồ đồng Đng Sơn đ鴣 được tm thấy ở Tam Mỹ, Ph H캲a v mới đy tận mࢣi Bnh Định, cn những khuy첪n tai hai đầu th v cꠡc hạt chuỗi thuỷ tinh thuộc văn ho Sa Huỳnh, th tᬬm thấy được ở Xun An, Lng Vạc (Nghệ An, H⠠ Tĩnh). Văn ho Sa Huỳnh được cc nhᡠ khảo cổ Việt Nam v nước ngoi cho lࠠ c khng gian ch㴭nh từ Quảng Nam đến Đồng Nai. Thng 8-2001 ở Thừa Thin-Huế, t᪬nh cờ tm được một ngi th촡p Chăm nhỏ, đỉnh thp đ mất, thᣢn thp cao khoảng gần 2m. Theo Ng Văn Doanh, ngᴴi thp ny (gọi lᠠ thp Mỹ Khnh) cᡳ nin đại ở thế kỷ 8. Như vậy l ng꠴i thp Chăm cổ nhất hiện cn thuộc phong cᲡch Mỹ Sơn E1. Trong chiến tranh chống Mng Cổ dưới đời vua Trần Nhn T䢴ng, lin minh Chăm-Việt đ th꣠nh cng đẩy lui hiểm họa xm lăng từ phương Bắc qua đường bộ v䢠 thủy. Từ sự lin kết ny qua ch꠭nh sch chiến lược sng suốt của vua Trần Nhᡢn Tng, m Jaya Simhavarman III (Chế M䠢n) cũng đ đồng theo lời đề nghị của thượng ho㽠ng Nhn Tng, trong dịp ⴴng rời nơi tu dưỡng ở ni Yn Tử đi viếng Champa, để lấy cꪴng cha Trần Huyền Trn, em gꢡi của vua Trần Anh Tng. Trong hn nh䴢n Chăm-Việt ny, lnh thổ Chăm l࣠ chu v┠ chu R (Quảng Trị v⭠ Thừa Thin) đ được nhượng tặng cho Đại Việt. Trong thời trị v꣬ của vua Chế Mn, quyền lực Chăm rất mạnh trải rộng đến tận Ty Nguy⢪n nam phần. Thp Yang Prong ở Ty Nguyᢪn v thp Jaya Simhalingesvara (thࡡp P Klaung Garai) nổi tiếng ở Phan Rang l do ch䠭nh Chế Mn xy dựng. Tuy nhi⢪n sau khi Nhn Tng vⴠ Jaya Simhavarman mất, vua Anh Tng hon to䠠n thay đổi chnh sch. Chiến tranh Chăm-Việt trở lại khốc liệt hơn khi Champa đᡲi lại vng đất đ nhượng. Theo Minh sử, một trong những l飽 do nh Minh đ gởi tướng Trương Phụ x࣢m lăng Đại Việt l Đại Việt đ nhiều lần x࣢m phạm lnh thổ Champa. Sứ giả Chăm lc n㺠y đ dng chiến thuật ngoại giao rất c㹳 tc dụng. Họ đ bᣡo co thường xuyn rất nhiều lần v᪠ nhờ nh Minh trợ gip quຢn sự hay mua vũkh để đnh trả Đại Việt. Nhưng cũng ch�nh sự chiếm đng v đ㠴 hộ Đại Việt của nh Minh trong một thời gian đ đưa đến c࣡c nguyn nhn dẫn đến sự suy tꢠn của vương quốc Chăm sau khi Đại Việt ginh lại được độc lập. Theo Wade (14) th cଳ 2 nguyn nhn chꢭnh: (a) Sự chiếm đng v quản l㠽 của nh Minh ở Đại Việt v cࠡc quận ở Indrapura đ mở rộng phạm vi Đại Việt khi qun Minh r㢺t đi (b) Sự chuyển giao kỹ thuật qun sự (sng ống) của nh⺠ Minh vo Đại Việt. ến thời LЪ Thnh Tng, vương quốc Chăm hoᴠn ton bị mất thế trong tương quan lực lượng qun sự. Champa bắt đầu tࢠn lụi sau khi thủ phủ Vijaya bị tn ph với dࡢn số một phần bị tiu diệt v phần khꠡc bị bắt lm t binh mang về Đại Việt. Theo Shiro Momoki, qua c๡c tư liệu như “Tống hội yếu tập cao”, “Chư Phin Ch” th꭬ Champa vo thế kỷ 10 đến 11 vẫn cn cಡc cơ cấu x hội, chnh quyền ở ph㭭a bắc đo Hải Vn. Như vậy quan điểm cho rằng người Việt li袪n tục mở rộng xuống pha Nam từ thế kỷ 10 l kh�ng đng. Ngay cả ở thế kỷ 14, Champa khng suy t괠n như ta nghĩ, m vẫn pht triển hoạt động thương mại với Trung Quốc vࡠ cc nước trong vng. Vải bṴng, đồ gốm Chăm xuất khẩu đến cc nước Đng Nam ᴁ hải đảo. Cửa Thị Nại l cảng quan trọng ở biển Nam m Kublai Khan coi lࠠ cảng tiếp nối từ cảng Quảng Chu đến cảng Quilam ở nam Ấn Độ. Như vậy sự nam tiến của Đại Việt sau 1390 chỉ c thể được coi như lⳠ một chiến thắng len lỏi từ sau lưng. Amaravati Từ đ(o Hải Vn (Quảng Nam) xuống pha nam đến gi⭡p Bnh Định l v젹ng trọng điểm của văn minh Chăm với cc di tch lớn như Mỹ Sơn, Tr᭠ Kiệu, Đồng Dương, Khương Mỹ, Chin Đn. Nơi đꠢy ở Đồng Dương đ tm thấy tượng phật đồng rất đẹp đầy mỹ thuật (hiện c㬲n tng trữ ở viện bảo tng Thࠠnh phố Hồ Ch Minh). Đặc biệt cc tượng đi�u khắc, kiến trc ở đền Đồng Dương chịu ảnh hưởng của Phật gio đại thừa. Trong tất cả cꡡc di tch Chăm, nghệ thuật Chăm Đồng Dương l độc đ�o sng tạo v lᠠ nơi duy nhất c chịu ảnh hưởng tư tưởng từ Trung Quốc phương bắc. Di tch Đồng Dương hầu như đ㭣 bị huỷ diệt hon ton trong cuộc chiến tranh vừa qua. Trࠠ Kiệu hay Simhapura (Thnh phố sư tử, từ chữ Simha, Singha nghĩa l sư tử vࠠ pura l thnh phố) lࠠ kinh đ xưa nhất của Champa ở Amaravati. Trước cả 2 thnh phố "sư tử" kh䠡c ở Đng Nam l䁠 Singapore (Lion City, từ Singha v pura) v Singburi (Singha vࠠ buri (thnh phố)), gần Ayuthaya, Thi Lan. Xưa kia sư tử cࡲn hiện diện ở Cận Đng v Bắc Ấn (c䠡c vua người Assyria thường đi săn bắn sư tử như trn cc bia khắc đền đꡣ m tả), sau ny sư tử 䠁 chu tuyệt chủng chỉ cn lại sư tử ở Phi ChⲢu. Theo Ng Văn Doanh (16) th từ Tr䬠 Kiệu hiện nay l biến m từ chữ Chăm cổ ya – sࢴng, nước v chữ Phạn: keo - ngọc, m người Việt gọi lࠠ thnh Sng Ngọc để chỉ thഠnh phố Simhapura. Mariko Yamagata, Ian Glover, Nguyễn Kim Dung của nhm nghin cứu Việt-Anh-Nhật khai quật ở Tr㪠 Kiệu (1997-2000) v ở G Cam (2000) gần s಴ng Thu Bồn, cch thnh cổ Trᠠ Kiệu 3.5km về pha Đng. Tại đ�y đ tm thấy c㬡c hũ đất giống cc hiện vật ở Tr Kiệu, cᠡc đồ gốm, đồng, dấu ấn thời Hn, di tch nh᭠ gổ cổ nhất (được xc định khoảng ). Dưới tầng khai quật trn l᪠ cc di vật thuộc văn ha Sa Huỳnh, cho thấy cᳳ sự lin tục v người Chăm lꠠ hậu duệ của người Sa Huỳnh. Địa điểm G Cam gần ba di tch mộ ch⭴n Sa Huỳnh: G Miếu ng, G┲ M Voi, G V㲠ng. ng Yamagata cho rằng TrԠ Kiệu v G Cam xuất hiện ngay sau sự suy tಠn của văn ha Sa Huỳnh. Tầng cuối nhất của địa điểm khảo cổ Hon Ch㠢u (Tr Kiệu) v G࠲ Cam được thẩm định ở nửa đầu thế kỷ 2. Mỹ Sơn l di tch Chăm lớn nhất, nằm trong thung lũng, dọc theo một con suối. Nơi đୢy c nhiều đền, thp, bia k㡽 được nhiều triều đại trong lịch sử Chăm xy dựng. Nhờ bia k t⽬m được m người ta biết được l người sࠡng lập ra Mỹ Sơn vo thế kỷ thứ 4 l vua Bhadravarman I . D࠹ thủ đ c dời hay ở nơi n䳠o khc do thời cuộc, cc vua ch᡺a Chăm vẫn hướng về Mỹ Sơn để tưởng nhớ v xy đền thờ. Thࢡnh địa Mỹ Sơn v thế c nhiều kiến tr쳺c khc nhau theo cc phong thᡡi ring của mỗi thời.. Phần lớn những cng tr괬nh kiến trc hiện cn ở Mỹ Sơn được x겢y dựng vo thế kỷ thứ 10 c chung một phong cೡch kiến trc được cc nhꡠ nghin cứu gọi chung l phong cꠡch Mỹ Sơn A1. Trước phong cch Mỹ Sơn A1 l cᠡc nhm thp thuộc thế kỷ 8 đến 9. Qua lịch tr㡬nh pht triển kiến trc Chăm thẬ trong 2 thế kỷ 8 v 9, c ba phong cೡch khc nhau được nhận ra l phong cᠡch Mỹ Sơn E1, phong cch Ho Lai vᠠ phong cch Đồng Dương. Trong cuộc chiến tranh Việt-Mỹ vừa qua, đền Mỹ Sơn A1 vᠠ vi di tch lୢn cận đ bị ph huỷ khi tr㡺ng bom my bay Mỹ trong một phi vụ oanh kch. V᭠o năm 1988, trong một cng trnh thủy lợi, người ta t䬬nh cờ khm ph ra di tᡭch thp An Mỹ, Tam Kỳ với nhiều điu khắc đ᪡ như bộ linga-yoni, trang tr kiến trc (đỉnh, cột th�p), mảnh vỡ của tấm bia… Nin đại được thẩm định vo đầu thế kỷ 10, thuộc phong cꠡch chuyển tiếp từ Đồng Dương đến Mỹ Sơn A1. Vo năm 1997, tỉnh Quảng Nam v ch࠭nh phủ Việt Nam đ đề nghị v xin Li㠪n Hiệp Quốc đưa Tr Kiệu, Mỹ Sơn v Đồng Dương lࠪn danh sch những di sản của thế giới (World Heritage list) để bảo tồn. Đy lᢠ những di tch văn ha xưa nhất ở Trung Việt Nam, l�u hơn Huế hơn 12 thế kỷ. Hiện nay quần thể Mỹ Sơn được cng nhận l một di sản văn ho䠡 thế giới. Đồng Dương (Indrapura) một thời l kinh đ của Champa dưới triều đại Indrapura. Triều đại Indrapura, do vua Indravarman II sഡng lập, bắt đầu từ năm 875. C!c đền thp của phong cch Mỹᡠ Sơn A1 đều được xy dựng dưới triều đại Indrapura. Sau hơn một thế kỷ pht triển, kinh th⡠nh Indrapura bị tiu hủy trong trận chiến với vua L Đại Hꪠnh vo năm 982. Năm 1000, vua Chăm Harivarman II rời hẳn thủ đ về Vijaya ở phഭa Nam. Một số người Chăm cũng đ di cư qua đảo Hải Nam (v hiện nay họ vẫn c㠲n) sau cuộc chinh phạt của L Hon vꠠo Amaravati. Một tướng của L Hon lꠠ Lưu Kỳ Tng, phản lại nh L䠪, tự xưng vương ở Amaravati (986-988) đ cai trị h khắc v㠠 huỷ diệt đền đi v nhiều bia k࠽ ở Mỹ Sơn nn một số người Champa đ chạy đến đảo Hải Nam (Trung Quốc). Theo sử gia Maspero th꣬, v bị mất nhiều bia k (thế kỷ 8 – 10), n콪n trong giai đoạn ny lịch sử Champa khng được biết nhiều (9). ഠ Vijaya Mặc dầu Indrapura v Amaravati vẫn l lࠣnh thổ Chăm khi dời đ về Vijaya vo năm 1000, Indrapura v䠠 Amaravati đ trở thnh c㠡c tỉnh ngoại vi, khng cn chiếm vị tr䲭 quan trọng về kinh tế, chnh trị của Champa. Năm 1286, đất Indrapura pha bắc đ�o Hải Vn nhượng cho Đại Việt khi vua Chăm cưới cng chⴺa Huyền Trn. Vua Champa Chế Bồng Nga lấy lại được trong chiến tranh với Đại Việt. năm 1390, khi Chế Bồng Nga mất, Indrapura mất hẳn, v sau đ⠳ khng lu Amaravati cũng rơi v䢠o tay Đại Việt. Sau khi bị mất Indrapura v Amaravati vo tay Đại Việt thࠬ vng đất từ Bnh Định đến Ph鬺 Yn l nơi dꠢn tộc Chăm rt về tập trung ra sức chống chọi lại cuộc nam tiến của Đại Việt. Khi dn Việt đi vꢠo định cư, th người Chăm c đặc t쳭nh v khuynh hướng l kh࠴ng bm trụ ở lại. Đa số họ dời đi ở chỗ khc xuống phᡭa Nam, chứ khng ở lại với người Việt. C thể đ䳢y l v hai văn hଳa c sự khc biệt nhiều. Tập trung quanh khu vực kinh đ㡴 mới Tr bn (Vijaya), họ cũng cố gắng lấy lại một cࠡch v vọng những vng đất ph乭a bắc đ bị mất. Nhưng đến năm 1471, kinh đ Tr㴠 bn cũng đ bị thất thủ v࣠ tn ph khi vua Lࡪ Thnh Tng đem quᴢn chinh phạt Chim Thnh. L꠪ Thnh Tng đᴣ dng chnh s魡ch ph hủy văn ha để tiᳪu diệt dn tộc v năng lực tinh thần nước Chăm: đền đ⠠i, cung điện, thp, bia k, tư liệu phản ảnh đặc trưng của văn hoὡ Chăm đều bị ph hủy, qun dᢢn v nghệ nhn bị tࢠn st hay bị bắt đi. Mất Vijaya coi như vận mệnh của Champa đ tᣠn. Đối với Đại Việt th L Th쪡nh Tng l vị vua th䠠nh cng nhất dưới triều L trong l䪣nh vực văn ha, kỷ cương x hội dựa v㣠o nho học. L Thnh T꡴ng l đại diện tiu biểu cho văn minh Trung Quốc phương bắc đối chọi với văn minh Đ઴ng Nam . Cốt lui văn minh bản địa Đng Nam của Đại Việt đ䁣 bị đ nn v詠 dần dần bị tan long dưới lớp văn ha H㳡n nho. Trong cuộc “xung đột văn minh” sống cn ny, văn minh Champa Đ⠴ng Nam đc phải li một bước di quyết định trước bước tiến của văn minh nho học Trung Quốc. Kh頴ng những bị p lực từ Đại Việt ở phương Bắc, m Champa cᠲn đối diện với vương quốc Khmer ở pha Nam. Vo thế kỷ 12, quyền lực Khmer ở Angkor lan rộng v� ảnh hưởng đến Champa gy ra cc cuộc xung đột giữa Angkor v⡠ Vijaya. Từ thế kỷ 12 đến 15, Champa đ chịu hai sức p từ Đại Việt v㩠 Angkor. Đ cũng l nguy㠪n nhn dẫn tới sự suy vong của Champa. Sau khi Champa đnh chiếm v⡠ tn ph Angkor năm 1177, vua Khmer Jayavarman VII đࡣ giải phng thủ đ Angkor năm 1181, tiến đ㴡nh chiếm Vijaya v Champa. Từ năm 1203, Champa trở thnh một tỉnh của Khmer cho đến năm 1220 thࠬ Champa ginh được lại độc lập, sau cuộc thảm bại của lin quઢn Khmer, Xim, Pagan đnh vꡠo Đại Việt, dưới triều vua Sri Jaya Paramesvaravarman II m bia k đཡ ở Chợ Dinh (Phan Rang) cho thấy. Cũng khng lạ g m䬠 rất nhiều kiến trc, điu khắc đền thꪡp ở Vijaya chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Khmer. Hiện nay thnh Vijaya (Tr Bࠠn) khng cn, chỉ c䲲n cht vết tch tường thꭠnh để lại. Chnh giữa thnh, tr�n một g nhỏ cn trơ lại duy nhất thⲡp Cnh Tin (th᪡p Đồng). Ngoi ra c hai con voi đೡ v hai con sư tử đ rất lớn gần lăng Vࡵ Tnh. Điu khắc v᪠ m tp của tượng voi v䭠 sư tử đ cho thấy chng thuộc giống cạc tượng điu khắc ở thp Dương Long. Cꡡc cng trnh kiến tr䬺c khc cn lại hiện nay ở vᲹng Vijaya l cc thࡡp Bnh t, B፬nh Lm, Thủ Thiện, Ph Lộc, th⺡p Nhạn. Phong cch kiến trc nẠy được gọi l phong cch B࡬nh Định hay phong cch Chnh Lộ. Phong cᡡch Bnh Định c ni쳪n đại vo khoảng cuối thế kỷ 10 đến cuối thế kỷ 11. Thp B࡬nh Lm l th⠡p duy nhất ở đồng bằng thay v như cc th졡p khc ở trn đồi. Th᪡p Bnh Lm gần một th좠nh cổ. Thnh ny đࠣ bị đổ nt, khng cᴲn dấu tch nữa. Nơi đy ch�nh l vị tr cảng Thị Nại, mୠ qun Đại Việt v qu⠢n Nguyn Mng Cổ l괺c đi đnh Champa đ đổ bộ trước khi tiến về Vijaya theo đường bộ từ cảng. ᣠ Kauthura Vng đất ny hiện nay thuộc địa phận tỉnh Kh頡nh Ha. Kauthura nổi bật vo thời kỳ sau L⠢m Ấp m sử Trung Quốc gọi l nước Hoࠠn Vương. Sử Trung Quốc khng cn đề cập đến L䲢m Ấp sau đ nữa. Quyền lực của Champa chuyển từ pha bắc xuống Kauthara ở ph㭭a nam. V thế thời Hon Vương, Champa c젳 nhiều lin hệ v ảnh hưởng với Chꠢn Lạp v Java. Tnh chất thờ thần Visnu vୠ theo Phật gio trội hơn theo đạo thần Siva. Thời Hon Vương, Champa chịu nhiều đợt tấn cᠴng từ Java như bia k ở đền Po Nagar cho thấy giặc Java đến cướp tượng thần v ph� đền. Vua Satyavarman đ cho dựng lại vo năm 784 tượng Yan Pu Nagara (nữ thần mẹ đất nước). Đ㠢y l bằng chứng đầu tin vઠ cổ nhất về tục thờ nữ thần mẹ xứ sở Po Nagar của Champa. Theo bia k th thủ đ� của Champa thời Hon Vương l Virapura. Vị tr࠭ của Virapura chưa được xc định, nhưng chắc l ở vᠹng Kauthura hay Panduranga. Vo thời Hon Vương (758-859), cࠡc kiến trc Chăm được xy dựng theo phong cꢡch Ha Lai (từ tn th⪡p Ha Lai ở đng bắc Phan Rang). Phong cⴡch kiến trc rất gần với phong cch Chꡢn lạp v Indonesia. Ở Po Nagar, gần Nha Trang c nhiều bia k೽, kể cả hai bia của vị vua cuối cng thời Hon Vương, Vikrantavarman III. 頠 Panduranga Đy l v⠹ng cứ địa cuối cng cn s鲳t lại của vương quốc Chăm. Năm 1692, khi vua Po Saut định chiếm lại lnh thổ Chăm Kauthura bị mất trước đy, ch㢺a Nguyễn đ gởi qun đ㢡nh chặn v bắt được Po Saut. Chiếm được Panduranga, cha Nguyễn đổi tສn Champa Panduranga thnh trấn Bnh Thuận vଠ sp nhập vo lᠣnh thổ Đng Trong. Lnh thổ cuối cࣹng của một nước Champa độc lập coi như bị mất v chnh thức kh୴ng cn hiện diện nữa. Tuy vậy vo năm 1693, d⠢n Panduranga đ nổi dậy. Thấy kh l㳲ng dẹp được cuộc nổi loạn ny, cha Nguyễn buộc phải bຣi bỏ Bnh Thuận v trả lại Panduranga cho vua Po Saktiraydaputih (em của vua Po Saut) với điều kiện l젠 mỗi năm Champa Pandugara phải triều cống. Trong gần suốt thế kỷ 18, Panduranga nằm giữa vng tranh chấp của Ty Sơn v颠 cha Nguyễn. Năm 1802, khi Nguyễn nh Gia Long thắng được Tꁢy Sơn, vng Panduranga được Gia Long cho thiết lập l v頹ng tự trị, cai quản bởi Po Sau Nun Can, một bạn đồng hnh thn thiết của Gia Long trong thời kỳ chinh chiến với Tࢢy Sơn. Suốt dưới triều Gia Long, Panduranga được tự trị như một tiểu quốc dưới sự bảo hộ của vua Gia Long v tổng trấn Gia Định thnh L Văn Duyệt. Khi Gia Long mất năm 1820, Minh Mạng lપn ngi với chnh s䭡ch trung ương tập quyền v tư tưởng dựa theo m hബnh Thanh triều ở Trung quốc. Panduranga trở thnh con chốt trong sự tranh chấp quyền lực giữa Minh Mạng v Lࠪ Văn Duyệt. Năm 1828 khi vua Panduranga mất, Minh Mạng tấn phong một vin chức Chăm thn với Minh Mạng lꢪn thay thế, nhưng L Văn Duyệt đ thay vi꣪n chức ny với người con của Po Sau Nun Can. Vị ny thࠢn với L Văn Duyệt chịu qui thuận, trả thuế v triều cống Gia Định thꠠnh. Kể từ năm 1828, số phận Panduranga v thế gắn liền với L Văn Duyệt. Khi L쪪 Văn Duyệt mất (1832), Minh Mạng đ ra tay trừng phạt khng những c㴡c lnh đạo, chức sắc ở Gia Định thnh v㠠 vị vua Champa đ cả gan triều cống tổng trấn Gia Định thnh m㠠 tất cả dn ở Gia Định thnh v⠠ Panduranga cũng bị vạ ly qua sự trả th của Minh Mạng: ruộng bị tịch thu v⹠ dn bị bắt sung vo lao c⠴ng. Sự h khắc đối xử tn nhẫn của Minh Mạng với dࠢn ở Gia Định thnh v Panduranga mࠠ trước đy đ trung th⣠nh v gip đỡ Gia Long trong cuộc chiến với Tຢy Sơn, đ gy ra l㢠n sng bất bnh, phẫn nộ nổi dậy khắp miền Nam. L㬪 Văn Khi đ tập trung nhiều th䣠nh phần trong x hội, nhiều sắc tộc (Hoa kiều ở Gia Định, Chăm ở Panduranga) nổi ln chống lại Minh Mạng. Ở Panduranga, cuộc nổi dậy được l㪣nh đạo bởi Katip Sumat, một người Chăm theo đạo Hồi. Cuối năm 1833, cuộc nổi dậy của L Văn Khi v괠 Sumat khng thnh c䠴ng. Minh Mạng đ xử tội dn Gia Định v㢠 Panduranga tn khốc hơn. Sau khi cuộc khởi nghĩa của L Văn Kh઴i bị dập tắt, vua Minh Mạng đ bi bỏ tiểu quốc Panduranga, s㣡p nhập vo tỉnh Bnh Thuận. Đầu năm 1834, Thak Va lଣnh đạo dn Panduranga nổi ln lần cuối cố lập lại vương quốc Champa nhưng chỉ trong v⪲ng một năm, giấc mộng cuối cng của Champa đ bị dập tắt. L飪 Thnh Tng ở thế kỷ 15 khởi đầu cho sự suy vong của Champa. Đến đời Minh Mạng ở thế kỷ 19, vị vua nho học theo mᴴ hnh văn minh Hn - Trung Quốc n졠y đ khai tử vương quốc Champa của văn minh Đng Nam 㴁. Khc với những vng khṡc, Panduranga hiện vẫn cn cộng đồng người Chăm sinh sống, đa số tập trung ở Ninh Thuận v B⠬nh Thuận. V thế nhiều thp trong v졹ng (như Po Rome, Po Klaung Garai) vẫn c2n được dng để thờ cng v麠 trong cc dịp lễ hội, chứ khng bị bỏ hoang như ở cᴡc đền thp ở Amaravati, Vijaya v Kauthura. Thᠡp P Klaung Garai nổi tiếng ở Phan Rang l do Chế M䠢n (Jaya Simhavarman III) xy ln để thờ c⪡ nhn mnh v⬠o thế kỷ 14. Đền ny trước đy cࢲn c tn l㪠 Jaya Simhalingesvara. Th!p vẫn cn được người Việt v Chăm d⠹ng để thờ cng. Trn cꪡc trụ cửa của thp chnh, c᭳ cc k tự kể lại việc vua Jaya Simhavarman III dὢng đất v n lệ cho thần Jaya Simhalingesvara. ഠ
0 Rating 460 views 0 likes 0 Comments
Read more
Nếu G. Coedes trước đây (1944) đã thành công tổng hợp các thành quả nghiên cứu khảo cổ, sử học của các học giả về các vương quốc Ấn Độ hóa ở Đông Nam Á để cho ta một công trình có tầm vóc với cái nhìn toàn cảnh về lịch sử và sự liên hệ của các nước trong vùng, trở thành một cuốn sách (16) tham khảo gối đầu giường cho tất cả những nhà nghiên cứu thì những công trình của Inrasara về văn học Chăm cũng đã thành công tương tự trong lãnh vực văn học. Nguyễn Đức Hiệp(Sydney, Australia) Trong hơn hai thập kỷ vừa qua, ngoài những khám phá các di chỉ khảo cổ mới quan trọng ở Quảng Trị, Thừa Thiên và Quảng Nam, đã có những công trình nghiên cứu đáng kể về nền văn minh Chăm được xuất bản, nối tiếp truyền thống nghiên cứu sâu sắc và nghiêm túc của các nhà sử học và khảo cổ người Pháp thuộc trường Viễn đông Bác cổ vào những năm đầu đến giữa thế kỷ 20. Các công trình này cho ta hiểu rõ thêm về lịch sử và văn hóa của dân tộc Chăm ở Việt Nam. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho sự phát triển tìm hiểu một nền văn minh cổ bản sứ, rực rỡ và rất đặc thù ở Đông Nam Á. Có thể liệt kê một vài kết quả gần đây trong nhiều công trình nghiên cứu mà tôi cho là đáng ghi nhận. Ở ngoài nước hiện nay có các học giả  như A. Hardy, I. Glover, M. Yamagata, P.  Zolese, Po Dharma, E. Guillon, G. Wade, A. Schweyer, W. Southworth, M. Vickery (6)(7)(8)(9)(20)(21).  Guillon (10) đặc biệt cho ta thấy ảnh hưởng và sự liên hệ của nghệ thuật ở bắc Champa (Thừa thiên, Quảng Trị) qua các tượng bồ tát Avalokitesvara Phật giáo Đại thừa trải rộng đến nghệ thuật ở thung lũng Chin và Mun (bắc Thái), nghệ thuật Môn Dvaravati (Miến Điện và trung Thái Lan) và nghệ thuật ở Vân Nam. Levin (18) cho thấy qua sự khám phá năm 2001 ở Khương Mỹ (Quảng Nam) các nền của ba đền và điêu khăc ở chân nền tả các cảnh từ câu truyên thần thoại Ramayana Ấn độ mà trong đó có cảnh về sự đối chọi giữa Ravana và Sila ở vườn Asoka. Cảnh này chưa bao giờ được thể hiện trong nghệ thuật điêu khắc đền ở Đông Nam Á và Nam Ấn. Vì thế Levin cho là sự sắp loại nghệ thuật đền Khương Mỹ là giai đoạn chuyển tiếp của phong cách Đồng Dương đến phong cách Mỹ Sơn mà các nhà nghiên cứu ở thế kỷ trước như Parmentier cho là do ảnh hưởng của nghệ thuật từ Java bắt đầu từ thế kỷ 9 có thể phải xét lại và thật sự là có chiều hướng đi ngược lại: Champa ảnh hưởng lên nghệ thuật Java. Nhưng điều chắc chắn là Champa và Java đã có những tiếp xúc trao đổi sâu đậm về văn hóa và cả chiến tranh giữa hai bên qua đường hàng hải. G. Wade cho rằng nguồn gốc của chữ viết Tagalog Phi Luật Tân trước khi chuyển ra chữ Latin vào thế kỷ 17 là từ chữ viết Chăm (20). W. Southworth và M. Vickery phân tách lại các nguồn dữ kiện và cho rằng Maspero có những sai lầm: có nhiều tiểu quốc Chăm chứ không phải một vương quốc Champa và Lâm Ấp không phải là thực thể Chăm trong giai đoạn đầu (21). Và sau cùng Po Dharma đã lấp lổ hổng lớn về lịch sử cận đại của dân tộc Chăm vùng Panduranga trong giai đoạn các thập niên đầu thế kỷ 19 đánh dấu sự hiện diện cuối cùng của vương quốc Champa (19). Ở Việt Nam, chú trọng về lịch sử, khảo cổ, nghệ thuật là những nhà nghiên cứu như Ngô Văn Doanh (1),(2), Trần Kỳ Phương (3)(4)(5). Đặc biệt về văn học Chăm là những công trình của Inrasara, một người Việt gốc Chăm (11)(12)(13)(14)(15). Ngô Văn Doanh phổ thông các kiến thức hiểu biết về văn minh văn hóa Chăm trong độc giả Việt nam trong nhiều năm qua các sách về lịch sử Champa và di chỉ văn hóa Champa như Mỹ Sơn, mà năm 1999 được liệt kê là Di sản văn hóa thế giới bởi tổ chức UNESCO của Liên Hiệp Quốc. Dựa vào những kết quả của các cuộc khai quật ở các di chỉ khảo cổ gần đây bắt đầu từ năm 1993 ở Trà Kiệu và những kết quả trước kia của Claeys do trường Viễn đông Bác cổ thực hiện ở Trà Kiệu vào năm 1927-1928, Trần Kỳ Phương đã chỉ ra sự liên hệ mật thiết giữa kiến trúc đền tháp Chăm và các điêu khắc chung quanh bệ thờ ở trung tâm đền, chia ra thành 2 giai đoạn: giai đoạn đầu bệ thờ trung tâm nằm “lộ thiên” ở giữa đền không có tường đá và đền được xây bằng khung gỗ với mái ngói dựa trên các cột đá (như đền B14 Mỹ Sơn), giai đoạn hai tất cả đền đựợc xây bằng gạch đá với các cửa giả (3). Từ đó Trần Kỳ Phương cho rằng bệ thờ Trà Kiệu với điêu khắc tinh xảo tuyệt mỹ (mà ông cho là từ huyền thoại Ramayana) xuất phát từ điểm B nơi chỉ còn lưu lại nền kế cạnh bên điểm A nơi là vị trí chính của tháp trong họa đồ khảo cổ của Claeys. Tuy vậy P. Baptist (16) thì lại cho rằng bệ thờ Trà Kiệu thật ra là xuất phát từ chân của tháp chính của đền. Khác với các nhà nghiên cứu chuyên về khảo cổ, lịch sử, kiến trúc và nghệ thuật Chăm, Inrasara tập trung vào văn học Chăm. Đây là lãnh vực mà chúng ta còn thiếu hiểu biết và là mảng trống to lớn mà ít nhà nghiên cứu quan tâm đúng với tầm quan trọng của nó trong đời sống văn hóa và tâm linh của dân tộc Chăm. Có thể các nhà nghiên cứu đã quá ấn tượng với một nền văn minh cổ để lại những dấu vết vừa hùng vĩ vừa kỳ bí qua những tháp Chàm, bia ký... để nhìn về quá khứ cố gắng soi sáng mong sao hiểu được đôi chút về điều gì, động cơ nào của một dân tộc trong quá khứ đã tạo thành những di sản trên mà quên đi rằng hậu duệ của dân tộc này hiện nay mặc dầu trong một không gian hạn hẹp vẫn còn và đang cố gắng giữ gìn, bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, tiếng nói, chữ viết, văn hóa, lịch sử mà tổ tiên họ đã truyền lại trong một thế giới mới nhiều đổi thay, đầy bất trắc của thời đại toàn cầu hóa mà ngay cả nền văn hóa chính của xã hội mà họ đang sinh sống cũng phải đối chọi để giữ lại được sắc thái riêng.  Chính vì thế mà vai trò của Inrasara rất là quan trọng. Inrasara có một vị trí đặc biệt và thuận lợi vì anh vừa là người Việt và người Chăm thấm nhuần cả hai nền văn hóa. Chúng ta thật may mắn là nhờ anh, chúng ta đã có thể được hé nhìn và thưởng thức những thành quả của một nền văn hóa bản địa, một nền văn minh đã có lâu đời ở miền Trung Việt Nam, tiếp nối của một nền văn hóa tiền sử không kém rực rỡ ở Đông Nam Á: văn hóa Sa Huỳnh. Ít có ai trong chúng ta biết là chỉ cách đây khoảng 200 năm, vẫn còn một tiểu quốc Chăm ở Panduranga (Ninh Thuận và Bình Thuận ngày nay) thần phục và triều cống vua Gia Long và sau này tổng trấn Gia Định thành Lê Văn Duyệt khi vua Gia Long mất. Tiểu quốc Panduranga đã hiện diện cho đến năm 1833 khi vua Minh Mạng dẹp tan liên minh Lê Văn Khôi (Gia Định thành) – Katip Sumat (Panduranga), phá bỏ Gia Định thành và xác nhập Panduranga vào tỉnh Bình Thuận (19).   Inrasara đã trải qua nhiều năm khổ cực, lắm lúc gian nan thu thập tư liệu từ nhiều nguồn trong dân gian, từ sách, tư liệu viết tay để lại... để cuối cùng anh viết lại và cho ra đời các công trình nghiên cứu về văn học Chăm một cách có hệ thống. Các tư liệu viết tay là đều bằng chữ Chăm akhar thrah. Inrasara dự định xuất bản toàn bộ gồm 10 quyển, 3 quyển đã được công bố:  Văn học dân gian, sử thi Chăm và trường ca Chăm. Cho đến nay văn tự cổ nhất chữ Phạn tìm thấy ở Đông Nam Á là trên bia Võ Cạnh, gần Nha Trang thuộc thế kỷ 3, và tiếng Chăm vào khoảng thế kỷ 6  trên bia tìm được vào năm 1936 ở Đông Yên Châu gần Trà Kiệu. Chữ Phạn được giới cầm quyền, giới thượng lưu như giáo sĩ Brahma dùng lúc đầu nhưng sau này vào khoảng thế kỷ 8 CE thì tiếng Chăm qua chữ viết akhar thrath (bắt nguồn từ mẫu tự Brahmi ở Nam Ấn) mới được dùng nhiều và sau thế kỷ 16 thì phổ biến rộng rãi hơn trên các bia ký. Còn tồn tại nhiều nhất là các tư liệu viết tay trên giấy, trên lá buông mà cổ nhất là cách đây khoảng 200 năm. Đây là những tư liệu mà Inrasara tập trung, với nội dung vừa truyền thống và vừa cận đại Trong tác phẩm Văn học Chăm – khái luận (11), Inrasara đã đề cập hầu như toàn bộ văn học Chăm bắt đầu từ văn học dân gian như Damnưy (thần thoại, truyền thuyết), Dalikal (chuyện cổ tích), Panwơc yaw (tục ngữ), Panwơc pađau (câu đố), Panwơc pađit (ca dao), Kadha rinaih dauh (đồng dao), các loại hát dân gian, akayet (sử thi), ariya (thơ ca trữ tình), thơ thế sự, gia huấn ca, thơ triết lý cho đến văn học Chăm hiện đại ngày nay. Chi tiết hơn là các tác phẩm cho từng lãnh vực trên gồm các trích tuyển bằng chữ akhar thrath (*), chuyển âm qua chữ Latin và dịch ra tiếng Việt: Văn học dân gian, ca dao - tục ngữ - thành ngữ - câu đố Chăm (12), Akayet - Sử thi Chăm (13), Ariya Cam - Trường ca Chăm (14). Sơ qua về sự phong phú và chi tiết của các công trình nghiên cứu trên, tôi xin trích lược một vài đoạn tư liệu trong toàn bộ công trình đầy lý thú và đáng để ý này. Về thần thoại Chăm, điểm đặc biệt như ta biết là yếu tố bên ngoài như ảnh hưởng của thần thoại Ấn độ thường rất ít hoặc đa số đã bị bản địa hóa. Thí dụ thần thoại Pram Dit-Pram Lak dựa vào thần thoại Ramayana Ấn độ nhưng đã được bản địa hóa với yếu tố Chăm là nổi trội. Trong thần thoại Chăm, Ppo Inư Nưgar (Mẹ của xứ sở hay Bà Chúa Xứ) đóng một vai trò chủ đạo. Thần thoại Damnưy Ppadauk Tanưh Riya kể rằng, thuở sơ khai, lúc vũ trụ còn chìm trong tối tăm, Ppo Inư Nưgar là một sinh thể tự sinh đầu tiên và duy nhất. Từ ngài phát sinh ra Ppo Yang Amư (thần cha) tạo ra muông thú và viết sử, Ppo Alwah dùng chính phần châu thân mình  hóa Thánh đường truyền dạy giáo lý cùng phong tục tập quán cho người Chăm Bàni (Awal) và Ppo Debita Swơr hóa mâm thờ và lo cho bên Chăm Bà-la-môn (Ahier). Ppo Alwah được tôn vương trị vì đất nước. Sau đó mỗi cử động của Ppo Inư Nưgar, xuất hiện tinh tú, trời, đất, sấm, sét… Ở đây ta thấy thần mẹ Ppo Inư Nưgar quan trọng hơn thần cha Ppo Yang Amư, một nét đặc biệt có nguồn từ xã hội mẫu hệ Chăm truyền thống xa xưa. Tuy nhiên sự hiện diện của Ppo Alwah cho người Chăm Bani (Hồi giáo bản xứ) và được tôn vương trị nước cho thấy Damnưy Ppadauk Tanưh Riya có lẽ đã được sửa đổi hay thêm vào sau này trong thần thoại cổ Chăm sau khi Hồi giáo du nhập và chiếm vị trí trội hơn Bà Là Môn truyền thống bắt đầu từ thế kỷ 12. Ngoài thần thoại về Ppo Inư Nưgar về sự thành lập trời, đất, con người và muông thú, đất nước, tập quán, xã hội...  còn có câu truyện Atmuhekat (hay Sự tích con gà gáy sáng) về sự hình thành vũ trụ. “Chuyện kể rằng, Thánh Ppo Kuk Parahimuk là Đấng sáng tạo ra vũ trụ và mọi vật trong trời đất. Một ngày kia, Ppo Kuk phái Thánh Iparahamuk cùng các vị thánh khác xuống trần gian để cai quản thế giới. Không ngờ, các vị thánh này bê tha rượu chè, ngủ say sưa để chỉ trong một đêm, quỷ Mưnưmax Xibac Kayong đến lén lấy cây cung và mũi tên vàng của Ppo Kuk, bắn tan nát hết mặt trời, mặt trăng và muôn tinh tú. Trời đất trở nên tối tăm, mù mịt. Muôn loài lại chìm trong hỗn loạn. Vùng thức giấc, Ppo Kuk biết nỏ thần bị đánh cắp, Ngài cũng chẳng thấy cột thánh đường đâu cả. Ngay tức thì, Ppo Kuk triệu tập những đại biểu ưu tú nhất của muôn loài để cùng Ngài đi tìm mặt trời, mặt trăng để thắp sáng vũ trụ trở lại. Ppo Kuk vượt đại dương cùng với đôi bạn gà vịt tự nguyện (gà gáy báo sáng và vịt chở họ đi) và tìm được mặt trời, mặt trăng đang lẩn trốn trong con ngươi của thần Inưrathwơl Akmư Lia-el. Vũ trụ được thắp sáng trở lại, trật tự được tái tạo, và xã hội loài người ổn định từ đó.” (11) Tại sao lại có hai thần thoại khác nhau về sự thành lập vũ trụ, vạn vật? Theo tôi thì thần thoạiDamnưy Ppadauk Tanưh Riya về Ppo Inư Nưgar với tính cách nghiêm trang xuất khởi từ giai cấp giáo sĩ thượng lưu trong vương triều. Ngược lại Atmuhekat với sự nhân cách hóa các vị thánh thần (cũng bê tha rượu chè) bắt nguồn từ quần chúng Chăm. Ta cũng không loại trừ sự khác biệt do thời gian trong lịch sử và nguồn gốc khác nhau từ các vương quốc Chăm trong khắp vùng từ Indrapura đến Panduranga. Trong các truyền thuyết, tôi để ý đến nhất là truyền thuyết về Ppo Rome (Damnưy Ppo Rome) và truyền thuyết Ppo Bin Swơr (Chế Bồng Nga) với lý do chính là chúng có liên quan đến những sự kiện trong lịch sử Việt
0 Rating 471 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On May 19, 2012
CHẾ BỒNG NGA, LÊ THÁNH TÔNGVÀ HOÀNG ĐẾ NHÀ MINH CỦA TRUNG HOA Andrew Hardy   Tại kinh đô ở Nam Kinh, ngày 25 tháng 7 năm Hồng Vũ thứ tư (1371), hoàng đế nhà Minh của Trung Hoa tiếp nhận một tấu văn cỡ lớn làm bằng vàng lá, trên khắc chữ ngoại quốc. Sau khi dịch, hoàng đế biết rằng những hàng đầu tiên của tấu văn này được đọc như sau: “Hoàng đế Đại Minh đã lên ngôi vỗ yên bốn bể. Bệ hạ như bầu trời và mặt đất bao phủ và chứa đựng muôn loài, như mặt trời và mặt trăng chiếu sáng vạn vật. Sánh với bệ hạ, A-da-a-zhe chỉ như một cọng cỏ. Bệ hạ thương kẻ hạ thần đã sai sứ ban cho thần ấn vàng và sắc phong cho thần làm vua xứ này. Thần rất biết ơn và tự hào, và sẽ như vậy mãi mãi”(1). Tác giả của tấu văn này, A-da-a-zhe, được biết đến trong lịch sử là vua Chămpa Chế Bồng Nga. Trong sắc phong 1 năm trước đó, hoàng đế đã giải thích những nguyên tắc trong mối quan hệ của họ ở tương lai: “Rõ ràng là đứng giữa thiên hạ, vỗ về bên ngoài, ta coi tất cả là như nhau. Ngươi phải chú tâm vào nhiệm vụ bảo vệ biên cương và chăm sóc dân chúng một cách cẩn trọng và nhất quán, mãi duy trì là một chư hầu”. Với tấu văn trên, Chế Bồng Nga bắt đầu việc trao đổi thư từ với hoàng đế, kéo dài trên một phần tư thế kỷ. Đọc chúng trong biên niên sử nhà Minh, chúng ta có thể thấy Chế Bồng Nga ngày càng tăng cường thử độ nhẫn nại của hoàng đế như thế nào qua việc phá vỡ luật lệ đã được giải thích từ những năm đầu của triều đại. Một thế kỷ sau, cũng biên niên sử đó mô tả việc trao đổi thư từ khác thử độ nhẫn nại của hoàng đế, thậm chí còn căng thẳng hơn. Trong trường hợp này, không phải vua Chămpa đã phá vỡ luật lệ mà là hàng xóm của ông ở phía bắc, vua Việt Nam Lê Thánh Tông. Nguyên nhân khiến cho cả hai vị hoàng đế bực tức là những câu chuyện lịch sử nổi tiếng và có một điểm chung: cả hai đều có kết quả là quân đội của nước kia phá hủy kinh đô của một nước. Chế Bồng Nga chiếm Thăng Long trong những năm 1370; Lê Thánh Tông chiếm Vijaya (nay là Đồ Bàn, tỉnh Bình Định) năm 1471. Từ nhãn quan của triều đình Trung Hoa, bài viết này xem xét sâu hơn bối cảnh lịch sử của hai câu chuyện với mục đích đề ra một cuộc tranh luận về sự trường tồn khác thường của Thăng Long trong vai trò là thủ đô chính trị của Việt Nam, điều mà tôi coi là vấn đề quan trọng nhất đối với các nhà sử học nghiên cứu di tích khảo cổ tại 18 Hoàng Diệu. Chế Bồng Nga Trong tấu văn năm 1371, sau phần thăm hỏi được trích dẫn ở trên, Chế Bồng Nga đi thẳng vào vấn đề. Ông kêu rằng Việt Nam “đang sử dụng quân đội tấn công biên cương” và đề nghị giúp đỡ dưới dạng “vũ khí, nhạc cụ và nhạc công”. Hoàng đế đã từ chối can thiệp; với đề nghị về âm nhạc, ông khuyên Chế Bồng Nga chọn người của mình “và gửi họ tới kinh đô để học hỏi”(2). Hai năm sau, hoàng đế thiết triều cùng các quan cận thần quyết định cách xử lý liên quan đến chiến tranh giữa Việt Nam và Chămpa: “Năm trước, An Nam dâng biểu tâu rằng Chămpa đã xâm phạm biên cương. Năm nay, Chămpa hiện quả quyết rằng An Nam đã quấy rối cương vực của mình. Cả hai nước này đều phụng sự triều đình, nhưng ta chưa xác minh được bên nào đúng và bên nào sai. Hãy cử sứ thần tới hai nước này lệnh cho họ chấm dứt chiến tranh và để cho dân chúng nghỉ ngơi”(3). Năm 1377, biên niên sử ghi lại thất bại và cái chết của vua Việt Nam trong cuộc tấn công vào kinh đô Chămpa(4). Hai năm sau đó, hoàng đế vẫn tiếp tục duy trì cách tiếp cận không thiên vị đối với chiến tranh, răn đe Chế Bồng Nga bằng những lời lẽ sau: “Các ngươi phải bảo vệ biên cương và chăm sóc dân chúng. Không được đề cập đến chuyện tranh cãi. Ngươi phải được răn rằng Hoàng thiên có thể hài lòng lẫn không hài lòng”(5). Năm 1380, thái độ căng thẳng của hoàng đế bộc lộ trong chiếu chỉ gửi vua Việt Nam: “Ai đúng ai sai ta không biết. Nếu oán giận không được xoa dịu và thù địch không được hóa giải, điều gì sẽ xảy ra trong tương lai? Nếu ngươi nghe theo lệnh ta, chấm dứt chiến tranh và nuôi dưỡng dân chúng, điều đó sẽ được phản ảnh lên Thiên kính và ngươi rõ ràng sẽ chứng kiến sự thịnh vượng lâu dài. Nếu ngươi không theo lệnh ta và khăng khăng tiếp tục theo cách của mình, ta e rằng nó sẽ giống như đã xảy ra trong thời Xuân Thu và ngươi sẽ mang tai họa đến cho mình”(6). Vài tháng sau, chiếu chỉ của hoàng đế gửi cho Chế Bồng Nga cũng chứa đựng sự răn dạy: “Một số nước rõ ràng có khả năng hành động một cách nhân đức và do đó họ phù hợp với Thiên đạo. Những nước này sao mà không tồn tại lâu dài, con cháu kẻ cai trị sao mà không thịnh vượng? […] Nếu ngươi không làm như vậy và vẫn muốn tiến hành tấn công, năm này qua năm khác sẽ trở thành cuộc chiến tranh cay đắng. Không có cách nào để xác định ai thắng ai bại. Trai cò tranh nhau, ngư ông đắc lợi”(7). Khoảng năm 1388, sự nhẫn nại của hoàng đế bị cạn kiệt. Chế Bồng Nga phái con trai của mình tới Nam Kinh với một thái độ kính trọng, đồng thời ra lệnh cho người đóng giả cướp biển để trộm đồ cống nạp cho thiên triều trên đường đến từ Campuchia. Hoàng đế hỏi: “Sao ngươi đứng đầu một nước vẫn có thể xúc phạm tàn bạo đối với Thiên tử?”(8). Sứ thần Chămpa sau đó “đã dâng cống sản phẩm địa phương để thú tội”(9). Tiếp theo, chúng ta thấy Chămpa trong biên niên sử ở mục ngày 2 tháng 12 năm 1391: Quốc sư Tao-bao Jia-zhi được phái đến từ nước Chămpa đã trình biểu chương bằng vàng và dâng cống sừng tê, nô lệ và vải vóc. Hoàng đế nói với Thượng thư Bộ Lễ rằng: “Tất cả những vật này là đồ cướp bóc. Chúng sẽ không được thu nhận!”. Trước đó, Thái sư Chămpa là Ge-sheng đã giết vua và tự lập mình làm vua. Vì vậy mà hoàng đế ra lệnh từ chối đồ cống nạp(10). Đó là quan điểm về triều đại Chế Bồng Nga từ hoàng cung đế chế Trung Hoa ở Nam Kinh. Lê Quý Đôn đưa ra một nhãn quan thẳng thắn và Việt Nam hơn về những sự kiện trong chiến dịch quân sự đầu tiên của Chế Bồng Nga: Năm Thiệu Khánh thứ 10, vua Trần Nghệ Tông (năm Tân Hợi) [tức 1371 sau CN.], tháng 3 nhuận, người nước Chiêm Thành vào cướp phá nước ta. Thuyền họ vào cửa biển Đại An [thuộc địa phận tỉnh Nam Định], rồi thẳng đến xâm phạm Kinh kỳ, đốt phá, cướp bóc rồi trở về(11). Các sự kiện vào cuối những năm 1370 và đầu những năm 1380 được tóm tắt lại như sau: Trần Phế Đế (1377 – 1388) lên ngôi thay Duệ Tông. Chỉ 6 tháng sau khi Duệ Tông tử trận, quân Chiêm “vào cửa Thần Phù (Yên Mô, Ninh Bình) rồi lên cướp phá kinh thành Thăng Long”. Không ai chống giữ được. Năm 1378, quân Chiêm lại sang đánh Nghệ An rồi ngược sông Hồng lên đánh phá Thăng Long. Từ năm ấy đến 1383, nhiều trận giằng co Chiêm – Việt trên đất Nghệ An – Hà Tĩnh. Giữa năm 1383, Chế Bồng Nga lại đem quân đánh phá Thăng Long, vua ra vào Việt Nam như đi vào chỗ không người, chỉ trong mấy năm đến phá kinh đô 3 lần, làm cho vua tôi phải kinh hoàng”(12). Lê Quý Đôn cung cấp một phiên bản súc tích về kết thúc ngoạn mục của triều đại Chế Bồng Nga. Năm 1390, khi cua Chămpa bị giết trên chiến trường trong lần cuối của hàng loạt các cuộc tấn công vào kinh đô Việt Nam: “Chế Bồng Nga bị tướng Trần Khắc Chân đánh phá và bị đại bại, chết ở sông Hải Triều. Còn bao nhiêu quân lính đều trở về nước họ”(13). Đọc điều này, chúng ta không ngạc nhiên về lời lẽ bực dọc của hoàng đế Trung Hoa trong những chiếu thư khác nhau gửi Chế Bồng Nga và các vua nhà Trần của Việt Nam. Trong các cuộc chiến tranh chiếm phần lớn thời gian của hai thập kỷ, kinh đô Việt Nam đã bị phá hủy nhiều lần, một vua Việt Nam bị giết tại cổng kinh đô Chămpa, và cuối cùng là vua Chămpa bị giết tại cổng của kinh đô Việt Nam. Vài năm sau đó, từ hậu quả không trực tiếp của những sự kiện này, Việt Nam học được sự thật cay đắng trong thành ngữ của hoàng đế về “trai và cò”. Nhà Trần nhanh chóng kết thúc và ít lâu sau, “ngư ông” triều Minh thiết lập sự cai trị trên toàn cõi Việt Nam. Lê Thánh Tông Biên niên sử ghi lại rằng ngày 15 tháng 6 năm 1471 – đúng một trăm năm sau khi việc trao đổi thư từ với Chế Bồng Nga bắt đầu – hoàng đế Trung Hoa tiếp nhận sứ thần từ vua Việt Nam là Lê Thánh Tông, được biết dưới cái tên Lê Hạo. Thông điệp của vua rất thẳng thắn: “Nước của thần rất gần với Chămpa và trong một thời gian dài, chúng thần bị nước này tấn công và hăm dọa. (…) Thần muốn tập hợp binh lính để chiến đấu, nhưng sợ rằng điều này sẽ vi phạm chỉ dụ của Thiên triều. Thần cũng muốn nhẫn nại chịu đựng sự đau khổ (…). Trong tình thế tiến thoái lưỡng nan, thần quyết định nhẫn nại và gửi sứ kèm theo tới triều đình để kiến nghị điều này”. Tại kinh đô Trung Hoa, Thượng thư Bộ Binh không tin một câu nào trong thông điệp đó, tâu với hoàng đế rằng Lê Hạo “tham lam vô độ và trong khi ngấm ngầm lên kế hoạch xâm chiếm lãnh thổ, hắn công khai kiến nghị yêu cầu này”. Hoàng đế viết răn đe vua Việt Nam: “Sao ngươi có thể kích động sự thù hằn, tăng cường quân đội và tham gia tấn công chống lại nhau và dành toàn bộ thời gian để khiển trách người đáng kính. […] Người phải rất, rất cẩn trọng”(14). Một năm sau, biên niên sử ghi lại thông điệp được sứ thần chămpa mang tới triều đình Trung Hoa: “Trong tháng hai năm Thành Hóa thứ bảy (tháng 2-3 năm 1471), quân đội An Nam đã tới và tấn công kinh đô của chúng thần, bắt nhà vua Bàn La Trà Toàn và gia quyến đem đi, tổng cộng hơn 50 người. Họ còn thu giữ ấn, đốt nhà cửa, giết hoặc đem đi vô số binh lính và dân thường, cả đàn ông lẫn đàn bà. Hiện nay, em trai của nhà vua Bàn La Trà Toại tạm thời nắm giữ việc quản lý các công việc của đất nước và khiêm nhường đón đợi sắc phong”. Biểu chương này được gửi tới Bộ Binh. Thượng thư Bộ Binh Bai Gui và những người khác tâu rằng: “Vào năm Thành Hóa thứ bảy (1471-72), An Nam tâu rằng Chămpa đã vượt biên giới tấn công họ, và yêu cầu triều đình rủ lòng thương bằng cách kiểm soát sự áp bức. Khi đó chúng thần cảm thấy rằng Lê Hạo đã ngấm ngầm lên kế hoạch xâm chiếm lãnh thổ nhưng lại công khai tâu rằng hắn bị tấn công. Nay hắn đã tàn phá đất nước đó và đem vua của họ đi. Nếu hắn không bị trừng phạt, không chỉ Chămpa sẽ đánh mất lòng trung thành với Trung Hoa mà nó còn có thể khiến An Nam trở thành ngoan cố. Chúng ta cần phái người mang lệnh dụ của triều đình đến cho Hạo, đòi hắn trả vua, gia quyến và ấn tín mà họ đã cướp cho Chămpa, để hành động của hắn không gây nên thảm họa quân sự”. Lệnh của triều đình ban rằng: “Không cần phải phái người tới An Nam. Hãy đợi khi sứ thần từ An Nam đến và ban lệnh của triều đình cho hắn”(15). Vài tháng sau đó, khi sứ thần của Lê Thánh Tông đến, hoàng đế khẳng định mô tả của Việt Nam và Chămpa về các sự kiện là rất “mâu thuẫn”, dụ rằng nhà vua phải ứng xử một cách chính trực và “ngày càng tôn trọng các chuẩn mực đạo đức”(16). Tuy nhiên vào năm 1475, sứ thần Trung Hoa tới triều đình Chămpa, khi đến cảng đã bị từ chối không cho vào và phát hiện ra rằng “toàn bộ gia đình cua Chămpa đã bị An Nam đem đi và lãnh thổ Chămpa đã được đổi tên là thừa tuyên Quảng Nam”(17). Trường nhiều năm, Lê Thánh Tông tiếp tục gửi các tấu biểu không chính xác tới hoàng đế; hoàng đế tiếp tục khuyên ông “tự sửa mình” (18), cho tới ngày hoàng đế nhận được văn bản sau đây trong năm 1478. “Thủ lĩnh Chămpa Bo-long-a-ma trước đây giao hảo với đất nước của chúng thần. Vào năm thứ 11 thời Thành Hóa (1475-1476), hắn thu nhận lực lượng hải thuyền của nước Lưu Cầu bị gió đánh dạt tới đó, sai họ xâm chiếm và cướp bóc. Họ đã bị lính sơn phòng của chúng thần đánh bại. Sứ thần họ Lý nay vừa từ Thiên triều trở về và thần kính cẩn nhận chỉ dụ của triều đình, trách mắng thần đã chiếm đất Chămpa và biến nó thành như quận huyện. Thần phải trình bày nghiêm túc thực tế một cách chi tiết để chứng tỏ rằng tại sao chúng thần rõ ràng không thể đã làm điều đó. Vùng đất mà Chămpa được phong không có đất đai màu mỡ. Nhà cửa ở đó có vài gia súc và ít lương thực dự trữ, làng quê thiếu dâu và đay, núi non không có vàng và đá quý, trong khi biển thiếu cá và muối. Họ chỉ có ngà voi, sừng tê, gỗ mun. Tuy nhiên, đất nước của chúng thần sản xuất ra những thứ đó nhiều hơn nhiều so với nhu cầu. Làm sao mà chúng thần có thể coi đó là những vật có giá trị? Nếu chúng thần lấy đất của họ, chúng thần không thể sống ở đó; nếu chúng thần lấy người của họ, chúng thần không thể dùng họ; nếu chúng thần lấy hàng hóa của họ, chúng thần sẽ không thể giàu hơn bởi những thứ đó; nếu chúng thần lấy quyền lực của họ, chúng thần sẽ không thể mạnh hơn. Cũng sẽ rất khó khăn cho chúng thần để canh giữ vùng đất này và chúng thần sẽ nhận được rất ít ích lợi từ đó. Sự mất mát sẽ rất lớn và lợi lộc thì ít, tai họa là rõ ràng và danh tiếng giành được là không có. Đó là những lý do khiến chúng thần không chiếm Chămpa và biến nó thành như quận huyện. Nay triều đình lại dụ thần trả đất cho họ, để dòng dõi cai trị không bị tuyệt diệt. Thần kính cẩn cho rằng sứ thần của triều đình do vội vàng khó có thể tiến hành những yêu cầu chi tiết, và người Chămpa, trốn tránh loạn lạc và căm ghét đất nước của chúng thần, đã nói với sứ thần tin tức này. Lời của họ không thể tin được. Thần khiêm nhường mong rằng sứ thần của triều đình sẽ được đặc biệt gửi tới để sắp đặt lãnh thổ và phục hồi dòng họ bị đứt đoạn, để Chămpa được yên bình cả trên lẫn dưới, biên cương đất nước thần được hưởng sự nghỉ ngơi. Chămpa từ đó sẽ là bình phong của Trung Hoa và sự sắp đặt sẽ ích lợi cho các dân tộc xa xôi. Đó là mong ước lớn của thần và thần kính cẩn gửi sứ thần Nguyễn Đức Trinh tới tâu lên điều này”(19). Tiếp theo vài tháng sau là tin tức từ Zhai-ya-ma-wa-an đề nghị sắc phong là vua của Chămpa. Sứ thần của ông tâu lên hoàng đế rằng “Người An Nam đã trả cho thần vùng đất ở biên giới phía nam của nước họ để thần cai quản. Thần đã tái lập đất nước, nhưng e sợ quyền lực của Hoàng thiên, không muốn nhận vương hiệu cho chính mình, đặc biệt phái sứ thần dâng biểu xin sắc phong”. Hoàng đế nhà Minh đồng ý với đề nghị này, chấp nhận thực tế tình trạng mới của Chămpa. Tuy nhiên vào năm 1481, một lần nữa, chúng ta lại thấy ông phản đối Lê Thánh Tông về sự chiếm đoạt của Việt Nam: “Việc này như thể ngươi không biết hay không thấy điều gì đã xảy ra sau khi cha ông ngươi tham gia vào các cuộc tấn công trả thù chống Chămpa” (20). Quan thanh tra của các tỉnh miền Nam Trung Hoa gợi ý phái quân đội triều đình đến chống Lê Thánh Tông để “trừng phạt tội lỗi”: tuy nhiên, quan thanh tra này bị nghi là hành động vì tham vọng cá nhân và sau đó đã bị trừng phạt (21). Vào năm 1481, sự quở trách nặng hơn từ kinh đô Trung Hoa đến Thăng Long: “Trong những năm trước, ngươi kiến nghị rằng tất cả đất đai của Chămpa bị các thủ lĩnh địa phương của nước này tranh giành chia ra và chiếm cứ. Nay xem xét cáo buộc của Gu-lai, rõ ràng là nước của ngươi đã chiếm đất và đẩy họ đi chỗ khác. [...] Sao ngươi có thể muốn che đậy sự xấu xa và tỏ vẻ có đạo đức, che giấu tội lỗi của chính mình, ở trên thất bại trong việc duy trì lòng trung thành của một người phụng sự bề trên, ở dưới thất bại trong việc duy trì mối quan hệ tốt với các nước láng giềng. [...] Nếu ngươi tiếp tục giả dối và bất lương, răn rằng Thiên đạo mang lại thịnh vượng cho người tốt và tai họa cho kẻ xấu” (22). Răn đe cuối cùng được ban bằng miệng cho sứ thần năm 1490: nếu cương giới không được tôn trọng, “Triều đình sẽ lập tức nổi giận và binh lính Thiên triều sẽ phá hủy lãnh thổ của người giống như những sự kiện trong thời Vĩnh Lạc (1403 – 1424). Liệu ngươi có thể không hối lỗi” (23). Trong khi biên niên sử ghi lại khởi hành của một sứ thần “vô cùng sợ hãi”, không chắc rằng cảm xúc như vậy đã được cảm thấy tại hoàng thành ở Thăng Long khi sứ thần trở về. Hai thập kỷ đã trôi qua kể từ khi kinh đô Chămpa sụp đổ và gần 3 thập kỷ sẽ qua trước khi cái chết của lê Thánh Tông được ghi trong biên niên sử Trung Hoa năm 1498” (24). Tại một thời điểm trong giai đoạn này, biên niên sử ghi lại tuyên bố quan trọng sau đây của hoàng đế: Xem xét An Nam, ta coi nó cũng giống như ngoại quốc. Mỗi khi nó phạm luật hay kháng lệnh, ta khoan dung tha thứ nó. Công khai, chứng tỏ vẻ trung thành và kính trọng, nhưng ngấm ngầm chúng xảo quyệt và khôn lỏi. Tuy nhiên, hành động của chúng không thể che giấu được. Binh pháp có nói: “Không được giả định rằng kẻ địch sẽ không tới. Dựa vào phòng thủ của mình để bảo vệ chống lại chúng” (25). Sự phòng thủ của Trung Hoa được tăng cường thích đáng dọc biên giới phía nam. Nhưng không có đội quân Trung Hoa nào từng có ý định vượt biên giới vào Việt Nam. Thảo luận Vào cuối thế kỷ XIII, kinh đô Việt Nam bị quân đội từ phía nam cướp phá. Cuối thế kỷ XIV, kinh đô này không bị quân đội từ phía bắc cướp phá. Từ cuối thế kỷ XIII đến đầu thế kỷ XIV, kinh đô Việt Nam đã nhiều lần rơi vào tay quân xâm lược nước ngoài. Mặc dù vậy, nó vẫn là kinh đô của đất nước trong nhiều thế kỷ sau. Trái lại, vào cuối thế kỷ XIV, sự sụp đổ của kinh đô Chămpa đã dẫn đến sự chấm dứt của vương quốc Chămpa. Có thể thấy khá rõ về những sự kiện lịch sử khá nổi tiếng. Nhưng chúng ta học được điều gì của Chế Bồng Nga và Lê Thánh Tông, về lịch sử của Thăng Long? Theo quan điểm của tôi, chúng ta có thể vạch hai đường tìm hiểu từ các câu chuyện trên để định hướng suy nghĩ của chúng ta về Thăng Long. Cả hai đều được dẫn dắt bởi một câu hỏi lịch sử quan trọng nêu ra từ di tích khảo cổ tại 18 Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội. Câu hỏi này có thể được nêu ra theo hai cách. Thứ nhất, tại sao kinh đô của Việt Nam lại duy trì ở đúng một chỗ trong một giai đoạn dài như vậy? Thứ hai, tại sao kinh đô của Việt Nam lại chuyển vào miền Trung ở cuối giai đoạn này (đến Huế vào đầu thế kỷ XIX)? Giúp chúng ta nghĩ về câu hỏi này, các nhân tố tổ chức hành chính, bối cảnh khu vực và sự phát triển kinh tế – xã hội là rất quan trọng. Thăng Long không thể được hiểu chỉ đơn giản bằng việc nghiên cứu riêng Thăng Long. Bối cảnh mà tôi muốn nêu ra để chúng ta xem xét ở đâu là bối cảnh nổi lên từ mối quan hệ lâu dài giữa Chămpa và Việt Nam. Khác biệt chủ yếu giữa Chế Bồng Nga và Lê Thánh Tông là mục đích tấn công của người này vào kinh đô của người kia. Một mặt, chúng ta không có cứ liệu cho thấy rằng Chế Bồng Nga có ý định chiếm cứ Thăng Long: mục tiêu của ông trước tiên là quân sự, thứ đến là cướp bóc, là giả thuyết có khả năng nhất. Nếu ông thực sự có tham vọng chiếm cứ, ông thiếu mô hình chính trị và cấu trúc hành chính cần thiết để đảm bảo sự lâu bền của lãnh thổ chiếm được. Mặt khác, mục tiêu của Lê Thánh Tông là rõ ràng trong thư từ của ông với hoàng đế Trung Hoa. Chúng ta hãy xem xét đoạn văn sau trong biểu chương của ông năm 1475, nhớ đọc nó với nhận thức về phong cách hoàn toàn không trung thực trong trao đổi thư từ của ông với Thiên triều trên danh nghĩa: “Nếu chúng thần lấy đất của họ, chúng thần không thể sống ở đó; nếu chúng thần lấy người của họ, chúng thần không thể dùng họ; nếu chúng thần lấy hàng hóa của họ, chúng thần sẽ không thể giàu hơn bởi những thứ đó; nếu chúng thần lấy quyền lực của họ, chúng thần sẽ không thể mạnh hơn”. Những tuyên bố này không chính xác – lịch sử đã chứng minh điều đó – vừa dường như vua Việt Nam biết rằng chúng không trung thực. Văn bản này quả thật ẩn chứa giải thích rằng vua Việt Nam bị thúc đẩy bởi ham muốn chiếm đoạt những thứ đắt giá mà ông tỏ ra coi thường: ngà voi, sừng tê, gỗ mun trong hệ thống buôn bán mà nền kinh tế liên quốc thời đó dựa vào. Và ông biết rõ răng trong tay nông dân Việt Nam, ngay cả đất đai bạc màu của Chămpa cũng có thể sản xuất ra lúa gạo. Xét như vậy, ta không thể bỏ qua cấu trúc kinh tế – xã hội tương ứng của Chămpa vận hành một hệ thống kinh tế – xã hội theo hướng đông – tây mang tính dịch chuyển cao qua các địa hình khác nhau, dựa rên buôn bán được thực hiện trên một phạm vi trải dài: điều này cũng cung cấp nền tảng kinh tế cho hệ thống chính trị mang tính liên kết của nó. Hệ thống kinh tế – xã hội Việt Nam kém dịch chuyển hơn, dựa trên nông nghiệp trồng lúa, ủng hộ hệ thống chính trị có cấu trúc trung tâm và phân cấp: định hướng địa lý bắc – nam là một chức năng của khả năng tái tạo mô hình kinh tế và hành chính, thực hiện bởi những cuộc di dân vừa là binh lính vừa là nông dân trên một địa hình duy nhất: vùng đất thấp phù hợp với canh tác ruộng nước. Những cấu trúc đối lập này có các hệ quả sau: sự dịch chuyển và đa dạng của mô hình Chămpa đã tạo nên sự giàu có, được đầu tư vào việc phát triển một loạt các trung tâm cố định mang tính biểu tượng về chính trị (các đô thị lớn, tất nhiên và cả Mỹ Sơn, khu thánh địa của triều đình). Tuy nhiên, mô hình này không đòi hỏi sự mở rộng lãnh thổ thống nhất. Sự không dịch chuyển và thống nhất của mô hình Việt Nam tạo ra ít của cải hơn: không có các đô thị mà là xã hội của các làng được nối với nhau bằng hệ thống hành chính lỏng lẻo nhưng mang tính trung tâm và đẳng cấp. Quan trọng nhất là những làng này có khả năng tự tái tạo, vừa theo mạng lưới di dân tự phát, vừa đáp ứng yêu cầu chủ động của chính quyền. Chămpa là một nền văn minh dựa trên mô hình đa cực trong phát triển đô thị và chính trị. Trái lại, trong mô hình đơn cực của Việt Nam, nếu Thăng Long coi nó là trung tâm của đế chế, đế chế mà nó cai quản là một đế chế của các làng. Tuy nhiên chính mối quan hệ giữa các làng với kinh đô đơn cực – dàn xếp thông qua các cấp hành chính trung gian – duy trì sự ổn định của kinh đô và tính năng động bảo thủ của xã hội làng. Thuật ngữ “năng động bảo thủ” là rất quan trọng, bởi sự năng động của sự tái tạo làng một quá trình trên hết là tái tạo: tại những nơi khác, làng tìm cách tái tạo chính nó, các cấu trúc cơ bản của làng, mô hình quan hệ với chính quyền trung ương, trong phản ứng với thách thức từ việc thích nghi với địa kinh tế của một môi trường mới. Tôi không phải là người xem xét các khía cạnh chính trị và văn hóa của cái có thể được gọi là “chủ nghĩa bảo thủ triệt để”: khuynh hướng tái tạo cấu trúc của quyền lực trung ương tại cùng một chỗ. Trong khi cấu trúc kinh tế – xã hội và văn hóa chính trị đóng một vai trò quan trọng trong cách các sự kiện diễn ra, chúng ta cũng cần tìm những cách giải thích lịch sử đối với các sự kiện của lịch sử. Tôi muốn nêu rằng một trong những cách giải trí lịch sử đối với sự lâu bền của đời sống Thăng Long như là một kinh đô có thể được tóm tắt lại trong câu hỏi sau đây: tại sao sau đóng góp ngoạn mục mở rộng biên cương đất nước, Lê Thánh Tông cai trị toàn bộ lãnh thổ quốc gia? Chỉ vài năm sau cái chết của ông, và trong khoảng hai thế ỷ, Việt Nam bị chia ra thành hai triều Nam – Bắc: đất nước được sự cai quản từ hai kinh đô. Sau khi thống nhất, Thăng Long đã mất vị trí kinh đô của nó cho Huế. Câu trả lời của tôi là ở giai đoạn Đàng Trong – Đàng Ngoài, vị trí kinh đô của Thăng Long phụ thuộc vào sự thành công của cấu trúc phòng thủ được các chúa Nguyễn xây dựng trong thế kỷ XVII tại tỉnh Quảng Bình. Thêm vào đó, sự thành công của Lũy Thầy và thành tũy liên quan tạo nên một trong những điều kiện cần thiết cho quá trình Nam tiến của Việt Nam. Hai quá trình này liên quan đến nhau: vấn đề kinh đô và vấn đề mở rộng biên cương. Với sự chiếm đóng lãnh thổ Chămpa, liệu một triều đình đóng tại Hà Nội xa xôi có khả năng tạo ra những điều kiện cần thiết cho quá trình mở rộng biên cương về phía nam? Có thể có. Liệu quá trình này có khuyến khích kinh đô chuyển vào phía nam? Có thể không. Cả hai câu hỏi chỉ là giả thuyết và phi lịch sử. Nhưng chúng đáng được hỏi, bởi câu trả lời lịch sử có thể được đưa ra. Thứ nhất, do Việt Nam bị chia ra trong giai đoạn quan trọng của quá trình nam tiến, sự mở rộng này được tạo thuận lợi bởi những cách tân của triều đình các chúa Nguyễn đóng tại kinh đô ở Phú Xuân. Thứ hai, do Việt Nam bị chia ra trong giai đoạn mở rộng, kinh đô triều Lê không thể di chuyển vào Nam. Hai chứng cứ mà tôi dùng để kết thúc thảo luận này ủng hộ cách giải thích trên về các sự kiện. Chứng cứ thứ nhất là việc chuyển kinh đô vào Huế do ông vua sáng lập triều Nguyễn: đây gần như là phản ứng không tránh khỏi với chiến thắng tối hậu trong cuộc chiến với Tây Sơn, dựa trên sức mạnh của họ Nguyễn ở phía nam của đất nước. Chứng cứ thứ hai đưa ta lại xem xét về lịch sử của hai kinh đô trong thế kỷ XIII và XIV liên quan ở trên. Trong những năm 1370, chúng ta thấy kinh đô Việt Nam bị quân Chămpa tàn phá. Trong những năm 1470, chúng ta thấy quân Việt Nam tàn phá kinh đô Chămpa. Như biên niên sử triều Minh thuật lại, tất cả những sự kiện này đều được triều đình phương Bắc giám sát chặt chẽ. Nhưng hoàng đế nhà Minh quan sát từ đâu? Khi chúng ta xem xét số phận hai kinh đô của Chămpa và Việt Nam, chúng ta cũng phải nắm trong đầu lịch sử của kinh đô Trung Hoa trong giai đoạn này. Vào năm 1421, kinh đô Trung Hoa chuyển từ Nam Kinh lên Bắc Kinh. Nguyên bản: The History của Thăng Long in Regional Context: Chế Bồng Nga, Lê Thánh Tông and Chinas Ming Dynasty Emperor, 2008. Nguyễn Thị Hồng Hạnh dịch   CHÚ THÍCH: (1) Geoff Wade, dịch, Southeast Asia in the Minh shi-lu: an ope
0 Rating 645 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 21, 2013
Tại sao trong cc sch dạy lịch sử Việt Nam cận đại ở trường phổ thᡴng cc cấp I, II, v III khᠴng c những năm từ 1400 đến 1832? đ l㳠 những thế kỹ m nước Đại Việt v nước Champa giao tranh. Sau đ࠳ Vua Minh Mạng đ chnh thức x㭳a bản đồ nước Champa trn bản đồ thế giới. Lịch sử mun đời vẩn sẽ l괠 sự thật m khng một ai cള thể giấu được. Bộ Gio Dục Nước Việt Nam nn đưa lịch sử bốn thế kỹ tr᪪n vo Lịch sử cận đại Việt Nam để giảng dạy trong cc trường phổ thࡴng. Xin mời mọi người xem c!c gp rất hay về clip : "Champa: lịch sử v㽠 số phận" by tommychanh • 116 views dưới đy: All Comments (9) hoahoangquan 11 hours ago⠠ - Mặc d hon cảnh kh頳 khăn, nhưng trải qua nhiều thế kỷ mất bị mất chủ quyền nhưng họ vẫn giữ được đến ngy nay bản sắc của họ (mặt d mất đi rất nhiều). Nếu kh๴ng bảo tồn, tương lai sẽ kh tm lại bản sắc của người Chăm khi thế hệ sinh ra v㬠 lớn ln trong thời kỳ trước (thế hệ 6.x trở về trước) dần mất đi, cc thế hệ sau nꡠy hầu như khng hiểu biết g nhiều về cha 䬴ng của mnh. hoahoangquan 11 hours ago - Người Chăm ở VN hiện nay họ vẫn n젳i tiếng Chăm nhưng bị "lai" tiếng Việt hơn 50%. Họ c chữ viết của ring m㪬nh từ rất xa xưa, ngy nay người ta tm thấy cଡc bt k tr꽪n cc giấy l, nan tre, thᡡp, v.v... Người Chăm hiện nay c rất t người biết đọc v㭠 biết viết chữ Chăm (chữ của chnh dn tộc m�nh), họ đ dần bị mất gốc do cuộc sống kh khăn, họ kh㳴ng cn điều kiện để bảo tồn. hoahoangquan 11 hours ago - Do địa thế v⠹ng đất pha nam đo Hải V�n kh tiếp cận từ phương bắc nn v㪹ng đất ny quốc gia đ hộ phương bắc (Trung Quốc) chỉ ghi nhận được lഠ vng đất Lm Ấp từ thế kỷ thứ 2 (năm 192 sau CN). Vậy trước đ颳 l g ? Vବ đến thời điểm c tn L㪢m Ấp người ta đ khảo cổ thấy rằng đ c㣳 một nền văn ha tồn tại trn d㪣i đất miền trung VN rồi. hoahoangquan 11 hours ago - C!c họ ngy nay của người Chăm được người Việt đặt ra cả, bắt đầu từ thời L Thડnh Tn (sơ khai), sau đ l䳠 thời Minh Mạng. Tn của cc họ thường viết lại theo phiꡪn m tiếng việt từ người khai (người khai l người Chăm), để quản l⠽ hộ tịch, v dụ: Chế l �ng pa-seh, B l ᠴng pah, Thnh l ࠴ng Dhar, Dụng l ng Dur, v.v... hoahoangquan 12 hours agoഠ mnh xin gp 쳽 thm: - Người VN gọi l Lꠢm Ấp, phin m từ từ Hꢡn (Linyu). Trong tiếng Chăm, li-u l quả dừa, ngy xưa vương quốc Chăm pa ở miền bắc lࠠ dng tộc Li-u, pha nam l⭠ dng tộc pa-nn. Như nh⢠ mnh đy cũng thuộc d좲ng li-u. - Khu Lin: c thể l고 phin m từ Ka-lien, trong tiếng Chăm lꢠ "nổi loạn". C phải chăng tn người nổi loạn l㪠 người Khu Lin. Người nổi loạn ở đy lꢠ người đứng ln để ginh lấy ch꠭nh quyền khi đang bị giặc Hn (?) đ hộ. Mina Quang 15 hours agoᴠ cam on cac chu, cac bac da lam chuong trinh nay Mina Quang 15 hours ago hi vong k chi co ng cham ma tat ca bao tren nuoc ta deu xem de hieu ng cham va k con nhin ng cham duoi con mat khinh thuong ma minh thuong thay Reply 7 Mina Quang 15 hours ago that y nghia khi la dua con cua ng cham xem trang nay champa: lich su va so phan Đi M Radio, nhm Việt học, USA Chương tr೬nh ni chuyện về nguồn gốc, lịch sử của nước Champa v c㠡c kiến trc Thp của dꡢn tộc Chăm: Luật sư Nguyễn Tm, Ho...
0 Rating 375 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On November 9, 2014
1CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAYTác giả: Lựu Hoàng Điệp (Người dân tộc Chăm).Email: luuhoangdiep92@gmail.com2Chămpa hay Chiêm Thành là một vương quốc cổ ở miền trung Việt Nam. Chămpagồm 4 tiểu vương quốc, theo thứ tự từ bắc xuống nam là: Amaravati, Vijaya, Kautharavà Panduranga. Indrapura (đô thị sấm sét) là một đô thị thuộc xứ Amaravati, đây cũnglà kinh đô Chămpa từ năm 875 đến năm 982. Ở nơi đây từng tồn tại phật viện ĐồngDương lớn nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ.Năm 982, Indrapura bị tàn phá, người Chăm phải dời đô về phía nam. Kinh đô mới cótên là Vijaya, thuộc địa khu cùng tên Vijaya. Khathay là nhân vật sống trong thời kỳloạn lạc này.Về cuộc chiến tranh giữa Chămpa và Đại Cồ Việt năm 982. Đại Việt Sử Ký Toàn Thưcó chép lại như sau:“Vua thân đi đánh Chiêm Thành, thắng được. Trước đó vua sai Từ Mục, Ngô TửCanh sang sứ Chiêm Thành, bị người Chiêm bắt giữ. Vua giận, sai đóng chiến thuyềnsửa binh khí, tự làm tướng đi đánh, chém Bê Mi Thuế tại trận. Chiêm Thành thua to.Bắt sống được quân sĩ của chúng nhiều vô kể, cùng là kỹ nữ trong cung trăm người vàmột nhà sư người Thiên Trúc, lấy các đồ quý đem về, thu được vàng bạc của báu kểhàng vạn, san phẳng thành trì, phá hủy tông miếu, vừa một năm thì trở về kinh sư”.3CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAY (P1)Xưa kia, ở kinh đô Indrapura của vương quốc Chămpa cổ, có một đôi vợ chồng sinhsống bằng nghề buôn bán nhỏ. Cuộc sống của họ không thể nói là khá giả nhưng cũngkhông thiếu thốn. Hai vợ chồng chỉ sinh được một đứa con trai duy nhất, họ đặt tênđứa con ấy là Khathay, theo tiếng Chăm cổ lúc đó có nghĩa là "ánh sáng".18 năm sau, năm 979 sau công nguyên.Khathay bây giờ đã 18 tuổi. Cậu cùng với cha mẹ sống trong một gia đình yên ấm.Khathay nổi tiếng là người rất thông minh, cậu học rất nhanh và rất ham tìm hiểunhững thứ mới lạ. Cuộc sống yên ấm kéo dài không lâu thì biến cố xảy đến.Năm đó, vua Chămpa là Parameshvaravarman cử binh sang đánh nước Đại Cồ Việt.Khathay đã trưởng thành nên được triều đình huy động làm binh sĩ. Cậu phải vàodoanh trại để rèn luyện. Không lâu sau, Khathay giả từ cha mẹ, họ hàng, quê hương,cậu ra đi cùng với hơn 8 vạn chiến binh khác. Cậu vẫn luôn nhớ tới lời cha dặn trướckhi đi: "hãy trở về với cha mẹ".Năm 979, hạm đội Chămpa hơn tám vạn quân và 1200 chiến thuyền đã theo đườngbiển sang tấn công kinh đô Hoa Lư của Đại Cồ Việt.Ba ngày trôi qua trên biển. Hàng vạn thủy binh Chămpa vẫn tiếp tục khẩn trương tiếnlên trên những chiến thuyền. Tiếng hò vang như sấm của hàng vạn binh sĩ. Trời ngàycàng nhiều mây, gió ngày càng mạnh, sóng ngày càng lớn, những đàn chim khổng lồche kín cả bầu trời, chúng gào thét bay qua trên đầu đoàn quân viễn chinh báo hiểuđiềm chẳng lành.Một cơn bão mạnh đang tràn tới. Tiếng những binh sĩ la hét trong vô vọng. Nhữngchiến thuyền sừng sửng giờ như những khúc gỗ nhỏ bé trên dòng lũ dữ. Những chiếnthuyền lần lược bị cơn bão đánh chìm tan tác. Khathay và đồng đội vẫn còn bám trụtrên những chiếc thuyền, họ đang dùng tất cả những khả năng mình có để chống lại tửthần. Khathay phải bám thật chặt vào một cái cột và phải chứng kiến cảnh nhữngngười lính khác bị sóng cao, gió bão và mưa nặng hạt quật ngã xuống biển mà khôngthể làm gì cho họ. Khathay la lên “Pô Yang lơi, tại sao người lại trừng phạt chúngcon?”. Tiếng cha già vẫn văng vẳng bên tai cậu "hãy trở về với cha mẹ".Sau cơn bão, toàn bộ quân viễn chinh đã bị tan rã.Gần một ngày sau, những chiến thuyền sống sót cũng trôi dạt vào bờ. Cảnh tượng trênbờ thật khủng khiếp, hàng vạn binh sĩ bị chết đuối, bụng sình lên, bị những con kênhkênh bới móc. Bên cạnh những xác chết là hàng ngàn chiến thuyền đã bị tan nát, hưhỏng trôi dạt vào bờ. Cảnh tưởng hôi thối, chết chóc và hoang tàn ấy trãi dài trên mộtvùng bờ biển.Vừa lên bờ, kiệt sức vì mệt, Khathay cùng hàng vạn đồng đội sống sót khác bị nhữngbinh lính người Việt đón bắt và giải về trại tù binh. Trại có hơn hai vạn tù binh Chămcòn sống sót sau cơn bão, hầu hết họ đều mệt mỏi, đói và khát. Số phận của họ sẽđược định đoạt bởi vua nước Việt. Trong trại tù binh, ngồi nhìn hàng ngàn binh sĩ mệtmỏi, đói khát như những phế nhân. Khathay đang nghĩ ngợi, cậu không ngờ mình vẫncòn sống trên trần thế này."LƯƠNG THỰC", "LƯƠNG THỰC", "LƯƠNG THỰC".Tiếng hô vang của hàng ngàn binh sĩ Chăm. Đã hai ngày trôi qua, trại tù binh hơn 24vạn người được cung cấp lương thực một cách vô cùng thiếu thốn. Đã có gần trăm tùbinh chết đói. Cứ tình hình này thì tất cả các tù binh sẽ bị chết đói hết.Ngày thứ ba trong trại tù binh, thêm nhiều người chết đói, xô xác đã xảy ra giữa tùbinh và binh sĩ Việt.Ngày thứ tư, trại tù đã sắp hỗn loạn, lại xảy ra xung đột giữa binh lính và tù binh. Máuđã đổ, hàng chục binh lính và tù binh đã bị giết chết.Ngày thứ năm, lính Việt bắt hàng trăm tù binh chém đầu. Nhưng tình hình vẫn khôngđược cải thiện. Trại tù đã quá hỗn loạn, sắp xảy ra cuộc huyết chiến. Thấy sắp khôngthể kiểm soát được tình hình, viên quan canh giữ trại tù đã cử người lên Hoa Lư thôngbáo tình hình cho triều đình định đoạt.[Hoa Lư-kinh đô Đại Cồ Việt-cuối năm 979].Vua của nước Việt bấy giờ là Đinh Toàn mới 6 tuổi, quyền lực thực tế nằm trong taythập đạo tướng quân Lê Hoàn là nhiếp chính. Nước Việt mới trải qua cơn bão, lươngthực đang thiếu thốn. Lê Hoàn nổi tiếng là một người máu lạnh và dứt khoát. Sau khinhận được tin báo từ trại tù binh, ông ra lệnh:-chúng ta không có đủ lương thực cho bọn xâm lược, nhưng nếu thả chúng về nước sẽlà một mối hoạ cho nước ta sau này, hãy giết sạch bọn chúng, thực hiện việc này trướcsáng ngày mai.Triều đình Hoa Lư điều quân đến trại tù để thực hiện cuộc tắm máu. Nhưng ngay đêmhôm đó, tù binh đã nổi loạn. Gần 2 vạn tù binh liều chết phá trại, họ chiến đấu liềulĩnh, máu đã đổ rất nhiều. Cuối cùng, do vượt trội về số lượng, họ đã làm chủ đượctrại, cướp được nhiều vũ khí và lương thực. Nhận được tin quân Việt sắp tới, họnhanh chóng chạy xuống phía nam, họ chạy không ngoảnh mặt lại, sau được gần mộtngày đêm thì quân Việt đuổi kịp.Khathay cùng khoảng 3000 binh sĩ Chăm còn khoẻ mạnh đã tình nguyện cầm vũ khícướp được, họ đi sau cùng đoàn người, và sẽ quyết tử chiến nếu quân Việt đuổi tới.Đoàn người đang chạy qua một cây cầu bắt qua một con sông lớn nước chạy siết, đãrất gần biên giới Chămpa. Đoàn người qua được sắp hết thì hình như mặt đất đang hơirung rung nhè nhẹ. Khathay áp tai xuống sát đất nge. Đó là tiếng vó ngựa, tiếng bướcchân của hàng vạn binh sĩ. Khathay hô lên "QUÂN VIỆT ĐẾN RỒI". Cũng vừa kịpđoàn người đã qua cầu hết.Từ xa xa đã nghe thấy tiếng ngựa hí, đã thấy cờ hiệu màu vàng, là cờ hiệu quân Việt.Mọi người dùng hết sức, mọi cách để có thể phá sập cầu, nhưng cầu quá vững chắc,không thể phá sập ngay được. Khathay cùng khoảng 3000 quân Chăm quyết định ở lạibên này cầu chiến đấu nhằm ngăn chặn bước tiến của quân Việt và tạo thời gian chonhững người bên kia phá cầu.Quân Việt tiến đến cách quân Chăm một đoạn thì dừng lại, chuẩn bị cho cuộc giáp lácà. Hai vạn quân Việt binh phục đỏ-vàng, cờ hiệu vàng; và 3000 quân Chăm binhphục trắng-đen, cờ hiệu trắng. Trên một cây cầu hẹp thì số lượng trở nên vô nghĩa. Đólà một buổi chiều năm 979, mây đen phủ bầu trời như sắp mưa, tiếng những con kênhkênh đang bay lượn qua lại chuẩn bị cho bửa tiệc sắp sửa. Gió thổi ớn lạnh như cómùi tanh trong đó, Mây đen kéo đến nhiều hơn, và mưa đã bắt đầu trút.5Những hạt mưa đầu tiên vừa chạm đất. Tướng quân Việt hạ lệnh tấn công. QuânChăm quyết tử chiến, mũi giáo 2 bên đã bắt đầu chạm nhau, sắc đỏ đã chạm sắc trắng.Tiếng chém xoàn xoạt, tiếng đao kiếm chạm nhau ben ben, tiếng những con ngựachiến bị chém ngã quị xuống, tiếng la hét từ giả cõi đời của những binh sĩ, nhữngdòng máu bay tung toé hoà với những giọt mưa đang rơi, những cái đầu lăn lóc,những thân xác bị chém đứt không được vẹn toàn. Khathay cùng các binh sĩ Chămchiến đấu liều mình, do cây cầu hẹp nên quân Việt dù đông hơn vẫn không thể vượtqua. Sau một hồi giao chiến, tướng Việt bèn hạ lệnh lui quân.Một lúc sau, cung thủ Đại Cồ Việt tới, hàng ngàn cung thủ bắn những đợt cung tênhướng vào quân Chămpa. Hàng vạn mũi tên bay như những đàn châu chấu khổng lồgăm vào binh sĩ Chăm, quân Chăm bị trúng tên, chết gối lên nhau. Khathay bị trúngtên ở cánh tay, trong lúc hoang mang cậu bị đẩy rớt xuống cầu.Khathay đang rơi, chàng vẫn kịp nhìn thấy các đồng đội còn lại bị mũi tên xuyên thân,đâu đó vẫn văng vẳng tiếng la ó, nhìn những hạt mưa rơi theo như xen lẫn những giọtmáu đỏ.6CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAY (P2)Ngay sau khi đã tiêu diệt quân Chăm, quân Việt liền tràn qua cầu. Qua được một nữathì cầu bị sập, người ngựa đều rơi xuống sông. Không thể qua sông nên quân Việtphải lui về. Mười mấy ngàn người Chăm nhờ thế mà có thể bình an trở về quê hương.Lại nói đến Khathay, sau khi rơi xuống nước thì bị cuốn theo dòng nước. Nhìn thấycầu bị sập, có nhiều khúc gỗ lớn nổi trên mặt nước. Chàng dùng tất cả sức lực còn lạicủa mình bơi ngược dòng bám chặt lấy một khúc gỗ lớn. Nhờ vậy mà chàng sống sót.Một lát sau, khúc gỗ trôi qua bên kia sông. Khathay lên bờ sông, người mệt lã lại bịthương, chàng ngủ thiếp luôn trên bãi cát trắng. Màng đêm buông xuống, có một ônglão tốt bụng đi ngang qua, thấy có người bị thương đang nằm trên bãi cát thì tiến đếngần kêu dậy:-Cậu ơi! Dậy đi, cậu ơi!Khathay vì mất nhiều máu nên đã bất tỉnh, thấy vậy ông lão bèn cõng chàng về cănnhà của ông lão gần đó để chữa trị.Chàng tỉnh dậy, thấy vết thương trên cánh tay đã được băng bó cận thận. Đang đói,thấy bát cháo trước mặt nên chàng liền húp sạch cháo. Ăn xong bát cháo, chàng cảmthấy mình đã khỏe lại nhiều. Một lát sau thì một bà lão bước vô nhà. Bà nhìn chàngmột lúc rồi hỏi:-Cậu tỉnh rồi à, cậu thấy trong người khỏe hơn chưa?Không hiểu tiếng Việt nên Khathay không biết phải nói gì. Bà lão nói tiếp bằng tiếngChăm.Bà lão: Cậu làm sao mà bị thương vậy?Khathay: Tôi, tôi bị tên bắn. Sao bà lại nói được tiếng Chăm?Bà lão: Tôi vốn là người Chăm, qua đây sinh sống đã lâu.Gặp được đồng hương thì Khathay vô cùng mừng rỡ. Chàng quì xuống nắm lấy tay bàlão:-Cảm ơn lão nhiều lắm! không có lão thì chắc tôi chết nơi đây rồi!Hai ông bà lão ấy sống với nhau trong một căn nhà tranh ven sông. Lúc trước vì bàlão bị vu oan là phù thủy nên phải lánh nạn qua đây sống, tuy sống ở đất người, nhưnghai lão vẫn ngày đêm nhớ về quê hương, nhớ về đứa cháu gái vẫn còn đang ở cốhương. Gặp được người đồng hương bị nạn, hai ông bà ra sức giúp đỡ.Khathay ở căn nhà đó dưỡng thương được ba ngày thì đã khỏe hẵn lại. Hai ông bà lãocung cấp cho chàng lương khô và ngân lượng để chàng có thể trở về quê hương.Khathay: Nay con phải trở về, ân tình này của hai lão, con nguyện ghi nhớ suốt đời!Ông lão: Ừ, thì đã đến lúc con phải về. Khi đã qua nơi ấy, ta có một việc muốn congiúp đỡ.Khathay: Hai lão cứ nói, bằng bất cứ giá nào con cũng sẽ giúp.Bà lão lấy ra một cái khăn trắng, hoa văn màu đỏ đưa cho Khathay rồi nói:-Con hãy tìm đến Plây Căm (Làng Căm), xứ Amaravati. Ở nơi đó có cháu gái ta tên làSasa. Hãy đưa cái khăn này cho nó, nói rằng ông bà ở quê người vẫn bình yên!Khathay: Vâng, con nhất định sẽ trao chiếc khăn này cho Sasa. Nhất định!Nói rồi, Khathay vĩnh biệt hai ông bà lão rồi ra đi.7Ba ngày sau, Khathay đã qua địa phận Chămpa, khi đang đi ngang qua một khúc sôngthì thấy có một cô gái nhảy xuống sông tự vẫn. Không kịp nghĩ nhiều, Khathay liềnnhảy xuống sông vớt cô ấy lên. Cô ta vẫn còn sống. Được vớt lên, cô gái trừng trừngnhìn Khathay. Tưởng cô gái giận mình, Khathay phân minh:-Tôi, tôi biết là cô muốn chết, nhưng tôi không thể thấy chết mà không cứu.Cô gái ấy lại trừng trừng nhìn Khathay hơn nữa nhưng lại không nói gì.Khathay nói tiếp: Cô tên gì? Cô còn trẻ, sao lại muốn chết chứ?Cô gái: Tôi tên Garê. Hồi nãy tôi còn muốn chết, nhưng giờ thì tôi lại rất muốn sống.Cũng nhờ anh, nếu không thì tôi chết vì quyết định dại dột của mình rồi, cảm ơn anh!Khathay cười rồi nói: Không có gì, thấy sự như vậy, giúp được thì giúp thôi.Garê: Nay, anh theo tôi về làng tôi nhé, nhờ anh mà tôi vẫn còn sống. Tôi phải báođáp anh.Khathay: Ôi không, tôi còn phải về, nhà tôi xa lắm. Ơn này, cô không cần phải báođáp đâu.Garê: Không! Anh nhất định phải về với tôi, nếu anh không về với tôi, tôi sẽ lại nhảyxuống con sông này. Coi như anh tốn công cứu người vô ích.Thế là Khathay phải cùng Garê về làng của cô ấy. Làng của Garê tên là Plây Cang,một ngôi làng ven biển chuyên đánh bắt cá và buôn bán. Ngôi làng ấy ở phía bắc xứAmaravati, nơi giáp ranh giữa Đại Cồ Việc và Chămpa . Garê năm nay 16 tuổi, Garêcó một người cha giàu có. Ông ấy tên là Khang, vợ ông Khang mất sớm chỉ để lại mộtđứa con gái nên ông rất quí đứa con gái ấy. Garê vốn bướng bỉnh, cô ta đi chơi thâuđêm mới về nhà, bị cha đánh rất đau. Nhất thời nóng giận nên muốn tự vẫn. Ở PlâyCang, Khathay được cha của Garê đối xử rất hậu. Chàng thật thà, lại khôi ngô, khỏemạnh nên rất được Garê yêu quí. Tối hôm đó, trời trăng thanh gió mát, chỉ hai người ởbên ngọn lửa dưới gốc cây. Garê tựa đầu vào vai Khathay.Garê: Ai nhu lơi! (Chàng ơi!)Khathay: Chàng đây!Garê: Em yêu chàng nhiều lắm!Khathay: Chàng cũng yêu em nhiều lắm!Garê: Trời hôm nay mát lắm, trăng đêm nay đẹp lắm. Dưới gốc cây này, bên ngọn lửanày. Ta nguyện sẽ yêu nhau mãi nhé chàng!Khathay: Ừm, Ta sẽ mãi mãi yêu nhau, bên nhau suốt đời!…Lúc đó, ở Plây Cang có một con hổ thường đi quanh làng bắt người ăn thịt. Ngày thìcon hổ ở yên trong rừng gần đó để tránh thanh niên làng đi lùng bắt. Đêm về thì hổ điquanh làng, thấy ai thì hổ vồ ăn thịt. Dân làng rất khiếp sợ, dân làng quen đi biển,không biết đi rừng nên khó mà bắt được hổ. Nhiều người trong làng bị ăn thịt,Khathay thấy vậy thương lắm, cảnh tượng đau xót lắm. Chàng quyết định vào rừngmột mình trong đêm tối để giết cho được hổ, mặc cho ông Khang và Garê ngăn cản.8CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAY (P3)Khathay tạm biệt ông Khang, Garê và dân làng Plây Cang. Chàng mang theo gươm,cung tên rồi vào rừng một mình. Nhiều trai làng khác muốn cùng đi với chàng, nhưngKhathay từ chối, sợ đi nhiều người sẽ làm kinh động hổ, khó mà giết được nó.Khathay bước đi, chàng bước từng bước nhẹ nhàng nhưng vững chắc, phong thái củamột binh sĩ già dặn. Chàng băng qua đồng cỏ tiến tới khu rừng. Vầng trăng sáng chiếulối chàng đi. Tới gần khu rừng, Khathay trèo lên một cái cây cao cho dễ quan sát. Đợicon hổ đi ra khỏi khu rừng sẽ dùng cung tên mà bắn nó. Gần nữa đêm thì hổ xuấthiện. Trái với tưởng tượng của Khathay, đây không phải là một con hổ to lớn đầy sứcmạnh mà chỉ là một con hổ gầy gò, đói khát và còn bị thương tật ở sau chân trái. Conhổ đang bước đi những bước mệt mỏi. Không còn nhiều thời gian để suy nghĩ,Khathay dùng cung tên bắn liền liên tiếp ba mũi tên. Một mũi tên trúng ngay môngphải con vật. Con vật gầm lên đau đớn rồi quay đầu chạy vào rừng. Khathay nhanhchóng lao xuống cây đuổi theo con vật. Tuy con vật đã chạy mất hút vào sâu trongrừng nhưng vẫn còn vết máu nó để lại trên đường chạy. Ánh trăng rất sáng giúpKhathay có thể lần theo vết máu mà tìm ra nơi ẩn náo của hổ. Chàng cứ theo vết máu,băng qua cánh rừng đầy thú dữ và trùng độc. Một hồi sau, chàng cũng tìm được nơi ấnnáo của nó. Đó là một cái hang đá nhỏ. Ánh trăng rọi vào trong hang giúp chàng cóthể quan sát bên trong. Ẩn nấp bên ngoài hang, chàng thấy trong đó không chỉ có mộtcon hổ mà còn có 5 con hổ con. Mỗi con hổ con chỉ nhỏ bằng con mèo. Con hổ mẹ bịthương nằm đó, nhìn kỹ vết thương ở chân trái, Khathay nhận ra đó là vết thương dotên bắn. Chàng ngẫm nghĩ rồi hiểu ra sự tình. Thì ra, con hổ đang nuôi con của nó,chân nó bị con người bắn bị thương nên nó không thể săn được các con thú trong rừngđể nuôi con. Nó đã phải đi xa tới tận biển để săn người. Vì người yếu ớt, dễ săn hơn.Thì ra, chính con người đã ám hại nó trước. Có thể nó muốn trả thù con người, hoặccó lẽ nó không còn con đường nào khác là phải săn người.Khathay từ từ bước vào trong hang, con vật gầm gừ cố mọi sức đứng dậy. Khathaycầm thanh gươm lên chuẩn bị kết liễu con vật. Nhưng nhìn năm con hổ bé nhỏ kiachàng lại động lòng, nếu mẹ nó chết thì ai sẽ nuôi chúng? Chưa kịp nghĩ nhiều thì hổmẹ đã dùng tất cả sức lực còn lại của nó bay lên định vồ lấy Khathay. Nhanh như cắt,Khathay dùng thanh gươm đâm xuyên ngay cổ của hổ mẹ. Sau khi giết được hổ.Khathay mang đầu hổ về Plây Cang. Người chàng đầy máu. Dân làng thấy đầu hổ thìvô cùng mừng rỡ. Ai ai cũng kính phục Khathay, chàng được dân làng tặng nhiềuvàng bạc châu báu.Sau khi ở Plây Cang được một thời gian, Khathay xin phép ông Khang trở vềIndrapura để thăm Cha mẹ mình. Chàng hứa sẽ quay về kết hôn với Garê. Đêm trướcngày ra đi, Khathay và Garê đã gặp nhau để tâm sự lần cuối.Garê: Chàng sẽ quay về sớm chứ?Khathay: Vâng, anh hứa anh sẽ quay về thật sớm với em!Garê: Em lo lắm. Em lo chàng sẽ gặp ai đó xinh đẹp hơn em, hiền dịu hơn em, rồichàng sẽ quên mất em.Khathay: Em yêu ơi!Garê: Ơi!Khathay: Ai ních thầy lô lô! (Anh yêu em nhiều lắm!). Anh đã yêu thì anh sẽ chỉ yêumình em thôi, dù được nàng tiên yêu thì anh cũng sẽ từ chối. Anh yêu mình em thôi,em hiểu không?!Garê: Hihi! Em không hiểu! Chàng mà không giữ lời, thì coi chừng em. Em sẽ lùngsục mọi nơi để tìm cho được chàng. Chàng nhớ lấy!9Sáng hôm sau, Khathay rời khỏi Plây Cang. Lần này, chàng đi với một con ngựa. Gầntới phía bắc Indrapura, chàng ghé qua Plây Căm để thực hiện lời hứa với hai ông bàlão đã cứu mình ở nước Việt. Đi tới gần đầu làng thì chàng thấy một bà lão đang gánhmột bó củi, chàng bèn hỏi:Khathay: Bác ơi! Ở đây có ai tên Sasa không?Bà lão suy nghĩ một hồi rồi nói: Có, ở đây chỉ có một người tên là Sasa.Khathay: Vậy bác có biết nhà của Sasa ở đâu không? Bác chỉ cháu với.Bà lão: Ừ. Cháu cứ theo bác.Khathay: Bó củi này để cháu gánh dùm bà!Bà lão: Cảm ơn cháu!Khathay đi theo bà lão vào trong làng. Đi được một đoạn thì đến nhà của Sasa. Đó làmột căn nhà làm bằng bùn đất, tre và rơm. Trước nhà có hai cây dừa tỏa bóng rất mát.Xung quanh nhà là hàng rào chỉ cao ngang ngực người. Bà lão gọi to: Sasa ơi, cóngười tìm con kìa. Sasa bước ra, đó là một thiếu nữ tuổi 17, 18. Sasa mặt bộ áo dàimàu trắng hồng. Trông nàng thật xinh đẹp. Sasa nhìn bà lão rồi nói: Con không quenngười này. Bà lão nghe vậy thì nhìn vào Khathay, chờ lời giải thích.Khathay: Ừ đúng rồi, cô không biết tôi. Chúng ta chưa bao giờ gặp nhau cả.Sasa: Vậy anh tìm tôi làm gì?Khathay: Tôi là binh sĩ, hồi đánh nước Việt vừa rồi, tôi được Ông Bà cô ở bên nướcViệt cứu sống.Sasa: Vậy à, tôi nhớ ông bà lắm! Anh mau mau vào nhà, chúng ta sẽ còn nhiềuchuyện để nói!Tối hôm đó, Khathay, Sasa và bà lão đã nói chuyện với nhau rất nhiều. Khathay đượccho ăn ngon, được cho uống rượu no say. Chàng chìm sâu vào giấc ngủ lúc nào cũngkhông hay, chàng vẫn chưa kịp trao chiếc Khăn cho Sasa. Nửa đêm hôm đó, bỗng cónhiều người cầm đuốc, cầm vũ khí xông vào nhà. Lấy bao bịt đầu chàng lại, lấy dâytrói tay chân chàng lại rồi đưa chàng đi. Sasa và bà lão không hề ngăn cản mà còngiúp cho đám người đó. Thì ra, cô gái mặt áo dài trắng hồng không phải là Sasa.Mười năm trước, ở Plây Căm xảy ra một đại dịch. Rất nhiều dân làng chết thảm.Người ta cho rằng thần linh trừng phạt họ. Họ tế gà, tế dê, tế trâu nhưng bệnh dịchvẫn không dứt. Gia đình của Sasa mới chuyển đến sống ở Plây Căm chưa lâu, gia đìnhchỉ gồm hai ông bà và cháu gái, trước đó họ ở xứ Panduranga. Có người vì mâu thuẫnvới ông bà của Sasa nên đã gài bẫy họ, tố cáo họ là phù thủy, là nguồn bệnh. Đang lúclý trí lu mờ, dân làng kéo nhau đến vây bắt hai ông bà, nhưng vì đã biết trước sự tìnhnên hai ông bà đã trốn sang nước Việt. Lúc đó, Sasa không có ở nhà, vậy là ba ông bàcháu lạc mất nhau. Hai ông bà nghĩ cháu gái còn nhỏ, chắc sẽ không bị hại nên đanglúc khẩn cấp đã cắn răng mà bỏ lại cháu gái ở Plây Căm, đợi sau này sẽ tìm cách cứucháu gái. Nhưng sau khi không tìm thấy hai ông bà lão, dân làng càng nghi ngờ họ làphù thủy. Họ đổ mọi tội lỗi cho Sasa, họ bắt Sasa lại, định thiêu sống để tế thần.Nhưng một số người chính nghĩa trong làng đã ngăn chặn việc làm man rợ này, họ đãgiải thoát cho Sasa. Kể từ đó không ai biết tung tích của Sasa nữa. Và cũng thật trùnghợp, từ đó, dịch bệnh ở Plây Căm cũng chấm dứt.10CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAY (P4)Tuy dịch bệnh đã qua đi, nhưng dân làng vẫn tin rằng ông bà của Sasa là phù thủy, vàmột ngày không xa họ sẽ trở lại trả thù dân làng. Dân làng rất sợ hãi bệnh dịch, họ lưutruyền những câu chuyện thêu dệt về hai người, nói rằng hai người có nhiều phép biếnhóa. 10 năm trôi qua, những câu chuyện cứ được kể đi kể lại rồi được thêm bớt chothêm phần ly kỳ. Dần dần người ta tin chắc rằng ông bà của Sasa là phù thủy.Hôm đó, Khathay hỏi một bà lão về Sasa. Điều đó gợi cho bà lão nỗi sợ hãi về dịchbệnh 10 năm trước, về sự trả thù của phù thủy. Để bảo vệ con cháu mình, để bảo vệdân làng mình. Bà lão đã dựng mưu bắt lại Khathay để tra xét cho rõ. Cô gái mặt áotrắng hồng chính là cháu gái của bà lão đó.Sau khi bị bắt, Khathay bị dẫn đến một căn nhà cách xa ngôi làng. Chàng vẫn còn bịcột tay chân lại. Họ nói với Khathay là đã gửi người tới Indrapura để xác minh, nếuKhathay thật sự là binh sĩ thì họ sẽ thả đi.Nửa đêm hôm đó, tiếng ếch kêu, gió lạnh. Bọn người canh gác thấy Khathay đã bị tróichặt chân tay thì chủ quan. Họ uống rượu say, ngủ hết, chẳng còn biết trời đất là gì.Có một cô gái áo đen, tay cầm con dao sắt. Cô ta bình tĩnh bước qua lũ người đangngủ la liệt bên đống lửa. Khathay không biết, chàng vẫn đang ngủ. Cô ta tiến đến gầnKhathay, ánh dao sắt loáng chói vào mặt anh. Cô ấy vỗ vào Khathay rồi gọi nhẹ:-Anh dậy đi, tôi đến để cứu anh. Khathay mở mắt ra, gật đầu tỏ vẻ hiểu. Cô gái lấydao cắt dây trói rồi hai người cùng chạy trốn.Cô gái: Tôi chính là Sasa.Khathay: Cô đây à, trông cô đen đen, không giống như tôi tưởng!Sasa cười rồi nói: Tôi phải phơi nắng, nên đen.Thật ra Sasa vẫn ở quanh Plây Căm. Cô vẫn chờ đợi một ngày nào đó ông bà sẽ đếnvới mình. Cô đổi tên, sống lang thang đây đó. Cô làm đủ mọi việc vất vả, da cô rámnắng, trông cô không được đẹp, nhưng lòng cô trong sạch. Càng ngày cô càng lớn.Trừ chính cô, không còn ai biết cô là Sasa. Nghe tin có người đến tìm mình, cô mừngrỡ vô cùng. Cô tìm đến căn nhà nhốt Khathay, ẩn nấp quanh đó, chờ thời cơ để cứuanh. Đến gần sáng thì hai người cũng đã cách Plây Căm khá xa.Khathay: Đây là chiếc khăn mà ông bà cô đã nhờ tôi gửi cho cô.Sasa: Đúng rồi, hoa văn đỏ này chính là biểu tượng của dòng tộc tôi.Khathay: Chắc cô muốn đư&#
0 Rating 304 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On August 15, 2017
L?U L?C X? CHAMPA JaHaon *Bi?n Ch?mpa, 28/12/1282. G?n m?t tháng lênh ?ênh trên bi?n, ch? còn vài ngày n?a là ??n Ch?mpa. Trong tôi c? mong ???c s?m th?y mi?n ??t ?y, n?i mà tôi có th? th?y ???c nh?ng ?i?u m?i m?, nh?ng con ng??i m?i. Tôi t? c??i chính mình, sao tôi l?i suy ngh? k? c?c nh? v?y! Nhi?u ng??i nói r?ng, h? nh? nhà l?m, h? mu?n lênh ?ênh nh? v?y mãi. Ch?mpa s? là m?t n?i r?t t?i t?. Tôi là Yuen Pa, 25 tu?i, sinh ra ? m?t làng quê nghèo, vùng Qu?ng ?ông, Nam T?ng. Tôi là ??a con duy nh?t c?a ba m?, chúng tôi yêu th??ng và s?ng vui v? v?i nhau, cu?c s?ng c? th? trôi qua bình th?n, gi?n d? cho ??n khi ng??i Mông C? xu?t hi?n. Hai n?m tr??c Nam T?ng b? quân Mông C? xâm chi?m. Nh?c ??n quân Mông C? tôi l?i c?n r?n r?i n??c m?t. Chúng quá tàn ác, sao chúng l?i có th? gi?t ng??i tàn b?o ??n v?y? Chúng c?ng có cha m?, có con, có ng??i thân, b?n bè... chúng c?ng là con ng??i nh? tôi v?y, nh?ng d??ng nh? chúng ch?ng có chút ??ng c?m gì v?i ??ng lo?i. Chúng ??t c? làng chúng tôi, gi?t b?t c? ai chúng th?y, k? c? tr? s? sinh và ph? n? mang b?u. Cu?c s?ng d??ng nh? là m?t chu?i ?au kh? b?t t?n, ông tr?i c? thích ??a ??y con ng??i vào nh?ng th?m c?nh k? c?c nh?t. Bây gi? ?ây, b?n bi?t không? tôi l?i ? ?ây, trên nh?ng chi?n thuy?n d?n ??u b?i b?n Mông C?, tôi tr? thành th? x?u xa mà tôi c?m thù nh?t. Hôm ?ó tôi ?ã nhìn th?y t?t c?, trong vô v?ng tôi núp mình trong b?i cây trên m?t ng?n ??i cao ngoài làng. Quân Mông C? ti?n vào làng, chúng gi?t t?ng ng??i, ??t t?ng c?n nhà. Tôi quá hèn nhát, ch? bi?t núp, không dám ch?y ra, ch?y ra lúc ?ó ??ng ngh?a v?i cái ch?t. Trong thâm tâm, tôi bi?t r?ng nh?ng ng??i thân yêu ?ang g?p nguy hi?m, nh?ng tôi l?i t? d?i r?ng h? s? ch?y thoát. M?t suy ngh? d?i trá hèn h?. Khi b?n Mông C? ?ã r?i ?i, tôi m?i dám b??c vào ngôi làng, nhà tôi ch?ng còn gì ngoài tro b?i. H?n n?a n?m sau, tôi quanh qu?n kh?p n?i c? tìm tung tích c?a cha m?. Trong s? nh?ng ng??i còn s?ng, có ng??i nói cha m? tôi ?ã m?t, có ng??i nói h? không bi?t. Nh?ng tôi ch?a bao gi? còn nhìn th?y cha m? n?a, c?ng ch?ng còn ng??i thân nào. Tôi ??n Qu?ng Châu, xin vào làm ph? b?p trong m?t quán ?n. Làm nh?ng vi?c l?p ?i l?p l?i, ngày qua ngày ch? ?? sinh t?n. Trong quán ?y có m?t cô gái tên Khan Sy, cô gái r?a chén c?a quán ?n. Tôi c?m m?n c? ?y, ngh? r?ng chúng tôi h?p ?ôi. L? ?âu sau này chúng tôi có th? cùng k?t duyên, xây nên ngôi nhà, có v?i nhau nh?ng ??a con, cùng xây nên m?t gia ?ình h?nh phúc. Suy ngh? ?y ?em l?i cho tôi chút ?m áp. Tôi hay nhìn tr?m cô ?y, nhìn mái tóc tôi r?t mu?n ch?m vào. Có ?ôi l?n ánh m?t chúng tôi b?t g?p nhau, th?t thú v? và b?i r?i. R?i m?t hôm, tôi ngõ l?i, cô ?y ??ng ý. Chúng tôi yêu nhau ???c h?n m?t n?m và có r?t nhi?u k? ni?m vui bu?n. Nh?ng cu?i cùng chúng tôi ?ã chia tay. Khan Sy ?ang tu?i tr?ng tròn, nhi?u ng??i h?i c??i cô ?y, ng??i giàu c?ng có, ng??i tu?n tú c?ng có, t?t c? ??u có v? t?t h?n tôi. C? nh? v?y làm cho cô ?y ph?i b?n kho?n. Tôi yêu Khan Sy l?m, tôi b?o r?ng tôi s? c? g?ng cho hai tôi có m?t cu?c s?ng t?t ??p, hãy tin ? tôi. Lúc ?y, tôi không có gì trong tay. Khan Sy không tin l?i tôi nói. Sau ?ó, tôi càng níu gi?, cô ?y càng quy?t tâm r?i b?. Tôi nh? ?iên d?i, con tim tan nát. Sao cu?c ??i l?i nh? th?? Sao m?t ng??i có th? t? b?c v?i ng??i yêu th??ng mình nh? v?y? Bi?t bao k? ni?m mà sao h? có th? quên nhanh ??n nh? v?y? R?i m?t ngày Khan Sy nói chúng tôi nên chia tay, cô ?y xin l?i, cô ?y c?n ph?i ngh? v? t??ng lai c?a gia ?ình mình, ?ã có ng??i h?i c??i và cô ?y ?ã ??ng ý. Không còn cách nào khác, tôi và Khan Sy r?i xa nhau t? ?ó. Lúc này, gian s?n ??i T?ng ?ã thu?c v? ng??i Mông C?. Tri?u ??i m?i l?y qu?c hi?u là Nguyên. M?t hôm tôi ?ang làm thì quan quân tri?u ?ình t?i b?t tôi ?i. H? nói tri?u ?ình ?ang tuy?n binh, tôi bu?c ph?i tòng quân. Cu?c ??i tôi b?t ??u chuy?n sang m?t ngã r? khác ? m?t n?i xa xôi, tôi tr? thành th? mà tôi c?m ghét nh?t. Cu?i n?m 1282, Toa ?ô d?n ??u 10 v?n quân cùng 1000 chi?n thuy?n t? Qu?ng Châu ti?n th?ng ??n Ch?mpa.   *Bi?n Ch?mpa, 29/12/1282. Sau g?n n?a n?m hu?n luy?n, tôi ???c ?i?u ?i tham gia cu?c vi?n chinh Ch?mpa. Do không quen v?i khí h?u trên bi?n nên tôi b? s?t n?ng, có m?t ng??i tên Yan Sao ???c phân công ch?m sóc tôi. Nh? anh ta t?n tình ch?m sóc mà tôi ?ã qua kh?i c?n b?o b?nh, chúng tôi thân nhau t? ?ó. Tôi và Yan Sao cùng thu?c m?t ti?u ??i, anh c?ng là ng??i Hán nh? tôi. Hàng ngày c? ??n gi? ?n, tôi l?i r? Yan Sao cùng ?i ?n, m?t hôm th?y Yan Sao ?n c?m mà m?t r?i l?, anh nói anh nh? nhà quá. Anh tâm s? tr??c ?ây anh là ng? dân ? m?t làng chài nh?, anh có m?t cô v? xinh ??p cùng ??a con th? ?ang ch? ? quê nhà. Tri?u ?ình ban l?nh tòng quân, anh không th? tr?n, c?ng không ?? ti?n lo lót quan l?i, ch? còn bi?t hy v?ng có th? toàn m?ng tr? v?. Quen nhau t? khi lên chi?n thuy?n này, tôi luôn c?m nh?n ???c sâu th?m trong Yan Sao là s? bu?n bã, b?t l?c và n?i s? hãi, lo l?ng. Anh có quá nhi?u th? ?? ngh? v?. So v?i anh, tôi l?i th?y mình may m?n ph?n nào, tôi không có quá nhi?u th? ph?i lo ngh? nh? Yan Sao. H?m ??i có t?i 1000 chi?n thuy?n do Nguyên soái Toa ?ô ch? huy. Chi?n thuy?n r?t to, m?i chi?c ch?a t?i 100 ng??i cùng l??ng th?c, binh ph?c và nhi?u th? c?n thi?t khác cho t?ng ?y con ng??i trong vòng m?t n?m. Nguyên Tri?u ?ã chu?n b? hai n?m tr?i cho vi?c chinh ph?c Ch?mpa l?n này. Tr??c kia Nam T?ng là m?t ?? qu?c giàu có s? h?u k? thu?t ?óng tàu tân ti?n nh?t thiên h?. D?a vào k? thu?t ?ó, Nguyên Tri?u cho ?óng m?t lo?t chi?n thuy?n c? l?n chu?n b? cho vi?c chinh ph?c nh?ng x? s? xa xôi nh? Ch?mpa, Java và ??i Vi?t. ?? ch? Mông Nguyên ??t ng??i Mông C? lên v? trí ?u vi?t nh?t, n?m quy?n cai tr? thiên h?, ??ng th?i h? c?ng ??t chúng tôi - nh?ng th?n dân c?a Nam T?ng xu?ng v? trí th?p nh?t g?i là Nam nhân. ??i v?i tôi b?n Mông C? m?i x?ng ? v? trí th?p nh?t, chúng không gì h?n là nh?ng k? du m?c man r? không chút tính ng??i. Không hi?u sao ông tr?i l?i trao cho chúng v? trí ?u vi?t h?n so v?i các gi?ng dân khác, th?t không công b?ng. V?i b?n tính tàn b?o và tham v?ng ngu xu?n, H?t T?t Li?t xua nh?ng ng??i nh? tôi và Yan Sao ??n nh?ng vùng ??t xa l?, ? ?ó chúng tôi bu?c ph?i sát h?i nh?ng ng??i xa l? ch?ng thù oán gì v?i mình, h?n thù l?i ch?t thêm h?n thù. Nh?ng ng??i Hán nh? tôi ch?ng m?n mà gì khi ph?i chi?n ??u trong hàng ng? quân Mông Nguyên, chúng tôi bu?c ph?i tòng quân ch? vì th?i th?. Màn ?êm buông xu?ng, c? m?t vùng bi?n l?p lánh ánh ?èn c?a 1000 chi?n thuy?n, t?a nh? ngàn ngôi sao sáng gi?a ??i d??ng. Tôi ??ng trên thuy?n, nhìn ng?m nh?ng ánh ?èn, r?i l?i nhìn lên b?u tr?i có vô s? nh?ng vì sao sáng. T? h?i có ph?i m?i ngôi sao là m?t linh h?n? ??t nhiên, tôi th?y h?, r?t nhi?u ng??i, có c? ba m?, trên ng??i h? toàn máu. T?t c? h? ?ang nhìn tôi ch?m ch?m. M?t ph?n tôi mu?n ch?y ??n v?i h?, m?t ph?n tôi th?y s? hãi. Ánh m?t h? nh? mu?n nu?t s?ng tôi, nh?ng h? ch?ng làm gì c?, h? ch? nhìn. Phía sau tôi là m?t cánh c?ng g?, sau cánh c?ng là m?t ??i d??ng mênh mông. M?t n??c ? ?ó r?t ph?ng l?ng. Tôi v?i ch?y v??t qua cánh c?ng, th?t l? là tôi có th? ??ng trên m?t n??c, lúc ?ó tôi c?m nh?n th?y m?t con qu? ?ang ? phía sau mình, nó ch?n cánh c?ng l?i. Tôi ti?p t?c ch?y xa kh?i cánh c?ng, ch?y mãi, r?i tôi nh?n ra m?i th? xung quanh là m?t bi?n n??c r?ng vô t?n. Xa xa tôi th?y cánh c?ng g? ban nãy. Tôi quy?t ??nh ch?y l?i cánh c?ng. Khi ?ã ch?y t?i tr??c c?ng, tôi b?ng d?ng l?i, c?m nh?n có th? gì ?ó ?ang ? trên ??u mình, m?t con qu? ?ang ?n nh?ng móng tay s?t nh?n c?a nó xuyên qua ??u tôi... Tôi ch?t t?nh d?y, Yan Sao ?ang v? nh? vào ??u tôi, hóa ra m?i th? kinh kh?ng lúc nãy ch? là m?. Yan Sao v?a v? tôi v?a g?i "d?y ?i Yuen Pa, t?i ??t li?n r?i!". Tôi t?nh d?y trong m? màng, tr?i ?ã t? m? sáng, có th? nghe th?y ti?ng gà gáy, phía tr??c chúng tôi là vùng ??t c?a Ch?mpa.     *??m Cri Vinaya, g?n kinh ?ô Ch?mpa, 30/12/1282. ?? ?ánh chi?m kinh ?ô Vijaya, tr??c h?t chúng tôi ph?i vào ???c m?t con ??m r?ng l?n tên là Cri Vinaya. Ch? có m?t c?a bi?n h?p ?? vào con ??m ?y, quân Ch?mpa có th? ??t mai ph?c ? hai bên c?a bi?n. Vì v?y vi?c ti?n vào ??m s? r?t nguy hi?m, nh?ng không còn cách nào khác. 1000 chi?n thuy?n ?ang ch?m rãi v??t qua c?a bi?n ?y. T?ng chi?c n?i ?uôi nhau xâu chu?i thành m?t ???ng th?ng, m?i ng??i im l?ng m?t cách ?áng s?. Nh?ng g??ng m?t s? hãi, lo l?ng báo hi?u ?i?u ?áng s? ?ang g?n k?. M?t n??c th?t ph?ng l?ng, ? phía ?ông, m?t tr?i ch? m?i b?t ??u ló d?ng. ??t nhiên, trên tr?i xu?t hi?n nh?ng t?ng ?á kh?ng l? lao v? phía chúng tôi. Hàng ch?c t?ng ?á lao t?i t? phía tây. M?t n??c t?nh l?ng b?ng xu?t hi?n nh?ng ti?ng n? d? d?i. M?t vài chi?c thuy?n b? ?á ?âm th?ng ?ang chìm d?n, nhi?u ng??i ch?t ?u?i, có ng??i b? ?á ?âm ph?i nát bét. Nh?ng t?ng ?á v?n ti?p t?c lao t?i nh? món quà ra m?t ch?t chóc t? Ch?mpa. Phía tây c?a bi?n có nhi?u máy b?n ?á l?n. Quân Ch?mpa không ng?ng b?n ra nh?ng t?ng ?á kh?ng l? v? phía chúng tôi nh?m phá h?y nh?ng chi?n thuy?n. M?c cho c?n m?a ?á, chúng tôi dong thuy?n ti?n th?ng v? phía tây c?a bi?n, ph?i tiêu di?t ??i quân b?n ?á. Ch?ng m?y ch?c thuy?n ?ã ti?n sát b?, l?p l?p binh lính r?i thuy?n ti?n v? phía máy b?n ?á. ??i c?a tôi dùng khiên r?ng che ch?n l?n nhau tr??c nh?ng m?i tên ??c. Chúng tôi t? t? ti?n v? phía tr??c, r?i b?ng nhiên quân Ch?mpa rút ch?y b? l?i nh?ng máy b?n ?á ?ã b? phá h?y. K?t thúc tr?n này, có 12 thuy?n b? chìm, kho?ng 1000 ng??i ch?t. Tôi và Yan Sao may m?n v?n còn s?ng. ?ây m?i ch? là s? kh?i ??u c?a nh?ng c?n ác m?ng. Chúng tôi ti?p t?c dong thuy?n ti?n v? phía ?ông ??m Cri Vinaya. B? ??m n?i chúng tôi d?ng tr?i là m?t bãi cát tr?ng r?ng l?n. T? doanh tr?i nhìn v? phía tây là b? bên kia c?a ??m, n?i có quân Ch?mpa; n?u ?i v? phía ?ông kho?ng n?a canh gi? s? th?y bi?n Ch?mpa. Chi?n thuy?n ???c neo l?i trong ??m, chúng tôi di chuy?n trên nh?ng con phà ?? vào b?. T?i hai ngày sau thì m?i vi?c m?i xong xuôi. Trong h?n 30 ngày sau ?ó không có chi?n s? n? ra. C? vài ngày l?i có s? gi? sang d? hàng vua Ch?mpa, nh?ng không có d?u hi?u cho th?y Ch?mpa s? ??u hàng. Trong m?t bu?i chi?u, ??i tôi ?i tu?n tra quanh b? bi?n. ? ?ó có r?ng thông và nh?ng dãy núi cao nhô ra bi?n. Trong khu r?ng có nh?ng qu? trái nh? mà tôi không bi?t tên, nh?ng trái ?y v?a chua v?a ng?t v?a ??ng, ?n vào r?t s??ng mi?ng. Chúng tôi hái nh?ng trái ?y, ng?i ngh? l?i bên g?c cây, v?a ?n trái v?a bàn v? cu?c chi?n ?ang di?n ra. R?i mai Ch?mpa s? ??u hàng ch?ng? Tôi h?i ?ùa Yan Sao. Nhìn v? phía Bi?n, Yan Sao tr?m ngâm: Không ?âu, tr? phi s? gi? mình có phép thu?t! Yuen Pa ?i, chúng ta ??u mong t?i ngày tr? v?. Quê h??ng ? phía bên kia bi?n c?. Nh?ng ph?i ch?p nh?n thôi, Ch?mpa có ??u hàng thì còn có chi?n d?ch ti?n lên ??i Vi?t, hành trình tr? v? gian nan l?m. Ng??i Ch?m hay ng??i Vi?t không bao gi? d? dàng giao l?i gian s?n c?a h?, mu?n chi?m l?y ch? con cách ?? máu mà thôi. M?t hôm ??i tôi ?ang ?ánh cá ? ??m thì th?y m?t thuy?n l?n ?i ngang qua, là thuy?n c?a s? gi? ?i d? hàng ng??i Ch?mpa tr? v?. Trên thuy?n l?i c?m c? ?en, là d?u hi?u báo r?ng s? m?nh ?ã th?t b?i, là l?n th? 7 r?i. Ba ngày sau, ??i tôi nh?n nhi?m v? h? t?ng s? gi? sang d? hàng. ?ây là l?n th? 8, c?ng là l?n cu?i cùng, n?u không thành công thì s? có m?t tr?n quy?t chi?n. Ch?ng m?t nhi?u th?i gian ?? thuy?n ??n ???c phía tây b?c c?a ??m. ? ?ó có m?t con sông l?n, chúng tôi dong thuy?n ?i ng??c dòng sông v? phía tây nam, n?i có nhà vua ng?. Khác h?n v?i n?i chúng tôi ?óng quân là m?t n?i khô h?n, nhìn ra hai bên b? sông có th? th?y nh?ng ??ng lúa xanh r?ng mênh mông, cây c? phát tri?n t??i t?t. Lâu lâu l?i th?y m?t s? thuy?n Ch?mpa ?ang ?i xuôi ng??c. Có v? m?i sinh ho?t c?a ng??i dân v?n di?n ra bình th??ng. Nhi?u ng? dân ch? m?t qu?n mà không m?t áo b?t k? là trai hay gái, khí h?u n?i ?ây khá nóng nên nhi?u khi m?t áo là không c?n thi?t. Ph?n l?n h? có làn da ?en ngâm, nh?ng c?ng có ng??i có da tr?ng sáng. Nhìn th?y thuy?n s? gi? h? c?ng ch?ng b?n tâm l?m, v?n ti?p t?c công vi?c. Có l? thuy?n s? gi? ?i qua ?ây nhi?u l?n r?i nên c?ng ch?ng còn gì l?. ? phía nam b? sông có m?t thành quân s? r?t r?ng, ng??i Ch?m g?i là Bal Sri Banoy. Thành ch? y?u ???c làm b?ng g?, phía B?c thành d?a vào hào t? nhiên là con sông mà chúng tôi ?i qua. Thuy?n ph?i m?t h?n n?a canh gi? m?i ?i qua h?t m?t b?c c?a thành. D?a vào tính toán thì thành này có chu vi kho?ng 20 d?m. Trên thành có binh lính canh gi? c?n m?t. H? m?t qu?n áo v?i màu ?en xám, ?i chân tr?n, tay c?m giáo và khiên. Có nhi?u ng??i còn có cung v?i tên n? ???c t?m ??c. M?t s? ít ng??i khác, có l? là ch? huy ???c trang b? áo giáp. So v? trang b? h? không h? thua kém binh lính nhà Nguyên, ch? khác là chúng tôi ??u có giày ?? ?i. ? phía d??i thành, lâu lâu th?y có nh?ng con voi cao t?i 3 mét ?ang ???c cho ?n, ngà c?a chúng s?t nh?n ???c b?c l?i b?ng thép, ch?c h?n là voi chi?n Ch?mpa, trông khá ?áng s?. V?n còn 10 d?m n?a m?i ??n n?i nhà vua ng?, chúng tôi ti?p t?c dong thuy?n v? phía tr??c.     *??a khu Vijaya, Ch?mpa, 10/2/1283. Có m?t nhóm binh lính Ch?mpa ?ang ?óng tr?i ? ven sông. Th?y thuy?n s? gi? nhà Nguyên thì h? ra hi?u cho c?p b?. Sau khi vào b?, chúng tôi ???c chào ?ón b?i m?t v? quan cùng kho?ng 100 binh lính khác. V? quan ?y m?t m?t chi?c áo dài màu xám ch? dài ??n quá ??u g?i, ph?n thân d??i qu?n m?t chi?c sarong nhi?u màu dài t?i t?n bàn chân, chi?c áo dài che ch?n ph?n trên c?a chi?c sarong ?y, ??u tóc v? quan ???c qu?n l?i g?n gàng b?ng m?t chi?c kh?n màu ?en, chân ông ta mang m?t ?ôi giày ???c làm t? da thú. V? quan còn có m?t thanh ?ao ???c ?eo ? sau l?ng, tôi ?oán ông ta là m?t v? võ quan. Không ng? r?ng v? quan này có th? giao ti?p sành s?i v?i chúng tôi b?ng Ti?ng Hán. Sau này tôi m?i bi?t ?ã có r?t nhi?u ng??i Hán dong thuy?n ??n t?n x? này ?? tr?n tránh quân Mông C?, r?t có th? v? quan ?ã h?c Ti?ng Hán t? nh?ng ng??i ?ó. H? ?ã chu?n b? s?n r?t nhi?u ng?a cho chúng tôi c??i. Gi?ng ng?a c?a h? th?p bé h?n nh?ng con ng?a tôi th?y ? Trung Nguyên. Tuy th?p bé nh?ng nh?ng con ng?a này v?n là ph??ng ti?n di chuy?n nhanh nh?t ? x? này. Không m?t nhi?u th?i gian, chúng tôi ?ã ??n ???c hành cung n?i nhà vua ?ang ?. Sau khi dâng th? c?a ch? soái Toa ?ô lên nhà vua, chúng tôi ???c d?n ??n n?i ? giành cho s? gi?, ? ?ó chúng tôi ???c ti?p ?ãi tr?ng th?. ??n ngày hôm sau vua Ch?mpa s? quy?t ??nh có mu?n g?p s? gi? hay không. N?u không hài lòng, ông ta có th? yêu c?u chúng tôi quay tr? v?, th?m chí có th? b?t nh?t ho?c gi?t h?t chúng tôi. *Th? Toa ?ô g?i cho vua Indravarman V: Ta vì th??ng dân x? ngài còn th? d?i, không n? l?m sát mà h?n m?t tháng nay án binh b?t ??ng, không n? ti?n vào ??t phá x? s? c?a ngài. Ngài ngh? r?ng, v?i binh l?c hùng h?u c?a Nguyên Tri?u, m?t khi tràn vào ?ánh chi?m kinh ?ô thì li?u binh lính ngài có ch?ng gi? n?i không? X?a kia, Khwarezm là m?t ?? qu?c r?ng l?n h?n x? ngài g?p ch?c l?n, vua x? ?y ng?o m?n sai ng??i tàn sát s? gi? Mông C?, k?t c?c quân ta tràn vào x? ?y ??t s?ch, gi?t s?ch, già tr? l?n bé ngay c? gia c?m c?ng không tha. Nhà Kim ??i ??ch v?i chúng ta h?n 23 n?m tr?i cu?i cùng c?ng ph?i ch?u th?t b?i, thành Yên Kinh b? quân ta ??t tr?i t?i ba tháng m?i cháy h?t. Ngay c? nhà T?ng m?t th?i hùng m?nh gi? c?ng ?ã b? chúng ta chinh ph?c. K? ra nh?ng ?i?u ?y ?? cho ngài th?y ???c m?nh tr?i ?ã thu?c v? Nguyên Tri?u. Là b?c quân v??ng, ch?c ngài th?a sáng su?t ?? hi?u th? nào là Thiên M?nh. C? sao ngài v?n mãi ngoan c? mà ch?a ch?u qui ph?c Thiên Tri?u? ? phía B?c, các vua ??i Vi?t t?ng nhi?u l?n mang quân sang tàn phá ??t n??c c?a ngài, b?t ?i dân chúng c?a ngài, chi?m nhi?u lãnh th? c?a ngài. M?i thâm thù này há ngài có th? quên ???c? N?u ch?u qui ph?c, ta ??i di?n cho Thiên Tri?u h?a s? giúp ngài tiêu di?t ??i Vi?t, sau ?ó s? hoàn tr? l?i gian s?n toàn v?n cho ngài. Bên nào l?i, bên nào h?i ?ã quá rõ ràng. Ta bi?t r?ng ngài là m?t b?c quân v??ng th??ng dân nh? con, há l?i mu?n con dân mình ph?i lâm vào c?nh máu ch?y ??u r?i? Ng??i x?a có câu "k? th?c th?i m?i là trang tu?n ki?t", mong ngài hãy suy xét th?t k? càng.   T?i ?ó là m?t ?êm tr?ng sáng, chúng tôi ???c ban cho nh?ng chum r??u c?n, r?t nhi?u th?t dê, th?t trâu cùng nhi?u qu? trái t??i ngon khác. Chúng tôi hút r??u thông qua nh?ng ?ng hút b?ng tre ???c c?m vào chum r??u theo nh? t?p quán c?a ng??i Ch?mpa. R??u c?a h? r?t loãng và ngon, ph?i u?ng t?i t?n khuya m?i say. T?i ?ó, chúng tôi ???c ?n u?ng no say th?a thích. ?ây có l? là kho?ng th?i gian vui nh?t trong h?n hai tháng t? khi tôi r?i quê nhà. B?t ch?t m?t c?m giác bu?n ??n não lòng ch?t ?p ??n, toàn thân tôi xìu xu?ng nh? ch?ng còn s?c s?ng. Tôi nh? ??n Khan Sy ng??i tôi yêu, không bi?t gi? này nàng ?ã ra sao? Tôi l?i nh? ba m? c?a mình, nh? ngôi làng thân th??ng g?n li?n v?i tu?i th?. N??c m?t tôi trào ra. Nhìn xung quanh tôi th?y nhi?u ng??i khác c?ng ?ang khóc, h? c?ng r?t nh? nhà nh? tôi. Tôi tìm ??n Yan Sao, anh ta ?ang ng?i m?t mình bên chum r??u, tay c?m m?ng th?t to, v?a hút r??u v?a nhai ng?u nghi?n. Trông anh ch?ng có v? gì bu?n r?u. Th?y tôi v?i b? d?ng nh? ??a tr?, Yan Sao ch? c??i th?m r?i nói: Tôi ?ã khóc quá nhi?u r?i, ch?ng còn n??c m?t ?? mà r?i n?a. Yuen Pa, hãy ??n ?ây, chúng ta s? ti?p t?c u?ng, u?ng cho quên h?t m?i s?. Tôi gi?t l?y ?ng hút, hút liên t?c m?y ch?c ng?m, r??u ??i v?i tôi khi ?y nh? n??c ??i v?i ng??i s?p ch?t khát v?y. Tôi c? u?ng, c? u?ng r?i g?c lúc nào không hay. Sáng hôm sau, khi tôi v?n còn ?ang v?t l?n v?i c?n say ?êm qua thì có m?t v? quan ??n báo r?ng vua c?a h? không mu?n g?p s? gi? và yêu c?u chúng tôi ph?i r?i ?i ngay. V? quan ??a cho chúng tôi th? c?a vua Ch?mpa, b?o r?ng ph?i g?i ??n t?n tay Toa ?ô. S? gi? nh?n th? r?i nhanh chóng s?p x?p r?i kh?i hành cung c?a nhà vua. Chúng tôi phi ng?a tr? v? thuy?n, trên ???ng ?i tôi nh?n th?y m?t ?i?u l? là có r?t nhi?u nhà tranh hai bên ???ng, nh?ng lâu lâu m?i th?y ???c vài ba ng??i, dân chúng ?ã ?i ?âu h?t?   *??a khu Vijaya, Ch?mpa, 11/2/1283. Dong thuy?n xuôi theo dòng sông quay tr? l?i ??m Cri Vinaya. Khi t?i gi?a ??m thì th?y m?t vài binh lính Nguyên Mông ?ang ?ánh b?t cá, h? nhìn chúng tôi v?i ánh m?t nh? lúc tr??c tôi nhìn nh?ng s? gi? v?y. Ch?c h? c?ng ?oán ???c s? m?nh l?n này l?i th?t b?i, và m?t tr?n ác chi?n là không th? tránh kh?i. S? gi? mang th? c?a vua Ch?mpa trao cho Toa ?ô. Sau khi ??c xong Toa ?ô ?ã r?t gi?n d? vì ?ã u?ng công h?n m?t tháng khuyên hàng. Ông ta coi lá th? nh? là l?i khiêu chi?n, ra l?nh cho binh lính ? tr?ng thái s?n sàng, chúng tôi s? t?n công vào Bal Sri Banoy b?t c? khi nào có l?nh.     *Th? vua Indravarman V g?i Toa ?ô: Bi?t ???c ??i nhân vì th??ng dân n??c tôi mà không mu?n ??ng binh, tôi vô cùng c?m kích. B?n thân tôi ?ã già y?u ch?ng trông mong gì nhi?u, ch? mong sao dân chúng luôn ???c yên bình vui s?ng, th?t không h? mu?n nhìn th?y c?nh máu ch?y ??u r?i. Nay Thiên Tri?u có ý mu?n giúp tôi ?ánh ??i Vi?t, tâm ?y tôi xin nh?n. Nh?ng n??c tôi v?i ??i Vi?t g?n ?ây không có mâu thu?n gì, n?u vô c? d?n quân qua ?ánh, e r?ng làm ?i?u b?t chính tr?i s? không phù h?, l?i làm t?n h?i l??ng dân. Nên tôi xin ???c phép t? ch?i ý t?t c?a Thiên Tri?u. Tâm tôi m?t lòng qui ph?c Thiên M?nh, ?ã s?m dâng th? x?ng th?n. Không bi?t vì hi?u l?m gì ?ã khi?n cho Hoàng Th??ng ph?i c?t công c? quân t?i t?n ?ây ?? h?i t?i. Tuy là qu?c v??ng ?ã 17 n?m tr?i, nh?ng ??i v?i nh?ng vi?c ??i s? c?a v??ng qu?c, tôi th?t s? không ???c toàn quy?n quy?t ??nh. M?c dù ?ã m?t m?c khuyên can các v? có th?c quy?n trong v??ng qu?c nh?ng h? th?t không ch?u nghe l?i. H? còn trách móc tôi làm v??ng mà quá nhu nh??c, tôi th?t s? ?ã h?t cách. Ch? mong sao ??i nhân có th? rút quân v?, n?m sau tôi s? ?ích thân qua Trung Nguyên ?? t? t?i v?i Hoàng Th??ng. N?u ??i nhân s? b? Hoàng Th??ng trách t?i mà không th? rút quân, s? r?ng hai ta ch? còn cách quy?t chi?n m?t tr?n. Mong ??i nhân suy xét.   Chi?u hôm ?y mây ?en ph? kín b?u tr?i, sóng to, gió l?n n?i lên làm h? h?i quá n?a chi?n thuy?n. Là ?i?m d? ch?ng? Tôi hoang man ngh? v? t??ng l?i s?p t?i. ??n sáng thì c?n giông t? qua ?i, chúng tôi ph?i dành c? ngày ?? s?a ch?a nh?ng chi?n thuy?n b? h? h?i. Khi v? l?i doanh tr?i, tôi th?y v? ch? huy thông báo m?t vi?c quan tr?ng: Tôi ph?ng m?nh quan trên thông báo v?i các anh em r?ng ??i chúng ta nh?n ???c l?nh ph?i tham gia vào tr?n ?ánh s?p t?i. V?y nên, chúng ta ph?i chu?n b? tâm lý cho nh?ng gì s?p x?y ra. Trên chi?n tr??ng không có ch? cho lòng th??ng c?m, các anh em ph?i gi?t ?? không b? gi?t. Ch? soái ra l?nh, m?t khi chi?m ???c thành c?a gi?c, n?u g?p b?t c? ai, dù ?àn bà hay con nh? c?ng ph?i gi?t ?i. M?c ?ích c?a vi?c này là làm cho ng??i khác khi?p s? mà b? ?i quy?t tâm ph?n kháng. Có nh? v?y quân ta m?i mau th?ng l?i, anh em c?ng không ph?i t?n quá nhi?u x??ng máu. Phàm nh?ng v?t ít giá tr?, anh em có th? gi? l?i, nh?ng nh?ng kho tàng l?n thì ph?i nghiêm phong. ?ây là l?nh, anh em nh?t m?c ph?i tuân theo, n?u trái l?nh s? b? x? theo quân pháp. Nghe l?i truy?n ??t c?a ch? huy, tôi l?i nh? ??n ngôi làng b? tàn sát c?a mình. ?úng v?y, chi?n thu?t c?a Mông C? ?ã r?t hi?u qu?, bi?t bao ng??i T?ng ch? c?n nghe ??n s? tàn ác c?a h? thôi c?ng ph?i rung s?, không còn quy?t tâm ph?n kháng. ?? bây gi? chính ng??i T?ng ph?i chi?n ??u d??i tr??ng ng??i Mông C?. Toa ?ô không h? có ý th??ng xót dân chúng Ch?mpa. Ông ta ch?a mu?n t?n công ch? vì mu?n b?o toàn l?c l??ng ?? có th? ?ánh lên ??i Vi?t. N?u chúng tôi b? thi?t h?i quá nhi?u t?i chi?n tr??ng Ch?mpa, k? ho?ch lâu dài ?ánh chi?m ??i Vi?t s? g?p nhi?u r?c r?i. Ch?mpa là x? có nh?ng h?i c?ng r?t quan tr?ng, Nguyên Tri?u r?t mu?n chi?m ???c n?i này, mu?n bi?n n?i ?ây thành m?t bàn ??p v?ng ch?c ?? v??n ra xâm l??c các qu?c gia xung quanh. M?t khi ??u hàng, dân Ch?mpa ch?c ch?n s? ph?i lao ??ng vô cùng kh? c?c ?? ph?c v? cho m?ng xâm l??c c?a Nguyên Tri?u. Toa ?ô hy v?ng có th? d? hàng vua Ch?mpa, tám l?n g?i s? gi? ??n khuyên hàng. Ông ta ngh? r?ng vua Ch?mpa có th? vì th?y quân ??i hùng h?u c?a nhà Nguyên mà khi?p s? ??u hàng. Nh?ng r?t cu?c ông ta ?ã l?m. Cu?i cùng vua Indravarman V g?i cho Toa ?ô m?t b?c th? có n?i dung khiêu chi?n. ??n n??c này, ch? còn cách b??c vào m?t tr?n gi?t chóc mà thôi.   *??a khu Vijaya, Ch?mpa, 13/2/1283. Gi?a ?êm khuya, chúng tôi ???c l?nh lên thuy?n ti?n qua b? Tây con ??m, tr?n này chúng tôi ph?i ?ánh chi?m ???c Bal Sri Banoy. ?ó là m?t ?êm r?m, tr?ng sáng v?ng v?c. M?t v?n quân ???c chia làm 3 cánh ti?n t?i Bal Sri Banoy. Cánh quân c?a tôi g?m 3000 quân ???c ch? soái Toa ?ô tr?c ti?p ch? huy. Chúng tôi s? ti?n ?ánh m?t phía nam c?a thành. Hai cánh quân còn l?i s? l?n l??t t?n công vào c?a b?c và m?t ?ông c?a thành. Bal Sri Banoy là m?t thành quân s? n?m ? phía tây ??m Cri Vinaya, ??c l??ng n?i ?ây có m?t v?n quân Ch?mpa canh gi? ngày ?êm. ?? chi?m ???c kinh ?ô Ch?mpa, tr??c h?t ph?i chi?m ???c Bal Sri Banoy. Ng?i im trên chi?n thuy?n, lòng tôi nôn nao tr??c s? yên t?nh c?a c?nh v?t. Ch? m?t ch?c n?a, không bi?t chuy?n gì r?i s? ??n? Ph?i ch?ng ?ây là th?i kh?c cu?i cùng c?a ??i mình? C?m giác lúc ch?t th? nào? Ngh? ??n lúc ?y, tôi c? hình dung ra c?m giác ch?t. Tôi nh?m m?t l?i, nh?n th?, c? không suy ngh? gì c?. Tôi nghe k? r?ng, cho t?i c?n k? cái ch?t ng??i ta v?n nghe ???c. Âm thanh là th? cu?i cùng mà m?t con ng??i có th? c?m nh?n, không ph?i s? ?au ??n, không ph?i nh?ng suy ngh? nu?i ti?c. Ti?ng kêu c?a nh?ng con cò ch?t khi?n tôi m? m?t, ??n b? r?i sao? Không ph?i. M?t vài con cò ?ang bay trên tr?i phát ra ti?ng kêu quan quác. D??i ánh tr?ng r?m, nhìn v? phía tây có th? th?y ?óm l?a quân Ch?mpa. ?oàn thuy?n chúng tôi h?n 30 chi?c, t?t c? ??u không b?t ?èn d?u ?? tránh quân Ch?mpa nhìn th?y. Nh? ánh tr?ng mà các chi?n thuy?n có th? bám theo nhau mà ?i. Khi s?p vào b?, chúng tôi b? lính canh Ch?mpa phát hi?n, h? li?n th?i kèn báo ??ng. ? xa xa v? phía B?c và phía ?ông thành, c?ng nghe th?y ti?ng kèn và tr?ng báo ??ng vang kh?p b?u tr?i. Hai cánh quân kia ?ã b?t ??u t?n công r?i. Toa ?ô l?nh ??y nhanh t?c ?? ti?n vào ??t li?n. Chúng tôi nhanh chóng ch?n ch?nh ??i hình ti?n t?i phía nam Bal Sri Banoy. D??i tr?ng r?m, 3000 chi?n binh nh?m h??ng c?ng thành mà ti?n t?i. T? trong thành, quân Ch?mpa b?n ra nh?ng qu? c?u l?a và m?i tên ??c. Không th? b?t thang lên thành, chúng tôi dùng tên t?m l?a b?n cháy thành g?. B?n bao nhiêu thì ng??i Ch?mpa d?p l?a b?y nhiêu, chúng tôi ti?p t?c b?n không ng?ng ngh?, cu?i cùng thành c?ng cháy, khói b?c lên cao ng?t tr?i. Không th? d?p l?a, ng??i Ch?mpa xua voi ra thành. Chúng tôi r?t s? nh?ng con voi cao l?n ?y, nh?ng chúng còn s? l?a h?n. C? m?i l?n voi ti?n ??n, chúng tôi l?i dùng tên l?a b?n ?i làm chúng ph?i lui l?i. Th? tr?n gi?ng co ngày càng ác li?t, kéo dài t?i sáng r?i t?i t?n tr?a. Tr??c tình th? ?y, Toa ?ô l?nh cho 1000 quân c?m t? x?p theo ??i hình m?i tên xông th?ng vào c?ng thành. Tuy b? thi?t h?i khá n?ng, nh?ng chúng tôi ?ã nhanh chóng phá ???c c?ng thành. T?t c? quân Nguyên còn l?i tràn vào ?ánh phá h? tr? quân c?m t?. Quân Ch?mpa v? ??i hình, nhanh chóng ch?y tan tác. Chúng tôi tràn vào thành ??t phá toàn b?, lúc này quân Ch?mpa trong thành ph?i ch?ng ch?i v?i cánh quân Nguyên ?ã tràn vào thành và 2 cánh quân Nguyên khác ?ang t?n công ? phía B?c và phía ?ông. Th?y không th? ch?ng n?i bèn rút ch?y kh?i thành, nh?ng ai ch?y không k?p ??u b? tàn sát. Cu?i cùng chúng tôi ?ã làm ch? ???c toàn b? Bal Sri Banoy. Nhi?u toán quân Nguyên ?i lang thang l?c l?i trong thành, thu ???c h?n 100 máy b?n ?á mà quân Ch?mpa ?? l?i. ?i v? phía Tây, tôi th?y m?t tháp Ch?mpa và ba ng??i v?n ch?a ch?u ?i. H? là các th?y tu trông gi? tháp. H? không hi?u ti?ng Hán, t? v? vô cùng s? hãi. Ngôi tháp này khá ?? s?, cao t?m 20m, thân hình ch? nh?t, ??u thì nh?n d?n lên cao. bên trong không có gì ??c bi?t, ch? có các v?t b?ng ?á g?i là Linga và Yoni. Yan Sao rút g??m ra, m?t ??y sát khí ti?n v? phía th?y tu. Tôi v?i can ng?n: c?u ??nh làm gì? Yan Sao: Ch? soái ra l?nh ph?i gi?t h?t.  ??t ng?t anh ta chém ph?ng m?t ng??i, ??u ng??i ?y r?i xu?ng ??t, máu phun nh? n??c. Hai ng??i kia th?y v?y thì vô cùng kinh hãi b? ch?y vô tháp quì l?y thánh th?n, Yan Sao vào trong tháp k?t li?u toàn b?. Sau khi tàn sát, anh ta l?y m?i vàng b?c trên các thi th?, còn ??a cho tôi m?t cái vòng vàng, b?o r?ng: ?ây là ph?n c?a c?u, ??ng nói cho ai bi?t. Tôi b??c vào Tháp, nhìn nh?ng thi th? ??y máu. Tôi khép l?i nh?ng ?ôi m?t v?n còn m? to. T?i sao tôi l?i r?i vào hoàn c?nh ??y t?i l?i này, tôi ch? mu?n thoát kh?i n?i này.     *Bal Sri Banoy, Vijaya, Ch?mpa, 16/2/1283. L?a v?n cháy, m?t th??ng c?ng nh?n nh?p ch? còn là ch?n hoang tàn. Xác ch?t còn r?i rác kh?p n?i, mùi máu tanh v?n còn n?ng n?c. Ch? sau m?t ngày, chúng tôi l?i ???c l?nh ti?n ?ánh thành Vijaya. Toa ?ô vi?t m?t b?c th? ng?n g?i toàn quân ?? khích l? nhu? khí. Tr?n này, quân ta tuy ít h?n v?n d? dàng dành ???c chi?n th?ng, không h? danh v?i t?m vóc c?a m?t quân ??i vô ??ch thiên h?. Ng??i Ch?m không bi?t t? l??ng s?c, m?t m?c hung h?ng lao ??u vào tr?n chi?n, khác gì l?y tr?ng ch?i ?á. Gi? thì b?n chúng ?ã chu?c l?y ??i b?i, có h?i h?n c?ng ?ã mu?n màng. ?úng là, ch?a th?y quan tài ch?a ?? l?. Nay, vua tôi chúng trong c?n ho?ng lo?n ?ã ch?y tr?n v? thành ?ô Vijaya. Ti?c thay, v?i s?c m?nh c?a quân ta, hành ??ng c?a vua tôi chúng ch?ng khác gì chui ??u vào r?. C? nhân nói “d?ng binh quí ? th?n t?c”, nhân lúc ??ch còn r?i lo?n, anh em hãy ngay l?p t?c ch?n ch?nh ??i ng? chu?n b? ti?n ?ánh thành Vijaya. L?nh m? sáng ngày mai b?t ??u xu?t quân. Hành quân d??i c?n m?a t?m t?, ?oàn quân Nguyên n?i ?uôi nhau dài nh? vô t?n. V?a ?i v?a hát Quân Ca, ti?ng hát c?a hàng v?n ng??i vang lên t?n b?u tr?i, hòa cùng ti?ng m?a và ti?ng s?m t?o nên m?t b?n hòa ca c?a tr?i ??t và con ng??i.   Ta ?i Vì s? nghi?p nh?t th?ng Ta ?i Quân ??ch ph?i b?i tan Ta ?i Ti?c gì s? s?ng Ta ?i Tr?n thiên m?nh, báo hoàng ân   Chúng tôi ti?n ??n ?ông nam thành Vijaya. Lúc này, vua Ch?mpa c? s? gi? ra xin hàng, nh?ng Toa ?ô ?u?i s? v?, yêu c?u Vua ph?i ?ích thân ra m?t thì s? ???c mi?n t?i. Qua m?t ngày, không th?y h?i ?áp nên phát l?nh ti?n ?ánh m?i phát hi?n thành Vijaya ?ã b? b? tr?ng. Sau khi chi?m ???c thành, chúng tôi ra ngoài thành h? tr?i nh? t?p quán c?a quân Nguyên Mông. Hai ngày sau, s? gi? Ch?mpa l?i t?i, l?n này là c?u c?a vua Ch?m, tên là Bhadradeva. Tuy là ng??i Ch?mpa chính th?ng, nh?ng Bhadradeva có th? nói sành s?i ti?ng nói c?a ng??i Nguyên, dáng ?i c?a ông ta toát lên v? cao thâm khó l??ng.   *Toa ?ô và Bhadradeva: Bha..: B?m ??i nhân, t?i h? ph?ng m?nh qu?c ch? t?i ?? xin c?u hòa. Toa ?ô: Tr??c kia, ta n?m l?n b?y l??t c?u hòa v?i chúa nhà ng??i. Nh?ng ông ta nh?t m?c không ch?u m?i gây ra c? s? này. L?n tr??c ta ?ã nói, mu?n c?u hòa thì ?ích thân ông ta ph?i ??n ?ây, c? sao l?n này ng??i ??n l?i là ng??i? Bha..: B?m, qu?c ch? ?ã r?t ân h?n vì hành ??ng ngu mu?i, ?nh h??ng ??n bi?t bao l??ng dân bá tánh. Vì lo ngh? quá nhi?u, l?i tu?i cao s?c y?u nên qu?c ch? lâm tr?ng b?nh. Gi? ng??i n?m b?t ??ng trên gi??ng không bi?t còn s?ng ???c bao lâu. Do v?y, qu?c ch? ch?a th? t?i ?? ti?p ki?n ??i nhân. Nay, qu?c ch? sai t?i h? mang theo ng?n giáo này, là v?t b?t ly thân c?a ng??i làm v??ng trao l?i cho ??i nhân ?? t? lòng thành. Toa ?ô: Ng??i t??ng có th? l?a ???c ta hay sao? Nói v?i chúa nhà ng??i, n?u còn không ch?u ra t? t?i, ta s? ?? sát toàn b? dân chúng. Ng?n giáo này ta không nh?n. Bha..: Xin ??i nhân b?t gi?n, t?ng l?i t?i h? nói ??u là s? th?t. Tuy ch?a th? ra ti?p ki?n, nh?ng qu?c ch? có nói, ba ngày sau con tr??ng qu?c ch? Sri Harijit s? ??n t? t?i v?i ??i nhân. Toa ?ô: ?ích thân ông ta ph?i t?i ch? không ph?i ai khác, ng??i ??ng nhi?u l?i. Bha..: Xin ??i nhân hãy cho t?i h? th?i gian ?? b?m báo l?i v?i qu?c ch?. Xin ??ng làm t?n h?i l??ng dân. Toa ?ô: ???c, ng??i hãy mau ?i ?i. Nh? r?ng, tính m?ng c?a r?t nhi?u ng??i tùy thu?c vào s? thành tâm c?a chúa nhà ng??i. Bha..: T?i h?, xin cáo lui. Thành Vijaya b? b? tr?ng không m?t bóng ng??i. Nh?ng th? có giá tr? nh?ng không th? mang ?i ??u b? ??t h?t, không thu ???c gì t? thành này. Ch? th?y xung quanh là m?t ??ng lúa d?i r?ng mênh mông. Sau khi Bhadradeva r?i ?i, chúng tôi ???c l?nh t?a ra xung quanh thành ?? lùng b?t b?t c? ai còn ? l?i. D??ng nh? m?i ng??i ? ?ây ?ã b? ?i t? lâu, tr??c c? khi thành ?ô th?t th?, ch? b?t ???c h?n m?t tr?m ng??i già ch?a ch?u r?i ?i. Th?t ra c?ng có ng??i tr? ? l?i, ch? có m?t ng??i mà tôi nhìn th?y, m?t cô gái tr?. Hôm ?ó, chúng tôi vô m?t ngôi làng ?? lùng b?t b?t c? ai còn ? l?i. Nh?ng t?t c? dân làng ?ã r?i ?i, tr? c?n nhà n?. Phát hi?n th?y m?t c? già, chúng tôi xông vào l?c soát xem còn ai n?a không. Th?t ra chúng tôi ch? l?c soát qua loa vì ngh? r?ng s? không còn ai khác ? ?ó. Th?y khát nên tôi m? n?p cái lu tìm n??c u?ng. Nh?ng trong cái lu ?ó, không ph?i là n??c, mà là m?t cô gái tr?, v? m?t ngây th?, ánh m?t to, ánh m?t ?y, nhìn tôi ?? c?u mong chút th??ng h?i. ?ây là kho?nh kh?c mà tôi có th? quy?t ??nh ??n s? ph?n c?a m?t con ng??i, có th? t??ng t??ng ra m?i th? kh?ng khi?p s? x?y ra v?i cô gái t?i nghi?p n?u tôi không ?óng cái n?p ?y l?i. Nh?ng n?u tôi ?óng l?i thì sao? Tôi có th? b? phát hi?n ?ã trái l?nh, và theo quân pháp tôi s? b? x? t?, ??u ?ó c?ng t?i t? không kém. ??n lúc ??a ra quy?t ??nh tôi l?i nhìn vào ánh m?t ?y, c?m giác th?t thân thi?t, nó làm tôi ngh? v? Khan Sy. Ch?t m?t ng??i lính t? ??ng xa g?i tôi: Hey, Yuen Pa ?i thôi, có gái ??p trong ?ó hay sao mà nhìn hoài v?y? Yuen Pa: Không, tôi ch? tìm n??c u?ng, mà nhìn mãi ch?ng th?y n??c! R?i tôi ?óng n?p l?i, chúng tôi cõng c? già ?i xa kh?i ngôi làng. Tôi v?a quy?t ??nh m?t ?i?u tr?ng ??i, quy?t ??nh ?y làm tôi c?m th?y thanh th?n. Chúng ta ???c sinh ra ?? làm nh?ng ?i?u t?t ??p, ch? không ph?i gi?t chóc. Ch?ng ai vui vì gi?t chóc, n?u có là b?i vì h? b? h?y ho?i b?i s? c?m thù, ho?c h? là c?m thú. Nh?ng cu?c s?ng v?n ph?c t?p, ?âu ph?i lúc nào ta c?ng làm vi?c t?t. Gi? nh?, ng??i trong lu là m?t gã m?t hung d? thì sao? Tôi có b?t h?n không? Có th? l?m, khi ?ó tôi l?i ??i ?áp v?i l??ng tâm r?ng ?ó ch? là nhi?m v?.   *Bên ngoài thành Vijaya, Ch?mpa, 27/2/1283. Sau m?t tu?n, Bhadradeva l?i ??n, l?n này ông d?n theo hai ng??i n?a ?i vào doanh tr?i c?a Toa ?ô. Trên ???ng ?i, ông nhìn th?y bên ???ng là nh?ng th?n dân Ch?mpa b? b?t làm con tin, lòng Bhadradeva tr? nên n?ng tr?u. Bha..: B?m ??i nhân, qu?c ch? s?c y?u qu? th?t không th? ??n y?t ki?n. Qu?c ch? có hai con trai, nay ??n thay m?t cha ?? bàn vi?c xin hàng. Toa ?ô: Trên ???ng vào ?ây, ch?c ng??i ?ã th?y s? ng??i b? ta b?t. S? ng??i ?ó, n?u ta có gi?t h?t thì chúa nhà ng??i ch?c c?ng ch?ng ??ng lòng. V?y mà nói th??ng dân nh? con ?? Chúa nhà ng??i ham s?ng s? ch?t, vì b?n thân m?c k? dân lành. Nay l?i ?em hai con ??n th? m?ng. M?t ng??i nh? th?, có x?ng ?áng làm v??ng không h?? N?u không nói s? th?t, ta s? gi?t h?t ?ám ng??i ngoài kia. Bha..: ??n n??c này, t?i h? ch? còn bi?t nói s? th?t. Toa ?ô: Nói. Bha..: Hai ng??i này, th?t không ph?i con qu?c ch?. Toa ?ô: H?, bây ?âu, nh?t hai k? m?o danh này l?i. Hai ng??i b? b?t t? v? gi?n d?, liên t?c ch?i Bhadradeva là k? ph?n b?i: ?? vong ân b?i ngh?a, ta có ch?t c?ng s? v? ám nhà ng??i, s? v? ám ba ??i nhà ng??i... Bhadradeva ch? bi?t cu?i ??u. Sau khi hai ng??i ?ó b? lôi ?i, Bhadradeva m?i ti?p t?c nói. Bha..: Lúc tr??c b?n qu?c có 10 v?n quân m?i dám ch?ng l?i thiên binh. Nay ?ã tan tác h?t, không còn hy v?ng ph?c h?i. Thái t? Sri Harijit là m?t ng??i anh d?ng kiên c??ng c?ng ?ã b? m?ng. Toa ?ô: Còn qu?c ch? nhà ng??i th? nào? Bha..: B?m, qu?c ch? b? tên b?n vào má, nay ?ã ??. Nh?ng vì h? th?n và s? hãi nên không dám ??n y?t ki?n. Toa ?ô: Ch?ng qua là h?n s? b? ta b?t. ?ã h?t th?i mà còn c? bám víu quy?n l?c. N?u v?y, ta s? c? ng??i ??n h?i th?m h?n xem sao. Nói r?i Toa ?ô sai Lâm T? Toàn, L?t Toàn, Lý ??c Kiên ?i theo Bhadradeva, m??n c? th?m b?nh vua Ch?mpa ?? dò thám quân tình. Toa ?ô: Bhadradeva, ta th?y ngài là m?t b?c hi?n tài, n?u có th?, c? g?ng cùng ta s?m k?t thúc cu?c chi?n này. N?u m?i vi?c suôn s?, ta có th? tâu l?i v?i thánh th??ng, ?? ngài ???c làm v??ng. Bha..: T?i h? không dám! T? lâu, t?i h? ?ã say mê v?n hóa Trung Nguyên. N?u có ngày ???c d?c lòng ph?c v? Thiên tri?u, thì qu? là phúc ph?n ba ??i! Toa ?ô: Hay l?m, tr?i qua trùng d??ng, không ng? l?i g?p ???c tri k? ch?n này. Hay l?m!! Sau ?ó Bhadradeva cùng b?n Lâm T? Toàn theo h??ng Tây B?c mà ?i. ??n vùng ??i núi hi?m tr? thì b? quân Ch?mpa ch?n l?i không cho ?i ti?p. B?y gi?, Bhadradeva t? v? nh? b? vua Ch?mpa d?i g?t. Ông ta nói v?i Lâm T? Toàn: "Qu?c ch? dùng d?ng không ch?u ra hàng, nay l?i phao l?i là mu?n gi?t tôi, ông hãy v? th?a v?i t?nh quan r?ng qu?c ch? ??n thì ??n, không ??n thì tôi s? b?t ?em n?p". B?n Lâm T? Toàn ?ành quay v? báo l?i v?i Toa ?ô. Còn Bhadradeva thì quay tr? v? c?n c? quân Ch?mpa. H?n 10 ngày sau, Bhadradeva l?i ??n g?p Toa ?ô. Bha..: Qu?c ch? gi? không còn tin t?i h?. Cái ??u này, không bi?t còn gi? ???c bao lâu. Toa ?ô: Lão v?n còn ngoan c? th? sao? Bha..: T?i h? h?t lòng khuyên nh?. Nh?ng qu?c ch? không nh?ng không nghe l?i, còn ?òi chém n?u t?i h? ti?p t?c khuyên hàng. Toa ?ô: V?y là ông ta không có ý ??nh ??u hàng hay sao? Bha..: B?m, ?úng v?y. Toa ?ô: N?u v?y, ta ?ành ph?i d?n binh vào b?t lão ta. Bha..: ??i nhân ch? ??ng! Ch? qu?c ch? ? là n?i hi?m ??c, quân lính thà chi?n ??u ??n ch?t còn h?n ??u hàng. Quân binh thiên tri?u không thông thu?c ??a hình, n?u d?n binh vào ch?n nh? v?y, e r?ng s? thi?t h?i n?ng. Toa ?ô: V?y ngài có k? gì hay h?n ch?ng? Bha..: Nhi?u v? ??i th?n khi nghe t?i h? can ng?n ?ã ??i ý mu?n qui ph?c thiên tri?u, gi? h? r?t b?t mãn v?i qu?c ch?. N?u ???c, xin ??i nhân hãy ban cho t?i h? m? áo c?a thiên tri?u. T?i h? s? c? g?ng khuyên hàng qu?c ch?, n?u l?n này th?t b?i, t?i h? có ch?t c?ng cam lòng. Toa ?ô: ???c, ta mong ch? tin t?t t? ngài.   *Bên ngoài thành Vijaya, Ch?mpa, 15/3/1283. Bhadradeva l?i ??n, ?i theo ông là các quan ??i th?n Ch?mpa. Bha: Th?a ??i nhân, ?ây là các v? quy?n cao ch?c tr?ng trong tri?u ?ình. H? r?t có uy tín trong dân chúng, ch? c?n h? lên ti?ng thì dân chúng Ch?mpa s? không ph?n kháng n?a mà thu?n theo thiên tri?u. Nay h? ??u v? ?ây c?, cha con Indravarman không ???c lòng dân, c?ng không ???c lòng quan, gi? nh? r?n m?t ??u nh?ng v?n không ch?u t? b? ngai vàng. Các v? ??i th?n ??ng thanh ho to: Thiên tri?u v?n tu?! Toa ?ô: Th?t v?y sao. Sao ta nghe nói.. Các ng??i ngày ?êm tr? binh, ??p thành, tích tr? l??ng th?c là có ý gì? Bha..: B?m, th?t s? không h? có chuy?n này. C? sao ??i nhân l?i nói nh? v?y? Toa ?ô: Có ng??i nói v?i ta. D?n T?ng Diên vào ?ây. T? ngoài b??c vào là m?t ng??i Hán tên là T?ng Diên. T?ng Diên: Th?a ??i nhân, ?ã t? lâu tr??c khi có chi?n s?, vua Ch?mpa b?t dân chúng ngày ?êm xây d?ng thành g? trên núi Aia Hu. Hi?n gi? còn phát chi?u c?n v??ng ??n các ??a khu khác, t?p h?p ???c quân s? lên t?i h?n hai v?n ng??i. Bha..: Ng??i d?a vào ?âu mà nói nh? v?y? T?ng Diên: T?i h? x?a là ng??i Nam T?ng, l?u l?c ??n ?ây ch? mu?n s?ng yên bình. Th?i th
0 Rating 322 views 0 likes 0 Comments
Read more
C THỂ BẠN CHƯA BIẾT.+ TRƯƠNG NGHI.* NhӠ mưu sĩ dng một nước mạnh đnh c顡c nước yếu.- Trương Nghi người nước Nguỵ thời Chiến quốc.- Một con người kin cường v kh꠴ng chịu khuất phục.- ng lԠ một mn đồ xuất sắc siu ph䪠m của Quỷ Cốc Tử.- Trương Nghi dựa vo ti thuyết khࠡch của mnh được nước Tần ( Tần Vương ) Tn nhiệm lần lượt bổ nhiệm c쭡c chức vụ quan trọng của Nước Tần, Trương Nghi đ gip nước Tần đ㺡nh bại cc nước nhỏ mở rộng bờ ci quy phục cᵡc nước chu hầu.- Danh tiếng v cng lao của Trương Nghi đണ được Tần Huệ Vương bổ nhiệm ng lm Tướng Quốc nước Tần, như vậy Trương Nghi đ䠣 trở thnh vị Tướng quốc đầu tin trong lịch sử nước Tần.+ TRƯƠNG LƯƠNG.* Nhઠ mưu lược trong mn trướng, nhưng đ quyết định thắng lợi ngo࣠i ngn dặm.- Trương Lương người nước Hn vࠠo cuối thời Chiến quốc.- ng lԠ một trong ba " Nhn ti " Trương Lương, Ti⠪u H v Hࠠn Tn ph t� Lưu Bang tiu diệt Ty Sở Bꢡ Vương Hạng Vũ, lập nn vương triều Ty Hꢡn vo thng 5 năm thứ 5 đời Hࡡn ( năm 202 trước Cng Nguyn ).- C䪢u ni "Nh mưu lược trong m㠠n trướng, nhưng đ quyết định thắng lợi ngoi ng㠠n dặm" của Lưu bang đ nhận xt ho㩠n ton đng đắn về mưu lược vຠ cng lao của Trương Lương trong việc ph t䲡 Lưu Bang chống Tần diệt Sở, lập nn vương triều Ty Hꢡn.- Sau khi ng mất năm thứ 6 đời Hn Huệ Đế ( năm 189 trước C䡴ng Nguyn ) ng cꔲn được truy phong l Văn Thnh Hầu.+ TRƯƠNG TࠂN.* Mưu sĩ ph t Thạch Lặc lập n⡪n nước Hậu Triều.- Trương Tn tự l Mạnh T⠴n người ở Trung Khu, Quận Triệu, H Bắc. Dưới thời Huệ đế T⠢y Tấn.- ng mang chԭ lớn từ nhỏ lun phn t䢭ch chuyện thin hạ để hướng dẫn cho hnh động của m꠬nh.- Trong thời kỳ tranh ginh quyền lực của tm vương, Trương Tࡢn nhận thấy trong cc tướng lĩnh đnh trận mạc, duy chỉ cᡳ Thạch Lặc l c thể lೠm nn nghiệp lớn, Trương Tn đꢣ xin gặp v ph tಡ Thạch Lặc, Trương Tn đ trở th⣠nh mưu sĩ chủ yếu của Thạch Lặc trong cc hoạt động qun sự, luᢴn tr liệu trước cho Thạch Lặc, lần lượt bnh định c鬡c thế lực ct cứ khc, thống nhất trung nguyᡪn, lập cng đầu trong việc dựng nn nh䪠 nước Hậu Triều.- Khi Thạch Lặc thống nhất thin hạ lập ra nước Hậu Triều xưng l Triệu vương, khi đ꠳ Triệu vương đặt ra trăm quan, cử Trương Tn lm Đại chấp ph⠡p ( Tể tướng ) phong l Bộc dương hầu, Tống lm triều ch࣭nh, đứng đầu trăm quan.+ TRƯƠNG CỔN.* Mưu sĩ xuất sắc của Thc Bạt Khu.- Trương Cổn tự l᪠ Hồng Long, người ở Dương Thượng Cốc, thời kỳ cuối đời Ty Tấn.- Một văn ti xuất ch⠺ng trong thời kỳ loạn lạc mười su nước.- ng lᔠ người biết thời thế, qua việc xem xt v ph頢n tch, ng theo ph� t Thc Bạt Khuᡪ v trở thnh một mưu sĩ đắc lực nhất, một bậc kỳ tࠠi dng binh php, t顺c tr đa mưu cng Th�c Bạt Khu nam chinh bắc chiến, lần lượt đnh bại cꡡc bộ tộc trn sa mạc, đặt nền mng cho việc x곢y dựng vương triều Bắc Nguỵ hng mạnh,- Khi ng qua đời hưởng thọ được bảy mươi hai tuổi, được truy tặng l鴠 Thi bảo hiệu l Văn Khang Cᠴng.+ TRƯƠNG THUYẾT.* Nh mưu lược giỏi của đời Đường.- ng ra đời năm CԠn phong thứ 2, qu gốc ở Phạm Dương thời nh Chu.- Năm Thuỳ Cũng thứ 4 năm 688, V꠵ Tắc Thin đ đặt ra Khoa tư ti꣪u Văn uyển, c hng vạn sĩ tử của c㠡c nơi tập chung về Lạc Dương để dự thi, khi đ Trương Thuyết đỗ đầu bảng, từ đ 㳴ng bước vo con đường hoan lộ lần lượt đảm nhiệm cc chức vụ quan trọng của triều đ࡬nh đồng thời tham gia vo việc bin soạn cuốn " Tam giડo chu anh".- Cuộc đời quan lộ của ng qua cⴡc bậc ngi vua chịu nhiều thăng trầm, tuy vậy năm Khải Nguyn thứ 17 lại được vua Huyền T䪴ng bổ nhiệm lm Thừa tướng đứng đầu cc bộ quan văn vࡵ.- Ngy 28 thng 12 năm Khải Nguyࡪn thứ 18 ( tức ngy 09/02/731 ) Trương Thuyết qua đời tại Trng An, ࠴ng được vua Huyền Tng truy tặng chức tước Thi sư v䡠 cn tự tay mnh viết Thần đạo văn bia cho ⬴ng.Nguồn tin: dựa trn Những chnh khꭡch nổi tiếng thế gới.Tc giả bi viết: Trương Cᠴng Tuyn.
0 Rating 299 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 3, 2012
Tr thanh ton Lời mởi đầu Trong quࠡ khứ, trn di đất Việt Nam n꣠y, c sự tồn tại một nền văn minh champa: Vương quốc Champa, thuộc miền trung ngy nay.Hiện tại tuy n㠳 đ bị st nhập v㡠o nước Việt Nam, nhưng chng ta khng thể phủ nhận sự ảnh hưởng của nền văn h괳a champa , trong qu khứ, cũng như hiện tại, đối với tổng thể văn ha 54 d᳢n tộc anh em việt nam. Nhất l văn ha tộc người Champa cೳ ảnh hưởng rất lớn.Văn ha champa đ ph㣡t triển một nền văn minh rực rở, bật nhất đng nam suốt gần 15 thế kỷ . Bởi qu䡡 trnh tồn tại, định hnh lịch sử v쬠 văn ha pht triển, c㡳 bề dy đng kể trࡪn 4000 năm(Từ người champa cổ sa huỳnh đến ngy hm nay). Vബ muốn thảo thm vi n꠩t vẽ cho bức tranh lịch sử, văn ha nền văn minh champa cn bỏ ngỏ, n㲪n ti một người con trong dng tộc champa mạo muội đặt vấn đề cho đề t䲠i ny.Ti khഴng muốn ph phn hiện tại vꡠ qu khứ, ti chỉ muốn người vᴠ người nhn thực chất về bản sắc v văn h젳a của nền văn minh champa, giờ đ chn chặc v㴠o lng đất kh cằn, bⴣo lũ miền trung, đầy nhn bản v nh⠢n văn.Trải di hng ngࠠn năm lịch sử, thăng trầm trong vinh quang, khổ đau, tủi hờn rồi thất bại. Thế l họ bắt đầu hnh thଠnh sự khc biệt d rằng họ cṹng một nguồn cội v c chung dೲng mu.Thời gian thấm thot trᡴi , đ qua rồi ci thời gh㡡nh con vượt di Trường Sơn, ci thời gong buồm th㡡ch thức con sng dữ của biển cả, để đi trnh cơn binh đao.Giờ đ㡢y họ đ được yn vui sống tr㪪n mảnh đất được gọi nm na l qu䠪 hương thứ hai mặc d c những nơi họ sống trước kia từng l鳠 lng qu, đất tổ, lઠ đất nước của họ.Cn g s⬳t lại ở họ ngoi dng mಡu đỏ v cht ອt ngữ vựng trong ngn từ.Tại sao con người khng quan t䴢m đến n để ko lại gần sau h㩠ng thế kỉ xa cch ,xin đừng đổi thừa tn giᴡo,tnh phn biệt lu�n khng chấp nhận những g hơi xa lạ đối với m䬬nh. Một cộng đồng tan r, bị dẫm nt qua thời gian, theo d㡲ng lịch sử đau buồn,cần lắm những bn tay xoa diệu để chữa lnh vết thương… Từ nhỏ, nhࠬn chung quanh l những thp chăm u sầu, lở lࡳi với thời gian, lng ti luⴴn hiếu k về vương quốc Champa, hay l bản thể l젠 con chu họ tr champa.??? Sự hiếu kᠬ pha lẫn lng mạng v nuối tiếc một nền văn minh đ㠣 tn lụi, c lẽ một phần bị ảnh hưởng từ tập thơ “Đi೪u tn” của Chế Lan Vin.Vબ đy l vấn đề lớn trong khoa học,t⠴i khng đủ khả năng xy dựng lại diện mạo của n䢳, nn chỉ cố gắng pht họa vꡠi nt m th頴i .Ti nghĩ rằng đề ti n䠠y sẽ gp thm một hạt c㪡t vo bễ ct tri thức mࡪnh mng của loi người hiện tại trong qu䠡 trnh tm hiểu, ph쬢n tch, pht thảo bức tranh nền văn h�a, văn minh tộc người Champa Malayo Polynsien, trong tổng thể văn ha d鳢n tộc việt nam, một cch khoa học v nhᠢn văn. Đặc biệt, việc nghin cứu gi trị của một nền văn minh bị bỏ ngỏ, mai một rất nhiều trong hệ thống văn hꡳa, th việc tm hiểu d쬢n tộc người Champa chnh l điều cần yếu, c� nghĩa cấp thiết, gp phần l�m r hơn bản sắc văn ha Việt Nam, đ峴ng nam Malayo Polynsien ,để ch᩺ng ta c phương php bảo tồn, ph㡡t huy gi trị của n, trong c᳴ng cuộc xy dựng nền văn ha Việt Nam vⳠ đng nam ng䡠y nay.Qui luật của lịch sử nhn loại l sự sinh tồn v⠠ biến đổi một cch biến chuyển lin tục. Sự sụp đổ ho᪠n ton của Vương Quốc Champa vo năm 1832, cho d࠹ bất cứ nguyn nhn nꢠo, cũng đều nằm trong qui luật tất yếu của lịch sử.Tuy nhin, nếu một dn tộc đꢣ c một lịch sử, cho d quốc gia đ㹳 khng cn nữa, lịch sử d䲢n tộc đ vẫn lun lu㴴n cn hiện diện, trong tiến trnh của lịch sử nh⬢n loại, v t ra vẫn c୲n trong k ức của dn tộc đ�, lưu truyền từ đời ny sang đời khc vࡠ mi mi cho đến tận c㣹ng…của lịch sử nhn loại.Nếu một dn tộc đ⢣ c một lịch sử,một nền văn minh đặt th, đương nhi㹪n đ c một cội nguồn.N㳳i đến cội nguồn l ni đến những g೬ rất xa v cũng rất gần.Rất xa v cội nguồn đଣ c từ chốn hồng hoang, từ trong mịt mờ của tiền sử.Rất gần v cội nguồn lu㬴n lun c trong t䳢m tưởng của bất cứ ai cn biết nhớ đến tổ tin, biết y⪪u thương những người, cng chung huyết thống của chủng tộc. Ni huyết thống v鳬 người ta c thể thay đổi tư duy, c thể thay đổi ho㳠n cảnh, c thể thay đổi đức tin, nhưng khng thể thay đổi được d㴲ng mu đồng chủng ,đang lun lưu trong khắp chᢢu thn của mỗi một con người.Đề ti n⠠y chắc chắn rằng sẽ cn nhiều sai xt vⳠ cũng khng t người kh䭴ng đồng , v lịch sử đ� qua l “bất di, bất dịch”, trong khi sử liệu về vương quốc champa qu ࡭t v đang dần chn vഹi theo thời gian Ti mong rằng nhiều người sẽ cng đ乳ng gp v x㠢y dựng thm.Nếu c g곬 sai xt trong bi sưu tầm n㠠y ti rất mong mọi người rộng lng tha thứ v䲠 đng gp th㳪m cho hong chỉnh.THỦY TỔ DࠂN TỘC CHAMPA:Từ trong mịt mờ của tiền sử, khi những thnh tựu tin tiến khoa học h઴m nay, chưa gip được nhn loại vꢩn ln bức mng tiến h꠳a của vũ trụ, chưa gip nhn loại hiểu biết hết về xuất xứ của mꢬnh, từ đu m ra, từ đ⠢u m đến. Con người thường nu lપn sự hiện hữu của mnh trn h쪠nh tinh ny bằng những truyền thuyết. M truyền thuyết lࠠ ci bng của sự thật, được d᳢n gian tưởng tượng v thu dệt bằng những chi tiết ly kỳ, lઠm cho truyền thuyết trở nn hoang đường. Do đ trong truyền thuyết c곳 sự hoang đường v cũng c “bೳng dng” của sự thật. Ni đến truyền thuyết của giai thoại, của lịch sử, l᳠ ni đến bng d㳡ng của giai thoại, đến bng dng của lịch sử. Giữa lịch sử v㡠 truyền thuyết vẫn c lin quan mật thiết với nhau như h㪬nh với bng, v h㠬nh no th bଳng đ. V dụ như: d㭢n tộc champa theo chế độ mẫu hệ từ x hội nguyn thủy cho đến ng㪠y nay vẫn cn. Trong khi đ theo truyền thuyết, người mẹ của xứ sở lⳠ Nữ Thần Po Nưgar. Do đ ci h㡬nh l chế độ mẫu hệ, cn cಡi bng l Nữ Thần Po Inư Nưgar theo truyền thuyết.㠐ể trnh by c젢u hỏi: Ai sanh ra tổ tin Champa v họ từ đꠢu đến? Thật l vấn đề nan giải, ngoi sự hiểu biết vࠠ cch nghĩ của chnh hậu duệ người Champa??? V᭬ tm c hướng về cội nguồn, thⳬ nguồn sẽ c trong tm.Người Champa quan niệm do trời v㢠 đất l Thủy tổ đ sinh ra tổ ti࣪n của họ. Trời (Dyaus) ở ngi Cha, mang dương tnh 䭐ất (Dyaus) ở ngi Mẹ mang m t䢭nh. Sự tc hợp giữa Trời v ᠐ất l sự giao ha khಭ dương v kh ୢm đ tạo thnh vạn vật v㠠 sản sinh ra thủy tổ của dn tộc Champa. Do đ dⳢn tộc Champa chấp nhận thuyết m dương; sự kiện ny cũng ph⠹ hợp với biểu tượng Linga (dương tnh),Yoni (m t�nh)Thần Shiva được thờ tại cc đền Thp Champa. Đᡢy l quang niệm chung cho cc chủng tộc trࡪn thế giới.Nguồn gốc tổ tin champa:Từ kết quả sự khai quật của cc nhꡠ khảo cổ đ khm ph㡡 nền văn ha Sa huỳnh trn phần đất Vương Quốc Champa cổ cũng đ㪣 xc định được tổ tin Champa l᪠ cư dn địa phương trn v⪹ng đất ny ngay từ thời tiền sử. Cng trബnh khai quật ny được diễn tiến như sau:Từ năm 1909 Vinet một vin chức người Phડp tnh cờ pht hiện được (tại 졐ức Phổ – Quảng Ngi), tiếp theo đ từ 1923-1951 như Labarre, Henry Parmentier v㳠 nh Nữ Tiền Sử học tất cả l người Phࠡp lần lượt đến Sa Huỳnh v những địa điểm khc nhau thuộc lࡣnh địa Vương Quốc Champa cổ trước đy, từ Quảng Bnh đến B⬬nh Thuận, để khai quật khm ph được nhiều mộ Chum khᡡc. Mộ chum hay l kho chum cao chừng 0m,80 lm bằng đất nung, trong kho Chum chứa những dụng cụ cần thiết để lࠠm vườn, ph rẩy, chặt cy, nấu nướng như: nồi đất, rựa v.v..vᢠ những vật dụng khc. Sau năm 1951 v chiến tranh Việt Nam, nᬪn cng việc khảo cổ bị khựng lại cho đến sau năm 1975, cng t䴡c khảo cổ được tiếp tục với người Ty Phương ,cng với c⹡c nh khảo cổ Việt Nam trở lại Sa Huỳnh, tiếp tục đo bới lớp đất cũ của v࠹ng cư tr Champa cổ v đꠠo ra nhiều kho Chum mới dọc theo ven biển miền Trung, với những đồi ct trắng phao nối tiếp nhau trong gi lộng của miền biển cả. Những kho Chum được đ᳠o ln chứa nhiều di tch văn hꭳa Sa Huỳnh, với trnh độ pht triển kh졡c nhau, được cc nh nghiᠪn cứu khoa cổ học chia thnh hai nhm , vೠo 2 giai đoạn khc nhau:Thời kỳ Tiền Sa Huỳnh hay l Tiền Champa:Di tᠭch văn ha cư ngụ sớm nhất của văn ha tiền Sa Huỳnh l㳠 thời đại đồ đ, đồng thau c niᳪn đại cch ngy nay khoản hơn 4 ngᠠn năm.Thời kỳ Sa Huỳnh sắt:Тy l thời kỳ cc dụng cụ mưu sinh được lࡠm bằng sắt như: lưỡi dao, kiếm ngắn, dao quắm, lao, rựa thuổng, x beng, liều hi, đục v.v những đồ sắt nࡠy l dụng cụ khai ph, chặt,t࡬m kế sinh nhai v c loại d೹ng lm vũ kh nhưao, kiếm, daoୠVăn ha Sa Huỳnh sắt l văn h㠳a nối liền với thời kỳ tiền Sa Huỳnh (khng sắt), gắn liền với vng đất m习 cư dn đ chⳭnh l thần dn của nước Lࢢm Ấp v chnh lୠ cộng đồng dn cư của đất Nhật Nam, nơi Khu Lin đ⪣ dấy binh lập quốc đầu tin, với danh xưng Lm Ấp như đꢣ ni trn.Cư d㪢n vng Văn ha Sa Huỳnh v鳠o thời đ thường dng khoan, tai hai đầu th㹺 (hnh hai đầu con d), l쪠 biểu tượng của văn ha Sa Huỳnh. Trn địa b㪠n sinh cư của vng văn ha Sa Huỳnh trước đ鳢y (tức vng miền Trung nước Việt by giờ) đều c颳 nui nhiều đn d䠪 v cho đến ngy nay ta thấy ở cࠡc lng Champa tại tỉnh Ninh Thuận, Bnh Thuଢn c nui D㴪, cc lễ cng giỗ, cẺng Yang c dng thịt D㹪 để cng.Trong cc di tꡭch văn ha Sa Huỳnh, ngoi những kỹ thuật chế t㠡c đồ trang sức bằng thủy tinh hai đầu th (D); những cư dꪢn thuộc vng Vương Quốc Cổ Champa cn sở trường về c鲴ng nghệ đồ gốm, m cc nhࡠ khảo cổ học khai quật được trong những mộ Chum ở dưới lng đất miền Trung VN ngy nay, đều c⠳ hnh loại lm bằng chất liệu đất s젩t pha ct, hoặc pha tạp với những chất khc thường gọi lᡠ Gấu th mu đỏ n䠢u, xm đen, c khi v᳠ng nhạt, đỏ nhạt giống như những loại đồ gốm cc lng champa ở Hựu An, Phan Lᠽ Chăm Bnh Thuận v l젠ng Bn Trc, An Phước, Ninh Thuận ngຠy nay. Champa đ biến mất cch đ㡢y gần 3 thế kỷ, nay chỉ cn để lại cc di t⡭ch Chăm, rải rc ở cc tỉnh Trung phần Việt Nam, như Trᡠ Kiệu, Mỹ Sơn, Đồng Dương, Khương Mỹ, Thp Mẫm.. Viện bảo tng Champa, do nhᠠ nghin cứu Php Parmentier thꡠnh lập năm 1919, đ thu thập cc bảo vật, như tượng, bệ, c㡴ng trnh kiến trc, đi캪u khắc của cc đền, cung điện.. từ nhiều nơi để tồn giữ. Nhưng tại đy, trᢣi qua nhiều biến cố lịch sử, cc di sản đặc sắc của văn minh Champa cũng khng thoᴡt qua nhiều sự mất mt, lưu lạc. Ngy 9 thᠡng 12 năm 1946, trong những ngy đầu của chiến tranh Việt-Php, giữa sự hổn loạn vࡠ thiếu an ninh ở Đ Nẵng, viện bảo tng đࠣ bị xm nhập. Rất nhiều bảo vật cũng như tư liệu trong thư viện đ bi đ⣡nh cắp. Hơn một năm sau, vo năm 1948, Trường Viễn Đng bഡc cổ đ gởi ng Manukus đến để hồi phục lại viện bảo t㴠ng. Hơn 150 bảo vật ny đ được t࣬m lại từ nh dn, trại lࢭnh, phi trường v tận ở Lo (Savanakhet). Năm 1954, Viện bảo tࠠng l nơi tr ngụ của khoảng 300 người dຢn di tản chiến tranh. Năm Mậu Thn 1968, trong trận đnh chiếm lại Huế, Viện bảo t⡠ng ny đ trở th࣠nh trại tập trung v l nơi ăn ở của quࠢn đội Nam Việt Nam. Giửa những sự s bồ, hỗn độn, va chạm v kh䠴ng c sự bảo vệ v bảo tr㠬 như vậy, th sự hư hại, hay mất mc c졡c tượng đ, cc cᡴng trnh điu khắc tất nhi쪪n đ xảy ra. Gần đy trong năm 1996, c㢡c nhn vin viện bảo t⪠ng đ tnh cờ t㬬m ra được 157 mảnh cổ vật đ được chn dưới l㴲ng đất trong khun vin của viện bảo t䪠ng.Champa đ biến mất qua những cơn bảo lịch sử, nhưng di sản của nền văn minh ny cũng đ㠣 chịu đựng nhiều sự cố khng may mắn. Một số phận hẫm hiu của nền văn minh Champa ? Trải qua nhiều thế kỷ, c䪡c ngi thp Champa ở nhiều nơi bị hư hại v䡠 đổ nt bởi thời gian v do thiᠪn nhin tc động. Theo Lꡪ Qu Đn,, Ng� Thế Ln, vo thế kỷ 18, đ⠣ để lại bi thơ, Ch bࠠn cố thnh hoi cổ, cho thấy tࠬnh trạng sơ st, bỏ hoang của cc thᡡp, điện đi của vương quốc Champa cch đࡢy hơn 200 năm.Bng t dừng ngựa đứngMan m㠡c nỗi hư vongLăng uyển lm cha Phật;Cung đ๬nh thnh ruộng cyN࠺i tn trơ thp cổ;Nước cũ hiện thࡠnh hoangThần đạo nguyn v cứ;Cửa t괢y trn khắc bia(bản dịch)Khng khഡc chi tnh trạng hiện nay của nhiều thp cổ khắp miền trung Việt Nam.Trong cuộc chiến vừa qua, di t졭ch Đồng Dương hầu như bị huỷ hoại hon ton do bom đạn . Một mất mࠡc to lớn đối với những thế hệ về sau.Hầu như tất cả những g ta biết về văn minh Champa l đứng từ g젳c độ của người khng phải dn t䢴c Champa. Ngy nay, trong sch giࡡo khoa Đại học của gio sư D. Hall về lịch sử Đng Nam ᴁ , ta c thể biết tổng qut về lịch sử đất nước Champa. Tuy vậy phần lớn dữ kiện từ s㡡ch của Hall l dựa vo những c࠴ng trnh nghin cứu ti쪪n phong của cc học giả Php như G. Coedes, H. Parmentier vᡠ H. Maspero ở đầu thế kỷ 20.Ni chung về khảo cổ v sử của c㠡c nước Champa, Cam Bốt v một số nước khc ở Đࡴng Nam thl chỉ vo đầu thế kỷ 20 người ta mới biết được nhiều m th࠴i. Trước đ khng mấy ai biết nhiều về Cambodia c㴳 một nền văn minh Angkor rực rỡ, cả sử của Nam Dương cũng m tịt cho đến khi Coedes khm ph顡 ra vương quốc SriVijaya ở Sumatra, cn sử của Champa th m⬹ mờ, chỉ biết qua tư liệu của cc nước lng giềng như Việt Nam (Đại Việt sử k᡽ ton thư) hay của Trung quốc (Tống sử, Minh sử..) đến khi Finot, Parmentier, Majumdar v Maspero khࠡm ph ra bằng phương php cᡳ hệ thống. cả trong sử của Ấn độ, trước đy hong đế Ashoka chả ai biết nhiều, chỉ nghe t⠪n trong vi kinh điển Phật gio, đến khi Princep khࡡm ph ra qua bia k lὠ c thật, một nh vua hiền triết chuộng đạo Phật với một vương quốc rộng lớn.Hầu như tất cả kh㠡m ph về vương quốc Champa l từ những kᠽ tự trn đ vꡠ những g biết qua từ sử k của Trung quốc n콳i về cc dn tộc trᢪn. Từ đ lịch sử cc nước đ㡣 được viết v ghi lại. Giải những k tự trཪn đ để biết đến văn minh cổ ở Đng Nam ᴁ cũng khng km kh䩳 khăn v mang tnh cୡch đột ph như giải ra được chữ viết cổ Ai cập qua tảng đ Rosetta của nền văn minh Ai Cập.Phải nᡳi l văn minh Trung Hoa đ đࣳng gp khng lớn v㴠o văn minh nhn loại qua sự pht minh ra giấy v⡠ dng n trong quan triều để ghi v鳠 truyền lại cho hậu thế những tham khảo rất gi trị về cc nước chung quanh. Việt Nam cũng như Trung Quốc cᡳ những tư liệu lịch sử qu gi (như Đại Việt sử k� ton thư), cn cಡc nước khc ở Đng Nam ᴁ, khng c truyền thống viết sử đ䳡nh dấu giai đoạn của cc triều vua, m dᠹng l v đᠡ để viết nay th tất cả chữ viết c gi쳡 trị trn l đều đꡣ ra tro bụi hoặc cn rất t r⭣i rc ở cc thᡴn Chăm, chỉ để lại một vi chữ trn cડc tảng đ m thᠴi.Hiện nay nghin cứu về văn minh v văn h꠳a Champa đ được quan tm v㢠 đ c một số c㳴ng trnh nghin cứu c쪳 gi trị được xuất bản gần đy ở Việt Nam. Đᢢy l một dấu hiệu đng mừng cho sự nghiࡪn cứu Champa học ở Việt nam. Trước đy, trong cc thập ni⡪n 1970 v sau 1975, c sự d೨ dặt trong sự nghin cứu Champa học, v ngꬠnh ny đa số l do cࠡc nh nghin cứu nước ngoઠi, chủ yếu l Php, khai phࡡ v pht triển với sự cộng tࡡc của một số cộng tc vin Chăm v᪠ Việt. Sự d dặt nghi kỵ của người Việt về mục đch ch譭nh trị đối với cc cng trᴬnh nghin cứu Chăm học khng phải l괠 khng c l䳽 do. V đ c죳 nhiều thế lực chnh trị lợi dụng để chia rẽ, hay muốn tch rời địa phận để độc lập l�m kh khăn cho Việt Nam trong những năm chiến tranh chống thực dn, giảm đi tiềm năng v㢠 bước tiến của lịch sử. Nhưng sự d dặt v nghi ngờ n蠠y nếu đi qu cũng c hệ quả l᳠ trong lnh vực Chăm học, “sn chơi” chỉ d㢠nh cho lực lượng người nước ngoi nghin cứu mઠ Việt Nam th chỉ c lưa thưa v쳠i người.Khi ti đề cấp đến sở thch về nghi䭪n cứu văn minh Champa th mọi người đổi thi độ v졠 hơi d dặt lo u, anh trưởng ban chuyển qua đề t袠i về cc lực lượng chống chnh quyền ở T᭢y Nguyn v sau đ꠳ khng cn b䲠n về đề ti Chăm học nữa. Chỉ c bೡc quản gia gi ở thư viện sau đ nೳi chuyện với ti vui vẽ về cc s䡡ch về Chăm học m bc biết rất nhiều từ khi bࡡc lm việc ở đy từ trước năm 1945. Khoảng cuối thập niࢪn 1990, tổ chức Toyota Foundation đ ti trợ cho Gs Trần Kỳ Phương xuất bản bộ s㠡ch tổng hợp về sự hiểu biết hiện nay về văn minh Champa ở Việt Nam như trước đy họ đ t⣠i trợ cho bộ sch về văn minh Đng Sơn do Gs Hᴠ Văn Tấn xuất bản. Khng may l sự việc đ䠣 khng thnh.Ng䠠y nay Việt nam đ khc nhiều v㡠 tự tin hơn về đất nước mnh qua sự chuyển mnh về kinh tế v쬠 tm năng trong tương lai. Tư duy cũng đ thay đổi từ thời chiến qua thời b죬nh mặc dầu c những kh khăn trong những năm chuyển tiếp. Sự vững tin n㳠y cũng thể hiện trong lnh vực văn ha, văn học v㳠 nghin cứu trong những năm gần đy. Viện Nghiꢪn cứu Đng Nam đ䁣 thnh lập. Việt Nam ngy nay lࠠ thnh vin của tổ chức ASEAN. Cộng đồng Champa ở Việt Nam lઠ gạch nối với cc thnh viᠪn Indonesia, M Lai cng t㹴n gio v liᠪn hệ ngn ngữ. Cc nước n䡠y đ c những chương tr㳬nh hoạt động văn ha, nghin cứu chung với cộng đồng Champa. Sợi d㪢y lin hệ giữa Việt Nam v Đ꠴ng Nam sẽ c`ng đan kết v thắt chặc.Lần đầu tin sau nhiều năm qua đણ c một hội nghị Champa học vo th㠡ng 8/2004 ở Singapore qui tụ một số học giả từ nhiều nước như Việt Nam, Singapore, Nhật, Anh, Mỹ, Php. Nhiều bo cᡡo, khm ph mới cᡳ gi trị đ được thᣴng bo: những hiểu biết về văn minh Sa Huỳnh v Champa qua địa điểm khảo cổ Trᠠ Kiệu, lin hệ giữa ngn ngữ Champa v괠 cc ngn ngữ dᴢn tộc ở Ty Nguyn. Một điểm đ⪡ng ch trong c꽡c bản bo co lᡠ cc ti liệu Trung quốc trước kia chưa được quan tᠢm đến nay đ được một số học giả nghin cứu: Minh sử, Tống hội yếu tập cao v㪠 Cửu Phin Ch. “Tổng hội yếu tập cao” cꭳ nhiều thng tin về Champa từ 960-1180 như sự lin hệ của Champa với triều đ䪬nh Tống, Chn Lạp, Srivijaya, Đại Việt (thuộc Giao Chu thời bị Trung quốc đ⢴ hộ v sau khi độc lập năm 960), phong tục Chăm, nng nghiệp, thương mại hഠng hải...Tiếp nối cng trnh bỏ dở của Boisselier khi 䬴ng ny mất, Emmanuel Guillon năm 2002 đ xuất bản t࣡c phẩm về nghệ thuật Champa qua những bảo vật ở viện bảo tng Đ Nẵng. Sࠡch c gi trị tham khảo, tổng hợp sự hiểu biết từ trước đến nay kể cả những kh㡡m ph cc di vật khảo cổ mới thu thập được.Ở Việt Nam, cᡡc sch về văn ha, văn học, nghệ thuật Champa của Ng᳴ Văn Doanh, Insara, Trần Kỳ Phương... với những hiểu biết mới cũng đ được xuất bản. Lnh vực Chăm học như c㣳 luồng sinh kh mới mở đầu cho thời kỳ Phục hưng trong nghin cứu m� trước đy đ bị bỏ qu⣪n, t được quan tm trong một thời gian d�i, sau những cng trnh kh䬡m ph tin phong của c᪡c học giả Php trong giai đoạn nữa đầu thế kỷ 20.Indrapuraᠠvng đất từ Đo Ngang, Ho騠nh Sơn đến đo Hải Vn (Quảng B袬nh, Quảng Trị v Thừa Thin) lઠ vng giao điểm của hai văn minh từ hướng Bắc v hướng Nam hải đảo. Đ頢y l vng đất "đệm" của hai nền văn minh Ấn-Hoa. Di t๭ch Champa trong vng ny c頲n ở Mỹ Đức, Quảng Bnh, H Trung, Thạch An, B젭ch La cũng như ở di cồn ở Cửa Tng, Cửa Việt. Di t㹭ch Thp Champa được tm thấy ở An Xᬡ (Do Linh), Cam Giang, Cam Lộ, Cổ Thnh i Tử v` Tr Lin.Tại vહng ny, người ta cũng tm được nhiều đồ gốm xưa của văn hoଡ Champa v Trung quốc từ thời Đường, Tống, Minh.. chứng tỏ xưa kia ở đy cũng cࢳ thể l nơi c cೡc hải cảng thương mại sầm uất khng km cảng Hội An về sau n䩠y.Xa hơn nữa vo thời tiền sử, vng n๠y l nơi chuyển tiếp của giao lưu văn ha Sa Huỳnh vೠ văn minh Đng Sơn qua Đo Ngang. Nơi đ䨢y cn c cⳡc di tch văn ha Sa Huỳnh ở Cồn B�u, đảo Cồn Cỏ, Cổ Trai ở Cửa Tng. Đồ đồng Đng Sơn đ鴣 được tm thấy ở Tam Mỹ, Ph H캲a v mới đy tận mࢣi Bnh Định, cn những khuy첪n tai hai đầu th v cꠡc hạt chuổi thuỷ tinh thuộc văn ho Sa Huỳnh, th tᬬm thấy được ở Xun An, Lng Vạc (Nghệ An, H⠠ Tĩnh). Văn ho Sa Huỳnh được cc nhᡠ khảo cổ Việt Nam v nước ngoi cho lࠠ c khng gian ch㴭nh từ Quảng Nam đến Đồng Nai.Thng 8, 2001 ở Thừa Thin, Huế, t᪬nh cờ tm được một ngi th촡p Chăm nhỏ, đỉnh thp đ mất, thᣢn thp cao khoảng gần 2m. Theo Ng Văn Doanh, ngᴴi thp ny (gọi lᠠ thp Mỹ Khnh) cᡳ nin đại ở thế kỷ 8. Như vậy l ng꠴i thp Chăm cổ nhất hiện cn thuộc phong cᲡch Mỹ Sơn E1.Trong chiến tranh chống Mng cổ dưới đời vua Trần Nhn T䢴ng, lin minh Champa-Việt đ th꣠nh cng đẩy lui hiểm họa xm lăng từ phương bắc qua đường bộ v䢠 thủy. Từ sự lin kết ny qua ch꠭nh sch chiến lược sng suốt của vua Trần Nhᡢn Tng, m Jaya Simhavarman III (Chế M䠢n) cũng đ đồng theo lời đề nghị của thượng ho㽠ng Nhn Tng, trong dịp ⴴng rời nơi tu dưỡng ở ni Yn Tử đi viếng Champa, để lấy cꪴng cha Trần Huyền Trn, em gꢡi của vua Trần Anh Tng. Trong hn nh䴢n Champa-Việt ny, lnh thổ Champa l࣠ chu v┠ chu R (Quảng Trị v⭠ Thừa Thin) đ được nhượng tặng cho Đại Việt. Trong thời trị v꣬ của vua Chế Mn, quyền lực Champa rất mạnh tri rộng đến tận T⣢y Nguyn nam phần. Thp Yang Prong ở Tꡢy Nguyn v thꠡp Jaya Simhalingesvara (thp P Klaung Garai) nổi tiếng ở Phan Rang lᴠ do chnh Chế Mn x�y dựng.Tuy nhin sau khi Nhn Tꢴng v Jaya Simhavarman mất, vua Anh Tng hoഠn ton thay đổi chnh sࡡch. Chiến tranh Champa-Việt trở lại khốc liệt hơn khi Champa đi lại vng đất đ⹣ nhượng.Theo Minh sử, một trong những l do nh Minh đ� gởi tướng Trương Phụ xm lăng Đại Việt l Đại Việt đ⠣ nhiều lần xm phạm lnh thổ Champa. Sứ giả Champa l⣺c ny đ dࣹng chiến thuật ngoại giao rất c tc dụng. Họ đ㡣 bo co thường xuyᡪn rất nhiều lần v nhờ nh Minh trợ gi࠺p qun sự hay mua v kh⵭ để đnh trả Đại Việt. Nhưng cũng chnh sự chiếm đ᭳ng v đ hộ Đại Việt của nhഠ Minh, trong một thời gian đ đưa đến cc nguy㡪n nhn dẫn đến sự suy tn của vương quốc Champa, sau khi Đại Việt d⠠nh lại được độc lập. Theo Wade th c 2 nguy쳪n nhn chnh: Sự chiếm đ⭳ng v quản l của nhའ Minh ở Đại Việt v cc quận ở Indrapura đࡣ mỡ rộng phạm vi Đại Việt, khi qun Minh rt đi Sự chuyển giao kỷ thuật qu⺢n sự (sng ống) của nh Minh vꠠo Đại Việt. ến thời LЪ Thnh Tng, vương quốc Champa hoᴠn ton bị mất thế trong tương quan lực lượng qun sự. Champa bắt đầu tࢠn lụi sau khi thủ phủ Vijaya bị tn ph với dࡢn số một phần bị tiu diệt v phần khꠡc bị bắt lm t binh mang về Đại Việt.Theo Shiro Momoki, qua c๡c tư liệu như “Tống hội yếu tập cao”, “Chư Phin Ch” th꭬ Champa vo thế kỷ 10 đến 11 vẫn cn cಡc cơ cấu x hội, chnh quyền ở ph㭭a bắc đo Hải Vn. Như vậy quan điểm cho rằng người Việt li袪n tục mở rộng xuống pha Nam từ thế kỷ 10 l kh�ng đng. Ngay cả ở thế kỷ 14, Champa khng suy t괠n như ta nghĩ, m vẫn pht triển hoạt động thương mại với Trung Quốc vࡠ cc nước trong vng. Vải bṴng, đồ gốm Chăm xuất khẩu đến cc nước Đng Nam ᴁ hải đảo. Cửa Thị Nại l cảng quan trọng ở biển Nam m Kublai Khan coi lࠠ cảng tiếp nối từ cảng Quảng Chu đến cảng Qui lam ở nam Ấn Độ. Như vậy sự nam tiến của Đại Việt sau 1390 chỉ c thể được coi như lⳠ một chiến thắng len lỏi từ sau lưng.AmaravatiTừ đo Hải Vn (Quảng Nam) xuống ph袭a nam đến gip Bnh Định lᬠ vng trọng điểm của văn minh Champa với cc di t顭ch lớn như Mỹ Sơn, Tr Kiệu, Đồng Dương, Khương Mỹ, Chin Đઠn. Nơi đy ở Đồng Dương đ t⣬m thấy tượng phật đồng rất đẹp đầy mỹ thuật (hiện cn tng trữ ở viện bảo t⠠ng Thnh phố SG). Đặc biệt cc tượng điࡪu khắc, kiến trc ở đền Đồng Dương chịu ảnh hưởng của Phật gio đại thừa. Trong tất cả cꡡc di tich Chăm, nghệ thuật Chăm Đồng Dương l độc đo sࡡng tạo v l nơi duy nhất c࠳ chịu ảnh hưởng tư tưởng từ Trung quốc phương bắc. Di tch Đồng Dương hầu như đ bị huỷ diệt ho�n ton trong cuộc chiến tranh vừa qua.Tr Kiệu hay Simhapura (Thࠠnh phố sư tử, từ chữ Simha, Singha nghĩa l sư tử v pura lࠠ thnh phố) l kinh đ࠴ xưa nhất của Champa ở Amaravati. Trước cả 2 thnh phố "sư tử"khc ở Đࡴng Nam l` Singapore (Lion City, từ Singha v pura) v Singburi (Singha vࠠ buri (thnh phố)), gần Ayuthaya, Thi Lan. Xưa kia sư tử cࡲn hiện diện ở Cận Đng v Bắc Ấn (c䠡c vua người Assyria thường đi săn bắn sư tử như trn cc bia khắc đền đꡣ m tả), sau ny sư tử 䠁 chu tuyệt chủng chỉ cn lại sư tử ở Phi ChⲢu. Theo Ng Văn Doanh th từ Tr䬠 Kiệu hiện nay l biến m từ chữ Chăm cổ ya – sࢴng, nước v chữ Phạn: keo - ngọc, m người Việt gọi lࠠ thnh Sng Ngọc để chỉ thഠnh phố Simhapura. Mariko Yamagata, Ian Glover, Nguyễn Kim Dung của nhm nghin cứu Việt-Anh-Nhật khai quật ở Tr㪠 Kiệu (1997-2000) v ở G Cam (2000) gần s಴ng Thu Bồn, cch thnh cổ Trᠠ Kiệu 3.5km về pha Đng. Tại đ�y đ tm thấy c㬡c hủ đất giống cc hiện vật ở Tr Kiệu, cᠡc đồ gốm, đồng, dấu ấn thời Hn, di tch nh᭠ gổ cổ nhất (được xc định khoảng ). Dưới tầng khai quật trn l᪠ cc di vật thuộc văn ha Sa Huỳnh, cho thấy cᳳ sự lin tục v người Chăm lꠠ hậu duệ của người Sa Huỳnh. Địa điểm G Cam gần ba di tch mộ ch⭴n Sa Huỳnh: G Miếu ng, G┲ M Voi, G V㲠ng. ng Yamagata cho rằng TrԠ Kiệu v G Cam xuất hiện n_ sau sự suy tಠn của văn ha Sa Huỳnh. Tầng cuối nhất của địa điểm khảo cổ Hon Ch㠢u (Tr Kiệu) v G࠲ Cam được thẩm dịnh ở nửa đầu thế kỷ 2.Mỹ Sơn l di tch Champa lớn nhất, nằm trong thung lũng, dọc theo một con suối. Nơi đୢy c nhiều đền, thp, bia k㡽 được nhiều triều đại trong lịch sử Champa xy dựng. Nhờ bia k t⽬m được m người ta biết được l người sࠡng lập ra Mỹ Sơn vo thế kỷ thứ 4 l vua Bhadravarman I . D࠹ thủ đ c dời hay ở nơi n䳠o khc do thời cuộc, cc vua ch᡺a Champa vẫn hướng về Mỹ Sơn để tưởng nhớ v xy đền thờ. Thࢡnh địa Mỹ Sơn v thế c nhiều kiến tr쳺c khc nhau theo cc phong thᡡi ring của mỗi thời.. Phần lớn những cng tr괬nh kiến trc hiện cn ở Mỹ Sơn được x겢y dựng vo thế kỷ thứ 10 c chung một phong cೡch kiến trc được cc nhꡠ nghin cứu gọi chung l phong cꠡch Mỹ Sơn A1. Trước phong cch Mỹ Sơn A1 l cᠡc nhm thp thuộc thế kỷ 8 đến 9. Qua lịch tr㡬nh pht triển kiến trc Champa thẬ trong 2 thế kỷ 8 v 9, c ba phong cೡch khc nhau được nhận ra l phong cᠡch Mỹ Sơn E1, phong cch Ho Lai vᠠ phong cch Đồng Dương.Trong cuộc chiến tranh Việt-Mỹ vừa qua, đền Mỹ Sơn A1 v vᠠi di tch ln cận đ� bị ph huỷ khi trng bom mạy bay Mỹ trong một phi vụ oanh kch. Vo năm 1988, trong một c�ng trnh thủy lợi, người ta tnh cờ kh쬡m ph ra di tch th᭡p An Mỹ, Tam Kỳ với nhiều điu khắc đ như bộ linga-yoni, trang trꡭ kiến trc (đỉnh, cột thp), mảnh vở của tấm bia… Niꡪn đại được thẩm định vo đầu thế kỷ 10, thuộc phong cch chuyển tiếp từ Đồng Dương đến Mỹ Sơn A1.Vࡠo năm 1997, tỉnh Quảng Nam v chnh phủ Việt Nam đୣ đề nghị v xin Lin Hiệp Quốc đưa Trઠ Kiệu, Mỹ Sơn v Đồng Dương ln danh sડch những di sản của thế giới (World Heritage list) để bảo tồn. Đy l những di t⠭ch văn ha xưa nhất ở Trung Việt Nam, lu hơn Huế hơn 12 thế kỷ. Hiện nay quần thể Mỹ Sơn được c㢴ng nhận l một di sản văn ho thế giới.Đồng Dương (Indrapura) một thời lࡠ kinh đ của Champa dưới triều đại Indrapura. Triều đại Indrapura, do vua Indravarman II sng lập, bắt đầu từ năm 875. C䡡c đền thp của phong cch Mỹ Sơn A1 đều được xᡢy dựng dưới triều đại Indrapura. Sau hơn một thế kỷ pht triển, kinh thnh Indrapura bị tiᠪu hủy trong trận chiến với vua L Đại Hnh vꠠo năm 982.Năm 1000,vua Champa HarivarmanII rời hẳn thủ đ về Vijaya ở pha Nam.Một số người Champa cũng đ䭣 di cư qua đảo Hải Nam (v hiện nay họ vẫn cn) sau cuộc chinh phạt của Lಪ Hon vo Amaravati. Một tướng của Lࠪ Hon l Lưu Kỳ T࠴ng, phản lại nh L, tự xưng vương ở Amaravati (986-988) đણ cai trị h khắc v huỷ diệt đền đࠠi v nhiều bia k ở Mỹ Sơn, nཪn một số người Champa đ chạy đến đảo Hải Nam (Trung Quốc). Theo sử gia Maspero th, v㬬 bị mất nhiều bia k (thế kỷ 8 – 10), nn trong giai đoạn n�y lịch sử Champa khng được biết nhiều.VijayaMặc dầu Indrapura v Amaravati vẫn l䠠 lnh thổ Champa khi dời đ về Vijaya v㴠o năm 1000, Indrapura v Amaravati đ trở th࣠nh cc tỉnh ngoại vi, khng cᴲn chiếm vị tr quan trọng về kinh tế, chnh trị của Champa. Năm 1286, đất Indrapura ph�a bắc đo Hải Vn nhượng cho Đại Việt khi vua vua Champa cưới c袴ng cha Huyền Trn. Vua Champa Chế Bồng Nga lấy lại được trong chiến tranh với Đại Việt. năm 1390, khi Chế Bồng Nga mất, Indrapura mất hẳn, vꢠ sau đ khng l㴢u Amaravati cũng rơi vo tay Đại Việt.Sau khi bị mất Indrapura v Amaravati vࠠo tay Đại Việt th vng đất từ B칬nh Định đến Ph Yn lꪠ nơi dn tộc Champa rt về tập trung ra sức chống chỏi lại cuộc nam tiến của Đại Việt. Khi d⺢n Việt đi vo định cư, th người Champa cଳ đặc tnh v khuynh hướng l� khng bm trụ ở lại. Đa số họ dời đi chổ kh䡡c xuống pha Nam, chứ khng ở lại với người Việt. C� thể đy v hai văn h⬳a c sự khc biệt nhiều.Tập trung quanh khu vực kinh đ㡴 mới Tr bn (Vijaya), họ cũng cố gắng lấy lại một cࠡch v vọng những vng đất ph乭a bắc đ bị mất. Nhưng đến năm 1471, kinh đ Tr㴠 bn cũng đ bị thất thủ v࣠ tn ph khi vua Lࡪ Thnh Tng đem quᴢn chếm đồ bn.Đy lࢠ cuộc tn st đẫm mࡡu nhất của đại việt với champa, hơn 60000 người bị giết,30000 bị bắt về thăng long,vua champa Tr ton bị bắt vࠠ đ tự st ng㡠y 2 thng 3 năm 1471 trn đường giải về thăng long. L᪪ Thnh Tng đᴣ dng chnh s魡ch ph
0 Rating 692 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On October 13, 2014
" Katê - lễ hội bản địa truyền thống Champa: Sự tiếp nối của văn minh Sa Huỳnh"  ( CHAU DONG KIEU-pleirem)  Nguồn: https://www.facebook.com/groups/LichsuChampa/ Gần đây xuất hiện một chùm ý kiến trái chiều với dòng chảy tự nhiên của truyền thống Kate. Một nhà nghiên cứu hàng đầu người Cham đã có cách tiếp cận, nhìn nhận và đánh giá lễ hội Kate đang thực hiện ở hải ngoại theo một cách khác thường và “phát minh” ra hai định nghĩa khác nhau về Kate mà sự thật, Kate chỉ có một ý nghĩa duy nhất vốn có được các thế hệ người Chăm tiếp nối nhau lưu giử. Tên gọi Kate có thể khác, hình thức tổ chức có thể khác nhau theo thời gian, không gian nhưng “định nghĩa”, nội dung và ý nghĩa Kate thì chỉ có duy nhất một. Kate từng có nhiều tên gọi khác nhau như là lễ hội truyền thống, lễ hội tin ngưỡng bản địa, và là lễ hội dân gian đó là theo GS-TS Trần Ngọc Thêm, TS Phan Quốc Anh. Trong tài liệu nghiên cứu của mình ThS Trương Văn Món, Ngô Văn Doanh và ThS Đàng Năng Hòa cho Kate là lễ hội truyền thống dân gian đặc sắc nhất. Đặc biệt theo nghiên cứu của TS Phan Quốc Anh, ThS Đàng Năng Hòa và tư liệu trong Đại Nam Nhất thống Chí cho rằng Kate là lễ hội dân gian có qui mô lớn như tết nguyên đán. Dân gian là yếu tố bản địa trung tính không phụ thuộc tôn giáo. Theo đa số các nhà Champa học, Kate là lễ hội bản địa dân gian truyền thống. Trong nghiên cứu của Harak Champaka 40, 41 và PGS-TS Po Dharma, Kate chỉ là lễ tục Ahier, lại còn có phát hiện ra định nghĩa khác tại hai hội đoàn Champa ở Hoa Kỳ mâu thuẩn với Kate ở quê nhà. Qua bài viết ngắn này, chúng tôi không có tham vọng nói hết về Kate, vẫn còn nhiều điều bí ẩn cần nhiều nghiên cứu thêm mới giải mã được, chỉ muốn nhấn mạnh ở hai điểm mà độc giả có thể tự mình kết luận được là: 1/. Kate có một định nghĩa duy nhầt hay có thể có hai định nghĩa như Harak Champaka đã tìm thấy ở hai hội đoàn khác nhau tại Mỹ và khác với ý nghĩa Kate bên nhà hay không? 2/. Kate là lễ tục Ahier hay là lễ hội truyền thống dân gian? Do phát hiện mới này, khiến tất cả các bài nghiên cứu liên quan đến Kate, tất cả các DVD, you tube về Kate phải được duyệt lạI, để thấy, và mừng là Kate luôn hoành tráng và sinh động, nhất là Kate 2009 được xem là Kate lớn nhất từ trước đến nay. A/. Kate, có duy nhất một định nghĩa hay nhiều định nghĩa?: PGS-TS Po Dharma định nghĩa Kate, trong trang 15 và 16, Harak CPK 41, cho là theo ý nghĩa Ahier (tàn dư Balamon) Kate là lễ tế Yang Po amư là duy nhất nam thần Shiva; Theo ý nghĩa tín ngưỡng địa phương là lễ tạ ơn ba vị thần linh Po Klaung Garai, Po Rame, Po Ana Nagar, cũng là biểu trưng của thần Shiva và Bhargavati. “..lễ tục Kate truyền thống, một khi đến xứ Hoa Kỳ, đã trở thành hai lễ hội và mang hai ý nghĩa khác nhau, tùy theo quan điểm của từng hội đoàn.” Còn Kate bên nhà: Theo báo Du Lịch Việt Nam, Kate: “như là ngày tết, là lễ hội thiêng liêng để tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, tổ tiên ông bà, tạ ơn các thần linh đã giúp mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.” Trong báo Bình Thuận: “ nhằm tưởng nhớ đến những người đã khuất, anh hùng dân tộc, các vị Vua (được người Cham tôn vinh làm thần), tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên.” Theo Sakaya ThS Trương Văn Món: “Đây là lễ hội của người Chăm nhằm tưởng nhớ các vị Nam thần như Pô Klong Garai, Pô Rôme (vua)… Và tưởng nhớ ông bà tổ tiên, trời đất đã phù hộ độ trì cho con người.” Quê hương online cho rằng: “ Kate là tết Cham nhằm tưởng nhớ anh hùng liệt sĩ, tổ tiên ông bà, tạ ơn thần linh”. Theo TS Phan Quốc Anh, đây là lễ trọng như ngày tết nguyên đán, cúng tế thần- vua, cầu cúng thần linh, ông bà tổ tiên phù hộ độ trì, chúc tụng nhau may mắn, phát đạt. Nhiều nhà Champa học đã dẫn ở trên và các báo đài đều ý chung như nhau. Tóm lại Kate có duy nhất một định nghĩa: LÀ LỄ TƯỞNG NIỆM VÀ TẠ ƠN THẦN- VUA, ANH HÙNG, TIỀN NHÂN, ÔNG BÀ, TỔ TIÊN, CẦU MONG AN BÌNH, HẠNH PHÚC CHO CON CHÁU CHAMPA. Căn cứ trên hiện thực nêu trên và thực tế đại lễ Katê tại Hội Bảo Tồn Văn Hóa Champa và Hội Truyền Thống Champa Hoa Kỳ các năm qua, chúng tôi thấy hoàn toàn đúng như Kate bên nhà, cần thiết phải ghi công họ vì đã tổ chức liên tục các Lễ hội Kate mẫu mực để đời cho ngàn năm con cháu mai sau tự hào. B/. Kate là Lễ tục Chăm Ahier hay là lễ hội dân gian?: Theo PGS-TS Po Dharma trang 18, Harak CPK 41: “Trong hệ thống tín ngưỡng người Chăm, cũng như tín ngưỡng của nhiều dân tộc chịu ảnh hưởng nền văn minh Ấn Giáo trong khu vực Đông Nam Á, dân tộc Chăm Ahier và Awal chỉ có lễ tục (culte, cérémonie) chứ không bao giờ có lễ hội (fête, festival)”. Ông ta nhìn thấy Kate chỉ là lễ tục Ahier thờ thần Shiva và Bhargavati. Trên lý thuyết và thực tiển trong sinh hoạt tâm linh của người Ahier không có tên Shiva và Bhargavati, như GS-TS Trần Ngọc Thêm trong phần “Balamon và văn hóa Việt Nam” có đề cập: “đối với số đông người dân Chăm, thần Siva, tượng Linga,v.v.. chỉ là hình thức, còn ước vọng phồn thực và lòng sùng kính các nữ thần địa phương, các anh hùng dân tộc mới là nội dung.” Hơn thế nữa, ý nghĩa Kate hôm nay ít hoặc không liên quan đến Shiva, Brahma, Vishnu, hay Bhargavati thuộc văn minh Balamon vì các lẽ sau: 1/. Truyền thống thờ mẫu và văn hóa mẫu hệ không bị phai nhạt, dù trải qua thời kỳ đầu lập quốc Lâm Áp, ảnh hưởng Trung Hoa văn hóa trọng nam, (Đại Việt Sử Ký Toàn Thư) sau đó tiếp thu văn minh Ấn độ trong nhiều thế kỷ, cũng phụ hệ, đến thế kỷ thứ X, nhận thêm văn minh Hồi giáo là phụ hệ, trọng nam. Ngày nay người Cham vẫn nguyên vẹn tôn vinh Po Ana Nagar, là Nữ Thần Mẹ Xứ Sở, được người Việt tiếp thu và lưu giử truyền thống thờ mẫu, với những tên gọi khác như: Thiên Y Ana, Bà Chúa Sứ, Chuà Thiên Mụ, Muk Juk. Đất nước Chămpa lúc cực thịnh là một vương quốc giào có kháp nơi đền đài, dinh thự, vàng bặc châu báo và lễ hội múa hát quanh năm (theo Wikipedia và Đại Việt Sử Ký toàn thư). Một trong các lễ lớn đó chắc chắn là dấu vết của Kate, vì Kate chỉ có duy nhất ở Champa, có sẵn, không là yếu tố ngoại nhập (theo Huỳnh Ngọc Trảng). Phải Chăng đó là lễ hội Po Ana Nagara? Hoặc dể hiểu nhất là tại khởi nguồn Vương quốc Champa, chưa có vua, thì lời tụng của On Kadhar lúc bấy giờ chắc chắn chỉ có một Po Ana Nagar. 2/. Từ thế kỹ 15, Champa là quốc gia hồi gíao: Kể từ thời Po Kabrah (1448-1482/ 1460-1494) các vua ở Pangduranga đều theo Hồi Giáo Bàni, nhưng vẫn còn giử những nghi lễ truyền thống của hoàng gia. Khi đó nếu có Kate thờ Thần- Vua, liệu người Cham có còn chấp nhận Vua là thần Shiva nữa hay không Hay là Vua chính là thiên sứ của Allwah, vẫn mô hình Thần- là Vua trị vì vương quốc Champa?!! Trong triều đình Po Rame, đa số theo đạo Hồi giáo. Quyền lực trong tay nhưng yếu tố bản địa và tàn dư Balamon vẫn được tôn trọng trong các sinh hoạt tâm linh theo phương châm “hoà hợp hòa đồng tôn giáo”. Đó là sự tiếp tục tham dự của Ahier và “Gru urang” trong lễ lớn Kate của dân tộc. Không phải ngẫu nhiên trong lời tụng ca công đức các ngài của On Kadhar có đề cập đến các thần Islam: Po Allwah, Po Li, Po Phuatimâh, Po Biruw, Po Hanim Pan, Nai Mâh Ghang Tang Nagar, v.v. (trong Po Dharma, HCK 41, T.17). 3/. Tháp Cham là của chung Champa, đền thờ Ahier là thang Banrach: Trong lời tụng ca của tất cả các On Kadhar hiện nay trong cung thỉnh, ca ngợi công đức các ngài, và cung tiển, vào dịp lễ Kate, không bao giờ thấy xuất hiện từ Shiva, Vishnu, Brahma, hay Bhargavati. Luôn có tên của các vị vua Champa, là của chung của mọi người Cham, không thể của riêng Ahier. Các tháp Chàm là những tượng đài, lăng tẩm tưởng niệm các vì vua không thể hiểu nhầm là nhà thờ Balamon hay Ahier. Nhà thờ Balamon, hay Ahier là Thang Banrach trụ trì bởi các Po Dhia (theo Mai Tường & Bá Đại Long). 4/. Người Bani có dự Kate Cham không?: Theo lời kể của một cụ già làng Phước Nhơn dịp Kate 1993 trên tháp Po Rame: “Trước 75, dòng tộc Po Rame tại Phước Nhơn dến lễ ngài thường xuyên hằng năm bằng lễ vật và tiền mặt. Chúng tôi tập trung ở thang Po Yang giửa làng Phước Nhơn rồi cùng nhau đến thẳng Danauk Po Rame và lên tháp làm lễ ngài. Nay khó khăn nên thưa thớt hơn.” Theo lời kễ của các nhân sĩ trí thức Cham gốc Islam như mik Yasin Ba, Thanh Ngoc Co, Dohamide và một số bạn trẻ từng là vũ công trong đoàn văn nghệ: “ Kate ở Mỹ từng là ngày hội rất lớn và vui, người Cham Islam đông nên đảm trách hầu hết các khâu chuẩn bị lễ hội Kate…” Được Qasim Từ khẳng định: ““gần 13 năm, kể từ năm 1982 đến năm 1995, Katê trở thành một lễ hội Champa tại hải ngoại (ở Pháp, ở Danmark, ở Hoa Kỳ) do hội CSC-Champa và IOC-Champa tổ chức mà đa số thành viên của hội này là bà con Chăm Bani và Chăm Islam. Và trong ngày đại hội Katê này lúc nào cũng có sự hiện diện của nhiều sắc tộc Champa khác như Jarai, Bahnar, Stieng ở hải ngoại và hai nghệ sĩ Chế Linh (Chăm Ahiér) và Từ Công Phụng (Chăm Islam)” PGS-TS Po Dharma cũng khẳng định trong trang 19 Harak Champaka 41: “…số lượng người Chăm Awal tham gia trong ngày lễ hội Kate tại quê nhà hôm nay rất đông đảo. Sự hiện diện của họ đã chứng minh rằng dù Kate là lễ tục của Chăm Ahier nhưng đã trở thành di sản văn hóa chung của vương quốc Champa mà mỗi người Chăm phải có bổn phận bảo tồn và phát triển.” Năm 2000 và 2004, Lễ hội Kate tại Ninh Thuận co sự tham gia của tất cả các địa phương có người Cham cư trú, có cả Cham Islam Nam Bộ. Gần đây cộng đồng Cham Bani Bình Thuận đã lên làm lễ Katê năm 2009 tại Bimong Po Sah Inư, theo nhiều nguồn tin, báo Binh Thuận, Xalo tin tức và Doanh Nhân Sài Gòn. 5/. Vai trò quan trọng của người Raglai- Lễ rước hoàng bào ngày trước Kate: Đáng chú ý là hoàng bào của Vua từ các đền tháp ở Ninh Thuận và Bình Thuận đều được người Raglai, gia đình Ja Angui, đồng loạt cất giử: ngày cuối tháng 6 (Cham lịch) tất cả các đền tháp đều cử người làm lễ rước hoàng bào từ nhà Ja Angui đến Danauk để ngày Kate đón lên các đền tháp làm lễ. Nghi lễ này hiện nay còn thực hiện tại tháp Po Klaung Garai, Po Rame, Po Sah Inư, Đền Po Inư Nưgar, Đền Po Binthor, Po Dam, Po Klaung Mưnai, nhà thờ hoàng tộc Cham tại Bình Thuận. Vậy thì Kate là lễ hội dân gian chung của dân tộc Cham không phân biệt tôn giáo tín ngưỡng. C/. Kate là lễ tục hay hễ hội?: Theo PGS-TS Po Dharma trong Harak CPK 41, trang 19: “..lễ tục Kate truyền thống, một khi đến xứ Hoa Kỳ, đã trở thành hai lễ hội và mang hai ý nghĩa khác nhau, tùy theo quan điểm của từng hội đoàn.” “…biến lễ tục cổ truyền Kate sang mô hình hiện đại của ngày kỷ niệm bậc tiền nhân Champa cũng như sự dân chủ hóa lễ hội này thành ngày quốc lễ Champa… quyết định ngày quốc lễ và mô hình kỷ niệm anh hùng liệt sĩ Champa.” Và ông ta tự mình trả lời: “Nếu Kate tại Việt Nam hôm nay đã trở thành một ngày lễ rất trang nghiêm trong phần lễ tục và rất linh đình và nhộn nhịp qua phần lễ hội, là vì Kate được tổ chức trong biên giới cổ truyền của nó, từ ý nghĩa của lễ tục cho đến nội dung của lễ hội, không mang nội dung chính trị, không trang điểm màu sắc văn chương đấu tranh, không bài diễn văn và cũng không có lời cảm tưởng, cảm tạ, cám ơn, v.v. chỉ làm phiền hà quần chúng đang chờ xem lễ hội.” Tuy với chung một ý nghĩa, tưởng niệm- tạ ơn tiền nhân, nhưng hình thức thể hiện lại phong phú vô cùng. Ví dụ: năm 2000 tại tháp Po Klaung Garai, phó chủ tịch tỉnh Ninh thuận đọc bài diễn văn khá dài và khá tai tiếng: “…Kate của người Cham Balamon…” để nhận được góp ý ngay từ các nhà nghiên cứu đến tham dự như: Ngô Văn Doanh, TS Nguyễn Chí Bền và nhân sĩ trí thức Cham. Kate làng tổ chức tại văn phòng của Hợp tác xã, thường có một phút mật niệm. Kate tại mỗi gia đình thì sự đa dạng và phong phú đến bất ngờ, tùy điều kiện và cảm nhận của gia chủ. Đây là sự thật vì nhiều người quan niệm rằng có lợi cho con cháu hơn là cho tiền nhân, giúp giáo dục con cháu luôn nhớ về cội nguồn không bị mất bản sắc khi đi xa quê, xa gia đình, nơi chốn thị thành nhiều cám dỗ. Quả vậy, chỉ cần đọc lại các bài mô tả và xem các DVD về Kate, ta có thể cảm nhận được không khí linh thánh của lễ hội, sự sôi động, nhộn nhịp, hoành tráng lạ thường, như không phải do con người tạo nên, chói lòa, bừng vở, lan tỏa khắp nơi từ đền tháp-xã hội- cá nhân, cộng đồng, địa phương, đất nước, vùng người Cham cư trú rất tự nhiên. Vậy thì Kate luôn là lễ hội truyền thống dân gian Champa hoành tráng, đặc sắc và độc đáo nhất Đông Nam Á, vẫn luôn hoành tráng, nhân bản, làm ngây ngất lòng người dù là Cham hay Việt hay người nước ngoài, theo như sự khẳng định của nhà Champa học, TS Phan Quốc Anh: “… lễ hội luôn diễn ra trong một không gian lớn từ các đền tháp đến làng, dòng họ và cuối cùng là gia đình. Katê cũng là dịp để người Chăm từ mọi miền đất nước trở về quê cha đất tổ để cùng đoàn tụ cùng gia đình bạn bè, dòng họ. Lễ hội Katê là một lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hóa của người Chăm, là tấm gương phản chiếu sinh hoạt cộng đồng; nơi hội tụ những giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc. Do đó, lễ hội không những gắn với đền tháp cổ kính – nơi hội tụ những giá trị kỹ thuật và mỹ thuật đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật của nền văn hóa Chăm mà còn gắn với những yếu tố khác của văn hóa như: đồ cúng tế, ẩm thực, y phục…Đặc biệt, đến với lễ hội Katê quí khách sẽ thưởng thức một nền âm nhạc độc đáo, với những bài thánh ca, ca ngợi các vị vua hiền có công với dân, với nước. Lễ hội còn những phần biểu diễn trước công chúng một nền ca – múa - nhạc dân gian với một phong cách riêng, độc đáo.” D/. Chúng ta cần làm gì? Đến đây thì chúng ta thấy rõ ngày lễ hội Kate là ngày giổ tiền nhân, quốc tổ, và gia tiên Champa, là di sản quý báo, lưu truyền cho muôn đời con cháu mai sau. Người Cham tại hải ngoại, nhất là tại Hoa Kỳ cần đoàn kết và bản sắc trên con đường phát triển và hội nhập, rất nên phát huy những gì cộng đồng mình đã đạt được. Cái khác biệt nếu có trong chúng ta là “cách nhìn nhận về Kate” mà mọi người đều có trách nhiệm. Hãy ngồi lại với nhau, tôn trọng nhau, mọi khác biệt, nếu có, sẽ tiêu tan, để cùng nhìn về một hướng. Giá như những “lễ hội Kate đó”, trong 13 năm (từ 1982 đến1995) tổ chức chung (theo Qasim), được liên tục thì cộng đồng Cham ở Hoa Kỳ có lẽ đã tiến một bước dài, có thể chúng ta đã có một đại diện Dân biểu trong chính quyền tiểu bang, và thấy nhiều đám cưới của con em Cham mình với nhau trên đất Hoa Kỳ này. Dù là Aval, Ahier, Islam, Tin Lành hay Thiên Chúa, chúng ta vẫn còn điểm chung Kate Cham, Champa. Hãy ngồi lại với nhau trước khi quá muộn, lúc chúng ta không còn gì chung để nói chuyện và cải vã nhau. Hãy vì con cháu mà cảm thông tha thứ cho nhau, điều lành sẽ đến với con cháu Champa. p\S CHAU DONG KIEU-pleirem.
0 Rating 869 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On July 21, 2012
Người Chăm, còn gọi là người Chàm, người Chiêm Thành, người Chiêm, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Dân số tại Việt Nam theo điều tra dân số 1999 là 132.873 người; theo tài liệu của Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam năm 2008 là khoảng hơn 145.000 người, xếp thứ 14 về số lượng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Lịch sử Người Chăm là một dân tộc đã từng có một quốc gia độc lập, hùng mạnh trong lịch sử; có nền văn hóa phát triển; có quan hệ đồng tộc, đồng tôn với các cộng đồng Chăm ở các nước khác như Campuchia, Thái Lan, Malaisya, Mỹ, Pháp, Australia, Canada,...Ở Việt Nam người Chăm có quan hệ gần gũi với nhóm dân tộc như Ê Đê, Gia Rai , Chu Ru , RaGlai.Trước thế kỷ thứ 7 có vương quốc Lâm Ấp từ năm Sơ Bình thứ 3 nhà Hán (192) đến năm Đại Nghiệp thứ 1 nhà Tùy (605). Sau năm 605, tình hình nước Chăm Pa không rõ cho đến thế kỷ thứ 8. Các tên gọi khác nhau của vương quốc này theo văn bia tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ là Campanagara, Nagara Campa, Nagar Cam. Còn sử sách Trung Quốc gọi là Lâm Ấp quốc (phiên âm theo tiếng Bắc Kinh hiện nay là Lin-yi-guo), Chiêm Bà Quốc, Hoàn Vương Quốc và Chiêm Thành quốc. Vương quốc này bắt đầu suy tàn từ đầu thế kỷ 15 sau cuộc can thiệp do quân đội nhà Minh dưới sự chỉ huy của vua Vĩnh Lạc Đế đối với ba triều đài: nhà Hậu Trần (Đại Việt), nhà Hồ (Đại Ngu) và triều đại Vijaya (Chăm Pa). Sau khi quân đội nhà Minh rút về, vương quốc Chăm Pa được phục hồi nhưng chia thành 2 tiểu vương quốc: Tiểu vương quốc Vijaya (Đồ Bàn: 1428-1471) và Tiểu vương quốc Panduranga (Phan Rang: 1433- 1832). Tiểu vương quốc Vijaya bị quân đội Đại Việt tiêu diệt dưới sự chỉ huy của vua Lê Thánh Tông để thôn tính đất đai vào năm Hồng Đức thứ 2 nhà Lê tức năm 1471). Năm đó, tiểu vương quốc Panduranga cũng trở thành chư hầu của Đại Việt. Năm Hiển Tông thứ 2 chúa Nguyễn (năm Chính Hòa thứ 14 nhà Lê tức năm 1693), Nguyễn Hữu Cảnh đã một lần chinh phục Tiểu vương quốc Panduranga, đổi tên Chiêm Thành quốc thành Thuận Thành trấn, rồi đổi Thuận Thành trấn thành Bình Thuận phủ. Nhưng, năm 1694, trong khi Nguyễn Hữu Cảnh tây chinh đánh Campuchia, tướng người Chăm tên Ốc Nha Đạt và tướng người Thanh tên A Ban đã tập hợp được đông đảo lực lượng người Chăm Pa, nổi dậy và tiêu diệt toàn bộ lực lượng chúa Nguyễn tại đây. Chúa Nguyễn (vua Nguyễn Hiển Tông tức Nguyễn Phúc Chu) đã bất đắc dĩ cầu hòa với người Chăm Pa và cho phép người Chăm Pa phục hồi Thuận Thành trấn (Khu Tự trị Chăm Pa). Hòa ước giữa chúa Nguyễn và chúa Chăm Pa được ghi rõ trong Nghị Định Ngũ Điều vào năm Hiển Tông thứ 21 (năm Vĩnh Thạnh thứ 8 nhà Lê tức năm 1712) và được duy trì cho đến năm Minh Mạng thứ 13 (1832). Sau cải thổ quy lưu (giải thể khu tự trị) vào năm 1832, một số người Chăm liên minh với Lê Văn Khôi, nổi dậy để phục hồi Thuận Thành trấn nhưng kết thúc thất bại. Hậu duệ của chúa Chăm Pa có ông Dụng Gạch, một vị hoàng tử anh hùng, phó chủ tịch ủy ban hành chính lâm thời huyện Hòa Đa (Bắc Bình ngày nay) phụ trách miền núi sau Cách mạng tháng Tám. Chăm Pa thừa kế Lâm Ấp được thành lập sau cuộc nổi dậy của một viên quan địa phương (quan Công Tao) tên là Khu Liên (Kiu-lien) chống lại chính quyền nhà Hán năm 192 tại huyện Tượng Lâm, thuộc quận Nhật Nam (ngày nay là Huế). Lãnh thổ của Chăm Pa ngày nay thuộc thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và một số vùng Tây Nguyên. Lâm Ấp chịu ảnh hưởng lớn của văn hóa và tôn giáo Trung Quốc nhưng sau các cuộc chiến với quốc gia láng giềng Phù Nam, cũng như sự thôn tính lãnh thổ của quốc gia này vào thế kỷ 4, đã hòa trộn văn hóa Ấn Độ. Theo văn bia tiếng Phạn tại Mỹ Sơn, vua Chăm Pa và vua Campuchia đều là hậu duệ của hoàng tử Asvattaman, một anh hùng lưu vong bạc mệnh trong sử thi Ấn Độ Mahabarata thuộc nhà Kuru. Riêng, các chúa Panduranga thì thuộc dõng Pandu nên Chăm Pa (Vijaya, thuộc nhà Kuru) và Panduranga (thuộc nhà Pandu) vốn là 2 quốc gia thù địch với nhau. Sử sách Trung Quốc luôn ghi rõ 2 nước Chiêm Thành (Chăm Pa) và Tân Đồng Long (Panduranga) là 2 quốc gia riêng.Lịch sử của vương quốc Chăm Pa là các cuộc xung đột với Trung Quốc, Đại Việt, Khmer và Mông Cổ, cũng như xung đột nội bộ. Chính là do các cuộc xung đột này mà Chăm Pa mất dần lãnh thổ vào tay Đại Việt, một quốc gia có tổ chức chính quyền và quân sự hoàn hảo hơn. Chăm Pa trong quá khứ là một nước chư hầu của các triều đại phong kiến Trung Quốc và Đại Việt nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa và sự toàn vẹn lãnh thổ. Người Chăm Pa là những chiến binh giỏi đã sử dụng địa hình đồi núi để chiếm ưu thế. Năm Hồng Đức thứ 2 nhà Lê (1471), Tiểu vương quốc Vijaya chịu tổn thất nặng nề trong cuộc chiến với Đại Việt dưới triều đại vua Lê Thánh Tông. Khoảng 60.000 quân Chăm Pa bị giết và 30.000 bị bắt làm tù binh. Ngược lại, Tiểu vương quốc Panduranga tiếp tục phát triển dưới sự bảo trợ của chúa Nguyễn và vua Gia Long (Nguyễn Thế Tổ) trong các vùng thung lũng Phan Rang, Phan Rí và Phan Thiết. Tuy nhiên vua Minh Mạng đã không quan tâm Chăm Pa như vua cha nữa và thủ tiêu cơ chế tự trị của Thuận Thành trấn vào năm Minh Mạng thứ 13 nhà Nguyễn (1832). Ngôn ngữ Tiếng Chăm thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai-Đa đảo (Malayo-Polynesian) của hệ ngôn ngữ Nam Đảo (Autronesian). Dân số và cư trú Người Chăm được xác định là cư dân bản địa ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam và đã có quá trình định cư lâu đời ở khu vực này. Trải qua hàng ngàn năm, dưới những biến cố lịch sử, xã hội mà chủ yếu là do chiến tranh và mẫu thuẫn nội bộ, người Chăm không còn cư trú tập trung ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ mà phân bố rộng rãi ở khắp các tỉnh phía Nam Việt Nam và một số các quốc gia khác.Hiện nay tổng số người Chăm trên thế giới khoảng 400.000 người, phân bố chủ yếu ở Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Cộng đồng Chăm lớn nhất thế giới là vào khoảng trên 270.000 người tại Campuchia, được gọi là Khmer Islam; kế đến là Việt Nam; Thái Lan trên 15.000 người; Malaysia trên 10.000 người và Hoa Kỳ khoảng trên 200 người.Một số người Chăm di cư sang các nước khác, như tộc Utsul ở đảo Hải Nam, đến bang Terengganu của Malaysia hay vùng Hạ Lào. Trong thế kỷ 20, nhiều người Chăm hoặc gốc Chăm di cư sang Hoa Kỳ và các nước phương Tây khác. Phân bố dân cư ở Việt Nam Trên lãnh thổ Việt Nam có khoảng 145.235 người Chăm sinh sống, sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang,... Do đặc điểm cư trú, tính chất tôn giáo và sắc thái văn hóa mang tính vùng miền, người Chăm ở Việt Nam được chia thành 3 nhóm cộng đồng chính là: Chăm Hroi; Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận và Chăm Nam Bộ. - Nhóm Chăm Hroi bao gồm những người Chăm hiện đang sống rải rác từ Nha Trang trở ra, chủ yếu là Phú Yên và Bình Định; tổng số khoảng 20.500 người. Người Chăm Hroi có nguồn gốc từ những người Chăm cổ là một bộ phận của cộng đồng Chăm Việt Nam và từ lâu được gọi là Chăm Hroi. - Nhóm Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận gồm những người Chăm cư trú ở Ninh Thuận, Bình Thuận, có tên gọi là Campaduraga; tổng số khoảng 98.000 người (Ninh Thuận: 66.000; Bình Thuận: 32.000), đây là nhóm cộng đồng Chăm lớn nhất chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm ở Việt Nam. - Nhóm Chăm Nam Bộ bao gồm những người Chăm sinh sống chủ yếu ở An Giang, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh Đông Nam Bộ; tổng số khoảng 26.700 người, cư trú ở các tỉnh như: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, An Giang, Kiên Giang, Bình Dương, Bình Phước,... trong đó tập trung chủ yếu ở An Giang và thành phố Hồ Chí Minh. Người Chăm ở đây có cùng nguồn gốc với người Chăm Hroi và người Chăm ở Ninh Thuận - Bình Thuận, nhưng do nguyên nhân lịch sử, nhiều người Chăm đã rời Việt Nam đến các nước như Campuchia, Thái Lan, Malaysia vào những thế kỷ trước. Từ cuối thế kỷ thứ XVIII đến đầu thế kỷ thứ XX, một bộ phận người Chăm ở Campuchia mâu thuẫn với người Khmer bản địa và sự ngược đãi của chính quyền Campuchia nên đã tìm về cư trú ở An Giang và Tây Ninh tạo nên cộng đồng người Chăm ở hai tỉnh này. Những năm sau đó, một bộ phận nhỏ người Chăm này chuyển đến một số tỉnh khác ở Nam Bộ để sinh sống. Tín ngưỡng, Tôn giáo Người Chăm có tín ngưỡng, tôn giáo rất phong phú. Tín ngưỡng của người Chăm có từ xa xưa và mang dấu ấn của thời nguyên thủy - Đó là sự tin tưởng của người Chăm vào sự tồn tại của một thế giới siêu nhân, nơi các thần linh ngự trị và cũng chính là nơi tồn tại của ma quỷ và linh hồn của những vật thể ở thế giới trần tục sau khi chết. Người Chăm luôn tin rằng tất cả các vật thể cũng như mọi người đều có linh hồn và linh hồn thì tồn tại vĩnh viễn dù con người có chết đi và các vật thể đã bị hư hại. Những linh hồn cùng với ma quỷ và thần linh luôn có những tác động, chi phối, ảnh hưởng đến thế giới hiện hữu, đến đời sống của cộng đồng cũng như đến từng thành viên trong cộng đồng người Chăm. Người Chăm thờ rất nhiều vị thần linh như Thần cây, Thần đá, Thần nước, thờ Linh hồn tổ tiên.Người Chăm là một cộng đồng đa tôn giáo, niềm tin tôn giáo luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống tâm lý của họ, chi phối hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Người Chăm có niềm tin tôn giáo rất sâu sắc, chịu sự chi phối ràng buộc chặt chẽ bởi tôn giáo truyền thống. Người Chăm theo Ấn Độ giáo, đạo Hồi, đạo Phật. Tôn giáo chính thời vương Chăm Pa cổ là Ấn Độ giáo và văn hóa chịu ảnh hưởng sâu sắc của Ấn Độ. Tuy nhiên, cái gọi là đạo Bà La Môn (tức là tục Bachăm) ngày nay hoàn toàn không liên quan với Ấn Độ giáo này. Ngày nay, hầu hết người Chăm theo Hồi giáo. Hồi giáo của người Chăm có 2 loại: 1. là tục Bani và tục Bachăm, 2. là Hồi giáo Sunni (thuộc giáo phái Hanafi). Tục Bani và Bachăm là một tôn giáo chịu ảnh hưởng của Hồi giáo Shi'a (Ba Tư, Iran), họ rất tôn trọng Ali như Muhammad.Còn Hồi giáo Sunni thì không chấp nhận tôn trọng Ali như Muhammad. Theo Biên niên sử Mã Lai (1614), Hồi giáo đầu tiên ở thế giới Mã Lai cũng phát nguồn từ Iran, nhưng, sau này, người Ả Rập từ vùng Hadramaut (gọi là Hadrami) sang Mã Lai tuyên truyền, xuyên tạc Hồi giáo Shi'a là tà giáo, buộc người Mã Lai theo Hồi giáo Sunni cực đoan vào cuối thế kỷ thứ 18 - đầu thế kỷ thứ 19. Tục Bani là một hồi giáo bản địa hóa hiền lành, khoan dung, không cực đoan. Tục Bani giống giáo phái Alewi (một giáo phái Hồi giáo Shi'a ở Cộng hòa Suri ngày nay). Con đường tục Bani từ Iran chuyển bá chưa được làm rõ nhưng nhiều tài liệu Mã Lai, Java cho rằng chính Chăm Pa là trung tâm tuyên giáo Hồi giáo đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á. Người Chăm sống ở Myanma rất nhiều, là một trong bốn dân tộc lớn nhất Myanma. Hầu hết mang họ Aung cùng họ với họ Ung của người chăm ở Việt Nam (đã bị Việt hoá). Đặc điểm kinh tế Chăm là một dân tộc có nhiều ngành nghề truyền thống lâu đời như thêu, dệt, làm đồ gốm, làm gạch, chế tạo công cụ sản xuất, buôn bán, đóng thuyền, đánh cá, điêu khắc... đặc biệt là nghề trồng lúa nước được người Chăm phát triển từ rất sớm và luôn có những cải tiến về giống và thủy lợi. Người Chăm sống ở đồng bằng, có truyền thống sản xuất lúa nước là chính. Kỹ thuật thâm canh lúa nước bằng các biện pháp giống, phân bón, thủy lợi khá thành thạo. Hai nghề thủ công nổi tiếng là đồ gốm và dệt vải sợi bông. Trướckia, người Chăm không trồng cây trong làng vì cho rằng cây sẽ là nơi cư trú của ma quỉ. Tổ chức cộng đồng Người Chăm thường sinh sống tập trung trong paley Chăm (làng Chăm). Mỗi paley có khoảng 300 đến 400 hộ gia đình, cùng theo một tôn giáo nhất định, gồm nhiều tộc họ sinh sống với nhau. Mỗi paley đều có một đơn vị hành chính của làng là: Hội đồng phong tục và Po Paley (Trưởng làng), trong đó, Po Paley là người đóng vai trò rất quan trọng trong Paley. Luật tục Chăm ghi: “Ếch có nắp đậy hang;Làng có chủ cai quản”. Po Paley được dân làng bầu, phải là người cao tuổi, có uy tín, am hiểu phong tục tập quán, luôn vì mọi người, có lòng vị tha. Đồng thời Po Paley cũng phải là người lao động giỏi, có kinh nghiệm trong sản xuất, gia đình hạnh phúc, con cháu xum họp đoàn kết. Người Chăm ví Po Paley như là cây cao, bóng cả: “Cây to lan tỏa một lòng,Xòe ra che mát cho người dừng chân”. Hội đồng phong tục do dân làng bầu chọn và có nhiệm vụ trông coi về vấn đề phong tục tập quán, tín ngưỡng. Thành viên của Hội đồng phong tục đều là những người có uy tín trong tôn giáo, trong các tộc họ, là người am hiểu tập quán, phong tục lễ nghi, tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm, có quyền phân xử những thành viên trong paley vi phạm Luật tục. Trong trường hợp người vi phạm ngoan cố thì khi cha, mẹ hoặc người thân chết, Hội đồng phong tục sẽ cấm các tu sỹ, chức sắc không được cúng lễ và xem như người vi phạm đã bị loại ra khỏi cộng đồng.Người Chăm có tập quán bố trí cư trú dân cư theo bàn cờ. Mỗi dòng họ, mỗi nhóm gia đình thân thuộc hay có khi chỉ một đại gia đình ở quây quần thành một khoảnh hình vuông hoặc hình chữ nhật. Trong làng các khoảnh như thế ngăn cách với nhau bởi những con đường nhỏ. Phần lớn làng Chăm có dân số khoảng từ 1.000 người đến 2.000 người.Mỗi một dòng họ có một chiết Atâu, một Akauk Guăp và một vật tổ riêng. Luật tục Chăm quy định, Akauk Guăp phải là người cao tuổi, am hiểu phong tục tập quán, có uy tín trong dòng họ, gia đình giàu có, không được có chồng chắp vợ nối. Hôn nhân gia đình Chế độ mẫu hệ và tín ngưỡng nữ thần vẫn tồn tại ở người Chăm. Đàn ông lo việc ngoài nhà, đàn bà lo việc trong gia đình và gia phả. Phong tục Chăm qui định con theo họ mẹ, họ bên mẹ được xem là gần (họ nội). Nhà gái cưới chồng cho con. Con trai ở rể nhà vợ, đến khi chết đi nhà vợ có trách nhiệm thờ cúng đến hết tang, sau đó mang hài cốt về trả lại cho dòng họ nhà trai tiếp tục thờ. Chỉ con gái được thừa kế tài sản, người con gái út được thừa kế nhà tự để thờ cúng ông bà và phải nuôi dưỡng cha mẹ già. Nhà cửa Nhà ở của người Chăm là một quần thể nhà trong một khuôn viên (bây giờ do việc quy họach phân lô đất theo kiểu nhà liên kế hẹp nên việc phát triển nhà theo quần thể trong một khuôn viên dần không còn nữa). Mối quan hệ của các nhà trong quần thể này đã thể hiện quá trình tan vỡ của hình thái gia đình lớnmẫu hệ để trở thành các gia đình nhỏ.+ Bộ khung nhà của người Chăm ở Bình Thuận khá đơn giản. Vì cột cơ bản là vì ba cột (kèo được liên kết với cột hoặc không có vì kèo thì dùng tường thay thế kèo). Nếu là vì năm cột thì có thêm xà ngang đầu gác lên cây đòn tay cái nơi hai đầu cột con. Từ các kiểu vì này dần xuất hiện cây kèo và trở thành vì kèo.+ Mặt trước nhà quay về hướng Nam hoặc hướng Tây. Gian giữ là trung tâm (người Chăm gọi là sang-yơ), phía phải là phòng ngủ của bố mẹ, bên trái là kho, sau là phòng ngủ của con cái. Mặt trước có một hiên ở giữa nhà.+ Nhà bếp được xây dựng riêng biệt với nhà chính và ở phía Tây nhà chính, trong nhà bếp có khu bếp, khu chứa nước uống và kho chất đốt (củi, than, v.v.). Nhà người Chăm ở miền Nam lại rất khác.+ Nhà người Chăm ở An Giang: cách tổ chức mặt bằng sinh hoạt còn phảng phất cái hình đồ sộ của nhà sang yơ ở Bình Thuận.+ Nhà người Chăm ở Châu Đốc: khuôn viên của nhà Chăm Châu Đốc không còn nhiều nhà mà chỉ có nhà chính và nhà phụ kết hợp thành hình thước thợ. Chuồng trâu bò và lợn được làm xa nhà ở.Nhà ở là nhà sàn, chân rất cao để phòng ngập lụt. Cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt hoàn toàn khác với nhà ở Bình Thuận cũng như ở An Giang. Trang phục Có những nhóm địa phương khác nhau với lối tạo dáng và trang trí riêng khó lẫn lộn với các tộc người trong nhóm ngôn ngữ hoặc khu vực.- Trang phục nam Trang phục cổ truyền: Đàn ông lớn tuổi thường để tóc dài, quấn khăn. Đó là loại khăn màu trắng có dệt thêu hoa văn màu nhạt (vàng hoặc bạc), ở hai đầu khăn có các tua vải. Khăn đội theo lối chữ nhân. Những vị có chức sắc (tôn giáo), hai đầu khăn có hoa văn màu vàng, tua vải màu đỏ, quấn thả ra hai mang tai. Nam mặc áo có cánh xếp chéo và cài dây phía bên hông (thắt lưng), thường là áo màu trắng, trong là quần soọc, ngoài quấn váy xếp. - Trang phục nữVề cơ bản, phụ nữ các nhóm Chăm thường đội khăn. Cách hoặc là phủ trên mái tóc hoặc quấn gọn trên đầu, hoặc quấn theo lối chữ nhân, hoặc với loại khăn to quàng từ đầu rồi phủ kín vai. Khăn đội đầu chủ yếu là màu trắng, có loại được trang trí hoa văn theo lối viền các mép khăn (khăn to), nhóm Chăm Hroi thì đội khăn màu chàm. Lễ phục thường có chiếc khăn vắt vai ngoài chiếc áo dài màu trắng. Đó là chiếc khăn dài tới 23 m vắt qua vai chéo xuống hông, được dệt thêu hoa văn cẩn thận với các màu đỏ, trắng, vàng của các mô tip trong bố cục của dải băng.Nữ mặc áo cổ tròn cài nút phía trước ngực xuống đến bụng, quấn váy xếp (khi àm lễ) hoặc mặc váy ống (thông thường), đầu quấn khăn không ràng buộc về màu sắc. Nhóm Khánh Hòa và một số nơi, phụ nữ mặc quần bên trong áo dài. Nhóm Chăm Hroi mặc váy quấn (hở) có miếng đáp sau váy. Nhóm Quảng Ngãi mặc áo cánh xẻ ngực, cổ đeo vòng và các chuỗi hạt cườm. Trang phục Chăm, vì có nhóm cơ bản là theo đạo Hồi nên cả nam và nữ lễ phục thiên về màu trắng. Có thể thấy đặc điểm trang phục là lối tạo hình áo (khá điển hình) là lối khoét cổ và can thân và nách từ một miếng vải khổ hẹp (hoặc can với áo dài) thẳng ở giữa làm trung tâm áo cho cả áo ngắn và áo dài. Mặt khác có thể thấy ở đây duy nhất là tộc còn thấy nam giới mặc váy ở nước ta với lối mang trang phục và phong cách thẩm mỹ riêng.
0 Rating 2.5k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 27, 2012
Truy tm vật thing trong l쪲ng thp Chăm ᠠ-Khi hố thi*ng trong quần thể thp Chăm tại lng Phong Lệ được phᠡt lộ, những b mật nơi khu đền thp n�y mới dần được h mở. Tuy nhin, những ph骡t hiện tại khu khai quật đ lm c㠡c nh khảo cổ “đau đầu” khi giải m những b࣭ mật của hố thing ny… ꠠ >>Pht hiện hố vung kỳ lạ giữa lᴲng thp Chăm/ᠠPhát ḷ ǹn tháp Chăm-pa nghìn tu䪴̉i Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỷ đang đo vẽ tại hố thing thp Chăm lꡠng Phong Lệ. Cc nh khảo cổ tham gia khai quật tại khu thᠡp Chăm Phong Lệ tại tổ 3, phường Ha Thọ Đng, quận Cẩm Lệ, TP. Đⴠ Nẵng khẳng định: Với những g pht lộ tại khu th졡p Chăm Phong Lệ c thể ni đến thời điểm n㳠y, đy l khu th⠡p Chăm được pht hiện với những bất ngờ lớn trong kiến trc cũng như những bậ mật vẫn chưa thể giải m được trong một sớm một chiều… Về kiến trc, hố thi㺪ng vừa được pht lộ hon toᠠn khc so với cc hố thiᡪng được pht lộ trước đy ở Mỹ Sơn hay cᢡc khu thp Chăm ở Bnh Định. Đᬳ l khu hố thing cળ miệng hnh vung to hơn h촬nh vung ở đy. Điều bất ngờ hơn l䡠 ở đy hố thing c᪳ 8 hốc thing gồm 4 hốc ở 4 gc đối xứng với nhau v고 4 hốc thing ở giữa cạnh hnh vuꬴng của hố thing đối xứng với nhau. Giảng vin khảo cổ Nguyễn Xuꪢn Mạnh (khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV H Nội), thnh viࠪn đon khai quật cho biết nơi hố thing vừa được phડt lộ c nhiều b mật vẫn chưa được giải m㭣. Theo ng Mạnh, hố thing h䪬nh vung c cạnh phủ b䳬 di khoảng 6,5m, cạnh trong lng dಠi 4,25m, độ su hơn 1,8m. Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỷ, người đ c⣳ hơn 30 năm đo vẽ cc di tch Chăm ở miền Trung v᭠ tham gia qu trnh khai quật nᬳi rằng đến thời điểm ny, trong hng chục hố thiࠪng m ng đo vẽ thബ đy l hố thi⠪ng lớn nhất với những b mật m ngay bản th�n ng cũng khng thể n䴠o hiểu được. Khu vực cổng thp Chăm Phong Lệ được pht lộ nằm phᡭa trước hố thing So với cꠡc hố thing ở cc thꡡp Chăm Mỹ Sơn, hay cc thp Chăm ở Bᡬnh Định m chnh ୴ng đo vẽ trước đy, th hố thi⬪ng thp Chăm Phong Lệ vừa được pht lộ cᡳ nhiều b ẩn chưa được cc nh� khảo cổ giải m. Đ l㳠 những hốc thing được xy dựng theo ꢽ đồ chứ khng phải xy xong rồi người ta mới đục những hốc thi䢪ng v xy theo ngẫu hứng. Nghĩa lࢠ thnh hố thing kh઴ng đi theo đường thẳng m lượn sng, cೳ nhiều điểm mấp m trn th䪠nh hố. Điều gy ngạc nhin cho ⪴ng Hỷ cũng như cc nh khảo cổ lᠠ nơi hố thing ny được lấp đầy cꠡt v đ cuội được xếp chồng từng lớp. Tuy nhiࡪn qua qu trnh khai quật nơi hố đᬠo ny cc nhࡠ khảo cổ nhận thấy lớp ct v đᠡ cuội đ xo trộn. 㡔ng Hỷ nhấn mạnh, hố thing l nơi thờ c꠺ng của người Chăm xưa v tất nhin ngay giữa hố thiપng phải c vật thing. Tuy nhi㪪n qua khai quật sau khi bốc hốt ton bộ khoảng 32 m3 ct sỏi ra khỏi hố thiࡪng, cc nh khảo cổ học vẫn khᠴng tm thấy vật thing tại hố thi쪪ng ny. Vậy vật thing (cળ thể l những bức tượng bằng đ, bằng vࡠng hay bằng đồng…) nơi hố thing ny ở đꠢu, tại sao khng tm thấy? Đ䬢y l cu hỏi mࢠ cc nh khảo cổ học chưa tᠬm ra cu trả lời. ng Hỷ cho biết: Hố thi┪ng l nơi đặt bệ thờ, thường thờ thần Shiva với vật tế l ngẫu tượng Linga vࠠ Yoni tượng trưng cho tn ngưỡng phồn thực của Ấn Độ gio. Tuy nhi�n ở ngay bệ thờ được pht lộ giữa hố thing kh᪴ng cn vật thing. Nhận định ban đầu của đo⪠n khảo cổ cũng như c nhn ᢴng Hỷ cho rằng c thể vật thing nơi hố thi㪪ng ny đ được lấy đi trước đࣳ. Tuy nhin, ai lấy vật thing nơi hố thiꪪng, hoặc v l do n콠o đ khng c㴳 vật thing như thường gặp khi khai quật hố thing vẫn chưa được giải mꪣ. Điều dễ nhận thấy theo ng Hỷ l lớp c䠡t v đ cuội nơi lࡲng hố thing khi khai quật đ bị x꣡o trộn. Điều đ c thể nhận định trước đ㳳 tại nơi hố thing ny đꠣ bị khai quật. Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỹ m tả lại vật thờ trong hốc thing gồm vi䪪n gạch nằm trn phiến đ hꡬnh trụ v đặt pha trước lୠ vin đ thạch anh Cꡲn ai khai quật, khai quật lc no? Đ꠳ l vấn đề chưa thể biết được. Hiện cc nhࡠ khảo cổ cũng như ng Hỷ mong l sớm t䠬m ra được vật thing trn bệ thờ nơi hố thiꪪng Phong Lệ, mới c cơ sở để nghin cứu v㪠 xc định v giải mᠣ những b mật nơi hố thing kỳ lạ n�y. Ngay trn tổng diện tch được khai quật khoảng 500m2, nằm tr꭪n một quả đồi thấp xung quanh l nh dࠢn, đon đ đi s࣢u khm ph thᡡp chnh. Theo kết quả đo đạc hiện tại, nền mng t�a thp chnh n᭠y c diện tch khoảng 16m x 16m với 4 g㭳c thp, 3 cửa phụ l cửa giả vᠠ 1 cửa chnh. Ngoi ra, đo�n khai quật cn pht hiện một số vết t⡭ch điu khắc nghệ thuật kh tinh xảo, gi꡺p xc định nin đại. So s᪡nh những di tch hiện cn v� hiện vật đ được thu gom về bảo tng trong đợt khai quật vừa cho thấy, ni㠪n đại của Phong Lệ tương ứng với di tch Chăm ở Khương Mỹ (tỉnh Quảng Nam), v ni�n đại cụ thể xc định l vᠠo cuối thế kỷ X, đầu thế kỷ XI. Theo phn đon của giới chuyᡪn mn, đy c䢳 thể l những hố thờ vật yểm. V vật yểm gồm h࠲n đ cuội đặt dựng đứng ghp với viᩪn gạch ngang trn đầu khiến người ta lin tưởng đến cặp ngẫu tượng Linga vꪠ Yoni, nhưng trật tự đ thay đổi sau khi pht hiện. Vi㡪n gạch ngang c hnh dạng biểu trưng cho Yoni nằm tr㬪n thay v nằm dưới. Cả 4 hốc đều như thế. Hiện tượng đ hẳn kh쳴ng phải ngẫu nhin m mang quan niệm t꠴n gio của người Chămpa xưa. Tất nhin, kh᪴ng phải ngẫu nhin m trước mỗi hốc đựng vật yểm trong hố thi꠪ng, trn hố thing lại cꪳ cc vin đ᪡ thạch anh chắn cửa, trong khi đ cuội v cᠡt sỏi mới l thnh phần phổ biến c࠲n lại của mọi cấu trc tường, mng th곡p Chămpa. Người ta cũng đặt cu hỏi về vai tr của đⲡ thạch anh trong quan niệm của chủ nhn ngi đền thⴡp ny c ೽ nghĩa g? Qua cc hố th졡m st do đon khai quật đᠠo để tm hiểu cấu trc nền m캳ng thp đều cho thấy, khi tạo ra nền mng th᳡p, người Chăm đ lần lượt đổ từng lớp ct, sỏi đầm chặt, sau đ㡳 xếp từ 1-2 lớp gạch phẳng. Cứ như thế, trn dưới 10 lớp gạch, lại xen kẽ ct, sỏi lꡠm nền mng vững chắc. Điều đ chắc chắn rằng khu đền th㳡p ny rất cao. C thể khẳng định lೠ khu thp rất lớn v uy nghi, ᠴng Hỷ nhận định. Ngy mai (28/8) đon khai quật c࠹ng cc nh khảo cổ, nhᠠ khoa học v cc cơ quan chức năng TP. Đࡠ Nẵng sẽ tổ chức hội thảo khoa học về thp Chăm Phong Lệ ngay tại nơi khai quật để giải m những bᣭ mật nơi khu thp vừa được pht lộ nᡠy. Chắc chắn những b mật sẽ dần được giải m tr�n cc chứng cứ khoa học. Vũ Trung http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/86190/truy-tim-vat-thieng-trong-long-thap-cham.html
0 Rating 424 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 1, 2012
MichaelVickery Người dịch: H Hữu Nga Như đầu đề của bi viết muốn ni, t೴i cho rằng lịch sử Champa, với tư cch l một tổng thể hầu như chưa cᠳ một nghin cứu ph phꪡn no, kể từ khi cuốn sch1ࡠcủa Georges Maspro xuất bản năm 1928, nay cần phải được nhn lại鬠với cc vấn đề sau: i) Nguồn gốc của người Chăm ni tiếng Nam Đảo hiện sinh sống tại Việt Nam v᳠ Cabodia; ii) Vấn đề Lm Ấp; c phải LⳢm Ấp chnh l Champa do những hồ sơ đầu ti�n lin quan đến vấn đề ny, hay lꠠ do được xc định về sau, cn nếu LᲢm Ấp khng phải l Champa th䠬 đ l g㠬?2; iii) C!c quan hệ với Việt Nam, đặc biệt l quan niệm cho rằng Champa, bao gồm cả Lm Ấp thường xuyࢪn l nạn nhn của tệ bࢠnh trướng của người lng giềng pha bắc; iv) C᭡ch kể về lịch sử Champa của Maspro. Mặc d cuốn s鹡ch của ng lập tức thu ht sự x亩t đon của độc giả ngay sau khi xuất bản v cᠠng ngy cng thấu đࠡo hơn kể từ Rolf Stein, nhưng cc kết luận chủ yếu của ng lại được trao truyền theo nghĩa đen vᴠo cng trnh tổng hợp nổi tiếng của by Georges Coed䬨s, v đ tiếp tục t࣡c động ảnh hưởng mạnh mẽ đến cc cng trᴬnh nghin cứu khc, kể cả việc chấp nhận chung của một số nhꡠ ngn ngữ cho đến tận thập kỷ vừa qua3. B䠠i viết ny bao gồm cả việc xem xt lại vị thế ch੭nh trị - hnh chnh của cୡc vng người Chăm sinh sống được xc định căn cứ v顠o cc di tch kiến tr᭺c v bi k trải dའi từ Quảng Bnh đến nam Phan Rang. C nghĩa l쳠 nhn lại xem liệu c phải Champa l쳠 một nh nước/vương quốc thống nhất duy nhất như m tả trong cഡc cng trnh nghi䬪n cứu kinh điển đ c hay đ㳳 l một loại lin chભnh thể do người Chăm ni tiếng Nam Đảo thống trị, hay cả hai, hoặc đ l㳠 những chnh thể hon to�n ring biệt, thỉnh thoảng c tranh chấp?고4 Cc nguồn tư liệu:Cᠳ ba loại nguồn tư liệu cho lịch sử Champa: (1) cc di tch vật chất – kiến tr᭺c gạch vẫn được coi l hệ thống đền thp đi liền với cࡡc cng trnh đi䬪u khắc, v cc tư liệu thu được từ cࡡc cuộc khai quật khảo cổ học; (2) cc bi k bằng tiếng Chăm cổ vὠ tiếng Phạn; v (3) cc sử liệu chữ Hࡡn v tiếng Việt về mối quan hệ giữa cc quốc gia đࡳ v cc ch࡭nh thể khc thuộc cc v᡹ng pha nam Trung Quốc, trong đ c� bắc Việt Nam, v vng l๣nh thổ thuộc nam Việt Nam ngy nay. Cc di t࡭ch vật chất:C!c di tch vật chất trn mặt đất, hệ thống đền th�p thng qua cc c䡴ng trnh kiến trc đ캣 cho thấy tối thiểu c ba vng bắt đầu ph㹡t triển vo cng một thời gian – khoảng c๡c thế kỷ 8 – 9. Tuy nhin, chắc chắn l đꠣ c cc kiến tr㡺c sớm hơn giờ đy khng cⴲn nữa v nin đại khởi đầu thực sự thબ sớm hơn. Kể từ Bắc vo Nam, cc vࡹng đ l (1) Quảng Nam, nhất l㠠 lưu vực sng Thu Bồn, khu vực Mỹ sơn, Tr Kiệu v䠠 Đồng Dương; (2) vng Nha Trang với phức hợp Po Nagar, v (3) v頹ng Phan Rang, trong đ cc bộ phận thuộc di t㡭ch Ha Lai c thể cⳳ nin đại vo thế kỷ 8, vꠠ c lẽ c thể gồm cả c㳡c kiến trc P Dam v괠 Phan Thiết xa hơn về pha Nam.5 Một vng kh�c, ở đ c số lượng lớn c㳡c di tch đền thp, đ� chnh l khu vực Quy Nhơn, nhưng c�c kiến trc ở đ lại c곳 nin đại thế kỷ 11 – 13, m kh꠴ng c cc di t㡭ch sớm hơn. Ton bộ cc vࡹng ny đều nằm ở cc cảng rất thuận tiện thuộc cࡡc cửa sng, hoặc trn c䪡c con sng, khng xa biển. Một di chỉ cổ tại lưu vực Thu Bồn ở đ䴳 ton bộ cc cࡴng trnh kiến trc tr캪n mặt đất đ biến mất theo thời gian, l đề t㠠i thu ht rất nhiều mối quan tm, nhưng ở đꢳ cc cng trᴬnh điu khắc ấn tượng th lại vẫn cꬲn, đ l Tr㠠 Kiệu, cch Mỹ Sơn khoảng 20 – 30 km; tầm quan trọng của n cᳳ lẽ từ thế kỷ thứ nhất đ được khảo cổ học pht lộ6. Hai con s㡴ng c tầm quan trọng hơn cả trong lịch sử sớm Champa, mặc d cho đến b㹢y giờ vẫn chưa được ch đ꽺ng mức. Một l – ti sẽ chỉ rവ, con sng chưa bao giờ được quan tm đến – s䢴ng Tr Kk ở Quảng Ngຣi với hai ngi thnh cổ Ch䠢u Sa (r rng l堠 một thnh lũy lớn) v Cổ Lũy (nơi nࠠy đ pht hiện được một số c㡴ng trnh điu khắc quan trọng, c쪳 lẽ nin đại từ thế kỷ 7 – 8). Cả hai ngi th괠nh ny đều nằm gần cửa sng, cഹng với cc di tch của ng᭴i thp Chnh Lộ cᡳ cc cng trᴬnh điu khắc rất đng ch꡺ , c ni�n đại thế kỷ 11. Việc gần như bỏ qua thnh Chu Sa của cࢡc nh khảo st trước đࡢy c lẽ do họ khng ph㴡t hiện được hệ thống đền thp ấn tượng, m lại chỉ cᠳ một bi k7. C�n con sng kia l Đ䠠 Rằng - Sng Ba, đổ vo biển ở Tuy H䠲a, giữa Quy Nhơn v Nha Trang; đ lೠ một lưu vực rộng nhất ở Việt Nam. Cc di tch của c᭡c giai đoạn khc nhau đ được phᣡt hiện dọc triền sng, một bi k Phạn thế kỷ XV ở v佹ng cửa sng, v Th䠠nh Hồ rộng hơn thnh Chu Sa, cࢡch biển khoảng 15 km. Khng cn nghi ngờ g䲬 nữa, đy l một tuyến đường thủy quan trọng v⠠o nội địa8. Một v9ng khc cũng bị bỏ qua, đ l᳠ vng pha cực bắc của Champa ở Quảng Trị v魠 Quảng Bnh, r rang쵠ng l thuộc thế kỷ 9 – 10, khi Indrapura v khu vực đền thࠡp Đồng Dương hưng thịnh v khi cc di chỉ Phật giࡡo Đại thừa pht triển tại Rn/Bắc Hạ, Đại Hữu, Mỹ Đức vᲠ H Trung9. V࠹ng ny c lẽ được đưa vೠo phạm vi “triều vua thứ su” của Maspro, nhưng cᩡc cng trnh tưởng niệm của n䬳 đ khng được nghi㴪n cứu trong thời gian ng đang viết về vấn đề ny, v䠠 tầm quan trọng của vng ny chưa bao giờ được đ頡nh gi đng mức. Hơn nữa, ẽ nghĩa to lớn của n lại bị lu mờ đi trong cc văn liệu với việc quy cho c㡡c cng trnh của n䬳 thuộc “phong cch” được đặt tn cho c᪡c trung tm xa hơn về pha nam, chẳng hạn như Đồng Dương, Mỹ Sơn, v.v...10. Việc ch⭺ thiết yếu đến vng n�y buộc chng ta phải diễn giải lại lịch sử cc sự kiện trong cꡡc thế kỷ 10 – 11. Cần phải nhấn mạnh rằng việc định nin đại nhiều di tch kiến trꭺc v việc pht hiện cࡡc cng trnh đi䬪u khắc trn mặt đất vẫn cần phải được nghin cứu kỹ hơn, vꪬ người ta đ khng c㴲n chấp nhận cc diễn giải cũ l hợp lᠽ nữa. Cc mẫu bao gồm Mỹ Sơn E-1, được định nin đại bằng c᪡ch so snh với điu khắc Cambodia c᪡ch xa 700 km với một bi k mơ hồ đi km; cụm th�p Ha Lai, Phan Rang được định nin đại theo Damrei Krap ở Phnom Kulen, Cambodia, căn cứ v⪠o một mẩu huyền thoại trn bi k Cambodia Sdok Kak Thom; phong c꽡ch Thp Mắm, Bnh Định thᬬ dựa vo cch xử lࡽ nặng tnh hư cấu của Maspro; c�n phong cch Mỹ Sơn A1 trước hết dựa trn v᪠o một định kiến của Henri Parmentier cng một bi k bị lạm dụng v齠 giờ đy khng cⴲn được phn biệt r rⵠng khỏi Tr Kiệu m ngࠠy nay rất t người đồng v� những phong cch Tr Kiệu khᠡc nhau được pht hiện thng qua khảo cổ học thực địaᴠ11. V vậy trong giai đoạn nghin cứu n쪠y th việc định nin đại c쪡c cng trnh kiến tr䬺c v điu khắc của lịch sử Champa đều khડ lỏng lẻo. Bi k:Bi k� Champa được thể hiện bằng hai ngn ngữ, Chăm v Phạn. Bi k䠽 Chăm được coi l cổ nhất chnh lୠ bia V Cạnh được pht hiện tại một di chỉ gần Nha Trang. N塳 được định nin đại vo khoảng thế kỷ 2 – 4, vꠠ cng ngy người ta cࠠng c những kiến kh㽡c nhau về việc n c thuộc Champa hay thuộc về một thủ lĩnh Ph㳹 Nam đ từng chinh phục vng đất sau đ㹳 đ trở thnh một phần của Champa. Quan điểm cuối c㠹ng của Coeds được Maspro ủng hộ cho rằng bia đ詳 thuộc Ph Nam, v vị thủ lĩnh được x頡c định r rng, c堳 tnश्रीꠠमार* Śrī Māra, được viết bằng chữ Hn lᠠ范師蔓*Fan Shih man Phạm Sư Mạn, c2n tn gio thời kỳ đ䡳 l Đạo Phật. Quan điểm đ được thịnh hೠnh đến tận năm 1969, khiJean Filliozat cho rằng tước vị Māra c3 lẽ c nguồn gốc từ một tước vị hong gia㠠पाण्ड्य*Pandyan, c2n nội dung của tấm bi k c thể cũng chỉ ẩn � Ấn Độ gio như l Phật giᠡo m thi. Cഡch xử l như vậy dường như cho thấy bia V Cạnh c� thể khng được coi l thuộc Ph䠹 Nam, hoặc Champa, v chắc chắn khng thuộc Lഢm Ấp12. Tuy nhi*n ngy nay William Southworth đ lࣴi cuốn sự ch đến những đặc điểm nhất định của nội dung bi k꽽, c vẻ thể hiện x hội Nam Đảo; nếu lập luận ấy đứng vững th㣬 c thể hon trả lại cho một thực thể Chăm tấm bi k㠽 đầu tin đ, mặc d곹 n khng thuộc L㴢m Ấp. Như Southworth đ lưu , đoạn dịch dưới đ㽢y của Filliozat v Claude Jacques: “Tc giả của tấm bi kࡽ ny c lẽ kh೴ng hề l hậu duệ của Śrī Māra, m lࠠ một người con rể đ kết hn với d㴲ng tộc mẫu hệ thống trị. Trọng tm then chốt của dng tộc nⲠy r rng l堠 người con gi của chu nội Śrī Māra, mᡠ tc giả của tấm bi k xuất thὢn từ gia đnh đ, c쳲n nội dung tấm bi k đ cho thấy t�n ty mẫu hệ ny”.ࠠ C nghĩa l loại vật quy㠪n cng ny được m꠴ tả trong bi k l “rất th�ng thường trong cc x hội mẫu hệ”, vᣠ tấm bi k “chủ yếu được thc đẩy bởi c�c mối quan tm x hội bản địa”. C⣡i tn Śrī Māra c thể vẫn thuộc về nguồn gốc Tamil như Filliozat đề xuất – m고 người Chăm học được trong cc chuyến hải hnh đến Ấn Độ vᠠ sử dụng ci tn đ᪳ một thời gian cho đến khi tước vị phạnवर्मन्* varmache chở, bảo vệ* trở thnh phổ biến vo giai đoạn sau. Nhࠠ Trang, như Southworth đ m tả, l㴠 một cảng “trn tuyến thương mại chnh qua Đꭴng Nam ” từ Ấn Độ đến bắc Việt Nam v` nam Trung Quốc, “tạo ra một bối cảnh lịch sử v địa l hợp lཽ cho việc dựng bia V Cạnh”13. Tấm bia được coi l堠 cổ xưa thứ hai, thế kỷ IV, sau V Cạnh l một văn bản cổ ngữ Chăm thuộc Đ場ng Yn Chu, gần Trꢠ Kiệu. Được pht hiện tại vng Thu Bồn, khṴng xa Mỹ Sơn, đy cũng l loại văn bản cổ nhất của bất cứ cổ ngữ Nam Đảo hoặc Đ⠴ng Nam n`o14. Cả hai tấm bia sớm ny đều biệt lập v c࠳ thể khng tch hợp v䭠o số cn lại, những ấm bia cn sⲳt lại khng được phn bố ho䢠n ton ph hợp với c๡c dic tch vật chất. Nhm bia c� nội dung mạch lạc nhất gắn liền với sự pht triển sớm của lưu vực sng Thu Bồn, di chỉ Mỹ Sơn, đồng thời chỉ cᴳ những văn bản biệt lập ở nơi khc. Từ thế kỷ V-VIII c 20 bi k᳽ tất cả đều bằng chữ Phạn, v tất cả, trừ hai bia ở Mỹ Sơn hoặc gần đ. Theo cೡc thống k của Southworth th 19 bi kꬽ với 279 dng văn bản ở Quảng Nam, với 12 bi k v⽠ 258 dng ở Mỹ Sơn, nhưng chỉ c ba tấm bia với 13 dⳲng ở nơi khc15. Sau đᠳ từ giữa thế kỷ VIII đến giữa thế kỷ IX, khoảng 774 đến 854, c một nhm 8 bia mạch lạc nhất ở ph㳭a Nam. Hầu hết cc bia ny đều ở Phan Rang, chỉ cᠳ vi ci ở Nha Trang; 5 tấm bia hࡲa ton hoặc một phần viết bằng chữ Chăm. Tiếp theo, từ 875 (hoặc sớm hơn t chེt) đến 965, c 25 bi k được coi l㽠 thuộc triềuइन्द्रपुरा* Indrapura/Đồng Dương, lại ở ph-a bắc vng Thu Bồn, nhưng ring biệt với Mỹ Sơn. C骡c bi k ny đều ph�c họa một khu vực r rng từ Quảng Nam đến Quảng B堬nh v chỉ c loại cổ tự trong cೡc văn tập đ được cng bố ph㴡t hiện ở pha bắc Huế. Bốn bi k nh�m ny ở pha Nam vୠ 16 bi k hon to�n hoặc một phần thuộc chữ Chăm16. Một bi k= c nhiều cổ tự Chăm hơn cả l, c㠳 lẽ lin quan l bia Mỹ Sơn, c꠳ nin đại 991 (xem bn dưới). Về sau cꪡc bi k ny ph�n bố kh đồng đều giữa Bắc v Nam cho đến đầu thế kỷ XIII, sau đᠳ c 32 bia được pht ở ph㡭a Nam, v chỉ c sೡu bia ở Mỹ Sơn, nin đại muộn nhất l 1263. Sau năm 991, trong số 75 bia đꠣ biết cho đến ci cuối cng năm 1456 thṬ chỉ c 5 ci bằng tiếng Phạn, tất cả đều trước năm 1263, v㡠 số cn lại l tiếng Chăm. Trong c⠹ng giai đoạn c 18 bia Mỹ Sơn tnh đến chiếc cuối c㭹ng được định nin đại 1263 v một bia khꠡc từ cuốiशक* śaka, thế kỷ XII, hai trăm năm sau khi cc vua Champa, theo Maspro, được cho l᩠ chuyển về pha nam đếnविजय*�Vijaya do sức p của người Việt, một hon cảnh buộc phải xem x頩t lại cc mối quan hệ giữa hai chnh thể n᭠y. Thật khc thường l Bᠬnh Định/Quy Nhơn mặc d r r鵠ng c tầm quan trọng như hệ thống thp gạch đ㡣 chứng tỏ v r rൠng cc nguồn tư liệu Champa v Cambodia đều chᠺ đến n, nhưng ở đ�y lại chỉ thấy c 7 bi k rất ngắn – tất cả đều muộn m㽠ng, v chỉ c một bi k೽ c nhiều gi trị lịch sử hơn cả (C53 and C54/1178-1278, C58/1259, C55/1265, C52/thế kỷ ś., C47/1401, C56/1456). Tất cả c㡡c bi k chủ yếu của cc nh� cai trị được cho l đ kiểm so࣡t Bnh Định trước thế kỷ XIII đều được chạm khắc tại Mỹ Sơn. [Về vấn đề ny, xin xem ở dưới, trong phần n젳i vềVijaya. Một tập hợp c!c bi k chi tiết v mạch lạc nhất, ch� t l c� một chục văn bản, lin quan đến cc mối quan hệ của cꡡc thế kỷ XI – XIII, hầu như hon ton lࠠ chiến tranh với Cambodia. Việc thảo luận chi tiết về cc bi k nὠy được trnh by tại mục về lịch sử tự sự ở ph젭a dưới. Cng trnh đầu ti䬪n về cc bi k Champa bắt đầu vὠo cuối thế kỷ XIX. Abel Bergaigne bắt đầu tổng hợp cc thng tin từ cᴡc bi k từ năm 1888, v c�ng bố cc văn bản Phạn ngữ năm 1893. Cng trᴬnh đầu tin về cc bi k꡽ Chăm ngữ l của tienne Aymonier năm 1891. Sau đɳ, trong một loạt bi viết. Louis Finot đ xử lࣽ cả cc bi k Chăm ngữ vὠ Phạn ngữ, bằng cch biến đổi một số vấn đề diễn giải về sau của Aymonier. douard Huber cũng đባ thực hiện một cng trnh nghi䬪n cứu quan trọng lin quan17. Vẫn c꠲n những vấn đề về việc giải thch theo nghĩa đen một số văn bản Chăm ngữ. V hầu hết c�c bi k được Aymonier xử l trong b�i viết năm 1891, nhưng ng đ kh䣴ng cng bố chnh văn bản đ䭳, v cũng khng hề đưa ra một bản dịch đầy đủ, mഠ chỉ tm tắt cc chi tiết quan trọng. R㡵 rng l một số bi k࠽ vẫn cần c những diễn giải mới khi rốt cuộc n đ㳣 thu ht được sự ch 꺽 của một nh Chăm học ti năng. Khi Louis Finot tiếp tục c࠴ng việc cng bố v dịch c䠡c bi k Chăm, ng lu�n chọn cc văn bản m Aymonier khᠴng xử l; vv� ng khng phải l䴠 một chuyn gia về ngn ngữ, n괪n khng thể chấp nhận ton bộ c䠡c bản dịch của ng m kh䠴ng đặt cu hỏi.⠠V chất lượng khng chắc chắn của c촡c bản dịch từ cổ ngữ Chăm, nhất l cng trബnh của Aymonier, v của cả Finot nữa, nn tất cả cડc diễn giải về cc sự kiện lịch sử dựa vo đᠳ đều phải được trnh by bằng c젡ch thng bo trước rằng để c䡳 được những bản dịch tốt hơn th buộc phải xem xt lại một số chi tiết.쩠 Giờ đy đ c⣳ một cng trnh mới của Anne-Val䬩rie Shweyer về cc bi k Champa được sử dụng lὠm hướng dẫn cho tất cả cc xuất bản phẩm. N cᳳ liệt k to�n bộ cc bi k đὣ c cc c㡴ng bố lin quan theo trật tự nin đại dꪣ được hiệu chỉnh với cc cột ghi số đăng k, vị trὭ, tn người v t꠪n cc thần được đề cập v cᠡc cng bố lin quan䪠18. Ngoi cng trബnh của Shweyer, khng c một nguy䳪n cứu nguyn bản no mới về cꠡc bi k Chăm trước năm 1920, v danh mục tư liệu chuẩn về c�c bi k Champa, cả Chăm ngữ v Phạn ngữ đều c� nin đại từ 192319. ____________________________ C꠲n nữa... Nguồn: Michael Vickery 2005.Champa revised, Asia Research Institute Working Paper Series No. 37, 2005.The ARI Working Paper Seriesis published electronically by the Asia Research Institute of the National University of Singapore. Tc giả:Chᠢn thnh cảm ơn Bruce Lockhart đ giࣺp chuẩn bị bản thảo để cng bố trong ARI Working Papers Series. Ghi ch của người dịch:亠Cc từ c đ᳡nh dấu sao l do ti, Hഠ Hữu Nga, trộm tm, dịch sang tiếng Phạn, tiếng Hn v졠 tiếng Việt để tiện cho bản thn trong việc nghin cứu, so s⪡nh v xc định nghĩa của từ mࡠ thi. ** Ch th亭ch 10 Le Muse de sculpture Ca** de Đ鼠 Nẵng,(kh4ng biết c phải viết nhầmCam,㠠Chamhoặc Champakh4ng? (H Hữu Nga). 1. Georges Maspro,੠Le Royaume de Champa(Paris: cole Franaise d’Extrme-Orient reprint, 1988); ấn bản gốc l窠 Paris and Brussels: ds. G. Van Oest, 1928. 2. Tɴi quyết định đọc vần ny lࠠLinyi. Cch viết ở Việt Nam ngy nay đᠣ bỏ đi dấu gạch nối giữa hai từ tn địa danh. Trước đy nꢳ được viết l Lin-I hoặc Lin-Yi, như trong Rolf Stein,Le Lin-Yi, sa localisation, sa contribution ࠠ la formation du Champa et ses liens avec la Chine, inHan-Hiue, Bulletin du Centre d’ tudes Sinologiques de Pkin, 2 (1947). [Lm Ấp, định vị v颠 đng gp của n㳳 cho qu trnh hᬬnh thnh Champa v cࠡc mối quan hệ của chng với Trung Quốc]. Cc địa danh vꡠ tn đền thp Champa cũng được ghi theo cꡡch đọc vần trong cc văn liệu tiếng Việt hiện nay. 3. Louis Finot, nhn lại Maspᬩro,Le Royaume de Champa, Bulletin de l’cole Franɧaise d’Extrme-Orient(henceforthꠠBEFEO), 28 (1928): 285-92; in lại năm bản năm 1988 của Maspro,Royaume de Champa; George Coed頨s, Histoire ancienne des tats hindouiss d’Extr驪me-Orient(Hanoi: Imprimerie d’Extr*me-Orient, 1944); Coeds,Les 蠩tats hindouiss d’Indochine et d’Indonsie驠(Paris: ditions E. de Boccard,1948); Coedɨs,Les )tats hindouiss d’Indochine et d’Indonsie, rev. edn (Paris: 驉ditions E. de Boccard, 1964); Coeds,The Indianized states of Southeast Asia, ed. Walter F. Vella, tr. Sue Brown Cowing (Honolulu: University of Hawaii, 1968); Graham Thurgood,蠠From ancient Cham to modern dialects, two thousand years of language contact and change(Honolulu: University of Hawaii, 1999). 4. Đối với c!c sử gia v cc bi kࡽ học Champa trước đy n được coi lⳠ c một một Champa duy nhất từ khi xuất hiện Lm Ấp. Xem 㢉tienne Aymonier, ‘Premire tude sur les inscriptions tchames’,詠Journal Asiatique(henceforth JA),srie8, 17 (1891): 5-86; Louis Finot, Bia頠Śambhuvarman[शम्भुवर्मन्* Fan Fan-tche范梵志* Phạm Phạm Ch]ở Mĩ Sơn -�‘Stle de Śambhuvarman Mi-so’n’,BEFEO, 3 (1903): 206-11; Louis Finot, ‘Notes d’蠩pigraphie VI: Inscriptions de Quảng Nam’,BEFEO, 4 (1904): 83-115 (see p. 113); Finot, ‘Notes d’)pigraphie XI: Les inscriptions de Mi-so’n’,BEFEO, 4 (1904): 897-977; Finot, ‘Les inscriptions du Mus)e de Hanoi’,BEFEO, 15 (1915): 1-19; Paul Pelliot, ‘Deux itin)raires de Chine en Inde la fin du VIIIe sicle’,ਠBEFEO, 4 (1904): 131-385; v cc nguồn tư liệu dẫn trong ghi chࡺ ở trn. Cc nghiꡪn cứu gần đy coi Champa l một li⠪n chnh thể c thể thấy trong�Actes du sminaire sur le Campā,organis頩 l’Universit de Copenhague le 23 mai 1987੠(Paris: Centre d’Histoire et Civilisations de la Pninsule Indochinoise, 1988). 5. William Aelred Southworth,The origins of Campā in Central Vietnam, a preliminary review頠(Ph.D. diss., School of Oriental and African Studies, University of London, 2001), pp. 416-7. Bảng 3 cho thấy chuỗi kiến trc do Philippe Stern đề xuất trongL’art du Champaꠠ(ancien Annam)et son )volution(Paris: Adrien-Maisonneuve, 1942), v Bảng 4, đề xuất xem xt lại của Southworth. ng đ锣 bỏ qua mọi tham chiếu với P Nagar of Nha Trang, cho d Bảng đề xuất của 乴ng c tiu đề l㪠Chuỗi định vị kiến tr:c Campa đến đầu thế kỷ 11 SCN, trong khoảng thời gian đ, sao lại c thể bỏ qua P㳴 Nagar được. 6. Ibid., dẫn cng trnh trước đ䬢y của Claeys v Glover. 7. Đy lࢠ trường hợp bi k C61 được trch dẫn, như trong �douard Huber, ‘L’pigraphie de la dynastie de Đồng Dương’,BEFEO, 11 (1911) 282; Finot, ‘Inscriptions du Mus頩e’, p. 11; Southworth, ‘Origins of Campā’, pp. 149, 151. For Chnh Lộ see Jean Boisselier,La statuaire du Champaᠠ(Paris: Publications de l’cole Franɧaise d’Extrme-Orient, 1963, p. 214. 8. Charles Higham,The archaeology of mainland Southeast Asiaꠠ(Cambridge: Cambridge University Press,1989), pp. 304-5; Ng Văn Doanh,Chămpa ancient towers: Reality & legend䠠(Hanoi: Institute for South-East Asian Studies, 2002), pp. 281-92. 9. Boisselier,Statuaire du Champa, pp. 118, 101, 133-9, 141, 147-8, 276. 10.Examples are L’Association Fran'aise des Amis de l’Orient,Le Mus)e de sculpture Ca** de Đ Nẵng젠(Paris: ditions de l’AFAO, 1997), p. 142, no. 121, from Hɠ Trung (Mỹ Sơn style); p. 144, no. 124, from Đại An (Mỹ Sơn style); and p. 175, no. 192, from Mỹ Đức (Đồng Dương style). 11. Stern,Art du Champa, p. 70, mặc d9 khng khẳng định sử dụng bất cứ bi k n你o trong việc định nin đại cc c꡴ng trnh tưởng niệm th việc Damrei Krap được x쬡c định nin đại đầu thế kỷ IX, khoảng 802, trn cơ sở tꪭch truyện Jayavarman II trong bi k Sdok Kak Thom, Cambodia (AD 1052), nhưng với nin đại 802 được qui cho Jayavarman l� từ cc bi k sau nὠy. Đối với Mỹ Sơn A1, Stern chỉ r, tr. 94, rằng Parmentier “lm việc theo nguy堪n tắc cc hnh thᬡi nghệ thuật hon hảo hơn th cổ hơn”. Đଳ l định kiến nảy sinh ra cch định niࡪn đại sai lầm cho Mỹ Sơn A-1, sau đ hnh như đ㬣 được hỗ trợ bởi một bi k sớm được pht hiện gần đ� nhưng thực ra lại khng c li䳪n hệ g quần thể khu tưởng niệm. V c쬡ch xử l Thp Mắm của Boisselier qu� vụng về, c lẽ v 㬴ng qu tng phục theo cᲡch xc định của Stern đối với phong cch Bᡬnh Định. Trước hết Boisselier gợi rằng phong cch đ� xuất hiện sớm ngay sau khi thủ đ được cho l đ䠣 chuyển về Bnh Định, khoảng năm 1000, theo Maspro, nhưng sau đ쩳 khi thấy khng ổn, ng đ䴣 vẫn tiếp tục vụng về đặt n vo thế kỷ XII, chắc chắn kh㠴ng ăn nhập g với quần thể tưởng niệm chnh ở khu vực đ쭳, cc đền thp xung quanh Quy Nhơn (Boisselier,ᡠStatuaire du Champa, pp. 223, 256-274, 308-9). Những điu khắc loi quỷ được bảo tồn tốt tại Bảo tꠠng Nghệ thuật Điu khắc Chăm Đ Nẵng cho thấy ảnh hưởng Việt Nam/Trung Quốc [Boisselier, pp. 291-3] vꠠ phải muộn hơn, c thể thế kỷ XIV hoặc thậm ch XV. Như William Southworth, th㭴ng tin ring ngy 10 thꠡng 11 năm 2004, đ lưy “To㽠n bộ giai đoạn ny v toࠠn bộ chuỗi lịch sử nghệ thuật v điu khắc Bબnh Định cần phải được xem lại một cch chi tiết hơn ... [v] bản thᠢn di chỉ Thp Mắm thực sự cũng c thể cᳳ nin đại từ cuối thế kỷ XIV đến thế kỷ XV”.ꠠ 12. Coed(s, Cc nh nước Ấn Độ hᠳa,Indianized states, p. 40; Jean Filliozat Bi k= được gọi l “Vỏ [sic]-Cạnh”, ‘L’inscription dite de “Vỏ [sic]-Cạnh”’,BEFEO, 55 (1969): 107-16; Claude Jacques, Ghi ch࠺ về phong cch “Vỏ [sic]-Cạnh” Notes sur la stle de “Vỏ [sic]-Cạnh”’, pp. 117-24 cũng cᨳ cng vấn đề; Michael Vickery, ‘Funan reviewed: Deconstructing the ancients’,BEFEO, 90-91 (2003-4): 101-43; v頠 thảo luận của Southworth, ‘Origins of Campā’, ghi ch ở dưới. 13. Ibid., pp. 204-5. 14. Bi k꠽ Chăm sớm nhất ny l C174, mࠠ Maspro vẫn chưa biết v Anne-Val頩rie Schweyer đ bỏ qua trong Nin đại bi k㪽 Champa đ cng bố - Chronologie des inscriptions publi㴩es de Campā, tudes d’ɩpigraphie cam-1,BEFEO, 86 (1999): 321-44. Xem George Coeds Bi k Chăm ngữ cổ nhất ‘La plus ancienne inscription en langue chame’, in轠Eastern and Indian Studies in honour of F. W. Thomas, C. I. E.(Bombay: New Indian Antiquary Extra Series I, No. 48), pp. 39-52.. 15. Southworth, C!c cội nguồn Champa ‘Origins of Campā’, 241. 16. Anne-Valrie Schweyer, Triều vương Indrapura Quảng Nam, Việt Nam - Le dynastie d’Indrapura (Quảng Nam, Viet Nam)’,Southeast Asian Archaeology 1998: Proceedings of the 7頠International Conference of the European Association of Southeast Asian Archaeologists, ed. Wibke Lobo and Stefanie Reimann (Hull: University of Hull Centre for South to East Asian Studies, 1998), pp. 205-17; Schweyer, Nin đại cc bi k꡽ - Chronologie des inscriptions. Schweyer – Nghề lm đồ bạc thời triều vương Indrapura Quảng Nam, Việt Nam -La vaisselle en argent de la dynastie d’Indrapura (Quảng Nam, Việt Nam), ࠉtudes d’pigraphie cam - II’,BEFEO, 86 (1991): 345-55 cho rằng khu vực c頳 cc bi k lὠ thuộc quyền kiểm sot cảu triều vương ny. William Southworth cực kỳ phản đối việc sử dụng Indrapura ngoᠠi di chỉ Đồng Dương, v r rൠng ng khng chấp nhận quan điểm của Schweyer về một triều đại; xem Southworth Ghi ch䴺 về địa chnh trị Champa ở miền trung Việt Nam trong cc thế kỷ 8-9 SCN - Notes on the political geography of Campā in central Vietnam during the�late 8and early 9centuries AD’ trong Lobo and Reimann ed., Southeast Asian Archaeology 1998, pp. 237-44. 17. Aymonier, ‘Premi(re tude’; Finot, cc b顠i viết dẫn trong ch thch 4; Abel Bergaigne,ꭠVương quốc Champa cổ ở Đ4ng Dương, theo cc bi k - L’ancien royaume de Campā dans l’Indochine, d’aprὨs les inscriptions’, in lại từJournal Asiatique (Paris: Imprimerie Nationale, 1888); Bergaigne, Bi k Phạn ngữ Champa, Bi k Phạn ngữ Cambodge -�Inscriptions sanscrites de Campā, Inscriptions sanscrites du Cambodge(Paris: Imprimerie Nationale, 1893); Huber, Nghi*n cứu văn bia Vương triều ‘pigraphie de la dynastie’.ɠ 18. Schweyer, như lưu ở trn, đ� bỏ qua bi k Chăm ngữ sớm nhất, C174 from 퐴ng Yn Chu, do Coedꢨs cng bố trong ‘Plus ancienne inscription’. Bi k n你y cũng bị qun trong danh mục Nghin cứu văn bia xứ Chăm -ꪠtudes ɩpigraphiques sur le pays cham, ed. Claude Jacques (Paris: cole Franɧaise d’Extrme-Orient, 1995). Schweyer cũng đ chuẩn bị một số bản dịch mới về c꣡c bi k Chăm P Nagar, Nha Trang, sẽ in trong�Asanie, 14 (2004): 109-40 v 15 (2005), sắp tới. C頡c đoạn dịch được dẫn ở đy chnh l⭠ ‘Po Nagar’. Xin chn thnh cảm ơn c⠴ v đ cung cấp c죡c đoạn dịch đ cho ti. 19. Đ㴢y l danh mục trong cng trബnh của George Coeds v Henri Parmentier, Danh mục tổng hợp về bi k蠽 v cng trബnh đền thp Champa v Cambodge -Listes gᠩnrales des inscriptions et des monuments du Champa et du Cambodge(Hanoi, Ecole Franaise d’Extr駪me-Orient, 1923). Bibliography L’Association franaise des amis de l’orient (AFAO), 1997Le Mus砩e de sculpture Ca∝de Đ Nẵng, Editions de l’AFAO, Paris. Aymonier, tienne 1880 “Chronique des anciens rois du Cambodge”. Excursions et Reconnaissances, IV, 2 (1880), pp. 149-80. 1891 “Premiɨre tude sur les inscriptions tchames”,Journal Asiatique, janvier-f頩vrier 1981, pp. 5-86. 1901, 1904Le Cambodge. Vol I: Le royaume actuel. Paris: Ernest Leroux. Editeur, 1900. Vol. II:Les provinces siamoises. Paris: Ernest Leroux, Editeur, 1901. Vol III:Le Groupe d’Angkor et l’histoire. Paris: Ernest Leroux, Editeur, 1904. 1911 “L’inscription came de Po Sah”, Bulletin de la Commission Archologique de l’Indochne, pp. 13-19. Aymonier, tienne et Antoine Cabaton 1906鉠Dictionnaire Čam-Franais, Paris, Imprimerie Nationale, Ernest Leroux, diteur. Bellwood, Peter 1985牠Prehistory of the Indo-Malaysian Archpelago, Orlando, Academic Press. 1992 “Southeast Asia Before History”,The Cambridge History of Southeast AsiaVolume I, pp. 53-136. 1993 "Cultural and Biological Differentiation in Peninsular Malaysia: The Last 10,000 Years", Asian PerspectivesVol. 32, No. 2 (Fall 1993), pp. 37-59. Bergaigne, Abel 1888 “L’Ancien royaume de Campā dans l’Indochine, d’aprs les inscriptions”, Extrait duJournal Asiatique, Paris, Imprimerie Nationale. 1893蠠Inscriptions sanscrites de Campa,Inscriptions sanscrites du Cambodge. Notices et extraits des manuscrits de la Biblioth(que Nationale, Tome 27, (1ere partie), 2e fascicule, Paris, Imprimerie Nationale. Blust, Robert A. 1988 "The Austronesian Homeland: A Linguistic Perspective",Asian Perspectives26, pp. 45-67. 1992 “The Austronesian Settlement of Mainland Southeast Asia”, in Papers From the Second Annual Meeting of the southeast Asian Linguistics Society 1992, Edited by Karen L. Adams and Thomas John Hudak Arizona Sate University, Program for Southeast Asian Studies, Tempe, Arizona, 1994. Coeds, George 1918 “Le royaume de rī Vijaya",臠BEFEO18, 6 (1918), pp. 1-
0 Rating 390 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2013
Chó hú bu?i tr?a Tác gi?: qu?ng ??i gi?i Lúc nh? tôi thích ?i câu cá l?m ch? nh?t nào c?ng ?i .hôm ???c ngh? tôi xin ba ?i câu cá, ba tôi h?i :”mày ?i câu ? ?âu ?“ d? g?n nhà ông t? lát ák ba. “?! G?n ?ó thôi ??ng qua g?n cây mít” ,sao v?y ba? ”ng??i ta nói ?n c?p mít thì mày tính làm sao nh? ?ó c?m” con bi?t r?i! Lulu ?i thôi .su?t m?t bu?i sáng lèo phèo tr? ???c con cá nào.?ang b?c mình tr?t nh? ra m?y ??a b?n nói qua ch? cây mít có nhi?u con cá to l?m? , Th? là l?i c?i ??n ch? ?ó . cây mít kà lulu ch? ?ó câu mát ?ó ?i thui! ,tôi t? ngh? ...tr?i cây mít to th? này mà tr? có trái nào ,ch?c không có ai nói mình ?n c?p ?au nh? !,ng?i xu?ng câu,câu su?t c? bu?i tr?a mà tr? ???c con nào b?c,v?a câu v?a ch?i m?y th?ng b?n,” m?y th?ng này ch?i mình ?ây mà” ,m?t lát sau ??t nhiên lulu hú lên nó c? hú và nhìn lên cây mít ,?ang lúc b?c tôi héc lên mày im ?i lulu” nh? ai ?ó ?ang ti?n l?i g?n” ,nó lùi l?i g?n tôi và c? hú nh? v?y ,tôi c? nhìn v? phía tr??c tr? th?y gì c?,b?t ch?t có cái gì ?ó thoáng qua m?t l?n...l?n n?a, hình nh? là bóng c?a m?t ng??i ?àn bà ?ang bé ??a con thì ph?i? Bi?n m?t trong choát lát , tôi t? an ?i mình ch?c là ?o giác thui! ,lát sau nghe vân v?n ?âu ?ây ti?ng m?t ??a tr? khóc....?m ?m...! ,tôi ngh?:tr?i !tr?a n?ng th? này mà ai b?m con ?i bi?t n?a? bà m? c?t ti?ng ru con “con ?i ! m? không s? gì h?t m? ch? s? c?c chì ,v?i roi mây” . nghe xong tim tôi nh? mu?n r?t ra , b?ng d?ng gió th?i ngày càng m?nh ,làm cho tôi xù lông gà tôi b?t ??u th?y s? ,tôi l?y c?n câu ??nh v? nhà ,tr?i ?! c?n câu ?ang run ..run.. tôi nghi! là con cá nào ?ó dính zùi,tôi c? gi?t th?t m?nh nh?ng không ???c,càng gi?t m?nh thì nó c? kéo vào.....anh...h?..!,cái con nh? này ,mày làm gi?t mình tao mày...!,qua ?ây làm chi? ba kêu anh ?i ?n c?m kà...tao bi?t zùi! . nh? em h?i:” su?t bu?i tr?a ,mà không có con cá nào h?! i tr?i anh nhìn kìa móc câu dính vào cành cây kìa! N?y gi? ?ang kéo cái này ák h?n? v? thui anh ba ?ang ch? ?ó”,? thì v?, tr?i ngh? quê ghê .v? nhà không dám k? v?i ba , th? là ?n c?m xong tôi ch?y sang nhà ông ngo?i ch?i ,tôi ngh?: s?n ti?n k? luôn chuy?n bu?i tr?a nay, vì ông ngo?i là th?y cúng nên bi?t nhi?u chuy?n trong làng l?m ,nh?t là ba cái chuy?n l? h?i tr?a nay ,tôi k? cho ông nghe ,ông nói :”cháu g?p ma zùi ?ó” tr?i thi?t không ngo?i?” ?? ông k? cháu nghe cách ?ây m?y n?m thì nhà ông t? lát có ??a con gái, c? mà không m?t thì gi? g?n 33 tu?i r?i,tu?i tr? l? d?i mang b?u, b? ng??i yêu b? ,c? ngh? qu?n ,cây mít là n?i c? t? t? n?m n?m ?y ,t?t c? nh?ng gì cháu nghe và th?y là c? ??y.” nghe xong x?ng tóc gá ,ngh? ??n là rùn ...mình,à! Ngo?i ?i! cháu không hi?u sao lulu nó hú v?y? nó c?ng th?y h? ngo?i? ,lulu không nh?ng th?y mà còn th?y rõ h?n cháu n?a .cháu bi?t không loài chó là c?n v? trung thành nh?t c?a loài ng??i ,nó xua ?i nh?ng r?i ro,không may c?a loài ng??i, ??c bi?t loài chó th?y ng??i th? gi?i c?i âm thì nó báo cho loài ng??i ??ng th?i còn b?o v? ?? tránh ?i ?i?u không may ?ó .cháu bi?t không khi l?y máu con chó bôi lên m?t , t?i bu?i ?ám tan ng??i ch?m thì s? nhìn th?y m?i ho?t ??ng c?a th? gi?i c?i âm và truy?n này ngo?i ch? k? cháu nghe thôi ??ng b?t tr??c gì c?, vì ngo?i ?ã th?y nhi?u tr??ng h?p nh?ng ng??i mà làm nh? th? này không có k?t qu? t?t ??p gì c?:”không ch?t thì c?ng b? ?iên n?ng” v?y h? ngo?i? “?”. Thôi mây cho cháu ?êu s?i dây bùa không thì b? ‘c? b?t ?i bé con cho c? luôn r?i...haha...”ngo?i này z?n hoài ! Ch?ng ngày hôm sau ông ngo?i ?i cúng t?i cây mít ?? siu h?n ng??i ?àn bà ?ó . The end
0 Rating 879 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 15, 2013
Ngo i những bi biển hoang sơ như Ninh Chữ, C N㠡 v Bnh Tiପn, tỉnh Ninh Thuận cn nổi tiếng với nền văn ha đậm chất Chăm từ kiến tr⳺c, lễ hội cho đến lng nghề truyền thống mang vẻ đẹp độc đo. Thuộc vࡹng duyn hải Nam Trung Bộ, Ninh Thuận l tỉnh c꠳ đng người Chăm sinh sống nhất cả nước.Bởi vậy khi đến đ䠢y, du khch như bước vo một thế giới mới lạ, đầy hấp dẫn với những cᠴng trnh kiến trc của Vương quốc Chăm Pa xưa kia, nổi bật nhất l캠 3 cụmth!p Ho Lai, Po Klong Garaivࠠ Po Rome. Cụm thp Pklᴴng Garai được coi l trung tm rực rỡ nhất của văn minh Chăm.ࢠẢnh: dulichninhthuan. Thp Chăm Thp Pᡴklng Garai l t䠪n gọi chung cho một cụm thp Chăm hng vĩ vṠ đẹp nhất cn lại ở Việt Nam, thuộc kinh đ Panduranga của Vương quốc Chăm cổ, nay lⴠ thnh phố Phan Rang. Thp được xࡢy dựng vo cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, nằm trn đỉnh Đồi Trầu, phường Đ઴ Vinh, cch trung tm thᢠnh phố9 km về pha Ty Bắc. Từ xa, du kh�ch c thể chim ngưỡng to㪠n cảnh thp Pklᴴng Garai với mu đỏ gạch đặc trưng, nổi bật giữa nền trời xanh biếc. Bước vo thࠡp, bạn sẽ khng khỏi ngạc nhin bởi những hoa văn đi䪪u khắc tinh xảo trn vm cửa, trụ ốp, diềm m겡i được lưu giữ nguyn vẹn sau bao thăng trầm của thời gian v tꠠn ph khắc nghiệt của kh hậu. Vẻ đẹp b᭭ ẩn pha cht ru phong, hoꪠi cổ của mỗi ngi thp lu䡴n để lại những dấu ấn kh phai trong lng du kh㲡ch Nếu c thời gian, bạn nn đến th㪡p Ha Lai, huyện Ninh Hải, cch Phan Rang 14 km về ph⡭a Bắc v thp Po Rome, huyện Ninh Phước, cࡡch Phan Rang 25 km về pha Ty Nam để hiểu th�m về nghệ thuật v tn giഡo của người Chăm cũng như một phần văn ha của người dn tộc nơi đ㢢y. Lng nghề truyền thống Ngoi cࠡc cng trnh kiến tr䬺c độc đo, cc lᡠng nghề truyền thống cũng l điểm đến thu ht du khມch trong hnh trnh khଡm ph Chăm Pa. Lng gốm Bầu Trᠺc l một trong số đ. Nằm ven quốc lộ 1A, thuộc thị trấn Phước Dೢn, huyện Ninh Phước, Bầu Trc được xem l một trong những lꠠng gốm cổ xưa nhất của Đng Nam . Vẻ đẹp mộc mạc v䁠 kỹ thuật chế tc th sơ của gốm Bᴠu Trc thu ht sự kh꺡m ph của nhiều du khch.ᡠẢnh: Bo Ninh Thuận. Điểm ấn tượng nhất với du khch khi thăm lᡠng nghề l cch thổi hồn vࡠo gốm của những người phụ nữ Chăm, thng qua đi b䴠n tay kho lo thay v马 sử dụng bn xoay. Bởi vậy m bất cứ ai đến Ninh Thuận cũng muốn một lần tận mắt chứng kiến c࠴ng đoạn lm gốm độc đo nࡠy, để rồi yu thm vẻ đẹp bꪬnh dị nhưng v cng sắc n乩t của cc sản vật gốm nơi đy. Ngay bᢪn cạnh lng Bu Tr࠺c, lng Mỹ Nghiệp cũng l một điểm đến th࠺ vị với nghề dệt thổ cẩm truyền thống, gip bạn hnh dung bức tranh toꬠn cảnh về đời sống v con người Chăm Pa. Lễ hội Bn cạnh cડc gi trị vật thể, văn ha phi vật thể của người Chăm ở Ninh Thuận cũng phong phᳺ với hơn 100 lễ hội diễn ra quanh năm, trong đ tiu biểu phải kể đến l㪠 lễ hội Ka-t tổ chức ở thp Chăm vꡠo thng 7 lịch Chăm hng năm. Đᠢy l lễ hội dn gian đặc sắc nhất trong kho tࢠng văn ho của người Chăm, phản nh sinh hoạt của cộng đồng người địa phương. Ka-tᡪ l lễ hội văn ha lớn nhất của người Chăm.ೠẢnh Bo Ninh Thuận. Du khch khᡴng chỉ được thưởng thức một nền nghệ thuật ca - ma - nhạc dn gian với phong cꢡch độc đo tại lễ hội ny mᠠ cn được say sưa trong tiếng trống Gi năng, kn Saranai v⨠ ho mnh cହng điệu ma của cc thiếu nữ người Chăm. Bꡪn cạnh đ l v㠴 vn cc lễ hội hấp dẫn khࡡc đang chờ bạn khm ph như lễ cầu đảo, lễ hội Chabun, lễ hội Lamuwan, lễ hội cầu ngư... Du khᡡch đến Ninh Thuận từ TP HCM c thể bắt xe khch hoặc t㡠u hỏa ln thnh phố Phan Rang. Nếu đi từ Hꠠ Nội, bạn c thể bay thẳng đến sn bay Cam Ranh rồi đi 㢴 t thm 60 km. Ninh Thuận nổi tiếng l䪠 vng đất của nắng v gi頳 với tiết trời kh nng, v䳬 vậy bạn nn lun mang theo nước b괪n người. Ngoi ra, trnh đi vࡠo ma mưa từ thng 9 đến th顡ng 11. Đến Ninh Thuận, bạn cũng đừng qun nếm thử cc mꡳn ngon chế biến từ thịt d – một phần khng thể thiếu trong ẩm thực Chăm như d괪 nướng, d hấp, gỏi d, cari dꪪ, lẩu d, d nấu mẻ, dꪪ ti chanh... Kim Anh theo vnexpress.net
0 Rating 201 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On December 7, 2014
VĂN HÓA CHĂM: BẢN SẮC VÀHỘI NHẬP (Tiếp cận từ góc nhìn đương đại) Đặt bút, viết lên những dòng này, tức là trong tâm tưởng[của tôi] đang chứa đầy những ưu tư, trăn trở về một dân tộc [Chăm] trong thế đứng của nó ở một thời đại [hội nhập hay toàn cầu hóa]. Bản sắc của một dân tộc, là cái hồn túy tạo nên đặc trưng riêng có của dân tộc đó, cốt lõi của nó chính là văn hóa dân tộc, văn hóa ở đây bao gồm ngôn ngữ, chữ viết, văn chương, trang phục, nghi lễ, hội hè, phong tục, tạp quán...Văn hóa có tính “động”: thời đại nào, thì văn hóa đó, nói thế tức làvăn hóa sẽ biến đổi theo từng thời kỳ,  nhưng cái cốt tủy, cái căn cơ cấu thành văn hóa thì không bao giờ được biến đổi, một khi biến đổi thì tức là mất văn hóa, mất bản sắc. Thời đại – từ phía nó - luôn đặt ra cho văn hóa những lo lắng, yêu cầu phải làm thế nào để vừa hội nhập, biến đổi văn hóa theo thời đại, mà lại vừa giữ gìn những cốt tủy của văn hóa? Không biến đổi, một số hiện tượng văn hóa sẽ trở nên lạc hậu, lỗi thời,làm trì trệ dân tộc; nhưng nếu biến đổi quá nhanh, không kiểm soát, thiếu chọn lọc thì những giá trị văn hóa quý báu, lành mạnh sẽ có nguy cơ bị mai một và đánh mất, khi đó dân tộc không còn văn hóa nữa, bởi vì bản sắc - cốt tủy của văn hóa - không còn nữa. Câu hỏi đặt ra lớn là làm thể nào để vừa hội nhập mà vẫn giữ vững bản sắc? Để vừa “hòa nhập mà không hòa tan”? Mahatma Gandhi, nói: “Tôi không muốn ngôi nhà của mình bị vây kín giữa những bức tường và những khung cửa sổ luôn luôn bịt chặt, tôi muốn văn hóa của mọi miền đất tự do thổi vào ngôi nhà đó. Nhưng tôi sẽ không bị cuốn đi bởi bất cứ ngọn gió nào”.Đểthực hiện nhiệm vụ này mỗi dân tộc cần phải có: bản lĩnh văn hóa. Trãi qua biết bao biến thiên, thâm trầm của lịch sử, bản sắc Chăm cũng biết bao lần biến đổi. Từ thuở ban sơ, khi người Chăm chỉ biết đến thần trời, thần đất, thần mưa, thần biển,... chưa biết gì đến Shiva, Po Awlaoh,... chỉ biết các thầy mo, thầy cúng chứ chưa biết gì đến Basaih, Po Acar... chỉ biết Chăm Jat chứ chưa biết đến Chăm Hier, Awal hay Chăm Islam. Cho đến khi, Ấn Độgiáo, Hồi giáo theo đường biển truyền vào Champa làm biến đổi tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm, cứ mỗi lần như vậy, văn hóa Chăm lại bao lần biến đổi. Và cứ mỗi lần như vậy, bản lĩnh văn hóa Chăm lại luôn được thể hiện.Trong quá trình ấy, người Chăm không hấp thụ toàn bộ Ấn Độ giáo, Hồi giáo mà đã biến đổi làm cho các tôn giáo này khi du nhập vào không còn như nguyên bản mà bị bản địa hóa, tạo nên những đặc thù của văn hóa Chăm trong đó các tôn giáo (với hệ thống đền tháp, thánh dường, tăng lữ) kết hợp với chế độ mẫu hệ, tục thờ cúng đa thần và ông bà, tổ tiên… Nhưng cũng trong quá trình biến thiên ấy, đã biết bao lần người Chăm lãng quên hoặc dần đánh mất các giá trị truyền thống trong nền văn hóa của mình. Những cuộc biến loạntrong các năm 1471, 1832 làm cho người Chăm không còn đồng nhất phân biệt làm Chăm giữa, Chăm Đông, Chăm Tây, Chăm Việt Nam, Chăm Campuchia…Kéo theo đó ngôn ngữ và phong tục của mỗi cộng đồng cũng có nhiều dị biệt. Mặt khác, từ những cuộc chạy loạn ấy, bao sách vở, văn bản Chăm cũng bị thất tán, mất đi rất nhiều giá trị văn hóa. Người Chăm ngày nay không còn hoạt động kinh tế biển, do đó dấu ấn văn hóa biển rất mờ nhạt, nhiều phong tục tập quán được ghi trong thư tịch cổ cũng không được duy trì… Dù vậy, cho đến hôm nay, người Chăm vẫn còn giữ được rất nhiều truyền thống văn hóa quý báu như duy trì các lễ hội, lễ tục như Rija nưgar, Kate, Ramưwan… Nhiều người già vẫn còn giữ nhiều ciet sách, vẫn biết ngâm nhiều ariya, damnưi…vẫn còn các nghệ nhân thổi kèn Saranai, đánh trống Baranưng, Ginang, đàn Kanhi…Đặc biệt, ngôn ngữ Chăm dù có bị lai căng, pha tạp rất nhiều, nhưng vẫn được các nhà nghiên cứu, chuyên gia và một số người Chăm quan tâm và duy trì (dù con số này cũng ít ỏi)… Nhưng,thế giới ngày nay đã “phẳng”, người ta có thể gọi thế giới và cách mà các thực thể trong thế giới này liên kết với nhau bằng các mỹ từ như hội nhập, toàn cầu hóa hay bất cứ thuật ngữ nào khác, nhưng tựu chung lại nó ám chỉ một thế giới mà ở đó, ranh giới giữa các dân tộc, các nền văn hóa là rất nhạt nhòa. Thế giới đương đại là một thế giới hội nhập, hội nhập không ngừng với tốc độ vũ bão. Nhân loại đã trải qua nhiều cuộc hội nhập, tiếp xúc giữa các dân tộc, các nền văn hóa nhưng hôm nay hội nhập diễn ra ở quy mô toàn thế giới, với mức độ hội nhập mạnh mẽ gắp nhiều lần. Truyền thông hiện đại, làm cho con người ở khắp nơi liên kết với nhau dễ dàng, từ đó văn hóa, ngôn ngữ, lối sống của dân tộc này sẽ tiếp xúc, ảnh hưởng văn hóa, ngôn ngữ, lối sống dân tộc khác. Những nền văn hóa này sẽ hòa nhập vào nền văn hóa kia, nhiều hiện tượng văn hóa của dân tộc khác sẽ ảnh hưởng và phổ biến vào dân tộc này. Chẳng hạn, Hàn Quốc thông qua truyền thông đa phương tiện (phim ảnh, âm nhạc) đã du nhập thời trang, âm nhạc, cách sống vào các quốc gia khác. Các sản phẩm văn hóa ngoại lại (từ tinh thần đến vật chất) không có chút gì mang dấu ấn dân tộc tồn tại đầy rẫy,… Trong trào lưu đó, những yếu tố truyền thống được ông, cha lưu giữ tự bao đời rất có nguy cơ bỉ những thứ văn hóa lai tạp, hiện đại, nhất thời ấy làm biến đổi, mai một vàlúc nào cũng cóthể nuốt chửng các giá trị văn hóa truyền thống ấy, con người hiện đại mà đa phần là giới trẻ đang cuốn theo những trào lưu văn hóa hiện đại, ngoại lai mà lãng quên dần văn hóa dân tộc – Chăm cũng vậy! Thế giới cần phát triển, cần hiện đại, nhưng thử thách đặt ra là phải làm thế nào vừa phát triển nhưng vừa không đánh mắt bản sắc dân tộc?Thomas L.Friedman trongchiếc lexus và cây Ôliu viết: “…Bất cứ xã hội nào muốn thịnh vượng về kinh tế đều phải cố gắng chế tạo cho được xe Lexus và lái chúng ra thế giới. Nhưng người ta cũng đừng bao giờ ảo tưởng rằng chỉ tham gia tích cực vào kinh tế thế giới không thôi mà có thể tạo được xã hội lành mạnh…Một đất nước không có những rặng cây Ô liu khỏe khoắn sẽ không bao giờ có được cảm giác nguồn gốc được duy trì hay an tâm để có thể đón nhận và hội nhập với thế giới. Nhưng một đất nước mà chỉ có những rặng Ô liu không thôi, chỉ lo giữ cội rễ, mà không có xe Lexus, thì sẽ không bao giờ tiến xa được. Giữ cân bằng giữa hai yếu tố nói trên là một cuộc vật lộn triền miên…”. Dân tộc Chăm, tồn tại trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, không thể không hội nhập, không thể đứng ngoài tiến trình phát triển. Nhưng cũng như các nền văn hóa khác, Chăm cần phải giữ cho được bản sắc, đối với Chăm đây thật sự là một thách thức, “một cuộc vật lộn triền miên”. Qủa thật không ngoa khi nói như vậy! Hiện thực sinh hoạt văn hóa Chăm đương đại, cho phép chúng ta nghi ngờ đến một viễn cảnh đánh mất bản sắc dân tộc và những nguy cơ đó sẽ là sự thực nếu chúng ta không có những hành đồng kịp thời và hữu hiệu.           Cứ xem, palei Chăm nơi tự bao đời lưu giữ các giá trị truyền thống, tính cố kết cộng đồng, nơi mà ở đó mỗi người con ý thức được vai trò, nghĩa vụ của mình với gia đình, dòng họ, xóm làng, nơi ở đó luật tục (adat) được bảo tồn, tình làng nghĩa xóm và các giá trị văn hóa được lưu giữ…Ngày nay,dưới ảnh hưởng của đô thị hóa, các palei  đã thay đổi sâu sắc, đó không còn là một không gian khép kín, nơi mà các giá trị truyền thống được lưu giữ biết bao đời.Mà mang nhiều hướng mở, nhiều giá trị bên ngoài xâm nhập vào palei, kéo theo đó nhiều giá trị văn hóa truyền thống cũng không ngừng nhiều biến đổi.           Đã không còn nữa, hình ảnh những cụ già, dưới ánh trăng, đêm đêm ngâm những dòng ariya, damnưi cho con cháu, người Chăm của mấy chục năm gần đây, đã không còn được trưởng thành từ những câu ca dao, tục ngữ, truyện cổ Chăm, giới trẻ chỉ biết có truyện Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Tám Cám, Cây tre trăm đốt…chứ không biết đến truyền thuyết Po Inư Nagar, Po Kloang Garai, Po Rame hay Ja Li-u… Những đứa trẻ lớn lên lại được cha mẹ nó đưa vào giất ngủ những câu truyện cổ tích của dân tộc khác, chứ không hề biết gì đến các truyện cổ của dân tộc mình.           Từ xưa, dân tộc Chăm có một kho tàng văn chương rất phong phú, nhưng thời gian và sự quên lãng của con người khiến nó tản mát đi rất nhiều. Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu, học giả đã bỏ nhiều công sức ra - để gọi là - sưu tầm lại những tác phẩm văn chương Chăm. Nhưng đó chỉ là công việc mang tính hàn lâm, đa số người Chăm vẫn không quân tâm đến nó, đối với họ những mẫu chuyện của người Kinh đã ăn sâu vào tâm trí ngay từ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường và đến lược họ, lại kể những câu truyện đó cho con cháu mình nghe.           Không chỉ trong văn học, ngày nay, nhiều giá trị dân gian khác như âm nhạc, diễn xướng cũng đang bị thế hệ hội nhập dần dần lạnh nhạt. Trong cộng đồng không còn bao nhiêu nghệ nhân biết hát xướng dân ca, đánh đàn Kanhi, trống Baranưng, Ginăng, kèn Saranai…Dù ở quê nhà, cũng như tại Sài Gòn đã tổ chức nhiều lớp học nhạc cụ truyền thống nhưng số người theo học vẫn rất ít so với số đông những người Chăm quay lưng lại với truyền thống, mà phần nhiều trong đó là các bạn trẻ.           Ngày nay, nhiều thanh niên Chăm không còn thích nghe các bài dân ca, các ca khúc viết về quê hương xứ sở, về palei Chăm với những hình ảnh những ngôi tháp Chàm cổ kính, con sông quê hương, xóm thôn Chăm mùa gặt, tình yêu thủy chung của trai gái làng Chăm… những ca khúc ấy tự bao đời đã trở thành bệ đỡ tinh thần cho bao đứa con Chăm, gợi nhắc trong họ tình yêu quê hương, sứ xở.  Ngày nay, đa phần người trẻ chỉ hướng về các dòng nhạc hiện đại, mang nhiều tính thị trường của Vpop, Kpop…mà lãng quên dần các bài dân ca, các bài hát về quê hương, dân tộc.           Bên cạnh đó, một hiện tượng văn hóa cũng đang ngày càng mai một, ngay trong tâm thực của người Chăm hiện đại đó là trang phục truyền thống Chăm. Người Chăm có nhiều loại trang phục cổ truyền phong phú, mang tính thẩm mỹ cao và chứa đầy giá trị tinh thần, tạo nên một nét đặc trưng của tộc người.Thế nhưng, hiện nay, trừ những người đã cao tuổi, hầu hết những người hai mươi, ba mươi tuổi không còn thích mặc váy, áo dài truyền thống mà chỉ mặc áo sơ mi, quần tây trong đời sống hằng ngày (kể cả nam lẫn nữ), trừ các dịp lễ hội người ta mới khoác lên mình những trang phục mang đậm hồn dân tộc ấy!               Đặc biệt nhất, đáng báo động nhấtlà thực trạng ngôn ngữ và chữ viết của dân tộc Chăm. Trong khi những chuyên gia về ngôn ngữ Chăm vẫn đang có những bất đồng về truyền thống và cải biên, vẫn chưa tìm được một tiếng nói chung thì ngôn ngữ Chăm đang hằng ngày, hằng ngày lụi tàn, giãy chết. Thực trạng người Chăm giao tiếp với nhau trong đời sống hằng ngày trộn đến 50% tiếng Việt là một điều đáng quan ngại, vì nhiều từ ngữ sẽ bị lãng quên, muốn biết, muốn hiểu nghĩa người ta lại phải tra từ điển và sách vỡ, đây là một thực trạng phổ biến trong đời sống Chăm đương đại và đã được nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia báo động. Đó là về ngôn ngữ nói, về chữ viết, người Chăm ngày nay cũng không nhiều người biết viết tiếng Chăm nữa. Cho dù, trong các trường tiểu học ở các làng người Chăm, có dạy tiếng Chăm, nhưng khi lên các lớp lớn do không có điều kiện học thêm và tiếp xúc, chủ yếu trong đời sống họ viết và sử dụng toàn tiếng Việt nên sẽ không thể nhớ được, dần dần lãng quên nó. Tiếng Chăm, đối với nhiều người,không còn quan trọng nữa, không ứng dụng gì nhiều trong cuộc sống nên họ không cần thiết phải viết nó. Một số sinh viên, có ý thức bảo tồn chữ viết dân tộc đã tham gia vào các lớp học tiếng Chăm, nhưng số lượng này không được bao nhiêu, và khi hoàn thành khóa học do không có điều kiện, thời gian tiếp xúc viết, nói hằng ngày nên lâu dần lại quên. Thành ra, tiếng nói đã lai căng, chữ viết Chăm lại càng bị mai một, không còn bao nhiêu người biết viết chữ mẹ đẻ nữa, ngôn ngữ Chăm thành ra một thứ ngôn ngữ hàn lâm (tức là chỉ sử dụng cho giới tu sĩ, giới nghiên cứu, học giả…) ngày càng xa rời đại chúng, trong khi một thứ ngôn ngữ ngoại lai lại pha tạp vào tiếng nói hằng ngày và lấn áp chữ viết dân tộc– đó là tiếng Việt, cái mà chúng tagọi là tiếng phổ thông. Ngôn ngữ Chăm, không chỉ là đặc trưng cho bản sắc văn hóa, nó còn là phương tiện để con người hiện đại liên kết với quá khứ. Một khi ngôn ngữ này càng ngày càng bị mai một thì nó cũng sẽ kéo theo các giá trị văn chương, các văn bản cổ Chăm sẽ không còn ai lưu giữ, bảo tồn và truyền lại cho thế hệ sau, dòng chảy văn hóa của dân tộc sẽ bị gián đoạn. Không còn ngôn ngữ, người Chăm cũng sẽ mất đi nhiều giá trị văn hóa, mất đi bản sắc, câu truyện của 2500 ngôn ngữ đã mất (theo Unesco) là một cảnh báo cho chúng ta. Trong suốt tiến trình tồn tại, văn hóa Chăm đã bao lần biến đổi có lúc nó hấp thu rồi tiếp biến các giá trị bên ngoài, tạo thành cái riêng, cái đặc sắc của mình, thế là tốt! Nhưng cũng có những lúc thăm trầm và đen tối, nó bị văn hóa ngoại lai thống trị và xâm nhập, khiến cho một số truyền thống bị lụi tàn…Nhưng, may mắn thay! Hôm nay,  Chăm vẫn còn giữ được một số bản sắc văn hóa như ngôn ngữ, sách cổ, các lễ hội, lễ tục và tính cố kết cộng đồng…Điều đó cho thấy, dù trải qua bao biến thiên người Chăm vẫn luôn thể hiện được bản lĩnh văn hóa của mình. Trước thềm toàn cầu hóa, hội nhậplà yêu cầu khách quan không thể chối bỏ, nhưng làm thế nào để vừa hội nhập mà lại vừa không đánh mất bản sắc? Ở đây,tôi bày tỏ đồng cảm với Pauh Catwai, lời người xưanhư vẫn còn nguyên giá trị, thuở ấy, năm 1832, quốc gia mất đi, dân tộc phải đối mặt với nguy cơ mất luôn cả văn hóa, những người trí thức đương thời như Pauh Catwaiưu tư, trăn trở cho việc lưu giữ bản sắc văn hóa dân tộc: “…Sa bauh cơk tajuh giloang, sibơr ka throang bhap ilimo…” (một núi bảy đường, biết đường nào thông cho văn hóa dân tộc). Hôm nay, chúng ta phải ý thức rằng: dân tộc này, theo thời gian đã mất mát rất nhiều giá trị văn hóa, đừng để mất luôn những giá trị còn giữ lại được, để rồi đánh mất luôn chính bản sắc dân tộc. Nếu có hỏi tôi có quá bi quan không khi nói vậy? Xin trả lời: Không. Vì rằng, dù Chăm, hôm nay vẫn còn ngôn ngữ, người Chăm hôm nay vẫn biết xướng hát dân ca, thuộc lòng các kho tàng văn chương…Nhưng số này rất ít, hầu hết đều đã già, nay mai cũng trở thành người thiên cổ, trong khi giới trẻ rất ít ai mặn mà, thậm chí còn quay lưng lại với chúng. Vậy, thử hỏi: Văn hóa Chăm, còn giữ lại bao nhiêu để mà cợt đùa, để mà không quan ngại? Đối với Chăm nhiệm vụ bảo tồn bản sắc trong thời đại này lại càng khó khăn, nhất là khi chúng ta chỉ là một cộng đồng thiểu số, bị phân hóa thành các palei tách biệt và hằng ngày có những sự tiếp xúcnhiều với một cộng đồng đa số, có một nền văn hóa dị biệt, lúc nào cũng có thể hút chúng ta vào tầm ảnh hưởng của nó. Tôi chợt nghĩ đến một viễn tượng đáng buồn của tương lai: “…nơi người Chăm nói với nhau bằng một thứ tiếng lai căng, mất gốc; nơi những bài dân ca, ariya, những nhạc cụ được đưa vào bảo tàng vì không có ai ngâm nga, diễn xướng; nơi chữ viết Chăm trở thành cổ vật phi vật thể vì không ai biết viết; nơi các lễ hội Chăm chỉ là những huyền thoại xa vời;…; nơi những đứa trẻ Chăm được truyền thụ và tự ý thức rằng tổ tiên chúng ta là con của rồng, cháu của tiên…” Hãy nhìn vào quá khứ mà suy ngẫm, tạo nên một giá trị đã khó, giữ cái giá trị đó đến muôn đời lại càng khó hơn. Đừng để những giá trị mà bao đời tổ tiên gây dựng mất đi, nếu vậy, không phải chúng ta - những kẻ hậu thế - hổ thẹn với tiền nhân lắm sao? Một lần nữa và hơn lúc nào hết, người Chăm (tất cả người Chăm) cần thể hiện bản lĩnh văn hóa của mình trong bối cảnh mới – bối cảnh toàn cầu hóa.  Ja shaklikei (Nguồn: Tagalau 16)                                                                
0 Rating 421 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On February 10, 2015
Tượng đồng Avalokitesvara Chămpa Đại Hữu-Quảng Bình là bảo vật Quốc gia - Trong sưu tập hiện vật về văn hóa Chămpa, Quảng Bình vinh dự có một hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia - Đó là tượng đồng Avalokitesvara phát hiện tại Đại Hữu, xã An Ninh, huyện Quảng Ninh từ những năm đầu thế kỷ XX.Vương quốc Chămpa được xác lập dựa trên sự thống nhất giữa hai tiểu vương quốc của bộ lạc Cau và bộ lạc Dừa diễn ra vào cuối thế kỷ VI sau công nguyên. Vùng đất Quảng Bình nằm trọn trong vương quốc Chămpa. Từ khi vương quốc Chămpa thành lập, cư dân Chămpa đã có đời sống vật chất và tinh thần phát triển. Nhất là trong lĩnh vực nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đã góp phần cống hiến những giá trị quý báu cho kho tàng nghệ thuật của Việt Nam và thế giới. Bằng sự khéo léo và kỹ thuật điêu luyện, các nghệ nhân Chămpa đã thành công trong những nhát chạm khắc trên đá, đồng, kim loại khác. Đặc biệt tượng người đạt đỉnh cao nghệ thuật tạo hình, về hình thái cơ thể học đạt sự cân xứng. Tượng thần tuy trừu tượng, cao siêu nhưng vẫn gần gũi với người trần tục, phản ánh đề tài tín ngưỡng thần thoại và tôn giáo, tính lịch sử, tính hiện thực cuộc sống xã hội Chămpa đương thời.Tượng Avalokitesvara là một trong những tượng đẹp nói lên những đặc tính cơ bản đó mang phong cách Đồng Dương, có niên đại thế kỷ X. Tượng có dáng thẳng đứng, cao 0,53cm, ngang 0,30cm.Tượng trong tư thế đứng, ngực nở, eo thon, mang nhiều đồ trang sức, khuôn mặt dày dặn, búi tóc cao, có miện chạm hình tượng Phật ngồi. Tượng có 4 tay, một tay cầm quyển sách, hai tay trước đưa ra, tay phải cầm nụ sen, tay trái cầm bình nước Cam lộ. Hoa sen là biểu tượng của Diệu pháp liên hoa kinh, một kinh điển căn bản của Phật giáo đại thừa. Bình hồ lô của Bồ tát dùng để tẩy nước Cam lộ cho chúng sinh, cũng là vật dụng thực hiện pháp thuật thần thông để thu phục yêu quái, kẻ ác theo ý niệm của cư dân Chămpa thời đó.Bàn tay phải của tượng thể hiện Mudra (bắt ấn): lòng bàn tay mở hướng về phía trước, ngón tay trỏ cong xuống giáp đầu ngón tay cái, tạo vòng tròn tượng trưng cho pháp luân của đạo Phật. Mũ đội Jatà có chóp cao, những lọn tóc hai bên ép sát mang tai, vành vương miện nổi bật trên đầu có trang trí nhiều hoa nhỏ. Cổ có đeo nhiều trang sức vòng chuỗi hạt, vòng tay đeo trang sức, ngực có kết một đóa hoa lớn ở giữa phía trước.Tượng có vầng trán thấp, mũi ngắn, cánh mũi rộng, bờ vai dài, cánh tay chắc rắn, toàn thân toát lên vẻ uy nghi, đường bệ. Trang phục là chiếc váy dài được cài bởi một thắt lưng to bản có khóa nịt hình đóa hoa to dạng lá đề, với những tua xuống hai bên hông. Tượng mang nhiều đồ trang sức ở cổ, ngực, tay, khuôn mặt có nét nữ tính.Đặc điểm nổi bật là tượng mang vẻ đẹp hiện thực, toát lên một sức sống mãnh liệt. Tuy dáng hơi nặng nề nhưng tạo được nét sinh động, gần gũi con người. Nó thể hiện cho yếu tố văn hóa của cư dân theo chế độ mẫu hệ. Bức tượng này đã góp phần làm phong phú kho tàng nghệ thuật của nhân loại.Quảng Bình có diện tích không lớn nhưng địa hình đa dạng và có vị trí đặc biệt trong dòng chảy lịch sử văn hóa của dân tộc. Trải qua những biến thiên, thăng trầm của lịch sử, Quảng Bình đã chứng kiến những đổi thay về cương vực, sự “đan xen”,“giao thoa” giữa các nền văn hóa đã từng tồn tại và phát triển, được thể hiện qua những dấu tích lịch sử vẫn còn lưu giữ đến ngày nay.Nền văn hóa Chămpa lâu đời, độc đáo, là một thành phần quan trọng tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Việc nghiên cứu văn hóa Chămpa Quảng Bình góp phần tích cực cho việc nhận diện văn hóa này, với những đóng góp của nó trong tổng thể văn hóa Quảng Bình nói riêng, dân tộc nói chung. Quảng Bình, cầu nối hai miền, nơi nuôi dưỡng nền văn hóa Chămpa có bề dày gần 10 thế kỷ (từ thế kỷ 2 đến thế kỷ 10), với những di tích, di vật văn hóa Chămpa được phát hiện khá phong phú, nhiều loại hình. Nhưng nhìn chung các loại hình di tích di vật đó thường tập trung vào: lũy, thành, mộ, tháp, tượng, văn bia, hệ thống cung cấp nước và nơi cư trú.Lũy thành: Trên dải đất miền Trung hiện nay, chúng ta vẫn còn thấy vết tích của một số thành, lũy cổ Chămpa như thành Cổ Lũy (Quảng Ngãi), thành Đồ Bàn (Bình Định), thành Hóa Châu, thành Lồi (Thừa Thiên-Huế)... Những thành này thường được xây dựng ở những vị trí xung yếu, gần cửa sông, cận biển, hay ngã ba sông. Khi xây dựng, người Chămpa lợi dụng tối đa địa hình tự nhiên như sông, gò, đồi, núi... để tăng cường tính phòng thủ, phòng ngự của trường thành và hào lũy. Quảng Bình, mảnh đất từ Đèo Ngang đến Hạ Cờ, có các lũy, thành được người Chăm xây dựng tương đối qui mô. Đó là lũy cổ Hoành Sơn, phế thành Lâm Ấp (huyện Quảng Trạch); thành Kẻ Hạ hay còn gọi là thành Khu Túc, thành Lồi (huyện Bố Trạch) và thành Nhà Ngo hay gọi là Ninh Viễn thành (huyện Lệ Thủy).Lũy cũ Hoành Sơn hay còn gọi là lũy Hoàn Vương, thực tế đây là lũy được xếp bằng đá kéo dài theo các dãy đồi núi của Hoành Sơn từ Tây sang Đông (Lũy đá Lâm Ấp xây, đường bộ Tử An đắp), Ngô Tử An từ thời Lê Hoàn đã sai làm đường vượt Đèo Ngang sang miền địa lý của Chiêm Thành “mùa thu tháng 8, Nhâm Thìn (992), sai Phụ Quốc là Ngô Tử An đem 3 vạn người đi mở đường bộ từ cửa biển Nam giới đến châu Địa Lý” – (Toàn thư bản kỷ - quyển 1).Đại Nam nhất thống chí cũng gọi Lâm Ấp thế lũy là lũy Hoàn Vương. Lũy kéo dài từ núi Thành Thang chạy qua các xã Tô Xá, Vân Tập, Phù Lưu, vượt qua núi, quanh theo khe. Nay do chiến tranh và do nhân dân địa phương san ủi làm nền nhà, trồng trọt nên lũy bị ngắt từng đoạn, nhưng vẫn kéo dài hàng chục km, có nơi cao 3-4m, chân lũy rộng 15-20m, mặt lũy còn lại tới 5m.Phía nam, cách Linh Giang (sông Gianh) 1km có thành Kẻ Hạ (thành Lồi, thành Khu Túc) nằm giữa cánh đồng xã Hạ Trạch (Bố Trạch). Sách Tấn Thư (quyển 97) chép: Năm Vĩnh Hòa thứ 3(347) vua Lâm Ấp là Phạm Văn đánh Nhật Nam, thông báo với thứ sử Giao Châu Chu Phiên (Phồn) đòi lấy Hoành Sơn làm ranh giới”. Phạm Văn sai lấy đá đắp lũy và cũng bắt đầu xây thành Khu Túc trên sông Thọ Linh (sông Gianh).Thành Khu Túc hiện nay vẫn còn, có hình chữ nhật, thành đắp bằng đất có 3 cửa, cửa Nam, cửa Bắc không rõ lắm (do nhân dân địa phương san thành để táng mộ), cửa Đông rộng 16m. Chiều rộng thành theo hướng Bắc- Nam là 179m. Chiều dài thành theo hướng Đông- Tây là 249m. Mặt trên thành rộng 5m, chân thành rộng 10m8, độ cao của thành trung bình còn là 1,7m, bao quanh thành có hào rộng xấp xỉ 30m. Nay hào đã và đang bị lấp dần. Chân thành được kè đá tổ ong và gạch Chăm. Gạch có kích thước 18x10x40 cm, có loại màu vàng và màu ghi.Sự ra đời của thành Lồi (Khu Túc) ở khu vực phía Bắc Quảng Bình có mối quan hệ mật thiết với phế lũy Lâm Ấp, là biểu hiện cụ thể của việc Lâm Ấp bố trí hoàn chỉnh các công trình phòng thủ của mình, tạo cơ sở cho việc giữ vững vùng biên địa này. Phế lũy Lâm Ấp với thành Lồi sẽ giúp chúng ta nhận ra tính hệ thống trong chức năng bổ trợ lẫn nhau của chúng. Thành Lồi là nơi đặt đại bản doanh của quân binh vùng biên địa, nơi tập kết đóng quân, nơi người Chăm đứng vững và vươn lên giành phần chủ thể chính cai quản vùng đất này trong suốt một thời gian dài, qua đó để lại một hệ thống đa dạng, phong phú về loại hình các di tích văn hóa trên địa bàn Quảng Bình.Ở Lệ Thủy có thành nhà Ngo (thuộc hai làng Uẩn Áo và Qui Hậu), qua thực địa thì thành có chiều dài Đông - Tây là 500m, rộng theo hướng Bắc - Nam là 300m. Thành đã bị san ủi, dân làm nhà, làm vườn trên mặt thành, mặt thành hiện nay còn lại khoảng 20m, còn một cửa phía Đông Bắc là tương đối rõ, rộng 15m. Thành còn cao khoảng 1m55. Riêng đoạn Đông Nam còn lại cao 2,4m. Chân thành kè đá tổ ong, đá hộc và gạch Chăm. Bao quanh ba phía (Tây, Đông, Bắc) có hào rộng khoảng 29m. Riêng phía Nam có sông Kiến Giang mang vai trò như một hào lớn bảo vệ thành.Lũy, thành của người Chăm ở Quảng Bình như kể trên là kết quả của việc sử dụng triệt để điều kiện tự nhiên sẵn có cùng địa hình, vị trí địa lý, sông ngòi, làm cho nó trở thành những pháo đài phòng thủ chắc chắn mà các nhà quân sự từ Chămpa , Nguyễn, Trịnh đều nhìn ra tầm quan trọng, ưu thế của các vị trí tuyệt vời ấy để tiếp tục cải tạo, tu bổ sử dụng cho ý đồ chiến lược của mình. Thời Trịnh – Nguyễn phân tranh, chúa Nguyễn (nam sông Gianh) cải tạo sử dụng lại thành Cao Lao – thành Kẻ Hạ còn ở Bắc Bố Chính (bắc Sông Gianh), chúa Trịnh cải tạo, tu bổ, sử dụng lại hệ lũy Lâm Ấp gọi là Cừ Dinh.Ngoài lũy Lâm Ấp có ý nghĩa phân chia lãnh thổ của hai quốc gia Đại Việt, Chiêm Thành thì thành Nhà Ngo, thành Kẻ Hạ đều xây đắp trên các triền sông có hướng xuôi về các cửa biển (Kẻ Hạ- sông Gianh- cửa Gianh - Nhà Ngo – Kiến Giang-Nhật Lệ) nhằm tạo thế giao thông thuận lợi bằng sông biển, trấn giữ địa bàn trọng yếu ven biển Quảng Bình, bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ, phát huy thế mạnh của địa hình trong thông thương buôn bán với thương gia nước ngoài.Mộ: Thôn Vân Tập,xã Quảng Lưu từ bao đời nay vẫn lưu truyền về một ngôi mộ linh thiêng gắn liền với truyện con lợn vàng xuất hiện, chói sáng vào ban đêm, hễ chạy về trên ngôi mộ là biến mất. Nhân dân địa phương truyền lại cho nhau rằng đây là ngôi mộ của vua Chăm (vua Lồi, vua Lời).Đại Nam nhất thống chí gọi là: “Chuyện lũng ở xã Vân Tập, rộng vài mẫu, gạch xưa chất đống như núi... Lũng ấy đi vào 5 bước có cửa hình ngọc khuê (trên nhọn dưới vuông) hai bên xây đá vuông, chu vi đều 1 thước 5 tấc, trên mặt chạm nổi hình vuông, nghi đó là cái Lũng cũ của Hoàn Vương” (hiệu vua Chiêm Thành tên là Gia Cát Địa). Căn cứ vào những tài liệu thu thập được trong đợt khai quật gần đây và những cứ liệu liên quan chúng tôi cho rằng đây là ngôi mộ mà chủ nhân là người Chăm, được xây dựng rất công phu, qui mô.Sau những phát hiện của M.Colani tháng 7 năm 1935 tại Khương Hà (Bố Trạch) về mộ vò và cách chôn người chết trong các vò mà bà cho là của người văn hóa Sa Huỳnh có quan hệ bằng các thuyền buồm (Khương Hà nằm sát sông Son, đầu nguồn sông Gianh) thì những tín hiệu đến nay càng được sáng tỏ bởi những khu mộ kiểu tiền Chămpa và Chămpa ở Quảng Bình được phát hiện rất nhiều.Đó là các khu mộ táng của người Chăm ở thôn Phú Xá (Quang Phú), ở Hữu Cung (Lộc Đại), ở Phong Nha (Bố Trạch), ở Quảng Lưu, Quảng Thọ, Quảng Sơn, Quảng Thủy (Quảng Trạch và Ba Đồn)... Những mộ vò này thường táng 3 đến 5 vò, chụm miệng vào nhau, vò có kích thước cao 40-50cm, đường kính miệng 10-12cm, vò có màu vàng hay sẫm, có nắp đậy, trong vò có mùn đen - lối hỏa táng quen thuộc của người Chăm.Tháp: Hiện nay ở Quảng Bình dấu tích còn rất mờ nhạt, năm 1995 theo tài liệu cũ để lại, chúng tôi lần theo sự chỉ dẫn của nhân dân địa phương tới hai nơi: Đại Hữu (thuộc xã An Ninh, huyện Quảng Ninh) xã Mỹ Đức, xã Sơn Thủy (huyện Lệ Thủy). Tại các nơi này chỉ còn lại dấu tích của nền tháp và rất nhiều gạch Chăm, dân địa phương cho biết, trước đây có tượng Chăm nhưng lính Pháp đã lấy đi. Chúng tôi được biết tượng Chăm Đại Hữu, Mỹ Đức đang được trưng bày tại Bảo tàng Chăm Quảng Nam- Đà Nẵng và Bảo tàng lịch sử thành phố Hồ Chí Minh.Tượng: Năm 1918, cùng với việc xây dựng bảo tàng Chăm (Musse Chăm) Đà Nẵng, người Pháp đã mang các sưu tập tác phẩm điêu khắc tượng Chăm của Quảng Bình vào trưng bày tại đây, một số mang vào Sài Gòn, còn lại mang về Pháp. Đặc biệt, trong kho của Bảo tàng lịch sử thành phố Hồ Chí Minh hiện nay còn 6 bức tượng đồng (thuộc thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ XI) được phát hiện ở Quảng Bình. Được biết, còn một bộ sưu tập tượng Chăm ở Quảng Bình tại thành Khu Túc (Cao Lao Hạ-Bố Trạch) trên mười tượng hiện nay đang được trưng bày ở một số bảo tàng của nước Cộng hòa Pháp.Năm 1998, cán bộ bảo tàng tỉnh đã phát hiện và sưu tập được một tác phẩm điêu khắc đầu tượng Chăm tại thôn Tây, Đại Phúc, xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh (xưa là làng Vạn Xuân). Đầu tượng được phát hiện dưới một lớp đất ven bờ phía Đông của khe Ồ Ồ, chảy từ núi An Mã về cánh đồng Đại Phúc qua vườn nhà anh Võ Văn Dũng. Theo tài liệu để lại thì đây ngày xưa có một miếu thờ nhưng nay đã bị sập, chỉ còn trơ lại nền móng ở phía Tây của bờ suối.Điều thú vị hơn nữa là Quảng Bình có động Phong Nha, một “Đệ nhất kỳ quan động” gắn liền với những tên gọi như chùa Hang, động Tiên Sư, động Chùa, động Troóc... thuộc làng Phong Nha, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch. Từ cuối thế kỷ trước, cố đạo Cađie đã tìm thấy dấu tích một bàn thờ và một số chữ Chăm trên vách hang động Phong Nha.Tháng 7 năm 1995, đoàn công tác hỗn hợp do giáo sư Trần Quốc Vượng dẫn đầu đã tìm được trong khu vực Chùa Hang – “động Phong Nha” dưới một lớp xi măng vôi (26cm) 3 nền xây gạch Chăm, có nhiều tảng đá lớn (Granits) và có rất nhiều mảnh gốm Chăm đỏ nâu, rất giống gốm Trà Kiệu, Hội An... nằm lẫn với đồ bát sứ và sứ Đường Tống (thế kỷ 9-10). Phía Bắc sông Di Luân (sông Roòn ) có bia Bắc Hà (xã Quảng Phú, Quảng Trạch), trước đây có miếu Chăm (đã bị máy bay đánh sập, bia bị vùi dưới hố bom), đặc biệt bia có 4 chữ Phạn, nội dung nói về việc cúng nhường đất đai của vua Chăm cho một Phật viện.Bên cạnh các thánh địa nêu trên, ở Quảng Bình còn có một hệ thống giếng Chăm, cũng như các địa phương vùng duyên hải như Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, ở Quảng Bình dọc theo biển từ cửa Roòn, cửa Gianh đến cửa Nhật Lệ, đều phát hiện được một số giếng Chăm, đó là các giếng có dạng hình vuông hay tròn được kè đá hay xếp gạch, bên dưới có lát gỗ, nước rất ngọt, trong vắt và không hề cạn, như các giếng ở Quảng Tùng (giếng Hời), ở Cảnh Dương (Quảng Trạch), ở Thanh Trạch (Bố Trạch), Đức Ninh (Đồng Hới), La Hà, Minh Lệ (Ba Đồn) Lệ Sơn, (Tuyên Hóa), Hồng Thủy (Lệ Thủy)... Nhiều giếng Chăm hiện nay vẫn được người Việt tiếp tục sử dụng như một cứu cánh trong các mùa hè.Cho đến nay, vùng đất Quảng Bình, nơi địa đầu phía Bắc của Chămpa cổ đang tiềm ẩn nhiều điều lý thú. Bằng sự lưu truyền trong dân gian và những khảo sát thực địa, chúng tôi đã phát hiện được những làng Chăm ở Quảng Bình như làng Trằm, làng Hà Lời (Bố Trạch), cánh đồng Chăm (Phù Kinh - Phù Hóa - Quảng Trạch) đồng Chăm (Phù Lưu, Quảng Lưu, Quảng Trạch), xóm Lời (Quảng Tùng, Quảng Trạch)... Tại những nơi này, bước đầu chúng tôi đã phát hiện được rất nhiều gốm Chăm. Người Chăm có mặt ở vùng đất Quảng Bình khá sớm, nếu không muốn nói là sớm nhất (thế kỷ thứ 2-thứ 3 sau CN), họ biết chọn những vị trí địa hình lý tưởng để xây đắp lũy thành bảo vệ lãnh thổ, hoặc xác lập địa vực hành chính, dò tìm nguồn nước, đào giếng, khơi mương phục vụ sản xuất, trồng trọt và cuộc sống sinh hoạt...Họ đã sáng tạo và đã để lại một nền văn hóa độc đáo, đặc sắc bằng các di tích, di vật vô cùng quí giá trong không gian văn hóa gần 10 thế kỷ, cần được bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị, bởi nền văn hóa này góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa của Quảng Bình và của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
0 Rating 457 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On July 15, 2015
 Written by Ts. Po Dharna     Nhân đọc bài viết của Quảng Đại Tuyên về “Bước đầu tìm hiểu về triết lí âm dương thông qua hình ảnh cánh diều Chăm” đăng trên web của Inrasara, những bài thuyết trình của Pgs. Ts. Thành Phần về “âm dương” ở TPHCM và quan điểm của một số trí thức Chăm thường nhắc đến “âm dương” ăn sâu vào văn hoá Chăm, một số độc giả trong nước xin Champaka.info trả lời cho biết dân tộc Chăm có triết lý “âm dương” hay không? Nếu có, thì đâu là nguồn gốc của sự du nhập triết lý “âm dương” vào nền văn hoá Chăm?   Để trả lời cho câu hỏi này, BBT Champaka.info xin Ts. Po Dharma, chuyên gia về lịch sử và nền văn minh Champa, cho biết thế nào là quan điểm của ông về triết lý âm dương Chăm.   Dân tộc Chăm không bao giờ có triết lý âm dương Pgs. Ts. Po Dharma (Viện Viễn Đông Pháp)   Trong quá trình lịch sử, Đông Nam Á là khu vực tập trung nhiều quốc gia và chủng tộc chia làm hai khối rỏ rệt. Dân tộc Chăm, Campuchia, Lao, Thai và Mã Lai Đa Đảo, v.v. chịu ảnh hưởng nền văn minh Ấn Giáo, trong khi đó dân tộc Việt theo khuôn mẫu văn hoá của Trung Quốc. Phát xuất từ hai nền văn minh khác nhau, dân tộc Việt và Chăm đã đón nhận hai khái niệm hoàn toàn khác nhau về qui luật cấu trúc vũ trụ. Đối với dân tộc Việt, “âm dương” là triết lý nhằm giải thích cho sinh tồn của “vũ trụ”, trong khi đó dân tộc Chăm lại dựa vào qui luật “tanaow-binai / lakei-kamei” (đực-cái / nam-nữ) để làm nền tảng để giải thích cho mối liên hệ giữa Chăm Ahier (Balamon) và Chăm Awal (Hồi Giáo). Chính đó là trọng tâm của vấn đề cần cứu xét lại trước khi đi đến kết luận dân tộc có chịu ảnh hưởng triết lý “âm dương” của dân tộc Việt hay không?   Triết lý âm dương của dân tộc Việt   Âm dương (tiếng Hán: Ying Yang) là hai khái niệm để chỉ hai thực thể đối lập, tạo nên toàn bộ vũ trụ, bao gồm những qui luật liên quan đến nền tảng của không gian học, thiên văn học, triết học, y học, vật lý học, v.v. Theo triết lý này, “âm” thể hiện cho những gì yếu đuối nhỏ bé, tối tăm, thụ động, nữ tính, mềm mại... đối lập nó là “dương” thể hiện sự mạnh mẽ, cho ánh sáng, chủ động, nam tính, cứng rắn.. Qui luật giải thích “vũ trụ” dựa trên âm và dương được gọi là triết lý “âm dương”.   Ai cũng biết, “Âm dương” là qui luật phát sinh từ nền văn minh Trung Quốc. Kể từ đó, các chuyên gia về Đông Phương học đưa ra kết luận rằng “âm dương” là triết lý chỉ dành cho các dân tộc nằm trong không gian văn hoá của Trung Quốc, đó là xã hội người Hoa, Nhật Bản, Đại Hàn trong đó có Việt Nam. Người Chăm là dân tộc chịu ảnh hưởng nền văn minh Ấn Giáo, không bao giờ có triết lý “âm dương” như dân tộc Việt mà chỉ có qui luật: tanaow-binai / lakei-kamei (đực cái / nam nữ)   Biểu tượng âm dương của dân tộc Việt   Qui luật “tanaow-binai / lakei-kamei” của dân tộc Chăm   Qui luật “tanaow-binai / lakei-kamei” (đực cái / nam nữ) là khái niệm phát xuất từ qui luật Linga và Yoni nằm trong nền văn minh Ấn Giáo, không liên hệ gì với triết lý âm dương của dân tộc Việt. Theo triết Ấn Giáo, Linga biểu tượng cho dương vật và Yoni biểu tượng cho âm vật, là hai hình tượng thiêng liêng nhất được tồn thờ trong nền văn min Ấn Giáo.   Tục thờ Linga và Yoni có nguồn gốc từ Ấn Độ. Tín ngưỡng này gắn liền với triết lý dựa vào mối kết hợp giữa dương vật của đàn ông và âm vật của đàn bà, cấu thành động cơ của mọi sự sáng tạo. Theo triết lý này, vũ trụ sẽ bị diệt vong, nếu vũ trụ này chỉ có Linga (dương vật) nhưng không có Yoni (âm vật), hay ngược lại. Và vũ trụ này cũng bị tiêu diệt, nếu vũ trụ này có cả hai yếu tố Linga (dương vật) và Yoni (âm vật), nhưng không kết hợp với nhau một cách sung túc về tình dục.   Người Chăm là cộng đồng chịu ảnh hưởng nền văn minh Ấn Giáo. Tục thờ Linga và Yoni vẫn còn thể hiện hôm nay qua nhiều tục lễ của người Chăm nhất là lễ Kate và Ca-mbur trên đền tháp. Và mối liên hệ giữa Linga và Yoni vẫn còn đó, nhưng người Chăm gọi là qui luật “tanaow-binai / lakei-kamei” (đực-cái / nam-nữ).   Đối với người Chăm, “tanaow-binai / lakei-kamei” là triết lý của hai thực thể đối lập nhau nhưng không thể tách rời với nhau. Hoàn toàn khác hẳn với triết lý “âm dương” của dân tộc Việt, qui luật “tanaow-binai / lakei-kamei” của dân tộc Chăm chỉ áp dụng vào không gian rất giới hạn nhằm giải thích cho mối liên hệ giữa Awal và Ahier, tức hai thực thể tín ngưỡng hoàn toàn khác nhau về triết lý và nghi lễ, nhưng lúc nào cũng gắn liền với nhau một cách có hệ thống, không thể tách rời nhau được. Awal và Ahier là hai thuật ngữ có nguồn gốc lịch sử riêng:   • Awal là từ Á Rập có nghĩa “trước, khởi đầu”. Chăm Awal ám chỉ cho những người Chăm đã theo Hồi Giáo “trước” triều đại Po Rome, tức là Chăm Bani hôm nay.   • Ahier cũng là từ Á Rập, có nghĩa là “sau, cuối cùng”. Chăm Ahier ám chỉ cho những người Chăm chấp nhận Po Uluah là đấng thượng đế “sau” triều đại Po Rome, tức là Chăm Balamon hôm nay.   Cho đến hôm nay, người ta không biết triết lý “tanaow-binai / lakei-kamei” đã xuất hiện trong xã hội Chăm từ lúc nào. Theo truyền thuyết Chăm cho biết, trước vương triều Po Rome, Hồi Giáo đã có mặt tại vương quốc Champa, nhưng sự hiện diện của Hồi Giáo chỉ nằm bên lề của xã hội. Các chức sắc Acar của Chăm Bani không đóng vai trò gì trong triều đình bên cạnh vua chúa Champa như các vị tu sĩ Basaih của Chăm Balamon. Sự cách biệt này đã gây ra bao xung đột giữa hai cộng đồng, buộc vương triều Po Rome phải giải quyết vấn đề bằng cách triển khai qui luật "tanaow-binai / lakei-kamei” (đực cái / nam nữ) để làm biểu tượng cho sự gắn bó giữa Chăm Awal và Chăm Ahier, tức là hai tín ngưỡng hoàn toàn đối lập nhau, nhưng không thể tách rời với nhau được, như mối liên hệ giữa nam và nữ.   Chăm Awal và Chăm Ahier là hai cộng đồng tín ngưỡng biểu tượng cho hai thực thể: tanaow-binai / lakei-kamei (đực cái / nam nữ). Kể từ đó, tất cả những gì nằm trong hai tín ngưỡng này đều được phân chia thành hai thực thể khác nhau, hoặc Tanaow-lakei (nam) hay Binai-kamei (nữ), dù đó là các bậc tu sĩ, những vật dụng, thức ăn, màu sắc áo quần mà người Chăm thường dùng trong lễ tục. Tanaow-lakei (nam) hay Binai-kamei (nữ) là hai yếu tố đối lập nhau nhưng luôn luôn đi đôi với nhau, không thể tách rời với nhau được trong tín ngưỡng của người Chăm, cấu thành yếu tố cơ bản để Awal và Ahier cùng nhau phát triển và tồn tại. Những thuật ngữ đối lập nằm trong hệ thống tín ngưỡng Awal và Ahier là:   • Tanaow (đực) – Binai (cái) • Lakei (nam) – Kamei (nữ) • Klam (ám chỉ cho nam, những gì có màu rực rở nếu là khăn vải, có thịt nếu là thức ăn và có nhiều hương ngọt nếu là bánh trái) – Yuer (ám chỉ cho nữ, những gì có màu lờ nhạt nếu là khăn vải, không có thịt hay ít ngọt nếu là thức ăn) • Pagruak (úp lại, ám chỉ cho cách nằm của đàn ông khi làm tình) – Pa-ndang (nằm ngữa, ám chỉ cho cách nằm của đàn bà khi làm tình)   Dựa vào qui luật vừa nêu trên, người Chăm đưa ra hàng loạt danh sách của các biểu tượng tanaow-binai / lakei-kamei (đực cái / nam nữ) trong cách cấu trúc tín ngưỡng Awal và Ahier như sau:   Biểu tượng Lakei-Kamei • Basaih biểu tượng cho lakei (nam) – Acar biểu tượng cho kamei (nữ). Vì Basaih ngồi trong nghi lễ như đàn ông (crah kanal) trong khi đó Acar ngồi như đàn bà (jaoh angua) • Basaih > kamei (nữ) – Acar > lakei (nam). Vì Basaih để tóc dài trong khi đó Acar cạo đầu như con trai • Basaih > kamei (nữ) – Acar > lakei (nam). Vì Basaih mang bị túi có hình dạng âm vật và Acar mang bị túi có hình dạng dương vật   Tu sĩ Chăm Awal ngồi theo phong cách đàn bà Tu sĩ Chăm Ahier ngồi theo phong cách đàn ông   Biểu tượng Klam-Yuer Trong các lễ tục, một số dụng cụ, khăn vải, áo quần hay thức ăn, v.v. cũng đều mang biểu tượng cho Lakei (nam) và Kamei (nữ), luôn luôn đi đôi với nhau:   • Kaya klam, ám chỉ cho “lakei”, bao gồm bánh tét, bánh bột gạo hấp (kur) và chuối – Kaya yuer, ám chỉ cho “kamei”, gồm có nếp, bánh bột gạo hấp (kur) và chuối • Aw klam, ám chỉ cho “lakei”, tức là áo có màu rất đậm – Aw yuer, ám chỉ cho “kamei”, tức là áo có màu hơi phai dợt • S’alaw klam ám chỉ cho “lakei”, vì s’alaw klam là mâm cúng có thịt – S’alaw yuer ám chỉ cho “kamei”, mâm cúng không có thịt.   Biểu tượng Atau pa-ndang–Yang pagruak Atau là thuật ngữ ám chỉ cho thần linh có nguồn gốc từ hệ thống Hồi Giáo và Yang là thần linh mang tính cách bản địa.   • Trong các lễ tục dành cho thần linh thuộc về “Atau”, thì người Chăm phải để nãi chuối nằm ngữa trên mâm cúng hay trải chiếu nằm ngữa (pa-ndang). • Trong các lễ tục dành cho thần linh thuộc về “Yang”, thì người Chăm Ahier hay Awal phải để nãi chuối nắm úp lại trên nâm cúng hay trải chiếu nằm úp lại (pagruak).   Biểu tượng Tanaow-binai   Vào dịp cúng tế Po Yang In, người Chăm thường tổ chức lễ Paper Kalang (lễ thả diều). Lễ tục này có nguồn gốc từ Mã Lai. Trong lễ này gồm có hai con diều mang tên là Kalang tanaow (diều đực) và Kalang binai (diều cái). Đây là hai biểu tượng nằm trong hệ thống tanaow-binai / lakei-kamei (đực cái / nam nữ) của dân tộc Chăm, không liên hệ gì đến triết lý “âm dương” của người Việt như một số người thường hiểu lầm, để rồi từ đó họ tự chế biến ra bao lý thuyết mơ hồ nhằm giải thích cho sự hòa hợp các yếu tố: trời-đất, đực-cái, đất-nước, mặt trời-mặt trăng, không trung-mặt đất, hình tròn-hình vuông, vân vân, không liên hệ gì đến truyền thống lễ Paper Kalang (lễ thả diều) của dân tộc Chăm.   Tóm lại, người Chăm là dân tộc chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ấn Giáo, không bao giờ có qui luật “âm dương” của Trung Quốc như dân tộc Việt. Nếu một số trí thức Chăm hôm nay thường bàn về triết lý “âm dương” trong nền văn hoá Chăm, thì đó chỉ là quan điểm mang tính cách suy diễn, không dựa vào cơ sơ khoa học nào, vì những lý do sau đây.   1). Yếu tố ngôn ngữ Trong kho tàng ngôn ngữ, người Chăm không có cụm từ để ám chỉ cho “âm dương”. Thế thì từ “âm dương” xuất hiện từ đâu đến? Có chăng “âm dương” chỉ là cụm từ do một số trí thức Chăm vừa sáng chế ra dưới chế độ xã hội chũ nghĩa, mang tính cách suy đoán, phát xuất từ sự nhằm lẫn giữa qui luật tanaow-binai / lakei-kamei (đực-cái / nam-nữ) của người Chăm và triết lý “âm dương” của dân tộc Việt.   Một khi ngôn ngữ Chăm không có từ vựng để ám chỉ cho “âm” và “dương”, thì người ta có quyền đưa ra kết luận ngay: văn hoá Chăm không có qui luật “âm dương” hay chịu ảnh hưởng ít nhiều về qui luật này.   2). Yếu tố lịch sử Người Chăm là thần dân của vương quốc Champa xưa kia. Sau tám thế kỷ đương đầu với cuộc Nam Tiến của dân tộc Việt, chấp nhận cúi đầu sống dưới nền đô hộ của nhà Nguyễn kể từ năm 1692 và chịu bao thống khổ của chính sách đồng hoá và diệt chủng của hoàng đế Minh Mệnh kể từ năm 1832, nhưng dân tộc Chăm không tiếp thu từ những yếu tố gì mang tính cách văn hoá, tín ngưỡng hay nghệ thuật của dân tộc Việt, ngoại trừ một vài chi tiết rất nhỏ nhoi nằm bên lề của nền giao lưu văn hoá, như:   • Vây mượn vài từ tiếng Việt: klan thu = trần thủ, lik kleng = lý trưởng, aen ngai = ơn nghĩa, cip = chịu, v.v., • Vẽ biểu tượng “âm dương” trên trống baranang mà người Chăm cũng không biết tên gọi biểu tượng này là gì. Sự hiện diện của biểu tượng “âm dương” trên trống của người Chăm chỉ bắt đầu dưới thời vua Minh Mệnh, tức là vào lúc Minh Mệnh buộc dân tộc Chăm phải mời người Kinh diễn tuồng hát bội trong lễ múa Rija để phô trương cho tinh thần đoàn kết dân tộc Chăm-Việt. • Bắt chước vài món ăn có dầu mỡ: cien = chiên, sao = xào… • Văn hoá ăn đủa thay vì ăn bóc kể từ thời Ngô Đình Diệm   Hát bội (hình trên hết) trong lễ Rija Chăm dưới thời Minh Mệnh Biểu tượng âm dương trên trống Chăm kể từ thời Minh Mệnh   Ai cũng biết, tanaow-binai / lakei-kamei (đực cái / nam nữ) là qui luật ra mời vào thời Po Rome (1627-1651), tức là vào thời kỳ hưng thịnh của Champa, một quốc gia độc lập không bao giờ chấp nhận những yếu tố văn hoá của dân tộc Việt ở phương bắc xâm nhập vào đất nước này. Kể từ đó, là tanaow-binai / lakei-kamei (đực cái / nam nữ) là qui luật riêng của dân tộc Chăm dựa vào triết lý Linga và Yoni của Ấn Giáo, chứ không phải là qui luật chịu ảnh hưởng triết lý “âm dương” của dân tộc Việt.   3). Yếu tố biên giới Mặc dù nằm trong khu vực Đông Nam Á, nhưng dân tộc Chăm có khái niệm về biên giới hoàn toàn khác biệt so với các dân tộc khác. Theo truyền thống, biên giới Champa là ranh giới mang tính cách chính trị và tín ngưỡng, có yếu tố thần quyền trấn giữ, nhằm   • Ngân cấm bất cứ ai dùng bạo lực để xâm nhập vào lãnh thổ của mình. • từ chối mọi yếu tố văn hoá hay nghệ thuật của dân tộc khác du nhập vào lãnh thổ của mình, dù văn hoá này là triết lý âm dương của người Việt đi nữa.   Và biên giới thần quyền này vẫn còn có hiệu lực cho đến thời Việt Nam Cộng Hoà. Mặc dù chung sống trên địa bàn dân cư ở hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, nhưng phong tục Chăm không bao giờ chấp nhận người Kinh xây dựng nhà cửa trong biên giới thôn làng của họ. Ngay trong gia đình, con em người Chăm cũng không có quyền nói tiếng Việt, vì truyền thống Chăm xem đây là tiếng nói ngoại lai, không thể xử dụng trong biên giới văn hoá và xã hội của dân tộc này.   *   Dân tộc Chăm và Việt là hai cộng cồng chịu ảnh hưởng hai nền văn minh hoàn toàn khác biệt. Nếu dân tộc Việt có triết lý “âm dương” thì dân tộc Chăm cũng có qui luật “tanaow-binai / lakei-kamei” (đực cái / nam nữ). Đây là hai triết lý phát xuất từ hai nguồn gốc khác nhau và có hai mục tiêu hoàn toàn khác nhau.   Để giải thích cho hai thực thể đối chọi nhau nhưng không thể tách rời với nhau trong văn hoá Chăm, thì các nhà nghiên cứi nên dựa vào qui luật “tanaow-binai / lakei-kamei” để phân tích vấn đề, chứ không nên xoá bỏ qui luật “tanaow-binai / lakei-kamei” để thay vào đó triết lý “âm dương” của dân tộc Việt, không liên hệ gì với yếu tố văn hoá của dân tộc Chăm.   Theo Champaka.info  
0 Rating 984 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On January 10, 2018
T? tiên c?a nh?ng ng??i Cham ? Vi?t Nam ?ã xây d?ng m?t trong nh?ng ?? ch? l?n ? ?ông Nam Á.  Theo National Geographic b?i Adam Bray, 18-6/2014 Tình tr?ng c?ng th?ng ? Bi?n Nam H?i h?i tháng tr??c, khi Trung Qu?c tri?n khai giàn khoan d?u do chính ph? s? h?u trong m?t khu v?c mà Vi?t Nam ?ã tuyên b? ch? quy?n ? phía nam qu?n ??o Hoàng Sa. Nh?ng ng??i bi?u tình ch?ng Trung Qu?c xông vào và ??t cháy các nhà máy Trung Qu?c, ?ài Loan và Hàn Qu?c ? mi?n nam Vi?t Nam. Theo báo cáo c?a các ph??ng ti?n truy?n thông, có ??n 21 ng??i ch?t trong v? h?n lo?n, và h?n m?t tr?m ng??i ?ã b? th??ng. Hàng ngàn công nhân Trung Qu?c ?ã tr?n kh?i Vi?t Nam. Các tranh ch?p di?n ra ? qu?n ??o Tr??ng Sa và Hoàng Sa, h?u nh? là n?i không có ng??i ?, và ? khu v?c trung tâm c?a Bi?n ?ông, n?i n?y sinh các yêu sách ch?ng chéo gi?a Trung Qu?c, Vi?t Nam, ?ài Loan, Malaysia, Brunei và Philippines. Nh?ng, tranh ch?p gi?a Vi?t Nam và Trung Qu?c thu hút s? chú ý nhi?u nh?t. C? hai ??u liên quan ??n các m?i quan h? l?ch s? v?i các hòn ??o, ??i v?i Trung Qu?c thì có t? tri?u ??i Hán (206 tr??c CN ??n n?m 220 sau Công nguyên) , ?? ch?ng minh cho yêu sách c?a mình trong khu v?c. Trong khi ?ó, t?i Vi?t Nam kho?ng 160.000 ng??i dân t?c Cham, t?c ng??i ?ã t?ng th?ng tr? Bi?n ?ông trong h?n m?t thiên niên k?, l?ng l? ??ng bên l? cu?c xung ??t leo thang. Hai th? k? sau khi quy?n l?c b? gi?m-sút-sau-?ó ?ã ch?m d?t do s? ?àn áp tàn b?o c?a Hoàng ?? Minh M?ng, v?i ng??i Cham h? v?n còn c?nh giác v?i nh?ng tranh ch?p nh? v?y, tình c?nh hi?n t?i là m?t s? nh?c nh? v? t?m quan tr?ng mang tính bi?u t??ng và kinh t? c?a Bi?n ?ông và v? v?n hoá Cham, m?t n?n v?n hóa t?ng giàu có b?ng th??ng m?i trên bi?n ?ông. V??ng Qu?c Champa Trong nhi?u th? k?, bi?n ?ông ???c các nhà hàng h?i trên kh?p châu Á bi?t ??n nh? là Bi?n Champa, ???c ??t tên theo tên ?? ch? v? ??i ki?m soát toàn b? mi?n trung Vi?t Nam, t? biên gi?i phía b?c c?a t?nh Qu?ng Bình ngày nay cho ??n g?n biên gi?i phía Nam c?a t?nh Bình Thu?n. Vào th?i kì ??nh cao c?a ?? ch? Champa, t? kho?ng th? k? th? 6 ??n th? k? 15, các v??ng qu?c khác nhau c?a Champa, ?ã ???c tr? b?i các hoàng gia theo vùng, bao g?m c? ph?n l?n phía ?ông c?a Campuchia và Lào. Các ?? t?o tác lâu ??i nh?t c?a n?n v?n minh Cham – g?ch, ?á sa th?ch, và ?? g?m ???c tìm th?y ? Trà Ki?u ? t?nh Qu?ng Nam – có t? th? k? th? hai. M?t di s?n Champa ?áng chú ý là các tháp Cham ???c làm b?ng g?ch ??, tháp lâu ??i nh?t ???c tìm th?y vào th? k? th? 7 và th? 8. Thánh ??a M? S?n, g?n H?i An, ???c b?o t?n nh? m?t di s?n th? gi?i c?a UNESCO, có ??n g?n 70 công trình riêng bi?t. Các nhà kh?o c? ?ã xác ??nh ???c m?t s? thành l?y Cham và kho?ng 25 ngôi ??n (m?i ?i?m có s? l??ng tháp khác nhau) v?n còn n?m d?c theo b? bi?n c?a Vi?t Nam. Các cu?c th?m dò g?n ?ây cho th?y hàng tr?m ?i?m ?? nát có th? d?n các con sông vào Tây Nguyên và xa h?n n?a ??n phía ?ông c?a Campuchia và Lào. Nh?ng b?ng ch?ng sâu r?ng Các v? t? tiên nói ti?ng Malayo-Polynesian c?a ng??i Cham ???c cho là ?ã ??n Vi?t Nam b?ng ???ng bi?n t? Borneo. H?u h?t các h?c gi? ??u tin r?ng ng??i Cham là h?u du? c?a Sa Hu?nh, ng??i ?ã chi?m cùng m?t khu v?c t? kho?ng 1000 TC. ??n th? k? th? hai sau CN, khi v?n hoá Cham b?t ??u phát tri?n. Nh?ng di tích c?a Sa Hu?nh ???c tìm th?y các n?i xa nh? ?ài Loan, Philippines, và Malaysia, ?ã ch? ra r?ng ng??i dân ?i thuy?n, buôn bán và ??nh c? xung quanh Bi?n Champapa. Sa Hu?nh trang ?i?m cho ng??i ch?t b?ng ?á mã não, ?á carnelian và h?t th?y tinh t? ?n ?? và Iran, c?ng nh? b?ng nh?ng h?t vàng và th?y tinh quý hi?m t? ??a Trung H?i - có th? t?t c? ??u ???c giao d?ch b?ng ???ng bi?n - và chôn vùi nh?ng thân xác trong nh?ng chi?c bình b?ng ??t sét l?n. Nh?ng hoa tai l?ng l?y ???c chôn c?t mang phong cách g?m m?t thanh treo ??u ??ng v?t có s?ng ? c? hai ??u. Hoa tai th??ng ???c làm b?ng th?y tinh, ?á quý ho?c ng?c bích t? ?ài Loan. Các cu?c khai qu?t g?n ?ây ?ã khám phá ra r?ng nh?ng b?ng ch?ng v? các di tích ???c chôn c?t Sa Hu?nh (và di tích Cham) không ch? có ? các ??o chính c?a Vi?t Nam và các hòn ??o ngoài kh?i nh? Phú Quý mà còn n?m trên các ??o Hoàng Sa và Tr??ng Sa – vùng bình ??a trong khu v?c tranh ch?p ngày nay. T?m ?nh H??ng C?a Champa  Ng??i Cham t?ng có m?t m?ng l??i th??ng m?i kh?ng l? v?i các tuy?n ???ng m? r?ng ??n ?ông b?c Trung Qu?c, ?ài Loan, Nh?t B?n và v? phía nam ??n Malaysia và Indonesia. S? giàu có c?a h? - vàng b?c, ?á quý, gia v?, tr?m h??ng, ??ng v?t quý hi?m và nô l? - ?ã n?i ti?ng kh?p vùng ?n ??, Trung ?ông, và th?m chí là vùng xa nh?t c?a B?c Phi. Trong th?i kì vàng son c?a Champa, m?t nhà ??a lí H?i giáo ?ã vi?t r?ng các hòn ??o này ?ã s?n xu?t ngà voi, long não, h?t nh?c ??u kh?u, cây ?inh h??ng, tr?m h??ng, b?ch qu?, và các th? khác. Các v? ??m tàu là b?ng ch?ng v? th??ng m?i gi?a Champa và Philippines thông qua qu?n ??o Tr??ng Sa. M?t chi?c tàu - xác tàu Pandanan, ?ã ???c tìm th?y trên ??o Palawan c?a Philippines - ???c cho là ?ã r?i b? Bi?n Champa vào kho?ng n?m 1450 và 1470, mang nh?ng ?? g?m màu xanh l?c ???c làm t? v??ng qu?c Vijaya c?a Cham. N?m 1997, chính quy?n Philippines ?ã c?u m?t con tàu hàng tr?m n?m tu?i trên ??o Thitu thu?c Tr??ng Sa ch?a kho?ng m?t nghìn ?? ch?m kh?c b?ng ?á granit d??ng nh? là có t? các ??a ?i?m không rõ c?a Champa. Nhi?u hòn ??o sinh s?ng ? phía tây c?a Bi?n Champa c? ?ã t?o các c?ng ??ng Cham. Các tàn tích tháp Cham, ?? g?m, ?? trang s?c, g?ch ?ã ???c tìm th?y ? Phú Quý. Ng??i dân trong vùng ngày nay, m?c dù ???c coi là ng??i dân t?c thi?u s? Vi?t Nam, nói m?t ph??ng ng? khác v?i ng??i mi?n Nam, và ngh? th? công và v?n hoá c?a h? l?i gi?ng ng??i Cham h?n ng??i Vi?t Nam. Xa h?n v? phía b?c, các hòn ??o Lý S?n và Cham c?ng là nh?ng v? tinh l?n c?a Cham. S? Pha Tr?n Ni?m Tin Ng??i Cham b?t ??u ti?p thu ?n ?? giáo t? s?m, có kh? n?ng ?ã ???c chuy?n ??i b?i các th??ng gia ?n ??, và pha tr?n nó v?i ni?m tin truy?n th?ng c?a h?. Hindu Cham ???c g?i là Balamôn. Tr??c khi k?t thúc thiên niên k? ??u tiên, các th??ng gia H?i giáo ?ã gi?i thi?u H?i giáo, và gi? ng??i H?i giáo Cham ???c bi?t ??n v?i tên g?i ng??i Bani (ch? ng??i Cham theo ??o H?i). Ngay t? n?m 986, các tài li?u c?a Trung Qu?c ?ã ?? c?p ??n các c?ng ??ng trên ??o H?i Nam g?m nh?ng ng??i H?i giáo Cham, h?u du? c?a h? ngày nay là ng??i Utsul. Ngoài các ho?t ??ng H?i giáo và Hindu riêng bi?t, ng??i Balamon và Bani ??u th? cúng t? tiên, các v? vua và các v? th?n Cham. Ng??i Bani, và m?t s? ng??i Balamôn, ti?n hành l?, m?t bi?n th? c?a l? Ramadan, g?i là Ramawan. Nh?ng Tàn Phá C?a Chi?n Tranh ?? ch? Champa là ??i th? chính c?a ?? qu?c Khmer, ? Cam-pu-chia, và ??i Vi?t, m?t v??ng qu?c Vi?t Nam ? phía b?c. Cu?c xung ??t c?a Champa v?i ??i Vi?t d??ng nh? ?ã b?t ??u vào cu?i th? k? th? m??i, khi ng??i Vi?t Nam nam ti?n vào V??ng qu?c Cham Vijaya (ngày nay là Quy Nh?n). Nh?ng b?c t??ng ch?m n?i ? m?t ngôi ??n ? Angkor miêu t? m?t tr?n ?ánh h?i quân s? thi gi?a Khmer và Champa vào th? k? 12. H?i quân Cham không có ??i th?, nh?ng trên m?t ??t ng??i Cham l?i ph?i ch?u ??ng nhi?u th?t b?i t?n kém. Cu?c xung ??t v? lãnh th? ti?p t?c cho ??n n?m 1471, khi Vijaya cu?i cùng b? thu gi?, và vào gi?a nh?ng n?m 1600, ?? ch? Champa b? gi?m sút thành v??ng qu?c Panduranga (nay là Ninh Thu?n và Bình Thu?n), n?i mà h?u h?t con cháu Cham c?a Vi?t Nam s?ng ngày nay. Do ?ó, có m?t c?ng ??ng Cham ?ã di c? sang Campuchia, H?i Nam, Philippines và Malaysia. N?m 1832, Hoàng ?? Minh M?ng b?t ??u ?è b?p các d?u tích cu?i cùng c?a n?n t? tr? Cham và ?óng d?u v?n hóa, ??t làng Cham và ??t nông nghi?p và phá h?y các ??n th? c?. Nhi?u ng??i Cham ?ã tr?n sang Cam-pu-chia, ngày nay n?i con cháu h? ?ã ? v?i s? l??ng hàng tr?m ngàn. M?t N?n V?n Hoá ?? S? Nh?ng B? ?e Do? B?ng ch?ng v?t lí v? v?n hoá Cham ? Vi?t Nam ?ang bi?n m?t. T?i t?nh Bình Thu?n và các n?i khác, các ngôi ??n Cham và ngôi m? c? b? xâm chi?m b?i các cánh ??ng lúa, r?ng r?m và các trang tr?i nuôi tôm. T?i t?nh Qu?ng Ngãi, các ngôi ??n ?ã b? h? h?ng ho?c b? phá h?y do khai thác s?i. Ng??i Vi?t Nam ti?p t?c xây d?ng các ??n th? Ph?t giáo trên nh?ng tàn tích c?a các di tích tôn giáo Cham và s? d?ng g?ch t? các thành Cham ?? xây nhà c?a h?. Các t?c ng??i mi?n núi di chuy?n t? xa phía B?c c?a Vi?t Nam hi?n ?ang s?ng ? th? ?ô cu?i cùng c?a Champa, Sông L?y, b? ??a xu?ng trong quá trình thanh tr?ng c?a vua Minh Mang. Không có ?? c?p nào ??n Sông L?y trong sách l?ch s? Vi?t Nam, và nó b? b? qua trong các tài li?u du l?ch chính th?c, m?c dù g?n v?i khu ngh? mát l?n nh?t c?a n??c này, ? M?i Né. H?i An là thành ph? c?ng n?i ti?ng nh?t c?a Vi?t Nam. Tuy nhiên, l?ch s? ph? bi?n và nh?ng t? thông tin v? du l?ch ngày nay l?i b? bê t?i g?c r? Cham c?a nó. Ng??i Cham n?i ti?ng v?i hàng d?t may, d?t b?ng tay trên khung d?t. V?i c?a h? ???c xu?t kh?u (và th??ng ???c b?t ch??c), sau ?ó ???c chuy?n thành hàng hoá ??a ph??ng và bán t?i các th? tr??ng du l?ch c?a các b? l?c ??a ph??ng ? các thành ph? nh? Louangphabang (Lào), Siem Reap (Campuchia), Chiang Mai (Thái Lan) và, g?n h?n ? Vi?t Nam, Sa Pa. Sau khi Vi?t Nam chinh ph?c các v??ng qu?c Champa, h? th??ng ch?n nh?c s? c?a Cham, phong cách c?a h? ?ã có ?nh h??ng ?áng k? ??n nhã nh?c Vi?t Nam. Ngày nay, h?u h?t các khu ngh? d??ng và nhà hàng l?n ??u có các ngh? s? Cham làm vi?c (m?c dù ch? có hai gia ?ình còn l?i, nh?ng ng??i t?o ra các nh?c c? Cham truy?n th?ng - tr?ng b?ng g? và nh?c c? b?ng g? nh? kèn Clarinet). Ng??i Cham là m?t trong s? ít ng??i dân t?c thi?u s? ? ?ông D??ng ?ã phát tri?n h? th?ng ch? vi?t riêng d?a trên ti?ng Ph?n. R?t ít ng??i Cham v?n có th? ??c và vi?t ???c ti?ng m? ?? c?a mình, và ngôn ng? nói c?ng có nguy c? b? khai t?, b?i vì chính sách c?a chính ph? yêu c?u s? d?ng ti?ng Vi?t trong tr??ng h?c, th??ng m?i và các ho?t ??ng công c?ng. ?i?u ki?n s?ng c?a ng??i Cham th??ng th?p h?n nh?ng ng??i ? các làng dân t?c thi?u s? ? Vi?t Nam. Nh?ng ngôi nhà ???c làm b?ng bùn v?i nh?ng vách ?á s?p ?? là ph? bi?n, và h?u h?t ng??i Cham không có n??c máy, hu?ng h? gì là nói ??n ?i?n l?nh. ?i?n thì không liên t?c. Chính ph? Vi?t Nam không còn cho phép ng??i Cham ch?t mà ?? n?m trong nhà vài tu?n tr??c khi chôn c?t. M?t s? ng??i Cham ti?n hành"chôn c?t l?n th? hai", bao g?m vi?c khai qu?t x??ng c?t vào d?p t??ng ni?m ngày ch?t c?a ai ?ó và làm m?t b?a ti?c cho b?n bè, gia ?ình và hàng xóm b?ng nh?ng l?i c?u nguy?n, nh?c l?n và l? nghi tôn giáo. Nh?ng S? Nh?y C?m Chính Tr? B?ng ch?ng rõ ràng và lâu dài v? ?nh h??ng c?a Cham ??i v?i Bi?n ?ông là t?i sao bây gi? Vi?t Nam l?i không s? d?ng c?n c? v? l?ch s? Champa ?? c?ng c? cho các yêu sách lãnh th? c?a mình trong khu v?c? M?i quan h? gi?a chính quy?n Hà N?i và các dân t?c thi?u s? r?t nh?y c?m. Trong n?m 2001 và 2004, các cu?c bi?u tình nhân quy?n c?a t?c ng??i mi?n núi d?n ??n t? hình và án tù chung thân. M?t th?i gian sau ?ó, Tây Nguyên c?m nh?ng ng??i n??c ngoài. Các cu?c bi?u tình l? t? và b?o lo?n ? quy mô nh? h?n v?n x?y ra, và các cáo bu?c v? vi ph?m nhân quy?n c?a chính ph? v?n ph? bi?n ? các khu v?c thi?u s?. M?c dù là công dân Vi?t Nam ??y ??, ng??i Cham v?n là nh?ng ng??i b? chinh ph?c. N?u h? t? ??t ra v?n ?? ch? quy?n l?ch s? c?a Champa ??i v?i Bi?n ?ông, t? ?ó s? ??t câu h?i v? quy?n t? tr? b? m?t c?a h? trong m?nh ??t c?a mình, ?i?u này có th? s? gây phi?n hà cho chính ph? Vi?t Nam. Ng??i Cham và c? chính ph? Vi?t Nam ??u không mu?n làm ??o l?n s? cân b?ng hi?n t?i. ?ôi nét v? tác gi?: Adam Bray ?ã ?óng góp g?n 40 cu?n sách v? du l?ch ? ?ông Nam Á. Ông là c?u c? dân Phan Thi?t, Vi?t Nam, n?i ông h?c v?n hoá và l?ch s? Cham,, h?c ??c và vi?t ch? Cham hi?n ??i. Anh ?ã tìm và khám phá nhi?u di tích c?a ng??i Cham. Link bài vi?t: https://news.nationalgeographic.com/news/2014/06/1...          
0 Rating 477 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On January 12, 2012
Katê là Tín Ngưỡng Bản Địa Mang Bản Sắc của Dân Tộc Champa   (Katê không phải là Tín Ngưỡng Tôn Giáo Ngoại Nhập Bàlamôn) Đắc Văn Kiết Cũng như các dân tộc khác trên thế giới, dân tộc Champa có hai hệ thống Tâm Linh: Tâm linh bản địa dân tộc và tâm linh tôn giáo ngoại nhập. -Tâm linh bản địa: Phát xuất từ truyền thuyết cội nguồn và tín ngưỡng dân gian bản địa mang bản sắc dân tộc. -Tâm linh tôn giáo ngoại nhập: Sau một qúa trình phàt triển xã hội và lịch sử dân tộc, tâm linh tôn giáo bên ngoài du nhập vào. Trong bài viết này chỉ nêu lên quan điểm về Katê nên chỉ đề cập đến Tâm linh bản địa. Tâm linh bản địa Champa: 1.        Tín ngưỡng cội nguồn dân tộc: Là truyền thuyết Pô INƯ NƯGAR. Truyền thuyết là mạch nối cội nguồn dân tộc với hiện tại và tương lai; giúp cho dân tộc trường tồn trong thống nhất bản sắc và không bị đồng hóa. Theo truyền thuyết , dân tộc Chămpa tôn vinh “ Thiên Thần Nữ: “ Pô Inư Nưgar” là “Thần mẹ của xứ sở” đã khai sáng giang sơn gấm vóc và khai hóa dân tộc Chămpa, tổ chức xã hội theo “Chế độ mẫu hệ”, dạy cách sản xuất lúa CHIÊM, lúa nước cho dân tộc Chămpa giống như Shen Nung (Thần Nông) của Trung Hoa đã dạy cho dân Trung Hoa biết làm nông. Truyền thuyết Pô Inư Nưgar nói lên ngọn nguồn, huyết thống nhân đạo dân tộc, trong cách mưu sinh và ứng xử giữa con người với Thần linh, giữa con người với nhau trong tương quan xã hội. Do đó, vào thế kỷ IX, Vua Champa Harivarman I đã xây dựng một quần thể đền Tháp Pô Inư Nưgar trên ngọn đồi thoai thoải tại Kauthara (tức Nha Trang ngày nay) để thờ phượng.   1.                      Tín ngưỡng trong đời sống dân gian: Từ lúc ban sơ, khi khoa học chưa vén lên bức màng thâm u, huyền hoaëc của vũ trụ; con người luôn luôn thấy mình nhỏ bé trước những hiện tượng của thiên nhiên. Tri thức con người ngay từ thời nguyên thủy chưa được mở mang; nên hoàn toàn thần phục và tin tưởng nơi thần linh mầu nhiệm, để che chở cho họ trong cuộc sống hằng ngày. Trải qua thời kỳ hái lượm, săn bắn, mò cua bắt óc nơi sông hồ để sinh nhai; đến cuối thời kỳ “Đồ Đá”, con người dần dần bắt đầu ý thức về về sản xuất ngô khoai, lúa thóc và giăng lưới bắt tôm cá ở biển cả, để cho đời sống được sung túc no đủ hơn. Đến thời kỳ “ Sa Huỳnh Sắt” những dụng cụ mưu sinh tốt hơn, hữu dụng hơn; từ đó dân tộc Champa đã dần dà trở thành những cư dân nông nghiệp cần cù sáng tạo, yêu đồng xanh, sông hồ, núi thẫm; và là những ngư phủ gan dạ yêu đời sống biển cả mênh mông. Đối với cư dân nông nghiệp, ngư phủ; công việc mưu sinh sản xuất, luôn luôn gắn liền với chu kỳ của thời tiết và những hiện tượng của thiên nhiên bất thường sảy ra làm ảnh hưởng tai hại cho công việc mưu sinh như: mưa nắng, sấm sét, hạn hán, lũ lụt, bảo giông v..v. Người dân Champa thường cúng tế các Thần sông, Thần núi , lễ cúng cầu mưa (Plao Pasăk) ,tế Thủy Thần . Sôï bão lụt xãy ra thì làm lễ cúng chặn nguồn (Kap hlâu krong) ; cúng lễ hạ điền ; lễ dựng chòi khi xuống ruộng cày bừa . Khi lúa đơm bông tốt thì cúng ruộng . Khi biển động, nổi cơn dông thì cúng Thần biển (Pô Riyak) . Khi được mùa, lúa thóc đầy bồ, khi biển yên sóng lặng , đem lại nhiều hải sản thì ngư dân, noâng daân, cúng tạ ơn trời biển v..v. Tất cả những việc cúng tế nêu trên là do “tín ngưỡng dân gian” bản địa trong đời sống hằng ngày, lâu dần trở thành tập quán dân tộc; tập quán đó là “Mbăng Katê” vào tháng bảy Chăm lịch theo thời vụ. Ngoài những tín ngưỡng về mưu sinh trong đời sống nông nghiệp và biển cả; truyền thống đạo lý của dân tộc Champa từ lúc sơ khai, đã có tình sâu nghĩa nặng đối với đấng sanh thành, đối với người thân yêu ruột thịt của mình, lúc còn sinh tiền cũng như khi qúa vãng. Trong tâm thức của dân tộc Champa, giữa người sống và người qúa cố, vẫn có sợi dây vô hình ràng buộc với nhau. Hơn nữa trong sắc thái văn hóa dân tộc Champa: “Ngày Qua Đời” quan trọng hơn “Ngày ra đời” (sinh nhật). Người còn sống phải nhớ ngày qua đời của người thân thuộc trong gia đình để lo đơm quẫy. Việc thờ cúng ông bà tổ tiên, cha mẹ, thân thuộc quá cố, là những “Tín ngưỡng dân gian” sâu sắc nhất, mang tính hiếu thảo , đạo đức con người, một tập quán thiêng liêng truyền tụng từ đời này sang đời khác trong đời sống tâm linh bản địa và tình người của dân tộc CHĂM. Từ những việc cúng tế Thần Linh về nông nghiệp, biển cả, cũng như sự thờ phuïng đơm quẩy tổ tiên, ông bà, cha mẹ và những “Tín ngưỡng dân gian bản địa” của dân tộc Champa, lâu dần tập quán ấy trở thành “Tục Lệ Mbăng Katê” như nói ở phần tập quán. Nói đến “Tục Lệ” là nói đến nền tảng “Tâm linh bản địa”, là luật bất thành văn được dân tộc thừa nhận, tạo cho xã hội Champa được ổn định và hun đúc tình yêu thương đồng chủng , cấu tạo bản sắc dân tộc Chămpa từ cuộc sống ban sơ, trôi nổi theo dòng đời của đồng chủng, của màu da dòng máu dân tộc CHĂM từ nguyên thủy và tiếp nối trong suốt thời kỳ sống trong cảnh lầy lội, dưới sự cai trị hà khắc của những Viên Thái Thú Trung Hoa. Vì sinh ra và trưởng thành trong hoàn cảnh khắc nghiệt của kẻ bị trị, dân tộc Champa biết đoàn kết, gắn bó với nhau; và khi đời sống được phát triễn, phồn thịnh; nổi sĩ nhục dân tộc mỗi ngày một dâng cao trước sự áp chế của Hán Tộc; toàn dân tộc Champa dưới sự laõnh đạo của KHU LIEÂN đã anh dũng hy sinh xương máu và sự sống còn để đứng lên dành độc lập dân tộc và Lập Quốc vào cuối thế kỷ thứ II (192) lấy Quốc hiệu là Lâm Ấp. Sự vùng lên muôn người như một của dân tộc để lập quốc, khiến cho tiền nhân Chămpa đã hy sinh sự sống còn và họ đã trở thành những anh hùng dân tộc, những tiền nhân dũng cảm của Champa. Do đó, ngoài sự cuùng tế Thần linh nông nghiệp, biển cả; Thờ cúng ông bà tổ tiên; dân tộc Champa còn phải tế tự, cúng bái tiền nhân yêu nước thương nòi, anh hùng dân tộc vị quốc vong thân trong những ngày lễ, trong những hoan ca được mùa v..v.. của dân tộc. “Tục lệ Mbăng Katê" này được dân tộc Champa cưu mang, tiếp nối nhau qua nhiều thế hệ trong đời sống và chuyển mình nhịp nhàng, với sự phát triễn xã hội cùng khắp quốc gia Lâm Ấp, biến thành “Lễ Hội Dân Gian” tức “Lễ hội Katê” tín ngưỡng tâm linh bản địa, khi chưa có bóng dáng ngoại nhập của Tôn giáo Bà La Môn và Văn hóa Ấn Độ. Trong lúc ban sơ lập quốc, tiền nhân Champa chỉ vay mượn Phạn ngữ lâm thời để tổ chức xã hội và điều hành Quốc gia. Như nhà khoa học người Pháp Georges Coedes đã phát biểu: “Các dân tộc ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa, không phải là những dân tộc bán khai; nhưng họ là những cộng đồng có một nền văn mình của họ khá cao”. (1) “Lể hội Katê “của tâm linh bản địa nêu trên đã gắn bó với đời sống xã hội và dòng lịch sử nổi trôi của dân tộc; đã ăn sâu vào tâm khảm của dân tộc Champa từ trước đó, trong đời sống văn hóa Sa Huỳnh và sau khi lập Quốc vào thế kỷ thứ II sau công nguyên cho đến ngày nay. Là một dân tộc sinh ra và trưởng thành trong nền văn minh nông nghiệp, nên “Lễ hội Katê” được tổ chức vào tháng 07 Chăm lịch theo thời vụ, mụch đích: ·                       Tưởng niệm và nhớ ơn Thần mẹ xứ sở Pô Inö Nưgar ·                       Tưởng niệm và nhớ ơn tiền nhân có công khai quốc Chăm như các anh hùng dân tộc và các Vua chúa Champa. o                                    Tưởng nhớ tổ tiên, ông bà cha mẹ đã qúa vãng. o                                    Đền đáp công ơn các vị Thần Linh đã đem mưa thuận gió hòa, đất đai mầu mỡ, được mùa, dân tình no ấm. Những tín ngưỡng dân gian trên đây chính là “miền tâm linh bản địa” dân tộc Champa; nó hoàn toàn không phải là tâm linh tôn giáo ngoại nhập Bà La Môn hay bất cứ Tôn giáo nào khác . Katê không có tưởng niệm Brahma, Vishmu, Shiva các vị Thần của Ấn giáo. Lễ hội Katê cũng không thờ Phât Thích ca hay Phật Bà Quan âm của Phật giáo. Không thờ hay tưởng niệm Đức giáo chủ Huỳnh Phú Sổ của Cao Đài Giáo v..v.. Katê là miền tâm thức cội nguồn, vừa có” tình huyền thoại” vừa có”tính hiện thực” dệt thành “Bản Sắc”, dân tộc CHĂM. Một dân tộc mất đi “Bản sắc” dân tộc đó sẽ mất gốc và bị đồng hóa. Dân tộc CHĂM, sau khi cả một Vương Quốc hoàn toàn sụp đổ, một số lánh nạn qua Mã Lai, Hải Nam, Thái Lan, Nam Dương vì không tiếp tục sinh hoạt “Tâm Linh bản địa” cội nguồn, qua vài thế hệ đã mất bản sắc, không biết mình là ai nữa. Họ không biết mình từ trên trời xuống hay dưới đất lên và rồi đã trở thành người Mã Lai, Thài Lan, Tàu, Indonesia… và hơn năm trăm ngàn dân tộc CHĂM tại Campuchia hiện nay đang đối diện với cảnh trời chiều, vì đã mất dần bản sắc và không bao lâu nữa họ sẽ khuất bóng vĩnh viễn sau dãy núi hướng tây! Đau khổ thay! Còn đối với dân tộc CHĂM từ Nha Trang đổ ra đã bị Việt hóa hết; phần lớn là do họ không dám sinh hoạt cội nguồn như trước trong Vương Quốc Champa của họ; vì do chính sách đồng hóa hà khắc của Đại Việt! Hãy đọc tác phẩm “Có năm trăm năm như thế” của Hồ-Trung-Tú ở Quảng Nam mới xuất bản trong năm 2010 sẽ thấy rõ. Một triết gia: Carl Jung đã nói: “Nếu một dân tộc nào quên đi huyền thoại, thì dân tộc đó, dù là những dân tộc văn minh nhất, sớm muộn gì cũng bị tiêu vong”. Wallace Clif cũng cho rằng: “Nếu dân tộc nào đã mất đi huyền thoại, là đánh mất mạch nối vào nguồn cội qúa khứ của tổ tiên và cũng mất luôn căn bản cho việc xậy dựng tiền đồ của dân tộc đó”. Huyền thoại “Pô Inư Nưgar” là tâm linh bản địa cội nguồn dân tộc CHĂM, là mạch nối vô hình cội nguồn với hậu thế; nối tổ tiên với con cháu; là truyền kỳ lịch sử để có tự hào dân tộc CHĂM. Giống như Huyền Sử Con Rồng Cháu Tiên của Việt Nam là niềm tự hào của nòi giống Việt. Tha nhân luôn luôn có khuynh hướng bôi xóa cội nguồn của một dân tộc bị trị một cách tinh vi; để lớp hậu sinh của dân tộc đó không biết cội nguồn để rồi bị đồng hóa vĩnh viễn! Nhưng, cái khổ đau nhất, chính một phần dân tộc đó tự bôi xóa cội nguồn, đoạn tuyệt với qúa khứ văn hóa và tâm linh dân tộc để trở thành một dân tộc khác mà họ không hề biết! Katê không phải của AHIER mà là của cả dân tộc CHĂM. Ahier mới có từ thế kỷ XVII đổ lại. Còn ” Mbăng Katê” đã manh nha từ khởi thủy và lớn dần theo đà phát triển của dân tộc. Ấn Độ cũng không có lễ tục Katê. Ấn Giáo du nhập vào Champa từ thế kỷ thứ IV (Bia ký chỉ đề cặp đến Bhadravarman I là vị Vua đầu tiên lập nên Thánh Địa Mỹ Sơn vào cuối thế kỷ IV để thờ thần linh Hindu là Bhadresvara (Shiva). Còn thời Khu Liên, Phạm Hùng, Phạm Dật, Phạm Văn không hề có bia ký nào nói đến, vì Ấn Giáo chưa thật sự có mặt tại những giai đoạn lịch sử này. Các đền Tháp tại Thánh Địa Mỹ Sơn được Vua Bhadravarman I cũng như các vương quyền kế tiếp như Rudravarman, Sambhuvarman, Prakasadharman, Vikramtavarman II v.v.. đều xây dựng đền Tháp để thờ phượng và tế tự các Thần Linh Hindu giáo như Brahma, Shiva, Vishenu..dều thuộc về tâm linh tôn giáo ngoại nhập, không dính dáng gì đến Tâm Linh Bản Địa cội nguồn CHAMPA trong đó có tục lệ “Mbăng Katê” theo thời vụ nông nghiệp. Những lễ hội Katê ngày nay có đôi chút biến thể về nghi thức nhưng vẫn trên nền tảng nguyên thủy daân tộc. Như lễ hội Katê trên đền Tháp “Pô Klong Garai”, Pô Romé, Pô Dam v v… Vì các vị Vua này là tiền nhân, là Vua Chúa Champa; hậu duệ Champa phải tế tự hằng năm để nhớ công đức các Ngài. Cái Ngài có theo tôn giáo nào không quan trọng; quan trọng các Ngài là dân tộc Chămpa là đủ rồi. Các Ngài không phải là người: Ấn Độ, Tàu, Tây, các ngài là đồng chủng với chúng ta, là tiền nhân của chúng ta. Đừng bắt bẻ nhau từng chữ trong bản văn cổ nữa, đừng hoàn toàn nghe theo những nghiên cứu của ngoại nhân nữa… “Tận tín thư bất như vô thư” – (Tin hoàn toàn vào sách như không có sách). Ngay cả những “chính sử” của một quốc gia có chủ quyền vẫn không hoàn toàn trung thực khi “chính sử” đó được viết bởi các “sử gia nô bộc”; ngòi bút của họ bị vua chúa uốn nắn, bẻ cong. Hãy nhìn vào “ Tâm Linh bản địa” CHĂM bằng cảm xúc của dân tộc mình, bằng trực giác của người trong cuộc. Ngày nay, của thời đại văn minh này, các nhà sinh học đang chiến đấu chống nạn tiệt chủng của “muôn thú” và “cây rừng”. Họ cho rằng: Sự tiêu diệt bất cứ một loại muôn thú hay thực vực nào cũng có ảnh hưởng đến sự quân bình về môi sinh trên hành tinh này; lâu dần nhân loại sẽ gặp thiên tai và sẽ tự chôn vùi sự sống của mình. Còn dân tộc Chăm ta thì sao? Còn lại bao nhiêu người? Và trong bối cảnh chiều tà này, các nhà sinh học nào sẽ chiến đấu cứu chúng ta?! - Chỉ có chính chúng ta tự cứu mình. Các nhà nghiên cứu khoa học đã minh định rằng: Có hơn hai trăm nền văn hóa cổ của nhân loại sẽ mất đi trong thế kỷ 21 này nếu không biết gìn giữ; trong đó có cả nền văn hóa cổ của dân tộc Chămpa. Và nếu nền văn hóa cổ của chúng ta mất đi trong bóng mờ của lớp bụi thời gian; thì đó là ngày dân tộc CHĂM bị cáo chung trên hành tinh này bởi sự ngu muội của chính chúng ta. Ngoài kia, anh em trong Hội Bảo Tồn Văn Hóa Chămpa U.S.A, đang chuẩn bị mùa “Mbăng Katê” năm nay. Tôi cố gắng lê đôi chân thấp khớp già nua của mình, đến góp một bàn tay để cùng níu kéo nền Văn hóa cội nguồn của một dân tộc sắp lọt xuống hố! San Jose – California Mùa “Mbăng Katê năm 2011” (1) Đông Nam Á Sử Lược của giáo sư D.G. Hall, trang 15.  Trích từ cuốn đặc san Vijaya #8 Source: www.ilimochampa.org
0 Rating 416 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
Những văn kiện viết trên bia đá, sử liệu lịch sử Trung Quốc và Việt Nam, sách cổ bằng văn tự Chăm, cũng như những bài tường trình của các du khách từ các nước Âu Châu và Á Rập đã chứng minh cụ thể rằng giữa thế kỷ thứ 2 và đầu thế kỷ 19 đã có sự hiện diện ở miền trung Việt Nam một vương quốc hùng mạnh được mang tên là: Champa.   Gs. Po Dharma  Lãnh thổ của vương quốc Champa không chỉ bao gồm vùng đồng bằng chạy dài theo bờ biển Trung Quốc như nhiều nhà sử học thường hiểu lầm, nhưng bao gồm cả vùng Tây nguyên miền trung Việt Nam (1). Liên quan đến vấn đề nhân chủng Champa trong quá khứ. Lịch sử cũng đã từng chứng minh rằng dân tộc Champa không chỉ dành riêng cho người Chăm, nhưng là một dân tộc đa chủng, bao gồm cả người Chăm và các anh em Tây nguyên thuộc hệ ngôn ngữ Malayo-Polynésien (như dân tộc Jarai, Rađê, Churu, Raglai, Hroi, v.v.) hay thuộc hệ ngôn ngữ Austroasiatique (dân tộc Bahnar, Sédang, Stieng, Maa, v.v.) (2).Trong quá trình lịch sử của vương quốc này, khi nói đến Champa, thì người ta phải nhắc đến chiến tranh liên tục với Ðại Việt, một láng giềng miền bắc cùng chung một biên giới. Cũng vì sự phát triển nhanh chóng của tổ chức chính trị và xã hội của Ðại Việt cộng thêm sự khủng hoảng đất đai ở miền bắc Việt Nam vào đầu thế kỷ thứ 14 đã gây ra một cán cân không thăng bằng trong nền bang giao chính trị giữa hai quốc gia này. Champa phải chịu từ bỏ dần dần đất đai của mình cho láng giềng miền bắc để lui về cố thủ ở phía nam, vùng Panduranga cho đến 1832, năm mà vương quốc Champa bị xóa hẳn trên bản đồ Bán Ðảo Ðông Dương (3).Trong quá trình lịch sử của vương quốc này, Champa chịu ảnh hưởng nặng nề của hai nền văn minh. Cho đến 1471, năm đánh dấu sự sụp đổ thủ đô Vijaya (Bình Ðịnh) sau cuộc tấn công của Ðại Việt, Champa là một vương quốc ảnh hưởng nặng nề nền văn minh Ấn Ðộ Giáo và nền văn hóa Phạn ngữ. Nhưng sau biến cố 1471, Champa từ bỏ dần dần những gì vay mượn từ Ấn Ðộ Giáo để xây dựng lấy một nền văn hóa riêng, một phương thức tổ chức xã hội và chính trị riêng dựa trên truyền thống cơ bản cổ truyền của mình. Những phong cách lễ hội và cơ cấu tổ chức gia đình và xã hội Champa trong khu vực Panduranga hôm nay đã chứng minh rõ rệt lý thuyết này. Từ năm 1471 đến năm 1832, lịch sử Champa chỉ là một quá trình đấu tranh với bao nỗ lực của mình nhằm chống lại Nam Tiến của nhà Nguyễn hầu bảo vệ nền độc lập và di sản văn hóa của mình.Khởi đầu của ChampaCho đến bây giờ, không ai có thể chứng minh rằng kể từ năm nào, vương quốc Champa đã xuất hiện trên bản đồ của bán đảo Ðông Dương. Ngược lại, chỉ có sử liệu lịch sử Trung Quốc đã từng cho chúng ta biết rằng kể từ cuối thế kỷ thứ 2 - hay nói một cách chính xác hơn, đó là vào năm 192 sau công nguyên - một số bộ tộc sống trong vùng Je-nan (trực thuộc khu vực của Huế bây giờ) đã từng vùng lên chống lại sự đô hộ của Tàu nhằm xây dựng một vương quốc độc lập đó là Lin-yi (4). Cũng theo tư liệu của Trung quốc, dân tộc của Lin-yi nói tiếng thuộc hệ ngôn ngữ Malayo-Polynésien. Lúc đầu, vương quốc Lin-yi bành trướng mạnh mẽ biên giới chính trị của mình về phía bắc cho tới núi Hoành Sơn (Quảng Bình), sau đó tìm cách đô hộ dần dần những vương quốc Ấn Ðộ Giáo ở miền nam.Cho đến hôm nay, ai cũng biết một cách rõ rệt về năm tháng của sự ra đời của vương quốc Lin-yi trên bản đồ Ðông Dương. Và nhờ các sử liệu về ngôn ngữ cũng như nhân chủng được nghiên cứu bởi R. Stein, nhà bác học Pháp, ai cũng biết rõ rệt về sự liên hệ lịch sử giữa Lin-yi và Champa từ cuối thế kỷ thứ 2 đến cuối thế kỷ thứ 6. Nhưng cho tới hôm nay, không ai có đủ tư cách để chứng minh ngày tháng nhất định của sự thay đổi danh xưng từ vương quốc Lin-yi sang vương quốc Champa (5). Trong suốt bốn thế kỷ này, có nghĩa là từ thế kỷ 2 đến thế kỷ 6, người ta chỉ biết một cách sơ lược về quá trình của vương quốc Lin-yi này. Thêm vào đó, không có sử liệu nào chứng minh cụ thể nhằm xác định rằng có thể hay không dân tộc sống trong vương quốc Lin-yi thời đó đã bị ảnh hưởng nền văn minh Ấn Ðộ? Và từ năm nào Lin-yi này đã trở thành một vương quốc ảnh hưởng Ấn Ðộ Giáo có một cơ cấu tổ chức chính trị chặt chẽ và dùng hệ ngữ Malayo-Polynésien trong hệ thống hành chánh của họ.Trong suốt thế kỷ thứ 4, 5 và 6, vương quốc Lin-yi cũng nhiều lần tìm cách dùng vũ lực để dời biên giới chính trị của mình ra khỏi khu vực Hoành Sơn (Quảng Bình), nơi sinh cư của dân tộc proto-Việt. Nhưng những ý đồ chiến tranh này không đạt sự thành công cho lắm. Ðể trả lời cho sự quấy phá biên giới này, dân tộc này cũng gởi đoàn quân của mình để sang xâm chiếm Lin-yi như vào cuối thế kỷ thứ 4 chẳng hạn. Ðối với Trung Quốc, Lin-yi cũng đã mấy lần từ chối, trong suốt thế kỷ thứ 3, gửi những “quà cống” để biếu tặng cho cường quốc Trung Quốc ở miền bắc này. Ðây cũng là một hành động nhằm phủ nhận tư thế chư hầu của mình. Nhưng tư thế độc lập này chỉ kéo dài trong một thời gian ngắn hạn.Ngoài vấn đề bang giao với láng giềng, người ta cũng được biết rằng từ thế kỷ thứ 4, dân tộc sống trên lãnh thổ Lin-yi dùng ngôn ngữ Chăm để sử dụng trong tổ chức hành chánh của mình (6). Họ là dân tộc thường dùng những vật liệu bằng gạch để xây cất nhà cửa và áp dụng đám thiêu cho những người đã qua đời (7). Trong triều đình, nhất là từ cuối thế kỷ thứ 4 đến đầu thế kỷ thứ 5, đấng Siva đã giữ một tư thế quan trọng trong các lễ nghi tôn giáo của Lin-yi (8).Từ thế kỷ thứ 7, lịch sử của vương quốc này bắt đầu đi vào một niên đại sáng sủa hơn. Cũng nhờ các sử liệu của đoàn quân viễn chinh Trung Quốc sang chiếm đóng nước này vào năm 605, người ta biết được thủ đô của Lin-yi nằm về phía nam của đèo Hải Vân, tức là vùng Trà Kiệu bây giờ (9). Chiếm một địa thế rất gần với Mỹ Sơn (10), Trà Kiệu đã trở thành, từ thế kỷ thứ 4, một trung tâm truyền bá Bà La Môn Giáo lẫn trung tâm phát triển ngôn ngữ Chăm và văn tự Chăm. Nhiều bia đá dùng mẫu tự Phạn ngữ để ghi chú những biến cố lịch sử bằng tiếng Chăm đã chứng minh rõ rệt lý thuyết này. Thêm vào đó, nếu nguyên nhân của sự biến dạng danh xưng Lin-yi vẫn còn là một vấn đề lu mờ trong lịch sử, ngược lại, không còn ai chối cải đến niên đại của sự xuất hiện danh xưng Champa. Bởi rằng tên của vương quốc Champa này lần đầu tiên được ghi trên một bia đá bằng Phạn ngữ khắc vào năm 658 tìm thấy ở miền trung Việt Nam và trên một tấm bia khác của Kampuchea viết vào năm 668. Mặc dù bằng chứng cụ thể đó, nhưng danh xưng Champa cũng có thể xuất hiện trước thế kỷ này. Thêm vào đó, sử liệu của Trung Quốc cũng nhắc đến danh xưng Tchang-tch'eng (tiếng Việt gọi là Chiêm-Thành) vào năm 809. Tchang-tch'eng hay Chiêm-Thành là danh từ phiên âm từ Phạn ngữ Campapura “thành phố Champa”. Cũng trong thế kỷ thứ 7 này, một số bia đá tìm thấy ở khu vực Nha Trang đã chứng minh là vương quốc Champa đã từng nắm quyền cai trị ở miền nam và đã từng đặt biên giới chính trị của mình không xa cho mấy với khu vực Brei Nogor (Sài Gòn) của vương quốc Kampuchea.Hai thế kỷ vàng son của ChampaTrong suốt 200 năm từ thế kỷ thứ 7, vương quốc Champa đã trở thành một quốc gia hùng mạnh, nắm quyền cai trị trên một lãnh thổ rộng lớn, chạy dài từ cửa An Nam (núi Hoành Sơn, Quảng Bình) ở phía bắc đến đồng bằng sông Ðồng Nai ở phía nam. Vương quốc này chia thành 5 khu vực hành chánh hay tiểu vương quốc, gọi là: Inrapura, Amaravati, Vijaya, Kauthara và Panduranga. Nhiều sử liệu cũng đã từng chứng minh rằng Champa không phải là một vương quốc có một thể chế chính trị “trung ương tập quyền” như người ta thường hiểu lầm, nhưng là một quốc gia liên bang. Mỗi tiểu vương quốc có một thể chế chính trị tự trị và có quyền ly khai ra khỏi liên bang Champa để xây dựng lấy một vương quốc độc lập riêng biệt.Cũng từ thế kỷ này, Champa bắt đầu dùng chính sách hữu nghị để bang giao với các nước láng giềng (11). Vương quốc này đã bao lần gởi những quà cống chư hầu cũng như những phái bộ ngoại giao sang Trung Quốc và tiếp tục phát triển chương trình trao đổi kinh tế và tôn giáo với cường quốc này. Chính những chuyến du hành của nhiều nhà tu sĩ phật giáo từ Trung Quốc sang Ấn Ðộ thường hay ghé qua các hải cảng Champa là nguyên nhân chính yếu có sự hiện diện của Ðạo Phật Ðại Thừa trong vương quốc này. Và Ðạo Phật này đã phát triển mạnh mẽ ở Champa vào thế kỷ thứ 8 và thứ 9. Những di tích đền đài Phật Giáo ở rãi rác trong khu vực Ðồng Dương hôm nay đã chứng minh rõ rệt dữ kiện này. Ðối với Kampuchea, Champa luôn luôn vẫn coi vương quốc này là một quốc gia láng giềng anh em. Nhưng sau thế kỷ thứ 12, hai vương quốc này đã biến tình hữu nghị thành những chiến tranh, không phải để chiếm đất đai, nhưng để xác định uy quyền chính trị của mình. Kể từ năm 1220, chiến tranh giữa hai nước không còn nữa. Ðối với các nước đa đảo của Mã Lai, vấn đề bang giao lúc đầu với Champa chỉ thể hiện qua các cuộc xung đột quân sự, nhất là những trận chiến của hải quân Java chống lại khu vực Panduranga vào cuối thế kỷ thứ 8. Sau cuộc xung đột này, vấn đề bang giao giữa Champa và các vương quốc Mã Lai càng ngày càng trở nên tốt đẹp để rồi hai vương quốc này tự trở thành hai quốc gia liên minh chặt chẽ trong thương mại và kết tình ruột thịt qua các lễ cưới hỏi giữa hoàng tử và công chúa giữa hai nước.Trong suốt thế kỷ thứ 9, vua Champa đã chú tâm rất nhiều đến công trình xây cất các đền đài Phật Giáo ở Ðồng Dương hay các đền đài Bà La Môn Giáo ở Mỹ Sơn. Cũng vào khoảng cuối thế kỷ thứ 9 này, vua Champa dời thủ đô của vương quốc mình từ Panduranga ở miền nam sang Indrapura, một khu vực miền bắc nay thuộc tỉnh Quảng Nam.Trong suốt 2 thế kỷ này, vương quốc Champa cũng đã từng vay mượn từ Bà La Môn Giáo toàn diện những nguyên tắc tổ chức xã hội, hệ thống tổ chức chính quyền nhà nước, những lễ nghi và Phạn ngữ. Chính vì thế, triều đình Champa, nơi tập trung tất cả những quan chức hấp thụ nền văn minh Phạn ngữ, đã trở thành một trung tâm quản lý mọi vấn đề chính trị, kinh tế hay xã hội, hay nói một cách khác, Champa lúc này đã trở thành một vương quốc Bà La Môn hóa thì đúng hơn.Cuối thế kỷ thứ 10: Một khúc quanh trong lịch sử ChampaSau một thời gian ngắn sống trong an bình và thịnh vượng, Champa bắt đầu đối phó với bao nhiêu biến cố chính trị và quân sự. Ðó là cuộc tấn công của Kampuchea chống lại Champa vào năm 950 nhưng bị thất bại. Sau đó là cuộc xâm lăng của Ðại Việt vào năm 982 nhằm tàn phá thủ đô Indrapura ở Quảng Nam. Trong trận chiến này, vua Champa đã hy sinh nơi chiến trận (12). Sự vùng dậy bất ngờ của Ðại Việt vào cuối thế kỷ thứ 9 trên địa bàn chính trị Ðông Dương đã đánh dấu một giai đoạn mới trong lịch trình diễn tiến lịch sử của khu vực này. Chính thế, khi đã thoát khỏi ách thống trị của Trung Quốc nhằm tạo dựng một quốc gia độc lập bao gồm toàn diện đất đai của khu vực sông Hồng cho đến cửa An Nam (Hoành Sơn), Ðại Việt bắt đầu biến tình hữu nghị với Champa thành những cuộc xung đột bằng vũ lực. Sau bao năm chiến tranh không ngừng giữa đôi bên, vua Champa quyết định vào năm 1000 dời thủ đô về Vijaya (Bình Ðịnh), vì Indrapura (Quảng Nam) nằm trên một địa thế quá gần với biên giới Ðại Việt.Kể từ thế kỷ thứ 11, Champa bắt đầu gặp phải bao khó khăn để đối phó chống lại những cuộc xâm lăng từ miền bắc, thí dụ vào năm 1021 và vào năm 1026. Chưa đầy 18 năm sau, viện cớ là quân Champa xâm phạm biên cương, vua Ðại Việt cầm đầu một đoàn quân hùng mạnh sang xâm chiếm Vijaya vào năm 1044. Quân Ðại Việt đã thành công, và họ đốt phá thủ đô Ðồ Bàn và giết chết vua Champa trong trận chiến. Ðể phản lại tư thế quá yếu hèn của các vua Champa ngự trị ở miền bắc, tiểu vương quốc Panduranga ở miền nam vùng dậy đòi quyền độc lập. Chính thế mới có một đoàn quân viễn chinh từ thủ đô Vijaya đã đến Panduranga để giải quyết chiến tranh nội bộ này (13).Một vài năm sau, vua Champa là Rudravarman đệ tam xuất quân ra miền bắc để tàn phá Thăng Long. Ðể trả đủa cho sự việc trên, vua Ðại Việt là Lý Thánh Tông, đem một đoàn quân hùng mạnh sang xâm chiếm Vijaya. Trong trận chiến này, vua Champa bị bắt đưa ra Thăng Long. Năm 1069, nhằm chuộc tội để được trở về quê hương an toàn, vua Champa phải chịu nhường cho Ðại Việt một lãnh thổ rộng lớn ở miền bắc của vương qúốc này. Chính lãnh thổ này đã trở thành khu vực hành chánh Ðại Việt gọi là Ðịa Lý, Ma Linh và Bố Chính, chạy dài từ Hoành Sơn (Quảng Trị) đến đèo Lao Bảo ở phía bắc của Huế. Kể từ đó, đèo Lao Bảo đã trở thành biên giới chính thức giữa Champa và Ðại Việt, Năm 1103 và 1104, vua Champa cũng dùng quân sự nhằm thu hồi lại khu Ðiạ Lý, Ma Linh và Bố Chính, nhưng không thành công (14).Trong suốt 30 năm cuối cùng của thế kỷ thứ 11 này, ngoài chiến tranh với Ðại Việt, vua Champa còn phải đối phó với cuộc nội chiến ở Panduranga nhằm đòi độc lập. Sau biến cố của Panduranga, vua Champa cũng tìm cách đi chinh phạt vương quốc Kampuchea vào năm 1074 và 1080 nhưng không thành công. Hết chiến tranh với Kampuchea, vương quốc Champa vướng phải bao nhiêu trở ngại khác: hết chuyện khủng hoảng chính trị, vì nội chiến, Champa phải chấp nhận làm nghĩa vụ của nước chư hầu hay yếu thế, nhằm gởi lễ vật sang triều cống Trung Quốc và Ðại Việt.Sang thế kỷ thứ 12, Champa vẫn chưa tìm thấy lối thoát. Một khi đã hy sinh giúp Kampuchea để gây chiến tranh chống lại với Ðại Việt, Champa lại trở thành nạn nhân của chiến cuộc. Vì rằng, vua Kampuchea, vì nghi ngờ vương quốc Champa tìm cách liên kết chính trị với Ðại Việt, quyết định tuyên chiến với Champa vào năm 1145. Quân đội viễn chinh Kampuchea sang chiếm thành Ðồ Bàn và đặt quyền cai trị ở lãnh thổ miền bắc Champa. Trước tình hình nguy ngập này, vua tiểu vương quốc Panduranga quyết định nổi dậy chống cuộc xâm lăng của Kampuchea và thành công hoàn toàn trong công cuộc giải tỏa thủ đô Vijaya ra khỏi ách thống trị ngoại lai, vào năm 1149. Lợi dụng tư thế là một anh hùng dân tộc đánh đuổi ngoại quân Kampuchea, vua tiểu vương quốc Panduranga này tự tôn mình là vua Champa ở Vijaya. Công trình cứu quốc này đã bị kết tội như một hành động chiếm ngôi không phù hợp với quy luật chính trị Champa. Chính vì thế đã xảy ra những cuộc nổi loạn của dân tộc êđê và Jarai ở Tây nguyên, cộng thêm những sự phản đối bằng bạo lực của nhân dân Champa trong khắp miền, kể cả khu vực Panduranga.Khi vua Champa này qua đời, vua nối tiếp quyết định gây chiến tranh chống lại Kampuchea. Với một đoàn hải quân hùng mạnh, vua Champa xuất quân theo đường sông Mékong cho đến biển Hồ nhằm đốt phá đền Ðế Thiêng Ðế Thích và thành công giết được vua Kampuchea trong trận chiến (15).Sự thất thủ Ðế Thiên Ðế Thích là nguyên nhân chính giải thích cho tình hình khó khăn trong nội bộ chính trị Kampuchea thời đó. May thay, vương quốc này thoát khỏi nội chiến cũng nhờ công lao của một ông vua đại tài tên là Jayavarman đệ thất. Khi lên nắm chính quyền, Jayavarman đệ thất đã đánh đuổi thành công ngay quân đội Champa ra khỏi Kampuchea. Nhiều trận chiến đẫm máu trong cuộc đụng độ giữa lực lượng hải quân của hai nước còn để lại nhiều hình ảnh trên vách tường chạm trổ của đền Bayon và Banteay Chmar ở Kampuchea (16). Lợi dụng cơ hội này, vua Jayavarman đệ thất chỉ huy đoàn quân tấn công thủ đô Vijaya vào năm 1190 và bắt được vua Champa tại chiến trận. Sau cuộc chiến thắng này, vua Kampuchea tự phong người em rể của mình lên làm vua Champa và một hoàng tử gốc Panduranga lên làm vua ở tiểu vương quốc này. Sự nhúng tay của Kampuchea vào nội bộ Champa đã biến vương quốc này thành hai miền nam bắc riêng biệt. Vì không chấp nhận sự chia đôi của vương quốc Champa, vua của tiểu vương quốc Panduranga đã vùng dậy đem đoàn quân hùng mạnh ra bắc để dẹp tan quyền cai quản Champa bởi một hoàng tử ngoại lai gốc Kampuchea. Sau khi đã giết chết vua Champa gốc Kampuchea, vua tiểu vương quốc Panduranga này tự xưng vương Champa ở Vijaya và sát nhập hai miền nam bắc thành một Champa độc lập và chủ quyền. Mặc dù, có công lao với đất nước, nhưng nhiều quan chức trong hoàng gia không hài lòng với việc hoàng tử gốc Panduranga tự tôn mình lên làm vua Champa ở Vijaya. Ðó là nguyên nhân chính đưa đến cuộc nổi dậy của quan chức trong triều đình Champa thời đó. Lợi dụng cơ hội này, vua Jayavarma đệ thất của Kampuchea quyết định xâm chiếm Champa, vào năm 1203, để trả thù cho em rể của mình bị tử trận ở Vijaya, và biến vương quốc Champa này thành thuộc địa của mình cho tới năm 1220, năm đánh dấu sự chấm dứt vĩnh viễn của sự xung đột giữa hai vương quốc kế cận cùng ảnh hưởng Bà La Môn Giáo. Kể từ đó, Champa và Kampuchea trở thành hai nước láng giềng chung sống hòa bình trong tình hữu nghị anh em.Vào năm 1283, quân Mông Cổ tràn xuống xâm lăng Champa. Trước đoàn quân hùng mạnh của Mông Cổ, vua Champa quyết định rút quân lên vùng Tây nguyên để ẩn náu. Theo ông Marco Polo, một nhà du hành Âu Châu, vua Champa chịu bỏ trống toàn bộ lãnh thổ đồng bằng cho quân Mông Cổ chiếm đóng. Trong suốt hai năm chờ đợi không giao chiến, vì thiếu lương thực, quân Mông Cổ tự rút lui ra khỏi Champa.Thế kỷ thứ 14: Sự vùng dậy của Chế Bồng NgaMặc dù đặt dưới quyền cai trị của Kampuchea trong suốt 17 năm trường, đã từng chịu đựng trong suốt hai năm chống lại quân Mông Cổ, đã từng đương đầu chống lại chính sách xâm lược của Ðại Việt, vương quốc Champa chưa hề trao nhường cho ai một tấc đất của mình. Tuy nhiên, vào đầu thế kỷ thứ 14, Champa lại chịu mất đi một khu vực đất đai rộng lớn của mình ở miền bắc, trong một hoàn cảnh chính trị vô cùng đặc biệt chưa từng xảy ra trong tiến trình lịch sử của vương quốc này. Nguyên nhân chính, đó là vua Champa Jaya Simhavarman đệ tam (tiếng Việt gọi là Chế Mân) đề nghị dâng hiến cho Ðại Việt vào năm 1306 hai vùng Ô và Lý (lãnh thổ của Huế hôm nay) để được kết hôn với công chúa Huyền Trân của Ðại Việt (17). Sự kết hôn này đúng là một vở bi kịch tình sử. Vì rằng chưa đầy một năm chung sống với công chúa Ðại Việt, Jaya Simhavarma đệ tam từ trần trong một khung cảnh vô cùng mờ ám, để rồi Huyền Trân tìm cách chạy trốn về Thăng Long với Trần Khắc Chung mà chưa ai hiểu được nguyên nhân nào để giải thích cho sự hiện của Trần Khắc Chung trong bối cảnh lịch sử này. Nhiều câu hỏi thường được nêu ra về cái chết đột ngột của vua Jaya Simhavarma đệ tam. Nguyên nhân nào giải thích cho mưu mô chạy trốn của công chúa Huyền Trân, trong khi ai cũng biết rằng công chúa Ðại Việt này không thể hội đủ điều kiện để xin lên giàn hỏa. Nếu theo truyền thống Champa, chỉ có bà hoàng hậu chính thức mới được phép để huỷ thân trên giàn hỏa với chồng của mình.Vì không chấp nhận vở bi kịch lịch sử này, vua Champa kế tiếp đã từng dùng vũ lực, vào năm 1311-1312, 1317-1318, 1326 và 1353, nhằm yêu cầu Ðại Việt trao trả cho vương quốc này hai châu Ô và Lý, nhưng không thành công.Câu chuyện công chúa Huyền Trân và sự dâng hiến đất đai Champa cho Ðại Việt vào đầu thế kỷ thứ 14 đã trở thành một biến cố chính trị quan trọng trong vương quốc này. Khi đã chứng kiến tận mắt mọi tiến trình của biến cố này mà Chế Bồng Nga, một nhà chính trị mưu lược và là một nhà quân sự đại tài, đã xuất hiện trên bàn cờ chính trị Ðông Dương. Theo sử liệu, vua Champa Chế Bồng Nga không phải là vua Po Binthuor hay Sak Bingu của tiểu vương quốc Panduranga như người ta thường hiểu lầm (18), dường như ông lên ngôi vào năm 1360. Lợi dụng cơ hội tốt khi triều đại mới của Nhà Minh (Trung Quốc) không muốn nhúng tay vào chính trị của Ðại Việt. Kể từ năm 1361 Chế Bồng Nga quyết định tập trung lực lượng quân sự của mình để tấn công Ðại Việt. Bao lần xuất trận của Chế Bồng Nga là bao lần thắng. Năm 1361, đoàn quân của ngài đập phá tan tành hải cảng Di Lý; năm 1362 và 1365, chiếm toàn diện khu vực Hoa; năm 1368, dập tan đoàn quân Ðại Việt ở Chiêm Ðộng; và năm 1370, Chế Bồng Nga làm chủ đồng bằng sông Hồng, tiến quân chiếm thủ đô Thăng Long. Năm 1376, Chế Bồng Nga lại sang tàn phá khu vực Hoa một lần nữa. Năm 1377, ngài đánh tan đoàn quân Ðại Việt sang quấy nhiễu thủ đô Vijaya và giết chết vua Ðại Việt là Trần Duệ Tôn tại chiến trường. Lợi dụng cơ hội này, Chế Bồng Nga xuất quân lần thứ hai để chiếm đồng bằng sông Hồng, đập tan tất cả đoàn quân Ðại Việt trên đường tiến quân của mình, sau đó kéo quân thẳng về Hà Nội để đốt phá thành Thăng Long lần thứ hai. Ba năm sau, tức là năm 1380, ngài sang đánh Nghệ An, Diên Châu và Thanh Hoá. Năm 1382, Chế Bồng Nga trở lại Thanh Hoá và năm 1383, đem đoàn quân chiếm đóng đồng bằng sông Hồng một lần nữa Sáu năm sau, tức là năm 1389, ngài xuất quân ra Thanh Hoá một lần nữa. Tiếc rằng, cũng vì một ông quan trong triều đình Champa bán nước nhận làm mật vụ cho Ðại Việt mà Chế Bồng Nga đã bị một trận phục kích và ông bị tử trận ở hải phận Ðại Việt vào năm 1390 (19).Sau ngày tử trận của Chế Bồng Nga, La Khải, một ông tướng thân cận của ngài, lên ngôi thay thế, lấy tên là Jaya Simhavarman Sri Harijatti (20). Trong suốt thời gian cai trị vương quốc này cho đến năm 1400, Champa phải trao trả lại cho Ðại Việt tất cả đất đai bị mất từ Hoành Sơn đến Huế mà Chế Bồng Nga đã thâu hồi lại được.Trong cuốn sách “Lịch Sử Champa” của G. Maspéro, ông ta đã nêu lên ý kiến rằng những năm trị vì của Chế Bồng Nga là thời “vàng son” của Champa (21). Ðứng trên phương diện lịch sử mà nói, trong suốt 30 năm với “trăm trận trăm thắng” của vua Chế Bông Nga chỉ nói lên khung cảnh vàng son của một thời kỳ lịch sử mà thôi. Vì rằng, thời vàng son của Chế Bồng Nga chỉ là tiếng chuông báo hiệu cho sự suy tàn dần dần của nền văn minh Bà La Môn Giáo ở Champa vào cuối thế kỷ thứ 14. Ai cũng biết rằng, từ thế kỷ thứ 14, nền văn minh Champa không còn giữ trạng thái nguyên thủy của nó nữa. Sự biến dạng này xuất phát từ sự phai tàn của nền văn hóa Phạn ngữ, của triết lý Bà Là Môn Giáo hay Phật Giáo Ðại Thừa mà Champa đã dựa vào từ mấy chục thế kỷ qua, để xây dựng nền tảng cơ bản của tổ chức xã hội hay chính trị của vương quốc mình. Bia đá Phạn ngữ viết vào năm 1256 là tư liệu cuối cùng của nền văn minh Phạn ngữ ở Champa. Sự phai tàn này cũng xuất phát từ một nguyên nhân khác không kém quan trọng, đó là sự bành trướng Hồi Giáo ở Ấn Ðộ vào cuối thế kỷ thứ 12 đã cắt đứt sự liên hệ của Ấn Ðộ với các nước Ðông Dương, đã làm trì hoãn sự phát triển của văn hóa Ấn Ðộ ra bên ngoài; văn hoá mà Champa đã thu thập để dùng làm cơ sở cho nền văn minh của mình. Sự suy tàn của nền văn minh Champa còn có một yếu tố khác, đó là sự bại vong trong nhiều chiến trận quân sự vào thế kỷ thứ 13 đã làm phai nhạt đi niềm tin của quần chúng vào cơ cấu huyền bí của Ấn Ðộ Giáo mà Champa vẫn tin rằng cơ cấu này xuất phát từ ý muốn của các Ðấng thiêng liêng. Vì bằng chứng rõ rệt là những cơ cấu huyền bí này đã không còn sức mạnh để chống lại với quân xâm lược Kampuchea, Trung Quốc hay Ðại Việt. Chính vì thế, dân tộc Champa bắt đầu xa lánh dần dần các thần thánh thiêng liêng du nhập từ Ấn Ðộ. Sự khủng hoảng tinh thần của nhân dân đối với triết lý Ấn Ðộ Giáo trong vương quốc Champa bị ảnh hưởng nặng nề của Bà La Môn Giáo này cũng là nguyên nhân chính đã đưa Champa, trong suốt thế kỷ thứ 13, đến con đường suy yếu trên mọi lãnh vực (22). Những yếu tố vừa nói trên đã chứng minh rằng trang sử vàng son mà vua Chế Bồng Nga để lại chỉ là một trang sử tạm bợ không có định hướng tương lai.Từ đầu thế kỷ 15 đến năm 1471: Sự suy vong của Champa theo Bà La Môn GiáoKhi đã từ trần, vua Jaya Simhavarman Sri Harijatti để lại ngai vàng cho đứa con của mình. Chưa đầy vài năm sau, Ðại Việt gởi quân sang xâm chiếm toàn bộ lãnh thổ mà vua Chế Bồng Nga đã thâu phục lại được, tức là tiểu vương quốc Amaravati (Quảng Nam, Quảng Ngãi). Lợi dụng cơ hội chiến tranh giữa nhà Minh của Trung Quốc và Ðại Việt, cũng như lợi dụng phong trào nội chiến của Lê Lợi ở Ðại Việt để thành lập một vương triều mới của nhà Lê, Champa không ngần ngại tấn công Ðại Việt để thu hồi lại đất đai Amaravati bị mất. Sau cuộc thành công này, chiến tranh giữa hai nước thật sự bùng nổ kể từ năm 1445 cho đến ngày thất thủ thành Ðồ Bàn vào năm 1471.Kể từ năm 1445, vương quốc Champa càng ngày càng đi đến con đường suy vong, vừa quân sự lẫn chính trị (23). Sự suy tàn của Champa là vì phải đối đầu liên tục chống lại sự xâm lăng của láng giềng miền bắc, cộng thêm vào đó, là phải đối phó với bao nhiêu chiến tranh nội bộ của mình: chỉ trong khoảng thời gian chưa đầy 30 năm, 5 vị vua Champa tiếp nối nhau để lên ngôi ở thủ đô Vijaya (Bình Ðịnh). Viện cớ là quân Champa quấy nhiễu ở biên giới, Ðại Việt quyết định với bất cứ giá nào là phải xâm chiếm thành Ðồ Bàn. Sau khi đã chuẩn bị kỹ lưỡng, vua Lê Thánh Tông dẫn một đoàn thủy quân và lục quân hùng mạnh sang xâm chiếm Champa. Khi đã chiếm được thành Ðồ Bàn, Lê Thánh Tông ra lệnh phá hủy thủ đô này, ông ta đã ra lệnh chém đầu công khai hơn bốn chục ngàn quân Champa, và bắt đưa về Thăng Long hơn ba chục ngàn tù binh. Sau cùng, Lê Thánh Tông không ngần ngại ra lệnh tàn phá tiểu cường quốc Vijaya thành tro bụi để xóa bỏ hoàn toàn những vết tích của Champa còn sót lại trong khu vực này.Theo quan điểm của giáo sư Lafont (24), sự thất thủ thành Ðồ Bàn vào năm 1471 chỉ là kết quả của một sự xung đột vô cùng dài hạn, có nghĩa là trong suốt 5 thế kỷ, giữa nền văn minh Champa chịu ảnh hưởng Ấn Ðộ Giáo và nền văn minh Ðại Việt chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc. Sự xung đột giữa hai quốc gia này bắt đầu kể từ cuối thế kỷ thứ 10, không ngoài lý do là đấu tranh đế bảo tồn cho sự sống còn của mình. Tiếc thay, trong tiến trình của lịch sử, Champa là nạn nhân không may mắn. Trước sự tăng dân số cao độ ở Ðại Việt, Champa phải chịu mất dần đất đai của mình cho Ðại Việt để lui dần về cố thủ ở phương nam. Hay nói một cách khác hơn, năm 1471 là năm đánh dấu sự thành công rực rỡ của nền văn minh Trung quốc chống lại một xã hội mang nặng văn hóa Ấn Ðộ Giáo, một văn hóa đã có một thời vàng son gây bao ảnh hưởng lớn mạnh, nhất là từ thế kỷ thứ 4, trong nhiều quốc gia ở bán đảo Ðông Dương.Sau khi tàn phá thành Ðồ Bàn, quân Ðại Việt tiến đến núi Thạch Bi (tỉnh Phú Yên), nơi mà vua Lê Thánh Tông đã ra lệnh cho đục trên bia đá để phân chia biên giới mới giữa Champa và Ðại Việt. Trên thực tế, biên giới thật sự giữa hai nước vào năm 1471 chỉ ở đèo Cù Mông, phía nam Bình Ðịnh. Vì khu vực núi Thạch Bi (Phú Yên) chỉ là một vùng “No Man's land” (đất không ai định cư) giữa Champa và Ðại Việt (25).Sau ngày thất thủ thành Ðồ Bàn, ai cũng nghĩ rằng Ðại Việt sẽ tiến quân để xâm chiếm toàn vẹn lãnh thổ Champa ở miền nam. Ðó là một lý thuyết mà nhiều sử gia đã từng lầm lẫn từ hơn một phần ba thế kỷ vừa qua, vì họ đã cho rằng vương quốc Champa không còn nữa sau ngày sụp đổ thủ đô Vijaya vào năm 1471. Chính quốc sử Ðại Việt đã lên tiếng phản lại sự sai lầm này (26). Bởi rằng, khi đã làm chủ tình hình ở Vijaya, chính vua Lê Thánh Tông quyết định phong vương cho Bố Trì Trì, một vị tướng từng tham chiến ở Vijaya vào năm 1471, và giao cho Bố Trì Trì quyền cai trị trên lãnh thổ Champa còn lại, đó là tiểu vương quốc Panduranga (Phan Rang và Phan Ri) và Kauthara (Nha Trang và Phú Yên). Chính vì thế, Champa vẫn còn là một vương quốc độc lập, nhưng độc lập trong hệ thống chư hầu của Ðại Việt. Nhiều nhà sử học rất ngạc nhiên về ân huệ của Ðại Việt dành cho Champa trong biến cố này. Thật ra, Ðại Việt đã có một mưu đồ lớn trong cuộc xâm chiếm này. Vì rằng, sau ngày chiếm đóng Vijaya, vua Lê Thánh Tông đã gởi đến khu vực này hàng ngàn quân điền vừa phát hoang để khai thác kinh tế vừa phòng thủ để chống lại sự nổi dậy của Champa chinh phục trở lại đất đai của mình bị mất. Vua Lê Thánh Tông cũng còn áp dụng chính sách đồng hóa dân tộc Champa còn sống trong vùng bị chiếm đóng bằng cách là đưa hàng ngàn người gốc Việt là những thành phần trộm cướp hay vi phạm luật pháp sang sống trà trộn với dân tộc Champa. Chính thành phần trộm cướp và phạm pháp này mới có đủ sức tung hoành cướp bóc và đồng hóa dân Champa còn sót lại. Nếu hôm nay không còn ai, từ Quảng Trị cho đến Nha Trang, dám nhận diện mình là dân tộc Champa nữa, thì dữ kiện này chỉ là kết quả của chính sách Việt Nam hóa do vua Lê Thánh Tông tạo nên. Ðứng trên phương diện lịch sử mà nói, vào giữa thế kỷ thứ 15, đúng ra Ðại Việt không đủ nhân lực và vật lực để giải quyết hai vấn đề cùng một lúc, đó là vừa phòng thủ đất đai Champa đã lọt vào tay mình và vừa áp dụng chính sách Việt Nam hóa dân tộc Champa hiện còn sống trên vùng bị chiếm đóng. Chính vì thế, Ðại Việt chỉ tìm cách xâm chiếm lãnh thổ Champa gần biên giới mình hơn để tiện việc cai quản, nhất là để áp dụng chương trình Việt Nam hóa, biến dân tộc Champa thành dân Việt một cách dễ dàng hơn.1471-1653: Sự thất thủ KautharaÐại Việt đã quyết định dành cho Bố Trì Trì quyền cai trị trên l&atild
0 Rating 238 views 0 likes 0 Comments
Read more