Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On July 21, 2012
Người Chăm, còn gọi là người Chàm, người Chiêm Thành, người Chiêm, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Dân số tại Việt Nam theo điều tra dân số 1999 là 132.873 người; theo tài liệu của Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam năm 2008 là khoảng hơn 145.000 người, xếp thứ 14 về số lượng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Lịch sử Người Chăm là một dân tộc đã từng có một quốc gia độc lập, hùng mạnh trong lịch sử; có nền văn hóa phát triển; có quan hệ đồng tộc, đồng tôn với các cộng đồng Chăm ở các nước khác như Campuchia, Thái Lan, Malaisya, Mỹ, Pháp, Australia, Canada,...Ở Việt Nam người Chăm có quan hệ gần gũi với nhóm dân tộc như Ê Đê, Gia Rai , Chu Ru , RaGlai.Trước thế kỷ thứ 7 có vương quốc Lâm Ấp từ năm Sơ Bình thứ 3 nhà Hán (192) đến năm Đại Nghiệp thứ 1 nhà Tùy (605). Sau năm 605, tình hình nước Chăm Pa không rõ cho đến thế kỷ thứ 8. Các tên gọi khác nhau của vương quốc này theo văn bia tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ là Campanagara, Nagara Campa, Nagar Cam. Còn sử sách Trung Quốc gọi là Lâm Ấp quốc (phiên âm theo tiếng Bắc Kinh hiện nay là Lin-yi-guo), Chiêm Bà Quốc, Hoàn Vương Quốc và Chiêm Thành quốc. Vương quốc này bắt đầu suy tàn từ đầu thế kỷ 15 sau cuộc can thiệp do quân đội nhà Minh dưới sự chỉ huy của vua Vĩnh Lạc Đế đối với ba triều đài: nhà Hậu Trần (Đại Việt), nhà Hồ (Đại Ngu) và triều đại Vijaya (Chăm Pa). Sau khi quân đội nhà Minh rút về, vương quốc Chăm Pa được phục hồi nhưng chia thành 2 tiểu vương quốc: Tiểu vương quốc Vijaya (Đồ Bàn: 1428-1471) và Tiểu vương quốc Panduranga (Phan Rang: 1433- 1832). Tiểu vương quốc Vijaya bị quân đội Đại Việt tiêu diệt dưới sự chỉ huy của vua Lê Thánh Tông để thôn tính đất đai vào năm Hồng Đức thứ 2 nhà Lê tức năm 1471). Năm đó, tiểu vương quốc Panduranga cũng trở thành chư hầu của Đại Việt. Năm Hiển Tông thứ 2 chúa Nguyễn (năm Chính Hòa thứ 14 nhà Lê tức năm 1693), Nguyễn Hữu Cảnh đã một lần chinh phục Tiểu vương quốc Panduranga, đổi tên Chiêm Thành quốc thành Thuận Thành trấn, rồi đổi Thuận Thành trấn thành Bình Thuận phủ. Nhưng, năm 1694, trong khi Nguyễn Hữu Cảnh tây chinh đánh Campuchia, tướng người Chăm tên Ốc Nha Đạt và tướng người Thanh tên A Ban đã tập hợp được đông đảo lực lượng người Chăm Pa, nổi dậy và tiêu diệt toàn bộ lực lượng chúa Nguyễn tại đây. Chúa Nguyễn (vua Nguyễn Hiển Tông tức Nguyễn Phúc Chu) đã bất đắc dĩ cầu hòa với người Chăm Pa và cho phép người Chăm Pa phục hồi Thuận Thành trấn (Khu Tự trị Chăm Pa). Hòa ước giữa chúa Nguyễn và chúa Chăm Pa được ghi rõ trong Nghị Định Ngũ Điều vào năm Hiển Tông thứ 21 (năm Vĩnh Thạnh thứ 8 nhà Lê tức năm 1712) và được duy trì cho đến năm Minh Mạng thứ 13 (1832). Sau cải thổ quy lưu (giải thể khu tự trị) vào năm 1832, một số người Chăm liên minh với Lê Văn Khôi, nổi dậy để phục hồi Thuận Thành trấn nhưng kết thúc thất bại. Hậu duệ của chúa Chăm Pa có ông Dụng Gạch, một vị hoàng tử anh hùng, phó chủ tịch ủy ban hành chính lâm thời huyện Hòa Đa (Bắc Bình ngày nay) phụ trách miền núi sau Cách mạng tháng Tám. Chăm Pa thừa kế Lâm Ấp được thành lập sau cuộc nổi dậy của một viên quan địa phương (quan Công Tao) tên là Khu Liên (Kiu-lien) chống lại chính quyền nhà Hán năm 192 tại huyện Tượng Lâm, thuộc quận Nhật Nam (ngày nay là Huế). Lãnh thổ của Chăm Pa ngày nay thuộc thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và một số vùng Tây Nguyên. Lâm Ấp chịu ảnh hưởng lớn của văn hóa và tôn giáo Trung Quốc nhưng sau các cuộc chiến với quốc gia láng giềng Phù Nam, cũng như sự thôn tính lãnh thổ của quốc gia này vào thế kỷ 4, đã hòa trộn văn hóa Ấn Độ. Theo văn bia tiếng Phạn tại Mỹ Sơn, vua Chăm Pa và vua Campuchia đều là hậu duệ của hoàng tử Asvattaman, một anh hùng lưu vong bạc mệnh trong sử thi Ấn Độ Mahabarata thuộc nhà Kuru. Riêng, các chúa Panduranga thì thuộc dõng Pandu nên Chăm Pa (Vijaya, thuộc nhà Kuru) và Panduranga (thuộc nhà Pandu) vốn là 2 quốc gia thù địch với nhau. Sử sách Trung Quốc luôn ghi rõ 2 nước Chiêm Thành (Chăm Pa) và Tân Đồng Long (Panduranga) là 2 quốc gia riêng.Lịch sử của vương quốc Chăm Pa là các cuộc xung đột với Trung Quốc, Đại Việt, Khmer và Mông Cổ, cũng như xung đột nội bộ. Chính là do các cuộc xung đột này mà Chăm Pa mất dần lãnh thổ vào tay Đại Việt, một quốc gia có tổ chức chính quyền và quân sự hoàn hảo hơn. Chăm Pa trong quá khứ là một nước chư hầu của các triều đại phong kiến Trung Quốc và Đại Việt nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa và sự toàn vẹn lãnh thổ. Người Chăm Pa là những chiến binh giỏi đã sử dụng địa hình đồi núi để chiếm ưu thế. Năm Hồng Đức thứ 2 nhà Lê (1471), Tiểu vương quốc Vijaya chịu tổn thất nặng nề trong cuộc chiến với Đại Việt dưới triều đại vua Lê Thánh Tông. Khoảng 60.000 quân Chăm Pa bị giết và 30.000 bị bắt làm tù binh. Ngược lại, Tiểu vương quốc Panduranga tiếp tục phát triển dưới sự bảo trợ của chúa Nguyễn và vua Gia Long (Nguyễn Thế Tổ) trong các vùng thung lũng Phan Rang, Phan Rí và Phan Thiết. Tuy nhiên vua Minh Mạng đã không quan tâm Chăm Pa như vua cha nữa và thủ tiêu cơ chế tự trị của Thuận Thành trấn vào năm Minh Mạng thứ 13 nhà Nguyễn (1832). Ngôn ngữ Tiếng Chăm thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai-Đa đảo (Malayo-Polynesian) của hệ ngôn ngữ Nam Đảo (Autronesian). Dân số và cư trú Người Chăm được xác định là cư dân bản địa ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam và đã có quá trình định cư lâu đời ở khu vực này. Trải qua hàng ngàn năm, dưới những biến cố lịch sử, xã hội mà chủ yếu là do chiến tranh và mẫu thuẫn nội bộ, người Chăm không còn cư trú tập trung ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ mà phân bố rộng rãi ở khắp các tỉnh phía Nam Việt Nam và một số các quốc gia khác.Hiện nay tổng số người Chăm trên thế giới khoảng 400.000 người, phân bố chủ yếu ở Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Cộng đồng Chăm lớn nhất thế giới là vào khoảng trên 270.000 người tại Campuchia, được gọi là Khmer Islam; kế đến là Việt Nam; Thái Lan trên 15.000 người; Malaysia trên 10.000 người và Hoa Kỳ khoảng trên 200 người.Một số người Chăm di cư sang các nước khác, như tộc Utsul ở đảo Hải Nam, đến bang Terengganu của Malaysia hay vùng Hạ Lào. Trong thế kỷ 20, nhiều người Chăm hoặc gốc Chăm di cư sang Hoa Kỳ và các nước phương Tây khác. Phân bố dân cư ở Việt Nam Trên lãnh thổ Việt Nam có khoảng 145.235 người Chăm sinh sống, sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang,... Do đặc điểm cư trú, tính chất tôn giáo và sắc thái văn hóa mang tính vùng miền, người Chăm ở Việt Nam được chia thành 3 nhóm cộng đồng chính là: Chăm Hroi; Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận và Chăm Nam Bộ. - Nhóm Chăm Hroi bao gồm những người Chăm hiện đang sống rải rác từ Nha Trang trở ra, chủ yếu là Phú Yên và Bình Định; tổng số khoảng 20.500 người. Người Chăm Hroi có nguồn gốc từ những người Chăm cổ là một bộ phận của cộng đồng Chăm Việt Nam và từ lâu được gọi là Chăm Hroi. - Nhóm Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận gồm những người Chăm cư trú ở Ninh Thuận, Bình Thuận, có tên gọi là Campaduraga; tổng số khoảng 98.000 người (Ninh Thuận: 66.000; Bình Thuận: 32.000), đây là nhóm cộng đồng Chăm lớn nhất chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm ở Việt Nam. - Nhóm Chăm Nam Bộ bao gồm những người Chăm sinh sống chủ yếu ở An Giang, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh Đông Nam Bộ; tổng số khoảng 26.700 người, cư trú ở các tỉnh như: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, An Giang, Kiên Giang, Bình Dương, Bình Phước,... trong đó tập trung chủ yếu ở An Giang và thành phố Hồ Chí Minh. Người Chăm ở đây có cùng nguồn gốc với người Chăm Hroi và người Chăm ở Ninh Thuận - Bình Thuận, nhưng do nguyên nhân lịch sử, nhiều người Chăm đã rời Việt Nam đến các nước như Campuchia, Thái Lan, Malaysia vào những thế kỷ trước. Từ cuối thế kỷ thứ XVIII đến đầu thế kỷ thứ XX, một bộ phận người Chăm ở Campuchia mâu thuẫn với người Khmer bản địa và sự ngược đãi của chính quyền Campuchia nên đã tìm về cư trú ở An Giang và Tây Ninh tạo nên cộng đồng người Chăm ở hai tỉnh này. Những năm sau đó, một bộ phận nhỏ người Chăm này chuyển đến một số tỉnh khác ở Nam Bộ để sinh sống. Tín ngưỡng, Tôn giáo Người Chăm có tín ngưỡng, tôn giáo rất phong phú. Tín ngưỡng của người Chăm có từ xa xưa và mang dấu ấn của thời nguyên thủy - Đó là sự tin tưởng của người Chăm vào sự tồn tại của một thế giới siêu nhân, nơi các thần linh ngự trị và cũng chính là nơi tồn tại của ma quỷ và linh hồn của những vật thể ở thế giới trần tục sau khi chết. Người Chăm luôn tin rằng tất cả các vật thể cũng như mọi người đều có linh hồn và linh hồn thì tồn tại vĩnh viễn dù con người có chết đi và các vật thể đã bị hư hại. Những linh hồn cùng với ma quỷ và thần linh luôn có những tác động, chi phối, ảnh hưởng đến thế giới hiện hữu, đến đời sống của cộng đồng cũng như đến từng thành viên trong cộng đồng người Chăm. Người Chăm thờ rất nhiều vị thần linh như Thần cây, Thần đá, Thần nước, thờ Linh hồn tổ tiên.Người Chăm là một cộng đồng đa tôn giáo, niềm tin tôn giáo luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống tâm lý của họ, chi phối hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Người Chăm có niềm tin tôn giáo rất sâu sắc, chịu sự chi phối ràng buộc chặt chẽ bởi tôn giáo truyền thống. Người Chăm theo Ấn Độ giáo, đạo Hồi, đạo Phật. Tôn giáo chính thời vương Chăm Pa cổ là Ấn Độ giáo và văn hóa chịu ảnh hưởng sâu sắc của Ấn Độ. Tuy nhiên, cái gọi là đạo Bà La Môn (tức là tục Bachăm) ngày nay hoàn toàn không liên quan với Ấn Độ giáo này. Ngày nay, hầu hết người Chăm theo Hồi giáo. Hồi giáo của người Chăm có 2 loại: 1. là tục Bani và tục Bachăm, 2. là Hồi giáo Sunni (thuộc giáo phái Hanafi). Tục Bani và Bachăm là một tôn giáo chịu ảnh hưởng của Hồi giáo Shi'a (Ba Tư, Iran), họ rất tôn trọng Ali như Muhammad.Còn Hồi giáo Sunni thì không chấp nhận tôn trọng Ali như Muhammad. Theo Biên niên sử Mã Lai (1614), Hồi giáo đầu tiên ở thế giới Mã Lai cũng phát nguồn từ Iran, nhưng, sau này, người Ả Rập từ vùng Hadramaut (gọi là Hadrami) sang Mã Lai tuyên truyền, xuyên tạc Hồi giáo Shi'a là tà giáo, buộc người Mã Lai theo Hồi giáo Sunni cực đoan vào cuối thế kỷ thứ 18 - đầu thế kỷ thứ 19. Tục Bani là một hồi giáo bản địa hóa hiền lành, khoan dung, không cực đoan. Tục Bani giống giáo phái Alewi (một giáo phái Hồi giáo Shi'a ở Cộng hòa Suri ngày nay). Con đường tục Bani từ Iran chuyển bá chưa được làm rõ nhưng nhiều tài liệu Mã Lai, Java cho rằng chính Chăm Pa là trung tâm tuyên giáo Hồi giáo đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á. Người Chăm sống ở Myanma rất nhiều, là một trong bốn dân tộc lớn nhất Myanma. Hầu hết mang họ Aung cùng họ với họ Ung của người chăm ở Việt Nam (đã bị Việt hoá). Đặc điểm kinh tế Chăm là một dân tộc có nhiều ngành nghề truyền thống lâu đời như thêu, dệt, làm đồ gốm, làm gạch, chế tạo công cụ sản xuất, buôn bán, đóng thuyền, đánh cá, điêu khắc... đặc biệt là nghề trồng lúa nước được người Chăm phát triển từ rất sớm và luôn có những cải tiến về giống và thủy lợi. Người Chăm sống ở đồng bằng, có truyền thống sản xuất lúa nước là chính. Kỹ thuật thâm canh lúa nước bằng các biện pháp giống, phân bón, thủy lợi khá thành thạo. Hai nghề thủ công nổi tiếng là đồ gốm và dệt vải sợi bông. Trướckia, người Chăm không trồng cây trong làng vì cho rằng cây sẽ là nơi cư trú của ma quỉ. Tổ chức cộng đồng Người Chăm thường sinh sống tập trung trong paley Chăm (làng Chăm). Mỗi paley có khoảng 300 đến 400 hộ gia đình, cùng theo một tôn giáo nhất định, gồm nhiều tộc họ sinh sống với nhau. Mỗi paley đều có một đơn vị hành chính của làng là: Hội đồng phong tục và Po Paley (Trưởng làng), trong đó, Po Paley là người đóng vai trò rất quan trọng trong Paley. Luật tục Chăm ghi: “Ếch có nắp đậy hang;Làng có chủ cai quản”. Po Paley được dân làng bầu, phải là người cao tuổi, có uy tín, am hiểu phong tục tập quán, luôn vì mọi người, có lòng vị tha. Đồng thời Po Paley cũng phải là người lao động giỏi, có kinh nghiệm trong sản xuất, gia đình hạnh phúc, con cháu xum họp đoàn kết. Người Chăm ví Po Paley như là cây cao, bóng cả: “Cây to lan tỏa một lòng,Xòe ra che mát cho người dừng chân”. Hội đồng phong tục do dân làng bầu chọn và có nhiệm vụ trông coi về vấn đề phong tục tập quán, tín ngưỡng. Thành viên của Hội đồng phong tục đều là những người có uy tín trong tôn giáo, trong các tộc họ, là người am hiểu tập quán, phong tục lễ nghi, tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm, có quyền phân xử những thành viên trong paley vi phạm Luật tục. Trong trường hợp người vi phạm ngoan cố thì khi cha, mẹ hoặc người thân chết, Hội đồng phong tục sẽ cấm các tu sỹ, chức sắc không được cúng lễ và xem như người vi phạm đã bị loại ra khỏi cộng đồng.Người Chăm có tập quán bố trí cư trú dân cư theo bàn cờ. Mỗi dòng họ, mỗi nhóm gia đình thân thuộc hay có khi chỉ một đại gia đình ở quây quần thành một khoảnh hình vuông hoặc hình chữ nhật. Trong làng các khoảnh như thế ngăn cách với nhau bởi những con đường nhỏ. Phần lớn làng Chăm có dân số khoảng từ 1.000 người đến 2.000 người.Mỗi một dòng họ có một chiết Atâu, một Akauk Guăp và một vật tổ riêng. Luật tục Chăm quy định, Akauk Guăp phải là người cao tuổi, am hiểu phong tục tập quán, có uy tín trong dòng họ, gia đình giàu có, không được có chồng chắp vợ nối. Hôn nhân gia đình Chế độ mẫu hệ và tín ngưỡng nữ thần vẫn tồn tại ở người Chăm. Đàn ông lo việc ngoài nhà, đàn bà lo việc trong gia đình và gia phả. Phong tục Chăm qui định con theo họ mẹ, họ bên mẹ được xem là gần (họ nội). Nhà gái cưới chồng cho con. Con trai ở rể nhà vợ, đến khi chết đi nhà vợ có trách nhiệm thờ cúng đến hết tang, sau đó mang hài cốt về trả lại cho dòng họ nhà trai tiếp tục thờ. Chỉ con gái được thừa kế tài sản, người con gái út được thừa kế nhà tự để thờ cúng ông bà và phải nuôi dưỡng cha mẹ già. Nhà cửa Nhà ở của người Chăm là một quần thể nhà trong một khuôn viên (bây giờ do việc quy họach phân lô đất theo kiểu nhà liên kế hẹp nên việc phát triển nhà theo quần thể trong một khuôn viên dần không còn nữa). Mối quan hệ của các nhà trong quần thể này đã thể hiện quá trình tan vỡ của hình thái gia đình lớnmẫu hệ để trở thành các gia đình nhỏ.+ Bộ khung nhà của người Chăm ở Bình Thuận khá đơn giản. Vì cột cơ bản là vì ba cột (kèo được liên kết với cột hoặc không có vì kèo thì dùng tường thay thế kèo). Nếu là vì năm cột thì có thêm xà ngang đầu gác lên cây đòn tay cái nơi hai đầu cột con. Từ các kiểu vì này dần xuất hiện cây kèo và trở thành vì kèo.+ Mặt trước nhà quay về hướng Nam hoặc hướng Tây. Gian giữ là trung tâm (người Chăm gọi là sang-yơ), phía phải là phòng ngủ của bố mẹ, bên trái là kho, sau là phòng ngủ của con cái. Mặt trước có một hiên ở giữa nhà.+ Nhà bếp được xây dựng riêng biệt với nhà chính và ở phía Tây nhà chính, trong nhà bếp có khu bếp, khu chứa nước uống và kho chất đốt (củi, than, v.v.). Nhà người Chăm ở miền Nam lại rất khác.+ Nhà người Chăm ở An Giang: cách tổ chức mặt bằng sinh hoạt còn phảng phất cái hình đồ sộ của nhà sang yơ ở Bình Thuận.+ Nhà người Chăm ở Châu Đốc: khuôn viên của nhà Chăm Châu Đốc không còn nhiều nhà mà chỉ có nhà chính và nhà phụ kết hợp thành hình thước thợ. Chuồng trâu bò và lợn được làm xa nhà ở.Nhà ở là nhà sàn, chân rất cao để phòng ngập lụt. Cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt hoàn toàn khác với nhà ở Bình Thuận cũng như ở An Giang. Trang phục Có những nhóm địa phương khác nhau với lối tạo dáng và trang trí riêng khó lẫn lộn với các tộc người trong nhóm ngôn ngữ hoặc khu vực.- Trang phục nam Trang phục cổ truyền: Đàn ông lớn tuổi thường để tóc dài, quấn khăn. Đó là loại khăn màu trắng có dệt thêu hoa văn màu nhạt (vàng hoặc bạc), ở hai đầu khăn có các tua vải. Khăn đội theo lối chữ nhân. Những vị có chức sắc (tôn giáo), hai đầu khăn có hoa văn màu vàng, tua vải màu đỏ, quấn thả ra hai mang tai. Nam mặc áo có cánh xếp chéo và cài dây phía bên hông (thắt lưng), thường là áo màu trắng, trong là quần soọc, ngoài quấn váy xếp. - Trang phục nữVề cơ bản, phụ nữ các nhóm Chăm thường đội khăn. Cách hoặc là phủ trên mái tóc hoặc quấn gọn trên đầu, hoặc quấn theo lối chữ nhân, hoặc với loại khăn to quàng từ đầu rồi phủ kín vai. Khăn đội đầu chủ yếu là màu trắng, có loại được trang trí hoa văn theo lối viền các mép khăn (khăn to), nhóm Chăm Hroi thì đội khăn màu chàm. Lễ phục thường có chiếc khăn vắt vai ngoài chiếc áo dài màu trắng. Đó là chiếc khăn dài tới 23 m vắt qua vai chéo xuống hông, được dệt thêu hoa văn cẩn thận với các màu đỏ, trắng, vàng của các mô tip trong bố cục của dải băng.Nữ mặc áo cổ tròn cài nút phía trước ngực xuống đến bụng, quấn váy xếp (khi àm lễ) hoặc mặc váy ống (thông thường), đầu quấn khăn không ràng buộc về màu sắc. Nhóm Khánh Hòa và một số nơi, phụ nữ mặc quần bên trong áo dài. Nhóm Chăm Hroi mặc váy quấn (hở) có miếng đáp sau váy. Nhóm Quảng Ngãi mặc áo cánh xẻ ngực, cổ đeo vòng và các chuỗi hạt cườm. Trang phục Chăm, vì có nhóm cơ bản là theo đạo Hồi nên cả nam và nữ lễ phục thiên về màu trắng. Có thể thấy đặc điểm trang phục là lối tạo hình áo (khá điển hình) là lối khoét cổ và can thân và nách từ một miếng vải khổ hẹp (hoặc can với áo dài) thẳng ở giữa làm trung tâm áo cho cả áo ngắn và áo dài. Mặt khác có thể thấy ở đây duy nhất là tộc còn thấy nam giới mặc váy ở nước ta với lối mang trang phục và phong cách thẩm mỹ riêng.
0 Rating 2.5k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 27, 2012
Truy tm vật thing trong l쪲ng thp Chăm ᠠ-Khi hố thi*ng trong quần thể thp Chăm tại lng Phong Lệ được phᠡt lộ, những b mật nơi khu đền thp n�y mới dần được h mở. Tuy nhin, những ph骡t hiện tại khu khai quật đ lm c㠡c nh khảo cổ “đau đầu” khi giải m những b࣭ mật của hố thing ny… ꠠ >>Pht hiện hố vung kỳ lạ giữa lᴲng thp Chăm/ᠠPhát ḷ ǹn tháp Chăm-pa nghìn tu䪴̉i Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỷ đang đo vẽ tại hố thing thp Chăm lꡠng Phong Lệ. Cc nh khảo cổ tham gia khai quật tại khu thᠡp Chăm Phong Lệ tại tổ 3, phường Ha Thọ Đng, quận Cẩm Lệ, TP. Đⴠ Nẵng khẳng định: Với những g pht lộ tại khu th졡p Chăm Phong Lệ c thể ni đến thời điểm n㳠y, đy l khu th⠡p Chăm được pht hiện với những bất ngờ lớn trong kiến trc cũng như những bậ mật vẫn chưa thể giải m được trong một sớm một chiều… Về kiến trc, hố thi㺪ng vừa được pht lộ hon toᠠn khc so với cc hố thiᡪng được pht lộ trước đy ở Mỹ Sơn hay cᢡc khu thp Chăm ở Bnh Định. Đᬳ l khu hố thing cળ miệng hnh vung to hơn h촬nh vung ở đy. Điều bất ngờ hơn l䡠 ở đy hố thing c᪳ 8 hốc thing gồm 4 hốc ở 4 gc đối xứng với nhau v고 4 hốc thing ở giữa cạnh hnh vuꬴng của hố thing đối xứng với nhau. Giảng vin khảo cổ Nguyễn Xuꪢn Mạnh (khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV H Nội), thnh viࠪn đon khai quật cho biết nơi hố thing vừa được phડt lộ c nhiều b mật vẫn chưa được giải m㭣. Theo ng Mạnh, hố thing h䪬nh vung c cạnh phủ b䳬 di khoảng 6,5m, cạnh trong lng dಠi 4,25m, độ su hơn 1,8m. Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỷ, người đ c⣳ hơn 30 năm đo vẽ cc di tch Chăm ở miền Trung v᭠ tham gia qu trnh khai quật nᬳi rằng đến thời điểm ny, trong hng chục hố thiࠪng m ng đo vẽ thബ đy l hố thi⠪ng lớn nhất với những b mật m ngay bản th�n ng cũng khng thể n䴠o hiểu được. Khu vực cổng thp Chăm Phong Lệ được pht lộ nằm phᡭa trước hố thing So với cꠡc hố thing ở cc thꡡp Chăm Mỹ Sơn, hay cc thp Chăm ở Bᡬnh Định m chnh ୴ng đo vẽ trước đy, th hố thi⬪ng thp Chăm Phong Lệ vừa được pht lộ cᡳ nhiều b ẩn chưa được cc nh� khảo cổ giải m. Đ l㳠 những hốc thing được xy dựng theo ꢽ đồ chứ khng phải xy xong rồi người ta mới đục những hốc thi䢪ng v xy theo ngẫu hứng. Nghĩa lࢠ thnh hố thing kh઴ng đi theo đường thẳng m lượn sng, cೳ nhiều điểm mấp m trn th䪠nh hố. Điều gy ngạc nhin cho ⪴ng Hỷ cũng như cc nh khảo cổ lᠠ nơi hố thing ny được lấp đầy cꠡt v đ cuội được xếp chồng từng lớp. Tuy nhiࡪn qua qu trnh khai quật nơi hố đᬠo ny cc nhࡠ khảo cổ nhận thấy lớp ct v đᠡ cuội đ xo trộn. 㡔ng Hỷ nhấn mạnh, hố thing l nơi thờ c꠺ng của người Chăm xưa v tất nhin ngay giữa hố thiપng phải c vật thing. Tuy nhi㪪n qua khai quật sau khi bốc hốt ton bộ khoảng 32 m3 ct sỏi ra khỏi hố thiࡪng, cc nh khảo cổ học vẫn khᠴng tm thấy vật thing tại hố thi쪪ng ny. Vậy vật thing (cળ thể l những bức tượng bằng đ, bằng vࡠng hay bằng đồng…) nơi hố thing ny ở đꠢu, tại sao khng tm thấy? Đ䬢y l cu hỏi mࢠ cc nh khảo cổ học chưa tᠬm ra cu trả lời. ng Hỷ cho biết: Hố thi┪ng l nơi đặt bệ thờ, thường thờ thần Shiva với vật tế l ngẫu tượng Linga vࠠ Yoni tượng trưng cho tn ngưỡng phồn thực của Ấn Độ gio. Tuy nhi�n ở ngay bệ thờ được pht lộ giữa hố thing kh᪴ng cn vật thing. Nhận định ban đầu của đo⪠n khảo cổ cũng như c nhn ᢴng Hỷ cho rằng c thể vật thing nơi hố thi㪪ng ny đ được lấy đi trước đࣳ. Tuy nhin, ai lấy vật thing nơi hố thiꪪng, hoặc v l do n콠o đ khng c㴳 vật thing như thường gặp khi khai quật hố thing vẫn chưa được giải mꪣ. Điều dễ nhận thấy theo ng Hỷ l lớp c䠡t v đ cuội nơi lࡲng hố thing khi khai quật đ bị x꣡o trộn. Điều đ c thể nhận định trước đ㳳 tại nơi hố thing ny đꠣ bị khai quật. Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỹ m tả lại vật thờ trong hốc thing gồm vi䪪n gạch nằm trn phiến đ hꡬnh trụ v đặt pha trước lୠ vin đ thạch anh Cꡲn ai khai quật, khai quật lc no? Đ꠳ l vấn đề chưa thể biết được. Hiện cc nhࡠ khảo cổ cũng như ng Hỷ mong l sớm t䠬m ra được vật thing trn bệ thờ nơi hố thiꪪng Phong Lệ, mới c cơ sở để nghin cứu v㪠 xc định v giải mᠣ những b mật nơi hố thing kỳ lạ n�y. Ngay trn tổng diện tch được khai quật khoảng 500m2, nằm tr꭪n một quả đồi thấp xung quanh l nh dࠢn, đon đ đi s࣢u khm ph thᡡp chnh. Theo kết quả đo đạc hiện tại, nền mng t�a thp chnh n᭠y c diện tch khoảng 16m x 16m với 4 g㭳c thp, 3 cửa phụ l cửa giả vᠠ 1 cửa chnh. Ngoi ra, đo�n khai quật cn pht hiện một số vết t⡭ch điu khắc nghệ thuật kh tinh xảo, gi꡺p xc định nin đại. So s᪡nh những di tch hiện cn v� hiện vật đ được thu gom về bảo tng trong đợt khai quật vừa cho thấy, ni㠪n đại của Phong Lệ tương ứng với di tch Chăm ở Khương Mỹ (tỉnh Quảng Nam), v ni�n đại cụ thể xc định l vᠠo cuối thế kỷ X, đầu thế kỷ XI. Theo phn đon của giới chuyᡪn mn, đy c䢳 thể l những hố thờ vật yểm. V vật yểm gồm h࠲n đ cuội đặt dựng đứng ghp với viᩪn gạch ngang trn đầu khiến người ta lin tưởng đến cặp ngẫu tượng Linga vꪠ Yoni, nhưng trật tự đ thay đổi sau khi pht hiện. Vi㡪n gạch ngang c hnh dạng biểu trưng cho Yoni nằm tr㬪n thay v nằm dưới. Cả 4 hốc đều như thế. Hiện tượng đ hẳn kh쳴ng phải ngẫu nhin m mang quan niệm t꠴n gio của người Chămpa xưa. Tất nhin, kh᪴ng phải ngẫu nhin m trước mỗi hốc đựng vật yểm trong hố thi꠪ng, trn hố thing lại cꪳ cc vin đ᪡ thạch anh chắn cửa, trong khi đ cuội v cᠡt sỏi mới l thnh phần phổ biến c࠲n lại của mọi cấu trc tường, mng th곡p Chămpa. Người ta cũng đặt cu hỏi về vai tr của đⲡ thạch anh trong quan niệm của chủ nhn ngi đền thⴡp ny c ೽ nghĩa g? Qua cc hố th졡m st do đon khai quật đᠠo để tm hiểu cấu trc nền m캳ng thp đều cho thấy, khi tạo ra nền mng th᳡p, người Chăm đ lần lượt đổ từng lớp ct, sỏi đầm chặt, sau đ㡳 xếp từ 1-2 lớp gạch phẳng. Cứ như thế, trn dưới 10 lớp gạch, lại xen kẽ ct, sỏi lꡠm nền mng vững chắc. Điều đ chắc chắn rằng khu đền th㳡p ny rất cao. C thể khẳng định lೠ khu thp rất lớn v uy nghi, ᠴng Hỷ nhận định. Ngy mai (28/8) đon khai quật c࠹ng cc nh khảo cổ, nhᠠ khoa học v cc cơ quan chức năng TP. Đࡠ Nẵng sẽ tổ chức hội thảo khoa học về thp Chăm Phong Lệ ngay tại nơi khai quật để giải m những bᣭ mật nơi khu thp vừa được pht lộ nᡠy. Chắc chắn những b mật sẽ dần được giải m tr�n cc chứng cứ khoa học. Vũ Trung http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/86190/truy-tim-vat-thieng-trong-long-thap-cham.html
0 Rating 424 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On September 20, 2012
Dư luận bạn đọc: Gần đy c dư luận lⳠ P Mưbơk khng phải l䴠 mẹ P Rm䴪. Nhất l bi viết: “Po Nagar Mabek kh࠴ng phải l mẹ của Po Rome” của BBT Champaka.info. L tࠡc giả của bi viết được cc anh quan tࡢm, chn thnh c⠡m ơn anh v ti xin được trao đổi để độc giả cള thể thấy r bức tranh về cuộc đời P Mưpơk. 1/. Sắp tới Palei Pabhan tr崹ng tu P Mưbơk, sẽ c bia sự t䳭ch P Mưbơk, cần c sự ch䳭nh xc v khoa học đễ lưu lại đời sau. Do đᠳ xin BBT Champaka.info v tc giả bࡠi viết trn gp tay tham gia bổ sung lại Sự T곭ch P Mưbơk cho chnh x䭡c hơn. Hoặc nếu khng đươc th xin anh cung cấp tư liệu li䬪n quan tới ngi để chng tິi sử l v bổ sung. 2/. Về phần t�n gọi v giả thuyết lin quan tới ngઠi bằng văn bản rất hiếm hoi. Như anh viết: “trong văn chương Chăm, người Chăm thường gọi Po Nagar Mabek m chỉ Po Nagar c đền thờ phượng ở Palei Hamu Mabek (tức l᳠ lng Qu Chୡnh) ở pha nam của thp Po Rome.” C� thể anh cho chng ti xin văn bản d괳 được khng? 3/. Tất cả những pht hiện trong b䡠i viết đều l giả thuyết trnh bଠy quan điểm v nhn nhận của những người thờ c଺ng P Mưbơk v d䠢n lng quanh vng, l๠ng Vụ Bổn, v Hậu Sanh. Rất cần sự bổ sung nếu c phೡt hiện mới về ngi. Quan điểm của con chu Pࡴ Mưbơk (ging họ đang thờ ngi) v⠠ người địa phương: Trong tư liệu phỏng vấn ngườili*n quan,từ năm 1974, năm 1986 đến năm 2000 v gần đy, cho ba lần đăng bi n⠠y. Họ đều cho rằng P Mưbơk hay Muuk Mưbơk, chứ khng phải P䴴 Nưgar Mưbơk hay P Nưgar Hamu Mưbơk. Tộc trưởng v 䠴ng Tamnei hiện nay của ging tộc Mưbơk cũng xc nhận đ⡢y l mẹ của P Rഴm v sẽ hầu chuyện mikva sớm khi c꠳ dịp. Kẻ cho rằng b l người lࠠng Mưbơk, người ni b l㠠 mẹ của vua Pp Rm䴪, người gốc lng Rinhoh (Ninh H, lࠠ lng Aval, nay thuộc x Phan Hiệp) Phan R࣭ tn l Mưwa. Một h꠴m do ăn phải đọt lim xanh trong rừng nn c thai, bị cha mẹ đuổi ra khỏi nh고. Trn đường tm nơi nương tựa, bꬠ đến ở v sinh hạ Ja Kathaut (tn Ppo Rome khi nhỏ) tại lઠng Tường Loan (c Danook P Yang Thook tại đ㴢y). Cũng bị xua đuổi, nn với con đỏ trn tay, bꪠ lần bước đến lng Hamu Biruw (thn Lạc Trị huyện Tuy Phong) rồi đến trഺ ngụ, sinh sống tại lng Palei Mưbơk, v palei Pabhan. Plei Mưbơk ở ven bờ Đập Marࠪn, l vng đất ph๹ sa mu mỡ với rất nhiều vườn rẫy tốt tươi, dn lࢠng hiếu khch đ chấp nhận vᣠ cưu mang mẹ con b. B lࠠ người nhn đức, nui dạy con thⴠnh người hiền ti. B c࠳ cng lớn đối với địa phương, lm việc từ thiện, lấy việc gi䠺p b con lm ăn sinh sống đoࠠn kết ha thuận giữa Chăm v Bani (Ahier, Aval) l⠠m trọng, đặc biệt l giữa cư dn của 4 lࢠng ln cận trong vng l⹠: Nha Phn (Palei Pabhan), Ch Vin (Palei Chaping), Ma Vớ hay Qu⠭ Chnh (Palei Mưbơk) v Palei Hamu Kalauk. Quan điểm của tᠡc giả: Con chu palei Mưbơk thờ phụng v nhớ ơn Muuk Mưbơk, người cᠳ cng với Palei Mưbơk. Suốt nhiều năm trường phải cng tế 3 lần mỗi năm, v亠 coi ngi như l niềm tin duy nhất ph࠹ hộ độ tr cho cuộc đời họ. Ti cho rằng Danook n촠y được xy dựng vo thời P⠴ Rm (l䪠 người theo niềm tin Aval). Thời điểm vng mưbơk pht triển nhất. L顺c m niềm tin Bini pht triển mạnh vࡠ yếu tố Balamn đ th䣠nh Ahir hon toꠠn. Yếu tố tn ngưỡng bản địa chiếm ưu thế, cho nn nếu n�i P Mưbơk l hiện th䠢n của nữ thần Bhagavati/ Parvatil khng thuyết phục.Gi䠲ng tộc v palei Mưbơk khng thể xഢy Danook nhỏđể thờ phu nh"n của đấng Shivathần linh của đạo Hindu ch-nh thống được. Vị thần hon ton kh࠴ng lin hệ g đến họ. Cꬴng thức ny c thể đ೺ngvới P4 Nagar Nha Trang nhưng với P Mưbơk, th kh䬴ng, v khng c촳 tư liệu v khngഠhợp l. Người palei Mưbơk với tm linh bản địa (Aval v� Ahier), lẽ no họ xy đền để thờ Bhagavati lࢠ tm linh của người Cham Balamn chⴭnh thống sống nhiều trăm năm trước. Hơn thế nữa, nghi thức hnh lễ P Mưbơk vഠ P Ina Nagar c kh䳡c nhau: a/. Cng cho P Mưbơk, 3 lần trong một năm, trong khi P괴 Ina Nagar, một năm, một lần. b/. Sản vật cho P Mưbơk theo qui định chỉ c g䳠, trong khi P Ina Nagar th l䬠 hải sản. c/. Chủ lễ cho P Mưbơk l 䠴ng tamanei ging tộc Mưbơk, trong khi lm lễ cho P⠴ Ina Nagar l P dhia, ഔng kadhar v muuk pajuw. d/. Chịu trch nhiệm cࡺng P Mưbơk chỉ c gi䳲ng tộc P Mưbơk, trong khi P Ina Nagar d䴢n cả lng hay cả vng c๹ng đng gp. Về t㳪n gọi, v về nguồn gốc của hoa văn trong y trang của ngi, t࠴i c trao đổi với P Dhia H㴡n Bằng (lc ngi c꠲n khỏe) v nhiều nhn sĩ Cham. Họ cũng cho rằng tࢪn gốc l P Mưbơk, sau nഠy mới c người gọi ngi l㠠 P Nưgar Mưbơk. Khng c䴳 hamu mưbơk ở vng ny, v頠 ti chưa nghe ai ni l䳠 P Nưgar Hamu Mưbơk, hay Palei Humu Mabek bao giờ, cho nn yếu tố n䪠y rất mới, (xin cc anh gip, vui lẲng cung cấp tư liệu). Thm cu chuyện về ngꢠi trong bi P Rഴme của ng Bố XuԢn Hổ, cho thấy phần lớn cuộc đời mẹ của P Rm䴪 l B Mưoa (tࠪn b lc cາn nhỏ), sau ny l Muuk Mưbơk, P࠴ Mưbơk sinh sống tại Palei Mưbơk. Từ đ cho đến sau ny kh㠴ng c một người no c㠳 cng đức nỗi bậc như mẹ P R䴴m, cho thấy sư lin quan khꪡ r giữa P Mưbơk v崠 mẹ P Rm䴪. Nếu chi tiết ny khng đഺng th chng ta cũng c캳 thể chấp nhận, v sửa chữa khi c bằng chứng tư liệu xೡc thực cụ thể. P Mưbơk l di sản chung, cho n䠪n phải lắng nghe mọi kiến đng g�p, để c một sự đng đắn cần thiết. Cần phải c㺳 tư liệu cụ thể thuyết phục v bổ sung cho sự tch của ngୠi được hon chỉnh. C như vậy th೬ việc trng tu ny mới c頳 nghĩa l nhớ ơn c�ng đức của ngi v lưu truyến cho đời sau. Rất mong sự đ࠳ng gp kiến, v㽠 tư liệu, nhất l từ anh P Dharma để bổ sung. Mọi thഴng tin lin quan đến P Mưbơk đều được ghi nhận v괠 tri n. C thể gởi thư theo email ri⳪ng, hay diện thoại cho ti đều được hoan nghnh. T䪴i sẽ chuyển mọi thng tin về cho Ban trng tu Danook P乴 Mưbơk. Đua phl adei xa-ai mikva biak ral, Quang Can 䴠
0 Rating 80 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On October 14, 2012
Bạn c3 nhiều tưởng độc đo cần chia sẻ? Bạn muốn c� cơ hội được thể hiện khả năng ấy của mnh. Hy c죹ng tham gia viết kịch bản trn http://www.nguoicham.com/ đi no. ꠠ I. Mục đch, yu cầu: X�y dựng cơ bản tnh yu nam nữ, lồng gh쪩p xưa v nay, gia đnh, văn hଳa, thuần phong mỹ thuật của người chăm thời hiện đại… Tc phẩm phải ấn tượng, độc đo, cᡴ đọng, khng được trng lập hoặc tương tự với c乡c tưởng của VTV, đ v� đang trnh chiếu trn TV hoặc đăng k쪽 bản quyền trong v ngoi nước. II. Nội dung vࠠ thể lệ cuộc thi: Một kịch bản khi gửi về chưa cần phải l một kịch bản nghim chỉnh hay lઠ hon chỉnh, đng với kịch bản của phim. Mຠ chỉ cần một kịch bản theo thể loại văn xui cũng được. Nhưng yu cầu nhất thiết phải ghi r䪵 ci tưởng của mὬnh trong kịch bản đ. III. Cch thức tham gia: Viết một b㡠i mới: Tiu đề: Tn tꪡc phẩm dự thi – Họ tn của bạn Nội dung: Một bi dự thi tham gia ghi đầy đủ như sau: Họ vꠠ tn: Ngy thꠡng năm sinh: Email: Số điện thoại: Thể loại kịch bản dự thi: Tiu đề của kịch bản: Tm tắt ngắn gọn nội dung: Đ곭nh km file với kịch bản đầy đủ. IV. Đối tượng dự thi: Mọi c蠴ng dn Việt Nam, tổ chức trong nước v người nước ngo⠠i lm việc tại Việt Nam đều c thể tham dự; Thೠnh vin Hội đồng tuyển chọn khng được ph괩p dự thi. V. Thể loại kịch bản dự thi Phim ngắn (từ 5 đến 15 tập). VI. Thời gian dự thi Từ 15 – 10 – 2012 cho đến hết 15 – 03 – 2013. VII. Cch thức chấm giải Dựa trn ᪽ tưởng của kịch bản m ở đy chࢺng ta sẽ chia ra cc tiu ch᪭ để chấm: - Nội dung ( tưởng): điểm tối đa lݠ 10 - Cch thức trnh bᬠy: điểm tối đa l 10 VIII. Giải thường Giải nhất: 5.000.000đ Giải nh: 2.000.000đ Giải ba: 1.000.000đ Giải được khଡn giả bnh chọn nhiều nhất: 1.000.000đ V 3 giải nhất, nh젬, ba sẽ được mời đch thn t�c giả cng hợp tc với c顢u lạc bộ để quay phim. để được chiếu vo đm chung kết của cuộc thi -------------------------- Mọi thắc mắc, ઽ kiến về cuộc thi xin vui lng gửi tới: Email:
0 Rating 417 views 5 likes 0 Comments
Read more
By: On January 23, 2013
Tc giả: Đạo Văn Chi ( Palei Chang ) * Nghĩa trang Ghur của người Chăm Bᠠni – Photo Inrasara.Người Chăm B ni l một bộ phận đa số trong cộng đồng người Chăm sinh sống ở Ninh Thuận, Bnh thuận. Đଢy l một bộ phận người Chăm theo Hồi gio Bࡠni (cn gọi l Chăm Awal). Nhưng t⠴n gio ny đᠣ trải qua qu trnh bản địa hᬳa, biến đổi thnh một kiểu tn giഡo ring c của người Chăm. Tuy kh곴ng cn hội đủ cc yếu tố của một trong những t⡴n gio cổ xưa nhất của loi người, nhưng quan niệm về tᠢm linh, về ci sống v c堵i chết của người Chăm Bni vẫn chịu sự chi phối của Hồi gio bản địa.ࡠNgười Chăm Hồi gio Bni từ xa xưa đᠣ coi cuộc đời con người đến ci trần như “một chuyến đi bun”, cuộc sống tr崪n trần gian l một nơi cư ngụ tạm bợ. Họ quan niệm mọi người từ thế giới bn kia đến cવi trần như “một chuyến đi bun” rồi lại về thế giới bn kia, thế giới vĩnh hằng. Trong văn học d䪢n gian Chăm, c một Ariya nổi tiếng l Ariya Nau Ikak (cuộc đời như một chuyến đi bu㠴n). Nghi lễ tang ma l nghi lễ quan trọng nhất trong hệ thống nghi lễ vng đời của người Chăm Bಠni. Với quan niệm lun hồi giải that, c⳵i trần chỉ l ci tạm, c൵i chết mới l ci thi൪n đường vĩnh hằng, l ci mࡠ mọi con người hướng tới. Nhưng khng phải khi chết, ai cũng được giải that l䳪n thin đng. Để được l꠪n thin đng, con ng ười phải hội đủ cꠡc tiu chuẩn khi cn sống v겠 đến khi nhắm mắt xui tay, phải được lm lễ tang đầy đủ, trọn vẹn. Đ䠳 l những tiu chuẩn về nguồn gốc đẳng cấp, kh઴ng tật nguyền, cuộc sống phải đầy đủ gia đnh, c vợ c쳳 chồng, c con ci v㡠 đặc biệt phải qua nghi lễ nhập mn theo qui định của gio l䡭 của tn gio B䡠ni v đặc biệt hơn nữa l khi chết phải lࠠnh lặn, chết trn giường ở nh, c꠳ người nh đỡ lưng đặt xuống đất khi chết v phải được cࠡc chức sắc Bni thực hiện đầy đủ cc nghi thức tࡴn gio.Khᠡc với người Chăm B-la-mn theo tục hỏa tഡng, người Hồi gio Bni chᠴn người chết.Ở người Chăm Hồi gi!o Bni cũng quan niệm về người chết giống người Chăm B-la-m࠴n. Khi c người chết phải lm lễ tang ma để linh hồn của người đ㠳 được siu that. Ngược lại nếu người qu곡 cố khng được lm lễ tang ma, linh hồn sẽ kh䠴ng được siu that, sẽ bắt tất cả những người th곢n trong dng tộc của họ. Cho nn người Chăm Hồi gi⪡o Bni rất coi trọng tang ma.Trong lễ tang ma c࠳ rất nhiều nghi lễ phức tạp, c sự khc nhau giữa đ㡡m tang người giu, người ngho. Tục lệ cਲn qui định những đứa trẻ dưới mười lăm tuổi khng được lm đ䠡m tang m chỉ chn bബnh thường. Đối với người chết cũng chia ra lm hai trường hợp: Chết bnh thường vଠ chết khng bnh thường.䬠+ Chết bnh thường: Chết v bệnh, được quyền l쬠m tang ngay.+ Chết kh4ng bnh thường: Như chết trận, chết v tại nạn giao th쬴ng khng cn nguy䲪n vẹn hoặc chết trong thng chay niệm Ramưwan phải chn một thời gian từ một đến ba năm, sau đᴳ mới cải tng đem chn ở nghĩa địa vᴠ lm đm tang. Tục lệ cũng qui định, khi người bệnh hấp hối tất cả những trong gia đ࡬nh v dng họ phải đến thăm vಠ canh chừng ngy đm. Họ quan niệm rằng, khi người bệnh tắt thở phải cળ người thn bn cạnh chứng kiến mới được coi l⪠ “chết tốt”, nếu người chết khng c sự chứng kiến của người th䳢n l điều khng lഠnh, “chết xấu” “mưtai bhaw”. Cũng chnh v vậy họ c� điều kiện để chuẩn bị rất cẩn thận tất cả những nghi lễ lin quan đến đm tang từ ꡡo quần, trầu cau, gạo…Thường người Chăm Hồi gi!o Bni chn người chết ngay vഠo buổi chiều nếu thn nhn tắt thở l⢺c sng, hoặc chn ngay sᴡng hm sau nếu chết vo buổi chiều. Mọi người trong d䠲ng họ v kể cả bn con x࠳m lng đến thăm viếng cng nhau dựng l๪n một ci nh bằng tranh rất đơn sơ gọi lᠠ “chhn” dng để cho thi h๠i người chết v l nơi cࠡc vị tăng lữ, cc bậc Imưm, Ppo Gru đọc kinh cầu nguyện cho người chết. Người chết được người thn trong gia đ᢬nh khing vo một cꠡi ln lợp tranh rất đơn sơ để tắm rửa thật sạch sẽ, v họ quan niệm rằng người chết phải tắm rửa thật sạch sẽ, kỹ lưỡng trước khi đem vᬠo “chhn” nơi cc tăng lữ sẽ đọc kinh cầu nguyện cho người quࡡ cố. Nếu khng tắm rửa sạch sẽ th người chết được coi l䬠 xấu, khng tốt. Sau khi thi hi được tắm rửa dưới sự chỉ đạo của 䠴ng thầy Imưm th được đưa vo “pajang” đầu quay về hướng Bắc. Người ta phủ l젪n thi hi vi bộ quần ࠡo của người qu cố, mặt được phủ một chiếc khăn. Suốt đm đ᪳, cc tăng lữ được mời đến đọc kinh.Tᠹy theo tuổi tc người chết như: Gi, trung niᠪn, trẻ m Ppo Gru phn cࢴng cc tăng lữ đến đọc kinh v đưa thi hᠠi đến ho huyệt nghĩa trang gọi l Ghur. Người giࠠ chết do mười hai ng tăng lữ đưa, trung nin s䪡u ng v nhỏ do hai 䠴ng đưa. Qui tắc của Hồi gio Bni khᠴng để người chết qu hai mươi bốn tiếng đồng hồ. Suốt đm đ᪳ cc tăng lữ đọc kinh ba đợt, cầu nguyện cho người qu cố được an nghỉ tốt lᡠnh.S!ng sớm hm sau vo l䠺c su giờ sng, thᡢn nhn đưa thi hi đi tắm một lần nữa. Trong l⠺c ny cc cụ giࡠ, thanh nin chẻ tre để lm quan tꠠi. Quan ti thường lm bằng tre, chia lࠠm ba ngăn, ngăn giữa dng để đặt thi hi, hai ngăn hai b頪n để cho tăng lữ đọc kinh cầu nguyện. Sau khi tắm rửa xong, tăng lữ được phn cng đọc kinh dẫn đường vⴠ l người điều khiển đưa quan ti đến huyệt, vẩy nước thࠡnh vo thi hi, vừa đọc kinh. Sau đ࠳ lau kh rồi bắt đầu liệm thi hi gồm c䠳 một quần lt trắng, vy trắng, 㡡o trắng. Đối với đn ng mặc ba lớp, đഠn b mặc năm lớp. Xong, đưa thi hi vࠠo Kajang. Cc con chu, anh em đến gần coi mặt người chết lần cuối, sau đᡳ cc thn nhᢢn đều lạy ba lạy.Cuối c9ng người ta khing thi hi bỏ vꠠo quan ti, phủ khăn lại, quan ti mười hai người khiࠪng đi đến huyệt, đi đầu l một tăng lữ được thầy Cả Ppo Gru chỉ định dẫn đường, tiếp sau l cࠡc tăng lữ như Imưm, Ppo Gru v cc tăng lữ khࡡc cng với người thn, tất cả b颠 con xm lng đi theo sau quan t㠠i tiễn đưa người qu cố. Thn nhᢢn vừa đi, vừa khc. Tục lệ người Hồi gio B㡠ni cho thn nhn kh⢳c v kể lể khng như luật Hồi giഡo Islam khng cho thn nh䢢n khc v cho rằng nước mắt sẽ trở th㬠nh ci ao nước lm ngăn bước đường của người quᠡ cố đến với thượng đế. Khi quan ti được khing gần đến nghĩa trang, tăng lữ dẫn đường ra lệnh đổi đầu thi hઠi, bằng cch xoay quan ti đưa chᠢn ra pha trước. V họ cho rằng l�m như thế sẽ lm lạc hướng lối đi, linh hồn người chết sẽ khng trở về quậy phഡ người thn. Cch nghĩa trang mười đến hai mươi mắt, quan t⡠i được hạ xuống (nếu người gi chết), người ta phải khing lu઴n bốn tăng lữ ngồi hai bn quan ti để đọc kinh, đến nghĩa trang của d꠲ng họ, chủ nh (ppo sang) chỉ định nơi chn, tăng lữ lഠm php, con ci v顠 người thn cầu nguyện đồng thời khấn, lạy nơi huyệt, cầu Allah cho người thn m⢬nh nằm xuống tốt lnh, cầu hồn người qu cố được lࡪn Thin đng tốt đẹp. Huyệt thường được đꠠo su một mt rưỡi đến hai m⩩t. Sau khi huyệt đo xong tất cả người thn lạy quan tࢠi lần cuối cng. Sau đ tăng lữ xuống huyệt l鳠m lễ, ở trn huyệt được che một tấm khăn lớn, thi hi được đưa xuống huyệt từ từ, đầu hướng về ph꠭a Bắc, chn hướng về pha Nam, tăng lữ đặt nghi⭪ng thi hi, đầu hướng về mặt trời lặn.Ở trࠪn mộ, cc tăng lữ đọc kinh cầu nguyện dng cho Allah. Tiếp đến người thᢢn của người qu cố đọc kinh cầu nguyện cho linh hồn người chết sớm trở về ci thiᵪn đường, trong lc ny ba ꠴ng tăng lữ dưới huyệt tiếp tục đọc kinh v lm nghi thức đọc kinh nhắn nhủ với người quࠡ cố. Xong phần nghi thức, cc thn nhᢢn người chết lấy mỗi người một nấm đất bỏ xuống huyệt, tiếp đến vi người thn xuống huyệt dࢹng cuốc co đất xuống phụ gip với tăng lữ. Nếu đất được lấp đầy huyệt họ cho lຠ chết tốt, ngược lại khng lấp đầy huyệt cho l chết xấu. Đặc biệt, h䠠o huyệt được san bằng giống như cch chn của người theo đạo Hồi giᴡo Islam chứ khng lm nấm mồ như c䠡ch chn của người Việt hoặc người Hoa. Thi hi được ch䠴n xong họ lấy một nhnh cy gai cắm lᢪn tượng trưng cho người chết. Mọi người về nh. Khi ra về khng quay lại nhബn mồ, v họ tin rằng lm như vậy linh hồn người chết sẽ theo họ về quậy ph젡. Họ hng, gia đnh tiếp tục lଠm đm tuần ở nh trong ba ngᠠy. Ngy đầu gọi l Rơp War, ngࠠy thứ hai Tak Kubaw Yuw (Lễ Giết tru), ngy thứ ba Pok Naung (Lễ Tiễn đưa). Nếu nh⠠ giu, họ lm bảy đࠡm tuần vo cc ngࡠy sau: lần thứ nhất l vo ngࠠy thứ bảy tnh từ khi người chết, tiếp đến l ng�y thứ mười, ngy thứ ba mươi, ngy thứ bốn mươi, ngࠠy thứ một trăm v cuối cng l๠ đầy năm, khi trn một năm người ta quan niệm linh hồn người chết sẽ về thăm nh.⠠Trước khi lm đm tuần, họ chuẩn bị nhiều thứ rất tốn kࡩm, c khi tốn hng chục triệu đồng gồm một cặp tr㠢u, một tấn gạo, c, trầu cau, đường… Tất cả dn lᢠng trong xm lng đến chia buồn, sau đ㠳 được thết đi rất linh đnh l㬠m ảnh hưởng đến đời sống kinh tế gia đnh c người qu쳡 cố. Đm Tuần (Padhi) được tiến hnh cᠡc nghi lễ sau đy:Lễ Rơp War:⠠Sau khi chn người chết vo buổi s䠡ng xong, buổi chiều gia đnh tiến hnh l젠m lễ Rơp War. Lễ ny rất đơn sơ lễ vật gồm g, cơm. Đầu tiࠪn gia đnh mời su존ng tăng lữ trong đ c 㳴ng Ppo Gru, Imưm. Lễ bắt đầu vo khoảng bốn đến năm giờ chiều. Tất cả tăng lữ vo Kajang lࠠm lễ. Họ ngồi đối diện nhau ở giữa l khoảng trống dng để lễ vật. Lễ do Thầy Cả điều khiển c๹ng với tăng lữ đọc kinh. Kinh vừa dứt cho mang đến cho mỗi thầy một mm cơm, ăn xong, Thầy Cả lm lễ đọc kinh lần cuối rồi kết th⠺c. Gia đnh thết đi b죠 con đến dự.Lễ Tak Kubaw Yuw (Lễ Giết tr"u):Lễ nghi n y tiến hnh ngay ngy h࠴m sau ngy lễ Rơp War. Lễ ny lࠠ lễ giết tru, tuy nhin nếu c⪳ người ngho khng đủ điều kiện kinh tế, người ta l贠m c.Lễ được bắt đầu vᠠo khoảng một giờ chiều. Đầu tin thn chủ mời hai ꢴng tăng lữ lm lễ giết tru. Lễ được tiến hࢠnh ngay trước cổng nh gia chủ. Họ đo hai cࠡi hố su bốn tấc đến nửa mt, tr⩢u được quật ng, dng gậy cột bốn ch㹢n lại ko đến hố đ được đ飠o, mỗi hố một con, một ng tăng lữ đứng trước hai mm lễ vật d䢹ng để giết tru gồm gươm, một b nhⳡnh cy, một hũ nước. Sau khi lm lễ đọc kinh xong, c⠡c ng tăng lữ tiến đến hố đ được đặt hai con tr䣢u, mỗi ng cầm gươm v một nh䠡nh cy, đọc vi c⠢u kinh rồi bắt đầu cắt cổ tru, xong phần lễ.Đến bốn giờ chiều họ mời s⠡u tăng lữ, gồm Ppo Gru, hai ng Imưm v ba 䠴ng thầy Acar. Họ vo Kajang ngồi đối diện nhau, Ppo Gru đọc kinh trước rồi sau đ cೡc tăng lữ đọc theo, kinh vừa dứt, họ mang vo cho mỗi ng tăng lữ một mഢm ch, sau đ kế tiếp l賠 mm thịt luộc rồi một mm cơm gồm thịt, canh l⢡, nước mắm… Họ ăn từng đợt kế tiếp nhau. Cuối cng tăng lữ đọc kinh một lần nữa, thn nh颢n khấn vi xong rồi chấm dứt buổi lễ. Gia đnh thết đᬣi b con xm lೠng. Lần ny số lượng b con rất đ࠴ng.Tối đến, người th"n v một số v con x࠳m lng lm gi࠺p một số cng việc như xếp đặt đồ đạc, quần o, b䡡nh tri được ngăn nắp để chuẩn bị cho ngy hᠴm sau lm lễ Pok Naung (lễ tiễn đưa).Lễ Pok Naung (Lễ Tiễn đưa linh hồn người quࠡ cố):Lễ được tiến h nh vo buổi sng. Khoảng từ năm giờ sࡡng tất cả tăng lữ được mời đến đọc kinh, Trước mặt tăng lữ (bốn Acar) l khoảng trống dng để đặt m๢m lễ vật. Trong khi tăng lữ đọc kinh dưới sự điểu khiển của Thầy Cả, tất cả những người thn đều v nhⴠ lễ Kajang để lạy v cầu nguyện cho người qu cố được an nghỉ tốt đẹp. Trước mặt nhࡠ lễ l o quần, vải vࡳc của người thn xếp cao một mt, v⩠ một hng hoặc hai hng “ciet” (giỏ đựng trࠡi cy, bnh kẹo…) của tất cả những lễ vật tr⡪n gửi về cho những người ở bn kia thế giới. Sau khi vừa đọc dứt, thn chủ dꢢng mm cơm, mm ch⢨ cho cc vị tăng lữ, ăn xong tăng lữ đọc kinh lần cuối. Trong lễ Pok Naung ny, người thᠢn của người qu cố như con hay người anh, hoặc cậu, đ qua lễ “akrắk” (người được chứng nhận thuộc kinh Coran), đọc vᣠi đoạn kinh dng thnh Allah, cầu xin linh hồn người qu⡡ cố được siu that. Sau khi kinh cầu nguyện được đọc xong, người th곢n mang “ciet” ra đứng hai hng dọc. Đi đầu l cࠡc vị tăng lữ, vừa đi vừa đọc kinh, tiếp đến l thn nhࢢn, họ hng. Đon mang lễ vật đưa tiễn đến ngࠣ tư đường, tăng lữ cho đon ngừng lm lễ đọc kinh để chấm dứt lễ.ࠠLễ Tuần (Padhi) được chấm dứt cch hai ngy, thᠢn nhn của người qu cố đi đến một con s⡴ng tm hai hn đ첡 trn nặng khoảng hai mươi đến năm mươi k l⭴ gam. Ty theo người chết l gi頠 hoặc trẻ m c hೲn đ khc nhau, người chết cᡠng gi th đଡ cng lớn. Họ mời một tăng lữ, mang hai hn đಡ đến đặt ở hai đầu mộ, xong tăng lữ lm php. Mộ của người Chăm B੠ni khng đắp cao v cũng kh䠴ng xy cất, chỉ để hai đầu mộ hai hn đⲡ.Ngo i ra người Chăm Hồi gio Bni cᠳ tục chn tạm (Ba nau paywa) v sẽ l䠠m lễ cải tng sau một đến hai năm. Những người chết phải chn tạm lᴠ những người chết bất đắc kỳ tử hoặc đn b chết l࠺c mang thai, chết lc sinh đẻ. Những người chết trong trường hợp trn khꪴng được chn ngay trong nghĩa trang m họ phải nằm lẻ loi một thời gian, chờ cho l䠺c xc tan hết thịt th mới đᬠo ln để lm lễ đꠡm tuần chn vo khu nghĩa trang của d䠲ng họ.Nghĩa trang của người Chăm Hồi gi!o Bni phần lớn nằm ở cch dࡢn cư t nhất năm cy số trở l�n, nghĩa trang được phn l theo dⴲng tộc v chn theo thứ tự theo cấp bậc chức sắc tഴn gio, gi trẻ vᠠ sau đ đến người tn tật. H㠠ng năm vo dịp lễ Hội Ramưwan cc con chࡡu trong dng tộc c trⳡch nhiệm đi tảo mộ đọc kinh Coran mời ng b tổ ti䠪n về cng sinh hoạt gia đnh trong ng鬠y diễn ra lễ hội.
0 Rating 2k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2013
Chó hú bu?i tr?a Tác gi?: qu?ng ??i gi?i Lúc nh? tôi thích ?i câu cá l?m ch? nh?t nào c?ng ?i .hôm ???c ngh? tôi xin ba ?i câu cá, ba tôi h?i :”mày ?i câu ? ?âu ?“ d? g?n nhà ông t? lát ák ba. “?! G?n ?ó thôi ??ng qua g?n cây mít” ,sao v?y ba? ”ng??i ta nói ?n c?p mít thì mày tính làm sao nh? ?ó c?m” con bi?t r?i! Lulu ?i thôi .su?t m?t bu?i sáng lèo phèo tr? ???c con cá nào.?ang b?c mình tr?t nh? ra m?y ??a b?n nói qua ch? cây mít có nhi?u con cá to l?m? , Th? là l?i c?i ??n ch? ?ó . cây mít kà lulu ch? ?ó câu mát ?ó ?i thui! ,tôi t? ngh? ...tr?i cây mít to th? này mà tr? có trái nào ,ch?c không có ai nói mình ?n c?p ?au nh? !,ng?i xu?ng câu,câu su?t c? bu?i tr?a mà tr? ???c con nào b?c,v?a câu v?a ch?i m?y th?ng b?n,” m?y th?ng này ch?i mình ?ây mà” ,m?t lát sau ??t nhiên lulu hú lên nó c? hú và nhìn lên cây mít ,?ang lúc b?c tôi héc lên mày im ?i lulu” nh? ai ?ó ?ang ti?n l?i g?n” ,nó lùi l?i g?n tôi và c? hú nh? v?y ,tôi c? nhìn v? phía tr??c tr? th?y gì c?,b?t ch?t có cái gì ?ó thoáng qua m?t l?n...l?n n?a, hình nh? là bóng c?a m?t ng??i ?àn bà ?ang bé ??a con thì ph?i? Bi?n m?t trong choát lát , tôi t? an ?i mình ch?c là ?o giác thui! ,lát sau nghe vân v?n ?âu ?ây ti?ng m?t ??a tr? khóc....?m ?m...! ,tôi ngh?:tr?i !tr?a n?ng th? này mà ai b?m con ?i bi?t n?a? bà m? c?t ti?ng ru con “con ?i ! m? không s? gì h?t m? ch? s? c?c chì ,v?i roi mây” . nghe xong tim tôi nh? mu?n r?t ra , b?ng d?ng gió th?i ngày càng m?nh ,làm cho tôi xù lông gà tôi b?t ??u th?y s? ,tôi l?y c?n câu ??nh v? nhà ,tr?i ?! c?n câu ?ang run ..run.. tôi nghi! là con cá nào ?ó dính zùi,tôi c? gi?t th?t m?nh nh?ng không ???c,càng gi?t m?nh thì nó c? kéo vào.....anh...h?..!,cái con nh? này ,mày làm gi?t mình tao mày...!,qua ?ây làm chi? ba kêu anh ?i ?n c?m kà...tao bi?t zùi! . nh? em h?i:” su?t bu?i tr?a ,mà không có con cá nào h?! i tr?i anh nhìn kìa móc câu dính vào cành cây kìa! N?y gi? ?ang kéo cái này ák h?n? v? thui anh ba ?ang ch? ?ó”,? thì v?, tr?i ngh? quê ghê .v? nhà không dám k? v?i ba , th? là ?n c?m xong tôi ch?y sang nhà ông ngo?i ch?i ,tôi ngh?: s?n ti?n k? luôn chuy?n bu?i tr?a nay, vì ông ngo?i là th?y cúng nên bi?t nhi?u chuy?n trong làng l?m ,nh?t là ba cái chuy?n l? h?i tr?a nay ,tôi k? cho ông nghe ,ông nói :”cháu g?p ma zùi ?ó” tr?i thi?t không ngo?i?” ?? ông k? cháu nghe cách ?ây m?y n?m thì nhà ông t? lát có ??a con gái, c? mà không m?t thì gi? g?n 33 tu?i r?i,tu?i tr? l? d?i mang b?u, b? ng??i yêu b? ,c? ngh? qu?n ,cây mít là n?i c? t? t? n?m n?m ?y ,t?t c? nh?ng gì cháu nghe và th?y là c? ??y.” nghe xong x?ng tóc gá ,ngh? ??n là rùn ...mình,à! Ngo?i ?i! cháu không hi?u sao lulu nó hú v?y? nó c?ng th?y h? ngo?i? ,lulu không nh?ng th?y mà còn th?y rõ h?n cháu n?a .cháu bi?t không loài chó là c?n v? trung thành nh?t c?a loài ng??i ,nó xua ?i nh?ng r?i ro,không may c?a loài ng??i, ??c bi?t loài chó th?y ng??i th? gi?i c?i âm thì nó báo cho loài ng??i ??ng th?i còn b?o v? ?? tránh ?i ?i?u không may ?ó .cháu bi?t không khi l?y máu con chó bôi lên m?t , t?i bu?i ?ám tan ng??i ch?m thì s? nhìn th?y m?i ho?t ??ng c?a th? gi?i c?i âm và truy?n này ngo?i ch? k? cháu nghe thôi ??ng b?t tr??c gì c?, vì ngo?i ?ã th?y nhi?u tr??ng h?p nh?ng ng??i mà làm nh? th? này không có k?t qu? t?t ??p gì c?:”không ch?t thì c?ng b? ?iên n?ng” v?y h? ngo?i? “?”. Thôi mây cho cháu ?êu s?i dây bùa không thì b? ‘c? b?t ?i bé con cho c? luôn r?i...haha...”ngo?i này z?n hoài ! Ch?ng ngày hôm sau ông ngo?i ?i cúng t?i cây mít ?? siu h?n ng??i ?àn bà ?ó . The end
0 Rating 879 views 6 likes 0 Comments
Read more
Lịch sử nền văn minh Champa qua văn ha ẩm thực 1. Quan điểm :Quan niệm ch㠭nh của người Champa trong ăn uống l gip cơ thể phມt triển v thể hiện tnh hiếu khୡch, ni nm na “ăn để m㴠 sống” chứ khng phải “sống để m ăn” điều ấy được thể hiện trong c䠡c cu tục ngữ: Bng takik pl⢪h lawik bng wơk. Bng ral⢴ jamư bn jhakTạm dịch:Ăn 䢭t để sau ăn nữa. Ăn nhiều i mửa dơ dy nhuốc nhơ.㡠Tuy vậy, trong những lc tiệc tng, đ깬nh đm, người Chăm khng để cho thực khᴡch mang bụng đi về nh m㠠 ngược lại: Bng jauh cangua hua ginraung (ăn thoải mi no say) hoặc được mi⡪u tả bằng cụm từ “Bng gal⪪ pauh tăl tak” (ăn no g sừng) để chỉ sự thết đ굣i của gia chủ qu đỗi rộng lượng hiếu khch. Người Chăm xem sản vật tự nhiᡪn c trong địa bn cư tr㠺 của họ l mn quೠ của Thượng đế ban cho họ c thức khai th㽡c v sử dụng rất hợp l.འPaik djm di glau bng ka. Dj⢢m di paga pih bng lawikTạm dịch:Rau ngoꢠi rừng hi ăn đ nᣠo.Rau trn ro để chờ khi thiếu V꠬ thế m mỗi lc nິng nhn, hay chuẩn bị vo m࠹a vụ đặc biệt vo ma kh๴ cũng l thời gian đang chờ la ngoຠi đồng chn rộ, thng 11, 12, gi�ng Chăm lịch, trai trng trong lng hay tổ chức những cuộc săn bắt, cᠲn thn nữ từng tốp đi vo rừng h䠡i nấm, hi rau. V đᠢy cũng l thời điểm sắp sửa đi vo hội lࠠng hng năm như Rija Nưgăr chẳng hạn. Đ từ l࣢u, người Chăm đ c 㳽 thức ăn chn si v� tổ chức bếp nc ngăn nắp, gọn gng. C꠴ng việc ấy trao cho bn tay người phụ nữ. Họ ngoi thiࠪn chức lm vợ, lm mẹ, chăm lo cho cuộc sống gia đࠬnh m cn lಠm quản l ti ch�nh v bảo vệ danh gi của gia đ࡬nh v dng tộc. Bಠ Tổ mẫu (Muksruh Pali) l tấm gương cho giới phụ nữ học tập nơi người: c蠴ng, dung, ngn, hạnh. Về cng việc bếp n䴺c người dạy:Glah crng salaw caga. Cang tathăk djm ka blauh lai mưthin.䢠 Ikan raw juai bri hangir. Mơy pagp mưthin juai brei băk taba.袠Tạm dịch:Tr bắt ln m㪢m sẵn m.Chờ cho rau chn mới đୠ nm canh.Rửa c chớ để h꡴i tanh.Mặn hay lạt chẳng ngon lnh đu em. Ở hạng người lớn tuổi, đặc biệt lࢠ cc vị chức sắc tn giᴡo khng bao giờ họ ăn uống trong bng đ䳪m, ni khc đi l㡠 khng c 䳡nh sng (nến hay nh sᡡng mặt trời), bởi họ cho rằng bng đm đồng l㪵a với ma quỷ (abilh). Đang khi ăn vo buổi tối kh꠴ng may điện tắt, bữa ăn của họ sẽ dừng lại ở đ d chỉ mới cầm đũa. V㹬 thế, mỗi bữa ăn họ chuẩn bị kh chu tất đn sᨡng. Bữa ăn hng ngy, người Chăm rất ngại khi ăn lࠠm rơi vi những hạt cơm. Theo họ mỗi hạt cơm đ l㳠 thn xc v⡠ linh hồn của P Yang Sri (Thần la gạo), mặc d亹 trong cuộc cng no đều c꠳ cụm từ cố định mang nghĩa cầu xin thần thnh ban phước l�nh: “bng lihi hauk Kamang Jruh” (Ăn cơm r⨣i hạt nổ rơi của Ngi). Họ quan niệm thật chn chắn, bởi kh୴ng những thể hiện thức tm linh m� cn biết qu trọng mồ h⽴i nước mắt người nng dn, một nắng hai sương, b䢡n mặt cho đất, bn lưng cho trời để c b᳡t cơm, trong mi trường sinh thi khắt nghiệt của v䡹ng đất thiếu mưa thừa nắng. Đồng thời trong bữa ăn, nếu khng c việc cần n䳳i với nhau th t khi người Chăm n쭳i chuyện vng. Họ cho rằng ni trong l㳺c ăn, nếu khng hay xảy ra chuyện to tiếng sẽ lm phật l䠲ng P Yang Sri v gia quyến của họ sẽ gặp nhiều điều kh䠴ng may mắn, ma mng sẽ kh頴ng được như muốn. Những lễ vật trong cc cuộc c�ng tế, đặc biệt l lễ vật dng trong đ๡m tang, khng bao giờ được lm ăn trong như ng䠠y bnh thường. Bởi lẽ nếu c x쳳m giềng nghĩ rằng nh c tang gia, sẽ lೠ điều khng hay. Cc lễ vật d䡢ng cng trong Thnh đường của người Chăm Bꡠni như kadaur mưriah (bnh đc ngọt) hoặc kadaur patih (bạnh đc trắng) cũng khng được chế biến d괹ng trong ngy thường. Hng ngࠠy, người Chăm dọn ăn trn những chiếc mm đꢡy bằng - tiếp gip với mặt chiếu, khng bao giờ dọn bằng mᴢm chn cao (salaw takai) d l⹠ những vị chức sắc cũng vậy. V mm ch좢n cao dnh đặc biệt cho cc cuộc dࡢng cng, c sự xuất hiện của Th곡nh hoặc Thần. Trong cc cuộc dng cᢺng, người Chăm bắt gặp một số tộc người Ty nguyn hoặc nước ngo⪠i như Mlai hoặc Indnesia l㴠 sự hiện diện l chuối để lt trᳪn mm dọn lễ vật. Ở họ thể hiện sự tn kⴭnh cc vị thần thnh được mời về hưởng lễ vật. Ngoᡠi ra, trong việc ăn uống của người Chăm cn biểu hiện tnh y⬪u chung thủy sắc son bằng hnh ảnh l người c젹ng ăn chung mm cơm trong lễ cưới sau khi hai vị Imưm v Katip tuy⠪n hn.Đ䠣 từ lu người Chăm đ c⣳ thức về ăn uống, từ đạm bạc đến thịnh soạn, từ việc ăn để đp ứng nhu cầu ph�t triển bnh thường của cơ thể đến việc ăn uống giu chất dinh dưỡng. 젠2. Những đặc trưng cơ bản:Người Chăm Ninh Thuận theo hai t4n gio chnh: B᭠lamn v Hồi gi䠡o Bni, ngoi ra c࠳ một bộ phận nhỏ theo đạo Hồi gio Islam, bộ phận ny được tᠡch ra từ Hồi gio Bni, du nhập vᠠo tỉnh ta từ những năm 60 của thế kỷ XX. Hai gio phi chᡭnh trn king thịt như người dꪢn nước Ấn Độ. Cc vị chức sắc ăn bốc như người nước Arập, cũng đ được Chăm hᣳa, c vị dng muỗng (sanuai) v㹬 lc no trong bữa ăn của người Chăm đặc biệt trong mꠢm lễ vật cng lc n꺠o cũng c mn canh rau nước x㳡o thịt (d, g, trꠢu). Tn đồ cc gi�o phi theo điều luật của gio hội phải kiᡪng cữ khng khc g䡬 đội ngũ chức sắc. Khi ăn nam ngồi xếp bằng (Trah canăr), nữ ngồi duỗi tro một chn ra ph颭a sau (Jauh cangua). Khi ăn dng đũa, muỗng để gắp, mc thức ăn. Với những thức ăn kh麴ng chan nước canh, người phụ nữ Chăm hay dng tay bốc ăn như người nước Arập. Người Chăm t khi ăn mỡ, c魳 chăng mới từ những năm 70 trở lại đy, trước kia họ dng dầu ăn để tăng h⹠m lượng chất bo. Họ khng th鴭ch ăn những mn ăn nhiều cholesterol, người Chăm Blam㠴n nếu khng c đ䳡m, tiệc… th khng bao giờ giết mổ heo để d촹ng trong nh, hoặc người Chăm Bni, những con vật hiến tế (để dࠢng cng thần thnh) đều lꡠ những con vật mang trong cơ thể chng t mỡ như gꭠ, d, tru. Ngược lại, họ ăn được nhiều loại lꢡ, rau trồng c sẵn trong tự nhin. Những loại đọt non trong tự nhi㪪n c rất nhiều xung quanh địa bn cư tr㠺 như canung, girắk, Kadaiy… hoặc những loại đậu trồng trong vườn hay trn rẫy như rabai (đậu vn), ratak auh takuh (đậu xanh)… Nhiều nhất lꡠ cc loại rau, củ, nấm… mọc sau vi trận mưa như chᠹm bt (djm bat), rau đay (djăm nhot), rau bồ ngᢳt (djăm tatiăk), măng (rabung), nấm mộc nhỉ (bimaw tangi takuh), nấm rơm (bimaw png)… C lẽ một mặt địa b䳠n cư tr của họ thực vật phong ph họ khai th꺡c để phục vụ cc bữa ăn, mặt khc khᡭ hậu nơi đy khắc nghiệt, nng vⳠ gi, c th㳡ng nhiệt độ ln đến 35 đến 36 độ C v hầu như quanh năm mặt trời tỏa ra nhiệt lượng rất lớn nơi v꠹ng đất ny. V vậy họ cần lấy lại sự thăng bằng thଢn nhiệt, rau l loại thức ăn l tưởng nhất cho việc giữ thརn được điều ha để trnh bệnh tật. Ng⡠y nay, thế giới của chng ta đang c xu hướng thừa chất cholesterol trong m곡u, sợ mập v bệnh tim mạch v vậy việc thଭch ăn rau của người Champa rất ph hợp với xu thế ny. Chế biến m頳n ăn (thịt, c, canh), người Chăm rất ch trọng gia vị dẹ đơn giản như ớt, hnh, sả, mắm muối… Gia vị lm cho m࠳n ăn đậm đ, hợp khẩu vị. Ở Ninh Thuận c một lೠng Champa ăn cay c tiếng, khng nơi n㴠o snh bằng kể cả cc lᡠng Chăm Bnh Thuận, đ l쳠 lng Chăm Bni Lương Tri (Palei Cang). Cࠡch đy hơn 30 năm, hầu như nh n⠠o cũng c vườn trồng ớt, v dự trữ ớt kh㠴. Ớt l gia vị chnh của họ cũng phải lẽ, xung quanh lୠng của họ l ruộng su, bầu lࢡt, quanh năm nước đọng bn lầy, nơi sinh sống l tưởng của c齡c loại thủy sản nước ngọt như c, lươn, ếch… v hầu như họ khai thᠡc nguồn lợi thủy sản tự nhin ấy quanh năm. Nếu khng c괳 ớt, khng c gia vị cay th䳬 cc mn ăn được chế biến từ thủy sản nước ngọt sẽ tanh đến nhường n᳠o. V đy cũng lࢠ phương thức cn bằng m - dương trong việc ăn uống. Ở c⢡c lng Chăm hiện nay mn canh rau tập tೠng (nhiều thứ rau nấu chung) pha bột gạo vẫn cn phổ biến v l⠠ mn ăn khoi khẩu của rất nhiều người, kể cả nh㡠 giu c. Ca dao Champa cೳ cu để ch cười con c⪡i nh quyền qu khུng thận trọng trong ăn uống: Anưk urang biăk urang biaiB"ng ia habai luai pch panginTạm dịch:Con ci người quyền qu⡽Ăn canh rau để cho vỡ ch)n. Người Champa ăn uống khng cầu kỳ, hoa mỹ nhưng họ kh s䡠nh điệu, họ tuyn bố: Pabaiy tuk - Mưnuk m(Dꢪ luộc - G nướng) Lời tuyn bố của họ cળ l, những con vật hiến sinh bốn chn như: d�, tru… l đ⠡m lớn, đm c nhiều thực kh᳡ch, nước xo của chng vừa ngon lại vừa đủ cho nhiều người cẹng ăn.V ngược lại, con g lࠠm vật hiến tế thường l lễ chỉ vi người tham dự. Bữa ăn của tộc người Chăm mang t࠭nh cộng đồng ca. t khi người Chăm ăn bữa cơm riͪng lẽ kiểu u t¢y m l ngࠠy no cũng dọn ln mઢm, by tất cả thức ăn ln đળ. Mọi người dng chung t canh, đĩa c鴡, chm mắm… c khi 鳭t bưng hết thẩy mn ăn m được chế biến trong bếp để gần đấy, vừa dễ ch㠪m thức ăn, khỏi phải vo ra bếp nhiều lần, vừa dễ cho cc thࡠnh vin cng biết bữa ăn của gia đ깬nh mnh. Hai gio ph졡i Blamn vഠ B ni ở nơi đnh đଡm cch dọn ăn khc nhau, người Bᡠlamn dọn một mm gồm c䢡c thức ăn cho hai hoặc bốn người, ngồi xếp bằng trn mặt chiếu, cn người B겠ni chỉ dọn mỗi một mm cho hai vị lớn hoặc chức sắc tn giⴡo, cn lại họ dọn ăn chung cho tất cả mọi người, ngồi xếp bằng đối diện. Thnh ngữ “tapa salaw”( Vượt m⠢m), hm “qua mặt” đལ mang khi niệm c t᳭nh khi qut cao, cᡳ lẽ xuất pht từ hnh ảnh “xấu ăn” nơi đᬬnh đm của một c nhᡢn no đ xa xưa. Ngೠy nay, việc dọn ăn của người Chăm c khc đ㡴i cht, người ta khng bưng b괪 tất cả cng ra m chỉ bưng mồi với thức ăn đồ uống. Nếu dọn l頪n bn, c nơi đặt lu೴n ci mm lᢪn ấy. Mục đch để tỏ lng t�n knh khch hoặc �ng b, cha mẹ, đồng thời chiếc mm “salaw” theo quan niệm của người Chăm xưa lࢠ “mặt đất”; cc mn ăn l᳠ “mun loi”, sinh s䠴i nẩy nở trn ấy. Nhưng cũng c nh고 họ cho đ l “thừa thải”, lập dị v㠬 thế họ dọn trực tiếp khng cần phải c m䳢m. Tuy vậy, hầu hết tộc người Chăm hy cn giữ cung c㲡ch dọn ăn trn mm salaw lithei. Để đưa thức ăn vꢠo miệng, người Chăm dng đũa “duơh”, kể cả việc xẻ chiết thức ăn chứ khng d鴹ng dao, nĩa, xin như người u Tꂢy. Cc vị chức sắc nơi đnh đᬡm, ăn trn mm cꢡc chu (salaw takai) với cc khẩu phần v⡠ đưa tay bốc cơm v một số thức ăn. C lẽ cung cೡch ny xuất pht từ nước Arập hoặc Ấn Độ nơi phࡡt sinh tn gio Chăm. Người Chăm sử dụng nhiều chủng loại đũa v䡠 “hạng người” cũng được phn biệt bởi chủng loại đũa ấy. V dụ:⭠- Thầy php (gru urang) chỉ dng mỗi loại đũa tre- Chức sắc cao cấp dṹng đũa mun bịt bạc.- Người c chức quyền hay dng đũa mun, ng㹠.- Thường dn dng đũa tre hay c⹡c loại cy khc. Trong l⡺c ăn, người đn ng Champa cള khi uống vi ly rượu, họ vừa ăn vừa uống, hoặc uống xong rồi ăn ty c๡ tnh của mỗi người. Xong bữa cơm, t khi người Champa ăn tr�ng miệng, nếu c thường l chuối hoặc tr㠡i cy trong vườn nh. Những h⠴m c khch, bữa cơm được chuẩn bị kh㡡 tươm tất, d thức ăn c chỉ v鳠i mn cy nh㢠 l vườn, v cuối cᠹng gia chủ khi tiễn khch phải thốt nn c᪢u ni cảm ơn thay v ngược lại. Đ㬢y cũng l nhn cࢡch đặc th mang sắc thi ri顪ng của người Champa. Trong giai đoạn hiện nay, người Chăm hy cn giữ tục lệ c㲺ng tế, trước cng sau ăn, phương thức b đắp sự thiếu hụt chất bổ dưỡng trong những ng깠y thường được hnh thnh từ rất l젢u đời. Thường lễ vật được dọn ln mm cao cꢳ lt l chuối. Người Champa kh㡴ng mang khi niệm thời gian bằng những nn hương m᩠ bằng mun vn sợi hương trầm bốc l䠪n từ chn lửa, thần thnh, tổ ti顪n về “hưởng cht lng th겠nh” của gia chủ qua nhiều sợi hương trầm đ. Bữa ăn Chăm lc n㺠o cũng c mắm, mắm ci, nước mắm, tuỳ m㡳n ăn m c nước mắm ph೹ hợp, đi khi xuất hiện mỗi mn mắm chưng với hương vị rau rừng. Hiện nay, ở hai l䳠ng Champa Bnh Nghĩa v Raglai Xinh thuộc x� Phương Hải, huyện Ninh Hải c dng tộc mang t㲪n Ia mathin (nước mắm). B thị Pluc (Bnh Nghĩa) n୳i rằng (theo lời cụ Ky của họ kể) dng tộc của b từ ng⠠n xưa chuyn sản xuất nước mắm để cung tiến cho vua v trao đổi n꠴ng sản. Những con tm, con c trong Đầm Vua, địa b䡠n cư tr của dn cư Bꢭnh Nghĩa xưa, bắt về ướp lm nước mắm rất ngon. C lẽ nước trong đầm giೠu chất dim sinh. * Những mn ăn truyền thống v고 cch chế biến:Vốn dĩ người Champa sống chủ yếu bằng nghề nᠴng, quanh năm nơi ruộng đồng, nương rẫy, ni rừng. Những sản vật được thin nhiꪪn ban tặng được họ khai thc,chế biến thnh những mᠳn ăn,thức uống phong ph, ph hợp với khẩu vị của họ. 깠I. Những mn bnh (Tapei ahar mưnưng) 1. Tapei anăng baik (B㡡nh tt đn)鲠Bnh tt đᩲn của người Champa gần gũi vi bnh t㡩t đn người Việt Trung Nam bộ, v người Raglai. Nguy⠪n liệu chnh l gạo nếp (điệp) v� đậu (ralak). Gạo nếp l sản phẩm nng nghiệp khഴng thể thiếu của người Chăm, hai loại chnh l Điệpkalu, trắng, hột tr�n mi mướp hương, dẻo v Điệpgilai, trắng, hạt d頠i, dẻo v thoảng hương thơm. Gạo nếp ngm khoảng nửa giờ đồng hồ, vớt để rࢡo. L chuối (hala pakei), nếu l lᠡ chuối cht cng tốt, bᠡnh sẽ xanh v thoảng hương dễ chịu. L được phơi ngoࡠi nắng cho dẻo dai để khi gi khng bị nứt v㴠 rch. Đậu (ralak) như đậu phộng (ralak lauw), đậu đen (ralak juk)… rửa sạch, trộn vo gạo nếp. Khi gᠳi người ta dng l chuối hai lớp l顠m vỏ, để dọc đậu nếp, cuộn trn, cột bằng lạt giang (kanur tiang), chắt chừng nⴠo tốt chừng nấy. Luộc khoảng 5 - 6 giờ. Bnh tt đᩲn được dng rất nhiều trong lễ tế v cuộc sống đời thường: đ頡m tang, lễ cng gia tin, lễ hỏi, cưới… Ngꪠy nay song song với việc trộng đậu vo nếp, người Chăm cn cಳ bnh tt đᩲn nhn lạt (kati taba) v nh⠢n mặn (kati băk), c lẽ được du nhập phương cch từ c㡡c tộc người cận cư. Bnh nhn lạt thường lᢠ đậu, nấu chn, gi nhuyễn trộn với đường ăn (saradang). B�nh nhn mặn thường dng đ⹣i khch trong dịp lễ tết, nhn mặn gồm thịt ướp gia vị đᢣ được nấu chn hoặc chưa nấu (thịt b). 2. Tapei anung banah (b�nh tt cặp)Nguy頪n liệu như bnh tt đᩲn để dng cng, thường kh⺴ng c nhn (kati). B㢡nh được gi ngắn hơn, hnh b㬡n nguyệt, khi cột lạt họ ghp hai bnh với nhau đối xứng, tạo th顠nh bnh đn. Luộc trực tiếp trong nước đun sᲴi. Bnh tt cặp được d᩹ng trong cc đm tang (padhi) c᡺ng gia tin (Pabăng mukkei), giỗ kỵ (patrip). Loại bnh kh꡴ng c sự biến đổi v ch㬺ng khng được dng trong những ng习y thường. 3. Tapei dalik (Bnh t)᭠Bnh t Chăm như b᭡nh t của người Việt. Bnh được l�m từ gạo nếp ngm gi th⣠nh bột (tapung). Bột nếp nhồi với nước đường nấu để nguội. Người ta bốc từng cục bột, dt mỏng, bọc lấy nhn, gᢳi. Lm chn bୡnh theo phương thức hấp. Nhn bnh thường được l⡠m bằng đậu nấu chn gi nhuyễn hoặc dừa. Khi g�i người ta thoa một lớp dầu ăn hay cốt dừa trn một mặt l phꡭa trong để khi bốc khng bị dnh. B䭡nh t được dng kh� phổ biến trong đời sống hng ngy của người Chăm từ c࠺ng lễ đến đi khch. 4. Tapei adang (b㡡nh xi ch)䨠Bnh xi chᴨ được lm bằng gạo nếp đồ xi trộn với đường, đậu (phộng hoặc đen). Bഡnh chn người ta chiết từng cục, hoặc cắt thnh miếng vu�ng, bọc l chuối để hở hai đầu. Tapei adang được người Chăm Blamᠴn dng cng trong đ⺡m tang. Người Chăm Bni lng Văn Lࠢm, huyện Ninh Phước lm tapei adang c khೡc với tapei adang của b con Blam࠴n gần như bnh tt cặp, nhưng bᩡnh được lm bằng bột nếp ngo đường như bࠡnh t, khng nh�n. Người Văn Lm hay luộc từng cặp tapei anung banah với tapei adang v ăn chung hai loại c⠹ng nhau. Trong lễ cưới hoặc lễ karơh (lễ nhập đạo), người Chăm Bni lm bࠡnh xi ch gồm nếp đồ x䨴i ngo đường. Bnh ch࡭n đổ ra nia, cn mỏng, dng tay đập cho bṡnh p chặt vo nhau. Hai mặt b頡nh phủ một lớp bột đậu phộng hoặc m rang. Dng dao cắt th蹠nh từng miếng vung gọi l (tapei paul). 䠠5. Tapei racăm (Bnh trng)ᡠBnh trng được sử dụng phổ biến trong đời sống cộng đồng của người Chăm. Bᡡnh trng được chế biến bằng bột gạo, ha với nước theo tỷ lệ nhất định, mᲨ đen (langư juk) hoặc m trắng (langư bng). Người Chăm c贳 hai loại bnh trng cᡳ kch thước khc nhau. B�nh trng bằng đồng tiền kẽm chỉ được dng (khṴng ăn được) trong lễ cưới của người Bni v bࠡnh lớn dng để ăn thay cơm hoặc ăn với thức ăn khc như gỏi, rau sống. Nếu muốn đổ b顡nh nhỏ (bằng đồng tiền), người ta dng lửa than, đặt ln đấy tấm kim loại (thường l骠 mm đồng), mt bột bằng muỗng nhỏ đổ xuống mặt m⺢m. Khi chn cậy đem phơi. Bnh lớn, đường k�nh từ 30-35 cm, phải dng khạp lớn (khang) căng mặt vải, đun nước bốc hơi, đổ bột bnh, tr顡ng mỏng, đậy nắp. Bnh chn d᭹ng đũa tre vớt, đặt vo phn tre đem phơi. Người ta dહng lửa than để nướng nếu thch. Bnh loại n�y dng để ăn hng ng頠y v trong cng tế. Bມnh trng ở cc lᡠng Chăm t biến đổi, nếu c th� chỉ thay đổi cc loại đậu hoặc bột. 6. Tapei kamang (bnh in)ᡠL loại bnh ngọt, được người Chăm chế biến để ăn vࡠ đi khch. B㡡nh được chế biến từ la nếp rang đi vỏ th꣠nh nổ (bỏng), người Chăm gọi l kamang. Kamang gi mịn th࣠nh bột trộn đường ăn. Dng khun bằng gỗ, thường bằng ch鴩n uống tr nhận p th੠nh vin. Bnh tapei kamang của người Chăm được d꡹ng nhiều trong đm tang hoặc giỗ kỵ. 7. Tapei ch (bᴡnh cuốn)B!nh cuốn được dng nhiều trong đm t顡ng, giỗ kỵ của rngười Chăm từ rất lu đời. Bnh cuốn được l⡠m từ bột nếp, ray mịn, nhn của n được lⳠm bằng m, đậu phộng rang gi mịn trộn đường ăn. Để l裠m bnh cuốn người ta dng than lửa hồng, đặt lṪn đấy mm đồng. Thoa ln mặt m⪢m lớp dầu ăn, ray bột theo chiều dọc một lớp mỏng, ri đều hỗn hợp đậu lm nh㠢n. Bnh chn d᭹ng dao tre mỏng cuốn thnh thỏi bnh trࡲn. Bnh cuốn chưa c sự thay đổi lớn, cᳳ chăng người ta trộn bột bnh với phẩm mu vᠠng hoặc đỏ với mục đch lm cho b�nh trng hấp dẫn, sinh động hơn. 8. Tapei saip (bnh xếp)䡠Tapei saip được người Chăm Bni chế biến v d࠹ng vo việc cng tế rất lຢu đời, đặc biệt l trong đm tang. Tapei saip được lࡠm từ bột gạo nếp, xay mịn ha với nước, trứng g v⠠ đường ăn, tạo thnh hỗn hợp sền sệt c mೠu mỡ trứng g. Người ta nướng bnh bằng một cࡡi mm đặt trn than lửa hồng. Trước khi đổ b⪡nh, người ta thoa một lớp dầu ăn hoặc dầu dừa nơi định đổ bột nhằm để khỏi bị dnh vo mặt m�m. Bao giờ bnh bốc mi thơm, vṠng người ta dng dao tre cậy, xếp ba v g頳i lại bằng l chuối để hở hai đầu.9. SakayaᠠSakaya l loại bnh rất được ưa chuộng trong cộng đồng Chăm. Những lễ cࡺng trọng đại của người Bni khng bao giờ thiếu vắng Sakaya. Sakaya đണ đi vo cuộc sống của người Chăm như biểu trưng của sự knh trọng, thୠnh khẩn, thnh ngữ Chăm c cೢu: Tapei anung ala (Bnh tt dưới)Sakaya angauk (Sakaya trᩪn) Sakaya được lm từ hỗn hợp trứng (g, vịt), đậu phộng (giࠣ nt), đường v gừng.Để cᠳ chiếc bnh sakaya chn, bốc m᭹i thơm du dịu, người ta đem hỗn hợp đ được đ죡nh (quậy) nhuyễn tạo thnh dung dịch sền sệt, đổ vo khu࠴n bằng sứ (thường l chn, tੴ…) chưng cch thủy.Sakaya được dng trong lễ tục vṠ thết đi bạn b qu㨽 mến. 10. Ginraung laya (B!nh củ gừng):B!nh củ gừng c hnh d㬡ng như củ gừng dng lm gia vị. N頳 đ được chế biến v sử dụng từ xưa đến giờ v㠠 rất được ưa chuộng, đồng thời thể hiện sự kho tay của người phụ nữ Chăm. Bnh củ gừng được l顠m từ hỗn hợp bột gạo nếp, đường, trứng g v men rượu. Hỗn hợp được nhồi thật nhuyễn, bốc từng cục như lࠠm bnh t, đặt l᭪n mm, dng đ⹴i bn tay nặn hnh củ gừng. Để được chiếc bଡnh vừa thơm, vừa ngon, người ta đem “củ gừng”đ được nặn đem bỏ vo chảo dầu ăn đang s㠴i sng sục - dầu ăn được khử bằng nửa chn tỏi gi驣 nt, 5 pht sau chiếc bạnh c mu v㠠ng v thơm. Bnh ginraung laya ngang hࡠng với sakaya thường được dng trong cc buổi lễ trọng đại v顠 chiu đi kh꣡ch qu. 11. Tapei kăngNgười Chăm B�ni lm bnh tapei kăng từ rất lࡢu. N được lm để d㠢ng trong thnh đường (Thang mưgik) nhn dịp lễ Al’lahᢢm của người vừa học xong lớp kinh cran vỡ lng. Tapei kăng ch䲭n bằng phương thức nướng hỗn hợp bột pha với lng đỏ trứng g, đường với tỷ lệ rất nhỏ, tr⠪n một chiếc mm đồng, thoa một lớp dầu ăn trước khi đổ hỗn hợp. Bnh bốc m⡹i thơm v chuyển mu nࠢu th đ ch죭n dng dao tre gấp đi, bọc l鴡 chuối. Tapei kăng đến nay vẫn chưa c sự thay đổi v được xem l㠠 lễ vật rất qu để dng l�n cc vị Nabi trong thnh đường m᡹a chay Ramưwan. 12. Akun (bnh ch cung)ᠠBnh ch cung được người Chăm chế biến khᠡ lu đời của hai gio ph⡡i Bni v Bࠠlamn. Akun được lm từ bột gạo ướt pha nếp (với tỷ lệ rất nhỏ), nếu l䠠 akun ngọt, người ta thm đường theo tỷ lệ nhất định. Bột (khng mịn) bọc trong lớp vải mỏng đem hấp trong nồi nước đang s괴i (nồi hai tầng c soi lỗ), đậy nắp, khoảng 4-5 pht b㺡nh chn. Akun trắng (khng đường) ăn với nước đường nấu ch�n hoặc nước xo g, dᠪ… Akun được dng nhiều trong cc cuộc d顢ng cng Chăm như Kayp, Kamưrꢴi, Rijanưgăr… của người Bni, trong Palaw kasah, Rijanưgăr… của người Chăm Blam࠴n. 13. Kadaur (Bnh đc)ẠBnh đc Chăm cẳ hai loại: bnh đc chay (kadaur patih) vẠ bnh đc ngọt (kadaur mưriah). Người Chăm chế biến hai loại bạnh ny để dng cࢺng Puluah trong th䂡nh đường (Bni) hoặc ở nh. Kadaur được lࠠm từ bột gạo, thật mịn pha với nước theo tỷ lệ định sẵn, nếu bnh đc ngọt người ta trộn đường ăn vẠo bột. Bột nước đổ vo ci khạp (akhang) bằng đất nung hoặc thࡹng kim loại (nhm, gang) bắt ln bếp với phương thức tăng hoặc giảm lửa. Đến khi bột c䪳 dấu bọt nổi ln li ti , người ta dng que bếp quậy nhuyễn để cho b깡nh c đặc từ từ v tr䠡nh bị chy kht. Đổ v᩠o nia cho nguội, dng dao rạch cắt từng đường kẻ dọc ngang. Như vậy người ta đ c飳 bnh đc Kadaur. Bạnh đc chay ăn với muối m hoặc muối đậu phộng. II. Những mꨳn ăn được chế biến từ cc loại thịt: 1. Mn luộc:᳠Thịt luộc được chế biến v sử dụng kh phổ biến trong cộng đồng Chăm. Cࡡc lễ đm như đm tang, c᡺ng giỗ, tn chức… đều c thịt luộc. Người Chăm tr䳬nh by quan điểm v m࠳n ăn chế biến từ thịt l “Pabaiy tuk mưnuk ăm” (D luộc - gઠ nướng), v thường l những con vật nu࠴i như tru, b, dⲪ, g, vịt… luộc lm m࠳n ăn, ngược lại thịt của th rừng t khi chế biến mꭳn ny. Thịt được lm sạch sẽ đem luộc vࠠ nước luộc thịt - nước xo được chế biến lm thᠠnh mn ăn với thịt trộn rau ghm (th㩢n chuối non sắc mỏng trộn với l lốt thi). Ngᡠy xưa khi giết mổ con vật để dng cng (chỉ c⺳ dng cng mới được giết mổ trong nh⺠), ngoi thịt người Chăm hay tận dụng da, sừng để lm thࠠnh vật dụng khc, như da tru lᢠm dy thừng, bịt mặt trống ginăng, da d bịt mặt trống ginăng, trống baranưng (loại trống một mặt), d⪹ng sừng tru để lm t⠹ v. 2. M࠳n nướng (Rilaưw ăm)Thịt nướng được d9ng phổ biến trong cộng đồng người Chăm từ cng tế đến bữa ăn thường ngy.Thịt nướng trong cꠡc lễ cng gọi l kadang, v꠭ dụ d nướng l pabaiy kadang, gꠠ nướng l mưnuk kadang. Người Chăm thường nướng thịt th rừng, ngon nhất lຠ thịt nướng cc loại th lẴng vũ như g, chim… Thịt nướng ăn với đọt rau tự nhin như tanung (lim xanh), tạo vị giડc hay hay. Thịt nướng trong cuộc cng khng bao giờ họ tẩm gia vị v괠 ngược lại trong bữa ăn hng ngy họ hay b࠴i tẩm gia vị như hỗn hợp hnh, ớt, tỏi, sả, nước mắm… c khi họ tẩm loại gia vị mọc ngoೠi rừng gọi l Halamưngei - l xࡠo ging. Ngy nay tiếp nhận c䠡ch chế biến hiện đại, người Chăm cn bắt chước ướp nước chao, ngũ vị hương… 3. Mn kho (Rilauwjơp - rilauw um)ⳠKhng biết mn thịt kho c䳳 từ bao giờ, c lẽ được chế biến từ sau thế kỷ XIX, bởi trong mm c㢺ng hiện nay, cng ở đền thp hoặc thꡡnh đường, đm tang của người Bni khᠴng c thịt kho. Bất cứ thịt th n㺠o người Chăm cũng c thể kho được, kể cả thịt ging, v㴠 thường kho trong những ci tr, hoặc bằng những cᣡi tr nhỏ hơn gọi l Klaig - bằng đất nung. Ng㠠y xưa, người Chăm c cụm từ “Jru klaig” l㢠 cơm trộn với “cặn” thịt đọng lại ở đy Klaig (tr), được trẻ con rất ưa thᣭch. Hai loại gia vị thảo dược thường được sử dụng cho mn thịt kho l sả (plăng) v㠠 l xo giᠴng (halamưngei). Ngy nay, mn thịt kho Chăm cೳ sự biến đổi như người ta c thể kho thịt với rau (quả, tri), v㡠 sử dụng nhiều gia vị mới như cri, ngũ vị hương… 4. M࠳n gỏi (Laba)M3n gỏi - nộm (laba) l mn ăn truyền thống vೠ nhằm để đnh gi sự khᡩo tay của người phụ nữ Chăm. Người Chăm lm mn gỏi với nhiều loại thịt, lắm l೺c người ta dng da th vật (thịt rừng, b麲, d) để chế biến mn gỏi. Mỗi loại thịt ứng với từng loại rau (thường l고 rau rừng) hoặc bắp chuối, măng… như thiết phải c đậu phộng rang gi v㣠 l me non sắc nhỏ. Gia vị thường sử dụng cho mn gỏi l᳠ hnh, ớt, tỏi, tiu… cળ khi ty sở thch m魠 người ta dng cả mắm nm để l骠m gia vị cho mn ny. Người Chăm c㠳 thnh ngữ “Auk laba ajah” (Nhả gỏi ging) để chỉ sự nuối tiếc phải bị nhả ra mളn ăn ngon. Chế biến mn gỏi kh c㡴ng phu v phải kho tay, nếu khੴng sẽ bị mặn hoặc chua, cay v phải sử dụng nhiều gia vị v cũng phải lựa chọn ra cho thịt nướng hay luộc. M젳n gỏi Chăm ngy nay đ cࣳ sự biến đổi, nguyn liệu để chế biến như gỏi thịt g dưa leo, ng꠳ sen… Nhưng c lẽ người Chăm Blam㠴n thch hơn cả l gỏi gi�ng với cch chế biến truyền thống của họ. Ngoi những mᠳn ăn từ thịt kể trn, người Chăm cũng đ biết bảo quản v꣠ tch trữ thịt, bằng cch thịt xẻ ra ướp gia vị thường l� muối, sả, đem phơi ngoi nắng cho thật kh, xếp vഠo giỏ (apung) treo trong bếp lửa dng dần. Nếu vo những ng頠y mưa, họ cũng lm như trn vઠ treo ln nơi bếp lửa gần giống với thịt hun khi của tộc người T곢y nguyn. III. Những mn ăn được chế từ thủy sản:고Địa bn cư tr của người Chăm lຠ nng thn, đồng bằng tiếp gi䴡p biển v miền rừng ni, phong ph຺ thủy hải sản. Chỉ ring vng đầm lầy khu vực x깣 Thnh Hải ngy nay, từ năm 1960 trở về trước lࠠ vựa c nước ngọt của cả tỉnh Ninh Thuận. Những mn ăn mang t᳭nh truyền thống được chế biến từ c gồm c nướng (ikan ăm), cᡡ kho (ikan jơp - ikan um). 1.Mn c nướng (Ikan ăm)㡠Mn c nướng thường l㡠 c nước ngọt như c trᡪ (ikan kăn), c r (ikan kruak), cᴡ chp (ikan cadu)… c bắt được từ s顴ng suối, hồ, ao… rửa sạch, c loại khng cần đ㴡nh vẩy v thường thường c nướng khࡴng cần phải đnh vẩy, dng cṢy xin, lụi nướng trực tiếp trn lửa. Cꪡ tru (c quả) cࡳ khi người ta gi l chuối, cột chặt bỏ v㡠o lửa rơm, thay v nướng trực tiếp, nướng như vậy c sẽ rất thơm. Ở một số nơi, người ta bắt chước người d졢n Nam bộ nướng c tru bằng cᠡch, gi c bằng l㡡 chuối, đo hố bỏ c vࡠo đốt lửa pha trn. C� nướng thường được ăn km với đọt cy riềng như tanang (dừng), grak (lim), cốc chua… Lắm l袺c người Chăm cũng ăn c nước mặn như c trᡭch, c nục, c mᡲi… ăn với khế (hamia), chuối cht, bắp chuối… Tm, cua bắt được cᴳ khi người ta nướng, nhiều nh lm gỏi t࠴m với l me non, trộn lẫn với mấy thứ rau ngoi rừng. 2. Cᠡ kho (Ikanjơp - Ikan um)Trong c!c lễ cng c thức ăn mặn l곺c no cũng c cೡ kho, người Chăm kho cả c nước ngọt v cᠡ nước mặn. Nhưng gia vị khc nhau. Nếu l cᠡ nước mặn như c thu, c ngừ thậm chᡭ l c cơm gia vị ngoࡠi hnh ớt muối cn cಳ tiu. V nếu như cꠡ nước ngọt như c tr, c᪡ tru đến c lࡲng tong, gia vị phải cay, khng thể qun sả hoặc l䪡 xo ging, cള nơi cn kho với đọt cay to nhơn, nghệ… V⡠ dụng cụ nấu được yu thch nhất vẫn lꭠ ci tr bằng đất nung. Đᣣ từ lu, người Chăm đ biết bảo quản v⣠ tch trữ c khi được nhiều hoặc d�ng trong vụ ma bận rộn, mưa bo. Thường thường người ta lấy hết ruột, mang nếu l飠 c nước mặn, chặt đầu, bc mang v᳠ xẻ nếu l c nước ngọt. Muối pha loࡣng, nhng c, đem phơi. Cꡡ kh người Chăm gọi l Arik, c䠳 nơi gọi l Ikan thu. IV. Mn canhೠC thể ni m㳳n canh l mn ăn chủ đạo của người Chăm, trong kho tೠng văn học dn gian “canh” được ni đến khⳡ nhiều so với cc mn ăn kh᳡c. Từ xa xưa người Chăm đ biết chế biến 3 loại canh: canh rau (ia habai), canh chua (ia mưthăn) v x㠡o thịt (ia jan). 1. Mn canh rau (Ia habai)Động từ “habai” của tiếng Chăm tương ứng với động từ “nấu canh” của tiếng Việt. Danh từ “ia”, nghĩa tiếng Việt l㠠 “nước”. Như vậy, “nước” đng vai tr quan trọng trong việc nấu canh, rau c㲳 nhiều thứ: canh rau l c hoặc thịt, canh rau quả cᡡ hoặc thịt, c loại canh được nm ngo㪠i gia vị cn nấu chung với bột gạo rang hoặc ngm.⢠- Canh rau rừng thập cẩm (ia habai djăm glai):Với = thức khai thc rau tự nhin tối đa để phục vụ cho gia đ᪬nh, canh rau tập tng - nhiều loại rau như chm bao, rau đay, rau bồ ng๳t, v nhiều loại rau rừng nữa m trong tiếng Việt kh࠴ng c tn như djăm Kagauk, djăm kadit, djăm krưm… được nấu chung. C㪡ch chế biến kh đơn giản: Nấu nồi nước, nếu nấu với c nước ngọt thᡬ lm sạch c bỏ vࡠo cng thời, hoặc c nước mặn th顬 chờ nước si mới bỏ c. C䡡 chn nước đang si s�ng sục thi rau rửa sạch cho vo nồi canh. Rau chᠭn khuấy bột gạo với nước l đổ vo, chờ 15 ph㠺t sau nn gia vị (hnh, muối) thường người ta n꠪m mắm (mắm nm) vo nồi canh, cuối c꠹ng nhấc xuống “tra” bột ngọt, cch đy hơn 30 năm, người Chăm hay dᢹng l cy “hala kayaw” để nᢪm thay bột ngọt m nồi canh vẫn ngon.- Canh rau đắng (ia habai djăm phik):ࠠRau đắng mọc rất nhiều ở rẫy, vườn hoặc bờ ruộng, nhất l vo thࠡng 4, 5, 6, 7 Dương lịch. Canh rau đắng tnh mt ăn v�o ma nắng ở Ninh Thuận l hợp l頽. Canh rau đắng t khi nấu đơn loại m hay nấu chung với c� dĩa. Cch nấu c kh᳡c với canh rau tập tng, đem nồi nước với c dĩa nấu s࠴i (nếu c nước ngọt bỏ vo cᠹng thời), c chn, khuấy bột gạo đổ v᭠o chờ chn mới nm gia vị, nhấc xuống bỏ rau đắng sau khi đ� rửa sạch, cuối cng bỏ vo nồi canh ch頩n l me non sắc nhỏ v bột ngọt. Muốn cho nồi canh ngon vᠠ khng đắng lắm th người ta kh䬴ng khuấy nồi canh sau khi bỏ rau, đồng thời rau sẽ c mu xanh tươi hấp dẫn. 㠍t khi người Chăm nấu canh rau đắng với thịt, nếu c như thịt tru, b㢲…- Canh măng tươi (ia habai labung): Măng tươi c rất nhiều trn rừng n㪺i ở tỉnh Ninh Thuận, n được khai thc v㡠o thng 9,10,11 hng năm. Măng tươi sắc mỏng ngᠢm nước l ho một 㠭t muối. Bắt ln bếp từ đầu, khoảng từ 20-40 pht, khuấy bột gạo đổ v꺠o, chờ bột chn nm gia vị v� một t l me non th�i nhỏ. Nếu nấu với c nước ngọt hay c biển thᡬ cch lm như canh rau tập tᠠng hoặc rau đắng. Khi nhấc nồi canh xuống người ta gi l “bột ngọt” - hala kayaw bỏ v㡠o nồi canh, nối canh sẽ mất ngon nếu khng c loại l䳡 “bột ngọt” thin nhin ban tặng.ꪠ- Canh mn (Ia habai djăm labua):Đ䠢y l loại canh rất được ưa chuộng trong cộng đồng người Chăm, đặc biệt l canh m࠴n đ&#
0 Rating 1.3k+ views 1 like 0 Comments
Read more
By: On July 16, 2013
http://www.youtube.com/watch?v=jkXCrx3i8TM
0 Rating 75 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On July 16, 2013
http://www.youtube.com/watch?v=9ROjIJegG04
0 Rating 185 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 15, 2013
Ngo i những bi biển hoang sơ như Ninh Chữ, C N㠡 v Bnh Tiପn, tỉnh Ninh Thuận cn nổi tiếng với nền văn ha đậm chất Chăm từ kiến tr⳺c, lễ hội cho đến lng nghề truyền thống mang vẻ đẹp độc đo. Thuộc vࡹng duyn hải Nam Trung Bộ, Ninh Thuận l tỉnh c꠳ đng người Chăm sinh sống nhất cả nước.Bởi vậy khi đến đ䠢y, du khch như bước vo một thế giới mới lạ, đầy hấp dẫn với những cᠴng trnh kiến trc của Vương quốc Chăm Pa xưa kia, nổi bật nhất l캠 3 cụmth!p Ho Lai, Po Klong Garaivࠠ Po Rome. Cụm thp Pklᴴng Garai được coi l trung tm rực rỡ nhất của văn minh Chăm.ࢠẢnh: dulichninhthuan. Thp Chăm Thp Pᡴklng Garai l t䠪n gọi chung cho một cụm thp Chăm hng vĩ vṠ đẹp nhất cn lại ở Việt Nam, thuộc kinh đ Panduranga của Vương quốc Chăm cổ, nay lⴠ thnh phố Phan Rang. Thp được xࡢy dựng vo cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, nằm trn đỉnh Đồi Trầu, phường Đ઴ Vinh, cch trung tm thᢠnh phố9 km về pha Ty Bắc. Từ xa, du kh�ch c thể chim ngưỡng to㪠n cảnh thp Pklᴴng Garai với mu đỏ gạch đặc trưng, nổi bật giữa nền trời xanh biếc. Bước vo thࠡp, bạn sẽ khng khỏi ngạc nhin bởi những hoa văn đi䪪u khắc tinh xảo trn vm cửa, trụ ốp, diềm m겡i được lưu giữ nguyn vẹn sau bao thăng trầm của thời gian v tꠠn ph khắc nghiệt của kh hậu. Vẻ đẹp b᭭ ẩn pha cht ru phong, hoꪠi cổ của mỗi ngi thp lu䡴n để lại những dấu ấn kh phai trong lng du kh㲡ch Nếu c thời gian, bạn nn đến th㪡p Ha Lai, huyện Ninh Hải, cch Phan Rang 14 km về ph⡭a Bắc v thp Po Rome, huyện Ninh Phước, cࡡch Phan Rang 25 km về pha Ty Nam để hiểu th�m về nghệ thuật v tn giഡo của người Chăm cũng như một phần văn ha của người dn tộc nơi đ㢢y. Lng nghề truyền thống Ngoi cࠡc cng trnh kiến tr䬺c độc đo, cc lᡠng nghề truyền thống cũng l điểm đến thu ht du khມch trong hnh trnh khଡm ph Chăm Pa. Lng gốm Bầu Trᠺc l một trong số đ. Nằm ven quốc lộ 1A, thuộc thị trấn Phước Dೢn, huyện Ninh Phước, Bầu Trc được xem l một trong những lꠠng gốm cổ xưa nhất của Đng Nam . Vẻ đẹp mộc mạc v䁠 kỹ thuật chế tc th sơ của gốm Bᴠu Trc thu ht sự kh꺡m ph của nhiều du khch.ᡠẢnh: Bo Ninh Thuận. Điểm ấn tượng nhất với du khch khi thăm lᡠng nghề l cch thổi hồn vࡠo gốm của những người phụ nữ Chăm, thng qua đi b䴠n tay kho lo thay v马 sử dụng bn xoay. Bởi vậy m bất cứ ai đến Ninh Thuận cũng muốn một lần tận mắt chứng kiến c࠴ng đoạn lm gốm độc đo nࡠy, để rồi yu thm vẻ đẹp bꪬnh dị nhưng v cng sắc n乩t của cc sản vật gốm nơi đy. Ngay bᢪn cạnh lng Bu Tr࠺c, lng Mỹ Nghiệp cũng l một điểm đến th࠺ vị với nghề dệt thổ cẩm truyền thống, gip bạn hnh dung bức tranh toꬠn cảnh về đời sống v con người Chăm Pa. Lễ hội Bn cạnh cડc gi trị vật thể, văn ha phi vật thể của người Chăm ở Ninh Thuận cũng phong phᳺ với hơn 100 lễ hội diễn ra quanh năm, trong đ tiu biểu phải kể đến l㪠 lễ hội Ka-t tổ chức ở thp Chăm vꡠo thng 7 lịch Chăm hng năm. Đᠢy l lễ hội dn gian đặc sắc nhất trong kho tࢠng văn ho của người Chăm, phản nh sinh hoạt của cộng đồng người địa phương. Ka-tᡪ l lễ hội văn ha lớn nhất của người Chăm.ೠẢnh Bo Ninh Thuận. Du khch khᡴng chỉ được thưởng thức một nền nghệ thuật ca - ma - nhạc dn gian với phong cꢡch độc đo tại lễ hội ny mᠠ cn được say sưa trong tiếng trống Gi năng, kn Saranai v⨠ ho mnh cହng điệu ma của cc thiếu nữ người Chăm. Bꡪn cạnh đ l v㠴 vn cc lễ hội hấp dẫn khࡡc đang chờ bạn khm ph như lễ cầu đảo, lễ hội Chabun, lễ hội Lamuwan, lễ hội cầu ngư... Du khᡡch đến Ninh Thuận từ TP HCM c thể bắt xe khch hoặc t㡠u hỏa ln thnh phố Phan Rang. Nếu đi từ Hꠠ Nội, bạn c thể bay thẳng đến sn bay Cam Ranh rồi đi 㢴 t thm 60 km. Ninh Thuận nổi tiếng l䪠 vng đất của nắng v gi頳 với tiết trời kh nng, v䳬 vậy bạn nn lun mang theo nước b괪n người. Ngoi ra, trnh đi vࡠo ma mưa từ thng 9 đến th顡ng 11. Đến Ninh Thuận, bạn cũng đừng qun nếm thử cc mꡳn ngon chế biến từ thịt d – một phần khng thể thiếu trong ẩm thực Chăm như d괪 nướng, d hấp, gỏi d, cari dꪪ, lẩu d, d nấu mẻ, dꪪ ti chanh... Kim Anh theo vnexpress.net
0 Rating 201 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On December 17, 2013
Những tượng cổ, kho tàng, báu vật của vương quốc Chămpa xa xưa luôn là mơ ước của dân buôn bán. Sưu tầm đồ cổ. Cơn sốt truy tìm kho báu Chămpa đã bắt đầu từ hàng trăm năm về trước và âm ỉ mãi cho đến ngày nay. Trên vùng kinh đô Vijaya (huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định ngày nay), những huyền thoại hư ảo đầy hấp dẫn về kho báu Chămpa khiến người ta mỗi khi nhìn những kiến trúc đền tháp Chămpa cổ rãi rác trên những “ngọn đồi của các vị thần” lại bật lên câu hỏi “kho báu Chămpa - sự thật hay chỉ là huyền thoại?” Tháng 12 – 1997, khi phóng sự Lời nguyền trên các kho báu Chăm được đăng trên Thế Giới Mới số 264 ít lâu thì tại nhà riêng, qua điện thoại, tôi nhận được một lời đề nghị hấp dẫn từ một người đàn ông (tạm gọi là ông X). Ông X đề nghị tôi xác minh một số thông tin về vương quốc Chăm ở một số tư liệu mà ông không có điều kiện tiếp xúc, đổi lại ông sẽ giúp tôi một số thông tin mới về con tàu Mekong. Trong lời nguyền trên các kho báu Chăm có đoạn: “Sau này người ta không sao tìm lại được những thùng cổ vật ấy và một bí mật đã bao trùm lên con tàu Mekong bởi danh sách hàng hoá trên tàu cũng bị thất lạc”. Vì vậy, tôi đã chấp nhận lời đề nghị này và hẹn ngày trao đổi thông tin. Rất may mắn cho tôi là khi ấy anh Mậu, ngưòi phụ trách phòng tư liệu phổ biến hạn chế (Thư viện Bình Định) cũng đang quan tâm đến vấn đề này và sẵn lòng giúp tôi tiếp xúc với số tư liệu về vương quốc Chăm mà tôi cần. Sau đó, cuộc trao đổi thông tin giữa tôi và ông X đã diễn ra như hẹn ước. Có lẽ, chúng tôi chưa trở lại với câu chuyện kho báu Chăm nếu chừng một tháng sau đó huyện Vĩnh Thạnh (một huyện miền núi của tỉnh Bình Định) không xẩy ra cơn sốt săn vàng, đồng thời ở vùng kinh thành Vijaya cũ, những người thợ rà phế liệu kim loại không phát hiện được một bộ áo giáp – mũ chiến bằng vàng…Trong tác phẩm Le Royaume de Champa (vương quốc Chămpa), học giả người Pháp Georges Maspero đã mô tả: “Các cánh rừng miền thượng du của vương quốc (Chămpa) chứa đựng những kho tàng vô giá, đó là gỗ mun và nhiều loại cây quý khác như đinh hương, giáng hương, long não, đặc biệt là trầm hương… Nhưng sự giàu có thực sự của đất nước là là sản phẩm lấy từ lòng đất – vàng. Vàng ở đây không hề hiếm và người Trung Hoa kể lại một cách kỳ lạ rằng người ta đã tìm thấy ở đây một núi vàng, tất cả các hòn đá theo họ nói đều có màu đỏ và ở giữa là vàng ròng. Vàng còn trôi trong các con sông, muốn thu được chỉ cần tát nước và gạn lấy…” Sự giàu có của vương quốc Chăm cổ là điều hầu như không cần phải minh chứng. Giống như một sự minh hoạ cho các luận chứng khoa học về sự giàu có của vương quốc Chăm, theo một số cư dân ở Vĩnh Thạnh, khoảng năm 1980 – 1983, nhiều người đã nhặt được những cục vàng tự nhiên nặng tới 2 - 3 kg (!?); sự vụ này đã gây xôn xao dư luận suốt một thời gian dài. Cho đến ngày nay, ở suối Vàng (Hoài Nhơn), trên dòng sông Kim Sơn và một số điểm khác ở Vĩnh Thạnh những người đãi vàng sa khoáng vẫn tiếp tục chắt lọc được khá nhiều thứ kim loại qúy giá này.Để đi tìm hy vọng từ các kho báu Chăm, giới săn tìm đồ cổ thường phối hợp với những người chuyên đi rà phế liệu kim loại (thợ rà) hoặc đặt hàng cho họ. Chính vì mối quan hệ này mà mỗi khi phát hiện thấy cổ vật thì nhà chức trách, giới chuyên môn thường chỉ là người đến sau những tay buôn bán cổ vật trái phép. Khu vực được thợ rà quan tâm nhiều trong các cuộc truy lùng của mình là những nơi có tháp cổ Chămpa toạ lạc, có tàn tích đền tháp hoặc là vùng xuất phát những truyền thuyết dân gian về kho báu Chăm. Tháp Phốc Lốc (Nhơn Thành, An Nhơn, Bình Định) – hay như cách gọi đầy hấp dẫn của người Pháp, tháp Vàng – là ngôi tháp được giới thợ rà cày xới nhiều nhất. Dù đi bằng ô tô hay tàu hỏa trên đường Bắc-Nam, khi đến vùng giáp ranh giữa hai huyện Phù Cát, An Nhơn, bất cứ ai cũng có thể chiêm ngưỡng ngôi tháp kỳ vỹ này. Khi chúng tôi hỏi thăm đường lên tháp, chủ một quán nước dưới chân đồi đã mách: “Các anh đi tìm đồ cổ à? Không còn gì nữa đâu. Thợ rà đã cào nát trên đó hết rồi. Ba bốn năm nay, hết dân ở đây rồi đến dân Phù Cát, Phù Mỹ vào đào xới lung tung, đến sắt vụng cũng không còn nữa là…”. Sau một hồi chúng tôi đi ngược dốc, sừng sững trước mặt chúng tôi là ngôi tháp cổ uy nghi. Phốc Lốc là ngôi tháp duy nhất của một quần thể gồm nhiều tháp. Một nửa của đỉnh đồi có lẽ đã bị các công trình sư Chămpa xưa cho san phẳng tạo thành hai nấc nên phía dưới của ngôi tháp là một không gian rộng lớn bằng phẳng. Những dấu tích còn lại cho phép người ta liên tưởng đến một quảng trường dành cho các dịp cử hành trọng thể những nghi thức nào đó (tháp Phốc Lốc rất gần kinh đô Vijaya). Tuy nhiên, điều đáng buồn là giờ đây, trên “quảng trường” nhan nhản những hố sâu do thợ rà để lại, những đống lớn gạch Chăm đổ nát. Gần chân tháp, một nhóm người đang húy hoáy đào xới.Phát hiện thấy tôi giương máy ảnh lên, lập tức những người này chui ngay vào bụi rậm gần đó giấu mặt. Dù vậy, khi lại gần, họ vẫn vui vẻ trò chuyện. Tư, một thanh niên vạm vỡ, phân trần: “Tuị em tưởng là công an, mà các anh chụp ảnh bọn em làm gì, xúi quẩy lắm… Không có việc gì làm, tụi em mượn máy lên đây rà cầu may ấy mà. Khoảng năm 1998, khi đào tìm gạch Chăm về xây nhà, một số nông dân đã phát hiện ở chân tháp một bức phù điêu tượng thần rất lớn. Cán bộ văn hoá huyện nói đó là tượng Nữ thần vàng (? ). Không biết cổ vật ấy có phải là vàng thật không, hay chỉ là tên gọi, nhưng ngay sau đó nhiều người đã rùng rùng kéo lên đây tìm vàng Hời. Không nghe thấy ai nói đã tìm được vàng, mà có lẽ tìm được họ cũng không dại gì mà nói ra, nhưng phù điêu, tượng cổ thì có. Khi ấy mọi người đã đổi đời chỉ nhờ một cái tượng. Tụi em rà hoài chỉ thấy gạch và đá”. Nằm cách tháp Phốc Lốc không xa về hướng Nam là Gò Tháp, một phế tích của nền văn hoá Chămpa lừng danh. Những người dân ở thôn Châu Thành cho chúng tôi biết, xưa kia nơi này có rất nhiều gạch Chăm vỡ vụn xếp thành đống lớn nằm rải rác trên gò. Theo ông bà kể lại thì từ nhiều đời trước nơi ấy có những ngôi tháp cổ của dân Hời, đã sụp đổ từ rất lâu. Cứ một vài năm, thường là đến mùa mưa, lại nghe có người nhặt được vàng Hời, nhưng hỏi ra thì không ai nhận cả.Ch. Lemire đã mô tả các tháp cổ Chămpa phân bố ở tỉnh Bình Định trong tác phẩm Les tours Kiames delaprov-ince de Binh Dinh (Sài Gòn 1890) như sau: “Trong các tháp có các tượng. Rất có thể chúng bằng vàng hoặc bằng bạc, có mắt bằng ngọc và răng bằng kim cương. Chúng đã bị lấy mất ngay từ đầu. Những tượng bằng đá có thể bị lấy đi sau đó. Người ta đã đào các bức tường để dỡ các tranh thánh đã được gắn vào đó… Các tháp Bạc (người Việt quen gọi là Tháp Bánh Ít) phô bày hàng loạt công trình đáng lưu ý, phần lớn các tượng đều bằng vàng hoặc bằng đá thếp vàng. Tượng cuối cùng che vòm đã được mang sang Pháp năm 1886. Gần 80 tấn đá chạm được dành cho Bảo Tàng Lyon đã được tàu Mekong chuyển về Pháp dưới sự coi sóc của tiến sĩ Maurice. Tàu Mekong bị đắm ở Hồng Hải và những người Somali tưởng rằng đã tìm thấy một mối lợi lớn nên đã đem vào bờ một số lớn những hòm nặng này, nhưng họ chỉ tìm thấy đá và đá…”. Bức màn bí mật bao quanh số phận của con tàu Mekong đã thách đố các nhà khoa học, giới săn lùng cổ vật và cả những kẻ hiếu kỳ hơn 100 năm. Trong số những người tìm cách sở hữu kho báu trên tàu Mekong có GS. Robert Stenout. Sau hơn 30 năm cày xới ở hàng trăm thư viện, sở lưu trữ văn khố, các hải cảng, nhiều hãng tàu biển…, đến tháng 10 – 1995, R.Stenout đã khoanh vùng một cách chính xác vị trí tàu Mekong bị đắm tại mũi Guardaqui ở Hồng Hải. Theo R.Stenout, Mekong là một con tàu lớn được thiết kế với hai chức năng chở khách và chở hàng nhưng điều này không làm ảnh hưởng đến sự thanh nhã của nó. Những năm đầu thế kỷ, do còn hạn chế về kỹ thuật, hành trình Đông Dương – Pháp là một hành trình dài mất nhiều ngày, nên Mekong được xây dựng bài trí hoàn hảo, sang trọng và nguy nga như một cung điện di động trên mặt biển. Chuyến hải hành định mệnh của Mekong năm 1886 có 180 sĩ quan, thủy thủ, 66 hành khách, chở theo nhiều tấn cổ vật và một khoang hàng bí mật chứa đầy vàng mà theo khảo sát ban đầu của đội thợ lặn thuộc tàu Scorpio do thuyền trưởng Campell chỉ huy (tàu Scorpio là con tàu mà Stenout sử dụng trong cuộc khai quật của mình) thì hàng trăm nghìn thoi vàng có trong khoang hàng bí mật này như huyền thoại về Mekong đã lan truyền là hoàn toàn có thể tin tưởng được. Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau khi định vị được tàu Mekong và kho báu bí mật thì quốc gia có chủ quyền trên vùng lãnh hải mà tàu Mekong đắm đã nổ ra một cuộc nội chiến khốc liệt, việc khai quật kho báu trên tàu Mekong đành dừng lại… kho báu mà tàu Mekong có nhiệm vụ đưa về Pháp chủ yếu được thu gom trên khu vực Vijaya và chắc chắn đây chưa phải là toàn bộ kho báu huyền thoại của vương quốc Chăm.Như chúng ta đã biết lịch sử hơn 14 thế kỷ của vương quốc Chăm gần như được kết nối bằng vô số cuộc chiến tranh, chiến tranh với những người Đại Việt láng giềng, với cả những cư dân Khmer xa xôi hoặc là nội chiến tranh giành vương quyền giữa các thế lực trấn giữ các vùng trong vương quốc. Chính vì chiến tranh nên các kho báu của vương quốc được di dời liên tục, chôn xuống đào lên nhiều lần, nhất là lần dời đô năm 1282 ra khỏi Vijaya về phía vùng rừng núi phía Bắc vương quốc để tổ chức kháng chiến chống quân Nguyên Mông. Lịch sử đã ghi nhận rằng Tọa Độ, viên tướng chỉ huy cuộc xâm lược vương quốc Chăm, đã chiếm được một kinh đô trống rỗng và hoang vắng bởi người Chăm đã thực hiện cuộc tiêu thổ kháng chiến trước đó khá lâu. Sau cuộc chiến này, người Chăm vẫn để lại trên kinh đô kháng chiến và rải rác khắp vương quốc phần lớn kho báu của mình vì e ngại những cuộc tập kích bất ngờ của đế quốc Nguyên Mông hùng mạnh. Các kho tàng ở Vijaya cũng được chôn giấu trong lòng đất, lưu giữ trong các hầm bí mật trong hoặc dưới các ngôi tháp cổ. Những tư liệu lịch sử, những kết quả nghiên cưú của các nhà khảo cổ học, bảo tàng học, sử học và những phỏng đoán khoa học nói chung dường như đã được thực tế minh họa. Và một lần nữa, những cuộc săn lùng kho báu trên đất Vijaya lại bùng nổ trong âm thầm.Tháng 2- 1998, khi nghe tin có người rà được một bộ áo giáp - mũ chiến bằng vàng trên khu vực tháp cánh Tiên, chúng tôi liền đi xác minh, nhưng đáng tiếc là người phát hiện ra cổ vật đã bán sang tay cho thợ vàng phân kim. Một cán bộ của ngành văn hóa – thông tin tỉnh Bình Định cho biết: “Một vài năm trở lại đây, dân Bình Định đã phát hiện ra nhiều cổ vật quý. Ban đầu chỉ là do sự tình cờ khi đào đất đắp đường, sản xuất… và người dân thường giữ nguyên hiện trường, nhanh chóng thông báo cho chính quyền biết sự việc. Đây là nghĩa vụ công dân, nhưng ở nhiều địa phương, các cấp chính quyền đã xem nhẹ việc thực hiện trách nhiệm của mình - tưởng thưởng xứng đáng cho người đã thực hiện tốt nghiã vụ công dân. Vì vậy, sau này người ta không còn nhiệt tình như trước nữa. Câu chuyện “phân kim cổ vật” là một ví dụ. Khi nghề rà tìm phế liệu liên tục phát triển, hiện tượng thất thoát cổ vật còn nhiều hơn trước hàng chục lần, trước sự bất lực của chúng tôi. Cho đến nay cơ quan chức năng vẫn chưa làm sao thu hồi được số cổ vật phát hiện được ở Phù Cát gồm hai hủ lớn - một bằng đồng, một bằng sành – bên trong chứa nhiều cổ vật bằng gốm, đá và kim loại có màu vàng nặng hơn 3kg, do một nhóm nông dân khai quật được và bán cho những người lạ mặt trước khi cơ quan chức năng kịp can thiệp. Theo tin tức lan truyền trong giới mua bán đồ cổ ở TP Hồ Chí Minh thì ngay trong lần mua bán sang tay đầu tiên, lô hàng này đã được ngã giá với con số kỷ lục gần 1 tỷ đồng”… Trong khung viên vòng thành bảo vệ Vijaya ngày xưa nay chỉ còn lại duy nhất một ngôi tháp, đó là tháp Cánh Tiên tọa lạc ở một vị trí rất đặc biệt – ngay ở điểm trung tâm kinh đô, vì vậy, vùng quanh chân tháp thường bị giới thợ rà, những người đi tìm cổ vật đào tới đào lui trong nhiều năm liền mà dấu vết còn lại là hàng chục hố sâu rải rác xung quanh tháp. Trong lần khai quật chính thức dưới sự kiểm soát của Bảo tàng Bình Định, người ta đã phát hiện nhiều hiện vật gốm sứ tuyệt đẹp kèm một số hiện vật khác mà biên bản khai quật sơ bộ ghi nhận đó là những mẫu kim loại khá nặng có màu vàng. Thông tin này lập tức lọt đến tai giới săn lùng cổ vật Chăm và vùng xung quanh tháp một lần nữa lại sôi động hẳn lên. Cứ như một trò đùa dai đầy ác ý của tạo hoá, chẳng ai tìm thấy được thứ gì đáng giá ngoài những mẫu vụn gạch Chăm, những mẫu đá nhỏ có nguồn gốc từ các kiến trúc điêu khắc đá Chămpa. Thế rồi, người ta gần như ngã lòng thì trong một lần đào huyệt ở nghĩa trang cách chân tháp Cánh Tiên chừng 100m, một nhóm phu đào huyệt đã tìm thấy khá nhiều cổ vật bằng đá. Khi chúng tôi hỏi thăm tin tức ở ông V.H.T, một thợ điêu khắc đá ở An Nhơn nổi tiếng về tài chế tác các pho tượng Chăm giả cổ và khả năng thẩm định xuất xứ của tượng cổ Chămpa thì được biết cách đây chừng 60 năm người Pháp đã đến và đào được vùng đất tọa lạc Thập Tháp Di Đà tự (Đập Đá) rất nhiều tượng cổ. Tương truyền chúng nhiều đến mức họ chỉ đóng thùng những pho tượng thật đẹp, thật quý còn lại những cái hơi sứt mẻ, xấu xí… họ dồn vào các hố thám sát rồi chôn lại, xóa dấu tích. Nơi được người Pháp khai quật nằm ở ven kinh đô Vijaya, cách tháp Cánh Tiên chưa đến 5km theo đường chim bay, nguyên thủy có ít nhất là 10 ngôi tháp, chúng đã sụp đổ trước khi người ta đến dựng chùa Thập Tháp. Trên những gò đống gạch đá đổ nát tưởng như vĩnh viễn vô dụng ấy, nhiều người đã đào được khá nhiều cổ vật Chăm. Tương truyền thôn Vân Sơn, Nhạn Tháp (Nhơn Hậu, An Nhơn) là nơi tồn tại nhiều tòa tháp cổ không lớn nhưng tuyệt đẹp. Ở đây, dân địa phương rất e ngại khi nhắc đến cổ vật Chăm, vàng Chăm. Một cụ già ở Nhạn Tháp cho chúng tôi biết: “xưa nay ai cũng nghe đến chuyện vàng từ kho báu, từ đền tháp của người Chăm bay ra đồng. Ông bà tổ tiên khi khai phá vùng này chắc cũng gặp những chuyện ấy. Nhưng hàng trăm năm nay đã có ai giàu lên vì vàng Hời đâu. Thôn này có nghề truyền thống lâu đời là nghề làm đồ gốm đất. Để có đất sản xuất, chúng tôi đã đào đến cạn sạch đất sét tốt ở Nhạn Tháp, tất nhiên là đã có một vài lần gặp cổ vật của người Chăm. Nhưng sau khi có vài người gặp xui rủi do giữ những thứ ấy trong nhà đem bán những thứ ấy nên dần dần không ai hám. Vả lại, nghe bảo những thứ ấy là đồ thờ của người ta, mình giữ, mua bán như vậy là phải tội…”. Tuy không sôi động như vùng kinh đô Vijaya, nhưng với những di tích, phế tích đền tháp Chămpa như Dương Long, Thủ Thiện…, huyện Tây Sơn cũng là nơi thu hút khá nhiều sự quan tâm của giới buôn bán cổ vật, đội ngũ thợ rà ở đây hầu như không kém gì so với An Nhơn. Hiện nay ở khu tháp Dương Long chỉ còn lại 3 ngôi tháp chính nhưng với những dấu vết của các phế tích còn sót lại, ta có thể dễ dàng biết rằng nơi này vốn có nhiều công trình kiến trúc hỗ trợ cho nhóm đền tháp chính. Vào quãng năm 1901-1906, nhà nghiên cứu người Pháp-Henry Parmentier-đã khảo sát rất kỹ ngôi tháp xinh đẹp này. Theo H.Parmentier, tháp Ngà (theo cách phân loại định danh của người Pháp) là ngôi tháp hầu như không hề giống với bất kỳ ngôi tháp cổ Chămpa nào đang tồn tại. Được đánh giá là hiện tượng đặc biệt duy nhất trong lịch sử kiến trúc đền tháp Chămpa, Dương Long nổi bật lên với sự phong phú của hàng ngàn tấm phù điêu điêu khắc đá mà vào thời điểm H.Parmentier có mặt để khảo sát nghiên cứu, học giả người Pháp này đã cho thu gom, sắp xếp thành những đóng lớn bên cạnh tòa tháp cổ. Điều đáng tiếc là H.Parmentier đã mô tả nội dung chi tiết các tấm phù điêu ấy trong các tài liệu khoa học của mình. Cùng với sự hủy hoại của mưa nắng, thời gian, việc những người dân địa phương sử dụng gạch đá Chăm vào mục đích xây dựng, dùng các mảnh đá, khối đá vỡ ra từ các cột đá, diềm đá… để làm cối đá dân dụng, những người thợ đục đá hầu như đã dọn sạch tất cả những gì mà ngày xưa các nhà khoa học đã nhắc đến. Tệ hơn, trước năm 1975, một viên tướng Ngụy đã đặt thuốc nổ phá tung một nhóm tượng trên than tháp. Khối tượng lớn được mang đi, nhiều tượng phù điêu nhỏ thì được vứt lại quanh chân tháp. Năm 1985, khi chuẩn bị tùng tu tháp Dương Long, cán bộ của Bảo tàng Bình Định và đoàn chuyên gia Ba Lan đã phát hiện ra một số bức phù điêu khá lớn. Nhà nghiên cứu Ngô Văn Doanh đã nói về giá trị của các phù điêu Dương Long như sau: “trong nghệ thuật điêu khắc Chămpa, có không ít tác phẩm đẹp, nhưng chúng tôi chưa thấy một bức phù điêu nào thể hiện tâm trạng các nhân vật thành công như hình phù điêu trên đây của tháp Dương Long… Chắc hẳn xưa kia trên mặt tháp Dương Long phải có nhiều hình phù điêu như bức phù điêu may mắn còn lại. Chúng tôi tin rằng, nếu có những cuộc khai quật thật sự khoa học ở Dương Long, chúng ta sẽ tìm thấy những kiệt tác nghệ thuật điêu khắc đá như những tác phẩm đã tình cờ phát hiện ra năm 1985…”. Nhiều kiến nghị tương tự của các nhà khoa học được đưa ra liên tục, nhưng vì nhiều lý do khác nhau, công tác quản lý khu vực di tích cũng như việc tiến hành khai quật các di chỉ được triển khai một cách nhỏ giọt và gặp nhiều vướng mắt, nhất là về kinh phí, nên những kết quả cũng rất hạn chếTrong khi cơ quan chuyên môn còn đang đánh vật với những khó khăn của mình thì tháng 10 – 1997, ông L.V.A (Tây Sơn) và một người đàn ông quê ở Thanh Hoá đã âm thầm khai quật một kho báu trên núi Hòn Gà (Bình Thành, Tây Sơn). Số lượng cổ vật, theo lời khai ông L.V.A với cơ quan chức năng, gồm 9 pho tượng cổ cao từ 30 – 35 cm, đường kính thân tượng từ 4 – 5cm, 4 lục bình lớn hơn số tượng kia một chút và ngay sau khi tìm thấy, họ đã khẳng định được ngay rằng số cổ vật mà họ tìm thấy đều làm bằng vàng vòng. Cũng như nhiều vụ việc tương tự trước đó. Số cổ vật này đã được bán sang tay cho một kẻ lạ mặt với giá nhiều triệu đồng. Thông qua một người bạn ở Tây Sơn, chúng tôi làm quen với N.X.H, một thợ rà phế liệu kim loại, quê ở An Nhơn, đang đi tìm vận may trên núi Cấm thuộc xã Bình Nghi (Tây Sơn) H đã bật cười ha hả khi nghe ý định giả trang làm thợ rà để săn tư liệu của tôi: “ Làm sao mà các anh có đôi bàn tay đầy chai sần do đào đất, đục đá, nước da đen cháy do suốt cả ngày phơi mình dưới nắng như bọn tui. Thợ rà như bọn tui ngay cả lỗ tai cũng chai nữa kia (do cứ phải đeo tai nghe máy rà liên tục). Vả lại lúc nào cũng rà được, chỗ nào cũng được phép rà. Những vụ nổ lưụ đạn, mìn pháo còn sót lại sau chiến tranh do thợ rà bất cần hoặc quá tham lam gây ra đã để lại cho chính quyền, công an các xã vô khối chuyện phiền phức. Vì vậy hễ cứ thấy bóng dáng bọn tui, vui vẻ thì họ xua đi, còn ngược lại thì họ gọi vào xét giấy tờ, hỏi tới, hỏi lui, có khi họ còn đòi giữ lại máy móc, phải xin gãy cả lưỡi. Các anh cũng chẳng thể nào đóng vai trò người đi mua đồ cổ được đâu… Mua bán hàng cấm mà mấy anh, đâu có đơn giản vậy. Làm gì có chuyện vừa tìm thấy đã bán được ngay như… báo chí các anh viết. Đồ cổ chứ có phải sắt vụn phế liệu đâu mà bán cho ai cũng được? Ngay cả những người được ứng tiền của chủ các đại lý phế liệu kim loại để đi rà như tui cũng chỉ biết lờ mờ là phải qua nhiều trung gian. Thế thôi các anh ạ! Và họ mua bán cũng lẹ lắm, ngã giá xong là họ chồng tiền. Bây giờ còn có thêm kiểu này nữa, những người cần mua, biết đánh giá chất lượng cổ vật, thường cũng biết những nơi tập trung cổ vật. Tất nhiên cũng không phải rõ ràng như có bản đồ trong tay. Nhưng chắc chắn nhờ họ mà chúng tôi đỡ tốn công hơn. Những người này thường ứng tiền cho thợ rà đi làm và bao tiêu tất cả những gì chúng tôi rà được, gồm cổ vật và những thứ phế liệu kim loại. Cũng là chuyện “buôn có bạn, bán có phường” thôi! Năm ngoái, trong giới chúng tôi xẩy ra một chuyện rất buồn cười nhưng nghỉ lại mà thấy lạnh tóc gáy. Theo yêu cầu của một số chủ hàng, một nhóm thợ rà đã thay nhau đào xới trên một cánh đồng rộng ở Đập Đá. Đến giữa trưa một hôm nọ thì phát hiện có tín hiệu rất mạnh, đào một hồi thì gặp cổ vật, vừa gạt sơ lớp đất thì một màu vàng hấp dẫn hiện lên. Nhóm thợ rà sáng mắt lên vì cổ vật quá lớn nhưng chưa kịp reo mừng thì một dòng chữ bằng tiếng Anh hiện ra: Made n USA! Thế là không ai bảo ai, cả nhóm dọn đồ nghề và chạy đi báo Ủy ban xã, xã báo cho huyện, huyện báo ngay cho tỉnh và bộ đội công binh được cử về. Hóa ra cổ vật là một quả bom nặng tới 500kg. Hú vía…”Rời túp lều sơ sài của H, chúng tôi tìm đến tháp Thủ Thiện, một ngôi tháp cổ Chămpa cũng toạ lạc ở xã Bình Nghi. Những người dân địa phương khi nhận ra người bạn cùng đi với tôi là người quen của họ và nghe câu hỏi về hoạt động của những người đào tìm cổ vật đã ồ lên một cách vui vẻ. Tháp cổ nằm gần nhà dân, các thợ rà không dám vác máy, mang cuốc tới. Vả lại chắc cũng chẳng còn tìm được gì nữa. Một cụ già có nhà nằm sát tháp Thủ Thiện không xa kể lại: “Trước giải phóng, lính ngụy nhiều lần đục đẻo tượng cổ trên tháp đem bán cho người Tàu dưới Quy Nhơn. Chỗ nào đục được thì họ đục, còn không đục được thì họ đặt mìn để phá, có lần uống rượu say, đám lính còn ném lựu đạn lên đỉnh tháp để làm trò vui. Đến cơn bảo khủng khiếp năm Sửu (1985), cây đa cổ thụ trên nóc tháp bị gió giật ngã và ném ra xa. Dạo ấy cũng có vài người nhặt được đồ cổ từ trên tháp văng ra nhưng do những lời đồn đại về tai họa mà đồ Hời mang đến và có lẽ do chưa hết kinh hoàng vì cơn bão nên không ai lưu giữ làm gì. Có người kể lại là họ đã ném xuống sông Côn sau khi lỡ đem về nhà …”.Người Chăm cổ không quá đề cao giá trị của vàng và sử dụng chúng với khối lượng lớn một cách khá phổ biến trong các công trình kiến trúc đền tháp của mình. Có thể lý giải rằng đó là do dân tộc này được tạo hóa ưu đãi quyền sở hữu nhiều mỏ vàng có trữ lượng phong phú. Vàng được đem đi đúc tượng thần để thờ, đúc phù điêu và dát lên các tượng trang trí… Theo một số truyền thuyết mà Ch.Lemire sưu tầm được thì chóp đỉnh của tháp Đôi, cụm tháp gồm hai chiếc nằm ở thành phố Quy Nhơn, là một quả cầu lớn làm bằng vàng vòng. Cả hai khối vàng này đã bị các thủy thủ da trắng của một chiếc tàu châu Âu cướp đoạt và mang xuống tàu sau một cuộc tấn công chớp nhoáng. Truyền thuyết cũng cho biết rằng người Chămsau khi dựng tượng vàng ở các đền tháp thường quét lên thân tượng một lớp sơn đặc chế. Những điều mà truyền thuyết mô tả hầu như đã trùng khớp với sự trình bày của những người thợ rà may mắn phát hiện được những pho tượng vàng trên đất Bình Định. Những kho báu Chămpa được phát hiện đầu tiên không phải do tình cờ mà là kết quả của quá trình tìm tòi rất nghiêm túc của người Pháp. Tháng 2-1906, sau 23 ngày tổ chức khai quật quy mô ở tháp Pô Nagar (Khánh Hòa), H.Parmentier đã tìm thấy một căn hầm bí mật mà ông gọi là kho báu chứa đồ thánh, bên trong chứa nhiều hiện vật bằng vàng như nhẫn, vòng, độc bình,… Sau đó ít lâu, khi tiến hành phục chế tháp phía nam, cũng chính H.Parmentier đã tìm thấy một kho đồ thánh khác ở một vị trí mà không ai ngờ đến – trên đỉnh tháp. Kho báu thứ hai này có khối lượng lớn và phong phú hơn kho báu phát hiện trước đó, chứa nhiều đĩa vàng, bạc, đồng và một số vật dụng khác không xác định được nguyên liệu cấu thành, ngoài ra còn có một số tượng voi, các sấu cũng làm bằng vàng… Kho báu Chămpa được nhắc đến từ khá lâu bởi các nhà khoa học Pháp. Kho báu cuối cùng, nơi lưu giữ những gì còn lại của vương triều Chăm, đã được khẳng định sự tồn tại bởi Jeanne Leuba trong tác phẩm Unroyaume disparu-Les Chams et leur art -1923 (một quốc gia đã bị diệt vong người Chăm và nghệ thuật Chăm): “Do tình cờ ông H.Parmentier và hai người cộng sự trong một chuyến đi khảo sát tại Phan Rí đã được Nữ hoàng Chămpa cho phép tham quan kho báu ở một rừng phải mất nhiều ngày vượt núi mới đến được. Kho báu mà họ được xem tận mắt gồm 300 hiện vật. Đó là những cái bình, những vật trang sức bằng vàng, 4 tá bình bằng bạc, một bộ sưu tập lộng lẫy các vũ khí cổ được khắc hoặc khảm còn lưu lại những chổ bịt bằng vàng hoặc bằng kim loại quý… họ còn có những kho báu dự trữ khác mà người Châu Âu chúng ta không bao giờ được biết đến do tính hoài nghi và mê tín của những người bảo vệ rất nghiêm khắc của dân tộc Chăm”.Những thành tựu của các nhà nghiên cứu lịch sử, khảo cổ học, bảo tàng học trong hàng trăm năm qua dường như được các tay săn tìm cổ vật Chăm nghiền ngẫm rất kỹ. Giờ đây họ biết rất rõ rằng kho báu Chămpa không chỉ được chôn giấu trong lòng đất, bên trong hốc tường ở các đền tháp mà còn có ở đỉnh tháp, tường hậu sau khán thờ và ở phần diềm hoa văn chân tháp. Và có lẽ chính những người này là những kẻ đi trước những nhà khoa học khi phát hiện ở phần chân móng của các tháp cổ Chămpa còn có cả những hộc chìm chứa nhiều tượng cổ (?). Một người bạn của tôi trờ về sau một chuyến đi đào xới trên núi Bà (Phù Cát) đã thuật lại: “Ở những cánh rừng đại ngàn trên đỉnh núi hiện có đủ loại thợ thầy đang hành nghề - thợ săn thú quý hiếm, thợ cưa xẻ gỗ trái phép, các điệu săn trầm và đám thợ rà tụi mình. Khi được tin trên núi Bà có nhiều phế tích Chămpa hấp dẫn, tớ đã bán tín bán nghi. Những phế này nhiều người đã biết từ lâu, ngay cả khi cơn sốt săn lùng cổ vật Chăm nổ ra hồi mấy năm trước, tụi mình đã đào xới ở đó gần nửa tháng trời, mọi chuyện đã chấm dứt từ nhiều năm trước. Nghe tin có vàng Hời bay trên núi Bà do mấy tay phu trầm rỉ tai, rồi thấy người ta đi, mình cũng bấm bụng vác máy lên. Gần chục nhóm như vậy chia nhau rà tìm đào xới mà không nhóm nào thu được thứ gì đáng giá. Lần lượt các nhóm ở xa lưng vốn đã cạn rủ nhau xuống núi trước, nhóm của tụi mình là những người áp chót, mình vừa xuống xong thì được tin những kẻ ở lại phát hiện ra trong một hang đá có bộ xương của một chiến sĩ giải phóng nằm chết trên võng (có lẽ là đã hy sinh do sốt rét ác tính khi đi công tác một mình”, tay trưởng nhóm đã xuống báo cho UBND huyện Phù Cát. Nghe đồn nhờ đó mà trong cái ngày quyết định chấm dứt chuyến săn tìm cổ vật, họ đã tìm được một cái bình cổ. Chỉ một cái thôi nhưng đám thợ rà đã kháo nhau là đã bán được gần 100 triệu đồng…” Giữa những huyền thoại về kho báu Chămpa với sự thật lịch sử, nếu tách bỏ đi những yếu tố hoang đường, ly kỳ, rùng rợn như ma vàng Hời, ma vàng bay…, thì nhiều chi tiết của huyền thoại buột chúng ta phải xem xét vấn đề một cách nghiêm túc, đặt chúng ta trong mối quan hệ giữa các ngành khoa học có liên quan như văn học dân gian, khảo cổ học, dân tộc học, bảo tàng học…, để từ đó có thể đánh thức được những di sản văn hóa Chămpa còn thất lạc đâu đó trên các vùng di tích, phế tích. Nếu tổ chức tốt các khâu nghiên cứu, khảo sát, điều tra, khai quật, một điều chắc chắn là hiểu biết của chúng ta về nền văn minh Chămpa rực rỡ sẽ hoàn hảo lên. theo thuvienbinhdinh.com
0 Rating 1.1k+ views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On February 14, 2014
Glang Anak (Danlambao) - Trong buổi Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR) về tình trạng nhân quyền tại Việt Nam, ngày 5/2/2014, tại Geneva, Đại diện Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam trả lời: “Nhà nước Việt Nam luôn nhất quán bảo vệ quyền tự do tôn giáo tín ngưỡng của người dân. Hiến pháp mới đã công nhận các quyền này”. Trong buổi thuyết trình và trao đổi của phái đoàn dân sự độc lập vận động cho nhân quyền Việt Nam với EU vào ngày 29/1/2014, Đại diện Italy hỏi: "Những vi phạm nhân quyền đang diễn ra ở nước các bạn, những đạo luật hà khắc và mọi sự trấn áp, có ảnh hưởng như thế nào tới cộng đồng những người thiểu số, người yếu thế, người dễ bị tổn thương, ở Việt Nam?" Blogger Nguyễn Anh Tuấn khẳng định... đây là những nhóm bị ảnh hưởng nặng nề nhất vì những chính sách vi phạm nhân quyền của Nhà nước, và đưa ra các ví dụ về người H’Mông và các dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Hôm nay, chúng tôi thông tin thêm về một trường hợp về người dân tộc bản địa bị tước đoạt quyền tự do tôn giao và tín ngưỡng ngay trên vùng đất tổ tiên của họ và đặt vấn đề “Hãy trả lại Tháp cho các chức sắc và người Chăm thờ tự và quản lý.” Mỗi tôn giáo đều có nơi để thờ tự và hành lễ; nếu Phật tử có chùa chiền; tín đồ công giáo có Nhà thờ; thì tín đồ Bà La Môn ảnh hưởng Ấn giáo của người Chăm phải có Tháp. Tín ngưỡng này đã có từ thời Champa còn là một quốc gia độc lập và duy trì mãi cho đến ngày hôm nay. Tuy nhiên hiện nay, tín đồ Bà La Môn của người Chăm đã không còn được tự do đến Tháp để thực hiện các nghi lễ theo tín ngưỡng vì tất cả các Tháp Chăm đã bị Nhà nước quản lý. Đối với người Chăm, “tháp là nơi linh thiêng chỉ mở cửa cho những ngày hành lễ. Hàng năm theo lịch Chăm, người Chăm Ahier có lễ "mở cửa tháp" đặt dưới sự chủ trì của Po Adhia, Po Bac, Basaih cùng Ong Camnei, Muk Pajuw và Ong Kadhar. Phải hội tụ đủ những vị chức sắc trên, lễ mở cửa tháp mới được tiến hành và cửa tháp mới được mở”. Trước năm 1975, dưới thời VNCH, các Tháp Chăm đều do chức sắc Chăm quản lý và thực hiện các nghi lễ thờ cúng một cách trang nghiêm và đúng lễ tục. Tuy nhiên, sau năm 1975, tất cả các Tháp Chăm bị Nhà nước thu hồi, giao cho các công ty du lịch khai thác, quản lý. Chức sắc hoặc người Chăm muốn lên Tháp thờ cúng phải có đơn xin phép và qua nhiều thủ tục hành chính rờm rà; người Chăm muốn vào viếng Tháp theo tín ngưỡng cũng phải mua vé vào cổng như những khách du lịch thông thường. Sự kiện xảy ra tại tháp Po Klaong Garai vào ngày 4.2.2014 (Mùng 5 Tết Giáp Ngọ) là một minh chứng cho việc chính quyền Ninh Thuận đã xúc phạm tín ngưỡng của người Chăm. Vụ việc xảy ra khi đoàn chức sắc Chăm đến Tháp để làm "lễ mở cửa tháp" (Peh Ba-mbeng Yang), thì cửa chính đã bị mở toang phục vụ cho khách du lịch nhân dịp tết Nguyên Đán mặc dù ban Tôn giáo Bà La Môn đã hoàn thành các thủ tục hành chính trước đó và có yêu cầu Tháp phải được đóng trước khi hành lễ. Và lễ mở cửa Tháp chỉ diễn ra trong khoảng 1 giờ đồng hồ. Các chức sắc còn hết sức bất bình trước “những vị khách với những trang phục và thái độ vô văn hóa đến tạo dáng trên những ngôi tháp linh thiêng và vô tư đi qua đi lại trên những khu vực hành lễ.” Cửa tháp bị mở toang trước giờ hành lễ. Người Chăm đã cho rằng: “Đây là hành động “vô văn hóa”, đã làm tổn thương đến truyền thống tâm linh của dân tộc Chăm, chà đạp lên di sản tín ngưỡng của dân tộc bản địa mà cộng đồng người Chăm không thể chấp nhận”. Nghi lễ Chăm trên đền tháp (Ph. Gulpataom) Trong tâm trạng đau buồn và giận dữ, một tác giả Chăm viết: “Qua những quá trình tiếp biến của lịch sử người Chăm đã mất tất cả, chỉ còn lại vài ngôi tháp để thờ tự và cúng kiếng cho trọn đạo hiếu với các bậc tiền nhân Chăm vậy mà những người ăn nhờ ở đậu trên các ngôi tháp Chăm lại là những kẻ vô văn hóa, ăn cháo đá bát khi hàng năm họ thu tiền vé hàng trăm triệu đồng trên những ngôi tháp Chăm vậy mà chỉ vài giờ đóng cửa tháp để người Chăm làm lễ họ lại không quan tâm, không màng đến những tiếng nói của Ban phong tục, cũng như vị Cả Sư trụ trì tháp Po Klaong Garai.” Ong Camnai trao đổi với bảo vệ tháp  vì đơn đã được gởi nhưng tháp vẫn mở toang trước giờ hành lễ. Hãy trả lại công bằng và đảm bảo tự do tín ngưỡng cho người Chăm:  1. Nếu người Việt được tự do đến Chùa theo tín ngưỡng Phật giáo, đến nhà thờ theo tín ngưỡng Công giáo thì người Chăm cũng phải được tự do thăm viếng Tháp mà không phải mất tiền mua vé vào cổng như hiện nay.  2. Nếu các Sư và đạo hữu Phật tử được trụ trì, quản lý các chùa chiền; các Linh mục được quản lý các nhà thờ thì các Tháp Chăm phải giao lại cho các chức sắc Chăm quản lý, thờ tự và cúng kính theo nghi lễ tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm.  3. Nếu Nhà nước muốn khai thác du lịch thì phải có thỏa thuận với các chức sắc và người dân Chăm, nhưng phải ưu tiên đảm bảo cho việc bảo tồn các nghi lễ thờ cúng Tháp;  4. Nếu chính quyền Hà Nội còn tiếp tục “cưỡng bức” Tháp Chăm cho du lịch như hiện nay là “xâm phạm” nơi thờ tự của người Chăm; làm ngăn cản và hạn chế quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người Chăm. Như vậy là vi phạm Nhân quyền.  5. Ban Tôn giáo và chính quyền địa phương nơi có các Tháp Chăm tọa lạc phải có trách nhiệm giải quyết vấn đề này để trả lại quyền tự do tín ngưỡng và quyền quản lý Tháp cho chức sắc Chăm.  Những yêu cầu và đề nghị chính đáng trên đây của người Chăm là góp phần xây dựng một xã hội công bằng, tự do và dân chủ ở Việt Nam. 8/2/2014 Glang Anak danlambaovn.blogspot.com
0 Rating 489 views 1 like 0 Comments
Read more