Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On January 19, 2012
G?n sát qu?c l? 1, cách thành ph? Quy Nh?n ch?ng 27km v? phía tây b?c, trên ??a ph?n huy?n An Nh?n còn tàn tích c?a m?t tòa thành c? mà n?n móng c?a nó chính là kinh thành Vijaya. Theo ??a gi?i hành chính hi?n nay, thành n?m trên ??a ph?n hai thôn Nam Tân, B?c Thu?n (xã Nh?n H?u) và thôn B? Canh th? tr?n ??p ?á. Trong các tài li?u l?ch s? và ??a lý c?a Vi?t Nam, tên thành này ???c phiên âm thành Chà Bàn, Trà Bàn, Xà Bàn hay ?? Bàn còn dân gian th??ng g?i là thành L?i. Tác gi? m?t s? công trình nghiên c?u, d?a vào th? t?ch c? Trung Qu?c, còn dùng các tên nh? Ph?t Th? (Lý Th??ng Ki?t c?a Hoàng Xuân Hãn), ??i Châu (Cu?c kháng chi?n ch?ng xâm l??c Nguyên Mông th? k? XIII c?a Hà V?n T?n và Ph?m Th? Tâm) ?? ch? kinh ?ô Vijaya. Sách Thiên Nam t? chí l? ?? th?, vi?t vào cu?i th?i Lê ?ã v? s? ?? và mô t? nh? sau: "Xã Phú ?a x?a có thành g?ch, g?i là thành ?? Bàn. Thành hình vuông, m?i b? dài m?t d?m. Có b?n c?a. Trong có ?i?n, có tháp. ?i?n ?ã b? ??, tháp còn 12 tòa, t?c g?i là tháp Con Gái". Trong b? ??i Nam nh?t th?ng chí c?ng có m?t ?o?n ghi chép v? tòa thành này, nh?ng l?i dùng tên Chà Bàn và s? li?u v? quy mô c?a thành c?ng không gi?ng v?i tài li?u ?ã d?n: "Thành c? Chà Bàn ? ??a ph?n ba thôn Nam ??nh, B?c Thu?n và B? Canh v? phía ?ông b?c huy?n Tuy Vi?n, x?a là qu?c ?ô c?a Chiêm Thành, chu vi 30 d?m, trong thành có tháp c?, có nghê ?á, voi ?á, ??u c?a ng??i Chiêm Thành". Nguy?n V?n Hi?n trong tác ph?m ?? Bàn thành ký, cho bi?t: "Thành ?? Bàn hình vuông, xây b?ng g?ch, rào b?ng g?, m? b?n c?a, chu vi h?n 10 d?m". Nh? v?y, t? li?u trong các th? t?ch c?, tuy có ch? sai khác, nh?ng ??u th?ng nh?t mô t? ?? Bàn là m?t tòa thành hình vuông, có b?n c?a, xây b?ng g?ch. ?i?m khác bi?t ?áng k? gi?a các ngu?n t? li?u là v? chu vi tòa thành. Theo Thiên Nam t? chí l? ?? th?, m?i m?t thành dài 1 d?m, ngh?a là chu vi ch? có 4 d?m. Trong khi ?ó ??i Nam nh?t th?ng chí l?i mô t? chu vi c?a thành t?i 30 d?m. Không rõ s? sai khác này do ?âu mà có, nh?ng n?u c?n c? vào ??n v? ?o l??ng th?i Nguy?n thì nh?ng s? li?u trên ?ây không phù h?p v?i tài li?u kh?o sát th?c ??a. T??ng ??i sát v?i th?c t? di tích là s? li?u trong sách ?? Bàn thành ký, theo ?ó thành có chu vi 10 d?m (g?n 6km). ? vào th?i hoàng kim, Vijaya là m?t tòa thành nguy nga, tráng l?. Theo sách Vi?t s? l??c, vào n?m 1069, sau khi vua Lý Thánh Tông chi?m ???c thành Ph?t Th? ?ã sai ki?m t?t c? các nhà trong và ngoài thành, c? th?y có t?i h?n 2.560 khu. M?c dù cung ?i?n, ??n ?ài, tháp mi?u trong thành ?ã nhi?u phen b? phá h?y vì binh l?a chi?n tranh, ??n th? k? XVIII, khi vi?t L?ch tri?u hi?n ch??ng lo?i chí, trong m?c Ph? Hoài Nh?n, Phan Huy Chú v?n còn nh?n xét: "Trong ph? có thành ?? Bàn, là n?i x?a kia vua n??c Chiêm ? ?ó, l?ng l?y kiên c?, nay d?u c? hãy còn". Sách Hoàng Vi?t ??a d? chíc?ng cho bi?t trong thành có t?i 35 tòa tháp. B? phá ?i d?ng l?i nhi?u l?n và v?i s? bào mòn c?a th?i gian nhi?u th? k? (thành Vijaya th?c t? b? ph? b? t? 1471), nay thành ch? còn là m?t ph? tích. H?n th?, vào th? k? XVIII, tòa thành này m?t l?n n?a ???c ngh?a quân Tây S?n tu b?, m? r?ng, ??p thêm ?? xây d?ng làm ??i b?n doanh c?a phong trào nên c?u trúc c? c?a kinh thành Vijaya không còn nguyên v?n nh? x?a. Tuy nhiên, nh?ng d?u tích Champa v?n còn l?i khá nhi?u. ??n n?m 1778 Nguy?n Nh?c ??i tên là thành Hoàng ??. Theo s? c?, thành Vijaya v?n là m?t khu v?c có nhi?u tháp, nh?ng hi?n còn t??ng ??i nguyên v?n ch? có m?t ngôi tháp tên g?i Cánh Tiên.(Theo "Bình ??nh - Danh th?ng và di tích")
0 Rating 381 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 26, 2012
Tượng vũ nữ Chămpa Ở mỗi dân tộc, mỗi đất nước đều có bề dày lịch sử và bề rộng của không gian xã hội. Cũng vậy, cư dân Chăm đã có một vương quốc với một nền văn minh cổ đại. Lớp bụi hàng trăm năm của thời gian vẫn không xoá nhoà hình ảnh của vương quốc Chămpa cổ, vốn là một hiện tượng lịch sử văn hoá độc đáo. Bởi lẽ đến nay, những công trình kiến trúc, điêu khắc cổ và kể cả nghề luyện kim đã để lại rất nhiều hiện vật tiêu biểu cho thời kỳ hưng thịnh của cư dân Chăm.     Nghệ thuật điêu khắc Chămpa đã đi sâu vào lòng người, sớm nhất vào khoảng đầu thế kỷ 7,  đã gây nên những ấn tượng khá sâu sắc tới nhiều người trong và ngoài nước. Có thể nói công phát hiện đầu tiên là của các học giả, nhà nghiên cứu Pháp như: Parmentier, Agmonier, G. Maspero. Tuy số nhà nghiên cứu không nhiều, nhưng với nghệ thuật điêu khắc độc đáo và phong cách gắn với sắc thái dân tộc đã đóng góp một phần nào vào kho tàng văn hóa của nhân loại. Trong các tác phẩm điêu khắc được trưng bày tại Bảo tàng Chăm Đà Nẵng, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP Hồ Chí Minh. Các tác phẩm được trưng bày ở đây đã minh chứng cho sự phát triển của nghệ thuật Chămpa đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật và đã được phát triển liên tục từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 17, trong đó có vũ nữ Apsara Chămpa. Cội nguồn của các pho tượng trên là do các nhà nghiên cứu Pháp phát hiện từ vùng Quảng Nam – Đà Nẵng cho đến Quy Nhơn – Bình Định là những vùng được coi là lưu giữ nhiều nhất các di tích Chămpa như Mỹ Sơn, Đồng Dương, Trà Kiệu. Trong đó tượng vũ nữ Apsara của bệ thờ Trà Kiệu là một tác phẩm điêu khắc tiêu biểu. Vũ nữ Apsara với khuôn mặt đầy đặn, đầu đội mũ Mrần kiểu Kirata – Mukata có nhiều tầng với hai mắt mở to, sóng mũi cao và nở rộng đó là đặc trưng của điêu khắc Chămpa. Bên cạnh đó để làm đẹp và tô thêm sự duyên dáng của các cô vũ nữ, nghệ nhân Chămpa đã khắc đôi bông tai bằng những tua sợi rất tinh tế và hài hòa, ngoài ra với đôi môi mỏng và đang mỉm cười đã làm cho chân dung vũ nữ thêm phần sinh động. Đi sâu vào bức tượng, ngắm nhìn, cố lọc ra những gì tưởng chừng như không hợp lý, nhịp điệu của cơ thể giúp cho chúng ta đi vào bên trong của sự kỳ diệu ấy.   Cô gái gần như lõa thể, với hai bộ ngực căng tròn với hai cánh tay nõn nà điểm xuyến vòng tay (Kon), bắp tay, bắp đùi căng tròn và thon thả. Cùng với điêu khắc đã phác họa vũ nữ Chămpa đẹp và sống động ấy vượt lên trên vẻ đẹp thân xác. Vũ nữ không có sắc dục, chỉ có nhịp điệu và vũ điệu Tamia Tatih; Tamia Biyen, Tamia Tra mà được các hậu duệ của họ là thiếu nữ Chăm nối tiếp vũ điệu cổ xưa đang lưu truyền trong cộng đồng người Chăm cho đến ngày nay. Toàn bộ khối hình của người vũ nữ là hai hình tam giác đối đỉnh nhau tạo nên một cảm giác cân đối nhưng chông chênh. Các đường lượn của tay và đùi tạo thành các đường gấp khúc uyển chuyển. Với cánh tay dài nõn nà mà có thể nói là quá khổ uốn cong thành một động tác tưởng chừng như là phi lý, nhưng chính cánh tay trái này làm thành một đường lượn kết nối hai phần của bức tượng, làm hai khối trở nên mềm mại và tinh tế hơn. Cùng với chiếc khố “plá tọp” được chạm với họa tiết khắc vạch rất tinh tế, diễn tả các đường trang trí hình cườm đồng tâm tỏa đều trên thân tượng. Những đường tròn từ chuỗi hạt, dây lưng, viền khố tạo một làn sóng lan tỏa từ trên xuống dưới. Các hạt cườm vắt qua bắp đùi và cánh tay giúp cho các khối này trở nên tròn trịa hơn. Hai chân ở một tư thế một chân trụ vững, một chân nhón gót theo nhịp uốn của thân rất uyển chuyển tài hoa mà bất cứ một vũ nữ tài ba nào ở thế gian này khó đạt được. Nghệ nhân Chămpa xưa đã biết tạo được nhịp động của khối đá vô tri vô giác thành một đường nét tổng hòa, một tư thế rất mềm mại mà khỏe khoắn tạo cho người xem, nhà nghiên cứu càng thích thú thêm về vũ nữ Apsara. Nhà nghiên cứu Cao Xuân Phổ đã nói “người ta gọi là vũ nữ riêng tôi gọi là cô gái Trà Kiệu, bao nhiêu mỹ từ đã được gán cho người đẹp, vẫn cảm thấy như chưa đủ, khách tham quan còn muốn tự bàn tay mình tiếp xúc với làn da mát rượi, cầu mong một luồng cộng hưởng giữa người nay và người xưa. Ao giác biết là ảo mà vẫn mong”.         Thật vậy, chúng ta có thể nhìn bệ thờ Linga và Yoni ở Trà Kiệu mà nhiều nhà nghiên cứu gọi là bệ thờ Trà Kiệu, hay bàn thờ vũ nữ : rộng 3m, cao 1,50m thể hiện hai vũ nữ và hai nhạc công với khuôn mặt ngất ngây hiền dịu, đôi mắt như nhìn vào cõi xa xăm, làn môi như hé nở nụ cười, tư thế uốn cong vừa khỏe vừa uyển chuyển mà dứt khoát. Đường cong của thân phù hợp với đường cong của đôi chân tô thêm sự diệu kỳ của người vũ nữ mà nhà nghiên cứu đã thốt lên “động trong cái tĩnh, tĩnh trong cái động của điệu múa”. Đó là bí quyết của nghệ thuật múa của Chămpa nói riêng và nghệ thuật Đông Phương nói chung mà người vũ nữ Trà Kiệu đã thể hiện một cách hoàn mỹ.   So sánh giữa vũ nữ Campuchia với vũ nữ Chămpa, ta thấy có những nét tương đồng, như: có tư thế hai tay uyển chuyển, đôi chân với tư thế một chân trụ và một chân nhón. Tuy nhiên nhìn dưới góc độ mỹ thuật, Apsara Chăm có nét hài hòa, uyển chuyển và hoàn mỹ hơn như mắt mở tròn, mũi cao với khuôn mặt xinh xắn cùng với đôi môi như nở nụ cười, không như Apsara Campuchia với khuôn mặt không cân đối, mũi nở rộng, môi dày, đặc biệt hơi dữ tợn với đôi cánh tay to và thô, có lẽ nghệ thuật điêu khắc của họ đã bị ảnh hưởng vấn đề tôn giáo rất sâu sắc, vì họ quan niệm đã là thần hay vũ nữ phải có cái riêng, cái uy quyền của thần linh, khác với đời thường thì muôn dân mới sợ và kính trọng.   Theo truyền thuyết, Apsara được coi như là nữ thần biên giới, là vũ nữ của thần Indra, chuyên múa hát và dâng hoa cho các vị thần. Apsara có biệt tài ca hát, nhảy múa có nghệ thuật yêu đương, là người bạn hay người yêu của mục đồng thiên giới Gandhawa, đặc biệt có tài khêu gợi tình dục, thậm chí phá được phép tu khổ hạnh của các tu sĩ đắc đạo và làm xiêu lòng biết bao thần thánh.    Qua vũ nữ Apsara trong nghệ thuật điêu khắc Chămpa đã tiếp thu văn hóa Ấn Độ một cách sáng tạo những yếu tố truyền thống văn hóa dân tộc. Thông qua cải tiến những họa tiết vốn có và bổ sung thêm những yếu tố mới đã góp phần làm phong phú về mặt nghệ thuật văn hóa dân tộc. Tuy nhiên sự tiếp thu đó mang tính cách dung nạp rồi sau đó bản địa hóa, địa phương hóa trở thành cái riêng của mình. Vũ điệu  người Chăm ngày nay là sự kế thừa của của vũ điệu Yang Naitri Chămpa xưa mà họ đang sử dụng trong các lễ hội như Riya Nưgar, RiYa HaRay (lễ cầu mưa) hay lễ Ka Tê mà chúng ta đang chiêm ngưỡng trong các lễ hội ngày nay. Điều đáng lưu ý là Yang Naitri đã được nghệ nhân Chăm pa dung hòa được các yếu tố bên ngoài mang sác thái của cư dân Chăm, để rồi qua mỗi triều đại biến nó thành cái đẹp hoàn mỹ mà không ai nhầm lẫn được nghệ thuật điêu khắc Chămpa với nghệ thuật cổ các nước Đông Nam Á. B.T.P ________________________________________________ Tài liệu tham khảo 1. Cao Xuân Phổ, từ cô gái Trà Kiệu, tạp chí VHNT – Bộ VHTT, số 6 năm 1979. Tr 15-17. 2. Trần Duy Bá – Trung Chánh, Khu đền Angkor, tạp chí VHNT, số 6 năm 1979, Tr 24.   3. Trần Kỳ Phương, Tư liệu về Nghệ thuật Chàm, tạp chí NCNT, số 5 năm 1980, Tr 78-81. Đăng trong tạp chí mỹ thuật trường ĐH Mỹ Thuật TP.HCM Số 7-8 (Phát Hành Tháng 4 Năm 2004)    Theo:  Gulpataom.com
0 Rating 381 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On March 28, 2012
Đồng Dương k sự TTCT - “Theo cng bố năm 1901 của L. Finot, đ� pht hiện ở Đồng Dương 229 hiện vật, trong đ cᳳ pho tượng Phật bằng đồng nổi tiếng cao hơn 1m - một trong những tượng Phật cổ nhất v vo loại đẹp nhất ở Đ࠴ng Nam . Một năm sau, năm 1902, nh` khảo cổ học người Php H. Partmentier đ tiến hᣠnh khai quật Đồng Dương, pht hiện quần thể kiến trc lớn vẠo loại bậc nhất v cũng độc đo nhất của Champa vࡠ Đng Nam ...”. Phần trước của th䁡p Sng năm 2006 khi dn lᢠng chưa trồng cy lấy gỗ trong khu di tch - Ảnh: H.V.M. ⭠ Đ l những m㠴 tả ngắn gọn của ph gio sư - tiến sĩ Ng㡴 Văn Doanh (Viện Nghin cứu Đng Nam 괁) về tầm vc vĩ đại của Đồng Dương - Phật đ v㴠 cũng l kinh đ Champa hơn ngഠn năm trước. Cũng theo ng Doanh: “Ton bộ khu di t䠭ch l những cụm kiến trc kế tiếp nhau chạy dຠi suốt 1.330m theo hướng từ ty sang đng. Trong đⴳ khu đền thờ nằm trong một vnh đai hnh chữ nhật dଠi 300m, rộng 240m, c tường bao quanh...”. Sau ngy ph㠴 ra được với hậu thế cht vng son c꠲n lại của mnh, suốt hơn trăm năm qua Đồng Dương hon to젠n bị chm trong qun l쪣ng để rồi ngy nay chỉ cn lại cảnh đổ nಡt hoang tn do đạn bom chiến tranh cng sự x๢m hại của con người. Th!p linh trong k ức dn l�ng Từ ng tư H Lam (huyện Thăng B㠬nh, tỉnh Quảng Nam) trn quốc lộ 1A rẽ sang quốc lộ 14E đi khoảng 12km, rồi theo đường lng chừng 400m lꠠ đến với Đồng Dương. Tn di tch được gọi theo t꭪n lng, trước khi được người Php khࡡm ph từng được ghi trong Đại Nam nhất thống ch (triều Nguyễn) trong phần tỉnh Quảng Nam: “Huyện Lệ Dương c᭳ hai thp ở lng Đồng Dương. Hai thᠡp cch nhau 15 trượng, c một tᳲa cao bốn trượng, xy gạch trn h⪬nh bt gic, dưới hᡬnh vung, mỗi mặt di một trượng. C䠡ch đ 40 trượng c nền cũ”. L㳠ng Đồng Dương nay thuộc x Bnh Định Bắc, huyện Thăng B㬬nh. Di tch quốc gia được cng nhận từ năm 2001 nay chỉ c�n hai trụ cng một mảng tường gầy guộc, lở li được chống đỡ tứ bề, bao quanh l鳠 rừng cy trồng st ch⡢n tường. “Đy l phần trước của th⠡p Sng. Những năm 1964-1965, thp Sᡡng cn kh nguy⡪n vẹn, thiếu nhi tụi tui thường vo trong thp vui chơi. Năm 1967, bom Mỹ đࡡnh sập thp Sng, chỉ cᡲn mấy ci trụ đ!” - ᳴ng Tr Tấn Vụ, b thư th୴n Đồng Dương, kể. Bia đ - “tấm căn cước” của Đồng Dương - nằm chơ vơ trn đất, bị mưa nắng trăm năm b᪠o mn mặt chnh, chỉ c⭲n đọc được chữ ở hai mặt hng. May m khi đến đ䠢y cc học giả Php cᡲn c thể đọc được những con chữ ở mặt chnh của bia k㭽 ny! Thp Sࡡng cn kh nguy⡪n vẹn trong khung cảnh khai quật năm 1902 - Ảnh tư liệu Trong c!c phế tch Chăm ở miền Trung khng đ�u c lượng gạch vương vi nhiều như ở Đồng Dương. Khắp khu rừng trồng rộng lớn trong khu phế t㣭ch, cả đường ngang ng dọc của lng Đồng Dương d堠y đặc vụn gạch đỏ au, mu đặc trưng của gạch Chăm ngn năm trước. Đối diện thࠡp Sng l thᠡp Tối, ở giữa l thp Trung Tࡢm, tất cả nay chỉ l những đống gạch vụn bị vi lấp dưới rừng c๢y. Tn gọi thp Sꡡng, theo cư dn, do thp c⡳ nhiều cửa, cn thp Tối chỉ c⡳ một cửa. Ngy xưa, theo lời lo l࣠ng Tr Diếu, giữa thp Tối cࡳ giếng vung, khi thả quả bng xuống giếng n䲳 sẽ tri ra ao Vung, một hồ chứa nước rộng gần 2ha. Thủy đạo ngầm ấy vẫn chưa được biết r䴵 nhưng con đường nối từ khu đền thp chnh (th᭡p Sng, thp Tối vᡠ thp Trung Tm) đến khu ao Vuᢴng được cc nh khảo cổ Phᠡp thời đ khảo tả: “Con đường rộng, di 763m chạy về hướng đ㠴ng, tới một thung lũng hnh chữ nhật di 300m, rộng 240m”. Theo 젴ng Tr Tấn Vụ, thung lũng đ ch೭nh l khu ao Vung vഠ con đường từ Phật viện đến ao Vung được người xưa lt gạch, nay vẫn c䡲n dấu vết ở một vi đoạn. Lo l࣠ng Tr Diếu cho rằng giữa khu đền thp vࡠ khu ao Vung khng ch䴪nh lệch nhiều về cao độ, thế hệ ng cha của ng đ䴣 khm ph thủy đạo ngầm từ thᡡp Tối đến ao Vung cũng được xy bằng gạch. Với lớp người tuổi kề cận lục tuần như 䢴ng Vụ, tầm vc honh tr㠡ng của Đồng Dương vẫn cn in đậm trong k ức họ. Sau khi chỉ cho t⽴i đu l vết t⠭ch thnh nội, thnh ngoại vốn được xࠢy gạch kin cố, ng Vụ hướng dẫn t괴i đến những phế tch khc khắp c�c hướng của lng m theo ࠴ng: “Hồi xưa ng cha mnh gọi những th䬡p ny l thࠡp bt gc, c㡳 lẽ do kch thước nhỏ của thp. C�i gần nhất cch khu thp chᡭnh chừng 700-800m, ci xa nhất cch chừng 1.500m. Cᡳ tất cả tm thp bᡳt gc, ring hướng bắc c᪳ đến bốn thp...”. Lo lᣠng Tr Diếu cho rằng những thp bࡳt gc ny lᠠ thp thờ trấn giữ khu Phật viện, người Php cũng khai quật cᡡc thp bt g᳡c ny lấy tượng v tࠬm của bu. Chữ khắc trn mặt h᪴ng của bia Đồng Dương cn rất r - Ảnh: Huỳnh Văn Mỹ ⵠ Cn in đậm trong k ức của l⽣o lng Tr Diếu lࠠ chuyện lấy vng từ con voi đ đặt nơi “cࡴng vin” của Phật viện Đồng Dương: “Đ l고 năm Bảo Đại thứ 5 (1934), tui mới 6 tuổi, theo cha đi coi người Php đổ nước v cᴡi lỗ trn lưng con voi (đ) cꡡi. Tại vị tr xa nhất nơi nước từ con voi chảy ra, họ đo xuống, lấy được v�ng. Con voi đ được họ chở đi rồi, chỉ để lại con voi (đ) đực, kh㡴ng c lỗ trn lưng, c㪲n đến by giờ...”. ng Vụ vẫn c┲n nhớ vẻ mặt dữ dằn của pho tượng thần hộ php bị chở khỏi Đồng Dương năm 1962, lc Ẵng mới ln 7. Theo m tả của 괴ng Diếu, tượng cc hộ php cao 1,14m vᡠ tượng cc mn thần cao 2,15m - những tượng đᴡ “đẹp nhất v c giೡ trị nhất” chỉ c ở Đồng Dương - được dựng thnh hai h㠠ng xen kẽ với những “trụ đn” (theo cch gọi của cư d衢n) dọc hai bn con đường từ khu thp chꡭnh ra bn ngoi. Tượng voi (cꠡch điệu) bn đường vo lꠠng l tượng đ duy nhất của Đồng Dương được cư dࡢn giữ lại - Ảnh: H.V.M. Đợi chờ từ phế t-ch Cả ng Vụ v l䠣o lng Diếu đều cho rằng những người họ Tr - vốn chiếm số đ࠴ng ở lng Đồng Dương hiện nay - l hậu duệ của những người Chăm tiền bối ở đất nࠠy, cng sống chung v kết h頴n với những cư dn Đại Việt đến đy trong h⢠nh trnh mở ci về phương Nam. Tuy được người Chăm chọn l쵠m kinh đ nhưng Đồng Dương v v䠹ng phụ cận đều khng gần kề những dng s䲴ng lớn nn đất đai cằn cỗi. Chỉ đến khi cc nhꡠ khảo cổ Php tới đy khai quật vᢠ nghin cứu, người ta mới được biết những ngi th괡p cổ Đồng Dương l di tch của một tu viện Phật giୡo trong lng kinh đ Indrapura của vương triều Indrapura do vua Indravarman II sⴡng lập năm 875. Lo lng Tr㠠 Diếu cho biết thời trước chiến tranh, với cư dn địa phương, những g thuộc về di t⬭ch Đồng Dương d chỉ l vi頪n gạch cũng linh thing, khng ai d괡m động đến nếu khng muốn bị thần linh “quở phạt”. L vị thầy c䠺ng cuối cng chuyn giải trừ sự “quở phạt” của thần linh, 骴ng Diếu cn nhớ r những tai họa mⵠ dn lng gặp phải khi lấy gạch ở di t⠭ch về sử dụng. Nhưng khng ngờ sau chiến tranh mọi sự đều đảo lộn bởi “bom đ ph䣡 sập thp rồi, cn gᲬ linh thing nữa m sợ!” - ꠴ng Vụ chua cht. Khi đ người Đồng Dương thoải m᳡i lấy gạch ở di tch về xy nh�, xy chuồng trại, ko theo cư d⩢n ở một số lng ln cận. Dࢢn lng đ đ࣠o bới sập cả hai vng thnh nội, th⠠nh ngoại với nhiều đoạn cn kh bề thế v⡠ nhiều người cn tm kiếm của b⬡u dưới lng đất. Năm 1978, khi đo bới ở khu Phật viện, một số người đ⠣ tm thấy một pho tượng đồng. Sau đ d쳢n lng quyết giữ lại pho tượng thay v giao nộp cho ngଠnh chức năng. Pho tượng đồng cao 1,14m, nặng 120kg ny l tượng Bồ tࠡt Lokesvara - tượng chnh của thnh đường (trong khu Phật viện) - một b�u vật quốc gia. “Hồi đo ln người ta lઠm sứt ci bp sen to bằng trại cau ở tay phải của tượng, chỉ bng sen nở ở tay tri c䡲n nguyn vẹn. Ci b꡺p sen được chnh quyền x hồi đ� giữ lại cho địa phương, vẫn cn mi đến giờ, được b⣠n giao qua mỗi đời chủ tịch x...” - ng Vụ kể. Hai b㴡u vật Đồng Dương khng mất: tượng Phật được người Php khai quật năm 1901 hiện được trưng b䡠y tại Bảo tng Lịch sử TP.HCM, cn tượng Bồ tಡt Lokesvara được đặt ở Bảo tng Chăm Đ Nẵng. Ao Vu࠴ng trong khu thung lũng ở pha đng Phật viện Đồng Dương - Ảnh: Huỳnh Văn Mỹ � *** Những đồng la chn vꭠng quanh khu di tch đang chờ thu hoạch. Đy l� vụ ma đầu tin của l骠ng Đồng Dương c được nước tưới từ đập Đng Tiễn vừa x㴢y xong. ng Vụ khԴng giấu được niềm vui: “Vậy l từ nay b con hết nỗi lo thiếu l࠺a ăn, mừng hết chỗ ni. Cũng mừng nữa l tr㠪n vừa c chủ trương khi phục di t㴭ch Đồng Dương...”. Một sự trng hợp c t鳭nh cơ duyn khi hội thảo khoa học “Bảo tồn, pht huy giꡡ trị di tch Phật viện Đồng Dương” được tỉnh Quảng Nam tổ chức giữa thng 8-2011 cũng l� lc đồng đất trong lưu vực Đồng Dương được đnh thức sau ngꡠn năm chịu cảnh kh hạn. Tu bổ, tn tạo di t䴭ch Đồng Dương khi đ qu trễ tr㡠ng sẽ gặp mun vn kh䠳 khăn. Nhưng qua hội thảo, một số nh khoa học cho rằng nếu kin trબ thực hiện từng bước vẫn c thể lm được, hơn thế nữa c㠳 thể tm kiếm danh hiệu di sản văn ha thế giới cho di t쳭ch ny. Bởi theo tiến sĩ Trần B Việt (Viện Khoa học - cࡴng nghệ xy dựng, Bộ Xy dựng), so với c⢡c phế tch Chăm khc như Simhapura (Tr� Kiệu, Quảng Nam) v Vijaya (An Nhơn, Bnh Định), Indrapura - Đồng Dương cଳ điều kiện bảo tồn hơn cả. HUỲNH VĂN MỸ Nguồn: tuoitre.vn
0 Rating 379 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 21, 2013
Tại sao trong cc sch dạy lịch sử Việt Nam cận đại ở trường phổ thᡴng cc cấp I, II, v III khᠴng c những năm từ 1400 đến 1832? đ l㳠 những thế kỹ m nước Đại Việt v nước Champa giao tranh. Sau đ࠳ Vua Minh Mạng đ chnh thức x㭳a bản đồ nước Champa trn bản đồ thế giới. Lịch sử mun đời vẩn sẽ l괠 sự thật m khng một ai cള thể giấu được. Bộ Gio Dục Nước Việt Nam nn đưa lịch sử bốn thế kỹ tr᪪n vo Lịch sử cận đại Việt Nam để giảng dạy trong cc trường phổ thࡴng. Xin mời mọi người xem c!c gp rất hay về clip : "Champa: lịch sử v㽠 số phận" by tommychanh • 116 views dưới đy: All Comments (9) hoahoangquan 11 hours ago⠠ - Mặc d hon cảnh kh頳 khăn, nhưng trải qua nhiều thế kỷ mất bị mất chủ quyền nhưng họ vẫn giữ được đến ngy nay bản sắc của họ (mặt d mất đi rất nhiều). Nếu kh๴ng bảo tồn, tương lai sẽ kh tm lại bản sắc của người Chăm khi thế hệ sinh ra v㬠 lớn ln trong thời kỳ trước (thế hệ 6.x trở về trước) dần mất đi, cc thế hệ sau nꡠy hầu như khng hiểu biết g nhiều về cha 䬴ng của mnh. hoahoangquan 11 hours ago - Người Chăm ở VN hiện nay họ vẫn n젳i tiếng Chăm nhưng bị "lai" tiếng Việt hơn 50%. Họ c chữ viết của ring m㪬nh từ rất xa xưa, ngy nay người ta tm thấy cଡc bt k tr꽪n cc giấy l, nan tre, thᡡp, v.v... Người Chăm hiện nay c rất t người biết đọc v㭠 biết viết chữ Chăm (chữ của chnh dn tộc m�nh), họ đ dần bị mất gốc do cuộc sống kh khăn, họ kh㳴ng cn điều kiện để bảo tồn. hoahoangquan 11 hours ago - Do địa thế v⠹ng đất pha nam đo Hải V�n kh tiếp cận từ phương bắc nn v㪹ng đất ny quốc gia đ hộ phương bắc (Trung Quốc) chỉ ghi nhận được lഠ vng đất Lm Ấp từ thế kỷ thứ 2 (năm 192 sau CN). Vậy trước đ颳 l g ? Vବ đến thời điểm c tn L㪢m Ấp người ta đ khảo cổ thấy rằng đ c㣳 một nền văn ha tồn tại trn d㪣i đất miền trung VN rồi. hoahoangquan 11 hours ago - C!c họ ngy nay của người Chăm được người Việt đặt ra cả, bắt đầu từ thời L Thડnh Tn (sơ khai), sau đ l䳠 thời Minh Mạng. Tn của cc họ thường viết lại theo phiꡪn m tiếng việt từ người khai (người khai l người Chăm), để quản l⠽ hộ tịch, v dụ: Chế l �ng pa-seh, B l ᠴng pah, Thnh l ࠴ng Dhar, Dụng l ng Dur, v.v... hoahoangquan 12 hours agoഠ mnh xin gp 쳽 thm: - Người VN gọi l Lꠢm Ấp, phin m từ từ Hꢡn (Linyu). Trong tiếng Chăm, li-u l quả dừa, ngy xưa vương quốc Chăm pa ở miền bắc lࠠ dng tộc Li-u, pha nam l⭠ dng tộc pa-nn. Như nh⢠ mnh đy cũng thuộc d좲ng li-u. - Khu Lin: c thể l고 phin m từ Ka-lien, trong tiếng Chăm lꢠ "nổi loạn". C phải chăng tn người nổi loạn l㪠 người Khu Lin. Người nổi loạn ở đy lꢠ người đứng ln để ginh lấy ch꠭nh quyền khi đang bị giặc Hn (?) đ hộ. Mina Quang 15 hours agoᴠ cam on cac chu, cac bac da lam chuong trinh nay Mina Quang 15 hours ago hi vong k chi co ng cham ma tat ca bao tren nuoc ta deu xem de hieu ng cham va k con nhin ng cham duoi con mat khinh thuong ma minh thuong thay Reply 7 Mina Quang 15 hours ago that y nghia khi la dua con cua ng cham xem trang nay champa: lich su va so phan Đi M Radio, nhm Việt học, USA Chương tr೬nh ni chuyện về nguồn gốc, lịch sử của nước Champa v c㠡c kiến trc Thp của dꡢn tộc Chăm: Luật sư Nguyễn Tm, Ho...
0 Rating 376 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On October 27, 2016
  Tác giả: Nguyễn Duy Chính MỞ ĐẦU Thanh sơn y cựu tại Kỷ độ tịch dương hồng1 青山依舊 在 幾度夕 陽紅 Núi xanh như cũ còn đây, Chiều buông ráng đỏ đã thay bao lần. Nhìn vào cuộc Nam Tiến của dân tộc Việt Nam, những vương quốc bị xâm lấn không hẳn đã vì kém văn minh, mà trái lại có những thời đại huy hoàng sớm sủa hơn chúng ta nhiều. Những công trình gần đây nghiên cứu về người Chiêm Thành (Chăm) và người Chân Lạp (Khmer) đã chứng tỏ điều đó. Riêng về người Chăm, những di tích của vương quốc này cho thấy họ đã hình thành được một xã hội qui mô khá sớm sủa. Vào thế kỷ 17, 18 khi quốc sử coi như đã đặt một dấu chấm hết cho vương quốc Chiêm Thành thì trong các tài liệu của những nhà nghiên cứu ngoại quốc, người ta vẫn còn ghi nhận một khu vực được coi như giang sơn riêng của người Chăm – ít ra cũng bán độc lập với giang sơn của chúa Nguyễn được gọi là Đàng Trong. Một điều chắc chắn, sự tan biến của quốc gia này không đơn giản chỉ là xoá sổ một chính quyền như nhiều trường hợp trong quá khứ, cũng không phải chỉ là thay tên đổi họ của một triều đại. Tuy ngày nay cái tên Chiêm Thành chỉ còn trong sách vở, ảnh hưởng của văn hoá Champa còn tồn tại hầu như khắp mọi sinh hoạt, hiển hiện cũng có, lẩn khuất cũng có nơi một phần lớn văn hoá miền trung và miền nam. Ảnh hưởng đó ít ai để ý vì trong các nghiên cứu, chúng ta đặt nặng việc khai thác các tài liệu của người Việt (thường gọi là người Kinh) mà ít quan tâm đến văn minh và di sản của các dân tộc khác đã một thời sống chung trên cùng một mảnh đất. Có tác giả cho rằng mặc dầu người Việt đã đồng hoá được nhiều dân tộc khác bằng tiếng nói nhưng ngược lại, trong khía cạnh sinh hoạt và văn hoá chúng ta lại thu nhập khá rộng rãi tập quán của nơi quê hương mới đến cư ngụ, biến đổi cho phù hợp thành tài sản của mình. Gần đây, một số học giả trong nước cũng như ngoài nước đã bắt đầu những khảo sát tương đối khoa học hơn về vương quốc Champa, không chỉ giới hạn vào những công trình mỹ thuật còn tồn tại mà đào sâu vào văn hoá đặc thù của người Chăm để lượng định lại những đóng góp trong hơn 1000 năm lịch sử của họ. LỊCH SỬ Nghiên cứu về Chiêm Thành bị nhiều giới hạn. Tuy đế quốc Champa đã tồn tại trong một thời gian dài để lại nhiều công trình qui mô đáng chú ý nhưng phần lớn đã bị hủy hoại theo thời gian và cả những triệt hạ cố ý của nhiều triều đại người Việt nên ngày nay tài liệu về họ còn rất ít. Tổng hợp những ghi chép trong sử nước ta, Campuchia, Trung Hoa và một số văn bia bằng tiếng Sanskrit còn sót lại chỉ cho chúng ta một khái lược về lịch sử dân tộc Chăm, nhiều thời kỳ bị đứt quãng chưa có câu trả lời thoả đáng. Tuy chưa đầy đủ mọi chi tiết nhưng những công trình nghiên cứu gần đây cũng giúp chúng ta cũng hình dung được phần nào thời oanh liệt của một dân tộc nay chỉ còn là thiểu số trên chính quê hương họ.2 Đế quốc Champa trước nay vẫn được coi là một quốc gia trong khối bị Ấn hóa (Indianized states) ở Nam Á bao gồm một khu vực rộng từ Miến Điện sang Vân Nam dọc xuống Thái Lan, Mã Lai, Indonesia, Java, Cambodia, và Champa. Khu vực đó có nhiều đặc tính chung, về mỹ nghệ cũng như văn học. Nhìn một các tổng quát, ngay cả khu vực miền Bắc Việt Nam thời thái sơ cũng có chung một mẫu số và có lẽ chỉ biến dạng sau khi khu vực này bị sáp nhập vào lãnh thổ Trung Hoa trong hơn 1000 năm và liên tiếp bị pha trộn bởi nhiều đợt di cư của người Hán tràn xuống nảy sinh nhiều xung đột giữa dân bản địa với dân di cư. Trong một thời gian dài, các sắc dân vùng Đông Nam Á liên tục nổi lên chống lại, đáng kể nhất là các dân tộc ở tây và nam Trung Hoa khiến các triều đình đời Hán, Đường phải hao binh tổn tướng rất nhiều. Các dân tộc ở miền nam cũng thường tấn công lên vùng đất mới của Trung Quốc – tức miền Bắc nước ta ngày nay – để giành đất và người Trung Hoa ghi lại như những đám giặc bể “vào cướp pháGiao Chau” được nhắc đến trong sử nước ta thời Bắc thuộc.3 Thời kỳ đó, dọc theo duyên hải Việt Nam có rất nhiều dân tộc khác nhau sinh sống, bao gồm cả những nhóm thiểu số trên một vùng cao nguyên rộng lớn phía tây giáp tới sông Mékong, nên khi tập hợp được để hình thành một quốc gia đã mang vẻ dáng của một cộng đồng hợp chủng. Ưu điểm của cơ chế này là khi một chính quyền sử dụng được sức mạnh tổng hợp thì rất mạnh nhưng nếu chia rẽ đánh lẫn nhau thì lại dễ dàng bị người ngoài thôn tính. Những sinh hoạt cơ bản của họ cũng gần gũi hơn với văn hoá hải đảo chứ không bị ảnh hưởng nặng từ phương bắc. Trong nhiều thế kỷ nội thuộc nước Tàu, Việt Nam bị giam hãm trong vai trò phụ thuộc về địa lý và chính trị, một khu vực để khai thác tài nguyên cung ứng cho chính quốc nên tuy trên danh nghĩa là một quận huyện của Trung Hoa nhưng vẫn bị coi là man di chứ không bình đẳng với họ. Trái lại, bên kia “cot đong Ma Vien”4 ở biên giới cực nam, những dân tộc sống ngoài vòng cương toả của người Tàu đã có cơ hội phát triển khá cao về thương mại và kinh tế. Nhiều chứng tích cho thấy ngay từ những thế kỷ đầu tiên của Công Nguyên thương nhân Nam Á đã qua lại buôn bán dọn đường cho ảnh hưởng Ấn Độ về chính trị, tôn giáo và sinh hoạt xã hội. Sự thịnh vượng vật chất cũng giúp cho họ có điều kiện phát triển trên lãnh vực tinh thần trong đó mỹ nghệ, điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc có nhiều nét nổi bật.   Carte du Royaume de Siam (bo phan) (Placide de Sainte Hélène, 1649-1734) Bản đồ vương quốc Xiêm La do Placide, một giáo sĩ dòng Augustine hoạ tại Paris năm 1686 (hiện tàng trữ tại Paris) Mapping the Silk Road and Beyond, tr. 108 Insulae Mollucae (bo phan) (Petrus Plancius, 1552-1622) Bản đồ Quần đảo Molucca do Plancius, một chuyên gia bản đồ ở Amsterdam hoạ tại Hoà Lan năm 1594 (hiện tàng trữ tại Amsterdam) Mapping the Silk Road and Beyond, tr. 88 India quae Orientalis dictitur et Insulae Adiacentes (bo phan) (Willem Gianszoon Blaeu, 1571-1638) Bản đồ Ấn Độ và các đảo lân cận vùng Viễn Đông của Blaeu, thuộc Công Ty Đông Ấn Hà Lan vẽ năm 1635, hiện tàng trữ tại Amsterdam. Mapping the Silk Road and Beyond, tr. 96 Partie Meridonale de l’Inde (bo phan) (Nicolas Sanson d’Abbeville, ?-1667) Bản đồ Miền Nam Ấn Độ do Nicholas Sanson, một chuyên gia về bản đồ người Pháp vẽ năm 1654 (hiện tàng trữ tại Paris) Mapping the Silk Road and Beyond, tr. 101 LẬP QUỐC Các sử gia đã nhận thấy tất cả khu vực là một quần thể giữa đất, núi và biển với hàng chục ngàn đảo lớn nhỏ mà nhiều nơi thổ dân còn giữ được những sinh hoạt cổ xưa khắc trên các trống đồng ở khắp vùng Đông Nam Á 5. Tuy nhiên, người ta vẫn chưa đưa ra một nhận định rõ rệt về sự chuyển biến từ sinh hoạt bộ lạc sang một xã hội qui mô hơn, điển hình là vương quốc Champa đã hình thành ra sao, vào thời kỳ nào. Nhiều người cho rằng dân tộc Chăm là một giống người thuộc nhóm Austronesian và Champa là hậu thân của vương quốc Phù Nam6. Champa cũng là một trong những nước ảnh hưởng văn minh Ấn Độ rất sớm của vùng Viễn Đông. Việc Ấn hoá đó có thể coi như một cuộc canh tân vĩ đại vì vào đầu công nguyên, thời đại Gupta (Gupta Era 320-550 CE) được coi là thời kỳ hoàng kim (Golden Age) của văn minh, đứng đầu thế giới trong nhiều mặt kể cả khoa học, kỹ thuật và tổ chức chính trị, là khuôn mẫu cho các dân tộc vùng Đông Nam Á vừa thoát khỏi thời kỳ bộ lạc.7 Ngay từ thời cổ, người ta đã ghi nhận rằng vương quốc Champa bao gồm hai hạng người, người Chăm và người mọi (savages), tuy về nhân chủng đều là một giống Austronesian nhưng người mọi bị coi rẻ, được gọi dưới những tên như Mlecchas hay Kiratas.8 Việc phân chia giai cấp đó là một thường tình trong mọi xã hội nhưng cũng có thể do ảnh hưởng của Ấn Độ, nền văn minh đề cao những người lãnh đạo thần thánh, những vua chúa có sức mạnh siêu nhiên (supernatural god-kings) và thứ bậc trong xã hội là ý nguyện và sắp đặt của thần linh. Vị trí các khu vưc Champa cổ Tâm Quách-Langlet: “The Geographical Setting of Ancient Champa” (Proceedings of the Seminar on Champa, 1994) tr. 25 Theo nghiên cứu của Tâm Quách-Langlet, Champa cổ bao gồm 5 phần, mỗi phần có một trung tâm văn hóa. – Ở phía bắc có Indrapura, nay thuộc Bình Trị Thiên tức là các châu Địa Lý, Ma Linh và Bố Chính mà Chế Củ đã nhượng cho vua Lý Thánh Tông để xin chuộc mạng. Ngoài ra còn phải kể thêm hai châu Ô, Rí là phần đất Chế Mân dùng làm sính lễ để xin cưới công chúa Huyền Trân đời Trần. – Kế đó là Amaravati, nay là Quảng Nam và Quảng Ngãi, có trung tâm văn hóalà Trà Kiệu (Simhapura hay Indrapura). – Khu vực thứ ba là Vijaya, tức Bình Định ngày nay, thủ đô là Chà Bàn9, có cửa bể Cri-Bonei (Thị Nại), phía nam chấm dứt ở đèo Cù Mông. – Khu vực thứ tư là Kauthara, nay thuộc Khánh Hòa, có hai con sông chính là sông Cái và sông Đà Rằng. Nơi đây có đền Po Ngar tượng trưng cho vương quyền Chiêm quốc. – Vùng đất cuối cùng là Panduranga, nay là Bình Thuận, Ninh Thuận.10 Y phục của miền Nam khi đó ảnh hưởng của người Chăm rất nhiều Ngoài khu vực dọc theo duyên hải, vùng ảnh hưởng của vương quốc Champa còn bao gồm cả vùng cao nguyên trong đó nhiều giống dân khác sinh sống như Chru, Roglai, Stieng, Rhadé, Jarai … trước đây rất gần gũi với người ở miệt dưới (lowland people). Nhiều tác giả đã đề cập đến những di tích còn sót lại ở bắc Cambodge và Nam Lào và cho rằng vùng đất này trước đây cũng thuộc vương quốc Champa11. Một điểm quan trọng là ngày xưa ranh giới quốc gia không rõ rệt, ngoài những khu vực có mốc thiên nhiên như sông, biển, phần lớn người ta miêu tả lãnh thổ theo định nghĩa một vùng ảnh hưởng (sphere of influence), co dãn, linh động tuỳ từng thời kỳ và khi Champa mạnh, các bộ lạc hay tiểu quốc ở đông bộ sông Mékong cũng thần phục và biên giới phía tây của Champa kéo dài tới Xiêm La. Nói chung ra họ là một vương quốc đa chủng trên phương diện nhân văn và là một tập hợp nhiều vương quốc nhỏ trên phương diện hành chánh. Tuy các tiểu quốc đó đều nằm dưới quyền một triều đình nhưng mỗi khu vực có tổ chức xã hội, kinh tế, tín ngưỡng và văn hoá ít nhiều khác biệt. Po Dharma khẳng định rằng “Champa khong phải là mot quoc gia duy nhat mà là mot lien hơp của nam địa khu Indrapura, Ameravati, Vijaya, Kauthara và Panduranga, moi khu vưc có mot thủ đo rieng”.12 Người Chăm sống dọc theo bờ bể thường trao đổi buôn bán, một mặt các sản phẩm núi rừng với người thượng du, một mặt với các thương nhân đi thuyền ngang qua đó. Đã có những thời kỳ vùng biển miền Trung nước ta là một khu vực sầm uất mà nhiều thương nhân Âu Châu đã có ý định dùng làm một đầu cầu thay thế cho các sản phẩm họ vẫn lệ thuộc vào Trung Hoa như gia vị, đồ gốm, tơ lụa … Chiến tranh và loạn lạc đã khiến cho họ phải từ bỏ ý định đó. Vì đất đai nhỏ hẹp không sản xuất đủ gạo lúa cho nhu cầu nên muốn sinh tồn, cả ba mặt, nông nghiệp, thương mại và ngư nghiệp phải phát triển đồng bộ. Những năm mất mùa, người Chăm thường tổ chức những đoàn thuyền sang mua, đổi hay có khi ăn cướp thực phẩm của lân bang. Chính vì thế, đời sống và sinh hoạt của họ đa dạng hơn, có máu phiêu lưu hơn và họ đã giao thiệp với nhiều quốc gia Nam Á ngay từ thời thượng cổ. Người Chăm cũng nằm trong những thương nhân đầu tiên mạo hiểm đi thuyền đến những vùng đất xa xôi như Úc Châu và Đông Phi. Thổ dân sống trên đảo Madagascar được xác định có gốc từ Đông Nam Á. Theo tài liệu của Trung Hoa, những thương nhân này được gọi dưới cái tên “k’un lun”, da đen, tóc quăn đã dùng thuyền buôn bán khắp vùng biển đông. Điều đáng chú ý nhất là theo miêu tả, người k’un lun chỉ thoải mái khi ở trên núi hay ở dưới biển mà thường đau ốm khi ở vùng đồng bằng, rất phù hợp với địa lý miền Trung nước ta là nơi đất hẹp, núi chạy dài ra sát biển.13 Theo Maspéro, người Chăm có 14 triều đại. Triều đại thứ nhất từ thế kỷ thứ 2 tới thế kỷ thứ tư sau Tây Lịch. Những vua Chăm thường được ghi lại trong sử Tàu (rồi ta chép lại) họ Phạm mà Majumdar cho là dịch từ chữ Varman là đế hiệu của các vì vua Champa, cũng như chữ Shri (Sovereign Lord) người Việt dịch ra thành Chế. Người Trung Hoa đặt cho tiểu quốc này cái tên Lâm Ấp, Chiêm Thành và là một trong số rất ít các vương quốc hình thành sớm nhất trong vùng Đông Nam Á. Để giảm thiểu áp lực từ Trung Hoa, người Việt dần dần lấn xuống đất đai của Chiêm Thành, khi thì bằng võ lực, lúc bằng ngoại giao và hai bên đã có nhiều cuộc giao tranh đẫm máu. Theo Việt sử, người Chăm thường hay tràn lên cướp phá chủ động tạo ra những xung đột giữa hai vương quốc nhưng rất có thể đó chỉ là cái cớ để biện minh cho những cuộc Nam chinh và Nam tiến là lối thoát duy nhất để người Việt có thể sinh tồn – hiểu nôm na là “dùi đanh đuc, đuc đanh sang”. Khi so sánh với Nam Chiếu, một quốc gia khác mặc dù hùng mạnh hơn nhưng vì không có đường lùi nên đã bị xâm lăng và tiêu diệt, C. P. Fitzgerald đã nhận định một các chua chát như sau: Lịch sử Viet Nam và Nam Chiếu chạy theo hai con đường song song nhưng rồi đổi hướng. Cả hai quốc gia đều vì bị nước Tàu thôn tính nên chịu ảnh hưởng văn hoá của họ; cả hai đều thành công trong việc đánh đuổi đươc chính quyền đô hộ kia đi mà vẫn giữ đươc bản sắc; Nam Chiếu thu hoi đoc lap trước Viet Nam đen hai tram nam. The nhưng ngay khi vừa đươc thoát cui so long, người Viet lap tức “tien ve phương Nam”, mởrong bờcoi với muc tieu lau dài làcho dan định cư và thuoc địa hoá, mac dau viec thong nhat chính trị van còn long leo. Ho khong chiem đat của Trung Hoa, trong lịch sử chưa có mot vì vua Viet Nam nào lai lơi dung khi nước Tàu suy yếu để xâm lăng họ. Còn Nam Chiếu thì ngươc hẳn. Họ không the Nam Tiến vì chỉ có mot khoang đat trong đe chiem. Banh trương ve phía Trung Hoa có nghĩa là phải đoi phó với mot cương quoc ngay cảkhi suy thoái cung van rat là ghe gớm và mot khi ho thong nhat đươc thì khong sao chống nổi.14 Cũng vì dân Việt quen sinh nhai bằng nghề nông nên chỉ thẩm nhập được những khu vực đồng bằng, đẩy lùi những người sống dọc theo duyên hải lên vùng cao chứ không chiếm lĩnh được toàn bộ lãnh thổ phụ thuộc vương quốc này. Những sắc dân địa phương bị triệt đường ra biển suy tàn dần để trở thành thiểu số, trở thành những đơn vị hành chánh của triều đình Đại Việt nhưng vẫn sống biệt lập và tự trị trong một số qui mô nhất định, không bị câu thúc một cách triệt để. Mãi đến khi người Pháp chiếm được toàn bộ Đông Dương, các khu vực cao nguyên mới dần dần có thêm người Kinh di cư lên sinh sống.
0 Rating 371 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On April 17, 2012
KI?N TRÚC - DIÊU KH?C      Quang c?nh tháp Poklong Garai Trong di s?n v?n hoá ng??i Ch?m hi?n nay n?i b?t nh?t là h? th?ng ??n tháp, ?iêu kh?c, t??ng th?, thành quách, bia kí…H?u h?t t? Mi?n Trung cho ??n Tây Nguyên, n?i nào có ng??i Ch?m sinh s?ng thì h? ??u xây d?ng ??n tháp ?? th? th?n. ?i?u ?ó cho ta th?y t?m quan tr?ng ??n tháp ??i v?i ng??i Ch?m. Th? nh?ng hi?n nay, trong t?ng s? kho?ng 250 di tích ?ã ???c ng??i Pháp th?ng kê, ch? còn 20 nhóm ??n tháp v?i 40 công trình còn t?m ??ng v?ng. Theo bi kí cho bi?t, ngay vào th? k? th? V – VII ng??i Ch?m ?ã xây d?ng ??n tháp ?? th? th?n. Tr??c ?ó, t?i thánh ??a M? S?n (Qu?ng Nam – ?à N?ng) ng??i ta ?ã tìm ???c d?u v?t m?t ngôi ??n b?ng g? th? th?n Siva – Bhadravarman. Ti?p sau ?ó và kéo dài cho ??n th? k? XVII các ??n tháp Champa ti?p t?c ra ??i mang nhi?u phong cách khác nhau nh? M? S?n, Trà Ki?u, B?ng An, Chiên ?àng (Khánh Hoà), Po Kluang Garai, Po Rame (Ninh Thu?n), tháp Po Sah In?, Po Dam (Bình Thu?n), Tháp Yang Pruang (Tây Nguyên)… T?t c? ??n tháp Ch?m ???c xây d?ng ?? th? ba v? th?n chính: Siva, Vishnu, Brahma. V? sau tháp Ch?m ngoài th? th?n ?n giáo h? còn th? các v? vua Ch?m nh? tháp Po Kluang Garai, Po Rame (Ninh Thu?n). Nh?ng ??n tháp Ch?m ??u có ??c ?i?m chung là m?t c?m ki?n trúc bao g?m m?t tháp trung tâm hình vuông, mái thôn nh?n “t??ng tr?ng cho ng?n núi Mêru - ?n ??, trung tâm v? tr? n?i ng? tr? c?a thánh th?n”. Xung quanh tháp chính là nh?ng tháp chính là nh?ng tháp nh? n?m theo v? trí 4 h??ng t??ng tr?ng cho các l?c ??a và ngoài cùng là hào rãnh, bi?u t??ng c?a ??i d??ng. S? ?? ki?n trúc ?ó ???c xây d?ng theo khái ni?m v? tr? lu?n c?a ?n ??. Tháp còn có m?t ??c ?i?m chung là xây b?ng g?ch, có 4 m?t hình vuông ??i x?ng nhau. M?t tr??c h??ng v? phía ?ông có c?a ra vào còn 3 m?t còn l?i ? 3 h??ng (tây, nam, b?c) có ba c?a gi?. Tháp Ch?m th??ng có 3 t?ng ???c c?u trúc nh? nhau, m?i t?ng càng lên cao càng thu nh? d?n và k?t thúc b?ng m?t Linga b?ng ?á trên nóc tháp. K? thu?t xây d?ng và ch?t k?t dính tháp Ch?m nh? th? nào ??n nay v?n còn nhi?u bí ?n ch?a gi?i mã ???c ??i v?i nh?ng nhà nghiên c?u. G?n m?t th? k? trôi qua, ngày trong nh?ng n?m ??u th? k? XX các nhà nghiên c?u ng??i Pháp nh? G. Maspero (1928), J. Clayes, H. Pamertier (1948), Wawrenersk và Skibinski (1937)… ?ã ??a ra nhi?u gi?i thi?t, th? nghi?m v? ch?t k?t dính c?a các viên g?ch trong k? thu?t xây tháp ng??i Ch?m. Các ý ki?n c?a tác gi? nêu trên t?u trung l?i thành 4 gi? thuy?t nh? sau: - Trong k? thu?t xây tháp, ng??i Ch?m nung g?ch toàn kh?i ho?c nhi?u l?n ?? các viên g?ch t? k?t dính v?i nhau. - S? d?ng ch?t k?t dính (ch?t keo, ph? gia) trong vi?c xây g?ch. - Mài g?ch v?i m?t ti?p xúc ?? g?ch t? k?t dính v?i nhau. - Dùng k? thu?t x?p g?ch nung s?n. T?t c? nh?ng gi? thuy?t trên, m?c dù hi?n nay ???c h? tr? b?ng ph??ng pháp phân tích khoa h?c th?c nghi?m hi?n ??i, tiên ti?n nh?ng k?t qu? v? ch?t k?t dính, v? k? thu?t xây d?ng tháp Ch?m v?n ch?a ???c làm sáng t?. Ti?p t?c công vi?c nghiên c?u c?a các tác gi? ?i tr??c, sau n?m 1975 các tác gi? Vi?t Nam nh? Cao Xuân Ph?, Tr?n K? Ph??ng, Ngô V?n Doanh… c?ng ?ã m?t khá nhi?u công s?c nghiên c?u tháp Ch?m nh?ng ch?a có gì m?i h?n. “H?u h?t các gi? thuy?t” nghiên c?u sau n?m 1975 g?n nh? l?p l?i các gi? thuy?t tr??c 1975 c?a các nhà nghiên c?u ng??i Pháp”. Tháp Ch?m v?n ?ang còn bí ?n, ch?a ???c khám phá. Cùng v?i ki?n trúc, ?iêu kh?c Champa c?ng th? hi?n ???c v? ?a d?ng, ??c ?áo. Nh?ng ?? tài ?iêu kh?c Ch?m là nh?ng t??ng th? Siva, Vishnu, Brahma. Ngoài nh?ng v? th?n trên, v?t th? ? tháp Ch?m ph? bi?n v?n là c?p Linga-Yoni. Ngoài t??ng th? các v? th?n chính, ?iêu kh?c ? ??n tháp Ch?m còn trang trí b?ng t??ng th? V? n? (apsara), ng??i c??i ng?a ?ánh c?u; nh?ng con v?t huy?n tho?i nh? Garuda, Kala, bò th?n Nandin. Nh?ng c?nh ch?m kh?c trang trí ? các b? th?, ?iêu kh?c Ch?m ph?n l?n ?nh h??ng v?n hoá ?n ??. Ch?ng h?n b? th? Trà Ki?u ch?m kh?c 4 c?nh quanh ?ài th? k? chuy?n tr??ng ca Ramayana (ch? ?? l? c??i công chúa Sita). B? th? M? S?n E1 di?n t? c?nh sinh ho?t l? nghi tôn giáo c?a ??o s? ?n và nh?ng c?nh tr?m t?, gi?ng ??o múa hát, luy?n thu?c ch?a b?nh. ?iêu kh?c Ch?m ?ã th? hi?n nhi?u ?? tài phong phú, ?a d?ng. M?t s? tác ph?m ?ã tr? thành ki?t tác mà tiêu bi?u là t??ng V? n? Trà Ki?u (Apsara) ???c ?ánh giá là “??nh cao c?a ngh? thu?t t?c t??ng Champa và c?a c? mi?n ?ông Nam Á”. Ngh? thu?t ?iêu kh?c, ki?n trúc Ch?m tuy có nh?ng nét ?nh h??ng v?n hoá ?n ??, Indonesia, Kh?me nh?ng h? không ti?p thu, sao chép m?t cách nguyên v?n mà luôn c?i biên sáng t?o trên c? s? v?n hoá b?n ??a. Ng??i Ch?m m?t th?i tôn th?, ?? cao Siva ?n ?? nh?ng Siva c?a ng??i Ch?m không gi?ng Siva ?n ??, Siva Ch?m v?n h??ng v? n? tính, g?n g?i v?i tín ng??ng th? m?u (In?) c?a ng??i Ch?m và luôn k?t h?p v?i Linga – Yoni (tín ng??ng ph?n th?c). V? sau t?c th? Siva ???c g?n v?i t?c th? Vua - Th?n (Mukhalinga). ?i?u ?ó th? hi?n ???c tính b?n ??a - m?t cá tính riêng trong t?c th? th?n c?a ng??i Ch?m. C?ng nh? các m?u ?? ?iêu kh?c, ki?n trúc Ch?m luôn d?a vào môtíp c?a ?n giáo ?? r?i bi?n hoá thành cái riêng mình. Ch?ng h?n tháp Ch?m ch? xây b?ng g?ch, ch? không xây b?ng ?á nh? tháp ?n ??. Các tháp Ch?m h??ng v? hình kh?i ??n gi?n, không qui mô b? th? nh? các tháp ? ?n ??, ??n tháp ?ngko (Campuchia), tháp Borobudur (Indonesia). Tháp Ch?m luôn h??ng v? ti?u ph?m cân x?ng, ??p m?t, v?a ??c ?áo v?a có cá tính, k? thu?t, bí quy?t riêng mà ??n nay v?n còn là m?t ?i?u bí ?n. ?ó là thành t?u r?c r?, là nét b?n s?c riêng bi?t, “th? hi?n s? sáng t?o, tài ba ??c ?áo c?a nh?ng nhà ki?n trúc, ?iêu kh?c Ch?m th?i xa x?a”. Hi?n nay ng??i Ch?m ? Ninh Thu?n còn t?n t?i 3 ngôi tháp, mang 3 phong cách và niên ??i khác nhau. Tháp Hòa Lai (Ba Tháp - Ninh Thu?n)   Tháp Hòa Lai Xây d?ng vào th? k? IX ???c x?p vào phong cách Hoà Lai. C?m tháp Hoà Lai g?m có 3 ngôi và ???c xây d?ng vòng thành bao quanh. Hi?n nay tháp trung tâm và vòng thành ?ã b? s?p ?? hoàn toàn ch? còn 2 ngôi tháp ? phía b?c và phía nam nh?ng v?n ?ang trong tình tr?ng h? h?i tr?m tr?ng. Hi?n nay nhà n??c ?ang ti?n hành trùng tu, ch?ng xu?ng c?p.   Tháp Hòa Lai, m?c dù có phong cách riêng nh?ng nó c?ng mang m?t s? ??c ?i?m chung nh? các tháp Ch?m nêu trên. Bên trong lòng c?a tháp phía nam th? b? th? Linga - Yoni. ? trên các m?t t??ng tháp có ?iêu kh?c các t??ng th? nh? t??ng tu s? Bàlamôn, chim th?n Garuda và các c?t tr? ??u có ch?m kh?c, trang trí hình hoa lá. T?t c? ?? tài trang trí ???c t?c tr?c ti?p lên m?t t??ng c?a tháp. Hi?n nay tháp này ng??i Ch?m không th? ph??ng cúng t?. Tháp Po Kluang Garai   Tháp Po Kluang Garai N?m trên ng?n ??i tr?u (c?k hala) thu?c ph??ng ?ô Vinh, cách trung tâm th? xã Phan Rang - Tháp Chàm 9 km v? phía Tây B?c. Tháp Po Kluang Garai là m?t t?ng th? ki?n trúc ngh? thu?t bao g?m 3 ngôi tháp: Tháp chính (Kalan Po) cao 20,5m bên trong th? m?t t??ng vua Po Kluang Garai b?ng ?á d??i hình th? Mukhalinga (Linga có g?n m?t vua) và m?t t??ng bò th?n Nandin b?ng ?á ??t ? l?i ra vào tháp c?ng (Kalan tahah libang) cao kho?ng 8,56m; tháp l?a (Sang cuh yang apui) cao 9,31m. Ngoài ra ? phía sau tháp chính còn có m?t ngôi mi?u nh? th? m?t phi?n ?á. Xung quanh tháp ???c bao b?ng m?t vòng thành. Tháp ???c ng??i Ch?m xây d?ng vào kho?ng gi?a th? k? XII ??u th? k? XIII ?? th? v? vua Po kluang Garai (1151-1205) - m?t vì vua có công v?i dân, v?i n??c, ???c ng??i Ch?m suy tôn thành th?n thánh. Tháp Po Kluang Garai là m?t c?m tháp hoàn m?, ?ã ??t ??n ??nh cao r?c r? trong n?n ngh? thu?t ki?n trúc, ?iêu kh?c Champa. Tháp ???c B? V?n hoá x?p h?ng di tích ki?n trúc ngh? thu?t vào n?m 1979. Tháp Po Rame:   Toàn c ?nh tháp Porome N?m trên m?t ng?n ??i “Bôn acho” thu?c thôn H?u Sanh, xã Ph??c H?u, huy?n Ninh Ph??c, t?nh Ninh Thu?n, cách th? xã Phan Rang – Tháp Chàm 15 km v? phía tây nam. Tháp Po Rame ???c xây d?ng vào th? k? XVII ?? th? v? vua Po rame, Tháp Po Rame là t?ng th? ki?n trúc g?m có 3 ngôi th?p:   Tháp chính, tháp c?ng và tháp l?a. Nh?ng hi?n t?i ch? còn l?i m?t ngôi tháp chính cao 19m bên trong có th? m?t t??ng vua Po Rame b?ng ?á d??i hình th? Mukhalinga và m?t t??ng th? hoàng h?u Bia Than Chan b?ng ?á - ng??i Ê?ê. Phía sau tháp chính còn có m?t ngôi mi?u nh? th? t??ng Hoàng h?u Bia Than Cih b?ng ?á - ng??i Ch?m. Còn hai ngôi tháp: Tháp c?ng và tháp l?a ?ã s?p ??. Tháp Po Rame không cao to b? th? nh? tháp Po Kluang Garai nh?ng tháp có m?t phong cách ngh? thu?t ki?n trúc riêng bi?t – phong cách Po Rame. Tháp Po Rame ???c xem là ngôi tháp cu?i cùng trong l?ch s? ngh? thu?t ki?n trúc, ?iêu kh?c ??n tháp c?a ng??i Ch?m ? Vi?t Nam. Tháp Po Rame ???c B? V?n hoá x?p h?ng di tích ki?n trúc ngh? thu?t n?m 1992. Ngoài 3 ngôi tháp trên ng??i Ch?m ? Ninh Thu?n còn có 7 thánh ???ng H?i giáo Bàni r?i rác ? 7 thôn nh?: V?n Lâm, Tu?n Tú, Thành Tín, L??ng Tri, Phú Nhu?n, Ph??c Nh?n, An Nh?n. Bên c?nh các thánh ???ng ? các làng Ch?m còn có kho?ng 15 ngôi ??n làng (danok) th? th?n làng. ??c ?i?m ph?n ki?n trúc các thánh ???ng (sang m?ghik), ??n làng (danok) Ch?m ??u t??ng t? nh? nhau nó khác h?n ki?n trúc tháp Ch?m, t??ng t? nh? ki?n trúc nhà c?a c?a ng??i Ch?m truy?n th?ng hi?n nay. Các Thánh ???ng và ??n th? th??ng k?t c?u b?ng các b? v? kèo, mái l?p ngói, t??ng xây hàng xi m?ng. Riêng ch? có m?t s? ngôi ??n làng Ch?m ???c xây vào nh?ng n?m 50,60 tr? v? ?ây có ?nh h??ng ki?n trúc ?ình làng ng??i Vi?t. Ch?ng h?n m?t s? ??n th? làng Ch?m nh? B?nh Ngh?a, B?u Trúc, H?u ??c… th??ng xây ??n th? theo ki?u ch? nh?t, ch? ?inh, ??n có ti?n ??n và h?u ??n, mái l?p ngói âm d??ng, trên nóc mái có hình l??ng long ch?u nguy?t. Ng??c l?i các thánh ???ng Ch?m l?i không trang trí, ?iêu kh?c, không có t??ng th?. Còn các th? th?n làng Ch?m, m?t s? ít có th? t??ng. Ch?ng h?n nh? ??n Po In? N?gar (H?u ??c), ??n Po Kluang Chanh (B?u Trúc). Còn m?t s? ??n còn l?i ch? th? phi?n ?á tr?n tru. Nói chung giai ?o?n v? sau, t? khi xây tháp Po Rame, ngh? thu?t ki?n trúc, ?iêu kh?c Ch?m ?ã không còn ???c nh?ng ngôi tháp qui mô, b? th? và nh?ng t??ng th? say ??m, ??p m?t nh? x?a mà ?ã ?i vào th?i k? suy thoái, lùi vào ??i s?ng dân dã ? làng Ch?m. Hi?n nay, t?t c? ??n, tháp, thánh ???ng c?a ng??i Ch?m Ninh Thu?n, ngoài tháp Hoà Lai thì ng??i Ch?m v?n còn b?o t?n khá t?t. Hàng n?m h? v?n còn th?c hi?n nhi?u nghi l?, h?i hè liên quan ??n tháp và thánh ???ng trong các làng palei Ch?m. (Trích trong "L? h?i c?a ng??i Ch?m" - Tác gi?: V?n Món - Sakaya) Source:  vnptninhthuan.com.vn  
0 Rating 370 views 0 likes 0 Comments
Read more
Trang phục vua cha Chăm ngy xưa rꠢ́t phong ph v đa dạng. Th꠪́ nhưng cho đ́n nay do bín đꪴ̣ng của lịch sử vua cha Chăm đ m꣢́t đi, ko theo sự bín m骢́t v̀ trang phục của họ. Cho đ́n nay, do chꪢ́t lịu vải bị huỷ hoại theo thời gian, trang phục vua cha Chăm kh꺴ng cn tm ra được hi⬪̣n ṿt no c⠲n nguyn vẹn. Hịn nay chꪺng ta chỉ tm th́y trang phục Chăm th좴ng qua tư lịu c̉, bia k괭 v những tượng thờ, ph đi๪u trn cc đꡪ̀n thp Chăm.Từ nhìu ngu᪴̀n tư lịu khc nhau, trang phục vua ch꡺a Chăm được m tả như sau: “Y phục vua Cha Chăm g亴̀m c o b㡠o bằng lụa, c hoa bằng vng, tr㠪n ǹn đen hay xanh l cꡢy.o lst bằng vải trắng, nhỏ sợi mịn mng, đi khi cള thu ḍt hay viꪪ̀n tua bằng vng; vua chỉ c mặc m೴̣t o ny khᠴng c o ngo㡠i g khc trong những bu존̉i ch̀u, khng phải đại l⴪̃ (Tn Đường Thư). Ở ngang lưng đeo bn ngo⪠i l̃ phục ṃt c괡i đai vng nạm ngọc v trang tr࠭ những vng hoa (Nam T̀ Thư, LVIII, 66a). Vua đi d⪩p da đỏ (T́ng Thư, CCCXXXIX), cn gi䲢̀y v ủng th thପu v nạm ngọc (Chư Phin Chભ), c̉, ngn tay, ngực vua th䳬 mang ŕt nhìu đ⪴̀ trang sức...”Ngay từ thời nh Đường, Thng điപ̉n cho chp đn 頴ng đn b Chiࠪm Thnh đ̀u quઢ́n ngang ṃt mảnh vải c̉ b䴴́i. Đường thư cũng c ni đ㳪́n “vua chong ṃt tഢ́m vải trắng mịn”. Ngoi ra, cc loại trang phục của vua (vࡠ k̉ cả qu tꭴ̣c cung đnh Chăm) như ci sampot hi졪̣n cn trong kho... được ḍt chen v⪠o đ cc hoa chi ti㡪́t bằng lụa trắng v đen c đi೪̉m chỉ vng trn nપ̀n chỉ đỏ thnh những hnh Gảuda trong cଡc dng địu nhảy m᪺a hay c̀u nguỵn, v⪠ những con ṿt kỳ dị khc đ⡣ lm tăng vẻ đẹp mượt m, đa sắc của vải lụa Chăm.Theo nhiࠪ̀u ngùn tư lịu c䪴̉ khc cn nhᲢ̣n xt: “Trang phục Chăm xưa v ng頠y nay, khng khc trang phục của người M䡣lai ”, n l mảnh vải gọi l㠠 “Kama”(trch Lương thư, LIV, 54a) qún quanh người từ phải sang tr�i v che từ ngang lưng đ́n chઢn. Ngoi míng vải đળ ra, cả đn ng đഠn b khng mặc gബ thm nữa, trừ ma đ깴ng họ mặc o di (Tuỳ thư,LXXXII, 37a). Người thường dᠢn th đi chn đ좢́t (Cưu đường thư, CXCVII, 32a); v mặc theo ṃt tഡc giả ni chỉ c vua ch㳺a mới đi gìy (Durand, truỵn Galathee, Befeo, v ,336), h⪬nh như những người quỳn qu cũng đi giꭢ̀y da thục (Lương thư, LIV,54, a). Họ b́i t䴳c (Cựu đường thư,LIV,54a), đn b thࠬ b́i thnh h䠬nh ci ba (Văn hiẪ́n thng khảo) v x䠢u l̃ tai đ̉ đeo những v䪲ng nhỏ bằng kim loại (Lương thư, LIV,54a). Cũng như người Mlai, họ ŕt sạch sẽ; m㢴̃i ngy họ tắm nhìu lઢ̀n, xoa mnh bằng thứ d̀u cao l좠m bằng lng no v䣠 xạ hương. Họ cũng dng g̃ thơm đ鴪̉ ướp qùn o (T⡢n đường thư, CXVII,32a).Ngoi thư tịch c̉, trപn bia k cn mi�u tả trang phục vua Chăm như sau: Vua Chăm Vikrantarman HI đỉm trong những míng vꪠng đeo lũng lẳng, c những chũi hạt ngọc xanh v㴠 ngọc trai lng lnh như 㡡nh trăng hm rằm, vua được che bằng ci l䡴̣ng trắng n trm l㹪n vng trn cả bⲴ́n phương trời, Vua đeo vương mịng, đai vng c겴̉, hoa tai bằng chũi hn ngọc,bằngv䲠ng, toả ra ho quang gíng như những dഢy leo (T́ng Sử, CCCIXXIX,22a).Trn bia k䪭 lai trung ở Hú, ṇi dung c괳 ph̀n m tả v⴪̀ cch ăn mặc của Vua Champa Indravarman III (918) l ᠡo Vua c thu d㪭nh nhìu vng bạc. Bia k꠭ P Nưgar cũng đ̀ c䪢̣p đ́n Vua Chăm Wikratavarman III (854) mặc o đen vꡠ xanh, c đnh hoa văn v㭠 chỉ lm bằng vng. ࠁo khc cũng lm bằng vải thᠴ thu chỉ bằng vng rꠢ́t đẹp.Ngoi bia k n୳i trn cc nhꡠ khoa học cn tm th⬢́y nhưng trang phục của người Chăm trn cc ph꡹ điu, trn cꪡc tượng thờ ở cc đ̀n th᪡p như cc tượng th̀n Siva. Vũ nữ Chăm Apxara với những dᢣi o mỏng được trang tr bằng những n᭩t hoa văn tḥt đẹp mắt, tinh vi. Đi xa hơn nữa l c⠡c nh khoa học cn tಬm th́y cc loại qu⡢̀n o được trang bị cho binh lnh Chămpa, chẳng hạn như bức ph᭹ điu chạm khắc trn tường thꪡp Angkor wat, m tả cảnh chín đ䪢́u đ̣i qun Chămpa ti䢪́n vo đnh Angkor vࡠo th́ kỷ XIII. Bức ph đi깪u ny cho th́y binh lࢭnh Chămpa mặc qùn o ngắn c⡳ đeo dải Blamn; mặc ഡo ngắn cụt tay c ḍt hoa văn, đ㪢̀u đ̣i mũ.Bn cạnh trang phục, người Chăm c䪲n c nhìu loại đ㪴̀ trang sức qu gi. V� l ngh̀ luyપ̣n Kim sớm pht trỉn cho n᪪n, họ đ sản xút ra nhi㢪̀u đ̀ trang sức đa dạng v đ䠴̣c đo. Sử Trung Qúc cᴲn chp lại, khi vo Chămpa tướng nh頠 Lương – Đn Hoa Chi đ cướp được tượng v࣠ng Chămpa “Ńu chảy tượng vng ra m⠢́y ngn cn”. Tư liࢪ̣u trong cún Tuỳ thư cn cho bi䲪́t: Tướng Lưu Phương “cướp được 18 tượng th̀n đc bằng v⺠ng của Champa”. Do ngh̀ luỵn kim phꪡt trỉn sớm cho nn người Chăm đꪣ ch́ tạo ra nhìu hꪠng thủ cng, đặc bịt l䪠 đ̀ trang sức kh tinh xảo. Sản ph䡢̉m thủ cng đ l䳠 những đ̀ trang sức, ṿt dụng bằng v䢠ng, bạc, đ̀ng được họ sử dụng đ̉ d䪢ng cng cho th̀n thꢡnh, phục vụ vua cha, giai ćp quꢭ ṭc... trong đời śng hằng ng䴠y. Những c̉ ṿt Chămpa đ䢡ng ch được bi꽪́t đ́n l cꠡc loại vương mịn, khuyn tai hai đꪢ̀u th, hnh vꬠnh khăn, bng tai, hạt chũi bằng đ䴡, thuỷ tinh, vng, bạc được tm thଢ́y ở cc di chỉ Sa Huỳnh v cᠡc nhm di tch kh㭡c ở dọc dải đ́t mỉnTrung Vi⪪̣t Nam. Chẳng hạn như: Đ̀ trang sức hnh cảnh hoa cở lớn (Đ䬴̀ng Dương- Thăng Bnh – Quảng Nam- Đ Nẳng) l젠 ṃt loại vương mịn đẹp ở đ䪢̀u th́ kỷ XII – XIII sau cng nguy괪n. Ngoi ra cn cಳ cc loại bnh bᬡt, vng tay bằng vng, bạc... c⠳ nin đại ở th́ kỷ XVII trở vꪪ̀ sau đ̀u l những c꠴̉ ṿt qu gi⭡ được trang tr, chạm khắc nhìu d�ng vẻ tinh xảo v đẹp mắt, gp phೢ̀n lm phong ph nສ̀n trang phục của người Chăm.Như ṿy, từ cc ngu⡴̀n tư lịu trn, tuy cꪲn t ỏi nhưng cũng gip ch�ng ta hnh dung được cch ăn mặc của c졡c vua cha, cc vũ nữ, cꡡc t̀ng lớp trong x h⣴̣i Chăm ngy xưa. Với trnh đ଴̣ pht trỉn kinh t᪪́ x ḥi thời đ㴳, cch ăn mặc của người Chăm đ định hᣬnh v pht triࡪ̉n cao mang đặc trưng văn ho v văn minh của riᠪng mnh. Sau ny với sự bi젪́n đ̉i của lịch sử, tuỳ theo m̃i thời đại của trang phục Chăm v䴪̀ sau c nhìu bi㪪́n đ̉i v cho đ䠪́n nay trn ǹn tảng đꪳ, người Chăm ṽn cn lưu giữ được trang phục truyⲪ̀n th́ng của mnh.Trang phục nam giới v䬠 nữ giới:Trang phục nữ giới: Trong b́t cứ dn t⢴̣c no, thời đại no người phụ nữ lࠠ người lưu giữ ṃt cch b䡪̀n vững bản sắc văn ho ring của d᪢n ṭc mnh. 䬁o truỳn th́ng của phụ nữ Chăm ng괠y nay l bỉu hiપ̣n sắc thi ring ᪢́y của dn ṭc Chăm mⴠ người ta d̃ dng nhꠢ̣n bít, khng l괢̃n ḷn được với b́t cứ d䢢n ṭc no kh䠡c.o (aw):`o truyj̀n th́ng của người phụ nữ Chăm l 䠡o di bt tୠ, mặc chui đ̀u m họ gọi l⠠ “Aw loah” (o c 3 l᳴̃). o cs ṃt l̃ chui đ䴢̀u v hai ́ng tay. ഁo ny xưa kia được ću tạo bằng 7 mảnh vải may ghࢩp với nhau, người Chăm gọi l “aw kauk kaung”. Nhm ೡo ny ở ph̀n trࢪn thn o chạy d⡠i từ vai xúng ngang bụng th dừng lại. V䬬 kh̉ vải của khung ḍt ng䪠y xưa khng cho php vải r䩴̣ng qu 1m; ph̀n thứ hai từ ngang bụng đᢪ́n qu đ̀u gᢴ́i hoặc đ́n gt ch곢n ph̀n ny cũng được may gh⠩p hai ph̀n, ở mặt trước v mặt sau: hai c⠡nh tay được ńi lại với hai ph̀n vai v䢠 nch o; vᡠ cúi cng hai mảnh nhỏ đắp v习o hai bn hng, người Chăm gọi b괴̣ pḥn ny l⠠ “dwa boong”. C̉ o thường kho䡩t l̃ hnh tr䬲n hoặc hnh tri tim. Nh졬n chung từng chíc o dꡠi truỳn th́ng Chăm ng괠y xưa chỉ l những t́m vải ghࢩp lại m người may quay trn thಠnh hnh ́ng đ촪̉ b thn người mặc. 㢁o c nhìu m㪠u khc nhau như mu đỏ, vᠠng, đen, trắng... Nhưng m̃i ci 䡡o đ̀u lun c괳 hai mu (đen-đỏ-xanh-trắng hoặc tm ,vୠng). o chỉ l` những t́m vải th, trơn khⴴng c trang tr hoa văn. Nhưng thay v㭠o đ th c㬡c phụ nữ trẻ khi mặc o di truyᠪ̀n th́ng đi ḥi họ thường cho䴠ng loại dy thắt lưng c th⳪u hoa văn trước ngực v bụt xung quanh lưng gọi lഠ “Taley kabak”.Ngy nay o dࡠi truỳn th́ng Chăm đ괣 cải tín. Do kỷ thụt dꢪ̣t đ mở ṛng được kh㴴̉ vải cho nn o dꡠi Chăm khng cn l䲠 những mảnh vải ńi ghp (kauk kuang) nữa m䩠 o di Chăm được may bằng 4 mảnh vải cᠹng mu ńi nhau. Những phụ nữ Chăm trẻ thường mặc ഡo di đ́n quડ đ̀u ǵi phủ l⴪n vy mặc, may hơi b tay, th᳢n hơi phnh ṛng, ở hai b촪n hng o “dwa boong” họ cải ti䡪́n bằng cch mở ṃt đường ngay eo hᴴng, c may thm h㪠ng khuy b́m hoặc nt d⺭nh gọi l “aw eo”.Ngy xưa phụ nữ Chăm, ngoࠠi mặc o di thᠬ bn trong cn c겳 o lt gọi l᳠ o klăm, gíng như yᴪ́m của người Kinh, g̀m c mảnh vải nhỏ che ngực, v䳠 di vải nhỏ bụt qua vai v㴠 lưng. Ngy nay o nࡠy khng được mặc ph̉ bi䴪́n m thay vo đ࠳ l “o nhỏ” giࡴ́ng như o lt bᳪn trong của người Kinh.Vy, Khăn (Aban, khan):Vy người Chăm cᡳ hai loại: vy kn v᭠ vy mở (aban) l loại vᠡy qún bằng t́m vải, hai m⢩p vải khng may dnh v䭠o nhau, khi mặc cặp vy được x́p v᪠o v ḷn vࢠo bn trong giữ chặt eo hng. C괲n vy kn (khan) th᭬ hai mp đ̀u vải được may d颭nh vo nhau hnh ଴́ng. Phụ nữ lớn tủi thường mặc vy mở (aban) c䡲n vy kn d᭠nh cho phụ nữ trẻ tủi. Chỉ c v䳡y mở (aban) c nhìu hoa văn trang tr㪭 v c may cạp vೡy, cn vy k⡭n th khng c촳 hoa văn trang tr.Vy (aban) Chăm l� loại sarong, đy l sản ph⠢̉m được mặc ph̉ bín phụ nữ của Chăm. V䪡y c kch thước (160cm x 90cm). V㭡y của người Chăm được trang tr nhìu loại hoa văn v� mu sắc khc nhau. Vࡡy Chăm c nhìu m㪠u đen, đỏ, xanh... nhưng chủ ýu l n꠪̀n đen, ḍt nhìu hoa văn. Vꪡy Chăm c nhìu loại, căn cứ v㪠o kỷ thụt ḍt, hoa văn trang tr⪭ m họ c t೪n cc loại vy khᡡc nhau như sau:- V!y ḍt c đường vi곪̀n (đường sọc đứng)- V!y Chăm khng c đường vi䳪̀n- Vy c cạp (loại biyor)V᳡y Chăm đa ś được phủ kn hoa văn tr䭪n b̀ mặt. Hoa văn được ḱt hợp với nhiꪪ̀u mu sắc khc nhau trࡪn mu ǹn như đen, đỏ, xanh tạo nપn nhìu kỉu dꪡng hoa văn phong ph như: hoa văn quả trm (bingu tamun), hoa văn hꡬnh con thằn lằn (kachak), hoa văn 4 cnh (tuk riteh), hnh ᬴ vung (bingu caor)... Vy Chăm thường may cạp ở r䡨m chn theo chìu ngang hoặc chi⪪̀u di của vy gọi lࡠ jih hoặc biyon. Đn b bࠬnh dn thường mặc vy c⡳ hnh quả trm (bingu tamum), hoa văn h졬nh dy leo (biyon hareh). Cn đⲠn b qu t୴̣c mặc vy c nhiᳪ̀u hoa văn m ph̉ biപ́n l hoa văn 4 cnh (bingu riteh) vࡠ vua cha Chăm cn sử dụng vi겪̣c ḍt thm những sợi chỉ bằng vꪠng, bạc vo vy của họ. Cࡲn đn b lớn tu࠴̉i th mặc vy c졳 hoa văn hnh hạt la n캴̉ (bingu kamang). Loại vy ny khᠴng ph̉ bín, người Chăm ki䪪n cử khi ḍt th phải cꬺng cho vị t̉ ngh̀ P䪴 Nưgar ṃt cặp g.C䠹ng với vy, phụ nữ Chăm cn mặc mᲴ̣t loại “khan” (khăn mặc) c kch thước khoảng (142cm x 77cm). Khăn mặc đ㭠n b c n೪̀n mu trắng, đen, xanh, vng... Hoa văn thường ḍࠪt phủ kn trn b�̀ mặt như hoa văn quả trm, hoa c dược, hoa văn mắc lưới, hoa văn caro (hᠬnh vung). Tuy nhin loại hoa văn n䪠y phụ nữ Chăm khng mặc ph̉ bi䴪́n bằng loại vy (aban) Chăm. Cũng như ṿy, khăn mặc phụ nữ Chăm cᢲn dng đ̉ cho骠ng, đắp ngủ trong ma c thời ti鳪́t lạnh.Khăn đ̣i đ̀u (tanrak):Khăn đ䢴̣i của phụ nữ Chăm thường ḍt bằng vải th m괠u trắng , xanh, đỏ,vng... Khăn c k೭ch thước (129cm x 32cm), c ḍt loại hoa văn quả tr㪡m, cng mu phủ k頭n ln mặt vải, khăn đ̣i đ괢̀u của người Chăm h̀i gio B䡠 Ni thường mu trắng, c may th೪m cạp vải hoa văn theo dọc đường bin của khăn gọi l “khăn mbram”. C꠲n phụ nữ Chăm Blamn bബnh dn thường thch đ⭴̣i khăn mu trơn, khng may cạp vải hoa văn. Ngoഠi ra phụ nữ Chăm cn c loại khăn choⳠng vai, v khăn c̀m tay mࢠu đỏ v ḥp tഺi vải đ̉ đựng tr̀u cau.Cꢡch đ̣i khăn của người Chăm l qu䠢́n ln đ̀u, vꢲng từ sau ra trước, ṃt ph̀n tr䢹m xúng đỉnh đ̀u, r䢴̀i hai mp gặp lại, bung ch鴹ng xúng hai tai. Ngy nay vi䠪̣c đ̣i khăn truỳn th䪴́ng chỉ cn lại ở phụ nữ lớn tủi, cⴲn giới trẻ th đ̣i n촳n, chỉ cn đ̣i khăn truy⴪̀n th́ng trong những dịp l̃ h䪴̣i.Trang phục nam giới:Đ"y l loại o ngắn (aw lah) truyࡪ̀n th́ng của người đn 䠴ng Chăm. o được may bởi 6 mảnh vải với nhau: mặt thbn sau c hai mảnh vải tch rời, r㡴̀i họ lại may dnh vo nhau tạo th�nh ṃt đường vìn chạy dọc theo s䪳ng lưng (kh̉ vải khung ḍt kh䪴ng cho php kh̉ vải qu鴡 ṃt mt n䩪n họ phải dng hai mảnh đ̉ may gh骩p lại): pha thn trước cũng g�̀m hai mảnh vải ghp lại; v hai b頴̣ pḥn cn lại lⲠ hai vải ́ng tay may dnh v䭠o hai ph̀n nch v⡠ ph̀n vai. o ngắn chỉ mặt ch⁹ng xúng đ́n m䪴ng, xẻ hai bn hng khoảng 20cm. 괁o ở pha trước c đường xẻ, đ�nh khuy v hai bn vạt trước cળ hai ci ti. CẴ̉ o thường l cᠴ̉ con, trn đứng, m sⴡt c̉. o thường c䁳 nhìu mu trắng: trắng, đỏ, xanh, vꠠng... nhưng khng c trang tr䳭 hoa văn.o nam giới Chăm crn c ṃt loại 㴡o khc gọi l “aw tah” (ᠡo di). o được dj̣t bằng vải th mu trắng, được may gh䠩p bằng nhìu mảnh vải. o tah khꁴng xẻ thn pha trước, kh⭴ng c hng khuy m㠠 chỉ xẻ ṃt đường xin trước ngực, d䪹ng dy đ̉ bu⪴̣t thay nt. o mặt chui đꁢ̀u (aw loah) v phủ di đࠪ́n đ̀u ǵi. ⴁo ny hịn nay kh઴ng được mặc ph̉ bín chỉ được mặc trong c䪡c nghi l̃.Vy, khăn (aban, khan):Theo truyꡪ̀n th́ng từ xa xưa, t́t cả người Chăm đ䢠n b đn ࠴ng đ̀u mặc vy (sar꡴ng). Thng thường ngy nay th䠬 người đn ng mặc khăn. Khăn mặc của người đഠn ng Chăm c nhi䳪̀u loại. Khăn mặc của đn ng bബnh dn được ḍt bằng vải th⪴ mu trắng; khăn mặc khng cള hoa văn trang tr. Cn đ�n ng qu t䭴̣c l mặc khăn cũng mu trắng nhưng ḍࠪt bằng tơ, c hoa văn quả trm phủ k㡭n b̀ mặt khăn. Cch mặc vꡡy, khăn mặc của đn ng cũng giഴ́ng như cch mặc vy của phụ nữ Chăm.Dᡢy thắt lưng (taley ka-in)Ngoi vịc mặc vડy đn ng Chăm cലn bụt dy lưng: l䢠 loại dy thắt lưng c kh⳴̉ vải ṛng khoảng 10cm-25cm di khoảng 180cm-250cm. N䠳 thường dng cho người đn 頴ng v người đn bࠠ mặc vy, c ba loại:- Loại thường: đ᳢y l loại dy thắt lưng trơn dࢪ̣t bằng vải th (cotton) mu trắng kh䠴ng c ḍt hoa văn, loại d㪢y thắt lưng ny c kh೴̉ hẹp, thường dng cho người đn 頴ng bnh dn.- Loại d좢y lưng ḍt bằng tơ, c th곪u nhìu hoa văn mu sắc sặc sỡ, c꠳ kh̉ ṛng như loại hoa văn quả tr䴡m, hoa văn mắt g, hoa văn hnh neo thuyପ̀n... Những loại hoa văn ny thường dng cho giai c๢́p qu ṭc.- Loại d�y thắt lưng c kh̉ r㴴̣ng khoảng 10cm, được ḍt hai mặt hoa văn n̉i. Hoa văn thường b괴́ tr thnh m�̣t dải nhìu hnh xen kẻ nhau với mꬠu sắc sặc sỡ như hoa văn quả trm, hoa văn chn chᢳ, hoa văn hnh mc mỏ neo... Ngo쳠i ra loại ny cn cಳ hoa văn hnh r̀ng, h촬nh người... Loại dy lưng ny chỉ d⠹ng cho vua cha v chức sắc t꠴n gio.Cch buᡴ̣t dy thắt lưng của người Chăm l qu⠢́n ṃt vng qua lưng r䲴̀i bụt gt lại,thả ch亹n hai đ̀u dy c⢳ tua ra pha trước.Đ̀ đ�̣i đ̀u (tanrak):Đ̀ đⴴ̣i đ̀u của đn ⠴ng Chăm chủ ýu l khăn. Người đꠠn ng bnh d䬢n th sử dụng khăn ḍt trơn bằng vải th쪴 trắng v đn ࠴ng qu ṭc th� đ̣i khăn c d䳪̣t hoa văn hnh quả trm c졹ng mu trắng phủ kn l୪n mặt vải. Ngoi khăn đ̣i đഢ̀u người đn ng Chăm cലn c khăn vắt vai, ti nhỏ đeo vai v㺠 ti đựng thúc h괺t.Cch đ̣i khăn của Chăm lᴠ qún vng lⲪn đ̀u từ pha sau ra ph⭭a trước, r̀i thả hai mp g䩢̣p lại, bung chn xu乴́ng ở g̀n hai tai. Đ́i với người đⴠn ng trẻ tủi th䴬 khng đ̣i khăn m䴠 chỉ vắt khăn cho qua vai. Cũng như phụ nữ Chăm, ngy nay vi頪̣c đ̣i khăn truỳn th䪴́ng chỉ c ở người đn 㠴ng lớn tủi, cn giới trẻ th䲬 đ̣i nn, chỉ c䳲n đ̣i khăn truỳn th䪴́ng trong những dịp l̃ ḥi.Trang phục chức sắc t괴n gio, tn ngưỡng Chăm:Trang phục tu sĩ B᭠lamn Chăm:Tu sĩ Chăm Blam䠴n gọi l paseh, họ chuyn phục vụ cડc l̃ nghi cng t꺪́ cho tn đ̀ Chăm theo B�lamn như cc l䡪̃ nghi đ̀n thp, đꡡm tang, l̃ nḥp kꢺt... Hng ngũ tu sĩ paseh c nhi೪̀u thứ ḅc khc nhau như paseh đung akuak (tu sĩ mới t⡢̣p sự), paseh lyah (ćp thứ hai), paseh luah (ćp thứ ba), p⢴ bac (ph cả sư) v cu㠴́i cng l p頴 Adhia (chức cả sư)- người giữ chức vụ cao nh́t trong hng ngũ paseh.⠠T̀ng lớp paseh ny c⠳ sắc phục ring v m꠴̃i ćp ḅc của tu sĩ paseh đ⢪̀u th̉ hịn những chi tiꪪ́t khc nhau trn ḅ᪴ pḥn của trang phục. P Adhia (cả sư) mặc ⴡo trắng, mặt vy, bụt dᴢy lưng v khăn đ̣i đഢ̀u. o pt Adhia l loại vải mu trắng, mặc dࠠi qua đ̀u ǵi, d⴪̣t bằng vải th khng c䴳 hoa văn, vải may thụng được ghp lại bởi 6 mảnh vải (hai mảnh vải thn trước, hai mảnh vải th颢n sau, hai mảnh vải ́ng tay): o kh䡴ng xẻ t, khng mặc chui đഢ̀u m khi mặc hai ph̀n thࢢn được x́p ch̀ng l괪n nhau, r̀i bụt d䴢y vải ở hng v g䠢̀n pha ngực tri. �o ny người Chăm gọi l ࠡo “Aw tikuak”.Tu sĩ Adhia mặc o vy hở mᡠu trắng. Khăn mặc c may cạp vy l㡠 loại hoa văn hnh r̀ng. P촴 Adhia (cả sư) cn bục dⴢy thắt lưng ḍt hoa văn hai mặt, như cc loại hoa văn hꡬnh quả trm, hoa văn chn chᢳ, hoa văn neo thuỳn. Loại cạp vy dꡢy lưng ny đ̉ dઠnh cho chức sắc p Adhia, vua cha tu sĩ c亢́p dưới v dn thường.Pࢴ Adhia đ̣i đ̀u bằng khăn hai loại khăn: khăn “puah” v䢠 “khan mưham taibi”. Đy l loại khăn d⠠i mu trắng c hai tua vải đỏ, cೳ cạp vải, may vìn ở hai đ̀u vꢠ ḍt hoa văn. Đy lꢠ loại khăn chỉ dnh ring cho giới chức sắc vઠ tu sĩ.Cng với o, khăn đ顴̣i đ̀u, vy, d⡢y lưng, cn c đeo khăn đỏ, vⳠ b́n ti nhỏ h京nh m ṿt trước ngực (tượng trưng cho ⢢m) đ̉ đựng tr̀u cau, thuꢴ́c ht.Cch mặc ꡡo , vy bụt lưng, quᴢ́n khăn của tu sĩ Blamn cũng tương tự như cഡch mặc o vy của người đᡠn ng bnh d䬢n đ trnh b㬠y trn.Ni chung trang phục của p곴 Adhia (cả sư) l tiu biપ̉u cho tu sĩ đạo Blamn. Cഡc trang phục của tu sĩ ćp dưới Paseh cơ bản đ̀u gi⪴́ng trang phục của P Adhia nhưng chỉ khc v䡠 phn bịt được với nhau ở ch⪴̃ l o của Pࡴ Adhia, ́ng tay được may hai lớp vải, cn tu sĩ b䲬nh thường chỉ được may ṃt lớp vải. P Adhia th䴬 mặc vy c cạp v᳡y hnh r̀ng, thắt d촢y lưng c hoa văn hai mặt nhìu hoa văn. C㪲n tu sĩ ćp bnh thường, mặc v⬡y trơn, khng c cạp v䳡y v thắt dy lưng cࢳ hoa văn thường như hoa văn quả trm, hoa văn con thằn lằn...Trang phục tu sĩ chăm H̀i giᴡo- B Ni:Tu sĩ Chăm H࠴̀i gio B Ni gọi lᠠ P Achar, họ chuyn phục vụ c䪡c l̃ nghi cng t꺪́ cho tn đ̀ theo đạo H�̀i gio – B Ni như cᠡc l̃ nghi ở thnh đường, đꡡm tang, l̃ cưới... Cũng gíng như tu sĩ B괠 La Mn, hng ngũ tu sĩ Achar c䠳 nhìu thứ ḅc khꢡc nhau như: ćp Achar-jăm ak (tu sĩ mới ṭp sự), khotip (c⢢́p thứ hai), Imưm (ph cả sư) v cu㠴́i cng l P頴 Gru (cả sư) – người giữ chức vụ cao nh́t trong hng ngũ Achar.⠠T"̀ng lớp Achar ny c sắc phục ri೪ng v m̃i cഢ́p ḅc của tu sĩ Achar đ̀u th⪪̉ hịn những chi tít khꪡc nhau trn ḅ ph괢̣n của trang phục. P gru Achar mặc o d䡠i phnh ṛng gọi l촠 – Aw tah, được ghp lại bằng su mi顪́ng vải với nhau. o Pt Gru c xẻ ở trước thn 㢡o, c may khuy ci trước ngực m㠴̣t đường ngắn khoảng 15cm, cn từ dưới ngực đ́n ch⪢n th đ̉ hở. 쪁o P char c may gh䳩p ṃt mảnh vải mu trắng ở trước ngực v䠠 ph̀n trn của th⪢n sau ṃt loại hoa văn b́n c䴡nh hnh cung nhọn, gợi nt h쩬nh vm mi nhọn của th⡡nh đường H̀i gio.P䡴 char cũng mặc vy, bụt thắt lưng như cả sư Bᴠ La Mn nhưng lại đ̣i khăn loại kh䴡c. P Achar cn đeo m䲴̣t chm khăn đỏ ở trước ngực (tượng trưng cho dương ṿt – y颪́u t́ dương) v 4 t䠺i nhỏ ở pha sau. Cn trang phục của c�c ćp ḅc trong h⢠ng ngũ tu sĩ H̀i gio B䡠 Ni th cơ bản gíng nhau, chỉ c촳 ṃt ś chi ti䴪́t khc nhau trn cạp v᪡y, trn thắt lưng. Cch phꡢn bịt cc cꡢ́p ḅc trong hng ngũ tu sĩ H⠴̀i gio B Ni thᠬ cơ bản gíng nhau chỉ c m䳴̣t ś chi tít kh䪡c nhau trn cạp vy, trꡪn dy lưng. Cch ph⡢n bịt cc cꡢ́p ḅc trong hng ngũ tu sĩ H⠴̀i gio B Ni cũng tương tự như cᠡch phn bịt tr⪪n trang phục của tu sĩ Blamn.Nളi chung trang phục của tu sĩ H̀i gio B䡠 Ni v tu sĩ Blam࠴n ngoi những nt cơ bản giੴ́ng ở vy, khăn đ̣i đᴢ̀u, dy thắt lưng n cⳲn c ṃt s㴴́ chi tít khc nhau mꡠ d̃ nḥn thꢢ́y nh́t l: trang phục tu sĩ H⠴̀i gio B Ni cᠳ may ghp hoa văn 4 cnh h顬nh cung nhọn ở trước ngực, cn o tu sĩ B⡠lamn khng c䴳 hoa văn. Tu sĩ P Char H̀i gi䴡o c đeo chm khăn d㹠i trước tượng trưng cho dương ṿt v tu sĩ B⠠lamn th trước ngực c䬳 đeo ci ti nhỏ tượng trưng Ảm ṿt. C th⳪̉ ni trang phục của tu sĩ H̀i gi㴡o B Ni l nữa phࠢ̀n của trang phục tu sĩ Chăm Blamn vഠ ngược lại. V ngay trong bản thn trang phục của tu sĩ cũng cࢳ hai ph̀n: Ph̀n ⢢m v ph̀n dương. Trang phục của tu sĩ Hࢴ̀i gio B Ni lᠠ tượng trưng cho nữ , nhưng trước ngực lại c đeo chm vải đỏ h㹬nh dương ṿt v đ⠢̀u khng đ̉ t䪳c tượng trưng cho nam. Cn ngược lại, trang phục tu sĩ Chăm Blam⠴n l tượng trưng cho nam, nhưng ở pha sau lại đeo t୺i hnh m v좢̣t v đ̀u bࢺi tc tượng trưng cho nữ. Đìu n㪠y bỉu hịn yꪪ́u t́ lưỡng nghi trong trang phục Chăm l: trong 䠢m c dương v trong dương c㠳 m. Giữa Chăm Blam⠴n v Chăm H̀i giഡo B Ni vừa l ࠢm, vừa l dương, ḥi nhഢ̣p chuỷn ho lꡢ̃n nhau. V ṿy giữa Chăm H좴̀i gio B Ni vᠠ Chăm Blamn tuy hai nhưng vഢ̃n l ṃt.Trang phục chức sắc tഭn ngưỡng Chăm:Y phục Ong Kadhar (th"̀y ko đn Kanhi):Th頢̀y Kadhar l thhy kࠩo đn kanhi (đn dࠢy gíng như đn nhị) h䠡t những bi thnh ca đࡪ̉ cng l̃ ở cꪡc đ̀n thp vꡠ l̃ nghi tn ngưỡng khꭡc của người Chăm như l̃ cng ru꺴̣ng, l̃ nḥp kꢺt... của người Chăm. Th̀y kadhar c sắc phục tương tự như cả sư Chăm BⳠlamn.䠠Th̀y kadhar mặc o d⡠i trắng, mặc vy trắng vìn hoa văn r᪴̀ng, đ̀u đ̣i khăn cⴳ tua đỏ, vai vắt khăn đỏ v đeo ti.Trang phục On-Ka-In (thຢ̀y bng)Ong ka in l th㠢̀y cng tn ngưỡng dꭢn gian Chăm, thường ma phục vụ trong l̃ cꪺng đ̀u năm Chăm... Trang phục ong ka in cũng tương tự như trang phục đn ⠴ng bnh dn Chăm l좠 mặc o “aw lah”, mặc khăn khng cᴳ cạp vy v dᠢy thắt lưng bằng vải trắng th khng c䴳 hoa văn, chỉ khc ở ch̃ lᴠ ong ka in đ̣i loại khăn c tua đỏ. Loại khăn đ䳴̣i gíng chức sắc tu sĩ tn gi䴡o Blamn vഠ H̀i gio.Trang phục muk Pajau (b䡠 bng):Muk pajau l thường đi đ㠴i với ng Kadhar chuyn phục vụ l䪪̃ nghi tn ngưỡng Chăm. Muk pajau mặc loại “aw sah kamey” tương tự như o Kadhar như �o Pajau chỉ mặc ngắn đ́n đ̀u gꢴ́i. o được may bằng loại vải tht mu trắng c xẻ m೴̣t đường di tư dưới nch phải dọc xuࡴ́ng theo thn o v⡠ ṃt đường xẻ khc nằm xi䡪n ch̀ng ln ph䪢̀n thn o trước ngực ti⡪́p gip với ph̀n cᢴ̉ o, tạo cho c̉ ᴡo thnh hnh trଡi tim. Khi mặc o, đường xẻ được ḱt d᪭nh lại với nhau bằng dy vải bụt chặt dưới nⴡch v hng. Mu pajau cലn thường mặc o di phụ nữ Chăm trong nghi lᠪ̃ nhưng o đ phải l᳠ mu trắng, hoặc mặc vy trắng cࡳ cạp vy ḍt hoa văn ở hai đ᪢̀u vy gọi l “Biyor”, đᠢ̀u đ̣i khăn mu trắng c䠳 vìn hoa văn gọi l khăn “khan puah” vꠠ hai bn tai c đeo hoa tai c곳 đnh tua vải mu đỏ gọi l� “bruei”.
0 Rating 366 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 18, 2013
Đợt khai quật kéo dài từ nay đến 30.9, trên diện tích 500m2. Tháp Mẫm (hay còn gọi tháp Mắm) là di tích nổi tiếng của di sản văn hóa Champa trên đất Bình Định. Những năm 1934, 1935, J.Y Clayer - nhà khoa học Pháp và Hội Nghiên cứu Đông Dương từng phát hiện tại đây nhiều hiện vật quý như tượng Drapalla, chim thần Garuda, rắn Naga, Makara...Năm 2002, hai bức tượng voi và sư tử lại được tìm thấy ở tháp Mẫm, mỗi tượng nặng 2 tấn. Tháp Mẫm, với giá trị kiến trúc, điêu khắc độc đáo của mình, được xem là một trong những đại diện tiêu biểu của nghệ thuật Chăm – Bình Định qua khái niệm “phong cách tháp Mẫm”. Hiện Bảo tàng Điêu khắc Chăm (Đà Nẵng) có một phòng chuyên đề trưng bày 67 hiện vật, niên đại từ thế kỷ XII - thế kỷ XV gọi là phòng Tháp Mẫm. Về một số tượng, phù điêu phát hiện ở tháp MẫmNằm ở phía Bắc chùa Thập Tháp, giữa suối Bàn Khê và sông Quai Vạc thuộc địa phận thôn Vạn Thuận, f. Nhơn Thành, tx An Nhơn, tháp Mẫm giờ chỉ còn là một gò đất um tùm xoài, mít với lởm chởm gạch vụn và đất sỏi. Tượng đá ở Tháp Mẫm. Nguồn gốc và tên gọiGò tháp Mẫm do ông Mắm cai quản, nên người dân Vạn Thuận gọi gò tháp Mẫm là gò ông Mắm. Vì thế có người lầm tưởng tên gọi tháp Mẫm là phiên âm từ tiếng Mắm, song thực tế thì vậy mà không phải vậy. Theo bà con thôn Vạn Thuận kể lại thì gò này từ lâu đã thuộc đất vườn của nhà họ Nguyễn, do ông Nguyễn Mai (đã chết) cai quản. Từ gò này, ông Nguyễn Mai khai thác củi, trồng cây trái thu hoa lợi để cúng giỗ từ đường họ Nguyễn - một dòng họ lớn ở thôn Vạn Thuận.Ông Nguyễn Mai lấy bà vợ người Đập Đá làm nghề bán mắm dạo, nên người ta gọi là Ông Mắm, bà Mắm, lâu dần thành quen. Khi bà Mắm mất, ông Mai lấy vợ lẽ là bà Huỳnh Thị Hạ, hiện giờ có nhà ở ngay gò tháp Mẫm. Theo lời kể của thầy Thích Mật Hạnh trụ trì chùa Tân An, bà Huỳnh Thị Hạ vợ ông Mắm và nhiều cụ cao niên khác, thì gò Tháp Mẫm đã có từ trước chứ không liên quan gì đến tên ông Mắm. Các cụ kể, năm 1934 có một đoàn khảo cổ dùng xe, máy khai quật Gò Ông Mắm, lấy đi nhiều tượng đá và cổ vật quí hiếm. Sau đó, người dân tiếp tục đào lấy gạch về xây nhà, còn đá xanh thì cạy về làm hòn đá mài hoặc kê ang nước. Sư thầy chùa Tân An cũng lấy được một ít gạch về xây chùa. Còn giới sưu tầm đồ cổ thì tiếp tục lén lút đào bới tìm tượng quí. Năm 2002, khi dùng xe cơ giới xúc đất ở Gò tháp Mẫm làm đường bê tông, người ta đã phát hiện được 2 tượng sư tử và voi - sư tử ở hai hố khác nhau, mỗi tượng nặng gần hai tấn, hiện được trưng bày tại Bảo tàng Tổng hợp Bình Định. Tượng voi- nhìn chính diện.Những hiện vật vô giá Theo các tài liệu để lại thì cuộc khai quật qui mô năm 1934, 1935 mà bà con thôn Vạn Thuận chứng kiến là do nhà khảo cổ học J.Y Clayes và Hội nghiên cứu Đông Dương thực hiện.Đợt khai quật này đã thu được rất nhiều hiện vật đẹp, phong phú như tượng, phù điêu các vị nam thần, nữ thần, vũ nữ, tượng Drapalla, tượng phật, chim thần Garuda, Naga, sư tử, voi, Makara...được chạm khắc rất công phu mang tính nghệ thuật cao đem trưng bày ở Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh. Tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng hiện có riêng một phòng tháp Mẫm, trưng bày 67 hiện vật, niên đại từ thế kỉ XII - XV có nguồn gốc xuất xứ từ tháp Mẫm, trong đó có một số tượng nổi bật, như:Tượng thần sáng tạo Brahma, một trong ba vị thần quan trọng nhất của Ấn Độ giáo.Brahma là thần sáng tạo, một trong ba vị thần quan trọng nhất của Ấn Độ giáo. Đôi khi Brahma còn được xem là thần của sự thông thái.Nghệ thuật truyền thống thể hiện Brahma ở dạng phù điêu với bốn đầu, bốn tay cầm bốn vật tượng trưng. Mỗi cái đầu của thần được xem như tượng trưng cho một pho kinh Veda. Vật cưỡi của thần là chú ngỗng Hamsa. Mặc dù là một trong ba vị thần tối cao, ở Ấn Độ Brahma ít được thờ cúng hơn so với hai vị thần còn lại là Vishnu và Shiva. Tượng Gajasimha, hay còn gọi là voi - sư tử, là con vật thần thoại Ấn Độ. Thông thường, đầu voi tượng trưng cho sự thông thái của các thần và mình sư tử thể hiện uy quyền của các vua. Năm 2002, nhân dân Nhơn Thành cũng đã tình cờ phát hiện thêm tại tháp Mẫm một tượng có hình dạng và kích thước gần giống như tượng này. Tượng thần Shiva, vị thần phức tạp nhất, và đồng thời có nhiều quyền năng nhất trong số các vị thần Ấn Độ giáo. Thông thường người ta biết đến Shiva như là vị thần hủy diệt, đồng thời cũng là thần sáng tạo. Ngoài ra, theo thần thoại Ấn Độ, Shiva còn là vị thần của những vũ điệu (dõng chúa), thần sơn cước, thần chết. Shiva được thờ cúng rộng rãidưới hình dạng một linga.Tác phẩm này thể hiện Siva trong tư thế ngồi xếp bằng, trên mình có sợi dây rắn Naga quấn qua vai. Mặc dù phần đầu, hai cánh tay phụ, một phần tay phải trước và những vật cầm tay đã bị gãy vỡ, tác phẩm vẫn còn rõ những chi tiết chạm trổ cầu kỳ, tinh xảo thể hiện qua các đồ trang sức trên cổ, tay và trang phục. Tác phẩm mang phong cách Tháp Mẫm, tuy nhiên motip chuỗi ngọc trai gợi nhắc đến phong cách Mỹ Sơn A1, một ví dụ điển hình cho khuynh hướng kế thừa những chi tiết của các phong cách nghệ thuật đi trước của các tác phẩm điêu khắc Champa.Tượng thủy quái Makara. Theo thần thoại Ấn Độ, thủy quái Makara là vật cưỡi của thần đại dương Varuna. Trong điêu khắc Chăm, Makara còn được gọi là rồng, thường hay được thể hiện thành một cặp đôi đối xứng nhau, đặt ở lối vào các ngôi đền, giữ gìn sự yên tĩnh, tôn nghiêm cho nơi thờ cúng, trú ngụ của các vị thần linh. Tác phẩm Makara ở tháp Mẫm này là một tượng tròn, ở tư thế nằm, được cách điệu với sự pha trộn nhiều chi tiết của nhiều con vật khác nhau, hai chân trước cùng đầu vươn cao, lòng bàn chân mở ra phía trước tạo nên tư thế vừa ngộ nghĩnh vừa hung dữ.Tượng sư tử-nhìn chính diện.Tượng Garuda có mình người, mỏ và cánh của chim nhưng đầu và chân lại giống sư tử. Chim đứng xòe cánh, tay phải cầm một con rắn hai đầu, miệng ngậm đuôi rắn, chân phải đạp lên một đầu rắn khác.Tượng Rồng được thể hiện ở dạng tượng tròn, tư thế nằm, hai chân trước đặt hướng về trước, hai chân sau đưa ngược lên về sau tạo nên dáng vẻ rất ngộ nghĩnh. Chiếc vòng lục lạc đeo ở cổ khắc họa thêm nét sinh động, vui tươi. Đầu rồng có vẻ chưa tương xứng với toàn bộ bố cục tác phẩm. Các chi tiết tinh xảo trên mình, đầu và đuôi rồng là sự kết hợp của nhiều con vật khác nhau. Toàn bộ tác phẩm thể hiện sự khéo léo, óc sáng tạo và tính hài hước của các nghệ sĩ Chăm.Thông thường, rồng được thể hiện thành một cặp đôi, đặt song song trước lối ra vào của tháp Chăm. Hiện vật còn lại cùng cặp với hiện vật này đang được trưng bày tại bảo tàng Guimet ở Paris.Trong số các tượng, phù điêu mang phong cách tháp Mẫm còn có hai tác phẩm khá độc đáo là phù điêu thần Siva bốn tay và tượng chim thần Garuda.Phù điêu thần Siva 4 tay hiện được trưng bày ở Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng là một trong những tác phẩm đẹp. Ở đây, thần Siva ngồi trong tư thế hai chân chùng xuống, hai cánh tay của thần đưa lên đầu trong tư thế rất đặc biệt. Đầu đội miện có gắn những hạt cườm chạy quanh trên đỉnh miện. Giữa trán có đính huệ nhãn - đó là con mắt thứ ba để thần nhìn thấu suốt về cuộc sống hiện tại và tương lai. Hai hàng lông mày của thần được kéo dài từ tâm trán đến vành tai, hai tai chảy dài đến cằm và đeo những vòng trang sức, đặc biệt cổ thần Siva đeo cườm nổi. Hai tay còn lại của thần, tay trái cầm cây đinh ba có cán, tay phải cầm một thanh kiếm. Cổ tay và hai cánh tay cũng được trang trí nhiều vòng ngọc quí.Quanh bụng thần Siva đeo một vòng cườm, phần dưới có đeo một dây thắt lưng và mặc sampot chảy dài từ bụng đến gót chân, giống hình chiếc lưỡi uốn cong. Đây là đặc trưng trang phục trong điêu khắc tháp Mẫm. Trên sampot được trang trí những hoa văn hình tam giác và hình zich - zắc, loại hoa văn này ngày nay vẫn còn lưu lại trên vải dệt của một số dân tộc ít người ở Cao Nguyên miền Trung Việt Nam. Phía sau lưng thần là một tấm dựa lưng được trang trí theo hình ngọn lửa, đây là một bố cục mới lạ trong nền điêu khắc Chămpa mà trước đó chưa hề thấy xuất hiện. Tác phẩm này có niên đại thế kỷ XII.Phù điêu thần Siva có 4 tay đang trưng bày tại Bảo tàng điêu khắc Chămpa Đà Nẵng là một trong những tác phẩm đẹp và có giá trị, góp phần làm phong phú kho tàng nghệ thuật điêu khắc Chămpa mang phong cách tháp Mẫm - đó là giai đoạn mà nền điêu khắc Chămpa đạt đến trình độ cao trong cách tả thực.Tượng chim thần Garuda còn có một tiêu bản khác khá đẹp (xem ảnh), được chạm khắc trong tư thế đứng, cao 0,96m, hai tay giơ lên, nắm chặt hai rắn Naga để lộ hai bàn tay mạnh mẽ, dứt khoát, mặt nhìn thẳng về phía trước, trên đầu trang trí ba chuỗi cườm nổi vòng qua trán chạy dài đến cổ. Trán chia đôi bởi một gờ nổi bổ dọc từ đỉnh đầu xuống cổ, nhô cao, hai mắt tròn mở to để lộ sống mũi cao.Cách thể hiện chim thần Garuda mang phong cách Bình Định khác với Garuda ở Trà Kiệu, đó là hoa văn trang trí cầu kỳ, hoa nhiều cánh, có những hình xoắn móc, dây lưng thường đính những hạt viền tròn, cách điệu cao giống như một con thú. Còn phong cách Trà Kiệu là loài có lông vũ, hình thức thể hiện mũ hay niệm trên đầu là những hình lá đề xếp thành từng tầng.tượng chimĐịnh hình một phong cách đặc trưng của vùng miềnRõ ràng với tượng chim thần Garuda, phù điêu thần Siva và một loạt tượng, phù điêu khai quật được ở tháp Mẫm đã minh chứng một cách thuyết phục rằng nghệ thuật điêu khắc đá của người Chămpa xưa trên đất Bình Định đã đạt đến đỉnh cao và mang một phong cách riêng. Phong cách ấy được các nhà nghiên cứu gọi là phong cách tháp Mẫm, đại diện cho khuynh hướng thẩm mỹ và phong cách tháp của cả tỉnh Bình Định, không thua kém gì với phong cách tháp Po-na-ga Khánh Hòa.Hiện nay các tiêu bản chim thần Garuda mang phong cách Bình Định có một số được bảo quản tại các di tích tháp Chăm ở Bình Định và Bảo tàng Bình Định, một số khác đang được lưu giữ ở Bản tàng lịch sử Việt Nam ở Hà Nội, Bảo tàng lịch sử tại TP. Hồ Chí Minh và Bảo Tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng.Mặc dù tháp Mẫm đã phế tích từ khi nào, và lý do ra sao, chưa ai giải thích được, song qua những gì mà các nhà khảo cổ phát hiện được, họ đã xếp tháp Mẫm thuộc niên đại từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIII và là tháp đại diện cho khuynh hướng thẩm mỹ và phong cách tháp Bình Định, gọi là phong cách tháp Mẫm, song hành cùng phong cách tháp Po-na-ga Khánh Hòa.Ngày nay, đường lên gò tháp Mẫm khá thuận lợi nhờ nó nằm gần QL 1A và có đường bê tông bằng phẳng rộng lớn.Tháp mẫn giờ đã trở thành phế tích chỉ còn trong các tư liệu khảo cổ và viện bảo tàng.
0 Rating 364 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On April 12, 2012
NHẬN DIỆN KIẾN THỨC PHỒN THỰCỞ VIỆT NAM V VNG ĐٔNG NAM Ho`ng Xun Phương Khi nghệ thuật phồn thực được thể hiện bởi cc bầu v⡺ căng sữa th kiến trc phồn thực bắt đầu từ c캡c g nổi l trung t⠢m của thủ tục thờ Mẹ đất, pht triển thnh cᠡc g thp, đền th⡡p, cha thp. Kiến tr顺c phồn thực v kiến trc nhຠ thuyền với cc kiểu nh sᠠn hay tu thuyền chạm khắc hnh rồng lଠ hai dng nghệ thuật kiến trc truyền thống của Việt Nam v⺠ Đng Nam cho đến ng䁠y nay. Căn bản của tn ngưỡng phồn thực l tục thờ đất L�m ra nhiều la gạo lương thực để duy tr cuộc sống vꬠ sinh sản đng con nhiều chu để duy tr䡬 ni giống l hai căn bản của t⠭n ngưỡng phồn thực của cư dn nng nghiệp cổ. Nhận thức phồn thực bắt nguồn từ nhⴳm người Indo-Mongoloid trn xuống từ rặng Himalaya rồi theo sng Brahmaputra về phഭa ty đến vng thung lũng Ấn – Hằng, v⹠ theo sng M-K䪴ng xuống vng Đng Nam 鴁 tạo nn dng t겭n ngưỡng phồn thực miền Nam. Tn ngưỡng phồn thực cổ xưa được nhận ra nhờ tục thờ thần đất tức Mẹ Đất, gọi l B�, Ba Th hay B Thꣵu nghĩa l B mẹ Thung Lũng. Mẹ Đất được tin lࠠ vị thần sinh ra con người, loi vật, cy cỏ vࢠ cả sng nước để tưới cho cy, n䢺i đồi lm hang con người tr ẩn. Cư dຢn tn thờ Mẹ Đất bằng việc đắp ln c䪡c đền thờ lộ thin tượng hnh thung lũng nơi họ đang sống gọi lꬠ Thnh Mọi. Về sau người ta thu nhỏ nguyn dạng Thઠnh Mọi thnh vật thờ gọi l Yoni để đặt trong cࠡc đền thp. Cc Thᡠnh Mọi được pht hiện lần đầu ở Phước Long trong cc năm 1950, khi phu đồn điền dọn đất để trồng cao su. L᡺c bấy giờ cc nh nghiᠪn cứu gọi kiến trc đất trn (circular earthwork) n겠y l thnh của người Mọi cổ vࠠ cho rằng đ l b㠭 ẩn Đng Nam v䁬 khng hiểu được nghĩa. Th你nh Lộc Ninh trong tỉnh Bnh Phước c diện t쳭ch khoảng 1.000m2, ở giữa l một nền phẳng để chỉ vng đồng bằng thấp c๳ cc suối nước chảy qua, vy quanh bởi hai vᢲng thnh đất đắp cao một vi mࠩt để chỉ ni non. Nằm ở trung tm kiến trꢺc l một g đất đắp cao để chỉ Bಠ, tức vị cha thung lũng. Thnh nꠠy cn giữ nt nguy⩪n thủy cho đến khi được tm thấy. G젲 nổi l trung tm của kiến trࢺc phồn thực G2 nổi ở đồng bằng sng Cửu long l phần c䠲n lại của Thnh Mọi. Chng xuất hiện khມ dy ở những nơi sau ny trở thࠠnh trung tm cư tr phồn thịnh của người ⺓c Eo, hoặc nằm rải rc đều đặn cch nhau trᡪn dưới 40 cy số ở những vng ngập nước thưa d⹢n. C những g chỉ v㲠i chục thước vung với chiều cao đất đắp chỉ hơn 1m. Nhưng nhiều g rất lớn, rộng h䲠ng trăm mt vung v鴠 nhiều khi cao đến 4m. Trong số cc di tch đền thờ Mẹ Đất nổi tiếng c᭳ G Thp ở Đồng Th⡡p, G Hng ở Long An, G⠲ Thnh ở Vĩnh Long, Nền Cha ở Ki๪n Giang v G ಓc Eo, G Cy Thị, G⢲ Cy Trm gần nⴺi Ba Th ở An Giang. Nơi cꠡc Thnh Mọi nằm giữa cao nguyn Cલ Rạt v Ty Nguyࢪn nước ta th g nổi chỉ l쵠 một khoảng đất đắp. Nhưng khi cư dn tiến về khối đ xếp th⡬ mặt g thnh một Yoni dạng tr⠲n, vung hay chữ nhật để thờ, gọi l c䠡c g đ nổi nay để lại nhiều đ⡬a đ nằm giữa đồng bằng. Sang thời kỳ thứ ba, người ta xếp đ thᡠnh huyệt vung giật cấp trn lớn dưới nhỏ ở trung t䪢m Yoni để chn đất. Đất trong huyệt v cả đ䠡 bn ngoi được chở đến từ v꠹ng đất thnh, tức cc n᡺i B như Ba Th hay Sdachao. Nhiều nhઠ nghin cứu lầm tưởng huyệt đất l cꠡc huyệt mộ, mặc dầu ở đ khng c㴳 xương cốt cũng khng c vết t䳭ch hoả tng. Qu trᡬnh chuyển mnh từ nền văn minh sng nước với truyền thống t촭n ngưỡng Mẹ Đất sang nền văn minh đ thị diễn ra rất nhanh khi người c Eo bản địa tiếp cận thương gia đến từ c䓡c thnh phố cổ đại ở Ba Tư v v࠹ng thung lũng sng Ấn theo con đường bun b䴡n hương liệu. Ở gần ni Ba Th, người ta phꪡt hiện kiến trc g đ겡 sớm nhất gọi l Mộ A1 xếp hnh thଡp cụt, trong đổ đầy loại đ ni khai thạc tại chỗ. Tiết diện trn của g th겡p vung vức 10mx10m. Huyệt đất nằm giữa cũng xếp bằng đ giật l䡠m hai cấp: cấp trn 2mx2m trong đổ ct mịn, cấp dưới 0,5mx0,5m trong chứa đất sꡩt đỏ tươi lấy từ Sdachao tức ni X L꠴n cch đ gần 20 c᳢y số. H,nh thnh dạng kiến trc phồn thực nguyສn thể Kiến tr:c phồn thực dạng thp cụt pht triển rất sớm từ đầu Cᡴng nguyn. Thp bao phủ bꡪn ngoi g đất, tiết diện mặt đಡy v mặt trn hબnh vung hay hnh chữ nhật, tường xếp đ䬡 nằm nghing hoặc xy đứng bằng gạch hay bằng đꢡ đẽo giật cấp hẹp dần từ dưới ln trn. Gꪲ nổi giữa thp l nền đất đắp nhưng cũng cᠳ nơi l một ngọn đồi được cư dn chọn lࢠm nơi thờ B tức mẹ Đất. Cc nhࡠ nghin cứu gọi kiểu kiến trc n꺠y ni đền (temple montagne) xếp vo nh꠳m kiến trc phồn thực nguyn thể (classique) so với nhꪳm phức thể (baroque) như ở Angkor hay phối thể với kiến trc nh thuyền như ở thꠡnh địa Mỹ Sơn nằm gần Đ Nẵng. Nổi tiếng nhất trong cࠡc kiến trc phồn thực nguyn thể sơ khai lꪠ đền Cy Thị v đền Nam Linh Sơn trong quần thể di t⠭ch c Eo ở An Giang, nằm cӡch Mộ A1 trn G C겢y Trum chỉ vi cy số. Tường bao của hai đền nࢠy đều xy bằng gạch giật cấp trn mặt m⪳ng đ. Cc kiến tr᡺c ny khng mഡi nn Yoni xếp bằng gạch lộ thin trꪪn mặt đất đắp. Đền Cy Thị c đến 2 Yoni tạo thⳠnh ngăn gạch xếp v 2 khe suối m cࠡc nh nghin cứu tưởng lầm lઠ rnh thot nước. Kiến tr㡺c thờ phượng trong thời c Eo – Phӹ Nam (thế kỷ I – VII) đều l cc nền gạch lộ thiࡪn dễ bị huỷ hoại lc đỉnh cao của kỳ hải xm trong khoảng cꢡc năm 650, nay để lại rất nhiều g gạch đ lẫn lộn nằm rải r⡡c giữa cc đồng thấp hay trn c᪡c giồng cao. Kiến tr:c phồn thực nguyn thể đạt đến đỉnh cao trong cc thế kỷ IX vꡠ X nhờ vo kỹ thuật lắp dựng đ đẽo khai thࡡc từ cc ni thiếng như Kulen ở Siem Reap hay Merpi ở Yogiakata. Nhẳm đền thờ bằng đ khng để Yoni lộ thiᴪn m xy mࢡi cng phu thể hiện ci niết b䵠n hay cc thc cao để chỉ n᡺i thnh. Mỗi mặt đ đều được khắc trạm hᡬnh ảnh sinh động theo cc sự tch t᭴n gio. Nổi tiếng nhất trong nhm l᳠ đền Borobudur (760 – 825) ở cố đ Yogiakata của Indonesia, đền Ba Kng (881) v䴠 đền Ba Ken (893) trong quần thể Ăngko ở Campuchia trong tn ngưỡng phồn thực, chất liệu đ chỉ được d�ng để xy đền, khng dⴹng xy nh, v⠠ nhiều phế tch đền thờ nay vẫn giữ được m “B�” trong tn gọi phổ thng. 괠 Pht triển kiểu kiến trc phức thể vẠ phối thể Kể từ thế kỷ X, c!c kiến trc phồn thực phức thể xuất hiện ngy cꠠng nhiều, tạo thnh phần lớn quần thể Ăngkor v nhiều khu đền v࠹ng Đng Nam . Mỗi phức thể kiến tr䁺c gồm một ngi đền chnh l䭠 Yoni trung tm nổi cao ln giữa một hay nhiều Yoni kh⪡c thấp hơn vy quanh. Hnh mẫu bằng đ⬡ xanh gọi l Yoni đ thị của kiểu phức thể nഠy. Được chế tc từ thế kỷ V, gần đy được t᢬m thấy trong Di chỉ Đ Nổi gần thnh phố Long Xuyᠪn. Trn thực địa người ta phn định cꢡc lớp Yoni nhờ vo hệ thống ho nước bao quanh khu đền. Đến đࠢy niệm phồn thực chuyển từ thờ Mẹ tức B ch�a đất hay vị cha xứ sở sang thờ Vua l ch꠺a một nước c lnh thổ giữa c㣡c biển thể hiện bởi cc ho nước. Quần thể Ăngkor ở Siem Reap khᠴng chỉ l một m nhiều thࠠnh phố theo mẫu hnh Yoni đ thị năằ s촡t bn nhau hoặc chồng phủ ln nhau. Cꪳ khoảng 40 khu đền đ được biết tới, một số đ chỉnh trang cho kh㣡ch đến thăm, số khc đang được trng tu, nhưng cũng cṳ những đền ẩn khuất đu đ dưới cⳡc rừng cy. Lc đầy Indravarman I (877 – 889) x⺢y dựng kinh đ Ba Kng rồi Yasovarman I (889 – 910) thiết lập kinh đ䴴 Ba Kheng theo kiểu kiến trc phồn thực nguyn thể. SAu nꪠy Suryavarman II (1113-1150) xy Angkor Wat rồi Jayavarman VII (1181 – 1219) thiết lập đại hong th⠠nh Angkor Wat được xy bởi cc khối đ⡡ đẽo nặng từ 3,5 đến 5 tấn lấy từ Kulen cch đ 70 c᳢y số. Sch sử ghi rằng 1.800 con voi phải vận chuyển suốt 37 năm v hơn 1.000 thợ điều khắc được tập trung suốt 21 năm để điᠪu khắc v hon thiện mặt đࠡ ngi đền. Phối thể giữa kiến tr䠺c phồn thực v kiến trc nhຠ thuyền được nhận ra tại hầu hết cc nước Đng Nam ᴁ, đặc biệt cc đền thp miền Trung nước ta vᡠ khu thnh địa Mỹ Sơn nằm giữa thung lũng đầu nguồn con sng Thu Bồn. Khu đền lᴠ một quần thể được lần lượt xy dựng từ thế kỷ IV đến XI, gồm cc kiến tr⡺c gạch xy giật cấp trn một m⪳ng đ bao phủ g đất đắp. CᲡc kiến trc trung tm thể hiện quan niệm ba thế giới: Mꢡi hnh cnh buồm l졠 thế giới của tổ tin thần linh, bn dưới lꪠ nh dạng sống,tầng dưới gồm nhiều cấu trc dạng cột để chỉ địa đຠng nay đ chm ngập giữa l㬲ng biển cả. Chnh trong phối thể ny, ch�ng ta c thm bằng chứng về truyền t㪭ch con Rồng chu Tin, giữa Mẹ Đất tức b᪠ u Cơ v Cha Biển tức Lạc Long Qun vốn được ghi lại tron sch Lĩnh Nam Tr⡭ch Qui. Nguồn: Xưa & Nay, số 363/2010
0 Rating 361 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On August 13, 2017
Nhà th? Inrasara G?i cho BBC t? Sài Gòn V??ng qu?c Champa ???c thành l?p n?m 192, kéo dài t? M?i Hoành S?n - sông ?inh cho ??n Bà R?a - V?ng Tàu. Ba?n quyê?n hi?nh a?nhISTOCK Image captionNhi?u ??n ?ài Champa còn ? M? S?n, t?nh Qu?ng Nam T? th? k? XI, qua các cu?c Nam ti?n c?a ??i Vi?t, biên gi?i lui d?n v? ph??ng Nam r?i m?t h?n vào n?m 1832, khi cu?c kh?i ngh?a cu?i cùng c?a Thak Wa b? vua Minh M?ng d?p tan. Su?t quá trình l?ch s? ?y, ng??i Cham l?u l?c qua nhi?u vùng ??t khác nhau, ?? t?o thành c?ng ??ng riêng v?i nh?ng khác bi?t nh?t ??nh v? v?n hóa và ngôn ng?. Giai ?o?n 986-988, khi L?u K? Tông làm vua ??t Champa, b? ph?n Cham ch?y qua H?i Nam - Trung Qu?c sinh s?ng. N?m 1044, nhà Lý b?t 5.000 tù binh Cham ra B?c; 25 n?m sau, s? l??ng tù nhân Cham ra B?c lên ??n 50.000 ng??i; h? l?p thành các làng riêng và t?n t?i th?i gian khá dài. ??n th?i Po Rome (1627-1651), m?t b? ph?n l?n Cham v??t ??i d??ng qua s?ng ? Kelantan - Malaysia; sau này 1975, 5 v?n ng??i Cham ch?y tr?n cu?c th?m sát c?a Pôn P?t qua Mã Lai sinh s?ng, và không có ý quay l?i Campuchia (G. Moussay). Ba?n quyê?n hi?nh a?nhDUONGDINHHUNG Th? k? XVIII, ng??i Cham ch?y lo?n qua Thái Lan, hi?n thu?c khu Ban Khrua, Bangkok, kho?ng 5.000 ng??i. ? Campuchia, vào n?m 1692, 5.000 gia ?ình Cham t? Pangdurangga di c? qua, ? vùng ??t t?t d?c sông Mekong, sau ?ó còn m?y ??t di dân khác n?a. Hi?n nay, ngoài 22 làng còn theo tôn giáo Bà-ni, t?t c? ??u là Muslim. Cu?i th? k? XX, ng??i Cham ? Campuchia thay ??i h? tên thành Khmer Islam. Riêng ? Vi?t Nam có g?n 20 v?n ng??i Cham sinh s?ng. B? ph?n Cham Hroi hình thành khi vào 1471, Lê Thánh Tông chi?m ?? Bàn, ng??i Cham ch?y lên vùng trung du Bình ??nh, Phú Yên, s?ng c?ng c? v?i dân t?c Bana. C?ng ??ng Cham ? ?ây theo tín ng??ng dân gian; dân s? hi?n nay trên d??i 30.000 ng??i. Th? k? XVIII, Cham t? Pandurangga ?i vào Nam tr? l?i Tây Ninh và An Giang; sau ?ó ít lâu do bên Campuchia có bi?n, m?t s? t? Campuchia tr? l?i An Giang. Gi?a th? k? XX, m?t b? ph?n vào Sài Gòn, ?? n?a cu?i th? k? XX, hàng tr?m gia ?ình ra Long Khánh sinh s?ng. Ng??i Cham ? các t?nh này theo Islam, t?c là H?i giáo chính th?ng, v?i kho?ng 50.000 tín ??. Nh?ng có th? nói ng??i Cham ? Vi?t Nam t?p trung nhi?u nh?t ? Ninh Thu?n và Bình Thu?n v?i s? dân 110.000 ng??i. ??i ?a s? ng??i Cham ? Ninh Thu?n và Bình Thu?n theo hai tôn giáo chính là ?n giáo và H?i giáo Bà-ni. ?ông nh?t là c?ng ??ng Cham ?n giáo còn g?i là Cham Ahier v?i 68.000 ng??i; H?i giáo Bà-ni là Islam ???c Cham hóa ?? tr? thành th? tôn giáo dân t?c r?t ??c ?áo v?i 38.000 tín ??; s? ít còn l?i theo H?i giáo chính th?ng ???c truy?n vào Ninh Thu?n vào th?p niên 60 cùng vài tôn giáo m?i du nh?p g?n ?ây nh? Công giáo, Tin Lành. Tôn giáo m? Tôn giáo Cham là tôn giáo m?. Nh?p ??a Champa vài th? k? và kh?ng ??nh v? th? c?a mình vào th? k? 14, Islam xung ??t v?i c?ng ??ng và t? ch?c xã h?i Cham ?n giáo kéo dài su?t hai th? k?, mãi ??n th?i Po Rome (1627-1651), tôn giáo này m?i ???c bi?n c?i thành H?i giáo Bà-ni. ? ?ây n?m c?t tr? làm nên n?n t?ng ??c tin H?i giáo, là: Chahadah: ??c tin không có Chúa Tr?i nào khác ngoài Allah, Salat: c?u nguy?n 5 l?n m?t ngày, Zakat: b? thí, Sawm: nh?n ?n tháng Ramadan, Hadj: hành h??ng thánh ??a Mecca, ??u không còn ???c ng??i Cham Bà-ni tuân th?. Ng??i Cham Bà-ni bên c?nh ??c tin vào Allah, h? còn th? c? th?n M?a, Bi?n, Núi… và cúng ông bà t? tiên; h? không còn nh? ??n vi?c hành h??ng Mecca; còn vi?c c?u nguy?n m?i ngày hay ?n chay vào tháng Chín và b? thí ch? ???c th?c hi?n vào mùa Ram?wan và ch? dành cho gi?i tu s?; còn ? ngoài ??i, ng??i Cham Bà-ni bi?n tháng chay t?nh thành ngày l?: Bb?ng Muk Kei, dân gian g?i là ?n “t?t” Bà-ni. Cu?i cùng, ?nh h??ng ch? ?? m?u h? khi?n ng??i Cham Bà-ni chú tr?ng l? kar?h dành cho n? h?n katat c?a nam; còn ?ám c??i hay ?ám tang thì hoàn toàn theo h? m?. C?ng ??ng Cham s?n sinh r?t nhi?u l? h?i, trong ?ó Rija N?gar là l?n h?n c?. V?i Islam là v?y, riêng v?i Cham ?n giáo, ng??i Cham Bà-ni có s? hòa h?p r?t ??c bi?t. ? ?ây, ông bà Cham ?ã t?o ra h? phái M?dw?n ?? ph?c v? l? bái cho c? ?ôi bên. Trong vài l? t?c mang tính gia ?ình hay dòng t?c, ng??i ta th?y c?p Acar vào làng Cham ?n giáo cúng t?. Khi có l? nghi mang tính khu v?c nh? Pakap Haluw Kraung, giáo s? c? hai bên Cham ?n giáo l?n Cham Bà-ni cùng ph?i h?p th?c hi?n. Ba?n quyê?n hi?nh a?nhISTOCK Dân t?c Cham là c? dân c?a v??ng qu?c Champa c?, nh?ng không gi?ng các dân t?c thi?u s? khác ? Vi?t Nam, ??i ?a s? ng??i Cham s?ng ? vùng ??ng b?ng theo t?ng ??n v? palei (làng), s?ng xen c? và c?ng c? v?i ng??i Vi?t. Dù có b? ph?n nh? buôn bán l? hay làm công ch?c Nhà n??c, ng??i Cham làm ru?ng n??c là chính, ??c bi?t ng??i Cham ? Ninh Thu?n hi?n t?n t?i ba làng ngh? n?i ti?ng, là: làng g?m Bàu Trúc, làng th? c?m Chakleng và làng Ph??c Nh?n chuyên ngh? thu?c nam. Ngay t? th? k? th? 4, dân t?c Cham ?ã có ch? vi?t. ?ó là th? ch? vay m??n t? ?n ?? qua nhi?u bi?n thái ?? tr? thành ch? Cham ngày nay, ti?ng Cham g?i là Akhar thrah. Ng??i ta có th? tìm th?y các v?n b?n g?m v?n h?c, l?ch s?, truy?n thuy?t, các l? nghi tôn giáo và nhi?u t? li?u giá tr? khác ???c th? hi?n b?ng ch? vi?t này trên các lo?i lá buông hay gi?y b?n. Tr??c 1975, các b?c có ch? ngh?a trong xã h?i Cham tìm ?? m?i cách vi?t, in (ronéo) sách giáo khoa b?ng Akhar thrah ?? ph? bi?n ch? ông bà vào các tr??ng h?c và trong dân. ??t n??c th?ng nh?t, Ban Biên so?n sách ch? Ch?m thành l?p n?m 1978 chuyên biên so?n và theo dõi vi?c d?y và h?c ch? Cham ? các tr??ng Ti?u h?c có ng??i Cham sinh s?ng. C?ng ??ng Cham s?n sinh r?t nhi?u l? h?i, trong ?ó Rija N?gar là l?n h?n c?. ?ây là l? ???c t? ch?c vào ??u n?m Cham l?ch (kho?ng tháng 4 D??ng l?ch), mang ý ngh?a t?ng kh?i làng cái x?u xa nh? nh?p c?a n?m c?, ?ón cái t?t lành vào làng nhân n?m m?i. L? Rija Praung th?c hi?n t? 3-7 ngày ?êm ???c xem là l? tr? n? l?n nh?t, là t?p ??i thành các ?i?u múa, bài t?ng ca cùng nghi th?c liên quan. L? T? ?n hay T?y oan dù th?c hi?n ??n s? h?n, v?n mang ý ngh?a l?n v? m?t xã h?i. Sau cùng l? h?i Kate di?n ra vào ??u tháng B?y Cham l?ch ???c dân gian xem nh? m?t th? T?t c?a ng??i Cham, ? ?ó h?u h?t làng Cham t? ch?c lên tháp d? vào cu?c hành h??ng long tr?ng và nhi?u màu s?c. Kate, hành h??ng lên ??t Tháp, con ng??i Cham ???c nh?n bi?t qua l?i ?n m?c, ti?ng nói hay ?i?u múa. Th? nh?ng nh?c ??n Cham không th? không nói ??n tháp Chàm. Tháp Chàm cô ??c, kiêu hãnh có m?t su?t d?i ??t mi?n Trung Vi?t Nam. Trong ?ó Thánh ??a M? S?n ???c UNESCO công nh?n là Di s?n V?n hóa – L?ch s? th? gi?i. Bài vi?t th? hiê?n quan ?i?m riêng và cách dùng t? c?a tác gi?. theo www.bbc.com/vietnamese  
0 Rating 354 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 15, 2012
Những điệu ma truyền thống do thiếu nữ Chăm duyn dꪡng biểu diễn lm say lng người thưởng ngoạn. Ninh Thuận- vಹng đất giu truyền thống văn ho dࡢn tộc Chăm đang mở lng mời gọi du khch gần xa. Thăm th⡺ lng x: (NTO) Ninh Thuận l࣠ vng đất duy nhất trong cả nước c cộng đồng d鳢n tộc Chăm gần 70.000 người sinh sống ở 22 lng cn giữ được bản sắc văn hoಡ độc đo. Đời sống tm linh của cư dᢢn địa phương gắn liền với đền thp, lễ hội dn gian, lᢠng nghề truyền thống, tập qun sinh hoạt lng xᠣ. Về Ninh Thuận, du lịch văn ho Chăm l cuộc hᠠnh trnh mang đậm tnh nh쭢n văn. Thp Pklong Garai thu hᴺt đng đảo du khch đến tham quan v䡠o dịp lễ hội Ka t Huyện Ninh Phước c đồng b고o Chăm sinh sống đng nhất tỉnh Ninh Thuận. Ton huyện c䠳 gần 40.000 người Chăm sinh sống tại 20 thn, khu phố, chiếm 30% dn số địa phương. C䢡c x c đ㳴ng người Chăm sinh sống l Phước Hữu, Phước Thi, Phước Dࡢn, An Hải. Ninh Phước c hai lng nghề truyền thống l㠠 dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp v gốm Bu Tr࠺c được Nh nước đầu tư trn 20 tỉ đồng xઢy dựng kết cấu hạ tầng v nh trưng bࠠy sản phẩm. Lng gốm Bu Tr࠺c nằm cch TP. Phan Rang- Thp Chᡠm khoảng 10 km về hướng Nam. Về Bu Trc, du khມch được chim ngưỡng nt đẹp của những người phụ nữ Chăm lꩠm ra sản phẩm đất nung phục vụ sinh hoạt gia đnh. Đồng thời lm gốm mỹ nghệ phục vụ nhu cầu mua sắm qu젠 lưu niệm với hng trăm loại sản phẩm. Du khch trong vࡠ ngoi nước khen ngợi sự kho l੩o ti hoa của phụ nữ Chăm đ tạo ra những t࣡c phẩm đất nung độc đo. Cc nhᡠ nghin cứu văn ha cho rằng B고u Trc l lꠠng gốm cổ xưa nhất Đng Nam . Nghề l䁠m gốm mỹ nghệ của phụ nữ Chăm lng Bu Tr࠺c Du khch tham quan, mua sản phẩm gốm Bu Trᠺc Liền kề với Bu Trc lຠ lng Chăm Mỹ Nghiệp nổi tiếng với nghề dệt thổ cẩm truyền thống ngy đࠪm lch cch tiếng thoi đưa. Thấp thoᡡng sau những khung cửi rực rỡ sắc mu l hࠬnh ảnh xinh đẹp của cc thiếu nữ Chăm cần mẫn đường tơ sợi chỉ lm say lᠲng du khch. Sản phẩm thổ cẩm của Mỹ Nghiệp l sự kết hợp hᠠi ho giữa sự kho tay của người phụ nữ với những n੩t hoa văn được cc nghệ nhn Chăm kế thừa vᢠ pht triển. Khăn thổ cẩm, ti xạch, trang phục truyền thống của lng dệt Mỹ Nghiệp đ theo ch࣢n du khch đi khắp trời u đất ႁ. Du khch tham quan khung cửi v cᠡch dệt thổ cẩm tại lng Chăm Mỹ Nghiệp Lễ hội đền thp: Từ Mỹ Nghiệp đi về hướng Tࡢy- Nam khoảng 10 km đến lng Hậu Sanh, du khch ngỡ ngࡠng trước ngi thp thờ vua P䡴rm (1595- 1615) toạ lạc tr䪪n ngọn đồi cao hơn 50 mt. Ngi th鴡p hnh trụ c kiến tr쳺c độc đo xy dựng từ thế kỷ XVI. Đến ngᢠy hội Ka t, đồng bo cꠡc lng Chăm quanh vng đến c๺ng lễ ghi ơn vị vua c cng x㴢y dựng đập Ma rn đưa nước về tưới cho cnh đồng Hữu Đức mꡠu mỡ. Năm 1992, Thp Prᴴm được Bộ Văn ha- Thể thao- Du lịch xếp hạng di t곭ch kiến trc nghệ thuật quốc gia. Nh nước vừa đầu tư tr꠪n 30 tỉ nng cấp thp P⡴rm bảo tồn di t䪭ch văn ha v đ㠡p ứng nhu cầu tn ngưỡng của nhn d�n. Nghi thức rước y trang ln thp P꡴kolong Garai trong ngy hội Ka t P઴klong Garai (1151-1205) vị vua c cng lớn trong việc dẫn thuỷ nhập điền, hướng dẫn n㴴ng dn lm ăn no ấm. Khi P⠴klong Garai qua đời được cư dn xy th⢡p vo cuối thế kỷ XIII tn thờ ഴng tại đồi Trầu thuộc phường Đ Vinh, TP. Phan Rang-Thp Ch䡠m. Thp Pklong Garai được Bộ Văn hoᴡ- Thể thao- Du lịch xếp hạng di tch kiến trc nghệ thuật cấp quốc gia v�o năm 1979. Nh nước đầu tư gần 11 tỉ đồng xy dựng khu văn hࢳa du lịch tại chn thp P⡴klong Garai trn diện tch 7,8 ha. Cꭴng trnh bao gồm 3 ngi nh촠 trưng by hiện vật văn ha Chăm. Sೢn lộ thin biểu diễn văn nghệ v cꠡc tr chơi dn gian. D⢣y nh ở truyền thống lưu giữ cc hiện vật văn minh lࡺa nước. Cc nghệ nhn biểu diễn trống ghi năng vᢠ kn saranai cho mừng lễ hội Ka t蠪 Cc lng Chăm đang nᠴ nức diễn ra lễ hội Ka t năm 2011. Cả sư Hn Đ꡴ trụ tr thp P존rm cho biết lễ hội Ka t䪪 hng năm diễn ra tại cc đền thࡡp vo ngy m࠹ng một thng bảy Chăm lịch (khoảng cuối thng 9 đến đầu thᡡng 10 dương lịch). Đy l lễ hội truyền thống quan trọng nhất của đồng b⠠o Chăm Blamn. Cഡc vị chức sắc v cc gia đ࡬nh dng lễ tưởng nhớ cng ơn tổ ti⴪n, cầu cho mưa thuận nắng ha, ma m⹠ng tốt tươi, mọi nh hạnh phc. Lễ hội Ka tສ diễn ra đồng loạt ở bốn đền thp với cc nghi lễ rước y trang, mở cửa thᡡp, tắm tượng thần, mặc y phục cho tượng thần mang đậm sắc thi tn ngưỡng t᭢m linh. Điệu ma dn gian Chăm độc đꢡo lm say lng người thưởng ngoạn Trong cuộc hಠnh trnh đến với Ninh Thuận, du khch được sống trong kh존ng gian sinh hoạt văn ho lng đầm ấm của cộng đồng dᠢn cư Chăm. Vo dịp lễ hội Ka t, du khડch được thưởng thức tiếng ht dn ca trữ t᢬nh ho quyện tiếng trống ghi năng, trống baranưng, kn baranai do cਡc nghệ nhn dn gian Chăm t⢠i hoa thể hiện. Đặc biệt, những điệu ma truyền thống do thiếu nữ Chăm duyn dꪡng biểu diễn lm say lng người thưởng ngoạn. Ninh Thuận- vಹng đất giu truyền thống văn ho dࡢn tộc Chăm đang mở lng mời gọi du khch gần xa. Th⡡i Sơn Ngọc
0 Rating 353 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On August 27, 2017
Vua Po Romé ch?t ?úng vào lúc v??ng qu?c Champa s?p ??. Theo t?c l? Champa x?a, nh?ng ng??i v? c?a vua ph?i lên giàn h?a thiêu cùng ch?ng. Trong nh?ng ng??i v? vua, ch? có th? phi Bia Than Can d?ng c?m nh?y vào l?a. S? li?u c?a v??ng qu?c Champa c?, có nhi?u giai tho?i v? cu?c ??i v? hoàng ?? cu?i cùng là vua Po romé và 3 ng??i ph? n?, m?t là công chúa Ch?m, m?t là công chúa Ê ?ê, và m?t là công chúa Ng?c Khoa, con c?a chúa Nguy?n nh? trong bài ca Chiêm Thành Ni Danak Po Romé có câu: “Vua Po Romé có 3 v?: 2 ng??i gi?ng da s?m và 1 ng??i Vi?t Nam…”. Tuy nhiên trong 3 ng??i v? ?ó, ch? có công chúa Ê ?ê H Drah Jan Kp? – con gái c?ng c?a m?t tù tr??ng Ê ?ê, là ng??i ?ã sinh ra con cái cho vua Po Romé. [links()] Tháp Po Romé, ti?ng Ch?m là “Bimong Po Romé” ???c xây d?ng t? th? k? XVII, th? v? vua Po Romé, v? vua cu?i cùng c?a v??ng qu?c Champa, là di tích ???c x?p h?ng qu?c gia hi?n nay, là m?t trong nh?ng di tích v?n hóa quan tr?ng c?a dân t?c Ch?m. Theo ngu?n s? li?u thì vua Po Romé thu?c t?c ng??i Churu, thu? nh? tên là Jakathaot. Po Romé sinh ra trong m?t gia ?ình khá gi? ? Panduranga b?i ng??i m? ??ng trinh. Vì ch?a có ch?ng mà có con, nên m? con Po Romé b? ông bà ngo?i ?u?i kh?i nhà, lang thang t? làng này sang làng khác. Po Romé l?n lên trong hoàn c?nh ?ó, cùng m? ki?m s?ng b?ng cách ?i ch?n trâu thuê. C?u bé c?ng th??ng xuyên b? ch? nh?o t?i các n?i bi?t lai l?ch c?a mình. V??t qua nh?ng l?i d? ngh?, Po Romé l?n v?t lên thành m?t chàng trai khôi ngô, tu?n tú, vóc dáng khác ng??i. ??nh m?nh ?ã ??a ??y chàng làm m?c ??ng cho vua Po M?h Taha. Po Romé có tài b?n cung, m?i chi?u ?i v?, chàng mang v? nh?ng th?, s?n d??ng…Truy?n thuy?t k? là, tr?a n?, ham mê theo d?u chân nai, chàng ?i mãi vào r?ng ??n m?t l? r?i n?m ngh? d??i g?c cây cao. ?ang thiu thiu ng?, m? m?t ra chàng nhìn th?y hai c?c than l?a ?? l?ng gi?a tán lá: m?t con r?ng kh?ng l? ?ang nhìn ??m ??m mình, chàng ho?ng h?t b? ch?y và l?c ???ng, mãi t?i mò m?i tìm ??n nhà. Sáng sau khi th?c d?y, th?n s?c Po Romé hoàn toàn ??i khác: ph??ng khi, oai v? l? th??ng. Lúc này, vua Po M?h Taha ?ã già nh?ng ch?a tìm ???c ng??i n?i ngôi, vì ông ch? có 1 ng??i con gái. M?t hôm, nghe th?y ti?ng Po Romé ?u?i chó su nhà, v? chiêm tinh c?a vua Po M?h Taha b?o ??y chính là gi?ng vua t??ng lai c?a Champa. Tháp Po Romé Khi xem k? t??ng m?o Po Romé, v? chiêm tinh ti?n c? chàng lên nhà vua và ???c ch?p thu?n. Công chúa Bia Than Cih ???c g? cho Po Romé. Vài tháng sau, Po Romé lên ngôi vua tr? vì ??t n??c, sau khi lên ngôi vua l?y tên hi?u là Po Romé, tr? vì v??ng qu?c Champa (1627 – 1651). Po Romé là v? vua có nhi?u công tr?ng ??i v?i s? nghi?p phát tri?n c?a dân t?c Ch?m nh?: dung hòa s? mâu thu?n gi?a c?ng ??ng ng??i Ch?m Ahíer (Ch?m ?nh h??ng tôn giáo Bà-la-môn) và c?ng ??ng ng??i Ch?m Awal (Ch?m ?nh h??ng H?i giáo c?). Po Romé cho l?p th? ?ô Kraung Ala ? Bal Caung, phát tri?n công trình th?y l?i nh? ??p Cà Tiêu (Banâk Katéw), ??p Chavin (Banâk Caping), ??p Marên (Banâk Marén)… t??i cho ??ng Kraung Biuh hàng v?n m?u, c?ng c? tri?u ?ình, trao ch?c T? t??ng quân, H?u t??ng quân cho Xah Bin, Palak Bin. R?i thân hành qua Kalentan 7 n?m dùi mài kinh Coran l?n phép thu?t, g?ng mình ?? hóa gi?i mâu thu?n tôn giáo ?ang ngày càng tr?m tr?ng trong v??ng qu?c. V?i công lao nh? v?y nên khi m?t, vua ???c c?ng ??ng ng??i Ch?m tôn th? nh? m?t v? th?n. Po Romé là m?t v? vua có nhi?u công l?n v?i dân t?c Ch?m và c?ng là m?t ng??i ?àn ông r?t say mê nhan s?c. Sau khi k?t hôn v?i ng??i v? ??u Bia Than Cih (ng??i Ch?m Bàni), Bia Than Cih không có con, ?i?u ?ó làm vua Po Romé h?t s?c ?au bu?n, cu?c hôn nhân gi?a vua Po Romé và hoàng h?u Bia Than Cih vì th? c?ng không tr?n v?n. Po Romé ?ã l?n l?i ?i kh?p các x? s? ?? tìm thu?c v? ch?a b?nh cho hoàng h?u nh?ng tìm ki?m mãi c?ng vô v?ng. M?t hôm, vua Po Romé ??n x? s? c?a ng??i Ê ?ê, ông tình c? g?p cô gái Ê ?ê xinh ??p H Drah Jan Kp? và ?ã say ??m H Drah Jan Kp? ngay cái nhìn ??u tiên. Công chúa Ê ?ê H Drah Jan Kp? là con gái c?ng c?a m?t v? tù tr??ng ng??i Ê ?ê. H Drah Jan Kp? là con gái r??u c?a v? tù tr??ng Ê ?ê này. Trong ti?ng Ê ?ê, H Drah Jan Kp? có ngh?a là công chúa H?t m?a, vì th? v? công chúa Ê ?ê này còn ???c ng??i Ê ?ê x?a ??n nay g?i cung kính và yêu quý v?i tên Công chúa H?t m?a. Tù tr??ng r?t yêu quý Công chúa H?t m?a, coi Công chúa H?t m?a là v?t báu trong nhà, luôn nói s? tìm cho H Drah Jan Kp? m?t ng??i ch?ng x?ng ?áng. Nhan s?c c?a H Drah Jan Kp? ???c ng??i Ê ?ê ví ??p nh? h?t m?a, có th? t??i mát c? mùa màng khô h?n, ?em ??n s?c s?ng m?i cho muôn cây, muông thú. Khi vua Po Romé g?p H Drah Jan Kp?, vua ?ã ??a H Drah Jan Kp? v? kinh thành, c??i nàng làm v? hai. Nàng tr? thành th? h?u Bia Than Can c?a Po Romé. Sau này, vua Po Romé còn có thêm m?t ng??i v? là công chúa Ng?c Khoa – con chúa Nguy?n, g?i là nàng Bia Ut, nh?ng ch? có nàng Bia Than Can là ng??i duy nh?t sinh cho vua Po Romé nh?ng ??a con kháu kh?nh. Theo s? li?u c?a ng??i Ch?m, khi công chúa H?t m?a v? kinh thành, nhan s?c c?a nàng nh? nhan s?c c?a n? th?n m?t tr?i, ?ã chinh ph?c các th?n dân c?a vua Po Romé. T?t c? ??u tin r?ng, nàng Bia Than Can không ch? là ng??i v? ??p c?a vua Po Romé, mà còn là ng??i s? sinh ra ??a con n?i dõi cho hoàng t?c Ch?m, ?úng nh? cái tên công chúa H?t m?a – cái tên c?a s? ?âm ch?i, n?y l?c c?a nàng. Qu? nhiên sau này ?i?u ?ó ?ã thành s? th?t, ngày th? h?u Bia Than Can h? sinh các công chúa, hoàng t?, là nh?ng ngày kinh thành Champa say men l? h?i, chào ?ón ng??i k? nghi?p c?a vua Po Romé. Vua Po Romé ?ã có 2 ng??i v? xinh ??p, ?ã có nh?ng ??a con xinh x?n và m?t v??ng qu?c v?i nh?ng th?n dân yêu quý v? vua c?a mình. Th? h?u Bia Than Can là ng??i hi?n lành, tuy sinh con cho vua Po Romé nh?ng bi?t ph?n th? thi?p, nên gi? ???c m?i giao h?o v?i hoàng h?u Bia Than Cih. Hai ng??i v? c?a vua Po Romé s?ng hòa bình v?i nhau trong hoàng cung. Nh?ng sau này vua Po Romé v?n c??i thêm m?t ng??i v?, là công chúa Ng?c Khoa, con gái c?a chúa Sãi Nguy?n Phúc Nguyên. Công chúa Ng?c Khoa là nàng công chúa có nhan s?c nghiêng n??c nghiêng thành c?a Chúa Sãi Nguy?n Phúc Nguyên. M?t l?n vì mu?n sang v??ng qu?c Champa ch?i, công chúa Ng?c Khoa ?ã ?óng gi? dân buôn qua biên ?i. Sang ??n v??ng qu?c Champa, nhan s?c c?a nàng công chúa ?ã nhanh chóng theo tin ??n ??n tai nhà vua. Vua cho m?i nàng vào cung và ông vua tu?i ng? tu?n nh?ng v?n còn phong ?? d?t dào ?ã b? choáng váng b?i nhan s?c nàng công chúa tu?i v?a ?ôi tám. Vua Po Romé l?p t?c cho ng??i sang g?p Chúa Sãi Nguy?n Phúc Nguyên, xin h?i công chúa Ng?c Khoa v? làm v?. Lúc ?ó, chúa Sãi Nguy?n Phúc Nguyên ?ang ph?i lo chi?n s? b?n b?, ?âu ?âu lãnh th? c?ng b? xâm ph?m, vì mu?n gi? ???c giao h?o gi?a hai v??ng qu?c nên ?ã ??ng ý g? công chúa Ng?c Khoa cho vua Po Romé. V? ??n hoàng cung, công chúa Ng?c Khoa là ái phi ???c vua Po Romé c?ng chi?u nh?t. Khi công chúa Ng?c Khoa ?m n?ng, có v? chiêm tinh vào cung Po Romé, phán r?ng công chúa không b? b?nh, v? chiêm tinh ?ã b? vua Po Romé ?u?i v? quê. Có v? chiêm tinh khác nói r?ng, mu?n nàng Bia Út kh?i b?nh, nhà vua ph?i tri?t ?i cây Krek, cây lim th?n bi?u t??ng s?c m?nh c?a v??ng qu?c. Sau m?t thoáng ng?p ng?ng, vua ?ã làm theo. ?ích thân vua là ng??i vác cây rìu ?i ch?t. Sau ba nhát, thân cây Krek to l?n ?? nhào, máu Krek tuôn ch?y su?t b?y ?êm. Nàng Bia Út kh?i b?nh. Hai ng??i l?i m?n n?ng h??ng tình. Ch? ti?c là vì say mê nhan s?c c?a nàng công chúa n??c Vi?t, vua Po Romé d?n b? quên chuy?n chính s?. Ông tr? thành v? vua cu?i cùng c?a v??ng qu?c Champa. Vua Po Romé ch?t ?úng vào lúc v??ng qu?c Champa s?p ??. Theo t?c l? Champa x?a, nh?ng ng??i v? c?a vua ph?i lên giàn h?a thiêu cùng ch?ng, ?? theo h?u h? vua. Nh?ng trong nh?ng ng??i v? vua, ch? có công chúa H?t m?a – th? phi Bia Than Can là d?ng c?m nh?y vào l?a ch?t theo ch?ng. ?? t??ng nh? v? th? h?u chung th?y và d?ng c?m, nhân dân Champa ?ã l?p m?t ngôi tháp ph?, bên c?nh tháp Po Romé. Sau này khi ngôi tháp s?p ??, t??ng bà ???c ??a vào tháp chính, bên c?nh t??ng vua Po Romé. Theo Phunutoday Source: Baomoi.com
0 Rating 349 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 6, 2012
Lng gốm Bu Tr࠺c ở thị trấn Phước Dn (Ninh Phước) đang trn đ⪠ pht triển, mang lại cuộc sống mới cho cộng đồng người Chăm nơi đy. Thế nhưng để “giữ hồn” cho lᢠng nghề truyền thống ny cần những con người thực sự tm huyết… (NTO)ࢠMột ngy cuối năm, trn con đường nối dઠi được b-tng h괳a, chng ti t괬m hỏi về nghệ nhn c tuổi nghề lⳢu nhất ở lng gốm Bu Tr࠺c. Khng nghĩ ngợi anh thanh nin tận t䪬nh đưa ti qua những con hẻm đến nh cụ Đ䠠ng Thị Gia. Sang xun mới, cụ trn 75 tuổi vⲠ đ c “th㳢m nin” lm gốm gần 60 năm. Trong ng꠴i nh khang trang được điểm thm những đồ gốm mỹ nghệ do chભnh cụ lm ra, cụ say sưa kể cho ti nghe “cഡi duyn” đưa cụ đến với nghề: “Lc trước, cha mẹ cũng sống bằng nghề n꺠y, u cũng l “c⠡i nợ ci duyn”. Vốn t᪭nh ph phch của những đứa trẻ miền quᡪ, bắt chước những g người lớn lm, từ đ젳 những cục đất st trở thnh một thứ đầy th頭ch th với ti”. Bước v괠o tuổi 15, cụ đ bắt đầu my m㠲 lm những vật dụng phục vụ cho cuộc sống: nồi, l, chậu… Cụ đಣ “chung sống” với những miếng đất st v tri ấy hơn cả nửa đời người. Bằng niềm tin, sự say m鴪 đầy sng tạo, cụ l một trong “cᠢy cổ thụ” giữ lại ci nghề truyền thống của tổ tin. Cụ c᪲n l “giảng vin” cડc lớp dạy lm gốm do Sở Cng Thương tổ chức. Nghệ nhഢn Đng Thị Gia. Ảnh:Minh Quốc Khi sắp ở tuổi xế chiều, cụ tiếc nuối v kh଴ng thể tiếp tục cống hiến cho nghề của ng b. D䠹 vậy cụ vẫn di theo bước chn 11 người con của cụ. Đặc biệt, người con thứ hai đang miệt m墠i bước tiếp “con đường đất st” ấy - ng Đ鴠ng Xem, được người trong vng gọi l “d頢n ngoại đạo”, “bu vật”. Xưa nay, chỉ c phụ nữ Chăm mới l᳠m gốm, ng “lấn sn” v䢠 gặt về những thnh cng. Bഠn tay nhẹ nhng uốn nắn những đường cong trn phહ điu vũ nữ Apsara, ng kể: “ D괹 cũng biết lm nghề gốm từ nhỏ nhưng ti cũng khഴng nghĩ l mnh sẽ theo nghề nଠy. Một phần cũng v mưu sinh cho cuộc sống, dần d t젴i bị cuốn ht vo những vu꠴ng đất ấy. Ti hạnh phc khi l亠m ra một tc phẩm, hạnh phc khi những đứa con tinh thần của mẬnh được khch hng yᠪu thch”. Chnh nhờ nghề gốm gia truyền n�y m gia đnh ଴ng trở nn kh giả cꡳ của ăn của để. Nghệ nhn Đng Xem, “b⠡u vật” của lng gốm. Đang miệt mi bࠪn chiếc bn xoay, nắn nn từng cೡi chậu, chị Đống Thị Lạc mắt nhn đăm đăm vo h젬nh hi cc sản phẩm thࡴ, kể: “Nh ngho sống bằng nghề n਴ng, phải nui 5 đứa con ăn học nn kh䪳 khăn lắm. Sẵn biết sơ về cch lm gốm, mᠬnh học thm rồi đi lm thu꠪ cho cc chủ gốm ở đy kiếm thᢪm thu nhập”. Nhưng trong nh mắt chan chứa ấy, ti biết khᴴng đơn giản chỉ v kế sinh nhai, m tận đ젡y lng l cả sự n⠢ng niu ci nghề truyền thống của dn lᢠng. Gặp bất kỳ ai sinh ra ở lng gốm Bu Tr࠺c chng ti đều nhận thấy một điểm chung đ괳 l niềm đam m với nghề truyền thống của cha ઴ng. Với mong muốn, lng nghề gốm Bu Tr࠺c lun trường tồn với thời gian, những người dn nơi đ䢢y khng ngừng tm t䬲i v sng tạo để lࡠm ra những sản phẩm gốm mới, lạ hơn để lại nhiều dấu ấn trong lng du khch thập phương. Minh Khai Nguồn: Baoninhthuan
0 Rating 348 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On June 5, 2012
Nằm ở địa thế cao nhất thuộc thnh phố Tuy Ha, tỉnh Ph಺ Yn. Thp Chăm – tꡪn người dn bản địa nơi đy thường gọi l⢠ Thp Nhạn. Ta thᲡp độc đo ny được tọa lạc trᠪn đỉnh ni Nhạn l một trong những địa danh được nhiều du khꠡch lần đầu đến với thnh phố biển khng thể bỏ qua. Thഡp Nhạn nổi bật trn ni Nhạn, khu vực cao nhất ở TP Tuy H꺲a Được Bộ Văn ha Thng tin (nay l㴠 Bộ VHTTDL) cng nhận l Di t䠭ch kiến trc - nghệ thuật cấp Quốc gia ngy 16/11/1988. Với kiến tr꠺c độc đo, Thp Nhạn lᡠ một trong những ngi thp v䡠o loại lớn của người Chăm. Ẩn hiện sau những t!n cy cổ thụ, Thp Nhạn khiến bất cứ ai cũng t⡲ m khi lần đầu đặt chn đến C⢳ kiến trc bnh đồ vuꬴng, với chiều cao gần 24m, Thp Nhạn bao gồm 3 phần chnh đ᭳ l phần đế, thn vࢠ mi cng những nṩt hoa văn cổ knh độc đo gồm tất cả 4 tầng thu nhỏ dần khi l�n cao đặc trưng của thời kỳ cuối thế kỷ 11. Trn khoảng sn rộng, Thꢡp Nhạn hiện diện như một dấu ấn của văn ha Chăm Nằm ở độ cao hơn 60m so với mực nước biển, đứng trn Th㪡p Nhạn chng ta c thể quan s곡t ton cảnh TP. Tuy Ha với dải bờ biển cಹng sự pht triển của thnh phố nᠠy… Đỉnh thp được lm bằng đᠡ khối hnh trụ, biểu tượng phồn thực Bốn mặt của thp được trang tr졭 bằng cc hoa văn độc đo Một trong 4 gᡳc cạnh của thp vẫn cn nguyᲪn vẹn Lam Than theo: thethaovanhoa.vn
0 Rating 346 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 19, 2014
Nó là Chăm! Vì cha, mẹ nó đều là Chăm. Dù nó sinh ra ở nơi đâu, dù màu da, ánh mắt, dáng vẻ nó không có gì là Chăm, cho dù bản thân nó suy nghĩ như thế nào, đi chăng nữa? Nó vẫn là Chăm, Chăm một trăm phần trăm. Người ta không có quyền chọn lựa dân tộc của mình khi sinh ra, nhưng phải sống có trách nhiệm với dân tộc đã sinh ra mình. Mẹ sinh nó ra, nuôi nó khôn lớn, từ lúc còn đỏ hỏn trên tay, cho đến lúc đến lớp, đến trường trong một môi trường xung quanh toàn là những người không cùng dân tộc với nó. Lúc còn bé, nó nghĩ, nó chẳng khác gì những người sống xung quanh cả, nó cũng có thể nói rặt tiếng Việt, nó có thể học A, B, C nhanh hơn lũ bạn cùng lứa với nó. Nhưng đến một ngày, mẹ nó với nói : « Con là người Chăm, phải nói tiếng Chăm, con ạ ! ». Lúc ấy, nó hãy còn ngây thơ và bé nhỏ quá, nó cảm thấy xấu hỗ khi mẹ nó nói tiếng Chăm với nó trước mặt lũ bạn, nó cảm thấy xấu hỗ khi tự xưng mình là Chăm trước mọi người. Từ trong suy nghĩ, nó ước mình không phải là Chăm, nó muốn như những đám bạn nó, không phải bị chúng nó nhìn bằng cái ánh mắt xa lạ của những kẻ không chung dân tộc. Mỗi lần cha, mẹ đem nó về quê, mọi thứ đều xa lạ và ngỡ ngàng đối với nó, mọi hình ảnh đều tạo một cái cảm tưởng khó chịu đối với nó. Hình ảnh những vị chức sắc làm cho nó sợ, hình ảnh những bà già ăn trầu làm cho cảm giác ghê ghê. Ở đó, người ta nói một thứ tiếng xa lạ đối với nó, rồi họ nhìn nó, xúm nhau lại nói bân quơ gì đó, rồi lại nhìn nó cười te tét, cứ như nó ở trên trời rơi xuống ấy ! Mọi thứ đều xa lạ với nó, nó chợt thấy mình hụt hẵn, dường như nơi đây không thuộc về nó. Nó chỉ ước ao, có cánh để ngay lập tức bay về nhà. Nó còn nhỏ và hãy con dại lắm ! Cái suy nghĩ vô thức của nó vô tình làm cho nó trở thành một kẻ không quê hương, không nguộn cội. Nó nghĩ, nó hạnh phúc hơn khi sống ở giữa lòng người Kinh, nhưng nó quên mất rằng, nó là Chăm, từ bỏ Chăm chính là từ bỏ gốc tích của chính nó. Rốt cuộc, nó không thuộc về « thế giới » nào cả, « thế giới » mà nó đang sống, đang hạnh phúc chỉ là « thế giới » tạm, ở đó nó chỉ là một kẻ ngoại lai; « thế giới » Chăm mà nó lãng quên lại chính là cội nguồn, gốc tích của nó, nó tưởng, nó thuộc về bên này, nhưng nó lại thuộc bên kia và rốt cuộc nó không thuộc về bên nào cả, tự nó đã lạc lõng giữa hai « thế giới ». Thomas. L. Priedman viết “…Một mình, bạn có thể là người giàu có. Một mình, bạn có thể là nhà thông thái. Nhưng bạn không bao giờ là người hoàn chỉnh nếu đứng một mình. Bạn phải là người có cội nguồn” với cái suy nghĩ đó nó là một con người không hoàn chỉnh, là một kẻ không có cội nguồn. Năm lên mười, cha, mẹ đưa nó về quê và ở đó suốt ba tháng hè. Nó không thể ngờ rằng, chuyến đi này, sẽ tao ra những đổi thay từ từ, trong tâm hồn của nó. Tại đây, lần đầu tiên, nó tiếp xúc với những đứa trẻ cùng trang lứa, và quan trọng hơn cùng giống nòi với nó. Nó vẫn còn nhớ như in những buổi sáng thức giấc, nó cùng lũ bạn rong ruỗi khắp xóm làng, đến chiều về lại chơi đùa với nhau ở sân nhà, hay trên những cánh đồng quê xa xăm, bát ngát, nó đã vui, đã cười, cho dù rất mệt. Nó còn nhớ cả những lần chúng nó rủ nhau đi hái trộm soài, ổi để ăn…những điều đó, chưa bao giờ nó được trải nghiệm. Đêm đến, dưới ánh trăng, trong tiếng gió âm vang của đất trờ xứ sở, nó ngồi bên cạnh lũ bạn, nghe người già kể chuyện đời xưa, bên tách trà nóng, bên ngọn lửa hồng, giọng cụ già mới vang vọng và truyền cảm làm sao? Ông ngâm cho chúng nó nghe những dòng ariya trữ tình, kể cho chúng nó những sakarai thần thoại, những dâmnay cổ tích, cụ già ngâm: “Glơng anak linyaiy likuk jang oh hu,  bhian drep ngap ralo, pieh hapak khin ka thraong…” (Ariya Glơng Anak). Vốn từ Chăm của nó, không cho phép nó hiểu hết toàn văn, nhưng nó vẫn nắm được những nội dung cốt lõi, và không biết, từ khi nào, những ariya, sakarai, dâmnay đưa nó chìm dần vào giất ngủ, với những giất mơ về mảnh đất và con người nơi đây… Nó, lại nhớ cái lần cùng lũ bạn lên tháp Po Kloang Girai cổ kính, trong dịp lê Kate. Tháp thiên đứng đó, uy nghi và bí ẩn, từ trên đỉnh Chà Bang nhìn xuống, cả một dải giang sang gấm vóc tươi đẹp trước cặp mắt long lanh của nó. Nó nhìn khắp bốn hướng, kia cả một vùng biển xanh ngắt, sóng vỗ quanh năm, đây đập Nha Trinh hiện lên như một hồ nước nhân tạo tuyệt đẹp giữa lòng đất mẹ, kia núi Cà Đú chợt hiện lên đen ngắt giữa một vùng trời xanh thẳm… nó cảm nhận được cái nắng, cái gió của quê hương. Nó cảm nhận được cái linh thiên của không khí lễ hội, mà lần đầu tiên nó được chứng kiến, vị tăng lữ đốt lên nén hương trầm, làn khói bay nghi ngút, người ta tắm cho thần bằng nước thiêng, xông cho thần bằng ngọn lửa thiên, mặc áo cho thần rồi đọc những lời kinh mời gọi các vị  thần về chứng dám, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, những nghệ nhân biểu diễn saranung, kanhi, ginang, baranưng, các cô gái Chăm, trong bộ áo dài truyền thống, dịu dàng và thước tha theo điệu múa quạt, dòng người tấp nập chen nhau đi xem lễ…Cái không khí đó, cái không khí mà nó được đấm mình vào, rộn ràng và nhộn nhịp làm sao? Từ những trải nghiệm ấy, nó thấy hết được cái tình cảm mà mọi người giành cho nó, dân quê Chăm nghèo khó thiệt đấy! Một nắng hai xương, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời thật đấy! Nhưng cũng dạt dào tình nghĩa, thấm đượm tình quê thật đấy! Từng câu truyện, từng con người mà nó đã chứng kiến trong thời gian đó đều khắc ghi vào trong tâm hồn bé nhỏ của nó, bên trong những suy nghĩ, nhận thức của nó, dường như đang có những đổi thay lạ kỳ, mà chính bản thân nó cũng chả nhận ra được nữa! Nó cảm thấy nơi này thân thiết biết bao nhiêu? Không biết tự lúc nào, trái tim nó lại trở nên thổn thức với nơi này, nó ý thức rằng nơi đây là nguồn gốc của nó, từ mảnh đất này nó đã ra đời và nơi đây cũng sẽ là nơi cuối cùng nó phải trở về, trong cái kiếp người của nó, bởi vì đây là quê hương, là đất mẹ, là cái “nôi” đã sản sinh ra nó. Năm mười hai, mười ba tuổi, những bản dân ca, những bài hát về quê hương, xứ sở (mà cha vẫn thường hay nghe) lại làm cho tâm hồn nó xao động lạ kỳ. Nó, như thả hồn theo từng điệu nhạc và tưởng tượng về những hình ảnh nên thơ, đầy tình cảm, thấm đượm hồn dân tộc: “một giếng nước mát trong bên một cây bàng”,  “Nắng lên trên đỉnh tháp thiên, đàn chim Chrao tung cánh trời cao”, Hay “bên tháp Po Gloang Girai điệu chồng em múa say đắm tình cô gái Chăm” (A Mư Nhân), rồi cái hình ảnh của một cô gái Chăm e ấp nhắn gửi đến người yêu “mai rawang plei adei hơi xaai, choi boah mada ploah wan chôi xa ai” (Đàng Năng Qụa). Từ bài “Kaik tian ka anưk nao bac”, nó lại thương cho những bà mẹ Chăm tảo tần, cực khổ đi “mót” từng hạt thóc cho những đứa con của bà được đi học, nghĩ đến đây, nó lại không cầm được nước mắt… Nó đã nghe, nghe đi nghe lại, nghe như thuộc lòng từng câu hát, nhưng cứ mỗi lần nghe lại, những liên tưởng xa xăm về những hình ảnh thân thương của cái plei Chăm nghèo của nó, lại chợt hiện về trong tâm tưởng: đây những cánh đồng bát ngát xa xăm nhìn lên tháp cổ, những cô thôn nữ dịu dàng trong xóm ấp, những đôi trai gái mặn nồng tình tứ bên nhau hằng đêm, những bà mẹ Chăm lam lũ một đời…Những hình ảnh từ trong những lời hát, vần thơ, chợt hiện ra miên man trong tâm trí nó, những hình ảnh ấy, tự bao giờ, đã in hằng trong suy nghĩ nó, khiến cho nó lưu luyến mãi không thôi! Năm mươi lăm, mười sáu tuổi, tìm trong tủ sách của cha những cuốn sách về lịch sử Champa, nó bắt đầu đọc, đọc như mê, như dại, không rời một bước, nó đọc và như thả hồn vào từng trong viết, cái lịch sử của dân tộc này dường như có một ma lực, kéo nó vào sâu trong đó. Nó, chợt suy tưởng ra cả một vương quốc, cái vương quốc trong suy ngẫm của nó, một vương quốc với những đền tháp hùng vĩ và linh thiêng, nơi nhà vua, giới tăng lữ đến cầu nguyện thần Siva, dâng lễ cho thần…với những lầu cát, cung điện nguy nga, nơi đón chào đoàn tượng binh hay thủy binh của Chế Bồng Nga trở về mừng chiến thắng, nơi hằng đêm “những cung nữ dâng lên những khúc ca về Chàm”, nơi “vua quan Chiêm say đắm thịt da ngà”. Vương quốc Champa trong suy nghĩ nó, là những đoàn quân đã biết bao lần đánh đuổi kẻ thù, những đoàn thủy thủ xa xăm đắm mình trong biển khơi dữ dội, những nghệ nhân bật thầy của nghệ thuật điêu khắc ngày ngày làm việc cần mẫn, sáng tạo ra những tác phẩm tuyệt vời, hay những vũ nữ apsara múa những điệu mê đắm, đưa con người thoát khỏi trằm luân, nghĩ về cái cõi vô thường nào đó?…Vương quốc Champa, như ru hồn nó, từ đó, nó lại rất đỗi tự hào về cái tổ quốc xưa cũ ấy, cái dân tộc thân yêu ấy! Năm mười bảy tuổi, nó đọc Điêu Tàn, cũng cái năm mười bảy tuổi ấy, Chế Lan Viên của chúng ta đã viết tập thơ này. Nó, nhìn thấy những cảnh tượng tan hoang và đổ nát của những cung điện, đền đài, nó thấy “Thành Đồ Bàn cũng không thôi nức nở”, “những đền xưa đổ nát dười thời gian”, hay “những tượng Chàm le lói rỉ rên than”, “những ma Hời sờ soạng dắt nhau đi”…Những cảnh tượng huy hoàng trong cái vương quốc trong suy nghĩ của nó trước đây, nay chỉ còn thế này thôi sao? Nó cảm thấy tiếc thương cho vương quốc đó, tiếc rẻ cho những “cảnh tượng huy hoàng trong Chiêm quốc”. Nó buồn thương cho những đền tháp đổ nát, hoang vắng giữa vòm trời u ám, đang hằng ngày đối mặt với sự hủy hoại của con người và thiên nhiên. Nó buồn thương cho những lầu cát, những thành trì nằm sâu dưới lớp bụi đất của thời gian, nó buồn thương cho những bóng ma “Hời” vẫn hiện hữu đâu đó, kêu lên những tiếng ai oán bên những dòng sông, những ngọn núi, khóc thảm thiết, rên la một cách ma quái quanh những đền tháp, thành trì một thời huy hoàng tráng lệ. Với nó, cái  cảnh tượng tan hoang, u ám của những đền đài, những bóng ma ấy cứ “tháng ngày qua ám ảnh mãi không thôi”. Nó ước (ước chỉ để mà ước thôi!): “Ngày mai đây xuân về nơi Chiêm quốc, nước non Chàm vang dạy tiếng vui ca”… Nó nghẹn ngào trong những dòng suy nghĩ và cảm thấy lòng se thắt lại. Nó chợt nhận ra, nó và tất cả những đồng bào của nó, chỉ là những người mất nước. Hai mươi tuổi, cái tuổi đời của nó hãy còn quá trẻ, nhìn lại những năm tháng đã đi qua, hai mươi năm quá là dài đối với nó. Trong suy nghĩ, trong nhận thức của nó đã thay đổi đến biết bao nhiêu lần, nó chợt nhận ra đâu là cội nguồn, đâu là xứ sở. Nó là Chăm, nó yêu Chăm và yêu cả cái nước Champa cổ xưa của nó nữa, tình yêu của nó xuất phát từng tình yêu những thứ đơn giản nhất như yêu cái rêu phong, cổ kính và hoang tàn của những ngôi tháp, yêu hình ảnh của những chuỗi ngày rong chơi trong xóm thôn quen thuộc, yêu hình ảnh nhộn nhịp của xóm làng mùa gạt hái, yêu hình ảnh những người nông dân hăng say đang gặt dưới những cánh đồng chín mộng, những phụ nữ đội lu đi lấy nước, những đứa trẻ nô đùa trên đường làng, yêu hình ảnh những cụ ông hằng đêm ngâm ariya, những cụ bà têm trầu rồi bỏ vào miệng nhai móm mém, yêu hình ảnh những cô gái Chăm duyên dáng yêu kiều bên khung cửi, với nụ cười có thể làm xao xuyến bất kỳ kẻ lữ khách nào từng thấy qua, những cặp nam nữ ê ấp nghẹn ngùng bên nhau dưới ánh trăng mờ mờ ảo ảo. Nó yêu món canh môn với rau rừng bà thường hay nấu cho chúng nó ăn, cái mùi mấm nêm, mắm đồng vừa cay, vừa nồng đậm tình xứ sở… Nó yêu cái hình ảnh làng Chăm vào mùa lễ hội, cái không khí náo nức vào những dịp Ramưwan, cái tấp nập của dòng người đi tảo mộ (nao ghur), cái rộn ràng của không khí nấu bánh tét, bánh ít, làm mâm cươm chuẩn bị cúng gia tiên (ew mukei), rồi đêm đến, khi thánh đường mở cửa, những tu sĩ dâng tiếng kinh cầu, những người già đứng bên trong sân lễ, những cô gái trẻ mặc áo dài đội mâm cổ, những thanh niên đứng cạnh nhau bên góc thánh đường, tất cả dường như hòa mình vào cái không khí lễ hội của quê hương, dân tộc…Những hình ảnh ấy, mới đẹp làm sao? Những hình ảnh ấy, tưởng chừng như giản đơn, nhưng tự bản thân nó đã tạo nên cái hồn túy của dân tộc này, xứ sở này, để rồi mỗi người con Chăm khi xa quê lại luôn luôn lưu luyến, mong chờ. Chính những hình ảnh đó, làm cho nó thấy yêu Chăm hơn, thấy nó tự hào về Chăm hơn, nó cảm ơn dân tộc này đã sinh ra nó, cảm ơn cha mẹ đã sinh ra nó, dạy cho nó biết: nó là Chăm! Nó tự nhủ, không bao giờ được quên bên trong cơ thể nó chảy một dòng máu Chăm. Dù mai đây nó có ở những nơi như Sài Gòn, Hà Nội, Kuala Lumpua, Paris…hay bất kỳ nơi nào khác nữa? Dù những nơi ấy có xa hoa, tráng lệ, văn minh đến đâu đi chăng nữa? Cũng không bao giờ sánh bằng quê hương Panduranga của nó.  Không biết tự bao giờ? Nó lại yêu cái mảnh đất khô cằn, đầy nắng và gió ấy! Phải chăng? Tình yêu ấy xuất phát từ sự thân thương mà những con người ở nơi đây giành cho nó, hay những trải nghiệm mà nó đã đi qua, đã chứng kiến trong suốt thời ấu thơ của mình. Phải chăng? Ở nơi đây, mọi hình ảnh, mọi kỷ niệm, mọi con người đều khắc ghi vào tận trong tâm khảm nó, nơi đây là cội nguồn của nó, nơi “chôn rau cắt rốn”, nơi có mồ mả ông bà nó, nơi cha, mẹ nó đã sinh ra và lớn lên. Và rồi cũng ở nơi đây nó có một chốn để đi về, mai đây khi về với cát bụi nó sẽ nằm xuống mảnh đất này, mãi mãi. Nó tự nhủ với lòng rằng: nó là Chăm, nó không có gì phải xấu hỗ như trước nữa, nó nghĩ cái vương quốc Champa của nó, rất đáng tự hào chứ nhĩ! Vương quốc này dù chỉ còn quá khứ, nhưng đã để lại nhiều di sản văn minh vĩ đại, dân tộc Chăm của nó cũng vậy, dân tộc đó có một nền văn hóa rực rỡ. Nó sẽ tự hào nói với người Kinh, nó là Chăm, nó sẽ nói với họ về lịch sử dân tộc nó, văn hóa dân tộc nó. Nó tự hào với những người Chăm rằng, nó biết nói tiếng Chăm sau họ, nhưng nó yêu Chăm không kém gì họ, hôm nay nó đã học được Ka, kha, ga, gha, ngư, nga…ngày mai nó sẽ ngâm ariya cho họ nghe: “Ni ariya sa-ai ngap, panưh ba tabiak, pieh ka ra peng…” (Ariya Cam – Bini).  Nó tự nhủ, nó là Chăm, nó phải có trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa – văn minh của dân tộc nó. Nó ý thức sâu sắc rằng: Nó và đồng bào nó là những kẻ vong quốc, nhưng không bao giờ chấp nhận vong thân. Còn các bạn thì sao?                                                                              JASHAKLIKEI                                                                   Sài Gòn, tháng 3, năm 2014.
0 Rating 346 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On April 12, 2012
Năm nay, lễ hội Thp B diễn ra từ ngᠠy ngy 10 đến 13-4 (tức từ ngy 20 đến 23-3 ࠢm lịch) v sng ngࡠy 21-4 lễ hội đ chnh thức khai mạc. Lễ hội Th㭡p B l lễ hội cấp quốc gia duy nhất trࠪn địa bn tỉnh Khnh Hࡲa, được tổ chức hng năm nhằm tế B Thiࠪn Y Thnh Mẫu. Lễ tế diễn ra với nhiều nghi thức như lễ mộc dục (tắm tượng), tế chnh, thứ lễ, tᡴn vương, ma bng… Ngo고i ra, cn c nhiều hoạt động mang tⳭnh hội nhằm phục vụ khch hnh hương như thi lấy nước dᠢng Mẫu, thi kết hoa dng Mẫu… v c⠡c tr chơi dn gian. Trong c⢡c ngy diễn ra lễ hội, cc đoࡠn tn ngưỡng v người d�n hnh hương về lễ hội thnh k࠭nh dng hương, dng hoa, h⢡t văn, ma bng, m곺a ln, ht tuồng để ca ngợi c⡴ng đức của Mẫu, thể hiện tấm lng thnh k⠭nh hướng về mẹ. Nt độc đo ở lễ hội ch顭nh l sự giao thoa giữa tn ngưỡng thờ Mẫu với đạo phật. Cୡc nghi lễ như: lễ cầu siu cc vong hồn sĩ tử, lễ cầu quốc thꡡi dn an, lễ thả hoa đăng trn s⪴ng Ci… Để kịp về dng Mẫu, từ nhiều ngᢠy trước, hng chục ngn khࠡch hnh hương ở Khnh Hࡲa v cc địa phương khࡡc như Thừa Thin Huế, Đ Nẳng, Gia Lai, Đăk Lăk, Ninh Thuận, B꠬nh Thuận… đ c mặt ở khu di t㳭ch Thp B Ponagar. Vượt dặm đường xa xᠴi về với lễ hội, họ tm nguyện “về với Mẫu v th⠠nh knh dng l�n Mẫu những lễ vật giản dị để cầu mong Mẫu ban cho mưa thuận gi ha, m㲹a mng tươi tốt, cuộc sống ấm no hạnh phc. Về với Mẫu cũng lຠ dịp để tưởng nhớ đến cng đức của ng b䴠, cha mẹ”. Đến với lễ hội Thp B, người Chăm thường đi theo từng nhᠳm gia đnh nhỏ, sinh sống trong một lng v젠 tập hợp nhau lại để cng về lễ Mẫu. Lễ vật của người Chăm chnh l魠 những sản vật do bn tay họ trồng trọt, chăn nui, gളi gọn trong đ những tnh cảm ch㬢n thnh v thiࠪng ling nhất. Theo Ban tổ chức, lễ hội Thp Bꡠ năm nay c khoảng hơn 50 ngn lượt người d㠢n, du khch, khch hᡠnh hương đến tham dự. Hong Thin Lઽ
0 Rating 344 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 12, 2012
Chay Tram Sa H?NG   Truy?n ng?n     Cu?c ??i trôi ch? ra h?n gì c?. Su?t hai tháng ròng vào Sài Gòn v?i ông anh ?ang ?n nên làm ra, tâm h?n tôi c?ng ch?ng có gì c?a qu?y g?i là sáng s?a. Bà ch? dâu có xí nghi?p may gom ??n c? tr?m công nhân còn ông anh thì ti?ng t?m r?n vang v?n gi?i Sài Gòn su?t ngày ?ánh gi?c v?i công vi?c và công vi?c. Sáu m??i ngày h?u nh? tôi n?m nhà suy ngh?. Vói tay l?y m?y t? báo li?c qua loa, t?t ti vi sau ?i?m tâm sáng v?i ông anh, và nghe ti?ng ??ng c?a thành ph? th?c gi?c. Tâm h?n tôi c? ù lì. Sáng mai v?. Ti?p t?c làm ??i anh giáo quê t? nh?t v?i bà v? su?t ngày r? r? m?y v? t? nh?t trong cu?c s?ng t? nh?t ??u ??u. Tôi quy?t ??nh ?óng b? th?t oách xu?ng ph?. Chi?u nay. ?? l?y l?i t? th? ??ng viên tinh th?n. Sau khi làm xong m?y chuy?n v?t ông anh nh?, tôi ghé quán cà phê ra v? nh?t ? khu ph?. Quán cà phê trung bình n?m khu?t trong m?t khu ph? trung bình. Gi?a ph?n hoa Sài Gòn, nó có m?t nh? là không gì c?. Ngay c? cái tên nghe c?ng trung bình: Cà phê Th?o. Tôi ngh? bà ch? quán hay cô con gái c?ng tên Th?o. Nh?ng không. Tôi u? o?i b??c vào quán. M?t cô gái nhan s?c trung bình tóc c?t ng?n ng?i chi?c gh? ngoài b?t ??ng d?y và v?i m? n? c??i. Tôi thoáng m?m c??i chào l?i, ng?p ng?ng giây lát, r?i b??c th?ng vào phía trong. M?t cô gái khác m?c váy ng?n t? trong b??c ra ?úng lúc tôi kéo gh? ng?i sát vào t??ng. - Th?a anh dùng gì ?? - Cho cái ?en. Tôi ng?ng lên và b?t g?p cái nhìn c?a cô gái tóc c?t ng?n dáng r?t ?ô th? ?ang ??ng sau l?ng. Cô gái có v? ch?n ch?, r?i tr? ra ng?i l?i chi?c gh? c?, n? c??i héo ?i th?y rõ. Quán v?ng khách. B?t ch?t tôi nghe bu?n. Ti?ng hát M? Linh b?n ? tr? chát chúa qua cái máy hát c? không gi?i quy?t ???c gì. Cô gái m?c váy ng?n b?ng khay cà phê t?i. Thao tác g?n nh?. G?n nh? c? khi cô kéo gh? ng?i c?nh tôi. - Anh m?i ghé quán em l?n ??u? Cô dè d?t h?i. - ?a, hai ba l?n gì ?ó. Nh?ng g?p em l?n ??u. - Em m?i qua ?ây h?n ba tháng nay. - H?n ba tháng c?ng ?ã là nhi?u. Tôi nói, h? h?ng v?y thôi. Cô gái v?n ??ng ?ó. Tôi nhìn lên: khuôn m?t khá xinh. Tôi nói: - Cho anh m?y ?i?u ba s?. Cô gái ??ng d?y b??c ?i và nhanh chóng tr? l?i. Và l?i ng?i, tay gh? ??ng vào tay gh? tôi. Tôi ngh? c?ng không ??n n?i nào và b?t c??i ra ti?ng. - Chuy?n gì vui dz?y. - Anh ?ang tâm t? b?ng có ng??i ??p ng?i c?nh, dzui dz?y thôi, - tôi nói. - Anh khéo khen. Cô gái kho?n c??i duyên và h?i nghiêng ??u v? phía tôi. ??p trai nh? anh c?ng có chuy?n bu?n ?. Tôi nhìn vào m?t cô gái: ?ôi m?t ngái ng?. Tôi không bi?t nói gì thêm. Cô bé c?ng ?áo ??, tôi ngh?. M?t anh chàng r?n ri b??c vào quán. Cô gái có tóc ng?n không ??ng d?y mà v?i ??a tay lên ng?n bàn tay anh chàng toan ??a ra b?o má mình. Ch?c khách quen. Thu - tên cô gái m?c váy ng?n - ??ng d?y ?i vào mang ra ly cà phê ?á. Có l? h?n kéo tay Thu ng?i vào c?nh gh? h?n. Tôi nghe ti?ng chân gh? c? vào n?n xi m?ng kêu rít m?t cái khá m?nh. Tôi c?m ly lên ng?i gh? tr??c cách ba dãy. Cô gái tóc ng?n li?c qua tôi, không nhúc nhích. - Bé ?i, cho cái bình trà. Tôi kêu ti?ng ?? nghe. Cô gái ??ng d?y b??c v? phía tôi cùng lúc Thu c?ng v?a ?i t?i. - À quên, xin l?i. Ch?y qua bên kia ???ng mua h? anh cái qu?t ga. Cô gái c?m ti?n ch?y ?i. Thu ??nh ng?i xu?ng thì gã kia g?i. Thu tr? l?i v?i gã. - Th?i l?i cho anh. - Em c?m ?i. Cô bé l??ng l? r?i qu?n t? gi?y hai ngàn trong lòng bàn tay. - Em tên gì? - D? Trâm, gi?ng cô bé lí nhí. - Ng?i ?ây ?i. Trâm ng?p ng?ng ng?i xu?ng. Ngay khi cô bé v?a ng?i, không hi?u sao tôi ??a t?p báo ??n c? sáu m??i bài vi?t v? ông anh tôi m?i photo ??nh mang v? khoe dân nhà quê cho cô bé xem. Tôi ch? vào b?c chân dung ông anh th?t hách. - Bi?t ai không? Cô bé nhìn ch?m chú b?c ?nh r?i quay sang tr? m?t nhìn tôi. - Anh à? - Còn ai vào ?ây n?a. Tôi tr? l?i b?a, t? nhiên ??n tôi c?ng không ng?. Anh Chàm à? Trâm h?i. Tôi thoáng gi?t mình. Nhi?u ng??i th??ng gi?u lai l?ch s?c t?c c?a mình. Tôi c?ng th?. Tính mang ông anh ra d?a thiên h?, ai ng?. Cô bé ?ã nhìn th?y tít c?a t? báo. B?ng tôi sáng ra cái ý. Tôi nhìn th?ng m?t Trâm, r?i nhìn xu?ng. Cô bé còn quá tr?, nh? m?i vào thành ph?. Cái ??u m?i c?t kia, móng tay còn dính màu ??t này. Trâm ngó chòng ch?c tôi. Lúc này k? b?i r?i là tôi ch? không ph?i cô bé, tôi c?m giác v?y. - Anh không gi?ng Kinh à? - Tôi h?i. - Em không bi?t. - Chàm h?? Cô bé không nói, ??t tay lên tay tôi. Tôi toan r?t l?i, nh?ng r?i thôi. Tôi ngh? Trâm ch?a ??n n?i rành ??i. Bàn tay cô bé h?i run. - Anh ng??i ?n ?? lai Thái Lan. Khi anh m?i ba tu?i thì cha m? anh m?t b?i chi?n tranh. Anh ???c ông bà già ng??i Chàm bán thu?c d?o mang v? Phan Rang nuôi. Tôi nói nh? thu?c bài. R?i ng?ng, li?c sang cô bé. Trâm nhìn tôi ch?m ch?m. Tôi h?i: - Bé quê ?âu? - D? Qu? S?n… Qu?ng Nam ?ó mà… Tôi thoáng gi?t mình. Hay Trâm là Chàm? Là h?u du? c?a ng??i Chàm x?a? Ngh?a là cùng dòng máu v?i tôi? Thu? bé tôi nghe ông ngo?i k? v? dòng gi?ng Chàm l?u l?c kh?p ??t n??c Vi?t Nam. Nh?t là ? mi?n Trung. X? Qu?ng. Quân Lý ?ánh vào Trà Ki?u hay quân Lê chi?m ?? Bàn, ng??i Chàm d?t díu con cháu ch?y lên núi. M?t ph?n ? l?i trà tr?n vào v?i ng??i Vi?t. M?t s? ng??i Vi?t hi?n nay v?n dùng h? Trà hay h? Ch?, - ông anh nhà v?n tôi nói th?. H? không tìm ??n Phan Rang nh?n mình là Chàm, nh?ng ? sâu n?i tâm kh?m, h? ng?m ng?m bi?t mình là Chàm.   Tôi n?m l?y tay Trâm, nghe bàn tay cô bé ?m. - H?c xong l?p m?y r?i ngh?? - tôi h?i. - L?p Tám. ? quê nh? c? ít ti?n l?m, m? b?o vào thành ph? làm thêm giúp em h?c… - Anh c?ng c?c l?m. Nên anh c? h?c th?t gi?i. Vào ??i h?c anh c?ng h?c r?t gi?i. M?t á khôi ng??i Kinh yêu anh. Em có bi?t á khôi là gì không? - D? không. - Ng??i ??p nhì tr??ng ??y. Anh ch? b? h?c d?t nhau v? Nha Trang s?ng ?m áp hai tháng. Lãng m?n l?m… Trâm im l?ng. Tôi ti?p: - Gi?i phóng v?, c? n??c ?ói. Thiên h? bán nhà c?a, c?a c?i ?i v??t biên. M?t t? ch?c lo cho anh ch? ?i. V?a b??c lên tàu anh n?i h?ng không mu?n ?i n?a. Anh không th? xa Vi?t Nam, em ?. Anh nh?y xu?ng. Ch? c?ng toan nh?y theo. Nh?ng ông anh h? ghì ch? l?i. Anh th?y ch? khóc hai m?t ??t ??m. M?t ông trung niên vác kh?u M15 ra d?a b?n anh. Không ???c l?, ch?t c? l?, ông nói. Ch? lao t?i n?m ?è lên kh?u súng. Và kêu anh ch?y ?i ch?y ?i. Gi?ng tôi k? ??u ??u, nh? thu?c bài… Tôi li?c m?t sang Trâm. Cô bé l?ng ?i. - Anh ?au kh? l?m. N?m n?m sau anh l?y v? cùng quê, con ông th? tr??ng ch? ?? c?. - Ch? ?y có th? gì cho anh không? Trâm ch?t h?i - Không, b?n anh không có ??a ch? c?a nhau. Anh ch? th??ng nhau và có m?t ??a con trai. Nh?ng khi ông th? tr??ng bi?t anh không ph?i là Chàm thu?n thì ông không cho anh ? nhà ông n?a. Tôi k? m?t h?i, nh? b? chính câu chuy?n c?a mình lôi ?i. Bu?n c??i v?y ch?. - T?i sao anh ch? không ra riêng? - Ng??i Chàm theo ch? ?? m?u h? và con trai ph?i v? nhà v?, em ?. Bu?n quá anh ?i vào Sài Gòn vi?t v?n. Anh còn l?p m?t xí nghi?p may cho dân quê vào thành n?a. Tôi ??a b?c ?nh ch?p xí nghi?p ch? dâu cho cô bé xem. - Th? còn ch?? - Ông c? không cho ch? theo anh. - Anh kh? quá nh?. Trâm nói. Tôi nghe nàng nu?t n??c b?t.   - Trâm ra gh? ngoài ng?i ?i. Gi?ng Thu nói sang, khá s?ng. Trâm v?n mân mê cánh tay tôi. - Th??ng h? Ch? là Chàm ph?i không anh? - Tôi nghe gi?ng cô bé run run. - ?a, có l? v?y. - Nh?ng khai sinh em ghi dân t?c Kinh. Tôi gi?t mình, li?c nhanh sang cô gái. - Trâm m?y ra d?n bàn nè... - Gi?ng Thu nh? quát. Trâm "d?" l?n, quay l?i mình nghiêng h?n sang v?i tôi: - Em nghe cha nói ông n?i có anh em là Chàm ? Phan Rang. Tôi nghe choáng, máu d?n lên ??u nóng b?ng. Không ng? câu chuy?n do ??u óc b?nh ho?n c?a mình b?a ra ?? không làm gì c? ?ã có tác d?ng. C? tôi c?ng xúc ??ng, không làm ch? n?i mình n?a. - Em vào Sài Gòn bao gi?? Tôi h?i, n?m ch?t l?y bàn tay Trâm. - D? h?n tháng, anh à. Em làm lon bia nh?ng tay b? ??t mi?t nên xin vào ph? quán. Nàng xòe bàn tay cho tôi xem, nhi?u v?t c?t còn ch?a lành h?n. Anh thanh niên b??c ra. Trâm ??ng d?y. Tôi buông tay cô gái ra. - Anh s? tìm cách giúp em. - Tôi nói v?i theo. - Nhé anh nhé. - Cô gái ngo?nh l?i, nói gi?ng nghèn ngh?n, ch?y m?t hút vào phía trong. Nh?ng giúp làm sao ???c trong lúc tôi anh giáo nhà quê quèn không nuôi n?i v? con ph?i ch?y vào Sài Gòn ?n ch?c ông anh bà ch? khó tính. Ch? dâu tôi c?c ghét m?y ông la cà quán xá. Phu quân ch? thì luôn s?ng d??i phép nhà c?a bà v?. Làm sao mà gi?i thi?u. Tôi, v? anh hùng nh?t th?i vào chi?u nay d??i m?t Trâm s? hành x? th? nào ?ây? Tôi th??ng c?m hoàn c?nh cô gái. Cô gái hãy còn ch?a ??n tu?i lao ??ng n?a. D?u sao Trâm không ? nh? tôi, v?n dám nh?n s?c t?c. Khuôn m?t và ?ôi m?t v?n còn nguyên ch?t m?c m?c dân dã. ?ôi m?t ?y ?ã nhìn tôi c?u c?u, chi?u nay.   Sáng hôm sau tôi lên xe ?ò v? Phan Rang mà lòng n?ng nh? có g?ch ?è. R?i nguyên c? tu?n tôi c? ng?n ng? ng? ng?n. Ngh? mãi v?n không tìm ra ???c cách giúp cô bé Chàm t?i nghi?p. T?i sao mình không nói ông anh treo b?ng tuy?n ng??i r?i qua mách Trâm ??n xin vi?c nh?. Anh t?t b?ng ch?c s? nh?n thôi nh?t là khi Trâm b?o mình là Chàm. Có khi anh còn ?u tiên n?a. Ngh? th?, chi?u th? B?y sau tôi t?t sang bác th? qu? tr??ng ?ng l??ng tháng, nh?y xe vào thành ph?. Không ghé ông anh, tôi ??n th?ng quán Cà phê Th?o. Thu n? n? c??i r?t t??i chào tôi. Và không ??i tôi h?i, cô nàng nói luôn: - Trâm ?ã b? thôi vi?c g?n tu?n nay r?i.   Trích t? ??c san Vijaya #8  
0 Rating 342 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 20, 2020
Hoàn toàn trái ng??c v?i các lý thuy?t ?ã ??a ra g?n m?t th? k? qua, v??ng qu?c Champa không nh?ng bao g?m các ph?n ??t n?m ? ven bi?n c?a mi?n trung Vi?t Nam hi?n nay mà k? c? dãy Tr??ng S?n (Cordillère Annamitique) và vùng cao nguyên ti?p n?i v?i nó. D?a vào y?u t? ??a d? này, ng??i ta ??a ra k?t lu?n r?ng dân c? Champa k?t h?p không nh?ng ng??i dân sinh s?ng ? vùng ??ng b?ng mà bao g?m c? dân c? c?a vùng cao nguyên, th??ng g?i là ng??i Th??ng (Montagnard) hay là ng??i b?n x? ?ông D??ng (Proto-Indochinois). Chính vì th?, v??ng qu?c Champa không ph?i là ??t n??c riêng t? c?a ng??i Ch?m mà là m?t qu?c gia ?a ch?ng g?m c? dân t?c Tây Nguyên, trong ?ó m?i s?c dân th??ng ?óng m?t vai trò riêng bi?t trong ti?n trình l?ch s? c?a v??ng qu?c này mà chúng tôi s? trình bày ? ph?n d??i ?ây. Ngu?n g?c Vào ??u k? nguyên c?a Tây L?ch, ng??i ta không bi?t nhi?u v? ngu?n g?c dân c? s?ng trong lãnh th? x?a kia c?a Champa. Các b?n v?n Trung Hoa ???c xem nh? là ngu?n s? li?u duy nh?t ch? nói m?t cách s? l??c liên quan ??n dân t?c sinh s?ng trong khu v?c n?m gi?a Hoành S?n (Porte d’Annam) và ?èo H?i Vân. Theo tài li?u này, ?ây là khu v?c n?m v? phía nam c?a biên gi?i Trung Hoa mà dân c? bao g?m m?t s? ng??i Trung Hoa nh?p c? và ?a s?  còn l?i chi?m ph?n quan tr?ng là dân b?n ??a ? vùng ven bi?n và trên cao nguyên có cu?c s?ng r?t g?n g?i v?i nhau. Theo tác ph?m Jinshu (T?n th? – RIPVN) (trang 57, 4b. B?n d?ch ti?ng Pháp c?a Paul Pelliot), «các ng??i b?n ??a này c?u thành t?ng nhóm bi?t h? tr? l?n nhau». H?n n?a các tài li?u trên g?i h? là dân t?c «man r?» (barbare), vì r?ng ??i v?i tác gi? Trung Hoa th?i ?ó, t?t c? nh?ng ai không ph?i là ng??i Trung Hoa hay không mang s?c thái c?a n?n v?n minh Trung Hoa ??u b? gán cho c?m t? là «ng??i man r?». Tài li?u trên c?ng qui luôn c? ng??i Khu Liên (Q? Lián) vào nhóm «man r?» này, m?t thu?t ng? ?? ám ch? cho t?c ng??i có n??c da rám n?ng. Riêng v? dân t?c sinh s?ng trên lãnh th? n?m v? phía nam c?a núi B?ch Mã (Hu?), m?t s? tài li?u kh?o c? ?ã nêu ra vài chi ti?t khá rõ ràng h?n. Theo tài li?u này, các hài c?t d??i th?i th??ng c? ???c tìm th?y trên Tây Nguyên n?m v? phía tây c?a dãy Tr??ng S?n là nh?ng hài c?t c?a ng??i b?n ??a Mã Lai (Protomalais) có s? ??u dài (dolichocéphales) v?i thân hình v?m v?. Ngay t? th?i k? ?á m?i (néolithique), h? là dân b?n ??a ?ông D??ng (Proto-Indochinois) duy nh?t ?ã t?ng làm ch? khu v?c Tây Nguyên và t?n t?i cho ??n gi?a th? k? XX. Bên c?nh ?ó, ng??i ta c?ng tìm th?y các hài c?t ? vùng ven bi?n có ngu?n g?c n?m trong thành ph?n dân b?n ??a Mã Lai (Protomalais) có ??u dài và di trú ??n Champa ??t th? hai nh?ng l?i pha tr?n v?i m?t s? y?u t? c?a ch?ng t?c Mông C? do các ng??i nh?p c? g?c Trung Hoa mang ??n.  Vào th?i k? ?á m?i (néolithique), sau khi ti?p thu nhi?u ngu?n v?n minh c?a th?i ti?n s? vào ??u k? nguyên Tây L?ch, nh?ng ng??i b?n ??a Mã Lai (Protomalais) này ?ã tr? thành m?t t?p th? ch?ng t?c mà ng??i Âu Châu th??ng dùng thu?t ng? Vi?t Nam ?? gán cho h? là ng??i Ch?m, trong khi ?ó c?m t? «Ch?m» hoàn toàn b? lãng quên trong ngôn ng? c?a dân t?c Tây Nguyên và c?ng không bao gi? xu?t hi?n trong các bia ký hay trong các b?n v?n x?a vi?t b?ng tay t?i v??ng qu?c Champa. C?m t? th??ng s? d?ng ?? ám ch? cho th?n dân c?a v??ng qu?c Champa x?a kia là Urang Champa (urang = ng??i, cá nhân) ch? không ph?i là Urang Cham t?c là ng??i Ch?m nh? m?t s? nhà khoa h?c th??ng hi?u l?m. H?n m?t th? k? qua, c?ng vì vi?c s? : d?ng t? «Ch?m» là cách nu?t âm (apocope) c?a t? «Champa» ?? ám ch? m?t s?c dân c? ng? t? x?a t?i vùng duyên h?i Champa ?ã tr? thành m?t thông l?, thành ra ng??i ta ti?p t?c dùng t? «Ch?m» này v?i ý ngh?a mang tính ??c tr?ng ?? ám ch? chung nh?ng gì thu?c v? Champa, không nh?t thi?t thu?c v? dân t?c Ch?m hôm nay. Ngôn ng? Các d? ki?n kh?o c? h?c cho r?ng nh?ng dân c? b?n ??a Mã Lai (Protomalais) có m?t trên lãnh th? Champa x?a kia ?ã s? d?ng m?t hay nhi?u ngôn ng? thu?c gia ?ình Mã Lai ?a ??o (proto-malayo polynésienne). Qua các ti?n trình phát tri?n, ngôn ng? này ?ã bi?n thành m?t ng? h? m?i trong ?ó có ti?ng Ch?m (???c s? d?ng b?i ng??i Ch?m sinh s?ng t?i các vùng ??ng b?ng) và các th? ng? cùng chung m?t ngu?n g?c v?i ti?ng Ch?m, nh? ti?ng Jarai, Ê?ê, Churu, Raglai, Hroi, ???c s? d?ng b?i các dân c? c?a vùng cao thu?c mi?n trung-b?c c?a bán ??o ?ông D??ng.  Ti?ng Ch?m ?ã có m?t t?i v??ng qu?c Champa vào th? k? th? IV. X?a kia, ti?ng Ch?m là ngôn ng? ???c l?u hành t? Hoành S?n ??n vùng Biên Hòa. Nh?ng hôm nay, ngôn ng? Ch?m ch? còn l?u hành t?i các thôn ?p ng??i Ch?m trong hai t?nh Ninh thu?n và Bình Thu?n c?ng nh? t?i Phnom Penh và chung quanh t?nh Kampot c?aKampuchea. Ti?ng Ch?m thu?c gia ?ình ngôn ng? Mã Lai ?a ??o (austronésien), m?c dù ch?a ??ng m?t s? y?u t? thu?c h? ngôn ng? Châu Á Ng? (austo asiatique). Ngôn ng? Ch?m ?ã phát tri?n theo m?t ?à ti?n hóa rõ ràng, ??c bi?t nh?t là s? xu?t hi?n các ph? âm phát t? tr??c c? h?ng (préglottalisé) và vi?c vay m??n nhi?u t? c?a Ph?n ng? (Sanskrit), Vi?t ng? và ti?ng Khmer, ?? r?i hôm nay ti?ng Ch?m không g?n g?i v?i ti?ng Mã Lai nh? x?a kia n?a.  Ngôn ng? Ch?m xu?t hi?n l?n ??u tiên trên m?t bia ký (th? k? th? IV) vi?t b?ng ti?ng Ch?m c? ??i (vieux cham) ???c phát hi?n g?n Trà Ki?u trong t?nh Qu?ng Nam-?à N?ng hi?n nay (G. Coedès, «La plus ancienne Inscription en langue chame» trong New Indian Antiquary, Extra Series I, 1939, trg. 46-49). Ch? vi?t c?a t?m bia này phát sinh t? ch? vi?t Devanagari c?a ?n ?? mà V??ng qu?c Champa th??ng dùng ?? kh?c trên các bia ?á song song v?i ti?ng Ph?n cho ??n th? k? th? XV, t?c là niên ??i ?ánh d?u cho s? bi?n m?t hoàn toàn ti?ng Ch?m c? ??i ?? thay th? vào ?ó ch? Ch?m trung ??i (Cham moyen) và sau là ch? Ch?m c?n ??i (Cham moderne) t?p trung b?n d?ng khác nhau g?i là: akhar rik, akhar yok, akhar tuel và akhar srah (t?c ch? vi?t ph? thông). Ch? Ch?m c?n ??i th??ng ???c s? d?ng tr??c tiên trên m?t lá buông (olles) sau ?ó trên gi?y (P.B. Lafont, Po Dharma và Nara Vija, Catalogue des manuscrits cam des bibliothèques francaises, Paris, Publications de l’École Française d’Extrême-Orient, vol CX?V, 1977, trg. 2, 6-8 và sách c? Ch?m mang ký hi?u CM 23-2). T?i Vi?t Nam hôm nay, ngôn ng? vi?t (langue écrite) và ngôn ng? nói (langue parlée) c?a ng??i Ch?m có nhi?u s? khác bi?t ?áng k?. Ngôn ng? vi?t Ch?m ?ã tr?i qua nhi?u ti?n trình phát tri?n nh?ng còn gi? nguyên nh?ng y?u t? c? b?n r?t g?n g?i v?i h? nguyên th?y c?a ngôn ng? Mã Lai ?a ??o trong khi ?ó ngôn ng? nói c?a dân t?c này thì b? ??n ti?t hóa (monosyllabisme) qua các cu?c ti?p xúc v?i ti?ng Vi?t mà ng??i Ch?m ?ã h?c trong các tr??ng l?p và s? d?ng nó nh? ti?ng ph? thông h?ng ngày. T?i Campuchia, ti?ng nói và ch? vi?t mà ng??i Ch?m ?ang s? d?ng ?ã ch?u ?nh h??ng sâu ??m ti?ng Khmer.  Trên Tây Nguyên, dân c? Champa s? d?ng hai ngôn ng? r?t khác bi?t nh?ng không có ch? vi?t, ?ó là h? ng? thu?c nhóm Chamic (nhóm ngôn ng? c?a ti?ng Ch?m) thu?c ng? h? Mã Lai ?a ??o (austronesien) nh? ti?ng Jaral, Ê?ê, Churu, Raglai và Hroi và m?t h? ng? khác, c?ng khá quan tr?ng, c?a nhóm Môn-Khmer thu?c ng? h? ?ông Nam Á-Châu (austroasiatique). Ngôn ng? Jaral, Ê?ê, Churu, Raglai và Hroi c?ng n?m chung trong ngu?n g?c Mã Lai ?a ??o nh?ng r?t g?n g?i v?i ti?ng Ch?m c? ??i h?n là ti?ng Ch?m c?n ??i. Ngôn ng? này là ti?ng nói r?t th?nh hành trên khu v?c Tây Nguyên so v?i ngôn ng? thu?c gia ?ình ?ông Nam Á-Châu. Nh?ng bia ký vi?t b?ng Ph?n ng? và Ch?m ng? c? ??i cho r?ng nh?ng ng??i sinh s?ng trên Tây Nguyên là dân t?c s? d?ng ngôn ng? Chamic, có s? liên h? r?t g?n g?i v?i ng??i Ch?m ? ??ng b?ng k? t? th? k? th? XII, trong khi ?ó v?n ch??ng truy?n kh?u c?a dân t?c Tây Nguyên dùng ngôn ng? ?ông Nam Á-Châu th??ng nói ??n các m?i quan h? gay g?t trong quá kh? gi?a c?ng ??ng này và s?c dân Ch?m sinh s?ng ? ??ng b?ng.  Dân s? Nh? chúng ta ?ã th?y, mi?n duyên h?i c?a Champa là khu v?c ??nh c? c?a dân t?c Ch?m, bao g?m có các vùng ??t r?t h?n h?p và không m?y thu?n l?i cho vi?c tr?ng tr?t. Nó ch? cung c?p m?t s? l??ng hoa màu gi?i h?n, «không giúp cho vi?c gia t?ng dân s? m?t cách nhanh chóng n?u dân t?c này không tìm cách khai kh?n các vùng ??t m?i. Ti?c r?ng ng??i Ch?m không bao gi? làm chuy?n ?ó, vì lý do tôn giáo mà chúng tôi ?ã nêu ra ? ph?n trên. Theo truy?n th?ng tín ng??ng, ng??i Ch?m không có quy?n ??nh c? bên ngoài biên gi?i thôn xóm c?a h?, t?c là ??a bàn dân c? ?ã ???c quy ??nh b?i các th?n linh phù h? cho thôn xóm này. Chính vì th?, h? không dám n?i r?ng ??t ?ai ra kh?i biên gi?i truy?n th?ng, vì s? không còn h??ng quy?n b?o b? c?a th?n linh Champa n?a. ?i?u này khi?n cho biên gi?i c?a các làng xã và ngay c? biên gi?i c?a qu?c gia Champa tr? thành biên gi?i c? ??nh và v?nh vi?n, không bao gi? thay ??i. Chính ?ó c?ng là nguyên nhân ?ã gi?i thích t?i sao dân s? c?a Champa t?i các vùng ??ng b?ng không h? thay ??i trong quá trình l?ch s?. Trái ng??c v?i vùng duyên h?i, khu v?c cao nguyên Champa có di?n tích r?ng mênh mông, nh?ng ng??i dân b?n ??a s?ng ? n?i ?ó ch? bi?t khai kh?n ??t ?ai theo hình th?c du canh ??t r?ng làm r?y, t?c là công th?c canh tác hoa màu m?t cách liên t?c trong m?t th?i gian vào kho?ng 3 n?m sau ?ó ph?i b? hoang t? 15 ??n 20 n?m ?? cho ??t ?ai này tr? l?i m?u m? (P-B. Lafont, «Lagricultuire sur brûlis chez les proto-indochinois des hauts plateaux du centre Vietnam», ??ng trong Les cahiers d’Outre-Mer. Revue de Géographie, Tome XX, 196, trg. 37-50). Chính vì th?, dân t?c b?n ??a s?ng ? mi?n cao c?a Champa không th? gia t?ng ??t ?ai tr?ng tr?t c?ng nh? dân s? c?a h? m?t cách nhanh chóng.  Nh?ng y?u t? v?a nêu ra ?ã ch?ng minh r?ng t? l? dân s? Champa không thay ??i cho ??n th?i k? cáo chung c?a n?n v?n minh ?n Giáo vào th? k? th? XV. N?u ng??i ta không bi?t rõ dân s? c?a th?n dân Champa vào th? k? XVI-XIX là bao nhiêu, thì ng??i ta c?ng không bi?t ch? s? th?t s? c?a dân t?c Champa là bao nhiêu trong su?t chi?u dài c?a l?ch s?. C?ng vì quá chú tâm ??n các s? ki?n mang n?i dung ?n Giáo, các bia ký Champa ch? nh?c ??n m?t cách tình c? vài bi?n c? liên quan ??n dân c? trong v??ng qu?c này. N?u t? li?u này có nêu ra m?t vài ch? s? dân c? ?i n?a, thì ?ây ch? là t?ng s? quân ??ch thua tr?n trên bãi chi?n tr??ng, v?i s? l??ng ?ôi lúc ???c phóng ??i ?? nh?m tâng b?c và tôn vinh các nhà lãnh ??o Champa th?ng tr?n thì ?úng h?n (L. Einot, «Les Inscriptions de M?-s?n XXI A &  B» trong BEFFO IV, 1904, trg. 965). Theo biên niên s? Vi?t Nam, quân ??i Champa tr??c th? k? th? XV có vào kho?ng m?t tr?m ngàn ng??i, nh?ng ?ây ch? là con s? mang tính ch?t suy ?oán không bi?u t??ng cho s? l??ng quân lính th?t s? c?a v??ng qu?c Champa th?i ?ó. Riêng dân s? c?a th? ?ô Champa vào th? k? th? XV, biên niên s? Vi?t Nam nêu ra hai l?n. L?n ??u, tài li?u này cho r?ng Thành ?? Bàn (Vijaya) có vào kho?ng 2500 gia ?ình (t??ng ???ng kho?ng m??i ngàn ng??i) và l?n th? hai, b?y m??i ngàn ng??i. Vào cu?i th? k? XX, ng??i ta c?ng không bi?t m?t cách chính xác s? l??ng ng??i Ch?m và ng??i Tây Nguyên ? mi?n trung Vi?t Nam. Nh?ng con s? do các nhà nghiên c?u và các vi?n th?ng kê chính th?c hay bán chính th?c ??a ra ch? là con s? ph?ng ch?ng và ?ôi lúc thêm b?t ?? xác minh cho lý thuy?t c?a h? mà thôi. Thí d? ?i?n hình là dân s? ng??i Ch?m t?i Vi?t Nam xu?t hi?n trong các tài li?u th??ng thay ??i t? 76000 ng??i (Cao Xuân Ph?, Hanoi, 1988) cho ??n 95000 ng??i Ch?m (Po Dharma, Paris, 1997) trong lúc ?ó con s? 60000 ng??i d??ng nh? g?n g?i v?i th?c t? h?n. V? ng??i Ch?m t?i Campuchia, h? là t?p th? ?ã b? r?i vùng ??ng b?ng duyên h?i Champa ra ?i lánh n?n t? cu?i th? k? XV ?? thoát kh?i các th?m h?a Nam Ti?n c?a dân t?c Vi?t. S? l??ng dân s? c?a h? c?ng là m?t v?n ?? ch?a gi?i quy?t thích ?áng. Các nhà nghiên c?u Âu Châu th??ng nh?m l?n h? v?i các ng??i Mã Lai sinh s?ng t?i Campuchia, t?c là hai dân t?c cùng chung m?t gia ?ình ngôn ng? và tín ng??ng H?i Giáo và th??ng liên h? v?i nhau qua các cu?c hôn nhân h?n h?p. Thêm vào ?ó, các nhà nghiên c?u Âu Châu c?ng không bao gi? ??a ra m?t con s? chính xác hay kho?ng ch?ng liên quan ??n t?ng s? riêng c?a ng??i Ch?m hay ng??i Mã Lai t?i v??ng qu?c Campuchia, mà ch? nêu ra t?ng s? chung c?a c?ng ??ng Ch?m-Mã Lai theo H?i Giáo mà thôi. Chính vì th?, s? l??ng dân t?c Ch?m và Mã Lai t?i Campuchia v?n là m?t lý thuy?t mang tính cách tr?u t??ng mà thôi. Con s? ?áng tin c?y nh?t mà ng??i ta th??ng ngh? ??n là con s? c?a vi?n ?i?u tra dân s? th?c hi?n vào n?m 1998 th?ng kê có 250000 ng??i Khmer Islam t?c là c? ng??i Mã Lai và ng??i Ch?m theo ??o H?i Giáo c?ng l?i. Ng??c l?i v?i nh?ng gì mà ng??i ta th??ng ??a ra, ch? s? ng??i Ch?m ít h?n ng??i Mã Lai. K? t? ?ó, ng??i ta ??c l??ng dân s? ng??i Ch?m t?i Campuchia, t?c là t?p th? t? cho mình g?c Ch?m và nói ti?ng nói Ch?m, có vào kho?ng 100000 ng??i.  T? khi chi?n tranh ?ông D??ng l?n th? hai ch?m d?t vào n?m 1975, có vào kho?ng 20000 ng??i Ch?m sang ??nh c? ??nh c? t?i Mã Lai và m?t s? l??ng nh? h?n t?i mi?n tây c?a Hoa k? và C?ng Hòa Pháp. H?u nh? toàn th? các ng??i t? n?n này là ng??i Khmer Islam ?ã r?i b? Campuchia t? khi quân Khmer ?? n?m chính quy?n vào n?m 1975. ?a s? nh?ng ng??i t? n?n này t? cho mình g?c Mã Lai ch? không ph?i là Ch?m. M?t s? còn l?i, th??ng t? gi?i thi?u mình là ng??i Muslim thay vì ng??i Ch?m H?i Giáo. Còn nh?ng ng??i Ch?m t? n?n ? n??c ngoài xu?t thân t? mi?n trung Vi?t Nam thì có s? l??ng r?t ít. H? ?ã b? x? ra ?i vì s? b? tr? thù sau bi?n c? 1975. Liên quan ??n ng??i Tây Nguyên có ti?ng nói thu?c gia ?ình ngôn ng? ?a ??o, dân s? c?a h? v?n còn lu m? m?c dù b?ng ?i?u tra n?m 1991 ?ã li?t kê nh? sau: dân t?c Ê ?ê (Rhadé) có vào kho?ng 194000 ng??i m?c dù ch? s? c?a h? không quá 120000 ng??i ; dân t?c Raglai có 71696 trong lúc ?ó h? ch? có kho?ng 50000 ng??i ; Dân t?c Churu có 10746 ; dân t?c Jrai d??ng nh? có kho?ng 15000.   Ngu?n: https://vi.ripvn.org/
0 Rating 341 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
T? sau n?a th? k? th? hai sau công nguyên, ph?n lãnh th? c?c nam Giao Ch? tr? nên khó tr?, dân c? b?n ??a liên t?c n?i lên ch?ng l?i chính sách cai tr? hà kh?c c?a chính quy?n ?ô h? nhà Hán. Huy?n T??ng Lâm tr? thành n?i tranh ch?p th??ng tr?c gi?a quan quân ?ô h? và nhân dân ??a ph??ng. N?m 190, ng??i T??ng Lâm n?i lên gi?t th? s? Chu Phù và chi?m huy?n thành. Vài n?m sau, n?m 192, dân c? T??ng Lâm l?i n?i lên gi?t huy?n l?nh (huy?n tr??ng) và tôn Khu Liên, con m?t quan công tào (xã tr??ng) ??a ph??ng, lên làm vua. Khu Liên t? ti?n xén m?t ph?n lãnh th? c?c nam c?a qu?n Nh?t Nam - huy?n T??ng Lâm – thành l?p m?t v??ng qu?c riêng : Lâm ?p.   Lâm ?p : m?t bi?n c? l?ch s? Cho ??n nay g?n nh? không m?t s? gia Vi?t Nam nào quan tâm ??n bi?n c? Lâm ?p. Có l? nhi?u ng??i cho r?ng Lâm ?p không quan tr?ng vì không dính líu gì, n?u không mu?n nói là thù ??ch, v?i ng??i Vi?t Nam. T?t c? ??u r?t l?m. Cu?c n?i d?y c?a ng??i Lâm ?p là c?a chính dân t?c Vi?t Nam, ng??i Vi?t c?, vào th?i ?ó. Lâm ?p là m?t bi?n c? l?ch s? tr?ng ??i, m? ??u giai ?o?n ??u tranh giành ??c l?p c?a nh?ng dân t?c b? ??t d??i ách ?ô h? c?a ng??i Hán. ?ây là l?n ??u tiên trong l?ch s? Trung Hoa, m?t lãnh th? ??t d??i quy?n ki?m soát tr?c ti?p c?a thiên tri?u ?ã t? tách ra và tuyên b? ??c l?p. S? ki?n này trái v?i nguyên t?c t? ch?c chính quy?n c?a ng??i Hoa, vì t? th? k? th? hai tr??c công nguyên tr? ?i, d??i th?i nhà Hán, nguyên t?c trung ??ng t?p quy?n ?ã là n?n t?ng c?a các chính sách cai tr? c?a ng??i Trung Hoa, không có ngo?i l?. Giao Ch? th?i ?ó là m?t ph?n lãnh th? Trung Hoa, các quan cai tr? ??u do thiên tri?u tr?c ti?p ch? ??nh, m?i ý ?? ly khai hay t? tr? ??u b? tr?ng tr?. M?c ?ích c?a chính sách trung ??ng t?p quy?n này là gi? gìn và b?o v? s? toàn v?n gi?ng nòi, ng??i Hán không ch?p nh?n b?t c? m?t pha tr?n ch?ng t?c nào ngoài ch?ng t?c Hán v?i nhau. M?t l?n c?n khó ch?u là trong su?t th?i B?c thu?c, ??i b? ph?n gi?i "quí t?c" L?c Vi?t (L?c h?u và L?c t??ng), và ng??i Kinh - b? khu?t ph?c b?i v?n minh và v?n hóa do ng??i Hán mang l?i - ?ã h?p tác v?i ng??i Hán trong vi?c qu?n tr? ??t n??c, ???ng nhiên ? nh?ng ??a v? th?p h?n. Nh?ng cu?c n?i d?y ch?ng l?i chính sách cai tr? hà kh?c và mu?n tách kh?i v?n minh và v?n hóa c?a ng??i Hán, ph?n l?n ??u do ng??i M??ng (hai Bà Tr?ng n?m 42 và bà Tri?u n?m 248) và ng??i Nam ??o (Mai Thúc Loan n?m 722) kh?i x??ng. Nh?ng cu?c n?i d?y c?a ng??i Kinh - Lý Bí, Tri?u Quang Ph?c, Lý Ph?t T? (th? k? 6 và 7), Phùng H?ng và D??ng Thanh (th? k? 8), Khúc Th?a M? và D??ng ?ình Ngh? (th? k? 10) - ??u xu?t phát t? ??ng c? b?t mãn c?a nh?ng ng??i c?ng tác không ???c ?u ?ãi h?n là ý chí giành ??c l?p hay mu?n tách kh?i ?nh h??ng c?a ng??i Hoa. Ch? ??n th?i Ngô Quy?n ý chí ??c l?p c?a ng??i Vi?t m?i rõ ràng nh?ng ng??i Kinh l?i xem ng??i Ch?m là ??i th?, nên ?ã không ng?ng phân bi?t ??i x? vì v?n hóa khác bi?t và uy hi?p h? trong su?t th?i k? t? ch?, quên h?n quá kh? ru?t th?t ?ã qua. Tr? v? v?i Lâm ?p, khi thành l?p v??ng qu?c riêng có l? Khu Liên không có ý ??nh tách r?i ?nh h??ng v?n minh và v?n hóa Trung Hoa, nh?ng v?i th?i gian quy?t tâm tách kh?i qu? ??o Trung Hoa ngày càng rõ nét. S? d? có s? ?o?n tuy?t này là vì t? ch?c chính tr? xã h?i c?a ng??i Hoa không còn phù h?p v?i n?n t?ng chính tr? xã h?i Lâm ?p n?a. Vào th?i k? này, th??ng nhân và tu s? ?n ?? ?ã giao ti?p m?t thi?t v?i ng??i Ch?m sinh s?ng ven bi?n mi?n Trung. Khi ? l?i ch? thu?n bu?m xuôi gió tr? v? quê c?, nh?ng ng??i ?n này ?ã truy?n cho gi?i quí t?c ??a ph??ng v?n minh và v?n hóa c?a h?, và ???ng nhiên truy?n luôn c? cách th?c t? ch?c xã h?i. Khác v?i ng??i Hoa, t? ch?c xã h?i c?a ng??i ?n d?a trên nguyên t?c t?n quy?n và phân quy?n, phù h?p v?i n?p s?ng và ??c nguy?n t? tr? c?a ng??i ??a ph??ng nên r?t ???c ?a chu?ng. ??c ?i?m c?a ng??i ?n là không dùng b?o l?c ?? áp ??t v?n hóa hay uy quy?n chính tr? c?a mình trên nh?ng xã h?i khác, kém h?n, mà ?? các thân hào ??a ph??ng t? nguy?n làm thay, sau khi h?p th? v?n minh và v?n hóa c?a h?. Tranh ch?p v?n hóa Trung Hoa và ?n ?? trong n?i b? Lâm ?p ngã ng? sau khi Khu Liên qua ??i, ch? Ph?n c? (sanscrit, m?t lo?i ch? vi?t xu?t phát t? mi?n nam ?n ?? cách ?ây h?n 2.000 n?m) tr? thành ch? vi?t chính th?c cua các tri?u v??ng. Các bia ký tìm ???c trong giai ?o?n này ??u kh?c b?ng ch? Ph?n. Qu?c th? trao ??i cua Lâm ?p v?i Trung Hoa th?i ?ó ???c vi?t b?ng ch? "H?" (ch? cua n??c H? Tôn Tinh, t?c ch? Ph?n) thay vì ch? Hán. V?n hóa ?n ??, t? phía Nam ??a lên, tr? thành v?n hóa c?a toàn v??ng qu?c Lâm ?p. ??o Bà La Môn và ??o Ph?t ???c ph? bi?n r?ng rãi trong qu?n chúng, l?n át anh h??ng ??o Kh?ng và ??o Lão cua v?n hóa Trung Hoa ?? l?i trong v??ng qu?c. C?ng nên bi?t th? cúng ông bà là tín ng??ng dân gian c?a ng??i b?n ??a, Kinh hay Ch?m, do ?ó r?t ???c kính tr?ng, giáo lý và nghi l? các tôn giáo khác ph?i thích h?p theo n?u mu?n ???c ?ng h?. V? chính tr?, các v? vua Lâm ?p ??u gán ghép tên mình v?i m?t th?n linh, th??ng là v?i Siva (còn g?i là Isvara) ?? có ??c quy?n cai tr?. Uy quy?n vua th? hi?n qua cái l?ng màu tr?ng mà dân gian không ???c dùng. Ph? tá nhà vua là các quan l?i trung ??ng và ??a ph??ng, ???c phân chia thành ba h?ng : ??ng ??u là hai v? tôn quan (senapati và tapatica-hai t? t??ng võ và v?n), k? là thu?c quan g?m ba h?ng : luân ?a ?inh (dandavaso bhatah-t??ng ch? huy c?m v?), ca luân trí ?? (danay pinang, quan h?u tr?u) và ?t tha già lan (yuvaraja-k? v??ng), sau cùng là ngo?i quan (quan l?i ??a ph??ng). Quân l?c Lâm ?p kho?ng t? 40 ??n 50.000 ng??i, g?m k? binh, t??ng binh và th?y binh, Tri?u ?ình Trung Hoa có l? c?ng mu?n ch?m d?t tình tr?ng tranh ch?p v?n hóa và chính tr? kéo dài quá lâu này nên ?ã ch?p nh?n s? ly khai m?t cách mi?n c??ng, h? ??t tên qu?c gia m?i này là Lâm ?p, thay vì H? Tôn Tinh hay T??ng Lâm nh? tr??c kia, và duy trì m?i quan h? t?t ?? nh?n càng nhi?u ph?m v?t tri?u c?ng càng t?t. V? danh x?ng, Lâm ?p ch? là s? bi?n ngh?a cua ch? T??ng Lâm. ??i v?i nhà ?ông Hán, danh x?ng Lâm ?p là m?t khinh mi?t, vì ?ó ch? là m?t ph?n ??t nho không quan tr?ng ? vùng c?c nam ?? thiên tri?u phai quan tâm tr?c ti?p. Sách Thuy Kinh Chú giai thích : "Lâm ?p là huy?n T??ng Lâm, sau bo ch? T??ng ?? ch? còn ch? Lâm". C?ng nên bi?t ngôn ng? Trung Hoa trong th?i k? này có nhi?u h?n ch? trong vi?c phiên âm các tên ngo?i qu?c : Lâm ?p là cách phát âm Vi?t hóa t? ch? Lin-yi, phiên âm t? ch? "Hindi" hay "Indi", t?c ng??i ?n. Có ng??i nói ?ó là cách phiên âm t? ch? Ph?n "Indirapura" (??t c?a ng??i ?n ??). V? sau ng??i Ch?m ??t tên ph?n ??t t? Qu?ng Bình ??n Th?a Thiên là Indrapura (??t c?a Indra, th?n s?m sét). Lâm ?p c?ng có th? do s? phát âm Vi?t hóa t? ch? "Krom" hay "Prum" (hai t?c c?a ng??i Vi?t c?) mà ra. Bình dân h?n ng??i ta giai thích : Lâm là r?ng, ?p là thôn nho v.v... Nói chung, cho dù di?n gi?i th? nào Lâm ?p là m?t ??nh ch? ??c l?p v?i v??ng tri?u Trung Hoa t?i Giao Ch?. V? tên g?i Khu Liên c?ng th?, có r?t nhi?u tranh cãi. S? sách Trung Hoa vi?t tên v? vua ??u tiên c?a Lâm ?p là Khu Liên, có sách vi?t là Khu Qu?, Khu ??t hay Khu V??ng. Nhi?u s? gia cho r?ng Khu Liên thu?c dòng dõi cua b? t?c D?a ? phía B?c… Th?t ra Khu Liên không là tên c?a ng??i nào c?, ?ó ch? là cách g?i m?t cách kính tr?ng m?t ng??i có ngôi v? cao trong m?t ??nh ch? t?p th? (làng, xã, huy?n…). ??i v?i dân chúng ??a ph??ng, "Khu" không phai là tên riêng mà là t??c v? c?a m?t t?c tr??ng (lãnh chúa), phiên âm t? ch? "Kurung" (nh? các vua Hùng) c?a ng??i Vi?t c? – hay ch? "Varman" c?a ng??i Ch?m t? ti?ng Ph?n, có ngh?a là t??c t?c tr??ng, lãnh chúa hay vua. Tr??c ?ó, n?m 137, các quan ?ô h? nhà Hán g?i quân phan lo?n ? Tây Quy?n (Qu?ng Bình) là "r? Khu Liên". Nh? v?y Khu Liên ch? là tên g?i chung nh?ng ng??i không cùng v?n hóa v?i ng??i Hán ? phía nam Giao Ch?. Tên g?i này không liên quan gì ??n danh x?ng Sri Mara (tên m?t v? v??ng tôn ng??i Ch?m khác cùng th?i k?, con bà Lona Lavana ? Panduranga) tìm th?y trên m?t bia ký b?ng ?á granít (ngang 1 mét, dày 1 mét, cao 2,5 mét) ? làng Võ C?nh (nay thu?c xã V?nh Trung), Nha Trang. V? ??a lý, v??ng qu?c Lâm ?p ? ?âu, r?ng h?p nh? th? nào ? Còn r?t nhi?u ?i?m t?i, không ai rõ. Theo s? c? Trung Hoa thì lãnh th? v??ng qu?c này là huy?n T??ng Lâm thu?c qu?n Nh?t Nam, phía nam huy?n Lô Dung (Th?a Thiên ngày nay). ???ng Th? nói Lâm ?p t? huy?n Tây Quy?n (Qu?ng Bình) tr? xu?ng. ??i Nam Nh?t Th?ng Chí nói T??ng Lâm là Bình ??nh và Phú Yên. Thuy Kinh Chú cho bi?t thu phu Lâm ?p lúc ??u không bi?t ? ?âu, sau ???c bi?t ??t t?i Khu L?t (Hu?, Th?a Thiên), phía Nam có sông Lô Dung (sông H??ng) chay qua. M?t cách tóm l??c, d?a vào s? sách x?a, lãnh th? Lâm ?p có th? ?ã tr?i dài t? Qu?ng Bình ??n Qu?ng Nam. M?t s? chuyên gia Champa cho r?ng Lâm ?p là lãnh th? Indrapura (??t c?a th?n Indra), t? m?i Hoành S?n ??n ?èo H?i Vân, do v??ng tri?u Gangaraja, t?c nh?ng ng??i ?n ?? ??n t? sông Gange, khai sinh ra. S? ki?n này c?n ???c ghi nh?n v?i t?t c? dè d?t vì cho ??n nay ch?a m?t d?u tích bia ký nào gi?i thích s? ki?n này. Các tri?u v??ng Lâm ?p 1. Tri?u v??ng th? nh?t (192-366) : khai sinh v??ng qu?c Khu Liên lên ngôi n?m 192, tr? vì trong nhi?u n?m, nh?ng không bi?t m?t n?m nào và ai là ng??i k? v?. S? c? Trung Hoa (L??ng th?) cho bi?t trong khoang th?p niên 220-230, con cháu Khu Liên có g?i phái b? ??n th?ng ??c Quang ?ông và các thái thú Giao Châu (Lã ??i và L?c D?n) tri?u c?ng và duy trì quan h? ngo?i giao. S? ki?n n?i b?t sau th?i Khu Liên là cu?c d?y binh c?a bà Tri?u n?m 248 t?i qu?n C?u Chân ch?ng l?i quân ?ông Ngô (Trung Hoa). Bà Tri?u, còn g?i là Tri?u Trinh N??ng, là m?t thi?u n? M??ng c??i voi ra tr?n làm khi?p ?am quân ??ch. Bà Tri?u c?ng là m?u ng??i lý t??ng cua ch? ?? m?u h? : thân hình n?y n? (vú dài ba th??c !?) và can ?am (dám ??ng ra gánh vác vi?c n??c). Có l? trong giai ?o?n này con cái cua Khu Liên gia nh?p vào ??i quân cua bà Tri?u r?t ?ông vì cu?c kh?i ngh?a này ???c s? Trung Hoa ghi nh?n là cu?c n?i d?y cua nhân dân Lâm ?p. Nhà ?ông Ngô phong danh t??ng L?c D?n t??c An Nam hi?u úy, t?c th? s?, sang Giao Châu d?p l?an. L?c D?n v?a dùng m?u v?a làm áp l?c chiêu d? các b? l?c n?i lo?n ; sau h?n 6 tháng c?m c? quân cua Bà Tri?u b? cô l?p và b? ?ánh b?i phai ch?y v? mi?n Nam lánh n?n. L?c D?n xua quân xu?ng chi?m Khu L?t (Hu?), b?t theo hàng ngàn th? khéo tay mang v? Giao Châu r?i dâng cho nhà ?ông Ngô n?m 260. Nh?ng vùng ??t b? ngh?a quân Lâm ?p chi?m ?óng ??u b? l?y l?i. Lãnh th? Lâm ?p tr? v? v? trí c?, t?c huy?n T??ng Lâm, quân ?ông Ngô không dám ti?n xu?ng xa h?n. Có l? truy?n nhân ?ích tôn cua Khu Liên ?ã ch?t trong cu?c kh?i ngh?a này vì không còn ???c nh?c t?i n?a. Sách L??ng th? cho bi?t n?m 270, cháu ngo?i cua Khu Liên là Ph?m Hùng (Fan Hiong hay Fan Hsung) lên làm vua. C?ng nên bi?t "Ph?m" ? ?ây là cách phiên âm Hán hóa t? ch? "Po" (hay Pô, Phò, Pha) c?a ng??i Ch?m, t?c là ng??i ??ng ??u, lãnh t? ho?c là ngài, ch? không ph?i là cách phiên âm t? ch? "varman" c?a ng??i ?n, c?ng có ngh?a là vua, v??ng, ngài, hay "h? Ph?m" c?a ng??i Vi?t Nam mà ra. C?ng nên bi?t ng??i Lâm ?p theo ch? ?? m?u h?, ch? có tên ch? không có h?. D??i th?i Ph?m Hùng, lãnh th? Lâm ?p ???c n?i r?ng t?i thành Khu Túc, c?nh sông Gianh, phía b?c và t?i Khánh Hòa (Kauthara) phía nam. Ph?m Hùng c?ng ?ã chinh ph?c và th?ng nh?t các ti?u v??ng qu?c khác n?m trong các lõm ??t d?c duyên hai mi?n Trung : Amavarati (Quang Nam), Vijaya (Quang Ngãi, Bình ??nh) và m?t ph?n lãnh th? Aryaru (Phú Yên). Nh?ng sau h?n 10 n?m chinh chi?n (271-282), Ph?m Hùng b? quân Tây T?n (do ?ào Hoàng ch? huy) ?ánh b?i, n?m 283 con là Ph?m D?t (Fan Yi) lên ngôi thay. N?m 284, Ph?m D?t g?i m?t s? b? sang Trung Hoa c?u hòa ; Lâm ?p ???c thái hòa và Ph?m D?t tr? vì 52 n?m thì qua ??i. 2. Tri?u v??ng th? hai (337-420) : m? r?ng v??ng qu?c Ph?m D?t qua ??i n?m 336, m?t t? t??ng c??p ngôi vua t? x?ng Ph?m V?n (Fan Wen). Ph?m V?n không ph?i là ng??i Ch?m mà là m?t ng??i g?c Hoa quê ? D??ng Châu, b? bán làm nô l? cho m?t quan cai tr? huy?n Tây Quy?n tên Ph?m T??ng. N?m 15 tu?i, vì ph?m t?i gian V?n phai tr?n theo m?t th??ng gia ng??i Lâm ?p sang Trung Hoa và ?n ?? buôn bán, nh? ?ó ?ã h?c hoi ???c k? thu?t luy?n kim và xây thành l?y c?a ng??i Hoa. Khi v? l?i Lâm ?p n?m 321, V?n tr? thành ng??i thân tín cua Ph?m D?t và ???c giao tr?ng trách xây thành, ??p l?y, d?ng cung ?ài theo ki?u Trung Hoa, ch? t?o chi?n xa và v? khí, ch? bi?n d?ng c? âm nh?c v.v... và ???c th?ng ch?c t? t??ng. D??i th?i Ph?m V?n, k? thu?t luy?n s?t (rèn ki?m, ?úc lao) ??t ??n t?t ??nh. Nhà vua áp d?ng v?n minh ?n ?? th?ng vào ??i s?ng : cai t? l?i h? th?ng quan l?i theo khuôn m?u ?n D?, nh? ?ó gu?ng máy t? ch?c chính quy?n ch?y ??u và mang l?i hi?u qua t?t ; xây d?ng thu phu chính tr? t?i Khu L?t (K’iu-sou, hay Thành L?i, Hu?), hình ch? nh?t, chu vi 2100 mét, t??ng cao 8 mét, có 16 c?a, dân chúng s?ng chung quanh chân thành, m?i khi có lo?n, các c?a thành ??u ?óng l?i. V?i th? m?nh này, Ph?m V?n ?ánh th?ng hai n??c ??i K? Gi?i và Ti?u K? Gi?i (có th? ?ây là hai v??ng qu?c trên ??t Lào ngày nay), chinh ph?c nhi?u b? l?c khác nh? Che Phou, Siu Lang, Khiu Tou, Kan Lou và Fou Tan (có th? là nh?ng b? l?c thi?u s? g?c Thái trên dãy Tr??ng S?n), t?ng c??ng s? ph? n? mang v? t? các lãnh th? ?ánh chi?m ???c và t?ng nhân s? trong quân ??i (khoang t? 40.000 ??n 50.000 ng??i). N?m 340, Ph?m V?n xin nhà ?ông T?n cho sát nh?p qu?n Nh?t Nam, g?m các huy?n Tây Quy?n, Ty Canh, Chu Ngô, Lô Dung và m?t ph?n ??t phía nam qu?n C?u Chân huy?n Hàm Hoan (Thanh Hóa) vào lãnh th? Lâm ?p nh?ng không ???c to?i nguy?n. Ph?m V?n li?n xua quân ti?n công vào n?i ??a Nh?t Nam, chi?m huy?n Tây Quy?n, gi?t th? s? H? H?u Lâm, l?y m?i Hoành S?n (nam Thanh Hóa) làm biên gi?i phía b?c, cho xây l?i thành Khu Túc (c?nh sông Gianh) phòng gi?. T? ?ó ph?n lãnh th? t? ?èo Ngang tr? xu?ng thu?c v? Lâm ?p và c?ng k? t? ?ó phía b?c ?èo Ngang là n?i xay ra nh?ng tr?n th? hùng gi?a Lâm ?p và Giao Châu trong su?t hai th? ky 4 và 5. N?m 349 nhà ?ông T?n ph?n công, quân Lâm ?p b? ?ánh b?i, Ph?m V?n b? tr?ng th??ng và qua ??i, con là Ph?m Ph?t (Fan Fo) lên thay. Ph?m Ph?t là m?t v? t??ng tài ba, ???c nhi?u s? gia cho là ng??i m? ??u v??ng tri?u Gangaraja (B?c Chiêm Thành). V?a lên ngôi, Ph?m Ph?t t?n công quân ?ông T?n t?i Nh?t Nam và vây thành C?u Chân. N?m 351, quân Lâm ?p b? ?ánh b?i phai bo ch?y v? phía tây t?i Lãng H?, huy?n Th? Lãnh (Thanh Hóa), thành Khu Túc b? chi?m, ranh gi?i ???c thi?t l?p l?i t?ihuy?n Ty Canh g?n sông Nh?t L? (Quang Bình). N?m 359, quân ?ông T?n chi?m huy?n Th? Lãnh và ?ánh b?i quân Lâm ?p t?i v?nh Ôn C?n, chi?m thành Khu Túc ; Ph?m Ph?t xin hòa và g?i s? b? sang Trung Hoa tri?u c?ng (372 và 377). Ph?m Ph?t m?t n?m 380 nh??ng ngôi cho con là Ph?m H? ??t. Ph?m H? ??t (Fan Houta) ???c nhi?u h?c gia cho là vua Dharmamaharaja, hi?u Bhadravarman I, ng??i sáng l?p v??ng tri?u Gangaraja. D??i th?i Ph?m H? ??t, Ph?t giáo ti?u th?a (Thevada) phát tri?n m?nh, nhi?u nhà s? ??n tr?c ti?p t? ?n ?? sang truy?n ??o. Thành Khu L?t (Hu?) v?n là trung tâm chính tr? nh?ng ??i tên thành Kandapurpura, ngh?a là Ph?t Bao Thành (vì là n?i có nhi?u ??n ?ài và hình t??ng Ph?t và Siva). Bên c?nh ?ó nhà vua còn cho xây d?ng thêm m?t trung tâm tôn giáo m?i t?i Amavarati, t?c thánh ??a Hào Quang (nay là M? S?n, m?t thung l?ng cách ?à N?ng 70km v? phía tây). Nhi?u ??n th? Bà La Môn ???c xây d?ng t?i M? S?n ?? th? th?n Siva và t??ng Linga, t??ng tr?ng s?c m?nh phái nam. Ngôi ??n ??u tiên ???c xây b?ng g? vào cu?i th? ky 4 mang tên Bradresvara, k?t h?p gi?a tên vua Bradravarman I và th?n Isvara (hay Siva). K? t? th? ky th? 4 tr? ?i lãnh t? chính tr? và tôn giáo t?i Lâm ?p là m?t : th? th?n t?c th? vua, vua thay m?t th?n Siva cai quan muôn dân. Siva v?a là th?n b?o h? x? s? v?a là viï th?n gi? ??n (Dvarapala) ?? dân chúng ??n th? ph??ng và dâng l? v?t. N?m 399, Ph?m H? ??t mang quân chi?m qu?n Nh?t Nam, gi?t thái thú Kh?ng Nguyên, ti?n công qu?n C?u ??c, b?t s?ng thái thú Tào Bính nh?ng b? quân cua th?ng ch? ?? Vi?n ?ánh b?i phai rút v? d??i ?èo Ngang. N?m 413,Ph?m H? ??t mang b? binh chi?m ?óng Nh?t Nam, ra l?nh cho thuy binh ?? b? vào C?u Chân ??t phá các làng xã ven duyên. Th? s? ?? Tu? ?? mang quân ra nghinh chi?n, chém ???c con cua Ph?m H? ??t là Ph?m Trân Trân (ti?u v??ng ??t Giao Long) và t??ng Ph?m Ki?n, b?t làm tù binh h?n 100 ng??i, trong có m?t hoàng t? tên Na Neng, t?t ca ??u b? chém ??u. Ph?m H? ??t tr?n vào r?ng sâu r?i m?t tích. Trong khi ch?a tìm ???c m?t v? vua m?i, tri?u ?ình Lâm ?p ti?p t?c tri?u c?ng Trung Hoa ?? ???c yên v? chính tr?. Trong th?i gian t? 413 ??n 420, con cháu Ph?m H? ??t tranh giành ngôi vua, n?i chi?n x?y ra kh?p n?i. N?m 413, m?t ng??i con cua Ph?m H? ??t là ??ch Ch?n (Ti Chen), ??o s? Bà La Môn, ???c tri?u th?n ??a lên ngôi vua, hi?u Gangaraja (sông Gange bên ?n ??). ??ch Ch?n là ng??i ?am mê v?n hóa ?n ?? mu?n nh??ng ngôi cho em là ??ch Khai (Ti Kai) ?? sang ?n ?? s?ng nh?ng ngày cu?i ??i, nh?ng ??ch Khai s? b? tri?u th?n ám h?i, d?n m? ch?y tr?n vào r?ng. Ngôi báu ?ành nh??ng cho Manorathavarman, cháu ??ch Ch?n nh?ng t? t??ng Thi?u Lâm (Tsang Lin) ch?ng l?i vì ng??i này không ???c sinh ra t? m?t ng??i m? có dòng máu tinh khi?t (t?c ??ng c?p Brahman), nên b? Manorathavarman gi?t ch?t. 3. Tri?u v??ng th? ba (420-530) : tranh ch?p v?i Trung Hoa N?m 420, con cháu cua Thi?u Lâm ám sát vua Manorathavarman và ??a ng??i em cùng m? khác cha cua ??ch Ch?n là V?n ??ch (Wen Ti) lên thay. V?n ??ch x?ng hi?u là Ph?m D??ng M?i I (Yan Mah hay Fan Yang Mai), có ngh?a là Hoàng t? Vàng, nh?ng không tr? v? lâu vì b? ch?t trong m?t cu?c t?n công c?a quân ?ông T?n. Con là thái t? ??t, 19 tu?i, ???c nhà ?ông T?n phong v??ng n?m 421, hi?u D??ng M?i II. Nhân tình th? lo?n l?c bên Trung Hoa (nhà T?ng d?p nhà ?ông T?n), n?m 431, D??ng M?i II d?n h?n 100 chi?n thuy?n t?n công các làng ven bi?n t?i c?a Th? Lãnh, T? H?i và Châu Ngô (qu?n Nh?t Nam và C?u Chân) nh?ng b? ?ánh b?i, quân T?ng chi?m thành Khu L?t, D??ng M?i II ch?y tr?n ra Cù Lao Chàm (Quang Nam). N?m 433, D??ng M?i II xin "lãnh" ??t Giao Châu v? cai tr? nh?ng vua T?ng không ch?u, chi?n tranh l?i x?y ra. N?m 443 vua T?ng Du Long phong th?ng ch? ?àn Hòa Chi làm th? s? Giao Châu, cùng hai phó t??ng là T?ng Xác và Túc Canh Hi?n, mang ??i quân ?ánh Lâm ?p, Ph?m D??ng M?i II ch?y thoát ???c ra c?a T??ng Ph?, v?nh Bành Long (Bình ??nh), t? ch?c l?i l?c l??ng, t?ng c??ng thêm nhi?u ??i t??ng binh r?i ra l?nh t?ng phan công nh?ng không ??ch n?i quân Nam T?ng. Nh?ng ng??i s?ng sót ch?y sang Láng Cháng (Luang Prabang t?i B?c Lào) t? n?n, m?t s? ch?y ??n Champassak (Nam Lào) ?n náu. ?àn Hòa Chi thu r?t nhi?u vàng b?c, châu báu, t??ng ??ng và??p phá r?t nhi?u ??n ?ài. S? Trung Hoa (T?ng Th?) chép r?ng ?àn Hòa Chi l?y ???c nhi?u t??ng vàng (m??i ng??i m?i ôm xu?), ?em n?u chay thâu ???c h?n 10 v?n cân (50.000 kí-lô vàng y?). T? ?ó Trung Hoa bi?t Lâm ?p có nhi?u vàng nên m?i khi có d?p là ti?n quân xu?ng ?ánh c??p. Trong th?i này, nhi?u nhà s? Ph?t giáo Trung Hoa ái m? nét ki?n trúc và t??ng ?ài trong các ??n th? t?i M? S?n sang Lâm ?p tìm hi?u và h?c hoi r?t ?ông, nhi?u t??ng B? Tát cua Ph?t giáo ??i Th?a Trung Hoa ???c tìm th?y trong các chùa (chùa Quang Khê) trong vùng. Trong lúc ch?y tr?n v? phía nam, D??ng M?i II chinh ph?c luôn các ti?u v??ng t?i Vijaya (Bình ??nh), Aryaru (Phú Yên), th?ng nh?t lãnh th? phía B?c. N?m 443, D??ng M?i II v? l?i Khu L?t, th?y canh hoang tàn, bu?n r?u r?i m?t n?m 446. Lãnh th? phía B?c cua Lâm ?p b? ??y lùi v? huy?n Lô Dung (Th?a Thiên), con cháu D??ng M?i II l?i tranh ch?p quy?n hành. N?m 455 con D??ng M?i II là Ph?m Chút (Fan Tou) lên ngôi, hi?u Tr?n Thành (Devanika). Trung tâm chính tr? v?n t?i Khu L?t, nh?ng Tr?n Thành cho xây d?ng thêm m?t trung tâm v?n hóa và tôn giáo m?i t?i Amaravati, g?i là thánh ??a Hào Quang (M? S?n, Quang Nam). V??ng qu?c Lâm ?p ti?p t?c ???c n?i r?ng xu?ng phía nam ??n t?n sông Ba (Tuy Hòa), thu?c lãnh th? Aryaru (Phú Yên) và vùng núi non phía tây lân c?n (cao nguyên Kontum, Darlac), và phía tây t?i Champassak (Nam Lào), nhi?u b? l?c Th??ng s?ng trên dãy Tr??ng S?n c?ng theo v? tri?u c?ng. Ph?m Tr?n Thành m?t n?m 472, Lâm ?p không có vua, n?i b? tri?u ?ình có bi?n ??ng. N?m 484, m?t ng??i Khmer tên Ph?m ??ng C?n Th?ng (Kieou Tcheou Lo), con vua Phù Nam Jayavarman t? n?n t?i Lâm ?p, c??p ngôi và c?m quy?n trong g?n 20 n?m. N?m 492, con Ph?m Tr?n Thành là Ph?m Ch? Nông gi?t C?n Th?ng giành l?i ngôi báu. Ph?m Ch? Nông b? ch?t ?u?i n?m 498, con cháu ti?p t?c tr? vì ??n n?m 527 : Ph?m V?n T?n (Fan Wen Kuoan) tr? vì t? 498 ??n 502, Ph?m Thiên Kh?i hi?u Devavarman (510-514) và Cao Th?c Th?ng Kh?i hi?u Vijayavarman hay B?t Tôi B?t Ma (526-527). 4. Tri?u v??ng th? t? (529-757) : cung c? và ?n ??nh lãnh th? N?m 529, Vijayavarman m?t không ng??i k? t?. Tri?u ?ình Lâm ?p phong Lu?t ?a La B?t Ma lên làm vua, hi?u Rudravarman I. N?m 577 Lu?t ?a La B?t Ma m?t, con là Prasastadharma lên k? nghi?p, hi?u Ph?m Ph?n Chi (Sambhuvarman). D??i th?i Ph?m Ph?n Chi, v?n hóa Lâm ?p t?a r?ng kh?p ?ông Nam Á. N?m 598, nhà Tùy chi?m dóng Lâm ?p và phân chia thành ba châu : châu Hoan (Ty Canh), châu Ái (Hai Âm) và châu Trong (Kh??ng). N?m 605, Ph?m Ph?n Chi d?i kinh ?ô v? Sinhapura, thành ph? S? T? (nay là Trà Ki?u, c?nh sông Thu B?n, huy?n Duy Xuyên, t?nh Quang Nam). Danh x?ng Campa (Chiêm Thành) chính th?c xu?t hi?n trong h?i này. N?m 629 Ph?m Ph?n Chi m?t, con là Ph?m ??u Lê (Kandharpardharma) k? nghi?p. N?m 645 Ph?m ??u Lê qua ??i, v??ng tri?u Lâm ?p lo?n l?c. Ph?m Tr?n Long (Prabhasadharma), con ??u Lê, v?a giành ???c ngôi vua li?n b? gi?t ch?t, dân chúng ??a con trai cua m?t công chúa, em gái cua Tr?n Long, tên Ch? Cát ??a lên làm vua, hi?u Bhadresvaravarman (s? ghép tên gi?a th?n Bradresvara và v? t? Bradravarman). Ch? Cát ??a làm vua ???c m?t n?m (646) thì b? tri?u th?n l?t ??, công chúa Tchou Koti, con gái cua chánh phi c?a Ph?m ??u Lê, ???c tôn lên làm n? v??ng, hi?u Jagaddharma. ??c ?? cua bà Jagaddharma r?t ???c dân chúng kính tr?ng. Sau khi qua ??i, n? v??ng Jagaddharma ???c dân chúng l?p ??n th? t?i tháp Po Nagar (Xóm Bóng, Nha Trang). N?m 653 Tchou Koti nh??ng ngôi cho ch?ng (ng??i Khmer) tên Prakasadharma (Po Kiachopamo), hi?u Vikrantavarman I. N?m 685, Vikrantavarman I qua ??i, nh??ng ngôi cho con là Vikrantavarman II (Kientotamo). D??i th?i Vikrantavarman II, v?n hóa Lâm ?p toa kh?p ?ông Nam Á, các qu?c gia lân bang ??u mu?n k?t thân. N?m 731, Vikrantavarman II qua ??i, con là Rudravarman II (Lutolo) tr? vì ??n n?m 757 thì m?t. Con là Bhadravarman II lên thay nh?ng b? các v??ng tôn mi?n Nam h? b?, ch?m d?t vai trò lãnh ??o c?a v??ng tri?u mi?n B?c. Nguy?n V?n Huy Theo thongluan.org
0 Rating 340 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 10, 2016
P/s: Ảnh internet.   Góc nhìn văn học: PO RIYAK VÀ TÌNH YÊU DÂN TỘC (Quê hương)  Văn học dân gian Chăm là một mảng đề tài lớn. Hiện nay về mặt nội dung, nó được nghiên cứu và sưu tầm từ những văn bản chép tay, hoặc qua lời kể của các cụ già người Chăm. Nhưng về mặt ý nghĩa nội dung từng văn bản chưa được khai thác triệt để.  Tuổi thơ, tôi lớn lên bên cạnh ông bà, được nghe kể nhiều chuyện cổ Chăm. Ngoài ông bà, tôi còn may mắn tiếp xúc với các cụ như: Ong Giáo (Dương Tấn Thời), Thành Hoàng Long (Palei Pamblap lấy vợ Palei Baoh Dana),.. và những người bạn của ông từ các làng khác đến chơi. Mỗi lần trò chuyện họ thường kể lại các truyện cổ Chăm. Những câu chuyện huyền bí xưa thật sự lôi cuốn mình. Trong đó tôi ấn tượng nhất là "Damnay Po Rome". Giai thoại về Po Rome lấy vợ người KINH dẫn đến việc mất nước được trí thức Chăm thời đó bàn đến rất nhiều. Đặc biệt hơn, tôi nhớ rất rõ chi tiết cây Kraik (biểu tượng cây thần của vương quốc Champa), cuối truyện các cụ thường kể rằng, cây kraik hiện nay vẫn còn sống, gốc nó đang đâm chồi nảy lộc. Cây kraik huyền bí kia đã từng ám ảnh tôi một thời. Thưở ấy! Tôi cứ thắc mắc mãi, cây Kraik giờ ở đâu? Nó hình dạng như thế nào?  Đến bây giờ tôi mới thực sự hiểu, cây kraik không đâu xa xôi. Đó chính là dân tộc Chăm xưa và nay.( Giả thuyết về hình tượng cây kraik).  Tương tự với nội dung các câu chuyện huyền thoại Chăm. Po Riyak cũng được cộng đồng Chăm lưu truyền và kể lại cho con cháu. Đối với người đọc và người kể- nghe, chúng ta chỉ nắm bắt nội dung và cốt truyện về Po Riyak.  Po Riyak người am hiểu về truyền thống phong tục Chăm, sang nước Jawa học hỏi những kiến thức bên ngoài để trở về giúp đỡ nhân dân Champa. Trên đường về Ngài gặp phải tai nạn do lời nguyền của thầy. Ngài hóa linh hồn vào thân con cá voi, biến lại thân xác mới trở về quê hương (Phan Thiết). Đó là khái quát nội dụng của truyện. Vậy ý nghĩa về nội dung truyền thuyết Po Riyak nói lên điều gì? Phân tích từng chi tiết trong truyện ta thấy, Po Riyak một người am hiểu phong tục, truyền thống dân tộc, thế nhưng tinh thần hiếu học của Ngài không dừng lại ở đó, Ngài muốn vượt đại dương xa xôi đến đất khách quê người để tầm sư học đạo, học kiến thức của thế giới mong một ngày nào đó trở về giúp ích cho dân tộc, quê hương đất nước. Chi tiết thứ hai làm nổi bật tinh thần yêu dân tộc của Ngài, nhắc nhở con cháu đời sau phải ghi nhớ và noi theo. Khi người thầy dạy Po Riyak ngăn cấm, không cho Ngài trở về quê hương. Lúc nghe tin quê hương loạn lạc, dân chúng lầm than(Đại Việt xâm chiếm Champa), Ngài ăn không ngon, ngủ không yên. Dù biết việc trở về của mình sẽ gặp biết bao nguy hiểm, với lại Ngài phải mắc tội với người thầy đáng kính. Nhưng Ngài vẫn một mực kiên quyết trở về. Vì tình yêu dân tộc, yêu quê hương đất nước Ngài không còn con đường nào khác. Nếu như một người bình thường, ra đi vì danh vọng, vì cuộc sống của bản thân, thì sẽ không bao giờ có hành động hay quyết định nguy hiểm thế. Hà cớ chi Ngài không ở lại xứ người, hưởng vinh hoa phú quý và cuộc sống an nhàn hơn. Ngài ra đi vì dân tộc, và con đường Ngài chọn trở về cũng chỉ vì dân tộc thân yêu của mình. Một chỉ tiết nhỏ, mỗi lần đọc đến tôi thật sự cảm thấy xúc động. Po Riyak lén lút trở về, với hành động đầy ân nghĩa. Nếu nói rằng Po Riyak là một người ngang bướng không nghe lời thầy dạy bảo? Không! Ngài không ngang bướng, ngài luôn luôn tiếp thu những điều thầy dạy, một người học trò luôn luôn tôn kính thầy. Hành động tạ lễ "quỳ lạy". Giữa đêm khuya, Ngài đợi thầy chìm vào giấc ngủ, đến bàn tổ, nơi thầy nghỉ ngơi quỳ xuống lạy ba lạy để vĩnh biệt thầy trở về. Còn gì xúc động hơn với một người học trò có phẩm chất tốt đẹp ấy. Po Riyak đã dạy cho con cháu Chăm về tinh thần tôn sư trọng đạo mang tính nhân văn. Chúng ta có thể cảm nhận được hoàn cảnh của Po Riyak lúc này. "Một bên mang nặng nghĩa thầy, một bên xứ sở xéo gầy tim gan"(Sohaniim). Ngài phải trở về. Trên bạt ngàn sóng gió, nơi đại dương bao la, một lần bị thủy quái cướp đi sinh mạng, ngài đã biến hồn mình vào con cá Ông(cá voi), để mỗi lần người Chăm đi khơi gặp tai ương, con cá voi ấy lại ra tay cứu giúp. Còn sống ngài luôn luôn đau đáu về vận mệnh dân tộc, gặp phải tai ương Ngài vẫn còn nghĩ đến dân tộc. Còn gì  cao quý hơn, thiêng liêng hơn tinh thần ấy . Điều này càng làm nổi bật hơn tình yêu của Ngài đối với dân tộc, nhắc nhở con cháu đời đời biết ơn.  Qua truyền thuyết Po Riyak, ngoài việc dạy cho con cháu dân tộc Chăm(Champa) tình yêu dân tộc, yêu quê hương đất nước, nó còn nói lên truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn. Đời đời nhớ ơn những người đã hy sinh vì dân tộc, vì quê hương Champa đổ nát. Đáng lý ra, những văn bản đó cần phải được truyền dạy lại cho thế hệ trẻ Chăm hôm nay. Nhưng tiếc thay, nó vẫn còn chìm trong mảng cổ, người đọc, người nghe ít đi. Tổ tiên dân tộc Chăm quả là người tiên đoán thần kỳ, biết rằng con cháu sau này sẽ không còn được truyền dạy trong trường lớp, lưu giữ những bài học cao quý về ngài, họ sợ nó mất đi, đành đem nó vào truyền dạy với hình thức "lễ tục". Mỗi khi đến dịp lễ tế Ngài ong Kadhar hoặc Maduen lại tụng ca ơn đức trên cho con cháu đời sau ghi nhớ. Hôm nay mấy ai còn nhớ? Dhar phuel Po Riyak. Sohaniim Japan 10/02. Nguồn: Facebook.com      
0 Rating 337 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
Lâm ?p, Champa và di s?n  Nguy?n ??c Hi?p (theo Viet Ecology Foundation)Trong chuy?n v? l?i Vi?t Nam vào ??u n?m 2004, tôi có d?p vi?ng th?m mi?n trung Vi?t Nam ch? y?u là ? ba thành ph? chính: Hu?, ?à N?ng và H?i An. Hu? th? m?ng ???m nét Vi?t Nam, H?i An c? kính v?i nhi?u ?nh h??ng c?a v?n hoá Hoa ki?u (Minh H??ng), và ?à N?ng thì l?i m?i m? và n?ng ??ng. Có l? ?a s? khách du l?ch s? ch?n Hu? hay H?i An là ??a ?i?m ?áng th?m nh?t qua b? d?y l?ch s? và nét c? kính c?a hai thành ph? này. Nh?ng chính ?à n?ng là n?i tôi chú ý h?n vì ? ??y có Vi?n b?o tàng v?n hoá Ch?m ch?a ??ng nhi?u b?o v?t quý giá c?a n?n v?n minh c? Champa. Trong l?a tu?i tu?i h?c trò ? trung h?c, tôi r?t thích môn h?c l?ch s? và tò mò v? v??ng qu?c Ch?m. S? tò mò pha l?n lãng m?ng và nu?i ti?c m?t n?n v?n minh ?ã tàn l?i, có l? m?t ph?n b? ?nh h??ng t? t?p th? “?iêu tàn” c?a Ch? Lan Viên. G?n ?ây, tôi có d?p ??c t?p th? “Tháp N?ng” và các bài nghiên c?u có giá tr? v? v?n hoá Ch?m c?a Inrasara (Phú Tr?m), m?t ng??i Vi?t g?c Ch?m. Cu?c hành trình tr? v? ngu?n g?c Ch?m c?a Inrasara ???c k? l?i r?t chân tình và c?m ??ng, làm tôi ray r?c và càng mu?n h?c h?i thêm v? m?t b? ph?n dân t?c và v?n hoá ít ???c quan tâm ??n ? Vi?t Nam. Tôi ??n th?m Vi?n b?o tàng ?à N?ng v?i m?c ?ích tìm hi?u v? quá trình phát tri?n m? thu?t Ch?m qua các phong cách khác nhau c?a các tháp Ch?m.Champa ?ã bi?n m?t cách ?ây g?n 2 th? k?, nay ch? còn ?? l?i các di tích Ch?m, r?i rác ? các t?nh Trung ph?n Vi?t Nam, nh? Trà Ki?u, M? S?n, ??ng D??ng, Kh??ng M?, Tháp M?m.. Vi?n b?o tàng Ch?m, do nhà nghiên c?u Pháp Parmentier thành l?p n?m 1919, ?ã thu th?p các b?o v?t, nh? t??ng, b?, công trình ki?n trúc, ?iêu kh?c c?a các ??n, cung ?i?n.. t? nhi?u n?i ?? t?n gi?. Nh?ng n_ t?i ?ây, trãi qua nhi?u bi?n c? l?ch s?, các di s?n ??c s?c c?a v?n minh Ch?m c?ng không thoát qua nhi?u s? m?t mát, l?u l?c. Ngày 9 tháng 12 n?m 1946, trong nh?ng ngày ??u c?a chi?n tranh Vi?t-Pháp, gi?a s? h?n lo?n và thi?u an ninh ? ?à N?ng, vi?n b?o tàng ?ã b? xâm nh?p. R?t nhi?u b?o v?t c?ng nh? t? li?u trong th? vi?n ?ã bi ?ánh c?p (1). H?n m?t n?m sau, vào n?m 1948, Tr??ng Vi?n ?ông bác c? ?ã g?i ông Manukus ??n ?? h?i ph?c l?i vi?n b?o tàng. H?n 150 b?o v?t này ?ã ???c tìm l?i t? nhà dân, tr?i lính, phi tr??ng và t?n ? Lào (Savanakhet). N?m 1954, Vi?n b?o tàng là n?i trú ng? c?a kho?ng 300 ng??i dân di t?n chi?n tranh. N?m M?u Thân 1968, trong tr?n ?ánh chi?m l?i Hu?, Vi?n b?o tàng này ?ã tr? thành tr?i t?p trung và là n?i ?n ? c?a quân ??i Nam Vi?t Nam. Gi?a nh?ng s? sô b?, h?n ??n, va ch?m và không có s? b?o v? và b?o trì nh? v?y, thì s? h? h?i, hay m?t mác các t??ng ?á, các công trình ?iêu kh?c t?t nhiên ?ã x?y ra. G?n ?ây trong n?m 1996, các nhân viên vi?n b?o tàng ?ã tình c? tìm ra ???c 157 m?nh c? v?t ?ã ???c chôn d??i lòng ??t trong khuôn viên c?a vi?n b?o tàng.Champa ?ã bi?n m?t qua nh?ng c?n b?o l?ch s?, nh?ng di s?n c?a n?n v?n minh này c?ng ?ã ch?u ??ng nhi?u s? c? không may m?n. M?t s? ph?n h?m hiêu c?a n?n v?n minh Ch?m ? Tr?i qua nhi?u th? k?, các ngôi tháp Ch?m ? nhi?u n?i b? h? h?i và ?? nát b?i th?i gian và do thiên nhiên tác ??ng. Theo Lê Quí ?ôn thì Ngô Th? Lân, vào th? k? 18, ?ã ?? l?i bài th?, Chà bàn c? thành hoài c?, cho th?y tình tr?ng s? sát, b? hoang c?a các tháp, ?i?n ?ài c?a v??ng qu?c Champa cách ?ây h?n 200 n?m(8).Bóng tà d?ng ng?a ??ngMan mác n?i h? vongL?ng uy?n làm chùa Ph?t;Cung ?ình thành ru?ng càyNúi tàn tr? tháp c?;N??c c? hi?n thành hoangTh?n ??o nguyên vô c?;C?a tây tràn kh?c bia(b?n d?ch)Không khác chi tình tr?ng hi?n nay c?a nhi?u tháp c? kh?p mi?n trung Vi?t Nam.Trong cu?c chi?n v?a qua, di tích ??ng D??ng h?u nh? b? hu? ho?i hoàn toàn do bom ??n . M?t m?t mác to l?n ??i v?i nh?ng th? h? v? sau.H?u nh? t?t c? nh?ng gì ta bi?t v? v?n minh Ch?m là ??ng t? góc ?? c?a ng??i không ph?i Ch?m. Ngày nay, trong sách giáo khoa ??i h?c c?a giáo s? D. Hall v? l?ch s? ?ông Nam Á (2), ta có th? bi?t t?ng quát v? l?ch s? ??t n??c Champa. Tuy v?y ph?n l?n d? ki?n t? sách c?a Hall là d?a vào nh?ng công trình nghiên c?u tiên phong c?a các h?c gi? Pháp nh? G. Coedes, H. Parmentier và H. Maspero ? ??u th? k? 20.Nói chung v? kh?o c? và s? c?a các n??c Champa, Cam B?t và m?t s? n??c khác ? ?ông Nam Á thì ch? vào ??u th? k? 20 ng??i ta m?i bi?t ???c nhi?u mà thôi. Tr??c ?ó không m?y ai bi?t nhi?u v? Cambodia có m?t n?n v?n minh Angkor r?c r?, c? s? c?a Nam D??ng c?ng mù t?t cho ??n khi Coedes khám phá ra v??ng qu?c SriVijaya ? Sumatra, còn s? c?a Champa thì mù m?, ch? bi?t qua t? li?u c?a các n??c láng gi?ng nh? Vi?t Nam (??i Vi?t s? ký toàn th?) hay c?a Trung qu?c (T?ng s?, Minh s?..) ??n khi Finot, Parmentier, Majumdar và Maspero khám phá ra b?ng ph??ng pháp có h? th?ng. N_ c? trong s? c?a ?n ??, tr??c ?ây hoàng ?? Ashoka ch? ai bi?t nhi?u, ch? nghe tên trong vài kinh ?i?n Ph?t giáo, ??n khi Princep khám phá ra qua bia ký là có th?t, m?t nhà vua hi?n tri?t chu?ng ??o Ph?t v?i m?t v??ng qu?c r?ng l?n.H?u nh? t?t c? khám phá v? v??ng qu?c Champa là t? nh?ng ký t? trên ?á và nh?ng gì bi?t qua t? s? ký c?a Trung qu?c nói v? các dân t?c trên. T? ?ó l?ch s? các n??c ?ã ???c vi?t và ghi l?i. Gi?i nh?ng ký t? trên ?á ?? bi?t ??n v?n minh c? ? ?ông Nam Á c?ng không kém khó kh?n và mang tính cách ??t phá nh? gi?i ra ???c ch? vi?t c? Ai c?p qua t?ng ?á Rosetta c?a n?n v?n minh Ai C?p.Ph?i nói là v?n minh Trung Hoa ?ã ?óng góp không l?n vào v?n minh nhân lo?i qua s? phát minh ra gi?y và dùng nó trong quan tri?u ?? ghi và truy?n l?i cho h?u th? nh?ng tham kh?o r?t giá tr? v? các n??c chung quanh. Vi?t Nam c?ng nh? Trung Qu?c có nh?ng t? li?u l?ch s? quí giá (nh? ??i Vi?t s? ký toàn th?), còn các n??c khác ? ?ông Nam Á, không có truy?n th?ng vi?t s? ?ánh d?u giai ?o?n c?a các tri?u vua, mà dùng lá và ?á ?? vi?t nay thì t?t c? ch? vi?t có giá tr? trên lá ??u ?ã ra tro b?i ho?c còn r?t ít rãi rác ? các thôn Ch?m, ch? ?? l?i m?t vài ch? trên các t?ng ?á mà thôi.Hi?n nay nghiên c?u v? v?n minh và v?n hóa Ch?m ?ã ???c quan tâm và ?ã có m?t s? công trình nghiên c?u có giá tr? ???c xu?t b?n g?n ?ây ? Vi?t Nam. ?ây là m?t d?u hi?u ?áng m?ng cho s? nghiên c?u Ch?m h?c ? Vi?t nam. Tr??c ?ây, trong các th?p niên 1970 và sau 1975, có s? dè d?t trong s? nghiên c?u Ch?m h?c, vì ngành này ?a s? là do các nhà nghiên c?u n??c ngoài, ch? y?u là Pháp, khai phá và phát tri?n v?i s? c?ng tác c?a m?t s? c?ng tác viên Ch?m và Vi?t. S? dè d?t nghi k? c?a ng??i Vi?t v? m?c ?ích chính tr? ??i v?i các công trình nghiên c?u Ch?m h?c không ph?i là không có lý do. Vì ?ã có nhi?u th? l?c chính tr? l?i d?ng ?? chia r?, hay mu?n tách r?i ??a ph?n ?? ??c l?p làm khó kh?n cho Vi?t Nam trong nh?ng n?m chi?n tranh ch?ng th?c dân, gi?m ?i ti?m n?ng và b??c ti?n c?a l?ch s?. Nh?ng s? dè d?t và nghi ng? này n?u ?i quá c?ng có h? qu? là trong lãnh v?c Ch?m h?c, “sân ch?i” ch? dành cho l?c l??ng ng??i n??c ngoài nghiên c?u mà Vi?t Nam thì ch? có l?a th?a vài ng??i.N?m 1984, tôi có d?p v? th?m Vi?t Nam và nhân d?p này có ti?p xúc v?i nhóm nghiên c?u ? vi?n Khoa h?c Xã h?i ? Thành ph? SG. Khi tôi ?? c?p ??n s? thích v? nghiên c?u v?n minh Ch?m thì m?i ng??i ??i thái ?? và h?i dè d?t lo âu, anh tr??ng ban chuy?n qua ?? tài v? các l?c l??ng ch?ng chính quy?n ? Tây Nguyên và sau ?ó không còn bàn v? ?? tài Ch?m h?c n?a. Ch? có bác qu?n gia già ? th? vi?n sau ?ó nói chuy?n v?i tôi vui v? v? các sách v? Ch?m h?c mà bác bi?t r?t nhi?u t? khi bác làm vi?c ? ?ây t? tr??c n?m 1945. Kho?ng cu?i th?p niên 1990, t? ch?c Toyota Foundation ?ã tài tr? cho Gs Tr?n K? Ph??ng xu?t b?n b? sách t?ng h?p v? s? hi?u bi?t hi?n nay v? v?n minh Champa ? Vi?t Nam nh? tr??c ?ây h? ?ã tài tr? cho b? sách v? v?n minh ?ông S?n do Gs Hà V?n T?n xu?t b?n. Không may là s? vi?c ?ã không thành.Ngày nay Vi?t nam ?ã khác nhi?u và t? tin h?n v? ??t n??c mình qua s? chuy?n mình v? kinh t? và tìm n?ng trong t??ng lai. T? duy c?ng ?ã thay ??i t? th?i chi?n qua th?i bình m?c d?u có nh?ng khó kh?n trong nh?ng n?m chuy?n ti?p. S? v?ng tin này c?ng th? hi?n trong lãnh v?c v?n hóa, v?n h?c và nghiên c?u trong nh?ng n?m g?n ?ây. Vi?n Nghiên c?u ?ông Nam Á ?ã thành l?p. Vi?t Nam ngày nay là thành viên c?a t? ch?c ASEAN. C?ng ??ng Ch?m ? Vi?t Nam là g?ch n?i v?i các thành viên Indonesia, Mã Lai cùng tôn giáo và liên h? ngôn ng?. Các n??c này ?ã có nh?ng ch??ng trình ho?t ??ng v?n hóa, nghiên c?u chung v?i c?ng ??ng Ch?m. S?i dây liên h? gi?a Vi?t Nam và ?ông Nam Á s? càng ?an k?t và th?t ch?c.Bài này có m?c ?ích gi?i thi?u và tóm t?t l?ch s?, v?n hóa Ch?m và m?t s? thành qu? nghiên c?u g?n ?ây ? Vi?t Nam và n??c ngoài. Hy v?ng s? giúp chút ít cho ??c gi? th?y m?t hình ?nh toàn c?nh v? s? hi?u bi?t v? v?n minh Ch?m trong lãnh v?c Ch?m h?c hi?n nay.L?n ??u tiên sau nhi?u n?m qua ?ã có m?t h?i ngh? Ch?m h?c vào tháng 8/2004 ? Singapore qui t? m?t s? h?c gi? t? nhi?u n??c nh? Vi?t Nam, Singapore, Nh?t, Anh, M?, Pháp. Nhi?u báo cáo, khám phá m?i có giá tr? ?ã ???c thông báo: nh?ng hi?u bi?t v? v?n minh Sa Hu?nh và Ch?m qua ??a ?i?m kh?o c? Trà Ki?u, liên h? gi?a ngôn ng? Ch?m và các ngôn ng? dân t?c ? Tây Nguyên. M?t ?i?m ?áng chú ý trong các b?n báo cáo là các tài li?u Trung qu?c tr??c kia ch?a ???c quan tâm ??n nay ?ã ???c m?t s? h?c gi? nghiên c?u: Minh s?, T?ng h?i y?u t?p cao và C?u Phiên Chí. “T?ng h?i y?u t?p cao” có nhi?u thông tin v? Champa t? 960-1180 nh? s? liên h? c?a Champa v?i tri?u ?ình T?ng, Chân L?p, Srivijaya, ??i Vi?t (thu?c Giao Châu th?i b? Trung qu?c ?ô h? và sau khi ??c l?p n?m 960), phong t?c Ch?m, nông nghi?p, th??ng m?i hàng h?i...Ti?p n?i công trình b? d? c?a Boisselier khi ông này m?t, Emmanuel Guillon n?m 2002 ?ã xu?t b?n tác ph?m v? ngh? thu?t Ch?m qua nh?ng b?o v?t ? vi?n b?o tàng ?à N?ng. Sách có giá tr? tham kh?o, t?ng h?p s? hi?u bi?t t? tr??c ??n nay k? c? nh?ng khám phá các di v?t kh?o c? m?i thu th?p ???c.? Vi?t Nam, các sách v? v?n hóa, v?n h?c, ngh? thu?t Champa c?a Ngô V?n Doanh, Insara, Tr?n K? Ph??ng... v?i nh?ng hi?u bi?t m?i c?ng ?ã ???c xu?t b?n. Lãnh v?c Ch?m h?c nh? có lu?ng sinh khí m?i m? ??u cho th?i k? Ph?c h?ng trong nghiên c?u mà tr??c ?ây ?ã b? b? quên, ít ???c quan tâm trong m?t th?i gian dài, sau nh?ng công trình khám phá tiên phong c?a các h?c gi? Pháp trong giai ?o?n n?a ??u th? k? 20.  IndrapuraNói v? vùng ??t t? ?èo Ngang, Hoành S?n ??n ?èo H?i Vân (Qu?ng Bình, Qu?ng Tr? và Th?a Thiên) là vùng giao ?i?m c?a hai v?n minh t? h??ng B?c và h??ng Nam h?i ??o. ?ây là vùng ??t "??m" c?a hai n?n v?n minh ?n-Hoa. Di tích Ch?m trong vùng này còn ? M? ??c, Qu?ng Bình, Hà Trung, Th?ch An, Bích La (5) c?ng nh? ? dãi c?n ? C?a Tùng, C?a Vi?t. Di tích Tháp Ch?m ???c tìm th?y ? An Xá (Do Linh), Cam Giang, Cam L?, C? Thành Ái T? và Trà Liên (6).T?i vùng này, ng??i ta c?ng tìm ???c nhi?u ?? g?m x?a c?a v?n hoá Ch?m và Trung qu?c t? th?i ???ng, T?ng, Minh.. ch?ng t? x?a kia ? ?ây c?ng có th? là n?i có các h?i c?ng th??ng m?i s?m u?t không kém c?ng H?i An v? sau này.Xa h?n n?a vào th?i ti?n s?, vùng này là n?i chuy?n ti?p c?a giao l?u v?n hóa Sa Hu?nh và v?n minh ?ông S?n qua ?èo Ngang. N?i ?ây còn có các di tích v?n hóa Sa Hu?nh ? C?n Bàu, ??o C?n C?, C? Trai ? C?a Tùng. ?? ??ng ?ông S?n ?ã ???c tìm th?y ? Tam M?, Phú Hòa và m?i ?ây t?n mãi Bình ??nh, còn nh?ng khuyên tai hai ??u thú và các h?t chu?i thu? tinh thu?c v?n hoá Sa Hu?nh, thì tìm th?y ???c ? Xuân An, Làng V?c (Ngh? An, Hà T?nh). V?n hoá Sa Hu?nh ???c các nhà kh?o c? Vi?t Nam và n??c ngoài cho là có không gian chính t? Qu?ng Nam ??n ??ng Nai.Tháng 8, 2001 ? Th?a Thiên, Hu?, tình c? tìm ???c m?t ngôi tháp Ch?m nh?, ??nh tháp ?ã m?t, thân tháp cao kho?ng g?n 2m. Theo Ngô V?n Doanh, ngôi tháp này (g?i là tháp M? Khánh) có niên ??i ? th? k? 8. Nh? v?y là ngôi tháp Ch?m c? nh?t hi?n còn thu?c phong cách M? S?n E1.Trong chi?n tranh ch?ng Mông c? d??i ??i vua Tr?n Nhân Tông, liên minh Ch?m-Vi?t ?ã thành công ??y lui hi?m h?a xâm l?ng t? ph??ng b?c qua ???ng b? và th?y. T? s? liên k?t này qua chính sách chi?n l??c sáng su?t c?a vua Tr?n Nhân Tông, mà Jaya Simhavarman III (Ch? Mân) c?ng ?ã ??ng ý theo l?i ?? ngh? c?a th??ng hoàng Nhân Tông, trong d?p ông r?i n?i tu d??ng ? núi Yên T? ?i vi?ng Champa, ?? l?y công chúa Tr?n Huy?n Trân, em gái c?a vua Tr?n Anh Tông. Trong hôn nhân Ch?m-Vi?t này, lãnh th? Ch?m là châu Ô và châu Rí (Qu?ng Tr? và Th?a Thiên) ?ã ???c nh??ng t?ng cho ??i Vi?t. Trong th?i tr? vì c?a vua Ch? Mân, quy?n l?c Ch?m r?t m?nh trãi r?ng ??n t?n Tây Nguyên nam ph?n. Tháp Yang Prong ? Tây Nguyên và tháp Jaya Simhalingesvara (tháp Pô Klaung Garai) n?i ti?ng ? Phan Rang là do chính Ch? Mân xây d?ng.Tuy nhiên sau khi Nhân Tông và Jaya Simhavarman m?t, vua Anh Tông hoàn toàn thay ??i chánh sách. Chi?n tranh Ch?m-Vi?t tr? l?i kh?c li?t h?n khi Champa ?òi l?i vùng ??t ?ã nh??ng.Theo Minh s?, m?t trong nh?ng lý do nhà Minh ?ã g?i t??ng Tr??ng Ph? xâm l?ng ??i Vi?t là ??i Vi?t ?ã nhi?u l?n xâm ph?m lãnh th? Champa. S? gi? Ch?m lúc này ?ã dùng chi?n thu?t ngo?i giao r?t có tác d?ng. H? ?ã báo cáo th??ng xuyên r?t nhi?u l?n và nh? nhà Minh tr? giúp quân s? hay mua võ khí ?? ?ánh tr? ??i Vi?t. Nh?ng c?ng chính s? chi?m ?óng và ?ô h? ??i Vi?t c?a nhà Minh trong m?t th?i gian ?ã ??a ??n các nguyên nhân d?n ??n s? suy tàn c?a v??ng qu?c Ch?m sau khi ??i Vi?t dành l?i ???c ??c l?p. Theo Wade (14) thì có 2 nguyên nhân chính: (a) S? chi?m ?óng và qu?n lý c?a nhà Minh ? ??i Vi?t và các qu?n ? Indrapura ?ã m? r?ng ph?m vi ??i Vi?t khi quân Minh rút ?i (b) S? chuy?n giao k? thu?t quân s? (súng ?ng) c?a nhà Minh vào ??i Vi?t. Ð?n th?i Lê Thánh Tông, v??ng qu?c Ch?m hoàn toàn b? m?t th? trong t??ng quan l?c l??ng quân s?. Champa b?t ??u tàn l?i sau khi th? ph? Vijaya b? tàn phá v?i dân s? m?t ph?n b? tiêu di?t và ph?n khác b? b?t làm tù binh mang v? ??i Vi?t.Theo Shiro Momoki, qua các t? li?u nh? “T?ng h?i y?u t?p cao”, “Ch? Phiên Chí” thì Champa vào th? k? 10 ??n 11 v?n còn các c? c?u xã h?i, chính quy?n ? phía b?c ?èo H?i Vân. Nh? v?y quan ?i?m cho r?ng ng??i Vi?t liên t?c m? r?ng xu?ng phía Nam t? th? k? 10 là không ?úng. N_ c? ? th? k? 14, Champa không suy tàn nh? ta ngh?, mà v?n phát tri?n ho?t ??ng th??ng m?i v?i Trung Qu?c và các n??c trong vùng. V?i bông, ?? g?m Ch?m xu?t kh?u ??n các n??c ?ông Nam Á h?i ??o. C?a Th? N?i là c?ng quan tr?ng ? bi?n Nam mà Kublai Khan coi là c?ng ti?p n?i t? c?ng Qu?ng Châu ??n c?ng Quilam ? nam ?n ??. Nh? v?y s? nam ti?n c?a ??i Vi?t sau 1390 ch? có th? ???c coi nh? là m?t chi?n th?ng len l?i t? sau l?ng.AmaravatiT? ?èo H?i Vân (Qu?ng Nam) xu?ng phía nam ??n giáp Bình ??nh là vùng tr?ng ?i?m c?a v?n minh Ch?m v?i các di tích l?n nh? M? S?n, Trà Ki?u, ??ng D??ng, Kh??ng M?, Chiên ?àn. N?i ?ây ? ??ng D??ng ?ã tìm th?y t??ng ph?t ??ng r?t ??p ??y m? thu?t (hi?n còn tàng tr? ? vi?n b?o tàng Thành ph? SG). ??c bi?t các t??ng ?iêu kh?c, ki?n trúc ? ??n ??ng D??ng ch?u ?nh h??ng c?a Ph?t giáo ??i th?a. Trong t?t c? các di tich Ch?m, ngh? thu?t Ch?m ??ng D??ng là ??c ?áo sáng t?o và là n?i duy nh?t có ch?u ?nh h??ng t? t??ng t? Trung qu?c ph??ng b?c. Di tích ??ng D??ng h?u nh? ?ã b? hu? di?t hoàn toàn trong cu?c chi?n tranh v?a qua.Trà Ki?u hay Simhapura (Thành ph? s? t?, t? ch? Simha, Singha ngh?a là s? t? và pura là thành ph?) là kinh ?ô x?a nh?t c?a Champa ? Amaravati. Tr??c c? 2 thành ph? "s? t?"khác ? ?ông Nam Á là Singapore (Lion City, t? Singha và pura) và Singburi (Singha và buri (thành ph?)), g?n Ayuthaya, Thái Lan. X?a kia s? t? còn hi?n di?n ? C?n ?ông và B?c ?n (các vua ng??i Assyria th??ng ?i s?n b?n s? t? nh? trên các bia kh?c ??n ?ã mô t?), sau này s? t? Á châu tuy?t ch?ng ch? còn l?i s? t? ? Phi Châu. Theo Ngô V?n Doanh (16) thì t? Trà Ki?u hi?n nay là bi?n âm t? ch? Ch?m c? ya – sông, n??c và ch? Ph?n: keo - ng?c, mà ng??i Vi?t g?i là thành Sông Ng?c ?? ch? thành ph? Simhapura. Mariko Yamagata, Ian Glover, Nguy?n Kim Dung c?a nhóm nghiên c?u Vi?t-Anh-Nh?t khai qu?t ? Trà Ki?u (1997-2000) và ? Gò Cam (2000) g?n sông Thu B?n, cách thành c? Trà Ki?u 3.5km v? phía ?ông. T?i ?ây ?ã tìm th?y các h? ??t gi?ng các hi?n v?t ? Trà Ki?u, các ?? g?m, ??ng, d?u ?n th?i Hán, di tích nhà g? c? nh?t (???c xác ??nh kho?ng ). D??i t?ng khai qu?t trên là các di v?t thu?c v?n hóa Sa Hu?nh, cho th?y có s? liên t?c và ng??i Ch?m là h?u du? c?a ng??i Sa Hu?nh. ??a ?i?m Gò Cam g?n ba di tích m? chôn Sa Hu?nh: Gò Mi?u Ông, Gò Mã Voi, Gò Vàng. Ông Yamagata cho r?ng Trà Ki?u và Gò Cam xu?t hi?n n_ sau s? suy tàn c?a v?n hóa Sa Hu?nh. T?ng cu?i nh?t c?a ??a ?i?m kh?o c? Hoàn Châu (Trà Ki?u) và Gò Cam ???c th?m d?nh ? n?a ??u th? k? 2.M? S?n là di tích Ch?m l?n nh?t, n?m trong thung l?ng, d?c theo m?t con su?i. N?i ?ây có nhi?u ??n, tháp, bia ký ???c nhi?u tri?u ??i trong l?ch s? Ch?m xây d?ng. Nh? bia ký tìm ???c mà ng??i ta bi?t ???c là ng??i sáng l?p ra M? S?n vào th? k? th? 4 là vua Bhadravarman I . Dù th? ?ô có d?i hay ? n?i nào khác do th?i cu?c, các vua chúa Ch?m v?n h??ng v? M? S?n ?? t??ng nh? và xây ??n th?. Thánh ??a M? S?n vì th? có nhi?u ki?n trúc khác nhau theo các phong thái riêng c?a m?i th?i.. Ph?n l?n nh?ng công trình ki?n trúc hi?n còn ? M? S?n ???c xây d?ng vào th? k? th? 10 có chung m?t phong cách ki?n trúc ???c các nhà nghiên c?u g?i chung là phong cách M? S?n A1. Tr??c phong cách M? S?n A1 là các nhóm tháp thu?c th? k? 8 ??n 9. Qua l?ch trình phát tri?n ki?n trúc Ch?m thì trong 2 th? k? 8 và 9, có ba phong cách khác nhau ???c nh?n ra là phong cách M? S?n E1, phong cách Hoà Lai và phong cách ??ng D??ng.Trong cu?c chi?n tranh Vi?t-M? v?a qua, ??n M? S?n A1 và vài di tích lân c?n ?ã b? phá hu? khi trúng bom máy bay M? trong m?t phi v? oanh kích. Vào n?m 1988, trong m?t công trình th?y l?i, ng??i ta tình c? khám phá ra di tích tháp An M?, Tam K? v?i nhi?u ?iêu kh?c ?á nh? b? linga-yoni, trang trí ki?n trúc (??nh, c?t tháp), m?nh v? c?a t?m bia… Niên ??i ???c th?m ??nh vào ??u th? k? 10, thu?c phong cách chuy?n ti?p t? ??ng D??ng ??n M? S?n A1.Vào n?m 1997, t?nh Qu?ng Nam và chính ph? Vi?t Nam ?ã ?? ngh? và xin Liên Hi?p Qu?c ??a Trà Ki?u, M? S?n và ??ng D??ng lên danh sách nh?ng di s?n c?a th? gi?i (World Heritage list) ?? b?o t?n. ?ây là nh?ng di tích v?n hóa x?a nh?t ? Trung Vi?t Nam, lâu h?n Hu? h?n 12 th? k?. Hi?n nay qu?n th? M? S?n ???c công nh?n là m?t di s?n v?n hoá th? gi?i.??ng D??ng (Indrapura) m?t th?i là kinh ?ô c?a Champa d??i tri?u ??i Indrapura. Tri?u ??i Indrapura, do vua Indravarman II sáng l?p, b?t ??u t? n?m 875. Các ??n tháp c?a phong cách M? S?n A1 ??u ???c xây d?ng d??i tri?u ??i Indrapura. Sau h?n m?t th? k? phát tri?n, kinh thành Indrapura b? tiêu h?y trong tr?n chi?n v?i vua Lê ??i Hành vào n?m 982. N?m 1000, vua Ch?m Harivarman II r?i h?n th? ?ô v? Vijaya ? phía Nam.M?t s? ng??i Ch?m c?ng ?ã di c? qua ??o H?i Nam (và hi?n nay h? v?n còn) sau cu?c chinh ph?t c?a Lê Hoàn vào Amaravati. M?t t??ng c?a Lê Hoàn là L?u K? Tông, ph?n l?i nhà Lê, t? x?ng v??ng ? Amaravati (986-988) ?ã cai tr? hà kh?c và hu? di?t ??n ?ài và nhi?u bia ký ? M? S?n nên m?t s? ng??i Champa ?ã ch?y ??n ??o H?i Nam (Trung Qu?c). Theo s? gia Maspero thì, vì b? m?t nhi?u bia ký (th? k? 8 – 10), nên trong giai ?o?n này l?ch s? Champa không ???c bi?t nhi?u (9).VijayaM?c d?u Indrapura và Amaravati v?n là lãnh th? Ch?m khi d?i ?ô v? Vijaya vào n?m 1000, Indrapura và Amaravati ?ã tr? thành các t?nh ngo?i vi, không còn chi?m v? trí quan tr?ng v? kinh t?, chính tr? c?a Champa. N?m 1286, ??t Indrapura phía b?c ?èo H?i Vân nh??ng cho ??i Vi?t khi vua vua Ch?m c??i công chúa Huy?n Trân. Vua Champa Ch? B?ng Nga l?y l?i ???c trong chi?n tranh v?i ??i Vi?t. n?m 1390, khi Ch? B?ng Nga m?t, Indrapura m?t h?n, và sau ?ó không lâu Amaravati c?ng r?i vào tay ??i Vi?t.Sau khi b? m?t Indrapura và Amaravati vào tay ??i Vi?t thì vùng ??t t? Bình ??nh ??n Phú Yên là n?i dân t?c Ch?m rút v? t?p trung ra s?c ch?ng ch?i l?i cu?c nam ti?n c?a ??i Vi?t. Khi dân Vi?t ?i vào ??nh c?, thì ng??i Ch?m có ??c tính và khuynh h??ng là không bám tr? ? l?i. ?a s? h? d?i ?i ? ch? khác xu?ng phía Nam, ch? không ? l?i v?i ng??i Vi?t. Có th? ?ây là vì hai v?n hóa có s? khác bi?t nhi?u.T?p trung quanh khu v?c kinh ?ô m?i Trà bàn (Vijaya), h? c?ng c? g?ng l?y l?i m?t cách vô v?ng nh?ng vùng ??t phía b?c ?ã b? m?t. Nh?ng ??n n?m 1471, kinh ?ô Trà bàn c?ng ?ã b? th?t th? và tàn phá khi vua Lê Thánh Tông ?em quân chinh ph?t Chiêm Thành. Lê Thánh Tông ?ã dùng chính sách phá h?y v?n hóa ?? tiêu di?t dân t?c và n?ng l?c tinh th?n n??c Ch?m: ??n ?ài, cung ?i?n, tháp, bia ký, t? li?u ph?n ?nh ??c tr?ng c?a v?n hoá Ch?m ??u b? phá h?y, quân dân và ngh? nhân b? tàn sát hay b? b?t ?i. M?t Vijaya coi nh? v?n m?nh c?a Champa ?ã tàn. ??i v?i ??i Vi?t thì Lê Thánh Tông là v? vua thành công nh?t d??i tri?u Lê trong lãnh v?c v?n hóa, k? c??ng xã h?i d?a vào nho h?c. Lê Thánh Tông là ??i di?n tiêu bi?u cho v?n minh Trung qu?c ph??ng b?c ??i ch?i v?i v?n minh ?ông Nam Á. C?t l?i v?n minh b?n ??a ?ông Nam Á c?a ??i Vi?t ?ã b? ?è nén và d?n d?n b? tan loãng d??i l?p v?n hóa Hán nho. Trong cu?c “xung ??t v?n minh” s?ng còn này, v?n minh Champa ?ông Nam Á ?ã ph?i lùi m?t b??c dài quy?t ??nh tr??c b??c ti?n c?a v?n minh nho h?c Trung qu?c.Không nh?ng b? áp l?c t? ??i Vi?t ? ph??ng B?c, mà Champa còn ??i di?n v?i v??ng qu?c Khmer ? phía Nam. Vào th? k? 12, quy?n l?c Khmer ? Angkor lan r?ng và ?nh h??ng ??n Champa gây ra các cu?c xung ??t gi?a Angkor và Vijaya. T? th? k? 12 ??n 15, Champa ?ã ch?u hai s?c ép t? ??i Vi?t và Angkor. ?ó c?ng là nguyên nhân d?n t?i s? suy vong c?a Champa. Sau khi Champa ?ánh chi?m và tàn phá Angkor n?m 1177, vua Khmer Jayavarman VII ?ã gi?i phóng th? ?ô Angkor n?m 1181, ti?n ?ánh chi?m Vijaya và Champa. T? n?m 1203, Champa tr? thành m?t t?nh c?a Khmer cho ??n n?m 1220 thì Champa dành ???c l?i ??c l?p, sau cu?c th?m b?i c?a liên quân Khmer, Xiêm, Pagan ?ánh vào ??i Vi?t, d??i tri?u vua Sri Jaya Paramesvaravarman II mà bia ký ?á ? Ch? Dinh (Phan Rang) cho th?y. C?ng không l? gì mà r?t nhi?u ki?n trúc, ?iêu kh?c ??n tháp ? Vijaya ch?u ?nh h??ng c?a ngh? thu?t Khmer.Hi?n nay thành Vijaya (Trà Bàn) không còn, ch? còn chút v?t tích t??ng thành ?? l?i. Chính gi?a thành, trên m?t gò nh? còn tr? l?i duy nh?t tháp Cánh Tiên (tháp ??ng). Ngoài ra có hai con voi ?á và hai con s? t? ?á r?t l?n g?n l?ng Võ Tánh. ?iêu kh?c và mô típ c?a t??ng voi và s? t? ?á cho th?y chúng thu?c gi?ng các t??ng ?iêu kh?c ? tháp D??ng Long. Các công trình ki?n trúc khác còn l?i hi?n nay ? vùng Vijaya là các tháp Bánh Ít, Bình Lâm, Th? Thi?n, Phú L?c, tháp Nh?n. Phong cách ki?n trúc này ???c g?i là phong cách Bình ??nh hay phong cách Chánh L?. Phong cách Bình ??nh có niên ??i vào kho?ng cu?i th? k? 10 ??n cu?i th? k? 11. Tháp Bình Lâm là tháp duy nh?t ? ??ng b?ng thay vì nh? các tháp khác ? trên ??i. Tháp Bình Lâm g?n m?t thành c?. Thành này ?ã b? ?? nát, không còn d?u tích n?a. N?i ?ây chính là v? trí c?ng Th? N?i, mà quân ??i Vi?t và quân Nguyên Mông C? lúc ?i ?ánh Champa ?ã ?? b? tr??c khi ti?n v? Vijaya theo ???ng b? t? c?ng.  Kauthura Vùng ??t này hi?n nay thu?c ??a ph?n t?nh Khánh Hòa. Kauthura n?i b?t vào th?i k? sau Lâm ?p mà s? Trung qu?c g?i là n??c Hoàn V??ng. S? Trung qu?c không còn ?? c?p ??n Lâm ?p sau ?ó n?a. Quy?n l?c c?a Champa chuy?n t? phía b?c xu?ng Kauthara ? phía nam. Vì th? th?i Hoàn V??ng, Champa có nhi?u liên h? và ?nh h??ng v?i Chân L?p và Java. Tính ch?t th? th?n Visnu và theo Ph?t giáo tr?i h?n theo ??o th?n Siva. Th?i Hoàn V??ng, Champa ch?u nhi?u ??t t?n công t? Java nh? bia ký ? ??n Po Nagar cho th?y gi?c Java ??n c??p t??ng th?n và phá ??n. Vua Satyavarman ?ã cho d?ng l? vào n?m 784 t??ng Yan Pu Nagara (n? th?n m? ??t n??c). ?ây là b?ng ch?ng ??u tiên và c? nh?t v? t?c th? n? th?n m? x? s? Po Nagar c?a Champa. Theo bia ký thì th? ?ô c?a Champa th?i Hoàn V??ng là Virapura. V? trí c?a Virapura ch?a ???c xác ??nh, nh?ng ch?c là ? vùng Kauthura hay Panduranga.Vào th?i Hoàn V??ng (758-859), các ki?n trúc Ch?m ???c xây d?ng theo phong cách Hòa Lai (t? tên tháp Hòa Lai ? ?ông b?c Phan Rang). Phong cách ki?n trúc r?t g?n v?I phong cách Chân l?p và Indonesia. ? Po Nagar, g?n Nha Trang có nhi?u bia ký, k? c? hai bia c?a v? vua cu?i cùng th?i Hoàn V??ng, Vikrantavarman III.Panduranga (Phan Rang)?ây là vùng c? ??a cu?i cùng còn sót l?i c?a v??ng qu?c Ch?m. N?m 1692, khi vua Po Saut ??nh chi?m l?i lãnh th? Ch?m Kauthura b? m?t tr??c ?ây, chúa Nguy?n ?ã g?i quân ?ánh ch?n và b?t ???c Po Saut. Chi?m ???c Panduranga, chúa Nguy?n ??i tên Champa Panduranga thành tr?n Bình Thu?n và xác nh?p vào lãnh th? ?àng trong. Lãnh th? cu?i cùng c?a m?t n??c Champa ??c l?p coi nh? b? m?t và chính th?c không còn hi?n di?n n?a. Tuy v?y vào n?m 1693, dân Panduranga ?ã n?i d?y. Th?y khó lòng d?p ???c cu?c n?i lo?n này, chúa Nguy?n bu?c ph?i bãi b? Bình Thu?n và tr? l?i Panduranga cho vua Po Saktiraydaputih (em c?a vua Po Saut) v?i ?i?u ki?n là m?i n?m Champa Pandugara ph?i tri?u c?ng.Trong g?n su?t th? k? 18, Panduranga n?m gi?a vùng tranh ch?p c?a Tây S?n và chúa Nguy?n. N?m 1802, khi Nguy?n Ánh Gia Long th?ng ???c Tây S?n, vùng Panduranga ???c Gia Long cho thi?t l?p là vùng t? tr?, cai qu?n b?i Po Sau Nun Can, m?t b?n ??ng hành thân thi?t c?a Gia Long trong th?i k? chinh chi?n v?i Tây S?n. Su?t d??i tri?u Gia Long, Panduranga ???c t? tr? nh? m?t ti?u qu?c d??i s? b?o h? c?a vua Gia Long và t?ng tr?n Gia ??nh thành Lê V?n Duy?t. Khi Gia Long m?t n?m 1820, Minh M?ng lên ngôi v?i chính sách trung ??ng t?p quy?n và t? t??ng d?a theo mô hình Thanh tri?u ? Trung qu?c. Panduranga tr? thành con ch?t trong s? tranh ch?p quy?n l?c gi?a Minh M?ng và Lê V?n Duy?t. N?m 1828 khi vua Panduranga m?t, Minh M?ng t?n phong m?t viên ch?c Ch?m thân v?i Minh M?ng lên thay th?, nh?ng Lê V?n Duy?t ?ã thay viên ch?c này v?i ng??i con c?a Po Sau Nun Can. V? này thân v?i Lê V?n Duy?t ch?u qui thu?n, tr? thu? và tri?u c?ng Gia ??nh thành. K? t? n?m 1828, s? ph?n Panduranga vì th? g?n li?n v?i Lê V?n Duy?t.Khi Lê V?n Duy?t m?t (1832), Minh M?ng ?ã ra tay tr?ng ph?t không nh?ng các lãnh ??o, ch?c s?c ? Gia ??nh thành và v? vua Champa ?ã c? gan tri?u c?ng t?ng tr?n Gia ??nh thành mà t?t c? dân ? Gia ??nh thành và Panduranga c?ng b? v? lây qua s? tr? thù c?a Minh M?ng: ru?ng b? t?ch thu và dân b? b?t xung vào lao công. S? hà kh?c ??i s? tàn nh?n c?a Minh M?ng v?i dân ? Gia ??nh thành và Panduranga mà tr??c ?ây ?ã trung thành và giúp ?? Gia Long trong cu?c chi?n v?i Tây S?n, ?ã gây ra làn sóng b?t bình, ph?n n? n?i d?y kh?p mi?n Nam. Lê V?n Khôi ?ã t?p trung nhi?u thành ph?n trong xã h?i, nhi?u s?c t?c (Hoa ki?u ? Gia ??nh, Ch?m ? Panduranga) n?i lên ch?ng l?i Minh M?ng. ? Panduranga, cu?c n?i d?y ???c l?nh ??o b?i Katip Sumat, m?t ng??i Ch?m theo ??o H?i. Cu?i n?m 1833, cu?c n?i d?y c?a Lê V?n Khôi và Sumat không thành công. Minh M?ng ?ã x? t?i dân Gia ??nh và Panduranga tàn kh?c h?n.Sau khi cu?c kh?i ngh?a c?a Lê V?n Khôi b? d?p t?t, vua Minh M?ng ?ã bãi b? ti?u qu?c Panduranga, xác nh?p vào t?nh Bình Thu?n. ??u n?m 1834, Thak Va lãnh ??o dân Panduranga n?i lên l?n cu?i c? l?p l?i v??ng qu?c Champa nh?ng ch? trong vòng m?t n?m, gi?c m?ng cu?i cùng c?a Champa ?ã b? d?p t?t. Lê Thánh Tông ? th? k? 15 kh?i ??u cho s? suy vong c?a Champa. ??n ??i Minh M?ng ? th? k? 19, v? vua nho h?c theo mô hình v?n minh Hán Trung qu?c này ?ã khai t? v??ng qu?c Champa c?a v?n minh ?ông Nam Á.Khác v?i nh?ng vùng khác, Panduranga hi?n v?n còn c?ng ??ng ng??i Ch?m sinh s?ng, ?a s? t?p trung ? Ninh Thu?n và Bình Thu?n. Vì th? nhi?u tháp trong vùng (nh? Po Rome, Po Klaung Garai) v?n còn ???c dùng ?? th? cúng và trong các d?p l? h?i, ch? không b? b? hoang nh? ? các ??n tháp ? Amaravati, Vijaya và Kauthura. Tháp Pô Klaung Garai n?i ti?ng ? Phan Rang là do Ch? Mân (Jaya Simhavarman III) xây lên ?? th? cá nhân mình vào th? k? 14. ??n này tr??c ?ây còn có tên là Jaya Simhalingesvara. Tháp v?n còn ???c ng??i Vi?t và Ch?m dùng ?? th? cúng. Trên các tr? c?a c?a tháp chính, có các ký t? k? l?i vi?c vua Jaya Simhavarman III dâng ??t và nô l? cho th?n Jaya Simhalingesvara.Lâm ?pTheo s? Trung qu?c (L??ng th?) thì ng??i lãnh ??o l?p ra Lâm ?p (Lin-yi) là m?t th? hào ??a ph??ng tên là Khu Liên. Tr??c ?ó nh?ng ng??i ? vùng này ?ã qu?y vùng Nh?t Nam d??i s? b?o h? ng??i Hán, L??ng th? c?ng g?i dân ? T??ng Lâm là "b?n man di" Khu Liên. Cho nên t? Khu Liên có th? không là tên m?t ng??i mà là tên chuy?n âm t? ngôn ng? ?ông Nam Á c?, Khu Liên - Kurung, có ngh?a là t?c tr??ng, vua.Ng??i Lâm ?p h? là ai ?.Tr??c h?t ta h?y xem s? li?u Trung qu?c sau ?ó các khám phá v? bia ký ? M? S?n và Trà Ki?u (Simhapura) còn sót l?i ?? tìm hi?u v? con ng??i Lâm ?p.Mã ?oan Lâm (Ma Tuan-Lin), s? gia ng??i Trung Hoa th? k? 13 vi?t v? các dân t?c phía Nam Trung qu?c d?a vào s? c?a nhà L??ng, Hán và Tùy ?ã miêu t? nh? sau v? nh?ng ng??i và phong t?c dân Lâm ?p vào th? k? th? 4. ?ây có th? coi là tài li?u c? nh?t và lý thú nh?t v? dân t?c h?c nói v? ng??i ?ông Nam Á b?ng ti?ng Hán. (Trích t? G. Coedes (3), d?ch t? ti?ng Hán ra Pháp r?i sang Anh ng? t? b?n "Ethnographie des peuples etrangers a la Chine, ouvrage compose au XIIIe siecle de notre ere, trans., Marquis d' Hervey, Geneva, 1883)"C? dân ? ?ây xây t??ng nhà b?ng g?ch nung, ph?t trên g?ch là m?t l?p vôi. Nhà ???c xây trên m?t n?n hay sân g?i là kan-lan (chú thích: kan-lan ti?ng Ch?m ngh?a là n?n sân, hi?n nay ng??i Ch?m g?i sân tháp Ch?m là kan-lan). C?a nhà th??ng ??t ? h??ng b?c, ?ôi khi ? phía ?ông hay tây không có m?t qui t?c nh?t ??nh nào .. ?àn ông và ?àn bà không có m?t y ph?c nào khác ngoài m?t ?o?n v?i ki-peh qu?n quanh ng??i (chú thích: t? Ch?m). H? khoét l? bông tai ?? ?eo các vòng trang s?c nh?. Nh?ng ng??i có ch?c s?c ??u ?i chân ??t. Nh?ng phong t?c này c?ng ???c theo ? v??ng qu?c Phù Nam và t?t c? các v??ng qu?c khác phía xa quá Lâm ?p. Vua ??i nón cao trang trí v?i hoa màu vàng và chung quanh vi?n nón ???c t?a g?n v?i núm tua b?ng l?a. Khi ra ngoài nhà vua c?i voi; ?i tr??c là các kèn tù và và tr?ng, vua ???c che d??i m?t dù làm b?ng v?i ki-peh, chung quanh là nô tì c?m c? xí c?ng ???c làm b?ng v?i ki-peh.?ám c??i lúc nào c?ng ???c t? ch?c vào ngày th? tám c?a tr?ng. Chính ng??i con gái ?i h?i con trai, vì con gái ???c xem là th? y?u. Hôn nhân gi?a nh?ng ng??i cùng h? không b? ng?n c?m. Nh?ng ng??i ngo?i qu?c này có cá tính d? d?n và ác. V? khí c?a h? g?m có cung, tên, ki?m, giáo, và n? làm b?ng g? tre.Nh?c c? h? dùng r?t gi?ng nh?c c? c?a chúng ta : ?àn tì bà, ?àn b?u 5 giây, sáo v.v… H? c?ng dùng kèn tù và và tr?ng ?? báo hi?u cho dân chúng.H? có m?t to và sâu, m?i th?ng và cao, tóc qu?n ?en. ?àn bà bu?i tóc trên ??nh ??u thành hình nh? búa ri?u… (chú thích : ?ây ?úng là ng??i thu?c gi?ng Austronesia ? d?c qu?n ??o Malay, Indonesia..)Nghi l? tang c?a vua b?t ??u 7 ngày sau khi vua m?t, còn các quan ??i th?n thì 3 ngày sau khi m?t, và ng??i dân th??ng 1 ngày sau khi ch?t. B?t k? ch?c t??c c?a ng??i m?t, thi hài ??u ???c bó l?i c?n th?n, sau ?ó ???c mang ??n b? bi?n ho?c b? sông gi?a nh?c tr?ng và ?i?u múa, và ???c h?a thiêu trên dàn c?i. Sau khi thi hài c?a vua ???c h?a tán, x??ng c?t còn l?i ???c b? vào h? làm b?ng vàng và ném xu?ng bi?n. Còn x??ng c?t c?a các quan l?i thì ??ng trong h? b?c và ném xu?ng c?a sông. V?i th??ng dân, h? ??t ??ng c?t ném xu?ng sông là ?? (chú thích: ?ây ?úng là phong t?c x?a c?a ng??i Ch?m indonesian v?i ngu?n g?c v?n hoá sông, n??c, bi?n).…"Mã ?oan Lâm (Ma Tuan Lin) vi?t v? ng??i Lâm ?p (Lin-yi) ? th? k? th? 4 ch?ng t? cho ta th?y h? là ng??i nói ti?ng Indonesian và là t? tiên c?a ng??i Ch?m hi?n nay. Ng??i Ch?m lúc này ?ã bi?t khai thác tr?m h??ng, qu?, ngà voi (vùng h? c? ng? r?t nhi?u voi), s?ng tê, vàng..??c bi?t h? bi?t dùng cát tr?ng ?? n?u thu? tinh làm bát, ?? trang s?c. T?t c? các ??c s?n vùng này ?ã có mang sang Trung Qu?c trong nh?ng hành trình c?a các s? gi? Ch?m Lâm ?p. S? sách Trung Hoa g?i nh?ng thu? tinh này là "l?u li" (t? ch? Ph?n (sanscrit) verula).Th? thì bia ký có xác th?c s? li?u Trung qu?c nh? v?y không ? th? k? th? 3 và 4?.N?m 1898, ki?n trúc M? S?n ???c khám phá tình c? b?i m?t ng??i Pháp tên O. Paris trong r?ng ? m?t thung l?ng h?p. Nó ?ã hoang tàn qua bao th? k?. ?i?m l? là s? ta t???i Lê không nh?c ??n thành ph? c? này và nó bi?n m?t trong bóng t?i ??n khi ???c khám phá.L. Finot và H. Parmentier, G. Coedes ?ã ??n và nghiên c?u tìm ra ???c bao v?n t? bia ký trong vùng này và ph? c?n Trà ki?u, ?ông D??ng. M?t trong nh?ng bia ký (th? k? 4) là bia nói v? vua Bhadravarman l?p ra M?-s?n và Trà Ki?u trên vùng ??t mà ng??i Ch?m g?i là Amaravati (Qu?ng nam). ?ây là bia c? nh?t b?ng ti?ng Ch?m hay b?ng ti?ng th? ng? Indonesian trong th? gi?i ng??i Indonesian. Bia nói v? sùng bái v?t thánh thiêng c?a ngu?n r?ch hay gi?ng n??c c?a vua. ?i?u này cho th?y vùng Amaravati (Qu?ng Nam) là n?i c? ng? c?a ng??i nói ti?ng Ch?m ? th? k? th? 4. Theo nhà kh?o c? Madeleine Colani thì các gi?ng c?, ???c tìm th?y nhi?u ? Qu?ng Tr? khám phá t? ??u th? k? 20 và các n?m g?n ?ây c?a các nhà kh?o c? Vi?t Nam, là có ngu?n g?c c?a dân Ch?m Indonesian.S? n??c ta có nh?c t?i vùng ??t Vi?t Th??ng và d?a vào m?t s? tài li?u Hán c?a Trung Qu?c. Nh? trong ??i Nam Nh?t Th?ng Chí, nói v? vùng Qu?ng Nam: "Nguyên x?a là ??t Vi?t-Th??ng Th?, ??i T?n (246-207 tr??c D??ng l?ch), thu?c v? T??ng qu?n, ??i Hán (206-1 tr??c d??ng l?ch, 1-129 sau d??ng l?ch) thu?c qu?n Nh?t Nam"Theo Hán th?: qu?n Nh?t Nam có huy?n L? Dung và Châu Ngô. ? L? Dung có b?n n??c L??m vàng, theo truy?n thuy?t t?i Sông Tranh và Sông Tu thu?c ??o Trà N? ph? Th?ng Bình th??ng có s?n xu?t vàng.V?y thì t? 2 th? k? tr??c D??ng l?ch cho ??n th? k? 4 (khi Lâm ?p là dân t?c Ch?m Indonesia ch?ng Austronesian), ??t Vi?t-Th??ng hay T??ng Lâm có nh?ng dân t?c nào ? ?ó?.Theo s? Trung qu?c, thì sau Khu Liên, các vua k? ti?p c?a Lâm ?p là Ph?m Hùng (Fan Hsiung), Ph?m D?t (Fan Yi), Ph?m V?n (Fan Wen), Ph?m Ph?t (Fan Fo, sau này theo bia ký thì ?ó là Bhadravarman) và Ph?m Tu ??t (Fan Hu-ta). D??i th?i Ph?m Hùng, Ph?m D?t và Ph?m V?n s? Lâm ?p ?ã dùng "ch? vi?t H?" (t?c ch? ?n ?? ch? Ph?n) trong v?n th?. ?i?u này ch?ng t? ?nh h??ng t? phía Phù Nam và Nam Ch?m.Riêng Ph?m V?n, c? v?n cho Ph?m D?t, m?t s? s? li?u Trung qu?c có nói là ng??i Hán t? Giang Châu. Theo Coedes thì Ph?m V?n là ng??i Lâm ?p s?ng ? Trung qu?c t? 313??n 316 và ?ã h?p th? v?n hóa Hán ch? không ph?i là ng??i Hán.Tr??c khi Khu Liên thành l?p n??c Lâm ?p (n?m 192), thì tr??c ?ó vào n?m 137, vùng T??ng Lâm ?ã b? xâm l?ng b?i nh?ng ng??i x? phía Nam biên gi?i Nh?t Nam. Theo Coedes thì gi?c "man di" ?ó n?u không là Ch?m thì là c?ng nh?ng ng??i ch?ng t?c Indonesian.Các v? vua trên ch?c ch?n không ph?i là h? Ph?m mà là Hán phiên âm c?a ch? ??a ph??ng. R?t có th? ?ó là phiên âm c?a t? Pô hay Pha. Pô ti?ng Ch?m Indonesian là chúa, vua hay l?c tr??ng (nh? Po Nagara).Nh? v?y có th? nói là t? gi?a th? k? th? 2 ??n th? k? th? 4 thì vùng ??t s? ta g?i là Vi?t-Th??ng c? b?n là n?i ng??i Ch?m Austronesian c? ng?. Tr??c ?ó, r?t có th? là nh?ng b? l?c Môn-Khmer, M??ng .. ?ã b? ng??i Ch?m ??y lùi và tiêu di?t.Hi?n nay ? vùng x? Qu?ng trên các cao nguyên có các dân t?c Mon-Khmer nh? Vân Ki?u, Pa kô, Tà ôi.. v?n còn c? trú, và trên Tây Nguyên Nam Trung b?, ng??i Gia Rai, Rhade c?a ch?ng Austronesian x?a v?n còn và có ít ?nh h??ng t? Ch?m Austronesian.Tóm l?i, ??t Vi?t Th??ng x?a kia có các b? l?c thu?c ch?ng Mon-Khmer nh? Vân Ki?u, Bru, Pa kô, Tà Ôi hay có th? M??ng và Austronesian c? ng? trong cùng m?t không gian. Sau ?ó ??n th? k? th? 2 thì thành ph?n Austronesian t? b? bi?n ??n. Thành ph?n này ?ã b? ?n hóa, có th? t? Funan ho?c các v??ng qu?c ?n hóa trong vùng ?ông Nam Á. Ch?ng Ch?m Austronesian này v?n hóa cao h?n ?ã ??y nh?ng nh?ng dân t?c khác vào trong n?i ??a. Sau này ta c?ng bi?t là sau ?ó ng??i Ch?m ?ã c? g?ng chinh ph?c các dân t?c vùng Tây Nguyên mà d?u v?t Ch?m trên Tây nguyên hi?n nay v?n còn. ??n th? k? 3 và 4 thì ??t Vi?t-Th??ng, hay T??ng Lâm, Lâm ?p ho?c Amaravati ?ã là c?a ng??i Ch?m Indonesian.  V??ng qu?c Lâm ?p hay Champa ? Sách Hán "Thu? kinh chú" ghi tên g?i c?a n??c Lâm ?p là: "Lâm ?p là huy?n T??ng Lâm.. sau b? ch? "T??ng" ch? g?i là Lâm ?p.Th?c s? nói Lâm ?p, Hoàn v??ng hay Champa là m?t qu?c gia hay n??c thì c?ng không ?úng l?m theo s? ??nh ngh?a c?a ngày nay. T? dùng ?úng h?n là mandala, t? ng? mà nhà nghiên c?u O. Wolters (13) ?ã ?? ngh? cho th? ch? Champa trong giai ?o?n này. "Mandala" m?t lo?i liên hi?p các "ti?u qu?c". Ng??i Champa có hai b? t?c l?n: b? t?c Cau và b? t?c D?a. Dòng Cau (kramuk vansh) tr? vì mi?n B?c g?m Indrapura (Bình Tr? Thiên), Amaravati (Qu?ng nam, Qu?ng Ngãi) và Vijaya (Bình ??nh, Phú Yên). Dòng D?a tr? vì mi?n Nam g?m K
0 Rating 336 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
Nhạc cụ truyền thống NC News - Nhạc cụ là thành tố quan trọng để tạo nên phần hồn lễ hội Chăm. Nhạc cụ Chăm không chỉ là sản phẩm vật chất đơn thuần mà còn là phương tiện biểu diễn nghệ thuật mang lại biểu cảm thẩm mỹ trong đời sống tâm linh.Phải nói lễ hội Chăm là nơi bảo tồn, lưu giữ nhạc cụ Chăm. Hầu hết các loại nhạc cụ Chăm nhằm mục đích để phục vụ cho lễ hội.  Nhạc cụ Chăm sử dụng trong lễ hội bao gồm: Đàn Ka nhi, Rabap trống Ginăng, Basanưng, kèn Sarakai, Hagar (trống nhỏ), Chiêng, Asăng (tù và), Tăngek (nhạc gõ bằng 2 cây gỗ). Ngoài ra còn có Mã la do người Raglai biểu diễn. Các nhạc cụ trên có các đặc điểm sau đây:Đàn Kanhi: là loại đàn kéo một dây tương tự như đàn nhị của người Kinh. Thân đàn Kanhi được làm bằng mai rùa vàng. Trên thân mai rùa vàng có gắn một đoạn tre nhỏ đặc cỡ ngón chân cái, dài khoảng 0,65cm. Ở đầu đoạn tre này có hai cần để kéo dây gọi là hai tai Kanhi. Từ hai cần kéo (hai tai) nối xuống với cây tre bằng một sợi là dây đàn chính của Kanhi. Ngoài ra cần kéo này nối với cây tre bằng lông đuôi ngựa uốn cong như cánh cung. Đây chính là dây kéo của đàn Kanhi để tạo ra âm thanh.Theo truyền thuyết Chăm đàn Kanhi là biểu tượng cho 4 đứa con của thần mẹ xứ sở - Po Inư Nưgar có tên là: Jakak, jakan chuyên trông coi việc trên trời và jalo, jalai trông coi ở trần gian (dun ya). Do vậy đàn Kanhi người Chăm sử dụng trong hai trường hợp sau:- Kanhi dùng trong đám tang gọi là “Kanhi đam”. Người Chăm thường sử dụng 2 đàn Kanhi cho đám tang 2 thầy Paseh và sử dụng 4 cái cho đám tang 4 thầy Paseh. Kanhi trong nghi lễ này do nghệ nhân biểu diễn phục vụ cho công việc trần gian là nhằm để phụ hoạ với bài hát lễ tiễn đưa hồn người quá cố về thế giới bên kia.- Đàn Rabap cũng tương tự, cùng họ với đàn Kanhi trên nhưng chỉ được sử dụng đơn chiếc. Rabap vừa là vật tổ môn phái của thầy Kadhar - một thầy tín ngưỡng dân gian Chăm thờ thần mặt trời (yang prong). Do đó Rabap chỉ được thầy Kadhar sử dụng để hoà âm với các bài thánh ca, ca ngợi các vị thần trên trời ở lễ hội như lễ hội đền tháp, lễ tế thần linh puis, payak, lễ tế trâu…Cả hai loại Kanhi và Rabap đều có 2 ấm chính: kò và kí. Khi diễn tấu thầy Kadhar phải ngồi xếp bằng đặt tay lên đùi tay phải kéo cánh cung, tay trái điều khiển nốt nhạc. Khi khai lễ (Pachah yawa Rabap) thầy Kadhar phải kéo Rabap phát ra 3 tiếng khò và 3 tiếng khí để thức giấc mọi sinh linh và các thần thánh ở vũ trụ.Kèn Saranai: Đây là nhạc cụ thổi bằng hơi, cấu trúc gồm 3 phần gắn liền nhau: Phần chuôi (gali) làm bằng đồng, bên trong có gắn lưỡi gà bằng lá buông, dùng để thổi; phần thân (rup) làm bằng gỗ đục rỗng 7 lỗ chính phía trên và một lỗ phụ ở phía dưới để điều khiển các nốt nhạc;và bộ thứ ba loa kèn làm bằng gỗ quí, sừng trâu hoặc ngà voi, rỗng ruột. Đây là phần phát âm thanh. Kèn Saranai có 5 nốt âm thanh tương đương với nốt nhạc đồ, pha, sol, la, rê và cũng là tượng trưng cho 5 ngũ quan con người. Kèn Saranai được nghệ nhân Chăm sử dụng trong các lễ hội Chăm như lễ hội múa Rija.Trống Basanưng: Đây là loại trống tròn, bịt da một mặt, đường kính khoảng 0,45m. Mặt trống bịt da dê, thân trống bằng gỗ. Xung quanh thân trống có đục 12 lỗ, mỗi lỗ được giữ chặt bằng mỗi con nem và có quấn dây mây xung quanh. Đây là bộ phận tăng giảm âm thanh và nốt nhạc của trống. Trống có 3 âm chính: tác, tăm, tằm. Trống này được người Chăm xem là biểu trưng cho lồng ngực (tim, phổi, ngũ tạng), là biểu hiện cái tâm con người. Trống Basanưng được xem là nhạc cụ, là vật tổ của thầy Mưduôn - thầy cúng lễ tín ngưỡng dân gian phục cho lễ hội múa Rija. Trống vỗ với tư thế ngồi, đặt trống vào đùi, ôm sát vào ngực, vỗ hai tay vào trống.Trống Ginăng: Trống ghi năng Chăm là trống dài hình trụ, thường biểu diễn bằng cặp đôi để nghiêng nằm chéo nhau. Thân trống thường làm bằng gỗ lim, khoét rỗng bên trong. Thân trống dài khoảng 0,72m, hơi phình ở giữa và được bào nhẵn cả trong lẫn ngoài. Hai mặt trống căng da, mặt nhỏ căng da dê, đường kính 0,24m, mặt này người Chăm gọi là chang (mặt dương) vỗ bằng tay có 2 âm chính tớ, tìn. Còn một mặt lớn căng da trâu, đường kính khoảng 0,28m, mặt này là mặt chính của trống người Chăm gọi là Băm (mặt âm) có hai âm chính là: dìn, gleng và luôn đánh bằng đùi gỗ. Trống Ginăng tượng trưng cho đôi chân con người.Theo quan niệm người Chăm về 3 loại nhạc cụ: kèn Saranai, trống Basanưng, Ginăng là tượng trưng cho con người và một vũ trụ thu nhỏ (trời, đất) hoàn chỉnh. Do vậy khi biểu diễn 3 nhạc cụ này không được tách rời nhau mà luôn hòa quyện vào nhau, trong đó kèn Saranai là nhạc cụ chủ đạo. Ba nhạc cụ này đã tạo nên linh hồn cho lễ hội Chăm.Hagar (trống cái): Đây là loại trống cơm, thân trống dài khoảng 0,5m làm bằng gỗ đục rỗng bên trong. Mặt trống căng bằng da dê đường kính khoảng 0,2m. Đây là loại trống nhỏ chỉ sử dụng trong đám tang Chăm. Cùng họ với loại trống này còn có trống gọi lễ trong thánh đường nhân lễ hội Ramưwan của người Chăm Awal. Như trống gọi lễ này có kích thước lớn hơn, hình bầu dục, đường kính khoảng 0,4m.Chiêng (cheng): đây là loại nhạc cụ gõ bằng đồng có đường kính 0,3m. Chiêng có 2 loại: chiêng mặt bằng và chiêng có núm. Chiêng thường dùng dùi gỗ, ở đầu dùi quấn vải mềm dùng để gõ. Chiêng được sử dụng trong các lễ hội Chăm như lễ múa Rija, tế lễ thần linh Puis, payak. Ngoài ra còn được sử dụng trong đám tang. Bên cạnh chiêng còn có Mã la nhưng nhạc cụ này do người Raglai biểu diễn nhân ngày hội cúng lễ ở đền tháp.Tù Và (săng): Đây là nhạc cụ bằng ốc biển dùng để thổi. Theo truyền thuyết đây là vật linh mà đấng Dêbitathuôr dùng để sáng tạo vũ trụ và mọi sinh vật trên trần gian, tù và còn là vật tổ Po Adhia dùng để hành lễ trong đám tang Chăm Ahiêr, đặc biệt trong nghi thức lễ tẩy uế (talih) đất tháp trong các lễ hội ở đền tháp Chăm.Nhạc cụ Chăm tuy chưa phong phú và đa dạng nhưng là một phương tiện không thể thiếu được trong lễ hội Chăm. Nhạc cụ Chăm chỉ vang lên khi có lễ, có hội, không phục vụ cho sinh hoạt đời thường. Nhạc Chăm chỉ đánh thức những sinh linh ở cõi trần và thần thánh nơi chốn thiên đường và lôi cuốn người xem về với tín ngưỡng, về với lễ hội. Như vậy, đến lượt mình nhạc cụ Chăm đã thực sự trở thành phương tiện nghệ thuật lôi cuốn người xem về với lễ hội và ngược lại lễ hội Chăm chính là nơi nuôi dưỡng, bảo tồn nhạc cụ Chăm.Tóm lại: Di sản văn hóa vật chất từ đến tháp, đồ tế tự như áo quần, võng lộng, kiệu khiêng đến thức ăn truyền thống và nhạc cụ… tồn tại trong lễ hội Chăm không chỉ là biểu hiện dưới dạng vật chất đơn thuần mà nó là biểu tượng tâm linh mang ý nghĩa tổng hòa. Sự tổng hòa ấy là sự gắn kết với nhau, quan hệ nhiều với nhau trong một không gian linh thiêng. Đó là mối quan hệ giữa con người với cảnh quan thiên nhiên, cảnh quan di tích; mối quan hệ giữa con người với tâm linh; mối quan hệ giữa con người với các biểu tượng (vật thờ, tượng thờ) và mối quan hệ giữa con người với nhau… Toàn bộ những mối quan hệ đó chuyển hóa bổ sung lẫn nhau, để rồi chắt lọc, cô đúc, tinh chất lại thành những dạng thức vật chất trong lễ hội Chăm. Với ý nghĩa đó lễ hội Chăm trở thành nơi bảo tồn văn hóa vật chất của người Chăm khá đồ sộ, là bảo tàng dân gian sống động đáp ứng đời sống tinh thần của người Chăm.(Trích trong "Lễ hội của người Chăm" - Tác giả: Văn Món - Sakaya) Nguồn: ninhthuanpt.com.vn
0 Rating 336 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 13, 2013
TRUNG TM TRƯNG B€Y VĂN HA CHĂM TỈNH BӌNH THUẬN TỔ CHỨC THNH CNG LIԊN HOAN TIẾNG HT DBN CA CHĂM V TR NH DIỄN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG. Nhằm tạo ra nhiều sản phẩm văn ha du lịch mang nt đặc trưng ri㩪ng của đồng bo Chăm Bnh Thuận để giới thiệu đến khଡch tham quan, nghin cứu trong dịp tết Nguyn đꪡng Qu Tỵ 2013. Đồng thời, gp phần t�c động vo tư tưởng nhận thức trong cộng đồng người Chăm ở địa phương trong việc thức bảo tồn vའ pht huy văn ha phi vật thể truyền thống của d᳢n tộc. Trung Tm Trưng By Văn H⠳a Chăm tỉnh Bnh Thuận đ tổ chức Li죪n Hoan tiếng ht dn ca Chăm vᢠ trnh diễn trang phục truyền thống lần thứ II năm 2013 tại khun vi촪n nh trưng by của Trung Tࠢm. Lin hoan đ thu h꣺t hầu hết cc lng Chăm trᠪn địa bn ton tỉnh tham dự vࠠ diễn ra trong hai ngy 10 v 11 thࠡng 02 năm 2013 ( mng 1 v m頹ng 2 tết Qu Tỵ ) . Qua nhiều vng loại thi tuyển kết quả, cặp đ�i th sinh Qua Lư Thuận Ha v� Đồng Cng Luận (Đơn vị Phan Hiệp-Bắc Bnh) thuộc nh䬳m tuổi từ 17 đến 29 v th sinh Lୢm Thị Sen (Đơn vị Phan Ha-Bắc Bnh) thuộc nh⬳m tuổi từ 30 đến 50 với phần trnh diễn trang phục truyền thống đ đoạt giải nhất. Th죭 sinh Đặng Văn Duy (Đơn vị Phan Thanh-Bắc Bnh) thuộc nhm tuổi từ 17 đến 29 v쳠 th sinh Đồng Thị Hồng Yến ( Đơn vị Lạc Tnh-T�nh Linh ) thuộc nhm tuổi từ 30 đến 50 cũng đ đoạt giải nhất trong phần thi h㣡t dn ca Chăm. Chng t⺴i xin giới thiệu một vi hnh ảnh đến quଽ độc giả về chương trnh trnh li쬪n hoan ny: ng LԢm Tấn Bnh Gim đốc Trung T졢m Trưng By Văn Ha Chăm tỉnh B೬nh Thuận đọc diễn văn khai mạc Tiến sĩ Thng Thanh Khnh - Ph䡳 gim đốc Trung Tm Unesco Nghiᢪn Cứu v Bảo TồnVăn H࠳a ChămViệt Nam ph!t biểu trong đm khai mạc lin hoan. ꪔng Ng Minh Chnh -Gi䭡m đốc sở Văn Ha Thế thao v Du lịch tỉnh B㠬nh Thuận tặng hoa Ban gim khảo Phần trnh diễn cᬡc th sinh độ tuổi từ 30 đến 50 Phần trnh diễn trang phục độ tuổi từ 17 đến 29 Th� sinh trnh diễn dn ca Chăm Th좭 sinh dn tộc Raglai x Phan điền huyện Bắc b⣬nh Phần thi trang phục tự chọn Nhạc sĩ A Mư Nhn v ca sĩ Thanh Ph⠡t đang giao lưu với khn giả đm li᪪n hoan Phần thi ứng xử của cc th sinh Th᭭ sinh Lm Thị Sen giải Nhất v th⠭ sinh Lm Đặng Trường
0 Rating 336 views 2 likes 0 Comments
Read more
MỴ Ê – BIA-MIH AI: Nữ Trinh liệt- Vương phi champa     Xưa nay người ta thường nói đến phận hồng nhan bạc phận để chỉ người con gái đẹp. Mà phận hồng nhan thì lại nhiều truân chuyên. Trong văn chương cũng như trong lịch sử đều có nhiều những thân phận má hồng đầy thương xót. Ðối chiếu qua tài liệu lịch sử, Vương Phi Mỵ Ê có lẽ sinh ra trong khoản tiền bán thế kỷ XI. Qua sự truyền khẩu của các bậc thức giả tiền bối người Champa, nàng Mỵ Ê là con một học giả lừng danh Champa rất tinh thông Phạn ngữ (Sanskrit),ngôn ngữ Á-Âu từ tk VII trước công nguyên. Hóa công đã ban cho nàng một nét đẹp diễm kiều, một tài thi, họa, một tư chất hiền thục nhu mì. Nàng như viên ngọc quí sống trong cảnh khuê các đài trang của tuổi thanh xuân. Ngày: Thi, hoạ, ngắm hoa, tối thưởng nguyệt bên mành. Cuộc đời phẳng lặng như mặt nước hồ thu, trinh nguyên như hoa tuyết trong một gia đình lễ giáo cương thường. Rồi phải chăng sẽ là "má hồng truân chuyên"?. Tao ngộ giữa vua Jaya - Paramesvaravarman I và nàng Mỵ-Ê (Bia - Mih Ai): Mỹ Sơn là một khu Thánh địa và là trung tâm văn hóa của Champa trong thời kỳ vàng son của lịch sử; nằm ẩn mình trong một thung lũng hẹp, có những dãy núi thấp vây quanh. Phía đông là núi Sulaha, phía tây là núi Kusala, phía nam là núi Mahaparvata. Khi vào Trung Tâm Văn Hóa này phải qua một con suối lớn. Khung cảnh thiên nhiên xanh biếc xinh đẹp và có vẻ yên tịnh. Nơi đây các bậc vua chúa ngày xưa, các bậc tu sĩ lãnh đạo tinh thần, các bậc hiền sĩ, những tao nhân mặc khách thường đến thăm viếng, nhất là hằng năm vào những ngày lễ hội lớn của dân tộc Champa. Phong cảnh hữu tình của khu vực này cuõng là nơi tao ngộ hẹn hò của những cặp tình nhân có thứ bậc trong xã hội, không những trong Vương Quốc Champa mà còn ngay cả các nước lân bang viễn du thăm viếng v.v... Mùa xuân ở đây có hoa rừng nở đẹp, có gió Nam mang hơi ấm thổi về làm quang cảnh ngày xuân thêm phần huyên náo hơn những ngày thường. Ðến mùa thu có mây giăng bàng bạc, gió thu nhè nhẹ, khung cảnh trở nên tiêu sơ. Mùa đông có vẻ mơ hồ sương khói và lạnh; nhưng mùa hè rực chói với muôn tiếng chim ca. Mỵ Ê trong tuổi xuân thì, thơ hay họa đẹp, theo gót nghiêm đường viếng thăm khu vực nổi tiếng này. Nơi đây cũng là khởi điểm tao ngộ của Quốc Vương Jaya - Paramesvaravarman I (văn võ song toàn, phong độ và lịch duyệt), với bậc anh thư Mỵ Ê, đôi trai tài gái sắc của Vương Quốc Champa trong giai đoạn lịch sử. Nàng đã đi vào mắt xanh của Quốc Vương. Tuy nhà vua đầy quyền uy nhưng lịch sự và tao nhã đối với giai nhân; ngài thư thái rảo bước trong thánh địa và đôi mắt đã trở thành hai vì sao dõi bước anh thư Mỵ Ê trong suốt thời gian đầu gặp gỡ. Gót hồng Mỵ Ê cũng êm ái đếm nhịp mà lòng tựa hồ như những âm ba thì thầm êm dịu đi vào tim ai. Lịch sử tình yêu của hai trái tim đồng điệu đã khơi nguồn dệt mộng. Nàng Mỵ ê đã trở thành Vương Phi của nhà vua. Rồi gót hồng mềm mại bước nhẹ nhàng trên thảm hoa trong cung vàng điện ngọc. Một phụ nữ nhan sắc yêu kiều mảnh mai trong lớp xiêm y màu tím, với đôi bàn tay ngà sữa túi nâng khăn, phu xướng phụ tùy khiến cho vua Jaya rất mực yêu quí, đến với nàng trong tình yêu tha thiết mặn nồng của đời sống Phu Thê, hơn là cung cách của một Quốc Vương.Những tháng năm êm đềm sống trong sự sủng ái của Phu quân (nhà vua) nơi cung đình; khi cùng nhau du sơn ngoạn thủy, khi thăm viếng chăm sóc dân lành khắp nơi trên đất nước Champa, khi viễn du đến các lân bang v.v... Cùng nhau chia xẻ tình nhà, trang trải nghĩa vụ nước non. Nhưng rồi đất nước lại rơi vào hoàn cảnh chiến tranh vì triều đình Champa không tiếp tục triều cống hằng năm cho Trung Hoa và Ðại Việt do đất nước khó khăn, dân tình đói kém. Năm Giáp Thân:1044, sau khi chuẩn bị chiến tranh kỹ lưỡng, vua Lý Thái Tông lấy cớ Champa không triều cống, đã thân chinh đem binh đánh Champa. Quốc Vương Jaya - Paramesvaravarman I , dù binh lực yếu kém hơn nhưng để bảo vệ tổ quốc và cương triều nên đã dùng chiến thuật Tượng binh để chặn quân Ðại Việt ở phía nam sông Ngũ Bồ. Tuy nhiên khí thế quân Ðại Việt đông và mạnh nên quân Chiêm Thành không cầm cự nổi; trong khi đó nơi triều chính Champa có sự bội phản, tướng Quách Gia Dĩ đã giết vua rồi đầu hàng. Vua Champa chết, Vua Lý Thái Tông tiến quân vào thành Đồ bàn, bây giờ là Quốc Ðô của Champa bắt Vương Phi Mỵ Ê và các cung phi, nhạc nữ đưa xuống thuyền về nước Ðại Việt. Ngỗng ngang tâm sự của Vương phi MỴ Ê trên chiến thuyền đại việt:Ái quốc phá gia vong, thành trì sụp đổ, quân binh tử vong tan tác, dân tình hỗn loạn. Ðiện ngọc cung vàng nay còn đâu?! Ái sinh ly tử biệt! Phu quân, thiếp nguyện giữ tấm thân ngọc ngà tinh khiết. Chàng đã trở thành bất tử của lòng ta cho dù cách trở cõi trần và Tiên giới. Tình nghĩa phu thê: phu xướng phụ tùy đẹp như hoa xuân nở, trong vắt như thủy tinh nay chỉ là trống vắng đơn côi, hãi hùng, một thân ôm lấy cánh hoa xuân tàn vào lòng nguyện ước ba sinh. Sóng nước Châu Giang càng lúc thêm rạt rào, mang âm hưởng những lời thì thầm yêu đương từ những không gian xưa cõi vọng về, làm đôi mắt Vương Phi thêm đẫm lệ, soi sáng thiên đàng dưới đáy giòng Châu Giang sâu thẩm và hình ảnh Phu quân đang dang tay đón tiếp trùng phùng. Thiếp sẽ giăng đôi cánh tay mềm bơi dưới đáy dòng Châu Giang lên Thượng giới gặp Phu quân cùng nhau tiếp nối tình yêu vĩnh cửu, trong cảnh đời "vô-vi thanh tỉnh", đầy trăng sao, hoa trái đào tiên quanh năm và tắm sông Ngân Hà cùng Ngưu Lang Chức Nữ. Sau lưng ta dân tình lầm than, bầy tôi âm thầm nhỏ lệ trước cảnh thành quách điêu tàn, vua quan tử biệt; nhưng phận liễu mai không biến đổi được cảnh ngộ đau thương của giống nòi, thân phận đang bị quản thúc bởi quân Nam, đành nhắm mắt xuôi tay tìm gặp lại Phu quân bên kia cõi trần tục này. Hoàng hôn đã tắt dần, nhưng điệu nhạc hoàng hôn lại tăng lên, bởi giòng Châu Giang vẫn vô tình trôi chảy, tạo những âm thanh lách tách vào mạn thuyền xuôi buồm mát mái, nỗi lo âu rên than của những cung tần nhạc nữ, hòa lẫn tiếng hò reo chiến thắng quân Nam, tạo thành một môi trường âm thanh nhiễu loạn, càng làm tan nát cõi lòng thiếu phụ Vương Phi đang trầm mặc trong đớn đau da diết. Thượng đế hỡi, cho con bình rượu Thiêng để uống cạn đêm nay trước khi trầm mình xuống đáy Châu Giang, tìm đến Phu quân con, vì trên cõi đời Tiên giới tiếng Phu quân của con đang vọng lại, nặng trĩu giai điệu yêu thương nhớ nhung xa vắng. Thi nhân hỡi, người hãy đến bên cạnh ta để nghe rõ tim ta thổn thức và mang cung điệu yêu thương ngút ngàn của ta dệt thành những vần thơ trác tuyệt để gởi đến Phu quân ta, trước khi lệnh ban hồi từ cõi lòng ta thúc giục từ biệt cõi trần. Ôi! giang sơn cẩm tú! Ôi! điện ngọc cung vàng! Ôi! lương dân bá tánh của Vương Quốc Champa! Ta xin chào vĩnh biệt. Ôi! Thượng giới vô biên hư ảo, sắc sắc, không không. Jaya Phu quân, hãy đợi ta cùng phiêu du cuộc đời nơi quê hương ngàn thu vĩnh cửu đó. Những chiến thuyền quân Nam vẫn tiếp tục lướt dòng Châu Giang, khi đến địa phận Phủ Lý, Vua Thái Tông thấy Vương Phi Mỵ Ê có nhan sắc nên sai quan Trung Sứ mời nàng sang chầu Ngự Thuyền của vua.Vương Phi Mỵ Ê không giấu nỗi phẫn uất vì quốc phá gia vong, nguyện tuẫn tiết theo đấng Phu quân để khỏi ô uế tấm thân ngà ngọc. Trong lúc mọi người trong thuyền sơ ý, nàng lấy chăn quấn chặt vào người rồi phó thác tấm thân ngọc ngà xuống giòng nước sâu cuốn trôi đi mất trong sự kinh hoàng của mọi người và sự khóc than thương tiếc của những cung tần nhạc nữ còn lại. Ðược sự bẩm tâu của quan Trung Sứ, Vua Thái Tông kinh dị và đầy ân hận hối tiếc, lập tức ra lệnh quân sĩ tìm cứu nàng Mỵ Ê nhưng không kịp nữa! Nơi ấy về sau này trong những đêm thanh êm vắng, thường có nghe tiếng khóc than của một phụ nữ. Các cư dân trong làng bèn lập miếu thờ tự và từ đó những đêm về vắng lặng không còn nghe tiếng ai oán thê lương đó nữa. Một thời gian khá lâu khi tuổi đời ngày càng chồng chất, vua Thái Tông lại có dịp ngự thuyền trên sông Châu Giang, khi đến địa phận Phủ Lý nhà vua thấy trên bờ sông có một cái miếu thờ xinh đẹp, ngài bèn hỏi thì quân binh tả hữu tâu lại sự tình đó là miếu do dân cư quanh vùng lập nên để thờ tự Vương Phi Mỵ Ê Chanpa đã tự vẫn dưới giòng sông trước đây, khi ngài mời nàng sang chầu Ngự thuyền và miếu này rất linh hiển. Vua Thái Tông ngồi lặng thinh tư lự và cảm kích, rồi ngài thốt lên rằng: Vương Phi Mỵ Ê quả là một giai nhân trung trinh tiết liệt. Vua truyền đem lễ vật cúng tạ linh thiêng và phong cho nàng Vương Phi Mỵ Ê là Hiệp-Chính Nương. Ðến ngày nay miếu ấy vẫn còn được dân làng thờ phượng. Ðến niên hiệu Trùng Hưng năm đầu, sắc phong cho Vương Phi Mỵ Ê là: Hiệp-Chính Hựu-Thiên Phu nhân. Ðến năm thứ tư thêm hai chữ "Trinh-Liệt, tức là Hiệp-Chánh Hựu-Thiên Trinh-Liệt Phu Nhân. Thương cảm cái chết bi thảm nhưng đầy trung trinh tiết liệt của một bậc Vương Phi giai nhân, giữa cảnh quốc phá gia vong, nhà tan cửa nát, phu thê cách biệt ngàn trùng, Thi sĩ Tản Ðà Nguyễn Khắc Hiếu đã viết bài Từ Khúc sau đây để nói lên tâm sự của nàng Mỵ Ê: Châu Giang một dải sông dài, Thuyền ai than thở một người cung phi! Ðồ Bàn thành phá hủy, Ngọa Phật Tháp thiên di, Thành tan Tháp đổ Chàng tử biệt Thiếp sinh ly Sinh ký đau lòng kẻ tử qui! Sóng bạc ngàn trung, Âm dương cách trở, Chiên hồng một tấm Phu thê xướng tùy. Ôi mây! Ôi nước ! Ôi trời! Ðũa ngọc, mâm vàng, giọt lệ rơi. Nước sông trong đục, Lệ thiếp đầy vơi. Bể bể dâu dâu khóc nỗi đời! Trời ơi! nước hỡi! mây hời! Nước chảy mây bay, trời ở lại, Ðể thiếp theo chàng mấy dặm khơi! Thi Sĩ Tản Ðà tiên sinh, ông đã đưa hồn người trong khoảnh khắc đi vào cõi mộng; trên đường mây trắng xóa điệp trùng,chúng ta đã thoáng thấy trong mơ hồ Vương Phi Mỵ Ê và Phu quân đang sống với nhau trong tình nghĩa Phu Thê mặn nồng nơi cung vàng điện ngọc bên kia bờ vĩnh cữu. Trong văn chương Việt Nam Ðặng Trần Côn đã thương cảm: Thiên địa phong trần Hồng nhan đa truân. Bà Ðoàn Thị Ðiểm đã dịch: "Thuở trời đất nổi cơn gió bụi Khách má hồng nhiều nổi truân chuyên". Nguyễn Du lại càng xót xa hơn: Lạ gì bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen.                                                                saigon city 06/06/2006                                                                             Thanh Trà st
0 Rating 335 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On September 10, 2019
L? h?i Kate s?p t?i c?a ??ng bào Ch?m Bình Thu?n ???c UBND t?nh ra v?n b?n cho ngh? 03 ngày là m?t quy?t ??nh gây ph?n kh?i. Tuy v?y, ??i v?i ??ng bào Ch?m ? t?nh Ninh Thu?n v?n còn ph?i trông ngóng m?t v?n b?n t??ng t? nh? v?y c?a UBND t?nh Ninh Thu?n. Có m?t ?i?u tr? trêu là, l? h?i Kate c?a ??ng bào Ch?m t?nh Bình Thu?n, m?c dù ch?a ???c ch?ng nh?n là Di s?n v?n hóa phi v?t th? qu?c gia nh? l? h?i Kate c?a ??ng bào Ch?m Ninh Thu?n, song l?i ???c ngh? "T?t" tr??c. Có m?t sai sót nh?, c?n s?a ch?a, kh?c ph?c trong các n?m sau trong v?n b?n cho ngh? 03 ngày trong l? h?i Kate c?a UBND t?nh Bình Thu?n, ?ó là vi?c g?i Kate là t?t. Nhi?u nhà nghiên c?u uy tín trong và ngoài n??c, k? c? cá nhân tôi c?ng ?ã có bài vi?t khoa h?c, tr? l?i ph?ng v?n báo chí v? l? h?i Kate, kh?ng ??nh Kate không ph?i là T?t, mà Kate là m?t l? h?i l?n gi?a n?m theo Ch?m l?ch. Không có T?t nào l?i ch? ??n gi?a n?m m?i t? ch?c c?. Nh?ng c? quan nào tham m?u nh? v?n b?n mà ông Lê Tu?n Phong ký nên rút kinh nghi?m cho các n?m ti?p theo.   Cao h?n, xin ???c l?u ý ??n ?y ban Dân t?c, H?i ??ng dân t?c c?a Qu?c h?i, Ban Tôn giáo Chính ph?, B? V?n hóa, Th? thao và Du l?ch, H?i ??ng Ch?c s?c Ch?m Bà La Môn c?n th?ng nh?t và trình Th? t??ng Chính ph? phê duy?t ngày ngh? l? h?i Kate, l? h?i Rija Nagar cho c?ng ??ng Ch?m trên toàn qu?c, ch? không nên ?? tình tr?ng t?nh thì cho ngh?, t?nh l?i không nh? hi?n nay.  ???c bi?t, m?i quy trình cho l? trình ?em L? h?i Kate vào Di s?n v?n hóa phi v?t th? nhân lo?i ?ang ???c xúc ti?n, hy v?ng các B?, ngành nên kh?n tr??ng ch?nh s?a, b? sung thêm, chúng ta ch? c?n ??nh danh "L? h?i Kate c?a ng??i Ch?m" là tr?n v?n, ?? ??y và chính xác nh?t. Qua ?ây, cá nhân tôi phê bình cách làm vi?c trong quá trình ch?ng nh?n L? h?i Kate là Di s?n phi v?t th? qu?c gia c?a B? V?n hóa, Th? thao và Du l?ch. Vi?c B? ch?ng nh?n nh? v?y, vô hình trung, ???c hi?u là có s? phân bi?t l? h?i Kate gi?a hai t?nh Ninh Thu?n và Bình Thu?n. Th?m chí, d? lu?n còn ???c phép suy ngh? r?ng: ph?i ch?ng có hai lo?i l? h?i Kate c?a ng??i Ch?m, trong khi, ch? có m?t danh x?ng cho ??ng bào Ch?m, c?ng nh? ch? t?n t?i duy nh?t m?t ý ngh?a chung cho l? h?i Kate mà thôi. Nên nói l?i cho rõ, phàm làm vi?c gì c?ng v?y, c?n ph?i hi?u bi?t sâu s?c, r?ng l?n công vi?c mình làm, dù là ai, ? b?t c? c??ng v? nào, vi?c n?m ???c tâm t?, nguy?n v?ng c?a các t?ng l?p, thành ph?n ng??i dân, tri?n khai hài hòa, b?o toàn nguyên v?n các giá tr? c?t lõi dân t?c, m?i th?ng nh?t ???c s? ?a d?ng v?n hóa vào trong m?t b?c tranh t?ng th? r?c r? màu s?c, muôn vàn h??ng hoa tinh túy Vi?t Nam. ??ng Chuông T? Ngu?n: Facebook  
0 Rating 330 views 0 likes 0 Comments
Read more