Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
Uncategorized
By: On June 22, 2015
Hôn nhân dị chủng của lớp trẻ Chăm hôm nay và tương lai của dân tộc Chăm ngày mai. Mời các bạn xem qua bài viết của mình tại địa chỉ : http://inrasara.com/2015/06/19/4phuong-phong-trao-hon-nhan-di-chung/ và cùng nhau bàn luận về vấn đề này Thanks !!!
0 Rating 76 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On August 31, 2017
M?t gi?ng baritone m?i c?a mi?n Trung Sinh ho?t âm nh?c c?a các n??c phát tri?n nh? M?, Anh luôn luôn sôi ??ng và h?p d?n vì bao gi? c?ng có s? xu?t hi?n c?a nh?ng nhân t? m?i mà tr??c h?t là nh?ng gi?ng ca m?i ???c kh?ng ??nh qua các s?n ph?m c?a n?n công nghi?p ghi âm và ???c tôn vinh qua các gi?i th??ng danh giá nh? Grammy hay Brit Awards. ? Vi?t Nam trong g?n 20 n?m tr? l?i ?ây, các nhân t? m?i nh? th? l?i không nhi?u: lúc nào công chúng yêu nh?c c?ng ch? th?y ng?n ?y gi?ng ca, h?t Lam Tr??ng l?i ??n ?àm V?nh H?ng ho?c ??c Tu?n (ho?c h?t Thu Minh l?i ??n H? Ng?c Hà, H?ng Nhung, Thanh Lam) và các gi?ng ca m?i t?o ra ???c b??c ??t phá cho sinh ho?t âm nh?c th?t s? hi?m hoi. M?c dù v?y, bên c?nh các gi?ng ca c?a dòng nh?c th? tr??ng, v?n có các gi?ng ca ???c khán gi? ái m? nh? ??c Minh, Thu? Long, Qu?nh Lan... v?i màu s?c âm nh?c r?t riêng. Anh Tr??ng Tu?n, m?t ng??i thu?c dân t?c Ch?m sinh tr??ng t?i Phan Rang, hi?n s?ng t?i ?à N?ng, là m?t gi?ng nam trung m?i c?a mi?n Trung có th? ??ng vào hàng ng? nh?ng ca s? ?ã kh?ng ??nh tên tu?i c?a mình nh? ??c Minh, Qu?nh Lan hay Th?y Long… Nghe anh hát nh?ng ca khúc tr? tình, ng??i yêu nh?c th?y có m?t chút gì c?a gi?ng ca nh? nh? gió tho?ng c?a Duy Trác th?i tr? và m?t chút gì c?a gi?ng ca Ph??ng ??i c?a ban tam ca Sao B?ng ngày nào... M?t ca khúc tr? tình m?i c?a nh?c s? Trà Vigia v?i gi?ng hát c?a anh Tr??ng Tu?n:  https://youtu.be/gB7ltYh_3GA M?t tình khúc c?a nh?c s? Nguy?n T? v?i gi?ng hát c?a anh Tr??ng Tu?n: https://youtu.be/c2uXjknMM6Y ?nh: Ca s? Tr??ng Tu?n (ng?i gi?a) v?i nh?ng ng??i b?n
0 Rating 391 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On December 31, 2017
  Posted on 20/12/2015 by The Observer ( ?o?n cu?i ) Tác gi?: H? B?ch Th?o .......   Ngày 12 tháng 6 nhu?n n?m H?ng V? th? 20 [27/7/1387]  S?c cho ?ô Ch? huy S? ty [20] Phúc Ki?n t?o 100 chi?c thuy?n ?i bi?n; Qu?ng ?ông ch? t?o g?p b?i s? này, trang b? ??y ?? khí gi?i và l??ng th?c t?p trung t?i Chi?t Giang ?? chu?n b? ??n Chiêm Thành b?t b?n gi?c N?y. (Minh Th?c l?c V. 6, t. 2752; Thái T? q. 182, t. 7b) S? d?ng quân th?y, quân b?, g?t hái ???c nhi?u chi?n th?ng; Ch? B?ng Nga t? ra kiêu m?n “d?c ngang nào bi?t trên ??u có ai”, coi th??ng ngay c? Trung Qu?c. Qua m?t s?c d? nh?m u?n n?n ??a con kiêu [21] c?a Thiên t?, Minh Thái T? v?ch cho Ch? B?ng Nga bi?t r?ng y nói m?t ???ng làm m?t n?o, gi? làm ??ng c??p ?n ch?n s? voi n??c Chân L?p [Campuchia] c?ng Trung Qu?c và c? tình l? là trong vi?c tri?u c?ng: Ngày 8 tháng 4 n?m H?ng V? th? 21 [14/5/1388] Sai Hành nhân ??ng Thi?u ??n d? Qu?c v??ng Chiêm Thành Ha ?áp Ha Gi? r?ng: “Ng??i s?ng t?i n?i h?i ??o, hi?u l?nh cho dân Di d??i quy?n, n?u không dùng ân và tín ?? cai tr? nuôi d?y dân chúng, thì làm sao có th? làm ch? m?t ph??ng, truy?n cho con cháu, gi? ???c không có m?i lo. M?i ?ây ng??i sai con ??n tri?u ?ình, ta sai Trung s? ??a v? n??c; r?i viên s? này tr? v? trình r?ng hành ??ng c?a ng??i trái v?i ?i?n l?. Lúc ??u Tr?m ch?a tin, ??n lúc Ma Lâm C? trình bày vi?c trong n??c ng??i, ?em so sánh th?y l?i trên th?t ?áng tin, không ph?i là vu cáo.” Tháng 4 n?m nay l?i ???c An Nam tâu nh? sau: “Hành Nhân L?u M?n trên ???ng ra kh?i Chiêm Thành ??a 52 con voi do Chân L?p c?ng; Chiêm Thành sai ng??i gi? làm k? c??p ?o?t m?t ¼ s? voi cùng b?t 15 tên qu?n t??ng. Ta bi?t r?ng ng??i là Di ph??ng nam; nh?ng không ngh? r?ng ng??i v?a tôn kính Trung Qu?c, l?i l?y vi?c c??p c??p bóc làm ngh? nghi?p. Dù r?ng hàng ngày ng??i c??p bóc làm ?i?u b?t ngh?a, thì c?ng ph?i bi?t k? l?n ng??i nh?, k? trên ng??i d??i! Há l?i ??ng ??u m?t n??c l?i dám buông tu?ng khinh l?n Thiên t?. Nh? n?m ngoái ng??i dâng voi và 2 ng??i qu?n t??ng; t? khi cho con ng??i tr? v?, thì tr?n tránh không dâng ti?p! Vi?c làm c?a ng??i c? ti?p t?c nh? v?y thì m?t ?àng không có lòng th? n??c l?n, m?t ?àng thì m?t s? tín ngh?a ?? giao thi?p v?i lân qu?c; ng??i ph?i suy ngh? s?a ??i, ch? ?? h?i v? sau.” (Minh Th?c l?c V. 7, t. 2864-2865; Thái T? q. 190, t. 1b-2a) Cu?i ??i, tuy Ch? B?ng Nga ch?t tr??c h?ng súng c?a quân nhà Tr?n, nh?ng ng??i ch? ?i?m là m?t viên quan nh? Champa ch?y sang tr?i quân ta, cho bi?t chi?c thuy?n s?n xanh là thuy?n c?a Qu?c v??ng h?n [22] . R?i Th? t??ng La Ngai [23] cho h?a táng xác Ch? B?ng Nga bên b? sông, mang quân Champa tr? v? chi?m n??c, t? lên làm vua. Con và em Ch? B?ng Nga s? b? gi?t, ph?i ch?y sang n??c ta lánh n?n. [24] T?n bi k?ch này ???c dàn d?ng b?i k? n?i thù; th? ph?m chính là La Ngai [25] , s? Tàu g?i là Các Th?ng (Ko Cheng). M?t v?n b?n trong Minh Th?c l?c chép r?ng, sau khi lên làm vua, Các Th?ng sai s? sang Trung Qu?c dâng bi?u b?ng vàng ti?n c?ng, nh?ng b? vua Thái T? nhà Minh c? tuy?t b?i t?i m?u gi?t v??ng n??c này ?? lên làm vua: Ngày 7 tháng M?t n?m H?ng V? th? 24 [2/12/1391] N??c Chiêm Thành sai viên Thái s? ?ào B?o Gia Tr?c dâng bi?u b?ng vàng, ti?n c?ng tê giác, nô t?, v?i vóc. Thiên t? b?o các quan b? L? r?ng: “?ây do viên quan soán ngh?ch! ?? ti?n c?ng ??ng nh?n. Tr??c ?ây viên quan Chiêm Thành là Các Th?ng gi?t V??ng n??c này t? l?p, nên c? tuy?t.” (Minh Th?c l?c v. 7, t. 3157; Thái T? q.214, t. 1a) Chú thích: [1]N?m 1318, nhà Tr?n phong m?t t??ng Champa tên Th? (Patalthor) lên ngôi, hi?u Ch? A N?ng (hay Thành A v??ng, t??ng ???ng v?i t??c phó v??ng c?a ??i Vi?t). Vì không thu?c dòng dõi b? t?c Cau và D?a, Ch? A N?ng liên t?c b? tri?u th?n ch?ng ??i t? 1323 ??n 1326. ?? có s? chính th?ng, n?m 1323 Ch? A N?ng c? em trai là Pao Yeou Patseutcho ?i s? sang Trung Hoa xin nhà Nguyên công nh?n. Hay tin này, n?m 1326 nhà Tr?n mang quân sang ?ánh nh?ng b? ??y lùi. Chiêm Thành s?ng trong thái bình cho t?i 1342. N?m 1336 Ch? A N?ng t? tr?n, con ru?t là Ch? M? và con r? là Trà Hoa B? ?? tranh ngôi vua trong 6 n?m, Chiêm Thành s?ng trong lo?n l?c. N?m 1342 Ch? M? b? ?u?i sang ??i Vi?t, Trà Hoa B? ?? chính th?c lên ngôi. N?m 1353, Tr?n D? Tôn ??a Ch? M? v? n??c nh?ng ??n C? L?y (Qu?ng Ngãi) thì b? quân Chiêm ch?n ?ánh, quân Tr?n rút v?, Ch? M? bu?n r?u r?i qua ??i. T? sau ngày ?ó, quân Chiêm Thành liên t?c tràn sang ?ánh phá Hóa châu và Thu?n châu. N?m 1360, Trà Hoa B? ?? qua ??i, em Ch? A N?ng là Po Binasor (Po Bhinethuor) ???c tri?u th?n tôn lên làm vua, hi?u Ch? B?ng Nga (Che Bonguar). (Theo Nguy?n V?n Huy, “Tìm hi?u c?ng ??ng ng??i Ch?m t?i Vi?t Nam”) BT[2]Hi?n nay, ta chính th?c dùng tên g?i Champa. V?y, ngo?i tr? ph?n trích d?n t? Minh Th?c l?cs? d?ng tên g?i Chiêm Thành theo ng??i Trung Qu?c, còn l?i, xin g?i là Champa. BT [3]N??c th?i Minh g?i là Tây D??ng, nay thu?c qu?n ??o Nam D??ng (T? H?i). [4]Th? c?a vua, có ?óng [d?u] ?n t?. [5]Trung Qu?c g?i các n??c lân bang b?n ph??ng là “T? Di”; nói chung các dân t?c không ph?i là Trung qu?c thì ???c g?i là Di. [6]?: M?t lo?i l?a d?t s?i xiên, có hoa v?n. [7]Chính Sóc t?c ngày ??u n?m, m?ng 1 tháng Giêng. Ngày x?a hàng n?m Trung-Qu?c ban l?ch Chính Sóc cho các n??c lân bang, t??ng tr?ng uy quy?n Thiên t?. [8]Vua nhà T?ng h? Tri?u. Vua m? ??u tri?u ??i là T?ng Thái T? t?c Tri?u Khuông D?n. [9]Gi?c N?y: Trung Qu?c x?a th??ng g?i ng??i Nh?t là N?y. Vào th?i nhà Nguyên, t?i Nh?t B?n có cu?c n?i chi?n. Phe mi?n Nam thua, chi?m c? các ??o nh?, r?i mang quân c??p phá t?i b? bi?n Tri?u Tiên Trung Qu?c; mãi ??n ??i Gia T?nh tri?u Minh, H? Tôn Hi?n, Du ??i Du d?p ???c; s? Trung Qu?c goi là “N?y kh?u”. [10]Qu?c hi?u n??c ta th?i ?ó. BT [11]Tên n??c ta do nhà Minh g?i. BT [12]??i Vi?t S? ký Toàn th?, t?p 2, trang 154. ( NXB Khoa h?c Xã h?i, Hà N?i, 1998). [13]Xích = 0,32 mét. Th?n = 1/10 xích. [14]??ng lý v?n phòng c?a nhà vua. [15]??n v? hành chánh c?p t?nh th?i Minh, có 15 hành t?nh. [16]??i Vi?t S? ký Toàn th?, t?p 2, trang 169. [17]Có th? s? c?nh tranh gi?a các “qu?c gia h?i t?c” ng?u nhiên trùng h?p v?i quy?n l?i Trung Hoa. BT [18]Bát Bách T?c Ph?: tên n??c x?a, n?m trong lãnh th? phía b?c Thái-Lan hi?n nay, T??ng truy?n Tù tr??ng có 800 v? nên ???c ??t tên nh? v?y. [19]Ch?a rõ ? ?âu. [20]Nhà Minh ??t Tam ty t?i khu v?c hành chánh l?n nh? Giao Ch?, Qu?ng Tây v.v… g?m: ?ô Ch? huy s? ty coi v? quân s?, B? chính ty coi v? hành chính, Án sát ty coi v? x? án. [21]Ch? kiêu này m??n t? b?n ch? Hán trong Chinh Ph? Ngâm “tr?m thiên kiêu”. [22]– ??i Vi?t S? ký B?n k? Toàn th?, Quy?n VIII, K? Nhà Tr?n, Thu?n Tông hoàng ?? chép: Canh Ng?, [Quang Thái] n?m th? 3 [1390], (Minh H?ng V? n?m th? 23). Mùa xuân, tháng giêng, ngày 23, ?ô t??ng Tr?n Khát Chân ??i th?ng quân Chiêm Thành ? H?i Tri?u, gi?t ???c chúa nó là Ch? B?ng Nga. Khi ?y, B?ng Nga cùng v?i [17b] Nguyên Di?u d?n h?n m?t tr?m thuy?n chi?n ??n quan sát tình th? c?a quan quân. Các thuy?n gi?c ch?a t?p h?p l?i, thì có tên ti?u th?n c?a B?ng Nga là Ba L?u Kê nhân b? B?ng Nga trách ph?t, s? b? gi?t, ch?y sang doanh tr?i quân ta, tr? vào chi?n thuy?n s?n xanh b?o r?ng ?ó là thuy?n c?a qu?c v??ng h?n. Khát Chân li?n ra l?nh các cây súng nh?t t? nh? ??n, b?n trúng thuy?n B?ng Nga, xuyên su?t ván thuy?n, B?ng Nga ch?t, ng??i trong thuy?n ?n ào kêu khóc. Nguyên Di?u c?t l?y ??u B?ng Nga ch?y v? v?i quan quân. ??i ??i phó Th??ng ?ô quân Long Ti?p là Ph?m Nh? L?c và ??u ng? là D??ng Ngang li?n gi?t luôn Nguyên Di?u, l?y c? ??u B?ng Nga. Quân gi?c tan v?. (http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt13.html) – Sách “Khâm ??nh Vi?t s? thông giám C??ng m?c” chép: “N?m 1389 tháng 10, Chiêm Thành vào c??p Thanh Hóa. Sai Quý Ly ?em quân ?i ch?ng c?. B? thua, Quý Ly tr?n v?. Tháng 11. Quân Chiêm Thành xâm ph?m ??n Hoàng Giang. Tr?n Khát Chân ?em quân ch?ng c?. N?m 1390 tháng giêng, Tr?n Khát Chân ?ánh cho quân Chiêm Thành thua to ? H?i Tri?u, gi?t ???c chúa n??c ?y là Ch? B?ng Nga.” – Giai tho?i k? r?ng: N?m K? T? (1389), quân Champa l?i sang ?ánh. Th??ng hoàng Tr?n Ngh? Tông sai Tr?n Khát Chân làm ?ô t??ng th?ng l?nh quân Long Ti?p ?i ?ánh gi?c. Lúc xu?t quân, Khát Chân và Th??ng hoàng ??u khóc ti?n bi?t. Quân ta xu?t phát t? sông Lô (t?c sông H?ng), g?p gi?c ? Hoàng Giang. Th?y ??a th? không thu?n l?i ?? ch?ng gi?c, Khát Chân bèn lui quân v? gi? t?i sông H?i Tri?u. Th?y quân Champa ?óng ? b? phía Nam, th?y và l?c quân Vi?t ?óng ? b? sông phía B?c. Chi?u 24 tháng Giêng, tên ??u b?p c?a Ch? B?ng Nga tên là Ba L?u Kê dâng lên vua món giò heo h?m ch?a ???c m?m. Vua ?n không ngon mi?ng, sai quân ?ánh Ba L?u Kê 30 hèo. S? b? gi?t, ?êm ?y ??u b?p Ba L?u Kê th?a lúc t?i tr?i ?i thuy?n nh? tr?n sang tr?i quân Vi?t ??u hàng, khai báo binh tình c?a Ch? B?ng Nga, ch? vào chi?n thuy?n s?n xanh, cho bi?t ?ó là thuy?n vua. Sáng 25, hai bên khai chi?n. Khát Chân h? l?nh cho quân s? nh?t t? nã tên ??n vào thuy?n Ch? B?ng Nga, thuy?n b? th?ng ván và B?ng Nga trúng ??n ch?t. Ch? B?ng Nga b? t? tr?n, ch?m d?t m?t trang hùng s?. Có th? nói trong vòng 30 n?m, Ch? B?ng Nga ?ã khôi ph?c l?i nh?ng vùng ?ã m?t t? h?n 300 n?m tr??c ?ó (B? Chánh, ??a Lý và Ma Linh b? m?t n?m 1069; châu Ô, châu Rí n?m 1306). BT [23]Có tài li?u g?i là La Kh?i. BT [24]B? ?ánh b?i n?m 1390, t??ng La Kh?i chi?m ???c xác Ch? B?ng Nga mang ?i h?a táng, r?i thu quân v? n??c. V? ?? Bàn, La Kh?i li?n x?ng v??ng và ch?u tri?u c?ng nhà Tr?n tr? l?i. N?m 1391, La Kh?i xin nhà Minh th?a nh?n nh?ng ??n n?m 1413 con c?a ông là Ba ?ích L?i m?i ???c nhà Minh t?n phong. Chính sách cai tr? kh?t khe c?a La Kh?i gây b?t mãn trong n??c. Vây cánh c?a Ch? B?ng Nga ??u b? La Kh?i thay b?ng nh?ng t??ng s? thân tín, con trai c?a Ch? B?ng Nga tên Ch? Ma Nô Dã Na cùng em là Ch? San Nô s? b? ám h?i ?ã ch?y qua ??i Vi?t xin t? n?n. C? hai ???c nhà Tr?n phong t??c Hi?u chính h?u. N?m 1397, m?t hoàng thân tên Ch? ?à Bi?t, em là M? Hoa, con là Gia Di?p cùng toàn th? gia quy?n sang ??i Vi?t t? n?n. Ch? ?à Bi?t ???c Lê Quí Ly giao tr?ng trách b?o v? biên gi?i phía nam c?a ??i Vi?t ?? phòng nh?ng cu?c t?n công m?i c?a quân Chiêm Thành. N?m 1400, La Kh?i m?t, con là Ba ?ích L?i (Jaya Sinhavarman V) lên ngôi. (Theo Nguy?n V?n Huy, „Tìm hi?u c?ng ??ng ng??i Ch?m t?i Vi?t Nam“) BT [25]La Ngai ?ã c??p ngôi sau khi Ch? B?ng Nga ch?t, còn k? ph?n b?i tr?c ti?p gây ra cái ch?t c?a Ch? B?ng Nga thì nh? chú thích 22. BT.   Ngu?n: Facebook.com  
0 Rating 721 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On January 26, 2019
"Chi?n Tranh Gi?a Chiêm Thành và Trung Qu?c" (Suu Tam)  V??ng qu?c Chiêm Thành x?a nhìn vào nh?ng c? v?t và nh?ng di tích còn sót l?i ta th?y kho?ng th?i gian ??c l?p thì ng??i Champa r?t hùng m?nh và c??ng th?nh L?ch s? Chi?n tranh gi?a Chiêm Thành và trung qu?c ng??i Champa ?ã in ??m d?u ?n cho Trung Qu?c, h?n nhi?u ng??i s? ?n t??ng v?i b? tóc khá k? l? c?a cánh mày râu v?i ph?n tr??c ???c c?o nh?n thín, phía sau là bím tóc ?uôi sam dài th??t. Vì sao ?àn ông b?y gi? l?i ?? b? tóc ??c ?áo, k? l? nh? v?y? Ý ngh?a th?c s? c?a nó ra sao? Có m?t truy?n thuy?t liên quan ??n tháp Poklaong Garay k? r?ng ngày x?a ? Palei Cakling có hai ông bà tên Ong Kuak và Muk Peng dù ?ã cao niên nh?ng ch?a có con. M?t l?n ra bi?n mò cua b?t ?c ông bà th?y có m?t ??a bé ?ang trôi trên b?t n??c bèn ?em v? nuôi và ??t tên là Karit. Karit l?n lên tr? thành m?t cô gái xinh ??p, n?t na nên ???c nhi?u ng??i quý m?n. M?t hôm, Karit cùng cha vào r?ng hái c?i. Tr?i nóng n?c, hai cha con khát n??c nh?ng chung quanh l?i không có sông su?i. B?ng Karit th?y m?t t?ng ?á bên trên ??ng ít n??c trong, li?n ??n u?ng. L? thay nàng u?ng ??n ?âu n??c trong ?á tràn ra ??n ?ó. t? nhiên cô gái th? thai. T?i tháng, t?i ngày, cô sinh ???c m?t bé trai có s?c m?nh siêu nhiên, Trung Qu?c nghe ???c tin n??c Chiêm Thành sinh ra m?t ng??i tài r?i d?n dân chúng qua ?ánh n??c Chiêm Thành m?t l?n n?a.. Cho dù Po Klaong Garay có tài ??n m?y Po c?ng không bao gi? xâm chi?m ?c hi?p n??c y?u h?n mình, dân chúng ta th?y Trung qu?c ??a quân ??n r?t ?ông ?? ?ánh n??c Chiêm Thành, ng??i dân Chiêm Thành th?y ng??i Trung qu?c tàn b?o hung h?ng khi?p s? ch?y ??n c?u tr? Po Klaong Garay. vua Po Klaong Garay sai bi?u ng??i dân ?i ch?t c?c v?i Roi ??n cho nhà vua, dân Trung qu?c ??n n?i Po Klaong Garay tri?u t?p ??n h?i chuy?n, Po Klaong Garay gút c?c bu?c dây ?ánh cho Trung qu?c tan rã, dân Trung Qu?c xâm l??c th?t b?i ?? th?c hi?n l?i h?a không bao gi? dám xâm chi?m nu?c Chiêm Thành l?n n?a Trung qu?c ?ã tình nguy?n, cánh mày râu v?i ph?n tr??c ???c c?o nh?n thín, phía sau là bím tóc ?uôi sam dài th??t ph?i cho ??n 99 n?m.    Ngu?n: Facebook
0 Rating 416 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On October 10, 2019
M?t ?o?n v?n phân tích tuy?t v?i liên quan ??n nguyên nhân gây ra s? giao tranh Chàm Vi?t n?m 1653       Cho ??n nay, khi bàn v? nh?ng m?i giao tranh Chàm Vi?t th?i s? Nam Hà, chúng ta ch?c ch? ???c ??c là do ng??i Chàm xâm l?n biên gi?i nên ng??i Vi?t ?ánh. Ví d? theo s? ??i Nam Th?c L?c, thì vào n?m 1653, "B?t ??u ??t dinh Thái Khang. B?y gi? có vua n??c Chiêm Thành là Bà T?m xâm l?n Phú Yên, sai Cai c? Hùng L?c (không rõ h?) làm Th?ng binh, Xá sai Minh V? (không rõ h?) làm tham m?u, lãnh 3.000 quân ?i ?ánh ...". Chúng ta ch? rõ t?i sao l?i có v? xâm chi?m biên gi?i vu v? nh? th? này c?a ng??i Chàm (vì lúc này, th?i ng??i Chàm Ch? B?ng Nga ?ã trôi qua h?n c? tr?m n?m), và lý do xâm chi?m biên gi?i nh? th? này có v? h?i quen quen nh? khi chúng ta ??c v? s? ??ng ?? th?? ban ??u gi?a ?àng Trong và Cao Miên, ?úng không các b?n ?     Thì ?ây, m?i b?n ??c ph?n mình t?m d?ch ?o?n phân tích c?a cô Nola Looke v? s? ki?n ng??i Chàm n?i d?y t?n công ng??i Vi?t vào giai ?o?n 1649-1650, d?n ??n cu?c giao tranh Chàm Vi?t n?m 1653 mà s? Vi?t ?ã chép là ng??i Chàm xâm chi?m biên gi?i n?m 1653 nói trên. Cô ??a ra m?t l?p lu?n hay và ??c ?áo h?n n?a, là có liên quan ??n c? vua P? Ram?, v? vua anh hùng c?a ng??i Chàm vào th?i này.     ?o?n này thu?c trang 14 ??n trang 16 c?a bài nghiên c?u 34 trang v? m?i quan h? Chàm Vi?t vào th? k? 17 th?t là tuy?t v?i c?a cô Nola Cooke mà b?n có th? t?i t?i ?ây >> https://www.facebook.com/brian.wu.121772/posts/2313166205600995.     Và bài nghiên c?u này còn có nhi?u ?i?u hay quá, ?? mình ch?u khó rãnh l?i t?m d?ch cho các b?n ??c tham kh?o.     Enjoy nha b?n !!!     Brian     ...     Ch?c ch?n là ?ã có ?? ng??i Vi?t sinh s?ng và buôn bán t?i Champa vào giai ?o?n 1640s ?? mà de Rhodes ?ã vi?t và ?ã ?? trong d?u ngo?c, là t?i Tongking (B?c Hà) và Cochinchina (Nam Hà), là nh?ng n?i mà ti?ng Vi?t ?ã ???c "dùng", ??i ng??c l?i v?i vi?c ti?ng Vi?t ch? ???c "nghe th?y" t?i "3 qu?c gia lân c?n".     Cu?c hôn nhân c?a Ng?c Khoa ?ã mang l?i ít thành công h?n nhi?u v? m?t chính tr? so v?i cu?c hôn nhân c?a ng??i ch?/em gái: t?i Cao Miên, Ng?c V?n, ?ã tr? thành (v?) hoàng h?u ng? tr? r?i (là) m?t bà Hoàng Thái H?u có t?m ?nh h??ng to l?n khi con trai c?a bà th?a k? ngai vàng; nh?ng Ng?c Khoa (ch?) là (m?t) ng??i v? th? 3 c?a P? Ram? và (bà) ?ã s?ng (??) r?i ch?ng ki?n P? Saut, ng??i con trai c?a P? Ram? v?i m?t bà v? ng??i Cao Nguyên, r?t cu?c tr? thành "vua c?a các v? vua Champa", khi n?i ngôi P? Ram? vào n?m 1655.     (Vào th?i gian này), tình tr?ng t??ng ??i hòa bình (di?n ra) t?i vùng biên Chàm Vi?t có ???c, không ??n t? cu?c hôn nhân (trên), mà là (t?) s? có m?t th??ng tr?c c?a h?m ??i thuy?n chi?n galleys (c?a ng??i Vi?t) t?i con sông giáp gi?i Champa. Tuy v?y, ngay c? h?m ??i này c?ng không th? nào ?? ?? ng?n ch?n m?t cu?c t?n công nghiêm tr?ng c?a ng??i Chàm n? ra vào nh?ng n?m 1649-1650, châm ngòi cho cu?c xung ??t ch?m d?t vào n?m 1653 v?i ?òn th?ng trí m?ng c?a h? Nguy?n, (d?n ??n vi?c ng??i Vi?t ?ã) tàn phá (??a h?t) Kauth?ra và thay th? nó b?ng m?t ??a h?t Vi?t Nam m?i g?i là Thái Khang (sau này là t?nh Khánh Hòa).     Không có ngu?n (tài li?u / s? li?u) c?a ng??i Vi?t nào ?ã ?? c?p ??n cu?c t?n công kh?i th?y (vào giai ?o?n n?m 1649-1650 này) c?a ng??i Chàm ho?c ph?n ?ng c?a (tri?u ?ình) Vi?t Nam (khi ?y) ra sao. Chúng ta (ch? ???c) bi?t v? s? ki?n này qua m?t b?n t??ng trình ngày 31 tháng 12 n?m 1651 c?a viên công s? Công ty ?ông ?n Hà Lan, có tên là Williem Verstegen. Ông vi?t r?ng Nam Hà ?ã chinh ph?c Champa n?m ngoái "b?ng v? l?c và ?ã x? tr?m vua (Chàm) cùng giam c?m v? Dayro và v? ông (ta).". Vào nh?ng ngày tr??c ?ây cùng trong tháng (12) này, Verstegen ?ã ??n th?m v? Dayro ?ang b? giam gi? - Dayro là m?t danh t? Nh?t ng? (a Japanese term) mà ng??i Hà Lan ?ã dùng (?? ch?) cho) m?t v? hoàng ?? Nh?t B?n không còn quy?n l?c (the powerless Japanese emperor) [Brian chú: Dayro / Dairi ??]. Và Verstegen ?ã ch?ng ki?n n?i ? c?a v? Dayro (Chàm) t?i Qu?ng Nam (khi ?y) "là m?t cái chu?ng chó h?n là m?t ch?n c? trú nhân sinh" (more like a dogbox than a human residence).     V? Dayro này ch?c ch?n t??ng ???ng v?i v? "vua c?a các v? vua Champa" ?ã ???c ?? c?p ??n trong ngu?n (tài li?u / s? li?u) Chàm, có ngh?a là Verstegen có l? ?ã g?p (vua) P? Ram?, ng??i mà cái ch?t ???c (h?c gi?) Po Dharma xác ??nh là di?n ra vào n?m 1651. Có l? (vi?c mong ???c) tr? thù cho ??nh m?nh tàn nh?n (?p) lên trên v? vua (P? Ram?) m?n yêu (này), ?ã ph?n nào ?ó thúc ??y cu?c t?n công t? sát l?n th? 2 c?a ng??i Chàm, mà các ngu?n (tài li?u / s? li?u) c?a ng??i Vi?t xác ??nh là ?ã di?n ra vào n?m 1653. Nh?ng Champa (khi ?y) là m?t ??t n??c (v?i n?n) th??ng m?i hàng h?i, nên vi?c n?m gi? các b?n c?ng Chàm c?a ng??i Vi?t vào giai ?o?n sau n?m 1650, c?ng là s? ki?n mà Verstegen ?ã t??ng thu?t l?i, rõ ràng là m?t ??ng c? thúc ??y m?nh m? h?n. [Brian chú: có ngh?a là theo cô Nola Cooke, thì s? ?ánh chi?m Chiêm Thành n?m 1653 c?a ng??i Vi?t, không ch? ??n thu?n là s? ?ánh tr? vi?c ng??i Chàm xâm ph?m biên gi?i, mà nguyên nhân sâu xa h?n là do ng??i Vi?t mu?n ???c n?m gi? các h?i c?ng trong v??ng qu?c Chiêm Thành vào lúc này, nên k?t qu? c?a cu?c ?ánh chi?m Chiêm Thành n?m 1653, là ng??i Vi?t ?ã chi?m luôn ??t Chiêm Thành t?i sông Phan Rang].     [Brian chú: và b?n l?u ý, là trong phiên b?n d?ch thu?t g?c c?a th?y Anthony Reid trong quy?n Southern Vietnam under the Nguy?n, trong bài vi?t The End of Dutch Relations with the Nguy?n state, 1651-2, Dayro ???c chú thích là "a sacred ruler or high priest of Champa" có ngh?a là "m?t v? vua chúa linh thiêng hay m?t v? cao t?ng Chiêm Thành", mà ch?c là trong th? ch? th?n quy?n c?a ng??i Chàm, ??u có th? ch? cho v? vua c?a v??ng qu?c Chàm c?].     Dù nguyên nhân gây ra (s? ki?n giao tranh này) có là gì ?i ch?ng n?a, nh?ng s? th?t b?i trong cu?c t?n công th? 2 c?a ng??i Chàm di?n ra vào n?m 1653 là s? th?m h?i (??i v?i ng??i Chàm). Khi Chúa Hi?n ???c tin v? cu?c xâm l?n (này c?a ng??i Chàm), ông ?ã sai 3 ngàn quân binh (Vi?t) ?ánh ?u?i ng??i Chàm (tr?) v? phía Nam ??n t?n con sông Phan Rang, là n?i mà ng??i Chàm cu?i cùng ?ã ?? ngh? ???c gi?ng hòa. Chúa Hi?n ??ng ý, nh?ng v?i các ?i?u ki?n mà ông ??a ra, (?ó là) m?t vùng biên m?i mà lúc này ch? còn ?? l?i cho vua Chàm (??a h?t) Phan Rang và bi?n v? vua Chàm này thành ra m?t ch? h?u "b?t gi? l? ch?c c?ng".     (Nh?ng) ?i?u gì ?ã châm ngòi cho m?t cu?c t?n công nghiêm tr?ng (kh?i th?y) c?a ng??i Chàm vào n?m 1650 ? (Thì) có l? ch? có m?t m?i châm ngòi (duy nh?t) là có tính kh? thi, (?ó là) vi?c tái ??nh c? kh?ng l? t?i nh?ng khu v?c biên gi?i (Chàm Vi?t), trong giai ?o?n kho?ng 18 tháng tr??c ?ây, c?a vài ngàn hàng binh nhà Tr?nh, sau cu?c chi?n th?ng v? ??i nh?t c?a h? Nguy?n vào n?m 1648. (S? ki?n này là), sau khi v? hoàng t?, là chúa Hi?n trong t??ng lai (tr? vì 1648-1687) ?ã ?ánh tan nát ??i quân xâm l??c 3 v?n quân binh (nhà Tr?nh), ng??i cha ??y hân hoan c?a ông [Brian chú: t?c chúa Th??ng Nguy?n Ph??c Lan tr? v? 1635-1648] ?ã th? các t??ng hi?u h? Tr?nh (v? l?i B?c), nh?ng gi? l?i và tha th? nh?ng binh s? (h? Tr?nh) còn s?ng sót. ???c chia thành t?ng nhóm 50 ng??i, r?i ???c cung c?p d?ng c? và l??ng th?c ?? ?? s?ng trong 6 tháng, nhóm hàng binh h? Tr?nh này ?ã ???c ??a ?i ?? l?p thôn xóm ? vùng "??t c? c?a ng??i Chàm", t? mi?n Th?ng Bình và ?i?n Bàn (g?n H?i An) tr? vào Nam ??n Phú Yên. Các chính sách c??ng b?c b?t lính c?a nhà Tr?nh vào th?i này ?ã ??m b?o r?ng h?u nh? toàn b? nh?ng quân binh h? Tr?nh này ??u ??n t? khu v?c Thanh-Ngh?, t??ng t? nh? các ph?n t? v?n ???c ?u ?ãi t?i hu? nh?t trong quân ??i h? Nguy?n. Có l? vì lý do trên (t?c là các quân binh th?i ?y ??u là ng??i vùng Thanh Ngh? cho c? h? Tr?nh l?n h? Nguy?n), mà Chúa Th??ng (tr? vì n?m 1635-1648) ?ã tin r?ng h?u h?t nh?ng hàng binh h? Tr?nh này s? s?n sàng ch?p nh?n ?? ngh? này, s? tr? thành th?n dân c?a ông, và nh?ng cha con (trong toán hàng binh h? Tr?nh này) s? là nh?ng binh s? b? sung thêm vào cho ??t n??c.     Nh?ng vi?c tái ??nh c? c?a r?t nhi?u ngàn ng??i ?àn ông ??c thân ngo?i qu?c - t?t c? ??u ?ã ???c ?ào t?o v? (vi?c s? d?ng) v? khí và rút cu?c t?t c? ??u c?n tìm v? (trong t??ng lai) - ch?ng nh?ng s? là h?i chuông ch?m d?t hy v?ng c?a ng??i Chàm có th? giành l?i ???c ph?n lãnh th? ?ã m?t mà nh?ng ng??i (hàng binh h? Tr?nh) này (???c ??a) ??n ??nh c?, mà t??ng t? còn là m?t m?i ?e d?a gây nên s? h?n lo?n trong xã h?i (và ??i s?ng) c?a ng??i dân ??a ph??ng, khi mà nhóm ng??i ngo?i qu?c này ?ang tìm cách tái l?p cu?c s?ng c?a h? ? mi?n "núi non và ??m l?y" mà Chúa Th??ng ?ã ch? ra cho h?. T?i nh?ng n?i này, nhóm ng??i trên ch?c ch?n s? ti?p xúc tr?c ti?p, và r?t có th? là xung ??t, v?i ng??i mi?n núi (mountain peoples). Nh? (các công trình) nghiên c?u c?n ??i ?ã ch? ra, nhi?u ng??i mi?n núi này v?n t? nh?n h? là ng??i c?a (th? ch?) "nagara Camp?" và h? c? nhiên là yêu c?u v? vua v? ??i c?a h?, P? Ram? - b?n thân ông là m?t ng??i s?c t?c Curu - giúp h? ch?ng l?i m?i ?e d?a m?i này. Trong các tr??ng h?p nh? v?y, m?t c? g?ng cu?i cùng (c?a ng??i Chàm) ?? ng?n l?i quá trình tái ??nh c? (c?a nhóm hàng binh h? Tr?nh) không có gì là ?áng ng?c nhiên c?. [Brian chú: t?c là theo cô Nola Cooke, chính vì s? tái ??nh c? c?a h?n 3 v?n tàn quân h? Tr?nh ? vùng biên gi?i Chàm Vi?t có th? ch?m d?t hy v?ng l?y l?i ???c ph?n lãnh th? ?ã m?t c?a ng??i Chàm, và h?n th? n?a, s? tái ??nh c? c?a 3 v?n tàn quân h? Tr?nh toàn nh?ng ng??i ?àn ông ??c thân này t?i nh?ng n?i này, s? gây ra s? xáo tr?n kh?ng khi?p trong ??i s?ng xã h?i c?a ng??i Chàm, nên ng??i Chàm ?ã ??ng lên ch?ng l?i và t?n công ng??i Vi?t vào giai ?o?n n?m 1649-1650 - và ?ây là s? ki?n mà s? Vi?t ch?a bao gi? chép c?.]     (Và v? kho?ng th?i gian) t? n?m 1653 ??n s? ki?n giao chi?n vào nh?ng n?m ??u 1690s, các ngu?n (tài li?u / s? li?u) c?a ng??i Vi?t ??u không (h?) vi?t gì v? các m?i quan h? Chàm Vi?t (vào th?i này). May m?n thay, vi?c ??c k? l??ng nh?ng tài li?u v?n kh? c?a h?i truy?n giáo MEP có th? giúp (??c gi?) l?p ?i vài kho?ng tr?ng (ki?n th?c liên quan ??n) m?i quan h? Chàm Vi?t giai ?o?n 1653-1690 này, nh? phân ?o?n d??i ?ây s? trình bày chi ti?t.     Ngu?n: fb
0 Rating 427 views 3 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 12, 2012
Chế Bồng Nga Và Họ Chế Ở Việt Nam                                                                              Ja Intan   Nhân dịp tham dự lễ Kate 2009 ở San Jose và qua Dam Nưi vua Chế Bồng Nga của Dương Chi Mai, nhắc tôi nhớ đến vị vua anh hùng vĩ đại và lỗi lạc của dân tộc Champa nhưng ít nguời biết đến những chiến công hiển hách cụ thể của ngài vào thế kỷ XIV.  Tôi may mắn đã đọc đuợc những tư liệu quý của các học giả Pháp cũng như Việt, nay tôi mạo muội phỏng dịch, lượm lặt ghi lại nhằm góp phần tìm hiểu về thân thế sự nghiệp của ngài. Nhất là sau cái chết của ngài, sự thể ra làm sao mà rất ít học giả nhắc đến như con, cháu của ngài chẳng hạn.   Trong bài tôi vẫn ghi lại nguyên vẹn tên các vị vua cũng như vùng miền không dấu theo tài liệu tiếng Pháp (và có dấu theo sự hiểu biết của tôi) vì nếu đối chiếu để ghi lại cho chính xác và rõ ràng sẽ mất nhiều thời gian. Đây cũng là điều kiện và là nền tảng cho các thế hệ trẻ sưu tầm, nghiên cứu, tiếp nối và hoàn chỉnh.   Sở dĩ trong bài tôi dùng từ "chinh phạt đối với Đại Việt" vì vùng đất Vương quốc Champa xưa kia, phía Nam trải dài từ ranh giới tỉnh Mỹ Tho đến tận Thanh Hóa miền Bắc (Lộ Bác Đức nhà Tây Hán và Mã Viện nhà Đông Hán / Trung Hoa đã đánh chiếm và sáp nhập phần đất Thanh Hoá và Nghệ An vào quận Cửu Chân). Thanh Hoá đã bị Hán hoá sau đó bị Việt hoá và dân Champa còn sống rải rác ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.   Mã Viện, sau khi đánh tan cuộc nổi dậy của hai Bà Trưng và đã cắm cột trụ đồng phân chia ranh giới Trung Hoa và Champa, theo các nhà sử học Pháp là phía Nam sông Lam (Hà Tĩnh) nhưng cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm thấy trụ đồng này.  Nay tôi tạm căn cứ vào ngôn ngữ nói của cư dân hiện tại từ Thanh Hóa trở vào Quảng Nam có tiếng nói mang âm trầm và nặng chứa đầy dấu ấn ngôn ngữ nói Champa.  Hơn nữa hiện nay, hai ngôi chùa ở Thanh Hoá còn tồn tại dấu ấn văn hoá Champa như chùa Báo Ân (núi An Hoạch, huyện Nghi Sơn ngày nay) có chim thần Garuda nơi bệ thờ Phật và ở các góc gian phòng thờ Phật. Còn một ngôi chùa khác (tôi đã quên tên) vẫn còn lưu giữ một tượng đá bò thần Nandin, được chạm khắc rất đẹp và tinh vi.   Sau khi Lý Thường Kiệt bình Chiêm (theo Sử sách Việt Nam), vị quan này được nhà Lý cho trấn giữ và ban phong ấp ở Thanh Hoá. Lý Thường Kiệt đã xây dựng nhiều ngôi chùa (thời nhà Lý đạo Phật rất thịnh), trong đó có nhiều ngôi chùa đã được xây dựng ngay trên nơi thờ phượng nguời dân Champa nhằm xoá sạch vết tích cũ của cư dân bản địa.   Trong suốt thời kỳ lịch sử chiến tranh giữa Đại Việt và Champa, các vua Champa luôn luôn tiến hành chinh phạt Đại Việt để thu hồi lại những vùng đất đã mất chứ không phải là cướp phá, quấy nhiễu như các sử gia Đại Việt đã viết không khách quan về Champa. Chúng ta khách quan thử nghĩ, một vương quốc Champa cường thịnh lúc bấy giờ lại đi cuớp phá, quấy nhiễu Đại Việt là một huyện nhỏ thuộc Trung Hoa chăng??? Trong khi ấy Champa có đội hải quân rất nổi tiếng, hùng mạnh và làm chủ vùng biển Đông Nam Á.   Chẳng lẽ vào thời gian trước và sau thế chiến thứ I , vương quốc Anh có đội hải quân hùng mạnh nhất thế giới cũng là đội quân cướp biển chuyên quấy phá, cướp bóc các nước khác sao???  Người Champa đã có nền văn minh lúa nước lâu đời, họ đã giỏi thuần dưỡng đuợc giống lúa cho vụ thứ hai ngoài vụ mùa chính, không cần nhiều nước và được người dân Đại Việt lúc bấy giờ đem về cấy trồng gọi là “lúa Chiêm : lúa từ Chiêm Thành”.   Ngoài ra Champa là một đất nước đuợc thiên nhiên ưu đãi về khoáng hải sản như vàng, trầm hương … nổi tiếng thế giới lúc bấy giờ.  Theo nhà sử học Ba Tư Ibn Abei Yak Kub viết vào khoảng năm 875 - 880 thì trầm hương Champa được đánh giá tốt nhất thế giới. Sách Thủy Kinh Chú của Trung Quốc viết rằng “người ta phải mua gỗ trầm hương của Champa bằng lượng vàng nặng tương đương” và sách Lương Thư Trung Quốc cũng viết rằng “ trữ lượng vàng của Champa lớn và nhiều vô số đến mức trở thành huyền thoại”.  Sách Tống thư Trung Quốc cũng viết rằng vào năm 446, thứ sử Trung Hoa tại Giao Châu là Đàn Hoa Chi đã kéo quân xâm chiếm Lâm Ấp và đã cướp đi vô số đồ thờ cúng bằng vàng từ các đền đài và nấu thành thỏi lên đến 100 ngàn cân vàng.  Vào năm 605 tướng Trung Hoa khác là Lưu Phương, sau khi xâm chiếm Lâm Ấp đã cướp đi 18 thần chủ bằng vàng từ các đền tháp Champa mang về Trung Quốc.  Vậy chúng ta khách quan thử nhận xét xem ai xâm chiếm ai và ai cướp bóc ai???   Như ai đó đã nói “Dân ta phải biết sử ta” nhưng tôi lại ước mong một điều lớn hơn nữa “dân ta phải viết sử ta “để trả lại sự thật cho lịch sử dân tộc Champa. Vì các dân tộc khác có ý viết sai lệch về sử ta nhằm tránh né sự thật, che đậy khéo léo bằng các mỹ từ hay bỏ qua các sự kiện hoặc tìm cách thêm bớt để cho logic và hoàn chỉnh. Ngoài ra họ còn khéo thêu dệt những mẩu chuyện hay huyền thoại không tốt về dân tộc khác. Ví dụ như Đại Việt xâm lược và tiêu diệt Champa thì sử gia Việt Namviết là cuộc Nam tiến. Còn việc Trung Quốc đánh chiếm Việt Nam thì cho rằng là xâm lược. Vậy đâu là sự thật???. Trong Lịch sử giữa hai dân tộc Champa và Đại Việt còn rất nhiều chỗ ẩn khuất chưa được giải mã và phơi bày ra ánh sáng. Hiện nay số tư liệu đó đang nằm trong kho tư liệu ở Việt Nam, Trung Quốc và Pháp.   Truớc khi viết về nhà vua vĩ đại Chế Bồng Nga, tôi tạm sơ lược vài dữ kiện xuất thân và chiến công của ngài qua những cuộc chinh phạt Đại Việt.  Theo biên niên sử giòng họ CHẾ ở An Tịnh (Nghệ An ngày nay) như sau :   ***Vào năm 1306 vua Champa là Che Man (Chế Mân) đã cưới Huyền Trân công chúa, em gái vua Traàn Anh Toân (Traàn Anh Toân: 1293-1314) vaø đã nhường 2 châu Ô và LÝ cho Đại Việt. Vua Trần Anh Tôn đã đổi tên hai châu này là Thuan Chau và Hoa Chau (Thuận Châu và Hóa Châu), ngày nay là Thừa Thiên. Tuy nhiên người Champa ở 2 châu Ô và LÝ không chịu nổi sự thống trị của Đại Việt.   ***Vào năm 1312, vua Anh Tôn tiến hành cuộc xâm lược Champa, vua Champa bấy giờ là Che Chi (Chế Chí) bị bắt đưa về Thăng Long. Em vua Chế Chí là Che Da (Chế Đa) lên ngôi vua Champa cai trị đất nước. ***Nhân cơ hội vua Tran Minh Ton (Trần Minh Tôn /1314 - 1329) mới lên ngôi, vua Champa là Che Nang (Chế Năng) đem quân sang đánh Đại Việt nhằm thu hồi lại 2 châu Ô và LÝ. Nhưng thất bại vua Chế Năng phải lánh nạn sang Java (1318).  Vua Minh Tôn bổ nhiệm phó vương Champa, nguời thống lĩnh quân đội, là Che A Nan (Chế A Nan) lên làm vua. Vua Chế A Nan băng hà (1342), nguời con rể là Tra Hoa Bo De (Trà Hoa Bồ Đề) tiếm ngôi lên làm vua. Con vua Chế A Nan là Che Mo (Chế Mỗ) đã lánh nạn sang Đại Việt và cầu xin sự giúp đỡ để chống lại việc tiếm ngôi ấy. Vua Tran Du Ton (Trần Dụ Tôn /1341 - 1369) đã thực hiện cuộc viễn chinh sang Champa và đưa Chế Mỗ lên ngôi vua.  Sau khi vua Chế Mỗ băng hà, con là Che Bong Nga (Chế Bồng Nga) lên ngôi vua, ngài là kẻ thù khủng khiếp nhất mà người Đại Việt chưa bao giờ biết đến qua những cuộc chinh phạt miền Bắc Trung Bộ (Nord - Annam) và Bắc Bộ (Tonkin) từ những năm 1361 đến 1390.   Tổng cộng trong lịch sử chiến tranh giữa Champa và Đại Việt, Champa đã từng đưa quân chinh phạt Đại Việt tới 43 lần. Trong đó chỉ tính riêng vua Chế Bồng Nga đã tiến hành chinh phạt Đại Việt đến 12 lần, trong đó có 3 lần đánh vào tận kinh đô Thăng Long.   Đoạn này có ý nhấn mạnh và là điều quan trọng để ghi nhớ bởi vì nó là chìa khóa bí mật của việc định cư và hình thành An Tịnh (huyện Nam Đàn / Nghệ An ngày nay) của 2 hoàng tử Chăm là Che Ma No (Chế Ma Nô) và Che Son No (Chế Sơn Nô) vào cuối thế kỷ XIV như sau :   Bắt đầu từ năm 1361, vua Champa Chế Bồng Nga khởi đầu với những trận chiến đầy thắng lợi liên tiếp hầu như không ngừng cho đến cái chết của ngài vào năm 1390.   Học giả Hippolyte Le Breton chỉ ghi lại những chiến công vang dội nhất và đặc biệt là nơi xảy ra ở An Tịnh.  Chế Bồng Nga chinh phạt miền Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ vào năm 1371 bằng đường biển.  Vào năm 1377, quân Đại Việt đã chuẩn bị một cuộc tấn công trả đũa Champa mà kết quả rất thảm hại là vua Đại Việt, Tran Due Ton (Trần Duệ Tôn) đã bị xử trảm tại kinh đô Vijaya và hoàng tử Huc (Húc) phải bị cầm tù.  Cùng năm ấy, Chế Bồng Nga đã tiến hành cuộc chinh phạt miền Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ bằng đường biển. Sau khi thắng lợi nhà vua đã gã một công chúa Champa cho hoàng tử Húc.  Vào năm 1378, vua Chế Bồng Nga đã đưa hoàng tử Húc vào An Tịnh và đưa lên ngôi vua với niên hiệu là Ngu Cau Vuong (Ngư Cầu Vương).   Vào năm 1380, vua Chế Bồng Nga trở lại An Tịnh, xuất quân chinh phạt Thanh Hóa và tiến thẳng ra Thăng Long.  Năm 1382, một lần nữa vua Chế Bồng Nga lại chinh phạt vùng Thanh Hóa nhưng đã bị đánh bại bởi Lê Quý Ly bên bờ sông Ngu Giang (Ngu Giang ngày nay là Lạch Trường, một phụ lưu của sông Mã) và Nguyễn Đá Phương ở bến cảng Trần Phú, ở ngay ranh giới Thanh Hóa và Bắc Bộ. Tuy nhiên nguời Champa vẫn làm chủ vùng An Tịnh.   Vào năm 1389, vua Chế Bồng Nga lại tiến hành cuộc chinh phạt mới đầy thắng lợi. Nhưng sau đó quan đại thần Trần Khắc Chân đã cứu nguy Đại Việt bằng trận thắng ở Hai Trieu (Hải Triều, ngày nay là Hưng Yên / Bắc Bộ). Trần Khắc Chân đã đem thủ cấp vua Chế Bồng Nga dâng cho vị vua già Tran Nghe Ton (Trần Nghệ Tôn /1390). Đại Việt đã được cứu thoát bởi cuộc xâm lăng của Champa mà nền độc lập có thể bị tiêu tan (Le Breton : Le royaume d’Annam était sauvé d’une invasion où peut-être son indépendance eût sombré).   Chúng ta nên nhớ rằng người Champa kéo dài được sự thắng lợi suốt cuộc chinh phạt của họ là nhờ ở đội hải quân hùng mạnh. Thủ lĩnh Champa là La Khai (La Khải) sau khi đã hỏa tán thân xác vua Chế Bồng Nga, đã tập hợp lại quân đội trở về Champa và tự xưng làm vua.  Do thất trận và Champa đã có vị vua mới La Khải nên hai nguời con trai vua Chế Bồng Nga đã xin nhà Trần tỵ nạn ở Đại Việt. Vua Thuận Tôn đã phong con trưởng là Chế Ma Nô phẩm hàm là Hiệu Chánh (Hầu nhất phẩm: prince feudataire de premier rang) và Chế Sơn Nô được phong là Á hầu nhị phẩm (prince feudataire du second rang) Ngoài ra theo gia phả giòng họ Chế ở An Tịnh là vua Trần Thuận Tôn còn phong cho con vua Chế Bồng Nga làm Tổng trấn biên ải (grand Marquis) và chấp thuận cấp phong ấp Thụ Lũng và Cẩm Trường cho hai quan Hầu mới gốc Champa, tách rời khỏi lãnh thổ của nhà vua vì hai ngài đã có công cùng các tù binh Champa thành lập và xây dựng vùng An Tịnh.   Theo H. Le Breton để hoà đồng và không bị đối xử phân biệt trong xã hội, con cháu các tù binh Champa đã lấy họ Việt như Nguyễn, Trần ... nhưng vẫn giữ chữ lót từ họ Chăm như Chế chẳng hạng Nguyễn Chế Mân v.v...  Còn con cháu của vua Chế Bồng Nga vẫn giữ nguyên họ CHẾ vì giòng dõi hoàng tộc Chăm và cũng là con cháu của quan đại thần Việt gốc Chăm nên họ không sợ sự phân biệt và bức hiếp của cư dân Việt.   Qua các cuộc xâm lăng của Trung Quốc sau đó là Đại Việt tiếp theo việc mở rộng trồng trọt và thời gian đã hầu hết hủy hoại những dấu tích và văn minh Champa cổ ở hai vùng Nghệ An và Thanh Hóa.                                 Họ Chế ở Thụ Lũng (Nghệ An)   Sách tham khảo : -Le vieux An Tịnh (Hippolyte Le Breton / 1934) -Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam (Trần Ngọc Thêm) -Văn hoá Champa (Ngô Văn Doanh) -Việt Nam Sử Lược (Trần Trọng Kim)        
0 Rating 8.2k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 31, 2012
Năm hết Tết đến, người Việt khắp nơi đn Tết. Cả khi ra nước ngoi, họ vẫn kh㠴ng chối bỏ Tết cổ truyền dn tộc. Ring những đứa con d⪢n Champa lưu lạc, vừa t ỏi vừa chịu cảnh đời tha hương, th kh�ng c “Tết” của mnh. Để㬠 được quy quần bn nhau, kể cho nhau nghe thi⪪n lịch sử oai hng của dn tộc, h颡t khc dn ca trầm buồn của quꢪ hương, v nhảy những điệu ma truyền thống của tổ tiສn cho vơi đi nỗi buồn mong nhớ. Video clip Kỷ Niệm 10 Năm Ng y Thnh Lập Hội BTVH Champa ࠠMay thay mong ước giản dị chn chất ấy được giải tỏa phần no từ khi c⠳ Hội I.O.C ra đời năm 1986 tại U.S.A, sau đ l Hội Bảo Tồn Văn H㠳a Champa. Hội đ qui tụ người Champa từ u Chアu đến Mỹ Chu để tổ chức lễ hội Kat. D⪹ cn nhiều trở ngại, cn vⲠi kha cạnh chưa đồng thuận, nhưng với bao nhiu th�nh tch đạt được, th đ� l cng lao to lớn của cả một tập thể. Vậy mഠ mới đy, một tc giả tr⡪n Harak Champaka đ cố tnh xuy㬪n tạc thnh tch đ୳, hng chối bỏ n. Để biết tⳡc giả đ đ xuy㣪n tạc thế no, trước hết ti thử điểm qua thഠnh tựu của Hội. 1. Hội Bảo Tồn Văn Ha Champa U.S.A. Ngay buổi đầu th㠠nh lập, v sau mấy mấy năm hoạt động, Hội I.O.C. đ tổ chức th࣠nh cng vượt bậc lễ hội Kat v䪠o thng 11.1994, tại giảng đường của Trường San Jose State University với khoảng 500 quan khch Champa - Việt - Mỹ tham dự. Qua những trang phục truyền thống của đồng hương trong lễ hội, cᡡc tiết mục văn nghệ thật đặc sắc gip quan khch Việt - Mỹ hiểu thꡪm về mục đch v � nghĩa của đại lễ Kat, về văn ha cổ truyền d곢n tộc. Sau lễ hội Kat lịch sử ny, cꠡc đồng hương Champa cảm thấy sung sướng tự ho được nối gt tiền nhೢn thực hiện một lễ hội truyền thống đ gắn liền với lịch sử dn tộc từ khi dựng nước năm 192 đến khi mất nước năm 1832 (theo sử gia Tiến sĩ Po Dharma).㢠 Mặc d đ mất nước gần 180 năm, nhưng lễ hội Kat飪 vẫn cn đ vⳠ ngy cng phࠡt triển. Mọi người dn Champa hải ngoại hy vọng rằng truyền thống qu b⽡u đ được pht huy mạnh mẽ trong những năm kế tiếp.㡠 Rồi những năm kế tiếp con dn Champa lưu lạc im lặng. Suốt ba năm liền (1995-1997), b⠠ con Champa nơi hải ngoại khng hề c được cuộc gặp mặt, cho d䳹 l cuộc họp đơn sơ để kỷ niệm Kat truyền thống.ઠ Quần chng Chăm trong những năm thng nꡠy rất lo lắng khng hiểu v sao Hội I.O.C ngưng hoạt động.䬠 V phải đến bao giờ th Hội mới tଡi xuất hiện? Đ3 l nguyn nhઢn khiến ra đời nhiều tổ chức bảo tồn văn ha Champa tại Hoa kỳ. Hội Bảo Tồn Văn Ha Champa đ㳣 khai sinh trong hon cảnh trống vắng của lịch sử trn.ઠ Mục đ-ch của Hội Bảo Tồn Văn Ha Champa Mục đ㠭ch của Hội l nối gt cೡc bậc tiền nhn giữ gn v⬠ pht huy văn ha bản sắc d᳢n tộc, tiu biểu l tiếng n꠳i v chữ viết Champa, cc phong tục tập quࡡn, lễ nghi truyền thống, cụ thể l lễ hội Ilim đầu năm vഠ Kat truyền thống, phổ biến lịch sử Champa cho thế hệ con chu ở hải ngoại.ꡠ Hội Bảo Tồn Văn Ha Champa được hnh th㬠nh l nhờ cng lao vận động đളng gp của một số cc bậc nh㡢n sĩ, tr thức Champa tại Hoa Kỳ, Canada v Ph�p, cng với sự hậu thuẫn đng đảo của c鴡c tầng lớp thanh nin sinh vin học sinh Champa tại Hoa Kỳ.ꪠ Bước đầu thnh lập, Hội đ gặp nhiều khࣳ khăn về ti chnh lẫn cơ sở để sinh hoạt. Nhờ sự giࡺp đỡ của gia đnh ng Yassin B촡, một nhn sĩ trong cc th⡠nh vin của Ban sng lập Hội, đꡣ cho mượn tư gia lm trụ sở sinh hoạt của Hội; ng Đắc William Kiết, một nhഢn sĩ tr thức Chăm, thnh vi�n Ban sng lập Hội, đ cᣳ cng vận động cc nh䡢n sĩ, tr thức Champa hậu thuẫn cho sự khai sinh Hội, v �ng ta cũng l người đ đem hết t࣢m huyết của mnh cng với 카ng Yasin B đ sang bằng mọi trỡ lực từ nhiều phᣭa trong vấn đề thnh lập Hội Bảo Tồn Văn Ha Champa tại USA. ೠ Hội BTVH Champa tại U.S.A; ng Đắc Jimmy Thin một tr䪭 thức Chăm, thnh vin Ban sડng lập, đ c c㳴ng trong việc lo thủ tục php l để Hội hoạt động hợp phὡp theo luật php của Hoa Kỳ. Ngoᠠi ra Hội BTVH Champa thnh thật ghi nhận cng lao của cഡc vị nhn sĩ, tr thức sau: ⭔ng Y Klong Adrong, một nhn sĩ Champa vng Cao Nguy⹪n, cố vấn cho Hội tm nguồn ti ch젡nh cũng như gip hội trường để sinh hoạt; ng Tiến Sĩ Po Dharma, gi괡o sư trường đại học Sorbonne Paris, nh viết sử Champa, đ gửi b࣠i thuyết trnh về "Vấn đề nguồn gốc lịch sử, văn ha Champa v쳠 cộng đồng Champa hm nay" trong ngy ra mắt Hội; 䠴ng Dương Tấn Sở, ng Hoa Đnh Sổi, 䬔ng Lư Thi Nhn, ᠴng Đặng Chnh Anh, ng Bᴭch Văn Thin, ng Huỳnh Th괡i Sơn, cc bậc thn hᢠo nhn sĩ Chăm, đ c⣳ cng vận động trong giới cao nin Champa ủng hộ việc th䪠nh lập Hội. ng Hakem Masales Moly, một nhԠ lnh đạo tinh thần của b con Chăm v㠹ng Sacramento v phụ cận, đ t࣭ch cực đng gp 㳽 kiến xậy dựng trong việc bảo tồn tiếng ni Chăm trong ngy ra mắt Hội. 㠔ng Hong Kim Gia, chủ tịch Lin Minh Những Người Tị Nạn Chăm tại Hoa Kỳ, đણ ủng hộ về tinh thần lẫn ti chnh để Hội cࡳ thm phương tiện hoạt động. Hội BTVH Champa cũng khng qu괪n cng lao của ng B䴭ch Văn Mười, một tr thức Chăm hiện định cư tại Canada, đ nhiệt t�nh gip đỡ kiến cho việc x꽢y dựng Hội. ng Mai Tường, một nhԠ nghin cứu về lịch sử Champa, đ đꣳng gp bi vở, tiền bạc, c㠴ng sức thuyết trnh cho ngy ra mắt Hội. 젔ng B Đại Long, một chuyn vi᪪n nồng cốt về Chim ngữ v lịch phꠡp Chăm. Ngo i ra Hội cũng khng qun ch䪢n thnh cảm ơn tất cả qu vị đୣ c mặt trong Hội nghị thnh lập v㠠 ngy ra mắt Hội. Sau hội nghị thࠠnh lập, Hội quyết định tổ chức đn mừng lễ hội Illim đầu năm Mậu Dần (theo lịch Champa), kết hợp với việc l㴠m lễ ra mắt Hội cng ton thể b頠 con Champa nơi hải ngoại vo 4.7.1998 tại hội trường Trung Học Overfelt, thuộc thnh phố San Jose. Trong bầu kh࠴ng kh nắng ấm của ngy xu�n, con dn Champa từ nhiều tiểu bang của Hoa Kỳ tề tựu về đy để l⢠m lễ đn những năm mới v ch㠺c mừng cho sự ra mắt của Hội BTVH Champa được tiến triển tốt đẹp. Khoảng 300 đồng hương Champa tham dự. Buổi lễ bao gồm trnh diễn văn nghệ truyền thống do cc em thanh ni졪n Champa biểu diễn, đ bng giao hữu giữa hai đội thanh niᳪn Chanmpa San Jose v thanh nin Champa Seattle. ઠLễ hội đ kết thc trong tiếng hoan h㺴 cổ vũ cho cc cầu thủ đ bᡳng của hai đội thật l si nổi, vഠ ho hứng, đnh dấu một ngࡠy mới của lịch sử Champa nơi hải ngoại. ng Hakem Masales Moly phԡt biểu trong ngy Lễ Hội Kat -2005 ઠ Để thực hiện theo đng điều lệ v t꠴n chỉ của Hội đề ra, Hội BTVH Champa đ tiến hnh tổ chức lễ hội Kat㠪 năm Mậu Dần, 25.10.1998 Dương lịch (vo khoảng đầu thng Bảy Chăm lịch) tại hội trường do ࡴng Y Klong Adrong bảo trợ, trn đường 2400 Moorpark Avenue, thuộc thnh phố San Jose. Gần 100 đồng hương tham dự lễ hội. Mở đầu lꠠ lễ đặt vng hoa ln đ⪠i tưởng niệm những vị c cng với d㴢n tộc l một điển hnh, thứ đến lଠ những bi đọc tiểu sử để vinh danh cc vị anh hࡹng của dn tộc. Cng lao vⴠ sự nghiệp của cc vị vua như Po Klong Girai, b Chᠺa Po Sah Inư, vua Po Bir Thor (tức Chế Bồng Nga). Những giy pht tưởng niệm trang nghi⺪m knh cẩn, bi h�t Khik Bhum Pasai vang ln như một sự nhắc nhở nhau cho bangsa Champa vẫn l một nỗi đau của mỗi người, những bꠠi diển văn nhắc lại thn phận mất nước v những b⠠i pht biểu ku gọi về nguồn trong nước mắt của những bật trưởng l᪣o. Ku gọi tnh đoꬠn kết dn tộc v k⠪u gọi những con chu hy biết ơn cᣴng lao của cc thế hệ cha ng chᴺng ta. Nhắc nhở con chu đừng qun m᪬nh l con dn Champa vࢠ hy hnh diện v㣠 tự ho về điều đ. Nhắc nhở con chೡu dẫu đang ở phương trời no vẫn nối gt truyền thống di sản của tổ ti೪n. Đy l di sản qu⠽ gi trong cuộc sống của một nền văn ha cao đẹp. Bởi thế chᳺng ta cần gn giữ pht huy v졠 trn trọng n. Những thứ nếu mất đi rồi thⳬ khng bao giờ trở lại. 䠠 Xen kẽ với cc tiết mục đọc tiểu sử c phần phụ diễn văn nghệ do thanh thiếu niᳪn đảm trch. Chương trnh lễ hội diển ra thật nghiᬪm trang v hấp dẫn, li kഩo sự ch của đồng hương ngay từ đầu đến cuối. Sau c꽹ng l phần ăn trưa v văn nghệ cࠢy nh l vườn do cࡡc em thanh nin biểu diễn. Chương trnh lễ hội kết thꬺc trong niềm hn hoan v bờ bến của mọi người. Tất cả cⴹng nắm tay nhau ma khc nhạc d꺢n tộc trong tiếng cười chan ha cng những d⹲ng nước mắt hạnh phc. ꠠ Bước đầu vo năm Kỷ Mo, Hội BTVH Champa đࣣ tham gia hội chợ Tết cng với cộng đồng Việt Nam Bắc California, 20.2.1999, tại Fairground thuộc thnh phố San Jose. Hội đ頣 thu một gian phng để triển l겣m hng cng nghệ phẩm, cഡc hnh ảnh sinh hoạt của đồng bo Champa ở quốc nội cũng như hải ngoại. Ban thanh ni젪n của Hội đ tham gia biểu diễn ba tiết mục văn nghệ truyền thống Champa cng với đội văn nghệ của nhiều hội đo㹠n Việt Nam khc tại khn đᡠi chnh của Hội Chợ Tết để truyền b văn h�a chăm cho cc cộng đồng bạn ni chung v᳠ b con Champa ni ri೪ng. Sau Tết Nguyn Đn Việt Nam, Hội BTVH Champa tổ chức ngꡠy lễ hội Ilim đầu năm Kỷ Mo theo lịch Champa v䣠o 18.4.1999 tại Cunningham Park thuộc thnh phố San Jose với sự tham gia của hơn 100 đồng hương Champa. Trong buổi lễ, Hội đ trao tặng những tấm lịch Champa đến c࣡c gia đnh đồng hương c mặt trong buổi lễ v쳠 sau đ gửi tặng một số lịch Champa cho cc th㡢n ho nhn sĩ Chăm ở xa. Ngoࢠi ra Hội cn gởi tặng những tầm lịch cho một số vị nghin cứu về lịch sử Champa ở qu⪪ nh để cng tham khảo. ๠ Hnh ảnh Triển Lm Văn H죳a Champa trong ngy Tết Nguyn Đડn Việt Nam Ngo i việc ch trọng đến cng t괡c tổ chức lễ hội truyền thống cho đồng hương, Hội BTVH Champa cn mở những lớp xa m⳹ chữ Chăm cho thanh thiếu nin sinh vin học sinh Chăm cꪳ nhu cầu biết đọc biết viết chữ Chăm. Lớp học đầu tin đ ch꣭nh thức khai giảng vo 2.6.1999 tại tư gia ng Kiều Ngọc Quyപn, mỗi tuấn học vo tối thứ Bảy từ 7 giờ tới 9 giờ. C࠳ khoảng 10 học sinh theo học v gio viࡪn đứng lớp l ng Bԡ Đại Long. Lớp học đ kết thc v㺠o 30.8.1999 khi ma tựu trường của học sinh đến. Chương trnh hoạt động của Hội từ đầu th鬡ng 9.1999 đến cuối năm 1999 l tổ chức những buổi tập dượt văn nghệ cho cc em, cࡡc chu thanh thiếu nin trong Hội v᪠o cc ngy cuối tuần, chuẩn bị trᠬnh diễn trong dịp lễ Kat sắp tới, 10.10.1999 (tức vo khoảng m꠹ng 2 thng 7 Chăm). Vo dịp lễ Katᠪ năm nay, Hội pht hnh Đặc san Vijaya đầu tiᠪn đến cng qu độc giả trong v齠 ngoi cộng đồng Champa. Đࠢy l phần sơ kết cc hoạt động của Hội BTVH Champa từ khi thࡠnh lập cho đến cuối năm 1999. Trong những năm kế tiếp, hội Bảo Tồn Văn H3a Champa cứ theo truyền thống ấy. Mỗi năm với nỗi mong nhớ qu* hương da diết, những đứa con Champa lạc loi lại tm đến với nhau để cହng hướng về cội nguồn tổ tin. D꠹ cuộc sống ngổn ngang cng việc mưu tm kế sinh nhai tr䬪n đất khch qu người họ vẫn d᪠nh trọn thời gian, vượt qua mun vạn kh khăn để t䳬m đến với nhau cng tổ chức Kat hằng năm rất long trọng. C骳 cả những bo ch Việtnam cũng c᭳ mặt. Jalan Riya viết, trong Kat*: Lễ hội Champa truyền thống v triễn vọng “lần đầu tin xem cuốn băng DVD nhiều người Chăm ở quપ nh đ xࣺc động đến rơi nước mắt. Họ khng tin vo mắt m䠬nh với những hnh ảnh Kat qu쪪 hương trn đất Mỹ, vừa mừng vừa hnh diện rằng những điệu m꣺a quạt truyền thống, những điệu dn ca mộc mạc di sản của tổ tin vẫn được người Chăm x⪣ hội sinh ra v lớn ln trપn mnh đất mới đầy thử thch đối với truyền thống n㡠y nng niu trn trọng.”⢠ Hy nghe cảm xc của t㺡c giả sau khi đ tham dự những Kat khắp mọi nơi trong v㪠 ngoi nước:“T࠴i đ từng tham dự nhiều hội Kat, nhất l㪠 tại qu nh, từ lꠠng ny qua lng khࠡc, từ Phan Rang đến Phan R, từ Sng L�ng Sng đến Malm, hay tại S䢠ign. T⠴i thấy Kat được tổ chức mỗi nơi mỗi vẻ, ngay cả tại Mỹ, qua những ti liệu sinh hoạt vꠠ hnh ảnh video của Hội Bảo Tồn Văn Ha Champa, U.S.A.쳠 Kat ở đy cꢳ một nt ring của n骳. D9 hnh thức c kh쳡c, mới lạ, nhưng nội dung vẫn l sự nhớ ơn v vinh danh cࠡc bật tiền nhn Champa , những vị c c⳴ng với đất nước, xậy dựng hay gn giữ hay tạo sự an cư lập nghiệp, phồn vinh cho con dn Champa trước đ좢y”. Đạt được cc thnh quả nᠪu trn, một phần l nhờ tinh thần dꠡm hy sinh cao cả cho sự nghiệp bảo tồn văn ha bản sắc dn tộc của c㢡c anh em Hội vin, khng nề h괠 gian khổ kh khăn, vượt qua biết bao nhiu trở lực, c㪹ng nhau đon kết gp c೴ng sức tiền bạc, một phần l nhờ sự hậu thuẫn của qu đồng hương mặc dཹ khng trực tiếp tham gia cc sinh hoạt của Hội, nhưng lu䡴n hiện diện trong cc ngy lễ hội trọng đại của dᠢn tộc. Hội Bảo Tồn Văn H3a Champa xin chn thnh cảm ơn sự c⠳ mặt của qu vị trong cc ng�y lễ truyền thống cộng đồng v xem đ như những đೳng gp thiết thực cho sự tồn vong của dn tộc Champa. 㢠 Hnh ảnh trong ngy Lễ Hội Ilimo Kauk Thun - 2005 젠 Đấy l bi viết Yaya Palei tường trࠬnh mục đch thnh lập hội BTVH Champa v� những hoạt động của Hội để độc giả cng tham khảo v nhận định.頠 Vậy m c tೡc tc giả đ viết bᣠi xuyn tạc mục đch vꭠ việc lm tốt đẹp ấy, nhằm phủ nhận v chối bỏ bao nhiࠪu cng sức vun vn cao cả ấy bấy l䩢u nay. 2. Sự sai lầm của tc giả bi viết “Katᠪ: một lễ tục hai lễ hội v hai nghĩa khཡc nhau” Về b i viết “Kat: một lễ tục, hai lễ hội v hai ꠽ nghĩa khc nhau” trong tập san Harak Champaka 40 trang 7”. Ngay tựa đề thi cũng đᴣ hiện ra ci suy nghĩ sai lầm, lệch lạc của tc giả với tất cả con dᡢn Champa ở hải ngoại đ v đang nỗ lực để bảo tồn văn h㠳a Champa. Đoạn thứ hai trong bi tc giả viết:ࡠ“Kat l một lễ tục của cộng đồng Chăm Ahier đꠣ trở thnh những lễ hội linh đnh nhất như lễ Ramawan của người Chăm Awal (Chăm Bani)”.Đଢy l một quan điểm sai lệch v v࠴ cng tai hại. L luận điệu, tư tưởng g頢y chia rẽ trong cộng đồng, chẳng c cht n㺠o tnh cch x�y dựng. Xin nu ra hai điểm căn bản nh! ꩠ Điểm thứ nhất, Kat khng phải l괠 một lễ tục của cộng động Chăm AHIER. Khi đọc cu ny độc giả đ⠣ đnh gi tᡡc giả chẳng c cht căn bản n㺠o về khi niệm của nghĩa KatὪ. Giai đoạn qua, Kat được nghin cứu vꪠ trnh by từ nhiều c젡ch nhn v diễn đạt kh젡c nhau, qua lăng knh nhn sinh quan v� cảm xc của từng nh nghi꠪n cứu về Champa. D9 c khc nhau đến đ㡢u đi nữa nhưng họ vẫn quy theo mẫu số chung: Đ3 l lễ hội lớn v quan trọng nhất mang t࠭nh truyền thống của dn tộc, c nguồn gốc lịch sử độc đⳡo, tiu biểu cho một cộng đồng Champa, khng ph괢n biệt tn gio. 䡠 Hy xem một nh nghi㠪n cứu trẻ Champa, chuyn su vꢠo lễ hội dn tộc. Kat được Văn M⪳n m tả một cch kh䡡 cặn kẽ v đầy đủ về hnh thức lẫn ଽ nghĩa thing ling ấy qua bꪠi “Sắc mu của lễ hội Kat Chăm” (*).ઠXin đuợc tr-ch lại cng bạn đọc: “Lễ hội Kat được tổ chức mỗi năm một lần v骠o thng 7 lịch Chăm (nhằm khoảng thng mười Dương lịch).ᡠ Đy l lễ hội của người Chăm nhằm tưởng nhớ c⠡c vị Vua m sau ny người ta phong lࠪn l Thần gọi l Nam thần như Po Klong Girai, Po Rome…Vࠠ tưởng nhớ ng b tổ ti䠪n, trời đất đ ph hộ độ tr㹬 cho con người. Chnh v vậy, lễ hội Kat� l biểu hiện một nữa cấu trc lưỡng hợp thuộc về dương đối lập với yếu tố ຢm. Lễ Chabur - lễ cng cc vị Nữ thần vꡠo thng 9 lịch Chăm. Sự đối lập liᠪn kết giữa Nam thần - Nữ Thần, giữa Trời - Đất, Mẹ - Cha, Đực – Ci, Vng cao – Vṹng thấp…. l một triết l trong thuyết Nhị Nguyཪn, l nt đặc trưng phổ qu੡t trong nền văn ha Chăm được thể hiện su sắc tr㢪n nhiều bnh diện như nghi lễ hội h, ăn mặc m쨠u sắc cho đến loại hnh biểu diễn nghệ thuật khc.졠 Tất cả những yếu tố trn tot lꡪn nội dung, hm chứa một nghĩa phồn thực với sự liཪn kết lứa đi, cầu mong cho sự sinh si nảy nở của con người, vật nu䴴i, cy trồng…Lễ hội Kat l⪠ một lễ hội dn gian đặc sắc nhất trong kho tng văn h⠳a của người Chăm, l tấm gương phản chiếu sinh hoạt cộng đồng; nơi hội tụ những gi trị tinh hoa văn hࡳa của dn tộc. Lễ hội kh⠴ng những gắn với đền thp cổ knh- nơi ngưng tụ những g᭭a trị kỹ thuật v mỹ thuật cao nhất của nền văn ha Champa mೠ cn gắn với một phần khc của văn h⡳a như; đồ cng tế, y phục, nhạc cụ, những bi thꠡnh ca, ca ngợi cc vị vua hiền c c᳴ng với dn, với nước v h⠡t kể cng việc đồng ng, m䡹a mng, sản vật trăm hoa, trăm quả, trăm nghề. Lễ hội cn xuất trಬnh trước cng chng một nền nghệ thuật ca – m人a - nhạc dn gian mang một phong cch ri⡪ng biệt , độc đo. Lễ hội diễn ra trn một kh᪴ng gian rộng lớn lần lượt từ đền thp (Bimong, Kalan) – lng (Palei) - đến gia đᠬnh (Mưnga wm). 䠠 Song song với nh nghin cứu Văn Mળn, nh nghin cứu Inrasara cũng đણ khẳng định ngắn gọn nhưng rất dứt khot: “Kat – lễ tưởng niệm nam thần (thuộc dương) được tổ chức v᪠o đầu thng Bảy Cham lịch, l lễ nghi tᠭn ngưỡng của dn tộc Cham, khng phⴢn biệt tn gio, địa phương. Người Cham tạ ơn trời đất, thần th䡡nh, tổ tin đ gầy dựng non sꣴng, mang no ấm, thanh bnh cho dn l좠nh” (**). ng DorohiԪm pht biểu trong ngy Lễ Hội Katᠪ - 2005 Lễ hội Kat đưa người dự lễ bước ln đỉnh cao của sự thăng hoa, say sưa theo tiếng trống Ginăng, kꪨn Saranai ha vo những điệu m⠺a của cc c thiếu nữ Chăm bay khắp cᴵi trời mơ. Lễ hội Kat chnh lꭠ giy pht thi⺪ng ling ngắn ngủi của đời thường đnh thức Thꡡp Champa cổ knh lặng ngủ dưới bụi thời gian bừng dậy, sng l�a, tỏa ra trăm sắc ngn hương". Nࠪn nhớ Kat l lễ hội của người Champa chứ kh꠴ng phải của Chăm Ahier như tc giả cố nhấn mạnh với hὠm khng mấy g� tốt đẹp. Tập san Harak Champaka đ cố tnh xuy㬪n tạc nghĩa ngy lễ hội Kat� ny một lần rồi qua tc giả Qasim Từ, một bࡠi viết đầy sai lầm đ bị dư duận trong v ngo㠠i nước ln n kịch liệt. Khốn thay, lần nꡠy tư tưởng đ ti diễn, d㡹 l tc giả khࡡc, nhưng nội dung xuyn tạc vẫn như cũ. Trong Harak Champaka số 10 trang 19, Qasim Từ viết: “Kat của lễ hội Bꪠlamn v Ramawan l䠠 lễ hội của Bni v Muslim”. Một cࠢu khẳng định thiếu hiểu biết trầm trọng, l ci sai cơ bản. Trࡪn thực tế, khng phải ở đu c䢳 Blamn lഠ
0 Rating 133 views 2 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
Số phận những kho bu Chăm ở Lm Đồng - Kỳ 2: Hᢠnh trnh về thăm hai ngi đền cổ TT - Sau một thời gian nghi촪n cứu tm hiểu sử liệu, kết hợp với việc điều tra trn thực tế, ch쪺ng ti biết rằng những địa điểm chứa bu vật Chăm ở l䡠ng Lơbui khng cn nữa. Nhưng hai ng䲴i đền cổ l Sp vೠ Krayo vẫn cn. >> Số phận những kho bu Chăm ở L⡢m Đồng Đo n khảo st dự lễ cng ở đền Krayo - Ảnh tư liệu Bảo tẠng Lm Đồng Chnh v⭬ thế, đon cn bộ Bảo tࡠng Lm Đồng đ phối hợp với Ph⣲ng Văn ha huyện Đức Trọng quyết định tiến hnh khảo s㠡t, kiểm k phổ thng đối với hai ng괴i đền ny. Đến lng S࠳p Sau khi đ chuẩn bị cc vật dụng đi rừng cần thiết, từ thị trấn huyện Đức Trọng đo㡠n chng ti bắt đầu xuất ph괡t. Bấy giờ đ chớm đầu ma mưa, đường v㹠o T In vốn đ khࣳ khăn nay thỉnh thoảng lại thm mấy vũng lầy của những cơn mưa tri m꡹a nn lại cng kh꠳ hơn. Vất vả mi tới xế chiều đon ch㠺ng ti cũng vo được trụ sở ủy ban x䠣 T In bằng chiếc xe Zeep c tࠠng của bảo tng. Tối hm đള chng ti tranh thủ gặp gỡ với gi괠 lng v bࠠ con Churu ở lng Sp. Cũng ch೭nh nhờ buổi gặp gỡ ny, chng tິi thu được khng t th䭴ng tin quan trọng lin quan tới lịch sử v cꠡc bu vật trong đền Sp v᳠ đền Krayo. Sng hm sau, theo chᴢn anh cng an x Za Hi䣪n v thầy cng Za Tang, ch຺ng ti đến thăm đền Sp, điểm cất giữ cổ vật Chăm đầu ti䳪n. Vượt qua một cnh đồng nhỏ v đi theo con đường mᠲn chừng 1km chng ti mới tới nơi. Đền nằm giữa lưng chừng đồi, xung quanh c괢y cối rậm rạp. Đền được lm bằng những cy gỗ trࢲn nhỏ, mi lợp l tranh. Xung quanh được che bằng những liếp lồ ᡴ đan rất sơ si, trng giống như một chiếc lഡn nhỏ giữa rừng. Pha trong đền c hai gian, c� gc ở hai bn (b᪪n phải thờ ng, bn tr䪡i thờ b). Ngăn giữa khng cള gc, được k một tấm phản v᪡n mỏng để by đồ thờ. Sau khi lễ xong, thầy cng Za Tang kຩo từ gầm phản ra một giỏ tre đựng những cổ vật của đền cn cất giữ được cho chng t⺴i xem. Ở đy chng t⺴i thấy ngoi hai ci bࡡt lớn (trng giống như hai ci nắp) bằng đồng m䡠u đen thường dng để đựng nước cng, c麲n c 15 hiện vật bằng gốm sứ (chủ yếu l gốm hoa lam). Đặc biệt trong đ㠳 c một t b㴪n ngoi c những ೴ viết chữ Hn (c thể l᳠ một bi thơ vịnh) v một liễn sứ men trắng vẽ lam. Thầy c࠺ng Za Tang cn kể trước đy c⢳ nhiều đồ dng bằng vng bạc của vua Chăm, c頳 cả kho y phục bằng lụa của người Chăm. Hằng năm vo dịp lễ cng (thມng chạp m lịch) cc thầy c⡺ng lấy đồ ra mặc, xong lại cất trả trong kho. Nay mất hết, họ phải tự sắm đồ Chăm để mặc trong những ngy đ. Ch೺ng ti cn được biết trước khi đến địa điểm n䲠y, đền Sp đ được chuyển chỗ đến năm lần. V㣬 theo tục lệ cứ 50 năm đền lại được chuyển chỗ một lần. Cc điểm đều nằm trong khu vực quanh đy. Vᢠo năm 1960 chnh quyền Si G�n đ cho xy đền mới bằng gạch lợp t㢴n ở một địa điểm cch Đ Loan chừng 3km. Nhưng rồi cuối năm 1968, sư đoᠠn 23 của qun đội Si G⠲n đ tới cn qu㠩t cướp đi những hiện vật qu trong đền, đồng thời cho my bay thả bom xăng đốt đền. Sau sự kiện n�y đồng bo đ gom lại những hiện vật cࣲn st v l㠠m lại đền. Krayo v dấu tch đền xưa Rời đền S୳p, chng ti đến th괴n Klongbng. Anh Za Hin dẫn ch䪺ng ti đến gặp gi l䠠ng v thầy cng Za Theng, người phụ trມch việc cng lễ ở đền Krayo. Thầy cng Za Theng v꺠 mọi người ở đy đều yu cầu ch⪺ng ti phải chuẩn bị lễ cng mới được v亠o đền xem cc đồ vật. Theo tục lệ muốn vo đền phải cᠺng d, g, nhưng th꠴ng cảm với hon cảnh của chng tິi, thầy cng Za Theng v dꠢn lng ở đy đồng ࢽ cho chng ti chuẩn bị g괠 rượu để cng. Sng h꡴m sau, khi lễ vật đ chuẩn bị xong, thầy cng Za Theng v㺠 một số người lng dẫn chng tິi đi. Cả đon đi bộ chừng một tiếng rưỡi trong rừng th tới đền. Cũng giống như đền Sଳp, đền Krayo được lm từ cc loại vật liệu tự nhiࡪn: gỗ, tre v kiến trc khມ sơ si. Đền c hai nhೠ, nh lớn rộng chừng 24m2, c ch೭n cột gỗ trn. Xung quanh vch được che bằng ph⡪n lồ đập dập. Chỉ ring v䪡ch pha ty (nơi để b�n thờ) l được lm bằng vࠡn ghp. Bn trong đền cũng c骳 hai bn thờ đơn giản ở hai bn. Phભa dưới c k một sạp v㪡n lm nơi ngồi cng lễ vຠ ăn uống của thầy cng v dꠢn lng. Bn cạnh nhઠ lớn ny l một nhࠠ sn nhỏ với tm cột gỗ trࡲn, hai gian được nối với nhau bằng hai thanh gc sn bằng gỗ. Ở mỗi gian cᠳ một rương bằng gỗ đựng đồ đạc của vua v hong hậu. Phần gࠡc sn th để s଺ng. Đền Krayo thờ vua Chăm Poklongkahul v hong hậu Poklongnaiqua. Theo lời kể của dࠢn lng v thầy c࠺ng Za Theng, trước đy đền c cả kho đựng đồ bạc vⳠ y phục của vua Chăm. Ngy đ cೳ những hộp klon bằng vng, mỗi hộp c ba lớp từ lớn đến nhỏ đựng tro vೠ xương trn của vua v hoᠠng hậu, 500 chn v bốn m頢m thờ bằng bạc. Một vương miện bằng vng, ngoi ra c࠲n c bốn rương quần o c㡳 viền vng v 52 cࠢy sng. Nhưng tất cả đều bị mất dần. Đặc biệt sau năm 1968-1969 đền bị binh lnh Sꭠi Gn cướp ph v⡠ cho my bay nm bom sập đền (l᩺c ny đền đ được x࣢y lại v cố định ở đồi Kryo). Những bu vật quࡽ gi của vua Chăm mất từ ngy đᠳ. Khi cng, chng t꺴i tiến hnh kiểm k chỉ thấy 18 cઢy sng di vꠠ ngắn (chỉ cn lại phần nng sắt). Một chiếc bⲬnh bằng bạc bị bẹp gim, năm ci bꡡt lớn nhỏ men trắng vẽ lam. Đặc biệt c một chn nhỏ men m㩠u trắng đục xung quanh c trang tr hoa văn h㭬nh cnh sen, giữa thn cᢳ vẽ rồng ba mng. Ngoi ra kh㠴ng cn vật no c⠳ gi trị nữa. Hỏi thăm, đồng bo cho biết đền cũ bị nᠩm bom (1968-1969) ở ni Kryo cch đꡢy khng xa, chng t亴i đ đề nghị anh Za Hin v㪠 mấy người trong lng dẫn đi thăm. Sau khi cắt rừng đi chừng 3km về hướng ty thࢬ đến nơi đền cũ. Trước mặt chng ti l괠 một nền ximăng loang lổ di 6m, rộng 1m, tường gạch đổ nt hoang tࡠn v cy rừng mọc đࢨ ln. Pha trước lꭠ một bể nước di 2,5m. Dạo quanh nền đền, giữa đm gạch vụn vࡠ cỏ cy, chng t⺴i nhặt được một chiếc lục lạc nhỏ bằng đồng xung quanh trang tr hoa văn hnh chữ Thọ rất sắc sảo. Theo lời kể của d�n lng, trước đy đền được xࢢy bằng ximăng lợp tranh, đền c hai tầng, tầng trn l㪠 kho chứa đồ đạc, cn tầng dưới đặt đồ cng. Đền được tổ chức c⺺ng lớn vo 15-5 dương lịch. Hằng năm vo ngࠠy ny dn lࢠng tụ tập đng đủ, thầy cng đều bận y phục Chăm để tế lễ theo phong tục Chăm. V亠o những năm trước 1930 cn c bⳠ Ma Thm (vốn dng d貵i con chu của vua Chăm) ở Bnh Thuận vẫn mang lễ vật lᬪn thờ cng ở đền, nhưng sau ny con chꠡu của b chắc khng cലn nhớ nổi chỗ no m đi thờ c࠺ng nữa. Dừng chn giữa rừng dầu bn ng⪴i đền đổ nt, lng chᲺng ti khng khỏi x䴺c động, tiếc nuối. Những bu vật của triều đại Chăm tuy khng cᴲn, nhưng đền Krayo v Spmadronhay vẫn cೲn đ. Đồng bo Churu vẫn kh㠴ng v thế m l젣ng qun trch nhiệm của mꡬnh trong việc thờ cng vua Chăm, cũng như lời ủy thc của đồng bꡠo Chăm trong cơn hoạn nạn.
0 Rating 41 views 2 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
ght cậu!!! >"< Con g頡i: tớ ght cậu!!! >"< Con trai: ờ ... tớ yu cậu!!! :"> Con g骡i: TỚ GHT CẬU ... NGHE KO ... TỚ GHɉT CẬU ... >"< Con trai: haiz ... biết rồi m ... ko cần phải go lࠪn như vậy đu ...=.=" ...nhưng m ... tớ y⠪u cậu ... :"> Con gi: x ... ai th᭨m ... [-( Con trai: tớ thm ... ;)) Con gi: bực rồi nha ...>"< Con trai: ơ ... sao ... @@ Con g衡i: v tớ ght cậu ... v쩠 cu ngốc lắm ... >"< Con trai: nhưng tớ vẫn yu c⪢u ... yu nhiều lắm ... cậu ght tớ lꩺc ny ... nhưng rồi một giy sau hࢣy yu tớ nh ... tớ khꩴng đợi được đu con gi ⡠ ... :"> ... tri tim tớ đ hết mᣡu v cậu chiếm n rồi ...thấy chưa ... tớ sắp chết v쳬 yu cậu rồi ... :( ... cậu m kh꠴ng chịu ngồi ngoan trong đ ... tớ chết ... khng ai chở cậu đi học ... kh㴴ng ai nhắn tin chc cậu ngủ ngon v ch꠺c ngy mới tốt lnh đࠢu nh ... khng ai nhắc cậu ăn cơm đ鴺ng giờ n ... đi ngủ sớm ... nhớ học bi ... giữ g蠬n sức khoẻ ... v v.v... lc đຳ cậu sẽ buồn lắm v lỡ cậu bị ốm th sao ... haiz ... thấy chưa ... vବ vậy ... đừng ght tớ qu 1 gi顢y nh ...con gi ... :")
0 Rating 40 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 1, 2012
L? RIJA N?GAR C?A NG??I CH?M ? N
0 Rating 687 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 6, 2012
Lng gốm Bu Tr࠺c ở thị trấn Phước Dn (Ninh Phước) đang trn đ⪠ pht triển, mang lại cuộc sống mới cho cộng đồng người Chăm nơi đy. Thế nhưng để “giữ hồn” cho lᢠng nghề truyền thống ny cần những con người thực sự tm huyết… (NTO)ࢠMột ngy cuối năm, trn con đường nối dઠi được b-tng h괳a, chng ti t괬m hỏi về nghệ nhn c tuổi nghề lⳢu nhất ở lng gốm Bu Tr࠺c. Khng nghĩ ngợi anh thanh nin tận t䪬nh đưa ti qua những con hẻm đến nh cụ Đ䠠ng Thị Gia. Sang xun mới, cụ trn 75 tuổi vⲠ đ c “th㳢m nin” lm gốm gần 60 năm. Trong ng꠴i nh khang trang được điểm thm những đồ gốm mỹ nghệ do chભnh cụ lm ra, cụ say sưa kể cho ti nghe “cഡi duyn” đưa cụ đến với nghề: “Lc trước, cha mẹ cũng sống bằng nghề n꺠y, u cũng l “c⠡i nợ ci duyn”. Vốn t᪭nh ph phch của những đứa trẻ miền quᡪ, bắt chước những g người lớn lm, từ đ젳 những cục đất st trở thnh một thứ đầy th頭ch th với ti”. Bước v괠o tuổi 15, cụ đ bắt đầu my m㠲 lm những vật dụng phục vụ cho cuộc sống: nồi, l, chậu… Cụ đಣ “chung sống” với những miếng đất st v tri ấy hơn cả nửa đời người. Bằng niềm tin, sự say m鴪 đầy sng tạo, cụ l một trong “cᠢy cổ thụ” giữ lại ci nghề truyền thống của tổ tin. Cụ c᪲n l “giảng vin” cડc lớp dạy lm gốm do Sở Cng Thương tổ chức. Nghệ nhഢn Đng Thị Gia. Ảnh:Minh Quốc Khi sắp ở tuổi xế chiều, cụ tiếc nuối v kh଴ng thể tiếp tục cống hiến cho nghề của ng b. D䠹 vậy cụ vẫn di theo bước chn 11 người con của cụ. Đặc biệt, người con thứ hai đang miệt m墠i bước tiếp “con đường đất st” ấy - ng Đ鴠ng Xem, được người trong vng gọi l “d頢n ngoại đạo”, “bu vật”. Xưa nay, chỉ c phụ nữ Chăm mới l᳠m gốm, ng “lấn sn” v䢠 gặt về những thnh cng. Bഠn tay nhẹ nhng uốn nắn những đường cong trn phહ điu vũ nữ Apsara, ng kể: “ D괹 cũng biết lm nghề gốm từ nhỏ nhưng ti cũng khഴng nghĩ l mnh sẽ theo nghề nଠy. Một phần cũng v mưu sinh cho cuộc sống, dần d t젴i bị cuốn ht vo những vu꠴ng đất ấy. Ti hạnh phc khi l亠m ra một tc phẩm, hạnh phc khi những đứa con tinh thần của mẬnh được khch hng yᠪu thch”. Chnh nhờ nghề gốm gia truyền n�y m gia đnh ଴ng trở nn kh giả cꡳ của ăn của để. Nghệ nhn Đng Xem, “b⠡u vật” của lng gốm. Đang miệt mi bࠪn chiếc bn xoay, nắn nn từng cೡi chậu, chị Đống Thị Lạc mắt nhn đăm đăm vo h젬nh hi cc sản phẩm thࡴ, kể: “Nh ngho sống bằng nghề n਴ng, phải nui 5 đứa con ăn học nn kh䪳 khăn lắm. Sẵn biết sơ về cch lm gốm, mᠬnh học thm rồi đi lm thu꠪ cho cc chủ gốm ở đy kiếm thᢪm thu nhập”. Nhưng trong nh mắt chan chứa ấy, ti biết khᴴng đơn giản chỉ v kế sinh nhai, m tận đ젡y lng l cả sự n⠢ng niu ci nghề truyền thống của dn lᢠng. Gặp bất kỳ ai sinh ra ở lng gốm Bu Tr࠺c chng ti đều nhận thấy một điểm chung đ괳 l niềm đam m với nghề truyền thống của cha ઴ng. Với mong muốn, lng nghề gốm Bu Tr࠺c lun trường tồn với thời gian, những người dn nơi đ䢢y khng ngừng tm t䬲i v sng tạo để lࡠm ra những sản phẩm gốm mới, lạ hơn để lại nhiều dấu ấn trong lng du khch thập phương. Minh Khai Nguồn: Baoninhthuan
0 Rating 348 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 7, 2012
Thế l lại đến ngy quốc tế phụ nữ 8/3 rồi cࠡc bạn nhỉ? Hy gửi đến những người phụ nữ m bạn y㠪u thương nhất những lời chc tốt đẹp nhất thể hiện tnh yꬪu của bạn đối với họ bạn nh. * Nhn ng颠y Quốc Tế Phụ Nữ 8-3, chc những người thn, cꢡc bạn những lời chc chn thꢠnh từ tri tim của ti.* Cᴡm ơn Mẹ, đ sinh ra con v nu㠴i dưỡng con cho đến ngy trưởng thnh. Cࠡm ơn Mẹ, về những thng ngy nhọc nhằn đᠣ lm lưng Mẹ cng xuống, đ಴i mắt mẹ thm quầng v những đ⬪m khng ngủ, về những nỗi buồn lo m Mẹ đ䠣 từng m thầm chịu đựng suốt hơn 30 năm qua....Con chc Mẹ của con mỗi ng⺠y đều vui vẻ v sống khỏe, con yu Mẹ nhiều.* Cડm ơn cc c dᴬ của con, đ lun chăm s㴳c con từ khi con mới lọt lng, những ngy Mẹ con bận bịu với c⠴ng việc, cc c dᴬ đ như người Mẹ thứ 2 của con, yu mến con như con ruột của m㪬nh, khng bao giờ để con cảm thấy c đơn. Con ch䴺c cc c cᴡc d của con lun hạnh ph촺c v gia đnh l଺c no cũng đầm ấm.* Cm ơn chị gࡡi của ti, đ chia sẻ vui buồn c䣹ng ti. đ t䣢m sự, động vin những lc t꺴i thnh cng hay thất bại. Mặc dഹ thời gian tri qua, chị đang gặp rất nhiều kh khăn trong cuộc sống nhưng t䳴i hy vọng chị đứng vững v tự tin với cuộc sống ny. Ch࠺c chị thật nhiều hạnh phc.* Cm ơn bꡠ chủ của ti, đ hướng dẫn cho t䣴i những kinh nghiệm trong cng việc, đ cho t䣴i biết gi trị của đồng tiền, để ti hiểu mᴬnh khng nn phung ph䪭, đ nng đỡ, vực t㢴i dậy những khi ti vấp ng v䣠 lun động vin t䪴i cố gắng để c cuộc sống tốt đẹp hơn. Chc b㺠 chủ của ti thnh c䠴ng v cng việc ngഠy cng pht triển.* Cࡡm ơn cc C giᴡo, đ dạy dỗ ti n㴪n người, đ truyền cho ti biết bao kiến thức để t㴴i trở thnh một người hữu dụng cho đất nước, x hội....Chࣺc cc c giᴡo lun vui tươi v ngập tr䠠n hạnh phc.* Cm ơn nhỏ bạn thꡢn của ti, đ tặng cho t䣴i biết bao nhiu kỷ niệm - buồn vui- những mn qu고 v gi m䡠 khng sao ti c䴳 thể mua được. Nếu khng c c䳡c bạn, th c lẽ cả một thời 쳡o trắng của ti khng c䴳 cht g để mꬠ lưu luyến cả....Chc nhỏ bạn ti ng괠y cng xinh đẹp v c࠳ một tnh yu l쪣ng mạn.* V cũng chc tất cả cມ chị em phụ nữ, những người ti quen v những người phụ nữ khắp mọi nơi tr䠪n thế giới ny khng cലn vất vả, khng cn bị định kiến trọng nam khinh nữ, lu䲴n c một cuộc sống hạnh phc v㺠 mi mi hạnh ph㣺c.1. Dnh cho những người phụ nữ, người bạn- Chc bạn một ngຠy 8/3 thật l nghĩa, vui tươi ngập trའn hạnh phc.- Chc bạn từ h꺴m nay sẽ xinh đẹp hơn bao ngy trước đy vࢠ cứ đẹp hoi khng nghỉ ngơi- Chഺc bạn nhận được nhiều qu, nhiều hoa nhiều lời khen lời chc của phມi nam trong ngy hm nay. Chഺc bạn gặp nhiều may mắn hơn, hạnh phc hơn nhiều niềm vui, nhiều điều tuyệt diệu hơn.- Chc bạn c꺳 một tnh yu đẹp v쪠 sống hạnh phc bn gia đꪬnh chc bạn vạn sự như .- "T꽴i cầu chc tất cả phụ nữ trn thế giới nꪠy mi xinh đẹp, lun l㴠 bng hoa thơm trong vườn hoa ngt hương. V䡠 mỗi người trn con đường kiếm tm hạnh phꬺc sẽ tm được một tnh y쬪u vừa vặn với chnh mnh".- Mồng 8 th�ng 3 l ngy mࠠ phụ nữ cảm thấy mnh l phụ nữ, c젲n đn ng cảm thấy mബnh l đn ࠴ng. Ti đề nghị nng cốc ch䢺c cho những ngy cn lại trong năm phụ nữ lu಴n cảm thấy mnh được yu mến v쪠 qu trọng, cn đ�n ng – yu thương v䪠 che chở cho phụ nữ!- “Phụ nữ khng thể yu người m䪠 nng cảm thấy thấp km hơn m੬nh. Tnh yu thiếu sự th쪡n phục v tn sഹng th đấy chỉ l t젬nh bạn". Chng ta chc phụ nữ được y꺪u những ai xứng đng với mnh!- Ngᬠy 8-3 chc một nửa Thế Giới lun th괠nh cng trong cuộc sống! Chc bạn lu亴n duyn dng vꡠ xinh đẹp trong mắt một nửa thế giới cn lại.- Ngy 8/3 lu⠴n l ngy thật đặc biệt với em vࠠ đặc biệt với cả anh nữa.V đ lại th쳪m ngy anh được yu thương chăm sળc em. Anh chc em trn đầy hạnh ph꠺c ngọt ngo hy g࣬n giữ v nui dưỡng tബnh yu của chng m꺬nh em nh. Anh mong rằng ngy 8-3 gần đ頢y nhất anh được nͳi với em rằng chc b xꠣ của anh mọi sự tốt lnh.mượn lời thuj! hjhj...
0 Rating 262 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 10, 2012
1 n?m sau Fukushima: Ý ki?n trí th?c VN v? Nhà máy ?i?n H?t nhân ? Ninh Thu?n Ngày mai 11-3-2012, th? gi?i nhìn l?i th?m h?a Fukushima kinh hoàng t?i Nh?t B?n. N?m 2014, Vi?t Nam d? ??nh kh?i công xây d?ng Nhà máy ?i?n H?t nhân ??u tiên t?i Ninh Thu?n. ?? giúp b?n ??c bi?t qua vài ph?n bi?n v? ch??ng trình này, ??ng th?i ?? bà con Ch?m “an tâm”, Inrasara.com xin trích d?n 4 ý ki?n c?a trí th?c hàng ??u Vi?t Nam hi?n nay ???c ??ng t?i trên báo chí trong n??c và th? gi?i, ?? h?u b?n ??c: Bài vi?t c?a nhà v?n Nguyên Ng?c, bài tr? l?i ph?ng v?n c?a Giáo s? Ph?m Duy Hi?n- nguyên Vi?n tr??ng Vi?n nguyên t? ?à L?t, ý ki?n c?a Giáo s? Nguy?n Kh?c Nh?n – Nguyên C? v?n chi?n l??c c?a T?p ?oàn ?i?n t? Pháp Electricité de France, ý ki?n c?a  GS Nguy?n Minh Thuy?t – C?u ??i bi?u Qu?c H?i. Chúng ta là ng??i ngo?i ??o (ít hi?u bi?t v? h?t nhân) nh?ng là ng??i trong cu?c (c? trú n?i s?p có Nhà Máy ?i?n H?t nhân) nên ch?a v?i ý ki?n “ph?n h?i” v? ch??ng trình này. Inrasara   1. “Bây gi? không có gì là mu?n. Mu?n d?ng thì d?ng ngay, ch? có cái gì ?âu. Bao gi? ?ã xây r?i, lúc ?ó anh tháo g? m?t nhà máy ?ã ch?y, anh s? t?n kém hàng ch?c t? (?ô-la), anh t?n ba, b?n, n?m ch?c n?m m?i tháo g? xong. “Hi?n ch?a làm gì h?t, n?m 2014 m?i b?t ??u xây, m?i ch? th?a thu?n trên nguyên t?c thôi, ch? ?ã ký k?t mua bán xong gì ?âu mà không cho rút lui. Bây gi? v?n còn thì gi? ?? rút lui và tôi xin cam ?oan là Chính ph? th? nào c?ng rút lui. Không th? nào ?i ti?p ???c, b?i vì ?i ti?p thì nó s? là Fukushima ??y.” Gs Nguy?n Kh?c Nh?n, BBC Ti?ng Vi?t, 2-3-2012 2. “V? d? án xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân ? Ninh Thu?n, khi bàn th?o ? Qu?c h?i, tôi cho r?ng không ?áng ph?i phiêu l?u v? s? an toàn và v? c? an toàn kinh t? ?? m? ra hai nhà máy mà ch? ?óng góp có 4% t?ng n?ng l??ng qu?c gia. “Sau khi tôi ?ã có ý ki?n nh? v?y, tôi th?y có r?t nhi?u chuyên gia ?ã phân tích r?t sâu v? s? t?n kém và s? không an toàn c?a ?i?n h?t nhân. Và hi?n nay, xu h??ng ? trên th? gi?i, ng??i ta c?ng b? d?n ?i?n h?t nhân. “Khá nhi?u qu?c gia ?ã ?ình ch?, ti?n t?i g? b? các nhà máy ?i?n h?t nhân. Không có lý do gì mà chúng ta c? c? ki?t làm m?t vi?c ?i ng??c l?i xu h??ng chung c?a khoa h?c k? thu?t th? gi?i nh? v?y, mà nh?ng kh? n?ng x?y ra m?t an toàn c?ng r?t d?.” “Chúng ta ?ã th?y Nh?t là m?t ??t n??c tiên ti?n nh? th? nào, nh?ng ch? m?t tr?n sóng th?n c?a h? ?ã làm cho nhà máy h?t nhân ? Fukushima tr? nên m?t an toàn và làm cho Nh?t thay ??i chính sách v? ?i?n h?t nhân. “Chúng tôi ngh? r?ng c?n thay ??i t? duy. N?u nh?ng ?i?u ?ã ??a ra trong ngh? quy?t c?a Qu?c h?i, c?a ??ng, bây gi? so sánh v?i th?c t? có nh?ng ?i?u không phù h?p n?a, thì mình có th? thay ??i” Gs Nguy?n Minh Thuy?t, BBC Ti?ng Vi?t, 4-3-2012 3. Gs Ph?m Duy Hi?n: Xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân mà ch?a n?m ???c công ngh? thì nên hoãn Thu Hà th?c hi?n – Báo V?n ngh? tr?, s? 23, 6-6-2011 Ch? còn 3 n?m n?a (n?m 2014) nhà máy ?i?n h?t nhân (?HN) Ninh Thu?n 1 s? chính th?c ???c kh?i công. Theo l? trình ??n n?m 2020 s? chính th?c phát ?i?n th??ng m?i. Theo khuy?n cáo c?a các nhà khoa h?c c? 1MW ?i?n công su?t t??ng ???ng v?i m?t nhân l?c. Nh? v?y, ??t gi? thi?t n?u Vi?t Nam xây lò 1.000MW, s? ph?i c?n t?i 1.000 nhân l?c cho t?t c? các b? ph?n. Trong s? ?ó c?n có t? 200 – 300 chuyên gia. ?ó là xét trên m?t lý thuy?t, còn th?c t? d? lu?n xã h?i ?ang ??t câu h?i, v?y Vi?t Nam ?ang có nh?ng l?i th? gì ?? có th? xây d?ng và v?n hành thành công nhà máy ?i?n h?t nhân? Nh?t là trong giai ?o?n hi?n nay ??i tác th? hai c?a Vi?t Nam – Nh?t B?n – ?ang d?n hé l? nh?ng thông tin ch?a t?ng công b? v? s? lúng túng c?a Chính ph?, quan ch?c Nh?t B?n tr??c s? c? nhà máy ?i?n h?t nhân Fukushima s? 1…; cùng th?i ?i?m này, ??c, Th?y S? là nh?ng c??ng qu?c v? ?i?n h?t nhân ?ã chính th?c tuyên b? ch?m d?t ?i?n h?t nhân… T?t c? nh?ng s? ki?n này ?ã tác ??ng ??n ng??i dân Vi?t Nam. M?t l?n n?a câu h?i “nên hay không nên xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân” l?i tr? nên nóng h?n bao gi? h?t. V?n ngh? tr? ?ã có cu?c trao ??i v?i Giáo s? Ph?m Duy Hiên – nguyên Vi?n tr??ng Vi?n nguyên t? ?à L?t – xung quanh v?n ?? này. * Vì sao VN v?n kiên trì xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân, vi?c xây d?ng này có l?i gì th?a ông? Ph?m Duy Hi?n: Nói v? ?i?n h?t nhân (?HN), lâu nay trong công lu?n trên th? gi?i luôn có hai phe, ?ng h? và ch?ng ??i. Các chính ph? c?ng v?y. Ngay trong gi?i khoa h?c c?ng th?, có nhi?u nhà khoa h?c h?t nhân l?i c??ng quy?t ph?n ??i ?HN. V?n ?? th?t không ??n gi?n ?? ch? nói ng?n g?n nh? ch? v?a nêu. Nh?ng ng??i ph?n ??i và ?ng h? ?HN ??u có nh?ng lý do xác ?áng. Hai lu?ng ý ki?n trái chi?u này th? hi?n ?HN có nh?ng ?u ?i?m và nh??c ?i?m nh?t ??nh. M?t s? n??c nh? Pháp, Nh?t ?ã t?ng xem ?HN ?óng vai trò tr? c?t trong ch??ng trình phát tri?n n?ng l??ng c?a mình. Song nhi?u n??c v?n minh khác l?i không ch?p nh?n. ?âu có ph?i vì dân trí c?a h? th?p. Tr??c Fukushima ?ã nh? v?y, sau Fukushima phía ch?ng ??i càng có ch?ng c? ?? m?nh lên và tác ??ng ??n nhi?u qu?c gia. ??c là m?t ví d?, tr??c ?ây Chính ph? ??c ?ã nói không v?i ?HN, nh?ng sau ?ó h? nh?n th?y n?u không ti?p t?c duy trì các nhà máy ?i?n h?t nhân thì s? không ?? ?i?n cho n?n kinh t? nên h? ?ã kéo dài th?i h?n cho m?t s? nhà máy c?. Tuy nhiên v?a qua chính ph? ??c l?i tuyên b? ch?m d?t h?n ?HN tr??c 2020. Sau ??c là Th?y S?, và ngay c? Nh?t B?n c?ng ?ã quy?t ??nh s? t?m d?ng phát tri?n ?HN. Nh?ng M?, Nga và Pháp thì v?n kiên trì theo ?u?i ?HN, và ?? tr?n an dân chúng h? h?a s? nâng chu?n m?c an toàn lên cao h?n… Các n??c ?ang phát tri?n nh? Trung Qu?c và ?n ?? c?ng s? theo ?u?i ?HN. Nói tóm l?i, nên làm ?HN hay không tùy thu?c vào hoàn c?nh c?a m?i qu?c gia. Không có m?t công th?c nào chung cho toàn th? gi?i ???c xem nh? chân lý. Nh?t là t? duy theo hai thái c?c: ho?c lo?i b? hoàn toàn, ho?c xem ?HN là con ???ng ??c nh?t vô nh?. Ông có th? nói rõ h?n? Và c? th? Vi?t Nam nên theo công th?c nào? Ph?m Duy Hi?n: N??c nào làm ?HN c?ng ??u xu?t phát t? m?t s? ?u th? nh?t ??nh mà h? s?n có. M?, Nga, Pháp, ??c là quê h??ng c?a khoa h?c h?t nhân, công ngh? ?HN c?ng ra ??i t? các n??c này. ?ó là ch?a k? h? có nhi?u l?i th? khác c?a nh?ng n?n công ngh?p tiên ti?n. Trung Qu?c, ?n ?? ?i sau, nh?ng c?ng ?ã có v? khí h?t nhân, m?t lo?i ??nh cao trong công ngh? h?t nhân. H? có ??i ng? v?a ?ông, v?a gi?i, h? có nh?ng ??nh cao ?? có th? gi?i quy?t bài toán ? t?m qu?c gia. Và h? ?ã ch?n con ???ng ?HN b?i bi?t ch?c s? s?m làm ch? ???c công ngh? này. Và h? ?ã thành công. Vi?t Nam ta ch?ng có b?t c? m?t l?i th? nào v? ?HN c?. Tài nguyên uranium h?u nh? không có. Tri th?c khoa h?c công ngh? còn ? m?c a, b, c. So v?i nh?ng n??c ?ang v?n hành nhà máy ?HN thì trình ?? ??i ng? c?a chúng ta còn quá th?p kém. Ti?n b?c ph?i ?i vay m??n, ?âu có sung túc nh? m?y n??c A r?p thuê ng??i n??c ngoài làm t?t. C? s? h? t?ng công nghi?p quá th?p, ch? có s?c lao ??ng gi?n ??n là không ph?i nh?p t? n??c ngoài. Trình ?? qu?n lý và k? lu?t công nghi?p hi?n ??i còn lâu m?i x?ng t?m v?i ?HN, tai n?n lao ??ng x?y ra liên t?c, m?i n?i. L?i thêm v?n n?n tham nh?ng và l?i ích riêng, ?HN ?âu ph?i là ?c ??o ?? tránh ???c v?n n?n này. Nh?ng ngày qua nhi?u thông tin t? n??c Nh?t cho th?y th?m h?a tr?m tr?ng th? nào khi ?HN b? nhóm l?i ích thao túng h? th?ng chính quy?n. Mà ?ó là ? m?t n??c v?n minh nh? Nh?t B?n. Nhi?u nhà khoa h?c h?t nhân trên th? gi?i chông ??i ?HN c?ng vì lý do này.  Hóa ra chúng ta không có b?t c? m?t l?i th? nào? Ph?m Duy Hi?n: Cái chúng ta hi?n có ch? là ý mu?n làm ?HN ? m?t s? ng??i. Mà m?t khi ý mu?n tr? thành duy ý chí, nh?t là trong ?i?u hành ch? ??o, thì ta không nh?n ra nh?ng khó kh?n thách th?c, không bi?t mình là ai. Nguy hi?m! ?HN có an toàn hay không chính là ? ch? này, ch? ?âu ph?i là c?ng ngh? th? h? hai, ba hay b?n. Ch? quan, coi th??ng tri th?c KHCN mà ch? luôn hô hào an toàn tuy?t ??i, 100%, s? làm cho toàn b? h? th?ng tê li?t, ng? quên gi?a ban ngày, ?t s? d?n ??n nh?ng k?ch b?n t?i t?. Sau Fukushima, m?t s? ng??i mu?n tr?n an công chúng b?ng cách khoác lác r?ng chúng ta s? có công ngh? tiên ti?n h?n, và ??ng ??t hay sóng th?n ? n??c ta s? không d? d?i nh? ? Nh?t. Trên th?c t?, ch?a có công ngh? ?HN nào ???c xem là an toàn tuy?t ??i c?. Mà cái khái ni?m an toàn tuy?t ??i là vô ngh?a, ch? nh?ng ai th?t h?c m?i ngh? v?y. Cái lý thuy?t xác su?t x?y ra s? c? ?HN “m?t l?n trong hàng tri?u n?m” h?u nh? ?ã phá s?n sau ba s? c? l?n liên ti?p x?y ra trong vài th?p k?. Th? mà gi? ?ây các t?p ?oàn ?HN v?n ti?p t?c qu?ng cáo cho cái xác su?t ?y. H? còn thi nhau nâng th?i gian ch?u ??ng m?t ?i?n c?a nhà máy do sóng th?n. ?HN s? ??t lên do ph?i ch?y theo nh?ng công ngh? “tiên ti?n” ?y. Nh?ng ?âu có ph?i c? ??i ??n ??ng ??t hay sóng th?n m?i x?y ra th?m h?a. Tai n?n ?HN có th? x?y ra theo nhi?u k?ch b?n khác. Chuy?n này thì ng??i ta c? tình ph?t l?. Trên h?t, ?HN có an toàn hay không, nh?t là ? nh?ng n??c nh? Vi?t Nam, là do con ng??i quy?t ??nh (bao g?m c? h? th?ng qu?n lý), ch? không ph?i do máy móc. Tôi ?ã t?ng ??a ra thí d?. Tr??c m?t hành trình dài b?n ???c quy?n ch?n m?t trong hai chi?c xe. Chi?c th? nh?t ??i m?i, r?t hi?n ??i v?i tài x? có t?m b?ng d?m. B?n s? không d?i gì mà ng?i vào ?ó. B?n s? ch?n chi?c th? hai, tuy ??i c? nh?ng ng?i tr??c vô l?ng là m?t tài x? chuyên nghi?p. Làm ?HN mà không ?? tri th?c ?? t?ng b??c làm ch? công ngh?, l?i thích xây ào ?t, 16 lò trong 10 n?m, thì ch? còn cách l? thu?c hoàn toàn vào ng??i n??c ngoài. Trong hoàn c?nh ?y, ?HN r?t có th? tr? thành m?t th? con tin chính tr? khi ai ?ó mu?n gây s?c ép lên chúng ta. V?y GS có ki?n ngh? c? th? gì? Ph?m Duy Hi?n: Nên t?m lùi th?i h?n 2020 l?i ít nh?t là m??i n?m. Trong th?i gian này t?p trung xây d?ng c? s? h? t?ng v? nhân l?c. Ch?ng nào ch?a có ít nh?t 100 chuyên gia th? thi?t, và m?t h? th?ng ?i?u hành t?t trong ngành h?t nhân ?? h? phát huy n?ng l?c c?a mình, thì ch?a ngh? ??n chuy?n b?t ??u. Ch?a k? các ?i?u ki?n khác ??u ph?i ??t ??n kh?i l??ng t?i h?n v? tài chính, h? t?ng công nghi?p ?? s?c tiêu hóa ???c công ngh? ?HN, và nh?t là ni?m tin c?a công chúng, y?u t? s? m?t b?o ??m s? thành công.  Ngh?a là không t? b? hoàn toàn nh? n??c ??c? Ph?m Duy Hi?n: Không, ta không nên ?u tiên ?HN b?ng cách ??nh k? ho?ch 2020 v?n hành t? máy ??u tiên, sau ?ó xây m?t lèo 16 lò ph?n ?ng trong 10 n?m. Nh?ng ?HN v?n nên xem là m?t thành ph?n trong c? c?u n?ng l??ng ?a d?ng sau 2030. Tôi nói th? không ph?i v?i t? cách m?t trong hai ng??i ???c nhà n??c giao nhi?m v? xây d?ng ngành này cách ?ây 35 n?m, cho nên tôi ph?i theo ?u?i nó. Nh?ng tôi tin r?ng, r?i ra, ?HN s? v??t qua nh?ng khó kh?n hi?n nay ?? ???c công chúng ?ón nh?n h?n, ngay c? ? Vi?t Nam. V?y gi?i quy?t v?n ?? thi?u ?i?n hi?n nay b?ng cách nào? Nhà n??c c?n t? ch?c nghiên c?u bài toán n?ng l??ng m?t cách khoa h?c, khách quan, ??ng duy ý chí, ??ng ?? nh?ng nhúm l?i ?ch thao t?ng. Ch?c ch?n chúng ta s? tìm ra gi?i ph?p. V? ph?n mình, tôi ?ã phát bi?u r?t nhi?u l?n r?i. Chúng ta s? d?ng ?i?n n?ng r?t không hi?u qu?. Hàng n?m ?i?n t?ng v?i t?c ?? g?p ?ôi t?c ?? t?ng tr??ng GDP là chuy?n không th? ch?p nh?n ???c. ? các n??c khác, t?c ?? t?ng ?i?n ch? b?ng ho?c th?p h?n t?c ?? GDP. Bao nhiêu công trình tiêu t?n ?i?n n?ng không hi?u qu?, ho?c do công ngh? l?c h?u, ho?c không có lu?n ch?ng thuy?t ph?c. Ti?n c?a, ngu?n l?c ?? vào xây nhà máy ?i?n, gi?ng nh? ?? x?ng vào m?t bình th?ng ?áy. Hãy ?i tìm l? th?ng, b?t chúng l?i, và ?ây chính là gi?i pháp c? b?n cho bài toán thi?u ?i?n. T?t nhiên còn có nh?ng gi?i pháp khác. - C?m ?n ông ?ã tr? l?i ph?ng v?n. *Tuy nhiên sau hàng lo?t s? c? liên ti?p x?y ra t?i nhà máy ?i?n h?t nhân Fukushima s? 1 c?a Nh?t B?n, Vi?t Nam v?n s? ti?n hành xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân Ninh Thu?n nh? d? ki?n… Phó C?c tr??ng c?c N?ng l??ng nguyên t?, ông Hoàng Anh Tu?n, cho r?ng, s? c? h?t nhân ? Nh?t B?n m?t l?n n?a cho chúng ta cân nh?c k? h?n các ?i?u ki?n hi?n có ?? xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân. Nh?ng v?n ?? ch?n ??a ?i?m xây d?ng, c?n ph?i xem xét l?i. Bên c?nh ?ó, các thi?t b? ngo?i vi nh? thi?t b? d?n ?i?n c?ng c?n ???c tính toán k? h?n. B? tr??ng B? Công th??ng V? Huy Hoàng c?ng cho r?ng s? cho làm lu?n ch?ng v? vi?c xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân,, n?u th?y không an toàn thì thôi… 4. Nguyên Ng?c: ?I?N H?T NHÂN: NÊN HAY KHÔNG NÊN VÀ BAO GI?? Tôi có quy?n bi?t s? th?t… Báo Ng??i Lao ??ng, 25-6-2004 Sau khi Báo NL? Cu?i tu?n (ngày 19-6) ??ng chuyên ?? “?i?n h?t nhân: Nên hay không nên và bao gi??”, chúng tôi có nh?n ???c ý ki?n c?a các nhà khoa h?c, c?a b?n ??c. Trong s? báo này, chúng tôi xin trích ??ng ý ki?n c?a nhà v?n Nguyên Ng?c. Các t?a l?n và nh? do tòa so?n ??t Kho?ng ??u n?m nay tôi có ???c ??c bài “?i?n h?t nhân, vì sao ph?i v?i?” c?a Ph?m Duy Hi?n ??ng trên Báo Tu?i Tr? Ch? Nh?t (ngày 11-1- 2004). Theo ch? tôi ???c bi?t, tác gi? Ph?m Duy Hi?n là m?t nhà v?t lý h?t nhân hàng ??u ? n??c ta. Và ?ây không ph?i là l?n ??u tiên ông lên ti?ng v? v?n ?? quan tr?ng và nh?y c?m này v?n ???c nhi?u ng??i không ch? ? trong n??c quan tâm. Tr??c ?ây m?y n?m, ông ?ã vi?t m?t bài r?t ?n t??ng nói rõ trong tình hình n??c ta hi?n nay (“hi?n nay” ? ?ây có th? là m??i hay vài m??i n?m n?a) ch?a nên v?i “dan díu” v?i chuy?n này, s? l?i b?t c?p h?i. ?i?n h?t nhân: L?i thoát duy nh?t?.- Ít lâu sau bài vi?t c?a Ph?m Duy Hi?n, Th?i báo Kinh t? Sài Gòn trong hai k? liên ti?p ?ã ??ng m?t bài vi?t công phu c?a ti?n s? Nguy?n Kh?c Nh?n, nguyên c? v?n Nha Kinh t?, d? báo, chi?n l??c EDF Paris, giáo s? Tr??ng ??i h?c Bách khoa Grenoble (Pháp), phân tích c?n k? t?i sao ch?a nên làm ?i?n h?t nhân ? Vi?t Nam. Riêng trong bài vi?t ??ng trên Báo Tu?i Tr? Ch? Nh?t nói trên, tác gi? Ph?m Duy Hi?n không ch? d?ng l?i ? m?t v?n ?? c? th? v? ?i?n h?t nhân, có nên làm ?i?n h?t nhân ? n??c ta hi?n nay hay ch?a. Qua câu chuy?n v? m?t nhà máy ?i?n h?t nhân nghe nói d? ki?n có th? ???c xây d?ng ?âu ?ó ? Ninh Thu?n vào n?m 2017, ông ?? c?p ??n m?t v?n ?? khác, chung h?n và có l? còn quan tr?ng h?n: chuy?n nh?ng t? ch?c n??c ngoài nào ?ó d?n ý ki?n c?a “các chuyên gia ??y uy tín” khuyên nh?, thuy?t ph?c công lu?n r?ng nên nh?t nh?t làm theo h?, ??u t? vào nh?ng công trình có th? t?n hàng nhi?u t? ?ô la, b?t ch?p h?u qu? c? th? có th? d?n ??n ?âu. Các v? “chuyên gia ??y uy tín” l?n này là m?t cái g?i là Di?n ?àn nguyên t? Nh?t B?n. G?n ?ây h? sang t? ch?c ? ta m?t cu?c trình di?n ???c tuyên truy?n khá ?n ào, trong ?ó h? ch? y?u nêu cao hai ?i?u. Th? nh?t, h? ?e chúng ta r?ng Vi?t Nam s?p thi?u n?ng l??ng ??n n?i r?i, t? m?t n??c xu?t kh?u n?ng l??ng các anh ?ang có nguy c? tr? thành n??c ph?i nh?p kh?u n?ng l??ng. L?i thoát duy nh?t: c?n nhanh chóng xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân. Th? hai: ?i?n h?t nhân r?t an toàn, kinh nghi?m c?a chính Nh?t B?n ??y, ch?ng có gì ph?i lo. Trong khi ?ó s? th?t là nh? th? nào? Ph?m Duy Hi?n vi?t: “Ai dám ?oan ch?c v?i dân chúng r?ng sau m??i n?m n?a Vi?t Nam s? ph?i nh?p kh?u n?ng l??ng?… Nhi?u ng??i tin r?ng ti?m n?ng v? than, d?u m?, khí ??t c?a ta c?ng v?i các gi?i pháp ti?t ki?m n?ng l??ng v?n còn ?? ?? ch?a c?n ??n ?i?n h?t nhân ít nh?t là tr??c n?m 2030”. V? ch?ng, nh? tác gi? Ph?m Duy Hi?n nói rõ trong bài vi?t c?a mình: C? gi? nh? chúng ta s?p ph?i nh?p kh?u n?ng l??ng ?i n?a, thì ?ã sao nào? Ch?ng ph?i chính Nh?t B?n là n??c ch? y?u nh?p kh?u n?ng l??ng mà v?n là m?t n??c công nghi?p phát tri?n hàng ??u th? gi?i ?ó sao? Th? hai: ?i?n h?t nhân ? Nh?t B?n, nh? b?t c? ng??i nào ít nhi?u có theo dõi báo chí ??u có th? bi?t rõ, ch?ng h? an toàn nh? v? khách ??n trình di?n n? c? tình khoe khoang. V?i m?t trình ?? và m?t k? lu?t công nghi?p n?i ti?ng th? gi?i, h? c?ng ?ã t?ng ph?i ch?u hàng ch?c v? tai n?n h?t nhân, có v? ?ã ??a ??n ch? ph?i ?óng c?a toàn b? 17 lò ph?n ?ng c?a TEPCO, t?p ?oàn s?n xu?t ?i?n l?n nh?t n??c Nh?t… Quan ?i?m: ?i?n h?t nhân là ngu?n n?ng l??ng quan tr?ng. V?n ?? là an toàn h?t nhân. Ng??i dân có quy?n yêu c?u m?t quy trình công ngh? an toàn g?n nh? tuy?t ??i. Ngh? chào hàng mà l?i!.- Vi?c cái di?n ?àn kia h?ng hái ??n t? ch?c cu?c trình di?n n? và “chân thành” cho ta nh?ng l?i khuyên nh? tha thi?t ??n th?, nói cho cùng c?ng là chuy?n th??ng tình thôi. Ngh? ?i chào hàng mà l?i! V?n ?? là ? ch? có ng??i chào hàng thì c?ng có ng??i d?t hàng, ch? sao, trong ngh? buôn bán làm sao có anh này mà không có anh kia! Hãy xem các c? quan và t? ch?c có trách nhi?m c?a chúng ta ti?p nh?n nh?ng l?i chào m?i ???ng m?t ?ó nh? th? nào? H? c? tình ?? cho các ph??ng ti?n truy?n thông ra s?c khu?ch tr??ng nh?ng rêu rao c?a “các chuyên gia n??c ngoài”, làm cho d? lu?n yên trí r?ng chuy?n làm ?i?n h?t nhân nh? th? coi nh? là ?ã xong, ch? còn vi?c tính thêm ?ôi chút c? th? bao gi? làm, làm c? th? ? ?âu. Còn h? thì im l?ng m?t th?i gian khá dài, c? tình làm nh? không h? bi?t ??n nh?ng ti?ng nói c?a ngay nh?ng chuyên gia trong chính ngành này. H? ch?i chi?n thu?t im l?ng… R?i g?n ?ây, có l? cho r?ng hi?u qu? nh?ng v? tuyên truy?n kia ?ã khá ng?m, b?ng nhiên l?i th?y h? ra quân r?m r?, nào vi?t báo, nào tuyên b? n?i này n?i n?, nào làm “bàn tròn khoa h?c” trên vô tuy?n truy?n hình truy?n ?i kh?p n??c và l?i t? ch?c tri?n lãm, l?n này r?m r? h?n, ngay gi?a th? ?ô, có thêm b?n ??i tác m?i ??n chào hàng ngoài v? ?ã ??n rao hàng l?n tr??c… H? ?ã t? b? chi?n thu?t im l?ng ch?ng? Không ?âu. V?n là chi?n thu?t im l?ng, nh?ng là theo ki?u khác: nói, th?m chí nói r?t nhi?u, nh?ng c?ng nh? không nói. Nói vào ch? tr?ng không, hoàn toàn l? ?i, không tr? l?i ?úng vào nh?ng v?n ?? nh?y c?m nh?t mà nh?ng ng??i ph?n bác h? ?ã nêu ra, gi? t?ng ?i nh? hoàn toàn không h? nghe th?y, không h? có nh?ng ph?n bác c?a các chuyên gia ?ó. H? tranh th? công chúng không bi?t chuyên môn b?ng nh?ng l?i to tát và b?ng nh?ng thu?t ng? r?t chi là bác h?c, thuy?t gi?ng hùng h?n và ??y t? tin và coi nh? ch? còn m?t ít b?n kho?n lo l?ng c?a nh?ng ng??i không bi?t gì v? khoa h?c hi?n ??i c?a h? mà h? d?p m?t l?n này n?a là xong. Có v? nh? h? ?ang quy?t d?n d? lu?n l?n cu?i cùng ?? b?t ??u ra tay ??n n?i. Tr? l?i c?a ti?n s? Nguy?n Kh?c Nh?n.- R?t may s? vi?c ch?a ch?u d?ng ? ?ó. Ti?p theo bài báo quan tr?ng ?ã ??ng tr??c ?ó, trên Th?i báo Kinh t? Sài Gòn ngày 27-5-2004 ti?n s? Nguy?n Kh?c Nh?n l?i ?ã có bài ng?n g?n nh?ng rõ ràng nêu l?i nh?ng ý ki?n chính c?a mình v? v?n ?? c?c k? quan tr?ng này và tr? l?i chính xác vào t?ng ?i?m m?t nh?ng lý l? c?a ông ???ng kim vi?n tr??ng Vi?n N?ng l??ng nguyên t? (VNLNT) Vi?t Nam: - Cho ??n n?m 2030, n??c ta không có v?n ?? v? cân b?ng n?ng l??ng nh? VNLNT nói. Trong khi tính toán nhu c?u n?ng l??ng c?a n??c ta m?y ch?c n?m ??n, VNLNT ?ã quá l?c quan v? t?c ?? t?ng tr??ng c?a n?n kinh t? Vi?t Nam t? ?ó d?n ??n nhu c?u t?ng tr??ng n?ng l??ng (14-15%/n?m), trong khi l?i quá bi quan v? các ngu?n n?ng l??ng thiên nhiên trong n??c. Trong t??ng lai – và ?i?u này c?ng ?ã th? hi?n rõ trong m?y n?m l?i ?ây r?i – t?c ?? t?ng tr??ng ch? có th? ??t trung bình 7%/n?m, t?c nhu c?u n?ng l??ng c?ng ph?i ???c tính theo ?ó. Ti?m n?ng n?ng l??ng c? ?i?n n?i ??a c?a ta do v?y có th? ?áp ?ng nhu c?u ??n n?m 2030. Còn n?u c? cho ?úng nh? d? tính c?a VNLNT, ??n n?m 2020 n??c ta s? thi?u t? 36-65 t? KWh và n?m 2030 t? 119-188 t? KWh và m?i n?m ta xây 2 lò ?i?n h?t nhân (?HN) cho trung bình 12 t? KWh, thì ?? bù l?i ch? còn thi?u ch?ng l? ta ph?i xây t? 6 ??n 11 lò cho ??n n?m 2020 và ??n n?m 2030 ph?i có 20 ??n 31 lò. Xây b?ng ph??ng ti?n nào? V?y rõ ràng ?HN không gi?i quy?t ???c v?n ?? cân b?ng n?ng l??ng cho ??t n??c. Và chúng ta s? ph?i ph? thu?c n??c ngoài lâu dài v? thi?t b?, nhiên li?u, k? thu?t, l?u gi? ch?t phóng x?. .., t?c c?ng không có an ninh n?ng l??ng. - Không ph?i ch? có con ???ng phát tri?n ?HN m?i t?ng c??ng m?nh ???c ti?m l?c khoa h?c, công ngh? qu?c gia- ông vi?n tr??ng nói, nó là m?t l?nh v?c khá riêng bi?t vì tính an toàn r?t cao (nên ?òi h?i r?t nhi?u kinh phí). Nó c?ng ch? là m?t ph?n c?a ngành n?ng l??ng. - Th?t quá l?c quan khi tuyên b? “v?i công ngh? ?HN hi?n nay s? không có tai n?n ki?u Tchernobyl”. Không có công ty nào trên th? gi?i lúc bán lò h?t nhân cho ta dám ký h?p ??ng b?o ??m s? không có tai bi?n l?n x?y ra x?p ? c?p 7, cao nh?t c?a thang ??, nh? ki?u Tchernobyl. V? ch?ng n?u qu? th?t “các lò ph?n ?ng th??ng m?i hi?n nay ?ã ??t ??n ?? an toàn r?t cao”, “cho ??n nay chúng ta m?i nghe nói ??n m?t vài s? c?”(!), thì t?i sao nhi?u n??c l?i ph?i tính b? ra hàng nhi?u t? ?ô la ?? trang b? lo?i lò m?i d? tính ??n vài ch?c n?m n?a m?i có? L?i n?a: Su?t n?a th? k? khoa h?c ?ã không tìm ra gi?i pháp ?? chôn c?t an toàn ch?t th?i phóng x? dài ngày, làm sao ông vi?n tr??ng VNLNT l?i dám ?oan ch?c ??n n?m 2050, t?c là theo ông ??n lúc ta ph?i chôn ch?t th?i, ch?c ch?n s? không còn v?n ?? gì trong chuy?n x? lý này n?a? L?i b?o r?ng “ch?t th?i s? không còn phóng x?” thì ?úng là coi th??ng hi?n t??ng v?t lý… - Ông vi?n tr??ng VNLNT c?ng ??a ra nhi?u thông tin không chính xác v? xu h??ng phát tri?n ?HN hi?n nay trên th? gi?i, xu h??ng ?ó là ?ang gi?m ch? không ph?i ?ang t?ng nh? ông nói. Theo C? quan N?ng l??ng Qu?c t?, t?ng công su?t ?HN th? gi?i hi?n nay là 358.000 MW s? h? xu?ng còn 320.000 MW vào n?m 2030. Nhi?u n??c châu Âu nh? ??c, Th?y ?i?n, B?, ý, Anh, Tây Ban Nha, Th?y S?… ?ã tuyên b? rút ho?c không h??ng ?ng phát tri?n ?HN n?a. Trong bài vi?t c?a mình, ti?n s? Nguy?n Kh?c Nh?n c?ng v?ch rõ m?t ?i?u ?áng chú ý: “Nhi?u nhóm th? l?c (lobby) qu?c t? ?ã ??u t? quá nhi?u t? ?ô-la M? vào l?nh v?c h?t nhân nên l?i d?ng vi?c ch?ng hi?u ?ng nhà kính ?? c?u vãn tình tr?ng kh?ng ho?ng kéo dài t? 25 n?m nay, b?ng cách nêu kh?u hi?u ?HN góp ph?n gi?i quy?t môi tr??ng”. Nói nôm na ra là h? c? ý th?i ph?ng tác h?i c?a hi?u ?ng nhà kính, r?i rêu rao ?HN “s?ch” h?n các lo?i n?ng l??ng khác ?? rao bán nh?ng cái c?a n? c?a h? mà h? trót tiêu t?n quá nhi?u ti?n c?a ??u t? nay ?ã b? kh?ng ho?ng. Tôi c?ng ???c ??c trong m?t bài vi?t c?a ông ???ng kim vi?n tr??ng VNLNT nh?n ??nh sau ?ây: “Nh?ng ý ki?n cho r?ng chúng ta không th? qu?n lý v?n hành nhà máy ?i?n h?t nhân trong t??ng lai là không có c? s? khoa h?c… Lò ph?n ?ng h?t nhân ?à L?t – m?t mô hình thu nh? c?a nhà máy ?i?n h?t nhân do M? b? l?i sau chi?n tranh – ?ã ???c chúng ta khôi ph?c, c?i ti?n, b?o d??ng, v?n hành an toàn và khai thác có hi?u qu? trong 20 n?m qua, là m?t b?ng ch?ng sinh ??ng…”. Tôi có ?em ?i?u này h?i l?i ông Ph?m Duy Hi?n, là ng??i ?ã khôi ph?c chính cái lò ph?n ?ng h?t nhân ?à L?t ?y và làm giám ??c ? ??y su?t hàng ch?c n?m. Ông cho bi?t: ??y là hai vi?c hoàn toàn khác nhau. Lò ?à L?t là m?t lò nghiên c?u lo?i nh?, ch? có công su?t 500 KW nhi?t n?ng, còn m?t nhà máy ?i?n h?t nhân thì công su?t ??n 5.000.000 KW nhi?t n?ng, khác nhau m?t tr?i m?t v?c! Ti?ng nói c?a m?t công dân bình th??ng.- Trong chuy?n ?HN, c?ng nh? r?t nhi?u ng??i khác trong n??c bây gi?, tôi là ng??i ngo?i ??o, ch?ng có chút hi?u bi?t chuyên môn gì. Nh?ng là m?t công dân bình th??ng, khi ???c nghe nh?ng nhà v?t lý có uy tín và có chuyên môn sâu v? l?nh v?c này có ý ki?n, thì tôi ngh? tôi có quy?n ???c bi?t s? th?t ? ?ây th?c ra là th? nào, tôi có quy?n ?òi h?i nh?ng ng??i có trách nhi?m tr?c ti?p trong vi?c này tr? l?i c? th? th?ng vào nh?ng ý ki?n ?ó, không ???c gi? t?ng l? ?i. ?ó là quy?n dân ch? s? ??ng.   Nguon Inrasara.com
0 Rating 557 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 15, 2012
Inrasara đối thoại với độc giả xung quanh dự n Nh mᠡy ĐHN ở Ninh Thuận Sau khi trch đăng kiến của 4 tr� thức Việt hng đầu về vấn đề Nh mࠡy Điện hạt nhn ở Ninh Thuận (Inrasara.com, 10-3-2012), rồi sau khi bi trả lời phỏng vấn của t⠴i được pht trn BBC.Vietnamese (10-3-2012) v᪠ đăng lại ở Inrasara.com (12-3-2012), ti nhận được khoảng 50 thư điện tử cũng như “phản hồi” [khng đăng] li䴪n quan đến dự n quốc gia ny. Như đᠣ hứa với bạn đọc, nay ti hệ thống lại cc c䡢u lại thnh 6 đề mục v tuần tự giải đࠡp như sau. * Thp Po Klaung Girai sẽ trở thnh hoang bhaw nếu cᠳ sự cố hạt nhn – Photo Inrajaya. 1. Vấn đề đất văn vật v t⠢m linh “Inrasara đ đặt vấn đề về tm linh d㢢n tộc rất hay. Việc đặt vấn đề về cộng đồng Chăm đ từng cư tr tại Ninh Thuận hơn 2.000 năm l㺠 đng quan tm nhất” (Cao Nguyᢪn L., Email). “Người Kinh mới tới 200 năm nay thi, cn người Chăm sống ở đ䲢y hơn 2.000 năm. Chịu đựng v số thin tai địch họa, ta đều vượt qua. C䪲n khi c họa hạt nhn, người Chăm c㢳 trụ nổi khng? Knh mong nh䭠 thơ Inrasara hỏi thẳng Quốc hội cu hỏi ny” (JaMok, phản hồi kh⠴ng đăng). Inrasara: Xưa, vương quốc Champa gồm 4 khu vực địa l – lịch sử khc nhau. Pandurangga (gồm Ninh Thu�n v Bnh Thuận ngଠy nay) l khu vực cực nam của đất nước. Người Chăm ở Ninh Thuận cư tr trສn mảnh đất ny hơn 2.000 năm, ở đ lೠng Caklaing m tn cલn được thấy trn bia k cổ cꭳ mặt hơn 10 thế kỉ. Cho nn Ninh Thuận hiện cn rất nhiều di t겭ch văn ha lịch sử Chăm. Ngoi hai cụm th㠡p Po Rome (cch Nh mᠡy Điện hạt nhn 17km) v Po Klaung Girai (22km) b⠠ con ln hnh lễ hꠠng năm, c cả trăm di tch văn h㭳a – tn ngưỡng khc đang được thờ phụng. C� thể khẳng định, đy l v⠹ng đất văn vật v tm linh sࢢu đậm nhất của dn tộc Chăm xưa v nay. Qua qu⠡ trnh lịch sử, người Chăm thin di từ Huế, Quảng Nam… v쪠o. Họ chạy nạn sang tận M Lai, Thi Lan, Campuchia,… nhưng số đ㡴ng vẫn ở lại Ninh Thuận, hợp cng với người “bản xứ” trụ lại. Rồi khi vua Quang Trung sau đ l鳠 Gia Long gồm thu cả đồng bằng miền Nam, hai vị vua ny vẫn d⠠nh ring cho cộng đồng Chăm vng Pandurangga với cơ chế tự quản đặc th깹 c tn l㪠 Thuận Thnh Trấn. Ninh Thuận l mảnh đất cằn cỗi ࠭t mưa nhất Việt Nam, nhưng cộng đồng dn tộc thiểu số ny chưa bao giờ c⠳ định dời đi, vĩnh viễn. Cả khi trải qua bao nhiu thi�n tai (hạn hn, dịch,…), b con tạm lᠡnh đi nhưng lun lun trở lại. Với mảnh đất v䴠 với thp thing. Người Việt c᪳ thnh ngữ: “[nơi] chn nhau cắt rốn” để chỉ quപ cha đất tổ. Chăm hơi khc, họ ni: “[nơi] ch᳴n nhau đặt vin gạch” (Dar thauk ppadauk kiak). Chn nhau th괬 chỉ mới lin quan đến mu mủ, cꡲn “đặt vin gạch” [dựng thp] lꡠ đặt nền mng cho đời sống tm linh. Khi c㢳 họa hạt nhn, 30km bn k⡭nh bao gồm cả hai cụm thp thing tr᪪n sẽ thuộc vng cấm. Cc nh顠 khoa học cho biết, phải mất vi thập kỉ mới c thể rửa sạch nhiễm xạ (nếu con người quyết tೢm tẩy rửa). Khng ai lai vng, th䣡p sẽ thnh thp hoang (Bimong bhaw), vࡠ hng trăm Kut, Ghur (nghĩa trang tộc mẫu) cũng sẽ thnh hoang (jwa)! Hoang, chỉ khi Bimong, Kut vࠠ Ghur khng cn ai c䲺ng tế, thờ phung. Đ l hiện tượng kh㠴ng bất k người Chăm no tưởng tượng nổi n젳 xảy ra lc mnh cꬲn sống. 2. Vấn đề lin quan đến c nhꡢn Inrasara “Inrasara l tr thức Chăm đầu ti୪n ln tiếng chnh thức tr꭪n diễn đn thế giới. Phải ghi nhận thi độ dũng cảm tr࡭ thức đ của anh” (LT v M㠢n, phản hồi khng đăng). “Tại sao mi đến h䣴m nay nh thơ mới ni? Cೳ qu muộn mng khᠴng?” (Klủn phản hồi khng đăng; Phu phone). “Ti rất h䴢m mộ kiến của anh trn BBC v� anh l Cng dഢn đầu tin tại Ninh Thuận pht ng꡴n độc lập cng khai trn trường quốc tế… Hay anh c䪳 “phương cch” suy nghĩ g sẽ chuyển về ở lu᬴n tại Ninh Thuận trước khi xy dựng nh m⠡y ĐHN hay sau khi xy xong nh m⠡y ĐHN?” (V T. Phan Rang, Email). -T場i nghĩ việc ni ln 㪽 kiến chn thật của mnh về sự thể mang t⬭nh sống cn khng g⴬ gọi l dũng cảm cả. N cũng kh೴ng l qu chậm, bởi đࡢy l chuyện sống chết, ảnh hưởng nghim trọng vઠ ton diện đến đời sống một cộng đồng dn cư rộng lớn, nhưng lại lࢠ vấn đề rất chuyn biệt kh nắm bắt – Điện hạt nh곢n. N buộc phải được nghin cứu kĩ lưỡng trước khi ph㪡t biểu. Ti đ phải đọc hơn 200 b䣠i viết chuyn su ở trong vꢠ ngoi nước, tiếng Việt lẫn tiếng Anh của cc chuyࡪn gia đầu ngnh cũng như giới tr thức – ủng hộ c୳, nghi ngại c, phản đối cũng c. T㳴i đ đi xem Triển lm Quốc tế Điện hạt nh㣢n ở H Nội 25-10-2010 v nhận được nhiều tࠠi liệu, nhưng c thể ni, đến h㳴m nay, ti vẫn chưa tin mnh hiểu hết về sự vận h䬠nh của một nh my điện hạt nhࡢn. Cho nn ti chỉ phản ứng với vấn đề n괠y như một con dn Chăm đồng thời như người nghin cứu văn h⪳a dn tộc v một tr⠭ thức, chứ khng như một chuyn gia. Kh䪴ng từ xa-lng hay từ chốn an ton, m䠠 phải đi vo lng cộng đồng. Do đಳ, cho d Chnh phủ c魳 quyết định tạm ngưng hoặc cứ tiếp tục dự n, ti cũng phải về quᴪ ti Caklaing. Từ định đ佳, năm 2009 ti mới dựng ln Nh䪠 Trưng by Văn ha Inrahani – nhೠ trưng by giữa cộng đồng v cho cộng đồng. Thứ nhất, để người Chăm hiểu vࠠ thức, từ đ bảo tồn bản sắc văn h�a dn tộc; thứ hai, để người ngoi biết được gi⠡ trị của nền văn ha lu đời ấy. T㢴i về, sống với cộng đồng, bất an v chịu đựng cng cộng đồng v๠ để ni ln t㪢m cảm chn thật nhất của cộng đồng, qua cc trang viết. 3. Vấn đề nh⡢n mạng “Thưa ng, ng c䴳 lo lắng về vấn đề nhn mạng của b con m⠬nh khng? ng c䔳 thử đặt cu hỏi với cc Đại biểu Quốc hội, rằng họ c⡳ dm đưa gia đnh họ, vợ con họ đến sống ở Ninh Thuận kh᬴ng?” (phng vin BBC). “Nhiều 㪽 kiến khơi gợi hoi nghi về chnh sୡch của Nh nước khi đặt Nh mࠡy Điện hạt nhn nơi c nhiều người Chăm sinh sống” (Kiều Dung, phản hồi kh⳴ng đăng). - Về nghi vấn của KD, ti nghĩ khng Nh䴠 nước no muốn hại ring người Chăm cả. Như t઴i được biết, Chnh phủ c quyết định tr�n với l do khu vực ny hội đủ ba yếu tố thuận lợi: đ�y l vng ๭t cư dn, c thềm lục địa vững chắc, vⳠ thuận tiện cho vận chuyển phục vụ vận hnh nh mࠡy. Cn nhn mạng? Kh⢭a cạnh ny, ti khഴng lo lắm, d khng c鴳 g qu hơn đời sống một con người;콠v mặc d Ninh Thuận l๠ tỉnh tập trung nhiều người Chăm hơn cả, chiếm gần một nửa tổng số người Chăm trong cả nước. Giả dụ c sự cố xảy ra, bằng nhiều phương tiện hiện đại, chnh quyền c㭳 thể nhanh chng di dời dn đến nơi an to㢠n. Việc ổn định đời sống nhn dn d⢹ v cng tốn k乩m nhưng khng phải khng thể. Ngay cả khi nếu c䴳 vị Đại biểu Quốc hội no [từng bỏ phiếu ủng hộ Dự n] nổi hứng dẫn vợ con về sống ở Ninh Thuận [để quảng bࡡ về sự an ton của nh mࠡy], họ cng khng lo lắng gബ nhiều về tnh mạng người thn. Điều cần nhấn mạnh l� với đồng bo Chăm, mỗi sng thức dậy nh࡬n thấy Nh my Điện hạt nhࡢn đang chạy, lo lắng cho tương lai bấp bnh – hỏi lm sao họ c꠳ thể an cư lạc nghiệp. Cạnh đ v hơn thế, cả một v㠹ng đất linh truyền đời với bao nhiu thp, đền, Kut, Ghur… lu꡴n trong nguy cơ trở thnh vng đất hoang theo ๡m ảnh tm hồn họ, họ khng bất an mới lⴠ chuyện lạ. Yếu tố văn ha truyền thống v đời sống t㠢m linh của cả bộ phận lớn một dn tộc khng lⴠ yếu tố quan trọng sao? Theo ti, đy l䢠 cu hỏi mag tnh quyết định. 4. Vấn đề kĩ thuật, nh⭢n lực, lợi ch “Về kĩ thuật, Việt Nam chưa hội đủ điều kiện đảm bảo an ton” (Kiều Dung, phản hồi kh�ng đăng). “Theo ti nn đầu tư ph䪡t triển năng lượng gi (phong điện), vừa sạch sẽ vừa an ton, chẳng ai phải lo 㠢u bất an nữa” (Trần Can, phản hồi đ đăng). “Khng c㴳 nhn lực cn tiền thⲬ đi vay, kĩ thuật th nhờ vả, sao lại đi xy nh좠 my điện hạt nhn chớ” (Jalo, Hᢠ v Dang Phan, phản hồi khng đăng). -ഠViệt Nam c hội đủ nhn lực, t㢠i lực v kĩ thuật cho Nh mࠡy Điện hạt nhn khng, lⴠ cu hỏi kh trả lời, với bất kⳬ ai khng nắm r sự việc, nhất l䵠 khi họ khng ở trong bộ phận trch nhiệm vạch định ch䡭nh sch. Ngay cả việc đề nghị chuyển sang lm điện giᠳ c lợi đến đu, cũng thế… 5. Về diễn đ㢠n Tagalau v buổi gặp mặt tr thức Chăm “Inrasara nhận bao nhi୪u giải thưởng VN nhưng lại trả lời phỏng vấn đi, bo nước ngoࡠi, ng c đi nước đ䳴i khng?” (PH, phản hồi khng đăng). “Nh䴠 thơ c nn sử dụng đặc san Tagalau l㪠m diễn đn khng, tഴi thấy đy l s⠡ch rất c uy tn trong x㭣 hội Chăm” (Chinh, phản hồi khng đăng). “Nghe ni ch䳺 Sara khng muốn dnh v䭠o Dự n ny, nhưng theo chỗ chᠡu biết, Ban Dự n c nh᳣ mời ch phụ tr�ch g đ, m쳠 ch từ chối. Ch c꺳 thể ni r hơn kh㵴ng? Cn việc ch đ⺣ tổ chức cho họ gặp mặt tr thức Chăm tại qu th� sao?” (ĐNP, phone). -Ch-nh v phản ứng như một tr thức c쭳 trch nhiệm m, cho dᠹ “nhận bao nhiu ơn mưa mc của Nh고 nước bằng cc giải thưởng danh gi” tᡴi vẫn tư thế phản biện. Ti ln tiếng ở diễn đ䪠n no bất k, khi cଳ cơ hội. C bổn phận với đất nước, bn cạnh cần n㪳i ln tiếng ni của cộng đồng. Kh곴ng c chuyện nước đi hay ba phải ở đ㴢y. Thế nhưng bởi người Chăm sống giữa cộng đồng cc dn tộc trong đất nước Việt Nam, nᢪn một tr thức Chăm khng n�n tự hạn định ở phạm vi hẹp của cộng đồng mnh m cần mở ra với cả nước. Do vậy kh젴ng ngạc nhin, khi b con thấy t꠴i cn by tỏ th⠡i độ về nhiều vấn đề khc c vẻ kh᳴ng lin can g đến “thế giới” Chăm. Về đặc san Tagalau, đꬢy l tuyển tập sng tࡡc – sưu tầm v nghin cứu văn hળa Chăm, nn xin hy để cho nꣳ lm cc nhiệm vụ chưa ai lࡠm đ, m kh㠴ng biến đặc san ny thnh diễn đࠠn x hội. Khng những t㴴i từ chối đưa vấn đề Nh my Điện hạt nhࡢn ra thảo luận m cn từ chối tham gia giải quyết mấy tranh cಣi quanh sự kiện chữ viết Chăm như vừa qua nữa. C nhn Inrasara ᢭t nhiều l điểm nng của xೣ hội Chăm, nn nhiều sự kiện lin quan tꪴi được “tham khảo kiến”. Ch �: tham khảo kiến, chứ khng quyết định g� cả! OK, khng vấn đề. Hm Patrip mẹ, 2009, vị tiến sĩ phụ tr䴡ch Dự n gợi tὴi cho anh gặp mặt thn ho nh⠢n sĩ v tr thức Chăm, để thăm d୲ dư luận bước đầu. Hơn 20 người từ nhiều lng khc nhau về giỗ mẹ tࡴi, ti hỏi kiến c佡c vị l c được kh೴ng? – nhất tr! Sẵn rạp ht lu�n. Ti ni: đ䳢y khng l cuộc họp hay hội nghị, m䠠 l nh t࠴i, cc bc cᡡc bạn cứ chất vấn thoải mi, khng ngại ngᴹng g cả. Để hai bn c쪳 thể đả thng nhau. Nguyn buổi chiều h䪴m ấy, anh chị em v thn hࢠo nhn sĩ Chăm đ l⣠m đng tinh thần đ. T곴i nhớ một cu hỏi kh thẳng: “Nếu người Chăm ch⡺ng ti nhất định khng chấp nhận l䴠m l hạt nhn n⢠y, cc anh sẽ lm gᠬ?”. Cu trả lời l: – “Ch⠺ng ti sẽ cố gắng giải thch sao cho đồng b䭠o hiểu, v đy l좠 dự n mang lại lợi ch cho ch᭭nh đồng bo”. Sau đ, t೴i khng tham gia vo bất k䠬 buổi họp hay “tham quan” no về Dự n nࡠy. 6. Thi độ v cᠡch giải quyết vấn đề “Khng ni nữa, h䳣y lo kiếm tiền vo Si G࠲n mua nh như cc vị nhࡠ ta đi” (ma kaiapa, phản hồi khng đăng). Bạn đọc ny thể hiện qua b䠠i thơ: Ngy mai 11-3… Panduranga khải hon! mơ ước lࠠ thế/ ni lm g㠬 chứ chng ta lun được vỗ vỗ rồi cho về lu괴n được tn trọng mời tham dự, tham quan lan man lun được hỏi han trong t䴢m thế phải chấp nhận ni lm g㠬 chứ rồi chng ta sẽ được thế giới biết đến như một điểm nng bởi chẳng ai liều mạng, liều chết hơn ch곺ng ta biết đu được mt những mảnh rơi của dự ⳡn được di một mớ đla đền b괹 giải toả, giải tn đất đai, nh cửa, mồ mả ᠴng b biết đu được cࢢn nhắc cho đủ thnh phần v chắc chắn được điểm danh trong bảng kࠪ thảm hoạ ni lm g㠬 chứ/ ừ, thi khng n䴳i nữa lo kiếm tiền vo Si G࠲n mua nh ở như cc vị nhࡠ mnh thi. n촳i m lm gࠬ chứ !!! “Sự bất an của “nhiều người” sẽ c thi độ phản đối hay chỉ l㡠 lo lắng bnh thường?” (V T. Phan Rang, Email). “Nh쵢n dn muốn biết sự thật… Cần phải by tỏ ⠽ kiến cho Đại biểu Chăm” (Amuniya, phản hồi đ đăng). “Chng t㺴i thật sự lo lắng, khng biết Đại biểu Quốc hội người Chăm c bất an kh䳴ng? Mong Inrasara sớm ‘ni chuyện’ với vị ny v㠠 cho chng ti biết” (minhlamnu, phản hồi đ괣 đăng; v mươi tin nhắn, điện thoại từ cc nơi cࡳ nội dung tương tự). “Nh văn c thấy cần thiết phải trưng cầu dೢn khng?” (ph�ng vin BBC, V Danh v괠 Vinh, phản hồi khng đăng). -Kh䠴ng ni nữa, hy t㣬m cch rời mảnh đất ny mᠠ đi… chỉ l cch nࡳi lẫy. Chng ta phải c tr곡ch nhiệm với bản thn, với con chu, với văn h⡳a dn tộc v nhất l⠠, với mảnh đất thing ling của cha ꪴng. Nghĩa l khng thể khഴng tỏ thi độ. Nhưng ai tỏ thi độ? – Trᡭ thức! Cộng đồng Chăm chưa c bộ phận tr thức c㭳 tiếng ni trọng lượng, đ l㳠 điều khng kh nhận ra. Vậy họ chỉ c䳲n trng chờ vo Đại biểu của cộng đồng ở Quốc hội. Nhưng vị Đại biểu n䠠y đ c tiếng n㳳i chưa? – Hon ton chưa! Đࠡng buồn l vậy. Ring cડ nhn ti, sắp tới tⴴi sẽ c thư ring gửi tới Đại biểu Quốc hội người Chăm, v㪠 cả Đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận. Cc vị Đại biểu ny sẽ trực tiếp với cử tri, khi đᠳ việc trưng cầu dn cần được n⽪u ra trước nhất. Nhưng lm sao kết quả của trưng cầu dn ࢽ khả tn nhất? Thứ nhất, cơ quan hữu quan cần cung cấp đầy đủ thng tin về Dự �n tới đồng bo; thứ hai, cho b con hiểu r࠵ về thức dn chủ, về quyền tự quyết của một c�ng dn trch nhiệm; cuối c⡹ng l tạo khng khഭ cởi mở để người Chăm v dn Ninh Thuận cࢳ thể thể hiện chnh kiến của mnh m� khng vướng một trở ngại no bất k䠬. * Trch bt k� “Sống v khng để lại dấu vết”, 7-12-2011: Đầu thഡng 10-2011, ni chuyện ở Đại học An Giang về, thằng lớn hỏi ti: – Bao giờ cei về qu㴪 nh? Jaka: về sống hẳn ở palei. Tݴi c định n㽠y từ hai năm trước. Hm nay đột ngột n nhắc lại. T䳴i phải về. Nng Kiều mười lăm năm thi, tഴi – sắp hai mươi năm lun lạc rồi cn gⲬ. Ti sẽ về, rủ r b䪠 x cng về, hệt đạo sĩ B㹠-la-mn vo giai đoạn 䠡p cht. Khng phải đi v㴠o rừng vanaprastha. Cn rừng đu m⢠ vo. M lࠠ đi vo [rừng] lng thế giới Chăm trở lại. - Cei lಠm văn chương Việt đủ rồi, trong khi Chăm cn bao nhiu thứ để l⪠m. – Jaka ni. Về, nhưng ti sẽ kh㴴ng “lm”. Đọc sch về Chăm hay điền dࡣ nghin cứu – khng; phục vụ cộng đồng – kh괴ng; hưởng th điền vin – cꪠng khng. Ti vừa xong Nh䴠 Trưng by Văn ha Chăm Inrahani ở qu೪. Ti khng về để lo mấy vụ đ䴳, m l – “kể”. Chăm c࠳ mnh mng chuyện m괠 khng c nh䳠 văn no kể chng đến với thế giới bສn ngoi. Trong ti cലn tồn đọng cả đống cu chuyện m chưa c⠳ thời gian lắng lng lại để kể. Về, l để kể. Qua hơn nửa đời hư, t⠴i đ lm bao nhi㠪u cuộc chia tay. Đau đớn, nhưng đầy khoi hoạt. Cuối năm 2012, hoặc muộn lắm l sinh nhật thứ 57 – sớm cᠠng tốt, ti sẽ c trận cắt đứt lớn cuối c䳹ng để lm cuộc trở về. Mnh m઴ng chuyện kể Chăm đang ro gọi ti ở ph鴭a trước. M9a nắng 2011, sau một ngy điền d v࣠o cc palei Chăm, ti nhờ cᴴ nghin cứu sinh đo qua khu đất dự định xꨢy dựng Nh my Điện hạt nhࡢn. Một khoảng trắng im lm by ra trước mắt. B젪n kia l ni Chຠ Bang kh khốc, trần trụi đứng cm lặng, b䢪n ny l biển thẳm xanh vỗ s࠳ng r rầm. Vi ng젴i nh cn sಳt lại của khu cư dn vừa dời đi mỏng manh giữa trời chiều trn gi⠳. - Về đi, em , – Lt sau, tࡴi ni. Buổi tối, đứng trn s㪢n thượng nh em vợ, ti nhബn về pha “đ” lần nữa. Trời lặng gi� đến tiếng rắn nước con lội qua mương cũng nghe được. Ti nhn s䬢u vo vng trăng s๡ng vằng vặc. Caklaing cch n chỉ mươi c᳢y số. Gần nhất l lng Ia Li-u: năm cࠢy. Chục lng Chăm ln cận cũng khࢴng qu hai mươi. Ba năm nữa, Nh mᠡy đầu tin sẽ được khởi động thi cng. Những cột sắt Fukushima sẽ mọc l괪n, ở đ. Bạn ở California hay Paris, nghe tin về dự n Nh㡠 my Điện hạt nhn Ninh Thuận, cᢳ thể bạn cảm thương cho người Chăm. Ở Si Gn hay Hಠ Nội, đọc tin, c thể bạn lo lắng cho sinh phận con dn Chăm. Từ mấy ng㢠n năm qua, tổ tin họ trụ nơi đ, c곹ng đất cằn, nắng, ct v giᠳ. Họ – vỏn vẹn su vạn người, l cộng đồng cᠲn truyền lưu đậm bản sắc văn ha dn tộc xa xưa. C㢳 thể bạn ln tiếng phản đối. Trn bꪡo ch, ở diễn đn quốc tế. C� thể… Ring ti, tối h괴m đ, đứng trn s㪢n thượng đ, trong st-na thời gian, t㡴i đ nhn thấy định mệnh t㬴i, v phần no đ࠳ – sinh phận Chăm. Khng phải bằng suy niệm siu h䪬nh hay qua phương tiện của thế giới ảo, m bằng hiện thực trần trụi lồ lộ. Chỉ c giೢy pht đ của ng고y đ trong khng gian đ㴳, ti mới chứng ngộ được n. V䳠 ti phần no hiểu được văn chương – 䠭t ra l của/ cho ti – để lഠm g v kh젴ng để lm g. ଠ Si Gn, 14-3-2012 * Lưu ಽ: - Về phần cu hỏi trong bi n⠠y, tn thật hay nickname của bạn đọc “phản hồi” vẫn được giữ nguyn, riꪪng độc giả email v phone cho ti thബ xin được viết tắt. - Sau 2 bi về Dự n NMĐHN được yࡪu cầu tạm “khng” phản hồi, từ bi n䠠y trở đi, độc giả c thể tiếp tục gửi “phản hồi” như thường lệ. Khi viết nhận xt, xin độc giả v㩠 anh chị em lưu thm về tinh thần v� thi độ phản hồi như đ quy định. ᣠ Source: Inrasara.com
0 Rating 370 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 31, 2012
Thư Ngỏ:  Các bạn thân mến, Lời đầu tiên thay mặt cho BQT web nguoicham.com, tôi xin mạo muội gởi đến các bạn yêu dấu trên mọi miền của đất nước, lời chúc sức khỏe và thành công nhất trong cuộc sống. Hiểu được tầm quan trọng của việc gìn giữ, phát huy và bảo tồn nền văn hóa champa cũng như mong muốn tạo ra một sân chơi, cầu nối để cho tất cả anh em Champa chúng ta có thể giao lưu học hỏi và trao đổi  kinh nghiệm với nhau, xóa mờ rào cảng về khoảng cách, tuổi tác, tôn giáo… Để thực hiện được những ý định ấy Website www.nguoicham.com chính thức ra mắt công chúng vào nănm 2008. Trải qua gần 4 năm hoạt động tuy nguoicham.com chưa khẳng định đã thực hiện “xuất sắc” những kế hoạch mong ước mà NC đã đề ra, nhưng NC cũng đã thực hiện được một số công việc sau: Luôn luôn bảo tồn, cập nhật, cung cấp các thông tin , tài liệu, video clip về nền văn hóa ( ngôn ngữ ,kiến trúc, phong tục tập quán v…v) cho thành viên qua các mục:  •         Lịch sử Champa •         Từ vựng Chăm •         Tự học tiếng Chăm •         Tin cộng đồng •         Văn hóa-Xã hội •         Văn Học-Trường Ca Chăm •         Chăm music  . . . . . . . . Không những như thế nguoicham.com còn tạo ra một số mục để cung cấp các thông tin nổi bật trong và ngoài nước như các vấn đề kinh tế, chính trị, khoa học, xã hội …. Điểm nổi bậc nhất là NC đã tạo ra mục kết nối mạng xã hội, đây là một sân chơi rất hữu ích, lành mạnh, cũng là nơi giao lưu, kết bạn, chia sẻ kinh nghiệm cho các sinh viên, học sinh, anh em Champa ở khắp nơi trên thế giới qua các mục như:       Diễn đàn bạn trẻ •         Thành viên •         Mục bình luận •         Kết bạn •         Sáng tác •         Tổ chức các hoạt động offline…..   •         Một số mục giải trí ,thư giản.  Từ những mục đích hữu ích trên, NC đã và đang thu hút nhiều bạn trẻ tham gia và đóng góp nhiều bài vở, hình ảnh, video clip, ca nhạc Cham cũng như đem những hiểu biết chút ít của mình để góp phần bảo tồn văn hóa,phong tục, ngôn ngữ cho cộng đồng Champa. Để nâng cao khả năng sáng tạo, tính cộng động, biểu dương tinh thần hiếu học, thắt chặt tình cảm anh em, quê hương, dân tộc giữa các thành viên với nhau nguoicham.com đã và đang tổ chức các phong trào, chương trình bổ ích cho các thành viên.  Cụ thể là cho tới hôm nay, nguoicham.com đã tổ chức được các phong trào như: Tổ chức tặng quà cho một số học sinh, sinh viên, tổ chức buổi họp mặt vui chơi cho các thành viên với nhau ( buổi offline giữa các thành viên nguoicham.com trong ngày lễ  hội Kate, Ramuwan, Rija Nưgar…,  tổ chức giao lưu giữa các thành viên nguoicham.com với các sv, học sinh Cham “ tại plei hamutaran, pleiram …..)  tổ chức buổi bán sách tagalau, quảng bá hình ảnh nguoicham.com tại tháp, các plei Chăm và nhiều hoạt động bổ ích khác .  Trong thời gian sắp tới nguoicham.com sẽ cố gắn đẩy mạnh việc tổ chức các phong trào sự kiện cho các thành viên, anh em Champa ở khắp nơi sẽ được tham gia, khuyến khích tinh thần bằng các giải thưởng mang giá trị về vật chất và  tinh thần cho các thành viên. Đến thời điểm này web đã thu hút và được mọi người biết không những trong cộng đồng dân tộc Cham mà cả các dân tộc anh em khác. Nhưng trong thời gian hoạt động gần đây, web đã xãy ra một số lỗi ở các mục như: hình ảnh, nhạc, emails, chat, videos, tính kết nối giữa thành viên qua lại với nhau…và web dễ bị hacker tấn công vì tính bảo mật vẫn còn giới hạn,…và cấu trúc web của các mục vẫn cò rờm rà, chưa logic, hơi khó sự dụng…. Mặc dù web có nhiều mặt hữu ích nhưng bên cạnh cũng có một số khuyết…Trong những thời gian qua NC đã nhận được nhiều email gởi đến góp ý và than phiền rằng web NC vừa rồi chú trọng đến mạng xã hội www.nguoicham.com/connecting nhiều quá mà ít quan tâm đến mục www.nguoicham.com/news , www.nguoicham.com/learning  , www.nguoicham.com/tv  .                      Hơn nữa trong phiên bản củ mỗi mục ở trên đều cần phải có các tài khoản riêng khác nhau mỗi khi thành viên đăng nhập. Không những thế mục đăng bài cũng hơi phức tạp khi các thành viên muốn đóng góp bài vở, hình ảnh. .. .. cho nên họ yêu cầu nên gom hết các mục trên vào thành một. ALL IN ONE để dễ tiện theo dõi và ít mất thời gian của các thành viên và độc giả mỗi khi lước qua web www.nguoicham.com Vì tôn trọng ý kiến của độc giả, và cũng vì đáp lại sự thỏa mãn yêu cầu của độc giả đã và đang nhiệt tình đóng góp, ủng hộ  web NC trong những thời gian qua, nên BQT quyết định ra phiên bản mới nhằm làm ALL IN ONE. Vì rằng BQT cũng nhận thấy rằng nếu Web NC không thay đổi trong lúc này thì sau này khó mà quảng lý một khi web có nhiều thành viên tham gia và các dữ kiện như bài vở, hình ảnh, videos, nhạc ngày càng nhiều và số dung lượng cần phải lớn…tính bảo mật cần phải nâng cao. Với tính ưu điểm của phiên bản mới là dễ sự dụng, đơn giản về các mặt như: việc đăng bài, hình ảnh, nhạc, email qua lại, pm, gởi quà tặng, tự tạo nhạc playlist, chia sẽ thông tin qua lại, kết bạn…..và nhiều mục hay khác nữa. Khi ra phiên bản mới thì phần mềm, scripts, tables, database, v.v...không trùng phiên bản cũ nên khó mà chuyển các tư liệu, hình ảnh videos, users...vào phiên bản mới, nhưng NC sẽ cố gắng tìm cách khắc phục về việc chuyển các tư liệu trên sau này.  Đây là một điều đáng buồn và muốn mọi người cùng hiểu, thông cảm và chia sẻ trước cái khó khăn của BQT web NC. Nhưng để có được lợi ích trong tương lai sau này, thì chúng ta phải trả một giá khá đắt, vì chúng ta phải làm lại từ đầu.  Nhưng nếu các bạn vẫn còn yêu thích NC, luôn muốn đóng góp sức mọn của mình để góp phần bảo tồn văn hóa, lịch sử, ngôn ngữ,… mà tiền nhân Champa chúng ta để lại thì không có gì gọi là muộn phài không các bạn, vì rằng nếu không có sự đóng góp của các bạn thì web NC chẳng đi đến đâu, “ một con chim én không thể làm nên mùa xuân”. Nhưng từ khi thay đổi phiên bản mới đến nay thì số lượng thành viên gia nhập web NC không nhiều như trước đây, anh em không còn hoạt động tích cực như trước nữa. Không biết do nguyên nhân nào? Web NC rất muốn các bạn cho NC ý kiến đóng góp trên tinh thần xây dựng, NC muốn hiểu và lắng nghe những tâm tư và suy nghĩ của các bạn về phiên bản mới của NC, để NC từng bước thực hiện ngày càng tốt và hoàn thiện hơn. NC cũng mong muốn các bạn có thể cho NC một cơ hội để NC tạo dựng lại một trang web xứng đáng để được các bạn truy cập, hãy cùng Web Nguoicham.com để bảo tồn, gìn giữ và phát huy nền văn hóa của dân tộc ta. Hãy mang những kiến thức mà chúng ta biết để truyền đạt cho các anh em khác vì biết rằng những cống hiến đóng góp của các bạn chẳng hề vô ích đâu. Nếu chúng ta làm đựơc điều này thì nó sẽ mang lại ý nghĩa rất lớn đối với nền văn hóa, và cộng đồng Champa chúng ta. Chúng ta là những đứa con người Champa đang lạc loài ở mọi nơi, chúng ta có thể tự hào về văn hóa, phong tục tâp quán, ngôn ngữ của mình. Web nguoicham.com ra đời không ngoài mục đích trên. Ngoài ra NC cũng là nơi mà các bạn Champa chúng ta tìm đến nhau, chia sẻ, học hỏi cái hay lẫn nhau, cùng nhau tiến bộ,..và đặc biệt là bảo tồn bản sắc văn hóa, phong tục tâp quán, ngôn ngữ Champa. Qua bài viết này tôi mạo muội muốn gởi đến các bạn là chúng ta hãy dành một chút thời gian quý báu của mình để ghế thăm và tham gia Web www.nguoicham.com. “Chúng ta hãy ưu tiên Ngườicham sử dụng web Nguoicham”. Nếu chúng ta không tự tôn trọng, yêu và trân quí những gì chúng ta có, thì làm sao người khác, người ngoại tộc trân quí chúng ta nhỉ, phải không các bạn? Một dân tộc đánh mất văn hóa là một dân tộc không tồn tại. Nhân dịp năm mới Champa 2012 “RIJA NƯGAR 2012”, thay mặc web www.nguoicham.com , tôi xin chúc quý vị xa gần một năm mới sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Trân trọng,  Vijanhan - Anglechampa  
0 Rating 571 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On April 30, 2012
Một "thế giới" nhỏ bé người Chăm ở An Giang đã có mấy trăm năm tồn tại. Cộng đồng cư dân này sống rải rác ở huyện Châu Phú, An Phú và thị xã Tân Châu. Họ sống hòa đồng với những dân tộc khác, nhưng vẫn giữ gìn một bản sắc rất riêng. Nhờ vào ý thức cội nguồn sâu thẳm, cùng với giáo luật làm nền tảng, những cộng đồng Chăm tại đây thực sự là một "thế giới" đầy bí ẩn. Bài 1: Bí ẩn những “thế giới” bé nhỏ Trên đường từ Tân Châu sang Châu Đốc, trước khúc quanh dẫn lên chiếc cầu sắt bắt ngang con kinh Vĩnh An thuộc ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, bất ngờ chúng tôi nhìn thấy trên ban công nhà sàn một cô gái Chăm đang ngồi thêu đan. Kín đáo trong bộ trang phục màu xám, chỉ hiện ra một phần gương mặt dưới chiếc khăn trùm, nhưng đó là gương mặt đẹp đến sững sờ. Một vẻ đẹp sâu thẳm, thánh thiện, chỉ thấy trong các tác phẩm hội họa về các thánh nữ. Tích tắc dừng xe ấy trở thành ấn tượng không phai về các xóm Chăm ở đầu nguồn Cửu Long mà chúng tôi có dịp lướt qua trong chuyến đi đầu năm 2010 này, dọc các cù lao nằm giữa sông Tiền và sông Hậu thuộc tỉnh An Giang. Bangsa – cội nguồn Một cô gái Chăm ở xóm Lama, Vĩnh Trường trong một lễ đặt tên. Đám đặt tên, cưới hỏi, người Chăm có ăn uống, nhưng nói họ ăn nhậu như một số phương tiện truyền thông là họ tức giận, vì rượu, bia bị giáo luật cấm uống. Chúng tôi đã biết gì về những người Chăm anh em sống bên mình đã mấy trăm năm ở đầu nguồn Cửu Long này? Chỉ là con số không. Tìm hỏi vài người quan tâm đến lịch sử vùng đất An Giang, đang sống tại An Giang, hóa ra họ cũng không khác gì. Ám ảnh ấy khiến chúng tôi cố công tìm hiểu để quyết một lần sẽ trở lại với những xóm Chăm An Giang. Trong tiếng Chăm, Bangsa có nghĩa là cội nguồn. Bangsa Chamba là cội nguồn Champa, đó cũng là tên cuốn sách của hai đồng tác giả, mà chúng tôi may mắn gặp được ngay sau chuyến về từ đất cù lao. Hai tác giả, ông Dohamide và Dorohiêm là hai anh em ruột cùng sinh ra, lớn lên ở làng Koh Taboong, ấp Khánh Mỹ, xã Khánh Hòa thuộc huyện Châu Phú, tỉnh An Giang ngày nay. Chúng tôi đã tìm về tận đây, nhưng tiếc thay tất cả những người ruột thịt của hai ông hiện không ai còn sinh sống nơi này. Nhiều tài liệu phổ biến hiện hành vẫn viết rằng, người Chăm An Giang có nguồn gốc từ Bình Thuận, Ninh Thuận di cư vào. Sự thật họ có cùng cội nguồn, tổ tiên họ cùng một dân tộc, là con dân của vương quốc có lịch sử từ vài ngàn năm trước đến thế kỷ 17, hùng cứ dọc dải đất miền Trung của Việt Nam ngày nay. Nhưng người Chăm hiện định cư ở đầu nguồn Cửu Long lại có nguồn gốc từ Campuchia di cư sang, cách nay chỉ vài trăm năm. Vì sao họ di cư, chính xác vào thời điểm nào? Cả sách Bangsa Champa cũng chưa tìm được tài liệu để minh định. Chỉ biết, bể dâu thế cuộc trong quá khứ còn để lại một thực tế: cộng đồng người Chăm hiện sống trên 10 quốc gia thì ở Campuchia là đông nhất, hơn 317.000 người. Trong khi ở Việt Nam, con số này là 133.000. Khi cuộc tiếp xúc đã trở nên cởi mở thân tình, ông quản tự của thánh đường ở ấp Hà Bao 2, xã Đa Phước, huyện An Phú bất ngờ cho chúng tôi một thông tin: theo lời ông bà kể lại thì tổ tiên ông đã theo nhà Nguyễn từ Phnom Penh, Campuchia di cư về đây đã 300 năm. Nếu thông tin này chứng minh được, nghĩa là họ đã di cư trước cả thời Gia Long lên ngôi lập ra triều Nguyễn (1802). Thời các chúa Nguyễn, nước ta có 2 cuộc di binh lớn sang tận Phnom Penh để giúp triều đình Chân Lạp dẹp loạn và an trị: năm 1700 của đại binh Nguyễn Hữu Cảnh và năm 1755 của Nguyễn Cư Trinh. Sử cũ đều chép, cả hai cuộc bình định này đại quân Việt đều có thu nạp vào quân ngũ người Chăm sinh sống ở Campuchia. Và cả hai cuộc can thiệp này đều rút về nước bằng đường thủy xuôi dòng Mekong, lại tiếp tục đồn trú để giữ yên biên ải trên vùng cù lao đầu nguồn Cửu Long. Nếu chứng minh được con số trên dưới 300 năm, thì có thể lắm, đó là cuộc di binh của Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh. Một “thế giới” để ngỏ Gặp chúng tôi trước chuyến đi, nhà thơ Lê Thanh My, người nhiều năm làm trưởng phân hội văn nghệ Châu Đốc, cho biết: mới tháng trước, có vài bạn văn từ Vĩnh Long sang muốn tiếp cận để tìm hiểu các làng Chăm. Nhưng khi cái hội lang thang này dừng lại trước một thánh đường, một bến nước, một ngôi nhà sàn cổ… để chụp hình, nhìn ngắm là liền có mấy thanh niên Chăm đến dò hỏi có vẻ không thân thiện. Hóa ra sự e ngại của chị My và lo lắng của chúng tôi là chẳng cần thiết. Không kể người trẻ, ngay những người già là chức sắc trong giáo hội đều rất cởi mở khi chúng tôi tiếp xúc. Giáo cả xóm Chăm Koh Taboong, Vĩnh Hòa, cũng là giáo cả của toàn giáo hội Islam An Giang, dù đã ngoài 80, đã qua một lần tai biến tuần hoàn não, vẫn ân cần tiếp chuyện chúng tôi gần cả buổi chiều, tỉ mỉ diễn giải tất cả mọi điều mà chúng tôi cần biết. Ở thánh đường Rohmah, Lama, Vĩnh Trường, hơn 50 đàn ông cả già trẻ ngồi tụ tập trước giờ lễ trưa để giải thích cho chúng tôi từ lễ tục, giới răn của đạo cho đến nếp sống sinh hoạt ngoài đời. Sau khi kết thúc lễ, ông Mohamach Thost còn mời tiếp chúng tôi về nhà để trò chuyện. Cộng đồng người Chăm An Giang quả thật bé nhỏ, chỉ trên dưới 12.000 người sống phân tán thành từng xóm trên hai huyện An Phú, Châu Phú và thị xã Tân Châu. Xóm Chăm luôn nối liền với các xóm Việt trên một trục lộ, hay một bờ kinh mà người qua đường rất khó phân định. Họ sống trên nhà sàn. Nhưng người Việt ở đây cũng sống trên nhà sàn, vì đất này hàng năm có 4 - 5 tháng ngập lũ. Thoạt trông, chẳng khác gì nhau, nhưng bên trong là hai thế giới khác biệt. Đi qua xóm Chăm không thấy phụ nữ trên đường, đàn ông cũng thảng hoặc, chỉ có trẻ con đi học. Lễ hội, tiệc cưới, tiệc vui người Chăm vẫn có mặt người Việt. Ngược lại, họ không dự tiệc tùng của người Việt, không vào quán ăn, quán giải khát của người Việt, không mua thực phẩm ở chợ Việt… Khác biệt một phần bắt nguồn từ giáo luật, phần khác là phản ứng bảo tồn bản sắc một cách tự nguyện xuất phát từ cội nguồn thẳm sâu. Xóm Chăm Lama, Vĩnh Trường được xem là cộng đồng Chăm lớn nhất An Giang với hơn 500 nóc nhà và trên dưới 2.200 con người, nhưng cũng chỉ kéo dài theo trục lộ chưa được một cây số. Nhiều xóm Chăm khác là cụm cư dân nhỏ chỉ vài trăm con người, thế mà mấy trăm năm qua họ vẫn không hề mất đi bản sắc văn hóa. Đó là cả một bí mật lớn lao mà loạt bài này không hề có tham vọng làm sáng tỏ, chỉ mong được kể lại đôi điều mà chúng tôi quan sát, tìm hiểu được.  Theo Vietbao (Theo: queviet.pl)
0 Rating 444 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On May 23, 2012
  MƯA VỀ Mưa về trên buôn làng tôi, mưa về cho cây lúa tốt tươi, cho rừng núi thêm xanh cho mắt em long lanh sáng ngời. Mưa về cho buôn làng em them bao mùa xuân, cho em dung đưa chiếc gùi lên nương, cho em thơ vui bước tới trường e hé. Mưa ơi!mưa ơi mưa về cho tiếng mã la vang vọng khắp núi rừng, cho tiếng già làng còn vang mãi lời cầu mưa, cho nhịp chày giã gạo của bao thiếu nữ raglay đón mùa xuân mới, cho dân làng em thêm ấm no.Mưa về mang mùa xuân cho buôn làng ta, cho rừng cây mãi xanh và cho em hát bài ca mưa về.( e hè he,he hè he hé he, he hè he . ..  )   TRĂNG VÙNG NÚI *)   Ở vùng cao xa tít đó Có ánh trăng dạo chơi quanh đồi Những lúc em còn thơ Em chỉ biết là trăng Nhưng trăng đã sáng bên núi Trăng sáng cho ama em trông rãy Cho away em di gùi nứơc Cho em vui cùng lứa bạn Trăng sáng cho buôn làng em thêm vui Em cùng trăng đi khắp muôn nơi/bản làng Trăng đi vào nhà, trăntg đi lên rãy Trăng chào,trăng cười cùng bản làng em.   TRĂNG ĐÊM Ánh trăng treo ở trên đồi Soi sáng cả ngôi trường em yêu Trăng cho em đêm trung thu vui nhộn Bạn ơi! Hãy về đây mà vui. Trăng kia chào và cười với bạn đó Bạn có thấy không bạn ơi! Trăng cùng chơi, cúng hát với chúng mình Trăng theo em đi khắp nẽo đường. Trăng soi sáng dẫn em tới trường Em vui, em hát cùng ánh trăng đêm.                                                                            Vijanhàn
0 Rating 317 views 2 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On June 14, 2012
Canh hến nấu chua l mn m೹a h được yu th読ch.1. Nguyn liệu- Hến- C chua- Quả me- Hꠠnh l2. Cch lᡠmHến rửa sạch, để ro rồi cho vo nồi luộc cho tới khi mở miệng, đổ ra rᠡ để ro nước rồi đi vỏ.Nước hến để lắng rồi gạn lấy phần nước trong bᣪn trn.C chua thꠡi miếng mỏng. Luộc me rồi vớt ra dầm nt, chắt lấy nước.Cc loại hᡠnh hoa, rau răm nhặt sạch, thi nhỏ để ring.Phi thơm h᪠nh mỡ rồi cho hến vo xo săn, nࠪm gia vị cho vừa ăn rồi đổ ra một bt ring.Phi thơm h᪠nh kh rồi xo tiếp c䠠 chua cho tới khi chn mềm, cho tiếp hến vo x�o thm chừng 1 pht rồi đổ phần nước hến v꺠o, đun si.Thm gia vị cho vừa ăn rồi bắc ra, cho rau răm, h䪠nh hoa vo.
0 Rating 42 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On June 16, 2012
GIỖ PPO NƯGAR MƯBƠK, NT ĐẸP VĂN HɓA ĐỘC ĐO Phma bắc thn Vụ Bổn (Palei Pabhan) x Phước Nam, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, khoảng 3km tr䣪n đường đến đập gạch (Binưk Kiak), ở vị tr lng Ma Vớ hay Qu� Chnh cũ (Palei Mưbơk), nơi c vết t᳭ch của l gạch dng để x⹢y thp Ppo Rome, ngy nay xen lẫn với bạt ngᠠn rẫy thuốc l vườn cy ăn trᢡi dọc theo Mương Ngựa (Ribaung Asaih) c một lm c㹢y rậm rạp rộng khoảng hơn một so đất, ở giữa c một cೢy đa cổ thụ gốc phải đến 3 – 4 người m, dy leo chằng chịt, t䢡n cy xe rộng phủ trⲹm cả một khoảng đất rộng, tạo nn một khng kh괭 m u, huyền ảo, khiến người gan dạ nhất cũng phải king d⪨ khi đi qua vo lc tối trời. Cູng với rất nhiều mẫu chuyện về sự linh thing của ngi, Ppo Mưbơk dần dần được dꠢn trong vng coi như l thần của địa phương, chỗ dựa cho đời sống t頢m linh của người Chăm lẫn Kinh, được thờ phượng đều đặn, long trọng v trang nghim. Nằm dưới tડn cy đa rậm rạp l một ng⠴i đền nhỏ khoảng 16m vung, cao 4m, mi h䡬nh bnh , lợp ngẳi m dương ru phong, d⪡ng cong cnh nhạn, đứng vững chải trn bốn trụ trơn đơn giản. Ch᪭nh giữa đền c một phiến đ kut tượng trưng cho ng㡠i, được tẩy thể v mặt lễ phục vo cࠡc ngy cng giỗ. Theo cມc cụ gi thn Vụ Bổn kể lại rằng: ngഴi đền ny được dựng ln vઠo thời điểm xy dựng thp Ppo Rome, để ghi nhớ c⡴ng ơn của người sinh thnh ra đấng minh qun nࢠy. Ngi l một biểu tượng của thࠡnh mẫu, người mẹ xứ sở vng Mưbơk pha nam Pangduranga như c魡c b mẹ xứ sở khc trong vࡹng Trung Việt. C người cho rằng trước đy đền Ppo Nưgar Mưbơk c㢳 tượng thờ, do chiến tranh dai dẳng tn ph vࡠ l vng hẻo l๡nh nn sự cng kiếng của d꺢n trong vng bị gin đoạn. M顣i sau ny hậu duệ của ngi lࠠ dng tộc Mưbơk sửa sang lại, dựng tạm đ kut để thờ giống như sự thờ c⡺ng của một dng tộc. Người am hiểu văn ha Chăm thⳬ khng chấp nhận được đy l䢠 kut của dng tộc Mưbơk, v kh⬴ng c đ ppo di, đ㡡 bn nam, đ bꡪn nữ… như m hnh c䬡c kut khc, chỉ duy nhất c một phiến đ᳡ tượng trưng cho Ppo Mưbơk. Đy chnh l⭠ Ppo Nưgar Mưbơk đ bị lớp bụi thời gian v sự ngh㠨o kh ko d㩠i của dn lng Vụ Bổn l⠠m cho thnh mẫu chỉ l mẫu của một dᠲng tộc Mưbơk thay v l mẫu của cả v젹ng nam Pangduranga như cc Ppo Nưgar Hamu Tanran. v.v… Sự hoang phế ko d᩠i mi đến năm 1955 th c㬳 cụ “ng gi Nhờ” v䠬 khng c con g䳡i, sợ mnh sẽ bị tuyệt tự (theo chế độ mẫu hệ của người Chăm), đ khấn cầu với ng죠i mong c được một người con gi nối d㡵i v mang điều lnh cho gia đࠬnh, xin được lợp mi ngi cho ng᳴i đền. Ngay năm đ vợ chồng cụ sinh được c Mua, nay c㴴 đ c chồng v㳠 con ci vẫn mạnh khỏe, an cư tại thn Vụ Bổn. Gần đᴢy được hợp tc x nᣴng nghiệp Vụ Bổn cấp kinh ph, ngi đền được x�y mới, khang trang, tuy khng giữ được những nt cũ nhưng 4 c䩢y cột đường knh 35cm được chạm trổ cng phu vẫn c�n bn đền. Hằng năm vo đầu thꠡng ging, vo đầu thꠡng 4, v đặc biệt l vࠠo dịp lễ Kat đầu thng 7 theo lịch Chăm, bꡠ con xm Mưbơk cũ, hay tộc họ Mưbơk hiện cn giữ y trang – lễ phục của ng㲠i, cng ton d頢n lng Vụ Bổn, cư dn cࢡc rẫy vườn ln cận (cả người Chăm lẫn người Kinh), ai c khấn cầu thường đem lễ vật dⳢng cng trong ba dịp ny hằng năm. Theo quy định lễ dꠢng cng ny gồm 5 mꠢm cơm v một cặp g do ࠴ng Camưnei (ng Từ) lm chủ lễ, được truyền từ đời n䠠y sang đời khc trong dng tộc Mưbơk; Nay Ჴng Chn thn Vụ Bổn l� ng Từ v gia đ䠬nh ng đang giữ lễ phục của ngi. Chẳng c䠳 một di k, hay một bằng chứng r r�ng no (c thể lೠ theo chủ quan của người viết) về nguồn gốc của b. Kẻ cho rằng b lࠠ người lng Mưbơk, người ni bೠ l mẹ của vua Ppo Rome, người gốc lng Rinhoh (Ninh Hࠠ) Phan R tn l� Mưwa. Một hm do ăn trng đọt lim xanh trong rừng n亪n c chửa, bị cha mẹ đuổi ra khỏi nh. Tr㠪n đường tm nơi nương tựa, b đến ở v젠 sinh hạ Ja Kathaut (tn Ppo Rome khi nhỏ) tại lng Tường Loan, sau đ꠳ lần bước đến lng Hamu Biruw (thn Lạc Trị huyện Tuy Phong) rồi đến trഺ ngụ, sinh sống tại lng Palei Pabhan. Để c một kết luận thuyết phục cần th೪m điều nghin của cc nhꡠ nghin cứu về Chăm dựa trn cꪡc ti liệu cũ, kể cả lời kể người gi, vࠠ hoa văn trn y trang – lễ phục của b hiện c꠲n đang lưu giữ. Duy c một điều chắc chắn rằng b l㠠 người c cng lớn đối với địa phương, l㴠m việc từ thiện, lấy việc gip b con lꠠm ăn sinh sống đon kết ha thuận giữa Chăm vಠ Bni lm trọng, đặc biệt lࠠ giữa cư dn của 4 lng l⠢n cận trong vng l: Nha Ph頢n (Palei Pabhan), Ch Vin (Palei Chaping), Ma Vớ hay Qu Chୡnh (Palei Mưbơk) v Palei Hamu Kalauk, nay dấu tch của kut vୠ thổ mộ (ghur) của cc lng đᠳ vẫn cn. Cả 4 lng bị tập trung lại th⠠nh lng Vụ Bổn trong thời kỳ ấp chiến lược. Để nhớ cng đức lớn đള của b người đời đ lập đền v࣠ thờ phượng. Theo chủ trương “Xy dựng nền văn ha Việt Nam ti⳪n tiến đậm đ bản sắc dn tộc” của Đảng vࢠ Nh nước, chnh quyền cୡc cấp, cc ngnh chức năng khᠴng ngừng ch nghi꽪n cứu, khi phục lại hnh thức lễ hội địa phương. Với quan điểm nh䬠 nước v nhn dࢢn cng lm, đồng b頠o v Ban quản l cཡc thn cng g乳p của, gp cng t㴴n tạo, bảo tồn lại những di sản tinh thần tốt đẹp, tạo mi trường gio dục v䡠 gn giữ bản sắc độc đo của cha 존ng, điều kiện cố kết cộng đồng, đảm bảo ha nhập vững vng trước xu thế khu vực h⠳a đầu thin kỷ mới, l sự g꠳p phần thc đẩy qu trꡬnh pht triển nhanh cc mặt của địa phương được đ᡺ng hướng v vững chắc. * Trong Tagalau03.
0 Rating 226 views 2 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On June 17, 2012
Mời cc bạn tham khảo một số loại hnh mᬺa Chăm như . Ma Chăm được phn lꢠm hai loại: Ma dn gian vꢠ ma cung đnh.* M꬚A DN GIANTªn gọi cho cc loại ma Chăm cũng lẠ tn gọi được đặt cho điệu trống ghinăng. C thể kể v고i điệu tiu biểu: Biyen, tuang (bắt chước dng con c꡴ng, con trĩ), patra (hong tử), wah gaiy(cho ghe), Mưmăng,Mưrai. . .Cਡc điệu ma lun l괠 tm điểm v l⠠ tiết mục được trng chờ nhất trong cc lễ hội của người Chăm. C䡡c hồi trống ghinăng thu ht sự ch 꺽 của mọi người về pha nghệ sĩ ma.Tiếp sau đ� l tiếng xaranai,paranưng cng lời của ๴ng Mưdwơn ht cc bᡠi tụng ca tương ứng.Vũ cng bước ra trnh diễn phẩy tay, phất quạt,quất roi hay lối chuyển g䬳t chn khi khoang thai khi nhẹ nhng, khi h⠹ng hồn mạnh mẽ theo nhịp khi nhanh khi chậm của tiếng nhạc (điệu ny thường thấy trong lễ Rija pruang). Người xem như bị cuốn ht theo từng động tມc của nghệ sĩ.Cc bi mᠺa dn gian Chăm bao gồm:1/ Ma quạt (tamia tadhik). Dụng cụ l⺠ chiếc tadhik, xe ra hay xếp lại cả cặp, hoặc một xa một xếp. Cⲳ thể ma c nhꡢn hay tập thể trong những ngy lễ hội.2/ Ma đội lu( tamia dwa buk): Với nhiều biến thມi đặc sắc đẹp mắt, nhưng thao tc đặc sắc hơn cả l cᠡc c gi thả cả hai tay, khi th䡬 đứng lc lại ngồi hay nghing mꪬnh kh thoải mi trong khi biểu diễn nhưng lu vẫn khᡴng rớt.3/ Ma khăn: (Tamia tanhiak).Người nghệ sĩ cầm khăn,dng cổ tay hất l깪n,lc khoan thai, nhẹ nhng khi mạnh mẽ, dứt khoꠡt, theo nhịp điệu của nhạc.4/ Ma kiếm( Tamia Carit): Điệu ma với dụng l꺠 Carit, cy kiếm c độ dⳠi khoảng 40cm, hnh xoắn ốc rất đệp.5/Ma roi v캠 ma đạp lửa ( Tamia jwak apwei): Cc điệu m꡺a đ tồn tại từ lu đời v㢠 c khi qu㡡t rất cao. Nhịp điệu ma khỏe khoắn tượng trưng cho quyết đấu vượt kh khăn, gian khổ.6/ M곺a cho ghe(theo điệu trống wah gaiy): Dụng cụ ma l躠 cy cho được thay bằng cay m⨭a trong dịp lễ. Điệu ma ny m꠴ tả những động tc cheo thuyền trn biển, lu᪴n di km với bi tụng ca: Ppo Tang Ahuak.* M蠚A CUNG ĐNH:Đ̢y l tn được nghệ sĩ nhઢn dn Đặng Hng đặt cho c⹡c điệu ma do ng bi괪n đạo v dn dựng.Lấy cảm hứng từ cࠡc tc phẩm điu khắc Chăm Pa xưa như tượng nữ thần Siva ngh᪬n tay. ..v kết hợp với vi thao tࠡc ma dn gian xưa để thꢠnh ma cung đnh Chăm.Chꬺng ta thường thấy cc vũ nữ Chăm ma như: MẺa Apsara vũ nữ Chăm, phối hợp cả tay, chn thật l điệu nghệ l⠠m sao.Tất cả cc điệu ma vừa giới thiệu ở trẪn hiện đang vẫn cn tồn tại trong cộng đồng Chăm như một hnh th⬡i sinh hoạt lễ hội trong thời gian qua v chng được cມch điệu để đưa ln sn khấu. Bꢢy giờ cc điệu ma vẫn cẲn lưu giữ trong x hội Chăm ở khắp mọi nơi.Ch giải:- ghinăng,xaranai,paranưng (bộ ba nhạc cụ truyền thống của người Chăm). - Mưdwơn: 㺔ng thầy vỗ. theo bo TNDT
0 Rating 62 views 2 likes 0 Comments
Read more
Tiếng gọi đ n C!c bạn trẻ Champa thn mến !!! Hiện nay giới trẻ Thanh nin Champa trong nước cũng như ngo⪠i nước đang khao kht hnh thᬠnh một tổ chức Thanh nin Champa (TNCP) thống nhất, đon kết đểꠠhọ c3 thể tham gia đng gp tr㳭 tuệ v cng sức của mബnh cho sự nghiệp xy dựng qu hương, thăng tiến d⪢n tộc. Về lu về di tổ chức TNCP n⠠y sẽ mang trọng trch đại diện cho ton bộ sắc tộc thuộc vương quốc Champa xưa kia nay gọi chung lᠠ Dn tộc Champa, tham gia đấu tranh v giải quyết c⠡c vấn đề chnh trị, kinh tế, gio dục, văn ho�, x hội, … lin quan đến Cộng đồng Champa tr㪪n ton thế giới. Nhằm đp ứng những khࡡt vọng đ, chng t㺴i một nhm nhỏ Thanh nin Champa xin đứng ra l㪠m gạch nối để lin lạc v tập hợpꠠmọi th nh phần TNCP trn khắp năm chu cꢳ cng chung một mục đch v魠 l tưởng l GIỮ G�N SỰ TỒN VONG CỦA DN TỘC CHAMPA TRŠN HON VŨ. Trong thời gian li*n lạc v tập hợp ny, ch࠺ng ta sẽ c cơ hội trao đổi, tm hiểu,㬠học hỏi, cảm th4ng với nhau v cng nhau vạch ra một phương hướng hoạt động cho tổ chức sau n๠y trn tinh thần dn chủ , bꢬnh đẳng, tn trọng lẫn nhau v tuyệt đối kh䠴ng b phi, kh衴ng thnh kiến, khng đố kỵ. Ước vọng nഠy c thực hiện được hay khng l㴠 hon ton tuỳ thuộc vࠠo tinh thần v thiện ch của mỗi thanh ni୪n chng ta. Chng t꺴i xin đề nghị: mỗi bạn hy điện thoại hoặc gởi email “Tiếng gọi đn “ n㠠y đến những người bạn Champa (nam hoặcnữ) th"n thiết của mnh để tham khảo kiến. Nếu họ đồng 콽 tham gia “Khối đon kết Champa” th hଣy viết một bản tự giới thiệu với nội dung: 1/. Tn thật, b danh (cần cꭳ), việc lm , chỗ ở. 2/. kiến đề xuất để xݢy dựng một tổ chức TNCP vững mạnh. 3/. Suy nghĩ của bạn về Dn tộc Champa. Xin gởi về địa chỉ email:damdrachampa@yahoo.com⠠hoặc địa chỉ hộp thư: …(sẽ c một hộp thư trong tương lai gần) Mỗi người đ tham gia “Khối đo㣠n kết Champa” cn c trⳡch nhiệm phải giới thiệu “Tiếng gọi đn”ࠠvới những bạn b khc theo kiểu vết dầu loan, từ từ mở rộng v衲ng tay kết hợp mọi thnh phần TNCP trn toઠn thế giới. Chng ti sẽ lập danh s괡ch cc bạn tham gia “Khối đon kết Champa” vᠠ trao cho mỗi người một cha kha hộp thư chung để đọc thư , trả lời thư hoặc chuyển thư t쳹y theo khả năng mỗi người. ồng thời chкng ti sẽ đc kết 亽 kiến của cc bạn đ đᣳng gp để dng l㹠m cơ sở xy dựng phương hướng hoạt động sau ny. Trong qu⠡ trnh trao đổi v giao lưu, mỗi th젠nh vin sẽ nhận được hai loại tin tức: tin nội bộ v tin phổ biến.ꠠTin nội bộ phải lu4n lun được giữ kn kh䭴ng nn để lọt ra ngoi. ( Kh꠴ng chuyển hoặc forward những email nội bộ của nhm cho người ngoi d㠹 l người nh hay bạn thࠢn). Khi đ tập hợp được một số lượng thnh vi㠪n cần thiết chng ta sẽ quyết định ngy thꠡng v địa điểm để tiến hnh ࠐại hội Thanh nin Champa ton thế giới . ꠐại hội sẽ bầu ra tn ban chấp hnh⠠v quyết nghị phương hướng hoạt động. Nhm chng t㺴i lc đ đương nhi곪n sẽ chấm dứt nhiệm vụ. Trn đy chỉ lꢠ kiến ban đầu về “Tiếng gọi đn” do nh�m nhỏ TNCP chng ti đưa ra; C괡c bạn no c sೡng kiến hay, thiết thực, hữu ch xin vui lng đ�ng gp vo để cho “Tiếng gọi đ㠠n” ngy cng vang xa, thu h࠺t nhiều bạn trẻ Champa ưu t tham gia cuộc vận hội của dn tộc. ꢠ Cho quyết thắng. damdrachampa@yahoo.com ࠠ ĐỒNG KNH GỞI:_Quͭ vị nhn sĩ, tr thức Champa tr⭪n khắp thế giới. Dn tộc Champa đang đứng trước hiểm hoạ diệt vong. L những bậc cao ni⠪n dy dạn kinh nghiệm, mong qu vị sẵn sୠng gp về một giải ph㽡p tốt nhất để lin kết cc cộng đồng Champa trꡪn ton thế giới thnh một lực lượng thống nhất đoࠠn kết cng chung lo cho vận mệnh của dn tộc m颬nh. Sự tch cực tham gia gp � của qu vị sẽ l nguồn cổ vũ lớn lao cho c�c thế hệ Thanh nin Champa vững tin tiến bước. Mọi sự lin lạc xin quꪭ vị gởi về địa chỉ đ ghi trong thư. 㠠Trn trọng,damdrachampa@yahoo.com
0 Rating 194 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On July 10, 2012
B mẹ người Chăm gy tay vẫn đưa 2 con đi thi (D࣢n tr) - Mặc d cẳng tay phải đau nhức b� bột trắng phau nhưng chị Từ Cng Thị Hạnh, 52 tuổi, người dn tộc Chăm ở x䢣 Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận nn đau vượt hơn nửa ngy đường đưa 2 con g頡i ln Đắk Lắk dự thi vo Trường ĐH Tꠢy Nguyn. Ngꠠy 3/7, chng ti bắt gặp chị Hạnh tại điểm thi ĐH T괢y Nguyn 3 - Trung tm Giꢡo dục Quốc phng đi cng 2 con g⹡i trong bộ trang phục truyền thống của người đồng bo Chăm, cẳng tay phải của chị b bột trắng muốt khiến nhiều người ch೺ . Hai con gi của chị Hạnh l� No Nữ Mai Tạo (SN 1992) dự thi vo ng㠠nh Sư phạm Tiểu học v c em lഠ No Nữ Hong N㠪n (SN 1994) dự thi ngnh Sư phạm Mầm non, Trường ĐH Ty Nguyࢪn. Trong đ, sĩ tử Hong N㠪n chỉ đăng k dự thi tại Trường ĐH Ty Nguy�n, nguyện vọng 1 của em l chuyển kết quả về Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận xt tuyển. Chị Từ Cੴng Thị Hạnh cng 2 con gi N顣o Nữ Mai Tạo v No Nữ Ho࣠ng Nn. Chị Hạnh c꠳ tất cả 9 người con, nhưng v Mai Tạo v Ho젠ng Nn học trội nhất nh n꠪n trong lần thi ĐH ny, chị Hạnh “đứt ruột” bn đi mấy tạ thࡳc, ứng trước 2,5 triệu đồng đưa 2 con gi ln T᪢y Nguyn dự thi. Trải qua hơn nửa ngy đường vất vả vượt hꠠng trăm cy số từ Ninh Thuận ln Đắk Lắk bằng xe kh⪡ch, mặc d cẳng tay phải b bột đau nhức, khu鳴n mặt kh mệt mỏi nhưng chị Hạnh khng thᴴi hy vọng về 2 con gi sẽ thi cử đỗ đạt. Chị tm sự: “Nhᢠ mnh bao đời lm n젴ng, chăn cừu đ khổ. Mấy anh chị n chẳng ai học trội hơn Tạo v㳠 Nn cả. Ngho thꨬ ngho nhưng 2 chu ham học biết sao chừ, c衳 nợ nần th lm lụng, vay mượn trả sau. T젴i v cha chng ở nhຠ cũng hy vọng cho 2 em n thi cử đỗ đạt để kiếm lấy ci nghề”. Chị Hạnh hy vọng 2 con g㡡i thi cử đỗ đạt để sau ny kiếm lấy ci nghề. Chia sẻ với chࡺng ti, sĩ tử Mai Tạo cho biết: “Em dự thi vo ng䠠nh Sư phạm Tiểu học. Dẫu biết thi cử thường gặp may rủi nhưng em sẽ nỗ lực lm bi hết mࠬnh, cố gắng đạt kết quả cao nhất c thể”. Sĩ tử Hong N㠪n ni thm: “Lần đầu l㪪n cao nguyn kh lạ lẫm nhưng vꡬ c mẹ bn cạnh em cũng y㪪n tm lắm. Em dự thi tại Trường ĐH Ty nguy⢪n nhưng xt tuyển nguyện vọng 1 vo Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận n頪n c kh nhiều cơ hội…”. Chia tay người mẹ Chăm g㡣y tay đưa 2 con gi đi thi, chng tẴi chc cho chị Hạnh sức khỏe, chc cho Mai Tạo v꺠 Hong Nn sẽ đạt được ước mơ của mબnh. Viết Hảo Theo Dantri.com.vn
0 Rating 220 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On July 12, 2012
T-n hiệu vui từ Hadei Bhang Champa (Trại H Champa) 2012 Ngy 7 th蠡ng 7 năm 2012 tại thnh phố King City, tiểu bang California đ cࣳ một Hadei Bhang Champa đầy nghĩa, ấn tượng, v kh� qun. Hơn 300 người Chăm từ khắp cc tiểu bang tại Hoa Kỳ c꡹ng đến tham gia, vượt đường xa, qun ci nắng, cꡡi rt, cng nhau l鹠m nn một Hadei Bhang Champa 2012 thnh c꠴ng tuyệt vời. Cng vời những tr chơi s鲴i động, cc chu cᡳ dịp n lại bi h䠡t cộng đồng, cc điệu trống ginang, tiếng ni chữ viết của cha ᳴ng Champa. Nhiều dn tộc di tr đến Mỹ đ⺣ qun tiếng mẹ đẻ v trở thꠠnh người Mỹ. Nhn con chu ch졺ng ta ni chuyện, v vui chơi, nỗi lo mất gốc đ㠣 nu cc cha mẹ ngồi lại với nhau c�ng với bao cu hỏi được đưa ra, bn bạc trong tương k⠭nh, thn thương mưu tm những điều tốt đẹp cho cộng đồng Champa. Một số ⬽ kiến sơ khởi được đưa ra cũng xin được chia sẻ: 1/. Chấp nhận khc biệt: Chng ta cần tồn tại vẠ pht triển, do đ chᳺng ta cần HỢP TC với cac cộng đồng trong v ngoi Champa. Nhiều hội đoࠠn x hội v t㠴n gio l điều tự nhiᠪn của mỗi cộng đồng. Người Việt hay người Champa ở Mỹ cũng đều như vậy, mỗi nhm tự quyết định giải php của m㡬nh để bảo tồn v pht triển. Để hợp tࡡc được tốt trong cc hoạt động chung như Hadei Bhang Champa cc thᡠnh vin cần hiểu biết, thng cảm cho sự kh괡c biệt v tn trọng nhau. Vഭ dụ: c kiến cho rằng “t㽴i khng đồng với Ban Bi佪n Soạn, hay Hội Bảo Tồn…” khng cn ph䲹 hợp v thể hiện sự khng chấp nhận kh촡c biệt. Ni “khng đồng 㴽” l khng cần thiết, đള chnh l r�o cản cho sự hợp tc. Mỗi địa phương hay c nhᡢn c quyền chọn phương n để con ch㡡u họ khỏi bị đồng ha. Để diển tả tiếng Cham, ở Ninh Bnh Thuận chọn mẫu tự Akhar Thrah, T㬢y Ninh, Chu Đốc v Campuchia chọn mẫu tự Jawi, v⠠ Cham Bnh Định, Ph Y캪n chọn mẫu tự Latinh, l khc biệt cần tࡴn trọng. Đối với cộng đồng Champa tại Mỹ, yu thương (anit ranam), tn trọng (p괴k ja) v thng cảm tha thứ (neh xari) sẽ bẻ gẫy những rഠo cản v hnh giữa c䬡c c nhn vᢠ hội đon tạo tiền đề cho Champa ở Mỹ thnh cộng đồng vững mạnh. 2/. Vai tr࠲ của nh khoa học: Để việc bảo tồn v phࠡt triển được tốt, chng ta cần cc nhꡠ khoa học như l những cố vấn chuyn m઴n. Nh khoa học đưa ra những giải php tốt nhất, khࡡch quan, khả thi v hiệu quả nhất cho những vấn đề quan tm. Những kết luận đࢳ sẽ được cng chng, nh亠 hoạt động x hội, chnh trị đ㭡nh gi đng sai vẠ p dụng vo hoᠠn cảnh cụ thể của mnh. Nếu nh khoa học n젠o tự khen mnh l ch젢n l khch quan nhất, ch� bai v thậm ch c୲n ln n kết ꡡn những quan điểm v kiến khཡc với họ, l v kh଴ng tự tin vo phương n của họ. Hữu xạ tự nhiࡪn hương, nếu l thuyết no đ� đng đắn th tức khắc sẽ được chọn lựa, nếu khꬴng chng ta nghin cứu lại để được đꪺng đắn hơn. Vai tr của nh khoa học l⠠ đưa ra giải php để, cng chᴺng v nh hoạt động xࠣ hội, đnh gi đ᡺ng sai, quyết định lm hay khng lഠm. 3/. Vai tr của nh hoạt động x⠣ hội: L những lnh tụ c࣡c tổ chức, hội đon, họ chăm lo cho sự tồn tại v phࠡt triển của cc cộng đồng. Họ c quyền c᳹ng cc thnh viᠪn bn bạc v quyết định chọn giải phࠡp cho bảo tồn v pht triển cộng đồng. Giải phࡡp đ khng bi chi phối bởi nh㴠 khoa học. Nếu điều ny bị vi phạm, th lợi ଭch của cộng đồng đ đang bị thiệt hại, v cộng đồng đ㠳 đang phục vụ cho lợi ch ring của nh� khoa học. Vận mệnh của một cộng đồng do chnh họ tự quyết định sau khi tham khảo kiến của nhiều nh� khoa học để được khch quan v hiệu quả nhất. Qua tᠭn hiệu vui từ trại h ny, hy vọng cộng đồng Champa ch蠺ng ta biết r phải lm g堬 để chng ta thương yu nhau, tꪴn trọng nhau, v tha thứ thng cảm cho nhau nhiều hơn. Nếu cള những g đ qua kh죴ng vui, xin hy để cho n qua đi. V㳬 Champa, chng ta đồng hnh với nhau trong một tinh thần mới: y꠪u thương (anit ranam), tn trọng (pk ja) v䴠 tha thứ (neh xari). Hẹn gặp tại Hadei Bhang Champa Sacramento 2013. Ths. Quang Can
0 Rating 265 views 2 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On July 21, 2012
Chế Bồng Nga (chữ Hn: 制蓬峩, ? - 23 thng 1 năm 1390 [1]), hay Che Bonguar, (tᡪn thật l Po Binasor hay Po Bhinethuor) l tࠪn hiệu của vị vua thứ 3 thuộc vương triều thứ 12 (tức l vị vua đời thứ 39) của nh nước Chiࠪm Thnh. Trong thời kỳ ng cầm quyền, nhഠ nước Chim Thnh rất h꠹ng mạnh, từng đem qun nhiều lần xm phạm Đại Việt của nh⢠ Trần. ng bị giết năm 1390 khi đang đem quԢn tấn cng Thăng Long lần thứ 4. Lịch sử Năm 1360, vua Tr Hoa Bồ Đề (con rể vua Chế A Nan) qua đời, Chế Bồng Nga được triều thần t䠴n ln lm vua. C꠳ người cho rằng Chế Bồng Nga l Po Binswar trong Bin Niપn Sử Hong Gia Chăm (Rai Patao Cham, V Danh Thị, 1835). Theo Đại Việt Sử Kഽ Ton Thư (1491), Chế Bồng Nga l một vị tướng tࠠi, chỉ huy nhiều trận đnh vo lᠣnh thổ nh Trần. Vừa ln ng઴i, ng liền tổ chức lại qun đội, chuẩn bị chiến tranh với nh䢠 Trần, khi đ đ suy yếu rất nhiều v㣬 những ng vua hn qu䴢n v đạo như Trần Dụ Tng, nhằm t䴡i chiếm những phần lnh thổ đ từng nhượng cho nh㣠 Trần (1306). Từ năm 1360 đến 1390, qun đội Chim Th⪠nh đ nhiều lần tấn cng v㴠o lnh thổ nh Trần. Truyện cổ v㠹ng Thanh Ha, Nghệ An cho rằng con chu của Chế Bồng Nga ở lại c㡡c vng ny v頠 trở thnh người Việt. Từ 1371 đến 1383, qun đội Chiࢪm Thn đ 4 lần chiếm đࣳng Thăng Long v năm 1390, lc đang tiến vຠo Thăng Long lần thứ tư, th Chế Bồng Nga bị tử trận, chấm dứt một trang hng sử. C칡c lần tấn cng Đại Việt Sch Kh䡢m định Việt sử Thng gim Cương mục (gọi tắt l䡠 Cương mục) chp về những cuộc tấn cng Đại Việt của Chế Bồng Nga (trong đ鴳 những cuộc tấn cng từ năm 1366 trở về trước c quy m䳴 nhỏ, l những cuộc cướp ph biࡪn giới):1. Năm 1361 ... thng 3, Chim Th᪠nh vo cướp phủ Lm Bࢬnh. Quan qun đnh bại được địch.2. Năm 1365, th⡡ng ging, Chim Thꪠnh cướp bắt dn Ho Ch⡢u.3. Năm 1366... thng 3, Chim Th᪠nh lấn cướp phủ Lm Bnh. Phạm A Song đ⬡nh ph được địch.4. Năm 1371... thng 3 nhuận. Chiᡪm Thnh vo cướp kinh đ࠴. Vua (Trần Nghệ Tng) chạy sang huyện Đng Ng䴠n. Người Chim bắt con trai, con gi, cướp bꡳc ngọc lụa, của cải, thiu đốt cung điện, đồ thư v sổ sꠡch. Kinh thnh, v thế, hết sạch sଠnh sanh. Từ đấy, năm no, Chim Thઠnh cũng thường vo xm lấn khuấy nhiễu; do đࢳ bin giới mới xảy ra lắm việc.5. Năm 1376...thng 5. Chiꡪm Thnh vo cướp H࠳a Chu...Thng 12, vua tự l⡠m tướng, đi đnh Chim Th᪠nh."6. Năm 1377 thng 6. Chim Th᪠nh vo cướp kinh đ, mặc sức cướp bളc vơ vt.7. Năm 1378, thng 5, Chi顪m Thnh cướp kinh đ. Đỗ Tử Bബnh chống giữ, nhưng chống khng nổi. Qun giặc x䢢m phạm kinh đ: cướp của, bắt người, rồi rt về.8. Năm 1380 th亡ng 2, Chim Thnh lấn cướp Nghệ An, Thanh H꠳a. Thng 5, L Qu᪽ Ly đnh bại được qun Chiᢪm. Chế Bồng Nga thua trận, trốn về.9. Năm 1382 thng 2, Chim Th᪠nh cướp Thanh Ha. Quan qun đ㢡nh bại được giặc.10. Năm 1383 thng 6, Chim Th᪠nh cướp phủ Quảng Oai. L Mật n đi chống giữ, nhưng bị thua. Thượng hoꔠng phải trnh sang Đng Ngᴠn. Qun Chim lại cướp ph⪡ Thăng Long.11. Năm 1389 thng 10, Chim Th᪠nh vo cướp Thanh Ha. Sai Qu೽ Ly đem qun đi chống cự. Bị thua, Qu Ly trốn về. Th⽡ng 11. Qun Chim Th⪠nh xm phạm đến Hong Giang. Trần Kh⠡t Chn đem qun chống cự. Ng⢠y 23 thng ging năm 1390, Trần Kh᪡t Chn nhờ hng tướng Chi⠪m Thnh l Ba Lậu Kࠪ chỉ cho thuyền vua Chim, chĩa hết hỏa pho bắn vꡠo. Chế Bồng Nga bị trng đạn tử trận. Nh nước Chi꠪m Thnh Hậu Chế Bồng Nga Chế Bồng Nga chết, cc vࡹng đất dưới ảnh hưởng Chim Thnh đều được L꠪ Qu Ly (tức Hồ Qu Ly sau n�y) thu hồi. L Qu Ly đ꽣 tấn cng vo v䠹ng đất Cổ Lũy (Quảng Ngi) ngy nay. Theo Bi㠪n Nin Sử Hong Gia Chăm (1835), Thủ đ꠴ Bal Angwei (Quảng Ngi?) đ thất thủ v㣠o năm 1397 v dn tị nạn đổ vࢠo Bal Panrang (Phan Rang?). Sau trận chiến năm 1400 của vua Chu Đệ nh Minh th một bộ phần nhଠ nước Chim Thnh được kh꠴i phục (vương triều Đồ Bn/Ch Bࠠn). Sau khi L Lợi đuổi qun Minh ra khỏi, vương triều Panrang cũng được khꢴi phục (1433). Sau khi Bal Sri Binay (Đồ Bn/Ch Bࠠn) thất thủ, vương triều Panrang đ thừa kế vương quốc Chim Th㪠nh cho đến năm 1832.
0 Rating 113 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On July 21, 2012
Người Chăm, còn gọi là người Chàm, người Chiêm Thành, người Chiêm, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Dân số tại Việt Nam theo điều tra dân số 1999 là 132.873 người; theo tài liệu của Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam năm 2008 là khoảng hơn 145.000 người, xếp thứ 14 về số lượng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Lịch sử Người Chăm là một dân tộc đã từng có một quốc gia độc lập, hùng mạnh trong lịch sử; có nền văn hóa phát triển; có quan hệ đồng tộc, đồng tôn với các cộng đồng Chăm ở các nước khác như Campuchia, Thái Lan, Malaisya, Mỹ, Pháp, Australia, Canada,...Ở Việt Nam người Chăm có quan hệ gần gũi với nhóm dân tộc như Ê Đê, Gia Rai , Chu Ru , RaGlai.Trước thế kỷ thứ 7 có vương quốc Lâm Ấp từ năm Sơ Bình thứ 3 nhà Hán (192) đến năm Đại Nghiệp thứ 1 nhà Tùy (605). Sau năm 605, tình hình nước Chăm Pa không rõ cho đến thế kỷ thứ 8. Các tên gọi khác nhau của vương quốc này theo văn bia tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ là Campanagara, Nagara Campa, Nagar Cam. Còn sử sách Trung Quốc gọi là Lâm Ấp quốc (phiên âm theo tiếng Bắc Kinh hiện nay là Lin-yi-guo), Chiêm Bà Quốc, Hoàn Vương Quốc và Chiêm Thành quốc. Vương quốc này bắt đầu suy tàn từ đầu thế kỷ 15 sau cuộc can thiệp do quân đội nhà Minh dưới sự chỉ huy của vua Vĩnh Lạc Đế đối với ba triều đài: nhà Hậu Trần (Đại Việt), nhà Hồ (Đại Ngu) và triều đại Vijaya (Chăm Pa). Sau khi quân đội nhà Minh rút về, vương quốc Chăm Pa được phục hồi nhưng chia thành 2 tiểu vương quốc: Tiểu vương quốc Vijaya (Đồ Bàn: 1428-1471) và Tiểu vương quốc Panduranga (Phan Rang: 1433- 1832). Tiểu vương quốc Vijaya bị quân đội Đại Việt tiêu diệt dưới sự chỉ huy của vua Lê Thánh Tông để thôn tính đất đai vào năm Hồng Đức thứ 2 nhà Lê tức năm 1471). Năm đó, tiểu vương quốc Panduranga cũng trở thành chư hầu của Đại Việt. Năm Hiển Tông thứ 2 chúa Nguyễn (năm Chính Hòa thứ 14 nhà Lê tức năm 1693), Nguyễn Hữu Cảnh đã một lần chinh phục Tiểu vương quốc Panduranga, đổi tên Chiêm Thành quốc thành Thuận Thành trấn, rồi đổi Thuận Thành trấn thành Bình Thuận phủ. Nhưng, năm 1694, trong khi Nguyễn Hữu Cảnh tây chinh đánh Campuchia, tướng người Chăm tên Ốc Nha Đạt và tướng người Thanh tên A Ban đã tập hợp được đông đảo lực lượng người Chăm Pa, nổi dậy và tiêu diệt toàn bộ lực lượng chúa Nguyễn tại đây. Chúa Nguyễn (vua Nguyễn Hiển Tông tức Nguyễn Phúc Chu) đã bất đắc dĩ cầu hòa với người Chăm Pa và cho phép người Chăm Pa phục hồi Thuận Thành trấn (Khu Tự trị Chăm Pa). Hòa ước giữa chúa Nguyễn và chúa Chăm Pa được ghi rõ trong Nghị Định Ngũ Điều vào năm Hiển Tông thứ 21 (năm Vĩnh Thạnh thứ 8 nhà Lê tức năm 1712) và được duy trì cho đến năm Minh Mạng thứ 13 (1832). Sau cải thổ quy lưu (giải thể khu tự trị) vào năm 1832, một số người Chăm liên minh với Lê Văn Khôi, nổi dậy để phục hồi Thuận Thành trấn nhưng kết thúc thất bại. Hậu duệ của chúa Chăm Pa có ông Dụng Gạch, một vị hoàng tử anh hùng, phó chủ tịch ủy ban hành chính lâm thời huyện Hòa Đa (Bắc Bình ngày nay) phụ trách miền núi sau Cách mạng tháng Tám. Chăm Pa thừa kế Lâm Ấp được thành lập sau cuộc nổi dậy của một viên quan địa phương (quan Công Tao) tên là Khu Liên (Kiu-lien) chống lại chính quyền nhà Hán năm 192 tại huyện Tượng Lâm, thuộc quận Nhật Nam (ngày nay là Huế). Lãnh thổ của Chăm Pa ngày nay thuộc thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và một số vùng Tây Nguyên. Lâm Ấp chịu ảnh hưởng lớn của văn hóa và tôn giáo Trung Quốc nhưng sau các cuộc chiến với quốc gia láng giềng Phù Nam, cũng như sự thôn tính lãnh thổ của quốc gia này vào thế kỷ 4, đã hòa trộn văn hóa Ấn Độ. Theo văn bia tiếng Phạn tại Mỹ Sơn, vua Chăm Pa và vua Campuchia đều là hậu duệ của hoàng tử Asvattaman, một anh hùng lưu vong bạc mệnh trong sử thi Ấn Độ Mahabarata thuộc nhà Kuru. Riêng, các chúa Panduranga thì thuộc dõng Pandu nên Chăm Pa (Vijaya, thuộc nhà Kuru) và Panduranga (thuộc nhà Pandu) vốn là 2 quốc gia thù địch với nhau. Sử sách Trung Quốc luôn ghi rõ 2 nước Chiêm Thành (Chăm Pa) và Tân Đồng Long (Panduranga) là 2 quốc gia riêng.Lịch sử của vương quốc Chăm Pa là các cuộc xung đột với Trung Quốc, Đại Việt, Khmer và Mông Cổ, cũng như xung đột nội bộ. Chính là do các cuộc xung đột này mà Chăm Pa mất dần lãnh thổ vào tay Đại Việt, một quốc gia có tổ chức chính quyền và quân sự hoàn hảo hơn. Chăm Pa trong quá khứ là một nước chư hầu của các triều đại phong kiến Trung Quốc và Đại Việt nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa và sự toàn vẹn lãnh thổ. Người Chăm Pa là những chiến binh giỏi đã sử dụng địa hình đồi núi để chiếm ưu thế. Năm Hồng Đức thứ 2 nhà Lê (1471), Tiểu vương quốc Vijaya chịu tổn thất nặng nề trong cuộc chiến với Đại Việt dưới triều đại vua Lê Thánh Tông. Khoảng 60.000 quân Chăm Pa bị giết và 30.000 bị bắt làm tù binh. Ngược lại, Tiểu vương quốc Panduranga tiếp tục phát triển dưới sự bảo trợ của chúa Nguyễn và vua Gia Long (Nguyễn Thế Tổ) trong các vùng thung lũng Phan Rang, Phan Rí và Phan Thiết. Tuy nhiên vua Minh Mạng đã không quan tâm Chăm Pa như vua cha nữa và thủ tiêu cơ chế tự trị của Thuận Thành trấn vào năm Minh Mạng thứ 13 nhà Nguyễn (1832). Ngôn ngữ Tiếng Chăm thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai-Đa đảo (Malayo-Polynesian) của hệ ngôn ngữ Nam Đảo (Autronesian). Dân số và cư trú Người Chăm được xác định là cư dân bản địa ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam và đã có quá trình định cư lâu đời ở khu vực này. Trải qua hàng ngàn năm, dưới những biến cố lịch sử, xã hội mà chủ yếu là do chiến tranh và mẫu thuẫn nội bộ, người Chăm không còn cư trú tập trung ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ mà phân bố rộng rãi ở khắp các tỉnh phía Nam Việt Nam và một số các quốc gia khác.Hiện nay tổng số người Chăm trên thế giới khoảng 400.000 người, phân bố chủ yếu ở Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Cộng đồng Chăm lớn nhất thế giới là vào khoảng trên 270.000 người tại Campuchia, được gọi là Khmer Islam; kế đến là Việt Nam; Thái Lan trên 15.000 người; Malaysia trên 10.000 người và Hoa Kỳ khoảng trên 200 người.Một số người Chăm di cư sang các nước khác, như tộc Utsul ở đảo Hải Nam, đến bang Terengganu của Malaysia hay vùng Hạ Lào. Trong thế kỷ 20, nhiều người Chăm hoặc gốc Chăm di cư sang Hoa Kỳ và các nước phương Tây khác. Phân bố dân cư ở Việt Nam Trên lãnh thổ Việt Nam có khoảng 145.235 người Chăm sinh sống, sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang,... Do đặc điểm cư trú, tính chất tôn giáo và sắc thái văn hóa mang tính vùng miền, người Chăm ở Việt Nam được chia thành 3 nhóm cộng đồng chính là: Chăm Hroi; Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận và Chăm Nam Bộ. - Nhóm Chăm Hroi bao gồm những người Chăm hiện đang sống rải rác từ Nha Trang trở ra, chủ yếu là Phú Yên và Bình Định; tổng số khoảng 20.500 người. Người Chăm Hroi có nguồn gốc từ những người Chăm cổ là một bộ phận của cộng đồng Chăm Việt Nam và từ lâu được gọi là Chăm Hroi. - Nhóm Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận gồm những người Chăm cư trú ở Ninh Thuận, Bình Thuận, có tên gọi là Campaduraga; tổng số khoảng 98.000 người (Ninh Thuận: 66.000; Bình Thuận: 32.000), đây là nhóm cộng đồng Chăm lớn nhất chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm ở Việt Nam. - Nhóm Chăm Nam Bộ bao gồm những người Chăm sinh sống chủ yếu ở An Giang, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh Đông Nam Bộ; tổng số khoảng 26.700 người, cư trú ở các tỉnh như: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, An Giang, Kiên Giang, Bình Dương, Bình Phước,... trong đó tập trung chủ yếu ở An Giang và thành phố Hồ Chí Minh. Người Chăm ở đây có cùng nguồn gốc với người Chăm Hroi và người Chăm ở Ninh Thuận - Bình Thuận, nhưng do nguyên nhân lịch sử, nhiều người Chăm đã rời Việt Nam đến các nước như Campuchia, Thái Lan, Malaysia vào những thế kỷ trước. Từ cuối thế kỷ thứ XVIII đến đầu thế kỷ thứ XX, một bộ phận người Chăm ở Campuchia mâu thuẫn với người Khmer bản địa và sự ngược đãi của chính quyền Campuchia nên đã tìm về cư trú ở An Giang và Tây Ninh tạo nên cộng đồng người Chăm ở hai tỉnh này. Những năm sau đó, một bộ phận nhỏ người Chăm này chuyển đến một số tỉnh khác ở Nam Bộ để sinh sống. Tín ngưỡng, Tôn giáo Người Chăm có tín ngưỡng, tôn giáo rất phong phú. Tín ngưỡng của người Chăm có từ xa xưa và mang dấu ấn của thời nguyên thủy - Đó là sự tin tưởng của người Chăm vào sự tồn tại của một thế giới siêu nhân, nơi các thần linh ngự trị và cũng chính là nơi tồn tại của ma quỷ và linh hồn của những vật thể ở thế giới trần tục sau khi chết. Người Chăm luôn tin rằng tất cả các vật thể cũng như mọi người đều có linh hồn và linh hồn thì tồn tại vĩnh viễn dù con người có chết đi và các vật thể đã bị hư hại. Những linh hồn cùng với ma quỷ và thần linh luôn có những tác động, chi phối, ảnh hưởng đến thế giới hiện hữu, đến đời sống của cộng đồng cũng như đến từng thành viên trong cộng đồng người Chăm. Người Chăm thờ rất nhiều vị thần linh như Thần cây, Thần đá, Thần nước, thờ Linh hồn tổ tiên.Người Chăm là một cộng đồng đa tôn giáo, niềm tin tôn giáo luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống tâm lý của họ, chi phối hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Người Chăm có niềm tin tôn giáo rất sâu sắc, chịu sự chi phối ràng buộc chặt chẽ bởi tôn giáo truyền thống. Người Chăm theo Ấn Độ giáo, đạo Hồi, đạo Phật. Tôn giáo chính thời vương Chăm Pa cổ là Ấn Độ giáo và văn hóa chịu ảnh hưởng sâu sắc của Ấn Độ. Tuy nhiên, cái gọi là đạo Bà La Môn (tức là tục Bachăm) ngày nay hoàn toàn không liên quan với Ấn Độ giáo này. Ngày nay, hầu hết người Chăm theo Hồi giáo. Hồi giáo của người Chăm có 2 loại: 1. là tục Bani và tục Bachăm, 2. là Hồi giáo Sunni (thuộc giáo phái Hanafi). Tục Bani và Bachăm là một tôn giáo chịu ảnh hưởng của Hồi giáo Shi'a (Ba Tư, Iran), họ rất tôn trọng Ali như Muhammad.Còn Hồi giáo Sunni thì không chấp nhận tôn trọng Ali như Muhammad. Theo Biên niên sử Mã Lai (1614), Hồi giáo đầu tiên ở thế giới Mã Lai cũng phát nguồn từ Iran, nhưng, sau này, người Ả Rập từ vùng Hadramaut (gọi là Hadrami) sang Mã Lai tuyên truyền, xuyên tạc Hồi giáo Shi'a là tà giáo, buộc người Mã Lai theo Hồi giáo Sunni cực đoan vào cuối thế kỷ thứ 18 - đầu thế kỷ thứ 19. Tục Bani là một hồi giáo bản địa hóa hiền lành, khoan dung, không cực đoan. Tục Bani giống giáo phái Alewi (một giáo phái Hồi giáo Shi'a ở Cộng hòa Suri ngày nay). Con đường tục Bani từ Iran chuyển bá chưa được làm rõ nhưng nhiều tài liệu Mã Lai, Java cho rằng chính Chăm Pa là trung tâm tuyên giáo Hồi giáo đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á. Người Chăm sống ở Myanma rất nhiều, là một trong bốn dân tộc lớn nhất Myanma. Hầu hết mang họ Aung cùng họ với họ Ung của người chăm ở Việt Nam (đã bị Việt hoá). Đặc điểm kinh tế Chăm là một dân tộc có nhiều ngành nghề truyền thống lâu đời như thêu, dệt, làm đồ gốm, làm gạch, chế tạo công cụ sản xuất, buôn bán, đóng thuyền, đánh cá, điêu khắc... đặc biệt là nghề trồng lúa nước được người Chăm phát triển từ rất sớm và luôn có những cải tiến về giống và thủy lợi. Người Chăm sống ở đồng bằng, có truyền thống sản xuất lúa nước là chính. Kỹ thuật thâm canh lúa nước bằng các biện pháp giống, phân bón, thủy lợi khá thành thạo. Hai nghề thủ công nổi tiếng là đồ gốm và dệt vải sợi bông. Trướckia, người Chăm không trồng cây trong làng vì cho rằng cây sẽ là nơi cư trú của ma quỉ. Tổ chức cộng đồng Người Chăm thường sinh sống tập trung trong paley Chăm (làng Chăm). Mỗi paley có khoảng 300 đến 400 hộ gia đình, cùng theo một tôn giáo nhất định, gồm nhiều tộc họ sinh sống với nhau. Mỗi paley đều có một đơn vị hành chính của làng là: Hội đồng phong tục và Po Paley (Trưởng làng), trong đó, Po Paley là người đóng vai trò rất quan trọng trong Paley. Luật tục Chăm ghi: “Ếch có nắp đậy hang;Làng có chủ cai quản”. Po Paley được dân làng bầu, phải là người cao tuổi, có uy tín, am hiểu phong tục tập quán, luôn vì mọi người, có lòng vị tha. Đồng thời Po Paley cũng phải là người lao động giỏi, có kinh nghiệm trong sản xuất, gia đình hạnh phúc, con cháu xum họp đoàn kết. Người Chăm ví Po Paley như là cây cao, bóng cả: “Cây to lan tỏa một lòng,Xòe ra che mát cho người dừng chân”. Hội đồng phong tục do dân làng bầu chọn và có nhiệm vụ trông coi về vấn đề phong tục tập quán, tín ngưỡng. Thành viên của Hội đồng phong tục đều là những người có uy tín trong tôn giáo, trong các tộc họ, là người am hiểu tập quán, phong tục lễ nghi, tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm, có quyền phân xử những thành viên trong paley vi phạm Luật tục. Trong trường hợp người vi phạm ngoan cố thì khi cha, mẹ hoặc người thân chết, Hội đồng phong tục sẽ cấm các tu sỹ, chức sắc không được cúng lễ và xem như người vi phạm đã bị loại ra khỏi cộng đồng.Người Chăm có tập quán bố trí cư trú dân cư theo bàn cờ. Mỗi dòng họ, mỗi nhóm gia đình thân thuộc hay có khi chỉ một đại gia đình ở quây quần thành một khoảnh hình vuông hoặc hình chữ nhật. Trong làng các khoảnh như thế ngăn cách với nhau bởi những con đường nhỏ. Phần lớn làng Chăm có dân số khoảng từ 1.000 người đến 2.000 người.Mỗi một dòng họ có một chiết Atâu, một Akauk Guăp và một vật tổ riêng. Luật tục Chăm quy định, Akauk Guăp phải là người cao tuổi, am hiểu phong tục tập quán, có uy tín trong dòng họ, gia đình giàu có, không được có chồng chắp vợ nối. Hôn nhân gia đình Chế độ mẫu hệ và tín ngưỡng nữ thần vẫn tồn tại ở người Chăm. Đàn ông lo việc ngoài nhà, đàn bà lo việc trong gia đình và gia phả. Phong tục Chăm qui định con theo họ mẹ, họ bên mẹ được xem là gần (họ nội). Nhà gái cưới chồng cho con. Con trai ở rể nhà vợ, đến khi chết đi nhà vợ có trách nhiệm thờ cúng đến hết tang, sau đó mang hài cốt về trả lại cho dòng họ nhà trai tiếp tục thờ. Chỉ con gái được thừa kế tài sản, người con gái út được thừa kế nhà tự để thờ cúng ông bà và phải nuôi dưỡng cha mẹ già. Nhà cửa Nhà ở của người Chăm là một quần thể nhà trong một khuôn viên (bây giờ do việc quy họach phân lô đất theo kiểu nhà liên kế hẹp nên việc phát triển nhà theo quần thể trong một khuôn viên dần không còn nữa). Mối quan hệ của các nhà trong quần thể này đã thể hiện quá trình tan vỡ của hình thái gia đình lớnmẫu hệ để trở thành các gia đình nhỏ.+ Bộ khung nhà của người Chăm ở Bình Thuận khá đơn giản. Vì cột cơ bản là vì ba cột (kèo được liên kết với cột hoặc không có vì kèo thì dùng tường thay thế kèo). Nếu là vì năm cột thì có thêm xà ngang đầu gác lên cây đòn tay cái nơi hai đầu cột con. Từ các kiểu vì này dần xuất hiện cây kèo và trở thành vì kèo.+ Mặt trước nhà quay về hướng Nam hoặc hướng Tây. Gian giữ là trung tâm (người Chăm gọi là sang-yơ), phía phải là phòng ngủ của bố mẹ, bên trái là kho, sau là phòng ngủ của con cái. Mặt trước có một hiên ở giữa nhà.+ Nhà bếp được xây dựng riêng biệt với nhà chính và ở phía Tây nhà chính, trong nhà bếp có khu bếp, khu chứa nước uống và kho chất đốt (củi, than, v.v.). Nhà người Chăm ở miền Nam lại rất khác.+ Nhà người Chăm ở An Giang: cách tổ chức mặt bằng sinh hoạt còn phảng phất cái hình đồ sộ của nhà sang yơ ở Bình Thuận.+ Nhà người Chăm ở Châu Đốc: khuôn viên của nhà Chăm Châu Đốc không còn nhiều nhà mà chỉ có nhà chính và nhà phụ kết hợp thành hình thước thợ. Chuồng trâu bò và lợn được làm xa nhà ở.Nhà ở là nhà sàn, chân rất cao để phòng ngập lụt. Cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt hoàn toàn khác với nhà ở Bình Thuận cũng như ở An Giang. Trang phục Có những nhóm địa phương khác nhau với lối tạo dáng và trang trí riêng khó lẫn lộn với các tộc người trong nhóm ngôn ngữ hoặc khu vực.- Trang phục nam Trang phục cổ truyền: Đàn ông lớn tuổi thường để tóc dài, quấn khăn. Đó là loại khăn màu trắng có dệt thêu hoa văn màu nhạt (vàng hoặc bạc), ở hai đầu khăn có các tua vải. Khăn đội theo lối chữ nhân. Những vị có chức sắc (tôn giáo), hai đầu khăn có hoa văn màu vàng, tua vải màu đỏ, quấn thả ra hai mang tai. Nam mặc áo có cánh xếp chéo và cài dây phía bên hông (thắt lưng), thường là áo màu trắng, trong là quần soọc, ngoài quấn váy xếp. - Trang phục nữVề cơ bản, phụ nữ các nhóm Chăm thường đội khăn. Cách hoặc là phủ trên mái tóc hoặc quấn gọn trên đầu, hoặc quấn theo lối chữ nhân, hoặc với loại khăn to quàng từ đầu rồi phủ kín vai. Khăn đội đầu chủ yếu là màu trắng, có loại được trang trí hoa văn theo lối viền các mép khăn (khăn to), nhóm Chăm Hroi thì đội khăn màu chàm. Lễ phục thường có chiếc khăn vắt vai ngoài chiếc áo dài màu trắng. Đó là chiếc khăn dài tới 23 m vắt qua vai chéo xuống hông, được dệt thêu hoa văn cẩn thận với các màu đỏ, trắng, vàng của các mô tip trong bố cục của dải băng.Nữ mặc áo cổ tròn cài nút phía trước ngực xuống đến bụng, quấn váy xếp (khi àm lễ) hoặc mặc váy ống (thông thường), đầu quấn khăn không ràng buộc về màu sắc. Nhóm Khánh Hòa và một số nơi, phụ nữ mặc quần bên trong áo dài. Nhóm Chăm Hroi mặc váy quấn (hở) có miếng đáp sau váy. Nhóm Quảng Ngãi mặc áo cánh xẻ ngực, cổ đeo vòng và các chuỗi hạt cườm. Trang phục Chăm, vì có nhóm cơ bản là theo đạo Hồi nên cả nam và nữ lễ phục thiên về màu trắng. Có thể thấy đặc điểm trang phục là lối tạo hình áo (khá điển hình) là lối khoét cổ và can thân và nách từ một miếng vải khổ hẹp (hoặc can với áo dài) thẳng ở giữa làm trung tâm áo cho cả áo ngắn và áo dài. Mặt khác có thể thấy ở đây duy nhất là tộc còn thấy nam giới mặc váy ở nước ta với lối mang trang phục và phong cách thẩm mỹ riêng.
0 Rating 2.5k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 2, 2012
Dn tộc giu mạnh khi mỗi người d⠢n giu mạnh Nhẫn học l quốc t࠺y của dn tộc ta. Cổ nhn n⢳i: “Người giu nếu nhẫn nhịn được giữ được nhࠠ, người ngho nhẫn nhịn được th tr謡nh được sự sỉ nhục, cha con nhẫn nhịn được th sẽ c sự y쳪u thương, hiếu thảo, vợ chồng nhẫn nhịn được th sẽ m ấm h쪲a thuận”. Nhẫn khng thể tch rời trong cuộc sống con người, để th䡠nh cng phải nhẫn, mưu sinh tồn tại phải nhẫn, giải quyết kh khăn phải nhẫn, “nhẫn một l䳺c trời yn biển lặng, li một bước biển rộng trời cao”. Nhẫn kh깴ng c l㽠 hn nht, cũng kh衴ng phải l bất ti. N࠳ khng thể thiếu trong tr tuệ lo䭠i người, n3 l tấm lng, một sự biết điều, một đức tಭnh tốt. C thể ni nhẫn nhịn l㳠 loại nghệ thuật bắt buộc để chng ta đi đến thnh c꠴ng. Con người sống trong một mi trường đầy sự cạnh tranh, đa số đều c cảm gi䳡c v cng gấp r乺t, tm tư thay đổi, chuyển động v phong ph⠺. Mọi người đều muốn nhn cơ hội tốt đẹp ny l⠠m việc kiếm nhiều tiền, lm nn nghiệp lớn, lઠm rạng rỡ gi trị nhn sinh của bản thᢢn, tm được vị tr ổn định cho m쭬nh. Nhưng thời thế chỉ cung cấp cơ hội, chứ khng đảm bảo cho mỗi người đều c thể đạt được th䳠nh cng. Nhẫn l h䠠nh vi của người mạnh, l phương thức của người thnh c࠴ng v l sࠡch lược của người chiến thắng. Trong cuộc sống v cng việc “nhẫn” sẽ tạo cho chഺng ta cơ hội, lm cho chng ta cຳ được tiền ti của cải. Cuốn sch nࡠy cho chng ta một sự l giải t꽲an diện về chữ nhẫn. kỹ xảo v tr tuệ trong sୡch l những trải nghiệm từ cuộc sống, l tࠠi liệu tham khảo trn con đường thnh c꠴ng của bạn. Tm đọc sch "Học Chữ Nh졢̃n Trong Cục Śng"T䴡c giả: Hoa - Thủy - Phụng. Nh xuất bản: Nxb Thanh Nin Cળ bao giờ bạn thiếu kin nhẫn trong cuộc sống dẫn đến những sai lầm khng thể cứu v괣n được? Nhiều người trong chng ta thiếu mất chữ NHẪN n꠪n thường hnh đng hấp tấp, vội vഠng! Nhiều người lại qu cẩn trọng, khng dᴡm ph cch hay thᡡch thức mnh với mi trường mới n촪n để mất những cơ hội vươn tới đỉnh cao! C bao giờ bạn nhầm lẫn hai chữ Nhẫn ny kh㠴ng? Nhẫn nại hay Nhẫn nhục? Bạn sẽ hnh động ra sao nếu một người cng kഭch bạn hay vu khống bạn? Thng thường chng ta sẽ h亠nh xử theo cảm xc của mnh! Nỗi giận ư? Liệu giận dữ cꬳ giải quyết được những mu thuẫn đ hay khiến nⳳ cng trở nn nghiપm trọng hơn! Nhận nại với những ai cng kch m䭬nh bạn nh, d họ c鹳 ni g đi chăng nữa bạn cũng cần giữ b㬬nh tĩnh v kiềm chế cảm xc của mຬnh! Đừng để những kẻ đ đạt được mục đch của m㭬nh bằng cch lm cho bạn mất kiểm soᠡt hnh vi cũng như ngn ngữ! Đừng bao giờ nhẫn nhục với những ai vu khống bạn! Lഺc ny bạn cần chứng tỏ bản lĩnh của mnh! Hଣy chứng minh cho những người xung quanh thấy được bản chất của những kẻ đ! Để lm được việc n㠠y bạn khng được nng vội m䳠 cần c những bước đi đầy vững chắc, vậy nn h㪣y nhẫn nại trong từng hnh động của mnh! Đừng bao giờ nhẫn nhục trước cଡi xấu, ci c vᡠ cm dỗ m cuộc sống bᠠy ra trước mắt! Chữ Nhẫn cho những thnh cng Nhẫn nại hay kiപn nhẫn sẽ đem lại cho chng ta nhiều lợi thế trong cuộc chiến ginh lấy thꠠnh cng cho mnh! Những ai n䬳ng vội thường c những bước đi sai lầm kh m㳠 sữa chữa được! Đừng bao giờ để thất bại trong cuộc sống chỉ v những tnh to쭡n sai lầm trong chốc lt bạn nh! Hᩣy để những người xung quanh thấy được sự bnh tĩnh của mnh v쬠 chnh bạn phải rn dũa cho m�nh đức tnh nhẫn nại ấy! Dường như những người thnh c�ng đều tự rn dũa cho mnh đức t謭nh nhẫn nại ny! Nếu khng cള n chng ta rất dễ mắc phải những sai lầm kh㺴ng đng c! Nhiều người vᳬ nng vội, v hiếu thắng m㬠 đnh mất cơ hội thnh cᠴng cho ring mnh! Nhiều lꬺc chỉ v sự nng vội nhất thời m쳠 chng ta đưa ra những quyết định thiếu sng suốt! Nếu thiếu đi đức tĩnh nhẫn nại nꡠy, liệu bạn c thể gặt hi được những th㡠nh cng như muốn! Đừng đ佡nh mất chữ Nhẫn của ring mnh Đừng bao giờ chỉ vꬬ những cảm xc tiu cực mꪠ lm cho bạn mất đi sự bĩnh tĩnh cần c! Nếu kh೴ng biết cch giữ cho mnh sự kiᬪn nhẫn cần c liệu chng ta c㺳 thể vượt qua được những thử thch trong cuộc sống! Chỉ với một cht mẢu thuẫn, một cht hiểu lầm m gꠢy ra những việc khng cần thiết như vậy c đ䳡ng khng? Đừng bao giờ đnh mất chữ Nhẫn trong cuộc sống v䡠 trong cng việc! D bạn c乳 vội vng đến đu cũng đừng lࢠm qua loa để rồi hối tiếc bạn nh! Hy l飠m việc thật cẩn thận, tỉ mỉ v kin nhẫn trong mọi việc lઠm của mnh cũng như ứng xử trong cuộc sống!
0 Rating 1k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
GỬI NGƯỜI CON GI ANH YU !HOʀNG PHƯƠNG Trong tm tr, l⭺c no anh cũng chỉ muốn ni với em rằng Hೣy yu anh, em nh”. Em trẻ con, rất nhạy cảm nꩪn hay nghĩ vẩn vơ, khiến anh lo lắng. Bn em, anh muốn mnh thật mạnh mẽ , lꬠ bờ vai vững chắc để em tựa vo. Nhưng … anh chỉ lm được những điều đ࠳ khi c em bn cạnh. V㪬 vậy …. Hy yu anh, em nh㪩! Để khi em khc, em sẽ c một bờ vai để tựa v㳠o. Cảm gic được nhn thấy bờ vai đang rung lᬪn, thổn thức trn vai mnh lꬠm anh thấy mnh mạnh mẽ hơn để c thể an ủi em. E h쳣y lun bn anh để khi th䪠nh cng hay thất bại trn đường đời, người chia sẻ những gi䪢y pht đ với anh chỉ c곳 thể l em. V như thế anh biết mࠬnh khng c đơn. Chỉ cần c䴳 em cng ngồi ngắm hong h頴n ngoi biển, mỗi sớm mai thức dạy được l người đầu tiࠪn em nghĩ đến v l người cuối c࠹ng em nghĩ đến trước khi đi ngủ - như vậy thi l anh thấy m䠬nh hạnh phc rồi.Hy y꣪u anh, em nh!Bn tay em b頩 nhỏ, hay lạnh gi mỗi khi đng về, bᴠn tay anh d khng đủ to, kh鴴ng nắm hết tay em nhưng anh sẽ nắm thật chặt, sẽ mang hơi ấm cho tay em bớt gi rt.Mỗi khi em giận dỗi, anh sẽ được dịp “ trổ t᩠i” lm tr tếu, khiến em mỉm cười. Vಬ em biết khng, những nụ cười của em sẽ xua tan những mệt mỏi v sưởi ấm tr䠡i tim anh mỗi khi lạc nhịp.Hy yu anh, em nh㪩!Để anh biết giữ hẹn sau một lần em giận dỗi. Để tất cả những nỗi lo u trong một ngy sẽ tan biến khi em v⠲ng tay m lấy anh, dịu dng, nhỏ nhẹ: “D䠹 c chuyện g xảy ra em vẫn lu㬴n ở bn anh m, cố l꠪n anh nh”.Để anh được l ch頭nh mnh, v c쬳 những lc anh khng mạnh mẽ, cũng c괳 những khi anh mệt mỏi v muốn bung xuഴi tất cả. Sau những pht giy như vậy. anh lại cꢳ động lực để cố gắng hơn nữa, v em – tnh y쬪u của anh.Để mỗi chiếc l vng rơi trước hiᠪn nh, xoay xoay theo ln gi࠳ nhẹ v dịu dng rơi ngay dưới chࠢn, cũng khiến anh nghĩ đến em v mỉm cười hạnh phc.Vậy, hຣy yu anh, em nh ….
0 Rating 222 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 13, 2012
KHC VӀ CƯỜI ♥ C khi no nụ cười v㠠 nước mắt cng gặp nhau trn một con đường? Kh骳c l do ta vấp ng. Cười l࣠ khi ta biết tự mnh biết đứng ln. ♥ Kh쪳c l khi người thn ta khࢴng cn nữa. Cười l biết người th⠢n vẫn tồn tại khi ta nhớ đến họ. ♥ Khc khi ta buồn trước kh khăn trong đời. Cười l㳠 khi ta thnh cng vượt qua khള khăn đ. ♥ Khc l㳠 khi ta muốn giải tỏa nỗi buồn hay uất ức. Cười khi nhận ra khc chẳng lợi ch g㭬. ♥ Ta c thể khc trong niềm vui v㳠 cười trong nước mắt nhưng khng được php cười tr䩪n sự đau thương mất mt của người khc. ♥ Khᡴng ai khc mi v㣠 cũng chẳng ai cười hoi. Điều chủ yếu l bạn chỉ kh࠳c khi c l do ch㽭nh đng v biết đứng lᠪn đương đầu với thử thch, c thế nước mắt đổ ra mới kh᳴ng v nghĩa. ♥ Khi đ tự m䣬nh biết đứng dậy v nở một nụ cười trn m઴i th khi ấy nụ cười l đẹp nhất v젠 c nghĩa nhất. ♥ Đừng vội mừng khi th㽠nh cng v đ䬳 chnh l l�c bạn cần phải cố gắng hơn nữa chứ khng phải lc tự đắc, ki亪u căng. ♥ V nếu một ngy nࠠo đ bạn khng c㴲n khc được nữa th đ㬳 cũng l lc bạn chẳng thể nຠo c được một nụ cười thật sự. ♥ Cn nếu bạn chẳng thể n㲠o cười vui hạnh phc v đꬣ gặp qu nhiều bất hạnh th hᬣy cứ cố gắng cười trong nước mắt để biến n thnh niềm vui. ♥ Đứng trước nỗi đau, ai cũng nghĩ m㠬nh thật nhỏ b, muốn khc v鳠 cảm thấy tuyệt vọng. Nhưng cuộc sống khng khi no thiếu nụ cười… ♥ V䠬 sau đm tối, mặt trời vẫn sng, ch꡺ng ta hy lun mỉm cười, bắt đầu t㴬m cho mnh một lối đi trong những lc đau khổ. Kh캴ng bao giờ l qu muộn để học được cࡡch bước đi trn nỗi đau Điều cuối cng : H깣y xem như khc l một thứ "c㠴ng cụ" để "lm ra" nụ cười v ta "bࠡn" n để lấy niềm vui. Suu tam.
0 Rating 216 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 27, 2012
3 bu vật hong tộc Chăm xuất hiện ở Đᠠ Lạt? Dư luận ở L"m Đồng trong những ngy gần đy khࢴng ngớt đồn đại về 3 bu vật hong tộc Chăm đang được một nhᠠ sưu tầm đồ cổ ở Đ Lạt sở hữu. ࠔng Nguyễn Đăng Thanh kể về 3 mn hng độc m㠠 ng đang sở hữu. Người m dư luận nhắc đến l䠠 ng Nguyễn Đăng Thanh, ngụ tại 86 Hong Diệu, TP. Đ䠠 Lạt – hội vin Cu lạc bộ UNESCO Nghiꢪn cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam tỉnh Lm Đồng. Đ lⳠ tấm x rng của Vua Chăm, dao lệnh của Vua Chăm vഠ bộ ching arap của hong tộc Chăm. Về tấm xꠠ rng được cho l trang phục của Vua Chăm, 䠴ng Thanh tỏ ra d dặt: “Giới đồ cổ th n謳i vậy. Cn ti, tⴴi chưa khẳng định một cch chắc chắn rằng đ l᳠ tấm x rng của Vua Chăm. Nhưng chắc chắn lഠ n rất qu v㽠 c lin quan đến cộng đồng người Churu ở huyện Đơn Dương, tỉnh L㪢m Đồng – những người từng được hong thn quốc thࢭch của Vua Chăm giao giữ những đồ vật của triều đnh khi chạy ln đ쪢y trong lịch sử xa xưa”. Theo ng Thanh, ng đ䴣 mua lại tấm x rng nഠy từ một người bạn cũng chuyn sưu tầm đồ cổ. Chng t꺴i quan st: Tấm x rᠴng c chiều rộng 95cm v d㠠i 174cm; được dệt bằng lụa tơ tằm, kh mịn v cᠳ trang tr nhiều hoa văn với nhiều mu sắc kh� sặc sỡ. Về bộ ching arap, ng Thanh n괳i rằng cch nay chưa lu, trong một chuyến đi chơi ở Ninh Thuận, ᢴng v tnh gặp được một gia đ䬬nh người Churu ngỏ lời bn bộ ching 12 chiếc m᪠ theo họ ni l “truyền từ đời n㠠y sang đời khc”; l bộ chiᠪng được sử dụng trong cc dịp lễ hội của hong triều Chăm. Qua quan sᠡt, chng ti thấy, bộ chi괪ng ny gồm 12 chiếc ching bằng (kh઴ng c nm), đặt tr㺹ng kht ln nhau từ nhỏ đến lớn. Hiện trong tay �ng Nguyễn Đăng Thanh c hơn 10.000 hiện vật sưu tầm được, trong đ c㳳 rất nhiều hiện vật lin quan đến đời sống v văn h꠳a cc dn tộc ᢭t người, đặc biệt l cc hiện vật của người Chăm vࡠ cc tộc người thiểu số Nam Ty Nguyᢪn. Theo Dn Việt http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/86149/3-bau-vat-hoang-toc-cham-xuat-hien-o-da-lat-.html
0 Rating 323 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On September 20, 2012
ThS. Quang Can Salam xa-ai P Dharma cng mikwa th乢n qu, Vi � kiến nổi bật: Gần đy c người cho rằng lⳠ P Mưbơk khng phải l䴠 mẹ P Rm䴪. Nhất l bi viết: “Po Nagar Mabek kh࠴ng phải l mẹ của Po Rome” của BBT Champaka.info. L tࠡc giả của bi viết được cc anh quan tࡢm, chn thnh c⠡m ơn anh v ti xin được trao đổi để độc giả cള thể thấy r bức tranh về cuộc đời P Mưpơk. 1/. Sắp tới Palei Pabhan tr崹ng tu P Mưbơk, sẽ c bia sự t䳭ch P Mưbơk, cần c sự ch䳭nh xc v khoa học đễ lưu lại đời sau. Do đᠳ xin BBT Champaka.info v tc giả bࡠi viết trn gp tay tham gia bổ sung lại Sự T곭ch P Mưbơk cho chnh x䭡c hơn. Hoặc nếu khng đươc th xin anh cung cấp tư liệu li䬪n quan tới ngi để chng tິi sử l v bổ sung. 2/. Về phần t�n gọi v giả thuyết lin quan tới ngઠi bằng văn bản rất hiếm hoi. Như anh viết: “trong văn chương Chăm, người Chăm thường gọi Po Nagar Mabek m chỉ Po Nagar c đền thờ phượng ở Palei Hamu Mabek (tức l᳠ lng Qu Chୡnh) ở pha nam của thp Po Rome.” C� thể anh cho chng ti xin văn bản d괳 được khng? 3/. Tất cả những pht hiện trong b䡠i viết đều l giả thuyết trnh bଠy quan điểm v nhn nhận của những người thờ c଺ng P Mưbơk v d䠢n lng quanh vng, l๠ng Vụ Bổn, v Hậu Sanh. Rất cần sự bổ sung nếu c phೡt hiện mới về ngi. Quan điểm của Con chࠡu P Mưbơk (ging họ đang thờ ng䲠i) v người địa phương: Trong tư liệu phỏng vấn người địa phương từ năm 1974, năm 1986 đến năm 2000 v gần đࠢy, cho ba lần đăng bi ny. Họ đều cho rằng P࠴ Mưbơk hay Muuk Mưbơk, chứ khng phải P Nưgar Mưbơk hay P䴴 Nưgar Hamu Mưbơk. Tộc trưởng v ng tamnei hiện nay của giലng tộc Mưbơk cũng xc nhận đy lᢠ mẹ P Rm䴪 v sẽ hầu chuyện mikva sớm khi c dịp. Người cho rằng bೠ l dn lࢠng Mưbơk, người ni b l㠠 mẹ của vua Pp Rm䴪, người gốc lng Rinhoh (Ninh H, thuộc xࠣ Phan Hiệp, Bắc Bnh) Phan R t쭪n l Mưwa. Một hm do ăn phải đọt lim xanh trong rừng nപn c chửa. Do qui định của l Bani khắc nghiệt trong chuyện n㠠y, nn b bị cha mẹ đuổi ra khỏi nhꠠ. Trn đường tm nơi nương tựa, bꬠ đến ở v sinh hạ Ja Kathaut (tn Ppo Rome khi nhỏ) tại chલi ruộng của một người bạn của b tại lng Tường Loan (c࠳ Danook P Yang Thook tại đy). Khi cha mẹ của người bạn ấy biết c䢢u chuyện của b họ khng cho bഠ t tc nũa, nẪn với con đỏ trn tay, b lần bước đến lꠠng Hamu Biruw (thn Lạc Trị huyện Tuy Phong) rồi đến tr ngụ, sinh sống tại l亠ng Palei Mưbơk, v palei Pabhan. Plei Mưbơk ở ven bờ Đập Marn, lઠ vng đất ph sa m鹠u mỡ với rất nhiều vườn rẫy tốt tươi, dn lng hiếu kh⠡ch đ chấp nhận v cưu mang mẹ con b㠠. B l người nhࠢn đức, nui dạy con thnh người hiền t䠠i. B c c೴ng lớn đối với địa phương, lm việc từ thiện, lấy việc gip bຠ con lm ăn sinh sống đon kết h࠲a thuận giữa Chăm v Bni lࠠm trọng, đặc biệt l giữa cư dn của 4 lࢠng ln cận trong vng l⹠: Nha Phn (Palei Pabhan), Ch Vin (Palei Chaping), Ma Vớ hay Qu⠭ Chnh (Palei Mưbơk) v Palei Hamu Kalauk. ᠠ Quan điểm của tc giả: Với mục đch để thờ phụng v᭠ nhớ ơn Muuk Mưbơk, người c cng với Palei Mưbơk. Danook n㴠y được xy dựng vo thời P⠴ Rm. Thời điểm v䪹ng mưbơk pht triển nhất. Trong x hộI Cham l᣺c bấy giờ, niềm tin Bini pht triển mạnh v yếu tố Balamᠴn đ thnh Ahi㠪r hon ton. Yếu tố bản địa chiếm ưu thế, cho nࠪn nếu ni P Mưbơk l㴠 hiện than của nữ thần Bhagavati/ Parvati, (hay Shakti) l khng thuyết phục. Giലng tộc v palei Mưbơk khng thể xഢy Danook nhỏ để thờ phu nhn của Shiva thần linh Balamn/Hindu chⴭnh thống. Vị thần hon ton kh࠴ng liin hệ g đến họ. Cꬴng thức ny c thể đ೺ng với P Ina Nagar Nha Trang nhưng với P Mưbơk, th䴬 khng v kh䬴ng c tư liệu v kh㠴ng hợp l. Người palei Mưbơk đang muốn nhớ ơn Muuk Mưbơk, lẽ no họ x�y đền để thờ cng Bhagavati, một thần linh của đạo Hindu ở Ấn độ? Nếu ni l고 hiện thn của P Inư Nagar ở Hữu Đức hay Nha Trang cũng khⴴng đng v nghi thức hꭠnh lễ hon ton khࠡc nhau. Nghi lễ P Mưbơk: Sự khc biệt về nghi thức h䡠nh lễ tại P Mưbơk v P䠴 Ina Nagar ở Hữu Đức: a/. Cng cho P Mưbơk, 3 lần trong một năm, trong khi P괴 Ina Nagar, một năm, một lần. b/. Sản vật cho P Mưbơk theo qui định chỉ c g䳠, trong khi P Ina Nagar th l䬠 hải sản. c/. Chủ lễ cho P Mưbơk l 䠴ng tamanei ging tộc Mưbơk, trong khi lm lễ cho P⠴ Ina Nagar l P dhia, ഔng kadhar v muuk pajuw. d/. Chịu trch nhiệm cࡺng P Mưbơk chỉ c gi䳲ng tộc P Mưbơk, trong khi P Ina Nagar d䴢n cả lng hay cả vng c๹ng đng gp. Danh xưng P㳴 Mưbơk: Về tn gọi, về nguồn gốc của hoa văn trong y trang của ngi, t꠴i c trao đổi với P Dhia H㴡n Bằng (lc ngi c꠲n khỏe) v nhiều nhn sĩ Cham. Họ cũng cho rằng gốc gࢡc l P Mưbơk, sau nഠy c người gọi l P㠴 Nưgar Mưbơk. Khng c hamu mưbơk ở v䳹ng ny, v t࠴i chưa nghe ai ni l P㠴 Nưgar Hamu Mưbơk, hay Palei Humu Mabek bao giờ, cho nn yếu tố ny rất mới, (xin cꠡc anh vui lng cung cấp tư liệu). Thm c⪢u chuyện về ngi trong bi P࠴ Rme của ng Bố Xu䔢n Hổ, cho thấy phần lớn cuộc đời mẹ của P Rm䴪 l B Mưoa (tࠪn b lc cາn nhỏ), sau ny l Muuk Mưbơk, P࠴ Mưbơk sinh sống tại Palei Mưbơk. Từ đ cho đến sau ny kh㠴ng c một người no c㠳 cng đức nỗi bậc như mẹ P R䴴m để cho đời sau nhớ ơn, cho thấy sư lin quan khꪡ r giữa P Mưbơk v崠 mẹ P Rm䴪. Nếu chi tiết ny khng đഺng th chng ta cũng c캳 thể chấp nhận, v sửa chữa vời điều kiện hai điều kiện: (1) phải c bằng chứng tư liệu xೡc thực cụ thể, v (2) đồng bࠠo Cham, v ging tộc Mưbơk đồng ಽ. Kết luận: P Mưbơk l di sản chung, cho n䠪n phải lắng nghe mọi kiến đng g�p, để c một sự đng đắn cần thiết. Cần phải c㺳 tư liệu cụ thể thuyết phục v bổ sung cho sự tch của ngୠi được hon chỉnh. C như vậy th೬ việc trng tu ny mới c頳 nghĩa l nhớ ơn c�ng đức của ngi v lưu truyến cho đời sau. Rất mong sự đ࠳ng gp kiến, v㽠 tư liệu. Mọi thng tin lin quan đến P䪴 Mưbơk đều được ghi nhận v tri n. Cࢳ thể gởi thư theo email ring, hay diện thoại cho ti đều được hoan ngh괪nh. Đwa phl biak ral, 䴠Quang Can
0 Rating 126 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On September 24, 2012
  Sau đây là hai bài thơ mình làm khi còn học cấp 2.   TẶNG CÔ BÓ HOA   Hôm nay mồng tám tháng ba Chúng em tặng cô bó hoa đủ màu Màu vàng màu trắng màu nâu Lòng em gửi cả vào sâu hoa này Cô em bận mệt bấy nay Cho em bài học hay hay giúp đời. (Lớp 7)         ĐẾN BÂY GIỜ CON VẪN CÒN NHỚ MÃI   Đến bây giờ con vẫn còn nhớ mãi Ngày hôm ấy mẹ chải tóc cho con Dưới bóng râm Tagalao tươi mát Cạnh suối nhỏ nước trong chảy rầm rì Bàn tay mẹ nâng niu từng sợi một Từng sợi một tóc con màu hoàng hôn Mẹ nhìn con thăm thẳm một màu biếc Giọng nói đâu đây sưởi ấm cả người con   Đến bây giờ con vẫn còn nhớ mãi Ngày hôm ấy mẹ chải tóc cho con Trên trời cao mặt trời tươi hé sắc Còn cạnh con Mặt trời hé nụ cười!  (Lớp 8)    
0 Rating 134 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On September 27, 2012
    MỞ ĐẦU Trong lịch sử hình thành và phát triển của của nền văn hóa Việt Nam đa dân tộc, văn hóa của người Chăm chiếm một vị trí đáng chú ý.Văn hóa Chăm nó không chỉ được coi như là một biểu hiện về tính đa dạng của văn hóa Việt Nam, mà còn góp phần tạo nên một sắc thái riêng trong văn hóa dân tộc. Với đức tính thông minh, cần cù, và sáng tạo, người Chăm đã tạo ra cho mình một nền văn hóa hết sức độc đáo và phát triển rực rỡ trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn học. Đối với văn học của Chămpa thì đó là một nền văn học như thế nào, diện mạo của nó ra sao,và có những nét đặc sắc gì ? Nó đă có nhưng đóng góp gì vào lịch sử văn học Việt Nam ? Đó chính là những câu hỏi mà chúng ta cần giải quyết để góp phần vào việc tìm hiểu và khôi phục lại bức tranh văn học của người Chăm. B . NỘI DUNG Nền văn hóa Chămpa là sản phẩm mang tính tổng hòa mối quan hệ của các nền văn hoá khác nhau, thông qua giao lưu tiếp xúc giữa các nền văn hóa trong khu vực cũng như trong cùng một quốc gia đa dân tộc. Nó là sự hòa quyện, thống nhất của nhiều nền văn hóa đã tạo nên một nền văn hóa Chăm phong phú và đa dạng trên nhiều lĩnh vực. Góp phần vào sự đóng góp cho nền văn hóa của dân tộc Việt Nam nói chung. Trong tất cả các lĩnh vực văn hóa cũng như nghệ thuật thì văn học cũng là một lĩnh vực không thể không nhắc đến trong quá trình hình thành và phát triển của một dân tộc, nó là một lĩnh vực mang tính đa dạng của tổng thể các thể loại như thần thoại, ca dao, dân ca hay trong những câu chuyện dân gian hay trong thơ. Có chứa đựng trong các văn bia hay trong bài tụng kinh với nhiều sắc thái khác nhau, để tạo nên một nền văn hoc Chăm có đặc trưng riêng biệt.   2. Văn học Chăm  2.1 Các thời kỳ phát triển của văn học Về lịch sử văn học Chămpa chúng ta có thể chia thành ba thời kỳ. Trước một thực tế là hầu hết các tác phẩm văn học Chăm không có tên tác giả và không xác định được niên đại rõ ràng, chính vì vậy mà việc xác định các thời kỳ phát triển của văn học Chăm phải dựa vào lịch sử của dân tộc Chăm. Văn học Chămpa được chia thành ba thời kỳ đó là:  -  Văn học Chăm thời kỳ độc lập tự chủ (từ TK II đến TK X). Đây là thời kỳ hình thành và phát triển hùng mạnh của vương quốc Chămpa. Nhà nước Chămpa là một nhà nước có chủ quyền và có sức mạnh quân sự, chính trị, kinh tế trong khu vực. Xã hội ổn định và phát triển, tôn giáo hưng thịnh. Do đó,các tác phẩm văn học thời kỳ này có nội dung thường ca ngợi con người và đất nước Chămpa, ca ngợi công lao của các bậc đế vương, các chiến công quân sự, tôn vinh thần linh và tôn giáo… Văn học thời kỳ này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Ân Độ và của Hồi giáo. Các thể loại tiêu biểu là các văn bia ký, sử thi, truyện kể, tụng thi…Các tác phẩm hầu như không có tên tác giả.      -  Văn học Chăm thời kỳ trong thời kỳ khủng hoảng, mâu thuẫn nội bộ, từng bước bị xâm lược thôn tính và biến mất trên bản đồ Việt Nam của vương quốc Chămpa (TK XI đến TK XIX). Trước áp lực của Đại Việt ở phía Bắc và của Chân Lạp ở phía Nam, trong khi đó tình hình nội bộ vương quốc Chăm lại diễn ra những mâu thuẫn, tranh giành quyền lực...đã làm cho đất nước Chăm suy yếu dần. Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV (tương đương với thời Lý, Trần, Lê của Đại Việt), Chămpa bắt đầu bị thôn tính và sát nhập từng phần vào Đại Việt và cho đến thế kỷ XIX với việc nhà Nguyễn hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước, đã xóa bỏ hoàn toàn hình ảnh của vương quốc Chămpa. Đây cũng là mạt kỳ của văn hóa và văn học Chămpa cổ. Văn hóa truyền thống bị mai một. Tôn giáo Balamôn, Hồi giáo bị khống chế và thu hẹp phạm vi, cộng đồng người Chăm tan rã, phải trốn chạy phiêu tán. Do đó văn học thời kỳ này tiếp tục các cảm hứng về thần linh và tôn giáo, về đời sống của các đế vương, vì những mối tình bất hạnh vì tôn giáo và cường quyền, những bài ca về con người, đất nước, những bài học giáo lý, hay những nỗi đau của người Chăm mất nước, những gia đình ly tán, những bất công đọa đày... Đối với văn học viết với thể loại bia ký, ngoài ra là những văn bản chép tay các sử thi, trường ca trữ tình thơ triết lý các truyện kể... mà hầu như cũng không có tên tác giả.   -  Văn học Chăm thời kỳ cận hiện đại (được tính từ đầu thế kỷ XX cho đến nay). Nhiều lĩnh vực văn hóa của  người Chăm được khôi phục và phát triển. Về mặt văn học có thể thấy rõ trên hai lĩnh vực đó là: việc sưu tầm, nghiên cứu và giới thiệu vốn văn học Chăm truyền thống của một số nhà nghiên cứu văn hóa Chăm. Thứ hai là các sáng tác văn học Chăm hiện đại bằng tiếng Việt và tiếng Chăm. Tuy nhiên những sáng tác văn học này vẫn chưa thật sự nêu bật bản săc của dân tộc này như các tác phẩm văn học thời kỳ trước đó. Văn học Chăm thời kỳ cận hiện đại đã và đang hòa mình vào trong nền văn học của dân tộc.  2.2. Các bộ phận cấu thành văn học Chăm 2.2.1. Văn học dân gian Trong kho tàng văn hóa dân gian của một dân tộc thì văn học dân gian, hay còn gọi là văn học truyền miệng có một vị trí đặc biệt. Một mặt nó luôn gắn bó với các bộ phận văn hóa dân gian khác như dân ca, dân nhạc, dân vũ …mặc khác nó lại có mối liên hệ với văn học viết của dân tộc đó. Bàn về lĩnh vực này, các nhà nghiên cứu văn học dân gian viết: “Văn học dân gian chia làm hai bộ phận lớn: truyện và thơ ca. Truyện gồm có thần thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. Thơ ca gồm tục ngữ, ca dao và dân ca”. Được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác, các sản phẩm của văn học dân gian được chắt lọc dần dần để ngày càng uyển chuyển, linh động, giản dị và điển hình hơn về mặt hình ảnh và phong cách nghệ thuật để có thể phản ánh tốt nhất cuộc sống đa dạng của cộng đồng. Có thể xem đây là đặc điểm hàng đầu của văn học dân gian. Văn học dân gian Chăm cũng mang những đặc điểm của văn học dân gian nói chung.   *  Thần thoại Chăm   Điểm đặc biệt trong thần thoại Chăm là yếu tố bên ngoài như ảnh hưởng của thần thoại Ấn Độ thường rất ít hoặc đa số bị bản địa hóa. Số lượng thần thoại Chăm còn lưu truyền rất ít ỏi, có thể nói chúng chỉ là những mảnh vụn của một hệ thống đã bị thất truyền. Sự thất truyền này có thể do rất nhiều nguyên nhân nhưng có lẽ nguyên nhân lớn nhất là do những biến động của lịch sử  vương quốc Chăm. Mười bảy thế kỉ chiến tranh liên miên đã làm cho người Chăm khó bảo tồn được vốn cổ văn hóa của mình, hơn nữa đời sống văn học Chăm gần như chưa hề trải qua kĩ thuật in ấn nên thần thoại Chăm cũng như toàn bộ kho tàng truyện cổ Chăm đã không được ghi chép kịp thời. Cũng tương tự như thần thoại Việt, thần thoại Chăm không được ghi chép lại trong một hình thức thơ ca ổn định, các câu chuyện chỉ được kể lại qua những điều truyền tụng của nhân dân, có khi được chép lại trong những thư tịch cổ của các gia đình nhưng phần nhiều đã bị pha tạp và "tam sao thất bản". Chỉ có ba truyện sưu tầm được là một số lượng quá ít để hình dung ra diện mạo của hệ thống thần thoại Chăm. Tuy nhiên qua ba truyện còn sót lại chúng ta vẫn nhận thấy có những loại truyện, môtip truyện khá phổ biến trong thần thoại thế giới và thần thoại ở khu vực Đông Nam Á. Đó là những môtip truyện kể về nguồn gốc thủy tổ của loài người, phản ánh sinh hoạt, tín ngưỡng hay lí giải một số hiện tượng, sự vật của người Chăm cổ. Đặc biệt thần thoại về Po inư nưgar có thể coi là một hệ thống bao gồm nhiều truyện kết hợp lại, đó là các truyện về nguồn gốc vũ trụ, nguồn gốc loài người, nguồn gốc một số sinh vật, sự vật hiện tượng, nguồn gốc tín ngưỡng, phong tục văn hóa, tôn giáo của người Chăm cổ. Một số môtip thần thoại phổ biến còn lại trong các thần thoại Chăm đó là:  -   Môtip nhiều mặt trời chỉ còn lại một  Truyện Po inư nưgar kể rằng: "Thuở sơ khai vũ trụ có 12 mặt trời, nhiều mặt trời quá, sức nóng rất lớn, vạn vật không phát sinh được. Thánh Nơmaisơbaicadong giương cung bắn tan các mặt trời, vạn vật trở nên tăm tối". Truyện Sự tích gà gáy sáng kể chi tiết hơn: "Thuở sơ khai trái đất có 12 mặt trời do đó khí hậu vô cùng nóng bức và khó chịu. Vị chúa của quỷ Satăng là Mưnưmassibaikayông đã lấy trộm cái nỏ thần tên vàng trên ngực vị thánh Pôkuh bắn tan hết 11 mặt trời, chỉ có một mặt trời chạy thoát. Trái đất trở nên mờ mịt, tối tăm và hỗn loạn. Thánh Pôkuh phải nhờ gà, vịt đi gọi mặt trời trở lại. Từ đấy trái đất được chiếu sáng một cách hòa dịu, mát mẻ chứ không gay gắt như xưa"   Hầu hết thần thoại các nước đều có nói đến hiện tượng đa mặt trời và các mặt trời dư thừa dần dần bị bắn rụng. Thần thoại Hán có Hậu Nghệ bắn rụng 9 mặt trời. Sử thi Đẻ Đất Đẻ Nước của người Mường có họ nhà Ngao dùng tên bắn rụng 8 mặt trời. Thần thoại các tộc người Thái, Mèo, Tày đều có chi tiết bắn mặt trời. Đối với nhiều dân tộc, mặt trời nếu không được coi như một vị thần thì cũng là một biểu tượng của thần linh. Mặt trời còn có thể được coi như là con trai của vị thần tối cao và là người anh em của cầu vồng. Mặt trời là nguồn ánh sáng, sức nóng, là nguồn ban phát khả năng sinh sản. Kinh sách của đạo Hinđu, coi mặt trời là nguồn gốc của mọi cái tồn tại, là khởi nguyên và cũng là chung cực của mọi dạng biểu hiện. Mặt trời bất tử mọc lên mỗi buổi sáng và lặn mỗi buổi tối xuống vương quốc của những người chết; do đó nó có thể kéo những người theo mình và giết chết khi lặn. Như vậy dưới một dạng vẻ khác, mặt trời là kẻ phá hoại, là nguyên nhân của sự khô khan, chết chóc. Sự sinh sản và sự phá hủy có tính cách chu kì của mặt trời được biểu hiện bởi sự luân phiên sống-chết-tái sinh của sự vật, hiện tượng.   Trong quan niệm của các dân tộc cổ xưa cho rằng vạn vật ngay từ thuở khai sinh lập địa đã không được hoàn thiện và ý tưởng cải tạo thiên nhiên đã bắt đầu từ đó. Đối với người Chăm cổ cũng vậy, bằng kinh nghiệm thực tiễn họ thấy mặt trời có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của họ. Mặt trời là hiện tượng khởi đầu cho mọi hoạt động của con người, là ánh sáng, là ban ngày. Có mặt trời mới có sự sống, sự sinh thành. Không có mặt trời chỉ có bóng tối âm u, mù mịt, lạnh lẽo, mọi vật hỗn loạn. Không thể thiếu mặt trời mà lại có sự sống, bởi vậy bao giờ cũng phải còn lại một dù là dưới dạng đi trốn. Ở đây lại xuất hiện thêm một nhân vật đi gọi mặt trời đó là loài gà. Quan niệm này của người Chăm trùng hợp với nhiều quan niệm của nhiều dân tộc ở Đông Nam Á. Sự liên hệ gà gáy thì mặt trời mọc buổi sáng đã dẫn đến quan niệm cho rằng gà là con vật linh thiêng. Như vậy trên phương diện ngữ nghĩa, mặt trời là tín hiệu ngữ nghĩa về thời gian, sự sống và ánh sáng thì hình tượng con gà đi gọi mặt trời có chức năng đánh thức mặt trời, khơi lên nguồn sáng, và mới có sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối. Mo Đẻ Đất Đẻ Nước của người Mường cũng có chi tiết gà đi gọi mặt trời. Trong tín ngưỡng của người Chăm và nhiều dân tộc khác, gà còn là vật để hiến tế trời đất, để cúng gia tiên.       -   Môtip cây   Môtip cây là một trong những biểu tượng phong phú, phổ biến. Môtip cây cũng có trong thần thoại cổ của nhiều dân tộc ở Đông Nam Á. Người Mường có cây si, người Êđê có cây smusk, người Lào có cây khưa khẩu cạc, người Việt có cây chiên đàn, cây mộc sanh…Còn trong thần thoại Pônaga của người Chăm, thì nhắc đến loài cây Môsi ra đời. Ta thấy Môsi ở thần thoại Pônaga không được mô tả kĩ như cây thần thoại ở thần thoại của các dân tộc khác.  Cây Môsi không được mô tả kĩ có lẽ vì thần thoại Pônaga đã bị tách khỏi môi trường sống cổ xưa của nó, tồn tại như một thể loại của văn học dân gian, được ghi chép thành văn và có một cuộc sống tương đối độc lập như nhiều thần thoại của dân tộc Việt chứ không còn sống ngay trong sinh hoạt cộng đồng, tồn tại với dạng một tổng thể hỗn hợp các yếu tố văn hóa của dân tộc (bao gồm các loại tín ngưỡng, các loại nghi lễ thờ cúng, các hình thức diễn kể, các loại hình sinh hoạt ca hát, nhảy múa…). Có lẽ do đặc điểm lịch sử của tộc người, chiến tranh liên miên cộng với việc phải liên tục thay đổi địa bàn cư trú. Cây Môsi trong thần thoại Pônaga chỉ được mô tả ngắn gọn là "vòi vọi cao lớn" nghĩa là tồn tại ở dạng thức cô đọng nhất về tầm vóc vũ trụ của mình.  Hình tượng cây ở môtip này thường hình thành theo trình tự từ sự xuất hiện đến chết chóc.             -  Môtip về người kiến tạo vũ trụ   Đây là môtip không chỉ phổ biến ở Đông Nam Á mà trên toàn thế giới. Thường người kiến tạo vũ trụ là đôi thần nam nữ: người Hilạp có Caốt Gaia, người Việt có Ông Đùng - Bà Đà, người Thái có vợ chồng Ải Lật Cậc…  Thần thoại Pônaga của người Chăm kể rằng: thuở sơ khai, vũ trụ có 12 mặt trời và 12 mặt trăng, đất còn mỏng mảnh, trời thì thấp và chưa có người. Mãi tới giờ thứ 3, ngày thứ hai, tháng 6 năm con chuột bà Átmêhưcát mới bắt đầu trông coi vạn vật… sau thánh Nơmaisơbaicadong bắn tan các mặt trời, vũ trụ u tối, đó là mạt thế.   Đến ngày thứ 2, mồng 6, tháng 5, năm con chuột, ông Âuloahú thụ sắc bà Átmêhưcát ra đời làm công việc tạo thiên lập địa. Ông hóa ra ông Mưhămmách. Ông Mưhămmách sinh ra ông Dilraiel, Ông Dilraiel sinh ra ông Ibarmaminmư trị vì đất đai của ông Âuloahú. Khi ông Atầm và bà Haooa chết đi tất cả lại tiêu tan hết chỉ còn lại cây Môsi cao vòi vọi.  Ngày thứ 3, mồng 6, tháng 2, năm con trâu ông Âuloahú lại từ cây Môsi ra đời lo khai quang nhật nguyệt và tái tạo vạn vật. Đến năm con dê ông sai con gái đầu lòng bà Mú Dụ xuống trần gian cai quản vạn vật, Mú Dụ chính là bà Nưgar.   Ta thấy môtip người kiến tạo vũ trụ của người Chăm có phần khác biệt so với thần thoại của các dân tộc khác. Người kiến tạo vũ trụ của người Chăm không phải là đôi thần nam nữ cùng thế hệ song song thực hiện công việc này như thường thấy mà theo phả hệ của thần thoại Chăm là bốn thế hệ lần lượt thay nhau thực hiện công việc này.Thuở sơ khai, bà Átmêhưcát trông coi vạn vật, khi mặt trời bị bắn rụng, vũ trụ u tối, đó là mạt thế hay nói cách khác là chấm dứt một giai đoạn. Thế hệ thứ hai là ông Âuloahú thụ sắc bà Átmêhưcát tạo thiên lập địa, lại cho sáng sủa hơn, sau đó tất cả lại tiêu tan hết, chỉ còn lại cây Môsi cao vòi vọi. Thế hệ thứ ba vẫn là ông Âuloahú phục sinh từ cây Môsi, sau khi khai quang nhật nguyệt, tái tạo vạn vật, ông sai con gái đầu lòng - thế hệ thứ tư - là bà Nưgar thay ông cai quản vạn vật. như vậy các nhân vật kiến tạo vũ trụ của thần thoại Chăm chỉ là các đơn thần chứ không phải đôi thần nam-nữ như thường thấy. Các đơn thần này tự sinh, tự hóa rồi lại tự phục hồi, có nghĩa là trong bản thể các vị thần này chưa có sự phân chia đầu tiên của vũ trụ, sự phân chia âm - dương, nam - nữ, chưa có Adam và Eva. Bà Átmêhưcát, ông Âuloahú là những con người lưỡng tính như Shiva, một thần linh lưỡng tính, do được đồng nhất với bản nguyên vô hình của thế giới hữu hình hay được khắc họa ôm chặt lấy Shakti là sức mạnh của bản thân mình, được biểu hình như một nữ thần. Đây là một môtip cổ xưa nhất, nguyên thủy nhất trong thần thoại thế giới. Như vậy cũng có thể khẳng định nó là môtip nguyên thủy nhất của thần thoại Chăm còn được lưu giữ đến ngày nay dù đã trải qua rất nhiều sự pha trộn các yếu tố của đời sau thêm thắt vào. Trong thần thoại, tín nguỡng và trong tâm khảm người dân Chăm thì Pônaga đóng một vai trò rất quan trọng, là bà mẹ của xứ sở, bà có chức năng như một đấng tạo hóa tạo dựng nên vũ trụ, xếp đặt lại vũ trụ, sáng tạo nên các thuần phong mĩ tục và truyền nghề cho người dân Chăm. Như vậy rất có thể hình tượng ông Âuloahú trong môtip này là một yếu tố mà đời sau thêm thắt vào khi Hồi giáo đã xâm nhập vào đời sống của người dân Chăm, cái tên Âuloahú có thể là một tên thánh của đạo Hồi chứ không phải là một cái tên có nguồn gốc Chăm nguyên thủy. Hơn nữa người Chăm theo chế độ mẫu hệ, nên trình tự từ bà Átmêhưcát đến bà Nưgar có lẽ là quá trình phát triển hợp lí nguyên thủy của môtip này. Sau đó trong thần thoại không thấy nhắc đến vai trò của ông Âuloahú và trong tín ngưỡng, lễ hội cũng như các đền tháp của người Chăm cũng không thấy xuất hiện hình tượng ông Âuloahú.   Là một tộc người cổ xưa, có chữ viết khá sớm nhưng văn học chủ yếu là văn học dân gian, sự thất truyền, sự pha tạp, nạn ''tam sao thất bản'' của các thần thoại dẫn đến tình trạng hết sức khó khăn trong việc xác định một diện mạo hoàn chỉnh cho hệ thống thần thoại Chăm. Tuy nhiên những mảnh vụn còn giữ lại được là những môtip thần thoại rất đặc trưng, có thể cho ta khái niệm xâu chuỗi về một số thần thoại suy nguyên. Những bức tranh ghép mảnh các huyền thoại về thời kì khai thiên lập địa làm cho ta hình dung một kích thước kì vĩ, hoành tráng vừa có tính bản địa, vừa có tính nhân loại phổ quát của thần thoại Chăm, chứng tỏ người Chăm có cùng một trình độ tư duy, cùng một cơ tầng văn hóa với các tộc người không chỉ trong khu vực Đông Nam Á mà cả trên toàn thế giới. Điều đó được dọi sáng bởi các môtip cơ bản và phổ biến của folklore. Từ các môtip này các mảnh vụn thần thoại Chăm trở thành những lát cắt của lịch sử văn hóa và tư duy người Chăm cổ. *   Truyện cổ tích Chăm   Giống với truyện cổ tích của người Việt, truyện cổ tích của người Chăm rất phong phú mang nhiều nội dung khác nhau:   -  Thứ nhất là những truyện mang tính chất  giải thích với ẩn ý giáo dục như truyện con hổ có nhiều đốm vằn vện là hậu quả của sự ngu ngốc, truyện con vịt không ấp trứng chỉ là phần thưởng cho đức hi sinh.   - Thứ hai là là những truyện mang tính chất giải thích những hiện tượng đã có trong thiên nhiên như màu lông sặc sỡ của loài công hay màu đen thui của con quạ (Truyện Quạ, Dông và Công). Lý do trái bầu có eo ở khúc giữa hay lá chuối có đường rãnh (Truyền thuyết về Ppo Klaung Girai).   - Thứ ba là các câu truyện cổ tích nói về nguyên nhân ra đời của phong tục tập quán dân tộc Chăm như tại sao người Chăm Bà-la-môn kiêng thịt bò (Bà thần Kapil), tín đồ Bàni không được uống rượu…  Nhìn chung trong truyện cổ tích Chăm có nhiều điểm tương đồng với truyện cổ tích Việt Nam như truyện “con công và quạ”. Trong dân gian Việt Nam truyền tụng truyện trạng Quỳnh thì truyện cổ tích Chăm cũng có diễn tả thực tài tình trí thông minh láu lỉnh như chùm truyện về Trạng Con (ám chỉ Ppo Klaung Girai) đấu trí với quan quân của triều đình, đánh lừa các sứ giả vượt qua tất cả những thử thách của nhà vua, đã làm cho nhiều thế hệ Chăm thán phục. Blơk blơng amư (Chúa nói dối) đã khiến cho người đọc cười suốt từ đầu đến cuối câu truyện không chỉ do yếu tố gây cười ở cốt truyện mà chính là bởi trí thông minh sắc sảo của chàng trai lãng tử.  *  Ca dao, tục ngữ Nếu như trong ca dao Việt, hình ảnh phụ nữ thường được ví với thân cái cò. Cái cò giữa mênh mông đồng bằng Bắc bộ ngày xưa hay Nam bộ ngày nay, cái cò bên bờ sông, trong ruộng lúa, trên bãi cạn… - Con cò lặn lội bờ sông - Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non… - Cái cò đi đón cơn mưa - Tối tăm mù mịt ai đưa cò về… Thì cùng nỗi cô đơn ấy, cũng hoàn cảnh và tâm trạng ấy, nhưng môi trường sinh hoạt của phụ nữ Chăm lại khác biệt hẳn. Khúc ruột miền Trung mà đồng ruộng chỉ như một dải mặt phẳng mảnh mai, mơ hồ nằm vắt ngang qua với một bên là biển khơi, bên kia là rừng núi. Bởi thế, khi không được tung hoành biển cả như đàn ông, phụ nữ Chăm luôn gắn thân phận mình với rừng núi. Dù rừng có ban phát cái độ nhật: Bbơng bauh kayuw, liah ia kakwơr (Ăn trái rừng đỡ đói, liếm sương đêm qua ngày) Nhưng rừng luôn thâm u: Ơk kuw nau mưk danin Glai lin tapin tian anưk kuw lipa (Đói, ta đi kiếm củ nần Rừng núi mịt mùng cho đôi con ta) Và đầy dọa nạt: Cơk glaung rimaung hơm hơm (Núi cao hơi thú rợn người)  Ai có một lần đi vào rừng mới thấy hết cái dọa nạt kỳ lạ của rừng khi rừng về chiều. Thanh âm của rừng đồng loạt trỗi dậy. Một sinh thể bé nhỏ gắn chặt với bao la núi rừng, phụ nữ Chăm ra đi vào sớm mai với sự tự tin thế nào thì khi trở về lúc chiều tối trong nỗi bất an và lo sợ như thế. Aw taik di drei, bbuk klauh di glai (Manh áo rách trên thân mình, Sợi tóc đứt vương cây rừng) Nhưng rồi, họ lại phải ra đi vào ngày mai. Cái cơ cực luôn có mặt. Cơ cực bởi đa mang: Dom siam ra mưk đung ba Tamuh rak hala mưng jiơng bingu O khin paik đa ka rayuw O khin kauh dahluw đa ka lihik (Ngọt lành ta nhận cưu mang Bao công vun xới mới đâm cành trổ bông Không dám hái sợ úa tàn Không đành ngắt ngại mất oan giống loài). Người Chăm theo chế độ mẫu hệ nên người ta dễ lầm tưởng rằng chế độ gia đình này luôn ưu ái phụ nữ. Không hoàn toàn như thế! Trong Ariya Patauw Adat Kamei hay Kabbon Muk Thruh Palei, Bà tổ phụ luôn chất lên vai phụ nữ Chăm nhiều gánh nặng trách nhiệm, với chồng con trong gia đình và cả ngoài xã hội: Hadip krah ngap hadah bbauk pathang (Vợ sáng làm sang mặt chồng) Còn ở ca dao, trong tình yêu đôi lứa, chúng ta chỉ thấy con gái Chăm thường nhận thiệt thòi về phần mình, luôn cưu mang tình yêu với sự bao dung độ lượng: Hajan juk ppahik khơn đung Đa ka rabbung nhjơp bauh hajan Hajan mai kuw mưk đon tah Đa ka taprah gauk cei rabbung (Mưa đen, em xóe khăn bọc E cho người tình phải giọt mưa rơi Mưa, em gạt với nón cơi Kẻo mưa giọt lạnh bay rơi trúng chàng) Cuộc tình có thể là không may mắn – bởi hố cách ngăn tôn giáo quá lớn lao (Cam – Bani karei ia: Chăm – Bàni khác nước), bởi tàn dư chế độ tập cấp Bàlamôn hay bởi muôn ngàn hệ lụy khác mà những cặp tình nhân Chăm không thể hiểu – đã dẫn đến đổ vỡ, chia ly và cái chết. Nhưng tấm lòng thủy chung thì mãi mãi còn lại. Bởi thế, dù trong văn chương Chăm luôn hiện diện sự dằn xé, u uất của nỗi người đằng sau cái bất trắc của cõi vô thường, nhưng bao giờ nhân bản tính cũng bao trùm ấm áp. Trung thành với chàng trai Bàni, cô gái Chăm đã phải chịu bao trận đòn roi, bao điều sỉ nhục để cuối cùng chỉ nhận lấy cái chết. Một sự bù đắp muộn màng: Chàng trai Bàni – sau khi sáng tác một trường ca kể lại cuộc tình này – đã nhảy vào giàn lửa để tìm hạnh phúc cùng nhau ở thế giới bên kia. Trong một tác phẩm khác, Mưh Rat đã vào núi ẩn tu khi trái tim nàng không được đáp ứng bởi một Sah Pakei quy phái, kiêu kỳ. Có thể nói, đó là phong cách của các sáng tác bác học. Ở giới bình dân, dù tình yêu có chung nồng độ đó: Anit amaik amư bbiah min Anit ai mưdin anit klauh prưn (Thương cha thương mẹ vừa thôi Thương anh như muốn đứt đôi lá lòng) Nhưng phản ứng của các cô gái Chăm ở đây vừa phải hơn, chừng mực hơn: Kak tian kuw bbơng nhjơm phik Cang ppo lingik jai mai wơk taum (Ăn rau đắng nén nỗi lòng Gió xô sum hợp chỉ còn mong ơn trời) Tình yêu có mất đi, cô gái cũng chỉ ví thân mình như “con cua lột gãy càng” (arieng mat jauh ginraung) – nhận và yêu mệnh: Urang yuw padai, klaung yuw ralơng (Người ta như hạt thóc tròn Con như lúa lép còn mong nỗi gì) 2.2.2. Văn bia kí Văn bia kí được sáng tác từ thế kỷ III đến thế kỷ XV bằng cả hai thứ ngôn ngữ là văn tự Chăm cổ và Sanskrit, có mặt khắp miền duyên hải Trung Bộ. Văn bia Chăm Pa là một mảng quan trọng của văn học Chăm Pa, các bia ký Chăm Pa bằng chữ Phạn được viết chủ yếu theo thể thơ của Ấn Độ, văn học Ấn Độ qua hình thức truyền khẩu trong dân gian cũng có mặt tại Chăm Pa. 2.2.3. Văn học viết Người Chăm biết sử dụng chữ viết từ khá sớm. Văn học vừa là nhân vừa là quả của ngôn ngữ - tư duy Chăm, cả tư duy bình dân lẫn tư duy bác học (tư duy phức hợp, tư duy trừu tượng, siêu hình, tư biện, suy lí…), biểu hiện ở bề nổi lẫn phần chìm trong mọi khía cạnh, lĩnh vực. Ngôn ngữ - chữ viết phát triển thúc đẩy văn học phát triển. Nên ở Chăm, song hành với văn học dân gian: panwơc yaw tục ngữ, panwơc pađit ca dao, dalikal truyện cổ…, là nền văn học viết: sử thi, trường ca, thơ thế sự, thơ triết lí, gia huấn ca…Nhìn chung văn học viết của dân tộc Chăm có thể chia làm các thể loại sau: *  Trường ca  Trường ca Chăm được viết theo thể ariya (như thể thơ lục bát Việt) theo 2 lối: lục bát đếm âm tiết và lục bát chỉ tính lượng trọng âm của từ. Trường ca Chăm ngắn (từ 120 cặp đến 300 cặp lục bát), cô đọng và súc tích. Tất cả dành cho các biến cố, nên tác giả Chăm bỏ qua diễn tả tâm lí nhân vật hay kể các lệ tục rườm rà, như ta thường thấy ở văn bản văn chương cùng thể loại của vài dân tộc khác. Trong trường ca có hai bộ phận chính là trường ca trữ tình và trường ca thế sự. - Trường ca trữ tình  Ba tác phẩm được sáng tác vào khoảng thế kỷ XVII - XVIII đã xác lập thế đứng trong văn học Chăm là: Ariya Bini - Cam (162 câu), Ariya Cam - Bini (118 câu), và Ariya Xah Pakei (148 câu). Đây là ba chuyện tình bi đát xảy ra vào giai đoạn lịch sử Champa buổi suy tàn trong đó xung đột tôn giáo (Bàlamôn - Hồi giáo) được xem là nguyên nhân chính dẫn đến sự đổ vỡ và cái chết.
0 Rating 1.3k+ views 2 likes 0 Comments
Read more