Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On August 23, 2017
Android App     Iphone App      Ipad App N?u ng??i Vi?t có Zalo, ng??i Tàu có Weibo, ng??i M? có Facebook thì ng??i Ch?m c?ng có app NGUOICHAM, là m?ng xã h?i ??u tiên c?a c?ng ??ng Ch?m mình!  NGUOICHAM là m?ng xã h?i ??y ?? nh?t, k?p th?i nh?t v? t?t c? nh?ng gì liên quan ??n c?ng ??ng Ch?m.  V?i app NGUOICHAM b?n có th?:  T?i v? d? dàng ch? 3 mb. ??ng nh?p b?ng các tài kho?n có s?n c?a b?n nh? Facebook, Twitter. D? dàng s? d?ng nh? Facebook. Ti?p c?n nh?ng thông tin m?i nh?t t? c?ng ??ng Ch?m: âm nh?c, truy?n, tình hình c?ng ??ng, ngôn ng?, l?ch s? và v?n hóa. Truy c?p kho t? li?u phong phú nh?t v? Ch?m d??i các d?ng file: pdf, mp3, mp4. K?t b?n và trò chuy?n v?i các b?n Ch?m t? m?i n?i trên th? gi?i. Chia s? hình ?nh và tr?ng thái c?a b?n. Và còn nhi?u ?i?u thú v? khác! Hãy nhanh tay t?i app NGUOICHAM v? máy, th? hi?n lòng t? hào dân t?c! Ranam saong thuk siam!  L?u Hoàng ?i?p  Cách t?i NC App v?:  1. click vào Android App | Iphone App and Ipad App ?? t?i v?. 2. n?u dùng Android thì các b?n vào Play Store trong phone c?a mình r?i ?ánh "nguoicham" vào search -->NC App NC s? hi?n ra. 3. n?u dùng iOS (Iphone or Ipad) thì các b?n vào App Store trong phone c?a mình r?i ?ánh "nguoicham" vào search --> NC App s? hi?n ra. R?t mong nh?n ???c s? góp ý ki?n c?a các b?n ?? NC App c?i thi?n ngày ???c hoàn thi?n h?n. Vì ?ây là phiên b?n m?i nên không th? tránh kh?i l?i.  C?m ?n các b?n r?t nhi?u.
0 Rating 294 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On March 26, 2012
Hội thảo Xy dựng phần mềm chữ Nm, chữ Thⴡi, chữ Chăm do Trung tm Cng nghệ Thⴴng tin Thừa Thin-Huế tổ chức vừa qua tại thnh phố Huế, lần đầu ti꠪n, đ cng bố hệ thống phần mềm v㴠 website hỗ trợ chữ Thi v chữ Chăm tại Việt Nam khᠡ hon chỉnh. Nhളm chuyn vin tham dự hội thảo (Phan Anh Dũng, người thứ 4 từ trꪡi sang). Ri*ng chữ Chăm, phin bản mới của phần mềm v website chữ Chăm đꠣ hon thnh với đầy đủ cࠡc chức năng, gồm: bộ phng chữ Chăm Unicode, bộ g chữ Chăm tr䵪n Windows v trn Linux vઠ website về chữ Chăm. Sắp tới bộ Từ điển trực tuyến chữ Chăm cũng sẽ được triển khai. Tại hội thảo, Phan Anh Dũng v cộng sự hướng dẫn sử dụng hệ thống phần mềm v website chữ Chăm nhằm phục vụ c࠴ng tc giảng dạy, học tập chữ Chăm ở cc địa phương. Dᡢn tộc Chăm c chữ viết sớm nhất Đng Nam 㴁, vo khoảng thế kỷ thứ IV sau Cng nguyപn; sau nhiều biến đổi v chỉnh sửa, đến thế kỷ thứ XX, chữ Chăm đ tương đối ổn định. Đࣳ l thứ chữ truyền thống người Chăm dng để ch๩p cc trường ca, sử thi, gia huấn ca, cch tᡭnh lịch, kinh đạo B-la-mn, cഡc bi ht trong những dịp lễ hội... trࡪn l bung, giấy bản Tᴠu hay cc loại giấy sau ny.ᠠ Chữ Chăm truyền thống (tiếng Chăm gọi l Akhar thrah) được đưa vo giảng dạy ở cấp Tiểu học tại tất cả trường c࠳ con em Chăm theo học tại hai tỉnh Ninh Thuận v Bnh Thuận từ năm 1978, cହng với sự ra đời của Ban Bin soạn sch chữ Chăm thuộc Sở Giꡡo dục v Đo tạo tỉnh Ninh Thuận (Thuận Hải cũ). Ban nࠠy vừa c trch nhiệm nghi㡪n cứu bin soạn sch giꡡo khoa, vừa mở lớp bồi dưỡng gio vin, đồng thời theo d᪵i việc dạy v học tại cc trường. Sau bốn lần chỉnh lࡽ, đến nay (nin kha 2011-2012), tr곪n 40.000 bản sch được in phục vụ cho cc trường ở địa phương. Hơn hai vạn học sinh ở 22 trường tiểu học được cấp miễn phᡭ ti liệu. Sau bậc Tiểu học, con em Chăm đều c thể đọc th೴ng viết thạo chữ mẹ đẻ. Ngoi ra, từ lớp bốn trở ln, học sinh người Chăm cલn nắm bắt thm tri thức cơ bản của nền văn học dn tộc bằng vꢠi trch đoạn thơ-văn, thng qua chữ viết. Đ� l thnh tựu kh࠴ng thể chối ci của chnh s㭡ch Nh nước ta về việc bảo tồn v phࠡt triển tiếng v chữ dn tộc, đࢣ tc động tch cực trong duy tr᭬ v pht triển tiếng vࡠ chữ của dn tộc Chăm thời gian qua. Nhưng, sau cấp Tiểu học, cc em kh⡴ng được học tiếp, sch đọc thm cho c᪡c em cũng khng. Từ đ, chữ thầy trả lại cho thầy l䳠 điều kh trnh. Rồi, khi văn h㡳a Internet pht triển, nhu cầu sng tᡡc, nghin cứu, đọc v trao đổi bằng chữ Chăm được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Bꠠ con Chăm trao đổi thư từ với nhau qua mạng Internet đều phải sử dụng chữ Chăm La tinh ha, l điều chưa bao giờ l㠠m cho họ thỏa mn. Cng tr㴬nh của Phan Anh Dũng ra đời l một phương tiện hỗ trợ đắc lực cho cng cuộc giảng dạy vഠ học tập tiếng v chữ dn tộc. Từ khi đất nước thống nhất, tiếng vࢠ chữ Chăm đ được thể hiện qua bộ ba Từ điển Chăm - Việt, Từ điển Việt - Chăm v Từ điển Việt - Chăm d㠹ng trong nh trường; hng trăm văn bản văn chương Chăm cũng đࠣ được sưu tầm, dịch v in thnh sࠡch; thế nhưng để tiếp cận chng qua mạng Internet l điều gần như bất khả. Với sự xuất hiện của c꠴ng trnh phần mềm chữ Chăm, hy vọng trong một tương lai khng xa, độc giả y촪u tiếng Chăm v văn học Chăm cũng như cc nhࡠ nghin cứu c thể nhận hay trao đổi th곴ng tin hoặc đọc văn bản văn chương Chăm qua Akhar thrah trn my vi tꡭnh m khng chഺt trở ngại no. Ngay sau khi hội thảo kết thc, Hội Bảo tồn di sản chữ Nິm (nomfoundation.org) đ trao giải thưởng Balaban 2011 cho Phan Anh Dũng, chuyn vi㪪n Trung tm Cng nghệ Thⴴng tin tỉnh Thừa Thin - Huế, một người đ rất d꣠i lu giấu mnh trong b⬳ng tối v danh để tạo nn cho đời tr䪡i ngọt! Inrasara
0 Rating 738 views 5 likes 0 Comments
Read more
By: On September 18, 2012
  (Nghiên cứu tại địa điểm làng Văn Lâm)Mbuic haluk là “tang lễ cho thai nhi’’, là nghi lễ của người Chăm Bàni.Người Chăm là một dân tộc có nền văn minh sớm phát triển. Họ đã xây dựng một Vương quốc Champa (1)hùng mạnh một thời trong khu vực. Vương quốc này để lại nhiều di sản văn hóa phong phú. Các thànhtố văn hóa này được cấu thành từ sự sáng tạo, tiếp thu và cải biến qua nhiều đợt, sớm định hình trong sựđa dạng. Người Chăm Việt Nam gồm có 161.729 người(2) (năm 2009), sống tập trung ở vùng Ninh Thuận,Bình Thuận, An Giang, Tây Ninh, Phú Yên…Người Chăm theo 2 tôn giáo chính Bà La Môn và Hồi giáo. Hồi giáo gồm 2 dòng: Bàni (Hồi giáo khôngchính thống), Islam.1. Chăm BàniHồi giáo được du nhập vào Champa từ cuối thế kỉ thứ X(3) nhưng chỉ thực sự biểu hiện mạnh ở thế kỉXVII(4).Ban đầu, người Bàni chỉ thờ duy nhất Đấng tối cao Allah. Cách hành lễ của họ cũng tương đồng với cộngđồng Hồi giáo quốc tế.Năm 1471, thành Vijaya (Đồ Bàn) bị thất thủ. Champa bước vào ngưỡng khủng hoảng nhiều mặt. Niềmtin vào các vị thần Bà La Môn bị giảm sút. Ấn Độ cũng không còn liên hệ với Champa nữa.Người Champa muốn tìm kiếm một chỗ dựa mới về tinh thần. Nhiều người Champa đã cải đạo vào Hồigiáo. Đến thế kỉ XVII, số lượng tín đồ Hồi giáo đã chiếm ½ dân số(5). Mâu thuẫn tôn giáo diễn ra gay gắt.Po Romé(6) chủ trương một cuộc cải cách cho dung hòa hai tôn giáo này. Người Bà La Môn thờ cả Allah,và người Bàni thờ luôn các vị thần Bà La Môn. Đồng thời, ông còn cho kết hợp với một số tín ngưỡng đathần dân gian bản địa, thờ các Po yang. Đó là đề thuyết giải quyết mâu thuẫn tôn giáo và tìm chỗ dựa vềtinh thần của ông.Hiện nay, nhiều hộ người Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận vẫn còn thực hiện theo thành quả của cuộccải cách tôn giáo này. Họ thờ nhiều tín ngưỡng đa thần bản địa, gọi chung là ngap yang. Ngap yang phổbiến là các nghi lễ: ngap tanâh riya (cúng thần đất), ngap pabaiy (tế dê cho thần, cầu mong điều lành), …Tuy nhiên, người Bàni có xu hướng đơn giản hóa các lễ ngap yang, từ bỏ một số lễ ngap yang mà họ cholà không cần thiết. Trong cách hành lễ của các tu sĩ, họ tập trung tôn thờ Allah. Ngày nay họ vẫn còn thờcác Po yang. Tuy nhiên người ta không còn biết đến tên các vị thần Bà La Môn nữa.  2. Nghi lễ Mbuic haluk: giá trị nhân vănChăm Bàni có nhiều nghi lễ không thống nhất, có sự khác nhau tùy theo làng tùy theo vùng. Mbuic halukcũng không thống nhất.Những thai nhi chưa ra đời, gặp một sự cố bất hạnh phải giã từ khi mới còn ở trong bụng mẹ, ngườiChăm có tục Mbuic haluk để tưởng nhớ, bồi đắp cho sinh linh bất hạnh này. Linh hồn của các thai nhi nàycũng được xem là thành viên trong các linh hồn của dòng tộc ở thế giới bên kia.Nếu người phụ nữ bị sảy thai ở quê thì các Po Acar(7) sẽ lấy một nắm đất ở nơi nó để tượng trưng cho thithể thai nhi. Nếu người phụ nữ sảy thai ở nơi xa lạ thì các Po Acar ra cạnh làng về hướng nam lấy mộtnắm đất để tượng trưng cho thi thể thai nhi. Nắm đất này được nắn theo hình người, quấn qua vài lớp vảitrắng. “Thi thể của thai nhi” được Po Acar mặc nhiều lớp “áo”. “Áo” là một dải khăn màu trắng nhỏ đượccắt theo hình thù tượng trưng áo người quá cố(8). “Thi thể của thai nhi” được Po Acar thực hiện nghi thứctắm, rồi chôn trong Ghur(9), tương tự người chết.Trong Mbuic haluk, người ta sẽ “gửi” nhiều quần áo, đồ sinh hoạt của trẻ con cho thai nhi. Các vật dụngnày được Po Acar thực hiện nghi thức đọc vài đoạn kinh Qu’ran(10) của người Hồi giáo Bàni, để trao cholinh hồn của thai nhi bất hạnh. Nghi thức “trao gửi” vật dụng cho người chết là yếu tố ảnh hưởng từ BàLa Môn. Ngoài ra người ta cũng nấu nhiếu món truyền thống như aia nang, aia bai pung…Các thành viêntrong dòng họ đến tham dự đông đảo. Người ta giúp đỡ nhau làm những việc như nấu cơm, nấu canh…Rồi họ có một bữa ăn chung. Trong đám tang người Bàni thân nhân người quá cố thường khóc đau đớnnhưng trong Mbuic haluk họ không khóc chỉ tỏ ra luyến tiếc cho số phận của thai nhi này.Giá trị nhân văn nghi lễ này được giải thích qua gốc độ tâm linh. Nếu như các vị bác sĩ xem các thai nhibất hạnh này chỉ như cục thịt không hơn không kém thì người ta sẽ cảm nhận được linh hồn của thai nhiqua lễ Mbuic haluk. Người ta không ngần ngại phá thai, xem đó như chuyện thường, chẳng để ý đến linhhồn của thai nhi bất hạnh này. Phá thai hay sảy thai là chuyện hay xảy ra nhưng dù sao các thai nhi cũnglà giọt máu mủ trong lòng bà mẹ, sẽ thật tàn nhẫn khi chúng ta bỏ lơ linh hồn của nó. Theo quan điểmtrên khía cạnh tâm linh con người chết đi sẽ có linh hồn ở thế giới bên kia, thế tại sao các thai nhi lạikhông có linh hồn? Nếu thai nhi này có linh hồn thì chúng ta phải đối xử bình đẳng, xem linh hồn này làthành viên trong các linh hồn người quá cố của dòng tộc.Rõ ràng Mbuic haluk thể hiện tình ruột thịt máu mủ của chúng ta.   (1 ) Vương quốc Champa ra đời năm 192 sau Công nguyên do Khu Liên( Cri Mara) sáng lập.(2) Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở(3) Theo Ge. Maspero, Royaume de Champa(4) Theo P.Y.Mauguin, Ilimochampa.org(5) P.Y.Mauguin cho rằng sở dĩ ở Ninh Thuận, Bình Thuận ở thế kỉ XX có số người Chăm Hồi giáo chỉ còn 1/3 là donhiều người Chăm Hồi giáo đã di cư sang Campuchia(6) Po Romé trị vì trong những năm 1627 – 1653.(7) Chức sắc Hồi giáo Bàni.(8) Áo người quá cố là áo giống như áo huet của các ông già.(9) Nghĩa địa Chăm Hồi giáo Bàni.(10) Qu’ran của người Hồi giáo Bàni có nhiều biến thể so với Qu’ran của người Hồi giáo chính thống. Nhiều đoạn sửdụng tiếng Chăm.    GIÁ TRỊ NHÂN VĂN NGHI LỄ MBUIC HALUK CỦA NGƯỜI CHĂM BÀNI        
0 Rating 162 views 5 likes 0 Comments
Read more
By: On October 14, 2012
Bạn c3 nhiều tưởng độc đo cần chia sẻ? Bạn muốn c� cơ hội được thể hiện khả năng ấy của mnh. Hy c죹ng tham gia viết kịch bản trn http://www.nguoicham.com/ đi no. ꠠ I. Mục đch, yu cầu: X�y dựng cơ bản tnh yu nam nữ, lồng gh쪩p xưa v nay, gia đnh, văn hଳa, thuần phong mỹ thuật của người chăm thời hiện đại… Tc phẩm phải ấn tượng, độc đo, cᡴ đọng, khng được trng lập hoặc tương tự với c乡c tưởng của VTV, đ v� đang trnh chiếu trn TV hoặc đăng k쪽 bản quyền trong v ngoi nước. II. Nội dung vࠠ thể lệ cuộc thi: Một kịch bản khi gửi về chưa cần phải l một kịch bản nghim chỉnh hay lઠ hon chỉnh, đng với kịch bản của phim. Mຠ chỉ cần một kịch bản theo thể loại văn xui cũng được. Nhưng yu cầu nhất thiết phải ghi r䪵 ci tưởng của mὬnh trong kịch bản đ. III. Cch thức tham gia: Viết một b㡠i mới: Tiu đề: Tn tꪡc phẩm dự thi – Họ tn của bạn Nội dung: Một bi dự thi tham gia ghi đầy đủ như sau: Họ vꠠ tn: Ngy thꠡng năm sinh: Email: Số điện thoại: Thể loại kịch bản dự thi: Tiu đề của kịch bản: Tm tắt ngắn gọn nội dung: Đ곭nh km file với kịch bản đầy đủ. IV. Đối tượng dự thi: Mọi c蠴ng dn Việt Nam, tổ chức trong nước v người nước ngo⠠i lm việc tại Việt Nam đều c thể tham dự; Thೠnh vin Hội đồng tuyển chọn khng được ph괩p dự thi. V. Thể loại kịch bản dự thi Phim ngắn (từ 5 đến 15 tập). VI. Thời gian dự thi Từ 15 – 10 – 2012 cho đến hết 15 – 03 – 2013. VII. Cch thức chấm giải Dựa trn ᪽ tưởng của kịch bản m ở đy chࢺng ta sẽ chia ra cc tiu ch᪭ để chấm: - Nội dung ( tưởng): điểm tối đa lݠ 10 - Cch thức trnh bᬠy: điểm tối đa l 10 VIII. Giải thường Giải nhất: 5.000.000đ Giải nh: 2.000.000đ Giải ba: 1.000.000đ Giải được khଡn giả bnh chọn nhiều nhất: 1.000.000đ V 3 giải nhất, nh젬, ba sẽ được mời đch thn t�c giả cng hợp tc với c顢u lạc bộ để quay phim. để được chiếu vo đm chung kết của cuộc thi -------------------------- Mọi thắc mắc, ઽ kiến về cuộc thi xin vui lng gửi tới: Email:
0 Rating 417 views 5 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On November 20, 2012
Khảo cổ lần 5 Đồ B n- Thnh hong đế:Nhằm sưu tầm tࠠi liệu gp phần lm cơ sở cho việc phục hồi , tr㠹ng tu, tn tạo thnh Ho䠠ng Đế - Kinh Đ của Hong Đế Nguyễn Nhạc, l䠣nh tụ phong tro nng dഢn Ty Sơn, Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với Bảo tng tổng hợp B⠬nh Định khai quật khảo cổ thnh Hong Đế lần thứ nhất thࠡng 9-2004 ,lần thứ hai thng 6-2005,thứ 3 năm2006 vᠠ thứ 4 năm 2007 đ xc định một số kiến tr㡺c cung đnh độc đo của kinh đ존 Hong Đế nh Tࠢy Sơn như nền mng cung điện lầu Bt gi㡡c, cc thủy hồ, đn Nam Giao…ᠠVới diện tch hơn 300m2 qua 2 đợt khai quật, diện mạo kiến trc th�nh Hong Đế d được khảo cổ học ph࣡t lộ ngy một r n൩t hơn Thnh Honh Đế qua thư tịch cổ: Theo tࠠi liệu lịch sử để lại cho biết thnh Hong Đế vốn trước đࠢy l kinh đ của dഢn tộc Champa (thế kỷ XI-XV) v c nhiều t೪n gọi khc nhauhnh vijaya, Phật Thệ, Chᠠ Bn, Đồ Bn...ࠠNăm1471, L Thnh T꡴n cất đại qun hơn 250.000 người sang đnh Champa, trong đ⡳ 100.000 đi bằng đường thủy, 150.000 đi bằng đường bộ. Đại qun nh L⠪ chiếm cửa Thị Nại rồi tiến về Đồ Bn.Vua Tr Toࠠn sai em l Po Kaprih dẫn đội tượng binh gồm 5.000 người ra đối chọi nhưng bị đnh bại,Vua Trࡠ Ton rt vຠo cố thủ thnh Đồ Bn.ࠠThnh Vijaya thất thủ vo ngࠠy 2 thng 3 năm 1471 sau bốn ngy giao tranh. Vua Champa lᠠ Tr Ton bị bắt sống vࠠ tự st trn đường chở về Thăng Long.(05/03/ Al)᪠Trong cuộc tiếp kiến, Vua Tr Ton xin vua Lࠪ chỉ lm tội một mnh ଴ng v tha cho người dn Champa. Trࢪn đường về tới Nghệ An, Tr Ton tự tử chết. Lࠪ Thnh Tn sai cắt đầu Vua Trᴠ Ton treo ở đầu thuyền v cho khắc chữ "Cổ Chiࠪm Thnh ngươn c Trࡠ Ton chi thủ". t nhất hơn 60.000 người Champa ͠bị giết v 30.000 bị bắt lm n࠴ tỳ cho qun Đại Việt. Kinh thnh Vijaya bị ph⠡ hủy hon ton, người dࠢn bị tn st vࡴ tội vạ, trong đ c 10 ng㳴i thp ny bị phᠡ hủy.Đy l cuộc t⠠n st đẫm mu nhất của đại việt đối với champa. Hoᡠng tộc champa chạy sang malacca( khoảng 20.000 trốn thot bằng thuyền qua cửa đầm thi nại, trong đ cᳳ con vua tr ton lࠠIndravarman v b n la tr ko lai(Pauliang).ࠠSau cuộc chnh biến lịch sử ny rất nhiều người di cư ch�nh trị Champa đ đến cc v㡹ng đất M Lai an bnh , một số kh㬡c th tới Melaka . Cũng trong đon người di cư đ젳 l hai hong tử con vua Champa Trࠠ Ton , đ lೠ Indravarman vPauࠠLiang như đ ni ở tr㳪n. Bằng chứng được tm thấy chứng minh sự gắn kết lịch sử giữa Champa v M젣 Lai l Al-kisah 29 trong đ đೣ kể lại cu chuyện về một người Nakhoda Champa c t⳪n l Sayyid Ahmad đ l࣠m bạn cng Hang Tuah( một anh hng rất nổi tiếng trong lịch sử M鹣 Lai) v cng đến Inderapura (Pahang_Malaysia) để trốn Tun Teja đến Melaka. Sức mạnh Champa được chứng minh l๠ lớn hơn cả vng Pahang sau khi được gip đỡ của người anh h麹ng Melaka trốn khỏi Tun Teja. sự c mặt của Nakhoda Champa tại Melaka v Pahang n㠠y lại được chứng minh bằng một cơ sở chắc chắn sau khi tm được trong Al-kisah ke-34 ni về cuộc h쳴n nhn giữa một cng chⴺa thuộc dng tộc Champa với một quy tộc ở Melaka.(theo⠠Sejarah Melayu Champa +Ban La Tra Toan memerintah di ibu kota Sri Vini (Sri Raja Than Ton). Setelah Kota Vijaya jatuh. Raja Champa pun mati terbunuh. Dengan kejatuhanibu ota Vijaya ini ramai pelarian politik Cham yang menuju ke daerah Melayu yang selamatk, antara lain ke Melaka. Yang termasuk dalam pelarian itu ialah dua orang putera raja Champa, iaitu Indravarman dan Pau Liang di atas. Gambaran Sejarah Melayu tentang Champa terdapat dalam Al-Kisah ke29 yang menceritakan seorang Nakhoda Champa yang bernama Sayyid Ahmad bersahabat dengan Hang Tuah pergi ke Inderapura (Pahang) untuk melarikan Tun Teja Ke Melaka. Kekuatan Champa berdasarkan fakta jelas lebih besar daripada perahu Pahang hingga dapat menolong pahlawan Melaka itu melarikan Tun Teja. Kehadiran tokoh Nakhoda Champa di Melaka dan di Pahang dapat dihubungkan pula dengan wujudnya pedagang Champa di Banten seperti yang diceritakan oleh Sejarah Melayu dalam Al-Kisah ke-34 menceritakan perkahwinan seorang puteri keturunan Champa dengan anak seorang pembesar Melaka.)khoảng 30000 người chạy sang lo v campuchia sau cuộc tࠠn st đẫm mu nᡠy.L Thnh T꡴n giải tn vương quốc Champa. Thủ đ chᴭnh trị, hnh chnh vࡠ tn ngưỡng của vương quốc Bắc Champa .Vijaya bị đổi thnh Đồ B�n v cấm người Champa đến cư ngụ.Cũng chnh nơi đୢy xảy ra cuộc thanh trừng đẫm mu nhất của Nguyễnᠡnh với cuộc khởi nghĩa ty sơn.Thế kỷ XV (1472), sau khi tn ph⠡ vijaya champa,l thnh t꡴ng st nhập vo Đại Việt thuộc đạo Thừa Tuyᠪn Quảng Nam. Đơn vị hnh chnh Quảng Nam Thừa Tuy୪n thống lĩnh 3 phủ 9 huyện trị sở đặt tại thnh Chu Sa (Quảng Ngࢣi), thnh Ch Bࠠn thuộc huyện Tuy Viễn, phủ Hoi Nhơn. Theo Lịch triều hiến chương loại ch࠭ của Phan Huy Ch cho biết “Trong phủ c th고nh Đồ Bn, l nơi vua cũ nước Chiࠪm ở đ, lộng lẫy kin cố nay dấu cũ h㪣y cn”. Theo Thin nam tứ chi lộ đồ thư “x⪣ Ph Đa xưa c th고nh xy bằng gạch gọi l th⠠nh Đồ Bn. Thnh vu࠴ng mỗi bề di một dặm. C 4 cửa. Trong thೠnh c điện, c th㳡p. Điện đ bị đổ, thp c㡲n lại 2 ta gọi l th⠡p con gi’’. Sch Hoᡠng Việt địa ch chp rằng ‘’Ph� Đa gia c lẽ l phi㠪n m của tiếng chăm Vijaya, huyện Tuy Viễn, trong thnh c⠳ 35 to thp’’. Sࡡch Đại nam nhất thống ch m tả ‘’Th�nh cũ Ch Bn ở địa phận 3 th࠴n: Nam Định, Bắc Thuận v Bả Canh về pha đ୴ng huyện Tuy Viễn, xưa l quốc đ của Chiപm Thnh, chu vi 30 dặm trong thnh c࠳ thp cổ, c nghế đ᳡, voi đ đều l của người Chiᠪm Thnh’’... ࠠ Voi Đ Champa ᠠ Sư Tử đ Champa ᠠ Tường th nh Vijaya ChampaCuối thế kỷ XVIII, phong tro khởi nghĩa Ty Sơn nổ ra, sau khi đࢡnh chiếm phủ thnh Quy Nhơn, nhận thấy vị tr chiến lược của t୲a thnh, nh Tࠢy Sơn đ tn tạo sử dụng lại l㴠m đại bản doanh của mnh v trở th젠nh kinh đ của vương triều đầu tin nh䪠 Ty Sơn. Theo Đồ Bn th⠠nh k của Nguyễn Văn Hiển “... Đồ Bn c� từ lu đời, khắc phục tự nh Trần, bị ph⠡ vỡ tự đời nh L. Kh઴i phục được từ nh Ty Sơn, sau dần dần phࢡ bỏ m nay nền cũ vẫn cn... Niಪn hiệu Cảnh Hưng năm thứ 37, nh Ty Sơn Nguyễn Nhạc năm thứ 4 bࢨn nhn nơi đ mⳠ đng đ, mở rộng cửa đ㴴ng ko di tới 15 dặm, tường th頠nh được đắp cao rồi xy bằng đ ong, bề cao tới 1 trượng 4 thước, bề đ⡠y 2 trượng, mở thm 1 cửa thnh ra 5 cửa, ri꠪ng pha trước c hai cửa, b�n tả l cửa Tn Khai, bࢪn hữu l cửa Vệ Mn... phഭa ty thnh c⠳ đắp con đ Đỉnh Nhĩ để phng nước lụt, ph겭a Ty Nam c đⳠn Nam Giao để tế trời đất, bn trong thnh xꠢy thm bức thnh nhỏ, ch꠭nh giữa dựng điện bt gic... phᡭa sau l điện Chnh Tẩm, hai bࡪn dựng hai nh thờ, bn tả thờ tổ tiપn ng Nhạc, bn hữu thờ tổ ti䪪n b Nhạc, trước lầu c cung Quyền Bỗng, hai b೪n c hai dy h㣠nh lang l nơi lm việc, trước cửa cung c࠳ mở cửa tam quan... bn trong thnh th꠬ c ngh đ㪡, voi đ... ng Nhạc lᔪn ngi ở thnh đ䠳 12 năm”. Sch L Qu᪭ Dật sử cho biết ‘’Nguyễn Nhạc nhn đất cũ của Chim Th⪠nh, sửa đắp thnh Đồ Bn, đࠠo lấy đ ong xy thᢠnh lũy, mở rộng cung điện...” Đại nam nhất thống ch viết “T�y Sơn Nguyễn Nhạc chiếm cứ thnh ny, nhࠢn nền cũ xy đ ong tiếm xưng l⡠ thnh Hong Đế...’’ Thࠠnh Hong Đế trong lịch sử: Thnh Hoࠠng Đế tọa lạc trn một vng g깲 đồi nay thuộc x Nhơn Hậu v thị trấn Đập Đ㠡 thị x An Nhơn tỉnh Bnh Định.Theo quốc lộ 1 từ Qui Nhơn ra 20km,qua thị trấn đến th㬴n Bả Canh,theo đường huyền trn cng chⴺa, đi qua thp cnh tiᡪn v đi tiếp khoảng 1km th tới.với cấu tr଺c 3 lớp thnh. Thnh ngoại hࠬnh chữ nhật, chu vi 7.400m, thnh nội chu vi 1.600m, Tử Cấm thnh chu vi 600m. Đࠢy l to thࠠnh giữ vai tr quan trọng trong cuộc khởi nghĩa Ty Sơn, nơi đ⢳ng đại bản doanh lm bn đạp từ đࠢy đnh Nam diệt Bắc. Đy cũng ch᢭nh l Kinh Đ của chഭnh quyền Trung ương Hong Đế Nguyễn Nhạc. Năm 1776, Nguyễn Nhạc cho xy dựng lại toࢠ thnh cổ ny, đến năm 1802 toࠠ thnh mất vai tr lịch sử thಬ nơi đy c bề đⳠy 25 năm giữ vai tr trọng yếu trong đ cⳳ 16 năm l Kinh Đ của Vương triều Trung ương Hoഠng Đế Nguyễn Nhạc (1778-1793). Năm 1799, nh Nguyễn đnh chiếm thࡠnh Hong Đế, đổi tn lઠ thnh Bnh Định để Chưởng hậu quଢn V Tnh v塠 Lễ bộ thượng thư Ng Tng Ch乢u trấn thủ. Năm 1800, nghĩa qun Ty Sơn v⢢y thnh, năm 1801 V Tൡnh v Ng Tഹng Chu tự vẫn. Năm 1802, qun T⢢y Sơn bỏ thnh ra Bắc. Khi Gia Long ln ng઴i, nơi đy trở thnh dinh B⠬nh Định rồi trấn Bnh Định. Năm 1813, dỡ bỏ, triệt hạ cc cung điện cũ, lấy vật liệu x졢y dựng thnh mới mang tn thઠnh Bnh Định tại thị trấn Bnh Định ng쬠y nay. Khu vực lầu Bt Gic được xᡢy dựng miếu Song Trung. Từ ấy thnh Hong Đế chỉ c࠲n trơ một dy g đ㲡, gạch ngổn ngang v lầu Bt Giࡡc thờ V Tnh, Ng塴 Tng Chu. 颠 Mộ V5 Tnh v Ngᠴ tng Chu Lăng V颵 Tnh Diện mạo kiến trc thẠnh Hong Đế qua tư liệu khảo c ổ: Kết quả khai quật năm 2004, tm thấy một c଴ng trnh kiến trc văn ho캡-thủy hồ hnh vnh trăng khuyết d젠i 17m, rộng 10m cn kh nguy⡪n vẹn, được xy bằng vi, tường lⴲng hồ gắn đ, san h trang trᴭ, v nền mng một kiến tr೺c, theo sử liệu ghi chp c khả năng nơi đ鳢y l dấu tch đền thờ tổ của vua Thୡi Đức. Kết quả khai quật năm 2005, pht hiện thm một hồ b᪡n nguyệt pha đng Tử Cấm Th�nh, xy đăng đối với hồ bn nguyệt t⡬m thấy năm 2004, một thủy hồ hnh ‘’l đề ‘’ d졠i 6m rộng 3m. Khai quật lần ny cn lಠm lộ r một cạnh pha T孢y Nam của điện Bt Gic - nơi thiết triều của Hoᡠng Đế Thi Đức. Nền điện, hnh lang được bᠳ bằng đ sa thạch (tận dụng đ của Cham pa), vᡠ lt gạch vung khổ 36cm. Chiều dᴠi cạnh nền điện Bt Gic 7m3, chiều dᡠi cạnh hnh lang điện l 8m2, trࠪn hnh lang c bốn lỗ cột trೲn m xuống nền gạch. Bn cạnh số lượng lớn vật liệu kiến tr⪺c tm thấy ở hố khai quật như gạch Chm, gạch Việt, ng젳i m dương nhiều loại cỡ cn cⲳ một số loại hnh khc như tiền xu, đạn ch졬, đạn đ, vật trang tr bằng đ᭡.... Theo tiến sĩ L Đnh Phụng (cꬡn bộ Viện khảo cổ) chủ tr hai cuộc khai quật cho biết: Thnh Ho젠ng Đế l cng trബnh kiến trc duy nhất thời Ty Sơn cꢲn lại, di tch được xy dựng đan xen qua nhiều giai đoạn lịch sử. Do vậy, việc khai quật khảo cổ b�c tch kiến trc từng thời kỳ lẠ việc lm cần thiết để tiến hnh hội thảo, phục dựng, tr࠹ng tu, tn tạo. Lu nay ch䢺ng ta chỉ hnh dung một kinh thnh Ho젠ng Đế Thi Đức qua khảo tả của tc giả Đồ Bᡠn Thnh k Nguyễn Văn Hiển, bởi vཬ tất cả những kiến trc của Ty Sơn đều bị triệt hạ vꢠ chn vi. Do vậy, việc hiểu biết th习nh Hong Đế cn rất hạn chế. Với hai đợt khai quật hơn 300m2 lಠ chưa đủ v hiện vật thu được cn quಡ t. Thế nhưng kết quả khai quật cho chng ta một phần diện mạo về kiến tr�c cung đnh của Thnh Ho젠ng Đế. Hy vọng trong một tương lai khng xa Khảo cổ học sẽ dựng lại mặt bằng kinh thnh của một vương triều c䠳 cng lớn với dn tộc: Thống nhất đất nước sau hơn hai thế kỷ chia cắt.䢠 Vừa qua,Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với Sở VHTT&DL tỉnh B,nh Định tiếp tục khai quật lần thứ 5 thnh Hong Đế (xࠣ Nhơn Hậu, thị x An Nhơn, Bnh Định). Đợt khai quật n㬠y, Đon khảo cổ sẽ tiến hnh khai quật trong diện t࠭ch 900 m2, nằm trong khun vin th䪠nh nội của thnh Hong Đế. Trong đ࠳, tập trung ở 3 hố, 1 hố nhằm khảo st thủy hồ trong Tử thnh (nhiều người gọi lᠠ Tử cấm thnh) của nh Tࠢy Sơn, 2 hố cn lại nhằm khảo st, x⡡c định nền mng Tử thnh. Kết quả khai quật sẽ l㠠 thng tin cần thiết cho việc cng việc phục hồi, tr䴹ng tu thnh Hong Đế trong thời gian tới. ࠠ Pht hiện nhiều dấu tch mới trong th᭠nh Hong Đế Bờ thࠠnh Hong Đế được xy lại bằng đࢡ ong trong thnh TS L Đબnh Phụng, Viện Khảo cổ học Việt Nam, người phụ trch khai quật, cho biết: “Tử thnh (Tử cấm thᠠnh) nh Ty Sơn được xࢡc định l kiểu kiến trc cung đຬnh nn việc xy dựng phải tuꢢn thủ theo quy luật cn đối. V vậy, khi ph⬡t hiện ra thủy hồ ở pha ty th�nh (cn gọi l hồ b⠡n nguyệt) nơi dnh cho cc phi tần, cung nữ tắm rửa, th࡬ nhất định phải c thủy hồ ở pha đ㭴ng. Nn khi tiến hnh khai quật ở ph꠭a đng, đon tiếp tục ph䠡t hiện ra thủy hồ giống với thủy hồ ở pha ty. C�n hai hố cn lại đ ph⣡t hiện ra bờ mng, cng tr㴬nh kiến trc của thnh nội thꠠnh Hong Đế cn giữ lại được chia lಠm 2 phần: Hong cung, nơi triều đnh hội họp, cଡc vị lnh đạo nh T㠢y Sơn lm việc v phần ph࠭a sau hong cung l nơi sinh hoạt, ăn ở của tư gia Hoࠠng đế Nguyễn Nhạc, nơi m nhn dࢢn địa phương thường gọi l nền cung cũ hay nền hậu cung”. Hồ bࠡn nguyệt pha ty được ph�t hiện trước đ 㠠 Hồ bn nguyệt, nơi để cc phi tần, cung nữ tắm mới được phᡡt hiện ở pha đng TS L� Đnh Phụng cho biết thm: “Cuộc khai quật nhằm x쪡c định khng gian Tử cấm thnh gồm quy m䠴, mặt bằng cng cc c顴ng trnh kiến trc th캠nh nội của thnh Hong Đế; tࠬm dấu vết để phục vụ cho cng tc tr䡹ng tu, phục hồi thnh Hong Đế dựa trࠪn những cứ liệu c cơ sở khoa học vững chắc”.thnh Ho㠠ng Đế c cấu trc ba lớp gồm: Th㺠nh Ngoại, thnh Nội, Tử Cấm thnh. Những lần khai quật trước, cࠡc nh khảo cổ học pht hiện trong khuࡴn vin Tử Cấm thnh c꠳ nhiều tượng ngh đ, sư tử vꡠ hồ Bn Nguyệt, hồ Tri Tim… Tuy nhiᡪn, việc pht hiện thm nhiều dấu t᪭ch lịch sử nhưng để tiếp tục trng tu, phục hồi th cần c鬳 thm những chứng cứ khoa học thuyết phục của khảo cổ học về cc c꡴ng trnh kiến trc cung đ캬nh Hong Đế. Bởi hiện nay, khng gian Tử cấm thഠnh v cấu trc cມc vng thnh vẫn c⠲n c những kiến tr㽡i chiều nhau. Bờ m3ng hong thnh Theo một số tࠠi liệu lịch sử ghi lại, tại vị tr thnh Ho�ng Đế hiện nay, từng tồn tại 2 vương triều của 2 tộc người khc nhau, sống cch hơn 300 với tᡪn gọi:Đồ B n (Champa), Hong Đế (Ty Sơn). Tuy nhiࢪn, kinh đ Đồ Bn - Vijaya tồn tại thời gian gần V thế kỷ (XI - XV), li䠪n tục bị chiến tranh tn ph rồi lại được xࡢy dựng, tu bổ phục hồi ở nhiều thời điểm khc nhau nn dấu t᪭ch khng cn nhiều. 䲠 Hệ thống ống dẫn nước trong thnh Hong Đế xưa Năm 1776, Nguyễn Nhạc, cho quࠢn sửa lại thnh Đồ Bn lࠠm đại bản doanh của qun khởi nghĩa, sau đ xⳢy dựng thnh kinh đ nhഠ Ty Sơn. Từ năm 1788, Nguyễn Huệ ln ng⪴i hong đế đặt kinh đ tại Phഺ Xun, kinh đ Hoⴠng Đế chỉ cn trn danh nghĩa. Năm 1793, vua Cảnh Thịnh tiến chiếm th⪠nh Hong Đế. Năm 1801 thnh Hoࠠng Đế đ thuộc về Nguyễn nh do tướng Vふ Tnh đng qu᳢n sau khi chiếm được thnh từ qun Tࢢy Sơn. Sau khi chiếm được thnh Hong Đế, Nguyễn ࠁnh đ đổi tn l㪠 thnh Bnh Định. Tới năm 1814 ଴ng cho chuyển thủ phủ từ thnh Hong Đế về vị tr࠭ l thnh Bࠬnh Định sau ny, nằm cch thࡠnh hong đế khoảng 3km về hướng đng bắc lഠm thủ phủ trị sự của vng Quy Nhơn-Bnh Định. Nay l鬠 thn chu th䢠nh-f. nhơn thnh-thị x An nhơn- t.B࣬nh định( cch thp ph᡺ lốc 200m) Qui nhơn 06/11/2012 Thanh tr
0 Rating 278 views 5 likes 0 Comments
Read more
By: On November 17, 2013
  Đây là tiểu thuyết thám hiểm đầu tiên về kho báu bí ẩn của người Chămpa cổ. Mỗi một nền văn minh xuất hiện và biến mất đều để lại một dấu ấn mãnh liệt, cái chúng ta nhìn thấy của nền văn minh Chămpa còn lưu lại cho đời sau là kiến trúc đền tháp, nghệ thuật điêu khắc và nhiều tác phẩm nghệ thuật phi vật thể khác. Còn kho báu thì sao? Các bia kí tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ cùng với sử liệu Đại Việt và nhà Hán đều mô tả hàng tấn vàng bạc, đồ thờ cúng và hàng vạn cuốn kinh quý đã bị thất lạc và cướp bóc bởi các cuộc xâm lược. Rất nhiều báu vật khác mà triều đình còn giữ được và cất dấu là có cơ sở. Lần theo tư liệu của các nhà khảo cổ Pháp từ Viện Viễn Đông Bác Cổ và các bia kí, thư tịch cổ, chúng tôi đã hình dung được sự thật và điều huyền bí chưa lí giải qua một câu truyện tạm gọi là ‘’Mật mã Champa’’  Chương 1- Phần 1. Tuân thủ một cách tuyệt đối những di chỉ bằng tiếng Phạn lưu lại trên một tấm da dê cổ vẽ tay, viên kiến trúc sư người Pháp cùng với phu nhân đã bước qua cánh cổng đá cuối cùng của hành trình khám phá kho báu Champa cổ xưa. Trong hang đá tối đen như mực, người phụ nữ trẻ tỏ ra sợ sệt khi nhìn lại cánh cửa đã sập xuống sau lưng. Một dải sáng lân tinh bò ngoằn ngoèo trên vách đá hiện một dòng chữ Phạn lờ nhờ: ‘’Dâng máu cho Ngài! kẻ nào xúc phạm đến thần linh sẽ bị rút sạch máu ba đời dâng lên Ngài’’ -Anh nhìn kìa...- cô gái chỉ tay nói. Viên kiến trúc sư đến từ Viện Viễn Đông Bác cổ (EFEO) rùng mình khi đọc xong dòng chữ khắc sâu trên mặt đá. Từng bỏ ra hàng chục năm để nghiên cứu bia mộ cổ, ông liên tưởng đến một lời nguyền được cho là thần bí nhất lịch sử, đó là câu khắc trên bia mộ các hoàng đế Ai Cập ‘’Bất cứ người nào đến quấy nhiễu sự yên ổn của Pharaông, thì cánh cửa tử thần sẽ giáng xuống đầu người đó’’ Đó không phải là lời dọa suông. Hàng ngàn năm nay, lời nguyền bí ẩn kia vẫn là bản án tử hình siêu linh đã giáng phạt bao nỗi chết chóc kinh hoàng cho giới khảo cổ và cả những tên săn trộm dám phớt lờ nó. Viên kiến trúc sư chiếu ánh đèn pin rồi xích lại gần, ông nhìn thấy những vẩy máu khô loang lổ trên vách cửa đúng vị trí mà ông và vợ vừa nhảy qua. Ông biết rằng mình không phải là người đầu tiên bước qua đây và số phận những kẻ trước đó ra sao thì đã rõ. Ông trấn an người vợ đang run rẩy trong làn hơi ẩm lành lạnh dưới độ sâu gần chục mét trong lòng núi. -Đừng để tâm, anh đã có cách khắc chế cánh cửa đó. Người đàn bà đầu tiên đặt chân nơi cung cấm này vẫn chưa hết sợ hãi. Cô nói: - Cửa đá đã sập xuống, làm sao chúng ta mở được để về? - Anh đã nghiên cứu tấm bản đồ cổ rất kĩ rồi, phía sau bức tường trước mặt kia là cỗ máy chạy bằng sức nước dùng để điều khiên cánh cửa đá. Mặc dù chiếc đèn pin công suất sao, chùm sáng dường như tắt lụi trong khoảng không mịt mù. Họ mò mẫm theo hướng nam như trong trí nhớ, đi qua một không gian rộng không rõ hình thù, cuối cùng một bức tường đá xám xịt đã hiện ngay trước mắt họ. Men theo bức tường cho tới khi nhận ra một cánh cửa vòm, ông liền đẩy mạnh. Tiếng nước rào rào bất ngờ phả ra từ một đoạn suối ngầm chảy qua lòng núi. Trước mắt ông là một guồng nước khổng lồ đang chuyển động để đưa dòng chảy lên một hệ thống phức tạp nằm trên cao mà ông không thể nào nhìn rõ. Trục quay guồng nước được kê trên hai trụ đá lớn song song mọc lên từ lòng suối giúp cho chiếc bánh xe nặng hàng chục tấn vận hành suốt mấy trăm năm nay. Thấy một chiếc thang đá dựng đứng và chìm khuất trong bóng tối, ông lội xuống bám tay vào những thanh giằng để tìm cách trèo lên. Thận trọng leo đến bậc cuối cùng, từ độ cao của một ngôi nhà ba tầng nhìn xuống, những lá guồng gạt nước trắng xóa dưới ánh đèn bàng bạc làm ông cảm tưởng như đang lạc vào một gầm máy của một chiến hạm không lồ thời Trung cổ đang nhởn nhơ vô định giữa đêm đen trên đại dương. Nước từ hệ thống ống máng chằng chịt trên cao dội xuống ào ào xen lẫn với dòng suối réo von tạo thành một bản hòa tấu hoang sơ đến kì dị. Nhìn quanh, viên kiến trúc sư ngạc nhiên khi phát hiện trước mặt là một bế chứa nước bằng đá rất lớn mà trước đó ông ngỡ là một tầng lầu. Tuy nhiên bể nước này đã cạn khô và chỉ có mọt dòng nước đang nhỏ giọt vào bể. Chỉ mất vài phút, viên kiến trúc sư đã phát hiện ra quy luật vận hành của chiếc đồng hồ nước cổ xưa đã được phác họa chi tiết trong tấm thư tịch quý báu. Nắm được cấu tạo và nguyên lí hoạt động khắc sẽ điều khiển được nó. Trên chiếc bàn điều khiển, ông tìm cách cài chế độ mở cửa đá. Tháo chiếc ống nhỏ đang rỉ nước đặt sang bên cạnh rồi ông dùng hết sức xoay một ống đồng có đường kính rất lớn vào vị trí. Một thác nước mới từ chiếc ống tuôn ào ào vào bể chứa. Toàn bộ lan can và hành lang đá dưới chân ông bắt đầu rung lên nhè nhẹ. Chỉ vài chục phút nữa thôi, mực nước sẽ đạt ngưỡng cực điểm để đẩy bật một chiếc lẫy. Mấy trăm khối nước cùng hàng chục tấn đá sẽ trút xuống để khởi động một chiếc đòn bẩy có khả năng ném bay một tòa nhà với một sức mạnh khủng khiếp. Năng lượng đang tích tụ với một tốc độ rất nhanh tỉ lệ thuận với nhịp rung của chiếc sàn đá dưới chân ông. Mặc dù muốn nán thêm vài phút để đo lại thể tích và vận tốc nước nhưng một giọng rất thanh át tiếng thác vọng lên cùng ánh đèn pin loang loáng. -Xuống ngay, nó sẽ sập xuống mất! Nhìn qua luồng sáng yếu ớt chiếu qua đám bụi nước trắng xóa, ông phát hiện trước mặt có một máng nước dốc chéo xuống dưới. Không chần chừ, ông chạy dọc hành lang đang chao đảo rồi bò qua một dầm đá trơn nhẫy để nhảy vào lòng máng. Trong tích tắc, ông gần như rơi ùm xuống lòng suối làm nước bắn tung tóe lên mặt người vợ. -Xin lỗi!...- Ông vùng đứng lên đưa tay vuốt mặt. – Tốt rồi, cách cửa lát nữa sẽ tự mở ra. -Cửa tự động ư? Hệ thống gì mà lạ vậy? -Một cỗ máy bằng đá chạy bằng sức nước rất cổ xưa. Tổ tiên người Chăm đã chế tác ra nó đấy! -Nó đủ sức nhấc cánh cửa mấy chục tấn kia sao? Anh cam đoan là chúng ta không bị kẹt lại đây chứ? -Yên tâm, nếu cỗ máy kia chạy đúng, khoảng nửa tiếng nữa cửa sẽ mở ra. -Sao nhanh vậy? liệu chúng ta còn thời gian đi khắp cung điện này không? -Chỉ có hai ống đồng cho hai chế độ mở. Đây là chế độ mở nhanh nhất, hoặc sẽ phải đợi thêm nhiều năm nữa. Thôi đừng hỏi nữa, nhanh chân lên! Họ chui trở lại tiền sảnh, do thiếu oxy và vận động mạnh nên ông đã có dấu hiệu rối loạn phương hướng. Tránh mất thời gian, trong khi cúi mặt xuống ông tranh thủ mở tấm bản đồ cổ ra định vị lại lần nữa. -Đằng kia kìa – Người vợ trẻ chỉ tay phía sau lưng ông. Ông quay lại bắt gặp một khoảng tối đen đặc đang phả hơi lạnh vào mặt mình, ông xoay đèn về hướng đó và lờ mờ nhận ra một vòng tròn trũng xuống như miệng giếng. Biết rằng đây là lối đi duy nhất, ông nắm tay vợ đi nhanh về phía đó và thấy một một dải đi hẹp hình xoắn ốc dẫn xuống dưới. Không rời một bước theo chồng, mắt cô sợ sệt nhìn theo ánh đèn nhấp nhoáng trên các phiến đá ẩm ướt và cố không để trượt chân rơi xuống cái hố mà cô chưa nhìn thấy đáy. Để thêm an toàn, cô bám tay kia lên lan can nhưng vội rụt lại khi chạm vào đầu một con rắn. Chỉ trong tích tắc, cô kịp nhận ra và thở phào khi đó là tay vịn bằng đá. Con rắn bảy đầu bằng đá hoa cương ngoằn nghèo khắc khoải men theo mép thang xuống sâu hun hút như đang cố ngoi lên từ địa ngục từ suốt mấy trăm năm nay. Bất chấp lối đi hiểm trở, cô nhắm mắt đi theo chồng cho đến khi ông ghìm tay cô lại. -Kia mới là kẻ giữ đền đích thực, rắn thần Naga! – ông nói. Người phụ nữ nhìn theo tay chồng, dưới ánh đèn yếu ớt xuyên qua không khí đặc quánh, một dải trắng như lụa bềnh bệch hiện lên. -Trong truyền thuyết rắn Naga giữ đền có tới bảy đầu cơ mà. - Người phụ nữ sợ hãi hỏi.- Con này lớn nhưng chỉ một đầu. -Đúng thế, nhưng đây là con rắn thật đang sống! Cô gái thất kinh ôm chặt hông chồng mình. Người đàn ông từ tốn gỡ nhẹ tay cô: - Đừng sợ, đây chính là rắn khổng lồ sống trong hang động và rừng sâu hạ lưu sông Mê Kông. Trước đây xuất hiện thường xuyên tại rừng U minh Hạ nhưng nay gần như tuyệt chủng. Truyền thuyết rắn thần Naga lấy cảm hứng từ loài bò sát khổng lồ có thật này. Sách cổ của người khmer còn mô tả những con long xà to như cây Thốt nốt. Vẫn nhìn con vật qua vai chồng mình, giọng cô chưa hết run rẩy: -Nó đang ăn? -Chính con dê trắng mà ta vừa thả xuống khi qua cửa đấy thôi, đây là bữa điểm tâm đầu tiên của nó sau 12 năm đấy. Cô gái mắt mở to nhìn con rắn bất động, chỉ có mang tai đang phập phồng đẩy dần con vật bé bỏng ngày càng khuất sâu trong chiếc miệng đang há rộng kia. -Đây là giống rắn quen sống nơi không có ánh sáng nhưng mắt nó có thẻ nhìn xa hàng cây số trong bóng đêm. Cô gái nhè nhẹ lùi xa hơn, mắt vẫn không rời con vật, cô hỏi. -Nó nhịn đói tới 12 năm sao?... -Giữa chu kì mở cửa tháp, làm gì có ai cho nó ăn, nó rất đói. Nếu hôm nay chúng ta quên mang con dê cho nó, em có biết thức ăn của nó sẽ là gì không? Người phụ nữ định kéo chồng mình trở lên nhưng người đàn ông to cao vẫn không hề nhúc nhích. Viên kiến trúc sư biết rằng họ đã rơi vào phạm vi tấn công của con vật từ lâu, nhưng hôm nay nó sẽ tha mạng cho họ. Ông chỉ khe hở đủ một người đi phía sau con rắn và nói. -Muốn vào thánh địa phải đi qua mặt con rắn này. Người vợ định bỏ chạy, nhưng cô vội nhận ra phía sau là cánh cửa đã khép chặt. Đã vào đến đây dù chết cũng phải đi đến tận cùng. Chẳng phải mười mấy năm nay cô cũng chỉ mong điều đó đấy thôi. -Đi tiếp! – cô nói. Tuy lấy hết can đảm, không chỉ cô mà người đàn ông đầy chất thép kia cũng phải co mình nín thở để lách qua lưng con rắn đang phả hơi tanh nồng nặc cả góc hang. Họ nhanh nhẹn lách vào khe hở và bắt gặp một hành lang rộng dẫn sâu vào điện thờ. Ngay vừa đặt chân vào khu tiền điện, viên kiến trúc sư đã ngỡ ngàng sửng sốt với vô số pho tượng các vị thần Balamon giáo xếp trang trọng trong các khám thờ ăn sâu trong đá. Tượng Siva, bò Nadin, dấu triện cổ và các thanh kiếm ánh lên màu sắc đặc trưng của vàng thật. Do thời gian có hạn nên không thể xem kĩ từng chi tiết, ông muốn đi thật nhanh để bao quát quy mô thánh địa nhưng một pho tượng nữ thần vàng óng làm ông sững người lại. Đúng là pho tượng này được đúc bằng vàng khối, với kích cỡ lớn bằng người thật như vậy làm ông nghĩ đến tượng nữ thần Bhagavati bằng vàng tại Po Nagar đã bị quân Khmer băng qua cao nguyên Langbian đến tấn công nam Champa năm 945. Sự tập trung của ông bị cắt ngang khi có tiếng động vang lên từ xa. Lúc này ông mới giật mình nhớ lại người vợ đã biến đi đâu mất. May thay, nỗi sợ của ông tan biến khi thấy nàng đang ôm một thứ gì đó nặng trĩu trước ngực. Ông lia đèn sang nhìn thứ trên tay vợ và không thể tin nổi vào mắt mình nữa. -Lạy chúa! Em bê cái này từ đâu ra?                                                                                                                                                                                               Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 1.7k+ views 5 likes 0 Comments
Read more
By: On December 16, 2013
Trên quốc lộ 1, chiếc Audi A6 màu đen lao với tốc độ chóng mặt tiến vào thành phố Đà Nẵng từ cửa ngõ phía nam. Trời đã mờ sáng nhưng các con phố và giao lộ hầu như vắng ngắt trong ánh đèn đường vàng vọt. Đến một ngã ba, chiếc xe rẽ vào phố Lê Đại Hành rồi lại tăng tốc nhằm hướng sân bay. Trên hàng ghế sau có hai người đàn ông, một to cao, một gầy nhỏ. Mặc dầu không nói gì suốt quãng đường dài nhưng có vẻ họ khá lưu luyến trước khi chia tay. Ngồi cạnh nhau, người thấp bé chốc chốc ngước lên nhìn trộm người kiađang ngả mình lim dim trên nệm ghế. Dung mạo người to cao mới trông đã biết ngày là ngoại quốc: mùi hắc, mũi cao, mắt sâu, tóc xoăn, nước da đen sạm chắc bền như được xông khói từ suốt mấy kiếp trước. Chỉ vài phút nữa là tiễn khách, không để không khí tẻ nhạt kéo dãi mãi, người thấp bé với tư cách là chủ nhà bèn lên tiếng trước. - Tôi hỏi khí không phải, ông anh là người ...Ấn Độ? Người to cao cựa mình cười mỉm, mắt phóng về phía trước rồi đáp lại bằng một giọng tiếng Việt lơ lớ. - Ông nói chỉ đúng một nửa. - Sao cơ? - Người nhỏ bé giương to mắt.- Đúng là đúng mà sai là sai chứ? - Xác mọc đất Miên, hồn ngự Mêru. – Anh ta đáp. Người thấp bé vẫn láng máng cho đến khi nhìn thấy hình ảnh siva bằng kim cương lủng lẳng trên sợi dây chuyền trước ngực. Người Miên theo theo đạo Bà la môn. Thú vị với phát hiện của mình, người nhỏ thó càng tò mò. Mới chỉ vài phút quen nhau nhưng đã để cho anh ta không ít ấn tượng về thanh niên ngoại quốc này. Người to cao vẫn nhìn phía trước, chỉ có cặp mắt đen là động đậy. Ánh đèn pha của những ô tô ngược chiều phả những luồng sáng thoắt đỏ thoắt vàng trên nước da đen cháy tựa như thân xác y được đúc tạc bằng đồng thau vậy. - Tiếng Việt của anh không tồi, chắc anh thường sang Việt Nam làm ăn? - Tôi vẫn thường đón bình minh trên các resort bãi biển Đà Nẵng, tiếc rằng lần này về cứ như chạy trốn. - Vâng... - người thấp bé cúi xuống tỏ chút ngượng ngập. – Chúng ta đều thừa lệnh Cả sư thôi mà. Nghe đến ‘’Cả sư’’ người to cao ngoái lại nhìn chiếc vali đang an toàn trong cốp sắt mới an tâm quay lên nhưng không giấu nổi nét căng thẳng bất chợt. Xe lao nhanh hơn. Anh ta ngước cặp mắt đầy chất latin đượm buồn ngoái ra ngoài cửa sổ nhìn xa xa về phái đằng đông đầy vẻ tiếc nuối. Thấy vẻ mặt đầy tâm trạng của một kẻ sắp rời xa chốn mình yêu thích, người nhỏ bé chẳng nỡ gây xáo trộn khoảng khắc yên lặng ngắn ngủi này của y. Hai người im lặng cho đến khi chiếc Audi dừng hẳn. Người nhỏ bé xuống chạy vòng ra sau mở cốp xách vali cho y vào sâu trong sảnh đón rồi chủ động đưa tay ra bắt. - Chúc đạo sĩ lộ bình an! Gã to cao suýt bật cười khi lần đầu tiên có người gọi mình là ‘’đạo sĩ’’. Thấy người bỏ bé lưỡng lự chưa muốn dứt ra, y hỏi. - Hình như ông có điều gì muốn dạy tôi? - Ấy, không dám...tôi thấy đạo sĩ có nét gì đó hơi...quen quen, có phải tên ngài là ...Shi... -Xuỵt!- Người cao lớn trỏ vội ngón tay lên môi. - Thốt tên người khác nơi công cộng là không nên. Y lần tay sau quần móc một tấm card rồi đưa cho người nhỏ bé. Người này đón lấy đọc ngấu nghiến, một thoáng sau ngửng lên vẻ mặt muôn phần kinh ngạc. Vua đồ cổ. Lúc này anh ta mới nhận ra trước mặt là một con người mà không phải ai cũng có cơ may được gặp một lần trong đời. Thảo nào từ đầu đã toát lên vẻ uy nghiêm khó gần, một chút lịch lãm và thừa...ngạo mạn. Miệng lưỡi người nhỏ bé vốn đã sượng cứng nay lại càng xơ cứng không thốt nên lời. Người to cao vỗ nhẹ vai anh ta. – Nếu có cơ hội, đừng ngại gọi cho tôi. Nhiều người đã đổi đời sau khi họ gọi cú đầu tiên cho tôi đấy! Người nhỏ thó xúc động đến nỗi mặt co lại, từng nhúm da bên khóe mắt giật lên từng hồi. Với công việc và chức năng của mình, anh ta hiểu từ ‘’cơ hội’’ ở đây là gì. Đó là đồ cổ. - Đứng lâu nơi công cộng cũng không tốt đâu. Tạm biệt! - Người cao lớn vỗ vai cho anh ta tỉnh lại rồi ném một nụ cười bí hiểm trước khi bỏ đi. Luôn luôn ‘’gieo hạt’’ là phương châm làm việc của y. Một thói quen tốt và rất đơn giản, với xấp card dày cộp đầy hai túi sau chiếc quần bò Levi’s, y không ngừng gieo xuống các mảnh đất tiềm năng. Với con mắt nhà nghề, y biết đâu là những đối tượng cần thiết lập quan hệ, đâu là đối tượng không nên la cà và tránh xa. Không hề vung vãi danh hão như một số doanh nhân học đòi, những tấm danh thiếp của y luôn đặt đúng nơi đúng chỗ. Đó là những nhà khảo cổ có tâm địa, những tên bảo vệ bảo tàng tham lam, và tất nhiên không thể thiếu những tên trộm đồ cổ người bản địa- kẻ mà hắn cho rằng sẽ mang niềm vui bất ngờ nhất. Trong quá khứ đã có không ít những nhà sư biến chất trước khi từ giã cõi tu hành đã không quên ẵm về cho hắn bức tượng phật vô giá. Bây giờ điểm lại, tài sản nhiều trăm triệu đô la của y đang ngày một phình to mà một phần không nhỏ đã đến từ những mảnh giấy nhỏ xíu đó. Thật khó tin. Sân bay khang trang và hiện đại này đã mở chuyến bay thẳng Đà Nẵng – Pnompenh càng làm cho ‘’con đường đồ cổ’’ của y ngày một hanh thông nhưng hôm nay còn sớm nên chỉ lác đác vài người. Bước về phía quầy check in, y cúi gầm mặt nhìn những áng đèn phản chiếu rực rỡ trước mỗi bước chân. Mọi giấy tờ và thủ tục suôn sẻ như bao phi vụ trước đây. Khi chiếc đồng hồ Hubost nạm kim cương trên tay y chỉ đúng 7 giờ 45 phút, chiếc Boing737 cất cánh khỏi đường băng rồi vếch chiếc chiếc đầu da cam như một mãnh thú hướng về phía tây nam. Trót lọt. Y ngả người trên hàng ghế VIP tận hưởng cảm giác khó tả đang dâng trào. Nhưng một sự thật phũ phàng mà y không thể ngờ tới đó là: cổ vật trong chiếc vali này là một dấu chấm hết sắp giáng xuống cuộc đời đầy dông bão của một vua đồ cổ tầm cỡ thế giới.    Mắt Kì Phương hoa lên khi dòng chữ kì lạ đang nhảy múa trước mặt. Anh cúi người xuống cho máu thông suốt lên não rồi thở sâu cho dưỡng khí tràn ngập buồng phổi. Khi đã đạt độ tỉnh táo cao nhất, anh lại tập trung vào yoni với hi vọng điều mình vừa thấy chỉ là ảo giác. Nhưng không, dòng chữ nổi rõ trên lớp máu đen sánh hiện rõ hơn bao giờ hết. Điều kì lạ là trước đó anh và viên cảnh sát đã nhìn hàng chục lần mà không ai phát hiện ra điều này. Ai đã viết ra nó? Khi anh và Lê Đại Hắc đàm đạo bên ngoài không hề có ai bước vào. Mấy viên cảnh sát giám định người Kinh không thể viết được chữ này mà giả sử viết được thì có cho vàng họ cũng không dám đụng tay. Một kẻ lạ khác thừa cơ lẻn vào đây là lại càng không thể. Quá trình ngưng kết của chất lỏng diễn ra rất chậm và tĩnh. Vả lại chất lỏng màu đen trên mặt đá sần sùi nằm trong màn đêm rất khó nhìn kĩ. Mặt chất lỏng có tính phản chiếu nên khi anh chiếu đèn lên thì hình ảnh nhìn thấy là của bứctường gồ ghề xung quanh. Giờ đây, dưới ánh sáng tự nhiên, nóhiện rõ hơn bao giờ hết. Kì Phương khẳng định luôn đây không phải là chữ Lào hay chữ Thái. Nó cũng không hề giống nhóm chữ Môn - Kh’mer mà người Campuchia và nhiều dân tộc Đông Nam Á đang dùng. Mới nhìn thì rất giống chữ Chăm truyền thống, nhưng nhìn kĩ thì hoàn toàn không phải. Nócó vẻ cũng có nguyên âm, phụ âm, dấu âm trên, dấu âm dưới và cả móc câuy như Chữ Chăm nhưng tuyệt không phải chữ Chăm mà hệt như một người em sinh đôi trên trời rơi xuống mà ta chưa thể biết tên.    Mà nếu không phải chữu Chăm truyền thống thì có thể là Chăm cổ hoặc một ngôn ngữ nào đó trong số hơn 150 ngôn ngữ thuộc hệ Mãlai - Đa Đảo chăng? Người viết chữ lên đây với kẻ giết Paul có phải là một? Nhìn dòng chữ còn tanh máu người đầy câu ngoắc tủa tủa như một bó giun lạ vừa đội đất ngoi lên đang ngoe nguẩy trước mặt làm Kì Phương cuộn từng cơn tởm lợm. Như sợ dòng chữ lại biến mất đột ngột như lúc xuất hiện, anh lấy giấy bút nắn nót sao chép y nguyên rồi cất kĩ vào ba lô như sưu tầm đuwocj một ngôn ngữ lạ. Kì Phương khóa chặt balo rồi lại ngắm nghía. Mỗi loại chữ cổ có một quy luật viết khác nhau, khi đọc không đúng chiều hoặc hướng sẽ không nhận ra mặt chữ. Đã đi ba vòng và thử các góc độ nhưng các kí tự đó vẫn là một câu đố hiểm hóc. Mà có thể đây không phải là chữ mà là bút tích có ý đồ của hung thủ. Trong thế giới của những hội kín, sau vụ án thủ phạm thường để lại thông điệp nào đó trên hiện trường. Đó là một thông tin, sự thách thức, hoặc một đe dọa. Một số hung thủ còn để lại những biểu tượng hay mật mã mà có khi nhân loại mất nhiều thế kỉ cũng không giả mã nổi. Vụ án Tamam Shud là một trong những bí ẩn lớn nhất của Australia khi cảnh sát tìm thấy một dòng chữ bí ẩn trên mẩu giấy giấu trong túi quần nạn nhân mà hơn nửa nay vẫn trong bóng tối bí ẩn. Hội Tam điểm, hội Illuminati, hội Tam Hoàng hay tổ chức khủng bố hồi giáo Al-Qaeda cũng có những mật mã để đời như vậy. Kì Phương nhận ra đã đến lúc phải chuồn khỏi đây để nhường lại cho Lê Đại Hắc cùng chuyên gia mật mã và cổ ngữ vào cuộc ngay lập tức. Ngay lúc anh định bỏ đi thì có tiếng xe đỗ nhẹ ngoài bờ suối cùng lúc có bốn người đang đi rất nhanh về phía anh. Kì Phương mừng rỡ khi nhìn thấy tốp sư phụ của mình và một cô phóng viên quen mặt. Anh vẫy tay kêu to. - Mời mọi người vào đây! Giáo sư Huỳnh Lẫm đáp lại từ xa với khuôn mặt nghiêm trọng, ông dẫn đầu đoàn tiến thẳng vào tháp như chính ông mới một chủ nhân đích thực ở đây. Kì Phương và Mộc Trân đứng ngoài để dành không gian cho ba người đàn ông đi vào. Tiến sát đài thờ, giáo sư Huỳnh Lẫm nghiêng mình đứng lại, hai người khác dàn ra hai bên và cúi xuống như đang làm một nghi thức nào đó. Thấy khuôn mặt giáo sư Huỳnh Lẫm đột nhiên căng thẳng và giữ nguyên tư thế cúi đọc rất lâu mà không ngửng lên. Nghĩ rằng thầy cũng đang bí, Kì Phương ném một câu vào trong. - Thưa các thầy, em đã cố tìm hiểu... nhưng chịu. Giáo sư Huỳnh Lẫm vẫn giữ nét mặt kính cẩn lẫn kinh ngạc, có lẽ trong cuộc đời khảo cổ và dịch cổ ngữ của mình chưa bao giờ ông nhìn thấy một chữ viết quái lạ đến vậy. Hơn nữa nó lại viết bằng máu tại trên một biểu tượng thiêng liêng tột bậc như vậy. Tiến sĩ Phú Thành Tài lùi lại một bước lấy tay che miệng nói khẽ. - Chữ của quỷ dữ! Tiếng thì thào của ông ta như làn gió buốt len vào tai mọi người. Giáo sư Huỳnh Lẫm quay mặt lại nhìn xiết vào mắt ông ta áp chế. Kì Phương cũng nghĩ như thế, nhưng anh rút kinh nghiệm để hỏi sang hướng khác. - Thưa thầy, có phải đây là hệ thống chữ Phạn hay Chăm cổ? - Hỏi thế sai bét! - Giáo sư Huỳnh Lẫm đáp khô khốc. - Vậy thì theo thầy là chữ gì ạ? - Chữ gì thì ta không biết nhưng nhìn kĩ tôi dám chắc chắn nó nằm trong hệ chữ Bhahmi. Tôi đã nhắc anh bao nhiêu lần rồi, chữ Phạn hay chữ Chăm trên các bia kí và các văn bản cổ của Champa chỉ dùng một hệ thống chữ viết duy nhất để biểu đạt, đó là hệ thống chữ Bhahmi vay mượn từ Ấn Độ. Mà có tới hàng trăm hàng ngàn ngôn ngữ sử dụng hệ thống chữ viết Bhahmi tôi làm sao biết hết. Giống như tiếng Anh, tiếng Pháp, Ý và cả tiếng Việt ... mượn hệ thống chữ Latin để viết và phiên âm cho ngôn ngữ của mình! - Vậy chữ Phạn và Chăm cổ khác nhau như thế nào? – Mộc Trân đánh bạo hỏi. Giáo sư Huỳnh Lẫm chậm rãi giải thích:  - Tiếng Sanskit hay còn gọi tiếng Phạn là ngôn ngữ cổ của người Ấn Độ có từ trước công nguyên. Nó bắt đầu du nhập theo các nhà truyền đạo và thương gia vào Champa từ thế kỉ thứ 2 và 3. Bia Võ Cạnh là văn bia tiếng Phạn đầu tiên của Đông Nam Á là minh chứng. Sau khi du nhập vào Champa người Chăm đã tiếp thu và không ngừng cải tiến để tạo ra một loại chữ riêng gọi là chữ Chăm cổ tương tự như chúng ta nội địa hóa chữ Hán thành chữ Nôm ở Đại Việt. Hiện nay ta tìm đỏ mắt may ra chỉ còn một vài nhà Nho thập cổ lai hi còn nhớ được vài chữ nôm. Còn người đọc được chữ Chăm cổ còn hiếm hơn vạn lần. - Giáo sư vừa nói, - Kì Phương hỏi - đây không phải chữ Phạn hay chữ Chăm, vậy có hay không một cộng đồng người bí ẩn nào đó đang sử dụng chữ này ngay trên nước ta? Giáo sư Huỳnh Lẫm chau mày lại: - Cái đó thì phải hỏi các nhà nhân chủng học, tôi đã thuộc làu nhiều bộ từ điển kim cổ kể cả của Aymonier và Moussay, nhưng thú thật dòng chữ này là lần đầu tiên tôi nhìn thấy. - Hay đây là chữ của... thánh thần? – Mộc Trân buột miệng. Cô muốn rút lại câu hỏi của mình khi nhận ra vị giáo sư già rất đang rất nghiêm túc khi đối diện với trường hợp hóc búa nhất trong suốt cuộc đời đánh vật với chữ nghĩa của mình. - Hết quỷ dữ rồi lại thánh thần – ông thở daif-  các người khéo nghĩ nhữn gthuws đâu đâu nhưng một điều gần gũi và khoa học hơn nhiều thì không ai nghĩ ra. - Đó là gì ạ? – Tất cả cùng hỏi.   - Đây đích xác là chữ của tiền nhân! Cả đoàn nghe xong đều vô cùng ngạc nhiên. Vốn rất ưa những gì gây sốc và li kì, cô phóng viên vội vã chộp lấy hỏi dồn. - Chữ tiền nhân. Chẳng lẽ tiền nhân vừa hiện về để viết lên đây sao? - Cô nói đúng! Người vừa viết chữ này sống cách đây hơn... một ngàn năm!
0 Rating 675 views 5 likes 0 Comments
Read more
By: On May 3, 2012
  Abd. Karim Trong kho tàng văn học dân gian Chăm, Cei Balaok La-u (Hoàng Tử Sọ Dừa) là truyện cổ mang nhiều yếu tố lịch sử, văn hóa và xã hội Champa. Nhìn dưới gốc độ của văn chương lịch sử, truyện Cei Balaok La-u có nội dung liên quan đến hai dòng tộc lớn của vương quốc Champa dưới thời cổ đại, đó là thị tộc Cau (Kramuka) và thị tộc Dừa (Narikela). Theo tài liệu bia đá Champa cho biết, hoàng tử Thang, còn gọi là Yang Visnumurti tự cho mình là người xuất thân từ hai thị tộc. Thân phụ của ngài là thị tộc Dừa (Narikela) nắm quyền ở miền bắc và thân mẫu của ngài là thị tộc Cau ((Kramuka) cai trị tiểu vương quốc ở phía nam. Dựa vào nguồn xuất sứ của hai gia đình hoàng gia này, hoàng tử Thang đã thành công thống nhất hai miền nam bắc của Champa đã từng xảy ra các cuộc xung đột nội bộ trong vương quốc Champa thời bấy giờ, và lên ngôi vào năm 1074 với danh hiệu là Vijaya Çri Harivarmadeva, Yang Devatamurti. Mặc dù dân tộc Chăm chưa bao giờ nghe đến cốt truyện thị tộc Cau, nhưng truyện này lại rất được phổ biến trong biên niên sử của Mã Lai là Sejarah Melayu. Theo biên niên sử này, vị vua trị vì vương quốc Champa ở phương nam thấy có một cây cau kỳ lạ mọc bên cạnh hoàng cung của ngài. Cây cau trổ buồng rất to và đẹp, nhưng buồng cau không chịu nở hoa. Thấy kỳ lạ, nhà vua cho người trèo lên chặt buồng cau ấy đem xuống cho ngài xem. Ông dùng cây kiếm thần của mình chẻ mo cau ra, thấy trong đó có một đứa trẻ hồng hào đẹp đẽ. Ông rất vui mừng, nhận làm con nuôi, rồi đặt tên là Raja Po Klaong (Hoàng tử Po Klaong). Mo cau bọc hoàng tử biến thành tấm mộc đỡ của hoàng gia. Đầu nhọn của mo cau biến thành bảo kiếm keris (một loại kiếm ngắn) của nhà vua. Về sau, hai thứ khí giới này trở thành biểu tượng cho uy quyền nhà nước Champa ở phía Nam. Ngược lại, Cei Balaok La-u là cốt truyện nằm trong văn học dân gian của người Chăm. Đây chỉ là truyện cổ tích, nhưng nội dung của nó có mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với yếu tố lịch sử Champa vào đầu thế kỷ thứ XI. Đó, chính là nguyên nhân giải thích cho mục tiêu bài viết của chúng tôi.   Yếu tố văn hóa – xã hội Nhìn dưới gốc độ văn hóa, truyện Cei Balaok La-u mang một số yếu tố truyền thống Chăm, như chế độ mẫu hệ; tục đeo karah mata (chiếc nhẫn hạt cườm); tục dùng trầu cau trong cưới hỏi, giao tế; gói trầu cau bằng khăn màu đỏ, và v.v…   Chế độ mẫu hệ Người Chăm là dân tộc theo chế độ mẫu hệ và mẫu cư. Theo truyền thống Chăm, phụ nữ là người đứng ra lựa chọn phái nam trong việc cưới hỏi. Sau ngày đám cưới, người chồng sống bên nhà vợ. Của cải, con cái trong gia đình là thuộc về người vợ hay dòng tộc bên vợ. Balaok La-u (Sọ Dừa) dù là một hoàng tử hay nhân vật siêu phàm cũng không thoát ra khỏi truyền thống này. Do vậy, anh ta không đi cưới công chúa Út, mà chỉ để cho công chúa Út cưới mình. Sau khi lấy công chúa Út, Balaok La-u không về sống bên nhà mình, mà sống bên nhà vợ, rồi trở thành phò mã sau đó lên ngôi bên xứ sở của vợ mình.   Chiếc nhẫn hạt cườm Karah mata hay “chiếc nhẫn hạt cườm” là bản sắc văn hóa riêng biệt của tôc người Chăm. Đối với dân tộc Chăm, “chiếc nhẫn hạt cườm” không phải là đồ trang sức trong nghĩa rộng của nó mà là biểu tượng cho nguồn gốc của một chủng tộc. Bởi vậy, khi ai đeo karah mata là tự xác định bản thân mình là người Chăm. Qua karah mata, người Chăm tự nhận diện nhau, biết nhau là người đồng tộc. Cei Balaok La-u, khi vừa bước ra khỏi cái lốt sọ dừa, đã thấy trên ngón tay chàng có đeo “chiếc nhẫn hạt cườm”. Như vậy, chẳng cần qua một lời giới thiệu nào, mọi người đều biết bản thân Balaok La-u là người Chăm. Karah mata còn biểu tượng cho lòng trung thành và sự thủy chung. Trao tặng karah mata cho một người tức là ghi một dấu ấn minh chứng cho sự trung thành của mình đối với người ấy. Cei Balaok La-u trao karah mata cho vợ trước khi nàng xuống thuyền, là dâng cho người vợ trái tim thủy chung của mình, đồng thời, cũng là cái nhắc nhở để nàng không đánh mất bản thân hay bản thể của chính mình. Nhờ vậy, mà dù có trải qua bao gian nan khốn khó, cuối cùng hai người sẽ tìm được lại nhau.   Tục dùng trầu cau Tục dùng trầu cau trong giao tế, cưới hỏi, thừa tự, cúng tế, v.v… là một sự việc quan trọng và cần thiết trong cộng đồng người Chăm cả bên Ahier cũng như bên Awal. Sự việc sẽ không thành hay không hội đủ nếu như thiếu trầu cau. Cô công chúa Út muốn kết thân với Cei Balaok La-u, cô đã khôn ngoan sử dụng “miếng trầu là đầu câu chuyện”. Nó vừa hợp với lẽ đạo, vừa hợp với truyền thống, vừa kín đáo cho Cei Balaok La-u biết rằng: Việc cô làm là hoàn toàn có ý thức. Lời cô nói với chàng là những lời lẽ chân tình, chứ chẳng phải là lời lẽ hời hợt của kẻ hồ đồ hay nông nỗi. Cho nên, Cei Balaok La-u khó có thể phủ nhận. Nhờ vậy, mà chuyện tình của hai người được kết thành.   Gói trầu bằng khăn đỏ Gói trầu cau bằng khăn đỏ, là thói quen riêng của người Chăm mà không thấy ở dân tộc nào khác. Công chúa Út khi mang trầu cho Cei Balaok La-u cũng theo kiểu cách của người Chăm. Điều này, chứng tỏ cô là một người hiểu biết và thấm nhuần Văn hóa Chăm.   Harei But Theo quan niệm của người Chăm, ngày thứ Tư (harei But) trong tuần được xem là ngày tốt lành và vẹn toàn nhất. Cho nên họ thường chọn ngày này để tiến hành hôn lễ, dựng nhà cửa, mua sắm và, v.v… Trong truyện Cei Balaok La-u, nhà vua cũng chọn ngày thứ Tư (harei But) để cử hành hôn lễ cho cô công chúa Út của mình.   Xã hội hòa đồng và không giai cấp Trong truyện Cei Balaok La-u, người Chăm được sống trong môt xã hội an bình không giai cấp: Mẹ Balaok La-u một thường dân, Balaok La-u một anh chăn dê tật nguyền, bà lão nhà nghèo bán “chăn dằn” v.v.. đều có thể xin gặp nhà vua bất kỳ lúc nào mà họ thấy cần thiết. Balaok La-u một anh chăn dê tật nguyền, cũng có thể thực hiện giấc mơ ngàn đời, là lấy cô công chúa đẹp như tiên nữ làm vợ, trở thành nhà vua và truyền lại ngôi báo cho con cháu của mình muôn đời sau, mà không chút trở ngại. Một đám cưới to lớn được tiến hành trong suốt một trăm ngày đêm. Khách được mời là toàn thể nhân dân, không phân biệt vua chúa, giàu sang hay nghèo hèn đã cho thấy một sự hòa đồng cao độ. Sự kiện trên đây còn cho thấy, vị trí của ông vua chỉ là người anh cả trong gia đình, để điều phối và gìn giữ sự an bình và sự công bằng cho xã hội hơn là để thống trị. Trong truyện Cei Balaok La-u, chưa thấy mức độ xử lý người có tội, nhưng người có công thì khen thưởng rất trọng hậu, như trường hợp hai cụ nhà nghèo, người đã tìm được cô công chúa Út.   Xã hội nông nghiệp phát triển Trong thời Cei Balaok La-u xã hội Chăm còn mang nặng yếu tố nông nghiệp, nhưng đã phát triển khá cao. Mức sống của người dân tương đối ổn định: Chỉ riêng trâu của nhà vua cũng đã nhiều đến mức ba mươi gia đinh chăn giữ mà vẫn bị thất lạc hay mất mát. Nghèo như mẹ Balaok La-u nhà cũng có xe trâu, dê cừu… Lúa gạo không thiếu nên nhà vua mới có thể một lần thưởng đến một trăm xe lúa cho một người, cùng với vàng bạc và đất đai. Vào thời điểm này, người Chăm cũng đã biết đóng thuyền tàu. Chuyên chở trên bộ chủ yếu bằng xe trâu. Có những giao thương rộng rãi (ra cả ngoài nước). Và làm được những sản phẩm như tơ lụa v.v…   Tóm lược truyện Cei Balaok La-u Khi xưa, có một gia đình nghèo khó sống ở ven rừng. Hằng ngày, người ông và người cháu gái phải đi vô rừng đốn củi để đem về bán, đổi lấy lúa gạo. Có một hôm, trời nắng gắt, nước hai người mang theo không bao lâu đã hết cạn. Người ông bảo: – “Cháu đi tìm quanh đây coi có nơi nào có nước không?” Người cháu đi tìm và thấy trên một tảng đá lớn có một cái trũng nước rất trong. Cô vốc lên uống. Làn nước ngọt ngào mát rượi. Cô vốc nước lên tắm. Làn nước mát làm cô thấy sảng khoái vô cùng. Xong, cô về báo lại cho ông cô biết, rồi đưa ông cô đến đó. Nhưng lạ thay, khi nãy là một trũng nước đầy, bây giờ, bỗng dưng khô cạn, chỉ còn dấu ươn ướt trên đá, mà thôi. Họ về nhà chưa được bao lâu, cô gái cảm thấy trong người có biến đổi khác lạ, cô có mang thai. Sau đủ chín tháng mười ngày, cô sinh ra một bé trai. Bé trai này không có chân và tay, mà tròn trịa như một cái gáo dừa. Thấy vậy, mọi người đặt tên cho cậu ta là Balaok La-u (Sọ Dừa). Sọ Dừa lớn lên nhanh chóng. Bảy tháng tuổi biết nói, biết lăn đi chơi một mình. Ba năm tuổi biết đi chăn dê giúp mẹ. Sọ Dừa là cậu bé vừa thông minh, vừa khôn ngoan, có nhiều tài, lại khéo ứng xử. Do vậy, thay vì ghê tởm hay ghét bỏ cái cục thịt xấu xí chỉ biết lăn long lóc, mọi người dần dần trở nên thân thiện và yêu thích Sọ Dừa. Một hôm, Sọ Dừa đề nghị với mẹ cho mình đi ở chăn trâu cho nhà vua. Mẹ bảo: – “Con không có chân, có tay. Chăn mấy con dê, mẹ còn lo cho dê bị mất. Nay con đòi chăn trâu cho nhà vua, trâu vua nhiều, làm sao con giữ được.” Nhưng Sọ Dừa vẫn quyết tâm đòi mẹ đi tâu với vua. Nghe tin Sọ Dừa muốn giữ trâu cho mình, nhà vua hơi ngỡ ngàng, nhưng vì muốn thử tài Sọ Dừa, nên ông đồng ý, bảo: – “Mẹ Sọ Dừa, cứ mang Sọ Dừa lại đây”. Trâu của nhà vua rất nhiều, hơn ba mươi gia đinh chăn giữ mà cứ bị thất lạc hay mất mát. Nay giao cho một mình Sọ Dừa, nhưng chưa hề bị thất lạc một con nào. Vua rất lấy làm mãn nguyện. Một hôm, nhà vua sai công chúa Út mang cơm cho Sọ Dừa. Công chúa mang cơm đến nơi Sọ Dừa đang chăn trâu. Cô nhìn quanh quẩn chẳng thấy Sọ Dừa đâu cả. Chỉ thấy một đoàn gia nhân của một quốc vương nào đó, đang làm việc: người chặt cây, kẻ bức dây rừng, người chăn trâu, kẻ xếp cây rào … Công chúa muốn gọi Sọ Dừa ra lấy cơm ăn, chợt nghe tiếng nhạc và tiếng sáo du dương nổi lên, cô vội nép mình sau cành lá, lén nhìn về nơi vừa phát ra thanh nhạc. Cô thấy có một đám người đang ca múa phục vụ cho một vị hoàng tử. Vị hoàng tử trẻ tuổi này có khuôn mặt đẹp rạng rỡ như ánh trăng rằm. Cô nhìn vị hoàng tử một cách đam mê, lòng xốn xang, bỗng cảm thấy trái tim mình như thầm yêu, trộm nhớ đến chàng. Rồi thời gian trôi qua. Đã nhiều lần công chúa Út mang cơm đến cho Sọ Dừa. Cũng đã nhiều lần cô trộm nhìn vị hoàng tử Sọ Dừa. Nhiều lần trong thâm tâm cô khẳng định: – “Hoàng tử Sọ Dừa chẳng phải là người phàm tục, mà là người của xứ sở thần tiên, hoặc giả, một nhân vật siêu phàm hiếm thấy”, nhưng cô chẳng bao giờ tiếc lộ điều này với ai. Có một lần, nhà vua bảo: – “Hôm nay, công chúa Cả và công chúa Hai, hai ngươi mang cơm cho Sọ Dừa, công chúa Út đã mang đi nhiều lần rồi.” Nghe tin này, tim công chúa Út như se thắt lại. Nàng lo ngại mất đi cơ hội để gặp hoàng tử Sọ Dừa. Bỗng nghe hai cô chị nói: – “Hai con không muốn mang cơm cho Sọ Dừa. Sọ Dừa chỉ là một cục thịt, chỉ biết lăn long lóc. Mang cơm cho Sọ Dừa là một điều sỉ nhục.” Thấy vậy, nhà vua mới nói: – “Thôi, tụi bây không ai muốn đi thì để cho cô Út nó đi”. Nghe vậy, công chúa Út mới mừng thầm. Cô vội têm trầu cau, gói trong chiếc khăn đỏ mang theo. Cô đến nơi Sọ Dừa làm việc sớm hơn thường khi, rồi giấu mình kín trong một lùm cây. Khi thấy hoàng tử Sọ Dừa vừa bước ra khỏi “lốt sọ dừa”, cô cũng bất ngờ xuất hiện trước mặt chàng, làm cho hoàng tử Sọ Dừa không kịp biến mình vào cái “lốt sọ dừa” như các lần trước. Cô mời Sọ Dừa miếng trầu, và nói: – “Em đã quen chàng từ lâu. Nhớ nhung, sướng khổ đã từng. Chàng đừng phụ em miếng trầu này. Dẫu mai sau chúng ta có nên duyên nợ hay không, thì qua miếng trầu, chàng còn có giây phút nhớ đến em”. Trước mối tình thâm sâu, chân thành của công chúa Út, hoàng tử Sọ Dừa không thể phủ nhận. Rồi hai người trở thành đôi bạn tình yêu nhau. Sọ Dừa về nhà thưa với mẹ, là chàng muốn lấy công chúa con vua làm vợ. Mẹ chàng vừa nghe đến thì đã giãy nảy và run cầm cập, cho là chàng không bình thường, gia đình bà có thể bị kết tội chết. Nhưng trước cái thúc ép của Sọ Dừa, bà đành chịu thua, liều chết đến thưa chuyện với nhà vua. Về phần nhà vua, ông không những không bắt tội hay trách cứ mẹ Sọ Dừa, mà còn có phần hoan hĩ. Vua bảo: – “Chuyện ấy, không có gì trở ngại. Ngặt ta, có ba người con. Không biết, đứa nào chịu lấy Sọ Dừa làm chồng!” Rồi ông cho gọi ba cô công chúa lại, hỏi: – “Trong các con, ai chịu lấy Sọ Dừa làm chồng?” Nghe đến đây, hai cô công chúa chị đều giãy nảy, bảo, Sọ Dừa không xứng đáng với mình. Trước thái độ của hai cô chị, ông quay sang hỏi cô công chúa Út: – “Còn con như thế nào?” Cô công chúa Út trả lời: – “Phận làm con, cha đặt đâu thì con ngồi đấy”. Nhà vua quay sang mẹ Sọ Dừa, và bảo: – “Ngày lành thứ Tư này, trẫm sẽ tổ chức hôn lễ cho chúng”. Nhà vua cho tổ chức một tiệc cưới thật linh đình, kéo dài trong suốt một trăm ngày đêm. Tất cả mọi người, không kể bậc vua chúa, người sang hay kẻ hèn đều được mời đến. Đúng là một tiệc cưới to lớn và vui nhộn, hiếm thấy. Sau ngày tân hôn, hoàng hậu cho gọi công chúa Út đến để hỏi thăm về cuộc sống chung của hai vợ chồng trẻ. Công chúa Út bảo: – “Vợ chồng con sống hạnh phúc như các cặp vợ chồng bình thường khác.” Cô còn thêm: – “Sọ Dừa là một hoàng tử quí phái gấp hơn cả mấy lần con, không dễ gì tìm được”. Cuộc trò chuyện giữa công chúa Út và hoàng hậu, không thoát khỏi tai mắt của hai người chị. Họ rất lấy làm ngạc nhiên. Bởi vậy, khi đêm tối vừa buông xuống, hai người đã đến rình xem, coi vợ chồng công chúa Út sống với nhau như thế nào. Họ thấy, từ phòng của công chúa Út, ánh hào quang sáng lên, rồi từ trong cái sọ dừa một thanh niên phương phi tuấn tú bước ra. Vẻ đẹp, sự ngời sáng của chàng ta là không thể nào mô tả hết được. Vẻ đẹp này, đã làm mê mệt trái tim của hai người chị. Làm cho hai người tự trách mình sao quá ngu dại. Sao trước đây họ không chịu lấy Sọ Dừa làm chồng. Rồi than tiếc: – “Uổng thay! Công chúa Út, thật là may mắn! “. Do không cưỡng được mối tình si đối với Sọ Dừa, hai cô công chúa chị nảy ra cái ý định cướp chồng của em. Ít lâu sau, Sọ Dừa muốn cùng vợ làm một chuyến giao thương ra nước ngoài. Hai người chị cũng đòi đi theo. Trước khi xuống thuyền, Sọ Dừa đưa cho vợ chiếc nhẫn hạt cườm “thần kỳ” của mình, và bảo nàng nên đeo vào ngón tay. Thuyền đã ra khơi xa, không ai còn có thể nhìn thấy bến bờ. Ba cô công chúa cùng bước dạo chơi trên khoang thuyền. Hai cô chị ngỏ ý muốn xem chiếc nhẫn “thần kỳ” trên ngón tay của cô em út. Không hiểu được dã tâm của hai người chị, Công chúa Út tháo nhẫn trao cho họ. Hai người chị giả vờ ngắm nghía, rồi bất chợt ném nó xuống biển.Thấy ánh sáng từ chiếc nhẫn lóe lên trước khi rơi xuống nước. Không chút ngần ngại, công chúa Út cũng vụt người lao theo. Hai người chị đứng nhìn, họ chờ đến khi thuyền đã đi xa nơi xảy ra sự cố, mới giả bộ than khóc đến báo cùng Sọ Dừa. Sọ Dừa cho thuyền quay trở lại tìm vợ, nhưng chẳng thấy, chỉ thấy chiếc khăn quàng của nàng đang lênh đênh trên mặt nước. Lòng buồn bã, Sọ Dừa cho hủy chuyến ra đi nước ngoài. Chàng cho thuyền quay trở về để báo cho nhà vua biết. Công chúa Út lao xuống biển, kịp thời nắm bắt chiếc nhẫn “thần kỳ”, nên cô không hề hấn gì. Cô hóa thân thành một hài nhi, vào tá túc trong một vỏ sò lớn. Vỏ sò ấy tự trôi lênh đênh trên biển cho đến hơn một năm sau mới giạt vào bờ, nơi hai vợ chồng cụ già nhà nghèo thường hay đến để nhặt sò, hến. Hai cụ thấy có cái vỏ “sa cừ” rất lớn, mà bên trong dường như có tiếng trẻ thơ. Hai cụ lấy làm lạ, rồi cùng nhau khiêng về để phía sau nhà. Bẵng đi một hôm, hai cụ đi làm về, thấy nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp, cơm nước dọn sẵn. Hai vợ chồng nghĩ chắc có người tốt bụng nào đó sang giúp. Song việc ấy cứ liên tục xảy ra, nên hai người cũng sinh nghi. Một ngày kia, hai người giả vờ ra đi như thường lệ, khi đi được nửa đường thì quay về ẩn mình vào một góc kín để theo dõi. Họ thấy, một cô gái có vóc dáng đẹp như tiên nữ từ trong vỏ sò bước ra. Cô nhanh nhẹn thu dọn nhà cửa, đun nước pha trà, rồi nấu nướng để sẵn cho hai người. Không chậm trễ, hai cụ bất ngờ đi ra cầm tay cô gái, rồi hỏi: – “Có phải cháu là người mà bấy lâu nay đã âm thầm giúp cho hai già này không?” Nàng gật đầu, rươm rướm nước mắt và khe khẻ nói: – “Hai cụ nhặt con về. Con không có gì đền đáp công lao. Con giúp làm việc nhà để trả ơn hai cụ.” Tuy đã về được đất liền, nhưng công chúa Út không vơi được nỗi buồn. Cô nhớ vua cha cùng mẫu hậu. Cô nhớ nhất là Sọ Dừa, người chồng thương yêu của cô. Cô dệt một tấm “chăn dằn”, rồi nhờ bà cụ mang vào cung vua để bán. Trước khi bà cụ ra đi, cô căn dặn: – “Cụ đừng bán “chăn” này cho ai, ngoại tr&
0 Rating 428 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On September 14, 2012
Danh sch bảo trợ cho việc tu sữa Danook Pᠴ Mưbơk palei Pabhan 1. Thạch Ngọc Xun : ⠠ $100 dollars 2. Web: www.nguoicham.com : $50 dollars 3. Quảng Đại Cẩn $100 dollars 4. Quảng Thị Th!i Ha ⠠ $50 dollars 5. Quảng Minh Qu"n $50 dollars 6. v/c Đặng Ch!nh Linh $100 dollars 7.Linna Daisa Th nh $100 dollars 8.Chế Linh $200 dollars 9.Ph: Văn Mi ᠠ $ 50 dollars 10. v/cLưu Quang Sang $100 dollars 11. v/c Lưu Thanh Th:y $50 dollars 12. v/c Lưu Phương Mai $100 dollars 13. v/c Lưu Phương Loan $50 dollars 14. v/c Lưu Thanh Ha ⠠ $50 dollars 15. v/c Lưu Phương Trm ⠠ $100 dollars 16. v/c Lưu Thanh Trc ꠠ $200 dollars 17. g/d B Văn Động ᠠ $100 dollars 18. Unknown $ 50 dollars 19. Quảng Minhu $20 dollars 20. Ph: Văn Lưu $100 dollars 21. Dương H,nh $50 dollars Tổng số tiền b con đng gೳp đến lc ny lꠠ : 1770 dollars Sau đy l địa chỉ v⠠ số phone lin lạc. Chech ghi: Pay to: Can Dai Quang For: ghi tn của chủ tꪠi khoản, bn tri chử k꡽. 1. Địa chỉ Hawaii Qu#ng Đại Cẩn 1260 richard Lane # B510 Honolulu - HI - 96819 Phone: 1808 203 4710 2. Địa chỉ California Thạch ngọc Xu"n 4004 Divan court Modesto Ca 95356 Phone: (209) 204-5588 3. Địa chỉ Seattle Đặng Ch!nh Linh 9505 - 10TH AVE. E. Tacoma, WA 98445 Phone: 253-223-5241 4. Địa chỉ Việt Nam Ph Văn Hẳn Phone: 090 378 1639 5. Địa chỉ Ninh Thuận Quꠣng thị Thanh H Phone: 84 68 3767470 Danh sch sẽ cập nhật trong những lần kế tiếp. Thư Ngỏ
0 Rating 352 views 4 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On October 18, 2012
Nụ cười duyn dng xinh xinh,Đẹp tꡬnh c gi Chăm - pa,Cho䡠ng chiếc khăn Ma - tơ - ra,nh mắt lung linh đưa tlnh,Đi mi nụ cười thi䴪n thần,Người tnh ơi anh đắm say.Nhịp đều điệp khc Tan - go,Ngạt ng캠o hương hoa Chăm - pa,Cng tiếng ca A - ti - dza,Anh muốn trao em tất cả,Chiếc nhẫn Mư ta n t颬nh,Trăm nhớ ngn thương bng ai.ĐK:Người t೬nh ơi anh muốn gửi,Cả bầu trời đm đầy sao,Người tnh ơi anh đꬣ yu,Xa em, anh cng vấn vương,Người t꠬nh ơi anh xin tặng,Cả đại dương hoa Chăm - pa,Ngt hương mi trong tim nᣠy.Người tnh ơi anh muốn tặng,Cả dng m첡u nng tri tim,Người t㡬nh ơi anh đ yu,Xa em, anh c㪠ng nhớ nhung,Người tnh ơi anh xin tặng,Cả đại dương hoa Xương rồng,Tỏa lan mi trong tim n죠y.
0 Rating 513 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On December 8, 2012
  Sau nhiều biến cố lịch sử do chiến tranh, người Chăm về định cư tại Châu Đốc, An Giang vào thời nhà Nguyễn. Nằm bên bờ sông Hậu, đoạn chảy qua thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang có 7 làng Chăm của cộng đồng người Chăm ở miền Nam - Việt Nam. Những năm gần đây, cùng sự quan tâm của Đảng và Nhà nước các cấp, đời sống người Chăm ở Châu Đốc, An Giang đã có những chuyển biến tích cực thông qua việc đầu tư hạ tầng cơ sở, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc... cuộc sống và sinh hoạt của người Chăm nơi đây được hòa đồng cùng các dân tộc khác tại địa phương. Kiến trúc nhà người Chăm được thiết kế khá lạ mắt.Người Chăm Châu Đốc vẫn giữ tập quán dệt vải với nhiều sắc màu rực rỡ.     Người Chăm ở đây chuyên sống chủ yếu bằng nghề chài lưới trên sông. Tuy hòa đồng văn hóa, nhưng nét tâm linh riêng biệt vẫn theo đạo Hồi, dòng Islam, kinh Co - ran. Mỗi ngày, người Chăm theo dòng Islam cầu nguyện 5 lần, bắt đầu khi trời vừa rạng sáng, trưa ngọ, xế chiều, chạng vạng và trở về khuya. Mỗi lần như vậy họ lại đến thánh đường để cầu nguyện, mặt quay về hướng Tây, hướng về Thánh ĐịaMecca - một địa điểm linh thiêng đối với người theo dòng Islam. Bến phà Châu Phong - nối liền và tạo gắn kết, giao lưu  văn hóa giữa người Kinh ở trung tâm thị xã Châu Đốc với các làng Chăm.Sản phẩm du lịch do người Chăm tạo nên khá phong phú và đa dạng.      Nhà người Chăm được xây dựng theo kiểu nhà sàn, mặt trước nhà có một cầu thang chắc bằng gỗ. Bên trong nhà hầu như không có bàn ghế, khi tiếp khách thì họ trải chiếu hoặc tấm thảm và ngồi xếp bằng trên sàn gỗ. Người Chăm theo chế độ mẫu hệ. Người đàn ông dù lớn hay nhỏ đều để tóc ngắn, tóc dài sẽ bị cho là thiếu đứng đắn. Khi tham gia sinh hoạt cộng đồng trong làng, người con trai phải đội nón nỉ màu đen dùng cho người nhỏ tuổi, còn người lớn thì đội nón màu trắng. Đối với phụ nữ, dù già hay trẻ, khi ra đường phải đội khăn phủ đầu, nếu không muốn bị đánh giá là không tốt. Những chiếc khăn đội bỏ xuôi xuống hai bên màng tang, được vắt lên trong lúc làm việc. Người Chăm Islam thường vận Sà-rong quấn quanh mình, dài đến gót chân. Người Chăm Châu Đốc có tập tục ăn bốc. Món ăn đặc sản của người Chăm Châu Đốc là món Tung Lò Mò - Lạp xưởng làm từ thịt bò. Theo thời gian, người Chăm, người Khmer và người Kinh sống chan hòa, gần gũi nhau hơn trong sinh hoạt... Người đàn ông phải để tóc ngắn, người lớn tuổi khi ra đường phải đội nón màu trắng; người phụ nữ phải quấn khăn trên đầu...     Hiện người Chăm ở Châu Đốc - An Giang có khoảng 2.100 hộ, với khoảng 13.700 người. Ngoài ra, tại Việt Nam, người Chăm còn sinh sống ở Ninh Thuận, Tây Nguyên nhưng với số lượng không nhiều.HƯƠNG GIANG Nguồn: baoanhdatmui.vn    
0 Rating 635 views 4 likes 0 Comments
Read more