Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On May 3, 2012
  Abd. Karim Trong kho tàng văn học dân gian Chăm, Cei Balaok La-u (Hoàng Tử Sọ Dừa) là truyện cổ mang nhiều yếu tố lịch sử, văn hóa và xã hội Champa. Nhìn dưới gốc độ của văn chương lịch sử, truyện Cei Balaok La-u có nội dung liên quan đến hai dòng tộc lớn của vương quốc Champa dưới thời cổ đại, đó là thị tộc Cau (Kramuka) và thị tộc Dừa (Narikela). Theo tài liệu bia đá Champa cho biết, hoàng tử Thang, còn gọi là Yang Visnumurti tự cho mình là người xuất thân từ hai thị tộc. Thân phụ của ngài là thị tộc Dừa (Narikela) nắm quyền ở miền bắc và thân mẫu của ngài là thị tộc Cau ((Kramuka) cai trị tiểu vương quốc ở phía nam. Dựa vào nguồn xuất sứ của hai gia đình hoàng gia này, hoàng tử Thang đã thành công thống nhất hai miền nam bắc của Champa đã từng xảy ra các cuộc xung đột nội bộ trong vương quốc Champa thời bấy giờ, và lên ngôi vào năm 1074 với danh hiệu là Vijaya Çri Harivarmadeva, Yang Devatamurti. Mặc dù dân tộc Chăm chưa bao giờ nghe đến cốt truyện thị tộc Cau, nhưng truyện này lại rất được phổ biến trong biên niên sử của Mã Lai là Sejarah Melayu. Theo biên niên sử này, vị vua trị vì vương quốc Champa ở phương nam thấy có một cây cau kỳ lạ mọc bên cạnh hoàng cung của ngài. Cây cau trổ buồng rất to và đẹp, nhưng buồng cau không chịu nở hoa. Thấy kỳ lạ, nhà vua cho người trèo lên chặt buồng cau ấy đem xuống cho ngài xem. Ông dùng cây kiếm thần của mình chẻ mo cau ra, thấy trong đó có một đứa trẻ hồng hào đẹp đẽ. Ông rất vui mừng, nhận làm con nuôi, rồi đặt tên là Raja Po Klaong (Hoàng tử Po Klaong). Mo cau bọc hoàng tử biến thành tấm mộc đỡ của hoàng gia. Đầu nhọn của mo cau biến thành bảo kiếm keris (một loại kiếm ngắn) của nhà vua. Về sau, hai thứ khí giới này trở thành biểu tượng cho uy quyền nhà nước Champa ở phía Nam. Ngược lại, Cei Balaok La-u là cốt truyện nằm trong văn học dân gian của người Chăm. Đây chỉ là truyện cổ tích, nhưng nội dung của nó có mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với yếu tố lịch sử Champa vào đầu thế kỷ thứ XI. Đó, chính là nguyên nhân giải thích cho mục tiêu bài viết của chúng tôi.   Yếu tố văn hóa – xã hội Nhìn dưới gốc độ văn hóa, truyện Cei Balaok La-u mang một số yếu tố truyền thống Chăm, như chế độ mẫu hệ; tục đeo karah mata (chiếc nhẫn hạt cườm); tục dùng trầu cau trong cưới hỏi, giao tế; gói trầu cau bằng khăn màu đỏ, và v.v…   Chế độ mẫu hệ Người Chăm là dân tộc theo chế độ mẫu hệ và mẫu cư. Theo truyền thống Chăm, phụ nữ là người đứng ra lựa chọn phái nam trong việc cưới hỏi. Sau ngày đám cưới, người chồng sống bên nhà vợ. Của cải, con cái trong gia đình là thuộc về người vợ hay dòng tộc bên vợ. Balaok La-u (Sọ Dừa) dù là một hoàng tử hay nhân vật siêu phàm cũng không thoát ra khỏi truyền thống này. Do vậy, anh ta không đi cưới công chúa Út, mà chỉ để cho công chúa Út cưới mình. Sau khi lấy công chúa Út, Balaok La-u không về sống bên nhà mình, mà sống bên nhà vợ, rồi trở thành phò mã sau đó lên ngôi bên xứ sở của vợ mình.   Chiếc nhẫn hạt cườm Karah mata hay “chiếc nhẫn hạt cườm” là bản sắc văn hóa riêng biệt của tôc người Chăm. Đối với dân tộc Chăm, “chiếc nhẫn hạt cườm” không phải là đồ trang sức trong nghĩa rộng của nó mà là biểu tượng cho nguồn gốc của một chủng tộc. Bởi vậy, khi ai đeo karah mata là tự xác định bản thân mình là người Chăm. Qua karah mata, người Chăm tự nhận diện nhau, biết nhau là người đồng tộc. Cei Balaok La-u, khi vừa bước ra khỏi cái lốt sọ dừa, đã thấy trên ngón tay chàng có đeo “chiếc nhẫn hạt cườm”. Như vậy, chẳng cần qua một lời giới thiệu nào, mọi người đều biết bản thân Balaok La-u là người Chăm. Karah mata còn biểu tượng cho lòng trung thành và sự thủy chung. Trao tặng karah mata cho một người tức là ghi một dấu ấn minh chứng cho sự trung thành của mình đối với người ấy. Cei Balaok La-u trao karah mata cho vợ trước khi nàng xuống thuyền, là dâng cho người vợ trái tim thủy chung của mình, đồng thời, cũng là cái nhắc nhở để nàng không đánh mất bản thân hay bản thể của chính mình. Nhờ vậy, mà dù có trải qua bao gian nan khốn khó, cuối cùng hai người sẽ tìm được lại nhau.   Tục dùng trầu cau Tục dùng trầu cau trong giao tế, cưới hỏi, thừa tự, cúng tế, v.v… là một sự việc quan trọng và cần thiết trong cộng đồng người Chăm cả bên Ahier cũng như bên Awal. Sự việc sẽ không thành hay không hội đủ nếu như thiếu trầu cau. Cô công chúa Út muốn kết thân với Cei Balaok La-u, cô đã khôn ngoan sử dụng “miếng trầu là đầu câu chuyện”. Nó vừa hợp với lẽ đạo, vừa hợp với truyền thống, vừa kín đáo cho Cei Balaok La-u biết rằng: Việc cô làm là hoàn toàn có ý thức. Lời cô nói với chàng là những lời lẽ chân tình, chứ chẳng phải là lời lẽ hời hợt của kẻ hồ đồ hay nông nỗi. Cho nên, Cei Balaok La-u khó có thể phủ nhận. Nhờ vậy, mà chuyện tình của hai người được kết thành.   Gói trầu bằng khăn đỏ Gói trầu cau bằng khăn đỏ, là thói quen riêng của người Chăm mà không thấy ở dân tộc nào khác. Công chúa Út khi mang trầu cho Cei Balaok La-u cũng theo kiểu cách của người Chăm. Điều này, chứng tỏ cô là một người hiểu biết và thấm nhuần Văn hóa Chăm.   Harei But Theo quan niệm của người Chăm, ngày thứ Tư (harei But) trong tuần được xem là ngày tốt lành và vẹn toàn nhất. Cho nên họ thường chọn ngày này để tiến hành hôn lễ, dựng nhà cửa, mua sắm và, v.v… Trong truyện Cei Balaok La-u, nhà vua cũng chọn ngày thứ Tư (harei But) để cử hành hôn lễ cho cô công chúa Út của mình.   Xã hội hòa đồng và không giai cấp Trong truyện Cei Balaok La-u, người Chăm được sống trong môt xã hội an bình không giai cấp: Mẹ Balaok La-u một thường dân, Balaok La-u một anh chăn dê tật nguyền, bà lão nhà nghèo bán “chăn dằn” v.v.. đều có thể xin gặp nhà vua bất kỳ lúc nào mà họ thấy cần thiết. Balaok La-u một anh chăn dê tật nguyền, cũng có thể thực hiện giấc mơ ngàn đời, là lấy cô công chúa đẹp như tiên nữ làm vợ, trở thành nhà vua và truyền lại ngôi báo cho con cháu của mình muôn đời sau, mà không chút trở ngại. Một đám cưới to lớn được tiến hành trong suốt một trăm ngày đêm. Khách được mời là toàn thể nhân dân, không phân biệt vua chúa, giàu sang hay nghèo hèn đã cho thấy một sự hòa đồng cao độ. Sự kiện trên đây còn cho thấy, vị trí của ông vua chỉ là người anh cả trong gia đình, để điều phối và gìn giữ sự an bình và sự công bằng cho xã hội hơn là để thống trị. Trong truyện Cei Balaok La-u, chưa thấy mức độ xử lý người có tội, nhưng người có công thì khen thưởng rất trọng hậu, như trường hợp hai cụ nhà nghèo, người đã tìm được cô công chúa Út.   Xã hội nông nghiệp phát triển Trong thời Cei Balaok La-u xã hội Chăm còn mang nặng yếu tố nông nghiệp, nhưng đã phát triển khá cao. Mức sống của người dân tương đối ổn định: Chỉ riêng trâu của nhà vua cũng đã nhiều đến mức ba mươi gia đinh chăn giữ mà vẫn bị thất lạc hay mất mát. Nghèo như mẹ Balaok La-u nhà cũng có xe trâu, dê cừu… Lúa gạo không thiếu nên nhà vua mới có thể một lần thưởng đến một trăm xe lúa cho một người, cùng với vàng bạc và đất đai. Vào thời điểm này, người Chăm cũng đã biết đóng thuyền tàu. Chuyên chở trên bộ chủ yếu bằng xe trâu. Có những giao thương rộng rãi (ra cả ngoài nước). Và làm được những sản phẩm như tơ lụa v.v…   Tóm lược truyện Cei Balaok La-u Khi xưa, có một gia đình nghèo khó sống ở ven rừng. Hằng ngày, người ông và người cháu gái phải đi vô rừng đốn củi để đem về bán, đổi lấy lúa gạo. Có một hôm, trời nắng gắt, nước hai người mang theo không bao lâu đã hết cạn. Người ông bảo: – “Cháu đi tìm quanh đây coi có nơi nào có nước không?” Người cháu đi tìm và thấy trên một tảng đá lớn có một cái trũng nước rất trong. Cô vốc lên uống. Làn nước ngọt ngào mát rượi. Cô vốc nước lên tắm. Làn nước mát làm cô thấy sảng khoái vô cùng. Xong, cô về báo lại cho ông cô biết, rồi đưa ông cô đến đó. Nhưng lạ thay, khi nãy là một trũng nước đầy, bây giờ, bỗng dưng khô cạn, chỉ còn dấu ươn ướt trên đá, mà thôi. Họ về nhà chưa được bao lâu, cô gái cảm thấy trong người có biến đổi khác lạ, cô có mang thai. Sau đủ chín tháng mười ngày, cô sinh ra một bé trai. Bé trai này không có chân và tay, mà tròn trịa như một cái gáo dừa. Thấy vậy, mọi người đặt tên cho cậu ta là Balaok La-u (Sọ Dừa). Sọ Dừa lớn lên nhanh chóng. Bảy tháng tuổi biết nói, biết lăn đi chơi một mình. Ba năm tuổi biết đi chăn dê giúp mẹ. Sọ Dừa là cậu bé vừa thông minh, vừa khôn ngoan, có nhiều tài, lại khéo ứng xử. Do vậy, thay vì ghê tởm hay ghét bỏ cái cục thịt xấu xí chỉ biết lăn long lóc, mọi người dần dần trở nên thân thiện và yêu thích Sọ Dừa. Một hôm, Sọ Dừa đề nghị với mẹ cho mình đi ở chăn trâu cho nhà vua. Mẹ bảo: – “Con không có chân, có tay. Chăn mấy con dê, mẹ còn lo cho dê bị mất. Nay con đòi chăn trâu cho nhà vua, trâu vua nhiều, làm sao con giữ được.” Nhưng Sọ Dừa vẫn quyết tâm đòi mẹ đi tâu với vua. Nghe tin Sọ Dừa muốn giữ trâu cho mình, nhà vua hơi ngỡ ngàng, nhưng vì muốn thử tài Sọ Dừa, nên ông đồng ý, bảo: – “Mẹ Sọ Dừa, cứ mang Sọ Dừa lại đây”. Trâu của nhà vua rất nhiều, hơn ba mươi gia đinh chăn giữ mà cứ bị thất lạc hay mất mát. Nay giao cho một mình Sọ Dừa, nhưng chưa hề bị thất lạc một con nào. Vua rất lấy làm mãn nguyện. Một hôm, nhà vua sai công chúa Út mang cơm cho Sọ Dừa. Công chúa mang cơm đến nơi Sọ Dừa đang chăn trâu. Cô nhìn quanh quẩn chẳng thấy Sọ Dừa đâu cả. Chỉ thấy một đoàn gia nhân của một quốc vương nào đó, đang làm việc: người chặt cây, kẻ bức dây rừng, người chăn trâu, kẻ xếp cây rào … Công chúa muốn gọi Sọ Dừa ra lấy cơm ăn, chợt nghe tiếng nhạc và tiếng sáo du dương nổi lên, cô vội nép mình sau cành lá, lén nhìn về nơi vừa phát ra thanh nhạc. Cô thấy có một đám người đang ca múa phục vụ cho một vị hoàng tử. Vị hoàng tử trẻ tuổi này có khuôn mặt đẹp rạng rỡ như ánh trăng rằm. Cô nhìn vị hoàng tử một cách đam mê, lòng xốn xang, bỗng cảm thấy trái tim mình như thầm yêu, trộm nhớ đến chàng. Rồi thời gian trôi qua. Đã nhiều lần công chúa Út mang cơm đến cho Sọ Dừa. Cũng đã nhiều lần cô trộm nhìn vị hoàng tử Sọ Dừa. Nhiều lần trong thâm tâm cô khẳng định: – “Hoàng tử Sọ Dừa chẳng phải là người phàm tục, mà là người của xứ sở thần tiên, hoặc giả, một nhân vật siêu phàm hiếm thấy”, nhưng cô chẳng bao giờ tiếc lộ điều này với ai. Có một lần, nhà vua bảo: – “Hôm nay, công chúa Cả và công chúa Hai, hai ngươi mang cơm cho Sọ Dừa, công chúa Út đã mang đi nhiều lần rồi.” Nghe tin này, tim công chúa Út như se thắt lại. Nàng lo ngại mất đi cơ hội để gặp hoàng tử Sọ Dừa. Bỗng nghe hai cô chị nói: – “Hai con không muốn mang cơm cho Sọ Dừa. Sọ Dừa chỉ là một cục thịt, chỉ biết lăn long lóc. Mang cơm cho Sọ Dừa là một điều sỉ nhục.” Thấy vậy, nhà vua mới nói: – “Thôi, tụi bây không ai muốn đi thì để cho cô Út nó đi”. Nghe vậy, công chúa Út mới mừng thầm. Cô vội têm trầu cau, gói trong chiếc khăn đỏ mang theo. Cô đến nơi Sọ Dừa làm việc sớm hơn thường khi, rồi giấu mình kín trong một lùm cây. Khi thấy hoàng tử Sọ Dừa vừa bước ra khỏi “lốt sọ dừa”, cô cũng bất ngờ xuất hiện trước mặt chàng, làm cho hoàng tử Sọ Dừa không kịp biến mình vào cái “lốt sọ dừa” như các lần trước. Cô mời Sọ Dừa miếng trầu, và nói: – “Em đã quen chàng từ lâu. Nhớ nhung, sướng khổ đã từng. Chàng đừng phụ em miếng trầu này. Dẫu mai sau chúng ta có nên duyên nợ hay không, thì qua miếng trầu, chàng còn có giây phút nhớ đến em”. Trước mối tình thâm sâu, chân thành của công chúa Út, hoàng tử Sọ Dừa không thể phủ nhận. Rồi hai người trở thành đôi bạn tình yêu nhau. Sọ Dừa về nhà thưa với mẹ, là chàng muốn lấy công chúa con vua làm vợ. Mẹ chàng vừa nghe đến thì đã giãy nảy và run cầm cập, cho là chàng không bình thường, gia đình bà có thể bị kết tội chết. Nhưng trước cái thúc ép của Sọ Dừa, bà đành chịu thua, liều chết đến thưa chuyện với nhà vua. Về phần nhà vua, ông không những không bắt tội hay trách cứ mẹ Sọ Dừa, mà còn có phần hoan hĩ. Vua bảo: – “Chuyện ấy, không có gì trở ngại. Ngặt ta, có ba người con. Không biết, đứa nào chịu lấy Sọ Dừa làm chồng!” Rồi ông cho gọi ba cô công chúa lại, hỏi: – “Trong các con, ai chịu lấy Sọ Dừa làm chồng?” Nghe đến đây, hai cô công chúa chị đều giãy nảy, bảo, Sọ Dừa không xứng đáng với mình. Trước thái độ của hai cô chị, ông quay sang hỏi cô công chúa Út: – “Còn con như thế nào?” Cô công chúa Út trả lời: – “Phận làm con, cha đặt đâu thì con ngồi đấy”. Nhà vua quay sang mẹ Sọ Dừa, và bảo: – “Ngày lành thứ Tư này, trẫm sẽ tổ chức hôn lễ cho chúng”. Nhà vua cho tổ chức một tiệc cưới thật linh đình, kéo dài trong suốt một trăm ngày đêm. Tất cả mọi người, không kể bậc vua chúa, người sang hay kẻ hèn đều được mời đến. Đúng là một tiệc cưới to lớn và vui nhộn, hiếm thấy. Sau ngày tân hôn, hoàng hậu cho gọi công chúa Út đến để hỏi thăm về cuộc sống chung của hai vợ chồng trẻ. Công chúa Út bảo: – “Vợ chồng con sống hạnh phúc như các cặp vợ chồng bình thường khác.” Cô còn thêm: – “Sọ Dừa là một hoàng tử quí phái gấp hơn cả mấy lần con, không dễ gì tìm được”. Cuộc trò chuyện giữa công chúa Út và hoàng hậu, không thoát khỏi tai mắt của hai người chị. Họ rất lấy làm ngạc nhiên. Bởi vậy, khi đêm tối vừa buông xuống, hai người đã đến rình xem, coi vợ chồng công chúa Út sống với nhau như thế nào. Họ thấy, từ phòng của công chúa Út, ánh hào quang sáng lên, rồi từ trong cái sọ dừa một thanh niên phương phi tuấn tú bước ra. Vẻ đẹp, sự ngời sáng của chàng ta là không thể nào mô tả hết được. Vẻ đẹp này, đã làm mê mệt trái tim của hai người chị. Làm cho hai người tự trách mình sao quá ngu dại. Sao trước đây họ không chịu lấy Sọ Dừa làm chồng. Rồi than tiếc: – “Uổng thay! Công chúa Út, thật là may mắn! “. Do không cưỡng được mối tình si đối với Sọ Dừa, hai cô công chúa chị nảy ra cái ý định cướp chồng của em. Ít lâu sau, Sọ Dừa muốn cùng vợ làm một chuyến giao thương ra nước ngoài. Hai người chị cũng đòi đi theo. Trước khi xuống thuyền, Sọ Dừa đưa cho vợ chiếc nhẫn hạt cườm “thần kỳ” của mình, và bảo nàng nên đeo vào ngón tay. Thuyền đã ra khơi xa, không ai còn có thể nhìn thấy bến bờ. Ba cô công chúa cùng bước dạo chơi trên khoang thuyền. Hai cô chị ngỏ ý muốn xem chiếc nhẫn “thần kỳ” trên ngón tay của cô em út. Không hiểu được dã tâm của hai người chị, Công chúa Út tháo nhẫn trao cho họ. Hai người chị giả vờ ngắm nghía, rồi bất chợt ném nó xuống biển.Thấy ánh sáng từ chiếc nhẫn lóe lên trước khi rơi xuống nước. Không chút ngần ngại, công chúa Út cũng vụt người lao theo. Hai người chị đứng nhìn, họ chờ đến khi thuyền đã đi xa nơi xảy ra sự cố, mới giả bộ than khóc đến báo cùng Sọ Dừa. Sọ Dừa cho thuyền quay trở lại tìm vợ, nhưng chẳng thấy, chỉ thấy chiếc khăn quàng của nàng đang lênh đênh trên mặt nước. Lòng buồn bã, Sọ Dừa cho hủy chuyến ra đi nước ngoài. Chàng cho thuyền quay trở về để báo cho nhà vua biết. Công chúa Út lao xuống biển, kịp thời nắm bắt chiếc nhẫn “thần kỳ”, nên cô không hề hấn gì. Cô hóa thân thành một hài nhi, vào tá túc trong một vỏ sò lớn. Vỏ sò ấy tự trôi lênh đênh trên biển cho đến hơn một năm sau mới giạt vào bờ, nơi hai vợ chồng cụ già nhà nghèo thường hay đến để nhặt sò, hến. Hai cụ thấy có cái vỏ “sa cừ” rất lớn, mà bên trong dường như có tiếng trẻ thơ. Hai cụ lấy làm lạ, rồi cùng nhau khiêng về để phía sau nhà. Bẵng đi một hôm, hai cụ đi làm về, thấy nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp, cơm nước dọn sẵn. Hai vợ chồng nghĩ chắc có người tốt bụng nào đó sang giúp. Song việc ấy cứ liên tục xảy ra, nên hai người cũng sinh nghi. Một ngày kia, hai người giả vờ ra đi như thường lệ, khi đi được nửa đường thì quay về ẩn mình vào một góc kín để theo dõi. Họ thấy, một cô gái có vóc dáng đẹp như tiên nữ từ trong vỏ sò bước ra. Cô nhanh nhẹn thu dọn nhà cửa, đun nước pha trà, rồi nấu nướng để sẵn cho hai người. Không chậm trễ, hai cụ bất ngờ đi ra cầm tay cô gái, rồi hỏi: – “Có phải cháu là người mà bấy lâu nay đã âm thầm giúp cho hai già này không?” Nàng gật đầu, rươm rướm nước mắt và khe khẻ nói: – “Hai cụ nhặt con về. Con không có gì đền đáp công lao. Con giúp làm việc nhà để trả ơn hai cụ.” Tuy đã về được đất liền, nhưng công chúa Út không vơi được nỗi buồn. Cô nhớ vua cha cùng mẫu hậu. Cô nhớ nhất là Sọ Dừa, người chồng thương yêu của cô. Cô dệt một tấm “chăn dằn”, rồi nhờ bà cụ mang vào cung vua để bán. Trước khi bà cụ ra đi, cô căn dặn: – “Cụ đừng bán “chăn” này cho ai, ngoại tr&
0 Rating 428 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On September 14, 2012
Danh sch bảo trợ cho việc tu sữa Danook Pᠴ Mưbơk palei Pabhan 1. Thạch Ngọc Xun : ⠠ $100 dollars 2. Web: www.nguoicham.com : $50 dollars 3. Quảng Đại Cẩn $100 dollars 4. Quảng Thị Th!i Ha ⠠ $50 dollars 5. Quảng Minh Qu"n $50 dollars 6. v/c Đặng Ch!nh Linh $100 dollars 7.Linna Daisa Th nh $100 dollars 8.Chế Linh $200 dollars 9.Ph: Văn Mi ᠠ $ 50 dollars 10. v/cLưu Quang Sang $100 dollars 11. v/c Lưu Thanh Th:y $50 dollars 12. v/c Lưu Phương Mai $100 dollars 13. v/c Lưu Phương Loan $50 dollars 14. v/c Lưu Thanh Ha ⠠ $50 dollars 15. v/c Lưu Phương Trm ⠠ $100 dollars 16. v/c Lưu Thanh Trc ꠠ $200 dollars 17. g/d B Văn Động ᠠ $100 dollars 18. Unknown $ 50 dollars 19. Quảng Minhu $20 dollars 20. Ph: Văn Lưu $100 dollars 21. Dương H,nh $50 dollars Tổng số tiền b con đng gೳp đến lc ny lꠠ : 1770 dollars Sau đy l địa chỉ v⠠ số phone lin lạc. Chech ghi: Pay to: Can Dai Quang For: ghi tn của chủ tꪠi khoản, bn tri chử k꡽. 1. Địa chỉ Hawaii Qu#ng Đại Cẩn 1260 richard Lane # B510 Honolulu - HI - 96819 Phone: 1808 203 4710 2. Địa chỉ California Thạch ngọc Xu"n 4004 Divan court Modesto Ca 95356 Phone: (209) 204-5588 3. Địa chỉ Seattle Đặng Ch!nh Linh 9505 - 10TH AVE. E. Tacoma, WA 98445 Phone: 253-223-5241 4. Địa chỉ Việt Nam Ph Văn Hẳn Phone: 090 378 1639 5. Địa chỉ Ninh Thuận Quꠣng thị Thanh H Phone: 84 68 3767470 Danh sch sẽ cập nhật trong những lần kế tiếp. Thư Ngỏ
0 Rating 353 views 4 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On October 18, 2012
Nụ cười duyn dng xinh xinh,Đẹp tꡬnh c gi Chăm - pa,Cho䡠ng chiếc khăn Ma - tơ - ra,nh mắt lung linh đưa tlnh,Đi mi nụ cười thi䴪n thần,Người tnh ơi anh đắm say.Nhịp đều điệp khc Tan - go,Ngạt ng캠o hương hoa Chăm - pa,Cng tiếng ca A - ti - dza,Anh muốn trao em tất cả,Chiếc nhẫn Mư ta n t颬nh,Trăm nhớ ngn thương bng ai.ĐK:Người t೬nh ơi anh muốn gửi,Cả bầu trời đm đầy sao,Người tnh ơi anh đꬣ yu,Xa em, anh cng vấn vương,Người t꠬nh ơi anh xin tặng,Cả đại dương hoa Chăm - pa,Ngt hương mi trong tim nᣠy.Người tnh ơi anh muốn tặng,Cả dng m첡u nng tri tim,Người t㡬nh ơi anh đ yu,Xa em, anh c㪠ng nhớ nhung,Người tnh ơi anh xin tặng,Cả đại dương hoa Xương rồng,Tỏa lan mi trong tim n죠y.
0 Rating 514 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On December 8, 2012
  Sau nhiều biến cố lịch sử do chiến tranh, người Chăm về định cư tại Châu Đốc, An Giang vào thời nhà Nguyễn. Nằm bên bờ sông Hậu, đoạn chảy qua thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang có 7 làng Chăm của cộng đồng người Chăm ở miền Nam - Việt Nam. Những năm gần đây, cùng sự quan tâm của Đảng và Nhà nước các cấp, đời sống người Chăm ở Châu Đốc, An Giang đã có những chuyển biến tích cực thông qua việc đầu tư hạ tầng cơ sở, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc... cuộc sống và sinh hoạt của người Chăm nơi đây được hòa đồng cùng các dân tộc khác tại địa phương. Kiến trúc nhà người Chăm được thiết kế khá lạ mắt.Người Chăm Châu Đốc vẫn giữ tập quán dệt vải với nhiều sắc màu rực rỡ.     Người Chăm ở đây chuyên sống chủ yếu bằng nghề chài lưới trên sông. Tuy hòa đồng văn hóa, nhưng nét tâm linh riêng biệt vẫn theo đạo Hồi, dòng Islam, kinh Co - ran. Mỗi ngày, người Chăm theo dòng Islam cầu nguyện 5 lần, bắt đầu khi trời vừa rạng sáng, trưa ngọ, xế chiều, chạng vạng và trở về khuya. Mỗi lần như vậy họ lại đến thánh đường để cầu nguyện, mặt quay về hướng Tây, hướng về Thánh ĐịaMecca - một địa điểm linh thiêng đối với người theo dòng Islam. Bến phà Châu Phong - nối liền và tạo gắn kết, giao lưu  văn hóa giữa người Kinh ở trung tâm thị xã Châu Đốc với các làng Chăm.Sản phẩm du lịch do người Chăm tạo nên khá phong phú và đa dạng.      Nhà người Chăm được xây dựng theo kiểu nhà sàn, mặt trước nhà có một cầu thang chắc bằng gỗ. Bên trong nhà hầu như không có bàn ghế, khi tiếp khách thì họ trải chiếu hoặc tấm thảm và ngồi xếp bằng trên sàn gỗ. Người Chăm theo chế độ mẫu hệ. Người đàn ông dù lớn hay nhỏ đều để tóc ngắn, tóc dài sẽ bị cho là thiếu đứng đắn. Khi tham gia sinh hoạt cộng đồng trong làng, người con trai phải đội nón nỉ màu đen dùng cho người nhỏ tuổi, còn người lớn thì đội nón màu trắng. Đối với phụ nữ, dù già hay trẻ, khi ra đường phải đội khăn phủ đầu, nếu không muốn bị đánh giá là không tốt. Những chiếc khăn đội bỏ xuôi xuống hai bên màng tang, được vắt lên trong lúc làm việc. Người Chăm Islam thường vận Sà-rong quấn quanh mình, dài đến gót chân. Người Chăm Châu Đốc có tập tục ăn bốc. Món ăn đặc sản của người Chăm Châu Đốc là món Tung Lò Mò - Lạp xưởng làm từ thịt bò. Theo thời gian, người Chăm, người Khmer và người Kinh sống chan hòa, gần gũi nhau hơn trong sinh hoạt... Người đàn ông phải để tóc ngắn, người lớn tuổi khi ra đường phải đội nón màu trắng; người phụ nữ phải quấn khăn trên đầu...     Hiện người Chăm ở Châu Đốc - An Giang có khoảng 2.100 hộ, với khoảng 13.700 người. Ngoài ra, tại Việt Nam, người Chăm còn sinh sống ở Ninh Thuận, Tây Nguyên nhưng với số lượng không nhiều.HƯƠNG GIANG Nguồn: baoanhdatmui.vn    
0 Rating 637 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On May 2, 2013
http://news.zing.vn/teen-viet/nam-sinh-bo-thi-tin-hoc-the-gioi-vi-khong-du-tien/a317064.html V địch quốc gia cuộc thi Kỹ năng sử dụng ứng dụng Microsoft Office Specialist 2012, được chọn dự thi vng chung kết thế giới tổ chức tại Mỹ, nhưng Mu Ham Mach đ䲠nh bỏ lỡ v khng c촳 đủ 80 triệu đồng chi ph đi thi. Tối 27/4, chng t�i đến nh Mu Ham Mach (dn tộc Chăm), học viࢪn ngnh quản trị mạng khoa cng nghệ thഴng tin trường Trung cấp nghề kỹ thuật - cng nghệ Hng Vương, trong một con hẻm tr乪n đường Đặng Thi Thn (P.11, Q.5, TP.HCM), Mach vẫn đang ở trường. “Vừa học vừa lᢠm nn Mach thường trở về nh l꠺c 21h hằng ngy” - ng Abdol Hamit (47 tuổi, chạy xe ഴm trước cổng bệnh viện ĐH Y dược TP.HCM, cha của Mach) ni. Lỡ cơ hội “Ti thấy rất tiếc” - Mach t㴢m sự - “Đ l cơ hội tốt cho t㠴i được thử sức ở sn chơi với th sinh từ khắp nơi tr⭪n thế giới, nơi ti c thể học hỏi th䳪m từ bạn b cc nước ti衪n tiến. Điều khiến ti tiếc nữa l nếu đoạt giải, được cấp giấy chứng nhận của cuộc thi th䠬 cơ hội việc lm sau ny của t࠴i cũng sẽ tốt hơn”. Theo thng tin từ IIG Việt Nam - đại diện của Certiport (đơn vị tổ chức cuộc thi trn to䪠n thế giới), điểm số của Mu Ham Mach trong năm cuộc thi năm 2012 ở vng 1 l 775/1.000 v⠠ vng 2 l 825/1.000. Trực tiếp hướng dẫn, huấn luyện Mach tại kỳ thi quốc gia, thầy V⠵ Đức Thiện - giảng vin khoa cng nghệ th괴ng tin nh trường - tiếc nuối: “Đ lೠ một cơ hội rất lớn cho Mach v cả cho trường. Cuộc thi được tổ chức trn phạm vi toઠn thế giới nhằm chọn những ứng vin xuất sắc nhất ở mỗi quốc gia để tham dự vng chung kết thế giới tại Mỹ. Tham dự kỳ thi thế giới, bản th겢n em sẽ thấy được điểm mạnh, yếu của bản thn để hon thiện hơn”. Theo thầy Thiện, khi hỏi chi ph⠭ cho chuyến đi th được biết tổng cộng khoảng 80 triệu đồng từ tiền v m쩡y bay, ăn ở, đi lại... Nếu học vin c người huấn luyện, hướng dẫn đi k골m thi chi ph gấp đi. “T�i hỏi nhiều nơi tm ti trợ cho Mach nhưng kh젴ng được. Thầy tr đnh bỏ lỡ cơ hội qu⠽ gi ny” - thầy Thiện nᠳi thm. Tương tự, đại diện ban gim hiệu trường Trung cấp nghề kỹ thuật - c꡴ng nghệ Hng Vương cũng cho biết, sau khi Mach được chọn dự thi vng chung kết tại Mỹ, trường cũng hỏi một số doanh nghiệp, hội khuyến học... t鲬m ti trợ cho Mach đi thi nhưng nhiều nơi lắc đầu v tବnh hnh kinh tế kh khăn. “Trường cũng kh쳴ng c kinh ph hỗ trợ em dự thi” - đại diện ban gi㭡m hiệu nh trường giải thch. Vươn l୪n từ kh khăn Cha Mach chạy xe m trước cổng bệnh viện, mẹ ở nh㴠 nội trợ. Nh Mach c bốn chị em, ba người trong số đೳ học tại trường trung cấp nghề kỹ thuật - cng nghệ Hng Vương. Do gia đ乬nh kh khăn, chị em Mach đều được trường miễn 100% học ph khi học tại trường. Năm trước, cảm phục ho㭠n cảnh cậu học vin vượt kh, thầy c곴 v bạn b trong trường đਣ tặng bạn một chiếc xe đạp để đến trường. “Lc học cấp 3, được học tin học ở trường, ti th괭ch mn học ny l䠺c no chẳng hay” - Mach ni về lựa chọn ngೠnh nghề của mnh. Sau khi tốt nghiệp THPT, Mach nộp đơn vo ng젠nh quản trị mạng bậc trung cấp nghề của trường khi c một chị gi đang học ở đ㡢y. “Học ở trường, ti được thầy c tạo điều kiện cho mượn m䴡y ở phng học để thực hnh, ⠴n luyện nn ti c괠ng hứng th thm với lựa chọn của mꪬnh” - Mach chia sẻ thm. Hiện Mu Ham Mach đ tốt nghiệp loại giỏi hệ trung cấp nghề, ng꣠nh quản trị mạng. Trong qu trnh học tại trường, năm 2012 Mach đạt được một số thᬠnh tch như chứng chỉ xuất sắc ngnh quản trị mạng Hội thi tay nghề ASEAN tổ chức tại Indonesia, giải nhất ng�nh quản trị mạng Hội thi tay nghề TP.HCM, giải thưởng Trần Văn Ơn của Trung ương Hội Sinh vin Việt Nam. Ra trường, Mach tiếp tục ở lại trường, cng gi깡o vin hướng dẫn việc học tập, thực hnh cho “đꠠn em”. Mach cũng đang học lin thng l괪n cao đẳng, đồng thời lm thm c઴ng việc l nhn viࢪn kỹ thuật, quản trị mạng, bảo tr my t졭nh phng học cho trường v c⠡c phng ban với mức lương 2 triệu đồng/thng. “Trước kia, cha mẹ t⡴i khng c điều kiện đi học n䳪n chỉ muốn chị em ti c c䳴ng ăn việc lm ổn định chứ khng hi vọng gബ nhiều. Sau ny, nếu c cơ hội t೴i sẽ học lin thng l괪n đại học, cn khng sẽ đi lⴠm phụ gip gia đnh...” - Mach nꬳi về con đường pha trước của mnh. “T�i tiếc cho con lắm...” Chiều 24/4, ng Abdol Hamit đang đợi khch chạy xe 䡴m trước cổng bệnh viện ĐH Y dược TP.HCM. Hỏi chuyện “đi Mỹ” của con, người cha chn chất bảo: “Lc ấy vừa mừng vừa hồi hộp”. ⺔ng kể: “Mach vốn kn tiếng nn về nh� khng ni g䳬 khi chưa chắc chắn. Biết tin từ phường, tui vội đến trường hỏi thăm th biết con mnh được chọn đi thi b쬪n Mỹ. Nghe thầy c hướng dẫn, ti đưa ch䴡u đi lm hộ chiếu chuẩn bị xong hết rồi. Biết chu khࡴng đi được, gia đnh ti tiếc cho con lắm. Nhưng t촴i v mẹ chu vẫn động viࡪn chu đừng buồn v biết đᬢu sẽ cn cơ hội lần sau...”. ng cũng cho biết c┴ng việc thất thường nn thu nhập khoảng 2-3 triệu đồng/thng. Tiếp tục luyện thi Hiện Mach vẫn miệt mꡠi n luyện cho kỳ thi Microsoft Office Specialist World Championship 2013 (MOSWC). Bạn đ thi xong v䣲ng một, đang chờ kết quả để tiếp tục thi vng hai với hi vọng ginh một trong ba suất đại diện Việt Nam tham dự v⠲ng chung kết thế giới MOSWC được tổ chức tại thủ đ Washington (Mỹ) từ ngy 31/7 đến 3/8/2013.
0 Rating 354 views 4 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On October 1, 2013
CHẾ LINH Đã có giấy phép công Văn chính thức từ Sở Văn hoá Du lịch Thể thao Tỉnh Ninh Thuận .Sẽ phục vụ Đồng bào trong ngày lễ hội KATE truyền thống của dân tộc chăm .Những bài hát đã được cho phép phục vụ 1- Quê em2- linh hồn tượng Đá3- xót xa4- Thói đời5- Mười năm tình củ6- Thành phố Buồn Nhạc yêu cầu !Cùng ban nhạc "Đồng Xanh " Nhạc sĩ Amunhan . Ca sĩ Chế Viên . Ca sĩ Chế Kha .....CHẾ LINH Chính thức hát trong ngày 3-tháng 10 năm 2013 . Tại sân bóng Hữu Đức , Cùng 350 Chiêm nữ Múa Chào Mừng ngày Lễ Hội Truyền Thống "CHĂMPA KATE " 2013.Mong các bạn nhớ theo dõi lịch trên .Sau đó Chế linh sẽ về lại Sài Gòn và Bay ra HUẾ . liveshow 5/ 10/2013
0 Rating 81 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On October 14, 2013
Nguoicham Team (NC Team) xin chân thành cảm ơn Hội Bảo Tồn Văn Hóa Champa @ U.S.A đã tạo điều kiện, cơ hội và giúp đỡ NC Team ra mắt CAM KARAOKE DVD Vol.01 trong buổi lễ hội Katé 2013 tại San Jose, California U.S.A.  Cam Karaoke DVD này không có bán, nếu bà con thương tình thì xin ủng hộ. Số tiền bà con ủng hộ sau khi chia phí làm DVD, sẽ đưa vào quĩ NC Team để thực hiện cho CAM KARAOKE DVD kế tiếp. NC Team xin chân thành cảm ơn quí bà con đã và đang đóng góp, ủng hộ cả tinh thần lẫn vật chất về cuốn CAM KARAOKE này. Nếu ai muốn có CAM KARAOKE Vol.01 để trong tủ sách gia đình thì xin liên lạc qua các email sau đây. ở U.S.A -  nguoicham07@gmail.com ở Việt Nam– mediasapcam@gmail.com Sau đây là danh sách ủng hộ: Châu Văn Thủ  $20 Cei Cứng         $10 Võ Kiệt           $25 (bạn Trung Thiệu) Ông Lưu Quang Sang $20 Qua Đình Nam $20 Bác Long $20 v/c Lâm Gia Tân $30 v/c Kiều Quang $20 Yassin Ba          $20 Dương Tấn An   $50 v/c Tài Dĩnh       $20 Nai Đãi              $10 Thùy                  $10 v/c Đon     $10 v/c Châu Sarip $20 Đạt Hiệp     $10 v/c Lưu Quang Sáng $50 Thiên Huỳnh $20 David Sox     $10 Lý Thị Phượng $20 Vô Danh    $10 v/c Linh Kha $20 Kích Dương $10 Bá Văn Tư    $20 Đắc Phương Lan $10 Bá Văn Dư $20 Tin              $5 Quốc Huy  $20 Qua Anh Toàn $20 v/c Bá Trung Thiệu. $50 Phú văn Dũng  $ 50 Đặng chánh Linh $ 10 Đặng nam Phường $ 10 Đặng hương Lan $ 10 Đặng Diễm Thái $ 10 Đặng ngọc Thế $ 10 Ngụy Cẩm $10 Nguyễn thị Vân $ 10 Chúng tôi sẽ cập nhật những ân nhân ủng hộ cho Cam Karaoke DVD Vol.01 sau này vào danh sách trên trong những lần kế tiếp. Ghi Chú: Cuốn CAM KARAOKE DVD không nhận dạng được bởi DVD Player cũ hay DVD Blu ray player.  Nếu ủng hộ viên nào có  vấn đề trong cuốn DVD Karaoke, xin liên lạc qua email trên.  Cảm ơn. Trân trọng, NC Team    
0 Rating 295 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On December 16, 2013
DANH SACH DONG BAO VIET KIEU SAN JOSE UNG HO SANGMAGIK ( Thanh duong Hoi giao Bani Pleikatuh- Thon Tuan Tu) Dot 1: 1-V/c: Ba Van Tu $100 dollars 2-V/c: Ba Trung Tuyen $100 3-V/c: Dac Van Khiem $100 4-V/c: Ba Trung Thieu $100 5-V/c: Tram Kieu $100 6-V/c: Chau Kieu $100 7-V/c: Bs Kieu Ha Khanh $300 8-V/c: Dang Chanh Linh (Tamoma) $1009-Ong : Quyen Kieu $100 Ba con thon Tuan Tu xin cam on su quan tam va giup do den moi nguoi. thon Tuan Tu, la 1 thon ngheo so voi cac thon lang Cham o tinh ta.thanh duong da xay dung tu lau,bay gio da xuong cap.Nay ba con pleikatuh gop tien de xay dung 1 thanh duong hoi giao moi.toi la Khanh Kieu,cung la dua con cua nguoi cham. Thay nhu vay toi cung dau long va xot xa. Voi phuon cham;"La lanh dum la rach"Toi xin keu goi Dong Bao Viet kieu hai ngoai,dem long thuong va danh chut it su hao tam cua minh den "Thanh Duong Hoi Giao Bani Thon Tuan Tu" de dem lai su thanh cong tot dep.Xin chuc ba con cuoi tuan that vui ve ben nguoi than cua minh. Xin loi ba con nao muon ung ho,xin vui long lien he : Khanh Kieu,so dt: I-408-952-9238 or khanhkieu63@gmail.com.
0 Rating 287 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On December 17, 2013
Những tượng cổ, kho tàng, báu vật của vương quốc Chămpa xa xưa luôn là mơ ước của dân buôn bán. Sưu tầm đồ cổ. Cơn sốt truy tìm kho báu Chămpa đã bắt đầu từ hàng trăm năm về trước và âm ỉ mãi cho đến ngày nay. Trên vùng kinh đô Vijaya (huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định ngày nay), những huyền thoại hư ảo đầy hấp dẫn về kho báu Chămpa khiến người ta mỗi khi nhìn những kiến trúc đền tháp Chămpa cổ rãi rác trên những “ngọn đồi của các vị thần” lại bật lên câu hỏi “kho báu Chămpa - sự thật hay chỉ là huyền thoại?” Tháng 12 – 1997, khi phóng sự Lời nguyền trên các kho báu Chăm được đăng trên Thế Giới Mới số 264 ít lâu thì tại nhà riêng, qua điện thoại, tôi nhận được một lời đề nghị hấp dẫn từ một người đàn ông (tạm gọi là ông X). Ông X đề nghị tôi xác minh một số thông tin về vương quốc Chăm ở một số tư liệu mà ông không có điều kiện tiếp xúc, đổi lại ông sẽ giúp tôi một số thông tin mới về con tàu Mekong. Trong lời nguyền trên các kho báu Chăm có đoạn: “Sau này người ta không sao tìm lại được những thùng cổ vật ấy và một bí mật đã bao trùm lên con tàu Mekong bởi danh sách hàng hoá trên tàu cũng bị thất lạc”. Vì vậy, tôi đã chấp nhận lời đề nghị này và hẹn ngày trao đổi thông tin. Rất may mắn cho tôi là khi ấy anh Mậu, ngưòi phụ trách phòng tư liệu phổ biến hạn chế (Thư viện Bình Định) cũng đang quan tâm đến vấn đề này và sẵn lòng giúp tôi tiếp xúc với số tư liệu về vương quốc Chăm mà tôi cần. Sau đó, cuộc trao đổi thông tin giữa tôi và ông X đã diễn ra như hẹn ước. Có lẽ, chúng tôi chưa trở lại với câu chuyện kho báu Chăm nếu chừng một tháng sau đó huyện Vĩnh Thạnh (một huyện miền núi của tỉnh Bình Định) không xẩy ra cơn sốt săn vàng, đồng thời ở vùng kinh thành Vijaya cũ, những người thợ rà phế liệu kim loại không phát hiện được một bộ áo giáp – mũ chiến bằng vàng…Trong tác phẩm Le Royaume de Champa (vương quốc Chămpa), học giả người Pháp Georges Maspero đã mô tả: “Các cánh rừng miền thượng du của vương quốc (Chămpa) chứa đựng những kho tàng vô giá, đó là gỗ mun và nhiều loại cây quý khác như đinh hương, giáng hương, long não, đặc biệt là trầm hương… Nhưng sự giàu có thực sự của đất nước là là sản phẩm lấy từ lòng đất – vàng. Vàng ở đây không hề hiếm và người Trung Hoa kể lại một cách kỳ lạ rằng người ta đã tìm thấy ở đây một núi vàng, tất cả các hòn đá theo họ nói đều có màu đỏ và ở giữa là vàng ròng. Vàng còn trôi trong các con sông, muốn thu được chỉ cần tát nước và gạn lấy…” Sự giàu có của vương quốc Chăm cổ là điều hầu như không cần phải minh chứng. Giống như một sự minh hoạ cho các luận chứng khoa học về sự giàu có của vương quốc Chăm, theo một số cư dân ở Vĩnh Thạnh, khoảng năm 1980 – 1983, nhiều người đã nhặt được những cục vàng tự nhiên nặng tới 2 - 3 kg (!?); sự vụ này đã gây xôn xao dư luận suốt một thời gian dài. Cho đến ngày nay, ở suối Vàng (Hoài Nhơn), trên dòng sông Kim Sơn và một số điểm khác ở Vĩnh Thạnh những người đãi vàng sa khoáng vẫn tiếp tục chắt lọc được khá nhiều thứ kim loại qúy giá này.Để đi tìm hy vọng từ các kho báu Chăm, giới săn tìm đồ cổ thường phối hợp với những người chuyên đi rà phế liệu kim loại (thợ rà) hoặc đặt hàng cho họ. Chính vì mối quan hệ này mà mỗi khi phát hiện thấy cổ vật thì nhà chức trách, giới chuyên môn thường chỉ là người đến sau những tay buôn bán cổ vật trái phép. Khu vực được thợ rà quan tâm nhiều trong các cuộc truy lùng của mình là những nơi có tháp cổ Chămpa toạ lạc, có tàn tích đền tháp hoặc là vùng xuất phát những truyền thuyết dân gian về kho báu Chăm. Tháp Phốc Lốc (Nhơn Thành, An Nhơn, Bình Định) – hay như cách gọi đầy hấp dẫn của người Pháp, tháp Vàng – là ngôi tháp được giới thợ rà cày xới nhiều nhất. Dù đi bằng ô tô hay tàu hỏa trên đường Bắc-Nam, khi đến vùng giáp ranh giữa hai huyện Phù Cát, An Nhơn, bất cứ ai cũng có thể chiêm ngưỡng ngôi tháp kỳ vỹ này. Khi chúng tôi hỏi thăm đường lên tháp, chủ một quán nước dưới chân đồi đã mách: “Các anh đi tìm đồ cổ à? Không còn gì nữa đâu. Thợ rà đã cào nát trên đó hết rồi. Ba bốn năm nay, hết dân ở đây rồi đến dân Phù Cát, Phù Mỹ vào đào xới lung tung, đến sắt vụng cũng không còn nữa là…”. Sau một hồi chúng tôi đi ngược dốc, sừng sững trước mặt chúng tôi là ngôi tháp cổ uy nghi. Phốc Lốc là ngôi tháp duy nhất của một quần thể gồm nhiều tháp. Một nửa của đỉnh đồi có lẽ đã bị các công trình sư Chămpa xưa cho san phẳng tạo thành hai nấc nên phía dưới của ngôi tháp là một không gian rộng lớn bằng phẳng. Những dấu tích còn lại cho phép người ta liên tưởng đến một quảng trường dành cho các dịp cử hành trọng thể những nghi thức nào đó (tháp Phốc Lốc rất gần kinh đô Vijaya). Tuy nhiên, điều đáng buồn là giờ đây, trên “quảng trường” nhan nhản những hố sâu do thợ rà để lại, những đống lớn gạch Chăm đổ nát. Gần chân tháp, một nhóm người đang húy hoáy đào xới.Phát hiện thấy tôi giương máy ảnh lên, lập tức những người này chui ngay vào bụi rậm gần đó giấu mặt. Dù vậy, khi lại gần, họ vẫn vui vẻ trò chuyện. Tư, một thanh niên vạm vỡ, phân trần: “Tuị em tưởng là công an, mà các anh chụp ảnh bọn em làm gì, xúi quẩy lắm… Không có việc gì làm, tụi em mượn máy lên đây rà cầu may ấy mà. Khoảng năm 1998, khi đào tìm gạch Chăm về xây nhà, một số nông dân đã phát hiện ở chân tháp một bức phù điêu tượng thần rất lớn. Cán bộ văn hoá huyện nói đó là tượng Nữ thần vàng (? ). Không biết cổ vật ấy có phải là vàng thật không, hay chỉ là tên gọi, nhưng ngay sau đó nhiều người đã rùng rùng kéo lên đây tìm vàng Hời. Không nghe thấy ai nói đã tìm được vàng, mà có lẽ tìm được họ cũng không dại gì mà nói ra, nhưng phù điêu, tượng cổ thì có. Khi ấy mọi người đã đổi đời chỉ nhờ một cái tượng. Tụi em rà hoài chỉ thấy gạch và đá”. Nằm cách tháp Phốc Lốc không xa về hướng Nam là Gò Tháp, một phế tích của nền văn hoá Chămpa lừng danh. Những người dân ở thôn Châu Thành cho chúng tôi biết, xưa kia nơi này có rất nhiều gạch Chăm vỡ vụn xếp thành đống lớn nằm rải rác trên gò. Theo ông bà kể lại thì từ nhiều đời trước nơi ấy có những ngôi tháp cổ của dân Hời, đã sụp đổ từ rất lâu. Cứ một vài năm, thường là đến mùa mưa, lại nghe có người nhặt được vàng Hời, nhưng hỏi ra thì không ai nhận cả.Ch. Lemire đã mô tả các tháp cổ Chămpa phân bố ở tỉnh Bình Định trong tác phẩm Les tours Kiames delaprov-ince de Binh Dinh (Sài Gòn 1890) như sau: “Trong các tháp có các tượng. Rất có thể chúng bằng vàng hoặc bằng bạc, có mắt bằng ngọc và răng bằng kim cương. Chúng đã bị lấy mất ngay từ đầu. Những tượng bằng đá có thể bị lấy đi sau đó. Người ta đã đào các bức tường để dỡ các tranh thánh đã được gắn vào đó… Các tháp Bạc (người Việt quen gọi là Tháp Bánh Ít) phô bày hàng loạt công trình đáng lưu ý, phần lớn các tượng đều bằng vàng hoặc bằng đá thếp vàng. Tượng cuối cùng che vòm đã được mang sang Pháp năm 1886. Gần 80 tấn đá chạm được dành cho Bảo Tàng Lyon đã được tàu Mekong chuyển về Pháp dưới sự coi sóc của tiến sĩ Maurice. Tàu Mekong bị đắm ở Hồng Hải và những người Somali tưởng rằng đã tìm thấy một mối lợi lớn nên đã đem vào bờ một số lớn những hòm nặng này, nhưng họ chỉ tìm thấy đá và đá…”. Bức màn bí mật bao quanh số phận của con tàu Mekong đã thách đố các nhà khoa học, giới săn lùng cổ vật và cả những kẻ hiếu kỳ hơn 100 năm. Trong số những người tìm cách sở hữu kho báu trên tàu Mekong có GS. Robert Stenout. Sau hơn 30 năm cày xới ở hàng trăm thư viện, sở lưu trữ văn khố, các hải cảng, nhiều hãng tàu biển…, đến tháng 10 – 1995, R.Stenout đã khoanh vùng một cách chính xác vị trí tàu Mekong bị đắm tại mũi Guardaqui ở Hồng Hải. Theo R.Stenout, Mekong là một con tàu lớn được thiết kế với hai chức năng chở khách và chở hàng nhưng điều này không làm ảnh hưởng đến sự thanh nhã của nó. Những năm đầu thế kỷ, do còn hạn chế về kỹ thuật, hành trình Đông Dương – Pháp là một hành trình dài mất nhiều ngày, nên Mekong được xây dựng bài trí hoàn hảo, sang trọng và nguy nga như một cung điện di động trên mặt biển. Chuyến hải hành định mệnh của Mekong năm 1886 có 180 sĩ quan, thủy thủ, 66 hành khách, chở theo nhiều tấn cổ vật và một khoang hàng bí mật chứa đầy vàng mà theo khảo sát ban đầu của đội thợ lặn thuộc tàu Scorpio do thuyền trưởng Campell chỉ huy (tàu Scorpio là con tàu mà Stenout sử dụng trong cuộc khai quật của mình) thì hàng trăm nghìn thoi vàng có trong khoang hàng bí mật này như huyền thoại về Mekong đã lan truyền là hoàn toàn có thể tin tưởng được. Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau khi định vị được tàu Mekong và kho báu bí mật thì quốc gia có chủ quyền trên vùng lãnh hải mà tàu Mekong đắm đã nổ ra một cuộc nội chiến khốc liệt, việc khai quật kho báu trên tàu Mekong đành dừng lại… kho báu mà tàu Mekong có nhiệm vụ đưa về Pháp chủ yếu được thu gom trên khu vực Vijaya và chắc chắn đây chưa phải là toàn bộ kho báu huyền thoại của vương quốc Chăm.Như chúng ta đã biết lịch sử hơn 14 thế kỷ của vương quốc Chăm gần như được kết nối bằng vô số cuộc chiến tranh, chiến tranh với những người Đại Việt láng giềng, với cả những cư dân Khmer xa xôi hoặc là nội chiến tranh giành vương quyền giữa các thế lực trấn giữ các vùng trong vương quốc. Chính vì chiến tranh nên các kho báu của vương quốc được di dời liên tục, chôn xuống đào lên nhiều lần, nhất là lần dời đô năm 1282 ra khỏi Vijaya về phía vùng rừng núi phía Bắc vương quốc để tổ chức kháng chiến chống quân Nguyên Mông. Lịch sử đã ghi nhận rằng Tọa Độ, viên tướng chỉ huy cuộc xâm lược vương quốc Chăm, đã chiếm được một kinh đô trống rỗng và hoang vắng bởi người Chăm đã thực hiện cuộc tiêu thổ kháng chiến trước đó khá lâu. Sau cuộc chiến này, người Chăm vẫn để lại trên kinh đô kháng chiến và rải rác khắp vương quốc phần lớn kho báu của mình vì e ngại những cuộc tập kích bất ngờ của đế quốc Nguyên Mông hùng mạnh. Các kho tàng ở Vijaya cũng được chôn giấu trong lòng đất, lưu giữ trong các hầm bí mật trong hoặc dưới các ngôi tháp cổ. Những tư liệu lịch sử, những kết quả nghiên cưú của các nhà khảo cổ học, bảo tàng học, sử học và những phỏng đoán khoa học nói chung dường như đã được thực tế minh họa. Và một lần nữa, những cuộc săn lùng kho báu trên đất Vijaya lại bùng nổ trong âm thầm.Tháng 2- 1998, khi nghe tin có người rà được một bộ áo giáp - mũ chiến bằng vàng trên khu vực tháp cánh Tiên, chúng tôi liền đi xác minh, nhưng đáng tiếc là người phát hiện ra cổ vật đã bán sang tay cho thợ vàng phân kim. Một cán bộ của ngành văn hóa – thông tin tỉnh Bình Định cho biết: “Một vài năm trở lại đây, dân Bình Định đã phát hiện ra nhiều cổ vật quý. Ban đầu chỉ là do sự tình cờ khi đào đất đắp đường, sản xuất… và người dân thường giữ nguyên hiện trường, nhanh chóng thông báo cho chính quyền biết sự việc. Đây là nghĩa vụ công dân, nhưng ở nhiều địa phương, các cấp chính quyền đã xem nhẹ việc thực hiện trách nhiệm của mình - tưởng thưởng xứng đáng cho người đã thực hiện tốt nghiã vụ công dân. Vì vậy, sau này người ta không còn nhiệt tình như trước nữa. Câu chuyện “phân kim cổ vật” là một ví dụ. Khi nghề rà tìm phế liệu liên tục phát triển, hiện tượng thất thoát cổ vật còn nhiều hơn trước hàng chục lần, trước sự bất lực của chúng tôi. Cho đến nay cơ quan chức năng vẫn chưa làm sao thu hồi được số cổ vật phát hiện được ở Phù Cát gồm hai hủ lớn - một bằng đồng, một bằng sành – bên trong chứa nhiều cổ vật bằng gốm, đá và kim loại có màu vàng nặng hơn 3kg, do một nhóm nông dân khai quật được và bán cho những người lạ mặt trước khi cơ quan chức năng kịp can thiệp. Theo tin tức lan truyền trong giới mua bán đồ cổ ở TP Hồ Chí Minh thì ngay trong lần mua bán sang tay đầu tiên, lô hàng này đã được ngã giá với con số kỷ lục gần 1 tỷ đồng”… Trong khung viên vòng thành bảo vệ Vijaya ngày xưa nay chỉ còn lại duy nhất một ngôi tháp, đó là tháp Cánh Tiên tọa lạc ở một vị trí rất đặc biệt – ngay ở điểm trung tâm kinh đô, vì vậy, vùng quanh chân tháp thường bị giới thợ rà, những người đi tìm cổ vật đào tới đào lui trong nhiều năm liền mà dấu vết còn lại là hàng chục hố sâu rải rác xung quanh tháp. Trong lần khai quật chính thức dưới sự kiểm soát của Bảo tàng Bình Định, người ta đã phát hiện nhiều hiện vật gốm sứ tuyệt đẹp kèm một số hiện vật khác mà biên bản khai quật sơ bộ ghi nhận đó là những mẫu kim loại khá nặng có màu vàng. Thông tin này lập tức lọt đến tai giới săn lùng cổ vật Chăm và vùng xung quanh tháp một lần nữa lại sôi động hẳn lên. Cứ như một trò đùa dai đầy ác ý của tạo hoá, chẳng ai tìm thấy được thứ gì đáng giá ngoài những mẫu vụn gạch Chăm, những mẫu đá nhỏ có nguồn gốc từ các kiến trúc điêu khắc đá Chămpa. Thế rồi, người ta gần như ngã lòng thì trong một lần đào huyệt ở nghĩa trang cách chân tháp Cánh Tiên chừng 100m, một nhóm phu đào huyệt đã tìm thấy khá nhiều cổ vật bằng đá. Khi chúng tôi hỏi thăm tin tức ở ông V.H.T, một thợ điêu khắc đá ở An Nhơn nổi tiếng về tài chế tác các pho tượng Chăm giả cổ và khả năng thẩm định xuất xứ của tượng cổ Chămpa thì được biết cách đây chừng 60 năm người Pháp đã đến và đào được vùng đất tọa lạc Thập Tháp Di Đà tự (Đập Đá) rất nhiều tượng cổ. Tương truyền chúng nhiều đến mức họ chỉ đóng thùng những pho tượng thật đẹp, thật quý còn lại những cái hơi sứt mẻ, xấu xí… họ dồn vào các hố thám sát rồi chôn lại, xóa dấu tích. Nơi được người Pháp khai quật nằm ở ven kinh đô Vijaya, cách tháp Cánh Tiên chưa đến 5km theo đường chim bay, nguyên thủy có ít nhất là 10 ngôi tháp, chúng đã sụp đổ trước khi người ta đến dựng chùa Thập Tháp. Trên những gò đống gạch đá đổ nát tưởng như vĩnh viễn vô dụng ấy, nhiều người đã đào được khá nhiều cổ vật Chăm. Tương truyền thôn Vân Sơn, Nhạn Tháp (Nhơn Hậu, An Nhơn) là nơi tồn tại nhiều tòa tháp cổ không lớn nhưng tuyệt đẹp. Ở đây, dân địa phương rất e ngại khi nhắc đến cổ vật Chăm, vàng Chăm. Một cụ già ở Nhạn Tháp cho chúng tôi biết: “xưa nay ai cũng nghe đến chuyện vàng từ kho báu, từ đền tháp của người Chăm bay ra đồng. Ông bà tổ tiên khi khai phá vùng này chắc cũng gặp những chuyện ấy. Nhưng hàng trăm năm nay đã có ai giàu lên vì vàng Hời đâu. Thôn này có nghề truyền thống lâu đời là nghề làm đồ gốm đất. Để có đất sản xuất, chúng tôi đã đào đến cạn sạch đất sét tốt ở Nhạn Tháp, tất nhiên là đã có một vài lần gặp cổ vật của người Chăm. Nhưng sau khi có vài người gặp xui rủi do giữ những thứ ấy trong nhà đem bán những thứ ấy nên dần dần không ai hám. Vả lại, nghe bảo những thứ ấy là đồ thờ của người ta, mình giữ, mua bán như vậy là phải tội…”. Tuy không sôi động như vùng kinh đô Vijaya, nhưng với những di tích, phế tích đền tháp Chămpa như Dương Long, Thủ Thiện…, huyện Tây Sơn cũng là nơi thu hút khá nhiều sự quan tâm của giới buôn bán cổ vật, đội ngũ thợ rà ở đây hầu như không kém gì so với An Nhơn. Hiện nay ở khu tháp Dương Long chỉ còn lại 3 ngôi tháp chính nhưng với những dấu vết của các phế tích còn sót lại, ta có thể dễ dàng biết rằng nơi này vốn có nhiều công trình kiến trúc hỗ trợ cho nhóm đền tháp chính. Vào quãng năm 1901-1906, nhà nghiên cứu người Pháp-Henry Parmentier-đã khảo sát rất kỹ ngôi tháp xinh đẹp này. Theo H.Parmentier, tháp Ngà (theo cách phân loại định danh của người Pháp) là ngôi tháp hầu như không hề giống với bất kỳ ngôi tháp cổ Chămpa nào đang tồn tại. Được đánh giá là hiện tượng đặc biệt duy nhất trong lịch sử kiến trúc đền tháp Chămpa, Dương Long nổi bật lên với sự phong phú của hàng ngàn tấm phù điêu điêu khắc đá mà vào thời điểm H.Parmentier có mặt để khảo sát nghiên cứu, học giả người Pháp này đã cho thu gom, sắp xếp thành những đóng lớn bên cạnh tòa tháp cổ. Điều đáng tiếc là H.Parmentier đã mô tả nội dung chi tiết các tấm phù điêu ấy trong các tài liệu khoa học của mình. Cùng với sự hủy hoại của mưa nắng, thời gian, việc những người dân địa phương sử dụng gạch đá Chăm vào mục đích xây dựng, dùng các mảnh đá, khối đá vỡ ra từ các cột đá, diềm đá… để làm cối đá dân dụng, những người thợ đục đá hầu như đã dọn sạch tất cả những gì mà ngày xưa các nhà khoa học đã nhắc đến. Tệ hơn, trước năm 1975, một viên tướng Ngụy đã đặt thuốc nổ phá tung một nhóm tượng trên than tháp. Khối tượng lớn được mang đi, nhiều tượng phù điêu nhỏ thì được vứt lại quanh chân tháp. Năm 1985, khi chuẩn bị tùng tu tháp Dương Long, cán bộ của Bảo tàng Bình Định và đoàn chuyên gia Ba Lan đã phát hiện ra một số bức phù điêu khá lớn. Nhà nghiên cứu Ngô Văn Doanh đã nói về giá trị của các phù điêu Dương Long như sau: “trong nghệ thuật điêu khắc Chămpa, có không ít tác phẩm đẹp, nhưng chúng tôi chưa thấy một bức phù điêu nào thể hiện tâm trạng các nhân vật thành công như hình phù điêu trên đây của tháp Dương Long… Chắc hẳn xưa kia trên mặt tháp Dương Long phải có nhiều hình phù điêu như bức phù điêu may mắn còn lại. Chúng tôi tin rằng, nếu có những cuộc khai quật thật sự khoa học ở Dương Long, chúng ta sẽ tìm thấy những kiệt tác nghệ thuật điêu khắc đá như những tác phẩm đã tình cờ phát hiện ra năm 1985…”. Nhiều kiến nghị tương tự của các nhà khoa học được đưa ra liên tục, nhưng vì nhiều lý do khác nhau, công tác quản lý khu vực di tích cũng như việc tiến hành khai quật các di chỉ được triển khai một cách nhỏ giọt và gặp nhiều vướng mắt, nhất là về kinh phí, nên những kết quả cũng rất hạn chếTrong khi cơ quan chuyên môn còn đang đánh vật với những khó khăn của mình thì tháng 10 – 1997, ông L.V.A (Tây Sơn) và một người đàn ông quê ở Thanh Hoá đã âm thầm khai quật một kho báu trên núi Hòn Gà (Bình Thành, Tây Sơn). Số lượng cổ vật, theo lời khai ông L.V.A với cơ quan chức năng, gồm 9 pho tượng cổ cao từ 30 – 35 cm, đường kính thân tượng từ 4 – 5cm, 4 lục bình lớn hơn số tượng kia một chút và ngay sau khi tìm thấy, họ đã khẳng định được ngay rằng số cổ vật mà họ tìm thấy đều làm bằng vàng vòng. Cũng như nhiều vụ việc tương tự trước đó. Số cổ vật này đã được bán sang tay cho một kẻ lạ mặt với giá nhiều triệu đồng. Thông qua một người bạn ở Tây Sơn, chúng tôi làm quen với N.X.H, một thợ rà phế liệu kim loại, quê ở An Nhơn, đang đi tìm vận may trên núi Cấm thuộc xã Bình Nghi (Tây Sơn) H đã bật cười ha hả khi nghe ý định giả trang làm thợ rà để săn tư liệu của tôi: “ Làm sao mà các anh có đôi bàn tay đầy chai sần do đào đất, đục đá, nước da đen cháy do suốt cả ngày phơi mình dưới nắng như bọn tui. Thợ rà như bọn tui ngay cả lỗ tai cũng chai nữa kia (do cứ phải đeo tai nghe máy rà liên tục). Vả lại lúc nào cũng rà được, chỗ nào cũng được phép rà. Những vụ nổ lưụ đạn, mìn pháo còn sót lại sau chiến tranh do thợ rà bất cần hoặc quá tham lam gây ra đã để lại cho chính quyền, công an các xã vô khối chuyện phiền phức. Vì vậy hễ cứ thấy bóng dáng bọn tui, vui vẻ thì họ xua đi, còn ngược lại thì họ gọi vào xét giấy tờ, hỏi tới, hỏi lui, có khi họ còn đòi giữ lại máy móc, phải xin gãy cả lưỡi. Các anh cũng chẳng thể nào đóng vai trò người đi mua đồ cổ được đâu… Mua bán hàng cấm mà mấy anh, đâu có đơn giản vậy. Làm gì có chuyện vừa tìm thấy đã bán được ngay như… báo chí các anh viết. Đồ cổ chứ có phải sắt vụn phế liệu đâu mà bán cho ai cũng được? Ngay cả những người được ứng tiền của chủ các đại lý phế liệu kim loại để đi rà như tui cũng chỉ biết lờ mờ là phải qua nhiều trung gian. Thế thôi các anh ạ! Và họ mua bán cũng lẹ lắm, ngã giá xong là họ chồng tiền. Bây giờ còn có thêm kiểu này nữa, những người cần mua, biết đánh giá chất lượng cổ vật, thường cũng biết những nơi tập trung cổ vật. Tất nhiên cũng không phải rõ ràng như có bản đồ trong tay. Nhưng chắc chắn nhờ họ mà chúng tôi đỡ tốn công hơn. Những người này thường ứng tiền cho thợ rà đi làm và bao tiêu tất cả những gì chúng tôi rà được, gồm cổ vật và những thứ phế liệu kim loại. Cũng là chuyện “buôn có bạn, bán có phường” thôi! Năm ngoái, trong giới chúng tôi xẩy ra một chuyện rất buồn cười nhưng nghỉ lại mà thấy lạnh tóc gáy. Theo yêu cầu của một số chủ hàng, một nhóm thợ rà đã thay nhau đào xới trên một cánh đồng rộng ở Đập Đá. Đến giữa trưa một hôm nọ thì phát hiện có tín hiệu rất mạnh, đào một hồi thì gặp cổ vật, vừa gạt sơ lớp đất thì một màu vàng hấp dẫn hiện lên. Nhóm thợ rà sáng mắt lên vì cổ vật quá lớn nhưng chưa kịp reo mừng thì một dòng chữ bằng tiếng Anh hiện ra: Made n USA! Thế là không ai bảo ai, cả nhóm dọn đồ nghề và chạy đi báo Ủy ban xã, xã báo cho huyện, huyện báo ngay cho tỉnh và bộ đội công binh được cử về. Hóa ra cổ vật là một quả bom nặng tới 500kg. Hú vía…”Rời túp lều sơ sài của H, chúng tôi tìm đến tháp Thủ Thiện, một ngôi tháp cổ Chămpa cũng toạ lạc ở xã Bình Nghi. Những người dân địa phương khi nhận ra người bạn cùng đi với tôi là người quen của họ và nghe câu hỏi về hoạt động của những người đào tìm cổ vật đã ồ lên một cách vui vẻ. Tháp cổ nằm gần nhà dân, các thợ rà không dám vác máy, mang cuốc tới. Vả lại chắc cũng chẳng còn tìm được gì nữa. Một cụ già có nhà nằm sát tháp Thủ Thiện không xa kể lại: “Trước giải phóng, lính ngụy nhiều lần đục đẻo tượng cổ trên tháp đem bán cho người Tàu dưới Quy Nhơn. Chỗ nào đục được thì họ đục, còn không đục được thì họ đặt mìn để phá, có lần uống rượu say, đám lính còn ném lựu đạn lên đỉnh tháp để làm trò vui. Đến cơn bảo khủng khiếp năm Sửu (1985), cây đa cổ thụ trên nóc tháp bị gió giật ngã và ném ra xa. Dạo ấy cũng có vài người nhặt được đồ cổ từ trên tháp văng ra nhưng do những lời đồn đại về tai họa mà đồ Hời mang đến và có lẽ do chưa hết kinh hoàng vì cơn bão nên không ai lưu giữ làm gì. Có người kể lại là họ đã ném xuống sông Côn sau khi lỡ đem về nhà …”.Người Chăm cổ không quá đề cao giá trị của vàng và sử dụng chúng với khối lượng lớn một cách khá phổ biến trong các công trình kiến trúc đền tháp của mình. Có thể lý giải rằng đó là do dân tộc này được tạo hóa ưu đãi quyền sở hữu nhiều mỏ vàng có trữ lượng phong phú. Vàng được đem đi đúc tượng thần để thờ, đúc phù điêu và dát lên các tượng trang trí… Theo một số truyền thuyết mà Ch.Lemire sưu tầm được thì chóp đỉnh của tháp Đôi, cụm tháp gồm hai chiếc nằm ở thành phố Quy Nhơn, là một quả cầu lớn làm bằng vàng vòng. Cả hai khối vàng này đã bị các thủy thủ da trắng của một chiếc tàu châu Âu cướp đoạt và mang xuống tàu sau một cuộc tấn công chớp nhoáng. Truyền thuyết cũng cho biết rằng người Chămsau khi dựng tượng vàng ở các đền tháp thường quét lên thân tượng một lớp sơn đặc chế. Những điều mà truyền thuyết mô tả hầu như đã trùng khớp với sự trình bày của những người thợ rà may mắn phát hiện được những pho tượng vàng trên đất Bình Định. Những kho báu Chămpa được phát hiện đầu tiên không phải do tình cờ mà là kết quả của quá trình tìm tòi rất nghiêm túc của người Pháp. Tháng 2-1906, sau 23 ngày tổ chức khai quật quy mô ở tháp Pô Nagar (Khánh Hòa), H.Parmentier đã tìm thấy một căn hầm bí mật mà ông gọi là kho báu chứa đồ thánh, bên trong chứa nhiều hiện vật bằng vàng như nhẫn, vòng, độc bình,… Sau đó ít lâu, khi tiến hành phục chế tháp phía nam, cũng chính H.Parmentier đã tìm thấy một kho đồ thánh khác ở một vị trí mà không ai ngờ đến – trên đỉnh tháp. Kho báu thứ hai này có khối lượng lớn và phong phú hơn kho báu phát hiện trước đó, chứa nhiều đĩa vàng, bạc, đồng và một số vật dụng khác không xác định được nguyên liệu cấu thành, ngoài ra còn có một số tượng voi, các sấu cũng làm bằng vàng… Kho báu Chămpa được nhắc đến từ khá lâu bởi các nhà khoa học Pháp. Kho báu cuối cùng, nơi lưu giữ những gì còn lại của vương triều Chăm, đã được khẳng định sự tồn tại bởi Jeanne Leuba trong tác phẩm Unroyaume disparu-Les Chams et leur art -1923 (một quốc gia đã bị diệt vong người Chăm và nghệ thuật Chăm): “Do tình cờ ông H.Parmentier và hai người cộng sự trong một chuyến đi khảo sát tại Phan Rí đã được Nữ hoàng Chămpa cho phép tham quan kho báu ở một rừng phải mất nhiều ngày vượt núi mới đến được. Kho báu mà họ được xem tận mắt gồm 300 hiện vật. Đó là những cái bình, những vật trang sức bằng vàng, 4 tá bình bằng bạc, một bộ sưu tập lộng lẫy các vũ khí cổ được khắc hoặc khảm còn lưu lại những chổ bịt bằng vàng hoặc bằng kim loại quý… họ còn có những kho báu dự trữ khác mà người Châu Âu chúng ta không bao giờ được biết đến do tính hoài nghi và mê tín của những người bảo vệ rất nghiêm khắc của dân tộc Chăm”.Những thành tựu của các nhà nghiên cứu lịch sử, khảo cổ học, bảo tàng học trong hàng trăm năm qua dường như được các tay săn tìm cổ vật Chăm nghiền ngẫm rất kỹ. Giờ đây họ biết rất rõ rằng kho báu Chămpa không chỉ được chôn giấu trong lòng đất, bên trong hốc tường ở các đền tháp mà còn có ở đỉnh tháp, tường hậu sau khán thờ và ở phần diềm hoa văn chân tháp. Và có lẽ chính những người này là những kẻ đi trước những nhà khoa học khi phát hiện ở phần chân móng của các tháp cổ Chămpa còn có cả những hộc chìm chứa nhiều tượng cổ (?). Một người bạn của tôi trờ về sau một chuyến đi đào xới trên núi Bà (Phù Cát) đã thuật lại: “Ở những cánh rừng đại ngàn trên đỉnh núi hiện có đủ loại thợ thầy đang hành nghề - thợ săn thú quý hiếm, thợ cưa xẻ gỗ trái phép, các điệu săn trầm và đám thợ rà tụi mình. Khi được tin trên núi Bà có nhiều phế tích Chămpa hấp dẫn, tớ đã bán tín bán nghi. Những phế này nhiều người đã biết từ lâu, ngay cả khi cơn sốt săn lùng cổ vật Chăm nổ ra hồi mấy năm trước, tụi mình đã đào xới ở đó gần nửa tháng trời, mọi chuyện đã chấm dứt từ nhiều năm trước. Nghe tin có vàng Hời bay trên núi Bà do mấy tay phu trầm rỉ tai, rồi thấy người ta đi, mình cũng bấm bụng vác máy lên. Gần chục nhóm như vậy chia nhau rà tìm đào xới mà không nhóm nào thu được thứ gì đáng giá. Lần lượt các nhóm ở xa lưng vốn đã cạn rủ nhau xuống núi trước, nhóm của tụi mình là những người áp chót, mình vừa xuống xong thì được tin những kẻ ở lại phát hiện ra trong một hang đá có bộ xương của một chiến sĩ giải phóng nằm chết trên võng (có lẽ là đã hy sinh do sốt rét ác tính khi đi công tác một mình”, tay trưởng nhóm đã xuống báo cho UBND huyện Phù Cát. Nghe đồn nhờ đó mà trong cái ngày quyết định chấm dứt chuyến săn tìm cổ vật, họ đã tìm được một cái bình cổ. Chỉ một cái thôi nhưng đám thợ rà đã kháo nhau là đã bán được gần 100 triệu đồng…” Giữa những huyền thoại về kho báu Chămpa với sự thật lịch sử, nếu tách bỏ đi những yếu tố hoang đường, ly kỳ, rùng rợn như ma vàng Hời, ma vàng bay…, thì nhiều chi tiết của huyền thoại buột chúng ta phải xem xét vấn đề một cách nghiêm túc, đặt chúng ta trong mối quan hệ giữa các ngành khoa học có liên quan như văn học dân gian, khảo cổ học, dân tộc học, bảo tàng học…, để từ đó có thể đánh thức được những di sản văn hóa Chămpa còn thất lạc đâu đó trên các vùng di tích, phế tích. Nếu tổ chức tốt các khâu nghiên cứu, khảo sát, điều tra, khai quật, một điều chắc chắn là hiểu biết của chúng ta về nền văn minh Chămpa rực rỡ sẽ hoàn hảo lên. theo thuvienbinhdinh.com
0 Rating 1.1k+ views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On January 31, 2014
 Trên đời không thiếu câu chuyện chỉ nghe thoáng qua một lần và không bao giờ còn được nhắc đến.  Dẫu vậy, có những câu chuyện mà cứ phải nghe lại mãi dù đã thật xa xưa.  Một trong những câu chuyện ấy phải nói là của Huyền Trân công chúa, dù đã xảy ra hơn 700 năm về trước. Chuyện tình Huyền Trân công chúa đã được nhắc tới nhiều trong dân gian Việt Nam dưới nhiều góc độ nhìn khác nhau.  Người thì ca ngợi công chúa đã thay mặt triều đình nhà Trần thực hiện công tác ngoại giao, tạo hòa bình giữa hai nước đã thường xuyên tranh chấp với nhau lâu đời. Cũng có người tiếc cho công chúa xinh đẹp, lá ngọc cành vàng phải xa quê hương trao thân gởi phận cho người chồng xa lạ.  Về mặt tình cảm thì nhiều người thương tiếc, nhưng chuyện tình Huyền Trân cũng thường được hâm nóng lại và gây nhiều tranh cãi qua những bài viết đó đây.   Cách đây không lâu nhân chuyến đi họp xa tôi có dịp ghé thăm cộng đồng Việt Nam và nhận được tờ Viet Lifestyles Magazine số 31 đem về khách sạn. Nhưng cho đến khi ngồi trên chuyến bay trở về tôi mới có thì giờ mở ra lật từng trang và bắt gặp bài “NHỚ VỀ HUYỀN TRÂN CÔNG CHÚA” của Mường Giang từ Hạ Uy Di.  Viết về công chúa Huyền Trân, cả chính sử và dã sử đã tốn khá nhiều giấy mực để luận “công” và “tội” của nàng.  Nhưng đây là một bài viết mà theo tôi là rất trung thực, tác giả ghi lại câu chuyện tình xa xưa và cố trình bày sự thật cách rõ ràng theo như mình tìm hiểu được.  Ông cũng đưa ra những lời nhận định chân tình của một người cầm bút, không thiên lệch nhưng rất công tâm khi xét về lý lẽ và sự kiện đã xảy ra trong lịch sử. Ca dao Việt Nam có câu: Có con mà gả chồng gần, Có bát canh cần nó cũng đem cho.                                  Về việc vua Trần Nhân Tông hứa gả công chúa yêu quý nhất của ngài cho vua Chế Mân xa xứ, theo tác giả Mường Giang thì “cũng không ngoài việc anh hùng trọng anh hùng, qua cái tư cách hào hoa mã thượng của nhà vua trẻ này đã thể hiện vào năm 1283, vua Chế Mân đã lãnh đạo quân dân Chiêm Quốc chống lại quân Mông Cổ khi chúng xâm lăng nước này.”   Đọc Việt sử tới những trang viết về cuộc tình của Huyền Trân công chúa và vua Chế Mân, không hiểu là tại sao bên lề câu chuyện chính sử lại có kèm theo những câu ca dao không rõ xuất xứ này:   Tiếc thay cây quế giữa rừng, Để cho thằng Mán, thằng Mường nó leo.   Khác với câu ca dao trên, có thể nói vua Trần Nhân Tông là người hiểu rõ về cốt cách và tài năng của Chế Mân.  Ông chẳng những là một vị anh hùng có tài thao lược, mà lại còn là một vị vua có lòng hiếu khách nữa.  Năm 1301 khi Trần Nhân Tông đặt chân đến kinh đô của vương quốc Champa để tận mắt chiêm ngưỡng những ngọn tháp nguy nga tráng lệ ở đây, thì chính Chế Mân long trọng đích thân đến mời ngài vào cung điện của mình đón tiếp và dẫn đi du ngoạn khắp các đền đài.  Nên trong gần chín tháng lưu lại nơi đây, đến ngày về, cảm động trước tấm thịnh tình của Chế Mân, nhà vua đã hứa gả cô công chúa xinh đẹp của mình là Huyền Trần cho vua xứ Vijaya.  Hôm ấy trên không trung trong lòng máy bay giữa bầu trời cao ngất, đọc xong bài viết của tác giả Mường Giang, tôi ngồi chiêm nghiệm lại những bài viết mà mình đã từng đọc trước đây cũng về cùng một câu chuyện mà không ít băn khoăn.  Trong ấy có những bài viết mà tác giả chỉ muốn nói lên sự thật như một bài học lịch sử, một số bài viết thì tác giả muốn đi tìm sự thật với những câu hỏi chân tình về những điều bí ẩn bên trong.  Dẫu vậy, cũng có những tác giả đã không nhẹ tay chút nào khi phóng ra nét bút của mình trên trang giấy, nặng lời kết án không chỉ những nhân vật trong câu chuyện mà còn lây lan đến làm đau lòng cho cả một dân tộc cách không thương xót.   Dĩ nhiên, trong chúng ta không ai có thể thay đổi được quá khứ.  Điều mà mỗi chúng ta có thể, ấy là cùng nhau làm cho ngày mai tốt đẹp hơn.  Chuyện Huyền Trân công chúa phải nói là đã xảy ra vào một giai đoạn lịch sử mà ngày hôm nay nhắc lại làm cho mỗi chúng ta ngậm ngùi và hối tiếc.  Đối với người Việt, thì không ít người xót xa cho một Huyền Trân vì chữ hiếu mà đành phải xa quê để đi lấy một người xa xứ.  Nên người sau cảm thông nỗi niềm ấy mà trút cạn lòng mình trong lời ca bi thiết:   Nước non ngàn dặm ra đi, Mối tình chi. Mượn màu son phấn, Đền nợ Ô Ly. Xót thay vì, Đương độ xuân thì…   Đối với người Chăm, thì lại tiếc thay vì một Huyền Trân mà mảnh đất thân thương là hai châu Ô và Lý đành phải vĩnh viễn lìa xa đất tổ.  Hoàng Thái Xuyên viết:   Hai châu Ô Lý vuông nghìn dặm, Một gái Huyền Trân đáng mấy mươi…   Việc gả công chúa Huyền Trân cho Chế Mân đã khiến quần thần trong triều Việt xôn xao bàn tán, và dĩ nhiên việc dâng hai châu Ô và Lý làm sính lễ cũng không tránh khỏi nhiều sự bất bình trong thần dân Champa.  Cuộc hôn nhân này quả là một thiên bi hài kịch, gây hệ lụy đau buồn cho nhiều người qua nhiều thế hệ.  Nên những người cầm bút dù là một sử gia, hay là một văn nghệ sĩ muốn mượn câu chuyện tình này làm nguồn cảm hứng để cảm tác một bài thơ, sáng tác một dòng nhạc hay dựng nên một tác phẩm thì cũng hãy nên lấy công tâm mà viết.  Đây là câu chuyện tình lịch sử có liên quan đến hai nước láng giềng khi xưa và hai dân tộc đang sống với nhau trong cùng một cộng đồng bây giờ.  Nên khi viết đừng theo trí nhớ mà diễn đạt, nhưng cần phải tra cứu lịch sử để khi dệt thành văn nó trở nên giá trị đem lại bài học lịch sử cho mọi người, chứ không thì theo trí nhớ mà sai lệch sẽ đem lại nhức nhối cho nhiều người.  Hơn nữa khi viết phải ý tứ trong cách dùng từ, vì đây là một vấn đề nhạy cảm.  Dù sao dân tộc Chăm một thời là thần dân của một vương quốc rất oai hùng đã bị mất, và nay đang sống chung trong cộng đồng của một đất nước Việt Nam.  Từ khi mất nước dân tộc Chăm đã từng sát cánh với dân tộc Việt chiến đấu trong nhiều cuộc chiến khác nhau, cùng gắng công xây dựng một nước Việt Nam vững mạnh thời trước 1975.  Bây giờ một số đã cùng bỏ nơi chôn nhau cắt rốn của mình để cùng đoàn người dân Việt ra đi lưu lạc khắp phương trời, và nơi ấy họ cũng cùng chung sinh hoạt sát cánh với người Việt để xây dựng một cộng đồng hải ngoại vững mạnh ở xứ người.  Còn những ai đang ở lại quê nhà, thì họ cũng đều chịu chung số phận với muôn triệu người Việt khác ở trong cùng hoàn cảnh.  Nên hãy quan tâm đến nhau, giúp đỡ lẫn nhau, dùng ngòi bút đem lại sự cảm thông để hóa giải những bất đồng.  Hầu có thể cùng kéo nhau lại gần hơn nữa trong cuộc sống bươn bả ở quê người, hay là cuộc sống lo âu ở quê nhà.  Chúng ta cần có nhau, người Chăm hay là người Việt, dù ở bất cứ đâu trên quả địa cầu.  Thật chúng ta từ ngàn xưa có những bắt đầu khác nhau, tổ tiên chúng ta sinh ra không cùng chung một vùng địa lý.  Nhưng rồi thì theo cái vận chung của thời cuộc, Trời đã xui cho hai dân tộc cùng sống chung với nhau như láng giềng trên chung một mảnh đất, nên không chi tốt bằng là hãy sống vui khỏe bên nhau để cùng chung hưởng những tốt đẹp mà Trời đã ban cho mỗi chúng ta./.
0 Rating 1.1k+ views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On February 6, 2014
 Vào đi! Cô nhìn anh với ánh mắt mừng rỡ rồi ngồi vội xuống sàn trước chiếc vali lớn đầy sách đã mở tung. Cô đang lục lọi tất cả hành lí của ba mình để tìm manh mối về naga. Kì Phương đảo mắt, khắp nơi bừa bộn sách báo bày từ trên bàn đến sô pha. Anh lặng lẽ ngồi xuống chiếc nghế trống dựng góc phòng và không biết mình nên bắt đầu từ đâu. Dù muốn hay không anh cần phải nói ra sự thật. Dường như không hề để ý đến vẻ mặt căng thẳng của anh, Thi Nga rút một cuốn sách rồi xoay bìa về anh. - Anh hãy lật chồng sách đầu giường xem có cuốn nào có từ ‘’thánh địa’’ như cuốn này không? Kì Phương liếc qua cuốn ‘’ Thánh địa Mỹ Sơn’’ của Ngô Văn Doanh liền hiểu ngay cô đang tìm gì nhưng anh biết điều đó không cần thiết nữa. Thi Nga đặt cuốn sách xuống rồi lại nói tiếp. - Có hai thứ quan trọng nhất mà tôi muốn có ngay trước khi đi camboge, đó là tấm bản đồ hay cuốn sách nào đó dẫn đến thánh địa naga, thứ hai là cuốn nhật kí của ba tôi. Anh giúp tôi đi. Cũng không cần nốt, anh nói thầm trong cổ. Nhưng không hiểu sao trước lời yêu cầu tha thiết kia, anh lại buột ra một câu khác hẳn: - Mấy thứ đó chắc ba cô đã...mang đi rồi! - Dạo này bố em hay quên, lúc đi lại rất vội vã. Nhật kí là vật bất li thân của ba rồi, mong sao tấm bản đồ ba tôi bỏ quên đâu đây. Kì Phương dường như không nghe thấy gì, mấy lần suýt vọt miệng rằng ba cô chết rồi không cần đi đâu nữa nhưng anh đã kìm lại. Nhìn Thi Nga hăm hở như một thợ mỏ ngửi thấy mùi vàng mà anh không nỡ làm cô cụt hứng. Cô ngồi gần như xếp bằng trên sàn nhà trước ngổn ngang biển trời tri thức. Tấm lưng ong thon thả đang căng lên dưới mái tóc đen như lụa của cô gái mới đôi mươi. Khuôn mặt ửng hồng, đôi mắt đen không chớp lướt nhanh trên những trang sách như sợ các dòng chữ sẽ vụt biến mất. Một vẻ đẹp thánh thiện, một cô gái thơ ngây đáng thương thế này mà không hiểu sao viên thiếu tá và ngay cả thầy anh lại dồn bao ghi hoặc lên tâm hồn trong trắng như vậy? Không! Cô là một thiên thần. Anh không thể tiếp tục trù trừ và lừa dối cô được nữa. Phải nói. Lấy hết sự bình sinh anh cất giọng. - Thi Nga! em hãy nghe... tôi nói đây! Cô gái từ từ ngước lên, đôi môi mọng đầy hé mở thoáng chút ngạc nhiên, nàng lúng liếng cặp mắt nhìn anh như chuẩn bị đón nhận một lời nguyện ước thiêng liêng. Nhưng rốt cuộc chẳng có gì cả. Kì Phương thấy trong đôi mắt kia là cả một ngọn lửa hi vọng đang bùng cháy mãnh liệt. Ôi, đôi mắt! Có lẽ nào anh lại phũ phàng dập tắt nó. Lẽ nào đôi môi của anh lại phóng ra một lưỡi dao làm trái tim kia phải bật máu. Không! Lại một lần nữa, cổ họng anh như bị thít chặt. Về phần Thi Nga, cô sớm nhận ra bên cạnh mình cũng chỉ là một kẻ si tình, một biểu hiện y hệt những anh chàng kém tự tin đang đeo đuổi cô bên Paris. Cô vội dụi mắt xuống đống sách, giọng chán ngán: - Anh hết mệt chưa? có thể giúp tôi một tay được không? Trong chiếc túi vải trên giường kia của cha tôi cũng là sách, anh tìm nốt đi, chú ý các từ ‘’thánh địa’’ hoặc ‘’naga’’! - Nhưng...ba cô... ba cô đã...- Kì Phương cố gắng như một nỗ lực cuối cùng, nhưng chưa kịp nói tròn câu thì bị chặn lại bởi một câu ráo hoảnh. - Ba tôi đã nói với tôi rằng, ông ấy sẽ có mặt ở thánh địa Naga trong chiều mai. Nào, hãy giúp tôi mở cái túi kia nhanh lên đi chứ! Ở đời có một việc hiếm gặp và ai cũng sợ phải làm, đó là đi báo tin người chết cho người thân của họ. Bởi đơn giản là không ai muốn làm đồng loại lên cơn đau đớn tột cùng. Vậy mà hôm nay, cái chân ‘’sứ giả thần chết’’ mà anh kiêng kị nhất trong đời đã gọi đúng tên anh. Trong tích tắc nữa, cơ thể tràn trề sức sống kia sẽ phải gục ngã và giãy dụa trước một sự thật đang chực sẵn trên môi anh. Sự trì trầy nhu nhụt của anh dần dần đi đến một bước lùi tai hại. Giờ đây anh lại phân vân không biết nên kiên quyết chứng minh cha cô ta đã chết hay là cứ để cho cô ta tin cha mình đang sống thêm... một thời gian nữa? Mà một khi tin cha mình còn sống tức là anh cũng chuẩn bị khăn gói mà tháp tùng cô ta đi tìm cái thánh địa quái quỷ nào đó. Nghĩ mà nực cười, chỉ mới sang nay anh cố giãy dụa dưới hố sâu để chứng minh cha cô còn sống, thì giờ đây anh cũng đang ‘’giãy dụa’’ để chữa lại lỗi lầm. - Cô tin mọi việc đang diễn ra đúng như cha cô đã nói? – anh hỏi xong thì vội nhận ra câu hỏi quá thừa. - Ơ kìa anh này!- cô ngửng phắt nhìn anh như một thằng ngốc – Nói thêm để anh biết, kế hoạch khám phá thánh địa của ba tôi đã chuẩn bị từ cách đây mấy năm chứ không phải bột phát đêm nay. - Sao? kế hoạch khám phá thánh địa của ba cô đã chuẩn bị từ cách đây mấy năm? – Kì Phương kinh ngạc đến mức lắp bắp. - Đúng vậy - Cô nói dứt khoát.- ba tôi nhất định đến đó. - Thôi được - Kì Phương lắc đầu chịu thua - Chúng ta tìm bản đồ rồi đi naga tìm ba cô. - Anh đừng quên chúng ta đã thỏa thuận với nhau lúc ở dưới hố rồi nhé. Lúc đó túng quá mà Kì Phương hứa bừa là sẽ cùng cô đi Pnompenh, rồi sau đó anh lại hứa đại với giáo sư Huỳnh Lẫm là đưa cô đi trốn. Giờ đây, theo đà này thì cô ta sẽ lôi anh trốn ra nước ngoài mất. Thế mà hóa hay. Làm thế thì được lòng cả hai và điều quan trọng nhất là cô ta sẽ thoát khỏi nơi nguy hiểm này? - Tấm bản đồ và cuốn nhật kí – Anh nói- Trước đây cô đã nhìn thấy chúng bao giờ chưa? Thi Nga định không đáp, nhưng không phải câu hỏi nào của anh cũng thừa. - Bản đồ thì tôi chưa thấy bao giờ, còn cuốn sổ tay thì rất dày, bìa da màu đen. Cũng như một cuốn nhật kí riêng tư của bất cứ ai, ông không muốn ai xem nó cả.  - Nếu tồn tại thánh địa naga trong thực tế, ắt ta sẽ có cách tìm được thôi. – Kì Phương an ủi, mặc dù anh cũng chưa có cách gì. Ngay lập tức Thi Nga hất mái tóc và quay mặt sang. - Anh đừng nghĩ đơn giản, đây là bí mật lớn nhất của lịch sử khmer và champa, nếu dễ người ta đã tìm ra từ lâu rồi. - Chính ba cô đã biết đấy thôi - Kì Phương vặn lại. - Ba tôi là người duy nhất làm được điều đó nhưng cái giá quá đắt. Mẹ tôi phải bỏ mạng ngay tại đó. Sự trả thù vẫn còn đeo đẳng cha con tôi đến tận bây giờ. Chính vì thế nên bằng mọi giá tôi sẽ không để ba đến đó môt mình. Lúc này thì kp mới thấm câu nói của gshl, quả thật, ba con cô ta đang bị ai đó đe dọa. - Vậy ba cô đã nói kế hoạch gì với cô trước khi ông ấy sang đây? - Ba tôi cho tôi biết sáng nay làm lễ ở Mỹ Sơn, chiều nay sẽ đáp máy bay qua Pnompenh để chuẩn bị cho khai quật thánh địa naga vào chiều mai. Có lẽ sự cố ở Mỹ Sơn sáng nay đã buộc ông ta tiến hành khai quật naga sớm hơn dự định. Ba tôi nói khai quật naga là sứ mệnh lớn nhất của ông trước khi chết. Nghe đến đây, Kì Phương nhận ra rằng đây là lí do cô chưa ‘’cho phép’’ba mình được chết. Sau nghĩa vụ ở Mỹ Sơn sẽ là naga. Ý nghĩ khám phá thánh địa naga bí ẩn bắt đầu cuốn hút anh, và không biết tự khi nào anh đã bỏ hẳn ý định nói thật với Thi Nga. Tận dụng nguồn thời gian, Kì Phương định bảo Thi Nga mang vài cuốn vào ba lô rồi vừa đi vừa tìm thì tiếng reo của cô vang lên. - Đây rồi, thánh địa naga! Kì Phương trờ tới nhìn lên cuốn sách được đóng thủ công đã ố vàng trên tay cô. ‘’Thánh địa Naga’’. Không kìm được tò mò, Kì Phương nhìn qua vai cô khi cô giở nhanh từng trang. Anh nhìn thấy có rất nhiều ảnh chụp và vẽ tay khá công phu cố diễn tả từng phần một công trình bằng đá tối màu như trong một cung điện tối tăm. Sức hút của những công trình kiến trúc cổ đối với Kì Phương là rất mãnh liệt. Đáng chú ý, trong công trình này hiện diện nhiều mảng phù điêu bằng gạch rất đặc trưng của người Chăm. Theo kinh nghiệm của người trong nghề, Kì Phương liên tưởng ngay đến bộ hồ sơ hiện trạng một công trình cổ nào đó trước khi làm dự án trung tu phục chế. Paul vốn là kiến trúc sư cổ vì thế anh tin chắc đây là công trình ông đang làm dở. Tuy vậy tập tài liệu này chưa vẽ lên phối cảnh tổng thể lẫn vị trí địa lí nên không thể biết nó thuộc vùng nào. Thi Nga giở nhanh thoăn thoắt để tìm bản đồ. Cũng như khi soát xong đống sách trong va li, một lần nữa cô lại thất vọng. - Anh tìm lại đi, để tôi tìm cuốn nhật kí. Kì Phương vội cầm lấy xem ngấu nghiến. Mấy bức ảnh đầu tiên là các lối đi lắt léo nhỏ hẹp rất tối tăm giống như một mê lộ dưới lòng đất. Những vách đá dựng đứng được khác tạc các vị thần Ấn Độ giáo uy nghĩ lững lững và cả những hình vẽ lễ hội lạ mắt mà nhất thời anh không hiểu nổi. Tiếp đến là những không gian đóng mở, lồi lõm xen kẽ chứa đựng những pho tượng và kinh sách rất đồ sộ. Kp đồ rằng nếu đây không phải là những tác phẩm do ông tưởng tượng ra thì bấy lâu nay nhân loại đang bỏ quên một kho báu khổng lồ theo tất cả các ngữ nghĩa của nó. - Đây là một kho báu trong lòng đất! – Kì Phương thốt lên. Quả nhiên là trăm nghe không bằng một thấy, cho dù là thấy trong tranh ảnh. Kho báu Chămpa là có thật và được nhắc đến từ khá lâu bởi các nhà khoa học Pháp, những người không màng mê tín hay huyền thoại mà chỉ tin vào thực chứng. Kho báu cuối cùng, nơi lưu giữ những gì còn lại của vương triều Chămpa đã được khẳng định bởi Jeanne Leuba trong tác phẩm Unroyaume disparu-Les Chams et leur art -1923 (một quốc gia đã bị diệt vong và nghệ thuật Chăm) khi viết rằng “Do tình cờ ông H.Parmentier và hai người cộng sự trong một chuyến đi khảo sát tại Phan Rí đã được Nữ hoàng Chămpa cho phép tham quan kho báu ở một khu rừng phải mất nhiều ngày vượt núi mới đến được. Kho báu mà họ được xem tận mắt gồm hơn 300 hiện vật. Đó là những cái bình, những vật trang sức bằng vàng, 4 tá bình bằng bạc, một bộ sưu tập lộng lẫy các vũ khí cổ được khắc hoặc khảm bằng vàng hoặc bằng kim loại quý’’ Đây chỉ là một cuộc mục sở thị kho báu nho nhỏ của giới khoa học Pháp đã được công bố trên tạp chí chuyên ngành. Dân gian đồn đại rằng những thứ không được công bố mới là phần chìm của tảng băng trôi. Cầm trên tay cuốn sách lạ này Kp không khỏi hoài nghi đây liệu có phải là kho báu Champa mà sử sách tốn bao công bàn luận hay không. Kp lật nhanh để xem nó lớn đến mức nào nhưng anh bỗng dừng tay khi thấy một bức ảnh tối màu nhưng nổi lên một vệt sáng ngoằn nghèo như dải khói trắng. Nhìn kĩ anh nhận ra đây là một con rắn rất lớn đang ôm một cây cột. - Xem này! – Kì Phương hướng ảnh về phía Thi Nga. Thi Nga thấy rắn liền giật thót mình suýt chút nữa ngã nhào lên đống sách. Kì Phương bấm bụng cười rằng mới chỉ là bức ảnh mà đã thế, không biết khi gặp rắn thật cô sẽ ra sao. - Nếu nó canh giữ thánh địa này cô có dám vào không? – anh hỏi. - Nó nằm trong naga ư? Thánh địa này có tên là Naga, theo thần thoại Balamon thì đây là tên một con ‘’rắn thần’’. Loài vật thiêng này cũng được xem là thần giữ của của người Khmer. Cha cô còn tiết lộ điều gì về naga nữa không? - Mặc dù là một người kín tiếng nhưng trước khi đi ba tôi nói rằng thám hiểm thánh địa naga có thể mất nhiều ngày và vô cùng nguy hiểm. Ba khuyên tôi ở nhà đừng lo lắng gì, ba sẽ liên lạc với tôi khi có thể. - Vậy lí do gì mà cô phải cấp tốc đi tìm ông? - Tôi biết đây là công việc liên quan đến cái chết mười hai năm trước của mẹ tôi, và lần này cũng rất nguy hiểm với ba tôi nên không nỡ để ông ra đi một mình. - Ba mẹ cô từng vào thánh địa naga?- kp rất ngạc nhiên. - Ba em nói đó là câu chuyện dài, ông hứa sẽ nói sau. Dường như ông rất ân hận về việc mình đã làm với mẹ. Nhìn ông u uất nên tôi chạnh lòng và không nỡ hỏi thêm. - Vậy tại sao ông không trở lại naga sớm hơn, ví như năm ngoái, năm trước chẳng hạn? - Không được. Ba nói rằng không phải cứ thích đi là đi, vấn đề là cánh cửa đá bí mật trong hang núi này không ai mở được! Kp đã từng nghe rất nhiều vào giai thoại kể rằng người Chăm cất giấu kho sách lớn dưới hang núi vùng Cà Ná từ mấy thế kỷ nay. Nền hang được phủ dày bằng lớp cát phát sáng, cửa đóng kín mít bởi một tảng đá to mà chỉ có người Raglai - một dòng họ gia nhân của hoàng tộc Champa cuối cùng mới mở được bằng bài phù chú bí hiểm với lễ vật. Câu chuyện này hấp dẫn các nhà sử học và hàng lớp người đã lên đường tìm kiếm. Không lẽ Thi Nga đang nói về nó chăng. - Nếu không ai mở được sao ba cô trước đây lại vào được? - Nó tự mở theo chu kì, và chu kì này sẽ đến vào ngày mai. - Chu kì? - Đúng vậy, ngày cửa mở chính là ngày diễn ra nghi lễ theo chu kì 12 năm một lần. Kì Phương thấy bắt đầu thú vị. Sáng nay đã có một người buột miệng ra từ ‘’Chu kì’’. Thật ngốc nghếch nếu coi hiện tượng trên Yoni hôm nay là tín hiệu của một chu kì cánh cửa xa lắc nào đó nhưng cũng không được bỏ qua bất cứ điều lạ thường nào. Thờ cúng với tôn giáo như máu nuôi cơ thể, mà thờ cúng luôn luôn diễn ra theo đúng chu kì. Vì vậy nếu muốn một cơ hội nhìn sâu vào một tôn giáo nào đó phải mục kích cho được các chu kì thờ cúng và lễ hội của nó. Thông thường chu kì này diễn ra vào một ngày giờ cố định hằng năm như lễ kate chẳng hạn, nhưng chu kì dài đến một con giáp thì anh chưa nghe bao giờ cả. Phải chăng đây là một nghi lễ tà giáo bí mật và hiếm hoi còn tồn tại trên thế giới này. Kì Phương lật từng trang một cách vô thức và mắt anh nhanh chóng lạc vào thế giới âm u thần bí. Khi nhìn xuống, anh bỗng rùng mình đánh rơi cuốn sách. Bàng hoàng mất vài giây anh mới dám nhìn xuống một bức ảnh văng ra nằm trên mặt đất. Không thể tin nổi. Chính giữa yoni là một dòng chữ kì quái đập vào mắt: -
0 Rating 251 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On March 19, 2014
Nó là Chăm! Vì cha, mẹ nó đều là Chăm. Dù nó sinh ra ở nơi đâu, dù màu da, ánh mắt, dáng vẻ nó không có gì là Chăm, cho dù bản thân nó suy nghĩ như thế nào, đi chăng nữa? Nó vẫn là Chăm, Chăm một trăm phần trăm. Người ta không có quyền chọn lựa dân tộc của mình khi sinh ra, nhưng phải sống có trách nhiệm với dân tộc đã sinh ra mình. Mẹ sinh nó ra, nuôi nó khôn lớn, từ lúc còn đỏ hỏn trên tay, cho đến lúc đến lớp, đến trường trong một môi trường xung quanh toàn là những người không cùng dân tộc với nó. Lúc còn bé, nó nghĩ, nó chẳng khác gì những người sống xung quanh cả, nó cũng có thể nói rặt tiếng Việt, nó có thể học A, B, C nhanh hơn lũ bạn cùng lứa với nó. Nhưng đến một ngày, mẹ nó với nói : « Con là người Chăm, phải nói tiếng Chăm, con ạ ! ». Lúc ấy, nó hãy còn ngây thơ và bé nhỏ quá, nó cảm thấy xấu hỗ khi mẹ nó nói tiếng Chăm với nó trước mặt lũ bạn, nó cảm thấy xấu hỗ khi tự xưng mình là Chăm trước mọi người. Từ trong suy nghĩ, nó ước mình không phải là Chăm, nó muốn như những đám bạn nó, không phải bị chúng nó nhìn bằng cái ánh mắt xa lạ của những kẻ không chung dân tộc. Mỗi lần cha, mẹ đem nó về quê, mọi thứ đều xa lạ và ngỡ ngàng đối với nó, mọi hình ảnh đều tạo một cái cảm tưởng khó chịu đối với nó. Hình ảnh những vị chức sắc làm cho nó sợ, hình ảnh những bà già ăn trầu làm cho cảm giác ghê ghê. Ở đó, người ta nói một thứ tiếng xa lạ đối với nó, rồi họ nhìn nó, xúm nhau lại nói bân quơ gì đó, rồi lại nhìn nó cười te tét, cứ như nó ở trên trời rơi xuống ấy ! Mọi thứ đều xa lạ với nó, nó chợt thấy mình hụt hẵn, dường như nơi đây không thuộc về nó. Nó chỉ ước ao, có cánh để ngay lập tức bay về nhà. Nó còn nhỏ và hãy con dại lắm ! Cái suy nghĩ vô thức của nó vô tình làm cho nó trở thành một kẻ không quê hương, không nguộn cội. Nó nghĩ, nó hạnh phúc hơn khi sống ở giữa lòng người Kinh, nhưng nó quên mất rằng, nó là Chăm, từ bỏ Chăm chính là từ bỏ gốc tích của chính nó. Rốt cuộc, nó không thuộc về « thế giới » nào cả, « thế giới » mà nó đang sống, đang hạnh phúc chỉ là « thế giới » tạm, ở đó nó chỉ là một kẻ ngoại lai; « thế giới » Chăm mà nó lãng quên lại chính là cội nguồn, gốc tích của nó, nó tưởng, nó thuộc về bên này, nhưng nó lại thuộc bên kia và rốt cuộc nó không thuộc về bên nào cả, tự nó đã lạc lõng giữa hai « thế giới ». Thomas. L. Priedman viết “…Một mình, bạn có thể là người giàu có. Một mình, bạn có thể là nhà thông thái. Nhưng bạn không bao giờ là người hoàn chỉnh nếu đứng một mình. Bạn phải là người có cội nguồn” với cái suy nghĩ đó nó là một con người không hoàn chỉnh, là một kẻ không có cội nguồn. Năm lên mười, cha, mẹ đưa nó về quê và ở đó suốt ba tháng hè. Nó không thể ngờ rằng, chuyến đi này, sẽ tao ra những đổi thay từ từ, trong tâm hồn của nó. Tại đây, lần đầu tiên, nó tiếp xúc với những đứa trẻ cùng trang lứa, và quan trọng hơn cùng giống nòi với nó. Nó vẫn còn nhớ như in những buổi sáng thức giấc, nó cùng lũ bạn rong ruỗi khắp xóm làng, đến chiều về lại chơi đùa với nhau ở sân nhà, hay trên những cánh đồng quê xa xăm, bát ngát, nó đã vui, đã cười, cho dù rất mệt. Nó còn nhớ cả những lần chúng nó rủ nhau đi hái trộm soài, ổi để ăn…những điều đó, chưa bao giờ nó được trải nghiệm. Đêm đến, dưới ánh trăng, trong tiếng gió âm vang của đất trờ xứ sở, nó ngồi bên cạnh lũ bạn, nghe người già kể chuyện đời xưa, bên tách trà nóng, bên ngọn lửa hồng, giọng cụ già mới vang vọng và truyền cảm làm sao? Ông ngâm cho chúng nó nghe những dòng ariya trữ tình, kể cho chúng nó những sakarai thần thoại, những dâmnay cổ tích, cụ già ngâm: “Glơng anak linyaiy likuk jang oh hu,  bhian drep ngap ralo, pieh hapak khin ka thraong…” (Ariya Glơng Anak). Vốn từ Chăm của nó, không cho phép nó hiểu hết toàn văn, nhưng nó vẫn nắm được những nội dung cốt lõi, và không biết, từ khi nào, những ariya, sakarai, dâmnay đưa nó chìm dần vào giất ngủ, với những giất mơ về mảnh đất và con người nơi đây… Nó, lại nhớ cái lần cùng lũ bạn lên tháp Po Kloang Girai cổ kính, trong dịp lê Kate. Tháp thiên đứng đó, uy nghi và bí ẩn, từ trên đỉnh Chà Bang nhìn xuống, cả một dải giang sang gấm vóc tươi đẹp trước cặp mắt long lanh của nó. Nó nhìn khắp bốn hướng, kia cả một vùng biển xanh ngắt, sóng vỗ quanh năm, đây đập Nha Trinh hiện lên như một hồ nước nhân tạo tuyệt đẹp giữa lòng đất mẹ, kia núi Cà Đú chợt hiện lên đen ngắt giữa một vùng trời xanh thẳm… nó cảm nhận được cái nắng, cái gió của quê hương. Nó cảm nhận được cái linh thiên của không khí lễ hội, mà lần đầu tiên nó được chứng kiến, vị tăng lữ đốt lên nén hương trầm, làn khói bay nghi ngút, người ta tắm cho thần bằng nước thiêng, xông cho thần bằng ngọn lửa thiên, mặc áo cho thần rồi đọc những lời kinh mời gọi các vị  thần về chứng dám, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, những nghệ nhân biểu diễn saranung, kanhi, ginang, baranưng, các cô gái Chăm, trong bộ áo dài truyền thống, dịu dàng và thước tha theo điệu múa quạt, dòng người tấp nập chen nhau đi xem lễ…Cái không khí đó, cái không khí mà nó được đấm mình vào, rộn ràng và nhộn nhịp làm sao? Từ những trải nghiệm ấy, nó thấy hết được cái tình cảm mà mọi người giành cho nó, dân quê Chăm nghèo khó thiệt đấy! Một nắng hai xương, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời thật đấy! Nhưng cũng dạt dào tình nghĩa, thấm đượm tình quê thật đấy! Từng câu truyện, từng con người mà nó đã chứng kiến trong thời gian đó đều khắc ghi vào trong tâm hồn bé nhỏ của nó, bên trong những suy nghĩ, nhận thức của nó, dường như đang có những đổi thay lạ kỳ, mà chính bản thân nó cũng chả nhận ra được nữa! Nó cảm thấy nơi này thân thiết biết bao nhiêu? Không biết tự lúc nào, trái tim nó lại trở nên thổn thức với nơi này, nó ý thức rằng nơi đây là nguồn gốc của nó, từ mảnh đất này nó đã ra đời và nơi đây cũng sẽ là nơi cuối cùng nó phải trở về, trong cái kiếp người của nó, bởi vì đây là quê hương, là đất mẹ, là cái “nôi” đã sản sinh ra nó. Năm mười hai, mười ba tuổi, những bản dân ca, những bài hát về quê hương, xứ sở (mà cha vẫn thường hay nghe) lại làm cho tâm hồn nó xao động lạ kỳ. Nó, như thả hồn theo từng điệu nhạc và tưởng tượng về những hình ảnh nên thơ, đầy tình cảm, thấm đượm hồn dân tộc: “một giếng nước mát trong bên một cây bàng”,  “Nắng lên trên đỉnh tháp thiên, đàn chim Chrao tung cánh trời cao”, Hay “bên tháp Po Gloang Girai điệu chồng em múa say đắm tình cô gái Chăm” (A Mư Nhân), rồi cái hình ảnh của một cô gái Chăm e ấp nhắn gửi đến người yêu “mai rawang plei adei hơi xaai, choi boah mada ploah wan chôi xa ai” (Đàng Năng Qụa). Từ bài “Kaik tian ka anưk nao bac”, nó lại thương cho những bà mẹ Chăm tảo tần, cực khổ đi “mót” từng hạt thóc cho những đứa con của bà được đi học, nghĩ đến đây, nó lại không cầm được nước mắt… Nó đã nghe, nghe đi nghe lại, nghe như thuộc lòng từng câu hát, nhưng cứ mỗi lần nghe lại, những liên tưởng xa xăm về những hình ảnh thân thương của cái plei Chăm nghèo của nó, lại chợt hiện về trong tâm tưởng: đây những cánh đồng bát ngát xa xăm nhìn lên tháp cổ, những cô thôn nữ dịu dàng trong xóm ấp, những đôi trai gái mặn nồng tình tứ bên nhau hằng đêm, những bà mẹ Chăm lam lũ một đời…Những hình ảnh từ trong những lời hát, vần thơ, chợt hiện ra miên man trong tâm trí nó, những hình ảnh ấy, tự bao giờ, đã in hằng trong suy nghĩ nó, khiến cho nó lưu luyến mãi không thôi! Năm mươi lăm, mười sáu tuổi, tìm trong tủ sách của cha những cuốn sách về lịch sử Champa, nó bắt đầu đọc, đọc như mê, như dại, không rời một bước, nó đọc và như thả hồn vào từng trong viết, cái lịch sử của dân tộc này dường như có một ma lực, kéo nó vào sâu trong đó. Nó, chợt suy tưởng ra cả một vương quốc, cái vương quốc trong suy ngẫm của nó, một vương quốc với những đền tháp hùng vĩ và linh thiêng, nơi nhà vua, giới tăng lữ đến cầu nguyện thần Siva, dâng lễ cho thần…với những lầu cát, cung điện nguy nga, nơi đón chào đoàn tượng binh hay thủy binh của Chế Bồng Nga trở về mừng chiến thắng, nơi hằng đêm “những cung nữ dâng lên những khúc ca về Chàm”, nơi “vua quan Chiêm say đắm thịt da ngà”. Vương quốc Champa trong suy nghĩ nó, là những đoàn quân đã biết bao lần đánh đuổi kẻ thù, những đoàn thủy thủ xa xăm đắm mình trong biển khơi dữ dội, những nghệ nhân bật thầy của nghệ thuật điêu khắc ngày ngày làm việc cần mẫn, sáng tạo ra những tác phẩm tuyệt vời, hay những vũ nữ apsara múa những điệu mê đắm, đưa con người thoát khỏi trằm luân, nghĩ về cái cõi vô thường nào đó?…Vương quốc Champa, như ru hồn nó, từ đó, nó lại rất đỗi tự hào về cái tổ quốc xưa cũ ấy, cái dân tộc thân yêu ấy! Năm mười bảy tuổi, nó đọc Điêu Tàn, cũng cái năm mười bảy tuổi ấy, Chế Lan Viên của chúng ta đã viết tập thơ này. Nó, nhìn thấy những cảnh tượng tan hoang và đổ nát của những cung điện, đền đài, nó thấy “Thành Đồ Bàn cũng không thôi nức nở”, “những đền xưa đổ nát dười thời gian”, hay “những tượng Chàm le lói rỉ rên than”, “những ma Hời sờ soạng dắt nhau đi”…Những cảnh tượng huy hoàng trong cái vương quốc trong suy nghĩ của nó trước đây, nay chỉ còn thế này thôi sao? Nó cảm thấy tiếc thương cho vương quốc đó, tiếc rẻ cho những “cảnh tượng huy hoàng trong Chiêm quốc”. Nó buồn thương cho những đền tháp đổ nát, hoang vắng giữa vòm trời u ám, đang hằng ngày đối mặt với sự hủy hoại của con người và thiên nhiên. Nó buồn thương cho những lầu cát, những thành trì nằm sâu dưới lớp bụi đất của thời gian, nó buồn thương cho những bóng ma “Hời” vẫn hiện hữu đâu đó, kêu lên những tiếng ai oán bên những dòng sông, những ngọn núi, khóc thảm thiết, rên la một cách ma quái quanh những đền tháp, thành trì một thời huy hoàng tráng lệ. Với nó, cái  cảnh tượng tan hoang, u ám của những đền đài, những bóng ma ấy cứ “tháng ngày qua ám ảnh mãi không thôi”. Nó ước (ước chỉ để mà ước thôi!): “Ngày mai đây xuân về nơi Chiêm quốc, nước non Chàm vang dạy tiếng vui ca”… Nó nghẹn ngào trong những dòng suy nghĩ và cảm thấy lòng se thắt lại. Nó chợt nhận ra, nó và tất cả những đồng bào của nó, chỉ là những người mất nước. Hai mươi tuổi, cái tuổi đời của nó hãy còn quá trẻ, nhìn lại những năm tháng đã đi qua, hai mươi năm quá là dài đối với nó. Trong suy nghĩ, trong nhận thức của nó đã thay đổi đến biết bao nhiêu lần, nó chợt nhận ra đâu là cội nguồn, đâu là xứ sở. Nó là Chăm, nó yêu Chăm và yêu cả cái nước Champa cổ xưa của nó nữa, tình yêu của nó xuất phát từng tình yêu những thứ đơn giản nhất như yêu cái rêu phong, cổ kính và hoang tàn của những ngôi tháp, yêu hình ảnh của những chuỗi ngày rong chơi trong xóm thôn quen thuộc, yêu hình ảnh nhộn nhịp của xóm làng mùa gạt hái, yêu hình ảnh những người nông dân hăng say đang gặt dưới những cánh đồng chín mộng, những phụ nữ đội lu đi lấy nước, những đứa trẻ nô đùa trên đường làng, yêu hình ảnh những cụ ông hằng đêm ngâm ariya, những cụ bà têm trầu rồi bỏ vào miệng nhai móm mém, yêu hình ảnh những cô gái Chăm duyên dáng yêu kiều bên khung cửi, với nụ cười có thể làm xao xuyến bất kỳ kẻ lữ khách nào từng thấy qua, những cặp nam nữ ê ấp nghẹn ngùng bên nhau dưới ánh trăng mờ mờ ảo ảo. Nó yêu món canh môn với rau rừng bà thường hay nấu cho chúng nó ăn, cái mùi mấm nêm, mắm đồng vừa cay, vừa nồng đậm tình xứ sở… Nó yêu cái hình ảnh làng Chăm vào mùa lễ hội, cái không khí náo nức vào những dịp Ramưwan, cái tấp nập của dòng người đi tảo mộ (nao ghur), cái rộn ràng của không khí nấu bánh tét, bánh ít, làm mâm cươm chuẩn bị cúng gia tiên (ew mukei), rồi đêm đến, khi thánh đường mở cửa, những tu sĩ dâng tiếng kinh cầu, những người già đứng bên trong sân lễ, những cô gái trẻ mặc áo dài đội mâm cổ, những thanh niên đứng cạnh nhau bên góc thánh đường, tất cả dường như hòa mình vào cái không khí lễ hội của quê hương, dân tộc…Những hình ảnh ấy, mới đẹp làm sao? Những hình ảnh ấy, tưởng chừng như giản đơn, nhưng tự bản thân nó đã tạo nên cái hồn túy của dân tộc này, xứ sở này, để rồi mỗi người con Chăm khi xa quê lại luôn luôn lưu luyến, mong chờ. Chính những hình ảnh đó, làm cho nó thấy yêu Chăm hơn, thấy nó tự hào về Chăm hơn, nó cảm ơn dân tộc này đã sinh ra nó, cảm ơn cha mẹ đã sinh ra nó, dạy cho nó biết: nó là Chăm! Nó tự nhủ, không bao giờ được quên bên trong cơ thể nó chảy một dòng máu Chăm. Dù mai đây nó có ở những nơi như Sài Gòn, Hà Nội, Kuala Lumpua, Paris…hay bất kỳ nơi nào khác nữa? Dù những nơi ấy có xa hoa, tráng lệ, văn minh đến đâu đi chăng nữa? Cũng không bao giờ sánh bằng quê hương Panduranga của nó.  Không biết tự bao giờ? Nó lại yêu cái mảnh đất khô cằn, đầy nắng và gió ấy! Phải chăng? Tình yêu ấy xuất phát từ sự thân thương mà những con người ở nơi đây giành cho nó, hay những trải nghiệm mà nó đã đi qua, đã chứng kiến trong suốt thời ấu thơ của mình. Phải chăng? Ở nơi đây, mọi hình ảnh, mọi kỷ niệm, mọi con người đều khắc ghi vào tận trong tâm khảm nó, nơi đây là cội nguồn của nó, nơi “chôn rau cắt rốn”, nơi có mồ mả ông bà nó, nơi cha, mẹ nó đã sinh ra và lớn lên. Và rồi cũng ở nơi đây nó có một chốn để đi về, mai đây khi về với cát bụi nó sẽ nằm xuống mảnh đất này, mãi mãi. Nó tự nhủ với lòng rằng: nó là Chăm, nó không có gì phải xấu hỗ như trước nữa, nó nghĩ cái vương quốc Champa của nó, rất đáng tự hào chứ nhĩ! Vương quốc này dù chỉ còn quá khứ, nhưng đã để lại nhiều di sản văn minh vĩ đại, dân tộc Chăm của nó cũng vậy, dân tộc đó có một nền văn hóa rực rỡ. Nó sẽ tự hào nói với người Kinh, nó là Chăm, nó sẽ nói với họ về lịch sử dân tộc nó, văn hóa dân tộc nó. Nó tự hào với những người Chăm rằng, nó biết nói tiếng Chăm sau họ, nhưng nó yêu Chăm không kém gì họ, hôm nay nó đã học được Ka, kha, ga, gha, ngư, nga…ngày mai nó sẽ ngâm ariya cho họ nghe: “Ni ariya sa-ai ngap, panưh ba tabiak, pieh ka ra peng…” (Ariya Cam – Bini).  Nó tự nhủ, nó là Chăm, nó phải có trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa – văn minh của dân tộc nó. Nó ý thức sâu sắc rằng: Nó và đồng bào nó là những kẻ vong quốc, nhưng không bao giờ chấp nhận vong thân. Còn các bạn thì sao?                                                                              JASHAKLIKEI                                                                   Sài Gòn, tháng 3, năm 2014.
0 Rating 344 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On November 9, 2014
1CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAYTác giả: Lựu Hoàng Điệp (Người dân tộc Chăm).Email: luuhoangdiep92@gmail.com2Chămpa hay Chiêm Thành là một vương quốc cổ ở miền trung Việt Nam. Chămpagồm 4 tiểu vương quốc, theo thứ tự từ bắc xuống nam là: Amaravati, Vijaya, Kautharavà Panduranga. Indrapura (đô thị sấm sét) là một đô thị thuộc xứ Amaravati, đây cũnglà kinh đô Chămpa từ năm 875 đến năm 982. Ở nơi đây từng tồn tại phật viện ĐồngDương lớn nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ.Năm 982, Indrapura bị tàn phá, người Chăm phải dời đô về phía nam. Kinh đô mới cótên là Vijaya, thuộc địa khu cùng tên Vijaya. Khathay là nhân vật sống trong thời kỳloạn lạc này.Về cuộc chiến tranh giữa Chămpa và Đại Cồ Việt năm 982. Đại Việt Sử Ký Toàn Thưcó chép lại như sau:“Vua thân đi đánh Chiêm Thành, thắng được. Trước đó vua sai Từ Mục, Ngô TửCanh sang sứ Chiêm Thành, bị người Chiêm bắt giữ. Vua giận, sai đóng chiến thuyềnsửa binh khí, tự làm tướng đi đánh, chém Bê Mi Thuế tại trận. Chiêm Thành thua to.Bắt sống được quân sĩ của chúng nhiều vô kể, cùng là kỹ nữ trong cung trăm người vàmột nhà sư người Thiên Trúc, lấy các đồ quý đem về, thu được vàng bạc của báu kểhàng vạn, san phẳng thành trì, phá hủy tông miếu, vừa một năm thì trở về kinh sư”.3CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAY (P1)Xưa kia, ở kinh đô Indrapura của vương quốc Chămpa cổ, có một đôi vợ chồng sinhsống bằng nghề buôn bán nhỏ. Cuộc sống của họ không thể nói là khá giả nhưng cũngkhông thiếu thốn. Hai vợ chồng chỉ sinh được một đứa con trai duy nhất, họ đặt tênđứa con ấy là Khathay, theo tiếng Chăm cổ lúc đó có nghĩa là "ánh sáng".18 năm sau, năm 979 sau công nguyên.Khathay bây giờ đã 18 tuổi. Cậu cùng với cha mẹ sống trong một gia đình yên ấm.Khathay nổi tiếng là người rất thông minh, cậu học rất nhanh và rất ham tìm hiểunhững thứ mới lạ. Cuộc sống yên ấm kéo dài không lâu thì biến cố xảy đến.Năm đó, vua Chămpa là Parameshvaravarman cử binh sang đánh nước Đại Cồ Việt.Khathay đã trưởng thành nên được triều đình huy động làm binh sĩ. Cậu phải vàodoanh trại để rèn luyện. Không lâu sau, Khathay giả từ cha mẹ, họ hàng, quê hương,cậu ra đi cùng với hơn 8 vạn chiến binh khác. Cậu vẫn luôn nhớ tới lời cha dặn trướckhi đi: "hãy trở về với cha mẹ".Năm 979, hạm đội Chămpa hơn tám vạn quân và 1200 chiến thuyền đã theo đườngbiển sang tấn công kinh đô Hoa Lư của Đại Cồ Việt.Ba ngày trôi qua trên biển. Hàng vạn thủy binh Chămpa vẫn tiếp tục khẩn trương tiếnlên trên những chiến thuyền. Tiếng hò vang như sấm của hàng vạn binh sĩ. Trời ngàycàng nhiều mây, gió ngày càng mạnh, sóng ngày càng lớn, những đàn chim khổng lồche kín cả bầu trời, chúng gào thét bay qua trên đầu đoàn quân viễn chinh báo hiểuđiềm chẳng lành.Một cơn bão mạnh đang tràn tới. Tiếng những binh sĩ la hét trong vô vọng. Nhữngchiến thuyền sừng sửng giờ như những khúc gỗ nhỏ bé trên dòng lũ dữ. Những chiếnthuyền lần lược bị cơn bão đánh chìm tan tác. Khathay và đồng đội vẫn còn bám trụtrên những chiếc thuyền, họ đang dùng tất cả những khả năng mình có để chống lại tửthần. Khathay phải bám thật chặt vào một cái cột và phải chứng kiến cảnh nhữngngười lính khác bị sóng cao, gió bão và mưa nặng hạt quật ngã xuống biển mà khôngthể làm gì cho họ. Khathay la lên “Pô Yang lơi, tại sao người lại trừng phạt chúngcon?”. Tiếng cha già vẫn văng vẳng bên tai cậu "hãy trở về với cha mẹ".Sau cơn bão, toàn bộ quân viễn chinh đã bị tan rã.Gần một ngày sau, những chiến thuyền sống sót cũng trôi dạt vào bờ. Cảnh tượng trênbờ thật khủng khiếp, hàng vạn binh sĩ bị chết đuối, bụng sình lên, bị những con kênhkênh bới móc. Bên cạnh những xác chết là hàng ngàn chiến thuyền đã bị tan nát, hưhỏng trôi dạt vào bờ. Cảnh tưởng hôi thối, chết chóc và hoang tàn ấy trãi dài trên mộtvùng bờ biển.Vừa lên bờ, kiệt sức vì mệt, Khathay cùng hàng vạn đồng đội sống sót khác bị nhữngbinh lính người Việt đón bắt và giải về trại tù binh. Trại có hơn hai vạn tù binh Chămcòn sống sót sau cơn bão, hầu hết họ đều mệt mỏi, đói và khát. Số phận của họ sẽđược định đoạt bởi vua nước Việt. Trong trại tù binh, ngồi nhìn hàng ngàn binh sĩ mệtmỏi, đói khát như những phế nhân. Khathay đang nghĩ ngợi, cậu không ngờ mình vẫncòn sống trên trần thế này."LƯƠNG THỰC", "LƯƠNG THỰC", "LƯƠNG THỰC".Tiếng hô vang của hàng ngàn binh sĩ Chăm. Đã hai ngày trôi qua, trại tù binh hơn 24vạn người được cung cấp lương thực một cách vô cùng thiếu thốn. Đã có gần trăm tùbinh chết đói. Cứ tình hình này thì tất cả các tù binh sẽ bị chết đói hết.Ngày thứ ba trong trại tù binh, thêm nhiều người chết đói, xô xác đã xảy ra giữa tùbinh và binh sĩ Việt.Ngày thứ tư, trại tù đã sắp hỗn loạn, lại xảy ra xung đột giữa binh lính và tù binh. Máuđã đổ, hàng chục binh lính và tù binh đã bị giết chết.Ngày thứ năm, lính Việt bắt hàng trăm tù binh chém đầu. Nhưng tình hình vẫn khôngđược cải thiện. Trại tù đã quá hỗn loạn, sắp xảy ra cuộc huyết chiến. Thấy sắp khôngthể kiểm soát được tình hình, viên quan canh giữ trại tù đã cử người lên Hoa Lư thôngbáo tình hình cho triều đình định đoạt.[Hoa Lư-kinh đô Đại Cồ Việt-cuối năm 979].Vua của nước Việt bấy giờ là Đinh Toàn mới 6 tuổi, quyền lực thực tế nằm trong taythập đạo tướng quân Lê Hoàn là nhiếp chính. Nước Việt mới trải qua cơn bão, lươngthực đang thiếu thốn. Lê Hoàn nổi tiếng là một người máu lạnh và dứt khoát. Sau khinhận được tin báo từ trại tù binh, ông ra lệnh:-chúng ta không có đủ lương thực cho bọn xâm lược, nhưng nếu thả chúng về nước sẽlà một mối hoạ cho nước ta sau này, hãy giết sạch bọn chúng, thực hiện việc này trướcsáng ngày mai.Triều đình Hoa Lư điều quân đến trại tù để thực hiện cuộc tắm máu. Nhưng ngay đêmhôm đó, tù binh đã nổi loạn. Gần 2 vạn tù binh liều chết phá trại, họ chiến đấu liềulĩnh, máu đã đổ rất nhiều. Cuối cùng, do vượt trội về số lượng, họ đã làm chủ đượctrại, cướp được nhiều vũ khí và lương thực. Nhận được tin quân Việt sắp tới, họnhanh chóng chạy xuống phía nam, họ chạy không ngoảnh mặt lại, sau được gần mộtngày đêm thì quân Việt đuổi kịp.Khathay cùng khoảng 3000 binh sĩ Chăm còn khoẻ mạnh đã tình nguyện cầm vũ khícướp được, họ đi sau cùng đoàn người, và sẽ quyết tử chiến nếu quân Việt đuổi tới.Đoàn người đang chạy qua một cây cầu bắt qua một con sông lớn nước chạy siết, đãrất gần biên giới Chămpa. Đoàn người qua được sắp hết thì hình như mặt đất đang hơirung rung nhè nhẹ. Khathay áp tai xuống sát đất nge. Đó là tiếng vó ngựa, tiếng bướcchân của hàng vạn binh sĩ. Khathay hô lên "QUÂN VIỆT ĐẾN RỒI". Cũng vừa kịpđoàn người đã qua cầu hết.Từ xa xa đã nghe thấy tiếng ngựa hí, đã thấy cờ hiệu màu vàng, là cờ hiệu quân Việt.Mọi người dùng hết sức, mọi cách để có thể phá sập cầu, nhưng cầu quá vững chắc,không thể phá sập ngay được. Khathay cùng khoảng 3000 quân Chăm quyết định ở lạibên này cầu chiến đấu nhằm ngăn chặn bước tiến của quân Việt và tạo thời gian chonhững người bên kia phá cầu.Quân Việt tiến đến cách quân Chăm một đoạn thì dừng lại, chuẩn bị cho cuộc giáp lácà. Hai vạn quân Việt binh phục đỏ-vàng, cờ hiệu vàng; và 3000 quân Chăm binhphục trắng-đen, cờ hiệu trắng. Trên một cây cầu hẹp thì số lượng trở nên vô nghĩa. Đólà một buổi chiều năm 979, mây đen phủ bầu trời như sắp mưa, tiếng những con kênhkênh đang bay lượn qua lại chuẩn bị cho bửa tiệc sắp sửa. Gió thổi ớn lạnh như cómùi tanh trong đó, Mây đen kéo đến nhiều hơn, và mưa đã bắt đầu trút.5Những hạt mưa đầu tiên vừa chạm đất. Tướng quân Việt hạ lệnh tấn công. QuânChăm quyết tử chiến, mũi giáo 2 bên đã bắt đầu chạm nhau, sắc đỏ đã chạm sắc trắng.Tiếng chém xoàn xoạt, tiếng đao kiếm chạm nhau ben ben, tiếng những con ngựachiến bị chém ngã quị xuống, tiếng la hét từ giả cõi đời của những binh sĩ, nhữngdòng máu bay tung toé hoà với những giọt mưa đang rơi, những cái đầu lăn lóc,những thân xác bị chém đứt không được vẹn toàn. Khathay cùng các binh sĩ Chămchiến đấu liều mình, do cây cầu hẹp nên quân Việt dù đông hơn vẫn không thể vượtqua. Sau một hồi giao chiến, tướng Việt bèn hạ lệnh lui quân.Một lúc sau, cung thủ Đại Cồ Việt tới, hàng ngàn cung thủ bắn những đợt cung tênhướng vào quân Chămpa. Hàng vạn mũi tên bay như những đàn châu chấu khổng lồgăm vào binh sĩ Chăm, quân Chăm bị trúng tên, chết gối lên nhau. Khathay bị trúngtên ở cánh tay, trong lúc hoang mang cậu bị đẩy rớt xuống cầu.Khathay đang rơi, chàng vẫn kịp nhìn thấy các đồng đội còn lại bị mũi tên xuyên thân,đâu đó vẫn văng vẳng tiếng la ó, nhìn những hạt mưa rơi theo như xen lẫn những giọtmáu đỏ.6CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAY (P2)Ngay sau khi đã tiêu diệt quân Chăm, quân Việt liền tràn qua cầu. Qua được một nữathì cầu bị sập, người ngựa đều rơi xuống sông. Không thể qua sông nên quân Việtphải lui về. Mười mấy ngàn người Chăm nhờ thế mà có thể bình an trở về quê hương.Lại nói đến Khathay, sau khi rơi xuống nước thì bị cuốn theo dòng nước. Nhìn thấycầu bị sập, có nhiều khúc gỗ lớn nổi trên mặt nước. Chàng dùng tất cả sức lực còn lạicủa mình bơi ngược dòng bám chặt lấy một khúc gỗ lớn. Nhờ vậy mà chàng sống sót.Một lát sau, khúc gỗ trôi qua bên kia sông. Khathay lên bờ sông, người mệt lã lại bịthương, chàng ngủ thiếp luôn trên bãi cát trắng. Màng đêm buông xuống, có một ônglão tốt bụng đi ngang qua, thấy có người bị thương đang nằm trên bãi cát thì tiến đếngần kêu dậy:-Cậu ơi! Dậy đi, cậu ơi!Khathay vì mất nhiều máu nên đã bất tỉnh, thấy vậy ông lão bèn cõng chàng về cănnhà của ông lão gần đó để chữa trị.Chàng tỉnh dậy, thấy vết thương trên cánh tay đã được băng bó cận thận. Đang đói,thấy bát cháo trước mặt nên chàng liền húp sạch cháo. Ăn xong bát cháo, chàng cảmthấy mình đã khỏe lại nhiều. Một lát sau thì một bà lão bước vô nhà. Bà nhìn chàngmột lúc rồi hỏi:-Cậu tỉnh rồi à, cậu thấy trong người khỏe hơn chưa?Không hiểu tiếng Việt nên Khathay không biết phải nói gì. Bà lão nói tiếp bằng tiếngChăm.Bà lão: Cậu làm sao mà bị thương vậy?Khathay: Tôi, tôi bị tên bắn. Sao bà lại nói được tiếng Chăm?Bà lão: Tôi vốn là người Chăm, qua đây sinh sống đã lâu.Gặp được đồng hương thì Khathay vô cùng mừng rỡ. Chàng quì xuống nắm lấy tay bàlão:-Cảm ơn lão nhiều lắm! không có lão thì chắc tôi chết nơi đây rồi!Hai ông bà lão ấy sống với nhau trong một căn nhà tranh ven sông. Lúc trước vì bàlão bị vu oan là phù thủy nên phải lánh nạn qua đây sống, tuy sống ở đất người, nhưnghai lão vẫn ngày đêm nhớ về quê hương, nhớ về đứa cháu gái vẫn còn đang ở cốhương. Gặp được người đồng hương bị nạn, hai ông bà ra sức giúp đỡ.Khathay ở căn nhà đó dưỡng thương được ba ngày thì đã khỏe hẵn lại. Hai ông bà lãocung cấp cho chàng lương khô và ngân lượng để chàng có thể trở về quê hương.Khathay: Nay con phải trở về, ân tình này của hai lão, con nguyện ghi nhớ suốt đời!Ông lão: Ừ, thì đã đến lúc con phải về. Khi đã qua nơi ấy, ta có một việc muốn congiúp đỡ.Khathay: Hai lão cứ nói, bằng bất cứ giá nào con cũng sẽ giúp.Bà lão lấy ra một cái khăn trắng, hoa văn màu đỏ đưa cho Khathay rồi nói:-Con hãy tìm đến Plây Căm (Làng Căm), xứ Amaravati. Ở nơi đó có cháu gái ta tên làSasa. Hãy đưa cái khăn này cho nó, nói rằng ông bà ở quê người vẫn bình yên!Khathay: Vâng, con nhất định sẽ trao chiếc khăn này cho Sasa. Nhất định!Nói rồi, Khathay vĩnh biệt hai ông bà lão rồi ra đi.7Ba ngày sau, Khathay đã qua địa phận Chămpa, khi đang đi ngang qua một khúc sôngthì thấy có một cô gái nhảy xuống sông tự vẫn. Không kịp nghĩ nhiều, Khathay liềnnhảy xuống sông vớt cô ấy lên. Cô ta vẫn còn sống. Được vớt lên, cô gái trừng trừngnhìn Khathay. Tưởng cô gái giận mình, Khathay phân minh:-Tôi, tôi biết là cô muốn chết, nhưng tôi không thể thấy chết mà không cứu.Cô gái ấy lại trừng trừng nhìn Khathay hơn nữa nhưng lại không nói gì.Khathay nói tiếp: Cô tên gì? Cô còn trẻ, sao lại muốn chết chứ?Cô gái: Tôi tên Garê. Hồi nãy tôi còn muốn chết, nhưng giờ thì tôi lại rất muốn sống.Cũng nhờ anh, nếu không thì tôi chết vì quyết định dại dột của mình rồi, cảm ơn anh!Khathay cười rồi nói: Không có gì, thấy sự như vậy, giúp được thì giúp thôi.Garê: Nay, anh theo tôi về làng tôi nhé, nhờ anh mà tôi vẫn còn sống. Tôi phải báođáp anh.Khathay: Ôi không, tôi còn phải về, nhà tôi xa lắm. Ơn này, cô không cần phải báođáp đâu.Garê: Không! Anh nhất định phải về với tôi, nếu anh không về với tôi, tôi sẽ lại nhảyxuống con sông này. Coi như anh tốn công cứu người vô ích.Thế là Khathay phải cùng Garê về làng của cô ấy. Làng của Garê tên là Plây Cang,một ngôi làng ven biển chuyên đánh bắt cá và buôn bán. Ngôi làng ấy ở phía bắc xứAmaravati, nơi giáp ranh giữa Đại Cồ Việc và Chămpa . Garê năm nay 16 tuổi, Garêcó một người cha giàu có. Ông ấy tên là Khang, vợ ông Khang mất sớm chỉ để lại mộtđứa con gái nên ông rất quí đứa con gái ấy. Garê vốn bướng bỉnh, cô ta đi chơi thâuđêm mới về nhà, bị cha đánh rất đau. Nhất thời nóng giận nên muốn tự vẫn. Ở PlâyCang, Khathay được cha của Garê đối xử rất hậu. Chàng thật thà, lại khôi ngô, khỏemạnh nên rất được Garê yêu quí. Tối hôm đó, trời trăng thanh gió mát, chỉ hai người ởbên ngọn lửa dưới gốc cây. Garê tựa đầu vào vai Khathay.Garê: Ai nhu lơi! (Chàng ơi!)Khathay: Chàng đây!Garê: Em yêu chàng nhiều lắm!Khathay: Chàng cũng yêu em nhiều lắm!Garê: Trời hôm nay mát lắm, trăng đêm nay đẹp lắm. Dưới gốc cây này, bên ngọn lửanày. Ta nguyện sẽ yêu nhau mãi nhé chàng!Khathay: Ừm, Ta sẽ mãi mãi yêu nhau, bên nhau suốt đời!…Lúc đó, ở Plây Cang có một con hổ thường đi quanh làng bắt người ăn thịt. Ngày thìcon hổ ở yên trong rừng gần đó để tránh thanh niên làng đi lùng bắt. Đêm về thì hổ điquanh làng, thấy ai thì hổ vồ ăn thịt. Dân làng rất khiếp sợ, dân làng quen đi biển,không biết đi rừng nên khó mà bắt được hổ. Nhiều người trong làng bị ăn thịt,Khathay thấy vậy thương lắm, cảnh tượng đau xót lắm. Chàng quyết định vào rừngmột mình trong đêm tối để giết cho được hổ, mặc cho ông Khang và Garê ngăn cản.8CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAY (P3)Khathay tạm biệt ông Khang, Garê và dân làng Plây Cang. Chàng mang theo gươm,cung tên rồi vào rừng một mình. Nhiều trai làng khác muốn cùng đi với chàng, nhưngKhathay từ chối, sợ đi nhiều người sẽ làm kinh động hổ, khó mà giết được nó.Khathay bước đi, chàng bước từng bước nhẹ nhàng nhưng vững chắc, phong thái củamột binh sĩ già dặn. Chàng băng qua đồng cỏ tiến tới khu rừng. Vầng trăng sáng chiếulối chàng đi. Tới gần khu rừng, Khathay trèo lên một cái cây cao cho dễ quan sát. Đợicon hổ đi ra khỏi khu rừng sẽ dùng cung tên mà bắn nó. Gần nữa đêm thì hổ xuấthiện. Trái với tưởng tượng của Khathay, đây không phải là một con hổ to lớn đầy sứcmạnh mà chỉ là một con hổ gầy gò, đói khát và còn bị thương tật ở sau chân trái. Conhổ đang bước đi những bước mệt mỏi. Không còn nhiều thời gian để suy nghĩ,Khathay dùng cung tên bắn liền liên tiếp ba mũi tên. Một mũi tên trúng ngay môngphải con vật. Con vật gầm lên đau đớn rồi quay đầu chạy vào rừng. Khathay nhanhchóng lao xuống cây đuổi theo con vật. Tuy con vật đã chạy mất hút vào sâu trongrừng nhưng vẫn còn vết máu nó để lại trên đường chạy. Ánh trăng rất sáng giúpKhathay có thể lần theo vết máu mà tìm ra nơi ẩn náo của hổ. Chàng cứ theo vết máu,băng qua cánh rừng đầy thú dữ và trùng độc. Một hồi sau, chàng cũng tìm được nơi ấnnáo của nó. Đó là một cái hang đá nhỏ. Ánh trăng rọi vào trong hang giúp chàng cóthể quan sát bên trong. Ẩn nấp bên ngoài hang, chàng thấy trong đó không chỉ có mộtcon hổ mà còn có 5 con hổ con. Mỗi con hổ con chỉ nhỏ bằng con mèo. Con hổ mẹ bịthương nằm đó, nhìn kỹ vết thương ở chân trái, Khathay nhận ra đó là vết thương dotên bắn. Chàng ngẫm nghĩ rồi hiểu ra sự tình. Thì ra, con hổ đang nuôi con của nó,chân nó bị con người bắn bị thương nên nó không thể săn được các con thú trong rừngđể nuôi con. Nó đã phải đi xa tới tận biển để săn người. Vì người yếu ớt, dễ săn hơn.Thì ra, chính con người đã ám hại nó trước. Có thể nó muốn trả thù con người, hoặccó lẽ nó không còn con đường nào khác là phải săn người.Khathay từ từ bước vào trong hang, con vật gầm gừ cố mọi sức đứng dậy. Khathaycầm thanh gươm lên chuẩn bị kết liễu con vật. Nhưng nhìn năm con hổ bé nhỏ kiachàng lại động lòng, nếu mẹ nó chết thì ai sẽ nuôi chúng? Chưa kịp nghĩ nhiều thì hổmẹ đã dùng tất cả sức lực còn lại của nó bay lên định vồ lấy Khathay. Nhanh như cắt,Khathay dùng thanh gươm đâm xuyên ngay cổ của hổ mẹ. Sau khi giết được hổ.Khathay mang đầu hổ về Plây Cang. Người chàng đầy máu. Dân làng thấy đầu hổ thìvô cùng mừng rỡ. Ai ai cũng kính phục Khathay, chàng được dân làng tặng nhiềuvàng bạc châu báu.Sau khi ở Plây Cang được một thời gian, Khathay xin phép ông Khang trở vềIndrapura để thăm Cha mẹ mình. Chàng hứa sẽ quay về kết hôn với Garê. Đêm trướcngày ra đi, Khathay và Garê đã gặp nhau để tâm sự lần cuối.Garê: Chàng sẽ quay về sớm chứ?Khathay: Vâng, anh hứa anh sẽ quay về thật sớm với em!Garê: Em lo lắm. Em lo chàng sẽ gặp ai đó xinh đẹp hơn em, hiền dịu hơn em, rồichàng sẽ quên mất em.Khathay: Em yêu ơi!Garê: Ơi!Khathay: Ai ních thầy lô lô! (Anh yêu em nhiều lắm!). Anh đã yêu thì anh sẽ chỉ yêumình em thôi, dù được nàng tiên yêu thì anh cũng sẽ từ chối. Anh yêu mình em thôi,em hiểu không?!Garê: Hihi! Em không hiểu! Chàng mà không giữ lời, thì coi chừng em. Em sẽ lùngsục mọi nơi để tìm cho được chàng. Chàng nhớ lấy!9Sáng hôm sau, Khathay rời khỏi Plây Cang. Lần này, chàng đi với một con ngựa. Gầntới phía bắc Indrapura, chàng ghé qua Plây Căm để thực hiện lời hứa với hai ông bàlão đã cứu mình ở nước Việt. Đi tới gần đầu làng thì chàng thấy một bà lão đang gánhmột bó củi, chàng bèn hỏi:Khathay: Bác ơi! Ở đây có ai tên Sasa không?Bà lão suy nghĩ một hồi rồi nói: Có, ở đây chỉ có một người tên là Sasa.Khathay: Vậy bác có biết nhà của Sasa ở đâu không? Bác chỉ cháu với.Bà lão: Ừ. Cháu cứ theo bác.Khathay: Bó củi này để cháu gánh dùm bà!Bà lão: Cảm ơn cháu!Khathay đi theo bà lão vào trong làng. Đi được một đoạn thì đến nhà của Sasa. Đó làmột căn nhà làm bằng bùn đất, tre và rơm. Trước nhà có hai cây dừa tỏa bóng rất mát.Xung quanh nhà là hàng rào chỉ cao ngang ngực người. Bà lão gọi to: Sasa ơi, cóngười tìm con kìa. Sasa bước ra, đó là một thiếu nữ tuổi 17, 18. Sasa mặt bộ áo dàimàu trắng hồng. Trông nàng thật xinh đẹp. Sasa nhìn bà lão rồi nói: Con không quenngười này. Bà lão nghe vậy thì nhìn vào Khathay, chờ lời giải thích.Khathay: Ừ đúng rồi, cô không biết tôi. Chúng ta chưa bao giờ gặp nhau cả.Sasa: Vậy anh tìm tôi làm gì?Khathay: Tôi là binh sĩ, hồi đánh nước Việt vừa rồi, tôi được Ông Bà cô ở bên nướcViệt cứu sống.Sasa: Vậy à, tôi nhớ ông bà lắm! Anh mau mau vào nhà, chúng ta sẽ còn nhiềuchuyện để nói!Tối hôm đó, Khathay, Sasa và bà lão đã nói chuyện với nhau rất nhiều. Khathay đượccho ăn ngon, được cho uống rượu no say. Chàng chìm sâu vào giấc ngủ lúc nào cũngkhông hay, chàng vẫn chưa kịp trao chiếc Khăn cho Sasa. Nửa đêm hôm đó, bỗng cónhiều người cầm đuốc, cầm vũ khí xông vào nhà. Lấy bao bịt đầu chàng lại, lấy dâytrói tay chân chàng lại rồi đưa chàng đi. Sasa và bà lão không hề ngăn cản mà còngiúp cho đám người đó. Thì ra, cô gái mặt áo dài trắng hồng không phải là Sasa.Mười năm trước, ở Plây Căm xảy ra một đại dịch. Rất nhiều dân làng chết thảm.Người ta cho rằng thần linh trừng phạt họ. Họ tế gà, tế dê, tế trâu nhưng bệnh dịchvẫn không dứt. Gia đình của Sasa mới chuyển đến sống ở Plây Căm chưa lâu, gia đìnhchỉ gồm hai ông bà và cháu gái, trước đó họ ở xứ Panduranga. Có người vì mâu thuẫnvới ông bà của Sasa nên đã gài bẫy họ, tố cáo họ là phù thủy, là nguồn bệnh. Đang lúclý trí lu mờ, dân làng kéo nhau đến vây bắt hai ông bà, nhưng vì đã biết trước sự tìnhnên hai ông bà đã trốn sang nước Việt. Lúc đó, Sasa không có ở nhà, vậy là ba ông bàcháu lạc mất nhau. Hai ông bà nghĩ cháu gái còn nhỏ, chắc sẽ không bị hại nên đanglúc khẩn cấp đã cắn răng mà bỏ lại cháu gái ở Plây Căm, đợi sau này sẽ tìm cách cứucháu gái. Nhưng sau khi không tìm thấy hai ông bà lão, dân làng càng nghi ngờ họ làphù thủy. Họ đổ mọi tội lỗi cho Sasa, họ bắt Sasa lại, định thiêu sống để tế thần.Nhưng một số người chính nghĩa trong làng đã ngăn chặn việc làm man rợ này, họ đãgiải thoát cho Sasa. Kể từ đó không ai biết tung tích của Sasa nữa. Và cũng thật trùnghợp, từ đó, dịch bệnh ở Plây Căm cũng chấm dứt.10CÂU CHUYỆN CỦA KHATHAY (P4)Tuy dịch bệnh đã qua đi, nhưng dân làng vẫn tin rằng ông bà của Sasa là phù thủy, vàmột ngày không xa họ sẽ trở lại trả thù dân làng. Dân làng rất sợ hãi bệnh dịch, họ lưutruyền những câu chuyện thêu dệt về hai người, nói rằng hai người có nhiều phép biếnhóa. 10 năm trôi qua, những câu chuyện cứ được kể đi kể lại rồi được thêm bớt chothêm phần ly kỳ. Dần dần người ta tin chắc rằng ông bà của Sasa là phù thủy.Hôm đó, Khathay hỏi một bà lão về Sasa. Điều đó gợi cho bà lão nỗi sợ hãi về dịchbệnh 10 năm trước, về sự trả thù của phù thủy. Để bảo vệ con cháu mình, để bảo vệdân làng mình. Bà lão đã dựng mưu bắt lại Khathay để tra xét cho rõ. Cô gái mặt áotrắng hồng chính là cháu gái của bà lão đó.Sau khi bị bắt, Khathay bị dẫn đến một căn nhà cách xa ngôi làng. Chàng vẫn còn bịcột tay chân lại. Họ nói với Khathay là đã gửi người tới Indrapura để xác minh, nếuKhathay thật sự là binh sĩ thì họ sẽ thả đi.Nửa đêm hôm đó, tiếng ếch kêu, gió lạnh. Bọn người canh gác thấy Khathay đã bị tróichặt chân tay thì chủ quan. Họ uống rượu say, ngủ hết, chẳng còn biết trời đất là gì.Có một cô gái áo đen, tay cầm con dao sắt. Cô ta bình tĩnh bước qua lũ người đangngủ la liệt bên đống lửa. Khathay không biết, chàng vẫn đang ngủ. Cô ta tiến đến gầnKhathay, ánh dao sắt loáng chói vào mặt anh. Cô ấy vỗ vào Khathay rồi gọi nhẹ:-Anh dậy đi, tôi đến để cứu anh. Khathay mở mắt ra, gật đầu tỏ vẻ hiểu. Cô gái lấydao cắt dây trói rồi hai người cùng chạy trốn.Cô gái: Tôi chính là Sasa.Khathay: Cô đây à, trông cô đen đen, không giống như tôi tưởng!Sasa cười rồi nói: Tôi phải phơi nắng, nên đen.Thật ra Sasa vẫn ở quanh Plây Căm. Cô vẫn chờ đợi một ngày nào đó ông bà sẽ đếnvới mình. Cô đổi tên, sống lang thang đây đó. Cô làm đủ mọi việc vất vả, da cô rámnắng, trông cô không được đẹp, nhưng lòng cô trong sạch. Càng ngày cô càng lớn.Trừ chính cô, không còn ai biết cô là Sasa. Nghe tin có người đến tìm mình, cô mừngrỡ vô cùng. Cô tìm đến căn nhà nhốt Khathay, ẩn nấp quanh đó, chờ thời cơ để cứuanh. Đến gần sáng thì hai người cũng đã cách Plây Căm khá xa.Khathay: Đây là chiếc khăn mà ông bà cô đã nhờ tôi gửi cho cô.Sasa: Đúng rồi, hoa văn đỏ này chính là biểu tượng của dòng tộc tôi.Khathay: Chắc cô muốn đư&#
0 Rating 304 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On January 10, 2015
Pieh Khik Phun Pajaih CampaThanh Phu Ba       Anâk Cam drei thei thei jang caong khik phun pajaih Campa deng rai di ngaok dunya ni.       Nagar Campa lihik liwik biak jeh, min muk kei Cam hu caik wek ralo drap ar siam hatuah saong hadom anâk tacaow daok ka-ndaong, calah caluen grep gilaong. Manâng drei nduec nao aia lingiw pa-ndap daok yaong, manâng drei daok wek dalam aia khik peng paga ala sang.       Mâng kal dahlau, hu patao bia pakreng nagar, buel Cam dah danuh pajieng hu ralo drap ar caik rai.      Tel harei ni, buel Cam wer glai, mblung rakak ka palei nagar oh hu urang kaya pan akaok; adat ca-mbat mada harei mada hao karang, po halau janâng o khin ba jalan tuei tapak; akhar tapuk thruw duw ngap ka bhap bini ruw ri, calah tung tian.        Anâk Cam pok mata maong gep, thuak yawa, ké sanâng duah baoh kadha khik phun pajaih. Mayah Cam thau anit bengsa, marat hatai khik phun pajaih Campa nan hu macai jalan pieh ngap. Likau biai sa jalan biak asit min ba marai ligaih makrâ biak praong : Yau panuec bhian ndem "Sap Cam daok, pajaih Cam daok" Sap ndem anâk mânuis drei mai dahlau di hu akhar tapuk. Nyu pagem saong rup ita mâng harei tabiak di awal amaik tel harei tagok suor riga. Tapa sap ndem, khaol ita thau gep, peng gep, ba tung tian anit ranam gep. Khik hu sap ndem Cam nan khik hu pajaih Cam ye. Panuec sinbiai :      1/ Dom mik wa praong thun ngap amaik amâ ba jalan ndem harat sap Cam dalam ma-ngawom drei. Harei harei pahader anâk tacaow ndem sap Cam. Pakep nyu ndem sap urang lingiw dalam sang. Liwik harei jieng tana siam lo.      2/ Kanâ dom mik wa glaong akhar tapuk Cam wak jieng tapuk asit asit  pataow ndem sap Cam mâng akhar latinh pieh ka anâk ranaih mbuen si bac, payua nao grep libik palei Cam tok khik anguei.      3/ Dalam gruk nyaom biai, ngap cheh chai tamia adaoh halar kieng ndem harat sap Cam ka ralo drei peng para-ndap.      Harung wek, pieh khik pajaih Campa deng rai di baoh tanâh ni, Anâk Cam abih drei mâng dalam tel lingiw aia hader ew gep, kaih gep, ba gep ndem sap Cam. Ngak hu yau nan, paran Cam hadah hadai harei hadei. ------------------------------------------------------------***------------------------------------------------------------   pY-H K[` PU# pEjH c.f\ anI` c. Rd] T] T] j) Oc= K[` PU# pEjH c.f\ d-) Er d{ Oq_` dU#y n{..,,ng^ c.f\ l[h[` l[w[` bY` j-H, m[# mU` k] c. hU Ec` w-` rOl Rd$ a^ sY. htWH Os= hOd. anI` tOc_* Od_` kOV=, clH clW-# Rg-$ g[Ol=, mnI~ Rd]VW-! On_ aY l[q[* pV$ Od_` Oy=, mnI~ Rd] Od_` w-` dl. aY K[` p-) pg al s) ,, m) k& dhL-U  hU pOt_ bY pRk-) ng^ ,, bW-& c. dH dnUH pjY-) hU rOl Rd$ a^ Ec` Er,,t-& hr] n{, bW-& c. w-^ EgL, vLU~ rk` k\ pl] ng^ oH hU ur) ky p# aOk_` ,, ad@ cv@ md hr] md Oh_ kr), Of- hl-U jnI~ o K[# b\ jl# tW] tp` ; aK^ tpU` RTU* dU* Q$ k\ B$ b[n{ rU* r{ clH tU~ tY#,,   anI` c. Op` mt Om_) g-$, TW` yw Ok- Sn) dWH Ob_H kD K[` PU# pEjH,,myH c. T-U an[@ b-) S\ mr@ hEt K[` PU# pEjH c.f\ N# hU mEc jl# pY-H Q$,, l[k-U EbY s jl# bY` aS[@ m[# b\ mEr l[EgH mRkI bY` ORp= : y-U pnW-! BY# OV. "S$ c. Od_`, pEjH c. Od_`" S$ OV. anI` mnW[( Rd] Em dhL-U d{ hU aK^ tpU`, zU pg< Os= rU$ i[t m) hr] tbY` d{ aw& aEm` t-& hr] tOg` OsW^ r[g ,,tp S$ OV. OK_& i[t T-U g-$, p-) g-$, b\ tU~ tY# an[@ rn. g-$,,K[` hU S$ V. c. N# K[` hU pEjH c. y|,, pnW-! S[# EbY :1: Od. m[` w ORp= TU# Q$ aEm` amI b\ jl# V. hr@ S$ c. dl. mQ\Ow. Rd], hr] hr] phd-^ anI` tOc_* OV. S$ c.,, pk-$ zU V. S$ ur) l[q[* dl. s), l[w[` hr] jY-) tn sY. Ol,,2: knI Od. m[` w OgL= aK^ tpU` c. w` jY-) tpU` aS[@ aS[@ pOt_* V. S$ c. mI) aK^ lt[# k\ anI` rEnH vW-# s{ b!, pyW On_ Rg-$ l[b[` pl] c. Ot` K[` aqW],,3: dl. RgU` Oz+ EbY, Q$ C-H EC tmY aOd_H hl^ kY-) V. hr@ S$ c. k\ rOl Rd] p-) k\ f\N$,, hrU~ w-`, pY-H K[` pEjH c.f\ d-) Er d{ Ob_H tnIH n{, anI` c. ab[H Rd] m) dl. t-& l[q[* aY hd-^ ew g-$, EkH g-$,  b\ g-$ V. S$ c.,, Q` hU y-U N# pr# c. hdH hEd hr] hd] ,,  
0 Rating 598 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On March 14, 2015
Pahlawan Teng Gaiy Thakwa Palei Ram Bulan 4 thun 1975, kalin praong pak aia Viet Nam. Yuen di gah Birak marak saong Yuen pak gah Mraong. Dua gah masuh, matak gep pieh mablah ngap Po di Nagar Viet Nam. Harei 16 bulan 4 thun 1975, bhum Ninh Thuan laik tamâ dalam tangin Yuen di gah Birak. Harei nan yeh ngap ka paran Cam di Panrang thruw duw, karung kareng, nduec bal glai bal klaow. Manâng drei caoh ribang padep rup dalam ala haluk, manâng drei nduec nao dep ga-ndep pak apuh, pakak, manâng drei nduec nao ka-ndap yaong daok pak aia lingiw. Di hu halar tian o ka jalan pakreng nagar di urang Birak biruw marai, hadom urang Cam hu ngap praong, glaong di dalam rajakar (goverment) klak ew buel bhap blaoh ba gep deng tagok ndik cek Teng Gaiy pieh mariak (against) wek saong Yuen. Teng Gaiy nan sa libik la-aow cek pak gah Panrang. Gah aia harei tagok hu cek Ca-mbang. Gah aia harei tamâ hataom cek Baok. Gah Birak hataom mblang Praong. Gah mraong hataom mbaok tasik Kana. Teng Gaiy nan ye sa libik yau danaok pataom (base) hadom urang Cam nao ka-ndap daok pieh ngap bengsa. Hu ralo urang Cam daok pak palei Ram, palei Cabhan, palei Palao, palei Aia La-u, palei Cuah Patih, palei Patuh deng tagok pak cek Teng Gaiy. ---------------------***---------------------------- sHgv# t-) Eg%  Thakwa Palei Ram bUl# 4 TU# 1975 ; kl[# ORp= p` aY\ bY-@ N,;; y-W# d{ gH b[r` mrY` Os= y-W# gH ORm=;; d\W gH msUH mt` g-$ pY-H mbLH Q$ Of- d{ ng^ bY-@ N,;; hr] 16 bUl# 4 TU# 1975; BU, “Ninh Thuan” El` tmI\ dl, tQ[# yW-# d{ gH b[r`;; hr] N# y-H Q$ k\ pr# c, d{ pRn) RTU* dU*; krU~ kr-); VW-! b& EgL b& OkL_*;; mnI) Rd] Oc_H r[b) pd-$ rU$ dl, al\ hlU`; mnI) Rd] VW-! On_ d-$ kV-$ p` apUH pk`; mnI) Rd] NW-! On_ kV-$ Oy= Od_` p$ aY\ l[q[*;; d{ h\U hl^ tY# o k\ jl# pRk-) ng^ d{ ur) b[r` b[rU* mEr; hd, ur) c, h\U Q$ ORp= OgL= d{ dl, r\jk^ kL` e* bW-& B$ ObL_H b\ g-$ d-) tOg` V[` c-` t-) Eg% pY-H mrY` w-` Os= yW-#;; t-) Eg% N# s\ l[b[` lOa_* c-` p` gH pRn);; gH aY\ hr] tOg` h\U c-` cv); gH aY\ hr] tm\I hOt+ c-` Ob_`; gH b[r` hOt+ vL) ORp=; gH ORm= hOt+ Ov_` ts[` kN\;;   t-) Eg% N# y| s\ l[b[` Q$ y-U s\ dOn_` pOt+ hOd, ur) c, On_ kV$ Od_` pY-H Q$ b-) S\;; h\U rOl\ ur) c, Od_` p` pl] r,; pl] cB#; pl] f\Ol_; pl] aY\ l[u\; pl] cWH f\t[H;
0 Rating 340 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On January 12, 2012
Katê là Tín Ngưỡng Bản Địa Mang Bản Sắc của Dân Tộc Champa   (Katê không phải là Tín Ngưỡng Tôn Giáo Ngoại Nhập Bàlamôn) Đắc Văn Kiết Cũng như các dân tộc khác trên thế giới, dân tộc Champa có hai hệ thống Tâm Linh: Tâm linh bản địa dân tộc và tâm linh tôn giáo ngoại nhập. -Tâm linh bản địa: Phát xuất từ truyền thuyết cội nguồn và tín ngưỡng dân gian bản địa mang bản sắc dân tộc. -Tâm linh tôn giáo ngoại nhập: Sau một qúa trình phàt triển xã hội và lịch sử dân tộc, tâm linh tôn giáo bên ngoài du nhập vào. Trong bài viết này chỉ nêu lên quan điểm về Katê nên chỉ đề cập đến Tâm linh bản địa. Tâm linh bản địa Champa: 1.        Tín ngưỡng cội nguồn dân tộc: Là truyền thuyết Pô INƯ NƯGAR. Truyền thuyết là mạch nối cội nguồn dân tộc với hiện tại và tương lai; giúp cho dân tộc trường tồn trong thống nhất bản sắc và không bị đồng hóa. Theo truyền thuyết , dân tộc Chămpa tôn vinh “ Thiên Thần Nữ: “ Pô Inư Nưgar” là “Thần mẹ của xứ sở” đã khai sáng giang sơn gấm vóc và khai hóa dân tộc Chămpa, tổ chức xã hội theo “Chế độ mẫu hệ”, dạy cách sản xuất lúa CHIÊM, lúa nước cho dân tộc Chămpa giống như Shen Nung (Thần Nông) của Trung Hoa đã dạy cho dân Trung Hoa biết làm nông. Truyền thuyết Pô Inư Nưgar nói lên ngọn nguồn, huyết thống nhân đạo dân tộc, trong cách mưu sinh và ứng xử giữa con người với Thần linh, giữa con người với nhau trong tương quan xã hội. Do đó, vào thế kỷ IX, Vua Champa Harivarman I đã xây dựng một quần thể đền Tháp Pô Inư Nưgar trên ngọn đồi thoai thoải tại Kauthara (tức Nha Trang ngày nay) để thờ phượng.   1.                      Tín ngưỡng trong đời sống dân gian: Từ lúc ban sơ, khi khoa học chưa vén lên bức màng thâm u, huyền hoaëc của vũ trụ; con người luôn luôn thấy mình nhỏ bé trước những hiện tượng của thiên nhiên. Tri thức con người ngay từ thời nguyên thủy chưa được mở mang; nên hoàn toàn thần phục và tin tưởng nơi thần linh mầu nhiệm, để che chở cho họ trong cuộc sống hằng ngày. Trải qua thời kỳ hái lượm, săn bắn, mò cua bắt óc nơi sông hồ để sinh nhai; đến cuối thời kỳ “Đồ Đá”, con người dần dần bắt đầu ý thức về về sản xuất ngô khoai, lúa thóc và giăng lưới bắt tôm cá ở biển cả, để cho đời sống được sung túc no đủ hơn. Đến thời kỳ “ Sa Huỳnh Sắt” những dụng cụ mưu sinh tốt hơn, hữu dụng hơn; từ đó dân tộc Champa đã dần dà trở thành những cư dân nông nghiệp cần cù sáng tạo, yêu đồng xanh, sông hồ, núi thẫm; và là những ngư phủ gan dạ yêu đời sống biển cả mênh mông. Đối với cư dân nông nghiệp, ngư phủ; công việc mưu sinh sản xuất, luôn luôn gắn liền với chu kỳ của thời tiết và những hiện tượng của thiên nhiên bất thường sảy ra làm ảnh hưởng tai hại cho công việc mưu sinh như: mưa nắng, sấm sét, hạn hán, lũ lụt, bảo giông v..v. Người dân Champa thường cúng tế các Thần sông, Thần núi , lễ cúng cầu mưa (Plao Pasăk) ,tế Thủy Thần . Sôï bão lụt xãy ra thì làm lễ cúng chặn nguồn (Kap hlâu krong) ; cúng lễ hạ điền ; lễ dựng chòi khi xuống ruộng cày bừa . Khi lúa đơm bông tốt thì cúng ruộng . Khi biển động, nổi cơn dông thì cúng Thần biển (Pô Riyak) . Khi được mùa, lúa thóc đầy bồ, khi biển yên sóng lặng , đem lại nhiều hải sản thì ngư dân, noâng daân, cúng tạ ơn trời biển v..v. Tất cả những việc cúng tế nêu trên là do “tín ngưỡng dân gian” bản địa trong đời sống hằng ngày, lâu dần trở thành tập quán dân tộc; tập quán đó là “Mbăng Katê” vào tháng bảy Chăm lịch theo thời vụ. Ngoài những tín ngưỡng về mưu sinh trong đời sống nông nghiệp và biển cả; truyền thống đạo lý của dân tộc Champa từ lúc sơ khai, đã có tình sâu nghĩa nặng đối với đấng sanh thành, đối với người thân yêu ruột thịt của mình, lúc còn sinh tiền cũng như khi qúa vãng. Trong tâm thức của dân tộc Champa, giữa người sống và người qúa cố, vẫn có sợi dây vô hình ràng buộc với nhau. Hơn nữa trong sắc thái văn hóa dân tộc Champa: “Ngày Qua Đời” quan trọng hơn “Ngày ra đời” (sinh nhật). Người còn sống phải nhớ ngày qua đời của người thân thuộc trong gia đình để lo đơm quẫy. Việc thờ cúng ông bà tổ tiên, cha mẹ, thân thuộc quá cố, là những “Tín ngưỡng dân gian” sâu sắc nhất, mang tính hiếu thảo , đạo đức con người, một tập quán thiêng liêng truyền tụng từ đời này sang đời khác trong đời sống tâm linh bản địa và tình người của dân tộc CHĂM. Từ những việc cúng tế Thần Linh về nông nghiệp, biển cả, cũng như sự thờ phuïng đơm quẩy tổ tiên, ông bà, cha mẹ và những “Tín ngưỡng dân gian bản địa” của dân tộc Champa, lâu dần tập quán ấy trở thành “Tục Lệ Mbăng Katê” như nói ở phần tập quán. Nói đến “Tục Lệ” là nói đến nền tảng “Tâm linh bản địa”, là luật bất thành văn được dân tộc thừa nhận, tạo cho xã hội Champa được ổn định và hun đúc tình yêu thương đồng chủng , cấu tạo bản sắc dân tộc Chămpa từ cuộc sống ban sơ, trôi nổi theo dòng đời của đồng chủng, của màu da dòng máu dân tộc CHĂM từ nguyên thủy và tiếp nối trong suốt thời kỳ sống trong cảnh lầy lội, dưới sự cai trị hà khắc của những Viên Thái Thú Trung Hoa. Vì sinh ra và trưởng thành trong hoàn cảnh khắc nghiệt của kẻ bị trị, dân tộc Champa biết đoàn kết, gắn bó với nhau; và khi đời sống được phát triễn, phồn thịnh; nổi sĩ nhục dân tộc mỗi ngày một dâng cao trước sự áp chế của Hán Tộc; toàn dân tộc Champa dưới sự laõnh đạo của KHU LIEÂN đã anh dũng hy sinh xương máu và sự sống còn để đứng lên dành độc lập dân tộc và Lập Quốc vào cuối thế kỷ thứ II (192) lấy Quốc hiệu là Lâm Ấp. Sự vùng lên muôn người như một của dân tộc để lập quốc, khiến cho tiền nhân Chămpa đã hy sinh sự sống còn và họ đã trở thành những anh hùng dân tộc, những tiền nhân dũng cảm của Champa. Do đó, ngoài sự cuùng tế Thần linh nông nghiệp, biển cả; Thờ cúng ông bà tổ tiên; dân tộc Champa còn phải tế tự, cúng bái tiền nhân yêu nước thương nòi, anh hùng dân tộc vị quốc vong thân trong những ngày lễ, trong những hoan ca được mùa v..v.. của dân tộc. “Tục lệ Mbăng Katê" này được dân tộc Champa cưu mang, tiếp nối nhau qua nhiều thế hệ trong đời sống và chuyển mình nhịp nhàng, với sự phát triễn xã hội cùng khắp quốc gia Lâm Ấp, biến thành “Lễ Hội Dân Gian” tức “Lễ hội Katê” tín ngưỡng tâm linh bản địa, khi chưa có bóng dáng ngoại nhập của Tôn giáo Bà La Môn và Văn hóa Ấn Độ. Trong lúc ban sơ lập quốc, tiền nhân Champa chỉ vay mượn Phạn ngữ lâm thời để tổ chức xã hội và điều hành Quốc gia. Như nhà khoa học người Pháp Georges Coedes đã phát biểu: “Các dân tộc ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa, không phải là những dân tộc bán khai; nhưng họ là những cộng đồng có một nền văn mình của họ khá cao”. (1) “Lể hội Katê “của tâm linh bản địa nêu trên đã gắn bó với đời sống xã hội và dòng lịch sử nổi trôi của dân tộc; đã ăn sâu vào tâm khảm của dân tộc Champa từ trước đó, trong đời sống văn hóa Sa Huỳnh và sau khi lập Quốc vào thế kỷ thứ II sau công nguyên cho đến ngày nay. Là một dân tộc sinh ra và trưởng thành trong nền văn minh nông nghiệp, nên “Lễ hội Katê” được tổ chức vào tháng 07 Chăm lịch theo thời vụ, mụch đích: ·                       Tưởng niệm và nhớ ơn Thần mẹ xứ sở Pô Inö Nưgar ·                       Tưởng niệm và nhớ ơn tiền nhân có công khai quốc Chăm như các anh hùng dân tộc và các Vua chúa Champa. o                                    Tưởng nhớ tổ tiên, ông bà cha mẹ đã qúa vãng. o                                    Đền đáp công ơn các vị Thần Linh đã đem mưa thuận gió hòa, đất đai mầu mỡ, được mùa, dân tình no ấm. Những tín ngưỡng dân gian trên đây chính là “miền tâm linh bản địa” dân tộc Champa; nó hoàn toàn không phải là tâm linh tôn giáo ngoại nhập Bà La Môn hay bất cứ Tôn giáo nào khác . Katê không có tưởng niệm Brahma, Vishmu, Shiva các vị Thần của Ấn giáo. Lễ hội Katê cũng không thờ Phât Thích ca hay Phật Bà Quan âm của Phật giáo. Không thờ hay tưởng niệm Đức giáo chủ Huỳnh Phú Sổ của Cao Đài Giáo v..v.. Katê là miền tâm thức cội nguồn, vừa có” tình huyền thoại” vừa có”tính hiện thực” dệt thành “Bản Sắc”, dân tộc CHĂM. Một dân tộc mất đi “Bản sắc” dân tộc đó sẽ mất gốc và bị đồng hóa. Dân tộc CHĂM, sau khi cả một Vương Quốc hoàn toàn sụp đổ, một số lánh nạn qua Mã Lai, Hải Nam, Thái Lan, Nam Dương vì không tiếp tục sinh hoạt “Tâm Linh bản địa” cội nguồn, qua vài thế hệ đã mất bản sắc, không biết mình là ai nữa. Họ không biết mình từ trên trời xuống hay dưới đất lên và rồi đã trở thành người Mã Lai, Thài Lan, Tàu, Indonesia… và hơn năm trăm ngàn dân tộc CHĂM tại Campuchia hiện nay đang đối diện với cảnh trời chiều, vì đã mất dần bản sắc và không bao lâu nữa họ sẽ khuất bóng vĩnh viễn sau dãy núi hướng tây! Đau khổ thay! Còn đối với dân tộc CHĂM từ Nha Trang đổ ra đã bị Việt hóa hết; phần lớn là do họ không dám sinh hoạt cội nguồn như trước trong Vương Quốc Champa của họ; vì do chính sách đồng hóa hà khắc của Đại Việt! Hãy đọc tác phẩm “Có năm trăm năm như thế” của Hồ-Trung-Tú ở Quảng Nam mới xuất bản trong năm 2010 sẽ thấy rõ. Một triết gia: Carl Jung đã nói: “Nếu một dân tộc nào quên đi huyền thoại, thì dân tộc đó, dù là những dân tộc văn minh nhất, sớm muộn gì cũng bị tiêu vong”. Wallace Clif cũng cho rằng: “Nếu dân tộc nào đã mất đi huyền thoại, là đánh mất mạch nối vào nguồn cội qúa khứ của tổ tiên và cũng mất luôn căn bản cho việc xậy dựng tiền đồ của dân tộc đó”. Huyền thoại “Pô Inư Nưgar” là tâm linh bản địa cội nguồn dân tộc CHĂM, là mạch nối vô hình cội nguồn với hậu thế; nối tổ tiên với con cháu; là truyền kỳ lịch sử để có tự hào dân tộc CHĂM. Giống như Huyền Sử Con Rồng Cháu Tiên của Việt Nam là niềm tự hào của nòi giống Việt. Tha nhân luôn luôn có khuynh hướng bôi xóa cội nguồn của một dân tộc bị trị một cách tinh vi; để lớp hậu sinh của dân tộc đó không biết cội nguồn để rồi bị đồng hóa vĩnh viễn! Nhưng, cái khổ đau nhất, chính một phần dân tộc đó tự bôi xóa cội nguồn, đoạn tuyệt với qúa khứ văn hóa và tâm linh dân tộc để trở thành một dân tộc khác mà họ không hề biết! Katê không phải của AHIER mà là của cả dân tộc CHĂM. Ahier mới có từ thế kỷ XVII đổ lại. Còn ” Mbăng Katê” đã manh nha từ khởi thủy và lớn dần theo đà phát triển của dân tộc. Ấn Độ cũng không có lễ tục Katê. Ấn Giáo du nhập vào Champa từ thế kỷ thứ IV (Bia ký chỉ đề cặp đến Bhadravarman I là vị Vua đầu tiên lập nên Thánh Địa Mỹ Sơn vào cuối thế kỷ IV để thờ thần linh Hindu là Bhadresvara (Shiva). Còn thời Khu Liên, Phạm Hùng, Phạm Dật, Phạm Văn không hề có bia ký nào nói đến, vì Ấn Giáo chưa thật sự có mặt tại những giai đoạn lịch sử này. Các đền Tháp tại Thánh Địa Mỹ Sơn được Vua Bhadravarman I cũng như các vương quyền kế tiếp như Rudravarman, Sambhuvarman, Prakasadharman, Vikramtavarman II v.v.. đều xây dựng đền Tháp để thờ phượng và tế tự các Thần Linh Hindu giáo như Brahma, Shiva, Vishenu..dều thuộc về tâm linh tôn giáo ngoại nhập, không dính dáng gì đến Tâm Linh Bản Địa cội nguồn CHAMPA trong đó có tục lệ “Mbăng Katê” theo thời vụ nông nghiệp. Những lễ hội Katê ngày nay có đôi chút biến thể về nghi thức nhưng vẫn trên nền tảng nguyên thủy daân tộc. Như lễ hội Katê trên đền Tháp “Pô Klong Garai”, Pô Romé, Pô Dam v v… Vì các vị Vua này là tiền nhân, là Vua Chúa Champa; hậu duệ Champa phải tế tự hằng năm để nhớ công đức các Ngài. Cái Ngài có theo tôn giáo nào không quan trọng; quan trọng các Ngài là dân tộc Chămpa là đủ rồi. Các Ngài không phải là người: Ấn Độ, Tàu, Tây, các ngài là đồng chủng với chúng ta, là tiền nhân của chúng ta. Đừng bắt bẻ nhau từng chữ trong bản văn cổ nữa, đừng hoàn toàn nghe theo những nghiên cứu của ngoại nhân nữa… “Tận tín thư bất như vô thư” – (Tin hoàn toàn vào sách như không có sách). Ngay cả những “chính sử” của một quốc gia có chủ quyền vẫn không hoàn toàn trung thực khi “chính sử” đó được viết bởi các “sử gia nô bộc”; ngòi bút của họ bị vua chúa uốn nắn, bẻ cong. Hãy nhìn vào “ Tâm Linh bản địa” CHĂM bằng cảm xúc của dân tộc mình, bằng trực giác của người trong cuộc. Ngày nay, của thời đại văn minh này, các nhà sinh học đang chiến đấu chống nạn tiệt chủng của “muôn thú” và “cây rừng”. Họ cho rằng: Sự tiêu diệt bất cứ một loại muôn thú hay thực vực nào cũng có ảnh hưởng đến sự quân bình về môi sinh trên hành tinh này; lâu dần nhân loại sẽ gặp thiên tai và sẽ tự chôn vùi sự sống của mình. Còn dân tộc Chăm ta thì sao? Còn lại bao nhiêu người? Và trong bối cảnh chiều tà này, các nhà sinh học nào sẽ chiến đấu cứu chúng ta?! - Chỉ có chính chúng ta tự cứu mình. Các nhà nghiên cứu khoa học đã minh định rằng: Có hơn hai trăm nền văn hóa cổ của nhân loại sẽ mất đi trong thế kỷ 21 này nếu không biết gìn giữ; trong đó có cả nền văn hóa cổ của dân tộc Chămpa. Và nếu nền văn hóa cổ của chúng ta mất đi trong bóng mờ của lớp bụi thời gian; thì đó là ngày dân tộc CHĂM bị cáo chung trên hành tinh này bởi sự ngu muội của chính chúng ta. Ngoài kia, anh em trong Hội Bảo Tồn Văn Hóa Chămpa U.S.A, đang chuẩn bị mùa “Mbăng Katê” năm nay. Tôi cố gắng lê đôi chân thấp khớp già nua của mình, đến góp một bàn tay để cùng níu kéo nền Văn hóa cội nguồn của một dân tộc sắp lọt xuống hố! San Jose – California Mùa “Mbăng Katê năm 2011” (1) Đông Nam Á Sử Lược của giáo sư D.G. Hall, trang 15.  Trích từ cuốn đặc san Vijaya #8 Source: www.ilimochampa.org
0 Rating 417 views 3 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On February 4, 2012
Đứng tr*n phương diện văn ha, Kat l㪠 một lễ hội của người Chăm Ahier, nhưng lễ hội ny đ trở th࣠nh một di sản văn ha của ton thể d㠢n tộc Champa. V lễ Kat nઠy c gi trị văn h㡳a tương ứng với cc lễ hội khc của vương quốc Champa như lễ Ramavan, Rija Nagar, Suk Ayeng, v.v... hay một số lễ của Chăm Islam (Hồi Giᡡo chnh thống). Putra ChampaTheo quan điểm của ti, bảo tồn truyền thống lễ hội Kat�, Ramavan, Rija Nagar, Suk Ayeng, v.v... khng phải chng ta tin v亠o thần thnh, nhưng l bảo tồn cᠡc gi trị truyền thống văn ha tốt đẹp của người Chăm Ahier v᳠ người Chăm Awal. Kat* hm nay đ trở th䣠nh một trong lễ hội truyền thống của Champa, cũng như cc lễ hội khc của dᡢn tộc Chăm Bani, dn tộc Raglai, Churu, Radhe, Jarai, v.v... Tất cả cc lễ hội n⡠y l yếu tố cấu tạo thnh nền văn minh Champa. Ch࠺ng ta phải tự ho l ch࠺ng ta c một nền văn minh rất đa dạng v đa h㠬nh thức. Dn tộc Champa l d⠢n tộc đa tn gio. Nhưng kh䡴ng v tn ngưỡng ri쭪ng biệt của mnh m ch젺ng ta lại phủ nhận những yếu tố văn ha Champa khng li㴪n hệ đến tn gio của ch䡺ng ta được. V rằng, tn gi촡o thuộc lng tin thing li⪪ng của c nhn; Văn hᢳa v lịch sử thuộc lng tin thiಪng ling tập thể của một dn tộc.ꢠChng ta c thể tin v고 tự ho về bất cứ một tn giഡo hay một tn ngưỡng no, nhưng ch�ng ta khng thể phủ nhận mnh l䬠 dn tộc Champa. ⠠ Văn ha l linh hồn của một d㠢n tộc. Mất văn ha c nghĩa l㳠 mất tnh dn tộc. T�m hiểu về văn ha của dn tộc l㢠 bổn phận v trch nhiệm của mỗi người dࡢn Champa. Hiểu v thực hiện đng ຽ nghĩa v gi trị văn hࡳa Champa cũng l một nghĩa vụ nhằm gp phần chứng minh rằng dೢn tộc Champa chng ta c một nền văn h곳a v văn minh ring biệt. ઠ Yếu tố văn ha của dn tộc l㢠 một vấn đề v cng quan trọng. N乳 phản ảnh trực tiếp giữa qu khứ v hiện tại, giữa xưa vᠠ nay. Khng v Champa vong quốc m䬠 ai cũng muốn định nghĩa Kat theo quan điểm ring tư của mꪬnh, dựa trn chủ thuyết tn gi괡o của mnh hay dựa theo những dng 첽 thức v cơ sở khoa học được. 䠠 Cuối c9ng chng ta khng thể qu괪n cu chm ng⢴n m cc bậc tiền nhࡢn chng ta để lại đ l고 : “Ia hu halau, kayau hu gha” (nước c nguồn, cy c㢳 cội). Chng ta hy nhận diện Kat꣪ một cch đng đắn hơn để từ đẳ chng ta cng nhau g깳p sức để đưa lễ hội Kat cũng như cc lễ hội khꡡc tm về với cội nguồn, gốc rễ, đưa cc lễ hội n졠y về đng vị tr trong một ngꭴi vườn văn ha Champa. Một ngi vườn với ng㴠n hương trăm sắc đẹp hơn một ngi vườn chỉ c một lo䳠i hoa. Putra ChampaTheo Gilaipraung.com
0 Rating 71 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On March 26, 2012
”Trng puh”, một từ lai căng độc đo, được ghꡩp lại từ một từ tiếng Việt (trng) v một từ tiếng Chăm (puh) nghĩa lꠠ rẫy; xuất hiện gần đy, gắn với một biến cố mang tnh ch⭭nh trị, xảy ra tại cc ngi lᴠng người Chăm. Đ l việc thu hồi v㠠 đền b đất đai, do Nh nước quy hoạch. Người ta kh頴ng lạ g với những từ lai căng được ghp th쩠nh từ hai ngn ngữ theo kiểu ny, v䠬 n khng hiếm, do sự mai một của tiếng mẹ đẻ. Tuy nhi㴪n, người ta phải đặt một dấu hỏi đồ sộ về từ “trng puh”, do hm nghĩa khꠡc lạ của n. Lẽ ra, họ phải ni l㳠 “mất puh” th đng hơn; nhưng tại sao họ lại bảo l캠 “trng puh”? Điều ny cho thấy, nghề lꠠm nng rất khổ cực; họ khng th䴭ch lm nng, vബ lợi nhuận thu hoạch rất t. Nh nước bỏ tiền ra đền b�, thế l họ mừng; họ mừng, cn những người cಳ hiểu biết th lo. Họ mừng v c쬳 tiền chi cho sinh hoạt đời thường trong hiện tại. Họ khng thấy rằng, sau ny họ sẽ l䠠m nghề g, khi khng c촲n đất để sản xuất? Con chu của họ sau ny sẽ lấy đᠢu đất đai để lm ăn, trong khi nghề nng vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu nền kinh tế người Chăm? Liപn quan đến vấn đề ny, hng loạt cࠢu hỏi được đặt ra. Cng tc đền b䡹 ny được thực thi như thế no? Thࠡi độ của người Chăm ra sao? Đời sống của người Chăm sẽ ra sao khi khng cn đất để sản xuất? T䲴i l cng dഢn của Việt Nam, nhưng ti mang trong mnh d䬲ng mu của người Chăm. Ti cᴳ nghĩa vụ cầm sng bảo vệ tổ quốc khi bị xm lăng, nhưng tꢴi cũng phải c trch nhiệm với người đồng tộc. Ta c㡳 quyền ni ra nguyện vọng chnh đ㭡ng của người đồng tộc. Đ l nền tảng cơ bản cho một nước d㠢n chủ, được quy định r rng trong hiến ph堡p. Một số tr thức Chăm trong nước cảm thấy rụt r khi đề cập đến vấn đề n�y, chưa thấy một pht biểu no thật sự cᠳ tc động hiệu quả từ họ. Trong khi đ ở hải ngoại, Po Dharma đ᳣ c lời hng biện xuất sắc tr㹪n web Champaka.org, lm tăng vị thế cho cnh đࡠn chnh trị của ng. Thế l�, người Chăm hải ngoại được thế hạ thấp hnh ảnh của cc bậc tr졭 thức trong nước. Ti nghĩ, ta ni ra quan điểm của m䳬nh cũng đu c gⳬ l ngại! Đ lೠ quyền tự do ngn luận. Người Chăm, đa số lm n䠴ng, sống tập trung nhiều nhất ở tỉnh Ninh Thuận. Thời tiết ở đy rất khắc nghiệt, t mưa, nắng hạn, rất bất lợi cho nền n⭴ng nghiệp; điều ny khiến họ khng mặn mഠ lắm với nghề lm nng, nhưng cũng phải lഠm, v khng c촲n lựa chọn no khc. Trong nࡴng nghiệp, họ chỉ độc canh trồng la nước; cc cꡢy trồng khc chiếm tỉ trọng khng đᴡng kể. Một số hộ c hnh nghề chăn nu㠴i, chủ yếu l nui cừu; một thời gian cừu bị mất giഡ, gy lỗ nặng, khiến họ từ bỏ nghề nui cừu, trở lại với nghề trồng trọt; việc thu hoạch phụ thuộc vⴠo nước mưa, trng cậy vo trời. Hiện nay, một số palei cũng c䠳 một số cng trnh thủy lợi phục vụ sản xuất, tuy nhi䬪n chỉ đủ tưới cho một diện tch hẹp, hoạt động cũng khng thường xuy�n, do thời tiết bất thường. Hồ Tn Giang phục vụ tưới tiu cho l⪠ng Văn Lm v c⠡c lng ln cận, chỉ hoạt động vࢠo ma mưa; ma kh鹴 th ngưng hoạt động. Đất đai l điều kiện cần c젳, để lm nng nghiệp. Diện tഭch đất ruộng khng đủ để người dn canh t䢡c; hơn nữa, ở Palei Ram mỗi năm lại chỉ lm 2 vụ, ma h๨ phải bỏ hoang. Do thiếu đất canh tc, nhiều người Palei Ram đnh dắt tay nhau lᠪn rừng, khai khẩn đất hoang để c đất sản xuất; lm nương rẫy cũng gặp nhiều kh㠳 khăn, do khng c k䳪nh đo tưới tiu nઠo trn đất rẫy, đnh phải gieo trồng tr꠴ng nhờ vo nước mưa. Đất đai ngy cࠠng chật hẹp do sự lấn p của đ thị. Quᴡ trnh đ thị h촳a diễn ra nhanh chng. Cc đ㡴 thị ny hầu hết do người Kinh cư tr. Người Chăm khິng c một đặc lợi no từ sự mở rộng của c㠡c đ thị; ngược lại, họ như bầy chim lạc loi trong sự c䠡ch biệt của nền văn ha. Một số hộ c mở một số cửa h㳠ng bun bn nhỏ lẻ, nhưng lợi nhuận kh䡴ng thể b đắp với cc vấn đề ph顡t sinh trong qu trnh sinh sống. Cᬡc hộ gia đnh cư tr xen lẫn trong đ캴 thị ny c ೽ thức dn tộc kh lu mờ; phụ nữ hiếm khi thấy mặc v⡡y, đội khăn cũng chỉ thỉnh thỏang; trong khi yếu tố ny l điều căn bản cho một nền văn h࠳a chịu sự chi phối của tn gio như cộng đồng Chăm. T䡴i c tiếp xc với một số hộ gia đ㺬nh ny, họ gần như c lập do sự cഡch biệt về văn ha. Cc thương nh㡢n người Chăm cũng khng đủ sức để cạnh tranh với một đội ngũ thương nhn l䢠nh nghề trong cc đ thị. Đᴳ l mặt tri của quࡡ trnh đ thị h촳a. N như một qu tr㡬nh thu hẹp phạm vi khng gian sinh sống của người Chăm. Trn đ䪢y l những kh khăn, mang t೭nh trực quan; đnh thế, lại c một kế hoạch thu hồi đất đai của Nhೠ nước. Nh nước thu hồi với l do g୬? Theo lời của cn bộ lng xᠣ, Nh nước thu hồi đất để lm khu sản xuất muối, khu sản xuất c࠴ng nghiệp, khu định cư…Một vấn đề l, ta thấy những dự n nࡠy khng đem lại lợi ch g䭬 cho người Chăm. Điều ny c bất b೬nh đẳng khng? Nh nước l䠠 Nh nước chung cho tất cả dn tộc sống trong lࢣnh thổ Việt Nam, cc nh cầm khᠴng thể đối xử cục bộ, tước quyền lợi của tộc người ny để vun trồng cho một nhm người thೢn thch của họ. Đất đai bị thu hồi, cc đồng muối đ� mộc ln ở một số nơi, vốn trước đy được dꢹng để sản xuất nng nghiệp; một khi lm muối, th䠬 đất đai ở đy sẽ bị nhiễm mặn, khng sản xuất nⴴng nghiệp được nữa. Cc doanh nghiệp sản xuất muối đều l người Kinh; người Chăm hiện nay khᠴng tham gia lm muối; v vậy, đồng muối kh଴ng mang một thu nhập no cho người Chăm. Khi xưa, người Chăm sống ven biển, hnh nghề đࠡnh bắt c trn biển rất giỏi giang; hiện nay, c᪡c ngi lng s䠡t bn biển khng c괲n nữa; cc lng khᠡc d cch biển cũng kh顴ng xa, nhưng họ hon ton kh࠴ng lm nghề đnh bắt cả trࡪn biển, v dĩ nhin lઠ khng lm muối. Đất đai bị thu hồi, người Chăm đ䠠nh đổ dồn vo khu cng nghiệp Đồng Nai; ở đഢy, c nhiều người lng Văn L㠢m tạm cư lm cng nhഢn; lm cng nhഢn cũng mang lại thu nhập, nhưng đằng sau sự hiện hữu của đồng tiền l cả một vấn đề lớn pht sinh. Hầu hết, họ lࡠ những người đang ở lứa tuổi thanh thiếu nin, thiếu nhiều kĩ năng cần thiết , trong khi họ khng th괭ch nghi với điều kiện sinh hoạt ở nơi đất lạ. Bản sắc văn ha cũng khng c㴲n chỗ để cư ngụ. Đất đai bị thu hồi, khng gian sinh sống của người Chăm bị hạn hẹp đi; một số hộ đnh rời bỏ tan䠢h riya mukkei (vng đất tổ tng) để sống xen cư với người Kinh. Người Chăm ở Ninh Thuận quan niệm: đất đai l鴠 nơi cư ngụ của thần linh, l nơi cư ngụ của linh hồn tổ tng. Họ gắn bള vng đất ny từ l頢u đời; rời bỏ đất đai cũng đồng nghĩa với việc rời bỏ thần linh, mukkei (tổ tng). V vậy, ta c䬳 thể ni, việc thu hồi đất đai của người Chăm sinh sống, khng chỉ g㴢y kh khăn về kinh tế, cn đụng chạm đến kh㲭a cạnh tm linh! Với số tiền đền b n⹠y, họ dng vo việc g頬? Một số gia đnh dng v칠o việc xy cất nh ở, cũng để lại ph⠺c đức cho con chu; tuy nhin, nhiều người d᪹ng số tiền ny để “duh yang”, “duh bang” một cch tốn kࡩm. Nhiều nghi thức thờ cng khng cần thiết được thực h괠nh. Nhiều hộ dnh số tiền ny để mua trࠢu, giết thịt lm đm tang; người mới khuất được thực hiện lễ tang nࡠy đ đnh, người chết l㠢u mấy năm trời rồi cũng được nhắc lại để thực hnh đm tang. Đࡢy l một kha cạnh về lễ tục, cୡc nh nghin cứu phải x઩t lại? Vấn đề ny, ti xin dഠnh cho cc chuyn gia! Một số gia đ᪬nh dnh số tiền ny để gửi ngࠢn hng với li xuất rất thấp. Khi tࣴi hỏi rằng, sao bc khng cho người đồng tộc vay để cᴳ li suất cao hơn? Họ ni l㳠, cho người dn vay, ti sợ họ khⴴng trả nổi tiền!Sao kh4ng c một doanh nghiệp ti năng, c㠳 uy tn, tập hợp số tiền ny x�y dựng một cơ sở kinh tế để người Chăm c việc lm; rồi trả l㠣i suất cho người dn với gi cao hơn l⡣i suất ngn hng th⠬ cớ sao họ lại khng đồng tnh cơ chứ? Nh䬠 nước c quyết định thu hồi đất, người Chăm khng phản đối được; họ đ㴠nh chịu nhận tiền đền b, nhưng số tiền đền b n鹠y lại c một phần rơi vo t㠺i của những cn bộ chức quyền. Điều ny khiến người Chăm bất hᠲa, đy chnh l⭠ nguyn nhn trực tiếp thꢴi thc họ xuống đường đấu tranh. Ngy 6 – 12- 2007, tập thể nữ giới lꠠng Văn Lm biểu tnh trước trụ sở Uỷ ban nh⬢n dn tỉnh Ninh Thuận đi lại quyền sở hữu đất đai. CⲴng an v bộ đội dn phࢲng đến: dng hai chiếc xe cơ giới chở những người phi yếu n顠y vứt bỏ ở huyện Tuy Phong, tỉnh Bnh Thuận v ở Cam Ranh, tỉnh Kh젡nh Ha! Đy l⢠ hnh động khng thể chấp nhận được, bởi cള nhiều cch để giải ton những người biểu tᡬnh ny, sao giới cầm quyền địa phương lại dng biện ph๡p ny? Ngy 23 – 7- 2008, ở lࠠng Văn Lm xảy ra một biến cố; hng trăm đồng b⠠o người Chăm, hầu hết l phụ nữ, tụ tập trn đường quốc lộ 1A, chặn đoઠn xe thủ tướng đi ngang qua, yu cầu chnh quyền hoꭠn trả lại đất đai bị tịch thu cho 73 hộ người Chăm. Về tnh chất của chuyện ny, nếu gạt bỏ v�i người qu bức xc trong đạm đng th, đ䬢y l một cuộc đấu tranh hợp php đࡲi quyền lợi chnh đng. Ch�nh quyền địa phương đ can thiệp kịp thời, đ phạt t㣹 một số phần tử qu khch n᭪n khng cn g䲬 để đổ thm tội cho họ. Cũng về vấn đề ny, anh Bꠡ Văn Bản – một thanh nin người Chăm 25 tuổi, do phản đối chnh quyền, đꭲi quyền sở hữu đất đai, c hnh động qu㠡 khch (chặt vi c�y đo trn đất bị trưng dụng), nપn bị bắt giam trong t. Ngy 27- 8 – 2008, anh qua đời, chỉ sau 2 th頡ng trong trại giam; về nguyn nhn khiến anh chết, được kết luận khꢡc nhau. Theo lời chnh quyền địa phương, đy kh�ng phải l sự tra tấn lầm lẫn người Chăm trong trại giam. Theo khẳng định trn Champaka.org, anh Bડ Văn Bản “bị cảnh st tra tấn đến chết”. Tuy nhin, ta c᪳ thề khẳng định rằng, d nguyn nh骢n no đi nữa, trch nhiệm vẫn thuộc về cࡡc nh cầm quyền địa phương. Người Chăm l những người hiền lࠠnh, nhưng với sự rn luyện trong qu tr衬nh đấu tranh sinh tồn trong lịch sự, họ khng ngần ngại đứng ln để đấu tranh. Nh䪠 nước cần c nhiều chnh s㭡ch chiu đi người Chăm hơn; một khi đ꣡p ứng được nguyện vọng của họ, th dễ dng lấy được niềm tin của họ; như vậy, c젡c thế lực th địch kh m鳠 lợi dụng để kch động tm l� bất mn; như vậy, Nh nước sẽ giảm đi chi ph㠭 cho nền quốc phng hơn. Đ chẳng phải lⳠ con đường giải quyết tốt đẹp đ sao?
0 Rating 397 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On March 15, 2012
0 Rating 274 views 3 likes 0 Comments
Read more