• Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On September 27, 2012
    MỞ ĐẦU Trong lịch sử hình thành và phát triển của của nền văn hóa Việt Nam đa dân tộc, văn hóa của người Chăm chiếm một vị trí đáng chú ý.Văn hóa Chăm nó không chỉ được coi như là một biểu hiện về tính đa dạng của văn hóa Việt Nam, mà còn góp phần tạo nên một sắc thái riêng trong văn hóa dân tộc. Với đức tính thông minh, cần cù, và sáng tạo, người Chăm đã tạo ra cho mình một nền văn hóa hết sức độc đáo và phát triển rực rỡ trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn học. Đối với văn học c...
1.3k+ views 2 likes
By: On March 27, 2014
MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ LÝ VÀ CHAMPA Lược đồ Đại Việt – Champa thế kỷ XI 1.      Chủ trương, chính sách đối ngoại của hai bên.            Sau khi Kế Tông mất năm 989, vua Chăm Pa Harivarman II thống nhất quốc gia và lên ngôi hoàng đế. Năm 999 Yang Pu Ku Vijaya lên nối ngôi vua Chăm Pa. Nước Chăm Pa đã suy yếu rất nhiều sau các cuộc chinh phạt của nước Việt thêm vào đó cư dân phía Bắc Chăm Pa lại bị Lưu Kế Tông thống trị nhiều năm mà càng bị suy yếu trầm trọng, nhận thấy điều đó vua Chăm Pa đã ch...
1.2k+ views 0 likes
By: On May 5, 2016
Huỳnh Thiệu Phong Dẫn nhập Dân tộc Chăm – một trong số 54 dân tộc anh em đang sinh sống trên lãnh thổ dân tộc Việt Nam đã từng có một thời kỳ huy hoàng trong lịch sử dân tộc. Ngày nay, mặc dù Vương quốc Chăm Pa đã không còn nữa, người Chăm hiện diện với tư cách là một tộc người bộ phận trong đại gia đình các dân tộc anh em của Việt Nam; song, những giá trị cả về lịch sử lẫn văn hóa mà Vương quốc Chăm nói chung, con người Chăm nói riêng để lại vẫn còn nguyên vẹn. Có những giá trị đã được phơi ...
1.2k+ views 0 likes
By: On November 13, 2014
QUÁ TRÌNH DU NHẬP HỒI GIÁO Ở CHAMPA 1.      Đặt vấn đề  Trong quá khứ, Hồi giáo được du nhập vào vương quốc Champa (một vương quốc cổ tồn tại trong giai đoạn 192 đến 1832, tài khu vực miền Trung và Tây Nguyên Việt Nam). Ngày nay vương quốc Champa không còn nữa, nhưng Hồi giáo vẫn duy trì trong cộng đồng người Chăm, như đã nêu trên. Vì vậy, muốn nghiên cứu sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam thì chúng ta phải quay ngược quá khứ để nghiên cứu sự du nhập của nó vào vương quốc Champa cổ. Khi nghiên cứu...
1.2k+ views 0 likes
By: On December 21, 2017
...
1.1k+ views 2 likes
By: On March 23, 2017
  1. Trung tuần tháng 2 hoặc tháng 3 âm lịch, người Việt có tục cúng đất, từ Đèo Ngang đổ ra gọi là cúng Thổ công và từ Đèo Ngang vô trong gọi là cúng Tá thổ. Cũng là cúng đất, nhưng người xứ Bắc Đèo Ngang cúng Thần Đất của chính họ, nên gọi là cúng Thổ công. Ngược lại, người miền Nam Đèo Ngang cúng Thần Đất của người Chăm nên gọi là cúng Tá thổ (借 土, mượn đất), ai cúng thì được "kỳ yên" (an lành), ai quên cúng thì chịu quả báo. Nói thêm, cúng Tá thổ tức là nghi lễ của những lưu dân người Việt x...
1.1k+ views 0 likes
By: On September 21, 2014
TỪ PANDURANGA ĐẾN PHỦ BÌNH THUẬN (mối quan hệ Đàng Trong và Champa thế kỷ XVII) ĐỔNG THÀNH DANH (bài viết đăng trên tạp chí Xưa và Nay, số 450, tháng 8/ 2014, tr. 32 – 35) v     Đặt vấn đề             Lịch sử quá trình mở cõi về phương Nam của người Việt và mối quan hệ giao lưu giữa Đại Việt và Champa trên mọi bình diện ghi nhận những sự kiện quan trọng vào giai đoạn thế kỷ thứ XVII – XVIII. Nhưng cho đến nay, những sự kiện đó vẫn được ít ai biết đến hoặc chỉ được nhắc đến một cách rất sơ lược, ...
1k+ views 0 likes
By: On July 15, 2015
 Written by Ts. Po Dharna     Nhân đọc bài viết của Quảng Đại Tuyên về “Bước đầu tìm hiểu về triết lí âm dương thông qua hình ảnh cánh diều Chăm” đăng trên web của Inrasara, những bài thuyết trình của Pgs. Ts. Thành Phần về “âm dương” ở TPHCM và quan điểm của một số trí thức Chăm thường nhắc đến “âm dương” ăn sâu vào văn hoá Chăm, một số độc giả trong nước xin Champaka.info trả lời cho biết dân tộc Chăm có triết lý “âm dương” hay không? Nếu có, thì đâu là nguồn gốc của sự du nhập triế...
986 views 1 like
By: On December 7, 2012
VĂN HÓA CHAMPA 1. Sơ lược lịch sử vương quốc Chămpa Trên dải đất Việt Nam ngày nay vào thời xưa đã từng tồn tại ba quốc gia. Về đại thể thì miền bắc là lãnh thổ Đại Việt, miền trung là địa bàn của vương quốc Chămpa và miền nam là một phần lãnh thổ của vương quốc Phù Nam. Các kết quả nghiên cứu về khảo cổ học, dân tộc học, sử học… ngày càng chứng minh rõ ràng hơn về cội nguồn của ba quốc gia cổ đại ấy. Có thể nói một cách khái quát là văn minh Đại Việt bắt nguồn từ văn hóa Đông Sơn, văn minh Chăm...
982 views 0 likes
By: On October 3, 2014
MIỀN TRUNG VIỆT NAM VÀ VĂN HOÁ CHĂMPA (MỘT CÁI NHÌN ĐỊA - VĂN HÓA)  Trần Quốc Vượng   I. Lời mở Từ một hai thế kỷ đầu Công nguyên cho đến các thế kỷ XVII-XVIII, trên dải đất miền Trung Việt Nam hiện tại, chủ yếu là từ Đèo Ngang cho đến Hàm Thuận, nhiều thời bao gồm cả Tây Nguyên, đã nảy sinh, phát sáng rực rỡ rồi tắt dần một nền văn minh độc đáo, ta gọi là văn minh Chămpa mà sợi dây liên kết (theo F. Engels: "sợi dây liên kết văn minh là Nhà nước" (xem Nguồn gốc gia đình tư hữu và Nhà nước, 1882...
977 views 1 like
By: On September 4, 2018
...
940 views 0 likes