• Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On January 19, 2012
...
4.3k+ views 0 likes
By: On January 19, 2012
...
13.2k+ views 1 like
By: On January 19, 2012
Sau thời kỳ dựng nước và mở nước khó khăn, từ thế kỷ thứ 4 vương quốc Lâm Ấp đã trở thành một thế lực chính trị đáng kể trong vùng, dưới thời Bradravarman I (Phạm Hồ Đạt), người sáng lập triều đại Gangaraja phía Bắc. Là một kết hợp của nhiều tiểu vương quốc khác nhau, lãnh thổ phía Bắc giáp ranh với quận Cửu Chân, lãnh thổ phía Nam trải dài đến mũi Kê Gà (Varella, Phan Thiết). Hào quang của Lâm Ấp chiếu sáng vùng trời Đông Nam Á, các quốc gia láng giềng đều tìm đến để làm thân. Cho đến nay không...
233 views 0 likes
By: On January 19, 2012
...
379 views 0 likes
By: On January 19, 2012
...
759 views 0 likes
By: On January 19, 2012
...
336 views 0 likes
By: On January 19, 2012
Tại sao gọi là biển Nam Trung Quốc mà không gọi là biển Champa? Biên dịch từ bài báo tiếng Malaysia : Putra Champa Lưu ý: Khu vực Biển Đông (Tức vùng biển nằm trang khu vực Việt Nam, Philppin, Malaysia, Indonesia…) được thế giới gọi là “South China Sea” tức "Biển Nam  Trung Quốc”. Nếu ta gọi là “biển Nam Trung Quốc” thì tất cả mọi người trên thế giới sẽ hiểu đó là phần biển ở vùng Đông Nam của Châu Á, được bao bọc bởi các quốc gia như Malaysia và đảo Borneo. Phía bắc của nó được tính từ đảo Đà...
499 views 0 likes
By: On January 19, 2012
TỪ VỰNG LỊCH SỬ VĂN HOÁ CHAMPA - TRẦN KỲ PHƯƠNG   A Agni: Thần Lửa/Hỏa Thiên, vị thần hộ trì phương Đông - Nam của thiên giới. Amaravati: Địa danh của một vùng ở miền Nam Ấn Độ, nơi có trường phái nghệ thuật Phật giáo phát triển từ sau thế kỷ thứ 2 CN. Danh hiệu này cũng để gọi một tiểu quốc của Champa ở vùng Quảng Nam ngày nay. Amitabha: Đức Phật A Di Đà, vị Phật của ‘ánh sáng vĩnh cửu’ trong Phật giáo Đại thừa; thế giới của ngài ở Tây Phương Tịnh Độ. Đức Bồ tát Quán Thế Âm là một hóa thân của...
617 views 0 likes
By: On January 19, 2012
GIỚI THIỆU CÁC THÁP CHAMPA KHÁNH HÀ I. DẪN NHẬP: Kế thừa văn hóa Sa Huỳnh và tiếp thu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Khomer, Đại Việt,… cư dân Champa (tồn tại từ thế kỷ II đến thế kỷ XVII trên mảnh đất ven biển Miền Trung Việt Nam (từ Quảng Bình đến Bình Thuận) đã sáng tạo nên những công trình kiến trúc tháp độc đáo mang đậm dấu ấn bản địa, góp phần không nhỏ cho bức tranh văn hóa Việt Nam đa dạng hơn, phong phú hơn. II. KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC CHAMPA CỔ:1. Nhà nước Lâm Ấp ( thế kỷ II – thế kỷ VI):T...
1.4k+ views 0 likes