• Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On May 8, 2016
+Văn hoá Sa Huỳnh Khu vực ven biển miền Trung Việt Nam từ Quảng Bình đến Bình Thuận và một phần Tây Nguyên từ lâu đã là địa bàn sinh tụ của các dân tộc thuộc ngữ hệ Malayo - Polynesien, trong đó người Chăm là đông nhất.   Phát hiện khảo cổ học về các khu cư trú và mộ táng của người cổ ở vùng này cho thấy có một trung tâm nông nghiệp trồng lúa thuộc thời đại kim khí phát triển từ tiền Sa Huỳnh tới Sa Huỳnh với các giai đoạn văn hóa Xóm Cồn (Khánh Hòa), văn hóa Long Thạnh, văn hóa Bình Châu và ...
801 views 1 like
By: On May 5, 2016
Huỳnh Thiệu Phong Dẫn nhập Dân tộc Chăm – một trong số 54 dân tộc anh em đang sinh sống trên lãnh thổ dân tộc Việt Nam đã từng có một thời kỳ huy hoàng trong lịch sử dân tộc. Ngày nay, mặc dù Vương quốc Chăm Pa đã không còn nữa, người Chăm hiện diện với tư cách là một tộc người bộ phận trong đại gia đình các dân tộc anh em của Việt Nam; song, những giá trị cả về lịch sử lẫn văn hóa mà Vương quốc Chăm nói chung, con người Chăm nói riêng để lại vẫn còn nguyên vẹn. Có những giá trị đã được phơi ...
1.2k+ views 0 likes
By: On May 4, 2016
Quân Champa xâm lược Angkor (ảnh mô phỏng phù điêu) Trà Thanh Toàn A-VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT XÃ HỘI CHAMPA TRONG QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ Trong bất cứ lịch sử của một quốc gia nào, vấn đề xã hội luôn luôn là một đề tài quan trọng trong cơ cấu tổ chức của một cộng đồng. Mọi yếu tố, dù vô tình hay cố ý, nhằm đưa đẩy dân tộc đến sự xung đột và hiềm thù lẫn nhau, sẽ có một tác dụng vô cùng tai hại trong cơ cấu tổ chức xã hội đó. Và mọi xung đột xã hội là động cơ thúc đẩy một tập thể dân tộc đi vào con đường diệt...
475 views 1 like
By: On April 19, 2016
    Ðọc lịch sử Việt Nam, người ngoại quốc nhận thấy có hai nét đặc trưng nổi bật: sức sống mãnh liệt của dân tộc Việt Nam và sự tham gia, hội diện với các nền văn minh bên ngoài, đặc biệt vùng biển Nam Á là nơi họp mặt giao thương của các nước Tây Phương từ thế kỷ 16. Sức sống mãnh liệt ấy được nhìn thấy rõ qua cuộc Nam Tiến trường kỳ và liên tục (1). Xem Thêm: 45 bản đồ VN vẽ lại từ 903 Vừa thoát khỏi vòng đô hộ Trung Hoa giành lại quyền tự chủ, người Việt Nam lần hồi bành trướng lãnh thổ, lấn...
308 views 2 likes
By: On April 5, 2016
Đến nay, những dòng chữ cổ được khắc trên vách đá, ghềnh thác ở thượng nguồn dòng A Vương, sát biên giới Việt - Lào, thuộc xã Lăng, huyện Tây Giang, Quảng Nam (ảnh) vẫn còn là “ẩn ngữ” đối với giới chuyên môn. Minh văn này từng được lính Pháp phát hiện, ghi chép từ năm 1938 và được chính quyền Tây Giang “phát hiện lại” từ 2010. Nhưng rất tiếc, chưa có công trình nghiên cứu, bảo vệ. Di chỉ độc đáo này đang đứng trước nguy cơ biến mất... Ẩn ngữ ở vùng biên “Nương” theo lời giới thiệu đầy vẻ thầ...
429 views 0 likes
By: On April 2, 2016
Vương quốc Chămpa hùng mạnh một thời nay chỉ còn tồn tại trong những kiến trúc cổ nằm rải rác trên miền đất Nam Trung Bộ trở vào phía đồng bằng sông Cửu Long.   Bộ ảnh được thực hiện dưới con mắt nghệ thuật của nhiếp ảnh gia Nguyễn Vũ Phước. Là một nhiếp ảnh gia Việt Nam, anh từng giành hơn 300 giải thưởng từ các cuộc thi quốc tế của nhiều tổ chức, Liên đoàn Nhiếp ảnh ở các nước như Mỹ, Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Đức, Brazil, Argentina, Trung Quốc, Serbia,... Một số tác phẩm của a...
288 views 0 likes
By: On February 10, 2016
P/s: Ảnh internet.   Góc nhìn văn học: PO RIYAK VÀ TÌNH YÊU DÂN TỘC (Quê hương)  Văn học dân gian Chăm là một mảng đề tài lớn. Hiện nay về mặt nội dung, nó được nghiên cứu và sưu tầm từ những văn bản chép tay, hoặc qua lời kể của các cụ già người Chăm. Nhưng về mặt ý nghĩa nội dung từng văn bản chưa được khai thác triệt để.  Tuổi thơ, tôi lớn lên bên cạnh ông bà, được nghe kể nhiều chuyện cổ Chăm. Ngoài ông bà, tôi còn may mắn tiếp xúc với các cụ như: Ong Giáo (Dương Tấn Thời), Thành Hoàng Long ...
335 views 0 likes
By: On January 24, 2016
  Lịch sử nền văn minh Champa theo khoa khảo cổ học   Nhà nghiên cứu khoa học người Pháp Étienne François Aymonier vào năm 1885 đã khai quật dưới lòng đất tại làng Võ cạnh Nha Trang khám phá ra một văn bia (khắc chữ trên phiến đá granit [hoa cương]) bằng Phạm ngữ (Sanskrit) có niên đại vào cuối thế kỷ thứ II sau công nguyên  Những nhà nghiên cứu/khảo cổ Pháp tại Đông Dương: Henri Parmentier, Charles Carpeaux à Đồng Dương en 1902 và Étienne Aymonier. Nguồn: http://www.champapura.fr/ Trên văn ...
542 views 0 likes
By: On January 24, 2016
  Chương 12 - CÁC THÀNH PHẦN DÂN TỘC CHAMPA của cuốn sách "Bangsa Champa: Tìm về với một cội nguồn cách xa". Xin thưa cùng mikwa, Xin gởi mikwa Chương 12 này, có thể đọc thẳng trên FB hay tải chương này về với dạng PDF để dành đọc. Cuốn sách này có cả thảy 15 chương, và hiện nay dahlak đã ghép hết hình ảnh vào các trang giống như trong sách, nhưng còn đang tiếp tục tìm và ghi lại tất cả các chú thích (footnote) ở cuối trang. Chuyện này cũng sắp xong. Hiện nay dahlak đã làm tới Chương 13, nhưng s...
778 views 0 likes
By: On January 20, 2016
  Từ ngôn ngữ lạ của người Sơn Tây, Thạch Thất... nhiều nhà khoa học cho rằng, họ chính là người Chăm, bị nhà Trần bắt ra Bắc làm tù binh... Kiến giải lạ Trong quá trình tìm hiểu những bí ẩn đằng sau ngôn ngữ của người Sơn Tây, Thạch Thất, Ba Vì, Yên Sở... chúng tôi được các nhà khoa học kiến giải về nguồn gốc ngôn ngữ lạ lùng ở những nơi này. Trong số rất nhiều các suy luận và dẫn chứng, có một vấn đề được nhiều người thừa nhận, đó là vào thế kỷ XIV đã có một bộ phận người Chăm được nhà Trần áp...
218 views 0 likes
By: On December 9, 2015
Nhìn trên bản đồ, nước Việt Nam giống như một cái bao lơn khổng lồ nhìn ra biển Đông và vịnh Thái Lan với chi chít các đảo lớn nhỏ thuộc hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, các đảo lớn như Côn Đảo, Phú Quốc và vô số các đảo nhỏ khác. Với bờ biển trải dài hơn 3000 km và một hệ thống sông ngòi chằng chịt, nước Việt Nam có nguồn cung cấp vô tận tôm, cá và nhiều tài nguyên khác cho đời sống và phát triển. Biển, đảo và sông ngòi đã tạo nên hệ thống giao thông thuận lợi nối liền các địa phương trong ...
219 views 0 likes
By: On October 13, 2015
Sakaya- Lễ hội Katé của người Chăm (Sakaya)   Giới thiệu Người Chăm là một dân tộc thiểu số ở Việt Nam có số dân khoảng 137 ngàn người, sinh sống trên nhiều địa phương như Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh... Nhưng Ninh Thuận là nơi có người Chăm sinh sống lâu đời và có số dân tập trung đông nhất, chiếm 50% người Chăm ở Việt Nam. Hiện nay họ vẫn còn bảo lưu nhiều phong tục tập quán, nghi lễ hội hè liên quan đến đền tháp. Trong đó có Lễ hội Katé là lễ hội đặc sắc n...
386 views 0 likes
By: On September 11, 2015
ÁO DÀI PHỤ NỮ CHAMPA Trang phục hay y phục tức những đồ để mặc, là một trong ba nhu cầu cần có của đời sống con người. Nên từ trước đến nay ngoài ăn và ở ra con người rất quan tâm đến cách ăn mặc. Đây là sản phẩm văn hoá sớm nhất của xã hội loài người, được thay đổi theo thời gian cùng với quá trình phát triển của lịch sử. Nó rất phong phú và đa dạng, tuỳ theo mỗi dân tộc với những văn hóa cá biệt mà có những nét đặc trưng riêng. Thí dụ như phụ nữ Nhật Bản lộng lẫy trong bộ Kimono, phụ nữ Đại H...
1.3k+ views 2 likes
By: On September 11, 2015
HÃY LÀM VẺ VANG DÂN TỘC   Nếu ai có dịp đi qua mỗi vùng miền từ Bắc tới Nam thì sẽ thấy, là dù ở trên cùng một dải đất Việt Nam nhưng lối sống, tập tục và văn hoá ở mỗi nơi có phần khác. Đặc biệt là tại miền Trung nếu để ý sẽ thấy rõ nét hơn, là ngoài những ngọn tháp dù rêu phong nhưng không thiếu phần trang nghiêm cổ kính ra, người ta còn tìm thấy bao di tích lịch sử ghi dấu ấn một thời thuộc vương quốc Champa xưa, tiếc rằng trong sách sử ít đề cập đến nên nay vẫn còn là một bí ẩn cho nhiều ngư...
262 views 0 likes
By: On September 3, 2015
  Người Chàm trong mắt tôi Nguyễn Ngọc Chính Một ngày biếc thị thành ta rời bỏ Quay về xem non nước giống dân Chàm (Chế Lan Viên) Ngoài tên gọi “Chàm” ta còn dùng các danh xưng như “Chăm”, “Hời”, “Chiêm Thành”… để chỉ một dân tộc đã từng có một quốc gia độc lập, hùng mạnh trong lịch sử, có nền văn hóa phát triển và là hậu duệ của các cư dân nền văn hóa Sa Huỳnh thời kì đồ sắt.            Ngoài Việt Nam, người Chàm ngày nay còn tản mát đi các nước như Campuchia, Mã Lai, Thái Lan và Hoa Kỳ. Dân s...
3.9k+ views 0 likes
By: On August 21, 2015
TÌM HIỂU VÀ GIỚI THIỆU VỀ ĐỀN PO SAH Ở PALEI CAOK( THÔN HIẾU LỄ) Đền Po Sah tọa lạc ở phía tây thuộc thôn Hiếu Lễ ( plei Caok) xã Phước Hậu. Đền được tu bổ và sửa sang lại vào năm 2000 để phục vụ cho bà con trong làng cũng như cho các làng bên đến đây để cúng kính (kinh phí do nhân dân trong thôn đóng góp). Theo các cụ già trong palei kể lại rằng. Ở thời kì Poklong GaRai ( 1151 - 1205) trị vì .Po Sah là một vị tướng thân cận và trung thành với vua và ngài cũng có lòng vị tha, biết thương yêu dâ...
137 views 1 like
By: On July 29, 2015
ĐÁM TANG CỦA NGƯỜI CHĂM (AHIER) NHÌN TỪ THUYẾT “TƯƠNG ĐỐI VĂN HÓA”             Cách đây hai năm (28/12/2013), một bài viết mang tựa đề “Tục đẽo xương sọ thành đồng xu ở Ninh Thuận” của một tác giả mang tên Nguyễn Khiêm Tốn, được đăng trên trang điện tử 24h.com.vn, bài viết này ghi nhận đám tang và nghi lễ nhập Kut của người Chăm Ahier (Chăm Bàlamôn) ở Ninh Thuận như một hủ tục lạc hậu và ghê rợ, cùng ngày báo Dân Việt cũng chép lại bài viết này. Bài viết nhanh chóng hướng phải sự phản ứng của d...
2.1k+ views 0 likes
By: On July 28, 2015
(Báo Quảng Ngãi)- Lần theo dấu tích của lịch sử, chúng tôi đến với tòa thành đất của người Chămpa có niên đại cách nay trên 1.000 năm trong sự ngỡ ngàng và nể phục đối với người xưa. Thành Chămpa có một không hai trên dải đất miền Trung và cũng là thành cổ hiếm hoi trên đất Việt, đó chính là thành cổ Châu Sa, ngày nay thuộc địa phận các xã Tịnh Châu, Tịnh An, Tịnh Khê, Tịnh Thiện (TP.Quảng Ngãi). Theo các nhà nghiên cứu, thành Châu Sa được xây dựng vào khoảng thế kỷ VIII-IX.Lịch sử dần hé lộĐối ...
243 views 2 likes
By: On July 16, 2015
Giếng vuông Chăm. Hình ảnh người dân tộc quấn xà rông hay mặc váy trên những chuyến xe đò dọc ngang, xuôi ngược khắp Bắc - Trung - Nam, hoặc ngồi chồm hổm các chợ vỉa hè với giỏ xách đầy vải vóc hay thuốc nam dân tộc, đã trở thành quen thuộc trong mắt mọi người. Đó là người dân tộc Chăm với “những cuộc ra đi” của họ. Ra đi, từ Chăm Ninh Thuận cho đến Chăm An Giang. Từ xa thẳm lịch sử dân tộc cho mãi tận hôm nay. Chăm là dân tộc phiêu lưu theo nghĩa mạnh nhất của từ này. Ngay khi th...
169 views 0 likes
By: On July 15, 2015
 Written by Ts. Po Dharna     Nhân đọc bài viết của Quảng Đại Tuyên về “Bước đầu tìm hiểu về triết lí âm dương thông qua hình ảnh cánh diều Chăm” đăng trên web của Inrasara, những bài thuyết trình của Pgs. Ts. Thành Phần về “âm dương” ở TPHCM và quan điểm của một số trí thức Chăm thường nhắc đến “âm dương” ăn sâu vào văn hoá Chăm, một số độc giả trong nước xin Champaka.info trả lời cho biết dân tộc Chăm có triết lý “âm dương” hay không? Nếu có, thì đâu là nguồn gốc của sự du nhập triế...
986 views 1 like
By: On June 9, 2015
    VTV.vn - Sáng 7/6, tại thánh đường Mubarak, thị xã Tân Châu, An Giang, Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo Islam tỉnh An Giang đã tổ chức lễ đón mừng tháng Ramadan cho đồng bào Chăm.   Năm nay, tháng Ramadan chính thức bắt đầu từ ngày 17/6 - 17/7. Hoạt động này nằm trong 5 điều luật căn bản và bắt buộc đối với một tín đồ Hồi giáo khi đến tuổi trưởng thành. Trong khoảng thời gian này, tất cả nam nữ từ 15 tuổi trở lên vẫn làm việc bình thường nhưng phải nhịn ăn, nhịn uống vào ban ngày, không sá...
67 views 0 likes
By: On June 9, 2015
  Lễ hội Ramawan 2015 của cộng đồng Chăm Awal/Muslim sẽ bắt đầu từ ngày 16-18/06/2015. Tháng chay tinh tại thánh đường sẽ diễn ra từ ngày 18/06 đến 18/07/2015. Hôm nay xin gởi mọi người bài giới thiệu về Lễ hội Ramawan của người Chăm - Tác giả: Ts. Trương Văn Món (Sakaya).(Trich Sakaya, Lễ hội của người Chăm, Nxb VHDT, Hà Nội, 2003, tr.118-126)Lễ hội Ramawan: Lễ hội Ramawan của người Chăm Awal diễn ra trong thời gian một tháng, trước khi vào lễ họ thường tổ chức lễ hội trong 3 ngày đầu. Lễ hội d...
134 views 0 likes
By: On June 5, 2015
Ts. Po Dharma Đại Hội Champa 2015 là diễn đàn dành cho thanh niên Chăm để định hướng lại thế nào là vai trò của họ đối với sự sống còn của dân tộc Chăm trong thế kỷ thứ 21. Trên diễn dàn có nhiều bài phát biểu, trong đó có bài phát biểu bằng tiếng Anh của Pgs. Ts. Po Dharma, một nhà nghiên cứu chuyên về lịch sử và nền văn minh Champa mà chúng tôi chuyễn ngữ sang tiếng Việt.     Những biến cố quan trọng trong lịch sử Champa   Pgs. Ts. Po Dharma (Viện Viễn Đông Pháp)   Champa là một vương...
834 views 1 like
By: On May 31, 2015
  Tại cuộc hội thảo về Champa tại UC Davis ngày 24/5/2015 có một diễn giả chính đến từ Pháp là Tiến sĩ Po Dharma, một chuyên gia về lịch sử Champa. Ông dành cho Kính Hòa cuộc phỏng vấn liên quan đến các vấn đề của dân tộc Chăm hiện nay. Trước tiên ông cho biết Tiến sĩ PoDharma: Dân tộc Chăm hôm nay có hai vấn đề quan tâm nhất. Thứ nhất là người thanh niên Chăm sống tại hải ngọai này làm thế nào để họ có một vai trò trong di sản của họ, trong tiếng nói của họ. Hầu hết họ sang bên Mỹ hay bên Pháp...
457 views 0 likes
By: On May 31, 2015
Ngày 13 tháng 5/2015 tại Đại sứ quán Thụy sĩ ở Hà nội có diễn ra một cuộc hội thảo về văn hóa và lịch sử Champa do nhà thơ Inrasara trình bày. Kết thúc buổi hội thảo nhà thơ dành cho Kính Hòa buổi phỏng vấn sau đây. Đầu tiên ông nói về buổi hội thảo. Nhà thơ Inrasara: Có thể nói là buổi nói chuyện thành công. Thứ nhất là lượng người tham dự, phòng họp nhỏ chỉ khoảng 60 người hết chổ, có người phải đứng bên ngoài. Thứ hai là đề tài hấp dẫn đối với các nhà văn, nhà báo, những vị đại sứ, những nhà ...
465 views 0 likes
By: On April 30, 2015
theo vovworld.vn   (VOV5) - Dân tộc Chăm thuộc nhóm ngô ngữ Mã Lai - Đa đảo (ngữ hệ Nam Đảo), có quan hệ họ hàng với người Raglai, người Ê Đê, người Chu Ru và người Gia Rai ở Việt Nam. Người Chăm cũng có nhiều nét tương đồng về mặt tộc người với người Indonesia, người Malaisia, người Brunei... ở khu vực Đông Nam Á. Họ là những cư dân bản địa ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ, đã từng kiến tạo nên một nền văn hóa rực rỡ với ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ. Phụ nữ người Chăm với trang phục truyền th...
525 views 0 likes
By: On April 30, 2015
theo vovworld.vn   Việt Nam hiện có khoảng 50 tháp Chăm, nằm rải rác ở các tỉnh ven biển miền Trung. Theo các nhà khoa học, những ngôi tháp “trẻ” nhất cũng có tuổi đời 5 đến 6 trăm năm, có ngôi tháp tới cả nghìn năm tuổi. Người xưa đã xây tháp Chăm bằng vật liệu gì và kỹ thuật xây dựng có gì đặc biệt mà những ngôi tháp có tuổi thọ đáng kinh ngạc đến vậy. Phóng viên Đài TNVN sẽ giúp quý vị tìm hiểu vấn đề này qua phóng sự sau đây. Nghe nội dung chi tiết tại đâyĐi dọc miền Trung, từ Đèo Ngang vào ...
156 views 0 likes
By: On April 30, 2015
Sau gần 2 năm khai quật tại tháp Chăm Phong Lệ (Đà Nẵng), ngày 28/8, đoàn khảo cổ đã cho trưng bày nhiều hiện vật quý được tìm thấy, cùng thông tin về quy mô xây dựng khu tháp nghìn năm tuổi. Việc khảo cổ tháp Chăm này được tiến hành sau khi một người dân đào móng làm nhà và phát hiện một pho tượng. Theo kết quả đo đạc hiện tại, nền móng tòa tháp chính có diện tích khoảng 16m x 16m, với 4 góc tháp, 3 cửa phụ và một cửa chính. Vào tháng 4/2011, đoàn khai quật 5 hố với diện tích k...
184 views 0 likes
By: On April 30, 2015
theo vovworld.vn (VOV5) - Âm nhạc và ca múa có vai trò rất quan trọng trong đời sống tinh thần của người Chăm. Tại các lễ hội truyền thống, những buổi biểu diễn ca múa dân gian của người Chăm, không thể thiếu bộ nhạc cụ, yếu tố làm nên nét riêng, mang đậm màu sắc văn hóa dân tộc Chăm. Nhạc cụ truyền thống của người Chăm rất phong phú, đa dạng, bao gồm các nhạc cụ thuộc bộ gõ như: trống Ghi- năng, trống Paranưng; các nhạc cụ thuộc bộ hơi như kèn Saranai và các nhạc cụ thuộc bộ dây như kèn Ca nhi,...
300 views 1 like
By: On April 17, 2015
DAK RAI TUEI THUN RAI RAH Thien Sanh Phan
503 views 1 like
By: On March 27, 2015
TUYÊN NGÔN CỦA LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN CỦA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA @Jabuel Campa from facebook.com Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua theo Nghị quyết 61/295 ngày 13 tháng 9 năm 2007 Đại Hội Đồng,Được hướng dẫn bởi các mục đích và nguyên tắc của Hiến chương Liên Hiệp Quốc và lòng tin cao độ vào việc thực hiện những nghĩa vụ theo Hiến chương của các quốc gia,Khẳng định rằng các dân tộc bản địa được bình đẳng với tất cả những dân tộc khác, đồng thời ghi nhận quyền của các dân tộc được khác nhau, đượ...
531 views 1 like
By: On March 24, 2015
Mang ??c tr?ng c?a ngh? thu?t xây d?ng và ch?m kh?c c?a ng??i Ch?m Pa c?, các tháp Chàm t?i thánh ??a M? S?n, tháp Bà Ponagar… ??u là nh?ng ?i?m tham quan h?p d?n du khách. ...
597 views 0 likes
By: On February 24, 2015
. ?? ch??ng trình có ???c nh?ng thành qu? t?t l?n này. BTC vô cùng c?m ?n anh Admin website www.NguoiCham.com, anh Th?ch Ng?c Xuân và anh Bá Trung Thi?u (fb: Inrachahya) r?t nhi?u. Chúc các anh s?c kh?e và g?t hái ???c nhi?u thành công trong cu?c s?ng. _____ ...
226 views 1 like
By: On February 18, 2015
(Cinet – DTV) - Lễ hội truyền thống Po Nai của người Chăm (Ninh Thuận) được tổ chức nhằm cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt… Hàng năm, người Chăm hành hương lên núi Chà Bang để làm lễ cúng Po Nai. Núi Chà Bang gắn liền với truyền thuyết kén chồng của công chúa Po Nai - con gái út của vua Po Rome, có sắc đẹp chim sa cá lặn. Vua Po Rome muốn tạo sự bang giao gần gũi với tộc láng giềng, nên quyết định gả Po Nai cho chàng trai Raglai là Po Kei Maw tài giỏi, khôi ngô, tuấn tú. Không chịu kết ...
66 views 1 like