Ai có cho tôi xin?
Nếu có, xin cho tôi xin phiên bản viết bằng Akhar Thrah Cham của bài thơ "Kabuon Muk Sruh Palay" (Kambuen Muk Thruh Palei)
Qua nói chuyện với Tuon Ismael ở Kampuchea, tôi mới biết ... View MoreAi có cho tôi xin?
Nếu có, xin cho tôi xin phiên bản viết bằng Akhar Thrah Cham của bài thơ "Kabuon Muk Sruh Palay" (Kambuen Muk Thruh Palei)
Qua nói chuyện với Tuon Ismael ở Kampuchea, tôi mới biết là Tòa ĐS Mỹ ở bên ấy đã giúp in thành sách tất cả các bài thơ cùng ca dao tục ngữ mà người Chăm ở Kampuchea còn lưu truyền. Trong đó có bài thơ "Kabuon Muk Sruh Palay" (viết theo Rumi Cam là Kambuen Muk Thruh Palei).
Tôi có bài thơ này viết bằng chữ Latinh Chăm theo chính tả của hệ thống Rumi Cam mà cả tôi và Tuon Ismael không đọc được những từ mới và lạ. Nếu một vài dòng thì không ngại nhưng lại lên đến 200 dòng và chúng tôi đã tốn hằng giờ qua lại trên Messenger để làm việc với nhau nhưng không xuễ và nhiều trở ngại do mất sóng.
Vì thế tôi mong ai đó có bản Akhar Thrah thì Tuon Ismael sẽ dễ dàng tra cứu và so sánh để tìm sự khác biết và nhất là để nhận dạng 2 từ (câu 151 và 153) mà người Chăm ở Viet Nam đang tìm kiếm.
Ý kiến riêng: Ở trường hợp này ta sẽ thấy cái trở ngại của việc sử dụng 2 chữ cái "nD" (ꨙ) và "mB" (ꨡ) bởi vì phụ âm N trong ND và phụ âm M trong MB, trong hệ thống Latin thường là kết tự của một âm vần (syllable) nên chúng tôi lúng túng khi đọc Rumi Cam. Chỉ có cách nhìn Akhar Thrah mới biết nó là Đak hay Bbak. Thí vụ chữ BIMBUL đọc như thế nào hay viết ra sao khi nó không có mặt trong tự điển Chăm nào cả? Nó đọc là /bi-mbul/ hay /bim-bul/?
.
Xin cám ơn trước!
Rockville, MD 2/8/2021
YC
---- Dưới đây là 6 câu đầu của bài thơ Kabuon Muk Sruh Palay (phiên bản Chăm Kur) -----------
1. Ni xap sruh palei, đôm bhloh hikay piêh ka anưk
2. Hơy anưk phun phiik inư*, mai baik amư muei khin pato
3. Anưk yơy kau pato bhloh kau hikay kabuon muei kamei pang baik bijip
4. Hơy bhhat abhih gauk drei lakei kumei mai pang kabuon
5. Gauk yơy pang tanưdek ni ka dôm bhôh kadha mưng xaudagơr (giàu có)
6. Pang bhloh xanưng luak ơr panuoc xaudagơr puec pato anưk
1. (Đây lời bà tổ quê hương, nói xong dặn dò cho các con)
2. (Hởi đứa con yêu quí của Ta, hãy đến người Cha con muốn dạy bảo)
3. (Con ơi, Ta dạy xong rồi ta dặn dò cách cư xử cho con gái nghe cho rỏ)
4. (Hởy tất cả bọn mình có mặt, ttrai và gái đến nghe cách cư xử)
5. (Bọn mình ơi, nghe hoài đi, những châm ngôn sang trọng)
6. (Nghe xong suy nghĩ lấy giải pháp, lời nói hay ho để dạy bảo con cái)
*** Ngữ nghĩa ****
- Hơy anưk phun phiik inư: Hởi đứa con yêu quí của Ta
- Tanưdek/ta-nư-dek/ go on, continue
- BIJIP (/bi-jip/ rỏ ràng)
- BHHAT /bhach/ Xuất hiện; Tỏa sáng, để được hiển thị -
(AC 1906, tr. 361)
- SAUTAGƠR (SATAGƠR, hay SƠTAGƠR) /sâu-ta-khờ/ Quí phái (hách dịch), giàu sang (đến xài đổng) - Chăm CĐ nói nhưng không có trong bất cư tự điển Chăm nào.
- LUAK ƠR (Sự quyết định (decision), giải pháp (resolution) - AC 1906, LUAK AR, tr. 451.
- Chữ “MÂY” trong phiên bản ở VN thực sự là Muei (ꨟꨭꨬ) Cưng, người yêu (Sweet heart) – AC 1906, tr. 393. Chú ý! Nó là Takai Kuak nhưng vì không đánh được đành viết Takai Kuk).
Rockville, MD 2/8/2021
YC
----- Phiên bản ở VN viết bằng Rumi Cam -----
1. Ni kambuen muk thruh palei
2. Ndom blaoh kakei pieh ka anâk
3. Anâk peng amaik akhan
4. Ka dom phuel jalan ngap mbeng anguei
5. Hader ndaom kambuen baik mây
6. Ngap mbeng anguei threm bimbul
7. Inâ pieh dom phuel
8. Anâk saong kamuen peng baik bijip
9. Inâ pieh dom kadha
10. Drep o mada pieh ka mây
11. Mâyah hu kambuen di drei
12. Hagait duh ra brei drep mây mâcai
13. Juai klak kambuen juai nai
14. Ngap tuei hatai drep oh kandaong
15. Mâyah peng kambuen drep thraong
16. Nan mâng kandaong drep daok saong mây
17. Kandaong drep kayua kamei
18. Di rim harei jreng aiek bibiak
19. Drep ar halun halak
20. Gleng aiek bibiak juai brei karang
.
. . .
21. Juai tey hey klak caik
22. Tel blaoh ra klaik likuk drei ra klao
23. Blaoh drep jak gep nao
24. Drei lac ra klao bilei patat
25. Mâduh nyu kathaot kayua o ligaih
26. Mâduh nyu kathaot raong raih
27. Anguei o ligaih laik saong tho
28. Kayua nyu chap hatem lo
29. Hajieng nyu o njep saong urang
30. Ginaong mai mây ngap jraoh
31. Lithung thaok blaoh o mâk ramik
32. Hajieng nyu tian tachep
33. Yua nyu o njep mây saong kamuen
34. Khik rabicen mbuen biak
35. Di dunya rak lo mâng ra klao
36. Li-i saong cangua
37. Tapei blaoh ba mâk mai ramik
38. Haluw juai klak baoh
39. Cangua juai tataoh ging juai paper
40. Libik krung ging tanâk
41. Juai brei manuk prah per habuw
.
. . .
42. Kambuen puec mâng dahluw
43. Mâyah per habau lai jua abih
44. Kayua nyu ramik biak lo
45. Hajieng mâng nyu hu mâh pariak
46. Dayep ngan krâh malem
47. Juai phap hatem tuk abiléh
48. Mâyah kathaot rambah jang hu thei mbeng
49. Amel hai di pabah mbeng sang
50. Pabah mbeng sang mây juai padei
51. Adat drei jieng kamei
52. Mây juai padei biak praong pakar
53. Panuec amaik ndom akhan
54. Mâyah khing peng mâng njep kumei
55. Adat saong cambat khing mâgru
56. Mâgru khing ka thuw mâng nyu ligaih
57. Anâk ndaom pa-abih
58. Nan mâng ligaih njep saong urang
.
. . .
59. Adat drei jieng kumei
60. Puec kheng ndei chuk di adat
61. Mâyah mây khing puec
62. Thuw kanda huec mâng urang mayaom
63. Mây kanda hai di tian
64. Gep gen urang oh ndom bilei
65. Anâk saong kamuen nao mai
66. Mâyah khing mâyai khim klao dahluw
67. Nan gheh ra lac sunuw
68. Khim klao dahluw blaoh ndom hadei
69. Cek muk Po Inâ
70. Juai mây mâgru threm puec bilei
71. Adat drei jieng kamei
72. Juai mây bilei saong duah mâyai
73. Nan jeh kumei saiysu
74. Ra puec jhak hu mây lac mâluw
75. Blek bleng ra thuw daok hagait ka mây
76. Mâhit jhak tel Inâ
77. Mâhit bak tangi lo hadei
.
. . .
78. Khik rabijen drei biak
79. Di dunya urak ra klao bilei
80. Dayep mây daok di sang
81. Nan urang lac hu kambuen
82. Anâk threm hakak threm duen
83. Mâng njep kambuen mây daok dara
84. Mâyah khing ngap gruk hit
85. Threm bitanat threm bipagheh
86. Mây duah urang jak gheh
87. Mâgru ndaom pieh tel hu pathang
88. Mâgru baik di urang
89. Tel hu pathang mây juai camâkaoh
90. Hajieng juai brei camâkaoh
91. Chuk mai ra paoh blaoh ra pakaik
92. Ra puec blaoh ra pakaik
93. Ratil rataih mai tel amaik amâ
94. Drei ngap anâk baik bithruk
95. Mâluw hai di urang
96. Mây saong pathang ngap biligaih
.
. . .
97. Anâk mây saong pathang
98. Juai brei karang aia saong lithei
99. Adat drei jieng kumei
100. Di rim harei bhuktik pathang
101. Ramik drep drei di sang
102. Juai brei karang ikan saong njem
103. Gleng aiek lingiw tel dalem
104. Padai di rateng gleng aiek bibiak
105. Ramik drep ar di sang
106. Mây juai pachang truai tel dalem
107. Nda ka urang tuei gleng
108. Ra thuw ap bhap krung drei ramik
109. Mâda blaoh tel ra klaik
110. Kathaot raong raih ra klao bilei
111. Ra yap mây kayua kaya
112. Mây hu mâda drep ra kieng duah
113. Anâk mâk paluic Inâ
114. Kathaot ken lo mboh di mâta
.
. . .
115. Kathaot ngap mbeng bibiak
116. Kathaot juai cuak threm dua mâyai
117. Kahra ngap mbeng harei
118. Mâtak Po brei bidreh urang
119. Anâ peng amaik akhan
120. Mây saong pathang juai ngap mâsak
121. Anâk mây saong pathang
122. Juai peng urang chuk di adat
123. Kajap laiy kayua kanduel
124. Hadah mbaok kamuen kayua hu pathang
125. Danaok daok di rim harei
126. Pathang saong drei juai brei limuk
127. Daok pok caik jieng gru
128. Nan mâng hu njep tho kambuen
129. Mâyah pathang nao glai
130. Daok di sang juai brei karang gruk kamei
131. Jala mai glaong aia harei
132. Tanâk lithei blaoh mây habai
133. Anâk juai alah hatai
134. Pathang mai mâng glai mây pok lithei
.
. . .
135. Mbaok mây juai ma-ih
136. Hatai juai camârih puec saong pathang
137. Hala cih panâng thraong
138. Pakao mban tanan jeh ra anit
139. Pathang puec padeh daok peng
140. Chuk urang ndom juai tok ginaong
141. pathang puec mây juai tok
142. Aân di phik siam hatai kamei
143. Adat urang jieng likei
144. Ra puec ngaok kumei mây juai mathao
145. Ra puec mây juai mathao
146. Nan jeh ra mâtuaw klaoh tian saong drei
147. Anâk huec hai di pathang
148. Ra duah drei hapak jang kayua pathang
149. Nan mâng urang deng khing tanyi
150. Kumei halei palue pathang
151. Nan jeh ra __?__ nyu thuw ka drei
.
. . .
152. Nyu puec blaoh nyu khria
153. __?__ dom mâda tuah nyu pablei
154. Nyu puec blaoh palue
155. Sap nyu pablei taom di anak
156. Anâk puec tuei tapak
157. Bireng khing ngap juai brei alah
158. Pathang ew nao bidrah
159. Mây juai kamlah wek juai kumei
160. Pathang puec mây juai kamlah
161. Kumei kheng pabah chuk di adat
162. Adat drei jieng kumei
163. Ginaong rak ndei ciip ka ra klao
164. Ra puec mây juai mâthao
165. Ra ba paklao njep mâh tamuh
166. Siam tian taleng aia mbaok
167. Nan jeh ra daok that saong drei
168. Praong mbaok payua pathang
169. Nan mâng ka urang yap mây kaya
170. Mâgru threm pa-abih
171. Pathang krâh ndih juai juak kateng
172. Mâyah mây juak kateng
173. Padai di rateng per nao abih
174. Nik ndih bihu libik
175. Rami ramik bah tul pater
176. Bah tul pater mbiah
177. Juai paranah super mâta
178. Dayep ngan krâh malem
179. Mây juai hatem chap di anih
180. Mâyah hatem di anih
181. Nan jeh abih tuah tabiak
182. Sumu saong kayuw saong jaoh
183. Libuh gen craoh ralo drei tapa
184. Nan dreh urang kanda
185. Abaoh kadha li-uen sap di anih
186. Khria baik bisiam
187. Mây saong pathang ngap mbeng bibiak
188. Daok gheh saong urang lo ra mâyaom
189. Pathang nao duah mârai
190. Jien saong padai mây khik ramik
191. Adat kumei gheh di khik
192. Juai brei lihik karang drep di sang
193. Sanâng hai karang duah ken
194. Mây thuw damân gleng aiek bibiak
195. Anâk saong amaik bicen
196. Haber ka urang klaoh tian di drei
.
. . .
197. Peng blaoh anguei baik
198. Kambuan ni amaik tuek caik di sang
199. Hadiep saong pathang
200. Tajuh apakar peng baik tani
Ysa Cosiem
Nguồn: Facebook
Công thức tính ngày mồng 1 các tháng trong năm của lịch Sakawi Chăm những bí ẩn và giải mã.
Mẫu công thức ở hình chụp là công thức có từ xưa hàng trăm năm trước, đã được biên tập lại cho dễ hiểu hơn. ... View MoreCông thức tính ngày mồng 1 các tháng trong năm của lịch Sakawi Chăm những bí ẩn và giải mã.
Mẫu công thức ở hình chụp là công thức có từ xưa hàng trăm năm trước, đã được biên tập lại cho dễ hiểu hơn. Có các chú ý để rõ:
+ Bilan ꨝꨪꨤꩆ: tháng
+ Tháng 1 và tháng 10 xếp nhóm 7 nút(jây).
+ Tháng 2 và tháng 7 xếp nhóm 2 nút(bak)
+ Tháng 3 và tháng 12 xếp nhóm 3 nút (jim)
+ Tháng 4 ; tháng 9 và tháng 13 xếp nhóm 5 nút (hak)
+Tháng 5 xếp nhóm 6 nút (waw)
+ Tháng 6 và tháng 11 xếp nhóm 1 nút(liéh).
Chúng ta nhớ số ngày trong tháng của lịch Chăm:
- Năm thường, các tháng lẻ 1, 3, 5, 7,9,11 có 30 ngày. Tháng chẳn 2,4,6,8,10,12 có 29 ngày
- Năm nhuận lịch Jawi thêm 1 ngày vào tháng 12 thành 30 ngày. Lịch Sakawi Chăm thêm 1 ngày vào tháng 12 và có thêm tháng 13 có 29 ngày (tháng 13 gọi là bilan bhang ꨝꨪꨤꩆ ꨞꩃ).
Công thức bí ẩn này cho đến hôm nay vẫn còn có nhiều cách hiểu khác nhau nhưng không tranh cải:
* Có ý cho rằng xếp nhóm tháng theo tín ngưỡng. Ví dụ tháng 1 và tháng 10 xếp chung 1 nhóm, tháng 1 là tháng linh thiêng chỉ dành cho lễ Rijagar hoặc tấn phong trong đạo. Vì tháng 10 cùng nhóm với tháng 1 nên tháng 10 cũng là tháng linh thiêng, các gia tộc Chăm khi chọn tháng để làm lễ nhập cốt người thân vào cút tộc họ đều chọn tháng 10, kẹt lắm mới chọn tháng khác.
* Cũng có những vị làm lịch Chăm hiểu và dùng công thức này để kiểm tra lịch. Nhưng giải thích tại sao xếp nhóm như vậy, mục đích chính xếp nhóm để làm gì ? Các nhà nghiên cứu lịch Sakawi Chăm từ trước đến nay chưa giải thích được ?
Trong sách "Lịch Sakawi Chăm Và Toán Học" có giải thích: Đây là công thức toán học 100%, người xưa đã ứng dụng phép chia cho 7(do có 7ngày/tuần)có số dư để tính ngày đầu tháng khi biết ngày đầu năm. Lấy số ngày từ ngày đầu năm (mồng một tháng 1) đến ngày đầu tháng cần tìm, điểm xuất phát ngày đầu năm tính là 0 Và chia cho 7. Xếp nhóm tháng theo nhóm số dư chúng ta có được công thức.
Ví dụ:
- từ đầu tháng 1 đến đầu tháng 10 có 266 ngày, số 266 chia 7 dư 0, tại đầu tháng 1 ta đếm điểm xuất phát là 0, tháng 1 và tháng 10 cùng nhóm vì chia cho 7 dư 0. Nhưng trong số nút của ikas sarak (can) không có nút 0 nên chọn 7 nút(số chia cho 7 dù dư 0 hay dư 7 đều chia hết cho 7)
- từ ngày đầu tháng 1 đến đầu tháng 2 có 30 ngày, đến đầu tháng 7 có 177 ngày. Số 30 và số 177 chia cho 7 đều dư 2 nên xếp tháng 2 và tháng 7 cùng nhóm có 2 nút.
tháng khác chứng minh tương tự...........................
Áp dụng công thức để tìm ngày đầu các tháng khi biết ngày đầu năm.
Lịch Sakawi Chăm năm mới năm Kabaw hak 2021(Tân sửu) có ngày đầu năm là ngày chủ nhật (1), nên ngày đầu tháng 10 là CN(1+7=8, quy đổi là CN), ngày đầu tháng 2 là thứ 3(1+2=3) và ngày đầu tháng 7 Katê là thứ 3(1+2=3).
...........................
Ý tưởng của người xưa muốn dùng công thức này để tính ngày đầu các tháng trong năm khi biết ngày đầu năm.
Các bạn thấy đấy người xưa đã dùng toán để làm lịch Sakawi Chăm. Chúng ta chưa hiểu hết ý họ.
Hẹn lần sau
Nguồn: Facebook
Share your videos with friends, family, and the world
SAKAWI AHIÉR- AWAL “ THUN KABAW HAK - THUN JÂY AWAL “
(11/4/2021 - 29/4/2022)
Tháng 1 = Ahiér Balan Sa “Sa Bangun Dit” Thun Kabaw Hak (Dương Lịch: Chủ Nhật 11/4/2021)
- Tháng Ramâwan = Awal Bala... View MoreSAKAWI AHIÉR- AWAL “ THUN KABAW HAK - THUN JÂY AWAL “
(11/4/2021 - 29/4/2022)
Tháng 1 = Ahiér Balan Sa “Sa Bangun Dit” Thun Kabaw Hak (Dương Lịch: Chủ Nhật 11/4/2021)
- Tháng Ramâwan = Awal Balan Ramâwan “Sa Bangun Angar” Thun Jây (Dương Lịch: Thứ Ba 13/4/2021)
Tháng 2 = Ahiér Balan Dua “Sa Bangun Angar“ Thun Kabaw Hak (Dương Lịch: Thứ Ba 11/5/2021)
- Tháng Sawal = Awal Balan Sawal “Sa Bangun Jip” Thun Jây (Dương Lịch: Thứ Năm 13/5/2021)
Tháng 3 = Ahiér Balan Klau “Sa Bangun But“ Thun Kabaw Hak (Dương Lịch: Thứ Tư 9/6/2021)
- Tháng Dul Kajih = Awal Balan Dul Kajih “Sa Bangun Suk” Thun Jây (Dương Lịch: Thứ Sáu 11/6/2021)
Tháng 4 = Ahiér Balan Pak “Sa Bangun Suk“ Thun Kabaw Hak (Dương Lịch: Thứ Sáu 9/7/2021)
- Tháng Dul Ka I-ji = Awal Balan Dul Ka I-ji “Sa Bangun Dit” Thun Jây (Dương Lịch: Chủ Nhật 13/5/2021)
Tháng 5 = Ahiér Balan Dua “Sa Bangun Sanacar“ Thun Kabaw Hak (Dương Lịch: Thứ Bảy 7/8/2021)
- Tháng Amarem = Awal Balan Amarem “Sa Bangun Som” Thun Dal (Dương Lịch: Thứ Hai 9/8/2021)
Tháng 6 = Ahiér Balan Nem “Sa Bangun Som“ Thun Kabaw Hak (Dương Lịch: Thứ Hai 6/9/2021)
- Tháng Sak Phor = Awal Balan Sak Phor “Sa Bangun But” Thun Dal (Dương Lịch: Thứ Tư 8/9/2021)
Tháng 7 = Ahiér Balan Tajuh “Sa Bangun Angar“ Thun Kabaw Hak (Dương Lịch: Thứ Ba 5/10/2021)
- Tháng Rabaul Awal = Awal Balan Rabaul Awal “Sa Bangun Jip” Thun Dal (Dương Lịch: Thứ Năm 7/10/2021)
Tháng 8 = Ahiér Balan Dalipan “Sa Bangun Jip“ Thun Kabaw Hak (Dương Lịch: Thứ Năm 4/11/2021)
- Tháng Rabaul Ahiér = Awal Balan Rabaul Ahiér “Sa Bangun Sanacar” Thun Dal (Dương Lịch: 13/5/2021)
Tháng 9 = Ahiér Balan Salipan “Sa Bangun Suk“ Thun Kabaw Hak (Dương Lịch: Thứ Sáu 3/12/2021)
- Tháng Jamâdin Awla = Awal Balan Jamâdin Awla “Sa Bangun Dit” Thun Dal (Dương Lịch: Chủ Nhật 5/12/2021)
Tháng 10 = Ahiér Balan Sa Pluh “Sa Bangun Dit“ Thun Kabaw Hak (Dương Lịch: Chủ Nhật 2/1/2022)
- Tháng Jamâdin Ahiér = Awal Balan Jamâdin Ahiér “Sa Bangun Angar ” Thun Dal (Dương Lịch: Thứ Ba 4/1/2022)
Tháng 11 = Ahiér Balan Sa Puis “Sa Bangun Som“ Thun Kabaw Hak (Dương Lịch: Thứ Hai 31/1/2022)
- Tháng Rajep = Awal Balan Rajep “Sa Bangun But ” Thun Dal (Dương Lịch: Thứ Hai 2/2/2022)
Tháng 12 = Ahiér Balan Sa Mak “Sa Bangun But“ Thun Kabaw Hak (Dương Lịch: Thứ Tư 2/3/2022)
- Tháng Sak Ban = Awal Balan Sak Ban “Sa Bangun Suk” Thun Dal (Dương Lịch: Thứ Sáu 4/3/2022)
Tháng 13 = Ahiér Balan Bhang “Sa Bangun Suk“ Thun Kabaw Hak (Dương Lịch: Thứ Sáu 1/4/2022)
- Tháng Ramâwan =Awal Balan Ramâwan “Sa Bangun Sanacar” Thun Dal (Dương Lịch: Thứ Bảy 2/4/2022)
Tìm Hiểu Về Lịch Pháp Của Cộng Đồng Chăm Ahiér - Awal Nằm Trong Văn Hóa Chăm.
Chỉ ngày trong tuần :
Người Chăm có bảy (7) ngày một tuần. tên gọi các ngày trong tuần có nguồn gốc Phạn Ngữ ( Sanskrit)
adit = chủ nhật
som = thứ hai
angar = thứ ba
but = thứ tư
jip = thứ năm
suk = thứ sáu
sanacar = thứ bảy
Ví dụ :
Tel harei suk patri trun manei = đến ngày thứ sáu cong chúa xuống tắm
nyu mai di adit harei hadei nyu matai = ông ấy đến vào ngày chủ nhật và ngày hôm sau ông ấy chết.
Chỉ tháng trong năm:
người Chăm dùng những tháng trong năm theo âm lịch(xen kẽ trong 30 ngày và tháng 29 ngày)
Tháng đủ (30 ngày) gọi là balan tapak, tháng thiếu (29 ngày) được gọi là balan u. một năm có 12 tháng. năm bắt đầu từ ngày mồng sáu tháng năm trăng khuyết và kết thúc và ngày mồng năm tháng sáu trăng tròn. mười tháng đầu được tính từ một đến mười.
balan sa =tháng Giêng
balan dua = tháng hai
balan klau = tháng ba
balan pak = tháng tư
balan limâ = tháng năm
balan nem = tháng sáu
balan tajuh = tháng bảy
balan dalipen = tháng tám
balan salipen = tháng chín
balan sa pluh = tháng mười
balan puis = tháng mười một
balan mak = tháng mười hai
Vídụ :
Akaok balan sa hala amil throh = đầu tháng giêng cây me trổ đọt.
Bilan nem yang tikuh, balan tajuh yang patao, tháng sáu cúng thần chuột, tháng bảy cúng thần patao.
Để đối chiếu năm âm lịch và dương lịch, người Chăm sử dụng thêm hai tháng xen kẽ gọi là bilan kran. balan kran thứ nhất được gọi là bilan baruw là tháng nối tiếp tháng giêng Chăm. balan kran thứ nhà được gọi là balan bhang là tháng nối tiếp tháng 12 Chăm (bilan mak).
Người Chăm Awal sử dụng lịch Ả Rập để tính ngày tháng
ahat = chủ nhật
sanainik = thứ hai
salasak =tứ ba
rep-a -thứ tư
hemmes = thứ năm
jumah = thứ sáu
sabathok = thứ bảy
Tháng của lịch Chăm Awal
Người Chăm Awal cũng dùng lịch như những người Chăm khác. tuy nhiên để ấn định ngày tháng tiến hành lễ giáo, họ sử dụng lịch Ả Rập. cũng nên ghi nhận rằng cách phát âm hiện tại tên các tháng không giống cách phát âm của người Ả Rập.
amaram = tháng giêng
sak phar = tháng hai
raba ul awal = tháng ba
raba ul ahiér = tháng tư
jamadin aw la = tháng năm
jamadin ahiér = tháng sáu
rajep = tháng bảy
sak ban = tháng tám
ramawan = tháng chín
sa wal = tháng mười
dul ka jah = tháng mười một
dul ka Iji = tháng mười hai
Tháng được chia ra thành hai nhị tuần trăng theo chu kỳ trăng khuyết hay trăng tròn, nhị tuần trăng có thể có 14 hoặc 15 ngày. nhị tuần thời kỳ trăng tròn gọi là bingun, nhị tuần trăng huyết gọi là klem.
Ví dụ:
Harei klau bangun =ngày mùng ba trăng tròn
harei sa klem = ngày mùng một trăng khuyết
mbeng pa-ndih di klem = lễ cưới hôn luôn tiến hành trong thời trăng khuyết.
Siam lakei yau purami sa klem = anh ta đẹp như trăng rằm ( rằm mùng một trăng khuyết) (balaok) trong ngôn ngữ viết, những ngày được ghi bằng con số từ 0 đến 9, trên mỗi con số có ghi thêm dấu (~) để chỉ trăng tròn ( . ) để chỉ trăng khuyết
Người Chăm không còn hiểu và sử dụng lịch Sakawi mà tổ tiên họ đã dùng xưa kia. họ cũng không biết cách tính lịch theo đại chu kỳ 60 năm của người Hoa. họ sử dụng chu kỳ 12 năm để tính lịch. mỗi năm của chu kỳ được gọi là nasak mang tên một thú vật. để chỉ năm người ta dùng từ đôi: thun nasak như:
thun nasak takuh = năm tý
thun nasak kabaw = năm sửu
thun sasak ramaong = năm dần
thun nasak tapai = năm thỏ (mão)
thun nasak ina garai = năm thìn
thun nasak ula naih = năm tỵ
thun nasak asaih = năm ngọ
thun nasak pabaiy = năm mùi
thun nasak kra = năm thân
thun nasak manuk = năm dậu
thun nasak asau = năm tuất
thun nasak pabuei = năm hợi
Ví dụ:
- Nasak asaih Po Ceng nis = năm ngọ Po Ceng băng hà
tal thun nasak ina garai ong ka Peng nan matai = đến năm Thìn ông Ka Peng (Lê Văn Duyệt ) chết (1832)
- Di thun nasak ina garai nan craoh = Vào năm Thìn thì bệnh dịch thổ tả hoành hành.
- Di thun nasak ina garai mboh crih = vào năm Thìn người ta chứng kiến bao nhiêu điều lạ lùng.
Thông qua các tài liệu trên, Admin có thể tóm gọn một ý trình sau đây:
1___ Quy luật Nhuận của Âm lịch khởi đầu vào thế kỷ thứ VI trước công nguyên. Các nhà thiên văn học Trung Quốc nhận thấy rằng: cứ 19 năm Dương lịch, vị trí giữa quả đất, mặt trăng và mật trời lại lặp lại như cũ và tương ứng 235 tháng Âm lịch. Do đó, để tương ứng với Âm Dương lịch, mỗi chu kỳ 19 năm có 12 năm có 12 tháng và 7 năm có 13 tháng, năm 432 trước công nguyên, nhà Thiên văn học Métel đã độc lập với Trung Quốc, cùng phát hiện ra chu kỳ 19 năm Dương lịch trùng 235 tháng Âm lịch. Chu kỳ này, người Hy Lạp gọi là chu kỳ Métel cụ thể:
___ 19 chu kỳ 4 mùa ( cũng là 19 năm Dương lịch ) dài:
365,2422×19=6.939,60 ngày
___ 19 năm Âm lịch, trong có 7 năm Nhuận, dài:
29,53(19.12)+(7.1)=6.939,55 ngày.
2___ Các móc năm nhuận Âm lịch thứ tự như sau:
3,6,9,11,14,17 và 19 rồi bắt đầu lại từ đầu.
3___ Theo lịch vạn niên dịch học phổ thông thì trong 120 năm thường có 44 năm nhuận và những tháng nhuận nhằm nhằm vào các tháng 2,3,4,5,6,7 và 8. Các tháng còn lại không có nhuận và 5 tháng không có nhuận là các tháng 1,9,10,11, và 12. Như vậy có 7 tháng có nhuận 5 tháng không có nhuận. Cũng theo lịch này thì cả 12 con giáp đều có năm tháng nhuận chứ không như lịch Chăm chỉ nhuận vào tháng chạp cuối năm Hak, Dal, Jim Luic ( 3 trong 8 Ikes Sarak Chăm )
4___ Một năm Dương lịch 12 tháng, mỗi tháng xuất hiện một chòm sao chứ không như lịch Chăm chỉ căn cứ ba chòm sao. các chòm sao có tên Tiếng Việt là: Bạch dương, Kim ngưu, Song tử, Cử giải, Sư tử, Thất nữ, Thiên bình, Thần nông, Nhân mã, Ma kết, Bão bình, Song ngư.
Ngoài ra, theo tài liệu: của Thầy Thập Liên Trưởng có trích dẫn trong lịch pháp Chăm một câu như sau:. và trong Ariya Gleng Anak cũng có câu:___ trong hơn 20.000 tư liệu hoàng gia Champa từ năm 1600 đếm năm 1810 ở pháp là được dùng theo thể thức trên và không bao giờ mang niên đại: Takuh Liaih kabaw bak, rimaong jim, tapai jây.... nghĩa là chủ dùng 12 con giáp để tính năm, sau đó là ngày tháng. ikes sarak: liaih, hak, jim, jây, dal. bak, waw, jim chỉ dùng cho lịch Hồi giáo mà thôi.___ Ikes Sarak Liaih, hak, jim, jây... kèm theo con giáp lịch pháp Chăm chỉ mới xuất hiện sau này, khoảng đầu thế kỷ 20, do trí thức Chăm thời ấy, có hiểu biết về lịch pháp Chăm tự biến chế cách ghép vào. Điều này đã gây ra tranh cãi, đấu lý giữa những người cầm cân nảy mực về lịch pháp Chăm và cho mãi đến bây giờ cũng chưa ngã ngũ, thống nhất được.
Người ta thường nói:.
Từ những nhận định trên, nhằm để thống nhất lịch pháp Chăm, Acar xin mạo muỗi đề xuất một số giải pháp như sau:
1__ Chọn năm móc lịch Chăm.
Các loại lịch như Phật lịch, Dương lịch, Hồi lịch...
đều có năm móc và tính đến nay. Phật lịch 2552, Dương lịch năm 2008, Hồi lịch năm 1429.... vậy thì Chăm lịch nên chọn móc năm nào? Theo Acar, có thể lấy năm thầy lập nước Lâm Ấp 192 làm năm móc và tính đến nay 1817=(2008-(192-1).
2__Không sự dụng Ikes Sarak: Liaik, hak, jim, jây... kèm theo sau các con giáp lịch pháp Chăm. Thí dụ năm 2008 takuh 1817, bilan....harei...
3__ Sử dụng các móc năm nhuận theo Âm lịch, vì nó tương ứng với năm Dương lịch và thứ tự các móc năm nhuận như sau: 3,6,9,14,17 và 19 rồi bắt đầu lại từ đầu.
4__ Không sử dụng 3 năm nhuận trong 8 năm thường như lịch pháp Chăm hiện nay ( vì không dùng Ikes sarak ) mà cả 12 con giáp đều có năm tháng nhuận.
5__ Theo phong tục tập quán Chăm thì các tháng giêng, tháng tư, tháng bảy, tháng chạp là những tháng hay thường dùng choc các đám ma chay cúng tế.... các tháng 3,6,8,10,11 dùng cho đám cưới hỏi dựng nhà cửa... các tháng còn lại là tháng 2,5,9, có thể bổ sung cho các tháng nhuận, như vậy để tạo điều kiện thuận lợi cho đời sống sinh hoạt thường ngày Acar xin đề nghị các tháng nhuận nên dùng nên dùng các tháng 3,6,8,10,11 và có thể bổ sung thêm các tháng 2,5 và 9.
Căn cứ tài liệu đã thu thập được, vào đầu tháng 8 năm 2003, Acar có biên soạn các móc năm nhuận Chăm lịch chọn một chu kỳ 12 con giáp (19×12=228 năm) theo quy tắt 19 năm nhuận 7 năm và xin đính kèm theo đây để quý vị có tâm huyết lịch pháp Chăm thao khảo.
Lịch pháp Chăm cũng như một số lịch pháp khác đã được biên soạn từ xa xưa, trong giai đoạn trình độ nhận thức của con người về vụ trụ còn hạn chế thì có thể va vấp sai sót đôi chút là lẽ thường tình và . Chúng ta có trách nhiệm điều chỉnh bổ sung ngày cùng hoàn chỉnh hơn. ngay cả Dương lịch cũng đã từng sửa đổi 2 lần vào năm 46 trước công nguyên ( Hoàng đế Fules César ) và thế kỷ thứ XVI năm 1582 ( Đức giáo hoàng Grégoire thứ XIII ).
hy vọng rằng những ý kiến, thô thiện của bạn thân được nhắc nhở những nhà trí thức, những người cầm cân nảy mực về lịch pháp Chăm sẽ cùng ngồi lại với nhau để bàn bạc đi đến thóng nhất lịch pháp Chăm.
Trên đây là quan điểm cá nhân về lịch pháp Chăm với mong muốn thắp lên ngọn nén nhỏ, soi rỏi điểm xuyết lập lòe vào vườn hoa văn hóa đa sắc màu của dân tộc. vì trình độ hiểu biết hạn hẹp thì chắc chắn nhiều khiến khuyết, sai sót. Kính mong các bậc thức giả, các vị thấu tình đạt lý xem xét bổ sung. xim cảm ơn
Tháng Mặt trăng ( Âm Lịch):
Có 29 ngày 12 giờ 44 phút 08 giây ( hoặc 02 giây 8/10 ) tức bằng:
29,53 ngày = 29,530588 ngày
Năm Mặt Trời ( Dương Lịch ):
Trung bình có độ dài là 365 ngày 05 giờ 48 phút 45,97 giây tức bằng: 365,2422 ngày.
___Chu kỳ 19 năm Nhuận 7 năm theo thứ tự 12 tháng Âm Lịch:
3_9_11_14_17_1_2_3_4_5_6_19_3 (22), 6(25), 9(28), 11(30), 14(33).... 7_8_9_10_11_12...
___Chu kỳ theo thứ tự 12 tháng Nhuận để cho 12 con giáp quay vòng như sau:
Guen thun tuei Ya dak 12 balan katek ka 12 nasak nduec yeng pataom wil yau kani:
Năm: 33_33_32_33_32_33_32...
___Theo những Năm quay vòng. cho những địa chỉ như dưới đây: 60_24_36_24_24_36_24...
___12 Địa chỉ quay giáp một vòng ( một chu kỳ ) được: 228 năm
Cở sở xác định Thời Gian:
Để xác định các khaorng thời gian, người ta đã dựa vào chu kỳ nhật động của thiên cầu và chuyển động hàng năm của mặt trời tức là dựa vào sự quay của trái đất và sự chuyển động của nó quanh Mặt trời:
Để xác định các khoảng thời gian dài, người ta đã dựa vào đơn vị cơ sở: Năm Xuân Phân. năm xuân phân ( cũng là chu kỳ 4 mùa ) có độ dài bằng khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mặt trời đi qua điểm xuân phân. đối với những khoảng thời gian ngắn, người ta đã dùng đơn vị cơ sở: Ngày và ước số của nó ( giờ phút giây ).
Dương Lịch: cơ sở xây dựng dương lịch là độ dài của năm xuân phân ( hay chu kỳ 4 mùa ). Năm xuân phân dài 365,2422 ngày, nhưng năm lịch phải chứa số nguyên ngày. Để phù hợp với chu kỳ 4 mùa thì bình quân năm lịch trong một khoảng thời gian nào đó phải có trị số gần nhất với độ dài của nó năm xuân phân, ví vậy, người ta phải quy ước thêm Năm Nhuận. (năm thường: 365 ngày__năm nhuận: 366 ngày)....
Âm Lịch: âm lịch lấy độ dài củ Tuần Trăng (29,53 ngày) làm cơ sở cho Tháng. Dĩ nhiên là tháng lịch phải chứa số nguyên ngày và để phù hợp với tuần trăng nên tháng hoặc có 29 ngày hoặc có 30 ngày. sao cho độ dài bình quân của tháng lịch có trị số gần nhất với chu kỳ của tuần trăng....
Âm Dương Lịch: về sau, người ta đã đưa Năm Nhuận vào để bình quân Năm Lịch có độ dài với chu kỳ 4 mùa. Cứ 19 năm Âm lịch thì có 7 năm nhuận, năm nhuận có 13 tháng:
__19 năm Xuân Phân: 365,2422×19=6.939,60 ngày.
__19 năm Âm Dương Lịch: 29,53(19.12)+(7.1)=6.939,55 ngày.
Như vậy khi đưa luật nhuận vào thì bình quân năm Âm lịch đã phù hợp với chu kỳ 4 mùa (năm xuân phân). Ta thấy rằng Âm Dương lịch là loại lịch vừa lấy cơ sở, của Tuần Trăng, để xây dựng Tháng, vừa lấy chu kỳ 4 mùa để xây dựng năm.
(Ảnh: 2019 - 2020)
Facebook: Nguyễn Ngọc Quỳnh
Tâm sự Nàng Mỵ Ê - Tản Đà.
Châu Giang một dải sông dài,
Thuyền ai than thở, một người cung phi!
Đồ Bàn thành phá huỷ,... View MoreTâm sự Nàng Mỵ Ê - Tản Đà.
Châu Giang một dải sông dài,
Thuyền ai than thở, một người cung phi!
Đồ Bàn thành phá huỷ,
Ngoạ Phật tháp thiên di.
Thành tan, tháp đổ
Chàng tử biệt,
Thiếp sinh ly.
Sinh ký đau lòng kẻ tử quy!
Sóng bạc ngàn trùng
Âm dương cách trở
Chiên hồng một tấm,
Phu thê xướng tuỳ.
Ôi mây! Ôi nước! Ôi trời!
Đũa ngọc, mâm vàng, giọt luỵ rơi.
Nước sông trong đục,
Lệ thiếp đầy vơi
Bể bể, dâu dâu, khóc nỗi đời!
Trời ơi! Nước hỡi! Mây hời!
Nước chảy, mây bay, trời ở lại,
Để thiếp theo chồng mấy dặm khơi!...
Tiểu sử Nàng Mỵ Ê:
https://vi.m.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%B5_%C3%8A
***Người Chăm có câu: “Aia praong radéh ndik gaiy, tel tuk aia raiy gaiy ndik radéh”.
Trong đó:
_ Aia: nghĩa là “nước”, trong trường hợp này có thể hiểu “aia” là “sông” hoặc “biển”.... View More***Người Chăm có câu: “Aia praong radéh ndik gaiy, tel tuk aia raiy gaiy ndik radéh”.
Trong đó:
_ Aia: nghĩa là “nước”, trong trường hợp này có thể hiểu “aia” là “sông” hoặc “biển”.
_ Praong (tính từ): nghĩa là “to lớn”, trong trường hợp này có thể hiểu là “thuỷ triều dâng”.
_ Radéh: nghĩa là “xe”, ví dụ: radéh juak (xe đạp), radéh katuh (xe máy),...
_ Ndik: nghĩa là “leo trèo”, “được chở”, “đi nhờ”.
_ Gaiy (khè): nghĩa là “ghe”, “đò”.
_ Tel (tánh): nghĩa là “đến khi”, “cho tới khi”.
_ Tuk: tính từ chỉ thời gian, có nghĩa là “lúc”, “giờ khắc”.
_ Raiy (re): nghĩa là “cạn”, “nước đã rút”.
Nghĩa:
NƯỚC LỚN THÌ ĐÒ CHỞ XE
NƯỚC RÚT THÌ XE CHỞ ĐÒ.
Tương đương nghĩa:
Sông có khúc, người có lúc.
#Sưutầm
#ThànhngữChăm
Hình ảnh chỉ mang tính chất minh hoạ !
Nguồn: Uranam Riyak (fb)
TÔI trong đôi mắt em... 😁😁😁
Adei cih thaik
ka Saai nyak!
Ok Saai.
(Em họa hình cho anh nhé ... View MoreTÔI trong đôi mắt em... 😁😁😁
Adei cih thaik
ka Saai nyak!
Ok Saai.
(Em họa hình cho anh nhé
Ok anh) 😁😍😍
Fb (Thach Dang)
Adei anit saai ralo ...
From: fb (Thach Dang)
Xin chào mọi người
Chúc mọi người có đêm vui vẻ an lành nhé
Salam abih gep
Tadhaw hu malam
Siam makru... View MoreXin chào mọi người
Chúc mọi người có đêm vui vẻ an lành nhé
Salam abih gep
Tadhaw hu malam
Siam makru
Nguồn fb (Thạch Dang)
page=1&callback_module_id=pages&callback_item_id=50&year=&month=
Load More