Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On December 18, 2012
Sau 3 tháng tiến hành khai quật di tích Champa Cấm Mít, thôn Cẩm Toại Đông (xã Hòa Phong, Hòa Vang, TP.Đà Nẵng), ngày 11.12, Bảo tàng Lịch sử quốc gia (BTLSQG) và Bảo tàng Điêu khắc Chăm TP.Đà Nẵng đã công bố kết quả. Các tympan chạm khắc chim thần Garuda được tìm thấy tại Cấm Mít – Ảnh: Vũ Phương ThảoCác nhà nghiên cứu đã thu được hơn 600 hiện vật. Trong số đó, có 140 hiện vật còn khá nguyên vẹn gồm hiện vật đá, đất nung, thạch anh, thủy tinh… Trong nhóm hiện vật trang trí kiến trúc, lần đầu tiên các nhà nghiên cứu tìm thấy các tympan (hay còn gọi là lá nhĩ) thể hiện hình tượng chim thần Garuda nổi khối trong tư thế nhìn thẳng hay hộ trì, điều chưa từng thấy trong các tympan được tìm thấy tại các di tích Champa trước đó. “Việc tìm thấy các tympan này đã bổ sung vào những khoảng trống trong nghiên cứu về các vị thần trong kiến trúc Champa”, TS Nguyễn Văn Cường, Giám đốc BTLSQG chia sẻ. Các tympan được tìm thấy vẫn chưa hoàn thiện, mới đang ở dạng chạm khắc thô.Các nhà khoa học đã tiến hành khai quật trên 3 khu vực với nhiều hố thám sát, kết quả đã làm xuất lộ hoàn toàn dấu vết nền móng kiến trúc của 3 khu đền – tháp nằm ngang theo trục bắc – nam, hệ thống tường bao, tháp thờ chính, tháp cổng, nhà dài và hệ thống đường đi. Ba tháp chính này đều có bình đồ hình vuông, và điều đặc biệt là nó không được xây dựng một lúc mà kéo dài trong nhiều thời kỳ. Trong đó, khu tháp giữa được xây dựng quy mô nhất và sớm nhất, khoảng từ thế kỷ 10 – 11. Hai khu tháp còn lại được xây vào khoảng thế kỷ 13 – 14. Theo đánh giá của các nhà chuyên môn, Cấm Mít là một di tích đền tháp Champa khá đặc biệt, mang phong cách rất riêng và ẩn chứa nhiều thông tin cần tiếp tục khám phá. Để đảm bảo việc gìn giữ, bảo quản tốt di tích này phục vụ cho nghiên cứu về sau, BTLSQG đã kiến nghị cho san lấp di tích nhằm hoàn trả mặt bằng cho người dân, đồng thời cắm mốc khai quật để làm cơ sở cho những nghiên cứu về sau. Vũ Phương Thảo Theo thanhnien.com.vn
0 Rating 72 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 18, 2012
Sau 3 tháng tiến hành khai quật di tích Champa Cấm Mít, thôn Cẩm Toại Đông (xã Hòa Phong, Hòa Vang, TP.Đà Nẵng), ngày 11.12, Bảo tàng Lịch sử quốc gia (BTLSQG) và Bảo tàng Điêu khắc Chăm TP.Đà Nẵng đã công bố kết quả. Các tympan chạm khắc chim thần Garuda được tìm thấy tại Cấm Mít – Ảnh: Vũ Phương ThảoCác nhà nghiên cứu đã thu được hơn 600 hiện vật. Trong số đó, có 140 hiện vật còn khá nguyên vẹn gồm hiện vật đá, đất nung, thạch anh, thủy tinh… Trong nhóm hiện vật trang trí kiến trúc, lần đầu tiên các nhà nghiên cứu tìm thấy các tympan (hay còn gọi là lá nhĩ) thể hiện hình tượng chim thần Garuda nổi khối trong tư thế nhìn thẳng hay hộ trì, điều chưa từng thấy trong các tympan được tìm thấy tại các di tích Champa trước đó. “Việc tìm thấy các tympan này đã bổ sung vào những khoảng trống trong nghiên cứu về các vị thần trong kiến trúc Champa”, TS Nguyễn Văn Cường, Giám đốc BTLSQG chia sẻ. Các tympan được tìm thấy vẫn chưa hoàn thiện, mới đang ở dạng chạm khắc thô.Các nhà khoa học đã tiến hành khai quật trên 3 khu vực với nhiều hố thám sát, kết quả đã làm xuất lộ hoàn toàn dấu vết nền móng kiến trúc của 3 khu đền – tháp nằm ngang theo trục bắc – nam, hệ thống tường bao, tháp thờ chính, tháp cổng, nhà dài và hệ thống đường đi. Ba tháp chính này đều có bình đồ hình vuông, và điều đặc biệt là nó không được xây dựng một lúc mà kéo dài trong nhiều thời kỳ. Trong đó, khu tháp giữa được xây dựng quy mô nhất và sớm nhất, khoảng từ thế kỷ 10 – 11. Hai khu tháp còn lại được xây vào khoảng thế kỷ 13 – 14. Theo đánh giá của các nhà chuyên môn, Cấm Mít là một di tích đền tháp Champa khá đặc biệt, mang phong cách rất riêng và ẩn chứa nhiều thông tin cần tiếp tục khám phá. Để đảm bảo việc gìn giữ, bảo quản tốt di tích này phục vụ cho nghiên cứu về sau, BTLSQG đã kiến nghị cho san lấp di tích nhằm hoàn trả mặt bằng cho người dân, đồng thời cắm mốc khai quật để làm cơ sở cho những nghiên cứu về sau. Vũ Phương Thảo Theo thanhnien.com.vn
0 Rating 72 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 18, 2012
Sau 3 tháng tiến hành khai quật di tích Champa Cấm Mít, thôn Cẩm Toại Đông (xã Hòa Phong, Hòa Vang, TP.Đà Nẵng), ngày 11.12, Bảo tàng Lịch sử quốc gia (BTLSQG) và Bảo tàng Điêu khắc Chăm TP.Đà Nẵng đã công bố kết quả. Các tympan chạm khắc chim thần Garuda được tìm thấy tại Cấm Mít – Ảnh: Vũ Phương ThảoCác nhà nghiên cứu đã thu được hơn 600 hiện vật. Trong số đó, có 140 hiện vật còn khá nguyên vẹn gồm hiện vật đá, đất nung, thạch anh, thủy tinh… Trong nhóm hiện vật trang trí kiến trúc, lần đầu tiên các nhà nghiên cứu tìm thấy các tympan (hay còn gọi là lá nhĩ) thể hiện hình tượng chim thần Garuda nổi khối trong tư thế nhìn thẳng hay hộ trì, điều chưa từng thấy trong các tympan được tìm thấy tại các di tích Champa trước đó. “Việc tìm thấy các tympan này đã bổ sung vào những khoảng trống trong nghiên cứu về các vị thần trong kiến trúc Champa”, TS Nguyễn Văn Cường, Giám đốc BTLSQG chia sẻ. Các tympan được tìm thấy vẫn chưa hoàn thiện, mới đang ở dạng chạm khắc thô.Các nhà khoa học đã tiến hành khai quật trên 3 khu vực với nhiều hố thám sát, kết quả đã làm xuất lộ hoàn toàn dấu vết nền móng kiến trúc của 3 khu đền – tháp nằm ngang theo trục bắc – nam, hệ thống tường bao, tháp thờ chính, tháp cổng, nhà dài và hệ thống đường đi. Ba tháp chính này đều có bình đồ hình vuông, và điều đặc biệt là nó không được xây dựng một lúc mà kéo dài trong nhiều thời kỳ. Trong đó, khu tháp giữa được xây dựng quy mô nhất và sớm nhất, khoảng từ thế kỷ 10 – 11. Hai khu tháp còn lại được xây vào khoảng thế kỷ 13 – 14. Theo đánh giá của các nhà chuyên môn, Cấm Mít là một di tích đền tháp Champa khá đặc biệt, mang phong cách rất riêng và ẩn chứa nhiều thông tin cần tiếp tục khám phá. Để đảm bảo việc gìn giữ, bảo quản tốt di tích này phục vụ cho nghiên cứu về sau, BTLSQG đã kiến nghị cho san lấp di tích nhằm hoàn trả mặt bằng cho người dân, đồng thời cắm mốc khai quật để làm cơ sở cho những nghiên cứu về sau. Vũ Phương Thảo Theo thanhnien.com.vn
0 Rating 72 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 18, 2012
Sau 3 tháng tiến hành khai quật di tích Champa Cấm Mít, thôn Cẩm Toại Đông (xã Hòa Phong, Hòa Vang, TP.Đà Nẵng), ngày 11.12, Bảo tàng Lịch sử quốc gia (BTLSQG) và Bảo tàng Điêu khắc Chăm TP.Đà Nẵng đã công bố kết quả. Các tympan chạm khắc chim thần Garuda được tìm thấy tại Cấm Mít – Ảnh: Vũ Phương ThảoCác nhà nghiên cứu đã thu được hơn 600 hiện vật. Trong số đó, có 140 hiện vật còn khá nguyên vẹn gồm hiện vật đá, đất nung, thạch anh, thủy tinh… Trong nhóm hiện vật trang trí kiến trúc, lần đầu tiên các nhà nghiên cứu tìm thấy các tympan (hay còn gọi là lá nhĩ) thể hiện hình tượng chim thần Garuda nổi khối trong tư thế nhìn thẳng hay hộ trì, điều chưa từng thấy trong các tympan được tìm thấy tại các di tích Champa trước đó. “Việc tìm thấy các tympan này đã bổ sung vào những khoảng trống trong nghiên cứu về các vị thần trong kiến trúc Champa”, TS Nguyễn Văn Cường, Giám đốc BTLSQG chia sẻ. Các tympan được tìm thấy vẫn chưa hoàn thiện, mới đang ở dạng chạm khắc thô.Các nhà khoa học đã tiến hành khai quật trên 3 khu vực với nhiều hố thám sát, kết quả đã làm xuất lộ hoàn toàn dấu vết nền móng kiến trúc của 3 khu đền – tháp nằm ngang theo trục bắc – nam, hệ thống tường bao, tháp thờ chính, tháp cổng, nhà dài và hệ thống đường đi. Ba tháp chính này đều có bình đồ hình vuông, và điều đặc biệt là nó không được xây dựng một lúc mà kéo dài trong nhiều thời kỳ. Trong đó, khu tháp giữa được xây dựng quy mô nhất và sớm nhất, khoảng từ thế kỷ 10 – 11. Hai khu tháp còn lại được xây vào khoảng thế kỷ 13 – 14. Theo đánh giá của các nhà chuyên môn, Cấm Mít là một di tích đền tháp Champa khá đặc biệt, mang phong cách rất riêng và ẩn chứa nhiều thông tin cần tiếp tục khám phá. Để đảm bảo việc gìn giữ, bảo quản tốt di tích này phục vụ cho nghiên cứu về sau, BTLSQG đã kiến nghị cho san lấp di tích nhằm hoàn trả mặt bằng cho người dân, đồng thời cắm mốc khai quật để làm cơ sở cho những nghiên cứu về sau. Vũ Phương Thảo Theo thanhnien.com.vn
0 Rating 72 views 0 likes 0 Comments
Read more