Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On December 8, 2012
  Sau nhiều biến cố lịch sử do chiến tranh, người Chăm về định cư tại Châu Đốc, An Giang vào thời nhà Nguyễn. Nằm bên bờ sông Hậu, đoạn chảy qua thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang có 7 làng Chăm của cộng đồng người Chăm ở miền Nam - Việt Nam. Những năm gần đây, cùng sự quan tâm của Đảng và Nhà nước các cấp, đời sống người Chăm ở Châu Đốc, An Giang đã có những chuyển biến tích cực thông qua việc đầu tư hạ tầng cơ sở, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc... cuộc sống và sinh hoạt của người Chăm nơi đây được hòa đồng cùng các dân tộc khác tại địa phương. Kiến trúc nhà người Chăm được thiết kế khá lạ mắt.Người Chăm Châu Đốc vẫn giữ tập quán dệt vải với nhiều sắc màu rực rỡ.     Người Chăm ở đây chuyên sống chủ yếu bằng nghề chài lưới trên sông. Tuy hòa đồng văn hóa, nhưng nét tâm linh riêng biệt vẫn theo đạo Hồi, dòng Islam, kinh Co - ran. Mỗi ngày, người Chăm theo dòng Islam cầu nguyện 5 lần, bắt đầu khi trời vừa rạng sáng, trưa ngọ, xế chiều, chạng vạng và trở về khuya. Mỗi lần như vậy họ lại đến thánh đường để cầu nguyện, mặt quay về hướng Tây, hướng về Thánh ĐịaMecca - một địa điểm linh thiêng đối với người theo dòng Islam. Bến phà Châu Phong - nối liền và tạo gắn kết, giao lưu  văn hóa giữa người Kinh ở trung tâm thị xã Châu Đốc với các làng Chăm.Sản phẩm du lịch do người Chăm tạo nên khá phong phú và đa dạng.      Nhà người Chăm được xây dựng theo kiểu nhà sàn, mặt trước nhà có một cầu thang chắc bằng gỗ. Bên trong nhà hầu như không có bàn ghế, khi tiếp khách thì họ trải chiếu hoặc tấm thảm và ngồi xếp bằng trên sàn gỗ. Người Chăm theo chế độ mẫu hệ. Người đàn ông dù lớn hay nhỏ đều để tóc ngắn, tóc dài sẽ bị cho là thiếu đứng đắn. Khi tham gia sinh hoạt cộng đồng trong làng, người con trai phải đội nón nỉ màu đen dùng cho người nhỏ tuổi, còn người lớn thì đội nón màu trắng. Đối với phụ nữ, dù già hay trẻ, khi ra đường phải đội khăn phủ đầu, nếu không muốn bị đánh giá là không tốt. Những chiếc khăn đội bỏ xuôi xuống hai bên màng tang, được vắt lên trong lúc làm việc. Người Chăm Islam thường vận Sà-rong quấn quanh mình, dài đến gót chân. Người Chăm Châu Đốc có tập tục ăn bốc. Món ăn đặc sản của người Chăm Châu Đốc là món Tung Lò Mò - Lạp xưởng làm từ thịt bò. Theo thời gian, người Chăm, người Khmer và người Kinh sống chan hòa, gần gũi nhau hơn trong sinh hoạt... Người đàn ông phải để tóc ngắn, người lớn tuổi khi ra đường phải đội nón màu trắng; người phụ nữ phải quấn khăn trên đầu...     Hiện người Chăm ở Châu Đốc - An Giang có khoảng 2.100 hộ, với khoảng 13.700 người. Ngoài ra, tại Việt Nam, người Chăm còn sinh sống ở Ninh Thuận, Tây Nguyên nhưng với số lượng không nhiều.HƯƠNG GIANG Nguồn: baoanhdatmui.vn    
0 Rating 631 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On December 8, 2012
  Sau nhiều biến cố lịch sử do chiến tranh, người Chăm về định cư tại Châu Đốc, An Giang vào thời nhà Nguyễn. Nằm bên bờ sông Hậu, đoạn chảy qua thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang có 7 làng Chăm của cộng đồng người Chăm ở miền Nam - Việt Nam. Những năm gần đây, cùng sự quan tâm của Đảng và Nhà nước các cấp, đời sống người Chăm ở Châu Đốc, An Giang đã có những chuyển biến tích cực thông qua việc đầu tư hạ tầng cơ sở, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc... cuộc sống và sinh hoạt của người Chăm nơi đây được hòa đồng cùng các dân tộc khác tại địa phương. Kiến trúc nhà người Chăm được thiết kế khá lạ mắt.Người Chăm Châu Đốc vẫn giữ tập quán dệt vải với nhiều sắc màu rực rỡ.     Người Chăm ở đây chuyên sống chủ yếu bằng nghề chài lưới trên sông. Tuy hòa đồng văn hóa, nhưng nét tâm linh riêng biệt vẫn theo đạo Hồi, dòng Islam, kinh Co - ran. Mỗi ngày, người Chăm theo dòng Islam cầu nguyện 5 lần, bắt đầu khi trời vừa rạng sáng, trưa ngọ, xế chiều, chạng vạng và trở về khuya. Mỗi lần như vậy họ lại đến thánh đường để cầu nguyện, mặt quay về hướng Tây, hướng về Thánh ĐịaMecca - một địa điểm linh thiêng đối với người theo dòng Islam. Bến phà Châu Phong - nối liền và tạo gắn kết, giao lưu  văn hóa giữa người Kinh ở trung tâm thị xã Châu Đốc với các làng Chăm.Sản phẩm du lịch do người Chăm tạo nên khá phong phú và đa dạng.      Nhà người Chăm được xây dựng theo kiểu nhà sàn, mặt trước nhà có một cầu thang chắc bằng gỗ. Bên trong nhà hầu như không có bàn ghế, khi tiếp khách thì họ trải chiếu hoặc tấm thảm và ngồi xếp bằng trên sàn gỗ. Người Chăm theo chế độ mẫu hệ. Người đàn ông dù lớn hay nhỏ đều để tóc ngắn, tóc dài sẽ bị cho là thiếu đứng đắn. Khi tham gia sinh hoạt cộng đồng trong làng, người con trai phải đội nón nỉ màu đen dùng cho người nhỏ tuổi, còn người lớn thì đội nón màu trắng. Đối với phụ nữ, dù già hay trẻ, khi ra đường phải đội khăn phủ đầu, nếu không muốn bị đánh giá là không tốt. Những chiếc khăn đội bỏ xuôi xuống hai bên màng tang, được vắt lên trong lúc làm việc. Người Chăm Islam thường vận Sà-rong quấn quanh mình, dài đến gót chân. Người Chăm Châu Đốc có tập tục ăn bốc. Món ăn đặc sản của người Chăm Châu Đốc là món Tung Lò Mò - Lạp xưởng làm từ thịt bò. Theo thời gian, người Chăm, người Khmer và người Kinh sống chan hòa, gần gũi nhau hơn trong sinh hoạt... Người đàn ông phải để tóc ngắn, người lớn tuổi khi ra đường phải đội nón màu trắng; người phụ nữ phải quấn khăn trên đầu...     Hiện người Chăm ở Châu Đốc - An Giang có khoảng 2.100 hộ, với khoảng 13.700 người. Ngoài ra, tại Việt Nam, người Chăm còn sinh sống ở Ninh Thuận, Tây Nguyên nhưng với số lượng không nhiều.HƯƠNG GIANG Nguồn: baoanhdatmui.vn    
0 Rating 631 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On December 8, 2012
  Sau nhiều biến cố lịch sử do chiến tranh, người Chăm về định cư tại Châu Đốc, An Giang vào thời nhà Nguyễn. Nằm bên bờ sông Hậu, đoạn chảy qua thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang có 7 làng Chăm của cộng đồng người Chăm ở miền Nam - Việt Nam. Những năm gần đây, cùng sự quan tâm của Đảng và Nhà nước các cấp, đời sống người Chăm ở Châu Đốc, An Giang đã có những chuyển biến tích cực thông qua việc đầu tư hạ tầng cơ sở, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc... cuộc sống và sinh hoạt của người Chăm nơi đây được hòa đồng cùng các dân tộc khác tại địa phương. Kiến trúc nhà người Chăm được thiết kế khá lạ mắt.Người Chăm Châu Đốc vẫn giữ tập quán dệt vải với nhiều sắc màu rực rỡ.     Người Chăm ở đây chuyên sống chủ yếu bằng nghề chài lưới trên sông. Tuy hòa đồng văn hóa, nhưng nét tâm linh riêng biệt vẫn theo đạo Hồi, dòng Islam, kinh Co - ran. Mỗi ngày, người Chăm theo dòng Islam cầu nguyện 5 lần, bắt đầu khi trời vừa rạng sáng, trưa ngọ, xế chiều, chạng vạng và trở về khuya. Mỗi lần như vậy họ lại đến thánh đường để cầu nguyện, mặt quay về hướng Tây, hướng về Thánh ĐịaMecca - một địa điểm linh thiêng đối với người theo dòng Islam. Bến phà Châu Phong - nối liền và tạo gắn kết, giao lưu  văn hóa giữa người Kinh ở trung tâm thị xã Châu Đốc với các làng Chăm.Sản phẩm du lịch do người Chăm tạo nên khá phong phú và đa dạng.      Nhà người Chăm được xây dựng theo kiểu nhà sàn, mặt trước nhà có một cầu thang chắc bằng gỗ. Bên trong nhà hầu như không có bàn ghế, khi tiếp khách thì họ trải chiếu hoặc tấm thảm và ngồi xếp bằng trên sàn gỗ. Người Chăm theo chế độ mẫu hệ. Người đàn ông dù lớn hay nhỏ đều để tóc ngắn, tóc dài sẽ bị cho là thiếu đứng đắn. Khi tham gia sinh hoạt cộng đồng trong làng, người con trai phải đội nón nỉ màu đen dùng cho người nhỏ tuổi, còn người lớn thì đội nón màu trắng. Đối với phụ nữ, dù già hay trẻ, khi ra đường phải đội khăn phủ đầu, nếu không muốn bị đánh giá là không tốt. Những chiếc khăn đội bỏ xuôi xuống hai bên màng tang, được vắt lên trong lúc làm việc. Người Chăm Islam thường vận Sà-rong quấn quanh mình, dài đến gót chân. Người Chăm Châu Đốc có tập tục ăn bốc. Món ăn đặc sản của người Chăm Châu Đốc là món Tung Lò Mò - Lạp xưởng làm từ thịt bò. Theo thời gian, người Chăm, người Khmer và người Kinh sống chan hòa, gần gũi nhau hơn trong sinh hoạt... Người đàn ông phải để tóc ngắn, người lớn tuổi khi ra đường phải đội nón màu trắng; người phụ nữ phải quấn khăn trên đầu...     Hiện người Chăm ở Châu Đốc - An Giang có khoảng 2.100 hộ, với khoảng 13.700 người. Ngoài ra, tại Việt Nam, người Chăm còn sinh sống ở Ninh Thuận, Tây Nguyên nhưng với số lượng không nhiều.HƯƠNG GIANG Nguồn: baoanhdatmui.vn    
0 Rating 631 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On December 8, 2012
  Sau nhiều biến cố lịch sử do chiến tranh, người Chăm về định cư tại Châu Đốc, An Giang vào thời nhà Nguyễn. Nằm bên bờ sông Hậu, đoạn chảy qua thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang có 7 làng Chăm của cộng đồng người Chăm ở miền Nam - Việt Nam. Những năm gần đây, cùng sự quan tâm của Đảng và Nhà nước các cấp, đời sống người Chăm ở Châu Đốc, An Giang đã có những chuyển biến tích cực thông qua việc đầu tư hạ tầng cơ sở, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc... cuộc sống và sinh hoạt của người Chăm nơi đây được hòa đồng cùng các dân tộc khác tại địa phương. Kiến trúc nhà người Chăm được thiết kế khá lạ mắt.Người Chăm Châu Đốc vẫn giữ tập quán dệt vải với nhiều sắc màu rực rỡ.     Người Chăm ở đây chuyên sống chủ yếu bằng nghề chài lưới trên sông. Tuy hòa đồng văn hóa, nhưng nét tâm linh riêng biệt vẫn theo đạo Hồi, dòng Islam, kinh Co - ran. Mỗi ngày, người Chăm theo dòng Islam cầu nguyện 5 lần, bắt đầu khi trời vừa rạng sáng, trưa ngọ, xế chiều, chạng vạng và trở về khuya. Mỗi lần như vậy họ lại đến thánh đường để cầu nguyện, mặt quay về hướng Tây, hướng về Thánh ĐịaMecca - một địa điểm linh thiêng đối với người theo dòng Islam. Bến phà Châu Phong - nối liền và tạo gắn kết, giao lưu  văn hóa giữa người Kinh ở trung tâm thị xã Châu Đốc với các làng Chăm.Sản phẩm du lịch do người Chăm tạo nên khá phong phú và đa dạng.      Nhà người Chăm được xây dựng theo kiểu nhà sàn, mặt trước nhà có một cầu thang chắc bằng gỗ. Bên trong nhà hầu như không có bàn ghế, khi tiếp khách thì họ trải chiếu hoặc tấm thảm và ngồi xếp bằng trên sàn gỗ. Người Chăm theo chế độ mẫu hệ. Người đàn ông dù lớn hay nhỏ đều để tóc ngắn, tóc dài sẽ bị cho là thiếu đứng đắn. Khi tham gia sinh hoạt cộng đồng trong làng, người con trai phải đội nón nỉ màu đen dùng cho người nhỏ tuổi, còn người lớn thì đội nón màu trắng. Đối với phụ nữ, dù già hay trẻ, khi ra đường phải đội khăn phủ đầu, nếu không muốn bị đánh giá là không tốt. Những chiếc khăn đội bỏ xuôi xuống hai bên màng tang, được vắt lên trong lúc làm việc. Người Chăm Islam thường vận Sà-rong quấn quanh mình, dài đến gót chân. Người Chăm Châu Đốc có tập tục ăn bốc. Món ăn đặc sản của người Chăm Châu Đốc là món Tung Lò Mò - Lạp xưởng làm từ thịt bò. Theo thời gian, người Chăm, người Khmer và người Kinh sống chan hòa, gần gũi nhau hơn trong sinh hoạt... Người đàn ông phải để tóc ngắn, người lớn tuổi khi ra đường phải đội nón màu trắng; người phụ nữ phải quấn khăn trên đầu...     Hiện người Chăm ở Châu Đốc - An Giang có khoảng 2.100 hộ, với khoảng 13.700 người. Ngoài ra, tại Việt Nam, người Chăm còn sinh sống ở Ninh Thuận, Tây Nguyên nhưng với số lượng không nhiều.HƯƠNG GIANG Nguồn: baoanhdatmui.vn    
0 Rating 631 views 4 likes 0 Comments
Read more