Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On December 28, 2012
CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA CHĂMPA, PHÙ NAM DÀNH CHO K32 CỬ NHÂN LỊCH SỬ Số ĐVHT: 2 (30 tiết) * Mục đớch, yêu cầu: - Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguồn gốc và quá tŕnh lịch sử, văn hóa của Vương quốc Chămpa và vương quốc Phù Nam, những thành tựu, thành tố của văn hóa Chămpa, Phù Nam, vị trí của nó trong tiến tŕnh lịch sử văn hóa Việt Nam. A. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Cuối thế kỷ XIX, những khám phá của khảo cổ học và việc tiếp xúc với bi kư ChamPa đă gây nên sự chú ư của các nhà nghiên cứu về lịch sử ChamPa và những lĩnh vực khác liên quan đến lịch sử. Thư mục của P.D.Lafont và của Lương Ninh (1992) đă cho biết con sè Ưt nhất là hơn 1000 tài liệu. Những học giả người Pháp là những người đầu tiên nghiên cứu lĩnh vực này. Có thể kể đến những nhà nghiên cứu xuất sắc trong các kĩnh vực khác nhau. Abel Bergaigne, E.Aymonier, L.Finot nghiên cứu về văn bia; E.M Durand nghiên cứu về dân téc học; về khảo cổ học có J.Y.Claeys và về nghệ thuật có H.Parmentier, và sau ông là Ph.Stern, Jean Boisselier…Trong lĩnh vực lịch sử, năm 1911, G.Maspero xuất bản cuốn Vương quốc cổ ChamPa. Đây là tác phẩm duy nhất viết về lịch sử ChamPa từ đầu cho đến năm 1471. G.Maspero viết lịch sử ChamPa theo vương triều, trong đó ông có đề cập đến những xung đột quân sự giữa ChamPa với các nước xung quanh như là một biểu hiện về tính hiếu chiến của người Chàm, mà ông giải thích là do những hạn chế về điều kiện tự nhiên. Có thể nói đây là một tài liệu có giá trị cao về mặt tư liệu, đặt nền móng cho việc nghiên cứu lịch sử ChamPa. Sau G.Maspero, J.Leuba viết Một vương quốc đă bị diệt vong – người Chàm và dân téc Chàm. Tác giả dựng lại lịch sử ChamPa và chủ yếu là lịch sử quan hệ để tŕnh bày quá tŕnh điệt vong của vương quốc cổ này. Một cách lư giải c̣n phiến diện, nhưng cũng chính v́ vậy mà tác phẩm chỉ đề cập đến những quan hệ về chiến tranh mà chủ yếu là quan hệ chiến tranh giữa ChamPa với Trung Quốc và Đại Việt. Năm 1944, G.Codes đề cập đến lịch sử ChamPa trong khuôn khổ của một tác phẩm viết chung về lịch sử cổ đại ở các nước Viễn Đông chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ên Độ. Ba năm sau, R.Stein công bố những nghiên cứu của ḿnh về thời kỳ đầu của ChamPa qua tác phẩm Nước Lâm Êp, vị trí và sự đóng góp của nó vào sự h́nh thành ChamPa và các quan hệ của nó với Trung Quốc. Trong đó, Stein đă tŕnh bày sự h́nh thành của Lâm Êp (Lin Yi) cổ đại và “sự tiến triển từ Lâm Êp đến ChamPa”, phân tích và chứng minh cả về mặt lịch sử  và về mặt ngôn ngữ. Sự nghiên cứu này đwocj bổ xung vào năm 1958 bởi Wang GungWu trong công tŕnh Nghiên cứu  về lịch sử cổ đại của con đường thương mại Trung Hoa ở biển Nam Trung Quốc. Có thể coi đây là tác phẩm đầu tiên đề cập đến con đường thương mại của Lâm Êp trong những thế kỷ đầu công nguyên. Ở Việt Nam, nghiên cứu về ChamPa không c̣n là một vấn đề mới mẻ. Đă có nhiều thế hệ học giả quan tâm nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực khảo cổ học. Hai thập niên cuối của thế kỷ XX, việc nghiên cứu di tích văn hoá vật chất đă đạt được những thành tựu đáng kể. Thông báo hàng năm của Viện Khảo cổ học luôn có những báo cáo mới, những kết quả nghiên cứu mới. Đây có thể coi nh­ là những tài liệu gốc, mang tính cập nhật cao được sử dụng trong Luận văn. Việc nghiên cứu ChamPa dưới góc độ dân téc học, nghệ thuật, văn hoá cũng đă đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Các công tŕnh nghiên cứu như Văn hoá ChamPa của Ngô văn Doanh, Văn hoá Chăm của Phan Xuân Biên và các cộng sự, Du khảo Văn hoá Chăm của Ngô Văn Doanh…đă trở nên khá quen thuộc.           Tại hội nghị ChamPa tổ chức tại Coopenhagen (23 tháng 5 năm 1987), trong báo cáo của ḿnh, B.P.Lafont đă nêu tóm tắt một số quan điểm của ông về mối quan hệ giữa ChamPa và các nước Đông Nam á. Nhiều mối quan hệ trên các lĩnh vực đă được ông đề cập tới và gợi ra những vấn đề thó vị, những hướng nghiên cứu theo chủ đề này. Tuy nhiên, dường như ông có phần cực đoan khi đánh giá quan hệ giữa ChamPa với Đại Việt chỉ đơn thuần là quan hệ chiến tranh và dẫn đến sự triệt tiêu về mặt văn hoá .           Anthony Reid cũng bàn đến vấn đề “ChamPa trong hệ thống thương mại biển Đông Nam á”, đề xuất một thể chế chính trị đa trung tâm ở ChamPa giống nh­ các vương quốc của người Nam Đảo vùng hải đảo. C̣n K.Hall th́ dành chương VII trong công tŕnh nghiên cứu của ḿnh là Thương mại biển và t́nh trạng phát triển của Đông Nam á cổ đại, thống kê những sản phẩm thương mại của ChamPa trong thư tịch cổ Trung Quốc và nhấn mạnh tầm quan trọng của vị trí bờ biển ChamPa đối với nền ngoại thương khu vực. Ngoài ra, dùa trên cơ sở sử liệu Trung Quốc và Việt Nam viết về tính hiếu chiến, giỏi thuyền chiến, thường xuyên cướp bóc Đại Việt từ đường biển của người Chàm, K.Hall c̣n cho rằng ở ChamPa cả nông nghiệp và mậu dịch đều không làm cho vương quốc giàu lên được, v́ thế mà vương quyền phải dùa trên hoạt động cướp bóc, và ông gọi ChamPa là một “quốc gia hải tặc”.                             CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC CHAMPA (Từ đầu cho đến thế kỷ XV)   I. Điều kiện tự nhiên miền Trung Việt Nam.           Xứ sở: Đất đai của Campa (Chiêm thành) xưa gồm từ Hoành Sơn (Quảng B́nh) đến B́nh Thuận. Đất hẹp, một mặt dựa vào dăy Trường Sơn, một mặt tiếp giáp bờ. Bờ bé lởm chởm, cú ớt đồng bằng. Vương quốc cỏ này có tên chữ Phạn là Nagara Campơ (Vương quốc Chiêm thành). Campơ là tên một loài hoa (và cây) thường thường là trắng, rất thơm. Trong Ấn Độ cổ đại, tờn đú chỉ một quốc gia ở vào quận Bhagalpua ngày nay. Theo phân vùng địa lư của nhà địa lư học Lê Bá Thảo, miền Trung Việt Nam (hay Trung bộ), tính từ Bắc Thanh Hoá đến Nam Phan Thiết, dài hơn 1500km. Diện tích toàn lănh thổ bằng 96.366 km2, 3/4  lănh thổ là núi rừng           Tảng nền địa-văn hoá miền Trung không hoàn toàn trùng với lănh thổ địa lư. Xét về văn hoá Khảo cổ học, từ trước sau Công nguyên, Thanh Nghệ Tĩnh thuộc không gian văn hoá Đông Sơn, không gian văn hoá Việt cổ. Theo các nhà nghiên cứu th́ B́nh-Trị-Thiên là khu đệm giữa văn hoá Đông Sơn và văn hoá Sa Huỳnh giai đoạn trước công nguyên rồi giữa văn hoá Việt và văn hoá Chăm thiên niên kỷ đầu Công nguyên.           Dưới góc độ địa-văn hoá, địa h́nh miền Trung hẹp chiều ngang Tây-Đông với giới hạn Trường Sơn Nam -Tây, biển khơi-Đông. NƠu mô h́nh hoá địa thế này chúng ta sẽ có một trục dọc hẹp được phân cách và nối nhau bởi những đèo, nhánh núi chạy cắt ngang từ dăy Trường Sơn trải dài theo chiều dọc[1]. Xét về mặt kiến tạo địa lư, vùng đất của vương quốc cổ ChamPa xưa có thể được chia ra làm bốn khu vực chính tương đương với bốn đồng bằng lớn: 1. Khu vực đồng bằng B́nh-Trị-Thiên; 2. Khu vực đồng bằng Nam-Ngăi-Định; 3. Khu vực đồng bằng Phú Yên-Khánh Hoà và 4. Khu vực đồng bằng Ninh Thuận-B́nh Thuận. Mỗi khu vực địa lư trên đều có những nét vừa rất chung và cũng vừa rất riêng cả về kiến tạo địa h́nh, địa lư lẫn khí hậu.                Ở phía bắc sau những bầu, phá và các cồn cát là một loạt những đồng bằng dài và hẹp của ba tỉnh: Quảng B́nh, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Trong đó, đồng bằng Thừa Thiên là đồng bằng rộng nhất trong vùng B́nh-Trị-Thiên (với diện tích khoảng 900km vuông).           Từ Nam đèo Hải Vân cho tới giáp với Phú Yên là cả một chuỗi đồng bằng lớn nhỏ nối đuôi nhau chạy từ Bắc xuống Nam – vùng đồng bằng Nam-Ngăi-Định. Hầu hết những đồng bằng lớn ở đây, xét về mặt kiến tạo, đều là những vùng biển cũ được phù xa sông và phù sa biển bồi đắp nên. Nếu tính từ bắc vào, đồng bằng đầu tiên mở ra ngay phía Nam Hải Vân là đồng bằng Quảng Nam nằm chẹt vào giữa hai khối núi lớn Hải Vân và Ngọc Linh. Vùng đồng bằng rộng lớn này vốn là một vùng biển cũ, được h́nh thành lên do nước biển rút, do vận động nâng lên của dăy Trường Sơn Nam và do phù sa bồi của sông Thu Bồn. Đồng bằng Quảng Nam mở rộng ra cả vùng cửa sông Hội An về phía biển và vùng sông Tam Kỳ ở phía Nam.           Vùng đồi nói sau lưng đồng bằng Quảng Nam không chỉ không hoang vu, cằn cỗi mà lại rộng lớn và ph́ nhiêu. Những đồi núi ở đây không quá cao (từ 200m đến 600m), có sườn thoai thoải và những thung lũng rộng được cấu tạo bằng phù sa cổ và phù sa mới           Tiếp ngay sau đồng bằng Quảng Nam là vùng đồng bằng Quảng Ngăi rộng chừng 1200km vuông, bao gồm các thung lũng sông Trà Bồng, Sông Trà Khúc và sông Vệ. Vùng đồi núi phía Tây của Quảng Ngăi cũng rất trù phú và có nhiều loại cây quư. Đặc biệt là vùng Trà Bồng có những rừng quế tự nhiên từ lâu đă nổi tiếng trong và ngoài nước[2].           Vùng B́nh Định cũng là vùng đất được cấu thành từ những đồng bằng kế tiếp nhau từ Bắc xuống Nam, và phân cách nhau bởi những khối núi. Đất phù sa của đồng bằng B́nh Định không chỉ màu mỡ mà c̣n được cả một mạng lưới sông ng̣i cung cấp nước. V́ thế đất đai ở đây rất phù hợp cho việc trồng lúa, mía, lạc, khoai dừa. C̣n vùng đồi núi phía Tây khá bằng phẳng và tươi tốt trù phú           Vùng đất Nam-Ngăi-Định c̣n có một vùng biển sâu nhiều cá và những cảng biển lớn, thuận tiện cho thuyền bè qua lại giao lưu, buôn bán. Tất cả những điều kiện tự nhiên ưu đăi đó từ xưa đă biến vùng đất này thành noi giàu có, cư dân đông đúc[3].           Từ phía Nam của tỉnh B́nh Định, dăy núi Trường Sơn tiến dần ra sát biển, khép vùng đồng bằng Nam-Ngăi-Định lại. Sau khối núi đèo Cù Mông, đất đai lại mở rộng ra thành đồng bằng Phú Yên trù phú. Về mặt địa h́nh, đồng bằng Phú Yên được hợp thành từ hai đồng bằng chính là: đồng bằng Tuy An ở phía Bắc có ḍng sông Cái chảy qua, và đồng bằng Tuy Hoà ở phía Nam có ḍng sông Ba (sông Đà Rằng) bồi đắp nên. ở phía Nam của các đồng bằng Phú Yên là một dải đồng bằng thuộc tỉnh Khánh Hoà, với đồng bằng Ninh Hoà, đồng bằng Nha Trang, đồng bằng Ba Ng̣i… Mặc dầu đất đai và khí hậu ở vùng Phú Yên, Khánh Hoà không thật thích hợp lắm cho việc canh tác nông nghiệp, nhưng vùng đất này lại được thiên nhiên ưu đăi cho có nhiều sản vật quư hiếm như cá biển, chim yến, cây trái, các loại gỗ quư, trong đó đặc biệt là trầm hương…Không phải ngẫu nhiên mà Khánh Hoà xưa được mệnh danh là xứ Trầm hương.           Khu đồng bằng cuối cùng của miền Trung và cũng là vùng đất cực Nam của vương quốc Champa cổ là vùng đồng bằng khô hạn Ninh Thuận – B́nh Thuận. Nơi đây có những đồng bằng nhỏ hẹp và khô cằn hơn so với các vùng khác, như đồng bằng Phan Rang, đồng bằng Tuy Phong (Ninh Thuận), đồng bằng Phan Rí (B́nh Thuận).           Mặc dầu có những thay đổi Ưt nhiều cả về cảnh quan địa lư lẫn khí hậu từ vùng này sang vùng khác, dải đồng bằng miền Trung từ đèo Ngang ở phía Bắc đến ṃi Kê Gà ở phía Nam vẫn có những nét chung, thống nhất của một khu vực địa lư. Đặc điểm nổi bật đầu tiên về kiến tạo địa h́nh và cảnh quan địa lư của miền đất này là sự gắn bó mật thiết với hai yếu tố núi và biển: Dăy Trường Sơn ở phía Tây và biển Đông ở phía Đông. Các đồng bằng không lớn và kế tiếp nhau chạy dài từ Bắc xuống Nam giữa một bên là núi với một bên là biển. ở nhiều nơi, ngay trên đồng bằng cũng rải rác lô nhô đồi và núi. C̣n dăy Trường Sơn th́ có lúc chạy ra tới sát biển làm cho các đồng bằng bị thu hẹp lại hoặc phân tách các đồng bằng ra với nhau. Cả một vùng biển dài không chỉ tác động đến khí hậu mà c̣n ảnh hưởng đến việc h́nh thành ra nhiều dạng địa h́nh đặc biệt ở miền Trung như các cồn cát duyên hải, các băi phu sa biển, vông và phá. Đặc điểm lớn thứ hai của vùng đồng bằng miền Trung là địa h́nh thiên nhiên của các ḍng sông ngắn. Do tính chất địa h́nh núi và biển gần như nằm sát nhau, các con sông ở đây đều ngắn, đều chủ yếu chảy theo hướng Tây-Đông từ núi xuống biển, và mỗi con sông đều là một hệ thống riêng rẽ. Những con sông này, cùng với đường bờ biển cao và khúc khuỷu ở miền Trung đă tạo thành những vịnh - cảng là nơi đậu thuyền rất tốt. Bờ biển miền Trung lồi lơm, ngoài bờ là những đảo, cụm đảo được h́nh thành trong quá tŕnh tạo sơn như: Ḥn Gió (Quảng B́nh), đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Lư Sơn-Cù Lao Ré (Quảng Ngăi), Ḥn Tre (Khánh Hoà), Phú Quư (Ninh-B́nh Thuận)…Những đảo này một mặt là b́nh phong ngăn chặn săng gió biển Đông, mặt khác chúng c̣n là tuyến đầu trong quá tŕnh giao thoa văn hoá khu vực và quốc tế, nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo, nối Bắc-Nam và Đông-Tây.           Mặc dù từ Bắc vào Nam, khí hậu có Ưt nhiều thay đổi qua các khu vực, nhưng về cơ bản, khí hậu miền Trung vẫn là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng Èm mưa nhiều, phù hợp với sự phát triển của nhiều loại động thực vật, và thuận lợi cho việc sinh sống của con người.           Chính đặc điểm địa h́nh và khí hậu đó đă tạo nên cả một thảm thực vật gần như thống nhất suốt dải đất miền Trung: thảm rừng phi lao, rừng thưa lá trên cát và đồi trọc ven biển, trảng cỏ thứ sinh, rừng kín thứ sinh. Dọc miền núi ở Trung Bộ ngày nay vẫn c̣n nhiều rừng có  nhiều loại gỗ quư Trên tảng nền môi sinh như vậy của miền Trung Việt Nam, đă từng tồn tại trong lịch sử những n̉n văn hoá rực rỡ, mà dấu Ên vật chất vẫn c̣n tồn tại đến ngày nay. Cư dân Sa Huỳnh đă có cái nh́n về biển, giao lưu xa và chặt chẽ với miền cao nguyên Thượng Lào-Ḳ Rạt và miền hải đảo Thái B́nh Dương, giao lưu với cư dân Đông Sơn và dân Đồng Nai theo cả đường bộ và đường ven biển.[4] Cũng trên chính mảnh đất Êy, đă từng chứng kiến sự ra đời và phát triển của một trong những vương quốc ra đời sớm nhất, có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong lịch sử cổ trung đại Đông Nam Á, đó là vương quốc Champa. Người Chàm cổ đă xây dựng được một cơ cấu kinh tế tổng hợp bao hàm nghề nông trồng lúa nước (hai mùa) dâu tằm – tám lứa kén/năm – bông và vải nhuộm nhiều màu, hoa màu, nghề rừng – khai thác lâm thổ sản: gỗ quư, quế, trầm hương…nghề thủ công: rèn sắt, dệt vải, lụa, chế tạo đồ thuỷ tinh, đá ngọc, khai khoáng (nhất là mỏ vàng) và làm đồ mĩ nghệ vàng bạc – phát triển nghề buôn bán đường biển và đường sông, đường núi. Cơ cấu kinh tế tổng hợp của Champa là sự kế tục và sự phát huy trên một tŕnh độ cao với một chất lượng mới cái cơ cấu có sẵn của phức hệ văn hoá Sa Huỳnh[5].   II. Mét số vấn đề về lịch sử vương quốc Champa. 1. Xứ sở, thực vật, động vật và dân cư Xứ sở: Đất đai của Campa (Chiêm thành) xưa gồm từ Hoành Sơn (Quảng B́nh) đến B́nh Thuận. Đất hẹp, một mặt dựa vào dăy Trường Sơn, một mặt tiếp giáp bờ. Bờ bé lởm chởm, cú ớt đồng bằng. Vương quốc cỏ này có tên chữ Phạn là Nagara Campơ (Vương quốc Chiêm thành). Campơ là tên một loài hoa (và cây) thường thường là trắng, rất thơm. Trong Ấn Độ cổ đại, tờn đú chỉ một quốc gia ở vào quận Bhagalpua ngày nay. Cái tên Campờ này được thấy ghi lần đầu tiên ở trên bia tại Mễ sơn của vua Cambhuvarman (Phạm Phàn Chí) sống vào năm629 công nguyên. Người ngoại quốc viết tờn đú bằng cách phiên âm mỗi người một khác: Mares Polo viết là Cyamba. Odoric de Pordenone viết là Campe. Aymonier viết là Tchampa, Beryaine viết là Campa, Finol và Maspero viết là Champa. Người Trung Quốc gọi bằng nhiều danh hiệu: Lâm ấp  Hoàn vương và Chiêm thành (Chiêm là phiên âm chữ Campa). Ta gọi theo Trung Quốc, thường gọi là Chăm. Thực vật: Trồng lúa, đụa, dưa hấu, kê, vừng, đay, ngô, hồ tiêu, cam, chuối, dừa, sen, cọ, gồi, dơu, bụng. Gỗ mun, đinh hương, bạch đàn, long năo, hồi hương, ḷ hội, mây, tre. Khoáng vật: vàng có nhiều (ở mỏ, trong ḍng sông), bạc, đồng, sắt, thiếc đều nhiều; ngọc lưu li, hổ phách (đồ cống); đá bồ tát (đá mài mịn); san hô, ngọc trai. Động vật: nhiều voi thuần dưỡng, ngà, tê giác, hổ, khỉ, tinh tinh (vượn), công, vẹt lông trắng (cống). Ḅ: đầu tiên không có ngựa, sau vua Trung Quốc tặng cho ngựa, mới gây giống.
0 Rating 6.1k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 28, 2012
CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA CHĂMPA, PHÙ NAM DÀNH CHO K32 CỬ NHÂN LỊCH SỬ Số ĐVHT: 2 (30 tiết) * Mục đớch, yêu cầu: - Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguồn gốc và quá tŕnh lịch sử, văn hóa của Vương quốc Chămpa và vương quốc Phù Nam, những thành tựu, thành tố của văn hóa Chămpa, Phù Nam, vị trí của nó trong tiến tŕnh lịch sử văn hóa Việt Nam. A. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Cuối thế kỷ XIX, những khám phá của khảo cổ học và việc tiếp xúc với bi kư ChamPa đă gây nên sự chú ư của các nhà nghiên cứu về lịch sử ChamPa và những lĩnh vực khác liên quan đến lịch sử. Thư mục của P.D.Lafont và của Lương Ninh (1992) đă cho biết con sè Ưt nhất là hơn 1000 tài liệu. Những học giả người Pháp là những người đầu tiên nghiên cứu lĩnh vực này. Có thể kể đến những nhà nghiên cứu xuất sắc trong các kĩnh vực khác nhau. Abel Bergaigne, E.Aymonier, L.Finot nghiên cứu về văn bia; E.M Durand nghiên cứu về dân téc học; về khảo cổ học có J.Y.Claeys và về nghệ thuật có H.Parmentier, và sau ông là Ph.Stern, Jean Boisselier…Trong lĩnh vực lịch sử, năm 1911, G.Maspero xuất bản cuốn Vương quốc cổ ChamPa. Đây là tác phẩm duy nhất viết về lịch sử ChamPa từ đầu cho đến năm 1471. G.Maspero viết lịch sử ChamPa theo vương triều, trong đó ông có đề cập đến những xung đột quân sự giữa ChamPa với các nước xung quanh như là một biểu hiện về tính hiếu chiến của người Chàm, mà ông giải thích là do những hạn chế về điều kiện tự nhiên. Có thể nói đây là một tài liệu có giá trị cao về mặt tư liệu, đặt nền móng cho việc nghiên cứu lịch sử ChamPa. Sau G.Maspero, J.Leuba viết Một vương quốc đă bị diệt vong – người Chàm và dân téc Chàm. Tác giả dựng lại lịch sử ChamPa và chủ yếu là lịch sử quan hệ để tŕnh bày quá tŕnh điệt vong của vương quốc cổ này. Một cách lư giải c̣n phiến diện, nhưng cũng chính v́ vậy mà tác phẩm chỉ đề cập đến những quan hệ về chiến tranh mà chủ yếu là quan hệ chiến tranh giữa ChamPa với Trung Quốc và Đại Việt. Năm 1944, G.Codes đề cập đến lịch sử ChamPa trong khuôn khổ của một tác phẩm viết chung về lịch sử cổ đại ở các nước Viễn Đông chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ên Độ. Ba năm sau, R.Stein công bố những nghiên cứu của ḿnh về thời kỳ đầu của ChamPa qua tác phẩm Nước Lâm Êp, vị trí và sự đóng góp của nó vào sự h́nh thành ChamPa và các quan hệ của nó với Trung Quốc. Trong đó, Stein đă tŕnh bày sự h́nh thành của Lâm Êp (Lin Yi) cổ đại và “sự tiến triển từ Lâm Êp đến ChamPa”, phân tích và chứng minh cả về mặt lịch sử  và về mặt ngôn ngữ. Sự nghiên cứu này đwocj bổ xung vào năm 1958 bởi Wang GungWu trong công tŕnh Nghiên cứu  về lịch sử cổ đại của con đường thương mại Trung Hoa ở biển Nam Trung Quốc. Có thể coi đây là tác phẩm đầu tiên đề cập đến con đường thương mại của Lâm Êp trong những thế kỷ đầu công nguyên. Ở Việt Nam, nghiên cứu về ChamPa không c̣n là một vấn đề mới mẻ. Đă có nhiều thế hệ học giả quan tâm nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực khảo cổ học. Hai thập niên cuối của thế kỷ XX, việc nghiên cứu di tích văn hoá vật chất đă đạt được những thành tựu đáng kể. Thông báo hàng năm của Viện Khảo cổ học luôn có những báo cáo mới, những kết quả nghiên cứu mới. Đây có thể coi nh­ là những tài liệu gốc, mang tính cập nhật cao được sử dụng trong Luận văn. Việc nghiên cứu ChamPa dưới góc độ dân téc học, nghệ thuật, văn hoá cũng đă đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Các công tŕnh nghiên cứu như Văn hoá ChamPa của Ngô văn Doanh, Văn hoá Chăm của Phan Xuân Biên và các cộng sự, Du khảo Văn hoá Chăm của Ngô Văn Doanh…đă trở nên khá quen thuộc.           Tại hội nghị ChamPa tổ chức tại Coopenhagen (23 tháng 5 năm 1987), trong báo cáo của ḿnh, B.P.Lafont đă nêu tóm tắt một số quan điểm của ông về mối quan hệ giữa ChamPa và các nước Đông Nam á. Nhiều mối quan hệ trên các lĩnh vực đă được ông đề cập tới và gợi ra những vấn đề thó vị, những hướng nghiên cứu theo chủ đề này. Tuy nhiên, dường như ông có phần cực đoan khi đánh giá quan hệ giữa ChamPa với Đại Việt chỉ đơn thuần là quan hệ chiến tranh và dẫn đến sự triệt tiêu về mặt văn hoá .           Anthony Reid cũng bàn đến vấn đề “ChamPa trong hệ thống thương mại biển Đông Nam á”, đề xuất một thể chế chính trị đa trung tâm ở ChamPa giống nh­ các vương quốc của người Nam Đảo vùng hải đảo. C̣n K.Hall th́ dành chương VII trong công tŕnh nghiên cứu của ḿnh là Thương mại biển và t́nh trạng phát triển của Đông Nam á cổ đại, thống kê những sản phẩm thương mại của ChamPa trong thư tịch cổ Trung Quốc và nhấn mạnh tầm quan trọng của vị trí bờ biển ChamPa đối với nền ngoại thương khu vực. Ngoài ra, dùa trên cơ sở sử liệu Trung Quốc và Việt Nam viết về tính hiếu chiến, giỏi thuyền chiến, thường xuyên cướp bóc Đại Việt từ đường biển của người Chàm, K.Hall c̣n cho rằng ở ChamPa cả nông nghiệp và mậu dịch đều không làm cho vương quốc giàu lên được, v́ thế mà vương quyền phải dùa trên hoạt động cướp bóc, và ông gọi ChamPa là một “quốc gia hải tặc”.                             CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC CHAMPA (Từ đầu cho đến thế kỷ XV)   I. Điều kiện tự nhiên miền Trung Việt Nam.           Xứ sở: Đất đai của Campa (Chiêm thành) xưa gồm từ Hoành Sơn (Quảng B́nh) đến B́nh Thuận. Đất hẹp, một mặt dựa vào dăy Trường Sơn, một mặt tiếp giáp bờ. Bờ bé lởm chởm, cú ớt đồng bằng. Vương quốc cỏ này có tên chữ Phạn là Nagara Campơ (Vương quốc Chiêm thành). Campơ là tên một loài hoa (và cây) thường thường là trắng, rất thơm. Trong Ấn Độ cổ đại, tờn đú chỉ một quốc gia ở vào quận Bhagalpua ngày nay. Theo phân vùng địa lư của nhà địa lư học Lê Bá Thảo, miền Trung Việt Nam (hay Trung bộ), tính từ Bắc Thanh Hoá đến Nam Phan Thiết, dài hơn 1500km. Diện tích toàn lănh thổ bằng 96.366 km2, 3/4  lănh thổ là núi rừng           Tảng nền địa-văn hoá miền Trung không hoàn toàn trùng với lănh thổ địa lư. Xét về văn hoá Khảo cổ học, từ trước sau Công nguyên, Thanh Nghệ Tĩnh thuộc không gian văn hoá Đông Sơn, không gian văn hoá Việt cổ. Theo các nhà nghiên cứu th́ B́nh-Trị-Thiên là khu đệm giữa văn hoá Đông Sơn và văn hoá Sa Huỳnh giai đoạn trước công nguyên rồi giữa văn hoá Việt và văn hoá Chăm thiên niên kỷ đầu Công nguyên.           Dưới góc độ địa-văn hoá, địa h́nh miền Trung hẹp chiều ngang Tây-Đông với giới hạn Trường Sơn Nam -Tây, biển khơi-Đông. NƠu mô h́nh hoá địa thế này chúng ta sẽ có một trục dọc hẹp được phân cách và nối nhau bởi những đèo, nhánh núi chạy cắt ngang từ dăy Trường Sơn trải dài theo chiều dọc[1]. Xét về mặt kiến tạo địa lư, vùng đất của vương quốc cổ ChamPa xưa có thể được chia ra làm bốn khu vực chính tương đương với bốn đồng bằng lớn: 1. Khu vực đồng bằng B́nh-Trị-Thiên; 2. Khu vực đồng bằng Nam-Ngăi-Định; 3. Khu vực đồng bằng Phú Yên-Khánh Hoà và 4. Khu vực đồng bằng Ninh Thuận-B́nh Thuận. Mỗi khu vực địa lư trên đều có những nét vừa rất chung và cũng vừa rất riêng cả về kiến tạo địa h́nh, địa lư lẫn khí hậu.                Ở phía bắc sau những bầu, phá và các cồn cát là một loạt những đồng bằng dài và hẹp của ba tỉnh: Quảng B́nh, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Trong đó, đồng bằng Thừa Thiên là đồng bằng rộng nhất trong vùng B́nh-Trị-Thiên (với diện tích khoảng 900km vuông).           Từ Nam đèo Hải Vân cho tới giáp với Phú Yên là cả một chuỗi đồng bằng lớn nhỏ nối đuôi nhau chạy từ Bắc xuống Nam – vùng đồng bằng Nam-Ngăi-Định. Hầu hết những đồng bằng lớn ở đây, xét về mặt kiến tạo, đều là những vùng biển cũ được phù xa sông và phù sa biển bồi đắp nên. Nếu tính từ bắc vào, đồng bằng đầu tiên mở ra ngay phía Nam Hải Vân là đồng bằng Quảng Nam nằm chẹt vào giữa hai khối núi lớn Hải Vân và Ngọc Linh. Vùng đồng bằng rộng lớn này vốn là một vùng biển cũ, được h́nh thành lên do nước biển rút, do vận động nâng lên của dăy Trường Sơn Nam và do phù sa bồi của sông Thu Bồn. Đồng bằng Quảng Nam mở rộng ra cả vùng cửa sông Hội An về phía biển và vùng sông Tam Kỳ ở phía Nam.           Vùng đồi nói sau lưng đồng bằng Quảng Nam không chỉ không hoang vu, cằn cỗi mà lại rộng lớn và ph́ nhiêu. Những đồi núi ở đây không quá cao (từ 200m đến 600m), có sườn thoai thoải và những thung lũng rộng được cấu tạo bằng phù sa cổ và phù sa mới           Tiếp ngay sau đồng bằng Quảng Nam là vùng đồng bằng Quảng Ngăi rộng chừng 1200km vuông, bao gồm các thung lũng sông Trà Bồng, Sông Trà Khúc và sông Vệ. Vùng đồi núi phía Tây của Quảng Ngăi cũng rất trù phú và có nhiều loại cây quư. Đặc biệt là vùng Trà Bồng có những rừng quế tự nhiên từ lâu đă nổi tiếng trong và ngoài nước[2].           Vùng B́nh Định cũng là vùng đất được cấu thành từ những đồng bằng kế tiếp nhau từ Bắc xuống Nam, và phân cách nhau bởi những khối núi. Đất phù sa của đồng bằng B́nh Định không chỉ màu mỡ mà c̣n được cả một mạng lưới sông ng̣i cung cấp nước. V́ thế đất đai ở đây rất phù hợp cho việc trồng lúa, mía, lạc, khoai dừa. C̣n vùng đồi núi phía Tây khá bằng phẳng và tươi tốt trù phú           Vùng đất Nam-Ngăi-Định c̣n có một vùng biển sâu nhiều cá và những cảng biển lớn, thuận tiện cho thuyền bè qua lại giao lưu, buôn bán. Tất cả những điều kiện tự nhiên ưu đăi đó từ xưa đă biến vùng đất này thành noi giàu có, cư dân đông đúc[3].           Từ phía Nam của tỉnh B́nh Định, dăy núi Trường Sơn tiến dần ra sát biển, khép vùng đồng bằng Nam-Ngăi-Định lại. Sau khối núi đèo Cù Mông, đất đai lại mở rộng ra thành đồng bằng Phú Yên trù phú. Về mặt địa h́nh, đồng bằng Phú Yên được hợp thành từ hai đồng bằng chính là: đồng bằng Tuy An ở phía Bắc có ḍng sông Cái chảy qua, và đồng bằng Tuy Hoà ở phía Nam có ḍng sông Ba (sông Đà Rằng) bồi đắp nên. ở phía Nam của các đồng bằng Phú Yên là một dải đồng bằng thuộc tỉnh Khánh Hoà, với đồng bằng Ninh Hoà, đồng bằng Nha Trang, đồng bằng Ba Ng̣i… Mặc dầu đất đai và khí hậu ở vùng Phú Yên, Khánh Hoà không thật thích hợp lắm cho việc canh tác nông nghiệp, nhưng vùng đất này lại được thiên nhiên ưu đăi cho có nhiều sản vật quư hiếm như cá biển, chim yến, cây trái, các loại gỗ quư, trong đó đặc biệt là trầm hương…Không phải ngẫu nhiên mà Khánh Hoà xưa được mệnh danh là xứ Trầm hương.           Khu đồng bằng cuối cùng của miền Trung và cũng là vùng đất cực Nam của vương quốc Champa cổ là vùng đồng bằng khô hạn Ninh Thuận – B́nh Thuận. Nơi đây có những đồng bằng nhỏ hẹp và khô cằn hơn so với các vùng khác, như đồng bằng Phan Rang, đồng bằng Tuy Phong (Ninh Thuận), đồng bằng Phan Rí (B́nh Thuận).           Mặc dầu có những thay đổi Ưt nhiều cả về cảnh quan địa lư lẫn khí hậu từ vùng này sang vùng khác, dải đồng bằng miền Trung từ đèo Ngang ở phía Bắc đến ṃi Kê Gà ở phía Nam vẫn có những nét chung, thống nhất của một khu vực địa lư. Đặc điểm nổi bật đầu tiên về kiến tạo địa h́nh và cảnh quan địa lư của miền đất này là sự gắn bó mật thiết với hai yếu tố núi và biển: Dăy Trường Sơn ở phía Tây và biển Đông ở phía Đông. Các đồng bằng không lớn và kế tiếp nhau chạy dài từ Bắc xuống Nam giữa một bên là núi với một bên là biển. ở nhiều nơi, ngay trên đồng bằng cũng rải rác lô nhô đồi và núi. C̣n dăy Trường Sơn th́ có lúc chạy ra tới sát biển làm cho các đồng bằng bị thu hẹp lại hoặc phân tách các đồng bằng ra với nhau. Cả một vùng biển dài không chỉ tác động đến khí hậu mà c̣n ảnh hưởng đến việc h́nh thành ra nhiều dạng địa h́nh đặc biệt ở miền Trung như các cồn cát duyên hải, các băi phu sa biển, vông và phá. Đặc điểm lớn thứ hai của vùng đồng bằng miền Trung là địa h́nh thiên nhiên của các ḍng sông ngắn. Do tính chất địa h́nh núi và biển gần như nằm sát nhau, các con sông ở đây đều ngắn, đều chủ yếu chảy theo hướng Tây-Đông từ núi xuống biển, và mỗi con sông đều là một hệ thống riêng rẽ. Những con sông này, cùng với đường bờ biển cao và khúc khuỷu ở miền Trung đă tạo thành những vịnh - cảng là nơi đậu thuyền rất tốt. Bờ biển miền Trung lồi lơm, ngoài bờ là những đảo, cụm đảo được h́nh thành trong quá tŕnh tạo sơn như: Ḥn Gió (Quảng B́nh), đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Lư Sơn-Cù Lao Ré (Quảng Ngăi), Ḥn Tre (Khánh Hoà), Phú Quư (Ninh-B́nh Thuận)…Những đảo này một mặt là b́nh phong ngăn chặn săng gió biển Đông, mặt khác chúng c̣n là tuyến đầu trong quá tŕnh giao thoa văn hoá khu vực và quốc tế, nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo, nối Bắc-Nam và Đông-Tây.           Mặc dù từ Bắc vào Nam, khí hậu có Ưt nhiều thay đổi qua các khu vực, nhưng về cơ bản, khí hậu miền Trung vẫn là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng Èm mưa nhiều, phù hợp với sự phát triển của nhiều loại động thực vật, và thuận lợi cho việc sinh sống của con người.           Chính đặc điểm địa h́nh và khí hậu đó đă tạo nên cả một thảm thực vật gần như thống nhất suốt dải đất miền Trung: thảm rừng phi lao, rừng thưa lá trên cát và đồi trọc ven biển, trảng cỏ thứ sinh, rừng kín thứ sinh. Dọc miền núi ở Trung Bộ ngày nay vẫn c̣n nhiều rừng có  nhiều loại gỗ quư Trên tảng nền môi sinh như vậy của miền Trung Việt Nam, đă từng tồn tại trong lịch sử những n̉n văn hoá rực rỡ, mà dấu Ên vật chất vẫn c̣n tồn tại đến ngày nay. Cư dân Sa Huỳnh đă có cái nh́n về biển, giao lưu xa và chặt chẽ với miền cao nguyên Thượng Lào-Ḳ Rạt và miền hải đảo Thái B́nh Dương, giao lưu với cư dân Đông Sơn và dân Đồng Nai theo cả đường bộ và đường ven biển.[4] Cũng trên chính mảnh đất Êy, đă từng chứng kiến sự ra đời và phát triển của một trong những vương quốc ra đời sớm nhất, có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong lịch sử cổ trung đại Đông Nam Á, đó là vương quốc Champa. Người Chàm cổ đă xây dựng được một cơ cấu kinh tế tổng hợp bao hàm nghề nông trồng lúa nước (hai mùa) dâu tằm – tám lứa kén/năm – bông và vải nhuộm nhiều màu, hoa màu, nghề rừng – khai thác lâm thổ sản: gỗ quư, quế, trầm hương…nghề thủ công: rèn sắt, dệt vải, lụa, chế tạo đồ thuỷ tinh, đá ngọc, khai khoáng (nhất là mỏ vàng) và làm đồ mĩ nghệ vàng bạc – phát triển nghề buôn bán đường biển và đường sông, đường núi. Cơ cấu kinh tế tổng hợp của Champa là sự kế tục và sự phát huy trên một tŕnh độ cao với một chất lượng mới cái cơ cấu có sẵn của phức hệ văn hoá Sa Huỳnh[5].   II. Mét số vấn đề về lịch sử vương quốc Champa. 1. Xứ sở, thực vật, động vật và dân cư Xứ sở: Đất đai của Campa (Chiêm thành) xưa gồm từ Hoành Sơn (Quảng B́nh) đến B́nh Thuận. Đất hẹp, một mặt dựa vào dăy Trường Sơn, một mặt tiếp giáp bờ. Bờ bé lởm chởm, cú ớt đồng bằng. Vương quốc cỏ này có tên chữ Phạn là Nagara Campơ (Vương quốc Chiêm thành). Campơ là tên một loài hoa (và cây) thường thường là trắng, rất thơm. Trong Ấn Độ cổ đại, tờn đú chỉ một quốc gia ở vào quận Bhagalpua ngày nay. Cái tên Campờ này được thấy ghi lần đầu tiên ở trên bia tại Mễ sơn của vua Cambhuvarman (Phạm Phàn Chí) sống vào năm629 công nguyên. Người ngoại quốc viết tờn đú bằng cách phiên âm mỗi người một khác: Mares Polo viết là Cyamba. Odoric de Pordenone viết là Campe. Aymonier viết là Tchampa, Beryaine viết là Campa, Finol và Maspero viết là Champa. Người Trung Quốc gọi bằng nhiều danh hiệu: Lâm ấp  Hoàn vương và Chiêm thành (Chiêm là phiên âm chữ Campa). Ta gọi theo Trung Quốc, thường gọi là Chăm. Thực vật: Trồng lúa, đụa, dưa hấu, kê, vừng, đay, ngô, hồ tiêu, cam, chuối, dừa, sen, cọ, gồi, dơu, bụng. Gỗ mun, đinh hương, bạch đàn, long năo, hồi hương, ḷ hội, mây, tre. Khoáng vật: vàng có nhiều (ở mỏ, trong ḍng sông), bạc, đồng, sắt, thiếc đều nhiều; ngọc lưu li, hổ phách (đồ cống); đá bồ tát (đá mài mịn); san hô, ngọc trai. Động vật: nhiều voi thuần dưỡng, ngà, tê giác, hổ, khỉ, tinh tinh (vượn), công, vẹt lông trắng (cống). Ḅ: đầu tiên không có ngựa, sau vua Trung Quốc tặng cho ngựa, mới gây giống.
0 Rating 6.1k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 28, 2012
CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA CHĂMPA, PHÙ NAM DÀNH CHO K32 CỬ NHÂN LỊCH SỬ Số ĐVHT: 2 (30 tiết) * Mục đớch, yêu cầu: - Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguồn gốc và quá tŕnh lịch sử, văn hóa của Vương quốc Chămpa và vương quốc Phù Nam, những thành tựu, thành tố của văn hóa Chămpa, Phù Nam, vị trí của nó trong tiến tŕnh lịch sử văn hóa Việt Nam. A. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Cuối thế kỷ XIX, những khám phá của khảo cổ học và việc tiếp xúc với bi kư ChamPa đă gây nên sự chú ư của các nhà nghiên cứu về lịch sử ChamPa và những lĩnh vực khác liên quan đến lịch sử. Thư mục của P.D.Lafont và của Lương Ninh (1992) đă cho biết con sè Ưt nhất là hơn 1000 tài liệu. Những học giả người Pháp là những người đầu tiên nghiên cứu lĩnh vực này. Có thể kể đến những nhà nghiên cứu xuất sắc trong các kĩnh vực khác nhau. Abel Bergaigne, E.Aymonier, L.Finot nghiên cứu về văn bia; E.M Durand nghiên cứu về dân téc học; về khảo cổ học có J.Y.Claeys và về nghệ thuật có H.Parmentier, và sau ông là Ph.Stern, Jean Boisselier…Trong lĩnh vực lịch sử, năm 1911, G.Maspero xuất bản cuốn Vương quốc cổ ChamPa. Đây là tác phẩm duy nhất viết về lịch sử ChamPa từ đầu cho đến năm 1471. G.Maspero viết lịch sử ChamPa theo vương triều, trong đó ông có đề cập đến những xung đột quân sự giữa ChamPa với các nước xung quanh như là một biểu hiện về tính hiếu chiến của người Chàm, mà ông giải thích là do những hạn chế về điều kiện tự nhiên. Có thể nói đây là một tài liệu có giá trị cao về mặt tư liệu, đặt nền móng cho việc nghiên cứu lịch sử ChamPa. Sau G.Maspero, J.Leuba viết Một vương quốc đă bị diệt vong – người Chàm và dân téc Chàm. Tác giả dựng lại lịch sử ChamPa và chủ yếu là lịch sử quan hệ để tŕnh bày quá tŕnh điệt vong của vương quốc cổ này. Một cách lư giải c̣n phiến diện, nhưng cũng chính v́ vậy mà tác phẩm chỉ đề cập đến những quan hệ về chiến tranh mà chủ yếu là quan hệ chiến tranh giữa ChamPa với Trung Quốc và Đại Việt. Năm 1944, G.Codes đề cập đến lịch sử ChamPa trong khuôn khổ của một tác phẩm viết chung về lịch sử cổ đại ở các nước Viễn Đông chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ên Độ. Ba năm sau, R.Stein công bố những nghiên cứu của ḿnh về thời kỳ đầu của ChamPa qua tác phẩm Nước Lâm Êp, vị trí và sự đóng góp của nó vào sự h́nh thành ChamPa và các quan hệ của nó với Trung Quốc. Trong đó, Stein đă tŕnh bày sự h́nh thành của Lâm Êp (Lin Yi) cổ đại và “sự tiến triển từ Lâm Êp đến ChamPa”, phân tích và chứng minh cả về mặt lịch sử  và về mặt ngôn ngữ. Sự nghiên cứu này đwocj bổ xung vào năm 1958 bởi Wang GungWu trong công tŕnh Nghiên cứu  về lịch sử cổ đại của con đường thương mại Trung Hoa ở biển Nam Trung Quốc. Có thể coi đây là tác phẩm đầu tiên đề cập đến con đường thương mại của Lâm Êp trong những thế kỷ đầu công nguyên. Ở Việt Nam, nghiên cứu về ChamPa không c̣n là một vấn đề mới mẻ. Đă có nhiều thế hệ học giả quan tâm nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực khảo cổ học. Hai thập niên cuối của thế kỷ XX, việc nghiên cứu di tích văn hoá vật chất đă đạt được những thành tựu đáng kể. Thông báo hàng năm của Viện Khảo cổ học luôn có những báo cáo mới, những kết quả nghiên cứu mới. Đây có thể coi nh­ là những tài liệu gốc, mang tính cập nhật cao được sử dụng trong Luận văn. Việc nghiên cứu ChamPa dưới góc độ dân téc học, nghệ thuật, văn hoá cũng đă đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Các công tŕnh nghiên cứu như Văn hoá ChamPa của Ngô văn Doanh, Văn hoá Chăm của Phan Xuân Biên và các cộng sự, Du khảo Văn hoá Chăm của Ngô Văn Doanh…đă trở nên khá quen thuộc.           Tại hội nghị ChamPa tổ chức tại Coopenhagen (23 tháng 5 năm 1987), trong báo cáo của ḿnh, B.P.Lafont đă nêu tóm tắt một số quan điểm của ông về mối quan hệ giữa ChamPa và các nước Đông Nam á. Nhiều mối quan hệ trên các lĩnh vực đă được ông đề cập tới và gợi ra những vấn đề thó vị, những hướng nghiên cứu theo chủ đề này. Tuy nhiên, dường như ông có phần cực đoan khi đánh giá quan hệ giữa ChamPa với Đại Việt chỉ đơn thuần là quan hệ chiến tranh và dẫn đến sự triệt tiêu về mặt văn hoá .           Anthony Reid cũng bàn đến vấn đề “ChamPa trong hệ thống thương mại biển Đông Nam á”, đề xuất một thể chế chính trị đa trung tâm ở ChamPa giống nh­ các vương quốc của người Nam Đảo vùng hải đảo. C̣n K.Hall th́ dành chương VII trong công tŕnh nghiên cứu của ḿnh là Thương mại biển và t́nh trạng phát triển của Đông Nam á cổ đại, thống kê những sản phẩm thương mại của ChamPa trong thư tịch cổ Trung Quốc và nhấn mạnh tầm quan trọng của vị trí bờ biển ChamPa đối với nền ngoại thương khu vực. Ngoài ra, dùa trên cơ sở sử liệu Trung Quốc và Việt Nam viết về tính hiếu chiến, giỏi thuyền chiến, thường xuyên cướp bóc Đại Việt từ đường biển của người Chàm, K.Hall c̣n cho rằng ở ChamPa cả nông nghiệp và mậu dịch đều không làm cho vương quốc giàu lên được, v́ thế mà vương quyền phải dùa trên hoạt động cướp bóc, và ông gọi ChamPa là một “quốc gia hải tặc”.                             CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC CHAMPA (Từ đầu cho đến thế kỷ XV)   I. Điều kiện tự nhiên miền Trung Việt Nam.           Xứ sở: Đất đai của Campa (Chiêm thành) xưa gồm từ Hoành Sơn (Quảng B́nh) đến B́nh Thuận. Đất hẹp, một mặt dựa vào dăy Trường Sơn, một mặt tiếp giáp bờ. Bờ bé lởm chởm, cú ớt đồng bằng. Vương quốc cỏ này có tên chữ Phạn là Nagara Campơ (Vương quốc Chiêm thành). Campơ là tên một loài hoa (và cây) thường thường là trắng, rất thơm. Trong Ấn Độ cổ đại, tờn đú chỉ một quốc gia ở vào quận Bhagalpua ngày nay. Theo phân vùng địa lư của nhà địa lư học Lê Bá Thảo, miền Trung Việt Nam (hay Trung bộ), tính từ Bắc Thanh Hoá đến Nam Phan Thiết, dài hơn 1500km. Diện tích toàn lănh thổ bằng 96.366 km2, 3/4  lănh thổ là núi rừng           Tảng nền địa-văn hoá miền Trung không hoàn toàn trùng với lănh thổ địa lư. Xét về văn hoá Khảo cổ học, từ trước sau Công nguyên, Thanh Nghệ Tĩnh thuộc không gian văn hoá Đông Sơn, không gian văn hoá Việt cổ. Theo các nhà nghiên cứu th́ B́nh-Trị-Thiên là khu đệm giữa văn hoá Đông Sơn và văn hoá Sa Huỳnh giai đoạn trước công nguyên rồi giữa văn hoá Việt và văn hoá Chăm thiên niên kỷ đầu Công nguyên.           Dưới góc độ địa-văn hoá, địa h́nh miền Trung hẹp chiều ngang Tây-Đông với giới hạn Trường Sơn Nam -Tây, biển khơi-Đông. NƠu mô h́nh hoá địa thế này chúng ta sẽ có một trục dọc hẹp được phân cách và nối nhau bởi những đèo, nhánh núi chạy cắt ngang từ dăy Trường Sơn trải dài theo chiều dọc[1]. Xét về mặt kiến tạo địa lư, vùng đất của vương quốc cổ ChamPa xưa có thể được chia ra làm bốn khu vực chính tương đương với bốn đồng bằng lớn: 1. Khu vực đồng bằng B́nh-Trị-Thiên; 2. Khu vực đồng bằng Nam-Ngăi-Định; 3. Khu vực đồng bằng Phú Yên-Khánh Hoà và 4. Khu vực đồng bằng Ninh Thuận-B́nh Thuận. Mỗi khu vực địa lư trên đều có những nét vừa rất chung và cũng vừa rất riêng cả về kiến tạo địa h́nh, địa lư lẫn khí hậu.                Ở phía bắc sau những bầu, phá và các cồn cát là một loạt những đồng bằng dài và hẹp của ba tỉnh: Quảng B́nh, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Trong đó, đồng bằng Thừa Thiên là đồng bằng rộng nhất trong vùng B́nh-Trị-Thiên (với diện tích khoảng 900km vuông).           Từ Nam đèo Hải Vân cho tới giáp với Phú Yên là cả một chuỗi đồng bằng lớn nhỏ nối đuôi nhau chạy từ Bắc xuống Nam – vùng đồng bằng Nam-Ngăi-Định. Hầu hết những đồng bằng lớn ở đây, xét về mặt kiến tạo, đều là những vùng biển cũ được phù xa sông và phù sa biển bồi đắp nên. Nếu tính từ bắc vào, đồng bằng đầu tiên mở ra ngay phía Nam Hải Vân là đồng bằng Quảng Nam nằm chẹt vào giữa hai khối núi lớn Hải Vân và Ngọc Linh. Vùng đồng bằng rộng lớn này vốn là một vùng biển cũ, được h́nh thành lên do nước biển rút, do vận động nâng lên của dăy Trường Sơn Nam và do phù sa bồi của sông Thu Bồn. Đồng bằng Quảng Nam mở rộng ra cả vùng cửa sông Hội An về phía biển và vùng sông Tam Kỳ ở phía Nam.           Vùng đồi nói sau lưng đồng bằng Quảng Nam không chỉ không hoang vu, cằn cỗi mà lại rộng lớn và ph́ nhiêu. Những đồi núi ở đây không quá cao (từ 200m đến 600m), có sườn thoai thoải và những thung lũng rộng được cấu tạo bằng phù sa cổ và phù sa mới           Tiếp ngay sau đồng bằng Quảng Nam là vùng đồng bằng Quảng Ngăi rộng chừng 1200km vuông, bao gồm các thung lũng sông Trà Bồng, Sông Trà Khúc và sông Vệ. Vùng đồi núi phía Tây của Quảng Ngăi cũng rất trù phú và có nhiều loại cây quư. Đặc biệt là vùng Trà Bồng có những rừng quế tự nhiên từ lâu đă nổi tiếng trong và ngoài nước[2].           Vùng B́nh Định cũng là vùng đất được cấu thành từ những đồng bằng kế tiếp nhau từ Bắc xuống Nam, và phân cách nhau bởi những khối núi. Đất phù sa của đồng bằng B́nh Định không chỉ màu mỡ mà c̣n được cả một mạng lưới sông ng̣i cung cấp nước. V́ thế đất đai ở đây rất phù hợp cho việc trồng lúa, mía, lạc, khoai dừa. C̣n vùng đồi núi phía Tây khá bằng phẳng và tươi tốt trù phú           Vùng đất Nam-Ngăi-Định c̣n có một vùng biển sâu nhiều cá và những cảng biển lớn, thuận tiện cho thuyền bè qua lại giao lưu, buôn bán. Tất cả những điều kiện tự nhiên ưu đăi đó từ xưa đă biến vùng đất này thành noi giàu có, cư dân đông đúc[3].           Từ phía Nam của tỉnh B́nh Định, dăy núi Trường Sơn tiến dần ra sát biển, khép vùng đồng bằng Nam-Ngăi-Định lại. Sau khối núi đèo Cù Mông, đất đai lại mở rộng ra thành đồng bằng Phú Yên trù phú. Về mặt địa h́nh, đồng bằng Phú Yên được hợp thành từ hai đồng bằng chính là: đồng bằng Tuy An ở phía Bắc có ḍng sông Cái chảy qua, và đồng bằng Tuy Hoà ở phía Nam có ḍng sông Ba (sông Đà Rằng) bồi đắp nên. ở phía Nam của các đồng bằng Phú Yên là một dải đồng bằng thuộc tỉnh Khánh Hoà, với đồng bằng Ninh Hoà, đồng bằng Nha Trang, đồng bằng Ba Ng̣i… Mặc dầu đất đai và khí hậu ở vùng Phú Yên, Khánh Hoà không thật thích hợp lắm cho việc canh tác nông nghiệp, nhưng vùng đất này lại được thiên nhiên ưu đăi cho có nhiều sản vật quư hiếm như cá biển, chim yến, cây trái, các loại gỗ quư, trong đó đặc biệt là trầm hương…Không phải ngẫu nhiên mà Khánh Hoà xưa được mệnh danh là xứ Trầm hương.           Khu đồng bằng cuối cùng của miền Trung và cũng là vùng đất cực Nam của vương quốc Champa cổ là vùng đồng bằng khô hạn Ninh Thuận – B́nh Thuận. Nơi đây có những đồng bằng nhỏ hẹp và khô cằn hơn so với các vùng khác, như đồng bằng Phan Rang, đồng bằng Tuy Phong (Ninh Thuận), đồng bằng Phan Rí (B́nh Thuận).           Mặc dầu có những thay đổi Ưt nhiều cả về cảnh quan địa lư lẫn khí hậu từ vùng này sang vùng khác, dải đồng bằng miền Trung từ đèo Ngang ở phía Bắc đến ṃi Kê Gà ở phía Nam vẫn có những nét chung, thống nhất của một khu vực địa lư. Đặc điểm nổi bật đầu tiên về kiến tạo địa h́nh và cảnh quan địa lư của miền đất này là sự gắn bó mật thiết với hai yếu tố núi và biển: Dăy Trường Sơn ở phía Tây và biển Đông ở phía Đông. Các đồng bằng không lớn và kế tiếp nhau chạy dài từ Bắc xuống Nam giữa một bên là núi với một bên là biển. ở nhiều nơi, ngay trên đồng bằng cũng rải rác lô nhô đồi và núi. C̣n dăy Trường Sơn th́ có lúc chạy ra tới sát biển làm cho các đồng bằng bị thu hẹp lại hoặc phân tách các đồng bằng ra với nhau. Cả một vùng biển dài không chỉ tác động đến khí hậu mà c̣n ảnh hưởng đến việc h́nh thành ra nhiều dạng địa h́nh đặc biệt ở miền Trung như các cồn cát duyên hải, các băi phu sa biển, vông và phá. Đặc điểm lớn thứ hai của vùng đồng bằng miền Trung là địa h́nh thiên nhiên của các ḍng sông ngắn. Do tính chất địa h́nh núi và biển gần như nằm sát nhau, các con sông ở đây đều ngắn, đều chủ yếu chảy theo hướng Tây-Đông từ núi xuống biển, và mỗi con sông đều là một hệ thống riêng rẽ. Những con sông này, cùng với đường bờ biển cao và khúc khuỷu ở miền Trung đă tạo thành những vịnh - cảng là nơi đậu thuyền rất tốt. Bờ biển miền Trung lồi lơm, ngoài bờ là những đảo, cụm đảo được h́nh thành trong quá tŕnh tạo sơn như: Ḥn Gió (Quảng B́nh), đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Lư Sơn-Cù Lao Ré (Quảng Ngăi), Ḥn Tre (Khánh Hoà), Phú Quư (Ninh-B́nh Thuận)…Những đảo này một mặt là b́nh phong ngăn chặn săng gió biển Đông, mặt khác chúng c̣n là tuyến đầu trong quá tŕnh giao thoa văn hoá khu vực và quốc tế, nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo, nối Bắc-Nam và Đông-Tây.           Mặc dù từ Bắc vào Nam, khí hậu có Ưt nhiều thay đổi qua các khu vực, nhưng về cơ bản, khí hậu miền Trung vẫn là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng Èm mưa nhiều, phù hợp với sự phát triển của nhiều loại động thực vật, và thuận lợi cho việc sinh sống của con người.           Chính đặc điểm địa h́nh và khí hậu đó đă tạo nên cả một thảm thực vật gần như thống nhất suốt dải đất miền Trung: thảm rừng phi lao, rừng thưa lá trên cát và đồi trọc ven biển, trảng cỏ thứ sinh, rừng kín thứ sinh. Dọc miền núi ở Trung Bộ ngày nay vẫn c̣n nhiều rừng có  nhiều loại gỗ quư Trên tảng nền môi sinh như vậy của miền Trung Việt Nam, đă từng tồn tại trong lịch sử những n̉n văn hoá rực rỡ, mà dấu Ên vật chất vẫn c̣n tồn tại đến ngày nay. Cư dân Sa Huỳnh đă có cái nh́n về biển, giao lưu xa và chặt chẽ với miền cao nguyên Thượng Lào-Ḳ Rạt và miền hải đảo Thái B́nh Dương, giao lưu với cư dân Đông Sơn và dân Đồng Nai theo cả đường bộ và đường ven biển.[4] Cũng trên chính mảnh đất Êy, đă từng chứng kiến sự ra đời và phát triển của một trong những vương quốc ra đời sớm nhất, có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong lịch sử cổ trung đại Đông Nam Á, đó là vương quốc Champa. Người Chàm cổ đă xây dựng được một cơ cấu kinh tế tổng hợp bao hàm nghề nông trồng lúa nước (hai mùa) dâu tằm – tám lứa kén/năm – bông và vải nhuộm nhiều màu, hoa màu, nghề rừng – khai thác lâm thổ sản: gỗ quư, quế, trầm hương…nghề thủ công: rèn sắt, dệt vải, lụa, chế tạo đồ thuỷ tinh, đá ngọc, khai khoáng (nhất là mỏ vàng) và làm đồ mĩ nghệ vàng bạc – phát triển nghề buôn bán đường biển và đường sông, đường núi. Cơ cấu kinh tế tổng hợp của Champa là sự kế tục và sự phát huy trên một tŕnh độ cao với một chất lượng mới cái cơ cấu có sẵn của phức hệ văn hoá Sa Huỳnh[5].   II. Mét số vấn đề về lịch sử vương quốc Champa. 1. Xứ sở, thực vật, động vật và dân cư Xứ sở: Đất đai của Campa (Chiêm thành) xưa gồm từ Hoành Sơn (Quảng B́nh) đến B́nh Thuận. Đất hẹp, một mặt dựa vào dăy Trường Sơn, một mặt tiếp giáp bờ. Bờ bé lởm chởm, cú ớt đồng bằng. Vương quốc cỏ này có tên chữ Phạn là Nagara Campơ (Vương quốc Chiêm thành). Campơ là tên một loài hoa (và cây) thường thường là trắng, rất thơm. Trong Ấn Độ cổ đại, tờn đú chỉ một quốc gia ở vào quận Bhagalpua ngày nay. Cái tên Campờ này được thấy ghi lần đầu tiên ở trên bia tại Mễ sơn của vua Cambhuvarman (Phạm Phàn Chí) sống vào năm629 công nguyên. Người ngoại quốc viết tờn đú bằng cách phiên âm mỗi người một khác: Mares Polo viết là Cyamba. Odoric de Pordenone viết là Campe. Aymonier viết là Tchampa, Beryaine viết là Campa, Finol và Maspero viết là Champa. Người Trung Quốc gọi bằng nhiều danh hiệu: Lâm ấp  Hoàn vương và Chiêm thành (Chiêm là phiên âm chữ Campa). Ta gọi theo Trung Quốc, thường gọi là Chăm. Thực vật: Trồng lúa, đụa, dưa hấu, kê, vừng, đay, ngô, hồ tiêu, cam, chuối, dừa, sen, cọ, gồi, dơu, bụng. Gỗ mun, đinh hương, bạch đàn, long năo, hồi hương, ḷ hội, mây, tre. Khoáng vật: vàng có nhiều (ở mỏ, trong ḍng sông), bạc, đồng, sắt, thiếc đều nhiều; ngọc lưu li, hổ phách (đồ cống); đá bồ tát (đá mài mịn); san hô, ngọc trai. Động vật: nhiều voi thuần dưỡng, ngà, tê giác, hổ, khỉ, tinh tinh (vượn), công, vẹt lông trắng (cống). Ḅ: đầu tiên không có ngựa, sau vua Trung Quốc tặng cho ngựa, mới gây giống.
0 Rating 6.1k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 28, 2012
CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA CHĂMPA, PHÙ NAM DÀNH CHO K32 CỬ NHÂN LỊCH SỬ Số ĐVHT: 2 (30 tiết) * Mục đớch, yêu cầu: - Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguồn gốc và quá tŕnh lịch sử, văn hóa của Vương quốc Chămpa và vương quốc Phù Nam, những thành tựu, thành tố của văn hóa Chămpa, Phù Nam, vị trí của nó trong tiến tŕnh lịch sử văn hóa Việt Nam. A. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Cuối thế kỷ XIX, những khám phá của khảo cổ học và việc tiếp xúc với bi kư ChamPa đă gây nên sự chú ư của các nhà nghiên cứu về lịch sử ChamPa và những lĩnh vực khác liên quan đến lịch sử. Thư mục của P.D.Lafont và của Lương Ninh (1992) đă cho biết con sè Ưt nhất là hơn 1000 tài liệu. Những học giả người Pháp là những người đầu tiên nghiên cứu lĩnh vực này. Có thể kể đến những nhà nghiên cứu xuất sắc trong các kĩnh vực khác nhau. Abel Bergaigne, E.Aymonier, L.Finot nghiên cứu về văn bia; E.M Durand nghiên cứu về dân téc học; về khảo cổ học có J.Y.Claeys và về nghệ thuật có H.Parmentier, và sau ông là Ph.Stern, Jean Boisselier…Trong lĩnh vực lịch sử, năm 1911, G.Maspero xuất bản cuốn Vương quốc cổ ChamPa. Đây là tác phẩm duy nhất viết về lịch sử ChamPa từ đầu cho đến năm 1471. G.Maspero viết lịch sử ChamPa theo vương triều, trong đó ông có đề cập đến những xung đột quân sự giữa ChamPa với các nước xung quanh như là một biểu hiện về tính hiếu chiến của người Chàm, mà ông giải thích là do những hạn chế về điều kiện tự nhiên. Có thể nói đây là một tài liệu có giá trị cao về mặt tư liệu, đặt nền móng cho việc nghiên cứu lịch sử ChamPa. Sau G.Maspero, J.Leuba viết Một vương quốc đă bị diệt vong – người Chàm và dân téc Chàm. Tác giả dựng lại lịch sử ChamPa và chủ yếu là lịch sử quan hệ để tŕnh bày quá tŕnh điệt vong của vương quốc cổ này. Một cách lư giải c̣n phiến diện, nhưng cũng chính v́ vậy mà tác phẩm chỉ đề cập đến những quan hệ về chiến tranh mà chủ yếu là quan hệ chiến tranh giữa ChamPa với Trung Quốc và Đại Việt. Năm 1944, G.Codes đề cập đến lịch sử ChamPa trong khuôn khổ của một tác phẩm viết chung về lịch sử cổ đại ở các nước Viễn Đông chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ên Độ. Ba năm sau, R.Stein công bố những nghiên cứu của ḿnh về thời kỳ đầu của ChamPa qua tác phẩm Nước Lâm Êp, vị trí và sự đóng góp của nó vào sự h́nh thành ChamPa và các quan hệ của nó với Trung Quốc. Trong đó, Stein đă tŕnh bày sự h́nh thành của Lâm Êp (Lin Yi) cổ đại và “sự tiến triển từ Lâm Êp đến ChamPa”, phân tích và chứng minh cả về mặt lịch sử  và về mặt ngôn ngữ. Sự nghiên cứu này đwocj bổ xung vào năm 1958 bởi Wang GungWu trong công tŕnh Nghiên cứu  về lịch sử cổ đại của con đường thương mại Trung Hoa ở biển Nam Trung Quốc. Có thể coi đây là tác phẩm đầu tiên đề cập đến con đường thương mại của Lâm Êp trong những thế kỷ đầu công nguyên. Ở Việt Nam, nghiên cứu về ChamPa không c̣n là một vấn đề mới mẻ. Đă có nhiều thế hệ học giả quan tâm nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực khảo cổ học. Hai thập niên cuối của thế kỷ XX, việc nghiên cứu di tích văn hoá vật chất đă đạt được những thành tựu đáng kể. Thông báo hàng năm của Viện Khảo cổ học luôn có những báo cáo mới, những kết quả nghiên cứu mới. Đây có thể coi nh­ là những tài liệu gốc, mang tính cập nhật cao được sử dụng trong Luận văn. Việc nghiên cứu ChamPa dưới góc độ dân téc học, nghệ thuật, văn hoá cũng đă đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Các công tŕnh nghiên cứu như Văn hoá ChamPa của Ngô văn Doanh, Văn hoá Chăm của Phan Xuân Biên và các cộng sự, Du khảo Văn hoá Chăm của Ngô Văn Doanh…đă trở nên khá quen thuộc.           Tại hội nghị ChamPa tổ chức tại Coopenhagen (23 tháng 5 năm 1987), trong báo cáo của ḿnh, B.P.Lafont đă nêu tóm tắt một số quan điểm của ông về mối quan hệ giữa ChamPa và các nước Đông Nam á. Nhiều mối quan hệ trên các lĩnh vực đă được ông đề cập tới và gợi ra những vấn đề thó vị, những hướng nghiên cứu theo chủ đề này. Tuy nhiên, dường như ông có phần cực đoan khi đánh giá quan hệ giữa ChamPa với Đại Việt chỉ đơn thuần là quan hệ chiến tranh và dẫn đến sự triệt tiêu về mặt văn hoá .           Anthony Reid cũng bàn đến vấn đề “ChamPa trong hệ thống thương mại biển Đông Nam á”, đề xuất một thể chế chính trị đa trung tâm ở ChamPa giống nh­ các vương quốc của người Nam Đảo vùng hải đảo. C̣n K.Hall th́ dành chương VII trong công tŕnh nghiên cứu của ḿnh là Thương mại biển và t́nh trạng phát triển của Đông Nam á cổ đại, thống kê những sản phẩm thương mại của ChamPa trong thư tịch cổ Trung Quốc và nhấn mạnh tầm quan trọng của vị trí bờ biển ChamPa đối với nền ngoại thương khu vực. Ngoài ra, dùa trên cơ sở sử liệu Trung Quốc và Việt Nam viết về tính hiếu chiến, giỏi thuyền chiến, thường xuyên cướp bóc Đại Việt từ đường biển của người Chàm, K.Hall c̣n cho rằng ở ChamPa cả nông nghiệp và mậu dịch đều không làm cho vương quốc giàu lên được, v́ thế mà vương quyền phải dùa trên hoạt động cướp bóc, và ông gọi ChamPa là một “quốc gia hải tặc”.                             CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC CHAMPA (Từ đầu cho đến thế kỷ XV)   I. Điều kiện tự nhiên miền Trung Việt Nam.           Xứ sở: Đất đai của Campa (Chiêm thành) xưa gồm từ Hoành Sơn (Quảng B́nh) đến B́nh Thuận. Đất hẹp, một mặt dựa vào dăy Trường Sơn, một mặt tiếp giáp bờ. Bờ bé lởm chởm, cú ớt đồng bằng. Vương quốc cỏ này có tên chữ Phạn là Nagara Campơ (Vương quốc Chiêm thành). Campơ là tên một loài hoa (và cây) thường thường là trắng, rất thơm. Trong Ấn Độ cổ đại, tờn đú chỉ một quốc gia ở vào quận Bhagalpua ngày nay. Theo phân vùng địa lư của nhà địa lư học Lê Bá Thảo, miền Trung Việt Nam (hay Trung bộ), tính từ Bắc Thanh Hoá đến Nam Phan Thiết, dài hơn 1500km. Diện tích toàn lănh thổ bằng 96.366 km2, 3/4  lănh thổ là núi rừng           Tảng nền địa-văn hoá miền Trung không hoàn toàn trùng với lănh thổ địa lư. Xét về văn hoá Khảo cổ học, từ trước sau Công nguyên, Thanh Nghệ Tĩnh thuộc không gian văn hoá Đông Sơn, không gian văn hoá Việt cổ. Theo các nhà nghiên cứu th́ B́nh-Trị-Thiên là khu đệm giữa văn hoá Đông Sơn và văn hoá Sa Huỳnh giai đoạn trước công nguyên rồi giữa văn hoá Việt và văn hoá Chăm thiên niên kỷ đầu Công nguyên.           Dưới góc độ địa-văn hoá, địa h́nh miền Trung hẹp chiều ngang Tây-Đông với giới hạn Trường Sơn Nam -Tây, biển khơi-Đông. NƠu mô h́nh hoá địa thế này chúng ta sẽ có một trục dọc hẹp được phân cách và nối nhau bởi những đèo, nhánh núi chạy cắt ngang từ dăy Trường Sơn trải dài theo chiều dọc[1]. Xét về mặt kiến tạo địa lư, vùng đất của vương quốc cổ ChamPa xưa có thể được chia ra làm bốn khu vực chính tương đương với bốn đồng bằng lớn: 1. Khu vực đồng bằng B́nh-Trị-Thiên; 2. Khu vực đồng bằng Nam-Ngăi-Định; 3. Khu vực đồng bằng Phú Yên-Khánh Hoà và 4. Khu vực đồng bằng Ninh Thuận-B́nh Thuận. Mỗi khu vực địa lư trên đều có những nét vừa rất chung và cũng vừa rất riêng cả về kiến tạo địa h́nh, địa lư lẫn khí hậu.                Ở phía bắc sau những bầu, phá và các cồn cát là một loạt những đồng bằng dài và hẹp của ba tỉnh: Quảng B́nh, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Trong đó, đồng bằng Thừa Thiên là đồng bằng rộng nhất trong vùng B́nh-Trị-Thiên (với diện tích khoảng 900km vuông).           Từ Nam đèo Hải Vân cho tới giáp với Phú Yên là cả một chuỗi đồng bằng lớn nhỏ nối đuôi nhau chạy từ Bắc xuống Nam – vùng đồng bằng Nam-Ngăi-Định. Hầu hết những đồng bằng lớn ở đây, xét về mặt kiến tạo, đều là những vùng biển cũ được phù xa sông và phù sa biển bồi đắp nên. Nếu tính từ bắc vào, đồng bằng đầu tiên mở ra ngay phía Nam Hải Vân là đồng bằng Quảng Nam nằm chẹt vào giữa hai khối núi lớn Hải Vân và Ngọc Linh. Vùng đồng bằng rộng lớn này vốn là một vùng biển cũ, được h́nh thành lên do nước biển rút, do vận động nâng lên của dăy Trường Sơn Nam và do phù sa bồi của sông Thu Bồn. Đồng bằng Quảng Nam mở rộng ra cả vùng cửa sông Hội An về phía biển và vùng sông Tam Kỳ ở phía Nam.           Vùng đồi nói sau lưng đồng bằng Quảng Nam không chỉ không hoang vu, cằn cỗi mà lại rộng lớn và ph́ nhiêu. Những đồi núi ở đây không quá cao (từ 200m đến 600m), có sườn thoai thoải và những thung lũng rộng được cấu tạo bằng phù sa cổ và phù sa mới           Tiếp ngay sau đồng bằng Quảng Nam là vùng đồng bằng Quảng Ngăi rộng chừng 1200km vuông, bao gồm các thung lũng sông Trà Bồng, Sông Trà Khúc và sông Vệ. Vùng đồi núi phía Tây của Quảng Ngăi cũng rất trù phú và có nhiều loại cây quư. Đặc biệt là vùng Trà Bồng có những rừng quế tự nhiên từ lâu đă nổi tiếng trong và ngoài nước[2].           Vùng B́nh Định cũng là vùng đất được cấu thành từ những đồng bằng kế tiếp nhau từ Bắc xuống Nam, và phân cách nhau bởi những khối núi. Đất phù sa của đồng bằng B́nh Định không chỉ màu mỡ mà c̣n được cả một mạng lưới sông ng̣i cung cấp nước. V́ thế đất đai ở đây rất phù hợp cho việc trồng lúa, mía, lạc, khoai dừa. C̣n vùng đồi núi phía Tây khá bằng phẳng và tươi tốt trù phú           Vùng đất Nam-Ngăi-Định c̣n có một vùng biển sâu nhiều cá và những cảng biển lớn, thuận tiện cho thuyền bè qua lại giao lưu, buôn bán. Tất cả những điều kiện tự nhiên ưu đăi đó từ xưa đă biến vùng đất này thành noi giàu có, cư dân đông đúc[3].           Từ phía Nam của tỉnh B́nh Định, dăy núi Trường Sơn tiến dần ra sát biển, khép vùng đồng bằng Nam-Ngăi-Định lại. Sau khối núi đèo Cù Mông, đất đai lại mở rộng ra thành đồng bằng Phú Yên trù phú. Về mặt địa h́nh, đồng bằng Phú Yên được hợp thành từ hai đồng bằng chính là: đồng bằng Tuy An ở phía Bắc có ḍng sông Cái chảy qua, và đồng bằng Tuy Hoà ở phía Nam có ḍng sông Ba (sông Đà Rằng) bồi đắp nên. ở phía Nam của các đồng bằng Phú Yên là một dải đồng bằng thuộc tỉnh Khánh Hoà, với đồng bằng Ninh Hoà, đồng bằng Nha Trang, đồng bằng Ba Ng̣i… Mặc dầu đất đai và khí hậu ở vùng Phú Yên, Khánh Hoà không thật thích hợp lắm cho việc canh tác nông nghiệp, nhưng vùng đất này lại được thiên nhiên ưu đăi cho có nhiều sản vật quư hiếm như cá biển, chim yến, cây trái, các loại gỗ quư, trong đó đặc biệt là trầm hương…Không phải ngẫu nhiên mà Khánh Hoà xưa được mệnh danh là xứ Trầm hương.           Khu đồng bằng cuối cùng của miền Trung và cũng là vùng đất cực Nam của vương quốc Champa cổ là vùng đồng bằng khô hạn Ninh Thuận – B́nh Thuận. Nơi đây có những đồng bằng nhỏ hẹp và khô cằn hơn so với các vùng khác, như đồng bằng Phan Rang, đồng bằng Tuy Phong (Ninh Thuận), đồng bằng Phan Rí (B́nh Thuận).           Mặc dầu có những thay đổi Ưt nhiều cả về cảnh quan địa lư lẫn khí hậu từ vùng này sang vùng khác, dải đồng bằng miền Trung từ đèo Ngang ở phía Bắc đến ṃi Kê Gà ở phía Nam vẫn có những nét chung, thống nhất của một khu vực địa lư. Đặc điểm nổi bật đầu tiên về kiến tạo địa h́nh và cảnh quan địa lư của miền đất này là sự gắn bó mật thiết với hai yếu tố núi và biển: Dăy Trường Sơn ở phía Tây và biển Đông ở phía Đông. Các đồng bằng không lớn và kế tiếp nhau chạy dài từ Bắc xuống Nam giữa một bên là núi với một bên là biển. ở nhiều nơi, ngay trên đồng bằng cũng rải rác lô nhô đồi và núi. C̣n dăy Trường Sơn th́ có lúc chạy ra tới sát biển làm cho các đồng bằng bị thu hẹp lại hoặc phân tách các đồng bằng ra với nhau. Cả một vùng biển dài không chỉ tác động đến khí hậu mà c̣n ảnh hưởng đến việc h́nh thành ra nhiều dạng địa h́nh đặc biệt ở miền Trung như các cồn cát duyên hải, các băi phu sa biển, vông và phá. Đặc điểm lớn thứ hai của vùng đồng bằng miền Trung là địa h́nh thiên nhiên của các ḍng sông ngắn. Do tính chất địa h́nh núi và biển gần như nằm sát nhau, các con sông ở đây đều ngắn, đều chủ yếu chảy theo hướng Tây-Đông từ núi xuống biển, và mỗi con sông đều là một hệ thống riêng rẽ. Những con sông này, cùng với đường bờ biển cao và khúc khuỷu ở miền Trung đă tạo thành những vịnh - cảng là nơi đậu thuyền rất tốt. Bờ biển miền Trung lồi lơm, ngoài bờ là những đảo, cụm đảo được h́nh thành trong quá tŕnh tạo sơn như: Ḥn Gió (Quảng B́nh), đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Lư Sơn-Cù Lao Ré (Quảng Ngăi), Ḥn Tre (Khánh Hoà), Phú Quư (Ninh-B́nh Thuận)…Những đảo này một mặt là b́nh phong ngăn chặn săng gió biển Đông, mặt khác chúng c̣n là tuyến đầu trong quá tŕnh giao thoa văn hoá khu vực và quốc tế, nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo, nối Bắc-Nam và Đông-Tây.           Mặc dù từ Bắc vào Nam, khí hậu có Ưt nhiều thay đổi qua các khu vực, nhưng về cơ bản, khí hậu miền Trung vẫn là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng Èm mưa nhiều, phù hợp với sự phát triển của nhiều loại động thực vật, và thuận lợi cho việc sinh sống của con người.           Chính đặc điểm địa h́nh và khí hậu đó đă tạo nên cả một thảm thực vật gần như thống nhất suốt dải đất miền Trung: thảm rừng phi lao, rừng thưa lá trên cát và đồi trọc ven biển, trảng cỏ thứ sinh, rừng kín thứ sinh. Dọc miền núi ở Trung Bộ ngày nay vẫn c̣n nhiều rừng có  nhiều loại gỗ quư Trên tảng nền môi sinh như vậy của miền Trung Việt Nam, đă từng tồn tại trong lịch sử những n̉n văn hoá rực rỡ, mà dấu Ên vật chất vẫn c̣n tồn tại đến ngày nay. Cư dân Sa Huỳnh đă có cái nh́n về biển, giao lưu xa và chặt chẽ với miền cao nguyên Thượng Lào-Ḳ Rạt và miền hải đảo Thái B́nh Dương, giao lưu với cư dân Đông Sơn và dân Đồng Nai theo cả đường bộ và đường ven biển.[4] Cũng trên chính mảnh đất Êy, đă từng chứng kiến sự ra đời và phát triển của một trong những vương quốc ra đời sớm nhất, có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong lịch sử cổ trung đại Đông Nam Á, đó là vương quốc Champa. Người Chàm cổ đă xây dựng được một cơ cấu kinh tế tổng hợp bao hàm nghề nông trồng lúa nước (hai mùa) dâu tằm – tám lứa kén/năm – bông và vải nhuộm nhiều màu, hoa màu, nghề rừng – khai thác lâm thổ sản: gỗ quư, quế, trầm hương…nghề thủ công: rèn sắt, dệt vải, lụa, chế tạo đồ thuỷ tinh, đá ngọc, khai khoáng (nhất là mỏ vàng) và làm đồ mĩ nghệ vàng bạc – phát triển nghề buôn bán đường biển và đường sông, đường núi. Cơ cấu kinh tế tổng hợp của Champa là sự kế tục và sự phát huy trên một tŕnh độ cao với một chất lượng mới cái cơ cấu có sẵn của phức hệ văn hoá Sa Huỳnh[5].   II. Mét số vấn đề về lịch sử vương quốc Champa. 1. Xứ sở, thực vật, động vật và dân cư Xứ sở: Đất đai của Campa (Chiêm thành) xưa gồm từ Hoành Sơn (Quảng B́nh) đến B́nh Thuận. Đất hẹp, một mặt dựa vào dăy Trường Sơn, một mặt tiếp giáp bờ. Bờ bé lởm chởm, cú ớt đồng bằng. Vương quốc cỏ này có tên chữ Phạn là Nagara Campơ (Vương quốc Chiêm thành). Campơ là tên một loài hoa (và cây) thường thường là trắng, rất thơm. Trong Ấn Độ cổ đại, tờn đú chỉ một quốc gia ở vào quận Bhagalpua ngày nay. Cái tên Campờ này được thấy ghi lần đầu tiên ở trên bia tại Mễ sơn của vua Cambhuvarman (Phạm Phàn Chí) sống vào năm629 công nguyên. Người ngoại quốc viết tờn đú bằng cách phiên âm mỗi người một khác: Mares Polo viết là Cyamba. Odoric de Pordenone viết là Campe. Aymonier viết là Tchampa, Beryaine viết là Campa, Finol và Maspero viết là Champa. Người Trung Quốc gọi bằng nhiều danh hiệu: Lâm ấp  Hoàn vương và Chiêm thành (Chiêm là phiên âm chữ Campa). Ta gọi theo Trung Quốc, thường gọi là Chăm. Thực vật: Trồng lúa, đụa, dưa hấu, kê, vừng, đay, ngô, hồ tiêu, cam, chuối, dừa, sen, cọ, gồi, dơu, bụng. Gỗ mun, đinh hương, bạch đàn, long năo, hồi hương, ḷ hội, mây, tre. Khoáng vật: vàng có nhiều (ở mỏ, trong ḍng sông), bạc, đồng, sắt, thiếc đều nhiều; ngọc lưu li, hổ phách (đồ cống); đá bồ tát (đá mài mịn); san hô, ngọc trai. Động vật: nhiều voi thuần dưỡng, ngà, tê giác, hổ, khỉ, tinh tinh (vượn), công, vẹt lông trắng (cống). Ḅ: đầu tiên không có ngựa, sau vua Trung Quốc tặng cho ngựa, mới gây giống.
0 Rating 6.1k+ views 0 likes 0 Comments
Read more