Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
Năm 1978, người dân ở khu vực di tích Đồng Dương (xã Bình Định, huyện Thăng Bình) trong lúc đào gạch bên chân tháp Sáng đã phát hiện bức tượng Chăm bằng đồng. Bức tượng màu đen nên những người đào bới tưởng là tượng đồng đen, liền bí mật đưa về nhà cất giấu. Khi bị thu giữ, có người đã… nhanh tay bẻ đi 2 chi tiết trên bức tượng, nhưng cuối cùng được UBND xã Bình Định thu và cất giữ đến nay. Ký ức tượng Chăm Tôi vẫn còn nhớ như in buổi chiều mùa đông năm 1978, thông tin người dân làng Đồng Dương đào được bức tượng đồng trong khu vực tháp Sáng sớm loan ra rồi đồn thổi đây là bức tượng bằng vàng hoặc bằng đồng đen, mà giá trị của nó nếu đem bán có thể “nuôi” được cả xã Bình Định thời đó trong vòng 10 năm! Bỏ học giữa chừng, tôi và nhóm bạn chạy về để mong tận mắt nhìn được bức tượng quý. Nhưng cuối cùng, tất cả đều thất vọng, bởi bức tượng sớm bị thu giữ và đưa lên xe chở về Đà Nẵng. Nhưng những người đào được bức tượng cũng đã “kịp” giữ lại búp sen và quả cau (gắn trên hai tay tượng), xem như chút an ủi tìm  được báu vật rồi bàn nhau đem bán… Tượng đá duy nhất còn sót lại nơi Phật viện Đồng Dương. Thông tin về hai hiện vật trên bức tượng được người dân giữ lại đến tai lãnh đạo UBND xã. Ngay lập tức chủ tịch UBND xã Huỳnh Thế Công yêu cầu công an xã lên điều tra và thu giữ. Búp sen và quả cau bằng đồng trên hai bàn tay của bức tượng được xã thu và bí mật đem về xã cất giữ. Lãnh đạo xã thời đó tin rằng đó là đồng đen có giá trị nên “kiên quyết” không trao cho tỉnh. Ngày đó, chỉ có duy nhất tôi “lợi dụng” chuyện ông ngoại họ làm lãnh đạo to nhất xã nên… lẻn được vào phòng, nghe lãnh đạo xã bàn bạc rằng bán hay giữ lại báu vật. Cuối cùng, hiện vật trên bức tượng Chăm được lưu giữ như một bảo vật quý giá làm tài sản cho địa phương. Hình ảnh tư liệu về bức tượng tìm thấy tại Đồng Dương năm 1978. “Nỗi khổ” của 7 đời chủ tịch Hai chi tiết gồm búp sen và quả cau (hình thù giống quả cau) được thu giữ từ những người dân phát hiện bức tượng đồng tại khu Phật viện Đồng Dương vào năm 1978 đã được chính quyền UBND xã Bình Định (cũ) thu giữ. Thú vị hơn, chúng đã trở thành “báu vật” truyền qua 7 đời chủ tịch của xã. Trên thực tế, UBND xã giữ lại hai hiện vật này nhưng chẳng có cơ quan nào hay biết và được giao cho Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã có trách nhiệm cất giữ, hết “đời” chủ tịch này đến “đời” chủ tịch khác. Chúng tôi vừa hẹn gặp với Chủ tịch UBND xã Bình Định Bắc Trà Tấn Túc, vị chủ tịch thứ 7 của xã kể từ ngày  xã cất giữ 2 hiện vật Chăm, và được ông Túc cho xem búp sen cùng quả cau ngay tại phòng làm việc của Bí thư Đảng ủy xã. Tất nhiên, điều kiện đưa ra là không được chụp ảnh. Thú thực, lần đầu tiên sau hơn 33 năm kể từ ngày bức tượng Chăm được phát hiện, có lẽ tôi là nhà báo đầu tiên có được may mắn chạm tay vào báu vật gây nhiều dư luận này. Hai hiện vật bằng đồng, màu đen, rất nặng. Ông Túc (mang tộc Trà của người Chăm) khẳng định: Hiện vật mà ông được giao nhiệm vụ cất giữ mỗi khi muốn trao lại phải có sự đồng ý của Đảng ủy và UBND xã. “Cất giữ hai hiện vật này cũng rất khổ, nhiều người cứ tưởng là vàng hay đồng đen quý hiếm nên việc cất giữ phải bí mật” - ông Túc tâm sự - “Nếu khu Phật viện Đồng Dương được trùng tu, và có nhà trưng bày để đưa bức tượng được phát hiện tại khu tháp về trưng bày, chúng tôi sẽ trả ngay để gắn trở lại trên hai tay của bức tượng. Chúng tôi không cất giữ làm của riêng. Bây giờ, khi bức tượng chưa được đưa về, thì chúng tôi kiên quyết không trao”. Bức tượng Chăm được tìm thấy tại Đồng Dương, hiện trưng bày ở Bảo tàng Chăm Đà Nẵng, bị thiếu hai hiện vật trên bàn tay. Những ngày gần đây, trên một số phương tiện thông tin đại chúng lại dẫn chi tiết cho rằng chính vị Chủ tịch UBND xã thời điểm đó đã nhanh tay “bẻ” lấy búp sen và quả cau trên lòng bàn tay bức tượng, cũng với hy vọng giữ chút tài sản cho địa phương. Nhưng với tư cách là người từng trực tiếp theo dõi câu chuyện này, chúng tôi khẳng định chính những người đào được bức tượng đã bẻ lấy hiện vật, sau đó chính quyền địa phương thu giữ… Ông Trương Văn Việt, nguyên Chủ tịch UBND xã Bình Định Bắc, cho biết khi ông bắt đầu làm chủ tịch, ngoài công việc bàn giao sổ sách còn có nội dung bàn giao hiện vật từ bức tượng cổ Đồng Dương. Việc cất giữ hai hiện vật này chỉ có Chủ tịch và Bí thư Đảng ủy xã biết. Nơi cất giữ cũng hoàn toàn bí mật. Đến đầu năm 2011, ông Việt chuyển công tác về huyện, các hiện vật lại bàn giao cho đương kim chủ tịch xã Trà Tấn Túc. Tính đến nay, “bảo vật” này được xã bí mật giữ lại sau khi bàn giao bức tượng cho UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ) vào năm 1978 đã qua 7 vị Chủ tịch UBND xã. “Hồi tui còn làm chủ tịch, chuyện 2 hiện vật bằng đồng từng được đưa ra họp bàn nên trao lại cho bảo tàng cất giữ. Vì nó bằng đồng, chỉ có giá trị khảo cổ học, xã không nên cất giữ. Nếu để mất hoặc thất lạc thì sẽ mang tiếng với dân vì ai cũng nghĩ nó là vàng...” - ông Việt kể. Còn ông Nguyễn Đình Thiệp, nguyên Chủ tịch UBND xã Bình Định, thì kể: “Ngày tui làm chủ tịch xã, cứ lo cất giữ và bảo quản hiện vật mà mấy đời chủ tịch trước để lại. Nếu sơ sẩy để mất là coi như mang tiếng cả đời”. Chúng tôi cũng tìm gặp nhiều chủ tịch xã đã nghỉ hưu để hỏi chuyện về chi tiết giữ lại từ bức tượng cổ, ai cũng thở dài. Với họ, mối lo bảo toàn hiện vật cứ luôn canh cánh và luôn phải đau đầu tính chuyện cất giữ… NGUYỄN HOÀNG
0 Rating 284 views 0 likes 0 Comments
Read more
Năm 1978, người dân ở khu vực di tích Đồng Dương (xã Bình Định, huyện Thăng Bình) trong lúc đào gạch bên chân tháp Sáng đã phát hiện bức tượng Chăm bằng đồng. Bức tượng màu đen nên những người đào bới tưởng là tượng đồng đen, liền bí mật đưa về nhà cất giấu. Khi bị thu giữ, có người đã… nhanh tay bẻ đi 2 chi tiết trên bức tượng, nhưng cuối cùng được UBND xã Bình Định thu và cất giữ đến nay. Ký ức tượng Chăm Tôi vẫn còn nhớ như in buổi chiều mùa đông năm 1978, thông tin người dân làng Đồng Dương đào được bức tượng đồng trong khu vực tháp Sáng sớm loan ra rồi đồn thổi đây là bức tượng bằng vàng hoặc bằng đồng đen, mà giá trị của nó nếu đem bán có thể “nuôi” được cả xã Bình Định thời đó trong vòng 10 năm! Bỏ học giữa chừng, tôi và nhóm bạn chạy về để mong tận mắt nhìn được bức tượng quý. Nhưng cuối cùng, tất cả đều thất vọng, bởi bức tượng sớm bị thu giữ và đưa lên xe chở về Đà Nẵng. Nhưng những người đào được bức tượng cũng đã “kịp” giữ lại búp sen và quả cau (gắn trên hai tay tượng), xem như chút an ủi tìm  được báu vật rồi bàn nhau đem bán… Tượng đá duy nhất còn sót lại nơi Phật viện Đồng Dương. Thông tin về hai hiện vật trên bức tượng được người dân giữ lại đến tai lãnh đạo UBND xã. Ngay lập tức chủ tịch UBND xã Huỳnh Thế Công yêu cầu công an xã lên điều tra và thu giữ. Búp sen và quả cau bằng đồng trên hai bàn tay của bức tượng được xã thu và bí mật đem về xã cất giữ. Lãnh đạo xã thời đó tin rằng đó là đồng đen có giá trị nên “kiên quyết” không trao cho tỉnh. Ngày đó, chỉ có duy nhất tôi “lợi dụng” chuyện ông ngoại họ làm lãnh đạo to nhất xã nên… lẻn được vào phòng, nghe lãnh đạo xã bàn bạc rằng bán hay giữ lại báu vật. Cuối cùng, hiện vật trên bức tượng Chăm được lưu giữ như một bảo vật quý giá làm tài sản cho địa phương. Hình ảnh tư liệu về bức tượng tìm thấy tại Đồng Dương năm 1978. “Nỗi khổ” của 7 đời chủ tịch Hai chi tiết gồm búp sen và quả cau (hình thù giống quả cau) được thu giữ từ những người dân phát hiện bức tượng đồng tại khu Phật viện Đồng Dương vào năm 1978 đã được chính quyền UBND xã Bình Định (cũ) thu giữ. Thú vị hơn, chúng đã trở thành “báu vật” truyền qua 7 đời chủ tịch của xã. Trên thực tế, UBND xã giữ lại hai hiện vật này nhưng chẳng có cơ quan nào hay biết và được giao cho Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã có trách nhiệm cất giữ, hết “đời” chủ tịch này đến “đời” chủ tịch khác. Chúng tôi vừa hẹn gặp với Chủ tịch UBND xã Bình Định Bắc Trà Tấn Túc, vị chủ tịch thứ 7 của xã kể từ ngày  xã cất giữ 2 hiện vật Chăm, và được ông Túc cho xem búp sen cùng quả cau ngay tại phòng làm việc của Bí thư Đảng ủy xã. Tất nhiên, điều kiện đưa ra là không được chụp ảnh. Thú thực, lần đầu tiên sau hơn 33 năm kể từ ngày bức tượng Chăm được phát hiện, có lẽ tôi là nhà báo đầu tiên có được may mắn chạm tay vào báu vật gây nhiều dư luận này. Hai hiện vật bằng đồng, màu đen, rất nặng. Ông Túc (mang tộc Trà của người Chăm) khẳng định: Hiện vật mà ông được giao nhiệm vụ cất giữ mỗi khi muốn trao lại phải có sự đồng ý của Đảng ủy và UBND xã. “Cất giữ hai hiện vật này cũng rất khổ, nhiều người cứ tưởng là vàng hay đồng đen quý hiếm nên việc cất giữ phải bí mật” - ông Túc tâm sự - “Nếu khu Phật viện Đồng Dương được trùng tu, và có nhà trưng bày để đưa bức tượng được phát hiện tại khu tháp về trưng bày, chúng tôi sẽ trả ngay để gắn trở lại trên hai tay của bức tượng. Chúng tôi không cất giữ làm của riêng. Bây giờ, khi bức tượng chưa được đưa về, thì chúng tôi kiên quyết không trao”. Bức tượng Chăm được tìm thấy tại Đồng Dương, hiện trưng bày ở Bảo tàng Chăm Đà Nẵng, bị thiếu hai hiện vật trên bàn tay. Những ngày gần đây, trên một số phương tiện thông tin đại chúng lại dẫn chi tiết cho rằng chính vị Chủ tịch UBND xã thời điểm đó đã nhanh tay “bẻ” lấy búp sen và quả cau trên lòng bàn tay bức tượng, cũng với hy vọng giữ chút tài sản cho địa phương. Nhưng với tư cách là người từng trực tiếp theo dõi câu chuyện này, chúng tôi khẳng định chính những người đào được bức tượng đã bẻ lấy hiện vật, sau đó chính quyền địa phương thu giữ… Ông Trương Văn Việt, nguyên Chủ tịch UBND xã Bình Định Bắc, cho biết khi ông bắt đầu làm chủ tịch, ngoài công việc bàn giao sổ sách còn có nội dung bàn giao hiện vật từ bức tượng cổ Đồng Dương. Việc cất giữ hai hiện vật này chỉ có Chủ tịch và Bí thư Đảng ủy xã biết. Nơi cất giữ cũng hoàn toàn bí mật. Đến đầu năm 2011, ông Việt chuyển công tác về huyện, các hiện vật lại bàn giao cho đương kim chủ tịch xã Trà Tấn Túc. Tính đến nay, “bảo vật” này được xã bí mật giữ lại sau khi bàn giao bức tượng cho UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ) vào năm 1978 đã qua 7 vị Chủ tịch UBND xã. “Hồi tui còn làm chủ tịch, chuyện 2 hiện vật bằng đồng từng được đưa ra họp bàn nên trao lại cho bảo tàng cất giữ. Vì nó bằng đồng, chỉ có giá trị khảo cổ học, xã không nên cất giữ. Nếu để mất hoặc thất lạc thì sẽ mang tiếng với dân vì ai cũng nghĩ nó là vàng...” - ông Việt kể. Còn ông Nguyễn Đình Thiệp, nguyên Chủ tịch UBND xã Bình Định, thì kể: “Ngày tui làm chủ tịch xã, cứ lo cất giữ và bảo quản hiện vật mà mấy đời chủ tịch trước để lại. Nếu sơ sẩy để mất là coi như mang tiếng cả đời”. Chúng tôi cũng tìm gặp nhiều chủ tịch xã đã nghỉ hưu để hỏi chuyện về chi tiết giữ lại từ bức tượng cổ, ai cũng thở dài. Với họ, mối lo bảo toàn hiện vật cứ luôn canh cánh và luôn phải đau đầu tính chuyện cất giữ… NGUYỄN HOÀNG
0 Rating 284 views 0 likes 0 Comments
Read more
Năm 1978, người dân ở khu vực di tích Đồng Dương (xã Bình Định, huyện Thăng Bình) trong lúc đào gạch bên chân tháp Sáng đã phát hiện bức tượng Chăm bằng đồng. Bức tượng màu đen nên những người đào bới tưởng là tượng đồng đen, liền bí mật đưa về nhà cất giấu. Khi bị thu giữ, có người đã… nhanh tay bẻ đi 2 chi tiết trên bức tượng, nhưng cuối cùng được UBND xã Bình Định thu và cất giữ đến nay. Ký ức tượng Chăm Tôi vẫn còn nhớ như in buổi chiều mùa đông năm 1978, thông tin người dân làng Đồng Dương đào được bức tượng đồng trong khu vực tháp Sáng sớm loan ra rồi đồn thổi đây là bức tượng bằng vàng hoặc bằng đồng đen, mà giá trị của nó nếu đem bán có thể “nuôi” được cả xã Bình Định thời đó trong vòng 10 năm! Bỏ học giữa chừng, tôi và nhóm bạn chạy về để mong tận mắt nhìn được bức tượng quý. Nhưng cuối cùng, tất cả đều thất vọng, bởi bức tượng sớm bị thu giữ và đưa lên xe chở về Đà Nẵng. Nhưng những người đào được bức tượng cũng đã “kịp” giữ lại búp sen và quả cau (gắn trên hai tay tượng), xem như chút an ủi tìm  được báu vật rồi bàn nhau đem bán… Tượng đá duy nhất còn sót lại nơi Phật viện Đồng Dương. Thông tin về hai hiện vật trên bức tượng được người dân giữ lại đến tai lãnh đạo UBND xã. Ngay lập tức chủ tịch UBND xã Huỳnh Thế Công yêu cầu công an xã lên điều tra và thu giữ. Búp sen và quả cau bằng đồng trên hai bàn tay của bức tượng được xã thu và bí mật đem về xã cất giữ. Lãnh đạo xã thời đó tin rằng đó là đồng đen có giá trị nên “kiên quyết” không trao cho tỉnh. Ngày đó, chỉ có duy nhất tôi “lợi dụng” chuyện ông ngoại họ làm lãnh đạo to nhất xã nên… lẻn được vào phòng, nghe lãnh đạo xã bàn bạc rằng bán hay giữ lại báu vật. Cuối cùng, hiện vật trên bức tượng Chăm được lưu giữ như một bảo vật quý giá làm tài sản cho địa phương. Hình ảnh tư liệu về bức tượng tìm thấy tại Đồng Dương năm 1978. “Nỗi khổ” của 7 đời chủ tịch Hai chi tiết gồm búp sen và quả cau (hình thù giống quả cau) được thu giữ từ những người dân phát hiện bức tượng đồng tại khu Phật viện Đồng Dương vào năm 1978 đã được chính quyền UBND xã Bình Định (cũ) thu giữ. Thú vị hơn, chúng đã trở thành “báu vật” truyền qua 7 đời chủ tịch của xã. Trên thực tế, UBND xã giữ lại hai hiện vật này nhưng chẳng có cơ quan nào hay biết và được giao cho Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã có trách nhiệm cất giữ, hết “đời” chủ tịch này đến “đời” chủ tịch khác. Chúng tôi vừa hẹn gặp với Chủ tịch UBND xã Bình Định Bắc Trà Tấn Túc, vị chủ tịch thứ 7 của xã kể từ ngày  xã cất giữ 2 hiện vật Chăm, và được ông Túc cho xem búp sen cùng quả cau ngay tại phòng làm việc của Bí thư Đảng ủy xã. Tất nhiên, điều kiện đưa ra là không được chụp ảnh. Thú thực, lần đầu tiên sau hơn 33 năm kể từ ngày bức tượng Chăm được phát hiện, có lẽ tôi là nhà báo đầu tiên có được may mắn chạm tay vào báu vật gây nhiều dư luận này. Hai hiện vật bằng đồng, màu đen, rất nặng. Ông Túc (mang tộc Trà của người Chăm) khẳng định: Hiện vật mà ông được giao nhiệm vụ cất giữ mỗi khi muốn trao lại phải có sự đồng ý của Đảng ủy và UBND xã. “Cất giữ hai hiện vật này cũng rất khổ, nhiều người cứ tưởng là vàng hay đồng đen quý hiếm nên việc cất giữ phải bí mật” - ông Túc tâm sự - “Nếu khu Phật viện Đồng Dương được trùng tu, và có nhà trưng bày để đưa bức tượng được phát hiện tại khu tháp về trưng bày, chúng tôi sẽ trả ngay để gắn trở lại trên hai tay của bức tượng. Chúng tôi không cất giữ làm của riêng. Bây giờ, khi bức tượng chưa được đưa về, thì chúng tôi kiên quyết không trao”. Bức tượng Chăm được tìm thấy tại Đồng Dương, hiện trưng bày ở Bảo tàng Chăm Đà Nẵng, bị thiếu hai hiện vật trên bàn tay. Những ngày gần đây, trên một số phương tiện thông tin đại chúng lại dẫn chi tiết cho rằng chính vị Chủ tịch UBND xã thời điểm đó đã nhanh tay “bẻ” lấy búp sen và quả cau trên lòng bàn tay bức tượng, cũng với hy vọng giữ chút tài sản cho địa phương. Nhưng với tư cách là người từng trực tiếp theo dõi câu chuyện này, chúng tôi khẳng định chính những người đào được bức tượng đã bẻ lấy hiện vật, sau đó chính quyền địa phương thu giữ… Ông Trương Văn Việt, nguyên Chủ tịch UBND xã Bình Định Bắc, cho biết khi ông bắt đầu làm chủ tịch, ngoài công việc bàn giao sổ sách còn có nội dung bàn giao hiện vật từ bức tượng cổ Đồng Dương. Việc cất giữ hai hiện vật này chỉ có Chủ tịch và Bí thư Đảng ủy xã biết. Nơi cất giữ cũng hoàn toàn bí mật. Đến đầu năm 2011, ông Việt chuyển công tác về huyện, các hiện vật lại bàn giao cho đương kim chủ tịch xã Trà Tấn Túc. Tính đến nay, “bảo vật” này được xã bí mật giữ lại sau khi bàn giao bức tượng cho UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ) vào năm 1978 đã qua 7 vị Chủ tịch UBND xã. “Hồi tui còn làm chủ tịch, chuyện 2 hiện vật bằng đồng từng được đưa ra họp bàn nên trao lại cho bảo tàng cất giữ. Vì nó bằng đồng, chỉ có giá trị khảo cổ học, xã không nên cất giữ. Nếu để mất hoặc thất lạc thì sẽ mang tiếng với dân vì ai cũng nghĩ nó là vàng...” - ông Việt kể. Còn ông Nguyễn Đình Thiệp, nguyên Chủ tịch UBND xã Bình Định, thì kể: “Ngày tui làm chủ tịch xã, cứ lo cất giữ và bảo quản hiện vật mà mấy đời chủ tịch trước để lại. Nếu sơ sẩy để mất là coi như mang tiếng cả đời”. Chúng tôi cũng tìm gặp nhiều chủ tịch xã đã nghỉ hưu để hỏi chuyện về chi tiết giữ lại từ bức tượng cổ, ai cũng thở dài. Với họ, mối lo bảo toàn hiện vật cứ luôn canh cánh và luôn phải đau đầu tính chuyện cất giữ… NGUYỄN HOÀNG
0 Rating 284 views 0 likes 0 Comments
Read more
Năm 1978, người dân ở khu vực di tích Đồng Dương (xã Bình Định, huyện Thăng Bình) trong lúc đào gạch bên chân tháp Sáng đã phát hiện bức tượng Chăm bằng đồng. Bức tượng màu đen nên những người đào bới tưởng là tượng đồng đen, liền bí mật đưa về nhà cất giấu. Khi bị thu giữ, có người đã… nhanh tay bẻ đi 2 chi tiết trên bức tượng, nhưng cuối cùng được UBND xã Bình Định thu và cất giữ đến nay. Ký ức tượng Chăm Tôi vẫn còn nhớ như in buổi chiều mùa đông năm 1978, thông tin người dân làng Đồng Dương đào được bức tượng đồng trong khu vực tháp Sáng sớm loan ra rồi đồn thổi đây là bức tượng bằng vàng hoặc bằng đồng đen, mà giá trị của nó nếu đem bán có thể “nuôi” được cả xã Bình Định thời đó trong vòng 10 năm! Bỏ học giữa chừng, tôi và nhóm bạn chạy về để mong tận mắt nhìn được bức tượng quý. Nhưng cuối cùng, tất cả đều thất vọng, bởi bức tượng sớm bị thu giữ và đưa lên xe chở về Đà Nẵng. Nhưng những người đào được bức tượng cũng đã “kịp” giữ lại búp sen và quả cau (gắn trên hai tay tượng), xem như chút an ủi tìm  được báu vật rồi bàn nhau đem bán… Tượng đá duy nhất còn sót lại nơi Phật viện Đồng Dương. Thông tin về hai hiện vật trên bức tượng được người dân giữ lại đến tai lãnh đạo UBND xã. Ngay lập tức chủ tịch UBND xã Huỳnh Thế Công yêu cầu công an xã lên điều tra và thu giữ. Búp sen và quả cau bằng đồng trên hai bàn tay của bức tượng được xã thu và bí mật đem về xã cất giữ. Lãnh đạo xã thời đó tin rằng đó là đồng đen có giá trị nên “kiên quyết” không trao cho tỉnh. Ngày đó, chỉ có duy nhất tôi “lợi dụng” chuyện ông ngoại họ làm lãnh đạo to nhất xã nên… lẻn được vào phòng, nghe lãnh đạo xã bàn bạc rằng bán hay giữ lại báu vật. Cuối cùng, hiện vật trên bức tượng Chăm được lưu giữ như một bảo vật quý giá làm tài sản cho địa phương. Hình ảnh tư liệu về bức tượng tìm thấy tại Đồng Dương năm 1978. “Nỗi khổ” của 7 đời chủ tịch Hai chi tiết gồm búp sen và quả cau (hình thù giống quả cau) được thu giữ từ những người dân phát hiện bức tượng đồng tại khu Phật viện Đồng Dương vào năm 1978 đã được chính quyền UBND xã Bình Định (cũ) thu giữ. Thú vị hơn, chúng đã trở thành “báu vật” truyền qua 7 đời chủ tịch của xã. Trên thực tế, UBND xã giữ lại hai hiện vật này nhưng chẳng có cơ quan nào hay biết và được giao cho Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã có trách nhiệm cất giữ, hết “đời” chủ tịch này đến “đời” chủ tịch khác. Chúng tôi vừa hẹn gặp với Chủ tịch UBND xã Bình Định Bắc Trà Tấn Túc, vị chủ tịch thứ 7 của xã kể từ ngày  xã cất giữ 2 hiện vật Chăm, và được ông Túc cho xem búp sen cùng quả cau ngay tại phòng làm việc của Bí thư Đảng ủy xã. Tất nhiên, điều kiện đưa ra là không được chụp ảnh. Thú thực, lần đầu tiên sau hơn 33 năm kể từ ngày bức tượng Chăm được phát hiện, có lẽ tôi là nhà báo đầu tiên có được may mắn chạm tay vào báu vật gây nhiều dư luận này. Hai hiện vật bằng đồng, màu đen, rất nặng. Ông Túc (mang tộc Trà của người Chăm) khẳng định: Hiện vật mà ông được giao nhiệm vụ cất giữ mỗi khi muốn trao lại phải có sự đồng ý của Đảng ủy và UBND xã. “Cất giữ hai hiện vật này cũng rất khổ, nhiều người cứ tưởng là vàng hay đồng đen quý hiếm nên việc cất giữ phải bí mật” - ông Túc tâm sự - “Nếu khu Phật viện Đồng Dương được trùng tu, và có nhà trưng bày để đưa bức tượng được phát hiện tại khu tháp về trưng bày, chúng tôi sẽ trả ngay để gắn trở lại trên hai tay của bức tượng. Chúng tôi không cất giữ làm của riêng. Bây giờ, khi bức tượng chưa được đưa về, thì chúng tôi kiên quyết không trao”. Bức tượng Chăm được tìm thấy tại Đồng Dương, hiện trưng bày ở Bảo tàng Chăm Đà Nẵng, bị thiếu hai hiện vật trên bàn tay. Những ngày gần đây, trên một số phương tiện thông tin đại chúng lại dẫn chi tiết cho rằng chính vị Chủ tịch UBND xã thời điểm đó đã nhanh tay “bẻ” lấy búp sen và quả cau trên lòng bàn tay bức tượng, cũng với hy vọng giữ chút tài sản cho địa phương. Nhưng với tư cách là người từng trực tiếp theo dõi câu chuyện này, chúng tôi khẳng định chính những người đào được bức tượng đã bẻ lấy hiện vật, sau đó chính quyền địa phương thu giữ… Ông Trương Văn Việt, nguyên Chủ tịch UBND xã Bình Định Bắc, cho biết khi ông bắt đầu làm chủ tịch, ngoài công việc bàn giao sổ sách còn có nội dung bàn giao hiện vật từ bức tượng cổ Đồng Dương. Việc cất giữ hai hiện vật này chỉ có Chủ tịch và Bí thư Đảng ủy xã biết. Nơi cất giữ cũng hoàn toàn bí mật. Đến đầu năm 2011, ông Việt chuyển công tác về huyện, các hiện vật lại bàn giao cho đương kim chủ tịch xã Trà Tấn Túc. Tính đến nay, “bảo vật” này được xã bí mật giữ lại sau khi bàn giao bức tượng cho UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ) vào năm 1978 đã qua 7 vị Chủ tịch UBND xã. “Hồi tui còn làm chủ tịch, chuyện 2 hiện vật bằng đồng từng được đưa ra họp bàn nên trao lại cho bảo tàng cất giữ. Vì nó bằng đồng, chỉ có giá trị khảo cổ học, xã không nên cất giữ. Nếu để mất hoặc thất lạc thì sẽ mang tiếng với dân vì ai cũng nghĩ nó là vàng...” - ông Việt kể. Còn ông Nguyễn Đình Thiệp, nguyên Chủ tịch UBND xã Bình Định, thì kể: “Ngày tui làm chủ tịch xã, cứ lo cất giữ và bảo quản hiện vật mà mấy đời chủ tịch trước để lại. Nếu sơ sẩy để mất là coi như mang tiếng cả đời”. Chúng tôi cũng tìm gặp nhiều chủ tịch xã đã nghỉ hưu để hỏi chuyện về chi tiết giữ lại từ bức tượng cổ, ai cũng thở dài. Với họ, mối lo bảo toàn hiện vật cứ luôn canh cánh và luôn phải đau đầu tính chuyện cất giữ… NGUYỄN HOÀNG
0 Rating 284 views 0 likes 0 Comments
Read more