Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On June 2, 2012
Người Việt trong quá trình mở rộng lãnh thổ và tiến về phương Nam, đã từng bước thay thế người Chăm trở thành chủ nhân của dải đất duyên hải miền Trung ngày nay.   Trong quá trình đó, người Việt đã tiếp nhận và nối tiếp các mối quan hệ thương mại, duy trì các thương cảng và phát triển nên hải thương vốn có từ thời Vương quốc Champa. Từ đó dẫn đến sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang thương cảng Việt mà điển hình là thương cảng Thi Nại – Nước Mặn (Bình Định). Vijaya từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV, với vị thế là trung tâm chính trị, văn hóa và kinh tế của vương quốc Champa đã phát triển rất thịnh đạt. Những tòa thành kiên cố, những đền tháp tôn giáo, những thương cảng ven biển… đã được xây dựng. Trong một tổng thể Vijaya tương đối hoàn chỉnh ấy, thương cảng Thi Nại đã trở thành quốc cảng và là cửa ngõ quan trọng nhất hướng ra thế giới bên ngoài của Vương quốc Champa. Thương cảng Thi Nại Với vị trí nằm trên con đường hàng hải quốc tế, Thi Nại đã có mối quan hệ với nhiều khu vực trong nước và các quốc gia láng giềng. Thương cảng Thi Nại của Vương quốc Champa đã trở thành một điểm đến quen thuộc của các thương thuyền trên tuyến hải thương khu vực, đặc biệt, Thi Nại đã trở thành điểm kết nối mang tính chiến lược giữa Trung Quốc với thế giới Đông Nam và Tây Nam Á.   Đầm Thi Nại Sau hơn hai thế kỷ, Thi Nại gần như bị bỏ hoang phế, đến thời chúa Nguyễn, với chính sách cởi mở trọng thị với các thương nhân ngoại quốc đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản trong việc trao đổi hàng hóa, thương cảng Thi Nại xưa đã mau chóng phục hưng trở lại, thành một thương cảng sầm uất của vùng Đàng Trong thời bấy giờ với cái tên mới “Nước Mặn”. Thương cảng Nước Mặn hình thành đầu thế kỷ XVI, phát triển đỉnh cao trong thế kỷ XVII, nằm trên đồng bằng cuối hạ lưu sông Côn, thuộc thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Nước Mặn nằm tại phủ Quy Nhơn – một phủ giàu có của Đàng Trong. Sản vật có nhiều loại như: trầm hương, tốc hương, sừng tê, vàng bạc, đồi mồi, châu báu, sáp ông, đường, mật, dầu, sơn, cau tươi, hồ tiêu, gỗ, thóc lúa… Không những thế, Phủ Quy Nhơn lại nằm gần các phủ Phú Yên, Bình Khang, Dinh Nha Trang. Sự phong phú của các sản vật tự nhiên đã mang lại nguồn hàng dồi dào, có giá trị, thu hút sự có mặt của các thương nhân, tàu buôn tại khu vực này. Nơi đây đã trở thành một cửa khẩu thương mại quan trọng trong vùng Đông Nam Á và là một thương trạm quan trọng trên “Con đường gốm sứ” ở vùng biển Tây Nam Thái Bình Dương trong thời đại Đại thương mại. Phố cảng Nước Mặn Thương cảng Nước Mặn, từ vị thế là một quốc cảng của Vương quốc Champa xưa, đã thành một thương cảng trung tâm vùng dưới thời các chúa Nguyễn Đàng Trong. Nước Mặn có vai trò quan trọng trên con đường tiến về phương Nam của các chúa Nguyễn, nắm vị thế là trung tâm kết nối với biển lục địa, giữa vùng cao nguyên trù phú với đồng bằng và vùng biển phía đông. Cũng giống như các thương cảng khác ở miền Trung, sự phát triển của thương cảng Nước Mặn gắn liền với vai trò của các thương nhân Hoa kiều. Bên cạnh đó còn có các thương nhân Nhật Bản, phương Tây. Sự hiện diện và tham gia của các thương nhân ngoại quốc đã mang lại sức sống cho không chỉ thương cảng Nước Mặn mà còn cho cả các thương cảng Đàng Trong khác như Hội An, Thanh Hà. Họ đã trở thành cầu nối hiệu quả giữa thị trường trong nước với thế giới bên ngoài.   Cảng Quy Nhơn Người Chăm và Vương quốc Champa trong lịch sử đã có sự phát triển hải thương lâu dài, được ghi nhận là một “vương quốc biển” hay “thể chế biển” điển hình trong lịch sử Đông Nam Á cổ trung đại. Từ thế kỷ XVI -XVIII đã diễn ra sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang Việt với trường hợp Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn… Thương cảng Nước Mặn đã nối tiếp lợi thế vốn có từ thời Thi Nại để trở thành một thương cảng trọng yếu của xứ Đàng Trong với những sứ mệnh và vai trò lịch sử đặc biệt của mình trong việc phát triển ngoại thương và mở mang lãnh thổ người Việt về phương Nam. Lê Khiêm tổng hợp Nguồn: Đỗ Trường Giang, Sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang Việt (trường hợp Thi Nại – Nước Mặn). NCĐNÁ 2008, số 8, tr. 71 – 76. Nguồn:Gulpataom.com (theo http://www.baotanglichsu.vn)
0 Rating 621 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2012
Người Việt trong quá trình mở rộng lãnh thổ và tiến về phương Nam, đã từng bước thay thế người Chăm trở thành chủ nhân của dải đất duyên hải miền Trung ngày nay.   Trong quá trình đó, người Việt đã tiếp nhận và nối tiếp các mối quan hệ thương mại, duy trì các thương cảng và phát triển nên hải thương vốn có từ thời Vương quốc Champa. Từ đó dẫn đến sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang thương cảng Việt mà điển hình là thương cảng Thi Nại – Nước Mặn (Bình Định). Vijaya từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV, với vị thế là trung tâm chính trị, văn hóa và kinh tế của vương quốc Champa đã phát triển rất thịnh đạt. Những tòa thành kiên cố, những đền tháp tôn giáo, những thương cảng ven biển… đã được xây dựng. Trong một tổng thể Vijaya tương đối hoàn chỉnh ấy, thương cảng Thi Nại đã trở thành quốc cảng và là cửa ngõ quan trọng nhất hướng ra thế giới bên ngoài của Vương quốc Champa. Thương cảng Thi Nại Với vị trí nằm trên con đường hàng hải quốc tế, Thi Nại đã có mối quan hệ với nhiều khu vực trong nước và các quốc gia láng giềng. Thương cảng Thi Nại của Vương quốc Champa đã trở thành một điểm đến quen thuộc của các thương thuyền trên tuyến hải thương khu vực, đặc biệt, Thi Nại đã trở thành điểm kết nối mang tính chiến lược giữa Trung Quốc với thế giới Đông Nam và Tây Nam Á.   Đầm Thi Nại Sau hơn hai thế kỷ, Thi Nại gần như bị bỏ hoang phế, đến thời chúa Nguyễn, với chính sách cởi mở trọng thị với các thương nhân ngoại quốc đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản trong việc trao đổi hàng hóa, thương cảng Thi Nại xưa đã mau chóng phục hưng trở lại, thành một thương cảng sầm uất của vùng Đàng Trong thời bấy giờ với cái tên mới “Nước Mặn”. Thương cảng Nước Mặn hình thành đầu thế kỷ XVI, phát triển đỉnh cao trong thế kỷ XVII, nằm trên đồng bằng cuối hạ lưu sông Côn, thuộc thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Nước Mặn nằm tại phủ Quy Nhơn – một phủ giàu có của Đàng Trong. Sản vật có nhiều loại như: trầm hương, tốc hương, sừng tê, vàng bạc, đồi mồi, châu báu, sáp ông, đường, mật, dầu, sơn, cau tươi, hồ tiêu, gỗ, thóc lúa… Không những thế, Phủ Quy Nhơn lại nằm gần các phủ Phú Yên, Bình Khang, Dinh Nha Trang. Sự phong phú của các sản vật tự nhiên đã mang lại nguồn hàng dồi dào, có giá trị, thu hút sự có mặt của các thương nhân, tàu buôn tại khu vực này. Nơi đây đã trở thành một cửa khẩu thương mại quan trọng trong vùng Đông Nam Á và là một thương trạm quan trọng trên “Con đường gốm sứ” ở vùng biển Tây Nam Thái Bình Dương trong thời đại Đại thương mại. Phố cảng Nước Mặn Thương cảng Nước Mặn, từ vị thế là một quốc cảng của Vương quốc Champa xưa, đã thành một thương cảng trung tâm vùng dưới thời các chúa Nguyễn Đàng Trong. Nước Mặn có vai trò quan trọng trên con đường tiến về phương Nam của các chúa Nguyễn, nắm vị thế là trung tâm kết nối với biển lục địa, giữa vùng cao nguyên trù phú với đồng bằng và vùng biển phía đông. Cũng giống như các thương cảng khác ở miền Trung, sự phát triển của thương cảng Nước Mặn gắn liền với vai trò của các thương nhân Hoa kiều. Bên cạnh đó còn có các thương nhân Nhật Bản, phương Tây. Sự hiện diện và tham gia của các thương nhân ngoại quốc đã mang lại sức sống cho không chỉ thương cảng Nước Mặn mà còn cho cả các thương cảng Đàng Trong khác như Hội An, Thanh Hà. Họ đã trở thành cầu nối hiệu quả giữa thị trường trong nước với thế giới bên ngoài.   Cảng Quy Nhơn Người Chăm và Vương quốc Champa trong lịch sử đã có sự phát triển hải thương lâu dài, được ghi nhận là một “vương quốc biển” hay “thể chế biển” điển hình trong lịch sử Đông Nam Á cổ trung đại. Từ thế kỷ XVI -XVIII đã diễn ra sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang Việt với trường hợp Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn… Thương cảng Nước Mặn đã nối tiếp lợi thế vốn có từ thời Thi Nại để trở thành một thương cảng trọng yếu của xứ Đàng Trong với những sứ mệnh và vai trò lịch sử đặc biệt của mình trong việc phát triển ngoại thương và mở mang lãnh thổ người Việt về phương Nam. Lê Khiêm tổng hợp Nguồn: Đỗ Trường Giang, Sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang Việt (trường hợp Thi Nại – Nước Mặn). NCĐNÁ 2008, số 8, tr. 71 – 76. Nguồn:Gulpataom.com (theo http://www.baotanglichsu.vn)
0 Rating 621 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2012
Người Việt trong quá trình mở rộng lãnh thổ và tiến về phương Nam, đã từng bước thay thế người Chăm trở thành chủ nhân của dải đất duyên hải miền Trung ngày nay.   Trong quá trình đó, người Việt đã tiếp nhận và nối tiếp các mối quan hệ thương mại, duy trì các thương cảng và phát triển nên hải thương vốn có từ thời Vương quốc Champa. Từ đó dẫn đến sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang thương cảng Việt mà điển hình là thương cảng Thi Nại – Nước Mặn (Bình Định). Vijaya từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV, với vị thế là trung tâm chính trị, văn hóa và kinh tế của vương quốc Champa đã phát triển rất thịnh đạt. Những tòa thành kiên cố, những đền tháp tôn giáo, những thương cảng ven biển… đã được xây dựng. Trong một tổng thể Vijaya tương đối hoàn chỉnh ấy, thương cảng Thi Nại đã trở thành quốc cảng và là cửa ngõ quan trọng nhất hướng ra thế giới bên ngoài của Vương quốc Champa. Thương cảng Thi Nại Với vị trí nằm trên con đường hàng hải quốc tế, Thi Nại đã có mối quan hệ với nhiều khu vực trong nước và các quốc gia láng giềng. Thương cảng Thi Nại của Vương quốc Champa đã trở thành một điểm đến quen thuộc của các thương thuyền trên tuyến hải thương khu vực, đặc biệt, Thi Nại đã trở thành điểm kết nối mang tính chiến lược giữa Trung Quốc với thế giới Đông Nam và Tây Nam Á.   Đầm Thi Nại Sau hơn hai thế kỷ, Thi Nại gần như bị bỏ hoang phế, đến thời chúa Nguyễn, với chính sách cởi mở trọng thị với các thương nhân ngoại quốc đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản trong việc trao đổi hàng hóa, thương cảng Thi Nại xưa đã mau chóng phục hưng trở lại, thành một thương cảng sầm uất của vùng Đàng Trong thời bấy giờ với cái tên mới “Nước Mặn”. Thương cảng Nước Mặn hình thành đầu thế kỷ XVI, phát triển đỉnh cao trong thế kỷ XVII, nằm trên đồng bằng cuối hạ lưu sông Côn, thuộc thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Nước Mặn nằm tại phủ Quy Nhơn – một phủ giàu có của Đàng Trong. Sản vật có nhiều loại như: trầm hương, tốc hương, sừng tê, vàng bạc, đồi mồi, châu báu, sáp ông, đường, mật, dầu, sơn, cau tươi, hồ tiêu, gỗ, thóc lúa… Không những thế, Phủ Quy Nhơn lại nằm gần các phủ Phú Yên, Bình Khang, Dinh Nha Trang. Sự phong phú của các sản vật tự nhiên đã mang lại nguồn hàng dồi dào, có giá trị, thu hút sự có mặt của các thương nhân, tàu buôn tại khu vực này. Nơi đây đã trở thành một cửa khẩu thương mại quan trọng trong vùng Đông Nam Á và là một thương trạm quan trọng trên “Con đường gốm sứ” ở vùng biển Tây Nam Thái Bình Dương trong thời đại Đại thương mại. Phố cảng Nước Mặn Thương cảng Nước Mặn, từ vị thế là một quốc cảng của Vương quốc Champa xưa, đã thành một thương cảng trung tâm vùng dưới thời các chúa Nguyễn Đàng Trong. Nước Mặn có vai trò quan trọng trên con đường tiến về phương Nam của các chúa Nguyễn, nắm vị thế là trung tâm kết nối với biển lục địa, giữa vùng cao nguyên trù phú với đồng bằng và vùng biển phía đông. Cũng giống như các thương cảng khác ở miền Trung, sự phát triển của thương cảng Nước Mặn gắn liền với vai trò của các thương nhân Hoa kiều. Bên cạnh đó còn có các thương nhân Nhật Bản, phương Tây. Sự hiện diện và tham gia của các thương nhân ngoại quốc đã mang lại sức sống cho không chỉ thương cảng Nước Mặn mà còn cho cả các thương cảng Đàng Trong khác như Hội An, Thanh Hà. Họ đã trở thành cầu nối hiệu quả giữa thị trường trong nước với thế giới bên ngoài.   Cảng Quy Nhơn Người Chăm và Vương quốc Champa trong lịch sử đã có sự phát triển hải thương lâu dài, được ghi nhận là một “vương quốc biển” hay “thể chế biển” điển hình trong lịch sử Đông Nam Á cổ trung đại. Từ thế kỷ XVI -XVIII đã diễn ra sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang Việt với trường hợp Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn… Thương cảng Nước Mặn đã nối tiếp lợi thế vốn có từ thời Thi Nại để trở thành một thương cảng trọng yếu của xứ Đàng Trong với những sứ mệnh và vai trò lịch sử đặc biệt của mình trong việc phát triển ngoại thương và mở mang lãnh thổ người Việt về phương Nam. Lê Khiêm tổng hợp Nguồn: Đỗ Trường Giang, Sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang Việt (trường hợp Thi Nại – Nước Mặn). NCĐNÁ 2008, số 8, tr. 71 – 76. Nguồn:Gulpataom.com (theo http://www.baotanglichsu.vn)
0 Rating 621 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2012
Người Việt trong quá trình mở rộng lãnh thổ và tiến về phương Nam, đã từng bước thay thế người Chăm trở thành chủ nhân của dải đất duyên hải miền Trung ngày nay.   Trong quá trình đó, người Việt đã tiếp nhận và nối tiếp các mối quan hệ thương mại, duy trì các thương cảng và phát triển nên hải thương vốn có từ thời Vương quốc Champa. Từ đó dẫn đến sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang thương cảng Việt mà điển hình là thương cảng Thi Nại – Nước Mặn (Bình Định). Vijaya từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV, với vị thế là trung tâm chính trị, văn hóa và kinh tế của vương quốc Champa đã phát triển rất thịnh đạt. Những tòa thành kiên cố, những đền tháp tôn giáo, những thương cảng ven biển… đã được xây dựng. Trong một tổng thể Vijaya tương đối hoàn chỉnh ấy, thương cảng Thi Nại đã trở thành quốc cảng và là cửa ngõ quan trọng nhất hướng ra thế giới bên ngoài của Vương quốc Champa. Thương cảng Thi Nại Với vị trí nằm trên con đường hàng hải quốc tế, Thi Nại đã có mối quan hệ với nhiều khu vực trong nước và các quốc gia láng giềng. Thương cảng Thi Nại của Vương quốc Champa đã trở thành một điểm đến quen thuộc của các thương thuyền trên tuyến hải thương khu vực, đặc biệt, Thi Nại đã trở thành điểm kết nối mang tính chiến lược giữa Trung Quốc với thế giới Đông Nam và Tây Nam Á.   Đầm Thi Nại Sau hơn hai thế kỷ, Thi Nại gần như bị bỏ hoang phế, đến thời chúa Nguyễn, với chính sách cởi mở trọng thị với các thương nhân ngoại quốc đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản trong việc trao đổi hàng hóa, thương cảng Thi Nại xưa đã mau chóng phục hưng trở lại, thành một thương cảng sầm uất của vùng Đàng Trong thời bấy giờ với cái tên mới “Nước Mặn”. Thương cảng Nước Mặn hình thành đầu thế kỷ XVI, phát triển đỉnh cao trong thế kỷ XVII, nằm trên đồng bằng cuối hạ lưu sông Côn, thuộc thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Nước Mặn nằm tại phủ Quy Nhơn – một phủ giàu có của Đàng Trong. Sản vật có nhiều loại như: trầm hương, tốc hương, sừng tê, vàng bạc, đồi mồi, châu báu, sáp ông, đường, mật, dầu, sơn, cau tươi, hồ tiêu, gỗ, thóc lúa… Không những thế, Phủ Quy Nhơn lại nằm gần các phủ Phú Yên, Bình Khang, Dinh Nha Trang. Sự phong phú của các sản vật tự nhiên đã mang lại nguồn hàng dồi dào, có giá trị, thu hút sự có mặt của các thương nhân, tàu buôn tại khu vực này. Nơi đây đã trở thành một cửa khẩu thương mại quan trọng trong vùng Đông Nam Á và là một thương trạm quan trọng trên “Con đường gốm sứ” ở vùng biển Tây Nam Thái Bình Dương trong thời đại Đại thương mại. Phố cảng Nước Mặn Thương cảng Nước Mặn, từ vị thế là một quốc cảng của Vương quốc Champa xưa, đã thành một thương cảng trung tâm vùng dưới thời các chúa Nguyễn Đàng Trong. Nước Mặn có vai trò quan trọng trên con đường tiến về phương Nam của các chúa Nguyễn, nắm vị thế là trung tâm kết nối với biển lục địa, giữa vùng cao nguyên trù phú với đồng bằng và vùng biển phía đông. Cũng giống như các thương cảng khác ở miền Trung, sự phát triển của thương cảng Nước Mặn gắn liền với vai trò của các thương nhân Hoa kiều. Bên cạnh đó còn có các thương nhân Nhật Bản, phương Tây. Sự hiện diện và tham gia của các thương nhân ngoại quốc đã mang lại sức sống cho không chỉ thương cảng Nước Mặn mà còn cho cả các thương cảng Đàng Trong khác như Hội An, Thanh Hà. Họ đã trở thành cầu nối hiệu quả giữa thị trường trong nước với thế giới bên ngoài.   Cảng Quy Nhơn Người Chăm và Vương quốc Champa trong lịch sử đã có sự phát triển hải thương lâu dài, được ghi nhận là một “vương quốc biển” hay “thể chế biển” điển hình trong lịch sử Đông Nam Á cổ trung đại. Từ thế kỷ XVI -XVIII đã diễn ra sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang Việt với trường hợp Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn… Thương cảng Nước Mặn đã nối tiếp lợi thế vốn có từ thời Thi Nại để trở thành một thương cảng trọng yếu của xứ Đàng Trong với những sứ mệnh và vai trò lịch sử đặc biệt của mình trong việc phát triển ngoại thương và mở mang lãnh thổ người Việt về phương Nam. Lê Khiêm tổng hợp Nguồn: Đỗ Trường Giang, Sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang Việt (trường hợp Thi Nại – Nước Mặn). NCĐNÁ 2008, số 8, tr. 71 – 76. Nguồn:Gulpataom.com (theo http://www.baotanglichsu.vn)
0 Rating 621 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 23, 2012
By: Do Truong Giang, National University of Singapore Mô hình của “Mạng lưới trao đổi ven sông/ riverine exchange network” của B.Bronson đã được nhiều nhà nghiên cứu áp dụng để tìm hiểu lịch sử của các vương quốc cổ ven biển ở Đông Nam Á – Srivijaya, Champa và thế giới Malay hải đảo. Khá nhiều các nhà khảo cổ học và sử học đã áp dụng mô hình này nhằm tìm hiểu về lịch sử các mối quan hệ kinh tế và xã hội của các cộng đồng cư dân thuộc vương quốc cổ Champa. Một trong những nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến W.Southworth với bài viết “Coastal state”. Những bằng chứng khảo cổ học và tư liệu điền dã đã cho thấy khả năng áp dụng mô hình của B vào nghiên cứu những hệ thống ven sông của Champa. Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu Trần Kỳ Phương cũng sử dụng mô hình của B.Bronson, kết hợp với các nguồn tư liệu khảo cổ học, dân tộc học và văn hóa để khảo sát hệ thống trao đổi ven sông dọc sông Thu Bồn (vùng Amaravati của CHampa). Việc áp dụng mô hình của B vào việc nghiên cứu, đã mang tới những nhận thức mới đối với lịch sử kinh tế xã hội của cổ vương quốc Champa. Nagara Vijaya đã từng đóng vai trò là trung tâm lớn nhất của vương quốc CHampa trong một thời gian dài, từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 15 – trước khi bị sáp nhập vào lãnh thổ của Đại Việt. Dựa trên cấu tạo địa hình, những tư liệu lịch sử và dân tộc học, cùng với những dấu tích khảo cổ học phân bố tại khu vực này, cũng góp phần chứng minh cho applicability của mô hình “Mạng lưới trao đổi ven sông”. Dòng sông Kon là dòng sông lớn nhất của vùng Vijaya, và các trung tâm kinh tế, chính trị, tôn giáo của cả vùng này phân bố dọc theo dòng sông này. Sông Kon có thể được xem như là trục chính của một “riverine exchange network” ở vùng Vijaya. Thương cảng Thi Nại tọa lạc tại vùng Hạ lưu ven biển, được xem như là trung tâm kinh tế chính của vùng Vijaya, đồng thời là địa bàn sinh sống của cộng đồng các cư dân ven biển lấy hoạt động kinh tế biển làm động lực phát triển chính. Cảng Thi Nại là cửa ngõ hướng ra biển của cả vùng cao nguyên rộng lớn. Thương cảng Thi Nại có thể được xem như là điểm kết nối giữa biển với lục địa, một trạm trung chuyển, một entrepôt trung tâm của cả mạng lưới thương cảng dọc theo bờ biển của Champa. Theo mô hình của B thì Thi Nai được xem như điểm A. Dọc theo lưu vực sông Kon, vùng Vijaya có thể được phân chia ra thành ba sub-region: Vùng thượng lưu của sông Kôn, hay là vùng cao nguyên phía Tây, là quê hương của các cộng đồng cư dân miền thượng, những người sinh sống và hoạt động trong một môi trường kinh tế trọng lâm (forest-oriented). Cộng đồng cư dân ở vùng thượng lưu ấy lấy việc khai thác các sản phẩm lâm thổ sản, các nguồn hàng trù phú của cao nguyên (như trầm hương, quế, đồi mồi, sừng tê, ngà voi…) để trao đổi với bên ngoài làm hoạt động kinh tế chính của mình. Vùng trung lưu dọc theo sông Kôn, là nơi mà chính thể trung tâm của mandala Vijaya tọa lạc, cùng với đó là các công trình thành, đền tháp… mang tính chính trị, văn hóa, tôn giáo của hoàng gia. Vùng trung du với những ngọn đồi thoai thoải là nơi tọa lạc của thành Cha, thành Đồ Bàn, cũng như hệ thống dày đặc các tháp Chăm cổ còn lưu dấu ấn đến ngày nay, chứng minh rằng vùng trung lưu chính là trung tâm chính trị, tôn giáo, văn hóa của tiểu quốc/mandala Vijaya. Như vậy, một “riverine exchange network” đã được thiết lập dọc theo sông Kon. Sự thịnh vượng của thương cảng Thi Nại, cùng với đồng bằng trù phú dọc sông Kon đã góp phần làm cho Vijaya trở thành một mandala lớn nhất và thống trị các mandala khác trong vương quốc cổ Champa (thế kỷ 10-15). Trong bối cảnh, mỗi một mandala đều có một riverine exchange network, thì Vijaya riverine exchange network chắc chắn có những mối liên hệ chặt chẽ với các mạng lưới khác (các điểm A’) và cũng luôn trong tình trạng cạnh tranh để giành vị thế tối cao. Mạng lưới dọc theo sông Thu Bồn của vùng Amaravati, mạng lưới dọc sông Ba của vùng Kauthara và mạng lưới dọc theo sông P ở vùng Panrang có thể được coi như là những riverine network đối thủ cạnh tranh của Vijaya. Các ghi chép còn lưu lại trên bia ký cho chúng ta bằng chứng rõ rang về việc Rulers in Vijaya thường xuyên đánh phá mạng lưới của vùng Panran. Trong lịch sử của nagara Vijaya và mandala Champa, ngoại thương luôn đóng một vị thế vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, việc thiết lập các mối quan hệ với các trung tâm kinh tế vùng – liên vùng, và dự nhập vào mạng lưới giao thương quốc tế được coi như một ư tiên hàng đầu của các mandala Champa. Trung Quốc, Đại Việt và Java có thể được coi như là những điểm X, những trung tâm kinh tế lớn bên ngoài lãnh thổ mandala Champa, đồng thời có những tác động sâu sắc tới sự phát triển của Champa. Như vậy, có thể thấy là, mô hình của B thực sự có đóng góp quan trọng vào việc nghiên cứu lịch sử kinh tế-xã hội của thế giới Đông Nam Á Hải đảo nói chung, lịch sử vương quốc CHampa nói riêng – hay thậm chí là lịch sử của các mandala trong vương quốc CHampa. Việc áp dụng mô hình của B, sử dụng các nguồn tư liệu thực địa, khảo cổ, lịch sử, dân tộc học, và nghiên cứu trong một bối cảnh khu vực rộng lớn hơn của thế giới hải đảo, có thể mang lại cho chúng ta những nhận thức mới và hữu ích về cổ sử vương quốc Champa. Mô hình của “Mạng lưới trao đổi ven sông/ riverine exchange network” của B.Bronson đã được nhiều nhà nghiên cứu áp dụng để tìm hiểu lịch sử của các vương quốc cổ ven biển ở Đông Nam Á – Srivijaya, Champa và thế giới Malay hải đảo. Khá nhiều các nhà khảo cổ học và sử học đã áp dụng mô hình này nhằm tìm hiểu về lịch sử các mối quan hệ kinh tế và xã hội của các cộng đồng cư dân thuộc vương quốc cổ Champa. Một trong những nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến W.Southworth với bài viết “Coastal state”. Những bằng chứng khảo cổ học và tư liệu điền dã đã cho thấy khả năng áp dụng mô hình của B vào nghiên cứu những hệ thống ven sông của Champa. Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu Trần Kỳ Phương cũng sử dụng mô hình của B.Bronson, kết hợp với các nguồn tư liệu khảo cổ học, dân tộc học và văn hóa để khảo sát hệ thống trao đổi ven sông dọc sông Thu Bồn (vùng Amaravati của CHampa). Việc áp dụng mô hình của B vào việc nghiên cứu, đã mang tới những nhận thức mới đối với lịch sử kinh tế xã hội của cổ vương quốc Champa. Nagara Vijaya đã từng đóng vai trò là trung tâm lớn nhất của vương quốc CHampa trong một thời gian dài, từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 15 – trước khi bị sáp nhập vào lãnh thổ của Đại Việt. Dựa trên cấu tạo địa hình, những tư liệu lịch sử và dân tộc học, cùng với những dấu tích khảo cổ học phân bố tại khu vực này, cũng góp phần chứng minh cho applicability của mô hình “Mạng lưới trao đổi ven sông”. Dòng sông Kon là dòng sông lớn nhất của vùng Vijaya, và các trung tâm kinh tế, chính trị, tôn giáo của cả vùng này phân bố dọc theo dòng sông này. Sông Kon có thể được xem như là trục chính của một “riverine exchange network” ở vùng Vijaya. Thương cảng Thi Nại tọa lạc tại vùng Hạ lưu ven biển, được xem như là trung tâm kinh tế chính của vùng Vijaya, đồng thời là địa bàn sinh sống của cộng đồng các cư dân ven biển lấy hoạt động kinh tế biển làm động lực phát triển chính. Cảng Thi Nại là cửa ngõ hướng ra biển của cả vùng cao nguyên rộng lớn. Thương cảng Thi Nại có thể được xem như là điểm kết nối giữa biển với lục địa, một trạm trung chuyển, một entrepôt trung tâm của cả mạng lưới thương cảng dọc theo bờ biển của Champa. Theo mô hình của B thì Thi Nai được xem như điểm A. Dọc theo lưu vực sông Kon, vùng Vijaya có thể được phân chia ra thành ba sub-region: Vùng thượng lưu của sông Kôn, hay là vùng cao nguyên phía Tây, là quê hương của các cộng đồng cư dân miền thượng, những người sinh sống và hoạt động trong một môi trường kinh tế trọng lâm (forest-oriented). Cộng đồng cư dân ở vùng thượng lưu ấy lấy việc khai thác các sản phẩm lâm thổ sản, các nguồn hàng trù phú của cao nguyên (như trầm hương, quế, đồi mồi, sừng tê, ngà voi…) để trao đổi với bên ngoài làm hoạt động kinh tế chính của mình. Vùng trung lưu dọc theo sông Kôn, là nơi mà chính thể trung tâm của mandala Vijaya tọa lạc, cùng với đó là các công trình thành, đền tháp… mang tính chính trị, văn hóa, tôn giáo của hoàng gia. Vùng trung du với những ngọn đồi thoai thoải là nơi tọa lạc của thành Cha, thành Đồ Bàn, cũng như hệ thống dày đặc các tháp Chăm cổ còn lưu dấu ấn đến ngày nay, chứng minh rằng vùng trung lưu chính là trung tâm chính trị, tôn giáo, văn hóa của tiểu quốc/mandala Vijaya. Như vậy, một “riverine exchange network” đã được thiết lập dọc theo sông Kon. Sự thịnh vượng của thương cảng Thi Nại, cùng với đồng bằng trù phú dọc sông Kon đã góp phần làm cho Vijaya trở thành một mandala lớn nhất và thống trị các mandala khác trong vương quốc cổ Champa (thế kỷ 10-15). Trong bối cảnh, mỗi một mandala đều có một riverine exchange network, thì Vijaya riverine exchange network chắc chắn có những mối liên hệ chặt chẽ với các mạng lưới khác (các điểm A’) và cũng luôn trong tình trạng cạnh tranh để giành vị thế tối cao. Mạng lưới dọc theo sông Thu Bồn của vùng Amaravati, mạng lưới dọc sông Ba của vùng Kauthara và mạng lưới dọc theo sông P ở vùng Panrang có thể được coi như là những riverine network đối thủ cạnh tranh của Vijaya. Các ghi chép còn lưu lại trên bia ký cho chúng ta bằng chứng rõ rang về việc Rulers in Vijaya thường xuyên đánh phá mạng lưới của vùng Panran. Trong lịch sử của nagara Vijaya và mandala Champa, ngoại thương luôn đóng một vị thế vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, việc thiết lập các mối quan hệ với các trung tâm kinh tế vùng – liên vùng, và dự nhập vào mạng lưới giao thương quốc tế được coi như một ư tiên hàng đầu của các mandala Champa. Trung Quốc, Đại Việt và Java có thể được coi như là những điểm X, những trung tâm kinh tế lớn bên ngoài lãnh thổ mandala Champa, đồng thời có những tác động sâu sắc tới sự phát triển của Champa. Như vậy, có thể thấy là, mô hình của B thực sự có đóng góp quan trọng vào việc nghiên cứu lịch sử kinh tế-xã hội của thế giới Đông Nam Á Hải đảo nói chung, lịch sử vương quốc CHampa nói riêng – hay thậm chí là lịch sử của các mandala trong vương quốc CHampa. Việc áp dụng mô hình của B, sử dụng các nguồn tư liệu thực địa, khảo cổ, lịch sử, dân tộc học, và nghiên cứu trong một bối cảnh khu vực rộng lớn hơn của thế giới hải đảo, có thể mang lại cho chúng ta những nhận thức mới và hữu ích về cổ sử vương quốc Champa. Đỗ Trường Giang Nguồn : campapura.wordpress.com/
0 Rating 338 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 23, 2012
By: Do Truong Giang, National University of Singapore Mô hình của “Mạng lưới trao đổi ven sông/ riverine exchange network” của B.Bronson đã được nhiều nhà nghiên cứu áp dụng để tìm hiểu lịch sử của các vương quốc cổ ven biển ở Đông Nam Á – Srivijaya, Champa và thế giới Malay hải đảo. Khá nhiều các nhà khảo cổ học và sử học đã áp dụng mô hình này nhằm tìm hiểu về lịch sử các mối quan hệ kinh tế và xã hội của các cộng đồng cư dân thuộc vương quốc cổ Champa. Một trong những nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến W.Southworth với bài viết “Coastal state”. Những bằng chứng khảo cổ học và tư liệu điền dã đã cho thấy khả năng áp dụng mô hình của B vào nghiên cứu những hệ thống ven sông của Champa. Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu Trần Kỳ Phương cũng sử dụng mô hình của B.Bronson, kết hợp với các nguồn tư liệu khảo cổ học, dân tộc học và văn hóa để khảo sát hệ thống trao đổi ven sông dọc sông Thu Bồn (vùng Amaravati của CHampa). Việc áp dụng mô hình của B vào việc nghiên cứu, đã mang tới những nhận thức mới đối với lịch sử kinh tế xã hội của cổ vương quốc Champa. Nagara Vijaya đã từng đóng vai trò là trung tâm lớn nhất của vương quốc CHampa trong một thời gian dài, từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 15 – trước khi bị sáp nhập vào lãnh thổ của Đại Việt. Dựa trên cấu tạo địa hình, những tư liệu lịch sử và dân tộc học, cùng với những dấu tích khảo cổ học phân bố tại khu vực này, cũng góp phần chứng minh cho applicability của mô hình “Mạng lưới trao đổi ven sông”. Dòng sông Kon là dòng sông lớn nhất của vùng Vijaya, và các trung tâm kinh tế, chính trị, tôn giáo của cả vùng này phân bố dọc theo dòng sông này. Sông Kon có thể được xem như là trục chính của một “riverine exchange network” ở vùng Vijaya. Thương cảng Thi Nại tọa lạc tại vùng Hạ lưu ven biển, được xem như là trung tâm kinh tế chính của vùng Vijaya, đồng thời là địa bàn sinh sống của cộng đồng các cư dân ven biển lấy hoạt động kinh tế biển làm động lực phát triển chính. Cảng Thi Nại là cửa ngõ hướng ra biển của cả vùng cao nguyên rộng lớn. Thương cảng Thi Nại có thể được xem như là điểm kết nối giữa biển với lục địa, một trạm trung chuyển, một entrepôt trung tâm của cả mạng lưới thương cảng dọc theo bờ biển của Champa. Theo mô hình của B thì Thi Nai được xem như điểm A. Dọc theo lưu vực sông Kon, vùng Vijaya có thể được phân chia ra thành ba sub-region: Vùng thượng lưu của sông Kôn, hay là vùng cao nguyên phía Tây, là quê hương của các cộng đồng cư dân miền thượng, những người sinh sống và hoạt động trong một môi trường kinh tế trọng lâm (forest-oriented). Cộng đồng cư dân ở vùng thượng lưu ấy lấy việc khai thác các sản phẩm lâm thổ sản, các nguồn hàng trù phú của cao nguyên (như trầm hương, quế, đồi mồi, sừng tê, ngà voi…) để trao đổi với bên ngoài làm hoạt động kinh tế chính của mình. Vùng trung lưu dọc theo sông Kôn, là nơi mà chính thể trung tâm của mandala Vijaya tọa lạc, cùng với đó là các công trình thành, đền tháp… mang tính chính trị, văn hóa, tôn giáo của hoàng gia. Vùng trung du với những ngọn đồi thoai thoải là nơi tọa lạc của thành Cha, thành Đồ Bàn, cũng như hệ thống dày đặc các tháp Chăm cổ còn lưu dấu ấn đến ngày nay, chứng minh rằng vùng trung lưu chính là trung tâm chính trị, tôn giáo, văn hóa của tiểu quốc/mandala Vijaya. Như vậy, một “riverine exchange network” đã được thiết lập dọc theo sông Kon. Sự thịnh vượng của thương cảng Thi Nại, cùng với đồng bằng trù phú dọc sông Kon đã góp phần làm cho Vijaya trở thành một mandala lớn nhất và thống trị các mandala khác trong vương quốc cổ Champa (thế kỷ 10-15). Trong bối cảnh, mỗi một mandala đều có một riverine exchange network, thì Vijaya riverine exchange network chắc chắn có những mối liên hệ chặt chẽ với các mạng lưới khác (các điểm A’) và cũng luôn trong tình trạng cạnh tranh để giành vị thế tối cao. Mạng lưới dọc theo sông Thu Bồn của vùng Amaravati, mạng lưới dọc sông Ba của vùng Kauthara và mạng lưới dọc theo sông P ở vùng Panrang có thể được coi như là những riverine network đối thủ cạnh tranh của Vijaya. Các ghi chép còn lưu lại trên bia ký cho chúng ta bằng chứng rõ rang về việc Rulers in Vijaya thường xuyên đánh phá mạng lưới của vùng Panran. Trong lịch sử của nagara Vijaya và mandala Champa, ngoại thương luôn đóng một vị thế vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, việc thiết lập các mối quan hệ với các trung tâm kinh tế vùng – liên vùng, và dự nhập vào mạng lưới giao thương quốc tế được coi như một ư tiên hàng đầu của các mandala Champa. Trung Quốc, Đại Việt và Java có thể được coi như là những điểm X, những trung tâm kinh tế lớn bên ngoài lãnh thổ mandala Champa, đồng thời có những tác động sâu sắc tới sự phát triển của Champa. Như vậy, có thể thấy là, mô hình của B thực sự có đóng góp quan trọng vào việc nghiên cứu lịch sử kinh tế-xã hội của thế giới Đông Nam Á Hải đảo nói chung, lịch sử vương quốc CHampa nói riêng – hay thậm chí là lịch sử của các mandala trong vương quốc CHampa. Việc áp dụng mô hình của B, sử dụng các nguồn tư liệu thực địa, khảo cổ, lịch sử, dân tộc học, và nghiên cứu trong một bối cảnh khu vực rộng lớn hơn của thế giới hải đảo, có thể mang lại cho chúng ta những nhận thức mới và hữu ích về cổ sử vương quốc Champa. Mô hình của “Mạng lưới trao đổi ven sông/ riverine exchange network” của B.Bronson đã được nhiều nhà nghiên cứu áp dụng để tìm hiểu lịch sử của các vương quốc cổ ven biển ở Đông Nam Á – Srivijaya, Champa và thế giới Malay hải đảo. Khá nhiều các nhà khảo cổ học và sử học đã áp dụng mô hình này nhằm tìm hiểu về lịch sử các mối quan hệ kinh tế và xã hội của các cộng đồng cư dân thuộc vương quốc cổ Champa. Một trong những nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến W.Southworth với bài viết “Coastal state”. Những bằng chứng khảo cổ học và tư liệu điền dã đã cho thấy khả năng áp dụng mô hình của B vào nghiên cứu những hệ thống ven sông của Champa. Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu Trần Kỳ Phương cũng sử dụng mô hình của B.Bronson, kết hợp với các nguồn tư liệu khảo cổ học, dân tộc học và văn hóa để khảo sát hệ thống trao đổi ven sông dọc sông Thu Bồn (vùng Amaravati của CHampa). Việc áp dụng mô hình của B vào việc nghiên cứu, đã mang tới những nhận thức mới đối với lịch sử kinh tế xã hội của cổ vương quốc Champa. Nagara Vijaya đã từng đóng vai trò là trung tâm lớn nhất của vương quốc CHampa trong một thời gian dài, từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 15 – trước khi bị sáp nhập vào lãnh thổ của Đại Việt. Dựa trên cấu tạo địa hình, những tư liệu lịch sử và dân tộc học, cùng với những dấu tích khảo cổ học phân bố tại khu vực này, cũng góp phần chứng minh cho applicability của mô hình “Mạng lưới trao đổi ven sông”. Dòng sông Kon là dòng sông lớn nhất của vùng Vijaya, và các trung tâm kinh tế, chính trị, tôn giáo của cả vùng này phân bố dọc theo dòng sông này. Sông Kon có thể được xem như là trục chính của một “riverine exchange network” ở vùng Vijaya. Thương cảng Thi Nại tọa lạc tại vùng Hạ lưu ven biển, được xem như là trung tâm kinh tế chính của vùng Vijaya, đồng thời là địa bàn sinh sống của cộng đồng các cư dân ven biển lấy hoạt động kinh tế biển làm động lực phát triển chính. Cảng Thi Nại là cửa ngõ hướng ra biển của cả vùng cao nguyên rộng lớn. Thương cảng Thi Nại có thể được xem như là điểm kết nối giữa biển với lục địa, một trạm trung chuyển, một entrepôt trung tâm của cả mạng lưới thương cảng dọc theo bờ biển của Champa. Theo mô hình của B thì Thi Nai được xem như điểm A. Dọc theo lưu vực sông Kon, vùng Vijaya có thể được phân chia ra thành ba sub-region: Vùng thượng lưu của sông Kôn, hay là vùng cao nguyên phía Tây, là quê hương của các cộng đồng cư dân miền thượng, những người sinh sống và hoạt động trong một môi trường kinh tế trọng lâm (forest-oriented). Cộng đồng cư dân ở vùng thượng lưu ấy lấy việc khai thác các sản phẩm lâm thổ sản, các nguồn hàng trù phú của cao nguyên (như trầm hương, quế, đồi mồi, sừng tê, ngà voi…) để trao đổi với bên ngoài làm hoạt động kinh tế chính của mình. Vùng trung lưu dọc theo sông Kôn, là nơi mà chính thể trung tâm của mandala Vijaya tọa lạc, cùng với đó là các công trình thành, đền tháp… mang tính chính trị, văn hóa, tôn giáo của hoàng gia. Vùng trung du với những ngọn đồi thoai thoải là nơi tọa lạc của thành Cha, thành Đồ Bàn, cũng như hệ thống dày đặc các tháp Chăm cổ còn lưu dấu ấn đến ngày nay, chứng minh rằng vùng trung lưu chính là trung tâm chính trị, tôn giáo, văn hóa của tiểu quốc/mandala Vijaya. Như vậy, một “riverine exchange network” đã được thiết lập dọc theo sông Kon. Sự thịnh vượng của thương cảng Thi Nại, cùng với đồng bằng trù phú dọc sông Kon đã góp phần làm cho Vijaya trở thành một mandala lớn nhất và thống trị các mandala khác trong vương quốc cổ Champa (thế kỷ 10-15). Trong bối cảnh, mỗi một mandala đều có một riverine exchange network, thì Vijaya riverine exchange network chắc chắn có những mối liên hệ chặt chẽ với các mạng lưới khác (các điểm A’) và cũng luôn trong tình trạng cạnh tranh để giành vị thế tối cao. Mạng lưới dọc theo sông Thu Bồn của vùng Amaravati, mạng lưới dọc sông Ba của vùng Kauthara và mạng lưới dọc theo sông P ở vùng Panrang có thể được coi như là những riverine network đối thủ cạnh tranh của Vijaya. Các ghi chép còn lưu lại trên bia ký cho chúng ta bằng chứng rõ rang về việc Rulers in Vijaya thường xuyên đánh phá mạng lưới của vùng Panran. Trong lịch sử của nagara Vijaya và mandala Champa, ngoại thương luôn đóng một vị thế vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, việc thiết lập các mối quan hệ với các trung tâm kinh tế vùng – liên vùng, và dự nhập vào mạng lưới giao thương quốc tế được coi như một ư tiên hàng đầu của các mandala Champa. Trung Quốc, Đại Việt và Java có thể được coi như là những điểm X, những trung tâm kinh tế lớn bên ngoài lãnh thổ mandala Champa, đồng thời có những tác động sâu sắc tới sự phát triển của Champa. Như vậy, có thể thấy là, mô hình của B thực sự có đóng góp quan trọng vào việc nghiên cứu lịch sử kinh tế-xã hội của thế giới Đông Nam Á Hải đảo nói chung, lịch sử vương quốc CHampa nói riêng – hay thậm chí là lịch sử của các mandala trong vương quốc CHampa. Việc áp dụng mô hình của B, sử dụng các nguồn tư liệu thực địa, khảo cổ, lịch sử, dân tộc học, và nghiên cứu trong một bối cảnh khu vực rộng lớn hơn của thế giới hải đảo, có thể mang lại cho chúng ta những nhận thức mới và hữu ích về cổ sử vương quốc Champa. Đỗ Trường Giang Nguồn : campapura.wordpress.com/
0 Rating 338 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 23, 2012
By: Do Truong Giang, National University of Singapore Mô hình của “Mạng lưới trao đổi ven sông/ riverine exchange network” của B.Bronson đã được nhiều nhà nghiên cứu áp dụng để tìm hiểu lịch sử của các vương quốc cổ ven biển ở Đông Nam Á – Srivijaya, Champa và thế giới Malay hải đảo. Khá nhiều các nhà khảo cổ học và sử học đã áp dụng mô hình này nhằm tìm hiểu về lịch sử các mối quan hệ kinh tế và xã hội của các cộng đồng cư dân thuộc vương quốc cổ Champa. Một trong những nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến W.Southworth với bài viết “Coastal state”. Những bằng chứng khảo cổ học và tư liệu điền dã đã cho thấy khả năng áp dụng mô hình của B vào nghiên cứu những hệ thống ven sông của Champa. Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu Trần Kỳ Phương cũng sử dụng mô hình của B.Bronson, kết hợp với các nguồn tư liệu khảo cổ học, dân tộc học và văn hóa để khảo sát hệ thống trao đổi ven sông dọc sông Thu Bồn (vùng Amaravati của CHampa). Việc áp dụng mô hình của B vào việc nghiên cứu, đã mang tới những nhận thức mới đối với lịch sử kinh tế xã hội của cổ vương quốc Champa. Nagara Vijaya đã từng đóng vai trò là trung tâm lớn nhất của vương quốc CHampa trong một thời gian dài, từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 15 – trước khi bị sáp nhập vào lãnh thổ của Đại Việt. Dựa trên cấu tạo địa hình, những tư liệu lịch sử và dân tộc học, cùng với những dấu tích khảo cổ học phân bố tại khu vực này, cũng góp phần chứng minh cho applicability của mô hình “Mạng lưới trao đổi ven sông”. Dòng sông Kon là dòng sông lớn nhất của vùng Vijaya, và các trung tâm kinh tế, chính trị, tôn giáo của cả vùng này phân bố dọc theo dòng sông này. Sông Kon có thể được xem như là trục chính của một “riverine exchange network” ở vùng Vijaya. Thương cảng Thi Nại tọa lạc tại vùng Hạ lưu ven biển, được xem như là trung tâm kinh tế chính của vùng Vijaya, đồng thời là địa bàn sinh sống của cộng đồng các cư dân ven biển lấy hoạt động kinh tế biển làm động lực phát triển chính. Cảng Thi Nại là cửa ngõ hướng ra biển của cả vùng cao nguyên rộng lớn. Thương cảng Thi Nại có thể được xem như là điểm kết nối giữa biển với lục địa, một trạm trung chuyển, một entrepôt trung tâm của cả mạng lưới thương cảng dọc theo bờ biển của Champa. Theo mô hình của B thì Thi Nai được xem như điểm A. Dọc theo lưu vực sông Kon, vùng Vijaya có thể được phân chia ra thành ba sub-region: Vùng thượng lưu của sông Kôn, hay là vùng cao nguyên phía Tây, là quê hương của các cộng đồng cư dân miền thượng, những người sinh sống và hoạt động trong một môi trường kinh tế trọng lâm (forest-oriented). Cộng đồng cư dân ở vùng thượng lưu ấy lấy việc khai thác các sản phẩm lâm thổ sản, các nguồn hàng trù phú của cao nguyên (như trầm hương, quế, đồi mồi, sừng tê, ngà voi…) để trao đổi với bên ngoài làm hoạt động kinh tế chính của mình. Vùng trung lưu dọc theo sông Kôn, là nơi mà chính thể trung tâm của mandala Vijaya tọa lạc, cùng với đó là các công trình thành, đền tháp… mang tính chính trị, văn hóa, tôn giáo của hoàng gia. Vùng trung du với những ngọn đồi thoai thoải là nơi tọa lạc của thành Cha, thành Đồ Bàn, cũng như hệ thống dày đặc các tháp Chăm cổ còn lưu dấu ấn đến ngày nay, chứng minh rằng vùng trung lưu chính là trung tâm chính trị, tôn giáo, văn hóa của tiểu quốc/mandala Vijaya. Như vậy, một “riverine exchange network” đã được thiết lập dọc theo sông Kon. Sự thịnh vượng của thương cảng Thi Nại, cùng với đồng bằng trù phú dọc sông Kon đã góp phần làm cho Vijaya trở thành một mandala lớn nhất và thống trị các mandala khác trong vương quốc cổ Champa (thế kỷ 10-15). Trong bối cảnh, mỗi một mandala đều có một riverine exchange network, thì Vijaya riverine exchange network chắc chắn có những mối liên hệ chặt chẽ với các mạng lưới khác (các điểm A’) và cũng luôn trong tình trạng cạnh tranh để giành vị thế tối cao. Mạng lưới dọc theo sông Thu Bồn của vùng Amaravati, mạng lưới dọc sông Ba của vùng Kauthara và mạng lưới dọc theo sông P ở vùng Panrang có thể được coi như là những riverine network đối thủ cạnh tranh của Vijaya. Các ghi chép còn lưu lại trên bia ký cho chúng ta bằng chứng rõ rang về việc Rulers in Vijaya thường xuyên đánh phá mạng lưới của vùng Panran. Trong lịch sử của nagara Vijaya và mandala Champa, ngoại thương luôn đóng một vị thế vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, việc thiết lập các mối quan hệ với các trung tâm kinh tế vùng – liên vùng, và dự nhập vào mạng lưới giao thương quốc tế được coi như một ư tiên hàng đầu của các mandala Champa. Trung Quốc, Đại Việt và Java có thể được coi như là những điểm X, những trung tâm kinh tế lớn bên ngoài lãnh thổ mandala Champa, đồng thời có những tác động sâu sắc tới sự phát triển của Champa. Như vậy, có thể thấy là, mô hình của B thực sự có đóng góp quan trọng vào việc nghiên cứu lịch sử kinh tế-xã hội của thế giới Đông Nam Á Hải đảo nói chung, lịch sử vương quốc CHampa nói riêng – hay thậm chí là lịch sử của các mandala trong vương quốc CHampa. Việc áp dụng mô hình của B, sử dụng các nguồn tư liệu thực địa, khảo cổ, lịch sử, dân tộc học, và nghiên cứu trong một bối cảnh khu vực rộng lớn hơn của thế giới hải đảo, có thể mang lại cho chúng ta những nhận thức mới và hữu ích về cổ sử vương quốc Champa. Mô hình của “Mạng lưới trao đổi ven sông/ riverine exchange network” của B.Bronson đã được nhiều nhà nghiên cứu áp dụng để tìm hiểu lịch sử của các vương quốc cổ ven biển ở Đông Nam Á – Srivijaya, Champa và thế giới Malay hải đảo. Khá nhiều các nhà khảo cổ học và sử học đã áp dụng mô hình này nhằm tìm hiểu về lịch sử các mối quan hệ kinh tế và xã hội của các cộng đồng cư dân thuộc vương quốc cổ Champa. Một trong những nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến W.Southworth với bài viết “Coastal state”. Những bằng chứng khảo cổ học và tư liệu điền dã đã cho thấy khả năng áp dụng mô hình của B vào nghiên cứu những hệ thống ven sông của Champa. Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu Trần Kỳ Phương cũng sử dụng mô hình của B.Bronson, kết hợp với các nguồn tư liệu khảo cổ học, dân tộc học và văn hóa để khảo sát hệ thống trao đổi ven sông dọc sông Thu Bồn (vùng Amaravati của CHampa). Việc áp dụng mô hình của B vào việc nghiên cứu, đã mang tới những nhận thức mới đối với lịch sử kinh tế xã hội của cổ vương quốc Champa. Nagara Vijaya đã từng đóng vai trò là trung tâm lớn nhất của vương quốc CHampa trong một thời gian dài, từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 15 – trước khi bị sáp nhập vào lãnh thổ của Đại Việt. Dựa trên cấu tạo địa hình, những tư liệu lịch sử và dân tộc học, cùng với những dấu tích khảo cổ học phân bố tại khu vực này, cũng góp phần chứng minh cho applicability của mô hình “Mạng lưới trao đổi ven sông”. Dòng sông Kon là dòng sông lớn nhất của vùng Vijaya, và các trung tâm kinh tế, chính trị, tôn giáo của cả vùng này phân bố dọc theo dòng sông này. Sông Kon có thể được xem như là trục chính của một “riverine exchange network” ở vùng Vijaya. Thương cảng Thi Nại tọa lạc tại vùng Hạ lưu ven biển, được xem như là trung tâm kinh tế chính của vùng Vijaya, đồng thời là địa bàn sinh sống của cộng đồng các cư dân ven biển lấy hoạt động kinh tế biển làm động lực phát triển chính. Cảng Thi Nại là cửa ngõ hướng ra biển của cả vùng cao nguyên rộng lớn. Thương cảng Thi Nại có thể được xem như là điểm kết nối giữa biển với lục địa, một trạm trung chuyển, một entrepôt trung tâm của cả mạng lưới thương cảng dọc theo bờ biển của Champa. Theo mô hình của B thì Thi Nai được xem như điểm A. Dọc theo lưu vực sông Kon, vùng Vijaya có thể được phân chia ra thành ba sub-region: Vùng thượng lưu của sông Kôn, hay là vùng cao nguyên phía Tây, là quê hương của các cộng đồng cư dân miền thượng, những người sinh sống và hoạt động trong một môi trường kinh tế trọng lâm (forest-oriented). Cộng đồng cư dân ở vùng thượng lưu ấy lấy việc khai thác các sản phẩm lâm thổ sản, các nguồn hàng trù phú của cao nguyên (như trầm hương, quế, đồi mồi, sừng tê, ngà voi…) để trao đổi với bên ngoài làm hoạt động kinh tế chính của mình. Vùng trung lưu dọc theo sông Kôn, là nơi mà chính thể trung tâm của mandala Vijaya tọa lạc, cùng với đó là các công trình thành, đền tháp… mang tính chính trị, văn hóa, tôn giáo của hoàng gia. Vùng trung du với những ngọn đồi thoai thoải là nơi tọa lạc của thành Cha, thành Đồ Bàn, cũng như hệ thống dày đặc các tháp Chăm cổ còn lưu dấu ấn đến ngày nay, chứng minh rằng vùng trung lưu chính là trung tâm chính trị, tôn giáo, văn hóa của tiểu quốc/mandala Vijaya. Như vậy, một “riverine exchange network” đã được thiết lập dọc theo sông Kon. Sự thịnh vượng của thương cảng Thi Nại, cùng với đồng bằng trù phú dọc sông Kon đã góp phần làm cho Vijaya trở thành một mandala lớn nhất và thống trị các mandala khác trong vương quốc cổ Champa (thế kỷ 10-15). Trong bối cảnh, mỗi một mandala đều có một riverine exchange network, thì Vijaya riverine exchange network chắc chắn có những mối liên hệ chặt chẽ với các mạng lưới khác (các điểm A’) và cũng luôn trong tình trạng cạnh tranh để giành vị thế tối cao. Mạng lưới dọc theo sông Thu Bồn của vùng Amaravati, mạng lưới dọc sông Ba của vùng Kauthara và mạng lưới dọc theo sông P ở vùng Panrang có thể được coi như là những riverine network đối thủ cạnh tranh của Vijaya. Các ghi chép còn lưu lại trên bia ký cho chúng ta bằng chứng rõ rang về việc Rulers in Vijaya thường xuyên đánh phá mạng lưới của vùng Panran. Trong lịch sử của nagara Vijaya và mandala Champa, ngoại thương luôn đóng một vị thế vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, việc thiết lập các mối quan hệ với các trung tâm kinh tế vùng – liên vùng, và dự nhập vào mạng lưới giao thương quốc tế được coi như một ư tiên hàng đầu của các mandala Champa. Trung Quốc, Đại Việt và Java có thể được coi như là những điểm X, những trung tâm kinh tế lớn bên ngoài lãnh thổ mandala Champa, đồng thời có những tác động sâu sắc tới sự phát triển của Champa. Như vậy, có thể thấy là, mô hình của B thực sự có đóng góp quan trọng vào việc nghiên cứu lịch sử kinh tế-xã hội của thế giới Đông Nam Á Hải đảo nói chung, lịch sử vương quốc CHampa nói riêng – hay thậm chí là lịch sử của các mandala trong vương quốc CHampa. Việc áp dụng mô hình của B, sử dụng các nguồn tư liệu thực địa, khảo cổ, lịch sử, dân tộc học, và nghiên cứu trong một bối cảnh khu vực rộng lớn hơn của thế giới hải đảo, có thể mang lại cho chúng ta những nhận thức mới và hữu ích về cổ sử vương quốc Champa. Đỗ Trường Giang Nguồn : campapura.wordpress.com/
0 Rating 338 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 23, 2012
By: Do Truong Giang, National University of Singapore Mô hình của “Mạng lưới trao đổi ven sông/ riverine exchange network” của B.Bronson đã được nhiều nhà nghiên cứu áp dụng để tìm hiểu lịch sử của các vương quốc cổ ven biển ở Đông Nam Á – Srivijaya, Champa và thế giới Malay hải đảo. Khá nhiều các nhà khảo cổ học và sử học đã áp dụng mô hình này nhằm tìm hiểu về lịch sử các mối quan hệ kinh tế và xã hội của các cộng đồng cư dân thuộc vương quốc cổ Champa. Một trong những nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến W.Southworth với bài viết “Coastal state”. Những bằng chứng khảo cổ học và tư liệu điền dã đã cho thấy khả năng áp dụng mô hình của B vào nghiên cứu những hệ thống ven sông của Champa. Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu Trần Kỳ Phương cũng sử dụng mô hình của B.Bronson, kết hợp với các nguồn tư liệu khảo cổ học, dân tộc học và văn hóa để khảo sát hệ thống trao đổi ven sông dọc sông Thu Bồn (vùng Amaravati của CHampa). Việc áp dụng mô hình của B vào việc nghiên cứu, đã mang tới những nhận thức mới đối với lịch sử kinh tế xã hội của cổ vương quốc Champa. Nagara Vijaya đã từng đóng vai trò là trung tâm lớn nhất của vương quốc CHampa trong một thời gian dài, từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 15 – trước khi bị sáp nhập vào lãnh thổ của Đại Việt. Dựa trên cấu tạo địa hình, những tư liệu lịch sử và dân tộc học, cùng với những dấu tích khảo cổ học phân bố tại khu vực này, cũng góp phần chứng minh cho applicability của mô hình “Mạng lưới trao đổi ven sông”. Dòng sông Kon là dòng sông lớn nhất của vùng Vijaya, và các trung tâm kinh tế, chính trị, tôn giáo của cả vùng này phân bố dọc theo dòng sông này. Sông Kon có thể được xem như là trục chính của một “riverine exchange network” ở vùng Vijaya. Thương cảng Thi Nại tọa lạc tại vùng Hạ lưu ven biển, được xem như là trung tâm kinh tế chính của vùng Vijaya, đồng thời là địa bàn sinh sống của cộng đồng các cư dân ven biển lấy hoạt động kinh tế biển làm động lực phát triển chính. Cảng Thi Nại là cửa ngõ hướng ra biển của cả vùng cao nguyên rộng lớn. Thương cảng Thi Nại có thể được xem như là điểm kết nối giữa biển với lục địa, một trạm trung chuyển, một entrepôt trung tâm của cả mạng lưới thương cảng dọc theo bờ biển của Champa. Theo mô hình của B thì Thi Nai được xem như điểm A. Dọc theo lưu vực sông Kon, vùng Vijaya có thể được phân chia ra thành ba sub-region: Vùng thượng lưu của sông Kôn, hay là vùng cao nguyên phía Tây, là quê hương của các cộng đồng cư dân miền thượng, những người sinh sống và hoạt động trong một môi trường kinh tế trọng lâm (forest-oriented). Cộng đồng cư dân ở vùng thượng lưu ấy lấy việc khai thác các sản phẩm lâm thổ sản, các nguồn hàng trù phú của cao nguyên (như trầm hương, quế, đồi mồi, sừng tê, ngà voi…) để trao đổi với bên ngoài làm hoạt động kinh tế chính của mình. Vùng trung lưu dọc theo sông Kôn, là nơi mà chính thể trung tâm của mandala Vijaya tọa lạc, cùng với đó là các công trình thành, đền tháp… mang tính chính trị, văn hóa, tôn giáo của hoàng gia. Vùng trung du với những ngọn đồi thoai thoải là nơi tọa lạc của thành Cha, thành Đồ Bàn, cũng như hệ thống dày đặc các tháp Chăm cổ còn lưu dấu ấn đến ngày nay, chứng minh rằng vùng trung lưu chính là trung tâm chính trị, tôn giáo, văn hóa của tiểu quốc/mandala Vijaya. Như vậy, một “riverine exchange network” đã được thiết lập dọc theo sông Kon. Sự thịnh vượng của thương cảng Thi Nại, cùng với đồng bằng trù phú dọc sông Kon đã góp phần làm cho Vijaya trở thành một mandala lớn nhất và thống trị các mandala khác trong vương quốc cổ Champa (thế kỷ 10-15). Trong bối cảnh, mỗi một mandala đều có một riverine exchange network, thì Vijaya riverine exchange network chắc chắn có những mối liên hệ chặt chẽ với các mạng lưới khác (các điểm A’) và cũng luôn trong tình trạng cạnh tranh để giành vị thế tối cao. Mạng lưới dọc theo sông Thu Bồn của vùng Amaravati, mạng lưới dọc sông Ba của vùng Kauthara và mạng lưới dọc theo sông P ở vùng Panrang có thể được coi như là những riverine network đối thủ cạnh tranh của Vijaya. Các ghi chép còn lưu lại trên bia ký cho chúng ta bằng chứng rõ rang về việc Rulers in Vijaya thường xuyên đánh phá mạng lưới của vùng Panran. Trong lịch sử của nagara Vijaya và mandala Champa, ngoại thương luôn đóng một vị thế vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, việc thiết lập các mối quan hệ với các trung tâm kinh tế vùng – liên vùng, và dự nhập vào mạng lưới giao thương quốc tế được coi như một ư tiên hàng đầu của các mandala Champa. Trung Quốc, Đại Việt và Java có thể được coi như là những điểm X, những trung tâm kinh tế lớn bên ngoài lãnh thổ mandala Champa, đồng thời có những tác động sâu sắc tới sự phát triển của Champa. Như vậy, có thể thấy là, mô hình của B thực sự có đóng góp quan trọng vào việc nghiên cứu lịch sử kinh tế-xã hội của thế giới Đông Nam Á Hải đảo nói chung, lịch sử vương quốc CHampa nói riêng – hay thậm chí là lịch sử của các mandala trong vương quốc CHampa. Việc áp dụng mô hình của B, sử dụng các nguồn tư liệu thực địa, khảo cổ, lịch sử, dân tộc học, và nghiên cứu trong một bối cảnh khu vực rộng lớn hơn của thế giới hải đảo, có thể mang lại cho chúng ta những nhận thức mới và hữu ích về cổ sử vương quốc Champa. Mô hình của “Mạng lưới trao đổi ven sông/ riverine exchange network” của B.Bronson đã được nhiều nhà nghiên cứu áp dụng để tìm hiểu lịch sử của các vương quốc cổ ven biển ở Đông Nam Á – Srivijaya, Champa và thế giới Malay hải đảo. Khá nhiều các nhà khảo cổ học và sử học đã áp dụng mô hình này nhằm tìm hiểu về lịch sử các mối quan hệ kinh tế và xã hội của các cộng đồng cư dân thuộc vương quốc cổ Champa. Một trong những nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến W.Southworth với bài viết “Coastal state”. Những bằng chứng khảo cổ học và tư liệu điền dã đã cho thấy khả năng áp dụng mô hình của B vào nghiên cứu những hệ thống ven sông của Champa. Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu Trần Kỳ Phương cũng sử dụng mô hình của B.Bronson, kết hợp với các nguồn tư liệu khảo cổ học, dân tộc học và văn hóa để khảo sát hệ thống trao đổi ven sông dọc sông Thu Bồn (vùng Amaravati của CHampa). Việc áp dụng mô hình của B vào việc nghiên cứu, đã mang tới những nhận thức mới đối với lịch sử kinh tế xã hội của cổ vương quốc Champa. Nagara Vijaya đã từng đóng vai trò là trung tâm lớn nhất của vương quốc CHampa trong một thời gian dài, từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 15 – trước khi bị sáp nhập vào lãnh thổ của Đại Việt. Dựa trên cấu tạo địa hình, những tư liệu lịch sử và dân tộc học, cùng với những dấu tích khảo cổ học phân bố tại khu vực này, cũng góp phần chứng minh cho applicability của mô hình “Mạng lưới trao đổi ven sông”. Dòng sông Kon là dòng sông lớn nhất của vùng Vijaya, và các trung tâm kinh tế, chính trị, tôn giáo của cả vùng này phân bố dọc theo dòng sông này. Sông Kon có thể được xem như là trục chính của một “riverine exchange network” ở vùng Vijaya. Thương cảng Thi Nại tọa lạc tại vùng Hạ lưu ven biển, được xem như là trung tâm kinh tế chính của vùng Vijaya, đồng thời là địa bàn sinh sống của cộng đồng các cư dân ven biển lấy hoạt động kinh tế biển làm động lực phát triển chính. Cảng Thi Nại là cửa ngõ hướng ra biển của cả vùng cao nguyên rộng lớn. Thương cảng Thi Nại có thể được xem như là điểm kết nối giữa biển với lục địa, một trạm trung chuyển, một entrepôt trung tâm của cả mạng lưới thương cảng dọc theo bờ biển của Champa. Theo mô hình của B thì Thi Nai được xem như điểm A. Dọc theo lưu vực sông Kon, vùng Vijaya có thể được phân chia ra thành ba sub-region: Vùng thượng lưu của sông Kôn, hay là vùng cao nguyên phía Tây, là quê hương của các cộng đồng cư dân miền thượng, những người sinh sống và hoạt động trong một môi trường kinh tế trọng lâm (forest-oriented). Cộng đồng cư dân ở vùng thượng lưu ấy lấy việc khai thác các sản phẩm lâm thổ sản, các nguồn hàng trù phú của cao nguyên (như trầm hương, quế, đồi mồi, sừng tê, ngà voi…) để trao đổi với bên ngoài làm hoạt động kinh tế chính của mình. Vùng trung lưu dọc theo sông Kôn, là nơi mà chính thể trung tâm của mandala Vijaya tọa lạc, cùng với đó là các công trình thành, đền tháp… mang tính chính trị, văn hóa, tôn giáo của hoàng gia. Vùng trung du với những ngọn đồi thoai thoải là nơi tọa lạc của thành Cha, thành Đồ Bàn, cũng như hệ thống dày đặc các tháp Chăm cổ còn lưu dấu ấn đến ngày nay, chứng minh rằng vùng trung lưu chính là trung tâm chính trị, tôn giáo, văn hóa của tiểu quốc/mandala Vijaya. Như vậy, một “riverine exchange network” đã được thiết lập dọc theo sông Kon. Sự thịnh vượng của thương cảng Thi Nại, cùng với đồng bằng trù phú dọc sông Kon đã góp phần làm cho Vijaya trở thành một mandala lớn nhất và thống trị các mandala khác trong vương quốc cổ Champa (thế kỷ 10-15). Trong bối cảnh, mỗi một mandala đều có một riverine exchange network, thì Vijaya riverine exchange network chắc chắn có những mối liên hệ chặt chẽ với các mạng lưới khác (các điểm A’) và cũng luôn trong tình trạng cạnh tranh để giành vị thế tối cao. Mạng lưới dọc theo sông Thu Bồn của vùng Amaravati, mạng lưới dọc sông Ba của vùng Kauthara và mạng lưới dọc theo sông P ở vùng Panrang có thể được coi như là những riverine network đối thủ cạnh tranh của Vijaya. Các ghi chép còn lưu lại trên bia ký cho chúng ta bằng chứng rõ rang về việc Rulers in Vijaya thường xuyên đánh phá mạng lưới của vùng Panran. Trong lịch sử của nagara Vijaya và mandala Champa, ngoại thương luôn đóng một vị thế vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, việc thiết lập các mối quan hệ với các trung tâm kinh tế vùng – liên vùng, và dự nhập vào mạng lưới giao thương quốc tế được coi như một ư tiên hàng đầu của các mandala Champa. Trung Quốc, Đại Việt và Java có thể được coi như là những điểm X, những trung tâm kinh tế lớn bên ngoài lãnh thổ mandala Champa, đồng thời có những tác động sâu sắc tới sự phát triển của Champa. Như vậy, có thể thấy là, mô hình của B thực sự có đóng góp quan trọng vào việc nghiên cứu lịch sử kinh tế-xã hội của thế giới Đông Nam Á Hải đảo nói chung, lịch sử vương quốc CHampa nói riêng – hay thậm chí là lịch sử của các mandala trong vương quốc CHampa. Việc áp dụng mô hình của B, sử dụng các nguồn tư liệu thực địa, khảo cổ, lịch sử, dân tộc học, và nghiên cứu trong một bối cảnh khu vực rộng lớn hơn của thế giới hải đảo, có thể mang lại cho chúng ta những nhận thức mới và hữu ích về cổ sử vương quốc Champa. Đỗ Trường Giang Nguồn : campapura.wordpress.com/
0 Rating 338 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 19, 2012
CHẾ BỒNG NGA, LÊ THÁNH TÔNGVÀ HOÀNG ĐẾ NHÀ MINH CỦA TRUNG HOA Andrew Hardy   Tại kinh đô ở Nam Kinh, ngày 25 tháng 7 năm Hồng Vũ thứ tư (1371), hoàng đế nhà Minh của Trung Hoa tiếp nhận một tấu văn cỡ lớn làm bằng vàng lá, trên khắc chữ ngoại quốc. Sau khi dịch, hoàng đế biết rằng những hàng đầu tiên của tấu văn này được đọc như sau: “Hoàng đế Đại Minh đã lên ngôi vỗ yên bốn bể. Bệ hạ như bầu trời và mặt đất bao phủ và chứa đựng muôn loài, như mặt trời và mặt trăng chiếu sáng vạn vật. Sánh với bệ hạ, A-da-a-zhe chỉ như một cọng cỏ. Bệ hạ thương kẻ hạ thần đã sai sứ ban cho thần ấn vàng và sắc phong cho thần làm vua xứ này. Thần rất biết ơn và tự hào, và sẽ như vậy mãi mãi”(1). Tác giả của tấu văn này, A-da-a-zhe, được biết đến trong lịch sử là vua Chămpa Chế Bồng Nga. Trong sắc phong 1 năm trước đó, hoàng đế đã giải thích những nguyên tắc trong mối quan hệ của họ ở tương lai: “Rõ ràng là đứng giữa thiên hạ, vỗ về bên ngoài, ta coi tất cả là như nhau. Ngươi phải chú tâm vào nhiệm vụ bảo vệ biên cương và chăm sóc dân chúng một cách cẩn trọng và nhất quán, mãi duy trì là một chư hầu”. Với tấu văn trên, Chế Bồng Nga bắt đầu việc trao đổi thư từ với hoàng đế, kéo dài trên một phần tư thế kỷ. Đọc chúng trong biên niên sử nhà Minh, chúng ta có thể thấy Chế Bồng Nga ngày càng tăng cường thử độ nhẫn nại của hoàng đế như thế nào qua việc phá vỡ luật lệ đã được giải thích từ những năm đầu của triều đại. Một thế kỷ sau, cũng biên niên sử đó mô tả việc trao đổi thư từ khác thử độ nhẫn nại của hoàng đế, thậm chí còn căng thẳng hơn. Trong trường hợp này, không phải vua Chămpa đã phá vỡ luật lệ mà là hàng xóm của ông ở phía bắc, vua Việt Nam Lê Thánh Tông. Nguyên nhân khiến cho cả hai vị hoàng đế bực tức là những câu chuyện lịch sử nổi tiếng và có một điểm chung: cả hai đều có kết quả là quân đội của nước kia phá hủy kinh đô của một nước. Chế Bồng Nga chiếm Thăng Long trong những năm 1370; Lê Thánh Tông chiếm Vijaya (nay là Đồ Bàn, tỉnh Bình Định) năm 1471. Từ nhãn quan của triều đình Trung Hoa, bài viết này xem xét sâu hơn bối cảnh lịch sử của hai câu chuyện với mục đích đề ra một cuộc tranh luận về sự trường tồn khác thường của Thăng Long trong vai trò là thủ đô chính trị của Việt Nam, điều mà tôi coi là vấn đề quan trọng nhất đối với các nhà sử học nghiên cứu di tích khảo cổ tại 18 Hoàng Diệu. Chế Bồng Nga Trong tấu văn năm 1371, sau phần thăm hỏi được trích dẫn ở trên, Chế Bồng Nga đi thẳng vào vấn đề. Ông kêu rằng Việt Nam “đang sử dụng quân đội tấn công biên cương” và đề nghị giúp đỡ dưới dạng “vũ khí, nhạc cụ và nhạc công”. Hoàng đế đã từ chối can thiệp; với đề nghị về âm nhạc, ông khuyên Chế Bồng Nga chọn người của mình “và gửi họ tới kinh đô để học hỏi”(2). Hai năm sau, hoàng đế thiết triều cùng các quan cận thần quyết định cách xử lý liên quan đến chiến tranh giữa Việt Nam và Chămpa: “Năm trước, An Nam dâng biểu tâu rằng Chămpa đã xâm phạm biên cương. Năm nay, Chămpa hiện quả quyết rằng An Nam đã quấy rối cương vực của mình. Cả hai nước này đều phụng sự triều đình, nhưng ta chưa xác minh được bên nào đúng và bên nào sai. Hãy cử sứ thần tới hai nước này lệnh cho họ chấm dứt chiến tranh và để cho dân chúng nghỉ ngơi”(3). Năm 1377, biên niên sử ghi lại thất bại và cái chết của vua Việt Nam trong cuộc tấn công vào kinh đô Chămpa(4). Hai năm sau đó, hoàng đế vẫn tiếp tục duy trì cách tiếp cận không thiên vị đối với chiến tranh, răn đe Chế Bồng Nga bằng những lời lẽ sau: “Các ngươi phải bảo vệ biên cương và chăm sóc dân chúng. Không được đề cập đến chuyện tranh cãi. Ngươi phải được răn rằng Hoàng thiên có thể hài lòng lẫn không hài lòng”(5). Năm 1380, thái độ căng thẳng của hoàng đế bộc lộ trong chiếu chỉ gửi vua Việt Nam: “Ai đúng ai sai ta không biết. Nếu oán giận không được xoa dịu và thù địch không được hóa giải, điều gì sẽ xảy ra trong tương lai? Nếu ngươi nghe theo lệnh ta, chấm dứt chiến tranh và nuôi dưỡng dân chúng, điều đó sẽ được phản ảnh lên Thiên kính và ngươi rõ ràng sẽ chứng kiến sự thịnh vượng lâu dài. Nếu ngươi không theo lệnh ta và khăng khăng tiếp tục theo cách của mình, ta e rằng nó sẽ giống như đã xảy ra trong thời Xuân Thu và ngươi sẽ mang tai họa đến cho mình”(6). Vài tháng sau, chiếu chỉ của hoàng đế gửi cho Chế Bồng Nga cũng chứa đựng sự răn dạy: “Một số nước rõ ràng có khả năng hành động một cách nhân đức và do đó họ phù hợp với Thiên đạo. Những nước này sao mà không tồn tại lâu dài, con cháu kẻ cai trị sao mà không thịnh vượng? […] Nếu ngươi không làm như vậy và vẫn muốn tiến hành tấn công, năm này qua năm khác sẽ trở thành cuộc chiến tranh cay đắng. Không có cách nào để xác định ai thắng ai bại. Trai cò tranh nhau, ngư ông đắc lợi”(7). Khoảng năm 1388, sự nhẫn nại của hoàng đế bị cạn kiệt. Chế Bồng Nga phái con trai của mình tới Nam Kinh với một thái độ kính trọng, đồng thời ra lệnh cho người đóng giả cướp biển để trộm đồ cống nạp cho thiên triều trên đường đến từ Campuchia. Hoàng đế hỏi: “Sao ngươi đứng đầu một nước vẫn có thể xúc phạm tàn bạo đối với Thiên tử?”(8). Sứ thần Chămpa sau đó “đã dâng cống sản phẩm địa phương để thú tội”(9). Tiếp theo, chúng ta thấy Chămpa trong biên niên sử ở mục ngày 2 tháng 12 năm 1391: Quốc sư Tao-bao Jia-zhi được phái đến từ nước Chămpa đã trình biểu chương bằng vàng và dâng cống sừng tê, nô lệ và vải vóc. Hoàng đế nói với Thượng thư Bộ Lễ rằng: “Tất cả những vật này là đồ cướp bóc. Chúng sẽ không được thu nhận!”. Trước đó, Thái sư Chămpa là Ge-sheng đã giết vua và tự lập mình làm vua. Vì vậy mà hoàng đế ra lệnh từ chối đồ cống nạp(10). Đó là quan điểm về triều đại Chế Bồng Nga từ hoàng cung đế chế Trung Hoa ở Nam Kinh. Lê Quý Đôn đưa ra một nhãn quan thẳng thắn và Việt Nam hơn về những sự kiện trong chiến dịch quân sự đầu tiên của Chế Bồng Nga: Năm Thiệu Khánh thứ 10, vua Trần Nghệ Tông (năm Tân Hợi) [tức 1371 sau CN.], tháng 3 nhuận, người nước Chiêm Thành vào cướp phá nước ta. Thuyền họ vào cửa biển Đại An [thuộc địa phận tỉnh Nam Định], rồi thẳng đến xâm phạm Kinh kỳ, đốt phá, cướp bóc rồi trở về(11). Các sự kiện vào cuối những năm 1370 và đầu những năm 1380 được tóm tắt lại như sau: Trần Phế Đế (1377 – 1388) lên ngôi thay Duệ Tông. Chỉ 6 tháng sau khi Duệ Tông tử trận, quân Chiêm “vào cửa Thần Phù (Yên Mô, Ninh Bình) rồi lên cướp phá kinh thành Thăng Long”. Không ai chống giữ được. Năm 1378, quân Chiêm lại sang đánh Nghệ An rồi ngược sông Hồng lên đánh phá Thăng Long. Từ năm ấy đến 1383, nhiều trận giằng co Chiêm – Việt trên đất Nghệ An – Hà Tĩnh. Giữa năm 1383, Chế Bồng Nga lại đem quân đánh phá Thăng Long, vua ra vào Việt Nam như đi vào chỗ không người, chỉ trong mấy năm đến phá kinh đô 3 lần, làm cho vua tôi phải kinh hoàng”(12). Lê Quý Đôn cung cấp một phiên bản súc tích về kết thúc ngoạn mục của triều đại Chế Bồng Nga. Năm 1390, khi cua Chămpa bị giết trên chiến trường trong lần cuối của hàng loạt các cuộc tấn công vào kinh đô Việt Nam: “Chế Bồng Nga bị tướng Trần Khắc Chân đánh phá và bị đại bại, chết ở sông Hải Triều. Còn bao nhiêu quân lính đều trở về nước họ”(13). Đọc điều này, chúng ta không ngạc nhiên về lời lẽ bực dọc của hoàng đế Trung Hoa trong những chiếu thư khác nhau gửi Chế Bồng Nga và các vua nhà Trần của Việt Nam. Trong các cuộc chiến tranh chiếm phần lớn thời gian của hai thập kỷ, kinh đô Việt Nam đã bị phá hủy nhiều lần, một vua Việt Nam bị giết tại cổng kinh đô Chămpa, và cuối cùng là vua Chămpa bị giết tại cổng của kinh đô Việt Nam. Vài năm sau đó, từ hậu quả không trực tiếp của những sự kiện này, Việt Nam học được sự thật cay đắng trong thành ngữ của hoàng đế về “trai và cò”. Nhà Trần nhanh chóng kết thúc và ít lâu sau, “ngư ông” triều Minh thiết lập sự cai trị trên toàn cõi Việt Nam. Lê Thánh Tông Biên niên sử ghi lại rằng ngày 15 tháng 6 năm 1471 – đúng một trăm năm sau khi việc trao đổi thư từ với Chế Bồng Nga bắt đầu – hoàng đế Trung Hoa tiếp nhận sứ thần từ vua Việt Nam là Lê Thánh Tông, được biết dưới cái tên Lê Hạo. Thông điệp của vua rất thẳng thắn: “Nước của thần rất gần với Chămpa và trong một thời gian dài, chúng thần bị nước này tấn công và hăm dọa. (…) Thần muốn tập hợp binh lính để chiến đấu, nhưng sợ rằng điều này sẽ vi phạm chỉ dụ của Thiên triều. Thần cũng muốn nhẫn nại chịu đựng sự đau khổ (…). Trong tình thế tiến thoái lưỡng nan, thần quyết định nhẫn nại và gửi sứ kèm theo tới triều đình để kiến nghị điều này”. Tại kinh đô Trung Hoa, Thượng thư Bộ Binh không tin một câu nào trong thông điệp đó, tâu với hoàng đế rằng Lê Hạo “tham lam vô độ và trong khi ngấm ngầm lên kế hoạch xâm chiếm lãnh thổ, hắn công khai kiến nghị yêu cầu này”. Hoàng đế viết răn đe vua Việt Nam: “Sao ngươi có thể kích động sự thù hằn, tăng cường quân đội và tham gia tấn công chống lại nhau và dành toàn bộ thời gian để khiển trách người đáng kính. […] Người phải rất, rất cẩn trọng”(14). Một năm sau, biên niên sử ghi lại thông điệp được sứ thần chămpa mang tới triều đình Trung Hoa: “Trong tháng hai năm Thành Hóa thứ bảy (tháng 2-3 năm 1471), quân đội An Nam đã tới và tấn công kinh đô của chúng thần, bắt nhà vua Bàn La Trà Toàn và gia quyến đem đi, tổng cộng hơn 50 người. Họ còn thu giữ ấn, đốt nhà cửa, giết hoặc đem đi vô số binh lính và dân thường, cả đàn ông lẫn đàn bà. Hiện nay, em trai của nhà vua Bàn La Trà Toại tạm thời nắm giữ việc quản lý các công việc của đất nước và khiêm nhường đón đợi sắc phong”. Biểu chương này được gửi tới Bộ Binh. Thượng thư Bộ Binh Bai Gui và những người khác tâu rằng: “Vào năm Thành Hóa thứ bảy (1471-72), An Nam tâu rằng Chămpa đã vượt biên giới tấn công họ, và yêu cầu triều đình rủ lòng thương bằng cách kiểm soát sự áp bức. Khi đó chúng thần cảm thấy rằng Lê Hạo đã ngấm ngầm lên kế hoạch xâm chiếm lãnh thổ nhưng lại công khai tâu rằng hắn bị tấn công. Nay hắn đã tàn phá đất nước đó và đem vua của họ đi. Nếu hắn không bị trừng phạt, không chỉ Chămpa sẽ đánh mất lòng trung thành với Trung Hoa mà nó còn có thể khiến An Nam trở thành ngoan cố. Chúng ta cần phái người mang lệnh dụ của triều đình đến cho Hạo, đòi hắn trả vua, gia quyến và ấn tín mà họ đã cướp cho Chămpa, để hành động của hắn không gây nên thảm họa quân sự”. Lệnh của triều đình ban rằng: “Không cần phải phái người tới An Nam. Hãy đợi khi sứ thần từ An Nam đến và ban lệnh của triều đình cho hắn”(15). Vài tháng sau đó, khi sứ thần của Lê Thánh Tông đến, hoàng đế khẳng định mô tả của Việt Nam và Chămpa về các sự kiện là rất “mâu thuẫn”, dụ rằng nhà vua phải ứng xử một cách chính trực và “ngày càng tôn trọng các chuẩn mực đạo đức”(16). Tuy nhiên vào năm 1475, sứ thần Trung Hoa tới triều đình Chămpa, khi đến cảng đã bị từ chối không cho vào và phát hiện ra rằng “toàn bộ gia đình cua Chămpa đã bị An Nam đem đi và lãnh thổ Chămpa đã được đổi tên là thừa tuyên Quảng Nam”(17). Trường nhiều năm, Lê Thánh Tông tiếp tục gửi các tấu biểu không chính xác tới hoàng đế; hoàng đế tiếp tục khuyên ông “tự sửa mình” (18), cho tới ngày hoàng đế nhận được văn bản sau đây trong năm 1478. “Thủ lĩnh Chămpa Bo-long-a-ma trước đây giao hảo với đất nước của chúng thần. Vào năm thứ 11 thời Thành Hóa (1475-1476), hắn thu nhận lực lượng hải thuyền của nước Lưu Cầu bị gió đánh dạt tới đó, sai họ xâm chiếm và cướp bóc. Họ đã bị lính sơn phòng của chúng thần đánh bại. Sứ thần họ Lý nay vừa từ Thiên triều trở về và thần kính cẩn nhận chỉ dụ của triều đình, trách mắng thần đã chiếm đất Chămpa và biến nó thành như quận huyện. Thần phải trình bày nghiêm túc thực tế một cách chi tiết để chứng tỏ rằng tại sao chúng thần rõ ràng không thể đã làm điều đó. Vùng đất mà Chămpa được phong không có đất đai màu mỡ. Nhà cửa ở đó có vài gia súc và ít lương thực dự trữ, làng quê thiếu dâu và đay, núi non không có vàng và đá quý, trong khi biển thiếu cá và muối. Họ chỉ có ngà voi, sừng tê, gỗ mun. Tuy nhiên, đất nước của chúng thần sản xuất ra những thứ đó nhiều hơn nhiều so với nhu cầu. Làm sao mà chúng thần có thể coi đó là những vật có giá trị? Nếu chúng thần lấy đất của họ, chúng thần không thể sống ở đó; nếu chúng thần lấy người của họ, chúng thần không thể dùng họ; nếu chúng thần lấy hàng hóa của họ, chúng thần sẽ không thể giàu hơn bởi những thứ đó; nếu chúng thần lấy quyền lực của họ, chúng thần sẽ không thể mạnh hơn. Cũng sẽ rất khó khăn cho chúng thần để canh giữ vùng đất này và chúng thần sẽ nhận được rất ít ích lợi từ đó. Sự mất mát sẽ rất lớn và lợi lộc thì ít, tai họa là rõ ràng và danh tiếng giành được là không có. Đó là những lý do khiến chúng thần không chiếm Chămpa và biến nó thành như quận huyện. Nay triều đình lại dụ thần trả đất cho họ, để dòng dõi cai trị không bị tuyệt diệt. Thần kính cẩn cho rằng sứ thần của triều đình do vội vàng khó có thể tiến hành những yêu cầu chi tiết, và người Chămpa, trốn tránh loạn lạc và căm ghét đất nước của chúng thần, đã nói với sứ thần tin tức này. Lời của họ không thể tin được. Thần khiêm nhường mong rằng sứ thần của triều đình sẽ được đặc biệt gửi tới để sắp đặt lãnh thổ và phục hồi dòng họ bị đứt đoạn, để Chămpa được yên bình cả trên lẫn dưới, biên cương đất nước thần được hưởng sự nghỉ ngơi. Chămpa từ đó sẽ là bình phong của Trung Hoa và sự sắp đặt sẽ ích lợi cho các dân tộc xa xôi. Đó là mong ước lớn của thần và thần kính cẩn gửi sứ thần Nguyễn Đức Trinh tới tâu lên điều này”(19). Tiếp theo vài tháng sau là tin tức từ Zhai-ya-ma-wa-an đề nghị sắc phong là vua của Chămpa. Sứ thần của ông tâu lên hoàng đế rằng “Người An Nam đã trả cho thần vùng đất ở biên giới phía nam của nước họ để thần cai quản. Thần đã tái lập đất nước, nhưng e sợ quyền lực của Hoàng thiên, không muốn nhận vương hiệu cho chính mình, đặc biệt phái sứ thần dâng biểu xin sắc phong”. Hoàng đế nhà Minh đồng ý với đề nghị này, chấp nhận thực tế tình trạng mới của Chămpa. Tuy nhiên vào năm 1481, một lần nữa, chúng ta lại thấy ông phản đối Lê Thánh Tông về sự chiếm đoạt của Việt Nam: “Việc này như thể ngươi không biết hay không thấy điều gì đã xảy ra sau khi cha ông ngươi tham gia vào các cuộc tấn công trả thù chống Chămpa” (20). Quan thanh tra của các tỉnh miền Nam Trung Hoa gợi ý phái quân đội triều đình đến chống Lê Thánh Tông để “trừng phạt tội lỗi”: tuy nhiên, quan thanh tra này bị nghi là hành động vì tham vọng cá nhân và sau đó đã bị trừng phạt (21). Vào năm 1481, sự quở trách nặng hơn từ kinh đô Trung Hoa đến Thăng Long: “Trong những năm trước, ngươi kiến nghị rằng tất cả đất đai của Chămpa bị các thủ lĩnh địa phương của nước này tranh giành chia ra và chiếm cứ. Nay xem xét cáo buộc của Gu-lai, rõ ràng là nước của ngươi đã chiếm đất và đẩy họ đi chỗ khác. [...] Sao ngươi có thể muốn che đậy sự xấu xa và tỏ vẻ có đạo đức, che giấu tội lỗi của chính mình, ở trên thất bại trong việc duy trì lòng trung thành của một người phụng sự bề trên, ở dưới thất bại trong việc duy trì mối quan hệ tốt với các nước láng giềng. [...] Nếu ngươi tiếp tục giả dối và bất lương, răn rằng Thiên đạo mang lại thịnh vượng cho người tốt và tai họa cho kẻ xấu” (22). Răn đe cuối cùng được ban bằng miệng cho sứ thần năm 1490: nếu cương giới không được tôn trọng, “Triều đình sẽ lập tức nổi giận và binh lính Thiên triều sẽ phá hủy lãnh thổ của người giống như những sự kiện trong thời Vĩnh Lạc (1403 – 1424). Liệu ngươi có thể không hối lỗi” (23). Trong khi biên niên sử ghi lại khởi hành của một sứ thần “vô cùng sợ hãi”, không chắc rằng cảm xúc như vậy đã được cảm thấy tại hoàng thành ở Thăng Long khi sứ thần trở về. Hai thập kỷ đã trôi qua kể từ khi kinh đô Chămpa sụp đổ và gần 3 thập kỷ sẽ qua trước khi cái chết của lê Thánh Tông được ghi trong biên niên sử Trung Hoa năm 1498” (24). Tại một thời điểm trong giai đoạn này, biên niên sử ghi lại tuyên bố quan trọng sau đây của hoàng đế: Xem xét An Nam, ta coi nó cũng giống như ngoại quốc. Mỗi khi nó phạm luật hay kháng lệnh, ta khoan dung tha thứ nó. Công khai, chứng tỏ vẻ trung thành và kính trọng, nhưng ngấm ngầm chúng xảo quyệt và khôn lỏi. Tuy nhiên, hành động của chúng không thể che giấu được. Binh pháp có nói: “Không được giả định rằng kẻ địch sẽ không tới. Dựa vào phòng thủ của mình để bảo vệ chống lại chúng” (25). Sự phòng thủ của Trung Hoa được tăng cường thích đáng dọc biên giới phía nam. Nhưng không có đội quân Trung Hoa nào từng có ý định vượt biên giới vào Việt Nam. Thảo luận Vào cuối thế kỷ XIII, kinh đô Việt Nam bị quân đội từ phía nam cướp phá. Cuối thế kỷ XIV, kinh đô này không bị quân đội từ phía bắc cướp phá. Từ cuối thế kỷ XIII đến đầu thế kỷ XIV, kinh đô Việt Nam đã nhiều lần rơi vào tay quân xâm lược nước ngoài. Mặc dù vậy, nó vẫn là kinh đô của đất nước trong nhiều thế kỷ sau. Trái lại, vào cuối thế kỷ XIV, sự sụp đổ của kinh đô Chămpa đã dẫn đến sự chấm dứt của vương quốc Chămpa. Có thể thấy khá rõ về những sự kiện lịch sử khá nổi tiếng. Nhưng chúng ta học được điều gì của Chế Bồng Nga và Lê Thánh Tông, về lịch sử của Thăng Long? Theo quan điểm của tôi, chúng ta có thể vạch hai đường tìm hiểu từ các câu chuyện trên để định hướng suy nghĩ của chúng ta về Thăng Long. Cả hai đều được dẫn dắt bởi một câu hỏi lịch sử quan trọng nêu ra từ di tích khảo cổ tại 18 Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội. Câu hỏi này có thể được nêu ra theo hai cách. Thứ nhất, tại sao kinh đô của Việt Nam lại duy trì ở đúng một chỗ trong một giai đoạn dài như vậy? Thứ hai, tại sao kinh đô của Việt Nam lại chuyển vào miền Trung ở cuối giai đoạn này (đến Huế vào đầu thế kỷ XIX)? Giúp chúng ta nghĩ về câu hỏi này, các nhân tố tổ chức hành chính, bối cảnh khu vực và sự phát triển kinh tế – xã hội là rất quan trọng. Thăng Long không thể được hiểu chỉ đơn giản bằng việc nghiên cứu riêng Thăng Long. Bối cảnh mà tôi muốn nêu ra để chúng ta xem xét ở đâu là bối cảnh nổi lên từ mối quan hệ lâu dài giữa Chămpa và Việt Nam. Khác biệt chủ yếu giữa Chế Bồng Nga và Lê Thánh Tông là mục đích tấn công của người này vào kinh đô của người kia. Một mặt, chúng ta không có cứ liệu cho thấy rằng Chế Bồng Nga có ý định chiếm cứ Thăng Long: mục tiêu của ông trước tiên là quân sự, thứ đến là cướp bóc, là giả thuyết có khả năng nhất. Nếu ông thực sự có tham vọng chiếm cứ, ông thiếu mô hình chính trị và cấu trúc hành chính cần thiết để đảm bảo sự lâu bền của lãnh thổ chiếm được. Mặt khác, mục tiêu của Lê Thánh Tông là rõ ràng trong thư từ của ông với hoàng đế Trung Hoa. Chúng ta hãy xem xét đoạn văn sau trong biểu chương của ông năm 1475, nhớ đọc nó với nhận thức về phong cách hoàn toàn không trung thực trong trao đổi thư từ của ông với Thiên triều trên danh nghĩa: “Nếu chúng thần lấy đất của họ, chúng thần không thể sống ở đó; nếu chúng thần lấy người của họ, chúng thần không thể dùng họ; nếu chúng thần lấy hàng hóa của họ, chúng thần sẽ không thể giàu hơn bởi những thứ đó; nếu chúng thần lấy quyền lực của họ, chúng thần sẽ không thể mạnh hơn”. Những tuyên bố này không chính xác – lịch sử đã chứng minh điều đó – vừa dường như vua Việt Nam biết rằng chúng không trung thực. Văn bản này quả thật ẩn chứa giải thích rằng vua Việt Nam bị thúc đẩy bởi ham muốn chiếm đoạt những thứ đắt giá mà ông tỏ ra coi thường: ngà voi, sừng tê, gỗ mun trong hệ thống buôn bán mà nền kinh tế liên quốc thời đó dựa vào. Và ông biết rõ răng trong tay nông dân Việt Nam, ngay cả đất đai bạc màu của Chămpa cũng có thể sản xuất ra lúa gạo. Xét như vậy, ta không thể bỏ qua cấu trúc kinh tế – xã hội tương ứng của Chămpa vận hành một hệ thống kinh tế – xã hội theo hướng đông – tây mang tính dịch chuyển cao qua các địa hình khác nhau, dựa rên buôn bán được thực hiện trên một phạm vi trải dài: điều này cũng cung cấp nền tảng kinh tế cho hệ thống chính trị mang tính liên kết của nó. Hệ thống kinh tế – xã hội Việt Nam kém dịch chuyển hơn, dựa trên nông nghiệp trồng lúa, ủng hộ hệ thống chính trị có cấu trúc trung tâm và phân cấp: định hướng địa lý bắc – nam là một chức năng của khả năng tái tạo mô hình kinh tế và hành chính, thực hiện bởi những cuộc di dân vừa là binh lính vừa là nông dân trên một địa hình duy nhất: vùng đất thấp phù hợp với canh tác ruộng nước. Những cấu trúc đối lập này có các hệ quả sau: sự dịch chuyển và đa dạng của mô hình Chămpa đã tạo nên sự giàu có, được đầu tư vào việc phát triển một loạt các trung tâm cố định mang tính biểu tượng về chính trị (các đô thị lớn, tất nhiên và cả Mỹ Sơn, khu thánh địa của triều đình). Tuy nhiên, mô hình này không đòi hỏi sự mở rộng lãnh thổ thống nhất. Sự không dịch chuyển và thống nhất của mô hình Việt Nam tạo ra ít của cải hơn: không có các đô thị mà là xã hội của các làng được nối với nhau bằng hệ thống hành chính lỏng lẻo nhưng mang tính trung tâm và đẳng cấp. Quan trọng nhất là những làng này có khả năng tự tái tạo, vừa theo mạng lưới di dân tự phát, vừa đáp ứng yêu cầu chủ động của chính quyền. Chămpa là một nền văn minh dựa trên mô hình đa cực trong phát triển đô thị và chính trị. Trái lại, trong mô hình đơn cực của Việt Nam, nếu Thăng Long coi nó là trung tâm của đế chế, đế chế mà nó cai quản là một đế chế của các làng. Tuy nhiên chính mối quan hệ giữa các làng với kinh đô đơn cực – dàn xếp thông qua các cấp hành chính trung gian – duy trì sự ổn định của kinh đô và tính năng động bảo thủ của xã hội làng. Thuật ngữ “năng động bảo thủ” là rất quan trọng, bởi sự năng động của sự tái tạo làng một quá trình trên hết là tái tạo: tại những nơi khác, làng tìm cách tái tạo chính nó, các cấu trúc cơ bản của làng, mô hình quan hệ với chính quyền trung ương, trong phản ứng với thách thức từ việc thích nghi với địa kinh tế của một môi trường mới. Tôi không phải là người xem xét các khía cạnh chính trị và văn hóa của cái có thể được gọi là “chủ nghĩa bảo thủ triệt để”: khuynh hướng tái tạo cấu trúc của quyền lực trung ương tại cùng một chỗ. Trong khi cấu trúc kinh tế – xã hội và văn hóa chính trị đóng một vai trò quan trọng trong cách các sự kiện diễn ra, chúng ta cũng cần tìm những cách giải thích lịch sử đối với các sự kiện của lịch sử. Tôi muốn nêu rằng một trong những cách giải trí lịch sử đối với sự lâu bền của đời sống Thăng Long như là một kinh đô có thể được tóm tắt lại trong câu hỏi sau đây: tại sao sau đóng góp ngoạn mục mở rộng biên cương đất nước, Lê Thánh Tông cai trị toàn bộ lãnh thổ quốc gia? Chỉ vài năm sau cái chết của ông, và trong khoảng hai thế ỷ, Việt Nam bị chia ra thành hai triều Nam – Bắc: đất nước được sự cai quản từ hai kinh đô. Sau khi thống nhất, Thăng Long đã mất vị trí kinh đô của nó cho Huế. Câu trả lời của tôi là ở giai đoạn Đàng Trong – Đàng Ngoài, vị trí kinh đô của Thăng Long phụ thuộc vào sự thành công của cấu trúc phòng thủ được các chúa Nguyễn xây dựng trong thế kỷ XVII tại tỉnh Quảng Bình. Thêm vào đó, sự thành công của Lũy Thầy và thành tũy liên quan tạo nên một trong những điều kiện cần thiết cho quá trình Nam tiến của Việt Nam. Hai quá trình này liên quan đến nhau: vấn đề kinh đô và vấn đề mở rộng biên cương. Với sự chiếm đóng lãnh thổ Chămpa, liệu một triều đình đóng tại Hà Nội xa xôi có khả năng tạo ra những điều kiện cần thiết cho quá trình mở rộng biên cương về phía nam? Có thể có. Liệu quá trình này có khuyến khích kinh đô chuyển vào phía nam? Có thể không. Cả hai câu hỏi chỉ là giả thuyết và phi lịch sử. Nhưng chúng đáng được hỏi, bởi câu trả lời lịch sử có thể được đưa ra. Thứ nhất, do Việt Nam bị chia ra trong giai đoạn quan trọng của quá trình nam tiến, sự mở rộng này được tạo thuận lợi bởi những cách tân của triều đình các chúa Nguyễn đóng tại kinh đô ở Phú Xuân. Thứ hai, do Việt Nam bị chia ra trong giai đoạn mở rộng, kinh đô triều Lê không thể di chuyển vào Nam. Hai chứng cứ mà tôi dùng để kết thúc thảo luận này ủng hộ cách giải thích trên về các sự kiện. Chứng cứ thứ nhất là việc chuyển kinh đô vào Huế do ông vua sáng lập triều Nguyễn: đây gần như là phản ứng không tránh khỏi với chiến thắng tối hậu trong cuộc chiến với Tây Sơn, dựa trên sức mạnh của họ Nguyễn ở phía nam của đất nước. Chứng cứ thứ hai đưa ta lại xem xét về lịch sử của hai kinh đô trong thế kỷ XIII và XIV liên quan ở trên. Trong những năm 1370, chúng ta thấy kinh đô Việt Nam bị quân Chămpa tàn phá. Trong những năm 1470, chúng ta thấy quân Việt Nam tàn phá kinh đô Chămpa. Như biên niên sử triều Minh thuật lại, tất cả những sự kiện này đều được triều đình phương Bắc giám sát chặt chẽ. Nhưng hoàng đế nhà Minh quan sát từ đâu? Khi chúng ta xem xét số phận hai kinh đô của Chămpa và Việt Nam, chúng ta cũng phải nắm trong đầu lịch sử của kinh đô Trung Hoa trong giai đoạn này. Vào năm 1421, kinh đô Trung Hoa chuyển từ Nam Kinh lên Bắc Kinh. Nguyên bản: The History của Thăng Long in Regional Context: Chế Bồng Nga, Lê Thánh Tông and Chinas Ming Dynasty Emperor, 2008. Nguyễn Thị Hồng Hạnh dịch   CHÚ THÍCH: (1) Geoff Wade, dịch, Southeast Asia in the Minh shi-lu: an ope
0 Rating 642 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 19, 2012
CHẾ BỒNG NGA, LÊ THÁNH TÔNGVÀ HOÀNG ĐẾ NHÀ MINH CỦA TRUNG HOA Andrew Hardy   Tại kinh đô ở Nam Kinh, ngày 25 tháng 7 năm Hồng Vũ thứ tư (1371), hoàng đế nhà Minh của Trung Hoa tiếp nhận một tấu văn cỡ lớn làm bằng vàng lá, trên khắc chữ ngoại quốc. Sau khi dịch, hoàng đế biết rằng những hàng đầu tiên của tấu văn này được đọc như sau: “Hoàng đế Đại Minh đã lên ngôi vỗ yên bốn bể. Bệ hạ như bầu trời và mặt đất bao phủ và chứa đựng muôn loài, như mặt trời và mặt trăng chiếu sáng vạn vật. Sánh với bệ hạ, A-da-a-zhe chỉ như một cọng cỏ. Bệ hạ thương kẻ hạ thần đã sai sứ ban cho thần ấn vàng và sắc phong cho thần làm vua xứ này. Thần rất biết ơn và tự hào, và sẽ như vậy mãi mãi”(1). Tác giả của tấu văn này, A-da-a-zhe, được biết đến trong lịch sử là vua Chămpa Chế Bồng Nga. Trong sắc phong 1 năm trước đó, hoàng đế đã giải thích những nguyên tắc trong mối quan hệ của họ ở tương lai: “Rõ ràng là đứng giữa thiên hạ, vỗ về bên ngoài, ta coi tất cả là như nhau. Ngươi phải chú tâm vào nhiệm vụ bảo vệ biên cương và chăm sóc dân chúng một cách cẩn trọng và nhất quán, mãi duy trì là một chư hầu”. Với tấu văn trên, Chế Bồng Nga bắt đầu việc trao đổi thư từ với hoàng đế, kéo dài trên một phần tư thế kỷ. Đọc chúng trong biên niên sử nhà Minh, chúng ta có thể thấy Chế Bồng Nga ngày càng tăng cường thử độ nhẫn nại của hoàng đế như thế nào qua việc phá vỡ luật lệ đã được giải thích từ những năm đầu của triều đại. Một thế kỷ sau, cũng biên niên sử đó mô tả việc trao đổi thư từ khác thử độ nhẫn nại của hoàng đế, thậm chí còn căng thẳng hơn. Trong trường hợp này, không phải vua Chămpa đã phá vỡ luật lệ mà là hàng xóm của ông ở phía bắc, vua Việt Nam Lê Thánh Tông. Nguyên nhân khiến cho cả hai vị hoàng đế bực tức là những câu chuyện lịch sử nổi tiếng và có một điểm chung: cả hai đều có kết quả là quân đội của nước kia phá hủy kinh đô của một nước. Chế Bồng Nga chiếm Thăng Long trong những năm 1370; Lê Thánh Tông chiếm Vijaya (nay là Đồ Bàn, tỉnh Bình Định) năm 1471. Từ nhãn quan của triều đình Trung Hoa, bài viết này xem xét sâu hơn bối cảnh lịch sử của hai câu chuyện với mục đích đề ra một cuộc tranh luận về sự trường tồn khác thường của Thăng Long trong vai trò là thủ đô chính trị của Việt Nam, điều mà tôi coi là vấn đề quan trọng nhất đối với các nhà sử học nghiên cứu di tích khảo cổ tại 18 Hoàng Diệu. Chế Bồng Nga Trong tấu văn năm 1371, sau phần thăm hỏi được trích dẫn ở trên, Chế Bồng Nga đi thẳng vào vấn đề. Ông kêu rằng Việt Nam “đang sử dụng quân đội tấn công biên cương” và đề nghị giúp đỡ dưới dạng “vũ khí, nhạc cụ và nhạc công”. Hoàng đế đã từ chối can thiệp; với đề nghị về âm nhạc, ông khuyên Chế Bồng Nga chọn người của mình “và gửi họ tới kinh đô để học hỏi”(2). Hai năm sau, hoàng đế thiết triều cùng các quan cận thần quyết định cách xử lý liên quan đến chiến tranh giữa Việt Nam và Chămpa: “Năm trước, An Nam dâng biểu tâu rằng Chămpa đã xâm phạm biên cương. Năm nay, Chămpa hiện quả quyết rằng An Nam đã quấy rối cương vực của mình. Cả hai nước này đều phụng sự triều đình, nhưng ta chưa xác minh được bên nào đúng và bên nào sai. Hãy cử sứ thần tới hai nước này lệnh cho họ chấm dứt chiến tranh và để cho dân chúng nghỉ ngơi”(3). Năm 1377, biên niên sử ghi lại thất bại và cái chết của vua Việt Nam trong cuộc tấn công vào kinh đô Chămpa(4). Hai năm sau đó, hoàng đế vẫn tiếp tục duy trì cách tiếp cận không thiên vị đối với chiến tranh, răn đe Chế Bồng Nga bằng những lời lẽ sau: “Các ngươi phải bảo vệ biên cương và chăm sóc dân chúng. Không được đề cập đến chuyện tranh cãi. Ngươi phải được răn rằng Hoàng thiên có thể hài lòng lẫn không hài lòng”(5). Năm 1380, thái độ căng thẳng của hoàng đế bộc lộ trong chiếu chỉ gửi vua Việt Nam: “Ai đúng ai sai ta không biết. Nếu oán giận không được xoa dịu và thù địch không được hóa giải, điều gì sẽ xảy ra trong tương lai? Nếu ngươi nghe theo lệnh ta, chấm dứt chiến tranh và nuôi dưỡng dân chúng, điều đó sẽ được phản ảnh lên Thiên kính và ngươi rõ ràng sẽ chứng kiến sự thịnh vượng lâu dài. Nếu ngươi không theo lệnh ta và khăng khăng tiếp tục theo cách của mình, ta e rằng nó sẽ giống như đã xảy ra trong thời Xuân Thu và ngươi sẽ mang tai họa đến cho mình”(6). Vài tháng sau, chiếu chỉ của hoàng đế gửi cho Chế Bồng Nga cũng chứa đựng sự răn dạy: “Một số nước rõ ràng có khả năng hành động một cách nhân đức và do đó họ phù hợp với Thiên đạo. Những nước này sao mà không tồn tại lâu dài, con cháu kẻ cai trị sao mà không thịnh vượng? […] Nếu ngươi không làm như vậy và vẫn muốn tiến hành tấn công, năm này qua năm khác sẽ trở thành cuộc chiến tranh cay đắng. Không có cách nào để xác định ai thắng ai bại. Trai cò tranh nhau, ngư ông đắc lợi”(7). Khoảng năm 1388, sự nhẫn nại của hoàng đế bị cạn kiệt. Chế Bồng Nga phái con trai của mình tới Nam Kinh với một thái độ kính trọng, đồng thời ra lệnh cho người đóng giả cướp biển để trộm đồ cống nạp cho thiên triều trên đường đến từ Campuchia. Hoàng đế hỏi: “Sao ngươi đứng đầu một nước vẫn có thể xúc phạm tàn bạo đối với Thiên tử?”(8). Sứ thần Chămpa sau đó “đã dâng cống sản phẩm địa phương để thú tội”(9). Tiếp theo, chúng ta thấy Chămpa trong biên niên sử ở mục ngày 2 tháng 12 năm 1391: Quốc sư Tao-bao Jia-zhi được phái đến từ nước Chămpa đã trình biểu chương bằng vàng và dâng cống sừng tê, nô lệ và vải vóc. Hoàng đế nói với Thượng thư Bộ Lễ rằng: “Tất cả những vật này là đồ cướp bóc. Chúng sẽ không được thu nhận!”. Trước đó, Thái sư Chămpa là Ge-sheng đã giết vua và tự lập mình làm vua. Vì vậy mà hoàng đế ra lệnh từ chối đồ cống nạp(10). Đó là quan điểm về triều đại Chế Bồng Nga từ hoàng cung đế chế Trung Hoa ở Nam Kinh. Lê Quý Đôn đưa ra một nhãn quan thẳng thắn và Việt Nam hơn về những sự kiện trong chiến dịch quân sự đầu tiên của Chế Bồng Nga: Năm Thiệu Khánh thứ 10, vua Trần Nghệ Tông (năm Tân Hợi) [tức 1371 sau CN.], tháng 3 nhuận, người nước Chiêm Thành vào cướp phá nước ta. Thuyền họ vào cửa biển Đại An [thuộc địa phận tỉnh Nam Định], rồi thẳng đến xâm phạm Kinh kỳ, đốt phá, cướp bóc rồi trở về(11). Các sự kiện vào cuối những năm 1370 và đầu những năm 1380 được tóm tắt lại như sau: Trần Phế Đế (1377 – 1388) lên ngôi thay Duệ Tông. Chỉ 6 tháng sau khi Duệ Tông tử trận, quân Chiêm “vào cửa Thần Phù (Yên Mô, Ninh Bình) rồi lên cướp phá kinh thành Thăng Long”. Không ai chống giữ được. Năm 1378, quân Chiêm lại sang đánh Nghệ An rồi ngược sông Hồng lên đánh phá Thăng Long. Từ năm ấy đến 1383, nhiều trận giằng co Chiêm – Việt trên đất Nghệ An – Hà Tĩnh. Giữa năm 1383, Chế Bồng Nga lại đem quân đánh phá Thăng Long, vua ra vào Việt Nam như đi vào chỗ không người, chỉ trong mấy năm đến phá kinh đô 3 lần, làm cho vua tôi phải kinh hoàng”(12). Lê Quý Đôn cung cấp một phiên bản súc tích về kết thúc ngoạn mục của triều đại Chế Bồng Nga. Năm 1390, khi cua Chămpa bị giết trên chiến trường trong lần cuối của hàng loạt các cuộc tấn công vào kinh đô Việt Nam: “Chế Bồng Nga bị tướng Trần Khắc Chân đánh phá và bị đại bại, chết ở sông Hải Triều. Còn bao nhiêu quân lính đều trở về nước họ”(13). Đọc điều này, chúng ta không ngạc nhiên về lời lẽ bực dọc của hoàng đế Trung Hoa trong những chiếu thư khác nhau gửi Chế Bồng Nga và các vua nhà Trần của Việt Nam. Trong các cuộc chiến tranh chiếm phần lớn thời gian của hai thập kỷ, kinh đô Việt Nam đã bị phá hủy nhiều lần, một vua Việt Nam bị giết tại cổng kinh đô Chămpa, và cuối cùng là vua Chămpa bị giết tại cổng của kinh đô Việt Nam. Vài năm sau đó, từ hậu quả không trực tiếp của những sự kiện này, Việt Nam học được sự thật cay đắng trong thành ngữ của hoàng đế về “trai và cò”. Nhà Trần nhanh chóng kết thúc và ít lâu sau, “ngư ông” triều Minh thiết lập sự cai trị trên toàn cõi Việt Nam. Lê Thánh Tông Biên niên sử ghi lại rằng ngày 15 tháng 6 năm 1471 – đúng một trăm năm sau khi việc trao đổi thư từ với Chế Bồng Nga bắt đầu – hoàng đế Trung Hoa tiếp nhận sứ thần từ vua Việt Nam là Lê Thánh Tông, được biết dưới cái tên Lê Hạo. Thông điệp của vua rất thẳng thắn: “Nước của thần rất gần với Chămpa và trong một thời gian dài, chúng thần bị nước này tấn công và hăm dọa. (…) Thần muốn tập hợp binh lính để chiến đấu, nhưng sợ rằng điều này sẽ vi phạm chỉ dụ của Thiên triều. Thần cũng muốn nhẫn nại chịu đựng sự đau khổ (…). Trong tình thế tiến thoái lưỡng nan, thần quyết định nhẫn nại và gửi sứ kèm theo tới triều đình để kiến nghị điều này”. Tại kinh đô Trung Hoa, Thượng thư Bộ Binh không tin một câu nào trong thông điệp đó, tâu với hoàng đế rằng Lê Hạo “tham lam vô độ và trong khi ngấm ngầm lên kế hoạch xâm chiếm lãnh thổ, hắn công khai kiến nghị yêu cầu này”. Hoàng đế viết răn đe vua Việt Nam: “Sao ngươi có thể kích động sự thù hằn, tăng cường quân đội và tham gia tấn công chống lại nhau và dành toàn bộ thời gian để khiển trách người đáng kính. […] Người phải rất, rất cẩn trọng”(14). Một năm sau, biên niên sử ghi lại thông điệp được sứ thần chămpa mang tới triều đình Trung Hoa: “Trong tháng hai năm Thành Hóa thứ bảy (tháng 2-3 năm 1471), quân đội An Nam đã tới và tấn công kinh đô của chúng thần, bắt nhà vua Bàn La Trà Toàn và gia quyến đem đi, tổng cộng hơn 50 người. Họ còn thu giữ ấn, đốt nhà cửa, giết hoặc đem đi vô số binh lính và dân thường, cả đàn ông lẫn đàn bà. Hiện nay, em trai của nhà vua Bàn La Trà Toại tạm thời nắm giữ việc quản lý các công việc của đất nước và khiêm nhường đón đợi sắc phong”. Biểu chương này được gửi tới Bộ Binh. Thượng thư Bộ Binh Bai Gui và những người khác tâu rằng: “Vào năm Thành Hóa thứ bảy (1471-72), An Nam tâu rằng Chămpa đã vượt biên giới tấn công họ, và yêu cầu triều đình rủ lòng thương bằng cách kiểm soát sự áp bức. Khi đó chúng thần cảm thấy rằng Lê Hạo đã ngấm ngầm lên kế hoạch xâm chiếm lãnh thổ nhưng lại công khai tâu rằng hắn bị tấn công. Nay hắn đã tàn phá đất nước đó và đem vua của họ đi. Nếu hắn không bị trừng phạt, không chỉ Chămpa sẽ đánh mất lòng trung thành với Trung Hoa mà nó còn có thể khiến An Nam trở thành ngoan cố. Chúng ta cần phái người mang lệnh dụ của triều đình đến cho Hạo, đòi hắn trả vua, gia quyến và ấn tín mà họ đã cướp cho Chămpa, để hành động của hắn không gây nên thảm họa quân sự”. Lệnh của triều đình ban rằng: “Không cần phải phái người tới An Nam. Hãy đợi khi sứ thần từ An Nam đến và ban lệnh của triều đình cho hắn”(15). Vài tháng sau đó, khi sứ thần của Lê Thánh Tông đến, hoàng đế khẳng định mô tả của Việt Nam và Chămpa về các sự kiện là rất “mâu thuẫn”, dụ rằng nhà vua phải ứng xử một cách chính trực và “ngày càng tôn trọng các chuẩn mực đạo đức”(16). Tuy nhiên vào năm 1475, sứ thần Trung Hoa tới triều đình Chămpa, khi đến cảng đã bị từ chối không cho vào và phát hiện ra rằng “toàn bộ gia đình cua Chămpa đã bị An Nam đem đi và lãnh thổ Chămpa đã được đổi tên là thừa tuyên Quảng Nam”(17). Trường nhiều năm, Lê Thánh Tông tiếp tục gửi các tấu biểu không chính xác tới hoàng đế; hoàng đế tiếp tục khuyên ông “tự sửa mình” (18), cho tới ngày hoàng đế nhận được văn bản sau đây trong năm 1478. “Thủ lĩnh Chămpa Bo-long-a-ma trước đây giao hảo với đất nước của chúng thần. Vào năm thứ 11 thời Thành Hóa (1475-1476), hắn thu nhận lực lượng hải thuyền của nước Lưu Cầu bị gió đánh dạt tới đó, sai họ xâm chiếm và cướp bóc. Họ đã bị lính sơn phòng của chúng thần đánh bại. Sứ thần họ Lý nay vừa từ Thiên triều trở về và thần kính cẩn nhận chỉ dụ của triều đình, trách mắng thần đã chiếm đất Chămpa và biến nó thành như quận huyện. Thần phải trình bày nghiêm túc thực tế một cách chi tiết để chứng tỏ rằng tại sao chúng thần rõ ràng không thể đã làm điều đó. Vùng đất mà Chămpa được phong không có đất đai màu mỡ. Nhà cửa ở đó có vài gia súc và ít lương thực dự trữ, làng quê thiếu dâu và đay, núi non không có vàng và đá quý, trong khi biển thiếu cá và muối. Họ chỉ có ngà voi, sừng tê, gỗ mun. Tuy nhiên, đất nước của chúng thần sản xuất ra những thứ đó nhiều hơn nhiều so với nhu cầu. Làm sao mà chúng thần có thể coi đó là những vật có giá trị? Nếu chúng thần lấy đất của họ, chúng thần không thể sống ở đó; nếu chúng thần lấy người của họ, chúng thần không thể dùng họ; nếu chúng thần lấy hàng hóa của họ, chúng thần sẽ không thể giàu hơn bởi những thứ đó; nếu chúng thần lấy quyền lực của họ, chúng thần sẽ không thể mạnh hơn. Cũng sẽ rất khó khăn cho chúng thần để canh giữ vùng đất này và chúng thần sẽ nhận được rất ít ích lợi từ đó. Sự mất mát sẽ rất lớn và lợi lộc thì ít, tai họa là rõ ràng và danh tiếng giành được là không có. Đó là những lý do khiến chúng thần không chiếm Chămpa và biến nó thành như quận huyện. Nay triều đình lại dụ thần trả đất cho họ, để dòng dõi cai trị không bị tuyệt diệt. Thần kính cẩn cho rằng sứ thần của triều đình do vội vàng khó có thể tiến hành những yêu cầu chi tiết, và người Chămpa, trốn tránh loạn lạc và căm ghét đất nước của chúng thần, đã nói với sứ thần tin tức này. Lời của họ không thể tin được. Thần khiêm nhường mong rằng sứ thần của triều đình sẽ được đặc biệt gửi tới để sắp đặt lãnh thổ và phục hồi dòng họ bị đứt đoạn, để Chămpa được yên bình cả trên lẫn dưới, biên cương đất nước thần được hưởng sự nghỉ ngơi. Chămpa từ đó sẽ là bình phong của Trung Hoa và sự sắp đặt sẽ ích lợi cho các dân tộc xa xôi. Đó là mong ước lớn của thần và thần kính cẩn gửi sứ thần Nguyễn Đức Trinh tới tâu lên điều này”(19). Tiếp theo vài tháng sau là tin tức từ Zhai-ya-ma-wa-an đề nghị sắc phong là vua của Chămpa. Sứ thần của ông tâu lên hoàng đế rằng “Người An Nam đã trả cho thần vùng đất ở biên giới phía nam của nước họ để thần cai quản. Thần đã tái lập đất nước, nhưng e sợ quyền lực của Hoàng thiên, không muốn nhận vương hiệu cho chính mình, đặc biệt phái sứ thần dâng biểu xin sắc phong”. Hoàng đế nhà Minh đồng ý với đề nghị này, chấp nhận thực tế tình trạng mới của Chămpa. Tuy nhiên vào năm 1481, một lần nữa, chúng ta lại thấy ông phản đối Lê Thánh Tông về sự chiếm đoạt của Việt Nam: “Việc này như thể ngươi không biết hay không thấy điều gì đã xảy ra sau khi cha ông ngươi tham gia vào các cuộc tấn công trả thù chống Chămpa” (20). Quan thanh tra của các tỉnh miền Nam Trung Hoa gợi ý phái quân đội triều đình đến chống Lê Thánh Tông để “trừng phạt tội lỗi”: tuy nhiên, quan thanh tra này bị nghi là hành động vì tham vọng cá nhân và sau đó đã bị trừng phạt (21). Vào năm 1481, sự quở trách nặng hơn từ kinh đô Trung Hoa đến Thăng Long: “Trong những năm trước, ngươi kiến nghị rằng tất cả đất đai của Chămpa bị các thủ lĩnh địa phương của nước này tranh giành chia ra và chiếm cứ. Nay xem xét cáo buộc của Gu-lai, rõ ràng là nước của ngươi đã chiếm đất và đẩy họ đi chỗ khác. [...] Sao ngươi có thể muốn che đậy sự xấu xa và tỏ vẻ có đạo đức, che giấu tội lỗi của chính mình, ở trên thất bại trong việc duy trì lòng trung thành của một người phụng sự bề trên, ở dưới thất bại trong việc duy trì mối quan hệ tốt với các nước láng giềng. [...] Nếu ngươi tiếp tục giả dối và bất lương, răn rằng Thiên đạo mang lại thịnh vượng cho người tốt và tai họa cho kẻ xấu” (22). Răn đe cuối cùng được ban bằng miệng cho sứ thần năm 1490: nếu cương giới không được tôn trọng, “Triều đình sẽ lập tức nổi giận và binh lính Thiên triều sẽ phá hủy lãnh thổ của người giống như những sự kiện trong thời Vĩnh Lạc (1403 – 1424). Liệu ngươi có thể không hối lỗi” (23). Trong khi biên niên sử ghi lại khởi hành của một sứ thần “vô cùng sợ hãi”, không chắc rằng cảm xúc như vậy đã được cảm thấy tại hoàng thành ở Thăng Long khi sứ thần trở về. Hai thập kỷ đã trôi qua kể từ khi kinh đô Chămpa sụp đổ và gần 3 thập kỷ sẽ qua trước khi cái chết của lê Thánh Tông được ghi trong biên niên sử Trung Hoa năm 1498” (24). Tại một thời điểm trong giai đoạn này, biên niên sử ghi lại tuyên bố quan trọng sau đây của hoàng đế: Xem xét An Nam, ta coi nó cũng giống như ngoại quốc. Mỗi khi nó phạm luật hay kháng lệnh, ta khoan dung tha thứ nó. Công khai, chứng tỏ vẻ trung thành và kính trọng, nhưng ngấm ngầm chúng xảo quyệt và khôn lỏi. Tuy nhiên, hành động của chúng không thể che giấu được. Binh pháp có nói: “Không được giả định rằng kẻ địch sẽ không tới. Dựa vào phòng thủ của mình để bảo vệ chống lại chúng” (25). Sự phòng thủ của Trung Hoa được tăng cường thích đáng dọc biên giới phía nam. Nhưng không có đội quân Trung Hoa nào từng có ý định vượt biên giới vào Việt Nam. Thảo luận Vào cuối thế kỷ XIII, kinh đô Việt Nam bị quân đội từ phía nam cướp phá. Cuối thế kỷ XIV, kinh đô này không bị quân đội từ phía bắc cướp phá. Từ cuối thế kỷ XIII đến đầu thế kỷ XIV, kinh đô Việt Nam đã nhiều lần rơi vào tay quân xâm lược nước ngoài. Mặc dù vậy, nó vẫn là kinh đô của đất nước trong nhiều thế kỷ sau. Trái lại, vào cuối thế kỷ XIV, sự sụp đổ của kinh đô Chămpa đã dẫn đến sự chấm dứt của vương quốc Chămpa. Có thể thấy khá rõ về những sự kiện lịch sử khá nổi tiếng. Nhưng chúng ta học được điều gì của Chế Bồng Nga và Lê Thánh Tông, về lịch sử của Thăng Long? Theo quan điểm của tôi, chúng ta có thể vạch hai đường tìm hiểu từ các câu chuyện trên để định hướng suy nghĩ của chúng ta về Thăng Long. Cả hai đều được dẫn dắt bởi một câu hỏi lịch sử quan trọng nêu ra từ di tích khảo cổ tại 18 Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội. Câu hỏi này có thể được nêu ra theo hai cách. Thứ nhất, tại sao kinh đô của Việt Nam lại duy trì ở đúng một chỗ trong một giai đoạn dài như vậy? Thứ hai, tại sao kinh đô của Việt Nam lại chuyển vào miền Trung ở cuối giai đoạn này (đến Huế vào đầu thế kỷ XIX)? Giúp chúng ta nghĩ về câu hỏi này, các nhân tố tổ chức hành chính, bối cảnh khu vực và sự phát triển kinh tế – xã hội là rất quan trọng. Thăng Long không thể được hiểu chỉ đơn giản bằng việc nghiên cứu riêng Thăng Long. Bối cảnh mà tôi muốn nêu ra để chúng ta xem xét ở đâu là bối cảnh nổi lên từ mối quan hệ lâu dài giữa Chămpa và Việt Nam. Khác biệt chủ yếu giữa Chế Bồng Nga và Lê Thánh Tông là mục đích tấn công của người này vào kinh đô của người kia. Một mặt, chúng ta không có cứ liệu cho thấy rằng Chế Bồng Nga có ý định chiếm cứ Thăng Long: mục tiêu của ông trước tiên là quân sự, thứ đến là cướp bóc, là giả thuyết có khả năng nhất. Nếu ông thực sự có tham vọng chiếm cứ, ông thiếu mô hình chính trị và cấu trúc hành chính cần thiết để đảm bảo sự lâu bền của lãnh thổ chiếm được. Mặt khác, mục tiêu của Lê Thánh Tông là rõ ràng trong thư từ của ông với hoàng đế Trung Hoa. Chúng ta hãy xem xét đoạn văn sau trong biểu chương của ông năm 1475, nhớ đọc nó với nhận thức về phong cách hoàn toàn không trung thực trong trao đổi thư từ của ông với Thiên triều trên danh nghĩa: “Nếu chúng thần lấy đất của họ, chúng thần không thể sống ở đó; nếu chúng thần lấy người của họ, chúng thần không thể dùng họ; nếu chúng thần lấy hàng hóa của họ, chúng thần sẽ không thể giàu hơn bởi những thứ đó; nếu chúng thần lấy quyền lực của họ, chúng thần sẽ không thể mạnh hơn”. Những tuyên bố này không chính xác – lịch sử đã chứng minh điều đó – vừa dường như vua Việt Nam biết rằng chúng không trung thực. Văn bản này quả thật ẩn chứa giải thích rằng vua Việt Nam bị thúc đẩy bởi ham muốn chiếm đoạt những thứ đắt giá mà ông tỏ ra coi thường: ngà voi, sừng tê, gỗ mun trong hệ thống buôn bán mà nền kinh tế liên quốc thời đó dựa vào. Và ông biết rõ răng trong tay nông dân Việt Nam, ngay cả đất đai bạc màu của Chămpa cũng có thể sản xuất ra lúa gạo. Xét như vậy, ta không thể bỏ qua cấu trúc kinh tế – xã hội tương ứng của Chămpa vận hành một hệ thống kinh tế – xã hội theo hướng đông – tây mang tính dịch chuyển cao qua các địa hình khác nhau, dựa rên buôn bán được thực hiện trên một phạm vi trải dài: điều này cũng cung cấp nền tảng kinh tế cho hệ thống chính trị mang tính liên kết của nó. Hệ thống kinh tế – xã hội Việt Nam kém dịch chuyển hơn, dựa trên nông nghiệp trồng lúa, ủng hộ hệ thống chính trị có cấu trúc trung tâm và phân cấp: định hướng địa lý bắc – nam là một chức năng của khả năng tái tạo mô hình kinh tế và hành chính, thực hiện bởi những cuộc di dân vừa là binh lính vừa là nông dân trên một địa hình duy nhất: vùng đất thấp phù hợp với canh tác ruộng nước. Những cấu trúc đối lập này có các hệ quả sau: sự dịch chuyển và đa dạng của mô hình Chămpa đã tạo nên sự giàu có, được đầu tư vào việc phát triển một loạt các trung tâm cố định mang tính biểu tượng về chính trị (các đô thị lớn, tất nhiên và cả Mỹ Sơn, khu thánh địa của triều đình). Tuy nhiên, mô hình này không đòi hỏi sự mở rộng lãnh thổ thống nhất. Sự không dịch chuyển và thống nhất của mô hình Việt Nam tạo ra ít của cải hơn: không có các đô thị mà là xã hội của các làng được nối với nhau bằng hệ thống hành chính lỏng lẻo nhưng mang tính trung tâm và đẳng cấp. Quan trọng nhất là những làng này có khả năng tự tái tạo, vừa theo mạng lưới di dân tự phát, vừa đáp ứng yêu cầu chủ động của chính quyền. Chămpa là một nền văn minh dựa trên mô hình đa cực trong phát triển đô thị và chính trị. Trái lại, trong mô hình đơn cực của Việt Nam, nếu Thăng Long coi nó là trung tâm của đế chế, đế chế mà nó cai quản là một đế chế của các làng. Tuy nhiên chính mối quan hệ giữa các làng với kinh đô đơn cực – dàn xếp thông qua các cấp hành chính trung gian – duy trì sự ổn định của kinh đô và tính năng động bảo thủ của xã hội làng. Thuật ngữ “năng động bảo thủ” là rất quan trọng, bởi sự năng động của sự tái tạo làng một quá trình trên hết là tái tạo: tại những nơi khác, làng tìm cách tái tạo chính nó, các cấu trúc cơ bản của làng, mô hình quan hệ với chính quyền trung ương, trong phản ứng với thách thức từ việc thích nghi với địa kinh tế của một môi trường mới. Tôi không phải là người xem xét các khía cạnh chính trị và văn hóa của cái có thể được gọi là “chủ nghĩa bảo thủ triệt để”: khuynh hướng tái tạo cấu trúc của quyền lực trung ương tại cùng một chỗ. Trong khi cấu trúc kinh tế – xã hội và văn hóa chính trị đóng một vai trò quan trọng trong cách các sự kiện diễn ra, chúng ta cũng cần tìm những cách giải thích lịch sử đối với các sự kiện của lịch sử. Tôi muốn nêu rằng một trong những cách giải trí lịch sử đối với sự lâu bền của đời sống Thăng Long như là một kinh đô có thể được tóm tắt lại trong câu hỏi sau đây: tại sao sau đóng góp ngoạn mục mở rộng biên cương đất nước, Lê Thánh Tông cai trị toàn bộ lãnh thổ quốc gia? Chỉ vài năm sau cái chết của ông, và trong khoảng hai thế ỷ, Việt Nam bị chia ra thành hai triều Nam – Bắc: đất nước được sự cai quản từ hai kinh đô. Sau khi thống nhất, Thăng Long đã mất vị trí kinh đô của nó cho Huế. Câu trả lời của tôi là ở giai đoạn Đàng Trong – Đàng Ngoài, vị trí kinh đô của Thăng Long phụ thuộc vào sự thành công của cấu trúc phòng thủ được các chúa Nguyễn xây dựng trong thế kỷ XVII tại tỉnh Quảng Bình. Thêm vào đó, sự thành công của Lũy Thầy và thành tũy liên quan tạo nên một trong những điều kiện cần thiết cho quá trình Nam tiến của Việt Nam. Hai quá trình này liên quan đến nhau: vấn đề kinh đô và vấn đề mở rộng biên cương. Với sự chiếm đóng lãnh thổ Chămpa, liệu một triều đình đóng tại Hà Nội xa xôi có khả năng tạo ra những điều kiện cần thiết cho quá trình mở rộng biên cương về phía nam? Có thể có. Liệu quá trình này có khuyến khích kinh đô chuyển vào phía nam? Có thể không. Cả hai câu hỏi chỉ là giả thuyết và phi lịch sử. Nhưng chúng đáng được hỏi, bởi câu trả lời lịch sử có thể được đưa ra. Thứ nhất, do Việt Nam bị chia ra trong giai đoạn quan trọng của quá trình nam tiến, sự mở rộng này được tạo thuận lợi bởi những cách tân của triều đình các chúa Nguyễn đóng tại kinh đô ở Phú Xuân. Thứ hai, do Việt Nam bị chia ra trong giai đoạn mở rộng, kinh đô triều Lê không thể di chuyển vào Nam. Hai chứng cứ mà tôi dùng để kết thúc thảo luận này ủng hộ cách giải thích trên về các sự kiện. Chứng cứ thứ nhất là việc chuyển kinh đô vào Huế do ông vua sáng lập triều Nguyễn: đây gần như là phản ứng không tránh khỏi với chiến thắng tối hậu trong cuộc chiến với Tây Sơn, dựa trên sức mạnh của họ Nguyễn ở phía nam của đất nước. Chứng cứ thứ hai đưa ta lại xem xét về lịch sử của hai kinh đô trong thế kỷ XIII và XIV liên quan ở trên. Trong những năm 1370, chúng ta thấy kinh đô Việt Nam bị quân Chămpa tàn phá. Trong những năm 1470, chúng ta thấy quân Việt Nam tàn phá kinh đô Chămpa. Như biên niên sử triều Minh thuật lại, tất cả những sự kiện này đều được triều đình phương Bắc giám sát chặt chẽ. Nhưng hoàng đế nhà Minh quan sát từ đâu? Khi chúng ta xem xét số phận hai kinh đô của Chămpa và Việt Nam, chúng ta cũng phải nắm trong đầu lịch sử của kinh đô Trung Hoa trong giai đoạn này. Vào năm 1421, kinh đô Trung Hoa chuyển từ Nam Kinh lên Bắc Kinh. Nguyên bản: The History của Thăng Long in Regional Context: Chế Bồng Nga, Lê Thánh Tông and Chinas Ming Dynasty Emperor, 2008. Nguyễn Thị Hồng Hạnh dịch   CHÚ THÍCH: (1) Geoff Wade, dịch, Southeast Asia in the Minh shi-lu: an ope
0 Rating 642 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 19, 2012
CHẾ BỒNG NGA, LÊ THÁNH TÔNGVÀ HOÀNG ĐẾ NHÀ MINH CỦA TRUNG HOA Andrew Hardy   Tại kinh đô ở Nam Kinh, ngày 25 tháng 7 năm Hồng Vũ thứ tư (1371), hoàng đế nhà Minh của Trung Hoa tiếp nhận một tấu văn cỡ lớn làm bằng vàng lá, trên khắc chữ ngoại quốc. Sau khi dịch, hoàng đế biết rằng những hàng đầu tiên của tấu văn này được đọc như sau: “Hoàng đế Đại Minh đã lên ngôi vỗ yên bốn bể. Bệ hạ như bầu trời và mặt đất bao phủ và chứa đựng muôn loài, như mặt trời và mặt trăng chiếu sáng vạn vật. Sánh với bệ hạ, A-da-a-zhe chỉ như một cọng cỏ. Bệ hạ thương kẻ hạ thần đã sai sứ ban cho thần ấn vàng và sắc phong cho thần làm vua xứ này. Thần rất biết ơn và tự hào, và sẽ như vậy mãi mãi”(1). Tác giả của tấu văn này, A-da-a-zhe, được biết đến trong lịch sử là vua Chămpa Chế Bồng Nga. Trong sắc phong 1 năm trước đó, hoàng đế đã giải thích những nguyên tắc trong mối quan hệ của họ ở tương lai: “Rõ ràng là đứng giữa thiên hạ, vỗ về bên ngoài, ta coi tất cả là như nhau. Ngươi phải chú tâm vào nhiệm vụ bảo vệ biên cương và chăm sóc dân chúng một cách cẩn trọng và nhất quán, mãi duy trì là một chư hầu”. Với tấu văn trên, Chế Bồng Nga bắt đầu việc trao đổi thư từ với hoàng đế, kéo dài trên một phần tư thế kỷ. Đọc chúng trong biên niên sử nhà Minh, chúng ta có thể thấy Chế Bồng Nga ngày càng tăng cường thử độ nhẫn nại của hoàng đế như thế nào qua việc phá vỡ luật lệ đã được giải thích từ những năm đầu của triều đại. Một thế kỷ sau, cũng biên niên sử đó mô tả việc trao đổi thư từ khác thử độ nhẫn nại của hoàng đế, thậm chí còn căng thẳng hơn. Trong trường hợp này, không phải vua Chămpa đã phá vỡ luật lệ mà là hàng xóm của ông ở phía bắc, vua Việt Nam Lê Thánh Tông. Nguyên nhân khiến cho cả hai vị hoàng đế bực tức là những câu chuyện lịch sử nổi tiếng và có một điểm chung: cả hai đều có kết quả là quân đội của nước kia phá hủy kinh đô của một nước. Chế Bồng Nga chiếm Thăng Long trong những năm 1370; Lê Thánh Tông chiếm Vijaya (nay là Đồ Bàn, tỉnh Bình Định) năm 1471. Từ nhãn quan của triều đình Trung Hoa, bài viết này xem xét sâu hơn bối cảnh lịch sử của hai câu chuyện với mục đích đề ra một cuộc tranh luận về sự trường tồn khác thường của Thăng Long trong vai trò là thủ đô chính trị của Việt Nam, điều mà tôi coi là vấn đề quan trọng nhất đối với các nhà sử học nghiên cứu di tích khảo cổ tại 18 Hoàng Diệu. Chế Bồng Nga Trong tấu văn năm 1371, sau phần thăm hỏi được trích dẫn ở trên, Chế Bồng Nga đi thẳng vào vấn đề. Ông kêu rằng Việt Nam “đang sử dụng quân đội tấn công biên cương” và đề nghị giúp đỡ dưới dạng “vũ khí, nhạc cụ và nhạc công”. Hoàng đế đã từ chối can thiệp; với đề nghị về âm nhạc, ông khuyên Chế Bồng Nga chọn người của mình “và gửi họ tới kinh đô để học hỏi”(2). Hai năm sau, hoàng đế thiết triều cùng các quan cận thần quyết định cách xử lý liên quan đến chiến tranh giữa Việt Nam và Chămpa: “Năm trước, An Nam dâng biểu tâu rằng Chămpa đã xâm phạm biên cương. Năm nay, Chămpa hiện quả quyết rằng An Nam đã quấy rối cương vực của mình. Cả hai nước này đều phụng sự triều đình, nhưng ta chưa xác minh được bên nào đúng và bên nào sai. Hãy cử sứ thần tới hai nước này lệnh cho họ chấm dứt chiến tranh và để cho dân chúng nghỉ ngơi”(3). Năm 1377, biên niên sử ghi lại thất bại và cái chết của vua Việt Nam trong cuộc tấn công vào kinh đô Chămpa(4). Hai năm sau đó, hoàng đế vẫn tiếp tục duy trì cách tiếp cận không thiên vị đối với chiến tranh, răn đe Chế Bồng Nga bằng những lời lẽ sau: “Các ngươi phải bảo vệ biên cương và chăm sóc dân chúng. Không được đề cập đến chuyện tranh cãi. Ngươi phải được răn rằng Hoàng thiên có thể hài lòng lẫn không hài lòng”(5). Năm 1380, thái độ căng thẳng của hoàng đế bộc lộ trong chiếu chỉ gửi vua Việt Nam: “Ai đúng ai sai ta không biết. Nếu oán giận không được xoa dịu và thù địch không được hóa giải, điều gì sẽ xảy ra trong tương lai? Nếu ngươi nghe theo lệnh ta, chấm dứt chiến tranh và nuôi dưỡng dân chúng, điều đó sẽ được phản ảnh lên Thiên kính và ngươi rõ ràng sẽ chứng kiến sự thịnh vượng lâu dài. Nếu ngươi không theo lệnh ta và khăng khăng tiếp tục theo cách của mình, ta e rằng nó sẽ giống như đã xảy ra trong thời Xuân Thu và ngươi sẽ mang tai họa đến cho mình”(6). Vài tháng sau, chiếu chỉ của hoàng đế gửi cho Chế Bồng Nga cũng chứa đựng sự răn dạy: “Một số nước rõ ràng có khả năng hành động một cách nhân đức và do đó họ phù hợp với Thiên đạo. Những nước này sao mà không tồn tại lâu dài, con cháu kẻ cai trị sao mà không thịnh vượng? […] Nếu ngươi không làm như vậy và vẫn muốn tiến hành tấn công, năm này qua năm khác sẽ trở thành cuộc chiến tranh cay đắng. Không có cách nào để xác định ai thắng ai bại. Trai cò tranh nhau, ngư ông đắc lợi”(7). Khoảng năm 1388, sự nhẫn nại của hoàng đế bị cạn kiệt. Chế Bồng Nga phái con trai của mình tới Nam Kinh với một thái độ kính trọng, đồng thời ra lệnh cho người đóng giả cướp biển để trộm đồ cống nạp cho thiên triều trên đường đến từ Campuchia. Hoàng đế hỏi: “Sao ngươi đứng đầu một nước vẫn có thể xúc phạm tàn bạo đối với Thiên tử?”(8). Sứ thần Chămpa sau đó “đã dâng cống sản phẩm địa phương để thú tội”(9). Tiếp theo, chúng ta thấy Chămpa trong biên niên sử ở mục ngày 2 tháng 12 năm 1391: Quốc sư Tao-bao Jia-zhi được phái đến từ nước Chămpa đã trình biểu chương bằng vàng và dâng cống sừng tê, nô lệ và vải vóc. Hoàng đế nói với Thượng thư Bộ Lễ rằng: “Tất cả những vật này là đồ cướp bóc. Chúng sẽ không được thu nhận!”. Trước đó, Thái sư Chămpa là Ge-sheng đã giết vua và tự lập mình làm vua. Vì vậy mà hoàng đế ra lệnh từ chối đồ cống nạp(10). Đó là quan điểm về triều đại Chế Bồng Nga từ hoàng cung đế chế Trung Hoa ở Nam Kinh. Lê Quý Đôn đưa ra một nhãn quan thẳng thắn và Việt Nam hơn về những sự kiện trong chiến dịch quân sự đầu tiên của Chế Bồng Nga: Năm Thiệu Khánh thứ 10, vua Trần Nghệ Tông (năm Tân Hợi) [tức 1371 sau CN.], tháng 3 nhuận, người nước Chiêm Thành vào cướp phá nước ta. Thuyền họ vào cửa biển Đại An [thuộc địa phận tỉnh Nam Định], rồi thẳng đến xâm phạm Kinh kỳ, đốt phá, cướp bóc rồi trở về(11). Các sự kiện vào cuối những năm 1370 và đầu những năm 1380 được tóm tắt lại như sau: Trần Phế Đế (1377 – 1388) lên ngôi thay Duệ Tông. Chỉ 6 tháng sau khi Duệ Tông tử trận, quân Chiêm “vào cửa Thần Phù (Yên Mô, Ninh Bình) rồi lên cướp phá kinh thành Thăng Long”. Không ai chống giữ được. Năm 1378, quân Chiêm lại sang đánh Nghệ An rồi ngược sông Hồng lên đánh phá Thăng Long. Từ năm ấy đến 1383, nhiều trận giằng co Chiêm – Việt trên đất Nghệ An – Hà Tĩnh. Giữa năm 1383, Chế Bồng Nga lại đem quân đánh phá Thăng Long, vua ra vào Việt Nam như đi vào chỗ không người, chỉ trong mấy năm đến phá kinh đô 3 lần, làm cho vua tôi phải kinh hoàng”(12). Lê Quý Đôn cung cấp một phiên bản súc tích về kết thúc ngoạn mục của triều đại Chế Bồng Nga. Năm 1390, khi cua Chămpa bị giết trên chiến trường trong lần cuối của hàng loạt các cuộc tấn công vào kinh đô Việt Nam: “Chế Bồng Nga bị tướng Trần Khắc Chân đánh phá và bị đại bại, chết ở sông Hải Triều. Còn bao nhiêu quân lính đều trở về nước họ”(13). Đọc điều này, chúng ta không ngạc nhiên về lời lẽ bực dọc của hoàng đế Trung Hoa trong những chiếu thư khác nhau gửi Chế Bồng Nga và các vua nhà Trần của Việt Nam. Trong các cuộc chiến tranh chiếm phần lớn thời gian của hai thập kỷ, kinh đô Việt Nam đã bị phá hủy nhiều lần, một vua Việt Nam bị giết tại cổng kinh đô Chămpa, và cuối cùng là vua Chămpa bị giết tại cổng của kinh đô Việt Nam. Vài năm sau đó, từ hậu quả không trực tiếp của những sự kiện này, Việt Nam học được sự thật cay đắng trong thành ngữ của hoàng đế về “trai và cò”. Nhà Trần nhanh chóng kết thúc và ít lâu sau, “ngư ông” triều Minh thiết lập sự cai trị trên toàn cõi Việt Nam. Lê Thánh Tông Biên niên sử ghi lại rằng ngày 15 tháng 6 năm 1471 – đúng một trăm năm sau khi việc trao đổi thư từ với Chế Bồng Nga bắt đầu – hoàng đế Trung Hoa tiếp nhận sứ thần từ vua Việt Nam là Lê Thánh Tông, được biết dưới cái tên Lê Hạo. Thông điệp của vua rất thẳng thắn: “Nước của thần rất gần với Chămpa và trong một thời gian dài, chúng thần bị nước này tấn công và hăm dọa. (…) Thần muốn tập hợp binh lính để chiến đấu, nhưng sợ rằng điều này sẽ vi phạm chỉ dụ của Thiên triều. Thần cũng muốn nhẫn nại chịu đựng sự đau khổ (…). Trong tình thế tiến thoái lưỡng nan, thần quyết định nhẫn nại và gửi sứ kèm theo tới triều đình để kiến nghị điều này”. Tại kinh đô Trung Hoa, Thượng thư Bộ Binh không tin một câu nào trong thông điệp đó, tâu với hoàng đế rằng Lê Hạo “tham lam vô độ và trong khi ngấm ngầm lên kế hoạch xâm chiếm lãnh thổ, hắn công khai kiến nghị yêu cầu này”. Hoàng đế viết răn đe vua Việt Nam: “Sao ngươi có thể kích động sự thù hằn, tăng cường quân đội và tham gia tấn công chống lại nhau và dành toàn bộ thời gian để khiển trách người đáng kính. […] Người phải rất, rất cẩn trọng”(14). Một năm sau, biên niên sử ghi lại thông điệp được sứ thần chămpa mang tới triều đình Trung Hoa: “Trong tháng hai năm Thành Hóa thứ bảy (tháng 2-3 năm 1471), quân đội An Nam đã tới và tấn công kinh đô của chúng thần, bắt nhà vua Bàn La Trà Toàn và gia quyến đem đi, tổng cộng hơn 50 người. Họ còn thu giữ ấn, đốt nhà cửa, giết hoặc đem đi vô số binh lính và dân thường, cả đàn ông lẫn đàn bà. Hiện nay, em trai của nhà vua Bàn La Trà Toại tạm thời nắm giữ việc quản lý các công việc của đất nước và khiêm nhường đón đợi sắc phong”. Biểu chương này được gửi tới Bộ Binh. Thượng thư Bộ Binh Bai Gui và những người khác tâu rằng: “Vào năm Thành Hóa thứ bảy (1471-72), An Nam tâu rằng Chămpa đã vượt biên giới tấn công họ, và yêu cầu triều đình rủ lòng thương bằng cách kiểm soát sự áp bức. Khi đó chúng thần cảm thấy rằng Lê Hạo đã ngấm ngầm lên kế hoạch xâm chiếm lãnh thổ nhưng lại công khai tâu rằng hắn bị tấn công. Nay hắn đã tàn phá đất nước đó và đem vua của họ đi. Nếu hắn không bị trừng phạt, không chỉ Chămpa sẽ đánh mất lòng trung thành với Trung Hoa mà nó còn có thể khiến An Nam trở thành ngoan cố. Chúng ta cần phái người mang lệnh dụ của triều đình đến cho Hạo, đòi hắn trả vua, gia quyến và ấn tín mà họ đã cướp cho Chămpa, để hành động của hắn không gây nên thảm họa quân sự”. Lệnh của triều đình ban rằng: “Không cần phải phái người tới An Nam. Hãy đợi khi sứ thần từ An Nam đến và ban lệnh của triều đình cho hắn”(15). Vài tháng sau đó, khi sứ thần của Lê Thánh Tông đến, hoàng đế khẳng định mô tả của Việt Nam và Chămpa về các sự kiện là rất “mâu thuẫn”, dụ rằng nhà vua phải ứng xử một cách chính trực và “ngày càng tôn trọng các chuẩn mực đạo đức”(16). Tuy nhiên vào năm 1475, sứ thần Trung Hoa tới triều đình Chămpa, khi đến cảng đã bị từ chối không cho vào và phát hiện ra rằng “toàn bộ gia đình cua Chămpa đã bị An Nam đem đi và lãnh thổ Chămpa đã được đổi tên là thừa tuyên Quảng Nam”(17). Trường nhiều năm, Lê Thánh Tông tiếp tục gửi các tấu biểu không chính xác tới hoàng đế; hoàng đế tiếp tục khuyên ông “tự sửa mình” (18), cho tới ngày hoàng đế nhận được văn bản sau đây trong năm 1478. “Thủ lĩnh Chămpa Bo-long-a-ma trước đây giao hảo với đất nước của chúng thần. Vào năm thứ 11 thời Thành Hóa (1475-1476), hắn thu nhận lực lượng hải thuyền của nước Lưu Cầu bị gió đánh dạt tới đó, sai họ xâm chiếm và cướp bóc. Họ đã bị lính sơn phòng của chúng thần đánh bại. Sứ thần họ Lý nay vừa từ Thiên triều trở về và thần kính cẩn nhận chỉ dụ của triều đình, trách mắng thần đã chiếm đất Chămpa và biến nó thành như quận huyện. Thần phải trình bày nghiêm túc thực tế một cách chi tiết để chứng tỏ rằng tại sao chúng thần rõ ràng không thể đã làm điều đó. Vùng đất mà Chămpa được phong không có đất đai màu mỡ. Nhà cửa ở đó có vài gia súc và ít lương thực dự trữ, làng quê thiếu dâu và đay, núi non không có vàng và đá quý, trong khi biển thiếu cá và muối. Họ chỉ có ngà voi, sừng tê, gỗ mun. Tuy nhiên, đất nước của chúng thần sản xuất ra những thứ đó nhiều hơn nhiều so với nhu cầu. Làm sao mà chúng thần có thể coi đó là những vật có giá trị? Nếu chúng thần lấy đất của họ, chúng thần không thể sống ở đó; nếu chúng thần lấy người của họ, chúng thần không thể dùng họ; nếu chúng thần lấy hàng hóa của họ, chúng thần sẽ không thể giàu hơn bởi những thứ đó; nếu chúng thần lấy quyền lực của họ, chúng thần sẽ không thể mạnh hơn. Cũng sẽ rất khó khăn cho chúng thần để canh giữ vùng đất này và chúng thần sẽ nhận được rất ít ích lợi từ đó. Sự mất mát sẽ rất lớn và lợi lộc thì ít, tai họa là rõ ràng và danh tiếng giành được là không có. Đó là những lý do khiến chúng thần không chiếm Chămpa và biến nó thành như quận huyện. Nay triều đình lại dụ thần trả đất cho họ, để dòng dõi cai trị không bị tuyệt diệt. Thần kính cẩn cho rằng sứ thần của triều đình do vội vàng khó có thể tiến hành những yêu cầu chi tiết, và người Chămpa, trốn tránh loạn lạc và căm ghét đất nước của chúng thần, đã nói với sứ thần tin tức này. Lời của họ không thể tin được. Thần khiêm nhường mong rằng sứ thần của triều đình sẽ được đặc biệt gửi tới để sắp đặt lãnh thổ và phục hồi dòng họ bị đứt đoạn, để Chămpa được yên bình cả trên lẫn dưới, biên cương đất nước thần được hưởng sự nghỉ ngơi. Chămpa từ đó sẽ là bình phong của Trung Hoa và sự sắp đặt sẽ ích lợi cho các dân tộc xa xôi. Đó là mong ước lớn của thần và thần kính cẩn gửi sứ thần Nguyễn Đức Trinh tới tâu lên điều này”(19). Tiếp theo vài tháng sau là tin tức từ Zhai-ya-ma-wa-an đề nghị sắc phong là vua của Chămpa. Sứ thần của ông tâu lên hoàng đế rằng “Người An Nam đã trả cho thần vùng đất ở biên giới phía nam của nước họ để thần cai quản. Thần đã tái lập đất nước, nhưng e sợ quyền lực của Hoàng thiên, không muốn nhận vương hiệu cho chính mình, đặc biệt phái sứ thần dâng biểu xin sắc phong”. Hoàng đế nhà Minh đồng ý với đề nghị này, chấp nhận thực tế tình trạng mới của Chămpa. Tuy nhiên vào năm 1481, một lần nữa, chúng ta lại thấy ông phản đối Lê Thánh Tông về sự chiếm đoạt của Việt Nam: “Việc này như thể ngươi không biết hay không thấy điều gì đã xảy ra sau khi cha ông ngươi tham gia vào các cuộc tấn công trả thù chống Chămpa” (20). Quan thanh tra của các tỉnh miền Nam Trung Hoa gợi ý phái quân đội triều đình đến chống Lê Thánh Tông để “trừng phạt tội lỗi”: tuy nhiên, quan thanh tra này bị nghi là hành động vì tham vọng cá nhân và sau đó đã bị trừng phạt (21). Vào năm 1481, sự quở trách nặng hơn từ kinh đô Trung Hoa đến Thăng Long: “Trong những năm trước, ngươi kiến nghị rằng tất cả đất đai của Chămpa bị các thủ lĩnh địa phương của nước này tranh giành chia ra và chiếm cứ. Nay xem xét cáo buộc của Gu-lai, rõ ràng là nước của ngươi đã chiếm đất và đẩy họ đi chỗ khác. [...] Sao ngươi có thể muốn che đậy sự xấu xa và tỏ vẻ có đạo đức, che giấu tội lỗi của chính mình, ở trên thất bại trong việc duy trì lòng trung thành của một người phụng sự bề trên, ở dưới thất bại trong việc duy trì mối quan hệ tốt với các nước láng giềng. [...] Nếu ngươi tiếp tục giả dối và bất lương, răn rằng Thiên đạo mang lại thịnh vượng cho người tốt và tai họa cho kẻ xấu” (22). Răn đe cuối cùng được ban bằng miệng cho sứ thần năm 1490: nếu cương giới không được tôn trọng, “Triều đình sẽ lập tức nổi giận và binh lính Thiên triều sẽ phá hủy lãnh thổ của người giống như những sự kiện trong thời Vĩnh Lạc (1403 – 1424). Liệu ngươi có thể không hối lỗi” (23). Trong khi biên niên sử ghi lại khởi hành của một sứ thần “vô cùng sợ hãi”, không chắc rằng cảm xúc như vậy đã được cảm thấy tại hoàng thành ở Thăng Long khi sứ thần trở về. Hai thập kỷ đã trôi qua kể từ khi kinh đô Chămpa sụp đổ và gần 3 thập kỷ sẽ qua trước khi cái chết của lê Thánh Tông được ghi trong biên niên sử Trung Hoa năm 1498” (24). Tại một thời điểm trong giai đoạn này, biên niên sử ghi lại tuyên bố quan trọng sau đây của hoàng đế: Xem xét An Nam, ta coi nó cũng giống như ngoại quốc. Mỗi khi nó phạm luật hay kháng lệnh, ta khoan dung tha thứ nó. Công khai, chứng tỏ vẻ trung thành và kính trọng, nhưng ngấm ngầm chúng xảo quyệt và khôn lỏi. Tuy nhiên, hành động của chúng không thể che giấu được. Binh pháp có nói: “Không được giả định rằng kẻ địch sẽ không tới. Dựa vào phòng thủ của mình để bảo vệ chống lại chúng” (25). Sự phòng thủ của Trung Hoa được tăng cường thích đáng dọc biên giới phía nam. Nhưng không có đội quân Trung Hoa nào từng có ý định vượt biên giới vào Việt Nam. Thảo luận Vào cuối thế kỷ XIII, kinh đô Việt Nam bị quân đội từ phía nam cướp phá. Cuối thế kỷ XIV, kinh đô này không bị quân đội từ phía bắc cướp phá. Từ cuối thế kỷ XIII đến đầu thế kỷ XIV, kinh đô Việt Nam đã nhiều lần rơi vào tay quân xâm lược nước ngoài. Mặc dù vậy, nó vẫn là kinh đô của đất nước trong nhiều thế kỷ sau. Trái lại, vào cuối thế kỷ XIV, sự sụp đổ của kinh đô Chămpa đã dẫn đến sự chấm dứt của vương quốc Chămpa. Có thể thấy khá rõ về những sự kiện lịch sử khá nổi tiếng. Nhưng chúng ta học được điều gì của Chế Bồng Nga và Lê Thánh Tông, về lịch sử của Thăng Long? Theo quan điểm của tôi, chúng ta có thể vạch hai đường tìm hiểu từ các câu chuyện trên để định hướng suy nghĩ của chúng ta về Thăng Long. Cả hai đều được dẫn dắt bởi một câu hỏi lịch sử quan trọng nêu ra từ di tích khảo cổ tại 18 Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội. Câu hỏi này có thể được nêu ra theo hai cách. Thứ nhất, tại sao kinh đô của Việt Nam lại duy trì ở đúng một chỗ trong một giai đoạn dài như vậy? Thứ hai, tại sao kinh đô của Việt Nam lại chuyển vào miền Trung ở cuối giai đoạn này (đến Huế vào đầu thế kỷ XIX)? Giúp chúng ta nghĩ về câu hỏi này, các nhân tố tổ chức hành chính, bối cảnh khu vực và sự phát triển kinh tế – xã hội là rất quan trọng. Thăng Long không thể được hiểu chỉ đơn giản bằng việc nghiên cứu riêng Thăng Long. Bối cảnh mà tôi muốn nêu ra để chúng ta xem xét ở đâu là bối cảnh nổi lên từ mối quan hệ lâu dài giữa Chămpa và Việt Nam. Khác biệt chủ yếu giữa Chế Bồng Nga và Lê Thánh Tông là mục đích tấn công của người này vào kinh đô của người kia. Một mặt, chúng ta không có cứ liệu cho thấy rằng Chế Bồng Nga có ý định chiếm cứ Thăng Long: mục tiêu của ông trước tiên là quân sự, thứ đến là cướp bóc, là giả thuyết có khả năng nhất. Nếu ông thực sự có tham vọng chiếm cứ, ông thiếu mô hình chính trị và cấu trúc hành chính cần thiết để đảm bảo sự lâu bền của lãnh thổ chiếm được. Mặt khác, mục tiêu của Lê Thánh Tông là rõ ràng trong thư từ của ông với hoàng đế Trung Hoa. Chúng ta hãy xem xét đoạn văn sau trong biểu chương của ông năm 1475, nhớ đọc nó với nhận thức về phong cách hoàn toàn không trung thực trong trao đổi thư từ của ông với Thiên triều trên danh nghĩa: “Nếu chúng thần lấy đất của họ, chúng thần không thể sống ở đó; nếu chúng thần lấy người của họ, chúng thần không thể dùng họ; nếu chúng thần lấy hàng hóa của họ, chúng thần sẽ không thể giàu hơn bởi những thứ đó; nếu chúng thần lấy quyền lực của họ, chúng thần sẽ không thể mạnh hơn”. Những tuyên bố này không chính xác – lịch sử đã chứng minh điều đó – vừa dường như vua Việt Nam biết rằng chúng không trung thực. Văn bản này quả thật ẩn chứa giải thích rằng vua Việt Nam bị thúc đẩy bởi ham muốn chiếm đoạt những thứ đắt giá mà ông tỏ ra coi thường: ngà voi, sừng tê, gỗ mun trong hệ thống buôn bán mà nền kinh tế liên quốc thời đó dựa vào. Và ông biết rõ răng trong tay nông dân Việt Nam, ngay cả đất đai bạc màu của Chămpa cũng có thể sản xuất ra lúa gạo. Xét như vậy, ta không thể bỏ qua cấu trúc kinh tế – xã hội tương ứng của Chămpa vận hành một hệ thống kinh tế – xã hội theo hướng đông – tây mang tính dịch chuyển cao qua các địa hình khác nhau, dựa rên buôn bán được thực hiện trên một phạm vi trải dài: điều này cũng cung cấp nền tảng kinh tế cho hệ thống chính trị mang tính liên kết của nó. Hệ thống kinh tế – xã hội Việt Nam kém dịch chuyển hơn, dựa trên nông nghiệp trồng lúa, ủng hộ hệ thống chính trị có cấu trúc trung tâm và phân cấp: định hướng địa lý bắc – nam là một chức năng của khả năng tái tạo mô hình kinh tế và hành chính, thực hiện bởi những cuộc di dân vừa là binh lính vừa là nông dân trên một địa hình duy nhất: vùng đất thấp phù hợp với canh tác ruộng nước. Những cấu trúc đối lập này có các hệ quả sau: sự dịch chuyển và đa dạng của mô hình Chămpa đã tạo nên sự giàu có, được đầu tư vào việc phát triển một loạt các trung tâm cố định mang tính biểu tượng về chính trị (các đô thị lớn, tất nhiên và cả Mỹ Sơn, khu thánh địa của triều đình). Tuy nhiên, mô hình này không đòi hỏi sự mở rộng lãnh thổ thống nhất. Sự không dịch chuyển và thống nhất của mô hình Việt Nam tạo ra ít của cải hơn: không có các đô thị mà là xã hội của các làng được nối với nhau bằng hệ thống hành chính lỏng lẻo nhưng mang tính trung tâm và đẳng cấp. Quan trọng nhất là những làng này có khả năng tự tái tạo, vừa theo mạng lưới di dân tự phát, vừa đáp ứng yêu cầu chủ động của chính quyền. Chămpa là một nền văn minh dựa trên mô hình đa cực trong phát triển đô thị và chính trị. Trái lại, trong mô hình đơn cực của Việt Nam, nếu Thăng Long coi nó là trung tâm của đế chế, đế chế mà nó cai quản là một đế chế của các làng. Tuy nhiên chính mối quan hệ giữa các làng với kinh đô đơn cực – dàn xếp thông qua các cấp hành chính trung gian – duy trì sự ổn định của kinh đô và tính năng động bảo thủ của xã hội làng. Thuật ngữ “năng động bảo thủ” là rất quan trọng, bởi sự năng động của sự tái tạo làng một quá trình trên hết là tái tạo: tại những nơi khác, làng tìm cách tái tạo chính nó, các cấu trúc cơ bản của làng, mô hình quan hệ với chính quyền trung ương, trong phản ứng với thách thức từ việc thích nghi với địa kinh tế của một môi trường mới. Tôi không phải là người xem xét các khía cạnh chính trị và văn hóa của cái có thể được gọi là “chủ nghĩa bảo thủ triệt để”: khuynh hướng tái tạo cấu trúc của quyền lực trung ương tại cùng một chỗ. Trong khi cấu trúc kinh tế – xã hội và văn hóa chính trị đóng một vai trò quan trọng trong cách các sự kiện diễn ra, chúng ta cũng cần tìm những cách giải thích lịch sử đối với các sự kiện của lịch sử. Tôi muốn nêu rằng một trong những cách giải trí lịch sử đối với sự lâu bền của đời sống Thăng Long như là một kinh đô có thể được tóm tắt lại trong câu hỏi sau đây: tại sao sau đóng góp ngoạn mục mở rộng biên cương đất nước, Lê Thánh Tông cai trị toàn bộ lãnh thổ quốc gia? Chỉ vài năm sau cái chết của ông, và trong khoảng hai thế ỷ, Việt Nam bị chia ra thành hai triều Nam – Bắc: đất nước được sự cai quản từ hai kinh đô. Sau khi thống nhất, Thăng Long đã mất vị trí kinh đô của nó cho Huế. Câu trả lời của tôi là ở giai đoạn Đàng Trong – Đàng Ngoài, vị trí kinh đô của Thăng Long phụ thuộc vào sự thành công của cấu trúc phòng thủ được các chúa Nguyễn xây dựng trong thế kỷ XVII tại tỉnh Quảng Bình. Thêm vào đó, sự thành công của Lũy Thầy và thành tũy liên quan tạo nên một trong những điều kiện cần thiết cho quá trình Nam tiến của Việt Nam. Hai quá trình này liên quan đến nhau: vấn đề kinh đô và vấn đề mở rộng biên cương. Với sự chiếm đóng lãnh thổ Chămpa, liệu một triều đình đóng tại Hà Nội xa xôi có khả năng tạo ra những điều kiện cần thiết cho quá trình mở rộng biên cương về phía nam? Có thể có. Liệu quá trình này có khuyến khích kinh đô chuyển vào phía nam? Có thể không. Cả hai câu hỏi chỉ là giả thuyết và phi lịch sử. Nhưng chúng đáng được hỏi, bởi câu trả lời lịch sử có thể được đưa ra. Thứ nhất, do Việt Nam bị chia ra trong giai đoạn quan trọng của quá trình nam tiến, sự mở rộng này được tạo thuận lợi bởi những cách tân của triều đình các chúa Nguyễn đóng tại kinh đô ở Phú Xuân. Thứ hai, do Việt Nam bị chia ra trong giai đoạn mở rộng, kinh đô triều Lê không thể di chuyển vào Nam. Hai chứng cứ mà tôi dùng để kết thúc thảo luận này ủng hộ cách giải thích trên về các sự kiện. Chứng cứ thứ nhất là việc chuyển kinh đô vào Huế do ông vua sáng lập triều Nguyễn: đây gần như là phản ứng không tránh khỏi với chiến thắng tối hậu trong cuộc chiến với Tây Sơn, dựa trên sức mạnh của họ Nguyễn ở phía nam của đất nước. Chứng cứ thứ hai đưa ta lại xem xét về lịch sử của hai kinh đô trong thế kỷ XIII và XIV liên quan ở trên. Trong những năm 1370, chúng ta thấy kinh đô Việt Nam bị quân Chămpa tàn phá. Trong những năm 1470, chúng ta thấy quân Việt Nam tàn phá kinh đô Chămpa. Như biên niên sử triều Minh thuật lại, tất cả những sự kiện này đều được triều đình phương Bắc giám sát chặt chẽ. Nhưng hoàng đế nhà Minh quan sát từ đâu? Khi chúng ta xem xét số phận hai kinh đô của Chămpa và Việt Nam, chúng ta cũng phải nắm trong đầu lịch sử của kinh đô Trung Hoa trong giai đoạn này. Vào năm 1421, kinh đô Trung Hoa chuyển từ Nam Kinh lên Bắc Kinh. Nguyên bản: The History của Thăng Long in Regional Context: Chế Bồng Nga, Lê Thánh Tông and Chinas Ming Dynasty Emperor, 2008. Nguyễn Thị Hồng Hạnh dịch   CHÚ THÍCH: (1) Geoff Wade, dịch, Southeast Asia in the Minh shi-lu: an ope
0 Rating 642 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 19, 2012
CHẾ BỒNG NGA, LÊ THÁNH TÔNGVÀ HOÀNG ĐẾ NHÀ MINH CỦA TRUNG HOA Andrew Hardy   Tại kinh đô ở Nam Kinh, ngày 25 tháng 7 năm Hồng Vũ thứ tư (1371), hoàng đế nhà Minh của Trung Hoa tiếp nhận một tấu văn cỡ lớn làm bằng vàng lá, trên khắc chữ ngoại quốc. Sau khi dịch, hoàng đế biết rằng những hàng đầu tiên của tấu văn này được đọc như sau: “Hoàng đế Đại Minh đã lên ngôi vỗ yên bốn bể. Bệ hạ như bầu trời và mặt đất bao phủ và chứa đựng muôn loài, như mặt trời và mặt trăng chiếu sáng vạn vật. Sánh với bệ hạ, A-da-a-zhe chỉ như một cọng cỏ. Bệ hạ thương kẻ hạ thần đã sai sứ ban cho thần ấn vàng và sắc phong cho thần làm vua xứ này. Thần rất biết ơn và tự hào, và sẽ như vậy mãi mãi”(1). Tác giả của tấu văn này, A-da-a-zhe, được biết đến trong lịch sử là vua Chămpa Chế Bồng Nga. Trong sắc phong 1 năm trước đó, hoàng đế đã giải thích những nguyên tắc trong mối quan hệ của họ ở tương lai: “Rõ ràng là đứng giữa thiên hạ, vỗ về bên ngoài, ta coi tất cả là như nhau. Ngươi phải chú tâm vào nhiệm vụ bảo vệ biên cương và chăm sóc dân chúng một cách cẩn trọng và nhất quán, mãi duy trì là một chư hầu”. Với tấu văn trên, Chế Bồng Nga bắt đầu việc trao đổi thư từ với hoàng đế, kéo dài trên một phần tư thế kỷ. Đọc chúng trong biên niên sử nhà Minh, chúng ta có thể thấy Chế Bồng Nga ngày càng tăng cường thử độ nhẫn nại của hoàng đế như thế nào qua việc phá vỡ luật lệ đã được giải thích từ những năm đầu của triều đại. Một thế kỷ sau, cũng biên niên sử đó mô tả việc trao đổi thư từ khác thử độ nhẫn nại của hoàng đế, thậm chí còn căng thẳng hơn. Trong trường hợp này, không phải vua Chămpa đã phá vỡ luật lệ mà là hàng xóm của ông ở phía bắc, vua Việt Nam Lê Thánh Tông. Nguyên nhân khiến cho cả hai vị hoàng đế bực tức là những câu chuyện lịch sử nổi tiếng và có một điểm chung: cả hai đều có kết quả là quân đội của nước kia phá hủy kinh đô của một nước. Chế Bồng Nga chiếm Thăng Long trong những năm 1370; Lê Thánh Tông chiếm Vijaya (nay là Đồ Bàn, tỉnh Bình Định) năm 1471. Từ nhãn quan của triều đình Trung Hoa, bài viết này xem xét sâu hơn bối cảnh lịch sử của hai câu chuyện với mục đích đề ra một cuộc tranh luận về sự trường tồn khác thường của Thăng Long trong vai trò là thủ đô chính trị của Việt Nam, điều mà tôi coi là vấn đề quan trọng nhất đối với các nhà sử học nghiên cứu di tích khảo cổ tại 18 Hoàng Diệu. Chế Bồng Nga Trong tấu văn năm 1371, sau phần thăm hỏi được trích dẫn ở trên, Chế Bồng Nga đi thẳng vào vấn đề. Ông kêu rằng Việt Nam “đang sử dụng quân đội tấn công biên cương” và đề nghị giúp đỡ dưới dạng “vũ khí, nhạc cụ và nhạc công”. Hoàng đế đã từ chối can thiệp; với đề nghị về âm nhạc, ông khuyên Chế Bồng Nga chọn người của mình “và gửi họ tới kinh đô để học hỏi”(2). Hai năm sau, hoàng đế thiết triều cùng các quan cận thần quyết định cách xử lý liên quan đến chiến tranh giữa Việt Nam và Chămpa: “Năm trước, An Nam dâng biểu tâu rằng Chămpa đã xâm phạm biên cương. Năm nay, Chămpa hiện quả quyết rằng An Nam đã quấy rối cương vực của mình. Cả hai nước này đều phụng sự triều đình, nhưng ta chưa xác minh được bên nào đúng và bên nào sai. Hãy cử sứ thần tới hai nước này lệnh cho họ chấm dứt chiến tranh và để cho dân chúng nghỉ ngơi”(3). Năm 1377, biên niên sử ghi lại thất bại và cái chết của vua Việt Nam trong cuộc tấn công vào kinh đô Chămpa(4). Hai năm sau đó, hoàng đế vẫn tiếp tục duy trì cách tiếp cận không thiên vị đối với chiến tranh, răn đe Chế Bồng Nga bằng những lời lẽ sau: “Các ngươi phải bảo vệ biên cương và chăm sóc dân chúng. Không được đề cập đến chuyện tranh cãi. Ngươi phải được răn rằng Hoàng thiên có thể hài lòng lẫn không hài lòng”(5). Năm 1380, thái độ căng thẳng của hoàng đế bộc lộ trong chiếu chỉ gửi vua Việt Nam: “Ai đúng ai sai ta không biết. Nếu oán giận không được xoa dịu và thù địch không được hóa giải, điều gì sẽ xảy ra trong tương lai? Nếu ngươi nghe theo lệnh ta, chấm dứt chiến tranh và nuôi dưỡng dân chúng, điều đó sẽ được phản ảnh lên Thiên kính và ngươi rõ ràng sẽ chứng kiến sự thịnh vượng lâu dài. Nếu ngươi không theo lệnh ta và khăng khăng tiếp tục theo cách của mình, ta e rằng nó sẽ giống như đã xảy ra trong thời Xuân Thu và ngươi sẽ mang tai họa đến cho mình”(6). Vài tháng sau, chiếu chỉ của hoàng đế gửi cho Chế Bồng Nga cũng chứa đựng sự răn dạy: “Một số nước rõ ràng có khả năng hành động một cách nhân đức và do đó họ phù hợp với Thiên đạo. Những nước này sao mà không tồn tại lâu dài, con cháu kẻ cai trị sao mà không thịnh vượng? […] Nếu ngươi không làm như vậy và vẫn muốn tiến hành tấn công, năm này qua năm khác sẽ trở thành cuộc chiến tranh cay đắng. Không có cách nào để xác định ai thắng ai bại. Trai cò tranh nhau, ngư ông đắc lợi”(7). Khoảng năm 1388, sự nhẫn nại của hoàng đế bị cạn kiệt. Chế Bồng Nga phái con trai của mình tới Nam Kinh với một thái độ kính trọng, đồng thời ra lệnh cho người đóng giả cướp biển để trộm đồ cống nạp cho thiên triều trên đường đến từ Campuchia. Hoàng đế hỏi: “Sao ngươi đứng đầu một nước vẫn có thể xúc phạm tàn bạo đối với Thiên tử?”(8). Sứ thần Chămpa sau đó “đã dâng cống sản phẩm địa phương để thú tội”(9). Tiếp theo, chúng ta thấy Chămpa trong biên niên sử ở mục ngày 2 tháng 12 năm 1391: Quốc sư Tao-bao Jia-zhi được phái đến từ nước Chămpa đã trình biểu chương bằng vàng và dâng cống sừng tê, nô lệ và vải vóc. Hoàng đế nói với Thượng thư Bộ Lễ rằng: “Tất cả những vật này là đồ cướp bóc. Chúng sẽ không được thu nhận!”. Trước đó, Thái sư Chămpa là Ge-sheng đã giết vua và tự lập mình làm vua. Vì vậy mà hoàng đế ra lệnh từ chối đồ cống nạp(10). Đó là quan điểm về triều đại Chế Bồng Nga từ hoàng cung đế chế Trung Hoa ở Nam Kinh. Lê Quý Đôn đưa ra một nhãn quan thẳng thắn và Việt Nam hơn về những sự kiện trong chiến dịch quân sự đầu tiên của Chế Bồng Nga: Năm Thiệu Khánh thứ 10, vua Trần Nghệ Tông (năm Tân Hợi) [tức 1371 sau CN.], tháng 3 nhuận, người nước Chiêm Thành vào cướp phá nước ta. Thuyền họ vào cửa biển Đại An [thuộc địa phận tỉnh Nam Định], rồi thẳng đến xâm phạm Kinh kỳ, đốt phá, cướp bóc rồi trở về(11). Các sự kiện vào cuối những năm 1370 và đầu những năm 1380 được tóm tắt lại như sau: Trần Phế Đế (1377 – 1388) lên ngôi thay Duệ Tông. Chỉ 6 tháng sau khi Duệ Tông tử trận, quân Chiêm “vào cửa Thần Phù (Yên Mô, Ninh Bình) rồi lên cướp phá kinh thành Thăng Long”. Không ai chống giữ được. Năm 1378, quân Chiêm lại sang đánh Nghệ An rồi ngược sông Hồng lên đánh phá Thăng Long. Từ năm ấy đến 1383, nhiều trận giằng co Chiêm – Việt trên đất Nghệ An – Hà Tĩnh. Giữa năm 1383, Chế Bồng Nga lại đem quân đánh phá Thăng Long, vua ra vào Việt Nam như đi vào chỗ không người, chỉ trong mấy năm đến phá kinh đô 3 lần, làm cho vua tôi phải kinh hoàng”(12). Lê Quý Đôn cung cấp một phiên bản súc tích về kết thúc ngoạn mục của triều đại Chế Bồng Nga. Năm 1390, khi cua Chămpa bị giết trên chiến trường trong lần cuối của hàng loạt các cuộc tấn công vào kinh đô Việt Nam: “Chế Bồng Nga bị tướng Trần Khắc Chân đánh phá và bị đại bại, chết ở sông Hải Triều. Còn bao nhiêu quân lính đều trở về nước họ”(13). Đọc điều này, chúng ta không ngạc nhiên về lời lẽ bực dọc của hoàng đế Trung Hoa trong những chiếu thư khác nhau gửi Chế Bồng Nga và các vua nhà Trần của Việt Nam. Trong các cuộc chiến tranh chiếm phần lớn thời gian của hai thập kỷ, kinh đô Việt Nam đã bị phá hủy nhiều lần, một vua Việt Nam bị giết tại cổng kinh đô Chămpa, và cuối cùng là vua Chămpa bị giết tại cổng của kinh đô Việt Nam. Vài năm sau đó, từ hậu quả không trực tiếp của những sự kiện này, Việt Nam học được sự thật cay đắng trong thành ngữ của hoàng đế về “trai và cò”. Nhà Trần nhanh chóng kết thúc và ít lâu sau, “ngư ông” triều Minh thiết lập sự cai trị trên toàn cõi Việt Nam. Lê Thánh Tông Biên niên sử ghi lại rằng ngày 15 tháng 6 năm 1471 – đúng một trăm năm sau khi việc trao đổi thư từ với Chế Bồng Nga bắt đầu – hoàng đế Trung Hoa tiếp nhận sứ thần từ vua Việt Nam là Lê Thánh Tông, được biết dưới cái tên Lê Hạo. Thông điệp của vua rất thẳng thắn: “Nước của thần rất gần với Chămpa và trong một thời gian dài, chúng thần bị nước này tấn công và hăm dọa. (…) Thần muốn tập hợp binh lính để chiến đấu, nhưng sợ rằng điều này sẽ vi phạm chỉ dụ của Thiên triều. Thần cũng muốn nhẫn nại chịu đựng sự đau khổ (…). Trong tình thế tiến thoái lưỡng nan, thần quyết định nhẫn nại và gửi sứ kèm theo tới triều đình để kiến nghị điều này”. Tại kinh đô Trung Hoa, Thượng thư Bộ Binh không tin một câu nào trong thông điệp đó, tâu với hoàng đế rằng Lê Hạo “tham lam vô độ và trong khi ngấm ngầm lên kế hoạch xâm chiếm lãnh thổ, hắn công khai kiến nghị yêu cầu này”. Hoàng đế viết răn đe vua Việt Nam: “Sao ngươi có thể kích động sự thù hằn, tăng cường quân đội và tham gia tấn công chống lại nhau và dành toàn bộ thời gian để khiển trách người đáng kính. […] Người phải rất, rất cẩn trọng”(14). Một năm sau, biên niên sử ghi lại thông điệp được sứ thần chămpa mang tới triều đình Trung Hoa: “Trong tháng hai năm Thành Hóa thứ bảy (tháng 2-3 năm 1471), quân đội An Nam đã tới và tấn công kinh đô của chúng thần, bắt nhà vua Bàn La Trà Toàn và gia quyến đem đi, tổng cộng hơn 50 người. Họ còn thu giữ ấn, đốt nhà cửa, giết hoặc đem đi vô số binh lính và dân thường, cả đàn ông lẫn đàn bà. Hiện nay, em trai của nhà vua Bàn La Trà Toại tạm thời nắm giữ việc quản lý các công việc của đất nước và khiêm nhường đón đợi sắc phong”. Biểu chương này được gửi tới Bộ Binh. Thượng thư Bộ Binh Bai Gui và những người khác tâu rằng: “Vào năm Thành Hóa thứ bảy (1471-72), An Nam tâu rằng Chămpa đã vượt biên giới tấn công họ, và yêu cầu triều đình rủ lòng thương bằng cách kiểm soát sự áp bức. Khi đó chúng thần cảm thấy rằng Lê Hạo đã ngấm ngầm lên kế hoạch xâm chiếm lãnh thổ nhưng lại công khai tâu rằng hắn bị tấn công. Nay hắn đã tàn phá đất nước đó và đem vua của họ đi. Nếu hắn không bị trừng phạt, không chỉ Chămpa sẽ đánh mất lòng trung thành với Trung Hoa mà nó còn có thể khiến An Nam trở thành ngoan cố. Chúng ta cần phái người mang lệnh dụ của triều đình đến cho Hạo, đòi hắn trả vua, gia quyến và ấn tín mà họ đã cướp cho Chămpa, để hành động của hắn không gây nên thảm họa quân sự”. Lệnh của triều đình ban rằng: “Không cần phải phái người tới An Nam. Hãy đợi khi sứ thần từ An Nam đến và ban lệnh của triều đình cho hắn”(15). Vài tháng sau đó, khi sứ thần của Lê Thánh Tông đến, hoàng đế khẳng định mô tả của Việt Nam và Chămpa về các sự kiện là rất “mâu thuẫn”, dụ rằng nhà vua phải ứng xử một cách chính trực và “ngày càng tôn trọng các chuẩn mực đạo đức”(16). Tuy nhiên vào năm 1475, sứ thần Trung Hoa tới triều đình Chămpa, khi đến cảng đã bị từ chối không cho vào và phát hiện ra rằng “toàn bộ gia đình cua Chămpa đã bị An Nam đem đi và lãnh thổ Chămpa đã được đổi tên là thừa tuyên Quảng Nam”(17). Trường nhiều năm, Lê Thánh Tông tiếp tục gửi các tấu biểu không chính xác tới hoàng đế; hoàng đế tiếp tục khuyên ông “tự sửa mình” (18), cho tới ngày hoàng đế nhận được văn bản sau đây trong năm 1478. “Thủ lĩnh Chămpa Bo-long-a-ma trước đây giao hảo với đất nước của chúng thần. Vào năm thứ 11 thời Thành Hóa (1475-1476), hắn thu nhận lực lượng hải thuyền của nước Lưu Cầu bị gió đánh dạt tới đó, sai họ xâm chiếm và cướp bóc. Họ đã bị lính sơn phòng của chúng thần đánh bại. Sứ thần họ Lý nay vừa từ Thiên triều trở về và thần kính cẩn nhận chỉ dụ của triều đình, trách mắng thần đã chiếm đất Chămpa và biến nó thành như quận huyện. Thần phải trình bày nghiêm túc thực tế một cách chi tiết để chứng tỏ rằng tại sao chúng thần rõ ràng không thể đã làm điều đó. Vùng đất mà Chămpa được phong không có đất đai màu mỡ. Nhà cửa ở đó có vài gia súc và ít lương thực dự trữ, làng quê thiếu dâu và đay, núi non không có vàng và đá quý, trong khi biển thiếu cá và muối. Họ chỉ có ngà voi, sừng tê, gỗ mun. Tuy nhiên, đất nước của chúng thần sản xuất ra những thứ đó nhiều hơn nhiều so với nhu cầu. Làm sao mà chúng thần có thể coi đó là những vật có giá trị? Nếu chúng thần lấy đất của họ, chúng thần không thể sống ở đó; nếu chúng thần lấy người của họ, chúng thần không thể dùng họ; nếu chúng thần lấy hàng hóa của họ, chúng thần sẽ không thể giàu hơn bởi những thứ đó; nếu chúng thần lấy quyền lực của họ, chúng thần sẽ không thể mạnh hơn. Cũng sẽ rất khó khăn cho chúng thần để canh giữ vùng đất này và chúng thần sẽ nhận được rất ít ích lợi từ đó. Sự mất mát sẽ rất lớn và lợi lộc thì ít, tai họa là rõ ràng và danh tiếng giành được là không có. Đó là những lý do khiến chúng thần không chiếm Chămpa và biến nó thành như quận huyện. Nay triều đình lại dụ thần trả đất cho họ, để dòng dõi cai trị không bị tuyệt diệt. Thần kính cẩn cho rằng sứ thần của triều đình do vội vàng khó có thể tiến hành những yêu cầu chi tiết, và người Chămpa, trốn tránh loạn lạc và căm ghét đất nước của chúng thần, đã nói với sứ thần tin tức này. Lời của họ không thể tin được. Thần khiêm nhường mong rằng sứ thần của triều đình sẽ được đặc biệt gửi tới để sắp đặt lãnh thổ và phục hồi dòng họ bị đứt đoạn, để Chămpa được yên bình cả trên lẫn dưới, biên cương đất nước thần được hưởng sự nghỉ ngơi. Chămpa từ đó sẽ là bình phong của Trung Hoa và sự sắp đặt sẽ ích lợi cho các dân tộc xa xôi. Đó là mong ước lớn của thần và thần kính cẩn gửi sứ thần Nguyễn Đức Trinh tới tâu lên điều này”(19). Tiếp theo vài tháng sau là tin tức từ Zhai-ya-ma-wa-an đề nghị sắc phong là vua của Chămpa. Sứ thần của ông tâu lên hoàng đế rằng “Người An Nam đã trả cho thần vùng đất ở biên giới phía nam của nước họ để thần cai quản. Thần đã tái lập đất nước, nhưng e sợ quyền lực của Hoàng thiên, không muốn nhận vương hiệu cho chính mình, đặc biệt phái sứ thần dâng biểu xin sắc phong”. Hoàng đế nhà Minh đồng ý với đề nghị này, chấp nhận thực tế tình trạng mới của Chămpa. Tuy nhiên vào năm 1481, một lần nữa, chúng ta lại thấy ông phản đối Lê Thánh Tông về sự chiếm đoạt của Việt Nam: “Việc này như thể ngươi không biết hay không thấy điều gì đã xảy ra sau khi cha ông ngươi tham gia vào các cuộc tấn công trả thù chống Chămpa” (20). Quan thanh tra của các tỉnh miền Nam Trung Hoa gợi ý phái quân đội triều đình đến chống Lê Thánh Tông để “trừng phạt tội lỗi”: tuy nhiên, quan thanh tra này bị nghi là hành động vì tham vọng cá nhân và sau đó đã bị trừng phạt (21). Vào năm 1481, sự quở trách nặng hơn từ kinh đô Trung Hoa đến Thăng Long: “Trong những năm trước, ngươi kiến nghị rằng tất cả đất đai của Chămpa bị các thủ lĩnh địa phương của nước này tranh giành chia ra và chiếm cứ. Nay xem xét cáo buộc của Gu-lai, rõ ràng là nước của ngươi đã chiếm đất và đẩy họ đi chỗ khác. [...] Sao ngươi có thể muốn che đậy sự xấu xa và tỏ vẻ có đạo đức, che giấu tội lỗi của chính mình, ở trên thất bại trong việc duy trì lòng trung thành của một người phụng sự bề trên, ở dưới thất bại trong việc duy trì mối quan hệ tốt với các nước láng giềng. [...] Nếu ngươi tiếp tục giả dối và bất lương, răn rằng Thiên đạo mang lại thịnh vượng cho người tốt và tai họa cho kẻ xấu” (22). Răn đe cuối cùng được ban bằng miệng cho sứ thần năm 1490: nếu cương giới không được tôn trọng, “Triều đình sẽ lập tức nổi giận và binh lính Thiên triều sẽ phá hủy lãnh thổ của người giống như những sự kiện trong thời Vĩnh Lạc (1403 – 1424). Liệu ngươi có thể không hối lỗi” (23). Trong khi biên niên sử ghi lại khởi hành của một sứ thần “vô cùng sợ hãi”, không chắc rằng cảm xúc như vậy đã được cảm thấy tại hoàng thành ở Thăng Long khi sứ thần trở về. Hai thập kỷ đã trôi qua kể từ khi kinh đô Chămpa sụp đổ và gần 3 thập kỷ sẽ qua trước khi cái chết của lê Thánh Tông được ghi trong biên niên sử Trung Hoa năm 1498” (24). Tại một thời điểm trong giai đoạn này, biên niên sử ghi lại tuyên bố quan trọng sau đây của hoàng đế: Xem xét An Nam, ta coi nó cũng giống như ngoại quốc. Mỗi khi nó phạm luật hay kháng lệnh, ta khoan dung tha thứ nó. Công khai, chứng tỏ vẻ trung thành và kính trọng, nhưng ngấm ngầm chúng xảo quyệt và khôn lỏi. Tuy nhiên, hành động của chúng không thể che giấu được. Binh pháp có nói: “Không được giả định rằng kẻ địch sẽ không tới. Dựa vào phòng thủ của mình để bảo vệ chống lại chúng” (25). Sự phòng thủ của Trung Hoa được tăng cường thích đáng dọc biên giới phía nam. Nhưng không có đội quân Trung Hoa nào từng có ý định vượt biên giới vào Việt Nam. Thảo luận Vào cuối thế kỷ XIII, kinh đô Việt Nam bị quân đội từ phía nam cướp phá. Cuối thế kỷ XIV, kinh đô này không bị quân đội từ phía bắc cướp phá. Từ cuối thế kỷ XIII đến đầu thế kỷ XIV, kinh đô Việt Nam đã nhiều lần rơi vào tay quân xâm lược nước ngoài. Mặc dù vậy, nó vẫn là kinh đô của đất nước trong nhiều thế kỷ sau. Trái lại, vào cuối thế kỷ XIV, sự sụp đổ của kinh đô Chămpa đã dẫn đến sự chấm dứt của vương quốc Chămpa. Có thể thấy khá rõ về những sự kiện lịch sử khá nổi tiếng. Nhưng chúng ta học được điều gì của Chế Bồng Nga và Lê Thánh Tông, về lịch sử của Thăng Long? Theo quan điểm của tôi, chúng ta có thể vạch hai đường tìm hiểu từ các câu chuyện trên để định hướng suy nghĩ của chúng ta về Thăng Long. Cả hai đều được dẫn dắt bởi một câu hỏi lịch sử quan trọng nêu ra từ di tích khảo cổ tại 18 Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội. Câu hỏi này có thể được nêu ra theo hai cách. Thứ nhất, tại sao kinh đô của Việt Nam lại duy trì ở đúng một chỗ trong một giai đoạn dài như vậy? Thứ hai, tại sao kinh đô của Việt Nam lại chuyển vào miền Trung ở cuối giai đoạn này (đến Huế vào đầu thế kỷ XIX)? Giúp chúng ta nghĩ về câu hỏi này, các nhân tố tổ chức hành chính, bối cảnh khu vực và sự phát triển kinh tế – xã hội là rất quan trọng. Thăng Long không thể được hiểu chỉ đơn giản bằng việc nghiên cứu riêng Thăng Long. Bối cảnh mà tôi muốn nêu ra để chúng ta xem xét ở đâu là bối cảnh nổi lên từ mối quan hệ lâu dài giữa Chămpa và Việt Nam. Khác biệt chủ yếu giữa Chế Bồng Nga và Lê Thánh Tông là mục đích tấn công của người này vào kinh đô của người kia. Một mặt, chúng ta không có cứ liệu cho thấy rằng Chế Bồng Nga có ý định chiếm cứ Thăng Long: mục tiêu của ông trước tiên là quân sự, thứ đến là cướp bóc, là giả thuyết có khả năng nhất. Nếu ông thực sự có tham vọng chiếm cứ, ông thiếu mô hình chính trị và cấu trúc hành chính cần thiết để đảm bảo sự lâu bền của lãnh thổ chiếm được. Mặt khác, mục tiêu của Lê Thánh Tông là rõ ràng trong thư từ của ông với hoàng đế Trung Hoa. Chúng ta hãy xem xét đoạn văn sau trong biểu chương của ông năm 1475, nhớ đọc nó với nhận thức về phong cách hoàn toàn không trung thực trong trao đổi thư từ của ông với Thiên triều trên danh nghĩa: “Nếu chúng thần lấy đất của họ, chúng thần không thể sống ở đó; nếu chúng thần lấy người của họ, chúng thần không thể dùng họ; nếu chúng thần lấy hàng hóa của họ, chúng thần sẽ không thể giàu hơn bởi những thứ đó; nếu chúng thần lấy quyền lực của họ, chúng thần sẽ không thể mạnh hơn”. Những tuyên bố này không chính xác – lịch sử đã chứng minh điều đó – vừa dường như vua Việt Nam biết rằng chúng không trung thực. Văn bản này quả thật ẩn chứa giải thích rằng vua Việt Nam bị thúc đẩy bởi ham muốn chiếm đoạt những thứ đắt giá mà ông tỏ ra coi thường: ngà voi, sừng tê, gỗ mun trong hệ thống buôn bán mà nền kinh tế liên quốc thời đó dựa vào. Và ông biết rõ răng trong tay nông dân Việt Nam, ngay cả đất đai bạc màu của Chămpa cũng có thể sản xuất ra lúa gạo. Xét như vậy, ta không thể bỏ qua cấu trúc kinh tế – xã hội tương ứng của Chămpa vận hành một hệ thống kinh tế – xã hội theo hướng đông – tây mang tính dịch chuyển cao qua các địa hình khác nhau, dựa rên buôn bán được thực hiện trên một phạm vi trải dài: điều này cũng cung cấp nền tảng kinh tế cho hệ thống chính trị mang tính liên kết của nó. Hệ thống kinh tế – xã hội Việt Nam kém dịch chuyển hơn, dựa trên nông nghiệp trồng lúa, ủng hộ hệ thống chính trị có cấu trúc trung tâm và phân cấp: định hướng địa lý bắc – nam là một chức năng của khả năng tái tạo mô hình kinh tế và hành chính, thực hiện bởi những cuộc di dân vừa là binh lính vừa là nông dân trên một địa hình duy nhất: vùng đất thấp phù hợp với canh tác ruộng nước. Những cấu trúc đối lập này có các hệ quả sau: sự dịch chuyển và đa dạng của mô hình Chămpa đã tạo nên sự giàu có, được đầu tư vào việc phát triển một loạt các trung tâm cố định mang tính biểu tượng về chính trị (các đô thị lớn, tất nhiên và cả Mỹ Sơn, khu thánh địa của triều đình). Tuy nhiên, mô hình này không đòi hỏi sự mở rộng lãnh thổ thống nhất. Sự không dịch chuyển và thống nhất của mô hình Việt Nam tạo ra ít của cải hơn: không có các đô thị mà là xã hội của các làng được nối với nhau bằng hệ thống hành chính lỏng lẻo nhưng mang tính trung tâm và đẳng cấp. Quan trọng nhất là những làng này có khả năng tự tái tạo, vừa theo mạng lưới di dân tự phát, vừa đáp ứng yêu cầu chủ động của chính quyền. Chămpa là một nền văn minh dựa trên mô hình đa cực trong phát triển đô thị và chính trị. Trái lại, trong mô hình đơn cực của Việt Nam, nếu Thăng Long coi nó là trung tâm của đế chế, đế chế mà nó cai quản là một đế chế của các làng. Tuy nhiên chính mối quan hệ giữa các làng với kinh đô đơn cực – dàn xếp thông qua các cấp hành chính trung gian – duy trì sự ổn định của kinh đô và tính năng động bảo thủ của xã hội làng. Thuật ngữ “năng động bảo thủ” là rất quan trọng, bởi sự năng động của sự tái tạo làng một quá trình trên hết là tái tạo: tại những nơi khác, làng tìm cách tái tạo chính nó, các cấu trúc cơ bản của làng, mô hình quan hệ với chính quyền trung ương, trong phản ứng với thách thức từ việc thích nghi với địa kinh tế của một môi trường mới. Tôi không phải là người xem xét các khía cạnh chính trị và văn hóa của cái có thể được gọi là “chủ nghĩa bảo thủ triệt để”: khuynh hướng tái tạo cấu trúc của quyền lực trung ương tại cùng một chỗ. Trong khi cấu trúc kinh tế – xã hội và văn hóa chính trị đóng một vai trò quan trọng trong cách các sự kiện diễn ra, chúng ta cũng cần tìm những cách giải thích lịch sử đối với các sự kiện của lịch sử. Tôi muốn nêu rằng một trong những cách giải trí lịch sử đối với sự lâu bền của đời sống Thăng Long như là một kinh đô có thể được tóm tắt lại trong câu hỏi sau đây: tại sao sau đóng góp ngoạn mục mở rộng biên cương đất nước, Lê Thánh Tông cai trị toàn bộ lãnh thổ quốc gia? Chỉ vài năm sau cái chết của ông, và trong khoảng hai thế ỷ, Việt Nam bị chia ra thành hai triều Nam – Bắc: đất nước được sự cai quản từ hai kinh đô. Sau khi thống nhất, Thăng Long đã mất vị trí kinh đô của nó cho Huế. Câu trả lời của tôi là ở giai đoạn Đàng Trong – Đàng Ngoài, vị trí kinh đô của Thăng Long phụ thuộc vào sự thành công của cấu trúc phòng thủ được các chúa Nguyễn xây dựng trong thế kỷ XVII tại tỉnh Quảng Bình. Thêm vào đó, sự thành công của Lũy Thầy và thành tũy liên quan tạo nên một trong những điều kiện cần thiết cho quá trình Nam tiến của Việt Nam. Hai quá trình này liên quan đến nhau: vấn đề kinh đô và vấn đề mở rộng biên cương. Với sự chiếm đóng lãnh thổ Chămpa, liệu một triều đình đóng tại Hà Nội xa xôi có khả năng tạo ra những điều kiện cần thiết cho quá trình mở rộng biên cương về phía nam? Có thể có. Liệu quá trình này có khuyến khích kinh đô chuyển vào phía nam? Có thể không. Cả hai câu hỏi chỉ là giả thuyết và phi lịch sử. Nhưng chúng đáng được hỏi, bởi câu trả lời lịch sử có thể được đưa ra. Thứ nhất, do Việt Nam bị chia ra trong giai đoạn quan trọng của quá trình nam tiến, sự mở rộng này được tạo thuận lợi bởi những cách tân của triều đình các chúa Nguyễn đóng tại kinh đô ở Phú Xuân. Thứ hai, do Việt Nam bị chia ra trong giai đoạn mở rộng, kinh đô triều Lê không thể di chuyển vào Nam. Hai chứng cứ mà tôi dùng để kết thúc thảo luận này ủng hộ cách giải thích trên về các sự kiện. Chứng cứ thứ nhất là việc chuyển kinh đô vào Huế do ông vua sáng lập triều Nguyễn: đây gần như là phản ứng không tránh khỏi với chiến thắng tối hậu trong cuộc chiến với Tây Sơn, dựa trên sức mạnh của họ Nguyễn ở phía nam của đất nước. Chứng cứ thứ hai đưa ta lại xem xét về lịch sử của hai kinh đô trong thế kỷ XIII và XIV liên quan ở trên. Trong những năm 1370, chúng ta thấy kinh đô Việt Nam bị quân Chămpa tàn phá. Trong những năm 1470, chúng ta thấy quân Việt Nam tàn phá kinh đô Chămpa. Như biên niên sử triều Minh thuật lại, tất cả những sự kiện này đều được triều đình phương Bắc giám sát chặt chẽ. Nhưng hoàng đế nhà Minh quan sát từ đâu? Khi chúng ta xem xét số phận hai kinh đô của Chămpa và Việt Nam, chúng ta cũng phải nắm trong đầu lịch sử của kinh đô Trung Hoa trong giai đoạn này. Vào năm 1421, kinh đô Trung Hoa chuyển từ Nam Kinh lên Bắc Kinh. Nguyên bản: The History của Thăng Long in Regional Context: Chế Bồng Nga, Lê Thánh Tông and Chinas Ming Dynasty Emperor, 2008. Nguyễn Thị Hồng Hạnh dịch   CHÚ THÍCH: (1) Geoff Wade, dịch, Southeast Asia in the Minh shi-lu: an ope
0 Rating 642 views 0 likes 0 Comments
Read more