Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On October 9, 2012
Thổ cẩm là nghề “mẹ truyền con nối” và là nguồn sống của cả làng Mỹ Nghiệp - Đó là chủ đề cuộc triển lãm nghệ thuật đặc sắc nhằm khơi gợi và bảo tồn những giá trị văn hóa dân gian độc đáo của dân tộc Chăm sẽ khai mạc vào chiều ngày 28/5 tại Hà Nội.   Dân tộc Chăm, xưa kia là cư dân của Vương quốc Champa cổ, hiện có khoảng 20 vạn người, nhiều nhất ở Ninh Thuận - 85.000 người, và Bình Thuận - 37.000 người. Người Chăm theo chế độ mẫu hệ, sinh hoạt hàng ngày vẫn giữ nếp truyền thống với các lễ hội dân gian rất đặc sắc. Rija Nưgar (vào đầu năm Chăm lịch, tức tháng 4 Dương lịch) và Katê (Tết Chăm, vào tháng 7 Chăm lịch, tức tháng 10 Dương lịch) là hai lễ hội lớn nhất. Người Chăm cũng rất giỏi nghề thủ công, nổi bật nhất là nghề gốm và dệt thổ cẩm. Tại triển lãm Không gian văn hóa Chăm, công chúng sẽ có dịp thưởng lãm các sản phẩm gốm, thổ cẩm mang đậm họa tiết truyền thống của nền văn hóa Chăm cổ cùng nhiều tác phẩm văn học độc đáo nói về con người và cuộc sống của đồng bào dân tộc Chăm.   Không chỉ giỏi nghề dệt thổ cẩm, người Chăm còn được biết đến với nghề làm gốm Bên cạnh đó, công chúng được gặp lại và giao lưu với nghệ nhân Thuận Thị Trụ, người đoạt danh hiệu “Bàn tay vàng thổ cẩm Việt Nam. Bà là người có công sưu tầm hơn ba mươi hoa văn nền tưởng như đã thất truyền và từ đó cách điệu ra khoảng năm mươi hoa văn khác. Tại đây, bà sẽ kể những câu chuyện thú vị về văn hóa Chăm thông qua phần trình diễn nghệ thuật dệt thổ cẩm và những điệu múa của mình… Được biết, triển lãm sẽ kéo dài đến hết ngày 11/6 tại 36 Điện Biên Phủ, Hà Nội. N.H theo dantri.com
0 Rating 387 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On October 9, 2012
Thổ cẩm là nghề “mẹ truyền con nối” và là nguồn sống của cả làng Mỹ Nghiệp - Đó là chủ đề cuộc triển lãm nghệ thuật đặc sắc nhằm khơi gợi và bảo tồn những giá trị văn hóa dân gian độc đáo của dân tộc Chăm sẽ khai mạc vào chiều ngày 28/5 tại Hà Nội.   Dân tộc Chăm, xưa kia là cư dân của Vương quốc Champa cổ, hiện có khoảng 20 vạn người, nhiều nhất ở Ninh Thuận - 85.000 người, và Bình Thuận - 37.000 người. Người Chăm theo chế độ mẫu hệ, sinh hoạt hàng ngày vẫn giữ nếp truyền thống với các lễ hội dân gian rất đặc sắc. Rija Nưgar (vào đầu năm Chăm lịch, tức tháng 4 Dương lịch) và Katê (Tết Chăm, vào tháng 7 Chăm lịch, tức tháng 10 Dương lịch) là hai lễ hội lớn nhất. Người Chăm cũng rất giỏi nghề thủ công, nổi bật nhất là nghề gốm và dệt thổ cẩm. Tại triển lãm Không gian văn hóa Chăm, công chúng sẽ có dịp thưởng lãm các sản phẩm gốm, thổ cẩm mang đậm họa tiết truyền thống của nền văn hóa Chăm cổ cùng nhiều tác phẩm văn học độc đáo nói về con người và cuộc sống của đồng bào dân tộc Chăm.   Không chỉ giỏi nghề dệt thổ cẩm, người Chăm còn được biết đến với nghề làm gốm Bên cạnh đó, công chúng được gặp lại và giao lưu với nghệ nhân Thuận Thị Trụ, người đoạt danh hiệu “Bàn tay vàng thổ cẩm Việt Nam. Bà là người có công sưu tầm hơn ba mươi hoa văn nền tưởng như đã thất truyền và từ đó cách điệu ra khoảng năm mươi hoa văn khác. Tại đây, bà sẽ kể những câu chuyện thú vị về văn hóa Chăm thông qua phần trình diễn nghệ thuật dệt thổ cẩm và những điệu múa của mình… Được biết, triển lãm sẽ kéo dài đến hết ngày 11/6 tại 36 Điện Biên Phủ, Hà Nội. N.H theo dantri.com
0 Rating 387 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On October 9, 2012
Thổ cẩm là nghề “mẹ truyền con nối” và là nguồn sống của cả làng Mỹ Nghiệp - Đó là chủ đề cuộc triển lãm nghệ thuật đặc sắc nhằm khơi gợi và bảo tồn những giá trị văn hóa dân gian độc đáo của dân tộc Chăm sẽ khai mạc vào chiều ngày 28/5 tại Hà Nội.   Dân tộc Chăm, xưa kia là cư dân của Vương quốc Champa cổ, hiện có khoảng 20 vạn người, nhiều nhất ở Ninh Thuận - 85.000 người, và Bình Thuận - 37.000 người. Người Chăm theo chế độ mẫu hệ, sinh hoạt hàng ngày vẫn giữ nếp truyền thống với các lễ hội dân gian rất đặc sắc. Rija Nưgar (vào đầu năm Chăm lịch, tức tháng 4 Dương lịch) và Katê (Tết Chăm, vào tháng 7 Chăm lịch, tức tháng 10 Dương lịch) là hai lễ hội lớn nhất. Người Chăm cũng rất giỏi nghề thủ công, nổi bật nhất là nghề gốm và dệt thổ cẩm. Tại triển lãm Không gian văn hóa Chăm, công chúng sẽ có dịp thưởng lãm các sản phẩm gốm, thổ cẩm mang đậm họa tiết truyền thống của nền văn hóa Chăm cổ cùng nhiều tác phẩm văn học độc đáo nói về con người và cuộc sống của đồng bào dân tộc Chăm.   Không chỉ giỏi nghề dệt thổ cẩm, người Chăm còn được biết đến với nghề làm gốm Bên cạnh đó, công chúng được gặp lại và giao lưu với nghệ nhân Thuận Thị Trụ, người đoạt danh hiệu “Bàn tay vàng thổ cẩm Việt Nam. Bà là người có công sưu tầm hơn ba mươi hoa văn nền tưởng như đã thất truyền và từ đó cách điệu ra khoảng năm mươi hoa văn khác. Tại đây, bà sẽ kể những câu chuyện thú vị về văn hóa Chăm thông qua phần trình diễn nghệ thuật dệt thổ cẩm và những điệu múa của mình… Được biết, triển lãm sẽ kéo dài đến hết ngày 11/6 tại 36 Điện Biên Phủ, Hà Nội. N.H theo dantri.com
0 Rating 387 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On October 9, 2012
Thổ cẩm là nghề “mẹ truyền con nối” và là nguồn sống của cả làng Mỹ Nghiệp - Đó là chủ đề cuộc triển lãm nghệ thuật đặc sắc nhằm khơi gợi và bảo tồn những giá trị văn hóa dân gian độc đáo của dân tộc Chăm sẽ khai mạc vào chiều ngày 28/5 tại Hà Nội.   Dân tộc Chăm, xưa kia là cư dân của Vương quốc Champa cổ, hiện có khoảng 20 vạn người, nhiều nhất ở Ninh Thuận - 85.000 người, và Bình Thuận - 37.000 người. Người Chăm theo chế độ mẫu hệ, sinh hoạt hàng ngày vẫn giữ nếp truyền thống với các lễ hội dân gian rất đặc sắc. Rija Nưgar (vào đầu năm Chăm lịch, tức tháng 4 Dương lịch) và Katê (Tết Chăm, vào tháng 7 Chăm lịch, tức tháng 10 Dương lịch) là hai lễ hội lớn nhất. Người Chăm cũng rất giỏi nghề thủ công, nổi bật nhất là nghề gốm và dệt thổ cẩm. Tại triển lãm Không gian văn hóa Chăm, công chúng sẽ có dịp thưởng lãm các sản phẩm gốm, thổ cẩm mang đậm họa tiết truyền thống của nền văn hóa Chăm cổ cùng nhiều tác phẩm văn học độc đáo nói về con người và cuộc sống của đồng bào dân tộc Chăm.   Không chỉ giỏi nghề dệt thổ cẩm, người Chăm còn được biết đến với nghề làm gốm Bên cạnh đó, công chúng được gặp lại và giao lưu với nghệ nhân Thuận Thị Trụ, người đoạt danh hiệu “Bàn tay vàng thổ cẩm Việt Nam. Bà là người có công sưu tầm hơn ba mươi hoa văn nền tưởng như đã thất truyền và từ đó cách điệu ra khoảng năm mươi hoa văn khác. Tại đây, bà sẽ kể những câu chuyện thú vị về văn hóa Chăm thông qua phần trình diễn nghệ thuật dệt thổ cẩm và những điệu múa của mình… Được biết, triển lãm sẽ kéo dài đến hết ngày 11/6 tại 36 Điện Biên Phủ, Hà Nội. N.H theo dantri.com
0 Rating 387 views 0 likes 0 Comments
Read more