Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On January 10, 2014
Thời kỳ xác định bản thể Vương quốc Chiêm Thành (Champa) cổ cho đến nay vẫn còn là một bí ẩn đối vớingười Việt Nam. Vương quốc này ở đâu, xuất hiện từ thời nào, phát triển ra sao vàtại sao biến mất ? Không sử sách Việt Nam nào nhắc đến. Đọc lại sử xưa, nhữngnhân vật lịch sử Chiêm Thành, với những tên phiên âm Hán hóa, thường đượcnhắc tới một cách mơ hồ, đôi khi với những lời lẽ xúc phạm, từ đó sinh ra hiểulầm rồi hiểu sai dẫn đến tâm lý phân biệt đối xử hay khinh thường, không thôngcảm lẫn nhau. Đây là thiếu sót lớn trong quan hệ giữa người Việt và người Việt với nhau. Tìnhtrạng này cần sớm chấm dứt vì cộng đồng người Chăm ngày nay là thành tố bấtkhả phân của dân tộc Việt Nam. Quá khứ của người Chăm cũng là quá khứ chungcủa người Việt Nam. Tìm hiểu lịch sử vương quốc Chiêm Thành xưa, chính vì thế,không những là một bắt buộc lịch sử mà còn là một biểu lộ tình cảm để hàn gắnnhững tai họa mà cộng đồng người Việt Nam nói chung đã gây ra cho những dântộc anh em trước khi cùng nhau bắt tay xây dựng lại một đất nước chung. Quan niệm về đất đai, lãnh thổ và tổ chức chính trị Trước khi đi sâu vào phần tìm hiểu lịch sử vương quốc Chiêm Thành xưa,tưởng cũng nên duyệt lại một số quan niệm về đất đai và lãnh thổ của người Kinhvà người Chăm. Có nắm vững yếu tố này, chúng ta sẽ dễ dàng theo dõi nhữngchuyển biến lịch sử tiếp theo và kết quả tất yếu của nó. Khuyết điểm của nhữngnhà viết sử hay nghiên cứu dân tộc học là thường dựa trên những quan điểm vănhóa và tình cảm của mình để phê phán các dân tộc khác, hiểu lầm và ngộ nhận làkhông tránh khỏi. Đất đai và lãnh thổ tuy là những giá trị cụ thể nhưng quan điểm của người Kinhvà người Chăm rất khác nhau. Đối với người Kinh, đất đai và lãnh thổ vừa là mộtgiá trị vật chất vừa là một biểu tượng tình cảm, trong khi đối với người Chăm đólà một giá trị tâm linh và là một biểu tượng thần quyền. Qua những đợt di dân liên tục từ hơn một ngàn năm qua, lãnh thổ của ngườiKinh không ngừng mở rộng theo thời gian và cộng đồng người Kinh ngày nay đãcó mặt tại khắp nơi trên thế giới. Người Kinh tuy rất quí đất đai nhưng đó chỉ làmột tài sản cần phải bảo vệ, một kỷ niệm cần phải giữ gìn. Rất ít ai chịu giammình nơi chôn nhau cắt rốn nếu điều kiện sinh sống nơi đó khó khăn. Nơi nào cóthể an cư lạc nghiệp được, nơi đó trở thành quê hương, nơi nào sinh sống khókhăn thì bỏ đi tìm nơi khác. Và khi ra đi, người Kinh mang theo cả bàn thờ tổ tiên,gia phả và tín ngưỡng đi theo, do đó không có vấn đề mất gốc hay mất cội nguồn. Suy cho cùng, người Kinh vừa là một dân tộc du mục vừa là một dân tộc phù sa,bởi vì, một mặt, lịch sử dân tộc Kinh là một lịch sử di dân thường trực và cuộc didân này đến nay chưa chấm dứt, mặt khác, người Kinh chỉ gắn bó với những vùngđất thấp, đất đồng bằng cạnh những dòng sông hay trục lộ giao thông, ít ai chịugắn bó đời mình với rừng núi hay biển cả bao la. Trên phạm vi lớn hơn là lãnh thổ. Lãnh thổ bao gồm cả đất đai, bầu trời và vùngnước, có lằn ranh nhất định và thuộc chủ quyền một quốc gia. Đối với người Kinh,lãnh thổ là một phạm trù ảo, không cụ thể, cha chung không ai tiếc. Lãnh thổ rộnghẹp ra sao là vấn đề trách nhiệm của những người lãnh đạo quốc gia, không ảnhhưởng gì đến đời sống thường ngày của người dân. Người Chăm thì ngược lại, đất đai là một vật thể thiêng liêng không thể sangnhượng và chối bỏ. Từ ngàn xưa cha ông đã ở đây thì con cháu đời sau phải ở đó,không ai tự quyền rời bỏ quê cha đất tổ định cư nơi khác. Rời bỏ quê cha đất tổ làtừ bỏ dòng tộc, từ bỏ thần linh. Chính vì thế, trong suốt dòng lịch sử đương đầuvới người Kinh, cộng đồng người Chăm chấp nhận mọi hy sinh và gian khổ để giữđất và bám đất, cho dù quê hương không còn hay bị tước mất. Tất cả những lễ lạctrong triều chính và ngoài dân gian đều nhằm vinh danh các vị thần cai quản đấtđai, vì đất là nguồn sống và cũng là nơi ngự trị của các vị thần bảo vệ đất, che chởgia đình và đồng tộc. Nếu vì một lý do nào đó ngoài ý muốn một người Chăm phảirời bỏ quê hương đi nơi khác lập nghiệp, sinh hoạt tâm linh của người đó luôn gắnliền với nơi sinh quán cũ, vì không ai được quyền mang bàn thờ tổ tiên và thầnlinh đi theo, con người lệ thuộc thần linh chứ không ngược lại. Hơn nữa nếu phảily hương, người đó cũng không thể đi ra ngoài lãnh thổ đã được thần linh che chỡ,nghĩa là chỉ giới hạn trong vùng đất của đồng tộc mà thôi. Đó là lý do giải thích tạisao tại người Chăm không di cư ra khỏi địa bàn cư trú của họ và tại nhiều nơi,nhất là ở Bình Thuận, người Chăm định cư tại một làng cách xa nơi sinh quán cũcả trăm cây số nhưng vẫn muốn lệ thuộc về hành chánh và nghi lễ tại làng cũ. ĐạoHồi khi du nhập vào đây cũng phải thích nghi với tâm lý tôn thờ thần linh củangười Chăm để được chấp nhận và đã biến cải thành đạo Bani. Tất cả chỉ vì ngườiphụ trách lễ nghi và sổ bạ hành chánh địa phương là các thầy Paseh, Tapah (nếu làgiáo dân đạo Bà La Môn) và các thầy Char, Po Adhya, Po Bac (nếu là giáo dânđạo Bani). Đây là một khó khăn về quản trị hành chánh mà các chính quyền ngườiKinh không hiểu nổi và muốn xóa bỏ, nhiều tranh chấp đáng tiếc đã xảy ra. Nhiều người sẽ hỏi dân số vương quốc Chiêm Thành xưa bây giờ ở đâu ?Không lẽ đã bị tiêu diệt hết sao ? Con số 100.000 người Chăm tại Bình Thuận vàChâu Đốc có phản ánh đúng sự thật không ? Câu trả lời là không và dân chúng gốc Chăm vẫn còn nguyên vẹn. Người Chămđồng bằng không đi đâu cả, họ đã ở lại trên lãnh thổ cũ tại miền Trung và với thờigian đã trở thành công dân Việt Nam một cách trọn vẹn. Có thể nói không mộtngười Việt Nam nào sinh sống từ lâu đời tại miền Trung nào mà không mang ítnhiều dòng máu Champa trong người. Điều này cũng rất dễ khám phá, ít nhất là vềhình dáng : da ngăm đen, vai ngang, mặt vuông, tóc dợn sóng, vòm mắt sâu, mắtbầu dục hai mí, mũi cao, môi dầy, miệng kín. Cũng không phải vô tình mà cáchphát âm của người miền Trung khác hẳn phần còn lại của đất nước, với nhiều âmsắc thấp của người Champa. Đó là chưa kể những danh từ có nguồn gốc Champa.Cũng không phải tình cờ mà các điệu múa hát của người Chăm trở thành nhữngđiệu múa hát trong cung đình và ngoài dân gian thời Nguyễn. Nêu ra một vàitrường hợp cụ thể trên chỉ để chứng minh một điều : dân cư vương quốc Champacũ đã hội nhập hoàn toàn vào xã hội Việt Nam. Nhắc lại quá khứ của người Chămcũng là nhắc lại quá khứ của cộng đồng người Việt tại miền Trung nói chung. Về chính trị, vương quốc Champa được tổ chức theo định chế liên bang. Trướckhi bị xóa tên, vương quốc Chiêm Thành là một kết hợp của nhiều tiểu vươngquốc, từ đèo Ngang (Quảng Bình) đến mũi Kê Gà (Bình Thuận). Mỗi tiểu vươngcai trị một lãnh thổ riêng, với một dân số nhất định, sinh hoạt độc lập với các tiểuvương khác và không can thiệp vào nội bộ của nhau. Một cách không chính xác,vương quốc Chiêm Thành cũ (Campapura) có ít nhất năm tiểu vương quốc :Indrapura (Bình Trị Thiên), Amaravati (Quảng Nam), Vijaya (Nghĩa Bình),Kauthara (Phú Khánh) và Panduranga (Bình Thuận). Có thể thêm tiểu vương quốcAryaru (Phú Yên) là sáu, nhưng sự hiện diện của tiểu vương quốc này trong lịchsử Chiêm Thành không rõ ràng. Trong mỗi tiểu vương quốc cũng có sự phân chia quyền hành giữa các lãnhchúa địa phương. Chính sách địa phương tản quyền này đã được triều đình ViệtNam công nhận năm 1471, khi thành Đồ Bàn, kinh đô vương quốc Chiêm Thành,vừa bị đánh chiếm : đất Quảng Nam được chia thành nhiều lãnh địa khác nhau vàgiao cho những lãnh chúa Champa địa phương cai quản. Vương quyền trung ươngChiêm Thành chỉ giữ vai trò thần quyền, gìn giữ sự thống nhất và sự vẹn toàn lãnhthổ mà thôi, những sinh hoạt khác đều do các tiểu vương quốc địa phương đảmnhiệm. Khi có nhu cầu hay gặp nguy biến, triều đình trung ương nhân danh thầnlinh bảo vệ vương quốc kêu gọi các tiểu vương địa phương đóng góp nhân tài, vậtlực xây dựng đền đài, chuẩn bị chinh chiến hay triều cống các thế lực lớn mạnhhơn. Vị thần bao vệ vương quốc Chiêm Thành được biết đến nhiều nhất là nữ thầnYan Po Nagar (Bà Mẹ Đất Nước hay Thiên Y Thánh Mẫu), đền thờ đặt tại XómBóng, Nha Trang. Về biên giới, lằn ranh phân chia giữa các tiểu vương quốc và vương quốcChiêm Thành cũ với các thế lực chính trị đương thời là một biên giới thần quyền,không ai được quyền vượt qua và cũng không ai có quyền xâm phạm. Vương triềuChiêm Thành không có tham vọng đất đai, họ chỉ tập trung phát triển và bảo vệnhững đất đai thuộc quyền sở hữu mà thôi. Những chuyển biến lịch sử sau đâychứng minh điều đó. Source: jashaklikei.wordpress.com
0 Rating 383 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 10, 2014
Thời kỳ xác định bản thể Vương quốc Chiêm Thành (Champa) cổ cho đến nay vẫn còn là một bí ẩn đối vớingười Việt Nam. Vương quốc này ở đâu, xuất hiện từ thời nào, phát triển ra sao vàtại sao biến mất ? Không sử sách Việt Nam nào nhắc đến. Đọc lại sử xưa, nhữngnhân vật lịch sử Chiêm Thành, với những tên phiên âm Hán hóa, thường đượcnhắc tới một cách mơ hồ, đôi khi với những lời lẽ xúc phạm, từ đó sinh ra hiểulầm rồi hiểu sai dẫn đến tâm lý phân biệt đối xử hay khinh thường, không thôngcảm lẫn nhau. Đây là thiếu sót lớn trong quan hệ giữa người Việt và người Việt với nhau. Tìnhtrạng này cần sớm chấm dứt vì cộng đồng người Chăm ngày nay là thành tố bấtkhả phân của dân tộc Việt Nam. Quá khứ của người Chăm cũng là quá khứ chungcủa người Việt Nam. Tìm hiểu lịch sử vương quốc Chiêm Thành xưa, chính vì thế,không những là một bắt buộc lịch sử mà còn là một biểu lộ tình cảm để hàn gắnnhững tai họa mà cộng đồng người Việt Nam nói chung đã gây ra cho những dântộc anh em trước khi cùng nhau bắt tay xây dựng lại một đất nước chung. Quan niệm về đất đai, lãnh thổ và tổ chức chính trị Trước khi đi sâu vào phần tìm hiểu lịch sử vương quốc Chiêm Thành xưa,tưởng cũng nên duyệt lại một số quan niệm về đất đai và lãnh thổ của người Kinhvà người Chăm. Có nắm vững yếu tố này, chúng ta sẽ dễ dàng theo dõi nhữngchuyển biến lịch sử tiếp theo và kết quả tất yếu của nó. Khuyết điểm của nhữngnhà viết sử hay nghiên cứu dân tộc học là thường dựa trên những quan điểm vănhóa và tình cảm của mình để phê phán các dân tộc khác, hiểu lầm và ngộ nhận làkhông tránh khỏi. Đất đai và lãnh thổ tuy là những giá trị cụ thể nhưng quan điểm của người Kinhvà người Chăm rất khác nhau. Đối với người Kinh, đất đai và lãnh thổ vừa là mộtgiá trị vật chất vừa là một biểu tượng tình cảm, trong khi đối với người Chăm đólà một giá trị tâm linh và là một biểu tượng thần quyền. Qua những đợt di dân liên tục từ hơn một ngàn năm qua, lãnh thổ của ngườiKinh không ngừng mở rộng theo thời gian và cộng đồng người Kinh ngày nay đãcó mặt tại khắp nơi trên thế giới. Người Kinh tuy rất quí đất đai nhưng đó chỉ làmột tài sản cần phải bảo vệ, một kỷ niệm cần phải giữ gìn. Rất ít ai chịu giammình nơi chôn nhau cắt rốn nếu điều kiện sinh sống nơi đó khó khăn. Nơi nào cóthể an cư lạc nghiệp được, nơi đó trở thành quê hương, nơi nào sinh sống khókhăn thì bỏ đi tìm nơi khác. Và khi ra đi, người Kinh mang theo cả bàn thờ tổ tiên,gia phả và tín ngưỡng đi theo, do đó không có vấn đề mất gốc hay mất cội nguồn. Suy cho cùng, người Kinh vừa là một dân tộc du mục vừa là một dân tộc phù sa,bởi vì, một mặt, lịch sử dân tộc Kinh là một lịch sử di dân thường trực và cuộc didân này đến nay chưa chấm dứt, mặt khác, người Kinh chỉ gắn bó với những vùngđất thấp, đất đồng bằng cạnh những dòng sông hay trục lộ giao thông, ít ai chịugắn bó đời mình với rừng núi hay biển cả bao la. Trên phạm vi lớn hơn là lãnh thổ. Lãnh thổ bao gồm cả đất đai, bầu trời và vùngnước, có lằn ranh nhất định và thuộc chủ quyền một quốc gia. Đối với người Kinh,lãnh thổ là một phạm trù ảo, không cụ thể, cha chung không ai tiếc. Lãnh thổ rộnghẹp ra sao là vấn đề trách nhiệm của những người lãnh đạo quốc gia, không ảnhhưởng gì đến đời sống thường ngày của người dân. Người Chăm thì ngược lại, đất đai là một vật thể thiêng liêng không thể sangnhượng và chối bỏ. Từ ngàn xưa cha ông đã ở đây thì con cháu đời sau phải ở đó,không ai tự quyền rời bỏ quê cha đất tổ định cư nơi khác. Rời bỏ quê cha đất tổ làtừ bỏ dòng tộc, từ bỏ thần linh. Chính vì thế, trong suốt dòng lịch sử đương đầuvới người Kinh, cộng đồng người Chăm chấp nhận mọi hy sinh và gian khổ để giữđất và bám đất, cho dù quê hương không còn hay bị tước mất. Tất cả những lễ lạctrong triều chính và ngoài dân gian đều nhằm vinh danh các vị thần cai quản đấtđai, vì đất là nguồn sống và cũng là nơi ngự trị của các vị thần bảo vệ đất, che chởgia đình và đồng tộc. Nếu vì một lý do nào đó ngoài ý muốn một người Chăm phảirời bỏ quê hương đi nơi khác lập nghiệp, sinh hoạt tâm linh của người đó luôn gắnliền với nơi sinh quán cũ, vì không ai được quyền mang bàn thờ tổ tiên và thầnlinh đi theo, con người lệ thuộc thần linh chứ không ngược lại. Hơn nữa nếu phảily hương, người đó cũng không thể đi ra ngoài lãnh thổ đã được thần linh che chỡ,nghĩa là chỉ giới hạn trong vùng đất của đồng tộc mà thôi. Đó là lý do giải thích tạisao tại người Chăm không di cư ra khỏi địa bàn cư trú của họ và tại nhiều nơi,nhất là ở Bình Thuận, người Chăm định cư tại một làng cách xa nơi sinh quán cũcả trăm cây số nhưng vẫn muốn lệ thuộc về hành chánh và nghi lễ tại làng cũ. ĐạoHồi khi du nhập vào đây cũng phải thích nghi với tâm lý tôn thờ thần linh củangười Chăm để được chấp nhận và đã biến cải thành đạo Bani. Tất cả chỉ vì ngườiphụ trách lễ nghi và sổ bạ hành chánh địa phương là các thầy Paseh, Tapah (nếu làgiáo dân đạo Bà La Môn) và các thầy Char, Po Adhya, Po Bac (nếu là giáo dânđạo Bani). Đây là một khó khăn về quản trị hành chánh mà các chính quyền ngườiKinh không hiểu nổi và muốn xóa bỏ, nhiều tranh chấp đáng tiếc đã xảy ra. Nhiều người sẽ hỏi dân số vương quốc Chiêm Thành xưa bây giờ ở đâu ?Không lẽ đã bị tiêu diệt hết sao ? Con số 100.000 người Chăm tại Bình Thuận vàChâu Đốc có phản ánh đúng sự thật không ? Câu trả lời là không và dân chúng gốc Chăm vẫn còn nguyên vẹn. Người Chămđồng bằng không đi đâu cả, họ đã ở lại trên lãnh thổ cũ tại miền Trung và với thờigian đã trở thành công dân Việt Nam một cách trọn vẹn. Có thể nói không mộtngười Việt Nam nào sinh sống từ lâu đời tại miền Trung nào mà không mang ítnhiều dòng máu Champa trong người. Điều này cũng rất dễ khám phá, ít nhất là vềhình dáng : da ngăm đen, vai ngang, mặt vuông, tóc dợn sóng, vòm mắt sâu, mắtbầu dục hai mí, mũi cao, môi dầy, miệng kín. Cũng không phải vô tình mà cáchphát âm của người miền Trung khác hẳn phần còn lại của đất nước, với nhiều âmsắc thấp của người Champa. Đó là chưa kể những danh từ có nguồn gốc Champa.Cũng không phải tình cờ mà các điệu múa hát của người Chăm trở thành nhữngđiệu múa hát trong cung đình và ngoài dân gian thời Nguyễn. Nêu ra một vàitrường hợp cụ thể trên chỉ để chứng minh một điều : dân cư vương quốc Champacũ đã hội nhập hoàn toàn vào xã hội Việt Nam. Nhắc lại quá khứ của người Chămcũng là nhắc lại quá khứ của cộng đồng người Việt tại miền Trung nói chung. Về chính trị, vương quốc Champa được tổ chức theo định chế liên bang. Trướckhi bị xóa tên, vương quốc Chiêm Thành là một kết hợp của nhiều tiểu vươngquốc, từ đèo Ngang (Quảng Bình) đến mũi Kê Gà (Bình Thuận). Mỗi tiểu vươngcai trị một lãnh thổ riêng, với một dân số nhất định, sinh hoạt độc lập với các tiểuvương khác và không can thiệp vào nội bộ của nhau. Một cách không chính xác,vương quốc Chiêm Thành cũ (Campapura) có ít nhất năm tiểu vương quốc :Indrapura (Bình Trị Thiên), Amaravati (Quảng Nam), Vijaya (Nghĩa Bình),Kauthara (Phú Khánh) và Panduranga (Bình Thuận). Có thể thêm tiểu vương quốcAryaru (Phú Yên) là sáu, nhưng sự hiện diện của tiểu vương quốc này trong lịchsử Chiêm Thành không rõ ràng. Trong mỗi tiểu vương quốc cũng có sự phân chia quyền hành giữa các lãnhchúa địa phương. Chính sách địa phương tản quyền này đã được triều đình ViệtNam công nhận năm 1471, khi thành Đồ Bàn, kinh đô vương quốc Chiêm Thành,vừa bị đánh chiếm : đất Quảng Nam được chia thành nhiều lãnh địa khác nhau vàgiao cho những lãnh chúa Champa địa phương cai quản. Vương quyền trung ươngChiêm Thành chỉ giữ vai trò thần quyền, gìn giữ sự thống nhất và sự vẹn toàn lãnhthổ mà thôi, những sinh hoạt khác đều do các tiểu vương quốc địa phương đảmnhiệm. Khi có nhu cầu hay gặp nguy biến, triều đình trung ương nhân danh thầnlinh bảo vệ vương quốc kêu gọi các tiểu vương địa phương đóng góp nhân tài, vậtlực xây dựng đền đài, chuẩn bị chinh chiến hay triều cống các thế lực lớn mạnhhơn. Vị thần bao vệ vương quốc Chiêm Thành được biết đến nhiều nhất là nữ thầnYan Po Nagar (Bà Mẹ Đất Nước hay Thiên Y Thánh Mẫu), đền thờ đặt tại XómBóng, Nha Trang. Về biên giới, lằn ranh phân chia giữa các tiểu vương quốc và vương quốcChiêm Thành cũ với các thế lực chính trị đương thời là một biên giới thần quyền,không ai được quyền vượt qua và cũng không ai có quyền xâm phạm. Vương triềuChiêm Thành không có tham vọng đất đai, họ chỉ tập trung phát triển và bảo vệnhững đất đai thuộc quyền sở hữu mà thôi. Những chuyển biến lịch sử sau đâychứng minh điều đó. Source: jashaklikei.wordpress.com
0 Rating 383 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 10, 2014
Thời kỳ xác định bản thể Vương quốc Chiêm Thành (Champa) cổ cho đến nay vẫn còn là một bí ẩn đối vớingười Việt Nam. Vương quốc này ở đâu, xuất hiện từ thời nào, phát triển ra sao vàtại sao biến mất ? Không sử sách Việt Nam nào nhắc đến. Đọc lại sử xưa, nhữngnhân vật lịch sử Chiêm Thành, với những tên phiên âm Hán hóa, thường đượcnhắc tới một cách mơ hồ, đôi khi với những lời lẽ xúc phạm, từ đó sinh ra hiểulầm rồi hiểu sai dẫn đến tâm lý phân biệt đối xử hay khinh thường, không thôngcảm lẫn nhau. Đây là thiếu sót lớn trong quan hệ giữa người Việt và người Việt với nhau. Tìnhtrạng này cần sớm chấm dứt vì cộng đồng người Chăm ngày nay là thành tố bấtkhả phân của dân tộc Việt Nam. Quá khứ của người Chăm cũng là quá khứ chungcủa người Việt Nam. Tìm hiểu lịch sử vương quốc Chiêm Thành xưa, chính vì thế,không những là một bắt buộc lịch sử mà còn là một biểu lộ tình cảm để hàn gắnnhững tai họa mà cộng đồng người Việt Nam nói chung đã gây ra cho những dântộc anh em trước khi cùng nhau bắt tay xây dựng lại một đất nước chung. Quan niệm về đất đai, lãnh thổ và tổ chức chính trị Trước khi đi sâu vào phần tìm hiểu lịch sử vương quốc Chiêm Thành xưa,tưởng cũng nên duyệt lại một số quan niệm về đất đai và lãnh thổ của người Kinhvà người Chăm. Có nắm vững yếu tố này, chúng ta sẽ dễ dàng theo dõi nhữngchuyển biến lịch sử tiếp theo và kết quả tất yếu của nó. Khuyết điểm của nhữngnhà viết sử hay nghiên cứu dân tộc học là thường dựa trên những quan điểm vănhóa và tình cảm của mình để phê phán các dân tộc khác, hiểu lầm và ngộ nhận làkhông tránh khỏi. Đất đai và lãnh thổ tuy là những giá trị cụ thể nhưng quan điểm của người Kinhvà người Chăm rất khác nhau. Đối với người Kinh, đất đai và lãnh thổ vừa là mộtgiá trị vật chất vừa là một biểu tượng tình cảm, trong khi đối với người Chăm đólà một giá trị tâm linh và là một biểu tượng thần quyền. Qua những đợt di dân liên tục từ hơn một ngàn năm qua, lãnh thổ của ngườiKinh không ngừng mở rộng theo thời gian và cộng đồng người Kinh ngày nay đãcó mặt tại khắp nơi trên thế giới. Người Kinh tuy rất quí đất đai nhưng đó chỉ làmột tài sản cần phải bảo vệ, một kỷ niệm cần phải giữ gìn. Rất ít ai chịu giammình nơi chôn nhau cắt rốn nếu điều kiện sinh sống nơi đó khó khăn. Nơi nào cóthể an cư lạc nghiệp được, nơi đó trở thành quê hương, nơi nào sinh sống khókhăn thì bỏ đi tìm nơi khác. Và khi ra đi, người Kinh mang theo cả bàn thờ tổ tiên,gia phả và tín ngưỡng đi theo, do đó không có vấn đề mất gốc hay mất cội nguồn. Suy cho cùng, người Kinh vừa là một dân tộc du mục vừa là một dân tộc phù sa,bởi vì, một mặt, lịch sử dân tộc Kinh là một lịch sử di dân thường trực và cuộc didân này đến nay chưa chấm dứt, mặt khác, người Kinh chỉ gắn bó với những vùngđất thấp, đất đồng bằng cạnh những dòng sông hay trục lộ giao thông, ít ai chịugắn bó đời mình với rừng núi hay biển cả bao la. Trên phạm vi lớn hơn là lãnh thổ. Lãnh thổ bao gồm cả đất đai, bầu trời và vùngnước, có lằn ranh nhất định và thuộc chủ quyền một quốc gia. Đối với người Kinh,lãnh thổ là một phạm trù ảo, không cụ thể, cha chung không ai tiếc. Lãnh thổ rộnghẹp ra sao là vấn đề trách nhiệm của những người lãnh đạo quốc gia, không ảnhhưởng gì đến đời sống thường ngày của người dân. Người Chăm thì ngược lại, đất đai là một vật thể thiêng liêng không thể sangnhượng và chối bỏ. Từ ngàn xưa cha ông đã ở đây thì con cháu đời sau phải ở đó,không ai tự quyền rời bỏ quê cha đất tổ định cư nơi khác. Rời bỏ quê cha đất tổ làtừ bỏ dòng tộc, từ bỏ thần linh. Chính vì thế, trong suốt dòng lịch sử đương đầuvới người Kinh, cộng đồng người Chăm chấp nhận mọi hy sinh và gian khổ để giữđất và bám đất, cho dù quê hương không còn hay bị tước mất. Tất cả những lễ lạctrong triều chính và ngoài dân gian đều nhằm vinh danh các vị thần cai quản đấtđai, vì đất là nguồn sống và cũng là nơi ngự trị của các vị thần bảo vệ đất, che chởgia đình và đồng tộc. Nếu vì một lý do nào đó ngoài ý muốn một người Chăm phảirời bỏ quê hương đi nơi khác lập nghiệp, sinh hoạt tâm linh của người đó luôn gắnliền với nơi sinh quán cũ, vì không ai được quyền mang bàn thờ tổ tiên và thầnlinh đi theo, con người lệ thuộc thần linh chứ không ngược lại. Hơn nữa nếu phảily hương, người đó cũng không thể đi ra ngoài lãnh thổ đã được thần linh che chỡ,nghĩa là chỉ giới hạn trong vùng đất của đồng tộc mà thôi. Đó là lý do giải thích tạisao tại người Chăm không di cư ra khỏi địa bàn cư trú của họ và tại nhiều nơi,nhất là ở Bình Thuận, người Chăm định cư tại một làng cách xa nơi sinh quán cũcả trăm cây số nhưng vẫn muốn lệ thuộc về hành chánh và nghi lễ tại làng cũ. ĐạoHồi khi du nhập vào đây cũng phải thích nghi với tâm lý tôn thờ thần linh củangười Chăm để được chấp nhận và đã biến cải thành đạo Bani. Tất cả chỉ vì ngườiphụ trách lễ nghi và sổ bạ hành chánh địa phương là các thầy Paseh, Tapah (nếu làgiáo dân đạo Bà La Môn) và các thầy Char, Po Adhya, Po Bac (nếu là giáo dânđạo Bani). Đây là một khó khăn về quản trị hành chánh mà các chính quyền ngườiKinh không hiểu nổi và muốn xóa bỏ, nhiều tranh chấp đáng tiếc đã xảy ra. Nhiều người sẽ hỏi dân số vương quốc Chiêm Thành xưa bây giờ ở đâu ?Không lẽ đã bị tiêu diệt hết sao ? Con số 100.000 người Chăm tại Bình Thuận vàChâu Đốc có phản ánh đúng sự thật không ? Câu trả lời là không và dân chúng gốc Chăm vẫn còn nguyên vẹn. Người Chămđồng bằng không đi đâu cả, họ đã ở lại trên lãnh thổ cũ tại miền Trung và với thờigian đã trở thành công dân Việt Nam một cách trọn vẹn. Có thể nói không mộtngười Việt Nam nào sinh sống từ lâu đời tại miền Trung nào mà không mang ítnhiều dòng máu Champa trong người. Điều này cũng rất dễ khám phá, ít nhất là vềhình dáng : da ngăm đen, vai ngang, mặt vuông, tóc dợn sóng, vòm mắt sâu, mắtbầu dục hai mí, mũi cao, môi dầy, miệng kín. Cũng không phải vô tình mà cáchphát âm của người miền Trung khác hẳn phần còn lại của đất nước, với nhiều âmsắc thấp của người Champa. Đó là chưa kể những danh từ có nguồn gốc Champa.Cũng không phải tình cờ mà các điệu múa hát của người Chăm trở thành nhữngđiệu múa hát trong cung đình và ngoài dân gian thời Nguyễn. Nêu ra một vàitrường hợp cụ thể trên chỉ để chứng minh một điều : dân cư vương quốc Champacũ đã hội nhập hoàn toàn vào xã hội Việt Nam. Nhắc lại quá khứ của người Chămcũng là nhắc lại quá khứ của cộng đồng người Việt tại miền Trung nói chung. Về chính trị, vương quốc Champa được tổ chức theo định chế liên bang. Trướckhi bị xóa tên, vương quốc Chiêm Thành là một kết hợp của nhiều tiểu vươngquốc, từ đèo Ngang (Quảng Bình) đến mũi Kê Gà (Bình Thuận). Mỗi tiểu vươngcai trị một lãnh thổ riêng, với một dân số nhất định, sinh hoạt độc lập với các tiểuvương khác và không can thiệp vào nội bộ của nhau. Một cách không chính xác,vương quốc Chiêm Thành cũ (Campapura) có ít nhất năm tiểu vương quốc :Indrapura (Bình Trị Thiên), Amaravati (Quảng Nam), Vijaya (Nghĩa Bình),Kauthara (Phú Khánh) và Panduranga (Bình Thuận). Có thể thêm tiểu vương quốcAryaru (Phú Yên) là sáu, nhưng sự hiện diện của tiểu vương quốc này trong lịchsử Chiêm Thành không rõ ràng. Trong mỗi tiểu vương quốc cũng có sự phân chia quyền hành giữa các lãnhchúa địa phương. Chính sách địa phương tản quyền này đã được triều đình ViệtNam công nhận năm 1471, khi thành Đồ Bàn, kinh đô vương quốc Chiêm Thành,vừa bị đánh chiếm : đất Quảng Nam được chia thành nhiều lãnh địa khác nhau vàgiao cho những lãnh chúa Champa địa phương cai quản. Vương quyền trung ươngChiêm Thành chỉ giữ vai trò thần quyền, gìn giữ sự thống nhất và sự vẹn toàn lãnhthổ mà thôi, những sinh hoạt khác đều do các tiểu vương quốc địa phương đảmnhiệm. Khi có nhu cầu hay gặp nguy biến, triều đình trung ương nhân danh thầnlinh bảo vệ vương quốc kêu gọi các tiểu vương địa phương đóng góp nhân tài, vậtlực xây dựng đền đài, chuẩn bị chinh chiến hay triều cống các thế lực lớn mạnhhơn. Vị thần bao vệ vương quốc Chiêm Thành được biết đến nhiều nhất là nữ thầnYan Po Nagar (Bà Mẹ Đất Nước hay Thiên Y Thánh Mẫu), đền thờ đặt tại XómBóng, Nha Trang. Về biên giới, lằn ranh phân chia giữa các tiểu vương quốc và vương quốcChiêm Thành cũ với các thế lực chính trị đương thời là một biên giới thần quyền,không ai được quyền vượt qua và cũng không ai có quyền xâm phạm. Vương triềuChiêm Thành không có tham vọng đất đai, họ chỉ tập trung phát triển và bảo vệnhững đất đai thuộc quyền sở hữu mà thôi. Những chuyển biến lịch sử sau đâychứng minh điều đó. Source: jashaklikei.wordpress.com
0 Rating 383 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 10, 2014
Thời kỳ xác định bản thể Vương quốc Chiêm Thành (Champa) cổ cho đến nay vẫn còn là một bí ẩn đối vớingười Việt Nam. Vương quốc này ở đâu, xuất hiện từ thời nào, phát triển ra sao vàtại sao biến mất ? Không sử sách Việt Nam nào nhắc đến. Đọc lại sử xưa, nhữngnhân vật lịch sử Chiêm Thành, với những tên phiên âm Hán hóa, thường đượcnhắc tới một cách mơ hồ, đôi khi với những lời lẽ xúc phạm, từ đó sinh ra hiểulầm rồi hiểu sai dẫn đến tâm lý phân biệt đối xử hay khinh thường, không thôngcảm lẫn nhau. Đây là thiếu sót lớn trong quan hệ giữa người Việt và người Việt với nhau. Tìnhtrạng này cần sớm chấm dứt vì cộng đồng người Chăm ngày nay là thành tố bấtkhả phân của dân tộc Việt Nam. Quá khứ của người Chăm cũng là quá khứ chungcủa người Việt Nam. Tìm hiểu lịch sử vương quốc Chiêm Thành xưa, chính vì thế,không những là một bắt buộc lịch sử mà còn là một biểu lộ tình cảm để hàn gắnnhững tai họa mà cộng đồng người Việt Nam nói chung đã gây ra cho những dântộc anh em trước khi cùng nhau bắt tay xây dựng lại một đất nước chung. Quan niệm về đất đai, lãnh thổ và tổ chức chính trị Trước khi đi sâu vào phần tìm hiểu lịch sử vương quốc Chiêm Thành xưa,tưởng cũng nên duyệt lại một số quan niệm về đất đai và lãnh thổ của người Kinhvà người Chăm. Có nắm vững yếu tố này, chúng ta sẽ dễ dàng theo dõi nhữngchuyển biến lịch sử tiếp theo và kết quả tất yếu của nó. Khuyết điểm của nhữngnhà viết sử hay nghiên cứu dân tộc học là thường dựa trên những quan điểm vănhóa và tình cảm của mình để phê phán các dân tộc khác, hiểu lầm và ngộ nhận làkhông tránh khỏi. Đất đai và lãnh thổ tuy là những giá trị cụ thể nhưng quan điểm của người Kinhvà người Chăm rất khác nhau. Đối với người Kinh, đất đai và lãnh thổ vừa là mộtgiá trị vật chất vừa là một biểu tượng tình cảm, trong khi đối với người Chăm đólà một giá trị tâm linh và là một biểu tượng thần quyền. Qua những đợt di dân liên tục từ hơn một ngàn năm qua, lãnh thổ của ngườiKinh không ngừng mở rộng theo thời gian và cộng đồng người Kinh ngày nay đãcó mặt tại khắp nơi trên thế giới. Người Kinh tuy rất quí đất đai nhưng đó chỉ làmột tài sản cần phải bảo vệ, một kỷ niệm cần phải giữ gìn. Rất ít ai chịu giammình nơi chôn nhau cắt rốn nếu điều kiện sinh sống nơi đó khó khăn. Nơi nào cóthể an cư lạc nghiệp được, nơi đó trở thành quê hương, nơi nào sinh sống khókhăn thì bỏ đi tìm nơi khác. Và khi ra đi, người Kinh mang theo cả bàn thờ tổ tiên,gia phả và tín ngưỡng đi theo, do đó không có vấn đề mất gốc hay mất cội nguồn. Suy cho cùng, người Kinh vừa là một dân tộc du mục vừa là một dân tộc phù sa,bởi vì, một mặt, lịch sử dân tộc Kinh là một lịch sử di dân thường trực và cuộc didân này đến nay chưa chấm dứt, mặt khác, người Kinh chỉ gắn bó với những vùngđất thấp, đất đồng bằng cạnh những dòng sông hay trục lộ giao thông, ít ai chịugắn bó đời mình với rừng núi hay biển cả bao la. Trên phạm vi lớn hơn là lãnh thổ. Lãnh thổ bao gồm cả đất đai, bầu trời và vùngnước, có lằn ranh nhất định và thuộc chủ quyền một quốc gia. Đối với người Kinh,lãnh thổ là một phạm trù ảo, không cụ thể, cha chung không ai tiếc. Lãnh thổ rộnghẹp ra sao là vấn đề trách nhiệm của những người lãnh đạo quốc gia, không ảnhhưởng gì đến đời sống thường ngày của người dân. Người Chăm thì ngược lại, đất đai là một vật thể thiêng liêng không thể sangnhượng và chối bỏ. Từ ngàn xưa cha ông đã ở đây thì con cháu đời sau phải ở đó,không ai tự quyền rời bỏ quê cha đất tổ định cư nơi khác. Rời bỏ quê cha đất tổ làtừ bỏ dòng tộc, từ bỏ thần linh. Chính vì thế, trong suốt dòng lịch sử đương đầuvới người Kinh, cộng đồng người Chăm chấp nhận mọi hy sinh và gian khổ để giữđất và bám đất, cho dù quê hương không còn hay bị tước mất. Tất cả những lễ lạctrong triều chính và ngoài dân gian đều nhằm vinh danh các vị thần cai quản đấtđai, vì đất là nguồn sống và cũng là nơi ngự trị của các vị thần bảo vệ đất, che chởgia đình và đồng tộc. Nếu vì một lý do nào đó ngoài ý muốn một người Chăm phảirời bỏ quê hương đi nơi khác lập nghiệp, sinh hoạt tâm linh của người đó luôn gắnliền với nơi sinh quán cũ, vì không ai được quyền mang bàn thờ tổ tiên và thầnlinh đi theo, con người lệ thuộc thần linh chứ không ngược lại. Hơn nữa nếu phảily hương, người đó cũng không thể đi ra ngoài lãnh thổ đã được thần linh che chỡ,nghĩa là chỉ giới hạn trong vùng đất của đồng tộc mà thôi. Đó là lý do giải thích tạisao tại người Chăm không di cư ra khỏi địa bàn cư trú của họ và tại nhiều nơi,nhất là ở Bình Thuận, người Chăm định cư tại một làng cách xa nơi sinh quán cũcả trăm cây số nhưng vẫn muốn lệ thuộc về hành chánh và nghi lễ tại làng cũ. ĐạoHồi khi du nhập vào đây cũng phải thích nghi với tâm lý tôn thờ thần linh củangười Chăm để được chấp nhận và đã biến cải thành đạo Bani. Tất cả chỉ vì ngườiphụ trách lễ nghi và sổ bạ hành chánh địa phương là các thầy Paseh, Tapah (nếu làgiáo dân đạo Bà La Môn) và các thầy Char, Po Adhya, Po Bac (nếu là giáo dânđạo Bani). Đây là một khó khăn về quản trị hành chánh mà các chính quyền ngườiKinh không hiểu nổi và muốn xóa bỏ, nhiều tranh chấp đáng tiếc đã xảy ra. Nhiều người sẽ hỏi dân số vương quốc Chiêm Thành xưa bây giờ ở đâu ?Không lẽ đã bị tiêu diệt hết sao ? Con số 100.000 người Chăm tại Bình Thuận vàChâu Đốc có phản ánh đúng sự thật không ? Câu trả lời là không và dân chúng gốc Chăm vẫn còn nguyên vẹn. Người Chămđồng bằng không đi đâu cả, họ đã ở lại trên lãnh thổ cũ tại miền Trung và với thờigian đã trở thành công dân Việt Nam một cách trọn vẹn. Có thể nói không mộtngười Việt Nam nào sinh sống từ lâu đời tại miền Trung nào mà không mang ítnhiều dòng máu Champa trong người. Điều này cũng rất dễ khám phá, ít nhất là vềhình dáng : da ngăm đen, vai ngang, mặt vuông, tóc dợn sóng, vòm mắt sâu, mắtbầu dục hai mí, mũi cao, môi dầy, miệng kín. Cũng không phải vô tình mà cáchphát âm của người miền Trung khác hẳn phần còn lại của đất nước, với nhiều âmsắc thấp của người Champa. Đó là chưa kể những danh từ có nguồn gốc Champa.Cũng không phải tình cờ mà các điệu múa hát của người Chăm trở thành nhữngđiệu múa hát trong cung đình và ngoài dân gian thời Nguyễn. Nêu ra một vàitrường hợp cụ thể trên chỉ để chứng minh một điều : dân cư vương quốc Champacũ đã hội nhập hoàn toàn vào xã hội Việt Nam. Nhắc lại quá khứ của người Chămcũng là nhắc lại quá khứ của cộng đồng người Việt tại miền Trung nói chung. Về chính trị, vương quốc Champa được tổ chức theo định chế liên bang. Trướckhi bị xóa tên, vương quốc Chiêm Thành là một kết hợp của nhiều tiểu vươngquốc, từ đèo Ngang (Quảng Bình) đến mũi Kê Gà (Bình Thuận). Mỗi tiểu vươngcai trị một lãnh thổ riêng, với một dân số nhất định, sinh hoạt độc lập với các tiểuvương khác và không can thiệp vào nội bộ của nhau. Một cách không chính xác,vương quốc Chiêm Thành cũ (Campapura) có ít nhất năm tiểu vương quốc :Indrapura (Bình Trị Thiên), Amaravati (Quảng Nam), Vijaya (Nghĩa Bình),Kauthara (Phú Khánh) và Panduranga (Bình Thuận). Có thể thêm tiểu vương quốcAryaru (Phú Yên) là sáu, nhưng sự hiện diện của tiểu vương quốc này trong lịchsử Chiêm Thành không rõ ràng. Trong mỗi tiểu vương quốc cũng có sự phân chia quyền hành giữa các lãnhchúa địa phương. Chính sách địa phương tản quyền này đã được triều đình ViệtNam công nhận năm 1471, khi thành Đồ Bàn, kinh đô vương quốc Chiêm Thành,vừa bị đánh chiếm : đất Quảng Nam được chia thành nhiều lãnh địa khác nhau vàgiao cho những lãnh chúa Champa địa phương cai quản. Vương quyền trung ươngChiêm Thành chỉ giữ vai trò thần quyền, gìn giữ sự thống nhất và sự vẹn toàn lãnhthổ mà thôi, những sinh hoạt khác đều do các tiểu vương quốc địa phương đảmnhiệm. Khi có nhu cầu hay gặp nguy biến, triều đình trung ương nhân danh thầnlinh bảo vệ vương quốc kêu gọi các tiểu vương địa phương đóng góp nhân tài, vậtlực xây dựng đền đài, chuẩn bị chinh chiến hay triều cống các thế lực lớn mạnhhơn. Vị thần bao vệ vương quốc Chiêm Thành được biết đến nhiều nhất là nữ thầnYan Po Nagar (Bà Mẹ Đất Nước hay Thiên Y Thánh Mẫu), đền thờ đặt tại XómBóng, Nha Trang. Về biên giới, lằn ranh phân chia giữa các tiểu vương quốc và vương quốcChiêm Thành cũ với các thế lực chính trị đương thời là một biên giới thần quyền,không ai được quyền vượt qua và cũng không ai có quyền xâm phạm. Vương triềuChiêm Thành không có tham vọng đất đai, họ chỉ tập trung phát triển và bảo vệnhững đất đai thuộc quyền sở hữu mà thôi. Những chuyển biến lịch sử sau đâychứng minh điều đó. Source: jashaklikei.wordpress.com
0 Rating 383 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 14, 2014
Trong cuộc đời chúng ta, hình như ai cũng có một mối tình cho riêng mình. Dù đó là tình đơn phương hay song phương…nhanh hay chậm thì đó cũng là kỉ niệm không dễ gì quên! Có những cuộc tình trong khoảng không gian rộng, chuỗi thời gian dài với những tình tiết bi hài, trắc trở hợp tan tan hợp nỗi buồn vui thương giận. Cũng có những cuộc tình vu vơ thoáng chốc, ngây thơ trong sáng tuổi học trò mơ mộng hồn nhiên. Chắc hẳn ai cũng mong cho riêng mình, người thân bạn bè có mối tình đẹp dẫn tới hôn nhân vững bền, con đàn cháu đống… để khi ngẫm lại cuộc đời trong khoảng lặng tâm hồn, con người thanh thản nở nụ cười vui! Ai đã nói: “với tình yêu và khoa học con người làm nên lịch sử” thật thâm trầm sâu sắc! Với rung cảm tình yêu chân chính trên nền tảng khoa học chân chính, con người làm nên lịch sử chân chính. Trên thế giới có nhiều cuộc tình lớn trở thành bất tử như Cléopatre và Cesar, Đường Minh Hoàng và Dương Quí Phi…trong văn chương có Roméo và Julliet, Paul và Virginie… Trong huyền sử Việt Nam có Sơn Tinh – Mị Nương, Trọng Thủy – Mị Châu… Và trong huyền sử Chăm nổi bật nhất là mối tình giữa Po Inư Nưgar với thái tử Trung Hoa và mối tình giữa Po Nai và tộc trưởng Raglai. Hôm nay, thời đại đã đổi khác hơn nhiều nhưng sự rung động của con tim dường như vẫn thế, có lẽ muôn đời mãi thế?! Có khác đi là khoảng không gian chúng ta đang sống, thời trang chúng ta đang ăn mặc, cách ứng xử hòa nhập giữa con người với nhau đang dần đi vào hình thái mới mang tính thời đại!Là người dân bản xứ, tôi được nghe nhiều truyền thuyết về Pô Nai, đến thăm nơi ngài ẩn tu, được xem núi Chà Bang chẻ ngọn những giai thoại về cuộc tình ngài mỗi nơi mỗi khác. Chỉ biết ngài là công chúa của miền đất nắng Panduranga, có tục danh là Nai Tangya. Vì hồi trẻ nàng đi du hành khắp xứ để tìm hiểu dân tình, tìm cách giúp đỡ người nghèo khó nên được nhân dân thương yêu gọi bằng tên thân mật Nai Rah Nưgar. Trong một chuyến ngược vùng thượng du nơi quần cư người Raglai sinh sống, nàng gặp một tộc trưởng tên Kei Kamau. Đó là một chàng trai khôi ngô tuấn tú, văn võ song toàn lại có sức mạnh phi thường, có uy tín tuyệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao. Không biết nàng có tình cảm với chàng hay không chỉ biết chàng Kei Kamau đã si mê nàng say đắm. Tộc trưởng Raglai đã mang sính lễ đến gia đình xin cưới nàng làm vợ. Thời bấy giờ, các triều đại vua Chăm thường liên kết chặt chẽ với những tộc người miền núi với những giao hảo về kinh tế chính trị, quân sự … phương thức thường thấy là lấy vợ là con gái tộc trưởng, công chúa các nước láng giềng làm thứ phi. Có lẽ đây là lần đầu tiên vua cha phải đối phó với tình thế ngược lại!? Và cũng có thể người cha đã động viên con tình hơn lẽ thiệt khuyên nàng thuận tình vì đó là việc chung, việc trọng đại của đất nước. Nai Tangya đã sánh duyên với chàng Kei Kamau trong một hôn lễ linh đình theo nghi thức hoàng tộc và lễ hội tưng bừng náo nhiệt rồi cũng qua đi nhường lại không khí tĩnh lặng gia đình ấm áp yêu đương.Tại sao nàng lại đi tu? Đó là một câu hỏi lớn! Một quyết định quan trọng hơn nhiều sự nhận định của mọi người dù đó là cha mẹ, anh em, bạn bè… là vua hay dân và ngay chính bản thân nàng ?! Đây là một bản tình ca chưa ai viết hay đã viết nhưng chưa ai tìm thấy? Kẻ hậu sinh chỉ biết ứa nước mắt hình dung mơ hồ về những xung đột nội tâm, những áp đặt ngoại cảnh nên nỗi nàng phải dứt áo rời bỏ chốn phồn hoa, đô hội để lên thâm sơn cùng cốc ẩn tu. Con người ai lại không mong mỏi hạnh phúc, nhất là với một nàng công chúa thanh xuân đang tuổi yêu đời, đang quen với cuộc sống ngọc ngà nhung lụa, ngày đợi ngày trong cưng chìu xưng tụng của người thân người dân. Phải chăng nàng đã không chịu đựng được sự gò bó trong khuôn mẫu gia đình chật hẹp khi nàng đã quen bước chân phiêu lãng trời cao đất rộng? Phải chăng chàng Kei Kamau không đủ phong thái hào hoa, bản lĩnh văn hóa trong ứng xử vợ chồng, đỡ đần nàng trong bước đường ngày mai vô định? Phải chăng nhiều nhiều lý do khác mà chỉ có nàng mới hiểu và đã chôn chặt nơi ngọn Chà Bang mây mù thăm thẳm! Phải chi nàng có niềm vui làm vợ làm mẹ với những đứa con thông minh xuất chúng. Phải chi nàng vẫn đi trên bước đường hành hương vỗ về an ủi những khổ đau dân tình vẫn đang chờ đợi. Phải chi nàng để lại một Ariya kể lại cuộc tình buồn. Không, không còn hy vọng gì nữa! Khi nàng đến núi Chà Bang tu hành trong một hang núi, người chồng khốn khổ Kei Kamau có đến thăm vợ, mong ước được cất cho nàng một mái nhà để an dưỡng nơi lam sơn chướng khí. Nàng đã từ chối gay gắt như đã tuyệt tình. Có lẽ, lại có lẽ nàng muốn quên đi hình ảnh mình để bắt đầu một cuộc đời khác, một cuộc tình khác với những tốt lành hơn và cũng để tâm hồn nàng khỏi bị vương vấn xáo động bụi trần, yên tâm tu hành đời đời kiếp kiếp. Thuyết phục năn nỉ vợ mãi chẳng được, tâm trạng Kei Kamau từ vô vọng đến nộ cuồng, chàng rút mũi tên thần tra vào nỏ, bắn một phát vào tảng đá lớn nơi vợ đang ẩn trú với lời thề không bao giờ trở lại nơi này nữa. Tảng đá nứt làm đôi và lời thề Kei Kamau ứng nghiệm cho đến mãi bây giờ!Tôi đã đọc Ariya Bini – Cam để cảm nỗi đau của một chàng trai hoàng tộc Chăm đa tình và thất tình! Đọc Ariya Sah Pakei để nghe tiếng khóc nỉ non ai oán của nàng Mưh Rat trên con đường định mệnh tai ương! Còn bao nhiêu cuộc tình khác nữa không rơi nước mắt, đau xé tâm hồn? Có những cuộc tình kỳ lạ và vĩ đại như Chế Mân và Huyền Trân, Po Rome và Bia Ut (Ngọc Khoa công chúa). Nếu sính lễ của Sơn Tinh là voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao thì sính lễ của Chế Mân là hai Châu Ô Rí. Không biết của hồi môn nào lớn hơn, quý hơn?! Chế Mân đã xây dựng một khu du lịch sinh thái gồm nơi tắm biển Cà Ná, tắm nước suối Vĩnh Hảo, nơi săn bắn câu cá với đủ món sơn hào hải vị. Đặc biệt là khu vườn thượng uyển với đủ loại mai đủ màu nhiều cánh mà ngày nay vẫn còn rơi rớt vài mảnh vụn! Po Rome đã chặt cây Krek thần để chữa bệnh cho người vợ yêu theo toa thuốc bác sĩ riêng của nàng.Có thể đó là toa thuốc hoang đường như bài thuốc trường sinh của Tần Thủy Hoàng. Là mê tín dị đoan ngu muội, vô lý nhưng cũng rất chí lý. Cây Krek thần là biểu tượng của vương triều quyền lực và sức mạnh của nhân dân. Hoặc là Krek chết hoặc là nàng chết. Po Rome đã chọn cây chết thay người, không có sự hy sinh nào của người chồng cao cả hơn thế!Tôi với vợ tôi cũng có một cuộc tình nho nhỏ, nhỏ ti tí nên nói ra sợ người khác cười. Vợ chồng tôi thường cãi nhau về những chuyện không đâu nhưng sưu tra ra là không hợp nhau vì kỵ tuổi. Tôi tuổi con dê nàng tuổi con cọp nên nàng thường hăm he ăn thịt tôi nhưng tôi cóc sợ, đấng mày râu phải dũng khí chứ! Đó là chuyện tình yêu còn nói theo khoa học là bất đồng quan điểm. Tôi thích ăn rau nàng thích ăn thịt, tôi thích vị đắng nàng thích chua, tôi thích màu vàng nàng thích đỏ … nhiêu khê lắm điều. Thường ngày là cãi nhau về cơm áo gạo tiền, so đo tôi với những ông chồng tài ba khác làm tôi phát ốm, xuống tinh thần nghiêm trọng. Buồn quá cãi nhau đã đành mà vui quá cũng cãi nhau khi lỡ mồm long miệng tôi khen người đàn bà khác, vợ tôi lên án mất lập trường quan điểm. Dẫu sao tôi và nàng đã tuyên thệ dưới gốc cây me già là sẽ chung sống hòa bình mãi mãi, chiến tranh chỉ thêm tổn thất cho nhau khổ thôi. Nếu tôi bỏ nàng lấy vợ khác thì chưa chắc đã bằng gót chân nàng dù không cãi nhau. Ngược lại nàng cũng thế cho dù tôi là người chồng đứng chót trong danh sách người chồng mẫu mực trên thế giới loài người. Những cuộc tình lớn thường dẫn đến bi kịch, chỉ có những cuộc tình nhỏ như vợ chồng tôi mới có cơ may tồn tại. Tôi thường an ủi nàng như thế và lần đầu tiên nàng không cãi lại!Ngoài kia, những cô cậu học trò nhỏ đang hớn hở cắp sách đến trường. Tôi thầm mong các em, các cháu sẽ được trang bị những tình cảm đẹp. Tình yêu thầy cô bè bạn trường lớp, tình yêu cha mẹ, họ hàng quê hương. Có như thế lớn lên bằng tình yêu khoa học các em mới đủ sức đem tài năng trí tuệ xây dựng đất nước, vun đắp giống nòi, tự hào với bạn bè năm châu bốn biển. Mùa cưới cũng đến, những cô dâu chú rể xúng xính thời trang, cười tươi nguyện ước. Chúc đôi vợ chồng son trẻ trăm năm bạc đầu tôi lại nhớ đến Nai Tangya và Cei Kei Kamau với lời thề oan nghiệt. Mũi tên xả đôi ngọn Chà Bang như xé làm đôi buồng tim đầy máu nóng, nhắn nhủ tôi hãy nhẫn nhục hơn, chịu đựng hơn trong cuộc đời đầy gian nan thử thách. Uẩn khúc Pô Nai đến ngần nào mà nàng phải dằn lòng rời bỏ tất cả để đến núi rừng thâm u hoang vắng. Nơi chốn ngài ẩn tu phải vượt một khoảng đường dài trèo đèo lội suối gai rừng cây dại. Lại còn hổ báo rắn rít bệnh tật, ăn uống ra sao với một nàng công chúa nhỏ quen người hầu hạ phục vụ. Tôi linh cảm rằng nàng không thể sống lâu hơn khi linh hồn nàng đã chết! Nàng đã sống hết mình và nàng chết theo ý nguyện. Tôi cầu mong vong linh nàng siêu thoát chốn vĩnh hằng và cầu xin những cuộc tình đã đi xa không bao giờ trở lại.Hàng năm cứ vào mùa xuân, người Chăm lại nô nức lũ lượt lên núi Chà Bang cúng bái, cầu xin ngài ban phước lành, mưa thuận gió hòa cho cuộc sống ấm no. Có ai hay biết trái tim nàng một thời đã mang lại niềm vui cho bao người để một đời rỉ máu nơi ngọn núi Chà Bang heo hút. Và có ai an ủi nàng lấy một câu?! *Trong Tagalau4. Nguon: Inrasara.com
0 Rating 184 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 14, 2014
Trong cuộc đời chúng ta, hình như ai cũng có một mối tình cho riêng mình. Dù đó là tình đơn phương hay song phương…nhanh hay chậm thì đó cũng là kỉ niệm không dễ gì quên! Có những cuộc tình trong khoảng không gian rộng, chuỗi thời gian dài với những tình tiết bi hài, trắc trở hợp tan tan hợp nỗi buồn vui thương giận. Cũng có những cuộc tình vu vơ thoáng chốc, ngây thơ trong sáng tuổi học trò mơ mộng hồn nhiên. Chắc hẳn ai cũng mong cho riêng mình, người thân bạn bè có mối tình đẹp dẫn tới hôn nhân vững bền, con đàn cháu đống… để khi ngẫm lại cuộc đời trong khoảng lặng tâm hồn, con người thanh thản nở nụ cười vui! Ai đã nói: “với tình yêu và khoa học con người làm nên lịch sử” thật thâm trầm sâu sắc! Với rung cảm tình yêu chân chính trên nền tảng khoa học chân chính, con người làm nên lịch sử chân chính. Trên thế giới có nhiều cuộc tình lớn trở thành bất tử như Cléopatre và Cesar, Đường Minh Hoàng và Dương Quí Phi…trong văn chương có Roméo và Julliet, Paul và Virginie… Trong huyền sử Việt Nam có Sơn Tinh – Mị Nương, Trọng Thủy – Mị Châu… Và trong huyền sử Chăm nổi bật nhất là mối tình giữa Po Inư Nưgar với thái tử Trung Hoa và mối tình giữa Po Nai và tộc trưởng Raglai. Hôm nay, thời đại đã đổi khác hơn nhiều nhưng sự rung động của con tim dường như vẫn thế, có lẽ muôn đời mãi thế?! Có khác đi là khoảng không gian chúng ta đang sống, thời trang chúng ta đang ăn mặc, cách ứng xử hòa nhập giữa con người với nhau đang dần đi vào hình thái mới mang tính thời đại!Là người dân bản xứ, tôi được nghe nhiều truyền thuyết về Pô Nai, đến thăm nơi ngài ẩn tu, được xem núi Chà Bang chẻ ngọn những giai thoại về cuộc tình ngài mỗi nơi mỗi khác. Chỉ biết ngài là công chúa của miền đất nắng Panduranga, có tục danh là Nai Tangya. Vì hồi trẻ nàng đi du hành khắp xứ để tìm hiểu dân tình, tìm cách giúp đỡ người nghèo khó nên được nhân dân thương yêu gọi bằng tên thân mật Nai Rah Nưgar. Trong một chuyến ngược vùng thượng du nơi quần cư người Raglai sinh sống, nàng gặp một tộc trưởng tên Kei Kamau. Đó là một chàng trai khôi ngô tuấn tú, văn võ song toàn lại có sức mạnh phi thường, có uy tín tuyệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao. Không biết nàng có tình cảm với chàng hay không chỉ biết chàng Kei Kamau đã si mê nàng say đắm. Tộc trưởng Raglai đã mang sính lễ đến gia đình xin cưới nàng làm vợ. Thời bấy giờ, các triều đại vua Chăm thường liên kết chặt chẽ với những tộc người miền núi với những giao hảo về kinh tế chính trị, quân sự … phương thức thường thấy là lấy vợ là con gái tộc trưởng, công chúa các nước láng giềng làm thứ phi. Có lẽ đây là lần đầu tiên vua cha phải đối phó với tình thế ngược lại!? Và cũng có thể người cha đã động viên con tình hơn lẽ thiệt khuyên nàng thuận tình vì đó là việc chung, việc trọng đại của đất nước. Nai Tangya đã sánh duyên với chàng Kei Kamau trong một hôn lễ linh đình theo nghi thức hoàng tộc và lễ hội tưng bừng náo nhiệt rồi cũng qua đi nhường lại không khí tĩnh lặng gia đình ấm áp yêu đương.Tại sao nàng lại đi tu? Đó là một câu hỏi lớn! Một quyết định quan trọng hơn nhiều sự nhận định của mọi người dù đó là cha mẹ, anh em, bạn bè… là vua hay dân và ngay chính bản thân nàng ?! Đây là một bản tình ca chưa ai viết hay đã viết nhưng chưa ai tìm thấy? Kẻ hậu sinh chỉ biết ứa nước mắt hình dung mơ hồ về những xung đột nội tâm, những áp đặt ngoại cảnh nên nỗi nàng phải dứt áo rời bỏ chốn phồn hoa, đô hội để lên thâm sơn cùng cốc ẩn tu. Con người ai lại không mong mỏi hạnh phúc, nhất là với một nàng công chúa thanh xuân đang tuổi yêu đời, đang quen với cuộc sống ngọc ngà nhung lụa, ngày đợi ngày trong cưng chìu xưng tụng của người thân người dân. Phải chăng nàng đã không chịu đựng được sự gò bó trong khuôn mẫu gia đình chật hẹp khi nàng đã quen bước chân phiêu lãng trời cao đất rộng? Phải chăng chàng Kei Kamau không đủ phong thái hào hoa, bản lĩnh văn hóa trong ứng xử vợ chồng, đỡ đần nàng trong bước đường ngày mai vô định? Phải chăng nhiều nhiều lý do khác mà chỉ có nàng mới hiểu và đã chôn chặt nơi ngọn Chà Bang mây mù thăm thẳm! Phải chi nàng có niềm vui làm vợ làm mẹ với những đứa con thông minh xuất chúng. Phải chi nàng vẫn đi trên bước đường hành hương vỗ về an ủi những khổ đau dân tình vẫn đang chờ đợi. Phải chi nàng để lại một Ariya kể lại cuộc tình buồn. Không, không còn hy vọng gì nữa! Khi nàng đến núi Chà Bang tu hành trong một hang núi, người chồng khốn khổ Kei Kamau có đến thăm vợ, mong ước được cất cho nàng một mái nhà để an dưỡng nơi lam sơn chướng khí. Nàng đã từ chối gay gắt như đã tuyệt tình. Có lẽ, lại có lẽ nàng muốn quên đi hình ảnh mình để bắt đầu một cuộc đời khác, một cuộc tình khác với những tốt lành hơn và cũng để tâm hồn nàng khỏi bị vương vấn xáo động bụi trần, yên tâm tu hành đời đời kiếp kiếp. Thuyết phục năn nỉ vợ mãi chẳng được, tâm trạng Kei Kamau từ vô vọng đến nộ cuồng, chàng rút mũi tên thần tra vào nỏ, bắn một phát vào tảng đá lớn nơi vợ đang ẩn trú với lời thề không bao giờ trở lại nơi này nữa. Tảng đá nứt làm đôi và lời thề Kei Kamau ứng nghiệm cho đến mãi bây giờ!Tôi đã đọc Ariya Bini – Cam để cảm nỗi đau của một chàng trai hoàng tộc Chăm đa tình và thất tình! Đọc Ariya Sah Pakei để nghe tiếng khóc nỉ non ai oán của nàng Mưh Rat trên con đường định mệnh tai ương! Còn bao nhiêu cuộc tình khác nữa không rơi nước mắt, đau xé tâm hồn? Có những cuộc tình kỳ lạ và vĩ đại như Chế Mân và Huyền Trân, Po Rome và Bia Ut (Ngọc Khoa công chúa). Nếu sính lễ của Sơn Tinh là voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao thì sính lễ của Chế Mân là hai Châu Ô Rí. Không biết của hồi môn nào lớn hơn, quý hơn?! Chế Mân đã xây dựng một khu du lịch sinh thái gồm nơi tắm biển Cà Ná, tắm nước suối Vĩnh Hảo, nơi săn bắn câu cá với đủ món sơn hào hải vị. Đặc biệt là khu vườn thượng uyển với đủ loại mai đủ màu nhiều cánh mà ngày nay vẫn còn rơi rớt vài mảnh vụn! Po Rome đã chặt cây Krek thần để chữa bệnh cho người vợ yêu theo toa thuốc bác sĩ riêng của nàng.Có thể đó là toa thuốc hoang đường như bài thuốc trường sinh của Tần Thủy Hoàng. Là mê tín dị đoan ngu muội, vô lý nhưng cũng rất chí lý. Cây Krek thần là biểu tượng của vương triều quyền lực và sức mạnh của nhân dân. Hoặc là Krek chết hoặc là nàng chết. Po Rome đã chọn cây chết thay người, không có sự hy sinh nào của người chồng cao cả hơn thế!Tôi với vợ tôi cũng có một cuộc tình nho nhỏ, nhỏ ti tí nên nói ra sợ người khác cười. Vợ chồng tôi thường cãi nhau về những chuyện không đâu nhưng sưu tra ra là không hợp nhau vì kỵ tuổi. Tôi tuổi con dê nàng tuổi con cọp nên nàng thường hăm he ăn thịt tôi nhưng tôi cóc sợ, đấng mày râu phải dũng khí chứ! Đó là chuyện tình yêu còn nói theo khoa học là bất đồng quan điểm. Tôi thích ăn rau nàng thích ăn thịt, tôi thích vị đắng nàng thích chua, tôi thích màu vàng nàng thích đỏ … nhiêu khê lắm điều. Thường ngày là cãi nhau về cơm áo gạo tiền, so đo tôi với những ông chồng tài ba khác làm tôi phát ốm, xuống tinh thần nghiêm trọng. Buồn quá cãi nhau đã đành mà vui quá cũng cãi nhau khi lỡ mồm long miệng tôi khen người đàn bà khác, vợ tôi lên án mất lập trường quan điểm. Dẫu sao tôi và nàng đã tuyên thệ dưới gốc cây me già là sẽ chung sống hòa bình mãi mãi, chiến tranh chỉ thêm tổn thất cho nhau khổ thôi. Nếu tôi bỏ nàng lấy vợ khác thì chưa chắc đã bằng gót chân nàng dù không cãi nhau. Ngược lại nàng cũng thế cho dù tôi là người chồng đứng chót trong danh sách người chồng mẫu mực trên thế giới loài người. Những cuộc tình lớn thường dẫn đến bi kịch, chỉ có những cuộc tình nhỏ như vợ chồng tôi mới có cơ may tồn tại. Tôi thường an ủi nàng như thế và lần đầu tiên nàng không cãi lại!Ngoài kia, những cô cậu học trò nhỏ đang hớn hở cắp sách đến trường. Tôi thầm mong các em, các cháu sẽ được trang bị những tình cảm đẹp. Tình yêu thầy cô bè bạn trường lớp, tình yêu cha mẹ, họ hàng quê hương. Có như thế lớn lên bằng tình yêu khoa học các em mới đủ sức đem tài năng trí tuệ xây dựng đất nước, vun đắp giống nòi, tự hào với bạn bè năm châu bốn biển. Mùa cưới cũng đến, những cô dâu chú rể xúng xính thời trang, cười tươi nguyện ước. Chúc đôi vợ chồng son trẻ trăm năm bạc đầu tôi lại nhớ đến Nai Tangya và Cei Kei Kamau với lời thề oan nghiệt. Mũi tên xả đôi ngọn Chà Bang như xé làm đôi buồng tim đầy máu nóng, nhắn nhủ tôi hãy nhẫn nhục hơn, chịu đựng hơn trong cuộc đời đầy gian nan thử thách. Uẩn khúc Pô Nai đến ngần nào mà nàng phải dằn lòng rời bỏ tất cả để đến núi rừng thâm u hoang vắng. Nơi chốn ngài ẩn tu phải vượt một khoảng đường dài trèo đèo lội suối gai rừng cây dại. Lại còn hổ báo rắn rít bệnh tật, ăn uống ra sao với một nàng công chúa nhỏ quen người hầu hạ phục vụ. Tôi linh cảm rằng nàng không thể sống lâu hơn khi linh hồn nàng đã chết! Nàng đã sống hết mình và nàng chết theo ý nguyện. Tôi cầu mong vong linh nàng siêu thoát chốn vĩnh hằng và cầu xin những cuộc tình đã đi xa không bao giờ trở lại.Hàng năm cứ vào mùa xuân, người Chăm lại nô nức lũ lượt lên núi Chà Bang cúng bái, cầu xin ngài ban phước lành, mưa thuận gió hòa cho cuộc sống ấm no. Có ai hay biết trái tim nàng một thời đã mang lại niềm vui cho bao người để một đời rỉ máu nơi ngọn núi Chà Bang heo hút. Và có ai an ủi nàng lấy một câu?! *Trong Tagalau4. Nguon: Inrasara.com
0 Rating 184 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 14, 2014
Trong cuộc đời chúng ta, hình như ai cũng có một mối tình cho riêng mình. Dù đó là tình đơn phương hay song phương…nhanh hay chậm thì đó cũng là kỉ niệm không dễ gì quên! Có những cuộc tình trong khoảng không gian rộng, chuỗi thời gian dài với những tình tiết bi hài, trắc trở hợp tan tan hợp nỗi buồn vui thương giận. Cũng có những cuộc tình vu vơ thoáng chốc, ngây thơ trong sáng tuổi học trò mơ mộng hồn nhiên. Chắc hẳn ai cũng mong cho riêng mình, người thân bạn bè có mối tình đẹp dẫn tới hôn nhân vững bền, con đàn cháu đống… để khi ngẫm lại cuộc đời trong khoảng lặng tâm hồn, con người thanh thản nở nụ cười vui! Ai đã nói: “với tình yêu và khoa học con người làm nên lịch sử” thật thâm trầm sâu sắc! Với rung cảm tình yêu chân chính trên nền tảng khoa học chân chính, con người làm nên lịch sử chân chính. Trên thế giới có nhiều cuộc tình lớn trở thành bất tử như Cléopatre và Cesar, Đường Minh Hoàng và Dương Quí Phi…trong văn chương có Roméo và Julliet, Paul và Virginie… Trong huyền sử Việt Nam có Sơn Tinh – Mị Nương, Trọng Thủy – Mị Châu… Và trong huyền sử Chăm nổi bật nhất là mối tình giữa Po Inư Nưgar với thái tử Trung Hoa và mối tình giữa Po Nai và tộc trưởng Raglai. Hôm nay, thời đại đã đổi khác hơn nhiều nhưng sự rung động của con tim dường như vẫn thế, có lẽ muôn đời mãi thế?! Có khác đi là khoảng không gian chúng ta đang sống, thời trang chúng ta đang ăn mặc, cách ứng xử hòa nhập giữa con người với nhau đang dần đi vào hình thái mới mang tính thời đại!Là người dân bản xứ, tôi được nghe nhiều truyền thuyết về Pô Nai, đến thăm nơi ngài ẩn tu, được xem núi Chà Bang chẻ ngọn những giai thoại về cuộc tình ngài mỗi nơi mỗi khác. Chỉ biết ngài là công chúa của miền đất nắng Panduranga, có tục danh là Nai Tangya. Vì hồi trẻ nàng đi du hành khắp xứ để tìm hiểu dân tình, tìm cách giúp đỡ người nghèo khó nên được nhân dân thương yêu gọi bằng tên thân mật Nai Rah Nưgar. Trong một chuyến ngược vùng thượng du nơi quần cư người Raglai sinh sống, nàng gặp một tộc trưởng tên Kei Kamau. Đó là một chàng trai khôi ngô tuấn tú, văn võ song toàn lại có sức mạnh phi thường, có uy tín tuyệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao. Không biết nàng có tình cảm với chàng hay không chỉ biết chàng Kei Kamau đã si mê nàng say đắm. Tộc trưởng Raglai đã mang sính lễ đến gia đình xin cưới nàng làm vợ. Thời bấy giờ, các triều đại vua Chăm thường liên kết chặt chẽ với những tộc người miền núi với những giao hảo về kinh tế chính trị, quân sự … phương thức thường thấy là lấy vợ là con gái tộc trưởng, công chúa các nước láng giềng làm thứ phi. Có lẽ đây là lần đầu tiên vua cha phải đối phó với tình thế ngược lại!? Và cũng có thể người cha đã động viên con tình hơn lẽ thiệt khuyên nàng thuận tình vì đó là việc chung, việc trọng đại của đất nước. Nai Tangya đã sánh duyên với chàng Kei Kamau trong một hôn lễ linh đình theo nghi thức hoàng tộc và lễ hội tưng bừng náo nhiệt rồi cũng qua đi nhường lại không khí tĩnh lặng gia đình ấm áp yêu đương.Tại sao nàng lại đi tu? Đó là một câu hỏi lớn! Một quyết định quan trọng hơn nhiều sự nhận định của mọi người dù đó là cha mẹ, anh em, bạn bè… là vua hay dân và ngay chính bản thân nàng ?! Đây là một bản tình ca chưa ai viết hay đã viết nhưng chưa ai tìm thấy? Kẻ hậu sinh chỉ biết ứa nước mắt hình dung mơ hồ về những xung đột nội tâm, những áp đặt ngoại cảnh nên nỗi nàng phải dứt áo rời bỏ chốn phồn hoa, đô hội để lên thâm sơn cùng cốc ẩn tu. Con người ai lại không mong mỏi hạnh phúc, nhất là với một nàng công chúa thanh xuân đang tuổi yêu đời, đang quen với cuộc sống ngọc ngà nhung lụa, ngày đợi ngày trong cưng chìu xưng tụng của người thân người dân. Phải chăng nàng đã không chịu đựng được sự gò bó trong khuôn mẫu gia đình chật hẹp khi nàng đã quen bước chân phiêu lãng trời cao đất rộng? Phải chăng chàng Kei Kamau không đủ phong thái hào hoa, bản lĩnh văn hóa trong ứng xử vợ chồng, đỡ đần nàng trong bước đường ngày mai vô định? Phải chăng nhiều nhiều lý do khác mà chỉ có nàng mới hiểu và đã chôn chặt nơi ngọn Chà Bang mây mù thăm thẳm! Phải chi nàng có niềm vui làm vợ làm mẹ với những đứa con thông minh xuất chúng. Phải chi nàng vẫn đi trên bước đường hành hương vỗ về an ủi những khổ đau dân tình vẫn đang chờ đợi. Phải chi nàng để lại một Ariya kể lại cuộc tình buồn. Không, không còn hy vọng gì nữa! Khi nàng đến núi Chà Bang tu hành trong một hang núi, người chồng khốn khổ Kei Kamau có đến thăm vợ, mong ước được cất cho nàng một mái nhà để an dưỡng nơi lam sơn chướng khí. Nàng đã từ chối gay gắt như đã tuyệt tình. Có lẽ, lại có lẽ nàng muốn quên đi hình ảnh mình để bắt đầu một cuộc đời khác, một cuộc tình khác với những tốt lành hơn và cũng để tâm hồn nàng khỏi bị vương vấn xáo động bụi trần, yên tâm tu hành đời đời kiếp kiếp. Thuyết phục năn nỉ vợ mãi chẳng được, tâm trạng Kei Kamau từ vô vọng đến nộ cuồng, chàng rút mũi tên thần tra vào nỏ, bắn một phát vào tảng đá lớn nơi vợ đang ẩn trú với lời thề không bao giờ trở lại nơi này nữa. Tảng đá nứt làm đôi và lời thề Kei Kamau ứng nghiệm cho đến mãi bây giờ!Tôi đã đọc Ariya Bini – Cam để cảm nỗi đau của một chàng trai hoàng tộc Chăm đa tình và thất tình! Đọc Ariya Sah Pakei để nghe tiếng khóc nỉ non ai oán của nàng Mưh Rat trên con đường định mệnh tai ương! Còn bao nhiêu cuộc tình khác nữa không rơi nước mắt, đau xé tâm hồn? Có những cuộc tình kỳ lạ và vĩ đại như Chế Mân và Huyền Trân, Po Rome và Bia Ut (Ngọc Khoa công chúa). Nếu sính lễ của Sơn Tinh là voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao thì sính lễ của Chế Mân là hai Châu Ô Rí. Không biết của hồi môn nào lớn hơn, quý hơn?! Chế Mân đã xây dựng một khu du lịch sinh thái gồm nơi tắm biển Cà Ná, tắm nước suối Vĩnh Hảo, nơi săn bắn câu cá với đủ món sơn hào hải vị. Đặc biệt là khu vườn thượng uyển với đủ loại mai đủ màu nhiều cánh mà ngày nay vẫn còn rơi rớt vài mảnh vụn! Po Rome đã chặt cây Krek thần để chữa bệnh cho người vợ yêu theo toa thuốc bác sĩ riêng của nàng.Có thể đó là toa thuốc hoang đường như bài thuốc trường sinh của Tần Thủy Hoàng. Là mê tín dị đoan ngu muội, vô lý nhưng cũng rất chí lý. Cây Krek thần là biểu tượng của vương triều quyền lực và sức mạnh của nhân dân. Hoặc là Krek chết hoặc là nàng chết. Po Rome đã chọn cây chết thay người, không có sự hy sinh nào của người chồng cao cả hơn thế!Tôi với vợ tôi cũng có một cuộc tình nho nhỏ, nhỏ ti tí nên nói ra sợ người khác cười. Vợ chồng tôi thường cãi nhau về những chuyện không đâu nhưng sưu tra ra là không hợp nhau vì kỵ tuổi. Tôi tuổi con dê nàng tuổi con cọp nên nàng thường hăm he ăn thịt tôi nhưng tôi cóc sợ, đấng mày râu phải dũng khí chứ! Đó là chuyện tình yêu còn nói theo khoa học là bất đồng quan điểm. Tôi thích ăn rau nàng thích ăn thịt, tôi thích vị đắng nàng thích chua, tôi thích màu vàng nàng thích đỏ … nhiêu khê lắm điều. Thường ngày là cãi nhau về cơm áo gạo tiền, so đo tôi với những ông chồng tài ba khác làm tôi phát ốm, xuống tinh thần nghiêm trọng. Buồn quá cãi nhau đã đành mà vui quá cũng cãi nhau khi lỡ mồm long miệng tôi khen người đàn bà khác, vợ tôi lên án mất lập trường quan điểm. Dẫu sao tôi và nàng đã tuyên thệ dưới gốc cây me già là sẽ chung sống hòa bình mãi mãi, chiến tranh chỉ thêm tổn thất cho nhau khổ thôi. Nếu tôi bỏ nàng lấy vợ khác thì chưa chắc đã bằng gót chân nàng dù không cãi nhau. Ngược lại nàng cũng thế cho dù tôi là người chồng đứng chót trong danh sách người chồng mẫu mực trên thế giới loài người. Những cuộc tình lớn thường dẫn đến bi kịch, chỉ có những cuộc tình nhỏ như vợ chồng tôi mới có cơ may tồn tại. Tôi thường an ủi nàng như thế và lần đầu tiên nàng không cãi lại!Ngoài kia, những cô cậu học trò nhỏ đang hớn hở cắp sách đến trường. Tôi thầm mong các em, các cháu sẽ được trang bị những tình cảm đẹp. Tình yêu thầy cô bè bạn trường lớp, tình yêu cha mẹ, họ hàng quê hương. Có như thế lớn lên bằng tình yêu khoa học các em mới đủ sức đem tài năng trí tuệ xây dựng đất nước, vun đắp giống nòi, tự hào với bạn bè năm châu bốn biển. Mùa cưới cũng đến, những cô dâu chú rể xúng xính thời trang, cười tươi nguyện ước. Chúc đôi vợ chồng son trẻ trăm năm bạc đầu tôi lại nhớ đến Nai Tangya và Cei Kei Kamau với lời thề oan nghiệt. Mũi tên xả đôi ngọn Chà Bang như xé làm đôi buồng tim đầy máu nóng, nhắn nhủ tôi hãy nhẫn nhục hơn, chịu đựng hơn trong cuộc đời đầy gian nan thử thách. Uẩn khúc Pô Nai đến ngần nào mà nàng phải dằn lòng rời bỏ tất cả để đến núi rừng thâm u hoang vắng. Nơi chốn ngài ẩn tu phải vượt một khoảng đường dài trèo đèo lội suối gai rừng cây dại. Lại còn hổ báo rắn rít bệnh tật, ăn uống ra sao với một nàng công chúa nhỏ quen người hầu hạ phục vụ. Tôi linh cảm rằng nàng không thể sống lâu hơn khi linh hồn nàng đã chết! Nàng đã sống hết mình và nàng chết theo ý nguyện. Tôi cầu mong vong linh nàng siêu thoát chốn vĩnh hằng và cầu xin những cuộc tình đã đi xa không bao giờ trở lại.Hàng năm cứ vào mùa xuân, người Chăm lại nô nức lũ lượt lên núi Chà Bang cúng bái, cầu xin ngài ban phước lành, mưa thuận gió hòa cho cuộc sống ấm no. Có ai hay biết trái tim nàng một thời đã mang lại niềm vui cho bao người để một đời rỉ máu nơi ngọn núi Chà Bang heo hút. Và có ai an ủi nàng lấy một câu?! *Trong Tagalau4. Nguon: Inrasara.com
0 Rating 184 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 14, 2014
Trong cuộc đời chúng ta, hình như ai cũng có một mối tình cho riêng mình. Dù đó là tình đơn phương hay song phương…nhanh hay chậm thì đó cũng là kỉ niệm không dễ gì quên! Có những cuộc tình trong khoảng không gian rộng, chuỗi thời gian dài với những tình tiết bi hài, trắc trở hợp tan tan hợp nỗi buồn vui thương giận. Cũng có những cuộc tình vu vơ thoáng chốc, ngây thơ trong sáng tuổi học trò mơ mộng hồn nhiên. Chắc hẳn ai cũng mong cho riêng mình, người thân bạn bè có mối tình đẹp dẫn tới hôn nhân vững bền, con đàn cháu đống… để khi ngẫm lại cuộc đời trong khoảng lặng tâm hồn, con người thanh thản nở nụ cười vui! Ai đã nói: “với tình yêu và khoa học con người làm nên lịch sử” thật thâm trầm sâu sắc! Với rung cảm tình yêu chân chính trên nền tảng khoa học chân chính, con người làm nên lịch sử chân chính. Trên thế giới có nhiều cuộc tình lớn trở thành bất tử như Cléopatre và Cesar, Đường Minh Hoàng và Dương Quí Phi…trong văn chương có Roméo và Julliet, Paul và Virginie… Trong huyền sử Việt Nam có Sơn Tinh – Mị Nương, Trọng Thủy – Mị Châu… Và trong huyền sử Chăm nổi bật nhất là mối tình giữa Po Inư Nưgar với thái tử Trung Hoa và mối tình giữa Po Nai và tộc trưởng Raglai. Hôm nay, thời đại đã đổi khác hơn nhiều nhưng sự rung động của con tim dường như vẫn thế, có lẽ muôn đời mãi thế?! Có khác đi là khoảng không gian chúng ta đang sống, thời trang chúng ta đang ăn mặc, cách ứng xử hòa nhập giữa con người với nhau đang dần đi vào hình thái mới mang tính thời đại!Là người dân bản xứ, tôi được nghe nhiều truyền thuyết về Pô Nai, đến thăm nơi ngài ẩn tu, được xem núi Chà Bang chẻ ngọn những giai thoại về cuộc tình ngài mỗi nơi mỗi khác. Chỉ biết ngài là công chúa của miền đất nắng Panduranga, có tục danh là Nai Tangya. Vì hồi trẻ nàng đi du hành khắp xứ để tìm hiểu dân tình, tìm cách giúp đỡ người nghèo khó nên được nhân dân thương yêu gọi bằng tên thân mật Nai Rah Nưgar. Trong một chuyến ngược vùng thượng du nơi quần cư người Raglai sinh sống, nàng gặp một tộc trưởng tên Kei Kamau. Đó là một chàng trai khôi ngô tuấn tú, văn võ song toàn lại có sức mạnh phi thường, có uy tín tuyệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao. Không biết nàng có tình cảm với chàng hay không chỉ biết chàng Kei Kamau đã si mê nàng say đắm. Tộc trưởng Raglai đã mang sính lễ đến gia đình xin cưới nàng làm vợ. Thời bấy giờ, các triều đại vua Chăm thường liên kết chặt chẽ với những tộc người miền núi với những giao hảo về kinh tế chính trị, quân sự … phương thức thường thấy là lấy vợ là con gái tộc trưởng, công chúa các nước láng giềng làm thứ phi. Có lẽ đây là lần đầu tiên vua cha phải đối phó với tình thế ngược lại!? Và cũng có thể người cha đã động viên con tình hơn lẽ thiệt khuyên nàng thuận tình vì đó là việc chung, việc trọng đại của đất nước. Nai Tangya đã sánh duyên với chàng Kei Kamau trong một hôn lễ linh đình theo nghi thức hoàng tộc và lễ hội tưng bừng náo nhiệt rồi cũng qua đi nhường lại không khí tĩnh lặng gia đình ấm áp yêu đương.Tại sao nàng lại đi tu? Đó là một câu hỏi lớn! Một quyết định quan trọng hơn nhiều sự nhận định của mọi người dù đó là cha mẹ, anh em, bạn bè… là vua hay dân và ngay chính bản thân nàng ?! Đây là một bản tình ca chưa ai viết hay đã viết nhưng chưa ai tìm thấy? Kẻ hậu sinh chỉ biết ứa nước mắt hình dung mơ hồ về những xung đột nội tâm, những áp đặt ngoại cảnh nên nỗi nàng phải dứt áo rời bỏ chốn phồn hoa, đô hội để lên thâm sơn cùng cốc ẩn tu. Con người ai lại không mong mỏi hạnh phúc, nhất là với một nàng công chúa thanh xuân đang tuổi yêu đời, đang quen với cuộc sống ngọc ngà nhung lụa, ngày đợi ngày trong cưng chìu xưng tụng của người thân người dân. Phải chăng nàng đã không chịu đựng được sự gò bó trong khuôn mẫu gia đình chật hẹp khi nàng đã quen bước chân phiêu lãng trời cao đất rộng? Phải chăng chàng Kei Kamau không đủ phong thái hào hoa, bản lĩnh văn hóa trong ứng xử vợ chồng, đỡ đần nàng trong bước đường ngày mai vô định? Phải chăng nhiều nhiều lý do khác mà chỉ có nàng mới hiểu và đã chôn chặt nơi ngọn Chà Bang mây mù thăm thẳm! Phải chi nàng có niềm vui làm vợ làm mẹ với những đứa con thông minh xuất chúng. Phải chi nàng vẫn đi trên bước đường hành hương vỗ về an ủi những khổ đau dân tình vẫn đang chờ đợi. Phải chi nàng để lại một Ariya kể lại cuộc tình buồn. Không, không còn hy vọng gì nữa! Khi nàng đến núi Chà Bang tu hành trong một hang núi, người chồng khốn khổ Kei Kamau có đến thăm vợ, mong ước được cất cho nàng một mái nhà để an dưỡng nơi lam sơn chướng khí. Nàng đã từ chối gay gắt như đã tuyệt tình. Có lẽ, lại có lẽ nàng muốn quên đi hình ảnh mình để bắt đầu một cuộc đời khác, một cuộc tình khác với những tốt lành hơn và cũng để tâm hồn nàng khỏi bị vương vấn xáo động bụi trần, yên tâm tu hành đời đời kiếp kiếp. Thuyết phục năn nỉ vợ mãi chẳng được, tâm trạng Kei Kamau từ vô vọng đến nộ cuồng, chàng rút mũi tên thần tra vào nỏ, bắn một phát vào tảng đá lớn nơi vợ đang ẩn trú với lời thề không bao giờ trở lại nơi này nữa. Tảng đá nứt làm đôi và lời thề Kei Kamau ứng nghiệm cho đến mãi bây giờ!Tôi đã đọc Ariya Bini – Cam để cảm nỗi đau của một chàng trai hoàng tộc Chăm đa tình và thất tình! Đọc Ariya Sah Pakei để nghe tiếng khóc nỉ non ai oán của nàng Mưh Rat trên con đường định mệnh tai ương! Còn bao nhiêu cuộc tình khác nữa không rơi nước mắt, đau xé tâm hồn? Có những cuộc tình kỳ lạ và vĩ đại như Chế Mân và Huyền Trân, Po Rome và Bia Ut (Ngọc Khoa công chúa). Nếu sính lễ của Sơn Tinh là voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao thì sính lễ của Chế Mân là hai Châu Ô Rí. Không biết của hồi môn nào lớn hơn, quý hơn?! Chế Mân đã xây dựng một khu du lịch sinh thái gồm nơi tắm biển Cà Ná, tắm nước suối Vĩnh Hảo, nơi săn bắn câu cá với đủ món sơn hào hải vị. Đặc biệt là khu vườn thượng uyển với đủ loại mai đủ màu nhiều cánh mà ngày nay vẫn còn rơi rớt vài mảnh vụn! Po Rome đã chặt cây Krek thần để chữa bệnh cho người vợ yêu theo toa thuốc bác sĩ riêng của nàng.Có thể đó là toa thuốc hoang đường như bài thuốc trường sinh của Tần Thủy Hoàng. Là mê tín dị đoan ngu muội, vô lý nhưng cũng rất chí lý. Cây Krek thần là biểu tượng của vương triều quyền lực và sức mạnh của nhân dân. Hoặc là Krek chết hoặc là nàng chết. Po Rome đã chọn cây chết thay người, không có sự hy sinh nào của người chồng cao cả hơn thế!Tôi với vợ tôi cũng có một cuộc tình nho nhỏ, nhỏ ti tí nên nói ra sợ người khác cười. Vợ chồng tôi thường cãi nhau về những chuyện không đâu nhưng sưu tra ra là không hợp nhau vì kỵ tuổi. Tôi tuổi con dê nàng tuổi con cọp nên nàng thường hăm he ăn thịt tôi nhưng tôi cóc sợ, đấng mày râu phải dũng khí chứ! Đó là chuyện tình yêu còn nói theo khoa học là bất đồng quan điểm. Tôi thích ăn rau nàng thích ăn thịt, tôi thích vị đắng nàng thích chua, tôi thích màu vàng nàng thích đỏ … nhiêu khê lắm điều. Thường ngày là cãi nhau về cơm áo gạo tiền, so đo tôi với những ông chồng tài ba khác làm tôi phát ốm, xuống tinh thần nghiêm trọng. Buồn quá cãi nhau đã đành mà vui quá cũng cãi nhau khi lỡ mồm long miệng tôi khen người đàn bà khác, vợ tôi lên án mất lập trường quan điểm. Dẫu sao tôi và nàng đã tuyên thệ dưới gốc cây me già là sẽ chung sống hòa bình mãi mãi, chiến tranh chỉ thêm tổn thất cho nhau khổ thôi. Nếu tôi bỏ nàng lấy vợ khác thì chưa chắc đã bằng gót chân nàng dù không cãi nhau. Ngược lại nàng cũng thế cho dù tôi là người chồng đứng chót trong danh sách người chồng mẫu mực trên thế giới loài người. Những cuộc tình lớn thường dẫn đến bi kịch, chỉ có những cuộc tình nhỏ như vợ chồng tôi mới có cơ may tồn tại. Tôi thường an ủi nàng như thế và lần đầu tiên nàng không cãi lại!Ngoài kia, những cô cậu học trò nhỏ đang hớn hở cắp sách đến trường. Tôi thầm mong các em, các cháu sẽ được trang bị những tình cảm đẹp. Tình yêu thầy cô bè bạn trường lớp, tình yêu cha mẹ, họ hàng quê hương. Có như thế lớn lên bằng tình yêu khoa học các em mới đủ sức đem tài năng trí tuệ xây dựng đất nước, vun đắp giống nòi, tự hào với bạn bè năm châu bốn biển. Mùa cưới cũng đến, những cô dâu chú rể xúng xính thời trang, cười tươi nguyện ước. Chúc đôi vợ chồng son trẻ trăm năm bạc đầu tôi lại nhớ đến Nai Tangya và Cei Kei Kamau với lời thề oan nghiệt. Mũi tên xả đôi ngọn Chà Bang như xé làm đôi buồng tim đầy máu nóng, nhắn nhủ tôi hãy nhẫn nhục hơn, chịu đựng hơn trong cuộc đời đầy gian nan thử thách. Uẩn khúc Pô Nai đến ngần nào mà nàng phải dằn lòng rời bỏ tất cả để đến núi rừng thâm u hoang vắng. Nơi chốn ngài ẩn tu phải vượt một khoảng đường dài trèo đèo lội suối gai rừng cây dại. Lại còn hổ báo rắn rít bệnh tật, ăn uống ra sao với một nàng công chúa nhỏ quen người hầu hạ phục vụ. Tôi linh cảm rằng nàng không thể sống lâu hơn khi linh hồn nàng đã chết! Nàng đã sống hết mình và nàng chết theo ý nguyện. Tôi cầu mong vong linh nàng siêu thoát chốn vĩnh hằng và cầu xin những cuộc tình đã đi xa không bao giờ trở lại.Hàng năm cứ vào mùa xuân, người Chăm lại nô nức lũ lượt lên núi Chà Bang cúng bái, cầu xin ngài ban phước lành, mưa thuận gió hòa cho cuộc sống ấm no. Có ai hay biết trái tim nàng một thời đã mang lại niềm vui cho bao người để một đời rỉ máu nơi ngọn núi Chà Bang heo hút. Và có ai an ủi nàng lấy một câu?! *Trong Tagalau4. Nguon: Inrasara.com
0 Rating 184 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On September 27, 2012
* Trong Sang Mưgik ở Cwah Patih – Photo Inrasara 2002. Sang mâgik là nhà thờ tự của người Chăm Bàni.  Ngày nay chúng ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về Chăm Bàni và cũng đã có một số bài viết về Sang mâgik, song chưa có bài nào bàn về vai trò của nó đối với sự tồn tại cộng đồng. Nếu chỉ nói đến chức năng thờ tự của Sang mâgik thôi thì ai cũng biết, tuy nhiên vai trò của nó không chỉ có thế. Sang mâgik trong từ ngữ của người Chăm ở Ninh Thuận có nghĩa bao gồm cả Thánh đường Hồi giáo (Islam) và nhà thờ tự Bàni, tuy nhiên Islam và Bàni hiện nay có một số sự khác biệt trong cách thức sinh hoạt, thành ra hoạt động của Sang mâgik ở hai bên có sự khác nhau. Bài này tập trung nói về vai trò Sang mâgik Bàni. Trước hết, ta phải tìm hiểu vai trò của nó với tư cách là một nhà thờ tự tương tự nhà thờ tự khác như các nhà thờ Cơ đốc giáo, Do Thái giáo… Sang mâgik là nơi được các tín đồ tin tưởng là chỗ linh thiêng, được Po Aluah[1] ban phát ân huệ mà dân chúng thỉnh cầu. Người ta đến đây hoàn toàn tự giác mà không cần phải vận động hay ưu đãi nào. Chính vì thế nó luôn có đông đảo tín đồ hiện diện vào ngày lễ. Sang mâgik có một sân rộng nên người ta tụ tập để trò chuyện nhỏ nhẹ cho nhau nghe. Con người thông qua đó hình thành các mối quan hệ thân thiết, gắn kết với nhau tạo sự cố kết cộng đồng. Khi đặt chân vào Sang mâgik ta nhìn thấy ngay nhiều sản phẩm mang phong cách thời xưa được hiện hữu. Các bó trầu cau được đặt sát cạnh các tường nhà. Trầu cau là đầu câu chuyện, đó là lối sống của phần lớn các dân tộc Đông Nam Á trong đó có Chăm, mặc dù ngày nay chỉ có các lão bà trên 60 tuổi mới thích nhai trầu cau, các bà ít tuổi hơn thì chỉ có một số ít người thích nhai. Các trầu cau trưng bày trong Sang mâgik cũng chỉ còn mang tính tượng trưng. Các vật dụng thực hành các nghi lễ như hop hala, tin được đặt trang trọng, đặc biệt là tapeng jién[2] được thấp sáng long trọng. Trang phục các tu sĩ Bàni cũng hết sức nổi bật gồm có các khăn màu đỏ trên đầu treo dài xuống trùm hai bên trên khuôn mặt, còn khăn màu trắng thì được quấn tròn trên đầu. Sự hiện hữu của các yếu tố này giúp chúng ta thấy được bức tranh của thời xưa trong lối sống. Một vai trò quan trọng nữa mà tôi muốn nói ở đây là sự tác động của nó tới ý thức của người dân. Trong các ngày lễ chúng ta tuyên truyền ý thực cho các sinh viên để mong họ mặc trang phục dân tộc, nhưng có mấy ai chịu mặc trang phục dân tộc? Tuy nhiên khi bước vào Sang mâgik người ta đều phải mặc trang phục truyền thống dân tộc. Nam giới thì phải mbaik khan (mặc xà rông), đàn ông lớn tuổi thì quấn thêm khan ikak akaok[3], nữ giới thì phải mặc áo dài, đầu quấn khan njrem[4] thả dài xuống để dài hai bên. Việc mặc trang phục hoàn toàn do họ tự ý thức. Vậy điều gì khiến người ta tự ý thức? Niềm tin tôn giáo đã khiến họ tuân thủ nghiêm ngặt những quy định từ thời trước. Điều này đã duy trì từ thế hệ này qua thế hệ khác. Nếu học không mặc trang phục đó thì không được phép bước vào Sang mâgik, ngay cả khi ở ngoài sân họ cũng bị ngó dưới con mắt đầy ác cảm. Sang mâgik có vai trò rất lớn cho ý thức mặc trang phục truyền thống của dân tộc Chăm. Các trang phục áo dài, khan njem, khan mbaik (xà rông), khan ikak akaok đều không phải là trang phục tôn giáo mà là trang phục dân gian của người Chăm. Vì vậy mỗi người Chăm dù ở bất kì tôn giáo nào đều là chủ nhân của trang phục này. Đó là sở hữu của tất cả người Chăm. Vai trò Sang mâgik là rất to lớn trong việc gắn kết cộng đồng, bảo tồn bản sắc văn hóa… Chúng ta cần phải sử dụng Sang mâgik hiệu quả để phát huy thêm vai trò của nó. Ngày nay chúng ta có điều kiện để xây các Sang mâgik to lớn, khang trang hơn nên chúng ta cần tu sửa các Sang mâgik cũ để hoạt động hiệu quả hơn.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                               Kiều Dung                                                                                                                                                                                                                                                                                                                  theo inrasara.com  
0 Rating 102 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On September 27, 2012
* Trong Sang Mưgik ở Cwah Patih – Photo Inrasara 2002. Sang mâgik là nhà thờ tự của người Chăm Bàni.  Ngày nay chúng ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về Chăm Bàni và cũng đã có một số bài viết về Sang mâgik, song chưa có bài nào bàn về vai trò của nó đối với sự tồn tại cộng đồng. Nếu chỉ nói đến chức năng thờ tự của Sang mâgik thôi thì ai cũng biết, tuy nhiên vai trò của nó không chỉ có thế. Sang mâgik trong từ ngữ của người Chăm ở Ninh Thuận có nghĩa bao gồm cả Thánh đường Hồi giáo (Islam) và nhà thờ tự Bàni, tuy nhiên Islam và Bàni hiện nay có một số sự khác biệt trong cách thức sinh hoạt, thành ra hoạt động của Sang mâgik ở hai bên có sự khác nhau. Bài này tập trung nói về vai trò Sang mâgik Bàni. Trước hết, ta phải tìm hiểu vai trò của nó với tư cách là một nhà thờ tự tương tự nhà thờ tự khác như các nhà thờ Cơ đốc giáo, Do Thái giáo… Sang mâgik là nơi được các tín đồ tin tưởng là chỗ linh thiêng, được Po Aluah[1] ban phát ân huệ mà dân chúng thỉnh cầu. Người ta đến đây hoàn toàn tự giác mà không cần phải vận động hay ưu đãi nào. Chính vì thế nó luôn có đông đảo tín đồ hiện diện vào ngày lễ. Sang mâgik có một sân rộng nên người ta tụ tập để trò chuyện nhỏ nhẹ cho nhau nghe. Con người thông qua đó hình thành các mối quan hệ thân thiết, gắn kết với nhau tạo sự cố kết cộng đồng. Khi đặt chân vào Sang mâgik ta nhìn thấy ngay nhiều sản phẩm mang phong cách thời xưa được hiện hữu. Các bó trầu cau được đặt sát cạnh các tường nhà. Trầu cau là đầu câu chuyện, đó là lối sống của phần lớn các dân tộc Đông Nam Á trong đó có Chăm, mặc dù ngày nay chỉ có các lão bà trên 60 tuổi mới thích nhai trầu cau, các bà ít tuổi hơn thì chỉ có một số ít người thích nhai. Các trầu cau trưng bày trong Sang mâgik cũng chỉ còn mang tính tượng trưng. Các vật dụng thực hành các nghi lễ như hop hala, tin được đặt trang trọng, đặc biệt là tapeng jién[2] được thấp sáng long trọng. Trang phục các tu sĩ Bàni cũng hết sức nổi bật gồm có các khăn màu đỏ trên đầu treo dài xuống trùm hai bên trên khuôn mặt, còn khăn màu trắng thì được quấn tròn trên đầu. Sự hiện hữu của các yếu tố này giúp chúng ta thấy được bức tranh của thời xưa trong lối sống. Một vai trò quan trọng nữa mà tôi muốn nói ở đây là sự tác động của nó tới ý thức của người dân. Trong các ngày lễ chúng ta tuyên truyền ý thực cho các sinh viên để mong họ mặc trang phục dân tộc, nhưng có mấy ai chịu mặc trang phục dân tộc? Tuy nhiên khi bước vào Sang mâgik người ta đều phải mặc trang phục truyền thống dân tộc. Nam giới thì phải mbaik khan (mặc xà rông), đàn ông lớn tuổi thì quấn thêm khan ikak akaok[3], nữ giới thì phải mặc áo dài, đầu quấn khan njrem[4] thả dài xuống để dài hai bên. Việc mặc trang phục hoàn toàn do họ tự ý thức. Vậy điều gì khiến người ta tự ý thức? Niềm tin tôn giáo đã khiến họ tuân thủ nghiêm ngặt những quy định từ thời trước. Điều này đã duy trì từ thế hệ này qua thế hệ khác. Nếu học không mặc trang phục đó thì không được phép bước vào Sang mâgik, ngay cả khi ở ngoài sân họ cũng bị ngó dưới con mắt đầy ác cảm. Sang mâgik có vai trò rất lớn cho ý thức mặc trang phục truyền thống của dân tộc Chăm. Các trang phục áo dài, khan njem, khan mbaik (xà rông), khan ikak akaok đều không phải là trang phục tôn giáo mà là trang phục dân gian của người Chăm. Vì vậy mỗi người Chăm dù ở bất kì tôn giáo nào đều là chủ nhân của trang phục này. Đó là sở hữu của tất cả người Chăm. Vai trò Sang mâgik là rất to lớn trong việc gắn kết cộng đồng, bảo tồn bản sắc văn hóa… Chúng ta cần phải sử dụng Sang mâgik hiệu quả để phát huy thêm vai trò của nó. Ngày nay chúng ta có điều kiện để xây các Sang mâgik to lớn, khang trang hơn nên chúng ta cần tu sửa các Sang mâgik cũ để hoạt động hiệu quả hơn.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                               Kiều Dung                                                                                                                                                                                                                                                                                                                  theo inrasara.com  
0 Rating 102 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On September 27, 2012
* Trong Sang Mưgik ở Cwah Patih – Photo Inrasara 2002. Sang mâgik là nhà thờ tự của người Chăm Bàni.  Ngày nay chúng ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về Chăm Bàni và cũng đã có một số bài viết về Sang mâgik, song chưa có bài nào bàn về vai trò của nó đối với sự tồn tại cộng đồng. Nếu chỉ nói đến chức năng thờ tự của Sang mâgik thôi thì ai cũng biết, tuy nhiên vai trò của nó không chỉ có thế. Sang mâgik trong từ ngữ của người Chăm ở Ninh Thuận có nghĩa bao gồm cả Thánh đường Hồi giáo (Islam) và nhà thờ tự Bàni, tuy nhiên Islam và Bàni hiện nay có một số sự khác biệt trong cách thức sinh hoạt, thành ra hoạt động của Sang mâgik ở hai bên có sự khác nhau. Bài này tập trung nói về vai trò Sang mâgik Bàni. Trước hết, ta phải tìm hiểu vai trò của nó với tư cách là một nhà thờ tự tương tự nhà thờ tự khác như các nhà thờ Cơ đốc giáo, Do Thái giáo… Sang mâgik là nơi được các tín đồ tin tưởng là chỗ linh thiêng, được Po Aluah[1] ban phát ân huệ mà dân chúng thỉnh cầu. Người ta đến đây hoàn toàn tự giác mà không cần phải vận động hay ưu đãi nào. Chính vì thế nó luôn có đông đảo tín đồ hiện diện vào ngày lễ. Sang mâgik có một sân rộng nên người ta tụ tập để trò chuyện nhỏ nhẹ cho nhau nghe. Con người thông qua đó hình thành các mối quan hệ thân thiết, gắn kết với nhau tạo sự cố kết cộng đồng. Khi đặt chân vào Sang mâgik ta nhìn thấy ngay nhiều sản phẩm mang phong cách thời xưa được hiện hữu. Các bó trầu cau được đặt sát cạnh các tường nhà. Trầu cau là đầu câu chuyện, đó là lối sống của phần lớn các dân tộc Đông Nam Á trong đó có Chăm, mặc dù ngày nay chỉ có các lão bà trên 60 tuổi mới thích nhai trầu cau, các bà ít tuổi hơn thì chỉ có một số ít người thích nhai. Các trầu cau trưng bày trong Sang mâgik cũng chỉ còn mang tính tượng trưng. Các vật dụng thực hành các nghi lễ như hop hala, tin được đặt trang trọng, đặc biệt là tapeng jién[2] được thấp sáng long trọng. Trang phục các tu sĩ Bàni cũng hết sức nổi bật gồm có các khăn màu đỏ trên đầu treo dài xuống trùm hai bên trên khuôn mặt, còn khăn màu trắng thì được quấn tròn trên đầu. Sự hiện hữu của các yếu tố này giúp chúng ta thấy được bức tranh của thời xưa trong lối sống. Một vai trò quan trọng nữa mà tôi muốn nói ở đây là sự tác động của nó tới ý thức của người dân. Trong các ngày lễ chúng ta tuyên truyền ý thực cho các sinh viên để mong họ mặc trang phục dân tộc, nhưng có mấy ai chịu mặc trang phục dân tộc? Tuy nhiên khi bước vào Sang mâgik người ta đều phải mặc trang phục truyền thống dân tộc. Nam giới thì phải mbaik khan (mặc xà rông), đàn ông lớn tuổi thì quấn thêm khan ikak akaok[3], nữ giới thì phải mặc áo dài, đầu quấn khan njrem[4] thả dài xuống để dài hai bên. Việc mặc trang phục hoàn toàn do họ tự ý thức. Vậy điều gì khiến người ta tự ý thức? Niềm tin tôn giáo đã khiến họ tuân thủ nghiêm ngặt những quy định từ thời trước. Điều này đã duy trì từ thế hệ này qua thế hệ khác. Nếu học không mặc trang phục đó thì không được phép bước vào Sang mâgik, ngay cả khi ở ngoài sân họ cũng bị ngó dưới con mắt đầy ác cảm. Sang mâgik có vai trò rất lớn cho ý thức mặc trang phục truyền thống của dân tộc Chăm. Các trang phục áo dài, khan njem, khan mbaik (xà rông), khan ikak akaok đều không phải là trang phục tôn giáo mà là trang phục dân gian của người Chăm. Vì vậy mỗi người Chăm dù ở bất kì tôn giáo nào đều là chủ nhân của trang phục này. Đó là sở hữu của tất cả người Chăm. Vai trò Sang mâgik là rất to lớn trong việc gắn kết cộng đồng, bảo tồn bản sắc văn hóa… Chúng ta cần phải sử dụng Sang mâgik hiệu quả để phát huy thêm vai trò của nó. Ngày nay chúng ta có điều kiện để xây các Sang mâgik to lớn, khang trang hơn nên chúng ta cần tu sửa các Sang mâgik cũ để hoạt động hiệu quả hơn.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                               Kiều Dung                                                                                                                                                                                                                                                                                                                  theo inrasara.com  
0 Rating 102 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On September 27, 2012
* Trong Sang Mưgik ở Cwah Patih – Photo Inrasara 2002. Sang mâgik là nhà thờ tự của người Chăm Bàni.  Ngày nay chúng ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về Chăm Bàni và cũng đã có một số bài viết về Sang mâgik, song chưa có bài nào bàn về vai trò của nó đối với sự tồn tại cộng đồng. Nếu chỉ nói đến chức năng thờ tự của Sang mâgik thôi thì ai cũng biết, tuy nhiên vai trò của nó không chỉ có thế. Sang mâgik trong từ ngữ của người Chăm ở Ninh Thuận có nghĩa bao gồm cả Thánh đường Hồi giáo (Islam) và nhà thờ tự Bàni, tuy nhiên Islam và Bàni hiện nay có một số sự khác biệt trong cách thức sinh hoạt, thành ra hoạt động của Sang mâgik ở hai bên có sự khác nhau. Bài này tập trung nói về vai trò Sang mâgik Bàni. Trước hết, ta phải tìm hiểu vai trò của nó với tư cách là một nhà thờ tự tương tự nhà thờ tự khác như các nhà thờ Cơ đốc giáo, Do Thái giáo… Sang mâgik là nơi được các tín đồ tin tưởng là chỗ linh thiêng, được Po Aluah[1] ban phát ân huệ mà dân chúng thỉnh cầu. Người ta đến đây hoàn toàn tự giác mà không cần phải vận động hay ưu đãi nào. Chính vì thế nó luôn có đông đảo tín đồ hiện diện vào ngày lễ. Sang mâgik có một sân rộng nên người ta tụ tập để trò chuyện nhỏ nhẹ cho nhau nghe. Con người thông qua đó hình thành các mối quan hệ thân thiết, gắn kết với nhau tạo sự cố kết cộng đồng. Khi đặt chân vào Sang mâgik ta nhìn thấy ngay nhiều sản phẩm mang phong cách thời xưa được hiện hữu. Các bó trầu cau được đặt sát cạnh các tường nhà. Trầu cau là đầu câu chuyện, đó là lối sống của phần lớn các dân tộc Đông Nam Á trong đó có Chăm, mặc dù ngày nay chỉ có các lão bà trên 60 tuổi mới thích nhai trầu cau, các bà ít tuổi hơn thì chỉ có một số ít người thích nhai. Các trầu cau trưng bày trong Sang mâgik cũng chỉ còn mang tính tượng trưng. Các vật dụng thực hành các nghi lễ như hop hala, tin được đặt trang trọng, đặc biệt là tapeng jién[2] được thấp sáng long trọng. Trang phục các tu sĩ Bàni cũng hết sức nổi bật gồm có các khăn màu đỏ trên đầu treo dài xuống trùm hai bên trên khuôn mặt, còn khăn màu trắng thì được quấn tròn trên đầu. Sự hiện hữu của các yếu tố này giúp chúng ta thấy được bức tranh của thời xưa trong lối sống. Một vai trò quan trọng nữa mà tôi muốn nói ở đây là sự tác động của nó tới ý thức của người dân. Trong các ngày lễ chúng ta tuyên truyền ý thực cho các sinh viên để mong họ mặc trang phục dân tộc, nhưng có mấy ai chịu mặc trang phục dân tộc? Tuy nhiên khi bước vào Sang mâgik người ta đều phải mặc trang phục truyền thống dân tộc. Nam giới thì phải mbaik khan (mặc xà rông), đàn ông lớn tuổi thì quấn thêm khan ikak akaok[3], nữ giới thì phải mặc áo dài, đầu quấn khan njrem[4] thả dài xuống để dài hai bên. Việc mặc trang phục hoàn toàn do họ tự ý thức. Vậy điều gì khiến người ta tự ý thức? Niềm tin tôn giáo đã khiến họ tuân thủ nghiêm ngặt những quy định từ thời trước. Điều này đã duy trì từ thế hệ này qua thế hệ khác. Nếu học không mặc trang phục đó thì không được phép bước vào Sang mâgik, ngay cả khi ở ngoài sân họ cũng bị ngó dưới con mắt đầy ác cảm. Sang mâgik có vai trò rất lớn cho ý thức mặc trang phục truyền thống của dân tộc Chăm. Các trang phục áo dài, khan njem, khan mbaik (xà rông), khan ikak akaok đều không phải là trang phục tôn giáo mà là trang phục dân gian của người Chăm. Vì vậy mỗi người Chăm dù ở bất kì tôn giáo nào đều là chủ nhân của trang phục này. Đó là sở hữu của tất cả người Chăm. Vai trò Sang mâgik là rất to lớn trong việc gắn kết cộng đồng, bảo tồn bản sắc văn hóa… Chúng ta cần phải sử dụng Sang mâgik hiệu quả để phát huy thêm vai trò của nó. Ngày nay chúng ta có điều kiện để xây các Sang mâgik to lớn, khang trang hơn nên chúng ta cần tu sửa các Sang mâgik cũ để hoạt động hiệu quả hơn.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                               Kiều Dung                                                                                                                                                                                                                                                                                                                  theo inrasara.com  
0 Rating 102 views 0 likes 0 Comments
Read more