Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On November 17, 2013
  Đây là tiểu thuyết thám hiểm đầu tiên về kho báu bí ẩn của người Chămpa cổ. Mỗi một nền văn minh xuất hiện và biến mất đều để lại một dấu ấn mãnh liệt, cái chúng ta nhìn thấy của nền văn minh Chămpa còn lưu lại cho đời sau là kiến trúc đền tháp, nghệ thuật điêu khắc và nhiều tác phẩm nghệ thuật phi vật thể khác. Còn kho báu thì sao? Các bia kí tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ cùng với sử liệu Đại Việt và nhà Hán đều mô tả hàng tấn vàng bạc, đồ thờ cúng và hàng vạn cuốn kinh quý đã bị thất lạc và cướp bóc bởi các cuộc xâm lược. Rất nhiều báu vật khác mà triều đình còn giữ được và cất dấu là có cơ sở. Lần theo tư liệu của các nhà khảo cổ Pháp từ Viện Viễn Đông Bác Cổ và các bia kí, thư tịch cổ, chúng tôi đã hình dung được sự thật và điều huyền bí chưa lí giải qua một câu truyện tạm gọi là ‘’Mật mã Champa’’  Chương 1- Phần 1. Tuân thủ một cách tuyệt đối những di chỉ bằng tiếng Phạn lưu lại trên một tấm da dê cổ vẽ tay, viên kiến trúc sư người Pháp cùng với phu nhân đã bước qua cánh cổng đá cuối cùng của hành trình khám phá kho báu Champa cổ xưa. Trong hang đá tối đen như mực, người phụ nữ trẻ tỏ ra sợ sệt khi nhìn lại cánh cửa đã sập xuống sau lưng. Một dải sáng lân tinh bò ngoằn ngoèo trên vách đá hiện một dòng chữ Phạn lờ nhờ: ‘’Dâng máu cho Ngài! kẻ nào xúc phạm đến thần linh sẽ bị rút sạch máu ba đời dâng lên Ngài’’ -Anh nhìn kìa...- cô gái chỉ tay nói. Viên kiến trúc sư đến từ Viện Viễn Đông Bác cổ (EFEO) rùng mình khi đọc xong dòng chữ khắc sâu trên mặt đá. Từng bỏ ra hàng chục năm để nghiên cứu bia mộ cổ, ông liên tưởng đến một lời nguyền được cho là thần bí nhất lịch sử, đó là câu khắc trên bia mộ các hoàng đế Ai Cập ‘’Bất cứ người nào đến quấy nhiễu sự yên ổn của Pharaông, thì cánh cửa tử thần sẽ giáng xuống đầu người đó’’ Đó không phải là lời dọa suông. Hàng ngàn năm nay, lời nguyền bí ẩn kia vẫn là bản án tử hình siêu linh đã giáng phạt bao nỗi chết chóc kinh hoàng cho giới khảo cổ và cả những tên săn trộm dám phớt lờ nó. Viên kiến trúc sư chiếu ánh đèn pin rồi xích lại gần, ông nhìn thấy những vẩy máu khô loang lổ trên vách cửa đúng vị trí mà ông và vợ vừa nhảy qua. Ông biết rằng mình không phải là người đầu tiên bước qua đây và số phận những kẻ trước đó ra sao thì đã rõ. Ông trấn an người vợ đang run rẩy trong làn hơi ẩm lành lạnh dưới độ sâu gần chục mét trong lòng núi. -Đừng để tâm, anh đã có cách khắc chế cánh cửa đó. Người đàn bà đầu tiên đặt chân nơi cung cấm này vẫn chưa hết sợ hãi. Cô nói: - Cửa đá đã sập xuống, làm sao chúng ta mở được để về? - Anh đã nghiên cứu tấm bản đồ cổ rất kĩ rồi, phía sau bức tường trước mặt kia là cỗ máy chạy bằng sức nước dùng để điều khiên cánh cửa đá. Mặc dù chiếc đèn pin công suất sao, chùm sáng dường như tắt lụi trong khoảng không mịt mù. Họ mò mẫm theo hướng nam như trong trí nhớ, đi qua một không gian rộng không rõ hình thù, cuối cùng một bức tường đá xám xịt đã hiện ngay trước mắt họ. Men theo bức tường cho tới khi nhận ra một cánh cửa vòm, ông liền đẩy mạnh. Tiếng nước rào rào bất ngờ phả ra từ một đoạn suối ngầm chảy qua lòng núi. Trước mắt ông là một guồng nước khổng lồ đang chuyển động để đưa dòng chảy lên một hệ thống phức tạp nằm trên cao mà ông không thể nào nhìn rõ. Trục quay guồng nước được kê trên hai trụ đá lớn song song mọc lên từ lòng suối giúp cho chiếc bánh xe nặng hàng chục tấn vận hành suốt mấy trăm năm nay. Thấy một chiếc thang đá dựng đứng và chìm khuất trong bóng tối, ông lội xuống bám tay vào những thanh giằng để tìm cách trèo lên. Thận trọng leo đến bậc cuối cùng, từ độ cao của một ngôi nhà ba tầng nhìn xuống, những lá guồng gạt nước trắng xóa dưới ánh đèn bàng bạc làm ông cảm tưởng như đang lạc vào một gầm máy của một chiến hạm không lồ thời Trung cổ đang nhởn nhơ vô định giữa đêm đen trên đại dương. Nước từ hệ thống ống máng chằng chịt trên cao dội xuống ào ào xen lẫn với dòng suối réo von tạo thành một bản hòa tấu hoang sơ đến kì dị. Nhìn quanh, viên kiến trúc sư ngạc nhiên khi phát hiện trước mặt là một bế chứa nước bằng đá rất lớn mà trước đó ông ngỡ là một tầng lầu. Tuy nhiên bể nước này đã cạn khô và chỉ có mọt dòng nước đang nhỏ giọt vào bể. Chỉ mất vài phút, viên kiến trúc sư đã phát hiện ra quy luật vận hành của chiếc đồng hồ nước cổ xưa đã được phác họa chi tiết trong tấm thư tịch quý báu. Nắm được cấu tạo và nguyên lí hoạt động khắc sẽ điều khiển được nó. Trên chiếc bàn điều khiển, ông tìm cách cài chế độ mở cửa đá. Tháo chiếc ống nhỏ đang rỉ nước đặt sang bên cạnh rồi ông dùng hết sức xoay một ống đồng có đường kính rất lớn vào vị trí. Một thác nước mới từ chiếc ống tuôn ào ào vào bể chứa. Toàn bộ lan can và hành lang đá dưới chân ông bắt đầu rung lên nhè nhẹ. Chỉ vài chục phút nữa thôi, mực nước sẽ đạt ngưỡng cực điểm để đẩy bật một chiếc lẫy. Mấy trăm khối nước cùng hàng chục tấn đá sẽ trút xuống để khởi động một chiếc đòn bẩy có khả năng ném bay một tòa nhà với một sức mạnh khủng khiếp. Năng lượng đang tích tụ với một tốc độ rất nhanh tỉ lệ thuận với nhịp rung của chiếc sàn đá dưới chân ông. Mặc dù muốn nán thêm vài phút để đo lại thể tích và vận tốc nước nhưng một giọng rất thanh át tiếng thác vọng lên cùng ánh đèn pin loang loáng. -Xuống ngay, nó sẽ sập xuống mất! Nhìn qua luồng sáng yếu ớt chiếu qua đám bụi nước trắng xóa, ông phát hiện trước mặt có một máng nước dốc chéo xuống dưới. Không chần chừ, ông chạy dọc hành lang đang chao đảo rồi bò qua một dầm đá trơn nhẫy để nhảy vào lòng máng. Trong tích tắc, ông gần như rơi ùm xuống lòng suối làm nước bắn tung tóe lên mặt người vợ. -Xin lỗi!...- Ông vùng đứng lên đưa tay vuốt mặt. – Tốt rồi, cách cửa lát nữa sẽ tự mở ra. -Cửa tự động ư? Hệ thống gì mà lạ vậy? -Một cỗ máy bằng đá chạy bằng sức nước rất cổ xưa. Tổ tiên người Chăm đã chế tác ra nó đấy! -Nó đủ sức nhấc cánh cửa mấy chục tấn kia sao? Anh cam đoan là chúng ta không bị kẹt lại đây chứ? -Yên tâm, nếu cỗ máy kia chạy đúng, khoảng nửa tiếng nữa cửa sẽ mở ra. -Sao nhanh vậy? liệu chúng ta còn thời gian đi khắp cung điện này không? -Chỉ có hai ống đồng cho hai chế độ mở. Đây là chế độ mở nhanh nhất, hoặc sẽ phải đợi thêm nhiều năm nữa. Thôi đừng hỏi nữa, nhanh chân lên! Họ chui trở lại tiền sảnh, do thiếu oxy và vận động mạnh nên ông đã có dấu hiệu rối loạn phương hướng. Tránh mất thời gian, trong khi cúi mặt xuống ông tranh thủ mở tấm bản đồ cổ ra định vị lại lần nữa. -Đằng kia kìa – Người vợ trẻ chỉ tay phía sau lưng ông. Ông quay lại bắt gặp một khoảng tối đen đặc đang phả hơi lạnh vào mặt mình, ông xoay đèn về hướng đó và lờ mờ nhận ra một vòng tròn trũng xuống như miệng giếng. Biết rằng đây là lối đi duy nhất, ông nắm tay vợ đi nhanh về phía đó và thấy một một dải đi hẹp hình xoắn ốc dẫn xuống dưới. Không rời một bước theo chồng, mắt cô sợ sệt nhìn theo ánh đèn nhấp nhoáng trên các phiến đá ẩm ướt và cố không để trượt chân rơi xuống cái hố mà cô chưa nhìn thấy đáy. Để thêm an toàn, cô bám tay kia lên lan can nhưng vội rụt lại khi chạm vào đầu một con rắn. Chỉ trong tích tắc, cô kịp nhận ra và thở phào khi đó là tay vịn bằng đá. Con rắn bảy đầu bằng đá hoa cương ngoằn nghèo khắc khoải men theo mép thang xuống sâu hun hút như đang cố ngoi lên từ địa ngục từ suốt mấy trăm năm nay. Bất chấp lối đi hiểm trở, cô nhắm mắt đi theo chồng cho đến khi ông ghìm tay cô lại. -Kia mới là kẻ giữ đền đích thực, rắn thần Naga! – ông nói. Người phụ nữ nhìn theo tay chồng, dưới ánh đèn yếu ớt xuyên qua không khí đặc quánh, một dải trắng như lụa bềnh bệch hiện lên. -Trong truyền thuyết rắn Naga giữ đền có tới bảy đầu cơ mà. - Người phụ nữ sợ hãi hỏi.- Con này lớn nhưng chỉ một đầu. -Đúng thế, nhưng đây là con rắn thật đang sống! Cô gái thất kinh ôm chặt hông chồng mình. Người đàn ông từ tốn gỡ nhẹ tay cô: - Đừng sợ, đây chính là rắn khổng lồ sống trong hang động và rừng sâu hạ lưu sông Mê Kông. Trước đây xuất hiện thường xuyên tại rừng U minh Hạ nhưng nay gần như tuyệt chủng. Truyền thuyết rắn thần Naga lấy cảm hứng từ loài bò sát khổng lồ có thật này. Sách cổ của người khmer còn mô tả những con long xà to như cây Thốt nốt. Vẫn nhìn con vật qua vai chồng mình, giọng cô chưa hết run rẩy: -Nó đang ăn? -Chính con dê trắng mà ta vừa thả xuống khi qua cửa đấy thôi, đây là bữa điểm tâm đầu tiên của nó sau 12 năm đấy. Cô gái mắt mở to nhìn con rắn bất động, chỉ có mang tai đang phập phồng đẩy dần con vật bé bỏng ngày càng khuất sâu trong chiếc miệng đang há rộng kia. -Đây là giống rắn quen sống nơi không có ánh sáng nhưng mắt nó có thẻ nhìn xa hàng cây số trong bóng đêm. Cô gái nhè nhẹ lùi xa hơn, mắt vẫn không rời con vật, cô hỏi. -Nó nhịn đói tới 12 năm sao?... -Giữa chu kì mở cửa tháp, làm gì có ai cho nó ăn, nó rất đói. Nếu hôm nay chúng ta quên mang con dê cho nó, em có biết thức ăn của nó sẽ là gì không? Người phụ nữ định kéo chồng mình trở lên nhưng người đàn ông to cao vẫn không hề nhúc nhích. Viên kiến trúc sư biết rằng họ đã rơi vào phạm vi tấn công của con vật từ lâu, nhưng hôm nay nó sẽ tha mạng cho họ. Ông chỉ khe hở đủ một người đi phía sau con rắn và nói. -Muốn vào thánh địa phải đi qua mặt con rắn này. Người vợ định bỏ chạy, nhưng cô vội nhận ra phía sau là cánh cửa đã khép chặt. Đã vào đến đây dù chết cũng phải đi đến tận cùng. Chẳng phải mười mấy năm nay cô cũng chỉ mong điều đó đấy thôi. -Đi tiếp! – cô nói. Tuy lấy hết can đảm, không chỉ cô mà người đàn ông đầy chất thép kia cũng phải co mình nín thở để lách qua lưng con rắn đang phả hơi tanh nồng nặc cả góc hang. Họ nhanh nhẹn lách vào khe hở và bắt gặp một hành lang rộng dẫn sâu vào điện thờ. Ngay vừa đặt chân vào khu tiền điện, viên kiến trúc sư đã ngỡ ngàng sửng sốt với vô số pho tượng các vị thần Balamon giáo xếp trang trọng trong các khám thờ ăn sâu trong đá. Tượng Siva, bò Nadin, dấu triện cổ và các thanh kiếm ánh lên màu sắc đặc trưng của vàng thật. Do thời gian có hạn nên không thể xem kĩ từng chi tiết, ông muốn đi thật nhanh để bao quát quy mô thánh địa nhưng một pho tượng nữ thần vàng óng làm ông sững người lại. Đúng là pho tượng này được đúc bằng vàng khối, với kích cỡ lớn bằng người thật như vậy làm ông nghĩ đến tượng nữ thần Bhagavati bằng vàng tại Po Nagar đã bị quân Khmer băng qua cao nguyên Langbian đến tấn công nam Champa năm 945. Sự tập trung của ông bị cắt ngang khi có tiếng động vang lên từ xa. Lúc này ông mới giật mình nhớ lại người vợ đã biến đi đâu mất. May thay, nỗi sợ của ông tan biến khi thấy nàng đang ôm một thứ gì đó nặng trĩu trước ngực. Ông lia đèn sang nhìn thứ trên tay vợ và không thể tin nổi vào mắt mình nữa. -Lạy chúa! Em bê cái này từ đâu ra?                                                                                                                                                                                               Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 1.7k+ views 5 likes 0 Comments
Read more
By: On November 17, 2013
  Đây là tiểu thuyết thám hiểm đầu tiên về kho báu bí ẩn của người Chămpa cổ. Mỗi một nền văn minh xuất hiện và biến mất đều để lại một dấu ấn mãnh liệt, cái chúng ta nhìn thấy của nền văn minh Chămpa còn lưu lại cho đời sau là kiến trúc đền tháp, nghệ thuật điêu khắc và nhiều tác phẩm nghệ thuật phi vật thể khác. Còn kho báu thì sao? Các bia kí tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ cùng với sử liệu Đại Việt và nhà Hán đều mô tả hàng tấn vàng bạc, đồ thờ cúng và hàng vạn cuốn kinh quý đã bị thất lạc và cướp bóc bởi các cuộc xâm lược. Rất nhiều báu vật khác mà triều đình còn giữ được và cất dấu là có cơ sở. Lần theo tư liệu của các nhà khảo cổ Pháp từ Viện Viễn Đông Bác Cổ và các bia kí, thư tịch cổ, chúng tôi đã hình dung được sự thật và điều huyền bí chưa lí giải qua một câu truyện tạm gọi là ‘’Mật mã Champa’’  Chương 1- Phần 1. Tuân thủ một cách tuyệt đối những di chỉ bằng tiếng Phạn lưu lại trên một tấm da dê cổ vẽ tay, viên kiến trúc sư người Pháp cùng với phu nhân đã bước qua cánh cổng đá cuối cùng của hành trình khám phá kho báu Champa cổ xưa. Trong hang đá tối đen như mực, người phụ nữ trẻ tỏ ra sợ sệt khi nhìn lại cánh cửa đã sập xuống sau lưng. Một dải sáng lân tinh bò ngoằn ngoèo trên vách đá hiện một dòng chữ Phạn lờ nhờ: ‘’Dâng máu cho Ngài! kẻ nào xúc phạm đến thần linh sẽ bị rút sạch máu ba đời dâng lên Ngài’’ -Anh nhìn kìa...- cô gái chỉ tay nói. Viên kiến trúc sư đến từ Viện Viễn Đông Bác cổ (EFEO) rùng mình khi đọc xong dòng chữ khắc sâu trên mặt đá. Từng bỏ ra hàng chục năm để nghiên cứu bia mộ cổ, ông liên tưởng đến một lời nguyền được cho là thần bí nhất lịch sử, đó là câu khắc trên bia mộ các hoàng đế Ai Cập ‘’Bất cứ người nào đến quấy nhiễu sự yên ổn của Pharaông, thì cánh cửa tử thần sẽ giáng xuống đầu người đó’’ Đó không phải là lời dọa suông. Hàng ngàn năm nay, lời nguyền bí ẩn kia vẫn là bản án tử hình siêu linh đã giáng phạt bao nỗi chết chóc kinh hoàng cho giới khảo cổ và cả những tên săn trộm dám phớt lờ nó. Viên kiến trúc sư chiếu ánh đèn pin rồi xích lại gần, ông nhìn thấy những vẩy máu khô loang lổ trên vách cửa đúng vị trí mà ông và vợ vừa nhảy qua. Ông biết rằng mình không phải là người đầu tiên bước qua đây và số phận những kẻ trước đó ra sao thì đã rõ. Ông trấn an người vợ đang run rẩy trong làn hơi ẩm lành lạnh dưới độ sâu gần chục mét trong lòng núi. -Đừng để tâm, anh đã có cách khắc chế cánh cửa đó. Người đàn bà đầu tiên đặt chân nơi cung cấm này vẫn chưa hết sợ hãi. Cô nói: - Cửa đá đã sập xuống, làm sao chúng ta mở được để về? - Anh đã nghiên cứu tấm bản đồ cổ rất kĩ rồi, phía sau bức tường trước mặt kia là cỗ máy chạy bằng sức nước dùng để điều khiên cánh cửa đá. Mặc dù chiếc đèn pin công suất sao, chùm sáng dường như tắt lụi trong khoảng không mịt mù. Họ mò mẫm theo hướng nam như trong trí nhớ, đi qua một không gian rộng không rõ hình thù, cuối cùng một bức tường đá xám xịt đã hiện ngay trước mắt họ. Men theo bức tường cho tới khi nhận ra một cánh cửa vòm, ông liền đẩy mạnh. Tiếng nước rào rào bất ngờ phả ra từ một đoạn suối ngầm chảy qua lòng núi. Trước mắt ông là một guồng nước khổng lồ đang chuyển động để đưa dòng chảy lên một hệ thống phức tạp nằm trên cao mà ông không thể nào nhìn rõ. Trục quay guồng nước được kê trên hai trụ đá lớn song song mọc lên từ lòng suối giúp cho chiếc bánh xe nặng hàng chục tấn vận hành suốt mấy trăm năm nay. Thấy một chiếc thang đá dựng đứng và chìm khuất trong bóng tối, ông lội xuống bám tay vào những thanh giằng để tìm cách trèo lên. Thận trọng leo đến bậc cuối cùng, từ độ cao của một ngôi nhà ba tầng nhìn xuống, những lá guồng gạt nước trắng xóa dưới ánh đèn bàng bạc làm ông cảm tưởng như đang lạc vào một gầm máy của một chiến hạm không lồ thời Trung cổ đang nhởn nhơ vô định giữa đêm đen trên đại dương. Nước từ hệ thống ống máng chằng chịt trên cao dội xuống ào ào xen lẫn với dòng suối réo von tạo thành một bản hòa tấu hoang sơ đến kì dị. Nhìn quanh, viên kiến trúc sư ngạc nhiên khi phát hiện trước mặt là một bế chứa nước bằng đá rất lớn mà trước đó ông ngỡ là một tầng lầu. Tuy nhiên bể nước này đã cạn khô và chỉ có mọt dòng nước đang nhỏ giọt vào bể. Chỉ mất vài phút, viên kiến trúc sư đã phát hiện ra quy luật vận hành của chiếc đồng hồ nước cổ xưa đã được phác họa chi tiết trong tấm thư tịch quý báu. Nắm được cấu tạo và nguyên lí hoạt động khắc sẽ điều khiển được nó. Trên chiếc bàn điều khiển, ông tìm cách cài chế độ mở cửa đá. Tháo chiếc ống nhỏ đang rỉ nước đặt sang bên cạnh rồi ông dùng hết sức xoay một ống đồng có đường kính rất lớn vào vị trí. Một thác nước mới từ chiếc ống tuôn ào ào vào bể chứa. Toàn bộ lan can và hành lang đá dưới chân ông bắt đầu rung lên nhè nhẹ. Chỉ vài chục phút nữa thôi, mực nước sẽ đạt ngưỡng cực điểm để đẩy bật một chiếc lẫy. Mấy trăm khối nước cùng hàng chục tấn đá sẽ trút xuống để khởi động một chiếc đòn bẩy có khả năng ném bay một tòa nhà với một sức mạnh khủng khiếp. Năng lượng đang tích tụ với một tốc độ rất nhanh tỉ lệ thuận với nhịp rung của chiếc sàn đá dưới chân ông. Mặc dù muốn nán thêm vài phút để đo lại thể tích và vận tốc nước nhưng một giọng rất thanh át tiếng thác vọng lên cùng ánh đèn pin loang loáng. -Xuống ngay, nó sẽ sập xuống mất! Nhìn qua luồng sáng yếu ớt chiếu qua đám bụi nước trắng xóa, ông phát hiện trước mặt có một máng nước dốc chéo xuống dưới. Không chần chừ, ông chạy dọc hành lang đang chao đảo rồi bò qua một dầm đá trơn nhẫy để nhảy vào lòng máng. Trong tích tắc, ông gần như rơi ùm xuống lòng suối làm nước bắn tung tóe lên mặt người vợ. -Xin lỗi!...- Ông vùng đứng lên đưa tay vuốt mặt. – Tốt rồi, cách cửa lát nữa sẽ tự mở ra. -Cửa tự động ư? Hệ thống gì mà lạ vậy? -Một cỗ máy bằng đá chạy bằng sức nước rất cổ xưa. Tổ tiên người Chăm đã chế tác ra nó đấy! -Nó đủ sức nhấc cánh cửa mấy chục tấn kia sao? Anh cam đoan là chúng ta không bị kẹt lại đây chứ? -Yên tâm, nếu cỗ máy kia chạy đúng, khoảng nửa tiếng nữa cửa sẽ mở ra. -Sao nhanh vậy? liệu chúng ta còn thời gian đi khắp cung điện này không? -Chỉ có hai ống đồng cho hai chế độ mở. Đây là chế độ mở nhanh nhất, hoặc sẽ phải đợi thêm nhiều năm nữa. Thôi đừng hỏi nữa, nhanh chân lên! Họ chui trở lại tiền sảnh, do thiếu oxy và vận động mạnh nên ông đã có dấu hiệu rối loạn phương hướng. Tránh mất thời gian, trong khi cúi mặt xuống ông tranh thủ mở tấm bản đồ cổ ra định vị lại lần nữa. -Đằng kia kìa – Người vợ trẻ chỉ tay phía sau lưng ông. Ông quay lại bắt gặp một khoảng tối đen đặc đang phả hơi lạnh vào mặt mình, ông xoay đèn về hướng đó và lờ mờ nhận ra một vòng tròn trũng xuống như miệng giếng. Biết rằng đây là lối đi duy nhất, ông nắm tay vợ đi nhanh về phía đó và thấy một một dải đi hẹp hình xoắn ốc dẫn xuống dưới. Không rời một bước theo chồng, mắt cô sợ sệt nhìn theo ánh đèn nhấp nhoáng trên các phiến đá ẩm ướt và cố không để trượt chân rơi xuống cái hố mà cô chưa nhìn thấy đáy. Để thêm an toàn, cô bám tay kia lên lan can nhưng vội rụt lại khi chạm vào đầu một con rắn. Chỉ trong tích tắc, cô kịp nhận ra và thở phào khi đó là tay vịn bằng đá. Con rắn bảy đầu bằng đá hoa cương ngoằn nghèo khắc khoải men theo mép thang xuống sâu hun hút như đang cố ngoi lên từ địa ngục từ suốt mấy trăm năm nay. Bất chấp lối đi hiểm trở, cô nhắm mắt đi theo chồng cho đến khi ông ghìm tay cô lại. -Kia mới là kẻ giữ đền đích thực, rắn thần Naga! – ông nói. Người phụ nữ nhìn theo tay chồng, dưới ánh đèn yếu ớt xuyên qua không khí đặc quánh, một dải trắng như lụa bềnh bệch hiện lên. -Trong truyền thuyết rắn Naga giữ đền có tới bảy đầu cơ mà. - Người phụ nữ sợ hãi hỏi.- Con này lớn nhưng chỉ một đầu. -Đúng thế, nhưng đây là con rắn thật đang sống! Cô gái thất kinh ôm chặt hông chồng mình. Người đàn ông từ tốn gỡ nhẹ tay cô: - Đừng sợ, đây chính là rắn khổng lồ sống trong hang động và rừng sâu hạ lưu sông Mê Kông. Trước đây xuất hiện thường xuyên tại rừng U minh Hạ nhưng nay gần như tuyệt chủng. Truyền thuyết rắn thần Naga lấy cảm hứng từ loài bò sát khổng lồ có thật này. Sách cổ của người khmer còn mô tả những con long xà to như cây Thốt nốt. Vẫn nhìn con vật qua vai chồng mình, giọng cô chưa hết run rẩy: -Nó đang ăn? -Chính con dê trắng mà ta vừa thả xuống khi qua cửa đấy thôi, đây là bữa điểm tâm đầu tiên của nó sau 12 năm đấy. Cô gái mắt mở to nhìn con rắn bất động, chỉ có mang tai đang phập phồng đẩy dần con vật bé bỏng ngày càng khuất sâu trong chiếc miệng đang há rộng kia. -Đây là giống rắn quen sống nơi không có ánh sáng nhưng mắt nó có thẻ nhìn xa hàng cây số trong bóng đêm. Cô gái nhè nhẹ lùi xa hơn, mắt vẫn không rời con vật, cô hỏi. -Nó nhịn đói tới 12 năm sao?... -Giữa chu kì mở cửa tháp, làm gì có ai cho nó ăn, nó rất đói. Nếu hôm nay chúng ta quên mang con dê cho nó, em có biết thức ăn của nó sẽ là gì không? Người phụ nữ định kéo chồng mình trở lên nhưng người đàn ông to cao vẫn không hề nhúc nhích. Viên kiến trúc sư biết rằng họ đã rơi vào phạm vi tấn công của con vật từ lâu, nhưng hôm nay nó sẽ tha mạng cho họ. Ông chỉ khe hở đủ một người đi phía sau con rắn và nói. -Muốn vào thánh địa phải đi qua mặt con rắn này. Người vợ định bỏ chạy, nhưng cô vội nhận ra phía sau là cánh cửa đã khép chặt. Đã vào đến đây dù chết cũng phải đi đến tận cùng. Chẳng phải mười mấy năm nay cô cũng chỉ mong điều đó đấy thôi. -Đi tiếp! – cô nói. Tuy lấy hết can đảm, không chỉ cô mà người đàn ông đầy chất thép kia cũng phải co mình nín thở để lách qua lưng con rắn đang phả hơi tanh nồng nặc cả góc hang. Họ nhanh nhẹn lách vào khe hở và bắt gặp một hành lang rộng dẫn sâu vào điện thờ. Ngay vừa đặt chân vào khu tiền điện, viên kiến trúc sư đã ngỡ ngàng sửng sốt với vô số pho tượng các vị thần Balamon giáo xếp trang trọng trong các khám thờ ăn sâu trong đá. Tượng Siva, bò Nadin, dấu triện cổ và các thanh kiếm ánh lên màu sắc đặc trưng của vàng thật. Do thời gian có hạn nên không thể xem kĩ từng chi tiết, ông muốn đi thật nhanh để bao quát quy mô thánh địa nhưng một pho tượng nữ thần vàng óng làm ông sững người lại. Đúng là pho tượng này được đúc bằng vàng khối, với kích cỡ lớn bằng người thật như vậy làm ông nghĩ đến tượng nữ thần Bhagavati bằng vàng tại Po Nagar đã bị quân Khmer băng qua cao nguyên Langbian đến tấn công nam Champa năm 945. Sự tập trung của ông bị cắt ngang khi có tiếng động vang lên từ xa. Lúc này ông mới giật mình nhớ lại người vợ đã biến đi đâu mất. May thay, nỗi sợ của ông tan biến khi thấy nàng đang ôm một thứ gì đó nặng trĩu trước ngực. Ông lia đèn sang nhìn thứ trên tay vợ và không thể tin nổi vào mắt mình nữa. -Lạy chúa! Em bê cái này từ đâu ra?                                                                                                                                                                                               Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 1.7k+ views 5 likes 0 Comments
Read more
By: On November 17, 2013
  Đây là tiểu thuyết thám hiểm đầu tiên về kho báu bí ẩn của người Chămpa cổ. Mỗi một nền văn minh xuất hiện và biến mất đều để lại một dấu ấn mãnh liệt, cái chúng ta nhìn thấy của nền văn minh Chămpa còn lưu lại cho đời sau là kiến trúc đền tháp, nghệ thuật điêu khắc và nhiều tác phẩm nghệ thuật phi vật thể khác. Còn kho báu thì sao? Các bia kí tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ cùng với sử liệu Đại Việt và nhà Hán đều mô tả hàng tấn vàng bạc, đồ thờ cúng và hàng vạn cuốn kinh quý đã bị thất lạc và cướp bóc bởi các cuộc xâm lược. Rất nhiều báu vật khác mà triều đình còn giữ được và cất dấu là có cơ sở. Lần theo tư liệu của các nhà khảo cổ Pháp từ Viện Viễn Đông Bác Cổ và các bia kí, thư tịch cổ, chúng tôi đã hình dung được sự thật và điều huyền bí chưa lí giải qua một câu truyện tạm gọi là ‘’Mật mã Champa’’  Chương 1- Phần 1. Tuân thủ một cách tuyệt đối những di chỉ bằng tiếng Phạn lưu lại trên một tấm da dê cổ vẽ tay, viên kiến trúc sư người Pháp cùng với phu nhân đã bước qua cánh cổng đá cuối cùng của hành trình khám phá kho báu Champa cổ xưa. Trong hang đá tối đen như mực, người phụ nữ trẻ tỏ ra sợ sệt khi nhìn lại cánh cửa đã sập xuống sau lưng. Một dải sáng lân tinh bò ngoằn ngoèo trên vách đá hiện một dòng chữ Phạn lờ nhờ: ‘’Dâng máu cho Ngài! kẻ nào xúc phạm đến thần linh sẽ bị rút sạch máu ba đời dâng lên Ngài’’ -Anh nhìn kìa...- cô gái chỉ tay nói. Viên kiến trúc sư đến từ Viện Viễn Đông Bác cổ (EFEO) rùng mình khi đọc xong dòng chữ khắc sâu trên mặt đá. Từng bỏ ra hàng chục năm để nghiên cứu bia mộ cổ, ông liên tưởng đến một lời nguyền được cho là thần bí nhất lịch sử, đó là câu khắc trên bia mộ các hoàng đế Ai Cập ‘’Bất cứ người nào đến quấy nhiễu sự yên ổn của Pharaông, thì cánh cửa tử thần sẽ giáng xuống đầu người đó’’ Đó không phải là lời dọa suông. Hàng ngàn năm nay, lời nguyền bí ẩn kia vẫn là bản án tử hình siêu linh đã giáng phạt bao nỗi chết chóc kinh hoàng cho giới khảo cổ và cả những tên săn trộm dám phớt lờ nó. Viên kiến trúc sư chiếu ánh đèn pin rồi xích lại gần, ông nhìn thấy những vẩy máu khô loang lổ trên vách cửa đúng vị trí mà ông và vợ vừa nhảy qua. Ông biết rằng mình không phải là người đầu tiên bước qua đây và số phận những kẻ trước đó ra sao thì đã rõ. Ông trấn an người vợ đang run rẩy trong làn hơi ẩm lành lạnh dưới độ sâu gần chục mét trong lòng núi. -Đừng để tâm, anh đã có cách khắc chế cánh cửa đó. Người đàn bà đầu tiên đặt chân nơi cung cấm này vẫn chưa hết sợ hãi. Cô nói: - Cửa đá đã sập xuống, làm sao chúng ta mở được để về? - Anh đã nghiên cứu tấm bản đồ cổ rất kĩ rồi, phía sau bức tường trước mặt kia là cỗ máy chạy bằng sức nước dùng để điều khiên cánh cửa đá. Mặc dù chiếc đèn pin công suất sao, chùm sáng dường như tắt lụi trong khoảng không mịt mù. Họ mò mẫm theo hướng nam như trong trí nhớ, đi qua một không gian rộng không rõ hình thù, cuối cùng một bức tường đá xám xịt đã hiện ngay trước mắt họ. Men theo bức tường cho tới khi nhận ra một cánh cửa vòm, ông liền đẩy mạnh. Tiếng nước rào rào bất ngờ phả ra từ một đoạn suối ngầm chảy qua lòng núi. Trước mắt ông là một guồng nước khổng lồ đang chuyển động để đưa dòng chảy lên một hệ thống phức tạp nằm trên cao mà ông không thể nào nhìn rõ. Trục quay guồng nước được kê trên hai trụ đá lớn song song mọc lên từ lòng suối giúp cho chiếc bánh xe nặng hàng chục tấn vận hành suốt mấy trăm năm nay. Thấy một chiếc thang đá dựng đứng và chìm khuất trong bóng tối, ông lội xuống bám tay vào những thanh giằng để tìm cách trèo lên. Thận trọng leo đến bậc cuối cùng, từ độ cao của một ngôi nhà ba tầng nhìn xuống, những lá guồng gạt nước trắng xóa dưới ánh đèn bàng bạc làm ông cảm tưởng như đang lạc vào một gầm máy của một chiến hạm không lồ thời Trung cổ đang nhởn nhơ vô định giữa đêm đen trên đại dương. Nước từ hệ thống ống máng chằng chịt trên cao dội xuống ào ào xen lẫn với dòng suối réo von tạo thành một bản hòa tấu hoang sơ đến kì dị. Nhìn quanh, viên kiến trúc sư ngạc nhiên khi phát hiện trước mặt là một bế chứa nước bằng đá rất lớn mà trước đó ông ngỡ là một tầng lầu. Tuy nhiên bể nước này đã cạn khô và chỉ có mọt dòng nước đang nhỏ giọt vào bể. Chỉ mất vài phút, viên kiến trúc sư đã phát hiện ra quy luật vận hành của chiếc đồng hồ nước cổ xưa đã được phác họa chi tiết trong tấm thư tịch quý báu. Nắm được cấu tạo và nguyên lí hoạt động khắc sẽ điều khiển được nó. Trên chiếc bàn điều khiển, ông tìm cách cài chế độ mở cửa đá. Tháo chiếc ống nhỏ đang rỉ nước đặt sang bên cạnh rồi ông dùng hết sức xoay một ống đồng có đường kính rất lớn vào vị trí. Một thác nước mới từ chiếc ống tuôn ào ào vào bể chứa. Toàn bộ lan can và hành lang đá dưới chân ông bắt đầu rung lên nhè nhẹ. Chỉ vài chục phút nữa thôi, mực nước sẽ đạt ngưỡng cực điểm để đẩy bật một chiếc lẫy. Mấy trăm khối nước cùng hàng chục tấn đá sẽ trút xuống để khởi động một chiếc đòn bẩy có khả năng ném bay một tòa nhà với một sức mạnh khủng khiếp. Năng lượng đang tích tụ với một tốc độ rất nhanh tỉ lệ thuận với nhịp rung của chiếc sàn đá dưới chân ông. Mặc dù muốn nán thêm vài phút để đo lại thể tích và vận tốc nước nhưng một giọng rất thanh át tiếng thác vọng lên cùng ánh đèn pin loang loáng. -Xuống ngay, nó sẽ sập xuống mất! Nhìn qua luồng sáng yếu ớt chiếu qua đám bụi nước trắng xóa, ông phát hiện trước mặt có một máng nước dốc chéo xuống dưới. Không chần chừ, ông chạy dọc hành lang đang chao đảo rồi bò qua một dầm đá trơn nhẫy để nhảy vào lòng máng. Trong tích tắc, ông gần như rơi ùm xuống lòng suối làm nước bắn tung tóe lên mặt người vợ. -Xin lỗi!...- Ông vùng đứng lên đưa tay vuốt mặt. – Tốt rồi, cách cửa lát nữa sẽ tự mở ra. -Cửa tự động ư? Hệ thống gì mà lạ vậy? -Một cỗ máy bằng đá chạy bằng sức nước rất cổ xưa. Tổ tiên người Chăm đã chế tác ra nó đấy! -Nó đủ sức nhấc cánh cửa mấy chục tấn kia sao? Anh cam đoan là chúng ta không bị kẹt lại đây chứ? -Yên tâm, nếu cỗ máy kia chạy đúng, khoảng nửa tiếng nữa cửa sẽ mở ra. -Sao nhanh vậy? liệu chúng ta còn thời gian đi khắp cung điện này không? -Chỉ có hai ống đồng cho hai chế độ mở. Đây là chế độ mở nhanh nhất, hoặc sẽ phải đợi thêm nhiều năm nữa. Thôi đừng hỏi nữa, nhanh chân lên! Họ chui trở lại tiền sảnh, do thiếu oxy và vận động mạnh nên ông đã có dấu hiệu rối loạn phương hướng. Tránh mất thời gian, trong khi cúi mặt xuống ông tranh thủ mở tấm bản đồ cổ ra định vị lại lần nữa. -Đằng kia kìa – Người vợ trẻ chỉ tay phía sau lưng ông. Ông quay lại bắt gặp một khoảng tối đen đặc đang phả hơi lạnh vào mặt mình, ông xoay đèn về hướng đó và lờ mờ nhận ra một vòng tròn trũng xuống như miệng giếng. Biết rằng đây là lối đi duy nhất, ông nắm tay vợ đi nhanh về phía đó và thấy một một dải đi hẹp hình xoắn ốc dẫn xuống dưới. Không rời một bước theo chồng, mắt cô sợ sệt nhìn theo ánh đèn nhấp nhoáng trên các phiến đá ẩm ướt và cố không để trượt chân rơi xuống cái hố mà cô chưa nhìn thấy đáy. Để thêm an toàn, cô bám tay kia lên lan can nhưng vội rụt lại khi chạm vào đầu một con rắn. Chỉ trong tích tắc, cô kịp nhận ra và thở phào khi đó là tay vịn bằng đá. Con rắn bảy đầu bằng đá hoa cương ngoằn nghèo khắc khoải men theo mép thang xuống sâu hun hút như đang cố ngoi lên từ địa ngục từ suốt mấy trăm năm nay. Bất chấp lối đi hiểm trở, cô nhắm mắt đi theo chồng cho đến khi ông ghìm tay cô lại. -Kia mới là kẻ giữ đền đích thực, rắn thần Naga! – ông nói. Người phụ nữ nhìn theo tay chồng, dưới ánh đèn yếu ớt xuyên qua không khí đặc quánh, một dải trắng như lụa bềnh bệch hiện lên. -Trong truyền thuyết rắn Naga giữ đền có tới bảy đầu cơ mà. - Người phụ nữ sợ hãi hỏi.- Con này lớn nhưng chỉ một đầu. -Đúng thế, nhưng đây là con rắn thật đang sống! Cô gái thất kinh ôm chặt hông chồng mình. Người đàn ông từ tốn gỡ nhẹ tay cô: - Đừng sợ, đây chính là rắn khổng lồ sống trong hang động và rừng sâu hạ lưu sông Mê Kông. Trước đây xuất hiện thường xuyên tại rừng U minh Hạ nhưng nay gần như tuyệt chủng. Truyền thuyết rắn thần Naga lấy cảm hứng từ loài bò sát khổng lồ có thật này. Sách cổ của người khmer còn mô tả những con long xà to như cây Thốt nốt. Vẫn nhìn con vật qua vai chồng mình, giọng cô chưa hết run rẩy: -Nó đang ăn? -Chính con dê trắng mà ta vừa thả xuống khi qua cửa đấy thôi, đây là bữa điểm tâm đầu tiên của nó sau 12 năm đấy. Cô gái mắt mở to nhìn con rắn bất động, chỉ có mang tai đang phập phồng đẩy dần con vật bé bỏng ngày càng khuất sâu trong chiếc miệng đang há rộng kia. -Đây là giống rắn quen sống nơi không có ánh sáng nhưng mắt nó có thẻ nhìn xa hàng cây số trong bóng đêm. Cô gái nhè nhẹ lùi xa hơn, mắt vẫn không rời con vật, cô hỏi. -Nó nhịn đói tới 12 năm sao?... -Giữa chu kì mở cửa tháp, làm gì có ai cho nó ăn, nó rất đói. Nếu hôm nay chúng ta quên mang con dê cho nó, em có biết thức ăn của nó sẽ là gì không? Người phụ nữ định kéo chồng mình trở lên nhưng người đàn ông to cao vẫn không hề nhúc nhích. Viên kiến trúc sư biết rằng họ đã rơi vào phạm vi tấn công của con vật từ lâu, nhưng hôm nay nó sẽ tha mạng cho họ. Ông chỉ khe hở đủ một người đi phía sau con rắn và nói. -Muốn vào thánh địa phải đi qua mặt con rắn này. Người vợ định bỏ chạy, nhưng cô vội nhận ra phía sau là cánh cửa đã khép chặt. Đã vào đến đây dù chết cũng phải đi đến tận cùng. Chẳng phải mười mấy năm nay cô cũng chỉ mong điều đó đấy thôi. -Đi tiếp! – cô nói. Tuy lấy hết can đảm, không chỉ cô mà người đàn ông đầy chất thép kia cũng phải co mình nín thở để lách qua lưng con rắn đang phả hơi tanh nồng nặc cả góc hang. Họ nhanh nhẹn lách vào khe hở và bắt gặp một hành lang rộng dẫn sâu vào điện thờ. Ngay vừa đặt chân vào khu tiền điện, viên kiến trúc sư đã ngỡ ngàng sửng sốt với vô số pho tượng các vị thần Balamon giáo xếp trang trọng trong các khám thờ ăn sâu trong đá. Tượng Siva, bò Nadin, dấu triện cổ và các thanh kiếm ánh lên màu sắc đặc trưng của vàng thật. Do thời gian có hạn nên không thể xem kĩ từng chi tiết, ông muốn đi thật nhanh để bao quát quy mô thánh địa nhưng một pho tượng nữ thần vàng óng làm ông sững người lại. Đúng là pho tượng này được đúc bằng vàng khối, với kích cỡ lớn bằng người thật như vậy làm ông nghĩ đến tượng nữ thần Bhagavati bằng vàng tại Po Nagar đã bị quân Khmer băng qua cao nguyên Langbian đến tấn công nam Champa năm 945. Sự tập trung của ông bị cắt ngang khi có tiếng động vang lên từ xa. Lúc này ông mới giật mình nhớ lại người vợ đã biến đi đâu mất. May thay, nỗi sợ của ông tan biến khi thấy nàng đang ôm một thứ gì đó nặng trĩu trước ngực. Ông lia đèn sang nhìn thứ trên tay vợ và không thể tin nổi vào mắt mình nữa. -Lạy chúa! Em bê cái này từ đâu ra?                                                                                                                                                                                               Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 1.7k+ views 5 likes 0 Comments
Read more
By: On November 17, 2013
  Đây là tiểu thuyết thám hiểm đầu tiên về kho báu bí ẩn của người Chămpa cổ. Mỗi một nền văn minh xuất hiện và biến mất đều để lại một dấu ấn mãnh liệt, cái chúng ta nhìn thấy của nền văn minh Chămpa còn lưu lại cho đời sau là kiến trúc đền tháp, nghệ thuật điêu khắc và nhiều tác phẩm nghệ thuật phi vật thể khác. Còn kho báu thì sao? Các bia kí tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ cùng với sử liệu Đại Việt và nhà Hán đều mô tả hàng tấn vàng bạc, đồ thờ cúng và hàng vạn cuốn kinh quý đã bị thất lạc và cướp bóc bởi các cuộc xâm lược. Rất nhiều báu vật khác mà triều đình còn giữ được và cất dấu là có cơ sở. Lần theo tư liệu của các nhà khảo cổ Pháp từ Viện Viễn Đông Bác Cổ và các bia kí, thư tịch cổ, chúng tôi đã hình dung được sự thật và điều huyền bí chưa lí giải qua một câu truyện tạm gọi là ‘’Mật mã Champa’’  Chương 1- Phần 1. Tuân thủ một cách tuyệt đối những di chỉ bằng tiếng Phạn lưu lại trên một tấm da dê cổ vẽ tay, viên kiến trúc sư người Pháp cùng với phu nhân đã bước qua cánh cổng đá cuối cùng của hành trình khám phá kho báu Champa cổ xưa. Trong hang đá tối đen như mực, người phụ nữ trẻ tỏ ra sợ sệt khi nhìn lại cánh cửa đã sập xuống sau lưng. Một dải sáng lân tinh bò ngoằn ngoèo trên vách đá hiện một dòng chữ Phạn lờ nhờ: ‘’Dâng máu cho Ngài! kẻ nào xúc phạm đến thần linh sẽ bị rút sạch máu ba đời dâng lên Ngài’’ -Anh nhìn kìa...- cô gái chỉ tay nói. Viên kiến trúc sư đến từ Viện Viễn Đông Bác cổ (EFEO) rùng mình khi đọc xong dòng chữ khắc sâu trên mặt đá. Từng bỏ ra hàng chục năm để nghiên cứu bia mộ cổ, ông liên tưởng đến một lời nguyền được cho là thần bí nhất lịch sử, đó là câu khắc trên bia mộ các hoàng đế Ai Cập ‘’Bất cứ người nào đến quấy nhiễu sự yên ổn của Pharaông, thì cánh cửa tử thần sẽ giáng xuống đầu người đó’’ Đó không phải là lời dọa suông. Hàng ngàn năm nay, lời nguyền bí ẩn kia vẫn là bản án tử hình siêu linh đã giáng phạt bao nỗi chết chóc kinh hoàng cho giới khảo cổ và cả những tên săn trộm dám phớt lờ nó. Viên kiến trúc sư chiếu ánh đèn pin rồi xích lại gần, ông nhìn thấy những vẩy máu khô loang lổ trên vách cửa đúng vị trí mà ông và vợ vừa nhảy qua. Ông biết rằng mình không phải là người đầu tiên bước qua đây và số phận những kẻ trước đó ra sao thì đã rõ. Ông trấn an người vợ đang run rẩy trong làn hơi ẩm lành lạnh dưới độ sâu gần chục mét trong lòng núi. -Đừng để tâm, anh đã có cách khắc chế cánh cửa đó. Người đàn bà đầu tiên đặt chân nơi cung cấm này vẫn chưa hết sợ hãi. Cô nói: - Cửa đá đã sập xuống, làm sao chúng ta mở được để về? - Anh đã nghiên cứu tấm bản đồ cổ rất kĩ rồi, phía sau bức tường trước mặt kia là cỗ máy chạy bằng sức nước dùng để điều khiên cánh cửa đá. Mặc dù chiếc đèn pin công suất sao, chùm sáng dường như tắt lụi trong khoảng không mịt mù. Họ mò mẫm theo hướng nam như trong trí nhớ, đi qua một không gian rộng không rõ hình thù, cuối cùng một bức tường đá xám xịt đã hiện ngay trước mắt họ. Men theo bức tường cho tới khi nhận ra một cánh cửa vòm, ông liền đẩy mạnh. Tiếng nước rào rào bất ngờ phả ra từ một đoạn suối ngầm chảy qua lòng núi. Trước mắt ông là một guồng nước khổng lồ đang chuyển động để đưa dòng chảy lên một hệ thống phức tạp nằm trên cao mà ông không thể nào nhìn rõ. Trục quay guồng nước được kê trên hai trụ đá lớn song song mọc lên từ lòng suối giúp cho chiếc bánh xe nặng hàng chục tấn vận hành suốt mấy trăm năm nay. Thấy một chiếc thang đá dựng đứng và chìm khuất trong bóng tối, ông lội xuống bám tay vào những thanh giằng để tìm cách trèo lên. Thận trọng leo đến bậc cuối cùng, từ độ cao của một ngôi nhà ba tầng nhìn xuống, những lá guồng gạt nước trắng xóa dưới ánh đèn bàng bạc làm ông cảm tưởng như đang lạc vào một gầm máy của một chiến hạm không lồ thời Trung cổ đang nhởn nhơ vô định giữa đêm đen trên đại dương. Nước từ hệ thống ống máng chằng chịt trên cao dội xuống ào ào xen lẫn với dòng suối réo von tạo thành một bản hòa tấu hoang sơ đến kì dị. Nhìn quanh, viên kiến trúc sư ngạc nhiên khi phát hiện trước mặt là một bế chứa nước bằng đá rất lớn mà trước đó ông ngỡ là một tầng lầu. Tuy nhiên bể nước này đã cạn khô và chỉ có mọt dòng nước đang nhỏ giọt vào bể. Chỉ mất vài phút, viên kiến trúc sư đã phát hiện ra quy luật vận hành của chiếc đồng hồ nước cổ xưa đã được phác họa chi tiết trong tấm thư tịch quý báu. Nắm được cấu tạo và nguyên lí hoạt động khắc sẽ điều khiển được nó. Trên chiếc bàn điều khiển, ông tìm cách cài chế độ mở cửa đá. Tháo chiếc ống nhỏ đang rỉ nước đặt sang bên cạnh rồi ông dùng hết sức xoay một ống đồng có đường kính rất lớn vào vị trí. Một thác nước mới từ chiếc ống tuôn ào ào vào bể chứa. Toàn bộ lan can và hành lang đá dưới chân ông bắt đầu rung lên nhè nhẹ. Chỉ vài chục phút nữa thôi, mực nước sẽ đạt ngưỡng cực điểm để đẩy bật một chiếc lẫy. Mấy trăm khối nước cùng hàng chục tấn đá sẽ trút xuống để khởi động một chiếc đòn bẩy có khả năng ném bay một tòa nhà với một sức mạnh khủng khiếp. Năng lượng đang tích tụ với một tốc độ rất nhanh tỉ lệ thuận với nhịp rung của chiếc sàn đá dưới chân ông. Mặc dù muốn nán thêm vài phút để đo lại thể tích và vận tốc nước nhưng một giọng rất thanh át tiếng thác vọng lên cùng ánh đèn pin loang loáng. -Xuống ngay, nó sẽ sập xuống mất! Nhìn qua luồng sáng yếu ớt chiếu qua đám bụi nước trắng xóa, ông phát hiện trước mặt có một máng nước dốc chéo xuống dưới. Không chần chừ, ông chạy dọc hành lang đang chao đảo rồi bò qua một dầm đá trơn nhẫy để nhảy vào lòng máng. Trong tích tắc, ông gần như rơi ùm xuống lòng suối làm nước bắn tung tóe lên mặt người vợ. -Xin lỗi!...- Ông vùng đứng lên đưa tay vuốt mặt. – Tốt rồi, cách cửa lát nữa sẽ tự mở ra. -Cửa tự động ư? Hệ thống gì mà lạ vậy? -Một cỗ máy bằng đá chạy bằng sức nước rất cổ xưa. Tổ tiên người Chăm đã chế tác ra nó đấy! -Nó đủ sức nhấc cánh cửa mấy chục tấn kia sao? Anh cam đoan là chúng ta không bị kẹt lại đây chứ? -Yên tâm, nếu cỗ máy kia chạy đúng, khoảng nửa tiếng nữa cửa sẽ mở ra. -Sao nhanh vậy? liệu chúng ta còn thời gian đi khắp cung điện này không? -Chỉ có hai ống đồng cho hai chế độ mở. Đây là chế độ mở nhanh nhất, hoặc sẽ phải đợi thêm nhiều năm nữa. Thôi đừng hỏi nữa, nhanh chân lên! Họ chui trở lại tiền sảnh, do thiếu oxy và vận động mạnh nên ông đã có dấu hiệu rối loạn phương hướng. Tránh mất thời gian, trong khi cúi mặt xuống ông tranh thủ mở tấm bản đồ cổ ra định vị lại lần nữa. -Đằng kia kìa – Người vợ trẻ chỉ tay phía sau lưng ông. Ông quay lại bắt gặp một khoảng tối đen đặc đang phả hơi lạnh vào mặt mình, ông xoay đèn về hướng đó và lờ mờ nhận ra một vòng tròn trũng xuống như miệng giếng. Biết rằng đây là lối đi duy nhất, ông nắm tay vợ đi nhanh về phía đó và thấy một một dải đi hẹp hình xoắn ốc dẫn xuống dưới. Không rời một bước theo chồng, mắt cô sợ sệt nhìn theo ánh đèn nhấp nhoáng trên các phiến đá ẩm ướt và cố không để trượt chân rơi xuống cái hố mà cô chưa nhìn thấy đáy. Để thêm an toàn, cô bám tay kia lên lan can nhưng vội rụt lại khi chạm vào đầu một con rắn. Chỉ trong tích tắc, cô kịp nhận ra và thở phào khi đó là tay vịn bằng đá. Con rắn bảy đầu bằng đá hoa cương ngoằn nghèo khắc khoải men theo mép thang xuống sâu hun hút như đang cố ngoi lên từ địa ngục từ suốt mấy trăm năm nay. Bất chấp lối đi hiểm trở, cô nhắm mắt đi theo chồng cho đến khi ông ghìm tay cô lại. -Kia mới là kẻ giữ đền đích thực, rắn thần Naga! – ông nói. Người phụ nữ nhìn theo tay chồng, dưới ánh đèn yếu ớt xuyên qua không khí đặc quánh, một dải trắng như lụa bềnh bệch hiện lên. -Trong truyền thuyết rắn Naga giữ đền có tới bảy đầu cơ mà. - Người phụ nữ sợ hãi hỏi.- Con này lớn nhưng chỉ một đầu. -Đúng thế, nhưng đây là con rắn thật đang sống! Cô gái thất kinh ôm chặt hông chồng mình. Người đàn ông từ tốn gỡ nhẹ tay cô: - Đừng sợ, đây chính là rắn khổng lồ sống trong hang động và rừng sâu hạ lưu sông Mê Kông. Trước đây xuất hiện thường xuyên tại rừng U minh Hạ nhưng nay gần như tuyệt chủng. Truyền thuyết rắn thần Naga lấy cảm hứng từ loài bò sát khổng lồ có thật này. Sách cổ của người khmer còn mô tả những con long xà to như cây Thốt nốt. Vẫn nhìn con vật qua vai chồng mình, giọng cô chưa hết run rẩy: -Nó đang ăn? -Chính con dê trắng mà ta vừa thả xuống khi qua cửa đấy thôi, đây là bữa điểm tâm đầu tiên của nó sau 12 năm đấy. Cô gái mắt mở to nhìn con rắn bất động, chỉ có mang tai đang phập phồng đẩy dần con vật bé bỏng ngày càng khuất sâu trong chiếc miệng đang há rộng kia. -Đây là giống rắn quen sống nơi không có ánh sáng nhưng mắt nó có thẻ nhìn xa hàng cây số trong bóng đêm. Cô gái nhè nhẹ lùi xa hơn, mắt vẫn không rời con vật, cô hỏi. -Nó nhịn đói tới 12 năm sao?... -Giữa chu kì mở cửa tháp, làm gì có ai cho nó ăn, nó rất đói. Nếu hôm nay chúng ta quên mang con dê cho nó, em có biết thức ăn của nó sẽ là gì không? Người phụ nữ định kéo chồng mình trở lên nhưng người đàn ông to cao vẫn không hề nhúc nhích. Viên kiến trúc sư biết rằng họ đã rơi vào phạm vi tấn công của con vật từ lâu, nhưng hôm nay nó sẽ tha mạng cho họ. Ông chỉ khe hở đủ một người đi phía sau con rắn và nói. -Muốn vào thánh địa phải đi qua mặt con rắn này. Người vợ định bỏ chạy, nhưng cô vội nhận ra phía sau là cánh cửa đã khép chặt. Đã vào đến đây dù chết cũng phải đi đến tận cùng. Chẳng phải mười mấy năm nay cô cũng chỉ mong điều đó đấy thôi. -Đi tiếp! – cô nói. Tuy lấy hết can đảm, không chỉ cô mà người đàn ông đầy chất thép kia cũng phải co mình nín thở để lách qua lưng con rắn đang phả hơi tanh nồng nặc cả góc hang. Họ nhanh nhẹn lách vào khe hở và bắt gặp một hành lang rộng dẫn sâu vào điện thờ. Ngay vừa đặt chân vào khu tiền điện, viên kiến trúc sư đã ngỡ ngàng sửng sốt với vô số pho tượng các vị thần Balamon giáo xếp trang trọng trong các khám thờ ăn sâu trong đá. Tượng Siva, bò Nadin, dấu triện cổ và các thanh kiếm ánh lên màu sắc đặc trưng của vàng thật. Do thời gian có hạn nên không thể xem kĩ từng chi tiết, ông muốn đi thật nhanh để bao quát quy mô thánh địa nhưng một pho tượng nữ thần vàng óng làm ông sững người lại. Đúng là pho tượng này được đúc bằng vàng khối, với kích cỡ lớn bằng người thật như vậy làm ông nghĩ đến tượng nữ thần Bhagavati bằng vàng tại Po Nagar đã bị quân Khmer băng qua cao nguyên Langbian đến tấn công nam Champa năm 945. Sự tập trung của ông bị cắt ngang khi có tiếng động vang lên từ xa. Lúc này ông mới giật mình nhớ lại người vợ đã biến đi đâu mất. May thay, nỗi sợ của ông tan biến khi thấy nàng đang ôm một thứ gì đó nặng trĩu trước ngực. Ông lia đèn sang nhìn thứ trên tay vợ và không thể tin nổi vào mắt mình nữa. -Lạy chúa! Em bê cái này từ đâu ra?                                                                                                                                                                                               Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 1.7k+ views 5 likes 0 Comments
Read more
By: On September 27, 2012
    MỞ ĐẦU Trong lịch sử hình thành và phát triển của của nền văn hóa Việt Nam đa dân tộc, văn hóa của người Chăm chiếm một vị trí đáng chú ý.Văn hóa Chăm nó không chỉ được coi như là một biểu hiện về tính đa dạng của văn hóa Việt Nam, mà còn góp phần tạo nên một sắc thái riêng trong văn hóa dân tộc. Với đức tính thông minh, cần cù, và sáng tạo, người Chăm đã tạo ra cho mình một nền văn hóa hết sức độc đáo và phát triển rực rỡ trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn học. Đối với văn học của Chămpa thì đó là một nền văn học như thế nào, diện mạo của nó ra sao,và có những nét đặc sắc gì ? Nó đă có nhưng đóng góp gì vào lịch sử văn học Việt Nam ? Đó chính là những câu hỏi mà chúng ta cần giải quyết để góp phần vào việc tìm hiểu và khôi phục lại bức tranh văn học của người Chăm. B . NỘI DUNG Nền văn hóa Chămpa là sản phẩm mang tính tổng hòa mối quan hệ của các nền văn hoá khác nhau, thông qua giao lưu tiếp xúc giữa các nền văn hóa trong khu vực cũng như trong cùng một quốc gia đa dân tộc. Nó là sự hòa quyện, thống nhất của nhiều nền văn hóa đã tạo nên một nền văn hóa Chăm phong phú và đa dạng trên nhiều lĩnh vực. Góp phần vào sự đóng góp cho nền văn hóa của dân tộc Việt Nam nói chung. Trong tất cả các lĩnh vực văn hóa cũng như nghệ thuật thì văn học cũng là một lĩnh vực không thể không nhắc đến trong quá trình hình thành và phát triển của một dân tộc, nó là một lĩnh vực mang tính đa dạng của tổng thể các thể loại như thần thoại, ca dao, dân ca hay trong những câu chuyện dân gian hay trong thơ. Có chứa đựng trong các văn bia hay trong bài tụng kinh với nhiều sắc thái khác nhau, để tạo nên một nền văn hoc Chăm có đặc trưng riêng biệt.   2. Văn học Chăm  2.1 Các thời kỳ phát triển của văn học Về lịch sử văn học Chămpa chúng ta có thể chia thành ba thời kỳ. Trước một thực tế là hầu hết các tác phẩm văn học Chăm không có tên tác giả và không xác định được niên đại rõ ràng, chính vì vậy mà việc xác định các thời kỳ phát triển của văn học Chăm phải dựa vào lịch sử của dân tộc Chăm. Văn học Chămpa được chia thành ba thời kỳ đó là:  -  Văn học Chăm thời kỳ độc lập tự chủ (từ TK II đến TK X). Đây là thời kỳ hình thành và phát triển hùng mạnh của vương quốc Chămpa. Nhà nước Chămpa là một nhà nước có chủ quyền và có sức mạnh quân sự, chính trị, kinh tế trong khu vực. Xã hội ổn định và phát triển, tôn giáo hưng thịnh. Do đó,các tác phẩm văn học thời kỳ này có nội dung thường ca ngợi con người và đất nước Chămpa, ca ngợi công lao của các bậc đế vương, các chiến công quân sự, tôn vinh thần linh và tôn giáo… Văn học thời kỳ này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Ân Độ và của Hồi giáo. Các thể loại tiêu biểu là các văn bia ký, sử thi, truyện kể, tụng thi…Các tác phẩm hầu như không có tên tác giả.      -  Văn học Chăm thời kỳ trong thời kỳ khủng hoảng, mâu thuẫn nội bộ, từng bước bị xâm lược thôn tính và biến mất trên bản đồ Việt Nam của vương quốc Chămpa (TK XI đến TK XIX). Trước áp lực của Đại Việt ở phía Bắc và của Chân Lạp ở phía Nam, trong khi đó tình hình nội bộ vương quốc Chăm lại diễn ra những mâu thuẫn, tranh giành quyền lực...đã làm cho đất nước Chăm suy yếu dần. Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV (tương đương với thời Lý, Trần, Lê của Đại Việt), Chămpa bắt đầu bị thôn tính và sát nhập từng phần vào Đại Việt và cho đến thế kỷ XIX với việc nhà Nguyễn hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước, đã xóa bỏ hoàn toàn hình ảnh của vương quốc Chămpa. Đây cũng là mạt kỳ của văn hóa và văn học Chămpa cổ. Văn hóa truyền thống bị mai một. Tôn giáo Balamôn, Hồi giáo bị khống chế và thu hẹp phạm vi, cộng đồng người Chăm tan rã, phải trốn chạy phiêu tán. Do đó văn học thời kỳ này tiếp tục các cảm hứng về thần linh và tôn giáo, về đời sống của các đế vương, vì những mối tình bất hạnh vì tôn giáo và cường quyền, những bài ca về con người, đất nước, những bài học giáo lý, hay những nỗi đau của người Chăm mất nước, những gia đình ly tán, những bất công đọa đày... Đối với văn học viết với thể loại bia ký, ngoài ra là những văn bản chép tay các sử thi, trường ca trữ tình thơ triết lý các truyện kể... mà hầu như cũng không có tên tác giả.   -  Văn học Chăm thời kỳ cận hiện đại (được tính từ đầu thế kỷ XX cho đến nay). Nhiều lĩnh vực văn hóa của  người Chăm được khôi phục và phát triển. Về mặt văn học có thể thấy rõ trên hai lĩnh vực đó là: việc sưu tầm, nghiên cứu và giới thiệu vốn văn học Chăm truyền thống của một số nhà nghiên cứu văn hóa Chăm. Thứ hai là các sáng tác văn học Chăm hiện đại bằng tiếng Việt và tiếng Chăm. Tuy nhiên những sáng tác văn học này vẫn chưa thật sự nêu bật bản săc của dân tộc này như các tác phẩm văn học thời kỳ trước đó. Văn học Chăm thời kỳ cận hiện đại đã và đang hòa mình vào trong nền văn học của dân tộc.  2.2. Các bộ phận cấu thành văn học Chăm 2.2.1. Văn học dân gian Trong kho tàng văn hóa dân gian của một dân tộc thì văn học dân gian, hay còn gọi là văn học truyền miệng có một vị trí đặc biệt. Một mặt nó luôn gắn bó với các bộ phận văn hóa dân gian khác như dân ca, dân nhạc, dân vũ …mặc khác nó lại có mối liên hệ với văn học viết của dân tộc đó. Bàn về lĩnh vực này, các nhà nghiên cứu văn học dân gian viết: “Văn học dân gian chia làm hai bộ phận lớn: truyện và thơ ca. Truyện gồm có thần thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. Thơ ca gồm tục ngữ, ca dao và dân ca”. Được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác, các sản phẩm của văn học dân gian được chắt lọc dần dần để ngày càng uyển chuyển, linh động, giản dị và điển hình hơn về mặt hình ảnh và phong cách nghệ thuật để có thể phản ánh tốt nhất cuộc sống đa dạng của cộng đồng. Có thể xem đây là đặc điểm hàng đầu của văn học dân gian. Văn học dân gian Chăm cũng mang những đặc điểm của văn học dân gian nói chung.   *  Thần thoại Chăm   Điểm đặc biệt trong thần thoại Chăm là yếu tố bên ngoài như ảnh hưởng của thần thoại Ấn Độ thường rất ít hoặc đa số bị bản địa hóa. Số lượng thần thoại Chăm còn lưu truyền rất ít ỏi, có thể nói chúng chỉ là những mảnh vụn của một hệ thống đã bị thất truyền. Sự thất truyền này có thể do rất nhiều nguyên nhân nhưng có lẽ nguyên nhân lớn nhất là do những biến động của lịch sử  vương quốc Chăm. Mười bảy thế kỉ chiến tranh liên miên đã làm cho người Chăm khó bảo tồn được vốn cổ văn hóa của mình, hơn nữa đời sống văn học Chăm gần như chưa hề trải qua kĩ thuật in ấn nên thần thoại Chăm cũng như toàn bộ kho tàng truyện cổ Chăm đã không được ghi chép kịp thời. Cũng tương tự như thần thoại Việt, thần thoại Chăm không được ghi chép lại trong một hình thức thơ ca ổn định, các câu chuyện chỉ được kể lại qua những điều truyền tụng của nhân dân, có khi được chép lại trong những thư tịch cổ của các gia đình nhưng phần nhiều đã bị pha tạp và "tam sao thất bản". Chỉ có ba truyện sưu tầm được là một số lượng quá ít để hình dung ra diện mạo của hệ thống thần thoại Chăm. Tuy nhiên qua ba truyện còn sót lại chúng ta vẫn nhận thấy có những loại truyện, môtip truyện khá phổ biến trong thần thoại thế giới và thần thoại ở khu vực Đông Nam Á. Đó là những môtip truyện kể về nguồn gốc thủy tổ của loài người, phản ánh sinh hoạt, tín ngưỡng hay lí giải một số hiện tượng, sự vật của người Chăm cổ. Đặc biệt thần thoại về Po inư nưgar có thể coi là một hệ thống bao gồm nhiều truyện kết hợp lại, đó là các truyện về nguồn gốc vũ trụ, nguồn gốc loài người, nguồn gốc một số sinh vật, sự vật hiện tượng, nguồn gốc tín ngưỡng, phong tục văn hóa, tôn giáo của người Chăm cổ. Một số môtip thần thoại phổ biến còn lại trong các thần thoại Chăm đó là:  -   Môtip nhiều mặt trời chỉ còn lại một  Truyện Po inư nưgar kể rằng: "Thuở sơ khai vũ trụ có 12 mặt trời, nhiều mặt trời quá, sức nóng rất lớn, vạn vật không phát sinh được. Thánh Nơmaisơbaicadong giương cung bắn tan các mặt trời, vạn vật trở nên tăm tối". Truyện Sự tích gà gáy sáng kể chi tiết hơn: "Thuở sơ khai trái đất có 12 mặt trời do đó khí hậu vô cùng nóng bức và khó chịu. Vị chúa của quỷ Satăng là Mưnưmassibaikayông đã lấy trộm cái nỏ thần tên vàng trên ngực vị thánh Pôkuh bắn tan hết 11 mặt trời, chỉ có một mặt trời chạy thoát. Trái đất trở nên mờ mịt, tối tăm và hỗn loạn. Thánh Pôkuh phải nhờ gà, vịt đi gọi mặt trời trở lại. Từ đấy trái đất được chiếu sáng một cách hòa dịu, mát mẻ chứ không gay gắt như xưa"   Hầu hết thần thoại các nước đều có nói đến hiện tượng đa mặt trời và các mặt trời dư thừa dần dần bị bắn rụng. Thần thoại Hán có Hậu Nghệ bắn rụng 9 mặt trời. Sử thi Đẻ Đất Đẻ Nước của người Mường có họ nhà Ngao dùng tên bắn rụng 8 mặt trời. Thần thoại các tộc người Thái, Mèo, Tày đều có chi tiết bắn mặt trời. Đối với nhiều dân tộc, mặt trời nếu không được coi như một vị thần thì cũng là một biểu tượng của thần linh. Mặt trời còn có thể được coi như là con trai của vị thần tối cao và là người anh em của cầu vồng. Mặt trời là nguồn ánh sáng, sức nóng, là nguồn ban phát khả năng sinh sản. Kinh sách của đạo Hinđu, coi mặt trời là nguồn gốc của mọi cái tồn tại, là khởi nguyên và cũng là chung cực của mọi dạng biểu hiện. Mặt trời bất tử mọc lên mỗi buổi sáng và lặn mỗi buổi tối xuống vương quốc của những người chết; do đó nó có thể kéo những người theo mình và giết chết khi lặn. Như vậy dưới một dạng vẻ khác, mặt trời là kẻ phá hoại, là nguyên nhân của sự khô khan, chết chóc. Sự sinh sản và sự phá hủy có tính cách chu kì của mặt trời được biểu hiện bởi sự luân phiên sống-chết-tái sinh của sự vật, hiện tượng.   Trong quan niệm của các dân tộc cổ xưa cho rằng vạn vật ngay từ thuở khai sinh lập địa đã không được hoàn thiện và ý tưởng cải tạo thiên nhiên đã bắt đầu từ đó. Đối với người Chăm cổ cũng vậy, bằng kinh nghiệm thực tiễn họ thấy mặt trời có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của họ. Mặt trời là hiện tượng khởi đầu cho mọi hoạt động của con người, là ánh sáng, là ban ngày. Có mặt trời mới có sự sống, sự sinh thành. Không có mặt trời chỉ có bóng tối âm u, mù mịt, lạnh lẽo, mọi vật hỗn loạn. Không thể thiếu mặt trời mà lại có sự sống, bởi vậy bao giờ cũng phải còn lại một dù là dưới dạng đi trốn. Ở đây lại xuất hiện thêm một nhân vật đi gọi mặt trời đó là loài gà. Quan niệm này của người Chăm trùng hợp với nhiều quan niệm của nhiều dân tộc ở Đông Nam Á. Sự liên hệ gà gáy thì mặt trời mọc buổi sáng đã dẫn đến quan niệm cho rằng gà là con vật linh thiêng. Như vậy trên phương diện ngữ nghĩa, mặt trời là tín hiệu ngữ nghĩa về thời gian, sự sống và ánh sáng thì hình tượng con gà đi gọi mặt trời có chức năng đánh thức mặt trời, khơi lên nguồn sáng, và mới có sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối. Mo Đẻ Đất Đẻ Nước của người Mường cũng có chi tiết gà đi gọi mặt trời. Trong tín ngưỡng của người Chăm và nhiều dân tộc khác, gà còn là vật để hiến tế trời đất, để cúng gia tiên.       -   Môtip cây   Môtip cây là một trong những biểu tượng phong phú, phổ biến. Môtip cây cũng có trong thần thoại cổ của nhiều dân tộc ở Đông Nam Á. Người Mường có cây si, người Êđê có cây smusk, người Lào có cây khưa khẩu cạc, người Việt có cây chiên đàn, cây mộc sanh…Còn trong thần thoại Pônaga của người Chăm, thì nhắc đến loài cây Môsi ra đời. Ta thấy Môsi ở thần thoại Pônaga không được mô tả kĩ như cây thần thoại ở thần thoại của các dân tộc khác.  Cây Môsi không được mô tả kĩ có lẽ vì thần thoại Pônaga đã bị tách khỏi môi trường sống cổ xưa của nó, tồn tại như một thể loại của văn học dân gian, được ghi chép thành văn và có một cuộc sống tương đối độc lập như nhiều thần thoại của dân tộc Việt chứ không còn sống ngay trong sinh hoạt cộng đồng, tồn tại với dạng một tổng thể hỗn hợp các yếu tố văn hóa của dân tộc (bao gồm các loại tín ngưỡng, các loại nghi lễ thờ cúng, các hình thức diễn kể, các loại hình sinh hoạt ca hát, nhảy múa…). Có lẽ do đặc điểm lịch sử của tộc người, chiến tranh liên miên cộng với việc phải liên tục thay đổi địa bàn cư trú. Cây Môsi trong thần thoại Pônaga chỉ được mô tả ngắn gọn là "vòi vọi cao lớn" nghĩa là tồn tại ở dạng thức cô đọng nhất về tầm vóc vũ trụ của mình.  Hình tượng cây ở môtip này thường hình thành theo trình tự từ sự xuất hiện đến chết chóc.             -  Môtip về người kiến tạo vũ trụ   Đây là môtip không chỉ phổ biến ở Đông Nam Á mà trên toàn thế giới. Thường người kiến tạo vũ trụ là đôi thần nam nữ: người Hilạp có Caốt Gaia, người Việt có Ông Đùng - Bà Đà, người Thái có vợ chồng Ải Lật Cậc…  Thần thoại Pônaga của người Chăm kể rằng: thuở sơ khai, vũ trụ có 12 mặt trời và 12 mặt trăng, đất còn mỏng mảnh, trời thì thấp và chưa có người. Mãi tới giờ thứ 3, ngày thứ hai, tháng 6 năm con chuột bà Átmêhưcát mới bắt đầu trông coi vạn vật… sau thánh Nơmaisơbaicadong bắn tan các mặt trời, vũ trụ u tối, đó là mạt thế.   Đến ngày thứ 2, mồng 6, tháng 5, năm con chuột, ông Âuloahú thụ sắc bà Átmêhưcát ra đời làm công việc tạo thiên lập địa. Ông hóa ra ông Mưhămmách. Ông Mưhămmách sinh ra ông Dilraiel, Ông Dilraiel sinh ra ông Ibarmaminmư trị vì đất đai của ông Âuloahú. Khi ông Atầm và bà Haooa chết đi tất cả lại tiêu tan hết chỉ còn lại cây Môsi cao vòi vọi.  Ngày thứ 3, mồng 6, tháng 2, năm con trâu ông Âuloahú lại từ cây Môsi ra đời lo khai quang nhật nguyệt và tái tạo vạn vật. Đến năm con dê ông sai con gái đầu lòng bà Mú Dụ xuống trần gian cai quản vạn vật, Mú Dụ chính là bà Nưgar.   Ta thấy môtip người kiến tạo vũ trụ của người Chăm có phần khác biệt so với thần thoại của các dân tộc khác. Người kiến tạo vũ trụ của người Chăm không phải là đôi thần nam nữ cùng thế hệ song song thực hiện công việc này như thường thấy mà theo phả hệ của thần thoại Chăm là bốn thế hệ lần lượt thay nhau thực hiện công việc này.Thuở sơ khai, bà Átmêhưcát trông coi vạn vật, khi mặt trời bị bắn rụng, vũ trụ u tối, đó là mạt thế hay nói cách khác là chấm dứt một giai đoạn. Thế hệ thứ hai là ông Âuloahú thụ sắc bà Átmêhưcát tạo thiên lập địa, lại cho sáng sủa hơn, sau đó tất cả lại tiêu tan hết, chỉ còn lại cây Môsi cao vòi vọi. Thế hệ thứ ba vẫn là ông Âuloahú phục sinh từ cây Môsi, sau khi khai quang nhật nguyệt, tái tạo vạn vật, ông sai con gái đầu lòng - thế hệ thứ tư - là bà Nưgar thay ông cai quản vạn vật. như vậy các nhân vật kiến tạo vũ trụ của thần thoại Chăm chỉ là các đơn thần chứ không phải đôi thần nam-nữ như thường thấy. Các đơn thần này tự sinh, tự hóa rồi lại tự phục hồi, có nghĩa là trong bản thể các vị thần này chưa có sự phân chia đầu tiên của vũ trụ, sự phân chia âm - dương, nam - nữ, chưa có Adam và Eva. Bà Átmêhưcát, ông Âuloahú là những con người lưỡng tính như Shiva, một thần linh lưỡng tính, do được đồng nhất với bản nguyên vô hình của thế giới hữu hình hay được khắc họa ôm chặt lấy Shakti là sức mạnh của bản thân mình, được biểu hình như một nữ thần. Đây là một môtip cổ xưa nhất, nguyên thủy nhất trong thần thoại thế giới. Như vậy cũng có thể khẳng định nó là môtip nguyên thủy nhất của thần thoại Chăm còn được lưu giữ đến ngày nay dù đã trải qua rất nhiều sự pha trộn các yếu tố của đời sau thêm thắt vào. Trong thần thoại, tín nguỡng và trong tâm khảm người dân Chăm thì Pônaga đóng một vai trò rất quan trọng, là bà mẹ của xứ sở, bà có chức năng như một đấng tạo hóa tạo dựng nên vũ trụ, xếp đặt lại vũ trụ, sáng tạo nên các thuần phong mĩ tục và truyền nghề cho người dân Chăm. Như vậy rất có thể hình tượng ông Âuloahú trong môtip này là một yếu tố mà đời sau thêm thắt vào khi Hồi giáo đã xâm nhập vào đời sống của người dân Chăm, cái tên Âuloahú có thể là một tên thánh của đạo Hồi chứ không phải là một cái tên có nguồn gốc Chăm nguyên thủy. Hơn nữa người Chăm theo chế độ mẫu hệ, nên trình tự từ bà Átmêhưcát đến bà Nưgar có lẽ là quá trình phát triển hợp lí nguyên thủy của môtip này. Sau đó trong thần thoại không thấy nhắc đến vai trò của ông Âuloahú và trong tín ngưỡng, lễ hội cũng như các đền tháp của người Chăm cũng không thấy xuất hiện hình tượng ông Âuloahú.   Là một tộc người cổ xưa, có chữ viết khá sớm nhưng văn học chủ yếu là văn học dân gian, sự thất truyền, sự pha tạp, nạn ''tam sao thất bản'' của các thần thoại dẫn đến tình trạng hết sức khó khăn trong việc xác định một diện mạo hoàn chỉnh cho hệ thống thần thoại Chăm. Tuy nhiên những mảnh vụn còn giữ lại được là những môtip thần thoại rất đặc trưng, có thể cho ta khái niệm xâu chuỗi về một số thần thoại suy nguyên. Những bức tranh ghép mảnh các huyền thoại về thời kì khai thiên lập địa làm cho ta hình dung một kích thước kì vĩ, hoành tráng vừa có tính bản địa, vừa có tính nhân loại phổ quát của thần thoại Chăm, chứng tỏ người Chăm có cùng một trình độ tư duy, cùng một cơ tầng văn hóa với các tộc người không chỉ trong khu vực Đông Nam Á mà cả trên toàn thế giới. Điều đó được dọi sáng bởi các môtip cơ bản và phổ biến của folklore. Từ các môtip này các mảnh vụn thần thoại Chăm trở thành những lát cắt của lịch sử văn hóa và tư duy người Chăm cổ. *   Truyện cổ tích Chăm   Giống với truyện cổ tích của người Việt, truyện cổ tích của người Chăm rất phong phú mang nhiều nội dung khác nhau:   -  Thứ nhất là những truyện mang tính chất  giải thích với ẩn ý giáo dục như truyện con hổ có nhiều đốm vằn vện là hậu quả của sự ngu ngốc, truyện con vịt không ấp trứng chỉ là phần thưởng cho đức hi sinh.   - Thứ hai là là những truyện mang tính chất giải thích những hiện tượng đã có trong thiên nhiên như màu lông sặc sỡ của loài công hay màu đen thui của con quạ (Truyện Quạ, Dông và Công). Lý do trái bầu có eo ở khúc giữa hay lá chuối có đường rãnh (Truyền thuyết về Ppo Klaung Girai).   - Thứ ba là các câu truyện cổ tích nói về nguyên nhân ra đời của phong tục tập quán dân tộc Chăm như tại sao người Chăm Bà-la-môn kiêng thịt bò (Bà thần Kapil), tín đồ Bàni không được uống rượu…  Nhìn chung trong truyện cổ tích Chăm có nhiều điểm tương đồng với truyện cổ tích Việt Nam như truyện “con công và quạ”. Trong dân gian Việt Nam truyền tụng truyện trạng Quỳnh thì truyện cổ tích Chăm cũng có diễn tả thực tài tình trí thông minh láu lỉnh như chùm truyện về Trạng Con (ám chỉ Ppo Klaung Girai) đấu trí với quan quân của triều đình, đánh lừa các sứ giả vượt qua tất cả những thử thách của nhà vua, đã làm cho nhiều thế hệ Chăm thán phục. Blơk blơng amư (Chúa nói dối) đã khiến cho người đọc cười suốt từ đầu đến cuối câu truyện không chỉ do yếu tố gây cười ở cốt truyện mà chính là bởi trí thông minh sắc sảo của chàng trai lãng tử.  *  Ca dao, tục ngữ Nếu như trong ca dao Việt, hình ảnh phụ nữ thường được ví với thân cái cò. Cái cò giữa mênh mông đồng bằng Bắc bộ ngày xưa hay Nam bộ ngày nay, cái cò bên bờ sông, trong ruộng lúa, trên bãi cạn… - Con cò lặn lội bờ sông - Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non… - Cái cò đi đón cơn mưa - Tối tăm mù mịt ai đưa cò về… Thì cùng nỗi cô đơn ấy, cũng hoàn cảnh và tâm trạng ấy, nhưng môi trường sinh hoạt của phụ nữ Chăm lại khác biệt hẳn. Khúc ruột miền Trung mà đồng ruộng chỉ như một dải mặt phẳng mảnh mai, mơ hồ nằm vắt ngang qua với một bên là biển khơi, bên kia là rừng núi. Bởi thế, khi không được tung hoành biển cả như đàn ông, phụ nữ Chăm luôn gắn thân phận mình với rừng núi. Dù rừng có ban phát cái độ nhật: Bbơng bauh kayuw, liah ia kakwơr (Ăn trái rừng đỡ đói, liếm sương đêm qua ngày) Nhưng rừng luôn thâm u: Ơk kuw nau mưk danin Glai lin tapin tian anưk kuw lipa (Đói, ta đi kiếm củ nần Rừng núi mịt mùng cho đôi con ta) Và đầy dọa nạt: Cơk glaung rimaung hơm hơm (Núi cao hơi thú rợn người)  Ai có một lần đi vào rừng mới thấy hết cái dọa nạt kỳ lạ của rừng khi rừng về chiều. Thanh âm của rừng đồng loạt trỗi dậy. Một sinh thể bé nhỏ gắn chặt với bao la núi rừng, phụ nữ Chăm ra đi vào sớm mai với sự tự tin thế nào thì khi trở về lúc chiều tối trong nỗi bất an và lo sợ như thế. Aw taik di drei, bbuk klauh di glai (Manh áo rách trên thân mình, Sợi tóc đứt vương cây rừng) Nhưng rồi, họ lại phải ra đi vào ngày mai. Cái cơ cực luôn có mặt. Cơ cực bởi đa mang: Dom siam ra mưk đung ba Tamuh rak hala mưng jiơng bingu O khin paik đa ka rayuw O khin kauh dahluw đa ka lihik (Ngọt lành ta nhận cưu mang Bao công vun xới mới đâm cành trổ bông Không dám hái sợ úa tàn Không đành ngắt ngại mất oan giống loài). Người Chăm theo chế độ mẫu hệ nên người ta dễ lầm tưởng rằng chế độ gia đình này luôn ưu ái phụ nữ. Không hoàn toàn như thế! Trong Ariya Patauw Adat Kamei hay Kabbon Muk Thruh Palei, Bà tổ phụ luôn chất lên vai phụ nữ Chăm nhiều gánh nặng trách nhiệm, với chồng con trong gia đình và cả ngoài xã hội: Hadip krah ngap hadah bbauk pathang (Vợ sáng làm sang mặt chồng) Còn ở ca dao, trong tình yêu đôi lứa, chúng ta chỉ thấy con gái Chăm thường nhận thiệt thòi về phần mình, luôn cưu mang tình yêu với sự bao dung độ lượng: Hajan juk ppahik khơn đung Đa ka rabbung nhjơp bauh hajan Hajan mai kuw mưk đon tah Đa ka taprah gauk cei rabbung (Mưa đen, em xóe khăn bọc E cho người tình phải giọt mưa rơi Mưa, em gạt với nón cơi Kẻo mưa giọt lạnh bay rơi trúng chàng) Cuộc tình có thể là không may mắn – bởi hố cách ngăn tôn giáo quá lớn lao (Cam – Bani karei ia: Chăm – Bàni khác nước), bởi tàn dư chế độ tập cấp Bàlamôn hay bởi muôn ngàn hệ lụy khác mà những cặp tình nhân Chăm không thể hiểu – đã dẫn đến đổ vỡ, chia ly và cái chết. Nhưng tấm lòng thủy chung thì mãi mãi còn lại. Bởi thế, dù trong văn chương Chăm luôn hiện diện sự dằn xé, u uất của nỗi người đằng sau cái bất trắc của cõi vô thường, nhưng bao giờ nhân bản tính cũng bao trùm ấm áp. Trung thành với chàng trai Bàni, cô gái Chăm đã phải chịu bao trận đòn roi, bao điều sỉ nhục để cuối cùng chỉ nhận lấy cái chết. Một sự bù đắp muộn màng: Chàng trai Bàni – sau khi sáng tác một trường ca kể lại cuộc tình này – đã nhảy vào giàn lửa để tìm hạnh phúc cùng nhau ở thế giới bên kia. Trong một tác phẩm khác, Mưh Rat đã vào núi ẩn tu khi trái tim nàng không được đáp ứng bởi một Sah Pakei quy phái, kiêu kỳ. Có thể nói, đó là phong cách của các sáng tác bác học. Ở giới bình dân, dù tình yêu có chung nồng độ đó: Anit amaik amư bbiah min Anit ai mưdin anit klauh prưn (Thương cha thương mẹ vừa thôi Thương anh như muốn đứt đôi lá lòng) Nhưng phản ứng của các cô gái Chăm ở đây vừa phải hơn, chừng mực hơn: Kak tian kuw bbơng nhjơm phik Cang ppo lingik jai mai wơk taum (Ăn rau đắng nén nỗi lòng Gió xô sum hợp chỉ còn mong ơn trời) Tình yêu có mất đi, cô gái cũng chỉ ví thân mình như “con cua lột gãy càng” (arieng mat jauh ginraung) – nhận và yêu mệnh: Urang yuw padai, klaung yuw ralơng (Người ta như hạt thóc tròn Con như lúa lép còn mong nỗi gì) 2.2.2. Văn bia kí Văn bia kí được sáng tác từ thế kỷ III đến thế kỷ XV bằng cả hai thứ ngôn ngữ là văn tự Chăm cổ và Sanskrit, có mặt khắp miền duyên hải Trung Bộ. Văn bia Chăm Pa là một mảng quan trọng của văn học Chăm Pa, các bia ký Chăm Pa bằng chữ Phạn được viết chủ yếu theo thể thơ của Ấn Độ, văn học Ấn Độ qua hình thức truyền khẩu trong dân gian cũng có mặt tại Chăm Pa. 2.2.3. Văn học viết Người Chăm biết sử dụng chữ viết từ khá sớm. Văn học vừa là nhân vừa là quả của ngôn ngữ - tư duy Chăm, cả tư duy bình dân lẫn tư duy bác học (tư duy phức hợp, tư duy trừu tượng, siêu hình, tư biện, suy lí…), biểu hiện ở bề nổi lẫn phần chìm trong mọi khía cạnh, lĩnh vực. Ngôn ngữ - chữ viết phát triển thúc đẩy văn học phát triển. Nên ở Chăm, song hành với văn học dân gian: panwơc yaw tục ngữ, panwơc pađit ca dao, dalikal truyện cổ…, là nền văn học viết: sử thi, trường ca, thơ thế sự, thơ triết lí, gia huấn ca…Nhìn chung văn học viết của dân tộc Chăm có thể chia làm các thể loại sau: *  Trường ca  Trường ca Chăm được viết theo thể ariya (như thể thơ lục bát Việt) theo 2 lối: lục bát đếm âm tiết và lục bát chỉ tính lượng trọng âm của từ. Trường ca Chăm ngắn (từ 120 cặp đến 300 cặp lục bát), cô đọng và súc tích. Tất cả dành cho các biến cố, nên tác giả Chăm bỏ qua diễn tả tâm lí nhân vật hay kể các lệ tục rườm rà, như ta thường thấy ở văn bản văn chương cùng thể loại của vài dân tộc khác. Trong trường ca có hai bộ phận chính là trường ca trữ tình và trường ca thế sự. - Trường ca trữ tình  Ba tác phẩm được sáng tác vào khoảng thế kỷ XVII - XVIII đã xác lập thế đứng trong văn học Chăm là: Ariya Bini - Cam (162 câu), Ariya Cam - Bini (118 câu), và Ariya Xah Pakei (148 câu). Đây là ba chuyện tình bi đát xảy ra vào giai đoạn lịch sử Champa buổi suy tàn trong đó xung đột tôn giáo (Bàlamôn - Hồi giáo) được xem là nguyên nhân chính dẫn đến sự đổ vỡ và cái chết.
0 Rating 1.3k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On September 27, 2012
    MỞ ĐẦU Trong lịch sử hình thành và phát triển của của nền văn hóa Việt Nam đa dân tộc, văn hóa của người Chăm chiếm một vị trí đáng chú ý.Văn hóa Chăm nó không chỉ được coi như là một biểu hiện về tính đa dạng của văn hóa Việt Nam, mà còn góp phần tạo nên một sắc thái riêng trong văn hóa dân tộc. Với đức tính thông minh, cần cù, và sáng tạo, người Chăm đã tạo ra cho mình một nền văn hóa hết sức độc đáo và phát triển rực rỡ trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn học. Đối với văn học của Chămpa thì đó là một nền văn học như thế nào, diện mạo của nó ra sao,và có những nét đặc sắc gì ? Nó đă có nhưng đóng góp gì vào lịch sử văn học Việt Nam ? Đó chính là những câu hỏi mà chúng ta cần giải quyết để góp phần vào việc tìm hiểu và khôi phục lại bức tranh văn học của người Chăm. B . NỘI DUNG Nền văn hóa Chămpa là sản phẩm mang tính tổng hòa mối quan hệ của các nền văn hoá khác nhau, thông qua giao lưu tiếp xúc giữa các nền văn hóa trong khu vực cũng như trong cùng một quốc gia đa dân tộc. Nó là sự hòa quyện, thống nhất của nhiều nền văn hóa đã tạo nên một nền văn hóa Chăm phong phú và đa dạng trên nhiều lĩnh vực. Góp phần vào sự đóng góp cho nền văn hóa của dân tộc Việt Nam nói chung. Trong tất cả các lĩnh vực văn hóa cũng như nghệ thuật thì văn học cũng là một lĩnh vực không thể không nhắc đến trong quá trình hình thành và phát triển của một dân tộc, nó là một lĩnh vực mang tính đa dạng của tổng thể các thể loại như thần thoại, ca dao, dân ca hay trong những câu chuyện dân gian hay trong thơ. Có chứa đựng trong các văn bia hay trong bài tụng kinh với nhiều sắc thái khác nhau, để tạo nên một nền văn hoc Chăm có đặc trưng riêng biệt.   2. Văn học Chăm  2.1 Các thời kỳ phát triển của văn học Về lịch sử văn học Chămpa chúng ta có thể chia thành ba thời kỳ. Trước một thực tế là hầu hết các tác phẩm văn học Chăm không có tên tác giả và không xác định được niên đại rõ ràng, chính vì vậy mà việc xác định các thời kỳ phát triển của văn học Chăm phải dựa vào lịch sử của dân tộc Chăm. Văn học Chămpa được chia thành ba thời kỳ đó là:  -  Văn học Chăm thời kỳ độc lập tự chủ (từ TK II đến TK X). Đây là thời kỳ hình thành và phát triển hùng mạnh của vương quốc Chămpa. Nhà nước Chămpa là một nhà nước có chủ quyền và có sức mạnh quân sự, chính trị, kinh tế trong khu vực. Xã hội ổn định và phát triển, tôn giáo hưng thịnh. Do đó,các tác phẩm văn học thời kỳ này có nội dung thường ca ngợi con người và đất nước Chămpa, ca ngợi công lao của các bậc đế vương, các chiến công quân sự, tôn vinh thần linh và tôn giáo… Văn học thời kỳ này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Ân Độ và của Hồi giáo. Các thể loại tiêu biểu là các văn bia ký, sử thi, truyện kể, tụng thi…Các tác phẩm hầu như không có tên tác giả.      -  Văn học Chăm thời kỳ trong thời kỳ khủng hoảng, mâu thuẫn nội bộ, từng bước bị xâm lược thôn tính và biến mất trên bản đồ Việt Nam của vương quốc Chămpa (TK XI đến TK XIX). Trước áp lực của Đại Việt ở phía Bắc và của Chân Lạp ở phía Nam, trong khi đó tình hình nội bộ vương quốc Chăm lại diễn ra những mâu thuẫn, tranh giành quyền lực...đã làm cho đất nước Chăm suy yếu dần. Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV (tương đương với thời Lý, Trần, Lê của Đại Việt), Chămpa bắt đầu bị thôn tính và sát nhập từng phần vào Đại Việt và cho đến thế kỷ XIX với việc nhà Nguyễn hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước, đã xóa bỏ hoàn toàn hình ảnh của vương quốc Chămpa. Đây cũng là mạt kỳ của văn hóa và văn học Chămpa cổ. Văn hóa truyền thống bị mai một. Tôn giáo Balamôn, Hồi giáo bị khống chế và thu hẹp phạm vi, cộng đồng người Chăm tan rã, phải trốn chạy phiêu tán. Do đó văn học thời kỳ này tiếp tục các cảm hứng về thần linh và tôn giáo, về đời sống của các đế vương, vì những mối tình bất hạnh vì tôn giáo và cường quyền, những bài ca về con người, đất nước, những bài học giáo lý, hay những nỗi đau của người Chăm mất nước, những gia đình ly tán, những bất công đọa đày... Đối với văn học viết với thể loại bia ký, ngoài ra là những văn bản chép tay các sử thi, trường ca trữ tình thơ triết lý các truyện kể... mà hầu như cũng không có tên tác giả.   -  Văn học Chăm thời kỳ cận hiện đại (được tính từ đầu thế kỷ XX cho đến nay). Nhiều lĩnh vực văn hóa của  người Chăm được khôi phục và phát triển. Về mặt văn học có thể thấy rõ trên hai lĩnh vực đó là: việc sưu tầm, nghiên cứu và giới thiệu vốn văn học Chăm truyền thống của một số nhà nghiên cứu văn hóa Chăm. Thứ hai là các sáng tác văn học Chăm hiện đại bằng tiếng Việt và tiếng Chăm. Tuy nhiên những sáng tác văn học này vẫn chưa thật sự nêu bật bản săc của dân tộc này như các tác phẩm văn học thời kỳ trước đó. Văn học Chăm thời kỳ cận hiện đại đã và đang hòa mình vào trong nền văn học của dân tộc.  2.2. Các bộ phận cấu thành văn học Chăm 2.2.1. Văn học dân gian Trong kho tàng văn hóa dân gian của một dân tộc thì văn học dân gian, hay còn gọi là văn học truyền miệng có một vị trí đặc biệt. Một mặt nó luôn gắn bó với các bộ phận văn hóa dân gian khác như dân ca, dân nhạc, dân vũ …mặc khác nó lại có mối liên hệ với văn học viết của dân tộc đó. Bàn về lĩnh vực này, các nhà nghiên cứu văn học dân gian viết: “Văn học dân gian chia làm hai bộ phận lớn: truyện và thơ ca. Truyện gồm có thần thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. Thơ ca gồm tục ngữ, ca dao và dân ca”. Được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác, các sản phẩm của văn học dân gian được chắt lọc dần dần để ngày càng uyển chuyển, linh động, giản dị và điển hình hơn về mặt hình ảnh và phong cách nghệ thuật để có thể phản ánh tốt nhất cuộc sống đa dạng của cộng đồng. Có thể xem đây là đặc điểm hàng đầu của văn học dân gian. Văn học dân gian Chăm cũng mang những đặc điểm của văn học dân gian nói chung.   *  Thần thoại Chăm   Điểm đặc biệt trong thần thoại Chăm là yếu tố bên ngoài như ảnh hưởng của thần thoại Ấn Độ thường rất ít hoặc đa số bị bản địa hóa. Số lượng thần thoại Chăm còn lưu truyền rất ít ỏi, có thể nói chúng chỉ là những mảnh vụn của một hệ thống đã bị thất truyền. Sự thất truyền này có thể do rất nhiều nguyên nhân nhưng có lẽ nguyên nhân lớn nhất là do những biến động của lịch sử  vương quốc Chăm. Mười bảy thế kỉ chiến tranh liên miên đã làm cho người Chăm khó bảo tồn được vốn cổ văn hóa của mình, hơn nữa đời sống văn học Chăm gần như chưa hề trải qua kĩ thuật in ấn nên thần thoại Chăm cũng như toàn bộ kho tàng truyện cổ Chăm đã không được ghi chép kịp thời. Cũng tương tự như thần thoại Việt, thần thoại Chăm không được ghi chép lại trong một hình thức thơ ca ổn định, các câu chuyện chỉ được kể lại qua những điều truyền tụng của nhân dân, có khi được chép lại trong những thư tịch cổ của các gia đình nhưng phần nhiều đã bị pha tạp và "tam sao thất bản". Chỉ có ba truyện sưu tầm được là một số lượng quá ít để hình dung ra diện mạo của hệ thống thần thoại Chăm. Tuy nhiên qua ba truyện còn sót lại chúng ta vẫn nhận thấy có những loại truyện, môtip truyện khá phổ biến trong thần thoại thế giới và thần thoại ở khu vực Đông Nam Á. Đó là những môtip truyện kể về nguồn gốc thủy tổ của loài người, phản ánh sinh hoạt, tín ngưỡng hay lí giải một số hiện tượng, sự vật của người Chăm cổ. Đặc biệt thần thoại về Po inư nưgar có thể coi là một hệ thống bao gồm nhiều truyện kết hợp lại, đó là các truyện về nguồn gốc vũ trụ, nguồn gốc loài người, nguồn gốc một số sinh vật, sự vật hiện tượng, nguồn gốc tín ngưỡng, phong tục văn hóa, tôn giáo của người Chăm cổ. Một số môtip thần thoại phổ biến còn lại trong các thần thoại Chăm đó là:  -   Môtip nhiều mặt trời chỉ còn lại một  Truyện Po inư nưgar kể rằng: "Thuở sơ khai vũ trụ có 12 mặt trời, nhiều mặt trời quá, sức nóng rất lớn, vạn vật không phát sinh được. Thánh Nơmaisơbaicadong giương cung bắn tan các mặt trời, vạn vật trở nên tăm tối". Truyện Sự tích gà gáy sáng kể chi tiết hơn: "Thuở sơ khai trái đất có 12 mặt trời do đó khí hậu vô cùng nóng bức và khó chịu. Vị chúa của quỷ Satăng là Mưnưmassibaikayông đã lấy trộm cái nỏ thần tên vàng trên ngực vị thánh Pôkuh bắn tan hết 11 mặt trời, chỉ có một mặt trời chạy thoát. Trái đất trở nên mờ mịt, tối tăm và hỗn loạn. Thánh Pôkuh phải nhờ gà, vịt đi gọi mặt trời trở lại. Từ đấy trái đất được chiếu sáng một cách hòa dịu, mát mẻ chứ không gay gắt như xưa"   Hầu hết thần thoại các nước đều có nói đến hiện tượng đa mặt trời và các mặt trời dư thừa dần dần bị bắn rụng. Thần thoại Hán có Hậu Nghệ bắn rụng 9 mặt trời. Sử thi Đẻ Đất Đẻ Nước của người Mường có họ nhà Ngao dùng tên bắn rụng 8 mặt trời. Thần thoại các tộc người Thái, Mèo, Tày đều có chi tiết bắn mặt trời. Đối với nhiều dân tộc, mặt trời nếu không được coi như một vị thần thì cũng là một biểu tượng của thần linh. Mặt trời còn có thể được coi như là con trai của vị thần tối cao và là người anh em của cầu vồng. Mặt trời là nguồn ánh sáng, sức nóng, là nguồn ban phát khả năng sinh sản. Kinh sách của đạo Hinđu, coi mặt trời là nguồn gốc của mọi cái tồn tại, là khởi nguyên và cũng là chung cực của mọi dạng biểu hiện. Mặt trời bất tử mọc lên mỗi buổi sáng và lặn mỗi buổi tối xuống vương quốc của những người chết; do đó nó có thể kéo những người theo mình và giết chết khi lặn. Như vậy dưới một dạng vẻ khác, mặt trời là kẻ phá hoại, là nguyên nhân của sự khô khan, chết chóc. Sự sinh sản và sự phá hủy có tính cách chu kì của mặt trời được biểu hiện bởi sự luân phiên sống-chết-tái sinh của sự vật, hiện tượng.   Trong quan niệm của các dân tộc cổ xưa cho rằng vạn vật ngay từ thuở khai sinh lập địa đã không được hoàn thiện và ý tưởng cải tạo thiên nhiên đã bắt đầu từ đó. Đối với người Chăm cổ cũng vậy, bằng kinh nghiệm thực tiễn họ thấy mặt trời có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của họ. Mặt trời là hiện tượng khởi đầu cho mọi hoạt động của con người, là ánh sáng, là ban ngày. Có mặt trời mới có sự sống, sự sinh thành. Không có mặt trời chỉ có bóng tối âm u, mù mịt, lạnh lẽo, mọi vật hỗn loạn. Không thể thiếu mặt trời mà lại có sự sống, bởi vậy bao giờ cũng phải còn lại một dù là dưới dạng đi trốn. Ở đây lại xuất hiện thêm một nhân vật đi gọi mặt trời đó là loài gà. Quan niệm này của người Chăm trùng hợp với nhiều quan niệm của nhiều dân tộc ở Đông Nam Á. Sự liên hệ gà gáy thì mặt trời mọc buổi sáng đã dẫn đến quan niệm cho rằng gà là con vật linh thiêng. Như vậy trên phương diện ngữ nghĩa, mặt trời là tín hiệu ngữ nghĩa về thời gian, sự sống và ánh sáng thì hình tượng con gà đi gọi mặt trời có chức năng đánh thức mặt trời, khơi lên nguồn sáng, và mới có sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối. Mo Đẻ Đất Đẻ Nước của người Mường cũng có chi tiết gà đi gọi mặt trời. Trong tín ngưỡng của người Chăm và nhiều dân tộc khác, gà còn là vật để hiến tế trời đất, để cúng gia tiên.       -   Môtip cây   Môtip cây là một trong những biểu tượng phong phú, phổ biến. Môtip cây cũng có trong thần thoại cổ của nhiều dân tộc ở Đông Nam Á. Người Mường có cây si, người Êđê có cây smusk, người Lào có cây khưa khẩu cạc, người Việt có cây chiên đàn, cây mộc sanh…Còn trong thần thoại Pônaga của người Chăm, thì nhắc đến loài cây Môsi ra đời. Ta thấy Môsi ở thần thoại Pônaga không được mô tả kĩ như cây thần thoại ở thần thoại của các dân tộc khác.  Cây Môsi không được mô tả kĩ có lẽ vì thần thoại Pônaga đã bị tách khỏi môi trường sống cổ xưa của nó, tồn tại như một thể loại của văn học dân gian, được ghi chép thành văn và có một cuộc sống tương đối độc lập như nhiều thần thoại của dân tộc Việt chứ không còn sống ngay trong sinh hoạt cộng đồng, tồn tại với dạng một tổng thể hỗn hợp các yếu tố văn hóa của dân tộc (bao gồm các loại tín ngưỡng, các loại nghi lễ thờ cúng, các hình thức diễn kể, các loại hình sinh hoạt ca hát, nhảy múa…). Có lẽ do đặc điểm lịch sử của tộc người, chiến tranh liên miên cộng với việc phải liên tục thay đổi địa bàn cư trú. Cây Môsi trong thần thoại Pônaga chỉ được mô tả ngắn gọn là "vòi vọi cao lớn" nghĩa là tồn tại ở dạng thức cô đọng nhất về tầm vóc vũ trụ của mình.  Hình tượng cây ở môtip này thường hình thành theo trình tự từ sự xuất hiện đến chết chóc.             -  Môtip về người kiến tạo vũ trụ   Đây là môtip không chỉ phổ biến ở Đông Nam Á mà trên toàn thế giới. Thường người kiến tạo vũ trụ là đôi thần nam nữ: người Hilạp có Caốt Gaia, người Việt có Ông Đùng - Bà Đà, người Thái có vợ chồng Ải Lật Cậc…  Thần thoại Pônaga của người Chăm kể rằng: thuở sơ khai, vũ trụ có 12 mặt trời và 12 mặt trăng, đất còn mỏng mảnh, trời thì thấp và chưa có người. Mãi tới giờ thứ 3, ngày thứ hai, tháng 6 năm con chuột bà Átmêhưcát mới bắt đầu trông coi vạn vật… sau thánh Nơmaisơbaicadong bắn tan các mặt trời, vũ trụ u tối, đó là mạt thế.   Đến ngày thứ 2, mồng 6, tháng 5, năm con chuột, ông Âuloahú thụ sắc bà Átmêhưcát ra đời làm công việc tạo thiên lập địa. Ông hóa ra ông Mưhămmách. Ông Mưhămmách sinh ra ông Dilraiel, Ông Dilraiel sinh ra ông Ibarmaminmư trị vì đất đai của ông Âuloahú. Khi ông Atầm và bà Haooa chết đi tất cả lại tiêu tan hết chỉ còn lại cây Môsi cao vòi vọi.  Ngày thứ 3, mồng 6, tháng 2, năm con trâu ông Âuloahú lại từ cây Môsi ra đời lo khai quang nhật nguyệt và tái tạo vạn vật. Đến năm con dê ông sai con gái đầu lòng bà Mú Dụ xuống trần gian cai quản vạn vật, Mú Dụ chính là bà Nưgar.   Ta thấy môtip người kiến tạo vũ trụ của người Chăm có phần khác biệt so với thần thoại của các dân tộc khác. Người kiến tạo vũ trụ của người Chăm không phải là đôi thần nam nữ cùng thế hệ song song thực hiện công việc này như thường thấy mà theo phả hệ của thần thoại Chăm là bốn thế hệ lần lượt thay nhau thực hiện công việc này.Thuở sơ khai, bà Átmêhưcát trông coi vạn vật, khi mặt trời bị bắn rụng, vũ trụ u tối, đó là mạt thế hay nói cách khác là chấm dứt một giai đoạn. Thế hệ thứ hai là ông Âuloahú thụ sắc bà Átmêhưcát tạo thiên lập địa, lại cho sáng sủa hơn, sau đó tất cả lại tiêu tan hết, chỉ còn lại cây Môsi cao vòi vọi. Thế hệ thứ ba vẫn là ông Âuloahú phục sinh từ cây Môsi, sau khi khai quang nhật nguyệt, tái tạo vạn vật, ông sai con gái đầu lòng - thế hệ thứ tư - là bà Nưgar thay ông cai quản vạn vật. như vậy các nhân vật kiến tạo vũ trụ của thần thoại Chăm chỉ là các đơn thần chứ không phải đôi thần nam-nữ như thường thấy. Các đơn thần này tự sinh, tự hóa rồi lại tự phục hồi, có nghĩa là trong bản thể các vị thần này chưa có sự phân chia đầu tiên của vũ trụ, sự phân chia âm - dương, nam - nữ, chưa có Adam và Eva. Bà Átmêhưcát, ông Âuloahú là những con người lưỡng tính như Shiva, một thần linh lưỡng tính, do được đồng nhất với bản nguyên vô hình của thế giới hữu hình hay được khắc họa ôm chặt lấy Shakti là sức mạnh của bản thân mình, được biểu hình như một nữ thần. Đây là một môtip cổ xưa nhất, nguyên thủy nhất trong thần thoại thế giới. Như vậy cũng có thể khẳng định nó là môtip nguyên thủy nhất của thần thoại Chăm còn được lưu giữ đến ngày nay dù đã trải qua rất nhiều sự pha trộn các yếu tố của đời sau thêm thắt vào. Trong thần thoại, tín nguỡng và trong tâm khảm người dân Chăm thì Pônaga đóng một vai trò rất quan trọng, là bà mẹ của xứ sở, bà có chức năng như một đấng tạo hóa tạo dựng nên vũ trụ, xếp đặt lại vũ trụ, sáng tạo nên các thuần phong mĩ tục và truyền nghề cho người dân Chăm. Như vậy rất có thể hình tượng ông Âuloahú trong môtip này là một yếu tố mà đời sau thêm thắt vào khi Hồi giáo đã xâm nhập vào đời sống của người dân Chăm, cái tên Âuloahú có thể là một tên thánh của đạo Hồi chứ không phải là một cái tên có nguồn gốc Chăm nguyên thủy. Hơn nữa người Chăm theo chế độ mẫu hệ, nên trình tự từ bà Átmêhưcát đến bà Nưgar có lẽ là quá trình phát triển hợp lí nguyên thủy của môtip này. Sau đó trong thần thoại không thấy nhắc đến vai trò của ông Âuloahú và trong tín ngưỡng, lễ hội cũng như các đền tháp của người Chăm cũng không thấy xuất hiện hình tượng ông Âuloahú.   Là một tộc người cổ xưa, có chữ viết khá sớm nhưng văn học chủ yếu là văn học dân gian, sự thất truyền, sự pha tạp, nạn ''tam sao thất bản'' của các thần thoại dẫn đến tình trạng hết sức khó khăn trong việc xác định một diện mạo hoàn chỉnh cho hệ thống thần thoại Chăm. Tuy nhiên những mảnh vụn còn giữ lại được là những môtip thần thoại rất đặc trưng, có thể cho ta khái niệm xâu chuỗi về một số thần thoại suy nguyên. Những bức tranh ghép mảnh các huyền thoại về thời kì khai thiên lập địa làm cho ta hình dung một kích thước kì vĩ, hoành tráng vừa có tính bản địa, vừa có tính nhân loại phổ quát của thần thoại Chăm, chứng tỏ người Chăm có cùng một trình độ tư duy, cùng một cơ tầng văn hóa với các tộc người không chỉ trong khu vực Đông Nam Á mà cả trên toàn thế giới. Điều đó được dọi sáng bởi các môtip cơ bản và phổ biến của folklore. Từ các môtip này các mảnh vụn thần thoại Chăm trở thành những lát cắt của lịch sử văn hóa và tư duy người Chăm cổ. *   Truyện cổ tích Chăm   Giống với truyện cổ tích của người Việt, truyện cổ tích của người Chăm rất phong phú mang nhiều nội dung khác nhau:   -  Thứ nhất là những truyện mang tính chất  giải thích với ẩn ý giáo dục như truyện con hổ có nhiều đốm vằn vện là hậu quả của sự ngu ngốc, truyện con vịt không ấp trứng chỉ là phần thưởng cho đức hi sinh.   - Thứ hai là là những truyện mang tính chất giải thích những hiện tượng đã có trong thiên nhiên như màu lông sặc sỡ của loài công hay màu đen thui của con quạ (Truyện Quạ, Dông và Công). Lý do trái bầu có eo ở khúc giữa hay lá chuối có đường rãnh (Truyền thuyết về Ppo Klaung Girai).   - Thứ ba là các câu truyện cổ tích nói về nguyên nhân ra đời của phong tục tập quán dân tộc Chăm như tại sao người Chăm Bà-la-môn kiêng thịt bò (Bà thần Kapil), tín đồ Bàni không được uống rượu…  Nhìn chung trong truyện cổ tích Chăm có nhiều điểm tương đồng với truyện cổ tích Việt Nam như truyện “con công và quạ”. Trong dân gian Việt Nam truyền tụng truyện trạng Quỳnh thì truyện cổ tích Chăm cũng có diễn tả thực tài tình trí thông minh láu lỉnh như chùm truyện về Trạng Con (ám chỉ Ppo Klaung Girai) đấu trí với quan quân của triều đình, đánh lừa các sứ giả vượt qua tất cả những thử thách của nhà vua, đã làm cho nhiều thế hệ Chăm thán phục. Blơk blơng amư (Chúa nói dối) đã khiến cho người đọc cười suốt từ đầu đến cuối câu truyện không chỉ do yếu tố gây cười ở cốt truyện mà chính là bởi trí thông minh sắc sảo của chàng trai lãng tử.  *  Ca dao, tục ngữ Nếu như trong ca dao Việt, hình ảnh phụ nữ thường được ví với thân cái cò. Cái cò giữa mênh mông đồng bằng Bắc bộ ngày xưa hay Nam bộ ngày nay, cái cò bên bờ sông, trong ruộng lúa, trên bãi cạn… - Con cò lặn lội bờ sông - Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non… - Cái cò đi đón cơn mưa - Tối tăm mù mịt ai đưa cò về… Thì cùng nỗi cô đơn ấy, cũng hoàn cảnh và tâm trạng ấy, nhưng môi trường sinh hoạt của phụ nữ Chăm lại khác biệt hẳn. Khúc ruột miền Trung mà đồng ruộng chỉ như một dải mặt phẳng mảnh mai, mơ hồ nằm vắt ngang qua với một bên là biển khơi, bên kia là rừng núi. Bởi thế, khi không được tung hoành biển cả như đàn ông, phụ nữ Chăm luôn gắn thân phận mình với rừng núi. Dù rừng có ban phát cái độ nhật: Bbơng bauh kayuw, liah ia kakwơr (Ăn trái rừng đỡ đói, liếm sương đêm qua ngày) Nhưng rừng luôn thâm u: Ơk kuw nau mưk danin Glai lin tapin tian anưk kuw lipa (Đói, ta đi kiếm củ nần Rừng núi mịt mùng cho đôi con ta) Và đầy dọa nạt: Cơk glaung rimaung hơm hơm (Núi cao hơi thú rợn người)  Ai có một lần đi vào rừng mới thấy hết cái dọa nạt kỳ lạ của rừng khi rừng về chiều. Thanh âm của rừng đồng loạt trỗi dậy. Một sinh thể bé nhỏ gắn chặt với bao la núi rừng, phụ nữ Chăm ra đi vào sớm mai với sự tự tin thế nào thì khi trở về lúc chiều tối trong nỗi bất an và lo sợ như thế. Aw taik di drei, bbuk klauh di glai (Manh áo rách trên thân mình, Sợi tóc đứt vương cây rừng) Nhưng rồi, họ lại phải ra đi vào ngày mai. Cái cơ cực luôn có mặt. Cơ cực bởi đa mang: Dom siam ra mưk đung ba Tamuh rak hala mưng jiơng bingu O khin paik đa ka rayuw O khin kauh dahluw đa ka lihik (Ngọt lành ta nhận cưu mang Bao công vun xới mới đâm cành trổ bông Không dám hái sợ úa tàn Không đành ngắt ngại mất oan giống loài). Người Chăm theo chế độ mẫu hệ nên người ta dễ lầm tưởng rằng chế độ gia đình này luôn ưu ái phụ nữ. Không hoàn toàn như thế! Trong Ariya Patauw Adat Kamei hay Kabbon Muk Thruh Palei, Bà tổ phụ luôn chất lên vai phụ nữ Chăm nhiều gánh nặng trách nhiệm, với chồng con trong gia đình và cả ngoài xã hội: Hadip krah ngap hadah bbauk pathang (Vợ sáng làm sang mặt chồng) Còn ở ca dao, trong tình yêu đôi lứa, chúng ta chỉ thấy con gái Chăm thường nhận thiệt thòi về phần mình, luôn cưu mang tình yêu với sự bao dung độ lượng: Hajan juk ppahik khơn đung Đa ka rabbung nhjơp bauh hajan Hajan mai kuw mưk đon tah Đa ka taprah gauk cei rabbung (Mưa đen, em xóe khăn bọc E cho người tình phải giọt mưa rơi Mưa, em gạt với nón cơi Kẻo mưa giọt lạnh bay rơi trúng chàng) Cuộc tình có thể là không may mắn – bởi hố cách ngăn tôn giáo quá lớn lao (Cam – Bani karei ia: Chăm – Bàni khác nước), bởi tàn dư chế độ tập cấp Bàlamôn hay bởi muôn ngàn hệ lụy khác mà những cặp tình nhân Chăm không thể hiểu – đã dẫn đến đổ vỡ, chia ly và cái chết. Nhưng tấm lòng thủy chung thì mãi mãi còn lại. Bởi thế, dù trong văn chương Chăm luôn hiện diện sự dằn xé, u uất của nỗi người đằng sau cái bất trắc của cõi vô thường, nhưng bao giờ nhân bản tính cũng bao trùm ấm áp. Trung thành với chàng trai Bàni, cô gái Chăm đã phải chịu bao trận đòn roi, bao điều sỉ nhục để cuối cùng chỉ nhận lấy cái chết. Một sự bù đắp muộn màng: Chàng trai Bàni – sau khi sáng tác một trường ca kể lại cuộc tình này – đã nhảy vào giàn lửa để tìm hạnh phúc cùng nhau ở thế giới bên kia. Trong một tác phẩm khác, Mưh Rat đã vào núi ẩn tu khi trái tim nàng không được đáp ứng bởi một Sah Pakei quy phái, kiêu kỳ. Có thể nói, đó là phong cách của các sáng tác bác học. Ở giới bình dân, dù tình yêu có chung nồng độ đó: Anit amaik amư bbiah min Anit ai mưdin anit klauh prưn (Thương cha thương mẹ vừa thôi Thương anh như muốn đứt đôi lá lòng) Nhưng phản ứng của các cô gái Chăm ở đây vừa phải hơn, chừng mực hơn: Kak tian kuw bbơng nhjơm phik Cang ppo lingik jai mai wơk taum (Ăn rau đắng nén nỗi lòng Gió xô sum hợp chỉ còn mong ơn trời) Tình yêu có mất đi, cô gái cũng chỉ ví thân mình như “con cua lột gãy càng” (arieng mat jauh ginraung) – nhận và yêu mệnh: Urang yuw padai, klaung yuw ralơng (Người ta như hạt thóc tròn Con như lúa lép còn mong nỗi gì) 2.2.2. Văn bia kí Văn bia kí được sáng tác từ thế kỷ III đến thế kỷ XV bằng cả hai thứ ngôn ngữ là văn tự Chăm cổ và Sanskrit, có mặt khắp miền duyên hải Trung Bộ. Văn bia Chăm Pa là một mảng quan trọng của văn học Chăm Pa, các bia ký Chăm Pa bằng chữ Phạn được viết chủ yếu theo thể thơ của Ấn Độ, văn học Ấn Độ qua hình thức truyền khẩu trong dân gian cũng có mặt tại Chăm Pa. 2.2.3. Văn học viết Người Chăm biết sử dụng chữ viết từ khá sớm. Văn học vừa là nhân vừa là quả của ngôn ngữ - tư duy Chăm, cả tư duy bình dân lẫn tư duy bác học (tư duy phức hợp, tư duy trừu tượng, siêu hình, tư biện, suy lí…), biểu hiện ở bề nổi lẫn phần chìm trong mọi khía cạnh, lĩnh vực. Ngôn ngữ - chữ viết phát triển thúc đẩy văn học phát triển. Nên ở Chăm, song hành với văn học dân gian: panwơc yaw tục ngữ, panwơc pađit ca dao, dalikal truyện cổ…, là nền văn học viết: sử thi, trường ca, thơ thế sự, thơ triết lí, gia huấn ca…Nhìn chung văn học viết của dân tộc Chăm có thể chia làm các thể loại sau: *  Trường ca  Trường ca Chăm được viết theo thể ariya (như thể thơ lục bát Việt) theo 2 lối: lục bát đếm âm tiết và lục bát chỉ tính lượng trọng âm của từ. Trường ca Chăm ngắn (từ 120 cặp đến 300 cặp lục bát), cô đọng và súc tích. Tất cả dành cho các biến cố, nên tác giả Chăm bỏ qua diễn tả tâm lí nhân vật hay kể các lệ tục rườm rà, như ta thường thấy ở văn bản văn chương cùng thể loại của vài dân tộc khác. Trong trường ca có hai bộ phận chính là trường ca trữ tình và trường ca thế sự. - Trường ca trữ tình  Ba tác phẩm được sáng tác vào khoảng thế kỷ XVII - XVIII đã xác lập thế đứng trong văn học Chăm là: Ariya Bini - Cam (162 câu), Ariya Cam - Bini (118 câu), và Ariya Xah Pakei (148 câu). Đây là ba chuyện tình bi đát xảy ra vào giai đoạn lịch sử Champa buổi suy tàn trong đó xung đột tôn giáo (Bàlamôn - Hồi giáo) được xem là nguyên nhân chính dẫn đến sự đổ vỡ và cái chết.
0 Rating 1.3k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On September 27, 2012
    MỞ ĐẦU Trong lịch sử hình thành và phát triển của của nền văn hóa Việt Nam đa dân tộc, văn hóa của người Chăm chiếm một vị trí đáng chú ý.Văn hóa Chăm nó không chỉ được coi như là một biểu hiện về tính đa dạng của văn hóa Việt Nam, mà còn góp phần tạo nên một sắc thái riêng trong văn hóa dân tộc. Với đức tính thông minh, cần cù, và sáng tạo, người Chăm đã tạo ra cho mình một nền văn hóa hết sức độc đáo và phát triển rực rỡ trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn học. Đối với văn học của Chămpa thì đó là một nền văn học như thế nào, diện mạo của nó ra sao,và có những nét đặc sắc gì ? Nó đă có nhưng đóng góp gì vào lịch sử văn học Việt Nam ? Đó chính là những câu hỏi mà chúng ta cần giải quyết để góp phần vào việc tìm hiểu và khôi phục lại bức tranh văn học của người Chăm. B . NỘI DUNG Nền văn hóa Chămpa là sản phẩm mang tính tổng hòa mối quan hệ của các nền văn hoá khác nhau, thông qua giao lưu tiếp xúc giữa các nền văn hóa trong khu vực cũng như trong cùng một quốc gia đa dân tộc. Nó là sự hòa quyện, thống nhất của nhiều nền văn hóa đã tạo nên một nền văn hóa Chăm phong phú và đa dạng trên nhiều lĩnh vực. Góp phần vào sự đóng góp cho nền văn hóa của dân tộc Việt Nam nói chung. Trong tất cả các lĩnh vực văn hóa cũng như nghệ thuật thì văn học cũng là một lĩnh vực không thể không nhắc đến trong quá trình hình thành và phát triển của một dân tộc, nó là một lĩnh vực mang tính đa dạng của tổng thể các thể loại như thần thoại, ca dao, dân ca hay trong những câu chuyện dân gian hay trong thơ. Có chứa đựng trong các văn bia hay trong bài tụng kinh với nhiều sắc thái khác nhau, để tạo nên một nền văn hoc Chăm có đặc trưng riêng biệt.   2. Văn học Chăm  2.1 Các thời kỳ phát triển của văn học Về lịch sử văn học Chămpa chúng ta có thể chia thành ba thời kỳ. Trước một thực tế là hầu hết các tác phẩm văn học Chăm không có tên tác giả và không xác định được niên đại rõ ràng, chính vì vậy mà việc xác định các thời kỳ phát triển của văn học Chăm phải dựa vào lịch sử của dân tộc Chăm. Văn học Chămpa được chia thành ba thời kỳ đó là:  -  Văn học Chăm thời kỳ độc lập tự chủ (từ TK II đến TK X). Đây là thời kỳ hình thành và phát triển hùng mạnh của vương quốc Chămpa. Nhà nước Chămpa là một nhà nước có chủ quyền và có sức mạnh quân sự, chính trị, kinh tế trong khu vực. Xã hội ổn định và phát triển, tôn giáo hưng thịnh. Do đó,các tác phẩm văn học thời kỳ này có nội dung thường ca ngợi con người và đất nước Chămpa, ca ngợi công lao của các bậc đế vương, các chiến công quân sự, tôn vinh thần linh và tôn giáo… Văn học thời kỳ này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Ân Độ và của Hồi giáo. Các thể loại tiêu biểu là các văn bia ký, sử thi, truyện kể, tụng thi…Các tác phẩm hầu như không có tên tác giả.      -  Văn học Chăm thời kỳ trong thời kỳ khủng hoảng, mâu thuẫn nội bộ, từng bước bị xâm lược thôn tính và biến mất trên bản đồ Việt Nam của vương quốc Chămpa (TK XI đến TK XIX). Trước áp lực của Đại Việt ở phía Bắc và của Chân Lạp ở phía Nam, trong khi đó tình hình nội bộ vương quốc Chăm lại diễn ra những mâu thuẫn, tranh giành quyền lực...đã làm cho đất nước Chăm suy yếu dần. Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV (tương đương với thời Lý, Trần, Lê của Đại Việt), Chămpa bắt đầu bị thôn tính và sát nhập từng phần vào Đại Việt và cho đến thế kỷ XIX với việc nhà Nguyễn hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước, đã xóa bỏ hoàn toàn hình ảnh của vương quốc Chămpa. Đây cũng là mạt kỳ của văn hóa và văn học Chămpa cổ. Văn hóa truyền thống bị mai một. Tôn giáo Balamôn, Hồi giáo bị khống chế và thu hẹp phạm vi, cộng đồng người Chăm tan rã, phải trốn chạy phiêu tán. Do đó văn học thời kỳ này tiếp tục các cảm hứng về thần linh và tôn giáo, về đời sống của các đế vương, vì những mối tình bất hạnh vì tôn giáo và cường quyền, những bài ca về con người, đất nước, những bài học giáo lý, hay những nỗi đau của người Chăm mất nước, những gia đình ly tán, những bất công đọa đày... Đối với văn học viết với thể loại bia ký, ngoài ra là những văn bản chép tay các sử thi, trường ca trữ tình thơ triết lý các truyện kể... mà hầu như cũng không có tên tác giả.   -  Văn học Chăm thời kỳ cận hiện đại (được tính từ đầu thế kỷ XX cho đến nay). Nhiều lĩnh vực văn hóa của  người Chăm được khôi phục và phát triển. Về mặt văn học có thể thấy rõ trên hai lĩnh vực đó là: việc sưu tầm, nghiên cứu và giới thiệu vốn văn học Chăm truyền thống của một số nhà nghiên cứu văn hóa Chăm. Thứ hai là các sáng tác văn học Chăm hiện đại bằng tiếng Việt và tiếng Chăm. Tuy nhiên những sáng tác văn học này vẫn chưa thật sự nêu bật bản săc của dân tộc này như các tác phẩm văn học thời kỳ trước đó. Văn học Chăm thời kỳ cận hiện đại đã và đang hòa mình vào trong nền văn học của dân tộc.  2.2. Các bộ phận cấu thành văn học Chăm 2.2.1. Văn học dân gian Trong kho tàng văn hóa dân gian của một dân tộc thì văn học dân gian, hay còn gọi là văn học truyền miệng có một vị trí đặc biệt. Một mặt nó luôn gắn bó với các bộ phận văn hóa dân gian khác như dân ca, dân nhạc, dân vũ …mặc khác nó lại có mối liên hệ với văn học viết của dân tộc đó. Bàn về lĩnh vực này, các nhà nghiên cứu văn học dân gian viết: “Văn học dân gian chia làm hai bộ phận lớn: truyện và thơ ca. Truyện gồm có thần thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. Thơ ca gồm tục ngữ, ca dao và dân ca”. Được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác, các sản phẩm của văn học dân gian được chắt lọc dần dần để ngày càng uyển chuyển, linh động, giản dị và điển hình hơn về mặt hình ảnh và phong cách nghệ thuật để có thể phản ánh tốt nhất cuộc sống đa dạng của cộng đồng. Có thể xem đây là đặc điểm hàng đầu của văn học dân gian. Văn học dân gian Chăm cũng mang những đặc điểm của văn học dân gian nói chung.   *  Thần thoại Chăm   Điểm đặc biệt trong thần thoại Chăm là yếu tố bên ngoài như ảnh hưởng của thần thoại Ấn Độ thường rất ít hoặc đa số bị bản địa hóa. Số lượng thần thoại Chăm còn lưu truyền rất ít ỏi, có thể nói chúng chỉ là những mảnh vụn của một hệ thống đã bị thất truyền. Sự thất truyền này có thể do rất nhiều nguyên nhân nhưng có lẽ nguyên nhân lớn nhất là do những biến động của lịch sử  vương quốc Chăm. Mười bảy thế kỉ chiến tranh liên miên đã làm cho người Chăm khó bảo tồn được vốn cổ văn hóa của mình, hơn nữa đời sống văn học Chăm gần như chưa hề trải qua kĩ thuật in ấn nên thần thoại Chăm cũng như toàn bộ kho tàng truyện cổ Chăm đã không được ghi chép kịp thời. Cũng tương tự như thần thoại Việt, thần thoại Chăm không được ghi chép lại trong một hình thức thơ ca ổn định, các câu chuyện chỉ được kể lại qua những điều truyền tụng của nhân dân, có khi được chép lại trong những thư tịch cổ của các gia đình nhưng phần nhiều đã bị pha tạp và "tam sao thất bản". Chỉ có ba truyện sưu tầm được là một số lượng quá ít để hình dung ra diện mạo của hệ thống thần thoại Chăm. Tuy nhiên qua ba truyện còn sót lại chúng ta vẫn nhận thấy có những loại truyện, môtip truyện khá phổ biến trong thần thoại thế giới và thần thoại ở khu vực Đông Nam Á. Đó là những môtip truyện kể về nguồn gốc thủy tổ của loài người, phản ánh sinh hoạt, tín ngưỡng hay lí giải một số hiện tượng, sự vật của người Chăm cổ. Đặc biệt thần thoại về Po inư nưgar có thể coi là một hệ thống bao gồm nhiều truyện kết hợp lại, đó là các truyện về nguồn gốc vũ trụ, nguồn gốc loài người, nguồn gốc một số sinh vật, sự vật hiện tượng, nguồn gốc tín ngưỡng, phong tục văn hóa, tôn giáo của người Chăm cổ. Một số môtip thần thoại phổ biến còn lại trong các thần thoại Chăm đó là:  -   Môtip nhiều mặt trời chỉ còn lại một  Truyện Po inư nưgar kể rằng: "Thuở sơ khai vũ trụ có 12 mặt trời, nhiều mặt trời quá, sức nóng rất lớn, vạn vật không phát sinh được. Thánh Nơmaisơbaicadong giương cung bắn tan các mặt trời, vạn vật trở nên tăm tối". Truyện Sự tích gà gáy sáng kể chi tiết hơn: "Thuở sơ khai trái đất có 12 mặt trời do đó khí hậu vô cùng nóng bức và khó chịu. Vị chúa của quỷ Satăng là Mưnưmassibaikayông đã lấy trộm cái nỏ thần tên vàng trên ngực vị thánh Pôkuh bắn tan hết 11 mặt trời, chỉ có một mặt trời chạy thoát. Trái đất trở nên mờ mịt, tối tăm và hỗn loạn. Thánh Pôkuh phải nhờ gà, vịt đi gọi mặt trời trở lại. Từ đấy trái đất được chiếu sáng một cách hòa dịu, mát mẻ chứ không gay gắt như xưa"   Hầu hết thần thoại các nước đều có nói đến hiện tượng đa mặt trời và các mặt trời dư thừa dần dần bị bắn rụng. Thần thoại Hán có Hậu Nghệ bắn rụng 9 mặt trời. Sử thi Đẻ Đất Đẻ Nước của người Mường có họ nhà Ngao dùng tên bắn rụng 8 mặt trời. Thần thoại các tộc người Thái, Mèo, Tày đều có chi tiết bắn mặt trời. Đối với nhiều dân tộc, mặt trời nếu không được coi như một vị thần thì cũng là một biểu tượng của thần linh. Mặt trời còn có thể được coi như là con trai của vị thần tối cao và là người anh em của cầu vồng. Mặt trời là nguồn ánh sáng, sức nóng, là nguồn ban phát khả năng sinh sản. Kinh sách của đạo Hinđu, coi mặt trời là nguồn gốc của mọi cái tồn tại, là khởi nguyên và cũng là chung cực của mọi dạng biểu hiện. Mặt trời bất tử mọc lên mỗi buổi sáng và lặn mỗi buổi tối xuống vương quốc của những người chết; do đó nó có thể kéo những người theo mình và giết chết khi lặn. Như vậy dưới một dạng vẻ khác, mặt trời là kẻ phá hoại, là nguyên nhân của sự khô khan, chết chóc. Sự sinh sản và sự phá hủy có tính cách chu kì của mặt trời được biểu hiện bởi sự luân phiên sống-chết-tái sinh của sự vật, hiện tượng.   Trong quan niệm của các dân tộc cổ xưa cho rằng vạn vật ngay từ thuở khai sinh lập địa đã không được hoàn thiện và ý tưởng cải tạo thiên nhiên đã bắt đầu từ đó. Đối với người Chăm cổ cũng vậy, bằng kinh nghiệm thực tiễn họ thấy mặt trời có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của họ. Mặt trời là hiện tượng khởi đầu cho mọi hoạt động của con người, là ánh sáng, là ban ngày. Có mặt trời mới có sự sống, sự sinh thành. Không có mặt trời chỉ có bóng tối âm u, mù mịt, lạnh lẽo, mọi vật hỗn loạn. Không thể thiếu mặt trời mà lại có sự sống, bởi vậy bao giờ cũng phải còn lại một dù là dưới dạng đi trốn. Ở đây lại xuất hiện thêm một nhân vật đi gọi mặt trời đó là loài gà. Quan niệm này của người Chăm trùng hợp với nhiều quan niệm của nhiều dân tộc ở Đông Nam Á. Sự liên hệ gà gáy thì mặt trời mọc buổi sáng đã dẫn đến quan niệm cho rằng gà là con vật linh thiêng. Như vậy trên phương diện ngữ nghĩa, mặt trời là tín hiệu ngữ nghĩa về thời gian, sự sống và ánh sáng thì hình tượng con gà đi gọi mặt trời có chức năng đánh thức mặt trời, khơi lên nguồn sáng, và mới có sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối. Mo Đẻ Đất Đẻ Nước của người Mường cũng có chi tiết gà đi gọi mặt trời. Trong tín ngưỡng của người Chăm và nhiều dân tộc khác, gà còn là vật để hiến tế trời đất, để cúng gia tiên.       -   Môtip cây   Môtip cây là một trong những biểu tượng phong phú, phổ biến. Môtip cây cũng có trong thần thoại cổ của nhiều dân tộc ở Đông Nam Á. Người Mường có cây si, người Êđê có cây smusk, người Lào có cây khưa khẩu cạc, người Việt có cây chiên đàn, cây mộc sanh…Còn trong thần thoại Pônaga của người Chăm, thì nhắc đến loài cây Môsi ra đời. Ta thấy Môsi ở thần thoại Pônaga không được mô tả kĩ như cây thần thoại ở thần thoại của các dân tộc khác.  Cây Môsi không được mô tả kĩ có lẽ vì thần thoại Pônaga đã bị tách khỏi môi trường sống cổ xưa của nó, tồn tại như một thể loại của văn học dân gian, được ghi chép thành văn và có một cuộc sống tương đối độc lập như nhiều thần thoại của dân tộc Việt chứ không còn sống ngay trong sinh hoạt cộng đồng, tồn tại với dạng một tổng thể hỗn hợp các yếu tố văn hóa của dân tộc (bao gồm các loại tín ngưỡng, các loại nghi lễ thờ cúng, các hình thức diễn kể, các loại hình sinh hoạt ca hát, nhảy múa…). Có lẽ do đặc điểm lịch sử của tộc người, chiến tranh liên miên cộng với việc phải liên tục thay đổi địa bàn cư trú. Cây Môsi trong thần thoại Pônaga chỉ được mô tả ngắn gọn là "vòi vọi cao lớn" nghĩa là tồn tại ở dạng thức cô đọng nhất về tầm vóc vũ trụ của mình.  Hình tượng cây ở môtip này thường hình thành theo trình tự từ sự xuất hiện đến chết chóc.             -  Môtip về người kiến tạo vũ trụ   Đây là môtip không chỉ phổ biến ở Đông Nam Á mà trên toàn thế giới. Thường người kiến tạo vũ trụ là đôi thần nam nữ: người Hilạp có Caốt Gaia, người Việt có Ông Đùng - Bà Đà, người Thái có vợ chồng Ải Lật Cậc…  Thần thoại Pônaga của người Chăm kể rằng: thuở sơ khai, vũ trụ có 12 mặt trời và 12 mặt trăng, đất còn mỏng mảnh, trời thì thấp và chưa có người. Mãi tới giờ thứ 3, ngày thứ hai, tháng 6 năm con chuột bà Átmêhưcát mới bắt đầu trông coi vạn vật… sau thánh Nơmaisơbaicadong bắn tan các mặt trời, vũ trụ u tối, đó là mạt thế.   Đến ngày thứ 2, mồng 6, tháng 5, năm con chuột, ông Âuloahú thụ sắc bà Átmêhưcát ra đời làm công việc tạo thiên lập địa. Ông hóa ra ông Mưhămmách. Ông Mưhămmách sinh ra ông Dilraiel, Ông Dilraiel sinh ra ông Ibarmaminmư trị vì đất đai của ông Âuloahú. Khi ông Atầm và bà Haooa chết đi tất cả lại tiêu tan hết chỉ còn lại cây Môsi cao vòi vọi.  Ngày thứ 3, mồng 6, tháng 2, năm con trâu ông Âuloahú lại từ cây Môsi ra đời lo khai quang nhật nguyệt và tái tạo vạn vật. Đến năm con dê ông sai con gái đầu lòng bà Mú Dụ xuống trần gian cai quản vạn vật, Mú Dụ chính là bà Nưgar.   Ta thấy môtip người kiến tạo vũ trụ của người Chăm có phần khác biệt so với thần thoại của các dân tộc khác. Người kiến tạo vũ trụ của người Chăm không phải là đôi thần nam nữ cùng thế hệ song song thực hiện công việc này như thường thấy mà theo phả hệ của thần thoại Chăm là bốn thế hệ lần lượt thay nhau thực hiện công việc này.Thuở sơ khai, bà Átmêhưcát trông coi vạn vật, khi mặt trời bị bắn rụng, vũ trụ u tối, đó là mạt thế hay nói cách khác là chấm dứt một giai đoạn. Thế hệ thứ hai là ông Âuloahú thụ sắc bà Átmêhưcát tạo thiên lập địa, lại cho sáng sủa hơn, sau đó tất cả lại tiêu tan hết, chỉ còn lại cây Môsi cao vòi vọi. Thế hệ thứ ba vẫn là ông Âuloahú phục sinh từ cây Môsi, sau khi khai quang nhật nguyệt, tái tạo vạn vật, ông sai con gái đầu lòng - thế hệ thứ tư - là bà Nưgar thay ông cai quản vạn vật. như vậy các nhân vật kiến tạo vũ trụ của thần thoại Chăm chỉ là các đơn thần chứ không phải đôi thần nam-nữ như thường thấy. Các đơn thần này tự sinh, tự hóa rồi lại tự phục hồi, có nghĩa là trong bản thể các vị thần này chưa có sự phân chia đầu tiên của vũ trụ, sự phân chia âm - dương, nam - nữ, chưa có Adam và Eva. Bà Átmêhưcát, ông Âuloahú là những con người lưỡng tính như Shiva, một thần linh lưỡng tính, do được đồng nhất với bản nguyên vô hình của thế giới hữu hình hay được khắc họa ôm chặt lấy Shakti là sức mạnh của bản thân mình, được biểu hình như một nữ thần. Đây là một môtip cổ xưa nhất, nguyên thủy nhất trong thần thoại thế giới. Như vậy cũng có thể khẳng định nó là môtip nguyên thủy nhất của thần thoại Chăm còn được lưu giữ đến ngày nay dù đã trải qua rất nhiều sự pha trộn các yếu tố của đời sau thêm thắt vào. Trong thần thoại, tín nguỡng và trong tâm khảm người dân Chăm thì Pônaga đóng một vai trò rất quan trọng, là bà mẹ của xứ sở, bà có chức năng như một đấng tạo hóa tạo dựng nên vũ trụ, xếp đặt lại vũ trụ, sáng tạo nên các thuần phong mĩ tục và truyền nghề cho người dân Chăm. Như vậy rất có thể hình tượng ông Âuloahú trong môtip này là một yếu tố mà đời sau thêm thắt vào khi Hồi giáo đã xâm nhập vào đời sống của người dân Chăm, cái tên Âuloahú có thể là một tên thánh của đạo Hồi chứ không phải là một cái tên có nguồn gốc Chăm nguyên thủy. Hơn nữa người Chăm theo chế độ mẫu hệ, nên trình tự từ bà Átmêhưcát đến bà Nưgar có lẽ là quá trình phát triển hợp lí nguyên thủy của môtip này. Sau đó trong thần thoại không thấy nhắc đến vai trò của ông Âuloahú và trong tín ngưỡng, lễ hội cũng như các đền tháp của người Chăm cũng không thấy xuất hiện hình tượng ông Âuloahú.   Là một tộc người cổ xưa, có chữ viết khá sớm nhưng văn học chủ yếu là văn học dân gian, sự thất truyền, sự pha tạp, nạn ''tam sao thất bản'' của các thần thoại dẫn đến tình trạng hết sức khó khăn trong việc xác định một diện mạo hoàn chỉnh cho hệ thống thần thoại Chăm. Tuy nhiên những mảnh vụn còn giữ lại được là những môtip thần thoại rất đặc trưng, có thể cho ta khái niệm xâu chuỗi về một số thần thoại suy nguyên. Những bức tranh ghép mảnh các huyền thoại về thời kì khai thiên lập địa làm cho ta hình dung một kích thước kì vĩ, hoành tráng vừa có tính bản địa, vừa có tính nhân loại phổ quát của thần thoại Chăm, chứng tỏ người Chăm có cùng một trình độ tư duy, cùng một cơ tầng văn hóa với các tộc người không chỉ trong khu vực Đông Nam Á mà cả trên toàn thế giới. Điều đó được dọi sáng bởi các môtip cơ bản và phổ biến của folklore. Từ các môtip này các mảnh vụn thần thoại Chăm trở thành những lát cắt của lịch sử văn hóa và tư duy người Chăm cổ. *   Truyện cổ tích Chăm   Giống với truyện cổ tích của người Việt, truyện cổ tích của người Chăm rất phong phú mang nhiều nội dung khác nhau:   -  Thứ nhất là những truyện mang tính chất  giải thích với ẩn ý giáo dục như truyện con hổ có nhiều đốm vằn vện là hậu quả của sự ngu ngốc, truyện con vịt không ấp trứng chỉ là phần thưởng cho đức hi sinh.   - Thứ hai là là những truyện mang tính chất giải thích những hiện tượng đã có trong thiên nhiên như màu lông sặc sỡ của loài công hay màu đen thui của con quạ (Truyện Quạ, Dông và Công). Lý do trái bầu có eo ở khúc giữa hay lá chuối có đường rãnh (Truyền thuyết về Ppo Klaung Girai).   - Thứ ba là các câu truyện cổ tích nói về nguyên nhân ra đời của phong tục tập quán dân tộc Chăm như tại sao người Chăm Bà-la-môn kiêng thịt bò (Bà thần Kapil), tín đồ Bàni không được uống rượu…  Nhìn chung trong truyện cổ tích Chăm có nhiều điểm tương đồng với truyện cổ tích Việt Nam như truyện “con công và quạ”. Trong dân gian Việt Nam truyền tụng truyện trạng Quỳnh thì truyện cổ tích Chăm cũng có diễn tả thực tài tình trí thông minh láu lỉnh như chùm truyện về Trạng Con (ám chỉ Ppo Klaung Girai) đấu trí với quan quân của triều đình, đánh lừa các sứ giả vượt qua tất cả những thử thách của nhà vua, đã làm cho nhiều thế hệ Chăm thán phục. Blơk blơng amư (Chúa nói dối) đã khiến cho người đọc cười suốt từ đầu đến cuối câu truyện không chỉ do yếu tố gây cười ở cốt truyện mà chính là bởi trí thông minh sắc sảo của chàng trai lãng tử.  *  Ca dao, tục ngữ Nếu như trong ca dao Việt, hình ảnh phụ nữ thường được ví với thân cái cò. Cái cò giữa mênh mông đồng bằng Bắc bộ ngày xưa hay Nam bộ ngày nay, cái cò bên bờ sông, trong ruộng lúa, trên bãi cạn… - Con cò lặn lội bờ sông - Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non… - Cái cò đi đón cơn mưa - Tối tăm mù mịt ai đưa cò về… Thì cùng nỗi cô đơn ấy, cũng hoàn cảnh và tâm trạng ấy, nhưng môi trường sinh hoạt của phụ nữ Chăm lại khác biệt hẳn. Khúc ruột miền Trung mà đồng ruộng chỉ như một dải mặt phẳng mảnh mai, mơ hồ nằm vắt ngang qua với một bên là biển khơi, bên kia là rừng núi. Bởi thế, khi không được tung hoành biển cả như đàn ông, phụ nữ Chăm luôn gắn thân phận mình với rừng núi. Dù rừng có ban phát cái độ nhật: Bbơng bauh kayuw, liah ia kakwơr (Ăn trái rừng đỡ đói, liếm sương đêm qua ngày) Nhưng rừng luôn thâm u: Ơk kuw nau mưk danin Glai lin tapin tian anưk kuw lipa (Đói, ta đi kiếm củ nần Rừng núi mịt mùng cho đôi con ta) Và đầy dọa nạt: Cơk glaung rimaung hơm hơm (Núi cao hơi thú rợn người)  Ai có một lần đi vào rừng mới thấy hết cái dọa nạt kỳ lạ của rừng khi rừng về chiều. Thanh âm của rừng đồng loạt trỗi dậy. Một sinh thể bé nhỏ gắn chặt với bao la núi rừng, phụ nữ Chăm ra đi vào sớm mai với sự tự tin thế nào thì khi trở về lúc chiều tối trong nỗi bất an và lo sợ như thế. Aw taik di drei, bbuk klauh di glai (Manh áo rách trên thân mình, Sợi tóc đứt vương cây rừng) Nhưng rồi, họ lại phải ra đi vào ngày mai. Cái cơ cực luôn có mặt. Cơ cực bởi đa mang: Dom siam ra mưk đung ba Tamuh rak hala mưng jiơng bingu O khin paik đa ka rayuw O khin kauh dahluw đa ka lihik (Ngọt lành ta nhận cưu mang Bao công vun xới mới đâm cành trổ bông Không dám hái sợ úa tàn Không đành ngắt ngại mất oan giống loài). Người Chăm theo chế độ mẫu hệ nên người ta dễ lầm tưởng rằng chế độ gia đình này luôn ưu ái phụ nữ. Không hoàn toàn như thế! Trong Ariya Patauw Adat Kamei hay Kabbon Muk Thruh Palei, Bà tổ phụ luôn chất lên vai phụ nữ Chăm nhiều gánh nặng trách nhiệm, với chồng con trong gia đình và cả ngoài xã hội: Hadip krah ngap hadah bbauk pathang (Vợ sáng làm sang mặt chồng) Còn ở ca dao, trong tình yêu đôi lứa, chúng ta chỉ thấy con gái Chăm thường nhận thiệt thòi về phần mình, luôn cưu mang tình yêu với sự bao dung độ lượng: Hajan juk ppahik khơn đung Đa ka rabbung nhjơp bauh hajan Hajan mai kuw mưk đon tah Đa ka taprah gauk cei rabbung (Mưa đen, em xóe khăn bọc E cho người tình phải giọt mưa rơi Mưa, em gạt với nón cơi Kẻo mưa giọt lạnh bay rơi trúng chàng) Cuộc tình có thể là không may mắn – bởi hố cách ngăn tôn giáo quá lớn lao (Cam – Bani karei ia: Chăm – Bàni khác nước), bởi tàn dư chế độ tập cấp Bàlamôn hay bởi muôn ngàn hệ lụy khác mà những cặp tình nhân Chăm không thể hiểu – đã dẫn đến đổ vỡ, chia ly và cái chết. Nhưng tấm lòng thủy chung thì mãi mãi còn lại. Bởi thế, dù trong văn chương Chăm luôn hiện diện sự dằn xé, u uất của nỗi người đằng sau cái bất trắc của cõi vô thường, nhưng bao giờ nhân bản tính cũng bao trùm ấm áp. Trung thành với chàng trai Bàni, cô gái Chăm đã phải chịu bao trận đòn roi, bao điều sỉ nhục để cuối cùng chỉ nhận lấy cái chết. Một sự bù đắp muộn màng: Chàng trai Bàni – sau khi sáng tác một trường ca kể lại cuộc tình này – đã nhảy vào giàn lửa để tìm hạnh phúc cùng nhau ở thế giới bên kia. Trong một tác phẩm khác, Mưh Rat đã vào núi ẩn tu khi trái tim nàng không được đáp ứng bởi một Sah Pakei quy phái, kiêu kỳ. Có thể nói, đó là phong cách của các sáng tác bác học. Ở giới bình dân, dù tình yêu có chung nồng độ đó: Anit amaik amư bbiah min Anit ai mưdin anit klauh prưn (Thương cha thương mẹ vừa thôi Thương anh như muốn đứt đôi lá lòng) Nhưng phản ứng của các cô gái Chăm ở đây vừa phải hơn, chừng mực hơn: Kak tian kuw bbơng nhjơm phik Cang ppo lingik jai mai wơk taum (Ăn rau đắng nén nỗi lòng Gió xô sum hợp chỉ còn mong ơn trời) Tình yêu có mất đi, cô gái cũng chỉ ví thân mình như “con cua lột gãy càng” (arieng mat jauh ginraung) – nhận và yêu mệnh: Urang yuw padai, klaung yuw ralơng (Người ta như hạt thóc tròn Con như lúa lép còn mong nỗi gì) 2.2.2. Văn bia kí Văn bia kí được sáng tác từ thế kỷ III đến thế kỷ XV bằng cả hai thứ ngôn ngữ là văn tự Chăm cổ và Sanskrit, có mặt khắp miền duyên hải Trung Bộ. Văn bia Chăm Pa là một mảng quan trọng của văn học Chăm Pa, các bia ký Chăm Pa bằng chữ Phạn được viết chủ yếu theo thể thơ của Ấn Độ, văn học Ấn Độ qua hình thức truyền khẩu trong dân gian cũng có mặt tại Chăm Pa. 2.2.3. Văn học viết Người Chăm biết sử dụng chữ viết từ khá sớm. Văn học vừa là nhân vừa là quả của ngôn ngữ - tư duy Chăm, cả tư duy bình dân lẫn tư duy bác học (tư duy phức hợp, tư duy trừu tượng, siêu hình, tư biện, suy lí…), biểu hiện ở bề nổi lẫn phần chìm trong mọi khía cạnh, lĩnh vực. Ngôn ngữ - chữ viết phát triển thúc đẩy văn học phát triển. Nên ở Chăm, song hành với văn học dân gian: panwơc yaw tục ngữ, panwơc pađit ca dao, dalikal truyện cổ…, là nền văn học viết: sử thi, trường ca, thơ thế sự, thơ triết lí, gia huấn ca…Nhìn chung văn học viết của dân tộc Chăm có thể chia làm các thể loại sau: *  Trường ca  Trường ca Chăm được viết theo thể ariya (như thể thơ lục bát Việt) theo 2 lối: lục bát đếm âm tiết và lục bát chỉ tính lượng trọng âm của từ. Trường ca Chăm ngắn (từ 120 cặp đến 300 cặp lục bát), cô đọng và súc tích. Tất cả dành cho các biến cố, nên tác giả Chăm bỏ qua diễn tả tâm lí nhân vật hay kể các lệ tục rườm rà, như ta thường thấy ở văn bản văn chương cùng thể loại của vài dân tộc khác. Trong trường ca có hai bộ phận chính là trường ca trữ tình và trường ca thế sự. - Trường ca trữ tình  Ba tác phẩm được sáng tác vào khoảng thế kỷ XVII - XVIII đã xác lập thế đứng trong văn học Chăm là: Ariya Bini - Cam (162 câu), Ariya Cam - Bini (118 câu), và Ariya Xah Pakei (148 câu). Đây là ba chuyện tình bi đát xảy ra vào giai đoạn lịch sử Champa buổi suy tàn trong đó xung đột tôn giáo (Bàlamôn - Hồi giáo) được xem là nguyên nhân chính dẫn đến sự đổ vỡ và cái chết.
0 Rating 1.3k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On September 27, 2012
    MỞ ĐẦU Trong lịch sử hình thành và phát triển của của nền văn hóa Việt Nam đa dân tộc, văn hóa của người Chăm chiếm một vị trí đáng chú ý.Văn hóa Chăm nó không chỉ được coi như là một biểu hiện về tính đa dạng của văn hóa Việt Nam, mà còn góp phần tạo nên một sắc thái riêng trong văn hóa dân tộc. Với đức tính thông minh, cần cù, và sáng tạo, người Chăm đã tạo ra cho mình một nền văn hóa hết sức độc đáo và phát triển rực rỡ trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn học. Đối với văn học của Chămpa thì đó là một nền văn học như thế nào, diện mạo của nó ra sao,và có những nét đặc sắc gì ? Nó đă có nhưng đóng góp gì vào lịch sử văn học Việt Nam ? Đó chính là những câu hỏi mà chúng ta cần giải quyết để góp phần vào việc tìm hiểu và khôi phục lại bức tranh văn học của người Chăm. B . NỘI DUNG Nền văn hóa Chămpa là sản phẩm mang tính tổng hòa mối quan hệ của các nền văn hoá khác nhau, thông qua giao lưu tiếp xúc giữa các nền văn hóa trong khu vực cũng như trong cùng một quốc gia đa dân tộc. Nó là sự hòa quyện, thống nhất của nhiều nền văn hóa đã tạo nên một nền văn hóa Chăm phong phú và đa dạng trên nhiều lĩnh vực. Góp phần vào sự đóng góp cho nền văn hóa của dân tộc Việt Nam nói chung. Trong tất cả các lĩnh vực văn hóa cũng như nghệ thuật thì văn học cũng là một lĩnh vực không thể không nhắc đến trong quá trình hình thành và phát triển của một dân tộc, nó là một lĩnh vực mang tính đa dạng của tổng thể các thể loại như thần thoại, ca dao, dân ca hay trong những câu chuyện dân gian hay trong thơ. Có chứa đựng trong các văn bia hay trong bài tụng kinh với nhiều sắc thái khác nhau, để tạo nên một nền văn hoc Chăm có đặc trưng riêng biệt.   2. Văn học Chăm  2.1 Các thời kỳ phát triển của văn học Về lịch sử văn học Chămpa chúng ta có thể chia thành ba thời kỳ. Trước một thực tế là hầu hết các tác phẩm văn học Chăm không có tên tác giả và không xác định được niên đại rõ ràng, chính vì vậy mà việc xác định các thời kỳ phát triển của văn học Chăm phải dựa vào lịch sử của dân tộc Chăm. Văn học Chămpa được chia thành ba thời kỳ đó là:  -  Văn học Chăm thời kỳ độc lập tự chủ (từ TK II đến TK X). Đây là thời kỳ hình thành và phát triển hùng mạnh của vương quốc Chămpa. Nhà nước Chămpa là một nhà nước có chủ quyền và có sức mạnh quân sự, chính trị, kinh tế trong khu vực. Xã hội ổn định và phát triển, tôn giáo hưng thịnh. Do đó,các tác phẩm văn học thời kỳ này có nội dung thường ca ngợi con người và đất nước Chămpa, ca ngợi công lao của các bậc đế vương, các chiến công quân sự, tôn vinh thần linh và tôn giáo… Văn học thời kỳ này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Ân Độ và của Hồi giáo. Các thể loại tiêu biểu là các văn bia ký, sử thi, truyện kể, tụng thi…Các tác phẩm hầu như không có tên tác giả.      -  Văn học Chăm thời kỳ trong thời kỳ khủng hoảng, mâu thuẫn nội bộ, từng bước bị xâm lược thôn tính và biến mất trên bản đồ Việt Nam của vương quốc Chămpa (TK XI đến TK XIX). Trước áp lực của Đại Việt ở phía Bắc và của Chân Lạp ở phía Nam, trong khi đó tình hình nội bộ vương quốc Chăm lại diễn ra những mâu thuẫn, tranh giành quyền lực...đã làm cho đất nước Chăm suy yếu dần. Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV (tương đương với thời Lý, Trần, Lê của Đại Việt), Chămpa bắt đầu bị thôn tính và sát nhập từng phần vào Đại Việt và cho đến thế kỷ XIX với việc nhà Nguyễn hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước, đã xóa bỏ hoàn toàn hình ảnh của vương quốc Chămpa. Đây cũng là mạt kỳ của văn hóa và văn học Chămpa cổ. Văn hóa truyền thống bị mai một. Tôn giáo Balamôn, Hồi giáo bị khống chế và thu hẹp phạm vi, cộng đồng người Chăm tan rã, phải trốn chạy phiêu tán. Do đó văn học thời kỳ này tiếp tục các cảm hứng về thần linh và tôn giáo, về đời sống của các đế vương, vì những mối tình bất hạnh vì tôn giáo và cường quyền, những bài ca về con người, đất nước, những bài học giáo lý, hay những nỗi đau của người Chăm mất nước, những gia đình ly tán, những bất công đọa đày... Đối với văn học viết với thể loại bia ký, ngoài ra là những văn bản chép tay các sử thi, trường ca trữ tình thơ triết lý các truyện kể... mà hầu như cũng không có tên tác giả.   -  Văn học Chăm thời kỳ cận hiện đại (được tính từ đầu thế kỷ XX cho đến nay). Nhiều lĩnh vực văn hóa của  người Chăm được khôi phục và phát triển. Về mặt văn học có thể thấy rõ trên hai lĩnh vực đó là: việc sưu tầm, nghiên cứu và giới thiệu vốn văn học Chăm truyền thống của một số nhà nghiên cứu văn hóa Chăm. Thứ hai là các sáng tác văn học Chăm hiện đại bằng tiếng Việt và tiếng Chăm. Tuy nhiên những sáng tác văn học này vẫn chưa thật sự nêu bật bản săc của dân tộc này như các tác phẩm văn học thời kỳ trước đó. Văn học Chăm thời kỳ cận hiện đại đã và đang hòa mình vào trong nền văn học của dân tộc.  2.2. Các bộ phận cấu thành văn học Chăm 2.2.1. Văn học dân gian Trong kho tàng văn hóa dân gian của một dân tộc thì văn học dân gian, hay còn gọi là văn học truyền miệng có một vị trí đặc biệt. Một mặt nó luôn gắn bó với các bộ phận văn hóa dân gian khác như dân ca, dân nhạc, dân vũ …mặc khác nó lại có mối liên hệ với văn học viết của dân tộc đó. Bàn về lĩnh vực này, các nhà nghiên cứu văn học dân gian viết: “Văn học dân gian chia làm hai bộ phận lớn: truyện và thơ ca. Truyện gồm có thần thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. Thơ ca gồm tục ngữ, ca dao và dân ca”. Được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác, các sản phẩm của văn học dân gian được chắt lọc dần dần để ngày càng uyển chuyển, linh động, giản dị và điển hình hơn về mặt hình ảnh và phong cách nghệ thuật để có thể phản ánh tốt nhất cuộc sống đa dạng của cộng đồng. Có thể xem đây là đặc điểm hàng đầu của văn học dân gian. Văn học dân gian Chăm cũng mang những đặc điểm của văn học dân gian nói chung.   *  Thần thoại Chăm   Điểm đặc biệt trong thần thoại Chăm là yếu tố bên ngoài như ảnh hưởng của thần thoại Ấn Độ thường rất ít hoặc đa số bị bản địa hóa. Số lượng thần thoại Chăm còn lưu truyền rất ít ỏi, có thể nói chúng chỉ là những mảnh vụn của một hệ thống đã bị thất truyền. Sự thất truyền này có thể do rất nhiều nguyên nhân nhưng có lẽ nguyên nhân lớn nhất là do những biến động của lịch sử  vương quốc Chăm. Mười bảy thế kỉ chiến tranh liên miên đã làm cho người Chăm khó bảo tồn được vốn cổ văn hóa của mình, hơn nữa đời sống văn học Chăm gần như chưa hề trải qua kĩ thuật in ấn nên thần thoại Chăm cũng như toàn bộ kho tàng truyện cổ Chăm đã không được ghi chép kịp thời. Cũng tương tự như thần thoại Việt, thần thoại Chăm không được ghi chép lại trong một hình thức thơ ca ổn định, các câu chuyện chỉ được kể lại qua những điều truyền tụng của nhân dân, có khi được chép lại trong những thư tịch cổ của các gia đình nhưng phần nhiều đã bị pha tạp và "tam sao thất bản". Chỉ có ba truyện sưu tầm được là một số lượng quá ít để hình dung ra diện mạo của hệ thống thần thoại Chăm. Tuy nhiên qua ba truyện còn sót lại chúng ta vẫn nhận thấy có những loại truyện, môtip truyện khá phổ biến trong thần thoại thế giới và thần thoại ở khu vực Đông Nam Á. Đó là những môtip truyện kể về nguồn gốc thủy tổ của loài người, phản ánh sinh hoạt, tín ngưỡng hay lí giải một số hiện tượng, sự vật của người Chăm cổ. Đặc biệt thần thoại về Po inư nưgar có thể coi là một hệ thống bao gồm nhiều truyện kết hợp lại, đó là các truyện về nguồn gốc vũ trụ, nguồn gốc loài người, nguồn gốc một số sinh vật, sự vật hiện tượng, nguồn gốc tín ngưỡng, phong tục văn hóa, tôn giáo của người Chăm cổ. Một số môtip thần thoại phổ biến còn lại trong các thần thoại Chăm đó là:  -   Môtip nhiều mặt trời chỉ còn lại một  Truyện Po inư nưgar kể rằng: "Thuở sơ khai vũ trụ có 12 mặt trời, nhiều mặt trời quá, sức nóng rất lớn, vạn vật không phát sinh được. Thánh Nơmaisơbaicadong giương cung bắn tan các mặt trời, vạn vật trở nên tăm tối". Truyện Sự tích gà gáy sáng kể chi tiết hơn: "Thuở sơ khai trái đất có 12 mặt trời do đó khí hậu vô cùng nóng bức và khó chịu. Vị chúa của quỷ Satăng là Mưnưmassibaikayông đã lấy trộm cái nỏ thần tên vàng trên ngực vị thánh Pôkuh bắn tan hết 11 mặt trời, chỉ có một mặt trời chạy thoát. Trái đất trở nên mờ mịt, tối tăm và hỗn loạn. Thánh Pôkuh phải nhờ gà, vịt đi gọi mặt trời trở lại. Từ đấy trái đất được chiếu sáng một cách hòa dịu, mát mẻ chứ không gay gắt như xưa"   Hầu hết thần thoại các nước đều có nói đến hiện tượng đa mặt trời và các mặt trời dư thừa dần dần bị bắn rụng. Thần thoại Hán có Hậu Nghệ bắn rụng 9 mặt trời. Sử thi Đẻ Đất Đẻ Nước của người Mường có họ nhà Ngao dùng tên bắn rụng 8 mặt trời. Thần thoại các tộc người Thái, Mèo, Tày đều có chi tiết bắn mặt trời. Đối với nhiều dân tộc, mặt trời nếu không được coi như một vị thần thì cũng là một biểu tượng của thần linh. Mặt trời còn có thể được coi như là con trai của vị thần tối cao và là người anh em của cầu vồng. Mặt trời là nguồn ánh sáng, sức nóng, là nguồn ban phát khả năng sinh sản. Kinh sách của đạo Hinđu, coi mặt trời là nguồn gốc của mọi cái tồn tại, là khởi nguyên và cũng là chung cực của mọi dạng biểu hiện. Mặt trời bất tử mọc lên mỗi buổi sáng và lặn mỗi buổi tối xuống vương quốc của những người chết; do đó nó có thể kéo những người theo mình và giết chết khi lặn. Như vậy dưới một dạng vẻ khác, mặt trời là kẻ phá hoại, là nguyên nhân của sự khô khan, chết chóc. Sự sinh sản và sự phá hủy có tính cách chu kì của mặt trời được biểu hiện bởi sự luân phiên sống-chết-tái sinh của sự vật, hiện tượng.   Trong quan niệm của các dân tộc cổ xưa cho rằng vạn vật ngay từ thuở khai sinh lập địa đã không được hoàn thiện và ý tưởng cải tạo thiên nhiên đã bắt đầu từ đó. Đối với người Chăm cổ cũng vậy, bằng kinh nghiệm thực tiễn họ thấy mặt trời có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của họ. Mặt trời là hiện tượng khởi đầu cho mọi hoạt động của con người, là ánh sáng, là ban ngày. Có mặt trời mới có sự sống, sự sinh thành. Không có mặt trời chỉ có bóng tối âm u, mù mịt, lạnh lẽo, mọi vật hỗn loạn. Không thể thiếu mặt trời mà lại có sự sống, bởi vậy bao giờ cũng phải còn lại một dù là dưới dạng đi trốn. Ở đây lại xuất hiện thêm một nhân vật đi gọi mặt trời đó là loài gà. Quan niệm này của người Chăm trùng hợp với nhiều quan niệm của nhiều dân tộc ở Đông Nam Á. Sự liên hệ gà gáy thì mặt trời mọc buổi sáng đã dẫn đến quan niệm cho rằng gà là con vật linh thiêng. Như vậy trên phương diện ngữ nghĩa, mặt trời là tín hiệu ngữ nghĩa về thời gian, sự sống và ánh sáng thì hình tượng con gà đi gọi mặt trời có chức năng đánh thức mặt trời, khơi lên nguồn sáng, và mới có sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối. Mo Đẻ Đất Đẻ Nước của người Mường cũng có chi tiết gà đi gọi mặt trời. Trong tín ngưỡng của người Chăm và nhiều dân tộc khác, gà còn là vật để hiến tế trời đất, để cúng gia tiên.       -   Môtip cây   Môtip cây là một trong những biểu tượng phong phú, phổ biến. Môtip cây cũng có trong thần thoại cổ của nhiều dân tộc ở Đông Nam Á. Người Mường có cây si, người Êđê có cây smusk, người Lào có cây khưa khẩu cạc, người Việt có cây chiên đàn, cây mộc sanh…Còn trong thần thoại Pônaga của người Chăm, thì nhắc đến loài cây Môsi ra đời. Ta thấy Môsi ở thần thoại Pônaga không được mô tả kĩ như cây thần thoại ở thần thoại của các dân tộc khác.  Cây Môsi không được mô tả kĩ có lẽ vì thần thoại Pônaga đã bị tách khỏi môi trường sống cổ xưa của nó, tồn tại như một thể loại của văn học dân gian, được ghi chép thành văn và có một cuộc sống tương đối độc lập như nhiều thần thoại của dân tộc Việt chứ không còn sống ngay trong sinh hoạt cộng đồng, tồn tại với dạng một tổng thể hỗn hợp các yếu tố văn hóa của dân tộc (bao gồm các loại tín ngưỡng, các loại nghi lễ thờ cúng, các hình thức diễn kể, các loại hình sinh hoạt ca hát, nhảy múa…). Có lẽ do đặc điểm lịch sử của tộc người, chiến tranh liên miên cộng với việc phải liên tục thay đổi địa bàn cư trú. Cây Môsi trong thần thoại Pônaga chỉ được mô tả ngắn gọn là "vòi vọi cao lớn" nghĩa là tồn tại ở dạng thức cô đọng nhất về tầm vóc vũ trụ của mình.  Hình tượng cây ở môtip này thường hình thành theo trình tự từ sự xuất hiện đến chết chóc.             -  Môtip về người kiến tạo vũ trụ   Đây là môtip không chỉ phổ biến ở Đông Nam Á mà trên toàn thế giới. Thường người kiến tạo vũ trụ là đôi thần nam nữ: người Hilạp có Caốt Gaia, người Việt có Ông Đùng - Bà Đà, người Thái có vợ chồng Ải Lật Cậc…  Thần thoại Pônaga của người Chăm kể rằng: thuở sơ khai, vũ trụ có 12 mặt trời và 12 mặt trăng, đất còn mỏng mảnh, trời thì thấp và chưa có người. Mãi tới giờ thứ 3, ngày thứ hai, tháng 6 năm con chuột bà Átmêhưcát mới bắt đầu trông coi vạn vật… sau thánh Nơmaisơbaicadong bắn tan các mặt trời, vũ trụ u tối, đó là mạt thế.   Đến ngày thứ 2, mồng 6, tháng 5, năm con chuột, ông Âuloahú thụ sắc bà Átmêhưcát ra đời làm công việc tạo thiên lập địa. Ông hóa ra ông Mưhămmách. Ông Mưhămmách sinh ra ông Dilraiel, Ông Dilraiel sinh ra ông Ibarmaminmư trị vì đất đai của ông Âuloahú. Khi ông Atầm và bà Haooa chết đi tất cả lại tiêu tan hết chỉ còn lại cây Môsi cao vòi vọi.  Ngày thứ 3, mồng 6, tháng 2, năm con trâu ông Âuloahú lại từ cây Môsi ra đời lo khai quang nhật nguyệt và tái tạo vạn vật. Đến năm con dê ông sai con gái đầu lòng bà Mú Dụ xuống trần gian cai quản vạn vật, Mú Dụ chính là bà Nưgar.   Ta thấy môtip người kiến tạo vũ trụ của người Chăm có phần khác biệt so với thần thoại của các dân tộc khác. Người kiến tạo vũ trụ của người Chăm không phải là đôi thần nam nữ cùng thế hệ song song thực hiện công việc này như thường thấy mà theo phả hệ của thần thoại Chăm là bốn thế hệ lần lượt thay nhau thực hiện công việc này.Thuở sơ khai, bà Átmêhưcát trông coi vạn vật, khi mặt trời bị bắn rụng, vũ trụ u tối, đó là mạt thế hay nói cách khác là chấm dứt một giai đoạn. Thế hệ thứ hai là ông Âuloahú thụ sắc bà Átmêhưcát tạo thiên lập địa, lại cho sáng sủa hơn, sau đó tất cả lại tiêu tan hết, chỉ còn lại cây Môsi cao vòi vọi. Thế hệ thứ ba vẫn là ông Âuloahú phục sinh từ cây Môsi, sau khi khai quang nhật nguyệt, tái tạo vạn vật, ông sai con gái đầu lòng - thế hệ thứ tư - là bà Nưgar thay ông cai quản vạn vật. như vậy các nhân vật kiến tạo vũ trụ của thần thoại Chăm chỉ là các đơn thần chứ không phải đôi thần nam-nữ như thường thấy. Các đơn thần này tự sinh, tự hóa rồi lại tự phục hồi, có nghĩa là trong bản thể các vị thần này chưa có sự phân chia đầu tiên của vũ trụ, sự phân chia âm - dương, nam - nữ, chưa có Adam và Eva. Bà Átmêhưcát, ông Âuloahú là những con người lưỡng tính như Shiva, một thần linh lưỡng tính, do được đồng nhất với bản nguyên vô hình của thế giới hữu hình hay được khắc họa ôm chặt lấy Shakti là sức mạnh của bản thân mình, được biểu hình như một nữ thần. Đây là một môtip cổ xưa nhất, nguyên thủy nhất trong thần thoại thế giới. Như vậy cũng có thể khẳng định nó là môtip nguyên thủy nhất của thần thoại Chăm còn được lưu giữ đến ngày nay dù đã trải qua rất nhiều sự pha trộn các yếu tố của đời sau thêm thắt vào. Trong thần thoại, tín nguỡng và trong tâm khảm người dân Chăm thì Pônaga đóng một vai trò rất quan trọng, là bà mẹ của xứ sở, bà có chức năng như một đấng tạo hóa tạo dựng nên vũ trụ, xếp đặt lại vũ trụ, sáng tạo nên các thuần phong mĩ tục và truyền nghề cho người dân Chăm. Như vậy rất có thể hình tượng ông Âuloahú trong môtip này là một yếu tố mà đời sau thêm thắt vào khi Hồi giáo đã xâm nhập vào đời sống của người dân Chăm, cái tên Âuloahú có thể là một tên thánh của đạo Hồi chứ không phải là một cái tên có nguồn gốc Chăm nguyên thủy. Hơn nữa người Chăm theo chế độ mẫu hệ, nên trình tự từ bà Átmêhưcát đến bà Nưgar có lẽ là quá trình phát triển hợp lí nguyên thủy của môtip này. Sau đó trong thần thoại không thấy nhắc đến vai trò của ông Âuloahú và trong tín ngưỡng, lễ hội cũng như các đền tháp của người Chăm cũng không thấy xuất hiện hình tượng ông Âuloahú.   Là một tộc người cổ xưa, có chữ viết khá sớm nhưng văn học chủ yếu là văn học dân gian, sự thất truyền, sự pha tạp, nạn ''tam sao thất bản'' của các thần thoại dẫn đến tình trạng hết sức khó khăn trong việc xác định một diện mạo hoàn chỉnh cho hệ thống thần thoại Chăm. Tuy nhiên những mảnh vụn còn giữ lại được là những môtip thần thoại rất đặc trưng, có thể cho ta khái niệm xâu chuỗi về một số thần thoại suy nguyên. Những bức tranh ghép mảnh các huyền thoại về thời kì khai thiên lập địa làm cho ta hình dung một kích thước kì vĩ, hoành tráng vừa có tính bản địa, vừa có tính nhân loại phổ quát của thần thoại Chăm, chứng tỏ người Chăm có cùng một trình độ tư duy, cùng một cơ tầng văn hóa với các tộc người không chỉ trong khu vực Đông Nam Á mà cả trên toàn thế giới. Điều đó được dọi sáng bởi các môtip cơ bản và phổ biến của folklore. Từ các môtip này các mảnh vụn thần thoại Chăm trở thành những lát cắt của lịch sử văn hóa và tư duy người Chăm cổ. *   Truyện cổ tích Chăm   Giống với truyện cổ tích của người Việt, truyện cổ tích của người Chăm rất phong phú mang nhiều nội dung khác nhau:   -  Thứ nhất là những truyện mang tính chất  giải thích với ẩn ý giáo dục như truyện con hổ có nhiều đốm vằn vện là hậu quả của sự ngu ngốc, truyện con vịt không ấp trứng chỉ là phần thưởng cho đức hi sinh.   - Thứ hai là là những truyện mang tính chất giải thích những hiện tượng đã có trong thiên nhiên như màu lông sặc sỡ của loài công hay màu đen thui của con quạ (Truyện Quạ, Dông và Công). Lý do trái bầu có eo ở khúc giữa hay lá chuối có đường rãnh (Truyền thuyết về Ppo Klaung Girai).   - Thứ ba là các câu truyện cổ tích nói về nguyên nhân ra đời của phong tục tập quán dân tộc Chăm như tại sao người Chăm Bà-la-môn kiêng thịt bò (Bà thần Kapil), tín đồ Bàni không được uống rượu…  Nhìn chung trong truyện cổ tích Chăm có nhiều điểm tương đồng với truyện cổ tích Việt Nam như truyện “con công và quạ”. Trong dân gian Việt Nam truyền tụng truyện trạng Quỳnh thì truyện cổ tích Chăm cũng có diễn tả thực tài tình trí thông minh láu lỉnh như chùm truyện về Trạng Con (ám chỉ Ppo Klaung Girai) đấu trí với quan quân của triều đình, đánh lừa các sứ giả vượt qua tất cả những thử thách của nhà vua, đã làm cho nhiều thế hệ Chăm thán phục. Blơk blơng amư (Chúa nói dối) đã khiến cho người đọc cười suốt từ đầu đến cuối câu truyện không chỉ do yếu tố gây cười ở cốt truyện mà chính là bởi trí thông minh sắc sảo của chàng trai lãng tử.  *  Ca dao, tục ngữ Nếu như trong ca dao Việt, hình ảnh phụ nữ thường được ví với thân cái cò. Cái cò giữa mênh mông đồng bằng Bắc bộ ngày xưa hay Nam bộ ngày nay, cái cò bên bờ sông, trong ruộng lúa, trên bãi cạn… - Con cò lặn lội bờ sông - Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non… - Cái cò đi đón cơn mưa - Tối tăm mù mịt ai đưa cò về… Thì cùng nỗi cô đơn ấy, cũng hoàn cảnh và tâm trạng ấy, nhưng môi trường sinh hoạt của phụ nữ Chăm lại khác biệt hẳn. Khúc ruột miền Trung mà đồng ruộng chỉ như một dải mặt phẳng mảnh mai, mơ hồ nằm vắt ngang qua với một bên là biển khơi, bên kia là rừng núi. Bởi thế, khi không được tung hoành biển cả như đàn ông, phụ nữ Chăm luôn gắn thân phận mình với rừng núi. Dù rừng có ban phát cái độ nhật: Bbơng bauh kayuw, liah ia kakwơr (Ăn trái rừng đỡ đói, liếm sương đêm qua ngày) Nhưng rừng luôn thâm u: Ơk kuw nau mưk danin Glai lin tapin tian anưk kuw lipa (Đói, ta đi kiếm củ nần Rừng núi mịt mùng cho đôi con ta) Và đầy dọa nạt: Cơk glaung rimaung hơm hơm (Núi cao hơi thú rợn người)  Ai có một lần đi vào rừng mới thấy hết cái dọa nạt kỳ lạ của rừng khi rừng về chiều. Thanh âm của rừng đồng loạt trỗi dậy. Một sinh thể bé nhỏ gắn chặt với bao la núi rừng, phụ nữ Chăm ra đi vào sớm mai với sự tự tin thế nào thì khi trở về lúc chiều tối trong nỗi bất an và lo sợ như thế. Aw taik di drei, bbuk klauh di glai (Manh áo rách trên thân mình, Sợi tóc đứt vương cây rừng) Nhưng rồi, họ lại phải ra đi vào ngày mai. Cái cơ cực luôn có mặt. Cơ cực bởi đa mang: Dom siam ra mưk đung ba Tamuh rak hala mưng jiơng bingu O khin paik đa ka rayuw O khin kauh dahluw đa ka lihik (Ngọt lành ta nhận cưu mang Bao công vun xới mới đâm cành trổ bông Không dám hái sợ úa tàn Không đành ngắt ngại mất oan giống loài). Người Chăm theo chế độ mẫu hệ nên người ta dễ lầm tưởng rằng chế độ gia đình này luôn ưu ái phụ nữ. Không hoàn toàn như thế! Trong Ariya Patauw Adat Kamei hay Kabbon Muk Thruh Palei, Bà tổ phụ luôn chất lên vai phụ nữ Chăm nhiều gánh nặng trách nhiệm, với chồng con trong gia đình và cả ngoài xã hội: Hadip krah ngap hadah bbauk pathang (Vợ sáng làm sang mặt chồng) Còn ở ca dao, trong tình yêu đôi lứa, chúng ta chỉ thấy con gái Chăm thường nhận thiệt thòi về phần mình, luôn cưu mang tình yêu với sự bao dung độ lượng: Hajan juk ppahik khơn đung Đa ka rabbung nhjơp bauh hajan Hajan mai kuw mưk đon tah Đa ka taprah gauk cei rabbung (Mưa đen, em xóe khăn bọc E cho người tình phải giọt mưa rơi Mưa, em gạt với nón cơi Kẻo mưa giọt lạnh bay rơi trúng chàng) Cuộc tình có thể là không may mắn – bởi hố cách ngăn tôn giáo quá lớn lao (Cam – Bani karei ia: Chăm – Bàni khác nước), bởi tàn dư chế độ tập cấp Bàlamôn hay bởi muôn ngàn hệ lụy khác mà những cặp tình nhân Chăm không thể hiểu – đã dẫn đến đổ vỡ, chia ly và cái chết. Nhưng tấm lòng thủy chung thì mãi mãi còn lại. Bởi thế, dù trong văn chương Chăm luôn hiện diện sự dằn xé, u uất của nỗi người đằng sau cái bất trắc của cõi vô thường, nhưng bao giờ nhân bản tính cũng bao trùm ấm áp. Trung thành với chàng trai Bàni, cô gái Chăm đã phải chịu bao trận đòn roi, bao điều sỉ nhục để cuối cùng chỉ nhận lấy cái chết. Một sự bù đắp muộn màng: Chàng trai Bàni – sau khi sáng tác một trường ca kể lại cuộc tình này – đã nhảy vào giàn lửa để tìm hạnh phúc cùng nhau ở thế giới bên kia. Trong một tác phẩm khác, Mưh Rat đã vào núi ẩn tu khi trái tim nàng không được đáp ứng bởi một Sah Pakei quy phái, kiêu kỳ. Có thể nói, đó là phong cách của các sáng tác bác học. Ở giới bình dân, dù tình yêu có chung nồng độ đó: Anit amaik amư bbiah min Anit ai mưdin anit klauh prưn (Thương cha thương mẹ vừa thôi Thương anh như muốn đứt đôi lá lòng) Nhưng phản ứng của các cô gái Chăm ở đây vừa phải hơn, chừng mực hơn: Kak tian kuw bbơng nhjơm phik Cang ppo lingik jai mai wơk taum (Ăn rau đắng nén nỗi lòng Gió xô sum hợp chỉ còn mong ơn trời) Tình yêu có mất đi, cô gái cũng chỉ ví thân mình như “con cua lột gãy càng” (arieng mat jauh ginraung) – nhận và yêu mệnh: Urang yuw padai, klaung yuw ralơng (Người ta như hạt thóc tròn Con như lúa lép còn mong nỗi gì) 2.2.2. Văn bia kí Văn bia kí được sáng tác từ thế kỷ III đến thế kỷ XV bằng cả hai thứ ngôn ngữ là văn tự Chăm cổ và Sanskrit, có mặt khắp miền duyên hải Trung Bộ. Văn bia Chăm Pa là một mảng quan trọng của văn học Chăm Pa, các bia ký Chăm Pa bằng chữ Phạn được viết chủ yếu theo thể thơ của Ấn Độ, văn học Ấn Độ qua hình thức truyền khẩu trong dân gian cũng có mặt tại Chăm Pa. 2.2.3. Văn học viết Người Chăm biết sử dụng chữ viết từ khá sớm. Văn học vừa là nhân vừa là quả của ngôn ngữ - tư duy Chăm, cả tư duy bình dân lẫn tư duy bác học (tư duy phức hợp, tư duy trừu tượng, siêu hình, tư biện, suy lí…), biểu hiện ở bề nổi lẫn phần chìm trong mọi khía cạnh, lĩnh vực. Ngôn ngữ - chữ viết phát triển thúc đẩy văn học phát triển. Nên ở Chăm, song hành với văn học dân gian: panwơc yaw tục ngữ, panwơc pađit ca dao, dalikal truyện cổ…, là nền văn học viết: sử thi, trường ca, thơ thế sự, thơ triết lí, gia huấn ca…Nhìn chung văn học viết của dân tộc Chăm có thể chia làm các thể loại sau: *  Trường ca  Trường ca Chăm được viết theo thể ariya (như thể thơ lục bát Việt) theo 2 lối: lục bát đếm âm tiết và lục bát chỉ tính lượng trọng âm của từ. Trường ca Chăm ngắn (từ 120 cặp đến 300 cặp lục bát), cô đọng và súc tích. Tất cả dành cho các biến cố, nên tác giả Chăm bỏ qua diễn tả tâm lí nhân vật hay kể các lệ tục rườm rà, như ta thường thấy ở văn bản văn chương cùng thể loại của vài dân tộc khác. Trong trường ca có hai bộ phận chính là trường ca trữ tình và trường ca thế sự. - Trường ca trữ tình  Ba tác phẩm được sáng tác vào khoảng thế kỷ XVII - XVIII đã xác lập thế đứng trong văn học Chăm là: Ariya Bini - Cam (162 câu), Ariya Cam - Bini (118 câu), và Ariya Xah Pakei (148 câu). Đây là ba chuyện tình bi đát xảy ra vào giai đoạn lịch sử Champa buổi suy tàn trong đó xung đột tôn giáo (Bàlamôn - Hồi giáo) được xem là nguyên nhân chính dẫn đến sự đổ vỡ và cái chết.
0 Rating 1.3k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On November 19, 2013
- L?y chúa! Em bê cái này t? ?âu ra?  - Trên ?ài th?. Ng??i ?àn ông nhìn theo ch? tay c?a v? v? cu?i ???ng h?m hun hút và nh?n ra r?ng mình ?ang ? ?o?n ??u c?a m?t cung ?i?n. Còn vô s? ?i?u h?p d?n và l? m?t v?n ?ang ch? ông ? phía tr??c. ??nh ?i ti?p nh?ng môt s?c m?nh vô hình ?ã ghìm ch?t ông l?i. Gi?n d? và kinh ng?c, ông ch? tay lên linh v?t. - Em...em ??nh mang nó ?i ?âu?  - Mang v? M? S?n. Viên ki?n trúc s? th?t lên kinh ng?c:  - V? M? S?n? M?c dù hi?u ???c n?i lòng khao khát cháy b?ng tìm l?i báu v?t thiêu ??t trong trái tim v? ông b?y lâu nay, nh?ng ông không ng? cô ta l?i x?c n?i nh? v?y. Ch? m?y phút tr??c ?ây, nàng còn là ph? n? non gan e th?n, v?y mà ch? trong phút ch?c, ch? hi?u phép thu?t nào ?ó ?ã bi?n cô tr? nên ngang nhiên ??n ng? ng??c nh? th?. - Không ???c, - Ông d?t khoát xua tay, - Nh?ng th? n?m trên ?ài th? là b?t kh? xâm ph?m! - ?ây là báu v?t c?a ng??i Ch?m. - Cô nói ??y thách th?c - Nó ph?i tr? v? v?i ng??i Ch?m. - Nh?ng không ph?i lúc này, hãy tr? l?i ?ài th? ngay! - Không ???c, - Cô b??ng b?nh ?áp – ?ây là Qu?c b?o c?a Champa, là linh h?n c?a ng??i Ch?m, chúng ta ph?i có trách nhi?m tr? v? ?úng ch?n c?a nó. - Hãy nghe anh nói ?ã - ông xòe hai tay phân bua.- Chúng ta s? h?i h??ng nh?ng gì ?ã b? l?y c?p nh?ng ch?a ph?i lúc này. Chúng ta ch?a hi?u gì v? thánh ??a này và s? ph?i tr? giá ??t cho s? x?c n?i và ngu d?t. - Không bây gi? thì bao gi?? Ngoài tôi và anh ra còn ai n?a? – Cô l?i lùi xa t?m tay c?a ng??i ch?ng nh? tránh m?t k? ph?n tr?c - T? tiên em ?ã m?t bao nhiêu công s?c và c? máu ?? ?i tìm nh?ng ??u th?t b?i. ?ây là c? h?i duy nh?t và tôi không th? ch? thêm ???c n?a. Anh không thuy?t ph?c n?i tôi ?âu! Không ch?n ch?, ng??i v? ôm ch?t báu v?t n?ng hàng ch?c cân lao ra c?a v?i m?t s?c m?nh kinh ng?c. Nàng b?t ch?p bóng ?êm và s? hãi khi b?ng ngang tr??c m?i th?n r?n. Ng??i ?àn ông Pháp ch? bi?t ch?y theo soi ?èn cho cô kh?i ngã mà không dám ch?p vào ng??i v? ?ang n?i c?n lôi ?ình. Khi ch?m vách ?á, ng??i ph? n? quay ph?t l?i nhìn ông th? th?. Nhìn c?p m?t hoang d?i mà ông ch?a bao gi? nhìn th?y ? ng??i ph? n?a ??u g?i tay ?p m?y n?m nay, b?n n?ng sinh t?n mách ông không nên d?n ai ?ó vào ???ng cùng. Ông lùi l?i và t? ra l?ch lãm nh? m?t ?àn ông Paris th? thi?t.  - Anh hi?u và trân tr?ng suy ngh? c?a em. Nh?ng chúng ta không th? ?ón r??c th?n linh m?t cách thô b?o nh? v?y. ?ây là di s?n c?a Champa nh?ng ?ã n?m trong lãnh th? Camboge m?y tr?m n?m nay. ?? mang ???c nó v? chúng ta ph?i gi?i quy?t nhi?u v?n ?? l?ch s? ?? l?i. Dù sao chúng ta c?ng s? hành x? ?àng hoàng trong lu?t pháp ch? không ph?i hành ??ng nh? nh?ng tên ?n c?p! - Không, s? không còn ngày nào n?a, em linh c?m r?ng chúng ta không th? quay tr? l?i ?ây ???c n?a. Chúng ta s? v?nh vi?n m?t linh v?t này! Ng??i ?àn ông Paris len lén s?n t?i, ch? ??i m?t cái ch?p m?t c?a cô, ông s? v? c??p.  - ??ng ??ng vào tôi - cô d? cao pho t??ng - n?u ông c??p, tôi s? ??p ??u ch?t ngay tr??c m?t ông... L?i nói này ?ã ?ánh g?c ý ?? c?a ông. ??ng ch?t l?ng gi?a phòng, m?t ông trân tr?i nhìn ng??i ph? n? xinh ??p và t? h?i r?ng nàng có còn là v? mình n?a hay không. Sai l?m! Không ph?i sai l?m khi c??i nàng mà sai l?m khi ??a nàng vào ?ây. Ngàn l?n sai l?m. - Cô có bi?t là cô ?ang xúc ph?m th?n linh không h?? Ông ch? còn bi?t trút h?t t?c gi?n vào l?i nói nh?ng ti?ng gào c?a ông d?i vào vách ?á r?i h?t th?ng vào chính m?t ông. Nàng v?n im lìm d?a l?ng vào cánh c?a và không th? nào nhìn th?y dòng ch? ?ang t?a ám khí ngay trên ??u cô ta. Ông rùng mình nh?n ra dòng ch? Ph?n kia là dành cho ông, nó ?ang chi?u th?ng vào s? m?nh ông. H? nhìn th?ng m?t nhau trong bóng t?i, yên l?ng ??n r?n ng??i. Ti?ng tích tích trên chi?c ??ng h? ?eo tay ?ang nh?c nh? ông th?i kh?c s?p ??n. C?a s? m?. Ông ??a tay nhìn ??ng h? và h?t ho?ng khi nh?n ra th?i kh?c ch? tính b?ng giây và cô ta s? d? dàng thoát ra ngoài. Th?i gian c?u vãn th?n linh c?a ông s?p h?t. Ng??i ph? n? v?n nén l?ng ch? ??i vì cô bi?t th?i gian ?ang ?ng h? mình. Trong tích t?c ông bi?t mình v?n hoàn toàn làm ch? tình hu?ng. Cánh c?a s? không kh?i ??ng n?u ông k?p ng?t máng n??c. Nhanh nh? c?t, ông quay ??u lao v?t vào bóng t?i, ch?a ??y m??i giây sau ông ?ã ??ng gi?a thác n??c. - Khoan, anh làm gì th?? - ti?ng v? ông hét lên ngay sau l?ng - không ???c tháo n??c. Ông ??ng kh? l?i gi?a dòng ch?y không ph?i vì ti?ng thét sau l?ng mà là âm thanh trên tr?i. Ông chi?u ?èn lên và kinh hãi khi th?y tr?n nhà nh? ?ang h? xu?ng. Ti?ng rít c?a nh?ng phi?n ?á xanh mi?t vào nhau nghe l?ng óc. Ông bi?t ?ã quá mu?n, lúc này không có s?c m?nh nào có th? ng?n c?n c? máy kh?ng khi?p kia khi nó ?ã kh?i ??ng. - Ch?y ?i! – Ông thét to v? phía v? r?i lao v?t lên b? tr??c khi tr?n nhà s?p xu?ng. M?c dù bóng t?i bao trùm, ông v?n lao ?úng h??ng cánh c?a ?á ?ang rung chuy?n. Tr??c ông không xa ti?ng b??c chân d?n d?p c?a ng??i v?.  - D?ng l?i! Không k?p ?âu...- ông hét lên. Nhà kh?o c? ng? tu?n r??n h?t s?c lao theo, b?n b? rung chuy?n t??ng nh? m?t c?n ??a ch?n ?ang ?p ??n. M?t ti?ng rít nghê tai vang lên cùng v?i lu?ng ánh sáng tràn vào. Hình ?nh mong manh bé nh? c?a v? ông nh? ?ang bay kh?i m?t ??t h??ng v? ánh sáng. Và ?ó c?ng là hình ?nh nguyên v?n cu?i cùng mà ông còn th?y v? ng??i v? ?áng th??ng c?a mình. Ti?ng ??ng kinh hoàng vang lên. T?t c? chìm vào bóng t?i. Ông tin r?ng v? mình ?ã may m?n thoát qua cánh c?a. ??nh quay l?i con su?i thì ti?ng ??ng l? tr??c m?t làm ông chú ý. Nh? nhàng ng?i xu?ng trong bóng ?êm, ông linh c?m m?t s? th?t kinh ng??i ?ã bày ra tr??c m?t. Ông nh?t v?i cây ?èn trên sàn r?i chi?u vào n?i phát ra ti?ng ??ng. L?y chúa tôi! Thân th? nàng b? ??t lìa. Ông kh?y xu?ng ?? hai c?p m?t kinh h?n c?a h? g?p nhau l?n cu?i. M?t làn h?i th?u thào h??ng v? phía ông.  - ...Hãy mang nó... v? M? S?n... Làn h?i y?t ?t tan bi?n vào h? vô. Ng??i ?àn ông Pháp m?t nhòa ?i và không còn dám nhìn máu c?a nàng ?ang trào ra tr??c ng?c và t??i ??m lên c? linh v?t ?ang n?m trên tay nàng. M?t câu h?i xo?t ngang óc ông. Ph?n thân còn l?i c?a nàng ?ang ? ngoài hay r?i xu?ng h?m t?i. Rõ ràng ông ?ã th?y nàng b?ng qua c?a nh?ng không hi?u sao l?i b? b?t ng??c vào trong. Ông soi ?èn lên v?t th??ng c?a nàng và rùng mình kinh hãi khi th?y m?t bàn tay gân g?c b? ch?t ngang c? tay ?ang b?u l?y ng?c áo v? mình. Ai? Bên ngoài cánh c?a ?á kia là ai? Là ng??i hay qu? d?. Ông l?nh gáy khi ngh? r?ng, mình c?ng không th? toàn m?ng khi ra kh?i ?ây. Làn máu nóng h?i ?ã lan ??t d??i chân ông. ??ng ch?t l?ng trên sàn, ông hãi hùng nhìn cách c?a táp ??y máu ?ang r? ròng ròng xu?ng ??t nh? m?t máy chém v?a xong ca hành quy?t ?? b?o v? m?t chân lí hùng h?n kh?c sâu trên ?á. ‘’Dâng máu cho Ngài! k? nào xúc ph?m ??n th?n linh s? b? rút s?ch máu ba ??i dâng lên Ngài’’  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p1  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p2  M?t mã Champa - Ch??ng 2 - p1  M?t mã Champa - Ch??ng 2 p-2  M?t mã Champa - Ch??ng 3 -p1  M?t mã Champa - Ch??ng 3 - p2 M?t mã Champa - Ch??ng 4 - p1
0 Rating 1k+ views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 19, 2013
- L?y chúa! Em bê cái này t? ?âu ra?  - Trên ?ài th?. Ng??i ?àn ông nhìn theo ch? tay c?a v? v? cu?i ???ng h?m hun hút và nh?n ra r?ng mình ?ang ? ?o?n ??u c?a m?t cung ?i?n. Còn vô s? ?i?u h?p d?n và l? m?t v?n ?ang ch? ông ? phía tr??c. ??nh ?i ti?p nh?ng môt s?c m?nh vô hình ?ã ghìm ch?t ông l?i. Gi?n d? và kinh ng?c, ông ch? tay lên linh v?t. - Em...em ??nh mang nó ?i ?âu?  - Mang v? M? S?n. Viên ki?n trúc s? th?t lên kinh ng?c:  - V? M? S?n? M?c dù hi?u ???c n?i lòng khao khát cháy b?ng tìm l?i báu v?t thiêu ??t trong trái tim v? ông b?y lâu nay, nh?ng ông không ng? cô ta l?i x?c n?i nh? v?y. Ch? m?y phút tr??c ?ây, nàng còn là ph? n? non gan e th?n, v?y mà ch? trong phút ch?c, ch? hi?u phép thu?t nào ?ó ?ã bi?n cô tr? nên ngang nhiên ??n ng? ng??c nh? th?. - Không ???c, - Ông d?t khoát xua tay, - Nh?ng th? n?m trên ?ài th? là b?t kh? xâm ph?m! - ?ây là báu v?t c?a ng??i Ch?m. - Cô nói ??y thách th?c - Nó ph?i tr? v? v?i ng??i Ch?m. - Nh?ng không ph?i lúc này, hãy tr? l?i ?ài th? ngay! - Không ???c, - Cô b??ng b?nh ?áp – ?ây là Qu?c b?o c?a Champa, là linh h?n c?a ng??i Ch?m, chúng ta ph?i có trách nhi?m tr? v? ?úng ch?n c?a nó. - Hãy nghe anh nói ?ã - ông xòe hai tay phân bua.- Chúng ta s? h?i h??ng nh?ng gì ?ã b? l?y c?p nh?ng ch?a ph?i lúc này. Chúng ta ch?a hi?u gì v? thánh ??a này và s? ph?i tr? giá ??t cho s? x?c n?i và ngu d?t. - Không bây gi? thì bao gi?? Ngoài tôi và anh ra còn ai n?a? – Cô l?i lùi xa t?m tay c?a ng??i ch?ng nh? tránh m?t k? ph?n tr?c - T? tiên em ?ã m?t bao nhiêu công s?c và c? máu ?? ?i tìm nh?ng ??u th?t b?i. ?ây là c? h?i duy nh?t và tôi không th? ch? thêm ???c n?a. Anh không thuy?t ph?c n?i tôi ?âu! Không ch?n ch?, ng??i v? ôm ch?t báu v?t n?ng hàng ch?c cân lao ra c?a v?i m?t s?c m?nh kinh ng?c. Nàng b?t ch?p bóng ?êm và s? hãi khi b?ng ngang tr??c m?i th?n r?n. Ng??i ?àn ông Pháp ch? bi?t ch?y theo soi ?èn cho cô kh?i ngã mà không dám ch?p vào ng??i v? ?ang n?i c?n lôi ?ình. Khi ch?m vách ?á, ng??i ph? n? quay ph?t l?i nhìn ông th? th?. Nhìn c?p m?t hoang d?i mà ông ch?a bao gi? nhìn th?y ? ng??i ph? n?a ??u g?i tay ?p m?y n?m nay, b?n n?ng sinh t?n mách ông không nên d?n ai ?ó vào ???ng cùng. Ông lùi l?i và t? ra l?ch lãm nh? m?t ?àn ông Paris th? thi?t.  - Anh hi?u và trân tr?ng suy ngh? c?a em. Nh?ng chúng ta không th? ?ón r??c th?n linh m?t cách thô b?o nh? v?y. ?ây là di s?n c?a Champa nh?ng ?ã n?m trong lãnh th? Camboge m?y tr?m n?m nay. ?? mang ???c nó v? chúng ta ph?i gi?i quy?t nhi?u v?n ?? l?ch s? ?? l?i. Dù sao chúng ta c?ng s? hành x? ?àng hoàng trong lu?t pháp ch? không ph?i hành ??ng nh? nh?ng tên ?n c?p! - Không, s? không còn ngày nào n?a, em linh c?m r?ng chúng ta không th? quay tr? l?i ?ây ???c n?a. Chúng ta s? v?nh vi?n m?t linh v?t này! Ng??i ?àn ông Paris len lén s?n t?i, ch? ??i m?t cái ch?p m?t c?a cô, ông s? v? c??p.  - ??ng ??ng vào tôi - cô d? cao pho t??ng - n?u ông c??p, tôi s? ??p ??u ch?t ngay tr??c m?t ông... L?i nói này ?ã ?ánh g?c ý ?? c?a ông. ??ng ch?t l?ng gi?a phòng, m?t ông trân tr?i nhìn ng??i ph? n? xinh ??p và t? h?i r?ng nàng có còn là v? mình n?a hay không. Sai l?m! Không ph?i sai l?m khi c??i nàng mà sai l?m khi ??a nàng vào ?ây. Ngàn l?n sai l?m. - Cô có bi?t là cô ?ang xúc ph?m th?n linh không h?? Ông ch? còn bi?t trút h?t t?c gi?n vào l?i nói nh?ng ti?ng gào c?a ông d?i vào vách ?á r?i h?t th?ng vào chính m?t ông. Nàng v?n im lìm d?a l?ng vào cánh c?a và không th? nào nhìn th?y dòng ch? ?ang t?a ám khí ngay trên ??u cô ta. Ông rùng mình nh?n ra dòng ch? Ph?n kia là dành cho ông, nó ?ang chi?u th?ng vào s? m?nh ông. H? nhìn th?ng m?t nhau trong bóng t?i, yên l?ng ??n r?n ng??i. Ti?ng tích tích trên chi?c ??ng h? ?eo tay ?ang nh?c nh? ông th?i kh?c s?p ??n. C?a s? m?. Ông ??a tay nhìn ??ng h? và h?t ho?ng khi nh?n ra th?i kh?c ch? tính b?ng giây và cô ta s? d? dàng thoát ra ngoài. Th?i gian c?u vãn th?n linh c?a ông s?p h?t. Ng??i ph? n? v?n nén l?ng ch? ??i vì cô bi?t th?i gian ?ang ?ng h? mình. Trong tích t?c ông bi?t mình v?n hoàn toàn làm ch? tình hu?ng. Cánh c?a s? không kh?i ??ng n?u ông k?p ng?t máng n??c. Nhanh nh? c?t, ông quay ??u lao v?t vào bóng t?i, ch?a ??y m??i giây sau ông ?ã ??ng gi?a thác n??c. - Khoan, anh làm gì th?? - ti?ng v? ông hét lên ngay sau l?ng - không ???c tháo n??c. Ông ??ng kh? l?i gi?a dòng ch?y không ph?i vì ti?ng thét sau l?ng mà là âm thanh trên tr?i. Ông chi?u ?èn lên và kinh hãi khi th?y tr?n nhà nh? ?ang h? xu?ng. Ti?ng rít c?a nh?ng phi?n ?á xanh mi?t vào nhau nghe l?ng óc. Ông bi?t ?ã quá mu?n, lúc này không có s?c m?nh nào có th? ng?n c?n c? máy kh?ng khi?p kia khi nó ?ã kh?i ??ng. - Ch?y ?i! – Ông thét to v? phía v? r?i lao v?t lên b? tr??c khi tr?n nhà s?p xu?ng. M?c dù bóng t?i bao trùm, ông v?n lao ?úng h??ng cánh c?a ?á ?ang rung chuy?n. Tr??c ông không xa ti?ng b??c chân d?n d?p c?a ng??i v?.  - D?ng l?i! Không k?p ?âu...- ông hét lên. Nhà kh?o c? ng? tu?n r??n h?t s?c lao theo, b?n b? rung chuy?n t??ng nh? m?t c?n ??a ch?n ?ang ?p ??n. M?t ti?ng rít nghê tai vang lên cùng v?i lu?ng ánh sáng tràn vào. Hình ?nh mong manh bé nh? c?a v? ông nh? ?ang bay kh?i m?t ??t h??ng v? ánh sáng. Và ?ó c?ng là hình ?nh nguyên v?n cu?i cùng mà ông còn th?y v? ng??i v? ?áng th??ng c?a mình. Ti?ng ??ng kinh hoàng vang lên. T?t c? chìm vào bóng t?i. Ông tin r?ng v? mình ?ã may m?n thoát qua cánh c?a. ??nh quay l?i con su?i thì ti?ng ??ng l? tr??c m?t làm ông chú ý. Nh? nhàng ng?i xu?ng trong bóng ?êm, ông linh c?m m?t s? th?t kinh ng??i ?ã bày ra tr??c m?t. Ông nh?t v?i cây ?èn trên sàn r?i chi?u vào n?i phát ra ti?ng ??ng. L?y chúa tôi! Thân th? nàng b? ??t lìa. Ông kh?y xu?ng ?? hai c?p m?t kinh h?n c?a h? g?p nhau l?n cu?i. M?t làn h?i th?u thào h??ng v? phía ông.  - ...Hãy mang nó... v? M? S?n... Làn h?i y?t ?t tan bi?n vào h? vô. Ng??i ?àn ông Pháp m?t nhòa ?i và không còn dám nhìn máu c?a nàng ?ang trào ra tr??c ng?c và t??i ??m lên c? linh v?t ?ang n?m trên tay nàng. M?t câu h?i xo?t ngang óc ông. Ph?n thân còn l?i c?a nàng ?ang ? ngoài hay r?i xu?ng h?m t?i. Rõ ràng ông ?ã th?y nàng b?ng qua c?a nh?ng không hi?u sao l?i b? b?t ng??c vào trong. Ông soi ?èn lên v?t th??ng c?a nàng và rùng mình kinh hãi khi th?y m?t bàn tay gân g?c b? ch?t ngang c? tay ?ang b?u l?y ng?c áo v? mình. Ai? Bên ngoài cánh c?a ?á kia là ai? Là ng??i hay qu? d?. Ông l?nh gáy khi ngh? r?ng, mình c?ng không th? toàn m?ng khi ra kh?i ?ây. Làn máu nóng h?i ?ã lan ??t d??i chân ông. ??ng ch?t l?ng trên sàn, ông hãi hùng nhìn cách c?a táp ??y máu ?ang r? ròng ròng xu?ng ??t nh? m?t máy chém v?a xong ca hành quy?t ?? b?o v? m?t chân lí hùng h?n kh?c sâu trên ?á. ‘’Dâng máu cho Ngài! k? nào xúc ph?m ??n th?n linh s? b? rút s?ch máu ba ??i dâng lên Ngài’’  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p1  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p2  M?t mã Champa - Ch??ng 2 - p1  M?t mã Champa - Ch??ng 2 p-2  M?t mã Champa - Ch??ng 3 -p1  M?t mã Champa - Ch??ng 3 - p2 M?t mã Champa - Ch??ng 4 - p1
0 Rating 1k+ views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 19, 2013
- L?y chúa! Em bê cái này t? ?âu ra?  - Trên ?ài th?. Ng??i ?àn ông nhìn theo ch? tay c?a v? v? cu?i ???ng h?m hun hút và nh?n ra r?ng mình ?ang ? ?o?n ??u c?a m?t cung ?i?n. Còn vô s? ?i?u h?p d?n và l? m?t v?n ?ang ch? ông ? phía tr??c. ??nh ?i ti?p nh?ng môt s?c m?nh vô hình ?ã ghìm ch?t ông l?i. Gi?n d? và kinh ng?c, ông ch? tay lên linh v?t. - Em...em ??nh mang nó ?i ?âu?  - Mang v? M? S?n. Viên ki?n trúc s? th?t lên kinh ng?c:  - V? M? S?n? M?c dù hi?u ???c n?i lòng khao khát cháy b?ng tìm l?i báu v?t thiêu ??t trong trái tim v? ông b?y lâu nay, nh?ng ông không ng? cô ta l?i x?c n?i nh? v?y. Ch? m?y phút tr??c ?ây, nàng còn là ph? n? non gan e th?n, v?y mà ch? trong phút ch?c, ch? hi?u phép thu?t nào ?ó ?ã bi?n cô tr? nên ngang nhiên ??n ng? ng??c nh? th?. - Không ???c, - Ông d?t khoát xua tay, - Nh?ng th? n?m trên ?ài th? là b?t kh? xâm ph?m! - ?ây là báu v?t c?a ng??i Ch?m. - Cô nói ??y thách th?c - Nó ph?i tr? v? v?i ng??i Ch?m. - Nh?ng không ph?i lúc này, hãy tr? l?i ?ài th? ngay! - Không ???c, - Cô b??ng b?nh ?áp – ?ây là Qu?c b?o c?a Champa, là linh h?n c?a ng??i Ch?m, chúng ta ph?i có trách nhi?m tr? v? ?úng ch?n c?a nó. - Hãy nghe anh nói ?ã - ông xòe hai tay phân bua.- Chúng ta s? h?i h??ng nh?ng gì ?ã b? l?y c?p nh?ng ch?a ph?i lúc này. Chúng ta ch?a hi?u gì v? thánh ??a này và s? ph?i tr? giá ??t cho s? x?c n?i và ngu d?t. - Không bây gi? thì bao gi?? Ngoài tôi và anh ra còn ai n?a? – Cô l?i lùi xa t?m tay c?a ng??i ch?ng nh? tránh m?t k? ph?n tr?c - T? tiên em ?ã m?t bao nhiêu công s?c và c? máu ?? ?i tìm nh?ng ??u th?t b?i. ?ây là c? h?i duy nh?t và tôi không th? ch? thêm ???c n?a. Anh không thuy?t ph?c n?i tôi ?âu! Không ch?n ch?, ng??i v? ôm ch?t báu v?t n?ng hàng ch?c cân lao ra c?a v?i m?t s?c m?nh kinh ng?c. Nàng b?t ch?p bóng ?êm và s? hãi khi b?ng ngang tr??c m?i th?n r?n. Ng??i ?àn ông Pháp ch? bi?t ch?y theo soi ?èn cho cô kh?i ngã mà không dám ch?p vào ng??i v? ?ang n?i c?n lôi ?ình. Khi ch?m vách ?á, ng??i ph? n? quay ph?t l?i nhìn ông th? th?. Nhìn c?p m?t hoang d?i mà ông ch?a bao gi? nhìn th?y ? ng??i ph? n?a ??u g?i tay ?p m?y n?m nay, b?n n?ng sinh t?n mách ông không nên d?n ai ?ó vào ???ng cùng. Ông lùi l?i và t? ra l?ch lãm nh? m?t ?àn ông Paris th? thi?t.  - Anh hi?u và trân tr?ng suy ngh? c?a em. Nh?ng chúng ta không th? ?ón r??c th?n linh m?t cách thô b?o nh? v?y. ?ây là di s?n c?a Champa nh?ng ?ã n?m trong lãnh th? Camboge m?y tr?m n?m nay. ?? mang ???c nó v? chúng ta ph?i gi?i quy?t nhi?u v?n ?? l?ch s? ?? l?i. Dù sao chúng ta c?ng s? hành x? ?àng hoàng trong lu?t pháp ch? không ph?i hành ??ng nh? nh?ng tên ?n c?p! - Không, s? không còn ngày nào n?a, em linh c?m r?ng chúng ta không th? quay tr? l?i ?ây ???c n?a. Chúng ta s? v?nh vi?n m?t linh v?t này! Ng??i ?àn ông Paris len lén s?n t?i, ch? ??i m?t cái ch?p m?t c?a cô, ông s? v? c??p.  - ??ng ??ng vào tôi - cô d? cao pho t??ng - n?u ông c??p, tôi s? ??p ??u ch?t ngay tr??c m?t ông... L?i nói này ?ã ?ánh g?c ý ?? c?a ông. ??ng ch?t l?ng gi?a phòng, m?t ông trân tr?i nhìn ng??i ph? n? xinh ??p và t? h?i r?ng nàng có còn là v? mình n?a hay không. Sai l?m! Không ph?i sai l?m khi c??i nàng mà sai l?m khi ??a nàng vào ?ây. Ngàn l?n sai l?m. - Cô có bi?t là cô ?ang xúc ph?m th?n linh không h?? Ông ch? còn bi?t trút h?t t?c gi?n vào l?i nói nh?ng ti?ng gào c?a ông d?i vào vách ?á r?i h?t th?ng vào chính m?t ông. Nàng v?n im lìm d?a l?ng vào cánh c?a và không th? nào nhìn th?y dòng ch? ?ang t?a ám khí ngay trên ??u cô ta. Ông rùng mình nh?n ra dòng ch? Ph?n kia là dành cho ông, nó ?ang chi?u th?ng vào s? m?nh ông. H? nhìn th?ng m?t nhau trong bóng t?i, yên l?ng ??n r?n ng??i. Ti?ng tích tích trên chi?c ??ng h? ?eo tay ?ang nh?c nh? ông th?i kh?c s?p ??n. C?a s? m?. Ông ??a tay nhìn ??ng h? và h?t ho?ng khi nh?n ra th?i kh?c ch? tính b?ng giây và cô ta s? d? dàng thoát ra ngoài. Th?i gian c?u vãn th?n linh c?a ông s?p h?t. Ng??i ph? n? v?n nén l?ng ch? ??i vì cô bi?t th?i gian ?ang ?ng h? mình. Trong tích t?c ông bi?t mình v?n hoàn toàn làm ch? tình hu?ng. Cánh c?a s? không kh?i ??ng n?u ông k?p ng?t máng n??c. Nhanh nh? c?t, ông quay ??u lao v?t vào bóng t?i, ch?a ??y m??i giây sau ông ?ã ??ng gi?a thác n??c. - Khoan, anh làm gì th?? - ti?ng v? ông hét lên ngay sau l?ng - không ???c tháo n??c. Ông ??ng kh? l?i gi?a dòng ch?y không ph?i vì ti?ng thét sau l?ng mà là âm thanh trên tr?i. Ông chi?u ?èn lên và kinh hãi khi th?y tr?n nhà nh? ?ang h? xu?ng. Ti?ng rít c?a nh?ng phi?n ?á xanh mi?t vào nhau nghe l?ng óc. Ông bi?t ?ã quá mu?n, lúc này không có s?c m?nh nào có th? ng?n c?n c? máy kh?ng khi?p kia khi nó ?ã kh?i ??ng. - Ch?y ?i! – Ông thét to v? phía v? r?i lao v?t lên b? tr??c khi tr?n nhà s?p xu?ng. M?c dù bóng t?i bao trùm, ông v?n lao ?úng h??ng cánh c?a ?á ?ang rung chuy?n. Tr??c ông không xa ti?ng b??c chân d?n d?p c?a ng??i v?.  - D?ng l?i! Không k?p ?âu...- ông hét lên. Nhà kh?o c? ng? tu?n r??n h?t s?c lao theo, b?n b? rung chuy?n t??ng nh? m?t c?n ??a ch?n ?ang ?p ??n. M?t ti?ng rít nghê tai vang lên cùng v?i lu?ng ánh sáng tràn vào. Hình ?nh mong manh bé nh? c?a v? ông nh? ?ang bay kh?i m?t ??t h??ng v? ánh sáng. Và ?ó c?ng là hình ?nh nguyên v?n cu?i cùng mà ông còn th?y v? ng??i v? ?áng th??ng c?a mình. Ti?ng ??ng kinh hoàng vang lên. T?t c? chìm vào bóng t?i. Ông tin r?ng v? mình ?ã may m?n thoát qua cánh c?a. ??nh quay l?i con su?i thì ti?ng ??ng l? tr??c m?t làm ông chú ý. Nh? nhàng ng?i xu?ng trong bóng ?êm, ông linh c?m m?t s? th?t kinh ng??i ?ã bày ra tr??c m?t. Ông nh?t v?i cây ?èn trên sàn r?i chi?u vào n?i phát ra ti?ng ??ng. L?y chúa tôi! Thân th? nàng b? ??t lìa. Ông kh?y xu?ng ?? hai c?p m?t kinh h?n c?a h? g?p nhau l?n cu?i. M?t làn h?i th?u thào h??ng v? phía ông.  - ...Hãy mang nó... v? M? S?n... Làn h?i y?t ?t tan bi?n vào h? vô. Ng??i ?àn ông Pháp m?t nhòa ?i và không còn dám nhìn máu c?a nàng ?ang trào ra tr??c ng?c và t??i ??m lên c? linh v?t ?ang n?m trên tay nàng. M?t câu h?i xo?t ngang óc ông. Ph?n thân còn l?i c?a nàng ?ang ? ngoài hay r?i xu?ng h?m t?i. Rõ ràng ông ?ã th?y nàng b?ng qua c?a nh?ng không hi?u sao l?i b? b?t ng??c vào trong. Ông soi ?èn lên v?t th??ng c?a nàng và rùng mình kinh hãi khi th?y m?t bàn tay gân g?c b? ch?t ngang c? tay ?ang b?u l?y ng?c áo v? mình. Ai? Bên ngoài cánh c?a ?á kia là ai? Là ng??i hay qu? d?. Ông l?nh gáy khi ngh? r?ng, mình c?ng không th? toàn m?ng khi ra kh?i ?ây. Làn máu nóng h?i ?ã lan ??t d??i chân ông. ??ng ch?t l?ng trên sàn, ông hãi hùng nhìn cách c?a táp ??y máu ?ang r? ròng ròng xu?ng ??t nh? m?t máy chém v?a xong ca hành quy?t ?? b?o v? m?t chân lí hùng h?n kh?c sâu trên ?á. ‘’Dâng máu cho Ngài! k? nào xúc ph?m ??n th?n linh s? b? rút s?ch máu ba ??i dâng lên Ngài’’  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p1  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p2  M?t mã Champa - Ch??ng 2 - p1  M?t mã Champa - Ch??ng 2 p-2  M?t mã Champa - Ch??ng 3 -p1  M?t mã Champa - Ch??ng 3 - p2 M?t mã Champa - Ch??ng 4 - p1
0 Rating 1k+ views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 19, 2013
- L?y chúa! Em bê cái này t? ?âu ra?  - Trên ?ài th?. Ng??i ?àn ông nhìn theo ch? tay c?a v? v? cu?i ???ng h?m hun hút và nh?n ra r?ng mình ?ang ? ?o?n ??u c?a m?t cung ?i?n. Còn vô s? ?i?u h?p d?n và l? m?t v?n ?ang ch? ông ? phía tr??c. ??nh ?i ti?p nh?ng môt s?c m?nh vô hình ?ã ghìm ch?t ông l?i. Gi?n d? và kinh ng?c, ông ch? tay lên linh v?t. - Em...em ??nh mang nó ?i ?âu?  - Mang v? M? S?n. Viên ki?n trúc s? th?t lên kinh ng?c:  - V? M? S?n? M?c dù hi?u ???c n?i lòng khao khát cháy b?ng tìm l?i báu v?t thiêu ??t trong trái tim v? ông b?y lâu nay, nh?ng ông không ng? cô ta l?i x?c n?i nh? v?y. Ch? m?y phút tr??c ?ây, nàng còn là ph? n? non gan e th?n, v?y mà ch? trong phút ch?c, ch? hi?u phép thu?t nào ?ó ?ã bi?n cô tr? nên ngang nhiên ??n ng? ng??c nh? th?. - Không ???c, - Ông d?t khoát xua tay, - Nh?ng th? n?m trên ?ài th? là b?t kh? xâm ph?m! - ?ây là báu v?t c?a ng??i Ch?m. - Cô nói ??y thách th?c - Nó ph?i tr? v? v?i ng??i Ch?m. - Nh?ng không ph?i lúc này, hãy tr? l?i ?ài th? ngay! - Không ???c, - Cô b??ng b?nh ?áp – ?ây là Qu?c b?o c?a Champa, là linh h?n c?a ng??i Ch?m, chúng ta ph?i có trách nhi?m tr? v? ?úng ch?n c?a nó. - Hãy nghe anh nói ?ã - ông xòe hai tay phân bua.- Chúng ta s? h?i h??ng nh?ng gì ?ã b? l?y c?p nh?ng ch?a ph?i lúc này. Chúng ta ch?a hi?u gì v? thánh ??a này và s? ph?i tr? giá ??t cho s? x?c n?i và ngu d?t. - Không bây gi? thì bao gi?? Ngoài tôi và anh ra còn ai n?a? – Cô l?i lùi xa t?m tay c?a ng??i ch?ng nh? tránh m?t k? ph?n tr?c - T? tiên em ?ã m?t bao nhiêu công s?c và c? máu ?? ?i tìm nh?ng ??u th?t b?i. ?ây là c? h?i duy nh?t và tôi không th? ch? thêm ???c n?a. Anh không thuy?t ph?c n?i tôi ?âu! Không ch?n ch?, ng??i v? ôm ch?t báu v?t n?ng hàng ch?c cân lao ra c?a v?i m?t s?c m?nh kinh ng?c. Nàng b?t ch?p bóng ?êm và s? hãi khi b?ng ngang tr??c m?i th?n r?n. Ng??i ?àn ông Pháp ch? bi?t ch?y theo soi ?èn cho cô kh?i ngã mà không dám ch?p vào ng??i v? ?ang n?i c?n lôi ?ình. Khi ch?m vách ?á, ng??i ph? n? quay ph?t l?i nhìn ông th? th?. Nhìn c?p m?t hoang d?i mà ông ch?a bao gi? nhìn th?y ? ng??i ph? n?a ??u g?i tay ?p m?y n?m nay, b?n n?ng sinh t?n mách ông không nên d?n ai ?ó vào ???ng cùng. Ông lùi l?i và t? ra l?ch lãm nh? m?t ?àn ông Paris th? thi?t.  - Anh hi?u và trân tr?ng suy ngh? c?a em. Nh?ng chúng ta không th? ?ón r??c th?n linh m?t cách thô b?o nh? v?y. ?ây là di s?n c?a Champa nh?ng ?ã n?m trong lãnh th? Camboge m?y tr?m n?m nay. ?? mang ???c nó v? chúng ta ph?i gi?i quy?t nhi?u v?n ?? l?ch s? ?? l?i. Dù sao chúng ta c?ng s? hành x? ?àng hoàng trong lu?t pháp ch? không ph?i hành ??ng nh? nh?ng tên ?n c?p! - Không, s? không còn ngày nào n?a, em linh c?m r?ng chúng ta không th? quay tr? l?i ?ây ???c n?a. Chúng ta s? v?nh vi?n m?t linh v?t này! Ng??i ?àn ông Paris len lén s?n t?i, ch? ??i m?t cái ch?p m?t c?a cô, ông s? v? c??p.  - ??ng ??ng vào tôi - cô d? cao pho t??ng - n?u ông c??p, tôi s? ??p ??u ch?t ngay tr??c m?t ông... L?i nói này ?ã ?ánh g?c ý ?? c?a ông. ??ng ch?t l?ng gi?a phòng, m?t ông trân tr?i nhìn ng??i ph? n? xinh ??p và t? h?i r?ng nàng có còn là v? mình n?a hay không. Sai l?m! Không ph?i sai l?m khi c??i nàng mà sai l?m khi ??a nàng vào ?ây. Ngàn l?n sai l?m. - Cô có bi?t là cô ?ang xúc ph?m th?n linh không h?? Ông ch? còn bi?t trút h?t t?c gi?n vào l?i nói nh?ng ti?ng gào c?a ông d?i vào vách ?á r?i h?t th?ng vào chính m?t ông. Nàng v?n im lìm d?a l?ng vào cánh c?a và không th? nào nhìn th?y dòng ch? ?ang t?a ám khí ngay trên ??u cô ta. Ông rùng mình nh?n ra dòng ch? Ph?n kia là dành cho ông, nó ?ang chi?u th?ng vào s? m?nh ông. H? nhìn th?ng m?t nhau trong bóng t?i, yên l?ng ??n r?n ng??i. Ti?ng tích tích trên chi?c ??ng h? ?eo tay ?ang nh?c nh? ông th?i kh?c s?p ??n. C?a s? m?. Ông ??a tay nhìn ??ng h? và h?t ho?ng khi nh?n ra th?i kh?c ch? tính b?ng giây và cô ta s? d? dàng thoát ra ngoài. Th?i gian c?u vãn th?n linh c?a ông s?p h?t. Ng??i ph? n? v?n nén l?ng ch? ??i vì cô bi?t th?i gian ?ang ?ng h? mình. Trong tích t?c ông bi?t mình v?n hoàn toàn làm ch? tình hu?ng. Cánh c?a s? không kh?i ??ng n?u ông k?p ng?t máng n??c. Nhanh nh? c?t, ông quay ??u lao v?t vào bóng t?i, ch?a ??y m??i giây sau ông ?ã ??ng gi?a thác n??c. - Khoan, anh làm gì th?? - ti?ng v? ông hét lên ngay sau l?ng - không ???c tháo n??c. Ông ??ng kh? l?i gi?a dòng ch?y không ph?i vì ti?ng thét sau l?ng mà là âm thanh trên tr?i. Ông chi?u ?èn lên và kinh hãi khi th?y tr?n nhà nh? ?ang h? xu?ng. Ti?ng rít c?a nh?ng phi?n ?á xanh mi?t vào nhau nghe l?ng óc. Ông bi?t ?ã quá mu?n, lúc này không có s?c m?nh nào có th? ng?n c?n c? máy kh?ng khi?p kia khi nó ?ã kh?i ??ng. - Ch?y ?i! – Ông thét to v? phía v? r?i lao v?t lên b? tr??c khi tr?n nhà s?p xu?ng. M?c dù bóng t?i bao trùm, ông v?n lao ?úng h??ng cánh c?a ?á ?ang rung chuy?n. Tr??c ông không xa ti?ng b??c chân d?n d?p c?a ng??i v?.  - D?ng l?i! Không k?p ?âu...- ông hét lên. Nhà kh?o c? ng? tu?n r??n h?t s?c lao theo, b?n b? rung chuy?n t??ng nh? m?t c?n ??a ch?n ?ang ?p ??n. M?t ti?ng rít nghê tai vang lên cùng v?i lu?ng ánh sáng tràn vào. Hình ?nh mong manh bé nh? c?a v? ông nh? ?ang bay kh?i m?t ??t h??ng v? ánh sáng. Và ?ó c?ng là hình ?nh nguyên v?n cu?i cùng mà ông còn th?y v? ng??i v? ?áng th??ng c?a mình. Ti?ng ??ng kinh hoàng vang lên. T?t c? chìm vào bóng t?i. Ông tin r?ng v? mình ?ã may m?n thoát qua cánh c?a. ??nh quay l?i con su?i thì ti?ng ??ng l? tr??c m?t làm ông chú ý. Nh? nhàng ng?i xu?ng trong bóng ?êm, ông linh c?m m?t s? th?t kinh ng??i ?ã bày ra tr??c m?t. Ông nh?t v?i cây ?èn trên sàn r?i chi?u vào n?i phát ra ti?ng ??ng. L?y chúa tôi! Thân th? nàng b? ??t lìa. Ông kh?y xu?ng ?? hai c?p m?t kinh h?n c?a h? g?p nhau l?n cu?i. M?t làn h?i th?u thào h??ng v? phía ông.  - ...Hãy mang nó... v? M? S?n... Làn h?i y?t ?t tan bi?n vào h? vô. Ng??i ?àn ông Pháp m?t nhòa ?i và không còn dám nhìn máu c?a nàng ?ang trào ra tr??c ng?c và t??i ??m lên c? linh v?t ?ang n?m trên tay nàng. M?t câu h?i xo?t ngang óc ông. Ph?n thân còn l?i c?a nàng ?ang ? ngoài hay r?i xu?ng h?m t?i. Rõ ràng ông ?ã th?y nàng b?ng qua c?a nh?ng không hi?u sao l?i b? b?t ng??c vào trong. Ông soi ?èn lên v?t th??ng c?a nàng và rùng mình kinh hãi khi th?y m?t bàn tay gân g?c b? ch?t ngang c? tay ?ang b?u l?y ng?c áo v? mình. Ai? Bên ngoài cánh c?a ?á kia là ai? Là ng??i hay qu? d?. Ông l?nh gáy khi ngh? r?ng, mình c?ng không th? toàn m?ng khi ra kh?i ?ây. Làn máu nóng h?i ?ã lan ??t d??i chân ông. ??ng ch?t l?ng trên sàn, ông hãi hùng nhìn cách c?a táp ??y máu ?ang r? ròng ròng xu?ng ??t nh? m?t máy chém v?a xong ca hành quy?t ?? b?o v? m?t chân lí hùng h?n kh?c sâu trên ?á. ‘’Dâng máu cho Ngài! k? nào xúc ph?m ??n th?n linh s? b? rút s?ch máu ba ??i dâng lên Ngài’’  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p1  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p2  M?t mã Champa - Ch??ng 2 - p1  M?t mã Champa - Ch??ng 2 p-2  M?t mã Champa - Ch??ng 3 -p1  M?t mã Champa - Ch??ng 3 - p2 M?t mã Champa - Ch??ng 4 - p1
0 Rating 1k+ views 6 likes 0 Comments
Read more