Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
Uncategorized
By: On January 27, 2014
    Ngày 23-1-2014, mạng web Dân Làm Báo đăng bài viết « Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm » trong đó tác giả đề cập đến chủ quyền Hoàng Sa và Trường Xa của vương quốc Champa nhưng bị Việt Nam chiếm đóng ; vấn đề khủng hoảng chử viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn ; vấn đề sinh viên Chăm ra trường không có việc làm ; vấn đề lò hạt nhận ở Ninh Thuận ; vấn đề người Kinh chiếm đất người Chăm để xây chùa, v.v.   Đây là bài viết mang tính trào phúng nhưng đã nói lên thực trạng của xã hội Chăm vào năm 2013. Chúng tôi xin trích lại bài viết của Dân Làm Báo :   Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm   Glang Anak (Danlambao) - Hai mươi ba tháng chạp năm Quý Tỵ, các Táo Việt về chầu thiên đình. Ngọc Hoàng đã nghe các báo cáo của các Táo Y tế, Giao thông, Kinh tế, Giáo dục... trong năm qua. Và đặc biệt, năm nay có thêm Táo “Người dân” đại diện cho quần chúng nhân dân vốn quen bị “đè đầu cưỡi cổ”, đã quen với thân phận “thấp cổ bé họng”, nay cũng có mặt tại thiên đình để tận mắt chứng kiến những “chiêu trò”, những bản báo cáo “làm hàng” của các Táo.   Táo Quân 2014 điểm qua hầu hết sự kiện thời sự nổi bật trong năm qua... Tuy nhiên, Ngọc Hoàng vẫn thấy thiếu nhiều vụ việc nổi cộm nên tiếp tục truy hỏi các Táo Việt về những vấn đề nhạy cảm trong năm qua. Dưới đây là đoạn hội thoại giữa Ngọc Hoàng và các Táo Việt liên quan đến vấn đề “xã hội Chăm”, xin được ghi lại cho thần dân Chăm được rõ.   Ngọc Hoàng: này Táo Giáo dục, ta đã lệnh cho Thủ tướng Chính phủ ban hành lệnh đưa lịch sử Hoàng sa, Trường Sa vào chương trình sách giáo khoa, Táo đã hay chưa?   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã nhận thông báo số 24/TB-VPCP của Văn phòng chính phủ ngày 30/12/2013 v/v Giao Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa các cấp học rồi ạ.   Nhưng thật là khó Ngọc Hoàng ơi… cái công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 thừa nhận hai quần đảo này thuộc Trung Quốc rồi, giờ làm sao???   Ngọc Hoàng: Nhà ngươi phải thông minh lên chứ!!! Phải lập luận là Hoàng Sa, Trường Sa trước đây là thuộc vương quốc Champa, sau này Đại Việt xâm chiếm Champa thì chiếm luôn hai đảo này. Chứ Trung Quốc có xâm chiếm Champa đâu mà có hai quần đảo này.   Táo Giáo dục: Nhưng trong tài liệu “Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa” của Lưu Văn Lợi, Nhà xuất bản Công an Nhân dân năm 1995, trong đó chương III bàn về Danh nghĩa Lịch sử và Pháp lý của 2 quần đảo thì không thấy một từ nào nhắc đến Champa, hay nói rằng hai quần đào này thuộc Champa, vậy thì làm sao đây Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Tại sao lại hèn nhát đến thế! phải tôn trọng sự thật lịch sử; Dám làm thì phải dám chịu; Đã xâm chiếm nước Champa để có toàn bộ lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay thì cũng phải đưa lịch sử Champa vào chương trình phổ thông để thế hệ sau được biết. Rõ chưa!   Táo Giáo dục: Vâng ạ!   Ngọc Hoàng: Còn vấn đề “cải biên chữ viết Chăm” Ta nghe các bên tranh luận đến điên hết cả đầu. Táo giải quyết thế nào rồi?   Táo Giáo dục: Dạ vẫn triển khai thường niên chữ viết “cải biến” ạ.   Ngọc Hoàng: Cha chả, Táo có bị điếc tai không? Hay vô cảm đến vậy. Phải tiến hành chỉnh sửa chữ viết Chăm cho hợp lý để không phải mất công sức và tiền của, lại còn làm hỏng cả một thế hệ trẻ. Đó là chưa nói Táo dùng quyền lực để xóa văn hóa, chữ viết dân tộc bản địa. Biết chưa.   Còn điều này nữa, ta nghe Táo Chăm than phiền về việc giáo viên Chăm ra trường không xin được việc làm; người Chăm khó mà làm được chức vụ quan trọng ngay cả trong ngành giáo dục ở xã, huyện… điều này thế nào, Táo báo ta nghe xem.   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, điều này ràng buộc nhiều khâu liên quan, nhiều chỉ thị, thông tư liên ngành nên ngoài tầm kiểm soát của Táo.   Ngọc Hoàng: Ta biết, nhưng là giáo dục thì phải công bằng; Táo phải có trách nhiệm tham vấn việc này nghe chưa?   Táo Giáo dục: Đội ơn Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Này Táo điện lực, Ta nghe Táo mang thông điệp về “An ninh năng lượng quốc gia” đến cho mọi người trong năm nay. Nhưng ta cũng nghe Táo Chăm phàn nàn về vấn đề Nhà máy điện hạt nhân – Ninh Thuận – nguy cơ hủy diệt dân tộc Chăm. Táo thấy vấn đề này thế nào?   Táo Điện lực: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thủ tướng đã thông báo “Có thể hoãn nhà máy điện hạt nhân tới 2020”, để chuẩn bị các điều kiện an toàn rồi à.   Ngọc Hoàng: Ta đã lệnh dẹp luôn rồi mà chỉ mới trì hoãn thôi à! Ngay cả Đức, Nhật còn đóng cửa nhà máy điện hạt nhân vậy mà Việt Nam lại đi mua công nghệ rác ấy về, hao tốn bạc tiền, hậu họa khôn lường; đời đời, kiếp kiếp con cháu oán hận nếu xảy ra sự cố. Mà vùng duyên hải Ninh Thuận có an toàn gì đâu, bão lụt quanh năm, thềm lục địa nhiều dư chấn,…thì tìm đâu ra điều kiện an toàn…   Táo Điện lực: Thần sẽ về cho hủy ngay dự án tiềm ẩn độc hại này để cho thần dân muôn nơi nhất là đồng bào Ninh Thuận được ăn tết cho vui vẻ ạ.   Ngọc Hoàng: Hay hay, khá khen cho Táo đã thức thời.   Táo điện lực: Ngọc Hoàng anh minh! Anh Minh!   Ngọc Hoàng: này Táo Y tế: Năm nay ta thấy buồn vì Táo đã để xảy ra quá nhiều vụ việc như: các vụ tiêm nhầm vacxin, ăn bớt vacxin, nhân bản giấy xét nghiệm, vụ bác sĩ Cát Tường đến tình trạng bác sĩ không bằng cấp người Trung Quốc hành nghề ở Việt Nam,…   Ta nghe Táo Chăm báo cáo, đa số công chức Chăm là nghề Y và nghề giáo, bác sĩ Chăm có tay nghề cao, y đức, trách nhiệm lớn. Vậy mà ra trường không xin được việc làm. Táo có biết thực trạng này không?   Táo Y tế: Muôn tâu Ngọc Hoàng, hôm nay Táo mới nghe Ngọc Hoàng nói về việc này. Vì Bác sĩ Chăm không đến thăm “các thủ trưởng” nên xin việc là khó khăn thôi đấy ạ!   Ngọc Hoàng: Người Chăm nghèo khó vì mất đất đai, mất quyền làm chủ trên đất họ thì lấy tiền đâu “thăm viếng”. Ta đã lệnh phải trừng trị nghiêm khắc các vụ việc tham nhũng vừa rồi, Táo chưa rõ à.   Táo Y tế: Thần sai rồi ạ. Thần sẽ sửa chữa vào năm tới ạ.   Ngọc Hoàng: Riêng vấn đề văn hóa người Chăm, Táo chỉ đạo thực hiện năm qua thế nào?     Táo Văn hóa: Dạ muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã cho đưa các thư tịch cổ về Hà Nội để xử lý kỹ thuật, tu bổ, bồi nền; và nay đã bàn giao lại vào ngày 30.12 để cho Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tiếp tục khai thác, bảo tồn và phát huy.    Ngọc Hoàng: Tốt… tốt; thế nhưng việc trùng tu, xây chùa Bửu Sơn mới ở Bình Thuận lấn chiếm không gian di tích lịch sử tháp Po Sah Anaih, coi thường luôn chữ ký đình chỉ xây dựng của Táo, Táo có biết không?    Táo Văn hóa: Dạ… dạ… chuyện đó thần có biết nhưng… lực bất tòng tâm, chuyện đã rồi xin Ngọc Hoàng lượng xét.    Ngọc Hoàng: Không được, không được Thần trông coi chuyện văn hóa nước nhà mà để xảy ra việc lớn thế thì không được. Táo có biết ta lệnh cho việc cưỡng chế, giải tỏa ngôi nhà thờ họ xây dựng bất hợp pháp ở Hà Nội không?    Bình Định cũng đã giải tỏa Chùa Tháp Đôi để trả lại không gian di tích lịch sử Tháp Đôi rồi và ta đã có lời khen.    Vậy Táo nhanh về mà giải quyết cho rõ vụ việc Chùa Bửu Sơn ở Phan Thiết, Bình Thuận và báo cáo sớm cho ta và cũng là tốt cho Táo để lấy lại niềm tin người dân.    Táo Văn hóa: Dạ Thần đội ơn Ngọc Hoàng chỉ bảo ạ!    Ngọc Hoàng: Còn cái vụ “Đàn Tiên Nông” ở xã Phan Hòa, Bắc Bình, Bình Thuận” sao ta không nghe Táo báo cáo. Có phải hồ sơ công nhận di tích lịch sử văn hóa này còn “lờ mờ” như nhiều người tố phải không? Ta nghe chuyện lấy ông già người Kinh đi chỉ vị trí Đàn Tiên Nông để quay truyền hình phát sóng tuyên truyền gây phản cảm trong dân chúng, chắc Táo biết rồi chứ!    Táo Văn hóa: Dạ… dạ…   Ngọc Hoàng: Đã sai rồi, dự án không chịu từ bỏ; còn đi “mua chuộc” ông già người Chăm để chỉ vị trí khác để thực hiện dự án; làm lung tung xèng, không khoa học, không rõ ràng, làm mất lòng tin người dân… Táo thử xem, di tích không có, vị trí không rõ, vậy thì quyết định công nhận di tích lịch sử Đàn Tiên Nông trong làng người Chăm có giá trị gì?    Ta đã nghe phản ảnh nhiều về tiềm ẩn xung đột tín ngưỡng trong dự án này, vậy mà Táo đã để các quan lại tung hoành, cố đấm ăn xôi thì có nghĩa gì.    Táo về kiểm tra cẩn thận dự án này, kẻo ta nhận thêm kháng nghị thư, đơn tố cáo, rồi lại mở phiên tòa, phiền phức.    À, còn chuyện Táo Chăm phàn nàn về các vụ lấn chiếm đất đai, nào là đất mồ mả thôn Chất Thường, khu mồ mả Tánh Linh, khu mộ địa Tuy Phong;… Táo quan chức xử lý sao rồi?    Táo Quan Chức: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, Táo cũng mới nhận đơn phúc trình, lại bận rộn cuối năm nên chưa kịp xử lý ạ.    Ngọc Hoàng: Thế sao cái vụ Công ty TNHH South Fork của Hoa Kỳ đi kiện UBND tỉnh Bình Thuận về vụ giao đất ở xã Hòa Thắng sau đó lại cho công ty khác khai thác Titan, báo chí đưa tin rùm beng rằng Bình Thuận được thắng kiện 4 tỷ USD. Táo biết rồi chứ.    Táo Quan Chức: Dạ chuyện đó có biết ạ.    Ngọc Hoàng: Thế thì cái vụ Động cát xã Phan Hòa mà người Chăm đang canh tác, chính quyền Bình Thuận viện lý do “mượn” của dân mà mãi đến giờ chưa trả… việc này có liên quan gì đến việc bán hoặc cho công ty nước ngoài thuê như ở Hòa Thắng không?    Táo Quan chức: Ngọc Hoàng thật tỏ tường mọi việc; Cái động cát này cũng dự định….. dạ… thưa… Táo quên rồi; Để Táo về kiểm tra lại ạ.    Ngọc Hoàng: Chuyện quan trọng vậy, sao lại quên. Táo về giải quyết vụ này cho người dân có đất canh tác, xóa đói giảm nghèo. Chứ ta đọc báo cáo năm nào tỷ lệ hộ đói nghèo của người Chăm cũng cao, xót xa lắm. Họ là người bản địa mà.    Này Nam Tào Bắc Đẩu, ghi lại hết các vụ việc này để năm sau các Táo Việt phải bổ sung thêm phần báo cáo về tình hình thần dân Champa ở hạ giới cho ta rõ.    Nam Tào Bắc Đẩu: Tuân lệnh Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng sáng suốt.    Ngọc Hoàng: Này các Táo Việt ngày xưa vì Thiên Lôi của ta mải mê bên vườn hồng mà để cho cuộc “Nam Tiến” phi nghĩa của các ngươi xóa sổ đi một quốc gia Champa đã từng cường thịnh, gây bao nỗi khốn cùng cho thần dân Champa. Nay họ chỉ còn hơn 100 ngàn người, là thần dân thuộc quyền cai trị của các Táo. Các Táo nên nhớ: đất đai cả vùng Nam trung bộ từ Quảng Bình đến Biên Hòa là của tổ tiên người Champa khai phá và gầy dựng từ đầu thế kỷ thứ II và bị chính Đại Việt xâm chiếm và tước đoạt chính thức vào năm 1832, chỉ mới 182 năm thôi. Họ là người bản địa và phải được hưởng quyền bản địa như công ước mà ta đã ban.    Uống nước phải nhớ nguồn, Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây; các Táo Việt có được chủ quyền lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay, thì phải nhớ cội nguồn, nhớ công người Champa khai phá ở phía Nam;    Nay, ta thấy các Táo đã chiếm đất của dân tộc khác rồi, lại còn cư xử vô đạo đức, vô văn hóa với dân tộc họ, bất chấp luân thường đạo lý như thế là không được. Các Táo nên nhớ ở đời “có vay, có trả”; của người khác lấy làm của mình sao được.    Các Táo Việt: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, chúng Thần xin hứa ạ!    Ngọc Hoàng: Được! Nam Tào, Bắc Đẩu “record” lời hứa này. Ta bãi triều ở đây.    Chúc các Táo về hạ giới đón một năm mới An khang Thịnh Vượng.   23/1/2014   Glang Anak danlambaovn.blogspot.com (Champaka.info)    
0 Rating 224 views 2 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 27, 2014
    Ngày 23-1-2014, mạng web Dân Làm Báo đăng bài viết « Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm » trong đó tác giả đề cập đến chủ quyền Hoàng Sa và Trường Xa của vương quốc Champa nhưng bị Việt Nam chiếm đóng ; vấn đề khủng hoảng chử viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn ; vấn đề sinh viên Chăm ra trường không có việc làm ; vấn đề lò hạt nhận ở Ninh Thuận ; vấn đề người Kinh chiếm đất người Chăm để xây chùa, v.v.   Đây là bài viết mang tính trào phúng nhưng đã nói lên thực trạng của xã hội Chăm vào năm 2013. Chúng tôi xin trích lại bài viết của Dân Làm Báo :   Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm   Glang Anak (Danlambao) - Hai mươi ba tháng chạp năm Quý Tỵ, các Táo Việt về chầu thiên đình. Ngọc Hoàng đã nghe các báo cáo của các Táo Y tế, Giao thông, Kinh tế, Giáo dục... trong năm qua. Và đặc biệt, năm nay có thêm Táo “Người dân” đại diện cho quần chúng nhân dân vốn quen bị “đè đầu cưỡi cổ”, đã quen với thân phận “thấp cổ bé họng”, nay cũng có mặt tại thiên đình để tận mắt chứng kiến những “chiêu trò”, những bản báo cáo “làm hàng” của các Táo.   Táo Quân 2014 điểm qua hầu hết sự kiện thời sự nổi bật trong năm qua... Tuy nhiên, Ngọc Hoàng vẫn thấy thiếu nhiều vụ việc nổi cộm nên tiếp tục truy hỏi các Táo Việt về những vấn đề nhạy cảm trong năm qua. Dưới đây là đoạn hội thoại giữa Ngọc Hoàng và các Táo Việt liên quan đến vấn đề “xã hội Chăm”, xin được ghi lại cho thần dân Chăm được rõ.   Ngọc Hoàng: này Táo Giáo dục, ta đã lệnh cho Thủ tướng Chính phủ ban hành lệnh đưa lịch sử Hoàng sa, Trường Sa vào chương trình sách giáo khoa, Táo đã hay chưa?   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã nhận thông báo số 24/TB-VPCP của Văn phòng chính phủ ngày 30/12/2013 v/v Giao Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa các cấp học rồi ạ.   Nhưng thật là khó Ngọc Hoàng ơi… cái công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 thừa nhận hai quần đảo này thuộc Trung Quốc rồi, giờ làm sao???   Ngọc Hoàng: Nhà ngươi phải thông minh lên chứ!!! Phải lập luận là Hoàng Sa, Trường Sa trước đây là thuộc vương quốc Champa, sau này Đại Việt xâm chiếm Champa thì chiếm luôn hai đảo này. Chứ Trung Quốc có xâm chiếm Champa đâu mà có hai quần đảo này.   Táo Giáo dục: Nhưng trong tài liệu “Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa” của Lưu Văn Lợi, Nhà xuất bản Công an Nhân dân năm 1995, trong đó chương III bàn về Danh nghĩa Lịch sử và Pháp lý của 2 quần đảo thì không thấy một từ nào nhắc đến Champa, hay nói rằng hai quần đào này thuộc Champa, vậy thì làm sao đây Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Tại sao lại hèn nhát đến thế! phải tôn trọng sự thật lịch sử; Dám làm thì phải dám chịu; Đã xâm chiếm nước Champa để có toàn bộ lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay thì cũng phải đưa lịch sử Champa vào chương trình phổ thông để thế hệ sau được biết. Rõ chưa!   Táo Giáo dục: Vâng ạ!   Ngọc Hoàng: Còn vấn đề “cải biên chữ viết Chăm” Ta nghe các bên tranh luận đến điên hết cả đầu. Táo giải quyết thế nào rồi?   Táo Giáo dục: Dạ vẫn triển khai thường niên chữ viết “cải biến” ạ.   Ngọc Hoàng: Cha chả, Táo có bị điếc tai không? Hay vô cảm đến vậy. Phải tiến hành chỉnh sửa chữ viết Chăm cho hợp lý để không phải mất công sức và tiền của, lại còn làm hỏng cả một thế hệ trẻ. Đó là chưa nói Táo dùng quyền lực để xóa văn hóa, chữ viết dân tộc bản địa. Biết chưa.   Còn điều này nữa, ta nghe Táo Chăm than phiền về việc giáo viên Chăm ra trường không xin được việc làm; người Chăm khó mà làm được chức vụ quan trọng ngay cả trong ngành giáo dục ở xã, huyện… điều này thế nào, Táo báo ta nghe xem.   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, điều này ràng buộc nhiều khâu liên quan, nhiều chỉ thị, thông tư liên ngành nên ngoài tầm kiểm soát của Táo.   Ngọc Hoàng: Ta biết, nhưng là giáo dục thì phải công bằng; Táo phải có trách nhiệm tham vấn việc này nghe chưa?   Táo Giáo dục: Đội ơn Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Này Táo điện lực, Ta nghe Táo mang thông điệp về “An ninh năng lượng quốc gia” đến cho mọi người trong năm nay. Nhưng ta cũng nghe Táo Chăm phàn nàn về vấn đề Nhà máy điện hạt nhân – Ninh Thuận – nguy cơ hủy diệt dân tộc Chăm. Táo thấy vấn đề này thế nào?   Táo Điện lực: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thủ tướng đã thông báo “Có thể hoãn nhà máy điện hạt nhân tới 2020”, để chuẩn bị các điều kiện an toàn rồi à.   Ngọc Hoàng: Ta đã lệnh dẹp luôn rồi mà chỉ mới trì hoãn thôi à! Ngay cả Đức, Nhật còn đóng cửa nhà máy điện hạt nhân vậy mà Việt Nam lại đi mua công nghệ rác ấy về, hao tốn bạc tiền, hậu họa khôn lường; đời đời, kiếp kiếp con cháu oán hận nếu xảy ra sự cố. Mà vùng duyên hải Ninh Thuận có an toàn gì đâu, bão lụt quanh năm, thềm lục địa nhiều dư chấn,…thì tìm đâu ra điều kiện an toàn…   Táo Điện lực: Thần sẽ về cho hủy ngay dự án tiềm ẩn độc hại này để cho thần dân muôn nơi nhất là đồng bào Ninh Thuận được ăn tết cho vui vẻ ạ.   Ngọc Hoàng: Hay hay, khá khen cho Táo đã thức thời.   Táo điện lực: Ngọc Hoàng anh minh! Anh Minh!   Ngọc Hoàng: này Táo Y tế: Năm nay ta thấy buồn vì Táo đã để xảy ra quá nhiều vụ việc như: các vụ tiêm nhầm vacxin, ăn bớt vacxin, nhân bản giấy xét nghiệm, vụ bác sĩ Cát Tường đến tình trạng bác sĩ không bằng cấp người Trung Quốc hành nghề ở Việt Nam,…   Ta nghe Táo Chăm báo cáo, đa số công chức Chăm là nghề Y và nghề giáo, bác sĩ Chăm có tay nghề cao, y đức, trách nhiệm lớn. Vậy mà ra trường không xin được việc làm. Táo có biết thực trạng này không?   Táo Y tế: Muôn tâu Ngọc Hoàng, hôm nay Táo mới nghe Ngọc Hoàng nói về việc này. Vì Bác sĩ Chăm không đến thăm “các thủ trưởng” nên xin việc là khó khăn thôi đấy ạ!   Ngọc Hoàng: Người Chăm nghèo khó vì mất đất đai, mất quyền làm chủ trên đất họ thì lấy tiền đâu “thăm viếng”. Ta đã lệnh phải trừng trị nghiêm khắc các vụ việc tham nhũng vừa rồi, Táo chưa rõ à.   Táo Y tế: Thần sai rồi ạ. Thần sẽ sửa chữa vào năm tới ạ.   Ngọc Hoàng: Riêng vấn đề văn hóa người Chăm, Táo chỉ đạo thực hiện năm qua thế nào?     Táo Văn hóa: Dạ muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã cho đưa các thư tịch cổ về Hà Nội để xử lý kỹ thuật, tu bổ, bồi nền; và nay đã bàn giao lại vào ngày 30.12 để cho Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tiếp tục khai thác, bảo tồn và phát huy.    Ngọc Hoàng: Tốt… tốt; thế nhưng việc trùng tu, xây chùa Bửu Sơn mới ở Bình Thuận lấn chiếm không gian di tích lịch sử tháp Po Sah Anaih, coi thường luôn chữ ký đình chỉ xây dựng của Táo, Táo có biết không?    Táo Văn hóa: Dạ… dạ… chuyện đó thần có biết nhưng… lực bất tòng tâm, chuyện đã rồi xin Ngọc Hoàng lượng xét.    Ngọc Hoàng: Không được, không được Thần trông coi chuyện văn hóa nước nhà mà để xảy ra việc lớn thế thì không được. Táo có biết ta lệnh cho việc cưỡng chế, giải tỏa ngôi nhà thờ họ xây dựng bất hợp pháp ở Hà Nội không?    Bình Định cũng đã giải tỏa Chùa Tháp Đôi để trả lại không gian di tích lịch sử Tháp Đôi rồi và ta đã có lời khen.    Vậy Táo nhanh về mà giải quyết cho rõ vụ việc Chùa Bửu Sơn ở Phan Thiết, Bình Thuận và báo cáo sớm cho ta và cũng là tốt cho Táo để lấy lại niềm tin người dân.    Táo Văn hóa: Dạ Thần đội ơn Ngọc Hoàng chỉ bảo ạ!    Ngọc Hoàng: Còn cái vụ “Đàn Tiên Nông” ở xã Phan Hòa, Bắc Bình, Bình Thuận” sao ta không nghe Táo báo cáo. Có phải hồ sơ công nhận di tích lịch sử văn hóa này còn “lờ mờ” như nhiều người tố phải không? Ta nghe chuyện lấy ông già người Kinh đi chỉ vị trí Đàn Tiên Nông để quay truyền hình phát sóng tuyên truyền gây phản cảm trong dân chúng, chắc Táo biết rồi chứ!    Táo Văn hóa: Dạ… dạ…   Ngọc Hoàng: Đã sai rồi, dự án không chịu từ bỏ; còn đi “mua chuộc” ông già người Chăm để chỉ vị trí khác để thực hiện dự án; làm lung tung xèng, không khoa học, không rõ ràng, làm mất lòng tin người dân… Táo thử xem, di tích không có, vị trí không rõ, vậy thì quyết định công nhận di tích lịch sử Đàn Tiên Nông trong làng người Chăm có giá trị gì?    Ta đã nghe phản ảnh nhiều về tiềm ẩn xung đột tín ngưỡng trong dự án này, vậy mà Táo đã để các quan lại tung hoành, cố đấm ăn xôi thì có nghĩa gì.    Táo về kiểm tra cẩn thận dự án này, kẻo ta nhận thêm kháng nghị thư, đơn tố cáo, rồi lại mở phiên tòa, phiền phức.    À, còn chuyện Táo Chăm phàn nàn về các vụ lấn chiếm đất đai, nào là đất mồ mả thôn Chất Thường, khu mồ mả Tánh Linh, khu mộ địa Tuy Phong;… Táo quan chức xử lý sao rồi?    Táo Quan Chức: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, Táo cũng mới nhận đơn phúc trình, lại bận rộn cuối năm nên chưa kịp xử lý ạ.    Ngọc Hoàng: Thế sao cái vụ Công ty TNHH South Fork của Hoa Kỳ đi kiện UBND tỉnh Bình Thuận về vụ giao đất ở xã Hòa Thắng sau đó lại cho công ty khác khai thác Titan, báo chí đưa tin rùm beng rằng Bình Thuận được thắng kiện 4 tỷ USD. Táo biết rồi chứ.    Táo Quan Chức: Dạ chuyện đó có biết ạ.    Ngọc Hoàng: Thế thì cái vụ Động cát xã Phan Hòa mà người Chăm đang canh tác, chính quyền Bình Thuận viện lý do “mượn” của dân mà mãi đến giờ chưa trả… việc này có liên quan gì đến việc bán hoặc cho công ty nước ngoài thuê như ở Hòa Thắng không?    Táo Quan chức: Ngọc Hoàng thật tỏ tường mọi việc; Cái động cát này cũng dự định….. dạ… thưa… Táo quên rồi; Để Táo về kiểm tra lại ạ.    Ngọc Hoàng: Chuyện quan trọng vậy, sao lại quên. Táo về giải quyết vụ này cho người dân có đất canh tác, xóa đói giảm nghèo. Chứ ta đọc báo cáo năm nào tỷ lệ hộ đói nghèo của người Chăm cũng cao, xót xa lắm. Họ là người bản địa mà.    Này Nam Tào Bắc Đẩu, ghi lại hết các vụ việc này để năm sau các Táo Việt phải bổ sung thêm phần báo cáo về tình hình thần dân Champa ở hạ giới cho ta rõ.    Nam Tào Bắc Đẩu: Tuân lệnh Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng sáng suốt.    Ngọc Hoàng: Này các Táo Việt ngày xưa vì Thiên Lôi của ta mải mê bên vườn hồng mà để cho cuộc “Nam Tiến” phi nghĩa của các ngươi xóa sổ đi một quốc gia Champa đã từng cường thịnh, gây bao nỗi khốn cùng cho thần dân Champa. Nay họ chỉ còn hơn 100 ngàn người, là thần dân thuộc quyền cai trị của các Táo. Các Táo nên nhớ: đất đai cả vùng Nam trung bộ từ Quảng Bình đến Biên Hòa là của tổ tiên người Champa khai phá và gầy dựng từ đầu thế kỷ thứ II và bị chính Đại Việt xâm chiếm và tước đoạt chính thức vào năm 1832, chỉ mới 182 năm thôi. Họ là người bản địa và phải được hưởng quyền bản địa như công ước mà ta đã ban.    Uống nước phải nhớ nguồn, Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây; các Táo Việt có được chủ quyền lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay, thì phải nhớ cội nguồn, nhớ công người Champa khai phá ở phía Nam;    Nay, ta thấy các Táo đã chiếm đất của dân tộc khác rồi, lại còn cư xử vô đạo đức, vô văn hóa với dân tộc họ, bất chấp luân thường đạo lý như thế là không được. Các Táo nên nhớ ở đời “có vay, có trả”; của người khác lấy làm của mình sao được.    Các Táo Việt: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, chúng Thần xin hứa ạ!    Ngọc Hoàng: Được! Nam Tào, Bắc Đẩu “record” lời hứa này. Ta bãi triều ở đây.    Chúc các Táo về hạ giới đón một năm mới An khang Thịnh Vượng.   23/1/2014   Glang Anak danlambaovn.blogspot.com (Champaka.info)    
0 Rating 224 views 2 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 27, 2014
    Ngày 23-1-2014, mạng web Dân Làm Báo đăng bài viết « Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm » trong đó tác giả đề cập đến chủ quyền Hoàng Sa và Trường Xa của vương quốc Champa nhưng bị Việt Nam chiếm đóng ; vấn đề khủng hoảng chử viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn ; vấn đề sinh viên Chăm ra trường không có việc làm ; vấn đề lò hạt nhận ở Ninh Thuận ; vấn đề người Kinh chiếm đất người Chăm để xây chùa, v.v.   Đây là bài viết mang tính trào phúng nhưng đã nói lên thực trạng của xã hội Chăm vào năm 2013. Chúng tôi xin trích lại bài viết của Dân Làm Báo :   Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm   Glang Anak (Danlambao) - Hai mươi ba tháng chạp năm Quý Tỵ, các Táo Việt về chầu thiên đình. Ngọc Hoàng đã nghe các báo cáo của các Táo Y tế, Giao thông, Kinh tế, Giáo dục... trong năm qua. Và đặc biệt, năm nay có thêm Táo “Người dân” đại diện cho quần chúng nhân dân vốn quen bị “đè đầu cưỡi cổ”, đã quen với thân phận “thấp cổ bé họng”, nay cũng có mặt tại thiên đình để tận mắt chứng kiến những “chiêu trò”, những bản báo cáo “làm hàng” của các Táo.   Táo Quân 2014 điểm qua hầu hết sự kiện thời sự nổi bật trong năm qua... Tuy nhiên, Ngọc Hoàng vẫn thấy thiếu nhiều vụ việc nổi cộm nên tiếp tục truy hỏi các Táo Việt về những vấn đề nhạy cảm trong năm qua. Dưới đây là đoạn hội thoại giữa Ngọc Hoàng và các Táo Việt liên quan đến vấn đề “xã hội Chăm”, xin được ghi lại cho thần dân Chăm được rõ.   Ngọc Hoàng: này Táo Giáo dục, ta đã lệnh cho Thủ tướng Chính phủ ban hành lệnh đưa lịch sử Hoàng sa, Trường Sa vào chương trình sách giáo khoa, Táo đã hay chưa?   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã nhận thông báo số 24/TB-VPCP của Văn phòng chính phủ ngày 30/12/2013 v/v Giao Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa các cấp học rồi ạ.   Nhưng thật là khó Ngọc Hoàng ơi… cái công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 thừa nhận hai quần đảo này thuộc Trung Quốc rồi, giờ làm sao???   Ngọc Hoàng: Nhà ngươi phải thông minh lên chứ!!! Phải lập luận là Hoàng Sa, Trường Sa trước đây là thuộc vương quốc Champa, sau này Đại Việt xâm chiếm Champa thì chiếm luôn hai đảo này. Chứ Trung Quốc có xâm chiếm Champa đâu mà có hai quần đảo này.   Táo Giáo dục: Nhưng trong tài liệu “Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa” của Lưu Văn Lợi, Nhà xuất bản Công an Nhân dân năm 1995, trong đó chương III bàn về Danh nghĩa Lịch sử và Pháp lý của 2 quần đảo thì không thấy một từ nào nhắc đến Champa, hay nói rằng hai quần đào này thuộc Champa, vậy thì làm sao đây Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Tại sao lại hèn nhát đến thế! phải tôn trọng sự thật lịch sử; Dám làm thì phải dám chịu; Đã xâm chiếm nước Champa để có toàn bộ lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay thì cũng phải đưa lịch sử Champa vào chương trình phổ thông để thế hệ sau được biết. Rõ chưa!   Táo Giáo dục: Vâng ạ!   Ngọc Hoàng: Còn vấn đề “cải biên chữ viết Chăm” Ta nghe các bên tranh luận đến điên hết cả đầu. Táo giải quyết thế nào rồi?   Táo Giáo dục: Dạ vẫn triển khai thường niên chữ viết “cải biến” ạ.   Ngọc Hoàng: Cha chả, Táo có bị điếc tai không? Hay vô cảm đến vậy. Phải tiến hành chỉnh sửa chữ viết Chăm cho hợp lý để không phải mất công sức và tiền của, lại còn làm hỏng cả một thế hệ trẻ. Đó là chưa nói Táo dùng quyền lực để xóa văn hóa, chữ viết dân tộc bản địa. Biết chưa.   Còn điều này nữa, ta nghe Táo Chăm than phiền về việc giáo viên Chăm ra trường không xin được việc làm; người Chăm khó mà làm được chức vụ quan trọng ngay cả trong ngành giáo dục ở xã, huyện… điều này thế nào, Táo báo ta nghe xem.   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, điều này ràng buộc nhiều khâu liên quan, nhiều chỉ thị, thông tư liên ngành nên ngoài tầm kiểm soát của Táo.   Ngọc Hoàng: Ta biết, nhưng là giáo dục thì phải công bằng; Táo phải có trách nhiệm tham vấn việc này nghe chưa?   Táo Giáo dục: Đội ơn Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Này Táo điện lực, Ta nghe Táo mang thông điệp về “An ninh năng lượng quốc gia” đến cho mọi người trong năm nay. Nhưng ta cũng nghe Táo Chăm phàn nàn về vấn đề Nhà máy điện hạt nhân – Ninh Thuận – nguy cơ hủy diệt dân tộc Chăm. Táo thấy vấn đề này thế nào?   Táo Điện lực: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thủ tướng đã thông báo “Có thể hoãn nhà máy điện hạt nhân tới 2020”, để chuẩn bị các điều kiện an toàn rồi à.   Ngọc Hoàng: Ta đã lệnh dẹp luôn rồi mà chỉ mới trì hoãn thôi à! Ngay cả Đức, Nhật còn đóng cửa nhà máy điện hạt nhân vậy mà Việt Nam lại đi mua công nghệ rác ấy về, hao tốn bạc tiền, hậu họa khôn lường; đời đời, kiếp kiếp con cháu oán hận nếu xảy ra sự cố. Mà vùng duyên hải Ninh Thuận có an toàn gì đâu, bão lụt quanh năm, thềm lục địa nhiều dư chấn,…thì tìm đâu ra điều kiện an toàn…   Táo Điện lực: Thần sẽ về cho hủy ngay dự án tiềm ẩn độc hại này để cho thần dân muôn nơi nhất là đồng bào Ninh Thuận được ăn tết cho vui vẻ ạ.   Ngọc Hoàng: Hay hay, khá khen cho Táo đã thức thời.   Táo điện lực: Ngọc Hoàng anh minh! Anh Minh!   Ngọc Hoàng: này Táo Y tế: Năm nay ta thấy buồn vì Táo đã để xảy ra quá nhiều vụ việc như: các vụ tiêm nhầm vacxin, ăn bớt vacxin, nhân bản giấy xét nghiệm, vụ bác sĩ Cát Tường đến tình trạng bác sĩ không bằng cấp người Trung Quốc hành nghề ở Việt Nam,…   Ta nghe Táo Chăm báo cáo, đa số công chức Chăm là nghề Y và nghề giáo, bác sĩ Chăm có tay nghề cao, y đức, trách nhiệm lớn. Vậy mà ra trường không xin được việc làm. Táo có biết thực trạng này không?   Táo Y tế: Muôn tâu Ngọc Hoàng, hôm nay Táo mới nghe Ngọc Hoàng nói về việc này. Vì Bác sĩ Chăm không đến thăm “các thủ trưởng” nên xin việc là khó khăn thôi đấy ạ!   Ngọc Hoàng: Người Chăm nghèo khó vì mất đất đai, mất quyền làm chủ trên đất họ thì lấy tiền đâu “thăm viếng”. Ta đã lệnh phải trừng trị nghiêm khắc các vụ việc tham nhũng vừa rồi, Táo chưa rõ à.   Táo Y tế: Thần sai rồi ạ. Thần sẽ sửa chữa vào năm tới ạ.   Ngọc Hoàng: Riêng vấn đề văn hóa người Chăm, Táo chỉ đạo thực hiện năm qua thế nào?     Táo Văn hóa: Dạ muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã cho đưa các thư tịch cổ về Hà Nội để xử lý kỹ thuật, tu bổ, bồi nền; và nay đã bàn giao lại vào ngày 30.12 để cho Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tiếp tục khai thác, bảo tồn và phát huy.    Ngọc Hoàng: Tốt… tốt; thế nhưng việc trùng tu, xây chùa Bửu Sơn mới ở Bình Thuận lấn chiếm không gian di tích lịch sử tháp Po Sah Anaih, coi thường luôn chữ ký đình chỉ xây dựng của Táo, Táo có biết không?    Táo Văn hóa: Dạ… dạ… chuyện đó thần có biết nhưng… lực bất tòng tâm, chuyện đã rồi xin Ngọc Hoàng lượng xét.    Ngọc Hoàng: Không được, không được Thần trông coi chuyện văn hóa nước nhà mà để xảy ra việc lớn thế thì không được. Táo có biết ta lệnh cho việc cưỡng chế, giải tỏa ngôi nhà thờ họ xây dựng bất hợp pháp ở Hà Nội không?    Bình Định cũng đã giải tỏa Chùa Tháp Đôi để trả lại không gian di tích lịch sử Tháp Đôi rồi và ta đã có lời khen.    Vậy Táo nhanh về mà giải quyết cho rõ vụ việc Chùa Bửu Sơn ở Phan Thiết, Bình Thuận và báo cáo sớm cho ta và cũng là tốt cho Táo để lấy lại niềm tin người dân.    Táo Văn hóa: Dạ Thần đội ơn Ngọc Hoàng chỉ bảo ạ!    Ngọc Hoàng: Còn cái vụ “Đàn Tiên Nông” ở xã Phan Hòa, Bắc Bình, Bình Thuận” sao ta không nghe Táo báo cáo. Có phải hồ sơ công nhận di tích lịch sử văn hóa này còn “lờ mờ” như nhiều người tố phải không? Ta nghe chuyện lấy ông già người Kinh đi chỉ vị trí Đàn Tiên Nông để quay truyền hình phát sóng tuyên truyền gây phản cảm trong dân chúng, chắc Táo biết rồi chứ!    Táo Văn hóa: Dạ… dạ…   Ngọc Hoàng: Đã sai rồi, dự án không chịu từ bỏ; còn đi “mua chuộc” ông già người Chăm để chỉ vị trí khác để thực hiện dự án; làm lung tung xèng, không khoa học, không rõ ràng, làm mất lòng tin người dân… Táo thử xem, di tích không có, vị trí không rõ, vậy thì quyết định công nhận di tích lịch sử Đàn Tiên Nông trong làng người Chăm có giá trị gì?    Ta đã nghe phản ảnh nhiều về tiềm ẩn xung đột tín ngưỡng trong dự án này, vậy mà Táo đã để các quan lại tung hoành, cố đấm ăn xôi thì có nghĩa gì.    Táo về kiểm tra cẩn thận dự án này, kẻo ta nhận thêm kháng nghị thư, đơn tố cáo, rồi lại mở phiên tòa, phiền phức.    À, còn chuyện Táo Chăm phàn nàn về các vụ lấn chiếm đất đai, nào là đất mồ mả thôn Chất Thường, khu mồ mả Tánh Linh, khu mộ địa Tuy Phong;… Táo quan chức xử lý sao rồi?    Táo Quan Chức: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, Táo cũng mới nhận đơn phúc trình, lại bận rộn cuối năm nên chưa kịp xử lý ạ.    Ngọc Hoàng: Thế sao cái vụ Công ty TNHH South Fork của Hoa Kỳ đi kiện UBND tỉnh Bình Thuận về vụ giao đất ở xã Hòa Thắng sau đó lại cho công ty khác khai thác Titan, báo chí đưa tin rùm beng rằng Bình Thuận được thắng kiện 4 tỷ USD. Táo biết rồi chứ.    Táo Quan Chức: Dạ chuyện đó có biết ạ.    Ngọc Hoàng: Thế thì cái vụ Động cát xã Phan Hòa mà người Chăm đang canh tác, chính quyền Bình Thuận viện lý do “mượn” của dân mà mãi đến giờ chưa trả… việc này có liên quan gì đến việc bán hoặc cho công ty nước ngoài thuê như ở Hòa Thắng không?    Táo Quan chức: Ngọc Hoàng thật tỏ tường mọi việc; Cái động cát này cũng dự định….. dạ… thưa… Táo quên rồi; Để Táo về kiểm tra lại ạ.    Ngọc Hoàng: Chuyện quan trọng vậy, sao lại quên. Táo về giải quyết vụ này cho người dân có đất canh tác, xóa đói giảm nghèo. Chứ ta đọc báo cáo năm nào tỷ lệ hộ đói nghèo của người Chăm cũng cao, xót xa lắm. Họ là người bản địa mà.    Này Nam Tào Bắc Đẩu, ghi lại hết các vụ việc này để năm sau các Táo Việt phải bổ sung thêm phần báo cáo về tình hình thần dân Champa ở hạ giới cho ta rõ.    Nam Tào Bắc Đẩu: Tuân lệnh Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng sáng suốt.    Ngọc Hoàng: Này các Táo Việt ngày xưa vì Thiên Lôi của ta mải mê bên vườn hồng mà để cho cuộc “Nam Tiến” phi nghĩa của các ngươi xóa sổ đi một quốc gia Champa đã từng cường thịnh, gây bao nỗi khốn cùng cho thần dân Champa. Nay họ chỉ còn hơn 100 ngàn người, là thần dân thuộc quyền cai trị của các Táo. Các Táo nên nhớ: đất đai cả vùng Nam trung bộ từ Quảng Bình đến Biên Hòa là của tổ tiên người Champa khai phá và gầy dựng từ đầu thế kỷ thứ II và bị chính Đại Việt xâm chiếm và tước đoạt chính thức vào năm 1832, chỉ mới 182 năm thôi. Họ là người bản địa và phải được hưởng quyền bản địa như công ước mà ta đã ban.    Uống nước phải nhớ nguồn, Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây; các Táo Việt có được chủ quyền lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay, thì phải nhớ cội nguồn, nhớ công người Champa khai phá ở phía Nam;    Nay, ta thấy các Táo đã chiếm đất của dân tộc khác rồi, lại còn cư xử vô đạo đức, vô văn hóa với dân tộc họ, bất chấp luân thường đạo lý như thế là không được. Các Táo nên nhớ ở đời “có vay, có trả”; của người khác lấy làm của mình sao được.    Các Táo Việt: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, chúng Thần xin hứa ạ!    Ngọc Hoàng: Được! Nam Tào, Bắc Đẩu “record” lời hứa này. Ta bãi triều ở đây.    Chúc các Táo về hạ giới đón một năm mới An khang Thịnh Vượng.   23/1/2014   Glang Anak danlambaovn.blogspot.com (Champaka.info)    
0 Rating 224 views 2 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 27, 2014
    Ngày 23-1-2014, mạng web Dân Làm Báo đăng bài viết « Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm » trong đó tác giả đề cập đến chủ quyền Hoàng Sa và Trường Xa của vương quốc Champa nhưng bị Việt Nam chiếm đóng ; vấn đề khủng hoảng chử viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn ; vấn đề sinh viên Chăm ra trường không có việc làm ; vấn đề lò hạt nhận ở Ninh Thuận ; vấn đề người Kinh chiếm đất người Chăm để xây chùa, v.v.   Đây là bài viết mang tính trào phúng nhưng đã nói lên thực trạng của xã hội Chăm vào năm 2013. Chúng tôi xin trích lại bài viết của Dân Làm Báo :   Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm   Glang Anak (Danlambao) - Hai mươi ba tháng chạp năm Quý Tỵ, các Táo Việt về chầu thiên đình. Ngọc Hoàng đã nghe các báo cáo của các Táo Y tế, Giao thông, Kinh tế, Giáo dục... trong năm qua. Và đặc biệt, năm nay có thêm Táo “Người dân” đại diện cho quần chúng nhân dân vốn quen bị “đè đầu cưỡi cổ”, đã quen với thân phận “thấp cổ bé họng”, nay cũng có mặt tại thiên đình để tận mắt chứng kiến những “chiêu trò”, những bản báo cáo “làm hàng” của các Táo.   Táo Quân 2014 điểm qua hầu hết sự kiện thời sự nổi bật trong năm qua... Tuy nhiên, Ngọc Hoàng vẫn thấy thiếu nhiều vụ việc nổi cộm nên tiếp tục truy hỏi các Táo Việt về những vấn đề nhạy cảm trong năm qua. Dưới đây là đoạn hội thoại giữa Ngọc Hoàng và các Táo Việt liên quan đến vấn đề “xã hội Chăm”, xin được ghi lại cho thần dân Chăm được rõ.   Ngọc Hoàng: này Táo Giáo dục, ta đã lệnh cho Thủ tướng Chính phủ ban hành lệnh đưa lịch sử Hoàng sa, Trường Sa vào chương trình sách giáo khoa, Táo đã hay chưa?   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã nhận thông báo số 24/TB-VPCP của Văn phòng chính phủ ngày 30/12/2013 v/v Giao Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa các cấp học rồi ạ.   Nhưng thật là khó Ngọc Hoàng ơi… cái công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 thừa nhận hai quần đảo này thuộc Trung Quốc rồi, giờ làm sao???   Ngọc Hoàng: Nhà ngươi phải thông minh lên chứ!!! Phải lập luận là Hoàng Sa, Trường Sa trước đây là thuộc vương quốc Champa, sau này Đại Việt xâm chiếm Champa thì chiếm luôn hai đảo này. Chứ Trung Quốc có xâm chiếm Champa đâu mà có hai quần đảo này.   Táo Giáo dục: Nhưng trong tài liệu “Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa” của Lưu Văn Lợi, Nhà xuất bản Công an Nhân dân năm 1995, trong đó chương III bàn về Danh nghĩa Lịch sử và Pháp lý của 2 quần đảo thì không thấy một từ nào nhắc đến Champa, hay nói rằng hai quần đào này thuộc Champa, vậy thì làm sao đây Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Tại sao lại hèn nhát đến thế! phải tôn trọng sự thật lịch sử; Dám làm thì phải dám chịu; Đã xâm chiếm nước Champa để có toàn bộ lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay thì cũng phải đưa lịch sử Champa vào chương trình phổ thông để thế hệ sau được biết. Rõ chưa!   Táo Giáo dục: Vâng ạ!   Ngọc Hoàng: Còn vấn đề “cải biên chữ viết Chăm” Ta nghe các bên tranh luận đến điên hết cả đầu. Táo giải quyết thế nào rồi?   Táo Giáo dục: Dạ vẫn triển khai thường niên chữ viết “cải biến” ạ.   Ngọc Hoàng: Cha chả, Táo có bị điếc tai không? Hay vô cảm đến vậy. Phải tiến hành chỉnh sửa chữ viết Chăm cho hợp lý để không phải mất công sức và tiền của, lại còn làm hỏng cả một thế hệ trẻ. Đó là chưa nói Táo dùng quyền lực để xóa văn hóa, chữ viết dân tộc bản địa. Biết chưa.   Còn điều này nữa, ta nghe Táo Chăm than phiền về việc giáo viên Chăm ra trường không xin được việc làm; người Chăm khó mà làm được chức vụ quan trọng ngay cả trong ngành giáo dục ở xã, huyện… điều này thế nào, Táo báo ta nghe xem.   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, điều này ràng buộc nhiều khâu liên quan, nhiều chỉ thị, thông tư liên ngành nên ngoài tầm kiểm soát của Táo.   Ngọc Hoàng: Ta biết, nhưng là giáo dục thì phải công bằng; Táo phải có trách nhiệm tham vấn việc này nghe chưa?   Táo Giáo dục: Đội ơn Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Này Táo điện lực, Ta nghe Táo mang thông điệp về “An ninh năng lượng quốc gia” đến cho mọi người trong năm nay. Nhưng ta cũng nghe Táo Chăm phàn nàn về vấn đề Nhà máy điện hạt nhân – Ninh Thuận – nguy cơ hủy diệt dân tộc Chăm. Táo thấy vấn đề này thế nào?   Táo Điện lực: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thủ tướng đã thông báo “Có thể hoãn nhà máy điện hạt nhân tới 2020”, để chuẩn bị các điều kiện an toàn rồi à.   Ngọc Hoàng: Ta đã lệnh dẹp luôn rồi mà chỉ mới trì hoãn thôi à! Ngay cả Đức, Nhật còn đóng cửa nhà máy điện hạt nhân vậy mà Việt Nam lại đi mua công nghệ rác ấy về, hao tốn bạc tiền, hậu họa khôn lường; đời đời, kiếp kiếp con cháu oán hận nếu xảy ra sự cố. Mà vùng duyên hải Ninh Thuận có an toàn gì đâu, bão lụt quanh năm, thềm lục địa nhiều dư chấn,…thì tìm đâu ra điều kiện an toàn…   Táo Điện lực: Thần sẽ về cho hủy ngay dự án tiềm ẩn độc hại này để cho thần dân muôn nơi nhất là đồng bào Ninh Thuận được ăn tết cho vui vẻ ạ.   Ngọc Hoàng: Hay hay, khá khen cho Táo đã thức thời.   Táo điện lực: Ngọc Hoàng anh minh! Anh Minh!   Ngọc Hoàng: này Táo Y tế: Năm nay ta thấy buồn vì Táo đã để xảy ra quá nhiều vụ việc như: các vụ tiêm nhầm vacxin, ăn bớt vacxin, nhân bản giấy xét nghiệm, vụ bác sĩ Cát Tường đến tình trạng bác sĩ không bằng cấp người Trung Quốc hành nghề ở Việt Nam,…   Ta nghe Táo Chăm báo cáo, đa số công chức Chăm là nghề Y và nghề giáo, bác sĩ Chăm có tay nghề cao, y đức, trách nhiệm lớn. Vậy mà ra trường không xin được việc làm. Táo có biết thực trạng này không?   Táo Y tế: Muôn tâu Ngọc Hoàng, hôm nay Táo mới nghe Ngọc Hoàng nói về việc này. Vì Bác sĩ Chăm không đến thăm “các thủ trưởng” nên xin việc là khó khăn thôi đấy ạ!   Ngọc Hoàng: Người Chăm nghèo khó vì mất đất đai, mất quyền làm chủ trên đất họ thì lấy tiền đâu “thăm viếng”. Ta đã lệnh phải trừng trị nghiêm khắc các vụ việc tham nhũng vừa rồi, Táo chưa rõ à.   Táo Y tế: Thần sai rồi ạ. Thần sẽ sửa chữa vào năm tới ạ.   Ngọc Hoàng: Riêng vấn đề văn hóa người Chăm, Táo chỉ đạo thực hiện năm qua thế nào?     Táo Văn hóa: Dạ muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã cho đưa các thư tịch cổ về Hà Nội để xử lý kỹ thuật, tu bổ, bồi nền; và nay đã bàn giao lại vào ngày 30.12 để cho Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tiếp tục khai thác, bảo tồn và phát huy.    Ngọc Hoàng: Tốt… tốt; thế nhưng việc trùng tu, xây chùa Bửu Sơn mới ở Bình Thuận lấn chiếm không gian di tích lịch sử tháp Po Sah Anaih, coi thường luôn chữ ký đình chỉ xây dựng của Táo, Táo có biết không?    Táo Văn hóa: Dạ… dạ… chuyện đó thần có biết nhưng… lực bất tòng tâm, chuyện đã rồi xin Ngọc Hoàng lượng xét.    Ngọc Hoàng: Không được, không được Thần trông coi chuyện văn hóa nước nhà mà để xảy ra việc lớn thế thì không được. Táo có biết ta lệnh cho việc cưỡng chế, giải tỏa ngôi nhà thờ họ xây dựng bất hợp pháp ở Hà Nội không?    Bình Định cũng đã giải tỏa Chùa Tháp Đôi để trả lại không gian di tích lịch sử Tháp Đôi rồi và ta đã có lời khen.    Vậy Táo nhanh về mà giải quyết cho rõ vụ việc Chùa Bửu Sơn ở Phan Thiết, Bình Thuận và báo cáo sớm cho ta và cũng là tốt cho Táo để lấy lại niềm tin người dân.    Táo Văn hóa: Dạ Thần đội ơn Ngọc Hoàng chỉ bảo ạ!    Ngọc Hoàng: Còn cái vụ “Đàn Tiên Nông” ở xã Phan Hòa, Bắc Bình, Bình Thuận” sao ta không nghe Táo báo cáo. Có phải hồ sơ công nhận di tích lịch sử văn hóa này còn “lờ mờ” như nhiều người tố phải không? Ta nghe chuyện lấy ông già người Kinh đi chỉ vị trí Đàn Tiên Nông để quay truyền hình phát sóng tuyên truyền gây phản cảm trong dân chúng, chắc Táo biết rồi chứ!    Táo Văn hóa: Dạ… dạ…   Ngọc Hoàng: Đã sai rồi, dự án không chịu từ bỏ; còn đi “mua chuộc” ông già người Chăm để chỉ vị trí khác để thực hiện dự án; làm lung tung xèng, không khoa học, không rõ ràng, làm mất lòng tin người dân… Táo thử xem, di tích không có, vị trí không rõ, vậy thì quyết định công nhận di tích lịch sử Đàn Tiên Nông trong làng người Chăm có giá trị gì?    Ta đã nghe phản ảnh nhiều về tiềm ẩn xung đột tín ngưỡng trong dự án này, vậy mà Táo đã để các quan lại tung hoành, cố đấm ăn xôi thì có nghĩa gì.    Táo về kiểm tra cẩn thận dự án này, kẻo ta nhận thêm kháng nghị thư, đơn tố cáo, rồi lại mở phiên tòa, phiền phức.    À, còn chuyện Táo Chăm phàn nàn về các vụ lấn chiếm đất đai, nào là đất mồ mả thôn Chất Thường, khu mồ mả Tánh Linh, khu mộ địa Tuy Phong;… Táo quan chức xử lý sao rồi?    Táo Quan Chức: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, Táo cũng mới nhận đơn phúc trình, lại bận rộn cuối năm nên chưa kịp xử lý ạ.    Ngọc Hoàng: Thế sao cái vụ Công ty TNHH South Fork của Hoa Kỳ đi kiện UBND tỉnh Bình Thuận về vụ giao đất ở xã Hòa Thắng sau đó lại cho công ty khác khai thác Titan, báo chí đưa tin rùm beng rằng Bình Thuận được thắng kiện 4 tỷ USD. Táo biết rồi chứ.    Táo Quan Chức: Dạ chuyện đó có biết ạ.    Ngọc Hoàng: Thế thì cái vụ Động cát xã Phan Hòa mà người Chăm đang canh tác, chính quyền Bình Thuận viện lý do “mượn” của dân mà mãi đến giờ chưa trả… việc này có liên quan gì đến việc bán hoặc cho công ty nước ngoài thuê như ở Hòa Thắng không?    Táo Quan chức: Ngọc Hoàng thật tỏ tường mọi việc; Cái động cát này cũng dự định….. dạ… thưa… Táo quên rồi; Để Táo về kiểm tra lại ạ.    Ngọc Hoàng: Chuyện quan trọng vậy, sao lại quên. Táo về giải quyết vụ này cho người dân có đất canh tác, xóa đói giảm nghèo. Chứ ta đọc báo cáo năm nào tỷ lệ hộ đói nghèo của người Chăm cũng cao, xót xa lắm. Họ là người bản địa mà.    Này Nam Tào Bắc Đẩu, ghi lại hết các vụ việc này để năm sau các Táo Việt phải bổ sung thêm phần báo cáo về tình hình thần dân Champa ở hạ giới cho ta rõ.    Nam Tào Bắc Đẩu: Tuân lệnh Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng sáng suốt.    Ngọc Hoàng: Này các Táo Việt ngày xưa vì Thiên Lôi của ta mải mê bên vườn hồng mà để cho cuộc “Nam Tiến” phi nghĩa của các ngươi xóa sổ đi một quốc gia Champa đã từng cường thịnh, gây bao nỗi khốn cùng cho thần dân Champa. Nay họ chỉ còn hơn 100 ngàn người, là thần dân thuộc quyền cai trị của các Táo. Các Táo nên nhớ: đất đai cả vùng Nam trung bộ từ Quảng Bình đến Biên Hòa là của tổ tiên người Champa khai phá và gầy dựng từ đầu thế kỷ thứ II và bị chính Đại Việt xâm chiếm và tước đoạt chính thức vào năm 1832, chỉ mới 182 năm thôi. Họ là người bản địa và phải được hưởng quyền bản địa như công ước mà ta đã ban.    Uống nước phải nhớ nguồn, Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây; các Táo Việt có được chủ quyền lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay, thì phải nhớ cội nguồn, nhớ công người Champa khai phá ở phía Nam;    Nay, ta thấy các Táo đã chiếm đất của dân tộc khác rồi, lại còn cư xử vô đạo đức, vô văn hóa với dân tộc họ, bất chấp luân thường đạo lý như thế là không được. Các Táo nên nhớ ở đời “có vay, có trả”; của người khác lấy làm của mình sao được.    Các Táo Việt: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, chúng Thần xin hứa ạ!    Ngọc Hoàng: Được! Nam Tào, Bắc Đẩu “record” lời hứa này. Ta bãi triều ở đây.    Chúc các Táo về hạ giới đón một năm mới An khang Thịnh Vượng.   23/1/2014   Glang Anak danlambaovn.blogspot.com (Champaka.info)    
0 Rating 224 views 2 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 27, 2014
    Ngày 23-1-2014, mạng web Dân Làm Báo đăng bài viết « Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm » trong đó tác giả đề cập đến chủ quyền Hoàng Sa và Trường Xa của vương quốc Champa nhưng bị Việt Nam chiếm đóng ; vấn đề khủng hoảng chử viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn ; vấn đề sinh viên Chăm ra trường không có việc làm ; vấn đề lò hạt nhận ở Ninh Thuận ; vấn đề người Kinh chiếm đất người Chăm để xây chùa, v.v.   Đây là bài viết mang tính trào phúng nhưng đã nói lên thực trạng của xã hội Chăm vào năm 2013. Chúng tôi xin trích lại bài viết của Dân Làm Báo :   Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm   Glang Anak (Danlambao) - Hai mươi ba tháng chạp năm Quý Tỵ, các Táo Việt về chầu thiên đình. Ngọc Hoàng đã nghe các báo cáo của các Táo Y tế, Giao thông, Kinh tế, Giáo dục... trong năm qua. Và đặc biệt, năm nay có thêm Táo “Người dân” đại diện cho quần chúng nhân dân vốn quen bị “đè đầu cưỡi cổ”, đã quen với thân phận “thấp cổ bé họng”, nay cũng có mặt tại thiên đình để tận mắt chứng kiến những “chiêu trò”, những bản báo cáo “làm hàng” của các Táo.   Táo Quân 2014 điểm qua hầu hết sự kiện thời sự nổi bật trong năm qua... Tuy nhiên, Ngọc Hoàng vẫn thấy thiếu nhiều vụ việc nổi cộm nên tiếp tục truy hỏi các Táo Việt về những vấn đề nhạy cảm trong năm qua. Dưới đây là đoạn hội thoại giữa Ngọc Hoàng và các Táo Việt liên quan đến vấn đề “xã hội Chăm”, xin được ghi lại cho thần dân Chăm được rõ.   Ngọc Hoàng: này Táo Giáo dục, ta đã lệnh cho Thủ tướng Chính phủ ban hành lệnh đưa lịch sử Hoàng sa, Trường Sa vào chương trình sách giáo khoa, Táo đã hay chưa?   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã nhận thông báo số 24/TB-VPCP của Văn phòng chính phủ ngày 30/12/2013 v/v Giao Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa các cấp học rồi ạ.   Nhưng thật là khó Ngọc Hoàng ơi… cái công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 thừa nhận hai quần đảo này thuộc Trung Quốc rồi, giờ làm sao???   Ngọc Hoàng: Nhà ngươi phải thông minh lên chứ!!! Phải lập luận là Hoàng Sa, Trường Sa trước đây là thuộc vương quốc Champa, sau này Đại Việt xâm chiếm Champa thì chiếm luôn hai đảo này. Chứ Trung Quốc có xâm chiếm Champa đâu mà có hai quần đảo này.   Táo Giáo dục: Nhưng trong tài liệu “Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa” của Lưu Văn Lợi, Nhà xuất bản Công an Nhân dân năm 1995, trong đó chương III bàn về Danh nghĩa Lịch sử và Pháp lý của 2 quần đảo thì không thấy một từ nào nhắc đến Champa, hay nói rằng hai quần đào này thuộc Champa, vậy thì làm sao đây Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Tại sao lại hèn nhát đến thế! phải tôn trọng sự thật lịch sử; Dám làm thì phải dám chịu; Đã xâm chiếm nước Champa để có toàn bộ lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay thì cũng phải đưa lịch sử Champa vào chương trình phổ thông để thế hệ sau được biết. Rõ chưa!   Táo Giáo dục: Vâng ạ!   Ngọc Hoàng: Còn vấn đề “cải biên chữ viết Chăm” Ta nghe các bên tranh luận đến điên hết cả đầu. Táo giải quyết thế nào rồi?   Táo Giáo dục: Dạ vẫn triển khai thường niên chữ viết “cải biến” ạ.   Ngọc Hoàng: Cha chả, Táo có bị điếc tai không? Hay vô cảm đến vậy. Phải tiến hành chỉnh sửa chữ viết Chăm cho hợp lý để không phải mất công sức và tiền của, lại còn làm hỏng cả một thế hệ trẻ. Đó là chưa nói Táo dùng quyền lực để xóa văn hóa, chữ viết dân tộc bản địa. Biết chưa.   Còn điều này nữa, ta nghe Táo Chăm than phiền về việc giáo viên Chăm ra trường không xin được việc làm; người Chăm khó mà làm được chức vụ quan trọng ngay cả trong ngành giáo dục ở xã, huyện… điều này thế nào, Táo báo ta nghe xem.   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, điều này ràng buộc nhiều khâu liên quan, nhiều chỉ thị, thông tư liên ngành nên ngoài tầm kiểm soát của Táo.   Ngọc Hoàng: Ta biết, nhưng là giáo dục thì phải công bằng; Táo phải có trách nhiệm tham vấn việc này nghe chưa?   Táo Giáo dục: Đội ơn Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Này Táo điện lực, Ta nghe Táo mang thông điệp về “An ninh năng lượng quốc gia” đến cho mọi người trong năm nay. Nhưng ta cũng nghe Táo Chăm phàn nàn về vấn đề Nhà máy điện hạt nhân – Ninh Thuận – nguy cơ hủy diệt dân tộc Chăm. Táo thấy vấn đề này thế nào?   Táo Điện lực: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thủ tướng đã thông báo “Có thể hoãn nhà máy điện hạt nhân tới 2020”, để chuẩn bị các điều kiện an toàn rồi à.   Ngọc Hoàng: Ta đã lệnh dẹp luôn rồi mà chỉ mới trì hoãn thôi à! Ngay cả Đức, Nhật còn đóng cửa nhà máy điện hạt nhân vậy mà Việt Nam lại đi mua công nghệ rác ấy về, hao tốn bạc tiền, hậu họa khôn lường; đời đời, kiếp kiếp con cháu oán hận nếu xảy ra sự cố. Mà vùng duyên hải Ninh Thuận có an toàn gì đâu, bão lụt quanh năm, thềm lục địa nhiều dư chấn,…thì tìm đâu ra điều kiện an toàn…   Táo Điện lực: Thần sẽ về cho hủy ngay dự án tiềm ẩn độc hại này để cho thần dân muôn nơi nhất là đồng bào Ninh Thuận được ăn tết cho vui vẻ ạ.   Ngọc Hoàng: Hay hay, khá khen cho Táo đã thức thời.   Táo điện lực: Ngọc Hoàng anh minh! Anh Minh!   Ngọc Hoàng: này Táo Y tế: Năm nay ta thấy buồn vì Táo đã để xảy ra quá nhiều vụ việc như: các vụ tiêm nhầm vacxin, ăn bớt vacxin, nhân bản giấy xét nghiệm, vụ bác sĩ Cát Tường đến tình trạng bác sĩ không bằng cấp người Trung Quốc hành nghề ở Việt Nam,…   Ta nghe Táo Chăm báo cáo, đa số công chức Chăm là nghề Y và nghề giáo, bác sĩ Chăm có tay nghề cao, y đức, trách nhiệm lớn. Vậy mà ra trường không xin được việc làm. Táo có biết thực trạng này không?   Táo Y tế: Muôn tâu Ngọc Hoàng, hôm nay Táo mới nghe Ngọc Hoàng nói về việc này. Vì Bác sĩ Chăm không đến thăm “các thủ trưởng” nên xin việc là khó khăn thôi đấy ạ!   Ngọc Hoàng: Người Chăm nghèo khó vì mất đất đai, mất quyền làm chủ trên đất họ thì lấy tiền đâu “thăm viếng”. Ta đã lệnh phải trừng trị nghiêm khắc các vụ việc tham nhũng vừa rồi, Táo chưa rõ à.   Táo Y tế: Thần sai rồi ạ. Thần sẽ sửa chữa vào năm tới ạ.   Ngọc Hoàng: Riêng vấn đề văn hóa người Chăm, Táo chỉ đạo thực hiện năm qua thế nào?     Táo Văn hóa: Dạ muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã cho đưa các thư tịch cổ về Hà Nội để xử lý kỹ thuật, tu bổ, bồi nền; và nay đã bàn giao lại vào ngày 30.12 để cho Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tiếp tục khai thác, bảo tồn và phát huy.    Ngọc Hoàng: Tốt… tốt; thế nhưng việc trùng tu, xây chùa Bửu Sơn mới ở Bình Thuận lấn chiếm không gian di tích lịch sử tháp Po Sah Anaih, coi thường luôn chữ ký đình chỉ xây dựng của Táo, Táo có biết không?    Táo Văn hóa: Dạ… dạ… chuyện đó thần có biết nhưng… lực bất tòng tâm, chuyện đã rồi xin Ngọc Hoàng lượng xét.    Ngọc Hoàng: Không được, không được Thần trông coi chuyện văn hóa nước nhà mà để xảy ra việc lớn thế thì không được. Táo có biết ta lệnh cho việc cưỡng chế, giải tỏa ngôi nhà thờ họ xây dựng bất hợp pháp ở Hà Nội không?    Bình Định cũng đã giải tỏa Chùa Tháp Đôi để trả lại không gian di tích lịch sử Tháp Đôi rồi và ta đã có lời khen.    Vậy Táo nhanh về mà giải quyết cho rõ vụ việc Chùa Bửu Sơn ở Phan Thiết, Bình Thuận và báo cáo sớm cho ta và cũng là tốt cho Táo để lấy lại niềm tin người dân.    Táo Văn hóa: Dạ Thần đội ơn Ngọc Hoàng chỉ bảo ạ!    Ngọc Hoàng: Còn cái vụ “Đàn Tiên Nông” ở xã Phan Hòa, Bắc Bình, Bình Thuận” sao ta không nghe Táo báo cáo. Có phải hồ sơ công nhận di tích lịch sử văn hóa này còn “lờ mờ” như nhiều người tố phải không? Ta nghe chuyện lấy ông già người Kinh đi chỉ vị trí Đàn Tiên Nông để quay truyền hình phát sóng tuyên truyền gây phản cảm trong dân chúng, chắc Táo biết rồi chứ!    Táo Văn hóa: Dạ… dạ…   Ngọc Hoàng: Đã sai rồi, dự án không chịu từ bỏ; còn đi “mua chuộc” ông già người Chăm để chỉ vị trí khác để thực hiện dự án; làm lung tung xèng, không khoa học, không rõ ràng, làm mất lòng tin người dân… Táo thử xem, di tích không có, vị trí không rõ, vậy thì quyết định công nhận di tích lịch sử Đàn Tiên Nông trong làng người Chăm có giá trị gì?    Ta đã nghe phản ảnh nhiều về tiềm ẩn xung đột tín ngưỡng trong dự án này, vậy mà Táo đã để các quan lại tung hoành, cố đấm ăn xôi thì có nghĩa gì.    Táo về kiểm tra cẩn thận dự án này, kẻo ta nhận thêm kháng nghị thư, đơn tố cáo, rồi lại mở phiên tòa, phiền phức.    À, còn chuyện Táo Chăm phàn nàn về các vụ lấn chiếm đất đai, nào là đất mồ mả thôn Chất Thường, khu mồ mả Tánh Linh, khu mộ địa Tuy Phong;… Táo quan chức xử lý sao rồi?    Táo Quan Chức: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, Táo cũng mới nhận đơn phúc trình, lại bận rộn cuối năm nên chưa kịp xử lý ạ.    Ngọc Hoàng: Thế sao cái vụ Công ty TNHH South Fork của Hoa Kỳ đi kiện UBND tỉnh Bình Thuận về vụ giao đất ở xã Hòa Thắng sau đó lại cho công ty khác khai thác Titan, báo chí đưa tin rùm beng rằng Bình Thuận được thắng kiện 4 tỷ USD. Táo biết rồi chứ.    Táo Quan Chức: Dạ chuyện đó có biết ạ.    Ngọc Hoàng: Thế thì cái vụ Động cát xã Phan Hòa mà người Chăm đang canh tác, chính quyền Bình Thuận viện lý do “mượn” của dân mà mãi đến giờ chưa trả… việc này có liên quan gì đến việc bán hoặc cho công ty nước ngoài thuê như ở Hòa Thắng không?    Táo Quan chức: Ngọc Hoàng thật tỏ tường mọi việc; Cái động cát này cũng dự định….. dạ… thưa… Táo quên rồi; Để Táo về kiểm tra lại ạ.    Ngọc Hoàng: Chuyện quan trọng vậy, sao lại quên. Táo về giải quyết vụ này cho người dân có đất canh tác, xóa đói giảm nghèo. Chứ ta đọc báo cáo năm nào tỷ lệ hộ đói nghèo của người Chăm cũng cao, xót xa lắm. Họ là người bản địa mà.    Này Nam Tào Bắc Đẩu, ghi lại hết các vụ việc này để năm sau các Táo Việt phải bổ sung thêm phần báo cáo về tình hình thần dân Champa ở hạ giới cho ta rõ.    Nam Tào Bắc Đẩu: Tuân lệnh Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng sáng suốt.    Ngọc Hoàng: Này các Táo Việt ngày xưa vì Thiên Lôi của ta mải mê bên vườn hồng mà để cho cuộc “Nam Tiến” phi nghĩa của các ngươi xóa sổ đi một quốc gia Champa đã từng cường thịnh, gây bao nỗi khốn cùng cho thần dân Champa. Nay họ chỉ còn hơn 100 ngàn người, là thần dân thuộc quyền cai trị của các Táo. Các Táo nên nhớ: đất đai cả vùng Nam trung bộ từ Quảng Bình đến Biên Hòa là của tổ tiên người Champa khai phá và gầy dựng từ đầu thế kỷ thứ II và bị chính Đại Việt xâm chiếm và tước đoạt chính thức vào năm 1832, chỉ mới 182 năm thôi. Họ là người bản địa và phải được hưởng quyền bản địa như công ước mà ta đã ban.    Uống nước phải nhớ nguồn, Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây; các Táo Việt có được chủ quyền lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay, thì phải nhớ cội nguồn, nhớ công người Champa khai phá ở phía Nam;    Nay, ta thấy các Táo đã chiếm đất của dân tộc khác rồi, lại còn cư xử vô đạo đức, vô văn hóa với dân tộc họ, bất chấp luân thường đạo lý như thế là không được. Các Táo nên nhớ ở đời “có vay, có trả”; của người khác lấy làm của mình sao được.    Các Táo Việt: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, chúng Thần xin hứa ạ!    Ngọc Hoàng: Được! Nam Tào, Bắc Đẩu “record” lời hứa này. Ta bãi triều ở đây.    Chúc các Táo về hạ giới đón một năm mới An khang Thịnh Vượng.   23/1/2014   Glang Anak danlambaovn.blogspot.com (Champaka.info)    
0 Rating 224 views 2 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 27, 2014
    Ngày 23-1-2014, mạng web Dân Làm Báo đăng bài viết « Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm » trong đó tác giả đề cập đến chủ quyền Hoàng Sa và Trường Xa của vương quốc Champa nhưng bị Việt Nam chiếm đóng ; vấn đề khủng hoảng chử viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn ; vấn đề sinh viên Chăm ra trường không có việc làm ; vấn đề lò hạt nhận ở Ninh Thuận ; vấn đề người Kinh chiếm đất người Chăm để xây chùa, v.v.   Đây là bài viết mang tính trào phúng nhưng đã nói lên thực trạng của xã hội Chăm vào năm 2013. Chúng tôi xin trích lại bài viết của Dân Làm Báo :   Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm   Glang Anak (Danlambao) - Hai mươi ba tháng chạp năm Quý Tỵ, các Táo Việt về chầu thiên đình. Ngọc Hoàng đã nghe các báo cáo của các Táo Y tế, Giao thông, Kinh tế, Giáo dục... trong năm qua. Và đặc biệt, năm nay có thêm Táo “Người dân” đại diện cho quần chúng nhân dân vốn quen bị “đè đầu cưỡi cổ”, đã quen với thân phận “thấp cổ bé họng”, nay cũng có mặt tại thiên đình để tận mắt chứng kiến những “chiêu trò”, những bản báo cáo “làm hàng” của các Táo.   Táo Quân 2014 điểm qua hầu hết sự kiện thời sự nổi bật trong năm qua... Tuy nhiên, Ngọc Hoàng vẫn thấy thiếu nhiều vụ việc nổi cộm nên tiếp tục truy hỏi các Táo Việt về những vấn đề nhạy cảm trong năm qua. Dưới đây là đoạn hội thoại giữa Ngọc Hoàng và các Táo Việt liên quan đến vấn đề “xã hội Chăm”, xin được ghi lại cho thần dân Chăm được rõ.   Ngọc Hoàng: này Táo Giáo dục, ta đã lệnh cho Thủ tướng Chính phủ ban hành lệnh đưa lịch sử Hoàng sa, Trường Sa vào chương trình sách giáo khoa, Táo đã hay chưa?   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã nhận thông báo số 24/TB-VPCP của Văn phòng chính phủ ngày 30/12/2013 v/v Giao Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa các cấp học rồi ạ.   Nhưng thật là khó Ngọc Hoàng ơi… cái công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 thừa nhận hai quần đảo này thuộc Trung Quốc rồi, giờ làm sao???   Ngọc Hoàng: Nhà ngươi phải thông minh lên chứ!!! Phải lập luận là Hoàng Sa, Trường Sa trước đây là thuộc vương quốc Champa, sau này Đại Việt xâm chiếm Champa thì chiếm luôn hai đảo này. Chứ Trung Quốc có xâm chiếm Champa đâu mà có hai quần đảo này.   Táo Giáo dục: Nhưng trong tài liệu “Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa” của Lưu Văn Lợi, Nhà xuất bản Công an Nhân dân năm 1995, trong đó chương III bàn về Danh nghĩa Lịch sử và Pháp lý của 2 quần đảo thì không thấy một từ nào nhắc đến Champa, hay nói rằng hai quần đào này thuộc Champa, vậy thì làm sao đây Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Tại sao lại hèn nhát đến thế! phải tôn trọng sự thật lịch sử; Dám làm thì phải dám chịu; Đã xâm chiếm nước Champa để có toàn bộ lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay thì cũng phải đưa lịch sử Champa vào chương trình phổ thông để thế hệ sau được biết. Rõ chưa!   Táo Giáo dục: Vâng ạ!   Ngọc Hoàng: Còn vấn đề “cải biên chữ viết Chăm” Ta nghe các bên tranh luận đến điên hết cả đầu. Táo giải quyết thế nào rồi?   Táo Giáo dục: Dạ vẫn triển khai thường niên chữ viết “cải biến” ạ.   Ngọc Hoàng: Cha chả, Táo có bị điếc tai không? Hay vô cảm đến vậy. Phải tiến hành chỉnh sửa chữ viết Chăm cho hợp lý để không phải mất công sức và tiền của, lại còn làm hỏng cả một thế hệ trẻ. Đó là chưa nói Táo dùng quyền lực để xóa văn hóa, chữ viết dân tộc bản địa. Biết chưa.   Còn điều này nữa, ta nghe Táo Chăm than phiền về việc giáo viên Chăm ra trường không xin được việc làm; người Chăm khó mà làm được chức vụ quan trọng ngay cả trong ngành giáo dục ở xã, huyện… điều này thế nào, Táo báo ta nghe xem.   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, điều này ràng buộc nhiều khâu liên quan, nhiều chỉ thị, thông tư liên ngành nên ngoài tầm kiểm soát của Táo.   Ngọc Hoàng: Ta biết, nhưng là giáo dục thì phải công bằng; Táo phải có trách nhiệm tham vấn việc này nghe chưa?   Táo Giáo dục: Đội ơn Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Này Táo điện lực, Ta nghe Táo mang thông điệp về “An ninh năng lượng quốc gia” đến cho mọi người trong năm nay. Nhưng ta cũng nghe Táo Chăm phàn nàn về vấn đề Nhà máy điện hạt nhân – Ninh Thuận – nguy cơ hủy diệt dân tộc Chăm. Táo thấy vấn đề này thế nào?   Táo Điện lực: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thủ tướng đã thông báo “Có thể hoãn nhà máy điện hạt nhân tới 2020”, để chuẩn bị các điều kiện an toàn rồi à.   Ngọc Hoàng: Ta đã lệnh dẹp luôn rồi mà chỉ mới trì hoãn thôi à! Ngay cả Đức, Nhật còn đóng cửa nhà máy điện hạt nhân vậy mà Việt Nam lại đi mua công nghệ rác ấy về, hao tốn bạc tiền, hậu họa khôn lường; đời đời, kiếp kiếp con cháu oán hận nếu xảy ra sự cố. Mà vùng duyên hải Ninh Thuận có an toàn gì đâu, bão lụt quanh năm, thềm lục địa nhiều dư chấn,…thì tìm đâu ra điều kiện an toàn…   Táo Điện lực: Thần sẽ về cho hủy ngay dự án tiềm ẩn độc hại này để cho thần dân muôn nơi nhất là đồng bào Ninh Thuận được ăn tết cho vui vẻ ạ.   Ngọc Hoàng: Hay hay, khá khen cho Táo đã thức thời.   Táo điện lực: Ngọc Hoàng anh minh! Anh Minh!   Ngọc Hoàng: này Táo Y tế: Năm nay ta thấy buồn vì Táo đã để xảy ra quá nhiều vụ việc như: các vụ tiêm nhầm vacxin, ăn bớt vacxin, nhân bản giấy xét nghiệm, vụ bác sĩ Cát Tường đến tình trạng bác sĩ không bằng cấp người Trung Quốc hành nghề ở Việt Nam,…   Ta nghe Táo Chăm báo cáo, đa số công chức Chăm là nghề Y và nghề giáo, bác sĩ Chăm có tay nghề cao, y đức, trách nhiệm lớn. Vậy mà ra trường không xin được việc làm. Táo có biết thực trạng này không?   Táo Y tế: Muôn tâu Ngọc Hoàng, hôm nay Táo mới nghe Ngọc Hoàng nói về việc này. Vì Bác sĩ Chăm không đến thăm “các thủ trưởng” nên xin việc là khó khăn thôi đấy ạ!   Ngọc Hoàng: Người Chăm nghèo khó vì mất đất đai, mất quyền làm chủ trên đất họ thì lấy tiền đâu “thăm viếng”. Ta đã lệnh phải trừng trị nghiêm khắc các vụ việc tham nhũng vừa rồi, Táo chưa rõ à.   Táo Y tế: Thần sai rồi ạ. Thần sẽ sửa chữa vào năm tới ạ.   Ngọc Hoàng: Riêng vấn đề văn hóa người Chăm, Táo chỉ đạo thực hiện năm qua thế nào?     Táo Văn hóa: Dạ muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã cho đưa các thư tịch cổ về Hà Nội để xử lý kỹ thuật, tu bổ, bồi nền; và nay đã bàn giao lại vào ngày 30.12 để cho Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tiếp tục khai thác, bảo tồn và phát huy.    Ngọc Hoàng: Tốt… tốt; thế nhưng việc trùng tu, xây chùa Bửu Sơn mới ở Bình Thuận lấn chiếm không gian di tích lịch sử tháp Po Sah Anaih, coi thường luôn chữ ký đình chỉ xây dựng của Táo, Táo có biết không?    Táo Văn hóa: Dạ… dạ… chuyện đó thần có biết nhưng… lực bất tòng tâm, chuyện đã rồi xin Ngọc Hoàng lượng xét.    Ngọc Hoàng: Không được, không được Thần trông coi chuyện văn hóa nước nhà mà để xảy ra việc lớn thế thì không được. Táo có biết ta lệnh cho việc cưỡng chế, giải tỏa ngôi nhà thờ họ xây dựng bất hợp pháp ở Hà Nội không?    Bình Định cũng đã giải tỏa Chùa Tháp Đôi để trả lại không gian di tích lịch sử Tháp Đôi rồi và ta đã có lời khen.    Vậy Táo nhanh về mà giải quyết cho rõ vụ việc Chùa Bửu Sơn ở Phan Thiết, Bình Thuận và báo cáo sớm cho ta và cũng là tốt cho Táo để lấy lại niềm tin người dân.    Táo Văn hóa: Dạ Thần đội ơn Ngọc Hoàng chỉ bảo ạ!    Ngọc Hoàng: Còn cái vụ “Đàn Tiên Nông” ở xã Phan Hòa, Bắc Bình, Bình Thuận” sao ta không nghe Táo báo cáo. Có phải hồ sơ công nhận di tích lịch sử văn hóa này còn “lờ mờ” như nhiều người tố phải không? Ta nghe chuyện lấy ông già người Kinh đi chỉ vị trí Đàn Tiên Nông để quay truyền hình phát sóng tuyên truyền gây phản cảm trong dân chúng, chắc Táo biết rồi chứ!    Táo Văn hóa: Dạ… dạ…   Ngọc Hoàng: Đã sai rồi, dự án không chịu từ bỏ; còn đi “mua chuộc” ông già người Chăm để chỉ vị trí khác để thực hiện dự án; làm lung tung xèng, không khoa học, không rõ ràng, làm mất lòng tin người dân… Táo thử xem, di tích không có, vị trí không rõ, vậy thì quyết định công nhận di tích lịch sử Đàn Tiên Nông trong làng người Chăm có giá trị gì?    Ta đã nghe phản ảnh nhiều về tiềm ẩn xung đột tín ngưỡng trong dự án này, vậy mà Táo đã để các quan lại tung hoành, cố đấm ăn xôi thì có nghĩa gì.    Táo về kiểm tra cẩn thận dự án này, kẻo ta nhận thêm kháng nghị thư, đơn tố cáo, rồi lại mở phiên tòa, phiền phức.    À, còn chuyện Táo Chăm phàn nàn về các vụ lấn chiếm đất đai, nào là đất mồ mả thôn Chất Thường, khu mồ mả Tánh Linh, khu mộ địa Tuy Phong;… Táo quan chức xử lý sao rồi?    Táo Quan Chức: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, Táo cũng mới nhận đơn phúc trình, lại bận rộn cuối năm nên chưa kịp xử lý ạ.    Ngọc Hoàng: Thế sao cái vụ Công ty TNHH South Fork của Hoa Kỳ đi kiện UBND tỉnh Bình Thuận về vụ giao đất ở xã Hòa Thắng sau đó lại cho công ty khác khai thác Titan, báo chí đưa tin rùm beng rằng Bình Thuận được thắng kiện 4 tỷ USD. Táo biết rồi chứ.    Táo Quan Chức: Dạ chuyện đó có biết ạ.    Ngọc Hoàng: Thế thì cái vụ Động cát xã Phan Hòa mà người Chăm đang canh tác, chính quyền Bình Thuận viện lý do “mượn” của dân mà mãi đến giờ chưa trả… việc này có liên quan gì đến việc bán hoặc cho công ty nước ngoài thuê như ở Hòa Thắng không?    Táo Quan chức: Ngọc Hoàng thật tỏ tường mọi việc; Cái động cát này cũng dự định….. dạ… thưa… Táo quên rồi; Để Táo về kiểm tra lại ạ.    Ngọc Hoàng: Chuyện quan trọng vậy, sao lại quên. Táo về giải quyết vụ này cho người dân có đất canh tác, xóa đói giảm nghèo. Chứ ta đọc báo cáo năm nào tỷ lệ hộ đói nghèo của người Chăm cũng cao, xót xa lắm. Họ là người bản địa mà.    Này Nam Tào Bắc Đẩu, ghi lại hết các vụ việc này để năm sau các Táo Việt phải bổ sung thêm phần báo cáo về tình hình thần dân Champa ở hạ giới cho ta rõ.    Nam Tào Bắc Đẩu: Tuân lệnh Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng sáng suốt.    Ngọc Hoàng: Này các Táo Việt ngày xưa vì Thiên Lôi của ta mải mê bên vườn hồng mà để cho cuộc “Nam Tiến” phi nghĩa của các ngươi xóa sổ đi một quốc gia Champa đã từng cường thịnh, gây bao nỗi khốn cùng cho thần dân Champa. Nay họ chỉ còn hơn 100 ngàn người, là thần dân thuộc quyền cai trị của các Táo. Các Táo nên nhớ: đất đai cả vùng Nam trung bộ từ Quảng Bình đến Biên Hòa là của tổ tiên người Champa khai phá và gầy dựng từ đầu thế kỷ thứ II và bị chính Đại Việt xâm chiếm và tước đoạt chính thức vào năm 1832, chỉ mới 182 năm thôi. Họ là người bản địa và phải được hưởng quyền bản địa như công ước mà ta đã ban.    Uống nước phải nhớ nguồn, Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây; các Táo Việt có được chủ quyền lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay, thì phải nhớ cội nguồn, nhớ công người Champa khai phá ở phía Nam;    Nay, ta thấy các Táo đã chiếm đất của dân tộc khác rồi, lại còn cư xử vô đạo đức, vô văn hóa với dân tộc họ, bất chấp luân thường đạo lý như thế là không được. Các Táo nên nhớ ở đời “có vay, có trả”; của người khác lấy làm của mình sao được.    Các Táo Việt: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, chúng Thần xin hứa ạ!    Ngọc Hoàng: Được! Nam Tào, Bắc Đẩu “record” lời hứa này. Ta bãi triều ở đây.    Chúc các Táo về hạ giới đón một năm mới An khang Thịnh Vượng.   23/1/2014   Glang Anak danlambaovn.blogspot.com (Champaka.info)    
0 Rating 224 views 2 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 27, 2014
    Ngày 23-1-2014, mạng web Dân Làm Báo đăng bài viết « Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm » trong đó tác giả đề cập đến chủ quyền Hoàng Sa và Trường Xa của vương quốc Champa nhưng bị Việt Nam chiếm đóng ; vấn đề khủng hoảng chử viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn ; vấn đề sinh viên Chăm ra trường không có việc làm ; vấn đề lò hạt nhận ở Ninh Thuận ; vấn đề người Kinh chiếm đất người Chăm để xây chùa, v.v.   Đây là bài viết mang tính trào phúng nhưng đã nói lên thực trạng của xã hội Chăm vào năm 2013. Chúng tôi xin trích lại bài viết của Dân Làm Báo :   Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm   Glang Anak (Danlambao) - Hai mươi ba tháng chạp năm Quý Tỵ, các Táo Việt về chầu thiên đình. Ngọc Hoàng đã nghe các báo cáo của các Táo Y tế, Giao thông, Kinh tế, Giáo dục... trong năm qua. Và đặc biệt, năm nay có thêm Táo “Người dân” đại diện cho quần chúng nhân dân vốn quen bị “đè đầu cưỡi cổ”, đã quen với thân phận “thấp cổ bé họng”, nay cũng có mặt tại thiên đình để tận mắt chứng kiến những “chiêu trò”, những bản báo cáo “làm hàng” của các Táo.   Táo Quân 2014 điểm qua hầu hết sự kiện thời sự nổi bật trong năm qua... Tuy nhiên, Ngọc Hoàng vẫn thấy thiếu nhiều vụ việc nổi cộm nên tiếp tục truy hỏi các Táo Việt về những vấn đề nhạy cảm trong năm qua. Dưới đây là đoạn hội thoại giữa Ngọc Hoàng và các Táo Việt liên quan đến vấn đề “xã hội Chăm”, xin được ghi lại cho thần dân Chăm được rõ.   Ngọc Hoàng: này Táo Giáo dục, ta đã lệnh cho Thủ tướng Chính phủ ban hành lệnh đưa lịch sử Hoàng sa, Trường Sa vào chương trình sách giáo khoa, Táo đã hay chưa?   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã nhận thông báo số 24/TB-VPCP của Văn phòng chính phủ ngày 30/12/2013 v/v Giao Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa các cấp học rồi ạ.   Nhưng thật là khó Ngọc Hoàng ơi… cái công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 thừa nhận hai quần đảo này thuộc Trung Quốc rồi, giờ làm sao???   Ngọc Hoàng: Nhà ngươi phải thông minh lên chứ!!! Phải lập luận là Hoàng Sa, Trường Sa trước đây là thuộc vương quốc Champa, sau này Đại Việt xâm chiếm Champa thì chiếm luôn hai đảo này. Chứ Trung Quốc có xâm chiếm Champa đâu mà có hai quần đảo này.   Táo Giáo dục: Nhưng trong tài liệu “Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa” của Lưu Văn Lợi, Nhà xuất bản Công an Nhân dân năm 1995, trong đó chương III bàn về Danh nghĩa Lịch sử và Pháp lý của 2 quần đảo thì không thấy một từ nào nhắc đến Champa, hay nói rằng hai quần đào này thuộc Champa, vậy thì làm sao đây Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Tại sao lại hèn nhát đến thế! phải tôn trọng sự thật lịch sử; Dám làm thì phải dám chịu; Đã xâm chiếm nước Champa để có toàn bộ lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay thì cũng phải đưa lịch sử Champa vào chương trình phổ thông để thế hệ sau được biết. Rõ chưa!   Táo Giáo dục: Vâng ạ!   Ngọc Hoàng: Còn vấn đề “cải biên chữ viết Chăm” Ta nghe các bên tranh luận đến điên hết cả đầu. Táo giải quyết thế nào rồi?   Táo Giáo dục: Dạ vẫn triển khai thường niên chữ viết “cải biến” ạ.   Ngọc Hoàng: Cha chả, Táo có bị điếc tai không? Hay vô cảm đến vậy. Phải tiến hành chỉnh sửa chữ viết Chăm cho hợp lý để không phải mất công sức và tiền của, lại còn làm hỏng cả một thế hệ trẻ. Đó là chưa nói Táo dùng quyền lực để xóa văn hóa, chữ viết dân tộc bản địa. Biết chưa.   Còn điều này nữa, ta nghe Táo Chăm than phiền về việc giáo viên Chăm ra trường không xin được việc làm; người Chăm khó mà làm được chức vụ quan trọng ngay cả trong ngành giáo dục ở xã, huyện… điều này thế nào, Táo báo ta nghe xem.   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, điều này ràng buộc nhiều khâu liên quan, nhiều chỉ thị, thông tư liên ngành nên ngoài tầm kiểm soát của Táo.   Ngọc Hoàng: Ta biết, nhưng là giáo dục thì phải công bằng; Táo phải có trách nhiệm tham vấn việc này nghe chưa?   Táo Giáo dục: Đội ơn Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Này Táo điện lực, Ta nghe Táo mang thông điệp về “An ninh năng lượng quốc gia” đến cho mọi người trong năm nay. Nhưng ta cũng nghe Táo Chăm phàn nàn về vấn đề Nhà máy điện hạt nhân – Ninh Thuận – nguy cơ hủy diệt dân tộc Chăm. Táo thấy vấn đề này thế nào?   Táo Điện lực: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thủ tướng đã thông báo “Có thể hoãn nhà máy điện hạt nhân tới 2020”, để chuẩn bị các điều kiện an toàn rồi à.   Ngọc Hoàng: Ta đã lệnh dẹp luôn rồi mà chỉ mới trì hoãn thôi à! Ngay cả Đức, Nhật còn đóng cửa nhà máy điện hạt nhân vậy mà Việt Nam lại đi mua công nghệ rác ấy về, hao tốn bạc tiền, hậu họa khôn lường; đời đời, kiếp kiếp con cháu oán hận nếu xảy ra sự cố. Mà vùng duyên hải Ninh Thuận có an toàn gì đâu, bão lụt quanh năm, thềm lục địa nhiều dư chấn,…thì tìm đâu ra điều kiện an toàn…   Táo Điện lực: Thần sẽ về cho hủy ngay dự án tiềm ẩn độc hại này để cho thần dân muôn nơi nhất là đồng bào Ninh Thuận được ăn tết cho vui vẻ ạ.   Ngọc Hoàng: Hay hay, khá khen cho Táo đã thức thời.   Táo điện lực: Ngọc Hoàng anh minh! Anh Minh!   Ngọc Hoàng: này Táo Y tế: Năm nay ta thấy buồn vì Táo đã để xảy ra quá nhiều vụ việc như: các vụ tiêm nhầm vacxin, ăn bớt vacxin, nhân bản giấy xét nghiệm, vụ bác sĩ Cát Tường đến tình trạng bác sĩ không bằng cấp người Trung Quốc hành nghề ở Việt Nam,…   Ta nghe Táo Chăm báo cáo, đa số công chức Chăm là nghề Y và nghề giáo, bác sĩ Chăm có tay nghề cao, y đức, trách nhiệm lớn. Vậy mà ra trường không xin được việc làm. Táo có biết thực trạng này không?   Táo Y tế: Muôn tâu Ngọc Hoàng, hôm nay Táo mới nghe Ngọc Hoàng nói về việc này. Vì Bác sĩ Chăm không đến thăm “các thủ trưởng” nên xin việc là khó khăn thôi đấy ạ!   Ngọc Hoàng: Người Chăm nghèo khó vì mất đất đai, mất quyền làm chủ trên đất họ thì lấy tiền đâu “thăm viếng”. Ta đã lệnh phải trừng trị nghiêm khắc các vụ việc tham nhũng vừa rồi, Táo chưa rõ à.   Táo Y tế: Thần sai rồi ạ. Thần sẽ sửa chữa vào năm tới ạ.   Ngọc Hoàng: Riêng vấn đề văn hóa người Chăm, Táo chỉ đạo thực hiện năm qua thế nào?     Táo Văn hóa: Dạ muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã cho đưa các thư tịch cổ về Hà Nội để xử lý kỹ thuật, tu bổ, bồi nền; và nay đã bàn giao lại vào ngày 30.12 để cho Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tiếp tục khai thác, bảo tồn và phát huy.    Ngọc Hoàng: Tốt… tốt; thế nhưng việc trùng tu, xây chùa Bửu Sơn mới ở Bình Thuận lấn chiếm không gian di tích lịch sử tháp Po Sah Anaih, coi thường luôn chữ ký đình chỉ xây dựng của Táo, Táo có biết không?    Táo Văn hóa: Dạ… dạ… chuyện đó thần có biết nhưng… lực bất tòng tâm, chuyện đã rồi xin Ngọc Hoàng lượng xét.    Ngọc Hoàng: Không được, không được Thần trông coi chuyện văn hóa nước nhà mà để xảy ra việc lớn thế thì không được. Táo có biết ta lệnh cho việc cưỡng chế, giải tỏa ngôi nhà thờ họ xây dựng bất hợp pháp ở Hà Nội không?    Bình Định cũng đã giải tỏa Chùa Tháp Đôi để trả lại không gian di tích lịch sử Tháp Đôi rồi và ta đã có lời khen.    Vậy Táo nhanh về mà giải quyết cho rõ vụ việc Chùa Bửu Sơn ở Phan Thiết, Bình Thuận và báo cáo sớm cho ta và cũng là tốt cho Táo để lấy lại niềm tin người dân.    Táo Văn hóa: Dạ Thần đội ơn Ngọc Hoàng chỉ bảo ạ!    Ngọc Hoàng: Còn cái vụ “Đàn Tiên Nông” ở xã Phan Hòa, Bắc Bình, Bình Thuận” sao ta không nghe Táo báo cáo. Có phải hồ sơ công nhận di tích lịch sử văn hóa này còn “lờ mờ” như nhiều người tố phải không? Ta nghe chuyện lấy ông già người Kinh đi chỉ vị trí Đàn Tiên Nông để quay truyền hình phát sóng tuyên truyền gây phản cảm trong dân chúng, chắc Táo biết rồi chứ!    Táo Văn hóa: Dạ… dạ…   Ngọc Hoàng: Đã sai rồi, dự án không chịu từ bỏ; còn đi “mua chuộc” ông già người Chăm để chỉ vị trí khác để thực hiện dự án; làm lung tung xèng, không khoa học, không rõ ràng, làm mất lòng tin người dân… Táo thử xem, di tích không có, vị trí không rõ, vậy thì quyết định công nhận di tích lịch sử Đàn Tiên Nông trong làng người Chăm có giá trị gì?    Ta đã nghe phản ảnh nhiều về tiềm ẩn xung đột tín ngưỡng trong dự án này, vậy mà Táo đã để các quan lại tung hoành, cố đấm ăn xôi thì có nghĩa gì.    Táo về kiểm tra cẩn thận dự án này, kẻo ta nhận thêm kháng nghị thư, đơn tố cáo, rồi lại mở phiên tòa, phiền phức.    À, còn chuyện Táo Chăm phàn nàn về các vụ lấn chiếm đất đai, nào là đất mồ mả thôn Chất Thường, khu mồ mả Tánh Linh, khu mộ địa Tuy Phong;… Táo quan chức xử lý sao rồi?    Táo Quan Chức: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, Táo cũng mới nhận đơn phúc trình, lại bận rộn cuối năm nên chưa kịp xử lý ạ.    Ngọc Hoàng: Thế sao cái vụ Công ty TNHH South Fork của Hoa Kỳ đi kiện UBND tỉnh Bình Thuận về vụ giao đất ở xã Hòa Thắng sau đó lại cho công ty khác khai thác Titan, báo chí đưa tin rùm beng rằng Bình Thuận được thắng kiện 4 tỷ USD. Táo biết rồi chứ.    Táo Quan Chức: Dạ chuyện đó có biết ạ.    Ngọc Hoàng: Thế thì cái vụ Động cát xã Phan Hòa mà người Chăm đang canh tác, chính quyền Bình Thuận viện lý do “mượn” của dân mà mãi đến giờ chưa trả… việc này có liên quan gì đến việc bán hoặc cho công ty nước ngoài thuê như ở Hòa Thắng không?    Táo Quan chức: Ngọc Hoàng thật tỏ tường mọi việc; Cái động cát này cũng dự định….. dạ… thưa… Táo quên rồi; Để Táo về kiểm tra lại ạ.    Ngọc Hoàng: Chuyện quan trọng vậy, sao lại quên. Táo về giải quyết vụ này cho người dân có đất canh tác, xóa đói giảm nghèo. Chứ ta đọc báo cáo năm nào tỷ lệ hộ đói nghèo của người Chăm cũng cao, xót xa lắm. Họ là người bản địa mà.    Này Nam Tào Bắc Đẩu, ghi lại hết các vụ việc này để năm sau các Táo Việt phải bổ sung thêm phần báo cáo về tình hình thần dân Champa ở hạ giới cho ta rõ.    Nam Tào Bắc Đẩu: Tuân lệnh Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng sáng suốt.    Ngọc Hoàng: Này các Táo Việt ngày xưa vì Thiên Lôi của ta mải mê bên vườn hồng mà để cho cuộc “Nam Tiến” phi nghĩa của các ngươi xóa sổ đi một quốc gia Champa đã từng cường thịnh, gây bao nỗi khốn cùng cho thần dân Champa. Nay họ chỉ còn hơn 100 ngàn người, là thần dân thuộc quyền cai trị của các Táo. Các Táo nên nhớ: đất đai cả vùng Nam trung bộ từ Quảng Bình đến Biên Hòa là của tổ tiên người Champa khai phá và gầy dựng từ đầu thế kỷ thứ II và bị chính Đại Việt xâm chiếm và tước đoạt chính thức vào năm 1832, chỉ mới 182 năm thôi. Họ là người bản địa và phải được hưởng quyền bản địa như công ước mà ta đã ban.    Uống nước phải nhớ nguồn, Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây; các Táo Việt có được chủ quyền lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay, thì phải nhớ cội nguồn, nhớ công người Champa khai phá ở phía Nam;    Nay, ta thấy các Táo đã chiếm đất của dân tộc khác rồi, lại còn cư xử vô đạo đức, vô văn hóa với dân tộc họ, bất chấp luân thường đạo lý như thế là không được. Các Táo nên nhớ ở đời “có vay, có trả”; của người khác lấy làm của mình sao được.    Các Táo Việt: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, chúng Thần xin hứa ạ!    Ngọc Hoàng: Được! Nam Tào, Bắc Đẩu “record” lời hứa này. Ta bãi triều ở đây.    Chúc các Táo về hạ giới đón một năm mới An khang Thịnh Vượng.   23/1/2014   Glang Anak danlambaovn.blogspot.com (Champaka.info)    
0 Rating 224 views 2 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 27, 2014
    Ngày 23-1-2014, mạng web Dân Làm Báo đăng bài viết « Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm » trong đó tác giả đề cập đến chủ quyền Hoàng Sa và Trường Xa của vương quốc Champa nhưng bị Việt Nam chiếm đóng ; vấn đề khủng hoảng chử viết Chăm cải biến của Ban Biên Soạn ; vấn đề sinh viên Chăm ra trường không có việc làm ; vấn đề lò hạt nhận ở Ninh Thuận ; vấn đề người Kinh chiếm đất người Chăm để xây chùa, v.v.   Đây là bài viết mang tính trào phúng nhưng đã nói lên thực trạng của xã hội Chăm vào năm 2013. Chúng tôi xin trích lại bài viết của Dân Làm Báo :   Ngọc Hoàng chất vấn Táo Việt Nam về xã hội Chăm   Glang Anak (Danlambao) - Hai mươi ba tháng chạp năm Quý Tỵ, các Táo Việt về chầu thiên đình. Ngọc Hoàng đã nghe các báo cáo của các Táo Y tế, Giao thông, Kinh tế, Giáo dục... trong năm qua. Và đặc biệt, năm nay có thêm Táo “Người dân” đại diện cho quần chúng nhân dân vốn quen bị “đè đầu cưỡi cổ”, đã quen với thân phận “thấp cổ bé họng”, nay cũng có mặt tại thiên đình để tận mắt chứng kiến những “chiêu trò”, những bản báo cáo “làm hàng” của các Táo.   Táo Quân 2014 điểm qua hầu hết sự kiện thời sự nổi bật trong năm qua... Tuy nhiên, Ngọc Hoàng vẫn thấy thiếu nhiều vụ việc nổi cộm nên tiếp tục truy hỏi các Táo Việt về những vấn đề nhạy cảm trong năm qua. Dưới đây là đoạn hội thoại giữa Ngọc Hoàng và các Táo Việt liên quan đến vấn đề “xã hội Chăm”, xin được ghi lại cho thần dân Chăm được rõ.   Ngọc Hoàng: này Táo Giáo dục, ta đã lệnh cho Thủ tướng Chính phủ ban hành lệnh đưa lịch sử Hoàng sa, Trường Sa vào chương trình sách giáo khoa, Táo đã hay chưa?   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã nhận thông báo số 24/TB-VPCP của Văn phòng chính phủ ngày 30/12/2013 v/v Giao Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa các cấp học rồi ạ.   Nhưng thật là khó Ngọc Hoàng ơi… cái công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 thừa nhận hai quần đảo này thuộc Trung Quốc rồi, giờ làm sao???   Ngọc Hoàng: Nhà ngươi phải thông minh lên chứ!!! Phải lập luận là Hoàng Sa, Trường Sa trước đây là thuộc vương quốc Champa, sau này Đại Việt xâm chiếm Champa thì chiếm luôn hai đảo này. Chứ Trung Quốc có xâm chiếm Champa đâu mà có hai quần đảo này.   Táo Giáo dục: Nhưng trong tài liệu “Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa” của Lưu Văn Lợi, Nhà xuất bản Công an Nhân dân năm 1995, trong đó chương III bàn về Danh nghĩa Lịch sử và Pháp lý của 2 quần đảo thì không thấy một từ nào nhắc đến Champa, hay nói rằng hai quần đào này thuộc Champa, vậy thì làm sao đây Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Tại sao lại hèn nhát đến thế! phải tôn trọng sự thật lịch sử; Dám làm thì phải dám chịu; Đã xâm chiếm nước Champa để có toàn bộ lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay thì cũng phải đưa lịch sử Champa vào chương trình phổ thông để thế hệ sau được biết. Rõ chưa!   Táo Giáo dục: Vâng ạ!   Ngọc Hoàng: Còn vấn đề “cải biên chữ viết Chăm” Ta nghe các bên tranh luận đến điên hết cả đầu. Táo giải quyết thế nào rồi?   Táo Giáo dục: Dạ vẫn triển khai thường niên chữ viết “cải biến” ạ.   Ngọc Hoàng: Cha chả, Táo có bị điếc tai không? Hay vô cảm đến vậy. Phải tiến hành chỉnh sửa chữ viết Chăm cho hợp lý để không phải mất công sức và tiền của, lại còn làm hỏng cả một thế hệ trẻ. Đó là chưa nói Táo dùng quyền lực để xóa văn hóa, chữ viết dân tộc bản địa. Biết chưa.   Còn điều này nữa, ta nghe Táo Chăm than phiền về việc giáo viên Chăm ra trường không xin được việc làm; người Chăm khó mà làm được chức vụ quan trọng ngay cả trong ngành giáo dục ở xã, huyện… điều này thế nào, Táo báo ta nghe xem.   Táo Giáo dục: Muôn tâu Ngọc Hoàng, điều này ràng buộc nhiều khâu liên quan, nhiều chỉ thị, thông tư liên ngành nên ngoài tầm kiểm soát của Táo.   Ngọc Hoàng: Ta biết, nhưng là giáo dục thì phải công bằng; Táo phải có trách nhiệm tham vấn việc này nghe chưa?   Táo Giáo dục: Đội ơn Ngọc Hoàng.   Ngọc Hoàng: Này Táo điện lực, Ta nghe Táo mang thông điệp về “An ninh năng lượng quốc gia” đến cho mọi người trong năm nay. Nhưng ta cũng nghe Táo Chăm phàn nàn về vấn đề Nhà máy điện hạt nhân – Ninh Thuận – nguy cơ hủy diệt dân tộc Chăm. Táo thấy vấn đề này thế nào?   Táo Điện lực: Muôn tâu Ngọc Hoàng, Thủ tướng đã thông báo “Có thể hoãn nhà máy điện hạt nhân tới 2020”, để chuẩn bị các điều kiện an toàn rồi à.   Ngọc Hoàng: Ta đã lệnh dẹp luôn rồi mà chỉ mới trì hoãn thôi à! Ngay cả Đức, Nhật còn đóng cửa nhà máy điện hạt nhân vậy mà Việt Nam lại đi mua công nghệ rác ấy về, hao tốn bạc tiền, hậu họa khôn lường; đời đời, kiếp kiếp con cháu oán hận nếu xảy ra sự cố. Mà vùng duyên hải Ninh Thuận có an toàn gì đâu, bão lụt quanh năm, thềm lục địa nhiều dư chấn,…thì tìm đâu ra điều kiện an toàn…   Táo Điện lực: Thần sẽ về cho hủy ngay dự án tiềm ẩn độc hại này để cho thần dân muôn nơi nhất là đồng bào Ninh Thuận được ăn tết cho vui vẻ ạ.   Ngọc Hoàng: Hay hay, khá khen cho Táo đã thức thời.   Táo điện lực: Ngọc Hoàng anh minh! Anh Minh!   Ngọc Hoàng: này Táo Y tế: Năm nay ta thấy buồn vì Táo đã để xảy ra quá nhiều vụ việc như: các vụ tiêm nhầm vacxin, ăn bớt vacxin, nhân bản giấy xét nghiệm, vụ bác sĩ Cát Tường đến tình trạng bác sĩ không bằng cấp người Trung Quốc hành nghề ở Việt Nam,…   Ta nghe Táo Chăm báo cáo, đa số công chức Chăm là nghề Y và nghề giáo, bác sĩ Chăm có tay nghề cao, y đức, trách nhiệm lớn. Vậy mà ra trường không xin được việc làm. Táo có biết thực trạng này không?   Táo Y tế: Muôn tâu Ngọc Hoàng, hôm nay Táo mới nghe Ngọc Hoàng nói về việc này. Vì Bác sĩ Chăm không đến thăm “các thủ trưởng” nên xin việc là khó khăn thôi đấy ạ!   Ngọc Hoàng: Người Chăm nghèo khó vì mất đất đai, mất quyền làm chủ trên đất họ thì lấy tiền đâu “thăm viếng”. Ta đã lệnh phải trừng trị nghiêm khắc các vụ việc tham nhũng vừa rồi, Táo chưa rõ à.   Táo Y tế: Thần sai rồi ạ. Thần sẽ sửa chữa vào năm tới ạ.   Ngọc Hoàng: Riêng vấn đề văn hóa người Chăm, Táo chỉ đạo thực hiện năm qua thế nào?     Táo Văn hóa: Dạ muôn tâu Ngọc Hoàng, Thần đã cho đưa các thư tịch cổ về Hà Nội để xử lý kỹ thuật, tu bổ, bồi nền; và nay đã bàn giao lại vào ngày 30.12 để cho Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tiếp tục khai thác, bảo tồn và phát huy.    Ngọc Hoàng: Tốt… tốt; thế nhưng việc trùng tu, xây chùa Bửu Sơn mới ở Bình Thuận lấn chiếm không gian di tích lịch sử tháp Po Sah Anaih, coi thường luôn chữ ký đình chỉ xây dựng của Táo, Táo có biết không?    Táo Văn hóa: Dạ… dạ… chuyện đó thần có biết nhưng… lực bất tòng tâm, chuyện đã rồi xin Ngọc Hoàng lượng xét.    Ngọc Hoàng: Không được, không được Thần trông coi chuyện văn hóa nước nhà mà để xảy ra việc lớn thế thì không được. Táo có biết ta lệnh cho việc cưỡng chế, giải tỏa ngôi nhà thờ họ xây dựng bất hợp pháp ở Hà Nội không?    Bình Định cũng đã giải tỏa Chùa Tháp Đôi để trả lại không gian di tích lịch sử Tháp Đôi rồi và ta đã có lời khen.    Vậy Táo nhanh về mà giải quyết cho rõ vụ việc Chùa Bửu Sơn ở Phan Thiết, Bình Thuận và báo cáo sớm cho ta và cũng là tốt cho Táo để lấy lại niềm tin người dân.    Táo Văn hóa: Dạ Thần đội ơn Ngọc Hoàng chỉ bảo ạ!    Ngọc Hoàng: Còn cái vụ “Đàn Tiên Nông” ở xã Phan Hòa, Bắc Bình, Bình Thuận” sao ta không nghe Táo báo cáo. Có phải hồ sơ công nhận di tích lịch sử văn hóa này còn “lờ mờ” như nhiều người tố phải không? Ta nghe chuyện lấy ông già người Kinh đi chỉ vị trí Đàn Tiên Nông để quay truyền hình phát sóng tuyên truyền gây phản cảm trong dân chúng, chắc Táo biết rồi chứ!    Táo Văn hóa: Dạ… dạ…   Ngọc Hoàng: Đã sai rồi, dự án không chịu từ bỏ; còn đi “mua chuộc” ông già người Chăm để chỉ vị trí khác để thực hiện dự án; làm lung tung xèng, không khoa học, không rõ ràng, làm mất lòng tin người dân… Táo thử xem, di tích không có, vị trí không rõ, vậy thì quyết định công nhận di tích lịch sử Đàn Tiên Nông trong làng người Chăm có giá trị gì?    Ta đã nghe phản ảnh nhiều về tiềm ẩn xung đột tín ngưỡng trong dự án này, vậy mà Táo đã để các quan lại tung hoành, cố đấm ăn xôi thì có nghĩa gì.    Táo về kiểm tra cẩn thận dự án này, kẻo ta nhận thêm kháng nghị thư, đơn tố cáo, rồi lại mở phiên tòa, phiền phức.    À, còn chuyện Táo Chăm phàn nàn về các vụ lấn chiếm đất đai, nào là đất mồ mả thôn Chất Thường, khu mồ mả Tánh Linh, khu mộ địa Tuy Phong;… Táo quan chức xử lý sao rồi?    Táo Quan Chức: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, Táo cũng mới nhận đơn phúc trình, lại bận rộn cuối năm nên chưa kịp xử lý ạ.    Ngọc Hoàng: Thế sao cái vụ Công ty TNHH South Fork của Hoa Kỳ đi kiện UBND tỉnh Bình Thuận về vụ giao đất ở xã Hòa Thắng sau đó lại cho công ty khác khai thác Titan, báo chí đưa tin rùm beng rằng Bình Thuận được thắng kiện 4 tỷ USD. Táo biết rồi chứ.    Táo Quan Chức: Dạ chuyện đó có biết ạ.    Ngọc Hoàng: Thế thì cái vụ Động cát xã Phan Hòa mà người Chăm đang canh tác, chính quyền Bình Thuận viện lý do “mượn” của dân mà mãi đến giờ chưa trả… việc này có liên quan gì đến việc bán hoặc cho công ty nước ngoài thuê như ở Hòa Thắng không?    Táo Quan chức: Ngọc Hoàng thật tỏ tường mọi việc; Cái động cát này cũng dự định….. dạ… thưa… Táo quên rồi; Để Táo về kiểm tra lại ạ.    Ngọc Hoàng: Chuyện quan trọng vậy, sao lại quên. Táo về giải quyết vụ này cho người dân có đất canh tác, xóa đói giảm nghèo. Chứ ta đọc báo cáo năm nào tỷ lệ hộ đói nghèo của người Chăm cũng cao, xót xa lắm. Họ là người bản địa mà.    Này Nam Tào Bắc Đẩu, ghi lại hết các vụ việc này để năm sau các Táo Việt phải bổ sung thêm phần báo cáo về tình hình thần dân Champa ở hạ giới cho ta rõ.    Nam Tào Bắc Đẩu: Tuân lệnh Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng sáng suốt.    Ngọc Hoàng: Này các Táo Việt ngày xưa vì Thiên Lôi của ta mải mê bên vườn hồng mà để cho cuộc “Nam Tiến” phi nghĩa của các ngươi xóa sổ đi một quốc gia Champa đã từng cường thịnh, gây bao nỗi khốn cùng cho thần dân Champa. Nay họ chỉ còn hơn 100 ngàn người, là thần dân thuộc quyền cai trị của các Táo. Các Táo nên nhớ: đất đai cả vùng Nam trung bộ từ Quảng Bình đến Biên Hòa là của tổ tiên người Champa khai phá và gầy dựng từ đầu thế kỷ thứ II và bị chính Đại Việt xâm chiếm và tước đoạt chính thức vào năm 1832, chỉ mới 182 năm thôi. Họ là người bản địa và phải được hưởng quyền bản địa như công ước mà ta đã ban.    Uống nước phải nhớ nguồn, Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây; các Táo Việt có được chủ quyền lãnh thổ to lớn như ngày hôm nay, thì phải nhớ cội nguồn, nhớ công người Champa khai phá ở phía Nam;    Nay, ta thấy các Táo đã chiếm đất của dân tộc khác rồi, lại còn cư xử vô đạo đức, vô văn hóa với dân tộc họ, bất chấp luân thường đạo lý như thế là không được. Các Táo nên nhớ ở đời “có vay, có trả”; của người khác lấy làm của mình sao được.    Các Táo Việt: Dạ bẩm Ngọc Hoàng, chúng Thần xin hứa ạ!    Ngọc Hoàng: Được! Nam Tào, Bắc Đẩu “record” lời hứa này. Ta bãi triều ở đây.    Chúc các Táo về hạ giới đón một năm mới An khang Thịnh Vượng.   23/1/2014   Glang Anak danlambaovn.blogspot.com (Champaka.info)    
0 Rating 224 views 2 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
Written by Glang Anak (độc giả trong nước)   Cuối năm, ngày 30-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của độc giả trong nước với bút hiệu Glang Anak mang tựa đề “Táo Chăm cuối năm 2013”. Đây không phải là phong cách văn chương Chăm truyền thống mà là thể loại văn chương Việt Nam qua cuộc đối thoại giữa hai nhân vật: “Táo Chăm” và “Ngọc Hoàng” chung quanh vần đề xã hội Chăm trong năm 2013. Khởi đầu là vấn đề dân tộc Chăm sẽ bị diệt chủng vì lò hạt nhân, mồ mã và thôn xóm Chăm bị người Kinh chiếm đoạt, ngôn ngữ chữ viết Chăm bị chính quyền Hà Nội cải biến, v.v. Sau đây là nguyên văn bài viết của Glang Anak:     TÁO CHĂM CUỐI NĂM 2013 Glang Anak
0 Rating 130 views 1 like 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
Written by Glang Anak (độc giả trong nước)   Cuối năm, ngày 30-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của độc giả trong nước với bút hiệu Glang Anak mang tựa đề “Táo Chăm cuối năm 2013”. Đây không phải là phong cách văn chương Chăm truyền thống mà là thể loại văn chương Việt Nam qua cuộc đối thoại giữa hai nhân vật: “Táo Chăm” và “Ngọc Hoàng” chung quanh vần đề xã hội Chăm trong năm 2013. Khởi đầu là vấn đề dân tộc Chăm sẽ bị diệt chủng vì lò hạt nhân, mồ mã và thôn xóm Chăm bị người Kinh chiếm đoạt, ngôn ngữ chữ viết Chăm bị chính quyền Hà Nội cải biến, v.v. Sau đây là nguyên văn bài viết của Glang Anak:     TÁO CHĂM CUỐI NĂM 2013 Glang Anak
0 Rating 130 views 1 like 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
Written by Glang Anak (độc giả trong nước)   Cuối năm, ngày 30-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của độc giả trong nước với bút hiệu Glang Anak mang tựa đề “Táo Chăm cuối năm 2013”. Đây không phải là phong cách văn chương Chăm truyền thống mà là thể loại văn chương Việt Nam qua cuộc đối thoại giữa hai nhân vật: “Táo Chăm” và “Ngọc Hoàng” chung quanh vần đề xã hội Chăm trong năm 2013. Khởi đầu là vấn đề dân tộc Chăm sẽ bị diệt chủng vì lò hạt nhân, mồ mã và thôn xóm Chăm bị người Kinh chiếm đoạt, ngôn ngữ chữ viết Chăm bị chính quyền Hà Nội cải biến, v.v. Sau đây là nguyên văn bài viết của Glang Anak:     TÁO CHĂM CUỐI NĂM 2013 Glang Anak
0 Rating 130 views 1 like 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On December 31, 2013
Written by Glang Anak (độc giả trong nước)   Cuối năm, ngày 30-12-2013, tòa soạn Champaka.info có nhận bài viết của độc giả trong nước với bút hiệu Glang Anak mang tựa đề “Táo Chăm cuối năm 2013”. Đây không phải là phong cách văn chương Chăm truyền thống mà là thể loại văn chương Việt Nam qua cuộc đối thoại giữa hai nhân vật: “Táo Chăm” và “Ngọc Hoàng” chung quanh vần đề xã hội Chăm trong năm 2013. Khởi đầu là vấn đề dân tộc Chăm sẽ bị diệt chủng vì lò hạt nhân, mồ mã và thôn xóm Chăm bị người Kinh chiếm đoạt, ngôn ngữ chữ viết Chăm bị chính quyền Hà Nội cải biến, v.v. Sau đây là nguyên văn bài viết của Glang Anak:     TÁO CHĂM CUỐI NĂM 2013 Glang Anak
0 Rating 130 views 1 like 0 Comments
Read more