Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On February 8, 2014
Ngày 4.2 vừa qua người Chăm tiến hành làm lễ Mở cửa tháp theo đúng phong tục truyền thống của đồng bào Chăm, tiếc rằng tháp chưa được làm lễ mở cửa mà đã bị mở toang để phục vụ cho khách du lịch trong dịp tết Nguyên Đán của người Kinh. Đoàn chúng tôi gồm các chức sắc Chăm phục vụ cho buổi lễ mở cửa tháp như Po Adhia, Po Bac, Paxeh cùng Inra Jaka, Jayam Padra đến phụ giúp cho nghi lễ và tìm hiểu thêm những phong tục truyền thống của người Chăm. Lúc 7h 30 sáng đến tháp chúng tôi ngỡ ngàng khi cửa tháp đã bị mở toang, một vài khách du lịch người Kinh cũng đã có mặt, ngoài những vị khách sẵn dịp tìm hiểu thêm phong tục và văn hóa Chăm thì còn có những vị khách với những trang phục và thái độ vô văn hóa đến tạo dáng trên những ngôi tháp linh thiêng và vô tư đi qua đi lại trên những khu vực hành lễ. Cửa tháp mở toang trước giờ hành lễ. Đối với người Chăm, tháp là nơi thực hiện những lễ nghi tôn giáo như lễ Yuer Yang (tháng 4 Chăm lịch) lễ Katé (tháng 7 Chăm lịch) lễ Cambur (tháng 9 Chăm lịch) và lễ Peh Pabah Mbang Yang (tháng 11 Chăm lịch) và là nơi linh thiêng, bất khả xâm phạm đối với đời sống tâm linh của họ. Theo đúng phong tục truyền thống, người Chăm có 4 lần làm lễ mở cửa tháp trong một năm theo lịch Chăm như trên và chỉ có Po Adhia cùng Ong Camnai, Muk Pajuw và Ong Kadhar, phải hội tụ đủ 4 vị chức sắc trên lễ mở cửa tháp mới được tiến hành và cửa tháp mới được mở. Ngày hôm nay, được sự quan tâm của Nhà Nước nên tháp Po Klaong Garai đã được tu bổ và tôn tạo, trở thành điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Ninh Thuận và giao cho Bảo tàng tỉnh Ninh Thuận quản lý. Tuy nhiên, cùng với việc phát triển du lịch, tăng thu nhập cho tỉnh qua nguồn du lịch thì cơ quan chủ quản tháp cũng cần chú trọng vào việc tạo điều kiện cho người Chăm thực hiện nghi lễ cúng tế trên tháp, tôn trọng phong tục tập quán, tín ngưỡng của người Chăm trên tháp này. Ong Camnai trao đổi với bảo vệ tháp vì đơn đã được gởi nhưng tháp vẫn mở toang trước giờ hành lễ. Theo đúng lịch Chăm ngày 4.2 vừa qua là ngày người Chăm tiến hành làm lễ Mở cửa tháp- Peh Pabah mbang Yang (tháng 11 Chăm lịch), biết trước là trùng với dịp tết của người Kinh nên Ban phong tục Chăm và Hội đồng chức sắc đã gởi đơn đề nghị đóng cửa tháp trước 1 ngày cho Ban quan lý di tích tháp Po Klaong Garai, đơn do chính Ban phong tục viết và ngài Cả Sư trụ trì tháp Po Klaong Garai Đổng Bạ ký gởi trước một ngày, vậy mà đến tháp lúc sáng sớm đoàn người làm lễ vẫn thấy cửa tháp mở toang, điều đó cho thấy rằng tiếng nói của Cả Sư trụ trì tháp và Ban phong tục tế lễ không được coi trọng trên chính ngôi tháp của người Chăm vào đúng ngày người Chăm làm những nghi lễ quan trọng trên đền tháp. Với người Chăm tháp là một quần thể thiêng liêng của dân tộc, là nơi trú ngụ của Thần Yang Chăm, là nơi để tổ chức các nghi lễ tôn giáo của dân tộc, là niềm tự hào của những người con Champa và là chứng nhân lịch sử còn tồn tại suốt chiều dài lịch sử dân tộc, ngoài tháp Chăm Po Adhia còn là vị Cả Sư mà người Chăm kính trọng, là một vị lãnh đạo tinh thần cao quý. Vậy mà tiếc thay những người và tháp mà cả dân tộc Chăm bày lòng kính trọng, ngưỡng mộ và có vai trò quan trọng nhất trong đời sống tín ngưỡng tâm linh của người Chăm thì Ban quản lý di tích tháp và bảo vệ tháp những người được coi là “ăn nhờ ở đậu” trên di sản thiêng liêng của dân tộc Chăm lại bày tỏ thái độ vô văn hóa, không tôn trọng lời nói của những vị ấy, xem thường nghi lễ, lễ tục của người Chăm trên chính tháp Chăm. Chức sắc Chăm chuẩn bị làm lễ Mở cửa tháp. Qua những quá trình tiếp biến của lịch sử người Chăm đã mất tất cả, chỉ còn lại vài ngôi tháp để thờ tự và cúng kiếng cho trọn đạo hiếu với các bậc tiền nhân Chăm vậy mà những người ăn nhờ ở đậu trên các ngôi tháp Chăm lại là những kẻ vô văn hóa, ăn cháo đá bát khi hàng năm họ thu tiền vé hàng trăm triệu đồng trên những ngôi tháp Chăm vậy mà chỉ vài giờ đóng cửa tháp để người Chăm làm lễ họ lại không quan tâm, không màng đến những tiếng nói của Ban phong tục, cũng như vị Cả Sư trụ trì tháp Po Klaong Garai. Mong rằng những cơ quan đại diện cho Chăm, mang danh là Chăm dám nói và dám thể hiện những chính kiến để bảo tồn những di sản văn hóa Chăm đang bị cưỡng bức trong hôm nay và mai sau. Putra Jatrai Nguon: Gulpataom.com
0 Rating 448 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 8, 2014
Ngày 4.2 vừa qua người Chăm tiến hành làm lễ Mở cửa tháp theo đúng phong tục truyền thống của đồng bào Chăm, tiếc rằng tháp chưa được làm lễ mở cửa mà đã bị mở toang để phục vụ cho khách du lịch trong dịp tết Nguyên Đán của người Kinh. Đoàn chúng tôi gồm các chức sắc Chăm phục vụ cho buổi lễ mở cửa tháp như Po Adhia, Po Bac, Paxeh cùng Inra Jaka, Jayam Padra đến phụ giúp cho nghi lễ và tìm hiểu thêm những phong tục truyền thống của người Chăm. Lúc 7h 30 sáng đến tháp chúng tôi ngỡ ngàng khi cửa tháp đã bị mở toang, một vài khách du lịch người Kinh cũng đã có mặt, ngoài những vị khách sẵn dịp tìm hiểu thêm phong tục và văn hóa Chăm thì còn có những vị khách với những trang phục và thái độ vô văn hóa đến tạo dáng trên những ngôi tháp linh thiêng và vô tư đi qua đi lại trên những khu vực hành lễ. Cửa tháp mở toang trước giờ hành lễ. Đối với người Chăm, tháp là nơi thực hiện những lễ nghi tôn giáo như lễ Yuer Yang (tháng 4 Chăm lịch) lễ Katé (tháng 7 Chăm lịch) lễ Cambur (tháng 9 Chăm lịch) và lễ Peh Pabah Mbang Yang (tháng 11 Chăm lịch) và là nơi linh thiêng, bất khả xâm phạm đối với đời sống tâm linh của họ. Theo đúng phong tục truyền thống, người Chăm có 4 lần làm lễ mở cửa tháp trong một năm theo lịch Chăm như trên và chỉ có Po Adhia cùng Ong Camnai, Muk Pajuw và Ong Kadhar, phải hội tụ đủ 4 vị chức sắc trên lễ mở cửa tháp mới được tiến hành và cửa tháp mới được mở. Ngày hôm nay, được sự quan tâm của Nhà Nước nên tháp Po Klaong Garai đã được tu bổ và tôn tạo, trở thành điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Ninh Thuận và giao cho Bảo tàng tỉnh Ninh Thuận quản lý. Tuy nhiên, cùng với việc phát triển du lịch, tăng thu nhập cho tỉnh qua nguồn du lịch thì cơ quan chủ quản tháp cũng cần chú trọng vào việc tạo điều kiện cho người Chăm thực hiện nghi lễ cúng tế trên tháp, tôn trọng phong tục tập quán, tín ngưỡng của người Chăm trên tháp này. Ong Camnai trao đổi với bảo vệ tháp vì đơn đã được gởi nhưng tháp vẫn mở toang trước giờ hành lễ. Theo đúng lịch Chăm ngày 4.2 vừa qua là ngày người Chăm tiến hành làm lễ Mở cửa tháp- Peh Pabah mbang Yang (tháng 11 Chăm lịch), biết trước là trùng với dịp tết của người Kinh nên Ban phong tục Chăm và Hội đồng chức sắc đã gởi đơn đề nghị đóng cửa tháp trước 1 ngày cho Ban quan lý di tích tháp Po Klaong Garai, đơn do chính Ban phong tục viết và ngài Cả Sư trụ trì tháp Po Klaong Garai Đổng Bạ ký gởi trước một ngày, vậy mà đến tháp lúc sáng sớm đoàn người làm lễ vẫn thấy cửa tháp mở toang, điều đó cho thấy rằng tiếng nói của Cả Sư trụ trì tháp và Ban phong tục tế lễ không được coi trọng trên chính ngôi tháp của người Chăm vào đúng ngày người Chăm làm những nghi lễ quan trọng trên đền tháp. Với người Chăm tháp là một quần thể thiêng liêng của dân tộc, là nơi trú ngụ của Thần Yang Chăm, là nơi để tổ chức các nghi lễ tôn giáo của dân tộc, là niềm tự hào của những người con Champa và là chứng nhân lịch sử còn tồn tại suốt chiều dài lịch sử dân tộc, ngoài tháp Chăm Po Adhia còn là vị Cả Sư mà người Chăm kính trọng, là một vị lãnh đạo tinh thần cao quý. Vậy mà tiếc thay những người và tháp mà cả dân tộc Chăm bày lòng kính trọng, ngưỡng mộ và có vai trò quan trọng nhất trong đời sống tín ngưỡng tâm linh của người Chăm thì Ban quản lý di tích tháp và bảo vệ tháp những người được coi là “ăn nhờ ở đậu” trên di sản thiêng liêng của dân tộc Chăm lại bày tỏ thái độ vô văn hóa, không tôn trọng lời nói của những vị ấy, xem thường nghi lễ, lễ tục của người Chăm trên chính tháp Chăm. Chức sắc Chăm chuẩn bị làm lễ Mở cửa tháp. Qua những quá trình tiếp biến của lịch sử người Chăm đã mất tất cả, chỉ còn lại vài ngôi tháp để thờ tự và cúng kiếng cho trọn đạo hiếu với các bậc tiền nhân Chăm vậy mà những người ăn nhờ ở đậu trên các ngôi tháp Chăm lại là những kẻ vô văn hóa, ăn cháo đá bát khi hàng năm họ thu tiền vé hàng trăm triệu đồng trên những ngôi tháp Chăm vậy mà chỉ vài giờ đóng cửa tháp để người Chăm làm lễ họ lại không quan tâm, không màng đến những tiếng nói của Ban phong tục, cũng như vị Cả Sư trụ trì tháp Po Klaong Garai. Mong rằng những cơ quan đại diện cho Chăm, mang danh là Chăm dám nói và dám thể hiện những chính kiến để bảo tồn những di sản văn hóa Chăm đang bị cưỡng bức trong hôm nay và mai sau. Putra Jatrai Nguon: Gulpataom.com
0 Rating 448 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 8, 2014
Ngày 4.2 vừa qua người Chăm tiến hành làm lễ Mở cửa tháp theo đúng phong tục truyền thống của đồng bào Chăm, tiếc rằng tháp chưa được làm lễ mở cửa mà đã bị mở toang để phục vụ cho khách du lịch trong dịp tết Nguyên Đán của người Kinh. Đoàn chúng tôi gồm các chức sắc Chăm phục vụ cho buổi lễ mở cửa tháp như Po Adhia, Po Bac, Paxeh cùng Inra Jaka, Jayam Padra đến phụ giúp cho nghi lễ và tìm hiểu thêm những phong tục truyền thống của người Chăm. Lúc 7h 30 sáng đến tháp chúng tôi ngỡ ngàng khi cửa tháp đã bị mở toang, một vài khách du lịch người Kinh cũng đã có mặt, ngoài những vị khách sẵn dịp tìm hiểu thêm phong tục và văn hóa Chăm thì còn có những vị khách với những trang phục và thái độ vô văn hóa đến tạo dáng trên những ngôi tháp linh thiêng và vô tư đi qua đi lại trên những khu vực hành lễ. Cửa tháp mở toang trước giờ hành lễ. Đối với người Chăm, tháp là nơi thực hiện những lễ nghi tôn giáo như lễ Yuer Yang (tháng 4 Chăm lịch) lễ Katé (tháng 7 Chăm lịch) lễ Cambur (tháng 9 Chăm lịch) và lễ Peh Pabah Mbang Yang (tháng 11 Chăm lịch) và là nơi linh thiêng, bất khả xâm phạm đối với đời sống tâm linh của họ. Theo đúng phong tục truyền thống, người Chăm có 4 lần làm lễ mở cửa tháp trong một năm theo lịch Chăm như trên và chỉ có Po Adhia cùng Ong Camnai, Muk Pajuw và Ong Kadhar, phải hội tụ đủ 4 vị chức sắc trên lễ mở cửa tháp mới được tiến hành và cửa tháp mới được mở. Ngày hôm nay, được sự quan tâm của Nhà Nước nên tháp Po Klaong Garai đã được tu bổ và tôn tạo, trở thành điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Ninh Thuận và giao cho Bảo tàng tỉnh Ninh Thuận quản lý. Tuy nhiên, cùng với việc phát triển du lịch, tăng thu nhập cho tỉnh qua nguồn du lịch thì cơ quan chủ quản tháp cũng cần chú trọng vào việc tạo điều kiện cho người Chăm thực hiện nghi lễ cúng tế trên tháp, tôn trọng phong tục tập quán, tín ngưỡng của người Chăm trên tháp này. Ong Camnai trao đổi với bảo vệ tháp vì đơn đã được gởi nhưng tháp vẫn mở toang trước giờ hành lễ. Theo đúng lịch Chăm ngày 4.2 vừa qua là ngày người Chăm tiến hành làm lễ Mở cửa tháp- Peh Pabah mbang Yang (tháng 11 Chăm lịch), biết trước là trùng với dịp tết của người Kinh nên Ban phong tục Chăm và Hội đồng chức sắc đã gởi đơn đề nghị đóng cửa tháp trước 1 ngày cho Ban quan lý di tích tháp Po Klaong Garai, đơn do chính Ban phong tục viết và ngài Cả Sư trụ trì tháp Po Klaong Garai Đổng Bạ ký gởi trước một ngày, vậy mà đến tháp lúc sáng sớm đoàn người làm lễ vẫn thấy cửa tháp mở toang, điều đó cho thấy rằng tiếng nói của Cả Sư trụ trì tháp và Ban phong tục tế lễ không được coi trọng trên chính ngôi tháp của người Chăm vào đúng ngày người Chăm làm những nghi lễ quan trọng trên đền tháp. Với người Chăm tháp là một quần thể thiêng liêng của dân tộc, là nơi trú ngụ của Thần Yang Chăm, là nơi để tổ chức các nghi lễ tôn giáo của dân tộc, là niềm tự hào của những người con Champa và là chứng nhân lịch sử còn tồn tại suốt chiều dài lịch sử dân tộc, ngoài tháp Chăm Po Adhia còn là vị Cả Sư mà người Chăm kính trọng, là một vị lãnh đạo tinh thần cao quý. Vậy mà tiếc thay những người và tháp mà cả dân tộc Chăm bày lòng kính trọng, ngưỡng mộ và có vai trò quan trọng nhất trong đời sống tín ngưỡng tâm linh của người Chăm thì Ban quản lý di tích tháp và bảo vệ tháp những người được coi là “ăn nhờ ở đậu” trên di sản thiêng liêng của dân tộc Chăm lại bày tỏ thái độ vô văn hóa, không tôn trọng lời nói của những vị ấy, xem thường nghi lễ, lễ tục của người Chăm trên chính tháp Chăm. Chức sắc Chăm chuẩn bị làm lễ Mở cửa tháp. Qua những quá trình tiếp biến của lịch sử người Chăm đã mất tất cả, chỉ còn lại vài ngôi tháp để thờ tự và cúng kiếng cho trọn đạo hiếu với các bậc tiền nhân Chăm vậy mà những người ăn nhờ ở đậu trên các ngôi tháp Chăm lại là những kẻ vô văn hóa, ăn cháo đá bát khi hàng năm họ thu tiền vé hàng trăm triệu đồng trên những ngôi tháp Chăm vậy mà chỉ vài giờ đóng cửa tháp để người Chăm làm lễ họ lại không quan tâm, không màng đến những tiếng nói của Ban phong tục, cũng như vị Cả Sư trụ trì tháp Po Klaong Garai. Mong rằng những cơ quan đại diện cho Chăm, mang danh là Chăm dám nói và dám thể hiện những chính kiến để bảo tồn những di sản văn hóa Chăm đang bị cưỡng bức trong hôm nay và mai sau. Putra Jatrai Nguon: Gulpataom.com
0 Rating 448 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 8, 2014
Ngày 4.2 vừa qua người Chăm tiến hành làm lễ Mở cửa tháp theo đúng phong tục truyền thống của đồng bào Chăm, tiếc rằng tháp chưa được làm lễ mở cửa mà đã bị mở toang để phục vụ cho khách du lịch trong dịp tết Nguyên Đán của người Kinh. Đoàn chúng tôi gồm các chức sắc Chăm phục vụ cho buổi lễ mở cửa tháp như Po Adhia, Po Bac, Paxeh cùng Inra Jaka, Jayam Padra đến phụ giúp cho nghi lễ và tìm hiểu thêm những phong tục truyền thống của người Chăm. Lúc 7h 30 sáng đến tháp chúng tôi ngỡ ngàng khi cửa tháp đã bị mở toang, một vài khách du lịch người Kinh cũng đã có mặt, ngoài những vị khách sẵn dịp tìm hiểu thêm phong tục và văn hóa Chăm thì còn có những vị khách với những trang phục và thái độ vô văn hóa đến tạo dáng trên những ngôi tháp linh thiêng và vô tư đi qua đi lại trên những khu vực hành lễ. Cửa tháp mở toang trước giờ hành lễ. Đối với người Chăm, tháp là nơi thực hiện những lễ nghi tôn giáo như lễ Yuer Yang (tháng 4 Chăm lịch) lễ Katé (tháng 7 Chăm lịch) lễ Cambur (tháng 9 Chăm lịch) và lễ Peh Pabah Mbang Yang (tháng 11 Chăm lịch) và là nơi linh thiêng, bất khả xâm phạm đối với đời sống tâm linh của họ. Theo đúng phong tục truyền thống, người Chăm có 4 lần làm lễ mở cửa tháp trong một năm theo lịch Chăm như trên và chỉ có Po Adhia cùng Ong Camnai, Muk Pajuw và Ong Kadhar, phải hội tụ đủ 4 vị chức sắc trên lễ mở cửa tháp mới được tiến hành và cửa tháp mới được mở. Ngày hôm nay, được sự quan tâm của Nhà Nước nên tháp Po Klaong Garai đã được tu bổ và tôn tạo, trở thành điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Ninh Thuận và giao cho Bảo tàng tỉnh Ninh Thuận quản lý. Tuy nhiên, cùng với việc phát triển du lịch, tăng thu nhập cho tỉnh qua nguồn du lịch thì cơ quan chủ quản tháp cũng cần chú trọng vào việc tạo điều kiện cho người Chăm thực hiện nghi lễ cúng tế trên tháp, tôn trọng phong tục tập quán, tín ngưỡng của người Chăm trên tháp này. Ong Camnai trao đổi với bảo vệ tháp vì đơn đã được gởi nhưng tháp vẫn mở toang trước giờ hành lễ. Theo đúng lịch Chăm ngày 4.2 vừa qua là ngày người Chăm tiến hành làm lễ Mở cửa tháp- Peh Pabah mbang Yang (tháng 11 Chăm lịch), biết trước là trùng với dịp tết của người Kinh nên Ban phong tục Chăm và Hội đồng chức sắc đã gởi đơn đề nghị đóng cửa tháp trước 1 ngày cho Ban quan lý di tích tháp Po Klaong Garai, đơn do chính Ban phong tục viết và ngài Cả Sư trụ trì tháp Po Klaong Garai Đổng Bạ ký gởi trước một ngày, vậy mà đến tháp lúc sáng sớm đoàn người làm lễ vẫn thấy cửa tháp mở toang, điều đó cho thấy rằng tiếng nói của Cả Sư trụ trì tháp và Ban phong tục tế lễ không được coi trọng trên chính ngôi tháp của người Chăm vào đúng ngày người Chăm làm những nghi lễ quan trọng trên đền tháp. Với người Chăm tháp là một quần thể thiêng liêng của dân tộc, là nơi trú ngụ của Thần Yang Chăm, là nơi để tổ chức các nghi lễ tôn giáo của dân tộc, là niềm tự hào của những người con Champa và là chứng nhân lịch sử còn tồn tại suốt chiều dài lịch sử dân tộc, ngoài tháp Chăm Po Adhia còn là vị Cả Sư mà người Chăm kính trọng, là một vị lãnh đạo tinh thần cao quý. Vậy mà tiếc thay những người và tháp mà cả dân tộc Chăm bày lòng kính trọng, ngưỡng mộ và có vai trò quan trọng nhất trong đời sống tín ngưỡng tâm linh của người Chăm thì Ban quản lý di tích tháp và bảo vệ tháp những người được coi là “ăn nhờ ở đậu” trên di sản thiêng liêng của dân tộc Chăm lại bày tỏ thái độ vô văn hóa, không tôn trọng lời nói của những vị ấy, xem thường nghi lễ, lễ tục của người Chăm trên chính tháp Chăm. Chức sắc Chăm chuẩn bị làm lễ Mở cửa tháp. Qua những quá trình tiếp biến của lịch sử người Chăm đã mất tất cả, chỉ còn lại vài ngôi tháp để thờ tự và cúng kiếng cho trọn đạo hiếu với các bậc tiền nhân Chăm vậy mà những người ăn nhờ ở đậu trên các ngôi tháp Chăm lại là những kẻ vô văn hóa, ăn cháo đá bát khi hàng năm họ thu tiền vé hàng trăm triệu đồng trên những ngôi tháp Chăm vậy mà chỉ vài giờ đóng cửa tháp để người Chăm làm lễ họ lại không quan tâm, không màng đến những tiếng nói của Ban phong tục, cũng như vị Cả Sư trụ trì tháp Po Klaong Garai. Mong rằng những cơ quan đại diện cho Chăm, mang danh là Chăm dám nói và dám thể hiện những chính kiến để bảo tồn những di sản văn hóa Chăm đang bị cưỡng bức trong hôm nay và mai sau. Putra Jatrai Nguon: Gulpataom.com
0 Rating 448 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 20, 2013
BBT Gulpataom xin giới thiệu đến quý độc giả bài viết về “lễ tục Rija Nagar” của ông Quảng Văn Đại thôn Chất Thường, ông là người miệt mài nghiên cứu, tìm hiểu các lễ tục cũng như văn hóa Chăm. Đây là một bài viết mang tính khái quátvề Rija Nagar mà chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn đọc.  Khi tiếng ve bắt đầu ngân vang, cái nắng bắt đầu lên đỉnh điểm khắc nghiệt khắp các thôn làng người Chăm chuẩn bị cho một lễ tục đầu năm có tên gọi là  Rija nâgar Rija nâgar là một tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời, theo quan niệm của người Chăm đây là một lễ cầu xin sự bình an, cho mưa thuận gió hòa khi bắt đầu một năm mới, đồng thời cũng là dịp tẩy uế những gì không may mắn của năm cũ. Qua lễ tục này người Chăm thể hiện niềm tin vào thế lực siêu nhiên mang một ý niệm về mặt tinh thần, cùng các bái khấn tế nói lên một cái gì đó của lịch sử dân tộc. Ong Ka-ing đang làm lễ Có thể chia lễ tục Rija nâgar ở phần chính: thứ nhất là lễ chung của cả cộng đồng cùng góp làm, thứ hai là lễ cá nhân của mỗi gia đình còn gọi là ba ahar mah. ba ahar mah Về lễ chung của palei (làng) : Bắt đầu vào ngày thứ năm ( thượng tuần tháng 1 Chăm lịch) cả làng tập chung tại nhà làng ( sang palei), mỗi người một nhiệm vụ riêng do một người lớn trong làng am hiểu về văn hóa, phong tục hướng dẫn. Thời gian lễ:  Buổi chiều thứ năm là ngày vào, ngày vào theo quan niệm của người Chăm là ngày cúng cho thần Yang mới, về lễ vật chính của ngày này là ba con gà và trứng, sáng ngày thứ sáu là ngày ra là ngày cúng cho thần Yang cũ, lễ vật là một con dê. Người Chăm có câu tamâ manuk tabiak pabaiy. Tuy người Chăm có quan niệm là ngày vào cúng cho thần Yang mới và ngày ra cúng cho thần Yang cũ những trong nội dung bài cúng của ông Maduen thì có sự hòa hợp giữa thần Yang cũ và mới không phân biệt. Đó là một sự khôn khéo của dân tộc Chăm trong việc hòa hợp tín ngưỡng Bàlamôn và Bani. Phần lễ mah : là lễ của gia đình đêm lễ vật của gia đình để bày tỏ lòng thành của mình với thần Yang. ( Lưu ý: tùy thuộc vào làng người ta có thể cúng lễ vật là hoa qua hay hay gà…). Phần lễ này người ta đem vật cúng đến trước cổng làng hay đến khu vực có thờ các thần ( danaok). Chức sắc làm lễ bao gồm : Ông ka-ing, ông maduen Bên cạnh đó có các nghệ nhân đánh trống Gineng và thổi kèn Saranai. Trong quá trình hành lễ, chức sắc chủ lễ là ông Ka-ing làm trung tâm, ông là người đại diện cộng đồng liên lạc với thần Yang bằng những lời khấn vái và các điệu múa cũng như lúc lên đồng. Còn chức sắc ông Maduen với cái trống Baranâng vừa vỗ vừa hát các bài nói lên công ơn của các vị thần đối với trần thế cũng như cộng đồng, bên cạnh đó các nghệ nhân gineng và saranai cũng hòa nhịp vào làm cho không khí lễ càng thêm phần linh thiên và rộn ràng hơn.  Các lễ vật và các món dùng để cúng trong Rija nâgar bao gồm : Một con dê, ba con gà, một mâm cơm ( lisei thap). Chiều thứ năm ( ngày vào) người ta cúng ba con gà. Riêng Po Haniim Par người ta đặt một mâm cơm (lisei thap), một quả trứng gà và một con gà luộc còn các thần Yang khác là thịt gà xé nhỏ và xương gà bầm nhỏ để làm mâm lễ talai lisei hop (hộp cơm), bốn mâm cơm và ba cambah raba (dĩa thịt và chén canh). Sáng thứ sáu là ngày ra người ta làm một con dê lấy thịt thái nhỏ, xương bầm nhỏ để làm mâm lễ talai lisei hop, patuy, bốn mâm cơm và ba cambah để cúng thần Yang. Ngoài ra còn có các món như : Canh gà, canh môn thịt dê, aia tanut thịt dê. Trong lễ tục nhất định phải có: trầu, rượu, gạo nổ, xôi và hoa quả  ( dừa, chuối, mía…). Đặc biệt quả lựu và bông điệp là hai thứ rất quan trọng nó mang một ý niệm sâu xa, cây mía dùng để ông Ka-ing múa bài chèo thuyền nói về Po Tang Haok. Các vị thần trong lễ tục bao gồm : Po Haniim Par, Po Tang Haok, Po Tang, Po Gihluw, Po Than, Po Riyak. Đó là các vị thần theo người Chăm quan niệm là thần Yang mới. Ngoài ra còn có : Po Thun Girai (Po Klaong), Po Girai Bhaok, Po Rame, Po Sah inâ, Po Klaong Kasat, Po Cei Tathun, Cei Dalim, Cei Sit, Cei Praong, Po Patra và Po Nai. Người Chăm vốn là dân tộc có tín ngưỡng thờ đa thần vì vậy trong các lễ tục người Chăm có thể mời gọi tất cả các thần Yang mà họ cho là quan trọng trong lễ tục đó. Có thể nói trong lễ tục Rija nâgar việc múa lửa là rất đặc biệt ông Ka-ing đạp lên đốnglửa đang lừng cháy, múa lửa là một điệu múa thể hiện ý chí và tinh thần bất khuất của dân tộc, nhưng thời gian càng trôi về sau này thì tinh thần ấy không còn nữa. Ngày trước ông Ka-ing múa lửa khiến cho bao người phải kinh ngạc và cuốn hút người xem, phải chăng lúc đó tinh thần của dân tộc Chăm vẫn còn dâng trào?, còn ngày nay thì ngược lại điều đó làm mất đi tính chất linh thiêng của ngày lễ. Ngày trước Po Riyak vượt trùng khơi biết bao hiểm nguy để đi học hỏi văn hóa nước bạn về truyền đạt cho thần dân Champa, Po Tang Haok chèo thuyền đi chinh chiến để bảo vệ quê hương xứ sở. Tuy đó là sự hư cấu của dân gian nhưng cho chúng ta một bài học đó là tinh thần bất khuất. Nói chung Rija nâgar của dân tộc Chăm nó là lễ tục mang đậm bản sắc Champa,trong cùng thời gian này các nước ở khu vực Đông Nam Á điều diễn ra nhiều lễ hội và Rija Nagar Chăm cũng nằm trong ngày đó. Quảng Văn Đại theo Gulpataom.com
0 Rating 459 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 20, 2013
BBT Gulpataom xin giới thiệu đến quý độc giả bài viết về “lễ tục Rija Nagar” của ông Quảng Văn Đại thôn Chất Thường, ông là người miệt mài nghiên cứu, tìm hiểu các lễ tục cũng như văn hóa Chăm. Đây là một bài viết mang tính khái quátvề Rija Nagar mà chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn đọc.  Khi tiếng ve bắt đầu ngân vang, cái nắng bắt đầu lên đỉnh điểm khắc nghiệt khắp các thôn làng người Chăm chuẩn bị cho một lễ tục đầu năm có tên gọi là  Rija nâgar Rija nâgar là một tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời, theo quan niệm của người Chăm đây là một lễ cầu xin sự bình an, cho mưa thuận gió hòa khi bắt đầu một năm mới, đồng thời cũng là dịp tẩy uế những gì không may mắn của năm cũ. Qua lễ tục này người Chăm thể hiện niềm tin vào thế lực siêu nhiên mang một ý niệm về mặt tinh thần, cùng các bái khấn tế nói lên một cái gì đó của lịch sử dân tộc. Ong Ka-ing đang làm lễ Có thể chia lễ tục Rija nâgar ở phần chính: thứ nhất là lễ chung của cả cộng đồng cùng góp làm, thứ hai là lễ cá nhân của mỗi gia đình còn gọi là ba ahar mah. ba ahar mah Về lễ chung của palei (làng) : Bắt đầu vào ngày thứ năm ( thượng tuần tháng 1 Chăm lịch) cả làng tập chung tại nhà làng ( sang palei), mỗi người một nhiệm vụ riêng do một người lớn trong làng am hiểu về văn hóa, phong tục hướng dẫn. Thời gian lễ:  Buổi chiều thứ năm là ngày vào, ngày vào theo quan niệm của người Chăm là ngày cúng cho thần Yang mới, về lễ vật chính của ngày này là ba con gà và trứng, sáng ngày thứ sáu là ngày ra là ngày cúng cho thần Yang cũ, lễ vật là một con dê. Người Chăm có câu tamâ manuk tabiak pabaiy. Tuy người Chăm có quan niệm là ngày vào cúng cho thần Yang mới và ngày ra cúng cho thần Yang cũ những trong nội dung bài cúng của ông Maduen thì có sự hòa hợp giữa thần Yang cũ và mới không phân biệt. Đó là một sự khôn khéo của dân tộc Chăm trong việc hòa hợp tín ngưỡng Bàlamôn và Bani. Phần lễ mah : là lễ của gia đình đêm lễ vật của gia đình để bày tỏ lòng thành của mình với thần Yang. ( Lưu ý: tùy thuộc vào làng người ta có thể cúng lễ vật là hoa qua hay hay gà…). Phần lễ này người ta đem vật cúng đến trước cổng làng hay đến khu vực có thờ các thần ( danaok). Chức sắc làm lễ bao gồm : Ông ka-ing, ông maduen Bên cạnh đó có các nghệ nhân đánh trống Gineng và thổi kèn Saranai. Trong quá trình hành lễ, chức sắc chủ lễ là ông Ka-ing làm trung tâm, ông là người đại diện cộng đồng liên lạc với thần Yang bằng những lời khấn vái và các điệu múa cũng như lúc lên đồng. Còn chức sắc ông Maduen với cái trống Baranâng vừa vỗ vừa hát các bài nói lên công ơn của các vị thần đối với trần thế cũng như cộng đồng, bên cạnh đó các nghệ nhân gineng và saranai cũng hòa nhịp vào làm cho không khí lễ càng thêm phần linh thiên và rộn ràng hơn.  Các lễ vật và các món dùng để cúng trong Rija nâgar bao gồm : Một con dê, ba con gà, một mâm cơm ( lisei thap). Chiều thứ năm ( ngày vào) người ta cúng ba con gà. Riêng Po Haniim Par người ta đặt một mâm cơm (lisei thap), một quả trứng gà và một con gà luộc còn các thần Yang khác là thịt gà xé nhỏ và xương gà bầm nhỏ để làm mâm lễ talai lisei hop (hộp cơm), bốn mâm cơm và ba cambah raba (dĩa thịt và chén canh). Sáng thứ sáu là ngày ra người ta làm một con dê lấy thịt thái nhỏ, xương bầm nhỏ để làm mâm lễ talai lisei hop, patuy, bốn mâm cơm và ba cambah để cúng thần Yang. Ngoài ra còn có các món như : Canh gà, canh môn thịt dê, aia tanut thịt dê. Trong lễ tục nhất định phải có: trầu, rượu, gạo nổ, xôi và hoa quả  ( dừa, chuối, mía…). Đặc biệt quả lựu và bông điệp là hai thứ rất quan trọng nó mang một ý niệm sâu xa, cây mía dùng để ông Ka-ing múa bài chèo thuyền nói về Po Tang Haok. Các vị thần trong lễ tục bao gồm : Po Haniim Par, Po Tang Haok, Po Tang, Po Gihluw, Po Than, Po Riyak. Đó là các vị thần theo người Chăm quan niệm là thần Yang mới. Ngoài ra còn có : Po Thun Girai (Po Klaong), Po Girai Bhaok, Po Rame, Po Sah inâ, Po Klaong Kasat, Po Cei Tathun, Cei Dalim, Cei Sit, Cei Praong, Po Patra và Po Nai. Người Chăm vốn là dân tộc có tín ngưỡng thờ đa thần vì vậy trong các lễ tục người Chăm có thể mời gọi tất cả các thần Yang mà họ cho là quan trọng trong lễ tục đó. Có thể nói trong lễ tục Rija nâgar việc múa lửa là rất đặc biệt ông Ka-ing đạp lên đốnglửa đang lừng cháy, múa lửa là một điệu múa thể hiện ý chí và tinh thần bất khuất của dân tộc, nhưng thời gian càng trôi về sau này thì tinh thần ấy không còn nữa. Ngày trước ông Ka-ing múa lửa khiến cho bao người phải kinh ngạc và cuốn hút người xem, phải chăng lúc đó tinh thần của dân tộc Chăm vẫn còn dâng trào?, còn ngày nay thì ngược lại điều đó làm mất đi tính chất linh thiêng của ngày lễ. Ngày trước Po Riyak vượt trùng khơi biết bao hiểm nguy để đi học hỏi văn hóa nước bạn về truyền đạt cho thần dân Champa, Po Tang Haok chèo thuyền đi chinh chiến để bảo vệ quê hương xứ sở. Tuy đó là sự hư cấu của dân gian nhưng cho chúng ta một bài học đó là tinh thần bất khuất. Nói chung Rija nâgar của dân tộc Chăm nó là lễ tục mang đậm bản sắc Champa,trong cùng thời gian này các nước ở khu vực Đông Nam Á điều diễn ra nhiều lễ hội và Rija Nagar Chăm cũng nằm trong ngày đó. Quảng Văn Đại theo Gulpataom.com
0 Rating 459 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 20, 2013
BBT Gulpataom xin giới thiệu đến quý độc giả bài viết về “lễ tục Rija Nagar” của ông Quảng Văn Đại thôn Chất Thường, ông là người miệt mài nghiên cứu, tìm hiểu các lễ tục cũng như văn hóa Chăm. Đây là một bài viết mang tính khái quátvề Rija Nagar mà chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn đọc.  Khi tiếng ve bắt đầu ngân vang, cái nắng bắt đầu lên đỉnh điểm khắc nghiệt khắp các thôn làng người Chăm chuẩn bị cho một lễ tục đầu năm có tên gọi là  Rija nâgar Rija nâgar là một tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời, theo quan niệm của người Chăm đây là một lễ cầu xin sự bình an, cho mưa thuận gió hòa khi bắt đầu một năm mới, đồng thời cũng là dịp tẩy uế những gì không may mắn của năm cũ. Qua lễ tục này người Chăm thể hiện niềm tin vào thế lực siêu nhiên mang một ý niệm về mặt tinh thần, cùng các bái khấn tế nói lên một cái gì đó của lịch sử dân tộc. Ong Ka-ing đang làm lễ Có thể chia lễ tục Rija nâgar ở phần chính: thứ nhất là lễ chung của cả cộng đồng cùng góp làm, thứ hai là lễ cá nhân của mỗi gia đình còn gọi là ba ahar mah. ba ahar mah Về lễ chung của palei (làng) : Bắt đầu vào ngày thứ năm ( thượng tuần tháng 1 Chăm lịch) cả làng tập chung tại nhà làng ( sang palei), mỗi người một nhiệm vụ riêng do một người lớn trong làng am hiểu về văn hóa, phong tục hướng dẫn. Thời gian lễ:  Buổi chiều thứ năm là ngày vào, ngày vào theo quan niệm của người Chăm là ngày cúng cho thần Yang mới, về lễ vật chính của ngày này là ba con gà và trứng, sáng ngày thứ sáu là ngày ra là ngày cúng cho thần Yang cũ, lễ vật là một con dê. Người Chăm có câu tamâ manuk tabiak pabaiy. Tuy người Chăm có quan niệm là ngày vào cúng cho thần Yang mới và ngày ra cúng cho thần Yang cũ những trong nội dung bài cúng của ông Maduen thì có sự hòa hợp giữa thần Yang cũ và mới không phân biệt. Đó là một sự khôn khéo của dân tộc Chăm trong việc hòa hợp tín ngưỡng Bàlamôn và Bani. Phần lễ mah : là lễ của gia đình đêm lễ vật của gia đình để bày tỏ lòng thành của mình với thần Yang. ( Lưu ý: tùy thuộc vào làng người ta có thể cúng lễ vật là hoa qua hay hay gà…). Phần lễ này người ta đem vật cúng đến trước cổng làng hay đến khu vực có thờ các thần ( danaok). Chức sắc làm lễ bao gồm : Ông ka-ing, ông maduen Bên cạnh đó có các nghệ nhân đánh trống Gineng và thổi kèn Saranai. Trong quá trình hành lễ, chức sắc chủ lễ là ông Ka-ing làm trung tâm, ông là người đại diện cộng đồng liên lạc với thần Yang bằng những lời khấn vái và các điệu múa cũng như lúc lên đồng. Còn chức sắc ông Maduen với cái trống Baranâng vừa vỗ vừa hát các bài nói lên công ơn của các vị thần đối với trần thế cũng như cộng đồng, bên cạnh đó các nghệ nhân gineng và saranai cũng hòa nhịp vào làm cho không khí lễ càng thêm phần linh thiên và rộn ràng hơn.  Các lễ vật và các món dùng để cúng trong Rija nâgar bao gồm : Một con dê, ba con gà, một mâm cơm ( lisei thap). Chiều thứ năm ( ngày vào) người ta cúng ba con gà. Riêng Po Haniim Par người ta đặt một mâm cơm (lisei thap), một quả trứng gà và một con gà luộc còn các thần Yang khác là thịt gà xé nhỏ và xương gà bầm nhỏ để làm mâm lễ talai lisei hop (hộp cơm), bốn mâm cơm và ba cambah raba (dĩa thịt và chén canh). Sáng thứ sáu là ngày ra người ta làm một con dê lấy thịt thái nhỏ, xương bầm nhỏ để làm mâm lễ talai lisei hop, patuy, bốn mâm cơm và ba cambah để cúng thần Yang. Ngoài ra còn có các món như : Canh gà, canh môn thịt dê, aia tanut thịt dê. Trong lễ tục nhất định phải có: trầu, rượu, gạo nổ, xôi và hoa quả  ( dừa, chuối, mía…). Đặc biệt quả lựu và bông điệp là hai thứ rất quan trọng nó mang một ý niệm sâu xa, cây mía dùng để ông Ka-ing múa bài chèo thuyền nói về Po Tang Haok. Các vị thần trong lễ tục bao gồm : Po Haniim Par, Po Tang Haok, Po Tang, Po Gihluw, Po Than, Po Riyak. Đó là các vị thần theo người Chăm quan niệm là thần Yang mới. Ngoài ra còn có : Po Thun Girai (Po Klaong), Po Girai Bhaok, Po Rame, Po Sah inâ, Po Klaong Kasat, Po Cei Tathun, Cei Dalim, Cei Sit, Cei Praong, Po Patra và Po Nai. Người Chăm vốn là dân tộc có tín ngưỡng thờ đa thần vì vậy trong các lễ tục người Chăm có thể mời gọi tất cả các thần Yang mà họ cho là quan trọng trong lễ tục đó. Có thể nói trong lễ tục Rija nâgar việc múa lửa là rất đặc biệt ông Ka-ing đạp lên đốnglửa đang lừng cháy, múa lửa là một điệu múa thể hiện ý chí và tinh thần bất khuất của dân tộc, nhưng thời gian càng trôi về sau này thì tinh thần ấy không còn nữa. Ngày trước ông Ka-ing múa lửa khiến cho bao người phải kinh ngạc và cuốn hút người xem, phải chăng lúc đó tinh thần của dân tộc Chăm vẫn còn dâng trào?, còn ngày nay thì ngược lại điều đó làm mất đi tính chất linh thiêng của ngày lễ. Ngày trước Po Riyak vượt trùng khơi biết bao hiểm nguy để đi học hỏi văn hóa nước bạn về truyền đạt cho thần dân Champa, Po Tang Haok chèo thuyền đi chinh chiến để bảo vệ quê hương xứ sở. Tuy đó là sự hư cấu của dân gian nhưng cho chúng ta một bài học đó là tinh thần bất khuất. Nói chung Rija nâgar của dân tộc Chăm nó là lễ tục mang đậm bản sắc Champa,trong cùng thời gian này các nước ở khu vực Đông Nam Á điều diễn ra nhiều lễ hội và Rija Nagar Chăm cũng nằm trong ngày đó. Quảng Văn Đại theo Gulpataom.com
0 Rating 459 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 20, 2013
BBT Gulpataom xin giới thiệu đến quý độc giả bài viết về “lễ tục Rija Nagar” của ông Quảng Văn Đại thôn Chất Thường, ông là người miệt mài nghiên cứu, tìm hiểu các lễ tục cũng như văn hóa Chăm. Đây là một bài viết mang tính khái quátvề Rija Nagar mà chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn đọc.  Khi tiếng ve bắt đầu ngân vang, cái nắng bắt đầu lên đỉnh điểm khắc nghiệt khắp các thôn làng người Chăm chuẩn bị cho một lễ tục đầu năm có tên gọi là  Rija nâgar Rija nâgar là một tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời, theo quan niệm của người Chăm đây là một lễ cầu xin sự bình an, cho mưa thuận gió hòa khi bắt đầu một năm mới, đồng thời cũng là dịp tẩy uế những gì không may mắn của năm cũ. Qua lễ tục này người Chăm thể hiện niềm tin vào thế lực siêu nhiên mang một ý niệm về mặt tinh thần, cùng các bái khấn tế nói lên một cái gì đó của lịch sử dân tộc. Ong Ka-ing đang làm lễ Có thể chia lễ tục Rija nâgar ở phần chính: thứ nhất là lễ chung của cả cộng đồng cùng góp làm, thứ hai là lễ cá nhân của mỗi gia đình còn gọi là ba ahar mah. ba ahar mah Về lễ chung của palei (làng) : Bắt đầu vào ngày thứ năm ( thượng tuần tháng 1 Chăm lịch) cả làng tập chung tại nhà làng ( sang palei), mỗi người một nhiệm vụ riêng do một người lớn trong làng am hiểu về văn hóa, phong tục hướng dẫn. Thời gian lễ:  Buổi chiều thứ năm là ngày vào, ngày vào theo quan niệm của người Chăm là ngày cúng cho thần Yang mới, về lễ vật chính của ngày này là ba con gà và trứng, sáng ngày thứ sáu là ngày ra là ngày cúng cho thần Yang cũ, lễ vật là một con dê. Người Chăm có câu tamâ manuk tabiak pabaiy. Tuy người Chăm có quan niệm là ngày vào cúng cho thần Yang mới và ngày ra cúng cho thần Yang cũ những trong nội dung bài cúng của ông Maduen thì có sự hòa hợp giữa thần Yang cũ và mới không phân biệt. Đó là một sự khôn khéo của dân tộc Chăm trong việc hòa hợp tín ngưỡng Bàlamôn và Bani. Phần lễ mah : là lễ của gia đình đêm lễ vật của gia đình để bày tỏ lòng thành của mình với thần Yang. ( Lưu ý: tùy thuộc vào làng người ta có thể cúng lễ vật là hoa qua hay hay gà…). Phần lễ này người ta đem vật cúng đến trước cổng làng hay đến khu vực có thờ các thần ( danaok). Chức sắc làm lễ bao gồm : Ông ka-ing, ông maduen Bên cạnh đó có các nghệ nhân đánh trống Gineng và thổi kèn Saranai. Trong quá trình hành lễ, chức sắc chủ lễ là ông Ka-ing làm trung tâm, ông là người đại diện cộng đồng liên lạc với thần Yang bằng những lời khấn vái và các điệu múa cũng như lúc lên đồng. Còn chức sắc ông Maduen với cái trống Baranâng vừa vỗ vừa hát các bài nói lên công ơn của các vị thần đối với trần thế cũng như cộng đồng, bên cạnh đó các nghệ nhân gineng và saranai cũng hòa nhịp vào làm cho không khí lễ càng thêm phần linh thiên và rộn ràng hơn.  Các lễ vật và các món dùng để cúng trong Rija nâgar bao gồm : Một con dê, ba con gà, một mâm cơm ( lisei thap). Chiều thứ năm ( ngày vào) người ta cúng ba con gà. Riêng Po Haniim Par người ta đặt một mâm cơm (lisei thap), một quả trứng gà và một con gà luộc còn các thần Yang khác là thịt gà xé nhỏ và xương gà bầm nhỏ để làm mâm lễ talai lisei hop (hộp cơm), bốn mâm cơm và ba cambah raba (dĩa thịt và chén canh). Sáng thứ sáu là ngày ra người ta làm một con dê lấy thịt thái nhỏ, xương bầm nhỏ để làm mâm lễ talai lisei hop, patuy, bốn mâm cơm và ba cambah để cúng thần Yang. Ngoài ra còn có các món như : Canh gà, canh môn thịt dê, aia tanut thịt dê. Trong lễ tục nhất định phải có: trầu, rượu, gạo nổ, xôi và hoa quả  ( dừa, chuối, mía…). Đặc biệt quả lựu và bông điệp là hai thứ rất quan trọng nó mang một ý niệm sâu xa, cây mía dùng để ông Ka-ing múa bài chèo thuyền nói về Po Tang Haok. Các vị thần trong lễ tục bao gồm : Po Haniim Par, Po Tang Haok, Po Tang, Po Gihluw, Po Than, Po Riyak. Đó là các vị thần theo người Chăm quan niệm là thần Yang mới. Ngoài ra còn có : Po Thun Girai (Po Klaong), Po Girai Bhaok, Po Rame, Po Sah inâ, Po Klaong Kasat, Po Cei Tathun, Cei Dalim, Cei Sit, Cei Praong, Po Patra và Po Nai. Người Chăm vốn là dân tộc có tín ngưỡng thờ đa thần vì vậy trong các lễ tục người Chăm có thể mời gọi tất cả các thần Yang mà họ cho là quan trọng trong lễ tục đó. Có thể nói trong lễ tục Rija nâgar việc múa lửa là rất đặc biệt ông Ka-ing đạp lên đốnglửa đang lừng cháy, múa lửa là một điệu múa thể hiện ý chí và tinh thần bất khuất của dân tộc, nhưng thời gian càng trôi về sau này thì tinh thần ấy không còn nữa. Ngày trước ông Ka-ing múa lửa khiến cho bao người phải kinh ngạc và cuốn hút người xem, phải chăng lúc đó tinh thần của dân tộc Chăm vẫn còn dâng trào?, còn ngày nay thì ngược lại điều đó làm mất đi tính chất linh thiêng của ngày lễ. Ngày trước Po Riyak vượt trùng khơi biết bao hiểm nguy để đi học hỏi văn hóa nước bạn về truyền đạt cho thần dân Champa, Po Tang Haok chèo thuyền đi chinh chiến để bảo vệ quê hương xứ sở. Tuy đó là sự hư cấu của dân gian nhưng cho chúng ta một bài học đó là tinh thần bất khuất. Nói chung Rija nâgar của dân tộc Chăm nó là lễ tục mang đậm bản sắc Champa,trong cùng thời gian này các nước ở khu vực Đông Nam Á điều diễn ra nhiều lễ hội và Rija Nagar Chăm cũng nằm trong ngày đó. Quảng Văn Đại theo Gulpataom.com
0 Rating 459 views 0 likes 0 Comments
Read more