Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On December 2, 2013
Nhìn xung quanh thấy hoang vu và miệng hố đào nham nhở, Kì Phương đoán đây là nơi đào vội để phi tang xác chết nhưng bất thành. Anh nhận ra các kí hiệu mà Paul để lại chẳng liên quan gì đến vị trí này cả còn chỗ Yoni đầy máu là khu B cũng chẳng có trong bảng kí hiệu. Paul có một ý nguyện duy nhất là khi chết, tro cốt của mình được rắc xuống Mỹ Sơn. Kì Phương trộm nghĩ hay tờ giấy này là di chúc yêu cầu vị trí rắc tro sau khi chết? Tuy nhiên nhận định của anh có thể làm linh hồn ông nổi giận. Có nhiều học giả nói các đền tháp là nơi mai táng của vua chúa và các tu sĩ nhưng đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định điều đó. Paul là người phản bác giả thiết này nên càng không thể có ý nghĩ mạo phạm như vậy. Có chăng,ông chỉ muốn tro cốt của mình hòa lẫn với cỏ cây đất rừng ngoài xung quanh mà thôi. Vậy thì bảng kí hiệu kia nói gì? Anh nhìn lại và tiếp tục vắt óc suy nghĩ. A5D6 C1D7 Bây giờ anh mới nhìn kĩ và phát hiện sự hời hợt của mình. Trong danh mục của H. Parmentier không hề có kí hiệu D7. Chỉ có từ D1- đến D6 mà thôi. Nếu D7 không phải là tháp thì là cái gì? Mà ngẫm lại, cả bốn ngôi tháp trên nay đều thành phế tích, thậm chí tháp A5 hay D6 đã bị xóa sổ gần như hoàn toàn. Kì Phương băn khăn không biết Paul muốn gửi gắm điều gì trong mớ hỗn độn kia. Việc của ông ta là khai quật báu vật. Nếu biết không sống nổi thì phải chỉ ra vị trí cho người khác làm. Nhưng thay vì ghi rõ địa điểm thì ông ta để lại một mớ chữ hỗn độn kia. Hay là ông ta sợ kẻ xấu lấy được tờ giấy rồi đào trộm mất? Kì Phương nhìn lại mớ kí tự và anh nhận ra rằng đây có dáng dấp của một mật thư cổ điển. Thế nhưng mật mã thế này thì quá ư đơn giản. Cách mã hóa bằng các chữ cái latinh có từ thời La Mã cổ đại và được sử dụng trong nhiều thế kỉ nay đã lạc hậu và có thể bị hóa giải bởi bất cứ ai trong vòng vài phút. Tuy vậy Kì Phương vẫn bắt tay vào thử. Cách giải mật thư kiểu này phải có bản khóa của chính người mã hóa để lại, nhưng có thể Paul không có cách nào chuyển bản khoá cho anh nên đành phải mò. Rất may là chỉ 8 kí tự thì không đến nỗi khó. Nhìn bảng kí tự vừa có chữ cái La tinh vừa có chữ số thì ý nghĩ đầu tiên của anh là phải chuyển toàn bộ sang chữ latinh. A5D6 C1D7 Thay các số thứ tự 1, 2, 3... tương ứng với bảng chữ cái A, B, C...Lúc đó 5 là E, còn 7 là F Đoạn kí tự trở thành:  AEDF                                    CADG Nhìn mãi Kì Phương vẫn không thấy có nghĩa gì cả. Nếu đảo lộn bốn chữ AEDF rồi sắp xếp lại theo một trật tự khác thì tạo ra môt từ đáng chú ý là ‘’DEAF ‘’Từ này có nghĩa là ‘’điếc’’. Còn CADG thì sắp trật tự nào cũng vô nghĩa. Bài toán chưa dừng ở đây. Ví như 1 không ứng với A thì có thể là ứng với B. Còn 2 ứng với C. Phương pháp này trong thuật mật mã gọi là ‘’phép thế Caesar’’. Đây là phương pháp do vị Hoàng đế Lã Mã  Caesar sử dụng khi gửi các bức thư mật ra chiến trường bằng cách thay các chữ cái trong thư bằng các chữ khác cách đó 3 chữ trong bảng chữ cái. Trong trường hợp này, Kì Phương biết có thể phải tịnh tiến thêm hai hoặc vài chữ cái nữa nhưng phương pháp thủ công này sẽ ngốn nhiều thời gian và tạo ra vô số nghiệm. Anh nhận ra cách này không mấy triển vọng bởi Paul rất kém tiếng Anh còn anh thì kém lại tiếng Pháp. Vì vậy khả năng ông ta dùng một trong hai ngôn ngữ này để mã hóa là không cao. Anh tạm gác cách này để chuyển sang cách ngược lại. Đó là biến các chữ cái thành số thứ tự. Thử thay A, B, C thành 1, 2, 3. Dòng kí tự ‘’A5D6’’ lập tức trở thành: ‘’1546’’ Chữ số này chẳng có gì đặc biệt, liên quan đến Chămpa hay kho báu thì lại càng không. Định gạt đi nhưng anh bỗng nhận thấy hơi quen quen. Cách đây đã lâu, trong một lần đo đạc và khảo sát một móng tháp anh đã xác định ra tâm của điện thờ. Hiện nay dữ liệu của Trung tâm trùng tu do anh phụ trách đang bổ sung và hoàn thiện một loạt bản đồ di tích số hóa. Từ địa hình và di tích kiến trúc đều được định vị trên máy tính chính xác đến từng centimests. Theo thường lệ, khi phát hiện ra dấu kiến trúc, anh đều cập nhật ngay lên bản đồ điện tử này. Khi áp lưới tọa độ vào di tích này liền hiện lên con số vĩ độ Bắc 15’46’’00’’’. Chính xác! anh nhớ như in số này vì nó chẵn và trùng với biển số chiếc xe máy của cậu em. Vậy là đã rõ, Paul đã dùng ngay vĩ độ này để đánh dấu vị trí của báu vật. Còn kinh độ thì... Kì Phương nhanh chóng giải dòng tiếp theo trong tâm trạng hồi hộp nhưng số kinh độ đầu tiên đã làm anh thất vọng. C1D7 chuyển thành ‘’3147’’ trong khi kinh độ của Mỹ Sơn du di quanh số 108’50’’. Vậy đây không thể là kinh độ. Anh chưa biết làm gì tiếp theo thì nghe thấy tiếng động cơ gầm rú, tiếng còi rít kèm ánh đèn pha chói sáng thi nhau xé tan hoang cánh rừng. Kì Phương đút tờ giấy vào túi, xốc lại quần áo và phủi qua đầu tóc trước khi nhìn thấy một tốp cảnh sát xuất hiện. Họ nhảy xuống từ hai chiếc xe cam nhông màu trắng rồi chia ra vài nhóm nhỏ nhanh chóng tỏa khắp khu đền. Một người phát hiện ra anh rồi thêm hai ba người nữa vội vàng đi tới. Người đi đầu trạc hơn bốn mươi, dáng đậm, đầu tóc chải vội và đeo kính đen. Anh ta từ tốn hỏi: - Anh là ai? - Tôi tên Kì Phương, thi công trùng tu tại đây, đêm qua... Chưa nghe hết, ông ta đi tiếp đến miệng hố rồi rút cặp kính râm ra nhìn xuống. Hàng rào người mặc quân phục mau chóng vây quanh, vài tiếng xì xào vang lên. Sau đó có hai người tụt xuống hố với túi dụng cụ nghiệp vụ. Chừng dăm phút sau họ nhấc nạn nhân lên mặt đất. Qua kẽ hở của hàng người, Kì Phương liếc mắt tranh thủ nhìn người xấu số lần nữa và anh sửng sốt khi nhìn thấy thân hình Paul trần trụi chỉ độc một mảnh quần lót trên người. Họ đặt ông lên một tấm dù màu đen tương phản với nước da nhăn nheo trắng bệch nên thi thể trông càng thảm hại. Kì Phương định dấn lên một bước để xem cho rõ thì một bàn tay túm gáy anh lôi nhẹ ra. Một cặp kính đen áp vào mặt anh. - Anh đã làm gì ở đây? - Tôi...tôi đi tìm ông ta và thấy ông ta nằm dưới hố. - Vậy anh đã thấy những gì? - Tôi chỉ mới đến đây trước các ông vài chục phút thôi, khi đó ông ta đã tắt thở, nằm dưới hố như các anh đã thấy. Viên cảnh sát bấm đèn pin rê từ đầu xuống chân anh như thể kiểm chứng lời khai vừa rồi có đáng tin hay không rồi đột nhiên ông ta dừng lại ở mũi giày. - Tại sao lại có máu? Kì Phương cảm thấy nhớp nháp toàn thân. Không riêng gì mũi giày mà trên người anh chỗ nào cũng lấm láp hệt vừa trải qua một cuộc ẩu đả. - Tại sao lại có máu ở chân?- ông ta nhắc lại.        - Trước khi tôi ngã xuống đây, tôi đã lại gần yoni đằng kia, máu ở đó đã.... - Yoni? Yoni là cái quái gì? – ông ta ngắt lời, tai vênh lên. Kì Phương thoáng ngạc nhiên, anh nhìn xuyên mặt kính đen nhưng không thể biết ông ta có đùa hay không. Qua chất giọng bắc bộ anh đoán viên cảnh sát này vừa chuyển công tác đến đây chưa lâu. Cũng không lấy gì làm lạ, hai phần ba du khách lần dầu đến đây đều có chung câu hỏi na ná như vậy. Kì Phương cố nhìn kĩ hình thù như một con gấu lừng lững đang ngự trước mặt nhưng chẳng thấy gì ngoài tấm biển hiệu‘’Lê Đại Hắc’’ sáng loáng trước ngực. Tuy trời tối mịt nhưng ông ta vẫn đeo cặp kính râm che gần nửa khuôn mặt và đang chăm chú chờ câu trả lời. Kì Phương nói: - Yoni là vật thờ cúng mô phỏng cơ quan sinh dục nữ. Theo quan niệm của Bà la môn giáo, Yony là biểu tượng cho âm tính trong vũ trụ. - Chẳng lẽ trong vũ trụ này chỉ mỗi âm tính? - Viên cảnh sát tỏ vẻ không hài lòng.- Dương tính ở đâu? - À không, vũ trụ này được cấu thành bởi hai lực lương âm và dương trái ngược nhau nhưng cân bằng và luôn song hành với nhau. Lúc nãy tôi nói chưa hết, bên trên mỗi yoni luôn tồn một linga. Nói đến đây Chắc ông biết linga là gì rồi chứ, linh thực khí đàn ông... Một sĩ quan bước tới làm ông ta phải miễn cưỡng quay sang. - Gì thế? - Báo cáo sếp! đã xác định được danh tính nạn nhân, Qua khám nghiệm sơ bộ thì ông ta chết khoảng 2-3 giờ sáng bởi một vết thương nhỏ trên cổ gây mất máu. Không thấy máu trên hiện trường vì vậy đây có thể là hiện trường giả...Ngoài ra có rất nhiều dấu chân cày nát xung quanh và dưới đáy hố. Nghe đến từ ‘’cày nát’’ Kì Phương lại chột dạ. Anh định nói lên rằng có rất nhiều máu đã đổ phía ngoài kia nhưng đã thấy rất nhiều lính tráng đã vây quanh đó tự khi nào. - Đưa nạn nhân về trung tâm pháp y tỉnh. – Ông ta xua tay như muốn đuổi đám cấp dưới cùng cái xác to kềnh thiếu thẩm mỹ ra khỏi mắt kính thời trang của mình. Xem ra phạm trù âm dương đối với ông ta thú vị hơn nhiều. Ông ta ẩy cặp kính rồi nói tiếp: - Linh thực khí? tiếp đi! - Vâng, bộ ngẫu tượng linga- yoni thể hiện một triết lí về vũ trụ và tâm linh. Nếu ông muốn tìm hiểu về nó tôi rất sẵn lòng. - Được, theo tôi ra ngoài kia! Họ ra khỏi lùm cây, bầu trời màu xám tro le lói vài tia nắng nhạt xuyên qua đám mây mù nặng trĩu. Những ngọn tháp Chàm nhấp nhô như đang vươn mình khỏi khóm cây xanh để tận hưởng nguồn sinh khí ban mai tinh khiết nhất. Xa xa là dãy núi trùng điệp bao quanh như những bức tường thành thiên nhiên được thượng đế dựng lên để che chở cho nơi trú ngụ của thần linh. Không giống như các đền đài lăng tẩm nổi tiếng trên thế giới luôn ngự trị trên quảng trường rộng lớn hay sa mạc bao la để tăng tính uy nghi thì tháp Chàm lại duyên dáng e ấp trong những đồi cây khóm lá. Nếu bức màn thiên nhiên xung quanh bị tàn phá, tháp sẽ trở nên trần trụi và cô độc. Kazik - người kiến trúc sư tài ba nhiều năm gắn bó với Mỹ Sơn đã thốt lên “người Chămpa cổ đã gửi tâm linh vào đất đá; và đã biết dựa vào thiên nhiên để làm nên một Mỹ Sơn tráng lệ -  thâm nghiêm - hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá của nhân loại mà sẽ còn lâu chúng ta mới hiểu hết” Trong khi anh đang day dứt với vô vàn di tích và thiên nhiên ở đây đang dần bị mất thiêng thì đi trước anh là hiện thân của chủ nghĩa vô thần. Viên cảnh sát như một con bò mộng lùi lũi dẫm đạp lên những chùm hoa dại đang khoe sắc để tiến về nơi có máu đổ. - Tu bổ mà sao không ủi sạch cỏ cây ở đây đi? - ông ta cất giọng ồm ồm. Kì Phương không biết nói gì. Ông ta nói đúng một nửa. Tuy cây rừng là lớp áo choàng xinh xắn nhưng vẫn có nhiều loại cây luôn ăn bám như tầm gửi. Những chùm rễ vươn dài như những xúc tu bạch tuộc đang ngày đêm gặm nhấm, sờ soạng và rỉa rói vào từng thớ thịt khúc xương để hút cạn sinh lực của những thân hình già cỗi xiêu vẹo và đổ nát. Sự xấm lấn bền bỉ thầm lặng này đang từng ngày từng giờ xóa sổ những dấu tích ít ỏi cuối cùng của một nền văn minh tột bậc Đông nam Á một thời mà một người làm nghệ thuật như anh không khỏi xót xa. - Thưa ông, lối này! – Kì Phương gọi như thét khi thấy viên cảnh sát đặt gầm dày lên lên một tấm bia để đi tắt. Quá muộn, trang sách bằng đá lật nghiêng rơi xuống vỡ làm đôi. Ông ta quay lại chép miệng vẻ tiếc nuối rồi lách qua khe cửa để vào ngôi tháp. Hai viên sĩ quan bên trong vội vã trồi trở ra nhường chỗ cho vị sếp to lớn của mình. Rất sợ đổ vỡ, Kì Phương nhoài người lao theo nhưng chiếc máy ủi kia đã bị chặn lại bởi chiếc bệ thờ. Ông ta khự lại chiếu đèn lên xem rồi chết lặng đi vài giây. Lùi lại một bước, ông đưa tay gẩy kính khỏi mắt rồi trân trân nhìn hiện vật trước mắt như nhìn một quái vật chưa thấy lần nào trong đời. - Đây là ...Yoni:?  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 706 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On December 2, 2013
Nhìn xung quanh thấy hoang vu và miệng hố đào nham nhở, Kì Phương đoán đây là nơi đào vội để phi tang xác chết nhưng bất thành. Anh nhận ra các kí hiệu mà Paul để lại chẳng liên quan gì đến vị trí này cả còn chỗ Yoni đầy máu là khu B cũng chẳng có trong bảng kí hiệu. Paul có một ý nguyện duy nhất là khi chết, tro cốt của mình được rắc xuống Mỹ Sơn. Kì Phương trộm nghĩ hay tờ giấy này là di chúc yêu cầu vị trí rắc tro sau khi chết? Tuy nhiên nhận định của anh có thể làm linh hồn ông nổi giận. Có nhiều học giả nói các đền tháp là nơi mai táng của vua chúa và các tu sĩ nhưng đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định điều đó. Paul là người phản bác giả thiết này nên càng không thể có ý nghĩ mạo phạm như vậy. Có chăng,ông chỉ muốn tro cốt của mình hòa lẫn với cỏ cây đất rừng ngoài xung quanh mà thôi. Vậy thì bảng kí hiệu kia nói gì? Anh nhìn lại và tiếp tục vắt óc suy nghĩ. A5D6 C1D7 Bây giờ anh mới nhìn kĩ và phát hiện sự hời hợt của mình. Trong danh mục của H. Parmentier không hề có kí hiệu D7. Chỉ có từ D1- đến D6 mà thôi. Nếu D7 không phải là tháp thì là cái gì? Mà ngẫm lại, cả bốn ngôi tháp trên nay đều thành phế tích, thậm chí tháp A5 hay D6 đã bị xóa sổ gần như hoàn toàn. Kì Phương băn khăn không biết Paul muốn gửi gắm điều gì trong mớ hỗn độn kia. Việc của ông ta là khai quật báu vật. Nếu biết không sống nổi thì phải chỉ ra vị trí cho người khác làm. Nhưng thay vì ghi rõ địa điểm thì ông ta để lại một mớ chữ hỗn độn kia. Hay là ông ta sợ kẻ xấu lấy được tờ giấy rồi đào trộm mất? Kì Phương nhìn lại mớ kí tự và anh nhận ra rằng đây có dáng dấp của một mật thư cổ điển. Thế nhưng mật mã thế này thì quá ư đơn giản. Cách mã hóa bằng các chữ cái latinh có từ thời La Mã cổ đại và được sử dụng trong nhiều thế kỉ nay đã lạc hậu và có thể bị hóa giải bởi bất cứ ai trong vòng vài phút. Tuy vậy Kì Phương vẫn bắt tay vào thử. Cách giải mật thư kiểu này phải có bản khóa của chính người mã hóa để lại, nhưng có thể Paul không có cách nào chuyển bản khoá cho anh nên đành phải mò. Rất may là chỉ 8 kí tự thì không đến nỗi khó. Nhìn bảng kí tự vừa có chữ cái La tinh vừa có chữ số thì ý nghĩ đầu tiên của anh là phải chuyển toàn bộ sang chữ latinh. A5D6 C1D7 Thay các số thứ tự 1, 2, 3... tương ứng với bảng chữ cái A, B, C...Lúc đó 5 là E, còn 7 là F Đoạn kí tự trở thành:  AEDF                                    CADG Nhìn mãi Kì Phương vẫn không thấy có nghĩa gì cả. Nếu đảo lộn bốn chữ AEDF rồi sắp xếp lại theo một trật tự khác thì tạo ra môt từ đáng chú ý là ‘’DEAF ‘’Từ này có nghĩa là ‘’điếc’’. Còn CADG thì sắp trật tự nào cũng vô nghĩa. Bài toán chưa dừng ở đây. Ví như 1 không ứng với A thì có thể là ứng với B. Còn 2 ứng với C. Phương pháp này trong thuật mật mã gọi là ‘’phép thế Caesar’’. Đây là phương pháp do vị Hoàng đế Lã Mã  Caesar sử dụng khi gửi các bức thư mật ra chiến trường bằng cách thay các chữ cái trong thư bằng các chữ khác cách đó 3 chữ trong bảng chữ cái. Trong trường hợp này, Kì Phương biết có thể phải tịnh tiến thêm hai hoặc vài chữ cái nữa nhưng phương pháp thủ công này sẽ ngốn nhiều thời gian và tạo ra vô số nghiệm. Anh nhận ra cách này không mấy triển vọng bởi Paul rất kém tiếng Anh còn anh thì kém lại tiếng Pháp. Vì vậy khả năng ông ta dùng một trong hai ngôn ngữ này để mã hóa là không cao. Anh tạm gác cách này để chuyển sang cách ngược lại. Đó là biến các chữ cái thành số thứ tự. Thử thay A, B, C thành 1, 2, 3. Dòng kí tự ‘’A5D6’’ lập tức trở thành: ‘’1546’’ Chữ số này chẳng có gì đặc biệt, liên quan đến Chămpa hay kho báu thì lại càng không. Định gạt đi nhưng anh bỗng nhận thấy hơi quen quen. Cách đây đã lâu, trong một lần đo đạc và khảo sát một móng tháp anh đã xác định ra tâm của điện thờ. Hiện nay dữ liệu của Trung tâm trùng tu do anh phụ trách đang bổ sung và hoàn thiện một loạt bản đồ di tích số hóa. Từ địa hình và di tích kiến trúc đều được định vị trên máy tính chính xác đến từng centimests. Theo thường lệ, khi phát hiện ra dấu kiến trúc, anh đều cập nhật ngay lên bản đồ điện tử này. Khi áp lưới tọa độ vào di tích này liền hiện lên con số vĩ độ Bắc 15’46’’00’’’. Chính xác! anh nhớ như in số này vì nó chẵn và trùng với biển số chiếc xe máy của cậu em. Vậy là đã rõ, Paul đã dùng ngay vĩ độ này để đánh dấu vị trí của báu vật. Còn kinh độ thì... Kì Phương nhanh chóng giải dòng tiếp theo trong tâm trạng hồi hộp nhưng số kinh độ đầu tiên đã làm anh thất vọng. C1D7 chuyển thành ‘’3147’’ trong khi kinh độ của Mỹ Sơn du di quanh số 108’50’’. Vậy đây không thể là kinh độ. Anh chưa biết làm gì tiếp theo thì nghe thấy tiếng động cơ gầm rú, tiếng còi rít kèm ánh đèn pha chói sáng thi nhau xé tan hoang cánh rừng. Kì Phương đút tờ giấy vào túi, xốc lại quần áo và phủi qua đầu tóc trước khi nhìn thấy một tốp cảnh sát xuất hiện. Họ nhảy xuống từ hai chiếc xe cam nhông màu trắng rồi chia ra vài nhóm nhỏ nhanh chóng tỏa khắp khu đền. Một người phát hiện ra anh rồi thêm hai ba người nữa vội vàng đi tới. Người đi đầu trạc hơn bốn mươi, dáng đậm, đầu tóc chải vội và đeo kính đen. Anh ta từ tốn hỏi: - Anh là ai? - Tôi tên Kì Phương, thi công trùng tu tại đây, đêm qua... Chưa nghe hết, ông ta đi tiếp đến miệng hố rồi rút cặp kính râm ra nhìn xuống. Hàng rào người mặc quân phục mau chóng vây quanh, vài tiếng xì xào vang lên. Sau đó có hai người tụt xuống hố với túi dụng cụ nghiệp vụ. Chừng dăm phút sau họ nhấc nạn nhân lên mặt đất. Qua kẽ hở của hàng người, Kì Phương liếc mắt tranh thủ nhìn người xấu số lần nữa và anh sửng sốt khi nhìn thấy thân hình Paul trần trụi chỉ độc một mảnh quần lót trên người. Họ đặt ông lên một tấm dù màu đen tương phản với nước da nhăn nheo trắng bệch nên thi thể trông càng thảm hại. Kì Phương định dấn lên một bước để xem cho rõ thì một bàn tay túm gáy anh lôi nhẹ ra. Một cặp kính đen áp vào mặt anh. - Anh đã làm gì ở đây? - Tôi...tôi đi tìm ông ta và thấy ông ta nằm dưới hố. - Vậy anh đã thấy những gì? - Tôi chỉ mới đến đây trước các ông vài chục phút thôi, khi đó ông ta đã tắt thở, nằm dưới hố như các anh đã thấy. Viên cảnh sát bấm đèn pin rê từ đầu xuống chân anh như thể kiểm chứng lời khai vừa rồi có đáng tin hay không rồi đột nhiên ông ta dừng lại ở mũi giày. - Tại sao lại có máu? Kì Phương cảm thấy nhớp nháp toàn thân. Không riêng gì mũi giày mà trên người anh chỗ nào cũng lấm láp hệt vừa trải qua một cuộc ẩu đả. - Tại sao lại có máu ở chân?- ông ta nhắc lại.        - Trước khi tôi ngã xuống đây, tôi đã lại gần yoni đằng kia, máu ở đó đã.... - Yoni? Yoni là cái quái gì? – ông ta ngắt lời, tai vênh lên. Kì Phương thoáng ngạc nhiên, anh nhìn xuyên mặt kính đen nhưng không thể biết ông ta có đùa hay không. Qua chất giọng bắc bộ anh đoán viên cảnh sát này vừa chuyển công tác đến đây chưa lâu. Cũng không lấy gì làm lạ, hai phần ba du khách lần dầu đến đây đều có chung câu hỏi na ná như vậy. Kì Phương cố nhìn kĩ hình thù như một con gấu lừng lững đang ngự trước mặt nhưng chẳng thấy gì ngoài tấm biển hiệu‘’Lê Đại Hắc’’ sáng loáng trước ngực. Tuy trời tối mịt nhưng ông ta vẫn đeo cặp kính râm che gần nửa khuôn mặt và đang chăm chú chờ câu trả lời. Kì Phương nói: - Yoni là vật thờ cúng mô phỏng cơ quan sinh dục nữ. Theo quan niệm của Bà la môn giáo, Yony là biểu tượng cho âm tính trong vũ trụ. - Chẳng lẽ trong vũ trụ này chỉ mỗi âm tính? - Viên cảnh sát tỏ vẻ không hài lòng.- Dương tính ở đâu? - À không, vũ trụ này được cấu thành bởi hai lực lương âm và dương trái ngược nhau nhưng cân bằng và luôn song hành với nhau. Lúc nãy tôi nói chưa hết, bên trên mỗi yoni luôn tồn một linga. Nói đến đây Chắc ông biết linga là gì rồi chứ, linh thực khí đàn ông... Một sĩ quan bước tới làm ông ta phải miễn cưỡng quay sang. - Gì thế? - Báo cáo sếp! đã xác định được danh tính nạn nhân, Qua khám nghiệm sơ bộ thì ông ta chết khoảng 2-3 giờ sáng bởi một vết thương nhỏ trên cổ gây mất máu. Không thấy máu trên hiện trường vì vậy đây có thể là hiện trường giả...Ngoài ra có rất nhiều dấu chân cày nát xung quanh và dưới đáy hố. Nghe đến từ ‘’cày nát’’ Kì Phương lại chột dạ. Anh định nói lên rằng có rất nhiều máu đã đổ phía ngoài kia nhưng đã thấy rất nhiều lính tráng đã vây quanh đó tự khi nào. - Đưa nạn nhân về trung tâm pháp y tỉnh. – Ông ta xua tay như muốn đuổi đám cấp dưới cùng cái xác to kềnh thiếu thẩm mỹ ra khỏi mắt kính thời trang của mình. Xem ra phạm trù âm dương đối với ông ta thú vị hơn nhiều. Ông ta ẩy cặp kính rồi nói tiếp: - Linh thực khí? tiếp đi! - Vâng, bộ ngẫu tượng linga- yoni thể hiện một triết lí về vũ trụ và tâm linh. Nếu ông muốn tìm hiểu về nó tôi rất sẵn lòng. - Được, theo tôi ra ngoài kia! Họ ra khỏi lùm cây, bầu trời màu xám tro le lói vài tia nắng nhạt xuyên qua đám mây mù nặng trĩu. Những ngọn tháp Chàm nhấp nhô như đang vươn mình khỏi khóm cây xanh để tận hưởng nguồn sinh khí ban mai tinh khiết nhất. Xa xa là dãy núi trùng điệp bao quanh như những bức tường thành thiên nhiên được thượng đế dựng lên để che chở cho nơi trú ngụ của thần linh. Không giống như các đền đài lăng tẩm nổi tiếng trên thế giới luôn ngự trị trên quảng trường rộng lớn hay sa mạc bao la để tăng tính uy nghi thì tháp Chàm lại duyên dáng e ấp trong những đồi cây khóm lá. Nếu bức màn thiên nhiên xung quanh bị tàn phá, tháp sẽ trở nên trần trụi và cô độc. Kazik - người kiến trúc sư tài ba nhiều năm gắn bó với Mỹ Sơn đã thốt lên “người Chămpa cổ đã gửi tâm linh vào đất đá; và đã biết dựa vào thiên nhiên để làm nên một Mỹ Sơn tráng lệ -  thâm nghiêm - hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá của nhân loại mà sẽ còn lâu chúng ta mới hiểu hết” Trong khi anh đang day dứt với vô vàn di tích và thiên nhiên ở đây đang dần bị mất thiêng thì đi trước anh là hiện thân của chủ nghĩa vô thần. Viên cảnh sát như một con bò mộng lùi lũi dẫm đạp lên những chùm hoa dại đang khoe sắc để tiến về nơi có máu đổ. - Tu bổ mà sao không ủi sạch cỏ cây ở đây đi? - ông ta cất giọng ồm ồm. Kì Phương không biết nói gì. Ông ta nói đúng một nửa. Tuy cây rừng là lớp áo choàng xinh xắn nhưng vẫn có nhiều loại cây luôn ăn bám như tầm gửi. Những chùm rễ vươn dài như những xúc tu bạch tuộc đang ngày đêm gặm nhấm, sờ soạng và rỉa rói vào từng thớ thịt khúc xương để hút cạn sinh lực của những thân hình già cỗi xiêu vẹo và đổ nát. Sự xấm lấn bền bỉ thầm lặng này đang từng ngày từng giờ xóa sổ những dấu tích ít ỏi cuối cùng của một nền văn minh tột bậc Đông nam Á một thời mà một người làm nghệ thuật như anh không khỏi xót xa. - Thưa ông, lối này! – Kì Phương gọi như thét khi thấy viên cảnh sát đặt gầm dày lên lên một tấm bia để đi tắt. Quá muộn, trang sách bằng đá lật nghiêng rơi xuống vỡ làm đôi. Ông ta quay lại chép miệng vẻ tiếc nuối rồi lách qua khe cửa để vào ngôi tháp. Hai viên sĩ quan bên trong vội vã trồi trở ra nhường chỗ cho vị sếp to lớn của mình. Rất sợ đổ vỡ, Kì Phương nhoài người lao theo nhưng chiếc máy ủi kia đã bị chặn lại bởi chiếc bệ thờ. Ông ta khự lại chiếu đèn lên xem rồi chết lặng đi vài giây. Lùi lại một bước, ông đưa tay gẩy kính khỏi mắt rồi trân trân nhìn hiện vật trước mắt như nhìn một quái vật chưa thấy lần nào trong đời. - Đây là ...Yoni:?  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 706 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On December 2, 2013
Nhìn xung quanh thấy hoang vu và miệng hố đào nham nhở, Kì Phương đoán đây là nơi đào vội để phi tang xác chết nhưng bất thành. Anh nhận ra các kí hiệu mà Paul để lại chẳng liên quan gì đến vị trí này cả còn chỗ Yoni đầy máu là khu B cũng chẳng có trong bảng kí hiệu. Paul có một ý nguyện duy nhất là khi chết, tro cốt của mình được rắc xuống Mỹ Sơn. Kì Phương trộm nghĩ hay tờ giấy này là di chúc yêu cầu vị trí rắc tro sau khi chết? Tuy nhiên nhận định của anh có thể làm linh hồn ông nổi giận. Có nhiều học giả nói các đền tháp là nơi mai táng của vua chúa và các tu sĩ nhưng đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định điều đó. Paul là người phản bác giả thiết này nên càng không thể có ý nghĩ mạo phạm như vậy. Có chăng,ông chỉ muốn tro cốt của mình hòa lẫn với cỏ cây đất rừng ngoài xung quanh mà thôi. Vậy thì bảng kí hiệu kia nói gì? Anh nhìn lại và tiếp tục vắt óc suy nghĩ. A5D6 C1D7 Bây giờ anh mới nhìn kĩ và phát hiện sự hời hợt của mình. Trong danh mục của H. Parmentier không hề có kí hiệu D7. Chỉ có từ D1- đến D6 mà thôi. Nếu D7 không phải là tháp thì là cái gì? Mà ngẫm lại, cả bốn ngôi tháp trên nay đều thành phế tích, thậm chí tháp A5 hay D6 đã bị xóa sổ gần như hoàn toàn. Kì Phương băn khăn không biết Paul muốn gửi gắm điều gì trong mớ hỗn độn kia. Việc của ông ta là khai quật báu vật. Nếu biết không sống nổi thì phải chỉ ra vị trí cho người khác làm. Nhưng thay vì ghi rõ địa điểm thì ông ta để lại một mớ chữ hỗn độn kia. Hay là ông ta sợ kẻ xấu lấy được tờ giấy rồi đào trộm mất? Kì Phương nhìn lại mớ kí tự và anh nhận ra rằng đây có dáng dấp của một mật thư cổ điển. Thế nhưng mật mã thế này thì quá ư đơn giản. Cách mã hóa bằng các chữ cái latinh có từ thời La Mã cổ đại và được sử dụng trong nhiều thế kỉ nay đã lạc hậu và có thể bị hóa giải bởi bất cứ ai trong vòng vài phút. Tuy vậy Kì Phương vẫn bắt tay vào thử. Cách giải mật thư kiểu này phải có bản khóa của chính người mã hóa để lại, nhưng có thể Paul không có cách nào chuyển bản khoá cho anh nên đành phải mò. Rất may là chỉ 8 kí tự thì không đến nỗi khó. Nhìn bảng kí tự vừa có chữ cái La tinh vừa có chữ số thì ý nghĩ đầu tiên của anh là phải chuyển toàn bộ sang chữ latinh. A5D6 C1D7 Thay các số thứ tự 1, 2, 3... tương ứng với bảng chữ cái A, B, C...Lúc đó 5 là E, còn 7 là F Đoạn kí tự trở thành:  AEDF                                    CADG Nhìn mãi Kì Phương vẫn không thấy có nghĩa gì cả. Nếu đảo lộn bốn chữ AEDF rồi sắp xếp lại theo một trật tự khác thì tạo ra môt từ đáng chú ý là ‘’DEAF ‘’Từ này có nghĩa là ‘’điếc’’. Còn CADG thì sắp trật tự nào cũng vô nghĩa. Bài toán chưa dừng ở đây. Ví như 1 không ứng với A thì có thể là ứng với B. Còn 2 ứng với C. Phương pháp này trong thuật mật mã gọi là ‘’phép thế Caesar’’. Đây là phương pháp do vị Hoàng đế Lã Mã  Caesar sử dụng khi gửi các bức thư mật ra chiến trường bằng cách thay các chữ cái trong thư bằng các chữ khác cách đó 3 chữ trong bảng chữ cái. Trong trường hợp này, Kì Phương biết có thể phải tịnh tiến thêm hai hoặc vài chữ cái nữa nhưng phương pháp thủ công này sẽ ngốn nhiều thời gian và tạo ra vô số nghiệm. Anh nhận ra cách này không mấy triển vọng bởi Paul rất kém tiếng Anh còn anh thì kém lại tiếng Pháp. Vì vậy khả năng ông ta dùng một trong hai ngôn ngữ này để mã hóa là không cao. Anh tạm gác cách này để chuyển sang cách ngược lại. Đó là biến các chữ cái thành số thứ tự. Thử thay A, B, C thành 1, 2, 3. Dòng kí tự ‘’A5D6’’ lập tức trở thành: ‘’1546’’ Chữ số này chẳng có gì đặc biệt, liên quan đến Chămpa hay kho báu thì lại càng không. Định gạt đi nhưng anh bỗng nhận thấy hơi quen quen. Cách đây đã lâu, trong một lần đo đạc và khảo sát một móng tháp anh đã xác định ra tâm của điện thờ. Hiện nay dữ liệu của Trung tâm trùng tu do anh phụ trách đang bổ sung và hoàn thiện một loạt bản đồ di tích số hóa. Từ địa hình và di tích kiến trúc đều được định vị trên máy tính chính xác đến từng centimests. Theo thường lệ, khi phát hiện ra dấu kiến trúc, anh đều cập nhật ngay lên bản đồ điện tử này. Khi áp lưới tọa độ vào di tích này liền hiện lên con số vĩ độ Bắc 15’46’’00’’’. Chính xác! anh nhớ như in số này vì nó chẵn và trùng với biển số chiếc xe máy của cậu em. Vậy là đã rõ, Paul đã dùng ngay vĩ độ này để đánh dấu vị trí của báu vật. Còn kinh độ thì... Kì Phương nhanh chóng giải dòng tiếp theo trong tâm trạng hồi hộp nhưng số kinh độ đầu tiên đã làm anh thất vọng. C1D7 chuyển thành ‘’3147’’ trong khi kinh độ của Mỹ Sơn du di quanh số 108’50’’. Vậy đây không thể là kinh độ. Anh chưa biết làm gì tiếp theo thì nghe thấy tiếng động cơ gầm rú, tiếng còi rít kèm ánh đèn pha chói sáng thi nhau xé tan hoang cánh rừng. Kì Phương đút tờ giấy vào túi, xốc lại quần áo và phủi qua đầu tóc trước khi nhìn thấy một tốp cảnh sát xuất hiện. Họ nhảy xuống từ hai chiếc xe cam nhông màu trắng rồi chia ra vài nhóm nhỏ nhanh chóng tỏa khắp khu đền. Một người phát hiện ra anh rồi thêm hai ba người nữa vội vàng đi tới. Người đi đầu trạc hơn bốn mươi, dáng đậm, đầu tóc chải vội và đeo kính đen. Anh ta từ tốn hỏi: - Anh là ai? - Tôi tên Kì Phương, thi công trùng tu tại đây, đêm qua... Chưa nghe hết, ông ta đi tiếp đến miệng hố rồi rút cặp kính râm ra nhìn xuống. Hàng rào người mặc quân phục mau chóng vây quanh, vài tiếng xì xào vang lên. Sau đó có hai người tụt xuống hố với túi dụng cụ nghiệp vụ. Chừng dăm phút sau họ nhấc nạn nhân lên mặt đất. Qua kẽ hở của hàng người, Kì Phương liếc mắt tranh thủ nhìn người xấu số lần nữa và anh sửng sốt khi nhìn thấy thân hình Paul trần trụi chỉ độc một mảnh quần lót trên người. Họ đặt ông lên một tấm dù màu đen tương phản với nước da nhăn nheo trắng bệch nên thi thể trông càng thảm hại. Kì Phương định dấn lên một bước để xem cho rõ thì một bàn tay túm gáy anh lôi nhẹ ra. Một cặp kính đen áp vào mặt anh. - Anh đã làm gì ở đây? - Tôi...tôi đi tìm ông ta và thấy ông ta nằm dưới hố. - Vậy anh đã thấy những gì? - Tôi chỉ mới đến đây trước các ông vài chục phút thôi, khi đó ông ta đã tắt thở, nằm dưới hố như các anh đã thấy. Viên cảnh sát bấm đèn pin rê từ đầu xuống chân anh như thể kiểm chứng lời khai vừa rồi có đáng tin hay không rồi đột nhiên ông ta dừng lại ở mũi giày. - Tại sao lại có máu? Kì Phương cảm thấy nhớp nháp toàn thân. Không riêng gì mũi giày mà trên người anh chỗ nào cũng lấm láp hệt vừa trải qua một cuộc ẩu đả. - Tại sao lại có máu ở chân?- ông ta nhắc lại.        - Trước khi tôi ngã xuống đây, tôi đã lại gần yoni đằng kia, máu ở đó đã.... - Yoni? Yoni là cái quái gì? – ông ta ngắt lời, tai vênh lên. Kì Phương thoáng ngạc nhiên, anh nhìn xuyên mặt kính đen nhưng không thể biết ông ta có đùa hay không. Qua chất giọng bắc bộ anh đoán viên cảnh sát này vừa chuyển công tác đến đây chưa lâu. Cũng không lấy gì làm lạ, hai phần ba du khách lần dầu đến đây đều có chung câu hỏi na ná như vậy. Kì Phương cố nhìn kĩ hình thù như một con gấu lừng lững đang ngự trước mặt nhưng chẳng thấy gì ngoài tấm biển hiệu‘’Lê Đại Hắc’’ sáng loáng trước ngực. Tuy trời tối mịt nhưng ông ta vẫn đeo cặp kính râm che gần nửa khuôn mặt và đang chăm chú chờ câu trả lời. Kì Phương nói: - Yoni là vật thờ cúng mô phỏng cơ quan sinh dục nữ. Theo quan niệm của Bà la môn giáo, Yony là biểu tượng cho âm tính trong vũ trụ. - Chẳng lẽ trong vũ trụ này chỉ mỗi âm tính? - Viên cảnh sát tỏ vẻ không hài lòng.- Dương tính ở đâu? - À không, vũ trụ này được cấu thành bởi hai lực lương âm và dương trái ngược nhau nhưng cân bằng và luôn song hành với nhau. Lúc nãy tôi nói chưa hết, bên trên mỗi yoni luôn tồn một linga. Nói đến đây Chắc ông biết linga là gì rồi chứ, linh thực khí đàn ông... Một sĩ quan bước tới làm ông ta phải miễn cưỡng quay sang. - Gì thế? - Báo cáo sếp! đã xác định được danh tính nạn nhân, Qua khám nghiệm sơ bộ thì ông ta chết khoảng 2-3 giờ sáng bởi một vết thương nhỏ trên cổ gây mất máu. Không thấy máu trên hiện trường vì vậy đây có thể là hiện trường giả...Ngoài ra có rất nhiều dấu chân cày nát xung quanh và dưới đáy hố. Nghe đến từ ‘’cày nát’’ Kì Phương lại chột dạ. Anh định nói lên rằng có rất nhiều máu đã đổ phía ngoài kia nhưng đã thấy rất nhiều lính tráng đã vây quanh đó tự khi nào. - Đưa nạn nhân về trung tâm pháp y tỉnh. – Ông ta xua tay như muốn đuổi đám cấp dưới cùng cái xác to kềnh thiếu thẩm mỹ ra khỏi mắt kính thời trang của mình. Xem ra phạm trù âm dương đối với ông ta thú vị hơn nhiều. Ông ta ẩy cặp kính rồi nói tiếp: - Linh thực khí? tiếp đi! - Vâng, bộ ngẫu tượng linga- yoni thể hiện một triết lí về vũ trụ và tâm linh. Nếu ông muốn tìm hiểu về nó tôi rất sẵn lòng. - Được, theo tôi ra ngoài kia! Họ ra khỏi lùm cây, bầu trời màu xám tro le lói vài tia nắng nhạt xuyên qua đám mây mù nặng trĩu. Những ngọn tháp Chàm nhấp nhô như đang vươn mình khỏi khóm cây xanh để tận hưởng nguồn sinh khí ban mai tinh khiết nhất. Xa xa là dãy núi trùng điệp bao quanh như những bức tường thành thiên nhiên được thượng đế dựng lên để che chở cho nơi trú ngụ của thần linh. Không giống như các đền đài lăng tẩm nổi tiếng trên thế giới luôn ngự trị trên quảng trường rộng lớn hay sa mạc bao la để tăng tính uy nghi thì tháp Chàm lại duyên dáng e ấp trong những đồi cây khóm lá. Nếu bức màn thiên nhiên xung quanh bị tàn phá, tháp sẽ trở nên trần trụi và cô độc. Kazik - người kiến trúc sư tài ba nhiều năm gắn bó với Mỹ Sơn đã thốt lên “người Chămpa cổ đã gửi tâm linh vào đất đá; và đã biết dựa vào thiên nhiên để làm nên một Mỹ Sơn tráng lệ -  thâm nghiêm - hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá của nhân loại mà sẽ còn lâu chúng ta mới hiểu hết” Trong khi anh đang day dứt với vô vàn di tích và thiên nhiên ở đây đang dần bị mất thiêng thì đi trước anh là hiện thân của chủ nghĩa vô thần. Viên cảnh sát như một con bò mộng lùi lũi dẫm đạp lên những chùm hoa dại đang khoe sắc để tiến về nơi có máu đổ. - Tu bổ mà sao không ủi sạch cỏ cây ở đây đi? - ông ta cất giọng ồm ồm. Kì Phương không biết nói gì. Ông ta nói đúng một nửa. Tuy cây rừng là lớp áo choàng xinh xắn nhưng vẫn có nhiều loại cây luôn ăn bám như tầm gửi. Những chùm rễ vươn dài như những xúc tu bạch tuộc đang ngày đêm gặm nhấm, sờ soạng và rỉa rói vào từng thớ thịt khúc xương để hút cạn sinh lực của những thân hình già cỗi xiêu vẹo và đổ nát. Sự xấm lấn bền bỉ thầm lặng này đang từng ngày từng giờ xóa sổ những dấu tích ít ỏi cuối cùng của một nền văn minh tột bậc Đông nam Á một thời mà một người làm nghệ thuật như anh không khỏi xót xa. - Thưa ông, lối này! – Kì Phương gọi như thét khi thấy viên cảnh sát đặt gầm dày lên lên một tấm bia để đi tắt. Quá muộn, trang sách bằng đá lật nghiêng rơi xuống vỡ làm đôi. Ông ta quay lại chép miệng vẻ tiếc nuối rồi lách qua khe cửa để vào ngôi tháp. Hai viên sĩ quan bên trong vội vã trồi trở ra nhường chỗ cho vị sếp to lớn của mình. Rất sợ đổ vỡ, Kì Phương nhoài người lao theo nhưng chiếc máy ủi kia đã bị chặn lại bởi chiếc bệ thờ. Ông ta khự lại chiếu đèn lên xem rồi chết lặng đi vài giây. Lùi lại một bước, ông đưa tay gẩy kính khỏi mắt rồi trân trân nhìn hiện vật trước mắt như nhìn một quái vật chưa thấy lần nào trong đời. - Đây là ...Yoni:?  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 706 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On December 2, 2013
Nhìn xung quanh thấy hoang vu và miệng hố đào nham nhở, Kì Phương đoán đây là nơi đào vội để phi tang xác chết nhưng bất thành. Anh nhận ra các kí hiệu mà Paul để lại chẳng liên quan gì đến vị trí này cả còn chỗ Yoni đầy máu là khu B cũng chẳng có trong bảng kí hiệu. Paul có một ý nguyện duy nhất là khi chết, tro cốt của mình được rắc xuống Mỹ Sơn. Kì Phương trộm nghĩ hay tờ giấy này là di chúc yêu cầu vị trí rắc tro sau khi chết? Tuy nhiên nhận định của anh có thể làm linh hồn ông nổi giận. Có nhiều học giả nói các đền tháp là nơi mai táng của vua chúa và các tu sĩ nhưng đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định điều đó. Paul là người phản bác giả thiết này nên càng không thể có ý nghĩ mạo phạm như vậy. Có chăng,ông chỉ muốn tro cốt của mình hòa lẫn với cỏ cây đất rừng ngoài xung quanh mà thôi. Vậy thì bảng kí hiệu kia nói gì? Anh nhìn lại và tiếp tục vắt óc suy nghĩ. A5D6 C1D7 Bây giờ anh mới nhìn kĩ và phát hiện sự hời hợt của mình. Trong danh mục của H. Parmentier không hề có kí hiệu D7. Chỉ có từ D1- đến D6 mà thôi. Nếu D7 không phải là tháp thì là cái gì? Mà ngẫm lại, cả bốn ngôi tháp trên nay đều thành phế tích, thậm chí tháp A5 hay D6 đã bị xóa sổ gần như hoàn toàn. Kì Phương băn khăn không biết Paul muốn gửi gắm điều gì trong mớ hỗn độn kia. Việc của ông ta là khai quật báu vật. Nếu biết không sống nổi thì phải chỉ ra vị trí cho người khác làm. Nhưng thay vì ghi rõ địa điểm thì ông ta để lại một mớ chữ hỗn độn kia. Hay là ông ta sợ kẻ xấu lấy được tờ giấy rồi đào trộm mất? Kì Phương nhìn lại mớ kí tự và anh nhận ra rằng đây có dáng dấp của một mật thư cổ điển. Thế nhưng mật mã thế này thì quá ư đơn giản. Cách mã hóa bằng các chữ cái latinh có từ thời La Mã cổ đại và được sử dụng trong nhiều thế kỉ nay đã lạc hậu và có thể bị hóa giải bởi bất cứ ai trong vòng vài phút. Tuy vậy Kì Phương vẫn bắt tay vào thử. Cách giải mật thư kiểu này phải có bản khóa của chính người mã hóa để lại, nhưng có thể Paul không có cách nào chuyển bản khoá cho anh nên đành phải mò. Rất may là chỉ 8 kí tự thì không đến nỗi khó. Nhìn bảng kí tự vừa có chữ cái La tinh vừa có chữ số thì ý nghĩ đầu tiên của anh là phải chuyển toàn bộ sang chữ latinh. A5D6 C1D7 Thay các số thứ tự 1, 2, 3... tương ứng với bảng chữ cái A, B, C...Lúc đó 5 là E, còn 7 là F Đoạn kí tự trở thành:  AEDF                                    CADG Nhìn mãi Kì Phương vẫn không thấy có nghĩa gì cả. Nếu đảo lộn bốn chữ AEDF rồi sắp xếp lại theo một trật tự khác thì tạo ra môt từ đáng chú ý là ‘’DEAF ‘’Từ này có nghĩa là ‘’điếc’’. Còn CADG thì sắp trật tự nào cũng vô nghĩa. Bài toán chưa dừng ở đây. Ví như 1 không ứng với A thì có thể là ứng với B. Còn 2 ứng với C. Phương pháp này trong thuật mật mã gọi là ‘’phép thế Caesar’’. Đây là phương pháp do vị Hoàng đế Lã Mã  Caesar sử dụng khi gửi các bức thư mật ra chiến trường bằng cách thay các chữ cái trong thư bằng các chữ khác cách đó 3 chữ trong bảng chữ cái. Trong trường hợp này, Kì Phương biết có thể phải tịnh tiến thêm hai hoặc vài chữ cái nữa nhưng phương pháp thủ công này sẽ ngốn nhiều thời gian và tạo ra vô số nghiệm. Anh nhận ra cách này không mấy triển vọng bởi Paul rất kém tiếng Anh còn anh thì kém lại tiếng Pháp. Vì vậy khả năng ông ta dùng một trong hai ngôn ngữ này để mã hóa là không cao. Anh tạm gác cách này để chuyển sang cách ngược lại. Đó là biến các chữ cái thành số thứ tự. Thử thay A, B, C thành 1, 2, 3. Dòng kí tự ‘’A5D6’’ lập tức trở thành: ‘’1546’’ Chữ số này chẳng có gì đặc biệt, liên quan đến Chămpa hay kho báu thì lại càng không. Định gạt đi nhưng anh bỗng nhận thấy hơi quen quen. Cách đây đã lâu, trong một lần đo đạc và khảo sát một móng tháp anh đã xác định ra tâm của điện thờ. Hiện nay dữ liệu của Trung tâm trùng tu do anh phụ trách đang bổ sung và hoàn thiện một loạt bản đồ di tích số hóa. Từ địa hình và di tích kiến trúc đều được định vị trên máy tính chính xác đến từng centimests. Theo thường lệ, khi phát hiện ra dấu kiến trúc, anh đều cập nhật ngay lên bản đồ điện tử này. Khi áp lưới tọa độ vào di tích này liền hiện lên con số vĩ độ Bắc 15’46’’00’’’. Chính xác! anh nhớ như in số này vì nó chẵn và trùng với biển số chiếc xe máy của cậu em. Vậy là đã rõ, Paul đã dùng ngay vĩ độ này để đánh dấu vị trí của báu vật. Còn kinh độ thì... Kì Phương nhanh chóng giải dòng tiếp theo trong tâm trạng hồi hộp nhưng số kinh độ đầu tiên đã làm anh thất vọng. C1D7 chuyển thành ‘’3147’’ trong khi kinh độ của Mỹ Sơn du di quanh số 108’50’’. Vậy đây không thể là kinh độ. Anh chưa biết làm gì tiếp theo thì nghe thấy tiếng động cơ gầm rú, tiếng còi rít kèm ánh đèn pha chói sáng thi nhau xé tan hoang cánh rừng. Kì Phương đút tờ giấy vào túi, xốc lại quần áo và phủi qua đầu tóc trước khi nhìn thấy một tốp cảnh sát xuất hiện. Họ nhảy xuống từ hai chiếc xe cam nhông màu trắng rồi chia ra vài nhóm nhỏ nhanh chóng tỏa khắp khu đền. Một người phát hiện ra anh rồi thêm hai ba người nữa vội vàng đi tới. Người đi đầu trạc hơn bốn mươi, dáng đậm, đầu tóc chải vội và đeo kính đen. Anh ta từ tốn hỏi: - Anh là ai? - Tôi tên Kì Phương, thi công trùng tu tại đây, đêm qua... Chưa nghe hết, ông ta đi tiếp đến miệng hố rồi rút cặp kính râm ra nhìn xuống. Hàng rào người mặc quân phục mau chóng vây quanh, vài tiếng xì xào vang lên. Sau đó có hai người tụt xuống hố với túi dụng cụ nghiệp vụ. Chừng dăm phút sau họ nhấc nạn nhân lên mặt đất. Qua kẽ hở của hàng người, Kì Phương liếc mắt tranh thủ nhìn người xấu số lần nữa và anh sửng sốt khi nhìn thấy thân hình Paul trần trụi chỉ độc một mảnh quần lót trên người. Họ đặt ông lên một tấm dù màu đen tương phản với nước da nhăn nheo trắng bệch nên thi thể trông càng thảm hại. Kì Phương định dấn lên một bước để xem cho rõ thì một bàn tay túm gáy anh lôi nhẹ ra. Một cặp kính đen áp vào mặt anh. - Anh đã làm gì ở đây? - Tôi...tôi đi tìm ông ta và thấy ông ta nằm dưới hố. - Vậy anh đã thấy những gì? - Tôi chỉ mới đến đây trước các ông vài chục phút thôi, khi đó ông ta đã tắt thở, nằm dưới hố như các anh đã thấy. Viên cảnh sát bấm đèn pin rê từ đầu xuống chân anh như thể kiểm chứng lời khai vừa rồi có đáng tin hay không rồi đột nhiên ông ta dừng lại ở mũi giày. - Tại sao lại có máu? Kì Phương cảm thấy nhớp nháp toàn thân. Không riêng gì mũi giày mà trên người anh chỗ nào cũng lấm láp hệt vừa trải qua một cuộc ẩu đả. - Tại sao lại có máu ở chân?- ông ta nhắc lại.        - Trước khi tôi ngã xuống đây, tôi đã lại gần yoni đằng kia, máu ở đó đã.... - Yoni? Yoni là cái quái gì? – ông ta ngắt lời, tai vênh lên. Kì Phương thoáng ngạc nhiên, anh nhìn xuyên mặt kính đen nhưng không thể biết ông ta có đùa hay không. Qua chất giọng bắc bộ anh đoán viên cảnh sát này vừa chuyển công tác đến đây chưa lâu. Cũng không lấy gì làm lạ, hai phần ba du khách lần dầu đến đây đều có chung câu hỏi na ná như vậy. Kì Phương cố nhìn kĩ hình thù như một con gấu lừng lững đang ngự trước mặt nhưng chẳng thấy gì ngoài tấm biển hiệu‘’Lê Đại Hắc’’ sáng loáng trước ngực. Tuy trời tối mịt nhưng ông ta vẫn đeo cặp kính râm che gần nửa khuôn mặt và đang chăm chú chờ câu trả lời. Kì Phương nói: - Yoni là vật thờ cúng mô phỏng cơ quan sinh dục nữ. Theo quan niệm của Bà la môn giáo, Yony là biểu tượng cho âm tính trong vũ trụ. - Chẳng lẽ trong vũ trụ này chỉ mỗi âm tính? - Viên cảnh sát tỏ vẻ không hài lòng.- Dương tính ở đâu? - À không, vũ trụ này được cấu thành bởi hai lực lương âm và dương trái ngược nhau nhưng cân bằng và luôn song hành với nhau. Lúc nãy tôi nói chưa hết, bên trên mỗi yoni luôn tồn một linga. Nói đến đây Chắc ông biết linga là gì rồi chứ, linh thực khí đàn ông... Một sĩ quan bước tới làm ông ta phải miễn cưỡng quay sang. - Gì thế? - Báo cáo sếp! đã xác định được danh tính nạn nhân, Qua khám nghiệm sơ bộ thì ông ta chết khoảng 2-3 giờ sáng bởi một vết thương nhỏ trên cổ gây mất máu. Không thấy máu trên hiện trường vì vậy đây có thể là hiện trường giả...Ngoài ra có rất nhiều dấu chân cày nát xung quanh và dưới đáy hố. Nghe đến từ ‘’cày nát’’ Kì Phương lại chột dạ. Anh định nói lên rằng có rất nhiều máu đã đổ phía ngoài kia nhưng đã thấy rất nhiều lính tráng đã vây quanh đó tự khi nào. - Đưa nạn nhân về trung tâm pháp y tỉnh. – Ông ta xua tay như muốn đuổi đám cấp dưới cùng cái xác to kềnh thiếu thẩm mỹ ra khỏi mắt kính thời trang của mình. Xem ra phạm trù âm dương đối với ông ta thú vị hơn nhiều. Ông ta ẩy cặp kính rồi nói tiếp: - Linh thực khí? tiếp đi! - Vâng, bộ ngẫu tượng linga- yoni thể hiện một triết lí về vũ trụ và tâm linh. Nếu ông muốn tìm hiểu về nó tôi rất sẵn lòng. - Được, theo tôi ra ngoài kia! Họ ra khỏi lùm cây, bầu trời màu xám tro le lói vài tia nắng nhạt xuyên qua đám mây mù nặng trĩu. Những ngọn tháp Chàm nhấp nhô như đang vươn mình khỏi khóm cây xanh để tận hưởng nguồn sinh khí ban mai tinh khiết nhất. Xa xa là dãy núi trùng điệp bao quanh như những bức tường thành thiên nhiên được thượng đế dựng lên để che chở cho nơi trú ngụ của thần linh. Không giống như các đền đài lăng tẩm nổi tiếng trên thế giới luôn ngự trị trên quảng trường rộng lớn hay sa mạc bao la để tăng tính uy nghi thì tháp Chàm lại duyên dáng e ấp trong những đồi cây khóm lá. Nếu bức màn thiên nhiên xung quanh bị tàn phá, tháp sẽ trở nên trần trụi và cô độc. Kazik - người kiến trúc sư tài ba nhiều năm gắn bó với Mỹ Sơn đã thốt lên “người Chămpa cổ đã gửi tâm linh vào đất đá; và đã biết dựa vào thiên nhiên để làm nên một Mỹ Sơn tráng lệ -  thâm nghiêm - hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá của nhân loại mà sẽ còn lâu chúng ta mới hiểu hết” Trong khi anh đang day dứt với vô vàn di tích và thiên nhiên ở đây đang dần bị mất thiêng thì đi trước anh là hiện thân của chủ nghĩa vô thần. Viên cảnh sát như một con bò mộng lùi lũi dẫm đạp lên những chùm hoa dại đang khoe sắc để tiến về nơi có máu đổ. - Tu bổ mà sao không ủi sạch cỏ cây ở đây đi? - ông ta cất giọng ồm ồm. Kì Phương không biết nói gì. Ông ta nói đúng một nửa. Tuy cây rừng là lớp áo choàng xinh xắn nhưng vẫn có nhiều loại cây luôn ăn bám như tầm gửi. Những chùm rễ vươn dài như những xúc tu bạch tuộc đang ngày đêm gặm nhấm, sờ soạng và rỉa rói vào từng thớ thịt khúc xương để hút cạn sinh lực của những thân hình già cỗi xiêu vẹo và đổ nát. Sự xấm lấn bền bỉ thầm lặng này đang từng ngày từng giờ xóa sổ những dấu tích ít ỏi cuối cùng của một nền văn minh tột bậc Đông nam Á một thời mà một người làm nghệ thuật như anh không khỏi xót xa. - Thưa ông, lối này! – Kì Phương gọi như thét khi thấy viên cảnh sát đặt gầm dày lên lên một tấm bia để đi tắt. Quá muộn, trang sách bằng đá lật nghiêng rơi xuống vỡ làm đôi. Ông ta quay lại chép miệng vẻ tiếc nuối rồi lách qua khe cửa để vào ngôi tháp. Hai viên sĩ quan bên trong vội vã trồi trở ra nhường chỗ cho vị sếp to lớn của mình. Rất sợ đổ vỡ, Kì Phương nhoài người lao theo nhưng chiếc máy ủi kia đã bị chặn lại bởi chiếc bệ thờ. Ông ta khự lại chiếu đèn lên xem rồi chết lặng đi vài giây. Lùi lại một bước, ông đưa tay gẩy kính khỏi mắt rồi trân trân nhìn hiện vật trước mắt như nhìn một quái vật chưa thấy lần nào trong đời. - Đây là ...Yoni:?  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 706 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On December 2, 2013
Nhìn xung quanh thấy hoang vu và miệng hố đào nham nhở, Kì Phương đoán đây là nơi đào vội để phi tang xác chết nhưng bất thành. Anh nhận ra các kí hiệu mà Paul để lại chẳng liên quan gì đến vị trí này cả còn chỗ Yoni đầy máu là khu B cũng chẳng có trong bảng kí hiệu. Paul có một ý nguyện duy nhất là khi chết, tro cốt của mình được rắc xuống Mỹ Sơn. Kì Phương trộm nghĩ hay tờ giấy này là di chúc yêu cầu vị trí rắc tro sau khi chết? Tuy nhiên nhận định của anh có thể làm linh hồn ông nổi giận. Có nhiều học giả nói các đền tháp là nơi mai táng của vua chúa và các tu sĩ nhưng đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định điều đó. Paul là người phản bác giả thiết này nên càng không thể có ý nghĩ mạo phạm như vậy. Có chăng,ông chỉ muốn tro cốt của mình hòa lẫn với cỏ cây đất rừng ngoài xung quanh mà thôi. Vậy thì bảng kí hiệu kia nói gì? Anh nhìn lại và tiếp tục vắt óc suy nghĩ. A5D6 C1D7 Bây giờ anh mới nhìn kĩ và phát hiện sự hời hợt của mình. Trong danh mục của H. Parmentier không hề có kí hiệu D7. Chỉ có từ D1- đến D6 mà thôi. Nếu D7 không phải là tháp thì là cái gì? Mà ngẫm lại, cả bốn ngôi tháp trên nay đều thành phế tích, thậm chí tháp A5 hay D6 đã bị xóa sổ gần như hoàn toàn. Kì Phương băn khăn không biết Paul muốn gửi gắm điều gì trong mớ hỗn độn kia. Việc của ông ta là khai quật báu vật. Nếu biết không sống nổi thì phải chỉ ra vị trí cho người khác làm. Nhưng thay vì ghi rõ địa điểm thì ông ta để lại một mớ chữ hỗn độn kia. Hay là ông ta sợ kẻ xấu lấy được tờ giấy rồi đào trộm mất? Kì Phương nhìn lại mớ kí tự và anh nhận ra rằng đây có dáng dấp của một mật thư cổ điển. Thế nhưng mật mã thế này thì quá ư đơn giản. Cách mã hóa bằng các chữ cái latinh có từ thời La Mã cổ đại và được sử dụng trong nhiều thế kỉ nay đã lạc hậu và có thể bị hóa giải bởi bất cứ ai trong vòng vài phút. Tuy vậy Kì Phương vẫn bắt tay vào thử. Cách giải mật thư kiểu này phải có bản khóa của chính người mã hóa để lại, nhưng có thể Paul không có cách nào chuyển bản khoá cho anh nên đành phải mò. Rất may là chỉ 8 kí tự thì không đến nỗi khó. Nhìn bảng kí tự vừa có chữ cái La tinh vừa có chữ số thì ý nghĩ đầu tiên của anh là phải chuyển toàn bộ sang chữ latinh. A5D6 C1D7 Thay các số thứ tự 1, 2, 3... tương ứng với bảng chữ cái A, B, C...Lúc đó 5 là E, còn 7 là F Đoạn kí tự trở thành:  AEDF                                    CADG Nhìn mãi Kì Phương vẫn không thấy có nghĩa gì cả. Nếu đảo lộn bốn chữ AEDF rồi sắp xếp lại theo một trật tự khác thì tạo ra môt từ đáng chú ý là ‘’DEAF ‘’Từ này có nghĩa là ‘’điếc’’. Còn CADG thì sắp trật tự nào cũng vô nghĩa. Bài toán chưa dừng ở đây. Ví như 1 không ứng với A thì có thể là ứng với B. Còn 2 ứng với C. Phương pháp này trong thuật mật mã gọi là ‘’phép thế Caesar’’. Đây là phương pháp do vị Hoàng đế Lã Mã  Caesar sử dụng khi gửi các bức thư mật ra chiến trường bằng cách thay các chữ cái trong thư bằng các chữ khác cách đó 3 chữ trong bảng chữ cái. Trong trường hợp này, Kì Phương biết có thể phải tịnh tiến thêm hai hoặc vài chữ cái nữa nhưng phương pháp thủ công này sẽ ngốn nhiều thời gian và tạo ra vô số nghiệm. Anh nhận ra cách này không mấy triển vọng bởi Paul rất kém tiếng Anh còn anh thì kém lại tiếng Pháp. Vì vậy khả năng ông ta dùng một trong hai ngôn ngữ này để mã hóa là không cao. Anh tạm gác cách này để chuyển sang cách ngược lại. Đó là biến các chữ cái thành số thứ tự. Thử thay A, B, C thành 1, 2, 3. Dòng kí tự ‘’A5D6’’ lập tức trở thành: ‘’1546’’ Chữ số này chẳng có gì đặc biệt, liên quan đến Chămpa hay kho báu thì lại càng không. Định gạt đi nhưng anh bỗng nhận thấy hơi quen quen. Cách đây đã lâu, trong một lần đo đạc và khảo sát một móng tháp anh đã xác định ra tâm của điện thờ. Hiện nay dữ liệu của Trung tâm trùng tu do anh phụ trách đang bổ sung và hoàn thiện một loạt bản đồ di tích số hóa. Từ địa hình và di tích kiến trúc đều được định vị trên máy tính chính xác đến từng centimests. Theo thường lệ, khi phát hiện ra dấu kiến trúc, anh đều cập nhật ngay lên bản đồ điện tử này. Khi áp lưới tọa độ vào di tích này liền hiện lên con số vĩ độ Bắc 15’46’’00’’’. Chính xác! anh nhớ như in số này vì nó chẵn và trùng với biển số chiếc xe máy của cậu em. Vậy là đã rõ, Paul đã dùng ngay vĩ độ này để đánh dấu vị trí của báu vật. Còn kinh độ thì... Kì Phương nhanh chóng giải dòng tiếp theo trong tâm trạng hồi hộp nhưng số kinh độ đầu tiên đã làm anh thất vọng. C1D7 chuyển thành ‘’3147’’ trong khi kinh độ của Mỹ Sơn du di quanh số 108’50’’. Vậy đây không thể là kinh độ. Anh chưa biết làm gì tiếp theo thì nghe thấy tiếng động cơ gầm rú, tiếng còi rít kèm ánh đèn pha chói sáng thi nhau xé tan hoang cánh rừng. Kì Phương đút tờ giấy vào túi, xốc lại quần áo và phủi qua đầu tóc trước khi nhìn thấy một tốp cảnh sát xuất hiện. Họ nhảy xuống từ hai chiếc xe cam nhông màu trắng rồi chia ra vài nhóm nhỏ nhanh chóng tỏa khắp khu đền. Một người phát hiện ra anh rồi thêm hai ba người nữa vội vàng đi tới. Người đi đầu trạc hơn bốn mươi, dáng đậm, đầu tóc chải vội và đeo kính đen. Anh ta từ tốn hỏi: - Anh là ai? - Tôi tên Kì Phương, thi công trùng tu tại đây, đêm qua... Chưa nghe hết, ông ta đi tiếp đến miệng hố rồi rút cặp kính râm ra nhìn xuống. Hàng rào người mặc quân phục mau chóng vây quanh, vài tiếng xì xào vang lên. Sau đó có hai người tụt xuống hố với túi dụng cụ nghiệp vụ. Chừng dăm phút sau họ nhấc nạn nhân lên mặt đất. Qua kẽ hở của hàng người, Kì Phương liếc mắt tranh thủ nhìn người xấu số lần nữa và anh sửng sốt khi nhìn thấy thân hình Paul trần trụi chỉ độc một mảnh quần lót trên người. Họ đặt ông lên một tấm dù màu đen tương phản với nước da nhăn nheo trắng bệch nên thi thể trông càng thảm hại. Kì Phương định dấn lên một bước để xem cho rõ thì một bàn tay túm gáy anh lôi nhẹ ra. Một cặp kính đen áp vào mặt anh. - Anh đã làm gì ở đây? - Tôi...tôi đi tìm ông ta và thấy ông ta nằm dưới hố. - Vậy anh đã thấy những gì? - Tôi chỉ mới đến đây trước các ông vài chục phút thôi, khi đó ông ta đã tắt thở, nằm dưới hố như các anh đã thấy. Viên cảnh sát bấm đèn pin rê từ đầu xuống chân anh như thể kiểm chứng lời khai vừa rồi có đáng tin hay không rồi đột nhiên ông ta dừng lại ở mũi giày. - Tại sao lại có máu? Kì Phương cảm thấy nhớp nháp toàn thân. Không riêng gì mũi giày mà trên người anh chỗ nào cũng lấm láp hệt vừa trải qua một cuộc ẩu đả. - Tại sao lại có máu ở chân?- ông ta nhắc lại.        - Trước khi tôi ngã xuống đây, tôi đã lại gần yoni đằng kia, máu ở đó đã.... - Yoni? Yoni là cái quái gì? – ông ta ngắt lời, tai vênh lên. Kì Phương thoáng ngạc nhiên, anh nhìn xuyên mặt kính đen nhưng không thể biết ông ta có đùa hay không. Qua chất giọng bắc bộ anh đoán viên cảnh sát này vừa chuyển công tác đến đây chưa lâu. Cũng không lấy gì làm lạ, hai phần ba du khách lần dầu đến đây đều có chung câu hỏi na ná như vậy. Kì Phương cố nhìn kĩ hình thù như một con gấu lừng lững đang ngự trước mặt nhưng chẳng thấy gì ngoài tấm biển hiệu‘’Lê Đại Hắc’’ sáng loáng trước ngực. Tuy trời tối mịt nhưng ông ta vẫn đeo cặp kính râm che gần nửa khuôn mặt và đang chăm chú chờ câu trả lời. Kì Phương nói: - Yoni là vật thờ cúng mô phỏng cơ quan sinh dục nữ. Theo quan niệm của Bà la môn giáo, Yony là biểu tượng cho âm tính trong vũ trụ. - Chẳng lẽ trong vũ trụ này chỉ mỗi âm tính? - Viên cảnh sát tỏ vẻ không hài lòng.- Dương tính ở đâu? - À không, vũ trụ này được cấu thành bởi hai lực lương âm và dương trái ngược nhau nhưng cân bằng và luôn song hành với nhau. Lúc nãy tôi nói chưa hết, bên trên mỗi yoni luôn tồn một linga. Nói đến đây Chắc ông biết linga là gì rồi chứ, linh thực khí đàn ông... Một sĩ quan bước tới làm ông ta phải miễn cưỡng quay sang. - Gì thế? - Báo cáo sếp! đã xác định được danh tính nạn nhân, Qua khám nghiệm sơ bộ thì ông ta chết khoảng 2-3 giờ sáng bởi một vết thương nhỏ trên cổ gây mất máu. Không thấy máu trên hiện trường vì vậy đây có thể là hiện trường giả...Ngoài ra có rất nhiều dấu chân cày nát xung quanh và dưới đáy hố. Nghe đến từ ‘’cày nát’’ Kì Phương lại chột dạ. Anh định nói lên rằng có rất nhiều máu đã đổ phía ngoài kia nhưng đã thấy rất nhiều lính tráng đã vây quanh đó tự khi nào. - Đưa nạn nhân về trung tâm pháp y tỉnh. – Ông ta xua tay như muốn đuổi đám cấp dưới cùng cái xác to kềnh thiếu thẩm mỹ ra khỏi mắt kính thời trang của mình. Xem ra phạm trù âm dương đối với ông ta thú vị hơn nhiều. Ông ta ẩy cặp kính rồi nói tiếp: - Linh thực khí? tiếp đi! - Vâng, bộ ngẫu tượng linga- yoni thể hiện một triết lí về vũ trụ và tâm linh. Nếu ông muốn tìm hiểu về nó tôi rất sẵn lòng. - Được, theo tôi ra ngoài kia! Họ ra khỏi lùm cây, bầu trời màu xám tro le lói vài tia nắng nhạt xuyên qua đám mây mù nặng trĩu. Những ngọn tháp Chàm nhấp nhô như đang vươn mình khỏi khóm cây xanh để tận hưởng nguồn sinh khí ban mai tinh khiết nhất. Xa xa là dãy núi trùng điệp bao quanh như những bức tường thành thiên nhiên được thượng đế dựng lên để che chở cho nơi trú ngụ của thần linh. Không giống như các đền đài lăng tẩm nổi tiếng trên thế giới luôn ngự trị trên quảng trường rộng lớn hay sa mạc bao la để tăng tính uy nghi thì tháp Chàm lại duyên dáng e ấp trong những đồi cây khóm lá. Nếu bức màn thiên nhiên xung quanh bị tàn phá, tháp sẽ trở nên trần trụi và cô độc. Kazik - người kiến trúc sư tài ba nhiều năm gắn bó với Mỹ Sơn đã thốt lên “người Chămpa cổ đã gửi tâm linh vào đất đá; và đã biết dựa vào thiên nhiên để làm nên một Mỹ Sơn tráng lệ -  thâm nghiêm - hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá của nhân loại mà sẽ còn lâu chúng ta mới hiểu hết” Trong khi anh đang day dứt với vô vàn di tích và thiên nhiên ở đây đang dần bị mất thiêng thì đi trước anh là hiện thân của chủ nghĩa vô thần. Viên cảnh sát như một con bò mộng lùi lũi dẫm đạp lên những chùm hoa dại đang khoe sắc để tiến về nơi có máu đổ. - Tu bổ mà sao không ủi sạch cỏ cây ở đây đi? - ông ta cất giọng ồm ồm. Kì Phương không biết nói gì. Ông ta nói đúng một nửa. Tuy cây rừng là lớp áo choàng xinh xắn nhưng vẫn có nhiều loại cây luôn ăn bám như tầm gửi. Những chùm rễ vươn dài như những xúc tu bạch tuộc đang ngày đêm gặm nhấm, sờ soạng và rỉa rói vào từng thớ thịt khúc xương để hút cạn sinh lực của những thân hình già cỗi xiêu vẹo và đổ nát. Sự xấm lấn bền bỉ thầm lặng này đang từng ngày từng giờ xóa sổ những dấu tích ít ỏi cuối cùng của một nền văn minh tột bậc Đông nam Á một thời mà một người làm nghệ thuật như anh không khỏi xót xa. - Thưa ông, lối này! – Kì Phương gọi như thét khi thấy viên cảnh sát đặt gầm dày lên lên một tấm bia để đi tắt. Quá muộn, trang sách bằng đá lật nghiêng rơi xuống vỡ làm đôi. Ông ta quay lại chép miệng vẻ tiếc nuối rồi lách qua khe cửa để vào ngôi tháp. Hai viên sĩ quan bên trong vội vã trồi trở ra nhường chỗ cho vị sếp to lớn của mình. Rất sợ đổ vỡ, Kì Phương nhoài người lao theo nhưng chiếc máy ủi kia đã bị chặn lại bởi chiếc bệ thờ. Ông ta khự lại chiếu đèn lên xem rồi chết lặng đi vài giây. Lùi lại một bước, ông đưa tay gẩy kính khỏi mắt rồi trân trân nhìn hiện vật trước mắt như nhìn một quái vật chưa thấy lần nào trong đời. - Đây là ...Yoni:?  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 706 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On December 2, 2013
Nhìn xung quanh thấy hoang vu và miệng hố đào nham nhở, Kì Phương đoán đây là nơi đào vội để phi tang xác chết nhưng bất thành. Anh nhận ra các kí hiệu mà Paul để lại chẳng liên quan gì đến vị trí này cả còn chỗ Yoni đầy máu là khu B cũng chẳng có trong bảng kí hiệu. Paul có một ý nguyện duy nhất là khi chết, tro cốt của mình được rắc xuống Mỹ Sơn. Kì Phương trộm nghĩ hay tờ giấy này là di chúc yêu cầu vị trí rắc tro sau khi chết? Tuy nhiên nhận định của anh có thể làm linh hồn ông nổi giận. Có nhiều học giả nói các đền tháp là nơi mai táng của vua chúa và các tu sĩ nhưng đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định điều đó. Paul là người phản bác giả thiết này nên càng không thể có ý nghĩ mạo phạm như vậy. Có chăng,ông chỉ muốn tro cốt của mình hòa lẫn với cỏ cây đất rừng ngoài xung quanh mà thôi. Vậy thì bảng kí hiệu kia nói gì? Anh nhìn lại và tiếp tục vắt óc suy nghĩ. A5D6 C1D7 Bây giờ anh mới nhìn kĩ và phát hiện sự hời hợt của mình. Trong danh mục của H. Parmentier không hề có kí hiệu D7. Chỉ có từ D1- đến D6 mà thôi. Nếu D7 không phải là tháp thì là cái gì? Mà ngẫm lại, cả bốn ngôi tháp trên nay đều thành phế tích, thậm chí tháp A5 hay D6 đã bị xóa sổ gần như hoàn toàn. Kì Phương băn khăn không biết Paul muốn gửi gắm điều gì trong mớ hỗn độn kia. Việc của ông ta là khai quật báu vật. Nếu biết không sống nổi thì phải chỉ ra vị trí cho người khác làm. Nhưng thay vì ghi rõ địa điểm thì ông ta để lại một mớ chữ hỗn độn kia. Hay là ông ta sợ kẻ xấu lấy được tờ giấy rồi đào trộm mất? Kì Phương nhìn lại mớ kí tự và anh nhận ra rằng đây có dáng dấp của một mật thư cổ điển. Thế nhưng mật mã thế này thì quá ư đơn giản. Cách mã hóa bằng các chữ cái latinh có từ thời La Mã cổ đại và được sử dụng trong nhiều thế kỉ nay đã lạc hậu và có thể bị hóa giải bởi bất cứ ai trong vòng vài phút. Tuy vậy Kì Phương vẫn bắt tay vào thử. Cách giải mật thư kiểu này phải có bản khóa của chính người mã hóa để lại, nhưng có thể Paul không có cách nào chuyển bản khoá cho anh nên đành phải mò. Rất may là chỉ 8 kí tự thì không đến nỗi khó. Nhìn bảng kí tự vừa có chữ cái La tinh vừa có chữ số thì ý nghĩ đầu tiên của anh là phải chuyển toàn bộ sang chữ latinh. A5D6 C1D7 Thay các số thứ tự 1, 2, 3... tương ứng với bảng chữ cái A, B, C...Lúc đó 5 là E, còn 7 là F Đoạn kí tự trở thành:  AEDF                                    CADG Nhìn mãi Kì Phương vẫn không thấy có nghĩa gì cả. Nếu đảo lộn bốn chữ AEDF rồi sắp xếp lại theo một trật tự khác thì tạo ra môt từ đáng chú ý là ‘’DEAF ‘’Từ này có nghĩa là ‘’điếc’’. Còn CADG thì sắp trật tự nào cũng vô nghĩa. Bài toán chưa dừng ở đây. Ví như 1 không ứng với A thì có thể là ứng với B. Còn 2 ứng với C. Phương pháp này trong thuật mật mã gọi là ‘’phép thế Caesar’’. Đây là phương pháp do vị Hoàng đế Lã Mã  Caesar sử dụng khi gửi các bức thư mật ra chiến trường bằng cách thay các chữ cái trong thư bằng các chữ khác cách đó 3 chữ trong bảng chữ cái. Trong trường hợp này, Kì Phương biết có thể phải tịnh tiến thêm hai hoặc vài chữ cái nữa nhưng phương pháp thủ công này sẽ ngốn nhiều thời gian và tạo ra vô số nghiệm. Anh nhận ra cách này không mấy triển vọng bởi Paul rất kém tiếng Anh còn anh thì kém lại tiếng Pháp. Vì vậy khả năng ông ta dùng một trong hai ngôn ngữ này để mã hóa là không cao. Anh tạm gác cách này để chuyển sang cách ngược lại. Đó là biến các chữ cái thành số thứ tự. Thử thay A, B, C thành 1, 2, 3. Dòng kí tự ‘’A5D6’’ lập tức trở thành: ‘’1546’’ Chữ số này chẳng có gì đặc biệt, liên quan đến Chămpa hay kho báu thì lại càng không. Định gạt đi nhưng anh bỗng nhận thấy hơi quen quen. Cách đây đã lâu, trong một lần đo đạc và khảo sát một móng tháp anh đã xác định ra tâm của điện thờ. Hiện nay dữ liệu của Trung tâm trùng tu do anh phụ trách đang bổ sung và hoàn thiện một loạt bản đồ di tích số hóa. Từ địa hình và di tích kiến trúc đều được định vị trên máy tính chính xác đến từng centimests. Theo thường lệ, khi phát hiện ra dấu kiến trúc, anh đều cập nhật ngay lên bản đồ điện tử này. Khi áp lưới tọa độ vào di tích này liền hiện lên con số vĩ độ Bắc 15’46’’00’’’. Chính xác! anh nhớ như in số này vì nó chẵn và trùng với biển số chiếc xe máy của cậu em. Vậy là đã rõ, Paul đã dùng ngay vĩ độ này để đánh dấu vị trí của báu vật. Còn kinh độ thì... Kì Phương nhanh chóng giải dòng tiếp theo trong tâm trạng hồi hộp nhưng số kinh độ đầu tiên đã làm anh thất vọng. C1D7 chuyển thành ‘’3147’’ trong khi kinh độ của Mỹ Sơn du di quanh số 108’50’’. Vậy đây không thể là kinh độ. Anh chưa biết làm gì tiếp theo thì nghe thấy tiếng động cơ gầm rú, tiếng còi rít kèm ánh đèn pha chói sáng thi nhau xé tan hoang cánh rừng. Kì Phương đút tờ giấy vào túi, xốc lại quần áo và phủi qua đầu tóc trước khi nhìn thấy một tốp cảnh sát xuất hiện. Họ nhảy xuống từ hai chiếc xe cam nhông màu trắng rồi chia ra vài nhóm nhỏ nhanh chóng tỏa khắp khu đền. Một người phát hiện ra anh rồi thêm hai ba người nữa vội vàng đi tới. Người đi đầu trạc hơn bốn mươi, dáng đậm, đầu tóc chải vội và đeo kính đen. Anh ta từ tốn hỏi: - Anh là ai? - Tôi tên Kì Phương, thi công trùng tu tại đây, đêm qua... Chưa nghe hết, ông ta đi tiếp đến miệng hố rồi rút cặp kính râm ra nhìn xuống. Hàng rào người mặc quân phục mau chóng vây quanh, vài tiếng xì xào vang lên. Sau đó có hai người tụt xuống hố với túi dụng cụ nghiệp vụ. Chừng dăm phút sau họ nhấc nạn nhân lên mặt đất. Qua kẽ hở của hàng người, Kì Phương liếc mắt tranh thủ nhìn người xấu số lần nữa và anh sửng sốt khi nhìn thấy thân hình Paul trần trụi chỉ độc một mảnh quần lót trên người. Họ đặt ông lên một tấm dù màu đen tương phản với nước da nhăn nheo trắng bệch nên thi thể trông càng thảm hại. Kì Phương định dấn lên một bước để xem cho rõ thì một bàn tay túm gáy anh lôi nhẹ ra. Một cặp kính đen áp vào mặt anh. - Anh đã làm gì ở đây? - Tôi...tôi đi tìm ông ta và thấy ông ta nằm dưới hố. - Vậy anh đã thấy những gì? - Tôi chỉ mới đến đây trước các ông vài chục phút thôi, khi đó ông ta đã tắt thở, nằm dưới hố như các anh đã thấy. Viên cảnh sát bấm đèn pin rê từ đầu xuống chân anh như thể kiểm chứng lời khai vừa rồi có đáng tin hay không rồi đột nhiên ông ta dừng lại ở mũi giày. - Tại sao lại có máu? Kì Phương cảm thấy nhớp nháp toàn thân. Không riêng gì mũi giày mà trên người anh chỗ nào cũng lấm láp hệt vừa trải qua một cuộc ẩu đả. - Tại sao lại có máu ở chân?- ông ta nhắc lại.        - Trước khi tôi ngã xuống đây, tôi đã lại gần yoni đằng kia, máu ở đó đã.... - Yoni? Yoni là cái quái gì? – ông ta ngắt lời, tai vênh lên. Kì Phương thoáng ngạc nhiên, anh nhìn xuyên mặt kính đen nhưng không thể biết ông ta có đùa hay không. Qua chất giọng bắc bộ anh đoán viên cảnh sát này vừa chuyển công tác đến đây chưa lâu. Cũng không lấy gì làm lạ, hai phần ba du khách lần dầu đến đây đều có chung câu hỏi na ná như vậy. Kì Phương cố nhìn kĩ hình thù như một con gấu lừng lững đang ngự trước mặt nhưng chẳng thấy gì ngoài tấm biển hiệu‘’Lê Đại Hắc’’ sáng loáng trước ngực. Tuy trời tối mịt nhưng ông ta vẫn đeo cặp kính râm che gần nửa khuôn mặt và đang chăm chú chờ câu trả lời. Kì Phương nói: - Yoni là vật thờ cúng mô phỏng cơ quan sinh dục nữ. Theo quan niệm của Bà la môn giáo, Yony là biểu tượng cho âm tính trong vũ trụ. - Chẳng lẽ trong vũ trụ này chỉ mỗi âm tính? - Viên cảnh sát tỏ vẻ không hài lòng.- Dương tính ở đâu? - À không, vũ trụ này được cấu thành bởi hai lực lương âm và dương trái ngược nhau nhưng cân bằng và luôn song hành với nhau. Lúc nãy tôi nói chưa hết, bên trên mỗi yoni luôn tồn một linga. Nói đến đây Chắc ông biết linga là gì rồi chứ, linh thực khí đàn ông... Một sĩ quan bước tới làm ông ta phải miễn cưỡng quay sang. - Gì thế? - Báo cáo sếp! đã xác định được danh tính nạn nhân, Qua khám nghiệm sơ bộ thì ông ta chết khoảng 2-3 giờ sáng bởi một vết thương nhỏ trên cổ gây mất máu. Không thấy máu trên hiện trường vì vậy đây có thể là hiện trường giả...Ngoài ra có rất nhiều dấu chân cày nát xung quanh và dưới đáy hố. Nghe đến từ ‘’cày nát’’ Kì Phương lại chột dạ. Anh định nói lên rằng có rất nhiều máu đã đổ phía ngoài kia nhưng đã thấy rất nhiều lính tráng đã vây quanh đó tự khi nào. - Đưa nạn nhân về trung tâm pháp y tỉnh. – Ông ta xua tay như muốn đuổi đám cấp dưới cùng cái xác to kềnh thiếu thẩm mỹ ra khỏi mắt kính thời trang của mình. Xem ra phạm trù âm dương đối với ông ta thú vị hơn nhiều. Ông ta ẩy cặp kính rồi nói tiếp: - Linh thực khí? tiếp đi! - Vâng, bộ ngẫu tượng linga- yoni thể hiện một triết lí về vũ trụ và tâm linh. Nếu ông muốn tìm hiểu về nó tôi rất sẵn lòng. - Được, theo tôi ra ngoài kia! Họ ra khỏi lùm cây, bầu trời màu xám tro le lói vài tia nắng nhạt xuyên qua đám mây mù nặng trĩu. Những ngọn tháp Chàm nhấp nhô như đang vươn mình khỏi khóm cây xanh để tận hưởng nguồn sinh khí ban mai tinh khiết nhất. Xa xa là dãy núi trùng điệp bao quanh như những bức tường thành thiên nhiên được thượng đế dựng lên để che chở cho nơi trú ngụ của thần linh. Không giống như các đền đài lăng tẩm nổi tiếng trên thế giới luôn ngự trị trên quảng trường rộng lớn hay sa mạc bao la để tăng tính uy nghi thì tháp Chàm lại duyên dáng e ấp trong những đồi cây khóm lá. Nếu bức màn thiên nhiên xung quanh bị tàn phá, tháp sẽ trở nên trần trụi và cô độc. Kazik - người kiến trúc sư tài ba nhiều năm gắn bó với Mỹ Sơn đã thốt lên “người Chămpa cổ đã gửi tâm linh vào đất đá; và đã biết dựa vào thiên nhiên để làm nên một Mỹ Sơn tráng lệ -  thâm nghiêm - hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá của nhân loại mà sẽ còn lâu chúng ta mới hiểu hết” Trong khi anh đang day dứt với vô vàn di tích và thiên nhiên ở đây đang dần bị mất thiêng thì đi trước anh là hiện thân của chủ nghĩa vô thần. Viên cảnh sát như một con bò mộng lùi lũi dẫm đạp lên những chùm hoa dại đang khoe sắc để tiến về nơi có máu đổ. - Tu bổ mà sao không ủi sạch cỏ cây ở đây đi? - ông ta cất giọng ồm ồm. Kì Phương không biết nói gì. Ông ta nói đúng một nửa. Tuy cây rừng là lớp áo choàng xinh xắn nhưng vẫn có nhiều loại cây luôn ăn bám như tầm gửi. Những chùm rễ vươn dài như những xúc tu bạch tuộc đang ngày đêm gặm nhấm, sờ soạng và rỉa rói vào từng thớ thịt khúc xương để hút cạn sinh lực của những thân hình già cỗi xiêu vẹo và đổ nát. Sự xấm lấn bền bỉ thầm lặng này đang từng ngày từng giờ xóa sổ những dấu tích ít ỏi cuối cùng của một nền văn minh tột bậc Đông nam Á một thời mà một người làm nghệ thuật như anh không khỏi xót xa. - Thưa ông, lối này! – Kì Phương gọi như thét khi thấy viên cảnh sát đặt gầm dày lên lên một tấm bia để đi tắt. Quá muộn, trang sách bằng đá lật nghiêng rơi xuống vỡ làm đôi. Ông ta quay lại chép miệng vẻ tiếc nuối rồi lách qua khe cửa để vào ngôi tháp. Hai viên sĩ quan bên trong vội vã trồi trở ra nhường chỗ cho vị sếp to lớn của mình. Rất sợ đổ vỡ, Kì Phương nhoài người lao theo nhưng chiếc máy ủi kia đã bị chặn lại bởi chiếc bệ thờ. Ông ta khự lại chiếu đèn lên xem rồi chết lặng đi vài giây. Lùi lại một bước, ông đưa tay gẩy kính khỏi mắt rồi trân trân nhìn hiện vật trước mắt như nhìn một quái vật chưa thấy lần nào trong đời. - Đây là ...Yoni:?  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 706 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On December 2, 2013
Nhìn xung quanh thấy hoang vu và miệng hố đào nham nhở, Kì Phương đoán đây là nơi đào vội để phi tang xác chết nhưng bất thành. Anh nhận ra các kí hiệu mà Paul để lại chẳng liên quan gì đến vị trí này cả còn chỗ Yoni đầy máu là khu B cũng chẳng có trong bảng kí hiệu. Paul có một ý nguyện duy nhất là khi chết, tro cốt của mình được rắc xuống Mỹ Sơn. Kì Phương trộm nghĩ hay tờ giấy này là di chúc yêu cầu vị trí rắc tro sau khi chết? Tuy nhiên nhận định của anh có thể làm linh hồn ông nổi giận. Có nhiều học giả nói các đền tháp là nơi mai táng của vua chúa và các tu sĩ nhưng đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định điều đó. Paul là người phản bác giả thiết này nên càng không thể có ý nghĩ mạo phạm như vậy. Có chăng,ông chỉ muốn tro cốt của mình hòa lẫn với cỏ cây đất rừng ngoài xung quanh mà thôi. Vậy thì bảng kí hiệu kia nói gì? Anh nhìn lại và tiếp tục vắt óc suy nghĩ. A5D6 C1D7 Bây giờ anh mới nhìn kĩ và phát hiện sự hời hợt của mình. Trong danh mục của H. Parmentier không hề có kí hiệu D7. Chỉ có từ D1- đến D6 mà thôi. Nếu D7 không phải là tháp thì là cái gì? Mà ngẫm lại, cả bốn ngôi tháp trên nay đều thành phế tích, thậm chí tháp A5 hay D6 đã bị xóa sổ gần như hoàn toàn. Kì Phương băn khăn không biết Paul muốn gửi gắm điều gì trong mớ hỗn độn kia. Việc của ông ta là khai quật báu vật. Nếu biết không sống nổi thì phải chỉ ra vị trí cho người khác làm. Nhưng thay vì ghi rõ địa điểm thì ông ta để lại một mớ chữ hỗn độn kia. Hay là ông ta sợ kẻ xấu lấy được tờ giấy rồi đào trộm mất? Kì Phương nhìn lại mớ kí tự và anh nhận ra rằng đây có dáng dấp của một mật thư cổ điển. Thế nhưng mật mã thế này thì quá ư đơn giản. Cách mã hóa bằng các chữ cái latinh có từ thời La Mã cổ đại và được sử dụng trong nhiều thế kỉ nay đã lạc hậu và có thể bị hóa giải bởi bất cứ ai trong vòng vài phút. Tuy vậy Kì Phương vẫn bắt tay vào thử. Cách giải mật thư kiểu này phải có bản khóa của chính người mã hóa để lại, nhưng có thể Paul không có cách nào chuyển bản khoá cho anh nên đành phải mò. Rất may là chỉ 8 kí tự thì không đến nỗi khó. Nhìn bảng kí tự vừa có chữ cái La tinh vừa có chữ số thì ý nghĩ đầu tiên của anh là phải chuyển toàn bộ sang chữ latinh. A5D6 C1D7 Thay các số thứ tự 1, 2, 3... tương ứng với bảng chữ cái A, B, C...Lúc đó 5 là E, còn 7 là F Đoạn kí tự trở thành:  AEDF                                    CADG Nhìn mãi Kì Phương vẫn không thấy có nghĩa gì cả. Nếu đảo lộn bốn chữ AEDF rồi sắp xếp lại theo một trật tự khác thì tạo ra môt từ đáng chú ý là ‘’DEAF ‘’Từ này có nghĩa là ‘’điếc’’. Còn CADG thì sắp trật tự nào cũng vô nghĩa. Bài toán chưa dừng ở đây. Ví như 1 không ứng với A thì có thể là ứng với B. Còn 2 ứng với C. Phương pháp này trong thuật mật mã gọi là ‘’phép thế Caesar’’. Đây là phương pháp do vị Hoàng đế Lã Mã  Caesar sử dụng khi gửi các bức thư mật ra chiến trường bằng cách thay các chữ cái trong thư bằng các chữ khác cách đó 3 chữ trong bảng chữ cái. Trong trường hợp này, Kì Phương biết có thể phải tịnh tiến thêm hai hoặc vài chữ cái nữa nhưng phương pháp thủ công này sẽ ngốn nhiều thời gian và tạo ra vô số nghiệm. Anh nhận ra cách này không mấy triển vọng bởi Paul rất kém tiếng Anh còn anh thì kém lại tiếng Pháp. Vì vậy khả năng ông ta dùng một trong hai ngôn ngữ này để mã hóa là không cao. Anh tạm gác cách này để chuyển sang cách ngược lại. Đó là biến các chữ cái thành số thứ tự. Thử thay A, B, C thành 1, 2, 3. Dòng kí tự ‘’A5D6’’ lập tức trở thành: ‘’1546’’ Chữ số này chẳng có gì đặc biệt, liên quan đến Chămpa hay kho báu thì lại càng không. Định gạt đi nhưng anh bỗng nhận thấy hơi quen quen. Cách đây đã lâu, trong một lần đo đạc và khảo sát một móng tháp anh đã xác định ra tâm của điện thờ. Hiện nay dữ liệu của Trung tâm trùng tu do anh phụ trách đang bổ sung và hoàn thiện một loạt bản đồ di tích số hóa. Từ địa hình và di tích kiến trúc đều được định vị trên máy tính chính xác đến từng centimests. Theo thường lệ, khi phát hiện ra dấu kiến trúc, anh đều cập nhật ngay lên bản đồ điện tử này. Khi áp lưới tọa độ vào di tích này liền hiện lên con số vĩ độ Bắc 15’46’’00’’’. Chính xác! anh nhớ như in số này vì nó chẵn và trùng với biển số chiếc xe máy của cậu em. Vậy là đã rõ, Paul đã dùng ngay vĩ độ này để đánh dấu vị trí của báu vật. Còn kinh độ thì... Kì Phương nhanh chóng giải dòng tiếp theo trong tâm trạng hồi hộp nhưng số kinh độ đầu tiên đã làm anh thất vọng. C1D7 chuyển thành ‘’3147’’ trong khi kinh độ của Mỹ Sơn du di quanh số 108’50’’. Vậy đây không thể là kinh độ. Anh chưa biết làm gì tiếp theo thì nghe thấy tiếng động cơ gầm rú, tiếng còi rít kèm ánh đèn pha chói sáng thi nhau xé tan hoang cánh rừng. Kì Phương đút tờ giấy vào túi, xốc lại quần áo và phủi qua đầu tóc trước khi nhìn thấy một tốp cảnh sát xuất hiện. Họ nhảy xuống từ hai chiếc xe cam nhông màu trắng rồi chia ra vài nhóm nhỏ nhanh chóng tỏa khắp khu đền. Một người phát hiện ra anh rồi thêm hai ba người nữa vội vàng đi tới. Người đi đầu trạc hơn bốn mươi, dáng đậm, đầu tóc chải vội và đeo kính đen. Anh ta từ tốn hỏi: - Anh là ai? - Tôi tên Kì Phương, thi công trùng tu tại đây, đêm qua... Chưa nghe hết, ông ta đi tiếp đến miệng hố rồi rút cặp kính râm ra nhìn xuống. Hàng rào người mặc quân phục mau chóng vây quanh, vài tiếng xì xào vang lên. Sau đó có hai người tụt xuống hố với túi dụng cụ nghiệp vụ. Chừng dăm phút sau họ nhấc nạn nhân lên mặt đất. Qua kẽ hở của hàng người, Kì Phương liếc mắt tranh thủ nhìn người xấu số lần nữa và anh sửng sốt khi nhìn thấy thân hình Paul trần trụi chỉ độc một mảnh quần lót trên người. Họ đặt ông lên một tấm dù màu đen tương phản với nước da nhăn nheo trắng bệch nên thi thể trông càng thảm hại. Kì Phương định dấn lên một bước để xem cho rõ thì một bàn tay túm gáy anh lôi nhẹ ra. Một cặp kính đen áp vào mặt anh. - Anh đã làm gì ở đây? - Tôi...tôi đi tìm ông ta và thấy ông ta nằm dưới hố. - Vậy anh đã thấy những gì? - Tôi chỉ mới đến đây trước các ông vài chục phút thôi, khi đó ông ta đã tắt thở, nằm dưới hố như các anh đã thấy. Viên cảnh sát bấm đèn pin rê từ đầu xuống chân anh như thể kiểm chứng lời khai vừa rồi có đáng tin hay không rồi đột nhiên ông ta dừng lại ở mũi giày. - Tại sao lại có máu? Kì Phương cảm thấy nhớp nháp toàn thân. Không riêng gì mũi giày mà trên người anh chỗ nào cũng lấm láp hệt vừa trải qua một cuộc ẩu đả. - Tại sao lại có máu ở chân?- ông ta nhắc lại.        - Trước khi tôi ngã xuống đây, tôi đã lại gần yoni đằng kia, máu ở đó đã.... - Yoni? Yoni là cái quái gì? – ông ta ngắt lời, tai vênh lên. Kì Phương thoáng ngạc nhiên, anh nhìn xuyên mặt kính đen nhưng không thể biết ông ta có đùa hay không. Qua chất giọng bắc bộ anh đoán viên cảnh sát này vừa chuyển công tác đến đây chưa lâu. Cũng không lấy gì làm lạ, hai phần ba du khách lần dầu đến đây đều có chung câu hỏi na ná như vậy. Kì Phương cố nhìn kĩ hình thù như một con gấu lừng lững đang ngự trước mặt nhưng chẳng thấy gì ngoài tấm biển hiệu‘’Lê Đại Hắc’’ sáng loáng trước ngực. Tuy trời tối mịt nhưng ông ta vẫn đeo cặp kính râm che gần nửa khuôn mặt và đang chăm chú chờ câu trả lời. Kì Phương nói: - Yoni là vật thờ cúng mô phỏng cơ quan sinh dục nữ. Theo quan niệm của Bà la môn giáo, Yony là biểu tượng cho âm tính trong vũ trụ. - Chẳng lẽ trong vũ trụ này chỉ mỗi âm tính? - Viên cảnh sát tỏ vẻ không hài lòng.- Dương tính ở đâu? - À không, vũ trụ này được cấu thành bởi hai lực lương âm và dương trái ngược nhau nhưng cân bằng và luôn song hành với nhau. Lúc nãy tôi nói chưa hết, bên trên mỗi yoni luôn tồn một linga. Nói đến đây Chắc ông biết linga là gì rồi chứ, linh thực khí đàn ông... Một sĩ quan bước tới làm ông ta phải miễn cưỡng quay sang. - Gì thế? - Báo cáo sếp! đã xác định được danh tính nạn nhân, Qua khám nghiệm sơ bộ thì ông ta chết khoảng 2-3 giờ sáng bởi một vết thương nhỏ trên cổ gây mất máu. Không thấy máu trên hiện trường vì vậy đây có thể là hiện trường giả...Ngoài ra có rất nhiều dấu chân cày nát xung quanh và dưới đáy hố. Nghe đến từ ‘’cày nát’’ Kì Phương lại chột dạ. Anh định nói lên rằng có rất nhiều máu đã đổ phía ngoài kia nhưng đã thấy rất nhiều lính tráng đã vây quanh đó tự khi nào. - Đưa nạn nhân về trung tâm pháp y tỉnh. – Ông ta xua tay như muốn đuổi đám cấp dưới cùng cái xác to kềnh thiếu thẩm mỹ ra khỏi mắt kính thời trang của mình. Xem ra phạm trù âm dương đối với ông ta thú vị hơn nhiều. Ông ta ẩy cặp kính rồi nói tiếp: - Linh thực khí? tiếp đi! - Vâng, bộ ngẫu tượng linga- yoni thể hiện một triết lí về vũ trụ và tâm linh. Nếu ông muốn tìm hiểu về nó tôi rất sẵn lòng. - Được, theo tôi ra ngoài kia! Họ ra khỏi lùm cây, bầu trời màu xám tro le lói vài tia nắng nhạt xuyên qua đám mây mù nặng trĩu. Những ngọn tháp Chàm nhấp nhô như đang vươn mình khỏi khóm cây xanh để tận hưởng nguồn sinh khí ban mai tinh khiết nhất. Xa xa là dãy núi trùng điệp bao quanh như những bức tường thành thiên nhiên được thượng đế dựng lên để che chở cho nơi trú ngụ của thần linh. Không giống như các đền đài lăng tẩm nổi tiếng trên thế giới luôn ngự trị trên quảng trường rộng lớn hay sa mạc bao la để tăng tính uy nghi thì tháp Chàm lại duyên dáng e ấp trong những đồi cây khóm lá. Nếu bức màn thiên nhiên xung quanh bị tàn phá, tháp sẽ trở nên trần trụi và cô độc. Kazik - người kiến trúc sư tài ba nhiều năm gắn bó với Mỹ Sơn đã thốt lên “người Chămpa cổ đã gửi tâm linh vào đất đá; và đã biết dựa vào thiên nhiên để làm nên một Mỹ Sơn tráng lệ -  thâm nghiêm - hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá của nhân loại mà sẽ còn lâu chúng ta mới hiểu hết” Trong khi anh đang day dứt với vô vàn di tích và thiên nhiên ở đây đang dần bị mất thiêng thì đi trước anh là hiện thân của chủ nghĩa vô thần. Viên cảnh sát như một con bò mộng lùi lũi dẫm đạp lên những chùm hoa dại đang khoe sắc để tiến về nơi có máu đổ. - Tu bổ mà sao không ủi sạch cỏ cây ở đây đi? - ông ta cất giọng ồm ồm. Kì Phương không biết nói gì. Ông ta nói đúng một nửa. Tuy cây rừng là lớp áo choàng xinh xắn nhưng vẫn có nhiều loại cây luôn ăn bám như tầm gửi. Những chùm rễ vươn dài như những xúc tu bạch tuộc đang ngày đêm gặm nhấm, sờ soạng và rỉa rói vào từng thớ thịt khúc xương để hút cạn sinh lực của những thân hình già cỗi xiêu vẹo và đổ nát. Sự xấm lấn bền bỉ thầm lặng này đang từng ngày từng giờ xóa sổ những dấu tích ít ỏi cuối cùng của một nền văn minh tột bậc Đông nam Á một thời mà một người làm nghệ thuật như anh không khỏi xót xa. - Thưa ông, lối này! – Kì Phương gọi như thét khi thấy viên cảnh sát đặt gầm dày lên lên một tấm bia để đi tắt. Quá muộn, trang sách bằng đá lật nghiêng rơi xuống vỡ làm đôi. Ông ta quay lại chép miệng vẻ tiếc nuối rồi lách qua khe cửa để vào ngôi tháp. Hai viên sĩ quan bên trong vội vã trồi trở ra nhường chỗ cho vị sếp to lớn của mình. Rất sợ đổ vỡ, Kì Phương nhoài người lao theo nhưng chiếc máy ủi kia đã bị chặn lại bởi chiếc bệ thờ. Ông ta khự lại chiếu đèn lên xem rồi chết lặng đi vài giây. Lùi lại một bước, ông đưa tay gẩy kính khỏi mắt rồi trân trân nhìn hiện vật trước mắt như nhìn một quái vật chưa thấy lần nào trong đời. - Đây là ...Yoni:?  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 706 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On December 2, 2013
Nhìn xung quanh thấy hoang vu và miệng hố đào nham nhở, Kì Phương đoán đây là nơi đào vội để phi tang xác chết nhưng bất thành. Anh nhận ra các kí hiệu mà Paul để lại chẳng liên quan gì đến vị trí này cả còn chỗ Yoni đầy máu là khu B cũng chẳng có trong bảng kí hiệu. Paul có một ý nguyện duy nhất là khi chết, tro cốt của mình được rắc xuống Mỹ Sơn. Kì Phương trộm nghĩ hay tờ giấy này là di chúc yêu cầu vị trí rắc tro sau khi chết? Tuy nhiên nhận định của anh có thể làm linh hồn ông nổi giận. Có nhiều học giả nói các đền tháp là nơi mai táng của vua chúa và các tu sĩ nhưng đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định điều đó. Paul là người phản bác giả thiết này nên càng không thể có ý nghĩ mạo phạm như vậy. Có chăng,ông chỉ muốn tro cốt của mình hòa lẫn với cỏ cây đất rừng ngoài xung quanh mà thôi. Vậy thì bảng kí hiệu kia nói gì? Anh nhìn lại và tiếp tục vắt óc suy nghĩ. A5D6 C1D7 Bây giờ anh mới nhìn kĩ và phát hiện sự hời hợt của mình. Trong danh mục của H. Parmentier không hề có kí hiệu D7. Chỉ có từ D1- đến D6 mà thôi. Nếu D7 không phải là tháp thì là cái gì? Mà ngẫm lại, cả bốn ngôi tháp trên nay đều thành phế tích, thậm chí tháp A5 hay D6 đã bị xóa sổ gần như hoàn toàn. Kì Phương băn khăn không biết Paul muốn gửi gắm điều gì trong mớ hỗn độn kia. Việc của ông ta là khai quật báu vật. Nếu biết không sống nổi thì phải chỉ ra vị trí cho người khác làm. Nhưng thay vì ghi rõ địa điểm thì ông ta để lại một mớ chữ hỗn độn kia. Hay là ông ta sợ kẻ xấu lấy được tờ giấy rồi đào trộm mất? Kì Phương nhìn lại mớ kí tự và anh nhận ra rằng đây có dáng dấp của một mật thư cổ điển. Thế nhưng mật mã thế này thì quá ư đơn giản. Cách mã hóa bằng các chữ cái latinh có từ thời La Mã cổ đại và được sử dụng trong nhiều thế kỉ nay đã lạc hậu và có thể bị hóa giải bởi bất cứ ai trong vòng vài phút. Tuy vậy Kì Phương vẫn bắt tay vào thử. Cách giải mật thư kiểu này phải có bản khóa của chính người mã hóa để lại, nhưng có thể Paul không có cách nào chuyển bản khoá cho anh nên đành phải mò. Rất may là chỉ 8 kí tự thì không đến nỗi khó. Nhìn bảng kí tự vừa có chữ cái La tinh vừa có chữ số thì ý nghĩ đầu tiên của anh là phải chuyển toàn bộ sang chữ latinh. A5D6 C1D7 Thay các số thứ tự 1, 2, 3... tương ứng với bảng chữ cái A, B, C...Lúc đó 5 là E, còn 7 là F Đoạn kí tự trở thành:  AEDF                                    CADG Nhìn mãi Kì Phương vẫn không thấy có nghĩa gì cả. Nếu đảo lộn bốn chữ AEDF rồi sắp xếp lại theo một trật tự khác thì tạo ra môt từ đáng chú ý là ‘’DEAF ‘’Từ này có nghĩa là ‘’điếc’’. Còn CADG thì sắp trật tự nào cũng vô nghĩa. Bài toán chưa dừng ở đây. Ví như 1 không ứng với A thì có thể là ứng với B. Còn 2 ứng với C. Phương pháp này trong thuật mật mã gọi là ‘’phép thế Caesar’’. Đây là phương pháp do vị Hoàng đế Lã Mã  Caesar sử dụng khi gửi các bức thư mật ra chiến trường bằng cách thay các chữ cái trong thư bằng các chữ khác cách đó 3 chữ trong bảng chữ cái. Trong trường hợp này, Kì Phương biết có thể phải tịnh tiến thêm hai hoặc vài chữ cái nữa nhưng phương pháp thủ công này sẽ ngốn nhiều thời gian và tạo ra vô số nghiệm. Anh nhận ra cách này không mấy triển vọng bởi Paul rất kém tiếng Anh còn anh thì kém lại tiếng Pháp. Vì vậy khả năng ông ta dùng một trong hai ngôn ngữ này để mã hóa là không cao. Anh tạm gác cách này để chuyển sang cách ngược lại. Đó là biến các chữ cái thành số thứ tự. Thử thay A, B, C thành 1, 2, 3. Dòng kí tự ‘’A5D6’’ lập tức trở thành: ‘’1546’’ Chữ số này chẳng có gì đặc biệt, liên quan đến Chămpa hay kho báu thì lại càng không. Định gạt đi nhưng anh bỗng nhận thấy hơi quen quen. Cách đây đã lâu, trong một lần đo đạc và khảo sát một móng tháp anh đã xác định ra tâm của điện thờ. Hiện nay dữ liệu của Trung tâm trùng tu do anh phụ trách đang bổ sung và hoàn thiện một loạt bản đồ di tích số hóa. Từ địa hình và di tích kiến trúc đều được định vị trên máy tính chính xác đến từng centimests. Theo thường lệ, khi phát hiện ra dấu kiến trúc, anh đều cập nhật ngay lên bản đồ điện tử này. Khi áp lưới tọa độ vào di tích này liền hiện lên con số vĩ độ Bắc 15’46’’00’’’. Chính xác! anh nhớ như in số này vì nó chẵn và trùng với biển số chiếc xe máy của cậu em. Vậy là đã rõ, Paul đã dùng ngay vĩ độ này để đánh dấu vị trí của báu vật. Còn kinh độ thì... Kì Phương nhanh chóng giải dòng tiếp theo trong tâm trạng hồi hộp nhưng số kinh độ đầu tiên đã làm anh thất vọng. C1D7 chuyển thành ‘’3147’’ trong khi kinh độ của Mỹ Sơn du di quanh số 108’50’’. Vậy đây không thể là kinh độ. Anh chưa biết làm gì tiếp theo thì nghe thấy tiếng động cơ gầm rú, tiếng còi rít kèm ánh đèn pha chói sáng thi nhau xé tan hoang cánh rừng. Kì Phương đút tờ giấy vào túi, xốc lại quần áo và phủi qua đầu tóc trước khi nhìn thấy một tốp cảnh sát xuất hiện. Họ nhảy xuống từ hai chiếc xe cam nhông màu trắng rồi chia ra vài nhóm nhỏ nhanh chóng tỏa khắp khu đền. Một người phát hiện ra anh rồi thêm hai ba người nữa vội vàng đi tới. Người đi đầu trạc hơn bốn mươi, dáng đậm, đầu tóc chải vội và đeo kính đen. Anh ta từ tốn hỏi: - Anh là ai? - Tôi tên Kì Phương, thi công trùng tu tại đây, đêm qua... Chưa nghe hết, ông ta đi tiếp đến miệng hố rồi rút cặp kính râm ra nhìn xuống. Hàng rào người mặc quân phục mau chóng vây quanh, vài tiếng xì xào vang lên. Sau đó có hai người tụt xuống hố với túi dụng cụ nghiệp vụ. Chừng dăm phút sau họ nhấc nạn nhân lên mặt đất. Qua kẽ hở của hàng người, Kì Phương liếc mắt tranh thủ nhìn người xấu số lần nữa và anh sửng sốt khi nhìn thấy thân hình Paul trần trụi chỉ độc một mảnh quần lót trên người. Họ đặt ông lên một tấm dù màu đen tương phản với nước da nhăn nheo trắng bệch nên thi thể trông càng thảm hại. Kì Phương định dấn lên một bước để xem cho rõ thì một bàn tay túm gáy anh lôi nhẹ ra. Một cặp kính đen áp vào mặt anh. - Anh đã làm gì ở đây? - Tôi...tôi đi tìm ông ta và thấy ông ta nằm dưới hố. - Vậy anh đã thấy những gì? - Tôi chỉ mới đến đây trước các ông vài chục phút thôi, khi đó ông ta đã tắt thở, nằm dưới hố như các anh đã thấy. Viên cảnh sát bấm đèn pin rê từ đầu xuống chân anh như thể kiểm chứng lời khai vừa rồi có đáng tin hay không rồi đột nhiên ông ta dừng lại ở mũi giày. - Tại sao lại có máu? Kì Phương cảm thấy nhớp nháp toàn thân. Không riêng gì mũi giày mà trên người anh chỗ nào cũng lấm láp hệt vừa trải qua một cuộc ẩu đả. - Tại sao lại có máu ở chân?- ông ta nhắc lại.        - Trước khi tôi ngã xuống đây, tôi đã lại gần yoni đằng kia, máu ở đó đã.... - Yoni? Yoni là cái quái gì? – ông ta ngắt lời, tai vênh lên. Kì Phương thoáng ngạc nhiên, anh nhìn xuyên mặt kính đen nhưng không thể biết ông ta có đùa hay không. Qua chất giọng bắc bộ anh đoán viên cảnh sát này vừa chuyển công tác đến đây chưa lâu. Cũng không lấy gì làm lạ, hai phần ba du khách lần dầu đến đây đều có chung câu hỏi na ná như vậy. Kì Phương cố nhìn kĩ hình thù như một con gấu lừng lững đang ngự trước mặt nhưng chẳng thấy gì ngoài tấm biển hiệu‘’Lê Đại Hắc’’ sáng loáng trước ngực. Tuy trời tối mịt nhưng ông ta vẫn đeo cặp kính râm che gần nửa khuôn mặt và đang chăm chú chờ câu trả lời. Kì Phương nói: - Yoni là vật thờ cúng mô phỏng cơ quan sinh dục nữ. Theo quan niệm của Bà la môn giáo, Yony là biểu tượng cho âm tính trong vũ trụ. - Chẳng lẽ trong vũ trụ này chỉ mỗi âm tính? - Viên cảnh sát tỏ vẻ không hài lòng.- Dương tính ở đâu? - À không, vũ trụ này được cấu thành bởi hai lực lương âm và dương trái ngược nhau nhưng cân bằng và luôn song hành với nhau. Lúc nãy tôi nói chưa hết, bên trên mỗi yoni luôn tồn một linga. Nói đến đây Chắc ông biết linga là gì rồi chứ, linh thực khí đàn ông... Một sĩ quan bước tới làm ông ta phải miễn cưỡng quay sang. - Gì thế? - Báo cáo sếp! đã xác định được danh tính nạn nhân, Qua khám nghiệm sơ bộ thì ông ta chết khoảng 2-3 giờ sáng bởi một vết thương nhỏ trên cổ gây mất máu. Không thấy máu trên hiện trường vì vậy đây có thể là hiện trường giả...Ngoài ra có rất nhiều dấu chân cày nát xung quanh và dưới đáy hố. Nghe đến từ ‘’cày nát’’ Kì Phương lại chột dạ. Anh định nói lên rằng có rất nhiều máu đã đổ phía ngoài kia nhưng đã thấy rất nhiều lính tráng đã vây quanh đó tự khi nào. - Đưa nạn nhân về trung tâm pháp y tỉnh. – Ông ta xua tay như muốn đuổi đám cấp dưới cùng cái xác to kềnh thiếu thẩm mỹ ra khỏi mắt kính thời trang của mình. Xem ra phạm trù âm dương đối với ông ta thú vị hơn nhiều. Ông ta ẩy cặp kính rồi nói tiếp: - Linh thực khí? tiếp đi! - Vâng, bộ ngẫu tượng linga- yoni thể hiện một triết lí về vũ trụ và tâm linh. Nếu ông muốn tìm hiểu về nó tôi rất sẵn lòng. - Được, theo tôi ra ngoài kia! Họ ra khỏi lùm cây, bầu trời màu xám tro le lói vài tia nắng nhạt xuyên qua đám mây mù nặng trĩu. Những ngọn tháp Chàm nhấp nhô như đang vươn mình khỏi khóm cây xanh để tận hưởng nguồn sinh khí ban mai tinh khiết nhất. Xa xa là dãy núi trùng điệp bao quanh như những bức tường thành thiên nhiên được thượng đế dựng lên để che chở cho nơi trú ngụ của thần linh. Không giống như các đền đài lăng tẩm nổi tiếng trên thế giới luôn ngự trị trên quảng trường rộng lớn hay sa mạc bao la để tăng tính uy nghi thì tháp Chàm lại duyên dáng e ấp trong những đồi cây khóm lá. Nếu bức màn thiên nhiên xung quanh bị tàn phá, tháp sẽ trở nên trần trụi và cô độc. Kazik - người kiến trúc sư tài ba nhiều năm gắn bó với Mỹ Sơn đã thốt lên “người Chămpa cổ đã gửi tâm linh vào đất đá; và đã biết dựa vào thiên nhiên để làm nên một Mỹ Sơn tráng lệ -  thâm nghiêm - hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá của nhân loại mà sẽ còn lâu chúng ta mới hiểu hết” Trong khi anh đang day dứt với vô vàn di tích và thiên nhiên ở đây đang dần bị mất thiêng thì đi trước anh là hiện thân của chủ nghĩa vô thần. Viên cảnh sát như một con bò mộng lùi lũi dẫm đạp lên những chùm hoa dại đang khoe sắc để tiến về nơi có máu đổ. - Tu bổ mà sao không ủi sạch cỏ cây ở đây đi? - ông ta cất giọng ồm ồm. Kì Phương không biết nói gì. Ông ta nói đúng một nửa. Tuy cây rừng là lớp áo choàng xinh xắn nhưng vẫn có nhiều loại cây luôn ăn bám như tầm gửi. Những chùm rễ vươn dài như những xúc tu bạch tuộc đang ngày đêm gặm nhấm, sờ soạng và rỉa rói vào từng thớ thịt khúc xương để hút cạn sinh lực của những thân hình già cỗi xiêu vẹo và đổ nát. Sự xấm lấn bền bỉ thầm lặng này đang từng ngày từng giờ xóa sổ những dấu tích ít ỏi cuối cùng của một nền văn minh tột bậc Đông nam Á một thời mà một người làm nghệ thuật như anh không khỏi xót xa. - Thưa ông, lối này! – Kì Phương gọi như thét khi thấy viên cảnh sát đặt gầm dày lên lên một tấm bia để đi tắt. Quá muộn, trang sách bằng đá lật nghiêng rơi xuống vỡ làm đôi. Ông ta quay lại chép miệng vẻ tiếc nuối rồi lách qua khe cửa để vào ngôi tháp. Hai viên sĩ quan bên trong vội vã trồi trở ra nhường chỗ cho vị sếp to lớn của mình. Rất sợ đổ vỡ, Kì Phương nhoài người lao theo nhưng chiếc máy ủi kia đã bị chặn lại bởi chiếc bệ thờ. Ông ta khự lại chiếu đèn lên xem rồi chết lặng đi vài giây. Lùi lại một bước, ông đưa tay gẩy kính khỏi mắt rồi trân trân nhìn hiện vật trước mắt như nhìn một quái vật chưa thấy lần nào trong đời. - Đây là ...Yoni:?  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 706 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Chương 3 - p1   Không hiểu vô tình hay hữu ý mà cổ nhân đã đặt ba trung tâm Tôn giáo- Chính trị - Kinh tế của vương quốc Chămpa cổ nằm trên một đường thẳng tắp có tâm điểm là kinh đô Sư Tử (Simhapura). Hơn một thiên niên kỉ trôi qua, ngoại trừ biểu tượng chính trị đã lụi tàn nhưng kì lạ thay, trung tâm Tôn giáo Mỹ Sơn và thành phố cảng Hội An vẫn trường tồn đầy sức sống mãnh liệt như thủa xưa. Đón những tia nắng đầu tiên của ngày hôm nay là một nhóm người trong căn nhà cổ kính ven sông Thu Bồn. Đó là ba người đàn ông lớn tuổi và một nữ phóng viên trẻ Mộc Trân. Trước mặt cô là chiếc máy ghi âm đang ở chế độ tắt, một cây viết và một quyển sổ đang mở rộng chưa có dòng chữ nào. Nét mặt của họ đăm chiêu ngó ra mặt sông phẳng phiu như lụa trải ngoài khung cửa mờ sương. Người lớn tuổi nhất là giáo sư Huỳnh Lẫm- một nhà khảo cổ và nghiên cứu văn hóa Chăm có tên tuổi nhất nước hiện nay. Ông bấm máy di động rồi áp lên tai lần này là lần thứ năm. Rỗi cũng như mấy lần trước, ông thả xuống bàn với cái lắc đầu nặng trĩu: - Đến giờ này vẫn chưa liên lạc được, tôi e rằng lão đã xảy ra trục trặc gì đó. - Xin thầy đừng sốt ruột ạ - Một người tóc xoăn lên tiếng - Người Pháp có thói quen dậy muộn, ta đợi lát nữa xem. Người đàn ông khác đeo cravat đỏ có phần sốt sắng hơn: - Có lẽ chúng ta nên bắt taxi lên khách sạn xem sao, ông ta phải biết rằng khán giả cả nước và nhất là người Chăm trên toàn thế giới đang nằm phục bên tivi từ đêm qua. Mộc Trâm với đôi mắt thâm quầng do mất ngủ bỗng ánh lên, cô đặt li cà phê xuống bàn, cô phụ họa theo: - Cánh phóng viên chúng em có người cả tuần này ăn chực nằm chờ ở Mỹ Sơn, lề mề nhất như em thì tối qua đã hạ trại rồi. Người đeo cravat đỏ lộ dần là một quan chức nặng kí, ông vung tay: - Không gì tệ bằngđể mất lòng tin trong nhân dân, ông ta mà bỏ trốn như hồi trước, tôi sẽ lôi cổ ông ta ra tòa. Nghe đến từ ‘’bỏ trốn’’, người tóc xoăn không thể không xen vào: - Chú Dũng cứ bình tĩnh, dù bê tha đến mấy thì người Pháp cũng không thất hứa đâu. Giáo sư Huỳnh lẫm không hé môi, ông đưa cặp mắt sâu hoắm nhìn ra mặt sông như tìm kiếm một câu trả lời về buổi lỡ hẹn không đáng có này. Tuy không bổ nhát cuốc lịch sử xuống Mỹ Sơn sáng nay, nhưng là trưởng đoàn nên ông như đang ngồi trên đống lửa. Ông tin tưởng vào vị đồng nghiệp đến từ viện Viễn đông bác cổ như tin chính bản thân mình, nhưng để xảy ra sự cố ngay từ phút đầu trong sự kiện trọng đại này lại là một điềm không lành. Dù gì đi chăng nữa, Paul vẫn được nhìn nhận như một người đầu tiên hồi sinh cho Mỹ Sơn sau hai cuộc chiến tranh tàn phá. Hơn một thế kỉ nay các nhà khảo cổ Pháp luôn phô cái bóng to kềnh của họ che lấp những nhà khoa học da vàng mũi tẹt như ông. Từ khi nhà thám hiểm L. Paris tìm ra Mỹ Sơn đến nay đã có không ít nhà khoa học Tây phương để lại dấu ấn trong lịch sử hiện đại Việt Nam. Và ngày mai, lại một người Pháp nữa. - Không biết linh vật Champa là thứ gì mà ông Paul kín như bưng vậy, chẳng lẽ các bác không ai biết gì hay sao? – Cô phóng viên ngước nhìn lần lượt ba tinh hoa nước nhà như như thể đang khiêu khích. Người tóc xoăn lập tức quay sang trừng mắt nhìn cô ta qua cặp kính dày cộp, giọng đục ngầu. - Cô muốn chúng tôi ngồi tù chắc! Đã nói là tuyệt mật, cô nên tìm Paul mà hỏi. Chúng tôi không có quyền tiết lộ bí mật quốc gia. Giáo sư Huỳnh lẫm nhấp một li cà phê cố che một cái nhếch mép. Bởi, ông biết rằng sau cái cặp kính trí thức kia cũng chả biết gì. Ngay cả ông đây, từng là viện trưởng Viện khảo cổ, nhà nghiên cứu Chămpa có số có hạng mà cũng chẳng rõ Paul sẽ diễn trò gì trên khoảnh đất đã nén chặt dấu chân ông. Nhìn những khuôn mặt khó đăm đăm, cô phóng viên biết mình đã hỏi không đúng lúc, không đúng người và không đúng chỗ. Gấp cuốn sổ trống trơn trên bàn, cô đưa ánh đầy cam chịu nhìn chan chứa ra phía con sông. Ngay lúc đó, chất giọng trầm trầm nghe còn u ất hơn lên tiếng. - Chị Mộc Trân cứ bình tĩnh.- Gs Huỳnh Lẫm nói. - Cô mới đợi có một đêm, còn tôi, nói cô đừng cười, tôi đợi ngót một đời người rồi. Người đeo kính cười khổ rồi phụ hoa theo. - Cô Trân chắc không lạ gì với thầy Lẫm đây, nếu nói về thâm niên nghề nghiệp còn hơn cả tuổi đời của tôi, vậy mà tôi năm nay đã ngót 50. Cái tuổi săp về vườn nhưng nhìn lại mình vẫn chưa làm nên trò trống gì so với ông Paul. Thực lòng mà nói, chúng tôi rất ghen tị với ông ta - Người đeo kính lén nhìn thầy của mình rồi lại tiếp. – Nhưng nghĩ lại phải công nhận ông ta là người dám xả thân. Xứ này có ai dám sống chung với rừng hoang và rắn rết để làm khoa học như ông ta đâu. Giáo sư Phương đồng tình, ông nói thêm. - Đợt này ông ta thề sẽ mang cho chúng ta một báu vật quý báu hơn tất cả các báu vật trong viện bảo tàng Chăm cộng lại. - Ông ta điên chắc!- Người thắt cravat vốn kiệm lời nhất, nãy giờ ông chỉ nghe và ngẫm, nhưng lần này ông cũng không kìm nổi - Có cái gì đó rất kì quặc, tôi cảm thấy chúng ta hình như đang... bị lừa. Giáo sư Huỳnh Lẫm vung tay như chặn những chiếc lưỡi quá khích đang nhằm vào người bạn của mình. - Nói bậy, các vị suy xét cho thật kĩ, trước khi sang đây ông ta lập hồ sơ chứng cứ rất cặn kẽ cho cơ quan chủ thể của mình và cả Ủy ban di sản Unesco. Với uy tín của cá nhân và cả viện Viễn đông bắc cổ, mọi khâu thủ tục đã khơi thông với tốc độ ngoài mong đợi. Đây là sự kiện lớn do một nhân vật uy tín khởi xướng. Cả nhóm không nói thêm, lúc đó chếc di động lại reo vang. Không phải là Paul gọi đến xin lỗi như ông tưởng, đó là một học trò của ông. - Ai đấy, .... Paul bị giết sao?.. nói to lên....Trời, không thể! Chiếc điện thoại nhỏ bé ruốt cuộc đã đánh khụy vị giáo sư. Sau tiếng gào khô khốc, ông lẩy bẩy ôm lấy đầu. Mộc Trân nhổm người dậy, mắt dáo lên hỏi dồn: - Có giết người hả bác, ở đâu? Sau cơn choáng nhẹ, Giáo sư thở sâu rồi ngả lên thành nghế, mắt mở to lơ lác nhìn lên trần nhà. - Thầy... thầy có làm sao không thầy... - ba người đồng thanh hỏi. - Paul..đã bị giết rồi! - Vị giáo sư già nói hắt ra đầy khó nhọc. -Ở đâu bác? chúng ta sẽ đến đó ngay bây giờ. – Mộc Trân nhanh tay lùa mớ đồ nghề vào bao. -Thánh địa Mỹ Sơn! - ông chỉ tay ra chiếc xe ngoài phố - Bấm máy cho cảnh sát đến đó luôn một thể. Mấy phút sau, hai chiếc xe con nhằm hướng tây lao đi. * Mặc dù Kì Phương đã lường trước một kết cục tồi tệ từ khi nhìn thấy máu, nhưng anh không ngờ cái chết của Paul lại thê thảm đến như vậy. Anh vội vã rút máy ra gọi điện báo cho trưởng doàn khảo cổ Gs Huỳnh Lẫm. Phía đằng xa, Thi Nga vẫn miệt mài tìm kiếm mà quên mất bạn đồng hành phía sau. Không có anh bên cạnh, sự can đảm của cô đã rơi mất một nửa. Sự sợ hãi bất giác lan tỏa trên những bước chân run rẩy của cô. Ánh đèn trong tay cô chiếu loang loáng tứ phía và tim cô giật thót mỗi khi thấy những pho tượng không đầu của thần sinva và những đứa con mình người đầu thú của ngài ẩn hiện trong bóng tối. -Kì Phương, anh ở đâu?- Cô khẽ gọi. Phủi mặt mũi rồi ngồi dậy, Kì Phương định leo lên miệng hố thì bỗng nghe thấy tiếng cô văng nẳng phía xa. Anh hét với lên. - Cẩn thận kẻo ngã đấy. Nhận ra giọng anh, cô òa lên vui sướng: - Đừng đùa tôi nữa, Anh trốn ở đâu? - Đừng chạy, đứng tại chỗ, tôi sẽ đến. - Anh làm sao thế?- Nhận ra âm thanh khản đặc của anh thoát lên từ lòng đất, cô ta cuống cuồng chạy về phía anh. Trong lòng hố sâu và hẹp, Kì Phương nghe rõ tiếng bước chân rung chuyển mặt đất. Ánh đèn loang loáng ngày một sáng hơn. Cô ta sẽ nhìn thất tất cả. Kì Phương bỗng dưng thấy hoang mang như chính mình vừa gây một tội ác ghê gớm, và không hiểu sao anh thấy sợ hãi, không phải sợ xác chết sau lưng mà sợ con người sống trước mặt. Trong tích tắc anh chưa giải nghĩa chính xác mình sợ cái gì nhưng anh ước cô ta biến mất khỏi đây. Cô ấy không đủ can đảm để nhìn cha mình lúc này. Kì Phương đã nhận ra mình sợ cái gì. Phải rồi, lòng trắc ẩn! Anh sợ sẽ phải chứng kiến trái tim non nớt kia tan nát. Cô đang chạy thình thịch trước khi quỵ ngã. Mỗi bước chân cô là một nắm đấm dội thẳng vào lồng ngực anh. Rồi bằng một động tác bản năng, anh ngã ngửa như một khúc cây bị đốn. - Dừng lại ngay! – Kì Phương hét lên khi nhìn thấy một mũi giày thòi trên mép hố, một tràng đất đá dội xuống mù mịt kèm một chùm sáng chiếu vào mắt. - Trời ơi, – cô thét lên - anh có làm sao không? Rõ ràng là cô chưa thấy cái mà anh đang che lấp. Vừa nói, cô vừa khom người túm chặt lấy miệng váy, một tay bám vào cỏ dại rồi duỗi đôi chân dọc theo mép hố. Bàn tay còn lại thõng sâu xuống nhưng vẫn thiếu vài tấc nữa để chạm vào điểm cao nhất của người anh. Kì Phương lập tức co rúm người lại một cách vụng về vô tình để cái xác to tướng dưới vai anh lộ ra. - Đưa tay đây tôi sẽ kéo anh lên! - Tôi đang choáng - Kì Phương luống cuống chỉnh lại thế nằm - Hãy để tôi nằm đây chốc lát. Thấy anh lúng ta lúng túng và có ý không muốn lên. Cô cau mày khó hiểu. - Tại sao anh kì quặc thế, đưa tay đây tôi kéo lên! - Không!- Kì Phương dứt khoát.- Cô ra khỏi đây ngay đi. Kì Phương thể hiện một thái độ mà cô vừa tức cười vừa nổi cáu, chẳng khác một đứa trẻ đang ăn vạ. Rồi như chợt nhớ ra điều gì, cô kiểm tra lại tư thế của mình rồi ngượng nghịu thu hai cặp đùi lên trước khi chuyển sang thế khác mà cô cho là kín đáo hơn. Đặt chiếc đèn bên mép hố, cô nằm sấp trên mặt đất rồi thõng toàn bộ thân trên và đôi tay xuống hố. Với thế mới này Kì Phương chỉ còn nước nhắp tịt mắt. Đôi bàn tay vớt liên hồi trong không khí và cô suýt nữa tóm trúng cái thắt lưng đang phập phồng của anh. - Đồ hâm, - cô quát - Chìa cái tay anh ra đây mau! Bất chấp vòng tay nhiệt huyết đang dang ra, Kì Phương vẫn nhất quyết cự tuyệt. Anh biết rằng chỉ cần cựa quậy, cái vật dưới lưng anh sẽ làm cô ta ngã lộn cổ xuống đây. Anh không thể tàn nhẫn như vậy được. Cách hành xử kì quặc của Kì Phương lại càng làm cô ta sinh nghi. Cô không vồ vập như trước mà tập trung soi đèn từ mặt đến bàn chân anh hòng tìm ra lí do. Thấy tình hình đã đến lúc nguy ngập, Kì Phương buộc phải tìm cách tống cổ cô ta. - Tắt đèn đi. – anh quát. Ánh đèn vụt tắt nhưng khối thịt lù lù vẫn y nguyên có thể nhào xuống bất cứ lúc nào. Anh dằn từng chữ: - Để tôi nằm nghỉ giây lát, cô hãy ra khỏi đây ngay. - Không được, đưa tay đây! – Cô ta bất thần phóng tay xuống cố vồ một cú quyết định để kết thúc cái trò đùa quái gở này. Đất đá được dịp tuôn mù mịt lấp đầy mặt anh nhưng Kì Phương vẫn lấy làm mừng vì nó lấp luôn cả khuôn mặt lạnh ngắt sau gáy anh. - Cô hãy quay lại khách sạn đi, - Anh gào lên - biết đâu ba cô đã quay lại tìm cô. Kì Phương không hiểu sao lại vuột một câu như vậy, nhưng câu này liền tỏ ra hiệu quả tức thì. Thi Nga thu bàn tay chưng hửng trở về rồi ngồi thượt trên mép hố, nhưng vẫn bướng bỉnh không chịu bỏ đi. - Cô lái được xe chứ? - Để làm gì? - Cô hãy nhanh nhanh quay lại khách sạn ngay, nếu không tìm thấy cô, ba cô sẽ rất lo lắng có thể lên sân bay tìm cô đấy. - Nếu ông ấy đã rời khỏi đây, tôi nghĩ sẽ phải sang Pnompenh tìm ba tôi mất? Anh đi với tôi chứ? - Pnompenh? – Kì Phương tưởng cô nói nhầm - Cô nói nghiêm túc đấy chứ? - Tôi không đùa vào lúc này! Kì Phương cho rằng cô nàng láu lỉnh đang bịa chuyện để dụ anh đứng lên nhưng anh không dễ dãi mắc mưu đến vậy. - Vậy ông hẹn cô sang pnompenh để làm gì nào? - Thám hiểm một kho báu bí ẩn chưa ai biết tới. Anh chưa nghe ba em nói bao giờ sao? Nghe đến đây Kì Phương chỉ muốn ngồi bật dậy để hỏi cho ra nhẽ, nhưng vừa dựng gáy lên anh đã phải giả vờ mệt mỏi hạ xuống. Không biết từ phía sau Paul có xác nhận điều con mình vừa nói hay nhưng quả thật mấy hôm nay anh đã nghe phong phanh về chuyện đó. Kì Phương đã định hỏi trực tiếp Paul nhưng ông vẫn chưa dành cho anh một chút thời gian nhưng dù bất luận đúng hay sai thì giờ đã đến lúc đẩy cô ra khỏi đây. - Vậy cô nên nhanh nhanh quay về Rex đi, nếu không ba cô sẽ đi Pnompenh mất. - Anh hứa là không làm sao cả chứ? - Khổ quá, đừng lo cho tôi, - Anh van nài - tôi sẽ tự lên và quay về khách sạn tìm cô! - Tốt lắm, tôi sẽ đi ngay. Kì Phương rút chùm chài khóa rồi ném lên miệng hố. Chỉ trong vài giây tiếng sột soạt của đôi giày 9 li đã mất hút. Áp lực tưởng như đã vơi đi nhưng một nỗi ân hận lập tức ập đến giày xéo lấy anh. Mình quá ác với cô ta. Nhưng ngược lại, nếu để cô chứng kiến cảnh này còn tàn nhẫn hơn nhiều. Anh thầm nghĩ sẽ gặp lại cô tại Rex rồi nói hết sự thật này, lúc đó dù có ngất xỉu cũng đã có giường ấm nệm êm. Anh cũng có thể ở đó an ủi vỗ về hàng giờ dù sao cũng dễ chịu hơn là để cô chuầy chòa nơi bùn lầy bẩn thỉu này. Kì Phương nặng nề ngồi dậy dũ bớt bùn đất rồi tìm cách leo lên miệng hố cao lút đầu người. Xung quanh chìm đắm vào bóng đêm mịt mùng.                                   Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1  
0 Rating 654 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Chương 3 - p1   Không hiểu vô tình hay hữu ý mà cổ nhân đã đặt ba trung tâm Tôn giáo- Chính trị - Kinh tế của vương quốc Chămpa cổ nằm trên một đường thẳng tắp có tâm điểm là kinh đô Sư Tử (Simhapura). Hơn một thiên niên kỉ trôi qua, ngoại trừ biểu tượng chính trị đã lụi tàn nhưng kì lạ thay, trung tâm Tôn giáo Mỹ Sơn và thành phố cảng Hội An vẫn trường tồn đầy sức sống mãnh liệt như thủa xưa. Đón những tia nắng đầu tiên của ngày hôm nay là một nhóm người trong căn nhà cổ kính ven sông Thu Bồn. Đó là ba người đàn ông lớn tuổi và một nữ phóng viên trẻ Mộc Trân. Trước mặt cô là chiếc máy ghi âm đang ở chế độ tắt, một cây viết và một quyển sổ đang mở rộng chưa có dòng chữ nào. Nét mặt của họ đăm chiêu ngó ra mặt sông phẳng phiu như lụa trải ngoài khung cửa mờ sương. Người lớn tuổi nhất là giáo sư Huỳnh Lẫm- một nhà khảo cổ và nghiên cứu văn hóa Chăm có tên tuổi nhất nước hiện nay. Ông bấm máy di động rồi áp lên tai lần này là lần thứ năm. Rỗi cũng như mấy lần trước, ông thả xuống bàn với cái lắc đầu nặng trĩu: - Đến giờ này vẫn chưa liên lạc được, tôi e rằng lão đã xảy ra trục trặc gì đó. - Xin thầy đừng sốt ruột ạ - Một người tóc xoăn lên tiếng - Người Pháp có thói quen dậy muộn, ta đợi lát nữa xem. Người đàn ông khác đeo cravat đỏ có phần sốt sắng hơn: - Có lẽ chúng ta nên bắt taxi lên khách sạn xem sao, ông ta phải biết rằng khán giả cả nước và nhất là người Chăm trên toàn thế giới đang nằm phục bên tivi từ đêm qua. Mộc Trâm với đôi mắt thâm quầng do mất ngủ bỗng ánh lên, cô đặt li cà phê xuống bàn, cô phụ họa theo: - Cánh phóng viên chúng em có người cả tuần này ăn chực nằm chờ ở Mỹ Sơn, lề mề nhất như em thì tối qua đã hạ trại rồi. Người đeo cravat đỏ lộ dần là một quan chức nặng kí, ông vung tay: - Không gì tệ bằngđể mất lòng tin trong nhân dân, ông ta mà bỏ trốn như hồi trước, tôi sẽ lôi cổ ông ta ra tòa. Nghe đến từ ‘’bỏ trốn’’, người tóc xoăn không thể không xen vào: - Chú Dũng cứ bình tĩnh, dù bê tha đến mấy thì người Pháp cũng không thất hứa đâu. Giáo sư Huỳnh lẫm không hé môi, ông đưa cặp mắt sâu hoắm nhìn ra mặt sông như tìm kiếm một câu trả lời về buổi lỡ hẹn không đáng có này. Tuy không bổ nhát cuốc lịch sử xuống Mỹ Sơn sáng nay, nhưng là trưởng đoàn nên ông như đang ngồi trên đống lửa. Ông tin tưởng vào vị đồng nghiệp đến từ viện Viễn đông bác cổ như tin chính bản thân mình, nhưng để xảy ra sự cố ngay từ phút đầu trong sự kiện trọng đại này lại là một điềm không lành. Dù gì đi chăng nữa, Paul vẫn được nhìn nhận như một người đầu tiên hồi sinh cho Mỹ Sơn sau hai cuộc chiến tranh tàn phá. Hơn một thế kỉ nay các nhà khảo cổ Pháp luôn phô cái bóng to kềnh của họ che lấp những nhà khoa học da vàng mũi tẹt như ông. Từ khi nhà thám hiểm L. Paris tìm ra Mỹ Sơn đến nay đã có không ít nhà khoa học Tây phương để lại dấu ấn trong lịch sử hiện đại Việt Nam. Và ngày mai, lại một người Pháp nữa. - Không biết linh vật Champa là thứ gì mà ông Paul kín như bưng vậy, chẳng lẽ các bác không ai biết gì hay sao? – Cô phóng viên ngước nhìn lần lượt ba tinh hoa nước nhà như như thể đang khiêu khích. Người tóc xoăn lập tức quay sang trừng mắt nhìn cô ta qua cặp kính dày cộp, giọng đục ngầu. - Cô muốn chúng tôi ngồi tù chắc! Đã nói là tuyệt mật, cô nên tìm Paul mà hỏi. Chúng tôi không có quyền tiết lộ bí mật quốc gia. Giáo sư Huỳnh lẫm nhấp một li cà phê cố che một cái nhếch mép. Bởi, ông biết rằng sau cái cặp kính trí thức kia cũng chả biết gì. Ngay cả ông đây, từng là viện trưởng Viện khảo cổ, nhà nghiên cứu Chămpa có số có hạng mà cũng chẳng rõ Paul sẽ diễn trò gì trên khoảnh đất đã nén chặt dấu chân ông. Nhìn những khuôn mặt khó đăm đăm, cô phóng viên biết mình đã hỏi không đúng lúc, không đúng người và không đúng chỗ. Gấp cuốn sổ trống trơn trên bàn, cô đưa ánh đầy cam chịu nhìn chan chứa ra phía con sông. Ngay lúc đó, chất giọng trầm trầm nghe còn u ất hơn lên tiếng. - Chị Mộc Trân cứ bình tĩnh.- Gs Huỳnh Lẫm nói. - Cô mới đợi có một đêm, còn tôi, nói cô đừng cười, tôi đợi ngót một đời người rồi. Người đeo kính cười khổ rồi phụ hoa theo. - Cô Trân chắc không lạ gì với thầy Lẫm đây, nếu nói về thâm niên nghề nghiệp còn hơn cả tuổi đời của tôi, vậy mà tôi năm nay đã ngót 50. Cái tuổi săp về vườn nhưng nhìn lại mình vẫn chưa làm nên trò trống gì so với ông Paul. Thực lòng mà nói, chúng tôi rất ghen tị với ông ta - Người đeo kính lén nhìn thầy của mình rồi lại tiếp. – Nhưng nghĩ lại phải công nhận ông ta là người dám xả thân. Xứ này có ai dám sống chung với rừng hoang và rắn rết để làm khoa học như ông ta đâu. Giáo sư Phương đồng tình, ông nói thêm. - Đợt này ông ta thề sẽ mang cho chúng ta một báu vật quý báu hơn tất cả các báu vật trong viện bảo tàng Chăm cộng lại. - Ông ta điên chắc!- Người thắt cravat vốn kiệm lời nhất, nãy giờ ông chỉ nghe và ngẫm, nhưng lần này ông cũng không kìm nổi - Có cái gì đó rất kì quặc, tôi cảm thấy chúng ta hình như đang... bị lừa. Giáo sư Huỳnh Lẫm vung tay như chặn những chiếc lưỡi quá khích đang nhằm vào người bạn của mình. - Nói bậy, các vị suy xét cho thật kĩ, trước khi sang đây ông ta lập hồ sơ chứng cứ rất cặn kẽ cho cơ quan chủ thể của mình và cả Ủy ban di sản Unesco. Với uy tín của cá nhân và cả viện Viễn đông bắc cổ, mọi khâu thủ tục đã khơi thông với tốc độ ngoài mong đợi. Đây là sự kiện lớn do một nhân vật uy tín khởi xướng. Cả nhóm không nói thêm, lúc đó chếc di động lại reo vang. Không phải là Paul gọi đến xin lỗi như ông tưởng, đó là một học trò của ông. - Ai đấy, .... Paul bị giết sao?.. nói to lên....Trời, không thể! Chiếc điện thoại nhỏ bé ruốt cuộc đã đánh khụy vị giáo sư. Sau tiếng gào khô khốc, ông lẩy bẩy ôm lấy đầu. Mộc Trân nhổm người dậy, mắt dáo lên hỏi dồn: - Có giết người hả bác, ở đâu? Sau cơn choáng nhẹ, Giáo sư thở sâu rồi ngả lên thành nghế, mắt mở to lơ lác nhìn lên trần nhà. - Thầy... thầy có làm sao không thầy... - ba người đồng thanh hỏi. - Paul..đã bị giết rồi! - Vị giáo sư già nói hắt ra đầy khó nhọc. -Ở đâu bác? chúng ta sẽ đến đó ngay bây giờ. – Mộc Trân nhanh tay lùa mớ đồ nghề vào bao. -Thánh địa Mỹ Sơn! - ông chỉ tay ra chiếc xe ngoài phố - Bấm máy cho cảnh sát đến đó luôn một thể. Mấy phút sau, hai chiếc xe con nhằm hướng tây lao đi. * Mặc dù Kì Phương đã lường trước một kết cục tồi tệ từ khi nhìn thấy máu, nhưng anh không ngờ cái chết của Paul lại thê thảm đến như vậy. Anh vội vã rút máy ra gọi điện báo cho trưởng doàn khảo cổ Gs Huỳnh Lẫm. Phía đằng xa, Thi Nga vẫn miệt mài tìm kiếm mà quên mất bạn đồng hành phía sau. Không có anh bên cạnh, sự can đảm của cô đã rơi mất một nửa. Sự sợ hãi bất giác lan tỏa trên những bước chân run rẩy của cô. Ánh đèn trong tay cô chiếu loang loáng tứ phía và tim cô giật thót mỗi khi thấy những pho tượng không đầu của thần sinva và những đứa con mình người đầu thú của ngài ẩn hiện trong bóng tối. -Kì Phương, anh ở đâu?- Cô khẽ gọi. Phủi mặt mũi rồi ngồi dậy, Kì Phương định leo lên miệng hố thì bỗng nghe thấy tiếng cô văng nẳng phía xa. Anh hét với lên. - Cẩn thận kẻo ngã đấy. Nhận ra giọng anh, cô òa lên vui sướng: - Đừng đùa tôi nữa, Anh trốn ở đâu? - Đừng chạy, đứng tại chỗ, tôi sẽ đến. - Anh làm sao thế?- Nhận ra âm thanh khản đặc của anh thoát lên từ lòng đất, cô ta cuống cuồng chạy về phía anh. Trong lòng hố sâu và hẹp, Kì Phương nghe rõ tiếng bước chân rung chuyển mặt đất. Ánh đèn loang loáng ngày một sáng hơn. Cô ta sẽ nhìn thất tất cả. Kì Phương bỗng dưng thấy hoang mang như chính mình vừa gây một tội ác ghê gớm, và không hiểu sao anh thấy sợ hãi, không phải sợ xác chết sau lưng mà sợ con người sống trước mặt. Trong tích tắc anh chưa giải nghĩa chính xác mình sợ cái gì nhưng anh ước cô ta biến mất khỏi đây. Cô ấy không đủ can đảm để nhìn cha mình lúc này. Kì Phương đã nhận ra mình sợ cái gì. Phải rồi, lòng trắc ẩn! Anh sợ sẽ phải chứng kiến trái tim non nớt kia tan nát. Cô đang chạy thình thịch trước khi quỵ ngã. Mỗi bước chân cô là một nắm đấm dội thẳng vào lồng ngực anh. Rồi bằng một động tác bản năng, anh ngã ngửa như một khúc cây bị đốn. - Dừng lại ngay! – Kì Phương hét lên khi nhìn thấy một mũi giày thòi trên mép hố, một tràng đất đá dội xuống mù mịt kèm một chùm sáng chiếu vào mắt. - Trời ơi, – cô thét lên - anh có làm sao không? Rõ ràng là cô chưa thấy cái mà anh đang che lấp. Vừa nói, cô vừa khom người túm chặt lấy miệng váy, một tay bám vào cỏ dại rồi duỗi đôi chân dọc theo mép hố. Bàn tay còn lại thõng sâu xuống nhưng vẫn thiếu vài tấc nữa để chạm vào điểm cao nhất của người anh. Kì Phương lập tức co rúm người lại một cách vụng về vô tình để cái xác to tướng dưới vai anh lộ ra. - Đưa tay đây tôi sẽ kéo anh lên! - Tôi đang choáng - Kì Phương luống cuống chỉnh lại thế nằm - Hãy để tôi nằm đây chốc lát. Thấy anh lúng ta lúng túng và có ý không muốn lên. Cô cau mày khó hiểu. - Tại sao anh kì quặc thế, đưa tay đây tôi kéo lên! - Không!- Kì Phương dứt khoát.- Cô ra khỏi đây ngay đi. Kì Phương thể hiện một thái độ mà cô vừa tức cười vừa nổi cáu, chẳng khác một đứa trẻ đang ăn vạ. Rồi như chợt nhớ ra điều gì, cô kiểm tra lại tư thế của mình rồi ngượng nghịu thu hai cặp đùi lên trước khi chuyển sang thế khác mà cô cho là kín đáo hơn. Đặt chiếc đèn bên mép hố, cô nằm sấp trên mặt đất rồi thõng toàn bộ thân trên và đôi tay xuống hố. Với thế mới này Kì Phương chỉ còn nước nhắp tịt mắt. Đôi bàn tay vớt liên hồi trong không khí và cô suýt nữa tóm trúng cái thắt lưng đang phập phồng của anh. - Đồ hâm, - cô quát - Chìa cái tay anh ra đây mau! Bất chấp vòng tay nhiệt huyết đang dang ra, Kì Phương vẫn nhất quyết cự tuyệt. Anh biết rằng chỉ cần cựa quậy, cái vật dưới lưng anh sẽ làm cô ta ngã lộn cổ xuống đây. Anh không thể tàn nhẫn như vậy được. Cách hành xử kì quặc của Kì Phương lại càng làm cô ta sinh nghi. Cô không vồ vập như trước mà tập trung soi đèn từ mặt đến bàn chân anh hòng tìm ra lí do. Thấy tình hình đã đến lúc nguy ngập, Kì Phương buộc phải tìm cách tống cổ cô ta. - Tắt đèn đi. – anh quát. Ánh đèn vụt tắt nhưng khối thịt lù lù vẫn y nguyên có thể nhào xuống bất cứ lúc nào. Anh dằn từng chữ: - Để tôi nằm nghỉ giây lát, cô hãy ra khỏi đây ngay. - Không được, đưa tay đây! – Cô ta bất thần phóng tay xuống cố vồ một cú quyết định để kết thúc cái trò đùa quái gở này. Đất đá được dịp tuôn mù mịt lấp đầy mặt anh nhưng Kì Phương vẫn lấy làm mừng vì nó lấp luôn cả khuôn mặt lạnh ngắt sau gáy anh. - Cô hãy quay lại khách sạn đi, - Anh gào lên - biết đâu ba cô đã quay lại tìm cô. Kì Phương không hiểu sao lại vuột một câu như vậy, nhưng câu này liền tỏ ra hiệu quả tức thì. Thi Nga thu bàn tay chưng hửng trở về rồi ngồi thượt trên mép hố, nhưng vẫn bướng bỉnh không chịu bỏ đi. - Cô lái được xe chứ? - Để làm gì? - Cô hãy nhanh nhanh quay lại khách sạn ngay, nếu không tìm thấy cô, ba cô sẽ rất lo lắng có thể lên sân bay tìm cô đấy. - Nếu ông ấy đã rời khỏi đây, tôi nghĩ sẽ phải sang Pnompenh tìm ba tôi mất? Anh đi với tôi chứ? - Pnompenh? – Kì Phương tưởng cô nói nhầm - Cô nói nghiêm túc đấy chứ? - Tôi không đùa vào lúc này! Kì Phương cho rằng cô nàng láu lỉnh đang bịa chuyện để dụ anh đứng lên nhưng anh không dễ dãi mắc mưu đến vậy. - Vậy ông hẹn cô sang pnompenh để làm gì nào? - Thám hiểm một kho báu bí ẩn chưa ai biết tới. Anh chưa nghe ba em nói bao giờ sao? Nghe đến đây Kì Phương chỉ muốn ngồi bật dậy để hỏi cho ra nhẽ, nhưng vừa dựng gáy lên anh đã phải giả vờ mệt mỏi hạ xuống. Không biết từ phía sau Paul có xác nhận điều con mình vừa nói hay nhưng quả thật mấy hôm nay anh đã nghe phong phanh về chuyện đó. Kì Phương đã định hỏi trực tiếp Paul nhưng ông vẫn chưa dành cho anh một chút thời gian nhưng dù bất luận đúng hay sai thì giờ đã đến lúc đẩy cô ra khỏi đây. - Vậy cô nên nhanh nhanh quay về Rex đi, nếu không ba cô sẽ đi Pnompenh mất. - Anh hứa là không làm sao cả chứ? - Khổ quá, đừng lo cho tôi, - Anh van nài - tôi sẽ tự lên và quay về khách sạn tìm cô! - Tốt lắm, tôi sẽ đi ngay. Kì Phương rút chùm chài khóa rồi ném lên miệng hố. Chỉ trong vài giây tiếng sột soạt của đôi giày 9 li đã mất hút. Áp lực tưởng như đã vơi đi nhưng một nỗi ân hận lập tức ập đến giày xéo lấy anh. Mình quá ác với cô ta. Nhưng ngược lại, nếu để cô chứng kiến cảnh này còn tàn nhẫn hơn nhiều. Anh thầm nghĩ sẽ gặp lại cô tại Rex rồi nói hết sự thật này, lúc đó dù có ngất xỉu cũng đã có giường ấm nệm êm. Anh cũng có thể ở đó an ủi vỗ về hàng giờ dù sao cũng dễ chịu hơn là để cô chuầy chòa nơi bùn lầy bẩn thỉu này. Kì Phương nặng nề ngồi dậy dũ bớt bùn đất rồi tìm cách leo lên miệng hố cao lút đầu người. Xung quanh chìm đắm vào bóng đêm mịt mùng.                                   Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1  
0 Rating 654 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Chương 3 - p1   Không hiểu vô tình hay hữu ý mà cổ nhân đã đặt ba trung tâm Tôn giáo- Chính trị - Kinh tế của vương quốc Chămpa cổ nằm trên một đường thẳng tắp có tâm điểm là kinh đô Sư Tử (Simhapura). Hơn một thiên niên kỉ trôi qua, ngoại trừ biểu tượng chính trị đã lụi tàn nhưng kì lạ thay, trung tâm Tôn giáo Mỹ Sơn và thành phố cảng Hội An vẫn trường tồn đầy sức sống mãnh liệt như thủa xưa. Đón những tia nắng đầu tiên của ngày hôm nay là một nhóm người trong căn nhà cổ kính ven sông Thu Bồn. Đó là ba người đàn ông lớn tuổi và một nữ phóng viên trẻ Mộc Trân. Trước mặt cô là chiếc máy ghi âm đang ở chế độ tắt, một cây viết và một quyển sổ đang mở rộng chưa có dòng chữ nào. Nét mặt của họ đăm chiêu ngó ra mặt sông phẳng phiu như lụa trải ngoài khung cửa mờ sương. Người lớn tuổi nhất là giáo sư Huỳnh Lẫm- một nhà khảo cổ và nghiên cứu văn hóa Chăm có tên tuổi nhất nước hiện nay. Ông bấm máy di động rồi áp lên tai lần này là lần thứ năm. Rỗi cũng như mấy lần trước, ông thả xuống bàn với cái lắc đầu nặng trĩu: - Đến giờ này vẫn chưa liên lạc được, tôi e rằng lão đã xảy ra trục trặc gì đó. - Xin thầy đừng sốt ruột ạ - Một người tóc xoăn lên tiếng - Người Pháp có thói quen dậy muộn, ta đợi lát nữa xem. Người đàn ông khác đeo cravat đỏ có phần sốt sắng hơn: - Có lẽ chúng ta nên bắt taxi lên khách sạn xem sao, ông ta phải biết rằng khán giả cả nước và nhất là người Chăm trên toàn thế giới đang nằm phục bên tivi từ đêm qua. Mộc Trâm với đôi mắt thâm quầng do mất ngủ bỗng ánh lên, cô đặt li cà phê xuống bàn, cô phụ họa theo: - Cánh phóng viên chúng em có người cả tuần này ăn chực nằm chờ ở Mỹ Sơn, lề mề nhất như em thì tối qua đã hạ trại rồi. Người đeo cravat đỏ lộ dần là một quan chức nặng kí, ông vung tay: - Không gì tệ bằngđể mất lòng tin trong nhân dân, ông ta mà bỏ trốn như hồi trước, tôi sẽ lôi cổ ông ta ra tòa. Nghe đến từ ‘’bỏ trốn’’, người tóc xoăn không thể không xen vào: - Chú Dũng cứ bình tĩnh, dù bê tha đến mấy thì người Pháp cũng không thất hứa đâu. Giáo sư Huỳnh lẫm không hé môi, ông đưa cặp mắt sâu hoắm nhìn ra mặt sông như tìm kiếm một câu trả lời về buổi lỡ hẹn không đáng có này. Tuy không bổ nhát cuốc lịch sử xuống Mỹ Sơn sáng nay, nhưng là trưởng đoàn nên ông như đang ngồi trên đống lửa. Ông tin tưởng vào vị đồng nghiệp đến từ viện Viễn đông bác cổ như tin chính bản thân mình, nhưng để xảy ra sự cố ngay từ phút đầu trong sự kiện trọng đại này lại là một điềm không lành. Dù gì đi chăng nữa, Paul vẫn được nhìn nhận như một người đầu tiên hồi sinh cho Mỹ Sơn sau hai cuộc chiến tranh tàn phá. Hơn một thế kỉ nay các nhà khảo cổ Pháp luôn phô cái bóng to kềnh của họ che lấp những nhà khoa học da vàng mũi tẹt như ông. Từ khi nhà thám hiểm L. Paris tìm ra Mỹ Sơn đến nay đã có không ít nhà khoa học Tây phương để lại dấu ấn trong lịch sử hiện đại Việt Nam. Và ngày mai, lại một người Pháp nữa. - Không biết linh vật Champa là thứ gì mà ông Paul kín như bưng vậy, chẳng lẽ các bác không ai biết gì hay sao? – Cô phóng viên ngước nhìn lần lượt ba tinh hoa nước nhà như như thể đang khiêu khích. Người tóc xoăn lập tức quay sang trừng mắt nhìn cô ta qua cặp kính dày cộp, giọng đục ngầu. - Cô muốn chúng tôi ngồi tù chắc! Đã nói là tuyệt mật, cô nên tìm Paul mà hỏi. Chúng tôi không có quyền tiết lộ bí mật quốc gia. Giáo sư Huỳnh lẫm nhấp một li cà phê cố che một cái nhếch mép. Bởi, ông biết rằng sau cái cặp kính trí thức kia cũng chả biết gì. Ngay cả ông đây, từng là viện trưởng Viện khảo cổ, nhà nghiên cứu Chămpa có số có hạng mà cũng chẳng rõ Paul sẽ diễn trò gì trên khoảnh đất đã nén chặt dấu chân ông. Nhìn những khuôn mặt khó đăm đăm, cô phóng viên biết mình đã hỏi không đúng lúc, không đúng người và không đúng chỗ. Gấp cuốn sổ trống trơn trên bàn, cô đưa ánh đầy cam chịu nhìn chan chứa ra phía con sông. Ngay lúc đó, chất giọng trầm trầm nghe còn u ất hơn lên tiếng. - Chị Mộc Trân cứ bình tĩnh.- Gs Huỳnh Lẫm nói. - Cô mới đợi có một đêm, còn tôi, nói cô đừng cười, tôi đợi ngót một đời người rồi. Người đeo kính cười khổ rồi phụ hoa theo. - Cô Trân chắc không lạ gì với thầy Lẫm đây, nếu nói về thâm niên nghề nghiệp còn hơn cả tuổi đời của tôi, vậy mà tôi năm nay đã ngót 50. Cái tuổi săp về vườn nhưng nhìn lại mình vẫn chưa làm nên trò trống gì so với ông Paul. Thực lòng mà nói, chúng tôi rất ghen tị với ông ta - Người đeo kính lén nhìn thầy của mình rồi lại tiếp. – Nhưng nghĩ lại phải công nhận ông ta là người dám xả thân. Xứ này có ai dám sống chung với rừng hoang và rắn rết để làm khoa học như ông ta đâu. Giáo sư Phương đồng tình, ông nói thêm. - Đợt này ông ta thề sẽ mang cho chúng ta một báu vật quý báu hơn tất cả các báu vật trong viện bảo tàng Chăm cộng lại. - Ông ta điên chắc!- Người thắt cravat vốn kiệm lời nhất, nãy giờ ông chỉ nghe và ngẫm, nhưng lần này ông cũng không kìm nổi - Có cái gì đó rất kì quặc, tôi cảm thấy chúng ta hình như đang... bị lừa. Giáo sư Huỳnh Lẫm vung tay như chặn những chiếc lưỡi quá khích đang nhằm vào người bạn của mình. - Nói bậy, các vị suy xét cho thật kĩ, trước khi sang đây ông ta lập hồ sơ chứng cứ rất cặn kẽ cho cơ quan chủ thể của mình và cả Ủy ban di sản Unesco. Với uy tín của cá nhân và cả viện Viễn đông bắc cổ, mọi khâu thủ tục đã khơi thông với tốc độ ngoài mong đợi. Đây là sự kiện lớn do một nhân vật uy tín khởi xướng. Cả nhóm không nói thêm, lúc đó chếc di động lại reo vang. Không phải là Paul gọi đến xin lỗi như ông tưởng, đó là một học trò của ông. - Ai đấy, .... Paul bị giết sao?.. nói to lên....Trời, không thể! Chiếc điện thoại nhỏ bé ruốt cuộc đã đánh khụy vị giáo sư. Sau tiếng gào khô khốc, ông lẩy bẩy ôm lấy đầu. Mộc Trân nhổm người dậy, mắt dáo lên hỏi dồn: - Có giết người hả bác, ở đâu? Sau cơn choáng nhẹ, Giáo sư thở sâu rồi ngả lên thành nghế, mắt mở to lơ lác nhìn lên trần nhà. - Thầy... thầy có làm sao không thầy... - ba người đồng thanh hỏi. - Paul..đã bị giết rồi! - Vị giáo sư già nói hắt ra đầy khó nhọc. -Ở đâu bác? chúng ta sẽ đến đó ngay bây giờ. – Mộc Trân nhanh tay lùa mớ đồ nghề vào bao. -Thánh địa Mỹ Sơn! - ông chỉ tay ra chiếc xe ngoài phố - Bấm máy cho cảnh sát đến đó luôn một thể. Mấy phút sau, hai chiếc xe con nhằm hướng tây lao đi. * Mặc dù Kì Phương đã lường trước một kết cục tồi tệ từ khi nhìn thấy máu, nhưng anh không ngờ cái chết của Paul lại thê thảm đến như vậy. Anh vội vã rút máy ra gọi điện báo cho trưởng doàn khảo cổ Gs Huỳnh Lẫm. Phía đằng xa, Thi Nga vẫn miệt mài tìm kiếm mà quên mất bạn đồng hành phía sau. Không có anh bên cạnh, sự can đảm của cô đã rơi mất một nửa. Sự sợ hãi bất giác lan tỏa trên những bước chân run rẩy của cô. Ánh đèn trong tay cô chiếu loang loáng tứ phía và tim cô giật thót mỗi khi thấy những pho tượng không đầu của thần sinva và những đứa con mình người đầu thú của ngài ẩn hiện trong bóng tối. -Kì Phương, anh ở đâu?- Cô khẽ gọi. Phủi mặt mũi rồi ngồi dậy, Kì Phương định leo lên miệng hố thì bỗng nghe thấy tiếng cô văng nẳng phía xa. Anh hét với lên. - Cẩn thận kẻo ngã đấy. Nhận ra giọng anh, cô òa lên vui sướng: - Đừng đùa tôi nữa, Anh trốn ở đâu? - Đừng chạy, đứng tại chỗ, tôi sẽ đến. - Anh làm sao thế?- Nhận ra âm thanh khản đặc của anh thoát lên từ lòng đất, cô ta cuống cuồng chạy về phía anh. Trong lòng hố sâu và hẹp, Kì Phương nghe rõ tiếng bước chân rung chuyển mặt đất. Ánh đèn loang loáng ngày một sáng hơn. Cô ta sẽ nhìn thất tất cả. Kì Phương bỗng dưng thấy hoang mang như chính mình vừa gây một tội ác ghê gớm, và không hiểu sao anh thấy sợ hãi, không phải sợ xác chết sau lưng mà sợ con người sống trước mặt. Trong tích tắc anh chưa giải nghĩa chính xác mình sợ cái gì nhưng anh ước cô ta biến mất khỏi đây. Cô ấy không đủ can đảm để nhìn cha mình lúc này. Kì Phương đã nhận ra mình sợ cái gì. Phải rồi, lòng trắc ẩn! Anh sợ sẽ phải chứng kiến trái tim non nớt kia tan nát. Cô đang chạy thình thịch trước khi quỵ ngã. Mỗi bước chân cô là một nắm đấm dội thẳng vào lồng ngực anh. Rồi bằng một động tác bản năng, anh ngã ngửa như một khúc cây bị đốn. - Dừng lại ngay! – Kì Phương hét lên khi nhìn thấy một mũi giày thòi trên mép hố, một tràng đất đá dội xuống mù mịt kèm một chùm sáng chiếu vào mắt. - Trời ơi, – cô thét lên - anh có làm sao không? Rõ ràng là cô chưa thấy cái mà anh đang che lấp. Vừa nói, cô vừa khom người túm chặt lấy miệng váy, một tay bám vào cỏ dại rồi duỗi đôi chân dọc theo mép hố. Bàn tay còn lại thõng sâu xuống nhưng vẫn thiếu vài tấc nữa để chạm vào điểm cao nhất của người anh. Kì Phương lập tức co rúm người lại một cách vụng về vô tình để cái xác to tướng dưới vai anh lộ ra. - Đưa tay đây tôi sẽ kéo anh lên! - Tôi đang choáng - Kì Phương luống cuống chỉnh lại thế nằm - Hãy để tôi nằm đây chốc lát. Thấy anh lúng ta lúng túng và có ý không muốn lên. Cô cau mày khó hiểu. - Tại sao anh kì quặc thế, đưa tay đây tôi kéo lên! - Không!- Kì Phương dứt khoát.- Cô ra khỏi đây ngay đi. Kì Phương thể hiện một thái độ mà cô vừa tức cười vừa nổi cáu, chẳng khác một đứa trẻ đang ăn vạ. Rồi như chợt nhớ ra điều gì, cô kiểm tra lại tư thế của mình rồi ngượng nghịu thu hai cặp đùi lên trước khi chuyển sang thế khác mà cô cho là kín đáo hơn. Đặt chiếc đèn bên mép hố, cô nằm sấp trên mặt đất rồi thõng toàn bộ thân trên và đôi tay xuống hố. Với thế mới này Kì Phương chỉ còn nước nhắp tịt mắt. Đôi bàn tay vớt liên hồi trong không khí và cô suýt nữa tóm trúng cái thắt lưng đang phập phồng của anh. - Đồ hâm, - cô quát - Chìa cái tay anh ra đây mau! Bất chấp vòng tay nhiệt huyết đang dang ra, Kì Phương vẫn nhất quyết cự tuyệt. Anh biết rằng chỉ cần cựa quậy, cái vật dưới lưng anh sẽ làm cô ta ngã lộn cổ xuống đây. Anh không thể tàn nhẫn như vậy được. Cách hành xử kì quặc của Kì Phương lại càng làm cô ta sinh nghi. Cô không vồ vập như trước mà tập trung soi đèn từ mặt đến bàn chân anh hòng tìm ra lí do. Thấy tình hình đã đến lúc nguy ngập, Kì Phương buộc phải tìm cách tống cổ cô ta. - Tắt đèn đi. – anh quát. Ánh đèn vụt tắt nhưng khối thịt lù lù vẫn y nguyên có thể nhào xuống bất cứ lúc nào. Anh dằn từng chữ: - Để tôi nằm nghỉ giây lát, cô hãy ra khỏi đây ngay. - Không được, đưa tay đây! – Cô ta bất thần phóng tay xuống cố vồ một cú quyết định để kết thúc cái trò đùa quái gở này. Đất đá được dịp tuôn mù mịt lấp đầy mặt anh nhưng Kì Phương vẫn lấy làm mừng vì nó lấp luôn cả khuôn mặt lạnh ngắt sau gáy anh. - Cô hãy quay lại khách sạn đi, - Anh gào lên - biết đâu ba cô đã quay lại tìm cô. Kì Phương không hiểu sao lại vuột một câu như vậy, nhưng câu này liền tỏ ra hiệu quả tức thì. Thi Nga thu bàn tay chưng hửng trở về rồi ngồi thượt trên mép hố, nhưng vẫn bướng bỉnh không chịu bỏ đi. - Cô lái được xe chứ? - Để làm gì? - Cô hãy nhanh nhanh quay lại khách sạn ngay, nếu không tìm thấy cô, ba cô sẽ rất lo lắng có thể lên sân bay tìm cô đấy. - Nếu ông ấy đã rời khỏi đây, tôi nghĩ sẽ phải sang Pnompenh tìm ba tôi mất? Anh đi với tôi chứ? - Pnompenh? – Kì Phương tưởng cô nói nhầm - Cô nói nghiêm túc đấy chứ? - Tôi không đùa vào lúc này! Kì Phương cho rằng cô nàng láu lỉnh đang bịa chuyện để dụ anh đứng lên nhưng anh không dễ dãi mắc mưu đến vậy. - Vậy ông hẹn cô sang pnompenh để làm gì nào? - Thám hiểm một kho báu bí ẩn chưa ai biết tới. Anh chưa nghe ba em nói bao giờ sao? Nghe đến đây Kì Phương chỉ muốn ngồi bật dậy để hỏi cho ra nhẽ, nhưng vừa dựng gáy lên anh đã phải giả vờ mệt mỏi hạ xuống. Không biết từ phía sau Paul có xác nhận điều con mình vừa nói hay nhưng quả thật mấy hôm nay anh đã nghe phong phanh về chuyện đó. Kì Phương đã định hỏi trực tiếp Paul nhưng ông vẫn chưa dành cho anh một chút thời gian nhưng dù bất luận đúng hay sai thì giờ đã đến lúc đẩy cô ra khỏi đây. - Vậy cô nên nhanh nhanh quay về Rex đi, nếu không ba cô sẽ đi Pnompenh mất. - Anh hứa là không làm sao cả chứ? - Khổ quá, đừng lo cho tôi, - Anh van nài - tôi sẽ tự lên và quay về khách sạn tìm cô! - Tốt lắm, tôi sẽ đi ngay. Kì Phương rút chùm chài khóa rồi ném lên miệng hố. Chỉ trong vài giây tiếng sột soạt của đôi giày 9 li đã mất hút. Áp lực tưởng như đã vơi đi nhưng một nỗi ân hận lập tức ập đến giày xéo lấy anh. Mình quá ác với cô ta. Nhưng ngược lại, nếu để cô chứng kiến cảnh này còn tàn nhẫn hơn nhiều. Anh thầm nghĩ sẽ gặp lại cô tại Rex rồi nói hết sự thật này, lúc đó dù có ngất xỉu cũng đã có giường ấm nệm êm. Anh cũng có thể ở đó an ủi vỗ về hàng giờ dù sao cũng dễ chịu hơn là để cô chuầy chòa nơi bùn lầy bẩn thỉu này. Kì Phương nặng nề ngồi dậy dũ bớt bùn đất rồi tìm cách leo lên miệng hố cao lút đầu người. Xung quanh chìm đắm vào bóng đêm mịt mùng.                                   Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1  
0 Rating 654 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Chương 3 - p1   Không hiểu vô tình hay hữu ý mà cổ nhân đã đặt ba trung tâm Tôn giáo- Chính trị - Kinh tế của vương quốc Chămpa cổ nằm trên một đường thẳng tắp có tâm điểm là kinh đô Sư Tử (Simhapura). Hơn một thiên niên kỉ trôi qua, ngoại trừ biểu tượng chính trị đã lụi tàn nhưng kì lạ thay, trung tâm Tôn giáo Mỹ Sơn và thành phố cảng Hội An vẫn trường tồn đầy sức sống mãnh liệt như thủa xưa. Đón những tia nắng đầu tiên của ngày hôm nay là một nhóm người trong căn nhà cổ kính ven sông Thu Bồn. Đó là ba người đàn ông lớn tuổi và một nữ phóng viên trẻ Mộc Trân. Trước mặt cô là chiếc máy ghi âm đang ở chế độ tắt, một cây viết và một quyển sổ đang mở rộng chưa có dòng chữ nào. Nét mặt của họ đăm chiêu ngó ra mặt sông phẳng phiu như lụa trải ngoài khung cửa mờ sương. Người lớn tuổi nhất là giáo sư Huỳnh Lẫm- một nhà khảo cổ và nghiên cứu văn hóa Chăm có tên tuổi nhất nước hiện nay. Ông bấm máy di động rồi áp lên tai lần này là lần thứ năm. Rỗi cũng như mấy lần trước, ông thả xuống bàn với cái lắc đầu nặng trĩu: - Đến giờ này vẫn chưa liên lạc được, tôi e rằng lão đã xảy ra trục trặc gì đó. - Xin thầy đừng sốt ruột ạ - Một người tóc xoăn lên tiếng - Người Pháp có thói quen dậy muộn, ta đợi lát nữa xem. Người đàn ông khác đeo cravat đỏ có phần sốt sắng hơn: - Có lẽ chúng ta nên bắt taxi lên khách sạn xem sao, ông ta phải biết rằng khán giả cả nước và nhất là người Chăm trên toàn thế giới đang nằm phục bên tivi từ đêm qua. Mộc Trâm với đôi mắt thâm quầng do mất ngủ bỗng ánh lên, cô đặt li cà phê xuống bàn, cô phụ họa theo: - Cánh phóng viên chúng em có người cả tuần này ăn chực nằm chờ ở Mỹ Sơn, lề mề nhất như em thì tối qua đã hạ trại rồi. Người đeo cravat đỏ lộ dần là một quan chức nặng kí, ông vung tay: - Không gì tệ bằngđể mất lòng tin trong nhân dân, ông ta mà bỏ trốn như hồi trước, tôi sẽ lôi cổ ông ta ra tòa. Nghe đến từ ‘’bỏ trốn’’, người tóc xoăn không thể không xen vào: - Chú Dũng cứ bình tĩnh, dù bê tha đến mấy thì người Pháp cũng không thất hứa đâu. Giáo sư Huỳnh lẫm không hé môi, ông đưa cặp mắt sâu hoắm nhìn ra mặt sông như tìm kiếm một câu trả lời về buổi lỡ hẹn không đáng có này. Tuy không bổ nhát cuốc lịch sử xuống Mỹ Sơn sáng nay, nhưng là trưởng đoàn nên ông như đang ngồi trên đống lửa. Ông tin tưởng vào vị đồng nghiệp đến từ viện Viễn đông bác cổ như tin chính bản thân mình, nhưng để xảy ra sự cố ngay từ phút đầu trong sự kiện trọng đại này lại là một điềm không lành. Dù gì đi chăng nữa, Paul vẫn được nhìn nhận như một người đầu tiên hồi sinh cho Mỹ Sơn sau hai cuộc chiến tranh tàn phá. Hơn một thế kỉ nay các nhà khảo cổ Pháp luôn phô cái bóng to kềnh của họ che lấp những nhà khoa học da vàng mũi tẹt như ông. Từ khi nhà thám hiểm L. Paris tìm ra Mỹ Sơn đến nay đã có không ít nhà khoa học Tây phương để lại dấu ấn trong lịch sử hiện đại Việt Nam. Và ngày mai, lại một người Pháp nữa. - Không biết linh vật Champa là thứ gì mà ông Paul kín như bưng vậy, chẳng lẽ các bác không ai biết gì hay sao? – Cô phóng viên ngước nhìn lần lượt ba tinh hoa nước nhà như như thể đang khiêu khích. Người tóc xoăn lập tức quay sang trừng mắt nhìn cô ta qua cặp kính dày cộp, giọng đục ngầu. - Cô muốn chúng tôi ngồi tù chắc! Đã nói là tuyệt mật, cô nên tìm Paul mà hỏi. Chúng tôi không có quyền tiết lộ bí mật quốc gia. Giáo sư Huỳnh lẫm nhấp một li cà phê cố che một cái nhếch mép. Bởi, ông biết rằng sau cái cặp kính trí thức kia cũng chả biết gì. Ngay cả ông đây, từng là viện trưởng Viện khảo cổ, nhà nghiên cứu Chămpa có số có hạng mà cũng chẳng rõ Paul sẽ diễn trò gì trên khoảnh đất đã nén chặt dấu chân ông. Nhìn những khuôn mặt khó đăm đăm, cô phóng viên biết mình đã hỏi không đúng lúc, không đúng người và không đúng chỗ. Gấp cuốn sổ trống trơn trên bàn, cô đưa ánh đầy cam chịu nhìn chan chứa ra phía con sông. Ngay lúc đó, chất giọng trầm trầm nghe còn u ất hơn lên tiếng. - Chị Mộc Trân cứ bình tĩnh.- Gs Huỳnh Lẫm nói. - Cô mới đợi có một đêm, còn tôi, nói cô đừng cười, tôi đợi ngót một đời người rồi. Người đeo kính cười khổ rồi phụ hoa theo. - Cô Trân chắc không lạ gì với thầy Lẫm đây, nếu nói về thâm niên nghề nghiệp còn hơn cả tuổi đời của tôi, vậy mà tôi năm nay đã ngót 50. Cái tuổi săp về vườn nhưng nhìn lại mình vẫn chưa làm nên trò trống gì so với ông Paul. Thực lòng mà nói, chúng tôi rất ghen tị với ông ta - Người đeo kính lén nhìn thầy của mình rồi lại tiếp. – Nhưng nghĩ lại phải công nhận ông ta là người dám xả thân. Xứ này có ai dám sống chung với rừng hoang và rắn rết để làm khoa học như ông ta đâu. Giáo sư Phương đồng tình, ông nói thêm. - Đợt này ông ta thề sẽ mang cho chúng ta một báu vật quý báu hơn tất cả các báu vật trong viện bảo tàng Chăm cộng lại. - Ông ta điên chắc!- Người thắt cravat vốn kiệm lời nhất, nãy giờ ông chỉ nghe và ngẫm, nhưng lần này ông cũng không kìm nổi - Có cái gì đó rất kì quặc, tôi cảm thấy chúng ta hình như đang... bị lừa. Giáo sư Huỳnh Lẫm vung tay như chặn những chiếc lưỡi quá khích đang nhằm vào người bạn của mình. - Nói bậy, các vị suy xét cho thật kĩ, trước khi sang đây ông ta lập hồ sơ chứng cứ rất cặn kẽ cho cơ quan chủ thể của mình và cả Ủy ban di sản Unesco. Với uy tín của cá nhân và cả viện Viễn đông bắc cổ, mọi khâu thủ tục đã khơi thông với tốc độ ngoài mong đợi. Đây là sự kiện lớn do một nhân vật uy tín khởi xướng. Cả nhóm không nói thêm, lúc đó chếc di động lại reo vang. Không phải là Paul gọi đến xin lỗi như ông tưởng, đó là một học trò của ông. - Ai đấy, .... Paul bị giết sao?.. nói to lên....Trời, không thể! Chiếc điện thoại nhỏ bé ruốt cuộc đã đánh khụy vị giáo sư. Sau tiếng gào khô khốc, ông lẩy bẩy ôm lấy đầu. Mộc Trân nhổm người dậy, mắt dáo lên hỏi dồn: - Có giết người hả bác, ở đâu? Sau cơn choáng nhẹ, Giáo sư thở sâu rồi ngả lên thành nghế, mắt mở to lơ lác nhìn lên trần nhà. - Thầy... thầy có làm sao không thầy... - ba người đồng thanh hỏi. - Paul..đã bị giết rồi! - Vị giáo sư già nói hắt ra đầy khó nhọc. -Ở đâu bác? chúng ta sẽ đến đó ngay bây giờ. – Mộc Trân nhanh tay lùa mớ đồ nghề vào bao. -Thánh địa Mỹ Sơn! - ông chỉ tay ra chiếc xe ngoài phố - Bấm máy cho cảnh sát đến đó luôn một thể. Mấy phút sau, hai chiếc xe con nhằm hướng tây lao đi. * Mặc dù Kì Phương đã lường trước một kết cục tồi tệ từ khi nhìn thấy máu, nhưng anh không ngờ cái chết của Paul lại thê thảm đến như vậy. Anh vội vã rút máy ra gọi điện báo cho trưởng doàn khảo cổ Gs Huỳnh Lẫm. Phía đằng xa, Thi Nga vẫn miệt mài tìm kiếm mà quên mất bạn đồng hành phía sau. Không có anh bên cạnh, sự can đảm của cô đã rơi mất một nửa. Sự sợ hãi bất giác lan tỏa trên những bước chân run rẩy của cô. Ánh đèn trong tay cô chiếu loang loáng tứ phía và tim cô giật thót mỗi khi thấy những pho tượng không đầu của thần sinva và những đứa con mình người đầu thú của ngài ẩn hiện trong bóng tối. -Kì Phương, anh ở đâu?- Cô khẽ gọi. Phủi mặt mũi rồi ngồi dậy, Kì Phương định leo lên miệng hố thì bỗng nghe thấy tiếng cô văng nẳng phía xa. Anh hét với lên. - Cẩn thận kẻo ngã đấy. Nhận ra giọng anh, cô òa lên vui sướng: - Đừng đùa tôi nữa, Anh trốn ở đâu? - Đừng chạy, đứng tại chỗ, tôi sẽ đến. - Anh làm sao thế?- Nhận ra âm thanh khản đặc của anh thoát lên từ lòng đất, cô ta cuống cuồng chạy về phía anh. Trong lòng hố sâu và hẹp, Kì Phương nghe rõ tiếng bước chân rung chuyển mặt đất. Ánh đèn loang loáng ngày một sáng hơn. Cô ta sẽ nhìn thất tất cả. Kì Phương bỗng dưng thấy hoang mang như chính mình vừa gây một tội ác ghê gớm, và không hiểu sao anh thấy sợ hãi, không phải sợ xác chết sau lưng mà sợ con người sống trước mặt. Trong tích tắc anh chưa giải nghĩa chính xác mình sợ cái gì nhưng anh ước cô ta biến mất khỏi đây. Cô ấy không đủ can đảm để nhìn cha mình lúc này. Kì Phương đã nhận ra mình sợ cái gì. Phải rồi, lòng trắc ẩn! Anh sợ sẽ phải chứng kiến trái tim non nớt kia tan nát. Cô đang chạy thình thịch trước khi quỵ ngã. Mỗi bước chân cô là một nắm đấm dội thẳng vào lồng ngực anh. Rồi bằng một động tác bản năng, anh ngã ngửa như một khúc cây bị đốn. - Dừng lại ngay! – Kì Phương hét lên khi nhìn thấy một mũi giày thòi trên mép hố, một tràng đất đá dội xuống mù mịt kèm một chùm sáng chiếu vào mắt. - Trời ơi, – cô thét lên - anh có làm sao không? Rõ ràng là cô chưa thấy cái mà anh đang che lấp. Vừa nói, cô vừa khom người túm chặt lấy miệng váy, một tay bám vào cỏ dại rồi duỗi đôi chân dọc theo mép hố. Bàn tay còn lại thõng sâu xuống nhưng vẫn thiếu vài tấc nữa để chạm vào điểm cao nhất của người anh. Kì Phương lập tức co rúm người lại một cách vụng về vô tình để cái xác to tướng dưới vai anh lộ ra. - Đưa tay đây tôi sẽ kéo anh lên! - Tôi đang choáng - Kì Phương luống cuống chỉnh lại thế nằm - Hãy để tôi nằm đây chốc lát. Thấy anh lúng ta lúng túng và có ý không muốn lên. Cô cau mày khó hiểu. - Tại sao anh kì quặc thế, đưa tay đây tôi kéo lên! - Không!- Kì Phương dứt khoát.- Cô ra khỏi đây ngay đi. Kì Phương thể hiện một thái độ mà cô vừa tức cười vừa nổi cáu, chẳng khác một đứa trẻ đang ăn vạ. Rồi như chợt nhớ ra điều gì, cô kiểm tra lại tư thế của mình rồi ngượng nghịu thu hai cặp đùi lên trước khi chuyển sang thế khác mà cô cho là kín đáo hơn. Đặt chiếc đèn bên mép hố, cô nằm sấp trên mặt đất rồi thõng toàn bộ thân trên và đôi tay xuống hố. Với thế mới này Kì Phương chỉ còn nước nhắp tịt mắt. Đôi bàn tay vớt liên hồi trong không khí và cô suýt nữa tóm trúng cái thắt lưng đang phập phồng của anh. - Đồ hâm, - cô quát - Chìa cái tay anh ra đây mau! Bất chấp vòng tay nhiệt huyết đang dang ra, Kì Phương vẫn nhất quyết cự tuyệt. Anh biết rằng chỉ cần cựa quậy, cái vật dưới lưng anh sẽ làm cô ta ngã lộn cổ xuống đây. Anh không thể tàn nhẫn như vậy được. Cách hành xử kì quặc của Kì Phương lại càng làm cô ta sinh nghi. Cô không vồ vập như trước mà tập trung soi đèn từ mặt đến bàn chân anh hòng tìm ra lí do. Thấy tình hình đã đến lúc nguy ngập, Kì Phương buộc phải tìm cách tống cổ cô ta. - Tắt đèn đi. – anh quát. Ánh đèn vụt tắt nhưng khối thịt lù lù vẫn y nguyên có thể nhào xuống bất cứ lúc nào. Anh dằn từng chữ: - Để tôi nằm nghỉ giây lát, cô hãy ra khỏi đây ngay. - Không được, đưa tay đây! – Cô ta bất thần phóng tay xuống cố vồ một cú quyết định để kết thúc cái trò đùa quái gở này. Đất đá được dịp tuôn mù mịt lấp đầy mặt anh nhưng Kì Phương vẫn lấy làm mừng vì nó lấp luôn cả khuôn mặt lạnh ngắt sau gáy anh. - Cô hãy quay lại khách sạn đi, - Anh gào lên - biết đâu ba cô đã quay lại tìm cô. Kì Phương không hiểu sao lại vuột một câu như vậy, nhưng câu này liền tỏ ra hiệu quả tức thì. Thi Nga thu bàn tay chưng hửng trở về rồi ngồi thượt trên mép hố, nhưng vẫn bướng bỉnh không chịu bỏ đi. - Cô lái được xe chứ? - Để làm gì? - Cô hãy nhanh nhanh quay lại khách sạn ngay, nếu không tìm thấy cô, ba cô sẽ rất lo lắng có thể lên sân bay tìm cô đấy. - Nếu ông ấy đã rời khỏi đây, tôi nghĩ sẽ phải sang Pnompenh tìm ba tôi mất? Anh đi với tôi chứ? - Pnompenh? – Kì Phương tưởng cô nói nhầm - Cô nói nghiêm túc đấy chứ? - Tôi không đùa vào lúc này! Kì Phương cho rằng cô nàng láu lỉnh đang bịa chuyện để dụ anh đứng lên nhưng anh không dễ dãi mắc mưu đến vậy. - Vậy ông hẹn cô sang pnompenh để làm gì nào? - Thám hiểm một kho báu bí ẩn chưa ai biết tới. Anh chưa nghe ba em nói bao giờ sao? Nghe đến đây Kì Phương chỉ muốn ngồi bật dậy để hỏi cho ra nhẽ, nhưng vừa dựng gáy lên anh đã phải giả vờ mệt mỏi hạ xuống. Không biết từ phía sau Paul có xác nhận điều con mình vừa nói hay nhưng quả thật mấy hôm nay anh đã nghe phong phanh về chuyện đó. Kì Phương đã định hỏi trực tiếp Paul nhưng ông vẫn chưa dành cho anh một chút thời gian nhưng dù bất luận đúng hay sai thì giờ đã đến lúc đẩy cô ra khỏi đây. - Vậy cô nên nhanh nhanh quay về Rex đi, nếu không ba cô sẽ đi Pnompenh mất. - Anh hứa là không làm sao cả chứ? - Khổ quá, đừng lo cho tôi, - Anh van nài - tôi sẽ tự lên và quay về khách sạn tìm cô! - Tốt lắm, tôi sẽ đi ngay. Kì Phương rút chùm chài khóa rồi ném lên miệng hố. Chỉ trong vài giây tiếng sột soạt của đôi giày 9 li đã mất hút. Áp lực tưởng như đã vơi đi nhưng một nỗi ân hận lập tức ập đến giày xéo lấy anh. Mình quá ác với cô ta. Nhưng ngược lại, nếu để cô chứng kiến cảnh này còn tàn nhẫn hơn nhiều. Anh thầm nghĩ sẽ gặp lại cô tại Rex rồi nói hết sự thật này, lúc đó dù có ngất xỉu cũng đã có giường ấm nệm êm. Anh cũng có thể ở đó an ủi vỗ về hàng giờ dù sao cũng dễ chịu hơn là để cô chuầy chòa nơi bùn lầy bẩn thỉu này. Kì Phương nặng nề ngồi dậy dũ bớt bùn đất rồi tìm cách leo lên miệng hố cao lút đầu người. Xung quanh chìm đắm vào bóng đêm mịt mùng.                                   Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1  
0 Rating 654 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Chương 3 - p1   Không hiểu vô tình hay hữu ý mà cổ nhân đã đặt ba trung tâm Tôn giáo- Chính trị - Kinh tế của vương quốc Chămpa cổ nằm trên một đường thẳng tắp có tâm điểm là kinh đô Sư Tử (Simhapura). Hơn một thiên niên kỉ trôi qua, ngoại trừ biểu tượng chính trị đã lụi tàn nhưng kì lạ thay, trung tâm Tôn giáo Mỹ Sơn và thành phố cảng Hội An vẫn trường tồn đầy sức sống mãnh liệt như thủa xưa. Đón những tia nắng đầu tiên của ngày hôm nay là một nhóm người trong căn nhà cổ kính ven sông Thu Bồn. Đó là ba người đàn ông lớn tuổi và một nữ phóng viên trẻ Mộc Trân. Trước mặt cô là chiếc máy ghi âm đang ở chế độ tắt, một cây viết và một quyển sổ đang mở rộng chưa có dòng chữ nào. Nét mặt của họ đăm chiêu ngó ra mặt sông phẳng phiu như lụa trải ngoài khung cửa mờ sương. Người lớn tuổi nhất là giáo sư Huỳnh Lẫm- một nhà khảo cổ và nghiên cứu văn hóa Chăm có tên tuổi nhất nước hiện nay. Ông bấm máy di động rồi áp lên tai lần này là lần thứ năm. Rỗi cũng như mấy lần trước, ông thả xuống bàn với cái lắc đầu nặng trĩu: - Đến giờ này vẫn chưa liên lạc được, tôi e rằng lão đã xảy ra trục trặc gì đó. - Xin thầy đừng sốt ruột ạ - Một người tóc xoăn lên tiếng - Người Pháp có thói quen dậy muộn, ta đợi lát nữa xem. Người đàn ông khác đeo cravat đỏ có phần sốt sắng hơn: - Có lẽ chúng ta nên bắt taxi lên khách sạn xem sao, ông ta phải biết rằng khán giả cả nước và nhất là người Chăm trên toàn thế giới đang nằm phục bên tivi từ đêm qua. Mộc Trâm với đôi mắt thâm quầng do mất ngủ bỗng ánh lên, cô đặt li cà phê xuống bàn, cô phụ họa theo: - Cánh phóng viên chúng em có người cả tuần này ăn chực nằm chờ ở Mỹ Sơn, lề mề nhất như em thì tối qua đã hạ trại rồi. Người đeo cravat đỏ lộ dần là một quan chức nặng kí, ông vung tay: - Không gì tệ bằngđể mất lòng tin trong nhân dân, ông ta mà bỏ trốn như hồi trước, tôi sẽ lôi cổ ông ta ra tòa. Nghe đến từ ‘’bỏ trốn’’, người tóc xoăn không thể không xen vào: - Chú Dũng cứ bình tĩnh, dù bê tha đến mấy thì người Pháp cũng không thất hứa đâu. Giáo sư Huỳnh lẫm không hé môi, ông đưa cặp mắt sâu hoắm nhìn ra mặt sông như tìm kiếm một câu trả lời về buổi lỡ hẹn không đáng có này. Tuy không bổ nhát cuốc lịch sử xuống Mỹ Sơn sáng nay, nhưng là trưởng đoàn nên ông như đang ngồi trên đống lửa. Ông tin tưởng vào vị đồng nghiệp đến từ viện Viễn đông bác cổ như tin chính bản thân mình, nhưng để xảy ra sự cố ngay từ phút đầu trong sự kiện trọng đại này lại là một điềm không lành. Dù gì đi chăng nữa, Paul vẫn được nhìn nhận như một người đầu tiên hồi sinh cho Mỹ Sơn sau hai cuộc chiến tranh tàn phá. Hơn một thế kỉ nay các nhà khảo cổ Pháp luôn phô cái bóng to kềnh của họ che lấp những nhà khoa học da vàng mũi tẹt như ông. Từ khi nhà thám hiểm L. Paris tìm ra Mỹ Sơn đến nay đã có không ít nhà khoa học Tây phương để lại dấu ấn trong lịch sử hiện đại Việt Nam. Và ngày mai, lại một người Pháp nữa. - Không biết linh vật Champa là thứ gì mà ông Paul kín như bưng vậy, chẳng lẽ các bác không ai biết gì hay sao? – Cô phóng viên ngước nhìn lần lượt ba tinh hoa nước nhà như như thể đang khiêu khích. Người tóc xoăn lập tức quay sang trừng mắt nhìn cô ta qua cặp kính dày cộp, giọng đục ngầu. - Cô muốn chúng tôi ngồi tù chắc! Đã nói là tuyệt mật, cô nên tìm Paul mà hỏi. Chúng tôi không có quyền tiết lộ bí mật quốc gia. Giáo sư Huỳnh lẫm nhấp một li cà phê cố che một cái nhếch mép. Bởi, ông biết rằng sau cái cặp kính trí thức kia cũng chả biết gì. Ngay cả ông đây, từng là viện trưởng Viện khảo cổ, nhà nghiên cứu Chămpa có số có hạng mà cũng chẳng rõ Paul sẽ diễn trò gì trên khoảnh đất đã nén chặt dấu chân ông. Nhìn những khuôn mặt khó đăm đăm, cô phóng viên biết mình đã hỏi không đúng lúc, không đúng người và không đúng chỗ. Gấp cuốn sổ trống trơn trên bàn, cô đưa ánh đầy cam chịu nhìn chan chứa ra phía con sông. Ngay lúc đó, chất giọng trầm trầm nghe còn u ất hơn lên tiếng. - Chị Mộc Trân cứ bình tĩnh.- Gs Huỳnh Lẫm nói. - Cô mới đợi có một đêm, còn tôi, nói cô đừng cười, tôi đợi ngót một đời người rồi. Người đeo kính cười khổ rồi phụ hoa theo. - Cô Trân chắc không lạ gì với thầy Lẫm đây, nếu nói về thâm niên nghề nghiệp còn hơn cả tuổi đời của tôi, vậy mà tôi năm nay đã ngót 50. Cái tuổi săp về vườn nhưng nhìn lại mình vẫn chưa làm nên trò trống gì so với ông Paul. Thực lòng mà nói, chúng tôi rất ghen tị với ông ta - Người đeo kính lén nhìn thầy của mình rồi lại tiếp. – Nhưng nghĩ lại phải công nhận ông ta là người dám xả thân. Xứ này có ai dám sống chung với rừng hoang và rắn rết để làm khoa học như ông ta đâu. Giáo sư Phương đồng tình, ông nói thêm. - Đợt này ông ta thề sẽ mang cho chúng ta một báu vật quý báu hơn tất cả các báu vật trong viện bảo tàng Chăm cộng lại. - Ông ta điên chắc!- Người thắt cravat vốn kiệm lời nhất, nãy giờ ông chỉ nghe và ngẫm, nhưng lần này ông cũng không kìm nổi - Có cái gì đó rất kì quặc, tôi cảm thấy chúng ta hình như đang... bị lừa. Giáo sư Huỳnh Lẫm vung tay như chặn những chiếc lưỡi quá khích đang nhằm vào người bạn của mình. - Nói bậy, các vị suy xét cho thật kĩ, trước khi sang đây ông ta lập hồ sơ chứng cứ rất cặn kẽ cho cơ quan chủ thể của mình và cả Ủy ban di sản Unesco. Với uy tín của cá nhân và cả viện Viễn đông bắc cổ, mọi khâu thủ tục đã khơi thông với tốc độ ngoài mong đợi. Đây là sự kiện lớn do một nhân vật uy tín khởi xướng. Cả nhóm không nói thêm, lúc đó chếc di động lại reo vang. Không phải là Paul gọi đến xin lỗi như ông tưởng, đó là một học trò của ông. - Ai đấy, .... Paul bị giết sao?.. nói to lên....Trời, không thể! Chiếc điện thoại nhỏ bé ruốt cuộc đã đánh khụy vị giáo sư. Sau tiếng gào khô khốc, ông lẩy bẩy ôm lấy đầu. Mộc Trân nhổm người dậy, mắt dáo lên hỏi dồn: - Có giết người hả bác, ở đâu? Sau cơn choáng nhẹ, Giáo sư thở sâu rồi ngả lên thành nghế, mắt mở to lơ lác nhìn lên trần nhà. - Thầy... thầy có làm sao không thầy... - ba người đồng thanh hỏi. - Paul..đã bị giết rồi! - Vị giáo sư già nói hắt ra đầy khó nhọc. -Ở đâu bác? chúng ta sẽ đến đó ngay bây giờ. – Mộc Trân nhanh tay lùa mớ đồ nghề vào bao. -Thánh địa Mỹ Sơn! - ông chỉ tay ra chiếc xe ngoài phố - Bấm máy cho cảnh sát đến đó luôn một thể. Mấy phút sau, hai chiếc xe con nhằm hướng tây lao đi. * Mặc dù Kì Phương đã lường trước một kết cục tồi tệ từ khi nhìn thấy máu, nhưng anh không ngờ cái chết của Paul lại thê thảm đến như vậy. Anh vội vã rút máy ra gọi điện báo cho trưởng doàn khảo cổ Gs Huỳnh Lẫm. Phía đằng xa, Thi Nga vẫn miệt mài tìm kiếm mà quên mất bạn đồng hành phía sau. Không có anh bên cạnh, sự can đảm của cô đã rơi mất một nửa. Sự sợ hãi bất giác lan tỏa trên những bước chân run rẩy của cô. Ánh đèn trong tay cô chiếu loang loáng tứ phía và tim cô giật thót mỗi khi thấy những pho tượng không đầu của thần sinva và những đứa con mình người đầu thú của ngài ẩn hiện trong bóng tối. -Kì Phương, anh ở đâu?- Cô khẽ gọi. Phủi mặt mũi rồi ngồi dậy, Kì Phương định leo lên miệng hố thì bỗng nghe thấy tiếng cô văng nẳng phía xa. Anh hét với lên. - Cẩn thận kẻo ngã đấy. Nhận ra giọng anh, cô òa lên vui sướng: - Đừng đùa tôi nữa, Anh trốn ở đâu? - Đừng chạy, đứng tại chỗ, tôi sẽ đến. - Anh làm sao thế?- Nhận ra âm thanh khản đặc của anh thoát lên từ lòng đất, cô ta cuống cuồng chạy về phía anh. Trong lòng hố sâu và hẹp, Kì Phương nghe rõ tiếng bước chân rung chuyển mặt đất. Ánh đèn loang loáng ngày một sáng hơn. Cô ta sẽ nhìn thất tất cả. Kì Phương bỗng dưng thấy hoang mang như chính mình vừa gây một tội ác ghê gớm, và không hiểu sao anh thấy sợ hãi, không phải sợ xác chết sau lưng mà sợ con người sống trước mặt. Trong tích tắc anh chưa giải nghĩa chính xác mình sợ cái gì nhưng anh ước cô ta biến mất khỏi đây. Cô ấy không đủ can đảm để nhìn cha mình lúc này. Kì Phương đã nhận ra mình sợ cái gì. Phải rồi, lòng trắc ẩn! Anh sợ sẽ phải chứng kiến trái tim non nớt kia tan nát. Cô đang chạy thình thịch trước khi quỵ ngã. Mỗi bước chân cô là một nắm đấm dội thẳng vào lồng ngực anh. Rồi bằng một động tác bản năng, anh ngã ngửa như một khúc cây bị đốn. - Dừng lại ngay! – Kì Phương hét lên khi nhìn thấy một mũi giày thòi trên mép hố, một tràng đất đá dội xuống mù mịt kèm một chùm sáng chiếu vào mắt. - Trời ơi, – cô thét lên - anh có làm sao không? Rõ ràng là cô chưa thấy cái mà anh đang che lấp. Vừa nói, cô vừa khom người túm chặt lấy miệng váy, một tay bám vào cỏ dại rồi duỗi đôi chân dọc theo mép hố. Bàn tay còn lại thõng sâu xuống nhưng vẫn thiếu vài tấc nữa để chạm vào điểm cao nhất của người anh. Kì Phương lập tức co rúm người lại một cách vụng về vô tình để cái xác to tướng dưới vai anh lộ ra. - Đưa tay đây tôi sẽ kéo anh lên! - Tôi đang choáng - Kì Phương luống cuống chỉnh lại thế nằm - Hãy để tôi nằm đây chốc lát. Thấy anh lúng ta lúng túng và có ý không muốn lên. Cô cau mày khó hiểu. - Tại sao anh kì quặc thế, đưa tay đây tôi kéo lên! - Không!- Kì Phương dứt khoát.- Cô ra khỏi đây ngay đi. Kì Phương thể hiện một thái độ mà cô vừa tức cười vừa nổi cáu, chẳng khác một đứa trẻ đang ăn vạ. Rồi như chợt nhớ ra điều gì, cô kiểm tra lại tư thế của mình rồi ngượng nghịu thu hai cặp đùi lên trước khi chuyển sang thế khác mà cô cho là kín đáo hơn. Đặt chiếc đèn bên mép hố, cô nằm sấp trên mặt đất rồi thõng toàn bộ thân trên và đôi tay xuống hố. Với thế mới này Kì Phương chỉ còn nước nhắp tịt mắt. Đôi bàn tay vớt liên hồi trong không khí và cô suýt nữa tóm trúng cái thắt lưng đang phập phồng của anh. - Đồ hâm, - cô quát - Chìa cái tay anh ra đây mau! Bất chấp vòng tay nhiệt huyết đang dang ra, Kì Phương vẫn nhất quyết cự tuyệt. Anh biết rằng chỉ cần cựa quậy, cái vật dưới lưng anh sẽ làm cô ta ngã lộn cổ xuống đây. Anh không thể tàn nhẫn như vậy được. Cách hành xử kì quặc của Kì Phương lại càng làm cô ta sinh nghi. Cô không vồ vập như trước mà tập trung soi đèn từ mặt đến bàn chân anh hòng tìm ra lí do. Thấy tình hình đã đến lúc nguy ngập, Kì Phương buộc phải tìm cách tống cổ cô ta. - Tắt đèn đi. – anh quát. Ánh đèn vụt tắt nhưng khối thịt lù lù vẫn y nguyên có thể nhào xuống bất cứ lúc nào. Anh dằn từng chữ: - Để tôi nằm nghỉ giây lát, cô hãy ra khỏi đây ngay. - Không được, đưa tay đây! – Cô ta bất thần phóng tay xuống cố vồ một cú quyết định để kết thúc cái trò đùa quái gở này. Đất đá được dịp tuôn mù mịt lấp đầy mặt anh nhưng Kì Phương vẫn lấy làm mừng vì nó lấp luôn cả khuôn mặt lạnh ngắt sau gáy anh. - Cô hãy quay lại khách sạn đi, - Anh gào lên - biết đâu ba cô đã quay lại tìm cô. Kì Phương không hiểu sao lại vuột một câu như vậy, nhưng câu này liền tỏ ra hiệu quả tức thì. Thi Nga thu bàn tay chưng hửng trở về rồi ngồi thượt trên mép hố, nhưng vẫn bướng bỉnh không chịu bỏ đi. - Cô lái được xe chứ? - Để làm gì? - Cô hãy nhanh nhanh quay lại khách sạn ngay, nếu không tìm thấy cô, ba cô sẽ rất lo lắng có thể lên sân bay tìm cô đấy. - Nếu ông ấy đã rời khỏi đây, tôi nghĩ sẽ phải sang Pnompenh tìm ba tôi mất? Anh đi với tôi chứ? - Pnompenh? – Kì Phương tưởng cô nói nhầm - Cô nói nghiêm túc đấy chứ? - Tôi không đùa vào lúc này! Kì Phương cho rằng cô nàng láu lỉnh đang bịa chuyện để dụ anh đứng lên nhưng anh không dễ dãi mắc mưu đến vậy. - Vậy ông hẹn cô sang pnompenh để làm gì nào? - Thám hiểm một kho báu bí ẩn chưa ai biết tới. Anh chưa nghe ba em nói bao giờ sao? Nghe đến đây Kì Phương chỉ muốn ngồi bật dậy để hỏi cho ra nhẽ, nhưng vừa dựng gáy lên anh đã phải giả vờ mệt mỏi hạ xuống. Không biết từ phía sau Paul có xác nhận điều con mình vừa nói hay nhưng quả thật mấy hôm nay anh đã nghe phong phanh về chuyện đó. Kì Phương đã định hỏi trực tiếp Paul nhưng ông vẫn chưa dành cho anh một chút thời gian nhưng dù bất luận đúng hay sai thì giờ đã đến lúc đẩy cô ra khỏi đây. - Vậy cô nên nhanh nhanh quay về Rex đi, nếu không ba cô sẽ đi Pnompenh mất. - Anh hứa là không làm sao cả chứ? - Khổ quá, đừng lo cho tôi, - Anh van nài - tôi sẽ tự lên và quay về khách sạn tìm cô! - Tốt lắm, tôi sẽ đi ngay. Kì Phương rút chùm chài khóa rồi ném lên miệng hố. Chỉ trong vài giây tiếng sột soạt của đôi giày 9 li đã mất hút. Áp lực tưởng như đã vơi đi nhưng một nỗi ân hận lập tức ập đến giày xéo lấy anh. Mình quá ác với cô ta. Nhưng ngược lại, nếu để cô chứng kiến cảnh này còn tàn nhẫn hơn nhiều. Anh thầm nghĩ sẽ gặp lại cô tại Rex rồi nói hết sự thật này, lúc đó dù có ngất xỉu cũng đã có giường ấm nệm êm. Anh cũng có thể ở đó an ủi vỗ về hàng giờ dù sao cũng dễ chịu hơn là để cô chuầy chòa nơi bùn lầy bẩn thỉu này. Kì Phương nặng nề ngồi dậy dũ bớt bùn đất rồi tìm cách leo lên miệng hố cao lút đầu người. Xung quanh chìm đắm vào bóng đêm mịt mùng.                                   Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1  
0 Rating 654 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Chương 3 - p1   Không hiểu vô tình hay hữu ý mà cổ nhân đã đặt ba trung tâm Tôn giáo- Chính trị - Kinh tế của vương quốc Chămpa cổ nằm trên một đường thẳng tắp có tâm điểm là kinh đô Sư Tử (Simhapura). Hơn một thiên niên kỉ trôi qua, ngoại trừ biểu tượng chính trị đã lụi tàn nhưng kì lạ thay, trung tâm Tôn giáo Mỹ Sơn và thành phố cảng Hội An vẫn trường tồn đầy sức sống mãnh liệt như thủa xưa. Đón những tia nắng đầu tiên của ngày hôm nay là một nhóm người trong căn nhà cổ kính ven sông Thu Bồn. Đó là ba người đàn ông lớn tuổi và một nữ phóng viên trẻ Mộc Trân. Trước mặt cô là chiếc máy ghi âm đang ở chế độ tắt, một cây viết và một quyển sổ đang mở rộng chưa có dòng chữ nào. Nét mặt của họ đăm chiêu ngó ra mặt sông phẳng phiu như lụa trải ngoài khung cửa mờ sương. Người lớn tuổi nhất là giáo sư Huỳnh Lẫm- một nhà khảo cổ và nghiên cứu văn hóa Chăm có tên tuổi nhất nước hiện nay. Ông bấm máy di động rồi áp lên tai lần này là lần thứ năm. Rỗi cũng như mấy lần trước, ông thả xuống bàn với cái lắc đầu nặng trĩu: - Đến giờ này vẫn chưa liên lạc được, tôi e rằng lão đã xảy ra trục trặc gì đó. - Xin thầy đừng sốt ruột ạ - Một người tóc xoăn lên tiếng - Người Pháp có thói quen dậy muộn, ta đợi lát nữa xem. Người đàn ông khác đeo cravat đỏ có phần sốt sắng hơn: - Có lẽ chúng ta nên bắt taxi lên khách sạn xem sao, ông ta phải biết rằng khán giả cả nước và nhất là người Chăm trên toàn thế giới đang nằm phục bên tivi từ đêm qua. Mộc Trâm với đôi mắt thâm quầng do mất ngủ bỗng ánh lên, cô đặt li cà phê xuống bàn, cô phụ họa theo: - Cánh phóng viên chúng em có người cả tuần này ăn chực nằm chờ ở Mỹ Sơn, lề mề nhất như em thì tối qua đã hạ trại rồi. Người đeo cravat đỏ lộ dần là một quan chức nặng kí, ông vung tay: - Không gì tệ bằngđể mất lòng tin trong nhân dân, ông ta mà bỏ trốn như hồi trước, tôi sẽ lôi cổ ông ta ra tòa. Nghe đến từ ‘’bỏ trốn’’, người tóc xoăn không thể không xen vào: - Chú Dũng cứ bình tĩnh, dù bê tha đến mấy thì người Pháp cũng không thất hứa đâu. Giáo sư Huỳnh lẫm không hé môi, ông đưa cặp mắt sâu hoắm nhìn ra mặt sông như tìm kiếm một câu trả lời về buổi lỡ hẹn không đáng có này. Tuy không bổ nhát cuốc lịch sử xuống Mỹ Sơn sáng nay, nhưng là trưởng đoàn nên ông như đang ngồi trên đống lửa. Ông tin tưởng vào vị đồng nghiệp đến từ viện Viễn đông bác cổ như tin chính bản thân mình, nhưng để xảy ra sự cố ngay từ phút đầu trong sự kiện trọng đại này lại là một điềm không lành. Dù gì đi chăng nữa, Paul vẫn được nhìn nhận như một người đầu tiên hồi sinh cho Mỹ Sơn sau hai cuộc chiến tranh tàn phá. Hơn một thế kỉ nay các nhà khảo cổ Pháp luôn phô cái bóng to kềnh của họ che lấp những nhà khoa học da vàng mũi tẹt như ông. Từ khi nhà thám hiểm L. Paris tìm ra Mỹ Sơn đến nay đã có không ít nhà khoa học Tây phương để lại dấu ấn trong lịch sử hiện đại Việt Nam. Và ngày mai, lại một người Pháp nữa. - Không biết linh vật Champa là thứ gì mà ông Paul kín như bưng vậy, chẳng lẽ các bác không ai biết gì hay sao? – Cô phóng viên ngước nhìn lần lượt ba tinh hoa nước nhà như như thể đang khiêu khích. Người tóc xoăn lập tức quay sang trừng mắt nhìn cô ta qua cặp kính dày cộp, giọng đục ngầu. - Cô muốn chúng tôi ngồi tù chắc! Đã nói là tuyệt mật, cô nên tìm Paul mà hỏi. Chúng tôi không có quyền tiết lộ bí mật quốc gia. Giáo sư Huỳnh lẫm nhấp một li cà phê cố che một cái nhếch mép. Bởi, ông biết rằng sau cái cặp kính trí thức kia cũng chả biết gì. Ngay cả ông đây, từng là viện trưởng Viện khảo cổ, nhà nghiên cứu Chămpa có số có hạng mà cũng chẳng rõ Paul sẽ diễn trò gì trên khoảnh đất đã nén chặt dấu chân ông. Nhìn những khuôn mặt khó đăm đăm, cô phóng viên biết mình đã hỏi không đúng lúc, không đúng người và không đúng chỗ. Gấp cuốn sổ trống trơn trên bàn, cô đưa ánh đầy cam chịu nhìn chan chứa ra phía con sông. Ngay lúc đó, chất giọng trầm trầm nghe còn u ất hơn lên tiếng. - Chị Mộc Trân cứ bình tĩnh.- Gs Huỳnh Lẫm nói. - Cô mới đợi có một đêm, còn tôi, nói cô đừng cười, tôi đợi ngót một đời người rồi. Người đeo kính cười khổ rồi phụ hoa theo. - Cô Trân chắc không lạ gì với thầy Lẫm đây, nếu nói về thâm niên nghề nghiệp còn hơn cả tuổi đời của tôi, vậy mà tôi năm nay đã ngót 50. Cái tuổi săp về vườn nhưng nhìn lại mình vẫn chưa làm nên trò trống gì so với ông Paul. Thực lòng mà nói, chúng tôi rất ghen tị với ông ta - Người đeo kính lén nhìn thầy của mình rồi lại tiếp. – Nhưng nghĩ lại phải công nhận ông ta là người dám xả thân. Xứ này có ai dám sống chung với rừng hoang và rắn rết để làm khoa học như ông ta đâu. Giáo sư Phương đồng tình, ông nói thêm. - Đợt này ông ta thề sẽ mang cho chúng ta một báu vật quý báu hơn tất cả các báu vật trong viện bảo tàng Chăm cộng lại. - Ông ta điên chắc!- Người thắt cravat vốn kiệm lời nhất, nãy giờ ông chỉ nghe và ngẫm, nhưng lần này ông cũng không kìm nổi - Có cái gì đó rất kì quặc, tôi cảm thấy chúng ta hình như đang... bị lừa. Giáo sư Huỳnh Lẫm vung tay như chặn những chiếc lưỡi quá khích đang nhằm vào người bạn của mình. - Nói bậy, các vị suy xét cho thật kĩ, trước khi sang đây ông ta lập hồ sơ chứng cứ rất cặn kẽ cho cơ quan chủ thể của mình và cả Ủy ban di sản Unesco. Với uy tín của cá nhân và cả viện Viễn đông bắc cổ, mọi khâu thủ tục đã khơi thông với tốc độ ngoài mong đợi. Đây là sự kiện lớn do một nhân vật uy tín khởi xướng. Cả nhóm không nói thêm, lúc đó chếc di động lại reo vang. Không phải là Paul gọi đến xin lỗi như ông tưởng, đó là một học trò của ông. - Ai đấy, .... Paul bị giết sao?.. nói to lên....Trời, không thể! Chiếc điện thoại nhỏ bé ruốt cuộc đã đánh khụy vị giáo sư. Sau tiếng gào khô khốc, ông lẩy bẩy ôm lấy đầu. Mộc Trân nhổm người dậy, mắt dáo lên hỏi dồn: - Có giết người hả bác, ở đâu? Sau cơn choáng nhẹ, Giáo sư thở sâu rồi ngả lên thành nghế, mắt mở to lơ lác nhìn lên trần nhà. - Thầy... thầy có làm sao không thầy... - ba người đồng thanh hỏi. - Paul..đã bị giết rồi! - Vị giáo sư già nói hắt ra đầy khó nhọc. -Ở đâu bác? chúng ta sẽ đến đó ngay bây giờ. – Mộc Trân nhanh tay lùa mớ đồ nghề vào bao. -Thánh địa Mỹ Sơn! - ông chỉ tay ra chiếc xe ngoài phố - Bấm máy cho cảnh sát đến đó luôn một thể. Mấy phút sau, hai chiếc xe con nhằm hướng tây lao đi. * Mặc dù Kì Phương đã lường trước một kết cục tồi tệ từ khi nhìn thấy máu, nhưng anh không ngờ cái chết của Paul lại thê thảm đến như vậy. Anh vội vã rút máy ra gọi điện báo cho trưởng doàn khảo cổ Gs Huỳnh Lẫm. Phía đằng xa, Thi Nga vẫn miệt mài tìm kiếm mà quên mất bạn đồng hành phía sau. Không có anh bên cạnh, sự can đảm của cô đã rơi mất một nửa. Sự sợ hãi bất giác lan tỏa trên những bước chân run rẩy của cô. Ánh đèn trong tay cô chiếu loang loáng tứ phía và tim cô giật thót mỗi khi thấy những pho tượng không đầu của thần sinva và những đứa con mình người đầu thú của ngài ẩn hiện trong bóng tối. -Kì Phương, anh ở đâu?- Cô khẽ gọi. Phủi mặt mũi rồi ngồi dậy, Kì Phương định leo lên miệng hố thì bỗng nghe thấy tiếng cô văng nẳng phía xa. Anh hét với lên. - Cẩn thận kẻo ngã đấy. Nhận ra giọng anh, cô òa lên vui sướng: - Đừng đùa tôi nữa, Anh trốn ở đâu? - Đừng chạy, đứng tại chỗ, tôi sẽ đến. - Anh làm sao thế?- Nhận ra âm thanh khản đặc của anh thoát lên từ lòng đất, cô ta cuống cuồng chạy về phía anh. Trong lòng hố sâu và hẹp, Kì Phương nghe rõ tiếng bước chân rung chuyển mặt đất. Ánh đèn loang loáng ngày một sáng hơn. Cô ta sẽ nhìn thất tất cả. Kì Phương bỗng dưng thấy hoang mang như chính mình vừa gây một tội ác ghê gớm, và không hiểu sao anh thấy sợ hãi, không phải sợ xác chết sau lưng mà sợ con người sống trước mặt. Trong tích tắc anh chưa giải nghĩa chính xác mình sợ cái gì nhưng anh ước cô ta biến mất khỏi đây. Cô ấy không đủ can đảm để nhìn cha mình lúc này. Kì Phương đã nhận ra mình sợ cái gì. Phải rồi, lòng trắc ẩn! Anh sợ sẽ phải chứng kiến trái tim non nớt kia tan nát. Cô đang chạy thình thịch trước khi quỵ ngã. Mỗi bước chân cô là một nắm đấm dội thẳng vào lồng ngực anh. Rồi bằng một động tác bản năng, anh ngã ngửa như một khúc cây bị đốn. - Dừng lại ngay! – Kì Phương hét lên khi nhìn thấy một mũi giày thòi trên mép hố, một tràng đất đá dội xuống mù mịt kèm một chùm sáng chiếu vào mắt. - Trời ơi, – cô thét lên - anh có làm sao không? Rõ ràng là cô chưa thấy cái mà anh đang che lấp. Vừa nói, cô vừa khom người túm chặt lấy miệng váy, một tay bám vào cỏ dại rồi duỗi đôi chân dọc theo mép hố. Bàn tay còn lại thõng sâu xuống nhưng vẫn thiếu vài tấc nữa để chạm vào điểm cao nhất của người anh. Kì Phương lập tức co rúm người lại một cách vụng về vô tình để cái xác to tướng dưới vai anh lộ ra. - Đưa tay đây tôi sẽ kéo anh lên! - Tôi đang choáng - Kì Phương luống cuống chỉnh lại thế nằm - Hãy để tôi nằm đây chốc lát. Thấy anh lúng ta lúng túng và có ý không muốn lên. Cô cau mày khó hiểu. - Tại sao anh kì quặc thế, đưa tay đây tôi kéo lên! - Không!- Kì Phương dứt khoát.- Cô ra khỏi đây ngay đi. Kì Phương thể hiện một thái độ mà cô vừa tức cười vừa nổi cáu, chẳng khác một đứa trẻ đang ăn vạ. Rồi như chợt nhớ ra điều gì, cô kiểm tra lại tư thế của mình rồi ngượng nghịu thu hai cặp đùi lên trước khi chuyển sang thế khác mà cô cho là kín đáo hơn. Đặt chiếc đèn bên mép hố, cô nằm sấp trên mặt đất rồi thõng toàn bộ thân trên và đôi tay xuống hố. Với thế mới này Kì Phương chỉ còn nước nhắp tịt mắt. Đôi bàn tay vớt liên hồi trong không khí và cô suýt nữa tóm trúng cái thắt lưng đang phập phồng của anh. - Đồ hâm, - cô quát - Chìa cái tay anh ra đây mau! Bất chấp vòng tay nhiệt huyết đang dang ra, Kì Phương vẫn nhất quyết cự tuyệt. Anh biết rằng chỉ cần cựa quậy, cái vật dưới lưng anh sẽ làm cô ta ngã lộn cổ xuống đây. Anh không thể tàn nhẫn như vậy được. Cách hành xử kì quặc của Kì Phương lại càng làm cô ta sinh nghi. Cô không vồ vập như trước mà tập trung soi đèn từ mặt đến bàn chân anh hòng tìm ra lí do. Thấy tình hình đã đến lúc nguy ngập, Kì Phương buộc phải tìm cách tống cổ cô ta. - Tắt đèn đi. – anh quát. Ánh đèn vụt tắt nhưng khối thịt lù lù vẫn y nguyên có thể nhào xuống bất cứ lúc nào. Anh dằn từng chữ: - Để tôi nằm nghỉ giây lát, cô hãy ra khỏi đây ngay. - Không được, đưa tay đây! – Cô ta bất thần phóng tay xuống cố vồ một cú quyết định để kết thúc cái trò đùa quái gở này. Đất đá được dịp tuôn mù mịt lấp đầy mặt anh nhưng Kì Phương vẫn lấy làm mừng vì nó lấp luôn cả khuôn mặt lạnh ngắt sau gáy anh. - Cô hãy quay lại khách sạn đi, - Anh gào lên - biết đâu ba cô đã quay lại tìm cô. Kì Phương không hiểu sao lại vuột một câu như vậy, nhưng câu này liền tỏ ra hiệu quả tức thì. Thi Nga thu bàn tay chưng hửng trở về rồi ngồi thượt trên mép hố, nhưng vẫn bướng bỉnh không chịu bỏ đi. - Cô lái được xe chứ? - Để làm gì? - Cô hãy nhanh nhanh quay lại khách sạn ngay, nếu không tìm thấy cô, ba cô sẽ rất lo lắng có thể lên sân bay tìm cô đấy. - Nếu ông ấy đã rời khỏi đây, tôi nghĩ sẽ phải sang Pnompenh tìm ba tôi mất? Anh đi với tôi chứ? - Pnompenh? – Kì Phương tưởng cô nói nhầm - Cô nói nghiêm túc đấy chứ? - Tôi không đùa vào lúc này! Kì Phương cho rằng cô nàng láu lỉnh đang bịa chuyện để dụ anh đứng lên nhưng anh không dễ dãi mắc mưu đến vậy. - Vậy ông hẹn cô sang pnompenh để làm gì nào? - Thám hiểm một kho báu bí ẩn chưa ai biết tới. Anh chưa nghe ba em nói bao giờ sao? Nghe đến đây Kì Phương chỉ muốn ngồi bật dậy để hỏi cho ra nhẽ, nhưng vừa dựng gáy lên anh đã phải giả vờ mệt mỏi hạ xuống. Không biết từ phía sau Paul có xác nhận điều con mình vừa nói hay nhưng quả thật mấy hôm nay anh đã nghe phong phanh về chuyện đó. Kì Phương đã định hỏi trực tiếp Paul nhưng ông vẫn chưa dành cho anh một chút thời gian nhưng dù bất luận đúng hay sai thì giờ đã đến lúc đẩy cô ra khỏi đây. - Vậy cô nên nhanh nhanh quay về Rex đi, nếu không ba cô sẽ đi Pnompenh mất. - Anh hứa là không làm sao cả chứ? - Khổ quá, đừng lo cho tôi, - Anh van nài - tôi sẽ tự lên và quay về khách sạn tìm cô! - Tốt lắm, tôi sẽ đi ngay. Kì Phương rút chùm chài khóa rồi ném lên miệng hố. Chỉ trong vài giây tiếng sột soạt của đôi giày 9 li đã mất hút. Áp lực tưởng như đã vơi đi nhưng một nỗi ân hận lập tức ập đến giày xéo lấy anh. Mình quá ác với cô ta. Nhưng ngược lại, nếu để cô chứng kiến cảnh này còn tàn nhẫn hơn nhiều. Anh thầm nghĩ sẽ gặp lại cô tại Rex rồi nói hết sự thật này, lúc đó dù có ngất xỉu cũng đã có giường ấm nệm êm. Anh cũng có thể ở đó an ủi vỗ về hàng giờ dù sao cũng dễ chịu hơn là để cô chuầy chòa nơi bùn lầy bẩn thỉu này. Kì Phương nặng nề ngồi dậy dũ bớt bùn đất rồi tìm cách leo lên miệng hố cao lút đầu người. Xung quanh chìm đắm vào bóng đêm mịt mùng.                                   Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1  
0 Rating 654 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Chương 3 - p1   Không hiểu vô tình hay hữu ý mà cổ nhân đã đặt ba trung tâm Tôn giáo- Chính trị - Kinh tế của vương quốc Chămpa cổ nằm trên một đường thẳng tắp có tâm điểm là kinh đô Sư Tử (Simhapura). Hơn một thiên niên kỉ trôi qua, ngoại trừ biểu tượng chính trị đã lụi tàn nhưng kì lạ thay, trung tâm Tôn giáo Mỹ Sơn và thành phố cảng Hội An vẫn trường tồn đầy sức sống mãnh liệt như thủa xưa. Đón những tia nắng đầu tiên của ngày hôm nay là một nhóm người trong căn nhà cổ kính ven sông Thu Bồn. Đó là ba người đàn ông lớn tuổi và một nữ phóng viên trẻ Mộc Trân. Trước mặt cô là chiếc máy ghi âm đang ở chế độ tắt, một cây viết và một quyển sổ đang mở rộng chưa có dòng chữ nào. Nét mặt của họ đăm chiêu ngó ra mặt sông phẳng phiu như lụa trải ngoài khung cửa mờ sương. Người lớn tuổi nhất là giáo sư Huỳnh Lẫm- một nhà khảo cổ và nghiên cứu văn hóa Chăm có tên tuổi nhất nước hiện nay. Ông bấm máy di động rồi áp lên tai lần này là lần thứ năm. Rỗi cũng như mấy lần trước, ông thả xuống bàn với cái lắc đầu nặng trĩu: - Đến giờ này vẫn chưa liên lạc được, tôi e rằng lão đã xảy ra trục trặc gì đó. - Xin thầy đừng sốt ruột ạ - Một người tóc xoăn lên tiếng - Người Pháp có thói quen dậy muộn, ta đợi lát nữa xem. Người đàn ông khác đeo cravat đỏ có phần sốt sắng hơn: - Có lẽ chúng ta nên bắt taxi lên khách sạn xem sao, ông ta phải biết rằng khán giả cả nước và nhất là người Chăm trên toàn thế giới đang nằm phục bên tivi từ đêm qua. Mộc Trâm với đôi mắt thâm quầng do mất ngủ bỗng ánh lên, cô đặt li cà phê xuống bàn, cô phụ họa theo: - Cánh phóng viên chúng em có người cả tuần này ăn chực nằm chờ ở Mỹ Sơn, lề mề nhất như em thì tối qua đã hạ trại rồi. Người đeo cravat đỏ lộ dần là một quan chức nặng kí, ông vung tay: - Không gì tệ bằngđể mất lòng tin trong nhân dân, ông ta mà bỏ trốn như hồi trước, tôi sẽ lôi cổ ông ta ra tòa. Nghe đến từ ‘’bỏ trốn’’, người tóc xoăn không thể không xen vào: - Chú Dũng cứ bình tĩnh, dù bê tha đến mấy thì người Pháp cũng không thất hứa đâu. Giáo sư Huỳnh lẫm không hé môi, ông đưa cặp mắt sâu hoắm nhìn ra mặt sông như tìm kiếm một câu trả lời về buổi lỡ hẹn không đáng có này. Tuy không bổ nhát cuốc lịch sử xuống Mỹ Sơn sáng nay, nhưng là trưởng đoàn nên ông như đang ngồi trên đống lửa. Ông tin tưởng vào vị đồng nghiệp đến từ viện Viễn đông bác cổ như tin chính bản thân mình, nhưng để xảy ra sự cố ngay từ phút đầu trong sự kiện trọng đại này lại là một điềm không lành. Dù gì đi chăng nữa, Paul vẫn được nhìn nhận như một người đầu tiên hồi sinh cho Mỹ Sơn sau hai cuộc chiến tranh tàn phá. Hơn một thế kỉ nay các nhà khảo cổ Pháp luôn phô cái bóng to kềnh của họ che lấp những nhà khoa học da vàng mũi tẹt như ông. Từ khi nhà thám hiểm L. Paris tìm ra Mỹ Sơn đến nay đã có không ít nhà khoa học Tây phương để lại dấu ấn trong lịch sử hiện đại Việt Nam. Và ngày mai, lại một người Pháp nữa. - Không biết linh vật Champa là thứ gì mà ông Paul kín như bưng vậy, chẳng lẽ các bác không ai biết gì hay sao? – Cô phóng viên ngước nhìn lần lượt ba tinh hoa nước nhà như như thể đang khiêu khích. Người tóc xoăn lập tức quay sang trừng mắt nhìn cô ta qua cặp kính dày cộp, giọng đục ngầu. - Cô muốn chúng tôi ngồi tù chắc! Đã nói là tuyệt mật, cô nên tìm Paul mà hỏi. Chúng tôi không có quyền tiết lộ bí mật quốc gia. Giáo sư Huỳnh lẫm nhấp một li cà phê cố che một cái nhếch mép. Bởi, ông biết rằng sau cái cặp kính trí thức kia cũng chả biết gì. Ngay cả ông đây, từng là viện trưởng Viện khảo cổ, nhà nghiên cứu Chămpa có số có hạng mà cũng chẳng rõ Paul sẽ diễn trò gì trên khoảnh đất đã nén chặt dấu chân ông. Nhìn những khuôn mặt khó đăm đăm, cô phóng viên biết mình đã hỏi không đúng lúc, không đúng người và không đúng chỗ. Gấp cuốn sổ trống trơn trên bàn, cô đưa ánh đầy cam chịu nhìn chan chứa ra phía con sông. Ngay lúc đó, chất giọng trầm trầm nghe còn u ất hơn lên tiếng. - Chị Mộc Trân cứ bình tĩnh.- Gs Huỳnh Lẫm nói. - Cô mới đợi có một đêm, còn tôi, nói cô đừng cười, tôi đợi ngót một đời người rồi. Người đeo kính cười khổ rồi phụ hoa theo. - Cô Trân chắc không lạ gì với thầy Lẫm đây, nếu nói về thâm niên nghề nghiệp còn hơn cả tuổi đời của tôi, vậy mà tôi năm nay đã ngót 50. Cái tuổi săp về vườn nhưng nhìn lại mình vẫn chưa làm nên trò trống gì so với ông Paul. Thực lòng mà nói, chúng tôi rất ghen tị với ông ta - Người đeo kính lén nhìn thầy của mình rồi lại tiếp. – Nhưng nghĩ lại phải công nhận ông ta là người dám xả thân. Xứ này có ai dám sống chung với rừng hoang và rắn rết để làm khoa học như ông ta đâu. Giáo sư Phương đồng tình, ông nói thêm. - Đợt này ông ta thề sẽ mang cho chúng ta một báu vật quý báu hơn tất cả các báu vật trong viện bảo tàng Chăm cộng lại. - Ông ta điên chắc!- Người thắt cravat vốn kiệm lời nhất, nãy giờ ông chỉ nghe và ngẫm, nhưng lần này ông cũng không kìm nổi - Có cái gì đó rất kì quặc, tôi cảm thấy chúng ta hình như đang... bị lừa. Giáo sư Huỳnh Lẫm vung tay như chặn những chiếc lưỡi quá khích đang nhằm vào người bạn của mình. - Nói bậy, các vị suy xét cho thật kĩ, trước khi sang đây ông ta lập hồ sơ chứng cứ rất cặn kẽ cho cơ quan chủ thể của mình và cả Ủy ban di sản Unesco. Với uy tín của cá nhân và cả viện Viễn đông bắc cổ, mọi khâu thủ tục đã khơi thông với tốc độ ngoài mong đợi. Đây là sự kiện lớn do một nhân vật uy tín khởi xướng. Cả nhóm không nói thêm, lúc đó chếc di động lại reo vang. Không phải là Paul gọi đến xin lỗi như ông tưởng, đó là một học trò của ông. - Ai đấy, .... Paul bị giết sao?.. nói to lên....Trời, không thể! Chiếc điện thoại nhỏ bé ruốt cuộc đã đánh khụy vị giáo sư. Sau tiếng gào khô khốc, ông lẩy bẩy ôm lấy đầu. Mộc Trân nhổm người dậy, mắt dáo lên hỏi dồn: - Có giết người hả bác, ở đâu? Sau cơn choáng nhẹ, Giáo sư thở sâu rồi ngả lên thành nghế, mắt mở to lơ lác nhìn lên trần nhà. - Thầy... thầy có làm sao không thầy... - ba người đồng thanh hỏi. - Paul..đã bị giết rồi! - Vị giáo sư già nói hắt ra đầy khó nhọc. -Ở đâu bác? chúng ta sẽ đến đó ngay bây giờ. – Mộc Trân nhanh tay lùa mớ đồ nghề vào bao. -Thánh địa Mỹ Sơn! - ông chỉ tay ra chiếc xe ngoài phố - Bấm máy cho cảnh sát đến đó luôn một thể. Mấy phút sau, hai chiếc xe con nhằm hướng tây lao đi. * Mặc dù Kì Phương đã lường trước một kết cục tồi tệ từ khi nhìn thấy máu, nhưng anh không ngờ cái chết của Paul lại thê thảm đến như vậy. Anh vội vã rút máy ra gọi điện báo cho trưởng doàn khảo cổ Gs Huỳnh Lẫm. Phía đằng xa, Thi Nga vẫn miệt mài tìm kiếm mà quên mất bạn đồng hành phía sau. Không có anh bên cạnh, sự can đảm của cô đã rơi mất một nửa. Sự sợ hãi bất giác lan tỏa trên những bước chân run rẩy của cô. Ánh đèn trong tay cô chiếu loang loáng tứ phía và tim cô giật thót mỗi khi thấy những pho tượng không đầu của thần sinva và những đứa con mình người đầu thú của ngài ẩn hiện trong bóng tối. -Kì Phương, anh ở đâu?- Cô khẽ gọi. Phủi mặt mũi rồi ngồi dậy, Kì Phương định leo lên miệng hố thì bỗng nghe thấy tiếng cô văng nẳng phía xa. Anh hét với lên. - Cẩn thận kẻo ngã đấy. Nhận ra giọng anh, cô òa lên vui sướng: - Đừng đùa tôi nữa, Anh trốn ở đâu? - Đừng chạy, đứng tại chỗ, tôi sẽ đến. - Anh làm sao thế?- Nhận ra âm thanh khản đặc của anh thoát lên từ lòng đất, cô ta cuống cuồng chạy về phía anh. Trong lòng hố sâu và hẹp, Kì Phương nghe rõ tiếng bước chân rung chuyển mặt đất. Ánh đèn loang loáng ngày một sáng hơn. Cô ta sẽ nhìn thất tất cả. Kì Phương bỗng dưng thấy hoang mang như chính mình vừa gây một tội ác ghê gớm, và không hiểu sao anh thấy sợ hãi, không phải sợ xác chết sau lưng mà sợ con người sống trước mặt. Trong tích tắc anh chưa giải nghĩa chính xác mình sợ cái gì nhưng anh ước cô ta biến mất khỏi đây. Cô ấy không đủ can đảm để nhìn cha mình lúc này. Kì Phương đã nhận ra mình sợ cái gì. Phải rồi, lòng trắc ẩn! Anh sợ sẽ phải chứng kiến trái tim non nớt kia tan nát. Cô đang chạy thình thịch trước khi quỵ ngã. Mỗi bước chân cô là một nắm đấm dội thẳng vào lồng ngực anh. Rồi bằng một động tác bản năng, anh ngã ngửa như một khúc cây bị đốn. - Dừng lại ngay! – Kì Phương hét lên khi nhìn thấy một mũi giày thòi trên mép hố, một tràng đất đá dội xuống mù mịt kèm một chùm sáng chiếu vào mắt. - Trời ơi, – cô thét lên - anh có làm sao không? Rõ ràng là cô chưa thấy cái mà anh đang che lấp. Vừa nói, cô vừa khom người túm chặt lấy miệng váy, một tay bám vào cỏ dại rồi duỗi đôi chân dọc theo mép hố. Bàn tay còn lại thõng sâu xuống nhưng vẫn thiếu vài tấc nữa để chạm vào điểm cao nhất của người anh. Kì Phương lập tức co rúm người lại một cách vụng về vô tình để cái xác to tướng dưới vai anh lộ ra. - Đưa tay đây tôi sẽ kéo anh lên! - Tôi đang choáng - Kì Phương luống cuống chỉnh lại thế nằm - Hãy để tôi nằm đây chốc lát. Thấy anh lúng ta lúng túng và có ý không muốn lên. Cô cau mày khó hiểu. - Tại sao anh kì quặc thế, đưa tay đây tôi kéo lên! - Không!- Kì Phương dứt khoát.- Cô ra khỏi đây ngay đi. Kì Phương thể hiện một thái độ mà cô vừa tức cười vừa nổi cáu, chẳng khác một đứa trẻ đang ăn vạ. Rồi như chợt nhớ ra điều gì, cô kiểm tra lại tư thế của mình rồi ngượng nghịu thu hai cặp đùi lên trước khi chuyển sang thế khác mà cô cho là kín đáo hơn. Đặt chiếc đèn bên mép hố, cô nằm sấp trên mặt đất rồi thõng toàn bộ thân trên và đôi tay xuống hố. Với thế mới này Kì Phương chỉ còn nước nhắp tịt mắt. Đôi bàn tay vớt liên hồi trong không khí và cô suýt nữa tóm trúng cái thắt lưng đang phập phồng của anh. - Đồ hâm, - cô quát - Chìa cái tay anh ra đây mau! Bất chấp vòng tay nhiệt huyết đang dang ra, Kì Phương vẫn nhất quyết cự tuyệt. Anh biết rằng chỉ cần cựa quậy, cái vật dưới lưng anh sẽ làm cô ta ngã lộn cổ xuống đây. Anh không thể tàn nhẫn như vậy được. Cách hành xử kì quặc của Kì Phương lại càng làm cô ta sinh nghi. Cô không vồ vập như trước mà tập trung soi đèn từ mặt đến bàn chân anh hòng tìm ra lí do. Thấy tình hình đã đến lúc nguy ngập, Kì Phương buộc phải tìm cách tống cổ cô ta. - Tắt đèn đi. – anh quát. Ánh đèn vụt tắt nhưng khối thịt lù lù vẫn y nguyên có thể nhào xuống bất cứ lúc nào. Anh dằn từng chữ: - Để tôi nằm nghỉ giây lát, cô hãy ra khỏi đây ngay. - Không được, đưa tay đây! – Cô ta bất thần phóng tay xuống cố vồ một cú quyết định để kết thúc cái trò đùa quái gở này. Đất đá được dịp tuôn mù mịt lấp đầy mặt anh nhưng Kì Phương vẫn lấy làm mừng vì nó lấp luôn cả khuôn mặt lạnh ngắt sau gáy anh. - Cô hãy quay lại khách sạn đi, - Anh gào lên - biết đâu ba cô đã quay lại tìm cô. Kì Phương không hiểu sao lại vuột một câu như vậy, nhưng câu này liền tỏ ra hiệu quả tức thì. Thi Nga thu bàn tay chưng hửng trở về rồi ngồi thượt trên mép hố, nhưng vẫn bướng bỉnh không chịu bỏ đi. - Cô lái được xe chứ? - Để làm gì? - Cô hãy nhanh nhanh quay lại khách sạn ngay, nếu không tìm thấy cô, ba cô sẽ rất lo lắng có thể lên sân bay tìm cô đấy. - Nếu ông ấy đã rời khỏi đây, tôi nghĩ sẽ phải sang Pnompenh tìm ba tôi mất? Anh đi với tôi chứ? - Pnompenh? – Kì Phương tưởng cô nói nhầm - Cô nói nghiêm túc đấy chứ? - Tôi không đùa vào lúc này! Kì Phương cho rằng cô nàng láu lỉnh đang bịa chuyện để dụ anh đứng lên nhưng anh không dễ dãi mắc mưu đến vậy. - Vậy ông hẹn cô sang pnompenh để làm gì nào? - Thám hiểm một kho báu bí ẩn chưa ai biết tới. Anh chưa nghe ba em nói bao giờ sao? Nghe đến đây Kì Phương chỉ muốn ngồi bật dậy để hỏi cho ra nhẽ, nhưng vừa dựng gáy lên anh đã phải giả vờ mệt mỏi hạ xuống. Không biết từ phía sau Paul có xác nhận điều con mình vừa nói hay nhưng quả thật mấy hôm nay anh đã nghe phong phanh về chuyện đó. Kì Phương đã định hỏi trực tiếp Paul nhưng ông vẫn chưa dành cho anh một chút thời gian nhưng dù bất luận đúng hay sai thì giờ đã đến lúc đẩy cô ra khỏi đây. - Vậy cô nên nhanh nhanh quay về Rex đi, nếu không ba cô sẽ đi Pnompenh mất. - Anh hứa là không làm sao cả chứ? - Khổ quá, đừng lo cho tôi, - Anh van nài - tôi sẽ tự lên và quay về khách sạn tìm cô! - Tốt lắm, tôi sẽ đi ngay. Kì Phương rút chùm chài khóa rồi ném lên miệng hố. Chỉ trong vài giây tiếng sột soạt của đôi giày 9 li đã mất hút. Áp lực tưởng như đã vơi đi nhưng một nỗi ân hận lập tức ập đến giày xéo lấy anh. Mình quá ác với cô ta. Nhưng ngược lại, nếu để cô chứng kiến cảnh này còn tàn nhẫn hơn nhiều. Anh thầm nghĩ sẽ gặp lại cô tại Rex rồi nói hết sự thật này, lúc đó dù có ngất xỉu cũng đã có giường ấm nệm êm. Anh cũng có thể ở đó an ủi vỗ về hàng giờ dù sao cũng dễ chịu hơn là để cô chuầy chòa nơi bùn lầy bẩn thỉu này. Kì Phương nặng nề ngồi dậy dũ bớt bùn đất rồi tìm cách leo lên miệng hố cao lút đầu người. Xung quanh chìm đắm vào bóng đêm mịt mùng.                                   Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1  
0 Rating 654 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Chương 3 - p1   Không hiểu vô tình hay hữu ý mà cổ nhân đã đặt ba trung tâm Tôn giáo- Chính trị - Kinh tế của vương quốc Chămpa cổ nằm trên một đường thẳng tắp có tâm điểm là kinh đô Sư Tử (Simhapura). Hơn một thiên niên kỉ trôi qua, ngoại trừ biểu tượng chính trị đã lụi tàn nhưng kì lạ thay, trung tâm Tôn giáo Mỹ Sơn và thành phố cảng Hội An vẫn trường tồn đầy sức sống mãnh liệt như thủa xưa. Đón những tia nắng đầu tiên của ngày hôm nay là một nhóm người trong căn nhà cổ kính ven sông Thu Bồn. Đó là ba người đàn ông lớn tuổi và một nữ phóng viên trẻ Mộc Trân. Trước mặt cô là chiếc máy ghi âm đang ở chế độ tắt, một cây viết và một quyển sổ đang mở rộng chưa có dòng chữ nào. Nét mặt của họ đăm chiêu ngó ra mặt sông phẳng phiu như lụa trải ngoài khung cửa mờ sương. Người lớn tuổi nhất là giáo sư Huỳnh Lẫm- một nhà khảo cổ và nghiên cứu văn hóa Chăm có tên tuổi nhất nước hiện nay. Ông bấm máy di động rồi áp lên tai lần này là lần thứ năm. Rỗi cũng như mấy lần trước, ông thả xuống bàn với cái lắc đầu nặng trĩu: - Đến giờ này vẫn chưa liên lạc được, tôi e rằng lão đã xảy ra trục trặc gì đó. - Xin thầy đừng sốt ruột ạ - Một người tóc xoăn lên tiếng - Người Pháp có thói quen dậy muộn, ta đợi lát nữa xem. Người đàn ông khác đeo cravat đỏ có phần sốt sắng hơn: - Có lẽ chúng ta nên bắt taxi lên khách sạn xem sao, ông ta phải biết rằng khán giả cả nước và nhất là người Chăm trên toàn thế giới đang nằm phục bên tivi từ đêm qua. Mộc Trâm với đôi mắt thâm quầng do mất ngủ bỗng ánh lên, cô đặt li cà phê xuống bàn, cô phụ họa theo: - Cánh phóng viên chúng em có người cả tuần này ăn chực nằm chờ ở Mỹ Sơn, lề mề nhất như em thì tối qua đã hạ trại rồi. Người đeo cravat đỏ lộ dần là một quan chức nặng kí, ông vung tay: - Không gì tệ bằngđể mất lòng tin trong nhân dân, ông ta mà bỏ trốn như hồi trước, tôi sẽ lôi cổ ông ta ra tòa. Nghe đến từ ‘’bỏ trốn’’, người tóc xoăn không thể không xen vào: - Chú Dũng cứ bình tĩnh, dù bê tha đến mấy thì người Pháp cũng không thất hứa đâu. Giáo sư Huỳnh lẫm không hé môi, ông đưa cặp mắt sâu hoắm nhìn ra mặt sông như tìm kiếm một câu trả lời về buổi lỡ hẹn không đáng có này. Tuy không bổ nhát cuốc lịch sử xuống Mỹ Sơn sáng nay, nhưng là trưởng đoàn nên ông như đang ngồi trên đống lửa. Ông tin tưởng vào vị đồng nghiệp đến từ viện Viễn đông bác cổ như tin chính bản thân mình, nhưng để xảy ra sự cố ngay từ phút đầu trong sự kiện trọng đại này lại là một điềm không lành. Dù gì đi chăng nữa, Paul vẫn được nhìn nhận như một người đầu tiên hồi sinh cho Mỹ Sơn sau hai cuộc chiến tranh tàn phá. Hơn một thế kỉ nay các nhà khảo cổ Pháp luôn phô cái bóng to kềnh của họ che lấp những nhà khoa học da vàng mũi tẹt như ông. Từ khi nhà thám hiểm L. Paris tìm ra Mỹ Sơn đến nay đã có không ít nhà khoa học Tây phương để lại dấu ấn trong lịch sử hiện đại Việt Nam. Và ngày mai, lại một người Pháp nữa. - Không biết linh vật Champa là thứ gì mà ông Paul kín như bưng vậy, chẳng lẽ các bác không ai biết gì hay sao? – Cô phóng viên ngước nhìn lần lượt ba tinh hoa nước nhà như như thể đang khiêu khích. Người tóc xoăn lập tức quay sang trừng mắt nhìn cô ta qua cặp kính dày cộp, giọng đục ngầu. - Cô muốn chúng tôi ngồi tù chắc! Đã nói là tuyệt mật, cô nên tìm Paul mà hỏi. Chúng tôi không có quyền tiết lộ bí mật quốc gia. Giáo sư Huỳnh lẫm nhấp một li cà phê cố che một cái nhếch mép. Bởi, ông biết rằng sau cái cặp kính trí thức kia cũng chả biết gì. Ngay cả ông đây, từng là viện trưởng Viện khảo cổ, nhà nghiên cứu Chămpa có số có hạng mà cũng chẳng rõ Paul sẽ diễn trò gì trên khoảnh đất đã nén chặt dấu chân ông. Nhìn những khuôn mặt khó đăm đăm, cô phóng viên biết mình đã hỏi không đúng lúc, không đúng người và không đúng chỗ. Gấp cuốn sổ trống trơn trên bàn, cô đưa ánh đầy cam chịu nhìn chan chứa ra phía con sông. Ngay lúc đó, chất giọng trầm trầm nghe còn u ất hơn lên tiếng. - Chị Mộc Trân cứ bình tĩnh.- Gs Huỳnh Lẫm nói. - Cô mới đợi có một đêm, còn tôi, nói cô đừng cười, tôi đợi ngót một đời người rồi. Người đeo kính cười khổ rồi phụ hoa theo. - Cô Trân chắc không lạ gì với thầy Lẫm đây, nếu nói về thâm niên nghề nghiệp còn hơn cả tuổi đời của tôi, vậy mà tôi năm nay đã ngót 50. Cái tuổi săp về vườn nhưng nhìn lại mình vẫn chưa làm nên trò trống gì so với ông Paul. Thực lòng mà nói, chúng tôi rất ghen tị với ông ta - Người đeo kính lén nhìn thầy của mình rồi lại tiếp. – Nhưng nghĩ lại phải công nhận ông ta là người dám xả thân. Xứ này có ai dám sống chung với rừng hoang và rắn rết để làm khoa học như ông ta đâu. Giáo sư Phương đồng tình, ông nói thêm. - Đợt này ông ta thề sẽ mang cho chúng ta một báu vật quý báu hơn tất cả các báu vật trong viện bảo tàng Chăm cộng lại. - Ông ta điên chắc!- Người thắt cravat vốn kiệm lời nhất, nãy giờ ông chỉ nghe và ngẫm, nhưng lần này ông cũng không kìm nổi - Có cái gì đó rất kì quặc, tôi cảm thấy chúng ta hình như đang... bị lừa. Giáo sư Huỳnh Lẫm vung tay như chặn những chiếc lưỡi quá khích đang nhằm vào người bạn của mình. - Nói bậy, các vị suy xét cho thật kĩ, trước khi sang đây ông ta lập hồ sơ chứng cứ rất cặn kẽ cho cơ quan chủ thể của mình và cả Ủy ban di sản Unesco. Với uy tín của cá nhân và cả viện Viễn đông bắc cổ, mọi khâu thủ tục đã khơi thông với tốc độ ngoài mong đợi. Đây là sự kiện lớn do một nhân vật uy tín khởi xướng. Cả nhóm không nói thêm, lúc đó chếc di động lại reo vang. Không phải là Paul gọi đến xin lỗi như ông tưởng, đó là một học trò của ông. - Ai đấy, .... Paul bị giết sao?.. nói to lên....Trời, không thể! Chiếc điện thoại nhỏ bé ruốt cuộc đã đánh khụy vị giáo sư. Sau tiếng gào khô khốc, ông lẩy bẩy ôm lấy đầu. Mộc Trân nhổm người dậy, mắt dáo lên hỏi dồn: - Có giết người hả bác, ở đâu? Sau cơn choáng nhẹ, Giáo sư thở sâu rồi ngả lên thành nghế, mắt mở to lơ lác nhìn lên trần nhà. - Thầy... thầy có làm sao không thầy... - ba người đồng thanh hỏi. - Paul..đã bị giết rồi! - Vị giáo sư già nói hắt ra đầy khó nhọc. -Ở đâu bác? chúng ta sẽ đến đó ngay bây giờ. – Mộc Trân nhanh tay lùa mớ đồ nghề vào bao. -Thánh địa Mỹ Sơn! - ông chỉ tay ra chiếc xe ngoài phố - Bấm máy cho cảnh sát đến đó luôn một thể. Mấy phút sau, hai chiếc xe con nhằm hướng tây lao đi. * Mặc dù Kì Phương đã lường trước một kết cục tồi tệ từ khi nhìn thấy máu, nhưng anh không ngờ cái chết của Paul lại thê thảm đến như vậy. Anh vội vã rút máy ra gọi điện báo cho trưởng doàn khảo cổ Gs Huỳnh Lẫm. Phía đằng xa, Thi Nga vẫn miệt mài tìm kiếm mà quên mất bạn đồng hành phía sau. Không có anh bên cạnh, sự can đảm của cô đã rơi mất một nửa. Sự sợ hãi bất giác lan tỏa trên những bước chân run rẩy của cô. Ánh đèn trong tay cô chiếu loang loáng tứ phía và tim cô giật thót mỗi khi thấy những pho tượng không đầu của thần sinva và những đứa con mình người đầu thú của ngài ẩn hiện trong bóng tối. -Kì Phương, anh ở đâu?- Cô khẽ gọi. Phủi mặt mũi rồi ngồi dậy, Kì Phương định leo lên miệng hố thì bỗng nghe thấy tiếng cô văng nẳng phía xa. Anh hét với lên. - Cẩn thận kẻo ngã đấy. Nhận ra giọng anh, cô òa lên vui sướng: - Đừng đùa tôi nữa, Anh trốn ở đâu? - Đừng chạy, đứng tại chỗ, tôi sẽ đến. - Anh làm sao thế?- Nhận ra âm thanh khản đặc của anh thoát lên từ lòng đất, cô ta cuống cuồng chạy về phía anh. Trong lòng hố sâu và hẹp, Kì Phương nghe rõ tiếng bước chân rung chuyển mặt đất. Ánh đèn loang loáng ngày một sáng hơn. Cô ta sẽ nhìn thất tất cả. Kì Phương bỗng dưng thấy hoang mang như chính mình vừa gây một tội ác ghê gớm, và không hiểu sao anh thấy sợ hãi, không phải sợ xác chết sau lưng mà sợ con người sống trước mặt. Trong tích tắc anh chưa giải nghĩa chính xác mình sợ cái gì nhưng anh ước cô ta biến mất khỏi đây. Cô ấy không đủ can đảm để nhìn cha mình lúc này. Kì Phương đã nhận ra mình sợ cái gì. Phải rồi, lòng trắc ẩn! Anh sợ sẽ phải chứng kiến trái tim non nớt kia tan nát. Cô đang chạy thình thịch trước khi quỵ ngã. Mỗi bước chân cô là một nắm đấm dội thẳng vào lồng ngực anh. Rồi bằng một động tác bản năng, anh ngã ngửa như một khúc cây bị đốn. - Dừng lại ngay! – Kì Phương hét lên khi nhìn thấy một mũi giày thòi trên mép hố, một tràng đất đá dội xuống mù mịt kèm một chùm sáng chiếu vào mắt. - Trời ơi, – cô thét lên - anh có làm sao không? Rõ ràng là cô chưa thấy cái mà anh đang che lấp. Vừa nói, cô vừa khom người túm chặt lấy miệng váy, một tay bám vào cỏ dại rồi duỗi đôi chân dọc theo mép hố. Bàn tay còn lại thõng sâu xuống nhưng vẫn thiếu vài tấc nữa để chạm vào điểm cao nhất của người anh. Kì Phương lập tức co rúm người lại một cách vụng về vô tình để cái xác to tướng dưới vai anh lộ ra. - Đưa tay đây tôi sẽ kéo anh lên! - Tôi đang choáng - Kì Phương luống cuống chỉnh lại thế nằm - Hãy để tôi nằm đây chốc lát. Thấy anh lúng ta lúng túng và có ý không muốn lên. Cô cau mày khó hiểu. - Tại sao anh kì quặc thế, đưa tay đây tôi kéo lên! - Không!- Kì Phương dứt khoát.- Cô ra khỏi đây ngay đi. Kì Phương thể hiện một thái độ mà cô vừa tức cười vừa nổi cáu, chẳng khác một đứa trẻ đang ăn vạ. Rồi như chợt nhớ ra điều gì, cô kiểm tra lại tư thế của mình rồi ngượng nghịu thu hai cặp đùi lên trước khi chuyển sang thế khác mà cô cho là kín đáo hơn. Đặt chiếc đèn bên mép hố, cô nằm sấp trên mặt đất rồi thõng toàn bộ thân trên và đôi tay xuống hố. Với thế mới này Kì Phương chỉ còn nước nhắp tịt mắt. Đôi bàn tay vớt liên hồi trong không khí và cô suýt nữa tóm trúng cái thắt lưng đang phập phồng của anh. - Đồ hâm, - cô quát - Chìa cái tay anh ra đây mau! Bất chấp vòng tay nhiệt huyết đang dang ra, Kì Phương vẫn nhất quyết cự tuyệt. Anh biết rằng chỉ cần cựa quậy, cái vật dưới lưng anh sẽ làm cô ta ngã lộn cổ xuống đây. Anh không thể tàn nhẫn như vậy được. Cách hành xử kì quặc của Kì Phương lại càng làm cô ta sinh nghi. Cô không vồ vập như trước mà tập trung soi đèn từ mặt đến bàn chân anh hòng tìm ra lí do. Thấy tình hình đã đến lúc nguy ngập, Kì Phương buộc phải tìm cách tống cổ cô ta. - Tắt đèn đi. – anh quát. Ánh đèn vụt tắt nhưng khối thịt lù lù vẫn y nguyên có thể nhào xuống bất cứ lúc nào. Anh dằn từng chữ: - Để tôi nằm nghỉ giây lát, cô hãy ra khỏi đây ngay. - Không được, đưa tay đây! – Cô ta bất thần phóng tay xuống cố vồ một cú quyết định để kết thúc cái trò đùa quái gở này. Đất đá được dịp tuôn mù mịt lấp đầy mặt anh nhưng Kì Phương vẫn lấy làm mừng vì nó lấp luôn cả khuôn mặt lạnh ngắt sau gáy anh. - Cô hãy quay lại khách sạn đi, - Anh gào lên - biết đâu ba cô đã quay lại tìm cô. Kì Phương không hiểu sao lại vuột một câu như vậy, nhưng câu này liền tỏ ra hiệu quả tức thì. Thi Nga thu bàn tay chưng hửng trở về rồi ngồi thượt trên mép hố, nhưng vẫn bướng bỉnh không chịu bỏ đi. - Cô lái được xe chứ? - Để làm gì? - Cô hãy nhanh nhanh quay lại khách sạn ngay, nếu không tìm thấy cô, ba cô sẽ rất lo lắng có thể lên sân bay tìm cô đấy. - Nếu ông ấy đã rời khỏi đây, tôi nghĩ sẽ phải sang Pnompenh tìm ba tôi mất? Anh đi với tôi chứ? - Pnompenh? – Kì Phương tưởng cô nói nhầm - Cô nói nghiêm túc đấy chứ? - Tôi không đùa vào lúc này! Kì Phương cho rằng cô nàng láu lỉnh đang bịa chuyện để dụ anh đứng lên nhưng anh không dễ dãi mắc mưu đến vậy. - Vậy ông hẹn cô sang pnompenh để làm gì nào? - Thám hiểm một kho báu bí ẩn chưa ai biết tới. Anh chưa nghe ba em nói bao giờ sao? Nghe đến đây Kì Phương chỉ muốn ngồi bật dậy để hỏi cho ra nhẽ, nhưng vừa dựng gáy lên anh đã phải giả vờ mệt mỏi hạ xuống. Không biết từ phía sau Paul có xác nhận điều con mình vừa nói hay nhưng quả thật mấy hôm nay anh đã nghe phong phanh về chuyện đó. Kì Phương đã định hỏi trực tiếp Paul nhưng ông vẫn chưa dành cho anh một chút thời gian nhưng dù bất luận đúng hay sai thì giờ đã đến lúc đẩy cô ra khỏi đây. - Vậy cô nên nhanh nhanh quay về Rex đi, nếu không ba cô sẽ đi Pnompenh mất. - Anh hứa là không làm sao cả chứ? - Khổ quá, đừng lo cho tôi, - Anh van nài - tôi sẽ tự lên và quay về khách sạn tìm cô! - Tốt lắm, tôi sẽ đi ngay. Kì Phương rút chùm chài khóa rồi ném lên miệng hố. Chỉ trong vài giây tiếng sột soạt của đôi giày 9 li đã mất hút. Áp lực tưởng như đã vơi đi nhưng một nỗi ân hận lập tức ập đến giày xéo lấy anh. Mình quá ác với cô ta. Nhưng ngược lại, nếu để cô chứng kiến cảnh này còn tàn nhẫn hơn nhiều. Anh thầm nghĩ sẽ gặp lại cô tại Rex rồi nói hết sự thật này, lúc đó dù có ngất xỉu cũng đã có giường ấm nệm êm. Anh cũng có thể ở đó an ủi vỗ về hàng giờ dù sao cũng dễ chịu hơn là để cô chuầy chòa nơi bùn lầy bẩn thỉu này. Kì Phương nặng nề ngồi dậy dũ bớt bùn đất rồi tìm cách leo lên miệng hố cao lút đầu người. Xung quanh chìm đắm vào bóng đêm mịt mùng.                                   Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1  
0 Rating 654 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2013
Thực ra chỉ liếc dòng kí tự trên Kì Phương đã biết ngay Paul muốn nói gì, và nó cũng chẳng có gì là bí mật cả. Các kí hiệu A1, A2,... B1, B2... do nhà nhà khảo cổ kiêm kiến trúc sư người Pháp Henri Parmentier phân loại và đặt tên cho các đền tháp khi ông nghiên cứu thánh địa Mỹ Sơn từ những năm đầu thế kỉ XX. Vì tính khoa học và đảm bảo sự nhất quán trong nghiên cứu nên các kí hiệu đó vẫn được tiếp tục sử dụng đến nay. Nó cũng phổ biến trong các bản đồ và tập san du lịch đến nỗi nhiều du khách cũng thuộc vanh vách. Kì Phương hiểu được ý Paul rằng ông ta đang có mặt tại một trong bốn ngôi tháp đó. Paul là người rất ưa dùng các kí hiệu khoa học vào đời thường. Có giai thoại kể rằng, khi công tác ở Mỹ sơn, ông không có nhà cửa, không phương tiện đi lại nên Paul đã căng lều ngay bên cạnh tháp cho tiện làm việc. Lúc in card để liên lạc, trên phần ‘’địa chỉ cơ quan’’ ông chỉ ghi độc một chữ ‘’A2’’ Đường sá về khuya vắng tanh vắng ngắt, sau một tiếng lao nhanh trên những con đường rừng quanh co họ đã đến gần khu di tích. Chiếc Ford tiếp tục phá tan giấc ngủ của rừng núi để tiến về thung lũng thiêng. -Tôi thật lấy làm lạ, - Kì Phươngcất giọng trách móc – đêm hôm thế này cha cô đến Mỹ Sơn mà không nói cho tôi một câu, dù sao đây cũng là thổ địa của tôi. Thi Nganãy giờ chết lặng vì lo lắng cho ba cô vừa sợ làm anh phân tán nên không dám hé môi. Khi anh nói, cô mới chịu lên tiếng. - Từ lúc thấy anh một mình ở sân bay tôi đã ...hơi ớn. - Bỗng cô bật ra một ý nghĩ làm Kì Phương lạnh người – Hay là ba tôi bị ai bắt cóc vào đây? Hôm nay Kì Phương đã chứng kiến tận mắt Paul được nhiều người săn đón không khác gì minh tinh màn bạc. Nhưng kẻ hâm mộ ông đến đến mức bắt cóc thần tượng lôi vào rừng đêm hôm thế này thi anh không dám tin. - Chắc không ai bắt cóc ông cả. Ba em còn viết thư, mà gã đeo nơ nói ông đi một mình mà – Kì Phương trấn an.- Mà biết đâu ông vào đây ngồi thiền thì sao. Sau bao nhiêu năm sống chốn đô thành, giờ đây nếu được lựa chọn giữa khách sạn năm sao và thảm cỏ trong rừng, tôi tin ông sẽ chọn thiên nhiên. Tuy lí do này không thực tế nhưng Thi Nga vin vào đây để tự trấn an mình. Từ thủa tấm bé, cô biết ba mình đã coi đây là quê hương thứ hai. Mỹ Sơn còn là nơi bắt nguồn tình yêu và hồi sinh cuộc đời của ba lẫn mẹ của cô. Nhưng đời cho ông cái gì thì cũng lấy đi cái đó, Mỹ Sơn lại là nơi chứng kiến cuộc chia lìa đầy tang thương và nước mắt của họ. Thi Nga hỏi: - Hình như ba em sáng nay đã thăm Mỹ Sơn rồi cơ mà? - Đúng, nhưng chắc là ba cô bỏ quên cái gì đó nên quay lại, chẳng phải tính ba cô dạo này lãng trí mà. Chiếc xe giảm tốc khi đường hẹp lại. Khi không thể chạy tiếp qua một con dốc cao, Kì Phương bảo cô xuống. - Cô leo núi được chứ? – Anh chỉ đôi giày cao gót. - Được, anh đi trước đi! Đáp xong cô chợt rùng mình khi nghĩ phải đi vào một khu rừng vắng với một người đàn ông mà cô chưa hiểu biết. Cô đã quên mất rằng thủa tấm bé trên chính con đường mòn này anh đã dẫn cô đi hái trái me dại mỗi khi chiều về. Cô dũng cảm tiến bước với ý nghĩ rằng cha cô đã chọn mặt gửi vàng, nên chắc anh ta không dám đi quá giới hạn tại một nơi linh thiên như thế này. - Tuy khó đi nhưng đường rất ngắn, - Anh nói- qua con dốc nhỏ này nữa là tới. Sau một hồi lâu luồn trong rặng cây chằng chịt tối om, một quang cảnh thần tiên bừng sáng dưới ánh trằng rằm hiện ra. - Nhìn kìa! – Kì Phương thốt lên. Hàng hà sa số những giọt sương li ti đang phủ trắng trên những ngọn tháp nâu mờ ảo. Khu đền run rẩy hiện lên đầy huyền diệu. Mặc dù đã ngắm khu tháp tới ngàn lần nhưng Kì Phương không khỏi thẫn thờ trước cảnh trăng đêm nay. - Tuyệt...! Thi Nga cũng thốt lên - không lẽ ba tôi một mình đến đây ngắm tháp sao? Kì Phương tỏ ra am hiểu Paul như hiểu về ba ruột của mình: - Ba em vẫn lãng mạn như hồi nào, dân kiến trúc mà. Sống lâu năm ở đây, ông ấy biết lúc nào là đẹp nhất. Có điều là cảnh đẹp thế này mà cha em ngắm một mình thì...hơi phí. Kì Phương cầm nhẹ tay cô rồi bước lên những bậc thềm rêu phong tiến về chân tháp gần nhất nhưng cô không sao nhấc chân nổi. Cô nao lòng ngước nhìn những ngọn tháp tuyệt mỹ của tổ tiên để lại nay chỉ còn là những hình hài cụt đầu đổ nát nằm giữa rừng hoang rồi một cảm giác nhói lên trong tim làm cô muốn khụy xuống. Nhũng thây ma tróc lở. Cô xót xa nhìn quanh những gì mà không hề giống như người ta bấy lâu nay ca tụng mà thay vào đó là quang cảnh quạnh hiu hoang tàn. Đúng như một nhà thơ Chăm đã viết mà ba cô thường ngâm nga mỗi khi chiều về: ‘’...Tháp hoang, như thình lình mọc lên từ đất... Lông lá... âm u... dọa nạt ... tháp hoang Nổi cộm giữa chiều trời ma quái Ung nhọt trên làn da mềm mại Thảm rừng già xanh...’’ Cô gắng kìm khỏi òa khóc. Mỹ Sơn đây ư. Thánh địa đây ư. Ai đã tàn phá Mỹ Sơn? Ai đã đánh cắp linh hồn của tôi? Vậy là sau hơn mươi năm chờ đợi dài đằng đẵng, cuối cùng cô đã được đặt chân trở lại xứ sở linh thiêng, nơi cốt nhục ngàn đời không thể nào quên. Lúc này cô chỉ muốn ôm lấy ba mình mà cùng khóc thương về người phụ nữ thiêng liêng nhất của đời họ. Mẹ ơi. Trong thoáng chốc, một linh cảm lạ lùng làm cô sực tỉnh. - Hãy tìm ba em ngay! Kì Phương soi đèn lên bảng sơ đồ bằng tôn mặc dù anh đã thuộc như lòng bàn tay. - Cô thấy các khu A, D, F chưa? - Anh lại chỉ về phía ngọn tháp gần nhất bên phải - trước mặt ta là khu B, C và D, nếu không tìm thấy ta qua suối để đến khu F và A. Ba cô chắc đang ở một trong bốn khu tháp kia. Tuy trong tờ giấy không có tháp C1 nhưng anh vẫn chắc ăn chui vào lia đèn một vòng rồi quay trở ra lắc đầu. - Không có, sang khu B ngay. Anh đảo một vòng cũng không phát hiện điều gì bèn chỉ tay về phía khu D nằm rải rác ngay phía sau. Khu này gồm nhiều phế tích rời rạc nên anh chỉ đứng ngoài chiếu đèn là có thể quan sát được cả cụm đó. Vẫn không thấy có người, anh định qua cầu nhưng khi soi đèn xuống dưới đất, anh nhận ra những dấu chân nhàu trên vạt cỏ đẫm sương. - Xem này.- anh khẽ gọi. Hai người lần theo dấu vết cho đến khi nó mất hẳn trên mấy bậc tam cấp cũ nát. Trước mặt họ là một ngôi tháp hiếm hoi trong khu B còn khá nguyên vẹn. Kì Phương nhìn lên ngôi tháp lù lù trước mắt như một quái thú khổng lồ đáng ngoác miệng trong bóng tối. Anh vỗ nhẹ vai Thi Nga nói khẽ: - Cô đứng đây, một mình tôi vào là đủ. – nói xong anh bước qua khe cửa hẹp sâu hun hút, mùi ẩm mốc trộn lẫn mùi tanh lợm xộc vào mũi. Trong lòng tháp lạnh đến rợn người, choán gần hết không gian chật hẹp là một bệ thờ chỉ còn mỗi yoni cao ngang thắt lưng. Nhưng cái thứ đang nằm trên đó mới làm anh giật mình lùi lại.Tay run run soi đèn lên bệ thờ và anh không tin nổi thứ chất lỏng đang đọng lại trên đó. Máu? Kì Phương lạnh buốt xương sống khi nghĩ một chuyện khủng khiếp vừa diễn ra nơi đây. Tiếng giày lộc cộc ập đến phía sau. - Gì thế anh? - Có lẽ do ...nước mưa! – anh lúng túng đáp. - Tháp này có nóc mà! – Cô sấn sát bệ đá rồi thốt lên. - không lẽ đây là ...máu? Thi Nga rút trong túi ra một mẩu giấy rồi chấm vào thứ chất lỏng đó lên xem. Nó có màu đỏ tươi. – Máu thật sao?... – Cô uôm người về phái trước và chỉ cách bệ đá vài centimets. - Máu thật, không lẽ...? – Giọng cô òa lên đầy sợ hãi. - Đứng lùi ra. – Kì Phương chộp lấy vai cô ghìm lại, tưởng chừng như nếu anh nắm hụt, cô nàng sẽ đổ nhào lên linh vật. - Máu? ba tôi bị làm sao rồi...ba ơi, ba ở đâu? – Không hẳn là khóc, cô òa lên. Kì Phương biết không sớm thì muộn cô cũng thốt ra điều hãi hùng đó. Điều mà anh đã nghĩ tới nhưng không dám nói trước. Có một mạng sống tươi rói nào đó vừa được hiến dâng cho thần linh. Một bữa tiệc sặc mùi tà giáo ghê tởm nào đó vừa diễn ra ngay trước mắt và ngay trên chiếc mâm đá có tên yoni kia. Mùi tanh nồng đang xông tỏa ngập ngụa gan ruột làm cô chạy vội ra ngoài tránh nôn tháo ra một cách bất nhã không thể tha thứ chốn linh nghiêm. Lau miệng xong, cô lấm lét bước vào. Không xông xáo như lúc nãy, trông mặt cô tái mét và bơ phờ như vừa trút hết sinh lực ra khỏi cơ thể. Kì Phương biết mọi thứ vẫn chưa bắt đầu. Điều khủng khiếp nhất vẫn đang chờ cô phía trước. Kì Phương tuy bình tĩnh hơn nhưng cũng không thể giấu sự bối rối. Anh không muốn tin đó là máu, nhưng mùi tanh, và màu đỏ tươi đã là câu trả lời. Vết máu trên các dụng cụ thờ cúng không phải là hiếm. Từ thời cổ đại, máu đã chảy thành suối trên các đài thờ Thần Mặt trời của người Maya, người Da đỏ và nhiều bộ tộc Châu phi gần đây vẫn còn giết gái trinh và trẻ em để lấy máu tưới lên các biểu tượng tôn giáo. Mà chẳng cần viện dẫn đâu xa, ngay trên thánh địa Mỹ Sơn này có nhiều tài liệu chép lại những nghi lễ hiến sinh cho thần Siva. Trên các bia kí có nói đến lễ hiến tế bằng máu ngựa trắng, dê trắng, trâu trắng bị cắt cổ để cúng thần trên các chùa tháp. Trên nhiều tấm bia kí còn kể công triều đình đã hiến đàn ông, đàn bà và cả tù binh và cho các vị thần. Kì Phương cố xua đuổi những ý nghĩ rợn người vừa ùa đến, và vẫn để trấn an Thi Nga là chính, anh nói: - Chắc không phải máu, mà nếu máu thì... chưa hẳn là ... máu người. Kì Phương đứng lên và thấy nhột lạnh ngón chân, anh nhìn xuống mũi giày vải và nhận ra vài giọt máu rỉ từ yoni đã thấm đẫm một vệt lớn. Rút bàn chân lại, máu đã đọng thành vũng dưới nền gạch cũ. Kì Phương thầm nghĩ, một người già yếu như Paul có sống nổi sau khi mất nhiều máu thế này không. Bỗng nhiên Thi Nga lảo đảo đổ rồi sụp xuống trước bệ đá như thể đó chính là ba cô đang trong cơn hấp hối. - Ba ơi!... Khoa học chưa thể chứng minh được hiện tượng thần giao cách cảm, nhưng họ không thể phủ nhận có một sợi dây thông tin sinh học kì diệu giữa con người cùng huyết thống. Kì Phươngloay hoay cố gắng tìm mọi cách để Thi Ngakhông suy sụp lúc này nhưng vô ích. Anh dìu cô ra ngoài rồi nói. - Cô đừng hoảng, chưa có cơ sở nào chỉ ra ba cô đã chết đâu. Kì Phương lại rút bút tích của Paul ra như một bảo bối, mặc dù anh biết nó đã hết thiêng. - Chúng ta phải sang bên khu A, biết đâu ông đang ở bên đó thì sao? – Kì Phương không tin lắm điều mình vừa nói, vấn đề là anh muốn kéo Thi Nga ra khỏi đây và nuôi dưỡng thêm niềm hi vọng đang thoi thóp của cô. Sự gợi mở làm cô gái kịp trấn tĩnh giây lát, niềm lạc quan như được đánh thức. Cô giằng lấy đèn pin trong tay Kì Phương và gạt nước mắt. - Cha tôi bỏ khách sạn rất đột ngột, nhất định ông không thể một mình đến đây đâu. - Cứ bình tĩnh! mội việc sẽ tốt đẹp thôi. Kì Phương không nghĩ là cô ta đã thay đổi suy nghĩ nhanh như vậy. Trong vài giây từ chỗ tin cha mình đã chết bỗng quay ngoắt tin cha cô đang sống. Bây giờ anh mới nhận ra niềm tin tích cực có sức mạnh như thế nào. Kì Phương thở phào vì đã thắp lên chút niềm tin nhỏ nhoi trong cô, tuy anh biết rằng nó có thể vụt tắt ngay bất cứ lúc nào. Kì Phương biết đang có nguy hiểm rình rập họ nhưng anh không muốn chạy khỏi sự thật là một ai đó có thể đang hấp hối quanh đây. Anh chỉ tay về phái bên kia con suối nói: - Chạy nhanh xem. Lần này không để anh dẫn lối, cô băng qua cây cầu nhỏ bắc qua con suối đang chảy ào ào. Mặt đất trơn và đôi giày cao gót đã buộc cô đôi ba lần phải vồ ếch, nhưng điều đó chỉ làm bước chân cô ngày một vững hơn. Qua suối có một ngã ba nhỏ trên triền dốc, cô dừng lại chờ anh. Kì Phương nói: - Bây giờ chia ra để tìm cho nhanh, cô đi về bên phải bên có khu F đang bảo tồn, - anh quay đầu chỉ ngược lại  còn tôi sẽ chạy phía bên A phải xem sao. Cô dám đi một mình không? - Tôi dám! Kì Phương đi về phái phải được chục mét thì đứng lại nghe ngóng. Hình như có tiếng động di chuyển về phía chân núi. Mắt anh không rời mục tiêu, chân rảo nhanh đuổi theo. Phía trước mặt anh lồ lộ dưới ánh trăng những hố đào và những đống gạch đá lởm chởm mà các chuyên gia Ý vừa quy tập chiều nay. Mặc dầu tối trời nhưng do quen thuộc địa hình nên anh đã chạy một quãng khá xa. Đang căng mắt nhìn lên, bỗng nhiên đất dưới bàn chân trơn nhẫy như được dội mỡ. Như một cái bẫy đặt trên đường, Kì Phương chỉ kịp kêu ‘’ối’’ lên một tiếng rồi té nhào xuống một hố sâu. Toàn thân đập mạnh xuống đáy hố. Chưa kịp định thần thì anh đã sởn da gà khi sờ trúng một dị vật cộm lên dưới mặt. Anh trương mắt ra nhìn. Dưới ánh trăng yếu ớt chiếu qua vòm lá, anh nhận ra dưới mặt mình là tột đỉnh của một bi kịch. Điều kiêng kị nhất cuối cùng vẫn đến. Khuôn mặt trắng bệch của Paul lộ ra dưới lớp đất.  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 579 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2013
Thực ra chỉ liếc dòng kí tự trên Kì Phương đã biết ngay Paul muốn nói gì, và nó cũng chẳng có gì là bí mật cả. Các kí hiệu A1, A2,... B1, B2... do nhà nhà khảo cổ kiêm kiến trúc sư người Pháp Henri Parmentier phân loại và đặt tên cho các đền tháp khi ông nghiên cứu thánh địa Mỹ Sơn từ những năm đầu thế kỉ XX. Vì tính khoa học và đảm bảo sự nhất quán trong nghiên cứu nên các kí hiệu đó vẫn được tiếp tục sử dụng đến nay. Nó cũng phổ biến trong các bản đồ và tập san du lịch đến nỗi nhiều du khách cũng thuộc vanh vách. Kì Phương hiểu được ý Paul rằng ông ta đang có mặt tại một trong bốn ngôi tháp đó. Paul là người rất ưa dùng các kí hiệu khoa học vào đời thường. Có giai thoại kể rằng, khi công tác ở Mỹ sơn, ông không có nhà cửa, không phương tiện đi lại nên Paul đã căng lều ngay bên cạnh tháp cho tiện làm việc. Lúc in card để liên lạc, trên phần ‘’địa chỉ cơ quan’’ ông chỉ ghi độc một chữ ‘’A2’’ Đường sá về khuya vắng tanh vắng ngắt, sau một tiếng lao nhanh trên những con đường rừng quanh co họ đã đến gần khu di tích. Chiếc Ford tiếp tục phá tan giấc ngủ của rừng núi để tiến về thung lũng thiêng. -Tôi thật lấy làm lạ, - Kì Phươngcất giọng trách móc – đêm hôm thế này cha cô đến Mỹ Sơn mà không nói cho tôi một câu, dù sao đây cũng là thổ địa của tôi. Thi Nganãy giờ chết lặng vì lo lắng cho ba cô vừa sợ làm anh phân tán nên không dám hé môi. Khi anh nói, cô mới chịu lên tiếng. - Từ lúc thấy anh một mình ở sân bay tôi đã ...hơi ớn. - Bỗng cô bật ra một ý nghĩ làm Kì Phương lạnh người – Hay là ba tôi bị ai bắt cóc vào đây? Hôm nay Kì Phương đã chứng kiến tận mắt Paul được nhiều người săn đón không khác gì minh tinh màn bạc. Nhưng kẻ hâm mộ ông đến đến mức bắt cóc thần tượng lôi vào rừng đêm hôm thế này thi anh không dám tin. - Chắc không ai bắt cóc ông cả. Ba em còn viết thư, mà gã đeo nơ nói ông đi một mình mà – Kì Phương trấn an.- Mà biết đâu ông vào đây ngồi thiền thì sao. Sau bao nhiêu năm sống chốn đô thành, giờ đây nếu được lựa chọn giữa khách sạn năm sao và thảm cỏ trong rừng, tôi tin ông sẽ chọn thiên nhiên. Tuy lí do này không thực tế nhưng Thi Nga vin vào đây để tự trấn an mình. Từ thủa tấm bé, cô biết ba mình đã coi đây là quê hương thứ hai. Mỹ Sơn còn là nơi bắt nguồn tình yêu và hồi sinh cuộc đời của ba lẫn mẹ của cô. Nhưng đời cho ông cái gì thì cũng lấy đi cái đó, Mỹ Sơn lại là nơi chứng kiến cuộc chia lìa đầy tang thương và nước mắt của họ. Thi Nga hỏi: - Hình như ba em sáng nay đã thăm Mỹ Sơn rồi cơ mà? - Đúng, nhưng chắc là ba cô bỏ quên cái gì đó nên quay lại, chẳng phải tính ba cô dạo này lãng trí mà. Chiếc xe giảm tốc khi đường hẹp lại. Khi không thể chạy tiếp qua một con dốc cao, Kì Phương bảo cô xuống. - Cô leo núi được chứ? – Anh chỉ đôi giày cao gót. - Được, anh đi trước đi! Đáp xong cô chợt rùng mình khi nghĩ phải đi vào một khu rừng vắng với một người đàn ông mà cô chưa hiểu biết. Cô đã quên mất rằng thủa tấm bé trên chính con đường mòn này anh đã dẫn cô đi hái trái me dại mỗi khi chiều về. Cô dũng cảm tiến bước với ý nghĩ rằng cha cô đã chọn mặt gửi vàng, nên chắc anh ta không dám đi quá giới hạn tại một nơi linh thiên như thế này. - Tuy khó đi nhưng đường rất ngắn, - Anh nói- qua con dốc nhỏ này nữa là tới. Sau một hồi lâu luồn trong rặng cây chằng chịt tối om, một quang cảnh thần tiên bừng sáng dưới ánh trằng rằm hiện ra. - Nhìn kìa! – Kì Phương thốt lên. Hàng hà sa số những giọt sương li ti đang phủ trắng trên những ngọn tháp nâu mờ ảo. Khu đền run rẩy hiện lên đầy huyền diệu. Mặc dù đã ngắm khu tháp tới ngàn lần nhưng Kì Phương không khỏi thẫn thờ trước cảnh trăng đêm nay. - Tuyệt...! Thi Nga cũng thốt lên - không lẽ ba tôi một mình đến đây ngắm tháp sao? Kì Phương tỏ ra am hiểu Paul như hiểu về ba ruột của mình: - Ba em vẫn lãng mạn như hồi nào, dân kiến trúc mà. Sống lâu năm ở đây, ông ấy biết lúc nào là đẹp nhất. Có điều là cảnh đẹp thế này mà cha em ngắm một mình thì...hơi phí. Kì Phương cầm nhẹ tay cô rồi bước lên những bậc thềm rêu phong tiến về chân tháp gần nhất nhưng cô không sao nhấc chân nổi. Cô nao lòng ngước nhìn những ngọn tháp tuyệt mỹ của tổ tiên để lại nay chỉ còn là những hình hài cụt đầu đổ nát nằm giữa rừng hoang rồi một cảm giác nhói lên trong tim làm cô muốn khụy xuống. Nhũng thây ma tróc lở. Cô xót xa nhìn quanh những gì mà không hề giống như người ta bấy lâu nay ca tụng mà thay vào đó là quang cảnh quạnh hiu hoang tàn. Đúng như một nhà thơ Chăm đã viết mà ba cô thường ngâm nga mỗi khi chiều về: ‘’...Tháp hoang, như thình lình mọc lên từ đất... Lông lá... âm u... dọa nạt ... tháp hoang Nổi cộm giữa chiều trời ma quái Ung nhọt trên làn da mềm mại Thảm rừng già xanh...’’ Cô gắng kìm khỏi òa khóc. Mỹ Sơn đây ư. Thánh địa đây ư. Ai đã tàn phá Mỹ Sơn? Ai đã đánh cắp linh hồn của tôi? Vậy là sau hơn mươi năm chờ đợi dài đằng đẵng, cuối cùng cô đã được đặt chân trở lại xứ sở linh thiêng, nơi cốt nhục ngàn đời không thể nào quên. Lúc này cô chỉ muốn ôm lấy ba mình mà cùng khóc thương về người phụ nữ thiêng liêng nhất của đời họ. Mẹ ơi. Trong thoáng chốc, một linh cảm lạ lùng làm cô sực tỉnh. - Hãy tìm ba em ngay! Kì Phương soi đèn lên bảng sơ đồ bằng tôn mặc dù anh đã thuộc như lòng bàn tay. - Cô thấy các khu A, D, F chưa? - Anh lại chỉ về phía ngọn tháp gần nhất bên phải - trước mặt ta là khu B, C và D, nếu không tìm thấy ta qua suối để đến khu F và A. Ba cô chắc đang ở một trong bốn khu tháp kia. Tuy trong tờ giấy không có tháp C1 nhưng anh vẫn chắc ăn chui vào lia đèn một vòng rồi quay trở ra lắc đầu. - Không có, sang khu B ngay. Anh đảo một vòng cũng không phát hiện điều gì bèn chỉ tay về phía khu D nằm rải rác ngay phía sau. Khu này gồm nhiều phế tích rời rạc nên anh chỉ đứng ngoài chiếu đèn là có thể quan sát được cả cụm đó. Vẫn không thấy có người, anh định qua cầu nhưng khi soi đèn xuống dưới đất, anh nhận ra những dấu chân nhàu trên vạt cỏ đẫm sương. - Xem này.- anh khẽ gọi. Hai người lần theo dấu vết cho đến khi nó mất hẳn trên mấy bậc tam cấp cũ nát. Trước mặt họ là một ngôi tháp hiếm hoi trong khu B còn khá nguyên vẹn. Kì Phương nhìn lên ngôi tháp lù lù trước mắt như một quái thú khổng lồ đáng ngoác miệng trong bóng tối. Anh vỗ nhẹ vai Thi Nga nói khẽ: - Cô đứng đây, một mình tôi vào là đủ. – nói xong anh bước qua khe cửa hẹp sâu hun hút, mùi ẩm mốc trộn lẫn mùi tanh lợm xộc vào mũi. Trong lòng tháp lạnh đến rợn người, choán gần hết không gian chật hẹp là một bệ thờ chỉ còn mỗi yoni cao ngang thắt lưng. Nhưng cái thứ đang nằm trên đó mới làm anh giật mình lùi lại.Tay run run soi đèn lên bệ thờ và anh không tin nổi thứ chất lỏng đang đọng lại trên đó. Máu? Kì Phương lạnh buốt xương sống khi nghĩ một chuyện khủng khiếp vừa diễn ra nơi đây. Tiếng giày lộc cộc ập đến phía sau. - Gì thế anh? - Có lẽ do ...nước mưa! – anh lúng túng đáp. - Tháp này có nóc mà! – Cô sấn sát bệ đá rồi thốt lên. - không lẽ đây là ...máu? Thi Nga rút trong túi ra một mẩu giấy rồi chấm vào thứ chất lỏng đó lên xem. Nó có màu đỏ tươi. – Máu thật sao?... – Cô uôm người về phái trước và chỉ cách bệ đá vài centimets. - Máu thật, không lẽ...? – Giọng cô òa lên đầy sợ hãi. - Đứng lùi ra. – Kì Phương chộp lấy vai cô ghìm lại, tưởng chừng như nếu anh nắm hụt, cô nàng sẽ đổ nhào lên linh vật. - Máu? ba tôi bị làm sao rồi...ba ơi, ba ở đâu? – Không hẳn là khóc, cô òa lên. Kì Phương biết không sớm thì muộn cô cũng thốt ra điều hãi hùng đó. Điều mà anh đã nghĩ tới nhưng không dám nói trước. Có một mạng sống tươi rói nào đó vừa được hiến dâng cho thần linh. Một bữa tiệc sặc mùi tà giáo ghê tởm nào đó vừa diễn ra ngay trước mắt và ngay trên chiếc mâm đá có tên yoni kia. Mùi tanh nồng đang xông tỏa ngập ngụa gan ruột làm cô chạy vội ra ngoài tránh nôn tháo ra một cách bất nhã không thể tha thứ chốn linh nghiêm. Lau miệng xong, cô lấm lét bước vào. Không xông xáo như lúc nãy, trông mặt cô tái mét và bơ phờ như vừa trút hết sinh lực ra khỏi cơ thể. Kì Phương biết mọi thứ vẫn chưa bắt đầu. Điều khủng khiếp nhất vẫn đang chờ cô phía trước. Kì Phương tuy bình tĩnh hơn nhưng cũng không thể giấu sự bối rối. Anh không muốn tin đó là máu, nhưng mùi tanh, và màu đỏ tươi đã là câu trả lời. Vết máu trên các dụng cụ thờ cúng không phải là hiếm. Từ thời cổ đại, máu đã chảy thành suối trên các đài thờ Thần Mặt trời của người Maya, người Da đỏ và nhiều bộ tộc Châu phi gần đây vẫn còn giết gái trinh và trẻ em để lấy máu tưới lên các biểu tượng tôn giáo. Mà chẳng cần viện dẫn đâu xa, ngay trên thánh địa Mỹ Sơn này có nhiều tài liệu chép lại những nghi lễ hiến sinh cho thần Siva. Trên các bia kí có nói đến lễ hiến tế bằng máu ngựa trắng, dê trắng, trâu trắng bị cắt cổ để cúng thần trên các chùa tháp. Trên nhiều tấm bia kí còn kể công triều đình đã hiến đàn ông, đàn bà và cả tù binh và cho các vị thần. Kì Phương cố xua đuổi những ý nghĩ rợn người vừa ùa đến, và vẫn để trấn an Thi Nga là chính, anh nói: - Chắc không phải máu, mà nếu máu thì... chưa hẳn là ... máu người. Kì Phương đứng lên và thấy nhột lạnh ngón chân, anh nhìn xuống mũi giày vải và nhận ra vài giọt máu rỉ từ yoni đã thấm đẫm một vệt lớn. Rút bàn chân lại, máu đã đọng thành vũng dưới nền gạch cũ. Kì Phương thầm nghĩ, một người già yếu như Paul có sống nổi sau khi mất nhiều máu thế này không. Bỗng nhiên Thi Nga lảo đảo đổ rồi sụp xuống trước bệ đá như thể đó chính là ba cô đang trong cơn hấp hối. - Ba ơi!... Khoa học chưa thể chứng minh được hiện tượng thần giao cách cảm, nhưng họ không thể phủ nhận có một sợi dây thông tin sinh học kì diệu giữa con người cùng huyết thống. Kì Phươngloay hoay cố gắng tìm mọi cách để Thi Ngakhông suy sụp lúc này nhưng vô ích. Anh dìu cô ra ngoài rồi nói. - Cô đừng hoảng, chưa có cơ sở nào chỉ ra ba cô đã chết đâu. Kì Phương lại rút bút tích của Paul ra như một bảo bối, mặc dù anh biết nó đã hết thiêng. - Chúng ta phải sang bên khu A, biết đâu ông đang ở bên đó thì sao? – Kì Phương không tin lắm điều mình vừa nói, vấn đề là anh muốn kéo Thi Nga ra khỏi đây và nuôi dưỡng thêm niềm hi vọng đang thoi thóp của cô. Sự gợi mở làm cô gái kịp trấn tĩnh giây lát, niềm lạc quan như được đánh thức. Cô giằng lấy đèn pin trong tay Kì Phương và gạt nước mắt. - Cha tôi bỏ khách sạn rất đột ngột, nhất định ông không thể một mình đến đây đâu. - Cứ bình tĩnh! mội việc sẽ tốt đẹp thôi. Kì Phương không nghĩ là cô ta đã thay đổi suy nghĩ nhanh như vậy. Trong vài giây từ chỗ tin cha mình đã chết bỗng quay ngoắt tin cha cô đang sống. Bây giờ anh mới nhận ra niềm tin tích cực có sức mạnh như thế nào. Kì Phương thở phào vì đã thắp lên chút niềm tin nhỏ nhoi trong cô, tuy anh biết rằng nó có thể vụt tắt ngay bất cứ lúc nào. Kì Phương biết đang có nguy hiểm rình rập họ nhưng anh không muốn chạy khỏi sự thật là một ai đó có thể đang hấp hối quanh đây. Anh chỉ tay về phái bên kia con suối nói: - Chạy nhanh xem. Lần này không để anh dẫn lối, cô băng qua cây cầu nhỏ bắc qua con suối đang chảy ào ào. Mặt đất trơn và đôi giày cao gót đã buộc cô đôi ba lần phải vồ ếch, nhưng điều đó chỉ làm bước chân cô ngày một vững hơn. Qua suối có một ngã ba nhỏ trên triền dốc, cô dừng lại chờ anh. Kì Phương nói: - Bây giờ chia ra để tìm cho nhanh, cô đi về bên phải bên có khu F đang bảo tồn, - anh quay đầu chỉ ngược lại  còn tôi sẽ chạy phía bên A phải xem sao. Cô dám đi một mình không? - Tôi dám! Kì Phương đi về phái phải được chục mét thì đứng lại nghe ngóng. Hình như có tiếng động di chuyển về phía chân núi. Mắt anh không rời mục tiêu, chân rảo nhanh đuổi theo. Phía trước mặt anh lồ lộ dưới ánh trăng những hố đào và những đống gạch đá lởm chởm mà các chuyên gia Ý vừa quy tập chiều nay. Mặc dầu tối trời nhưng do quen thuộc địa hình nên anh đã chạy một quãng khá xa. Đang căng mắt nhìn lên, bỗng nhiên đất dưới bàn chân trơn nhẫy như được dội mỡ. Như một cái bẫy đặt trên đường, Kì Phương chỉ kịp kêu ‘’ối’’ lên một tiếng rồi té nhào xuống một hố sâu. Toàn thân đập mạnh xuống đáy hố. Chưa kịp định thần thì anh đã sởn da gà khi sờ trúng một dị vật cộm lên dưới mặt. Anh trương mắt ra nhìn. Dưới ánh trăng yếu ớt chiếu qua vòm lá, anh nhận ra dưới mặt mình là tột đỉnh của một bi kịch. Điều kiêng kị nhất cuối cùng vẫn đến. Khuôn mặt trắng bệch của Paul lộ ra dưới lớp đất.  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 579 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2013
Thực ra chỉ liếc dòng kí tự trên Kì Phương đã biết ngay Paul muốn nói gì, và nó cũng chẳng có gì là bí mật cả. Các kí hiệu A1, A2,... B1, B2... do nhà nhà khảo cổ kiêm kiến trúc sư người Pháp Henri Parmentier phân loại và đặt tên cho các đền tháp khi ông nghiên cứu thánh địa Mỹ Sơn từ những năm đầu thế kỉ XX. Vì tính khoa học và đảm bảo sự nhất quán trong nghiên cứu nên các kí hiệu đó vẫn được tiếp tục sử dụng đến nay. Nó cũng phổ biến trong các bản đồ và tập san du lịch đến nỗi nhiều du khách cũng thuộc vanh vách. Kì Phương hiểu được ý Paul rằng ông ta đang có mặt tại một trong bốn ngôi tháp đó. Paul là người rất ưa dùng các kí hiệu khoa học vào đời thường. Có giai thoại kể rằng, khi công tác ở Mỹ sơn, ông không có nhà cửa, không phương tiện đi lại nên Paul đã căng lều ngay bên cạnh tháp cho tiện làm việc. Lúc in card để liên lạc, trên phần ‘’địa chỉ cơ quan’’ ông chỉ ghi độc một chữ ‘’A2’’ Đường sá về khuya vắng tanh vắng ngắt, sau một tiếng lao nhanh trên những con đường rừng quanh co họ đã đến gần khu di tích. Chiếc Ford tiếp tục phá tan giấc ngủ của rừng núi để tiến về thung lũng thiêng. -Tôi thật lấy làm lạ, - Kì Phươngcất giọng trách móc – đêm hôm thế này cha cô đến Mỹ Sơn mà không nói cho tôi một câu, dù sao đây cũng là thổ địa của tôi. Thi Nganãy giờ chết lặng vì lo lắng cho ba cô vừa sợ làm anh phân tán nên không dám hé môi. Khi anh nói, cô mới chịu lên tiếng. - Từ lúc thấy anh một mình ở sân bay tôi đã ...hơi ớn. - Bỗng cô bật ra một ý nghĩ làm Kì Phương lạnh người – Hay là ba tôi bị ai bắt cóc vào đây? Hôm nay Kì Phương đã chứng kiến tận mắt Paul được nhiều người săn đón không khác gì minh tinh màn bạc. Nhưng kẻ hâm mộ ông đến đến mức bắt cóc thần tượng lôi vào rừng đêm hôm thế này thi anh không dám tin. - Chắc không ai bắt cóc ông cả. Ba em còn viết thư, mà gã đeo nơ nói ông đi một mình mà – Kì Phương trấn an.- Mà biết đâu ông vào đây ngồi thiền thì sao. Sau bao nhiêu năm sống chốn đô thành, giờ đây nếu được lựa chọn giữa khách sạn năm sao và thảm cỏ trong rừng, tôi tin ông sẽ chọn thiên nhiên. Tuy lí do này không thực tế nhưng Thi Nga vin vào đây để tự trấn an mình. Từ thủa tấm bé, cô biết ba mình đã coi đây là quê hương thứ hai. Mỹ Sơn còn là nơi bắt nguồn tình yêu và hồi sinh cuộc đời của ba lẫn mẹ của cô. Nhưng đời cho ông cái gì thì cũng lấy đi cái đó, Mỹ Sơn lại là nơi chứng kiến cuộc chia lìa đầy tang thương và nước mắt của họ. Thi Nga hỏi: - Hình như ba em sáng nay đã thăm Mỹ Sơn rồi cơ mà? - Đúng, nhưng chắc là ba cô bỏ quên cái gì đó nên quay lại, chẳng phải tính ba cô dạo này lãng trí mà. Chiếc xe giảm tốc khi đường hẹp lại. Khi không thể chạy tiếp qua một con dốc cao, Kì Phương bảo cô xuống. - Cô leo núi được chứ? – Anh chỉ đôi giày cao gót. - Được, anh đi trước đi! Đáp xong cô chợt rùng mình khi nghĩ phải đi vào một khu rừng vắng với một người đàn ông mà cô chưa hiểu biết. Cô đã quên mất rằng thủa tấm bé trên chính con đường mòn này anh đã dẫn cô đi hái trái me dại mỗi khi chiều về. Cô dũng cảm tiến bước với ý nghĩ rằng cha cô đã chọn mặt gửi vàng, nên chắc anh ta không dám đi quá giới hạn tại một nơi linh thiên như thế này. - Tuy khó đi nhưng đường rất ngắn, - Anh nói- qua con dốc nhỏ này nữa là tới. Sau một hồi lâu luồn trong rặng cây chằng chịt tối om, một quang cảnh thần tiên bừng sáng dưới ánh trằng rằm hiện ra. - Nhìn kìa! – Kì Phương thốt lên. Hàng hà sa số những giọt sương li ti đang phủ trắng trên những ngọn tháp nâu mờ ảo. Khu đền run rẩy hiện lên đầy huyền diệu. Mặc dù đã ngắm khu tháp tới ngàn lần nhưng Kì Phương không khỏi thẫn thờ trước cảnh trăng đêm nay. - Tuyệt...! Thi Nga cũng thốt lên - không lẽ ba tôi một mình đến đây ngắm tháp sao? Kì Phương tỏ ra am hiểu Paul như hiểu về ba ruột của mình: - Ba em vẫn lãng mạn như hồi nào, dân kiến trúc mà. Sống lâu năm ở đây, ông ấy biết lúc nào là đẹp nhất. Có điều là cảnh đẹp thế này mà cha em ngắm một mình thì...hơi phí. Kì Phương cầm nhẹ tay cô rồi bước lên những bậc thềm rêu phong tiến về chân tháp gần nhất nhưng cô không sao nhấc chân nổi. Cô nao lòng ngước nhìn những ngọn tháp tuyệt mỹ của tổ tiên để lại nay chỉ còn là những hình hài cụt đầu đổ nát nằm giữa rừng hoang rồi một cảm giác nhói lên trong tim làm cô muốn khụy xuống. Nhũng thây ma tróc lở. Cô xót xa nhìn quanh những gì mà không hề giống như người ta bấy lâu nay ca tụng mà thay vào đó là quang cảnh quạnh hiu hoang tàn. Đúng như một nhà thơ Chăm đã viết mà ba cô thường ngâm nga mỗi khi chiều về: ‘’...Tháp hoang, như thình lình mọc lên từ đất... Lông lá... âm u... dọa nạt ... tháp hoang Nổi cộm giữa chiều trời ma quái Ung nhọt trên làn da mềm mại Thảm rừng già xanh...’’ Cô gắng kìm khỏi òa khóc. Mỹ Sơn đây ư. Thánh địa đây ư. Ai đã tàn phá Mỹ Sơn? Ai đã đánh cắp linh hồn của tôi? Vậy là sau hơn mươi năm chờ đợi dài đằng đẵng, cuối cùng cô đã được đặt chân trở lại xứ sở linh thiêng, nơi cốt nhục ngàn đời không thể nào quên. Lúc này cô chỉ muốn ôm lấy ba mình mà cùng khóc thương về người phụ nữ thiêng liêng nhất của đời họ. Mẹ ơi. Trong thoáng chốc, một linh cảm lạ lùng làm cô sực tỉnh. - Hãy tìm ba em ngay! Kì Phương soi đèn lên bảng sơ đồ bằng tôn mặc dù anh đã thuộc như lòng bàn tay. - Cô thấy các khu A, D, F chưa? - Anh lại chỉ về phía ngọn tháp gần nhất bên phải - trước mặt ta là khu B, C và D, nếu không tìm thấy ta qua suối để đến khu F và A. Ba cô chắc đang ở một trong bốn khu tháp kia. Tuy trong tờ giấy không có tháp C1 nhưng anh vẫn chắc ăn chui vào lia đèn một vòng rồi quay trở ra lắc đầu. - Không có, sang khu B ngay. Anh đảo một vòng cũng không phát hiện điều gì bèn chỉ tay về phía khu D nằm rải rác ngay phía sau. Khu này gồm nhiều phế tích rời rạc nên anh chỉ đứng ngoài chiếu đèn là có thể quan sát được cả cụm đó. Vẫn không thấy có người, anh định qua cầu nhưng khi soi đèn xuống dưới đất, anh nhận ra những dấu chân nhàu trên vạt cỏ đẫm sương. - Xem này.- anh khẽ gọi. Hai người lần theo dấu vết cho đến khi nó mất hẳn trên mấy bậc tam cấp cũ nát. Trước mặt họ là một ngôi tháp hiếm hoi trong khu B còn khá nguyên vẹn. Kì Phương nhìn lên ngôi tháp lù lù trước mắt như một quái thú khổng lồ đáng ngoác miệng trong bóng tối. Anh vỗ nhẹ vai Thi Nga nói khẽ: - Cô đứng đây, một mình tôi vào là đủ. – nói xong anh bước qua khe cửa hẹp sâu hun hút, mùi ẩm mốc trộn lẫn mùi tanh lợm xộc vào mũi. Trong lòng tháp lạnh đến rợn người, choán gần hết không gian chật hẹp là một bệ thờ chỉ còn mỗi yoni cao ngang thắt lưng. Nhưng cái thứ đang nằm trên đó mới làm anh giật mình lùi lại.Tay run run soi đèn lên bệ thờ và anh không tin nổi thứ chất lỏng đang đọng lại trên đó. Máu? Kì Phương lạnh buốt xương sống khi nghĩ một chuyện khủng khiếp vừa diễn ra nơi đây. Tiếng giày lộc cộc ập đến phía sau. - Gì thế anh? - Có lẽ do ...nước mưa! – anh lúng túng đáp. - Tháp này có nóc mà! – Cô sấn sát bệ đá rồi thốt lên. - không lẽ đây là ...máu? Thi Nga rút trong túi ra một mẩu giấy rồi chấm vào thứ chất lỏng đó lên xem. Nó có màu đỏ tươi. – Máu thật sao?... – Cô uôm người về phái trước và chỉ cách bệ đá vài centimets. - Máu thật, không lẽ...? – Giọng cô òa lên đầy sợ hãi. - Đứng lùi ra. – Kì Phương chộp lấy vai cô ghìm lại, tưởng chừng như nếu anh nắm hụt, cô nàng sẽ đổ nhào lên linh vật. - Máu? ba tôi bị làm sao rồi...ba ơi, ba ở đâu? – Không hẳn là khóc, cô òa lên. Kì Phương biết không sớm thì muộn cô cũng thốt ra điều hãi hùng đó. Điều mà anh đã nghĩ tới nhưng không dám nói trước. Có một mạng sống tươi rói nào đó vừa được hiến dâng cho thần linh. Một bữa tiệc sặc mùi tà giáo ghê tởm nào đó vừa diễn ra ngay trước mắt và ngay trên chiếc mâm đá có tên yoni kia. Mùi tanh nồng đang xông tỏa ngập ngụa gan ruột làm cô chạy vội ra ngoài tránh nôn tháo ra một cách bất nhã không thể tha thứ chốn linh nghiêm. Lau miệng xong, cô lấm lét bước vào. Không xông xáo như lúc nãy, trông mặt cô tái mét và bơ phờ như vừa trút hết sinh lực ra khỏi cơ thể. Kì Phương biết mọi thứ vẫn chưa bắt đầu. Điều khủng khiếp nhất vẫn đang chờ cô phía trước. Kì Phương tuy bình tĩnh hơn nhưng cũng không thể giấu sự bối rối. Anh không muốn tin đó là máu, nhưng mùi tanh, và màu đỏ tươi đã là câu trả lời. Vết máu trên các dụng cụ thờ cúng không phải là hiếm. Từ thời cổ đại, máu đã chảy thành suối trên các đài thờ Thần Mặt trời của người Maya, người Da đỏ và nhiều bộ tộc Châu phi gần đây vẫn còn giết gái trinh và trẻ em để lấy máu tưới lên các biểu tượng tôn giáo. Mà chẳng cần viện dẫn đâu xa, ngay trên thánh địa Mỹ Sơn này có nhiều tài liệu chép lại những nghi lễ hiến sinh cho thần Siva. Trên các bia kí có nói đến lễ hiến tế bằng máu ngựa trắng, dê trắng, trâu trắng bị cắt cổ để cúng thần trên các chùa tháp. Trên nhiều tấm bia kí còn kể công triều đình đã hiến đàn ông, đàn bà và cả tù binh và cho các vị thần. Kì Phương cố xua đuổi những ý nghĩ rợn người vừa ùa đến, và vẫn để trấn an Thi Nga là chính, anh nói: - Chắc không phải máu, mà nếu máu thì... chưa hẳn là ... máu người. Kì Phương đứng lên và thấy nhột lạnh ngón chân, anh nhìn xuống mũi giày vải và nhận ra vài giọt máu rỉ từ yoni đã thấm đẫm một vệt lớn. Rút bàn chân lại, máu đã đọng thành vũng dưới nền gạch cũ. Kì Phương thầm nghĩ, một người già yếu như Paul có sống nổi sau khi mất nhiều máu thế này không. Bỗng nhiên Thi Nga lảo đảo đổ rồi sụp xuống trước bệ đá như thể đó chính là ba cô đang trong cơn hấp hối. - Ba ơi!... Khoa học chưa thể chứng minh được hiện tượng thần giao cách cảm, nhưng họ không thể phủ nhận có một sợi dây thông tin sinh học kì diệu giữa con người cùng huyết thống. Kì Phươngloay hoay cố gắng tìm mọi cách để Thi Ngakhông suy sụp lúc này nhưng vô ích. Anh dìu cô ra ngoài rồi nói. - Cô đừng hoảng, chưa có cơ sở nào chỉ ra ba cô đã chết đâu. Kì Phương lại rút bút tích của Paul ra như một bảo bối, mặc dù anh biết nó đã hết thiêng. - Chúng ta phải sang bên khu A, biết đâu ông đang ở bên đó thì sao? – Kì Phương không tin lắm điều mình vừa nói, vấn đề là anh muốn kéo Thi Nga ra khỏi đây và nuôi dưỡng thêm niềm hi vọng đang thoi thóp của cô. Sự gợi mở làm cô gái kịp trấn tĩnh giây lát, niềm lạc quan như được đánh thức. Cô giằng lấy đèn pin trong tay Kì Phương và gạt nước mắt. - Cha tôi bỏ khách sạn rất đột ngột, nhất định ông không thể một mình đến đây đâu. - Cứ bình tĩnh! mội việc sẽ tốt đẹp thôi. Kì Phương không nghĩ là cô ta đã thay đổi suy nghĩ nhanh như vậy. Trong vài giây từ chỗ tin cha mình đã chết bỗng quay ngoắt tin cha cô đang sống. Bây giờ anh mới nhận ra niềm tin tích cực có sức mạnh như thế nào. Kì Phương thở phào vì đã thắp lên chút niềm tin nhỏ nhoi trong cô, tuy anh biết rằng nó có thể vụt tắt ngay bất cứ lúc nào. Kì Phương biết đang có nguy hiểm rình rập họ nhưng anh không muốn chạy khỏi sự thật là một ai đó có thể đang hấp hối quanh đây. Anh chỉ tay về phái bên kia con suối nói: - Chạy nhanh xem. Lần này không để anh dẫn lối, cô băng qua cây cầu nhỏ bắc qua con suối đang chảy ào ào. Mặt đất trơn và đôi giày cao gót đã buộc cô đôi ba lần phải vồ ếch, nhưng điều đó chỉ làm bước chân cô ngày một vững hơn. Qua suối có một ngã ba nhỏ trên triền dốc, cô dừng lại chờ anh. Kì Phương nói: - Bây giờ chia ra để tìm cho nhanh, cô đi về bên phải bên có khu F đang bảo tồn, - anh quay đầu chỉ ngược lại  còn tôi sẽ chạy phía bên A phải xem sao. Cô dám đi một mình không? - Tôi dám! Kì Phương đi về phái phải được chục mét thì đứng lại nghe ngóng. Hình như có tiếng động di chuyển về phía chân núi. Mắt anh không rời mục tiêu, chân rảo nhanh đuổi theo. Phía trước mặt anh lồ lộ dưới ánh trăng những hố đào và những đống gạch đá lởm chởm mà các chuyên gia Ý vừa quy tập chiều nay. Mặc dầu tối trời nhưng do quen thuộc địa hình nên anh đã chạy một quãng khá xa. Đang căng mắt nhìn lên, bỗng nhiên đất dưới bàn chân trơn nhẫy như được dội mỡ. Như một cái bẫy đặt trên đường, Kì Phương chỉ kịp kêu ‘’ối’’ lên một tiếng rồi té nhào xuống một hố sâu. Toàn thân đập mạnh xuống đáy hố. Chưa kịp định thần thì anh đã sởn da gà khi sờ trúng một dị vật cộm lên dưới mặt. Anh trương mắt ra nhìn. Dưới ánh trăng yếu ớt chiếu qua vòm lá, anh nhận ra dưới mặt mình là tột đỉnh của một bi kịch. Điều kiêng kị nhất cuối cùng vẫn đến. Khuôn mặt trắng bệch của Paul lộ ra dưới lớp đất.  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 579 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2013
Thực ra chỉ liếc dòng kí tự trên Kì Phương đã biết ngay Paul muốn nói gì, và nó cũng chẳng có gì là bí mật cả. Các kí hiệu A1, A2,... B1, B2... do nhà nhà khảo cổ kiêm kiến trúc sư người Pháp Henri Parmentier phân loại và đặt tên cho các đền tháp khi ông nghiên cứu thánh địa Mỹ Sơn từ những năm đầu thế kỉ XX. Vì tính khoa học và đảm bảo sự nhất quán trong nghiên cứu nên các kí hiệu đó vẫn được tiếp tục sử dụng đến nay. Nó cũng phổ biến trong các bản đồ và tập san du lịch đến nỗi nhiều du khách cũng thuộc vanh vách. Kì Phương hiểu được ý Paul rằng ông ta đang có mặt tại một trong bốn ngôi tháp đó. Paul là người rất ưa dùng các kí hiệu khoa học vào đời thường. Có giai thoại kể rằng, khi công tác ở Mỹ sơn, ông không có nhà cửa, không phương tiện đi lại nên Paul đã căng lều ngay bên cạnh tháp cho tiện làm việc. Lúc in card để liên lạc, trên phần ‘’địa chỉ cơ quan’’ ông chỉ ghi độc một chữ ‘’A2’’ Đường sá về khuya vắng tanh vắng ngắt, sau một tiếng lao nhanh trên những con đường rừng quanh co họ đã đến gần khu di tích. Chiếc Ford tiếp tục phá tan giấc ngủ của rừng núi để tiến về thung lũng thiêng. -Tôi thật lấy làm lạ, - Kì Phươngcất giọng trách móc – đêm hôm thế này cha cô đến Mỹ Sơn mà không nói cho tôi một câu, dù sao đây cũng là thổ địa của tôi. Thi Nganãy giờ chết lặng vì lo lắng cho ba cô vừa sợ làm anh phân tán nên không dám hé môi. Khi anh nói, cô mới chịu lên tiếng. - Từ lúc thấy anh một mình ở sân bay tôi đã ...hơi ớn. - Bỗng cô bật ra một ý nghĩ làm Kì Phương lạnh người – Hay là ba tôi bị ai bắt cóc vào đây? Hôm nay Kì Phương đã chứng kiến tận mắt Paul được nhiều người săn đón không khác gì minh tinh màn bạc. Nhưng kẻ hâm mộ ông đến đến mức bắt cóc thần tượng lôi vào rừng đêm hôm thế này thi anh không dám tin. - Chắc không ai bắt cóc ông cả. Ba em còn viết thư, mà gã đeo nơ nói ông đi một mình mà – Kì Phương trấn an.- Mà biết đâu ông vào đây ngồi thiền thì sao. Sau bao nhiêu năm sống chốn đô thành, giờ đây nếu được lựa chọn giữa khách sạn năm sao và thảm cỏ trong rừng, tôi tin ông sẽ chọn thiên nhiên. Tuy lí do này không thực tế nhưng Thi Nga vin vào đây để tự trấn an mình. Từ thủa tấm bé, cô biết ba mình đã coi đây là quê hương thứ hai. Mỹ Sơn còn là nơi bắt nguồn tình yêu và hồi sinh cuộc đời của ba lẫn mẹ của cô. Nhưng đời cho ông cái gì thì cũng lấy đi cái đó, Mỹ Sơn lại là nơi chứng kiến cuộc chia lìa đầy tang thương và nước mắt của họ. Thi Nga hỏi: - Hình như ba em sáng nay đã thăm Mỹ Sơn rồi cơ mà? - Đúng, nhưng chắc là ba cô bỏ quên cái gì đó nên quay lại, chẳng phải tính ba cô dạo này lãng trí mà. Chiếc xe giảm tốc khi đường hẹp lại. Khi không thể chạy tiếp qua một con dốc cao, Kì Phương bảo cô xuống. - Cô leo núi được chứ? – Anh chỉ đôi giày cao gót. - Được, anh đi trước đi! Đáp xong cô chợt rùng mình khi nghĩ phải đi vào một khu rừng vắng với một người đàn ông mà cô chưa hiểu biết. Cô đã quên mất rằng thủa tấm bé trên chính con đường mòn này anh đã dẫn cô đi hái trái me dại mỗi khi chiều về. Cô dũng cảm tiến bước với ý nghĩ rằng cha cô đã chọn mặt gửi vàng, nên chắc anh ta không dám đi quá giới hạn tại một nơi linh thiên như thế này. - Tuy khó đi nhưng đường rất ngắn, - Anh nói- qua con dốc nhỏ này nữa là tới. Sau một hồi lâu luồn trong rặng cây chằng chịt tối om, một quang cảnh thần tiên bừng sáng dưới ánh trằng rằm hiện ra. - Nhìn kìa! – Kì Phương thốt lên. Hàng hà sa số những giọt sương li ti đang phủ trắng trên những ngọn tháp nâu mờ ảo. Khu đền run rẩy hiện lên đầy huyền diệu. Mặc dù đã ngắm khu tháp tới ngàn lần nhưng Kì Phương không khỏi thẫn thờ trước cảnh trăng đêm nay. - Tuyệt...! Thi Nga cũng thốt lên - không lẽ ba tôi một mình đến đây ngắm tháp sao? Kì Phương tỏ ra am hiểu Paul như hiểu về ba ruột của mình: - Ba em vẫn lãng mạn như hồi nào, dân kiến trúc mà. Sống lâu năm ở đây, ông ấy biết lúc nào là đẹp nhất. Có điều là cảnh đẹp thế này mà cha em ngắm một mình thì...hơi phí. Kì Phương cầm nhẹ tay cô rồi bước lên những bậc thềm rêu phong tiến về chân tháp gần nhất nhưng cô không sao nhấc chân nổi. Cô nao lòng ngước nhìn những ngọn tháp tuyệt mỹ của tổ tiên để lại nay chỉ còn là những hình hài cụt đầu đổ nát nằm giữa rừng hoang rồi một cảm giác nhói lên trong tim làm cô muốn khụy xuống. Nhũng thây ma tróc lở. Cô xót xa nhìn quanh những gì mà không hề giống như người ta bấy lâu nay ca tụng mà thay vào đó là quang cảnh quạnh hiu hoang tàn. Đúng như một nhà thơ Chăm đã viết mà ba cô thường ngâm nga mỗi khi chiều về: ‘’...Tháp hoang, như thình lình mọc lên từ đất... Lông lá... âm u... dọa nạt ... tháp hoang Nổi cộm giữa chiều trời ma quái Ung nhọt trên làn da mềm mại Thảm rừng già xanh...’’ Cô gắng kìm khỏi òa khóc. Mỹ Sơn đây ư. Thánh địa đây ư. Ai đã tàn phá Mỹ Sơn? Ai đã đánh cắp linh hồn của tôi? Vậy là sau hơn mươi năm chờ đợi dài đằng đẵng, cuối cùng cô đã được đặt chân trở lại xứ sở linh thiêng, nơi cốt nhục ngàn đời không thể nào quên. Lúc này cô chỉ muốn ôm lấy ba mình mà cùng khóc thương về người phụ nữ thiêng liêng nhất của đời họ. Mẹ ơi. Trong thoáng chốc, một linh cảm lạ lùng làm cô sực tỉnh. - Hãy tìm ba em ngay! Kì Phương soi đèn lên bảng sơ đồ bằng tôn mặc dù anh đã thuộc như lòng bàn tay. - Cô thấy các khu A, D, F chưa? - Anh lại chỉ về phía ngọn tháp gần nhất bên phải - trước mặt ta là khu B, C và D, nếu không tìm thấy ta qua suối để đến khu F và A. Ba cô chắc đang ở một trong bốn khu tháp kia. Tuy trong tờ giấy không có tháp C1 nhưng anh vẫn chắc ăn chui vào lia đèn một vòng rồi quay trở ra lắc đầu. - Không có, sang khu B ngay. Anh đảo một vòng cũng không phát hiện điều gì bèn chỉ tay về phía khu D nằm rải rác ngay phía sau. Khu này gồm nhiều phế tích rời rạc nên anh chỉ đứng ngoài chiếu đèn là có thể quan sát được cả cụm đó. Vẫn không thấy có người, anh định qua cầu nhưng khi soi đèn xuống dưới đất, anh nhận ra những dấu chân nhàu trên vạt cỏ đẫm sương. - Xem này.- anh khẽ gọi. Hai người lần theo dấu vết cho đến khi nó mất hẳn trên mấy bậc tam cấp cũ nát. Trước mặt họ là một ngôi tháp hiếm hoi trong khu B còn khá nguyên vẹn. Kì Phương nhìn lên ngôi tháp lù lù trước mắt như một quái thú khổng lồ đáng ngoác miệng trong bóng tối. Anh vỗ nhẹ vai Thi Nga nói khẽ: - Cô đứng đây, một mình tôi vào là đủ. – nói xong anh bước qua khe cửa hẹp sâu hun hút, mùi ẩm mốc trộn lẫn mùi tanh lợm xộc vào mũi. Trong lòng tháp lạnh đến rợn người, choán gần hết không gian chật hẹp là một bệ thờ chỉ còn mỗi yoni cao ngang thắt lưng. Nhưng cái thứ đang nằm trên đó mới làm anh giật mình lùi lại.Tay run run soi đèn lên bệ thờ và anh không tin nổi thứ chất lỏng đang đọng lại trên đó. Máu? Kì Phương lạnh buốt xương sống khi nghĩ một chuyện khủng khiếp vừa diễn ra nơi đây. Tiếng giày lộc cộc ập đến phía sau. - Gì thế anh? - Có lẽ do ...nước mưa! – anh lúng túng đáp. - Tháp này có nóc mà! – Cô sấn sát bệ đá rồi thốt lên. - không lẽ đây là ...máu? Thi Nga rút trong túi ra một mẩu giấy rồi chấm vào thứ chất lỏng đó lên xem. Nó có màu đỏ tươi. – Máu thật sao?... – Cô uôm người về phái trước và chỉ cách bệ đá vài centimets. - Máu thật, không lẽ...? – Giọng cô òa lên đầy sợ hãi. - Đứng lùi ra. – Kì Phương chộp lấy vai cô ghìm lại, tưởng chừng như nếu anh nắm hụt, cô nàng sẽ đổ nhào lên linh vật. - Máu? ba tôi bị làm sao rồi...ba ơi, ba ở đâu? – Không hẳn là khóc, cô òa lên. Kì Phương biết không sớm thì muộn cô cũng thốt ra điều hãi hùng đó. Điều mà anh đã nghĩ tới nhưng không dám nói trước. Có một mạng sống tươi rói nào đó vừa được hiến dâng cho thần linh. Một bữa tiệc sặc mùi tà giáo ghê tởm nào đó vừa diễn ra ngay trước mắt và ngay trên chiếc mâm đá có tên yoni kia. Mùi tanh nồng đang xông tỏa ngập ngụa gan ruột làm cô chạy vội ra ngoài tránh nôn tháo ra một cách bất nhã không thể tha thứ chốn linh nghiêm. Lau miệng xong, cô lấm lét bước vào. Không xông xáo như lúc nãy, trông mặt cô tái mét và bơ phờ như vừa trút hết sinh lực ra khỏi cơ thể. Kì Phương biết mọi thứ vẫn chưa bắt đầu. Điều khủng khiếp nhất vẫn đang chờ cô phía trước. Kì Phương tuy bình tĩnh hơn nhưng cũng không thể giấu sự bối rối. Anh không muốn tin đó là máu, nhưng mùi tanh, và màu đỏ tươi đã là câu trả lời. Vết máu trên các dụng cụ thờ cúng không phải là hiếm. Từ thời cổ đại, máu đã chảy thành suối trên các đài thờ Thần Mặt trời của người Maya, người Da đỏ và nhiều bộ tộc Châu phi gần đây vẫn còn giết gái trinh và trẻ em để lấy máu tưới lên các biểu tượng tôn giáo. Mà chẳng cần viện dẫn đâu xa, ngay trên thánh địa Mỹ Sơn này có nhiều tài liệu chép lại những nghi lễ hiến sinh cho thần Siva. Trên các bia kí có nói đến lễ hiến tế bằng máu ngựa trắng, dê trắng, trâu trắng bị cắt cổ để cúng thần trên các chùa tháp. Trên nhiều tấm bia kí còn kể công triều đình đã hiến đàn ông, đàn bà và cả tù binh và cho các vị thần. Kì Phương cố xua đuổi những ý nghĩ rợn người vừa ùa đến, và vẫn để trấn an Thi Nga là chính, anh nói: - Chắc không phải máu, mà nếu máu thì... chưa hẳn là ... máu người. Kì Phương đứng lên và thấy nhột lạnh ngón chân, anh nhìn xuống mũi giày vải và nhận ra vài giọt máu rỉ từ yoni đã thấm đẫm một vệt lớn. Rút bàn chân lại, máu đã đọng thành vũng dưới nền gạch cũ. Kì Phương thầm nghĩ, một người già yếu như Paul có sống nổi sau khi mất nhiều máu thế này không. Bỗng nhiên Thi Nga lảo đảo đổ rồi sụp xuống trước bệ đá như thể đó chính là ba cô đang trong cơn hấp hối. - Ba ơi!... Khoa học chưa thể chứng minh được hiện tượng thần giao cách cảm, nhưng họ không thể phủ nhận có một sợi dây thông tin sinh học kì diệu giữa con người cùng huyết thống. Kì Phươngloay hoay cố gắng tìm mọi cách để Thi Ngakhông suy sụp lúc này nhưng vô ích. Anh dìu cô ra ngoài rồi nói. - Cô đừng hoảng, chưa có cơ sở nào chỉ ra ba cô đã chết đâu. Kì Phương lại rút bút tích của Paul ra như một bảo bối, mặc dù anh biết nó đã hết thiêng. - Chúng ta phải sang bên khu A, biết đâu ông đang ở bên đó thì sao? – Kì Phương không tin lắm điều mình vừa nói, vấn đề là anh muốn kéo Thi Nga ra khỏi đây và nuôi dưỡng thêm niềm hi vọng đang thoi thóp của cô. Sự gợi mở làm cô gái kịp trấn tĩnh giây lát, niềm lạc quan như được đánh thức. Cô giằng lấy đèn pin trong tay Kì Phương và gạt nước mắt. - Cha tôi bỏ khách sạn rất đột ngột, nhất định ông không thể một mình đến đây đâu. - Cứ bình tĩnh! mội việc sẽ tốt đẹp thôi. Kì Phương không nghĩ là cô ta đã thay đổi suy nghĩ nhanh như vậy. Trong vài giây từ chỗ tin cha mình đã chết bỗng quay ngoắt tin cha cô đang sống. Bây giờ anh mới nhận ra niềm tin tích cực có sức mạnh như thế nào. Kì Phương thở phào vì đã thắp lên chút niềm tin nhỏ nhoi trong cô, tuy anh biết rằng nó có thể vụt tắt ngay bất cứ lúc nào. Kì Phương biết đang có nguy hiểm rình rập họ nhưng anh không muốn chạy khỏi sự thật là một ai đó có thể đang hấp hối quanh đây. Anh chỉ tay về phái bên kia con suối nói: - Chạy nhanh xem. Lần này không để anh dẫn lối, cô băng qua cây cầu nhỏ bắc qua con suối đang chảy ào ào. Mặt đất trơn và đôi giày cao gót đã buộc cô đôi ba lần phải vồ ếch, nhưng điều đó chỉ làm bước chân cô ngày một vững hơn. Qua suối có một ngã ba nhỏ trên triền dốc, cô dừng lại chờ anh. Kì Phương nói: - Bây giờ chia ra để tìm cho nhanh, cô đi về bên phải bên có khu F đang bảo tồn, - anh quay đầu chỉ ngược lại  còn tôi sẽ chạy phía bên A phải xem sao. Cô dám đi một mình không? - Tôi dám! Kì Phương đi về phái phải được chục mét thì đứng lại nghe ngóng. Hình như có tiếng động di chuyển về phía chân núi. Mắt anh không rời mục tiêu, chân rảo nhanh đuổi theo. Phía trước mặt anh lồ lộ dưới ánh trăng những hố đào và những đống gạch đá lởm chởm mà các chuyên gia Ý vừa quy tập chiều nay. Mặc dầu tối trời nhưng do quen thuộc địa hình nên anh đã chạy một quãng khá xa. Đang căng mắt nhìn lên, bỗng nhiên đất dưới bàn chân trơn nhẫy như được dội mỡ. Như một cái bẫy đặt trên đường, Kì Phương chỉ kịp kêu ‘’ối’’ lên một tiếng rồi té nhào xuống một hố sâu. Toàn thân đập mạnh xuống đáy hố. Chưa kịp định thần thì anh đã sởn da gà khi sờ trúng một dị vật cộm lên dưới mặt. Anh trương mắt ra nhìn. Dưới ánh trăng yếu ớt chiếu qua vòm lá, anh nhận ra dưới mặt mình là tột đỉnh của một bi kịch. Điều kiêng kị nhất cuối cùng vẫn đến. Khuôn mặt trắng bệch của Paul lộ ra dưới lớp đất.  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 579 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2013
Thực ra chỉ liếc dòng kí tự trên Kì Phương đã biết ngay Paul muốn nói gì, và nó cũng chẳng có gì là bí mật cả. Các kí hiệu A1, A2,... B1, B2... do nhà nhà khảo cổ kiêm kiến trúc sư người Pháp Henri Parmentier phân loại và đặt tên cho các đền tháp khi ông nghiên cứu thánh địa Mỹ Sơn từ những năm đầu thế kỉ XX. Vì tính khoa học và đảm bảo sự nhất quán trong nghiên cứu nên các kí hiệu đó vẫn được tiếp tục sử dụng đến nay. Nó cũng phổ biến trong các bản đồ và tập san du lịch đến nỗi nhiều du khách cũng thuộc vanh vách. Kì Phương hiểu được ý Paul rằng ông ta đang có mặt tại một trong bốn ngôi tháp đó. Paul là người rất ưa dùng các kí hiệu khoa học vào đời thường. Có giai thoại kể rằng, khi công tác ở Mỹ sơn, ông không có nhà cửa, không phương tiện đi lại nên Paul đã căng lều ngay bên cạnh tháp cho tiện làm việc. Lúc in card để liên lạc, trên phần ‘’địa chỉ cơ quan’’ ông chỉ ghi độc một chữ ‘’A2’’ Đường sá về khuya vắng tanh vắng ngắt, sau một tiếng lao nhanh trên những con đường rừng quanh co họ đã đến gần khu di tích. Chiếc Ford tiếp tục phá tan giấc ngủ của rừng núi để tiến về thung lũng thiêng. -Tôi thật lấy làm lạ, - Kì Phươngcất giọng trách móc – đêm hôm thế này cha cô đến Mỹ Sơn mà không nói cho tôi một câu, dù sao đây cũng là thổ địa của tôi. Thi Nganãy giờ chết lặng vì lo lắng cho ba cô vừa sợ làm anh phân tán nên không dám hé môi. Khi anh nói, cô mới chịu lên tiếng. - Từ lúc thấy anh một mình ở sân bay tôi đã ...hơi ớn. - Bỗng cô bật ra một ý nghĩ làm Kì Phương lạnh người – Hay là ba tôi bị ai bắt cóc vào đây? Hôm nay Kì Phương đã chứng kiến tận mắt Paul được nhiều người săn đón không khác gì minh tinh màn bạc. Nhưng kẻ hâm mộ ông đến đến mức bắt cóc thần tượng lôi vào rừng đêm hôm thế này thi anh không dám tin. - Chắc không ai bắt cóc ông cả. Ba em còn viết thư, mà gã đeo nơ nói ông đi một mình mà – Kì Phương trấn an.- Mà biết đâu ông vào đây ngồi thiền thì sao. Sau bao nhiêu năm sống chốn đô thành, giờ đây nếu được lựa chọn giữa khách sạn năm sao và thảm cỏ trong rừng, tôi tin ông sẽ chọn thiên nhiên. Tuy lí do này không thực tế nhưng Thi Nga vin vào đây để tự trấn an mình. Từ thủa tấm bé, cô biết ba mình đã coi đây là quê hương thứ hai. Mỹ Sơn còn là nơi bắt nguồn tình yêu và hồi sinh cuộc đời của ba lẫn mẹ của cô. Nhưng đời cho ông cái gì thì cũng lấy đi cái đó, Mỹ Sơn lại là nơi chứng kiến cuộc chia lìa đầy tang thương và nước mắt của họ. Thi Nga hỏi: - Hình như ba em sáng nay đã thăm Mỹ Sơn rồi cơ mà? - Đúng, nhưng chắc là ba cô bỏ quên cái gì đó nên quay lại, chẳng phải tính ba cô dạo này lãng trí mà. Chiếc xe giảm tốc khi đường hẹp lại. Khi không thể chạy tiếp qua một con dốc cao, Kì Phương bảo cô xuống. - Cô leo núi được chứ? – Anh chỉ đôi giày cao gót. - Được, anh đi trước đi! Đáp xong cô chợt rùng mình khi nghĩ phải đi vào một khu rừng vắng với một người đàn ông mà cô chưa hiểu biết. Cô đã quên mất rằng thủa tấm bé trên chính con đường mòn này anh đã dẫn cô đi hái trái me dại mỗi khi chiều về. Cô dũng cảm tiến bước với ý nghĩ rằng cha cô đã chọn mặt gửi vàng, nên chắc anh ta không dám đi quá giới hạn tại một nơi linh thiên như thế này. - Tuy khó đi nhưng đường rất ngắn, - Anh nói- qua con dốc nhỏ này nữa là tới. Sau một hồi lâu luồn trong rặng cây chằng chịt tối om, một quang cảnh thần tiên bừng sáng dưới ánh trằng rằm hiện ra. - Nhìn kìa! – Kì Phương thốt lên. Hàng hà sa số những giọt sương li ti đang phủ trắng trên những ngọn tháp nâu mờ ảo. Khu đền run rẩy hiện lên đầy huyền diệu. Mặc dù đã ngắm khu tháp tới ngàn lần nhưng Kì Phương không khỏi thẫn thờ trước cảnh trăng đêm nay. - Tuyệt...! Thi Nga cũng thốt lên - không lẽ ba tôi một mình đến đây ngắm tháp sao? Kì Phương tỏ ra am hiểu Paul như hiểu về ba ruột của mình: - Ba em vẫn lãng mạn như hồi nào, dân kiến trúc mà. Sống lâu năm ở đây, ông ấy biết lúc nào là đẹp nhất. Có điều là cảnh đẹp thế này mà cha em ngắm một mình thì...hơi phí. Kì Phương cầm nhẹ tay cô rồi bước lên những bậc thềm rêu phong tiến về chân tháp gần nhất nhưng cô không sao nhấc chân nổi. Cô nao lòng ngước nhìn những ngọn tháp tuyệt mỹ của tổ tiên để lại nay chỉ còn là những hình hài cụt đầu đổ nát nằm giữa rừng hoang rồi một cảm giác nhói lên trong tim làm cô muốn khụy xuống. Nhũng thây ma tróc lở. Cô xót xa nhìn quanh những gì mà không hề giống như người ta bấy lâu nay ca tụng mà thay vào đó là quang cảnh quạnh hiu hoang tàn. Đúng như một nhà thơ Chăm đã viết mà ba cô thường ngâm nga mỗi khi chiều về: ‘’...Tháp hoang, như thình lình mọc lên từ đất... Lông lá... âm u... dọa nạt ... tháp hoang Nổi cộm giữa chiều trời ma quái Ung nhọt trên làn da mềm mại Thảm rừng già xanh...’’ Cô gắng kìm khỏi òa khóc. Mỹ Sơn đây ư. Thánh địa đây ư. Ai đã tàn phá Mỹ Sơn? Ai đã đánh cắp linh hồn của tôi? Vậy là sau hơn mươi năm chờ đợi dài đằng đẵng, cuối cùng cô đã được đặt chân trở lại xứ sở linh thiêng, nơi cốt nhục ngàn đời không thể nào quên. Lúc này cô chỉ muốn ôm lấy ba mình mà cùng khóc thương về người phụ nữ thiêng liêng nhất của đời họ. Mẹ ơi. Trong thoáng chốc, một linh cảm lạ lùng làm cô sực tỉnh. - Hãy tìm ba em ngay! Kì Phương soi đèn lên bảng sơ đồ bằng tôn mặc dù anh đã thuộc như lòng bàn tay. - Cô thấy các khu A, D, F chưa? - Anh lại chỉ về phía ngọn tháp gần nhất bên phải - trước mặt ta là khu B, C và D, nếu không tìm thấy ta qua suối để đến khu F và A. Ba cô chắc đang ở một trong bốn khu tháp kia. Tuy trong tờ giấy không có tháp C1 nhưng anh vẫn chắc ăn chui vào lia đèn một vòng rồi quay trở ra lắc đầu. - Không có, sang khu B ngay. Anh đảo một vòng cũng không phát hiện điều gì bèn chỉ tay về phía khu D nằm rải rác ngay phía sau. Khu này gồm nhiều phế tích rời rạc nên anh chỉ đứng ngoài chiếu đèn là có thể quan sát được cả cụm đó. Vẫn không thấy có người, anh định qua cầu nhưng khi soi đèn xuống dưới đất, anh nhận ra những dấu chân nhàu trên vạt cỏ đẫm sương. - Xem này.- anh khẽ gọi. Hai người lần theo dấu vết cho đến khi nó mất hẳn trên mấy bậc tam cấp cũ nát. Trước mặt họ là một ngôi tháp hiếm hoi trong khu B còn khá nguyên vẹn. Kì Phương nhìn lên ngôi tháp lù lù trước mắt như một quái thú khổng lồ đáng ngoác miệng trong bóng tối. Anh vỗ nhẹ vai Thi Nga nói khẽ: - Cô đứng đây, một mình tôi vào là đủ. – nói xong anh bước qua khe cửa hẹp sâu hun hút, mùi ẩm mốc trộn lẫn mùi tanh lợm xộc vào mũi. Trong lòng tháp lạnh đến rợn người, choán gần hết không gian chật hẹp là một bệ thờ chỉ còn mỗi yoni cao ngang thắt lưng. Nhưng cái thứ đang nằm trên đó mới làm anh giật mình lùi lại.Tay run run soi đèn lên bệ thờ và anh không tin nổi thứ chất lỏng đang đọng lại trên đó. Máu? Kì Phương lạnh buốt xương sống khi nghĩ một chuyện khủng khiếp vừa diễn ra nơi đây. Tiếng giày lộc cộc ập đến phía sau. - Gì thế anh? - Có lẽ do ...nước mưa! – anh lúng túng đáp. - Tháp này có nóc mà! – Cô sấn sát bệ đá rồi thốt lên. - không lẽ đây là ...máu? Thi Nga rút trong túi ra một mẩu giấy rồi chấm vào thứ chất lỏng đó lên xem. Nó có màu đỏ tươi. – Máu thật sao?... – Cô uôm người về phái trước và chỉ cách bệ đá vài centimets. - Máu thật, không lẽ...? – Giọng cô òa lên đầy sợ hãi. - Đứng lùi ra. – Kì Phương chộp lấy vai cô ghìm lại, tưởng chừng như nếu anh nắm hụt, cô nàng sẽ đổ nhào lên linh vật. - Máu? ba tôi bị làm sao rồi...ba ơi, ba ở đâu? – Không hẳn là khóc, cô òa lên. Kì Phương biết không sớm thì muộn cô cũng thốt ra điều hãi hùng đó. Điều mà anh đã nghĩ tới nhưng không dám nói trước. Có một mạng sống tươi rói nào đó vừa được hiến dâng cho thần linh. Một bữa tiệc sặc mùi tà giáo ghê tởm nào đó vừa diễn ra ngay trước mắt và ngay trên chiếc mâm đá có tên yoni kia. Mùi tanh nồng đang xông tỏa ngập ngụa gan ruột làm cô chạy vội ra ngoài tránh nôn tháo ra một cách bất nhã không thể tha thứ chốn linh nghiêm. Lau miệng xong, cô lấm lét bước vào. Không xông xáo như lúc nãy, trông mặt cô tái mét và bơ phờ như vừa trút hết sinh lực ra khỏi cơ thể. Kì Phương biết mọi thứ vẫn chưa bắt đầu. Điều khủng khiếp nhất vẫn đang chờ cô phía trước. Kì Phương tuy bình tĩnh hơn nhưng cũng không thể giấu sự bối rối. Anh không muốn tin đó là máu, nhưng mùi tanh, và màu đỏ tươi đã là câu trả lời. Vết máu trên các dụng cụ thờ cúng không phải là hiếm. Từ thời cổ đại, máu đã chảy thành suối trên các đài thờ Thần Mặt trời của người Maya, người Da đỏ và nhiều bộ tộc Châu phi gần đây vẫn còn giết gái trinh và trẻ em để lấy máu tưới lên các biểu tượng tôn giáo. Mà chẳng cần viện dẫn đâu xa, ngay trên thánh địa Mỹ Sơn này có nhiều tài liệu chép lại những nghi lễ hiến sinh cho thần Siva. Trên các bia kí có nói đến lễ hiến tế bằng máu ngựa trắng, dê trắng, trâu trắng bị cắt cổ để cúng thần trên các chùa tháp. Trên nhiều tấm bia kí còn kể công triều đình đã hiến đàn ông, đàn bà và cả tù binh và cho các vị thần. Kì Phương cố xua đuổi những ý nghĩ rợn người vừa ùa đến, và vẫn để trấn an Thi Nga là chính, anh nói: - Chắc không phải máu, mà nếu máu thì... chưa hẳn là ... máu người. Kì Phương đứng lên và thấy nhột lạnh ngón chân, anh nhìn xuống mũi giày vải và nhận ra vài giọt máu rỉ từ yoni đã thấm đẫm một vệt lớn. Rút bàn chân lại, máu đã đọng thành vũng dưới nền gạch cũ. Kì Phương thầm nghĩ, một người già yếu như Paul có sống nổi sau khi mất nhiều máu thế này không. Bỗng nhiên Thi Nga lảo đảo đổ rồi sụp xuống trước bệ đá như thể đó chính là ba cô đang trong cơn hấp hối. - Ba ơi!... Khoa học chưa thể chứng minh được hiện tượng thần giao cách cảm, nhưng họ không thể phủ nhận có một sợi dây thông tin sinh học kì diệu giữa con người cùng huyết thống. Kì Phươngloay hoay cố gắng tìm mọi cách để Thi Ngakhông suy sụp lúc này nhưng vô ích. Anh dìu cô ra ngoài rồi nói. - Cô đừng hoảng, chưa có cơ sở nào chỉ ra ba cô đã chết đâu. Kì Phương lại rút bút tích của Paul ra như một bảo bối, mặc dù anh biết nó đã hết thiêng. - Chúng ta phải sang bên khu A, biết đâu ông đang ở bên đó thì sao? – Kì Phương không tin lắm điều mình vừa nói, vấn đề là anh muốn kéo Thi Nga ra khỏi đây và nuôi dưỡng thêm niềm hi vọng đang thoi thóp của cô. Sự gợi mở làm cô gái kịp trấn tĩnh giây lát, niềm lạc quan như được đánh thức. Cô giằng lấy đèn pin trong tay Kì Phương và gạt nước mắt. - Cha tôi bỏ khách sạn rất đột ngột, nhất định ông không thể một mình đến đây đâu. - Cứ bình tĩnh! mội việc sẽ tốt đẹp thôi. Kì Phương không nghĩ là cô ta đã thay đổi suy nghĩ nhanh như vậy. Trong vài giây từ chỗ tin cha mình đã chết bỗng quay ngoắt tin cha cô đang sống. Bây giờ anh mới nhận ra niềm tin tích cực có sức mạnh như thế nào. Kì Phương thở phào vì đã thắp lên chút niềm tin nhỏ nhoi trong cô, tuy anh biết rằng nó có thể vụt tắt ngay bất cứ lúc nào. Kì Phương biết đang có nguy hiểm rình rập họ nhưng anh không muốn chạy khỏi sự thật là một ai đó có thể đang hấp hối quanh đây. Anh chỉ tay về phái bên kia con suối nói: - Chạy nhanh xem. Lần này không để anh dẫn lối, cô băng qua cây cầu nhỏ bắc qua con suối đang chảy ào ào. Mặt đất trơn và đôi giày cao gót đã buộc cô đôi ba lần phải vồ ếch, nhưng điều đó chỉ làm bước chân cô ngày một vững hơn. Qua suối có một ngã ba nhỏ trên triền dốc, cô dừng lại chờ anh. Kì Phương nói: - Bây giờ chia ra để tìm cho nhanh, cô đi về bên phải bên có khu F đang bảo tồn, - anh quay đầu chỉ ngược lại  còn tôi sẽ chạy phía bên A phải xem sao. Cô dám đi một mình không? - Tôi dám! Kì Phương đi về phái phải được chục mét thì đứng lại nghe ngóng. Hình như có tiếng động di chuyển về phía chân núi. Mắt anh không rời mục tiêu, chân rảo nhanh đuổi theo. Phía trước mặt anh lồ lộ dưới ánh trăng những hố đào và những đống gạch đá lởm chởm mà các chuyên gia Ý vừa quy tập chiều nay. Mặc dầu tối trời nhưng do quen thuộc địa hình nên anh đã chạy một quãng khá xa. Đang căng mắt nhìn lên, bỗng nhiên đất dưới bàn chân trơn nhẫy như được dội mỡ. Như một cái bẫy đặt trên đường, Kì Phương chỉ kịp kêu ‘’ối’’ lên một tiếng rồi té nhào xuống một hố sâu. Toàn thân đập mạnh xuống đáy hố. Chưa kịp định thần thì anh đã sởn da gà khi sờ trúng một dị vật cộm lên dưới mặt. Anh trương mắt ra nhìn. Dưới ánh trăng yếu ớt chiếu qua vòm lá, anh nhận ra dưới mặt mình là tột đỉnh của một bi kịch. Điều kiêng kị nhất cuối cùng vẫn đến. Khuôn mặt trắng bệch của Paul lộ ra dưới lớp đất.  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 579 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2013
Thực ra chỉ liếc dòng kí tự trên Kì Phương đã biết ngay Paul muốn nói gì, và nó cũng chẳng có gì là bí mật cả. Các kí hiệu A1, A2,... B1, B2... do nhà nhà khảo cổ kiêm kiến trúc sư người Pháp Henri Parmentier phân loại và đặt tên cho các đền tháp khi ông nghiên cứu thánh địa Mỹ Sơn từ những năm đầu thế kỉ XX. Vì tính khoa học và đảm bảo sự nhất quán trong nghiên cứu nên các kí hiệu đó vẫn được tiếp tục sử dụng đến nay. Nó cũng phổ biến trong các bản đồ và tập san du lịch đến nỗi nhiều du khách cũng thuộc vanh vách. Kì Phương hiểu được ý Paul rằng ông ta đang có mặt tại một trong bốn ngôi tháp đó. Paul là người rất ưa dùng các kí hiệu khoa học vào đời thường. Có giai thoại kể rằng, khi công tác ở Mỹ sơn, ông không có nhà cửa, không phương tiện đi lại nên Paul đã căng lều ngay bên cạnh tháp cho tiện làm việc. Lúc in card để liên lạc, trên phần ‘’địa chỉ cơ quan’’ ông chỉ ghi độc một chữ ‘’A2’’ Đường sá về khuya vắng tanh vắng ngắt, sau một tiếng lao nhanh trên những con đường rừng quanh co họ đã đến gần khu di tích. Chiếc Ford tiếp tục phá tan giấc ngủ của rừng núi để tiến về thung lũng thiêng. -Tôi thật lấy làm lạ, - Kì Phươngcất giọng trách móc – đêm hôm thế này cha cô đến Mỹ Sơn mà không nói cho tôi một câu, dù sao đây cũng là thổ địa của tôi. Thi Nganãy giờ chết lặng vì lo lắng cho ba cô vừa sợ làm anh phân tán nên không dám hé môi. Khi anh nói, cô mới chịu lên tiếng. - Từ lúc thấy anh một mình ở sân bay tôi đã ...hơi ớn. - Bỗng cô bật ra một ý nghĩ làm Kì Phương lạnh người – Hay là ba tôi bị ai bắt cóc vào đây? Hôm nay Kì Phương đã chứng kiến tận mắt Paul được nhiều người săn đón không khác gì minh tinh màn bạc. Nhưng kẻ hâm mộ ông đến đến mức bắt cóc thần tượng lôi vào rừng đêm hôm thế này thi anh không dám tin. - Chắc không ai bắt cóc ông cả. Ba em còn viết thư, mà gã đeo nơ nói ông đi một mình mà – Kì Phương trấn an.- Mà biết đâu ông vào đây ngồi thiền thì sao. Sau bao nhiêu năm sống chốn đô thành, giờ đây nếu được lựa chọn giữa khách sạn năm sao và thảm cỏ trong rừng, tôi tin ông sẽ chọn thiên nhiên. Tuy lí do này không thực tế nhưng Thi Nga vin vào đây để tự trấn an mình. Từ thủa tấm bé, cô biết ba mình đã coi đây là quê hương thứ hai. Mỹ Sơn còn là nơi bắt nguồn tình yêu và hồi sinh cuộc đời của ba lẫn mẹ của cô. Nhưng đời cho ông cái gì thì cũng lấy đi cái đó, Mỹ Sơn lại là nơi chứng kiến cuộc chia lìa đầy tang thương và nước mắt của họ. Thi Nga hỏi: - Hình như ba em sáng nay đã thăm Mỹ Sơn rồi cơ mà? - Đúng, nhưng chắc là ba cô bỏ quên cái gì đó nên quay lại, chẳng phải tính ba cô dạo này lãng trí mà. Chiếc xe giảm tốc khi đường hẹp lại. Khi không thể chạy tiếp qua một con dốc cao, Kì Phương bảo cô xuống. - Cô leo núi được chứ? – Anh chỉ đôi giày cao gót. - Được, anh đi trước đi! Đáp xong cô chợt rùng mình khi nghĩ phải đi vào một khu rừng vắng với một người đàn ông mà cô chưa hiểu biết. Cô đã quên mất rằng thủa tấm bé trên chính con đường mòn này anh đã dẫn cô đi hái trái me dại mỗi khi chiều về. Cô dũng cảm tiến bước với ý nghĩ rằng cha cô đã chọn mặt gửi vàng, nên chắc anh ta không dám đi quá giới hạn tại một nơi linh thiên như thế này. - Tuy khó đi nhưng đường rất ngắn, - Anh nói- qua con dốc nhỏ này nữa là tới. Sau một hồi lâu luồn trong rặng cây chằng chịt tối om, một quang cảnh thần tiên bừng sáng dưới ánh trằng rằm hiện ra. - Nhìn kìa! – Kì Phương thốt lên. Hàng hà sa số những giọt sương li ti đang phủ trắng trên những ngọn tháp nâu mờ ảo. Khu đền run rẩy hiện lên đầy huyền diệu. Mặc dù đã ngắm khu tháp tới ngàn lần nhưng Kì Phương không khỏi thẫn thờ trước cảnh trăng đêm nay. - Tuyệt...! Thi Nga cũng thốt lên - không lẽ ba tôi một mình đến đây ngắm tháp sao? Kì Phương tỏ ra am hiểu Paul như hiểu về ba ruột của mình: - Ba em vẫn lãng mạn như hồi nào, dân kiến trúc mà. Sống lâu năm ở đây, ông ấy biết lúc nào là đẹp nhất. Có điều là cảnh đẹp thế này mà cha em ngắm một mình thì...hơi phí. Kì Phương cầm nhẹ tay cô rồi bước lên những bậc thềm rêu phong tiến về chân tháp gần nhất nhưng cô không sao nhấc chân nổi. Cô nao lòng ngước nhìn những ngọn tháp tuyệt mỹ của tổ tiên để lại nay chỉ còn là những hình hài cụt đầu đổ nát nằm giữa rừng hoang rồi một cảm giác nhói lên trong tim làm cô muốn khụy xuống. Nhũng thây ma tróc lở. Cô xót xa nhìn quanh những gì mà không hề giống như người ta bấy lâu nay ca tụng mà thay vào đó là quang cảnh quạnh hiu hoang tàn. Đúng như một nhà thơ Chăm đã viết mà ba cô thường ngâm nga mỗi khi chiều về: ‘’...Tháp hoang, như thình lình mọc lên từ đất... Lông lá... âm u... dọa nạt ... tháp hoang Nổi cộm giữa chiều trời ma quái Ung nhọt trên làn da mềm mại Thảm rừng già xanh...’’ Cô gắng kìm khỏi òa khóc. Mỹ Sơn đây ư. Thánh địa đây ư. Ai đã tàn phá Mỹ Sơn? Ai đã đánh cắp linh hồn của tôi? Vậy là sau hơn mươi năm chờ đợi dài đằng đẵng, cuối cùng cô đã được đặt chân trở lại xứ sở linh thiêng, nơi cốt nhục ngàn đời không thể nào quên. Lúc này cô chỉ muốn ôm lấy ba mình mà cùng khóc thương về người phụ nữ thiêng liêng nhất của đời họ. Mẹ ơi. Trong thoáng chốc, một linh cảm lạ lùng làm cô sực tỉnh. - Hãy tìm ba em ngay! Kì Phương soi đèn lên bảng sơ đồ bằng tôn mặc dù anh đã thuộc như lòng bàn tay. - Cô thấy các khu A, D, F chưa? - Anh lại chỉ về phía ngọn tháp gần nhất bên phải - trước mặt ta là khu B, C và D, nếu không tìm thấy ta qua suối để đến khu F và A. Ba cô chắc đang ở một trong bốn khu tháp kia. Tuy trong tờ giấy không có tháp C1 nhưng anh vẫn chắc ăn chui vào lia đèn một vòng rồi quay trở ra lắc đầu. - Không có, sang khu B ngay. Anh đảo một vòng cũng không phát hiện điều gì bèn chỉ tay về phía khu D nằm rải rác ngay phía sau. Khu này gồm nhiều phế tích rời rạc nên anh chỉ đứng ngoài chiếu đèn là có thể quan sát được cả cụm đó. Vẫn không thấy có người, anh định qua cầu nhưng khi soi đèn xuống dưới đất, anh nhận ra những dấu chân nhàu trên vạt cỏ đẫm sương. - Xem này.- anh khẽ gọi. Hai người lần theo dấu vết cho đến khi nó mất hẳn trên mấy bậc tam cấp cũ nát. Trước mặt họ là một ngôi tháp hiếm hoi trong khu B còn khá nguyên vẹn. Kì Phương nhìn lên ngôi tháp lù lù trước mắt như một quái thú khổng lồ đáng ngoác miệng trong bóng tối. Anh vỗ nhẹ vai Thi Nga nói khẽ: - Cô đứng đây, một mình tôi vào là đủ. – nói xong anh bước qua khe cửa hẹp sâu hun hút, mùi ẩm mốc trộn lẫn mùi tanh lợm xộc vào mũi. Trong lòng tháp lạnh đến rợn người, choán gần hết không gian chật hẹp là một bệ thờ chỉ còn mỗi yoni cao ngang thắt lưng. Nhưng cái thứ đang nằm trên đó mới làm anh giật mình lùi lại.Tay run run soi đèn lên bệ thờ và anh không tin nổi thứ chất lỏng đang đọng lại trên đó. Máu? Kì Phương lạnh buốt xương sống khi nghĩ một chuyện khủng khiếp vừa diễn ra nơi đây. Tiếng giày lộc cộc ập đến phía sau. - Gì thế anh? - Có lẽ do ...nước mưa! – anh lúng túng đáp. - Tháp này có nóc mà! – Cô sấn sát bệ đá rồi thốt lên. - không lẽ đây là ...máu? Thi Nga rút trong túi ra một mẩu giấy rồi chấm vào thứ chất lỏng đó lên xem. Nó có màu đỏ tươi. – Máu thật sao?... – Cô uôm người về phái trước và chỉ cách bệ đá vài centimets. - Máu thật, không lẽ...? – Giọng cô òa lên đầy sợ hãi. - Đứng lùi ra. – Kì Phương chộp lấy vai cô ghìm lại, tưởng chừng như nếu anh nắm hụt, cô nàng sẽ đổ nhào lên linh vật. - Máu? ba tôi bị làm sao rồi...ba ơi, ba ở đâu? – Không hẳn là khóc, cô òa lên. Kì Phương biết không sớm thì muộn cô cũng thốt ra điều hãi hùng đó. Điều mà anh đã nghĩ tới nhưng không dám nói trước. Có một mạng sống tươi rói nào đó vừa được hiến dâng cho thần linh. Một bữa tiệc sặc mùi tà giáo ghê tởm nào đó vừa diễn ra ngay trước mắt và ngay trên chiếc mâm đá có tên yoni kia. Mùi tanh nồng đang xông tỏa ngập ngụa gan ruột làm cô chạy vội ra ngoài tránh nôn tháo ra một cách bất nhã không thể tha thứ chốn linh nghiêm. Lau miệng xong, cô lấm lét bước vào. Không xông xáo như lúc nãy, trông mặt cô tái mét và bơ phờ như vừa trút hết sinh lực ra khỏi cơ thể. Kì Phương biết mọi thứ vẫn chưa bắt đầu. Điều khủng khiếp nhất vẫn đang chờ cô phía trước. Kì Phương tuy bình tĩnh hơn nhưng cũng không thể giấu sự bối rối. Anh không muốn tin đó là máu, nhưng mùi tanh, và màu đỏ tươi đã là câu trả lời. Vết máu trên các dụng cụ thờ cúng không phải là hiếm. Từ thời cổ đại, máu đã chảy thành suối trên các đài thờ Thần Mặt trời của người Maya, người Da đỏ và nhiều bộ tộc Châu phi gần đây vẫn còn giết gái trinh và trẻ em để lấy máu tưới lên các biểu tượng tôn giáo. Mà chẳng cần viện dẫn đâu xa, ngay trên thánh địa Mỹ Sơn này có nhiều tài liệu chép lại những nghi lễ hiến sinh cho thần Siva. Trên các bia kí có nói đến lễ hiến tế bằng máu ngựa trắng, dê trắng, trâu trắng bị cắt cổ để cúng thần trên các chùa tháp. Trên nhiều tấm bia kí còn kể công triều đình đã hiến đàn ông, đàn bà và cả tù binh và cho các vị thần. Kì Phương cố xua đuổi những ý nghĩ rợn người vừa ùa đến, và vẫn để trấn an Thi Nga là chính, anh nói: - Chắc không phải máu, mà nếu máu thì... chưa hẳn là ... máu người. Kì Phương đứng lên và thấy nhột lạnh ngón chân, anh nhìn xuống mũi giày vải và nhận ra vài giọt máu rỉ từ yoni đã thấm đẫm một vệt lớn. Rút bàn chân lại, máu đã đọng thành vũng dưới nền gạch cũ. Kì Phương thầm nghĩ, một người già yếu như Paul có sống nổi sau khi mất nhiều máu thế này không. Bỗng nhiên Thi Nga lảo đảo đổ rồi sụp xuống trước bệ đá như thể đó chính là ba cô đang trong cơn hấp hối. - Ba ơi!... Khoa học chưa thể chứng minh được hiện tượng thần giao cách cảm, nhưng họ không thể phủ nhận có một sợi dây thông tin sinh học kì diệu giữa con người cùng huyết thống. Kì Phươngloay hoay cố gắng tìm mọi cách để Thi Ngakhông suy sụp lúc này nhưng vô ích. Anh dìu cô ra ngoài rồi nói. - Cô đừng hoảng, chưa có cơ sở nào chỉ ra ba cô đã chết đâu. Kì Phương lại rút bút tích của Paul ra như một bảo bối, mặc dù anh biết nó đã hết thiêng. - Chúng ta phải sang bên khu A, biết đâu ông đang ở bên đó thì sao? – Kì Phương không tin lắm điều mình vừa nói, vấn đề là anh muốn kéo Thi Nga ra khỏi đây và nuôi dưỡng thêm niềm hi vọng đang thoi thóp của cô. Sự gợi mở làm cô gái kịp trấn tĩnh giây lát, niềm lạc quan như được đánh thức. Cô giằng lấy đèn pin trong tay Kì Phương và gạt nước mắt. - Cha tôi bỏ khách sạn rất đột ngột, nhất định ông không thể một mình đến đây đâu. - Cứ bình tĩnh! mội việc sẽ tốt đẹp thôi. Kì Phương không nghĩ là cô ta đã thay đổi suy nghĩ nhanh như vậy. Trong vài giây từ chỗ tin cha mình đã chết bỗng quay ngoắt tin cha cô đang sống. Bây giờ anh mới nhận ra niềm tin tích cực có sức mạnh như thế nào. Kì Phương thở phào vì đã thắp lên chút niềm tin nhỏ nhoi trong cô, tuy anh biết rằng nó có thể vụt tắt ngay bất cứ lúc nào. Kì Phương biết đang có nguy hiểm rình rập họ nhưng anh không muốn chạy khỏi sự thật là một ai đó có thể đang hấp hối quanh đây. Anh chỉ tay về phái bên kia con suối nói: - Chạy nhanh xem. Lần này không để anh dẫn lối, cô băng qua cây cầu nhỏ bắc qua con suối đang chảy ào ào. Mặt đất trơn và đôi giày cao gót đã buộc cô đôi ba lần phải vồ ếch, nhưng điều đó chỉ làm bước chân cô ngày một vững hơn. Qua suối có một ngã ba nhỏ trên triền dốc, cô dừng lại chờ anh. Kì Phương nói: - Bây giờ chia ra để tìm cho nhanh, cô đi về bên phải bên có khu F đang bảo tồn, - anh quay đầu chỉ ngược lại  còn tôi sẽ chạy phía bên A phải xem sao. Cô dám đi một mình không? - Tôi dám! Kì Phương đi về phái phải được chục mét thì đứng lại nghe ngóng. Hình như có tiếng động di chuyển về phía chân núi. Mắt anh không rời mục tiêu, chân rảo nhanh đuổi theo. Phía trước mặt anh lồ lộ dưới ánh trăng những hố đào và những đống gạch đá lởm chởm mà các chuyên gia Ý vừa quy tập chiều nay. Mặc dầu tối trời nhưng do quen thuộc địa hình nên anh đã chạy một quãng khá xa. Đang căng mắt nhìn lên, bỗng nhiên đất dưới bàn chân trơn nhẫy như được dội mỡ. Như một cái bẫy đặt trên đường, Kì Phương chỉ kịp kêu ‘’ối’’ lên một tiếng rồi té nhào xuống một hố sâu. Toàn thân đập mạnh xuống đáy hố. Chưa kịp định thần thì anh đã sởn da gà khi sờ trúng một dị vật cộm lên dưới mặt. Anh trương mắt ra nhìn. Dưới ánh trăng yếu ớt chiếu qua vòm lá, anh nhận ra dưới mặt mình là tột đỉnh của một bi kịch. Điều kiêng kị nhất cuối cùng vẫn đến. Khuôn mặt trắng bệch của Paul lộ ra dưới lớp đất.  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 579 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2013
Thực ra chỉ liếc dòng kí tự trên Kì Phương đã biết ngay Paul muốn nói gì, và nó cũng chẳng có gì là bí mật cả. Các kí hiệu A1, A2,... B1, B2... do nhà nhà khảo cổ kiêm kiến trúc sư người Pháp Henri Parmentier phân loại và đặt tên cho các đền tháp khi ông nghiên cứu thánh địa Mỹ Sơn từ những năm đầu thế kỉ XX. Vì tính khoa học và đảm bảo sự nhất quán trong nghiên cứu nên các kí hiệu đó vẫn được tiếp tục sử dụng đến nay. Nó cũng phổ biến trong các bản đồ và tập san du lịch đến nỗi nhiều du khách cũng thuộc vanh vách. Kì Phương hiểu được ý Paul rằng ông ta đang có mặt tại một trong bốn ngôi tháp đó. Paul là người rất ưa dùng các kí hiệu khoa học vào đời thường. Có giai thoại kể rằng, khi công tác ở Mỹ sơn, ông không có nhà cửa, không phương tiện đi lại nên Paul đã căng lều ngay bên cạnh tháp cho tiện làm việc. Lúc in card để liên lạc, trên phần ‘’địa chỉ cơ quan’’ ông chỉ ghi độc một chữ ‘’A2’’ Đường sá về khuya vắng tanh vắng ngắt, sau một tiếng lao nhanh trên những con đường rừng quanh co họ đã đến gần khu di tích. Chiếc Ford tiếp tục phá tan giấc ngủ của rừng núi để tiến về thung lũng thiêng. -Tôi thật lấy làm lạ, - Kì Phươngcất giọng trách móc – đêm hôm thế này cha cô đến Mỹ Sơn mà không nói cho tôi một câu, dù sao đây cũng là thổ địa của tôi. Thi Nganãy giờ chết lặng vì lo lắng cho ba cô vừa sợ làm anh phân tán nên không dám hé môi. Khi anh nói, cô mới chịu lên tiếng. - Từ lúc thấy anh một mình ở sân bay tôi đã ...hơi ớn. - Bỗng cô bật ra một ý nghĩ làm Kì Phương lạnh người – Hay là ba tôi bị ai bắt cóc vào đây? Hôm nay Kì Phương đã chứng kiến tận mắt Paul được nhiều người săn đón không khác gì minh tinh màn bạc. Nhưng kẻ hâm mộ ông đến đến mức bắt cóc thần tượng lôi vào rừng đêm hôm thế này thi anh không dám tin. - Chắc không ai bắt cóc ông cả. Ba em còn viết thư, mà gã đeo nơ nói ông đi một mình mà – Kì Phương trấn an.- Mà biết đâu ông vào đây ngồi thiền thì sao. Sau bao nhiêu năm sống chốn đô thành, giờ đây nếu được lựa chọn giữa khách sạn năm sao và thảm cỏ trong rừng, tôi tin ông sẽ chọn thiên nhiên. Tuy lí do này không thực tế nhưng Thi Nga vin vào đây để tự trấn an mình. Từ thủa tấm bé, cô biết ba mình đã coi đây là quê hương thứ hai. Mỹ Sơn còn là nơi bắt nguồn tình yêu và hồi sinh cuộc đời của ba lẫn mẹ của cô. Nhưng đời cho ông cái gì thì cũng lấy đi cái đó, Mỹ Sơn lại là nơi chứng kiến cuộc chia lìa đầy tang thương và nước mắt của họ. Thi Nga hỏi: - Hình như ba em sáng nay đã thăm Mỹ Sơn rồi cơ mà? - Đúng, nhưng chắc là ba cô bỏ quên cái gì đó nên quay lại, chẳng phải tính ba cô dạo này lãng trí mà. Chiếc xe giảm tốc khi đường hẹp lại. Khi không thể chạy tiếp qua một con dốc cao, Kì Phương bảo cô xuống. - Cô leo núi được chứ? – Anh chỉ đôi giày cao gót. - Được, anh đi trước đi! Đáp xong cô chợt rùng mình khi nghĩ phải đi vào một khu rừng vắng với một người đàn ông mà cô chưa hiểu biết. Cô đã quên mất rằng thủa tấm bé trên chính con đường mòn này anh đã dẫn cô đi hái trái me dại mỗi khi chiều về. Cô dũng cảm tiến bước với ý nghĩ rằng cha cô đã chọn mặt gửi vàng, nên chắc anh ta không dám đi quá giới hạn tại một nơi linh thiên như thế này. - Tuy khó đi nhưng đường rất ngắn, - Anh nói- qua con dốc nhỏ này nữa là tới. Sau một hồi lâu luồn trong rặng cây chằng chịt tối om, một quang cảnh thần tiên bừng sáng dưới ánh trằng rằm hiện ra. - Nhìn kìa! – Kì Phương thốt lên. Hàng hà sa số những giọt sương li ti đang phủ trắng trên những ngọn tháp nâu mờ ảo. Khu đền run rẩy hiện lên đầy huyền diệu. Mặc dù đã ngắm khu tháp tới ngàn lần nhưng Kì Phương không khỏi thẫn thờ trước cảnh trăng đêm nay. - Tuyệt...! Thi Nga cũng thốt lên - không lẽ ba tôi một mình đến đây ngắm tháp sao? Kì Phương tỏ ra am hiểu Paul như hiểu về ba ruột của mình: - Ba em vẫn lãng mạn như hồi nào, dân kiến trúc mà. Sống lâu năm ở đây, ông ấy biết lúc nào là đẹp nhất. Có điều là cảnh đẹp thế này mà cha em ngắm một mình thì...hơi phí. Kì Phương cầm nhẹ tay cô rồi bước lên những bậc thềm rêu phong tiến về chân tháp gần nhất nhưng cô không sao nhấc chân nổi. Cô nao lòng ngước nhìn những ngọn tháp tuyệt mỹ của tổ tiên để lại nay chỉ còn là những hình hài cụt đầu đổ nát nằm giữa rừng hoang rồi một cảm giác nhói lên trong tim làm cô muốn khụy xuống. Nhũng thây ma tróc lở. Cô xót xa nhìn quanh những gì mà không hề giống như người ta bấy lâu nay ca tụng mà thay vào đó là quang cảnh quạnh hiu hoang tàn. Đúng như một nhà thơ Chăm đã viết mà ba cô thường ngâm nga mỗi khi chiều về: ‘’...Tháp hoang, như thình lình mọc lên từ đất... Lông lá... âm u... dọa nạt ... tháp hoang Nổi cộm giữa chiều trời ma quái Ung nhọt trên làn da mềm mại Thảm rừng già xanh...’’ Cô gắng kìm khỏi òa khóc. Mỹ Sơn đây ư. Thánh địa đây ư. Ai đã tàn phá Mỹ Sơn? Ai đã đánh cắp linh hồn của tôi? Vậy là sau hơn mươi năm chờ đợi dài đằng đẵng, cuối cùng cô đã được đặt chân trở lại xứ sở linh thiêng, nơi cốt nhục ngàn đời không thể nào quên. Lúc này cô chỉ muốn ôm lấy ba mình mà cùng khóc thương về người phụ nữ thiêng liêng nhất của đời họ. Mẹ ơi. Trong thoáng chốc, một linh cảm lạ lùng làm cô sực tỉnh. - Hãy tìm ba em ngay! Kì Phương soi đèn lên bảng sơ đồ bằng tôn mặc dù anh đã thuộc như lòng bàn tay. - Cô thấy các khu A, D, F chưa? - Anh lại chỉ về phía ngọn tháp gần nhất bên phải - trước mặt ta là khu B, C và D, nếu không tìm thấy ta qua suối để đến khu F và A. Ba cô chắc đang ở một trong bốn khu tháp kia. Tuy trong tờ giấy không có tháp C1 nhưng anh vẫn chắc ăn chui vào lia đèn một vòng rồi quay trở ra lắc đầu. - Không có, sang khu B ngay. Anh đảo một vòng cũng không phát hiện điều gì bèn chỉ tay về phía khu D nằm rải rác ngay phía sau. Khu này gồm nhiều phế tích rời rạc nên anh chỉ đứng ngoài chiếu đèn là có thể quan sát được cả cụm đó. Vẫn không thấy có người, anh định qua cầu nhưng khi soi đèn xuống dưới đất, anh nhận ra những dấu chân nhàu trên vạt cỏ đẫm sương. - Xem này.- anh khẽ gọi. Hai người lần theo dấu vết cho đến khi nó mất hẳn trên mấy bậc tam cấp cũ nát. Trước mặt họ là một ngôi tháp hiếm hoi trong khu B còn khá nguyên vẹn. Kì Phương nhìn lên ngôi tháp lù lù trước mắt như một quái thú khổng lồ đáng ngoác miệng trong bóng tối. Anh vỗ nhẹ vai Thi Nga nói khẽ: - Cô đứng đây, một mình tôi vào là đủ. – nói xong anh bước qua khe cửa hẹp sâu hun hút, mùi ẩm mốc trộn lẫn mùi tanh lợm xộc vào mũi. Trong lòng tháp lạnh đến rợn người, choán gần hết không gian chật hẹp là một bệ thờ chỉ còn mỗi yoni cao ngang thắt lưng. Nhưng cái thứ đang nằm trên đó mới làm anh giật mình lùi lại.Tay run run soi đèn lên bệ thờ và anh không tin nổi thứ chất lỏng đang đọng lại trên đó. Máu? Kì Phương lạnh buốt xương sống khi nghĩ một chuyện khủng khiếp vừa diễn ra nơi đây. Tiếng giày lộc cộc ập đến phía sau. - Gì thế anh? - Có lẽ do ...nước mưa! – anh lúng túng đáp. - Tháp này có nóc mà! – Cô sấn sát bệ đá rồi thốt lên. - không lẽ đây là ...máu? Thi Nga rút trong túi ra một mẩu giấy rồi chấm vào thứ chất lỏng đó lên xem. Nó có màu đỏ tươi. – Máu thật sao?... – Cô uôm người về phái trước và chỉ cách bệ đá vài centimets. - Máu thật, không lẽ...? – Giọng cô òa lên đầy sợ hãi. - Đứng lùi ra. – Kì Phương chộp lấy vai cô ghìm lại, tưởng chừng như nếu anh nắm hụt, cô nàng sẽ đổ nhào lên linh vật. - Máu? ba tôi bị làm sao rồi...ba ơi, ba ở đâu? – Không hẳn là khóc, cô òa lên. Kì Phương biết không sớm thì muộn cô cũng thốt ra điều hãi hùng đó. Điều mà anh đã nghĩ tới nhưng không dám nói trước. Có một mạng sống tươi rói nào đó vừa được hiến dâng cho thần linh. Một bữa tiệc sặc mùi tà giáo ghê tởm nào đó vừa diễn ra ngay trước mắt và ngay trên chiếc mâm đá có tên yoni kia. Mùi tanh nồng đang xông tỏa ngập ngụa gan ruột làm cô chạy vội ra ngoài tránh nôn tháo ra một cách bất nhã không thể tha thứ chốn linh nghiêm. Lau miệng xong, cô lấm lét bước vào. Không xông xáo như lúc nãy, trông mặt cô tái mét và bơ phờ như vừa trút hết sinh lực ra khỏi cơ thể. Kì Phương biết mọi thứ vẫn chưa bắt đầu. Điều khủng khiếp nhất vẫn đang chờ cô phía trước. Kì Phương tuy bình tĩnh hơn nhưng cũng không thể giấu sự bối rối. Anh không muốn tin đó là máu, nhưng mùi tanh, và màu đỏ tươi đã là câu trả lời. Vết máu trên các dụng cụ thờ cúng không phải là hiếm. Từ thời cổ đại, máu đã chảy thành suối trên các đài thờ Thần Mặt trời của người Maya, người Da đỏ và nhiều bộ tộc Châu phi gần đây vẫn còn giết gái trinh và trẻ em để lấy máu tưới lên các biểu tượng tôn giáo. Mà chẳng cần viện dẫn đâu xa, ngay trên thánh địa Mỹ Sơn này có nhiều tài liệu chép lại những nghi lễ hiến sinh cho thần Siva. Trên các bia kí có nói đến lễ hiến tế bằng máu ngựa trắng, dê trắng, trâu trắng bị cắt cổ để cúng thần trên các chùa tháp. Trên nhiều tấm bia kí còn kể công triều đình đã hiến đàn ông, đàn bà và cả tù binh và cho các vị thần. Kì Phương cố xua đuổi những ý nghĩ rợn người vừa ùa đến, và vẫn để trấn an Thi Nga là chính, anh nói: - Chắc không phải máu, mà nếu máu thì... chưa hẳn là ... máu người. Kì Phương đứng lên và thấy nhột lạnh ngón chân, anh nhìn xuống mũi giày vải và nhận ra vài giọt máu rỉ từ yoni đã thấm đẫm một vệt lớn. Rút bàn chân lại, máu đã đọng thành vũng dưới nền gạch cũ. Kì Phương thầm nghĩ, một người già yếu như Paul có sống nổi sau khi mất nhiều máu thế này không. Bỗng nhiên Thi Nga lảo đảo đổ rồi sụp xuống trước bệ đá như thể đó chính là ba cô đang trong cơn hấp hối. - Ba ơi!... Khoa học chưa thể chứng minh được hiện tượng thần giao cách cảm, nhưng họ không thể phủ nhận có một sợi dây thông tin sinh học kì diệu giữa con người cùng huyết thống. Kì Phươngloay hoay cố gắng tìm mọi cách để Thi Ngakhông suy sụp lúc này nhưng vô ích. Anh dìu cô ra ngoài rồi nói. - Cô đừng hoảng, chưa có cơ sở nào chỉ ra ba cô đã chết đâu. Kì Phương lại rút bút tích của Paul ra như một bảo bối, mặc dù anh biết nó đã hết thiêng. - Chúng ta phải sang bên khu A, biết đâu ông đang ở bên đó thì sao? – Kì Phương không tin lắm điều mình vừa nói, vấn đề là anh muốn kéo Thi Nga ra khỏi đây và nuôi dưỡng thêm niềm hi vọng đang thoi thóp của cô. Sự gợi mở làm cô gái kịp trấn tĩnh giây lát, niềm lạc quan như được đánh thức. Cô giằng lấy đèn pin trong tay Kì Phương và gạt nước mắt. - Cha tôi bỏ khách sạn rất đột ngột, nhất định ông không thể một mình đến đây đâu. - Cứ bình tĩnh! mội việc sẽ tốt đẹp thôi. Kì Phương không nghĩ là cô ta đã thay đổi suy nghĩ nhanh như vậy. Trong vài giây từ chỗ tin cha mình đã chết bỗng quay ngoắt tin cha cô đang sống. Bây giờ anh mới nhận ra niềm tin tích cực có sức mạnh như thế nào. Kì Phương thở phào vì đã thắp lên chút niềm tin nhỏ nhoi trong cô, tuy anh biết rằng nó có thể vụt tắt ngay bất cứ lúc nào. Kì Phương biết đang có nguy hiểm rình rập họ nhưng anh không muốn chạy khỏi sự thật là một ai đó có thể đang hấp hối quanh đây. Anh chỉ tay về phái bên kia con suối nói: - Chạy nhanh xem. Lần này không để anh dẫn lối, cô băng qua cây cầu nhỏ bắc qua con suối đang chảy ào ào. Mặt đất trơn và đôi giày cao gót đã buộc cô đôi ba lần phải vồ ếch, nhưng điều đó chỉ làm bước chân cô ngày một vững hơn. Qua suối có một ngã ba nhỏ trên triền dốc, cô dừng lại chờ anh. Kì Phương nói: - Bây giờ chia ra để tìm cho nhanh, cô đi về bên phải bên có khu F đang bảo tồn, - anh quay đầu chỉ ngược lại  còn tôi sẽ chạy phía bên A phải xem sao. Cô dám đi một mình không? - Tôi dám! Kì Phương đi về phái phải được chục mét thì đứng lại nghe ngóng. Hình như có tiếng động di chuyển về phía chân núi. Mắt anh không rời mục tiêu, chân rảo nhanh đuổi theo. Phía trước mặt anh lồ lộ dưới ánh trăng những hố đào và những đống gạch đá lởm chởm mà các chuyên gia Ý vừa quy tập chiều nay. Mặc dầu tối trời nhưng do quen thuộc địa hình nên anh đã chạy một quãng khá xa. Đang căng mắt nhìn lên, bỗng nhiên đất dưới bàn chân trơn nhẫy như được dội mỡ. Như một cái bẫy đặt trên đường, Kì Phương chỉ kịp kêu ‘’ối’’ lên một tiếng rồi té nhào xuống một hố sâu. Toàn thân đập mạnh xuống đáy hố. Chưa kịp định thần thì anh đã sởn da gà khi sờ trúng một dị vật cộm lên dưới mặt. Anh trương mắt ra nhìn. Dưới ánh trăng yếu ớt chiếu qua vòm lá, anh nhận ra dưới mặt mình là tột đỉnh của một bi kịch. Điều kiêng kị nhất cuối cùng vẫn đến. Khuôn mặt trắng bệch của Paul lộ ra dưới lớp đất.  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 579 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2013
Thực ra chỉ liếc dòng kí tự trên Kì Phương đã biết ngay Paul muốn nói gì, và nó cũng chẳng có gì là bí mật cả. Các kí hiệu A1, A2,... B1, B2... do nhà nhà khảo cổ kiêm kiến trúc sư người Pháp Henri Parmentier phân loại và đặt tên cho các đền tháp khi ông nghiên cứu thánh địa Mỹ Sơn từ những năm đầu thế kỉ XX. Vì tính khoa học và đảm bảo sự nhất quán trong nghiên cứu nên các kí hiệu đó vẫn được tiếp tục sử dụng đến nay. Nó cũng phổ biến trong các bản đồ và tập san du lịch đến nỗi nhiều du khách cũng thuộc vanh vách. Kì Phương hiểu được ý Paul rằng ông ta đang có mặt tại một trong bốn ngôi tháp đó. Paul là người rất ưa dùng các kí hiệu khoa học vào đời thường. Có giai thoại kể rằng, khi công tác ở Mỹ sơn, ông không có nhà cửa, không phương tiện đi lại nên Paul đã căng lều ngay bên cạnh tháp cho tiện làm việc. Lúc in card để liên lạc, trên phần ‘’địa chỉ cơ quan’’ ông chỉ ghi độc một chữ ‘’A2’’ Đường sá về khuya vắng tanh vắng ngắt, sau một tiếng lao nhanh trên những con đường rừng quanh co họ đã đến gần khu di tích. Chiếc Ford tiếp tục phá tan giấc ngủ của rừng núi để tiến về thung lũng thiêng. -Tôi thật lấy làm lạ, - Kì Phươngcất giọng trách móc – đêm hôm thế này cha cô đến Mỹ Sơn mà không nói cho tôi một câu, dù sao đây cũng là thổ địa của tôi. Thi Nganãy giờ chết lặng vì lo lắng cho ba cô vừa sợ làm anh phân tán nên không dám hé môi. Khi anh nói, cô mới chịu lên tiếng. - Từ lúc thấy anh một mình ở sân bay tôi đã ...hơi ớn. - Bỗng cô bật ra một ý nghĩ làm Kì Phương lạnh người – Hay là ba tôi bị ai bắt cóc vào đây? Hôm nay Kì Phương đã chứng kiến tận mắt Paul được nhiều người săn đón không khác gì minh tinh màn bạc. Nhưng kẻ hâm mộ ông đến đến mức bắt cóc thần tượng lôi vào rừng đêm hôm thế này thi anh không dám tin. - Chắc không ai bắt cóc ông cả. Ba em còn viết thư, mà gã đeo nơ nói ông đi một mình mà – Kì Phương trấn an.- Mà biết đâu ông vào đây ngồi thiền thì sao. Sau bao nhiêu năm sống chốn đô thành, giờ đây nếu được lựa chọn giữa khách sạn năm sao và thảm cỏ trong rừng, tôi tin ông sẽ chọn thiên nhiên. Tuy lí do này không thực tế nhưng Thi Nga vin vào đây để tự trấn an mình. Từ thủa tấm bé, cô biết ba mình đã coi đây là quê hương thứ hai. Mỹ Sơn còn là nơi bắt nguồn tình yêu và hồi sinh cuộc đời của ba lẫn mẹ của cô. Nhưng đời cho ông cái gì thì cũng lấy đi cái đó, Mỹ Sơn lại là nơi chứng kiến cuộc chia lìa đầy tang thương và nước mắt của họ. Thi Nga hỏi: - Hình như ba em sáng nay đã thăm Mỹ Sơn rồi cơ mà? - Đúng, nhưng chắc là ba cô bỏ quên cái gì đó nên quay lại, chẳng phải tính ba cô dạo này lãng trí mà. Chiếc xe giảm tốc khi đường hẹp lại. Khi không thể chạy tiếp qua một con dốc cao, Kì Phương bảo cô xuống. - Cô leo núi được chứ? – Anh chỉ đôi giày cao gót. - Được, anh đi trước đi! Đáp xong cô chợt rùng mình khi nghĩ phải đi vào một khu rừng vắng với một người đàn ông mà cô chưa hiểu biết. Cô đã quên mất rằng thủa tấm bé trên chính con đường mòn này anh đã dẫn cô đi hái trái me dại mỗi khi chiều về. Cô dũng cảm tiến bước với ý nghĩ rằng cha cô đã chọn mặt gửi vàng, nên chắc anh ta không dám đi quá giới hạn tại một nơi linh thiên như thế này. - Tuy khó đi nhưng đường rất ngắn, - Anh nói- qua con dốc nhỏ này nữa là tới. Sau một hồi lâu luồn trong rặng cây chằng chịt tối om, một quang cảnh thần tiên bừng sáng dưới ánh trằng rằm hiện ra. - Nhìn kìa! – Kì Phương thốt lên. Hàng hà sa số những giọt sương li ti đang phủ trắng trên những ngọn tháp nâu mờ ảo. Khu đền run rẩy hiện lên đầy huyền diệu. Mặc dù đã ngắm khu tháp tới ngàn lần nhưng Kì Phương không khỏi thẫn thờ trước cảnh trăng đêm nay. - Tuyệt...! Thi Nga cũng thốt lên - không lẽ ba tôi một mình đến đây ngắm tháp sao? Kì Phương tỏ ra am hiểu Paul như hiểu về ba ruột của mình: - Ba em vẫn lãng mạn như hồi nào, dân kiến trúc mà. Sống lâu năm ở đây, ông ấy biết lúc nào là đẹp nhất. Có điều là cảnh đẹp thế này mà cha em ngắm một mình thì...hơi phí. Kì Phương cầm nhẹ tay cô rồi bước lên những bậc thềm rêu phong tiến về chân tháp gần nhất nhưng cô không sao nhấc chân nổi. Cô nao lòng ngước nhìn những ngọn tháp tuyệt mỹ của tổ tiên để lại nay chỉ còn là những hình hài cụt đầu đổ nát nằm giữa rừng hoang rồi một cảm giác nhói lên trong tim làm cô muốn khụy xuống. Nhũng thây ma tróc lở. Cô xót xa nhìn quanh những gì mà không hề giống như người ta bấy lâu nay ca tụng mà thay vào đó là quang cảnh quạnh hiu hoang tàn. Đúng như một nhà thơ Chăm đã viết mà ba cô thường ngâm nga mỗi khi chiều về: ‘’...Tháp hoang, như thình lình mọc lên từ đất... Lông lá... âm u... dọa nạt ... tháp hoang Nổi cộm giữa chiều trời ma quái Ung nhọt trên làn da mềm mại Thảm rừng già xanh...’’ Cô gắng kìm khỏi òa khóc. Mỹ Sơn đây ư. Thánh địa đây ư. Ai đã tàn phá Mỹ Sơn? Ai đã đánh cắp linh hồn của tôi? Vậy là sau hơn mươi năm chờ đợi dài đằng đẵng, cuối cùng cô đã được đặt chân trở lại xứ sở linh thiêng, nơi cốt nhục ngàn đời không thể nào quên. Lúc này cô chỉ muốn ôm lấy ba mình mà cùng khóc thương về người phụ nữ thiêng liêng nhất của đời họ. Mẹ ơi. Trong thoáng chốc, một linh cảm lạ lùng làm cô sực tỉnh. - Hãy tìm ba em ngay! Kì Phương soi đèn lên bảng sơ đồ bằng tôn mặc dù anh đã thuộc như lòng bàn tay. - Cô thấy các khu A, D, F chưa? - Anh lại chỉ về phía ngọn tháp gần nhất bên phải - trước mặt ta là khu B, C và D, nếu không tìm thấy ta qua suối để đến khu F và A. Ba cô chắc đang ở một trong bốn khu tháp kia. Tuy trong tờ giấy không có tháp C1 nhưng anh vẫn chắc ăn chui vào lia đèn một vòng rồi quay trở ra lắc đầu. - Không có, sang khu B ngay. Anh đảo một vòng cũng không phát hiện điều gì bèn chỉ tay về phía khu D nằm rải rác ngay phía sau. Khu này gồm nhiều phế tích rời rạc nên anh chỉ đứng ngoài chiếu đèn là có thể quan sát được cả cụm đó. Vẫn không thấy có người, anh định qua cầu nhưng khi soi đèn xuống dưới đất, anh nhận ra những dấu chân nhàu trên vạt cỏ đẫm sương. - Xem này.- anh khẽ gọi. Hai người lần theo dấu vết cho đến khi nó mất hẳn trên mấy bậc tam cấp cũ nát. Trước mặt họ là một ngôi tháp hiếm hoi trong khu B còn khá nguyên vẹn. Kì Phương nhìn lên ngôi tháp lù lù trước mắt như một quái thú khổng lồ đáng ngoác miệng trong bóng tối. Anh vỗ nhẹ vai Thi Nga nói khẽ: - Cô đứng đây, một mình tôi vào là đủ. – nói xong anh bước qua khe cửa hẹp sâu hun hút, mùi ẩm mốc trộn lẫn mùi tanh lợm xộc vào mũi. Trong lòng tháp lạnh đến rợn người, choán gần hết không gian chật hẹp là một bệ thờ chỉ còn mỗi yoni cao ngang thắt lưng. Nhưng cái thứ đang nằm trên đó mới làm anh giật mình lùi lại.Tay run run soi đèn lên bệ thờ và anh không tin nổi thứ chất lỏng đang đọng lại trên đó. Máu? Kì Phương lạnh buốt xương sống khi nghĩ một chuyện khủng khiếp vừa diễn ra nơi đây. Tiếng giày lộc cộc ập đến phía sau. - Gì thế anh? - Có lẽ do ...nước mưa! – anh lúng túng đáp. - Tháp này có nóc mà! – Cô sấn sát bệ đá rồi thốt lên. - không lẽ đây là ...máu? Thi Nga rút trong túi ra một mẩu giấy rồi chấm vào thứ chất lỏng đó lên xem. Nó có màu đỏ tươi. – Máu thật sao?... – Cô uôm người về phái trước và chỉ cách bệ đá vài centimets. - Máu thật, không lẽ...? – Giọng cô òa lên đầy sợ hãi. - Đứng lùi ra. – Kì Phương chộp lấy vai cô ghìm lại, tưởng chừng như nếu anh nắm hụt, cô nàng sẽ đổ nhào lên linh vật. - Máu? ba tôi bị làm sao rồi...ba ơi, ba ở đâu? – Không hẳn là khóc, cô òa lên. Kì Phương biết không sớm thì muộn cô cũng thốt ra điều hãi hùng đó. Điều mà anh đã nghĩ tới nhưng không dám nói trước. Có một mạng sống tươi rói nào đó vừa được hiến dâng cho thần linh. Một bữa tiệc sặc mùi tà giáo ghê tởm nào đó vừa diễn ra ngay trước mắt và ngay trên chiếc mâm đá có tên yoni kia. Mùi tanh nồng đang xông tỏa ngập ngụa gan ruột làm cô chạy vội ra ngoài tránh nôn tháo ra một cách bất nhã không thể tha thứ chốn linh nghiêm. Lau miệng xong, cô lấm lét bước vào. Không xông xáo như lúc nãy, trông mặt cô tái mét và bơ phờ như vừa trút hết sinh lực ra khỏi cơ thể. Kì Phương biết mọi thứ vẫn chưa bắt đầu. Điều khủng khiếp nhất vẫn đang chờ cô phía trước. Kì Phương tuy bình tĩnh hơn nhưng cũng không thể giấu sự bối rối. Anh không muốn tin đó là máu, nhưng mùi tanh, và màu đỏ tươi đã là câu trả lời. Vết máu trên các dụng cụ thờ cúng không phải là hiếm. Từ thời cổ đại, máu đã chảy thành suối trên các đài thờ Thần Mặt trời của người Maya, người Da đỏ và nhiều bộ tộc Châu phi gần đây vẫn còn giết gái trinh và trẻ em để lấy máu tưới lên các biểu tượng tôn giáo. Mà chẳng cần viện dẫn đâu xa, ngay trên thánh địa Mỹ Sơn này có nhiều tài liệu chép lại những nghi lễ hiến sinh cho thần Siva. Trên các bia kí có nói đến lễ hiến tế bằng máu ngựa trắng, dê trắng, trâu trắng bị cắt cổ để cúng thần trên các chùa tháp. Trên nhiều tấm bia kí còn kể công triều đình đã hiến đàn ông, đàn bà và cả tù binh và cho các vị thần. Kì Phương cố xua đuổi những ý nghĩ rợn người vừa ùa đến, và vẫn để trấn an Thi Nga là chính, anh nói: - Chắc không phải máu, mà nếu máu thì... chưa hẳn là ... máu người. Kì Phương đứng lên và thấy nhột lạnh ngón chân, anh nhìn xuống mũi giày vải và nhận ra vài giọt máu rỉ từ yoni đã thấm đẫm một vệt lớn. Rút bàn chân lại, máu đã đọng thành vũng dưới nền gạch cũ. Kì Phương thầm nghĩ, một người già yếu như Paul có sống nổi sau khi mất nhiều máu thế này không. Bỗng nhiên Thi Nga lảo đảo đổ rồi sụp xuống trước bệ đá như thể đó chính là ba cô đang trong cơn hấp hối. - Ba ơi!... Khoa học chưa thể chứng minh được hiện tượng thần giao cách cảm, nhưng họ không thể phủ nhận có một sợi dây thông tin sinh học kì diệu giữa con người cùng huyết thống. Kì Phươngloay hoay cố gắng tìm mọi cách để Thi Ngakhông suy sụp lúc này nhưng vô ích. Anh dìu cô ra ngoài rồi nói. - Cô đừng hoảng, chưa có cơ sở nào chỉ ra ba cô đã chết đâu. Kì Phương lại rút bút tích của Paul ra như một bảo bối, mặc dù anh biết nó đã hết thiêng. - Chúng ta phải sang bên khu A, biết đâu ông đang ở bên đó thì sao? – Kì Phương không tin lắm điều mình vừa nói, vấn đề là anh muốn kéo Thi Nga ra khỏi đây và nuôi dưỡng thêm niềm hi vọng đang thoi thóp của cô. Sự gợi mở làm cô gái kịp trấn tĩnh giây lát, niềm lạc quan như được đánh thức. Cô giằng lấy đèn pin trong tay Kì Phương và gạt nước mắt. - Cha tôi bỏ khách sạn rất đột ngột, nhất định ông không thể một mình đến đây đâu. - Cứ bình tĩnh! mội việc sẽ tốt đẹp thôi. Kì Phương không nghĩ là cô ta đã thay đổi suy nghĩ nhanh như vậy. Trong vài giây từ chỗ tin cha mình đã chết bỗng quay ngoắt tin cha cô đang sống. Bây giờ anh mới nhận ra niềm tin tích cực có sức mạnh như thế nào. Kì Phương thở phào vì đã thắp lên chút niềm tin nhỏ nhoi trong cô, tuy anh biết rằng nó có thể vụt tắt ngay bất cứ lúc nào. Kì Phương biết đang có nguy hiểm rình rập họ nhưng anh không muốn chạy khỏi sự thật là một ai đó có thể đang hấp hối quanh đây. Anh chỉ tay về phái bên kia con suối nói: - Chạy nhanh xem. Lần này không để anh dẫn lối, cô băng qua cây cầu nhỏ bắc qua con suối đang chảy ào ào. Mặt đất trơn và đôi giày cao gót đã buộc cô đôi ba lần phải vồ ếch, nhưng điều đó chỉ làm bước chân cô ngày một vững hơn. Qua suối có một ngã ba nhỏ trên triền dốc, cô dừng lại chờ anh. Kì Phương nói: - Bây giờ chia ra để tìm cho nhanh, cô đi về bên phải bên có khu F đang bảo tồn, - anh quay đầu chỉ ngược lại  còn tôi sẽ chạy phía bên A phải xem sao. Cô dám đi một mình không? - Tôi dám! Kì Phương đi về phái phải được chục mét thì đứng lại nghe ngóng. Hình như có tiếng động di chuyển về phía chân núi. Mắt anh không rời mục tiêu, chân rảo nhanh đuổi theo. Phía trước mặt anh lồ lộ dưới ánh trăng những hố đào và những đống gạch đá lởm chởm mà các chuyên gia Ý vừa quy tập chiều nay. Mặc dầu tối trời nhưng do quen thuộc địa hình nên anh đã chạy một quãng khá xa. Đang căng mắt nhìn lên, bỗng nhiên đất dưới bàn chân trơn nhẫy như được dội mỡ. Như một cái bẫy đặt trên đường, Kì Phương chỉ kịp kêu ‘’ối’’ lên một tiếng rồi té nhào xuống một hố sâu. Toàn thân đập mạnh xuống đáy hố. Chưa kịp định thần thì anh đã sởn da gà khi sờ trúng một dị vật cộm lên dưới mặt. Anh trương mắt ra nhìn. Dưới ánh trăng yếu ớt chiếu qua vòm lá, anh nhận ra dưới mặt mình là tột đỉnh của một bi kịch. Điều kiêng kị nhất cuối cùng vẫn đến. Khuôn mặt trắng bệch của Paul lộ ra dưới lớp đất.  Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 579 views 7 likes 0 Comments
Read more
By: On November 22, 2013
Ch??ng 2 – p1 12 n?m sau. ?à N?ng, 22 gi? 17 phút ngày 19 tháng 8. Ng??i ?àn ông Pháp g?y gò ?ang s?a so?n ??ng tài li?u trong c?n phòng c?a m?t khách s?n bên b? bi?n ?à n?ng. Su?t m??i hai n?m s?ng ?n gi?t sau bi?n c? kinh hoàng, n?i ân h?n và s? hãi ?ã v?t ki?t m?t nhà kh?o c? tài ba ?ang ?à sung mãn tr? nên ti?u t?y h?n so v?i cái t?i 67 c?a mình. Ni?m an ?i l?n nh?t gi? ông l?i trên cõi tr?n là l?n ??a con gái ??c nh?t v?i ng??i v? b?t h?nh mà ông ?ã vô tình ??y vào ch? ch?t. V?t th??ng nào r?i c?ng ph?i lành da. Ngày ông ph?c h?n và làm theo ??c nguy?n c?a v? lúc lâm chung ?ã ??n. M?i khâu chu?n b? cho ngày tr?ng ??i s? di?n ra vào hôm sau ?ã hoàn t?t, ông lôi cu?n nh?t kí ??t lên bàn ??nh chép n?t vài dòng. D? cu?n s? dày c?p luôn bên c?nh ông su?t m?y m??i n?m nay, trên khuôn m?t phong s??ng h?c hác c?a nhà kh?o c? Vi?n Vi?n ?ông B?c C? l?ng danh thoáng hi?n m?t n?i bu?n. Cu?n s? ch? còn ?úng m?t trang. B?t giác ông linh c?m có chuy?n gì ?ó khác l?, nh?ng trang gi?y nâu chi chít nh?ng phát hi?n, nh?ng s? ki?n ?áng nh? và c? nh?ng ngày ?au ??n cùng c?c trong ??i. Nó là ng??i b?n duy nh?t luôn ? bên ông. Càng ngh? ông l?i phát hi?n nó gi?ng mình ??n kì l?. C?ng thô m?c, nhàu nh? và cô ??c nh?ng ??y ?p tri th?c và ??y r?y kh?ng ho?ng còn nóng r?c ??n t?n hôm nay. Ông ch?t nh?n ra nó chính là b?n sao chu?n xác nh?t v? ??i mình nh?ng ông không mong gi?ng nó n?a. B?i, nó ch? còn ?úng m?t trang. M?t n?i ám ?nh ch?t chóc b?ng d?ng s?ng l?i. L?i nguy?n ??c ??a ?ã c??p ?i ng??i v? h?t lòng yêu th??ng. Hôm nay nó nh? ?ang hi?n v? ?? mang ?i n?t b? con ông sao? C? xua ?u?i cái c?m giác b?t an c?a m?t k? có tu?i ??c thân, Paul Morier b?t ??u c?m bút r?i ch?t chiu trang gi?y còn l?i. Ông có thói quen ghi l?i nh?ng di?n bi?n chính trong ngày, sau ?ó g?ch ??u dòng các vi?c quan tr?ng cho ngày mai. Hôm nay là m?t ngày b?n r?n nên nh?ng dòng ch? c?ng dài h?n. Nh?ng ngày mai m?i th?c s? quan tr?ng nh?t. Theo l?ch ?ã s?p x?p, ?úng 7 gi? sáng mai ông s? ??n ??u phái ?oàn kh?o c? vào thánh ??a M? S?n ?? khai qu?t m?t th?n b?o h? c?a V??ng qu?c Champa c? x?a. Tr? ông ra, không m?t ai bi?t báu v?t này là gì và chôn v? trí nào cho ??n phút chót. B?t ch?p s? háo h?c và nôn nóng dâng cao trong gi?i kh?o c? nh? m?t n?i súpde ?ang ?un sôi, ông v?n gi? phong thái l?nh lùng th??ng th?y. Ông bi?t ch? vài gi? n?a thôi h? s? v? òa. Giây phút l?ch s? c?a ngành kh?o c? Vi?t Nam nói chung và Ch?mpa h?c nói riêng s? b??c qua m?t trang m?i. Paul ??ng d?y r?i t? t? m? toang c?a s?. M?t làn gió bi?n ?ông mát r??i lùa vào tràn ng?p c?n phòng nh?. Hít th? m?t h?i tràn ??y l?ng ng?c, ông ??ng l?ng h?i lâu. H??ng ?ông, theo quan ni?m c?a ng??i Ch?m là h??ng c?a th?n linh và c?i ngu?n c?a s? s?ng. Là m?t k? ?ã dành h?t tâm l?c cho ??t thánh M? S?n, cùng v?i trái tim thành tâm c?a mình ông có quy?n tin r?ng ? ch?n linh thiêng các ??ng siêu nhiên ?ang nhìn th?u và s? phù h? cho ông trong s? m?nh cu?i ??i này. Ta ch? c?n s?ng thêm hai ngày n?a. ?úng v?y, ch? c?n 48 ti?ng n?a, món n? l?ch s? dài ??ng ??ng h?n m?t ngàn n?m mà nhân lo?i ?ang vay c?a ng??i Ch?m s? ???c ông thanh toán r?t ráo. Sòng ph?ng tr??c khi ch?t. Ti?ng chuông ?i?n tho?i bàn reo vang, Paul nh?c máy, gi?ng nói quen thu?c ?p ??n vào cái gi? c?m làm ông kinh ng?c. - Anh nói gì? ... Sao h?? – Paul th?t lên l?c c? gi?ng - Ch?c ch?n không?... ???c r?i, tôi s? m? máy ra ngay bây gi?. ??t tai nghe xu?ng r?i kh?i ??ng nhanh chi?c Ipad, Paul m? h?p th? ?i?n t? c?a mình. T?m ?nh trong b?c th? hi?n lên ??y s? kinh s? c?a ông lên ??n ??nh ?i?m. Chính nó ?ây r?i. Không th? nh?m l?n ???c. S? bí m?t tuy?t ??i mà ông ?ã gi? m??i hai n?m nay ?ã h?t. Linh v?t v?a b? ai ?ó ?ào lên. Ai ?ã c??p c?a ông? Tr?i ??t nh? quanh cu?ng tr??c m?t. Nh?ng m?t b?o v?t ch?a ph?i là t?t c?, v?n ?? là nó gi?ng nh? cái ch?t an toàn c?a m?t trái phá ?ã b? rút. Paul rùng mình ngh? ??n m?t ??i h?a kh?ng khi?p s? giáng xu?ng t?c thì. M? hôi l?nh t? nhiên túa ra ??y trán. Trong giây phút hoang mang t?t ??, ông không còn nhi?u s? l?a ch?n. Ông c?m th?y mình ph?i làm m?t vi?c gì ?ó ngay t?c thì, ph?i g?i ngay cho ai ?ó tr? giúp. ?i?n báo cho ban di tích M? S?n hay cho c?nh sát? Báo cho ??ng nghi?p tr??c hay t? mình ??n ?ó tr??c? Paul cu?ng cu?ng l?c tìm các s? ?i?n tho?i nh?ng tai quái là ông không có di ??ng còn cu?n danh b? thì ?ã quên ? nhà. Mà dù có g?i cho ai thì ông c?ng không th? không ??n ?ó. Trong lúc cu?n lo?n, nh?ng linh c?m quái g? c?ng thi nhau ?p ??n. Ph?i trao bí m?t cho ai ?ó phòng khi m?t ?i không tr? l?i. Trao kho báu cho ai m?i là v?n ??. Paul b?ng nhiên nh? t?i m?t ng??i Pháp r?t n?i ti?ng th? k? 18 – tên h?i t?c khét ti?ng Labis. Tr??c khi b? treo c? y ?ã ném t?m da dê v? ??y hình thù kì d? xu?ng pháp tr??ng và nói l?n ‘’ Kho báu c?a ta s? thu?c v? ai có th? hi?u ???c nó’’. Khi ngh? ??n k? ??ng h??ng này, Paul b?ng th?y mình th? dãn khác l?. Ông m?m c??i. Cho dù linh v?t b? m?t th?t ?i ch?ng n?a nh?ng kho báu Champa kh?ng l? v?n ?ang tuy?t m?t trong tay ông. Th? nh?ng n?u ?êm nay ông b? gi?t? Làm sao ?? nó không b? th?t truy?n ?ây? Ph?i r?i, m?t mã! Rút t? gi?y và cây bút. Paul vi?t ?úng 8 kí t? r?i l?p t?c b? ?i.  *                        Chi?c Ford Ranger c? k? phanh két trong bãi gara v?ng v? v? khuya. M?t thanh niên tr? v?i vã b??c ra r?i r?o b??c v? s?nh chính. Kì Ph??ng có m?t t?i sân bay ?à N?ng trong m?t tâm tr?ng b?i h?i hi?m có ? m?t ki?n trúc s? quen s?ng tr?m l?ng. V?i anh, ch?a bao gi? th?i gian l?i t?n công d?n d?p nh? hôm nay. Anh ?ã lái xe xuyên r?ng trong ?êm ?? ?i ?ón m?t nhân v?t thú v? mà h?n ch?c n?m nay ch?a g?p l?i, ?ó là Thi Nga. Nàng là ti?u th? danh giá và xinh ??p c?a Paul- ng??i th?y c?a anh. ?n t??ng v? cô bé mang hai dòng máu ??c bi?t này trong anh không nhi?u ngoài thân hình nh?ng nhiu v?i s? thích b?i l?i trên con su?i quanh co ch?y qua vùng ??t thánh h?n m??i n?m tr??c.  M?t tháng th?c t?p nhoáng trôi ?i, gã sinh viên Kì Ph??ng tr? v? Hà N?i và sau ?ó không lâu anh bi?t tin c? gia ?ình ông không còn ? M? S?n n?a. H?n m??i n?m trôi qua không m?t tin t?c gì v? h? cho ??n hôm qua, ông b?t ng? xu?t hi?n tr? l?i trong m?t cu?c kh?o c? ??c bi?t s? di?n ra ngày mai. Quá xúc ??ng vì ông còn nh? c?u h?c trò v?n không có gì n?i b?t n?m x?a, Kì Ph??ng không bi?t nói gì h?n. Không ch? nh? ??n anh, ông còn ng? ý nh? anh qua sân bay ?ón con gái c?ng bay t? Pari tr? l?i. Th?t không có gì quý h?n ???c g?p l?i nh?ng ng??i ?ã t?ng coi anh nh? thành viên trong gia ?ình. B?ng ?i?n t? thông báo chuy?n bay t? Paris quá c?nh Sài Gòn và ?ã h? cánh xu?ng ?à N?ng an toàn. Kì Ph??ng ??a tay nhìn ??ng h?. 11’30 gi? t?i. Kì Ph??ng lách qua ?ám ?ông ngoi lên, m?t nhìn dòng ng??i ?ang ùn ùn ?? ra v?i tâm tr?ng không th? h?i h?p h?n. Ánh m?t anh không sót m?t ai, nh?ng cô tr? ??p ph?i nhìn k? h?n b?i anh tin ch?c ch?n r?ng nàng ph?i th?. M?t thi?u n? ?ôi m??i mang hai dòng máu Pháp - Ch?m ch?c ph?i có cái gì ?ó r?t l?. Nàng s? di?nváy ??mhay là khép mình trong b? áo dài Ch?m truyên th?ng ?ây? Dòng khách nhanh chóng trôi qua nh?ng không ai kh?p v?i trí t??ng t??ng c?a anh. C?ng ch?ng m?t ai g?i tên anh n?t. ?úng khi ?ó, có bàn tay v? nh? lên vai. - Anh là Kì Ph??ng? - Anh quay gi?t l?i, sát sau là m?t cô gái r?t tr? v?n váy ?en, ?i giày cao gót. - Vâng... cô ?ây là... - Tôi là Thi Nga! - Tôi là Kì Ph??ng, - anh ?áp l?i- Tôi lên ?? ?ón cô ?ây. Kì Ph??ng g?n nh? không th? r?i ánh m?t kh?i cô ta ???c n?a, nh?ng nét thân thu?c ?n sâu trong kí ?c c?a anh t?i t?p ùa v?. - Anh ?úng là ki?n trúc s? Kì Ph??ng không?- Khác h?n anh, ?ôi m?t ?en d?ng d?ng c?a cô ?ã nói lên r?ng, cô ta ?ã quên t?t c?. - ?úng r?i, n?u c?n cô có th? xem ch?ng minh th? tr??c khi ra xe cùng tôi. - Kh?i c?n, coi nh? ?i xe ôm! Kì Ph??ng không bi?t cô ta nói th?t hay ?ùa, anh ?oán cô vui quá mà l? l?i thôi. - Hình nh? cô ?ã quên tôi? – anh h?i và h?i h?p ??i câu tr? l?i. V?n n? n? c??i xã giao, cô ?áp: - Th?c ra h?i ?y tôi còn nh? quá. - Ch? trách tr? con hay quên,– Anh nhìn ngang vào má cô và c? g?ng ??a ra m?t nh?n xét tinh t?. – còn cô, trông khuôn m?t cô không khác tr??c là m?y ?âu. - V?y mà lúc nãy anh không nh?n ra tôi, - cô ?áp r?t nhanh - mà thôi, tôi bi?t ?àn ông các anh th??ng ng?m nhìn ph? n? nh?ng n?i ... không h?n là khuôn m?t. Kì Ph??ng h?i ng??ng, lí do anh b? sót cô chính là khuôn m?t không h? trang ?i?m và b? tóc ?en m?c m?c, ?ã th? cô ta l?i ch?n cách ?n m?c t?i màu tr? ?ôi giày ?? d??i chân. - Không nh? m?t tôi, sao cô l?i v? vai và g?i ?úng tên tôi? - Vì tôi bi?t tr??c anh ?i ?ón, khách ra h?t ch? còn anh ??ng ?ó nên tôi ?oán v?y. Kì Ph??ng g?t ??u m?m c??i. Hai ng??i không nói gì cho ??n khi chi?c xe ford c?a anh n?ng nh?c l?n bánh h??ng v? thành ph?. - Bây gi? chúng ta v? khách s?n ch?? – cô gái ??t nhiên h?i t? hàng gh? sau. - Sao cô bi?t? - Thì ba tôi ?ang ? ?ó mà, ?úng không? - ?, hôm nay ông ?y nh?c cô su?t ngày ??y. ?ã khuya nh?ng có l? ông ?y ?ang ch? cô v? ?n t?i ??y. Kì Ph??ng b?a nh? th? ch? th?c ra anh th?a hi?u tính lãng trí c?a ba cô ch?ng ai bì n?i. Cuôc ??i nhà kh?o c? này g?n li?n v?i sách v? và g?ch ?á. Ông có th? ??c vanh vách t?ng niên ??i c?a t?t c? hi?n v?t trong b?o tàng Ch?m nh?ng l?i quên t?t ngày sinh nh?t c?a v? con. Sáng nay ông ta b?n ?ánh v?t v?i kh?i bia kí t?i M? S?n r?i hàng tá chuyên gia quen l?n không quen ùa vào hóng chuy?n. Thú th?c, ng??i ch? ??i cô nh?t chính là anh. Chi?u nay, t? khi bi?t tin cô v?, anh luôn ngh? v? cô v?i b?o k? ni?m ng?t nào xa x?a, nh?ng cái anh tò mò nh?t là cô xinh ??n m?c nào. Anh ?ã quên ?n và b?t ch?p m? công vi?c bù ??u ?? ?i ?ón cô. Gi? nhìn th?y dung nhan này anh vui s??ng vì ?ã không bõ công t??ng t??ng.  Tuy nhiên khi ??i m?t v?i s? l?nh nh?t kia, anh không kh?i bu?n lòng. - Th?c ra anh ?? ba em ? l?i khách s?n m?t mình là h?i ?u. – cô l?i nói. Kì Ph??ng ch?ng h?ng. Anh ch?a ng??ng: - Ba cô b?o th?... Mà tôi không hi?u vì sao hai ng??i không ch? nhau ?? ?i cùng chuy?n bay? - Vâng, l? ra tôi ?ã bay cùng chuy?n ba tôi hôm qua, nh?ng do ph?i thi n?t m?t môn quan tr?ng nên ph?i ?i sau m?t ngày m?c dù bi?t r?ng ?? ông ta ?i m?t mình là không nên. - Trông ba cô qu?c th??c l?m, tôi ngh? không có v?n ?? gì v? s?c kh?e ?âu. - Anh ch?a hi?u h?t ?âu, ?êm nay r?t quan tr?ng v?i ông ?y, tôi r?t lo vì các r?i ro khác. ?úng là Kì Ph??ng không hi?u nhi?u v? Paul ngoài nh?ng giai tho?i ch?ng t? ?ây là m?t ng??i Pháp có nhi?u duyên n? nh?t v?i x? s? này. Nh?ng ?i?u mà b?t c? ai c?ng bi?t là ngày mai ?ích thân Paul s? khai qu?t m?t báu v?t c?a v??ng tri?u Champa. Tin này l?p t?c thu hút các nhà kh?o c? kh?p th? gi?i, ??i v?i các nhà nghiên c?u v?n hóa Ch?m thì ?ây là m?t ti?ng sét vang d?i báo hi?u c?n dông hi?m hoi sau nhi?u n?m khô c?n h?n hán. Không gi?ng nh? các cu?c khai qu?t thông th??ng v?n th?m l?ng di?n ra ? ?âu ?ó hàng ngày, ?i?u b?t th??ng là Paul d??ng nh? bi?t tr??c c? v?t là cái gì và ?ang n?m ? ?âu d??i lòng ??t. H?t nh? hàng ngàn n?m tr??c t? tiên c?a ông ta chôn xu?ng và truy?n l?i b?n ?? cho chính ông ta v?y. S? kì bí c?a báu v?t và thói úp m? c?a Paul v?a gây thêm tò mò v?a sinh l?m k? hi?m ghét. Ông ??c quy?n báu v?t l?n thông tin. Nói d?i, ng? nh? ?êm nay ông có m?nh h? gì thì t?t c? c?ng ?i theo ông n?t. - Cô yên tâm, - Anh c?t cao gi?ng. - không ??y n?m phút n?a tôi s? bàn giao cô cho ông ta, hai cha con tha h? mà hàn huyên nhá! Rex Hotel tráng l? t?a l?c trên bãi bi?n l? d?n tr??c ánh ?èn pha. Kì Ph??ng cua xe vào trong sân r?i b??c xu?ng d?n cô vào trong s?nh. Gã nhân viên có chi?c n? trên c? áo mau mi?ng chào anh nh?ng c?p m?t c?a h?n ta l?i h??ng v? cô gái ??ng phía sau. - Anh ch? c?n thuê phòng? - Phi?n anh g?i lên phòng 307, báo cho ông Paul Morier có ng??i ??n g?p. – Kì Ph??ng nói. Gã nh??ng mày ra chi?u suy ngh?. - Vâng, anh ch? lát. – y c?m máy ?n s? r?i áp lên tai khá lâu, m?t li?c thêm cô gái m?y ch?p mà h?n cho là ?n d?t m?y ? ng??i m?u quen m?t th??ng lui t?i ?ây cùng các ??i gia. - Ch?ng ai nghe máy c?. – y l?c l?c cái ??u húi cua r?i nói. - có l? ông ta ?ang t?m? - Ông ta có ra ngoài không? – Kì Ph??ng h?i. - C?ng có th?. - Gã ??o ánh m?t l? ?ãng m?t cung tròn r?i nhìn Thi Nga g?i ý.- Cô là ng??i nhà c?a ông Paul à? Khách kh?a ra vào quá ?ông, tôi không ?? ý l?m. N?u c?n ngh? ng?i, hai ng??i c? ??t thêm phòng? - Chúng tôi không có nhu c?u lên phòng. – Thi Nga c?t ngang l?i anh ta. - Không thuê phòng?- Anh chàng l? tân ch? tay v? phía gh? sôfa - v?y thì xin m?i anh ch?! - Vâng, chúng tôi s? ??i! – cô ?áp.  Thi Nga bi?t nh??c ?i?m c?a ba cô là hay quên. N?u ông ta ra ngoài ?i d?o m?t mình, cô ch? hi v?ng r?ng ?êm nay ông nh? ???ng v?. Cô không th? liên l?c cho ông vì ông không dùng ?i?n tho?i di ??ng nh?ng cô cho r?ng nh? v?y t?t h?n, b?i h? c? mua t?ng ông hôm nay thì l?i m?t vào hôm sau. Ng?i trong s?nh có t??ng kính nhìn ra bãi bi?n, Thi Nga xua tan s? lo âu c?a mình b?ng cách th? h?n theo nh?ng ?ám mây l?n v?i ngoài bi?n xa. Trong khi cô ng?m bi?n thì Kì Ph??ng ng?m cô. Da tr?ng, tóc dài, m?i thanh, môi h?ng... không trang ?i?m. Không gi?ng ánh m?t xanh l?o c?a cha, cô gi? s?c m?t ?en th?m th?m c?a m? cô trên g??ng m?t ??y quý phái. T?o hóa ?ã mang cho cô s? tuy?t m? gi?a s? thanh tao c?a ng??i ph??ng tây và s? ??m th?m dung d? c?a ph? n? An nam. Ánh tr?ng vàng chi?u chênh ch?ch làm khuôn m?t cô sáng lên ??y huy?n ?o. Cô cách anh m?t t?m tay mà ng? nh? m?t thiên th?n ?ang bay xa v?n d?m. Máu ngh? s? b?t ch?t n?i lên, anh kh? g?i tên cô. - Tuy?t quá...Thi Nga cói th? cho tôi...kí h?a ???c không? Cô gái quay l?i v?i n? c??i hi?m hoi. Tuy nhiên dù cô có ??ng ý hay không thì cu?n s? và chi?c bút ?ã n?m g?n trên tay anh. T?ng v? hàng tr?m khuôn m?t danh ti?ng và nhi?u ng??i m?u kho? thân nh?ng ch?a bao gi? anh l?i run tay nh? v?y. V? kí h?a ch? c?n ch?p l?y th?n s?c c?a nhân v?t và ghi l?i b?ng vài nét bút. Tuy thô s? nh?ng ng??i h?a s? ph?i tài hoa m?i mong th?i ???c vào b?c tranh c? tâm h?n l?n tính cách. V?a ???c vài nét thì gi?ng the thé c?a gã nhân viên làm anh c?t h?ng. - Cô Thi Nga có ?ây không? - Tôi ?ây- Thi Nga quyên m?t ?ang làm m?u v?t, cô ??ng v?t lên r?i ?i v? phía qu?y.- Gì v?y anh? Chàng l? tân ?ã s?n n? c??i duyên t? ??ng xa kèm v?i m?t lá th? trên tay. ?i?u b? h?t nh? s?p ban cho cô m?t ni?m vui l?n. - Có m?t lá th? c?a ông Paul g?i l?i ?ây ??y. - Th? ba tôi? sao lúc nãy anh không nói ngay. - Xin l?i, tôi... quên! Thi Nga tin r?ng gã này có v?n ??. Không ??i anh ta nói h?t câu, cô ??a tay ?ón l?y nh?ng b? anh chàng ‘’có v?n ??’’ này v?i r?t tay l?i. L?n này y m?nh d?n nhìn th?ng. - Khoan ?ã, l?y gì ch?ng minh cô là... ng??i nhà c?a Paul? Cô ?ành l?y t?m h? chi?u màu h?t d? ??a cho anh ta. Chàng nhân viên nhìn xu?ng r?i l?i nhìn lên m?t cô ??i chi?u. Không th? tìm ra lí do níu gi? cô ta lâu h?n, anh ta trao tr? h? chi?u l?n b?c th?. Nói là b?c th? ch? th?c ra là t? gi?y tr?ng kh? A4 g?p l?i làm t?. Hi v?ng ba cô nh?n l?i ?i?u gì tr??c khi ?i ?âu ?ó, cô v?i vã m? ra. Khi trang gi?y dang r?ng tr??c m?t, cô không th? ng?c nhiên h?n khi th?y m?y kí t? l? ho?c:                   A5D3                   C1D7 Cô quay l?i h?i ngay ng??i thanh niên. - Li?u anh có ?ùa tôi không? ?úng là ông Paul Morier ? phòng 307 vi?t và b?c th? này? - ? hay, cô ngh? tôi v? ra ?? trêu cô ch?c. - Xin l?i, ?úng là ông tây cao cao g?y g?y, râu tóc b?c ph? bi?t ti?ng Vi?t ?úng không. - S?ng m?i cao và ?ôi môi màu d?a h?u nh? cô n?a ??y! – anh ta b? sung. - Phi?n anh cho tôi h?i thêm, ông ??a cho anh lúc nào, ông ?y ?i cùng ai, và có d?n gì thêm n?a không? Chàng l? tân c?m th?y vinh h?nh ng?n nào khi ?ôi m?t ??p nh? m?ng kia ?ang nhìn xo?n l?y mình, cho dù ?ó là cái nhìn ri?t ráo ??n ?iên d?i. Anh ??c gì ???c chia ra n?m câu h?i và m?i câu tr? l?i t??ng ?ng anh s? thêm th?t cho thêm ph?n lì kì h?i h?p ?? ??ng ng?m ng??i ??p ??n h?t cái bu?i tr?c ?êm bu?n t? này. Nh?ng nhìn khuôn m?t có ph?n tím tái và m?t anh chàng m?t h?m h?m ?i theo bu?c anh ph?i rút ng?n s? bông ?ùa c?a mình. - Ông ta vi?t lúc ra khách s?n cách ?ây ch?ng hai ti?ng. Vi?t xong ông ??a cho tôi và v?i vã b? ?i, hình nh? ?i m?t mình... - Anh có nh? ông ?i ???ng nào không?   Anh chàng l?i t? ra ?ang ??ng não nh?ng Kì Ph??ng kéo nh? tay cô. M?t anh nãy gi? không r?i t? gi?y trên tay cô. - Tôi bi?t ?ây là ?âu - Kì Ph??ng nói - Ta ?i thôi! Thoáng chút ng?c nhiên nh?ng không h?i thêm, cô b??c theo anh. Chi?c Ford Ranger nh? m?t m?i tên vùn v?t lao trong ?êm tr?c ch? M? S?n.                                  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p1  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p2  M?t mã Champa - Ch??ng 2 - p1  M?t mã Champa - Ch??ng 2 p-2  M?t mã Champa - Ch??ng 3 -p1  M?t mã Champa - Ch??ng 3 - p2 M?t mã Champa - Ch??ng 4 - p1
0 Rating 761 views 9 likes 0 Comments
Read more
By: On November 22, 2013
Ch??ng 2 – p1 12 n?m sau. ?à N?ng, 22 gi? 17 phút ngày 19 tháng 8. Ng??i ?àn ông Pháp g?y gò ?ang s?a so?n ??ng tài li?u trong c?n phòng c?a m?t khách s?n bên b? bi?n ?à n?ng. Su?t m??i hai n?m s?ng ?n gi?t sau bi?n c? kinh hoàng, n?i ân h?n và s? hãi ?ã v?t ki?t m?t nhà kh?o c? tài ba ?ang ?à sung mãn tr? nên ti?u t?y h?n so v?i cái t?i 67 c?a mình. Ni?m an ?i l?n nh?t gi? ông l?i trên cõi tr?n là l?n ??a con gái ??c nh?t v?i ng??i v? b?t h?nh mà ông ?ã vô tình ??y vào ch? ch?t. V?t th??ng nào r?i c?ng ph?i lành da. Ngày ông ph?c h?n và làm theo ??c nguy?n c?a v? lúc lâm chung ?ã ??n. M?i khâu chu?n b? cho ngày tr?ng ??i s? di?n ra vào hôm sau ?ã hoàn t?t, ông lôi cu?n nh?t kí ??t lên bàn ??nh chép n?t vài dòng. D? cu?n s? dày c?p luôn bên c?nh ông su?t m?y m??i n?m nay, trên khuôn m?t phong s??ng h?c hác c?a nhà kh?o c? Vi?n Vi?n ?ông B?c C? l?ng danh thoáng hi?n m?t n?i bu?n. Cu?n s? ch? còn ?úng m?t trang. B?t giác ông linh c?m có chuy?n gì ?ó khác l?, nh?ng trang gi?y nâu chi chít nh?ng phát hi?n, nh?ng s? ki?n ?áng nh? và c? nh?ng ngày ?au ??n cùng c?c trong ??i. Nó là ng??i b?n duy nh?t luôn ? bên ông. Càng ngh? ông l?i phát hi?n nó gi?ng mình ??n kì l?. C?ng thô m?c, nhàu nh? và cô ??c nh?ng ??y ?p tri th?c và ??y r?y kh?ng ho?ng còn nóng r?c ??n t?n hôm nay. Ông ch?t nh?n ra nó chính là b?n sao chu?n xác nh?t v? ??i mình nh?ng ông không mong gi?ng nó n?a. B?i, nó ch? còn ?úng m?t trang. M?t n?i ám ?nh ch?t chóc b?ng d?ng s?ng l?i. L?i nguy?n ??c ??a ?ã c??p ?i ng??i v? h?t lòng yêu th??ng. Hôm nay nó nh? ?ang hi?n v? ?? mang ?i n?t b? con ông sao? C? xua ?u?i cái c?m giác b?t an c?a m?t k? có tu?i ??c thân, Paul Morier b?t ??u c?m bút r?i ch?t chiu trang gi?y còn l?i. Ông có thói quen ghi l?i nh?ng di?n bi?n chính trong ngày, sau ?ó g?ch ??u dòng các vi?c quan tr?ng cho ngày mai. Hôm nay là m?t ngày b?n r?n nên nh?ng dòng ch? c?ng dài h?n. Nh?ng ngày mai m?i th?c s? quan tr?ng nh?t. Theo l?ch ?ã s?p x?p, ?úng 7 gi? sáng mai ông s? ??n ??u phái ?oàn kh?o c? vào thánh ??a M? S?n ?? khai qu?t m?t th?n b?o h? c?a V??ng qu?c Champa c? x?a. Tr? ông ra, không m?t ai bi?t báu v?t này là gì và chôn v? trí nào cho ??n phút chót. B?t ch?p s? háo h?c và nôn nóng dâng cao trong gi?i kh?o c? nh? m?t n?i súpde ?ang ?un sôi, ông v?n gi? phong thái l?nh lùng th??ng th?y. Ông bi?t ch? vài gi? n?a thôi h? s? v? òa. Giây phút l?ch s? c?a ngành kh?o c? Vi?t Nam nói chung và Ch?mpa h?c nói riêng s? b??c qua m?t trang m?i. Paul ??ng d?y r?i t? t? m? toang c?a s?. M?t làn gió bi?n ?ông mát r??i lùa vào tràn ng?p c?n phòng nh?. Hít th? m?t h?i tràn ??y l?ng ng?c, ông ??ng l?ng h?i lâu. H??ng ?ông, theo quan ni?m c?a ng??i Ch?m là h??ng c?a th?n linh và c?i ngu?n c?a s? s?ng. Là m?t k? ?ã dành h?t tâm l?c cho ??t thánh M? S?n, cùng v?i trái tim thành tâm c?a mình ông có quy?n tin r?ng ? ch?n linh thiêng các ??ng siêu nhiên ?ang nhìn th?u và s? phù h? cho ông trong s? m?nh cu?i ??i này. Ta ch? c?n s?ng thêm hai ngày n?a. ?úng v?y, ch? c?n 48 ti?ng n?a, món n? l?ch s? dài ??ng ??ng h?n m?t ngàn n?m mà nhân lo?i ?ang vay c?a ng??i Ch?m s? ???c ông thanh toán r?t ráo. Sòng ph?ng tr??c khi ch?t. Ti?ng chuông ?i?n tho?i bàn reo vang, Paul nh?c máy, gi?ng nói quen thu?c ?p ??n vào cái gi? c?m làm ông kinh ng?c. - Anh nói gì? ... Sao h?? – Paul th?t lên l?c c? gi?ng - Ch?c ch?n không?... ???c r?i, tôi s? m? máy ra ngay bây gi?. ??t tai nghe xu?ng r?i kh?i ??ng nhanh chi?c Ipad, Paul m? h?p th? ?i?n t? c?a mình. T?m ?nh trong b?c th? hi?n lên ??y s? kinh s? c?a ông lên ??n ??nh ?i?m. Chính nó ?ây r?i. Không th? nh?m l?n ???c. S? bí m?t tuy?t ??i mà ông ?ã gi? m??i hai n?m nay ?ã h?t. Linh v?t v?a b? ai ?ó ?ào lên. Ai ?ã c??p c?a ông? Tr?i ??t nh? quanh cu?ng tr??c m?t. Nh?ng m?t b?o v?t ch?a ph?i là t?t c?, v?n ?? là nó gi?ng nh? cái ch?t an toàn c?a m?t trái phá ?ã b? rút. Paul rùng mình ngh? ??n m?t ??i h?a kh?ng khi?p s? giáng xu?ng t?c thì. M? hôi l?nh t? nhiên túa ra ??y trán. Trong giây phút hoang mang t?t ??, ông không còn nhi?u s? l?a ch?n. Ông c?m th?y mình ph?i làm m?t vi?c gì ?ó ngay t?c thì, ph?i g?i ngay cho ai ?ó tr? giúp. ?i?n báo cho ban di tích M? S?n hay cho c?nh sát? Báo cho ??ng nghi?p tr??c hay t? mình ??n ?ó tr??c? Paul cu?ng cu?ng l?c tìm các s? ?i?n tho?i nh?ng tai quái là ông không có di ??ng còn cu?n danh b? thì ?ã quên ? nhà. Mà dù có g?i cho ai thì ông c?ng không th? không ??n ?ó. Trong lúc cu?n lo?n, nh?ng linh c?m quái g? c?ng thi nhau ?p ??n. Ph?i trao bí m?t cho ai ?ó phòng khi m?t ?i không tr? l?i. Trao kho báu cho ai m?i là v?n ??. Paul b?ng nhiên nh? t?i m?t ng??i Pháp r?t n?i ti?ng th? k? 18 – tên h?i t?c khét ti?ng Labis. Tr??c khi b? treo c? y ?ã ném t?m da dê v? ??y hình thù kì d? xu?ng pháp tr??ng và nói l?n ‘’ Kho báu c?a ta s? thu?c v? ai có th? hi?u ???c nó’’. Khi ngh? ??n k? ??ng h??ng này, Paul b?ng th?y mình th? dãn khác l?. Ông m?m c??i. Cho dù linh v?t b? m?t th?t ?i ch?ng n?a nh?ng kho báu Champa kh?ng l? v?n ?ang tuy?t m?t trong tay ông. Th? nh?ng n?u ?êm nay ông b? gi?t? Làm sao ?? nó không b? th?t truy?n ?ây? Ph?i r?i, m?t mã! Rút t? gi?y và cây bút. Paul vi?t ?úng 8 kí t? r?i l?p t?c b? ?i.  *                        Chi?c Ford Ranger c? k? phanh két trong bãi gara v?ng v? v? khuya. M?t thanh niên tr? v?i vã b??c ra r?i r?o b??c v? s?nh chính. Kì Ph??ng có m?t t?i sân bay ?à N?ng trong m?t tâm tr?ng b?i h?i hi?m có ? m?t ki?n trúc s? quen s?ng tr?m l?ng. V?i anh, ch?a bao gi? th?i gian l?i t?n công d?n d?p nh? hôm nay. Anh ?ã lái xe xuyên r?ng trong ?êm ?? ?i ?ón m?t nhân v?t thú v? mà h?n ch?c n?m nay ch?a g?p l?i, ?ó là Thi Nga. Nàng là ti?u th? danh giá và xinh ??p c?a Paul- ng??i th?y c?a anh. ?n t??ng v? cô bé mang hai dòng máu ??c bi?t này trong anh không nhi?u ngoài thân hình nh?ng nhiu v?i s? thích b?i l?i trên con su?i quanh co ch?y qua vùng ??t thánh h?n m??i n?m tr??c.  M?t tháng th?c t?p nhoáng trôi ?i, gã sinh viên Kì Ph??ng tr? v? Hà N?i và sau ?ó không lâu anh bi?t tin c? gia ?ình ông không còn ? M? S?n n?a. H?n m??i n?m trôi qua không m?t tin t?c gì v? h? cho ??n hôm qua, ông b?t ng? xu?t hi?n tr? l?i trong m?t cu?c kh?o c? ??c bi?t s? di?n ra ngày mai. Quá xúc ??ng vì ông còn nh? c?u h?c trò v?n không có gì n?i b?t n?m x?a, Kì Ph??ng không bi?t nói gì h?n. Không ch? nh? ??n anh, ông còn ng? ý nh? anh qua sân bay ?ón con gái c?ng bay t? Pari tr? l?i. Th?t không có gì quý h?n ???c g?p l?i nh?ng ng??i ?ã t?ng coi anh nh? thành viên trong gia ?ình. B?ng ?i?n t? thông báo chuy?n bay t? Paris quá c?nh Sài Gòn và ?ã h? cánh xu?ng ?à N?ng an toàn. Kì Ph??ng ??a tay nhìn ??ng h?. 11’30 gi? t?i. Kì Ph??ng lách qua ?ám ?ông ngoi lên, m?t nhìn dòng ng??i ?ang ùn ùn ?? ra v?i tâm tr?ng không th? h?i h?p h?n. Ánh m?t anh không sót m?t ai, nh?ng cô tr? ??p ph?i nhìn k? h?n b?i anh tin ch?c ch?n r?ng nàng ph?i th?. M?t thi?u n? ?ôi m??i mang hai dòng máu Pháp - Ch?m ch?c ph?i có cái gì ?ó r?t l?. Nàng s? di?nváy ??mhay là khép mình trong b? áo dài Ch?m truyên th?ng ?ây? Dòng khách nhanh chóng trôi qua nh?ng không ai kh?p v?i trí t??ng t??ng c?a anh. C?ng ch?ng m?t ai g?i tên anh n?t. ?úng khi ?ó, có bàn tay v? nh? lên vai. - Anh là Kì Ph??ng? - Anh quay gi?t l?i, sát sau là m?t cô gái r?t tr? v?n váy ?en, ?i giày cao gót. - Vâng... cô ?ây là... - Tôi là Thi Nga! - Tôi là Kì Ph??ng, - anh ?áp l?i- Tôi lên ?? ?ón cô ?ây. Kì Ph??ng g?n nh? không th? r?i ánh m?t kh?i cô ta ???c n?a, nh?ng nét thân thu?c ?n sâu trong kí ?c c?a anh t?i t?p ùa v?. - Anh ?úng là ki?n trúc s? Kì Ph??ng không?- Khác h?n anh, ?ôi m?t ?en d?ng d?ng c?a cô ?ã nói lên r?ng, cô ta ?ã quên t?t c?. - ?úng r?i, n?u c?n cô có th? xem ch?ng minh th? tr??c khi ra xe cùng tôi. - Kh?i c?n, coi nh? ?i xe ôm! Kì Ph??ng không bi?t cô ta nói th?t hay ?ùa, anh ?oán cô vui quá mà l? l?i thôi. - Hình nh? cô ?ã quên tôi? – anh h?i và h?i h?p ??i câu tr? l?i. V?n n? n? c??i xã giao, cô ?áp: - Th?c ra h?i ?y tôi còn nh? quá. - Ch? trách tr? con hay quên,– Anh nhìn ngang vào má cô và c? g?ng ??a ra m?t nh?n xét tinh t?. – còn cô, trông khuôn m?t cô không khác tr??c là m?y ?âu. - V?y mà lúc nãy anh không nh?n ra tôi, - cô ?áp r?t nhanh - mà thôi, tôi bi?t ?àn ông các anh th??ng ng?m nhìn ph? n? nh?ng n?i ... không h?n là khuôn m?t. Kì Ph??ng h?i ng??ng, lí do anh b? sót cô chính là khuôn m?t không h? trang ?i?m và b? tóc ?en m?c m?c, ?ã th? cô ta l?i ch?n cách ?n m?c t?i màu tr? ?ôi giày ?? d??i chân. - Không nh? m?t tôi, sao cô l?i v? vai và g?i ?úng tên tôi? - Vì tôi bi?t tr??c anh ?i ?ón, khách ra h?t ch? còn anh ??ng ?ó nên tôi ?oán v?y. Kì Ph??ng g?t ??u m?m c??i. Hai ng??i không nói gì cho ??n khi chi?c xe ford c?a anh n?ng nh?c l?n bánh h??ng v? thành ph?. - Bây gi? chúng ta v? khách s?n ch?? – cô gái ??t nhiên h?i t? hàng gh? sau. - Sao cô bi?t? - Thì ba tôi ?ang ? ?ó mà, ?úng không? - ?, hôm nay ông ?y nh?c cô su?t ngày ??y. ?ã khuya nh?ng có l? ông ?y ?ang ch? cô v? ?n t?i ??y. Kì Ph??ng b?a nh? th? ch? th?c ra anh th?a hi?u tính lãng trí c?a ba cô ch?ng ai bì n?i. Cuôc ??i nhà kh?o c? này g?n li?n v?i sách v? và g?ch ?á. Ông có th? ??c vanh vách t?ng niên ??i c?a t?t c? hi?n v?t trong b?o tàng Ch?m nh?ng l?i quên t?t ngày sinh nh?t c?a v? con. Sáng nay ông ta b?n ?ánh v?t v?i kh?i bia kí t?i M? S?n r?i hàng tá chuyên gia quen l?n không quen ùa vào hóng chuy?n. Thú th?c, ng??i ch? ??i cô nh?t chính là anh. Chi?u nay, t? khi bi?t tin cô v?, anh luôn ngh? v? cô v?i b?o k? ni?m ng?t nào xa x?a, nh?ng cái anh tò mò nh?t là cô xinh ??n m?c nào. Anh ?ã quên ?n và b?t ch?p m? công vi?c bù ??u ?? ?i ?ón cô. Gi? nhìn th?y dung nhan này anh vui s??ng vì ?ã không bõ công t??ng t??ng.  Tuy nhiên khi ??i m?t v?i s? l?nh nh?t kia, anh không kh?i bu?n lòng. - Th?c ra anh ?? ba em ? l?i khách s?n m?t mình là h?i ?u. – cô l?i nói. Kì Ph??ng ch?ng h?ng. Anh ch?a ng??ng: - Ba cô b?o th?... Mà tôi không hi?u vì sao hai ng??i không ch? nhau ?? ?i cùng chuy?n bay? - Vâng, l? ra tôi ?ã bay cùng chuy?n ba tôi hôm qua, nh?ng do ph?i thi n?t m?t môn quan tr?ng nên ph?i ?i sau m?t ngày m?c dù bi?t r?ng ?? ông ta ?i m?t mình là không nên. - Trông ba cô qu?c th??c l?m, tôi ngh? không có v?n ?? gì v? s?c kh?e ?âu. - Anh ch?a hi?u h?t ?âu, ?êm nay r?t quan tr?ng v?i ông ?y, tôi r?t lo vì các r?i ro khác. ?úng là Kì Ph??ng không hi?u nhi?u v? Paul ngoài nh?ng giai tho?i ch?ng t? ?ây là m?t ng??i Pháp có nhi?u duyên n? nh?t v?i x? s? này. Nh?ng ?i?u mà b?t c? ai c?ng bi?t là ngày mai ?ích thân Paul s? khai qu?t m?t báu v?t c?a v??ng tri?u Champa. Tin này l?p t?c thu hút các nhà kh?o c? kh?p th? gi?i, ??i v?i các nhà nghiên c?u v?n hóa Ch?m thì ?ây là m?t ti?ng sét vang d?i báo hi?u c?n dông hi?m hoi sau nhi?u n?m khô c?n h?n hán. Không gi?ng nh? các cu?c khai qu?t thông th??ng v?n th?m l?ng di?n ra ? ?âu ?ó hàng ngày, ?i?u b?t th??ng là Paul d??ng nh? bi?t tr??c c? v?t là cái gì và ?ang n?m ? ?âu d??i lòng ??t. H?t nh? hàng ngàn n?m tr??c t? tiên c?a ông ta chôn xu?ng và truy?n l?i b?n ?? cho chính ông ta v?y. S? kì bí c?a báu v?t và thói úp m? c?a Paul v?a gây thêm tò mò v?a sinh l?m k? hi?m ghét. Ông ??c quy?n báu v?t l?n thông tin. Nói d?i, ng? nh? ?êm nay ông có m?nh h? gì thì t?t c? c?ng ?i theo ông n?t. - Cô yên tâm, - Anh c?t cao gi?ng. - không ??y n?m phút n?a tôi s? bàn giao cô cho ông ta, hai cha con tha h? mà hàn huyên nhá! Rex Hotel tráng l? t?a l?c trên bãi bi?n l? d?n tr??c ánh ?èn pha. Kì Ph??ng cua xe vào trong sân r?i b??c xu?ng d?n cô vào trong s?nh. Gã nhân viên có chi?c n? trên c? áo mau mi?ng chào anh nh?ng c?p m?t c?a h?n ta l?i h??ng v? cô gái ??ng phía sau. - Anh ch? c?n thuê phòng? - Phi?n anh g?i lên phòng 307, báo cho ông Paul Morier có ng??i ??n g?p. – Kì Ph??ng nói. Gã nh??ng mày ra chi?u suy ngh?. - Vâng, anh ch? lát. – y c?m máy ?n s? r?i áp lên tai khá lâu, m?t li?c thêm cô gái m?y ch?p mà h?n cho là ?n d?t m?y ? ng??i m?u quen m?t th??ng lui t?i ?ây cùng các ??i gia. - Ch?ng ai nghe máy c?. – y l?c l?c cái ??u húi cua r?i nói. - có l? ông ta ?ang t?m? - Ông ta có ra ngoài không? – Kì Ph??ng h?i. - C?ng có th?. - Gã ??o ánh m?t l? ?ãng m?t cung tròn r?i nhìn Thi Nga g?i ý.- Cô là ng??i nhà c?a ông Paul à? Khách kh?a ra vào quá ?ông, tôi không ?? ý l?m. N?u c?n ngh? ng?i, hai ng??i c? ??t thêm phòng? - Chúng tôi không có nhu c?u lên phòng. – Thi Nga c?t ngang l?i anh ta. - Không thuê phòng?- Anh chàng l? tân ch? tay v? phía gh? sôfa - v?y thì xin m?i anh ch?! - Vâng, chúng tôi s? ??i! – cô ?áp.  Thi Nga bi?t nh??c ?i?m c?a ba cô là hay quên. N?u ông ta ra ngoài ?i d?o m?t mình, cô ch? hi v?ng r?ng ?êm nay ông nh? ???ng v?. Cô không th? liên l?c cho ông vì ông không dùng ?i?n tho?i di ??ng nh?ng cô cho r?ng nh? v?y t?t h?n, b?i h? c? mua t?ng ông hôm nay thì l?i m?t vào hôm sau. Ng?i trong s?nh có t??ng kính nhìn ra bãi bi?n, Thi Nga xua tan s? lo âu c?a mình b?ng cách th? h?n theo nh?ng ?ám mây l?n v?i ngoài bi?n xa. Trong khi cô ng?m bi?n thì Kì Ph??ng ng?m cô. Da tr?ng, tóc dài, m?i thanh, môi h?ng... không trang ?i?m. Không gi?ng ánh m?t xanh l?o c?a cha, cô gi? s?c m?t ?en th?m th?m c?a m? cô trên g??ng m?t ??y quý phái. T?o hóa ?ã mang cho cô s? tuy?t m? gi?a s? thanh tao c?a ng??i ph??ng tây và s? ??m th?m dung d? c?a ph? n? An nam. Ánh tr?ng vàng chi?u chênh ch?ch làm khuôn m?t cô sáng lên ??y huy?n ?o. Cô cách anh m?t t?m tay mà ng? nh? m?t thiên th?n ?ang bay xa v?n d?m. Máu ngh? s? b?t ch?t n?i lên, anh kh? g?i tên cô. - Tuy?t quá...Thi Nga cói th? cho tôi...kí h?a ???c không? Cô gái quay l?i v?i n? c??i hi?m hoi. Tuy nhiên dù cô có ??ng ý hay không thì cu?n s? và chi?c bút ?ã n?m g?n trên tay anh. T?ng v? hàng tr?m khuôn m?t danh ti?ng và nhi?u ng??i m?u kho? thân nh?ng ch?a bao gi? anh l?i run tay nh? v?y. V? kí h?a ch? c?n ch?p l?y th?n s?c c?a nhân v?t và ghi l?i b?ng vài nét bút. Tuy thô s? nh?ng ng??i h?a s? ph?i tài hoa m?i mong th?i ???c vào b?c tranh c? tâm h?n l?n tính cách. V?a ???c vài nét thì gi?ng the thé c?a gã nhân viên làm anh c?t h?ng. - Cô Thi Nga có ?ây không? - Tôi ?ây- Thi Nga quyên m?t ?ang làm m?u v?t, cô ??ng v?t lên r?i ?i v? phía qu?y.- Gì v?y anh? Chàng l? tân ?ã s?n n? c??i duyên t? ??ng xa kèm v?i m?t lá th? trên tay. ?i?u b? h?t nh? s?p ban cho cô m?t ni?m vui l?n. - Có m?t lá th? c?a ông Paul g?i l?i ?ây ??y. - Th? ba tôi? sao lúc nãy anh không nói ngay. - Xin l?i, tôi... quên! Thi Nga tin r?ng gã này có v?n ??. Không ??i anh ta nói h?t câu, cô ??a tay ?ón l?y nh?ng b? anh chàng ‘’có v?n ??’’ này v?i r?t tay l?i. L?n này y m?nh d?n nhìn th?ng. - Khoan ?ã, l?y gì ch?ng minh cô là... ng??i nhà c?a Paul? Cô ?ành l?y t?m h? chi?u màu h?t d? ??a cho anh ta. Chàng nhân viên nhìn xu?ng r?i l?i nhìn lên m?t cô ??i chi?u. Không th? tìm ra lí do níu gi? cô ta lâu h?n, anh ta trao tr? h? chi?u l?n b?c th?. Nói là b?c th? ch? th?c ra là t? gi?y tr?ng kh? A4 g?p l?i làm t?. Hi v?ng ba cô nh?n l?i ?i?u gì tr??c khi ?i ?âu ?ó, cô v?i vã m? ra. Khi trang gi?y dang r?ng tr??c m?t, cô không th? ng?c nhiên h?n khi th?y m?y kí t? l? ho?c:                   A5D3                   C1D7 Cô quay l?i h?i ngay ng??i thanh niên. - Li?u anh có ?ùa tôi không? ?úng là ông Paul Morier ? phòng 307 vi?t và b?c th? này? - ? hay, cô ngh? tôi v? ra ?? trêu cô ch?c. - Xin l?i, ?úng là ông tây cao cao g?y g?y, râu tóc b?c ph? bi?t ti?ng Vi?t ?úng không. - S?ng m?i cao và ?ôi môi màu d?a h?u nh? cô n?a ??y! – anh ta b? sung. - Phi?n anh cho tôi h?i thêm, ông ??a cho anh lúc nào, ông ?y ?i cùng ai, và có d?n gì thêm n?a không? Chàng l? tân c?m th?y vinh h?nh ng?n nào khi ?ôi m?t ??p nh? m?ng kia ?ang nhìn xo?n l?y mình, cho dù ?ó là cái nhìn ri?t ráo ??n ?iên d?i. Anh ??c gì ???c chia ra n?m câu h?i và m?i câu tr? l?i t??ng ?ng anh s? thêm th?t cho thêm ph?n lì kì h?i h?p ?? ??ng ng?m ng??i ??p ??n h?t cái bu?i tr?c ?êm bu?n t? này. Nh?ng nhìn khuôn m?t có ph?n tím tái và m?t anh chàng m?t h?m h?m ?i theo bu?c anh ph?i rút ng?n s? bông ?ùa c?a mình. - Ông ta vi?t lúc ra khách s?n cách ?ây ch?ng hai ti?ng. Vi?t xong ông ??a cho tôi và v?i vã b? ?i, hình nh? ?i m?t mình... - Anh có nh? ông ?i ???ng nào không?   Anh chàng l?i t? ra ?ang ??ng não nh?ng Kì Ph??ng kéo nh? tay cô. M?t anh nãy gi? không r?i t? gi?y trên tay cô. - Tôi bi?t ?ây là ?âu - Kì Ph??ng nói - Ta ?i thôi! Thoáng chút ng?c nhiên nh?ng không h?i thêm, cô b??c theo anh. Chi?c Ford Ranger nh? m?t m?i tên vùn v?t lao trong ?êm tr?c ch? M? S?n.                                  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p1  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p2  M?t mã Champa - Ch??ng 2 - p1  M?t mã Champa - Ch??ng 2 p-2  M?t mã Champa - Ch??ng 3 -p1  M?t mã Champa - Ch??ng 3 - p2 M?t mã Champa - Ch??ng 4 - p1
0 Rating 761 views 9 likes 0 Comments
Read more
By: On November 22, 2013
Ch??ng 2 – p1 12 n?m sau. ?à N?ng, 22 gi? 17 phút ngày 19 tháng 8. Ng??i ?àn ông Pháp g?y gò ?ang s?a so?n ??ng tài li?u trong c?n phòng c?a m?t khách s?n bên b? bi?n ?à n?ng. Su?t m??i hai n?m s?ng ?n gi?t sau bi?n c? kinh hoàng, n?i ân h?n và s? hãi ?ã v?t ki?t m?t nhà kh?o c? tài ba ?ang ?à sung mãn tr? nên ti?u t?y h?n so v?i cái t?i 67 c?a mình. Ni?m an ?i l?n nh?t gi? ông l?i trên cõi tr?n là l?n ??a con gái ??c nh?t v?i ng??i v? b?t h?nh mà ông ?ã vô tình ??y vào ch? ch?t. V?t th??ng nào r?i c?ng ph?i lành da. Ngày ông ph?c h?n và làm theo ??c nguy?n c?a v? lúc lâm chung ?ã ??n. M?i khâu chu?n b? cho ngày tr?ng ??i s? di?n ra vào hôm sau ?ã hoàn t?t, ông lôi cu?n nh?t kí ??t lên bàn ??nh chép n?t vài dòng. D? cu?n s? dày c?p luôn bên c?nh ông su?t m?y m??i n?m nay, trên khuôn m?t phong s??ng h?c hác c?a nhà kh?o c? Vi?n Vi?n ?ông B?c C? l?ng danh thoáng hi?n m?t n?i bu?n. Cu?n s? ch? còn ?úng m?t trang. B?t giác ông linh c?m có chuy?n gì ?ó khác l?, nh?ng trang gi?y nâu chi chít nh?ng phát hi?n, nh?ng s? ki?n ?áng nh? và c? nh?ng ngày ?au ??n cùng c?c trong ??i. Nó là ng??i b?n duy nh?t luôn ? bên ông. Càng ngh? ông l?i phát hi?n nó gi?ng mình ??n kì l?. C?ng thô m?c, nhàu nh? và cô ??c nh?ng ??y ?p tri th?c và ??y r?y kh?ng ho?ng còn nóng r?c ??n t?n hôm nay. Ông ch?t nh?n ra nó chính là b?n sao chu?n xác nh?t v? ??i mình nh?ng ông không mong gi?ng nó n?a. B?i, nó ch? còn ?úng m?t trang. M?t n?i ám ?nh ch?t chóc b?ng d?ng s?ng l?i. L?i nguy?n ??c ??a ?ã c??p ?i ng??i v? h?t lòng yêu th??ng. Hôm nay nó nh? ?ang hi?n v? ?? mang ?i n?t b? con ông sao? C? xua ?u?i cái c?m giác b?t an c?a m?t k? có tu?i ??c thân, Paul Morier b?t ??u c?m bút r?i ch?t chiu trang gi?y còn l?i. Ông có thói quen ghi l?i nh?ng di?n bi?n chính trong ngày, sau ?ó g?ch ??u dòng các vi?c quan tr?ng cho ngày mai. Hôm nay là m?t ngày b?n r?n nên nh?ng dòng ch? c?ng dài h?n. Nh?ng ngày mai m?i th?c s? quan tr?ng nh?t. Theo l?ch ?ã s?p x?p, ?úng 7 gi? sáng mai ông s? ??n ??u phái ?oàn kh?o c? vào thánh ??a M? S?n ?? khai qu?t m?t th?n b?o h? c?a V??ng qu?c Champa c? x?a. Tr? ông ra, không m?t ai bi?t báu v?t này là gì và chôn v? trí nào cho ??n phút chót. B?t ch?p s? háo h?c và nôn nóng dâng cao trong gi?i kh?o c? nh? m?t n?i súpde ?ang ?un sôi, ông v?n gi? phong thái l?nh lùng th??ng th?y. Ông bi?t ch? vài gi? n?a thôi h? s? v? òa. Giây phút l?ch s? c?a ngành kh?o c? Vi?t Nam nói chung và Ch?mpa h?c nói riêng s? b??c qua m?t trang m?i. Paul ??ng d?y r?i t? t? m? toang c?a s?. M?t làn gió bi?n ?ông mát r??i lùa vào tràn ng?p c?n phòng nh?. Hít th? m?t h?i tràn ??y l?ng ng?c, ông ??ng l?ng h?i lâu. H??ng ?ông, theo quan ni?m c?a ng??i Ch?m là h??ng c?a th?n linh và c?i ngu?n c?a s? s?ng. Là m?t k? ?ã dành h?t tâm l?c cho ??t thánh M? S?n, cùng v?i trái tim thành tâm c?a mình ông có quy?n tin r?ng ? ch?n linh thiêng các ??ng siêu nhiên ?ang nhìn th?u và s? phù h? cho ông trong s? m?nh cu?i ??i này. Ta ch? c?n s?ng thêm hai ngày n?a. ?úng v?y, ch? c?n 48 ti?ng n?a, món n? l?ch s? dài ??ng ??ng h?n m?t ngàn n?m mà nhân lo?i ?ang vay c?a ng??i Ch?m s? ???c ông thanh toán r?t ráo. Sòng ph?ng tr??c khi ch?t. Ti?ng chuông ?i?n tho?i bàn reo vang, Paul nh?c máy, gi?ng nói quen thu?c ?p ??n vào cái gi? c?m làm ông kinh ng?c. - Anh nói gì? ... Sao h?? – Paul th?t lên l?c c? gi?ng - Ch?c ch?n không?... ???c r?i, tôi s? m? máy ra ngay bây gi?. ??t tai nghe xu?ng r?i kh?i ??ng nhanh chi?c Ipad, Paul m? h?p th? ?i?n t? c?a mình. T?m ?nh trong b?c th? hi?n lên ??y s? kinh s? c?a ông lên ??n ??nh ?i?m. Chính nó ?ây r?i. Không th? nh?m l?n ???c. S? bí m?t tuy?t ??i mà ông ?ã gi? m??i hai n?m nay ?ã h?t. Linh v?t v?a b? ai ?ó ?ào lên. Ai ?ã c??p c?a ông? Tr?i ??t nh? quanh cu?ng tr??c m?t. Nh?ng m?t b?o v?t ch?a ph?i là t?t c?, v?n ?? là nó gi?ng nh? cái ch?t an toàn c?a m?t trái phá ?ã b? rút. Paul rùng mình ngh? ??n m?t ??i h?a kh?ng khi?p s? giáng xu?ng t?c thì. M? hôi l?nh t? nhiên túa ra ??y trán. Trong giây phút hoang mang t?t ??, ông không còn nhi?u s? l?a ch?n. Ông c?m th?y mình ph?i làm m?t vi?c gì ?ó ngay t?c thì, ph?i g?i ngay cho ai ?ó tr? giúp. ?i?n báo cho ban di tích M? S?n hay cho c?nh sát? Báo cho ??ng nghi?p tr??c hay t? mình ??n ?ó tr??c? Paul cu?ng cu?ng l?c tìm các s? ?i?n tho?i nh?ng tai quái là ông không có di ??ng còn cu?n danh b? thì ?ã quên ? nhà. Mà dù có g?i cho ai thì ông c?ng không th? không ??n ?ó. Trong lúc cu?n lo?n, nh?ng linh c?m quái g? c?ng thi nhau ?p ??n. Ph?i trao bí m?t cho ai ?ó phòng khi m?t ?i không tr? l?i. Trao kho báu cho ai m?i là v?n ??. Paul b?ng nhiên nh? t?i m?t ng??i Pháp r?t n?i ti?ng th? k? 18 – tên h?i t?c khét ti?ng Labis. Tr??c khi b? treo c? y ?ã ném t?m da dê v? ??y hình thù kì d? xu?ng pháp tr??ng và nói l?n ‘’ Kho báu c?a ta s? thu?c v? ai có th? hi?u ???c nó’’. Khi ngh? ??n k? ??ng h??ng này, Paul b?ng th?y mình th? dãn khác l?. Ông m?m c??i. Cho dù linh v?t b? m?t th?t ?i ch?ng n?a nh?ng kho báu Champa kh?ng l? v?n ?ang tuy?t m?t trong tay ông. Th? nh?ng n?u ?êm nay ông b? gi?t? Làm sao ?? nó không b? th?t truy?n ?ây? Ph?i r?i, m?t mã! Rút t? gi?y và cây bút. Paul vi?t ?úng 8 kí t? r?i l?p t?c b? ?i.  *                        Chi?c Ford Ranger c? k? phanh két trong bãi gara v?ng v? v? khuya. M?t thanh niên tr? v?i vã b??c ra r?i r?o b??c v? s?nh chính. Kì Ph??ng có m?t t?i sân bay ?à N?ng trong m?t tâm tr?ng b?i h?i hi?m có ? m?t ki?n trúc s? quen s?ng tr?m l?ng. V?i anh, ch?a bao gi? th?i gian l?i t?n công d?n d?p nh? hôm nay. Anh ?ã lái xe xuyên r?ng trong ?êm ?? ?i ?ón m?t nhân v?t thú v? mà h?n ch?c n?m nay ch?a g?p l?i, ?ó là Thi Nga. Nàng là ti?u th? danh giá và xinh ??p c?a Paul- ng??i th?y c?a anh. ?n t??ng v? cô bé mang hai dòng máu ??c bi?t này trong anh không nhi?u ngoài thân hình nh?ng nhiu v?i s? thích b?i l?i trên con su?i quanh co ch?y qua vùng ??t thánh h?n m??i n?m tr??c.  M?t tháng th?c t?p nhoáng trôi ?i, gã sinh viên Kì Ph??ng tr? v? Hà N?i và sau ?ó không lâu anh bi?t tin c? gia ?ình ông không còn ? M? S?n n?a. H?n m??i n?m trôi qua không m?t tin t?c gì v? h? cho ??n hôm qua, ông b?t ng? xu?t hi?n tr? l?i trong m?t cu?c kh?o c? ??c bi?t s? di?n ra ngày mai. Quá xúc ??ng vì ông còn nh? c?u h?c trò v?n không có gì n?i b?t n?m x?a, Kì Ph??ng không bi?t nói gì h?n. Không ch? nh? ??n anh, ông còn ng? ý nh? anh qua sân bay ?ón con gái c?ng bay t? Pari tr? l?i. Th?t không có gì quý h?n ???c g?p l?i nh?ng ng??i ?ã t?ng coi anh nh? thành viên trong gia ?ình. B?ng ?i?n t? thông báo chuy?n bay t? Paris quá c?nh Sài Gòn và ?ã h? cánh xu?ng ?à N?ng an toàn. Kì Ph??ng ??a tay nhìn ??ng h?. 11’30 gi? t?i. Kì Ph??ng lách qua ?ám ?ông ngoi lên, m?t nhìn dòng ng??i ?ang ùn ùn ?? ra v?i tâm tr?ng không th? h?i h?p h?n. Ánh m?t anh không sót m?t ai, nh?ng cô tr? ??p ph?i nhìn k? h?n b?i anh tin ch?c ch?n r?ng nàng ph?i th?. M?t thi?u n? ?ôi m??i mang hai dòng máu Pháp - Ch?m ch?c ph?i có cái gì ?ó r?t l?. Nàng s? di?nváy ??mhay là khép mình trong b? áo dài Ch?m truyên th?ng ?ây? Dòng khách nhanh chóng trôi qua nh?ng không ai kh?p v?i trí t??ng t??ng c?a anh. C?ng ch?ng m?t ai g?i tên anh n?t. ?úng khi ?ó, có bàn tay v? nh? lên vai. - Anh là Kì Ph??ng? - Anh quay gi?t l?i, sát sau là m?t cô gái r?t tr? v?n váy ?en, ?i giày cao gót. - Vâng... cô ?ây là... - Tôi là Thi Nga! - Tôi là Kì Ph??ng, - anh ?áp l?i- Tôi lên ?? ?ón cô ?ây. Kì Ph??ng g?n nh? không th? r?i ánh m?t kh?i cô ta ???c n?a, nh?ng nét thân thu?c ?n sâu trong kí ?c c?a anh t?i t?p ùa v?. - Anh ?úng là ki?n trúc s? Kì Ph??ng không?- Khác h?n anh, ?ôi m?t ?en d?ng d?ng c?a cô ?ã nói lên r?ng, cô ta ?ã quên t?t c?. - ?úng r?i, n?u c?n cô có th? xem ch?ng minh th? tr??c khi ra xe cùng tôi. - Kh?i c?n, coi nh? ?i xe ôm! Kì Ph??ng không bi?t cô ta nói th?t hay ?ùa, anh ?oán cô vui quá mà l? l?i thôi. - Hình nh? cô ?ã quên tôi? – anh h?i và h?i h?p ??i câu tr? l?i. V?n n? n? c??i xã giao, cô ?áp: - Th?c ra h?i ?y tôi còn nh? quá. - Ch? trách tr? con hay quên,– Anh nhìn ngang vào má cô và c? g?ng ??a ra m?t nh?n xét tinh t?. – còn cô, trông khuôn m?t cô không khác tr??c là m?y ?âu. - V?y mà lúc nãy anh không nh?n ra tôi, - cô ?áp r?t nhanh - mà thôi, tôi bi?t ?àn ông các anh th??ng ng?m nhìn ph? n? nh?ng n?i ... không h?n là khuôn m?t. Kì Ph??ng h?i ng??ng, lí do anh b? sót cô chính là khuôn m?t không h? trang ?i?m và b? tóc ?en m?c m?c, ?ã th? cô ta l?i ch?n cách ?n m?c t?i màu tr? ?ôi giày ?? d??i chân. - Không nh? m?t tôi, sao cô l?i v? vai và g?i ?úng tên tôi? - Vì tôi bi?t tr??c anh ?i ?ón, khách ra h?t ch? còn anh ??ng ?ó nên tôi ?oán v?y. Kì Ph??ng g?t ??u m?m c??i. Hai ng??i không nói gì cho ??n khi chi?c xe ford c?a anh n?ng nh?c l?n bánh h??ng v? thành ph?. - Bây gi? chúng ta v? khách s?n ch?? – cô gái ??t nhiên h?i t? hàng gh? sau. - Sao cô bi?t? - Thì ba tôi ?ang ? ?ó mà, ?úng không? - ?, hôm nay ông ?y nh?c cô su?t ngày ??y. ?ã khuya nh?ng có l? ông ?y ?ang ch? cô v? ?n t?i ??y. Kì Ph??ng b?a nh? th? ch? th?c ra anh th?a hi?u tính lãng trí c?a ba cô ch?ng ai bì n?i. Cuôc ??i nhà kh?o c? này g?n li?n v?i sách v? và g?ch ?á. Ông có th? ??c vanh vách t?ng niên ??i c?a t?t c? hi?n v?t trong b?o tàng Ch?m nh?ng l?i quên t?t ngày sinh nh?t c?a v? con. Sáng nay ông ta b?n ?ánh v?t v?i kh?i bia kí t?i M? S?n r?i hàng tá chuyên gia quen l?n không quen ùa vào hóng chuy?n. Thú th?c, ng??i ch? ??i cô nh?t chính là anh. Chi?u nay, t? khi bi?t tin cô v?, anh luôn ngh? v? cô v?i b?o k? ni?m ng?t nào xa x?a, nh?ng cái anh tò mò nh?t là cô xinh ??n m?c nào. Anh ?ã quên ?n và b?t ch?p m? công vi?c bù ??u ?? ?i ?ón cô. Gi? nhìn th?y dung nhan này anh vui s??ng vì ?ã không bõ công t??ng t??ng.  Tuy nhiên khi ??i m?t v?i s? l?nh nh?t kia, anh không kh?i bu?n lòng. - Th?c ra anh ?? ba em ? l?i khách s?n m?t mình là h?i ?u. – cô l?i nói. Kì Ph??ng ch?ng h?ng. Anh ch?a ng??ng: - Ba cô b?o th?... Mà tôi không hi?u vì sao hai ng??i không ch? nhau ?? ?i cùng chuy?n bay? - Vâng, l? ra tôi ?ã bay cùng chuy?n ba tôi hôm qua, nh?ng do ph?i thi n?t m?t môn quan tr?ng nên ph?i ?i sau m?t ngày m?c dù bi?t r?ng ?? ông ta ?i m?t mình là không nên. - Trông ba cô qu?c th??c l?m, tôi ngh? không có v?n ?? gì v? s?c kh?e ?âu. - Anh ch?a hi?u h?t ?âu, ?êm nay r?t quan tr?ng v?i ông ?y, tôi r?t lo vì các r?i ro khác. ?úng là Kì Ph??ng không hi?u nhi?u v? Paul ngoài nh?ng giai tho?i ch?ng t? ?ây là m?t ng??i Pháp có nhi?u duyên n? nh?t v?i x? s? này. Nh?ng ?i?u mà b?t c? ai c?ng bi?t là ngày mai ?ích thân Paul s? khai qu?t m?t báu v?t c?a v??ng tri?u Champa. Tin này l?p t?c thu hút các nhà kh?o c? kh?p th? gi?i, ??i v?i các nhà nghiên c?u v?n hóa Ch?m thì ?ây là m?t ti?ng sét vang d?i báo hi?u c?n dông hi?m hoi sau nhi?u n?m khô c?n h?n hán. Không gi?ng nh? các cu?c khai qu?t thông th??ng v?n th?m l?ng di?n ra ? ?âu ?ó hàng ngày, ?i?u b?t th??ng là Paul d??ng nh? bi?t tr??c c? v?t là cái gì và ?ang n?m ? ?âu d??i lòng ??t. H?t nh? hàng ngàn n?m tr??c t? tiên c?a ông ta chôn xu?ng và truy?n l?i b?n ?? cho chính ông ta v?y. S? kì bí c?a báu v?t và thói úp m? c?a Paul v?a gây thêm tò mò v?a sinh l?m k? hi?m ghét. Ông ??c quy?n báu v?t l?n thông tin. Nói d?i, ng? nh? ?êm nay ông có m?nh h? gì thì t?t c? c?ng ?i theo ông n?t. - Cô yên tâm, - Anh c?t cao gi?ng. - không ??y n?m phút n?a tôi s? bàn giao cô cho ông ta, hai cha con tha h? mà hàn huyên nhá! Rex Hotel tráng l? t?a l?c trên bãi bi?n l? d?n tr??c ánh ?èn pha. Kì Ph??ng cua xe vào trong sân r?i b??c xu?ng d?n cô vào trong s?nh. Gã nhân viên có chi?c n? trên c? áo mau mi?ng chào anh nh?ng c?p m?t c?a h?n ta l?i h??ng v? cô gái ??ng phía sau. - Anh ch? c?n thuê phòng? - Phi?n anh g?i lên phòng 307, báo cho ông Paul Morier có ng??i ??n g?p. – Kì Ph??ng nói. Gã nh??ng mày ra chi?u suy ngh?. - Vâng, anh ch? lát. – y c?m máy ?n s? r?i áp lên tai khá lâu, m?t li?c thêm cô gái m?y ch?p mà h?n cho là ?n d?t m?y ? ng??i m?u quen m?t th??ng lui t?i ?ây cùng các ??i gia. - Ch?ng ai nghe máy c?. – y l?c l?c cái ??u húi cua r?i nói. - có l? ông ta ?ang t?m? - Ông ta có ra ngoài không? – Kì Ph??ng h?i. - C?ng có th?. - Gã ??o ánh m?t l? ?ãng m?t cung tròn r?i nhìn Thi Nga g?i ý.- Cô là ng??i nhà c?a ông Paul à? Khách kh?a ra vào quá ?ông, tôi không ?? ý l?m. N?u c?n ngh? ng?i, hai ng??i c? ??t thêm phòng? - Chúng tôi không có nhu c?u lên phòng. – Thi Nga c?t ngang l?i anh ta. - Không thuê phòng?- Anh chàng l? tân ch? tay v? phía gh? sôfa - v?y thì xin m?i anh ch?! - Vâng, chúng tôi s? ??i! – cô ?áp.  Thi Nga bi?t nh??c ?i?m c?a ba cô là hay quên. N?u ông ta ra ngoài ?i d?o m?t mình, cô ch? hi v?ng r?ng ?êm nay ông nh? ???ng v?. Cô không th? liên l?c cho ông vì ông không dùng ?i?n tho?i di ??ng nh?ng cô cho r?ng nh? v?y t?t h?n, b?i h? c? mua t?ng ông hôm nay thì l?i m?t vào hôm sau. Ng?i trong s?nh có t??ng kính nhìn ra bãi bi?n, Thi Nga xua tan s? lo âu c?a mình b?ng cách th? h?n theo nh?ng ?ám mây l?n v?i ngoài bi?n xa. Trong khi cô ng?m bi?n thì Kì Ph??ng ng?m cô. Da tr?ng, tóc dài, m?i thanh, môi h?ng... không trang ?i?m. Không gi?ng ánh m?t xanh l?o c?a cha, cô gi? s?c m?t ?en th?m th?m c?a m? cô trên g??ng m?t ??y quý phái. T?o hóa ?ã mang cho cô s? tuy?t m? gi?a s? thanh tao c?a ng??i ph??ng tây và s? ??m th?m dung d? c?a ph? n? An nam. Ánh tr?ng vàng chi?u chênh ch?ch làm khuôn m?t cô sáng lên ??y huy?n ?o. Cô cách anh m?t t?m tay mà ng? nh? m?t thiên th?n ?ang bay xa v?n d?m. Máu ngh? s? b?t ch?t n?i lên, anh kh? g?i tên cô. - Tuy?t quá...Thi Nga cói th? cho tôi...kí h?a ???c không? Cô gái quay l?i v?i n? c??i hi?m hoi. Tuy nhiên dù cô có ??ng ý hay không thì cu?n s? và chi?c bút ?ã n?m g?n trên tay anh. T?ng v? hàng tr?m khuôn m?t danh ti?ng và nhi?u ng??i m?u kho? thân nh?ng ch?a bao gi? anh l?i run tay nh? v?y. V? kí h?a ch? c?n ch?p l?y th?n s?c c?a nhân v?t và ghi l?i b?ng vài nét bút. Tuy thô s? nh?ng ng??i h?a s? ph?i tài hoa m?i mong th?i ???c vào b?c tranh c? tâm h?n l?n tính cách. V?a ???c vài nét thì gi?ng the thé c?a gã nhân viên làm anh c?t h?ng. - Cô Thi Nga có ?ây không? - Tôi ?ây- Thi Nga quyên m?t ?ang làm m?u v?t, cô ??ng v?t lên r?i ?i v? phía qu?y.- Gì v?y anh? Chàng l? tân ?ã s?n n? c??i duyên t? ??ng xa kèm v?i m?t lá th? trên tay. ?i?u b? h?t nh? s?p ban cho cô m?t ni?m vui l?n. - Có m?t lá th? c?a ông Paul g?i l?i ?ây ??y. - Th? ba tôi? sao lúc nãy anh không nói ngay. - Xin l?i, tôi... quên! Thi Nga tin r?ng gã này có v?n ??. Không ??i anh ta nói h?t câu, cô ??a tay ?ón l?y nh?ng b? anh chàng ‘’có v?n ??’’ này v?i r?t tay l?i. L?n này y m?nh d?n nhìn th?ng. - Khoan ?ã, l?y gì ch?ng minh cô là... ng??i nhà c?a Paul? Cô ?ành l?y t?m h? chi?u màu h?t d? ??a cho anh ta. Chàng nhân viên nhìn xu?ng r?i l?i nhìn lên m?t cô ??i chi?u. Không th? tìm ra lí do níu gi? cô ta lâu h?n, anh ta trao tr? h? chi?u l?n b?c th?. Nói là b?c th? ch? th?c ra là t? gi?y tr?ng kh? A4 g?p l?i làm t?. Hi v?ng ba cô nh?n l?i ?i?u gì tr??c khi ?i ?âu ?ó, cô v?i vã m? ra. Khi trang gi?y dang r?ng tr??c m?t, cô không th? ng?c nhiên h?n khi th?y m?y kí t? l? ho?c:                   A5D3                   C1D7 Cô quay l?i h?i ngay ng??i thanh niên. - Li?u anh có ?ùa tôi không? ?úng là ông Paul Morier ? phòng 307 vi?t và b?c th? này? - ? hay, cô ngh? tôi v? ra ?? trêu cô ch?c. - Xin l?i, ?úng là ông tây cao cao g?y g?y, râu tóc b?c ph? bi?t ti?ng Vi?t ?úng không. - S?ng m?i cao và ?ôi môi màu d?a h?u nh? cô n?a ??y! – anh ta b? sung. - Phi?n anh cho tôi h?i thêm, ông ??a cho anh lúc nào, ông ?y ?i cùng ai, và có d?n gì thêm n?a không? Chàng l? tân c?m th?y vinh h?nh ng?n nào khi ?ôi m?t ??p nh? m?ng kia ?ang nhìn xo?n l?y mình, cho dù ?ó là cái nhìn ri?t ráo ??n ?iên d?i. Anh ??c gì ???c chia ra n?m câu h?i và m?i câu tr? l?i t??ng ?ng anh s? thêm th?t cho thêm ph?n lì kì h?i h?p ?? ??ng ng?m ng??i ??p ??n h?t cái bu?i tr?c ?êm bu?n t? này. Nh?ng nhìn khuôn m?t có ph?n tím tái và m?t anh chàng m?t h?m h?m ?i theo bu?c anh ph?i rút ng?n s? bông ?ùa c?a mình. - Ông ta vi?t lúc ra khách s?n cách ?ây ch?ng hai ti?ng. Vi?t xong ông ??a cho tôi và v?i vã b? ?i, hình nh? ?i m?t mình... - Anh có nh? ông ?i ???ng nào không?   Anh chàng l?i t? ra ?ang ??ng não nh?ng Kì Ph??ng kéo nh? tay cô. M?t anh nãy gi? không r?i t? gi?y trên tay cô. - Tôi bi?t ?ây là ?âu - Kì Ph??ng nói - Ta ?i thôi! Thoáng chút ng?c nhiên nh?ng không h?i thêm, cô b??c theo anh. Chi?c Ford Ranger nh? m?t m?i tên vùn v?t lao trong ?êm tr?c ch? M? S?n.                                  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p1  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p2  M?t mã Champa - Ch??ng 2 - p1  M?t mã Champa - Ch??ng 2 p-2  M?t mã Champa - Ch??ng 3 -p1  M?t mã Champa - Ch??ng 3 - p2 M?t mã Champa - Ch??ng 4 - p1
0 Rating 761 views 9 likes 0 Comments
Read more
By: On November 22, 2013
Ch??ng 2 – p1 12 n?m sau. ?à N?ng, 22 gi? 17 phút ngày 19 tháng 8. Ng??i ?àn ông Pháp g?y gò ?ang s?a so?n ??ng tài li?u trong c?n phòng c?a m?t khách s?n bên b? bi?n ?à n?ng. Su?t m??i hai n?m s?ng ?n gi?t sau bi?n c? kinh hoàng, n?i ân h?n và s? hãi ?ã v?t ki?t m?t nhà kh?o c? tài ba ?ang ?à sung mãn tr? nên ti?u t?y h?n so v?i cái t?i 67 c?a mình. Ni?m an ?i l?n nh?t gi? ông l?i trên cõi tr?n là l?n ??a con gái ??c nh?t v?i ng??i v? b?t h?nh mà ông ?ã vô tình ??y vào ch? ch?t. V?t th??ng nào r?i c?ng ph?i lành da. Ngày ông ph?c h?n và làm theo ??c nguy?n c?a v? lúc lâm chung ?ã ??n. M?i khâu chu?n b? cho ngày tr?ng ??i s? di?n ra vào hôm sau ?ã hoàn t?t, ông lôi cu?n nh?t kí ??t lên bàn ??nh chép n?t vài dòng. D? cu?n s? dày c?p luôn bên c?nh ông su?t m?y m??i n?m nay, trên khuôn m?t phong s??ng h?c hác c?a nhà kh?o c? Vi?n Vi?n ?ông B?c C? l?ng danh thoáng hi?n m?t n?i bu?n. Cu?n s? ch? còn ?úng m?t trang. B?t giác ông linh c?m có chuy?n gì ?ó khác l?, nh?ng trang gi?y nâu chi chít nh?ng phát hi?n, nh?ng s? ki?n ?áng nh? và c? nh?ng ngày ?au ??n cùng c?c trong ??i. Nó là ng??i b?n duy nh?t luôn ? bên ông. Càng ngh? ông l?i phát hi?n nó gi?ng mình ??n kì l?. C?ng thô m?c, nhàu nh? và cô ??c nh?ng ??y ?p tri th?c và ??y r?y kh?ng ho?ng còn nóng r?c ??n t?n hôm nay. Ông ch?t nh?n ra nó chính là b?n sao chu?n xác nh?t v? ??i mình nh?ng ông không mong gi?ng nó n?a. B?i, nó ch? còn ?úng m?t trang. M?t n?i ám ?nh ch?t chóc b?ng d?ng s?ng l?i. L?i nguy?n ??c ??a ?ã c??p ?i ng??i v? h?t lòng yêu th??ng. Hôm nay nó nh? ?ang hi?n v? ?? mang ?i n?t b? con ông sao? C? xua ?u?i cái c?m giác b?t an c?a m?t k? có tu?i ??c thân, Paul Morier b?t ??u c?m bút r?i ch?t chiu trang gi?y còn l?i. Ông có thói quen ghi l?i nh?ng di?n bi?n chính trong ngày, sau ?ó g?ch ??u dòng các vi?c quan tr?ng cho ngày mai. Hôm nay là m?t ngày b?n r?n nên nh?ng dòng ch? c?ng dài h?n. Nh?ng ngày mai m?i th?c s? quan tr?ng nh?t. Theo l?ch ?ã s?p x?p, ?úng 7 gi? sáng mai ông s? ??n ??u phái ?oàn kh?o c? vào thánh ??a M? S?n ?? khai qu?t m?t th?n b?o h? c?a V??ng qu?c Champa c? x?a. Tr? ông ra, không m?t ai bi?t báu v?t này là gì và chôn v? trí nào cho ??n phút chót. B?t ch?p s? háo h?c và nôn nóng dâng cao trong gi?i kh?o c? nh? m?t n?i súpde ?ang ?un sôi, ông v?n gi? phong thái l?nh lùng th??ng th?y. Ông bi?t ch? vài gi? n?a thôi h? s? v? òa. Giây phút l?ch s? c?a ngành kh?o c? Vi?t Nam nói chung và Ch?mpa h?c nói riêng s? b??c qua m?t trang m?i. Paul ??ng d?y r?i t? t? m? toang c?a s?. M?t làn gió bi?n ?ông mát r??i lùa vào tràn ng?p c?n phòng nh?. Hít th? m?t h?i tràn ??y l?ng ng?c, ông ??ng l?ng h?i lâu. H??ng ?ông, theo quan ni?m c?a ng??i Ch?m là h??ng c?a th?n linh và c?i ngu?n c?a s? s?ng. Là m?t k? ?ã dành h?t tâm l?c cho ??t thánh M? S?n, cùng v?i trái tim thành tâm c?a mình ông có quy?n tin r?ng ? ch?n linh thiêng các ??ng siêu nhiên ?ang nhìn th?u và s? phù h? cho ông trong s? m?nh cu?i ??i này. Ta ch? c?n s?ng thêm hai ngày n?a. ?úng v?y, ch? c?n 48 ti?ng n?a, món n? l?ch s? dài ??ng ??ng h?n m?t ngàn n?m mà nhân lo?i ?ang vay c?a ng??i Ch?m s? ???c ông thanh toán r?t ráo. Sòng ph?ng tr??c khi ch?t. Ti?ng chuông ?i?n tho?i bàn reo vang, Paul nh?c máy, gi?ng nói quen thu?c ?p ??n vào cái gi? c?m làm ông kinh ng?c. - Anh nói gì? ... Sao h?? – Paul th?t lên l?c c? gi?ng - Ch?c ch?n không?... ???c r?i, tôi s? m? máy ra ngay bây gi?. ??t tai nghe xu?ng r?i kh?i ??ng nhanh chi?c Ipad, Paul m? h?p th? ?i?n t? c?a mình. T?m ?nh trong b?c th? hi?n lên ??y s? kinh s? c?a ông lên ??n ??nh ?i?m. Chính nó ?ây r?i. Không th? nh?m l?n ???c. S? bí m?t tuy?t ??i mà ông ?ã gi? m??i hai n?m nay ?ã h?t. Linh v?t v?a b? ai ?ó ?ào lên. Ai ?ã c??p c?a ông? Tr?i ??t nh? quanh cu?ng tr??c m?t. Nh?ng m?t b?o v?t ch?a ph?i là t?t c?, v?n ?? là nó gi?ng nh? cái ch?t an toàn c?a m?t trái phá ?ã b? rút. Paul rùng mình ngh? ??n m?t ??i h?a kh?ng khi?p s? giáng xu?ng t?c thì. M? hôi l?nh t? nhiên túa ra ??y trán. Trong giây phút hoang mang t?t ??, ông không còn nhi?u s? l?a ch?n. Ông c?m th?y mình ph?i làm m?t vi?c gì ?ó ngay t?c thì, ph?i g?i ngay cho ai ?ó tr? giúp. ?i?n báo cho ban di tích M? S?n hay cho c?nh sát? Báo cho ??ng nghi?p tr??c hay t? mình ??n ?ó tr??c? Paul cu?ng cu?ng l?c tìm các s? ?i?n tho?i nh?ng tai quái là ông không có di ??ng còn cu?n danh b? thì ?ã quên ? nhà. Mà dù có g?i cho ai thì ông c?ng không th? không ??n ?ó. Trong lúc cu?n lo?n, nh?ng linh c?m quái g? c?ng thi nhau ?p ??n. Ph?i trao bí m?t cho ai ?ó phòng khi m?t ?i không tr? l?i. Trao kho báu cho ai m?i là v?n ??. Paul b?ng nhiên nh? t?i m?t ng??i Pháp r?t n?i ti?ng th? k? 18 – tên h?i t?c khét ti?ng Labis. Tr??c khi b? treo c? y ?ã ném t?m da dê v? ??y hình thù kì d? xu?ng pháp tr??ng và nói l?n ‘’ Kho báu c?a ta s? thu?c v? ai có th? hi?u ???c nó’’. Khi ngh? ??n k? ??ng h??ng này, Paul b?ng th?y mình th? dãn khác l?. Ông m?m c??i. Cho dù linh v?t b? m?t th?t ?i ch?ng n?a nh?ng kho báu Champa kh?ng l? v?n ?ang tuy?t m?t trong tay ông. Th? nh?ng n?u ?êm nay ông b? gi?t? Làm sao ?? nó không b? th?t truy?n ?ây? Ph?i r?i, m?t mã! Rút t? gi?y và cây bút. Paul vi?t ?úng 8 kí t? r?i l?p t?c b? ?i.  *                        Chi?c Ford Ranger c? k? phanh két trong bãi gara v?ng v? v? khuya. M?t thanh niên tr? v?i vã b??c ra r?i r?o b??c v? s?nh chính. Kì Ph??ng có m?t t?i sân bay ?à N?ng trong m?t tâm tr?ng b?i h?i hi?m có ? m?t ki?n trúc s? quen s?ng tr?m l?ng. V?i anh, ch?a bao gi? th?i gian l?i t?n công d?n d?p nh? hôm nay. Anh ?ã lái xe xuyên r?ng trong ?êm ?? ?i ?ón m?t nhân v?t thú v? mà h?n ch?c n?m nay ch?a g?p l?i, ?ó là Thi Nga. Nàng là ti?u th? danh giá và xinh ??p c?a Paul- ng??i th?y c?a anh. ?n t??ng v? cô bé mang hai dòng máu ??c bi?t này trong anh không nhi?u ngoài thân hình nh?ng nhiu v?i s? thích b?i l?i trên con su?i quanh co ch?y qua vùng ??t thánh h?n m??i n?m tr??c.  M?t tháng th?c t?p nhoáng trôi ?i, gã sinh viên Kì Ph??ng tr? v? Hà N?i và sau ?ó không lâu anh bi?t tin c? gia ?ình ông không còn ? M? S?n n?a. H?n m??i n?m trôi qua không m?t tin t?c gì v? h? cho ??n hôm qua, ông b?t ng? xu?t hi?n tr? l?i trong m?t cu?c kh?o c? ??c bi?t s? di?n ra ngày mai. Quá xúc ??ng vì ông còn nh? c?u h?c trò v?n không có gì n?i b?t n?m x?a, Kì Ph??ng không bi?t nói gì h?n. Không ch? nh? ??n anh, ông còn ng? ý nh? anh qua sân bay ?ón con gái c?ng bay t? Pari tr? l?i. Th?t không có gì quý h?n ???c g?p l?i nh?ng ng??i ?ã t?ng coi anh nh? thành viên trong gia ?ình. B?ng ?i?n t? thông báo chuy?n bay t? Paris quá c?nh Sài Gòn và ?ã h? cánh xu?ng ?à N?ng an toàn. Kì Ph??ng ??a tay nhìn ??ng h?. 11’30 gi? t?i. Kì Ph??ng lách qua ?ám ?ông ngoi lên, m?t nhìn dòng ng??i ?ang ùn ùn ?? ra v?i tâm tr?ng không th? h?i h?p h?n. Ánh m?t anh không sót m?t ai, nh?ng cô tr? ??p ph?i nhìn k? h?n b?i anh tin ch?c ch?n r?ng nàng ph?i th?. M?t thi?u n? ?ôi m??i mang hai dòng máu Pháp - Ch?m ch?c ph?i có cái gì ?ó r?t l?. Nàng s? di?nváy ??mhay là khép mình trong b? áo dài Ch?m truyên th?ng ?ây? Dòng khách nhanh chóng trôi qua nh?ng không ai kh?p v?i trí t??ng t??ng c?a anh. C?ng ch?ng m?t ai g?i tên anh n?t. ?úng khi ?ó, có bàn tay v? nh? lên vai. - Anh là Kì Ph??ng? - Anh quay gi?t l?i, sát sau là m?t cô gái r?t tr? v?n váy ?en, ?i giày cao gót. - Vâng... cô ?ây là... - Tôi là Thi Nga! - Tôi là Kì Ph??ng, - anh ?áp l?i- Tôi lên ?? ?ón cô ?ây. Kì Ph??ng g?n nh? không th? r?i ánh m?t kh?i cô ta ???c n?a, nh?ng nét thân thu?c ?n sâu trong kí ?c c?a anh t?i t?p ùa v?. - Anh ?úng là ki?n trúc s? Kì Ph??ng không?- Khác h?n anh, ?ôi m?t ?en d?ng d?ng c?a cô ?ã nói lên r?ng, cô ta ?ã quên t?t c?. - ?úng r?i, n?u c?n cô có th? xem ch?ng minh th? tr??c khi ra xe cùng tôi. - Kh?i c?n, coi nh? ?i xe ôm! Kì Ph??ng không bi?t cô ta nói th?t hay ?ùa, anh ?oán cô vui quá mà l? l?i thôi. - Hình nh? cô ?ã quên tôi? – anh h?i và h?i h?p ??i câu tr? l?i. V?n n? n? c??i xã giao, cô ?áp: - Th?c ra h?i ?y tôi còn nh? quá. - Ch? trách tr? con hay quên,– Anh nhìn ngang vào má cô và c? g?ng ??a ra m?t nh?n xét tinh t?. – còn cô, trông khuôn m?t cô không khác tr??c là m?y ?âu. - V?y mà lúc nãy anh không nh?n ra tôi, - cô ?áp r?t nhanh - mà thôi, tôi bi?t ?àn ông các anh th??ng ng?m nhìn ph? n? nh?ng n?i ... không h?n là khuôn m?t. Kì Ph??ng h?i ng??ng, lí do anh b? sót cô chính là khuôn m?t không h? trang ?i?m và b? tóc ?en m?c m?c, ?ã th? cô ta l?i ch?n cách ?n m?c t?i màu tr? ?ôi giày ?? d??i chân. - Không nh? m?t tôi, sao cô l?i v? vai và g?i ?úng tên tôi? - Vì tôi bi?t tr??c anh ?i ?ón, khách ra h?t ch? còn anh ??ng ?ó nên tôi ?oán v?y. Kì Ph??ng g?t ??u m?m c??i. Hai ng??i không nói gì cho ??n khi chi?c xe ford c?a anh n?ng nh?c l?n bánh h??ng v? thành ph?. - Bây gi? chúng ta v? khách s?n ch?? – cô gái ??t nhiên h?i t? hàng gh? sau. - Sao cô bi?t? - Thì ba tôi ?ang ? ?ó mà, ?úng không? - ?, hôm nay ông ?y nh?c cô su?t ngày ??y. ?ã khuya nh?ng có l? ông ?y ?ang ch? cô v? ?n t?i ??y. Kì Ph??ng b?a nh? th? ch? th?c ra anh th?a hi?u tính lãng trí c?a ba cô ch?ng ai bì n?i. Cuôc ??i nhà kh?o c? này g?n li?n v?i sách v? và g?ch ?á. Ông có th? ??c vanh vách t?ng niên ??i c?a t?t c? hi?n v?t trong b?o tàng Ch?m nh?ng l?i quên t?t ngày sinh nh?t c?a v? con. Sáng nay ông ta b?n ?ánh v?t v?i kh?i bia kí t?i M? S?n r?i hàng tá chuyên gia quen l?n không quen ùa vào hóng chuy?n. Thú th?c, ng??i ch? ??i cô nh?t chính là anh. Chi?u nay, t? khi bi?t tin cô v?, anh luôn ngh? v? cô v?i b?o k? ni?m ng?t nào xa x?a, nh?ng cái anh tò mò nh?t là cô xinh ??n m?c nào. Anh ?ã quên ?n và b?t ch?p m? công vi?c bù ??u ?? ?i ?ón cô. Gi? nhìn th?y dung nhan này anh vui s??ng vì ?ã không bõ công t??ng t??ng.  Tuy nhiên khi ??i m?t v?i s? l?nh nh?t kia, anh không kh?i bu?n lòng. - Th?c ra anh ?? ba em ? l?i khách s?n m?t mình là h?i ?u. – cô l?i nói. Kì Ph??ng ch?ng h?ng. Anh ch?a ng??ng: - Ba cô b?o th?... Mà tôi không hi?u vì sao hai ng??i không ch? nhau ?? ?i cùng chuy?n bay? - Vâng, l? ra tôi ?ã bay cùng chuy?n ba tôi hôm qua, nh?ng do ph?i thi n?t m?t môn quan tr?ng nên ph?i ?i sau m?t ngày m?c dù bi?t r?ng ?? ông ta ?i m?t mình là không nên. - Trông ba cô qu?c th??c l?m, tôi ngh? không có v?n ?? gì v? s?c kh?e ?âu. - Anh ch?a hi?u h?t ?âu, ?êm nay r?t quan tr?ng v?i ông ?y, tôi r?t lo vì các r?i ro khác. ?úng là Kì Ph??ng không hi?u nhi?u v? Paul ngoài nh?ng giai tho?i ch?ng t? ?ây là m?t ng??i Pháp có nhi?u duyên n? nh?t v?i x? s? này. Nh?ng ?i?u mà b?t c? ai c?ng bi?t là ngày mai ?ích thân Paul s? khai qu?t m?t báu v?t c?a v??ng tri?u Champa. Tin này l?p t?c thu hút các nhà kh?o c? kh?p th? gi?i, ??i v?i các nhà nghiên c?u v?n hóa Ch?m thì ?ây là m?t ti?ng sét vang d?i báo hi?u c?n dông hi?m hoi sau nhi?u n?m khô c?n h?n hán. Không gi?ng nh? các cu?c khai qu?t thông th??ng v?n th?m l?ng di?n ra ? ?âu ?ó hàng ngày, ?i?u b?t th??ng là Paul d??ng nh? bi?t tr??c c? v?t là cái gì và ?ang n?m ? ?âu d??i lòng ??t. H?t nh? hàng ngàn n?m tr??c t? tiên c?a ông ta chôn xu?ng và truy?n l?i b?n ?? cho chính ông ta v?y. S? kì bí c?a báu v?t và thói úp m? c?a Paul v?a gây thêm tò mò v?a sinh l?m k? hi?m ghét. Ông ??c quy?n báu v?t l?n thông tin. Nói d?i, ng? nh? ?êm nay ông có m?nh h? gì thì t?t c? c?ng ?i theo ông n?t. - Cô yên tâm, - Anh c?t cao gi?ng. - không ??y n?m phút n?a tôi s? bàn giao cô cho ông ta, hai cha con tha h? mà hàn huyên nhá! Rex Hotel tráng l? t?a l?c trên bãi bi?n l? d?n tr??c ánh ?èn pha. Kì Ph??ng cua xe vào trong sân r?i b??c xu?ng d?n cô vào trong s?nh. Gã nhân viên có chi?c n? trên c? áo mau mi?ng chào anh nh?ng c?p m?t c?a h?n ta l?i h??ng v? cô gái ??ng phía sau. - Anh ch? c?n thuê phòng? - Phi?n anh g?i lên phòng 307, báo cho ông Paul Morier có ng??i ??n g?p. – Kì Ph??ng nói. Gã nh??ng mày ra chi?u suy ngh?. - Vâng, anh ch? lát. – y c?m máy ?n s? r?i áp lên tai khá lâu, m?t li?c thêm cô gái m?y ch?p mà h?n cho là ?n d?t m?y ? ng??i m?u quen m?t th??ng lui t?i ?ây cùng các ??i gia. - Ch?ng ai nghe máy c?. – y l?c l?c cái ??u húi cua r?i nói. - có l? ông ta ?ang t?m? - Ông ta có ra ngoài không? – Kì Ph??ng h?i. - C?ng có th?. - Gã ??o ánh m?t l? ?ãng m?t cung tròn r?i nhìn Thi Nga g?i ý.- Cô là ng??i nhà c?a ông Paul à? Khách kh?a ra vào quá ?ông, tôi không ?? ý l?m. N?u c?n ngh? ng?i, hai ng??i c? ??t thêm phòng? - Chúng tôi không có nhu c?u lên phòng. – Thi Nga c?t ngang l?i anh ta. - Không thuê phòng?- Anh chàng l? tân ch? tay v? phía gh? sôfa - v?y thì xin m?i anh ch?! - Vâng, chúng tôi s? ??i! – cô ?áp.  Thi Nga bi?t nh??c ?i?m c?a ba cô là hay quên. N?u ông ta ra ngoài ?i d?o m?t mình, cô ch? hi v?ng r?ng ?êm nay ông nh? ???ng v?. Cô không th? liên l?c cho ông vì ông không dùng ?i?n tho?i di ??ng nh?ng cô cho r?ng nh? v?y t?t h?n, b?i h? c? mua t?ng ông hôm nay thì l?i m?t vào hôm sau. Ng?i trong s?nh có t??ng kính nhìn ra bãi bi?n, Thi Nga xua tan s? lo âu c?a mình b?ng cách th? h?n theo nh?ng ?ám mây l?n v?i ngoài bi?n xa. Trong khi cô ng?m bi?n thì Kì Ph??ng ng?m cô. Da tr?ng, tóc dài, m?i thanh, môi h?ng... không trang ?i?m. Không gi?ng ánh m?t xanh l?o c?a cha, cô gi? s?c m?t ?en th?m th?m c?a m? cô trên g??ng m?t ??y quý phái. T?o hóa ?ã mang cho cô s? tuy?t m? gi?a s? thanh tao c?a ng??i ph??ng tây và s? ??m th?m dung d? c?a ph? n? An nam. Ánh tr?ng vàng chi?u chênh ch?ch làm khuôn m?t cô sáng lên ??y huy?n ?o. Cô cách anh m?t t?m tay mà ng? nh? m?t thiên th?n ?ang bay xa v?n d?m. Máu ngh? s? b?t ch?t n?i lên, anh kh? g?i tên cô. - Tuy?t quá...Thi Nga cói th? cho tôi...kí h?a ???c không? Cô gái quay l?i v?i n? c??i hi?m hoi. Tuy nhiên dù cô có ??ng ý hay không thì cu?n s? và chi?c bút ?ã n?m g?n trên tay anh. T?ng v? hàng tr?m khuôn m?t danh ti?ng và nhi?u ng??i m?u kho? thân nh?ng ch?a bao gi? anh l?i run tay nh? v?y. V? kí h?a ch? c?n ch?p l?y th?n s?c c?a nhân v?t và ghi l?i b?ng vài nét bút. Tuy thô s? nh?ng ng??i h?a s? ph?i tài hoa m?i mong th?i ???c vào b?c tranh c? tâm h?n l?n tính cách. V?a ???c vài nét thì gi?ng the thé c?a gã nhân viên làm anh c?t h?ng. - Cô Thi Nga có ?ây không? - Tôi ?ây- Thi Nga quyên m?t ?ang làm m?u v?t, cô ??ng v?t lên r?i ?i v? phía qu?y.- Gì v?y anh? Chàng l? tân ?ã s?n n? c??i duyên t? ??ng xa kèm v?i m?t lá th? trên tay. ?i?u b? h?t nh? s?p ban cho cô m?t ni?m vui l?n. - Có m?t lá th? c?a ông Paul g?i l?i ?ây ??y. - Th? ba tôi? sao lúc nãy anh không nói ngay. - Xin l?i, tôi... quên! Thi Nga tin r?ng gã này có v?n ??. Không ??i anh ta nói h?t câu, cô ??a tay ?ón l?y nh?ng b? anh chàng ‘’có v?n ??’’ này v?i r?t tay l?i. L?n này y m?nh d?n nhìn th?ng. - Khoan ?ã, l?y gì ch?ng minh cô là... ng??i nhà c?a Paul? Cô ?ành l?y t?m h? chi?u màu h?t d? ??a cho anh ta. Chàng nhân viên nhìn xu?ng r?i l?i nhìn lên m?t cô ??i chi?u. Không th? tìm ra lí do níu gi? cô ta lâu h?n, anh ta trao tr? h? chi?u l?n b?c th?. Nói là b?c th? ch? th?c ra là t? gi?y tr?ng kh? A4 g?p l?i làm t?. Hi v?ng ba cô nh?n l?i ?i?u gì tr??c khi ?i ?âu ?ó, cô v?i vã m? ra. Khi trang gi?y dang r?ng tr??c m?t, cô không th? ng?c nhiên h?n khi th?y m?y kí t? l? ho?c:                   A5D3                   C1D7 Cô quay l?i h?i ngay ng??i thanh niên. - Li?u anh có ?ùa tôi không? ?úng là ông Paul Morier ? phòng 307 vi?t và b?c th? này? - ? hay, cô ngh? tôi v? ra ?? trêu cô ch?c. - Xin l?i, ?úng là ông tây cao cao g?y g?y, râu tóc b?c ph? bi?t ti?ng Vi?t ?úng không. - S?ng m?i cao và ?ôi môi màu d?a h?u nh? cô n?a ??y! – anh ta b? sung. - Phi?n anh cho tôi h?i thêm, ông ??a cho anh lúc nào, ông ?y ?i cùng ai, và có d?n gì thêm n?a không? Chàng l? tân c?m th?y vinh h?nh ng?n nào khi ?ôi m?t ??p nh? m?ng kia ?ang nhìn xo?n l?y mình, cho dù ?ó là cái nhìn ri?t ráo ??n ?iên d?i. Anh ??c gì ???c chia ra n?m câu h?i và m?i câu tr? l?i t??ng ?ng anh s? thêm th?t cho thêm ph?n lì kì h?i h?p ?? ??ng ng?m ng??i ??p ??n h?t cái bu?i tr?c ?êm bu?n t? này. Nh?ng nhìn khuôn m?t có ph?n tím tái và m?t anh chàng m?t h?m h?m ?i theo bu?c anh ph?i rút ng?n s? bông ?ùa c?a mình. - Ông ta vi?t lúc ra khách s?n cách ?ây ch?ng hai ti?ng. Vi?t xong ông ??a cho tôi và v?i vã b? ?i, hình nh? ?i m?t mình... - Anh có nh? ông ?i ???ng nào không?   Anh chàng l?i t? ra ?ang ??ng não nh?ng Kì Ph??ng kéo nh? tay cô. M?t anh nãy gi? không r?i t? gi?y trên tay cô. - Tôi bi?t ?ây là ?âu - Kì Ph??ng nói - Ta ?i thôi! Thoáng chút ng?c nhiên nh?ng không h?i thêm, cô b??c theo anh. Chi?c Ford Ranger nh? m?t m?i tên vùn v?t lao trong ?êm tr?c ch? M? S?n.                                  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p1  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p2  M?t mã Champa - Ch??ng 2 - p1  M?t mã Champa - Ch??ng 2 p-2  M?t mã Champa - Ch??ng 3 -p1  M?t mã Champa - Ch??ng 3 - p2 M?t mã Champa - Ch??ng 4 - p1
0 Rating 761 views 9 likes 0 Comments
Read more
By: On November 19, 2013
- L?y chúa! Em bê cái này t? ?âu ra?  - Trên ?ài th?. Ng??i ?àn ông nhìn theo ch? tay c?a v? v? cu?i ???ng h?m hun hút và nh?n ra r?ng mình ?ang ? ?o?n ??u c?a m?t cung ?i?n. Còn vô s? ?i?u h?p d?n và l? m?t v?n ?ang ch? ông ? phía tr??c. ??nh ?i ti?p nh?ng môt s?c m?nh vô hình ?ã ghìm ch?t ông l?i. Gi?n d? và kinh ng?c, ông ch? tay lên linh v?t. - Em...em ??nh mang nó ?i ?âu?  - Mang v? M? S?n. Viên ki?n trúc s? th?t lên kinh ng?c:  - V? M? S?n? M?c dù hi?u ???c n?i lòng khao khát cháy b?ng tìm l?i báu v?t thiêu ??t trong trái tim v? ông b?y lâu nay, nh?ng ông không ng? cô ta l?i x?c n?i nh? v?y. Ch? m?y phút tr??c ?ây, nàng còn là ph? n? non gan e th?n, v?y mà ch? trong phút ch?c, ch? hi?u phép thu?t nào ?ó ?ã bi?n cô tr? nên ngang nhiên ??n ng? ng??c nh? th?. - Không ???c, - Ông d?t khoát xua tay, - Nh?ng th? n?m trên ?ài th? là b?t kh? xâm ph?m! - ?ây là báu v?t c?a ng??i Ch?m. - Cô nói ??y thách th?c - Nó ph?i tr? v? v?i ng??i Ch?m. - Nh?ng không ph?i lúc này, hãy tr? l?i ?ài th? ngay! - Không ???c, - Cô b??ng b?nh ?áp – ?ây là Qu?c b?o c?a Champa, là linh h?n c?a ng??i Ch?m, chúng ta ph?i có trách nhi?m tr? v? ?úng ch?n c?a nó. - Hãy nghe anh nói ?ã - ông xòe hai tay phân bua.- Chúng ta s? h?i h??ng nh?ng gì ?ã b? l?y c?p nh?ng ch?a ph?i lúc này. Chúng ta ch?a hi?u gì v? thánh ??a này và s? ph?i tr? giá ??t cho s? x?c n?i và ngu d?t. - Không bây gi? thì bao gi?? Ngoài tôi và anh ra còn ai n?a? – Cô l?i lùi xa t?m tay c?a ng??i ch?ng nh? tránh m?t k? ph?n tr?c - T? tiên em ?ã m?t bao nhiêu công s?c và c? máu ?? ?i tìm nh?ng ??u th?t b?i. ?ây là c? h?i duy nh?t và tôi không th? ch? thêm ???c n?a. Anh không thuy?t ph?c n?i tôi ?âu! Không ch?n ch?, ng??i v? ôm ch?t báu v?t n?ng hàng ch?c cân lao ra c?a v?i m?t s?c m?nh kinh ng?c. Nàng b?t ch?p bóng ?êm và s? hãi khi b?ng ngang tr??c m?i th?n r?n. Ng??i ?àn ông Pháp ch? bi?t ch?y theo soi ?èn cho cô kh?i ngã mà không dám ch?p vào ng??i v? ?ang n?i c?n lôi ?ình. Khi ch?m vách ?á, ng??i ph? n? quay ph?t l?i nhìn ông th? th?. Nhìn c?p m?t hoang d?i mà ông ch?a bao gi? nhìn th?y ? ng??i ph? n?a ??u g?i tay ?p m?y n?m nay, b?n n?ng sinh t?n mách ông không nên d?n ai ?ó vào ???ng cùng. Ông lùi l?i và t? ra l?ch lãm nh? m?t ?àn ông Paris th? thi?t.  - Anh hi?u và trân tr?ng suy ngh? c?a em. Nh?ng chúng ta không th? ?ón r??c th?n linh m?t cách thô b?o nh? v?y. ?ây là di s?n c?a Champa nh?ng ?ã n?m trong lãnh th? Camboge m?y tr?m n?m nay. ?? mang ???c nó v? chúng ta ph?i gi?i quy?t nhi?u v?n ?? l?ch s? ?? l?i. Dù sao chúng ta c?ng s? hành x? ?àng hoàng trong lu?t pháp ch? không ph?i hành ??ng nh? nh?ng tên ?n c?p! - Không, s? không còn ngày nào n?a, em linh c?m r?ng chúng ta không th? quay tr? l?i ?ây ???c n?a. Chúng ta s? v?nh vi?n m?t linh v?t này! Ng??i ?àn ông Paris len lén s?n t?i, ch? ??i m?t cái ch?p m?t c?a cô, ông s? v? c??p.  - ??ng ??ng vào tôi - cô d? cao pho t??ng - n?u ông c??p, tôi s? ??p ??u ch?t ngay tr??c m?t ông... L?i nói này ?ã ?ánh g?c ý ?? c?a ông. ??ng ch?t l?ng gi?a phòng, m?t ông trân tr?i nhìn ng??i ph? n? xinh ??p và t? h?i r?ng nàng có còn là v? mình n?a hay không. Sai l?m! Không ph?i sai l?m khi c??i nàng mà sai l?m khi ??a nàng vào ?ây. Ngàn l?n sai l?m. - Cô có bi?t là cô ?ang xúc ph?m th?n linh không h?? Ông ch? còn bi?t trút h?t t?c gi?n vào l?i nói nh?ng ti?ng gào c?a ông d?i vào vách ?á r?i h?t th?ng vào chính m?t ông. Nàng v?n im lìm d?a l?ng vào cánh c?a và không th? nào nhìn th?y dòng ch? ?ang t?a ám khí ngay trên ??u cô ta. Ông rùng mình nh?n ra dòng ch? Ph?n kia là dành cho ông, nó ?ang chi?u th?ng vào s? m?nh ông. H? nhìn th?ng m?t nhau trong bóng t?i, yên l?ng ??n r?n ng??i. Ti?ng tích tích trên chi?c ??ng h? ?eo tay ?ang nh?c nh? ông th?i kh?c s?p ??n. C?a s? m?. Ông ??a tay nhìn ??ng h? và h?t ho?ng khi nh?n ra th?i kh?c ch? tính b?ng giây và cô ta s? d? dàng thoát ra ngoài. Th?i gian c?u vãn th?n linh c?a ông s?p h?t. Ng??i ph? n? v?n nén l?ng ch? ??i vì cô bi?t th?i gian ?ang ?ng h? mình. Trong tích t?c ông bi?t mình v?n hoàn toàn làm ch? tình hu?ng. Cánh c?a s? không kh?i ??ng n?u ông k?p ng?t máng n??c. Nhanh nh? c?t, ông quay ??u lao v?t vào bóng t?i, ch?a ??y m??i giây sau ông ?ã ??ng gi?a thác n??c. - Khoan, anh làm gì th?? - ti?ng v? ông hét lên ngay sau l?ng - không ???c tháo n??c. Ông ??ng kh? l?i gi?a dòng ch?y không ph?i vì ti?ng thét sau l?ng mà là âm thanh trên tr?i. Ông chi?u ?èn lên và kinh hãi khi th?y tr?n nhà nh? ?ang h? xu?ng. Ti?ng rít c?a nh?ng phi?n ?á xanh mi?t vào nhau nghe l?ng óc. Ông bi?t ?ã quá mu?n, lúc này không có s?c m?nh nào có th? ng?n c?n c? máy kh?ng khi?p kia khi nó ?ã kh?i ??ng. - Ch?y ?i! – Ông thét to v? phía v? r?i lao v?t lên b? tr??c khi tr?n nhà s?p xu?ng. M?c dù bóng t?i bao trùm, ông v?n lao ?úng h??ng cánh c?a ?á ?ang rung chuy?n. Tr??c ông không xa ti?ng b??c chân d?n d?p c?a ng??i v?.  - D?ng l?i! Không k?p ?âu...- ông hét lên. Nhà kh?o c? ng? tu?n r??n h?t s?c lao theo, b?n b? rung chuy?n t??ng nh? m?t c?n ??a ch?n ?ang ?p ??n. M?t ti?ng rít nghê tai vang lên cùng v?i lu?ng ánh sáng tràn vào. Hình ?nh mong manh bé nh? c?a v? ông nh? ?ang bay kh?i m?t ??t h??ng v? ánh sáng. Và ?ó c?ng là hình ?nh nguyên v?n cu?i cùng mà ông còn th?y v? ng??i v? ?áng th??ng c?a mình. Ti?ng ??ng kinh hoàng vang lên. T?t c? chìm vào bóng t?i. Ông tin r?ng v? mình ?ã may m?n thoát qua cánh c?a. ??nh quay l?i con su?i thì ti?ng ??ng l? tr??c m?t làm ông chú ý. Nh? nhàng ng?i xu?ng trong bóng ?êm, ông linh c?m m?t s? th?t kinh ng??i ?ã bày ra tr??c m?t. Ông nh?t v?i cây ?èn trên sàn r?i chi?u vào n?i phát ra ti?ng ??ng. L?y chúa tôi! Thân th? nàng b? ??t lìa. Ông kh?y xu?ng ?? hai c?p m?t kinh h?n c?a h? g?p nhau l?n cu?i. M?t làn h?i th?u thào h??ng v? phía ông.  - ...Hãy mang nó... v? M? S?n... Làn h?i y?t ?t tan bi?n vào h? vô. Ng??i ?àn ông Pháp m?t nhòa ?i và không còn dám nhìn máu c?a nàng ?ang trào ra tr??c ng?c và t??i ??m lên c? linh v?t ?ang n?m trên tay nàng. M?t câu h?i xo?t ngang óc ông. Ph?n thân còn l?i c?a nàng ?ang ? ngoài hay r?i xu?ng h?m t?i. Rõ ràng ông ?ã th?y nàng b?ng qua c?a nh?ng không hi?u sao l?i b? b?t ng??c vào trong. Ông soi ?èn lên v?t th??ng c?a nàng và rùng mình kinh hãi khi th?y m?t bàn tay gân g?c b? ch?t ngang c? tay ?ang b?u l?y ng?c áo v? mình. Ai? Bên ngoài cánh c?a ?á kia là ai? Là ng??i hay qu? d?. Ông l?nh gáy khi ngh? r?ng, mình c?ng không th? toàn m?ng khi ra kh?i ?ây. Làn máu nóng h?i ?ã lan ??t d??i chân ông. ??ng ch?t l?ng trên sàn, ông hãi hùng nhìn cách c?a táp ??y máu ?ang r? ròng ròng xu?ng ??t nh? m?t máy chém v?a xong ca hành quy?t ?? b?o v? m?t chân lí hùng h?n kh?c sâu trên ?á. ‘’Dâng máu cho Ngài! k? nào xúc ph?m ??n th?n linh s? b? rút s?ch máu ba ??i dâng lên Ngài’’  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p1  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p2  M?t mã Champa - Ch??ng 2 - p1  M?t mã Champa - Ch??ng 2 p-2  M?t mã Champa - Ch??ng 3 -p1  M?t mã Champa - Ch??ng 3 - p2 M?t mã Champa - Ch??ng 4 - p1
0 Rating 1k+ views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 19, 2013
- L?y chúa! Em bê cái này t? ?âu ra?  - Trên ?ài th?. Ng??i ?àn ông nhìn theo ch? tay c?a v? v? cu?i ???ng h?m hun hút và nh?n ra r?ng mình ?ang ? ?o?n ??u c?a m?t cung ?i?n. Còn vô s? ?i?u h?p d?n và l? m?t v?n ?ang ch? ông ? phía tr??c. ??nh ?i ti?p nh?ng môt s?c m?nh vô hình ?ã ghìm ch?t ông l?i. Gi?n d? và kinh ng?c, ông ch? tay lên linh v?t. - Em...em ??nh mang nó ?i ?âu?  - Mang v? M? S?n. Viên ki?n trúc s? th?t lên kinh ng?c:  - V? M? S?n? M?c dù hi?u ???c n?i lòng khao khát cháy b?ng tìm l?i báu v?t thiêu ??t trong trái tim v? ông b?y lâu nay, nh?ng ông không ng? cô ta l?i x?c n?i nh? v?y. Ch? m?y phút tr??c ?ây, nàng còn là ph? n? non gan e th?n, v?y mà ch? trong phút ch?c, ch? hi?u phép thu?t nào ?ó ?ã bi?n cô tr? nên ngang nhiên ??n ng? ng??c nh? th?. - Không ???c, - Ông d?t khoát xua tay, - Nh?ng th? n?m trên ?ài th? là b?t kh? xâm ph?m! - ?ây là báu v?t c?a ng??i Ch?m. - Cô nói ??y thách th?c - Nó ph?i tr? v? v?i ng??i Ch?m. - Nh?ng không ph?i lúc này, hãy tr? l?i ?ài th? ngay! - Không ???c, - Cô b??ng b?nh ?áp – ?ây là Qu?c b?o c?a Champa, là linh h?n c?a ng??i Ch?m, chúng ta ph?i có trách nhi?m tr? v? ?úng ch?n c?a nó. - Hãy nghe anh nói ?ã - ông xòe hai tay phân bua.- Chúng ta s? h?i h??ng nh?ng gì ?ã b? l?y c?p nh?ng ch?a ph?i lúc này. Chúng ta ch?a hi?u gì v? thánh ??a này và s? ph?i tr? giá ??t cho s? x?c n?i và ngu d?t. - Không bây gi? thì bao gi?? Ngoài tôi và anh ra còn ai n?a? – Cô l?i lùi xa t?m tay c?a ng??i ch?ng nh? tránh m?t k? ph?n tr?c - T? tiên em ?ã m?t bao nhiêu công s?c và c? máu ?? ?i tìm nh?ng ??u th?t b?i. ?ây là c? h?i duy nh?t và tôi không th? ch? thêm ???c n?a. Anh không thuy?t ph?c n?i tôi ?âu! Không ch?n ch?, ng??i v? ôm ch?t báu v?t n?ng hàng ch?c cân lao ra c?a v?i m?t s?c m?nh kinh ng?c. Nàng b?t ch?p bóng ?êm và s? hãi khi b?ng ngang tr??c m?i th?n r?n. Ng??i ?àn ông Pháp ch? bi?t ch?y theo soi ?èn cho cô kh?i ngã mà không dám ch?p vào ng??i v? ?ang n?i c?n lôi ?ình. Khi ch?m vách ?á, ng??i ph? n? quay ph?t l?i nhìn ông th? th?. Nhìn c?p m?t hoang d?i mà ông ch?a bao gi? nhìn th?y ? ng??i ph? n?a ??u g?i tay ?p m?y n?m nay, b?n n?ng sinh t?n mách ông không nên d?n ai ?ó vào ???ng cùng. Ông lùi l?i và t? ra l?ch lãm nh? m?t ?àn ông Paris th? thi?t.  - Anh hi?u và trân tr?ng suy ngh? c?a em. Nh?ng chúng ta không th? ?ón r??c th?n linh m?t cách thô b?o nh? v?y. ?ây là di s?n c?a Champa nh?ng ?ã n?m trong lãnh th? Camboge m?y tr?m n?m nay. ?? mang ???c nó v? chúng ta ph?i gi?i quy?t nhi?u v?n ?? l?ch s? ?? l?i. Dù sao chúng ta c?ng s? hành x? ?àng hoàng trong lu?t pháp ch? không ph?i hành ??ng nh? nh?ng tên ?n c?p! - Không, s? không còn ngày nào n?a, em linh c?m r?ng chúng ta không th? quay tr? l?i ?ây ???c n?a. Chúng ta s? v?nh vi?n m?t linh v?t này! Ng??i ?àn ông Paris len lén s?n t?i, ch? ??i m?t cái ch?p m?t c?a cô, ông s? v? c??p.  - ??ng ??ng vào tôi - cô d? cao pho t??ng - n?u ông c??p, tôi s? ??p ??u ch?t ngay tr??c m?t ông... L?i nói này ?ã ?ánh g?c ý ?? c?a ông. ??ng ch?t l?ng gi?a phòng, m?t ông trân tr?i nhìn ng??i ph? n? xinh ??p và t? h?i r?ng nàng có còn là v? mình n?a hay không. Sai l?m! Không ph?i sai l?m khi c??i nàng mà sai l?m khi ??a nàng vào ?ây. Ngàn l?n sai l?m. - Cô có bi?t là cô ?ang xúc ph?m th?n linh không h?? Ông ch? còn bi?t trút h?t t?c gi?n vào l?i nói nh?ng ti?ng gào c?a ông d?i vào vách ?á r?i h?t th?ng vào chính m?t ông. Nàng v?n im lìm d?a l?ng vào cánh c?a và không th? nào nhìn th?y dòng ch? ?ang t?a ám khí ngay trên ??u cô ta. Ông rùng mình nh?n ra dòng ch? Ph?n kia là dành cho ông, nó ?ang chi?u th?ng vào s? m?nh ông. H? nhìn th?ng m?t nhau trong bóng t?i, yên l?ng ??n r?n ng??i. Ti?ng tích tích trên chi?c ??ng h? ?eo tay ?ang nh?c nh? ông th?i kh?c s?p ??n. C?a s? m?. Ông ??a tay nhìn ??ng h? và h?t ho?ng khi nh?n ra th?i kh?c ch? tính b?ng giây và cô ta s? d? dàng thoát ra ngoài. Th?i gian c?u vãn th?n linh c?a ông s?p h?t. Ng??i ph? n? v?n nén l?ng ch? ??i vì cô bi?t th?i gian ?ang ?ng h? mình. Trong tích t?c ông bi?t mình v?n hoàn toàn làm ch? tình hu?ng. Cánh c?a s? không kh?i ??ng n?u ông k?p ng?t máng n??c. Nhanh nh? c?t, ông quay ??u lao v?t vào bóng t?i, ch?a ??y m??i giây sau ông ?ã ??ng gi?a thác n??c. - Khoan, anh làm gì th?? - ti?ng v? ông hét lên ngay sau l?ng - không ???c tháo n??c. Ông ??ng kh? l?i gi?a dòng ch?y không ph?i vì ti?ng thét sau l?ng mà là âm thanh trên tr?i. Ông chi?u ?èn lên và kinh hãi khi th?y tr?n nhà nh? ?ang h? xu?ng. Ti?ng rít c?a nh?ng phi?n ?á xanh mi?t vào nhau nghe l?ng óc. Ông bi?t ?ã quá mu?n, lúc này không có s?c m?nh nào có th? ng?n c?n c? máy kh?ng khi?p kia khi nó ?ã kh?i ??ng. - Ch?y ?i! – Ông thét to v? phía v? r?i lao v?t lên b? tr??c khi tr?n nhà s?p xu?ng. M?c dù bóng t?i bao trùm, ông v?n lao ?úng h??ng cánh c?a ?á ?ang rung chuy?n. Tr??c ông không xa ti?ng b??c chân d?n d?p c?a ng??i v?.  - D?ng l?i! Không k?p ?âu...- ông hét lên. Nhà kh?o c? ng? tu?n r??n h?t s?c lao theo, b?n b? rung chuy?n t??ng nh? m?t c?n ??a ch?n ?ang ?p ??n. M?t ti?ng rít nghê tai vang lên cùng v?i lu?ng ánh sáng tràn vào. Hình ?nh mong manh bé nh? c?a v? ông nh? ?ang bay kh?i m?t ??t h??ng v? ánh sáng. Và ?ó c?ng là hình ?nh nguyên v?n cu?i cùng mà ông còn th?y v? ng??i v? ?áng th??ng c?a mình. Ti?ng ??ng kinh hoàng vang lên. T?t c? chìm vào bóng t?i. Ông tin r?ng v? mình ?ã may m?n thoát qua cánh c?a. ??nh quay l?i con su?i thì ti?ng ??ng l? tr??c m?t làm ông chú ý. Nh? nhàng ng?i xu?ng trong bóng ?êm, ông linh c?m m?t s? th?t kinh ng??i ?ã bày ra tr??c m?t. Ông nh?t v?i cây ?èn trên sàn r?i chi?u vào n?i phát ra ti?ng ??ng. L?y chúa tôi! Thân th? nàng b? ??t lìa. Ông kh?y xu?ng ?? hai c?p m?t kinh h?n c?a h? g?p nhau l?n cu?i. M?t làn h?i th?u thào h??ng v? phía ông.  - ...Hãy mang nó... v? M? S?n... Làn h?i y?t ?t tan bi?n vào h? vô. Ng??i ?àn ông Pháp m?t nhòa ?i và không còn dám nhìn máu c?a nàng ?ang trào ra tr??c ng?c và t??i ??m lên c? linh v?t ?ang n?m trên tay nàng. M?t câu h?i xo?t ngang óc ông. Ph?n thân còn l?i c?a nàng ?ang ? ngoài hay r?i xu?ng h?m t?i. Rõ ràng ông ?ã th?y nàng b?ng qua c?a nh?ng không hi?u sao l?i b? b?t ng??c vào trong. Ông soi ?èn lên v?t th??ng c?a nàng và rùng mình kinh hãi khi th?y m?t bàn tay gân g?c b? ch?t ngang c? tay ?ang b?u l?y ng?c áo v? mình. Ai? Bên ngoài cánh c?a ?á kia là ai? Là ng??i hay qu? d?. Ông l?nh gáy khi ngh? r?ng, mình c?ng không th? toàn m?ng khi ra kh?i ?ây. Làn máu nóng h?i ?ã lan ??t d??i chân ông. ??ng ch?t l?ng trên sàn, ông hãi hùng nhìn cách c?a táp ??y máu ?ang r? ròng ròng xu?ng ??t nh? m?t máy chém v?a xong ca hành quy?t ?? b?o v? m?t chân lí hùng h?n kh?c sâu trên ?á. ‘’Dâng máu cho Ngài! k? nào xúc ph?m ??n th?n linh s? b? rút s?ch máu ba ??i dâng lên Ngài’’  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p1  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p2  M?t mã Champa - Ch??ng 2 - p1  M?t mã Champa - Ch??ng 2 p-2  M?t mã Champa - Ch??ng 3 -p1  M?t mã Champa - Ch??ng 3 - p2 M?t mã Champa - Ch??ng 4 - p1
0 Rating 1k+ views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 19, 2013
- L?y chúa! Em bê cái này t? ?âu ra?  - Trên ?ài th?. Ng??i ?àn ông nhìn theo ch? tay c?a v? v? cu?i ???ng h?m hun hút và nh?n ra r?ng mình ?ang ? ?o?n ??u c?a m?t cung ?i?n. Còn vô s? ?i?u h?p d?n và l? m?t v?n ?ang ch? ông ? phía tr??c. ??nh ?i ti?p nh?ng môt s?c m?nh vô hình ?ã ghìm ch?t ông l?i. Gi?n d? và kinh ng?c, ông ch? tay lên linh v?t. - Em...em ??nh mang nó ?i ?âu?  - Mang v? M? S?n. Viên ki?n trúc s? th?t lên kinh ng?c:  - V? M? S?n? M?c dù hi?u ???c n?i lòng khao khát cháy b?ng tìm l?i báu v?t thiêu ??t trong trái tim v? ông b?y lâu nay, nh?ng ông không ng? cô ta l?i x?c n?i nh? v?y. Ch? m?y phút tr??c ?ây, nàng còn là ph? n? non gan e th?n, v?y mà ch? trong phút ch?c, ch? hi?u phép thu?t nào ?ó ?ã bi?n cô tr? nên ngang nhiên ??n ng? ng??c nh? th?. - Không ???c, - Ông d?t khoát xua tay, - Nh?ng th? n?m trên ?ài th? là b?t kh? xâm ph?m! - ?ây là báu v?t c?a ng??i Ch?m. - Cô nói ??y thách th?c - Nó ph?i tr? v? v?i ng??i Ch?m. - Nh?ng không ph?i lúc này, hãy tr? l?i ?ài th? ngay! - Không ???c, - Cô b??ng b?nh ?áp – ?ây là Qu?c b?o c?a Champa, là linh h?n c?a ng??i Ch?m, chúng ta ph?i có trách nhi?m tr? v? ?úng ch?n c?a nó. - Hãy nghe anh nói ?ã - ông xòe hai tay phân bua.- Chúng ta s? h?i h??ng nh?ng gì ?ã b? l?y c?p nh?ng ch?a ph?i lúc này. Chúng ta ch?a hi?u gì v? thánh ??a này và s? ph?i tr? giá ??t cho s? x?c n?i và ngu d?t. - Không bây gi? thì bao gi?? Ngoài tôi và anh ra còn ai n?a? – Cô l?i lùi xa t?m tay c?a ng??i ch?ng nh? tránh m?t k? ph?n tr?c - T? tiên em ?ã m?t bao nhiêu công s?c và c? máu ?? ?i tìm nh?ng ??u th?t b?i. ?ây là c? h?i duy nh?t và tôi không th? ch? thêm ???c n?a. Anh không thuy?t ph?c n?i tôi ?âu! Không ch?n ch?, ng??i v? ôm ch?t báu v?t n?ng hàng ch?c cân lao ra c?a v?i m?t s?c m?nh kinh ng?c. Nàng b?t ch?p bóng ?êm và s? hãi khi b?ng ngang tr??c m?i th?n r?n. Ng??i ?àn ông Pháp ch? bi?t ch?y theo soi ?èn cho cô kh?i ngã mà không dám ch?p vào ng??i v? ?ang n?i c?n lôi ?ình. Khi ch?m vách ?á, ng??i ph? n? quay ph?t l?i nhìn ông th? th?. Nhìn c?p m?t hoang d?i mà ông ch?a bao gi? nhìn th?y ? ng??i ph? n?a ??u g?i tay ?p m?y n?m nay, b?n n?ng sinh t?n mách ông không nên d?n ai ?ó vào ???ng cùng. Ông lùi l?i và t? ra l?ch lãm nh? m?t ?àn ông Paris th? thi?t.  - Anh hi?u và trân tr?ng suy ngh? c?a em. Nh?ng chúng ta không th? ?ón r??c th?n linh m?t cách thô b?o nh? v?y. ?ây là di s?n c?a Champa nh?ng ?ã n?m trong lãnh th? Camboge m?y tr?m n?m nay. ?? mang ???c nó v? chúng ta ph?i gi?i quy?t nhi?u v?n ?? l?ch s? ?? l?i. Dù sao chúng ta c?ng s? hành x? ?àng hoàng trong lu?t pháp ch? không ph?i hành ??ng nh? nh?ng tên ?n c?p! - Không, s? không còn ngày nào n?a, em linh c?m r?ng chúng ta không th? quay tr? l?i ?ây ???c n?a. Chúng ta s? v?nh vi?n m?t linh v?t này! Ng??i ?àn ông Paris len lén s?n t?i, ch? ??i m?t cái ch?p m?t c?a cô, ông s? v? c??p.  - ??ng ??ng vào tôi - cô d? cao pho t??ng - n?u ông c??p, tôi s? ??p ??u ch?t ngay tr??c m?t ông... L?i nói này ?ã ?ánh g?c ý ?? c?a ông. ??ng ch?t l?ng gi?a phòng, m?t ông trân tr?i nhìn ng??i ph? n? xinh ??p và t? h?i r?ng nàng có còn là v? mình n?a hay không. Sai l?m! Không ph?i sai l?m khi c??i nàng mà sai l?m khi ??a nàng vào ?ây. Ngàn l?n sai l?m. - Cô có bi?t là cô ?ang xúc ph?m th?n linh không h?? Ông ch? còn bi?t trút h?t t?c gi?n vào l?i nói nh?ng ti?ng gào c?a ông d?i vào vách ?á r?i h?t th?ng vào chính m?t ông. Nàng v?n im lìm d?a l?ng vào cánh c?a và không th? nào nhìn th?y dòng ch? ?ang t?a ám khí ngay trên ??u cô ta. Ông rùng mình nh?n ra dòng ch? Ph?n kia là dành cho ông, nó ?ang chi?u th?ng vào s? m?nh ông. H? nhìn th?ng m?t nhau trong bóng t?i, yên l?ng ??n r?n ng??i. Ti?ng tích tích trên chi?c ??ng h? ?eo tay ?ang nh?c nh? ông th?i kh?c s?p ??n. C?a s? m?. Ông ??a tay nhìn ??ng h? và h?t ho?ng khi nh?n ra th?i kh?c ch? tính b?ng giây và cô ta s? d? dàng thoát ra ngoài. Th?i gian c?u vãn th?n linh c?a ông s?p h?t. Ng??i ph? n? v?n nén l?ng ch? ??i vì cô bi?t th?i gian ?ang ?ng h? mình. Trong tích t?c ông bi?t mình v?n hoàn toàn làm ch? tình hu?ng. Cánh c?a s? không kh?i ??ng n?u ông k?p ng?t máng n??c. Nhanh nh? c?t, ông quay ??u lao v?t vào bóng t?i, ch?a ??y m??i giây sau ông ?ã ??ng gi?a thác n??c. - Khoan, anh làm gì th?? - ti?ng v? ông hét lên ngay sau l?ng - không ???c tháo n??c. Ông ??ng kh? l?i gi?a dòng ch?y không ph?i vì ti?ng thét sau l?ng mà là âm thanh trên tr?i. Ông chi?u ?èn lên và kinh hãi khi th?y tr?n nhà nh? ?ang h? xu?ng. Ti?ng rít c?a nh?ng phi?n ?á xanh mi?t vào nhau nghe l?ng óc. Ông bi?t ?ã quá mu?n, lúc này không có s?c m?nh nào có th? ng?n c?n c? máy kh?ng khi?p kia khi nó ?ã kh?i ??ng. - Ch?y ?i! – Ông thét to v? phía v? r?i lao v?t lên b? tr??c khi tr?n nhà s?p xu?ng. M?c dù bóng t?i bao trùm, ông v?n lao ?úng h??ng cánh c?a ?á ?ang rung chuy?n. Tr??c ông không xa ti?ng b??c chân d?n d?p c?a ng??i v?.  - D?ng l?i! Không k?p ?âu...- ông hét lên. Nhà kh?o c? ng? tu?n r??n h?t s?c lao theo, b?n b? rung chuy?n t??ng nh? m?t c?n ??a ch?n ?ang ?p ??n. M?t ti?ng rít nghê tai vang lên cùng v?i lu?ng ánh sáng tràn vào. Hình ?nh mong manh bé nh? c?a v? ông nh? ?ang bay kh?i m?t ??t h??ng v? ánh sáng. Và ?ó c?ng là hình ?nh nguyên v?n cu?i cùng mà ông còn th?y v? ng??i v? ?áng th??ng c?a mình. Ti?ng ??ng kinh hoàng vang lên. T?t c? chìm vào bóng t?i. Ông tin r?ng v? mình ?ã may m?n thoát qua cánh c?a. ??nh quay l?i con su?i thì ti?ng ??ng l? tr??c m?t làm ông chú ý. Nh? nhàng ng?i xu?ng trong bóng ?êm, ông linh c?m m?t s? th?t kinh ng??i ?ã bày ra tr??c m?t. Ông nh?t v?i cây ?èn trên sàn r?i chi?u vào n?i phát ra ti?ng ??ng. L?y chúa tôi! Thân th? nàng b? ??t lìa. Ông kh?y xu?ng ?? hai c?p m?t kinh h?n c?a h? g?p nhau l?n cu?i. M?t làn h?i th?u thào h??ng v? phía ông.  - ...Hãy mang nó... v? M? S?n... Làn h?i y?t ?t tan bi?n vào h? vô. Ng??i ?àn ông Pháp m?t nhòa ?i và không còn dám nhìn máu c?a nàng ?ang trào ra tr??c ng?c và t??i ??m lên c? linh v?t ?ang n?m trên tay nàng. M?t câu h?i xo?t ngang óc ông. Ph?n thân còn l?i c?a nàng ?ang ? ngoài hay r?i xu?ng h?m t?i. Rõ ràng ông ?ã th?y nàng b?ng qua c?a nh?ng không hi?u sao l?i b? b?t ng??c vào trong. Ông soi ?èn lên v?t th??ng c?a nàng và rùng mình kinh hãi khi th?y m?t bàn tay gân g?c b? ch?t ngang c? tay ?ang b?u l?y ng?c áo v? mình. Ai? Bên ngoài cánh c?a ?á kia là ai? Là ng??i hay qu? d?. Ông l?nh gáy khi ngh? r?ng, mình c?ng không th? toàn m?ng khi ra kh?i ?ây. Làn máu nóng h?i ?ã lan ??t d??i chân ông. ??ng ch?t l?ng trên sàn, ông hãi hùng nhìn cách c?a táp ??y máu ?ang r? ròng ròng xu?ng ??t nh? m?t máy chém v?a xong ca hành quy?t ?? b?o v? m?t chân lí hùng h?n kh?c sâu trên ?á. ‘’Dâng máu cho Ngài! k? nào xúc ph?m ??n th?n linh s? b? rút s?ch máu ba ??i dâng lên Ngài’’  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p1  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p2  M?t mã Champa - Ch??ng 2 - p1  M?t mã Champa - Ch??ng 2 p-2  M?t mã Champa - Ch??ng 3 -p1  M?t mã Champa - Ch??ng 3 - p2 M?t mã Champa - Ch??ng 4 - p1
0 Rating 1k+ views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 19, 2013
- L?y chúa! Em bê cái này t? ?âu ra?  - Trên ?ài th?. Ng??i ?àn ông nhìn theo ch? tay c?a v? v? cu?i ???ng h?m hun hút và nh?n ra r?ng mình ?ang ? ?o?n ??u c?a m?t cung ?i?n. Còn vô s? ?i?u h?p d?n và l? m?t v?n ?ang ch? ông ? phía tr??c. ??nh ?i ti?p nh?ng môt s?c m?nh vô hình ?ã ghìm ch?t ông l?i. Gi?n d? và kinh ng?c, ông ch? tay lên linh v?t. - Em...em ??nh mang nó ?i ?âu?  - Mang v? M? S?n. Viên ki?n trúc s? th?t lên kinh ng?c:  - V? M? S?n? M?c dù hi?u ???c n?i lòng khao khát cháy b?ng tìm l?i báu v?t thiêu ??t trong trái tim v? ông b?y lâu nay, nh?ng ông không ng? cô ta l?i x?c n?i nh? v?y. Ch? m?y phút tr??c ?ây, nàng còn là ph? n? non gan e th?n, v?y mà ch? trong phút ch?c, ch? hi?u phép thu?t nào ?ó ?ã bi?n cô tr? nên ngang nhiên ??n ng? ng??c nh? th?. - Không ???c, - Ông d?t khoát xua tay, - Nh?ng th? n?m trên ?ài th? là b?t kh? xâm ph?m! - ?ây là báu v?t c?a ng??i Ch?m. - Cô nói ??y thách th?c - Nó ph?i tr? v? v?i ng??i Ch?m. - Nh?ng không ph?i lúc này, hãy tr? l?i ?ài th? ngay! - Không ???c, - Cô b??ng b?nh ?áp – ?ây là Qu?c b?o c?a Champa, là linh h?n c?a ng??i Ch?m, chúng ta ph?i có trách nhi?m tr? v? ?úng ch?n c?a nó. - Hãy nghe anh nói ?ã - ông xòe hai tay phân bua.- Chúng ta s? h?i h??ng nh?ng gì ?ã b? l?y c?p nh?ng ch?a ph?i lúc này. Chúng ta ch?a hi?u gì v? thánh ??a này và s? ph?i tr? giá ??t cho s? x?c n?i và ngu d?t. - Không bây gi? thì bao gi?? Ngoài tôi và anh ra còn ai n?a? – Cô l?i lùi xa t?m tay c?a ng??i ch?ng nh? tránh m?t k? ph?n tr?c - T? tiên em ?ã m?t bao nhiêu công s?c và c? máu ?? ?i tìm nh?ng ??u th?t b?i. ?ây là c? h?i duy nh?t và tôi không th? ch? thêm ???c n?a. Anh không thuy?t ph?c n?i tôi ?âu! Không ch?n ch?, ng??i v? ôm ch?t báu v?t n?ng hàng ch?c cân lao ra c?a v?i m?t s?c m?nh kinh ng?c. Nàng b?t ch?p bóng ?êm và s? hãi khi b?ng ngang tr??c m?i th?n r?n. Ng??i ?àn ông Pháp ch? bi?t ch?y theo soi ?èn cho cô kh?i ngã mà không dám ch?p vào ng??i v? ?ang n?i c?n lôi ?ình. Khi ch?m vách ?á, ng??i ph? n? quay ph?t l?i nhìn ông th? th?. Nhìn c?p m?t hoang d?i mà ông ch?a bao gi? nhìn th?y ? ng??i ph? n?a ??u g?i tay ?p m?y n?m nay, b?n n?ng sinh t?n mách ông không nên d?n ai ?ó vào ???ng cùng. Ông lùi l?i và t? ra l?ch lãm nh? m?t ?àn ông Paris th? thi?t.  - Anh hi?u và trân tr?ng suy ngh? c?a em. Nh?ng chúng ta không th? ?ón r??c th?n linh m?t cách thô b?o nh? v?y. ?ây là di s?n c?a Champa nh?ng ?ã n?m trong lãnh th? Camboge m?y tr?m n?m nay. ?? mang ???c nó v? chúng ta ph?i gi?i quy?t nhi?u v?n ?? l?ch s? ?? l?i. Dù sao chúng ta c?ng s? hành x? ?àng hoàng trong lu?t pháp ch? không ph?i hành ??ng nh? nh?ng tên ?n c?p! - Không, s? không còn ngày nào n?a, em linh c?m r?ng chúng ta không th? quay tr? l?i ?ây ???c n?a. Chúng ta s? v?nh vi?n m?t linh v?t này! Ng??i ?àn ông Paris len lén s?n t?i, ch? ??i m?t cái ch?p m?t c?a cô, ông s? v? c??p.  - ??ng ??ng vào tôi - cô d? cao pho t??ng - n?u ông c??p, tôi s? ??p ??u ch?t ngay tr??c m?t ông... L?i nói này ?ã ?ánh g?c ý ?? c?a ông. ??ng ch?t l?ng gi?a phòng, m?t ông trân tr?i nhìn ng??i ph? n? xinh ??p và t? h?i r?ng nàng có còn là v? mình n?a hay không. Sai l?m! Không ph?i sai l?m khi c??i nàng mà sai l?m khi ??a nàng vào ?ây. Ngàn l?n sai l?m. - Cô có bi?t là cô ?ang xúc ph?m th?n linh không h?? Ông ch? còn bi?t trút h?t t?c gi?n vào l?i nói nh?ng ti?ng gào c?a ông d?i vào vách ?á r?i h?t th?ng vào chính m?t ông. Nàng v?n im lìm d?a l?ng vào cánh c?a và không th? nào nhìn th?y dòng ch? ?ang t?a ám khí ngay trên ??u cô ta. Ông rùng mình nh?n ra dòng ch? Ph?n kia là dành cho ông, nó ?ang chi?u th?ng vào s? m?nh ông. H? nhìn th?ng m?t nhau trong bóng t?i, yên l?ng ??n r?n ng??i. Ti?ng tích tích trên chi?c ??ng h? ?eo tay ?ang nh?c nh? ông th?i kh?c s?p ??n. C?a s? m?. Ông ??a tay nhìn ??ng h? và h?t ho?ng khi nh?n ra th?i kh?c ch? tính b?ng giây và cô ta s? d? dàng thoát ra ngoài. Th?i gian c?u vãn th?n linh c?a ông s?p h?t. Ng??i ph? n? v?n nén l?ng ch? ??i vì cô bi?t th?i gian ?ang ?ng h? mình. Trong tích t?c ông bi?t mình v?n hoàn toàn làm ch? tình hu?ng. Cánh c?a s? không kh?i ??ng n?u ông k?p ng?t máng n??c. Nhanh nh? c?t, ông quay ??u lao v?t vào bóng t?i, ch?a ??y m??i giây sau ông ?ã ??ng gi?a thác n??c. - Khoan, anh làm gì th?? - ti?ng v? ông hét lên ngay sau l?ng - không ???c tháo n??c. Ông ??ng kh? l?i gi?a dòng ch?y không ph?i vì ti?ng thét sau l?ng mà là âm thanh trên tr?i. Ông chi?u ?èn lên và kinh hãi khi th?y tr?n nhà nh? ?ang h? xu?ng. Ti?ng rít c?a nh?ng phi?n ?á xanh mi?t vào nhau nghe l?ng óc. Ông bi?t ?ã quá mu?n, lúc này không có s?c m?nh nào có th? ng?n c?n c? máy kh?ng khi?p kia khi nó ?ã kh?i ??ng. - Ch?y ?i! – Ông thét to v? phía v? r?i lao v?t lên b? tr??c khi tr?n nhà s?p xu?ng. M?c dù bóng t?i bao trùm, ông v?n lao ?úng h??ng cánh c?a ?á ?ang rung chuy?n. Tr??c ông không xa ti?ng b??c chân d?n d?p c?a ng??i v?.  - D?ng l?i! Không k?p ?âu...- ông hét lên. Nhà kh?o c? ng? tu?n r??n h?t s?c lao theo, b?n b? rung chuy?n t??ng nh? m?t c?n ??a ch?n ?ang ?p ??n. M?t ti?ng rít nghê tai vang lên cùng v?i lu?ng ánh sáng tràn vào. Hình ?nh mong manh bé nh? c?a v? ông nh? ?ang bay kh?i m?t ??t h??ng v? ánh sáng. Và ?ó c?ng là hình ?nh nguyên v?n cu?i cùng mà ông còn th?y v? ng??i v? ?áng th??ng c?a mình. Ti?ng ??ng kinh hoàng vang lên. T?t c? chìm vào bóng t?i. Ông tin r?ng v? mình ?ã may m?n thoát qua cánh c?a. ??nh quay l?i con su?i thì ti?ng ??ng l? tr??c m?t làm ông chú ý. Nh? nhàng ng?i xu?ng trong bóng ?êm, ông linh c?m m?t s? th?t kinh ng??i ?ã bày ra tr??c m?t. Ông nh?t v?i cây ?èn trên sàn r?i chi?u vào n?i phát ra ti?ng ??ng. L?y chúa tôi! Thân th? nàng b? ??t lìa. Ông kh?y xu?ng ?? hai c?p m?t kinh h?n c?a h? g?p nhau l?n cu?i. M?t làn h?i th?u thào h??ng v? phía ông.  - ...Hãy mang nó... v? M? S?n... Làn h?i y?t ?t tan bi?n vào h? vô. Ng??i ?àn ông Pháp m?t nhòa ?i và không còn dám nhìn máu c?a nàng ?ang trào ra tr??c ng?c và t??i ??m lên c? linh v?t ?ang n?m trên tay nàng. M?t câu h?i xo?t ngang óc ông. Ph?n thân còn l?i c?a nàng ?ang ? ngoài hay r?i xu?ng h?m t?i. Rõ ràng ông ?ã th?y nàng b?ng qua c?a nh?ng không hi?u sao l?i b? b?t ng??c vào trong. Ông soi ?èn lên v?t th??ng c?a nàng và rùng mình kinh hãi khi th?y m?t bàn tay gân g?c b? ch?t ngang c? tay ?ang b?u l?y ng?c áo v? mình. Ai? Bên ngoài cánh c?a ?á kia là ai? Là ng??i hay qu? d?. Ông l?nh gáy khi ngh? r?ng, mình c?ng không th? toàn m?ng khi ra kh?i ?ây. Làn máu nóng h?i ?ã lan ??t d??i chân ông. ??ng ch?t l?ng trên sàn, ông hãi hùng nhìn cách c?a táp ??y máu ?ang r? ròng ròng xu?ng ??t nh? m?t máy chém v?a xong ca hành quy?t ?? b?o v? m?t chân lí hùng h?n kh?c sâu trên ?á. ‘’Dâng máu cho Ngài! k? nào xúc ph?m ??n th?n linh s? b? rút s?ch máu ba ??i dâng lên Ngài’’  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p1  M?t mã Ch?mpa - Ch??ng 1- p2  M?t mã Champa - Ch??ng 2 - p1  M?t mã Champa - Ch??ng 2 p-2  M?t mã Champa - Ch??ng 3 -p1  M?t mã Champa - Ch??ng 3 - p2 M?t mã Champa - Ch??ng 4 - p1
0 Rating 1k+ views 6 likes 0 Comments
Read more