Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On November 10, 2012
NGUOICHAM Apps:     Cham Dictionary Apps:     Các bạn click vào link để tải  font xuống. Download Font Cham Convert Akhar Cham software  ChamThrah.ttf EFEOPanrang.ttf EFEOParik.ttf EFEOUdong.ttf Bingu_di_tanran --------------------------------- * ?ánh ti?ng Cham Online  * Convert ti?ng Cham Online  * Gi?i thi?u font Bingu di Tanran -------------------------------- download "XalihAkharCam.msi"  r?i cài vào máy ?? ?ánh chuy?n AT sang latin ho?c ng??c l?i. Dowload B? gõ Chamkey Download Font Cham dùng riêng cho b? gõ Chamkey H??ng d?n cách dùng b? gõ Chamkey      
0 Rating 13.6k+ views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
L?CH S? V??NG QU?C CHAMPAV??ng Qu?c Champa là m?t Qu?c gia ??c l?p, t?n t?i t? kho?ng th? k? th? 7 ??n n?m 1832 trên ph?n ??t nay thu?c mi?n Trung Vi?t Nam. C??ng v?c c?a Ch?m Pa lúc m? r?ng nh?t tr?i dài t? dãy núi Hoành S?n ? phía B?c cho ??n Bình Thu?n ? phía Nam và t? bi?n ?ông cho ??n t?n mi?n núi phía Tây c?a n??c Lào ngày nay. V?n hóa Ch?m Pa ch?u ?nh h??ng c?a v?n hóa Trung Qu?c, Campuchia và ?n ?? ?ã t?ng phát tri?n r?c r? v?i nh?ng ??nh cao là phong cách ??ng D??ng và phong cách M? S?n A1 mà nhi?u di tích ??n tháp và các công trình ?iêu kh?c ?á, ??c bi?t là các hi?n v?t có hình linga v?n còn t?n t?i cho ??n ngày nay cho th?y ?nh h??ng c?a ?n giáo và Ph?t giáo là hai tôn giáo chính c?a ch? nhân v??ng qu?c Ch?m Pa x?a.Ch?m Pa h?ng th?nh nh?t vào th? k? th? 9 và 10 và sau ?ó d?n d?n suy y?u d??i s?c ép Nam ti?n c?a ??i Vi?t t? phía B?c và các cu?c chi?n tranh v?i ?? qu?c Khmer. N?m 1471, Ch?m Pa ch?u th?t b?i n?ng n? tr??c ??i Vi?t và n??c Ch?m Pa th?ng nh?t ch?m d?t t?n t?i. Ph?n lãnh th? còn l?i c?a Ch?m Pa ti?p t?c b? các chúa Nguy?n thôn tính l?n h?i và ??n n?m 1832 toàn b? v??ng qu?c chính th?c b? sáp nh?p vào Vi?t Nam.T? th? k? th? 7 ??n th? k? th? 15, lãnh th? c?a v??ng qu?c Ch?m Pa có nhi?u bi?n ??ng v? biên gi?i phía b?c v?i ??i Vi?t. Lãnh th? Ch?m Pa ban ??u là vùng mà ngày nay bao g?m các t?nh t? Qu?ng Bình, Bình ??nh cho ??n Ninh Thu?n, Bình Thu?n[1]. ??n n?m 1069, vua Rudravarman (Ch? C?) c?a Ch?m Pa ?ã nh??ng ba châu ??a Lý (L? Ninh, Qu?ng Bình ngày nay), Ma Linh (B?n H?i, Qu?ng Tr? ngày nay) và B? Chính (các huy?n Qu?ng Tr?ch, B? Tr?ch, Tuyên Hòa t?nh Qu?ng Bình ngày nay) cho vua Lý Thánh Tông c?a ??i Vi?t và lãnh th? Ch?m Pa ch? còn t? Th?a Thiên - Hu? ngày nay tr? xu?ng.[2] ??n n?m 1306, vua Jayasimhavarman III (Ch? Mân) nh??ng hai châu Ô, Lý cho nhà Tr?n. Nhà Tr?n ??i hai châu này thành hai châu Thu?n và châu Hóa nay là vùng t? Th?a Thiên – Hu? cho ??n ?à N?ng.[3] ??n n?m 1471, vua Lê Thánh Tông sau khi ?ánh b?i quân Chiêm và sáp nh?p ph?n l?n lãnh th? Chiêm ?ã xác l?p lãnh th? Chiêm ch? bao g?m các t?nh Phú Yên – Khánh Hòa và Ninh Thu?n – Bình Thu?n ngày nay.[4]V? phía Tây, tuy lãnh th? Ch?m Pa bao g?m c? Tây Nguyên và ?ôi khi còn m? r?ng sang t?n Lào ngày nay, nh?ng ng??i Ch?m v?n duy trì l?i s?ng c?a nh?ng ng??i ?i bi?n v?i các ho?t ??ng th??ng m?i ???ng bi?n, và ch? ??nh c? ? khu v?c ??ng b?ng ven bi?n mi?n Trung Vi?t Nam. N?m 1471, vua Lê Thánh Tông tách ph?n ??t thu?c Tây Nguyên ngày nay thành n??c Nam Bàn[5] và t? ?ây mi?n ??t này không còn thu?c c??ng v?c c?a Ch?m Pa.Các ??a khuV??ng qu?c Ch?m Pa trong l?ch s? bao g?m n?m ??a khu v?i tên g?i xu?t phát t? l?ch s? ?n ??. V? trí và lãnh th? c?a các khu v?c này nh? sau[1]:Indrapura: Trung tâm c?a ??a khu này là thành ph? Indrapura, ngày này n?m ? khu v?c ??ng D??ng, thu?c ??a ph?n huy?n Th?ng Bình, t?nh Qu?ng Nam ngày nay. "Thành ph? S? t?" Singhapura c?ng có th?i là trung tâm c?a ??a khu này, nay là Trà Ki?u, n?m g?n ?à N?ng và cách không xa thánh ??a M? S?n, n?i v?n còn nhi?u di tích ??n tháp c?a ng??i Ch?m. ??a khu này lúc m? r?ng nh?t bao g?m các t?nh Qu?ng Bình, Qu?ng Tr?, và Th?a Thiên–Hu? ngày nay. Amaravati: Nay là thành ph? ?à N?ng, t?nh Qu?ng Nam và Qu?ng Ngãi. Vijaya: Th? ph? c?ng là thành ph? cùng tên Vijaya mà trong sách s? c?a ng??i Vi?t g?i là Ph?t Th? (th?i Lý) hay Chà Bàn (th?i Lê) mà sách s? Vi?t vi?t nh?m thành ?? Bàn [6] n?m ? g?n Qui Nh?n thu?c t?nh Bình ??nh ngày nay. Lúc m? r?ng nh?t, ??a khu Vijaya ki?m soát toàn b? các t?nh Qu?ng Nam, Qu?ng Ngãi, Bình ??nh và Phú Yên ngày nay. Kauthara: Th? ph? là thành ph? Kauthara, nay là Nha Trang thu?c t?nh Khánh Hòa. Panduranga: Th? ph? là thành ph? Panduranga ngày nay là th? xã Phan Rang thu?c t?nh Ninh Thu?n. Panduranga là lãnh th? Ch?m Pa cu?i cùng b? sáp nh?p b?i ??i Vi?t và d??i th?i các chúa Nguy?n c?ng nh? ??u th?i Nguy?n ???c g?i là Thu?n Thành. Nhân kh?uNg??i Ch?m trong th?i v??ng qu?c Ch?m Pa l?ch s? bao g?m hai b? t?c chính là b? t?c D?a (Narikelavamsa) và Cau (Kramukavamsa). B? t?c D?a s?ng ? Amaravati và Vijaya trong khi b? t?c Cau s?ng ? Kauthara và Pandaranga. Hai b? t?c có nh?ng cách sinh ho?t và trang ph?c khác nhau và có nhi?u l?i ích xung ??t d?n ??n tranh ch?p th?m chí chi?n tranh. Nh?ng trong l?ch s? v??ng qu?c Ch?m Pa các m?i xung ??t này th??ng ???c gi?i quy?t ?? duy trì s? th?ng nh?t c?a ??t n??c thông qua hôn nhân.[7]Bên c?nh ng??i Ch?m, ch? nhân v??ng qu?c Ch?m Pa x?a còn có c? các t?c ng??i thi?u s? g?c Nam ??o và Mon-Khmer và ? phía B?c Ch?m Pa còn có c? ng??i Vi?t.Th? ch? chính tr?Các h?c gi? hi?n ??i quan ni?m th? ch? chính tr? và hành chính c?a v??ng qu?c Ch?m Pa theo hai thuy?t ??i l?p nhau. M?c dù các h?c gi? ??u th?ng nh?t vi?c v??ng qu?c Ch?m Pa b? chia nh? thành n?m ??a khu (Panduranga, Kauthara, Amaravati, Vijaya, Indrapura) ch?y t? Nam lên B?c d?c theo b? bi?n Vi?t Nam ngày nay và ???c th?ng nh?t b?i ngôn ng?, v?n hóa và di s?n chung. Tuy nhiên, các h?c gi? không th?ng nh?t vi?c n?m ??a khu này có cùng thu?c m?t th?c th? chính tr? ??n nh?t, hay là các ??a khu này hoàn toàn ??c l?p v?i nhau nh? là các ti?u qu?c. Nhi?u tác gi? quan ni?m Ch?m Pa là m?t liên bang bao g?m nhi?u ti?u qu?c, tuy có chính quy?n trung ??ng th?ng nh?t nh?ng các ti?u v??ng hoàn toàn t? quy?t cai tr? ti?u qu?c c?a mình. M?t th?c t? là không ph?i lúc nào các tài li?u l?ch s? c?ng phong phú ??i v?i m?i ??a khu ? t?t c? các giai ?o?n. Ví d?, vào th? k? th? 10, tài li?u v? Indrapura r?t phong phú trong khi ? th? k? th? 12 l?i r?t giàu tài li?u v? Vijaya; còn sau th? k? th? 15, tài li?u v? Panduranga r?t phong phú. M?t s? h?c gi? xem vi?c bi?n ??ng c?a các tài li?u l?ch s? trên là ph?n ánh vi?c di d?i c?a th? ?ô Ch?m Pa và quan ni?m Ch?m Pa n?u không ph?i là m?t th? ch? chính tr? ??n nh?t thì c?ng là m?t liên bang các ti?u qu?c và vi?c tài li?u phong phú chính minh ch?ng cho ?i?u này là th? ?ô c?a Ch?m Pa. Các h?c gi? nh?n th?y, th? k? th? 10 tài li?u v? Indrapura r?t phong phú, có l? xu?t phát t? lý do ?ây là th? ?ô c?a Ch?m Pa. Các h?c gi? khác không nh?t trí nh? v?y và cho r?ng Ch?m Pa ch?a bao gi? là m?t qu?c gia th?ng nh?t và không cho r?ng vi?c giàu c? li?u ? m?t giai ?o?n l?ch s? là c? s? ?? cho r?ng ?ó là th? ?ô c?a qu?c gia th?ng nh?t[8].v?n hóa ngh? thu?tV?n hóa Trung Qu?c, ?n ?? và Campuchia ??u có ?nh h??ng ??n v?n hóa Ch?m Pa. Ban ??u v?n hóa Ch?m Pa g?n v?i v?n hóa và truy?n th?ng tôn giáo Trung Qu?c, nh?ng t? th? k? th? 4 v??ng qu?c Phù Nam ? Campuchia và mi?n Nam Vi?t Nam ngày nay ?ã truy?n bá v?n minh ?n ?? vào xã h?i Ch?m. Ti?ng Ph?n tr? thành ngôn ng? h?c thu?t, và ?n giáo, ??c bi?t là Si-va giáo, tr? thành qu?c giáo. T? th? k? th? 10, các th??ng nhân ? R?p ?ã mang tôn giáo và v?n hóa ??o H?i vào khu v?c. Ch?m Pa có vai trò trung chuy?n quan tr?ng trên con ???ng h? tiêu t? v?nh Pec-xich t?i mi?n Nam Trung qu?c và sau này là con ???ng th??ng m?i trên bi?n c?a ng??i ? R?p, xu?t phát t? bán ??o ?ông D??ng - n?i xu?t kh?u tr?m h??ng. M?c dù gi?a Ch?m Pa và ?? qu?c Khmer luôn có chi?n tranh, nh?ng th??ng m?i và v?n hóa v?n ???c giao l?u v? c? hai phía. Hoàng gia c?a hai v??ng qu?c c?ng th??ng xuyên l?y l?n nhau. Ch?m Pa còn có quan h? th??ng m?i và v?n hóa v?i các ?? qu?c hùng m?nh trên bi?n nh? Srivijaya và sau này v?i Majapahit trên bán ??o Mã Lai.Giai ?o?n ngh? thu?t mi?n b?c: Th? k? 7 – th? k? 11T? th? k? th? 4, ng??i Ch?m pa ?ã xây d?ng ??n th? t?i M? S?n[9] nh?ng không còn t?i ngày nay. Các di tích ??n tháp còn l?i ???c phát hi?n có niên ??i s?m nh?t c?ng là vào n?a sau c?a th? k? th? 7. Các ngôi ??n tháp này thu?c th?i gian này cho ??n n?m 980 ??u thu?c cùng m?t giai ?o?n là giai ?o?n ngh? thu?t mi?n b?c. Các tháp thu?c giai ?o?n này ??u ??n gi?n, làm b?ng g?ch nung màu ??, có chân ?? là m?t kh?i hình ch? nh?t, các m?t tháp ??u có b? trí mi c?a ?n, tr? h??ng có c?a chính, trên ?ó có nhi?u hình ?i?u kh?c c?a các v? th?n. Mi c?a ???c ?? b?ng b? khung các tr? b? t??ng cao và h?p cùng các ??u c?t xòe ngang. C?ng chính các tr? b? t??ng này ?? vòm c?a. Trên vòm và trên các tr? b? t??ng có ch?m kh?c các phù ?iêu theo th?n tho?i ?n ??, v?i các ch?m kh?c t?p trung chính ? ??u c?t. Mái tháp th??ng g?m ba t?ng, m?i t?ng ??u có bao l?n nh? ? phía trên mi c?a. Bên trong tháp ??u có b? th? v?i hình ?nh tri?u ?ình theo ki?u ?n ??.Theo các tác gi? Philippe Stern (Ngh? thu?t Champa, 1942) and Jean Boisselier (?iêu kh?c Champa, 1963) ???c nhà s? h?c Jean-François Hubert t?ng h?p[10] thì có th? phân chia giai ?o?n này thành các phong cách sau:Phong cách M? S?n E1: Th? k? 7 - th? k? 8Phong cách ???c xác ??nh s?m nh?t là M? S?n E1. Phong cách th?i k? này ph?n ánh ?nh h??ng t? bên ngoài c?a v?n hóa ti?n Angkor và c? ngh? thu?t Dvaravati và mi?n Nam ?n ??[11].Tiêu bi?u cho phong cách M? S?n E 1 là ? b? th? bên trong tháp làm b?ng ?á cát k?t có hình d?ng linga t??ng tr?ng cho ng?n núi là nhà c?a th?n Si-va, xung quanh có ch?m các tu s? ?ang tu luy?n trong r?ng núi hay hang ??ng, v?i các hình d?ng nh? ?ang ch?i các lo?i nh?c c? khác nhau, ?ang giáo hóa cho các loài v?t và c? ?ang th? giãn. M?t công trình tiêu bi?u n?a là phù ?iêu ? trên l?i vào chính ch?m kh?c bu?i bình minh th?i ??i theo th?n tho?i ?n ??. Th?n Vishnu ?ang n?m ng? ? d??i ?áy bi?n, trên gi??ng là r?n th?n Sesha. M?t bông hoa sen t? t? m?c lên t? r?n c?a th?n. Th?n Brahma t? t? ??ng lên trong bông hoa sen ?ó ?? t?o ra c? v? tr? này[12][13].Phong cách ??ng D??ng: Th? k? 9 - th? k? 10Phong cách ??ng D??ng m? ??u b?ng các tháp Hòa Lai (n?a ??u th? k? 9) v?i các vòm c?a nhi?u m?i tròn v?i các tr? b? t??ng hình bát giác làm b?ng ?á cát k?t v?i các trang trí hình lá u?n cong. Sang ??ng D??ng (n?a sau th? k? th? 9) các trang trí chuy?n thành nh?ng hình hoa lá h??ng ra ngoài. Các tháp thu?c phong cách ??ng D??ng ??u có nh?ng hàng tr? b? t??ng và vòm c?a kh?e kh?n và có góc c?nh. ?ây c?ng là ?i?m khác bi?t gi?a phong cách ??ng D??ng và M? S?n. ??nh cao c?a phong cách là ki?n trúc m?t tu vi?n Ph?t giáo vào cu?i th? k? 9. B?c t??ng tu vi?n dài ??n m?t cây s? và có r?t nhi?u t??ng Ph?t. R?t ti?c là di tích ?ã b? phá h?y nh?ng nhi?u h?c gi? cho r?ng khi còn nguyên v?n, di tích này c?ng gi?ng nh? các tu vi?n Ph?t giáo ? mi?n B?c ?n ??. M?t s? hi?n v?t thu?c di tích còn ???c gi? l?i ? các b?o tàng cho th?y ?iêu kh?c th?i k? này có tính uy?n chuy?n, phong phú và th? hi?n nh?ng hình kh?c g?n g?i v?i chính ngu?i Ch?m h?n là nh?ng ?nh t??ng c?a các v? th?n. Các b?c t??ng có m?i và môi dày và không h? c??i[14]. Các ?? tài là ??c Ph?t, các v? s?, các h? pháp dvarapalas, b? tát Avalokiteshvara (Quán Th? Âm) và n? th?n tình th??ng Tara, ng??i ???c xem là v? c?a Avalokiteshvara[15].Phong cách M? S?n A1: Th? k? 10 - th? k? 11? phong cách này các tr? b? t??ng ??ng thành ?ôi m?t v?i b?c t??ng hình ng??i ? gi?a nh? trong tháp M? S?n A1. Các vòm c?a có hình dáng ph?c t?p nh?ng không ch?m kh?c. Thân tháp cao vút v?i các t?ng d?n thu nh? l?i. ?ây là th?i k? ch?u ?nh h??ng c?a Java và c?ng là th?i hoàng kim c?a Ch?m Pa[16]. Phong cách này ??t tên theo tòa tháp có cùng ký hi?u nh?ng do h?u qu? c?a chi?n tranh ??n nay không còn. Các tháp thu?c nhóm B, C và D trong khu di tích thánh ??a M? S?n c?ng thu?c phong cách này[17]. ??n th?i k? này, ??i ng??c v?i v? kh?e kho?n và có ph?n d? t?n c?a phong cách ??ng d??ng, phong cách M? S?n A 1 có tính ??ng, d??ng nh? ?ang nh?y múa, v?i v? ??p duyên dáng. Các v? công là các h?a ti?t ???c ?a chu?ng c?a các nhà ?iêu kh?c Ch?m th?i k? này. Bên c?nh ?ó các linh v?t c? trong cu?c s?ng th?c l?n t? th?n tho?i c?ng là m?t ch? ?? ???c ?a thích nh? voi, h?, garuda[18]:Th?n Indra: Th??ng ???c th? hi?n ? t? th? ng?i trên b? v?i tay c?m l??i t?m sét, chân x?p b?ng và m?t con voi là v?t c??i c?a th?n ?ang ph? ph?c.Bò Nan-din: Là v?t c??i c?a th?n Si-va th??ng th? hi?n d??i t? th? n?m và thu?c d?ng t??ng tròn. Ga-ru-da: Là linh v?t mà th?n Vis-nu th??ng c??i và là k? thù c?a r?n th?n Naga. Các phù ?iêu do v?y th??ng ch?m hình chim th?n Ga-ru-da ?ang nu?t ho?c d?m lên ho?c ??p r?n th?n Naga. S? t?: Th??ng là s? t? ??c ? t? th? ng?i v?i hai chân tr??c ??ng. Th?n Si-va: Th??ng ???c th? d??i hình t??ng linga, hay v?i ki?u tóc búi (jatanlinga) ho?c trang trí m?t ng??i (kosa). C?ng thu?c phong cách M? S?n A 1 này còn có c? các nhóm tháp ? Kh??ng M? và các di v?t ? Trà Ki?u. Các công trình Kh??ng M? n?m trong giai ?o?n chuy?n ti?p gi?a ??ng D??ng và M? S?n A1. ??ng th?i ch?u ?nh h??ng c?a Khmer và Java[19]. Nhi?u di v?t ?iêu kh?c c?a Trà Ki?u v?n ???c l?u gi? ? các vi?n b?o tàng ??c bi?t là b? th? Trà Ki?u. B? th? làm g?m b? ?á v?i phù ?iêu và m?t kh?i ligam. Các phù ?iêu ch?m các giai ?o?n khác nhau c?a cu?c ??i Krisna. ? m?i góc c?a b? th? có hình s? t? nâng ?? c? kh?i ki?n trúc n?ng bên trên[20]. C?ng thu?c phong cách Trà Ki?u còn có b? ?á ch?m v? công có hình vuông mà m?i m?t ??u có ch?m hình v? n? apsara ?ang nh?y múa và các nh?c công gandharva ?ang ch?i nh?c. B? ??t trên n?n có ch?m hình ??u s? t? và hình con makara.Giai ?o?n mi?n Nam: Sau th? k? 11 ??n th? k? 15Giai ?o?n này còn ???c g?i là phong cách Bình ??nh hay Tháp M?m. Kh?i ??u b?ng các tháp ? Chánh L? có phong cách chuy?n ti?p t? M? s?n A1 sang Tháp M?m[21]. M?t s? hi?n v?t ? Tháp M?m v?n còn dáng d?p cân ??i, nh? nhàng nh?ng ph?n l?n các ?iêu kh?c ?ã tr? nên thô v?i hình kh?i tròn mang tính b?n ??a d?n d?n chi?m l?nh kh?p các hình t??ng ?n giáo ? mi?n Nam. Các thi?t k? ki?n trúc v?i các ???ng nét s?c s?o nh?t là các ???ng tròn u?n l??n d?n d?n chuy?n sang phong cách m?nh m? v?i các hình kh?i ít ch?m tr? cho th?y ?n t??ng m?nh m? nh?ng d??ng nh? không còn nét tinh t? n?u so sánh v?i phong cách M? S?n A1. ? ?ây các vòm c?a thu l?i và vút lên thành hình m?i giáo. Các tháp nh? trên các t?ng bên trên cu?n tròn l?i thành các kh?i ??m nh?ng kh?e. Các tr? b? t??ng thu h?n vào trong t??ng thành m?t kh?i ph?ng. B? m?t tháp là các b?c t??ng v?i nh?ng ???ng gân s?ng. Ch? có các hình linh v?t là có th? so sánh ???c v?i phong cách tr??c[22]. Ch?m kh?c trong phong cách này ?i vào chi ti?t trang trí h?n là nhìn vào t?ng th? v? ??p và tính ??ng c?a hình t??ng. M?t trong các h?a ti?t c?a phong cách Tháp M?m là ch?m trên ?á m?t hàng các b? ng?c ph? n? xung quanh chân ?? c?a m?t b? th?. H?a ti?t này ?ã th?y ? Trà Ki?u nh?ng tr? thành ?i?n hình cho phong cách Tháp M?m và là m?t h?a ti?t ??c ?áo trong n?n ngh? thu?t ?ông Nam Á[23].Kinh t? xã h?iTrong khi có nhi?u công trình nghiên c?u v? ??i s?ng, ho?t ??ng kinh t? và c? c?u, t? ch?c và các m?t khác nhau c?a ng??i Ch?m hi?n ??i thì ch?a có nh?ng công trình nghiên c?u nh? v?y cho v??ng qu?c Ch?m Pa c?. Lý do c?ng th?t d? nh?n th?y vì nh?ng gì thu?c v? th??ng t?ng ki?n trúc là nh?ng th? khó còn l?i v?i th?i gian và s? li?u v? m?t v??ng qu?c có th?i ?ã d?ng n?n nh?ng ??n tháp r?c r? ch?y dài su?t ven bi?n mi?n Trung Vi?t nam ngày nay c?ng ch? còn qua các ph? tích.Qua các công trình nghiên c?u l?ch s?, các tác gi? cho r?ng n?n kinh t? Ch?m Pa x?a ch? y?u d?a vào các ho?t ??ng nông nghi?p, s?n xu?t ?? th? công và th??ng m?i. Các d?u v?t còn l?i ? mi?n Trung Vi?t Nam c?a nh?ng h? th?ng th?y l?i ph?c t?p và nh?ng gi?ng lúa có ch?t l??ng cao ??c tr?ng riêng c?a mi?n Trung ???c xem là các b?ng ch?ng c?a m?t n?n kinh t? nông nghi?p tr?ng lúa n??c ?ã phát tri?n cao[24].V??ng qu?c Ch?m Pa x?a có ???c v? trí thu?n l?i cho s? phát tri?n th??ng m?i ???ng bi?n. Các c?ng bi?n c?a v??ng qu?c là nh?ng ?i?m trung chuy?n giao l?u hàng hóa qu?c t? c?ng nh? ?? xu?t kh?u các s?n ph?m ch? y?u t? khai thác r?ng ? mi?n th??ng c?a các ??ng b?ng ven bi?n và Tây Nguyên. T? th? k? th? 10, các c?ng c?a Ch?m Pa ?ã ???c bi?t ??n nh? là nh?ng th??ng c?ng quan tr?ng trên Bi?n ?ông, n?m trên hành trình th??ng m?i ???ng bi?n gi?a ph??ng ?ông và ph??ng Tây v?n ???c g?i là "Con ???ng t? l?a trên bi?n".[24] Các s?n ph?m xu?t c?ng c?a Ch?m Pa là s?n ph?m c?a s?n xu?t ?? th? công nh? các ?? g?m s?, ??t nung và c? các s?n ph?m khai thác mi?n r?ng nh? s?ng tê, ngà voi, và ??c bi?t là tr?m h??ng, và c? c?a ho?t ??ng khai thác t? y?n trên các ??o ngoài kh?i.[24]Cho ??n nay, các công trình nghiên c?u dân t?c h?c và ?i?n dã c?ng nh? t?ng quan các nghiên c?u v? xã h?i ngu?i Ch?m ??u t?p trung vào ng??i Ch?m hi?n ??i. ??n nay ch?a có m?t công trình nghiên c?u l?ch s? nào, nh?t là các công trình d?a trên kh?o c?u v?n bia hay v?n t?ch c? c?a ng??i Ch?m cho ra các k?t lu?n khách quan có ch?ng c? v? xã h?i Ch?m Pa c?. M?t s? tác gi? ?? bù ??p cho s? thi?u h?t thông tin này và d?a trên n?n v?n hóa ?n hóa c?a ng??i Ch?m ??u trình bày xã h?i d??i d?ng các ??ng c?p (caste)[25] trong kinh V? ?à tr??c khi ?i vào kh?o c?u các di tích v?n hóa ngh? thu?t Ch?m Pa còn l?i. Theo ?ó, xã h?i V? ?à có b?n ??ng c?p, ??ng ??u là ??ng c?p giáo s? Brahman chuyên v? th? cúng, ti?p theo là ??ng c?p Ksatria t?c chi?n binh có nhi?m v? b?o v? các ??ng c?p kia[26]. Các h?c gi? hi?n ??i theo xu h??ng nghiên c?u th?c ch?ng ?ã t? ra dè d?t h?n và không ?? c?p gì t? ph??ng di?n nghiên c?u s? h?c, nh?t là t? các tài li?u v?n bia v? c? c?u xã h?i c?a Ch?m Pa c?. Các s? ki?n l?ch s?, nh? vi?c L?u K? Tông, m?t ng??i Vi?t ch? không ph?i ng??i Ch?m làm vua Ch?m Pa cho dù ch? có ba n?m (983-986)[27] r?i b? ng??i Ch?m ?o?t l?i v??ng v? c?ng ch?ng t? c? c?u xã h?i Ch?m Pa c? ph?c t?p h?n trong kinh V? ?à nhi?u. Tóm l?i, vi?c xem xã h?i Ch?m Pa c? là xã h?i V? ?à v?i b?n ??ng c?p nh? ? ?n ?? c? (hay n?m ??ng c?p v?i ??ng c?p th? n?m là ngo?i nhân[25]) c?n ???c nhìn nh?n r?t th?n tr?ng vì ch?a có công trình nghiên c?u nào t? c? li?u v?n kh?c Ch?m c? ch?ng minh.Nhi?u h?c gi? trong n??c[28] trên c? s? nghiên c?u ch? ?? m?u h? v?n còn t?n t?i c?a ng??i Ch?m hi?n nay và trên c? s? nghiên c?u c? th? các c?p linga-yoni, ??c bi?t là linga phân t?ng, c? linga phân làm ba t?ng th? trimutri (ba th? c?a Th??ng ??) và hai t?ng (linga và yoni - âm và d??ng[28]) ???c ??t trên b? ?á hình vuông có khe ?? n??c ch?y thoát ra chính là yoni ???c ??t bên d??i linga, thì cho r?ng ? xã h?i Ch?m c? vai trò c?a ng??i ph? n? trong xã h?i c?ng r?t to l?n. Tuy nhiên, c?ng gi?ng nh? ? trên, ??y m?i ch? là m?t suy lu?n ch? ch?a có các tài li?u v?n bia ch?ng minh và ch?a có công trình nghiên c?u l?ch s? d?a trên các v?n kh?c Ch?m c? nào ?? c?p ??n vi?c này.Và v?n ?? v? kinh t? và xã h?i c?a v??ng qu?c Ch?m Pa c? v?n còn ph?i ch? cho t?i khi có nh?ng ti?n b? v??t b?c h?n n?a c?a ngành nghiên c?u l?ch s? v?i nh?ng phát hi?n không ch? mang tính ??t phá mà còn ph?i ch? c? vào may m?n n?a v? các ngu?n th? t?ch c? m?i may ch?ng hé l? thêm cho chúng ta thông tin v? ph??ng di?n kinh t? và xã h?i c?a v??ng qu?c Ch?m Pa c?.Quá trình l?ch s?L?ch s? v??ng qu?c Ch?m Pa ???c khôi ph?c d?a trên ba ngu?n s? li?u chính[29]:Các di tích còn l?i bao g?m các công trình ??n tháp xây b?ng g?ch còn nguyên v?n c?ng nh? ?ã b? phá h?y và c? các công trình ch?m kh?c ?á; Các v?n b?n còn l?i b?ng ti?ng Ch?m và ti?ng Ph?n trên các bia và b? m?t các công trình b?ng ?á; Các sách s? c?a Vi?t Nam và Trung Qu?c, các v?n b?n ngo?i giao, và các v?n b?n khác liên quan còn l?i. Th?i ti?n s?Ng??i dân Ch?m Pa có ngu?n g?c Malayo-Polynesian di c? ??n ??t li?n ?ông Nam Á t? Borneo vào th?i ??i v?n hóa Sa Hu?nh ? th? k? th? 1 và th? 2 tr??c Công nguyên. Qua quan sát ?? ??t nung, ?? th? công và ?? tùy táng ?ã phát hi?n th?y có m?t s? chuy?n ??i liên t?c t? nh?ng ??a ?i?m kh?o c? nh? hang ??ng Niah ? Sarawak, ?ông Malaysia. Các ??a ?i?m v?n hóa Sa Hu?nh r?t phong phú ?? s?t trong khi n?n v?n hóa ?ông S?n cùng th?i k? ? mi?n B?c Vi?t Nam và các n?i khác trong khu v?c ?ông Nam Á l?i ch? y?u là ?? ??ng. Ngôn ng? Ch?m thu?c ng? h? Nam ??o (Austronesian).V?n hóa Sa Hu?nhV?n hóa Sa Hu?nh là xã h?i ti?n s? thu?c th?i ??i kim khí t?i khu v?c ven bi?n mi?n Trung Vi?t Nam. N?m 1909, ?ã phát hi?n kho?ng 200 l? b? chôn ? Sa Hu?nh, m?t làng ven bi?n ? nam Qu?ng Ngãi. T? ?ó ??n nay ?ã phát hi?n ???c r?t nhi?u hi?n v?t ? kho?ng 50 ??a ?i?m kh?o c?. Sa Hu?nh có ??c ?i?m v?n hóa th?i ??i ??ng Thau r?t ??c tr?ng v?i phong cách riêng th? hi?n qua các hi?n v?t nh? rìu, dao và ?? trang s?c. Vi?c ??nh tu?i theo ph??ng pháp phóng x? carbon ?ã x?p v?n hóa Sa Hu?nh ??ng th?i v?i v?n hóa ?ông S?n, t?c kho?ng thiên niên k? th? nh?t tr??c Công nguyên. Ng??i Ch?m b?t ??u c? trú t?i ??ng b?ng ven bi?n mi?n Trung Vi?t nam t? kho?ng n?m 200 sau công nguyên. Lúc này ng??i Ch?m ?ã ti?p thu các y?u t? c?a v?n hóa tôn giáo và chính tr? c?a ?n ??. Các nghiên c?u kh?o c? h?c c?a các tác gi? Vi?t Nam ?ã cho th?y ng??i Ch?m chính là h?u du? v? m?t ngôn ng? và v?n hóa c?a ng??i Sa Hu?nh c?. Các hi?n v?t kh?o c? c?a ng??i Sa Hu?nh ?ã cho th?y h? ?ã là nh?ng ng??i th? th? công r?t khéo tay và ?ã s?n xu?t ra nhi?u ?? trang s?c và v?t d?ng trang trí b?ng ?á và th?y tinh. Phong cách trang s?c Sa Hu?nh còn phát hi?n th?y ? Thái Lan, ?ài Loan và Philippines cho th?y h? ?ã buôn bán v?i các n??c láng gi?ng ? ?ông Nam Á c? b?ng ???ng bi?n và ???ng b?. Các nhà kh?o c? c?ng quan sát th?y các hi?n v?t b?ng s?t ?ã ???c ng??i Sa Hu?nh s? d?ng trong khi ng??i ?ông S?n láng gi?ng v?n còn ch? y?u s? d?ng ?? ??ng.Lâm ?pTheo s? li?u Trung Qu?c, v??ng qu?c Ch?m Pa ?ã ???c bi?t ??n ??u tiên là v??ng qu?c Lâm ?p b?t ??u t? n?m 192 ? khu v?c Hu? ngày nay, sau cu?c kh?i ngh?a c?a ng??i dân ??a ph??ng ch?ng l?i nhà Hán. Trong nhi?u th? k? sau ?ó, quân ??i Trung Qu?c ?ã nhi?u l?n c? g?ng chi?m l?i khu v?c này nh?ng không thành công[30].T? n??c láng gi?ng Phù Nam ? phía tây và nam, Lâm ?p nhanh chóng h?p thu n?n v?n minh ?n ??[31]. Các h?c gi? ?ã xác ??nh th?i ?i?m b?t ??u c?a Ch?m Pa là th? k? th? 4 sau Công nguyên, khi quá trình ?n hóa ?ang di?n ra. ?ây chính là giai ?o?n mà ng??i Ch?m ?ã b?t ??u có các v?n b?n mô t? trên ?á b?ng ch? Ph?n và b?ng ch? Ch?m, và h? ?ã có b? ch? cái hoàn ch?nh ?? ghi l?i ti?ng nói c?a ng??i Ch?m[32].V? vua ??u tiên ???c mô t? trong v?n bia là Bhadravarman, cai tr? t? n?m 349 ??n 361. ? thánh ??a M? S?n, vua Bhadravarman ?ã xây d?ng nên ngôi ??n th? th?n có tên là Bhadresvara, cái tên là s? k?t h?p gi?a tên c?a nhà vua và tên c?a th?n Shiva, v? th?n c?a các th?n trong ?n ?? giáo[33]. Vi?c th? vua nh? th? th?n, ch?ng h?n nh? th? v?i tên th?n Bhadresvara hay các tên khác v?n ti?p di?n trong các th? k? sau ?ó[34].Vào th?i Bhadravarman, kinh ?ô c?a Lâm ?p là kinh thành Simhapura ("thành ph? S? t?"), n?m ? d?c hai con sông và bao quanh b?i t??ng thành có chu vi dài ??n tám d?m. Theo ghi chép l?i c?a m?t ng??i Trung Qu?c thì ng??i Lâm ?p v?a ?a thích ca nh?c nh?ng c?ng l?i hi?u chi?n, và có "m?t sâu, m?i th?ng và cao, và tóc ?en và xo?n"[35].C?ng theo tài li?u Trung Qu?c, Sambhuvarman lên ngôi vua Lâm ?p n?m 529. Các tài li?u c?ng mô t? v? vua này ?ã cho khôi ph?c l?i ngôi ??n th? Bhadresvara sau m?t v? cháy. Sambhuvarman c?ng ?ã c? s? th?n sang c?ng tu? Trung Qu?c, và ?ã xâm l??c không thành ph?n ??t mà ngày nay là mi?n B?c Vi?t Nam[36]. N?m 605, t??ng L?u Ph??ng nhà Tùy xâm l??c Lâm ?p, và ?ã chi?n th?ng sau khi d? t??ng binh c?a Lâm ?p ??n và tiêu di?t t?i tr?n ??a mà tr??c ?ó ông ?ã cho ?ào nhi?u h? nh? và ph? c? lên[37]. Vào kho?ng nh?ng n?m 620, các vua Lâm ?p ?ã c? nhi?u s? th?n sang nhà ???ng và xin ???c làm n??c phiên thu?c c?a Trung Qu?c[38].Các tài li?u Trung Qu?c ghi nh?n cái ch?t c?a v? vua cu?i cùng c?a Lâm ?p là vào kho?ng n?m 756 sau Công nguyên. Sau ?ó trong m?t th?i gian dài, các sách s? Trung qu?c g?i Ch?m Pa là "Hoàn V??ng"[39]. Tài li?u Trung Qu?c s?m nh?t s? d?ng tên có d?ng "Ch?m Pa" là vào n?m 877, tuy nhiên, nh?ng cái tên nh? v?y ?ã ???c ng??i Ch?m s? d?ng mu?n nh?t là t? n?m 629, và ng??i Khmer ?ã dùng mu?n nh?t là t? n?m 657[40].th?i hoàng kimT? th? k? th? 7 ??n th? k? th? 10, ng??i Ch?m ki?m soát vi?c buôn bán h? tiêu và t? l?a gi?a Trung Qu?c, ?n ??, Indonesia, và ?? qu?c Abbassid ? Baghdad. Ng??i Ch?m còn b? sung thêm cho ngu?n thu nh?p c?a mình t? th??ng m?i, không ch? b?ng vi?c xu?t kh?u ngà voi và tr?m h??ng mà còn b?ng c? các ho?t ??ng c??p phá trên bi?n và các n??c láng gi?ng ven bi?n[41].Vào n?a cu?i th? k? th? 7, các ngôi ??n c?a hoàng gia b?t ??u ???c xây d?ng t?i M? S?n. Tôn giáo chính lúc này là th? th?n Shiva nh?ng các ngôi ??n c?ng th? c? th?n Vishnu. Các h?c gi? g?i phong cách ki?n trúc th?i k? này là phong cách M? S?n E1, ?? ch? các di tích ? M? S?n ?i?n hình theo phong cách này. Các công trình còn ??n nay c?a phong cách này bao g?m b? ?á hình linga ???c bi?t v?i tên g?i là b? ?á M? S?n E1 và ph?n trán t??ng có hình Brahma ???c sinh ra t? hoa sen n? t? r?n c?a th?n Vishnu ?ang ng?[42].Trong m?t v?n bia kh?c n?m 657 tìm th?y ? M? S?n, vua Prakasadharma, ng??i l?y hi?u là Vikrantavarman I, ?ã t? x?ng có bên ngo?i là h?u du? c?a Brahman Kaundinya và công chúa r?n Soma, ng??i theo truy?n thuy?t c?ng là th?y t? c?a ng??i Khmer. Chính v?n bia này ?ã cho th?y m?i quan h? v? v?n hóa và ch?ng t?c gi?a v??ng qu?c Ch?m Pa và ?? qu?c Khmer. Bia ???c kh?c nhân d?p vua cho d?ng t??ng ?ài, có l? là linga, cho th?n Shiva[43]. M?t v?n bia khác mô t? l?i c?u nguy?n chân thành c?a vua khi hi?n t? cho Shiva: ng??i là ngu?n kh?i th?y c?a s? k?t thúc v?nh vi?n s? s?ng, ?i?u r?t khó ??t ???c; mà b?n ch?t th?c s? n?m ngoài suy ngh? và l?i nói c?a con ng??i, tuy nhiên nh?ng ai mà ý ni?m t??ng ??ng v?i v? tr? thì hình thái c?a ng??i s? hi?n ra[44].
0 Rating 13.2k+ views 1 like 0 Comments
Read more
By: On September 11, 2015
ÁO DÀI PHỤ NỮ CHAMPA Trang phục hay y phục tức những đồ để mặc, là một trong ba nhu cầu cần có của đời sống con người. Nên từ trước đến nay ngoài ăn và ở ra con người rất quan tâm đến cách ăn mặc. Đây là sản phẩm văn hoá sớm nhất của xã hội loài người, được thay đổi theo thời gian cùng với quá trình phát triển của lịch sử. Nó rất phong phú và đa dạng, tuỳ theo mỗi dân tộc với những văn hóa cá biệt mà có những nét đặc trưng riêng. Thí dụ như phụ nữ Nhật Bản lộng lẫy trong bộ Kimono, phụ nữ Đại Hàn thì rực rỡ với bộ áo Hanbok, phụ nữ Ấn Độ cho ta cái ấn tượng rất đặc biệt với bộ Sari, còn phụ nữ Champa thì sao? Mặc dù trong xã hội của người Chăm mỗi tầng lớp, mỗi chức sắc đều có những phong cách y phục riêng. Nhưng phải nói từ xưa đến nay, đặc sắc nhất vẫn là chiếc áo dài truyền thống duyên dáng thướt tha của người phụ nữ Champa. Chiếc áo dài truyền thống của người phụ nữ Chăm khi nhìn xa, những tưởng rằng không khác chi chiếc áo dài truyền thống của người phụ nữ Việt. Nhưng khi đến gần mới thấy khác, là nó không xẻ tà và mặc chui đầu. Cổ áo hình tròn hay hình trái tim khi mặc phủ trùm xuống trên váy ôm sát thân người, tạo cho bước đi uyển chuyển, nhẹ nhàng làm nổi bật cơ thể với những đường cong mĩ miều vốn sẵn có của người phụ nữ. Nên áo dài sẽ mãi là biểu tượng cho vẻ đẹp của người phụ nữ Champa, đó cũng là niềm tự hào của dân tộc đối với bạn bè khắp nơi.  Chiếc áo dài Chăm với chất liệu mềm mại, nhưng không thiếu sự rực rỡ đã thu hút ánh mắt của nhiều người nhất là khi những phụ nữ mặc trong những dịp lễ hội. Chiếc áo dài của người Chăm còn nói lên phần nào đức tính đẹp, không thiếu phần quan trọng của người phụ nữ trong đời sống. Đây là nét độc đáo nên dù theo thời gian có sự thay đổi nào, áo dài Chăm vẫn luôn mang bản sắc dân tộc. Chiếc áo dài Champa không xẻ tà, che thân kín đáo. Nhưng sao che được những nét đẹp của người phụ nữ, thầm lặng bên trong. Nên hỡi những người con gái Champa ơi! Hãy lấy làm vui lòng và hớn hở, cùng nhớ luôn tự hào về chiếc áo dài truyền thống xưa nay. Vì khi mặc, chỉ làm cho quý chị em đẹp đẽ hơn thôi! Chân Thành (tác giả gởi bài qua info@nguoicham.com)    
0 Rating 1.3k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 23, 2017
  1. Trung tuần tháng 2 hoặc tháng 3 âm lịch, người Việt có tục cúng đất, từ Đèo Ngang đổ ra gọi là cúng Thổ công và từ Đèo Ngang vô trong gọi là cúng Tá thổ. Cũng là cúng đất, nhưng người xứ Bắc Đèo Ngang cúng Thần Đất của chính họ, nên gọi là cúng Thổ công. Ngược lại, người miền Nam Đèo Ngang cúng Thần Đất của người Chăm nên gọi là cúng Tá thổ (借 土, mượn đất), ai cúng thì được "kỳ yên" (an lành), ai quên cúng thì chịu quả báo. Nói thêm, cúng Tá thổ tức là nghi lễ của những lưu dân người Việt xin mượn đất người Chăm, dẫu rằng mượn hơn 700 năm mà vẫn chưa trả! Vì mượn nhưng chẳng bao giờ trả nên Tổ tiên của những lưu dân người Việt đến từ miền Thanh Nghệ Tĩnh đã có một thái độ hết sức khiêm nhường, bởi họ luôn tâm niệm rằng những linh hồn Chăm mới là chủ nhân của miền đất mà họ đang "tá túc". Vị Thần Đất của người Chăm, thường được hóa thân thành Bà Ngũ Hành, Bà Chúa Ngọc, Bà Hời, Bà Vú ... được những lưu dân người Việt mời về "đồng lai cộng hưởng" bằng những lễ vật rất Chăm như củ khoai lang, chén mắm cái, đĩa đậu phộng, bát cơm nấu từ gạo Chiêm ... và đặc biệt phải có tam sinh, tức là một con cua cái sống, một tợ thịt heo sống và một hột vịt sống. Bái tất, lễ vật được đem treo ở những cây đa hay giữa ngã ba làng cho các linh hồn Chăm thụ hưởng. Tính độc đáo của lễ cúng "Tá thổ", cúng cho chủ đất cũ, chính là lối ứng xử hết sức nhân văn của người chiến thắng (Việt) đối với người chiến bại (Chăm). 2. Gần đây, đọc bài "Khóc ở Mỹ Sơn" trên tường của chị Kiều Kiều Maily, rồi đọc thêm bài "Không khóc ở Mỹ Sơn" của anh Inra Sara mà mình khóc òa. Lẽ nào con cháu của những người "mượn đất" lại đối xử với con cháu của "chủ đất" tệ đến thế sao? Người Việt đã "mượn" hết tất cả đất của người Chăm rồi, bây giờ con cháu người Chăm về hành hương đất tổ Mỹ Sơn thì bị người Việt bắt trả tiền mua vé! Cái cảm giác "uất nghẹn" này thì tôi đã nếm. Bà cố nội của tôi là người tộc Trần ở Hội An. Cách đây 5 năm, tôi về nhà thờ tộc Trần (21 Lê Lợi, Hội An) để thắp ba cây nhang thì bị chặn ở ngoài cổng. Người ta bắt tôi phải mua vé mới được vào. Ô hô, con cháu đi cúng bái ông bà tổ tiên mà còn phải mua vé hay sao? 3. Ngày Cồn Dầu bị san ủi cũng là ngày núi Phước Tường bị sạt lở. Có tâm linh gì không, hay là người ta phá núi quá nhiều nên chỉ sau mấy trận mưa mà Phước Tường sạt lở? Cách đây hơn ngàn năm, thời Champa (vương triều Đồng Dương), trên mảnh đất Đà Nẵng ngày nay, đã có một tòa thành gọi là Rudrapura उत्तरकाण्ड, thành phố Thần Bão tố (*). Núi thiêng của thành là ngọn Phước Tường, sông Thiêng của thành là dòng Cẩm Lệ, đất Thiêng của thành là Cồn Dầu. Thành Rudrapura có nội cảng Nại Hiên Tây và có tiền cảng Nại Hiên Đông, ngay bãi Tiên Sa, dưới chân núi Sơn Trà. Đất Quảng Đà vốn là đất Chăm, thiêng lắm. Cách đây vài năm, có ông lãnh đạo thành Đà ăn đất vô hậu, phá núi tàn canh nên bị quả báo, ung thư tủy sống. Ổng tốn hơn 3 triệu USD sang Mỹ chữa bệnh mà có mua được mạng sống đâu? Cái đó gọi là quả báo nhãn tiền. Nay, có bọn lãnh đạo khốn nạn nào đó đan tâm phá nát bãi Tiên Sa, băm sạch núi Sơn Trà cho thỏa lòng tham. Coi chừng có ngày bị ung thư ... Houston, 22/3/17ĐBT theo facebook.com
0 Rating 1.1k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On August 2, 2012
Dn tộc giu mạnh khi mỗi người d⠢n giu mạnh Nhẫn học l quốc t࠺y của dn tộc ta. Cổ nhn n⢳i: “Người giu nếu nhẫn nhịn được giữ được nhࠠ, người ngho nhẫn nhịn được th tr謡nh được sự sỉ nhục, cha con nhẫn nhịn được th sẽ c sự y쳪u thương, hiếu thảo, vợ chồng nhẫn nhịn được th sẽ m ấm h쪲a thuận”. Nhẫn khng thể tch rời trong cuộc sống con người, để th䡠nh cng phải nhẫn, mưu sinh tồn tại phải nhẫn, giải quyết kh khăn phải nhẫn, “nhẫn một l䳺c trời yn biển lặng, li một bước biển rộng trời cao”. Nhẫn kh깴ng c l㽠 hn nht, cũng kh衴ng phải l bất ti. N࠳ khng thể thiếu trong tr tuệ lo䭠i người, n3 l tấm lng, một sự biết điều, một đức tಭnh tốt. C thể ni nhẫn nhịn l㳠 loại nghệ thuật bắt buộc để chng ta đi đến thnh c꠴ng. Con người sống trong một mi trường đầy sự cạnh tranh, đa số đều c cảm gi䳡c v cng gấp r乺t, tm tư thay đổi, chuyển động v phong ph⠺. Mọi người đều muốn nhn cơ hội tốt đẹp ny l⠠m việc kiếm nhiều tiền, lm nn nghiệp lớn, lઠm rạng rỡ gi trị nhn sinh của bản thᢢn, tm được vị tr ổn định cho m쭬nh. Nhưng thời thế chỉ cung cấp cơ hội, chứ khng đảm bảo cho mỗi người đều c thể đạt được th䳠nh cng. Nhẫn l h䠠nh vi của người mạnh, l phương thức của người thnh c࠴ng v l sࠡch lược của người chiến thắng. Trong cuộc sống v cng việc “nhẫn” sẽ tạo cho chഺng ta cơ hội, lm cho chng ta cຳ được tiền ti của cải. Cuốn sch nࡠy cho chng ta một sự l giải t꽲an diện về chữ nhẫn. kỹ xảo v tr tuệ trong sୡch l những trải nghiệm từ cuộc sống, l tࠠi liệu tham khảo trn con đường thnh c꠴ng của bạn. Tm đọc sch "Học Chữ Nh졢̃n Trong Cục Śng"T䴡c giả: Hoa - Thủy - Phụng. Nh xuất bản: Nxb Thanh Nin Cળ bao giờ bạn thiếu kin nhẫn trong cuộc sống dẫn đến những sai lầm khng thể cứu v괣n được? Nhiều người trong chng ta thiếu mất chữ NHẪN n꠪n thường hnh đng hấp tấp, vội vഠng! Nhiều người lại qu cẩn trọng, khng dᴡm ph cch hay thᡡch thức mnh với mi trường mới n촪n để mất những cơ hội vươn tới đỉnh cao! C bao giờ bạn nhầm lẫn hai chữ Nhẫn ny kh㠴ng? Nhẫn nại hay Nhẫn nhục? Bạn sẽ hnh động ra sao nếu một người cng kഭch bạn hay vu khống bạn? Thng thường chng ta sẽ h亠nh xử theo cảm xc của mnh! Nỗi giận ư? Liệu giận dữ cꬳ giải quyết được những mu thuẫn đ hay khiến nⳳ cng trở nn nghiપm trọng hơn! Nhận nại với những ai cng kch m䭬nh bạn nh, d họ c鹳 ni g đi chăng nữa bạn cũng cần giữ b㬬nh tĩnh v kiềm chế cảm xc của mຬnh! Đừng để những kẻ đ đạt được mục đch của m㭬nh bằng cch lm cho bạn mất kiểm soᠡt hnh vi cũng như ngn ngữ! Đừng bao giờ nhẫn nhục với những ai vu khống bạn! Lഺc ny bạn cần chứng tỏ bản lĩnh của mnh! Hଣy chứng minh cho những người xung quanh thấy được bản chất của những kẻ đ! Để lm được việc n㠠y bạn khng được nng vội m䳠 cần c những bước đi đầy vững chắc, vậy nn h㪣y nhẫn nại trong từng hnh động của mnh! Đừng bao giờ nhẫn nhục trước cଡi xấu, ci c vᡠ cm dỗ m cuộc sống bᠠy ra trước mắt! Chữ Nhẫn cho những thnh cng Nhẫn nại hay kiപn nhẫn sẽ đem lại cho chng ta nhiều lợi thế trong cuộc chiến ginh lấy thꠠnh cng cho mnh! Những ai n䬳ng vội thường c những bước đi sai lầm kh m㳠 sữa chữa được! Đừng bao giờ để thất bại trong cuộc sống chỉ v những tnh to쭡n sai lầm trong chốc lt bạn nh! Hᩣy để những người xung quanh thấy được sự bnh tĩnh của mnh v쬠 chnh bạn phải rn dũa cho m�nh đức tnh nhẫn nại ấy! Dường như những người thnh c�ng đều tự rn dũa cho mnh đức t謭nh nhẫn nại ny! Nếu khng cള n chng ta rất dễ mắc phải những sai lầm kh㺴ng đng c! Nhiều người vᳬ nng vội, v hiếu thắng m㬠 đnh mất cơ hội thnh cᠴng cho ring mnh! Nhiều lꬺc chỉ v sự nng vội nhất thời m쳠 chng ta đưa ra những quyết định thiếu sng suốt! Nếu thiếu đi đức tĩnh nhẫn nại nꡠy, liệu bạn c thể gặt hi được những th㡠nh cng như muốn! Đừng đ佡nh mất chữ Nhẫn của ring mnh Đừng bao giờ chỉ vꬬ những cảm xc tiu cực mꪠ lm cho bạn mất đi sự bĩnh tĩnh cần c! Nếu kh೴ng biết cch giữ cho mnh sự kiᬪn nhẫn cần c liệu chng ta c㺳 thể vượt qua được những thử thch trong cuộc sống! Chỉ với một cht mẢu thuẫn, một cht hiểu lầm m gꠢy ra những việc khng cần thiết như vậy c đ䳡ng khng? Đừng bao giờ đnh mất chữ Nhẫn trong cuộc sống v䡠 trong cng việc! D bạn c乳 vội vng đến đu cũng đừng lࢠm qua loa để rồi hối tiếc bạn nh! Hy l飠m việc thật cẩn thận, tỉ mỉ v kin nhẫn trong mọi việc lઠm của mnh cũng như ứng xử trong cuộc sống!
0 Rating 1k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 2, 2012
"Con c thấy một người cần mẫn trong cng việc của m㴬nh khng? Người ấy sẽ đứng trước mặt cc vua, chứ kh䡴ng phải trước mặt những người tầm thường đu ", cu n⢳i tưởng chừng đơn giản của vị vua trị v đất nước Do Thi - Solomon lại l졠 b kp gi�p ng trở thnh người gi䠠u c nhất thế gian. Lựa chọn con đường t gặp phải trở ngại nhất l㭠 bản chất của con người. Theo Solomon, chng ta cần được khuyến khch để lựa chọn sự cần mẫn thay v꭬ bản tnh tự nhin "tr�i theo dng nước". Vậy sự khuyến khch ở đ⭢y l g? ଔng đ ni, sự cần mẫn thật sự mang lại cho ch㳺ng ta cc phần thưởng v giᴡ v nếu thiếu n ch೺ng ta sẽ phải gnh chịu những hậu quả nghim trọng. Sau đ᪢y l bảy phần thưởng m ࠴ng hứa hẹn. Bạn sẽ c được lợi thế vững chắc Bạn muốn mnh sẽ c㬳 được lợi thế vững chắc hay một trở ngại lu di? Solomon đảm bảo rằng những ai thật sự cần mẫn sẽ nhận được một lợi thế m⠠ người khc khng thể cᴳ được. ng nԳi: "Kế hoạch của người cần mẫn chắc chắn sẽ đưa đến sự dư dật." (Chm ngn 21:5) Dⴹ chng ta đang cạnh tranh với cc c꡴ng ty, cc c nhᡢn, hon cảnh, hay đơn giản chỉ l thời gian, sự cần mẫn sẽ mang lại cho ch࠺ng ta lợi thế c một khng hai dẫn đến năng suất, th㴠nh quả, của cải, sự hon thiện nhiều hơn. Bạn sẽ kiểm sot hoࡠn cảnh thay v để hon cảnh kiểm so젡t bạn Bạn c muốn ng chủ của bạn hay những người kh㴡c sẽ kiểm sot cuộc đời bạn hay khng? Solomon nᴳi: "Bn tay người sing năng sẽ cai trị nhưng kẻ lười biếng sẽ phải lao dịch." (Chઢm ngn 12:24) Người thật sự cần mẫn khng chỉ kiểm so䴡t tương lai của mnh m c젲n đề cao thnh tựu của những người xung quanh. Bạn sẽ đạt được sự đầy đủ thật sự Người Mỹ ngy nay nợ nhiều hơn vࠠ t tiết kiệm hơn người Mỹ trước đy. D� chng ta c bất cứ thứ g곬, dường như chẳng bao giờ l đủ. Sự thỏa mn v࣠ sự đầy đủ thật sự cũng hiếm hoi như trng số vậy. Tri lại, Solomon nꡳi với chng ta rằng: "Linh hồn kẻ lười biếng mong muốn nhưng chẳng được g; linh hồn người siꬪng năng được đầy đủ.” (Chm ngn 13:4) Khi sử dụng từ "linh hồn", Solomon đề cập đến phần sⴢu thẳm nhất trong bản thn mỗi người, điểm tựa của tnh c⭡ch v cảm xc. Hຣy tưởng tượng bạn đang rất thỏa mn, rất đầy đủ v kh㠴ng cần đi hỏi một thứ g kh⬡c nữa. Đ chnh l㭠 sự đầy đủ m người cần mẫn sẽ được hưởng. Bạn sẽ được lnh đạo tࣴn trọng v ch ຽ Trong khi những người khc lun phải giᴠnh giật sự ch , người cần mẫn lu꽴n được những người c quyền lực hay người xuất chng ch㺺 . Đ ch�nh l điều m Solomon ngụ ࠽ khi ng ni rằng người cần mẫn trong c䳴ng việc "sẽ đứng trước mặt cc vua" (Chm ngᢴn 22:29). Thnh tựu của họ khiến họ trở thnh ng࠴i sao toả sng thu ht sự chẺ của mọi người xung quanh. Nhu cầu của bạn sẽ được đp ứng Những người l�m việc cần mẫn trong lĩnh vực chuyn mn của m괬nh sẽ đạt được thnh cng đഡng kể để thỏa mn nhu cầu. Trong Chm ng㢴n 28:19, Solomon viết: "Người no cy ruộng mࠬnh sẽ được đầy thực phẩm, những kẻ theo đuổi hư khng sẽ bị ngho kh䨳”. Ở đy, ng cũng muốn răn dạy chⴺng ta rằng, nếu từ bỏ nỗ lực trong lĩnh vực của mnh để đi theo những người khng c촳 tương lai hoặc lm theo lời khuyn của họ, bạn sẽ chệch hướng trપn con đường tm đến sự hiểu biết. Điều ny c젳 nghĩa l đừng để sự ho nhoࠡng của những con người bề ngoi c vẻ thೠnh cng v c䠡c kế hoạch lm giu quࠡ nhanh đnh lừa bạn. Bạn sẽ đạt được sự thnh cᠴng ngy cng lớn hơn Solomon đảm bảo với ch࠺ng ta rằng người lm việc cần mẫn sẽ gặt hi thࡠnh cng ngy c䠠ng lớn. Nhưng nếu chng ta kiếm được tiền qu dễ dꡠng m khng cần nỗ lực thബ số tiền đ rồi cũng sẽ mất đi. ng n㔳i: "Của cải phi nghĩa sẽ hao mn nhưng người no thu g⠳p từng cht sẽ thm nhiều.” (Chꪢm ngn 13:11) D kh乳 tin, nhưng hầu hết người trng xổ số đều nhanh chng mất tất cả khoản tiền thưởng. Thậm ch곭 những người đnh bạc d may mắn thắng lớn cuối cṹng cũng mất hết số tiền đ v kết th㠺c cuộc đời trong cảnh nợ nần. Nỗ lực của bạn sẽ đem lại lợi ch Solomon hứa hẹn rằng mọi lao động cần mẫn đều đem lại lợi ch – đ� l đạt được mục tiu vઠ những phần thưởng về ti chnh. Trong Chୢm ngn 14:23, ng n䴳i rằng: "Mọi lao động đều đem lại lợi ch nhưng lời ni su�ng chỉ dẫn đến ngho khổ." Bạn v gia đ蠬nh mnh sẽ đạt được sự no đủ bằng những nỗ lực trong hn nh촢n, trong thực hiện vai tr lm cha mẹ. Bạn cần phải lao động cần mẫn. Bạn cần c⠳ tầm nhn, sự sng tạo, cam kết v졠 hợp tc c hiệu quả. Về cơ bản, Solomon muốn đưa ra th᳴ng điệp: nếu cng việc khng hiệu quả hoặc h䴴n nhn khng như mong đợi, cⴳ thể do bạn chưa nỗ lực hết mnh. Sự cần mẫn trong bất cứ lĩnh vực no cũng lu젴n mang lại lợi ch cho bạn. Hậu quả của sự khng cần mẫn Những động lực lớn nhất trong cuộc sống l� mong ước c được mọi thứ v lo sợ sẽ mất đi mọi thứ. Solomon khuyến kh㠭ch chng ta nn cꪳ cả hai động lực đ. Nếu như bảy phần thưởng của ng kh㴴ng khiến bạn c đủ động lực cần thiết để theo đuổi sự cần mẫn th c㬳 lẽ hậu quả của việc khng cần mẫn sẽ thc đẩy bạn tiến l亪n. Bạn sẽ lun lun gặp phải những trở ngại kh䴴ng thể vượt qua Người cần mẫn dnh tất cả thời gian họ cần để hoạch định, chuẩn bị v hoࠠn thnh cng việc thật xuất sắc trong khi người khഴng cần mẫn th khng thể. Họ c촳 xu hướng "bắn trượt" v kết quả l họ sẽ thất bại. Solomon n࠳i: "Kế hoạch của người cần mẫn chắc chắn sẽ đưa đến dư dật nhưng mọi kẻ hấp tấp sẽ gặp phải sự thiếu thốn." (Chm ngn 21:5) Tⴴi từng năm lần lm mất khoản tiết kiệm của mnh vବ hnh động hấp tấp. Hai lần đầu, ti mất 20 nghബn đ la mỗi lần. Ba lần tiếp theo, ti mất đến h䴠ng triệu đ la. Tương tự, con trai ti cũng đ䴣 mất một khoản tiền tiết kiệm khi hnh động hấp tấp v kh࠴ng nhờ ti hay những người khc tư vấn. Nếu cả hai ch䡺ng ti đều hnh động cần mẫn thay v䠬 hấp tấp th con trai ti đ촣 c một ti khoản tiết kiệm kh㠡 lớn, cn ti đⴣ c thm h㪠ng triệu đ la trong ti khoản. Bạn sẽ bị điều khiển Kh䠴ng ai muốn bị một người khc kiểm sot cuộc sống của mᡬnh. Tuy nhin, Solomon ni rằng: "B고n tay người sing năng sẽ cai trị nhưng kẻ lười biếng sẽ phải lao dịch." (Chm ngꢴn 12:24) Ai sẽ l người quyết định tương lai của bạn? Bạn sẽ kiếm được bao nhiu tiền? Bạn sẽ được thăng chức, bị bણi nhiệm hay bị sa thải? Thậm ch, đối với doanh nghiệp, nếu khng cần mẫn, họ sẽ bị ch�nh khch hng vᠠ đối thủ cạnh tranh điều khiển. Bạn lun mong muốn nhưng khng bao giờ đạt được điều g䴬 Trong khi người cần mẫn cảm thấy những nhu cầu cao nhất của họ được thỏa mn v hết sức m㠣n nguyện, người khng cần mẫn lun mong muốn nhưng kh䴴ng đạt được điều g. Trong Chm ng좴n 13:4, Solomon khng chỉ ni với ch䳺ng ta rằng linh hồn của người sing năng được đầy đủ, ng c괲n răn rằng "linh hồn kẻ lười biếng mong muốn nhưng khng được g”. Với những kẻ thiếu cần mẫn, cuộc sống sẽ kh䬴ng bao giờ được đầy đủ. Bạn sẽ trở thnh người thiếu hiểu biết Ngy nay, trࠪn cc knh truyền h᪬nh, chng ta thấy nhiều người hứa hẹn rằng bạn sẽ giu c꠳ m khng phải bỏ ra chഺt cng sức no. Bạn c䠳 thể mua bất động sản m khng cần phải bỏ tiền hay kiếm được hഠng nghn đ la trong những vụ giao dịch chứng kho촡n d khng c鴳 một xu no trong ti khoản tiết kiệm... Solomon cảnh bࠡo rằng những người lm ăn theo kiểu chộp giật v theo đuổi cࠡc kế hoạch lm giu nhanh ch࠳ng chỉ l những kẻ ngu dốt. "Người no cࠠy ruộng mnh sẽ được đầy thực phẩm, nhưng kẻ theo đuổi hư khng sẽ bị ngh촨o kh." (Chm ng㢴n 28:19) T i sản v những g đảm bảo cho cuộc sống của bạn sẽ nhanh chଳng biến mất. Của cải phi nghĩa sẽ hao mn nhưng người no thu g⠳p từng cht sẽ c th곪m nhiều (chm ngn 13:11). Solomon chỉ ra hai cⴡch lm giu trࠡi ngược nhau: những người trở nn giu c꠳ nhờ nỗ lực lm việc cần mẫn v những người lࠠm giu m kh࠴ng phải bỏ ra cht cng sức n괠o. Trong Chm ngn 13:11, ⴴng răn rằng những ai lm giu phi nghĩa thࠬ của cải cuối cng cũng sẽ hao mn. Kết quả cho những nỗ lực của bạn chỉ l鲠 con số 0 Người cần mẫn lun lm việc hết m䠬nh trong khi người khc lin tục n᪳i về những g họ sẽ lm v젠o một ngy no đ࠳. Ni ra th qu㬡 dễ dng m kh࠴ng cần sự nỗ lực no trong khi lm việc cần mẫn lu࠴n đi hỏi nỗ lực lớn. Khi người cần mẫn thu được lợi ch từ nỗ lực của m⭬nh th những kẻ ba hoa, khoc l졡c chỉ lm lng ph࣭ thời gian của bản thn v người kh⠡c. Đ l l㠽 do v sao Solomon ni trong Ch쳢m ngn 14:23: "lời ni su䳴ng chỉ dẫn đến ngho khổ". Lm thế n蠠o để c được sự cần mẫn thật sự trong cuộc sống Solomon đưa ra bốn bước m ai cũng c㠳 thể sử dụng để trở thnh người cần mẫn. Tuy nhin, cળ một trở ngại rất lớn m chng ta phải vượt qua. Đຳ l xu hướng cố hữu trong chng ta khi lựa chọn con đường ອt gặp trở ngại nhất. Tnh lười biếng thuộc về bản chất của con người. Hầu như khng ai tự nhận m�nh l kẻ lười biếng. Nhưng sự thật l tất cả ch࠺ng ta đều c mầm mống của tnh lười biếng. Nếu kh㭴ng xử l tnh c�ch ny, chng cຳ thể lấy đi tất cả tiềm năng trong cuộc sống của chng ta. Thng thường, ch괺ng ta đối mặt với hạt giống của sự lười biếng trong một lĩnh vực no đ của đời sống, như c೴ng việc hay sự nghiệp, v khng quan tഢm đến những lĩnh vực cn lại, v dụ như h⭴n nhn hay mối quan hệ với con ci. T⡴i từng quen biết những người c gia ti kếch s㠹 nhưng lại khng hạnh phc trong h亴n nhn. Sự cần mẫn khng phải như vậy. Solomon đưa ra cⴡch giải quyết những hạt giống của tnh lười biếng v thay thế ch�ng bằng những hạt giống của sự cần mẫn. Theo Solomon, c bốn nguyn nh㪢n cốt li dẫn đến sự lười biếng l tự cho m堬nh l trung tm, tࢭnh kiu ngạo (tự mn), sự dốt n꣡t v v trഡch nhiệm. ng thường kết hợp hai tԭnh cch cuối v gọi chung lᠠ sự ngu ngốc. Sưu tầm
0 Rating 1k+ views 1 like 0 Comments
Read more
By: On December 20, 2016
[Phản biện sách] Văn hoá Sa Huỳnh với Đông Nam Á (phần 2) Chamstudies.net xin trân trọng giới thiệu phần tiếp theo về phản biện văn hoá Sa Huỳnh với Đông Nam Á của một nhà nghiên cứu trẻ. Đổng Thành Danh  Trung tâm Nghiên Cứu Văn Hoá Chăm tỉnh Ninh Thuận   Sách Văn hóa Sa Huỳnh với Đông Nam Á của nhóm tác giả Nguyễn Văn Chừng, Dương Minh Chính, Lê Văn Công, Lê Sơn, Nguyễn Văn Thanh, Lê Quốc Ân, Nguyễn Quốc Chiến được ấn hành bởi nhà xuất bản Hồng Đức (Hà Nội) vào năm 2015. Cuốn sách có 283 trang, ngoài lời giới thiệu (của Pgs. Ts. Phan An thuộc Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), lời nói đầu của Ts. Lê Sơn (thuộc nhóm tác giả), mục lục và phụ lục thì có 4 chương chính: Chương 1: Những vương quốc hùng mạnh đã từng tồn tại trên dãi đất Việt Nam trong quá khứ. Chương 2: Ba trung tâm văn hóa thời cổ Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo. Chương 3: Người Sa Huỳnh. Chương 4: Nước Việt Thường Thị, nước Lâm Ấp. Cuốn sách là một công trình chuyên khảo của nhóm tác giả về nền văn hóa Sa Huỳnh và lịch sử miền Trung Trung Bộ trong các thế kỷ đầu thiên niên kỷ I sau Công nguyên. Trong đó, các tác giả tổng hợp các nguồn tư liệu về khảo cổ học, sử học để chứng minh rằng văn hóa Sa Huỳnh nằm trong địa phận nước Việt (trang 9) và lãnh thổ của người Việt cho đến thế kỷ thứ III sau Công nguyên kéo dài đến tận đèo Cả (hoặc núi Thạch Bi) (trang 10 – 11). Tuy nhiên, công trình của nhóm tác giả chứa đựng nhiều hạn chế và sai lệch về mặt học thuật cần được chỉnh sửa và bổ sung, bài viết này sẽ trình bày một số những sai lầm và thiếu sót về khoa học của cuốn sách hầu cung cấp một cách nhìn chân xác về lịch sử. Tiêu chí của một công trình nghiên cứu khoa học Xét về tiêu chí của một công trình khoa học mang tính hàn lâm, đủ khả năng đứng vững trước các phản biện khoa học, tôi nhận thấy cuốn sách này vấp phải một số các nhược điểm sau đây: Về bố cục và nội dung của cuốn sách Như đã nói, cuốn sách có 283 trang, nhưng bố cục phân chia không đồng đều, chương thì quá nhiều (chương 3 có đến 48 trang), chương thì quá ít (chương 4 chỉ có 11 trang), hai chương còn lại (chương 1, 2) mỗi chương có khoảng 20 trang. Thêm vào đó, phần nội dung chính (gồm 4 chương) chỉ có 103 trang (từ trang 27 đến trang 130), nhưng phần phụ lục lại chiếm đến 147 trang (từ trang 131 đến trang 278). Thông thường trong một bài nghiên cứu khoa học nghiêm túc phần phụ lục không thể có số lượng lớn hơn phần nội dung chính của công trình được. Đây chính là nhược điểm lớn nhất của cuốn sách khi so sánh với các công trình khoa học thực thụ. Về mặt nội dung, cuộc sách này chỉ là một công trình khảo cứu mang tính tổng hợp, tập hợp lại các nguồn tư liệu đã có trước đó về Sa Huỳnh. Trong phần Sa Huỳnh một thế kỷ phát hiện và nghiên cứu (từ trang 15 – 26), nhóm tác giả chỉ tiến hành công tác tổng hợp các quan điểm của một số các học giả, nhà nghiên cứu về Sa Huỳnh như một bài tường thuật về Hội thảo 100 năm phát hiện và nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh chứ chưa đi vào nghiên cứu. Trong chương 1, nhóm tác giả chủ yếu sao chép lại bài viết về Phù Nam – Chân Lạp của Phạm Đức Mạnh (trang 27 – 30) và G. Maspero về Champa (trang 30 – 48). Riêng phần nội dung chính về Sa Huỳnh được trình bày trong các chương 2 – 3 cũng có vấn đề, cụ thể phần II của chương 2 có mụcNhững tương đồng và dị biệt giữa văn hóa Đông Sơn và Văn hóa Sa Huỳnh (trang 57 – 66) mà nội dung hoàn toàn giống với bài viết của Ts. Dương Văn Sáu trước đó[1]? Tương tự,mục tiếp theo làGiao lưu giữa văn hóa Đông Sơn và Văn hóa Sa Huỳnh (từ trang 66 – 69) cũng có nội dung sao y nguyên bản từ bài viết Giao lưu giữa văn hóa Đông Sơn và văn hóa Sa Huỳnh qua tư liệu khảo cổ học của tác giả Nguyễn Văn Tiến đăng trên trang mạng của Đại học văn hóa[2]. Chương 3 mang tựa Người Sa Huỳnh, chiếm khối lượng lớn trong phần nội dung, tuy nhiên chủ yếu tổng kết lại các kết quả khai quật và nghiên cứu trước đó, chủ yếu trình bày khái quát quá trình phát hiện và nghiên cứu Sa Huỳnh cũng như khảo tả một số di tích Sa Huỳnh ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định (Trung Trung Bộ). Ở chương 4, các tác giả đề cập đến Việt Thường Thị và Lâm Ấp có 11 trang, là phần tác giả trình bày quan điểm của mình rằng chủ nhân của văn hóa Sa Huỳnh không phải là Champa (trang 120) và biên giới nước ta thời Hai Bà Trưng đến tận núi Thạch Bi (trang 123), nhưng đến một nửa nội dung là trích dẫn và sao lục nguyên văn các công trình của Maspero, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Hán Thư, Nam sử, ngoài ra còn trích dẫn một đoạn ngắn trong Tấn thư (trang 128)… Tuy nhiên, điều đáng nói là ở phần cuối chương lại đặt thêm một phần phụ lục (dịch tư liệu tiếng Hán và tiếng Pháp của B. Boroutte) thay vì đặt ở phần phụ lục lớn ở cuối sách, như vậy cuốn sách có hai phần phụ lục: phụ lục của chương 4 và phụ lục của toàn bộ cuốn sách, chúng tôi chưa hề thấy một cuốn sách nào có phần đặt bố cục kỳ lạ như vậy! Cònriêng về phần phụ lục (của toàn bộ sách) dù chiếm số lượng nhiều, nhưng đó lại không phải là phần do các tác giả tự nghiên cứu hay phân tích mà chủ yếu lại là phần dịch toàn văn các bài viết của một số các học giả nước ngoài về văn hóa Sa Huỳnh (trừ phụ lục 6 là bài giới thiệu ngắn về bảo tàng Sa huỳnh ở Hội An). Cuối cùng là phần Giới thiệuThư mục tham khảo về văn hóa Sa huỳnh (trang 279 – 282) với 48 danh mục tài liệu, chúng tôi không hề biết các giả nêu danh mục này ra để làm gì vì nhóm tác giả không hề tham khảo hay có một trích dẫn nào đối với hầu hết các bài viết ấy. Về nguồn tư liệu tham khảo và trích dẫn Cuốn sách viết về nền văn hóa Sa Huỳnh và khảo cổ học miền Trung, nhưng chủ yếu sử dụng các nguồn tư liệu đã cũ của các học giả phương Tây đầu thế kỷ XX Như L. Malleret, L. Colani,H. Parmentier, W. Solheim II, O. Jansé, J. Chidanel… mà không tham khảo hay có một trích dẫn nào với các bài viết, các phát hiện mới về Sa Huỳnh[3]. Trong chương 2 và 3 là chương chủ yếu viết về Sa Huỳnh và khảo cổ miền Trung, nhưng tác giả không hề có một trích dẫn các sách, tạp chí hay các công trình nghiên cứu khoa học kể trên, mà chủ yếu sao lại một số bài viết của Colani, Malleret (trang 82), của nhóm tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (trang 115 – 118),còn lại hầu hết đều viết chay, không thấy có trích dẫn nguồn nào. Ngoài Sa Huỳnh và khảo cổ học miền Trung các tác giả còn giành sự quan tâm đến chủ đề vương quốc Lâm Ấp và Champa (chương 1 và chương 4), chính vì thế các tác giả chủ yếu sử dụng các nguồn tài liệu sơ cấp như Hán Thư, Tấn Thư, Nam sử, Đại Việt Sử Ký Toàn thư, thứ cấp như Le RoyaumeChampa của G. Maspero, Essaid’Histoire des Populations Mongtagnardes du Sud-Indochinois của B. Bourotte, Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim. Tuy nhiên, đây chỉ là mục danh mục tài liệu rất hạn chế và chứa đựng nhiều sai sót về Lâm Ấp và Champa mà các tác giả sử dụng làm nguồn tham khảo. Xét về các nguồn tài liệu sơ cấp là Hán Thư, Nam sử và Đại Việt Sử ký Toàn thư, Tấn thư ta thấy đây chỉ là một vài trong số rất nhiều sử liệu cổ mà nội dung liên quan đến Lâm Ấp – Champa, bản thân nội dung hay tính xác thực của các nguồn tư liệu sơ cấp (của Trung Hoa và Đại Việt) luôn cần phải cân nhắc kỹ lưỡng, chính bản thân các tác giả của cuốn sách này cũng thừa nhận điều đó: “Tuy nhiên, nên biết là các tư liệu cổ sử đều thiếu các tư liệu xác thực và thường ghi chép rất khái lược, có khi thiếu mạch lạc” (trang 119). Như vậy, thay vì sử dụng thêm nhiều tư liệu sơ cấp khác của cổ sử Trung Hoa như Thủy Kinh Chú, Hải Ngoại ký sự, Tống Thư, Nam Tề Thư, Lương Thư, Trần thư, Tùy Thư, Cựu Đường Thư, Tân Đường thư[4]… hay các cổ sử Việt như Việt sử lược, Lĩnh Nam chích quái,…. để cùng đối chiếu, so sánh nhận diện đúng bản chất lịch sử thì các tác giả chỉ sử dụng bốn văn bản trên để chứng minh cho các luận điểm của mình. Đối với các nguồn tư liệu thứ cấp, nhóm tác giả này lại sử dụng các nguồn tư liệu ít ỏi, bản thân các công trình đó lại rất cũ, chứa đựng nhiều sai lệch và thiếu sót về Lâm Ấp và Champa, nhất là cuốn sách về Champa của Maspero đã được L. Aurousseau và L. Finot phê bình[5]. Mặt khác từ sau công trình của Maspero, nhiều công trình khác đã ra đời cũng giành sự quan tâm đến chủ đề này với nhiều nội dung và quan điểm mới, như các cuốn sách của R. Stein, G. Coedes. Po Dharma, Lafont[6], chưa kể đến hàng trăm công trình, bài viết nghiên cứu về Champa khác… Trong cuốn sách mà chúng tôi đang phản biện, tên tuổi và tác phẩm của các nhà nghiên cứu ở trên hầu như không được nhắc đến, điều đó cho thấy, các tác giả không cập nhật các nghiên cứu mới nhất về lịch sử Lâm Ấp và Champa trong mấy chục năm gần đây, từ đó tác giả sử dụng các quan điểm rất lạc hậu của Maspero, Bourotte hầu chứng minh các lập luận của mình. Tiểu kết Từ việc phân chia bố cục không đồng đều, phi khoa học, nội dung mang tính tường thuật, khái quát, chủ yếu tổng hợp, sao chép các tư liệu, bài viết đi trước cho đến cách thức sử dụng và trích dẫn các nguồn tư liệu một cách thiếu chuyên môn, nhiều chương (như chương 2, 3) không hề có tư liệu tham khảo, phần lớn viết chay, nhiều chương có trích dẫn nhưng sử dụng ít nguồn tư liệu, trong đó nhiều tư liệu đã lỗi thời, hàm chứa nhiều sai sót về học thuật, mà không hề có sự phân tích, đánh giá. Chính vì vậy, tôi cho rằng, cuốn sách Văn hóa Sa Huỳnh với Đông Nam Á không thể được xem là một tác phẩm khoa học nghiêm túc, càng không thể được sử dụng để làm nguồn tham khảo cho các nghiên cứu sau này. Các quan điểm và nhận định của nhóm tác giả Dù không thể hội đủ các tiêu chuẩn cơ bản của một tác phẩm nghiên cứu khoa học, từ cách phân chia bố cục, nội dung cho đến cách sử dụng và trích dẫn nguồn tài liệu, nhưng các tác giả của cuốn sách vẫn đưa ra nhiều quan điểm về khảo cổ và lịch sử Sa Huỳnh, Champa và Trung Trung bộ. Cho nên, chắc hẳn rằng các quan điểm và nhận định của các tác giả đưa ra sẽ có nhiều thiên kiến, chủ quan thậm chí thiếu tính đúng đắn về khoa học, gây hậu quả tiêu cực cho nhận thức lịch sử trong tương lai. Trong phần này tôi sẽ phản bác và đính chính một số quan điểm ý kiến như vậy trong cuốn sách. Như đã nói, ngay từ lời nói đầu các tác giả muốn chứng minh rằng: “Vào thời Hai Bà Trưng, địa giới phía Nam nước ta… là núi Thạch Bi, ranh giới hai tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa ngày nay” và “Sa Huỳnh nằm trong địa phận nước ta trước khi bị quân Chàm xâm chiếm” (trang 9). Nhóm tác giả chủ yếu giành chương 1 (phần về Champa) và chương 4 để chứng minh cho luận điểm trên của mình, chính vì vậy phản biện của chúng tôi sẽ chủ yếu phân tích hai chương này. Trước hết để chứng minh quan điểm của mình các tác giả tiến hành các bước: 1. Xác định chủ nhân, phạm vi của văn hóa Sa huỳnh; 2. Xác định ranh giới Việt cổ và Champa cổ (Lâm Ấp) dưới thời Hai Bà Trưng (tức thế kỷ I SCN). Chủ nhân và phạm vi (không – thời gian) của văn hóa Sa Huỳnh Để chứng minh cho quan điểm thứ nhất nhóm tác giả giành nhiều quan tâm đến nền văn hóa Sa Huỳnh, một nền văn hóa thời tiền nhà nước (tiền sử, sơ sử) ở miền Trung Việt Nam. Theo đó, các tác giả tìm lập luận chứng minh rằng chủ nhân của nền văn hóa Sa huỳnh ở Trung Trung Bộ (từ Quảng Nam đến Phú Yên) là người Việt, chứ không phải là người tiền Champa (những người đã lập nên nhà nước Champa sau này). Tức là họ cũng đồng thời phủ nhận sự chuyển biến liên tục từ Tiền Sa huỳnh – Sa Huỳnh – tiền Champa (Lâm Ấp và các chính thể tương đương) – Champa đã được nhiều nhà khảo cổ thừa nhận. Quan điểm này được thể hiện ở các câu văn sau: “… Miền Trung Trung Bộ, từ đèo Cả đến đèo Hải Vân không hề là đất bản địa của dân tộc Chàm như nhiều người lầm tưởng. Chính ngành khảo cổ đã khẳng định điều đó. Tác giả John G. Chidainel trong bài viết “một số đồ gốm Sa Huỳnh và những mối liên quan với các di chỉ khảo cổ khác ở Đông Nam Á cho rằng: ‘Nền văn hóa này không chia sẽ những ảnh hưởng của Trung Quốc và Ấn Độ, thường thấy tại bản đảo Ấn Trung vào thời đầu của kỷ nguyên Kitôgiáo. Mặc dù không xác định được những mối liên hệ bản chất giữa người Sa Huỳnh với người Chàm nguyên thủy nhưng những phương thức chôn cất của họ hướng tới một điểm sẽ kết nối với những người chủ của mộ cự thạch Thượng Lào’.(Xem Phụ lục 5) Nhà khảo cổ trứ danh thế giới, làm Trưởng Ban Khảo cổ của Viện Viễn Đông Bác Cổ, ngài Henri Parmentier trong bài viết “Những hố chum ở Sa Huỳnh”, Parmentier nhấn mạnh: ‘Qua các di vật tìm được ở Sa Huỳnh thiếu tất cả các chứng tích về nền văn minh Chàm’ và ‘Sự độc lập hoàn toàn của các trang trí với nghệ thuật xa xưa, xưa hơn nghệ thuật Chàm, không cho phép gắn các hố khảo cổ này với người Chàm’”(trang 10). Ở chương 4, các tác giả cũng viết: “…Ngày nay dưới ánh sáng của Khảo cổ học đang phát triển thì những năm vào thế kỷ III trước CN cho biết vùng này đã hình thành một loại nhà nước sơ khai. Nhà nước ấy nhất định không phải là tổ tiên của người Champa, vì theo Parmentier thì: ‘Qua các di vật tìm được ở Sa Huỳnh thiếu tất cả các chứng tích về nền văn minh Chàm’ và ‘Sự độc lập hoàn toàn của các trang trí với nghệ thuật xa xưa, xưa hơn nghệ thuật Chàm, không cho phép gắn các hố khảo cổ này với người Chàm’…” (Trang 120). Chỉ có ngần ấy tư liệu, chỉ viện dẫn hai nhà nghiên cứu phương Tây (chưa tính là lập lại hai lần bài viết của Parmentier) nhưng tác giả muôn phủ nhận người tiền Champa là chủ nhân của nền văn hóa Sa Huỳnh.Như chúng tôi đã đề cập, những nghiên cứu của J. Chidainel và H. Parmentier là những nghiên cứu rất xưa, trong thời điểm mà các phát hiện về Sa Huỳnh vẫn còn ở giai đoạn đầu tiên, hàng chục năm sau khi các bài viết này ra đời, nhiều phát hiện mới về Sa Huỳnh cũng xuất hiện, thay đổi nhiều nhận thức về nền văn hóa ấy, và từng ấy thời gian nhiều bài viết, công trình nghiên cứu mới đã ra đời. Tuy nhiên, nhóm tác giả dường như không cập nhật chúng, đây là lỗi nghiêm trọng nhất của một công trình khoa học. Trong thực tế, những phát hiện mới đã làm thay đổi các nhận thức cơ bản về chủ nhân và phạm vi của văn hóa Sa huỳnh của các học giả phương Tây trước đây. Theo các nghiên cứu mới, chủ nhân của văn hóa Sa Huỳnh chính là người bản địa,chính họ đã đóng góp vào sự chuyển biến từ Sa Huỳnh sang giai đoạn hình thành các nhà nước sơ khai ở miền Trung như Lâm Ấp và sau này là Champa, phạm vi của nền văn hóa này không chỉ bó hẹp ở Trung Trung Bộ (Quảng Nam đến Phú Yên) mà còn đến tận Nam Trung Bộ (Khánh Hòa đến Bình Thuận)[7]. Quá trình chuyển biến từ Sa Huỳnh – Lâm Ấp – Champa là một quá trình liên tục, chủ yếu chuyển biến từ tác động nội sinh hơn là các tác nhân cơ học bên ngoài, tức từ Sa huỳnh sang tiền Champa không hề có sự can thiệp từ bên ngoài, do đó chủ nhân của văn hóa Sa Huỳnh là những người tiền Champa[8]. Ranh giới và địa giới của hai nước Việt cổ và Champa đầu công nguyên. Một khi đã phủ nhận vai trò hậu duệ của người Champa đối với nên văn hóa cổ Sa Huỳnh, nhất là ở miền Trung Trung Bộ (mà theo các tác giả là từ Quảng Nam đến Phú Yên),các tác giả tìm cách chứng minh lãnh thổ của người Việt, trước thế kỷ II – III SCN, kéo dài đến núi Thạch Bi, trong khi nước Champa được hình thành ở phía Nam Thạch Bi, chỉ từ sau khi lập quốc họ mới mở rộng cương vực lên phía Bắc đến dãy Hoành Sơn (Quảng Bình) và xác lập cương vực hai nước ở đó cho đến khi nhà nước Đại Cồ Việt hình thành (thế kỷ X). Quan điểm này của các tác giả được thể hiện rõ nhất qua các đoạn sau: “…Vào thời Hai Bà Trưng, địa giới phía Nam nước ta ở đâu? Trước đây chưa ai xác định được. Chúng tôi nghiên cứu tư liệu chữ Hán cổ và tiếng Pháp, đã chứng minh ranh giới ấy là núi Thạch Bi, ranh giới của hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa ngày nay…” (trang 9). “…Xác định núi Thạch Bi là ranh giới phía Nam nước ta thời Hai Bà Trưng là một đóng góp mới. khảo cổ học củng cố cho phát hiện ấy…” (trang 11). “
0 Rating 998 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 18, 2017
    San Jose: ngày 17 tháng 01 năm 2017  THƯ KÊU GỌI (V/v Ủng hộ đồng bào Cham Plei Ram bị lũ lụt) Kính gửi:  - Quý Đồng Hương - Quý công ty, các tổ chức Hội Đoàn, Doanh Nhân và nhà Hảo Tâm Thưa Quý vi, Như Quý vị đã biết về cơn bão và lũ lụt lớn ở Miền Trung Việt Nam cuối năm 2016 vừa qua đã gây thiệt hại nặng nề về mùa màng và nhà cửa. Làng Cham Plei Ram (Văn Lâm) thuộc Huyện Thuận Nam, Tỉnh Ninh Thuận cũng không ngoại lệ. Lũ lụt lịch sử này đã cuốn trôi đi những hạt lúa chin, khu chân nuôi gia cầm, cây ăn trái và hoa màu đang trong mùa thu hoạch. Sự mất mát do thiên tai gây ra đã làm cho cuộc sống bà con Cham Plei Ram phải lâm vào hoàn cảnh đói nghèo, cơ cực và khốn khổ. Trước tình cảnh thương tâm này và với tình thần “ Lá lành đùm lá rách. Một miếng khi đói bằng một gói khi no”. Ban vận động cứu trợ Plei Ram Hải Ngoại hiện đang phát động phong trào kêu gọi những đứa con xa xứ cùng chung tay giúp đỡ về vật chất, tinh thần để giảm bớt những khó khăn, sớm ổn định cuộc sống của bà con Cham chúng ta ở quê nhà. Thời gian ủng hộ:  Đến cuối tháng 01 năm 2017. Chúng tôi rất mong và đón nhận lòng bao dung đóng góp từ Quý vị. Chúc Quý vị và ba con một năm mới sức khỏe và thành đạt. Lời chào thân ái, T.M Ban vận động Cứu trợ Plei Ram Trưởng ban   Thiên Sanh Thêu   Đại diện khu vực: San Jose, CA:                                                               Los Angeles, CA Não Thành Đon (408) 805-6864                                   Từ Công Nhường (949) 351-8234 Châu Sarif         (408) 821-4708  Seattle, WA                                                                    Sacramento, CA Châu Văn Triển (206) 334-3753                                   Từ Công Ánh (916) 878-8670 Mọi sự đóng góp và ủng hộ Check hay Money Order xin gởi vể địa chỉ: THEU THIEN 1537 Thornbriar Dr San Jose, CA 95131 (408) 452-0957   Danh Sách ủng hộ cho cứu trợ Lũ Lụt Plei Ram 2017 <colgroup><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 1848; width: 39pt;" width="52" /><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 1450; width: 31pt;" width="41" /><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 12288; width: 259pt;" width="346" /><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 455; width: 10pt;" width="13" /><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 6456; width: 136pt;" width="182" /><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 1991; width: 42pt;" width="56" /><col style="mso-width-source: userset; mso-width-alt: 9898; width: 209pt;" width="278" /></colgroup> STT   HỌ VÀ TÊN   SỐ TIỀN (USD)   GHI  CHÚ               1   Ô.Bà   Victor Wang ( Chủ Tịch Kim Hoàn)       1000   San Jose 2   Nhóm thiện nguyện " VÌ TÂM " Plei Ram   800   Việt Nam 3   Thiên Sanh Thêu   100   San Jose 4   Yassin   Bá   100   San Jose 5   Châu văn Ninh   100   San Jose 6   Từ Hữu Tý   100   San Jose 7   Từ Hữu Lợi   50   San Jose 8   Não Thành Đơn (Cổng)   50   San Jose 9   Trượng Thanh An   50   San Jose 10   Bạch Thanh Thoảng   50   San Jose 11   Báo thị Rằng   50   San Jose 12   Thập Danh Đắng   50   San Jose 13   Bá    Ibraham   100   San Jose 14   Thập Văn Lô   20   San Jose 15   Tuôn    SaRi   100   San Jose 16   Bá Văn Việnk   50   San Jose 17   Châu    Sarif   100   San Jose 18   Văn Phương Thành (Zamin)   100   San Jose 19   Đạt Xuân Hiệp   60   San Jose 20   Bá Trung Tuyên (Bryan)   100   San Jose 21   Bá Trung Thiệu (Brandon)   100   San Jose 22   Báo văn Cân   100   San Jose 23   Báo Văn Đon   100   San Jose 24   Bá     Aly   100   San Jose 25   Bá    Kathy (Mộng Huy)   100   San Jose 26   Bá Anh Tâm   50   San Jose 27   Châu Thành Đạt (Rossi)   50   San Jose 28   Châu   Emily     (Dona)   50   San Jose 29   Châu   David  (Aman)   50   San Jose 30   Bá văn Dư   100   San Jose 31   Soriya   Từ   40   San Jose 32   Văn Hồng Kỳ  (Muosta)   50   San Jose 33   Bá   IMâm   50   San Jose 34   Từ Hữu Nuh   50   San Jose 35   Văn H.Phương Thư ( Vich )   50   San Jose 36   Văn T.Phương Châm   50   San Jose 37   Thập Danh Đức   50   San Jose 38   Qua Anh Dũng + Hoa    50   San Jose 39   Trương Thanh Lệ ( Tuệ )   50   San Jose 40   Kiều    Thiên   50   San Jose 41   La Hoài Công   50   San Jose 42   Nguyễn Văn Dậu   50   San Jose 43   Vicky Trang  ( Friend Levy )                50   San Jose 44   Uyên chi Nguyễn ( friend Levy )   50   San Jose 45   Lâm  SanI  ( Friend Levy )   50   Sacramento 46   Từ Công Ánh   100   Sacramento 47   Thiên Sanh Thử   100   Sacramento 48   Kiều Văn Quang   100   Sacramento 49   Từ Công Nhường   100   Los Angeles 50   Bá thị Kim Loan + Kiệt    100    Lousiana 51   Bá   Sami   ( Mộng Hoàng  + Hà )   100   Texas 52   Đạt Xuân Mong   50   San Jose 53   Đạt Xuân Điện   20   San Jose 54   Đạt thị Vân ( Nak )   50   San Jose 55   Đạt Nguyên    20   San Jose 56   Ngư    Nhẹ   50   San Jose 57   Ngư    Lập   20   San Jose 58   Ngư    Đô   20   San Jose 59   Ngư    Phương   20   San Jose 60   Ngư    Tính   20   San Jose 61   Nguyễn    Sao   50   San Jose 62   Nguyễn    Bảo   20   San Jose 63   Micheal Lê Minh Hải (Dịch vụ Di Trú Bảo Lãnh)   250   San Jose 64   Ysa Cosiem   100   Maryland 65   Kevin Champa   200   San Jose 66   Văn Phương Trình    50   San Jose 67   Lưu Hoàng Dzư    50   Tenessee 68   Báo Ysa (Đại)    50   Sacramento 68   Bá thị Mai (Mák)   50   San Jose 69   Miêu Văn Tuấn   50   San Jose 70   Bá Trung Dung   50   Seattle 71   Phú Minh Thánh   50   Seattle 72   Báo Văn Khoảnh   100   Oregon 73   Hứa Đại Ninh + Saro   50   San Jose  74   Abdullah Châu (Châu Văn Triển)   100   Seattle 75   v/c Imana Châu   100   Seattle 76   Ali Châu (Châu VănTrở)   50   Seattle 77   Châu Văn Mách   50   Seattle 78    Anh chị em và các cháu mỗi người $20   470   Seattle 79    v/c Karim Abdul Rahman   100
0 Rating 970 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On February 23, 2019
Tg- Nguy?n V?n Huy   Ban biên t?p Thông Lu?n vô cùng th??ng ti?c thông báo cùng quý ??c gi? Thông Lu?n tin bu?n : Nhà v?n hóa s? h?c Po Dharma v?a t? tr?n ngày 21/02/2019 t?i thành ph? Toulouse, mi?n Nam n??c Pháp, sau m?t c?n b?o b?nh, h??ng th? 74 tu?i. L? h?a thiêu s? ???c c? hành t?i Toulouse ngày 26/02/2019. Ban biên t?p Thông Lu?n chân thành chia bu?n cùng gia ?ình Po Dharma, m?t thân h?u c?a T?p H?p Dân Ch? ?a Nguyên t?i P   podharma1   Di ?nh Phó Giáo s? Ti?n s? Po Dharma Po Dharma tên th?t là Qu?ng V?n ??, sinh n?m 1945 (tr??ng Vi?n ?ông Bác C? Pháp ghi n?m sinh c?a ông là 1948) t?i thôn Ch?t Th??ng (palei Baoh Dana), xã Ph??c H?u, huy?n Ninh Ph??c, t?nh Ninh Thu?n là m?t nhà nghiên c?u v?n hóa s? ng??i Ch?m. Sau khi gia nh?p t? ch?c Fulro t?i Campuchia n?m 1968, ông Qu?ng ??i ?? ??i tên thành Po Dharma. Po theo ti?ng Ph?n c? là tên g?i tôn kính m?t c?p lãnh ??o hay m?t ch?c s?c, Dharma ? ?ây không mang ngh?a Ph?t giáo mà ch? là ký hi?u ti?ng ch?m c?a tên ??i ??. T? ?ó Po Dharma tr? thành tên g?i chính th?c c?a Qu?ng ??i ?? trong m?i giao d?ch và tác ph?m nghiên c?u. T?i Pháp, tên chính th?c c?a ông la Po Dharma Quang. Xu?t thân t? m?t gia ?ình nông dân g?m 7 anh ch? em, Po Dharma là ng??i duy nh?t trong gia ?ình t?t nghi?p ??i h?c. Tháng 9/1972 ông ???c ??a sang Pháp du h?c và theo ?u?i nghi?p nghiên c?u s? và v?n hóa ng??i Ch?m vùng Phan Rang cho ??n khi t? tr?n. Sinh tr??ng trong lãnh th? c?a v??ng tri?u Panduranga-Champa c? (Ninh Thu?n và Bình Thu?n ngày nay), Po Dharma ?ã dành tr?n th?i gian c?a ??i mình ?? nghiên c?u và ph?c h?i b?n ch?t ch?m trong lãnh v?c l?ch s? và v?n hóa. Ông là tác gi? c?a nhi?u công trình nghiên c?u trong lãnh v?c này. Trong th?i gian còn là h?c sinh, t? 1966 ??n 1968, Po Dharma là thành viên tích c?c trong phong trào b?o v? v?n hóa ch?mpa trong môi tr??ng Vi?t Nam ? Phan Rang. Tr?n sang Campuchia tháng 9/1968, Po Dharma tham gia phong trào Fulro và là thành viên tích c?c c?a l?c l??ng này t?i x? Chùa Tháp. T?t nghi?p tr??ng liên quân Cao Miên (Ecole Militaire Interarmes du Cambodge) n?m 1969 và sau nhi?u th??ng tích trong chi?n ??u võ trang, tháng 9/1972 Po Dharma ???c chính quy?n Lon Nol cho sang Pháp du h?c. N?m 1978 ông t?t nghi?p c? nhân t?i Phân khoa L?ch s? và v?n t? h?c (Sciences historiques et philologiques) thu?c ??i h?c Sorbonne, n?m 1980 ??u cao h?c t?i Tr??ng Cao ??ng th?c hành (Ecole pratique des hautes études-EPHE) và n?m 1986 t?t nghi?p ti?n s? t?i ??i h?c Paris-III (Sorbonne). N?m 1972, Po Dharma gia nh?p Tr??ng Vi?n ?ông Bác C? Pháp (Ecole française de l'Extreme-Orient-EFEO) v?i t? cách là c?ng tác viên k? thu?t chuyên v? l?ch s? và n?n v?n minh Ch?mpa và n?m 1982 tr? thành thành viên khoa h?c biên ch? c?a tr??ng. N?m 1987, ông ???c g?i sang Mã Lai ?? m? và t? ch?c ?i?u hành chi nhánh c?a tr??ng EFEO t?i Kuala Lumpur. Tr? v? l?i Paris n?m 1993, Po Dharma là gi?ng viên t?i Tr??ng Cao ??ng khoa h?c xã h?i (Ecole des hautes études en sciences sociales-EHESS). N?m 1999, Po Dharma ???c c? làm giám ??c chi nhánh c?a tr??ng EFEO t?i Kuala Lumpur. N?m 2003, ông lên ch?c Phó Giáo s? c?a tr??ng EFEO và gi?ng d?y t?i nhi?u tr??ng ??i h?c Pháp (EFEO, EHESS, INALCO) và n??c ngoài nh? ??i h?c Malaya, ??i h?c Kebangsaan (Mã Lai), ??i h?c Tokyo (Nh?t B?n), ??i h?c B?c Kinh, Qu?ng Châu, Qu?ng Tây (Trung Qu?c). Ông c?ng th??ng có m?t trên các di?n ?àn khoa h?c qu?c t? ? Châu Âu, Châu Á và Châu M? ?? trình bày nh?ng ?? tài liên quan ??n Ch?mpa. V? h?u n?m 2016, Po Dharma ?ã cùng gia ?ình d?n nhà t? Sarcelles, m?t thành ph? ngo?i ô phía b?c Paris, v? Toulouse, m?t thành ph? n?ng ?m mi?n Nam n??c Pháp d??i chân núi Pyrénées. Bên c?nh chuyên ?? nghiên c?u và gi?ng d?y, Po Dharma còn n?m trong phái b? tr?c thu?c B? Ngo?i giao Pháp ? Kuala Lumpur ?? ?i?u hành ch??ng trình h?p tác song ph??ng Pháp-Mã Lai v? v?n ?? xã h?i và nhân v?n, ?ào t?o sinh viên c?p th?c s? và ti?n s? chuyên v? l?ch s? và v?n hóa Ch?mpa và t? ch?c h?n 15 h?i th?o qu?c t? v? m?i liên h? gi?a Ch?mpa và th? gi?i Mã Lai, ??c bi?t là các ngu?n ph??ng ng? ?ông D??ng (Indochina), Mã Lai và Nam Á (Austronesian). Trong h?n 40 n?m làm vi?c trong ngành nghiên c?u khoa h?c và xã h?i Ch?mpa, Po Dharma ?ã xu?t b?n 14 tác ph?m khoa h?c v? l?ch s? và v?n hóa Ch?mpa ; t?p trung h?n 2.565 trang vi?t b?ng ti?ng Pháp và song ng? Pháp-Mã Lai. Ông c?ng t?ng làm ch? biên c?a 7 công trình nghiên c?u v? m?i liên h? gi?a Ch?mpa và th? gi?i Mã Lai, t?ng c?ng h?n 1.283 trang, 45 bài kh?o lu?n ??ng r?i rác trên m?t báo chí khoa h?c trên th? gi?i t?p trung g?n 700 trang. Các tác ph?m c?a Po Dharma, d?a trên tài li?u l?u tr? và b?n th?o vi?t b?ng ch? vi?t tay, t?p trung vào l?ch s? và n?n v?n minh Ch?mpa t? cu?i th? k? XV ??n ??u th? k? XIX. Ông ?ã cùng v?i Giáo s? Pierre-Bernard Lafont th?c hi?n m?t b?n danh m?c g?m các b?n th?o th? vi?n Pháp và th? m?c v? Ch?mpa và Ch?m, m?t bài phê bình v? các tác ph?m c?a nh?ng ng??i tiên phong nghiên c?u v? ch? ch?m. Ngoài ra Po Dharma còn cho xu?t b?n m?t tài li?u v?n hóa b?ng ti?ng ch?m c?. Nh?ng công trình ?óng góp ph?c h?i và l?u tr? l?ch s? và v?n hóa ch?m ?áng k? nh?t c?a Po Dharma là ?ã vi tính hóa các b?n th?o và tài li?u l?u tr? b? ?nh h??ng b?i các cu?c t?n công c?a th?i gian (B? s?u t?p nghiên c?u các b?n th?o ch?m, b?n sao l?i các b?n th?o ch?m). ??i v?i nh?ng nhà s? h?c và dân t?c h?c, công trình nghiên c?u khoa h?c v? l?ch s? lãnh ??a Panduranga-Champa c? (Ninh Thu?n và Bình Thu?n ngày nay) c?a Po Dharma r?t là quí giá vì tính khoa h?c và khách quan c?a nó. Po Dharma ?ã ??i chi?u c?a ngu?n s? li?u c?a hoàng gia Ch?mpa v?i biên niên s? Vi?t Nam, biên niên s? Khmer, biên niên s? Malay c?ng nh? nh?ng câu chuy?n v? du khách Châu Âu.  ?ài SBTN ph?ng v?n Ti?n s? Po Dharma Bên c?nh nh?ng công trình khoa h?c vi?t b?ng ti?ng Pháp và Mã Lai, Po Dharma còn là t?ng biên t?p c?a T?p San Ch?mpaka vi?t b?ng ti?ng Vi?t dành cho ??c gi? Ch?m và Vi?t Nam mu?n tìm hi?u l?ch s? và n?n v?n minh Ch?mpa. Hình thành vào n?m 1999 do IOC-Ch?mpa ?n hành, T?p San Ch?mpaka ra m?t cho ??n hôm nay là 14 s?, t?p trung nh?ng bài vi?t có giá tr? khoa h?c c?a nh?ng nhà nghiên c?u trên th? gi?i và m?t s? trí th?c Ch?m ? h?i ngo?i, t?ng c?ng h?n 2.000 trang. Song song v?i trách nhi?m ?i?u hành T?p san Ch?mpaka, Po Dharma còn là sáng l?p viên c?a trang web champaka.info, ra m?t vào ngày 1/4/2012, c? quan ngôn lu?n duy nh?t c?a dân t?c Ch?m trên th? gi?i nh?m b?o v? danh d?, quy?n l?i và di s?n v?n hóa c?a dân t?c này. Website champaka.info còn là trung tâm t? li?u ch?a ??ng hàng ngàn trang c?a bài vi?t v? l?ch s? và n?n v?n minh Ch?mpa. Công trình l?n nh?t mà Po Dharma ?ã th?c hi?n tái b?n Archives royales du Champa vi?t t? n?m 1702 cho ??n tri?u ??i T? ??c (1847-1883) t?p trung 4.402 trang vi?t b?ng ký t? Akhar Thrah Ch?m ???c ch?ng th?c b?i 408 ?n tri?n mà nhà Nguy?n ban cho v??ng qu?c Ch?mpa. M?c tiêu c?a ch??ng trình này nh?m trình bày m?i trang t? li?u hoàng gia có hình nguyên g?c, kèm theo b?n chuy?n ng? Latin và ph?n tóm t?t v? n?i dung. S? ra ?i c?a Po Dharma là m?t m?t mát l?n cho dân t?c Vi?t Nam, ông là m?t trí th?c, m?t nhà nghiên c?u làm vi?c có ph??ng pháp, nh?ng công trình nghiên c?u c?a ông mang tính khách quan và khoa h?c x?ng ?áng là nh?ng tài li?u tham kh?o có giá tr?. ??i v?i c?ng ??ng ng??i Ch?m, s? ra ?i c?a Po Dharma còn h?n m?t s? m?t mát, ?ó là s? h?t h?ng v? lãnh ??o tinh th?n và v?n hóa. C?ng may là Po Dharma ?ã ?? l?i cho các th? h? tr? ch?m m?t gia tài v?n hóa kh?ng l? c?n ph?i gi? gìn và vinh danh trong lòng dân t?c Vi?t Nam. Nguy?n V?n Huy Ngu?n : Facebook
0 Rating 925 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On December 5, 2012
Sự Hình Thành Hội Đồng Tối Cao Dân Tộc Bản Địa tại Việt Nam Written by Musa PoromeSunday, 02 December 2012Trước kia có rất ít người biết đến về "Dân Tộc Bản Địa", nhưng ngược lại ngôn từ "Dân tộc thiểu số" mà ngày nay người Việt ta thường gọi là "dân tộc ít người"lại rất phổ thông. Thế nhưng, thế nào là dân tộc bản địa, và thế nào là dân tộc thiểu số hay dân tộc ít người, và nó khác nhau ở vị trí nào?. Nhìn chung, thì chúng ta tưởng hai cụm từ này gần như đồng nghĩa, nhưng thực chất nó không như mình tưởng. Do bởi, dân tộc thiểu số hay dân tộc ít người có nghĩa là dân tộc này chỉ có một nhóm nhỏ di cư từ một quốc gia nào đó đến sống và lập nghiệp tại một quốc gia mới, chẳng hạn như người Trung Hoa ở Việt Nam thuộc dạng di dân là thuộc nhóm dân tộc thiểu số, và các dân tộc khác như dân tộc Chru, Roglai, Rhade, Koho, Stieng, Mường, Mán, Mèo, Khmer Krom, Chăm, Stieng, Chăm Hroi, và..v.v... cũng thuộc nhóm dân tộc thiểu số khi so với một dân tộc đa số là người Việt sống tại Việt Nam. Ngược li, dân tộc bản địa thì khác, họ có thể là nhóm đa số hay thiểu số, và nhóm dân tộc này đã đến khai khẩn đất hoang lập nơi sinh sống, lập nghiệp, và thành lập một quốc gia có cơ cấu tổ chức để cai quản một bộ tộc, hay cơ cấu hành chánh để điều hành một quốc gia rõ ràng. Thí dụ, trường hợp của hai dân tộc Champa và Khmer Krom. Theo sử liệu ghi chép, vương quốc Champa đã có mặt xuyên qua đồng bằng và cao nguyên trung phần từ thế kỉ thứ II mà ngày nay vùng đất này đã đổi tên gọi thành Việt Nam. Còn những thần dân Khmer Krom hiện đang sống dọc theo bờ sông Mekông mà biên giới của vương quốc họ trước kia trải dài từ Biên Hoà cho đến mũi Cà Mau. Vương quốc Champa đã bị Đại Việt xâm lăng và xoá tên khỏi bản đồ Đông Dương từ năm 1832, và một phần lảnh thổ phía bắc của Kampuchea (vùng đồng bằng sông Cửu Long thuộc miền nam Việt Nam ngày nay) cũng đã bị Đại Việt chiếm đóng. Hai vương quốc này đã có mặt lâu đời trên cố hương của họ, họ bị dân quân Đại Việt xâm chiếm và tàn sát để rồi ngày nay phải trở thành một tộc người thiểu số què quặt liên tục bị nhóm dân đa số uy hiếp. Vì thế, cả hai thần dân Champa và Khmer Krom đều hội đủ cả hai yếu tố dân tộc thiểu số và dân tộc bản địa một cách bất khả nghi. Có một số dân bản địa may mắn được sống ưu đãi dưới ách thống trị của các nước dân chủ và tiến bộ như dân tộc bản địa Da Đỏ (Indian) tại Hoa Kỳ. Họ đã được chính quyền Hoa Kỳ dành nhiều chính sách nâng đở để nâng cao đời sống của họ, họ không bị thọ thuế, miễn đóng tiền bảo hiểm sức khoẻ, miễn đóng học phí, được hưởng trợ cấp hàng tháng, và đặc biệt hơn nữa là những khu gia cư đất đai của họ được quyền bất khả xâm phạm, họ tự do quản trị những bộ tộc theo đúng luật lệ và phong tục tập quán của họ, họ tự do kinh doanh và bảo tồn bản sắc dân tộc của họ, và v.v... Có những quốc gia đã dành cả quyển tự trị cho người dân bản địa của họ để tự quản trị và bào tồn bản sắc văn hoá dân tộc của họ như trường hợp của dân bản địa Manoca ở Pháp. Đông Timo được chính quyền Nam Dương trao trả độc lập và gần đây nhứt tại Sudan đã bị thế giới chia ra thành 2 quốc gia, và .v.v.... Thế giới ngày càng văn minh, khoa học ngày càng tiến bộ. Văn minh và tiến bộ đã đóng góp nhiều yếu tố quan trọng trong việc giúp con người khai quật lại những gì đã bị thế giới lãng quên, góp phần giúp các nhà nghiên cứu nhân chủng tìm lại nguồn gốc của thế nhân. Ngày nay, Liên Hiệp Quốc cũng đã phải mở ra trang sử mới để soạn lại nội dung của hiến chương nhằm mang quyền lợi tối cao về cho nhóm người thiểu số và các dân tộc bản địa trên thế giới. Năm 2007, đã có hơn 192 quốc gia ký tên vào bản hiến chương này trong đó có Việt Nam. Tiếc rằng, chính quyền Việt Nam đã đặt bút ký nhưng lại từ chối cho rằng Việt Nam ta không có dân tộc bản địa ngoài 43 nhóm người thuộc dạng dân tộc thiểu số. Câu hỏi cần đặt ra ở đây rằng tại sao chính quyền lại từ chối trong khi ở Việt Nam có ít nhứt 4 dân tộc thuộc nhóm dân bản địa điển hình như: Dân tộc Kinh ở miền bắc, dân tộc Chăm sống dọc miền trung, dân tộc Thượng sống ngập vùng tây nguyên trung phần, và nhóm dân Khmer Krom sống dọc bờ sông Mekông miền nam Việt Nam? Chính quyền Việt Nam có thể từ chối và đánh lừa cơ quan Liên Hiệp Quốc nhưng khó vượt được nhãn quan của thế giới, và của các nhà nghiên cứu khoa học tiến bộ ngày nay. Vì rằng, những đền tháp kia vẫn còn đứng sừng sững dọc miền trung, dẫu nó đã và đang đổ nát hoang tàn trên những đồi núi cô quạnh, và những thần dân thuộc vương quốc Champa xưa kia nay vẫn còn nói tiếng nói của họ. Đây là lý do đưa đến sự thành hình một tổ chức liên minh mang tên "Hội Đồng Tối Cao Của Các Dân Tộc Bản Địa Tại Việt Nam" nhằm mục đích đấu tranh cho 3 mục tiêu sau: 1. Yêu cầu LHQ dùng quyền tối cao để đòi chính quyền Việt Nam phải thừa nhận ít ra có ba nhóm dân tộc bản địa, và yêu cầu chính quyền Việt Nam phải thực thi chính sánh theo đúng hiến chương LHQ đề ra mà chính quyền Việt Nam đã đồng ý đặt bút ký tên. 2. Yêu cầu chính quyền Việt Nam phải thừa nhận ít ra có ba nhóm dân tộc bản địa tại Viêt Nam, trong đó có các dân tộc Tây Nguyên, dân tộc Champa và dân tộc Khmer Krom. 3. Yểm trợ hiến chương Liên Hiệp Quốc đề ra cho các dân tộc bản địa trên thế giới.  Đây là lần đầu tiên tại hải ngoại có ba dân tộc liên minh hình thành một tổ chức đấu tranh cho cùng một mục tiêu chung, nên là cơ hội tốt mang yếu tố cần thiết cho toàn thể người Chăm chứ không phải cho một tổ chức hội đoànhay cá nhân nào. Có nghĩa là mỗi ngưởi Chăm có tinh thần và trách nhiệm với dân tộc cần đóng góp khả năng cũng như tài trợ tài chánh để bánh xe của Hội Đồng nhẹ nhàng lăn bánh đạt mục tiêu. Nhân đây, tôi kêu gọi toàn thể người Chăm ở hải ngoại hãy dẹp bỏ quan điểm cá nhân, chớ phân biệt tổ chức hội đoàn cũng như tôn giáo, để cùng nhau góp phần hàn gắn những rạn nứt trong cộng đồng mà cùng đấu tranh mang quyền lợi về cho dân tộc. Cuộc đấu tranh này cần thời gian, nên kết quả của nó sẽ hoàn toàn tuỳ thuộc vào sự bảo trợ đóng góp tài chánh từ mỗi cá nhân người Chăm ở hải ngoại. Chúng tôi rất mong được sự đóng góp của quí vị. Mọi ngân phiếu xin gửi về cho hai tổ chức sau đây:  1. Pay to the order of: CSCD-Champa Po Box 582792. Elk Grove, CA 95758-0049. USA.  2. Pay to the order of: IOC-Champa Po Box 28024. Anaheim, CA 92602. USA.  Ai cũng thừa biết một khi Hội Đồng Tối Cao này thành hình thì chắc chắn sẽ không tránh khỏi lối tuyên truyền xuyên tạc chống đối từ bộ phận cơ quan công an Việt Nam, thậm chí họ sẽ lên án kết tội Hội Đồng này là đối tượng âm mưu phản động chống chính quyền. Thế nhưng, chúng tôi vẫn biết việc đó là trách nhiệm việc làm thường ngày của bộ phận cơ quan công an Việt Nam. Tuy rằng, việc làm của Hội Đồng chỉ nhằm đấu tranh cho 3 mục tiêu đề trên chứ không mang một ý nghĩa hay dưới một màu cờ âm mưu phản động nào cả, mà chỉ mang ý nghĩa hợp tác xây dựng một quốc gia Việt Nam thì đúng nghĩa của nó hơn. Vì rằng, nghĩa vụ của tổ chức là chỉ đấu tranh mang quyền lợi đến cho nhân dân nước Việt Nam chứ không phải cho nhóm kiều bào Chăm ở hải ngoại.   Ở đây, chúng ta cần đặt lại câu hỏi, là tại sao chính quyền Việt Nam từ chối không thừa nhận có dân tộc bản địa tại Việt Nam? phải chăng chính quyền không muốn giúp đở nâng cao đời sống của họ, hay vì một khi thừa nhận họ là dân tộc bản địa thì việc thực thi hiến chương của Liên Hiệp Quốc sẽ là một gánh nặng cho quốc gia Việt Nam? Thế thì còn đâu là từ ngữ "Nhà nước vì dân" trong khi nhân loại trên thế giới ngày nay đang vươn mình đòi công lý tương đồng, cần hội nhập phát triển đời sống văn minh và tiến bộ! Chính quyền Việt Nam từ cấp trung ương đến địa phương cần nên hiểu rằng dân tộc Champa ngày nay không còn tha thiết gì hơn là ao ước được nhóm dân tộc đa số đón nhận họ vào một cộng đồng chung trên đất nước Việt, thay vì cứ tiếp tục phân biệt, coi thường và đánh giá họ là những hạng dân hạ cấp mọi rợ, Thượng-Chàm. Họ mong muốn được chính quyền quan tâm giúp đở không phân biệt gai cấp, họ mong muốn con em của họ khi tốt nghiệp ra trường sẽ được cơ quan nhà nước tiếp nhận họ có được công ăn việc làm ổn định. Họ không muốn bị chính quyền tiếp tục xem họ là đối tượng phản động, và họ mong muốn chính quyền dành chút đặc ân để được hưởng quyền tự do trong khuôn viên văn hoá và phong tục tập quán của họ.  Chính quyền Việt Nam phải thừa nhận dân tộc Champa là nhóm dân bản địa theo đúng tục ngữ "ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây ". Cần chiếu cố và thực thi đúng theo Hiến Chương của Liên Hiệp Quốc mà Chính phủ Việt Nam đã đặt bút ký tại diễn đàn Liên Hiệp Quốc vào năm 2007 tại New York.  
0 Rating 923 views 3 likes 0 Comments
Read more