Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On January 20, 2013
Washington, USA ngy 20 thng 1 năm 2013, Ban Biࡪn Tập Champaka.info chỉ thật sự chỉ c bốn người thường xuyn viết b㪠i: Tiến sĩ Po Dharma, Karim( Lộ Trung Cn), Musa (Thnh C⠴ng Thỏa ) , v Thnh C࠴ng Vinh. Chỉ c bốn người cho mnh l㬠 đng, cn lại to겠n thể Cộng đồng Chăm l sai hay sao? Xin mọi người hảy ngưng tay đấu đ nhau ngay hࡴm nay. Ai cn tiếp tục viết bi n⠳i xấu người khc nữa, th chᬭnh kẻ đ, web site đ l㳠 người CỐ gݢy chia rẽ Cộng đồng Chăm. C! nhn ti, chỉ lⴠ một hạt ct trong sa mạc Champa, cầu xin cc linh hồn của Vong Quốc Champa, của Pᡴ Kongrai, của Porome, ..... hy ph hộ cho Cộng đồng Chăm của ch㹺ng ta được bnh an! Xin mọi người hảy dnh thời gian để truyền b젡: lịch sử của Vương Quốc Champa cho 90 triệu dn Việt Nam cng hiểu biết.⹠ Xin mời mọi người cng nghe: Chương trnh n鬳i chuyện về nguồn gốc v lịch sử của Vương quốc Champa của Đi EM Radio: ( www.emradio.org ) http://www.youtube.com/watch?v=uRCT8pSyQg8 Vࠠ xin mời mọi người cng xem playlist của: "Champa đ頲i quyền Dn Tộc Bản Địa " http://www.youtube.com/watch?v=OED1L1Z2Ttg&list=PL0kXM6fgiAvNn5ikOoCiDSNs7zIy0Jqbx&feature=mh_lolz Đoa karun ral. Linh Đặng Washington, USA
0 Rating 382 views 9 likes 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2013
Chó hú bu?i tr?a Tác gi?: qu?ng ??i gi?i Lúc nh? tôi thích ?i câu cá l?m ch? nh?t nào c?ng ?i .hôm ???c ngh? tôi xin ba ?i câu cá, ba tôi h?i :”mày ?i câu ? ?âu ?“ d? g?n nhà ông t? lát ák ba. “?! G?n ?ó thôi ??ng qua g?n cây mít” ,sao v?y ba? ”ng??i ta nói ?n c?p mít thì mày tính làm sao nh? ?ó c?m” con bi?t r?i! Lulu ?i thôi .su?t m?t bu?i sáng lèo phèo tr? ???c con cá nào.?ang b?c mình tr?t nh? ra m?y ??a b?n nói qua ch? cây mít có nhi?u con cá to l?m? , Th? là l?i c?i ??n ch? ?ó . cây mít kà lulu ch? ?ó câu mát ?ó ?i thui! ,tôi t? ngh? ...tr?i cây mít to th? này mà tr? có trái nào ,ch?c không có ai nói mình ?n c?p ?au nh? !,ng?i xu?ng câu,câu su?t c? bu?i tr?a mà tr? ???c con nào b?c,v?a câu v?a ch?i m?y th?ng b?n,” m?y th?ng này ch?i mình ?ây mà” ,m?t lát sau ??t nhiên lulu hú lên nó c? hú và nhìn lên cây mít ,?ang lúc b?c tôi héc lên mày im ?i lulu” nh? ai ?ó ?ang ti?n l?i g?n” ,nó lùi l?i g?n tôi và c? hú nh? v?y ,tôi c? nhìn v? phía tr??c tr? th?y gì c?,b?t ch?t có cái gì ?ó thoáng qua m?t l?n...l?n n?a, hình nh? là bóng c?a m?t ng??i ?àn bà ?ang bé ??a con thì ph?i? Bi?n m?t trong choát lát , tôi t? an ?i mình ch?c là ?o giác thui! ,lát sau nghe vân v?n ?âu ?ây ti?ng m?t ??a tr? khóc....?m ?m...! ,tôi ngh?:tr?i !tr?a n?ng th? này mà ai b?m con ?i bi?t n?a? bà m? c?t ti?ng ru con “con ?i ! m? không s? gì h?t m? ch? s? c?c chì ,v?i roi mây” . nghe xong tim tôi nh? mu?n r?t ra , b?ng d?ng gió th?i ngày càng m?nh ,làm cho tôi xù lông gà tôi b?t ??u th?y s? ,tôi l?y c?n câu ??nh v? nhà ,tr?i ?! c?n câu ?ang run ..run.. tôi nghi! là con cá nào ?ó dính zùi,tôi c? gi?t th?t m?nh nh?ng không ???c,càng gi?t m?nh thì nó c? kéo vào.....anh...h?..!,cái con nh? này ,mày làm gi?t mình tao mày...!,qua ?ây làm chi? ba kêu anh ?i ?n c?m kà...tao bi?t zùi! . nh? em h?i:” su?t bu?i tr?a ,mà không có con cá nào h?! i tr?i anh nhìn kìa móc câu dính vào cành cây kìa! N?y gi? ?ang kéo cái này ák h?n? v? thui anh ba ?ang ch? ?ó”,? thì v?, tr?i ngh? quê ghê .v? nhà không dám k? v?i ba , th? là ?n c?m xong tôi ch?y sang nhà ông ngo?i ch?i ,tôi ngh?: s?n ti?n k? luôn chuy?n bu?i tr?a nay, vì ông ngo?i là th?y cúng nên bi?t nhi?u chuy?n trong làng l?m ,nh?t là ba cái chuy?n l? h?i tr?a nay ,tôi k? cho ông nghe ,ông nói :”cháu g?p ma zùi ?ó” tr?i thi?t không ngo?i?” ?? ông k? cháu nghe cách ?ây m?y n?m thì nhà ông t? lát có ??a con gái, c? mà không m?t thì gi? g?n 33 tu?i r?i,tu?i tr? l? d?i mang b?u, b? ng??i yêu b? ,c? ngh? qu?n ,cây mít là n?i c? t? t? n?m n?m ?y ,t?t c? nh?ng gì cháu nghe và th?y là c? ??y.” nghe xong x?ng tóc gá ,ngh? ??n là rùn ...mình,à! Ngo?i ?i! cháu không hi?u sao lulu nó hú v?y? nó c?ng th?y h? ngo?i? ,lulu không nh?ng th?y mà còn th?y rõ h?n cháu n?a .cháu bi?t không loài chó là c?n v? trung thành nh?t c?a loài ng??i ,nó xua ?i nh?ng r?i ro,không may c?a loài ng??i, ??c bi?t loài chó th?y ng??i th? gi?i c?i âm thì nó báo cho loài ng??i ??ng th?i còn b?o v? ?? tránh ?i ?i?u không may ?ó .cháu bi?t không khi l?y máu con chó bôi lên m?t , t?i bu?i ?ám tan ng??i ch?m thì s? nhìn th?y m?i ho?t ??ng c?a th? gi?i c?i âm và truy?n này ngo?i ch? k? cháu nghe thôi ??ng b?t tr??c gì c?, vì ngo?i ?ã th?y nhi?u tr??ng h?p nh?ng ng??i mà làm nh? th? này không có k?t qu? t?t ??p gì c?:”không ch?t thì c?ng b? ?iên n?ng” v?y h? ngo?i? “?”. Thôi mây cho cháu ?êu s?i dây bùa không thì b? ‘c? b?t ?i bé con cho c? luôn r?i...haha...”ngo?i này z?n hoài ! Ch?ng ngày hôm sau ông ngo?i ?i cúng t?i cây mít ?? siu h?n ng??i ?àn bà ?ó . The end
0 Rating 871 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On August 23, 2017
Android App     Iphone App      Ipad App N?u ng??i Vi?t có Zalo, ng??i Tàu có Weibo, ng??i M? có Facebook thì ng??i Ch?m c?ng có app NGUOICHAM, là m?ng xã h?i ??u tiên c?a c?ng ??ng Ch?m mình!  NGUOICHAM là m?ng xã h?i ??y ?? nh?t, k?p th?i nh?t v? t?t c? nh?ng gì liên quan ??n c?ng ??ng Ch?m.  V?i app NGUOICHAM b?n có th?:  T?i v? d? dàng ch? 3 mb. ??ng nh?p b?ng các tài kho?n có s?n c?a b?n nh? Facebook, Twitter. D? dàng s? d?ng nh? Facebook. Ti?p c?n nh?ng thông tin m?i nh?t t? c?ng ??ng Ch?m: âm nh?c, truy?n, tình hình c?ng ??ng, ngôn ng?, l?ch s? và v?n hóa. Truy c?p kho t? li?u phong phú nh?t v? Ch?m d??i các d?ng file: pdf, mp3, mp4. K?t b?n và trò chuy?n v?i các b?n Ch?m t? m?i n?i trên th? gi?i. Chia s? hình ?nh và tr?ng thái c?a b?n. Và còn nhi?u ?i?u thú v? khác! Hãy nhanh tay t?i app NGUOICHAM v? máy, th? hi?n lòng t? hào dân t?c! Ranam saong thuk siam!  L?u Hoàng ?i?p  Cách t?i NC App v?:  1. click vào Android App | Iphone App and Ipad App ?? t?i v?. 2. n?u dùng Android thì các b?n vào Play Store trong phone c?a mình r?i ?ánh "nguoicham" vào search -->NC App NC s? hi?n ra. 3. n?u dùng iOS (Iphone or Ipad) thì các b?n vào App Store trong phone c?a mình r?i ?ánh "nguoicham" vào search --> NC App s? hi?n ra. R?t mong nh?n ???c s? góp ý ki?n c?a các b?n ?? NC App c?i thi?n ngày ???c hoàn thi?n h?n. Vì ?ây là phiên b?n m?i nên không th? tránh kh?i l?i.  C?m ?n các b?n r?t nhi?u.
0 Rating 292 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On May 2, 2013
http://news.zing.vn/teen-viet/nam-sinh-bo-thi-tin-hoc-the-gioi-vi-khong-du-tien/a317064.html V địch quốc gia cuộc thi Kỹ năng sử dụng ứng dụng Microsoft Office Specialist 2012, được chọn dự thi vng chung kết thế giới tổ chức tại Mỹ, nhưng Mu Ham Mach đ䲠nh bỏ lỡ v khng c촳 đủ 80 triệu đồng chi ph đi thi. Tối 27/4, chng t�i đến nh Mu Ham Mach (dn tộc Chăm), học viࢪn ngnh quản trị mạng khoa cng nghệ thഴng tin trường Trung cấp nghề kỹ thuật - cng nghệ Hng Vương, trong một con hẻm tr乪n đường Đặng Thi Thn (P.11, Q.5, TP.HCM), Mach vẫn đang ở trường. “Vừa học vừa lᢠm nn Mach thường trở về nh l꠺c 21h hằng ngy” - ng Abdol Hamit (47 tuổi, chạy xe ഴm trước cổng bệnh viện ĐH Y dược TP.HCM, cha của Mach) ni. Lỡ cơ hội “Ti thấy rất tiếc” - Mach t㴢m sự - “Đ l cơ hội tốt cho t㠴i được thử sức ở sn chơi với th sinh từ khắp nơi tr⭪n thế giới, nơi ti c thể học hỏi th䳪m từ bạn b cc nước ti衪n tiến. Điều khiến ti tiếc nữa l nếu đoạt giải, được cấp giấy chứng nhận của cuộc thi th䠬 cơ hội việc lm sau ny của t࠴i cũng sẽ tốt hơn”. Theo thng tin từ IIG Việt Nam - đại diện của Certiport (đơn vị tổ chức cuộc thi trn to䪠n thế giới), điểm số của Mu Ham Mach trong năm cuộc thi năm 2012 ở vng 1 l 775/1.000 v⠠ vng 2 l 825/1.000. Trực tiếp hướng dẫn, huấn luyện Mach tại kỳ thi quốc gia, thầy V⠵ Đức Thiện - giảng vin khoa cng nghệ th괴ng tin nh trường - tiếc nuối: “Đ lೠ một cơ hội rất lớn cho Mach v cả cho trường. Cuộc thi được tổ chức trn phạm vi toઠn thế giới nhằm chọn những ứng vin xuất sắc nhất ở mỗi quốc gia để tham dự vng chung kết thế giới tại Mỹ. Tham dự kỳ thi thế giới, bản th겢n em sẽ thấy được điểm mạnh, yếu của bản thn để hon thiện hơn”. Theo thầy Thiện, khi hỏi chi ph⠭ cho chuyến đi th được biết tổng cộng khoảng 80 triệu đồng từ tiền v m쩡y bay, ăn ở, đi lại... Nếu học vin c người huấn luyện, hướng dẫn đi k골m thi chi ph gấp đi. “T�i hỏi nhiều nơi tm ti trợ cho Mach nhưng kh젴ng được. Thầy tr đnh bỏ lỡ cơ hội qu⠽ gi ny” - thầy Thiện nᠳi thm. Tương tự, đại diện ban gim hiệu trường Trung cấp nghề kỹ thuật - c꡴ng nghệ Hng Vương cũng cho biết, sau khi Mach được chọn dự thi vng chung kết tại Mỹ, trường cũng hỏi một số doanh nghiệp, hội khuyến học... t鲬m ti trợ cho Mach đi thi nhưng nhiều nơi lắc đầu v tବnh hnh kinh tế kh khăn. “Trường cũng kh쳴ng c kinh ph hỗ trợ em dự thi” - đại diện ban gi㭡m hiệu nh trường giải thch. Vươn l୪n từ kh khăn Cha Mach chạy xe m trước cổng bệnh viện, mẹ ở nh㴠 nội trợ. Nh Mach c bốn chị em, ba người trong số đೳ học tại trường trung cấp nghề kỹ thuật - cng nghệ Hng Vương. Do gia đ乬nh kh khăn, chị em Mach đều được trường miễn 100% học ph khi học tại trường. Năm trước, cảm phục ho㭠n cảnh cậu học vin vượt kh, thầy c곴 v bạn b trong trường đਣ tặng bạn một chiếc xe đạp để đến trường. “Lc học cấp 3, được học tin học ở trường, ti th괭ch mn học ny l䠺c no chẳng hay” - Mach ni về lựa chọn ngೠnh nghề của mnh. Sau khi tốt nghiệp THPT, Mach nộp đơn vo ng젠nh quản trị mạng bậc trung cấp nghề của trường khi c một chị gi đang học ở đ㡢y. “Học ở trường, ti được thầy c tạo điều kiện cho mượn m䴡y ở phng học để thực hnh, ⠴n luyện nn ti c괠ng hứng th thm với lựa chọn của mꪬnh” - Mach chia sẻ thm. Hiện Mu Ham Mach đ tốt nghiệp loại giỏi hệ trung cấp nghề, ng꣠nh quản trị mạng. Trong qu trnh học tại trường, năm 2012 Mach đạt được một số thᬠnh tch như chứng chỉ xuất sắc ngnh quản trị mạng Hội thi tay nghề ASEAN tổ chức tại Indonesia, giải nhất ng�nh quản trị mạng Hội thi tay nghề TP.HCM, giải thưởng Trần Văn Ơn của Trung ương Hội Sinh vin Việt Nam. Ra trường, Mach tiếp tục ở lại trường, cng gi깡o vin hướng dẫn việc học tập, thực hnh cho “đꠠn em”. Mach cũng đang học lin thng l괪n cao đẳng, đồng thời lm thm c઴ng việc l nhn viࢪn kỹ thuật, quản trị mạng, bảo tr my t졭nh phng học cho trường v c⠡c phng ban với mức lương 2 triệu đồng/thng. “Trước kia, cha mẹ t⡴i khng c điều kiện đi học n䳪n chỉ muốn chị em ti c c䳴ng ăn việc lm ổn định chứ khng hi vọng gബ nhiều. Sau ny, nếu c cơ hội t೴i sẽ học lin thng l괪n đại học, cn khng sẽ đi lⴠm phụ gip gia đnh...” - Mach nꬳi về con đường pha trước của mnh. “T�i tiếc cho con lắm...” Chiều 24/4, ng Abdol Hamit đang đợi khch chạy xe 䡴m trước cổng bệnh viện ĐH Y dược TP.HCM. Hỏi chuyện “đi Mỹ” của con, người cha chn chất bảo: “Lc ấy vừa mừng vừa hồi hộp”. ⺔ng kể: “Mach vốn kn tiếng nn về nh� khng ni g䳬 khi chưa chắc chắn. Biết tin từ phường, tui vội đến trường hỏi thăm th biết con mnh được chọn đi thi b쬪n Mỹ. Nghe thầy c hướng dẫn, ti đưa ch䴡u đi lm hộ chiếu chuẩn bị xong hết rồi. Biết chu khࡴng đi được, gia đnh ti tiếc cho con lắm. Nhưng t촴i v mẹ chu vẫn động viࡪn chu đừng buồn v biết đᬢu sẽ cn cơ hội lần sau...”. ng cũng cho biết c┴ng việc thất thường nn thu nhập khoảng 2-3 triệu đồng/thng. Tiếp tục luyện thi Hiện Mach vẫn miệt mꡠi n luyện cho kỳ thi Microsoft Office Specialist World Championship 2013 (MOSWC). Bạn đ thi xong v䣲ng một, đang chờ kết quả để tiếp tục thi vng hai với hi vọng ginh một trong ba suất đại diện Việt Nam tham dự v⠲ng chung kết thế giới MOSWC được tổ chức tại thủ đ Washington (Mỹ) từ ngy 31/7 đến 3/8/2013.
0 Rating 347 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On March 19, 2014
Nó là Chăm! Vì cha, mẹ nó đều là Chăm. Dù nó sinh ra ở nơi đâu, dù màu da, ánh mắt, dáng vẻ nó không có gì là Chăm, cho dù bản thân nó suy nghĩ như thế nào, đi chăng nữa? Nó vẫn là Chăm, Chăm một trăm phần trăm. Người ta không có quyền chọn lựa dân tộc của mình khi sinh ra, nhưng phải sống có trách nhiệm với dân tộc đã sinh ra mình. Mẹ sinh nó ra, nuôi nó khôn lớn, từ lúc còn đỏ hỏn trên tay, cho đến lúc đến lớp, đến trường trong một môi trường xung quanh toàn là những người không cùng dân tộc với nó. Lúc còn bé, nó nghĩ, nó chẳng khác gì những người sống xung quanh cả, nó cũng có thể nói rặt tiếng Việt, nó có thể học A, B, C nhanh hơn lũ bạn cùng lứa với nó. Nhưng đến một ngày, mẹ nó với nói : « Con là người Chăm, phải nói tiếng Chăm, con ạ ! ». Lúc ấy, nó hãy còn ngây thơ và bé nhỏ quá, nó cảm thấy xấu hỗ khi mẹ nó nói tiếng Chăm với nó trước mặt lũ bạn, nó cảm thấy xấu hỗ khi tự xưng mình là Chăm trước mọi người. Từ trong suy nghĩ, nó ước mình không phải là Chăm, nó muốn như những đám bạn nó, không phải bị chúng nó nhìn bằng cái ánh mắt xa lạ của những kẻ không chung dân tộc. Mỗi lần cha, mẹ đem nó về quê, mọi thứ đều xa lạ và ngỡ ngàng đối với nó, mọi hình ảnh đều tạo một cái cảm tưởng khó chịu đối với nó. Hình ảnh những vị chức sắc làm cho nó sợ, hình ảnh những bà già ăn trầu làm cho cảm giác ghê ghê. Ở đó, người ta nói một thứ tiếng xa lạ đối với nó, rồi họ nhìn nó, xúm nhau lại nói bân quơ gì đó, rồi lại nhìn nó cười te tét, cứ như nó ở trên trời rơi xuống ấy ! Mọi thứ đều xa lạ với nó, nó chợt thấy mình hụt hẵn, dường như nơi đây không thuộc về nó. Nó chỉ ước ao, có cánh để ngay lập tức bay về nhà. Nó còn nhỏ và hãy con dại lắm ! Cái suy nghĩ vô thức của nó vô tình làm cho nó trở thành một kẻ không quê hương, không nguộn cội. Nó nghĩ, nó hạnh phúc hơn khi sống ở giữa lòng người Kinh, nhưng nó quên mất rằng, nó là Chăm, từ bỏ Chăm chính là từ bỏ gốc tích của chính nó. Rốt cuộc, nó không thuộc về « thế giới » nào cả, « thế giới » mà nó đang sống, đang hạnh phúc chỉ là « thế giới » tạm, ở đó nó chỉ là một kẻ ngoại lai; « thế giới » Chăm mà nó lãng quên lại chính là cội nguồn, gốc tích của nó, nó tưởng, nó thuộc về bên này, nhưng nó lại thuộc bên kia và rốt cuộc nó không thuộc về bên nào cả, tự nó đã lạc lõng giữa hai « thế giới ». Thomas. L. Priedman viết “…Một mình, bạn có thể là người giàu có. Một mình, bạn có thể là nhà thông thái. Nhưng bạn không bao giờ là người hoàn chỉnh nếu đứng một mình. Bạn phải là người có cội nguồn” với cái suy nghĩ đó nó là một con người không hoàn chỉnh, là một kẻ không có cội nguồn. Năm lên mười, cha, mẹ đưa nó về quê và ở đó suốt ba tháng hè. Nó không thể ngờ rằng, chuyến đi này, sẽ tao ra những đổi thay từ từ, trong tâm hồn của nó. Tại đây, lần đầu tiên, nó tiếp xúc với những đứa trẻ cùng trang lứa, và quan trọng hơn cùng giống nòi với nó. Nó vẫn còn nhớ như in những buổi sáng thức giấc, nó cùng lũ bạn rong ruỗi khắp xóm làng, đến chiều về lại chơi đùa với nhau ở sân nhà, hay trên những cánh đồng quê xa xăm, bát ngát, nó đã vui, đã cười, cho dù rất mệt. Nó còn nhớ cả những lần chúng nó rủ nhau đi hái trộm soài, ổi để ăn…những điều đó, chưa bao giờ nó được trải nghiệm. Đêm đến, dưới ánh trăng, trong tiếng gió âm vang của đất trờ xứ sở, nó ngồi bên cạnh lũ bạn, nghe người già kể chuyện đời xưa, bên tách trà nóng, bên ngọn lửa hồng, giọng cụ già mới vang vọng và truyền cảm làm sao? Ông ngâm cho chúng nó nghe những dòng ariya trữ tình, kể cho chúng nó những sakarai thần thoại, những dâmnay cổ tích, cụ già ngâm: “Glơng anak linyaiy likuk jang oh hu,  bhian drep ngap ralo, pieh hapak khin ka thraong…” (Ariya Glơng Anak). Vốn từ Chăm của nó, không cho phép nó hiểu hết toàn văn, nhưng nó vẫn nắm được những nội dung cốt lõi, và không biết, từ khi nào, những ariya, sakarai, dâmnay đưa nó chìm dần vào giất ngủ, với những giất mơ về mảnh đất và con người nơi đây… Nó, lại nhớ cái lần cùng lũ bạn lên tháp Po Kloang Girai cổ kính, trong dịp lê Kate. Tháp thiên đứng đó, uy nghi và bí ẩn, từ trên đỉnh Chà Bang nhìn xuống, cả một dải giang sang gấm vóc tươi đẹp trước cặp mắt long lanh của nó. Nó nhìn khắp bốn hướng, kia cả một vùng biển xanh ngắt, sóng vỗ quanh năm, đây đập Nha Trinh hiện lên như một hồ nước nhân tạo tuyệt đẹp giữa lòng đất mẹ, kia núi Cà Đú chợt hiện lên đen ngắt giữa một vùng trời xanh thẳm… nó cảm nhận được cái nắng, cái gió của quê hương. Nó cảm nhận được cái linh thiên của không khí lễ hội, mà lần đầu tiên nó được chứng kiến, vị tăng lữ đốt lên nén hương trầm, làn khói bay nghi ngút, người ta tắm cho thần bằng nước thiêng, xông cho thần bằng ngọn lửa thiên, mặc áo cho thần rồi đọc những lời kinh mời gọi các vị  thần về chứng dám, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, những nghệ nhân biểu diễn saranung, kanhi, ginang, baranưng, các cô gái Chăm, trong bộ áo dài truyền thống, dịu dàng và thước tha theo điệu múa quạt, dòng người tấp nập chen nhau đi xem lễ…Cái không khí đó, cái không khí mà nó được đấm mình vào, rộn ràng và nhộn nhịp làm sao? Từ những trải nghiệm ấy, nó thấy hết được cái tình cảm mà mọi người giành cho nó, dân quê Chăm nghèo khó thiệt đấy! Một nắng hai xương, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời thật đấy! Nhưng cũng dạt dào tình nghĩa, thấm đượm tình quê thật đấy! Từng câu truyện, từng con người mà nó đã chứng kiến trong thời gian đó đều khắc ghi vào trong tâm hồn bé nhỏ của nó, bên trong những suy nghĩ, nhận thức của nó, dường như đang có những đổi thay lạ kỳ, mà chính bản thân nó cũng chả nhận ra được nữa! Nó cảm thấy nơi này thân thiết biết bao nhiêu? Không biết tự lúc nào, trái tim nó lại trở nên thổn thức với nơi này, nó ý thức rằng nơi đây là nguồn gốc của nó, từ mảnh đất này nó đã ra đời và nơi đây cũng sẽ là nơi cuối cùng nó phải trở về, trong cái kiếp người của nó, bởi vì đây là quê hương, là đất mẹ, là cái “nôi” đã sản sinh ra nó. Năm mười hai, mười ba tuổi, những bản dân ca, những bài hát về quê hương, xứ sở (mà cha vẫn thường hay nghe) lại làm cho tâm hồn nó xao động lạ kỳ. Nó, như thả hồn theo từng điệu nhạc và tưởng tượng về những hình ảnh nên thơ, đầy tình cảm, thấm đượm hồn dân tộc: “một giếng nước mát trong bên một cây bàng”,  “Nắng lên trên đỉnh tháp thiên, đàn chim Chrao tung cánh trời cao”, Hay “bên tháp Po Gloang Girai điệu chồng em múa say đắm tình cô gái Chăm” (A Mư Nhân), rồi cái hình ảnh của một cô gái Chăm e ấp nhắn gửi đến người yêu “mai rawang plei adei hơi xaai, choi boah mada ploah wan chôi xa ai” (Đàng Năng Qụa). Từ bài “Kaik tian ka anưk nao bac”, nó lại thương cho những bà mẹ Chăm tảo tần, cực khổ đi “mót” từng hạt thóc cho những đứa con của bà được đi học, nghĩ đến đây, nó lại không cầm được nước mắt… Nó đã nghe, nghe đi nghe lại, nghe như thuộc lòng từng câu hát, nhưng cứ mỗi lần nghe lại, những liên tưởng xa xăm về những hình ảnh thân thương của cái plei Chăm nghèo của nó, lại chợt hiện về trong tâm tưởng: đây những cánh đồng bát ngát xa xăm nhìn lên tháp cổ, những cô thôn nữ dịu dàng trong xóm ấp, những đôi trai gái mặn nồng tình tứ bên nhau hằng đêm, những bà mẹ Chăm lam lũ một đời…Những hình ảnh từ trong những lời hát, vần thơ, chợt hiện ra miên man trong tâm trí nó, những hình ảnh ấy, tự bao giờ, đã in hằng trong suy nghĩ nó, khiến cho nó lưu luyến mãi không thôi! Năm mươi lăm, mười sáu tuổi, tìm trong tủ sách của cha những cuốn sách về lịch sử Champa, nó bắt đầu đọc, đọc như mê, như dại, không rời một bước, nó đọc và như thả hồn vào từng trong viết, cái lịch sử của dân tộc này dường như có một ma lực, kéo nó vào sâu trong đó. Nó, chợt suy tưởng ra cả một vương quốc, cái vương quốc trong suy ngẫm của nó, một vương quốc với những đền tháp hùng vĩ và linh thiêng, nơi nhà vua, giới tăng lữ đến cầu nguyện thần Siva, dâng lễ cho thần…với những lầu cát, cung điện nguy nga, nơi đón chào đoàn tượng binh hay thủy binh của Chế Bồng Nga trở về mừng chiến thắng, nơi hằng đêm “những cung nữ dâng lên những khúc ca về Chàm”, nơi “vua quan Chiêm say đắm thịt da ngà”. Vương quốc Champa trong suy nghĩ nó, là những đoàn quân đã biết bao lần đánh đuổi kẻ thù, những đoàn thủy thủ xa xăm đắm mình trong biển khơi dữ dội, những nghệ nhân bật thầy của nghệ thuật điêu khắc ngày ngày làm việc cần mẫn, sáng tạo ra những tác phẩm tuyệt vời, hay những vũ nữ apsara múa những điệu mê đắm, đưa con người thoát khỏi trằm luân, nghĩ về cái cõi vô thường nào đó?…Vương quốc Champa, như ru hồn nó, từ đó, nó lại rất đỗi tự hào về cái tổ quốc xưa cũ ấy, cái dân tộc thân yêu ấy! Năm mười bảy tuổi, nó đọc Điêu Tàn, cũng cái năm mười bảy tuổi ấy, Chế Lan Viên của chúng ta đã viết tập thơ này. Nó, nhìn thấy những cảnh tượng tan hoang và đổ nát của những cung điện, đền đài, nó thấy “Thành Đồ Bàn cũng không thôi nức nở”, “những đền xưa đổ nát dười thời gian”, hay “những tượng Chàm le lói rỉ rên than”, “những ma Hời sờ soạng dắt nhau đi”…Những cảnh tượng huy hoàng trong cái vương quốc trong suy nghĩ của nó trước đây, nay chỉ còn thế này thôi sao? Nó cảm thấy tiếc thương cho vương quốc đó, tiếc rẻ cho những “cảnh tượng huy hoàng trong Chiêm quốc”. Nó buồn thương cho những đền tháp đổ nát, hoang vắng giữa vòm trời u ám, đang hằng ngày đối mặt với sự hủy hoại của con người và thiên nhiên. Nó buồn thương cho những lầu cát, những thành trì nằm sâu dưới lớp bụi đất của thời gian, nó buồn thương cho những bóng ma “Hời” vẫn hiện hữu đâu đó, kêu lên những tiếng ai oán bên những dòng sông, những ngọn núi, khóc thảm thiết, rên la một cách ma quái quanh những đền tháp, thành trì một thời huy hoàng tráng lệ. Với nó, cái  cảnh tượng tan hoang, u ám của những đền đài, những bóng ma ấy cứ “tháng ngày qua ám ảnh mãi không thôi”. Nó ước (ước chỉ để mà ước thôi!): “Ngày mai đây xuân về nơi Chiêm quốc, nước non Chàm vang dạy tiếng vui ca”… Nó nghẹn ngào trong những dòng suy nghĩ và cảm thấy lòng se thắt lại. Nó chợt nhận ra, nó và tất cả những đồng bào của nó, chỉ là những người mất nước. Hai mươi tuổi, cái tuổi đời của nó hãy còn quá trẻ, nhìn lại những năm tháng đã đi qua, hai mươi năm quá là dài đối với nó. Trong suy nghĩ, trong nhận thức của nó đã thay đổi đến biết bao nhiêu lần, nó chợt nhận ra đâu là cội nguồn, đâu là xứ sở. Nó là Chăm, nó yêu Chăm và yêu cả cái nước Champa cổ xưa của nó nữa, tình yêu của nó xuất phát từng tình yêu những thứ đơn giản nhất như yêu cái rêu phong, cổ kính và hoang tàn của những ngôi tháp, yêu hình ảnh của những chuỗi ngày rong chơi trong xóm thôn quen thuộc, yêu hình ảnh nhộn nhịp của xóm làng mùa gạt hái, yêu hình ảnh những người nông dân hăng say đang gặt dưới những cánh đồng chín mộng, những phụ nữ đội lu đi lấy nước, những đứa trẻ nô đùa trên đường làng, yêu hình ảnh những cụ ông hằng đêm ngâm ariya, những cụ bà têm trầu rồi bỏ vào miệng nhai móm mém, yêu hình ảnh những cô gái Chăm duyên dáng yêu kiều bên khung cửi, với nụ cười có thể làm xao xuyến bất kỳ kẻ lữ khách nào từng thấy qua, những cặp nam nữ ê ấp nghẹn ngùng bên nhau dưới ánh trăng mờ mờ ảo ảo. Nó yêu món canh môn với rau rừng bà thường hay nấu cho chúng nó ăn, cái mùi mấm nêm, mắm đồng vừa cay, vừa nồng đậm tình xứ sở… Nó yêu cái hình ảnh làng Chăm vào mùa lễ hội, cái không khí náo nức vào những dịp Ramưwan, cái tấp nập của dòng người đi tảo mộ (nao ghur), cái rộn ràng của không khí nấu bánh tét, bánh ít, làm mâm cươm chuẩn bị cúng gia tiên (ew mukei), rồi đêm đến, khi thánh đường mở cửa, những tu sĩ dâng tiếng kinh cầu, những người già đứng bên trong sân lễ, những cô gái trẻ mặc áo dài đội mâm cổ, những thanh niên đứng cạnh nhau bên góc thánh đường, tất cả dường như hòa mình vào cái không khí lễ hội của quê hương, dân tộc…Những hình ảnh ấy, mới đẹp làm sao? Những hình ảnh ấy, tưởng chừng như giản đơn, nhưng tự bản thân nó đã tạo nên cái hồn túy của dân tộc này, xứ sở này, để rồi mỗi người con Chăm khi xa quê lại luôn luôn lưu luyến, mong chờ. Chính những hình ảnh đó, làm cho nó thấy yêu Chăm hơn, thấy nó tự hào về Chăm hơn, nó cảm ơn dân tộc này đã sinh ra nó, cảm ơn cha mẹ đã sinh ra nó, dạy cho nó biết: nó là Chăm! Nó tự nhủ, không bao giờ được quên bên trong cơ thể nó chảy một dòng máu Chăm. Dù mai đây nó có ở những nơi như Sài Gòn, Hà Nội, Kuala Lumpua, Paris…hay bất kỳ nơi nào khác nữa? Dù những nơi ấy có xa hoa, tráng lệ, văn minh đến đâu đi chăng nữa? Cũng không bao giờ sánh bằng quê hương Panduranga của nó.  Không biết tự bao giờ? Nó lại yêu cái mảnh đất khô cằn, đầy nắng và gió ấy! Phải chăng? Tình yêu ấy xuất phát từ sự thân thương mà những con người ở nơi đây giành cho nó, hay những trải nghiệm mà nó đã đi qua, đã chứng kiến trong suốt thời ấu thơ của mình. Phải chăng? Ở nơi đây, mọi hình ảnh, mọi kỷ niệm, mọi con người đều khắc ghi vào tận trong tâm khảm nó, nơi đây là cội nguồn của nó, nơi “chôn rau cắt rốn”, nơi có mồ mả ông bà nó, nơi cha, mẹ nó đã sinh ra và lớn lên. Và rồi cũng ở nơi đây nó có một chốn để đi về, mai đây khi về với cát bụi nó sẽ nằm xuống mảnh đất này, mãi mãi. Nó tự nhủ với lòng rằng: nó là Chăm, nó không có gì phải xấu hỗ như trước nữa, nó nghĩ cái vương quốc Champa của nó, rất đáng tự hào chứ nhĩ! Vương quốc này dù chỉ còn quá khứ, nhưng đã để lại nhiều di sản văn minh vĩ đại, dân tộc Chăm của nó cũng vậy, dân tộc đó có một nền văn hóa rực rỡ. Nó sẽ tự hào nói với người Kinh, nó là Chăm, nó sẽ nói với họ về lịch sử dân tộc nó, văn hóa dân tộc nó. Nó tự hào với những người Chăm rằng, nó biết nói tiếng Chăm sau họ, nhưng nó yêu Chăm không kém gì họ, hôm nay nó đã học được Ka, kha, ga, gha, ngư, nga…ngày mai nó sẽ ngâm ariya cho họ nghe: “Ni ariya sa-ai ngap, panưh ba tabiak, pieh ka ra peng…” (Ariya Cam – Bini).  Nó tự nhủ, nó là Chăm, nó phải có trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa – văn minh của dân tộc nó. Nó ý thức sâu sắc rằng: Nó và đồng bào nó là những kẻ vong quốc, nhưng không bao giờ chấp nhận vong thân. Còn các bạn thì sao?                                                                              JASHAKLIKEI                                                                   Sài Gòn, tháng 3, năm 2014.
0 Rating 334 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On January 10, 2015
Pieh Khik Phun Pajaih CampaThanh Phu Ba       Anâk Cam drei thei thei jang caong khik phun pajaih Campa deng rai di ngaok dunya ni.       Nagar Campa lihik liwik biak jeh, min muk kei Cam hu caik wek ralo drap ar siam hatuah saong hadom anâk tacaow daok ka-ndaong, calah caluen grep gilaong. Manâng drei nduec nao aia lingiw pa-ndap daok yaong, manâng drei daok wek dalam aia khik peng paga ala sang.       Mâng kal dahlau, hu patao bia pakreng nagar, buel Cam dah danuh pajieng hu ralo drap ar caik rai.      Tel harei ni, buel Cam wer glai, mblung rakak ka palei nagar oh hu urang kaya pan akaok; adat ca-mbat mada harei mada hao karang, po halau janâng o khin ba jalan tuei tapak; akhar tapuk thruw duw ngap ka bhap bini ruw ri, calah tung tian.        Anâk Cam pok mata maong gep, thuak yawa, ké sanâng duah baoh kadha khik phun pajaih. Mayah Cam thau anit bengsa, marat hatai khik phun pajaih Campa nan hu macai jalan pieh ngap. Likau biai sa jalan biak asit min ba marai ligaih makrâ biak praong : Yau panuec bhian ndem "Sap Cam daok, pajaih Cam daok" Sap ndem anâk mânuis drei mai dahlau di hu akhar tapuk. Nyu pagem saong rup ita mâng harei tabiak di awal amaik tel harei tagok suor riga. Tapa sap ndem, khaol ita thau gep, peng gep, ba tung tian anit ranam gep. Khik hu sap ndem Cam nan khik hu pajaih Cam ye. Panuec sinbiai :      1/ Dom mik wa praong thun ngap amaik amâ ba jalan ndem harat sap Cam dalam ma-ngawom drei. Harei harei pahader anâk tacaow ndem sap Cam. Pakep nyu ndem sap urang lingiw dalam sang. Liwik harei jieng tana siam lo.      2/ Kanâ dom mik wa glaong akhar tapuk Cam wak jieng tapuk asit asit  pataow ndem sap Cam mâng akhar latinh pieh ka anâk ranaih mbuen si bac, payua nao grep libik palei Cam tok khik anguei.      3/ Dalam gruk nyaom biai, ngap cheh chai tamia adaoh halar kieng ndem harat sap Cam ka ralo drei peng para-ndap.      Harung wek, pieh khik pajaih Campa deng rai di baoh tanâh ni, Anâk Cam abih drei mâng dalam tel lingiw aia hader ew gep, kaih gep, ba gep ndem sap Cam. Ngak hu yau nan, paran Cam hadah hadai harei hadei. ------------------------------------------------------------***------------------------------------------------------------   pY-H K[` PU# pEjH c.f\ anI` c. Rd] T] T] j) Oc= K[` PU# pEjH c.f\ d-) Er d{ Oq_` dU#y n{..,,ng^ c.f\ l[h[` l[w[` bY` j-H, m[# mU` k] c. hU Ec` w-` rOl Rd$ a^ sY. htWH Os= hOd. anI` tOc_* Od_` kOV=, clH clW-# Rg-$ g[Ol=, mnI~ Rd]VW-! On_ aY l[q[* pV$ Od_` Oy=, mnI~ Rd] Od_` w-` dl. aY K[` p-) pg al s) ,, m) k& dhL-U  hU pOt_ bY pRk-) ng^ ,, bW-& c. dH dnUH pjY-) hU rOl Rd$ a^ Ec` Er,,t-& hr] n{, bW-& c. w-^ EgL, vLU~ rk` k\ pl] ng^ oH hU ur) ky p# aOk_` ,, ad@ cv@ md hr] md Oh_ kr), Of- hl-U jnI~ o K[# b\ jl# tW] tp` ; aK^ tpU` RTU* dU* Q$ k\ B$ b[n{ rU* r{ clH tU~ tY#,,   anI` c. Op` mt Om_) g-$, TW` yw Ok- Sn) dWH Ob_H kD K[` PU# pEjH,,myH c. T-U an[@ b-) S\ mr@ hEt K[` PU# pEjH c.f\ N# hU mEc jl# pY-H Q$,, l[k-U EbY s jl# bY` aS[@ m[# b\ mEr l[EgH mRkI bY` ORp= : y-U pnW-! BY# OV. "S$ c. Od_`, pEjH c. Od_`" S$ OV. anI` mnW[( Rd] Em dhL-U d{ hU aK^ tpU`, zU pg< Os= rU$ i[t m) hr] tbY` d{ aw& aEm` t-& hr] tOg` OsW^ r[g ,,tp S$ OV. OK_& i[t T-U g-$, p-) g-$, b\ tU~ tY# an[@ rn. g-$,,K[` hU S$ V. c. N# K[` hU pEjH c. y|,, pnW-! S[# EbY :1: Od. m[` w ORp= TU# Q$ aEm` amI b\ jl# V. hr@ S$ c. dl. mQ\Ow. Rd], hr] hr] phd-^ anI` tOc_* OV. S$ c.,, pk-$ zU V. S$ ur) l[q[* dl. s), l[w[` hr] jY-) tn sY. Ol,,2: knI Od. m[` w OgL= aK^ tpU` c. w` jY-) tpU` aS[@ aS[@ pOt_* V. S$ c. mI) aK^ lt[# k\ anI` rEnH vW-# s{ b!, pyW On_ Rg-$ l[b[` pl] c. Ot` K[` aqW],,3: dl. RgU` Oz+ EbY, Q$ C-H EC tmY aOd_H hl^ kY-) V. hr@ S$ c. k\ rOl Rd] p-) k\ f\N$,, hrU~ w-`, pY-H K[` pEjH c.f\ d-) Er d{ Ob_H tnIH n{, anI` c. ab[H Rd] m) dl. t-& l[q[* aY hd-^ ew g-$, EkH g-$,  b\ g-$ V. S$ c.,, Q` hU y-U N# pr# c. hdH hEd hr] hd] ,,  
0 Rating 591 views 4 likes 0 Comments
Read more
Cu chuyện ny l⠠ cu chuyện của cc bạn, c⡢u chuyện về cuộc đời của mỗi người chng ta. Nếu chng ta, ngay giờ ph꺺t ny, ngồi nghĩ lại qung đời đࣣ qua, hồi tưởng lại cc k ức vui, buồn, cὡc tnh cảm m ch젺ng ta đ từng trải qua,... mọi thứ, chng ta cảm thấy rằng ch㺺ng ta thật sung sướng khi đ trải qua những giờ pht đ㺳. V từ by giờ, chࢺng ta cảm nhận rằng cuộc sống của chng ta l một quyển sꠡch, đ l quyển s㠡ch cuộc đời. Quyển sch ny chưa kết thᠺc, chng ta l những người viết n꠪n trang sch cho chnh ch᭺ng ta. V v thế, hଣy ht một hơi thật su v�o v bắt tay vo việc. Gia đࠬnh: Đ c bao giờ bạn n㳳i với cha mẹ, anh chị em của bạn rằng bạn yu thương họ chưa? Ti d괡m ni l chưa. Ch㠺ng ta đi khi khng để 䴽 đến những g chng ta c캳 v khng trഢn trọng n. Chng ta kh㺴ng tỏ by sự yu thương của ch઺ng ta với những người trong gia đnh, để rồi một ngy kia, ta phải hối tiếc v젬 điều đ. Ti đ㴣 mất đi ng b nội, v䠠 cả b c nữa. Tഴi cảm nhận rất r sự hối tiếc trong lng v岬 đ khng n㴳i ln được lời yu thương đối với họ. Vꪠ by giờ, họ đ ra đi, t⣴i khng cn cơ hội để l䲠m được điều đ nữa. Bạn b: Đ㨣 c bao giờ, bạn định nghĩa bạn b của m㨬nh phải l người thế no chưa? T࠴i cũng dm chắc l chưa, vᠠ ti chc mừng cho bạn v京 điều đ. Chng ta phải c㺳 bạn b, v ch蠺ng ta trn trọng tnh bạn m⬠ chng ta đang c với nhau. T곴i rất hn hạnh được lm quen với rất nhiều người bạn, những người đ⠣ khng hề để đến c佡c tnh xấu của ti m� lm bạn v chia sẻ mọi sự với t࠴i. V ti biết rằng khi họ cần, tഴi sẽ ở bn cạnh họ. Tnh yꬪu: Bạn c bao giờ nghĩ người yu của m㪬nh phải l người như thế no chưa? T࠴i dm chắc l rồi. Nhưng cᠳ bao giờ bạn nghĩ rằng, người yu l tưởng của m꽬nh l khng hề tồn tại khഴng? Rằng điều bạn cần l một người chia sẻ với mnh như một người bạn vଠ hơn thế nữa khng. Rằng tnh y䬪u giống như một cuộc chơi ko co giữa hai người khng? Khi bạn v鴠 bạn của mnh c tranh chấp, nếu cả hai người c쳹ng ko, sợi dy sẽ đứt, nhưng nếu một người k颩o, cn người kia thả, sợi dy sẽ kh⢴ng đứt m bền vững mi khࣴng. Nhưng bạn hy nhớ, nếu bạn l người k㠩o, đừng ko qu nhiều, v顬 sợi dy khng dⴠi lắm để đối phương thả đu. Đừng bỏ ph bất kỳ cơ hội n⭠o. Hy trn trọng những g㢬 mnh c. H쳴n nhn: Bạn c bao giờ nghĩ về cuộc sống gia đⳬnh chưa? Ti khng d䴡m ni đến điều ny nhiều. V㠬 bản thn mnh cũng chưa c⬳ kinh nghiệm, nhưng sự tưởng tượng của con người l v hạn. Bạn cള nghĩ rằng hn nhn sẽ gắn kết hai người lại với nhau kh䢴ng? Rằng bạn phải chấp nhận tất cả mọi thứ của đối phương v chung sống với nhau. Ti khഴng nghĩ su xa đến thế. Ti chỉ hy vọng rằng m⴬nh lm được điều ny. Nếu c࠳ một lc no đ꠳, ti, hay đối tượng của ti tức giận, điều duy nhất t䴴i lm l ࠴m người đ vo l㠲ng v ni "Anh y೪u em" bởi v tnh y쬪u th xa đi c쳡c bất đồng v gắn kết chng ta lại với nhau. Con cມi: Con ci l hᠬnh ảnh của chng ta. V thế, hꬣy cố gắng tạo ra một hnh tượng tốt, m qua đ젳, chng ta c thể thấy được kết quả của điều ch곺ng ta lm qua con ci chࡺng ta. V chng ta hạnh ph຺c về điều đ. Sự nghiệp: Bạn c bao giờ nghĩ m㳬nh sẽ lm g chưa? Chắc lଠ c rồi bạn nhỉ. Nhưng cho d g㹬 đi nữa, hy nhớ lấy nguyn tắc của sự th㪠nh cng: "Nỗ lực trước, gặt hi sau". H䡣y cố chim nghiệm điều ny. N꠳ rất quan trọng đối với bạn. V hy nhớ, khࣴng hề c cố gắng no l㠠 v ch cả.
0 Rating 311 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On November 10, 2012
NGUOICHAM Apps:     Cham Dictionary Apps:     Các bạn click vào link để tải  font xuống. Download Font Cham Convert Akhar Cham software  ChamThrah.ttf EFEOPanrang.ttf EFEOParik.ttf EFEOUdong.ttf Bingu_di_tanran --------------------------------- * ?ánh ti?ng Cham Online  * Convert ti?ng Cham Online  * Gi?i thi?u font Bingu di Tanran -------------------------------- download "XalihAkharCam.msi"  r?i cài vào máy ?? ?ánh chuy?n AT sang latin ho?c ng??c l?i. Dowload B? gõ Chamkey Download Font Cham dùng riêng cho b? gõ Chamkey H??ng d?n cách dùng b? gõ Chamkey      
0 Rating 13.5k+ views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2012
Buổi tối ăn gừng độc như ăn thạch tn. Người xưa c� cu: Sng sớm ăn gừng, tốt hơn cả uống nước s⡢m; buổi tối ăn gừng, ngang với ăn thạch tn. Gừng c� chứa tinh dầu dễ bay hơi, c thể lm tăng tuần ho㠠n mu; đồng thời c chứa gingerose, cᳳ tc dụng kch th᭭ch tiết dịch dạ dy, lm hưng phấn đường ruột, th࠺c đẩy tiu ha. Ngo고i ra gừng cn c chứa gingerol, cⳳ thể lm giảm sự pht sinh sỏi mật.ࡠ Song gừng vừa c lợi lại vừa c hại, trong d㳢n gian Trung Quốc từng truyền nhau cu: "Đi ngủ củ cải, ngủ dậy ăn gừng", ni l⳪n c thể ăn gừng nhưng khng n㴪n ăn qu nhiều vo buổi tối.ᠠ Trong cc sch y học cổ cũng từng "cảnh bᡡo": "Trong vng một năm, ma thu kh⹴ng ăn gừng; trong vng một ngy, đ⠪m khng ăn gừng". 䠠 Đặc biệt l vo m࠹a thu, tốt nhất l khng ăn, vബ ma thu thời tiết kh r鴡o, to kh (kh᭴ng kh kh) tổn thương phế, cộng th�m ăn gừng cay vo, lại cng dễ lࠠm tổn thương phổi hơn, gy tăng mất nước, kh khan trong cơ thể.ⴠXem ra, chuyện m9a thu khng ăn hoặc ăn t gừng c䭹ng cc thức cay khc đᡣ được cổ nhn xem trọng từ lu, điều n⢠y đ được phn t㢭ch rất khoa học.Cũng li*n quan đến vấn đề ny, người xưa c cೢu: Sng sớm ăn gừng, tốt hơn cả uống nước sm; buổi tối ăn gừng, ngang với ăn thạch t᢭n. L do l gừng c� thể tăng cường v thc đẩy tuần hoຠn mu, kch th᭭ch tiết dịch dạ dy, lm hưng phấn ruột- dạ dࠠy, thc đẩy tiu hꪳa, ngoi ra cn cಳ tc dụng khng khuẩn.ᡠ Vo buổi sng, kh࡭ trong dạ dy nhiều, ăn một cht gừng vຠo sẽ kiện t n vị, kh촭ch lệ cho dương kh bốc ln. Đến nửa đ�m, dương kh trong người thu lại, m kh� thịnh pht, lc nẠy ăn gừng sẽ vi phạm qui luật sinh l. � Củ cải trắng Củ cải đỏ rất tốt cho việc giảm c"n Ngược lại với gừng, củ cải t-nh lạnh, hạ hỏa thanh nhiệt, hạ kh tiu thực (l�m hết đầy bụng). Sau cả ngy mệt mỏi, ăn một t củ cải sẽ c୳ tc dụng nhuận hầu tiu thực (tốt cho họng trợ gi᪺p tiu ha), thanh nhiệt, c곳 lợi cho việc nghỉ ngơi.
0 Rating 363 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On December 5, 2012
Sự Hình Thành Hội Đồng Tối Cao Dân Tộc Bản Địa tại Việt Nam Written by Musa PoromeSunday, 02 December 2012Trước kia có rất ít người biết đến về "Dân Tộc Bản Địa", nhưng ngược lại ngôn từ "Dân tộc thiểu số" mà ngày nay người Việt ta thường gọi là "dân tộc ít người"lại rất phổ thông. Thế nhưng, thế nào là dân tộc bản địa, và thế nào là dân tộc thiểu số hay dân tộc ít người, và nó khác nhau ở vị trí nào?. Nhìn chung, thì chúng ta tưởng hai cụm từ này gần như đồng nghĩa, nhưng thực chất nó không như mình tưởng. Do bởi, dân tộc thiểu số hay dân tộc ít người có nghĩa là dân tộc này chỉ có một nhóm nhỏ di cư từ một quốc gia nào đó đến sống và lập nghiệp tại một quốc gia mới, chẳng hạn như người Trung Hoa ở Việt Nam thuộc dạng di dân là thuộc nhóm dân tộc thiểu số, và các dân tộc khác như dân tộc Chru, Roglai, Rhade, Koho, Stieng, Mường, Mán, Mèo, Khmer Krom, Chăm, Stieng, Chăm Hroi, và..v.v... cũng thuộc nhóm dân tộc thiểu số khi so với một dân tộc đa số là người Việt sống tại Việt Nam. Ngược li, dân tộc bản địa thì khác, họ có thể là nhóm đa số hay thiểu số, và nhóm dân tộc này đã đến khai khẩn đất hoang lập nơi sinh sống, lập nghiệp, và thành lập một quốc gia có cơ cấu tổ chức để cai quản một bộ tộc, hay cơ cấu hành chánh để điều hành một quốc gia rõ ràng. Thí dụ, trường hợp của hai dân tộc Champa và Khmer Krom. Theo sử liệu ghi chép, vương quốc Champa đã có mặt xuyên qua đồng bằng và cao nguyên trung phần từ thế kỉ thứ II mà ngày nay vùng đất này đã đổi tên gọi thành Việt Nam. Còn những thần dân Khmer Krom hiện đang sống dọc theo bờ sông Mekông mà biên giới của vương quốc họ trước kia trải dài từ Biên Hoà cho đến mũi Cà Mau. Vương quốc Champa đã bị Đại Việt xâm lăng và xoá tên khỏi bản đồ Đông Dương từ năm 1832, và một phần lảnh thổ phía bắc của Kampuchea (vùng đồng bằng sông Cửu Long thuộc miền nam Việt Nam ngày nay) cũng đã bị Đại Việt chiếm đóng. Hai vương quốc này đã có mặt lâu đời trên cố hương của họ, họ bị dân quân Đại Việt xâm chiếm và tàn sát để rồi ngày nay phải trở thành một tộc người thiểu số què quặt liên tục bị nhóm dân đa số uy hiếp. Vì thế, cả hai thần dân Champa và Khmer Krom đều hội đủ cả hai yếu tố dân tộc thiểu số và dân tộc bản địa một cách bất khả nghi. Có một số dân bản địa may mắn được sống ưu đãi dưới ách thống trị của các nước dân chủ và tiến bộ như dân tộc bản địa Da Đỏ (Indian) tại Hoa Kỳ. Họ đã được chính quyền Hoa Kỳ dành nhiều chính sách nâng đở để nâng cao đời sống của họ, họ không bị thọ thuế, miễn đóng tiền bảo hiểm sức khoẻ, miễn đóng học phí, được hưởng trợ cấp hàng tháng, và đặc biệt hơn nữa là những khu gia cư đất đai của họ được quyền bất khả xâm phạm, họ tự do quản trị những bộ tộc theo đúng luật lệ và phong tục tập quán của họ, họ tự do kinh doanh và bảo tồn bản sắc dân tộc của họ, và v.v... Có những quốc gia đã dành cả quyển tự trị cho người dân bản địa của họ để tự quản trị và bào tồn bản sắc văn hoá dân tộc của họ như trường hợp của dân bản địa Manoca ở Pháp. Đông Timo được chính quyền Nam Dương trao trả độc lập và gần đây nhứt tại Sudan đã bị thế giới chia ra thành 2 quốc gia, và .v.v.... Thế giới ngày càng văn minh, khoa học ngày càng tiến bộ. Văn minh và tiến bộ đã đóng góp nhiều yếu tố quan trọng trong việc giúp con người khai quật lại những gì đã bị thế giới lãng quên, góp phần giúp các nhà nghiên cứu nhân chủng tìm lại nguồn gốc của thế nhân. Ngày nay, Liên Hiệp Quốc cũng đã phải mở ra trang sử mới để soạn lại nội dung của hiến chương nhằm mang quyền lợi tối cao về cho nhóm người thiểu số và các dân tộc bản địa trên thế giới. Năm 2007, đã có hơn 192 quốc gia ký tên vào bản hiến chương này trong đó có Việt Nam. Tiếc rằng, chính quyền Việt Nam đã đặt bút ký nhưng lại từ chối cho rằng Việt Nam ta không có dân tộc bản địa ngoài 43 nhóm người thuộc dạng dân tộc thiểu số. Câu hỏi cần đặt ra ở đây rằng tại sao chính quyền lại từ chối trong khi ở Việt Nam có ít nhứt 4 dân tộc thuộc nhóm dân bản địa điển hình như: Dân tộc Kinh ở miền bắc, dân tộc Chăm sống dọc miền trung, dân tộc Thượng sống ngập vùng tây nguyên trung phần, và nhóm dân Khmer Krom sống dọc bờ sông Mekông miền nam Việt Nam? Chính quyền Việt Nam có thể từ chối và đánh lừa cơ quan Liên Hiệp Quốc nhưng khó vượt được nhãn quan của thế giới, và của các nhà nghiên cứu khoa học tiến bộ ngày nay. Vì rằng, những đền tháp kia vẫn còn đứng sừng sững dọc miền trung, dẫu nó đã và đang đổ nát hoang tàn trên những đồi núi cô quạnh, và những thần dân thuộc vương quốc Champa xưa kia nay vẫn còn nói tiếng nói của họ. Đây là lý do đưa đến sự thành hình một tổ chức liên minh mang tên "Hội Đồng Tối Cao Của Các Dân Tộc Bản Địa Tại Việt Nam" nhằm mục đích đấu tranh cho 3 mục tiêu sau: 1. Yêu cầu LHQ dùng quyền tối cao để đòi chính quyền Việt Nam phải thừa nhận ít ra có ba nhóm dân tộc bản địa, và yêu cầu chính quyền Việt Nam phải thực thi chính sánh theo đúng hiến chương LHQ đề ra mà chính quyền Việt Nam đã đồng ý đặt bút ký tên. 2. Yêu cầu chính quyền Việt Nam phải thừa nhận ít ra có ba nhóm dân tộc bản địa tại Viêt Nam, trong đó có các dân tộc Tây Nguyên, dân tộc Champa và dân tộc Khmer Krom. 3. Yểm trợ hiến chương Liên Hiệp Quốc đề ra cho các dân tộc bản địa trên thế giới.  Đây là lần đầu tiên tại hải ngoại có ba dân tộc liên minh hình thành một tổ chức đấu tranh cho cùng một mục tiêu chung, nên là cơ hội tốt mang yếu tố cần thiết cho toàn thể người Chăm chứ không phải cho một tổ chức hội đoànhay cá nhân nào. Có nghĩa là mỗi ngưởi Chăm có tinh thần và trách nhiệm với dân tộc cần đóng góp khả năng cũng như tài trợ tài chánh để bánh xe của Hội Đồng nhẹ nhàng lăn bánh đạt mục tiêu. Nhân đây, tôi kêu gọi toàn thể người Chăm ở hải ngoại hãy dẹp bỏ quan điểm cá nhân, chớ phân biệt tổ chức hội đoàn cũng như tôn giáo, để cùng nhau góp phần hàn gắn những rạn nứt trong cộng đồng mà cùng đấu tranh mang quyền lợi về cho dân tộc. Cuộc đấu tranh này cần thời gian, nên kết quả của nó sẽ hoàn toàn tuỳ thuộc vào sự bảo trợ đóng góp tài chánh từ mỗi cá nhân người Chăm ở hải ngoại. Chúng tôi rất mong được sự đóng góp của quí vị. Mọi ngân phiếu xin gửi về cho hai tổ chức sau đây:  1. Pay to the order of: CSCD-Champa Po Box 582792. Elk Grove, CA 95758-0049. USA.  2. Pay to the order of: IOC-Champa Po Box 28024. Anaheim, CA 92602. USA.  Ai cũng thừa biết một khi Hội Đồng Tối Cao này thành hình thì chắc chắn sẽ không tránh khỏi lối tuyên truyền xuyên tạc chống đối từ bộ phận cơ quan công an Việt Nam, thậm chí họ sẽ lên án kết tội Hội Đồng này là đối tượng âm mưu phản động chống chính quyền. Thế nhưng, chúng tôi vẫn biết việc đó là trách nhiệm việc làm thường ngày của bộ phận cơ quan công an Việt Nam. Tuy rằng, việc làm của Hội Đồng chỉ nhằm đấu tranh cho 3 mục tiêu đề trên chứ không mang một ý nghĩa hay dưới một màu cờ âm mưu phản động nào cả, mà chỉ mang ý nghĩa hợp tác xây dựng một quốc gia Việt Nam thì đúng nghĩa của nó hơn. Vì rằng, nghĩa vụ của tổ chức là chỉ đấu tranh mang quyền lợi đến cho nhân dân nước Việt Nam chứ không phải cho nhóm kiều bào Chăm ở hải ngoại.   Ở đây, chúng ta cần đặt lại câu hỏi, là tại sao chính quyền Việt Nam từ chối không thừa nhận có dân tộc bản địa tại Việt Nam? phải chăng chính quyền không muốn giúp đở nâng cao đời sống của họ, hay vì một khi thừa nhận họ là dân tộc bản địa thì việc thực thi hiến chương của Liên Hiệp Quốc sẽ là một gánh nặng cho quốc gia Việt Nam? Thế thì còn đâu là từ ngữ "Nhà nước vì dân" trong khi nhân loại trên thế giới ngày nay đang vươn mình đòi công lý tương đồng, cần hội nhập phát triển đời sống văn minh và tiến bộ! Chính quyền Việt Nam từ cấp trung ương đến địa phương cần nên hiểu rằng dân tộc Champa ngày nay không còn tha thiết gì hơn là ao ước được nhóm dân tộc đa số đón nhận họ vào một cộng đồng chung trên đất nước Việt, thay vì cứ tiếp tục phân biệt, coi thường và đánh giá họ là những hạng dân hạ cấp mọi rợ, Thượng-Chàm. Họ mong muốn được chính quyền quan tâm giúp đở không phân biệt gai cấp, họ mong muốn con em của họ khi tốt nghiệp ra trường sẽ được cơ quan nhà nước tiếp nhận họ có được công ăn việc làm ổn định. Họ không muốn bị chính quyền tiếp tục xem họ là đối tượng phản động, và họ mong muốn chính quyền dành chút đặc ân để được hưởng quyền tự do trong khuôn viên văn hoá và phong tục tập quán của họ.  Chính quyền Việt Nam phải thừa nhận dân tộc Champa là nhóm dân bản địa theo đúng tục ngữ "ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây ". Cần chiếu cố và thực thi đúng theo Hiến Chương của Liên Hiệp Quốc mà Chính phủ Việt Nam đã đặt bút ký tại diễn đàn Liên Hiệp Quốc vào năm 2007 tại New York.  
0 Rating 916 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On January 21, 2013
Tại sao trong cc sch dạy lịch sử Việt Nam cận đại ở trường phổ thᡴng cc cấp I, II, v III khᠴng c những năm từ 1400 đến 1832? đ l㳠 những thế kỹ m nước Đại Việt v nước Champa giao tranh. Sau đ࠳ Vua Minh Mạng đ chnh thức x㭳a bản đồ nước Champa trn bản đồ thế giới. Lịch sử mun đời vẩn sẽ l괠 sự thật m khng một ai cള thể giấu được. Bộ Gio Dục Nước Việt Nam nn đưa lịch sử bốn thế kỹ tr᪪n vo Lịch sử cận đại Việt Nam để giảng dạy trong cc trường phổ thࡴng. Xin mời mọi người xem c!c gp rất hay về clip : "Champa: lịch sử v㽠 số phận" by tommychanh • 116 views dưới đy: All Comments (9) hoahoangquan 11 hours ago⠠ - Mặc d hon cảnh kh頳 khăn, nhưng trải qua nhiều thế kỷ mất bị mất chủ quyền nhưng họ vẫn giữ được đến ngy nay bản sắc của họ (mặt d mất đi rất nhiều). Nếu kh๴ng bảo tồn, tương lai sẽ kh tm lại bản sắc của người Chăm khi thế hệ sinh ra v㬠 lớn ln trong thời kỳ trước (thế hệ 6.x trở về trước) dần mất đi, cc thế hệ sau nꡠy hầu như khng hiểu biết g nhiều về cha 䬴ng của mnh. hoahoangquan 11 hours ago - Người Chăm ở VN hiện nay họ vẫn n젳i tiếng Chăm nhưng bị "lai" tiếng Việt hơn 50%. Họ c chữ viết của ring m㪬nh từ rất xa xưa, ngy nay người ta tm thấy cଡc bt k tr꽪n cc giấy l, nan tre, thᡡp, v.v... Người Chăm hiện nay c rất t người biết đọc v㭠 biết viết chữ Chăm (chữ của chnh dn tộc m�nh), họ đ dần bị mất gốc do cuộc sống kh khăn, họ kh㳴ng cn điều kiện để bảo tồn. hoahoangquan 11 hours ago - Do địa thế v⠹ng đất pha nam đo Hải V�n kh tiếp cận từ phương bắc nn v㪹ng đất ny quốc gia đ hộ phương bắc (Trung Quốc) chỉ ghi nhận được lഠ vng đất Lm Ấp từ thế kỷ thứ 2 (năm 192 sau CN). Vậy trước đ颳 l g ? Vବ đến thời điểm c tn L㪢m Ấp người ta đ khảo cổ thấy rằng đ c㣳 một nền văn ha tồn tại trn d㪣i đất miền trung VN rồi. hoahoangquan 11 hours ago - C!c họ ngy nay của người Chăm được người Việt đặt ra cả, bắt đầu từ thời L Thડnh Tn (sơ khai), sau đ l䳠 thời Minh Mạng. Tn của cc họ thường viết lại theo phiꡪn m tiếng việt từ người khai (người khai l người Chăm), để quản l⠽ hộ tịch, v dụ: Chế l �ng pa-seh, B l ᠴng pah, Thnh l ࠴ng Dhar, Dụng l ng Dur, v.v... hoahoangquan 12 hours agoഠ mnh xin gp 쳽 thm: - Người VN gọi l Lꠢm Ấp, phin m từ từ Hꢡn (Linyu). Trong tiếng Chăm, li-u l quả dừa, ngy xưa vương quốc Chăm pa ở miền bắc lࠠ dng tộc Li-u, pha nam l⭠ dng tộc pa-nn. Như nh⢠ mnh đy cũng thuộc d좲ng li-u. - Khu Lin: c thể l고 phin m từ Ka-lien, trong tiếng Chăm lꢠ "nổi loạn". C phải chăng tn người nổi loạn l㪠 người Khu Lin. Người nổi loạn ở đy lꢠ người đứng ln để ginh lấy ch꠭nh quyền khi đang bị giặc Hn (?) đ hộ. Mina Quang 15 hours agoᴠ cam on cac chu, cac bac da lam chuong trinh nay Mina Quang 15 hours ago hi vong k chi co ng cham ma tat ca bao tren nuoc ta deu xem de hieu ng cham va k con nhin ng cham duoi con mat khinh thuong ma minh thuong thay Reply 7 Mina Quang 15 hours ago that y nghia khi la dua con cua ng cham xem trang nay champa: lich su va so phan Đi M Radio, nhm Việt học, USA Chương tr೬nh ni chuyện về nguồn gốc, lịch sử của nước Champa v c㠡c kiến trc Thp của dꡢn tộc Chăm: Luật sư Nguyễn Tm, Ho...
0 Rating 370 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On April 6, 2013
Hội Bảo Tồn Văn Ha Champa @ U.S.A P.O Box 62061, Sunnyvale, CA 94088 Email: ccpaoffice@ilimochampa.org Web: www.ilimochampa.org *** Ngy 16 th㠡ng 03 năm 2013 THƯ MỜIVIẾT BI CHO ĐẶC SAN VIJAYA SỐ 9 Knhgởi: - Cc Bậc Thức Giả Champa - C�c Văn Nhn Thi Sĩ Champa - Cc Nh⡠ Hoạt Động Văn Ha-X Hội Champa K㣭nh thưa qu vị: Thấm thot Đặc san Vijaya đ� ra mắt qu độc giả được 8 số với chặng đường di khi�m tốn mười bốn năm, kể từ ngy ra mắt Vijaya số 1 đầu tin vઠo năm 1999. Một lần nữa chng ti xin ch괢n thnh cảm ơn qu vị đୣ v đang đng gೳp bi viết gi trị cho Đặc San Vijaya đến ngࡠy hm nay. Để kịp ra mắt Đặc san Vijaya số 9 vo dịp lễ KATE năm 2013, k䠭nh mong qu vị cng tiếp tay, đ�ng gp bi viết gồm c㠡c chủ đề lin quan đến Văn ha, X곣 hội, Lịch sử v sinh hoạt cộng đồng Champa khắp nơi, truyện cười dn gian Chăm, truyện cổ tࢭch, ca dao tục ngữ, truyện viết bằng tiếng Chăm, tiếng Việt v tiếng Anh. Mọi bi viết vࠠ kiến xy dựng xin gửi về email: BBTVijaya@gmail.com. bằng những bản văn đ�nh my sẵn hoặc c thể gởi qua email hay diskette cᳳ bi viết chứa đựng bn trong để anh em Ban Biપn Tập tiện dụng trong việc sắp xếp ấn bản cho đến cc bi khảo cứu, BBT đều nồng nhiệt đᠳn nhận. Những bi viết đ đăng tr࣪n sch bo khᡡc xin qi vị miễn gởi cho Đặc san Vijaya hay ngược lại. Tất cả những bi đăng tr꠪n Vijaya bản quyền thuộc Hội Bảo Tồn Văn Ho Champa v tᠡc giả. Thời hạn nhận bi viết kết thc vຠo ngy 31 thng 7 năm 2013 Một lần nữa Ban Biࡪn Tập rất mong được sự cộng tc v giᠺp sức của quvị. K�nh cho thn ࢡi v trn trọng, T.M Ban Biࢪn Tập Đặc San Vijaya Trưởng Ban, ( đ k ) L㽢m Gia Tn
0 Rating 443 views 3 likes 0 Comments
Read more