Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On June 2, 2013
Chó hú bu?i tr?a Tác gi?: qu?ng ??i gi?i Lúc nh? tôi thích ?i câu cá l?m ch? nh?t nào c?ng ?i .hôm ???c ngh? tôi xin ba ?i câu cá, ba tôi h?i :”mày ?i câu ? ?âu ?“ d? g?n nhà ông t? lát ák ba. “?! G?n ?ó thôi ??ng qua g?n cây mít” ,sao v?y ba? ”ng??i ta nói ?n c?p mít thì mày tính làm sao nh? ?ó c?m” con bi?t r?i! Lulu ?i thôi .su?t m?t bu?i sáng lèo phèo tr? ???c con cá nào.?ang b?c mình tr?t nh? ra m?y ??a b?n nói qua ch? cây mít có nhi?u con cá to l?m? , Th? là l?i c?i ??n ch? ?ó . cây mít kà lulu ch? ?ó câu mát ?ó ?i thui! ,tôi t? ngh? ...tr?i cây mít to th? này mà tr? có trái nào ,ch?c không có ai nói mình ?n c?p ?au nh? !,ng?i xu?ng câu,câu su?t c? bu?i tr?a mà tr? ???c con nào b?c,v?a câu v?a ch?i m?y th?ng b?n,” m?y th?ng này ch?i mình ?ây mà” ,m?t lát sau ??t nhiên lulu hú lên nó c? hú và nhìn lên cây mít ,?ang lúc b?c tôi héc lên mày im ?i lulu” nh? ai ?ó ?ang ti?n l?i g?n” ,nó lùi l?i g?n tôi và c? hú nh? v?y ,tôi c? nhìn v? phía tr??c tr? th?y gì c?,b?t ch?t có cái gì ?ó thoáng qua m?t l?n...l?n n?a, hình nh? là bóng c?a m?t ng??i ?àn bà ?ang bé ??a con thì ph?i? Bi?n m?t trong choát lát , tôi t? an ?i mình ch?c là ?o giác thui! ,lát sau nghe vân v?n ?âu ?ây ti?ng m?t ??a tr? khóc....?m ?m...! ,tôi ngh?:tr?i !tr?a n?ng th? này mà ai b?m con ?i bi?t n?a? bà m? c?t ti?ng ru con “con ?i ! m? không s? gì h?t m? ch? s? c?c chì ,v?i roi mây” . nghe xong tim tôi nh? mu?n r?t ra , b?ng d?ng gió th?i ngày càng m?nh ,làm cho tôi xù lông gà tôi b?t ??u th?y s? ,tôi l?y c?n câu ??nh v? nhà ,tr?i ?! c?n câu ?ang run ..run.. tôi nghi! là con cá nào ?ó dính zùi,tôi c? gi?t th?t m?nh nh?ng không ???c,càng gi?t m?nh thì nó c? kéo vào.....anh...h?..!,cái con nh? này ,mày làm gi?t mình tao mày...!,qua ?ây làm chi? ba kêu anh ?i ?n c?m kà...tao bi?t zùi! . nh? em h?i:” su?t bu?i tr?a ,mà không có con cá nào h?! i tr?i anh nhìn kìa móc câu dính vào cành cây kìa! N?y gi? ?ang kéo cái này ák h?n? v? thui anh ba ?ang ch? ?ó”,? thì v?, tr?i ngh? quê ghê .v? nhà không dám k? v?i ba , th? là ?n c?m xong tôi ch?y sang nhà ông ngo?i ch?i ,tôi ngh?: s?n ti?n k? luôn chuy?n bu?i tr?a nay, vì ông ngo?i là th?y cúng nên bi?t nhi?u chuy?n trong làng l?m ,nh?t là ba cái chuy?n l? h?i tr?a nay ,tôi k? cho ông nghe ,ông nói :”cháu g?p ma zùi ?ó” tr?i thi?t không ngo?i?” ?? ông k? cháu nghe cách ?ây m?y n?m thì nhà ông t? lát có ??a con gái, c? mà không m?t thì gi? g?n 33 tu?i r?i,tu?i tr? l? d?i mang b?u, b? ng??i yêu b? ,c? ngh? qu?n ,cây mít là n?i c? t? t? n?m n?m ?y ,t?t c? nh?ng gì cháu nghe và th?y là c? ??y.” nghe xong x?ng tóc gá ,ngh? ??n là rùn ...mình,à! Ngo?i ?i! cháu không hi?u sao lulu nó hú v?y? nó c?ng th?y h? ngo?i? ,lulu không nh?ng th?y mà còn th?y rõ h?n cháu n?a .cháu bi?t không loài chó là c?n v? trung thành nh?t c?a loài ng??i ,nó xua ?i nh?ng r?i ro,không may c?a loài ng??i, ??c bi?t loài chó th?y ng??i th? gi?i c?i âm thì nó báo cho loài ng??i ??ng th?i còn b?o v? ?? tránh ?i ?i?u không may ?ó .cháu bi?t không khi l?y máu con chó bôi lên m?t , t?i bu?i ?ám tan ng??i ch?m thì s? nhìn th?y m?i ho?t ??ng c?a th? gi?i c?i âm và truy?n này ngo?i ch? k? cháu nghe thôi ??ng b?t tr??c gì c?, vì ngo?i ?ã th?y nhi?u tr??ng h?p nh?ng ng??i mà làm nh? th? này không có k?t qu? t?t ??p gì c?:”không ch?t thì c?ng b? ?iên n?ng” v?y h? ngo?i? “?”. Thôi mây cho cháu ?êu s?i dây bùa không thì b? ‘c? b?t ?i bé con cho c? luôn r?i...haha...”ngo?i này z?n hoài ! Ch?ng ngày hôm sau ông ngo?i ?i cúng t?i cây mít ?? siu h?n ng??i ?àn bà ?ó . The end
0 Rating 871 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On December 5, 2012
Sự Hình Thành Hội Đồng Tối Cao Dân Tộc Bản Địa tại Việt Nam Written by Musa PoromeSunday, 02 December 2012Trước kia có rất ít người biết đến về "Dân Tộc Bản Địa", nhưng ngược lại ngôn từ "Dân tộc thiểu số" mà ngày nay người Việt ta thường gọi là "dân tộc ít người"lại rất phổ thông. Thế nhưng, thế nào là dân tộc bản địa, và thế nào là dân tộc thiểu số hay dân tộc ít người, và nó khác nhau ở vị trí nào?. Nhìn chung, thì chúng ta tưởng hai cụm từ này gần như đồng nghĩa, nhưng thực chất nó không như mình tưởng. Do bởi, dân tộc thiểu số hay dân tộc ít người có nghĩa là dân tộc này chỉ có một nhóm nhỏ di cư từ một quốc gia nào đó đến sống và lập nghiệp tại một quốc gia mới, chẳng hạn như người Trung Hoa ở Việt Nam thuộc dạng di dân là thuộc nhóm dân tộc thiểu số, và các dân tộc khác như dân tộc Chru, Roglai, Rhade, Koho, Stieng, Mường, Mán, Mèo, Khmer Krom, Chăm, Stieng, Chăm Hroi, và..v.v... cũng thuộc nhóm dân tộc thiểu số khi so với một dân tộc đa số là người Việt sống tại Việt Nam. Ngược li, dân tộc bản địa thì khác, họ có thể là nhóm đa số hay thiểu số, và nhóm dân tộc này đã đến khai khẩn đất hoang lập nơi sinh sống, lập nghiệp, và thành lập một quốc gia có cơ cấu tổ chức để cai quản một bộ tộc, hay cơ cấu hành chánh để điều hành một quốc gia rõ ràng. Thí dụ, trường hợp của hai dân tộc Champa và Khmer Krom. Theo sử liệu ghi chép, vương quốc Champa đã có mặt xuyên qua đồng bằng và cao nguyên trung phần từ thế kỉ thứ II mà ngày nay vùng đất này đã đổi tên gọi thành Việt Nam. Còn những thần dân Khmer Krom hiện đang sống dọc theo bờ sông Mekông mà biên giới của vương quốc họ trước kia trải dài từ Biên Hoà cho đến mũi Cà Mau. Vương quốc Champa đã bị Đại Việt xâm lăng và xoá tên khỏi bản đồ Đông Dương từ năm 1832, và một phần lảnh thổ phía bắc của Kampuchea (vùng đồng bằng sông Cửu Long thuộc miền nam Việt Nam ngày nay) cũng đã bị Đại Việt chiếm đóng. Hai vương quốc này đã có mặt lâu đời trên cố hương của họ, họ bị dân quân Đại Việt xâm chiếm và tàn sát để rồi ngày nay phải trở thành một tộc người thiểu số què quặt liên tục bị nhóm dân đa số uy hiếp. Vì thế, cả hai thần dân Champa và Khmer Krom đều hội đủ cả hai yếu tố dân tộc thiểu số và dân tộc bản địa một cách bất khả nghi. Có một số dân bản địa may mắn được sống ưu đãi dưới ách thống trị của các nước dân chủ và tiến bộ như dân tộc bản địa Da Đỏ (Indian) tại Hoa Kỳ. Họ đã được chính quyền Hoa Kỳ dành nhiều chính sách nâng đở để nâng cao đời sống của họ, họ không bị thọ thuế, miễn đóng tiền bảo hiểm sức khoẻ, miễn đóng học phí, được hưởng trợ cấp hàng tháng, và đặc biệt hơn nữa là những khu gia cư đất đai của họ được quyền bất khả xâm phạm, họ tự do quản trị những bộ tộc theo đúng luật lệ và phong tục tập quán của họ, họ tự do kinh doanh và bảo tồn bản sắc dân tộc của họ, và v.v... Có những quốc gia đã dành cả quyển tự trị cho người dân bản địa của họ để tự quản trị và bào tồn bản sắc văn hoá dân tộc của họ như trường hợp của dân bản địa Manoca ở Pháp. Đông Timo được chính quyền Nam Dương trao trả độc lập và gần đây nhứt tại Sudan đã bị thế giới chia ra thành 2 quốc gia, và .v.v.... Thế giới ngày càng văn minh, khoa học ngày càng tiến bộ. Văn minh và tiến bộ đã đóng góp nhiều yếu tố quan trọng trong việc giúp con người khai quật lại những gì đã bị thế giới lãng quên, góp phần giúp các nhà nghiên cứu nhân chủng tìm lại nguồn gốc của thế nhân. Ngày nay, Liên Hiệp Quốc cũng đã phải mở ra trang sử mới để soạn lại nội dung của hiến chương nhằm mang quyền lợi tối cao về cho nhóm người thiểu số và các dân tộc bản địa trên thế giới. Năm 2007, đã có hơn 192 quốc gia ký tên vào bản hiến chương này trong đó có Việt Nam. Tiếc rằng, chính quyền Việt Nam đã đặt bút ký nhưng lại từ chối cho rằng Việt Nam ta không có dân tộc bản địa ngoài 43 nhóm người thuộc dạng dân tộc thiểu số. Câu hỏi cần đặt ra ở đây rằng tại sao chính quyền lại từ chối trong khi ở Việt Nam có ít nhứt 4 dân tộc thuộc nhóm dân bản địa điển hình như: Dân tộc Kinh ở miền bắc, dân tộc Chăm sống dọc miền trung, dân tộc Thượng sống ngập vùng tây nguyên trung phần, và nhóm dân Khmer Krom sống dọc bờ sông Mekông miền nam Việt Nam? Chính quyền Việt Nam có thể từ chối và đánh lừa cơ quan Liên Hiệp Quốc nhưng khó vượt được nhãn quan của thế giới, và của các nhà nghiên cứu khoa học tiến bộ ngày nay. Vì rằng, những đền tháp kia vẫn còn đứng sừng sững dọc miền trung, dẫu nó đã và đang đổ nát hoang tàn trên những đồi núi cô quạnh, và những thần dân thuộc vương quốc Champa xưa kia nay vẫn còn nói tiếng nói của họ. Đây là lý do đưa đến sự thành hình một tổ chức liên minh mang tên "Hội Đồng Tối Cao Của Các Dân Tộc Bản Địa Tại Việt Nam" nhằm mục đích đấu tranh cho 3 mục tiêu sau: 1. Yêu cầu LHQ dùng quyền tối cao để đòi chính quyền Việt Nam phải thừa nhận ít ra có ba nhóm dân tộc bản địa, và yêu cầu chính quyền Việt Nam phải thực thi chính sánh theo đúng hiến chương LHQ đề ra mà chính quyền Việt Nam đã đồng ý đặt bút ký tên. 2. Yêu cầu chính quyền Việt Nam phải thừa nhận ít ra có ba nhóm dân tộc bản địa tại Viêt Nam, trong đó có các dân tộc Tây Nguyên, dân tộc Champa và dân tộc Khmer Krom. 3. Yểm trợ hiến chương Liên Hiệp Quốc đề ra cho các dân tộc bản địa trên thế giới.  Đây là lần đầu tiên tại hải ngoại có ba dân tộc liên minh hình thành một tổ chức đấu tranh cho cùng một mục tiêu chung, nên là cơ hội tốt mang yếu tố cần thiết cho toàn thể người Chăm chứ không phải cho một tổ chức hội đoànhay cá nhân nào. Có nghĩa là mỗi ngưởi Chăm có tinh thần và trách nhiệm với dân tộc cần đóng góp khả năng cũng như tài trợ tài chánh để bánh xe của Hội Đồng nhẹ nhàng lăn bánh đạt mục tiêu. Nhân đây, tôi kêu gọi toàn thể người Chăm ở hải ngoại hãy dẹp bỏ quan điểm cá nhân, chớ phân biệt tổ chức hội đoàn cũng như tôn giáo, để cùng nhau góp phần hàn gắn những rạn nứt trong cộng đồng mà cùng đấu tranh mang quyền lợi về cho dân tộc. Cuộc đấu tranh này cần thời gian, nên kết quả của nó sẽ hoàn toàn tuỳ thuộc vào sự bảo trợ đóng góp tài chánh từ mỗi cá nhân người Chăm ở hải ngoại. Chúng tôi rất mong được sự đóng góp của quí vị. Mọi ngân phiếu xin gửi về cho hai tổ chức sau đây:  1. Pay to the order of: CSCD-Champa Po Box 582792. Elk Grove, CA 95758-0049. USA.  2. Pay to the order of: IOC-Champa Po Box 28024. Anaheim, CA 92602. USA.  Ai cũng thừa biết một khi Hội Đồng Tối Cao này thành hình thì chắc chắn sẽ không tránh khỏi lối tuyên truyền xuyên tạc chống đối từ bộ phận cơ quan công an Việt Nam, thậm chí họ sẽ lên án kết tội Hội Đồng này là đối tượng âm mưu phản động chống chính quyền. Thế nhưng, chúng tôi vẫn biết việc đó là trách nhiệm việc làm thường ngày của bộ phận cơ quan công an Việt Nam. Tuy rằng, việc làm của Hội Đồng chỉ nhằm đấu tranh cho 3 mục tiêu đề trên chứ không mang một ý nghĩa hay dưới một màu cờ âm mưu phản động nào cả, mà chỉ mang ý nghĩa hợp tác xây dựng một quốc gia Việt Nam thì đúng nghĩa của nó hơn. Vì rằng, nghĩa vụ của tổ chức là chỉ đấu tranh mang quyền lợi đến cho nhân dân nước Việt Nam chứ không phải cho nhóm kiều bào Chăm ở hải ngoại.   Ở đây, chúng ta cần đặt lại câu hỏi, là tại sao chính quyền Việt Nam từ chối không thừa nhận có dân tộc bản địa tại Việt Nam? phải chăng chính quyền không muốn giúp đở nâng cao đời sống của họ, hay vì một khi thừa nhận họ là dân tộc bản địa thì việc thực thi hiến chương của Liên Hiệp Quốc sẽ là một gánh nặng cho quốc gia Việt Nam? Thế thì còn đâu là từ ngữ "Nhà nước vì dân" trong khi nhân loại trên thế giới ngày nay đang vươn mình đòi công lý tương đồng, cần hội nhập phát triển đời sống văn minh và tiến bộ! Chính quyền Việt Nam từ cấp trung ương đến địa phương cần nên hiểu rằng dân tộc Champa ngày nay không còn tha thiết gì hơn là ao ước được nhóm dân tộc đa số đón nhận họ vào một cộng đồng chung trên đất nước Việt, thay vì cứ tiếp tục phân biệt, coi thường và đánh giá họ là những hạng dân hạ cấp mọi rợ, Thượng-Chàm. Họ mong muốn được chính quyền quan tâm giúp đở không phân biệt gai cấp, họ mong muốn con em của họ khi tốt nghiệp ra trường sẽ được cơ quan nhà nước tiếp nhận họ có được công ăn việc làm ổn định. Họ không muốn bị chính quyền tiếp tục xem họ là đối tượng phản động, và họ mong muốn chính quyền dành chút đặc ân để được hưởng quyền tự do trong khuôn viên văn hoá và phong tục tập quán của họ.  Chính quyền Việt Nam phải thừa nhận dân tộc Champa là nhóm dân bản địa theo đúng tục ngữ "ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây ". Cần chiếu cố và thực thi đúng theo Hiến Chương của Liên Hiệp Quốc mà Chính phủ Việt Nam đã đặt bút ký tại diễn đàn Liên Hiệp Quốc vào năm 2007 tại New York.  
0 Rating 916 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On August 27, 2012
3 bu vật hong tộc Chăm xuất hiện ở Đᠠ Lạt? Dư luận ở L"m Đồng trong những ngy gần đy khࢴng ngớt đồn đại về 3 bu vật hong tộc Chăm đang được một nhᠠ sưu tầm đồ cổ ở Đ Lạt sở hữu. ࠔng Nguyễn Đăng Thanh kể về 3 mn hng độc m㠠 ng đang sở hữu. Người m dư luận nhắc đến l䠠 ng Nguyễn Đăng Thanh, ngụ tại 86 Hong Diệu, TP. Đ䠠 Lạt – hội vin Cu lạc bộ UNESCO Nghiꢪn cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam tỉnh Lm Đồng. Đ lⳠ tấm x rng của Vua Chăm, dao lệnh của Vua Chăm vഠ bộ ching arap của hong tộc Chăm. Về tấm xꠠ rng được cho l trang phục của Vua Chăm, 䠴ng Thanh tỏ ra d dặt: “Giới đồ cổ th n謳i vậy. Cn ti, tⴴi chưa khẳng định một cch chắc chắn rằng đ l᳠ tấm x rng của Vua Chăm. Nhưng chắc chắn lഠ n rất qu v㽠 c lin quan đến cộng đồng người Churu ở huyện Đơn Dương, tỉnh L㪢m Đồng – những người từng được hong thn quốc thࢭch của Vua Chăm giao giữ những đồ vật của triều đnh khi chạy ln đ쪢y trong lịch sử xa xưa”. Theo ng Thanh, ng đ䴣 mua lại tấm x rng nഠy từ một người bạn cũng chuyn sưu tầm đồ cổ. Chng t꺴i quan st: Tấm x rᠴng c chiều rộng 95cm v d㠠i 174cm; được dệt bằng lụa tơ tằm, kh mịn v cᠳ trang tr nhiều hoa văn với nhiều mu sắc kh� sặc sỡ. Về bộ ching arap, ng Thanh n괳i rằng cch nay chưa lu, trong một chuyến đi chơi ở Ninh Thuận, ᢴng v tnh gặp được một gia đ䬬nh người Churu ngỏ lời bn bộ ching 12 chiếc m᪠ theo họ ni l “truyền từ đời n㠠y sang đời khc”; l bộ chiᠪng được sử dụng trong cc dịp lễ hội của hong triều Chăm. Qua quan sᠡt, chng ti thấy, bộ chi괪ng ny gồm 12 chiếc ching bằng (kh઴ng c nm), đặt tr㺹ng kht ln nhau từ nhỏ đến lớn. Hiện trong tay �ng Nguyễn Đăng Thanh c hơn 10.000 hiện vật sưu tầm được, trong đ c㳳 rất nhiều hiện vật lin quan đến đời sống v văn h꠳a cc dn tộc ᢭t người, đặc biệt l cc hiện vật của người Chăm vࡠ cc tộc người thiểu số Nam Ty Nguyᢪn. Theo Dn Việt http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/86149/3-bau-vat-hoang-toc-cham-xuat-hien-o-da-lat-.html
0 Rating 315 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On October 11, 2013
RFA 2013-10-11 - Tin từ trung t"m dự bo thủy văn trung ương cho biết bo Nari đang hᣬnh thnh cch đảo Luzon của Philippines khỏang 200 cࡢy số về hướng Đng. Sức gi䠳 mạnh nhất gần tm bo cấp 12 – 13, tương đương 118 tới 149 c⣢y số giờ. Dự bo trong 24 giờ tới bo sẽ di chuyển theo hướng tᣢy v ty bắc, mỗi giờ khỏang 20 cࢢy số. Nếu hướng bo khng đổi, ng㴠y mai thứ bảy tm bo sẽ c⣡ch vng Hong Sa của Việt Nam gần 700 c頢y số về hướng đng. Khng chắc hướng b䴣o thay đổi hay khng, trung tm kh䢭 tượng thủy văn vẫn cảnh bo từ khuya hm nay bᴣo sẽ mạnh dần ln, vng biển ph깭a Đng Việt Nam sẽ c gi䳳 xoy cấp 8 cấp 9 v sau đᠳ tăng dần ln cấp 10-11 c thể l곪n tới cấp 13-14. Sức gi như vậy l cực mạnh, với s㠳ng biển dng cao từ 11 tới 13 mt, c⩳ thể đnh chm cả những tᬠu lớn.
0 Rating 131 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On June 27, 2014
Thêm một tư liệu nghiên cứu Tinh thần dân tộc Việt đầu thế kỷ 20. Giống Giao Chỉ ngoài nghìn năm đúc trong cái khuôn lễ nhạc của Trung Hoa, càng ngày càng sinh sôi nảy nở, khu khu trong triền sông Hồng Hà lấy làm chật hẹp, thế tất phải bành trướng về phía Nam, bèn vượt Đèo Ngang mà tràn xuống Chiêm Thành. Thế giới China quyết chiến với thế giới Ấn Độ trong mấy thế kỷ, rồi đến năm 1471 thì Chiêm Thành bị diệt, thế là China thắng mà Ấn Độ lui vậy. Đã thắng thắng mãi, đã lui lui hoài. Cuối thế kỷ 15, người An Nam đã phá thành Đồ Bàn (Quy Nhơn bây giờ), là kinh đô nước Chiêm Thành, chiếm hết tỉnh Bình Định ngày nay, rồi cứ lần lần tiến về phía Nam, đi đến đâu người Hời, người Miên chạy đến đó, năm 1611 đến Phú Yên, năm 1653 đến Phan Rang, năm 1697 đến Phan Thiết, năm 1698 đến Sài Gòn, năm 1714 đến Hà Tiên, rồi tự đó cứ xâm lấn dần sang đất Cao Miên cho mãi đến khi nước Pháp sang chiếm lĩnh. Nhờ có nước Pháp bảo hộ, người Miên mới không phải đồng hóa theo An Nam và khỏi chịu một số phận như người Hời vậy.Cuộc Nam tiến đó là một cái hiện tượng lớn lao nhất trong quốc sử Việt Nam ta, và là cái chứng cớ hiển nhiên của cái sức bành trướng của dân tộc ta.Chiêm Thành bị diệt, Cao Miên bị lấn, còn may sao Ai Lao (tức Lào) không bị sáp nhập nốt vào trong dư đồ Đại Việt? Tự đời Lê, quân ta đã chiếm cứ đất Trấn Ninh, các đường quan ải sang Lào đã có lính ta đóng thú. Nhưng dải Trường Sơn hiểm trở quá, vượt được rất gian nan, bằng mấy mươi Đèo Ngang, Đèo Cả, mà ngoài ra thì những rừng thưa đất cát, không có vẻ phì nhiêu đông đúc gì, nên người mình cũng không hứng mạo hiểm vô ích, mà người Lào cũng nhờ đó được yên thân. Cuộc Nam tiến của ta mà không thành ra Tây tiến là vì dải Trường Sơn đó vậy.Nếu không có cái trường thành đó chắn đường thì Vạn Tượng (tức Viên Chăn) quyết cũng đến như Chiêm Thành, Chân Lạp và có lẽ bây giờ hai bờ sông Cửu Long toàn là người Việt Nam cả, và người Lào đã bị tiêu diệt đi tự bao giờ, như người Hời ở Trung Kỳ, người Miên ở Nam Kỳ khi xưa vậy.Nhưng lịch sử vẫn có cái tính cách dở dang và cổ lai không có dân tộc nào là làm trọn được thiên chức. Thiên chức của giống Việt Nam ta là phải thực dân cả cõi Đông Dương này, đem hiệu cờ China mà chiến đấu với thế giới Ấn Độ, khiến cho đất Ấn Độ China này (tức Indochina, Đông Dương) thành một đất China dòng. Thiên chức ấy, ta mới làm được nửa phần, vì còn cả đất Lục Chân Lạp (nguyên chú: Cao Miên ngày nay), miền trung lưu sông Cửu Long (nguyên chú: Ai Lao ngày nay) và suốt triền sông Mé nam nước Xiêm, vẫn còn ở ngoài phạm vi của ta vậy. Ngày nay cơ hội đã khác, thiên chức ấy cũng khó lòng mà thi hành được nữa. Nước Xiêm kia đã nghiễm nhiên thành một nước cường quốc độc lập, mình đối với họ một vực một trời, còn nói những chuyện hống hách làm chi cho người ta cười. Còn Cao Miên, Ai Lao thời đã tự nguyện đem vận mệnh ký thác vào tay Đại Pháp, nhờ Đại Pháp bảo hộ cho, người Việt Nam mình có sang làm ăn ở các nơi ấy bây giờ, cũng là khách ăn trọ ở nhờ đó mà thôi, còn nói đến thiên chức làm gì cho thẹn. (Phạm Quỳnh, Du lịch xứ Lào, tạp chí Nam Phong số 158, năm 1931) Nguồn: facebook.com
0 Rating 221 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 6, 2019
Ng???i Ba?n ?ô?ng Ha?nh 25 N?m Ca?ch Biê?t     Tra? Vigia la? bu?t hiê?u cu?a anh Lâm Gia Tiê?n. Ca?ch ?ây h?n mô?t phâ?n t? thê? ky?, chu?ng tôi ?a? la?m mô?t cuô?c ha?nh tri?nh ta?m r??i quê cha ?â?t tô?, ?ê? la?i sau l?ng v?? hiê?n con th?, cha me? gia? gâ?y yê?u, anh em ba?n be? quyê?n thuô?c thân th??ng ...., v??i ???c mong ti?m ?ê?n bê?n b?? T?? Do, Công B?ng, va? Bác A?i. Thâ?t không may! Va?o n?m 1994, na?n nhân Tra? Vigia ?a? bi? Cao U?y Ti? Na?n Liên Hiê?p Quô?c chô?i bo? va? xô ?â?y anh tr?? la?i quê h??ng ?ô? na?t ?ê? anh co? c? hô?i ch??ng kiê?n tâ?n m??t nh??ng nghi?ch ca?nh ?au buô?n, bâ?t công ma? dân tô?c Ch?m pha?i h??ng chi?u. Tr???c ca?nh n???c mâ?t nha? tan, dân la?ng bi? ti?ch thu ruô?ng ?â?t, ba? con ly ta?n, b??n cha?i kh??p n?i ?ê? kiê?m sô?ng qua nga?y. Anh ?a? không d??n ????c s?? s?? ha?i ?ê? ba?y to? s?? thâ?t phu? pha?ng cu?a xa? hô?i Ch?m qua ca?c ba?i v?n, th?, va? nha?c trên ca?c trang sa?ch ba?o va? trên ca?c trang ma?ng xa? hô?i. Hai m??i l?m n?m trôi qua, kê? t?? nga?y r??i tra?i ti? na?n Tha?i Lan ?ê? ?ê?n ?i?nh c? ta?i Hoa Ky?, tuy ch?a co? lâ?n g??p la?i anh nh?ng trong lo?ng tôi luôn mong co? nga?y ?ê? g??p m??t anh em, ba?n be?. Hy vo?ng mô?t nga?y mai t??i sa?ng chu?ng ta la?i g??p nhau trên ma?nh ?â?t quê h??ng khô c??n. Không ng?? anh la?i vi?nh viê?n ra ?i rô?i sao?! Anh Tra? Vigia ?i, anh ?a? sô?ng hiên ngang cho du? cuô?c sô?ng ?â?y gian truân nh?ng anh không lu?i b???c. Anh ?a? cô? v??n lên ?ê? không phu? lo?ng tiê?n nhân. Anh ?a? hoa?n tha?nh bô?n phâ?n cu?a mô?t ng???i con dân Ch?m trong th??i vong quô?c ?ê? kho?i hô? the?n v??i hô?n thiêng sông nu?i. Thôi anh c?? thanh tha?n ma? ra ?i. G??ng chi? khi? va? nh??ng ba?i viê?t cu?a anh ma?i ma?i l?u danh trong lo?ng dân tô?c. Cho tôi thay m??t gia ?i?nh, v??, con, va? ca?c cha?u xin chia buô?n cu?ng hiê?n thê va? ca?c cha?u cu?a gia ?i?nh anh, câ?u mong linh hô?n anh s??m siêu thoa?t n?i co?i Vi?nh H?ng cu?ng ông ba? va? tô? tiên. Vi?nh Biê?t b?nTra? Vigia. Châu V?n Thu? va? gia ?i?nh.
0 Rating 442 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On November 22, 2012
Kiều Ngọc Quy*n San Jose, USA ngy 15 thng 11 năm 2012 ࡠ Thưa qy vị, Ti mong q괺y vị tha thứ cho ti,sỡ dĩ ti phải viết thật nhiều cho Dharma.Trước đ䴢y ti thật tnh t䬴n trọng hắn,trn trọng một người Chăm c học vị TS,nhưng hắn đⳣ lm ti thất vọng quഡ nhiều, hắn đ nu đời tư c㪹a ti từ khi HARAR Champaka mới xuất bản,nhưng ti ko bao giờ phản ứng tren mạng.t䴴i muốn đối mặt với hắn nhưng hắn trnh n v᩠ ni nhiều với đn em hắn về đơi tư của t㠴i,hơn nữa cứ dng BBT Champaka để che dấu thay v hắn.B鬢y giờ lạii đem đời tư ti để đnh phủ đầu t䡴i nữa.Ti ko nhịn nữa,Ti th䴡ch thức Dharma đi diện với ti tr㴪n mạng hay trực diện,nếu hắn ko dm l "THẰNG H᠈N".cho hăn khỏi quấy ph x hội Chăm tại Hᣣi ngoại.Ti vẫn biết, vềChampa học ti ko bằng hăn nhưng về mặt x䴣 hội v hnh chࠡnh cũng như vận dụng quần chng hắn ko đng lꡠm học tr của ti..Hắn giỏi Phⴡp ngữ nhưng chưa chắc hắn rnh từ Việt ngữ.Học vị l phương tiện cho hắn đi đến cứu cࠡnh,nhưng rồi cứu cnh của hắn la phương tiện cho ngươi đi sau v đᠴi khi người ta sẽ vượt qua ma hắn ko ngờ được.Chưa chắc học vị cao m xy dựng quần chࢺng được nếu kiu ngạo v trịch thượng coi quần ch꠺ng l đm nࡴ dịch.sử dụng mt bầy đệ tử a dua nịnh ht m䳬nh. Sau đy,ti cũng thⴠnh thật muốn cc thnh viᠪn Champaka đng lợi dụng việc g đ鬳 m đụng chạm đn tੴi m để ti khള xử,người duy nhất ti muốn chỉ mặt l Dharma. Xin th䠴ng cảm.TẠ ƠN QY VỊ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kiều Ngọc Quyڪn San Jose, USA ngy 16 thng 11 năm 2012 ࡠ Knh thưa qy vị, Theo b�i viết của MUSA POROME ngy 20/4/2012,chủ đ lਠ Thực trạng x hội Cham hm nay. 1-Kinh tế. 2-X㴣 hội. 3-Văn ha. Ti rất tr㴢n trọng v đồng tnh với bଠi viết nầy bởi n rất trung thực v r㠵 rng để cho nh cầm quyền VN vࠠ Campuchia, nơi c dn tộc Cham sinh sống,phải quan t㢢m nhiều hơn .Nhưng ti xin viết thm một số vấn đề tr䪭ch nơi website CHAMPAKA.NFO,t̴i cũng xin gp . v nhận định một c㠡ch khch quan v trung thực.Mong qᠺy vị thng cảm. BI KỊCH X HỘI CHĂM H䃔M NAY của MUSA POROME ngy 21/3/2012. *Sự biến đổi của thời cuộc : Trch "(..,,....)Sau khi chୡnh phủ Hoa kỳ ra chnh sch nh�n đạo(...)cứu xt nhưng t nh鹢n của chế độ cộng sản theo diện HO,th (...) " Theo đoạn văn ny người viết kh젴ng vui lng khi những HO qua MỸ. - Ti xin nⴳi rằng, thật may cho giới tr thức trẻ tai Hoa kỳ,nếu khng c� chng ti l괠 những người lớn sang Mỹ th dn tộc Cham c좲n bị xoy vo vᠲng quỷ đạo "XẢO QUYỆT" của DHARMA,bởi giới tr thức trẻ dựng chuynchưa c� đủ tầm nhn su xa v좠 rộng ri về chiu thức chồng ch㪩o của Dharma.Ti ni vậy ko c䳳 nghĩa l ch bai cડc bạn m sợ cc bạn chưa đủ kinh nghiệm về thủ đoạn ch࡭nh trị của một con người mưu m,bất nghĩa ko trừ thủ doạn bỉ ổi no miễn sao th䠢u tm lợi lc v㴠 danh nghĩa về mnh. Ti xin dẫn chứng: Anh NHUẬN l촠 thầy đ dạy tiếng PHP vだ chữ CHAM cho Dharma tại Php,nhưng v anh Nhuận chất phᬡt v thật th,trung thực vࠠ quảng đại nn bị Dharma chơi gi l겡i.Cn cc bạn trẻ,Dharma lật lừa kh⡴ng c g l㬠 kh cả. (QY vị sẽ thấy kết quả lời n㚳i của ti,nếu ai ra ngoi quỷ đạo của Dharma). *Những bi kịch x䠣 hội Cham: Trch "(....)c một nguy�n nhn chnh yếu đ⭳ l một loại tr thức Cham ra đi mang theo gia sản chống phୡ lẫn nhau sang Hải ngoại v sư say m quyền lưc thống trị người kh쪡c,tip tucf hnh nghề đạo đức giả vꠠ lc no cũng ꠴m bản chất bẩn thỉu ho danh với ho dan h lᡠm nh lnh tụ người Cham(....)" Thạt ra ko ai muốn chࣴng ph ngoại trừ Dharma v Champaka muốn dựng chuyện đẻ bᠴi nhọ người khc gy thᢪm nghi kỵ v hiềm khch lẫn nhau. Tr୭ch "(........) Họ sẵn sng luồng ci bất cứ ai nếu cຳ lợi cho họ(.........) để hnh thnh một b젨 phi ring đẻ phục vụ cho mục ti᪪u của họ với khu hiệu l đập ph⠡ những người Cham ko cng quan điểm với họ,tn họ l鴠m chủ nhn của x hội nầy,Họ l⣠ ai? ****HỌ L AI ? Nếu t4i cn ở VN,toi sẽ trả lời về nhn vật người Cham l⢠ THNH THẢO v VẠN THANH BNH> C̲n bn MỸ ti biết MUSA Thỏa muốn am chỉ 괔ng LƯU QUANG SANG nhưng v nhat gan ko dm n졳i thẳng ra.. Nhưng,ti dng chữ NHƯNG để cho qu. vị tự suy nghĩ,toi n乳i rất chan thật như sau : Ti l ch䠡u ng cố DԢn biễu TỪ CNG XUԂN,ku ng TỪ C괔NG THU bằng cậu--- ngoi ra ti cലn ng cậu l CỐ Thiếu t䠡 TỪ HƯU THƠM l bạn ch cốt của CỐ Th/tୡ D.T.SỞ Tranh cử Dn biểu năm 1972 ti vận động vⴠ đứng tn lm đại diện trong hồ sơ cho Ứng cử vi꠪n DƯƠNG tấn THI thay v XU씂N,v l vận động viࠪn rất cực đoan. Ti với SANG l䔠m sui gia khi qua MY sau năm năm. Nhưng sui gia la một lẻ, chuyn x hội l꣠ lẽ khc,nhiều vấn đ xᨣ hội nếu SANG tԴi sẵn sng đối lập nếu ti thഢy ko hợp l...Trong đời ti chỉ c 2 người t䳴i chịu khut phục l ᠴ Cậu THƠM v cố DB XUԂN,ngoai ra ko con ai lay chuyển ti theo . họ được..Nếu Musa Thỏa m chỉ 䡴 Sang l chưa chnh xୡc bởi ng Sang l con người ko luồng c䠺i,trnh n đụng chạm,cᩳ lẻ hơi hơi 3,4 OK..hơi hơ thi nha. Đoạn văn m Musa Thỏa viết n䠪n dnh cho Dharma l đ࠺ng nhất nhờ vậy mới qua Php học được thay v ở chiến trường. ( ko riᬪng sau nầy m từ khi cn bಪn VN năm 1968 ), BBT Champaka hon ton bࠪnh vực Dharma m li từ chuyện cũ năm xưa ra bഴi nhọ ng ta. như: 1/ Vấn đ"con heo quay" năm 1996 theo mặt T䨍N NGƯỠNG, ng SANG, chị MẬN,ng Đ䴔NG,v ng LƯU dều cള lỗi cả v l ban tổ chức KATE đ젣 thiế tn trọng những người MUSLIM.Đu c䢳 ring ng SANG.*về mặt x괣 hội--một buổi tiệc c nhiều mn ăn ngon,gi㳡 trị để đi thực khch ko ph㡢n biệt tn gio,t䡭n ngưỡng hoặc kin cử, ai ăn hay ko ăn ty . chọn,ko ngồi chung được th깬 ko bn ghế ngồi chỗ kh頡c,nhiều mon ăn dọn ra chủ tiệc cảm thy thoải mi hơn l⡡ thiếu mn trở thnh keo kiệt,bủn xỉn sợ tốn k㠩m lm khach hết vui. Nếu biết thng cảm với nhau,tha thứ cho nhau mഠ giải quyt vấn đề th vẫn tốt đẹp,ko đến nỗi IOC bị tan vỡ, " thương nhau nước đục cũng trong,ghet nhau nước chảy giữa dong cũng dơ ". 2/Vấn đề bầu ban quản trị mới của IOC,Tꬴi xin xc nhận ti,Phᴺ văn LƯU v Chu văn THỦ lࢠ những người chng đi danh xưng IOC ( International Office of Champa ) bởi từ office c䳳 nghĩa l VĂN PHNG ko hợp cho một cộng đồng Cham hiện nay đң đng người,hơn nữa một tập thể x hội ko phải l䣠 cng ty hay cơ quan g, xin thay từ COMMUNITY c䬳 nghĩa l cộng đồng,hoặc từ ORGANIZATION c nghĩa lೠ tổ chức.( Ti sẽ vit về phần nầy sau V/v t䪴i v Dharma trao đổi với nhau trươc một đm họp ) 3/V/đ TỐ cડo cố thiếu t SỞ năm 2001--2003.chuyn n᪢y ko đang ni nữa bởi đ vui vẻ v㣠 ha giải với nhau tốt đẹp,băng chứng cụ thể l đ⠡m tang theo truyền thống do Ph v Lưu đảm trch vꡠ anh Đức vẫn sinh hoạt trong hội Truyền thống VH Sacramento bnh thường. Đ 11 năm tr죴i qua rồi m Champaka vẫn nhắc lại,muốn khơi dậy sự hiềm khch với nhau. 4/V/đ chữ Cham taiKuala Lumpur thang 9/2006 cũng nhắc lại. VẤN ĐỀ LୂM GIA TN VIŠT THƯ CHO DHARMA thng 8,2010. Chuyện giữa Dharma v Gia Tᠢn từ 2010 ko lin quan đến champaka ,nhưng cung li 괴ng SAng vo,Tại sao DHARMA v Champaka th࠹ Ong Sang dai dẳng như vay. trch "(.....)v một t�n hip sĩ m như L.G.T깂N chưa lm được g cho dଢn tộc th kh m쳠 hạ được một tay kiếm chuyn nghiệp như Po Dharma,một người đ từng sống chết tr꣪n bi chin trường sung đạn gần 5 năm v㪠 hm nay vẫn hy sinh cuộc đời cho dn tộc Champa" Tăng bốc nhau qu䢡 cỡ,Gia Tn "m" nhưng Dharma "đui" c⹳ kh g đ㬢u với Gia Tn. "NĂM NĂM sống chết trn b⪣i chiến trường sng đạn" thật LO KHOꁉT v KHOE KHOANG,năm 1970 mới sp nhập quࡢn đi CPC,nawm1971 bị thương về nằm BV ower BIN H䊒A, năm 1972 sang Php học lm bᠠi toan thế no thnh 5 năm vậy. VỀ THࠀNH VĂN HONG v B VĂN ANH *BBT Anakhan champaka ng`y 21/3/2012. Thư của 2 người nầy viết cho Dharma ngy 10/11/2010 cung li ഴng SANG v ng TỶ vԠo để chữi, d thư đ viết c飡ch đay hơn 10 năm. CỰU DB TỪ CHỐI TIP XʚC VỚI PO DHARMA****BBT Champaka ngy 4/FEB 2012. ng SANG ko thԨm tiếp Dharma cung ko khỏi đem chuyện "Con heo quay", "v/đ Tranh cử DB năm 1972" v "V/đ kin tụng cố Th/Tડ SỞ" ra nữa. CỰU DB LƯU Q SANG PHỦ NHẬN LỄ RA MẮT SCH LỊCH SỬ CHAMPA***BBT champaka ng`y 21/1/2012. ng SANG ko tham dự ra mắt sԡch cung bị chữi.,vic nầy từ 9/2011 đến 2012 champaka vẫn cn chịu kh겳 ko ra. Sang ko tham dự ra mắt s锡ch bị chữi,cn ng DOHAMIDE ra mắt s┡ch cũng bị Champaka v Dharma chựi xối xả,lam sao đay hả qu vị. Chưa kể chữi Chế LINH,ko tham gia đại hội 2007,r୴i đi ht VN cung bị Champaka bᴴi nhọ v chựi bới. KO ai khỏi bị chựi cả như LỘ MINH TRẠI, INRASARA,TỪ CNG PHԚ QUANG ĐẠI CẨN. KNH MONG QU. VỊ ĐỌC B̀I NẦY M PHN XT CHO*****CHAMPAKA vɠ DHARMA như thế no mới vừa lng.Cam ơn qu. vi. KIỀU NGỌC QUYᲊN
0 Rating 670 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On December 20, 2016
THƯ KIẾN NGHỊ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ****** Ninh Thuận, ngày 30/11/2016 THƯ KIẾN NGHỊV/v: Đề nghị thu hồi để xem xét lại những nội dung trong cuốn sách mang tên “ Văn hóa Sa Huỳnh với Đông Nam Á” của nhóm tác giả là cựu học sinh trường Trần Quốc Toản ở Quảng Ngãi bao gồm Nguyễn Văn Chừng, Dương Minh Chính, Lê Văn Công, Lê Sơn, Nguyễn Văn Thanh, Lê Quốc Ân, Nguyễn Quốc Chiến Kính gửi:- Bộ Thông tin và Truyền Thông- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch- Nhà xuất bản Hồng ĐứcChúng tôi những người đồng kí tên sau đây, là những con dân của dân tộc Chăm đang sinh sống và học tập ở trong và ngoài nước, là một trong những hậu duệ của vương quốc Champa cổ đã từng tồn tại ở dọc duyên hải Miền Trung và khu vực Tây Nguyên có niên đại được sử sách xác nhận bắt đầu từ năm 192 SCN, có biên giới được các nhà khoa học trong và ngoài nước xác định trải dài từ dãy núi Hoành Sơn thuộc tỉnh Quảng Bình ở phía Bắc cho đến Bình Thuận phía Nam và bao gồm cả các tỉnh Tây Nguyên. Những chứng cứ khảo cổ học xuyên suốt ở các tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên đã minh chứng cho những nhận định của các nhà nghiên cứu về sự hiện diện của Champa trong những vùng đất trên. Nhưng nhóm tác giả mà chúng tôi vừa nêu tên ở trên đã phủ nhận vai trò của lịch sử Champa với sự hình thành nên đất nước Việt Nam ngày hôm nay. Không những phủ nhận những sử liệu chứng minh Champa từng là chủ nhân của những vùng đất trên mà còn phủ nhận luôn những công lao đóng góp nghiên cứu to lớn của các nhà khoa học thế hệ trước, bao gồm những nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Chúng tôi không biết chuyên môn của nhóm tác giả này là gì? Và, việc họ viết tác phẩm này với mục đích gì? Vấn đề này chúng tôi cần một câu trả lời từ nhóm tác giả cũng như nhà xuất bản. Tác phẩm không chỉ gây nên sự phẫn nộ trong giới trí thức Chăm và những người am hiểu về lịch sử Champa mà còn mang tính xuyên tạc và kích động thù hận giữa hai dân tộc Chăm –Việt. Đồng thời, đó còn là những hành động phi khoa học đã xúc phạm lịch sử, xúc phạm người Cham và các dân tộc khác kể cả người Kinh. Những luận điểm của nhóm tác giả đã bóp méo đi quá nhiều những sự thật lịch sử đã được thế giới công nhận. Đồng thời, tác phẩm “ Văn hóa Sa Huỳnh với Đông Nam Á” đã phạm quá nhiều lỗi căn bản của một tác phẩm khoa học. Từ bố cục trình bày, cách đặt vấn đề, đến phần phụ lục và tài liệu tham khảo đều không thể gọi là một công trình nghiên cứu khoa học. Chính Vì vậy, chúng tôi viết thư kiến nghị này trình lên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Thông tin và Truyền Thông và NXB Hồng Đức với hai đề nghị: 1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng Bộ Thông tin và Truyền Thông cần có văn bản để xem xét những điều chúng tôi đã nêu trong kiến nghị thư. 2. Nhà xuất bản Hồng Đức và nhóm tác giả cần đứng ra đính chính và xin lỗi về những luận điểm sai lệch trong cuốn sách và nếu cần thiết tổ chức một buổi nói chuyện phản biện với các trí thức Chăm. Những lỗi mà nhóm tác giả đã mắc phải trong “công trình” của họ sẽ được chúng tôi gửi đính kèm theo thư kiến nghị Trân trọng cảm ơn!P/S: XIN QUÝ VỊ KÝ TÊN ĐỂ CHÚNG TÔI KIẾN NGHỊ LÊN BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH CHO VIỆC THU HỒI SÁCH NÀY. Source" https://docs.google.com/forms/d/1In4qhv8RiNGigirjBkVDkExxu17X270GSB8-qCLIjIY/viewform?edit_requested=true    
0 Rating 790 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On January 15, 2018
  H’Hen Niê sinh n?m 1992, ng??i dân t?c Ê ?ê, sinh ra và l?n lên ? ??k L?k. Cô b?t ??u s? nghi?p ng??i m?u khi tham gia Vietnam’s Next Top Model 2015 nh?ng l?i b? lo?i t? s?m. Sau cu?c thi, cô làm ng??i m?u t? do t?i TP HCM và nuôi m?ng tham gia sân ch?i nhan s?c khác.  Khi xu?t hi?n t?i vòng s? tuy?n c?a Hoa h?u Hoàn v? Vi?t Nam 2017, H'Hen Niê ???c chú ý nh? mái tóc tém cá tính bên c?nh Mai Ngô, Hu?nh Tiên. Tuy nhiên, so v?i nhi?u ?ng viên khác, cô không n?i tr?i v? nhan s?c.  Không nh? nhi?u thí sinh có v? ng?t ngào, cô gái dân t?c Ê ?ê l?i s? h?u làn da nâu kho? kho?n, g??ng m?t s?c s?o và tính cách m?nh m?. Cô ???c ví nh? 'viên ng?c ?en' v?i v? ??p khác l? t?i cu?c thi Hoa h?u Hoàn v? Vi?t Nam 2017.  H'Hen Niê có chi?u cao 172cm, s? ?o ba vòng 84-60-93. Cô ???c ?ánh giá là m?t trong nh?ng thí sinh s? h?u thân hình lý t??ng, sexy nh?t c?a cu?c thi. Trong các ph?n thi bikini hay ch?p ?nh bikini, cô luôn t? tin phô di?n hình th? tr??c ?ng kính.  M?c dù ít n?i b?t so v?i Hoàng Thu?, Mâu Thu? nh?ng qua t?ng th? thách c?a show truy?n hình Hoa h?u Hoàn v? Vi?t Nam 2017, cô ngày m?t ti?n b? và to? sáng.  Cô t?ng chia s?, trong khi các thí sinh có ê kíp hùng h?u t? v?n và h? tr? phía sau, cô ch? có m?t mình. Tính cách c?a cô c?ng khá th?t thà nên không bi?t cách ?? gây ?n t??ng nh? nhi?u ?ng viên khác. Tuy nhiên, thông qua cu?c thi cô mu?n truy?n t?i thông ?i?p giúp các cô gái dân t?c nh? cô m?nh m? h?n ?? v??n xa ngoài c?ng ??ng c?a mình.  Trong các ho?t ??ng t? thi?n c?a Hoa h?u Hoàn v? Vi?t Nam 2017, H'Hen Niê ???c nh?n ra d? dàng nh? mái tóc tém ??c tr?ng và khác bi?t.  Gout th?i trang c?a cô trong m?i l?n xu?t hi?n c?ng ???c ?ánh giá cao, không còn v? quê mùa, mà ngày m?t thanh l?ch, hi?n ??i.  ? H'Hen Niê còn toát lên s? t? tin, n?ng ??ng và b?n l?nh.  T?i ?êm bán k?t c?a Hoa h?u Hoàn v? Vi?t Nam 2017, cô ???c khen ng?i v? th?n thái khi trình di?n bikini.  ? ph?n thi 'Ng??i ??p Bi?n' trong vòng chung k?t, cô gái dân t?c Ê ?ê c?ng ghi ?i?m tuy?t ??i nh? t?ng b??c catwalk uy?n chuy?n, n? c??i ng?t ngào.  Nh? hình th? chu?n, s? ti?n b? không ng?ng mà H'Hen Niê ???c công chúng d? ?oán s? làm nên chuy?n trong ?êm chung k?t Hoa h?u Hoàn v? Vi?t Nam 2017. Và trong giây phút công b? k?t qu? cu?i cùng vào t?i 6/1, tên cô b?t ng? ???c x??ng lên. Cô v??t qua c? Hoàng Thu?, Mâu Thu? ?? giành v??ng mi?n danh giá. Chi?n th?ng c?a H'Hen Niê ?ã làm nên 'l?ch s?' trong các cu?c thi nhan s?c b?i ?ây là l?n ??u tiên Tân hoa h?u là ng??i có mái tóc tém và ??n t? vùng ??t cao nguyên. Vi?c H'Hen Niê ??ng quang khá thuy?t ph?c khi cô ?ã th? hi?n xu?t s?c ? các ph?n thi trình di?n áo dài, bikini và ??c bi?t là ph?n ?ng x? top 3. S? t? tin, b?n l?nh cùng câu tr? l?i ng?n g?n, ý ngh?a c?a cô ?ã thuy?t ph?c ???c ban giám kh?o.  theo Ngoisao.net
0 Rating 225 views 1 like 0 Comments
Read more