Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On January 20, 2013
Washington, USA ngy 20 thng 1 năm 2013, Ban Biࡪn Tập Champaka.info chỉ thật sự chỉ c bốn người thường xuyn viết b㪠i: Tiến sĩ Po Dharma, Karim( Lộ Trung Cn), Musa (Thnh C⠴ng Thỏa ) , v Thnh C࠴ng Vinh. Chỉ c bốn người cho mnh l㬠 đng, cn lại to겠n thể Cộng đồng Chăm l sai hay sao? Xin mọi người hảy ngưng tay đấu đ nhau ngay hࡴm nay. Ai cn tiếp tục viết bi n⠳i xấu người khc nữa, th chᬭnh kẻ đ, web site đ l㳠 người CỐ gݢy chia rẽ Cộng đồng Chăm. C! nhn ti, chỉ lⴠ một hạt ct trong sa mạc Champa, cầu xin cc linh hồn của Vong Quốc Champa, của Pᡴ Kongrai, của Porome, ..... hy ph hộ cho Cộng đồng Chăm của ch㹺ng ta được bnh an! Xin mọi người hảy dnh thời gian để truyền b젡: lịch sử của Vương Quốc Champa cho 90 triệu dn Việt Nam cng hiểu biết.⹠ Xin mời mọi người cng nghe: Chương trnh n鬳i chuyện về nguồn gốc v lịch sử của Vương quốc Champa của Đi EM Radio: ( www.emradio.org ) http://www.youtube.com/watch?v=uRCT8pSyQg8 Vࠠ xin mời mọi người cng xem playlist của: "Champa đ頲i quyền Dn Tộc Bản Địa " http://www.youtube.com/watch?v=OED1L1Z2Ttg&list=PL0kXM6fgiAvNn5ikOoCiDSNs7zIy0Jqbx&feature=mh_lolz Đoa karun ral. Linh Đặng Washington, USA
0 Rating 381 views 9 likes 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2013
Chó hú bu?i tr?a Tác gi?: qu?ng ??i gi?i Lúc nh? tôi thích ?i câu cá l?m ch? nh?t nào c?ng ?i .hôm ???c ngh? tôi xin ba ?i câu cá, ba tôi h?i :”mày ?i câu ? ?âu ?“ d? g?n nhà ông t? lát ák ba. “?! G?n ?ó thôi ??ng qua g?n cây mít” ,sao v?y ba? ”ng??i ta nói ?n c?p mít thì mày tính làm sao nh? ?ó c?m” con bi?t r?i! Lulu ?i thôi .su?t m?t bu?i sáng lèo phèo tr? ???c con cá nào.?ang b?c mình tr?t nh? ra m?y ??a b?n nói qua ch? cây mít có nhi?u con cá to l?m? , Th? là l?i c?i ??n ch? ?ó . cây mít kà lulu ch? ?ó câu mát ?ó ?i thui! ,tôi t? ngh? ...tr?i cây mít to th? này mà tr? có trái nào ,ch?c không có ai nói mình ?n c?p ?au nh? !,ng?i xu?ng câu,câu su?t c? bu?i tr?a mà tr? ???c con nào b?c,v?a câu v?a ch?i m?y th?ng b?n,” m?y th?ng này ch?i mình ?ây mà” ,m?t lát sau ??t nhiên lulu hú lên nó c? hú và nhìn lên cây mít ,?ang lúc b?c tôi héc lên mày im ?i lulu” nh? ai ?ó ?ang ti?n l?i g?n” ,nó lùi l?i g?n tôi và c? hú nh? v?y ,tôi c? nhìn v? phía tr??c tr? th?y gì c?,b?t ch?t có cái gì ?ó thoáng qua m?t l?n...l?n n?a, hình nh? là bóng c?a m?t ng??i ?àn bà ?ang bé ??a con thì ph?i? Bi?n m?t trong choát lát , tôi t? an ?i mình ch?c là ?o giác thui! ,lát sau nghe vân v?n ?âu ?ây ti?ng m?t ??a tr? khóc....?m ?m...! ,tôi ngh?:tr?i !tr?a n?ng th? này mà ai b?m con ?i bi?t n?a? bà m? c?t ti?ng ru con “con ?i ! m? không s? gì h?t m? ch? s? c?c chì ,v?i roi mây” . nghe xong tim tôi nh? mu?n r?t ra , b?ng d?ng gió th?i ngày càng m?nh ,làm cho tôi xù lông gà tôi b?t ??u th?y s? ,tôi l?y c?n câu ??nh v? nhà ,tr?i ?! c?n câu ?ang run ..run.. tôi nghi! là con cá nào ?ó dính zùi,tôi c? gi?t th?t m?nh nh?ng không ???c,càng gi?t m?nh thì nó c? kéo vào.....anh...h?..!,cái con nh? này ,mày làm gi?t mình tao mày...!,qua ?ây làm chi? ba kêu anh ?i ?n c?m kà...tao bi?t zùi! . nh? em h?i:” su?t bu?i tr?a ,mà không có con cá nào h?! i tr?i anh nhìn kìa móc câu dính vào cành cây kìa! N?y gi? ?ang kéo cái này ák h?n? v? thui anh ba ?ang ch? ?ó”,? thì v?, tr?i ngh? quê ghê .v? nhà không dám k? v?i ba , th? là ?n c?m xong tôi ch?y sang nhà ông ngo?i ch?i ,tôi ngh?: s?n ti?n k? luôn chuy?n bu?i tr?a nay, vì ông ngo?i là th?y cúng nên bi?t nhi?u chuy?n trong làng l?m ,nh?t là ba cái chuy?n l? h?i tr?a nay ,tôi k? cho ông nghe ,ông nói :”cháu g?p ma zùi ?ó” tr?i thi?t không ngo?i?” ?? ông k? cháu nghe cách ?ây m?y n?m thì nhà ông t? lát có ??a con gái, c? mà không m?t thì gi? g?n 33 tu?i r?i,tu?i tr? l? d?i mang b?u, b? ng??i yêu b? ,c? ngh? qu?n ,cây mít là n?i c? t? t? n?m n?m ?y ,t?t c? nh?ng gì cháu nghe và th?y là c? ??y.” nghe xong x?ng tóc gá ,ngh? ??n là rùn ...mình,à! Ngo?i ?i! cháu không hi?u sao lulu nó hú v?y? nó c?ng th?y h? ngo?i? ,lulu không nh?ng th?y mà còn th?y rõ h?n cháu n?a .cháu bi?t không loài chó là c?n v? trung thành nh?t c?a loài ng??i ,nó xua ?i nh?ng r?i ro,không may c?a loài ng??i, ??c bi?t loài chó th?y ng??i th? gi?i c?i âm thì nó báo cho loài ng??i ??ng th?i còn b?o v? ?? tránh ?i ?i?u không may ?ó .cháu bi?t không khi l?y máu con chó bôi lên m?t , t?i bu?i ?ám tan ng??i ch?m thì s? nhìn th?y m?i ho?t ??ng c?a th? gi?i c?i âm và truy?n này ngo?i ch? k? cháu nghe thôi ??ng b?t tr??c gì c?, vì ngo?i ?ã th?y nhi?u tr??ng h?p nh?ng ng??i mà làm nh? th? này không có k?t qu? t?t ??p gì c?:”không ch?t thì c?ng b? ?iên n?ng” v?y h? ngo?i? “?”. Thôi mây cho cháu ?êu s?i dây bùa không thì b? ‘c? b?t ?i bé con cho c? luôn r?i...haha...”ngo?i này z?n hoài ! Ch?ng ngày hôm sau ông ngo?i ?i cúng t?i cây mít ?? siu h?n ng??i ?àn bà ?ó . The end
0 Rating 871 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Năm 1832 đánh dấu sự diệt vong toàn diện của vương quốc Champa, nhưng cộng đồng Champa vẫn còn đó: một cộng đồng không vua chúa, không người lãnh đạo.Chính vì thế, tiến trình của xã hội Champa sau ngày mất nước đã đi vào một khúc quanh mới, một khúc quanh mà tôi cùng mọi người, một người champa,tiền thân Malayo Polynésien mong muốn rằng: hãy bỏ qua đi những xung đột quá khứ,mà hãy học hỏi những gì tốt đẹp trong quá khứ để cùng nhau hướng đến tương lai tốt đẹp hơn.Gần hơn 200 năm qua ,nền văn hóa Champa đã bị tàn phá nặng nề bỡi thời gian, không gian và do chính cả con người.Dân tộc Champa có chiều dài lịch sử gần 500000 năm, từ nền văn minh đồ đá Bàu trá,trãi qua nền văn minh kim khí Sa Huỳnh và 20 thế kỉ cận đại.Là một quốc gia có nền văn minh ra đời sớm và bật nhất Đông Nam Á,nhưng giờ đã tàn lụi dần theo thời gian.Cả chữ viết và ngôn ngữ cũng dần bị chôn vùi.Nền kiến trúc và điêu khắc xưa chỉ còn lại là những di tích đền tháp tan dần theo thời gian.Các nghành nghề nổi tiếng cả thế giới của dân tộc Champa giờ cũng chỉ còn mai một.Và tôi đau buồn nhất chính là thế hệ trẻ dân tộc champa quay lưng lại với các di sản cha ông của dân tộc mình để lại.Trên cõi đời này ai cũng có đôi lần vấp ngã,những ai vấp ngã thì phải xác định ta vấp ngã vì đường đời hay vấp ngã vì chính vũng lấy ta tạo nên.Ta sinh ra trên cõi đời này điều có anh em, cha mẹ, ông bà, họ hàng,dòng tộc, thủy tổ. Vậy dòng máu ta chảy từ đời này là sự chắc lọc từ bao đời đi trước để ta thừa hưởng cho ngày hôm nay.Dân tộc, thủy tổ, họ hàng, ông bà,cha mẹ đi trước đã hy sinh chống lại vô vàn thiên tai,dịch bệnh , chiến tranh chính vì sự trường tồn hôm nay của chúng ta.Là thế hệ hôm nay, chúng ta phải phát huy tố chất cha ông để lại, gìn giữ,sáng tạo thêm nữa,học hỏi nền khoa học hiện đại để sánh vai cùng các dân tộc anh em tiến bộ, giữ vai trò tiên phong cho dân tộc.Tương lai của cộng đồng champa hôm nay và mai sau chính là nổ lực không mệt mỏi  của đội ngũ tiên phong trí thức,sinh viên,học sinh của ngày hôm nay. Ngay trong những giây phút tối đen tận cùng nhất của dân tộc, chúng ta biết rằng rồi nó sẽ qua. Nhưng bình minh sẽ không tự nó mà đến. Một ngày mai sáng lạn cần phải có nhân tố, cần phải có sự hy sinh của chính chúng ta ngày hôm nay. Nếu không thì rồi cũng sẽ có sự đổi thay, nhưng đó sẽ lại là sự thay đổi trong sự diệt chủng một dân tộc, trong việc xóa tên trên bản đồ một đất nước,Cái bài học ngày nào vẫn còn đó. Champa không thời nào là thiếu những người dù biết là khó khăn, nhiều khi là bất khả thi, nhưng vẫn dấn thân đóng góp cho đại cuộc. Phần nhiều lịch sử sẽ không biết họ là ai, và họ cũng không cần lịch sử ghi danh. Nhưng chắc chắn những đóng góp đó dù ít dù nhiều sẽ là những cái nhân cho các diễn tiến trong mai sau.Có thay đổi nào mà đã không có những cái nhân nằm sẵn trong sự việc trước đó, tạo thành nhịp cầu giữa cũ và mới? Có ai đoạn tuyệt hoàn toàn được với quá khứ? Những đóng góp, hy sinh của người dân tộc Champa ngày hôm nay sẽ tiếp nối cái hào hùng, bất khuất của dòng giống. Thành hay bại, chưa ai biết trước được, nhưng ta biết chắc chắn một điều là nếu nền văn hoá Champa mất đi thì ta chỉ có thể tự trách mình, và con cháu chúng ta sẽ đời đời nguyền rủa cha ông chúng. Để đạt được một cộng đồng champa mạnh mẽ phát triển, cộng đồng nên luôn luôn đoàn kết,gạt qua những bất đồng chính kiến,tôn giáo, hướng đến tương lai.Đội ngũ trí thức chăm hôm nay là đầu tàu cho tương lai cộng đồng champa trong hiện tại và tương lai.lãnh đạo cộng đồng champa không những cần con người phải có tài,có tâm, mà cần có cả tầm nhìn chiến lược, định hướng phát triển cho cả cộng đồng.Thế hệ trí thức,sinh viên,học sinh champa cần phải nổ lực nhiều hơn nữa phát huy những di sản cha ông để lại, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa,kỉ thuật hiện đại của toàn cầu phục vụ cho cộng đồng ngày càng phát triển tốt đẹp hơn.
0 Rating 360 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On August 23, 2017
Android App     Iphone App      Ipad App N?u ng??i Vi?t có Zalo, ng??i Tàu có Weibo, ng??i M? có Facebook thì ng??i Ch?m c?ng có app NGUOICHAM, là m?ng xã h?i ??u tiên c?a c?ng ??ng Ch?m mình!  NGUOICHAM là m?ng xã h?i ??y ?? nh?t, k?p th?i nh?t v? t?t c? nh?ng gì liên quan ??n c?ng ??ng Ch?m.  V?i app NGUOICHAM b?n có th?:  T?i v? d? dàng ch? 3 mb. ??ng nh?p b?ng các tài kho?n có s?n c?a b?n nh? Facebook, Twitter. D? dàng s? d?ng nh? Facebook. Ti?p c?n nh?ng thông tin m?i nh?t t? c?ng ??ng Ch?m: âm nh?c, truy?n, tình hình c?ng ??ng, ngôn ng?, l?ch s? và v?n hóa. Truy c?p kho t? li?u phong phú nh?t v? Ch?m d??i các d?ng file: pdf, mp3, mp4. K?t b?n và trò chuy?n v?i các b?n Ch?m t? m?i n?i trên th? gi?i. Chia s? hình ?nh và tr?ng thái c?a b?n. Và còn nhi?u ?i?u thú v? khác! Hãy nhanh tay t?i app NGUOICHAM v? máy, th? hi?n lòng t? hào dân t?c! Ranam saong thuk siam!  L?u Hoàng ?i?p  Cách t?i NC App v?:  1. click vào Android App | Iphone App and Ipad App ?? t?i v?. 2. n?u dùng Android thì các b?n vào Play Store trong phone c?a mình r?i ?ánh "nguoicham" vào search -->NC App NC s? hi?n ra. 3. n?u dùng iOS (Iphone or Ipad) thì các b?n vào App Store trong phone c?a mình r?i ?ánh "nguoicham" vào search --> NC App s? hi?n ra. R?t mong nh?n ???c s? góp ý ki?n c?a các b?n ?? NC App c?i thi?n ngày ???c hoàn thi?n h?n. Vì ?ây là phiên b?n m?i nên không th? tránh kh?i l?i.  C?m ?n các b?n r?t nhi?u.
0 Rating 292 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On March 26, 2012
Hội thảo Xy dựng phần mềm chữ Nm, chữ Thⴡi, chữ Chăm do Trung tm Cng nghệ Thⴴng tin Thừa Thin-Huế tổ chức vừa qua tại thnh phố Huế, lần đầu ti꠪n, đ cng bố hệ thống phần mềm v㴠 website hỗ trợ chữ Thi v chữ Chăm tại Việt Nam khᠡ hon chỉnh. Nhളm chuyn vin tham dự hội thảo (Phan Anh Dũng, người thứ 4 từ trꪡi sang). Ri*ng chữ Chăm, phin bản mới của phần mềm v website chữ Chăm đꠣ hon thnh với đầy đủ cࠡc chức năng, gồm: bộ phng chữ Chăm Unicode, bộ g chữ Chăm tr䵪n Windows v trn Linux vઠ website về chữ Chăm. Sắp tới bộ Từ điển trực tuyến chữ Chăm cũng sẽ được triển khai. Tại hội thảo, Phan Anh Dũng v cộng sự hướng dẫn sử dụng hệ thống phần mềm v website chữ Chăm nhằm phục vụ c࠴ng tc giảng dạy, học tập chữ Chăm ở cc địa phương. Dᡢn tộc Chăm c chữ viết sớm nhất Đng Nam 㴁, vo khoảng thế kỷ thứ IV sau Cng nguyപn; sau nhiều biến đổi v chỉnh sửa, đến thế kỷ thứ XX, chữ Chăm đ tương đối ổn định. Đࣳ l thứ chữ truyền thống người Chăm dng để ch๩p cc trường ca, sử thi, gia huấn ca, cch tᡭnh lịch, kinh đạo B-la-mn, cഡc bi ht trong những dịp lễ hội... trࡪn l bung, giấy bản Tᴠu hay cc loại giấy sau ny.ᠠ Chữ Chăm truyền thống (tiếng Chăm gọi l Akhar thrah) được đưa vo giảng dạy ở cấp Tiểu học tại tất cả trường c࠳ con em Chăm theo học tại hai tỉnh Ninh Thuận v Bnh Thuận từ năm 1978, cହng với sự ra đời của Ban Bin soạn sch chữ Chăm thuộc Sở Giꡡo dục v Đo tạo tỉnh Ninh Thuận (Thuận Hải cũ). Ban nࠠy vừa c trch nhiệm nghi㡪n cứu bin soạn sch giꡡo khoa, vừa mở lớp bồi dưỡng gio vin, đồng thời theo d᪵i việc dạy v học tại cc trường. Sau bốn lần chỉnh lࡽ, đến nay (nin kha 2011-2012), tr곪n 40.000 bản sch được in phục vụ cho cc trường ở địa phương. Hơn hai vạn học sinh ở 22 trường tiểu học được cấp miễn phᡭ ti liệu. Sau bậc Tiểu học, con em Chăm đều c thể đọc th೴ng viết thạo chữ mẹ đẻ. Ngoi ra, từ lớp bốn trở ln, học sinh người Chăm cલn nắm bắt thm tri thức cơ bản của nền văn học dn tộc bằng vꢠi trch đoạn thơ-văn, thng qua chữ viết. Đ� l thnh tựu kh࠴ng thể chối ci của chnh s㭡ch Nh nước ta về việc bảo tồn v phࠡt triển tiếng v chữ dn tộc, đࢣ tc động tch cực trong duy tr᭬ v pht triển tiếng vࡠ chữ của dn tộc Chăm thời gian qua. Nhưng, sau cấp Tiểu học, cc em kh⡴ng được học tiếp, sch đọc thm cho c᪡c em cũng khng. Từ đ, chữ thầy trả lại cho thầy l䳠 điều kh trnh. Rồi, khi văn h㡳a Internet pht triển, nhu cầu sng tᡡc, nghin cứu, đọc v trao đổi bằng chữ Chăm được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Bꠠ con Chăm trao đổi thư từ với nhau qua mạng Internet đều phải sử dụng chữ Chăm La tinh ha, l điều chưa bao giờ l㠠m cho họ thỏa mn. Cng tr㴬nh của Phan Anh Dũng ra đời l một phương tiện hỗ trợ đắc lực cho cng cuộc giảng dạy vഠ học tập tiếng v chữ dn tộc. Từ khi đất nước thống nhất, tiếng vࢠ chữ Chăm đ được thể hiện qua bộ ba Từ điển Chăm - Việt, Từ điển Việt - Chăm v Từ điển Việt - Chăm d㠹ng trong nh trường; hng trăm văn bản văn chương Chăm cũng đࠣ được sưu tầm, dịch v in thnh sࠡch; thế nhưng để tiếp cận chng qua mạng Internet l điều gần như bất khả. Với sự xuất hiện của c꠴ng trnh phần mềm chữ Chăm, hy vọng trong một tương lai khng xa, độc giả y촪u tiếng Chăm v văn học Chăm cũng như cc nhࡠ nghin cứu c thể nhận hay trao đổi th곴ng tin hoặc đọc văn bản văn chương Chăm qua Akhar thrah trn my vi tꡭnh m khng chഺt trở ngại no. Ngay sau khi hội thảo kết thc, Hội Bảo tồn di sản chữ Nິm (nomfoundation.org) đ trao giải thưởng Balaban 2011 cho Phan Anh Dũng, chuyn vi㪪n Trung tm Cng nghệ Thⴴng tin tỉnh Thừa Thin - Huế, một người đ rất d꣠i lu giấu mnh trong b⬳ng tối v danh để tạo nn cho đời tr䪡i ngọt! Inrasara
0 Rating 732 views 5 likes 0 Comments
Read more
By: On September 14, 2012
Danh sch bảo trợ cho việc tu sữa Danook Pᠴ Mưbơk palei Pabhan 1. Thạch Ngọc Xun : ⠠ $100 dollars 2. Web: www.nguoicham.com : $50 dollars 3. Quảng Đại Cẩn $100 dollars 4. Quảng Thị Th!i Ha ⠠ $50 dollars 5. Quảng Minh Qu"n $50 dollars 6. v/c Đặng Ch!nh Linh $100 dollars 7.Linna Daisa Th nh $100 dollars 8.Chế Linh $200 dollars 9.Ph: Văn Mi ᠠ $ 50 dollars 10. v/cLưu Quang Sang $100 dollars 11. v/c Lưu Thanh Th:y $50 dollars 12. v/c Lưu Phương Mai $100 dollars 13. v/c Lưu Phương Loan $50 dollars 14. v/c Lưu Thanh Ha ⠠ $50 dollars 15. v/c Lưu Phương Trm ⠠ $100 dollars 16. v/c Lưu Thanh Trc ꠠ $200 dollars 17. g/d B Văn Động ᠠ $100 dollars 18. Unknown $ 50 dollars 19. Quảng Minhu $20 dollars 20. Ph: Văn Lưu $100 dollars 21. Dương H,nh $50 dollars Tổng số tiền b con đng gೳp đến lc ny lꠠ : 1770 dollars Sau đy l địa chỉ v⠠ số phone lin lạc. Chech ghi: Pay to: Can Dai Quang For: ghi tn của chủ tꪠi khoản, bn tri chử k꡽. 1. Địa chỉ Hawaii Qu#ng Đại Cẩn 1260 richard Lane # B510 Honolulu - HI - 96819 Phone: 1808 203 4710 2. Địa chỉ California Thạch ngọc Xu"n 4004 Divan court Modesto Ca 95356 Phone: (209) 204-5588 3. Địa chỉ Seattle Đặng Ch!nh Linh 9505 - 10TH AVE. E. Tacoma, WA 98445 Phone: 253-223-5241 4. Địa chỉ Việt Nam Ph Văn Hẳn Phone: 090 378 1639 5. Địa chỉ Ninh Thuận Quꠣng thị Thanh H Phone: 84 68 3767470 Danh sch sẽ cập nhật trong những lần kế tiếp. Thư Ngỏ
0 Rating 345 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On March 15, 2012
0 Rating 268 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On August 18, 2012
TM THƯ TỪ QUŠ NH Plei PaJai, ngy 15.8.2012. Đồng Chung Tử Kഭnh thưa Ban tổ chức v qu vị tham dự Hội Luận Champa lần thứ II, ngའy 1/9/2012 tổ chức tại San Jose, Hoa Kỳ. Ti l Đồng Chu䠴ng Tử, một người con của dn tộc Chăm, hiện đang sinh sống v cầm b⠺t độc lập ở Việt Nam. Ban đầu khi đọc được thng tin trn trang champaka.info, đụng đầu 6 c䪢u hỏi to tướng, ti đ "định bụng" c䣳 thể mnh sẽ viết tham luận chăng. Sau nhiều ngy suy đi nghĩ lại, t젴i thấy hnh thức viết thư l c젡ch hay nhất, ph hợp v giảm thiểu kh頴ng kh tranh luận căng thẳng của cc tham luận kh�c, nếu c. Cuối cng, t㹴i quyết định giải by với ci tࡢm trong sng v ᠽ thức trch nhiệm cộng đồng nghim t᪺c, ở tầm mức khả năng c thể. Do nhiều điều kiện hạn chế nhất định, kh㠴ng cho php ti đến với ng鴠y Hội Luận Champa trn đầy yu thương, thiết thực vઠ nhiều nghĩa ny. Ngay từ lần đầu ti�n v by giờ lࢠ lần thứ hai. Khng đến được, nhưng khng c䴳 nghĩa ti khng thiết tha đến sự sống c䴲n của dn tộc Chăm. V gần hai trăm ng⠠n người Chăm ở qu nh cũng vậy, cũng kh꠴ng đến được như ti. Gần đy, cũng qua trang web champaka.info, t䢴i được biết, ca sĩ Chế Linh, Chủ tịch Tổ chức Văn ha v Nghệ thuật Champa Thế giới, cũng đ㠣 c thư hồi m kh㢴ng đến tham dự được. Thiết nghĩ từ bấy lu nay, ng ấy, bằng tất cả uy tⴭn nghề nghiệp lẫn ti năng của mnh, đଣ tch cực đng g�p nhiều thời gian, cng sức v䠠 phần no hon thࠠnh sứ mệnh thing ling, cao cả mꪠ cộng đồng k vọng. Hm nay, với l촭 do tế nhị, d l l頭 do g chăng nữa, cũng nn nhẹ nh쪠ng, chừng mực v hi h࠲a hơn. Ring ti, kh괴ng cần đợi điện thoại, thư mời trao đến tận tay, nghe ở đu lm lợi ⠭ch cho dn tộc Chăm l t⠴i vui mừng hớn hở. Nếu cố gắng thu xếp được l ti liền “nഩm ci ti đỏm dᴡng vo thng r๡c” để sẵn sng c mặt. Gೳp thm một người, chắc chắn sẽ đng đảo hơn. Bồi th괪m t sức lực, chắc chắn sẽ nng được tảng đ� nặng hơn. Với l do đ, t�i viết bức thư ny. Thư l tấm l࠲ng của ti, tm tư t䢬nh cảm v nguyện vọng của c nhࡢn ti, khng d䴡m mơ mộng đại diện g cả, cho ai cả. Knh thưa Hội Luận! Việt Nam, nơi ấy, phải chăng l쭠 phần lớn nguyn cớ để c ng고y Hội Luận lần thứ II ny?. Phải chăng 6 cu hỏi to lớn, vĩ mࢴ kia l đc kết cິ đọng diễn tả khung cảnh người Chăm ở trong nước? Chẳng lẽ, người Chăm ở bn ngoi lꠣnh thổ Việt Nam, khng cần đến ư? Thng qua nhiều k䴪nh dư luận, ti được biết thật sự hon to䠠n khng phải như vậy. Nơi đất khch qu䡪 người ngỡ l thin đường ấy, vẫn cલn mọc ln nhiều ngậm ngi, đau x깳t khng km g䩬 ở cố hương. Mặt kh!c, nếu đ đặt trọng tm vấn đề từ qu㢪 nh, cho php tੴi mạo muội hỏi, trong hội trường ny c ai lೠ khch mời vừa đến từ trong nước khng? Bᴠn luận về nhiều kha cạnh, gic độ hiện t�nh ở qu nh, mꠠ khng c ai từ nơi ấy đến đại diện, như thế l䳠 thiếu st. Phiến diện, khng khoa học một ch㴺t no. Lm thay tࠢm tư nguyện vọng của cộng đồng, m khng trưng cầu ഽ kiến của họ l khng dഢn chủ. Xui cho m䨡t mi th kh᬴ng việc g. Lỡ c dư luận, r쳵 rng lại tiếp tục ko d੠i ra chuỗi phản ứng ngược như đ từng. Hậu quả nhận lnh, thiệt th㣲i chnh l cộng đồng b� con ở trong nước chứ khng ai khc. 6 c䡢u hỏi/vấn đề được nu ln ở đꪢy l 6 cu hỏi/vấn đề to lớn. Nࢳ như ba cặp trống ginăng ngự trn một sn khấu, được đꢡnh ln cng một l깺c vậy. Mỗi ci trống đnh một điệu thức khᡡc nhau. Chắc chắn nhiều “nghệ nhn” ti hoa nghe được cũng "bở hơi tai". Huống hồ g⠬ c nhn tᢴi, b mọn v kiến văn nhỏ hẹp. Mong rằng, trống đ頣 ging ln rồi, trước bất k㪬 tnh huống, bất trắc no cũng duy tr젬 tiến tới, đừng chng bước thối lui. Phải cố gắng theo đuổi cho đến hồi trống gy cấn cuối c颹ng. Đặt c"u hỏi th dễ dng, nhưng giải quyết n젳 thật kh khăn. Giải quyết được đến đu, thời gian l㢠 quan trọng nhất. Nhưng với thời lượng hạn hẹp, t ỏi của ngy Hội Luận, thật t�nh ti khng thấy g䴬 lm tươi sng lắm. Cũng khࡴng hi vọng g nhiều. Tuy vậy, ti vẫn lấy l촠m quan tm đặc biệt v mong mỏi c⠳ một chiều hướng đột ph ngoạn mục trong lần Hội Luận ny. Mặc dᠹ biết, mong mỏi th thường gy cảm gi좡c mong manh, chng chnh v䪠 chong vng. Thưa tất thảy qu᡽ vị! 6 cu hỏi được nu ra, đem v⪠o Hội Luận lần ny, thật sự đ l࣠ một cố gắng bung trn nhiệt huyết, rộn rịp nghị lực v ࠴m ấp hoi bo tốt đẹp, thịnh vượng cho cộng đồng. Lࣺc ny đy, nếu cࢳ ai cho một điều ước, ti ao ước lm sao được đem 6 c䠢u hỏi/vấn đề lớn ấy, đến với cộng đồng Chăm trong nước bằng một ngy Hội Luận chnh thức vୠ tổ chức quy m, do chnh ch䭺ng ta đứng ra đảm nhiệm. Nhưng hnh như đ chỉ l쳠 ao ước viển vng, vĩnh viễn khng thực hiện được, mặc d䴹 hiện trạng x hội l c㠳 thật đi chăng nữa. Qu= vị ở đy, ở những đất nước thật sự tự do, dn chủ, thuận lợi hơn rất nhiều lần trong hầu hết những c⢴ng việc như thế ny. Qu vị đལ gip đỡ, hỗ trợ thiết thực g cho cộng đồng cꬲn ở lại qu cha đất tổ. Cho những ti năng dꠢn sự thế hệ trẻ. Họa hoằng lắm, cũng chỉ đến người thn ruột thịt của qu vị ở chốn qu⽪ hẻo lnh, lam lũ. Xa hơn, chỉ dừng lại ở những chương trnh lễ hội Katᬪ - Ramưwan,.... C nhn tᢴi hi vọng v khuyến khch qu୽ vị nn tiếp tục sự trợ gip ấy, thậm ch꺭 l thường xuyn vઠ mở rộng hơn nữa. Hồn nhin, trong sng vꡠ v vị lợi. Chng ta n亪n tuyệt đối trnh gy tai tiếng ở bất cứ những khᢴng gian no. Ở nhiều cuộc hội thảo hay lễ hội truyền thống, nhiều lc tưởng chừng khິng g c thể bẻ g쳣y sức mạnh đon kết, khng gബ c thể khiến mếch lng nhau, lại g㲢y đổ vỡ, mếch lng khng đⴡng, ko theo hậu quả khn lường. Bị x鴠o xo, chng ta sừng sộ, oang oang nhảy dựng vẠ la tong ln, quyết t᪢m ginh phần đng phần thắng về mຬnh. Cuối cng cộng đồng c đơn m鴹 mịt, thấp cổ b họng l g頡nh chịu tất tần tật. Chng ta lm người ai cũng c꠳ tm. C tⳢm th tm phải h좲a đồng, thuận thảo, khng chấp n vụn vặt. Po Yang cho ai năng lực ở lĩnh vực n䪠o, người đ cứ tận dụng. M cũng cố gắng tận dụng c㠳 ch cho cộng đồng nữa. Đừng đem năng lực ấy, mải m vun v�n lợi lộc c nhn, bỏ mặc cộng đồng lầm than cơ cực. Giᢺp ch được bao nhiu, đ�ng gp được bao nhiu cho cộng đồng nơi qu㪪 nh, th cố hết sức lଠm, khả năng tới đu bồi đắp tới đ.Ⳡ Tuy nhin, dư luận trong nước cũng đi hỏi qu경 vị thật sự thng hiểu, thường xuyn cập nhật v䪠 su st t⡬nh hnh thực tiễn qu nh쪠 hơn nữa. Xin đừng vướng vu mi với k� ức Chăm thời 54 -75, tự gy bẽ bng v⠠ bốc khi niềm tin lẫn nhau. Lịch sử v thời đại h㠴m nay đ khc xa. Con người của thời đại h㡴m nay đ ln đường, l㪠m cuộc chuyển biến mới. Dĩ nhin, n k골m theo nhiều mặt hạn chế, bi đt, kh tr᳡nh khỏi. Đ l t㠬nh trạng chung, phần lớn nhiều cộng đồng trn thế giới c vấp phải. Nhất lại l고 trong ngữ cảnh ton cầu ha chứa đựng trong lೲng n dng chảy xiết, bất kể l㲠ng mạc dn tộc trn h⪠nh tinh ny. Cũng khng thể đổ hết lỗi cho bản thഢn c nhn vᢠ gia đnh. V x쬩t cho cng, lm th頢n phận tộc người bị bảo hộ kiểu mới ngay chnh mảnh đất ng b� tổ tin mnh, chắc chắn khꬴng phải dễ sống. Qu= vị ở đy, c người đⳣ lựa chọn con đường ra đi, c người buộc phải ra đi tm l㬭 tưởng mới. Nhưng hai, ba thập nin trở lại đy, những tiếng vọng bꢪn ngoi vo, trực tiếp hay giࠡn tiếp, đ v h㴬nh trung, gy gia tăng p lực soi m⡳i, hạnh họe hơn từ pha chnh quyền đối với người Chăm ch�ng ta. Tất nhin cũng c những tiếng vọng mang t곭n hiệu tốt lnh. Nhưng đa phần gy dư luận buồn. ࢠ Qu vị ni rằng “X� hội Chăm l x hội khࣴng c nh l㠣nh đạo, khng tổ chức”. Đng qu亡, nơi qu nh nhiều mất mꠡt, đau thương ny, dn tộc Chăm cࢲn l dn tộc bị bảo hộ một cࢡch chẳng đặng đừng, bởi một đất nước thiếu thốn tiền bạc, dư thừa mnh mun . Tức l người ta cai quản mᠬnh, trị v mnh, m쬬nh trở thnh thần dn thấp bࢩ nhẹ cn, hẩm hiu v hay bị đe nẹt. Bị đe nẹt đủ kiểu, từ nhỏ đến lớn, nhưng khi phản ứng lại, ch⠭nh ta lại phải nuốt tai họa lm ngọt, ngậm ấm ức đằng đẵng lm vui. Ngược ngạo vࠠ cam chịu nghịch l như vậy. Chỉ c người Chăm ch�ng ta mới đủ độ lượng v v tư hiền ngoan hoഠ nhập, vo thế giới đa sắc mu quanh mࠬnh. Trong ci tấm lưới x hội chung ấy, khả năng lᣣnh đạo, tổ chức của tộc người ring lẻ, thật tnh khꬳ c cơ sở bộc lộ, pht huy. M㡠 nếu c cơ hội bộc lộ, pht huy, kh㡴ng biết rồi đy, đ lⳠ phc hay họa cho vận mệnh dn tộc nữa.ꢠ Qu vị ở bn ngo�i l một lợi thế lớn lao, nhưng qu vị tận dụng nཱི một cch hời hợt, yếu ớt. Hnh như quᬽ vị chỉ biết riết rng ln với nhau l㪠 rốt ro nhất, dư luận trong nước lin tu bất tận lo lắng, hoang mang v᪠ nẫu nuột niềm tin. Đặc biệt i ngại l trường hợp nᠠy thường xuyn xảy ra ở thế hệ đi trước. Thế hệ ấy l thế hệ bản lề, kinh qua nhiều trải nghiệm khốc liệt. Ở đꠢy, khng ring c䪡 nhn ti thật t⴬nh tha thiết, qu vị ở những đất nước dn chủ, văn minh, xin h�y lm ơn lm tấm gương cho ch࠺ng ti, nơi khổ đau, bất hạnh ngập ngụa quanh năm suốt thng. Thưa qu䡽 vị! Ti nghĩ rằng thế hệ trẻ, ti đ䴣 may mắn gặp gỡ, giao lưu v chung sống. Cả thế hệ lớn tuổi nữa, trong lời ni vೠ suy nghĩ, họ lun khng ngu䴴i day dứt suy tư để pht triển ngn ngữ mẹ đẻ, duy trᴬ bản sắc văn ha lẫn lịch sử, phong tục tập qun bản địa... Ngay cả những vấn nạn đau đớn của thế hệ trẻ cũng được đem ra b㡠n luận, mổ xẻ hết sức khch quan v thời sự. Cᠲn những day dứt suy tư ấy tức l cn quan tಢm, cn tinh thần Chăm tuần hon trong m⠡u thịt. D biết người Chăm mnh c鬲n ngho, cn nhiều lắm những vết thương, ung nhọt lở l貳i, mọc trn trn thઢn thể thp Chm cổ kᠭnh. Cũng như chế độ x hội mẫu hệ Chăm, cần phải c những chủ trương v㳠 đường lối, giải php v kĩ thuật bᠳc tch lớp lang, căn nguyn cội rễ. Nhưng tất nhi᪪n chỉ dừng ở mức độ day dứt suy tư như vậy. Khng c ai định hướng, hoạch định, ph䳢n cng trch nhiệm,v.v…Sự sống c䡲n của một dn tộc, nhất lại l người Chăm ch⠺ng ta, cần lắm những day dứt suy tư, nhưng điều đ vẫn l chưa đủ. Cần nhiều hơn nữa những h㠠nh động cụ thể, ở từng sự vụ. Cần nhiều hơn nữa những c nhn mang tầm vᢳc lớn, uy tn v dịu d�ng xu kết lại, khởi động trn nền tảng ⪽ tưởng thượng tầng bền vững. Nhưng trước tin, lm ơn hꠣy nhn xa hơn, độ lượng v c젺i xuống thấp nhất với những ngữ cảnh trần gian, để lắng nghe, thấu hiểu v sẻ chia. Rồi cất tiếng ngọt ngo, thanh thoࠡt, khng nồng n lửa t䣡p, go tht b੣o ging. N䠪n nhớ cho, ở xứ sở m tộc người bị định phận đng đinh, điều kiện xೣ hội cố tnh tr n쬭u, tiếng vọng bn ngoi vꠠo l cần thiết. Cần thiết như l hạt muối g࠳p “ci mặn” cho biển khơi. Tuy vậy, một cơn gi nhỏ tho᳡ng qua chỉ lm nng rộp th೪m xứ nắng. Cả trận mưa bng my, cũng chẳng cải thiện g㢬 hơn hiện trạng trầm lun, vo l⠺c ny. K࠭nh thưa qu vị! Thư đến đy đ� di. Vi lời tࠢm huyết tự đy lng, cᲳ g khng phải, mong qu촽 vị thể tất cho. Cuối cng cho php t驴i được gửi lời thăm hỏi sức khỏe b con, c bഡc anh chị em Chăm ở hải ngoại. Chc cộng đồng Chăm mnh dồi dꬠo sức khỏe, bnh an v gặp nhiều thuận lợi may mắn trong c젴ng việc v cuộc sống! Qua đy, tࢴi xin ni lời cảm ơn su sắc đến anh Thạch Ngọc Xu㢢n, một người anh tận tụy, trong sng v khiᠪm cung mang vc một tinh thần Champa nồng nn, sᠢu thẳm. Bức thư ny ti ủy thഡc cho anh được ton quyền thay ti lപn trnh by tại Hội Luận lần II n젠y, cũng như phổ biến trn bất k phương tiện truyền thꬴng bo ch.᭠ Hi vọng ngy Hội Luận Champa lần ny sẽ thࠠnh cng tốt đẹp! Knh ch䭠o quyết thắng! Đồng Chu4ng Tử.
0 Rating 272 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On October 7, 2012
VẤN ĐỀ VỀ DỰ ÁN ĐƯỜNG GIAO THÔNG CẮT QUA NGÔI LÀNG NGƯỜI CHĂM  Gần đây người Chăm ở Palei Ram (làng Văn Lâm) và Palei Li-u (làng Phước Lập) thuộc xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận đang xôn xao về việc Nhà nước quy hoạch đất đai để xây dựng đường giao thông cắt qua nơi giáp ranh giữa hai làng này, nối liền đường ngã tư (đường đi Sơn Hải) với trụ sở huyện Thuận Nam. Dự án này đặt ra nhiều vấn đề mà chúng ta cần phải bàn luận với nhau để tìm hướng giải quyết phù hợp. Thông qua đó chính quyền sẽ thực hiện thành công dự án này và sẽ được lòng dân hơn. Vấn đề đất đai luôn nhạy cảm trong xã hội Chăm hiện nay. Ta đã thấy việc thu hồi và đền bù đất đai trong mấy năm qua, cũng tại địa bàn này, đã gây ra tình trạng như thế nào. Nhìn lại vấn đề qua, người ta không thể không lo ngại liệu việc quy hoạch trong dự án này có xảy ra tình trạng LŨNG ĐOẠN như các đợt quy hoạch trước? Huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận được thành lập năm 2010. Huyện mới thành lập nên có nhiều dự án xây dựng cơ sở hạ tầng. Trụ sở huyện Thuận Nam đã được xây dựng cách Palei Ram khoảng 2 km về phía nam. Hiện nay chúng ta chưa có đường giao thông tiện nghi nào nối liền 2 ngôi làng Ram – Li-u với trụ sở huyện. Nếu có một con đường tiện nghi để người ta đi tới trụ sở huyện thì cũng tốt nhưng người ta cũng có thể đi theo đường mòn mà không cần đến đường giao thông như trong dự án này. Việc gây nhức nhối khó chịu nhất hiện nay trong dự án này là tình trạng QUY HOẠCH TREO. Quy hoạch mà không đưa ra những hoạch định cụ thể nào. Thời gian thực hiện cũng không được biết. Chính quyền làng xã cũng có mời người dân vùng lân cận này đến họp. Đã họp rồi mà chính quyền địa phương cũng không nói cụ thể bởi chính các vị lãnh đạo làng, xã cũng còn chưa biết rõ. Vấn đề cốt lõi là do cấp trên không đưa ra hoạch định cụ thể nào, chỉ dự tính. Dự tính nhưng đã làm ngưng trệ công việc xây dựng nhà ở tại vùng lân cận này. Hướng nam là hướng mở rộng xây dựng nhà ở thuận lợi nhất đối với Palei Ram – Palei Li-u vì các hướng còn lại đều vấp phải đất nông nghiệp. Một khi Nhà nước đưa ra dự án treo trên vùng đất này thì buộc người dân phải trì trệ việc xây dựng nhà ở vì họ chưa biết con đường này sẽ đi qua một vị trí cụ thể nào. Dự án treo dẫn đến tình trạng trì trệ trong việc xây cất nhà ở của người dân đã gây nhiều khó khăn, làm thất thoát tiền của của người dân.                                                                   Hình 1: (Photo: Ikan) Đá làm nền móng xây nhà đã được chở đến nhưng phải bỏ đó vì việc xây dựng nhà bị đình trệ.  Nếu chính quyền quyết định xây dựng con đường giao thông này đi qua mảnh đất nào của người dân thì phải đền bù thỏa đáng. Nếu đường giao thông này vấp phải nhà của người dân, buộc phải dỡ bỏ ngôi nhà của người dân thì chính quyền phải đền bù cả phần đất đai và trị giá nhà ở. Tuy nhiên, hiện nay người dân chưa nhận một khoản tiền đền bù nào. Mọi việc đều trong tình trạng bị treo. Quá trình đền bù phải được thực hiện công bằng. Người Chăm ở đây đã từng mất niềm tin vào dự án như thế này khi chính quyền đã không thực hiện tốt việc quy hoạch trong các dự án trước. Nếu như tình trạng này trong các đợt quy hoạch vừa qua còn tiếp diễn trong dự án này thì người Chăm sẽ không ngần ngại đứng lên đấu tranh như họ đã từng đấu tranh trong các năm 2007; 2008… Khi đó mọi chuyện sẽ rất phức tạp. Việc quy hoạch đất đai làm đường giao thông trong dự án này chỉ được thực hiện khi Nhà nước đền bù thỏa đáng cho người dân. Chính quyền phải đưa ra lời giải thích cho người dân về tình trạng dự án này, phải nhanh chóng hoạch định rõ ràng. Nếu tình trạng quy hoạch treo còn kéo dài thì sẽ gây khó khăn cho người dân. Nếu Nhà nước không đủ điều kiện thực hiện việc đền bù thì dự án đường giao thông cắt qua ngôi làng người Chăm này tốt nhất là không nên thực hiện. Hy vọng rằng, chính quyền sẽ rút kinh nghiệm từ những dự án quy hoạch đất đai trước đây để tìm hướng giải quyết đúng đắn trong dự án này.                                                                                                                                                      Hình 2: (Photo: Ikan). Một góc vùng đất rơi vào quy hoạch treo, cả vùng đất phía sau của ảnh này cũng bị treo (do đường lầy lội nên không lấy toàn cảnh được).   
0 Rating 289 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On January 21, 2013
Tại sao trong cc sch dạy lịch sử Việt Nam cận đại ở trường phổ thᡴng cc cấp I, II, v III khᠴng c những năm từ 1400 đến 1832? đ l㳠 những thế kỹ m nước Đại Việt v nước Champa giao tranh. Sau đ࠳ Vua Minh Mạng đ chnh thức x㭳a bản đồ nước Champa trn bản đồ thế giới. Lịch sử mun đời vẩn sẽ l괠 sự thật m khng một ai cള thể giấu được. Bộ Gio Dục Nước Việt Nam nn đưa lịch sử bốn thế kỹ tr᪪n vo Lịch sử cận đại Việt Nam để giảng dạy trong cc trường phổ thࡴng. Xin mời mọi người xem c!c gp rất hay về clip : "Champa: lịch sử v㽠 số phận" by tommychanh • 116 views dưới đy: All Comments (9) hoahoangquan 11 hours ago⠠ - Mặc d hon cảnh kh頳 khăn, nhưng trải qua nhiều thế kỷ mất bị mất chủ quyền nhưng họ vẫn giữ được đến ngy nay bản sắc của họ (mặt d mất đi rất nhiều). Nếu kh๴ng bảo tồn, tương lai sẽ kh tm lại bản sắc của người Chăm khi thế hệ sinh ra v㬠 lớn ln trong thời kỳ trước (thế hệ 6.x trở về trước) dần mất đi, cc thế hệ sau nꡠy hầu như khng hiểu biết g nhiều về cha 䬴ng của mnh. hoahoangquan 11 hours ago - Người Chăm ở VN hiện nay họ vẫn n젳i tiếng Chăm nhưng bị "lai" tiếng Việt hơn 50%. Họ c chữ viết của ring m㪬nh từ rất xa xưa, ngy nay người ta tm thấy cଡc bt k tr꽪n cc giấy l, nan tre, thᡡp, v.v... Người Chăm hiện nay c rất t người biết đọc v㭠 biết viết chữ Chăm (chữ của chnh dn tộc m�nh), họ đ dần bị mất gốc do cuộc sống kh khăn, họ kh㳴ng cn điều kiện để bảo tồn. hoahoangquan 11 hours ago - Do địa thế v⠹ng đất pha nam đo Hải V�n kh tiếp cận từ phương bắc nn v㪹ng đất ny quốc gia đ hộ phương bắc (Trung Quốc) chỉ ghi nhận được lഠ vng đất Lm Ấp từ thế kỷ thứ 2 (năm 192 sau CN). Vậy trước đ颳 l g ? Vବ đến thời điểm c tn L㪢m Ấp người ta đ khảo cổ thấy rằng đ c㣳 một nền văn ha tồn tại trn d㪣i đất miền trung VN rồi. hoahoangquan 11 hours ago - C!c họ ngy nay của người Chăm được người Việt đặt ra cả, bắt đầu từ thời L Thડnh Tn (sơ khai), sau đ l䳠 thời Minh Mạng. Tn của cc họ thường viết lại theo phiꡪn m tiếng việt từ người khai (người khai l người Chăm), để quản l⠽ hộ tịch, v dụ: Chế l �ng pa-seh, B l ᠴng pah, Thnh l ࠴ng Dhar, Dụng l ng Dur, v.v... hoahoangquan 12 hours agoഠ mnh xin gp 쳽 thm: - Người VN gọi l Lꠢm Ấp, phin m từ từ Hꢡn (Linyu). Trong tiếng Chăm, li-u l quả dừa, ngy xưa vương quốc Chăm pa ở miền bắc lࠠ dng tộc Li-u, pha nam l⭠ dng tộc pa-nn. Như nh⢠ mnh đy cũng thuộc d좲ng li-u. - Khu Lin: c thể l고 phin m từ Ka-lien, trong tiếng Chăm lꢠ "nổi loạn". C phải chăng tn người nổi loạn l㪠 người Khu Lin. Người nổi loạn ở đy lꢠ người đứng ln để ginh lấy ch꠭nh quyền khi đang bị giặc Hn (?) đ hộ. Mina Quang 15 hours agoᴠ cam on cac chu, cac bac da lam chuong trinh nay Mina Quang 15 hours ago hi vong k chi co ng cham ma tat ca bao tren nuoc ta deu xem de hieu ng cham va k con nhin ng cham duoi con mat khinh thuong ma minh thuong thay Reply 7 Mina Quang 15 hours ago that y nghia khi la dua con cua ng cham xem trang nay champa: lich su va so phan Đi M Radio, nhm Việt học, USA Chương tr೬nh ni chuyện về nguồn gốc, lịch sử của nước Champa v c㠡c kiến trc Thp của dꡢn tộc Chăm: Luật sư Nguyễn Tm, Ho...
0 Rating 370 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On April 6, 2013
Hội Bảo Tồn Văn Ha Champa @ U.S.A P.O Box 62061, Sunnyvale, CA 94088 Email: ccpaoffice@ilimochampa.org Web: www.ilimochampa.org *** Ngy 16 th㠡ng 03 năm 2013 THƯ MỜIVIẾT BI CHO ĐẶC SAN VIJAYA SỐ 9 Knhgởi: - Cc Bậc Thức Giả Champa - C�c Văn Nhn Thi Sĩ Champa - Cc Nh⡠ Hoạt Động Văn Ha-X Hội Champa K㣭nh thưa qu vị: Thấm thot Đặc san Vijaya đ� ra mắt qu độc giả được 8 số với chặng đường di khi�m tốn mười bốn năm, kể từ ngy ra mắt Vijaya số 1 đầu tin vઠo năm 1999. Một lần nữa chng ti xin ch괢n thnh cảm ơn qu vị đୣ v đang đng gೳp bi viết gi trị cho Đặc San Vijaya đến ngࡠy hm nay. Để kịp ra mắt Đặc san Vijaya số 9 vo dịp lễ KATE năm 2013, k䠭nh mong qu vị cng tiếp tay, đ�ng gp bi viết gồm c㠡c chủ đề lin quan đến Văn ha, X곣 hội, Lịch sử v sinh hoạt cộng đồng Champa khắp nơi, truyện cười dn gian Chăm, truyện cổ tࢭch, ca dao tục ngữ, truyện viết bằng tiếng Chăm, tiếng Việt v tiếng Anh. Mọi bi viết vࠠ kiến xy dựng xin gửi về email: BBTVijaya@gmail.com. bằng những bản văn đ�nh my sẵn hoặc c thể gởi qua email hay diskette cᳳ bi viết chứa đựng bn trong để anh em Ban Biપn Tập tiện dụng trong việc sắp xếp ấn bản cho đến cc bi khảo cứu, BBT đều nồng nhiệt đᠳn nhận. Những bi viết đ đăng tr࣪n sch bo khᡡc xin qi vị miễn gởi cho Đặc san Vijaya hay ngược lại. Tất cả những bi đăng tr꠪n Vijaya bản quyền thuộc Hội Bảo Tồn Văn Ho Champa v tᠡc giả. Thời hạn nhận bi viết kết thc vຠo ngy 31 thng 7 năm 2013 Một lần nữa Ban Biࡪn Tập rất mong được sự cộng tc v giᠺp sức của quvị. K�nh cho thn ࢡi v trn trọng, T.M Ban Biࢪn Tập Đặc San Vijaya Trưởng Ban, ( đ k ) L㽢m Gia Tn
0 Rating 443 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On October 8, 2013
TIN NNG. ĐỂ CHӀO MỪNG MA BٓNG Đ QUỐC TẾ ĐƯỢC TỔ CHỨC TẠI PHAN RANG NINH THUẬN. V@O ĐM NGʀY 13 THNG 10 NĂM 2013 TẠI SBN VẬN ĐỘNG PHAN RANG NINH THUẬN KNH MỜI Q͚I KHN THMNH GIẢ ĐẾN XEM LỄ KHAI MẠC MA BٓNG Đ QUỐC TẾ ĐƯỢC TỔ CHỨC TẠI PHAN RANG NINH THUẬN V@ ĐẶC BIỆT C SỰ XUẤT HIỆN CỦA NAM DANH CA CHẾ LINH SẼ HӁT PHỤC VỤ B CON TẠI TỈNH NH. KNH MONG Q͚I B CON NHỚ ĐN XEM. THẠCH NGỌC XUN
0 Rating 186 views 3 likes 0 Comments
Read more