Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On April 29, 2013
TÓM TẮT DỰ LUẬT DI TRÚ MỚI CỦA HOA KỲ 2013 LIÊN QUAN ĐẾN BẢO LÃNH THEO DIỆN GIA ĐÌNH  (Nếu dự luật có hiệu lực từ 1/10/2013) Visa F1: - Từ 1/10/2013 đến 30/09/2015: Số Visa hàng năm tăng lên từ 23,400 lên 45,200 (226,000 x 20%) - Từ 1/10/2015 trở đi: Số Visa hàng năm tăng lên từ 45,200 lên 56,350 (=161,000 x 35%) Visa F2A: Cấp Visa không hạn chế từ 1/10/2013 Visa F2B: - Từ 1/10/2013 đến 30/09/2015: Số Visa hàng năm tăng từ 26,266 (=114,200 x 23%) lên 45,200 (=226,000 x 20%) - Từ 1/10/2015 trở đi: Số Visa hàng năm tăng lên từ 45,200 lên 64,400 (=161,000 x 40%) Visa F3: - Từ 1/10/2013 đến 30/09/2014: Số Visa tăng lên từ 23,400 lên 45,200 (226,000 x 20%)  - Từ 1/10/2014 đến 30/09/2015: Số Visa = 45,200 + Số Visa được cấp từ Merit-based track two system (áp dụng đối với hồ sơ nộp trên 5 năm).  - Từ 1/10/2015 trở đi: . Visa hằng năm của (F3 dưới 31 tuổi) là 40,250 (=161,000 x 25%) . Hủy bỏ Family-based visa của (F3>=31 tuổi) .Từ 1/10/2015 đến 30/09/2023: Visa (F3>=31 tuổi) được cấp từ Merit-based track two system (áp dụng đối với hồ sơ nộp trên 5 năm).  Visa F4: - Từ 1/10/2013 đến 30/09/2014: Số Visa tăng lên từ 65,000 lên 90,400 (226,000 x 40%)  - Từ 1/10/2014 đến 30/09/2015: Số Visa = 90,400 + Số Visa được cấp từ Merit-based track two system (áp dụng đối với hồ sơ nộp trên 5 năm).  - Từ 1/10/2015 trở đi: . Hủy bỏ Family-based visa của F4 . Từ 1/10/2015 đến 30/09/2023:  Visa F4 được cấp từ Merit-based track two system (áp dụng đối với hồ sơ nộp trên 5 năm).  Sau đây là một số điểm chính trong chương trình cải tổ di trú do Thượng viện đề nghị:  DIỆN BẢO LÃNH THÂN NHÂN TRỰC HỆ:  - Không có sự thay đổi diện bảo lãnh người hôn phối và con độc thân dưới 21 tuổi của công dân Mỹ, nhưng dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện sẽ cho phép một công dân Mỹ được quyền bảo lãnh con riêng của người hôn phối nếu hôn thú của họ được thành lập trước khi người con 21 tuổi. Hiện nay, giấy hôn thú phải thành lập trước khi người con 18 tuổi. Những anh chị em độc thân, dưới 21 tuổi, có thể được tính thêm vào đơn bảo lãnh cha  -mẹ và sẽ không cần thiết phải nộp riêng mẫu đơn bảo lãnh anh chị em nữa.  - Di chuyển diện bảo lãnh F2A (tức cha-mẹ Thường trú nhân bảo lãnh con độc thân, dưới 21 tuổi) sang diện bảo lãnh Thân Nhân Trực Hệ.  DIỆN BẢO LÃNH THEO THỨ TỰ ƯU TIÊN: -Diện bảo lãnh F1 dành cho con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ sẽ không thay đổi. - Diện bảo lãnh F2B dành cho con độc thân và trên 21 tuổi của Thường trú nhân sẽ được gọi là diện "F2". Ðối với những người con quá lớn tuổi để được áp dụng Chương trình Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em (tức chương trình CSPA), và đã phải ở lại Việt Nam, sẽ tự động được sử dụng ngày ưu tiên của hồ sơ bảo lãnh cha-mẹ trước đây trong đơn bảo lãnh mới được cha-mẹ nộp ngay sau khi đến Hoa Kỳ.  - Diện bảo lãnh F3 dành cho con cái đã lập gia đình của công dân Mỹ sẽ được gọi là diện "F1B".  -Diện bảo lãnh này sẽ vẫn tiếp tục sau khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật chính thức nhưng đơn bảo lãnh phải được nộp trước người con đã lập gia đình lên 31 tuổi. Hiện nay, diện này không giới hạn tuổi, vì thế, những đơn bảo lãnh diện F3 được nộp cho Sở di trú trước khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện mới có hiệu lực sẽ vẫn được duyệt xét bình thường. - Diện bảo lãnh F4 dành cho anh chị em của công dân Mỹ sẽ chấm dứt nếu dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện trở thành luật chính thức. Những đơn bảo lãnh được nộp trước khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật sẽ vẫn được duyệt xét, và thời gian chờ đợi sẽ ngắn hơn trong tương lai. Những người con độc thân và dưới 21 tuổi sẽ có thể cùng theo cha-mẹ đến Hoa Kỳ.  -Diện bảo lãnh F-4 dành cho anh-chị-em của công dân Mỹ sẽ chấm dứt, nhưng bất cứ ai đã nộp đơn bảo lãnh cho sở di trú sẽ được xét duyệt sớm. Hiện nay, chúng ta thấy sở di trú vẫn nhận đơn bảo lãnh diện F-4 cho đến khi chương trình Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật. - Diện bảo lãnh F-3 dành cho con đã lập gia đình của công dân Mỹ sẽ vẫn tồn tại, nhưng các con của người bảo lãnh phải dưới 32 tuổi lúc sở di trú nhận được đơn.  - Diện bảo lãnh F2A dành cho người hôn phối và các con độc thân, dưới 21 tuổi của Thường trú nhân, sẽ được chuyển sang diện không bị giới hạn số lượng chiếu khán, sẽ giống như người hôn phối và các con dưới vị thành niên của công dân Mỹ. Ðiều này sẽ giúp cho đơn bảo lãnh được giải quyết rất nhanh chóng.  -Dự luật này sẽ thay đổi thời gian chờ đợi của người có Thẻ Xanh muốn nhập quốc tịch Hoa Kỳ, thay vì 5 năm sẽ chỉ còn 3 năm.  - Sẽ không có con đường "đặc biệt" xin nhập tịch Hoa Kỳ của khoảng 11 triệu 500 ngàn di dân bất hợp pháp. Họ sẽ phải đợi 10 năm trước khi nộp đơn xin Thẻ Xanh. Trong thời gian đó, họ sẽ được đi làm hợp pháp nhưng sẽ không được hưởng những lợi ích của liên bang, chẳng hạn như trợ cấp xã hội hoặc y tế. Sau khi nhận được Thẻ Xanh, họ có thể nộp đơn xin nhập tịch Hoa Kỳ trong 3 năm. Họ sẽ hợp lệ được nhận Thẻ Xanh nếu vẫn đủ tiêu chuẩn, học Anh ngữ, hoàn tất những đòi hỏi khác và vẫn làm việc trong 10 năm. - Ngày đáo hạn dành cho những di dân bất hợp pháp được hưởng từ chương trình Cải Tổ Di Trú Toàn Diện của Thượng viện sẽ là việc nhập cảnh Hoa Kỳ kéo dài đến ngày 31 tháng 12 năm 2011.  -Những trẻ em được đưa đến Mỹ bất hợp pháp sẽ được giải quyết nhanh hơn: họ sẽ có Thẻ Xanh trong 5 năm và sẽ hợp lệ xin nhập tịch Hoa Kỳ ngay khi có Thẻ Xanh.  -Ðối với diện chiếu khán H-1B dành cho những công nhân có tài năng, sẽ có nhiều chiếu khán hơn.  -Một loại chiếu khán mới sẽ cấp cho những doanh nhân mong muốn đến Hoa Kỳ để khởi công xây dựng công ty của họ. -5 năm sau khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật, một loại "chiếu khán dựa trên giá trị" mới sẽ được thực hiện. Chiếu khán mới này sẽ khởi sự với 120.000 chiếu khán mỗi năm, và sẽ thêm điểm dựa trên tài năng, việc làm và mối liên hệ gia đình. Hàng tỷ mỹ kim sẽ được đổ vào an ninh biên giới, và hàng triệu người đang chờ đợi ở nước ngoài nhiều năm, có khi cả nhiều thập niên, vì sự chậm trễ giải quyết di trú hợp pháp sẽ thấy hồ sơ của mình được giải quyết nhanh chóng.  Các Thượng nghị sĩ đảng Cộng Hòa trong "Nhóm Tám Người" đặt trọng tâm vào an ninh biên giới và thi hành luật pháp nghiêm minh; trong khi đảng Dân Chủ đặt ưu tiên vào việc quốc tịch hóa rộng rãi hơn. Dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện của Thượng viện là việc thương thảo giữa hai đảng này. Tin giờ chót cho biết vì biến cố nổ bom khủng bố ở thành phố Boston vừa qua, dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện được đề nghị hoãn việc thảo luận lại cho đến thời gian thuận tiện hơn.  -------------------------------------------------------  Hỏi: Liệu vẫn còn thời gian để các công dân Mỹ bắt đầu bảo lãnh anh chị em của họ và con có gia đình không?  - Ðáp: Ðơn F4 dành cho việc bảo lãnh anh chị em và đơn F3 dành cho việc bảo lãnh các con có gia đình nên được nộp cho sở di trú càng sớm cành tốt, trước khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật. Nếu diện bảo lãnh F4 bị ngưng lại, các anh chị em của công dân Mỹ sẽ được bảo lãnh bởi cha/mẹ công dân Mỹ với diện bảo lãnh khác, chẳng hạn như diện F1 hoặc F3 nếu họ không quá lớn tuổi theo đòi hỏi mới của diện F3. ------------------------------------------------------  HIỂU VỀ THẺ XANH ( THƯỜNG TRÚ NHÂN )  Đi diện định cư thẻ xanh được cấp 10 năm, trừ diện vợ chồng, hôn phu, hôn thê là 2 năm... Nếu đã có thẻ xanh 10 năm, không phải gia hạn thẻ xanh nếu Thường trú nhân có ý định đi ra ngoài nước Mỹ bằng thẻ xanh dưới một năm thì không cần xin Reentry Permit, nhưng nếu có ý định đi trên 1 năm dưới 2 năm thì bắt buộc phải xin Reentry permit ( giấy phép tái nhập cảnh).  Theo luật Di trú, thường trú nhân Hoa kỳ được phép tự do đi lại, sinh sống làm ăn, cư trú tại một quốc gia khác ngoài Hoa kỳ trong thời hạn liên tiếp tối đa không quá 1 năm liền mà không cần phải xin phép chính quyền địa phương. Tuy nhiên, nếu những lần đi lại quá 6 tháng sẽ ảnh hưởng đến yếu tố sống liên tục 5 năm trên đất Hoa kỳ khi nộp đơn xin thi vào QT Mỹ sau này (thời gian cư trú liên tục sẽ phải tính trở lại từ đầu).  Dù thẻ xanh có thời hạn 10 năm nhưng nếu ra khỏi nước Mỹ trên một năm mà không xin Reentry Permit thì coi như như thẻ xanh 10 năm không còn hiệu lực nữa. Nếu muốn quay lại Mỹ phải đến Lãnh Sự Quán Việt Nam tại TP HCM để xin làm hồ sơ và phỏng vấn lại, được hay không được tùy vào buổi phỏng vấn. Reentry Permit không thể xin ngoài nước Mỹ, bắt buộc phải xin tại Mỹ vì phải lăn tay và được xét trên 60 ngày bởi Sở Di Trú Hoa Kỳ. Reentry Permit chỉ được cấp một lần duy nhất và có hiệu lực là 2 năm.
0 Rating 2.8k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On November 25, 2014
Chào các bạn. Trong những nỗ lực phát triển website http://NguoiCham.com ( http://UrangCham.com ) để mang đến cho độc giả gần xa Cham những thông tin bổ ích, thời sự, những hoạt động của người Cham ở khắp mọi miền trên thế giới hầu để chúng ta có thể xích lại gần nhau hơn. Thì sự tương tác giữa các thành viên của website http://NguoiCham.com (NC) được quan tâm đến nhất cùng với số phận trôi nổi của tiếng Cham - một thời từng là tiếng phổ thông của Vương quốc Champa mươi mấy thế kỷ (từ năm 192 đến 1832). Như các bạn cũng biết, tiếng Cham ngày nay trong giao tiếp cơ bản giữa người Cham với nhau thường xuyên bị lai căng tiếng Việt, tiếng Anh... rất nhiều, đến độ theo cuộc khảo sát và đánh giá (không chính thức) của chúng tôi thì, khoảng chừng hơn 50 năm nữa thôi khi đến đời con cháu chúng ta, chúng nó sẽ nói chuyện với nhau bằng một thứ ngôn ngữ nào đó khác mà không phải là tiếng Cham. Lúc đó thì mặc dù người Cham vẫn còn nhưng có thể xem như đã chết. Chúng ta là những Urang Cham. Chúng ta muốn và phải làm một điều gì đó...   Mỗi mùa đi qua là mỗi sự thay đổi nhộn nhịp. Và hôm nay, NC muốn giới thiệu đến các bạn một Cuộc thi "HÁT TIẾNG CHAM" do NC tổ chức bằng hình thức online với thể lệ như sau: 1. Đối tượng tham gia: + Là người Cham khắp mọi miền  + Không giới hạn tuổi tác và giới tính. + Phải là thành viên của website http://NguoiCham.com   (Nếu bạn nào chưa đăng ký làm thành viên của NC thì hãy đăng ký ngay nhé!) 2. Loại hình nghệ thuật:  + Hát ca khúc tiếng Cham. Có thể hát dân ca, tân nhạc, nhạc ngoại lời Cham hoặc một sáng tác mới bằng tiếng Cham. 3. Cách thức dự thi: + Quay một video clip do chính bạn tự hát. Có thể quay bằng điện thoại di động, máy tính hoặc bất kỳ phương tiện nào bạn có. + Có thể song ca hoặc hát nhóm. + Video clip phải rõ mặt, nghe rõ giọng hát. + Có thể hát trên nền nhạc karaoke. Hoặc tự đàn hát. Hoặc hát chay... + Upload video clip lên YouTube rồi share link trong mục Video --> "Thi Giọng Hát" or link http://www.nguoicham.com/video/category/33/ (Vào ĐÂY để xem cách upload video vào trong NC) + Để tạo công bằng cho mọi thành viên, chất lượng âm thanh trong video clip không được qua xử lý bằng phần mềm chuyên dụng. Và không chấp nhận âm thanh được thu âm trong Phòng Thu âm chuyên nghiệp. + Mỗi thành viên NC có thể gửi nhiều video clip để tham dự cuộc thi. *** Một số nhạc karaoke các bạn có thể tải về từ đây: + mp3:  http://www.nguoicham.com/musicsharing/listen/album_115 + Videos: http://www.nguoicham.com/videochannel/category/34/ 4. Thời hạn của chương trình: Vì lý do kỹ thuật cũng như số lượng clip của thành viên tham gia quá ít, cho nên BTC quyết định lùi lại thời hạn của chương trình như ở dưới đây và mong các bạn thông cảm sự bất tiện này. + Bắt đầu từ khi có bài post này cho đến hết ngày 18/02/2015 (theo GMT +7), tức trùng vào đêm giao thừa tết Âm lịch Việt Nam. + Ngày 19/02/2015, BTC sẽ công bố kết quả trên website http://NguoiCham.com và sẽ trao giải ngay vào ngày 01/03/2015.   5. Cách thức chấm giải: + Video clip sẽ được các thành viên trong NC chấm điểm bằng cách bấm chọn ngôi sao từ 1-5 ở dưới mỗi video. + Mỗi thành viên NC chỉ được phép chấm số sao (rate) 1 lần cho 1 video clip. + Video clip nào nhận được nhiều số sao nhất sẽ giành chiến thắng cuối cùng. + Trong trường hợp có hai hoặc nhiều clip có điểm tương đương nhau thì BTC sẽ giới hạn thêm thời gian là 24h (nghĩa là cuộc thi sẽ kéo dài đến 0:00 AM ngày 02/03/2015 GMT +0). Nếu sau thời gian đó mà các video clip trên vẫn còn tương đương nhau về điểm vote thì giải thưởng sẽ bị chia đôi hoặc ba cho những bạn nhận giải. Cho nên chúng ta hãy suy nghĩ thật kỹ trước khi vote cho một video clip nhé. *** Cách tính: Số điểm (số sao) = tổng số sao được rate : số lần rate. ví dụ: 1 video nhận được 3 lần rate lần lượt là 3, 4 và 5 sao thì: Số điểm = (3+4+5):3 = 4.   6. Giải thưởng: 5 giải + 1 giải nhất: 1.000.000 VND + 1 giải nhì: 500.000 VND + 1 giải ba: 350.000 VND + 1 giải sáng tạo dành cho một sáng tác mới ấn tượng: 500.000 VND (phần này do BTC chấm) + 1 giải phong cách dành cho bạn nào có giọng hát tốt và phong cách trình bày ấn tượng: 200.000 VND (phần này do BTC chấm)   +++ Chú ý: Các bạn giành giải nhất, nhì hoặc ba vẫn có thể nhận thêm giải sáng tạo hoặc phong cách, nhưng không thể nhận quá hơn 2 giải thưởng cho một người. ___________________________________ Chương trình được thực hiện nhờ sự giúp đỡ tận tình của UrangCham và cei Thạch Ngọc Xuân. Chân thành cảm ơn hai vị và xin chúc hai vị sức khỏe, an bình và sự thành đạt trong cuộc sống. Hãy chia sẻ thông tin này đến với nhiều bạn Cham của chúng ta được biết nhé!  Chúc các bạn tham gia Cuộc thi "HÁT TIẾNG CHAM" vui vẻ cùng NC! Thân, UrangCham Team   Phần tài trợ cho chương trình này: 1. Thạch Ngọc Xuân 2. UrangCham Team 3. Bá Trung Thiệu (fb: Inrachahya) NC rất mong các doanh nhân, thưong mại, hay cá nhân ủng hộ cho chương trình Thi Online liên quan đến nhiều đề tài về văn hoá, ngôn ngữ, sáng tác âm nhạc, mặc trang phục Cham trong tương lai.  Cảm ơn.     
0 Rating 838 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On March 31, 2012
Thư Ngỏ:  Các bạn thân mến, Lời đầu tiên thay mặt cho BQT web nguoicham.com, tôi xin mạo muội gởi đến các bạn yêu dấu trên mọi miền của đất nước, lời chúc sức khỏe và thành công nhất trong cuộc sống. Hiểu được tầm quan trọng của việc gìn giữ, phát huy và bảo tồn nền văn hóa champa cũng như mong muốn tạo ra một sân chơi, cầu nối để cho tất cả anh em Champa chúng ta có thể giao lưu học hỏi và trao đổi  kinh nghiệm với nhau, xóa mờ rào cảng về khoảng cách, tuổi tác, tôn giáo… Để thực hiện được những ý định ấy Website www.nguoicham.com chính thức ra mắt công chúng vào nănm 2008. Trải qua gần 4 năm hoạt động tuy nguoicham.com chưa khẳng định đã thực hiện “xuất sắc” những kế hoạch mong ước mà NC đã đề ra, nhưng NC cũng đã thực hiện được một số công việc sau: Luôn luôn bảo tồn, cập nhật, cung cấp các thông tin , tài liệu, video clip về nền văn hóa ( ngôn ngữ ,kiến trúc, phong tục tập quán v…v) cho thành viên qua các mục:  •         Lịch sử Champa •         Từ vựng Chăm •         Tự học tiếng Chăm •         Tin cộng đồng •         Văn hóa-Xã hội •         Văn Học-Trường Ca Chăm •         Chăm music  . . . . . . . . Không những như thế nguoicham.com còn tạo ra một số mục để cung cấp các thông tin nổi bật trong và ngoài nước như các vấn đề kinh tế, chính trị, khoa học, xã hội …. Điểm nổi bậc nhất là NC đã tạo ra mục kết nối mạng xã hội, đây là một sân chơi rất hữu ích, lành mạnh, cũng là nơi giao lưu, kết bạn, chia sẻ kinh nghiệm cho các sinh viên, học sinh, anh em Champa ở khắp nơi trên thế giới qua các mục như:       Diễn đàn bạn trẻ •         Thành viên •         Mục bình luận •         Kết bạn •         Sáng tác •         Tổ chức các hoạt động offline…..   •         Một số mục giải trí ,thư giản.  Từ những mục đích hữu ích trên, NC đã và đang thu hút nhiều bạn trẻ tham gia và đóng góp nhiều bài vở, hình ảnh, video clip, ca nhạc Cham cũng như đem những hiểu biết chút ít của mình để góp phần bảo tồn văn hóa,phong tục, ngôn ngữ cho cộng đồng Champa. Để nâng cao khả năng sáng tạo, tính cộng động, biểu dương tinh thần hiếu học, thắt chặt tình cảm anh em, quê hương, dân tộc giữa các thành viên với nhau nguoicham.com đã và đang tổ chức các phong trào, chương trình bổ ích cho các thành viên.  Cụ thể là cho tới hôm nay, nguoicham.com đã tổ chức được các phong trào như: Tổ chức tặng quà cho một số học sinh, sinh viên, tổ chức buổi họp mặt vui chơi cho các thành viên với nhau ( buổi offline giữa các thành viên nguoicham.com trong ngày lễ  hội Kate, Ramuwan, Rija Nưgar…,  tổ chức giao lưu giữa các thành viên nguoicham.com với các sv, học sinh Cham “ tại plei hamutaran, pleiram …..)  tổ chức buổi bán sách tagalau, quảng bá hình ảnh nguoicham.com tại tháp, các plei Chăm và nhiều hoạt động bổ ích khác .  Trong thời gian sắp tới nguoicham.com sẽ cố gắn đẩy mạnh việc tổ chức các phong trào sự kiện cho các thành viên, anh em Champa ở khắp nơi sẽ được tham gia, khuyến khích tinh thần bằng các giải thưởng mang giá trị về vật chất và  tinh thần cho các thành viên. Đến thời điểm này web đã thu hút và được mọi người biết không những trong cộng đồng dân tộc Cham mà cả các dân tộc anh em khác. Nhưng trong thời gian hoạt động gần đây, web đã xãy ra một số lỗi ở các mục như: hình ảnh, nhạc, emails, chat, videos, tính kết nối giữa thành viên qua lại với nhau…và web dễ bị hacker tấn công vì tính bảo mật vẫn còn giới hạn,…và cấu trúc web của các mục vẫn cò rờm rà, chưa logic, hơi khó sự dụng…. Mặc dù web có nhiều mặt hữu ích nhưng bên cạnh cũng có một số khuyết…Trong những thời gian qua NC đã nhận được nhiều email gởi đến góp ý và than phiền rằng web NC vừa rồi chú trọng đến mạng xã hội www.nguoicham.com/connecting nhiều quá mà ít quan tâm đến mục www.nguoicham.com/news , www.nguoicham.com/learning  , www.nguoicham.com/tv  .                      Hơn nữa trong phiên bản củ mỗi mục ở trên đều cần phải có các tài khoản riêng khác nhau mỗi khi thành viên đăng nhập. Không những thế mục đăng bài cũng hơi phức tạp khi các thành viên muốn đóng góp bài vở, hình ảnh. .. .. cho nên họ yêu cầu nên gom hết các mục trên vào thành một. ALL IN ONE để dễ tiện theo dõi và ít mất thời gian của các thành viên và độc giả mỗi khi lước qua web www.nguoicham.com Vì tôn trọng ý kiến của độc giả, và cũng vì đáp lại sự thỏa mãn yêu cầu của độc giả đã và đang nhiệt tình đóng góp, ủng hộ  web NC trong những thời gian qua, nên BQT quyết định ra phiên bản mới nhằm làm ALL IN ONE. Vì rằng BQT cũng nhận thấy rằng nếu Web NC không thay đổi trong lúc này thì sau này khó mà quảng lý một khi web có nhiều thành viên tham gia và các dữ kiện như bài vở, hình ảnh, videos, nhạc ngày càng nhiều và số dung lượng cần phải lớn…tính bảo mật cần phải nâng cao. Với tính ưu điểm của phiên bản mới là dễ sự dụng, đơn giản về các mặt như: việc đăng bài, hình ảnh, nhạc, email qua lại, pm, gởi quà tặng, tự tạo nhạc playlist, chia sẽ thông tin qua lại, kết bạn…..và nhiều mục hay khác nữa. Khi ra phiên bản mới thì phần mềm, scripts, tables, database, v.v...không trùng phiên bản cũ nên khó mà chuyển các tư liệu, hình ảnh videos, users...vào phiên bản mới, nhưng NC sẽ cố gắng tìm cách khắc phục về việc chuyển các tư liệu trên sau này.  Đây là một điều đáng buồn và muốn mọi người cùng hiểu, thông cảm và chia sẻ trước cái khó khăn của BQT web NC. Nhưng để có được lợi ích trong tương lai sau này, thì chúng ta phải trả một giá khá đắt, vì chúng ta phải làm lại từ đầu.  Nhưng nếu các bạn vẫn còn yêu thích NC, luôn muốn đóng góp sức mọn của mình để góp phần bảo tồn văn hóa, lịch sử, ngôn ngữ,… mà tiền nhân Champa chúng ta để lại thì không có gì gọi là muộn phài không các bạn, vì rằng nếu không có sự đóng góp của các bạn thì web NC chẳng đi đến đâu, “ một con chim én không thể làm nên mùa xuân”. Nhưng từ khi thay đổi phiên bản mới đến nay thì số lượng thành viên gia nhập web NC không nhiều như trước đây, anh em không còn hoạt động tích cực như trước nữa. Không biết do nguyên nhân nào? Web NC rất muốn các bạn cho NC ý kiến đóng góp trên tinh thần xây dựng, NC muốn hiểu và lắng nghe những tâm tư và suy nghĩ của các bạn về phiên bản mới của NC, để NC từng bước thực hiện ngày càng tốt và hoàn thiện hơn. NC cũng mong muốn các bạn có thể cho NC một cơ hội để NC tạo dựng lại một trang web xứng đáng để được các bạn truy cập, hãy cùng Web Nguoicham.com để bảo tồn, gìn giữ và phát huy nền văn hóa của dân tộc ta. Hãy mang những kiến thức mà chúng ta biết để truyền đạt cho các anh em khác vì biết rằng những cống hiến đóng góp của các bạn chẳng hề vô ích đâu. Nếu chúng ta làm đựơc điều này thì nó sẽ mang lại ý nghĩa rất lớn đối với nền văn hóa, và cộng đồng Champa chúng ta. Chúng ta là những đứa con người Champa đang lạc loài ở mọi nơi, chúng ta có thể tự hào về văn hóa, phong tục tâp quán, ngôn ngữ của mình. Web nguoicham.com ra đời không ngoài mục đích trên. Ngoài ra NC cũng là nơi mà các bạn Champa chúng ta tìm đến nhau, chia sẻ, học hỏi cái hay lẫn nhau, cùng nhau tiến bộ,..và đặc biệt là bảo tồn bản sắc văn hóa, phong tục tâp quán, ngôn ngữ Champa. Qua bài viết này tôi mạo muội muốn gởi đến các bạn là chúng ta hãy dành một chút thời gian quý báu của mình để ghế thăm và tham gia Web www.nguoicham.com. “Chúng ta hãy ưu tiên Ngườicham sử dụng web Nguoicham”. Nếu chúng ta không tự tôn trọng, yêu và trân quí những gì chúng ta có, thì làm sao người khác, người ngoại tộc trân quí chúng ta nhỉ, phải không các bạn? Một dân tộc đánh mất văn hóa là một dân tộc không tồn tại. Nhân dịp năm mới Champa 2012 “RIJA NƯGAR 2012”, thay mặc web www.nguoicham.com , tôi xin chúc quý vị xa gần một năm mới sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Trân trọng,  Vijanhan - Anglechampa  
0 Rating 567 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On September 14, 2012
Danh sch bảo trợ cho việc tu sữa Danook Pᠴ Mưbơk palei Pabhan 1. Thạch Ngọc Xun : ⠠ $100 dollars 2. Web: www.nguoicham.com : $50 dollars 3. Quảng Đại Cẩn $100 dollars 4. Quảng Thị Th!i Ha ⠠ $50 dollars 5. Quảng Minh Qu"n $50 dollars 6. v/c Đặng Ch!nh Linh $100 dollars 7.Linna Daisa Th nh $100 dollars 8.Chế Linh $200 dollars 9.Ph: Văn Mi ᠠ $ 50 dollars 10. v/cLưu Quang Sang $100 dollars 11. v/c Lưu Thanh Th:y $50 dollars 12. v/c Lưu Phương Mai $100 dollars 13. v/c Lưu Phương Loan $50 dollars 14. v/c Lưu Thanh Ha ⠠ $50 dollars 15. v/c Lưu Phương Trm ⠠ $100 dollars 16. v/c Lưu Thanh Trc ꠠ $200 dollars 17. g/d B Văn Động ᠠ $100 dollars 18. Unknown $ 50 dollars 19. Quảng Minhu $20 dollars 20. Ph: Văn Lưu $100 dollars 21. Dương H,nh $50 dollars Tổng số tiền b con đng gೳp đến lc ny lꠠ : 1770 dollars Sau đy l địa chỉ v⠠ số phone lin lạc. Chech ghi: Pay to: Can Dai Quang For: ghi tn của chủ tꪠi khoản, bn tri chử k꡽. 1. Địa chỉ Hawaii Qu#ng Đại Cẩn 1260 richard Lane # B510 Honolulu - HI - 96819 Phone: 1808 203 4710 2. Địa chỉ California Thạch ngọc Xu"n 4004 Divan court Modesto Ca 95356 Phone: (209) 204-5588 3. Địa chỉ Seattle Đặng Ch!nh Linh 9505 - 10TH AVE. E. Tacoma, WA 98445 Phone: 253-223-5241 4. Địa chỉ Việt Nam Ph Văn Hẳn Phone: 090 378 1639 5. Địa chỉ Ninh Thuận Quꠣng thị Thanh H Phone: 84 68 3767470 Danh sch sẽ cập nhật trong những lần kế tiếp. Thư Ngỏ
0 Rating 352 views 4 likes 0 Comments
Read more
By: On March 26, 2012
Hội thảo Xy dựng phần mềm chữ Nm, chữ Thⴡi, chữ Chăm do Trung tm Cng nghệ Thⴴng tin Thừa Thin-Huế tổ chức vừa qua tại thnh phố Huế, lần đầu ti꠪n, đ cng bố hệ thống phần mềm v㴠 website hỗ trợ chữ Thi v chữ Chăm tại Việt Nam khᠡ hon chỉnh. Nhളm chuyn vin tham dự hội thảo (Phan Anh Dũng, người thứ 4 từ trꪡi sang). Ri*ng chữ Chăm, phin bản mới của phần mềm v website chữ Chăm đꠣ hon thnh với đầy đủ cࠡc chức năng, gồm: bộ phng chữ Chăm Unicode, bộ g chữ Chăm tr䵪n Windows v trn Linux vઠ website về chữ Chăm. Sắp tới bộ Từ điển trực tuyến chữ Chăm cũng sẽ được triển khai. Tại hội thảo, Phan Anh Dũng v cộng sự hướng dẫn sử dụng hệ thống phần mềm v website chữ Chăm nhằm phục vụ c࠴ng tc giảng dạy, học tập chữ Chăm ở cc địa phương. Dᡢn tộc Chăm c chữ viết sớm nhất Đng Nam 㴁, vo khoảng thế kỷ thứ IV sau Cng nguyപn; sau nhiều biến đổi v chỉnh sửa, đến thế kỷ thứ XX, chữ Chăm đ tương đối ổn định. Đࣳ l thứ chữ truyền thống người Chăm dng để ch๩p cc trường ca, sử thi, gia huấn ca, cch tᡭnh lịch, kinh đạo B-la-mn, cഡc bi ht trong những dịp lễ hội... trࡪn l bung, giấy bản Tᴠu hay cc loại giấy sau ny.ᠠ Chữ Chăm truyền thống (tiếng Chăm gọi l Akhar thrah) được đưa vo giảng dạy ở cấp Tiểu học tại tất cả trường c࠳ con em Chăm theo học tại hai tỉnh Ninh Thuận v Bnh Thuận từ năm 1978, cହng với sự ra đời của Ban Bin soạn sch chữ Chăm thuộc Sở Giꡡo dục v Đo tạo tỉnh Ninh Thuận (Thuận Hải cũ). Ban nࠠy vừa c trch nhiệm nghi㡪n cứu bin soạn sch giꡡo khoa, vừa mở lớp bồi dưỡng gio vin, đồng thời theo d᪵i việc dạy v học tại cc trường. Sau bốn lần chỉnh lࡽ, đến nay (nin kha 2011-2012), tr곪n 40.000 bản sch được in phục vụ cho cc trường ở địa phương. Hơn hai vạn học sinh ở 22 trường tiểu học được cấp miễn phᡭ ti liệu. Sau bậc Tiểu học, con em Chăm đều c thể đọc th೴ng viết thạo chữ mẹ đẻ. Ngoi ra, từ lớp bốn trở ln, học sinh người Chăm cલn nắm bắt thm tri thức cơ bản của nền văn học dn tộc bằng vꢠi trch đoạn thơ-văn, thng qua chữ viết. Đ� l thnh tựu kh࠴ng thể chối ci của chnh s㭡ch Nh nước ta về việc bảo tồn v phࠡt triển tiếng v chữ dn tộc, đࢣ tc động tch cực trong duy tr᭬ v pht triển tiếng vࡠ chữ của dn tộc Chăm thời gian qua. Nhưng, sau cấp Tiểu học, cc em kh⡴ng được học tiếp, sch đọc thm cho c᪡c em cũng khng. Từ đ, chữ thầy trả lại cho thầy l䳠 điều kh trnh. Rồi, khi văn h㡳a Internet pht triển, nhu cầu sng tᡡc, nghin cứu, đọc v trao đổi bằng chữ Chăm được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Bꠠ con Chăm trao đổi thư từ với nhau qua mạng Internet đều phải sử dụng chữ Chăm La tinh ha, l điều chưa bao giờ l㠠m cho họ thỏa mn. Cng tr㴬nh của Phan Anh Dũng ra đời l một phương tiện hỗ trợ đắc lực cho cng cuộc giảng dạy vഠ học tập tiếng v chữ dn tộc. Từ khi đất nước thống nhất, tiếng vࢠ chữ Chăm đ được thể hiện qua bộ ba Từ điển Chăm - Việt, Từ điển Việt - Chăm v Từ điển Việt - Chăm d㠹ng trong nh trường; hng trăm văn bản văn chương Chăm cũng đࠣ được sưu tầm, dịch v in thnh sࠡch; thế nhưng để tiếp cận chng qua mạng Internet l điều gần như bất khả. Với sự xuất hiện của c꠴ng trnh phần mềm chữ Chăm, hy vọng trong một tương lai khng xa, độc giả y촪u tiếng Chăm v văn học Chăm cũng như cc nhࡠ nghin cứu c thể nhận hay trao đổi th곴ng tin hoặc đọc văn bản văn chương Chăm qua Akhar thrah trn my vi tꡭnh m khng chഺt trở ngại no. Ngay sau khi hội thảo kết thc, Hội Bảo tồn di sản chữ Nິm (nomfoundation.org) đ trao giải thưởng Balaban 2011 cho Phan Anh Dũng, chuyn vi㪪n Trung tm Cng nghệ Thⴴng tin tỉnh Thừa Thin - Huế, một người đ rất d꣠i lu giấu mnh trong b⬳ng tối v danh để tạo nn cho đời tr䪡i ngọt! Inrasara
0 Rating 737 views 5 likes 0 Comments
Read more
Tác phẩm đoạt giải BT- Kết quả cuộc thi ảnh kỹ thuật số quốc tế tại Budapest (Hungary) do Liên đoàn Nhiếp ảnh nghệ thuật thế giới (FIAP) bảo trợ vừa được công bố. Cuộc thi thu hút 543 tác giả của 49 quốc gia tham dự, với 5.009 ảnh cho 3 thể loại ảnh màu, ảnh đen trắng và thể nghiệm. Từ ngày 30/10 - 13/11/2011 hội đồng giám khảo gồm các thành viên FIAP đã tiến hành chấm, chọn ảnh để trưng bày triển lãm, và trao giải thưởng cho các tác phẩm xuất sắc. Tại cuộc thi này, các nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam đã đoạt 2 HCV ở thể loại ảnh đen trắng và ảnh màu. Nghệ sĩ Ngô Đình Hòa với tác phẩm Gốm sứ Chăm pa (HCV ảnh màu); tác giả Hùng Hoa Lư (Daklak) với tác phẩm Về nhà (HCV ảnh đen trắng). Ban tổ chức còn trao bằng danh dự cho các tác phẩm: Hai chị em (Ngô Đình Hòa); Chơi (Trương Hữu Hùng); Khói (Trương Hữu Hùng); Buổi chiều mùa đông (Hùng Hoa Lư).   Nguồn tin: Binhthuanonline
0 Rating 461 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On August 18, 2012
TM THƯ TỪ QUŠ NH Plei PaJai, ngy 15.8.2012. Đồng Chung Tử Kഭnh thưa Ban tổ chức v qu vị tham dự Hội Luận Champa lần thứ II, ngའy 1/9/2012 tổ chức tại San Jose, Hoa Kỳ. Ti l Đồng Chu䠴ng Tử, một người con của dn tộc Chăm, hiện đang sinh sống v cầm b⠺t độc lập ở Việt Nam. Ban đầu khi đọc được thng tin trn trang champaka.info, đụng đầu 6 c䪢u hỏi to tướng, ti đ "định bụng" c䣳 thể mnh sẽ viết tham luận chăng. Sau nhiều ngy suy đi nghĩ lại, t젴i thấy hnh thức viết thư l c젡ch hay nhất, ph hợp v giảm thiểu kh頴ng kh tranh luận căng thẳng của cc tham luận kh�c, nếu c. Cuối cng, t㹴i quyết định giải by với ci tࡢm trong sng v ᠽ thức trch nhiệm cộng đồng nghim t᪺c, ở tầm mức khả năng c thể. Do nhiều điều kiện hạn chế nhất định, kh㠴ng cho php ti đến với ng鴠y Hội Luận Champa trn đầy yu thương, thiết thực vઠ nhiều nghĩa ny. Ngay từ lần đầu ti�n v by giờ lࢠ lần thứ hai. Khng đến được, nhưng khng c䴳 nghĩa ti khng thiết tha đến sự sống c䴲n của dn tộc Chăm. V gần hai trăm ng⠠n người Chăm ở qu nh cũng vậy, cũng kh꠴ng đến được như ti. Gần đy, cũng qua trang web champaka.info, t䢴i được biết, ca sĩ Chế Linh, Chủ tịch Tổ chức Văn ha v Nghệ thuật Champa Thế giới, cũng đ㠣 c thư hồi m kh㢴ng đến tham dự được. Thiết nghĩ từ bấy lu nay, ng ấy, bằng tất cả uy tⴭn nghề nghiệp lẫn ti năng của mnh, đଣ tch cực đng g�p nhiều thời gian, cng sức v䠠 phần no hon thࠠnh sứ mệnh thing ling, cao cả mꪠ cộng đồng k vọng. Hm nay, với l촭 do tế nhị, d l l頭 do g chăng nữa, cũng nn nhẹ nh쪠ng, chừng mực v hi h࠲a hơn. Ring ti, kh괴ng cần đợi điện thoại, thư mời trao đến tận tay, nghe ở đu lm lợi ⠭ch cho dn tộc Chăm l t⠴i vui mừng hớn hở. Nếu cố gắng thu xếp được l ti liền “nഩm ci ti đỏm dᴡng vo thng r๡c” để sẵn sng c mặt. Gೳp thm một người, chắc chắn sẽ đng đảo hơn. Bồi th괪m t sức lực, chắc chắn sẽ nng được tảng đ� nặng hơn. Với l do đ, t�i viết bức thư ny. Thư l tấm l࠲ng của ti, tm tư t䢬nh cảm v nguyện vọng của c nhࡢn ti, khng d䴡m mơ mộng đại diện g cả, cho ai cả. Knh thưa Hội Luận! Việt Nam, nơi ấy, phải chăng l쭠 phần lớn nguyn cớ để c ng고y Hội Luận lần thứ II ny?. Phải chăng 6 cu hỏi to lớn, vĩ mࢴ kia l đc kết cິ đọng diễn tả khung cảnh người Chăm ở trong nước? Chẳng lẽ, người Chăm ở bn ngoi lꠣnh thổ Việt Nam, khng cần đến ư? Thng qua nhiều k䴪nh dư luận, ti được biết thật sự hon to䠠n khng phải như vậy. Nơi đất khch qu䡪 người ngỡ l thin đường ấy, vẫn cલn mọc ln nhiều ngậm ngi, đau x깳t khng km g䩬 ở cố hương. Mặt kh!c, nếu đ đặt trọng tm vấn đề từ qu㢪 nh, cho php tੴi mạo muội hỏi, trong hội trường ny c ai lೠ khch mời vừa đến từ trong nước khng? Bᴠn luận về nhiều kha cạnh, gic độ hiện t�nh ở qu nh, mꠠ khng c ai từ nơi ấy đến đại diện, như thế l䳠 thiếu st. Phiến diện, khng khoa học một ch㴺t no. Lm thay tࠢm tư nguyện vọng của cộng đồng, m khng trưng cầu ഽ kiến của họ l khng dഢn chủ. Xui cho m䨡t mi th kh᬴ng việc g. Lỡ c dư luận, r쳵 rng lại tiếp tục ko d੠i ra chuỗi phản ứng ngược như đ từng. Hậu quả nhận lnh, thiệt th㣲i chnh l cộng đồng b� con ở trong nước chứ khng ai khc. 6 c䡢u hỏi/vấn đề được nu ln ở đꪢy l 6 cu hỏi/vấn đề to lớn. Nࢳ như ba cặp trống ginăng ngự trn một sn khấu, được đꢡnh ln cng một l깺c vậy. Mỗi ci trống đnh một điệu thức khᡡc nhau. Chắc chắn nhiều “nghệ nhn” ti hoa nghe được cũng "bở hơi tai". Huống hồ g⠬ c nhn tᢴi, b mọn v kiến văn nhỏ hẹp. Mong rằng, trống đ頣 ging ln rồi, trước bất k㪬 tnh huống, bất trắc no cũng duy tr젬 tiến tới, đừng chng bước thối lui. Phải cố gắng theo đuổi cho đến hồi trống gy cấn cuối c颹ng. Đặt c"u hỏi th dễ dng, nhưng giải quyết n젳 thật kh khăn. Giải quyết được đến đu, thời gian l㢠 quan trọng nhất. Nhưng với thời lượng hạn hẹp, t ỏi của ngy Hội Luận, thật t�nh ti khng thấy g䴬 lm tươi sng lắm. Cũng khࡴng hi vọng g nhiều. Tuy vậy, ti vẫn lấy l촠m quan tm đặc biệt v mong mỏi c⠳ một chiều hướng đột ph ngoạn mục trong lần Hội Luận ny. Mặc dᠹ biết, mong mỏi th thường gy cảm gi좡c mong manh, chng chnh v䪠 chong vng. Thưa tất thảy qu᡽ vị! 6 cu hỏi được nu ra, đem v⪠o Hội Luận lần ny, thật sự đ l࣠ một cố gắng bung trn nhiệt huyết, rộn rịp nghị lực v ࠴m ấp hoi bo tốt đẹp, thịnh vượng cho cộng đồng. Lࣺc ny đy, nếu cࢳ ai cho một điều ước, ti ao ước lm sao được đem 6 c䠢u hỏi/vấn đề lớn ấy, đến với cộng đồng Chăm trong nước bằng một ngy Hội Luận chnh thức vୠ tổ chức quy m, do chnh ch䭺ng ta đứng ra đảm nhiệm. Nhưng hnh như đ chỉ l쳠 ao ước viển vng, vĩnh viễn khng thực hiện được, mặc d䴹 hiện trạng x hội l c㠳 thật đi chăng nữa. Qu= vị ở đy, ở những đất nước thật sự tự do, dn chủ, thuận lợi hơn rất nhiều lần trong hầu hết những c⢴ng việc như thế ny. Qu vị đལ gip đỡ, hỗ trợ thiết thực g cho cộng đồng cꬲn ở lại qu cha đất tổ. Cho những ti năng dꠢn sự thế hệ trẻ. Họa hoằng lắm, cũng chỉ đến người thn ruột thịt của qu vị ở chốn qu⽪ hẻo lnh, lam lũ. Xa hơn, chỉ dừng lại ở những chương trnh lễ hội Katᬪ - Ramưwan,.... C nhn tᢴi hi vọng v khuyến khch qu୽ vị nn tiếp tục sự trợ gip ấy, thậm ch꺭 l thường xuyn vઠ mở rộng hơn nữa. Hồn nhin, trong sng vꡠ v vị lợi. Chng ta n亪n tuyệt đối trnh gy tai tiếng ở bất cứ những khᢴng gian no. Ở nhiều cuộc hội thảo hay lễ hội truyền thống, nhiều lc tưởng chừng khິng g c thể bẻ g쳣y sức mạnh đon kết, khng gബ c thể khiến mếch lng nhau, lại g㲢y đổ vỡ, mếch lng khng đⴡng, ko theo hậu quả khn lường. Bị x鴠o xo, chng ta sừng sộ, oang oang nhảy dựng vẠ la tong ln, quyết t᪢m ginh phần đng phần thắng về mຬnh. Cuối cng cộng đồng c đơn m鴹 mịt, thấp cổ b họng l g頡nh chịu tất tần tật. Chng ta lm người ai cũng c꠳ tm. C tⳢm th tm phải h좲a đồng, thuận thảo, khng chấp n vụn vặt. Po Yang cho ai năng lực ở lĩnh vực n䪠o, người đ cứ tận dụng. M cũng cố gắng tận dụng c㠳 ch cho cộng đồng nữa. Đừng đem năng lực ấy, mải m vun v�n lợi lộc c nhn, bỏ mặc cộng đồng lầm than cơ cực. Giᢺp ch được bao nhiu, đ�ng gp được bao nhiu cho cộng đồng nơi qu㪪 nh, th cố hết sức lଠm, khả năng tới đu bồi đắp tới đ.Ⳡ Tuy nhin, dư luận trong nước cũng đi hỏi qu경 vị thật sự thng hiểu, thường xuyn cập nhật v䪠 su st t⡬nh hnh thực tiễn qu nh쪠 hơn nữa. Xin đừng vướng vu mi với k� ức Chăm thời 54 -75, tự gy bẽ bng v⠠ bốc khi niềm tin lẫn nhau. Lịch sử v thời đại h㠴m nay đ khc xa. Con người của thời đại h㡴m nay đ ln đường, l㪠m cuộc chuyển biến mới. Dĩ nhin, n k골m theo nhiều mặt hạn chế, bi đt, kh tr᳡nh khỏi. Đ l t㠬nh trạng chung, phần lớn nhiều cộng đồng trn thế giới c vấp phải. Nhất lại l고 trong ngữ cảnh ton cầu ha chứa đựng trong lೲng n dng chảy xiết, bất kể l㲠ng mạc dn tộc trn h⪠nh tinh ny. Cũng khng thể đổ hết lỗi cho bản thഢn c nhn vᢠ gia đnh. V x쬩t cho cng, lm th頢n phận tộc người bị bảo hộ kiểu mới ngay chnh mảnh đất ng b� tổ tin mnh, chắc chắn khꬴng phải dễ sống. Qu= vị ở đy, c người đⳣ lựa chọn con đường ra đi, c người buộc phải ra đi tm l㬭 tưởng mới. Nhưng hai, ba thập nin trở lại đy, những tiếng vọng bꢪn ngoi vo, trực tiếp hay giࠡn tiếp, đ v h㴬nh trung, gy gia tăng p lực soi m⡳i, hạnh họe hơn từ pha chnh quyền đối với người Chăm ch�ng ta. Tất nhin cũng c những tiếng vọng mang t곭n hiệu tốt lnh. Nhưng đa phần gy dư luận buồn. ࢠ Qu vị ni rằng “X� hội Chăm l x hội khࣴng c nh l㠣nh đạo, khng tổ chức”. Đng qu亡, nơi qu nh nhiều mất mꠡt, đau thương ny, dn tộc Chăm cࢲn l dn tộc bị bảo hộ một cࢡch chẳng đặng đừng, bởi một đất nước thiếu thốn tiền bạc, dư thừa mnh mun . Tức l người ta cai quản mᠬnh, trị v mnh, m쬬nh trở thnh thần dn thấp bࢩ nhẹ cn, hẩm hiu v hay bị đe nẹt. Bị đe nẹt đủ kiểu, từ nhỏ đến lớn, nhưng khi phản ứng lại, ch⠭nh ta lại phải nuốt tai họa lm ngọt, ngậm ấm ức đằng đẵng lm vui. Ngược ngạo vࠠ cam chịu nghịch l như vậy. Chỉ c người Chăm ch�ng ta mới đủ độ lượng v v tư hiền ngoan hoഠ nhập, vo thế giới đa sắc mu quanh mࠬnh. Trong ci tấm lưới x hội chung ấy, khả năng lᣣnh đạo, tổ chức của tộc người ring lẻ, thật tnh khꬳ c cơ sở bộc lộ, pht huy. M㡠 nếu c cơ hội bộc lộ, pht huy, kh㡴ng biết rồi đy, đ lⳠ phc hay họa cho vận mệnh dn tộc nữa.ꢠ Qu vị ở bn ngo�i l một lợi thế lớn lao, nhưng qu vị tận dụng nཱི một cch hời hợt, yếu ớt. Hnh như quᬽ vị chỉ biết riết rng ln với nhau l㪠 rốt ro nhất, dư luận trong nước lin tu bất tận lo lắng, hoang mang v᪠ nẫu nuột niềm tin. Đặc biệt i ngại l trường hợp nᠠy thường xuyn xảy ra ở thế hệ đi trước. Thế hệ ấy l thế hệ bản lề, kinh qua nhiều trải nghiệm khốc liệt. Ở đꠢy, khng ring c䪡 nhn ti thật t⴬nh tha thiết, qu vị ở những đất nước dn chủ, văn minh, xin h�y lm ơn lm tấm gương cho ch࠺ng ti, nơi khổ đau, bất hạnh ngập ngụa quanh năm suốt thng. Thưa qu䡽 vị! Ti nghĩ rằng thế hệ trẻ, ti đ䴣 may mắn gặp gỡ, giao lưu v chung sống. Cả thế hệ lớn tuổi nữa, trong lời ni vೠ suy nghĩ, họ lun khng ngu䴴i day dứt suy tư để pht triển ngn ngữ mẹ đẻ, duy trᴬ bản sắc văn ha lẫn lịch sử, phong tục tập qun bản địa... Ngay cả những vấn nạn đau đớn của thế hệ trẻ cũng được đem ra b㡠n luận, mổ xẻ hết sức khch quan v thời sự. Cᠲn những day dứt suy tư ấy tức l cn quan tಢm, cn tinh thần Chăm tuần hon trong m⠡u thịt. D biết người Chăm mnh c鬲n ngho, cn nhiều lắm những vết thương, ung nhọt lở l貳i, mọc trn trn thઢn thể thp Chm cổ kᠭnh. Cũng như chế độ x hội mẫu hệ Chăm, cần phải c những chủ trương v㳠 đường lối, giải php v kĩ thuật bᠳc tch lớp lang, căn nguyn cội rễ. Nhưng tất nhi᪪n chỉ dừng ở mức độ day dứt suy tư như vậy. Khng c ai định hướng, hoạch định, ph䳢n cng trch nhiệm,v.v…Sự sống c䡲n của một dn tộc, nhất lại l người Chăm ch⠺ng ta, cần lắm những day dứt suy tư, nhưng điều đ vẫn l chưa đủ. Cần nhiều hơn nữa những h㠠nh động cụ thể, ở từng sự vụ. Cần nhiều hơn nữa những c nhn mang tầm vᢳc lớn, uy tn v dịu d�ng xu kết lại, khởi động trn nền tảng ⪽ tưởng thượng tầng bền vững. Nhưng trước tin, lm ơn hꠣy nhn xa hơn, độ lượng v c젺i xuống thấp nhất với những ngữ cảnh trần gian, để lắng nghe, thấu hiểu v sẻ chia. Rồi cất tiếng ngọt ngo, thanh thoࠡt, khng nồng n lửa t䣡p, go tht b੣o ging. N䠪n nhớ cho, ở xứ sở m tộc người bị định phận đng đinh, điều kiện xೣ hội cố tnh tr n쬭u, tiếng vọng bn ngoi vꠠo l cần thiết. Cần thiết như l hạt muối g࠳p “ci mặn” cho biển khơi. Tuy vậy, một cơn gi nhỏ tho᳡ng qua chỉ lm nng rộp th೪m xứ nắng. Cả trận mưa bng my, cũng chẳng cải thiện g㢬 hơn hiện trạng trầm lun, vo l⠺c ny. K࠭nh thưa qu vị! Thư đến đy đ� di. Vi lời tࠢm huyết tự đy lng, cᲳ g khng phải, mong qu촽 vị thể tất cho. Cuối cng cho php t驴i được gửi lời thăm hỏi sức khỏe b con, c bഡc anh chị em Chăm ở hải ngoại. Chc cộng đồng Chăm mnh dồi dꬠo sức khỏe, bnh an v gặp nhiều thuận lợi may mắn trong c젴ng việc v cuộc sống! Qua đy, tࢴi xin ni lời cảm ơn su sắc đến anh Thạch Ngọc Xu㢢n, một người anh tận tụy, trong sng v khiᠪm cung mang vc một tinh thần Champa nồng nn, sᠢu thẳm. Bức thư ny ti ủy thഡc cho anh được ton quyền thay ti lപn trnh by tại Hội Luận lần II n젠y, cũng như phổ biến trn bất k phương tiện truyền thꬴng bo ch.᭠ Hi vọng ngy Hội Luận Champa lần ny sẽ thࠠnh cng tốt đẹp! Knh ch䭠o quyết thắng! Đồng Chu4ng Tử.
0 Rating 276 views 3 likes 0 Comments
Read more
TS Phạm Hải Hồ Sau thảm họa động đất – sng thần – điện hạt nhn t㢠n ph đất nước hoa anh đo, nhiều quốc gia trᠪn thế giới nghim tc xem x꺩t lại chnh sch năng lượng của m�nh, khẩn trương kiểm tra độ an ton của cc lࡲ phản ứng đang hoạt động hay t nhất cũng tạm cho “nghỉ” một số nh m�y “cao tuổi” [a]. Tại Đức, ngy 30/05/2011, sau khi tham khảo kiến của những nhའ khoa học, đại diện cc tổ chức x hội dᣢn sự v Ủy ban Đạo đức, chnh phủ Đức đୣ quyết định cho ngừng hẳn 8 nh my nguyࡪn tử đang tạm ngưng hoạt động v đng cửa nhೠ my cuối cng vṠo năm 2022 . Mới đy, Nhật Bản đ tạm thời đ⣳ng cửa tất cả 54 nh my điện hạt nhࡢn v trắc nghiệm cho thấy chng kh캴ng đủ sức chịu đựng trạng thi stress, v hủy bỏ kế hoạch xᠢy dựng nh my mới của họ [c]. Chࡺng ta đừng qun rằng Đức v Nhật lꠠ hai nước đ đầu tư rất nhiều vo nghi㠪n cứu v pht triển việc xࡢy dựng nền cng nghiệp hạt nhn lớn mạnh với tỷ lệ điện nguy䢪n tử đng kể. Chng ta cũng nẪn biết rằng mỗi nh my hạt nhࡢn ngừng hoạt động sẽ gy thiệt hại tới khoảng một triệu euro/ngy cho chủ nh⠠ my (theo ước tnh của Lutz Mez thuộc Trung t᭢m Nghin cứu về Chnh sꭡch Mi trường của trường đại học Freie Universitt Berlin, điều được Barbara Meyer-Bukow, ph䤡t ngn vin của c䪴ng ty Vatterfall đang vận hnh nhiều nh mࠡy hạt nhn ở Đức gin tiếp x⡡c nhận [b bis]. Tri với những lời dự đon bi quan, “tại Nhật đᡣ khng xảy ra tnh trạng khẩn cấp; c䬡c nh my khࡡc sản xuất điện nhiều hơn nn ở Tokyo v Osaka đ꠨n vẫn sng v chiếc xe lửa tốc hᠠnh Shinkansen vẫn chuyển động bnh thường”, như một người bạn Nhật Bản của ti chia sẻ. D촢n nước bạn đ cho cả thế giới thấy tinh thần dũng cảm của mnh trong đau thương. Ch㬺ng ti tin tưởng cc bạn sẽ vượt qua mọi th䡡ch thức v thnh c࠴ng trong việc chuyển đổi sang một cơ cấu năng lượng an ton, kinh tế v thࠢn thiện với mi trường. Nh m䠡y điện tương lai sử dụng năng lượng ti tạo ở Fukushima sẽ l một biểu tượng mạnh mẽ của sự thay đổi hệ hᠬnh (paradigm shift) trong tư duy của con người về năng lượng v sự sống. Những tưởng thảm họa xảy ra với con chu Thࡡi Dương thần nữ cũng l cơ hội để cc nhࡠ lnh đạo nước ta rt ra b㺠i học thực tiễn v cn nhắc lại chࢭnh sch năng lượng của mnh. Ai ngờ, ngoại trừ sự bᬠy tỏ mối quan ngại của một vi đại biểu Quốc hội [d] gần như chỉ c những lời tuy೪n bố chung chung (“sẽ rt kinh nghiệm từ sự cố Fukushima”) hay hết sức chủ quan về độ an ton của nhꠠ my điện hạt nhn (“an toᢠn tuyệt đối”) m Tập đon năng lượng nguyࠪn tử Nga Rosatom sẽ xy dựng tại Ninh Thuận. Trong số những hoạt động tuyn truyền từ đ⪳ đến nay, ti đặc biệt ch 亽 đến lớp học mở với chủ đề “Chng em với năng lượng nguyn tử” do UBND tỉnh Ninh Thuận phối hợp với Tập đoꪠn Rosatom tổ chức cho 50 học sinh tiểu học Phan Rang – Thp Chm cᠡch đy một năm. Sau hai tiếng rưỡi được đại diện tập đon n⠳i trn giới thiệu v đặt cꠢu hỏi gợi mở về điện hạt nhn, vừa được… vẽ nh m⠡y nguyn tử, một số em cho biết khng c괲n sợ v đ hiểu lợi ࣭ch của loại năng lượng ấy [e]! Học sinh vẽ nh my điện hạt nhࡢn. Nguồn: Ninh Thuận online Nếu như được tiếp cận thng tin đa chiều, c lẽ c䳡c em, những người chủ tương lai của đất nước, sẽ thấy rằng… …Khng thể no kh䠴ng sợ điện hạt nhn! Trong qu khứ, nhiều chuy⡪n gia hạt nhn đ từng tuy⣪n bố kỹ thuật nguyn tử v c괹ng an ton, cả trăm ngn năm mới c࠳ thể xảy ra một tai nạn. Nhưng rồi từ đ tới nay mới su mươi năm th㡴i, loi người đ chứng kiến một loạt sự cố lớn: Osjorsk/Kyschtym (Li࣪n X, 1957), Sellafield (Anh, 1957), Harrisburg(Hoa Kỳ, 1979), Chernobyl(Lin X䪴, 1986), Fukushima(Nhật, 2011). Đ l chưa kể h㠠ng ngn sự cố khc, trong số đࡳ nhiều trường hợp c khả năng gy tai nạn hạt nh㢢n nặng nề nhất nếu khng được khm ph䡡 − đi khi chỉ nhờ một sự tnh cờ − v䬠 xử l kịp thời. Chỉ ring ở Đức, từ 1965 tới 2011 c�c cơ quan gim st đᡣ ghi nhận 6.000 vụ trục trặc kỹ thuật phải khai bo từ 30 nh mᠡy điện v cơ sở kỹ thuật hạt nhn khࢡc [2]. Ai cũng biết Đức l nước c nền c೴ng nghệ hạt nhn pht triển, quy định chặt chẽ, văn h⡳a an ton cao v một đội ngũ khoa học kỹ thuật c࠳ năng lực v kỹ luật vo bậc nhất thế giới. Vậy mࠠ tai nạn hạt nhn nặng nề nhất vẫn c thể xảy ra ở đⳳ. An ton hạt nhn cũng như nhiều vấn đề khࢡc lin quan đến năng lượng nguyn tử đꪣ được cc chuyn gia như GS Phạm Duy Hiển [f], GS Nguyễn Khắc Nhẫn [g], GS Ho᪠ng Xun Ph [h], TS Ph⺹ng Lin Đon v.v. phꠢn tch kỹ lưỡng. Trong phạm vi bi n�y, ti chỉ xin trả lời cu hỏi sau: Bức xạ từ nh䢠 my hạt nhn cᢳ gy bệnh ung thư trẻ em? Cả thế giới kinh hong v⠬ cc thảm họa hạt nhn Chernobylvᢠ Fukushimam nhn dࢢn Nga, Nhật Bản v cả cộng đồng thế giới cn phải gಡnh chịu hậu quả chưa biết tới bao giờ. Thế nhưng, khi hoạt động bnh thường, nh m젡y điện nguyn tử cũng c những t곡c động d khng g鴢y no động, khng thể thấy bằng mắt thường nhưng khᴴng km phần khủng khiếp. Từ những năm 90 của thế kỷ trước, nhiều cng tr鴬nh nghin cứu cho thấy trẻ em sống gần nh mꠡy điện hạt nhn ở Canada [3], CHLB Đức [4], Anh [5], Php [6] v⡠ Hoa Kỳ [7] c tỉ lệ mắc bệnh ung thư cao hơn bnh thường một c㬡ch đng kể. Một số cng trᴬnh ấy so snh số trẻ em mắc bệnh ung thư sống trong phạm vi 15; 20; 25 hay 50 kilmᴩt quanh cc nh mᠡy điện hạt nhn với số trung bnh c⬡c trẻ mắc bệnh trong cả nước. Một số khc nghin cứu ch᪭nh xc hơn, so snh số trẻ mắc bệnh ung thư sống trong những v᡹ng c nh m㠡y nguyn tử với số trẻ cng lứa tuổi mắc bệnh ở những v깹ng tương tự nhưng khng c nh䳠 my nguyn tử. Kết quả: Ở những v᪹ng c nh m㠡y nguyn tử, số trẻ em mắc bệnh ung thư đều cao hơn nhiều so với số trẻ mắc bệnh ở những vng kh깡c. Khuyết điểm của phương php đối chiếu thứ hai l: tuy hai loại vᠹng được lựa chọn theo một số đặc tnh giống nhau, nhưng c thể bỏ qua một hay nhiều đặc t�nh khc c ảnh hưởng đến qu᳡ trnh gy bệnh ung thư, khiến kết quả nghi좪n cứu bị sai lệch. V vậy, trong cng tr촬nh mới đy của Cơ quan Đăng k ung thư trẻ em Đức [8], nh⽳m khoa học gia thực hiện đ đo khoảng cch từ nh㡠 ở của mỗi trẻ dưới 5 tuổi mắc bệnh ung thư mu tới nh mᠡy nguyn tử gần đ (16 nh고 my). Họ lại so snh mỗi đứa trẻ mắc bệnh với ba trẻ khᡴng mắc bệnh được chọn ngẫu nhin nhưng c c곹ng tuổi, giới tnh v c�ng ở trong vng của trẻ mắc bệnh. Tổng cộng c 1.952 trường hợp mắc bệnh đăng k鳽 trong khoảng thời gian từ 1980 – 2003 v 4.735 trường hợp khỏe mạnh được khảo st. Nghiࡪn cứu bệnh – đối chứng (case-control study) ny được nhiều tổ chức độc lập đnh giࡡ l rất chnh xୡc [1,9,10]. N cho thấy trong phạm vi 5 kilm㴩t, trẻ em dưới 5 tuổi cng ở gần nh mࠡy hạt nhn chừng no, rủi ro mắc bệnh ung thư m⠡u cng tăng nhiều chừng nấy. Ngoi ra, số trẻ mắc bệnh trong phạm vi 5 kil࠴mt cũng cao hơn hơn số trung bnh trong to鬠n lin bang 40 %. Năm 2009, theo yu cầu của nhꪳm Nghị vin Lin minh 90 & đảng Xanh, GS BS Eberhard Greiser đꪣ thực hiện một phn tch tổng hợp (meta-analysis) bao gồm những nghi⭪n cứu quan trọng nhất ở 80 nh my nguyࡪn tử thuộc năm quốc gia nu trn [9]. GS Greiser xꪡc nhận kết quả của Cơ quan Đăng k ung thư trẻ em Đức v t�nh độ tăng rủi ro mắc bệnh ung thư mu ở trẻ em từ 0 – 14 tuổi l 13% vᠠ ở trẻ em từ 0 – 4 tuổi l 19%. Những con số ny rất đࠡng kể, bởi v rủi ro mắc bệnh ung thư phổi tăng thm từ 13 – 19% ở người lao động kh쪴ng ht thuốc nhưng thụ động ht khꭳi thuốc của đồng nghiệp [11] đ dẫn đến luật cấm ht thuốc ở nơi c㺴ng cộng tại nhiều nước, trong đ c Việt Nam (nhưng dường như kh㳴ng mấy ai biết). Tuy ung thư l bệnh do nhiều tc nhࡢn gy ra, nhưng tới nay khoa học khng t⴬m thấy một nhn tố no kh⠡c (bức xạ tự nhin, chất độc ha học, cha hay mẹ l고m việc ở nh my hạt nhࡢn v.v.) lại c tc động tr㡪n diện rộng v phụ thuộc vo khoảng cࠡch chỗ ở – nh my điện hạt nhࡢn như vậy. Từ đ, ta c thể r㳺t ra kết luận: mặc d c nồng độ rất thấp, c鳡c chất phng xạ pht ra từ nh㡠 my nguyn tử hoạt động b᪬nh thường chắc hẳn l nguyn nhઢn chủ yếu của rất nhiều trường hợp ung thư mu trẻ em. Ti liệu tham khảo: - Bᠠi bo: [a] Nguyễn Trần – Nguyễn Vượng (theo Science 331). Fukushima vᠠ những hệ lụy. Bi 1: Thế giới điện hạt nhn hậu Fukushima? SGTT Media 23/04/2011. An Bࢬnh (theo BBC). Trung Quốc, Venezuela đồng loạt ngừng cc kế hoạch hạt nhn. Dᢢn tr 17/03/2011. Duy Phc. Nhật Bản xem x�t lại chnh sch năng lượng. Tuổi Trẻ Online 12/05/2011. Huỳnh Thiềm: Thanh Ni�n Online 30/05/2011. [b bis] Das Gupta, Oliver. Alte Atomkraftwerke Die Gelddruckmaschinen. Sddeutsche.de 06.07.2009. [c] Phan Anh. Nhật đng cửa nh쳠 my điện hạt nhn cuối cᢹng. Tuổi Trẻ Online 04/05/2012. [d] Hồng Khnh. Khng thể để điện hạt nhᴢn lm gnh nợ lớn cho con chࡡu. VnExpress 13/11/2009. Lan Hương. kiến đại biểu Quốc hội về Vinashin vݠ điện hạt nhn. Dn tr⢭ 27/03/2011. [e] Bee.net.vn. Học 2 tiếng rưỡi, HS tiểu học “hết sợ” điện hạt nhn? 15/04/2011. [f] Phạm Duy Hiển. Điện hạt nhn s⢡t bin giới ảnh hưởng g đến Việt Nam? TuanVietnam.net 23/07/2010. Phạm Duy Hiển (phỏng vấn bởi Thanh Phương). Việt Nam cần xꬩt lại chnh sch ph�t triển điện hạt nhn. RFI 21/03/2011. Phạm Duy Hiển. Việt Nam trước cuộc tổng r so⠡t về điện hạt nhn trn to⪠n thế giới. SGTT Media 08/04/2011. [g] Nguyễn Khắc Nhẫn. Thảm hoạ ở nh my điện hạt nhࡢn Fukushima. 19/03/2011. Nguyễn Khắc Nhẫn (phỏng vấn do Đức Tm thực hiện). Việt Nam nn dừng chương tr⪬nh điện hạt nhn. RFI 28/03/2011. Nguyễn Khắc Nhẫn (phỏng vấn do Gia Minh thực hiện). An ton hạt nh⠢n. Tạp ch Khoa học Mi trường 25/04/2011. Nguyễn Khắc Nhẫn. Suy ngẫm b�i học Chernobyl sau 26 năm. BBC tiếng Việt 29.4.2012. [h] Hong Xun Phࢺ. Mạn bn về an ton điện hạt nhࠢn. Hoang Xuan Phu’s Home Page 14/06/2011. Hong Xun Phࢺ. Phiu lưu điện hạt nhn. Hoang Xuan Phu’s Home Page 17/07/2011. Phꢹng Lin Đon. Khủng hoảng hạt nhꠢn tại Nhật dưới mắt một chuyn vin người Việt. Vietsciences 19/03/2011. Phꪹng Lin Đon. Động đất, s꠳ng thần, v tai nạn l hạt nhಢn Fukushima Daiichi tại Nhật. 04/04/2011. - C!c ti liệu khc: ࡠ [1] Bundesamt fr Strahlenschutz. Epidemiologische Studie zu Kinderkrebs in der Umgebung von Kernkraftwerken – KiKK-Studie Abschlieende Stellungnahme des Bundesamtes f쟼r Strahlenschutz (September 2009). [2] Bundesamt fr Strahlenschutz. Kernkraftwerke in Deutschland − Meldepflichtige Ereignisse seit Inbetriebnahme (Stand vom 28.02.2011). [3] Clarke EA, McLaughlin J, Anderson TW. Childhood leukaemia around Canadian nuclear facilities. Phase I. Final report. Atomic Energy Control Board.Ottawa, 1989. Clarke E. A., McLaughlin J., Anderson T.W. Childhood leukaemia around Canadian nuclear facilities. Phase II. Final report. Atomic Energy Control Board.Ottawa, 1991. [4] Mhner M., Stabenow R. Childhood malignancies around nuclear installations in the former GDR. Med Forsch 6 (1993), 59-67. Kaletsch U, Meinert R, Miesner A, Hoisl M, Kaatsch P, Michaelis J. Epidemiologische Studien zum Auftreten von Leuk춤mieerkrankungen bei Kindern in Deutschland. Schriftenreihe Reaktorsicherheit und Strahlenschutz. Bundesministerium fr Umwelt, Naturschutz und Reaktorsicherheit. 1997. [5] Gardner M. J. Father’s occupational exposure to radiation and the raised level of childhood leukaemia near the Sellafield nuclear plant. Environ Health Perspect 94 (1991), 5-7. Black RJ, Sharp L, Harkness EF, McKinneyPA.Leukemia and non-Hodgkin’s lymphoma: Incidence in children and young adults resident in the Dounreay area of Caithness, Scotland in 1968-1991. J. Epidemiol Community Health 48 (1994), 232-236. Committee on Medical Aspects of Radiation in the Environment (COMARE). Tenth report. The incidence of childhood cancer around nuclear installations in Great Britain. 2005. [6] Evrard AS, Hmon D, Morin A, Laurier D, Tirmarche M, Backe JC, Chartier M, Clavel J. Childhood leukaemia around French nuclear installations using geographic zoning based on gaseous discharge dose estimates. Br J Cancer 94 (2006), 1342-1347. [7] Surveillance, Epidemiology, and End Results (SEER) Program (www.seer.cancer.gov) Limited-Use Data (1973-2006), National Cancer Institute, DCCPS, Surveillance Research Program, Cancer Statistics Branch, released April 2009, based on the November 2007 submission. IllinoisStateCancer Registry: Melinda Lehnherr, R.N., Assitant Division Chief. Illinois Department of Pulic Health, Illinois State Cancer Registry, public data set v16, data as of November 2008. FloridaStateCancer Registry: http://fcds.med.miami.edu/oscripts/pub_textrates_age.asp PennsylvaniaStateCancer Registry: http://app2.health.state.pa.us/epiqms/default.asp [8] Spix, Claudia; Schmiedel, Sen; Kaatsch, Peter et al. Case–control study on childhood cancer in the vicinity of nuclear power plants in Germany 1980–2003. European Journal of Cancer 44, issue 2 (2007), 275-284. Kaatsch, Peter; Spix, Claudia; Schulze-Rath, Renate et alleukaemia in young children living in the vicinity of german nuclear power plants. International Journal of Cancer 122 (2008), 721-726. [9] Greiser, Eberhard. Leuk쩤mie-Erkrankungen bei Kindern und Jugendlichen in der Umgebung von Kernkraftwerken in fnf Lndern. Meta-Analyse und Analyse im Auftrage der Bundestagsfraktion B’90/Die Gr줼nen. Musweiler, 2009. [10] Umweltinstitut Muenchen e.V. Krebserkrankungen bei Kindern um Atomkraftwerke. KiKK-Studie besttigt die Analysen des Umweltinstituts. [11] World Health Organization. International Agency for the Research on Cancer: Tobacco Smoke and Involuntary Smoking. IARC Monographs on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans. Volume 83.Lyon, 2004.
0 Rating 371 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On November 22, 2012
Kiều Ngọc Quy*n San Jose, USA ngy 15 thng 11 năm 2012 ࡠ Thưa qy vị, Ti mong q괺y vị tha thứ cho ti,sỡ dĩ ti phải viết thật nhiều cho Dharma.Trước đ䴢y ti thật tnh t䬴n trọng hắn,trn trọng một người Chăm c học vị TS,nhưng hắn đⳣ lm ti thất vọng quഡ nhiều, hắn đ nu đời tư c㪹a ti từ khi HARAR Champaka mới xuất bản,nhưng ti ko bao giờ phản ứng tren mạng.t䴴i muốn đối mặt với hắn nhưng hắn trnh n v᩠ ni nhiều với đn em hắn về đơi tư của t㠴i,hơn nữa cứ dng BBT Champaka để che dấu thay v hắn.B鬢y giờ lạii đem đời tư ti để đnh phủ đầu t䡴i nữa.Ti ko nhịn nữa,Ti th䴡ch thức Dharma đi diện với ti tr㴪n mạng hay trực diện,nếu hắn ko dm l "THẰNG H᠈N".cho hăn khỏi quấy ph x hội Chăm tại Hᣣi ngoại.Ti vẫn biết, vềChampa học ti ko bằng hăn nhưng về mặt x䴣 hội v hnh chࠡnh cũng như vận dụng quần chng hắn ko đng lꡠm học tr của ti..Hắn giỏi Phⴡp ngữ nhưng chưa chắc hắn rnh từ Việt ngữ.Học vị l phương tiện cho hắn đi đến cứu cࠡnh,nhưng rồi cứu cnh của hắn la phương tiện cho ngươi đi sau v đᠴi khi người ta sẽ vượt qua ma hắn ko ngờ được.Chưa chắc học vị cao m xy dựng quần chࢺng được nếu kiu ngạo v trịch thượng coi quần ch꠺ng l đm nࡴ dịch.sử dụng mt bầy đệ tử a dua nịnh ht m䳬nh. Sau đy,ti cũng thⴠnh thật muốn cc thnh viᠪn Champaka đng lợi dụng việc g đ鬳 m đụng chạm đn tੴi m để ti khള xử,người duy nhất ti muốn chỉ mặt l Dharma. Xin th䠴ng cảm.TẠ ƠN QY VỊ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kiều Ngọc Quyڪn San Jose, USA ngy 16 thng 11 năm 2012 ࡠ Knh thưa qy vị, Theo b�i viết của MUSA POROME ngy 20/4/2012,chủ đ lਠ Thực trạng x hội Cham hm nay. 1-Kinh tế. 2-X㴣 hội. 3-Văn ha. Ti rất tr㴢n trọng v đồng tnh với bଠi viết nầy bởi n rất trung thực v r㠵 rng để cho nh cầm quyền VN vࠠ Campuchia, nơi c dn tộc Cham sinh sống,phải quan t㢢m nhiều hơn .Nhưng ti xin viết thm một số vấn đề tr䪭ch nơi website CHAMPAKA.NFO,t̴i cũng xin gp . v nhận định một c㠡ch khch quan v trung thực.Mong qᠺy vị thng cảm. BI KỊCH X HỘI CHĂM H䃔M NAY của MUSA POROME ngy 21/3/2012. *Sự biến đổi của thời cuộc : Trch "(..,,....)Sau khi chୡnh phủ Hoa kỳ ra chnh sch nh�n đạo(...)cứu xt nhưng t nh鹢n của chế độ cộng sản theo diện HO,th (...) " Theo đoạn văn ny người viết kh젴ng vui lng khi những HO qua MỸ. - Ti xin nⴳi rằng, thật may cho giới tr thức trẻ tai Hoa kỳ,nếu khng c� chng ti l괠 những người lớn sang Mỹ th dn tộc Cham c좲n bị xoy vo vᠲng quỷ đạo "XẢO QUYỆT" của DHARMA,bởi giới tr thức trẻ dựng chuynchưa c� đủ tầm nhn su xa v좠 rộng ri về chiu thức chồng ch㪩o của Dharma.Ti ni vậy ko c䳳 nghĩa l ch bai cડc bạn m sợ cc bạn chưa đủ kinh nghiệm về thủ đoạn ch࡭nh trị của một con người mưu m,bất nghĩa ko trừ thủ doạn bỉ ổi no miễn sao th䠢u tm lợi lc v㴠 danh nghĩa về mnh. Ti xin dẫn chứng: Anh NHUẬN l촠 thầy đ dạy tiếng PHP vだ chữ CHAM cho Dharma tại Php,nhưng v anh Nhuận chất phᬡt v thật th,trung thực vࠠ quảng đại nn bị Dharma chơi gi l겡i.Cn cc bạn trẻ,Dharma lật lừa kh⡴ng c g l㬠 kh cả. (QY vị sẽ thấy kết quả lời n㚳i của ti,nếu ai ra ngoi quỷ đạo của Dharma). *Những bi kịch x䠣 hội Cham: Trch "(....)c một nguy�n nhn chnh yếu đ⭳ l một loại tr thức Cham ra đi mang theo gia sản chống phୡ lẫn nhau sang Hải ngoại v sư say m quyền lưc thống trị người kh쪡c,tip tucf hnh nghề đạo đức giả vꠠ lc no cũng ꠴m bản chất bẩn thỉu ho danh với ho dan h lᡠm nh lnh tụ người Cham(....)" Thạt ra ko ai muốn chࣴng ph ngoại trừ Dharma v Champaka muốn dựng chuyện đẻ bᠴi nhọ người khc gy thᢪm nghi kỵ v hiềm khch lẫn nhau. Tr୭ch "(........) Họ sẵn sng luồng ci bất cứ ai nếu cຳ lợi cho họ(.........) để hnh thnh một b젨 phi ring đẻ phục vụ cho mục ti᪪u của họ với khu hiệu l đập ph⠡ những người Cham ko cng quan điểm với họ,tn họ l鴠m chủ nhn của x hội nầy,Họ l⣠ ai? ****HỌ L AI ? Nếu t4i cn ở VN,toi sẽ trả lời về nhn vật người Cham l⢠ THNH THẢO v VẠN THANH BNH> C̲n bn MỸ ti biết MUSA Thỏa muốn am chỉ 괔ng LƯU QUANG SANG nhưng v nhat gan ko dm n졳i thẳng ra.. Nhưng,ti dng chữ NHƯNG để cho qu. vị tự suy nghĩ,toi n乳i rất chan thật như sau : Ti l ch䠡u ng cố DԢn biễu TỪ CNG XUԂN,ku ng TỪ C괔NG THU bằng cậu--- ngoi ra ti cലn ng cậu l CỐ Thiếu t䠡 TỪ HƯU THƠM l bạn ch cốt của CỐ Th/tୡ D.T.SỞ Tranh cử Dn biểu năm 1972 ti vận động vⴠ đứng tn lm đại diện trong hồ sơ cho Ứng cử vi꠪n DƯƠNG tấn THI thay v XU씂N,v l vận động viࠪn rất cực đoan. Ti với SANG l䔠m sui gia khi qua MY sau năm năm. Nhưng sui gia la một lẻ, chuyn x hội l꣠ lẽ khc,nhiều vấn đ xᨣ hội nếu SANG tԴi sẵn sng đối lập nếu ti thഢy ko hợp l...Trong đời ti chỉ c 2 người t䳴i chịu khut phục l ᠴ Cậu THƠM v cố DB XUԂN,ngoai ra ko con ai lay chuyển ti theo . họ được..Nếu Musa Thỏa m chỉ 䡴 Sang l chưa chnh xୡc bởi ng Sang l con người ko luồng c䠺i,trnh n đụng chạm,cᩳ lẻ hơi hơi 3,4 OK..hơi hơ thi nha. Đoạn văn m Musa Thỏa viết n䠪n dnh cho Dharma l đ࠺ng nhất nhờ vậy mới qua Php học được thay v ở chiến trường. ( ko riᬪng sau nầy m từ khi cn bಪn VN năm 1968 ), BBT Champaka hon ton bࠪnh vực Dharma m li từ chuyện cũ năm xưa ra bഴi nhọ ng ta. như: 1/ Vấn đ"con heo quay" năm 1996 theo mặt T䨍N NGƯỠNG, ng SANG, chị MẬN,ng Đ䴔NG,v ng LƯU dều cള lỗi cả v l ban tổ chức KATE đ젣 thiế tn trọng những người MUSLIM.Đu c䢳 ring ng SANG.*về mặt x괣 hội--một buổi tiệc c nhiều mn ăn ngon,gi㳡 trị để đi thực khch ko ph㡢n biệt tn gio,t䡭n ngưỡng hoặc kin cử, ai ăn hay ko ăn ty . chọn,ko ngồi chung được th깬 ko bn ghế ngồi chỗ kh頡c,nhiều mon ăn dọn ra chủ tiệc cảm thy thoải mi hơn l⡡ thiếu mn trở thnh keo kiệt,bủn xỉn sợ tốn k㠩m lm khach hết vui. Nếu biết thng cảm với nhau,tha thứ cho nhau mഠ giải quyt vấn đề th vẫn tốt đẹp,ko đến nỗi IOC bị tan vỡ, " thương nhau nước đục cũng trong,ghet nhau nước chảy giữa dong cũng dơ ". 2/Vấn đề bầu ban quản trị mới của IOC,Tꬴi xin xc nhận ti,Phᴺ văn LƯU v Chu văn THỦ lࢠ những người chng đi danh xưng IOC ( International Office of Champa ) bởi từ office c䳳 nghĩa l VĂN PHNG ko hợp cho một cộng đồng Cham hiện nay đң đng người,hơn nữa một tập thể x hội ko phải l䣠 cng ty hay cơ quan g, xin thay từ COMMUNITY c䬳 nghĩa l cộng đồng,hoặc từ ORGANIZATION c nghĩa lೠ tổ chức.( Ti sẽ vit về phần nầy sau V/v t䪴i v Dharma trao đổi với nhau trươc một đm họp ) 3/V/đ TỐ cડo cố thiếu t SỞ năm 2001--2003.chuyn n᪢y ko đang ni nữa bởi đ vui vẻ v㣠 ha giải với nhau tốt đẹp,băng chứng cụ thể l đ⠡m tang theo truyền thống do Ph v Lưu đảm trch vꡠ anh Đức vẫn sinh hoạt trong hội Truyền thống VH Sacramento bnh thường. Đ 11 năm tr죴i qua rồi m Champaka vẫn nhắc lại,muốn khơi dậy sự hiềm khch với nhau. 4/V/đ chữ Cham taiKuala Lumpur thang 9/2006 cũng nhắc lại. VẤN ĐỀ LୂM GIA TN VIŠT THƯ CHO DHARMA thng 8,2010. Chuyện giữa Dharma v Gia Tᠢn từ 2010 ko lin quan đến champaka ,nhưng cung li 괴ng SAng vo,Tại sao DHARMA v Champaka th࠹ Ong Sang dai dẳng như vay. trch "(.....)v một t�n hip sĩ m như L.G.T깂N chưa lm được g cho dଢn tộc th kh m쳠 hạ được một tay kiếm chuyn nghiệp như Po Dharma,một người đ từng sống chết tr꣪n bi chin trường sung đạn gần 5 năm v㪠 hm nay vẫn hy sinh cuộc đời cho dn tộc Champa" Tăng bốc nhau qu䢡 cỡ,Gia Tn "m" nhưng Dharma "đui" c⹳ kh g đ㬢u với Gia Tn. "NĂM NĂM sống chết trn b⪣i chiến trường sng đạn" thật LO KHOꁉT v KHOE KHOANG,năm 1970 mới sp nhập quࡢn đi CPC,nawm1971 bị thương về nằm BV ower BIN H䊒A, năm 1972 sang Php học lm bᠠi toan thế no thnh 5 năm vậy. VỀ THࠀNH VĂN HONG v B VĂN ANH *BBT Anakhan champaka ng`y 21/3/2012. Thư của 2 người nầy viết cho Dharma ngy 10/11/2010 cung li ഴng SANG v ng TỶ vԠo để chữi, d thư đ viết c飡ch đay hơn 10 năm. CỰU DB TỪ CHỐI TIP XʚC VỚI PO DHARMA****BBT Champaka ngy 4/FEB 2012. ng SANG ko thԨm tiếp Dharma cung ko khỏi đem chuyện "Con heo quay", "v/đ Tranh cử DB năm 1972" v "V/đ kin tụng cố Th/Tડ SỞ" ra nữa. CỰU DB LƯU Q SANG PHỦ NHẬN LỄ RA MẮT SCH LỊCH SỬ CHAMPA***BBT champaka ng`y 21/1/2012. ng SANG ko tham dự ra mắt sԡch cung bị chữi.,vic nầy từ 9/2011 đến 2012 champaka vẫn cn chịu kh겳 ko ra. Sang ko tham dự ra mắt s锡ch bị chữi,cn ng DOHAMIDE ra mắt s┡ch cũng bị Champaka v Dharma chựi xối xả,lam sao đay hả qu vị. Chưa kể chữi Chế LINH,ko tham gia đại hội 2007,r୴i đi ht VN cung bị Champaka bᴴi nhọ v chựi bới. KO ai khỏi bị chựi cả như LỘ MINH TRẠI, INRASARA,TỪ CNG PHԚ QUANG ĐẠI CẨN. KNH MONG QU. VỊ ĐỌC B̀I NẦY M PHN XT CHO*****CHAMPAKA vɠ DHARMA như thế no mới vừa lng.Cam ơn qu. vi. KIỀU NGỌC QUYᲊN
0 Rating 674 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On January 21, 2013
Tại sao trong cc sch dạy lịch sử Việt Nam cận đại ở trường phổ thᡴng cc cấp I, II, v III khᠴng c những năm từ 1400 đến 1832? đ l㳠 những thế kỹ m nước Đại Việt v nước Champa giao tranh. Sau đ࠳ Vua Minh Mạng đ chnh thức x㭳a bản đồ nước Champa trn bản đồ thế giới. Lịch sử mun đời vẩn sẽ l괠 sự thật m khng một ai cള thể giấu được. Bộ Gio Dục Nước Việt Nam nn đưa lịch sử bốn thế kỹ tr᪪n vo Lịch sử cận đại Việt Nam để giảng dạy trong cc trường phổ thࡴng. Xin mời mọi người xem c!c gp rất hay về clip : "Champa: lịch sử v㽠 số phận" by tommychanh • 116 views dưới đy: All Comments (9) hoahoangquan 11 hours ago⠠ - Mặc d hon cảnh kh頳 khăn, nhưng trải qua nhiều thế kỷ mất bị mất chủ quyền nhưng họ vẫn giữ được đến ngy nay bản sắc của họ (mặt d mất đi rất nhiều). Nếu kh๴ng bảo tồn, tương lai sẽ kh tm lại bản sắc của người Chăm khi thế hệ sinh ra v㬠 lớn ln trong thời kỳ trước (thế hệ 6.x trở về trước) dần mất đi, cc thế hệ sau nꡠy hầu như khng hiểu biết g nhiều về cha 䬴ng của mnh. hoahoangquan 11 hours ago - Người Chăm ở VN hiện nay họ vẫn n젳i tiếng Chăm nhưng bị "lai" tiếng Việt hơn 50%. Họ c chữ viết của ring m㪬nh từ rất xa xưa, ngy nay người ta tm thấy cଡc bt k tr꽪n cc giấy l, nan tre, thᡡp, v.v... Người Chăm hiện nay c rất t người biết đọc v㭠 biết viết chữ Chăm (chữ của chnh dn tộc m�nh), họ đ dần bị mất gốc do cuộc sống kh khăn, họ kh㳴ng cn điều kiện để bảo tồn. hoahoangquan 11 hours ago - Do địa thế v⠹ng đất pha nam đo Hải V�n kh tiếp cận từ phương bắc nn v㪹ng đất ny quốc gia đ hộ phương bắc (Trung Quốc) chỉ ghi nhận được lഠ vng đất Lm Ấp từ thế kỷ thứ 2 (năm 192 sau CN). Vậy trước đ颳 l g ? Vବ đến thời điểm c tn L㪢m Ấp người ta đ khảo cổ thấy rằng đ c㣳 một nền văn ha tồn tại trn d㪣i đất miền trung VN rồi. hoahoangquan 11 hours ago - C!c họ ngy nay của người Chăm được người Việt đặt ra cả, bắt đầu từ thời L Thડnh Tn (sơ khai), sau đ l䳠 thời Minh Mạng. Tn của cc họ thường viết lại theo phiꡪn m tiếng việt từ người khai (người khai l người Chăm), để quản l⠽ hộ tịch, v dụ: Chế l �ng pa-seh, B l ᠴng pah, Thnh l ࠴ng Dhar, Dụng l ng Dur, v.v... hoahoangquan 12 hours agoഠ mnh xin gp 쳽 thm: - Người VN gọi l Lꠢm Ấp, phin m từ từ Hꢡn (Linyu). Trong tiếng Chăm, li-u l quả dừa, ngy xưa vương quốc Chăm pa ở miền bắc lࠠ dng tộc Li-u, pha nam l⭠ dng tộc pa-nn. Như nh⢠ mnh đy cũng thuộc d좲ng li-u. - Khu Lin: c thể l고 phin m từ Ka-lien, trong tiếng Chăm lꢠ "nổi loạn". C phải chăng tn người nổi loạn l㪠 người Khu Lin. Người nổi loạn ở đy lꢠ người đứng ln để ginh lấy ch꠭nh quyền khi đang bị giặc Hn (?) đ hộ. Mina Quang 15 hours agoᴠ cam on cac chu, cac bac da lam chuong trinh nay Mina Quang 15 hours ago hi vong k chi co ng cham ma tat ca bao tren nuoc ta deu xem de hieu ng cham va k con nhin ng cham duoi con mat khinh thuong ma minh thuong thay Reply 7 Mina Quang 15 hours ago that y nghia khi la dua con cua ng cham xem trang nay champa: lich su va so phan Đi M Radio, nhm Việt học, USA Chương tr೬nh ni chuyện về nguồn gốc, lịch sử của nước Champa v c㠡c kiến trc Thp của dꡢn tộc Chăm: Luật sư Nguyễn Tm, Ho...
0 Rating 375 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On July 28, 2014
Salam các bạn, Sau một thời gian khá dài để thực hiện từ điển Cham Online, lấy từ (G. Moussay; Từ điện Cham-Việt-Pháp của Podharma) nay NC xin được giới thiệu đến các quí độc giả về phiên bảng beta "Cham Dictionary online". Mặc dù đã trải qua gần 2 năm để cố gắng hoàn thành dự án, nhưng NC vẫn chưa hoàn chỉnh được. Hiện giờ NC rất muốn các bạn góp ý kiến xây dựng và cùng đồng hành với NC để thực hiện Cham Dictionary Online hoàn chỉnh hơn. Hiện nay - Từ đưa vào database của Cham Dictionary Online vẫn còn thiếu gần 1000 từ, và giọng đọc cho mỗi từ nữa. Nhân dịp này NC rất muốn cảm ơn yut Ikan di Ram đã và đang đồng hành cùng với NC để thực hiện dự án Cham Dictionary Online trong những thời gian dài vừa qua. Link Cham Dioctionary Online - http://www.nguoicham.com/dict/ Trân trọng,NC team, info@nguoicham.com
0 Rating 490 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On August 23, 2017
Android App     Iphone App      Ipad App N?u ng??i Vi?t có Zalo, ng??i Tàu có Weibo, ng??i M? có Facebook thì ng??i Ch?m c?ng có app NGUOICHAM, là m?ng xã h?i ??u tiên c?a c?ng ??ng Ch?m mình!  NGUOICHAM là m?ng xã h?i ??y ?? nh?t, k?p th?i nh?t v? t?t c? nh?ng gì liên quan ??n c?ng ??ng Ch?m.  V?i app NGUOICHAM b?n có th?:  T?i v? d? dàng ch? 3 mb. ??ng nh?p b?ng các tài kho?n có s?n c?a b?n nh? Facebook, Twitter. D? dàng s? d?ng nh? Facebook. Ti?p c?n nh?ng thông tin m?i nh?t t? c?ng ??ng Ch?m: âm nh?c, truy?n, tình hình c?ng ??ng, ngôn ng?, l?ch s? và v?n hóa. Truy c?p kho t? li?u phong phú nh?t v? Ch?m d??i các d?ng file: pdf, mp3, mp4. K?t b?n và trò chuy?n v?i các b?n Ch?m t? m?i n?i trên th? gi?i. Chia s? hình ?nh và tr?ng thái c?a b?n. Và còn nhi?u ?i?u thú v? khác! Hãy nhanh tay t?i app NGUOICHAM v? máy, th? hi?n lòng t? hào dân t?c! Ranam saong thuk siam!  L?u Hoàng ?i?p  Cách t?i NC App v?:  1. click vào Android App | Iphone App and Ipad App ?? t?i v?. 2. n?u dùng Android thì các b?n vào Play Store trong phone c?a mình r?i ?ánh "nguoicham" vào search -->NC App NC s? hi?n ra. 3. n?u dùng iOS (Iphone or Ipad) thì các b?n vào App Store trong phone c?a mình r?i ?ánh "nguoicham" vào search --> NC App s? hi?n ra. R?t mong nh?n ???c s? góp ý ki?n c?a các b?n ?? NC App c?i thi?n ngày ???c hoàn thi?n h?n. Vì ?ây là phiên b?n m?i nên không th? tránh kh?i l?i.  C?m ?n các b?n r?t nhi?u.
0 Rating 294 views 6 likes 0 Comments
Read more
Tiếng gọi đ n C!c bạn trẻ Champa thn mến !!! Hiện nay giới trẻ Thanh nin Champa trong nước cũng như ngo⪠i nước đang khao kht hnh thᬠnh một tổ chức Thanh nin Champa (TNCP) thống nhất, đon kết đểꠠhọ c3 thể tham gia đng gp tr㳭 tuệ v cng sức của mബnh cho sự nghiệp xy dựng qu hương, thăng tiến d⪢n tộc. Về lu về di tổ chức TNCP n⠠y sẽ mang trọng trch đại diện cho ton bộ sắc tộc thuộc vương quốc Champa xưa kia nay gọi chung lᠠ Dn tộc Champa, tham gia đấu tranh v giải quyết c⠡c vấn đề chnh trị, kinh tế, gio dục, văn ho�, x hội, … lin quan đến Cộng đồng Champa tr㪪n ton thế giới. Nhằm đp ứng những khࡡt vọng đ, chng t㺴i một nhm nhỏ Thanh nin Champa xin đứng ra l㪠m gạch nối để lin lạc v tập hợpꠠmọi th nh phần TNCP trn khắp năm chu cꢳ cng chung một mục đch v魠 l tưởng l GIỮ G�N SỰ TỒN VONG CỦA DN TỘC CHAMPA TRŠN HON VŨ. Trong thời gian li*n lạc v tập hợp ny, ch࠺ng ta sẽ c cơ hội trao đổi, tm hiểu,㬠học hỏi, cảm th4ng với nhau v cng nhau vạch ra một phương hướng hoạt động cho tổ chức sau n๠y trn tinh thần dn chủ , bꢬnh đẳng, tn trọng lẫn nhau v tuyệt đối kh䠴ng b phi, kh衴ng thnh kiến, khng đố kỵ. Ước vọng nഠy c thực hiện được hay khng l㴠 hon ton tuỳ thuộc vࠠo tinh thần v thiện ch của mỗi thanh ni୪n chng ta. Chng t꺴i xin đề nghị: mỗi bạn hy điện thoại hoặc gởi email “Tiếng gọi đn “ n㠠y đến những người bạn Champa (nam hoặcnữ) th"n thiết của mnh để tham khảo kiến. Nếu họ đồng 콽 tham gia “Khối đon kết Champa” th hଣy viết một bản tự giới thiệu với nội dung: 1/. Tn thật, b danh (cần cꭳ), việc lm , chỗ ở. 2/. kiến đề xuất để xݢy dựng một tổ chức TNCP vững mạnh. 3/. Suy nghĩ của bạn về Dn tộc Champa. Xin gởi về địa chỉ email:damdrachampa@yahoo.com⠠hoặc địa chỉ hộp thư: …(sẽ c một hộp thư trong tương lai gần) Mỗi người đ tham gia “Khối đo㣠n kết Champa” cn c trⳡch nhiệm phải giới thiệu “Tiếng gọi đn”ࠠvới những bạn b khc theo kiểu vết dầu loan, từ từ mở rộng v衲ng tay kết hợp mọi thnh phần TNCP trn toઠn thế giới. Chng ti sẽ lập danh s괡ch cc bạn tham gia “Khối đon kết Champa” vᠠ trao cho mỗi người một cha kha hộp thư chung để đọc thư , trả lời thư hoặc chuyển thư t쳹y theo khả năng mỗi người. ồng thời chкng ti sẽ đc kết 亽 kiến của cc bạn đ đᣳng gp để dng l㹠m cơ sở xy dựng phương hướng hoạt động sau ny. Trong qu⠡ trnh trao đổi v giao lưu, mỗi th젠nh vin sẽ nhận được hai loại tin tức: tin nội bộ v tin phổ biến.ꠠTin nội bộ phải lu4n lun được giữ kn kh䭴ng nn để lọt ra ngoi. ( Kh꠴ng chuyển hoặc forward những email nội bộ của nhm cho người ngoi d㠹 l người nh hay bạn thࠢn). Khi đ tập hợp được một số lượng thnh vi㠪n cần thiết chng ta sẽ quyết định ngy thꠡng v địa điểm để tiến hnh ࠐại hội Thanh nin Champa ton thế giới . ꠐại hội sẽ bầu ra tn ban chấp hnh⠠v quyết nghị phương hướng hoạt động. Nhm chng t㺴i lc đ đương nhi곪n sẽ chấm dứt nhiệm vụ. Trn đy chỉ lꢠ kiến ban đầu về “Tiếng gọi đn” do nh�m nhỏ TNCP chng ti đưa ra; C괡c bạn no c sೡng kiến hay, thiết thực, hữu ch xin vui lng đ�ng gp vo để cho “Tiếng gọi đ㠠n” ngy cng vang xa, thu h࠺t nhiều bạn trẻ Champa ưu t tham gia cuộc vận hội của dn tộc. ꢠ Cho quyết thắng. damdrachampa@yahoo.com ࠠ ĐỒNG KNH GỞI:_Quͭ vị nhn sĩ, tr thức Champa tr⭪n khắp thế giới. Dn tộc Champa đang đứng trước hiểm hoạ diệt vong. L những bậc cao ni⠪n dy dạn kinh nghiệm, mong qu vị sẵn sୠng gp về một giải ph㽡p tốt nhất để lin kết cc cộng đồng Champa trꡪn ton thế giới thnh một lực lượng thống nhất đoࠠn kết cng chung lo cho vận mệnh của dn tộc m颬nh. Sự tch cực tham gia gp � của qu vị sẽ l nguồn cổ vũ lớn lao cho c�c thế hệ Thanh nin Champa vững tin tiến bước. Mọi sự lin lạc xin quꪭ vị gởi về địa chỉ đ ghi trong thư. 㠠Trn trọng,damdrachampa@yahoo.com
0 Rating 193 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On September 14, 2012
Danh sch bảo trợ
0 Rating 374 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On October 3, 2012
Thư Mời lễ hội Kate 2012 @ U.S.A - www.nguoicham.com
0 Rating 374 views 1 like 0 Comments
Read more
Chợp mắt 10 pht hay đnh 1 giấc dꡠi 2 tiếng? Bạn sẽ sớm c cu trả lời sau khi biết những l㢽 giải khoa học sau. Một giấc ngủ trưa khng lm bạn gi䠠 đi, tri lại cn giᲺp bạn thng minh hơn. Tại sao lại như vậy? Một nghin cứu của trường ĐH NewYork năm 2010 đ䪣 chỉ ra rằng những người c khoảng thời gian chợp mắt buổi trưa sẽ c tr㳭 nhớ tốt hơn. Tuy nhin, khng phải mọi giấc ngủ trưa đều mang lại lợi 괭ch. Dưới đy l một số điều bạn n⠪n biết để c một giấc ngủ trưa ngọt ngo: 㠠 Giấc ngủ 10 pht Tꠡc dụng tức thời:Theo một nghi*n cứu ở c, ngủ khoảng 10 phںt sẽ đnh tan sự mệt mỏi một cch nhanh chᡳng v mang lại một tr ୳c minh mẫn t nhất l trong khoảng 2 tiếng rưỡi. � Thế cn giấc ngủ 5 pht th⺬ sao? Thật tiếc, n khng mang lại lợi 㴭ch g. Giấc ngủ 20 ph젺t Lợi -ch lu di:⠠Gấp đi thời gian ngủ sẽ cải thiện đng kể khả năng l䡠m việc v hiệu quả trong cng việc. ഠ Tuy nhin, lợi ch nꭠy khng c được 1 c䳡ch nhanh chng- t nhất cũng phải mất 35 ph㭺t để tống khứ cảm gic ngi ngủ mᡠ “giấc ngủ 20” để lại. Giấc ngủ 30 ph:t Đ2n bẩy cho sức khỏe:Cảm thấy thờ thẫn, uể oải sẽ xuất hiện khoảng 5 ph:t sau khi ngủ nhưng sau đ sẽ l sự tỉnh t㠡o v khỏe khoắn. Tuy vậy, một giấc ngủ 10 pht vẫn tốt hơn nhờ khả năng trມnh “hiệu ứng treo” m 1 giấc ngủ su thường mang lại. ࢠ Giấc ngủ 45- 90 pht V꠴ tc dụng:trong quᠡ trnh 45- 90 pht ngủ n캠y, bạn chm vo 1 giấc ngủ s젢u nhưng lại khng hon thiện. 䠠 Theo gio sư nghin cứu về giấc ngủ W. Christopher Winter, M.D, một giấc ngủ k᪩o di 45-90 pht sẽ gຢy ra cảm gic kh chịu hơn cả lᳺc chưa ngủ. Giấc ngủ 90- 110 ph:t Dấu hiệu đ!ng lo: Chu trnh ngủ trung bnh của 1 người k쬩o di khoảng 90 pht, một khoảng thời gian lຽ tưởng cho một giấc ngủ trưa. Tuy nhin, nếu ngủ qu lꡢu th đ lại l쳠 dấu hiệu của rối loạn, bc sỹ Winter chia sẻ.
0 Rating 266 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On June 25, 2013
TS Quang Can I. Thng tin về Hội Thảo quốc tế “Ngn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập v䴠 đổi mới” tại H Nội ngy thứ Bảy 11/5/13. Hội Thảo Quốc Tế về: “Ng࠴n ngữ học Việt Nam trong bối cảnh Đổi mới v Hội Nhập” gồm 244 bo cࡡo. Trong số đ c 14 b㳡o co của cc đại biểu quốc tế đến từ cᡡc nước Anh, Mỹ, Canada, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Thi Lan, Lo. Tᠳm tắt đ in cng bố trong ng㴠y hội thảo. Chi tiết v ton văn cࠡc bo co sẽ in trong Kỹ yếu hội thảo. Bᡡo co được thực hiện trong 5 tiểu ban: (TB1) L luận ng᭴n ngữ (Theoretical linguistics), (TB2) Ngn ngữ v văn h䠳a (language and culture), (TB3) Ngn ngữ cc d䡢n tộc thiểu số v chnh sୡch ngn ngữ (Ethnic languages and language policies), (TB4) Giảng dạy tiếng việt v Ngoại ngữ (Language education: Vietnamese and foreign languages), (TB5) Việt ngữ học (Vietnamese linguistic studies). Mỗi tiểu ban ban tổ chức chọn 12 b䠠i tiu biểu bo cꡡo v thảo luận trong 15- 30 pht vຠ cho mỗi bi. C 3 bೡo co lin quan đến ng᪴n ngữ Cham. Khch mời trong nước khoảng 250 đại biểu, khch nước ngoᡠi gồm 14 chuyn gia từ Mỹ, c, Nhật, Trung Quốc, Lꚠo… cng khoảng 100 khch mời c顡c ban ngnh lin quan tại Hઠ Nội. Hội thảo diển ra vo ngy thứ Bảy 11/5/13 tại hội trường ch࠭nh của Viện hn lm khoa học xࢣ hội Việt Nam, 01 Liễu Giai, Quận Ba Đnh, H Nội. Hội Thảo sẽ c젳 tổng kết bo co cho chᡭnh phủ để c những điều chỉnh cần thiết những vấn đề vế luật php, quy định v㡠 chnh sch thưc hiện li�n quan đến ngn ngữ. TS Quảng Đại Cẩn bo c䡡o v thảo luận tập trung vo cࠡc vấn đề: Hệ thống văn tự AT truyền thống v chế biến l gࠬ? l một, v ngộ nhận lࠠ khc nhau do c hay kh᳴ng c 3 vần. Ba vần ny l㠠 g m c젳 thể biến AT truyền thống thnh chế biến? Về cần thiết đưa tiếng Cham ln cấp 2 vઠ 3, đo tạo gio viࡪn, bin soạn gio trꡬnh, v cơ sở vật chất để pht triển. Do t࡭nh hợp l v đồng bộ với x� hội hiện hnh, AT Chuẩn của BBSSCC hiện nay l hợp l࠽ phổ thng hơn cả. II. Thng tin v䴠 kết quả lm việc tại tỉnh Ninh Thuận: Cc buổi lࡠm việc ngy Thứ Tư 14/5/13 với thn hࢠo nhn sĩ, tr thức Cham đang c⭴ng tc trong cc cấp, ngᡠnh trong tỉnh Ninh Thuận lin quan đến chủ đề. Khẳng định vai tr của Trung T겢m Gio Dục Dn tộc trong cᢴng cuộc pht triển gio dục tiếng Cham, đᡠo tạo gio vin tiếng Cham, sự đ᪺ng đắn của Chuẩn ha Akhar Thrah Cham của Ban Bin Soạn s㪡ch Chữ Cham vo năm 1990, sự thật về Hội Thảo Kuala Lumpur 2006, v hồ sơ để đưa tiếng Cham vࠠo dạy cấp trung học v trung tm giࢡo dục thường xuyn. Kết quả: chng ta cần c꺳 cơ quan như thế để pht triển cc mặt của tiếng Cham đᡡp ứng với sự pht triển hiện đại của x hội Cham, về từ vựng cấu tr᣺c trong giao tiếp… Chuẩn Akhar Thrah cần được luật ha l ph㠡p lệnh của nh nước, cc đơn vị giࡡo dục phải chấp hnh nghim. Chuẩn Latinh cần cળ để mở đường cho giao tiếp viết trn internet… TTGDDT với sự hướng dẫn của UBND tỉnh Ninh Thuận, đ nộp những hồ sơ cần thiết th꣡ng 5/13, đang chờ sự ph duyệt của Bộ Gio Dục để thực hiện. Phꡲng nghin cứu ngn ngữ c괡c dn tộc thiểu số Việt Nam, Viện ngn ngữ sẽ phối hợp với Bộ Giⴡo Dục, Trung tm nghin Cứu Gi⪡o Dục Dn Tộc, UBND v Sở Gi⠡o Dục Tỉnh Ninh Bnh Thuận, để thc đẩy tiến tr캬nh thực hiện chương trnh tiếng Cham nhanh v đ젺ng hướng. III. TS Quảng Đại Cẩn ni chuyện với sinh vin Cham Thứ S㪡u ngy 17/5/13. Gồm cc TS vࡠ ThS Cham (Hầu hết đều co bận, nếu rảnh sẽ đến dự): ThS. Bo Văn Tuy, ThS. Quảng Đại Đạt, vᡠ khoảng 20 vin chức, sinh vin Cham sinh sống, lꪠm việc, v học tập tại Si G࠲n đến dự. Buổi trao đổi thn tnh, cởi mở, 1.Ph⬡t triển học bổng quốc tế đối với sinh vin Chăm, tạo nguồn nhn lực bậc cao cho Cham? 2.Tꢬnh trạng đang chết của ngn ngữ Chăm thực trạng v giải ph䠡p 3.Akhar Thrah Cham truyền thống v Phổ Thng, giống, khഡc nhau thế no? 4.Bo cࡡo hội thảo khoa học quốc tế về ngn ngữ Chăm tại H Nội. 1. Nếu c䠳 thể SV Cham nn đi du học tại Hoa Kỳ, một hệ thống gio dục vꡠ x hội năng động. SV du học tại Hoa Kỳ gp phần l㳠m biến đổi x hội, v dụ x㭣 hội Trung Quốc, Việt Nam (so với cc nước cộng sản khc), cᡡc nước Hồi Gio, cch mạng Hoa Lᡠi… Nn tập ch v꺠o cc học bổng vừa sức đối với SV Cham như: APLP (Asia Pacific Leadership Program/ đo tạo leader cho Chᠢu Thai Bnh Dương từ 1960 – 9 thng từ th졡ng 8 đến thng 5- http://www.eastwestcenter.org/education/asia-pacific-leadership-program/what-the-aplp). Khi nhận được học bổng APLP c thể tᳬm nguồn học bổng khc để học tiếp Master hay PhD. C thể tham khảo c᳡c nguồn khc từ ThS B Văn Tuy vᡠ Quảng Đại Tuyn (SV Sau Đại Học tại Đại Học Hawaii, trong chương trnh Ford Foundation vꬠ East West Center Hoa Kỳ). Hin nay nếu ai c Toefl 500 muốn du học tự t곺c, một số chương trinh Master tại ĐH Hawaii, lin hệ với Can Quang để lm hồ sơ (điều kiện c꠳ Toefl trn 500 v c꠳ khả năng tự lập). 2. Tiếng Cham đang chết (Theo Viện Ngữ Học Ma H- SIL, m騠u vng), do sự giao tiếp trong cộng đồng v gia đࠬnh bị ph vỡ. Giao tiếp xuyn thế hệ giữa cha mẹ, con c᪡i v chu chắt thường khࡴng thng suốt do hạn chế về từ vựng, thiếu v kh䠴ng chuẩn. Giao tiếp viết trn mạng hạn chế do người Cham khng c괳 chuẩn ngn ngữ (Akhar Thrah v Latinh, lu䠴n cải nhau v khng lắng nghe giới chuyപn mn, c tr䳡ch nhiệm). Chuẩn văn tự v từ vựng chưa c. Chuẩn Akhar Thrah vೠ Latinh chưa c. Giao tiếp tiếng Cham l điều kiện đủ để tiếng Cham kh㠴ng chết chưa được ch đ꽺ng mức. Giảng dạy tiếng Cham trong nh trường l điều kiện cần cũng chưa phࠡt triển đng mức cần thiết. Cần đưa chương trnh tiếng Cham lꬪn cấp trung học v đại học như dự định của chnh phủ. Cୡc phương tiện hỗ trợ, nghe nhn, thng tin đại ch촺ng khc bằng tiếng Cham cũng cn nhiều hạn chế, như internet, bᲡo, đi, truyền hnh. 3. Sự khଡc biệt Akhat Thrah truyền thống v phổ thng lഠ khng c như một 䳭t người từng hiểu. Ni nhiều, tranh cải nhiều về Akhat Thrah truyền thống, phổ thng l㴠 do (1) hạn chế về hiểu biết Akhar Thrah; (2) hạn chế về kiến thức ngn ngữ học. Theo kết luận của Hi Thảo Kuala Lumpur: loại bỏ 3 vần: (1) poh gak; (2) croh aw kh䴴ng darsa; (3) baluw đi với darsa dar dwa th AT phổ thng của BBSSCC th촠nh AT truyền thống. Do đ 3 vần ny quyết định t㠭nh chất của AT đang dạy-học trong nh trường, như một t người ngộ nhận lୠ chế biến hay lai căng. Kết luận: AT truyền thống hay phổ thng l một, chỉ kh䠡c nhau do c thm ba vần kể tr㪪n. Ba vần ny l gࠬ m khi cộng vo AT truyền thống thࠬ thnh AT lai căng? Đ ch೭nh l nguyn tắc đણ c từ lu trong Akhar Thrah Cham đ㢣 được pht hoạ trong HT Kuala Lumpur: “Baluw dnh cho ᠢm trầm [di], khng baluw dഠnh cho m trắc [ngắn]… m trầm [d⢠i] viết khng c baluw l䳠 cch viết khng nghiᴪm tc”. Do vậy khi chng ta thể hiện sự bất đồng qu꺡 mức cần thiết cho thấy chng ta chưa hiểu hết Akhar Thrah, hy học nhiều nữa, ꣡p dụng vo thi ca, văn học, v sࠡng tc nhiều th sự ngộ nhận sẽ giảm vᬠ sẽ khng cn bất đ䲴ng nữa. HY ÁP DỤNG TIẾNG CHAM, CHỮ CHAM VO ĐỜI SỐNG HẰNG NGY, TRUYỀN DẠY CHO NGƯỜI CHƯA BIẾT, KHNG NԊN TRANH ĐNG TRANH GIỎI. Nếu anh đںng, giỏi thật sự, đồng bo, chnh phủ sẽ tự đ୴ng nghe v lm theo anh. Ai đ࠳ cần thống nhất th phải theo đng quy tr캬nh: Trnh đề n thống nhất 졢m vị, vần, từ, cu no, cho Trung T⠢m Gio Dục Dn Tộc, để họ đề xuất với UBND Tỉnh, vᢠ Bộ thnh lập Hội Đồng Thẩm định v thực hiện. 4. Th࠴ng bo về HT quốc tế “Ngn ngữ Việt Nam trong bối cảnh đổi mới vᴠ hội nhập” ngy 11/5/13 tại Viện Hn Lࠢm Khoa Học X Hội Việt Nam, H Nội. Do kh㠴ng c thời gian nn phần n㪠y được lướt qua trong buổi thảo luận. Xin xem Kỹ yếu HT QT lần 2, hay trong face group ny https://www.facebook.com/groups/537760046274285/ File: MDchuanhoaBBS.ppt v MdBBS4HTNN2VN1.doc. Thảo luận tại HT liࠪn quan đến bo co của TS Quảng Đại Cẩn gồm cᡡc chnh: Hệ thống văn tự AT truyền thống v� phổ thng l một, ngộ nhận l䠠 khc nhau do c hay kh᳴ng c 3 vần. Cả hai đều khng sai do đ㴣 được sử dụng trong một thời điểm nhất định. Do tnh hợp l v� đồng bộ với x hội hiện hnh AT Chuẩn của BBSSCC hiện nay l㠠 hợp l hơn cả. Bổ sung, điều chỉnh khi cần v theo đ�ng quy trnh chuẩn ha quy định của Bộ Gi쳡o Dục. Chương trnh 5 năm tiểu học được chuyn gia bilingual education xem l쪠 chương trnh monolingual, đơn ngữ hay đồng ha. Phải k쳩o di ln 12 năm hết bậc trung học hay hơn thબ mới được xem l chương trnh multilingual, đa ngữ, hay bảo tồn tiếng mẹ đẻ. Do đଳ tiếng Cham phải được pht triển ln cấp 2 v᪠ 3 ngay để đp ứng được mục tiu của cộng đồng v᪠ chnh phủ l bảo tồn, ph�t triển tiếng Cham. Ngộ nhận, v bất đồng qu mức cần thiết do thiếu thࡴng tin hoặc thnh kiến. Khi đ hiểu rࣵ AT rồi th bất đồng v m젢u thuẫn sẽ tự tiu tan. Hy học truyền b꣡ AT v ứng dụng nhiều, lắng nghe nhiều kiến phản hồi từ cộng đồng sẽ cཱི tiến bộ v tiếng Cham chữ Cham sẽ pht triển. VI. TS Quảng Đại Cẩn giải đࡡp những cu hỏi thắc mắc của sinh vin Cham: Thứ S⪡u ngy 17/5/13. Cc cࡢu hỏi v trao đổi với sinh vin Cham của TS Quảng Đại Cẩn được tường trબnh: Cc cu hỏi thắc mắc của SV (Nhiều cᢢu hỏi trng , xin trả lời chung). V齬 thời gian họp mặt c hạn, sự chuẩn bị chưa chu đo, n㡪n sự trao đổi chưa tot được hết . Một số thắc mắc vὠ kiến cũng c thể sẽ kh�ng thể hiện được hết mong bạn đọc gp bổ sung. C㽡c hỏi đp được thể hiện như sau: 1. Bộ chữ AT của Cham cũng giống như bộ chữ của Hn Quốc đều do vua lập ra vᠠ lưu truyền đến nay. Chữ Hn cho đến nay khng thay đổi vഠ đ đưa đất nước Hn ph㠡t triển, vậy tại sao chữ Cham Cei khng chọn chuẩn theo đng như c亡ch đy 200 năm, trong cc văn bản Ho⡠ng Gia Pangduranga? Ngn ngữ l phương tiện giao tiếp ph䠡t triển khng ngừng về m vị, từ vựng, cấu tr䢺c, v ngữ nghĩa để đp ứng nhu cầu giao tiếp hằng ngࡠy của một cộng đồng, x hội thăng tiến. Nhu cầu giao tiếp trao đổi thng tin ph㴡t triển khng ngừng trong một x hội nhất định. Nếu n䣳 khng đp ứng được th䡬 lập tức bị thay thế bởi một phương tiện giao tiếp khc thuận tiện hơn. Chng ta đang nẳi chuyện với nhau bằng tiếng Việt l một v dụ điển h୬nh cho sự khng đp ứng được nhu cầu giao tiếp của tiếng Cham v䡠 “bị” thay thế bởi tiếng Việt. Chuẩn l lm cho tiếng Cham hࠠnh chức giao tiếp hiệu quả trong ton cộng đồng cả giao tiếp ni vೠ viết. Đối với chữ Hn: C chuẩn hӳa. Văn tự no cũng khng ngoại lệ, nếu muốn phഡt triển, phải language planning. Bảng chữ ci tiếng Hn được cᠴng bố v dng đầu ti๪n năm 1446 bao gồm 28 con chữ bao gồm 7 k hiệu ghi nguyn �m, 17 k hiệu ghi phụ m v� 4 k hiệu phụ. Vua Sejong (Thế Tng) kh�ng sng tc ra tất cả 28 chữ mᡠ dựa trn một số chữ cơ bản để phi sinh ra cꡡc chữ ci tiếp theo sau ny. Nhưng trong quᠡ trnh hnh th쬠nh v pht triển, chữ Triều Tiࡪn được cải biến, chỉ cn c 24 con chữ vⳠ cho đến nay l 21 nguyn ઢm (10 nguyn m đơn) vꢠ 19 phụ m. Tn Hangeul do nh⪠ nghin cứu tiếng Hn Ju Si-kyung tạo ra vꠠ được sử dụng từ năm 1913 v sử dụng một bảng chữ ci gồm 51 k࡭ tự, 24 k tự đơn v 27 k� tự kp như ngy nay. Những con số kh頡c nhau từ 28 k tự đơn thnh 51 (bao gồm 24 k� tự đơn) ni ln sự thay đổi: Ch㪭nh l chọn chuẩn để c một đất nước Hೠn pht triển như hm nay. Chuẩn chᴭnh tả Akhar Thrah l lm cho AT Cham chuyển tải được hết ࠽ nghĩa của lời ni, m tả được hết c㴡c m vị khi n biến đổi vⳠ gy khu biệt nghĩa. Nh ngữ học căn cứ v⠠o cc yếu tố (nt) khu biệt nghĩa để định nghĩa ᩢm vị của một ngn ngữ. 19 tr thức Cham h䭠ng đầu đ thất bại trong giảng dạy chữ Cham năm 1964-1975. Chnh họ c㭹ng với Lưu Qu Tn, Thi�n Sanh Cảnh, Lm Gia Tịnh…, đ chuẩn ch⣭nh tả cho cặp “gak lak” (viết 1 kiểu m đọc thnh 2 kiểu c࠳ hai nghĩa- v nhiều cặp như vậy nữa) cho AT Cham, vẫn thất bại. Họ thấy cần chuẩn cho 194 vần nữa (tương tự kiểu gak-lak) như đ tổng kết v࣠o năm 1990 để c thể hồi sinh tiếng Cham v chữ Cham như h㠴m nay. Nhờ n m Cham c㠲n c “ci” để m㡠 bất đồng. Cei l nh chuyࠪn mn c tr䳡ch nhiệm trong lĩnh vực ny, Cei khng chọn nhưng cള quyền v phải đnh giࡡ lại cc chuẩn của Cham để cộng đồng Cham thấy v chọn ra cᠡi cần thiết đng đắn để Cham pht triển. Đꡳ l chuẩn dễ nhất, đơn giản v ch࠭nh xc nhất để mọi người dễ tiếp cận, phổ biến v trao đổi tiếng Cham: Chᠭnh chuẩn đang giảng dạy hiện nay l hơp l. Nếu muốn chọn chuẩn khཡc, th phải theo đng quy tr캬nh chuẩn ha văn tự như quy định của Bộ Gio Dục (li㡪n hệ Trung Tm Gio Dục D⡢n Tộc để biết thm chi tiết v được gi꠺p đỡ). Khng nn c䪳 những pht ngn tiᴪu cực thể hiện thiếu hiểu biết v khng đem lại kết quả gബ. 2. Hội Thảo Kuala Lumpur (HTKL) 2006 đ chỉ ra 7 điểm sai lầm trong sch gi㡡o trnh của BBSSCC. Vậy tại sao từ 2006 đến nay m Trung T젢m Gio Dục DnTộc (TTGDDT) khᢴng tổ chức một cuộc hội thảo thỏa đng để trả lời cho cộng đồng Chăm về 7 điểm ấy trong hội thảo HTKL v việc cải biᠪn của BBSSCC. Về 7 sai lầm đưa ra trong HTKL l sự ngộ nhận của những người khng cള chuyn mn trong lĩnh vực nghi괪n cứu. Điều ny đ được trả lời ngay trong web sapcham, năm 2006 trong b࣠i “Khi qut về sự chỉnh l᡽ chữ Cham Akhar Thrah” c đăng trong Tạp Ch Ngoại ngữ, tin học v㭠 gio dục số 9, 2007, Trường Đại Học Ngoại Ngữ Tin Học Huflit. Đọc kỹ ton văn bᠡo co HT quốc tế ngn ngữ tại Hᴠ Nội của TS Quảng Đại Cẩn sẽ r (Minh định thnh quả chuẩn h堳a chữ Cham Akhar Thrah của Ban Bin Soạn Sch Chữ Cham tỉnh Thuận Hải). Mời cꡡc bạn xem lại. Tại Hội Thảo ở Phanrang ngy 7/2/2007 để trả lời yu cầu thay sડch gio khoa tiếng Cham của HTKL 2006, thứ trưởng Đặng Huỳnh Mai, cho mọi người chứng minh 3 vần (poh gak, croh aw khng darsa, baluw với darsa dardwa) lᴠ khng c trước năm 1978. Chỉ c䳳 2 người (TS Thnh Phần v Sử Văn Ngọc) cho lࠠ khng c, c䳲n tất cả những người khc đều c bằng chứng, văn bản chᳩp tay, hay bản in, từ điển trước 1978 c 3 vần nu tr㪪n. Căn cứ vo đ mೠ thứ trưởng kết luận khng thay sch cho đến khi c䡳 nghin cứu mới. Chnh vậy n꭪n việc tổ chức hội thảo nữa để đnh chnh sự ngộ nhận của HTKL (do thiếu kiến thức chuy�n ngnh) l kh࠴ng cần thiết. Điều ny cũng đ được đề cập, thảo luận v࣠ biểu quyết trước năm 1990. Khi chưa vững, mới học hay mới nghe ni về AT th tranh cải rất hăng về 3 vần n㬠y. Khi giỏi AT rồi th tức khắc biết ngay ba vần đ đ쳣 c truớc khi BBSSCC ra đời, v biết ngay 3 vần n㠠y cũng l AT truyền thống. Lẽ no AT truyền thống + 3 vần truyền thống = AT chế biến hay lai căng??? Do vậy cho nࠪn AT đang dạy trong nh trường cũng chnh lୠ AT truyền thống. Khi khng c chuy䳪n mn (khng biết 䴢m tố, ngữ tố v hậu tố l gࠬ) th nhn g쬠 ha cuốc, nhn tr㬢u ha b l㲠 điều tự nhin. Chng ta, cộng đồng Cham cần tha thứ v꺠 gip họ điền khuyết thng tin để h괳a giải ngộ nhận chứ khng phải tiếp tục tổ chức những hội thảo mới ha giải được ngộ nhận xuất ph䳡t từ thiếu thng tin. 3. Tại sao chọn chuẩn trong từ điển Aymonier Cabaton 1906 m kh䠴ng trong cc văn bản khc? Theo như bᡠi viết của Cei Cẩn th “Chuẩn Chăm hiện nay, BBSSCC xong 1990 (l đ젣 chuẩn), v nhm Po Dharma qua HTKL 2006 muốn chọn lại chuẩn cೡch đy 200 năm bằng cch bỏ 3 vần trong hệ thống đ⡣ chuẩn của BBSSCC. Vậy theo hướng của Cei tại sao khng chọn chuẩn 200 năm trước của tổ tin để lại m䪠 lại chọn chuẩn 1990 của BBSSCC. Cu ny đ⠣ c giải đp kỹ trong b㡡o co HT quốc tế ngy 11/5/13 tại Hᠠ Nội: Khi chọn chuẩn cho một ngn ngữ th kh䬴ng thể chọn văn bản ny bỏ văn bản khc mࡠ l hầu hết cc văn bản chࡩp tay, ấn phẩm của AT Cham c thể tiếp cận đều được tập hợp v xem x㠩t. Hầu hết tất cả cc kiểu viết AT Cham đều c thể hiện trong Từ Điển Aymonier Cabaton 1906 do đᳳ việc xem AC l tư liệu chnh, quan trọng lୠ hợp l để chọn chuẩn. Ni trong Ho�ng Gia Pangduranga (HGP) l khng cള 3 vần đ khi m mọi người kh㠴ng ai thấy văn bản (HGP) th khng kh촡c g kết luận khng c촳 bằng chứng, khng thuyết phục. Ba vần ny đ䠣 được tổ tin ta sử dụng. Đối chiếu với cc nhꡳm ngữ cng họ Chamic hay Malayopolinesien như Malay, Tagalog (Philippine) đều thấy tương đồng v hợp l頽. Chnh v vậy m� chuẩn đang dng trn 25 năm nay l骠 rất hợp l. 4. Theo như Cei thảo luận về ngn ngữ chết v� sống của dn tộc th Cei c⬳ ni khng giao tiếp đồng nghĩa với ng㴴n ngữ Chăm sẽ chết dần nhưng số lượng học v giao tiếp bằng chữ viết của BBSSCC rất t chỉ giới hạn ở học sinh tiểu học kh୴ng bao trm x hội Chăm trong khi đ飳 chữ Chăm truyền thống được sử dụng rất nhiều trong văn ha dn tộc v㢠 giải php no cho giới trẻ trong việc học chữ viết dᠢn tộc. “Chữ Cham truyền thống được sử dụng rất nhiều trong văn ha dn tộc”: c㢡c em nn phn biệt bản chꢩp tay, ấn bản AT cổ đ c kh㳴ng c nghĩa l đang sử dụng giao tiếp v㠬 nghĩa của mỗi từ trong văn bản cổ đều phải tra từ điển. Chữ Hn, Nm cᴳ nhiều khng? người đọc c tra từ điển kh䳴ng? C ai dng H㹡n Nm để giao tiếp khng (Chữ H䴡n, Nm đ chết). AT Cham c䣡ch đy 200 năm cũng vậy, đ chết v⣬ khng dng để giao tiếp. Để hiểu điều n习y cần c chuyn m㪴n hay sự tinh tế một t, v cần nhiều thời gian giải th�ch, sẽ trao đổi vo một dịp khc. Tham khảo thࡪm “Ci chết của một ngn ngữ: Tiếng Việt Sᴠi Gn cũ”. Hệ thống AT bao trm x⹣ hội Cham l g: TS Quang Cẩn kh଴ng phn biệt truyền thống hay chuẩn ha, phổ th⳴ng (thực ra AT Cham l một v khଡc nhau chỉ c 3 vần hay c v㳠 khng thể hiện ngắn di). Nhưng nếu c䠡c bạn muốn phn biệt, xin cho cc bạn một bức tranh: AT chuẩn dạy trong trường từ năm 1978 tại Ninh Thuận v⡠ Bnh Thuận, c trong ph쳡t thanh, truyền hnh v tạp ch젭 của chnh phủ. Từ năm 1990 đến nay bnh qu�n 10 ngn người học mỗi năm với trn 300 giડo vin dạy. Đy lꢠ mn tự chọn, học sinh c quyền kh䳴ng học. Từ 2003 đến nay 100% học sinh cc lng Cham học tiếng Cham. AT truyền thống (khᠴng thể hiện dấu m di) được dạy cho sinh vi⠪n Cham dưới một trăm người hằng năm, cc chức sắc Cham dưới một trăm người dng trong cṡc lễ truyền thống Cham. Vi trăm so với hằng vạn người l gࠬ cc bạn tự hiểu. Giải php cho cᡡc bạn l khng tranh cải, học hệ thống nഠo cũng được, nn viết thư hay nhật k nhiều v꽠 nghe người khc hiểu văn bản mnh viết ra thế nᬠo th sẽ biết l n젪n học, phổ biến AT no. 5. Theo như Cei ni sẽ xin ph೩p được mở chương trnh dạy tiếng Chăm cấp II,III vậy nếu được mở th sẽ chọn gi쬡o trnh no ? nếu chọn gi젡o trnh của BBS th người Chăm c쬲n mấy ai biết về Chăm, về văn ha về lịch sử dn tộc Chăm v㢬 rằng chữ Chăm lun đi song song v nằm trong văn h䠳a dn tộc Chăm. Theo như ti cⴳ đọc trn Champaka l Cei kết luận cuốn sꠡch “Ngn ngữ Chăm-Thực trạng v giải ph䠡p” chỉ l cuốn sch “đọc xong th࡬ c thể lm giấy lộn (giấy để đi tiểu tiện)” vậy tại sao Cei lại kết luận như thế trong khi c㠡c vị trong cuốn sch ấy l những chuyᠪn gia hng đầu của Chăm về văn ha Chăm. Theo như t೴i nghĩ nếu ngn ngữ Chăm được dạy trong cc trường cấp II, III v䡠 sẽ lấy gio trnh chuẩn của BBS để giảng dạy thᬬ điều đ c n㳪n hay khng v rằng hai hệ thống ng䬴n ngữ chưa được thống nhất v tạm gọi l đang tranh chấp vậy Cei nghĩ thế nࠠo? Cu ny c⠳ 3 , lần lượt từng một: (1) Gi�o trnh của BBSSCC th người Cham c쬲n mấy ai biết về Cham. Hm của em lའ gio trnh của BBSSCC kh᬴ng chứa văn ha v ng㠴n ngữ Cham. Ti l một trong những người từng bi䠪n soạn v thiết kế gio tr࡬nh: l một cng việc đലi hỏi chuyn mn rất cao. Khi đ괳 trong nhm bin soạn c㪳 một chuyn gia của Bộ Gio Dục vꡠ một chuyn gia UNICEF (nước ngoi) b꠪n cạnh. Họ xem xt đnh gi顡 v chọn lọc từng từ vựng, cấu trc cຢu, độ di của văn bản, từng nt vẽ của k੪n hnh, độ lớn của hnh, chữ rất thận trọng. G쬭ao trnh cũng nhằm vo hai ti젪u ch: mục tiu bảo tồn văn h�a, ngn ngữ dn tộc hay đồng h䢳a. Gio trnh BBSSCC đang dᬹng l bảo tồn cho nn dung lượng văn hળa Cham rất nhiều. Nếu ni l gi㠡o trnh BBSSCC hiện nay lm cho học sinh qu젪n cội nguồn th nn cho biết cụ thể b쪠i no? lớp mấy? Tất cả đều ni về sinh hoạt trong gia đ೬nh, thn lng Cham, về c䠡c nhạc cụ Cham, về cc lễ hội Cham, về truyền thống Cham… Nều khng đồng ᴽ với cch lm của BBSSCC thᠬ cc bạn cần chuyn m᪴n về Curriculum and Instruction Studies (nghin cứu về chương trnh giảng dạy) vꬠ bin soạn gio trꡬnh tốt hơn để người Cham chọn lựa. Trước khi ch nn cꪳ chuyn mn về l괣nh vực ny (bin soạn giડo trnh) thạc sĩ hay tiến sĩ, v ch젪 nn cụ thể để người ta c thể sữa chửa được. (2) Đọc xong th곬 c thể lm giấy lộn đi tiểu tiện: Cei qu㠽 trọng những người quan tm đến ngn ngữ văn hⴳa Cham, khng bao giờ ni những từ như thế. Nghi䳪n cứu của người ta d hay d dở, cũng đ鹡ng ghi nhận v cng sức họ đ촣 bỏ ra. Cei chỉ gp khi người ta y㽪u cầu, cn khng th⴬ chỉ khen. Sự kiện “giấy tiểu tiện” được Champaka nu ln vꪠ lắp đi lắp lại. Cei đ c thư ri㳪ng cho họ, Abdul Karim Lộ Trung Cn v Po Dharma đề nghị đ⠭nh chnh v Cei kh�ng ni hay viết như vậy. Họ khng trả lời (v㴠o face: Kawm tuơk tuak kataap akhar Cham sẽ r). C䵡c em c thể thấy cch ứng xử tương tự trong Champaka: chỉ v㡬 ngộ nhận do mnh thiếu thng tin m촠 đ quy chụp bao nhiu người tốt (muốn n㪳i ln sự thật, khng theo sự ngộ nhận của CPK) l괠 đội ngũ bt chiến (ĐNBC)…. [ĐNBC tập ch v꺠o vấn đề lin quan đến đấu tranh dn chủ vꢠ chnh thức được thnh lập v�o thứ Tư 9/1/2012, cch đy một năm, chứ khᢴng phải chuyện AT Cham cch đy 7 năm]. (3) “Hai hệ thống ngᢴn ngữ đang tranh chấp”: Khng ai tranh chấp nếu P Dharma v䴠 Champaka khng tranh đng v亠 ln n BBSSCC lꡠ ph hoại v những người khᠴng theo sự ngộ nhận của HTKL l “đội ngũ bt chiến”. Chອnh tả AT đang dạy trong nh trường đ được đồng thuận của đồng b࣠o Cham tỉnh Thuận Hải, thng qua biểu quyết v Hội thảo lần cuối để chọn văn tự bi䠪n soạn sch gio khoa năm 1990. Sau năm 2006 cᡳ tranh chấp, ngộ nhận. Năm 2007 Hội đồng thẩm định kết luận l hợp l vའ tiếp tục sử dụng. Cho d nhiều lần Champaka v Po Dharma l頪n n chnh tả AT đang d᭹ng hiện nay l lai căng, phổ thng hay phഡ hoại, nhưng 100% học sinh Cham gồm trn 10 ngn người vẫn đăng k꠽ học hằng năm d l m頴n tự chọn (họ c thể nghỉ học bất cứ lc n㺠o). 20 ngn phụ huynh vẫn ủng hộ v yࠪu cầu đưa hệ thống ny ln dạy cấp trung học vઠ đại học. Năm 2013 TS Quảng Đại Cẩn chnh thức khẳng định thnh quả chuẩn h�a AT Cham của BBSSCC l hợp l tại Hội thảo quốc tế về ngུn ngữ học ở H Nội. TS Quang Cẩn tiếp tục lm việc cụ thể với TTGDDT vࠠ Tỉnh Ninh Thuận để đưa chương trnh tiếng Cham vo cấp 2, 3 v젠 Trung tm gio dục thường xuy⡪n. ng cũng nԪu ln trong Hội Thảo quốc tế rằng sự ph phꪡn của HTKL 2006 l một ngộ nhn của những người thiếu chuyࢪn mn. Cho nn n䪳i l AT Cham đang cn tranh chấp lಠ khng đng. Hai hệ thống đều đ人ng, khng mu thuẩn nhau, đều l䢠 AT truyền thống, ai ginh ti đഺng, anh sai l người đ chưa th೴ng hiểu về AT. V hơn 30 năm qua khng P촴 Dhia no hay ai khiếu nại g về AT của BBSSCC trong nhଠ trường. P Dhia Hn Đ䡴 khẳng định: “Hơn 30 năm nay vẫn vậy, c ai ni g㳬 đu? Akhar thei thei ngui bisiam, ji mưthao gơp jⴴi!”. 6. Chng ta nn cꪴng bố tư liệu Hong gia v nếu c࠳ thể dng tư liệu Hong gia để l頠m chuẩn trong việc chuẩn ha chữ Chăm hiện nay v rằng trong tất cả c㬡c văn bản qua lại giữa vua v cc quan lại luࡴn c quy tắc v chuẩn mực nhất định. L㠠m sao cc bạn biết HGP l chuẩn mực? khi nᠳ chưa được cng bố? C phải bạn đang s䳡ng tc? Nghin cứu l᪠ ni chuyện trn bằng chứng v㪠 cơ sở dữ liệu. Đ c giải đ㳡p: Chọn chuẩn l xem xt tất cả c੡c tư liệu để liệt k ra tất cả cc kiểu viết của tất cả cꡡc vần. Cc chuyn gia sẽ r᪠ xt v chọn kiểu viết hợp l頽 của từng vần một, được đồng bo biểu quyết v hội đồng thẩm định th࠴ng qua. Năm 1990 đ lm đ㠺ng như vậy. Hy đọc lại kỹ văn bản trong HGP (nếu c thể), cấu tr㳺c m trong từ điển AC 1906 v tự kiểm tra tr⠬nh độ chữ Cham AT của mnh qua cc c졢u hỏi sau sẽ khng thắc mắc tại sao khng chọn c䴡i ny hay ci kia lࡠm chuẩn: (1)Chữ Chăm Akhar Thrah Chuẩn ha trong nh trường v㠠 chữ Cham AT truyền thống khc nhau thế no? Inư Akhar? Takai Akhar? ᠂m tiết (vần)? (2)Nhm Lưu Qu T㽢n, Thin Sanh Cảnh, đ chuẩn bao nhi꣪u chữ ci Cham- Viết giống nhau khi đọc khc nhau kiểu gak-lak: Bao nhiᡪu chữ ci? Tn chữ c᪡i đ l g㠬? (3)Akhar Thrah truyền thống trước 1906 v Akhar Thrah sau ny trong Từ điển G. Moussay 1971 c࠳ bao nhiu phụ m cuối khꢴng được sử dụng (Phụ m cuối c trong AC nhưng kh⳴ng c trong GM)? Bao nhiu v㪠 tn gọi l g꠬? (4)AT Cham c bao nhiu tiền tố, trung tố, hậu tố? T㪪n gọi l g, nghĩa như thế nଠo? Mỗi ngữ tố cho hai v dụ c trong từ điển? (5)Trong 2 từ điển tr�n m , ⴪ c (baluw) ngắn di kh㠴ng? Nếu c cho hai v dụ? (6)Nguy㭪n tắc vng lin quan đến “baluw vઠ trắc trầm [ngắn di]” no mࠠ HTKL 2006 pht hiện v BBSSCC triệt để tuᠢn theo trong luật chnh tả của mnh? C�u trả lời c thể gởi đến cho TS Can Quang, sẽ c thưởng cho người c㳳 trả lời đng v gởi sớm nhất. Sẽ c꠳ đp n cho người cᡳ yu cầu (lin lạc qua email). (Cꪢu hỏi 2,3,4,5 l điều kiện tốt nghiệp của Gio sinh Cham tại Sư Phạm Ninh Thuận). 7. Theo như Cei nࡳi ngn ngữ Chăm sẽ được dạy ln cấp II, III nhưng hiện nay cộng đồng Chăm chưa đồng 䪽 sẽ sử dụng hệ thống ngn ngữ no do đ䠳 Cei với vai tr l TS ng⠴n ngữ học v xin đề xuất do đ Cei cần phải xin Bộ Giೡo Dục tổ chức một cuộc thảo để giải quyết vấn đề đang tranh ci về ngn ngữ hiện nay. Đ㴣 c trả lời trong phần trước. Tranh cải do ngộ nhận của một số người thiếu thng tin về ng㴴n ngữ học v chưa thực sự thng hiểu về Akhar Thrah. Viện hഠn lm khoa học x hội, Viện ng⣴n ngữ đ lin tiếp mở nhiều Hội thảo về ng㪴n ngữ mời cc chuyn gia về ngữ học Cham n᪳i về AT Cham, thế nhưng khng ai tham dự? Nếu những người ngộ nhận cn cho l䲠 mnh đng th캬 hy liện hệ với TTGDDT, Bộ Gio Dục, Viện Ng㡴n ngữ họ sẽ gip tiếng ni của c곡c bạn được thế giới lắng nghe. 8. Tại sao chng ta khng học thẳng AT c괡c chức sắc đang sử dụng lun m phải hoc AT BBS chứ? C䠲n nếu chng ta cứ học theo BBS th những người học sau nꬠy sẽ gặp những kh khăn trong việc tiếp nối akhar tapuk của cha ng để bảo tồn.Ch㴺ng ta nn c suy nghĩ học AT truyền thống kh곴ng kh hay dễ hơn BBS m học AT truyền thống th㠬 chng ta c thể tiếp cận ngay akhar tapuk của cha 곴ng để lại m ko vấp phải một số kh khăn. Theo Giೡo Sư Khả Knh, học chữ BBS khng đọc được s�ch ng b? C䠢u ny đ trả lời nhiều lần: Chữ AT BBS kh࣡c AT truyền thống thế no đến nỗi khng đọc được AT truyền thống? Inư akhar vഠ takai akhar giống nhau tuyệt đối. Vần AT BBS bao trm tất cả cc vần truyền thống cộng th顪m ba vần cơ bản đang bị ngộ nhận hoặc xuyn tạc l (BBS chế tạo). Trong sꠡch gio khoa của học sinh c lu᳴n những vần xưa nay trong bản đối chiếu (sch gio viᡪn 1, 2, 3, 4 v 5) v c࠳ dạy trong chương trnh lớp 5, phần Hakum xap (Ngữ Php). Do vậy tất cả c졡c vần trong truyền thống đều nằm trọn trong chương trnh tiếng Cham tiểu học. NẾU AI Đ T쓌M THẤY VẦN TRUYỀN THỐNG NO KHNG ĐƯỢC DẠY HAY ĐỀ CẬP TRONG SCH GIAO KHOA CỦA BBSSCC XIN NU RA CHO ĐỒNG BʀO, GIO VIJN CHAM CNG XEM. Do đٳ cho rằng học chữ Cham AT BBS sẽ kh khăn hay khng đọc được AT truyền thống l㴠 sự ngộ nhận (do thiếu thng tin), biạ đặt hay xuyn tạc (do th䪠nh kiến). Đua phl wa Ysa hu dai dong ka harei ni. Đua phl abih d䴴m yut mai pajrưng yoom. Damưưn oh gook abih drei su-uh ka akhar, xap Cham. Ppachm binhuơl hadei gook abih adei xa-ai. Chn th䢠nh cm ơn bc Ysa đᡣ ti trợ cho cuộc gặp mặt ny. Cࠡm ơn tất cả cc bạn đến dự. Tiếc l khᠴng gặp hết những bạn quan tm đến chữ Cham, tiếng Cham. Mong gặp tất cả cc bạn lần sau. Honolulu, 31/5/13
0 Rating 268 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On October 3, 2013
Ảnh minh họa Cam Karaoke - Thạch Ngọc Xuân Chào các bạn! Champa có một nền văn hóa rực rỡ lâu đời và đã thăng trầm theo năm tháng suốt chiều dài của lịch sử, nhưng bản chất con người Chăm luôn luôn tồn tại và khó có thể mất đi trong dòng máu của họ đó là năng khiếu về nghệ thuật âm nhạc, như ca, múa, nhạc, kịch, sáng tác,… Đã từ lâu và hình như chưa có ai, hoặc nhóm nào trong cộng đồng người Cham chúng ta cho ra mắt cuốn Cam Karaoke DVD. Chắc vì họ ít quan tâm hay là chưa có điều kiện và hiểu biết về chuyên môn để thực hiện Cam Karaoke nên việc ước mong có được cuốn Cam Karaoke để trong tủ sách gia đình vẩn còn là ảo tưởng. Dẫu sao đi nữa, chúng tôi cũng đã nhiều lần thực hiện muốn ra sản phẩm Cam Karaoke DVD cho cộng đồng mình, nhưng rồi cũng bị thất bại vì chất lượng chưa được khả quang và hoàn hảo. Nay thời gian không phụ lòng người, rồi cuối cùng Cam Karaoke sẽ được ra mắt với quí đồng hương trong dịp lể hội Katé 2013, tuy nó đơn sơ mộc mạc nhưng tình cảmhoài bảo và bao nhiêu công sức, thời gian và mọi sự cố gắng đã dồn vào cho đứa con tinh thần; Cam Karaoke Vol-01 này, nên chúng tôi ước mong bà con yêu thích, động lòng và đón nhận cuốn Cam Karaoke DVD khởi đầu này. Đây là món ăn tinh thần cho mọi người Chăm chúng ta luôn đã và đang khao khác chờ đợi và mong mõi suốt nhiều thập niên qua ( Việt Nam đã có từ lâu). Cũng vì số phận dân tộc Champa không may mắn như bao dân tộc khác, nên người Chăm chúng ta chưa có điều kiện để thực hiện ước mơ nho nhỏ và rất giá trị này. Nay niềm vui lại đến trong những ngày Lễ Hội Truyền thống Champa Kate 2013, một bạn trẻ Cham VAN IKAN, là người có nhiệt huyết, luôn say mê về văn hóa, ngôn ngữ và chữ viết Chăm. Anh ta đã và đang cố gắng đem chữ viết Cham vào trong lòng mọi người dân Chăm bằng mọi hình thức qua nhiều dạng media, như tạo nhiều video clips, như films có lòng tiếng nói và phụ đề chữ Chăm, Karaoke video clips, cách học chữ Cham nhanh nhất qua tựa đề “ Akhar Thrah 7 Harei (Học chữ Cham "Akhar Thrah" trong 7 ngày)”...trên cộng đồng mạng trong những thời gian vừa qua mà ai cũng thừa nhận về việc làm có giá trị và ý nghĩa này. Vì anh ta cho rằng vốn ngôn ngữ và chữ viết Cham ngày càng mai một trong mọi giới, nhất là giới trẻ của dân tộc Chăm chúng ta trong thế kỹ 21 này. Chính vì nguyên nhân trên và muốn bảo tồn ngôn ngữ, chữ viết Cham, anh ta đã và đang bỏ rất nhiều công sức, thời gian vào học hỏi và tìm tòi để làm ra sản phầm Cam Karaoke Vol.01"lần đầu tiên trong cộng đồng của chúng ta. Trong cuốn DVD này, nó được bao gồm với 12 tình khúc chọn lọc và thân thuộc với bà con. Cuốn Karaoke DVD này được trình bày song song chữ Cam Akhar Thrah và Latin Rumi (EFEO). Đây là công trình bước khởi đầu về Cam Karaoke DVD, nên vẫn không tránh khỏi về chất lượng, nhưng dù sao đi nữa nó cũng góp phần không nhỏ về tính bảo tồn ngôn ngữ và chữ viết Cham chúng ta. Rất mong quí đồng hương và các bạn hữu gần xa ủng hộ, góp một bàn tay để đưa Cam Karaoke DVD Vol.01 này đến từng gia đình để con em chúng ta có cơ hội, điều kiện gần gủi tiếng mẹ đẻ qua nhiều bài hát trong cuốn Karaoke DVD một cách thiết thực hơn. Sự ủng hộ của các mạnh thường quân và gia đình là niềm tin và động lực lớn lao để chúng tôi thực hiện nhiều Video DVD Karaoke khác trong tương lai có giá trị về mặt nghệ thuật và nội dung hơn. Chúng tôi hy vọng lần sau sẽ cho ra mắt cuốn Cam Karaoke DVD Vo 2 . "Nhạc chủ đề theo yêu cầu" với hình ảnh video HD, đẹp sáng, sinh động và phong cách hơn ! Cuốn Cam Karaoke DVD Karaoke vol.01 sẽ ra mắt vào hai ngày trong dip lễ hội Katé 2013 tai U.S.A. 1. Ngày 5 tháng 10 năm 2013 tạ iSacramento, California. 2. Ngày 12 tháng 10 năm 2013 tại San jose, California Nhân dịp mùa lễ hội Katé 2013, tôi thay mặt anh em trong “Nguoicham Team” xin chúc đến bà con xa gần, bạn hữu sức khỏe, bình an, an khang và thịnh vượng. Thân chào, Thạch Ngọc Xuân
0 Rating 392 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 10, 2012
1 n?m sau Fukushima: Ý ki?n trí th?c VN v? Nhà máy ?i?n H?t nhân ? Ninh Thu?n Ngày mai 11-3-2012, th? gi?i nhìn l?i th?m h?a Fukushima kinh hoàng t?i Nh?t B?n. N?m 2014, Vi?t Nam d? ??nh kh?i công xây d?ng Nhà máy ?i?n H?t nhân ??u tiên t?i Ninh Thu?n. ?? giúp b?n ??c bi?t qua vài ph?n bi?n v? ch??ng trình này, ??ng th?i ?? bà con Ch?m “an tâm”, Inrasara.com xin trích d?n 4 ý ki?n c?a trí th?c hàng ??u Vi?t Nam hi?n nay ???c ??ng t?i trên báo chí trong n??c và th? gi?i, ?? h?u b?n ??c: Bài vi?t c?a nhà v?n Nguyên Ng?c, bài tr? l?i ph?ng v?n c?a Giáo s? Ph?m Duy Hi?n- nguyên Vi?n tr??ng Vi?n nguyên t? ?à L?t, ý ki?n c?a Giáo s? Nguy?n Kh?c Nh?n – Nguyên C? v?n chi?n l??c c?a T?p ?oàn ?i?n t? Pháp Electricité de France, ý ki?n c?a  GS Nguy?n Minh Thuy?t – C?u ??i bi?u Qu?c H?i. Chúng ta là ng??i ngo?i ??o (ít hi?u bi?t v? h?t nhân) nh?ng là ng??i trong cu?c (c? trú n?i s?p có Nhà Máy ?i?n H?t nhân) nên ch?a v?i ý ki?n “ph?n h?i” v? ch??ng trình này. Inrasara   1. “Bây gi? không có gì là mu?n. Mu?n d?ng thì d?ng ngay, ch? có cái gì ?âu. Bao gi? ?ã xây r?i, lúc ?ó anh tháo g? m?t nhà máy ?ã ch?y, anh s? t?n kém hàng ch?c t? (?ô-la), anh t?n ba, b?n, n?m ch?c n?m m?i tháo g? xong. “Hi?n ch?a làm gì h?t, n?m 2014 m?i b?t ??u xây, m?i ch? th?a thu?n trên nguyên t?c thôi, ch? ?ã ký k?t mua bán xong gì ?âu mà không cho rút lui. Bây gi? v?n còn thì gi? ?? rút lui và tôi xin cam ?oan là Chính ph? th? nào c?ng rút lui. Không th? nào ?i ti?p ???c, b?i vì ?i ti?p thì nó s? là Fukushima ??y.” Gs Nguy?n Kh?c Nh?n, BBC Ti?ng Vi?t, 2-3-2012 2. “V? d? án xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân ? Ninh Thu?n, khi bàn th?o ? Qu?c h?i, tôi cho r?ng không ?áng ph?i phiêu l?u v? s? an toàn và v? c? an toàn kinh t? ?? m? ra hai nhà máy mà ch? ?óng góp có 4% t?ng n?ng l??ng qu?c gia. “Sau khi tôi ?ã có ý ki?n nh? v?y, tôi th?y có r?t nhi?u chuyên gia ?ã phân tích r?t sâu v? s? t?n kém và s? không an toàn c?a ?i?n h?t nhân. Và hi?n nay, xu h??ng ? trên th? gi?i, ng??i ta c?ng b? d?n ?i?n h?t nhân. “Khá nhi?u qu?c gia ?ã ?ình ch?, ti?n t?i g? b? các nhà máy ?i?n h?t nhân. Không có lý do gì mà chúng ta c? c? ki?t làm m?t vi?c ?i ng??c l?i xu h??ng chung c?a khoa h?c k? thu?t th? gi?i nh? v?y, mà nh?ng kh? n?ng x?y ra m?t an toàn c?ng r?t d?.” “Chúng ta ?ã th?y Nh?t là m?t ??t n??c tiên ti?n nh? th? nào, nh?ng ch? m?t tr?n sóng th?n c?a h? ?ã làm cho nhà máy h?t nhân ? Fukushima tr? nên m?t an toàn và làm cho Nh?t thay ??i chính sách v? ?i?n h?t nhân. “Chúng tôi ngh? r?ng c?n thay ??i t? duy. N?u nh?ng ?i?u ?ã ??a ra trong ngh? quy?t c?a Qu?c h?i, c?a ??ng, bây gi? so sánh v?i th?c t? có nh?ng ?i?u không phù h?p n?a, thì mình có th? thay ??i” Gs Nguy?n Minh Thuy?t, BBC Ti?ng Vi?t, 4-3-2012 3. Gs Ph?m Duy Hi?n: Xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân mà ch?a n?m ???c công ngh? thì nên hoãn Thu Hà th?c hi?n – Báo V?n ngh? tr?, s? 23, 6-6-2011 Ch? còn 3 n?m n?a (n?m 2014) nhà máy ?i?n h?t nhân (?HN) Ninh Thu?n 1 s? chính th?c ???c kh?i công. Theo l? trình ??n n?m 2020 s? chính th?c phát ?i?n th??ng m?i. Theo khuy?n cáo c?a các nhà khoa h?c c? 1MW ?i?n công su?t t??ng ???ng v?i m?t nhân l?c. Nh? v?y, ??t gi? thi?t n?u Vi?t Nam xây lò 1.000MW, s? ph?i c?n t?i 1.000 nhân l?c cho t?t c? các b? ph?n. Trong s? ?ó c?n có t? 200 – 300 chuyên gia. ?ó là xét trên m?t lý thuy?t, còn th?c t? d? lu?n xã h?i ?ang ??t câu h?i, v?y Vi?t Nam ?ang có nh?ng l?i th? gì ?? có th? xây d?ng và v?n hành thành công nhà máy ?i?n h?t nhân? Nh?t là trong giai ?o?n hi?n nay ??i tác th? hai c?a Vi?t Nam – Nh?t B?n – ?ang d?n hé l? nh?ng thông tin ch?a t?ng công b? v? s? lúng túng c?a Chính ph?, quan ch?c Nh?t B?n tr??c s? c? nhà máy ?i?n h?t nhân Fukushima s? 1…; cùng th?i ?i?m này, ??c, Th?y S? là nh?ng c??ng qu?c v? ?i?n h?t nhân ?ã chính th?c tuyên b? ch?m d?t ?i?n h?t nhân… T?t c? nh?ng s? ki?n này ?ã tác ??ng ??n ng??i dân Vi?t Nam. M?t l?n n?a câu h?i “nên hay không nên xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân” l?i tr? nên nóng h?n bao gi? h?t. V?n ngh? tr? ?ã có cu?c trao ??i v?i Giáo s? Ph?m Duy Hiên – nguyên Vi?n tr??ng Vi?n nguyên t? ?à L?t – xung quanh v?n ?? này. * Vì sao VN v?n kiên trì xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân, vi?c xây d?ng này có l?i gì th?a ông? Ph?m Duy Hi?n: Nói v? ?i?n h?t nhân (?HN), lâu nay trong công lu?n trên th? gi?i luôn có hai phe, ?ng h? và ch?ng ??i. Các chính ph? c?ng v?y. Ngay trong gi?i khoa h?c c?ng th?, có nhi?u nhà khoa h?c h?t nhân l?i c??ng quy?t ph?n ??i ?HN. V?n ?? th?t không ??n gi?n ?? ch? nói ng?n g?n nh? ch? v?a nêu. Nh?ng ng??i ph?n ??i và ?ng h? ?HN ??u có nh?ng lý do xác ?áng. Hai lu?ng ý ki?n trái chi?u này th? hi?n ?HN có nh?ng ?u ?i?m và nh??c ?i?m nh?t ??nh. M?t s? n??c nh? Pháp, Nh?t ?ã t?ng xem ?HN ?óng vai trò tr? c?t trong ch??ng trình phát tri?n n?ng l??ng c?a mình. Song nhi?u n??c v?n minh khác l?i không ch?p nh?n. ?âu có ph?i vì dân trí c?a h? th?p. Tr??c Fukushima ?ã nh? v?y, sau Fukushima phía ch?ng ??i càng có ch?ng c? ?? m?nh lên và tác ??ng ??n nhi?u qu?c gia. ??c là m?t ví d?, tr??c ?ây Chính ph? ??c ?ã nói không v?i ?HN, nh?ng sau ?ó h? nh?n th?y n?u không ti?p t?c duy trì các nhà máy ?i?n h?t nhân thì s? không ?? ?i?n cho n?n kinh t? nên h? ?ã kéo dài th?i h?n cho m?t s? nhà máy c?. Tuy nhiên v?a qua chính ph? ??c l?i tuyên b? ch?m d?t h?n ?HN tr??c 2020. Sau ??c là Th?y S?, và ngay c? Nh?t B?n c?ng ?ã quy?t ??nh s? t?m d?ng phát tri?n ?HN. Nh?ng M?, Nga và Pháp thì v?n kiên trì theo ?u?i ?HN, và ?? tr?n an dân chúng h? h?a s? nâng chu?n m?c an toàn lên cao h?n… Các n??c ?ang phát tri?n nh? Trung Qu?c và ?n ?? c?ng s? theo ?u?i ?HN. Nói tóm l?i, nên làm ?HN hay không tùy thu?c vào hoàn c?nh c?a m?i qu?c gia. Không có m?t công th?c nào chung cho toàn th? gi?i ???c xem nh? chân lý. Nh?t là t? duy theo hai thái c?c: ho?c lo?i b? hoàn toàn, ho?c xem ?HN là con ???ng ??c nh?t vô nh?. Ông có th? nói rõ h?n? Và c? th? Vi?t Nam nên theo công th?c nào? Ph?m Duy Hi?n: N??c nào làm ?HN c?ng ??u xu?t phát t? m?t s? ?u th? nh?t ??nh mà h? s?n có. M?, Nga, Pháp, ??c là quê h??ng c?a khoa h?c h?t nhân, công ngh? ?HN c?ng ra ??i t? các n??c này. ?ó là ch?a k? h? có nhi?u l?i th? khác c?a nh?ng n?n công ngh?p tiên ti?n. Trung Qu?c, ?n ?? ?i sau, nh?ng c?ng ?ã có v? khí h?t nhân, m?t lo?i ??nh cao trong công ngh? h?t nhân. H? có ??i ng? v?a ?ông, v?a gi?i, h? có nh?ng ??nh cao ?? có th? gi?i quy?t bài toán ? t?m qu?c gia. Và h? ?ã ch?n con ???ng ?HN b?i bi?t ch?c s? s?m làm ch? ???c công ngh? này. Và h? ?ã thành công. Vi?t Nam ta ch?ng có b?t c? m?t l?i th? nào v? ?HN c?. Tài nguyên uranium h?u nh? không có. Tri th?c khoa h?c công ngh? còn ? m?c a, b, c. So v?i nh?ng n??c ?ang v?n hành nhà máy ?HN thì trình ?? ??i ng? c?a chúng ta còn quá th?p kém. Ti?n b?c ph?i ?i vay m??n, ?âu có sung túc nh? m?y n??c A r?p thuê ng??i n??c ngoài làm t?t. C? s? h? t?ng công nghi?p quá th?p, ch? có s?c lao ??ng gi?n ??n là không ph?i nh?p t? n??c ngoài. Trình ?? qu?n lý và k? lu?t công nghi?p hi?n ??i còn lâu m?i x?ng t?m v?i ?HN, tai n?n lao ??ng x?y ra liên t?c, m?i n?i. L?i thêm v?n n?n tham nh?ng và l?i ích riêng, ?HN ?âu ph?i là ?c ??o ?? tránh ???c v?n n?n này. Nh?ng ngày qua nhi?u thông tin t? n??c Nh?t cho th?y th?m h?a tr?m tr?ng th? nào khi ?HN b? nhóm l?i ích thao túng h? th?ng chính quy?n. Mà ?ó là ? m?t n??c v?n minh nh? Nh?t B?n. Nhi?u nhà khoa h?c h?t nhân trên th? gi?i chông ??i ?HN c?ng vì lý do này.  Hóa ra chúng ta không có b?t c? m?t l?i th? nào? Ph?m Duy Hi?n: Cái chúng ta hi?n có ch? là ý mu?n làm ?HN ? m?t s? ng??i. Mà m?t khi ý mu?n tr? thành duy ý chí, nh?t là trong ?i?u hành ch? ??o, thì ta không nh?n ra nh?ng khó kh?n thách th?c, không bi?t mình là ai. Nguy hi?m! ?HN có an toàn hay không chính là ? ch? này, ch? ?âu ph?i là c?ng ngh? th? h? hai, ba hay b?n. Ch? quan, coi th??ng tri th?c KHCN mà ch? luôn hô hào an toàn tuy?t ??i, 100%, s? làm cho toàn b? h? th?ng tê li?t, ng? quên gi?a ban ngày, ?t s? d?n ??n nh?ng k?ch b?n t?i t?. Sau Fukushima, m?t s? ng??i mu?n tr?n an công chúng b?ng cách khoác lác r?ng chúng ta s? có công ngh? tiên ti?n h?n, và ??ng ??t hay sóng th?n ? n??c ta s? không d? d?i nh? ? Nh?t. Trên th?c t?, ch?a có công ngh? ?HN nào ???c xem là an toàn tuy?t ??i c?. Mà cái khái ni?m an toàn tuy?t ??i là vô ngh?a, ch? nh?ng ai th?t h?c m?i ngh? v?y. Cái lý thuy?t xác su?t x?y ra s? c? ?HN “m?t l?n trong hàng tri?u n?m” h?u nh? ?ã phá s?n sau ba s? c? l?n liên ti?p x?y ra trong vài th?p k?. Th? mà gi? ?ây các t?p ?oàn ?HN v?n ti?p t?c qu?ng cáo cho cái xác su?t ?y. H? còn thi nhau nâng th?i gian ch?u ??ng m?t ?i?n c?a nhà máy do sóng th?n. ?HN s? ??t lên do ph?i ch?y theo nh?ng công ngh? “tiên ti?n” ?y. Nh?ng ?âu có ph?i c? ??i ??n ??ng ??t hay sóng th?n m?i x?y ra th?m h?a. Tai n?n ?HN có th? x?y ra theo nhi?u k?ch b?n khác. Chuy?n này thì ng??i ta c? tình ph?t l?. Trên h?t, ?HN có an toàn hay không, nh?t là ? nh?ng n??c nh? Vi?t Nam, là do con ng??i quy?t ??nh (bao g?m c? h? th?ng qu?n lý), ch? không ph?i do máy móc. Tôi ?ã t?ng ??a ra thí d?. Tr??c m?t hành trình dài b?n ???c quy?n ch?n m?t trong hai chi?c xe. Chi?c th? nh?t ??i m?i, r?t hi?n ??i v?i tài x? có t?m b?ng d?m. B?n s? không d?i gì mà ng?i vào ?ó. B?n s? ch?n chi?c th? hai, tuy ??i c? nh?ng ng?i tr??c vô l?ng là m?t tài x? chuyên nghi?p. Làm ?HN mà không ?? tri th?c ?? t?ng b??c làm ch? công ngh?, l?i thích xây ào ?t, 16 lò trong 10 n?m, thì ch? còn cách l? thu?c hoàn toàn vào ng??i n??c ngoài. Trong hoàn c?nh ?y, ?HN r?t có th? tr? thành m?t th? con tin chính tr? khi ai ?ó mu?n gây s?c ép lên chúng ta. V?y GS có ki?n ngh? c? th? gì? Ph?m Duy Hi?n: Nên t?m lùi th?i h?n 2020 l?i ít nh?t là m??i n?m. Trong th?i gian này t?p trung xây d?ng c? s? h? t?ng v? nhân l?c. Ch?ng nào ch?a có ít nh?t 100 chuyên gia th? thi?t, và m?t h? th?ng ?i?u hành t?t trong ngành h?t nhân ?? h? phát huy n?ng l?c c?a mình, thì ch?a ngh? ??n chuy?n b?t ??u. Ch?a k? các ?i?u ki?n khác ??u ph?i ??t ??n kh?i l??ng t?i h?n v? tài chính, h? t?ng công nghi?p ?? s?c tiêu hóa ???c công ngh? ?HN, và nh?t là ni?m tin c?a công chúng, y?u t? s? m?t b?o ??m s? thành công.  Ngh?a là không t? b? hoàn toàn nh? n??c ??c? Ph?m Duy Hi?n: Không, ta không nên ?u tiên ?HN b?ng cách ??nh k? ho?ch 2020 v?n hành t? máy ??u tiên, sau ?ó xây m?t lèo 16 lò ph?n ?ng trong 10 n?m. Nh?ng ?HN v?n nên xem là m?t thành ph?n trong c? c?u n?ng l??ng ?a d?ng sau 2030. Tôi nói th? không ph?i v?i t? cách m?t trong hai ng??i ???c nhà n??c giao nhi?m v? xây d?ng ngành này cách ?ây 35 n?m, cho nên tôi ph?i theo ?u?i nó. Nh?ng tôi tin r?ng, r?i ra, ?HN s? v??t qua nh?ng khó kh?n hi?n nay ?? ???c công chúng ?ón nh?n h?n, ngay c? ? Vi?t Nam. V?y gi?i quy?t v?n ?? thi?u ?i?n hi?n nay b?ng cách nào? Nhà n??c c?n t? ch?c nghiên c?u bài toán n?ng l??ng m?t cách khoa h?c, khách quan, ??ng duy ý chí, ??ng ?? nh?ng nhúm l?i ?ch thao t?ng. Ch?c ch?n chúng ta s? tìm ra gi?i ph?p. V? ph?n mình, tôi ?ã phát bi?u r?t nhi?u l?n r?i. Chúng ta s? d?ng ?i?n n?ng r?t không hi?u qu?. Hàng n?m ?i?n t?ng v?i t?c ?? g?p ?ôi t?c ?? t?ng tr??ng GDP là chuy?n không th? ch?p nh?n ???c. ? các n??c khác, t?c ?? t?ng ?i?n ch? b?ng ho?c th?p h?n t?c ?? GDP. Bao nhiêu công trình tiêu t?n ?i?n n?ng không hi?u qu?, ho?c do công ngh? l?c h?u, ho?c không có lu?n ch?ng thuy?t ph?c. Ti?n c?a, ngu?n l?c ?? vào xây nhà máy ?i?n, gi?ng nh? ?? x?ng vào m?t bình th?ng ?áy. Hãy ?i tìm l? th?ng, b?t chúng l?i, và ?ây chính là gi?i pháp c? b?n cho bài toán thi?u ?i?n. T?t nhiên còn có nh?ng gi?i pháp khác. - C?m ?n ông ?ã tr? l?i ph?ng v?n. *Tuy nhiên sau hàng lo?t s? c? liên ti?p x?y ra t?i nhà máy ?i?n h?t nhân Fukushima s? 1 c?a Nh?t B?n, Vi?t Nam v?n s? ti?n hành xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân Ninh Thu?n nh? d? ki?n… Phó C?c tr??ng c?c N?ng l??ng nguyên t?, ông Hoàng Anh Tu?n, cho r?ng, s? c? h?t nhân ? Nh?t B?n m?t l?n n?a cho chúng ta cân nh?c k? h?n các ?i?u ki?n hi?n có ?? xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân. Nh?ng v?n ?? ch?n ??a ?i?m xây d?ng, c?n ph?i xem xét l?i. Bên c?nh ?ó, các thi?t b? ngo?i vi nh? thi?t b? d?n ?i?n c?ng c?n ???c tính toán k? h?n. B? tr??ng B? Công th??ng V? Huy Hoàng c?ng cho r?ng s? cho làm lu?n ch?ng v? vi?c xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân,, n?u th?y không an toàn thì thôi… 4. Nguyên Ng?c: ?I?N H?T NHÂN: NÊN HAY KHÔNG NÊN VÀ BAO GI?? Tôi có quy?n bi?t s? th?t… Báo Ng??i Lao ??ng, 25-6-2004 Sau khi Báo NL? Cu?i tu?n (ngày 19-6) ??ng chuyên ?? “?i?n h?t nhân: Nên hay không nên và bao gi??”, chúng tôi có nh?n ???c ý ki?n c?a các nhà khoa h?c, c?a b?n ??c. Trong s? báo này, chúng tôi xin trích ??ng ý ki?n c?a nhà v?n Nguyên Ng?c. Các t?a l?n và nh? do tòa so?n ??t Kho?ng ??u n?m nay tôi có ???c ??c bài “?i?n h?t nhân, vì sao ph?i v?i?” c?a Ph?m Duy Hi?n ??ng trên Báo Tu?i Tr? Ch? Nh?t (ngày 11-1- 2004). Theo ch? tôi ???c bi?t, tác gi? Ph?m Duy Hi?n là m?t nhà v?t lý h?t nhân hàng ??u ? n??c ta. Và ?ây không ph?i là l?n ??u tiên ông lên ti?ng v? v?n ?? quan tr?ng và nh?y c?m này v?n ???c nhi?u ng??i không ch? ? trong n??c quan tâm. Tr??c ?ây m?y n?m, ông ?ã vi?t m?t bài r?t ?n t??ng nói rõ trong tình hình n??c ta hi?n nay (“hi?n nay” ? ?ây có th? là m??i hay vài m??i n?m n?a) ch?a nên v?i “dan díu” v?i chuy?n này, s? l?i b?t c?p h?i. ?i?n h?t nhân: L?i thoát duy nh?t?.- Ít lâu sau bài vi?t c?a Ph?m Duy Hi?n, Th?i báo Kinh t? Sài Gòn trong hai k? liên ti?p ?ã ??ng m?t bài vi?t công phu c?a ti?n s? Nguy?n Kh?c Nh?n, nguyên c? v?n Nha Kinh t?, d? báo, chi?n l??c EDF Paris, giáo s? Tr??ng ??i h?c Bách khoa Grenoble (Pháp), phân tích c?n k? t?i sao ch?a nên làm ?i?n h?t nhân ? Vi?t Nam. Riêng trong bài vi?t ??ng trên Báo Tu?i Tr? Ch? Nh?t nói trên, tác gi? Ph?m Duy Hi?n không ch? d?ng l?i ? m?t v?n ?? c? th? v? ?i?n h?t nhân, có nên làm ?i?n h?t nhân ? n??c ta hi?n nay hay ch?a. Qua câu chuy?n v? m?t nhà máy ?i?n h?t nhân nghe nói d? ki?n có th? ???c xây d?ng ?âu ?ó ? Ninh Thu?n vào n?m 2017, ông ?? c?p ??n m?t v?n ?? khác, chung h?n và có l? còn quan tr?ng h?n: chuy?n nh?ng t? ch?c n??c ngoài nào ?ó d?n ý ki?n c?a “các chuyên gia ??y uy tín” khuyên nh?, thuy?t ph?c công lu?n r?ng nên nh?t nh?t làm theo h?, ??u t? vào nh?ng công trình có th? t?n hàng nhi?u t? ?ô la, b?t ch?p h?u qu? c? th? có th? d?n ??n ?âu. Các v? “chuyên gia ??y uy tín” l?n này là m?t cái g?i là Di?n ?àn nguyên t? Nh?t B?n. G?n ?ây h? sang t? ch?c ? ta m?t cu?c trình di?n ???c tuyên truy?n khá ?n ào, trong ?ó h? ch? y?u nêu cao hai ?i?u. Th? nh?t, h? ?e chúng ta r?ng Vi?t Nam s?p thi?u n?ng l??ng ??n n?i r?i, t? m?t n??c xu?t kh?u n?ng l??ng các anh ?ang có nguy c? tr? thành n??c ph?i nh?p kh?u n?ng l??ng. L?i thoát duy nh?t: c?n nhanh chóng xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân. Th? hai: ?i?n h?t nhân r?t an toàn, kinh nghi?m c?a chính Nh?t B?n ??y, ch?ng có gì ph?i lo. Trong khi ?ó s? th?t là nh? th? nào? Ph?m Duy Hi?n vi?t: “Ai dám ?oan ch?c v?i dân chúng r?ng sau m??i n?m n?a Vi?t Nam s? ph?i nh?p kh?u n?ng l??ng?… Nhi?u ng??i tin r?ng ti?m n?ng v? than, d?u m?, khí ??t c?a ta c?ng v?i các gi?i pháp ti?t ki?m n?ng l??ng v?n còn ?? ?? ch?a c?n ??n ?i?n h?t nhân ít nh?t là tr??c n?m 2030”. V? ch?ng, nh? tác gi? Ph?m Duy Hi?n nói rõ trong bài vi?t c?a mình: C? gi? nh? chúng ta s?p ph?i nh?p kh?u n?ng l??ng ?i n?a, thì ?ã sao nào? Ch?ng ph?i chính Nh?t B?n là n??c ch? y?u nh?p kh?u n?ng l??ng mà v?n là m?t n??c công nghi?p phát tri?n hàng ??u th? gi?i ?ó sao? Th? hai: ?i?n h?t nhân ? Nh?t B?n, nh? b?t c? ng??i nào ít nhi?u có theo dõi báo chí ??u có th? bi?t rõ, ch?ng h? an toàn nh? v? khách ??n trình di?n n? c? tình khoe khoang. V?i m?t trình ?? và m?t k? lu?t công nghi?p n?i ti?ng th? gi?i, h? c?ng ?ã t?ng ph?i ch?u hàng ch?c v? tai n?n h?t nhân, có v? ?ã ??a ??n ch? ph?i ?óng c?a toàn b? 17 lò ph?n ?ng c?a TEPCO, t?p ?oàn s?n xu?t ?i?n l?n nh?t n??c Nh?t… Quan ?i?m: ?i?n h?t nhân là ngu?n n?ng l??ng quan tr?ng. V?n ?? là an toàn h?t nhân. Ng??i dân có quy?n yêu c?u m?t quy trình công ngh? an toàn g?n nh? tuy?t ??i. Ngh? chào hàng mà l?i!.- Vi?c cái di?n ?àn kia h?ng hái ??n t? ch?c cu?c trình di?n n? và “chân thành” cho ta nh?ng l?i khuyên nh? tha thi?t ??n th?, nói cho cùng c?ng là chuy?n th??ng tình thôi. Ngh? ?i chào hàng mà l?i! V?n ?? là ? ch? có ng??i chào hàng thì c?ng có ng??i d?t hàng, ch? sao, trong ngh? buôn bán làm sao có anh này mà không có anh kia! Hãy xem các c? quan và t? ch?c có trách nhi?m c?a chúng ta ti?p nh?n nh?ng l?i chào m?i ???ng m?t ?ó nh? th? nào? H? c? tình ?? cho các ph??ng ti?n truy?n thông ra s?c khu?ch tr??ng nh?ng rêu rao c?a “các chuyên gia n??c ngoài”, làm cho d? lu?n yên trí r?ng chuy?n làm ?i?n h?t nhân nh? th? coi nh? là ?ã xong, ch? còn vi?c tính thêm ?ôi chút c? th? bao gi? làm, làm c? th? ? ?âu. Còn h? thì im l?ng m?t th?i gian khá dài, c? tình làm nh? không h? bi?t ??n nh?ng ti?ng nói c?a ngay nh?ng chuyên gia trong chính ngành này. H? ch?i chi?n thu?t im l?ng… R?i g?n ?ây, có l? cho r?ng hi?u qu? nh?ng v? tuyên truy?n kia ?ã khá ng?m, b?ng nhiên l?i th?y h? ra quân r?m r?, nào vi?t báo, nào tuyên b? n?i này n?i n?, nào làm “bàn tròn khoa h?c” trên vô tuy?n truy?n hình truy?n ?i kh?p n??c và l?i t? ch?c tri?n lãm, l?n này r?m r? h?n, ngay gi?a th? ?ô, có thêm b?n ??i tác m?i ??n chào hàng ngoài v? ?ã ??n rao hàng l?n tr??c… H? ?ã t? b? chi?n thu?t im l?ng ch?ng? Không ?âu. V?n là chi?n thu?t im l?ng, nh?ng là theo ki?u khác: nói, th?m chí nói r?t nhi?u, nh?ng c?ng nh? không nói. Nói vào ch? tr?ng không, hoàn toàn l? ?i, không tr? l?i ?úng vào nh?ng v?n ?? nh?y c?m nh?t mà nh?ng ng??i ph?n bác h? ?ã nêu ra, gi? t?ng ?i nh? hoàn toàn không h? nghe th?y, không h? có nh?ng ph?n bác c?a các chuyên gia ?ó. H? tranh th? công chúng không bi?t chuyên môn b?ng nh?ng l?i to tát và b?ng nh?ng thu?t ng? r?t chi là bác h?c, thuy?t gi?ng hùng h?n và ??y t? tin và coi nh? ch? còn m?t ít b?n kho?n lo l?ng c?a nh?ng ng??i không bi?t gì v? khoa h?c hi?n ??i c?a h? mà h? d?p m?t l?n này n?a là xong. Có v? nh? h? ?ang quy?t d?n d? lu?n l?n cu?i cùng ?? b?t ??u ra tay ??n n?i. Tr? l?i c?a ti?n s? Nguy?n Kh?c Nh?n.- R?t may s? vi?c ch?a ch?u d?ng ? ?ó. Ti?p theo bài báo quan tr?ng ?ã ??ng tr??c ?ó, trên Th?i báo Kinh t? Sài Gòn ngày 27-5-2004 ti?n s? Nguy?n Kh?c Nh?n l?i ?ã có bài ng?n g?n nh?ng rõ ràng nêu l?i nh?ng ý ki?n chính c?a mình v? v?n ?? c?c k? quan tr?ng này và tr? l?i chính xác vào t?ng ?i?m m?t nh?ng lý l? c?a ông ???ng kim vi?n tr??ng Vi?n N?ng l??ng nguyên t? (VNLNT) Vi?t Nam: - Cho ??n n?m 2030, n??c ta không có v?n ?? v? cân b?ng n?ng l??ng nh? VNLNT nói. Trong khi tính toán nhu c?u n?ng l??ng c?a n??c ta m?y ch?c n?m ??n, VNLNT ?ã quá l?c quan v? t?c ?? t?ng tr??ng c?a n?n kinh t? Vi?t Nam t? ?ó d?n ??n nhu c?u t?ng tr??ng n?ng l??ng (14-15%/n?m), trong khi l?i quá bi quan v? các ngu?n n?ng l??ng thiên nhiên trong n??c. Trong t??ng lai – và ?i?u này c?ng ?ã th? hi?n rõ trong m?y n?m l?i ?ây r?i – t?c ?? t?ng tr??ng ch? có th? ??t trung bình 7%/n?m, t?c nhu c?u n?ng l??ng c?ng ph?i ???c tính theo ?ó. Ti?m n?ng n?ng l??ng c? ?i?n n?i ??a c?a ta do v?y có th? ?áp ?ng nhu c?u ??n n?m 2030. Còn n?u c? cho ?úng nh? d? tính c?a VNLNT, ??n n?m 2020 n??c ta s? thi?u t? 36-65 t? KWh và n?m 2030 t? 119-188 t? KWh và m?i n?m ta xây 2 lò ?i?n h?t nhân (?HN) cho trung bình 12 t? KWh, thì ?? bù l?i ch? còn thi?u ch?ng l? ta ph?i xây t? 6 ??n 11 lò cho ??n n?m 2020 và ??n n?m 2030 ph?i có 20 ??n 31 lò. Xây b?ng ph??ng ti?n nào? V?y rõ ràng ?HN không gi?i quy?t ???c v?n ?? cân b?ng n?ng l??ng cho ??t n??c. Và chúng ta s? ph?i ph? thu?c n??c ngoài lâu dài v? thi?t b?, nhiên li?u, k? thu?t, l?u gi? ch?t phóng x?. .., t?c c?ng không có an ninh n?ng l??ng. - Không ph?i ch? có con ???ng phát tri?n ?HN m?i t?ng c??ng m?nh ???c ti?m l?c khoa h?c, công ngh? qu?c gia- ông vi?n tr??ng nói, nó là m?t l?nh v?c khá riêng bi?t vì tính an toàn r?t cao (nên ?òi h?i r?t nhi?u kinh phí). Nó c?ng ch? là m?t ph?n c?a ngành n?ng l??ng. - Th?t quá l?c quan khi tuyên b? “v?i công ngh? ?HN hi?n nay s? không có tai n?n ki?u Tchernobyl”. Không có công ty nào trên th? gi?i lúc bán lò h?t nhân cho ta dám ký h?p ??ng b?o ??m s? không có tai bi?n l?n x?y ra x?p ? c?p 7, cao nh?t c?a thang ??, nh? ki?u Tchernobyl. V? ch?ng n?u qu? th?t “các lò ph?n ?ng th??ng m?i hi?n nay ?ã ??t ??n ?? an toàn r?t cao”, “cho ??n nay chúng ta m?i nghe nói ??n m?t vài s? c?”(!), thì t?i sao nhi?u n??c l?i ph?i tính b? ra hàng nhi?u t? ?ô la ?? trang b? lo?i lò m?i d? tính ??n vài ch?c n?m n?a m?i có? L?i n?a: Su?t n?a th? k? khoa h?c ?ã không tìm ra gi?i pháp ?? chôn c?t an toàn ch?t th?i phóng x? dài ngày, làm sao ông vi?n tr??ng VNLNT l?i dám ?oan ch?c ??n n?m 2050, t?c là theo ông ??n lúc ta ph?i chôn ch?t th?i, ch?c ch?n s? không còn v?n ?? gì trong chuy?n x? lý này n?a? L?i b?o r?ng “ch?t th?i s? không còn phóng x?” thì ?úng là coi th??ng hi?n t??ng v?t lý… - Ông vi?n tr??ng VNLNT c?ng ??a ra nhi?u thông tin không chính xác v? xu h??ng phát tri?n ?HN hi?n nay trên th? gi?i, xu h??ng ?ó là ?ang gi?m ch? không ph?i ?ang t?ng nh? ông nói. Theo C? quan N?ng l??ng Qu?c t?, t?ng công su?t ?HN th? gi?i hi?n nay là 358.000 MW s? h? xu?ng còn 320.000 MW vào n?m 2030. Nhi?u n??c châu Âu nh? ??c, Th?y ?i?n, B?, ý, Anh, Tây Ban Nha, Th?y S?… ?ã tuyên b? rút ho?c không h??ng ?ng phát tri?n ?HN n?a. Trong bài vi?t c?a mình, ti?n s? Nguy?n Kh?c Nh?n c?ng v?ch rõ m?t ?i?u ?áng chú ý: “Nhi?u nhóm th? l?c (lobby) qu?c t? ?ã ??u t? quá nhi?u t? ?ô-la M? vào l?nh v?c h?t nhân nên l?i d?ng vi?c ch?ng hi?u ?ng nhà kính ?? c?u vãn tình tr?ng kh?ng ho?ng kéo dài t? 25 n?m nay, b?ng cách nêu kh?u hi?u ?HN góp ph?n gi?i quy?t môi tr??ng”. Nói nôm na ra là h? c? ý th?i ph?ng tác h?i c?a hi?u ?ng nhà kính, r?i rêu rao ?HN “s?ch” h?n các lo?i n?ng l??ng khác ?? rao bán nh?ng cái c?a n? c?a h? mà h? trót tiêu t?n quá nhi?u ti?n c?a ??u t? nay ?ã b? kh?ng ho?ng. Tôi c?ng ???c ??c trong m?t bài vi?t c?a ông ???ng kim vi?n tr??ng VNLNT nh?n ??nh sau ?ây: “Nh?ng ý ki?n cho r?ng chúng ta không th? qu?n lý v?n hành nhà máy ?i?n h?t nhân trong t??ng lai là không có c? s? khoa h?c… Lò ph?n ?ng h?t nhân ?à L?t – m?t mô hình thu nh? c?a nhà máy ?i?n h?t nhân do M? b? l?i sau chi?n tranh – ?ã ???c chúng ta khôi ph?c, c?i ti?n, b?o d??ng, v?n hành an toàn và khai thác có hi?u qu? trong 20 n?m qua, là m?t b?ng ch?ng sinh ??ng…”. Tôi có ?em ?i?u này h?i l?i ông Ph?m Duy Hi?n, là ng??i ?ã khôi ph?c chính cái lò ph?n ?ng h?t nhân ?à L?t ?y và làm giám ??c ? ??y su?t hàng ch?c n?m. Ông cho bi?t: ??y là hai vi?c hoàn toàn khác nhau. Lò ?à L?t là m?t lò nghiên c?u lo?i nh?, ch? có công su?t 500 KW nhi?t n?ng, còn m?t nhà máy ?i?n h?t nhân thì công su?t ??n 5.000.000 KW nhi?t n?ng, khác nhau m?t tr?i m?t v?c! Ti?ng nói c?a m?t công dân bình th??ng.- Trong chuy?n ?HN, c?ng nh? r?t nhi?u ng??i khác trong n??c bây gi?, tôi là ng??i ngo?i ??o, ch?ng có chút hi?u bi?t chuyên môn gì. Nh?ng là m?t công dân bình th??ng, khi ???c nghe nh?ng nhà v?t lý có uy tín và có chuyên môn sâu v? l?nh v?c này có ý ki?n, thì tôi ngh? tôi có quy?n ???c bi?t s? th?t ? ?ây th?c ra là th? nào, tôi có quy?n ?òi h?i nh?ng ng??i có trách nhi?m tr?c ti?p trong vi?c này tr? l?i c? th? th?ng vào nh?ng ý ki?n ?ó, không ???c gi? t?ng l? ?i. ?ó là quy?n dân ch? s? ??ng.   Nguon Inrasara.com
0 Rating 553 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 15, 2012
Inrasara đối thoại với độc giả xung quanh dự n Nh mᠡy ĐHN ở Ninh Thuận Sau khi trch đăng kiến của 4 tr� thức Việt hng đầu về vấn đề Nh mࠡy Điện hạt nhn ở Ninh Thuận (Inrasara.com, 10-3-2012), rồi sau khi bi trả lời phỏng vấn của t⠴i được pht trn BBC.Vietnamese (10-3-2012) v᪠ đăng lại ở Inrasara.com (12-3-2012), ti nhận được khoảng 50 thư điện tử cũng như “phản hồi” [khng đăng] li䴪n quan đến dự n quốc gia ny. Như đᠣ hứa với bạn đọc, nay ti hệ thống lại cc c䡢u lại thnh 6 đề mục v tuần tự giải đࠡp như sau. * Thp Po Klaung Girai sẽ trở thnh hoang bhaw nếu cᠳ sự cố hạt nhn – Photo Inrajaya. 1. Vấn đề đất văn vật v t⠢m linh “Inrasara đ đặt vấn đề về tm linh d㢢n tộc rất hay. Việc đặt vấn đề về cộng đồng Chăm đ từng cư tr tại Ninh Thuận hơn 2.000 năm l㺠 đng quan tm nhất” (Cao Nguyᢪn L., Email). “Người Kinh mới tới 200 năm nay thi, cn người Chăm sống ở đ䲢y hơn 2.000 năm. Chịu đựng v số thin tai địch họa, ta đều vượt qua. C䪲n khi c họa hạt nhn, người Chăm c㢳 trụ nổi khng? Knh mong nh䭠 thơ Inrasara hỏi thẳng Quốc hội cu hỏi ny” (JaMok, phản hồi kh⠴ng đăng). Inrasara: Xưa, vương quốc Champa gồm 4 khu vực địa l – lịch sử khc nhau. Pandurangga (gồm Ninh Thu�n v Bnh Thuận ngଠy nay) l khu vực cực nam của đất nước. Người Chăm ở Ninh Thuận cư tr trສn mảnh đất ny hơn 2.000 năm, ở đ lೠng Caklaing m tn cલn được thấy trn bia k cổ cꭳ mặt hơn 10 thế kỉ. Cho nn Ninh Thuận hiện cn rất nhiều di t겭ch văn ha lịch sử Chăm. Ngoi hai cụm th㠡p Po Rome (cch Nh mᠡy Điện hạt nhn 17km) v Po Klaung Girai (22km) b⠠ con ln hnh lễ hꠠng năm, c cả trăm di tch văn h㭳a – tn ngưỡng khc đang được thờ phụng. C� thể khẳng định, đy l v⠹ng đất văn vật v tm linh sࢢu đậm nhất của dn tộc Chăm xưa v nay. Qua qu⠡ trnh lịch sử, người Chăm thin di từ Huế, Quảng Nam… v쪠o. Họ chạy nạn sang tận M Lai, Thi Lan, Campuchia,… nhưng số đ㡴ng vẫn ở lại Ninh Thuận, hợp cng với người “bản xứ” trụ lại. Rồi khi vua Quang Trung sau đ l鳠 Gia Long gồm thu cả đồng bằng miền Nam, hai vị vua ny vẫn d⠠nh ring cho cộng đồng Chăm vng Pandurangga với cơ chế tự quản đặc th깹 c tn l㪠 Thuận Thnh Trấn. Ninh Thuận l mảnh đất cằn cỗi ࠭t mưa nhất Việt Nam, nhưng cộng đồng dn tộc thiểu số ny chưa bao giờ c⠳ định dời đi, vĩnh viễn. Cả khi trải qua bao nhiu thi�n tai (hạn hn, dịch,…), b con tạm lᠡnh đi nhưng lun lun trở lại. Với mảnh đất v䴠 với thp thing. Người Việt c᪳ thnh ngữ: “[nơi] chn nhau cắt rốn” để chỉ quപ cha đất tổ. Chăm hơi khc, họ ni: “[nơi] ch᳴n nhau đặt vin gạch” (Dar thauk ppadauk kiak). Chn nhau th괬 chỉ mới lin quan đến mu mủ, cꡲn “đặt vin gạch” [dựng thp] lꡠ đặt nền mng cho đời sống tm linh. Khi c㢳 họa hạt nhn, 30km bn k⡭nh bao gồm cả hai cụm thp thing tr᪪n sẽ thuộc vng cấm. Cc nh顠 khoa học cho biết, phải mất vi thập kỉ mới c thể rửa sạch nhiễm xạ (nếu con người quyết tೢm tẩy rửa). Khng ai lai vng, th䣡p sẽ thnh thp hoang (Bimong bhaw), vࡠ hng trăm Kut, Ghur (nghĩa trang tộc mẫu) cũng sẽ thnh hoang (jwa)! Hoang, chỉ khi Bimong, Kut vࠠ Ghur khng cn ai c䲺ng tế, thờ phung. Đ l hiện tượng kh㠴ng bất k người Chăm no tưởng tượng nổi n젳 xảy ra lc mnh cꬲn sống. 2. Vấn đề lin quan đến c nhꡢn Inrasara “Inrasara l tr thức Chăm đầu ti୪n ln tiếng chnh thức tr꭪n diễn đn thế giới. Phải ghi nhận thi độ dũng cảm tr࡭ thức đ của anh” (LT v M㠢n, phản hồi khng đăng). “Tại sao mi đến h䣴m nay nh thơ mới ni? Cೳ qu muộn mng khᠴng?” (Klủn phản hồi khng đăng; Phu phone). “Ti rất h䴢m mộ kiến của anh trn BBC v� anh l Cng dഢn đầu tin tại Ninh Thuận pht ng꡴n độc lập cng khai trn trường quốc tế… Hay anh c䪳 “phương cch” suy nghĩ g sẽ chuyển về ở lu᬴n tại Ninh Thuận trước khi xy dựng nh m⠡y ĐHN hay sau khi xy xong nh m⠡y ĐHN?” (V T. Phan Rang, Email). -T場i nghĩ việc ni ln 㪽 kiến chn thật của mnh về sự thể mang t⬭nh sống cn khng g⴬ gọi l dũng cảm cả. N cũng kh೴ng l qu chậm, bởi đࡢy l chuyện sống chết, ảnh hưởng nghim trọng vઠ ton diện đến đời sống một cộng đồng dn cư rộng lớn, nhưng lại lࢠ vấn đề rất chuyn biệt kh nắm bắt – Điện hạt nh곢n. N buộc phải được nghin cứu kĩ lưỡng trước khi ph㪡t biểu. Ti đ phải đọc hơn 200 b䣠i viết chuyn su ở trong vꢠ ngoi nước, tiếng Việt lẫn tiếng Anh của cc chuyࡪn gia đầu ngnh cũng như giới tr thức – ủng hộ c୳, nghi ngại c, phản đối cũng c. T㳴i đ đi xem Triển lm Quốc tế Điện hạt nh㣢n ở H Nội 25-10-2010 v nhận được nhiều tࠠi liệu, nhưng c thể ni, đến h㳴m nay, ti vẫn chưa tin mnh hiểu hết về sự vận h䬠nh của một nh my điện hạt nhࡢn. Cho nn ti chỉ phản ứng với vấn đề n괠y như một con dn Chăm đồng thời như người nghin cứu văn h⪳a dn tộc v một tr⠭ thức, chứ khng như một chuyn gia. Kh䪴ng từ xa-lng hay từ chốn an ton, m䠠 phải đi vo lng cộng đồng. Do đಳ, cho d Chnh phủ c魳 quyết định tạm ngưng hoặc cứ tiếp tục dự n, ti cũng phải về quᴪ ti Caklaing. Từ định đ佳, năm 2009 ti mới dựng ln Nh䪠 Trưng by Văn ha Inrahani – nhೠ trưng by giữa cộng đồng v cho cộng đồng. Thứ nhất, để người Chăm hiểu vࠠ thức, từ đ bảo tồn bản sắc văn h�a dn tộc; thứ hai, để người ngoi biết được gi⠡ trị của nền văn ha lu đời ấy. T㢴i về, sống với cộng đồng, bất an v chịu đựng cng cộng đồng v๠ để ni ln t㪢m cảm chn thật nhất của cộng đồng, qua cc trang viết. 3. Vấn đề nh⡢n mạng “Thưa ng, ng c䴳 lo lắng về vấn đề nhn mạng của b con m⠬nh khng? ng c䔳 thử đặt cu hỏi với cc Đại biểu Quốc hội, rằng họ c⡳ dm đưa gia đnh họ, vợ con họ đến sống ở Ninh Thuận kh᬴ng?” (phng vin BBC). “Nhiều 㪽 kiến khơi gợi hoi nghi về chnh sୡch của Nh nước khi đặt Nh mࠡy Điện hạt nhn nơi c nhiều người Chăm sinh sống” (Kiều Dung, phản hồi kh⳴ng đăng). - Về nghi vấn của KD, ti nghĩ khng Nh䴠 nước no muốn hại ring người Chăm cả. Như t઴i được biết, Chnh phủ c quyết định tr�n với l do khu vực ny hội đủ ba yếu tố thuận lợi: đ�y l vng ๭t cư dn, c thềm lục địa vững chắc, vⳠ thuận tiện cho vận chuyển phục vụ vận hnh nh mࠡy. Cn nhn mạng? Kh⢭a cạnh ny, ti khഴng lo lắm, d khng c鴳 g qu hơn đời sống một con người;콠v mặc d Ninh Thuận l๠ tỉnh tập trung nhiều người Chăm hơn cả, chiếm gần một nửa tổng số người Chăm trong cả nước. Giả dụ c sự cố xảy ra, bằng nhiều phương tiện hiện đại, chnh quyền c㭳 thể nhanh chng di dời dn đến nơi an to㢠n. Việc ổn định đời sống nhn dn d⢹ v cng tốn k乩m nhưng khng phải khng thể. Ngay cả khi nếu c䴳 vị Đại biểu Quốc hội no [từng bỏ phiếu ủng hộ Dự n] nổi hứng dẫn vợ con về sống ở Ninh Thuận [để quảng bࡡ về sự an ton của nh mࠡy], họ cng khng lo lắng gബ nhiều về tnh mạng người thn. Điều cần nhấn mạnh l� với đồng bo Chăm, mỗi sng thức dậy nh࡬n thấy Nh my Điện hạt nhࡢn đang chạy, lo lắng cho tương lai bấp bnh – hỏi lm sao họ c꠳ thể an cư lạc nghiệp. Cạnh đ v hơn thế, cả một v㠹ng đất linh truyền đời với bao nhiu thp, đền, Kut, Ghur… lu꡴n trong nguy cơ trở thnh vng đất hoang theo ๡m ảnh tm hồn họ, họ khng bất an mới lⴠ chuyện lạ. Yếu tố văn ha truyền thống v đời sống t㠢m linh của cả bộ phận lớn một dn tộc khng lⴠ yếu tố quan trọng sao? Theo ti, đy l䢠 cu hỏi mag tnh quyết định. 4. Vấn đề kĩ thuật, nh⭢n lực, lợi ch “Về kĩ thuật, Việt Nam chưa hội đủ điều kiện đảm bảo an ton” (Kiều Dung, phản hồi kh�ng đăng). “Theo ti nn đầu tư ph䪡t triển năng lượng gi (phong điện), vừa sạch sẽ vừa an ton, chẳng ai phải lo 㠢u bất an nữa” (Trần Can, phản hồi đ đăng). “Khng c㴳 nhn lực cn tiền thⲬ đi vay, kĩ thuật th nhờ vả, sao lại đi xy nh좠 my điện hạt nhn chớ” (Jalo, Hᢠ v Dang Phan, phản hồi khng đăng). -ഠViệt Nam c hội đủ nhn lực, t㢠i lực v kĩ thuật cho Nh mࠡy Điện hạt nhn khng, lⴠ cu hỏi kh trả lời, với bất kⳬ ai khng nắm r sự việc, nhất l䵠 khi họ khng ở trong bộ phận trch nhiệm vạch định ch䡭nh sch. Ngay cả việc đề nghị chuyển sang lm điện giᠳ c lợi đến đu, cũng thế… 5. Về diễn đ㢠n Tagalau v buổi gặp mặt tr thức Chăm “Inrasara nhận bao nhi୪u giải thưởng VN nhưng lại trả lời phỏng vấn đi, bo nước ngoࡠi, ng c đi nước đ䳴i khng?” (PH, phản hồi khng đăng). “Nh䴠 thơ c nn sử dụng đặc san Tagalau l㪠m diễn đn khng, tഴi thấy đy l s⠡ch rất c uy tn trong x㭣 hội Chăm” (Chinh, phản hồi khng đăng). “Nghe ni ch䳺 Sara khng muốn dnh v䭠o Dự n ny, nhưng theo chỗ chᠡu biết, Ban Dự n c nh᳣ mời ch phụ tr�ch g đ, m쳠 ch từ chối. Ch c꺳 thể ni r hơn kh㵴ng? Cn việc ch đ⺣ tổ chức cho họ gặp mặt tr thức Chăm tại qu th� sao?” (ĐNP, phone). -Ch-nh v phản ứng như một tr thức c쭳 trch nhiệm m, cho dᠹ “nhận bao nhiu ơn mưa mc của Nh고 nước bằng cc giải thưởng danh gi” tᡴi vẫn tư thế phản biện. Ti ln tiếng ở diễn đ䪠n no bất k, khi cଳ cơ hội. C bổn phận với đất nước, bn cạnh cần n㪳i ln tiếng ni của cộng đồng. Kh곴ng c chuyện nước đi hay ba phải ở đ㴢y. Thế nhưng bởi người Chăm sống giữa cộng đồng cc dn tộc trong đất nước Việt Nam, nᢪn một tr thức Chăm khng n�n tự hạn định ở phạm vi hẹp của cộng đồng mnh m cần mở ra với cả nước. Do vậy kh젴ng ngạc nhin, khi b con thấy t꠴i cn by tỏ th⠡i độ về nhiều vấn đề khc c vẻ kh᳴ng lin can g đến “thế giới” Chăm. Về đặc san Tagalau, đꬢy l tuyển tập sng tࡡc – sưu tầm v nghin cứu văn hળa Chăm, nn xin hy để cho nꣳ lm cc nhiệm vụ chưa ai lࡠm đ, m kh㠴ng biến đặc san ny thnh diễn đࠠn x hội. Khng những t㴴i từ chối đưa vấn đề Nh my Điện hạt nhࡢn ra thảo luận m cn từ chối tham gia giải quyết mấy tranh cಣi quanh sự kiện chữ viết Chăm như vừa qua nữa. C nhn Inrasara ᢭t nhiều l điểm nng của xೣ hội Chăm, nn nhiều sự kiện lin quan tꪴi được “tham khảo kiến”. Ch �: tham khảo kiến, chứ khng quyết định g� cả! OK, khng vấn đề. Hm Patrip mẹ, 2009, vị tiến sĩ phụ tr䴡ch Dự n gợi tὴi cho anh gặp mặt thn ho nh⠢n sĩ v tr thức Chăm, để thăm d୲ dư luận bước đầu. Hơn 20 người từ nhiều lng khc nhau về giỗ mẹ tࡴi, ti hỏi kiến c佡c vị l c được kh೴ng? – nhất tr! Sẵn rạp ht lu�n. Ti ni: đ䳢y khng l cuộc họp hay hội nghị, m䠠 l nh t࠴i, cc bc cᡡc bạn cứ chất vấn thoải mi, khng ngại ngᴹng g cả. Để hai bn c쪳 thể đả thng nhau. Nguyn buổi chiều h䪴m ấy, anh chị em v thn hࢠo nhn sĩ Chăm đ l⣠m đng tinh thần đ. T곴i nhớ một cu hỏi kh thẳng: “Nếu người Chăm ch⡺ng ti nhất định khng chấp nhận l䴠m l hạt nhn n⢠y, cc anh sẽ lm gᠬ?”. Cu trả lời l: – “Ch⠺ng ti sẽ cố gắng giải thch sao cho đồng b䭠o hiểu, v đy l좠 dự n mang lại lợi ch cho ch᭭nh đồng bo”. Sau đ, t೴i khng tham gia vo bất k䠬 buổi họp hay “tham quan” no về Dự n nࡠy. 6. Thi độ v cᠡch giải quyết vấn đề “Khng ni nữa, h䳣y lo kiếm tiền vo Si G࠲n mua nh như cc vị nhࡠ ta đi” (ma kaiapa, phản hồi khng đăng). Bạn đọc ny thể hiện qua b䠠i thơ: Ngy mai 11-3… Panduranga khải hon! mơ ước lࠠ thế/ ni lm g㠬 chứ chng ta lun được vỗ vỗ rồi cho về lu괴n được tn trọng mời tham dự, tham quan lan man lun được hỏi han trong t䴢m thế phải chấp nhận ni lm g㠬 chứ rồi chng ta sẽ được thế giới biết đến như một điểm nng bởi chẳng ai liều mạng, liều chết hơn ch곺ng ta biết đu được mt những mảnh rơi của dự ⳡn được di một mớ đla đền b괹 giải toả, giải tn đất đai, nh cửa, mồ mả ᠴng b biết đu được cࢢn nhắc cho đủ thnh phần v chắc chắn được điểm danh trong bảng kࠪ thảm hoạ ni lm g㠬 chứ/ ừ, thi khng n䴳i nữa lo kiếm tiền vo Si G࠲n mua nh ở như cc vị nhࡠ mnh thi. n촳i m lm gࠬ chứ !!! “Sự bất an của “nhiều người” sẽ c thi độ phản đối hay chỉ l㡠 lo lắng bnh thường?” (V T. Phan Rang, Email). “Nh쵢n dn muốn biết sự thật… Cần phải by tỏ ⠽ kiến cho Đại biểu Chăm” (Amuniya, phản hồi đ đăng). “Chng t㺴i thật sự lo lắng, khng biết Đại biểu Quốc hội người Chăm c bất an kh䳴ng? Mong Inrasara sớm ‘ni chuyện’ với vị ny v㠠 cho chng ti biết” (minhlamnu, phản hồi đ괣 đăng; v mươi tin nhắn, điện thoại từ cc nơi cࡳ nội dung tương tự). “Nh văn c thấy cần thiết phải trưng cầu dೢn khng?” (ph�ng vin BBC, V Danh v괠 Vinh, phản hồi khng đăng). -Kh䠴ng ni nữa, hy t㣬m cch rời mảnh đất ny mᠠ đi… chỉ l cch nࡳi lẫy. Chng ta phải c tr곡ch nhiệm với bản thn, với con chu, với văn h⡳a dn tộc v nhất l⠠, với mảnh đất thing ling của cha ꪴng. Nghĩa l khng thể khഴng tỏ thi độ. Nhưng ai tỏ thi độ? – Trᡭ thức! Cộng đồng Chăm chưa c bộ phận tr thức c㭳 tiếng ni trọng lượng, đ l㳠 điều khng kh nhận ra. Vậy họ chỉ c䳲n trng chờ vo Đại biểu của cộng đồng ở Quốc hội. Nhưng vị Đại biểu n䠠y đ c tiếng n㳳i chưa? – Hon ton chưa! Đࠡng buồn l vậy. Ring cડ nhn ti, sắp tới tⴴi sẽ c thư ring gửi tới Đại biểu Quốc hội người Chăm, v㪠 cả Đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận. Cc vị Đại biểu ny sẽ trực tiếp với cử tri, khi đᠳ việc trưng cầu dn cần được n⽪u ra trước nhất. Nhưng lm sao kết quả của trưng cầu dn ࢽ khả tn nhất? Thứ nhất, cơ quan hữu quan cần cung cấp đầy đủ thng tin về Dự �n tới đồng bo; thứ hai, cho b con hiểu r࠵ về thức dn chủ, về quyền tự quyết của một c�ng dn trch nhiệm; cuối c⡹ng l tạo khng khഭ cởi mở để người Chăm v dn Ninh Thuận cࢳ thể thể hiện chnh kiến của mnh m� khng vướng một trở ngại no bất k䠬. * Trch bt k� “Sống v khng để lại dấu vết”, 7-12-2011: Đầu thഡng 10-2011, ni chuyện ở Đại học An Giang về, thằng lớn hỏi ti: – Bao giờ cei về qu㴪 nh? Jaka: về sống hẳn ở palei. Tݴi c định n㽠y từ hai năm trước. Hm nay đột ngột n nhắc lại. T䳴i phải về. Nng Kiều mười lăm năm thi, tഴi – sắp hai mươi năm lun lạc rồi cn gⲬ. Ti sẽ về, rủ r b䪠 x cng về, hệt đạo sĩ B㹠-la-mn vo giai đoạn 䠡p cht. Khng phải đi v㴠o rừng vanaprastha. Cn rừng đu m⢠ vo. M lࠠ đi vo [rừng] lng thế giới Chăm trở lại. - Cei lಠm văn chương Việt đủ rồi, trong khi Chăm cn bao nhiu thứ để l⪠m. – Jaka ni. Về, nhưng ti sẽ kh㴴ng “lm”. Đọc sch về Chăm hay điền dࡣ nghin cứu – khng; phục vụ cộng đồng – kh괴ng; hưởng th điền vin – cꪠng khng. Ti vừa xong Nh䴠 Trưng by Văn ha Chăm Inrahani ở qu೪. Ti khng về để lo mấy vụ đ䴳, m l – “kể”. Chăm c࠳ mnh mng chuyện m괠 khng c nh䳠 văn no kể chng đến với thế giới bສn ngoi. Trong ti cലn tồn đọng cả đống cu chuyện m chưa c⠳ thời gian lắng lng lại để kể. Về, l để kể. Qua hơn nửa đời hư, t⠴i đ lm bao nhi㠪u cuộc chia tay. Đau đớn, nhưng đầy khoi hoạt. Cuối năm 2012, hoặc muộn lắm l sinh nhật thứ 57 – sớm cᠠng tốt, ti sẽ c trận cắt đứt lớn cuối c䳹ng để lm cuộc trở về. Mnh m઴ng chuyện kể Chăm đang ro gọi ti ở ph鴭a trước. M9a nắng 2011, sau một ngy điền d v࣠o cc palei Chăm, ti nhờ cᴴ nghin cứu sinh đo qua khu đất dự định xꨢy dựng Nh my Điện hạt nhࡢn. Một khoảng trắng im lm by ra trước mắt. B젪n kia l ni Chຠ Bang kh khốc, trần trụi đứng cm lặng, b䢪n ny l biển thẳm xanh vỗ s࠳ng r rầm. Vi ng젴i nh cn sಳt lại của khu cư dn vừa dời đi mỏng manh giữa trời chiều trn gi⠳. - Về đi, em , – Lt sau, tࡴi ni. Buổi tối, đứng trn s㪢n thượng nh em vợ, ti nhബn về pha “đ” lần nữa. Trời lặng gi� đến tiếng rắn nước con lội qua mương cũng nghe được. Ti nhn s䬢u vo vng trăng s๡ng vằng vặc. Caklaing cch n chỉ mươi c᳢y số. Gần nhất l lng Ia Li-u: năm cࠢy. Chục lng Chăm ln cận cũng khࢴng qu hai mươi. Ba năm nữa, Nh mᠡy đầu tin sẽ được khởi động thi cng. Những cột sắt Fukushima sẽ mọc l괪n, ở đ. Bạn ở California hay Paris, nghe tin về dự n Nh㡠 my Điện hạt nhn Ninh Thuận, cᢳ thể bạn cảm thương cho người Chăm. Ở Si Gn hay Hಠ Nội, đọc tin, c thể bạn lo lắng cho sinh phận con dn Chăm. Từ mấy ng㢠n năm qua, tổ tin họ trụ nơi đ, c곹ng đất cằn, nắng, ct v giᠳ. Họ – vỏn vẹn su vạn người, l cộng đồng cᠲn truyền lưu đậm bản sắc văn ha dn tộc xa xưa. C㢳 thể bạn ln tiếng phản đối. Trn bꪡo ch, ở diễn đn quốc tế. C� thể… Ring ti, tối h괴m đ, đứng trn s㪢n thượng đ, trong st-na thời gian, t㡴i đ nhn thấy định mệnh t㬴i, v phần no đ࠳ – sinh phận Chăm. Khng phải bằng suy niệm siu h䪬nh hay qua phương tiện của thế giới ảo, m bằng hiện thực trần trụi lồ lộ. Chỉ c giೢy pht đ của ng고y đ trong khng gian đ㴳, ti mới chứng ngộ được n. V䳠 ti phần no hiểu được văn chương – 䠭t ra l của/ cho ti – để lഠm g v kh젴ng để lm g. ଠ Si Gn, 14-3-2012 * Lưu ಽ: - Về phần cu hỏi trong bi n⠠y, tn thật hay nickname của bạn đọc “phản hồi” vẫn được giữ nguyn, riꪪng độc giả email v phone cho ti thബ xin được viết tắt. - Sau 2 bi về Dự n NMĐHN được yࡪu cầu tạm “khng” phản hồi, từ bi n䠠y trở đi, độc giả c thể tiếp tục gửi “phản hồi” như thường lệ. Khi viết nhận xt, xin độc giả v㩠 anh chị em lưu thm về tinh thần v� thi độ phản hồi như đ quy định. ᣠ Source: Inrasara.com
0 Rating 369 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On June 11, 2012
Lc no cũng cầm trong tay mảnh giấy trắng, ꠴ng hong dng nhạc bolero chia sẻ chಢn thnh: "Đy lࢠ giấy nợ của ti với khn giả từ lần trước. Lần n䡠y xin trả hết nợ mới thi". Chế Linh lại một lần nữa được đứng trn s䪢n khấu qu nh. (Ảnh: L꠽ V Ph Hưng) Khoảng 4.000 ng庠n khn giả c mặt trong kh᳡n phng của Trung tm hội nghị Quốc gia Mỹ Đ⢬nh tối ngy 9/6 đều chung nhận xt: d੹ bước sang tuổi 70 nhưng Chế Linh vẫn rất phong độ. ng nhanh nhẹn, hoạt bԡt v vui tnh hệt như thời trai trẻ. Chế Linh chia sẻ d୹ mới về Việt Nam biểu diễn cch đy khᢴng lu nhưng lần ny, ⠴ng vẫn thấy hồi hộp v hạnh phc vິ cng. Tuổi đ cao nhưng 飴ng muốn hề muốn nghỉ ht v nếu cᠳ nghỉ, ng cũng cần phải được khn giả cho ph䡩p: "Cn khn giả, t⡴i khng cho php m䩬nh bệnh hay ht khng nổi. Chᴭnh qu vị khn giả l� người cho ti sức khỏe v sức mạnh để đứng tr䠪n sn khấu". Nổi tiếng trong giới nghệ sĩ hải ngoại bởi sự lạc quan v t⠭nh hi hước, Chế Linh ni cೢu no cũng khiến khn giả Hࡠ Nội vỗ tay ầm ầm để ủng hộ. Một khn giả nam cũng chạc tuổi Chế Linh ln tặng hoa v᪠ m chặt lấy ng tranh thủ... "cưỡng h䴴n" để thể hiện tnh cảm. Khng bực bội hay c촡u giận, ng lại đa: "Qu乽 l qu ở tấm lིng, ở tnh cảm người đn 젴ng ny dnh cho người đࠠn ng kia". V khi nh䠬n lại b hoa mnh vừa nhận, 㬴ng vu vơ: "Sao chẳng c bng hồng n㴠o tặng ti" khiến khn giả cười ồ l䡪n thch th. Rất nhiều kh�n giả - từ trung nin tới gi cả hay trẻ trung - đều lăn xả vꠠo xin chụp hnh chung, xin chữ k... của Chế Linh l콺c ng đi xuống hng ghế kh䠡n giả giao lưu. (Ảnh: L V Ph� Hưng) Đm nhạc Nhật k đời t꽴i được chia thnh 2 phần cũng l hai lần Chế Linh ra sࠢn khấu. Nhưng cứ mỗi lần xuất hiện l ng liപn tục ht tới 6-7, từ solo tới song ca, như muốn chứng minh "gừng cng giᠠ cng cay", cng nhiều tuổi, ࠴ng cng ht hay vࡠ khỏe. V v muốn đền đଡp tnh cảm của khn giả, Chế Linh l존i từ trong ti ra một tờ giấy m ꠴ng gọi l "giấy ghi nợ". ng tiết lộ trong đԳ l danh sch cࡡc bi ht mࡠ nhiều người từng đề nghị ng thể hiện trong liveshow xuyn Việt năm 2011 nhưng kh䪴ng thực hiện được v chưa c giấy ph쳩p. Sau đ, ng ho㴠ng dng nhạc bolero lại đa: "Đ⹳ đều l những bi lần trước chưa được đ࠳ng dấu nhưng lần ny đều đ cࣳ dấu hết rồi. V chắc chắn trong tương lai cn rất nhiều bಠi được đng dấu thm nữa". Xuy㪪n suốt đm nhạc di hơn 3 tiếng đồng hồ, Chế Linh rất nhiều lần nhắc tới những m꠳n nợ n tnh. ⬔ng khẳng định cả đời ny vẫn khng thể trả hết nợ nần với khഡn giả gần xa bởi d cuộc đời ng trải qua bao nhi鴪u thăng trầm, sng gi, họ vẫn lu㳴n yu mến v ủng hộ giọng ca Chế Linh: "T꠬nh nghĩa của khn giả, kiếp ny tᠴi khng trả hết được nn xin trả ở kiếp sau. Như thế tức l䪠 nếu c kiếp sau, ti vẫn xin được l㴠m ca sĩ để cảm tạ khn giả". Nhiều khn giả mạnh dạn lᡪn sn khấu xin tặng hoa, m hⴴn v chụp hnh Chế Linh. Chế Linh giản dị với hai bộ vest truyền thống xuyପn suốt chương trnh. Xuyn suốt chương tr쪬nh, ng chọn thể hiện cc ca kh䡺c được khn giả yu mến suốt nhiều năm qua như X᪳t xa, Vẫy tay cho, Giọt lệ đi trang... Vࠠ khc với liveshow xuyn Việt năm 2011, lần n᪠y, Chế Linh chỉ song ca với duy nhất ca sĩ Sơn Tuyền. Người thường ht cặp với Chế Linh trn s᪢n khấu l Thanh Tuyền - chị gi Sơn Tuyền. Nhưng vắng cࡴ chị, Chế Linh vẫn vo vai rất ngọt với c em. Bപn cạnh đ, Sơn Tuyền, Giao Linh, Quang L, Randy v㪠 nhạc sĩ Đức Huy cũng thổi vo chương trnh những cung bậc cảm x଺c ấn tượng khc nhau. Ca sĩ Phan Anh cng Chṡnh Tn thay nhau song hnh với Nguyễn Cao Kỳ Duy�n ở vị tr người dẫn chương trnh. C�c nghệ sĩ gp mặt trong chương trnh n㬳i lời tạm biệt khn giả. Quỳnh Anh Theo Infonet.vn
0 Rating 320 views 1 like 0 Comments
Read more
trong cu?c s?ng n?u: A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L, M, N, O, P, Q, R, S, T, U, V, W, X, Y, Z T??ng ???ng v?i gi
0 Rating 313 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On July 10, 2012
B mẹ người Chăm gy tay vẫn đưa 2 con đi thi (D࣢n tr) - Mặc d cẳng tay phải đau nhức b� bột trắng phau nhưng chị Từ Cng Thị Hạnh, 52 tuổi, người dn tộc Chăm ở x䢣 Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận nn đau vượt hơn nửa ngy đường đưa 2 con g頡i ln Đắk Lắk dự thi vo Trường ĐH Tꠢy Nguyn. Ngꠠy 3/7, chng ti bắt gặp chị Hạnh tại điểm thi ĐH T괢y Nguyn 3 - Trung tm Giꢡo dục Quốc phng đi cng 2 con g⹡i trong bộ trang phục truyền thống của người đồng bo Chăm, cẳng tay phải của chị b bột trắng muốt khiến nhiều người ch೺ . Hai con gi của chị Hạnh l� No Nữ Mai Tạo (SN 1992) dự thi vo ng㠠nh Sư phạm Tiểu học v c em lഠ No Nữ Hong N㠪n (SN 1994) dự thi ngnh Sư phạm Mầm non, Trường ĐH Ty Nguyࢪn. Trong đ, sĩ tử Hong N㠪n chỉ đăng k dự thi tại Trường ĐH Ty Nguy�n, nguyện vọng 1 của em l chuyển kết quả về Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận xt tuyển. Chị Từ Cੴng Thị Hạnh cng 2 con gi N顣o Nữ Mai Tạo v No Nữ Ho࣠ng Nn. Chị Hạnh c꠳ tất cả 9 người con, nhưng v Mai Tạo v Ho젠ng Nn học trội nhất nh n꠪n trong lần thi ĐH ny, chị Hạnh “đứt ruột” bn đi mấy tạ thࡳc, ứng trước 2,5 triệu đồng đưa 2 con gi ln T᪢y Nguyn dự thi. Trải qua hơn nửa ngy đường vất vả vượt hꠠng trăm cy số từ Ninh Thuận ln Đắk Lắk bằng xe kh⪡ch, mặc d cẳng tay phải b bột đau nhức, khu鳴n mặt kh mệt mỏi nhưng chị Hạnh khng thᴴi hy vọng về 2 con gi sẽ thi cử đỗ đạt. Chị tm sự: “Nhᢠ mnh bao đời lm n젴ng, chăn cừu đ khổ. Mấy anh chị n chẳng ai học trội hơn Tạo v㳠 Nn cả. Ngho thꨬ ngho nhưng 2 chu ham học biết sao chừ, c衳 nợ nần th lm lụng, vay mượn trả sau. T젴i v cha chng ở nhຠ cũng hy vọng cho 2 em n thi cử đỗ đạt để kiếm lấy ci nghề”. Chị Hạnh hy vọng 2 con g㡡i thi cử đỗ đạt để sau ny kiếm lấy ci nghề. Chia sẻ với chࡺng ti, sĩ tử Mai Tạo cho biết: “Em dự thi vo ng䠠nh Sư phạm Tiểu học. Dẫu biết thi cử thường gặp may rủi nhưng em sẽ nỗ lực lm bi hết mࠬnh, cố gắng đạt kết quả cao nhất c thể”. Sĩ tử Hong N㠪n ni thm: “Lần đầu l㪪n cao nguyn kh lạ lẫm nhưng vꡬ c mẹ bn cạnh em cũng y㪪n tm lắm. Em dự thi tại Trường ĐH Ty nguy⢪n nhưng xt tuyển nguyện vọng 1 vo Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận n頪n c kh nhiều cơ hội…”. Chia tay người mẹ Chăm g㡣y tay đưa 2 con gi đi thi, chng tẴi chc cho chị Hạnh sức khỏe, chc cho Mai Tạo v꺠 Hong Nn sẽ đạt được ước mơ của mબnh. Viết Hảo Theo Dantri.com.vn
0 Rating 220 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On July 12, 2012
T-n hiệu vui từ Hadei Bhang Champa (Trại H Champa) 2012 Ngy 7 th蠡ng 7 năm 2012 tại thnh phố King City, tiểu bang California đ cࣳ một Hadei Bhang Champa đầy nghĩa, ấn tượng, v kh� qun. Hơn 300 người Chăm từ khắp cc tiểu bang tại Hoa Kỳ c꡹ng đến tham gia, vượt đường xa, qun ci nắng, cꡡi rt, cng nhau l鹠m nn một Hadei Bhang Champa 2012 thnh c꠴ng tuyệt vời. Cng vời những tr chơi s鲴i động, cc chu cᡳ dịp n lại bi h䠡t cộng đồng, cc điệu trống ginang, tiếng ni chữ viết của cha ᳴ng Champa. Nhiều dn tộc di tr đến Mỹ đ⺣ qun tiếng mẹ đẻ v trở thꠠnh người Mỹ. Nhn con chu ch졺ng ta ni chuyện, v vui chơi, nỗi lo mất gốc đ㠣 nu cc cha mẹ ngồi lại với nhau c�ng với bao cu hỏi được đưa ra, bn bạc trong tương k⠭nh, thn thương mưu tm những điều tốt đẹp cho cộng đồng Champa. Một số ⬽ kiến sơ khởi được đưa ra cũng xin được chia sẻ: 1/. Chấp nhận khc biệt: Chng ta cần tồn tại vẠ pht triển, do đ chᳺng ta cần HỢP TC với cac cộng đồng trong v ngoi Champa. Nhiều hội đoࠠn x hội v t㠴n gio l điều tự nhiᠪn của mỗi cộng đồng. Người Việt hay người Champa ở Mỹ cũng đều như vậy, mỗi nhm tự quyết định giải php của m㡬nh để bảo tồn v pht triển. Để hợp tࡡc được tốt trong cc hoạt động chung như Hadei Bhang Champa cc thᡠnh vin cần hiểu biết, thng cảm cho sự kh괡c biệt v tn trọng nhau. Vഭ dụ: c kiến cho rằng “t㽴i khng đồng với Ban Bi佪n Soạn, hay Hội Bảo Tồn…” khng cn ph䲹 hợp v thể hiện sự khng chấp nhận kh촡c biệt. Ni “khng đồng 㴽” l khng cần thiết, đള chnh l r�o cản cho sự hợp tc. Mỗi địa phương hay c nhᡢn c quyền chọn phương n để con ch㡡u họ khỏi bị đồng ha. Để diển tả tiếng Cham, ở Ninh Bnh Thuận chọn mẫu tự Akhar Thrah, T㬢y Ninh, Chu Đốc v Campuchia chọn mẫu tự Jawi, v⠠ Cham Bnh Định, Ph Y캪n chọn mẫu tự Latinh, l khc biệt cần tࡴn trọng. Đối với cộng đồng Champa tại Mỹ, yu thương (anit ranam), tn trọng (p괴k ja) v thng cảm tha thứ (neh xari) sẽ bẻ gẫy những rഠo cản v hnh giữa c䬡c c nhn vᢠ hội đon tạo tiền đề cho Champa ở Mỹ thnh cộng đồng vững mạnh. 2/. Vai tr࠲ của nh khoa học: Để việc bảo tồn v phࠡt triển được tốt, chng ta cần cc nhꡠ khoa học như l những cố vấn chuyn m઴n. Nh khoa học đưa ra những giải php tốt nhất, khࡡch quan, khả thi v hiệu quả nhất cho những vấn đề quan tm. Những kết luận đࢳ sẽ được cng chng, nh亠 hoạt động x hội, chnh trị đ㭡nh gi đng sai vẠ p dụng vo hoᠠn cảnh cụ thể của mnh. Nếu nh khoa học n젠o tự khen mnh l ch젢n l khch quan nhất, ch� bai v thậm ch c୲n ln n kết ꡡn những quan điểm v kiến khཡc với họ, l v kh଴ng tự tin vo phương n của họ. Hữu xạ tự nhiࡪn hương, nếu l thuyết no đ� đng đắn th tức khắc sẽ được chọn lựa, nếu khꬴng chng ta nghin cứu lại để được đꪺng đắn hơn. Vai tr của nh khoa học l⠠ đưa ra giải php để, cng chᴺng v nh hoạt động xࠣ hội, đnh gi đ᡺ng sai, quyết định lm hay khng lഠm. 3/. Vai tr của nh hoạt động x⠣ hội: L những lnh tụ c࣡c tổ chức, hội đon, họ chăm lo cho sự tồn tại v phࠡt triển của cc cộng đồng. Họ c quyền c᳹ng cc thnh viᠪn bn bạc v quyết định chọn giải phࠡp cho bảo tồn v pht triển cộng đồng. Giải phࡡp đ khng bi chi phối bởi nh㴠 khoa học. Nếu điều ny bị vi phạm, th lợi ଭch của cộng đồng đ đang bị thiệt hại, v cộng đồng đ㠳 đang phục vụ cho lợi ch ring của nh� khoa học. Vận mệnh của một cộng đồng do chnh họ tự quyết định sau khi tham khảo kiến của nhiều nh� khoa học để được khch quan v hiệu quả nhất. Qua tᠭn hiệu vui từ trại h ny, hy vọng cộng đồng Champa ch蠺ng ta biết r phải lm g堬 để chng ta thương yu nhau, tꪴn trọng nhau, v tha thứ thng cảm cho nhau nhiều hơn. Nếu cള những g đ qua kh죴ng vui, xin hy để cho n qua đi. V㳬 Champa, chng ta đồng hnh với nhau trong một tinh thần mới: y꠪u thương (anit ranam), tn trọng (pk ja) v䴠 tha thứ (neh xari). Hẹn gặp tại Hadei Bhang Champa Sacramento 2013. Ths. Quang Can
0 Rating 263 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On August 27, 2012
Truy tm vật thing trong l쪲ng thp Chăm ᠠ-Khi hố thi*ng trong quần thể thp Chăm tại lng Phong Lệ được phᠡt lộ, những b mật nơi khu đền thp n�y mới dần được h mở. Tuy nhin, những ph骡t hiện tại khu khai quật đ lm c㠡c nh khảo cổ “đau đầu” khi giải m những b࣭ mật của hố thing ny… ꠠ >>Pht hiện hố vung kỳ lạ giữa lᴲng thp Chăm/ᠠPhát ḷ ǹn tháp Chăm-pa nghìn tu䪴̉i Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỷ đang đo vẽ tại hố thing thp Chăm lꡠng Phong Lệ. Cc nh khảo cổ tham gia khai quật tại khu thᠡp Chăm Phong Lệ tại tổ 3, phường Ha Thọ Đng, quận Cẩm Lệ, TP. Đⴠ Nẵng khẳng định: Với những g pht lộ tại khu th졡p Chăm Phong Lệ c thể ni đến thời điểm n㳠y, đy l khu th⠡p Chăm được pht hiện với những bất ngờ lớn trong kiến trc cũng như những bậ mật vẫn chưa thể giải m được trong một sớm một chiều… Về kiến trc, hố thi㺪ng vừa được pht lộ hon toᠠn khc so với cc hố thiᡪng được pht lộ trước đy ở Mỹ Sơn hay cᢡc khu thp Chăm ở Bnh Định. Đᬳ l khu hố thing cળ miệng hnh vung to hơn h촬nh vung ở đy. Điều bất ngờ hơn l䡠 ở đy hố thing c᪳ 8 hốc thing gồm 4 hốc ở 4 gc đối xứng với nhau v고 4 hốc thing ở giữa cạnh hnh vuꬴng của hố thing đối xứng với nhau. Giảng vin khảo cổ Nguyễn Xuꪢn Mạnh (khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV H Nội), thnh viࠪn đon khai quật cho biết nơi hố thing vừa được phડt lộ c nhiều b mật vẫn chưa được giải m㭣. Theo ng Mạnh, hố thing h䪬nh vung c cạnh phủ b䳬 di khoảng 6,5m, cạnh trong lng dಠi 4,25m, độ su hơn 1,8m. Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỷ, người đ c⣳ hơn 30 năm đo vẽ cc di tch Chăm ở miền Trung v᭠ tham gia qu trnh khai quật nᬳi rằng đến thời điểm ny, trong hng chục hố thiࠪng m ng đo vẽ thബ đy l hố thi⠪ng lớn nhất với những b mật m ngay bản th�n ng cũng khng thể n䴠o hiểu được. Khu vực cổng thp Chăm Phong Lệ được pht lộ nằm phᡭa trước hố thing So với cꠡc hố thing ở cc thꡡp Chăm Mỹ Sơn, hay cc thp Chăm ở Bᡬnh Định m chnh ୴ng đo vẽ trước đy, th hố thi⬪ng thp Chăm Phong Lệ vừa được pht lộ cᡳ nhiều b ẩn chưa được cc nh� khảo cổ giải m. Đ l㳠 những hốc thing được xy dựng theo ꢽ đồ chứ khng phải xy xong rồi người ta mới đục những hốc thi䢪ng v xy theo ngẫu hứng. Nghĩa lࢠ thnh hố thing kh઴ng đi theo đường thẳng m lượn sng, cೳ nhiều điểm mấp m trn th䪠nh hố. Điều gy ngạc nhin cho ⪴ng Hỷ cũng như cc nh khảo cổ lᠠ nơi hố thing ny được lấp đầy cꠡt v đ cuội được xếp chồng từng lớp. Tuy nhiࡪn qua qu trnh khai quật nơi hố đᬠo ny cc nhࡠ khảo cổ nhận thấy lớp ct v đᠡ cuội đ xo trộn. 㡔ng Hỷ nhấn mạnh, hố thing l nơi thờ c꠺ng của người Chăm xưa v tất nhin ngay giữa hố thiપng phải c vật thing. Tuy nhi㪪n qua khai quật sau khi bốc hốt ton bộ khoảng 32 m3 ct sỏi ra khỏi hố thiࡪng, cc nh khảo cổ học vẫn khᠴng tm thấy vật thing tại hố thi쪪ng ny. Vậy vật thing (cળ thể l những bức tượng bằng đ, bằng vࡠng hay bằng đồng…) nơi hố thing ny ở đꠢu, tại sao khng tm thấy? Đ䬢y l cu hỏi mࢠ cc nh khảo cổ học chưa tᠬm ra cu trả lời. ng Hỷ cho biết: Hố thi┪ng l nơi đặt bệ thờ, thường thờ thần Shiva với vật tế l ngẫu tượng Linga vࠠ Yoni tượng trưng cho tn ngưỡng phồn thực của Ấn Độ gio. Tuy nhi�n ở ngay bệ thờ được pht lộ giữa hố thing kh᪴ng cn vật thing. Nhận định ban đầu của đo⪠n khảo cổ cũng như c nhn ᢴng Hỷ cho rằng c thể vật thing nơi hố thi㪪ng ny đ được lấy đi trước đࣳ. Tuy nhin, ai lấy vật thing nơi hố thiꪪng, hoặc v l do n콠o đ khng c㴳 vật thing như thường gặp khi khai quật hố thing vẫn chưa được giải mꪣ. Điều dễ nhận thấy theo ng Hỷ l lớp c䠡t v đ cuội nơi lࡲng hố thing khi khai quật đ bị x꣡o trộn. Điều đ c thể nhận định trước đ㳳 tại nơi hố thing ny đꠣ bị khai quật. Hoạ sĩ Nguyễn Thượng Hỹ m tả lại vật thờ trong hốc thing gồm vi䪪n gạch nằm trn phiến đ hꡬnh trụ v đặt pha trước lୠ vin đ thạch anh Cꡲn ai khai quật, khai quật lc no? Đ꠳ l vấn đề chưa thể biết được. Hiện cc nhࡠ khảo cổ cũng như ng Hỷ mong l sớm t䠬m ra được vật thing trn bệ thờ nơi hố thiꪪng Phong Lệ, mới c cơ sở để nghin cứu v㪠 xc định v giải mᠣ những b mật nơi hố thing kỳ lạ n�y. Ngay trn tổng diện tch được khai quật khoảng 500m2, nằm tr꭪n một quả đồi thấp xung quanh l nh dࠢn, đon đ đi s࣢u khm ph thᡡp chnh. Theo kết quả đo đạc hiện tại, nền mng t�a thp chnh n᭠y c diện tch khoảng 16m x 16m với 4 g㭳c thp, 3 cửa phụ l cửa giả vᠠ 1 cửa chnh. Ngoi ra, đo�n khai quật cn pht hiện một số vết t⡭ch điu khắc nghệ thuật kh tinh xảo, gi꡺p xc định nin đại. So s᪡nh những di tch hiện cn v� hiện vật đ được thu gom về bảo tng trong đợt khai quật vừa cho thấy, ni㠪n đại của Phong Lệ tương ứng với di tch Chăm ở Khương Mỹ (tỉnh Quảng Nam), v ni�n đại cụ thể xc định l vᠠo cuối thế kỷ X, đầu thế kỷ XI. Theo phn đon của giới chuyᡪn mn, đy c䢳 thể l những hố thờ vật yểm. V vật yểm gồm h࠲n đ cuội đặt dựng đứng ghp với viᩪn gạch ngang trn đầu khiến người ta lin tưởng đến cặp ngẫu tượng Linga vꪠ Yoni, nhưng trật tự đ thay đổi sau khi pht hiện. Vi㡪n gạch ngang c hnh dạng biểu trưng cho Yoni nằm tr㬪n thay v nằm dưới. Cả 4 hốc đều như thế. Hiện tượng đ hẳn kh쳴ng phải ngẫu nhin m mang quan niệm t꠴n gio của người Chămpa xưa. Tất nhin, kh᪴ng phải ngẫu nhin m trước mỗi hốc đựng vật yểm trong hố thi꠪ng, trn hố thing lại cꪳ cc vin đ᪡ thạch anh chắn cửa, trong khi đ cuội v cᠡt sỏi mới l thnh phần phổ biến c࠲n lại của mọi cấu trc tường, mng th곡p Chămpa. Người ta cũng đặt cu hỏi về vai tr của đⲡ thạch anh trong quan niệm của chủ nhn ngi đền thⴡp ny c ೽ nghĩa g? Qua cc hố th졡m st do đon khai quật đᠠo để tm hiểu cấu trc nền m캳ng thp đều cho thấy, khi tạo ra nền mng th᳡p, người Chăm đ lần lượt đổ từng lớp ct, sỏi đầm chặt, sau đ㡳 xếp từ 1-2 lớp gạch phẳng. Cứ như thế, trn dưới 10 lớp gạch, lại xen kẽ ct, sỏi lꡠm nền mng vững chắc. Điều đ chắc chắn rằng khu đền th㳡p ny rất cao. C thể khẳng định lೠ khu thp rất lớn v uy nghi, ᠴng Hỷ nhận định. Ngy mai (28/8) đon khai quật c࠹ng cc nh khảo cổ, nhᠠ khoa học v cc cơ quan chức năng TP. Đࡠ Nẵng sẽ tổ chức hội thảo khoa học về thp Chăm Phong Lệ ngay tại nơi khai quật để giải m những bᣭ mật nơi khu thp vừa được pht lộ nᡠy. Chắc chắn những b mật sẽ dần được giải m tr�n cc chứng cứ khoa học. Vũ Trung http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/86190/truy-tim-vat-thieng-trong-long-thap-cham.html
0 Rating 422 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On October 29, 2012
BTO- Hơn tuần lễ nay, người d"n x Phan Ha (Bắc B㲬nh) v cc xࡣ ln cận xn xao với thⴴng tin một cậu b 4 tuổi chưa đi học nhưng đ biết đọc 3 thứ tiếng… S飡ng ngy 24/10/2012 chng tິi đến Trường Tiểu học Phan Ha 2 (Phan Ha, Bắc BⲬnh), nơi m cậu b Tỏ (t੪n thường gọi ở nh) được cc giࡡo vin tnh cờ phꬡt hiện khả năng đặc biệt của cậu. C Nguyễn Thị Thi Thương- Hiệu trưởng nh䡠 trường cho biết: chnh ti cũng ngạc nhi�n v bất ngờ trước khả năng của chu bࡩ. Cậu b Tỏ tn khai sinh l骠 Đặng Hữu Nam, sinh ngy 30/10/2008, con của anh Đặng Di v chị Lࠢm Thị Tuyết (cng 38 tuổi, dn tộc Chăm). Hiện sống tại th颴n Bnh Minh, x Phan H죲a, Bắc Bnh. Nam l con trai 젺t trong gia đnh c 6 anh chị em. Chị Tuyết kể: đến 3 tuổi Nam vẫn chưa biết n쳳i. Theo phong tục của người Chăm, chị đ lm 2 m㠢m cơm v mời thầy tới cng. Sau đຳ 6 thng tức Nam được 3 tuổi rưỡi th mới bắt đầu biết nᬳi. Anh chị rất mừng, cậu b Tỏ rất thch những tờ giấy c魳 tranh ảnh v c chữ. Một lần chị Tuyết để ೽ th thấy Tỏ đi loanh quanh trong nh nhặt lấy những mẩu giấy c젳 chữ cầm một xấp chơi rồi nhn vo đ젳 đọc. Nhưng do hai vợ chồng bận lo việc đồng ng nn kh᪴ng mấy để chuyện đ, chỉ nghĩ l� chu tự chơi một mnh. Kh᬴ng ngờ trong một lần theo mẹ đến cửa hng mua phn bࢳn, Tỏ đ nhn l㬪n những tấm bảng c chữ v đọc to, tiếp đ㠳 l đọc chữ trn bao phઢn, chưa hết cậu thấy trn bn c꠳ một quyển sch gio khoa Văn lớp 9, thế lᡠ cậu cầm ln đọc một mạch. Mọi người qu đỗi ngạc nhiꡪn khi biết cậu chưa đầy 4 tuổi v chưa được đi học. Chnh chị Tuyết cũng bất ngờ về con m୬nh, v hng ng젠y Tỏ chỉ chơi loanh quanh gần nh, anh chị vẫn chưa cho con đi học mẫu gio. Lần khࡡc, chị Tuyết dắt con đi siu thị Coop- Mark Phan Thiết, Tỏ cũng lm nhiều người ngạc nhi꠪n khi đọc vanh vch cc bảng hiệu quảng cᡡo trong siu thị. Chuyện cậu b Tỏ biết đọc chữ sớm nhanh chꩳng lan ra khắp x, nhiều người vẫn chưa tin. Đặng Hữu Nam tỏ ra thch th㭺 khi ngồi đọc tiếng Anh trn mn h꠬nh vi tnh. Cc c� gio trường TH Phan Ha 2 kể: hᲠng ngy Tỏ thường ln la đến trường chơi, một lần trࢴng thấy cậu đến trường, đang giờ giải lao, cc c liền dẫn Tỏ vᴠo văn phng rồi đưa cho cuốn sch Tiếng Việt lớp 1, cậu b⡩ cầm lấy v đọc ngay, rồi tiếp đến l sࠡch lớp 2, lớp 3…lớp 5 cậu đều đọc được v đọc rất nhanh m kh࠴ng cần đnh vần. C Bᴡ Nữ Hồng Tin l gio viࡪn dạy tiếng Anh bn lấy một cuốn sch tiếng Anh lớp 3 đưa cho Tỏ xem thử, thấy quyển s衡ch c nhiều mu sắc v㠠 hnh ảnh đẹp, Tỏ chụp lấy ngay v đọc tựa đề bằng tiếng Anh, c젴 Tin lật trang thứ hai c bảng chữ ci tiếng Anh (Alphabet) cậu đọc lu㡴n hết 24 chữ ci. Điều đặc biệt l ngữ điệu phᠡt ra của Tỏ khi đọc tiếng Anh nghe rất hay, rất lạ, nghe cứ như giọng đọc của người Anh bản địa- c Tin nhận xt. Thầy Nguyễn Hữu Chiến, cũng l䩠 gio vin Trường TH Phan H᪲a 2 kể: một lần thầy đưa cho Tỏ một chai thuốc c một dng chữ H㲡n thẳng đứng, Tỏ chỉ vo từng chữ một v đọc r࠵ rng với ngữ điệu pht ra rất giống giọng người Trung Quốc (dࡹ thầy Chiến cũng khng biết l cậu đọc c䠳 đng hay khng). Y괪u cầu Tỏ đọc lại, cậu cũng đọc giống như lần đầu. Theo thầy Chiến, nếu một người lớn biết chữ nhưng đứng trước một ngn ngữ mnh chưa học th䬬 khng thể đọc được. Đy lại l䢠 một cậu b 4 tuổi th phản xạ đọc như thế l鬠 một điều rất lạ. Nam say sưa đọc chữ trong sch v trᠪn cc mảnh giấy. Để chng tẴi kiểm chứng, c Thi Thương nhanh ch䡳ng đưa chu đến (Tỏ đang ngồi học ở lớp mẫu gio gần đᡳ). Thoạt nhn Tỏ cũng bnh thường như những đứa trẻ kh쬡c, vc dng nhỏ nhắn nhưng đ㡴i mắt sng linh hoạt. Chng tẴi lấy một bằng khen v mấy tờ bo đưa cho Tỏ, cậu bࡩ cầm lấy v đọc ngay, đọc rất nhanh khng cần đഡnh vần, một vi chữ Tỏ đọc bị trượt m (chẳng hạn chữ “trࢺc” th Tỏ đọc l “tr젹c”, hay chữ “lỏng” Tỏ đọc l “lọng”) C Thương mở mഡy tnh, vo trang mạng học tiếng Anh d�nh cho thiếu nhi, Tỏ rất thch th v� tập trung quan st mn hᠬnh, cc số v chữ lần lượt xuất hiện, cậu đọc ngay rất nhanh, nhưng theo chᠺng ti, c một số từ Tỏ ph䳡t m rất lạ, khng đⴺng với phin m quốc tế, một số từ Tỏ chỉ nhꢬn m khng đọc… Đặng Hữu Nam vഠ mẹ l chị Lm Thị Tuyết. Thấy cậu bࢩ c khả năng k lạ, nh㬠 trường đ động vin vợ chồng chị Tuyết cho ch㪡u đến lớp mẫu gio học để cậu c điều kiện ph᳡t triển thm. Nh trường đꠣ bo với x Phan Hᣲa về trường hợp của cậu b Đặng Hữu Nam, để địa phương bo c顡o ln trn xem cꪳ cch no thẩm định khả năng thực sự của chᠡu b, nhằm tạo điều kiện cho chu được học tập v顠 pht triển- C Nguyễn Thị Thᴡi Thương cho biết. THANH TRUNG Theo baobinhthuan.com.vn
0 Rating 202 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 28, 2012
(Toquoc)- Hng ngn người dࠢn cc dn tộc Ninh Thuận vᢠ vng ln cận đ颣 được chứng kiến, khm ph những đặc trưng văn hᡳa của cộng đồng dn tộc Chăm. Tối 14/10, Lễ khai mạc Ngy hội Văn h⠳a, Thể thao v Du lịch vng đồng b๠o Chăm- Ninh Thuận 2012 đ diễn ra tại thp Poklong Garai (Phường Đ㡴 Vinh, TP. Phan Rang) Ninh Thuận. Sau 12 năm kể từ năm 2000, Ninh Thuận tổ chức Ngy hội Văn ha Chăm, đến nay, một lễ hội lớn mới được được tổ chức lại tr೹ng với dịp người Chăm đn Tết Ka t khiến lễ hội được nh㪢n dn cc d⡢n tộc Ninh Thuận đặc biệt l đồng bo Chăm đ࠳n nhận nồng nhiệt. Hng ngn người dࠢn cc dn tộc Ninh Thuận vᢠ người dn cc v⡹ng ln cận đ tụ hội về mảnh đất nắng gi⣳ Ninh Thuận trong khng gian linh thing của c䪡c đền thp, ha mᲬnh vo tiếng kn Saranai r਩o rắt, tiếng trống Baranưng bập bng. Với cc điệu m顺a truyền thống, sắc mu trang phục đặc sắc, cc trࡲ chơi dn gian sống động, cng sự kh⹩o lo, ti hoa của c頡c nghệ nhn nghề dệt, nghề gốm đặc trưng, một kho tng di sản văn h⠳a đặc sắc v khng kഩm phần huyền b đ được giới thiệu đến c�ng chng. Văn ha đồng b고o Chăm được tn vinh trong lễ khai mạc lễ hội Ph䠡t biểu khai mạc buổi lễ, Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn khẳng định: “Văn ha Chăm l một bộ phận kh㠴ng thể tch rời của nền văn ho dᡢn tộc Việt Nam, mang sắc mu ring trong sự thống nhất của văn hoડ Việt. Nhiều năm qua, Đảng, Nh nước đ quan t࣢m, chỉ đạo bảo tồn, pht huy cc giᡡ trị văn ho truyền thống tốt đẹp của cc dᡢn tộc, đồng thời với pht triển kinh tế, x hội, trong đᣳ c dn tộc Chăm. Những đền Th㢡p, ti sản v giഡ, qu bu của d�n tộc Chăm được thế giới vinh danh, nh nước tu bổ, bảo tồn, pht huy giࡡ trị; cc lễ hội đặc sắc gắn liền với đời sống tm linh, t᢭n ngưỡng, lao động sản xuất được duy tr, pht huy trong cộng đồng, trở th졠nh nt đẹp, bản sắc văn ho của d顢n tộc Chăm; những nghề thủ cng truyền thống đang gp phần đảm bảo đời sống, ph䳡t triển kinh tế vng đồng bo d頢n tộc Chăm. Diện mạo v đời sống văn ho, kinh tế cࡡc lng Chăm đ cࣳ những chuyển biến, thay đổi ho nhịp với sự pht triển của đất nước. Tࡡi hiện lễ hội Ka t- lễ hội truyền thống độc đo của đồng bꡠo Chăm Ngy hội Văn ho, Thể thao vࡠ Du lịch vng đồng bo d頢n tộc Chăm – Ninh Thuận 2012 khng chỉ l dịp giao lưu, tăng cường t䠬nh đon kết, bảo tồn, pht huy cࡡc gi trị văn ho truyền thống tốt đẹp, quảng bᡡ, giới thiệu về dn tộc Chăm, m c⠲n l dịp c th೪m những nghin cứu, hoạt động thiết thực gp phần chăm lo đời sống văn ho곡, pht triển kinh tế, x hội v᣹ng đồng bo dn tộc Chăm… Ngࢠy hội Văn ho, Thể thao v Du lịch vᠹng đồng bo dn tộc Chăm – Ninh Thuận 2012 sẽ lࢠm gần hơn về khoảng cch địa l, thấu hiểu hơn tὬnh cảm, nm chặt những gi trị văn hoꡡ, thc đẩy pht triển, kinh tế, xꡣ hội của cc dn tộc Việt Nam.” ᢠChương trnh nghệ thuật khai hội được dn dựng c젴ng phu lấy khng gian cổ knh của th䭡p Poklong Garai lm nền sn khấu. Chương trࢬnh nghệ thuật gồm c ba chương: Ninh Thuận- Ka t ch㪠o đn bạn b; Niềm vui ng㨠y hội; Mu sắc Chăm trong hội nhập v phࠡt triển đ ti hiện một kh㡴ng gian văn ha Chăm giu bản sắc, độc đ㠡o trong bức tranh đa dạng v thống nhất của văn ha cೡc dn tộc Việt Nam.Với nhiều tiết mục ca ma nhạc đặc sắc: Trống hội Ka t⺪, Vũ nữ Apsara, Tiếng trống ghi năng- tiếng trống ha bnh, Chiếc khăn Matara, t⬡i hiện lễ hội Ka t, Posanưh huyền thoại, Gốm thắm tnh người, A tꬠy nhu lơi, Lng Chăm ơn Bc, Sắc mࡠu Chăm v những sắc mu văn h࠳a, Ninh Thuận qu mnh… chương trꬬnh đem đến cho cng chng c亡c gi trị truyền thống độc đo của văn hᡳa Chăm. Từ kiến trc, m nhạc đến nghệ thuật mꢺa, ht, kỹ thuật lm gốm.…tất cả đều phản ᠡnh một sức sng tạo phong ph, nẩt ti hoa v ࠳c thẩm mỹ tinh tế của đồng bo Chăm. Sức hấp dẫn của lễ hội Chăm đࠣ khiến hng ngn người dࠢn từ khắp vng đồng bằng duyn hải Nam Trung bộ đến với Ninh Thuận. Anh Trương C骴ng Đại lặn lội hơn 200km từ Ph Yn về với mảnh đất nắng giꪳ Ninh Thuận chỉ để ha mnh v⬠o khng kh lễ hội của đồng b䭠o Chăm. Anh chia sẻ: “Đồng bo dn tộc Chăm cࢲn nhiều bản sắc văn ha đậm nt truyền thống. T㩴i rất thch khm ph� văn ha của đồng bo Chăm, h㠲a mnh vo c젡c sinh hoạt văn ha đặc sắc trong lễ hội của đồng bo Chăm với những điệu m㠺a, bi ht đầy giai điệu trữ t࡬nh ngọt ngo”. Đ cũng lೠ xc cảm của rất nhiều du khch khi đến với Ninh Thuận trong dịp nꡠy, đng với dịp người Chăm vo m꠹a hội Ka t./. Bi&ảnh:ꠠHồng H Nguồn: Toquoc.vn
0 Rating 167 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 12, 2013
C nhn tᢴi v rất nhiều người trong Cộng đồng người Chăm, chỉ ước mong webwww.Champaka.infoࠠn*n chỉ tập trung ton tm, toࢠn lực vo đấu tranh đi quyền dಢn tộc bản địa cho Dn tộc Champa v cho ra nhiều t⠡c phẩm gi trị về lịch sử Vương Quốc Champa. Lc đẳ, sẽ khng cn những b䲠i viết : " Trả lời cho người ny, trả lời cho người khc,.....", rồi mọi người lại lࡴi cha mẹ của đối phương ra để ni xấu. Đồng thời, ti củng mong tất cả mọi người kh㴡c hảy nn ngưng bt ngay h꺴m nay, để cho Cộng Đồng Champa được bnh yn. Trả lời qua, trả lời lại cho đến khi n쪠o chấm dứt đy?Ti cảm thấy rất tủi nhục cho Dⴢn tộc Champa mất nước của chng ta.Mọi người v Ban Quản Trị Webꠠwww.champaka.info c đồng với t㽴i hay khng?---------------------------------------------------------------------------------------Xin mời mọi người xem 8video clips䠠playlist dưới đy: http://www.youtube.com/watch?v=OED1L1Z2Ttg&lis...⠠1. Đi Chbu tự do phỏng vấnTiến sĩ Po Dharma ngy 21 thng 12 năm 20122. Cảnh mở đầu Hội Trường Liࡪn Hiệp Quốc3. Đại diện Nh Nước Việt Nam pht biểu4. Đại diệnࡠhttp://www.peoplechampadescent.com/ en,ThnhĐࠠi, pht biểu5. Cảnh Hội trường Lin Hiệp Quốc6 & 7: Đại diện International Office of Champa, Kevin, ph᪡t biểu8. Tiến sĩ Po Dharma pht biểu nhn ngᢠy ra mắt Tập San CHAMPAKA ngy 19-4-2008 ࠠ Dn Tộc Chăm Đi Quyền: DⲢn Tộc Bản Địa Dn Tộc Chăm: Dn Tộc Bản Địa Đ⢠i RadioFreeAsia phỏng vấn Tiến Sĩ người Chăm: Po Dharma về d"n tộc Chăm bản địa Written by Ha i, ph⁳ng vin RFA Friday, 2... <form id="u_jsonp_2_12" class="live_551470221529869_316526391751760 commentable_item collapsed_comments autoexpand_mode" style="color: #333333; font-family: 'lucida grande', tahoma, verdana, arial, sans-serif; font-size: 11px; line-height: 14px; padding: 0px; margin: 0px;" action="https://www.facebook.com/ajax/ufi/modify.php" method="post" data-live="{"></form>
0 Rating 546 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 16, 2013
Năm 2012 l năm được đnh dấu cࡳ nhiều sự kiện diễn ra trn cả ton thế giới,với một g꠳c cộng đồng b nhỏ như dn tộc Chăm c颡c sự kiện văn ha cũng din ra li㪪n tục khng ngừng nghỉ, từ vng qu乪 đến thị thnh, lan sang cả TP.HCM v đến cả Đồng M࠴ – H Nội. Cc sự kiện văn hࡳa diễn ra một phần no đ cũng cೳ sự quan tm đng mức của Đảng v⺠ chnh quyền địa phương, đ tạo điều kiện thuận lợi để c�c sự kiện văn ha dn tộc Chăm được diễn ra thường xuy㢪n hơn. Cng điểm lại một số sự kiện văn ha nổi bật của d鳢n tộc Chăm trong năm 2012. 1.Mở lớp học nhạc cụ truyền thống Chăm lần đầu tin tại TP.HCM Cng với sự ph깡t triển v du nhập giao lưu văn ha, một bộ phận giới trẻ chạy theo xu hướng văn hೳa hiện đại đ qun đi truyền thống văn h㪳a dn tộc đầy bản sắc. đứng trước tnh h⬬nh đ Chi hội dn tộc Chăm TP.HCM với sự gi㢺p đỡ của quỹ CEEVN-H Nội đ mở lớp dạy nhạc cụ dn tộc Chăm, khai giảng v㢠o ngy 31.03.2012 dưới sự chỉ dạy của nghệ nhn Thiࢪn Sanh Thềm. Kha học đ diễn ra th㣠nh cng tốt đẹp v g䠳p phần bảo lưu gi trị truyền thống văn ha d᳢n tộc trong xu thế hội nhập hiện nay. Ảnh : Chamranam.com Ảnh : Chamranam.com 2. Sinh vin Chăm mừng năm mới Rija Nugar tại Cần Giờ 2012 Rija Nugar được xem l năm mới của dꠢn tộc Chăm tnh theo lịch Chăm, lễ hội Rija Nugar diễn ra trong 2 ngy(đầu th�ng 1 lịch Chăm),1 ngy vo vࠠ 1 ngy ra, tất cả cc lࡠng Chăm đều tổ chức lễ hội Rija Nugar khng phn biệt Awal v䢠 Ahier. Mục đch của lễ hội Rija Nugar l cầu cho mưa thuận� gi ha, tr㲡nh khỏi tai ương bệnh tật, cầu được ma mng v頠 bnh an cho dn l좠ng. Được sự cho php của chnh quyền địa phương Chi hội d魢n tộc Chăm TP.HCM đ tổ chức chương trnh mừng hội Rija Nugar cho sinh vi㬪n Chăm tại Khu du lịch Kh!nh Sơn – X An Thới Đng – Huyện Cần Giờ – TP. Hồ Ch㴭 Minh vo ngy 12 – 13/5/2012. Chương trࠬnh đ thu ht hơn 200 sinh vi㺪n Chăm đang theo học tại cc trường ĐH trong khu vực TP.HCM, chương trnh đᬣ gp phần tạo nn kh㪴ng gian văn ha Chăm sinh động, gip giới trẻ c㺳 ci nhn bao quᬡt hơn về lễ hội, lễ tục, trnh nhầm lẫn về sử dụng lễ tết trong dịp lễ hội Kate như một số bạn trẻ vẫn hay mắc phải lᠠKate l tết của người Chăm. 3.ࠠ Lễ hội Ramawan 2012 Lễ hội Ramawan của người Chăm Awal diễn ra trong thời gian một thng, trước khi vo lễ họ thường tổ chức lễ hội trong 3 ngᠠy đầu. Lễ hội diễn ra lm 3 phần: lễ tảo mộ (nao ghur) – lễ cng gia tiສn (ew muk kei – k(m theo hội) v lễchayࠠniệm tại thnh đường (mbang aek). Lễ hội diễn ra từ ngy 18-20/7/2012. 4.ᠠ Lễ hội Kate 2012 Lễ hội Kat) được tổ chức mỗi năm một lần vo thng 7 lịch Chăm.ࡐy l lễ hội của người Chăm nhằm tưởng nhớ c⠡ vị Nam thần như Po Klaong Garai, Po Rom… V tưởng nhớ 頴ng b tổ tin , trời đất đણ ph hộ độ tr cho con ch鬡u. Lễ hội Kate 2012 bắt đầu từ trưa 14.10 bằng lễ rước y trang Po Yang v vo sࠡng ngy 15.10 (đầu thng 7 Chăm lịch), lễ được tiến hࡠnh trn cc Thꡡp Chăm, đến lễ ở lng v sau c࠹ng l lễ ở cc gia đ࡬nh. Kate ko di trong 1 th頡ng v pht sinh thࡪm cc hội h khᲡc. 5. Ng y hội văn ha, thể thao v du lịch v㠹ng đồng bo dn tộc Chăm – Ninh Thuận năm 2012ࢠ Với chủ đề“Văn h3a Chăm-bảo tồn, pht huy v hội nhập”, Ngᠠy hội văn ha, thể thao v du lịch v㠹ng đồng bo dn tộc Chăm-Ninh Thuận năm 2012 diễn ra từ ngࢠy 12-16/10/2012 tại Khu du lịch Thp P Klongirai, Sᴢn vận động thn Hữu Đức, Trung tm Văn h䢳a-Thể thao, Bảo tng tỉnh Ninh Thuận, Trung tm nghiࢪn cứu Văn ha Chăm; lng nghề truyền thống dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp v㠠 lng nghề truyền thống gốm Bu Tr࠺c. Ngy hội l một chuỗi cࠡc sự kiện văn ha – thể thao c 㳽 nghĩa chnh trị đặc biệt đối với đời sống tinh thần đồng bo d�n tộc Chăm v đng đảo quần chഺng quan tm. Tham dự ngy hội c⠳ cc đồng ch: M᭣ Điền Cư, Ph Chủ tịch Hội đồng Dn tộc Quốc hội; Huỳnh Minh Đo㢠n, Ph Trưởng ban chỉ đạo Ty Nam bộ; Hồ Anh Tuấn, Thứ Trưởng Bộ VH-TT&DL. V㢠 cc đồng ch l᭣nh đạo cc tỉnh Ninh Thuận, Bnh Thuận, Phᬺ Yn,… Ngy hội c꠳ sự tham gia của 800 nghệ nhn, diễn vin, tuy⪪n truyền vin, huấn luyện vin vꪠ vận động vin l người dꠢn tộc Chăm của 6 tỉnh, thnh phố: Ninh Thuận, Bnh Thuận, Ph଺ Yn, An Giang, Ty Ninh vꢠ TP. Hồ Ch Minh. Ngoi ra c�n c đại diện của cc tỉnh, th㡠nh phố: Khnh Ha, ĐᲠ Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngi tham gia hội thảo, trưng by, giới thiệu di sản văn h㠳a Chăm. “Ng y hội văn ha, thể thao v du lịch v㠹ng đồng bo dn tộc Chăm – Ninh Thuận năm 2012”ࢠl dịp khẳng định, tn vinh những gi trị truyền thống văn h䡳a đặc sắc của đồng bo dn tộc Chăm, lࢠ cơ hội để đồng bo Chăm ở cc tỉnh, thࡠnh phố c cơ hội giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong việc tổ chức đời sống văn ha cơ sở trong v㳹ng c đng đồng b㴠o dn tộc Chăm sinh sống, gp phần quan trọng xⳢy dựng khối đại đon kết cc dࡢn tộc, thc đẩy sản xuất v ổn định an ninh ch꠭nh trị khu vực; thc đẩy pht triển kinh tế-xꡣ hội vng đồng bo d頢n tộc Chăm; quảng b đời sống văn ha-kinh tế-x᳣ hội v thu ht khມch du lịch đến với tỉnh Ninh Thuận. 6. “Sắc mu Lễ hội Kat – Ram੢wan” tại thnh phố Hồ Ch Minh Sୡng 4/11/2012 tại Nh ht Bến Thࡠnh, Số 6 - Mạc Đĩnh Chi, Q1, Tp Hồ Ch- Minh, Chi Hội Dn Tộc Chăm đ tổ chức th⣠nh cng lễ hội truyền thống Kat – Ramawan 2012 với chủ đề䩠“Sắc mu lễ hội lần VIII v 5 năm thࠠnh lập Chi Hội Dn Tộc Chăm”. Ảnh : Inra Jaya ⠠ Ảnh : Inra Jaya Chương tr,nh“Sắc m u Lễ hội Kat – Ramwan”颠l một chương trࠬnh văn nghệ được Chi hội Dn tộc Chăm tại TPHCM tổ chức thường nin nhằm ch⪺c mừng ma Kat v驠 Ramawan của b con Chăm đ diễn ra tại c࣡c lng Chăm ở Ninh – Bnh Thuận đồng thời gi଺p nng cao nhận thức về truyền thống đại đon kết d⠢n tộc, gip thế hệ trẻ giữ gn, phꬡt huy bản sắc văn ha dn tộc, v㢠 đồng thời gy quỹ học bổng nhằm gip đỡ c⺡c em sinh vin dn tộc Chăm vượt khꢳ, học tốt đang gặp kh khăn trong đời sống sinh hoạt v học tập tại TP.HCM. S㠢n khấu ha lễ hội Kate. Ảnh : Inra Jaya 7.㠠 Lễ hội Kat) Chăm Cần Giờ 2012 – Ti hiện sinh động khng gian văn hᴳa Chăm Ngy 10 v 11 thࠡng 11 năm 2012, tại khu dịch sinh thi Cần Giờ, huyện Cần Giờ, Tp Hồ Ch Minh, Lễ hội Kat᭩ Chăm Cần Giờ 2012 do Trung T"m Unessco Ngin cứu v Bảo tồn văn h꠳a Chăm phối kết hợp với Cty Cổ Phần Khnh Sơn v Trung tᠢm trưng by Văn ha Chăm tỉnh B೬nh Thuận tổ chức đ diễn ra thnh c㠴ng tốt đẹp với cc đon bᠠ con Chăm gồm Đon Chăm Panrang, Chăm Kraong, Chăm Parik, Chăm Pajai, Chăm Muslim, Chi Hội Dn Tộc Chăm,… vࢠ cc quᠭ đại biểu quan khch đến từ địa phương v Trung Ương. Lễ hội Katᠩ Cần Giờ được tổ chức nhằm chc mừng ma Kat깩 của b con Chăm đ diễn ra v࣠o thng 7 Chăm lịch (khoảng thng 10 DL) cũng như tᡴn vinh quảng b hoạt động văn ha – du lịch của cộng đồng Chăm với cả nước v᳠ du khch gần xa. Bắt đầu từ năm 2009, Lễ hội Kate Cần Giờ được tổ chức thường nin v᪠ cứ mỗi năm Lễ hội ngy cng thu h࠺t nhiều quan khch tham gia v tăng thᠪm phần sinh động như buổi văn nghệ do cc đon Chăm trᠬnh diễn. Trước đ, Lễ hội do Cng ty CP Kh㴡nh Sơn – một cng ty qui tụ cc th䡠nh vin đều l người Chăm đứng ra tổ chức. Đến năm nay, để tăng th꠪m sự thu ht đối với du khch vꡠ cc nh đầu tư, Cty CP Khᠡnh Sơn ủy thc cho Trung tm Unessco Nghiᢪn cứu v Bảo tồn Văn ha Chăm chịu c೴ng tc tổ chức cn phần chi phᲭ tổ chức do Cty Khnh Sơn ti trợ. Tại đᠢy, Chương trnh đ t죡i hiện lại một cch sinh động khng gian văn hᴳa tn ngưỡng của người Chăm m thường ng�y chng ta chỉ thấy ở cc lꡠng c người Chăm sinh sống lu đời, v㢠 đến với Lễ hội lần ny mọi người c dịp được chi೪m ngưỡng hai lễ tục được xem l quan trọng của người Chăm l Katࠩ v Rija Harei. Lễ hội đ diễn ra th࣠nh cng tốt đẹp v g䠳p phần lớn vo cng cuộc bảo tồn vഠ pht huy gi trị văn hᡳa cộng đồng Chăm. Cc chức sắc Chăm đến tham dự lễ hội Kate Cần Giờ . 8.ᠠ Khnh thnh quần thể Thᠡp Chăm tại Lng Văn ha – Du lịch cೡc dn tộc Việt Nam Sng 23/11/2012, Bộ Văn h⡳a, Thể thao, Du lịch, Ban Quản l Lng Văn h�a, Du lịch cc dn tộc Việt Nam đᢣ tổ chức Lễ khnh thnh quần thể Thᠡp Chăm tại Lng Văn ha, Du lịch cೡc dn tộc Việt Nam (Đồng M, Hⴠ Nội). Thp Chăm l biểu tượng, lᠠ khng gian đặc biệt linh thing của d䪢n tộc Chăm, l biểu tượng văn ha, t೴n gio của dn tộc Chăm, lᢠ nơi tr ngụ của thần thnh, của cꡡc bậc thnh nhn hiền triết chᢢn tu đắc đạo, v cũng l nơi hࠠng năm tổ chức lễ hội quan trọng, lớn nhất của người Chăm – lễ hội Kat. Sự hiện diện của Thp Chăm ở Hꡠ Nội ni ln phần n㪠o sự quan tm của Nh nước trong c⠴ng cuộc bảo tồn v pht huy di sản văn hࡳa Chăm. Ba ta Thp x⡢y dựng được m phỏng theo kiến trc quần thể của Th亡p Po Klong Garai (Ninh Thuận) đ tạo điểm nhấn trong tổng thể cc quần thể khu di t㡭ch cc lng dᠢn tộc thuộc vng Nam Trung Bộ. Việc xy dựng v颠 hon thnh quần thể Thࠡp Chăm sẽ trở thnh điểm nhấn thu ht du khມch đến tm hiểu về văn ha c쳡c dn tộc ni chung vⳠ văn ha đồng bo Chăm n㠳i ring. 9.ꠠ Dn tộc Chăm đn chⳠo 2 tiến sĩ mới l Trương Văn Mn vೠ Quảng Đại Cẩn. Năm 2012 người Chăm đn nhận 2 vị tiến sĩ mới của dn tộc l㢠 TS. Trương Văn Mn v TS. Quảng Đại Cẩn. D㠢n tộc Chăm ở Ninh Thuận v Bnh Thuận cଳ khoảng 102.500 người. Chiếm 50% dn tộc Chăm của cả nước, nhưng số lượng tr thức c⭳ học vị của dn tộc Chăm chiếm một phần nhỏ, do đ sự thⳠnh cng của 2 vị TS mới l niềm kh䠭ch lệ tinh thần lớn cho việc học tập v nng cao trࢬnh độ cho thế hệ trẻ của dn tộc Chăm trong tương lai. Ngy ⠠29/06/2012 Ths.Trương Văn Mn đ bảo vệ th㣠nh cng luận n TS tại Trường ĐH Khoa học X䡣 hội-Nhn văn TP.HCM chuyn ngh⪠nh dn tộc học. TS.Trương Văn Mn sau. Ảnh : Chamranam.com NgⳠy 15.12.2012 lễ tốt nghiệp của TS.Quảng Đại Cẩn đ diễn ra tại University of Hawaii at Manoa, tiễu bang Ha oai, Hoa Kỳ thuộc chuyn ngh㪠nh ngn ngữ học. TS.Quang Can. Ảnh: Facebook Can Quang Như vậy tổng số vị TS hiện tại của dn tộc Chăm l䢠 8 vị : TS.Po Darhma TS.Thnh Phần TS.Ph Văn Hẳn TS.Bມ Trung Phụ TS.Thng Thanh Khnh TS.Mi䡪u Tử Chng TS.Trương Văn Mn TS.Quảng Đại Cẩn 䳠10. Chuyển giao Tagalau Tagalau l tập san duy nhất của giới tr thức dୢn tộc Chăm đ phi thai, h㴬nh thnh v sống x࠳t suốt 13 k trn dải đất miền Trung Việt Nam, trải qua bao trầm lu쪢n khổ ải, ở ci xứ khắc nghiệt của vng cực Nam Trung Bộ đầy nắng vṠ gi Tagalau đ mọc, đơm hoa v㣠 mang sắc thi đặc trưng ring. Trải qua 13 năm h᪬nh thnh v tồn tại Tagalau đࠣ gp phần lớn vo việc bảo tồn văn h㠳a ngn ngữ dn tộc, giới thiệu c䢡c nt đặc trưng văn ha Chăm, lịch sử d鳢n tộc Chăm, tạo diễn đn v lࠠ cầu nối để giới trẻ Chăm thử sức mnh trong cc s졡ng tc thơ văn Chăm. Mỗi cc bạn trẻ khi cầm trong tay Tagalau đᡣ tự thi thc v亠 thức hơn trong việc bảo tồn bản sắc văn ha d�n tộc, n phần no cho thấy sự quan trọng của Tagalau trong giới trẻ hiện nay. 㠠Năm 2013 sau 13 k tồn tại Tagalau sẽ được giao cho thế hệ trẻ chăm sc, đ쳡nh dấu sự chuyển giao thế hệ v cch tࡢn Tagalau. Với thế hệ mới mong rằng Tagalau sẽ trường tồn, đơm hoa v tỏa đầy sắc hương thơm. Nh thơ Jalau Anưk, đồng chủ biࠪn Tagalau giai đoạn mới. Ảnh : Inrasara.com Putra Jatrai
0 Rating 303 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 2, 2013
Chó hú bu?i tr?a Tác gi?: qu?ng ??i gi?i Lúc nh? tôi thích ?i câu cá l?m ch? nh?t nào c?ng ?i .hôm ???c ngh? tôi xin ba ?i câu cá, ba tôi h?i :”mày ?i câu ? ?âu ?“ d? g?n nhà ông t? lát ák ba. “?! G?n ?ó thôi ??ng qua g?n cây mít” ,sao v?y ba? ”ng??i ta nói ?n c?p mít thì mày tính làm sao nh? ?ó c?m” con bi?t r?i! Lulu ?i thôi .su?t m?t bu?i sáng lèo phèo tr? ???c con cá nào.?ang b?c mình tr?t nh? ra m?y ??a b?n nói qua ch? cây mít có nhi?u con cá to l?m? , Th? là l?i c?i ??n ch? ?ó . cây mít kà lulu ch? ?ó câu mát ?ó ?i thui! ,tôi t? ngh? ...tr?i cây mít to th? này mà tr? có trái nào ,ch?c không có ai nói mình ?n c?p ?au nh? !,ng?i xu?ng câu,câu su?t c? bu?i tr?a mà tr? ???c con nào b?c,v?a câu v?a ch?i m?y th?ng b?n,” m?y th?ng này ch?i mình ?ây mà” ,m?t lát sau ??t nhiên lulu hú lên nó c? hú và nhìn lên cây mít ,?ang lúc b?c tôi héc lên mày im ?i lulu” nh? ai ?ó ?ang ti?n l?i g?n” ,nó lùi l?i g?n tôi và c? hú nh? v?y ,tôi c? nhìn v? phía tr??c tr? th?y gì c?,b?t ch?t có cái gì ?ó thoáng qua m?t l?n...l?n n?a, hình nh? là bóng c?a m?t ng??i ?àn bà ?ang bé ??a con thì ph?i? Bi?n m?t trong choát lát , tôi t? an ?i mình ch?c là ?o giác thui! ,lát sau nghe vân v?n ?âu ?ây ti?ng m?t ??a tr? khóc....?m ?m...! ,tôi ngh?:tr?i !tr?a n?ng th? này mà ai b?m con ?i bi?t n?a? bà m? c?t ti?ng ru con “con ?i ! m? không s? gì h?t m? ch? s? c?c chì ,v?i roi mây” . nghe xong tim tôi nh? mu?n r?t ra , b?ng d?ng gió th?i ngày càng m?nh ,làm cho tôi xù lông gà tôi b?t ??u th?y s? ,tôi l?y c?n câu ??nh v? nhà ,tr?i ?! c?n câu ?ang run ..run.. tôi nghi! là con cá nào ?ó dính zùi,tôi c? gi?t th?t m?nh nh?ng không ???c,càng gi?t m?nh thì nó c? kéo vào.....anh...h?..!,cái con nh? này ,mày làm gi?t mình tao mày...!,qua ?ây làm chi? ba kêu anh ?i ?n c?m kà...tao bi?t zùi! . nh? em h?i:” su?t bu?i tr?a ,mà không có con cá nào h?! i tr?i anh nhìn kìa móc câu dính vào cành cây kìa! N?y gi? ?ang kéo cái này ák h?n? v? thui anh ba ?ang ch? ?ó”,? thì v?, tr?i ngh? quê ghê .v? nhà không dám k? v?i ba , th? là ?n c?m xong tôi ch?y sang nhà ông ngo?i ch?i ,tôi ngh?: s?n ti?n k? luôn chuy?n bu?i tr?a nay, vì ông ngo?i là th?y cúng nên bi?t nhi?u chuy?n trong làng l?m ,nh?t là ba cái chuy?n l? h?i tr?a nay ,tôi k? cho ông nghe ,ông nói :”cháu g?p ma zùi ?ó” tr?i thi?t không ngo?i?” ?? ông k? cháu nghe cách ?ây m?y n?m thì nhà ông t? lát có ??a con gái, c? mà không m?t thì gi? g?n 33 tu?i r?i,tu?i tr? l? d?i mang b?u, b? ng??i yêu b? ,c? ngh? qu?n ,cây mít là n?i c? t? t? n?m n?m ?y ,t?t c? nh?ng gì cháu nghe và th?y là c? ??y.” nghe xong x?ng tóc gá ,ngh? ??n là rùn ...mình,à! Ngo?i ?i! cháu không hi?u sao lulu nó hú v?y? nó c?ng th?y h? ngo?i? ,lulu không nh?ng th?y mà còn th?y rõ h?n cháu n?a .cháu bi?t không loài chó là c?n v? trung thành nh?t c?a loài ng??i ,nó xua ?i nh?ng r?i ro,không may c?a loài ng??i, ??c bi?t loài chó th?y ng??i th? gi?i c?i âm thì nó báo cho loài ng??i ??ng th?i còn b?o v? ?? tránh ?i ?i?u không may ?ó .cháu bi?t không khi l?y máu con chó bôi lên m?t , t?i bu?i ?ám tan ng??i ch?m thì s? nhìn th?y m?i ho?t ??ng c?a th? gi?i c?i âm và truy?n này ngo?i ch? k? cháu nghe thôi ??ng b?t tr??c gì c?, vì ngo?i ?ã th?y nhi?u tr??ng h?p nh?ng ng??i mà làm nh? th? này không có k?t qu? t?t ??p gì c?:”không ch?t thì c?ng b? ?iên n?ng” v?y h? ngo?i? “?”. Thôi mây cho cháu ?êu s?i dây bùa không thì b? ‘c? b?t ?i bé con cho c? luôn r?i...haha...”ngo?i này z?n hoài ! Ch?ng ngày hôm sau ông ngo?i ?i cúng t?i cây mít ?? siu h?n ng??i ?àn bà ?ó . The end
0 Rating 876 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On November 27, 2013
Năm 1832 đánh dấu sự diệt vong toàn diện của vương quốc Champa, nhưng cộng đồng Champa vẫn còn đó: một cộng đồng không vua chúa, không người lãnh đạo.Chính vì thế, tiến trình của xã hội Champa sau ngày mất nước đã đi vào một khúc quanh mới, một khúc quanh mà tôi cùng mọi người, một người champa,tiền thân Malayo Polynésien mong muốn rằng: hãy bỏ qua đi những xung đột quá khứ,mà hãy học hỏi những gì tốt đẹp trong quá khứ để cùng nhau hướng đến tương lai tốt đẹp hơn.Gần hơn 200 năm qua ,nền văn hóa Champa đã bị tàn phá nặng nề bỡi thời gian, không gian và do chính cả con người.Dân tộc Champa có chiều dài lịch sử gần 500000 năm, từ nền văn minh đồ đá Bàu trá,trãi qua nền văn minh kim khí Sa Huỳnh và 20 thế kỉ cận đại.Là một quốc gia có nền văn minh ra đời sớm và bật nhất Đông Nam Á,nhưng giờ đã tàn lụi dần theo thời gian.Cả chữ viết và ngôn ngữ cũng dần bị chôn vùi.Nền kiến trúc và điêu khắc xưa chỉ còn lại là những di tích đền tháp tan dần theo thời gian.Các nghành nghề nổi tiếng cả thế giới của dân tộc Champa giờ cũng chỉ còn mai một.Và tôi đau buồn nhất chính là thế hệ trẻ dân tộc champa quay lưng lại với các di sản cha ông của dân tộc mình để lại.Trên cõi đời này ai cũng có đôi lần vấp ngã,những ai vấp ngã thì phải xác định ta vấp ngã vì đường đời hay vấp ngã vì chính vũng lấy ta tạo nên.Ta sinh ra trên cõi đời này điều có anh em, cha mẹ, ông bà, họ hàng,dòng tộc, thủy tổ. Vậy dòng máu ta chảy từ đời này là sự chắc lọc từ bao đời đi trước để ta thừa hưởng cho ngày hôm nay.Dân tộc, thủy tổ, họ hàng, ông bà,cha mẹ đi trước đã hy sinh chống lại vô vàn thiên tai,dịch bệnh , chiến tranh chính vì sự trường tồn hôm nay của chúng ta.Là thế hệ hôm nay, chúng ta phải phát huy tố chất cha ông để lại, gìn giữ,sáng tạo thêm nữa,học hỏi nền khoa học hiện đại để sánh vai cùng các dân tộc anh em tiến bộ, giữ vai trò tiên phong cho dân tộc.Tương lai của cộng đồng champa hôm nay và mai sau chính là nổ lực không mệt mỏi  của đội ngũ tiên phong trí thức,sinh viên,học sinh của ngày hôm nay. Ngay trong những giây phút tối đen tận cùng nhất của dân tộc, chúng ta biết rằng rồi nó sẽ qua. Nhưng bình minh sẽ không tự nó mà đến. Một ngày mai sáng lạn cần phải có nhân tố, cần phải có sự hy sinh của chính chúng ta ngày hôm nay. Nếu không thì rồi cũng sẽ có sự đổi thay, nhưng đó sẽ lại là sự thay đổi trong sự diệt chủng một dân tộc, trong việc xóa tên trên bản đồ một đất nước,Cái bài học ngày nào vẫn còn đó. Champa không thời nào là thiếu những người dù biết là khó khăn, nhiều khi là bất khả thi, nhưng vẫn dấn thân đóng góp cho đại cuộc. Phần nhiều lịch sử sẽ không biết họ là ai, và họ cũng không cần lịch sử ghi danh. Nhưng chắc chắn những đóng góp đó dù ít dù nhiều sẽ là những cái nhân cho các diễn tiến trong mai sau.Có thay đổi nào mà đã không có những cái nhân nằm sẵn trong sự việc trước đó, tạo thành nhịp cầu giữa cũ và mới? Có ai đoạn tuyệt hoàn toàn được với quá khứ? Những đóng góp, hy sinh của người dân tộc Champa ngày hôm nay sẽ tiếp nối cái hào hùng, bất khuất của dòng giống. Thành hay bại, chưa ai biết trước được, nhưng ta biết chắc chắn một điều là nếu nền văn hoá Champa mất đi thì ta chỉ có thể tự trách mình, và con cháu chúng ta sẽ đời đời nguyền rủa cha ông chúng. Để đạt được một cộng đồng champa mạnh mẽ phát triển, cộng đồng nên luôn luôn đoàn kết,gạt qua những bất đồng chính kiến,tôn giáo, hướng đến tương lai.Đội ngũ trí thức chăm hôm nay là đầu tàu cho tương lai cộng đồng champa trong hiện tại và tương lai.lãnh đạo cộng đồng champa không những cần con người phải có tài,có tâm, mà cần có cả tầm nhìn chiến lược, định hướng phát triển cho cả cộng đồng.Thế hệ trí thức,sinh viên,học sinh champa cần phải nổ lực nhiều hơn nữa phát huy những di sản cha ông để lại, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa,kỉ thuật hiện đại của toàn cầu phục vụ cho cộng đồng ngày càng phát triển tốt đẹp hơn.
0 Rating 364 views 6 likes 0 Comments
Read more
By: On February 14, 2014
Glang Anak (Danlambao) - Trong buổi Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR) về tình trạng nhân quyền tại Việt Nam, ngày 5/2/2014, tại Geneva, Đại diện Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam trả lời: “Nhà nước Việt Nam luôn nhất quán bảo vệ quyền tự do tôn giáo tín ngưỡng của người dân. Hiến pháp mới đã công nhận các quyền này”. Trong buổi thuyết trình và trao đổi của phái đoàn dân sự độc lập vận động cho nhân quyền Việt Nam với EU vào ngày 29/1/2014, Đại diện Italy hỏi: "Những vi phạm nhân quyền đang diễn ra ở nước các bạn, những đạo luật hà khắc và mọi sự trấn áp, có ảnh hưởng như thế nào tới cộng đồng những người thiểu số, người yếu thế, người dễ bị tổn thương, ở Việt Nam?" Blogger Nguyễn Anh Tuấn khẳng định... đây là những nhóm bị ảnh hưởng nặng nề nhất vì những chính sách vi phạm nhân quyền của Nhà nước, và đưa ra các ví dụ về người H’Mông và các dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Hôm nay, chúng tôi thông tin thêm về một trường hợp về người dân tộc bản địa bị tước đoạt quyền tự do tôn giao và tín ngưỡng ngay trên vùng đất tổ tiên của họ và đặt vấn đề “Hãy trả lại Tháp cho các chức sắc và người Chăm thờ tự và quản lý.” Mỗi tôn giáo đều có nơi để thờ tự và hành lễ; nếu Phật tử có chùa chiền; tín đồ công giáo có Nhà thờ; thì tín đồ Bà La Môn ảnh hưởng Ấn giáo của người Chăm phải có Tháp. Tín ngưỡng này đã có từ thời Champa còn là một quốc gia độc lập và duy trì mãi cho đến ngày hôm nay. Tuy nhiên hiện nay, tín đồ Bà La Môn của người Chăm đã không còn được tự do đến Tháp để thực hiện các nghi lễ theo tín ngưỡng vì tất cả các Tháp Chăm đã bị Nhà nước quản lý. Đối với người Chăm, “tháp là nơi linh thiêng chỉ mở cửa cho những ngày hành lễ. Hàng năm theo lịch Chăm, người Chăm Ahier có lễ "mở cửa tháp" đặt dưới sự chủ trì của Po Adhia, Po Bac, Basaih cùng Ong Camnei, Muk Pajuw và Ong Kadhar. Phải hội tụ đủ những vị chức sắc trên, lễ mở cửa tháp mới được tiến hành và cửa tháp mới được mở”. Trước năm 1975, dưới thời VNCH, các Tháp Chăm đều do chức sắc Chăm quản lý và thực hiện các nghi lễ thờ cúng một cách trang nghiêm và đúng lễ tục. Tuy nhiên, sau năm 1975, tất cả các Tháp Chăm bị Nhà nước thu hồi, giao cho các công ty du lịch khai thác, quản lý. Chức sắc hoặc người Chăm muốn lên Tháp thờ cúng phải có đơn xin phép và qua nhiều thủ tục hành chính rờm rà; người Chăm muốn vào viếng Tháp theo tín ngưỡng cũng phải mua vé vào cổng như những khách du lịch thông thường. Sự kiện xảy ra tại tháp Po Klaong Garai vào ngày 4.2.2014 (Mùng 5 Tết Giáp Ngọ) là một minh chứng cho việc chính quyền Ninh Thuận đã xúc phạm tín ngưỡng của người Chăm. Vụ việc xảy ra khi đoàn chức sắc Chăm đến Tháp để làm "lễ mở cửa tháp" (Peh Ba-mbeng Yang), thì cửa chính đã bị mở toang phục vụ cho khách du lịch nhân dịp tết Nguyên Đán mặc dù ban Tôn giáo Bà La Môn đã hoàn thành các thủ tục hành chính trước đó và có yêu cầu Tháp phải được đóng trước khi hành lễ. Và lễ mở cửa Tháp chỉ diễn ra trong khoảng 1 giờ đồng hồ. Các chức sắc còn hết sức bất bình trước “những vị khách với những trang phục và thái độ vô văn hóa đến tạo dáng trên những ngôi tháp linh thiêng và vô tư đi qua đi lại trên những khu vực hành lễ.” Cửa tháp bị mở toang trước giờ hành lễ. Người Chăm đã cho rằng: “Đây là hành động “vô văn hóa”, đã làm tổn thương đến truyền thống tâm linh của dân tộc Chăm, chà đạp lên di sản tín ngưỡng của dân tộc bản địa mà cộng đồng người Chăm không thể chấp nhận”. Nghi lễ Chăm trên đền tháp (Ph. Gulpataom) Trong tâm trạng đau buồn và giận dữ, một tác giả Chăm viết: “Qua những quá trình tiếp biến của lịch sử người Chăm đã mất tất cả, chỉ còn lại vài ngôi tháp để thờ tự và cúng kiếng cho trọn đạo hiếu với các bậc tiền nhân Chăm vậy mà những người ăn nhờ ở đậu trên các ngôi tháp Chăm lại là những kẻ vô văn hóa, ăn cháo đá bát khi hàng năm họ thu tiền vé hàng trăm triệu đồng trên những ngôi tháp Chăm vậy mà chỉ vài giờ đóng cửa tháp để người Chăm làm lễ họ lại không quan tâm, không màng đến những tiếng nói của Ban phong tục, cũng như vị Cả Sư trụ trì tháp Po Klaong Garai.” Ong Camnai trao đổi với bảo vệ tháp  vì đơn đã được gởi nhưng tháp vẫn mở toang trước giờ hành lễ. Hãy trả lại công bằng và đảm bảo tự do tín ngưỡng cho người Chăm:  1. Nếu người Việt được tự do đến Chùa theo tín ngưỡng Phật giáo, đến nhà thờ theo tín ngưỡng Công giáo thì người Chăm cũng phải được tự do thăm viếng Tháp mà không phải mất tiền mua vé vào cổng như hiện nay.  2. Nếu các Sư và đạo hữu Phật tử được trụ trì, quản lý các chùa chiền; các Linh mục được quản lý các nhà thờ thì các Tháp Chăm phải giao lại cho các chức sắc Chăm quản lý, thờ tự và cúng kính theo nghi lễ tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm.  3. Nếu Nhà nước muốn khai thác du lịch thì phải có thỏa thuận với các chức sắc và người dân Chăm, nhưng phải ưu tiên đảm bảo cho việc bảo tồn các nghi lễ thờ cúng Tháp;  4. Nếu chính quyền Hà Nội còn tiếp tục “cưỡng bức” Tháp Chăm cho du lịch như hiện nay là “xâm phạm” nơi thờ tự của người Chăm; làm ngăn cản và hạn chế quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người Chăm. Như vậy là vi phạm Nhân quyền.  5. Ban Tôn giáo và chính quyền địa phương nơi có các Tháp Chăm tọa lạc phải có trách nhiệm giải quyết vấn đề này để trả lại quyền tự do tín ngưỡng và quyền quản lý Tháp cho chức sắc Chăm.  Những yêu cầu và đề nghị chính đáng trên đây của người Chăm là góp phần xây dựng một xã hội công bằng, tự do và dân chủ ở Việt Nam. 8/2/2014 Glang Anak danlambaovn.blogspot.com
0 Rating 489 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On February 14, 2015
Valentine (Lễ tình nhân) là dịp mà các đôi uyên ương trao cho nhau những lời ngọt ngào, ý nghĩa để thể hiện tình cảm của mình, dưới đây là những lời chúc nhân mùa yêu năm 2015 mà Tinmoi.vn ưu tầm để gửi đến các bạn. Chúc các bạn một mùa Valentine ngập tràn hạnh phúc. Những lời chúc Valentine ngọt ngào là cả tấm lòng người gửi muốn thể hiện Những lời chúc Valentine ngọt ngào dành cho những ai đang yêu "Anh đã luôn mơ những giấc mơ thật đẹp, những giấc mơ trong đó có em…Em đến bên anh thật nồng nàn, say đắm như sự sắp đặt của số phận. Trong mơ, anh là người hạnh phúc, và anh cứ muốn kéo dài giấc mơ hạnh phúc ấy, kéo dài mãi mãi…Chúc em yêu một Valentine thật vui vẻ và hãy nhớ đến anh.”  Anh sẽ luôn nắm tay em ở chỗ đông người, không phải vì sợ em lạc mất, mà để mọi người nhìn vào trầm trồ rằng “hai đứa nó đang yêu nhau đấy”. Trên thiên đường có 10 thiên thần: 5 thiên thần đang chơi đùa, 4 thiên thần đang nói chuyện và 1 thiên thần đang đọc tin nhắn này."Nếu có bản án dành cho anh vì đã yêu em thì anh xin đứng trước toà và nhận bản án chung thân được bên em suốt đời...". "Châu Âu ngủ, Châu Á cũng đang ngủ, Châu Mỹ đang tối dần, chỉ có đôi mắt đẹp nhất trên thế giới này đang đọc tin nhắn của anh. Happy Valentine Day." Anh, người yêu của em. Em biết rằng mình đã chờ đợi anh “mấy chục” năm nay và anh cũng như vậy. Chúng ta vẫn tiếp tục cuộc hành trình để cuối cùng sẽ có một ngày chúng ta nhận ra nhau.Anh yêu! Em yêu anh không vì anh đẹp trai, không vì anh giàu có … mà đơn giản là em yêu anh chứ không vì một lý do nào khác cả. Em không biết sẽ dành tặng cho anh món quà gì vì em nghĩ rằng chúng sẽ không thể hiện hết tất cả tình cảm em dành cho anh Những lời chúc ý nghĩa cho một mùa Valentine hạnh phúc đến với mọi người  "Xin chào bạn. Đây là tổng đài tin nhắn. Ấn phím 1 để có 1 lời khen. Phím 2 cho một lời chúc tốt đẹp. Phím 3 cho 1 nụ hôn. Phím 4 cho 1 cuộc hẹn. Nếu muốn tất cả hãy bấm số của tôi"Em xin lỗi anh hôm nay em bị hạn chế nhắn tin cho anh rồi... Hôm nay khám bệnh, bác sĩ bảo em phải hạn chế với những gì ngọt ngọt… mà anh lại ngọt ngào số một. Em đang liều mạng với tin nhắn này đấy. Happy Valentine-Day. Dành cho những ai đang cô đơn Khi một cánh cửa hạnh phúc đóng lại, một cánh cửa khác lại mở ra. Nếu bạn vừa chia tay với mối tình trước, hãy cố gắng bước qua nỗi buồn vì đâu đó vẫn có người đang chờ đợi bạn. Hãy ngừng ngóng trông về nơi cánh cửa đã đóng mà hãy dành cơ hội cho cánh cửa đang mở ra vì bạn. Đừng quên rằng bên cạnh bạn vẫn còn rất nhiều những người bạn thân. Chúc bạn có một ngày Valentine thật vui bên cạnh những người bạn tuyệt vời của bạn. Và mong cho bạn sớm tìm được tình yêu đích thực của mình. Những lời chúc Valentine hài hước cho ngày Valentine  (Hài hước) "Nếu có bản án dành cho anh vì đã yêu em thì anh xin đứng trước toà và nhận bản án chung thân được bên em suốt đời..." (Hài hước) Em ơi, lúc em đọc tin nhắn này, e đã nợ anh 1 cuộc hẹn. Xoá tin nhắn này, e sẽ nợ a 1 cuộc tình. Lưu tin nhắn này là e nợ anh 1 nụ hôn. Trả lời anh, em nợ anh tất cả. Còn nếu em không trả lời thì em…. đã yêu anh. Hihi, chúc em Valentine vui vẻ. (Hài hước) Thầy Toán dạy anh 1 giờ = 60 phút, 1 phút = 60 giây, nhưng thầy chẳng nói với anh 1 giây không có em lại bằng tới 100 năm. Nhớ em! Hãy cũng cố gắng nhé Gấu yêu, chúng mình quyết tâm đỗ đại học yêu thích nhé. Tớ yêu cậu nhiều cám ơn cậu đã động lực thêm sức mạnh trong học tập cũng như trong cuộc sống.  Những lời chúc Valentine ngọt ngào khiến cho nàng cảm động bất ngờ : Hãy giữ mãi nụ cười trên môi nhé em! Em có biết là, em rất dễ thương khi em cười không? Anh nhìn chỉ muốn Cắn trên đôi môi đó hằng ngày để khắc sâu thêm tính yêu của anh dành cho em. Hãy cho anh cơ hội được chăm sóc nụ cười đó nha em. Đây là Valentine đầu tiên của anh và của chúng ta.  Cái nụ hôn đầu tiên ôi sao thật ngọt ngào anh không thể quên được em à, Cám ơn tính yêu mà em dành cho anh. Yêu em nhiều lắm lắm cún con à. Em yêu à… Anh hứa sẽ luôn nắm chặt tay em, cùng em đi đến cuối con đường tình yêu của hai chúng mình và làm cho em trở thành người hạnh phúc vui vẻ nhất thế gian. Hãy tin tưởng vào anh em nhé. Chúc em một Valentine hạnh phúc. Nếu em là gió… thì tình anh là thảo nguyên mênh mông… Gió có thể vui chơi với mây trắng, đùa giỡn với cánh diều nhỏ…Nhưng gió không thể nhận ra chính mình nếu ngọn cỏ của thảo nguyên không lay động… Em rất vui vì đã có mặt trong giấc mơ của anh – giấc mơ mà anh là người hạnh phúc. Nhưng em mong rằng mình sẽ có mặt trong cuộc sống của anh – nơi mà cả hai chúng ta đều hạnh phúc…Em sẽ nhớ đến anh…sẽ cố nhớ đến anh…Vì em…(Chính em mà thôi)…” Lời chúc Valentine hay và ý nghĩa nhất dành cho bạn trai :  Anh, người yêu của em. Em biết rằng mình đã chờ đợi anh “mấy chục” năm nay và anh cũng như vậy. Chúng ta vẫn tiếp tục cuộc hành trình để cuối cùng sẽ có một ngày chúng ta nhận ra nhau. Anh yêu! Em yêu anh không vì anh đẹp trai, không vì anh giàu có … mà đơn giản là em yêu anh chứ không vì một lý do nào khác cả. Em không biết sẽ dành tặng cho anh món quà gì vì em nghĩ rằng chúng sẽ không thể hiện hết tất cả tình cảm em dành cho anh. "Trên Trái Đất có 8.000.000.000 người. Và em không hiểu vì sao em chỉ nhắn tin cho mỗi mình anh. Có lẽ vì 7.999.999.999 người còn lại không thể thay thế được anh."Em mong rằng em sẽ nhận được món quà rất lớn từ anh – Đó chính là tình yêu của anh, có được không anh? Lần đầu tiên em nhìn thấy anh, em đã thấy tình yêu… Lần đầu tiên anh chạm vào em, em đã cảm nhận được tình yêu. Và sau những khoảng thời gian đó, anh vẫn là người duy nhất em yêu. Đã có đứa nào trong cái đám bạn lẻo mép của mình mách với em rằng anh yêu em nhiều lắm lắm chưa? Chưa có hả? Thôi để anh nói nhé “I love U”. Happy Valentine’s Day! Hôm nay anh nhờ bưu điện gửi tới tặng em một món quà. Đó là nỗi nhớ của anh dành cho em lúc này. Nhưng rất tiếc họ từ chối. Họ bảo vì nó quá lớn. Anh phải làm sao đây? Will you be my Valentine? Lời chúc Valentine dành cho những ai yêu mà không dám nói Những lời chúc Valentine ý nghĩa thay lời khó nói cho những ai yêu đơn phương Thật đáng tiếc khi bạn yêu đơn phương, nhưng còn đáng tiếc hơn nếu bạn yêu mà không dám nói cho người bạn yêu rằng bạn đang nghĩ gì. Khi bạn yêu một ai đó hãy dũng cảm đến nói với họ vì thánh Valentine đã dành cho bạn một ngày đặc biệt để bạn có thể làm điều đó. Chúc bạn có đủ tự tin và dũng cảm để thổ lộ với người ấy, và mong rằng người ta cũng sẽ đáp lại tình cảm của bạn một cách chân thành nhất. Dã Quỳ (Tổng hợp)   Nguồn : Người đưa tin
0 Rating 261 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On September 11, 2015
HÃY LÀM VẺ VANG DÂN TỘC   Nếu ai có dịp đi qua mỗi vùng miền từ Bắc tới Nam thì sẽ thấy, là dù ở trên cùng một dải đất Việt Nam nhưng lối sống, tập tục và văn hoá ở mỗi nơi có phần khác. Đặc biệt là tại miền Trung nếu để ý sẽ thấy rõ nét hơn, là ngoài những ngọn tháp dù rêu phong nhưng không thiếu phần trang nghiêm cổ kính ra, người ta còn tìm thấy bao di tích lịch sử ghi dấu ấn một thời thuộc vương quốc Champa xưa, tiếc rằng trong sách sử ít đề cập đến nên nay vẫn còn là một bí ẩn cho nhiều người.   Không chỉ những kiến trúc thôi, người miền Trung nhiều nơi giọng nói khác biệt hơn cả hai miền Nam Bắc và trong những điệu múa câu ca tiếng hò cũng vậy. Có người còn cho rằng chính làn da ngăm đen của những nam thanh nữ tú người Việt ở miền Trung, nói lên phần nào sự pha trộn chẳng những giữa hai nền văn hoá mà còn cả hai dòng máu Chiêm-Việt khi xưa, giữa đoàn quân Nam tiến với người dân bị trị lúc bấy giờ. Dẫu trải qua nhiều đời, vẫn còn lưu truyền đến hôm nay.   Đọc lại sử xưa cho thấy là mặc dầu mãi đến thế kỷ thứ 7 tên gọi Champa mới xuất hiện trong các văn bản, để nói về một vương quốc trên phần đất nay thuộc miền Trung Việt Nam. Nhưng theo sử liệu Trung Quốc thì Champa đã được biết đến đầu tiên với tên là vương quốc Lâm Ấp, bắt đầu từ năm 192 ở khu vực Huế ngày nay. Một vương quốc có chiều dài lịch sử của 1640 năm, đến 1832 mới bị xoá bỏ khỏi bản đồ thế giới và toàn bộ lãnh thổ Champa bị sáp nhập vào nước Việt Nam.   Kể từ ngày định mệnh khắc nghiệt phủ chụp xuống số phận dân tộc Champa, đến nay đã 183 năm. Vương quốc xa xưa không còn, nhưng những di tích lịch sử vẫn còn nhan nhản đó đây nhiều nơi ở miền Trung nước Việt. Chứng minh một cách hùng hồn cho thấy sự hùng mạnh một thời của Champa, mà không ai có thể phủ nhận được. Nên đã là người Chăm, thì xin chớ bao giờ quên ghi nhớ công ơn tiền nhân đã hy sinh xương máu, để xây dựng một Champa mà nay hậu thế còn nhắc đến.   Vương quốc Champa không còn, do đó mà theo vận nước dân tộc Chăm đã bị tản lạc. Trên thế giới hiện nay dân số người Chăm còn lại không tới 500,000 người sống ở nhiều nơi trong nhiều nước, mà đông nhất là tại Cam Bốt với khoảng 270,000 người. Kế đến là Việt Nam mà theo tổng điều tra dân số vào năm 2009 cho biết người Chăm có dân số 161,729 người, cư trú tại 56 trên tổng số 63 tỉnh thành trong cả nước. Nhưng tập trung đông nhất là ở tại hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận.   Phụ nữ Chăm (Photo: Chân Thành)   Dĩ nhiên vương quốc Champa không còn nữa, nhưng người Chăm là thần dân của vương quốc Champa vẫn còn đó trên địa bàn lịch sử khi xưa. Do đó mà chúng ta dù đang sống ở nơi nào trên thế giới, cũng hãy luôn hướng về cố hương, nơi thân thương với tên gọi gần gũi với mọi lòng, để cùng nhau cố gìn giữ và phát huy những di sản quí báu của cha ông để lại. Có thế chúng ta mới làm vẻ vang dân tộc, để luôn tự hào với thế giới về nét đẹp của Champa, xưa đã có nay vẫn còn trong chúng ta.   Chân Thành (độc giả gởi bài qua info@nguoicham.com)  
0 Rating 262 views 0 likes 0 Comments
Read more