Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
Lòng tong là loại cá con, nhỏ như cá cơm ở biển. Khi mùa mưa về, sông suối ao hồ kênh mương đều đầy nước. Người Chăm ở Bình Thuận lại rủ nhau đi bắt cá lòng tong về làm mắm, vừa có thể làm thức ăn dự trữ, vừa có thể đem bán tăng thu nhập cho gia đình. Cá lòng tong sau khi được bắt về, đầu tiên người ta nặn bóp cho hết những chất bẩn trong bụng cá, rồi rửa sạch. Sau đó bỏ vào chum ủ muối với một nắm cơm nguội hay nắm gạo rang giã thành bột và trộn lẫn với nhau. Phía trên phủ kín một lớp lá chùm miệng rồi bao kín lại bằng một miếng ni lon, xong mới đậy nắp. Tỷ lệ mặn nhạt của mắm lòng tong ở mỗi vùng Chăm là khác nhau, nó phụ thuộc vào tập quán và nơi cư trú của họ. Nơi gần biển thì thích ăn mặn, những vùng nông thôn thì ăn nhạt hơn. Chum mắm lòng tong để trong nhà ăn mắm sẽ mát và ngon hơn, mặn mà mùi vị hơn khi để ngoài nắng. Thời gian ủ mắm thường mười ngày là ăn được. Mắm lòng tong là đặc sản của người Chăm, vừa dân dã, vừa đậm đà, thể hiện tình người và lòng mến khách của con người nơi đây. Cái thú vị của mắm lòng tong là những thứ gia vị được cho vào khi mắm đã ngấu để ăn. Khi ăn người ta giã me, tỏi, ớt cho nhuyễn và trộn với một ít đường, vừa mặn vừa ngọt, vừa bùi, vừa thơm rất mùi vị. Không có những thứ này sẽ không thành mắm lòng tong đặc trưng của người Chăm. Mắm lòng tong có thể ăn với cơm hoặc nhậu. Nếu ăn cơm, thì thái một đĩa dưa leo và cà tím ăn kèm, còn để nhậu thì không bỏ đường. Nhậu với rượu, người ta thường ăn bánh tráng nướng (bánh đa) kèm mắm lòng tong, ăn lẫn cà pháo và khế chua thái nhỏ. Mắm lòng tong làm rất đơn giản, ít tốn công, tốn tiền, không chỉ để ăn cơm ngon miệng mà còn để nhậu, lại dự trữ được lâu ngày mà không phai mùi. Ngoài món mắm, người Chăm còn dùng cá lòng tong để kho đặc, với gia vị như kho cá vậy. Nếu có ít mỡ heo thêm vào thì lòng tong càng béo, thơm, ăn cơm càng ngon. Để thay đổi khẩu vị, người Chăm còn đêm cá  lòng tong nấu canh với dưa hồng vừa bổ, vừa mát, nhất là khi trời nóng nực. Ngày nay ăn cơm với mắm lòng tong, ngoài cà pháo, khế chua, người ta còn có thêm những món nhậu đưa miệng như đĩa cá rô, cá trào nướng và ly rượu trắng. Đơn giản vậy thôi, mà cũng đã thấy rất tuyệt rồi. Mắm lòng tong là thứ đặc sản mà du khách từ miền xuôi lên sẽ được những người Chăm mời thưởng thức. Nó vừa dân dã, chân chất nhưng cũng đậm đà như chính tình người nơi đây. Phương Lam (Theo Người Lao Động)  
0 Rating 253 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On October 3, 2013
Ảnh minh họa Cam Karaoke - Thạch Ngọc Xuân Chào các bạn! Champa có một nền văn hóa rực rỡ lâu đời và đã thăng trầm theo năm tháng suốt chiều dài của lịch sử, nhưng bản chất con người Chăm luôn luôn tồn tại và khó có thể mất đi trong dòng máu của họ đó là năng khiếu về nghệ thuật âm nhạc, như ca, múa, nhạc, kịch, sáng tác,… Đã từ lâu và hình như chưa có ai, hoặc nhóm nào trong cộng đồng người Cham chúng ta cho ra mắt cuốn Cam Karaoke DVD. Chắc vì họ ít quan tâm hay là chưa có điều kiện và hiểu biết về chuyên môn để thực hiện Cam Karaoke nên việc ước mong có được cuốn Cam Karaoke để trong tủ sách gia đình vẩn còn là ảo tưởng. Dẫu sao đi nữa, chúng tôi cũng đã nhiều lần thực hiện muốn ra sản phẩm Cam Karaoke DVD cho cộng đồng mình, nhưng rồi cũng bị thất bại vì chất lượng chưa được khả quang và hoàn hảo. Nay thời gian không phụ lòng người, rồi cuối cùng Cam Karaoke sẽ được ra mắt với quí đồng hương trong dịp lể hội Katé 2013, tuy nó đơn sơ mộc mạc nhưng tình cảmhoài bảo và bao nhiêu công sức, thời gian và mọi sự cố gắng đã dồn vào cho đứa con tinh thần; Cam Karaoke Vol-01 này, nên chúng tôi ước mong bà con yêu thích, động lòng và đón nhận cuốn Cam Karaoke DVD khởi đầu này. Đây là món ăn tinh thần cho mọi người Chăm chúng ta luôn đã và đang khao khác chờ đợi và mong mõi suốt nhiều thập niên qua ( Việt Nam đã có từ lâu). Cũng vì số phận dân tộc Champa không may mắn như bao dân tộc khác, nên người Chăm chúng ta chưa có điều kiện để thực hiện ước mơ nho nhỏ và rất giá trị này. Nay niềm vui lại đến trong những ngày Lễ Hội Truyền thống Champa Kate 2013, một bạn trẻ Cham VAN IKAN, là người có nhiệt huyết, luôn say mê về văn hóa, ngôn ngữ và chữ viết Chăm. Anh ta đã và đang cố gắng đem chữ viết Cham vào trong lòng mọi người dân Chăm bằng mọi hình thức qua nhiều dạng media, như tạo nhiều video clips, như films có lòng tiếng nói và phụ đề chữ Chăm, Karaoke video clips, cách học chữ Cham nhanh nhất qua tựa đề “ Akhar Thrah 7 Harei (Học chữ Cham "Akhar Thrah" trong 7 ngày)”...trên cộng đồng mạng trong những thời gian vừa qua mà ai cũng thừa nhận về việc làm có giá trị và ý nghĩa này. Vì anh ta cho rằng vốn ngôn ngữ và chữ viết Cham ngày càng mai một trong mọi giới, nhất là giới trẻ của dân tộc Chăm chúng ta trong thế kỹ 21 này. Chính vì nguyên nhân trên và muốn bảo tồn ngôn ngữ, chữ viết Cham, anh ta đã và đang bỏ rất nhiều công sức, thời gian vào học hỏi và tìm tòi để làm ra sản phầm Cam Karaoke Vol.01"lần đầu tiên trong cộng đồng của chúng ta. Trong cuốn DVD này, nó được bao gồm với 12 tình khúc chọn lọc và thân thuộc với bà con. Cuốn Karaoke DVD này được trình bày song song chữ Cam Akhar Thrah và Latin Rumi (EFEO). Đây là công trình bước khởi đầu về Cam Karaoke DVD, nên vẫn không tránh khỏi về chất lượng, nhưng dù sao đi nữa nó cũng góp phần không nhỏ về tính bảo tồn ngôn ngữ và chữ viết Cham chúng ta. Rất mong quí đồng hương và các bạn hữu gần xa ủng hộ, góp một bàn tay để đưa Cam Karaoke DVD Vol.01 này đến từng gia đình để con em chúng ta có cơ hội, điều kiện gần gủi tiếng mẹ đẻ qua nhiều bài hát trong cuốn Karaoke DVD một cách thiết thực hơn. Sự ủng hộ của các mạnh thường quân và gia đình là niềm tin và động lực lớn lao để chúng tôi thực hiện nhiều Video DVD Karaoke khác trong tương lai có giá trị về mặt nghệ thuật và nội dung hơn. Chúng tôi hy vọng lần sau sẽ cho ra mắt cuốn Cam Karaoke DVD Vo 2 . "Nhạc chủ đề theo yêu cầu" với hình ảnh video HD, đẹp sáng, sinh động và phong cách hơn ! Cuốn Cam Karaoke DVD Karaoke vol.01 sẽ ra mắt vào hai ngày trong dip lễ hội Katé 2013 tai U.S.A. 1. Ngày 5 tháng 10 năm 2013 tạ iSacramento, California. 2. Ngày 12 tháng 10 năm 2013 tại San jose, California Nhân dịp mùa lễ hội Katé 2013, tôi thay mặt anh em trong “Nguoicham Team” xin chúc đến bà con xa gần, bạn hữu sức khỏe, bình an, an khang và thịnh vượng. Thân chào, Thạch Ngọc Xuân
0 Rating 391 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On October 13, 2014
" Katê - lễ hội bản địa truyền thống Champa: Sự tiếp nối của văn minh Sa Huỳnh"  ( CHAU DONG KIEU-pleirem)  Nguồn: https://www.facebook.com/groups/LichsuChampa/ Gần đây xuất hiện một chùm ý kiến trái chiều với dòng chảy tự nhiên của truyền thống Kate. Một nhà nghiên cứu hàng đầu người Cham đã có cách tiếp cận, nhìn nhận và đánh giá lễ hội Kate đang thực hiện ở hải ngoại theo một cách khác thường và “phát minh” ra hai định nghĩa khác nhau về Kate mà sự thật, Kate chỉ có một ý nghĩa duy nhất vốn có được các thế hệ người Chăm tiếp nối nhau lưu giử. Tên gọi Kate có thể khác, hình thức tổ chức có thể khác nhau theo thời gian, không gian nhưng “định nghĩa”, nội dung và ý nghĩa Kate thì chỉ có duy nhất một. Kate từng có nhiều tên gọi khác nhau như là lễ hội truyền thống, lễ hội tin ngưỡng bản địa, và là lễ hội dân gian đó là theo GS-TS Trần Ngọc Thêm, TS Phan Quốc Anh. Trong tài liệu nghiên cứu của mình ThS Trương Văn Món, Ngô Văn Doanh và ThS Đàng Năng Hòa cho Kate là lễ hội truyền thống dân gian đặc sắc nhất. Đặc biệt theo nghiên cứu của TS Phan Quốc Anh, ThS Đàng Năng Hòa và tư liệu trong Đại Nam Nhất thống Chí cho rằng Kate là lễ hội dân gian có qui mô lớn như tết nguyên đán. Dân gian là yếu tố bản địa trung tính không phụ thuộc tôn giáo. Theo đa số các nhà Champa học, Kate là lễ hội bản địa dân gian truyền thống. Trong nghiên cứu của Harak Champaka 40, 41 và PGS-TS Po Dharma, Kate chỉ là lễ tục Ahier, lại còn có phát hiện ra định nghĩa khác tại hai hội đoàn Champa ở Hoa Kỳ mâu thuẩn với Kate ở quê nhà. Qua bài viết ngắn này, chúng tôi không có tham vọng nói hết về Kate, vẫn còn nhiều điều bí ẩn cần nhiều nghiên cứu thêm mới giải mã được, chỉ muốn nhấn mạnh ở hai điểm mà độc giả có thể tự mình kết luận được là: 1/. Kate có một định nghĩa duy nhầt hay có thể có hai định nghĩa như Harak Champaka đã tìm thấy ở hai hội đoàn khác nhau tại Mỹ và khác với ý nghĩa Kate bên nhà hay không? 2/. Kate là lễ tục Ahier hay là lễ hội truyền thống dân gian? Do phát hiện mới này, khiến tất cả các bài nghiên cứu liên quan đến Kate, tất cả các DVD, you tube về Kate phải được duyệt lạI, để thấy, và mừng là Kate luôn hoành tráng và sinh động, nhất là Kate 2009 được xem là Kate lớn nhất từ trước đến nay. A/. Kate, có duy nhất một định nghĩa hay nhiều định nghĩa?: PGS-TS Po Dharma định nghĩa Kate, trong trang 15 và 16, Harak CPK 41, cho là theo ý nghĩa Ahier (tàn dư Balamon) Kate là lễ tế Yang Po amư là duy nhất nam thần Shiva; Theo ý nghĩa tín ngưỡng địa phương là lễ tạ ơn ba vị thần linh Po Klaung Garai, Po Rame, Po Ana Nagar, cũng là biểu trưng của thần Shiva và Bhargavati. “..lễ tục Kate truyền thống, một khi đến xứ Hoa Kỳ, đã trở thành hai lễ hội và mang hai ý nghĩa khác nhau, tùy theo quan điểm của từng hội đoàn.” Còn Kate bên nhà: Theo báo Du Lịch Việt Nam, Kate: “như là ngày tết, là lễ hội thiêng liêng để tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, tổ tiên ông bà, tạ ơn các thần linh đã giúp mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.” Trong báo Bình Thuận: “ nhằm tưởng nhớ đến những người đã khuất, anh hùng dân tộc, các vị Vua (được người Cham tôn vinh làm thần), tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên.” Theo Sakaya ThS Trương Văn Món: “Đây là lễ hội của người Chăm nhằm tưởng nhớ các vị Nam thần như Pô Klong Garai, Pô Rôme (vua)… Và tưởng nhớ ông bà tổ tiên, trời đất đã phù hộ độ trì cho con người.” Quê hương online cho rằng: “ Kate là tết Cham nhằm tưởng nhớ anh hùng liệt sĩ, tổ tiên ông bà, tạ ơn thần linh”. Theo TS Phan Quốc Anh, đây là lễ trọng như ngày tết nguyên đán, cúng tế thần- vua, cầu cúng thần linh, ông bà tổ tiên phù hộ độ trì, chúc tụng nhau may mắn, phát đạt. Nhiều nhà Champa học đã dẫn ở trên và các báo đài đều ý chung như nhau. Tóm lại Kate có duy nhất một định nghĩa: LÀ LỄ TƯỞNG NIỆM VÀ TẠ ƠN THẦN- VUA, ANH HÙNG, TIỀN NHÂN, ÔNG BÀ, TỔ TIÊN, CẦU MONG AN BÌNH, HẠNH PHÚC CHO CON CHÁU CHAMPA. Căn cứ trên hiện thực nêu trên và thực tế đại lễ Katê tại Hội Bảo Tồn Văn Hóa Champa và Hội Truyền Thống Champa Hoa Kỳ các năm qua, chúng tôi thấy hoàn toàn đúng như Kate bên nhà, cần thiết phải ghi công họ vì đã tổ chức liên tục các Lễ hội Kate mẫu mực để đời cho ngàn năm con cháu mai sau tự hào. B/. Kate là Lễ tục Chăm Ahier hay là lễ hội dân gian?: Theo PGS-TS Po Dharma trang 18, Harak CPK 41: “Trong hệ thống tín ngưỡng người Chăm, cũng như tín ngưỡng của nhiều dân tộc chịu ảnh hưởng nền văn minh Ấn Giáo trong khu vực Đông Nam Á, dân tộc Chăm Ahier và Awal chỉ có lễ tục (culte, cérémonie) chứ không bao giờ có lễ hội (fête, festival)”. Ông ta nhìn thấy Kate chỉ là lễ tục Ahier thờ thần Shiva và Bhargavati. Trên lý thuyết và thực tiển trong sinh hoạt tâm linh của người Ahier không có tên Shiva và Bhargavati, như GS-TS Trần Ngọc Thêm trong phần “Balamon và văn hóa Việt Nam” có đề cập: “đối với số đông người dân Chăm, thần Siva, tượng Linga,v.v.. chỉ là hình thức, còn ước vọng phồn thực và lòng sùng kính các nữ thần địa phương, các anh hùng dân tộc mới là nội dung.” Hơn thế nữa, ý nghĩa Kate hôm nay ít hoặc không liên quan đến Shiva, Brahma, Vishnu, hay Bhargavati thuộc văn minh Balamon vì các lẽ sau: 1/. Truyền thống thờ mẫu và văn hóa mẫu hệ không bị phai nhạt, dù trải qua thời kỳ đầu lập quốc Lâm Áp, ảnh hưởng Trung Hoa văn hóa trọng nam, (Đại Việt Sử Ký Toàn Thư) sau đó tiếp thu văn minh Ấn độ trong nhiều thế kỷ, cũng phụ hệ, đến thế kỷ thứ X, nhận thêm văn minh Hồi giáo là phụ hệ, trọng nam. Ngày nay người Cham vẫn nguyên vẹn tôn vinh Po Ana Nagar, là Nữ Thần Mẹ Xứ Sở, được người Việt tiếp thu và lưu giử truyền thống thờ mẫu, với những tên gọi khác như: Thiên Y Ana, Bà Chúa Sứ, Chuà Thiên Mụ, Muk Juk. Đất nước Chămpa lúc cực thịnh là một vương quốc giào có kháp nơi đền đài, dinh thự, vàng bặc châu báo và lễ hội múa hát quanh năm (theo Wikipedia và Đại Việt Sử Ký toàn thư). Một trong các lễ lớn đó chắc chắn là dấu vết của Kate, vì Kate chỉ có duy nhất ở Champa, có sẵn, không là yếu tố ngoại nhập (theo Huỳnh Ngọc Trảng). Phải Chăng đó là lễ hội Po Ana Nagara? Hoặc dể hiểu nhất là tại khởi nguồn Vương quốc Champa, chưa có vua, thì lời tụng của On Kadhar lúc bấy giờ chắc chắn chỉ có một Po Ana Nagar. 2/. Từ thế kỹ 15, Champa là quốc gia hồi gíao: Kể từ thời Po Kabrah (1448-1482/ 1460-1494) các vua ở Pangduranga đều theo Hồi Giáo Bàni, nhưng vẫn còn giử những nghi lễ truyền thống của hoàng gia. Khi đó nếu có Kate thờ Thần- Vua, liệu người Cham có còn chấp nhận Vua là thần Shiva nữa hay không Hay là Vua chính là thiên sứ của Allwah, vẫn mô hình Thần- là Vua trị vì vương quốc Champa?!! Trong triều đình Po Rame, đa số theo đạo Hồi giáo. Quyền lực trong tay nhưng yếu tố bản địa và tàn dư Balamon vẫn được tôn trọng trong các sinh hoạt tâm linh theo phương châm “hoà hợp hòa đồng tôn giáo”. Đó là sự tiếp tục tham dự của Ahier và “Gru urang” trong lễ lớn Kate của dân tộc. Không phải ngẫu nhiên trong lời tụng ca công đức các ngài của On Kadhar có đề cập đến các thần Islam: Po Allwah, Po Li, Po Phuatimâh, Po Biruw, Po Hanim Pan, Nai Mâh Ghang Tang Nagar, v.v. (trong Po Dharma, HCK 41, T.17). 3/. Tháp Cham là của chung Champa, đền thờ Ahier là thang Banrach: Trong lời tụng ca của tất cả các On Kadhar hiện nay trong cung thỉnh, ca ngợi công đức các ngài, và cung tiển, vào dịp lễ Kate, không bao giờ thấy xuất hiện từ Shiva, Vishnu, Brahma, hay Bhargavati. Luôn có tên của các vị vua Champa, là của chung của mọi người Cham, không thể của riêng Ahier. Các tháp Chàm là những tượng đài, lăng tẩm tưởng niệm các vì vua không thể hiểu nhầm là nhà thờ Balamon hay Ahier. Nhà thờ Balamon, hay Ahier là Thang Banrach trụ trì bởi các Po Dhia (theo Mai Tường & Bá Đại Long). 4/. Người Bani có dự Kate Cham không?: Theo lời kể của một cụ già làng Phước Nhơn dịp Kate 1993 trên tháp Po Rame: “Trước 75, dòng tộc Po Rame tại Phước Nhơn dến lễ ngài thường xuyên hằng năm bằng lễ vật và tiền mặt. Chúng tôi tập trung ở thang Po Yang giửa làng Phước Nhơn rồi cùng nhau đến thẳng Danauk Po Rame và lên tháp làm lễ ngài. Nay khó khăn nên thưa thớt hơn.” Theo lời kễ của các nhân sĩ trí thức Cham gốc Islam như mik Yasin Ba, Thanh Ngoc Co, Dohamide và một số bạn trẻ từng là vũ công trong đoàn văn nghệ: “ Kate ở Mỹ từng là ngày hội rất lớn và vui, người Cham Islam đông nên đảm trách hầu hết các khâu chuẩn bị lễ hội Kate…” Được Qasim Từ khẳng định: ““gần 13 năm, kể từ năm 1982 đến năm 1995, Katê trở thành một lễ hội Champa tại hải ngoại (ở Pháp, ở Danmark, ở Hoa Kỳ) do hội CSC-Champa và IOC-Champa tổ chức mà đa số thành viên của hội này là bà con Chăm Bani và Chăm Islam. Và trong ngày đại hội Katê này lúc nào cũng có sự hiện diện của nhiều sắc tộc Champa khác như Jarai, Bahnar, Stieng ở hải ngoại và hai nghệ sĩ Chế Linh (Chăm Ahiér) và Từ Công Phụng (Chăm Islam)” PGS-TS Po Dharma cũng khẳng định trong trang 19 Harak Champaka 41: “…số lượng người Chăm Awal tham gia trong ngày lễ hội Kate tại quê nhà hôm nay rất đông đảo. Sự hiện diện của họ đã chứng minh rằng dù Kate là lễ tục của Chăm Ahier nhưng đã trở thành di sản văn hóa chung của vương quốc Champa mà mỗi người Chăm phải có bổn phận bảo tồn và phát triển.” Năm 2000 và 2004, Lễ hội Kate tại Ninh Thuận co sự tham gia của tất cả các địa phương có người Cham cư trú, có cả Cham Islam Nam Bộ. Gần đây cộng đồng Cham Bani Bình Thuận đã lên làm lễ Katê năm 2009 tại Bimong Po Sah Inư, theo nhiều nguồn tin, báo Binh Thuận, Xalo tin tức và Doanh Nhân Sài Gòn. 5/. Vai trò quan trọng của người Raglai- Lễ rước hoàng bào ngày trước Kate: Đáng chú ý là hoàng bào của Vua từ các đền tháp ở Ninh Thuận và Bình Thuận đều được người Raglai, gia đình Ja Angui, đồng loạt cất giử: ngày cuối tháng 6 (Cham lịch) tất cả các đền tháp đều cử người làm lễ rước hoàng bào từ nhà Ja Angui đến Danauk để ngày Kate đón lên các đền tháp làm lễ. Nghi lễ này hiện nay còn thực hiện tại tháp Po Klaung Garai, Po Rame, Po Sah Inư, Đền Po Inư Nưgar, Đền Po Binthor, Po Dam, Po Klaung Mưnai, nhà thờ hoàng tộc Cham tại Bình Thuận. Vậy thì Kate là lễ hội dân gian chung của dân tộc Cham không phân biệt tôn giáo tín ngưỡng. C/. Kate là lễ tục hay hễ hội?: Theo PGS-TS Po Dharma trong Harak CPK 41, trang 19: “..lễ tục Kate truyền thống, một khi đến xứ Hoa Kỳ, đã trở thành hai lễ hội và mang hai ý nghĩa khác nhau, tùy theo quan điểm của từng hội đoàn.” “…biến lễ tục cổ truyền Kate sang mô hình hiện đại của ngày kỷ niệm bậc tiền nhân Champa cũng như sự dân chủ hóa lễ hội này thành ngày quốc lễ Champa… quyết định ngày quốc lễ và mô hình kỷ niệm anh hùng liệt sĩ Champa.” Và ông ta tự mình trả lời: “Nếu Kate tại Việt Nam hôm nay đã trở thành một ngày lễ rất trang nghiêm trong phần lễ tục và rất linh đình và nhộn nhịp qua phần lễ hội, là vì Kate được tổ chức trong biên giới cổ truyền của nó, từ ý nghĩa của lễ tục cho đến nội dung của lễ hội, không mang nội dung chính trị, không trang điểm màu sắc văn chương đấu tranh, không bài diễn văn và cũng không có lời cảm tưởng, cảm tạ, cám ơn, v.v. chỉ làm phiền hà quần chúng đang chờ xem lễ hội.” Tuy với chung một ý nghĩa, tưởng niệm- tạ ơn tiền nhân, nhưng hình thức thể hiện lại phong phú vô cùng. Ví dụ: năm 2000 tại tháp Po Klaung Garai, phó chủ tịch tỉnh Ninh thuận đọc bài diễn văn khá dài và khá tai tiếng: “…Kate của người Cham Balamon…” để nhận được góp ý ngay từ các nhà nghiên cứu đến tham dự như: Ngô Văn Doanh, TS Nguyễn Chí Bền và nhân sĩ trí thức Cham. Kate làng tổ chức tại văn phòng của Hợp tác xã, thường có một phút mật niệm. Kate tại mỗi gia đình thì sự đa dạng và phong phú đến bất ngờ, tùy điều kiện và cảm nhận của gia chủ. Đây là sự thật vì nhiều người quan niệm rằng có lợi cho con cháu hơn là cho tiền nhân, giúp giáo dục con cháu luôn nhớ về cội nguồn không bị mất bản sắc khi đi xa quê, xa gia đình, nơi chốn thị thành nhiều cám dỗ. Quả vậy, chỉ cần đọc lại các bài mô tả và xem các DVD về Kate, ta có thể cảm nhận được không khí linh thánh của lễ hội, sự sôi động, nhộn nhịp, hoành tráng lạ thường, như không phải do con người tạo nên, chói lòa, bừng vở, lan tỏa khắp nơi từ đền tháp-xã hội- cá nhân, cộng đồng, địa phương, đất nước, vùng người Cham cư trú rất tự nhiên. Vậy thì Kate luôn là lễ hội truyền thống dân gian Champa hoành tráng, đặc sắc và độc đáo nhất Đông Nam Á, vẫn luôn hoành tráng, nhân bản, làm ngây ngất lòng người dù là Cham hay Việt hay người nước ngoài, theo như sự khẳng định của nhà Champa học, TS Phan Quốc Anh: “… lễ hội luôn diễn ra trong một không gian lớn từ các đền tháp đến làng, dòng họ và cuối cùng là gia đình. Katê cũng là dịp để người Chăm từ mọi miền đất nước trở về quê cha đất tổ để cùng đoàn tụ cùng gia đình bạn bè, dòng họ. Lễ hội Katê là một lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hóa của người Chăm, là tấm gương phản chiếu sinh hoạt cộng đồng; nơi hội tụ những giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc. Do đó, lễ hội không những gắn với đền tháp cổ kính – nơi hội tụ những giá trị kỹ thuật và mỹ thuật đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật của nền văn hóa Chăm mà còn gắn với những yếu tố khác của văn hóa như: đồ cúng tế, ẩm thực, y phục…Đặc biệt, đến với lễ hội Katê quí khách sẽ thưởng thức một nền âm nhạc độc đáo, với những bài thánh ca, ca ngợi các vị vua hiền có công với dân, với nước. Lễ hội còn những phần biểu diễn trước công chúng một nền ca – múa - nhạc dân gian với một phong cách riêng, độc đáo.” D/. Chúng ta cần làm gì? Đến đây thì chúng ta thấy rõ ngày lễ hội Kate là ngày giổ tiền nhân, quốc tổ, và gia tiên Champa, là di sản quý báo, lưu truyền cho muôn đời con cháu mai sau. Người Cham tại hải ngoại, nhất là tại Hoa Kỳ cần đoàn kết và bản sắc trên con đường phát triển và hội nhập, rất nên phát huy những gì cộng đồng mình đã đạt được. Cái khác biệt nếu có trong chúng ta là “cách nhìn nhận về Kate” mà mọi người đều có trách nhiệm. Hãy ngồi lại với nhau, tôn trọng nhau, mọi khác biệt, nếu có, sẽ tiêu tan, để cùng nhìn về một hướng. Giá như những “lễ hội Kate đó”, trong 13 năm (từ 1982 đến1995) tổ chức chung (theo Qasim), được liên tục thì cộng đồng Cham ở Hoa Kỳ có lẽ đã tiến một bước dài, có thể chúng ta đã có một đại diện Dân biểu trong chính quyền tiểu bang, và thấy nhiều đám cưới của con em Cham mình với nhau trên đất Hoa Kỳ này. Dù là Aval, Ahier, Islam, Tin Lành hay Thiên Chúa, chúng ta vẫn còn điểm chung Kate Cham, Champa. Hãy ngồi lại với nhau trước khi quá muộn, lúc chúng ta không còn gì chung để nói chuyện và cải vã nhau. Hãy vì con cháu mà cảm thông tha thứ cho nhau, điều lành sẽ đến với con cháu Champa. p\S CHAU DONG KIEU-pleirem.
0 Rating 867 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 1, 2012
L? RIJA N?GAR C?A NG??I CH?M ? N
0 Rating 684 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On March 10, 2012
1 n?m sau Fukushima: Ý ki?n trí th?c VN v? Nhà máy ?i?n H?t nhân ? Ninh Thu?n Ngày mai 11-3-2012, th? gi?i nhìn l?i th?m h?a Fukushima kinh hoàng t?i Nh?t B?n. N?m 2014, Vi?t Nam d? ??nh kh?i công xây d?ng Nhà máy ?i?n H?t nhân ??u tiên t?i Ninh Thu?n. ?? giúp b?n ??c bi?t qua vài ph?n bi?n v? ch??ng trình này, ??ng th?i ?? bà con Ch?m “an tâm”, Inrasara.com xin trích d?n 4 ý ki?n c?a trí th?c hàng ??u Vi?t Nam hi?n nay ???c ??ng t?i trên báo chí trong n??c và th? gi?i, ?? h?u b?n ??c: Bài vi?t c?a nhà v?n Nguyên Ng?c, bài tr? l?i ph?ng v?n c?a Giáo s? Ph?m Duy Hi?n- nguyên Vi?n tr??ng Vi?n nguyên t? ?à L?t, ý ki?n c?a Giáo s? Nguy?n Kh?c Nh?n – Nguyên C? v?n chi?n l??c c?a T?p ?oàn ?i?n t? Pháp Electricité de France, ý ki?n c?a  GS Nguy?n Minh Thuy?t – C?u ??i bi?u Qu?c H?i. Chúng ta là ng??i ngo?i ??o (ít hi?u bi?t v? h?t nhân) nh?ng là ng??i trong cu?c (c? trú n?i s?p có Nhà Máy ?i?n H?t nhân) nên ch?a v?i ý ki?n “ph?n h?i” v? ch??ng trình này. Inrasara   1. “Bây gi? không có gì là mu?n. Mu?n d?ng thì d?ng ngay, ch? có cái gì ?âu. Bao gi? ?ã xây r?i, lúc ?ó anh tháo g? m?t nhà máy ?ã ch?y, anh s? t?n kém hàng ch?c t? (?ô-la), anh t?n ba, b?n, n?m ch?c n?m m?i tháo g? xong. “Hi?n ch?a làm gì h?t, n?m 2014 m?i b?t ??u xây, m?i ch? th?a thu?n trên nguyên t?c thôi, ch? ?ã ký k?t mua bán xong gì ?âu mà không cho rút lui. Bây gi? v?n còn thì gi? ?? rút lui và tôi xin cam ?oan là Chính ph? th? nào c?ng rút lui. Không th? nào ?i ti?p ???c, b?i vì ?i ti?p thì nó s? là Fukushima ??y.” Gs Nguy?n Kh?c Nh?n, BBC Ti?ng Vi?t, 2-3-2012 2. “V? d? án xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân ? Ninh Thu?n, khi bàn th?o ? Qu?c h?i, tôi cho r?ng không ?áng ph?i phiêu l?u v? s? an toàn và v? c? an toàn kinh t? ?? m? ra hai nhà máy mà ch? ?óng góp có 4% t?ng n?ng l??ng qu?c gia. “Sau khi tôi ?ã có ý ki?n nh? v?y, tôi th?y có r?t nhi?u chuyên gia ?ã phân tích r?t sâu v? s? t?n kém và s? không an toàn c?a ?i?n h?t nhân. Và hi?n nay, xu h??ng ? trên th? gi?i, ng??i ta c?ng b? d?n ?i?n h?t nhân. “Khá nhi?u qu?c gia ?ã ?ình ch?, ti?n t?i g? b? các nhà máy ?i?n h?t nhân. Không có lý do gì mà chúng ta c? c? ki?t làm m?t vi?c ?i ng??c l?i xu h??ng chung c?a khoa h?c k? thu?t th? gi?i nh? v?y, mà nh?ng kh? n?ng x?y ra m?t an toàn c?ng r?t d?.” “Chúng ta ?ã th?y Nh?t là m?t ??t n??c tiên ti?n nh? th? nào, nh?ng ch? m?t tr?n sóng th?n c?a h? ?ã làm cho nhà máy h?t nhân ? Fukushima tr? nên m?t an toàn và làm cho Nh?t thay ??i chính sách v? ?i?n h?t nhân. “Chúng tôi ngh? r?ng c?n thay ??i t? duy. N?u nh?ng ?i?u ?ã ??a ra trong ngh? quy?t c?a Qu?c h?i, c?a ??ng, bây gi? so sánh v?i th?c t? có nh?ng ?i?u không phù h?p n?a, thì mình có th? thay ??i” Gs Nguy?n Minh Thuy?t, BBC Ti?ng Vi?t, 4-3-2012 3. Gs Ph?m Duy Hi?n: Xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân mà ch?a n?m ???c công ngh? thì nên hoãn Thu Hà th?c hi?n – Báo V?n ngh? tr?, s? 23, 6-6-2011 Ch? còn 3 n?m n?a (n?m 2014) nhà máy ?i?n h?t nhân (?HN) Ninh Thu?n 1 s? chính th?c ???c kh?i công. Theo l? trình ??n n?m 2020 s? chính th?c phát ?i?n th??ng m?i. Theo khuy?n cáo c?a các nhà khoa h?c c? 1MW ?i?n công su?t t??ng ???ng v?i m?t nhân l?c. Nh? v?y, ??t gi? thi?t n?u Vi?t Nam xây lò 1.000MW, s? ph?i c?n t?i 1.000 nhân l?c cho t?t c? các b? ph?n. Trong s? ?ó c?n có t? 200 – 300 chuyên gia. ?ó là xét trên m?t lý thuy?t, còn th?c t? d? lu?n xã h?i ?ang ??t câu h?i, v?y Vi?t Nam ?ang có nh?ng l?i th? gì ?? có th? xây d?ng và v?n hành thành công nhà máy ?i?n h?t nhân? Nh?t là trong giai ?o?n hi?n nay ??i tác th? hai c?a Vi?t Nam – Nh?t B?n – ?ang d?n hé l? nh?ng thông tin ch?a t?ng công b? v? s? lúng túng c?a Chính ph?, quan ch?c Nh?t B?n tr??c s? c? nhà máy ?i?n h?t nhân Fukushima s? 1…; cùng th?i ?i?m này, ??c, Th?y S? là nh?ng c??ng qu?c v? ?i?n h?t nhân ?ã chính th?c tuyên b? ch?m d?t ?i?n h?t nhân… T?t c? nh?ng s? ki?n này ?ã tác ??ng ??n ng??i dân Vi?t Nam. M?t l?n n?a câu h?i “nên hay không nên xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân” l?i tr? nên nóng h?n bao gi? h?t. V?n ngh? tr? ?ã có cu?c trao ??i v?i Giáo s? Ph?m Duy Hiên – nguyên Vi?n tr??ng Vi?n nguyên t? ?à L?t – xung quanh v?n ?? này. * Vì sao VN v?n kiên trì xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân, vi?c xây d?ng này có l?i gì th?a ông? Ph?m Duy Hi?n: Nói v? ?i?n h?t nhân (?HN), lâu nay trong công lu?n trên th? gi?i luôn có hai phe, ?ng h? và ch?ng ??i. Các chính ph? c?ng v?y. Ngay trong gi?i khoa h?c c?ng th?, có nhi?u nhà khoa h?c h?t nhân l?i c??ng quy?t ph?n ??i ?HN. V?n ?? th?t không ??n gi?n ?? ch? nói ng?n g?n nh? ch? v?a nêu. Nh?ng ng??i ph?n ??i và ?ng h? ?HN ??u có nh?ng lý do xác ?áng. Hai lu?ng ý ki?n trái chi?u này th? hi?n ?HN có nh?ng ?u ?i?m và nh??c ?i?m nh?t ??nh. M?t s? n??c nh? Pháp, Nh?t ?ã t?ng xem ?HN ?óng vai trò tr? c?t trong ch??ng trình phát tri?n n?ng l??ng c?a mình. Song nhi?u n??c v?n minh khác l?i không ch?p nh?n. ?âu có ph?i vì dân trí c?a h? th?p. Tr??c Fukushima ?ã nh? v?y, sau Fukushima phía ch?ng ??i càng có ch?ng c? ?? m?nh lên và tác ??ng ??n nhi?u qu?c gia. ??c là m?t ví d?, tr??c ?ây Chính ph? ??c ?ã nói không v?i ?HN, nh?ng sau ?ó h? nh?n th?y n?u không ti?p t?c duy trì các nhà máy ?i?n h?t nhân thì s? không ?? ?i?n cho n?n kinh t? nên h? ?ã kéo dài th?i h?n cho m?t s? nhà máy c?. Tuy nhiên v?a qua chính ph? ??c l?i tuyên b? ch?m d?t h?n ?HN tr??c 2020. Sau ??c là Th?y S?, và ngay c? Nh?t B?n c?ng ?ã quy?t ??nh s? t?m d?ng phát tri?n ?HN. Nh?ng M?, Nga và Pháp thì v?n kiên trì theo ?u?i ?HN, và ?? tr?n an dân chúng h? h?a s? nâng chu?n m?c an toàn lên cao h?n… Các n??c ?ang phát tri?n nh? Trung Qu?c và ?n ?? c?ng s? theo ?u?i ?HN. Nói tóm l?i, nên làm ?HN hay không tùy thu?c vào hoàn c?nh c?a m?i qu?c gia. Không có m?t công th?c nào chung cho toàn th? gi?i ???c xem nh? chân lý. Nh?t là t? duy theo hai thái c?c: ho?c lo?i b? hoàn toàn, ho?c xem ?HN là con ???ng ??c nh?t vô nh?. Ông có th? nói rõ h?n? Và c? th? Vi?t Nam nên theo công th?c nào? Ph?m Duy Hi?n: N??c nào làm ?HN c?ng ??u xu?t phát t? m?t s? ?u th? nh?t ??nh mà h? s?n có. M?, Nga, Pháp, ??c là quê h??ng c?a khoa h?c h?t nhân, công ngh? ?HN c?ng ra ??i t? các n??c này. ?ó là ch?a k? h? có nhi?u l?i th? khác c?a nh?ng n?n công ngh?p tiên ti?n. Trung Qu?c, ?n ?? ?i sau, nh?ng c?ng ?ã có v? khí h?t nhân, m?t lo?i ??nh cao trong công ngh? h?t nhân. H? có ??i ng? v?a ?ông, v?a gi?i, h? có nh?ng ??nh cao ?? có th? gi?i quy?t bài toán ? t?m qu?c gia. Và h? ?ã ch?n con ???ng ?HN b?i bi?t ch?c s? s?m làm ch? ???c công ngh? này. Và h? ?ã thành công. Vi?t Nam ta ch?ng có b?t c? m?t l?i th? nào v? ?HN c?. Tài nguyên uranium h?u nh? không có. Tri th?c khoa h?c công ngh? còn ? m?c a, b, c. So v?i nh?ng n??c ?ang v?n hành nhà máy ?HN thì trình ?? ??i ng? c?a chúng ta còn quá th?p kém. Ti?n b?c ph?i ?i vay m??n, ?âu có sung túc nh? m?y n??c A r?p thuê ng??i n??c ngoài làm t?t. C? s? h? t?ng công nghi?p quá th?p, ch? có s?c lao ??ng gi?n ??n là không ph?i nh?p t? n??c ngoài. Trình ?? qu?n lý và k? lu?t công nghi?p hi?n ??i còn lâu m?i x?ng t?m v?i ?HN, tai n?n lao ??ng x?y ra liên t?c, m?i n?i. L?i thêm v?n n?n tham nh?ng và l?i ích riêng, ?HN ?âu ph?i là ?c ??o ?? tránh ???c v?n n?n này. Nh?ng ngày qua nhi?u thông tin t? n??c Nh?t cho th?y th?m h?a tr?m tr?ng th? nào khi ?HN b? nhóm l?i ích thao túng h? th?ng chính quy?n. Mà ?ó là ? m?t n??c v?n minh nh? Nh?t B?n. Nhi?u nhà khoa h?c h?t nhân trên th? gi?i chông ??i ?HN c?ng vì lý do này.  Hóa ra chúng ta không có b?t c? m?t l?i th? nào? Ph?m Duy Hi?n: Cái chúng ta hi?n có ch? là ý mu?n làm ?HN ? m?t s? ng??i. Mà m?t khi ý mu?n tr? thành duy ý chí, nh?t là trong ?i?u hành ch? ??o, thì ta không nh?n ra nh?ng khó kh?n thách th?c, không bi?t mình là ai. Nguy hi?m! ?HN có an toàn hay không chính là ? ch? này, ch? ?âu ph?i là c?ng ngh? th? h? hai, ba hay b?n. Ch? quan, coi th??ng tri th?c KHCN mà ch? luôn hô hào an toàn tuy?t ??i, 100%, s? làm cho toàn b? h? th?ng tê li?t, ng? quên gi?a ban ngày, ?t s? d?n ??n nh?ng k?ch b?n t?i t?. Sau Fukushima, m?t s? ng??i mu?n tr?n an công chúng b?ng cách khoác lác r?ng chúng ta s? có công ngh? tiên ti?n h?n, và ??ng ??t hay sóng th?n ? n??c ta s? không d? d?i nh? ? Nh?t. Trên th?c t?, ch?a có công ngh? ?HN nào ???c xem là an toàn tuy?t ??i c?. Mà cái khái ni?m an toàn tuy?t ??i là vô ngh?a, ch? nh?ng ai th?t h?c m?i ngh? v?y. Cái lý thuy?t xác su?t x?y ra s? c? ?HN “m?t l?n trong hàng tri?u n?m” h?u nh? ?ã phá s?n sau ba s? c? l?n liên ti?p x?y ra trong vài th?p k?. Th? mà gi? ?ây các t?p ?oàn ?HN v?n ti?p t?c qu?ng cáo cho cái xác su?t ?y. H? còn thi nhau nâng th?i gian ch?u ??ng m?t ?i?n c?a nhà máy do sóng th?n. ?HN s? ??t lên do ph?i ch?y theo nh?ng công ngh? “tiên ti?n” ?y. Nh?ng ?âu có ph?i c? ??i ??n ??ng ??t hay sóng th?n m?i x?y ra th?m h?a. Tai n?n ?HN có th? x?y ra theo nhi?u k?ch b?n khác. Chuy?n này thì ng??i ta c? tình ph?t l?. Trên h?t, ?HN có an toàn hay không, nh?t là ? nh?ng n??c nh? Vi?t Nam, là do con ng??i quy?t ??nh (bao g?m c? h? th?ng qu?n lý), ch? không ph?i do máy móc. Tôi ?ã t?ng ??a ra thí d?. Tr??c m?t hành trình dài b?n ???c quy?n ch?n m?t trong hai chi?c xe. Chi?c th? nh?t ??i m?i, r?t hi?n ??i v?i tài x? có t?m b?ng d?m. B?n s? không d?i gì mà ng?i vào ?ó. B?n s? ch?n chi?c th? hai, tuy ??i c? nh?ng ng?i tr??c vô l?ng là m?t tài x? chuyên nghi?p. Làm ?HN mà không ?? tri th?c ?? t?ng b??c làm ch? công ngh?, l?i thích xây ào ?t, 16 lò trong 10 n?m, thì ch? còn cách l? thu?c hoàn toàn vào ng??i n??c ngoài. Trong hoàn c?nh ?y, ?HN r?t có th? tr? thành m?t th? con tin chính tr? khi ai ?ó mu?n gây s?c ép lên chúng ta. V?y GS có ki?n ngh? c? th? gì? Ph?m Duy Hi?n: Nên t?m lùi th?i h?n 2020 l?i ít nh?t là m??i n?m. Trong th?i gian này t?p trung xây d?ng c? s? h? t?ng v? nhân l?c. Ch?ng nào ch?a có ít nh?t 100 chuyên gia th? thi?t, và m?t h? th?ng ?i?u hành t?t trong ngành h?t nhân ?? h? phát huy n?ng l?c c?a mình, thì ch?a ngh? ??n chuy?n b?t ??u. Ch?a k? các ?i?u ki?n khác ??u ph?i ??t ??n kh?i l??ng t?i h?n v? tài chính, h? t?ng công nghi?p ?? s?c tiêu hóa ???c công ngh? ?HN, và nh?t là ni?m tin c?a công chúng, y?u t? s? m?t b?o ??m s? thành công.  Ngh?a là không t? b? hoàn toàn nh? n??c ??c? Ph?m Duy Hi?n: Không, ta không nên ?u tiên ?HN b?ng cách ??nh k? ho?ch 2020 v?n hành t? máy ??u tiên, sau ?ó xây m?t lèo 16 lò ph?n ?ng trong 10 n?m. Nh?ng ?HN v?n nên xem là m?t thành ph?n trong c? c?u n?ng l??ng ?a d?ng sau 2030. Tôi nói th? không ph?i v?i t? cách m?t trong hai ng??i ???c nhà n??c giao nhi?m v? xây d?ng ngành này cách ?ây 35 n?m, cho nên tôi ph?i theo ?u?i nó. Nh?ng tôi tin r?ng, r?i ra, ?HN s? v??t qua nh?ng khó kh?n hi?n nay ?? ???c công chúng ?ón nh?n h?n, ngay c? ? Vi?t Nam. V?y gi?i quy?t v?n ?? thi?u ?i?n hi?n nay b?ng cách nào? Nhà n??c c?n t? ch?c nghiên c?u bài toán n?ng l??ng m?t cách khoa h?c, khách quan, ??ng duy ý chí, ??ng ?? nh?ng nhúm l?i ?ch thao t?ng. Ch?c ch?n chúng ta s? tìm ra gi?i ph?p. V? ph?n mình, tôi ?ã phát bi?u r?t nhi?u l?n r?i. Chúng ta s? d?ng ?i?n n?ng r?t không hi?u qu?. Hàng n?m ?i?n t?ng v?i t?c ?? g?p ?ôi t?c ?? t?ng tr??ng GDP là chuy?n không th? ch?p nh?n ???c. ? các n??c khác, t?c ?? t?ng ?i?n ch? b?ng ho?c th?p h?n t?c ?? GDP. Bao nhiêu công trình tiêu t?n ?i?n n?ng không hi?u qu?, ho?c do công ngh? l?c h?u, ho?c không có lu?n ch?ng thuy?t ph?c. Ti?n c?a, ngu?n l?c ?? vào xây nhà máy ?i?n, gi?ng nh? ?? x?ng vào m?t bình th?ng ?áy. Hãy ?i tìm l? th?ng, b?t chúng l?i, và ?ây chính là gi?i pháp c? b?n cho bài toán thi?u ?i?n. T?t nhiên còn có nh?ng gi?i pháp khác. - C?m ?n ông ?ã tr? l?i ph?ng v?n. *Tuy nhiên sau hàng lo?t s? c? liên ti?p x?y ra t?i nhà máy ?i?n h?t nhân Fukushima s? 1 c?a Nh?t B?n, Vi?t Nam v?n s? ti?n hành xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân Ninh Thu?n nh? d? ki?n… Phó C?c tr??ng c?c N?ng l??ng nguyên t?, ông Hoàng Anh Tu?n, cho r?ng, s? c? h?t nhân ? Nh?t B?n m?t l?n n?a cho chúng ta cân nh?c k? h?n các ?i?u ki?n hi?n có ?? xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân. Nh?ng v?n ?? ch?n ??a ?i?m xây d?ng, c?n ph?i xem xét l?i. Bên c?nh ?ó, các thi?t b? ngo?i vi nh? thi?t b? d?n ?i?n c?ng c?n ???c tính toán k? h?n. B? tr??ng B? Công th??ng V? Huy Hoàng c?ng cho r?ng s? cho làm lu?n ch?ng v? vi?c xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân,, n?u th?y không an toàn thì thôi… 4. Nguyên Ng?c: ?I?N H?T NHÂN: NÊN HAY KHÔNG NÊN VÀ BAO GI?? Tôi có quy?n bi?t s? th?t… Báo Ng??i Lao ??ng, 25-6-2004 Sau khi Báo NL? Cu?i tu?n (ngày 19-6) ??ng chuyên ?? “?i?n h?t nhân: Nên hay không nên và bao gi??”, chúng tôi có nh?n ???c ý ki?n c?a các nhà khoa h?c, c?a b?n ??c. Trong s? báo này, chúng tôi xin trích ??ng ý ki?n c?a nhà v?n Nguyên Ng?c. Các t?a l?n và nh? do tòa so?n ??t Kho?ng ??u n?m nay tôi có ???c ??c bài “?i?n h?t nhân, vì sao ph?i v?i?” c?a Ph?m Duy Hi?n ??ng trên Báo Tu?i Tr? Ch? Nh?t (ngày 11-1- 2004). Theo ch? tôi ???c bi?t, tác gi? Ph?m Duy Hi?n là m?t nhà v?t lý h?t nhân hàng ??u ? n??c ta. Và ?ây không ph?i là l?n ??u tiên ông lên ti?ng v? v?n ?? quan tr?ng và nh?y c?m này v?n ???c nhi?u ng??i không ch? ? trong n??c quan tâm. Tr??c ?ây m?y n?m, ông ?ã vi?t m?t bài r?t ?n t??ng nói rõ trong tình hình n??c ta hi?n nay (“hi?n nay” ? ?ây có th? là m??i hay vài m??i n?m n?a) ch?a nên v?i “dan díu” v?i chuy?n này, s? l?i b?t c?p h?i. ?i?n h?t nhân: L?i thoát duy nh?t?.- Ít lâu sau bài vi?t c?a Ph?m Duy Hi?n, Th?i báo Kinh t? Sài Gòn trong hai k? liên ti?p ?ã ??ng m?t bài vi?t công phu c?a ti?n s? Nguy?n Kh?c Nh?n, nguyên c? v?n Nha Kinh t?, d? báo, chi?n l??c EDF Paris, giáo s? Tr??ng ??i h?c Bách khoa Grenoble (Pháp), phân tích c?n k? t?i sao ch?a nên làm ?i?n h?t nhân ? Vi?t Nam. Riêng trong bài vi?t ??ng trên Báo Tu?i Tr? Ch? Nh?t nói trên, tác gi? Ph?m Duy Hi?n không ch? d?ng l?i ? m?t v?n ?? c? th? v? ?i?n h?t nhân, có nên làm ?i?n h?t nhân ? n??c ta hi?n nay hay ch?a. Qua câu chuy?n v? m?t nhà máy ?i?n h?t nhân nghe nói d? ki?n có th? ???c xây d?ng ?âu ?ó ? Ninh Thu?n vào n?m 2017, ông ?? c?p ??n m?t v?n ?? khác, chung h?n và có l? còn quan tr?ng h?n: chuy?n nh?ng t? ch?c n??c ngoài nào ?ó d?n ý ki?n c?a “các chuyên gia ??y uy tín” khuyên nh?, thuy?t ph?c công lu?n r?ng nên nh?t nh?t làm theo h?, ??u t? vào nh?ng công trình có th? t?n hàng nhi?u t? ?ô la, b?t ch?p h?u qu? c? th? có th? d?n ??n ?âu. Các v? “chuyên gia ??y uy tín” l?n này là m?t cái g?i là Di?n ?àn nguyên t? Nh?t B?n. G?n ?ây h? sang t? ch?c ? ta m?t cu?c trình di?n ???c tuyên truy?n khá ?n ào, trong ?ó h? ch? y?u nêu cao hai ?i?u. Th? nh?t, h? ?e chúng ta r?ng Vi?t Nam s?p thi?u n?ng l??ng ??n n?i r?i, t? m?t n??c xu?t kh?u n?ng l??ng các anh ?ang có nguy c? tr? thành n??c ph?i nh?p kh?u n?ng l??ng. L?i thoát duy nh?t: c?n nhanh chóng xây d?ng nhà máy ?i?n h?t nhân. Th? hai: ?i?n h?t nhân r?t an toàn, kinh nghi?m c?a chính Nh?t B?n ??y, ch?ng có gì ph?i lo. Trong khi ?ó s? th?t là nh? th? nào? Ph?m Duy Hi?n vi?t: “Ai dám ?oan ch?c v?i dân chúng r?ng sau m??i n?m n?a Vi?t Nam s? ph?i nh?p kh?u n?ng l??ng?… Nhi?u ng??i tin r?ng ti?m n?ng v? than, d?u m?, khí ??t c?a ta c?ng v?i các gi?i pháp ti?t ki?m n?ng l??ng v?n còn ?? ?? ch?a c?n ??n ?i?n h?t nhân ít nh?t là tr??c n?m 2030”. V? ch?ng, nh? tác gi? Ph?m Duy Hi?n nói rõ trong bài vi?t c?a mình: C? gi? nh? chúng ta s?p ph?i nh?p kh?u n?ng l??ng ?i n?a, thì ?ã sao nào? Ch?ng ph?i chính Nh?t B?n là n??c ch? y?u nh?p kh?u n?ng l??ng mà v?n là m?t n??c công nghi?p phát tri?n hàng ??u th? gi?i ?ó sao? Th? hai: ?i?n h?t nhân ? Nh?t B?n, nh? b?t c? ng??i nào ít nhi?u có theo dõi báo chí ??u có th? bi?t rõ, ch?ng h? an toàn nh? v? khách ??n trình di?n n? c? tình khoe khoang. V?i m?t trình ?? và m?t k? lu?t công nghi?p n?i ti?ng th? gi?i, h? c?ng ?ã t?ng ph?i ch?u hàng ch?c v? tai n?n h?t nhân, có v? ?ã ??a ??n ch? ph?i ?óng c?a toàn b? 17 lò ph?n ?ng c?a TEPCO, t?p ?oàn s?n xu?t ?i?n l?n nh?t n??c Nh?t… Quan ?i?m: ?i?n h?t nhân là ngu?n n?ng l??ng quan tr?ng. V?n ?? là an toàn h?t nhân. Ng??i dân có quy?n yêu c?u m?t quy trình công ngh? an toàn g?n nh? tuy?t ??i. Ngh? chào hàng mà l?i!.- Vi?c cái di?n ?àn kia h?ng hái ??n t? ch?c cu?c trình di?n n? và “chân thành” cho ta nh?ng l?i khuyên nh? tha thi?t ??n th?, nói cho cùng c?ng là chuy?n th??ng tình thôi. Ngh? ?i chào hàng mà l?i! V?n ?? là ? ch? có ng??i chào hàng thì c?ng có ng??i d?t hàng, ch? sao, trong ngh? buôn bán làm sao có anh này mà không có anh kia! Hãy xem các c? quan và t? ch?c có trách nhi?m c?a chúng ta ti?p nh?n nh?ng l?i chào m?i ???ng m?t ?ó nh? th? nào? H? c? tình ?? cho các ph??ng ti?n truy?n thông ra s?c khu?ch tr??ng nh?ng rêu rao c?a “các chuyên gia n??c ngoài”, làm cho d? lu?n yên trí r?ng chuy?n làm ?i?n h?t nhân nh? th? coi nh? là ?ã xong, ch? còn vi?c tính thêm ?ôi chút c? th? bao gi? làm, làm c? th? ? ?âu. Còn h? thì im l?ng m?t th?i gian khá dài, c? tình làm nh? không h? bi?t ??n nh?ng ti?ng nói c?a ngay nh?ng chuyên gia trong chính ngành này. H? ch?i chi?n thu?t im l?ng… R?i g?n ?ây, có l? cho r?ng hi?u qu? nh?ng v? tuyên truy?n kia ?ã khá ng?m, b?ng nhiên l?i th?y h? ra quân r?m r?, nào vi?t báo, nào tuyên b? n?i này n?i n?, nào làm “bàn tròn khoa h?c” trên vô tuy?n truy?n hình truy?n ?i kh?p n??c và l?i t? ch?c tri?n lãm, l?n này r?m r? h?n, ngay gi?a th? ?ô, có thêm b?n ??i tác m?i ??n chào hàng ngoài v? ?ã ??n rao hàng l?n tr??c… H? ?ã t? b? chi?n thu?t im l?ng ch?ng? Không ?âu. V?n là chi?n thu?t im l?ng, nh?ng là theo ki?u khác: nói, th?m chí nói r?t nhi?u, nh?ng c?ng nh? không nói. Nói vào ch? tr?ng không, hoàn toàn l? ?i, không tr? l?i ?úng vào nh?ng v?n ?? nh?y c?m nh?t mà nh?ng ng??i ph?n bác h? ?ã nêu ra, gi? t?ng ?i nh? hoàn toàn không h? nghe th?y, không h? có nh?ng ph?n bác c?a các chuyên gia ?ó. H? tranh th? công chúng không bi?t chuyên môn b?ng nh?ng l?i to tát và b?ng nh?ng thu?t ng? r?t chi là bác h?c, thuy?t gi?ng hùng h?n và ??y t? tin và coi nh? ch? còn m?t ít b?n kho?n lo l?ng c?a nh?ng ng??i không bi?t gì v? khoa h?c hi?n ??i c?a h? mà h? d?p m?t l?n này n?a là xong. Có v? nh? h? ?ang quy?t d?n d? lu?n l?n cu?i cùng ?? b?t ??u ra tay ??n n?i. Tr? l?i c?a ti?n s? Nguy?n Kh?c Nh?n.- R?t may s? vi?c ch?a ch?u d?ng ? ?ó. Ti?p theo bài báo quan tr?ng ?ã ??ng tr??c ?ó, trên Th?i báo Kinh t? Sài Gòn ngày 27-5-2004 ti?n s? Nguy?n Kh?c Nh?n l?i ?ã có bài ng?n g?n nh?ng rõ ràng nêu l?i nh?ng ý ki?n chính c?a mình v? v?n ?? c?c k? quan tr?ng này và tr? l?i chính xác vào t?ng ?i?m m?t nh?ng lý l? c?a ông ???ng kim vi?n tr??ng Vi?n N?ng l??ng nguyên t? (VNLNT) Vi?t Nam: - Cho ??n n?m 2030, n??c ta không có v?n ?? v? cân b?ng n?ng l??ng nh? VNLNT nói. Trong khi tính toán nhu c?u n?ng l??ng c?a n??c ta m?y ch?c n?m ??n, VNLNT ?ã quá l?c quan v? t?c ?? t?ng tr??ng c?a n?n kinh t? Vi?t Nam t? ?ó d?n ??n nhu c?u t?ng tr??ng n?ng l??ng (14-15%/n?m), trong khi l?i quá bi quan v? các ngu?n n?ng l??ng thiên nhiên trong n??c. Trong t??ng lai – và ?i?u này c?ng ?ã th? hi?n rõ trong m?y n?m l?i ?ây r?i – t?c ?? t?ng tr??ng ch? có th? ??t trung bình 7%/n?m, t?c nhu c?u n?ng l??ng c?ng ph?i ???c tính theo ?ó. Ti?m n?ng n?ng l??ng c? ?i?n n?i ??a c?a ta do v?y có th? ?áp ?ng nhu c?u ??n n?m 2030. Còn n?u c? cho ?úng nh? d? tính c?a VNLNT, ??n n?m 2020 n??c ta s? thi?u t? 36-65 t? KWh và n?m 2030 t? 119-188 t? KWh và m?i n?m ta xây 2 lò ?i?n h?t nhân (?HN) cho trung bình 12 t? KWh, thì ?? bù l?i ch? còn thi?u ch?ng l? ta ph?i xây t? 6 ??n 11 lò cho ??n n?m 2020 và ??n n?m 2030 ph?i có 20 ??n 31 lò. Xây b?ng ph??ng ti?n nào? V?y rõ ràng ?HN không gi?i quy?t ???c v?n ?? cân b?ng n?ng l??ng cho ??t n??c. Và chúng ta s? ph?i ph? thu?c n??c ngoài lâu dài v? thi?t b?, nhiên li?u, k? thu?t, l?u gi? ch?t phóng x?. .., t?c c?ng không có an ninh n?ng l??ng. - Không ph?i ch? có con ???ng phát tri?n ?HN m?i t?ng c??ng m?nh ???c ti?m l?c khoa h?c, công ngh? qu?c gia- ông vi?n tr??ng nói, nó là m?t l?nh v?c khá riêng bi?t vì tính an toàn r?t cao (nên ?òi h?i r?t nhi?u kinh phí). Nó c?ng ch? là m?t ph?n c?a ngành n?ng l??ng. - Th?t quá l?c quan khi tuyên b? “v?i công ngh? ?HN hi?n nay s? không có tai n?n ki?u Tchernobyl”. Không có công ty nào trên th? gi?i lúc bán lò h?t nhân cho ta dám ký h?p ??ng b?o ??m s? không có tai bi?n l?n x?y ra x?p ? c?p 7, cao nh?t c?a thang ??, nh? ki?u Tchernobyl. V? ch?ng n?u qu? th?t “các lò ph?n ?ng th??ng m?i hi?n nay ?ã ??t ??n ?? an toàn r?t cao”, “cho ??n nay chúng ta m?i nghe nói ??n m?t vài s? c?”(!), thì t?i sao nhi?u n??c l?i ph?i tính b? ra hàng nhi?u t? ?ô la ?? trang b? lo?i lò m?i d? tính ??n vài ch?c n?m n?a m?i có? L?i n?a: Su?t n?a th? k? khoa h?c ?ã không tìm ra gi?i pháp ?? chôn c?t an toàn ch?t th?i phóng x? dài ngày, làm sao ông vi?n tr??ng VNLNT l?i dám ?oan ch?c ??n n?m 2050, t?c là theo ông ??n lúc ta ph?i chôn ch?t th?i, ch?c ch?n s? không còn v?n ?? gì trong chuy?n x? lý này n?a? L?i b?o r?ng “ch?t th?i s? không còn phóng x?” thì ?úng là coi th??ng hi?n t??ng v?t lý… - Ông vi?n tr??ng VNLNT c?ng ??a ra nhi?u thông tin không chính xác v? xu h??ng phát tri?n ?HN hi?n nay trên th? gi?i, xu h??ng ?ó là ?ang gi?m ch? không ph?i ?ang t?ng nh? ông nói. Theo C? quan N?ng l??ng Qu?c t?, t?ng công su?t ?HN th? gi?i hi?n nay là 358.000 MW s? h? xu?ng còn 320.000 MW vào n?m 2030. Nhi?u n??c châu Âu nh? ??c, Th?y ?i?n, B?, ý, Anh, Tây Ban Nha, Th?y S?… ?ã tuyên b? rút ho?c không h??ng ?ng phát tri?n ?HN n?a. Trong bài vi?t c?a mình, ti?n s? Nguy?n Kh?c Nh?n c?ng v?ch rõ m?t ?i?u ?áng chú ý: “Nhi?u nhóm th? l?c (lobby) qu?c t? ?ã ??u t? quá nhi?u t? ?ô-la M? vào l?nh v?c h?t nhân nên l?i d?ng vi?c ch?ng hi?u ?ng nhà kính ?? c?u vãn tình tr?ng kh?ng ho?ng kéo dài t? 25 n?m nay, b?ng cách nêu kh?u hi?u ?HN góp ph?n gi?i quy?t môi tr??ng”. Nói nôm na ra là h? c? ý th?i ph?ng tác h?i c?a hi?u ?ng nhà kính, r?i rêu rao ?HN “s?ch” h?n các lo?i n?ng l??ng khác ?? rao bán nh?ng cái c?a n? c?a h? mà h? trót tiêu t?n quá nhi?u ti?n c?a ??u t? nay ?ã b? kh?ng ho?ng. Tôi c?ng ???c ??c trong m?t bài vi?t c?a ông ???ng kim vi?n tr??ng VNLNT nh?n ??nh sau ?ây: “Nh?ng ý ki?n cho r?ng chúng ta không th? qu?n lý v?n hành nhà máy ?i?n h?t nhân trong t??ng lai là không có c? s? khoa h?c… Lò ph?n ?ng h?t nhân ?à L?t – m?t mô hình thu nh? c?a nhà máy ?i?n h?t nhân do M? b? l?i sau chi?n tranh – ?ã ???c chúng ta khôi ph?c, c?i ti?n, b?o d??ng, v?n hành an toàn và khai thác có hi?u qu? trong 20 n?m qua, là m?t b?ng ch?ng sinh ??ng…”. Tôi có ?em ?i?u này h?i l?i ông Ph?m Duy Hi?n, là ng??i ?ã khôi ph?c chính cái lò ph?n ?ng h?t nhân ?à L?t ?y và làm giám ??c ? ??y su?t hàng ch?c n?m. Ông cho bi?t: ??y là hai vi?c hoàn toàn khác nhau. Lò ?à L?t là m?t lò nghiên c?u lo?i nh?, ch? có công su?t 500 KW nhi?t n?ng, còn m?t nhà máy ?i?n h?t nhân thì công su?t ??n 5.000.000 KW nhi?t n?ng, khác nhau m?t tr?i m?t v?c! Ti?ng nói c?a m?t công dân bình th??ng.- Trong chuy?n ?HN, c?ng nh? r?t nhi?u ng??i khác trong n??c bây gi?, tôi là ng??i ngo?i ??o, ch?ng có chút hi?u bi?t chuyên môn gì. Nh?ng là m?t công dân bình th??ng, khi ???c nghe nh?ng nhà v?t lý có uy tín và có chuyên môn sâu v? l?nh v?c này có ý ki?n, thì tôi ngh? tôi có quy?n ???c bi?t s? th?t ? ?ây th?c ra là th? nào, tôi có quy?n ?òi h?i nh?ng ng??i có trách nhi?m tr?c ti?p trong vi?c này tr? l?i c? th? th?ng vào nh?ng ý ki?n ?ó, không ???c gi? t?ng l? ?i. ?ó là quy?n dân ch? s? ??ng.   Nguon Inrasara.com
0 Rating 551 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On April 5, 2012
NGHỀ LM NHẪN MATA CỦA NGƯỜI CHURU Ở LNG HAWAI – LM ĐỒNG Sakaya(Bi đăng trn tạp chભ Văn ho Nghệ Thuật, Bộ Văn ho- Thᡴng tin, số 330, 12/2011, tr.73-75)Tm tắt㠠 Bằng tư liệu điền d#, khảo st tại thực địa, nội dung bi viết nᠠy trnh by về quy tr젬nh lm nhẫn bạc của người Churu ở Lm Đồng bao gồm giai đoạn tࢬm nguyn liệu, đc khu꺴n, nấu bạc, gia cng, trang tr chiếc nhẫn….䭠Nghề n y c lin quan đến nghề kim ho㪠n của Champa một thời nổi tiếng đ bị biến mất nhưng hm nay c㴲n st lại ở một lng Churu- L㠢m Đng. Đy l䢠 một nghề truyền thống qu gi của tộc người anh em cần được bảo tồn v� pht huy 1.Vᠠi nt về người ChuruNgười Churu l d頢n tộc thiểu số ở nước ta, c số dn khoảng 10.746 người, sinh sống chủ yếu ở L㢢m Đồng v một nhm nhỏ ở Ninh- B೬nh Thuận[1]. Người Churu cng hệ ngn ngữ M鴣Lai – Đa Đảo với người Chăm, Raglai v Eđ. Đặc điểm chung dễ nhận thấy nhất của người Churu lઠ ở nh sn, lࠠm ruộng nước, nui tru, l䢠m nghề thủ cng truyền thống (nghề gốm, nhẫn đeo tay, đan lt, m䡢y tre), sống từng lng (palei), người đứng đầu lng gọi lࠠ Po Palei, gia đnh mẫu hệ (vợ cưới chồng), c tục thổ t쳡ng, thờ cng tổ tin, thờ đa thần, hꪠng năm lm lễ cng l຺a, v.v.Trong những đặc điểm nu trn, chꪺng ti quan tm nhất l䢠 nghề lm nhẫn Mata. V nghề nଠy đang c xu hướng biến mất, chỉ cn lại duy nhất một gia đ㲬nh anh Ya Bơyu- 39 tuổi tại lngHawaii, xࠣ Tura, huyện Đơn Dương, tỉnh Lm Đồng đang cn lⲠm loại nhẫn ny. 2. Chiếc nhẫn Mata của người Churu2.1 Nguồn gốc lịch sử Theo lời kể của ࠴ng Ya Bơyu, nghề lm nhẫn ny c࠳ nguồn gốc từ dng họ Kayong của người Raglai – Ninh Thuận truyền đến. Cch đ⡢y ba đời, ng nội của ng t䴪n Kayong Ya Kran– người Raglai ở Ninh Thuận đến lấy vợ người Churu ở lng Prok (Đức Trọng – Đơn Dương, Lm Đồng) ngࢠy nay. Sau đ ng nội của 㴴ng truyền lại cho cậu của ng v cuối c䠹ng cậu ng truyền lại cho ng đến ng䴠y nay. ng Ya Bơyu kể, nghề nԠy họ chỉ truyền theo dng mẹ, cha khng được truyền cho con mⴠ chỉ truyền cho chu trai bn d᪲ng họ mẹ (con trai của em gi hoặc con trai của chị gi ᡴng ấy). V vậy, ng nội hoặc cậu 촴ng khng truyền nghề cho con trai m chỉ truyền lại ch䠡u trai. Ngy nay, mặc dng nghề n๠y chỉ cn tồn tại ở⠠duy nhất một gia đnh nhưng ng Ya Bơyu vẫn kh촴ng dạy nghề ny rộng ri cho ai m࣠ chỉ dạy được duy nhất một con trai ng ấy l Ya Thương, 17 tuổi v䠠 chu trai l Ya Thang 18 tuổi. ᠔ng Ya Bơyu ni rằng, nếu đng luật tục l㺠 ng khng bao giờ dạy cho con trai m䴠 chỉ dạy cho chu trai l chᠭnh. V vậy, trong việc truyền nghề ng vẫn xem ch촡u trai mnh l ch젭nh. Nhiều đứa con trong lng xm cũng đến nhೠ ng học nghề nhưng khng th䴠nh. Vừa rồi nh nước hỗ trợ kinh ph cho ୴ng cũng dạy cho 10 người trong lng nhưng khng ai thഠnh cng, học xong rồi bo nghề, cuối cng chi c乲n lại cn trai v ch⠡u trai của ng biết lm th䠴i[2]. ng Ya Bơyu cԲn ni lm nghề n㠠y cũng c tổ tin chứng gi㪡m v theo ph hộ, tr๴ng coi, v vậy trước khi vo học nghề 젴ng phải cng tổ nghề tại nh ꠴ng cậu một con g v một chࠩ rượu v sau khi ra nghề cũng cng tạ tương tự. Cຳ như vậy người thợ mới hnh nghề ny được suốt đời[3].Lࠠm nghề ny cũng c một số ki೪ng cữ. Khi đc nhẫn, đổ thỏi bạc cũng phải chọn ngy để nhẫn khỏi bị cong, nứt. Ngoꠠi ra cn khing cử đối với một số người lạ trong l⪠ng khng ph hợp với tuổi của thợ nhẫn. Nếu kh乴ng may, những người khng hạp tuổi vo nh䠠 người thợ, th hm đ촳 người thợ phải nghỉ lm cả ngy, vࠬ nếu lm sản phấm thế no cũng bị hư[4]. 2.3. Qui trࠬnh lm nhẫn Mata2.3.1.C࠴ng cụ lm nhẫn Những dụng cụ cơ bản lm nhẫn Mata như sau:Những c࠴ng cụ bằng gỗ truyền thống-Pơtak: c4ng cụ lm bằng gỗ (loại gỏ đỏ) di khoảng 20cm, rộng 8 cm d࠹ng để se sợi sp ong để tạo hoa văn cho nhẫn.-Gai pơtak: cũng tương tự nhưᠠpơtaknhưng c3 cn, tay cầm di khỏang 10 cm, dᠹng để ko sợi sp ong.-顠Gai mata tarah: gậy gỗ c lồi ở phần đầu dng để l㹠m khun mắt nhẫn-Gai long kayau: c䠢y gỗ trn hơi nhỏ ở phần đầu v lớn dần ở phần th⠢n, di khỏang 30cm, đường knh khoảng 1-2cm, d୹ng để tạo độ rộng hẹp đường knh của chiếc nhẫn mẫu bằng sp ong.-�Gai lon pasei: cy sắt trn hơi nhỏ ở phần đầu vⲠ lớn dần ở phần thn, di khoảng 30cm đường k⠭nh khoảng 1-2cm, dng để tạo độ rộng hẹp đường knh của chiếc nhẫn bạc khi đ魣 đc xong.-Những cꠢy que nhỏ bằng cy hoặc gỗ dng để tạo hoa văn⹷ Những cng cụ bằng sắt-䠠Taow asit: Dao nhỏ bằng sắt dng để khắc vạch, cắt gọt khi lm mẫu nhẫn-頠Gai pasei: C"y dũa sắt dng đễ dng để dũa cho bẳng những vết nối của chiếc nhẫn bạc khi đ鹺c xong- K(m sắt: dng cắt v uốn cong v頲ng nhẫn- B:a sắt: dng để đập mỏng những bộ phận của nhẫn bạc khi cần thiết.Đy l颠 những cng cụ hiện đại mới ảnh hưởng nghề lm kim ho䠠ng của ngườiKinh sau ny. 2.3.2. Nguyn liệu lઠm nhẫn - Priak (thỏi bạc): L nguyn liệu chભnh lm nhẫn Mata của Churu-ࠠRalin (sp ong): dng để tạo mẫu chiếc nhẫn trước khi dṹng bạc để đc-ꠠEh kubau (phn tru): Chủ yếu l⢠ phn tru ngh⢩, quấy lỏng dng để lm khu頴n để đổ bạc vo lm nhẫn.-ࠠ Hala dua (l! dứa): dng để lm phẻo đổ bạc v頠o khun đc.-亠 Baoh chum ket (tri bồ kết): dng để nấu nước tạo độ bṳng cho chiếc nhẫn 2.3.3. Qui trnh lm nhẫn Tạo mẫu nhẫnNhẫn đầu ti젪n được lm mẫu bằng sắp ong, trang tr đầy đủ cୡc hoa văn v cả đến việc khắc vạch đầy đủ tất cả những gc cạnh mೠ thợ cần trang tr. Khch thước nhẫn được thợ định sẵn v� nhẫn bằng mẫu sắp ong c thể co giản được bằng cy gậy gọi l㢠 “gai lon kayau”.Mỗi lần tạo mẫu -t nhất từ 2-3 chiếc nhẫn (xem ảnh) Tạo khun đổ nhẫn bạcSau khi hon chỉnh mẫu nhẫn bằng s䠡p ong, người thợ bắt đầu tạo khun để đổ nhẫn bạc. Khun được l䴠m bằng cch như sau: người thợ lấy 2-3 chiếc nhẫn mẫu bằng sp ong cột vᡠo đầu một que tre di khoảng 20cm v ở phần giữa của que tre c࠳ gắn thm một chiếc phẻo nhỏ lm bằng lꠠ dứa dnh vo hai chiếc nhẫn mẫu để đổ bạc n�ng chảy vo khun. Sau đള thợ nhng nguyn phần đầu que tre cꪳ gắn những chiếc nhẫn mẫu bằng sp ong vo phᠢn tru quấy lỏng để sẵn trong một x nhỏ rồi đem phơi, khoảng 15 phⴺt sau th phn tr좢u kh bm v䡠 bao bọc xung quanh chiếc nhẫn mẫu bằng sp ong. Cứ 15 pht họ nhẺng que tre c gắn nhẫn mẫu bằng sp ong v㡠o phn tru một lần, nh⢺ng khoảng 3 lần th phn tr좢u bm vo nhẫn mẫu bằng sᠡp ong cng dy, tạo lớp ࠡo cho chiếc nhẫn mẫu, từ đ m th㠠nh khun.L䠲 nấu thỏi bạc lm nhẫnn MataL nấu thỏi bạc để tạo nhẫn Mata cಳ khch thước nhỏ, đơn giản, chỉ sử dụng bếp lửa v hai ống hơi bằng ống sắt, giống như ống hơi thợ r�n để thổi lửa. Ngy nay, l đổ bạc của ಴ng Ya Bơyu hiện đại hơn, được xy bằng gạch (di 50cm x rộng 30cm x cao 0,5cm), ống thổi lửa được l⠠m bằng motơ điện. Với l ny, chỉ cần 1-2 kg thang c⠳ thể đủ nấu bạc nng chảy để đổ được từ 3-6 chiếc nhẫn Mata. Cch đổ bạc để tạo th㡠nh nhẫnn MataKhi l lửa chuẩn bị xong, hai người thợ (một thợ chnh v⭠ thợ phụ) bắt đầu lm cng việc đổ nhẫn bạc. Đầu tiപn người thợ phụ (vợ ng Ya Bơyu) đưa khun nhẫn mẫu bằng s䴡p ong c bao bọc phn tr㢢u kh vo l䠲 lửa, khoảng 5 pht sau th chiếc nhẫn mẫu bằng sꬡp ong trong khun phn tr䢢u bị nng chảy ra ngoi, ch cn lại khu㠴n trống. Lc ny thợ ch꠭nh, ng Ya Bơyu đưa ci ch䡩n nhỏ lm bằng gốm c bỏ thỏi bạc vೠo l. Lửa l được thổi mạnh, khoảng 10 phⲺt sau th bạc nng chảy, thợ ch쳭nh cầm đũa di bằng sắt gấp chn gốm đựng bạc nੳng chảy đổ vo khun trống bằng phഢn tru theo đường phẻo nhỏ lm bằng l⠡ dứa gắn với que tre m người thợ phụ đang cầm sẵn. Khoảng vi ph࠺t sau th người thợ phụ đưa khun đ촣 đổ bạc nhn vo t꠴ nước lạnh để sẵn gần đ. Khi khun đổ bạc đang n㴳ng được nhn vo nước lạnh th꠬ nhiệt độ thay đổi đột ngột nn khun bằng ph괢n tru bị vỡ ra v cuối c⠹ng bn trong chỉ cn lại chiếc nhẫn bằng bạc đẹp mắt. Đ겳 l qui trnh đ଺c nhẫn Mata của người Churu (xem ảnh). Trang tr hoa vănHoa văn tr�n nhẫn được trang tr ngay lc nhẫn l�m mẫu bằng sp ong để in dập trước vo khuᠴn bằng phn tru, chỉ c⢳ hoa văn “mata” (mắt) được gắn kết sau khi nhẫn bạc được đc xong. Để tăng thm độ tinh xảo, đẹp mắt cho chiếc nhẫn Mata, sau khi đꪺc xong nhẫn bạc, người thợ dng những chiếc dũa sắt, dũa lại những đường gờ, những vết nối cho bằng phẳng. Cuối cng họ đem nhẫn đi nấu với tr鹡i chm kết khoảng nửa giờ để tăng thm độ b骳ng v sng cho nhẫn bạc. Hoa văn trang tr࡭ trn nhẫn chủ yếu l hoa văn “Mata”(mắt), m꠴ tả mặt trời được khắc họa bằng ngi sao tm c䡡nh, ở chnh giữa c gắn một hột tr�n mu đỏ gọi l “baoh kraik” (hột cࠢy kơnia) v hoa văn hnh b଴ng la di, chạy xung quanh mặt trời hoặc phủ đầy v꠲ng nhẫn. Bn cạnh hoa văn la c꺲n c hoa văn l rừng v㡠 mắt con su nhưng loại hoa văn ny chiếm tỉ lệ ⠭t, khng phổ biến. Hoa văn trang tr tr䭪n chiếc “nhẫn mata” của người Churu c cả 3 loại: hoa văn m tả sự vật, thực vật v㴠 động vật. Tuy nhin hoa văn “Mata” m tả h괬nh mặt trời v bng lഺa l hoa văn chnh (chủ đạo) của chiếc nhẫn nୠy.Chnh v vậy người Churu chọn hoa văn Mata để đặt t�n cho chiếc nhẫn truyền thống của họ, đ l “Tarah Mata” (Nhẫnn Mata). Hoa văn trang tr㠭 trn chiếc nhẫn Mata đ phản ảnh được tộc người Churu cꣳ trnh độ tay nghề tinh xảo, c nghề luyện kim ph쳡t triển từ lu đời. Hoa văn hnh mặt trời v⬠ bng la đ亣 cho ta biết tổ tin người Churu l cư dꠢn nng nghiệp, trồng la nước, thờ thần mặt trời. V亠 khi quan st cuộc sống người Churu hiện nay chng ta cẲn thấy, người Churu khng chỉ lm ruộng nước, thờ thần mặt trời m䠠 cn nui trⴢu, ở nh sn, mặc vࠡy, o chui đầu (phoncho), thờ đa thần v hᠠng năm lm lễ cng ruộng, mừng l຺a mới,.v.v. Chiếc nhẫn Mata của người Churu đ chứa đựng một phần những hằng số văn ha của cư d㳢n nng nghiệp vng Đ乴ng Nam . 3. Nhận định về chiếc nhẫn Mata của người Churu3.1. ] nghĩa về mặt vật chất Hiện nay, cc nh nghiᠪn cứu chưa tm thấy nghề dệt của người Churu; cn nghề đan l첡t my tre đang c xu hướng biến mất, chỉ cⳲn lại lay lắt nghề gốm v nghề lm nhẫn. Tuy nhiࠪn, nghề lm nhẫn hiện chỉ cn sಳt lại một gia đnh duy nhất, v vậy n쬳 l di sản văn ha vật chất qu೭ gi của người Churu. Chiếc nhẫn Mata của người Churu thường lm bằng bạc, thỉnh thoảng lᠠm bằng đồng hoặc vng. Chiếc nhẫn Mata, khng chỉ được sử dụng trong cộng động người Churu mഠ khi sản xuất ra nhiều họ cn đem bn, trao đổi với người Chăm v⡠ người Raglai,v.v. Chiếc nhẫn Mata cũng l vật qu của người Chăm vའ người Raglai trong cuộc sống hng ngy cũng như trong cưới hỏi, tang ma,v.v. Ch࠭nh v vậy n l쳠 vật qu gi đối với c� nhn, cộng đồng sở hữu n. Xưa kia người ngh⳨o chỉ đeo nhẫn Mata bằng đồng, người giu c th೬ đeo nhẫn bằng bạc v giu hơn lࠠ bằng vng. V vậy, chiếc nhẫn Mata cଳ gi trị vật chất rất cao. V bạc, vᬠng l loại qu hiếm, ngୠy xưa chiếc nhẫn Mata c thể đổi bằng heo, tru, ng㢠y ny được định gi bằng tiền mࡠ nh ngho cũng khਲ਼ mua sắm được. 3.2. nghĩa về mặt tinh thần Chiếc nhẫn Mata khݴng chỉ c gi trị về mặt vật chất m㡠 n c 㳽 nghĩa về mặt tinh thần rất lớn. Chiếc nhẫn Mata đ đi vo phong tục tập qu㠡n của người Churu. L người Churu (cũng như người Chăm) khi đến tuổi trưởng thnh (từ 18 tuổi trở lࠪn), cả nam v nữ đều phải đeo nhẫn Mata. Đ lೠ dấu hiệu để nhận biết đồng tộc của họ. Trong đm cưới, vai tr của nhẫn Mata thật quan trọng. Những cᲴ gi Churu khi đi hỏi chồng, ngoi chᠩ rượu lễ, heo g, cn cಳ chiếc nhẫn Mata như vật snh lễ trao cho chồng. Sau ny khi đ� thnh vợ thnh chồng, chiếc nhẫn Mata trở thࠠnh vật chứng hn nhn, l䢠 biểu tượng của sức mạnh tnh yu v쪠 sự gắn b keo sơn của vợ chồng. Nếu sau ny chồng c㠳 muốn ly dị vợ th chiếc nhẫn Mata trở thnh vật chất của h젴n nhn để hai bn tộc họ (b⪪n vợ – bn chồng) xem xt. Nếu chồng muốn ly dị thꩬ chồng phải trả lại chiếc nhẫn cưới (nhẫn Mata) cho vợ v đền duyn cho vợ từ 2- 7 con trઢu. Chiếc nhẫn Mata cn l vật lễ quan trọng trong đ⠡m tang của người Churu (cũng như người Chăm). Khi người Churu chết, ngoi những đồ ty t๡ng như o quần, thức ăn hng ngᠠy cn phải c chiếc nhẫn Mata thⳬ linh hồn người chết mới siu thot. 3.3. ꡝ nghĩa về mặt lịch sử v mối quan hệ tộc ngườiࠠChiếc nhẫn Mata của người Churu c từ lu đời v㢠 c quan hệ gần gũi với chiếc nhẫn Mata của người Chăm kể cảt㠪n gọi, kiểu dng, hoa văn trang tr, biểu tượng văn h᭳a, nghĩa vật chất v tinh thần.� Tuy nhin c điều nghịch l곭, mặc d hiện nay người Chăm cn sử dụng loại nhẫn Mata n鲠y phổ biến trong đời sống hằng ngy, trong lễ cưới, tang ma, lễ hội nhưng khng cള ai l người Chăm cn biết lಠm loại nhẫn ny. Ngược lại nghề lm nhẫn Mata lại xuất hiện ở người Churu. Ở người Chăm c࠲n xảy ra một trường hợp khc, đ l᳠ từ xưa đến nay người Chăm thường sử dụng giấy để ghi chp chữ Chăm truyền thống nhưng khng c鴳 người Chăm no biết lm giấy mࠠ lại xuất hiện nghề lm giấy ở người Raglai m ch࠺ng ti đ c䣴ng bố ở Tạp ch Dn tộc học số�[5]. Từ nghề lm nhẫn Mata của người Churu v nghề lࠠm giấy thủ cng của người Raglai đ cung cấp cho ch䣺ng ta những bằng chứng tư liệu lm sng rࡵ thm về mối quan hệ mật thiết giữa người Chăm, Raglai v Churu v.v. Vậy đến đꠢy c một vấn đề đặt ra, nghề lm nhẫn Mata của người Churu c㠳 ảnh hưởng từ người Chăm hay khng? Hoặc người Chăm chỉ biết sử dụng chiếc nhẫn Mata nhưng khng biết l䴠m, chỉ mua lại từ người Churu? Như chng ta đ biết trước kia, vương quốc Champa l꣠ một quốc gia đa dn tộc dn tộc, trong đ⢳ c người Chăm, Raglai, Churu, Eđ, Koho, Stieng,v.v Trong đ㪳, người Chăm l dn tộc chủ thể sinh sống ở đồng bằng vࢠ ven biển, cn dn tộc anh em kh⢡c sống ở Trường Sơn – Ty Nguyn. C⪡c dn tộc anh em của quốc gia Champa bnh đẳng với nhau tr⬪n tất cả phương diện, chứ khng phải quan hệ giữa Chăm v c䠡c dn tộc Trường Sơn – Ty Nguy⢪n l quan hệ thống trị v bị trị như một số nhࠠ sử học Việt Nam thường đề cập. Bằng chứng, vua Po Rome gốc người Churu, vợ Po Rome l Bia Than Can gốc người Eđ vઠ nhiều văn bản Chăm cn cho biết người Raglai l tộc người quan trọng đ⠣ tham gia xy dựng đền thp v⡠ giữ những kho bu vật của vua cha Champa[6]. Bằng chứng khạc, Ty Nguyn hiện c⪲n được ghi lại trn bia k Champa ở Mỹ Sơn như lꭠ thần dn của vương quốc Champa[7]v⠠ cụ thể nhất l cc đền thࡡp Chanpa trn đất Cao Nguyn như Yang Praong (Đắc Lắc), Yang Mun (Kon Tum)ꪠ[8]v thnh địa Ct Tiᡪn ở Lm Đồng cũng c li⳪n quan đến người Chăm v anh em Trường Sơn – Ty Nguyࢪn[9]. Một bằng chứng khc, người cc dᡢn tộc Trường Sơn – Ty Nguyn cũng c⪹ng tham gia với người Chăm chống lại người Khme xm lược đất Champa vo thế kỉ 12-13, hiện nay ở l⠠ng Kran Gok – lng gốm Churu (Lm Đồng) cࢲn nhiều mộ binh lnh Khme m họ gọi l� “kut kur”[10]. Trong lịch sử cũng cn c nhiều cuộc chiến tranh giữa người Champa với Khme vⳠ giữa Champa với Đại Việt[11]. Trong những cuộc chiến ny, Champa cũng đ từng dࣹng đội qun voi hng mạnh do c⹡c dn tộc anh em ở Ty Nguy⢪n đảm trch để xung trận tiến đến Thăng Long v nhiều lần tiến đến Angko- Cambodia[12]. Hơn nữa, những cuộc khởi nghĩa cuối cᠹng của nhn dn Champa chống lại Đại Việt đầu thế kỉ 20 như Tuen Phaow v⢠ Ja Thah Wa m sử Việt gọi l cuộc khởi nghĩa Tuần Phủ vࠠ Điền Sư cũng c đa số cc d㡢n tộc anh em như Churu, Raglai, Koho tham gia[13]. Một bằng chứng khc ngy nay cᠲn hiện hữu l người Raglai ở Ninh Thuận vẫn giữ kho bu (những y trang) của vua chࡺa Champa v l tộc người ch࠭nh quyết định trong cc lễ khai trương cng đền thạp của Champa ở Ninh Thuận[14]. Từ những dữ liệu lịch sử trn, cho thấy giữa cc dꡢn tộc Trường Sơn – Ty Nguyn v⪠ Chăm lun gắn b mật thiết với nhau trong suốt chặng đường lịch sử thăng trầm của vương quốc Champa tồn tại gần 18 thế kỷ ở dảy đất Miền Trung -T䳢y Nguyn Việt Nam. V vậy khꬴng c g ngạc nhi㬪n, khi hiện nay người Chăm cn sử dụng giấy để viết chữ nhưng khng ai lⴠ người Chăm biết lm giấy m xuất hiện nghề lࠠm giấy truyền thống ở người Raglai. Tương tự, ngy nay người Chăm cn sử dụng chiếc nhẫn Mata nhưng kh಴ng ai l người Chăm biết lm mࠠ xuất hiện nghề lm nhẫn Mata ở người Churu. Bởi v Champa lଠ một quốc gia đa dn tộc, do đ, kh⳴ng phải bất cứ nghề g người Chăm cũng lm m젠 c sự phn c㢴ng r rng, t堹y theo vng, từng địa phương m họ c頳 nghề khc nhau. Chẳng hạn, ở H Nội cᠳ 36 phố phường, mỗi phố phường lm những nghề thủ cng khഡc nhau. V Champa cũng vậy, c thể người Chăm Mỹ Nghiệp lೠm nghề dệt, người Raglai lm giấy, người Churu lm nhẫn Mata,v.v rồi đem bࠡn hoặc trao đổi với nhau l việc bnh thường, chứ kh଴ng phải nghề lm nhẫn Mata của người Churu l ảnh hưởng từ người Chăm như một số học giả đࠣ lầm tưởng.4. Kết luậnNghề l m nhẫn Mata của người Churu l một nghề thủ cng quഭ gi cn sᲳt lại trong di sản văn ha của người Churu. Hiện nay chiếc nhẫn Mata ny c㠲n đang được sử dụng phổ biến trong đời sống hng ngy cũng như trong phong tục cưới gࠣ, tang ma, lễ hội của người Churu. V vậy n c쳳 gi trị cả về vật chất v tinh thần. Chiếc nhẫn Mata, xᠩt từ cng cụ, nguyn liệu, c䪴ng đoạn chế tc, đến trang tr hoa văn đ᭣ biểu lộ trnh độ tay nghề tinh xảo của thợ thủ cng v촠 nghề nay cũng đ pht triển từ l㡢u đời. Đặc biệt qua hoa văn chng ta c thể nhận biệt được đặc trưng văn h곳a của chủ nhn chiếc nhẫn ny v⠠ mối quan hệ của họ với cư dn quanh vng, đặc biệt c⹳ quan hệ với người Chăm v vương quốc Champa trong qu khứ lịch sử. Với ࡽ nghĩa như vậy, cho nn chng t꺴i đề nghị Đảng – Nh nước, cc cơ quan chức năng nࡪn gấp rt nghin cứu, bảo tồn vꪠ pht triển nghề lm nhẫn Mata nᠳi ring v nghề kim hoꠠng ni chung nhằm pht huy tay nghề thợ thủ c㡴ng, tạo ra nhiều sản phẩm (kể cả truyền thống v hiện đại) để đp ứng nhu cầu đa dạng về thị trường đồ trang sức ngࡠy nay. Qua đ m tạo c㠴ng ăn việc lm, vừa pht triển kinh tế vừa bảo tồn một loại h࡬nh di sản văn ha qu hiếm c㭲n st lại trong một gia đnh của người Churu ở Việt Nam./. [1]㬠Nguyễn Văn Huy (Chủ bin),Bức Tranh cꠡc dn tộc Việt Nam, Nxb Gio dục, 1997, tr. 25-26. [2]⡠Ghi theo lời kể của ng Ya Bơyu 39 tuổi tại lng Hawai, x䠣 Tura, huyện Đơn Dương, tỉnh Lm Đồng vo ng⠠y 27/12/2009. [3]Ghi theo lời kể của 4ng Ya Bơyu, 39 tuổi tại lng Hawai, x Tura, huyện Đơn Dương, tỉnh L࣢m Đồng vo ngy 27/12/2009. [4]ࠠGhi theo lời kể của ng Ya Bơyu, 39 tuổi tại lng Hawai, x䠣 Tura, huyện Đơn Dương, tỉnh Lm Đồng vo ng⠠y 27/12/2009. [5]Sakaya, “Nghề thủ cng truyền thống của người Raglai Ninh Thuận”,Tạp ch䠭D"n tộc học,Viện D"n tộc học, Số 6/2003, tr. 65-68. [6] Sakaya, “Xc định lại tượng thờ hong hậu tại thᠡp Po Rom Ninh Thuận”, Trong sch顠Những pht hiện mới về Khảo cổ học năm 1997, Nxb Khoa hoc X hội, Hᣠ Nội, 1998, tr. 646 -650; Lễ hội Kat Chăm, Sở Du lịch v Thương Mại Ninh Thuận xuất bản, Phan Rang, năm 2000. Bꠠi thơ Paoh Catuai,Văn bản Cham k- hiệu PC.141 đang lưu giữ tại EFEO – Malaysia. [7] L. Finot, Notes d’pigraphie. XI. Les inscriptions de Mi‑son,黠BEFEOIV, 1904, tr .897–977.
0 Rating 958 views 1 like 0 Comments
Read more
(baobinhdinh.com) Thi Lại hay Thị Nại trn vng biển Quy Nhơn xuất hiện từ thế kỷ X đến XV. Người Champa đ깣 hnh thnh n젪n một thương cảng kh sầm uất ở vng nṠy. Năm 1987, một cuộc khảo st tại vng ngoại vi Quy Nhơn đṣ tm thấy dấu tch th쭠nh Thi Nại cổ – một ta thnh trong lịch sử c⠳ vai tr to lớn trong việc giao thương giữa Champa với bn ngo⪠i. Thnh Thị Nại cổ đng vai trೲ vừa l qun cảng (phࢲng thủ về qun sự) vừa l thương cảng (trao đổi thương mại). Khi vai tr⠲ qun cảng khng cⴲn nữa, người Champa đ xy dựng thương cảng Thi Nại kh㢡 quy m. Tu bu䠴n cc nước trong khu vực đ đến đᣢy bun bn, trao đổi h䡠ng ha với Champa; hng h㠳a Champa cũng từ đy xuất đi cc nước trong khu vực. Tư liệu về những con t⡠u đắm tm thấy tại cc v졹ng biển Pandanan, Borno ở Philippines đ chứng minh điều đ飳. Đ trn 1.000 năm nhưng dấu vết về thương cảng cổ được ghi ch㪩p trong lịch sử vẫn chưa tm thấy. Trn v쪹ng biển Nhơn Hải thuộc TP Quy Nhơn vẫn cn một bờ thnh nằm ch⠬m trong lng biển. Bờ thnh chỉ c⠳ thể thấy được khi thủy triều xuống. Bề mặt bờ thnh phẳng, nhưng độ cao của thnh chưa xࠡc định được. Người dn cho biết, bờ thnh n⠠y đặc nguyn một khối, khng x괢y bằng vật liệu đ hoặc gạch truyền thống m bằng hồ vữa. Điều chưa thể lᠽ giải l lm thế nࠠo trong mi trường nước như vậy, người xưa lại đắp được bờ thnh n䠠y. Hiện bờ thnh vẫn cn khಡ nguyn vẹn v chắc chắn. Đꠢy thật l một kỳ tch v୬ chưa tm thấy ở đu dọc dải miền Trung (v좹ng đất cư tr của người Champa xưa) c loại h곬nh ny. Bờ thnh nối hai bờ vࠡch ni, chnh giữa chừa khoảng trống cho thuyền vꭠo – ra. Tuy chưa trực tiếp khảo st nhưng theo chng tẴi, xt về vị tr th魬 khu vực ny khng cള một yếu tố thuận lợi no cho một cảng v sau lưng lଠ ni dựng đứng, vịnh th quꬡ khim tốn, thuyền vo ra kh꠴ng những qu hẹp m cũng khᠴng thuận lợi. Hay đy l một con đường nối liền giữa hai v⠡ch ni, l c꠴ng trnh phng thủ về qu첢n sự? Nhưng phng thủ sao lại nằm dưới nước? Thật chưa c lời giải đⳡp thỏa đng cho cc nghi vấn đưa ra. Tuy nhiᡪn, dẫu sao đi nữa, đy l một di t⠭ch rất lạ của người Champa. Cng với hệ thống tường thnh bằng đ頡 chạy di trn đỉnh n઺i Phương Mai, dấu tch lạ bờ tường thnh vịnh Nhơn Hải l� một điểm cần ch khi đến thăm quan
0 Rating 509 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On April 17, 2012
Sử liệu chp rằng, cc ng顴i thp Chm được xᠢy dựng bắt đầu từ thế kỷ VII v chấm dứt vo thế kỷ XIII. Đầu thế kỷ XXI, c࠳ lẽ sử liệu lại phải chp thm rằng, “ở Quảng Nam, đang c骳 một người nung gạch Chăm, xy thp Ch⡠m. Một mnh ng x촢y nn 2 ta th겡p”. Thp xy xong, ᢴng vẫn cn… ngho. Nghe d⨢n gian đồn thổi việc lm v mơ ước “c࠵i trn” của ng Chỉnh đ괣 lu nhưng phải đến tận đầu thng 11 năm nay, sau khi đ⡭ch thn ng Ngⴴ Văn Hng – Gim đốc Sở KH-CN Quảng Nam – dường như kh顴ng thể chờ đợi lu thm, đ⪣ k văn bản giấy trắng mực đen, gửi trực tiếp ln Bộ trưởng Bộ KH-CN, đề nghị nghi�n cứu thnh lập Hội đồng thẩm định v hỗ trợ kinh ph࠭ để ng L Văn Chỉnh c䪳 thể sản xuất đại tr gạch Chăm. ng LԪ Văn Chỉnh, 63 tuổi, ở thn Ph B京nh, x Tam Xun, huyện N㢺i Thnh, tỉnh Quảng Nam.Gặt hi đầu tiࡪn của chng thanh nin Lપ Văn Chỉnh ngay sau khi đất nước vừa giải phng l ph㠡t hiện ra di chỉ khảo cổ Tam Mỹ sau nht cuốc của những người dn lᢠm thủy lợi. Từ pht hiện ny, ᠴng được điều về cng tc ở Bảo t䡠ng Quảng Nam. Chỉ với một kha học 2 thng về c㡴ng tc bảo tồn, bảo tng nhưng liᠪn tục trong một thời gian ngắn, ng Chỉnh cng 3, 4 anh em kh乡c ở Bảo tng Quảng Nam đ ph࣡t hiện được thm 10 di chỉ, di tch quan trọng, trong đꭳ c di chỉ Bu Tr㠡m (gồm cc ngi mộ chum vᴠ mộ tng) khu di tch Ph᭺ Ha (thời kỳ đồ đồng) ở 2 x Tam Anh v⣠ Tam Xun, huyện Ni Th⺠nh, cng di tch mộ chum Sơn – Cẩm – H魠, ở huyện Tin Phước… Tất cả cc di chỉ, di tꡭch ny đều thuộc văn ha Sa Huỳnh. Theo ೴ng Chỉnh, cc hiện vật thuộc văn ha Sa Huỳnh cᳳ sự tương đồng với gạch Chăm. Một trong những yếu tố tương đồng đ l hiện hữu của b㠣 thực vật trong vật liệu xy dựng. Ngay cả đồ gốm Sa Huỳnh, trong pht hiện của ⡴ng Chỉnh cũng c nhiều b thực. Sự say m㣪 gạch Chăm từ ngi thp Ch䡠m Khương Mỹ ở gần nh thuở cn niಪn thiếu đ gip 㺴ng khẳng định chắc chắn sự tồn tại tất yếu của chất liệu b thực vật trong từng vin gạch. Nhờ b㪣 thực vật v cch nung đặc biệt mࡠ những vin gạch Chăm khng hề bị thối rữa, kh괴ng c một loi r㠪u no bm phủ trࡪn n. Bất cứ vin gạch Chăm n㪠o cũng nhẹ hơn gạch bnh thường v khi chạm khắc th젬 đổ bột chứ khng vỡ vụn. Tất cả cc vi䡪n gạch Chăm khi bẻ đi đều c m䳠u xm đen ở phần li. Từ khᵡm ph ny, năm 1990, sau khi nhận được 500.000 đồng tiền về mất sức một lần, ᠴng Chỉnh đ dốc trọn vo việc nung gạch thử nghiệm. Nh㠠 chỉ c 4 so ruộng, tiền kh㠴ng cn nhưng cu hỏi từ năm 12, 13 tuổi tại th⢡p Chm Khương Mỹ đ được ࣴng Chỉnh tự trả lời vo tuổi 40. “Thất bại th nhiều lắm, kh଴ng biết phải mất bao nhiu mẻ nung v bao nhi꠪u tiếng bấc tiếng ch của vợ con, ti mới biết c촡ch xy những chiếc cầu đất nung để đưa lửa từ từ vo l⠲ cũng như tm ra một thứ củi ni kh캴ng chắc m cũng khng xốp để duy trബ nhiệt độ ổn định cho mỗi mẻ nung ko di khoảng 1 tuần”. Đ頢y chnh l kết luận về b� quyết gạch Chăm của ng Chỉnh. Tnh ra, 䭴ng mất mười lăm năm để tm ra b quyết n쭠y. Phần xm đen ở li cᵡc vin gạch cũng được ng Chỉnh l괽 giải một cch thỏa đng, lᡠ do chất phụ gia (b thực vật) được nho nặn trong đất s㠩t, khi tiếp xc với lửa đ ch꣡y m ỉ ở bn trong. Khi t⪴i hỏi đến chất phụ gia, ng Chỉnh mau mắn ra sau vườn nh bẻ một nh䠠nh cy, ni gọn lỏn: “Nⳳ đấy!”. Nhnh cy trࢪn tay người đn ng dốc cạn tഢm huyết, sức lực vo gạch Chăm, ha ra lೠ nhnh bời lời – thứ cy mᢠ bất cứ lng qu nઠo cũng c. Bời lời cũng như dước hay d㴢m bụt, đều cho một thứ nhựa c thể kết dnh thay mạch vữa hồ m㭠 cc chuyn gia ᪝ – Việt đang trng tu Di sản Mỹ Sơn từng đặt vấn đề tham khảo. Cng tr鴬nh trng tu Di sản Mỹ Sơn tnh đến đ魺ng thng 11 ny đᠣ kết thc năm thứ nhất v theo ꠴ng Phan Thanh Bảo – Gim đốc Trung tm Bảo tồn di sản, di t᢭ch Quảng Nam – th cng việc hiện nay của c촡c chuyn gia l đang thử nghiệm chất kết d꠭nh bn ngoi nh꠳m thp G3. Tiếc thay, pht kiến của ᡴng L Văn Chỉnh lại khng hề được ng괳 ngng tới. ng Chỉnh khԴng lấy đ lm buồn v㠬 tự tay ng từ năm 2002 đến nay, đ đốt l䣲 nung gạch v xy nࢪn 2 ta thp Chăm với k⡭ch cỡ cng đường nt kh驴ng khc g cᬡc ngi thp m䡠 người Chăm xưa từng tạo nn khắp giải đất miền Trung. Hai ta th겡p ny, một ở giữa lng thಠnh phố Đ Nẵng, trong khun viപn nh hng Apsara số 222 đường Trần Ph࠺, một ở khu du lịch sinh thi Suối Lương – pha Nam đ᭨o Hải Vn. Xy xong 2 t⢲a thp m mỗi viᠪn gạch cứ chồng kht ln nhau, kh�ng cần bất cứ thứ hồ vữa no chỉ trong vng 5 đến 6 thಡng, ng Chỉnh đm ra ho䢠i nghi kiến của một số học giả cho rằng, để xy n�n một ngi thp, người Chăm xưa phải mất h䡠ng trăm năm. C một thực tế buộc phải ni ra, 㳴ng xy xong 2 ta thⲡp nhưng gia cảnh cn ngho rớt mồng tơi. C⨡i sự ngho, u cũng l袠 thin định của cả một đời tm huyết, lắng nghe hơi thở của từng viꢪn gạch để lm nn điều kỳ diệu kh઴ng ai từng nghĩ đến: xy thp Ch⡠m ở thế kỷ XXI. DƯƠNG THANH TNG B٠i đ đăng ngy 08.01.2004 tại http://vanchuongviet.org
0 Rating 260 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On April 19, 2012
Tấm bia đ xanh to lớn cho thấy sự sng lập ra vương quốc Chăm Pa cũng như vai trᡲ của văn minh Ấn Độ tại vương quốc ny. Bia V Cạnh hiện được lưu giữ ở Bảo tൠng Lịch sử Việt Nam. Tấm bia đ đ mᣲn minh văn Nh nghin cứu Phડp H.Parmetier khng bằng lng với việc ghi địa danh của tấm bia n䲠y một cch sơ si. Chᠭnh v thế, ng đ촣 tm đến tận Khnh H졲a để xc minh cụ thể địa điểm trn: “Người ta chỉ n᪳i chung chung l bia V Cạnh với bൠi minh văn nổi tiếng tm thấy ở pha nam ngọn đồi nhỏ của người Chăm cổ. Nếu n쭳i chnh xc, n� được tm thấy ở lng V젵 Cạnh, tại một điểm nằm về pha đng của một ng�i nh thờ đạo. Địa điểm ny ở khoảng giữa hai xࠣ Ph Văn v Ph꠺ Vinh, tổng Xương H, huyện Vĩnh Xương, tỉnh Khnh Hࡲa”. Khi được pht hiện ra, bia nằm im lm dưới tᬡn một cy duối cổ thụ, nửa l l⳪n mặt đất, nửa chn dưới bn ruộng, chẳng ai để 乽. Thực chất, đy l một khối đ⠡ to lớn c minh văn khắc trn cả bốn mặt. Cũng ch㪭nh v thế, c nhiều người đề nghị gọi n쳳 l khối bia. Hiện được giữ ở Bảo tng Lịch sử Việt Nam, bia lࠠ một tảng đ xanh to lớn, cao trn 2,5m. Nh᪬n vo mặt rộng nhất của tảng đ, bia trࡴng như một chiếc cột đ hnh chữ nhật, với chiều rộng hơn lᬠ 72 cm, chiều hẹp hơn l 67 cm. Mặt bia khắc chữ Phạn. Pha tr୪n đầu tảng đ đ bị mẻ mất một miếng ở phᣭa rộng hơn. Mặc d chữ khắc trn bia kh骡 to, cao trung bnh 1 cm nhưng do thời gian nhiều chữ đ kh죴ng cn r. Ch⵭nh v thế, chụp ảnh ở cự ly gần hay dng kỹ thuật tạo th칡c bản, người ta vẫn khng thể đọc được đầy đủ nội dung của những dng chữ tr䲪n bia. Cc chuyn gia đ᪣ phải dng đến cch cuối c项ng l lấy ngn tay lần theo những n೩t đục cc con chữ trn bề mặt khối đ᪡. Bia V Cạnh – Ảnh: T.L Tuy cc c塢u bị mất nhiều chữ, cc nh nghiᠪn cứu vẫn thấy lối hnh văn rất rắc rối cầu kỳ. Những cu văn dࢠi v phải c một ph೴ng văn ha nhất định về những nền văn ha cổ mới giải m㳣 được. Một số dấu vết chữ khắc chồng ln nhau cho thấy hnh như những bꬠi minh văn được khắc lấn từ mặt nysangmặt khࠡc của bia. Chnh v thế, một học giả Ph�p tn M.Jacques đ phỏng đo꣡n rằng khối bia ny được khắc ở cả bốn mặt. Những nghin cứu sau đળ cho thấy, đy khng chỉ lⴠ tấm bia được khắc bằng chữ Phạn cổ sớm nhất của vương quốc Chăm Pa, m thậm ch, của cả khu vực Đ୴ng Nam . Dấu ấn văn hsa Ấn Độ Theo TS Nguyễn Đnh Chiến – Ph gi쳡m đốc Bảo tng Lịch sử Việt Nam, tấm bia V Cạnh cho biết về quൡ trnh hnh th쬠nh v hợp nhất vương quốc Chăm Pa. Theo đ, vương quốc được h೬nh thnh từ hai tiểu quốc Nam Chăm v Bắc Chăm. Nam Chăm c࠳ thủ phủ tại Panduranga, tức vng Phan Rang ngy nay. Bắc Chăm (theo sử Trung Hoa c頲n gọi l Lm Ấp) đࢳng ở Simhapura, tức vng Tr Kiệu ng頠y nay. Sau đ, vo khoảng thế kỷ thứ 7 hai tiểu vương quốc n㠠y hợp nhất thnh vương quốc Chăm Pa, chọn Simhapura lm thủ phủ. Ngoࠠi bia V Cạnh, bia k H彲n Cc, Mỹ Sơn, cũng ghi danh hiệu của vua Bhadravarman trn toꪠn lnh thổ Chăm Pa. Điều ny, theo nh㠠 nghin cứu Php L.Finot chứng tỏ Chăm Pa lꡠ một quốc gia độc lập v thống nhất quyền năng của nh vua trung ương. Do đ࠳, cc lnh ch᣺a hay tiểu vương của mỗi vng đều phải khp m马nh dưới quyền lực của nh vua. Ngoi ra, theo Bảo tࠠng Lịch sử Việt Nam, tấm bia cn cho biết ảnh hưởng mạnh mẽ của văn minh Ấn Độ cng vai tr⹲ quan trọng của giới tăng lữ ở tiểu vương quốc ny. Ton bộ nội dung văn bia đࠣ thể hiện sự du nhập nền văn minh Ấn Độ, trong đ c Phật gi㳡o, vo cư dn Chăm khࢡ sớm. Theo TS Ng Văn Doanh, tấm bia V Cạnh l䵠 vật chứng đầu tin v cũng lꠠ cổ nhất ở Đng Nam n䁳i về Phật gio. Khảo cứu bia V Cạnh, Finot cᵲn cho biết: “Nh vua dựng bia để thể hiện thức về sự vུ thường của cuộc đời, về lng trắc ẩn đối với chng sanh; về sự hy sinh của cải m⺬nh cho lợi ch chung”. Căn cứ ny cho thấy, Phật gi�o được truyền vo Chăm Pa những nin kỷ thứ 1 sau C઴ng nguyn. Khi đ, tại Ấn Độ, tinh thần quy hướng Phật gi곡o một cch tuyệt đối vẫn cn sᲢu đậm. Từ đ, những nh bu㠴n l phật tử đi khắp nơi, trong đ cೳ hải cảng Chăm Pa. Ngay khi thuyền cập bến, những phật tử ny tm nơi để tu tập, đồng thời khai ngộ cho ch଺ng sanh. Phật gio đ đến Chăm Pa như vậy. Sau nᣠy, thư tịch cổ Trung Hoa miu tả việc mua bn với người Chăm Pa vꡠo những thế kỷ thứ 7 đ ghi lại rằng cộng đồng người Chăm thời kỳ ny rất k㠭nh mến Phật Thch Ca. Đặc biệt, lc qu�n nh Ty đ๡nh chiếm Chăm Pa đ thu được rất nhiều chiến lợi phẩm, trong đ nổi bật nhất l㳠 1.350 pho kinh Phật. Nghin cứu bia V Cạnh kết hợp với sử liệu cho thấy, tuy ng굠y nay Phật gio gần như vắng bng trong sinh hoạt t᳭n ngưỡng của tộc người Chăm Pa nhưng trong lịch sử n rất quan trọng trong đời sống tộc người ny. Ng㠴 An Nguồn : TNO
0 Rating 279 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On June 16, 2012
M?t l?n vi?ng th?m Pp
0 Rating 323 views 0 likes 0 Comments
Read more