Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
By: On November 10, 2012
NGUOICHAM Apps:     Cham Dictionary Apps:     Các bạn click vào link để tải  font xuống. Download Font Cham Convert Akhar Cham software  ChamThrah.ttf EFEOPanrang.ttf EFEOParik.ttf EFEOUdong.ttf Bingu_di_tanran --------------------------------- * ?ánh ti?ng Cham Online  * Convert ti?ng Cham Online  * Gi?i thi?u font Bingu di Tanran -------------------------------- download "XalihAkharCam.msi"  r?i cài vào máy ?? ?ánh chuy?n AT sang latin ho?c ng??c l?i. Dowload B? gõ Chamkey Download Font Cham dùng riêng cho b? gõ Chamkey H??ng d?n cách dùng b? gõ Chamkey      
0 Rating 13.5k+ views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
L?CH S? V??NG QU?C CHAMPAV??ng Qu?c Champa là m?t Qu?c gia ??c l?p, t?n t?i t? kho?ng th? k? th? 7 ??n n?m 1832 trên ph?n ??t nay thu?c mi?n Trung Vi?t Nam. C??ng v?c c?a Ch?m Pa lúc m? r?ng nh?t tr?i dài t? dãy núi Hoành S?n ? phía B?c cho ??n Bình Thu?n ? phía Nam và t? bi?n ?ông cho ??n t?n mi?n núi phía Tây c?a n??c Lào ngày nay. V?n hóa Ch?m Pa ch?u ?nh h??ng c?a v?n hóa Trung Qu?c, Campuchia và ?n ?? ?ã t?ng phát tri?n r?c r? v?i nh?ng ??nh cao là phong cách ??ng D??ng và phong cách M? S?n A1 mà nhi?u di tích ??n tháp và các công trình ?iêu kh?c ?á, ??c bi?t là các hi?n v?t có hình linga v?n còn t?n t?i cho ??n ngày nay cho th?y ?nh h??ng c?a ?n giáo và Ph?t giáo là hai tôn giáo chính c?a ch? nhân v??ng qu?c Ch?m Pa x?a.Ch?m Pa h?ng th?nh nh?t vào th? k? th? 9 và 10 và sau ?ó d?n d?n suy y?u d??i s?c ép Nam ti?n c?a ??i Vi?t t? phía B?c và các cu?c chi?n tranh v?i ?? qu?c Khmer. N?m 1471, Ch?m Pa ch?u th?t b?i n?ng n? tr??c ??i Vi?t và n??c Ch?m Pa th?ng nh?t ch?m d?t t?n t?i. Ph?n lãnh th? còn l?i c?a Ch?m Pa ti?p t?c b? các chúa Nguy?n thôn tính l?n h?i và ??n n?m 1832 toàn b? v??ng qu?c chính th?c b? sáp nh?p vào Vi?t Nam.T? th? k? th? 7 ??n th? k? th? 15, lãnh th? c?a v??ng qu?c Ch?m Pa có nhi?u bi?n ??ng v? biên gi?i phía b?c v?i ??i Vi?t. Lãnh th? Ch?m Pa ban ??u là vùng mà ngày nay bao g?m các t?nh t? Qu?ng Bình, Bình ??nh cho ??n Ninh Thu?n, Bình Thu?n[1]. ??n n?m 1069, vua Rudravarman (Ch? C?) c?a Ch?m Pa ?ã nh??ng ba châu ??a Lý (L? Ninh, Qu?ng Bình ngày nay), Ma Linh (B?n H?i, Qu?ng Tr? ngày nay) và B? Chính (các huy?n Qu?ng Tr?ch, B? Tr?ch, Tuyên Hòa t?nh Qu?ng Bình ngày nay) cho vua Lý Thánh Tông c?a ??i Vi?t và lãnh th? Ch?m Pa ch? còn t? Th?a Thiên - Hu? ngày nay tr? xu?ng.[2] ??n n?m 1306, vua Jayasimhavarman III (Ch? Mân) nh??ng hai châu Ô, Lý cho nhà Tr?n. Nhà Tr?n ??i hai châu này thành hai châu Thu?n và châu Hóa nay là vùng t? Th?a Thiên – Hu? cho ??n ?à N?ng.[3] ??n n?m 1471, vua Lê Thánh Tông sau khi ?ánh b?i quân Chiêm và sáp nh?p ph?n l?n lãnh th? Chiêm ?ã xác l?p lãnh th? Chiêm ch? bao g?m các t?nh Phú Yên – Khánh Hòa và Ninh Thu?n – Bình Thu?n ngày nay.[4]V? phía Tây, tuy lãnh th? Ch?m Pa bao g?m c? Tây Nguyên và ?ôi khi còn m? r?ng sang t?n Lào ngày nay, nh?ng ng??i Ch?m v?n duy trì l?i s?ng c?a nh?ng ng??i ?i bi?n v?i các ho?t ??ng th??ng m?i ???ng bi?n, và ch? ??nh c? ? khu v?c ??ng b?ng ven bi?n mi?n Trung Vi?t Nam. N?m 1471, vua Lê Thánh Tông tách ph?n ??t thu?c Tây Nguyên ngày nay thành n??c Nam Bàn[5] và t? ?ây mi?n ??t này không còn thu?c c??ng v?c c?a Ch?m Pa.Các ??a khuV??ng qu?c Ch?m Pa trong l?ch s? bao g?m n?m ??a khu v?i tên g?i xu?t phát t? l?ch s? ?n ??. V? trí và lãnh th? c?a các khu v?c này nh? sau[1]:Indrapura: Trung tâm c?a ??a khu này là thành ph? Indrapura, ngày này n?m ? khu v?c ??ng D??ng, thu?c ??a ph?n huy?n Th?ng Bình, t?nh Qu?ng Nam ngày nay. "Thành ph? S? t?" Singhapura c?ng có th?i là trung tâm c?a ??a khu này, nay là Trà Ki?u, n?m g?n ?à N?ng và cách không xa thánh ??a M? S?n, n?i v?n còn nhi?u di tích ??n tháp c?a ng??i Ch?m. ??a khu này lúc m? r?ng nh?t bao g?m các t?nh Qu?ng Bình, Qu?ng Tr?, và Th?a Thiên–Hu? ngày nay. Amaravati: Nay là thành ph? ?à N?ng, t?nh Qu?ng Nam và Qu?ng Ngãi. Vijaya: Th? ph? c?ng là thành ph? cùng tên Vijaya mà trong sách s? c?a ng??i Vi?t g?i là Ph?t Th? (th?i Lý) hay Chà Bàn (th?i Lê) mà sách s? Vi?t vi?t nh?m thành ?? Bàn [6] n?m ? g?n Qui Nh?n thu?c t?nh Bình ??nh ngày nay. Lúc m? r?ng nh?t, ??a khu Vijaya ki?m soát toàn b? các t?nh Qu?ng Nam, Qu?ng Ngãi, Bình ??nh và Phú Yên ngày nay. Kauthara: Th? ph? là thành ph? Kauthara, nay là Nha Trang thu?c t?nh Khánh Hòa. Panduranga: Th? ph? là thành ph? Panduranga ngày nay là th? xã Phan Rang thu?c t?nh Ninh Thu?n. Panduranga là lãnh th? Ch?m Pa cu?i cùng b? sáp nh?p b?i ??i Vi?t và d??i th?i các chúa Nguy?n c?ng nh? ??u th?i Nguy?n ???c g?i là Thu?n Thành. Nhân kh?uNg??i Ch?m trong th?i v??ng qu?c Ch?m Pa l?ch s? bao g?m hai b? t?c chính là b? t?c D?a (Narikelavamsa) và Cau (Kramukavamsa). B? t?c D?a s?ng ? Amaravati và Vijaya trong khi b? t?c Cau s?ng ? Kauthara và Pandaranga. Hai b? t?c có nh?ng cách sinh ho?t và trang ph?c khác nhau và có nhi?u l?i ích xung ??t d?n ??n tranh ch?p th?m chí chi?n tranh. Nh?ng trong l?ch s? v??ng qu?c Ch?m Pa các m?i xung ??t này th??ng ???c gi?i quy?t ?? duy trì s? th?ng nh?t c?a ??t n??c thông qua hôn nhân.[7]Bên c?nh ng??i Ch?m, ch? nhân v??ng qu?c Ch?m Pa x?a còn có c? các t?c ng??i thi?u s? g?c Nam ??o và Mon-Khmer và ? phía B?c Ch?m Pa còn có c? ng??i Vi?t.Th? ch? chính tr?Các h?c gi? hi?n ??i quan ni?m th? ch? chính tr? và hành chính c?a v??ng qu?c Ch?m Pa theo hai thuy?t ??i l?p nhau. M?c dù các h?c gi? ??u th?ng nh?t vi?c v??ng qu?c Ch?m Pa b? chia nh? thành n?m ??a khu (Panduranga, Kauthara, Amaravati, Vijaya, Indrapura) ch?y t? Nam lên B?c d?c theo b? bi?n Vi?t Nam ngày nay và ???c th?ng nh?t b?i ngôn ng?, v?n hóa và di s?n chung. Tuy nhiên, các h?c gi? không th?ng nh?t vi?c n?m ??a khu này có cùng thu?c m?t th?c th? chính tr? ??n nh?t, hay là các ??a khu này hoàn toàn ??c l?p v?i nhau nh? là các ti?u qu?c. Nhi?u tác gi? quan ni?m Ch?m Pa là m?t liên bang bao g?m nhi?u ti?u qu?c, tuy có chính quy?n trung ??ng th?ng nh?t nh?ng các ti?u v??ng hoàn toàn t? quy?t cai tr? ti?u qu?c c?a mình. M?t th?c t? là không ph?i lúc nào các tài li?u l?ch s? c?ng phong phú ??i v?i m?i ??a khu ? t?t c? các giai ?o?n. Ví d?, vào th? k? th? 10, tài li?u v? Indrapura r?t phong phú trong khi ? th? k? th? 12 l?i r?t giàu tài li?u v? Vijaya; còn sau th? k? th? 15, tài li?u v? Panduranga r?t phong phú. M?t s? h?c gi? xem vi?c bi?n ??ng c?a các tài li?u l?ch s? trên là ph?n ánh vi?c di d?i c?a th? ?ô Ch?m Pa và quan ni?m Ch?m Pa n?u không ph?i là m?t th? ch? chính tr? ??n nh?t thì c?ng là m?t liên bang các ti?u qu?c và vi?c tài li?u phong phú chính minh ch?ng cho ?i?u này là th? ?ô c?a Ch?m Pa. Các h?c gi? nh?n th?y, th? k? th? 10 tài li?u v? Indrapura r?t phong phú, có l? xu?t phát t? lý do ?ây là th? ?ô c?a Ch?m Pa. Các h?c gi? khác không nh?t trí nh? v?y và cho r?ng Ch?m Pa ch?a bao gi? là m?t qu?c gia th?ng nh?t và không cho r?ng vi?c giàu c? li?u ? m?t giai ?o?n l?ch s? là c? s? ?? cho r?ng ?ó là th? ?ô c?a qu?c gia th?ng nh?t[8].v?n hóa ngh? thu?tV?n hóa Trung Qu?c, ?n ?? và Campuchia ??u có ?nh h??ng ??n v?n hóa Ch?m Pa. Ban ??u v?n hóa Ch?m Pa g?n v?i v?n hóa và truy?n th?ng tôn giáo Trung Qu?c, nh?ng t? th? k? th? 4 v??ng qu?c Phù Nam ? Campuchia và mi?n Nam Vi?t Nam ngày nay ?ã truy?n bá v?n minh ?n ?? vào xã h?i Ch?m. Ti?ng Ph?n tr? thành ngôn ng? h?c thu?t, và ?n giáo, ??c bi?t là Si-va giáo, tr? thành qu?c giáo. T? th? k? th? 10, các th??ng nhân ? R?p ?ã mang tôn giáo và v?n hóa ??o H?i vào khu v?c. Ch?m Pa có vai trò trung chuy?n quan tr?ng trên con ???ng h? tiêu t? v?nh Pec-xich t?i mi?n Nam Trung qu?c và sau này là con ???ng th??ng m?i trên bi?n c?a ng??i ? R?p, xu?t phát t? bán ??o ?ông D??ng - n?i xu?t kh?u tr?m h??ng. M?c dù gi?a Ch?m Pa và ?? qu?c Khmer luôn có chi?n tranh, nh?ng th??ng m?i và v?n hóa v?n ???c giao l?u v? c? hai phía. Hoàng gia c?a hai v??ng qu?c c?ng th??ng xuyên l?y l?n nhau. Ch?m Pa còn có quan h? th??ng m?i và v?n hóa v?i các ?? qu?c hùng m?nh trên bi?n nh? Srivijaya và sau này v?i Majapahit trên bán ??o Mã Lai.Giai ?o?n ngh? thu?t mi?n b?c: Th? k? 7 – th? k? 11T? th? k? th? 4, ng??i Ch?m pa ?ã xây d?ng ??n th? t?i M? S?n[9] nh?ng không còn t?i ngày nay. Các di tích ??n tháp còn l?i ???c phát hi?n có niên ??i s?m nh?t c?ng là vào n?a sau c?a th? k? th? 7. Các ngôi ??n tháp này thu?c th?i gian này cho ??n n?m 980 ??u thu?c cùng m?t giai ?o?n là giai ?o?n ngh? thu?t mi?n b?c. Các tháp thu?c giai ?o?n này ??u ??n gi?n, làm b?ng g?ch nung màu ??, có chân ?? là m?t kh?i hình ch? nh?t, các m?t tháp ??u có b? trí mi c?a ?n, tr? h??ng có c?a chính, trên ?ó có nhi?u hình ?i?u kh?c c?a các v? th?n. Mi c?a ???c ?? b?ng b? khung các tr? b? t??ng cao và h?p cùng các ??u c?t xòe ngang. C?ng chính các tr? b? t??ng này ?? vòm c?a. Trên vòm và trên các tr? b? t??ng có ch?m kh?c các phù ?iêu theo th?n tho?i ?n ??, v?i các ch?m kh?c t?p trung chính ? ??u c?t. Mái tháp th??ng g?m ba t?ng, m?i t?ng ??u có bao l?n nh? ? phía trên mi c?a. Bên trong tháp ??u có b? th? v?i hình ?nh tri?u ?ình theo ki?u ?n ??.Theo các tác gi? Philippe Stern (Ngh? thu?t Champa, 1942) and Jean Boisselier (?iêu kh?c Champa, 1963) ???c nhà s? h?c Jean-François Hubert t?ng h?p[10] thì có th? phân chia giai ?o?n này thành các phong cách sau:Phong cách M? S?n E1: Th? k? 7 - th? k? 8Phong cách ???c xác ??nh s?m nh?t là M? S?n E1. Phong cách th?i k? này ph?n ánh ?nh h??ng t? bên ngoài c?a v?n hóa ti?n Angkor và c? ngh? thu?t Dvaravati và mi?n Nam ?n ??[11].Tiêu bi?u cho phong cách M? S?n E 1 là ? b? th? bên trong tháp làm b?ng ?á cát k?t có hình d?ng linga t??ng tr?ng cho ng?n núi là nhà c?a th?n Si-va, xung quanh có ch?m các tu s? ?ang tu luy?n trong r?ng núi hay hang ??ng, v?i các hình d?ng nh? ?ang ch?i các lo?i nh?c c? khác nhau, ?ang giáo hóa cho các loài v?t và c? ?ang th? giãn. M?t công trình tiêu bi?u n?a là phù ?iêu ? trên l?i vào chính ch?m kh?c bu?i bình minh th?i ??i theo th?n tho?i ?n ??. Th?n Vishnu ?ang n?m ng? ? d??i ?áy bi?n, trên gi??ng là r?n th?n Sesha. M?t bông hoa sen t? t? m?c lên t? r?n c?a th?n. Th?n Brahma t? t? ??ng lên trong bông hoa sen ?ó ?? t?o ra c? v? tr? này[12][13].Phong cách ??ng D??ng: Th? k? 9 - th? k? 10Phong cách ??ng D??ng m? ??u b?ng các tháp Hòa Lai (n?a ??u th? k? 9) v?i các vòm c?a nhi?u m?i tròn v?i các tr? b? t??ng hình bát giác làm b?ng ?á cát k?t v?i các trang trí hình lá u?n cong. Sang ??ng D??ng (n?a sau th? k? th? 9) các trang trí chuy?n thành nh?ng hình hoa lá h??ng ra ngoài. Các tháp thu?c phong cách ??ng D??ng ??u có nh?ng hàng tr? b? t??ng và vòm c?a kh?e kh?n và có góc c?nh. ?ây c?ng là ?i?m khác bi?t gi?a phong cách ??ng D??ng và M? S?n. ??nh cao c?a phong cách là ki?n trúc m?t tu vi?n Ph?t giáo vào cu?i th? k? 9. B?c t??ng tu vi?n dài ??n m?t cây s? và có r?t nhi?u t??ng Ph?t. R?t ti?c là di tích ?ã b? phá h?y nh?ng nhi?u h?c gi? cho r?ng khi còn nguyên v?n, di tích này c?ng gi?ng nh? các tu vi?n Ph?t giáo ? mi?n B?c ?n ??. M?t s? hi?n v?t thu?c di tích còn ???c gi? l?i ? các b?o tàng cho th?y ?iêu kh?c th?i k? này có tính uy?n chuy?n, phong phú và th? hi?n nh?ng hình kh?c g?n g?i v?i chính ngu?i Ch?m h?n là nh?ng ?nh t??ng c?a các v? th?n. Các b?c t??ng có m?i và môi dày và không h? c??i[14]. Các ?? tài là ??c Ph?t, các v? s?, các h? pháp dvarapalas, b? tát Avalokiteshvara (Quán Th? Âm) và n? th?n tình th??ng Tara, ng??i ???c xem là v? c?a Avalokiteshvara[15].Phong cách M? S?n A1: Th? k? 10 - th? k? 11? phong cách này các tr? b? t??ng ??ng thành ?ôi m?t v?i b?c t??ng hình ng??i ? gi?a nh? trong tháp M? S?n A1. Các vòm c?a có hình dáng ph?c t?p nh?ng không ch?m kh?c. Thân tháp cao vút v?i các t?ng d?n thu nh? l?i. ?ây là th?i k? ch?u ?nh h??ng c?a Java và c?ng là th?i hoàng kim c?a Ch?m Pa[16]. Phong cách này ??t tên theo tòa tháp có cùng ký hi?u nh?ng do h?u qu? c?a chi?n tranh ??n nay không còn. Các tháp thu?c nhóm B, C và D trong khu di tích thánh ??a M? S?n c?ng thu?c phong cách này[17]. ??n th?i k? này, ??i ng??c v?i v? kh?e kho?n và có ph?n d? t?n c?a phong cách ??ng d??ng, phong cách M? S?n A 1 có tính ??ng, d??ng nh? ?ang nh?y múa, v?i v? ??p duyên dáng. Các v? công là các h?a ti?t ???c ?a chu?ng c?a các nhà ?iêu kh?c Ch?m th?i k? này. Bên c?nh ?ó các linh v?t c? trong cu?c s?ng th?c l?n t? th?n tho?i c?ng là m?t ch? ?? ???c ?a thích nh? voi, h?, garuda[18]:Th?n Indra: Th??ng ???c th? hi?n ? t? th? ng?i trên b? v?i tay c?m l??i t?m sét, chân x?p b?ng và m?t con voi là v?t c??i c?a th?n ?ang ph? ph?c.Bò Nan-din: Là v?t c??i c?a th?n Si-va th??ng th? hi?n d??i t? th? n?m và thu?c d?ng t??ng tròn. Ga-ru-da: Là linh v?t mà th?n Vis-nu th??ng c??i và là k? thù c?a r?n th?n Naga. Các phù ?iêu do v?y th??ng ch?m hình chim th?n Ga-ru-da ?ang nu?t ho?c d?m lên ho?c ??p r?n th?n Naga. S? t?: Th??ng là s? t? ??c ? t? th? ng?i v?i hai chân tr??c ??ng. Th?n Si-va: Th??ng ???c th? d??i hình t??ng linga, hay v?i ki?u tóc búi (jatanlinga) ho?c trang trí m?t ng??i (kosa). C?ng thu?c phong cách M? S?n A 1 này còn có c? các nhóm tháp ? Kh??ng M? và các di v?t ? Trà Ki?u. Các công trình Kh??ng M? n?m trong giai ?o?n chuy?n ti?p gi?a ??ng D??ng và M? S?n A1. ??ng th?i ch?u ?nh h??ng c?a Khmer và Java[19]. Nhi?u di v?t ?iêu kh?c c?a Trà Ki?u v?n ???c l?u gi? ? các vi?n b?o tàng ??c bi?t là b? th? Trà Ki?u. B? th? làm g?m b? ?á v?i phù ?iêu và m?t kh?i ligam. Các phù ?iêu ch?m các giai ?o?n khác nhau c?a cu?c ??i Krisna. ? m?i góc c?a b? th? có hình s? t? nâng ?? c? kh?i ki?n trúc n?ng bên trên[20]. C?ng thu?c phong cách Trà Ki?u còn có b? ?á ch?m v? công có hình vuông mà m?i m?t ??u có ch?m hình v? n? apsara ?ang nh?y múa và các nh?c công gandharva ?ang ch?i nh?c. B? ??t trên n?n có ch?m hình ??u s? t? và hình con makara.Giai ?o?n mi?n Nam: Sau th? k? 11 ??n th? k? 15Giai ?o?n này còn ???c g?i là phong cách Bình ??nh hay Tháp M?m. Kh?i ??u b?ng các tháp ? Chánh L? có phong cách chuy?n ti?p t? M? s?n A1 sang Tháp M?m[21]. M?t s? hi?n v?t ? Tháp M?m v?n còn dáng d?p cân ??i, nh? nhàng nh?ng ph?n l?n các ?iêu kh?c ?ã tr? nên thô v?i hình kh?i tròn mang tính b?n ??a d?n d?n chi?m l?nh kh?p các hình t??ng ?n giáo ? mi?n Nam. Các thi?t k? ki?n trúc v?i các ???ng nét s?c s?o nh?t là các ???ng tròn u?n l??n d?n d?n chuy?n sang phong cách m?nh m? v?i các hình kh?i ít ch?m tr? cho th?y ?n t??ng m?nh m? nh?ng d??ng nh? không còn nét tinh t? n?u so sánh v?i phong cách M? S?n A1. ? ?ây các vòm c?a thu l?i và vút lên thành hình m?i giáo. Các tháp nh? trên các t?ng bên trên cu?n tròn l?i thành các kh?i ??m nh?ng kh?e. Các tr? b? t??ng thu h?n vào trong t??ng thành m?t kh?i ph?ng. B? m?t tháp là các b?c t??ng v?i nh?ng ???ng gân s?ng. Ch? có các hình linh v?t là có th? so sánh ???c v?i phong cách tr??c[22]. Ch?m kh?c trong phong cách này ?i vào chi ti?t trang trí h?n là nhìn vào t?ng th? v? ??p và tính ??ng c?a hình t??ng. M?t trong các h?a ti?t c?a phong cách Tháp M?m là ch?m trên ?á m?t hàng các b? ng?c ph? n? xung quanh chân ?? c?a m?t b? th?. H?a ti?t này ?ã th?y ? Trà Ki?u nh?ng tr? thành ?i?n hình cho phong cách Tháp M?m và là m?t h?a ti?t ??c ?áo trong n?n ngh? thu?t ?ông Nam Á[23].Kinh t? xã h?iTrong khi có nhi?u công trình nghiên c?u v? ??i s?ng, ho?t ??ng kinh t? và c? c?u, t? ch?c và các m?t khác nhau c?a ng??i Ch?m hi?n ??i thì ch?a có nh?ng công trình nghiên c?u nh? v?y cho v??ng qu?c Ch?m Pa c?. Lý do c?ng th?t d? nh?n th?y vì nh?ng gì thu?c v? th??ng t?ng ki?n trúc là nh?ng th? khó còn l?i v?i th?i gian và s? li?u v? m?t v??ng qu?c có th?i ?ã d?ng n?n nh?ng ??n tháp r?c r? ch?y dài su?t ven bi?n mi?n Trung Vi?t nam ngày nay c?ng ch? còn qua các ph? tích.Qua các công trình nghiên c?u l?ch s?, các tác gi? cho r?ng n?n kinh t? Ch?m Pa x?a ch? y?u d?a vào các ho?t ??ng nông nghi?p, s?n xu?t ?? th? công và th??ng m?i. Các d?u v?t còn l?i ? mi?n Trung Vi?t Nam c?a nh?ng h? th?ng th?y l?i ph?c t?p và nh?ng gi?ng lúa có ch?t l??ng cao ??c tr?ng riêng c?a mi?n Trung ???c xem là các b?ng ch?ng c?a m?t n?n kinh t? nông nghi?p tr?ng lúa n??c ?ã phát tri?n cao[24].V??ng qu?c Ch?m Pa x?a có ???c v? trí thu?n l?i cho s? phát tri?n th??ng m?i ???ng bi?n. Các c?ng bi?n c?a v??ng qu?c là nh?ng ?i?m trung chuy?n giao l?u hàng hóa qu?c t? c?ng nh? ?? xu?t kh?u các s?n ph?m ch? y?u t? khai thác r?ng ? mi?n th??ng c?a các ??ng b?ng ven bi?n và Tây Nguyên. T? th? k? th? 10, các c?ng c?a Ch?m Pa ?ã ???c bi?t ??n nh? là nh?ng th??ng c?ng quan tr?ng trên Bi?n ?ông, n?m trên hành trình th??ng m?i ???ng bi?n gi?a ph??ng ?ông và ph??ng Tây v?n ???c g?i là "Con ???ng t? l?a trên bi?n".[24] Các s?n ph?m xu?t c?ng c?a Ch?m Pa là s?n ph?m c?a s?n xu?t ?? th? công nh? các ?? g?m s?, ??t nung và c? các s?n ph?m khai thác mi?n r?ng nh? s?ng tê, ngà voi, và ??c bi?t là tr?m h??ng, và c? c?a ho?t ??ng khai thác t? y?n trên các ??o ngoài kh?i.[24]Cho ??n nay, các công trình nghiên c?u dân t?c h?c và ?i?n dã c?ng nh? t?ng quan các nghiên c?u v? xã h?i ngu?i Ch?m ??u t?p trung vào ng??i Ch?m hi?n ??i. ??n nay ch?a có m?t công trình nghiên c?u l?ch s? nào, nh?t là các công trình d?a trên kh?o c?u v?n bia hay v?n t?ch c? c?a ng??i Ch?m cho ra các k?t lu?n khách quan có ch?ng c? v? xã h?i Ch?m Pa c?. M?t s? tác gi? ?? bù ??p cho s? thi?u h?t thông tin này và d?a trên n?n v?n hóa ?n hóa c?a ng??i Ch?m ??u trình bày xã h?i d??i d?ng các ??ng c?p (caste)[25] trong kinh V? ?à tr??c khi ?i vào kh?o c?u các di tích v?n hóa ngh? thu?t Ch?m Pa còn l?i. Theo ?ó, xã h?i V? ?à có b?n ??ng c?p, ??ng ??u là ??ng c?p giáo s? Brahman chuyên v? th? cúng, ti?p theo là ??ng c?p Ksatria t?c chi?n binh có nhi?m v? b?o v? các ??ng c?p kia[26]. Các h?c gi? hi?n ??i theo xu h??ng nghiên c?u th?c ch?ng ?ã t? ra dè d?t h?n và không ?? c?p gì t? ph??ng di?n nghiên c?u s? h?c, nh?t là t? các tài li?u v?n bia v? c? c?u xã h?i c?a Ch?m Pa c?. Các s? ki?n l?ch s?, nh? vi?c L?u K? Tông, m?t ng??i Vi?t ch? không ph?i ng??i Ch?m làm vua Ch?m Pa cho dù ch? có ba n?m (983-986)[27] r?i b? ng??i Ch?m ?o?t l?i v??ng v? c?ng ch?ng t? c? c?u xã h?i Ch?m Pa c? ph?c t?p h?n trong kinh V? ?à nhi?u. Tóm l?i, vi?c xem xã h?i Ch?m Pa c? là xã h?i V? ?à v?i b?n ??ng c?p nh? ? ?n ?? c? (hay n?m ??ng c?p v?i ??ng c?p th? n?m là ngo?i nhân[25]) c?n ???c nhìn nh?n r?t th?n tr?ng vì ch?a có công trình nghiên c?u nào t? c? li?u v?n kh?c Ch?m c? ch?ng minh.Nhi?u h?c gi? trong n??c[28] trên c? s? nghiên c?u ch? ?? m?u h? v?n còn t?n t?i c?a ng??i Ch?m hi?n nay và trên c? s? nghiên c?u c? th? các c?p linga-yoni, ??c bi?t là linga phân t?ng, c? linga phân làm ba t?ng th? trimutri (ba th? c?a Th??ng ??) và hai t?ng (linga và yoni - âm và d??ng[28]) ???c ??t trên b? ?á hình vuông có khe ?? n??c ch?y thoát ra chính là yoni ???c ??t bên d??i linga, thì cho r?ng ? xã h?i Ch?m c? vai trò c?a ng??i ph? n? trong xã h?i c?ng r?t to l?n. Tuy nhiên, c?ng gi?ng nh? ? trên, ??y m?i ch? là m?t suy lu?n ch? ch?a có các tài li?u v?n bia ch?ng minh và ch?a có công trình nghiên c?u l?ch s? d?a trên các v?n kh?c Ch?m c? nào ?? c?p ??n vi?c này.Và v?n ?? v? kinh t? và xã h?i c?a v??ng qu?c Ch?m Pa c? v?n còn ph?i ch? cho t?i khi có nh?ng ti?n b? v??t b?c h?n n?a c?a ngành nghiên c?u l?ch s? v?i nh?ng phát hi?n không ch? mang tính ??t phá mà còn ph?i ch? c? vào may m?n n?a v? các ngu?n th? t?ch c? m?i may ch?ng hé l? thêm cho chúng ta thông tin v? ph??ng di?n kinh t? và xã h?i c?a v??ng qu?c Ch?m Pa c?.Quá trình l?ch s?L?ch s? v??ng qu?c Ch?m Pa ???c khôi ph?c d?a trên ba ngu?n s? li?u chính[29]:Các di tích còn l?i bao g?m các công trình ??n tháp xây b?ng g?ch còn nguyên v?n c?ng nh? ?ã b? phá h?y và c? các công trình ch?m kh?c ?á; Các v?n b?n còn l?i b?ng ti?ng Ch?m và ti?ng Ph?n trên các bia và b? m?t các công trình b?ng ?á; Các sách s? c?a Vi?t Nam và Trung Qu?c, các v?n b?n ngo?i giao, và các v?n b?n khác liên quan còn l?i. Th?i ti?n s?Ng??i dân Ch?m Pa có ngu?n g?c Malayo-Polynesian di c? ??n ??t li?n ?ông Nam Á t? Borneo vào th?i ??i v?n hóa Sa Hu?nh ? th? k? th? 1 và th? 2 tr??c Công nguyên. Qua quan sát ?? ??t nung, ?? th? công và ?? tùy táng ?ã phát hi?n th?y có m?t s? chuy?n ??i liên t?c t? nh?ng ??a ?i?m kh?o c? nh? hang ??ng Niah ? Sarawak, ?ông Malaysia. Các ??a ?i?m v?n hóa Sa Hu?nh r?t phong phú ?? s?t trong khi n?n v?n hóa ?ông S?n cùng th?i k? ? mi?n B?c Vi?t Nam và các n?i khác trong khu v?c ?ông Nam Á l?i ch? y?u là ?? ??ng. Ngôn ng? Ch?m thu?c ng? h? Nam ??o (Austronesian).V?n hóa Sa Hu?nhV?n hóa Sa Hu?nh là xã h?i ti?n s? thu?c th?i ??i kim khí t?i khu v?c ven bi?n mi?n Trung Vi?t Nam. N?m 1909, ?ã phát hi?n kho?ng 200 l? b? chôn ? Sa Hu?nh, m?t làng ven bi?n ? nam Qu?ng Ngãi. T? ?ó ??n nay ?ã phát hi?n ???c r?t nhi?u hi?n v?t ? kho?ng 50 ??a ?i?m kh?o c?. Sa Hu?nh có ??c ?i?m v?n hóa th?i ??i ??ng Thau r?t ??c tr?ng v?i phong cách riêng th? hi?n qua các hi?n v?t nh? rìu, dao và ?? trang s?c. Vi?c ??nh tu?i theo ph??ng pháp phóng x? carbon ?ã x?p v?n hóa Sa Hu?nh ??ng th?i v?i v?n hóa ?ông S?n, t?c kho?ng thiên niên k? th? nh?t tr??c Công nguyên. Ng??i Ch?m b?t ??u c? trú t?i ??ng b?ng ven bi?n mi?n Trung Vi?t nam t? kho?ng n?m 200 sau công nguyên. Lúc này ng??i Ch?m ?ã ti?p thu các y?u t? c?a v?n hóa tôn giáo và chính tr? c?a ?n ??. Các nghiên c?u kh?o c? h?c c?a các tác gi? Vi?t Nam ?ã cho th?y ng??i Ch?m chính là h?u du? v? m?t ngôn ng? và v?n hóa c?a ng??i Sa Hu?nh c?. Các hi?n v?t kh?o c? c?a ng??i Sa Hu?nh ?ã cho th?y h? ?ã là nh?ng ng??i th? th? công r?t khéo tay và ?ã s?n xu?t ra nhi?u ?? trang s?c và v?t d?ng trang trí b?ng ?á và th?y tinh. Phong cách trang s?c Sa Hu?nh còn phát hi?n th?y ? Thái Lan, ?ài Loan và Philippines cho th?y h? ?ã buôn bán v?i các n??c láng gi?ng ? ?ông Nam Á c? b?ng ???ng bi?n và ???ng b?. Các nhà kh?o c? c?ng quan sát th?y các hi?n v?t b?ng s?t ?ã ???c ng??i Sa Hu?nh s? d?ng trong khi ng??i ?ông S?n láng gi?ng v?n còn ch? y?u s? d?ng ?? ??ng.Lâm ?pTheo s? li?u Trung Qu?c, v??ng qu?c Ch?m Pa ?ã ???c bi?t ??n ??u tiên là v??ng qu?c Lâm ?p b?t ??u t? n?m 192 ? khu v?c Hu? ngày nay, sau cu?c kh?i ngh?a c?a ng??i dân ??a ph??ng ch?ng l?i nhà Hán. Trong nhi?u th? k? sau ?ó, quân ??i Trung Qu?c ?ã nhi?u l?n c? g?ng chi?m l?i khu v?c này nh?ng không thành công[30].T? n??c láng gi?ng Phù Nam ? phía tây và nam, Lâm ?p nhanh chóng h?p thu n?n v?n minh ?n ??[31]. Các h?c gi? ?ã xác ??nh th?i ?i?m b?t ??u c?a Ch?m Pa là th? k? th? 4 sau Công nguyên, khi quá trình ?n hóa ?ang di?n ra. ?ây chính là giai ?o?n mà ng??i Ch?m ?ã b?t ??u có các v?n b?n mô t? trên ?á b?ng ch? Ph?n và b?ng ch? Ch?m, và h? ?ã có b? ch? cái hoàn ch?nh ?? ghi l?i ti?ng nói c?a ng??i Ch?m[32].V? vua ??u tiên ???c mô t? trong v?n bia là Bhadravarman, cai tr? t? n?m 349 ??n 361. ? thánh ??a M? S?n, vua Bhadravarman ?ã xây d?ng nên ngôi ??n th? th?n có tên là Bhadresvara, cái tên là s? k?t h?p gi?a tên c?a nhà vua và tên c?a th?n Shiva, v? th?n c?a các th?n trong ?n ?? giáo[33]. Vi?c th? vua nh? th? th?n, ch?ng h?n nh? th? v?i tên th?n Bhadresvara hay các tên khác v?n ti?p di?n trong các th? k? sau ?ó[34].Vào th?i Bhadravarman, kinh ?ô c?a Lâm ?p là kinh thành Simhapura ("thành ph? S? t?"), n?m ? d?c hai con sông và bao quanh b?i t??ng thành có chu vi dài ??n tám d?m. Theo ghi chép l?i c?a m?t ng??i Trung Qu?c thì ng??i Lâm ?p v?a ?a thích ca nh?c nh?ng c?ng l?i hi?u chi?n, và có "m?t sâu, m?i th?ng và cao, và tóc ?en và xo?n"[35].C?ng theo tài li?u Trung Qu?c, Sambhuvarman lên ngôi vua Lâm ?p n?m 529. Các tài li?u c?ng mô t? v? vua này ?ã cho khôi ph?c l?i ngôi ??n th? Bhadresvara sau m?t v? cháy. Sambhuvarman c?ng ?ã c? s? th?n sang c?ng tu? Trung Qu?c, và ?ã xâm l??c không thành ph?n ??t mà ngày nay là mi?n B?c Vi?t Nam[36]. N?m 605, t??ng L?u Ph??ng nhà Tùy xâm l??c Lâm ?p, và ?ã chi?n th?ng sau khi d? t??ng binh c?a Lâm ?p ??n và tiêu di?t t?i tr?n ??a mà tr??c ?ó ông ?ã cho ?ào nhi?u h? nh? và ph? c? lên[37]. Vào kho?ng nh?ng n?m 620, các vua Lâm ?p ?ã c? nhi?u s? th?n sang nhà ???ng và xin ???c làm n??c phiên thu?c c?a Trung Qu?c[38].Các tài li?u Trung Qu?c ghi nh?n cái ch?t c?a v? vua cu?i cùng c?a Lâm ?p là vào kho?ng n?m 756 sau Công nguyên. Sau ?ó trong m?t th?i gian dài, các sách s? Trung qu?c g?i Ch?m Pa là "Hoàn V??ng"[39]. Tài li?u Trung Qu?c s?m nh?t s? d?ng tên có d?ng "Ch?m Pa" là vào n?m 877, tuy nhiên, nh?ng cái tên nh? v?y ?ã ???c ng??i Ch?m s? d?ng mu?n nh?t là t? n?m 629, và ng??i Khmer ?ã dùng mu?n nh?t là t? n?m 657[40].th?i hoàng kimT? th? k? th? 7 ??n th? k? th? 10, ng??i Ch?m ki?m soát vi?c buôn bán h? tiêu và t? l?a gi?a Trung Qu?c, ?n ??, Indonesia, và ?? qu?c Abbassid ? Baghdad. Ng??i Ch?m còn b? sung thêm cho ngu?n thu nh?p c?a mình t? th??ng m?i, không ch? b?ng vi?c xu?t kh?u ngà voi và tr?m h??ng mà còn b?ng c? các ho?t ??ng c??p phá trên bi?n và các n??c láng gi?ng ven bi?n[41].Vào n?a cu?i th? k? th? 7, các ngôi ??n c?a hoàng gia b?t ??u ???c xây d?ng t?i M? S?n. Tôn giáo chính lúc này là th? th?n Shiva nh?ng các ngôi ??n c?ng th? c? th?n Vishnu. Các h?c gi? g?i phong cách ki?n trúc th?i k? này là phong cách M? S?n E1, ?? ch? các di tích ? M? S?n ?i?n hình theo phong cách này. Các công trình còn ??n nay c?a phong cách này bao g?m b? ?á hình linga ???c bi?t v?i tên g?i là b? ?á M? S?n E1 và ph?n trán t??ng có hình Brahma ???c sinh ra t? hoa sen n? t? r?n c?a th?n Vishnu ?ang ng?[42].Trong m?t v?n bia kh?c n?m 657 tìm th?y ? M? S?n, vua Prakasadharma, ng??i l?y hi?u là Vikrantavarman I, ?ã t? x?ng có bên ngo?i là h?u du? c?a Brahman Kaundinya và công chúa r?n Soma, ng??i theo truy?n thuy?t c?ng là th?y t? c?a ng??i Khmer. Chính v?n bia này ?ã cho th?y m?i quan h? v? v?n hóa và ch?ng t?c gi?a v??ng qu?c Ch?m Pa và ?? qu?c Khmer. Bia ???c kh?c nhân d?p vua cho d?ng t??ng ?ài, có l? là linga, cho th?n Shiva[43]. M?t v?n bia khác mô t? l?i c?u nguy?n chân thành c?a vua khi hi?n t? cho Shiva: ng??i là ngu?n kh?i th?y c?a s? k?t thúc v?nh vi?n s? s?ng, ?i?u r?t khó ??t ???c; mà b?n ch?t th?c s? n?m ngoài suy ngh? và l?i nói c?a con ng??i, tuy nhiên nh?ng ai mà ý ni?m t??ng ??ng v?i v? tr? thì hình thái c?a ng??i s? hi?n ra[44].
0 Rating 13.2k+ views 1 like 0 Comments
Read more
By: On September 19, 2014
L?CH S?-N?N V?N MINH CHAMPA Tr
0 Rating 9.7k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 12, 2012
Chế Bồng Nga Và Họ Chế Ở Việt Nam                                                                              Ja Intan   Nhân dịp tham dự lễ Kate 2009 ở San Jose và qua Dam Nưi vua Chế Bồng Nga của Dương Chi Mai, nhắc tôi nhớ đến vị vua anh hùng vĩ đại và lỗi lạc của dân tộc Champa nhưng ít nguời biết đến những chiến công hiển hách cụ thể của ngài vào thế kỷ XIV.  Tôi may mắn đã đọc đuợc những tư liệu quý của các học giả Pháp cũng như Việt, nay tôi mạo muội phỏng dịch, lượm lặt ghi lại nhằm góp phần tìm hiểu về thân thế sự nghiệp của ngài. Nhất là sau cái chết của ngài, sự thể ra làm sao mà rất ít học giả nhắc đến như con, cháu của ngài chẳng hạn.   Trong bài tôi vẫn ghi lại nguyên vẹn tên các vị vua cũng như vùng miền không dấu theo tài liệu tiếng Pháp (và có dấu theo sự hiểu biết của tôi) vì nếu đối chiếu để ghi lại cho chính xác và rõ ràng sẽ mất nhiều thời gian. Đây cũng là điều kiện và là nền tảng cho các thế hệ trẻ sưu tầm, nghiên cứu, tiếp nối và hoàn chỉnh.   Sở dĩ trong bài tôi dùng từ "chinh phạt đối với Đại Việt" vì vùng đất Vương quốc Champa xưa kia, phía Nam trải dài từ ranh giới tỉnh Mỹ Tho đến tận Thanh Hóa miền Bắc (Lộ Bác Đức nhà Tây Hán và Mã Viện nhà Đông Hán / Trung Hoa đã đánh chiếm và sáp nhập phần đất Thanh Hoá và Nghệ An vào quận Cửu Chân). Thanh Hoá đã bị Hán hoá sau đó bị Việt hoá và dân Champa còn sống rải rác ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.   Mã Viện, sau khi đánh tan cuộc nổi dậy của hai Bà Trưng và đã cắm cột trụ đồng phân chia ranh giới Trung Hoa và Champa, theo các nhà sử học Pháp là phía Nam sông Lam (Hà Tĩnh) nhưng cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm thấy trụ đồng này.  Nay tôi tạm căn cứ vào ngôn ngữ nói của cư dân hiện tại từ Thanh Hóa trở vào Quảng Nam có tiếng nói mang âm trầm và nặng chứa đầy dấu ấn ngôn ngữ nói Champa.  Hơn nữa hiện nay, hai ngôi chùa ở Thanh Hoá còn tồn tại dấu ấn văn hoá Champa như chùa Báo Ân (núi An Hoạch, huyện Nghi Sơn ngày nay) có chim thần Garuda nơi bệ thờ Phật và ở các góc gian phòng thờ Phật. Còn một ngôi chùa khác (tôi đã quên tên) vẫn còn lưu giữ một tượng đá bò thần Nandin, được chạm khắc rất đẹp và tinh vi.   Sau khi Lý Thường Kiệt bình Chiêm (theo Sử sách Việt Nam), vị quan này được nhà Lý cho trấn giữ và ban phong ấp ở Thanh Hoá. Lý Thường Kiệt đã xây dựng nhiều ngôi chùa (thời nhà Lý đạo Phật rất thịnh), trong đó có nhiều ngôi chùa đã được xây dựng ngay trên nơi thờ phượng nguời dân Champa nhằm xoá sạch vết tích cũ của cư dân bản địa.   Trong suốt thời kỳ lịch sử chiến tranh giữa Đại Việt và Champa, các vua Champa luôn luôn tiến hành chinh phạt Đại Việt để thu hồi lại những vùng đất đã mất chứ không phải là cướp phá, quấy nhiễu như các sử gia Đại Việt đã viết không khách quan về Champa. Chúng ta khách quan thử nghĩ, một vương quốc Champa cường thịnh lúc bấy giờ lại đi cuớp phá, quấy nhiễu Đại Việt là một huyện nhỏ thuộc Trung Hoa chăng??? Trong khi ấy Champa có đội hải quân rất nổi tiếng, hùng mạnh và làm chủ vùng biển Đông Nam Á.   Chẳng lẽ vào thời gian trước và sau thế chiến thứ I , vương quốc Anh có đội hải quân hùng mạnh nhất thế giới cũng là đội quân cướp biển chuyên quấy phá, cướp bóc các nước khác sao???  Người Champa đã có nền văn minh lúa nước lâu đời, họ đã giỏi thuần dưỡng đuợc giống lúa cho vụ thứ hai ngoài vụ mùa chính, không cần nhiều nước và được người dân Đại Việt lúc bấy giờ đem về cấy trồng gọi là “lúa Chiêm : lúa từ Chiêm Thành”.   Ngoài ra Champa là một đất nước đuợc thiên nhiên ưu đãi về khoáng hải sản như vàng, trầm hương … nổi tiếng thế giới lúc bấy giờ.  Theo nhà sử học Ba Tư Ibn Abei Yak Kub viết vào khoảng năm 875 - 880 thì trầm hương Champa được đánh giá tốt nhất thế giới. Sách Thủy Kinh Chú của Trung Quốc viết rằng “người ta phải mua gỗ trầm hương của Champa bằng lượng vàng nặng tương đương” và sách Lương Thư Trung Quốc cũng viết rằng “ trữ lượng vàng của Champa lớn và nhiều vô số đến mức trở thành huyền thoại”.  Sách Tống thư Trung Quốc cũng viết rằng vào năm 446, thứ sử Trung Hoa tại Giao Châu là Đàn Hoa Chi đã kéo quân xâm chiếm Lâm Ấp và đã cướp đi vô số đồ thờ cúng bằng vàng từ các đền đài và nấu thành thỏi lên đến 100 ngàn cân vàng.  Vào năm 605 tướng Trung Hoa khác là Lưu Phương, sau khi xâm chiếm Lâm Ấp đã cướp đi 18 thần chủ bằng vàng từ các đền tháp Champa mang về Trung Quốc.  Vậy chúng ta khách quan thử nhận xét xem ai xâm chiếm ai và ai cướp bóc ai???   Như ai đó đã nói “Dân ta phải biết sử ta” nhưng tôi lại ước mong một điều lớn hơn nữa “dân ta phải viết sử ta “để trả lại sự thật cho lịch sử dân tộc Champa. Vì các dân tộc khác có ý viết sai lệch về sử ta nhằm tránh né sự thật, che đậy khéo léo bằng các mỹ từ hay bỏ qua các sự kiện hoặc tìm cách thêm bớt để cho logic và hoàn chỉnh. Ngoài ra họ còn khéo thêu dệt những mẩu chuyện hay huyền thoại không tốt về dân tộc khác. Ví dụ như Đại Việt xâm lược và tiêu diệt Champa thì sử gia Việt Namviết là cuộc Nam tiến. Còn việc Trung Quốc đánh chiếm Việt Nam thì cho rằng là xâm lược. Vậy đâu là sự thật???. Trong Lịch sử giữa hai dân tộc Champa và Đại Việt còn rất nhiều chỗ ẩn khuất chưa được giải mã và phơi bày ra ánh sáng. Hiện nay số tư liệu đó đang nằm trong kho tư liệu ở Việt Nam, Trung Quốc và Pháp.   Truớc khi viết về nhà vua vĩ đại Chế Bồng Nga, tôi tạm sơ lược vài dữ kiện xuất thân và chiến công của ngài qua những cuộc chinh phạt Đại Việt.  Theo biên niên sử giòng họ CHẾ ở An Tịnh (Nghệ An ngày nay) như sau :   ***Vào năm 1306 vua Champa là Che Man (Chế Mân) đã cưới Huyền Trân công chúa, em gái vua Traàn Anh Toân (Traàn Anh Toân: 1293-1314) vaø đã nhường 2 châu Ô và LÝ cho Đại Việt. Vua Trần Anh Tôn đã đổi tên hai châu này là Thuan Chau và Hoa Chau (Thuận Châu và Hóa Châu), ngày nay là Thừa Thiên. Tuy nhiên người Champa ở 2 châu Ô và LÝ không chịu nổi sự thống trị của Đại Việt.   ***Vào năm 1312, vua Anh Tôn tiến hành cuộc xâm lược Champa, vua Champa bấy giờ là Che Chi (Chế Chí) bị bắt đưa về Thăng Long. Em vua Chế Chí là Che Da (Chế Đa) lên ngôi vua Champa cai trị đất nước. ***Nhân cơ hội vua Tran Minh Ton (Trần Minh Tôn /1314 - 1329) mới lên ngôi, vua Champa là Che Nang (Chế Năng) đem quân sang đánh Đại Việt nhằm thu hồi lại 2 châu Ô và LÝ. Nhưng thất bại vua Chế Năng phải lánh nạn sang Java (1318).  Vua Minh Tôn bổ nhiệm phó vương Champa, nguời thống lĩnh quân đội, là Che A Nan (Chế A Nan) lên làm vua. Vua Chế A Nan băng hà (1342), nguời con rể là Tra Hoa Bo De (Trà Hoa Bồ Đề) tiếm ngôi lên làm vua. Con vua Chế A Nan là Che Mo (Chế Mỗ) đã lánh nạn sang Đại Việt và cầu xin sự giúp đỡ để chống lại việc tiếm ngôi ấy. Vua Tran Du Ton (Trần Dụ Tôn /1341 - 1369) đã thực hiện cuộc viễn chinh sang Champa và đưa Chế Mỗ lên ngôi vua.  Sau khi vua Chế Mỗ băng hà, con là Che Bong Nga (Chế Bồng Nga) lên ngôi vua, ngài là kẻ thù khủng khiếp nhất mà người Đại Việt chưa bao giờ biết đến qua những cuộc chinh phạt miền Bắc Trung Bộ (Nord - Annam) và Bắc Bộ (Tonkin) từ những năm 1361 đến 1390.   Tổng cộng trong lịch sử chiến tranh giữa Champa và Đại Việt, Champa đã từng đưa quân chinh phạt Đại Việt tới 43 lần. Trong đó chỉ tính riêng vua Chế Bồng Nga đã tiến hành chinh phạt Đại Việt đến 12 lần, trong đó có 3 lần đánh vào tận kinh đô Thăng Long.   Đoạn này có ý nhấn mạnh và là điều quan trọng để ghi nhớ bởi vì nó là chìa khóa bí mật của việc định cư và hình thành An Tịnh (huyện Nam Đàn / Nghệ An ngày nay) của 2 hoàng tử Chăm là Che Ma No (Chế Ma Nô) và Che Son No (Chế Sơn Nô) vào cuối thế kỷ XIV như sau :   Bắt đầu từ năm 1361, vua Champa Chế Bồng Nga khởi đầu với những trận chiến đầy thắng lợi liên tiếp hầu như không ngừng cho đến cái chết của ngài vào năm 1390.   Học giả Hippolyte Le Breton chỉ ghi lại những chiến công vang dội nhất và đặc biệt là nơi xảy ra ở An Tịnh.  Chế Bồng Nga chinh phạt miền Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ vào năm 1371 bằng đường biển.  Vào năm 1377, quân Đại Việt đã chuẩn bị một cuộc tấn công trả đũa Champa mà kết quả rất thảm hại là vua Đại Việt, Tran Due Ton (Trần Duệ Tôn) đã bị xử trảm tại kinh đô Vijaya và hoàng tử Huc (Húc) phải bị cầm tù.  Cùng năm ấy, Chế Bồng Nga đã tiến hành cuộc chinh phạt miền Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ bằng đường biển. Sau khi thắng lợi nhà vua đã gã một công chúa Champa cho hoàng tử Húc.  Vào năm 1378, vua Chế Bồng Nga đã đưa hoàng tử Húc vào An Tịnh và đưa lên ngôi vua với niên hiệu là Ngu Cau Vuong (Ngư Cầu Vương).   Vào năm 1380, vua Chế Bồng Nga trở lại An Tịnh, xuất quân chinh phạt Thanh Hóa và tiến thẳng ra Thăng Long.  Năm 1382, một lần nữa vua Chế Bồng Nga lại chinh phạt vùng Thanh Hóa nhưng đã bị đánh bại bởi Lê Quý Ly bên bờ sông Ngu Giang (Ngu Giang ngày nay là Lạch Trường, một phụ lưu của sông Mã) và Nguyễn Đá Phương ở bến cảng Trần Phú, ở ngay ranh giới Thanh Hóa và Bắc Bộ. Tuy nhiên nguời Champa vẫn làm chủ vùng An Tịnh.   Vào năm 1389, vua Chế Bồng Nga lại tiến hành cuộc chinh phạt mới đầy thắng lợi. Nhưng sau đó quan đại thần Trần Khắc Chân đã cứu nguy Đại Việt bằng trận thắng ở Hai Trieu (Hải Triều, ngày nay là Hưng Yên / Bắc Bộ). Trần Khắc Chân đã đem thủ cấp vua Chế Bồng Nga dâng cho vị vua già Tran Nghe Ton (Trần Nghệ Tôn /1390). Đại Việt đã được cứu thoát bởi cuộc xâm lăng của Champa mà nền độc lập có thể bị tiêu tan (Le Breton : Le royaume d’Annam était sauvé d’une invasion où peut-être son indépendance eût sombré).   Chúng ta nên nhớ rằng người Champa kéo dài được sự thắng lợi suốt cuộc chinh phạt của họ là nhờ ở đội hải quân hùng mạnh. Thủ lĩnh Champa là La Khai (La Khải) sau khi đã hỏa tán thân xác vua Chế Bồng Nga, đã tập hợp lại quân đội trở về Champa và tự xưng làm vua.  Do thất trận và Champa đã có vị vua mới La Khải nên hai nguời con trai vua Chế Bồng Nga đã xin nhà Trần tỵ nạn ở Đại Việt. Vua Thuận Tôn đã phong con trưởng là Chế Ma Nô phẩm hàm là Hiệu Chánh (Hầu nhất phẩm: prince feudataire de premier rang) và Chế Sơn Nô được phong là Á hầu nhị phẩm (prince feudataire du second rang) Ngoài ra theo gia phả giòng họ Chế ở An Tịnh là vua Trần Thuận Tôn còn phong cho con vua Chế Bồng Nga làm Tổng trấn biên ải (grand Marquis) và chấp thuận cấp phong ấp Thụ Lũng và Cẩm Trường cho hai quan Hầu mới gốc Champa, tách rời khỏi lãnh thổ của nhà vua vì hai ngài đã có công cùng các tù binh Champa thành lập và xây dựng vùng An Tịnh.   Theo H. Le Breton để hoà đồng và không bị đối xử phân biệt trong xã hội, con cháu các tù binh Champa đã lấy họ Việt như Nguyễn, Trần ... nhưng vẫn giữ chữ lót từ họ Chăm như Chế chẳng hạng Nguyễn Chế Mân v.v...  Còn con cháu của vua Chế Bồng Nga vẫn giữ nguyên họ CHẾ vì giòng dõi hoàng tộc Chăm và cũng là con cháu của quan đại thần Việt gốc Chăm nên họ không sợ sự phân biệt và bức hiếp của cư dân Việt.   Qua các cuộc xâm lăng của Trung Quốc sau đó là Đại Việt tiếp theo việc mở rộng trồng trọt và thời gian đã hầu hết hủy hoại những dấu tích và văn minh Champa cổ ở hai vùng Nghệ An và Thanh Hóa.                                 Họ Chế ở Thụ Lũng (Nghệ An)   Sách tham khảo : -Le vieux An Tịnh (Hippolyte Le Breton / 1934) -Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam (Trần Ngọc Thêm) -Văn hoá Champa (Ngô Văn Doanh) -Việt Nam Sử Lược (Trần Trọng Kim)        
0 Rating 8.1k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On September 2, 2017
?ôi nét v? ng??i Champa ? Ninh Thu?n Tr? các tôn giáo m?i du nh?p sau này v?i s? l??ng không l?n, ng??i Champa ? Ninh Thu?n hi?n nay theo hai tôn giáo chính là Bàlamôn (?n ?? giáo) và Bàni (H?i giáo b?n ??a hóa). Ngoài ra còn có m?t b? ph?n ng??i Champa theo ??o Islam nh?ng không nhi?u. Tên g?i thì nh? v?y, nh?ng, ?ã t? lâu, hai tôn giáo Bàlamôn và Bàni t?n t?i ??c l?p, không có m?i quan h? v?i n??c ngoài , qua quá trình l?ch s?, c? hai tôn giáo này ?ã b? b?n ??a hóa, t?o cho mình m?t ki?u tôn giáo ??a ph??ng. Ng??i Champa theo ??o Bàlamôn có kho?ng 38.000 ng??i, c? trú ? 16 làng, trong ?ó có m?t làng s?ng xen c? Bàlamôn l?n Bàni (làng Phú Nhu?n). Ng??i Champa theo ??o Bàni có kho?ng 21.000 ng??i, c? trú ? 7 làng, trong ?ó có m?t s? làng s?ng xen c?  ng??i champa theo Bàni và ng??i Champa theo Islam. Ng??i Champa theo H?i giáo m?i (Islam) có kho?ng 2.000 ng??i, theo Công giáo và Tin lành kho?ng 700 ng??i. Qua quá trình ?i?n dã, nghiên c?u, chúng tôi th?y b?n thân ng??i Champa ? Ninh Thu?n không t? g?i là ng??i Champa theo ??o Bàlamôn hay ??o Bàni mà t? g?i ng??i Ch?m Bàlamôn là Ahier, ng??i Ch?m Bà ni là awal. Trong dân gian th??ng g?i ng??i theo Bàlamôn là “Ch?m”, ng??i Ch?m theo H?i giáo c? là Bìnì (Bàni), trong v?n h?c dân gian Champa có tr??ng ca “Cam – Bini” và tr??ng ca “Bini – Cam”. V? v?n ?? tên g?i th? nào cho ?úng ??i v?i ng??i Champa Bàlamôn là m?t v?n ?? khoa h?c c?n ???c ti?p t?c nghiên c?u k?. Theo chúng tôi, n?u ?ã g?i ng??i Champa theo H?i giáo b? b?n ??a hóa là Bàni, có ngh?a là H?i giáo du nh?p vào trong c?ng ??ng ng??i Champa t? sau th? k? X, ?ã bi?n thành m?t th? tôn giáo ??a ph??ng thì ph?i g?i ng??i Champa theo ??o Bàlamôn là “Ch?m Ahier” m?i ?úng. Qua nghiên c?u, chúng tôi th?y r?ng, ??o Bàlamôn có ngu?n g?c ?n ?? ?ã th?c s? tr? thành m?t th? tôn giáo ??a ph??ng. Tuy nhiên, các tài li?u khoa h?c t? x?a ??n nay ??u g?i là ng??i Ch?m Ahier là ng??i Ch?m Bàlamôn.   2-Ng??i Champa Bàlàmôn ? Ninh Thu?n  G?n 38.000 ng??i Champa Bàlamôn s?ng t?p trung ? 16 làng, ch? y?u là ? huy?n Ninh Ph??c và chia theo 3 khu v?c ??n tháp th? t?, ???c phân chia theo khu v?c c?ng ??ng tôn giáo. M?i khu v?c c?ng ??ng tôn giáo l?i có h? th?ng ch?c s?c ch?u trách nhi?m v? c?ng ??ng tín ?? c?a khu v?c mình cai qu?n. Hi?n nay ? Ninh Thu?n có 3 v? c? s? pô xà (Pô dhia – ch? Pô: ngài, th?n, v?, ??ng) ph? trách 3 khu v?c c?ng ??ng tín ?? và ch?u trách nhi?m cúng l? ? 3 khu v?c ??n tháp nh? sau: + Khu v?c tháp Pôrômê (Pô Rame – làng H?u Sanh) có 6 làng thu?c huy?n Ninh Ph??c g?m: H?u Sanh, Hi?u Thi?n, V? B?n, M? Nghi?p, Chung M?, Ph??c L?p,khu v?c này do c? s? pô xà Hán B?ng ph? trách. + Khu v?c ??n th? “m? x? s?”Pô In? N?gar(Pô In? N?gar – In? là m?,m?u,N?gar là x? s? – ? làng H?u ??c) g?m 3 làng H?u ??c, Nh? Bình và B?u Trúc,do c? s?  pô xà H?i Quý ph? trách. + Khu v?c tháp Pô Klongirai (Pô Klongirai – Phan Rang) có 7 làng g?m: Hi?u L?, Ch?t Th??ng, Phú Nhu?n, Hoài Trung, Ph??c ??ng và Thành ý do c? s? (Pô xà) V?n T? ph? trách. Ngoài ra, còn m?t khu v?c ??n Pô Bin Thuôn (Pô Bin Thu?r – thôn B?nh Ngh?a, xã Ph??ng H?i, huy?n Ninh H?i) ch? có m?t làng ng??i Champa theo Bàlàmôn nh?ng không có ch?c s?c Bàlamôn. M?i ho?t ??ng tôn giáo ??u do Ban phong t?c c?a làng ??m nhi?m. M?i khi có nh?ng nghi l? c?n ??n ch?c s?c Bà la môn làm ch? l? ??u ph?i m?i các ch?c s?c t? khu v?c tháp Pôklongirai. Vì v?y, có th? quy B?nh Ngh?a v? khu v?c tôn giáo c?a Tháp Pôklongirai . Ng??i Champa ? Ninh Thu?n còn g?i nh?ng ng??i theo ??o Bàlamôn là “CamJat”(??c là Ch?m r?t). Trong ti?ng Ch?m, ch? Jat có ngh?a là g?c, s? th?t. Ng??i Champa còn g?i ng??i Ch?m theo Bàlamôn là “Ch?m” (Cam, ?? phân bi?t v?i Bà Ni), và coi Ch?m Jat là Champa g?c. Bà la  môn giáo du nh?p vào Champa r?t s?m, tr?­?c khi l?p v?­?ng qu?c Lâm ?p, mu?n nh?t là ??u công nguyên và có th? còn tr??c ?ó n?a. B?n bia ký b?ng ch? Ph?n có niên ??i th? k? VII ?­??c tìm th?y ? Qu?ng Nam và Phú Yên ? tri?u ??i Bhadresvaravamin, ba trong b?n bia ký ?ó ghi nh?n lãnh ??a dành cho v? th?n này. Còn bia ký M? S?n thì nói ??n s? thành kính dành cho Mahesvara, Uma, Brahma, Vishnu. ??n th? k? th? VII, ?n ?? giáo mà ch? y?u là Shiva giáo ?ã tr? thành tôn giáo chính th?ng. T? ?ây hình thành khu di tích M? S?n. T? th?i Lâm ?p ??n Hoàn V­??ng (t? th? k? II ??n th? k? IX), ??o Bàlamôn ?ã hi?n di?n và luôn luôn ?­??c coi tr?ng. Các bia ký giai ?o?n này ??u ch?ng minh t?m quan tr?ng c?a Shiva: “?áng kính tr?ng h?n c? Brahma, Vishnu, Indra, Surya, Asura, h?n nh?ng v? Bà la môn và h?n nh?ng Rsi, các vua chúa”. Theo nhi?u nhà nghiên c?u Champa thì Bàlamôn giáo ?ã ??n Champa tr??c c? Ph?t giáo. S? gia D.Hall có nh?n xét nh?­ sau v? tôn giáo vào Champa: Bàlamôn giáo là tôn giáo c?a giai c?p quý t?c, nên không thu ???c l?p bình dân ??i chúng. T?p quán b?n x? v?n ti?p t?c phát tri?n song song v?i t?p quán ?n ??. Mãi ??n m?y th? k? sau, khi Ph?t giáo ti?u th?a Theravada và H?i giáo nh?p ??a và ???c truy?n bá nh?­ m?t tôn giáo bình dân, nh?ng ?nh h??ng ngo?i lai này m?i th?t s? va ch?m v?i n?p s?ng ng??i dân quê. ??n khi ?y, c? hai tôn giáo m?i hoà mình vào n?n v?n hóa b?n x? r?i bi?n th? sâu ??m… . Khi H?i giáo du nh?p vào Champa (kho?ng tr?­?c sau th? k? X), x?y ra quá trình c?nh tranh và xung ??t tôn giáo, gây m?t ?n ??nh trong m?t th?i gian dài gi?a n?i b? c?ng ??ng t?c ng??i Ch?m. Ng??i Ch?m theo H?i giáo Bàni b? coi là ng??i ngoài, th?m chí ng??i Ch?m cho r?ng, thà k?t hôn v?i ng??i khác dân t?c còn h?n là k?t hôn v?i ng?­?i Bàni. Có l? vì th? mà ng?­?i Ch?m Bàlamôn t? g?i là “Ch?m”. S? xung ??t tôn giáo kéo dài này ?ã kìm hãm s? phát tri?n, ?nh h??ng không nh? ??n th? l?c c?a Champa.  ?? dung hoà và ?oàn k?t hai tôn giáo, không rõ t? bao gi? và do ai kh?i x??ng, ng??i Ch?m ?ã v?n d?ng quan ni?m “nh?t th? l??ng h?p”, coi c?ng ??ng ng­??i Ch?m theo Bàlamôn là d?­?ng tính (Ahier), theo Bàni là âm tính (Awal). V?i quan ni?m nh?t th? l??ng h?p thì ng?­?i theo hai tôn giáo này tuy hai nh­?ng là m?t, g?n bó v?i nhau, trong âm có d?­?ng và trong d??ng có âm. Quan ni?m này ???c nh?t quán trong n?i dung c?ng nh? hình th?c nghi l?, trong c? trang ph?c các v? ch?c s?c c?a hai tôn giáo. Ng??i Ch?m Bàlamôn theo tín ng­??ng ?a th?n c?a ?n ?? giáo, còn ng??i Champa Bàni th? nh?t th?n là thánh Ala, ng??i Ch?m g?i là Pô Âu Loá và thiên s? Môhamét. Tuy nhiên, ng?­?i Champa Bàni ngày nay ?ã th? nh?ng v? th?n chung c?a c? c?ng ??ng ng??i Ch?m ? Ninh Thu?n nh?­ m? x? s? Pô In­? N?gar, Pô Yang – Am?  và các v? nhân th?n Ch?m. Ng??i Champa Bàlamôn ngày nay sinh s?ng ? hai t?nh Ninh Thu?n và Bình Thu?n. Ngoài 38.000 ng??i Champa ? Ninh Thu?n, hi?n còn có m?t b? ph?n kho?ng 15.000 ng??i s?ng ? huy?n B?c Bình, t?nh Bình Thu?n. V? c? b?n, v?n hóa c?a h? t??ng ??ng v?i v?n hóa c?a ng??i Champa Bàlamôn ? Ninh Thu?n. 3- H? th?ng ch? l? trong các nghi l? c?a ng??i Ch?m Bàlàmôn V?n hóa truy?n th?ng c?a ng??i Champa ch?a ??ng nhi?u t?ng l?p, trong ?ó có nh?ng l?p v?n hóa mang truy?n th?ng b?n ??a c?a c? dân nông nghi?p lúa n??c ?ông Nam á và v? sau, ng??i Champa ti?p nh?n các tôn giáo. Tr?i qua quá trình b?n ??a hóa, nh?ng l?p v?n hóa này ?ã hòa tr?n vào nhau và tr? thành v?n hóa truy?n th?ng chung c?a ng??i Champa. ??i v?i ng??i Champa Bàlàmôn, theo chúng tôi, m?c dù ?ã có m?t quá trình b?n ??a hóa lâu ??i, không còn ??m giáo lý, giáo lu?t, h? th?ng th?n linh c?ng ?ã “thay tên ??i h?” nh?ng d?u ?n Bàlamôn giáo v?n còn khá ??m trong l? nghi tín ng??ng c?a ng??i Champa Bàlàmôn, trong ?ó có h? th?ng ch? l?, bao g?m các th?y ch? l? dân gian và h? th?ng ch?c s?c, t?ng l? Pà x?. Theo th?ng kê c?a Trung tâm nghiên c?u v?n hóa Champa t?nh Ninh Thu?n, hi?n nay ng?­?i Champa có h?n m?t tr?m nghi l? ???c t? ch?c quanh n?m. H? th?ng nghi l? ?y di?n ra v?a phong phú v?a ph?c t?p. Trong ?ó, các th?y ch? l? dân gian và h? th?ng ch?c s?c tôn giáo ?óng m?t vài trò quan tr?ng. H? th?ng l? h?i dân gian c?a ng??i Champa Bàlàmôn r?t phong phú, ?a d?ng. Trong các nghi l? Champa ??u có s? pha tr?n gi?a l? th?c dân gian và nghi l? tôn giáo. Vì v?y, h? th?ng ch? l? c?ng có s? pha tr?n, nhi?u khi r?t khó phân bi?t: trong m?t s? nghi th?c mang tính tôn giáo l?i có s? tham gia c?a các ch?c s?c dân gian, trong m?t s? l? th?c dân gian l?i có s? tham gia c?a ch?c s?c tôn giáo.   4- Các “th?y” ch? l? dân gian Khác v?i ch?c s?c tôn giáo, các th?y ch? l? dân gian là nh?ng  ng?­?i không ch?u s? chi ph?i c?a tôn giáo. ?? tr? thành nh?ng ch? l? dân gian ??u ph?i tr?i qua l? tôn ch?c. Trong nh?ng nghi l? thu?c tín ng?­?ng nông nghi?p, ngoài s? tham gia ?i?u hành c?a các ch?c s?c tôn giáo ph?i có các ông th?y dân gian nh?­ ông cai ??p (Hamu la). Trong h? th?ng l? h?i Rija ph?i có s? tham gia c?a các ông “th?y v?” chuyên ?ánh tr?ng paran?­ng (M?duôn), th?y bóng múa lên ??ng, bà bóng dòng t?c ??ng th?i là ng?­?i gi? “chi?t a tâu” c?a dòng h?, bà bóng khu v?c tôn giáo. M?i dòng h? ??u ph?i có bà bóng cho riêng mình. Bà bóng dòng h? ???c tuy?n ch?n k? l­??ng, ph?i là ng??i có ??a v?, có hi?u bi?t, ??­?c v? n? trong dòng h?. L? tôn ch?c bà bóng th??ng ???c k?t h?p trong l? múa l?n (Rija praung), ???c th? hi?n rõ nh?t trong ?êm khai l? “Rija xoa”, bà bóng ph?i ch?u l? t?y u?, n?m ?? hóa thân, ??u thai và nh?p linh su?t ?êm. Trong l? này, bà bóng ph?i “h?c” múa (h?c t??ng tr?­ng, th?c ch?t là ?ã ph?i h?c các ?i?u múa bóng t? tr?­?c) do m?t ông th?y và bà bóng c? ch? b?o. Trong các nghi l? cúng c?u phúc, tr? tà ma, ch?a b?nh và trong nghi l? tang ma v.v… ph?i có ông th?y pháp (Gru tiap bhut) ho?c ông th?y cúng (Gru urang). Các ông th?y này ph?i h?c thu?c h? th?ng ma thu?t bùa chú và v?n t? t? r?t ph?c t?p và có m?t cu?c s?ng kiêng c? r?t nghiêm ng?t, có th?y còn tu kh? h?nh h?n c? các ch?c s?c tôn giáo. H? ???c bà con Ch?m kính tr?ng, v? n?, nhi?u ông th?y r?t “cao tay ?n”. Trong các th?y ch? l? dân gian, có m?t ??i ng? ngh? nhân tài gi?i và ??u có m?t trong các nghi l? Ch?m. Ông “th?y v?” (M?­duôn – ??c là m?­ tùn) v?a ?ánh tr?ng Paran?­ng v?a hát l?, ông kéo ?àn Kanhi (Kadhar – ??c là ka thành) và nh?ng ng?­?i hát l?, ngh? nhân ?ánh tr?ng ghi n?ng (On Toong- grù gin?n), ngh? nhân th?i kèn Saranai (On Yu). Trong l? tang ph?i có ông “h?ng” (On H?ng), là ng??i trang trí các nhà l?, nhà ho? táng và các hoa v?n, bi?u t??ng, bùa chú cho tín ng??ng dân gian. Theo s? li?u th?ng kê c?a Trung tâm nghiên c?u v?n hóa Ch?m Ninh Thu?n, hi?n nay ? Ninh Thu?n có 22 th?y cúng ?u?i tà ma (Gru tiap bhut, gru urang), 13 th?y kéo ?àn kanhi, 9 th?y bóng, 3 bà bóng khu v?c tôn giáo (Muk pajau), 36 “th?y v?” tr?ng Paran?ng. Ngoài ra, m?i dòng t?c l?i có m?t bà bóng (Muk Rija) cho riêng dòng h? mình. Trong l? nh?p kút, ông kéo ?àn kanhi và bà bóng (Muk pajau) luôn ?i c?p v?i nhau, nh?­ là m?t bi?u hi?n âm – d?­?ng. Ông kéo ?àn và bà bóng có hai c?p tr?­?ng và th?. M?t s? th?y ch? l? dân gian ph?i tr?i qua các l? th? ch?c nh?­ ông kéo ?àn chính (Kadhar gru – là ng?­?i ?ã ph?i tr?i qua l? “l?ng ?ao” trong nghi l? “t? trâu ?en” c?a dòng t?c). Bà bóng c?p tr??ng c?ng ph?i qua l? chém trâu và ph?i qua các nghi th?c t?y u?, nh?p linh trong l? Rija. T?t c? các ch?c s?c dân gian, m?i n?m ph?i hi?n t? cho th?n Pô âu Loá (Ppo aw loa) m?t con gà tr?ng. Ch? l? hi?n t? ph?i là m?t ch?c s?c Bàni. 5- H? th?ng ch?c s?c Bàlamôn  Nhi?u nhà nghiên c?u cho r?ng tôn giáo Bàlamôn hi?n nay ? ng??i Ch?m không còn h?i ?? nh?ng y?u t? c?a m?t tôn giáo chính th?ng, h? th?ng giáo lý, giáo lu?t, h? th?ng giáo ch? và tín ?? không rõ ràng và ng­??i Ch?m theo ??o Bàlàmôn không t? g?i mình là ng­??i Ch?m Bàlamôn mà g?i là Ch?m Ahiêr. Nh?ng, m?c dù ?ã b? b?n ??a hóa khá m?nh, ch?c s?c, t?ng l? Bàlamôn và nhi?m v? c?a h? v?n ???c duy trì m?t cách có h? th?ng. Trong Bàlamôn giáo: “??ng c?p Bàlamôn là ??ng c?p cao nh?t, ???c sinh ra t? mi?ng Sanura (Manu) “Bàlamôn ???c coi là th?n trên m?t ??t”, ch? trì ch?m lo vi?c cúng bái, thao túng ??i s?ng tinh th?n th?i c? ??i và trung th? k?”. Hi?n nay, các t?ng l? pà x? (passeh) v?n n?m gi? ph?n h?n c?a c?ng ??ng ng??i Ch?m Bàlamôn. Xã h?i Bàlamôn v?n là xã h?i phân bi?t ??ng c?p, ???c hình thành nên ?? b?o v? cho quy?n l?i c?a ??ng c?p tu s? Bàlamôn. Trong xã h?i c?a ng??i Champa Bàlamôn hi?n nay, tuy s? phân bi?t ??ng c?p ?ã b? phai m? nh?­ng qua nghiên c?u nghi l? tang ma c?a ng??i Champa Bàlàmôn, chúng tôi th?y s? phân bi?t ?y v?n t?n t?i. ?ó là s? phân bi?t ??ng c?p theo dòng t?c. M?t dòng t?c tr?­?c ?ây thu?c ??ng c?p nào thì nay v?n b? quy ??nh nghi l? tang ma theo hình th?c c?a ??ng c?p ?ó. ??ng c?p cao nh?t v?n là ??ng c?p c?a t?ng l? Bàlamôn. C? c?u và thi?t ch? xã h?i Champa tr?­?c ?ây ?ã t?ng chi ph?i b?n t?ng l?p xã h?i theo giáo lý Bàlamôn. Theo l?i v?n bia M? S?n thì d?­?i ??i vua Jaya Indravarman (1088) xã h?i Ch?m có b?n ??ng c?p theo h? th?ng ??ng c?p Bàlamôn ?n ?? nh? sau:.   -Brahman:T?ng l?p tu s?, t?ng l? Bàlamôn -Ksyattriya:T?ng l?p quý t?c, v??ng phái, võ s?. -Vaicya:T?ng l?p bình dân.Sudra: Cùng ?inh, nô l?.Ngày nay, trong xã h?i Champa v?n còn phân bi?t các ??ng c?p nh? trên nh?ng tên g?i có khác. -??ng c?p tu s? Bàlamôn:Hal?w j?n­?ng -??ng c?p quý t?c:Takai gai. - ??ng c?p bình dân:Bal liwa p?nliua, kuliT -??ng c?p nô l?, tôi t?:Halun hal?k, halun klor. Trong h? th?ng ch?c s?c Bàlamôn có hai t?ng l?p, h? th?ng các ch?c s?c tu s? pà x? (passeh) và các ch?c s?c dân gian. Tu s? pà x? là nh?ng ch?c s?c tôn giáo Bàlamôn. T?ng l?p này có ??a v? cao nh?t trong xã h?i, ???c coi là nh?ng ng??i trí th?c, h? bi?t ch? Ch?m, l?u gi? các sách c? Ch?m qui ??nh v? các nghi th?c hành l?, hi?u bi?t t?p t?c, truy?n bá và th?c hi?n các nghi th?c tôn giáo. V? m?t xã h?i, h? thu?c t?ng l?p quí t?c c?. Tu s? pà x? ?­??c duy trì trong xã h?i Ch?m theo t?c “cha truy?n con n?i”. Nh?ng ng??i không thu?c dòng dõi ch?c s?c thì dù có gi?i m?y c?ng không ??­?c vào hàng ng? này. ?ây là m?t d?u ?n ??m nét c?a giáo lý Bàlamôn c? ??i ?n ?? còn ??ng l?i trong c?ng ??ng ng?­?i Ch?m Bàlamôn ? Ninh Thu?n. H? th?ng tu s? pà x? ???c s?p x?p theo 5 c?p t? th?p ??n cao nh?­ sau: C?p th?p nh?t là th?y passeh ?ung akau. ?ây là ch?c s?c m?i nh?p môn, ph?i h?c ch? Ch?m, h?c các giáo lý, giáo lu?t và b?t ??u ?? tóc dài, búi tó.C?p th? hai là th?y passeh Liah. Là th?y pà x? khi h?i ?? ?i?u ki?n ???c làm l? phong ch?c t?  passeh ?ung a kau lên.C?p th? ba là passeh Pahu?h (Pahóa – th?y cho ?n), ???c làm l? phong ch?c t? passeh Liah lên, ph?i là ng??i có thâm niên, và là ng??i duy nh?t ??­?c làm “l? cho ?n” trong tang ma.C?p th? t?­ là th?y passeh Tapah. ?ây là nh?ng tu s? ?ã ??t ??n ?? thoát t?c, ph?i qua nh?ng ?i?u ki?n r?t kh?t khe m?i ???c phong ch?c và ph?i tr?i qua ba giai ?o?n: Tapahkatat, Tapahka?a và Tapahka?ôi. (?ây là ch?c danh phó c? s?­. Khi ch?n ng?­?i ?? phong ch?c c? s?, tr?­?c h?t ph?i ch?n Tapahka?ôi).Cao nh?t là ch?c c? s?­ Podhia (Pôxà). ?ây là ng??i có quy?n t?i cao trong tôn giáo Bàlamôn. ? t?nh Ninh Thu?n chia làm ba khu v?c tôn giáo Bàlamôn nên bao gi? c?ng ch? có ba th?y Pôxà. Các v? c? s?­ cho bi?t, tr??c ?ây, tuy chia ba khu v?c tôn giáo nh?ng v? c? s?­ c?a khu v?c tháp Pô Klongirai là l?n nh?t, g?i là c? s? Grù Hunh (thu?c d??ng), là ng?­?i quy?t ??nh các l? phong ch?c pà x?, ông th?y Grù Hunh không ???c tr?c ti?p ?i làm các ch? l? mà ch? ? nhà tu h?nh và ch? ??o, là ng?­?i quy?t ??nh ngày tháng, gi? gi?c và quy trình làm l?. Ông c? s?­ khu v?c ??n Pô In­ N?­gar g?i là Grù B?ng xài(thu?c âm) là ng?­?i do ông Grù hunh phân công th?c hi?n các nghi l?, tr? l? nh?p kút. Ông c? s? khu v?c tháp Pô Rômê g?i là Grù At?m, là ng?­?i ??­?c làm ch? các l? nh?p kút. Nh?­ng ngày nay, nh?ng quy ??nh trên ?ây không còn hi?u l?c n?a.?? nh?p vào hàng ng? pà x? và lên ??n ch?c c? s?­, ph?i th?c hi?n ?? các l? tôn ch?c nh? sau:-L? nh?p ??o (dung akau), g?i là l? xông mi?ng h?c ch? Champa-L? lên c?p pà x? liah, giai ?o?n h?c kinh k? và h?c các nghi th?c hành l?.-L? tôn ch?c tu s? chính th?c (puah)-L? tôn ch?c c? s? ho?c phó c? s?­ (popaik ho?c podhia).Hi?n nay, ??n các làng Champa Bàlamôn có th? nh?n bi?t ???c ??i ng? ch?c s?c pà x?. B?i vì h? luôn ph?i mang trang ph?c ch?c s?c c?a mình và t? th?y passeh Pahu?h tr? lên ?i ?âu c?ng mang theo cây g?y th?n. Trang ph?c và ?? trang s?c c?a các th?y khác nhau theo t?ng c?p pà x?, nh­?ng có nh?ng ?i?m chung là tóc dài búi tó, vì trong quan ni?m âm – d??ng Ch?m, tôn giáo Bàlamôn là Ahier thu?c d­??ng, nh?ng theo thuy?t trong d??ng có âm, các th?y pà x? v?a là ?àn bà (?? tóc), l?i ?eo bi?u t?­?ng c?a ?àn ông (d??ng). Tôn giáo Bàni là Awal thu?c âm nh?ng ông th?y Char l?i c?o tr?c ??u và ?eo bi?u t?­?ng yoni (âm). Trên ??u các ch?c s?c Bàni luôn ??i nón b?c v?i màu tr?ng, có vành r?ng t??ng tr?­ng cho b?u tr?i, không bao gi? ?i gi?y, ch? ?i dép nh?a ho?c ?i chân ??t. Ngày x­a các th?y th??ng ?i lo?i dép c? làm b?ng da trâu. Tu s? pà x? Bàlamôn ???c quy?n l?y v?, sinh con nh?­ng ph?i tuân th? theo nh?ng quy t?c r?t kh?t khe. ?? tu hành, các th?y ph?i kiêng c? r?t nhi?u th?: -Không ???c ?n th?t nh?ng con v?t ?? ra con. -Không ?n th?t nh?ng con v?t g?n v?i truy?n thuy?t,truy?n c? Champa và tín ng?­?ng th? súc v?t nh?­ l?­?n,?ch,giông,cá trê,th?,ho?ng,không ?n nh?ng con v?t ch?t y?u,ch?t do b? th??ng,không ???c ?n nh?ng lo?i hoa qu? nh? chu?i h?t,?u ??,??u h?t,qu? sung,bí ?ao,rau sam,rau d?n. - Không u?ng các lo?i n??c có ch?t lên men,khi ?ang hành l? ch? ???c u?ng r??u t?­?ng tr?ng. -Không ??­?c ??n d? các nghi l? thu?c“cõi s?ng”nh?­ l? sinh ??,l? c??i,l? múa(Rija).Khi ?i ti?u ti?n ph?i vén váy ng?i x?m nh? ?àn bà(b?i các th?y thu?c âm),khi ?i ??i ti?n ph?i c?i áo trùm ??u. – ?i t?m ph?i xem ngày.Ngày r?m,m?ng m?t theo âm l?ch,ngày th? hai,th? sáu trong tu?n không ???c ng? v?i v?.Tr?­?c khi ?n,tr?­?c khi ng? ??u ph?i ??c kinh. – Khi ng? không ???c quay ??u h?­?ng nam vì ng?­?i Ch?m Bàlamôn coi h??ng nam là “h??ng ch?t” nên khi có ng?­?i ch?t ph?i ??t thi hài ng??i ch?t quay ??u h??ng nam. Ng??c l?i, các ch?c s?c H?i giáo Bàni kiêng không quay ??u h??ng b?c. Ngoài ra, các th?y pà x? còn ph?i kiêng c? r?t nhi?u ? nh?ng l?nh v?c khác. Trong phòng ? c?a các th?y luôn có chi?t (gi?) ??ng r?t nhi?u các sách vi?t b?ng ch? Ch?m c? h­??ng d?n các qui trình hành l?, các bài v?n kh?n, hình v? các bùa, các câu th?n chú và bàn t? cúng th?n. M?i l?n hành l?, ph?i làm l? cúng h? chi?t sách. Tu s? pà x? m?c s?c ph?c riêng màu tr?ng, búi tóc ? ??nh ??u. S? phân bi?t các c?p pà x? d?a vào hoa v?n th? c?m ?ính trên váy và kh?n. Hi?n nay tu s? pà x? ? c?ng ??ng Ch?m Bàlamôn có 37 v?. Trong ?ó có ba v? c? s? pô xà cai qu?n ba khu v?c tín ?? và ??m trách các nghi l? c?a ba khu v?c ??n tháp. N?u m?t c? s?­ ? khu v?c nào qua ??i thì ? ?ó ch?n m?t phó c? s? lên thay th?, nh?ng ph?i ???c s? ??ng tình c?a c?ng ??ng ng?­?i Ch?m ? khu v?c ?ó.Trong các nghi l? vòng ??i c?ng nh?­ trong các nghi l? cúng bái, luôn có s? hi?n di?n c?a các ch?c s?c t?ng l? Bàlamôn và các th?y cúng, th?y pháp, các ngh? nhân kéo ?àn, ?ánh tr?ng, hát l?, ông bóng, bà bóng. Nh?ng ng??i này ??u ?­??c g?i là các th?y ch? l?, ???c phân công, phân nhi?m m?t cách rõ ràng, bài b?n. Tr??c khi hành l? ??u ph?i làm l? th?c t?y u? cúng th?n linh.H? th?ng ch?c s?c và các th?y ch? l? dân gian ???c chia làm n?m thành ph?n nh?­ sau: 1.Các t?ng l? pà x?, g?m 5 c?p b?c (nh? ?ã nêu ? trên). 2.Th?y kéo ?àn kanhi (kadhar) và bà bóng khu v?c tôn giáo (muk pajau) 3.Ông “th?y v?” tr?ng paran­?ng (m­duôn); ông th?y múa bóng (on kaing) 4.Th?y cúng (gru urang); th?y pháp (grù tiao pbuh) 5.Nh?ng th?y hát kh?n, ??c th? dân gian (on dauh). Trong s? các th?y trên, ch? có các t?ng l? pà x? b?t bu?c ph?i m?c trang ph?c riêng theo c?p b?c ch?c s?c c?a mình và luôn ph?i mang g?y th?n. Các th?y ch? l? dân gian khi hành l? ??u ph?i m?c trang ph?c truy?n th?ng, kh?n qu?n ??u luôn th?t nút v? phía bên ph?i ??u.V?i nh?ng gì trình bày ? trên, chúng tôi th?y, m?c dù ng?­?i Ch?m Bàlamôn ?ã t? r?t lâu không ti?p xúc v?i ??o Bàlamôn trên th? gi?i, t?ng l?p tu s? Bàlamôn ?ã có nhi?u bi?n ??i nh?ng v? c?t lõi ??ng c?p, v? s? n?i truy?n dòng dõi, s? tu luy?n, s? kính tr?ng c?a tín ??, v? nhi?m v? t? t? c?a h? v?n có nhi?u ?i?m t?n t?i nh­ th?i k? Bàlamôn c? ??i: ? th?i k? Ph?n th?­, ?ã xu?t hi?n gia t?c Bàlamôn t? t? truy?n ??i. “Phu?c Vê?a g?i h? là “th?n c?a nhân gian”. H? không ??n thu?n là ng­??i ch? ??o tôn giáo, c?ng là giai t?ng trí th?c ???ng th?i. H? ­h??ng th? các lo?i ??c quy?n: nh?n c?a b? thí, ?­??c mi?n s?u thu?, khi ph?m t?i n?ng có th? ???c mi?n t?i ch?t, b?n thân h? và v? con và bò c?a h? ??u ???c công chúng kính l? Th?c tr?ng v? ch? l? trong các nghi l? c?a ng??i Ch?m Bà là môn Trong giai ?o?n phát tri?n, giao l?u, hòa nh?p hi?n nay, tôn giáo Bàlàmôn ?ang g?p nhi?u khó kh?n trong vi?c duy trì l? nghi tín ng??ng. M?t trong nh?ng nguyên nhân c? b?n là th?c tr?ng v? vi?c duy trì h? th?ng ch? l? dân gian và các ch?c s?c Bàlàmôn. Th?c tr?ng v? các th?y ch? l? dân gian Theo nhu c?u c?a h? th?ng nghi l? dày ??c quanh n?m c?a ng??i Ch?m Bàlàmôn, n?u không có s? k? th?a, ??i ng? các ông th?y ngày càng thi?u v?ng.M?t s? trí th?c ng??i Ch?m cho r?ng hi?n nay v?i s? l??ng 22 th?y cúng ?u?i tà ma (Gru tiap bhut, gru urang), 13 th?y kéo ?àn kanhi, 9 th?y bóng, 3 bà bóng khu v?c tôn giáo (Muk pajau), 36 “th?y v?” tr?ng Paran?ng trong c?ng ??ng 38.000 ng??i Ch?m theo Bàlàmôn là không ??. ??n th?i ?i?m di?n ra ??ng lo?t các l? nghi nông nghi?p và các nghi l? c?ng ??ng, nghi l? dòng t?c, các th?y ph?i “ch?y xô” r?t v?t v?. Vì v?y, vi?c truy?n d?y ngh? là vi?c làm th??ng xuyên. M?c dù các th?y ch? l? dân gian không b?t bu?c ph?i cha truy?n con n?i nh? các t?ng l?, nh?ng th??ng vi?c này v?n di?n ra trong các gia ?ình Ch?m, vi?c cha truy?n ngh? làm ch? l? cho con v?n là ph? bi?n. Tuy nhiên, ?? tr? thành m?t ông th?y, Ngoài nh?ng tiêu chu?n v? ??o ??c, có gia ?ình tr?n v?n (m?t v? m?t ch?ng và có con), ng??i h?c ph?i th?t s? yêu ngh?, có tâm ??c và ngoài ra ph?i có n?ng khi?u. Mu?n tr? thành m?t ông Ka thành (Kadhar) kéo ?àn ka nhi hay ông v? tr?ng Paran?ng (M?duon), ng??i h?c ph?i có n?ng khi?u âm nh?c và ph?i có gi?ng hát t?t, mu?n tr? thành m?t ông th?y cúng ph?i h?c thu?c hàng tr?m hình v? bùa phép và hàng tr?m bài hát cúng l?, mu?n tr? thành  m?t ông H?ng (h?ng) chuyên trang trí l? tang ph?i có n?ng khiêú v? h?i h?a và c?ng ph?i h?c các bài cúng kh?n xin v? hoa v?n, bùa phép, mu?n tr? thành ông bóng, bà bóng, ngoài nh?ng tiêu chu?n kh?t khe v? ??o ??c, còn ph?i có n?ng khiêú múa và n?ng l?c ti?p xúc v?i th?n linh v.v…Tâm lý chung hi?n nay c?a thanh niên Ch?m, nh?t là s? có h?c v?n là không mu?n tr? thành nh?ng ông th?y cúng, th?y pháp. Bên c?nh ?ó, v?n ?? thù lao, ?ãi ng? cho s? ng??i tham gia làm ch? l? không rõ ràng, ?a s? là trông ??i vào s? h?o tâm c?a các gia ?ình làm l?, d?n ??n m?t tâm lý không tho?i mái. ?ây là m?t trong nh?ng khó kh?n mà c?ng ??ng ng??i Ch?m Bàlàmôn ?ang ph?i ??i phó. N?u c?ng ??ng ng??i Ch?m không có bi?n pháp kh?c ph?c, s? thi?u v?ng ??i ng? làm ch? l? s? d?n ??n s? th?t truy?n c?a m?t lo?i hình ngh? ch?a ??ng phong t?c t?p quán, l? nghi tín ng??ng Ch?m, d?n ??n s? ??n gi?n hoá các nghi l? truy?n th?ng, t? ?ó d?n ??n s? th?t truy?n, mai m?t các y?u t? v?n hóa truy?n th?ng c?a ng??i Ch?m Bàlàmôn.  Th?c tr?ng v? h? th?ng ch?c s?c tôn giáo Bà là môn Dân t?c Champa v?n có m?t n?n v?n hóa c? truy?n phong phú, ?a d?ng ???c hình thành t? lâu ??i. N?n v?n hóa ?y là s? ch?n l?c, k? th?a, hoà tr?n gi?a nh?ng y?u t? n?i sinh và nh?ng y?u t? ngo?i sinh. Ng??i Champa Bàlàmôn ???c coi là “Ch?m g?c” và trên th?c t? ?ang là nh?ng ch? nhân l?u gi? v?n v?n hóa truy?n th?ng ?y. Chính các tôn giáo phong phú, ?a d?ng ?ã góp ph?n t?o nên s?c thái v?n hóa Champa. Nh?ng l? nghi, tín ng??ng cùng v?i ni?m tin có tính ch?t tôn giáo Bàlàmôn ?ang là c? s? quan tr?ng ?? b?o t?n nh?ng giá tr? v?n hóa truy?n th?ng. N?u nh?ng l? nghi, tín ng??ng và ni?m tin ?y m?t ?i, ch?c ch?n kéo theo s? m?t mát s?c thái v?n hóa truy?n th?ng. Trong giai ?o?n phát tri?n, giao l?u, hòa nh?p hi?n nay, v?n hóa c? truy?n th?ng các dân t?c ?ang nhanh chóng b? mai m?t. V?n hóa c? truy?n c?a ng??i Champa Bàlàmôn c?ng không n?m ngoài qu? ??o ?y. Nh?ng tôn giáo trong c?ng ??ng ng­??i champa hôm nay, trong ?ó có ??o Bàlàmôn, ?ang có nh?ng th?c tr?ng c?n ph?i gi?i quy?t. ?ó là:Do s? thi?u m?t h?i ??ng ch?c s?c th?ng nh?t và s? chia khu v?c tôn giáo nên trong n?i b? m?i tôn giáo, gi?a các tôn giáo và c?ng ??ng ng?­?i Champa có nhi?u ?i?m không th?ng nh?t, d?n ??n nh?ng mâu thu?n mà cho ??n nay ch?­a gi?i quy?t ???c. ?? ti?n hành các l? h?i c?n có l?ch pháp th?ng nh?t nh?ng mâu thu?n v? l?ch pháp gi?a các vùng Ch?m ?ang là v?n ?? nan gi?i. Th?m chí, có vùng l?ch chênh nhau ??n 2 tháng trong n?m. S? thi?u th?ng nh?t v? l?ch pháp gây ra r?t nhi?u ?i?u phi?n toái, tr??c h?t là nghi l? c?ng ??ng, sau ?ó là các nghi l? t?c h? và gia ?ình. Trong khi n?i này ?ang là ngày kiêng c? thì n?i khác l?i là ngày t?t và t? ch?c l? c­??i, dù quan h? m?t thi?t ??n ?âu, là bà con h? hàng c?ng không dám ??n d?. Hàng n?m, vào d?p l? h?i Katê, các v? ch?c s?c Bàlamôn các vùng l?i ph?i ng?i l?i h?p ?? th?ng nh?t l?ch, nhi?u khi tr? thành nh?ng cu?c tranh lu?n, cãi vã gay g?t.Trong n?i b? tôn giáo Bà la môn th?­?ng x?y ra s? tranh ch?p ch?c c? s? (Po dhia). ?ã t? xa x?­a, ng??i Ch?m Bàlamôn chia ra ba khu v?c tôn giáo theo ba khu v?c ??n tháp, m?i khu v?c tôn giáo ch? có duy nh?t m?t v? c? s­? tr? trì, riêng phó c? s? thì có t? 2 v? tr? lên. Thông th??ng, khi c? s?­ m?t ?i thì phó c? th? nh?t – ng??i tu hành lâu n?m, có trình ??, hi?u bi?t kinh k?, giáo lý, bi?t các nghi th?c hành l?, có ??o ??c, ??y ?? v? ch?ng, gia ?ình yên ?n và có dòng dõi t?ng l? thì ???c k? v? c? s?. Nh?­ng nhi?u tr?­?ng h?p c?nh tranh ?ã x?y ra trong nh?ng n?m 1972, 1993 mà nguyên nhân là ch?a có s? th?ng nh?t v? vi?c l?a ch?n C? s? gi?a các làng Ch?m. S? tranh ch?p c? s? ? ?ây không ph?i là v?n ?? tranh giành quy?n l?i cá nhân c? s? mà do các khu v?c tôn giáo tranh giành cho khu v?c mình. Các cu?c tranh ch?p ?ã lôi kéo nhi?u ng??i tham gia gây m?t ?n ??nh xã h?i, ?nh h??ng ??n ??i s?ng tín ng??ng, an ninh chính tr? c?a c?ng ??ng Ch?m và chính quy?n ph?i can thi?p theo lu?t pháp, trên c? s? v?n ??ng bà con bàn b?c ?? ch?n ra cho mình v? c? s?­ ?? duy trì sinh ho?t tín ng??ng. Phía tôn giáo Bàni c?ng th?­?ng x?y ra nh?ng v? tranh ch?p s? c? nh? nh?ng n?m 1960, n?m 1998. Nh?ng th?c tr?ng v? tôn giáo tín ng??ng champa ?ang là nh?ng kìm hãm s? phát tri?n.M?t th?c tr?ng khác l?i mâu thu?n v?i th?c tr?ng tranh ch?p nói trên là v?i xu h??ng phát tri?n hi?n nay, càng ngày càng ít ng??i mu?n ??m nh?n nhi?m v? n?m gi? ph?n h?n này. ??c bi?t là nh?ng ch?c th?p h?n c? s? l?i càng ít ng??i mu?n làm. L?p tr? hi?n nay, trong ?ó có các th? h? con cháu các ch?c s?c pà x? ?ã không còn m?n mòi v?i truy?n th?ng cha truy?n con n?i nh? tr??c ?ây n?a. Nhi?u ng??i ?ã h?c hành ?? ??t và ?i làm các ngành ngh? trong xã h?i, có nh?ng ng??i ?ã tr? thành cán b? khoa h?c, cán b? qu?n lý c?a Nhà n??c. Vì v?y, nguy c? thi?u v?ng các ch? l? dân gian và các ch?c s?c tôn giáo c?a c?ng ??ng ng??i Ch?m Bàlàmôn trong m?t t??ng lai g?n là m?t th?c tr?ng c?n gi?i quy?t. Chúng tôi cho r?ng, ?ây là m?t v?n ?? c?t lõi trong vi?c b?o l?u v?n hóa truy?n th?ng c?a ng??i Ch?m nói chung, c?a ng??i Ch?m Bà là môn nói riêng.Hi?n nay ? vùng ??ng bào Champa ?ang di?n ra s? tranh giành ?nh h?­?ng tôn giáo và lôi kéo tín ?? gi?a ng??i Ch?m Bàni và Ch?m Islam là m?t v?n n?n th?­?ng xuyên x?y ra (ch? y?u ? nh?ng làng Ch?m có tín ?? hai tôn giáo cùng sinh s?ng nh? ? làng Ph?­?c Nh?n và V?n Lâm) mà cho ??n nay v?n ch?­a gi?i quy?t ???c. Vì v?y, c?n có nh?ng gi?i pháp c?p bách ?? duy trì, phát tri?n các ho?t ??ng c?a tôn giáo Champa, trong ?ó có v?n ?? duy trì h? th?ng các th?y ch? l? dân gian và các ch?c s?c tôn giáo. Ng??i dân Champa có ngu?n g?c là ti?n thân Malayo-Polynesian  tr??c Công nguyên. Qua quan sát ?? ??t nung, ?? th? công và ?? tùy táng ?ã phát hi?n th?y có m?t s? chuy?n ??i liên t?c t? nh?ng ??a ?i?m kh?o c? nh? ??o h?i nam,sa hu?nh,óc eo,hang ??ng Niah ? Sarawak, ?ông Malaysia. Các ??a ?i?m v?n hóa Sa Hu?nh r?t phong phú ?? s?t trong khi n?n v?n hóa ?ông S?n cùng th?i k? ? mi?n B?c Vi?t Nam và các n?i khác trong khu v?c ?ông Nam Á l?i ch? y?u là ?? ??ng. Ngôn ng? Ch?m thu?c ng? h? Na ??o Austronesian  V?n hóa Sa Hu?nh là xã h?i ti?n s? thu?c th?i ??i kim khí t?i khu v?c ven bi?n mi?n Trung Vi?t Nam. N?m 1909, ?ã phát hi?n kho?ng 200 l? ???c chôn ? Sa Hu?nh, m?t làng ven bi?n ? nam Qu?ng ngãi. T? ?ó ??n nay ?ã phát hi?n ???c r?t nhi?u hi?n v?t ? kho?ng 50 ??a ?i?m kh?o c?. Sa Hu?nh có ??c ?i?m v?n hóa th?i ??i ??ng Thau r?t ??c tr?ng v?i phong cách riêng th? hi?n qua các hi?n v?t nh? rìu, dao và ?? trang s?c. Vi?c ??nh tu?i theo ph??ng pháp phóng x? carbon ?ã x?p v?n hóa Sa Hu?nh ??ng th?i v?i v?n hóa ?ông S?n, t?c kho?ng thiên niên k? th? nh?t tr??c Công nguyên. Ng??i Ch?m b?t ??u c? trú t?i ??ng b?ng ven bi?n mi?n Trung Vi?t nam t? kho?ng n?m 200 công nguyên. Lúc này ng??i Ch?m ?ã ti?p thu các y?u t? c?a v?n hóa tôn giáo và chính tr? c?a ?n ??. Các nghiên c?u kh?o c? h?c c?a các tác gi? Vi?t Nam ?ã cho th?y ng??i Ch?m chính là h?u du? v? m?t ngôn ng? và v?n hóa c?a ng??i Sa Hu?nh c?. Các hi?n v?t kh?o c? c?a ng??i Sa Hu?nh ?ã cho th?y h? ?ã là nh?ng ng??i th? th? công r?t khéo tay và ?ã s?n xu?t ra nhi?u ?? trang s?c và v?t d?ng trang trí b?ng ?á và th?y tinh. Phong cách trang s?c Sa Hu?nh còn phát hi?n th?y ? Thái Lan, ?ài Loan và Philippine cho th?y h? ?ã buôn bán v?i các n??c láng gi?ng ? ?ông Nam Á c? b?ng ???ng bi?n và ???ng b?. Các nhà kh?o c? c?ng quan sát th?y các hi?n v?t b?ng s?t ?ã ???c ng??i Sa Hu?nh s? d?ng trong khi ng??i ?ông S?n láng gi?ng v?n còn ch? y?u s? d?ng ?? ??ng.  Tr??c khi l?p qu?c :Lâm ?p Theo s? li?u Trung Qu?c, v??ng qu?c Ch?m Pa ?ã ???c bi?t ??n ??u tiên là v??ng qu?c Lâm ?p b?t ??u t? n?m 192 ? khu v?c Hu? ngày nay, sau cu?c kh?i ngh?a c?a ng??i dân ??a ph??ng ch?ng l?i nhà Hán. Trong nhi?u th? k? sau ?ó, quân ??i Trung Qu?c ?ã nhi?u l?n c? g?ng chi?m l?i khu v?c này nh?ng không thành công. T? n??c láng gi?ng Phù Nam ? phía tây và nam, Lâm ?p nhanh chóng h?p thu n?n v?n minh ?n ??. Các h?c gi? ?ã xác ??nh th?i ?i?m b?t ??u c?a Ch?m Pa là th? k? th? 4 Công nguyên, khi quá trình ?n hóa ?ang di?n ra. ?ây chính là giai ?o?n mà ng??i Champa ?ã b?t ??u có các v?n b?n mô t? trên ?á b?ng ch? Ph?n và b?ng ch? Champa, và h? ?ã có b? ch? cái hoàn ch?nh ?? ghi l?i ti?ng nói c?a ng??i Ch?m. V? vua ??u tiên ???c mô t? trong v?n bia là Bhadravarman ,  cai tr? t? n?m 349 ??n 361. ? thánh ??a m? S?n, vua Bhadravarman ?ã xây d?ng nên ngôi ??n th? th?n có tên là Bhadresvara, cái tên là s? k?t h?p gi?a tên c?a nhà vua và tên c?a th?n Shiva, v? th?n c?a các th?n trong ?n ?? giáo. Vi?c th? vua nh? th? th?n, ch?ng h?n nh? th? v?i tên th?n Bhadresvara hay các tên khác v?n ti?p di?n trong các th? k? sau ?óVào th?i Bhadravarman, kinh ?ô c?a Lâm ?p là kinh thành Simhapura ("thành ph? S? t?"), n?m ? d?c hai con sông và bao quanh b?i t??ng thành có chu vi dài ??n tám d?m. Theo ghi chép l?i c?a m?t ng??i Trung Qu?c thì ng??i Lâm ?p v?a ?a thích ca nh?c nh?ng c?ng l?i hi?u chi?n, và có "m?t sâu, m?i th?ng và cao, và tóc ?en và xo?n.C?ng theo tài li?u Trung Qu?c, Sambhuvarman lên ngôi vua Lâm ?p n?m 529. Các tài li?u c?ng mô t? v? vua này ?ã cho khôi ph?c l?i ngôi ??n th? Bhadresvara sau m?t v? cháy. Sambhuvarman c?ng ?ã c? s? th?n sang c?ng tu? Trung Qu?c, và ?ã xâm l??c không thành ph?n ??t mà ngày nay là mi?n B?c Vi?t Nam. N?m 605, t??ng L?u Ph??ng nhà Tùy xâm l??c Lâm ?p, và ?ã chi?n th?ng sau khi d? t??ng binh c?a Lâm ?p ??n và tiêu di?t t?i tr?n ??a mà tr??c ?ó ông ?ã cho ?ào nhi?u h? nh? và ph? c? lên. Vào kho?ng nh?ng n?m 620, các vua Lâm ?p ?ã c? nhi?u s? th?n sang nhà ???ng và xin ???c làm n??c phiên thu?c c?a Trung Qu?c.Các tài li?u Trung Qu?c ghi nh?n cái ch?t c?a v? vua cu?i cùng c?a Lâm ?p là vào kho?ng n?m 756 Công nguyên. Sau ?ó trong m?t th?i gian dài, các sách s? Trung qu?c g?i Champa là "Hoàn V??ng. Tài li?u Trung Qu?c s?m nh?t s? d?ng tên có d?ng "Champa" là vào n?m 877, tuy nhiên, nh?ng cái tên nh? v?y ?ã ???c ng??i Champa s? d?ng mu?n nh?t là t? n?m 629, và ng??i Khmer ?ã dùng mu?n nh?t là t? n?m 657.                                                                                                                              saigon city 07/07/2007                                                                                                                                Thanh Trà Ngu?n: Champatra.blogspot.com
0 Rating 6.2k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 28, 2012
CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA CHĂMPA, PHÙ NAM DÀNH CHO K32 CỬ NHÂN LỊCH SỬ Số ĐVHT: 2 (30 tiết) * Mục đớch, yêu cầu: - Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguồn gốc và quá tŕnh lịch sử, văn hóa của Vương quốc Chămpa và vương quốc Phù Nam, những thành tựu, thành tố của văn hóa Chămpa, Phù Nam, vị trí của nó trong tiến tŕnh lịch sử văn hóa Việt Nam. A. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Cuối thế kỷ XIX, những khám phá của khảo cổ học và việc tiếp xúc với bi kư ChamPa đă gây nên sự chú ư của các nhà nghiên cứu về lịch sử ChamPa và những lĩnh vực khác liên quan đến lịch sử. Thư mục của P.D.Lafont và của Lương Ninh (1992) đă cho biết con sè Ưt nhất là hơn 1000 tài liệu. Những học giả người Pháp là những người đầu tiên nghiên cứu lĩnh vực này. Có thể kể đến những nhà nghiên cứu xuất sắc trong các kĩnh vực khác nhau. Abel Bergaigne, E.Aymonier, L.Finot nghiên cứu về văn bia; E.M Durand nghiên cứu về dân téc học; về khảo cổ học có J.Y.Claeys và về nghệ thuật có H.Parmentier, và sau ông là Ph.Stern, Jean Boisselier…Trong lĩnh vực lịch sử, năm 1911, G.Maspero xuất bản cuốn Vương quốc cổ ChamPa. Đây là tác phẩm duy nhất viết về lịch sử ChamPa từ đầu cho đến năm 1471. G.Maspero viết lịch sử ChamPa theo vương triều, trong đó ông có đề cập đến những xung đột quân sự giữa ChamPa với các nước xung quanh như là một biểu hiện về tính hiếu chiến của người Chàm, mà ông giải thích là do những hạn chế về điều kiện tự nhiên. Có thể nói đây là một tài liệu có giá trị cao về mặt tư liệu, đặt nền móng cho việc nghiên cứu lịch sử ChamPa. Sau G.Maspero, J.Leuba viết Một vương quốc đă bị diệt vong – người Chàm và dân téc Chàm. Tác giả dựng lại lịch sử ChamPa và chủ yếu là lịch sử quan hệ để tŕnh bày quá tŕnh điệt vong của vương quốc cổ này. Một cách lư giải c̣n phiến diện, nhưng cũng chính v́ vậy mà tác phẩm chỉ đề cập đến những quan hệ về chiến tranh mà chủ yếu là quan hệ chiến tranh giữa ChamPa với Trung Quốc và Đại Việt. Năm 1944, G.Codes đề cập đến lịch sử ChamPa trong khuôn khổ của một tác phẩm viết chung về lịch sử cổ đại ở các nước Viễn Đông chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ên Độ. Ba năm sau, R.Stein công bố những nghiên cứu của ḿnh về thời kỳ đầu của ChamPa qua tác phẩm Nước Lâm Êp, vị trí và sự đóng góp của nó vào sự h́nh thành ChamPa và các quan hệ của nó với Trung Quốc. Trong đó, Stein đă tŕnh bày sự h́nh thành của Lâm Êp (Lin Yi) cổ đại và “sự tiến triển từ Lâm Êp đến ChamPa”, phân tích và chứng minh cả về mặt lịch sử  và về mặt ngôn ngữ. Sự nghiên cứu này đwocj bổ xung vào năm 1958 bởi Wang GungWu trong công tŕnh Nghiên cứu  về lịch sử cổ đại của con đường thương mại Trung Hoa ở biển Nam Trung Quốc. Có thể coi đây là tác phẩm đầu tiên đề cập đến con đường thương mại của Lâm Êp trong những thế kỷ đầu công nguyên. Ở Việt Nam, nghiên cứu về ChamPa không c̣n là một vấn đề mới mẻ. Đă có nhiều thế hệ học giả quan tâm nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực khảo cổ học. Hai thập niên cuối của thế kỷ XX, việc nghiên cứu di tích văn hoá vật chất đă đạt được những thành tựu đáng kể. Thông báo hàng năm của Viện Khảo cổ học luôn có những báo cáo mới, những kết quả nghiên cứu mới. Đây có thể coi nh­ là những tài liệu gốc, mang tính cập nhật cao được sử dụng trong Luận văn. Việc nghiên cứu ChamPa dưới góc độ dân téc học, nghệ thuật, văn hoá cũng đă đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Các công tŕnh nghiên cứu như Văn hoá ChamPa của Ngô văn Doanh, Văn hoá Chăm của Phan Xuân Biên và các cộng sự, Du khảo Văn hoá Chăm của Ngô Văn Doanh…đă trở nên khá quen thuộc.           Tại hội nghị ChamPa tổ chức tại Coopenhagen (23 tháng 5 năm 1987), trong báo cáo của ḿnh, B.P.Lafont đă nêu tóm tắt một số quan điểm của ông về mối quan hệ giữa ChamPa và các nước Đông Nam á. Nhiều mối quan hệ trên các lĩnh vực đă được ông đề cập tới và gợi ra những vấn đề thó vị, những hướng nghiên cứu theo chủ đề này. Tuy nhiên, dường như ông có phần cực đoan khi đánh giá quan hệ giữa ChamPa với Đại Việt chỉ đơn thuần là quan hệ chiến tranh và dẫn đến sự triệt tiêu về mặt văn hoá .           Anthony Reid cũng bàn đến vấn đề “ChamPa trong hệ thống thương mại biển Đông Nam á”, đề xuất một thể chế chính trị đa trung tâm ở ChamPa giống nh­ các vương quốc của người Nam Đảo vùng hải đảo. C̣n K.Hall th́ dành chương VII trong công tŕnh nghiên cứu của ḿnh là Thương mại biển và t́nh trạng phát triển của Đông Nam á cổ đại, thống kê những sản phẩm thương mại của ChamPa trong thư tịch cổ Trung Quốc và nhấn mạnh tầm quan trọng của vị trí bờ biển ChamPa đối với nền ngoại thương khu vực. Ngoài ra, dùa trên cơ sở sử liệu Trung Quốc và Việt Nam viết về tính hiếu chiến, giỏi thuyền chiến, thường xuyên cướp bóc Đại Việt từ đường biển của người Chàm, K.Hall c̣n cho rằng ở ChamPa cả nông nghiệp và mậu dịch đều không làm cho vương quốc giàu lên được, v́ thế mà vương quyền phải dùa trên hoạt động cướp bóc, và ông gọi ChamPa là một “quốc gia hải tặc”.                             CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC CHAMPA (Từ đầu cho đến thế kỷ XV)   I. Điều kiện tự nhiên miền Trung Việt Nam.           Xứ sở: Đất đai của Campa (Chiêm thành) xưa gồm từ Hoành Sơn (Quảng B́nh) đến B́nh Thuận. Đất hẹp, một mặt dựa vào dăy Trường Sơn, một mặt tiếp giáp bờ. Bờ bé lởm chởm, cú ớt đồng bằng. Vương quốc cỏ này có tên chữ Phạn là Nagara Campơ (Vương quốc Chiêm thành). Campơ là tên một loài hoa (và cây) thường thường là trắng, rất thơm. Trong Ấn Độ cổ đại, tờn đú chỉ một quốc gia ở vào quận Bhagalpua ngày nay. Theo phân vùng địa lư của nhà địa lư học Lê Bá Thảo, miền Trung Việt Nam (hay Trung bộ), tính từ Bắc Thanh Hoá đến Nam Phan Thiết, dài hơn 1500km. Diện tích toàn lănh thổ bằng 96.366 km2, 3/4  lănh thổ là núi rừng           Tảng nền địa-văn hoá miền Trung không hoàn toàn trùng với lănh thổ địa lư. Xét về văn hoá Khảo cổ học, từ trước sau Công nguyên, Thanh Nghệ Tĩnh thuộc không gian văn hoá Đông Sơn, không gian văn hoá Việt cổ. Theo các nhà nghiên cứu th́ B́nh-Trị-Thiên là khu đệm giữa văn hoá Đông Sơn và văn hoá Sa Huỳnh giai đoạn trước công nguyên rồi giữa văn hoá Việt và văn hoá Chăm thiên niên kỷ đầu Công nguyên.           Dưới góc độ địa-văn hoá, địa h́nh miền Trung hẹp chiều ngang Tây-Đông với giới hạn Trường Sơn Nam -Tây, biển khơi-Đông. NƠu mô h́nh hoá địa thế này chúng ta sẽ có một trục dọc hẹp được phân cách và nối nhau bởi những đèo, nhánh núi chạy cắt ngang từ dăy Trường Sơn trải dài theo chiều dọc[1]. Xét về mặt kiến tạo địa lư, vùng đất của vương quốc cổ ChamPa xưa có thể được chia ra làm bốn khu vực chính tương đương với bốn đồng bằng lớn: 1. Khu vực đồng bằng B́nh-Trị-Thiên; 2. Khu vực đồng bằng Nam-Ngăi-Định; 3. Khu vực đồng bằng Phú Yên-Khánh Hoà và 4. Khu vực đồng bằng Ninh Thuận-B́nh Thuận. Mỗi khu vực địa lư trên đều có những nét vừa rất chung và cũng vừa rất riêng cả về kiến tạo địa h́nh, địa lư lẫn khí hậu.                Ở phía bắc sau những bầu, phá và các cồn cát là một loạt những đồng bằng dài và hẹp của ba tỉnh: Quảng B́nh, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Trong đó, đồng bằng Thừa Thiên là đồng bằng rộng nhất trong vùng B́nh-Trị-Thiên (với diện tích khoảng 900km vuông).           Từ Nam đèo Hải Vân cho tới giáp với Phú Yên là cả một chuỗi đồng bằng lớn nhỏ nối đuôi nhau chạy từ Bắc xuống Nam – vùng đồng bằng Nam-Ngăi-Định. Hầu hết những đồng bằng lớn ở đây, xét về mặt kiến tạo, đều là những vùng biển cũ được phù xa sông và phù sa biển bồi đắp nên. Nếu tính từ bắc vào, đồng bằng đầu tiên mở ra ngay phía Nam Hải Vân là đồng bằng Quảng Nam nằm chẹt vào giữa hai khối núi lớn Hải Vân và Ngọc Linh. Vùng đồng bằng rộng lớn này vốn là một vùng biển cũ, được h́nh thành lên do nước biển rút, do vận động nâng lên của dăy Trường Sơn Nam và do phù sa bồi của sông Thu Bồn. Đồng bằng Quảng Nam mở rộng ra cả vùng cửa sông Hội An về phía biển và vùng sông Tam Kỳ ở phía Nam.           Vùng đồi nói sau lưng đồng bằng Quảng Nam không chỉ không hoang vu, cằn cỗi mà lại rộng lớn và ph́ nhiêu. Những đồi núi ở đây không quá cao (từ 200m đến 600m), có sườn thoai thoải và những thung lũng rộng được cấu tạo bằng phù sa cổ và phù sa mới           Tiếp ngay sau đồng bằng Quảng Nam là vùng đồng bằng Quảng Ngăi rộng chừng 1200km vuông, bao gồm các thung lũng sông Trà Bồng, Sông Trà Khúc và sông Vệ. Vùng đồi núi phía Tây của Quảng Ngăi cũng rất trù phú và có nhiều loại cây quư. Đặc biệt là vùng Trà Bồng có những rừng quế tự nhiên từ lâu đă nổi tiếng trong và ngoài nước[2].           Vùng B́nh Định cũng là vùng đất được cấu thành từ những đồng bằng kế tiếp nhau từ Bắc xuống Nam, và phân cách nhau bởi những khối núi. Đất phù sa của đồng bằng B́nh Định không chỉ màu mỡ mà c̣n được cả một mạng lưới sông ng̣i cung cấp nước. V́ thế đất đai ở đây rất phù hợp cho việc trồng lúa, mía, lạc, khoai dừa. C̣n vùng đồi núi phía Tây khá bằng phẳng và tươi tốt trù phú           Vùng đất Nam-Ngăi-Định c̣n có một vùng biển sâu nhiều cá và những cảng biển lớn, thuận tiện cho thuyền bè qua lại giao lưu, buôn bán. Tất cả những điều kiện tự nhiên ưu đăi đó từ xưa đă biến vùng đất này thành noi giàu có, cư dân đông đúc[3].           Từ phía Nam của tỉnh B́nh Định, dăy núi Trường Sơn tiến dần ra sát biển, khép vùng đồng bằng Nam-Ngăi-Định lại. Sau khối núi đèo Cù Mông, đất đai lại mở rộng ra thành đồng bằng Phú Yên trù phú. Về mặt địa h́nh, đồng bằng Phú Yên được hợp thành từ hai đồng bằng chính là: đồng bằng Tuy An ở phía Bắc có ḍng sông Cái chảy qua, và đồng bằng Tuy Hoà ở phía Nam có ḍng sông Ba (sông Đà Rằng) bồi đắp nên. ở phía Nam của các đồng bằng Phú Yên là một dải đồng bằng thuộc tỉnh Khánh Hoà, với đồng bằng Ninh Hoà, đồng bằng Nha Trang, đồng bằng Ba Ng̣i… Mặc dầu đất đai và khí hậu ở vùng Phú Yên, Khánh Hoà không thật thích hợp lắm cho việc canh tác nông nghiệp, nhưng vùng đất này lại được thiên nhiên ưu đăi cho có nhiều sản vật quư hiếm như cá biển, chim yến, cây trái, các loại gỗ quư, trong đó đặc biệt là trầm hương…Không phải ngẫu nhiên mà Khánh Hoà xưa được mệnh danh là xứ Trầm hương.           Khu đồng bằng cuối cùng của miền Trung và cũng là vùng đất cực Nam của vương quốc Champa cổ là vùng đồng bằng khô hạn Ninh Thuận – B́nh Thuận. Nơi đây có những đồng bằng nhỏ hẹp và khô cằn hơn so với các vùng khác, như đồng bằng Phan Rang, đồng bằng Tuy Phong (Ninh Thuận), đồng bằng Phan Rí (B́nh Thuận).           Mặc dầu có những thay đổi Ưt nhiều cả về cảnh quan địa lư lẫn khí hậu từ vùng này sang vùng khác, dải đồng bằng miền Trung từ đèo Ngang ở phía Bắc đến ṃi Kê Gà ở phía Nam vẫn có những nét chung, thống nhất của một khu vực địa lư. Đặc điểm nổi bật đầu tiên về kiến tạo địa h́nh và cảnh quan địa lư của miền đất này là sự gắn bó mật thiết với hai yếu tố núi và biển: Dăy Trường Sơn ở phía Tây và biển Đông ở phía Đông. Các đồng bằng không lớn và kế tiếp nhau chạy dài từ Bắc xuống Nam giữa một bên là núi với một bên là biển. ở nhiều nơi, ngay trên đồng bằng cũng rải rác lô nhô đồi và núi. C̣n dăy Trường Sơn th́ có lúc chạy ra tới sát biển làm cho các đồng bằng bị thu hẹp lại hoặc phân tách các đồng bằng ra với nhau. Cả một vùng biển dài không chỉ tác động đến khí hậu mà c̣n ảnh hưởng đến việc h́nh thành ra nhiều dạng địa h́nh đặc biệt ở miền Trung như các cồn cát duyên hải, các băi phu sa biển, vông và phá. Đặc điểm lớn thứ hai của vùng đồng bằng miền Trung là địa h́nh thiên nhiên của các ḍng sông ngắn. Do tính chất địa h́nh núi và biển gần như nằm sát nhau, các con sông ở đây đều ngắn, đều chủ yếu chảy theo hướng Tây-Đông từ núi xuống biển, và mỗi con sông đều là một hệ thống riêng rẽ. Những con sông này, cùng với đường bờ biển cao và khúc khuỷu ở miền Trung đă tạo thành những vịnh - cảng là nơi đậu thuyền rất tốt. Bờ biển miền Trung lồi lơm, ngoài bờ là những đảo, cụm đảo được h́nh thành trong quá tŕnh tạo sơn như: Ḥn Gió (Quảng B́nh), đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Lư Sơn-Cù Lao Ré (Quảng Ngăi), Ḥn Tre (Khánh Hoà), Phú Quư (Ninh-B́nh Thuận)…Những đảo này một mặt là b́nh phong ngăn chặn săng gió biển Đông, mặt khác chúng c̣n là tuyến đầu trong quá tŕnh giao thoa văn hoá khu vực và quốc tế, nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo, nối Bắc-Nam và Đông-Tây.           Mặc dù từ Bắc vào Nam, khí hậu có Ưt nhiều thay đổi qua các khu vực, nhưng về cơ bản, khí hậu miền Trung vẫn là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng Èm mưa nhiều, phù hợp với sự phát triển của nhiều loại động thực vật, và thuận lợi cho việc sinh sống của con người.           Chính đặc điểm địa h́nh và khí hậu đó đă tạo nên cả một thảm thực vật gần như thống nhất suốt dải đất miền Trung: thảm rừng phi lao, rừng thưa lá trên cát và đồi trọc ven biển, trảng cỏ thứ sinh, rừng kín thứ sinh. Dọc miền núi ở Trung Bộ ngày nay vẫn c̣n nhiều rừng có  nhiều loại gỗ quư Trên tảng nền môi sinh như vậy của miền Trung Việt Nam, đă từng tồn tại trong lịch sử những n̉n văn hoá rực rỡ, mà dấu Ên vật chất vẫn c̣n tồn tại đến ngày nay. Cư dân Sa Huỳnh đă có cái nh́n về biển, giao lưu xa và chặt chẽ với miền cao nguyên Thượng Lào-Ḳ Rạt và miền hải đảo Thái B́nh Dương, giao lưu với cư dân Đông Sơn và dân Đồng Nai theo cả đường bộ và đường ven biển.[4] Cũng trên chính mảnh đất Êy, đă từng chứng kiến sự ra đời và phát triển của một trong những vương quốc ra đời sớm nhất, có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong lịch sử cổ trung đại Đông Nam Á, đó là vương quốc Champa. Người Chàm cổ đă xây dựng được một cơ cấu kinh tế tổng hợp bao hàm nghề nông trồng lúa nước (hai mùa) dâu tằm – tám lứa kén/năm – bông và vải nhuộm nhiều màu, hoa màu, nghề rừng – khai thác lâm thổ sản: gỗ quư, quế, trầm hương…nghề thủ công: rèn sắt, dệt vải, lụa, chế tạo đồ thuỷ tinh, đá ngọc, khai khoáng (nhất là mỏ vàng) và làm đồ mĩ nghệ vàng bạc – phát triển nghề buôn bán đường biển và đường sông, đường núi. Cơ cấu kinh tế tổng hợp của Champa là sự kế tục và sự phát huy trên một tŕnh độ cao với một chất lượng mới cái cơ cấu có sẵn của phức hệ văn hoá Sa Huỳnh[5].   II. Mét số vấn đề về lịch sử vương quốc Champa. 1. Xứ sở, thực vật, động vật và dân cư Xứ sở: Đất đai của Campa (Chiêm thành) xưa gồm từ Hoành Sơn (Quảng B́nh) đến B́nh Thuận. Đất hẹp, một mặt dựa vào dăy Trường Sơn, một mặt tiếp giáp bờ. Bờ bé lởm chởm, cú ớt đồng bằng. Vương quốc cỏ này có tên chữ Phạn là Nagara Campơ (Vương quốc Chiêm thành). Campơ là tên một loài hoa (và cây) thường thường là trắng, rất thơm. Trong Ấn Độ cổ đại, tờn đú chỉ một quốc gia ở vào quận Bhagalpua ngày nay. Cái tên Campờ này được thấy ghi lần đầu tiên ở trên bia tại Mễ sơn của vua Cambhuvarman (Phạm Phàn Chí) sống vào năm629 công nguyên. Người ngoại quốc viết tờn đú bằng cách phiên âm mỗi người một khác: Mares Polo viết là Cyamba. Odoric de Pordenone viết là Campe. Aymonier viết là Tchampa, Beryaine viết là Campa, Finol và Maspero viết là Champa. Người Trung Quốc gọi bằng nhiều danh hiệu: Lâm ấp  Hoàn vương và Chiêm thành (Chiêm là phiên âm chữ Campa). Ta gọi theo Trung Quốc, thường gọi là Chăm. Thực vật: Trồng lúa, đụa, dưa hấu, kê, vừng, đay, ngô, hồ tiêu, cam, chuối, dừa, sen, cọ, gồi, dơu, bụng. Gỗ mun, đinh hương, bạch đàn, long năo, hồi hương, ḷ hội, mây, tre. Khoáng vật: vàng có nhiều (ở mỏ, trong ḍng sông), bạc, đồng, sắt, thiếc đều nhiều; ngọc lưu li, hổ phách (đồ cống); đá bồ tát (đá mài mịn); san hô, ngọc trai. Động vật: nhiều voi thuần dưỡng, ngà, tê giác, hổ, khỉ, tinh tinh (vượn), công, vẹt lông trắng (cống). Ḅ: đầu tiên không có ngựa, sau vua Trung Quốc tặng cho ngựa, mới gây giống.
0 Rating 6.1k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 19, 2015
  NC News - Nhắc đến Ninh Thuận ai cũng biết đó là một tỉnh đầy nắng và gió ở cực Nam Trung Bộ, và đây cũng là tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc Chăm sinh sống nhiều và lâu đời nhất ở nước ta, chiếm khoảng 50% dân tộc Chăm trên toàn quốc.Đến Ninh thuận các bạn sẽ được tìm hiểu nền văn hoá Chăm qua nhiều công trình kiến trúc cổ kính còn đứng sừng sững trên những ngọn đồi như ngọn tháp, những điệu múa thật uyển chuyển của những cô gái Chăm, tham gia vui chơi cùng các lễ hội lớn của người như: Lễ hội Katê được người Chăm theo đạo Balamôn tổ chức, và Lễ Ramưwan do người Chăm theo đạo hồi giáo Bàni tổ chức. Ngoài ra, chúng ta còn có thể đến thăm các làng nghề truyền thống của người Chăm đó là: làng dệt thổ cẩm Mỹ nghiệp, gốm Bầu trúc. Chính tại vùng đất đầy nắng và gió này, dân tộc Chăm đã được phân bố ở khắp vùng trong toàn tỉnh, từ đồng bằng lên miền núi và xuống các vùng ven biển vẫn có mặt người Chăm sinh sống và lập nghiệp tại vùng đất mà mình đang sống. Tại đây dân tộc Chăm sinh sống tạo nên một vòng cung bao quanh tỉnh (NưGar) Ninh Thuận.Để cho các bạn biết về các làng Chăm ở Ninh Thuận chúng tôi sẽ giới thiệu sơ lược về địa bàn cứ trú, tên gọi để cho các bạn tiện tham khảo và muốn đến palei mình cần đi tìm.Địa điểm và địa danh của các Palei (làng) Chăm được liệt kê theo tuần tự như sau:Palei Bhar RiYa: Có tên gọi là làng Bình Nghĩa, thuộc xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc. Đây là palei sống xa nhất cách biệt với các palei Chăm khác trong tỉnh, các hoạt động văn hoá Chăm và sinh hoạt của người dân ở đây vẫn còn lưu giữ hầu như còn nguyên vẹn như con gái đúng tuổi thì mặc chăng, tổ chức lễ RiJa NưGar rất long trọng.Palei đa số là người dân theo đạo Balamôn sinh sống nên các hoạt động đều diễn ra mang tính lễ nghi của Balamôn hơn. Có các vị chức sắc như Po Bac (phó cả sư), Ôn Kadhar (thầy kéo đàn Kanhi), và các thầy cúng khác.Một số các hoạt động văn hoá lớn diễn ra trong năm tại palei như: Lễ hội đầu năm hay còn gọi là RiJa NưGar. Lễ hội này vào tháng 1 Chăm lịch (nhằm vào tháng 4 dương lịch), các sinh hoạt của lễ này như cúng lễ rước Ppo Bir Thun ở thôn Mỹ Tường (Ninh Hải), và lễ hội Katê vào mùng 1 của tháng 7 theo Chăm lịch (khoảng tháng 10 dương lịch) và các lễ nghi khác.Palei Pamblap: Được chia ra làm 2 làng, đó là Pamblap A Lhak và Pamblap Biraw* Palei Pamblap A Lhak là palei đã hình thành từ lâu có tên gọi là An Nhơn thuộc xã Xuân Hải, Huyện Ninh Hải. * Palei Pamblap Biraw là palei được tách ra từ palei Pamblap alhak. Có tên gọi là Phước Nhơn, thuộc xã Xuân Hải, huyện Ninh Hải.Hai palei này tuy hai mà một tuy một mà hai, là làng Chăm Bàni sống xa hơn các làng Chăm Bàni khác. Ở palei Pamblap theo đạo giáo hồi giáo Bàni được chia ra thành hai nhánh và được tồn tại sống rất hài hòa với nhau, đấy là đạo Hồi giáo Bà Ni và đạo Hồi giáo Islam. Cả có hai giáo phái đều xuất từ Đạo Hồi Giáo, nhưng các hoạt động, sinh hoạt về văn hoá các nghi lễ của người dân ở đây diễn ra đều giống nhau. Có sự khác nhau là bên Islam có sự khắc khê hơn so với Bàni về các phong tục.Có các vị chức sắc bên Bani (Po Gru) và Islam (On Ha Kem).Một số các hoạt động diễn ra ở đây như: RiJa NưGar (tống ôn đầu năm), Ramưwan và các nghi lễ mang tính tôn giáo diễn ra trong năm như: đám cưới(Li-khak), lễ nhập đạo. Ở đây có các thánh đường (thang gih) để tổ chức tế Ramưwan của mình.Palei TaBhơng:Có tên gọi là làng Thành Ý thuộc xã Thành Hải, TP Phan Rang-Tháp Chàm. Đây là palei duy nhất trong tất cả các làng Chăm đóng trên địa bàn Thành Phố của tỉnh.Palei TaBhờng chủ yếu là người dân theo đạo Bàlmôn sinh sống nên các hoạt động về văn hoá diễn ra ở đầy đều mang lễ nghi của Bàlamôn hơn: tục cưới hỏi, đám ma... Có các hoạt văn hoá lớn mang tính chất cộng đồng diễn ra ở đây như: Lễ hội RiJa NưGar (lễ hội đầu năm), lễ hội Katê hàng năm (vì Palei TaBhơng thuộc HaLaw Ppo Klonggirai).Đời sống sinh hoạt đều diễn ra bình thường như các làng khác.Các di tích thì không, nhưng ở đây có cây me cổ thụ đã tồn tại hơn trăm năm nay rồi bây giờ vẫn còn. Là nơi diễn ra các phong tục riêng của người dân ở đây khi gia sđình nào có con cưới chồng đến lúc có mang thì phải làm lễ cúng. Lễ vật cúng gồm những vật sau: trầu cau, rượu, và gà (làm khoảng 8 đến 10 con gà) để cúng, cầu cho mẹ tròn con vuông và đều may mắn đến với đôi vợ chộng trẻ này.  Đây là phong tục mà các làng Chăm khác không có. Vẫn có các vị chức sắc trong làng phục vụ các nghi lễ diễn ra trong palei.Palei Cang:Từ palei Ta Bhơng đi ra theo quốc lộ 27 khoảng 10km về hướng tây chúng ta sẽ bắt gặp một làng Chăm theo đạo Bàni, Đó là palei Cang còn có tên gọi khác là Thôn Lương Tri thuộc xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn. Cũng như palei TaBhơng palei Cang sống quanh khu vực là dân tộc kinh anh em và cách biệt hơn so với các làng khác.Đời sống hoạt động và sinh hoạt văn hoá Chăm cũng diễn ra tương tự như các palei Chăm khác theo đạo hồi giáo Bàni. Vẫn tổ chức lễ cúng đầu năm và đón Ramưwan hàng năm. Có thánh đường để tổ chức Ramưwan, có các vị chức sắc để phục vụ các lễ nghi diễn ra trong làngPalei Bhauh Thơng:Từ palei Cang đi ngược lại theo hướng Đông Nam khoảng 10km có palei Bhauh Thơng có tên gọi là Thôn Phú Nhuận (palei Bhauh Thơng cũng thuộc Halaw Poklonggirai). Đây là palei Chăm nằm ở phía Bắc của huyện Ninh Phước có nhiều đồng bào dân tộc Chăm sinh sống. Palei Bhauh Thơng là palei duy nhất có hai tôn giáo cùng sinh sống xen kẽ lẫn nhau đó là hồi giáo Bàni và tôn giáo Bàlamôn.Vì có 2 tôn giáo cùng cư trú nên các hoạt động văn hoá và các lễ nghi cũng như sinh hoạt của người dân ở đầy diễn ra phong phú hơn và nồi tiếp nhau so với các palei Chăm khác như: lễ RiJa NưGar (lễ cúng đầu năm cho cả 2 tôn giáo), Rmưwan của bà con theo đạo hồi giáo Bani diễn ra tại thánh đường trong palei, lễ hội Katê của người Chăm theo đạo Balamôn thì diễn ra tại đền tháp Poklpnggirai (Đô Vinh).Có các vị chức sắc của 2 tôn giáo để phục vụ các lễ nghi này và các phong tục diễn ra trong năm như: cưới hỏi, đám ma.Palei Blang KaCak:Có tên gọi là thôn Phước Đồng. Palei Blang KaCak là nơi cắt giữ y phục của ngài Poklonggirai ở đây có đền thờ nhỏ để cắt giữ và tổ chức lễ hội Katê. Hàng năm cứ vào mùng 1 tháng 7 Chăm lịch là người dân ở đây lại long trọng tổ chức lễ hội Katê để múa, hát rước kiệu Poklonggirai về đền tháp Poklonggirai ở Đô Vinh (Tháp Chàm). Các hoạt động và sinh hoạt của palei đều diễn ra bình thường, chỉ có lễ hội Katê diễn ra hoành tráng hơn có sự tham gia của các làng thuộc Halaw Poklonggirai như: palei Cauk, palei Bhauh DàNà, palei Bhauh BiNi,...Có các vị chức sắc Pobac (phó cả sư) Ôn Kadhar (thầy kéo đàn Kanhi), bà bóng (Muk Pjaw), Ôn MưDhun (thầy vỗ), để phục vụ các lễ nghi diễn ra trong palei của người dân theo đạo BalamônPalei Cauk: Nằm liền kể với paleiBlang KaCak không ai cả đó là palei Cauk nhỏ bé thân thương, có tên gọi Làng Hiếu Lễ, nằm ở trung tâm của xã Phước Hậu. Palei chủ yếu là người dân theo đạo Bàlamôn sinh sống nên các hoạt động sinh hoạt hàng ngày hàng năm cũng mang tính chất của Bàlamôn giáo hơn.Có các vị chứ sắc như: Ppô dhia (cả sư), Ôn mưdhun (thầy vỗ), Ôn Kadhar (thầy Kanhi) phục các lễ nghi diễn ra trong palei cũng như các palei khác như lễ hội Katê. Palei Cauk còn có Đền Ppô Xah là nơi để cho bà con trong palei cũng như các palei khác về đây để cúng, để cầu sự bình yên, xua đi mọi cái xấu.Palei Bhauh DàNà:Nằm ở phía tây của xã có tên gọi làng Chất Thường thuộc xã Phước Hậu, huyện Ninh Phước. Cũng như các palei Chăm trong xã palei Bhauh DaNà về các hoạt động sinh hoạt văn hoá Chăm đều diễn ra như các làng Chăm khác. Cũng có các vị cức sắc để phục vụ các nghi lễ diễn ra trong làng. Palei Bhauh DàNà cũng làm lễ tại đền Po Xáh ở palei Cauk. Ngoài ra palei Bauh DàNà còn có một số ngôi nhà cổ Chăm vẫn còn tồn tạiPalei Bhauh BìNì:Được ngăn cách với palei Bauh DaNà bởi một con sông Quao chảy dài là dòng sông để tưới tiêu cho các cánh đồng, đó là palei Bhauh BìNì. Có tên gọi là làng Hoài Trung thuộc xã Phước Thái, huyện Ninh Phước.Đời sống và các hoạt động về văn hoá Chăm đều diễn ra như các làng Chăm thuộc HaLaw Poklonggirai như lễ hội Katê.Lễ RiJ NưGa...à cũng có các vị chức sắc phục vụ cho các nghi lễ diễn ra hàng năm trong làng. Palei Bhauh BiNi có con mương Nhật (dòng kênh Nam) chảy ngang. Đến bây giờ Hoài Trung đã chia ra làm hai thôn, nhưng các phong tục tập quán vẫn còn giữ nguyên không thay đổi gì. Palei JàTừ palei Bhauh BìNì đi dọc kênh nam chúng ta sẽ bắt gặp một palei có truyền thuyết về núi đá trắng. Đó chính là palei Jà, trước kia có tên gọi là làng Như Ngọc nhưng bây giờ đã đổi thành làng Như Bình.Đây là palei có nhiều hoạt động văn hoá Chăm diễn ra phong phú như lễ hội Katê, cúng thần núi Đá Trắng và các nghi lễ khác mang tinh chất phong tục của người dân theo đạo Balamôn. Ngoài ra ở palei Jà còn tổ chức lễ RiJà NưGar là lễ cúng Po Nai có sự tham gia của tất cả các làng Chăm và được tổ chức rất hoành tráng như một tết của dân tộc Chăm thật sự.Ở đây có nhiều di tích và truyền thuyết như truyền thuyết về núi Đá Trắng, PoNai , có đền thờ Nai Mưh Ghang em của Po Nai. Palei Jà thuộc HaLaw Po NưGar ở palei Hamutaran nên khi người dân tổ chức cúng vào dịp lễ hội Katê thì sang bên làng Hamutaran để hành lễ ...Palei Hamutaran:Có tên gọi là làng Hữu Đức thuộc xã Phước Hữu.  Đây là palei đươc biết đến với nhiều lễ hội diễn ra quanh năm đặc biệt là lễ hội Katê được mọi người biết đến nhiều hơn với lễ nghi rước y phục của Po NưGar từ ban tay Raglai trao cho người Chăm được tổ chức rất long trọng, có sự tham gia của tấ cả các vị chức sắc thuộc HaLaw Ppô NưGar và du khách từ mọi miền đổ về đây vui cùng lễ hội. Cũng là palei có nhiều nét văn hoá Chăm vẫn còn lưư giữ không mai một theo thời gian. Ở đây có đền Pô NưGar la địa điểm để y phục của ngài và có dòng kênh nam chảy dài làm cho palei thêm đẹp hơn.Palei Thun: Palei này có tên gọi là làng Hậu Sanh thuộc xã phước Hữu là nơi có đền tháp PôRôMê đứng sừng sững trên đồi là nơi diễn ra lễ rước y trang của ngài PôRôMê được tổ chức rất long trọng vào dịp lễ hội Katê. Có sư tham gia của các bà con thuộc HaLaw (khu vực) PôRôMê gồm: palei Thun, (Hậu Sanh), PaBhar (Vụ Bổn), Palei Plao (Hiếu Thiện), palei Bhơng Con (Chung Mỹ), palei Ia Li U. Là palei có nhiều truyền thuyết liên quan đến vua PôRôMê như: truyền thuyết về cây Rạk, ở đây có các đền tháp PôRôMê, tượng công chúa Ngọc Khoa.Palei PaBhar:Palei PaBhar thuộc xã Phước Nam, có tên gọi là làng Vụ Bổn là palei có nhiếu bà con theo đạo Bàlamôn sinh sống nên mọi hoạt động sinh hoạt văn hoá Chăm mang nhiều nghi lễ của Bàlamôn hơn.Việc làm lễ Ktê thì bà con vẫn tham gia làm lễ tại đền tháp PôRôMê và ngoài ra bà con palei đến các đền tháp khác để cúng. Palei PaBhar là palei sống xa nhất các làng Chăm thuộc huyện Ninh Phước, là palei tổ chức Katê gia đình chậm hơn các làng Chăm khác một tuần như Hiếu Lễ, Cakleng.Palei PaBlao:Nằm cạnh palei PaBhar và có mối quan hệ như một palei, đó là palei PaBlao. Palei PaBlao có tên gọi là thôn Hiếu thiện thuộc xã Phước Nam, cùng với palei PaBhar, palei PaBlao cũng thuộc Halaw Pôrômê (khu vực Ppôrômê).Palei PaBlao chủ là người dân theo Bàlamôn giáo sinh sống nên cũng có các vị chức sắc ben Bàlamôn để phục các lễ cúng diễn ra trong năm của palei. Palei Ram:Đi ngược ra bắc theo quốc lộ 1A ở phí Nam chúng ta sẽ bắt gặp một palei rất giàu có, những ngôi nhà mọc lên như những khu biệt thự. Đó chính là Palei Ram, có tên gọi là làng Văn Lâm thuộc xã Phước Nam, huyện Ninh Phước  Đây là palei có hai tôn giáo sinh sống, trong đó hồi giáo Bani là tôn giáo sống lâu đời sau đó là hồi giáo Islam mới xâm nhập vào. Đây là palei theo hồi giáo Bàni và hồi giáo Islam nên mọi hoặc động của palei đều diễn ra theo mang lễ nghi của Bani như: lễ Ramưwan, đám cưới (Lakhak), đám ma và một số lễ nghi riêng của palei, đều diễn ra khác với các làng Chăm theo đạo Bàlamôn. Nhưng có lễ hội RiJa NưGar (cúng đầu năm) thì diễn ra như nhau chỉ khác nhau về lễ nhi và thời và đặc điểm riêng của từng palei. Tuy palei Ram có hai tôn giáo sống xen kể nhau nhưng mọi hoạt động đều diễn ra như nhau. Nhưng bên hồi giáo Islam thì được quản lý nghiêm ngặc hơn như người trong tôn giáo không được uống rượu, bia, con gái ưng người ngoại tộc không được, ăn các loại thịt (trừ thịt heo) .Palei Ram có các Thánh đường hồi giáo Islam, Thánh đường hồi giáo Bàni và có con suối Bhum Kwei chạy rất đẹp ở giũa làng.Palei Ia Li U:Từ trong palei Ram cúng ta di về hướng đông của palei sẽ bắt gặp một palei hiện lên trước mắt chúng ta. Đó chính là palei Ia Li U, có tên gọi là thôn Phước lập thuộc xã Phước Nam, huyện Ninh phước.So với các làng Chăm khác đây là palei còn rất nghèo nhưng vẫn giữ bản sắc văn hoá Chăm. Palei IaLi U chủ yếu là đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn sinh sống nên mọi hoạt động,sinh hoạt văn hoá chăm đều diễn ra như các làng Chăm khác. Theo phong tục đám ma của người Chăm theo đạo Balamôn đối với người chết thì có 2 loại đám, đó là đám thiêu (đam cuh) và đám chôn (đam dhar). Thì tất cả các làng Chăm khác theo đạo Balamôn thì đề thực hiện đam cuh, ngược lại thì chỉ có palei IaLi U thì thực hiện đam dhar, đó là đặc điểm riêng của palei.Palei Bhơng Con:Rời khỏi palei Ia Li U chúng ta tiếp tục hành trình theo quốc lộ 1A và rẽ phải chúng ta sẽ thấy một palei như ẩn, như hiện lên trong ta đó chính là palei Bhơng Con. Palei Bhơng Con được tách ra từ palei CaKlaing, palei Bhơng Con có tên gọi là làng Chung Mỹ thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước.Palei Bhơng Con được tách ra từ palei Caklaing nên ở đây cũng có một số hộ gia đình còn giữ nghể tuyền thống của người Chăm đó chính là nghề  dệt thổ cẩmPalei Bhơng Con đa số bà là theo tôn giáo Balamôn nên mọi hoạt sinh hoạt của người dân ở đây đều giống như các làng Chăm theo tôn giáo BalamônPalei CaKlaing:Từ palei Bhơng Con chúng sẽ đi thăm làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống nổi tiếng  của người Chăm, dó chính là palei CaKlaing, có tên gọi là làng Mỹ Nghiệp thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước.Palei CaKlaing là palei không những là palei nổi tiếng về nghề dệt truyền thống của Chăm và còn là vùng đất của những truyền thuyết về Ppo Klonggirai, Ppo Klong Cal là người dạy cho dân làm nghề dệt. Đây là vùng đất cò nền văn hoá lâu đời và palei được người nhiều người bitế đến hơn. Palei CaKlaing chủ yếu là theo Bàlamôn giáo nên mọi hoạt động, sinh hoạt văn hóa Chăm đều diễn ra quanh năm và mang lễ nghi của Bàlamôn giáo hơn. Ở palei CaKlaing còn có nhiều di tích liên quan đến đến sự tích PpoKlonggrai và còn có nhiều di tích khác nữa.Palei Hamu Craok:Dân tộc Chăm nổi tiếng với hai làng nghể truyền thống, đó dệt CaKlaing (Mỹ Nghiệp).Và thứ hai đó là nghể gốm Bầu Trúc. Palei Hamu Craok, có tên gọi là làng Vĩnh Thuận (Bầu Trúc) thuộc xã Phước Dân. Nói đến palei Hamu Craok ai cũng  biết ngay đó là palei nổi tiếng về nghề làm gốm truyền thống của người Chăm. Palei Hamu Craok ngoài nổi tiếng về nghề gốm truyền thống và là palei còn có truyền thuyết về về Ppo Nai.Ở palei Hamu Craok còn có đền thờ Ppo Nai và có nhà trưng bày những sản vật làm từ đất nung rất là điệu nghệ những cô gái Chăm duyên dáng được trưng bày ra và thu hút nhiều du khach, có đền Ppo Nai.Palei Hamu Craok bà con theo Bàlamôn giáo nên mọi hoạt, sinh hoạt của của người dân ở đây cũng diễn ra như các làng Chăm khác.Palei Cwak PaTih:Có tên gọi là làng Thành tín thuộc xã Phước Hải, huyện Ninh Phước. Palei Cwah PaTih được biết đến là palei có những dải cát trắng, hồng trải dài mênh mông bên phía đông của palei. Palei Cwah PaTih với những bờ cát dài nổi tiếng với bài hát “Bhum adhei” do nhạc sĩ Amư Nhân sang tác đã nói lên những sản vật nổi tiếng ở đây như: bei bhong bauh libbung (khoai hồng), tam kai yamưn (trái dưa ngọt, có những giếng nước ngọt. Palei Cwah PaTih cũng là palei có nhiều tryền thuyết cũng như có những Ariya đều viết ở đây. Ở nơi đây có những giếng nước ngọt gắn liền với nghề biển cuả những người Chăm di biển xưa kia.Palei Cwah PaTih chủ yếu là bà con theo tôn giáo Bàni sinh sống nên mọi hoạt động, sinh hoạt của bà con ở đây diễn ra mang lễ nghi của Bàni hơn như: đám cưới (Lakhak), đám ma. Palei có lễ hội lớn trong năm đó là lễ hội Ramưwan ngoài ra còn có các lễ nghi khác nữa.Palei PaTuhCuối cùng chúng ta sẽ ghé thăm làng cũng có những dải cát trắng hồng thơ mộng như palei Cwah PaTih, đó chính là palei PaTuh còn có có tên gọi là làng Tuấn Tú thuộc xã An Hải. Palei PaTuh nổi tiếng có đồi cát Nam cương rất là tuyệt đẹp đươc bầu là phong cảnh rất đẹp của những cồn cát di động với những màu của cát hoà cùng ánh nắng của xứ Panduranga tạo cho cồn cát thêm đẹp hơn.Palei PaTuh đa số bà con theo đạo hồi giáo Bani nên mọi hoạt động sinh hoạt của họ đểu mang tôn giáo Bani hơn. Cũng có các lễ hội diễn ra trong năm như: Ramưwan Palei PaTuh cũng như palei Cwah Patih cũng có những giếng ngọt, có cồn cát di động rất là đẹp.  Đến các palei Chăm, các bạn ngoài việc tìm hiểu về văn hoá Chăm, ở đây các bạn còn có cơ hội tham gia và tìm hiểu đặc điểm riêng về văn hoá của từng palei. Đến các làng Chăm các bạn sẽ bị cuốn hút bởi những điệu múa của những cô gái Chăm thật duyên dáng, đẹp lỗng lẫy từng tà áo dài Cham đủ kiểu, đủ màu những ngôi tháp cổ kính đứng sừng sững trên những đồi cao.                                                                                         Tác giả Vija Nhàn Ghi chú: A Lhak: cũ            Biraw: mới            Palei: làng            Hai lễ hội lớn của dân tộc Chăm:        Ramưwan: Lễ hội lớn được tổ chức bởi người Chăm theo đạo Hồi giáo Bà Ni        Harei Katê: Lễ hội lớn được tổ chức bởi người Chăm theo đạo Bàlamôn   
0 Rating 4.6k+ views 1 like 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
V??ng qu?c Champa hình thành và phát tri?n trên d?i ??t mi?n Trung Vi?t Nam và m?t ph?n Cao nguyên Tr??ng S?n (L??ng Ninh : 3). C? s? v?t ch?t c?a v??ng qu?c Champa là t? v?n hóa Sa Hu?nh  và n?n nông nghi?p tr?ng lúa n??c n?i ti?ng trong khu v?c ?ông Nam Á. Ngay t? nguyên s?, Champa là qu?c gia ?a t?c ng??i. S? ra ??i c?a v??ng qu?c Champa vào cu?i th? k? th? II là k?t qu? c?a s? h?p nh?t c?a hai b? l?c l?n. ?ó là b? l?c Cau (Kramuka Vamsa) và b? l?c D?a (Nakirela Vamsa). B? l?c Cau c? trú ? khu v?c Nam Champa tr?i dài t? Bình ??nh ??n ??ng Nai còn b? l?c D?a sinh s?ng ? B?c Champa kéo dài t? Bình ??nh ra ??n Qu?ng Bình ngày nay. Nh? nh?ng khám phá c?a Kh?o c? h?c, qua bia kí vi?t b?ng ch? Ph?n cho bi?t v? m?t tri?u vua ??u tiên c?a qu?c gia này mà ng??i sáng l?p có tôn hi?u là Sri Mara. Bia c?ng nói lên ?nh h??ng r?t rõ r?t c?a v?n hóa ?n ??, vai trò c?a các t?ng l?  ?n ?? ??i v?i s? phát tri?n tôn giáo, và có th? kinh t?, xã h?i c?a qu?c gia này n?a (Hu?nh Công Bá :100). T? ngày ra ??i, v??ng qu?c Champa ?ã ch?u ?nh h??ng sâu s?c n?n v?n minh ?n ??. Quá trình hình thành m?t qu?c gia ?a t?c ng??i, v?i t? cách là m?t qu?c gia ??c l?p Champa liên t?c b? ?e d?a t? các qu?c gia láng gi?ng. M?i khi hùng m?nh, các qu?c gia xung quanh th??ng ?em quân  sang gây chi?n  ?? c??p bóc và chi?m l?n ??t ?ai, ??t n?n cai tr? trên lãnh th? Champa. Th? k? th? III, Champa ?ã chú ý xây d?ng b? máy chính quy?n, quân ??i, l?y dãy Hoành S?n làm c??ng gi?i phía B?c, xây d?ng thành Khu Túc ?? phòng ng? (Linh Ninh:18). Do v? trí ??a lí g?n v?i Trung Qu?c, m?t qu?c gia l?n m?nh có n?n v?n hóa khác v?i Champa. Nên gi?a hai qu?c gia này, th??ng xuyên x?y ra chi?n s? vì m?c ?ích c??p bóc và ??ng hóa v?n hóa. Vùng ??t phía B?c c?a Champa t? ?èo H?i Vân ??n ?èo Hoành S?n mà Ph?m V?n ?em quân chi?m ???c t? th? k? III cho ??n cu?i nhà Tùy (??u th? k? VII) v?n là vùng ??t th??ng xuyên x?y ra chi?n s? gi?a Champa v?i Trung Qu?c. N?m 446, th? s? Giao Châu là ?àn Hòa Chi ?ã ?em quân ?ánh Champa c??p ?o?t  nhi?u c?a c?i  và ??t phá c? kinh ?ô. ??n n?m 605, t??ng L?u Ph??ng nhà Tùy  l?i t?n công Champa l?n n?a (Hà Bích Liên:33). S? th?ng nh?t c?a Champa còn l?ng l?o do ?i?u ki?n giao l?u ?i l?i gi?a các vùng trong v??ng qu?c còn r?t khó kh?n và trong m?t tình tr?ng phân tán quy?n l?c khó tránh kh?i gi?a B?c và Nam Champa ( Hà Bích Liên : 34). Nh?ng t? th? k? VII, v??ng qu?c Champa ?ã tr? thành m?t qu?c gia hùng m?nh, n?m quy?n cai tr? trên m?t lãnh th? r?ng l?n. V??ng qu?c chia thành 5 khu v?c hành chính hay ti?u v??ng qu?c là : Indrapura, Amaravati, Vijaya, Kauthara và Panduranga. Nhi?u s? li?u c?ng ?ã t?ng ch?ng minh r?ng Champa không ph?i là m?t v??ng qu?c có m?t th? ch? chính tr? “Trung ??ng t?p quy?n” nh? ng??i ta th??ng hi?u l?m, nh?ng là m?t qu?c gia liên bang. M?i ti?u v??ng qu?c có m?t th? ch? chính tr? t? tr? và có quy?n li khai ra kh?i liên bang Champa ?? xây d?ng l?y m?t v??ng qu?c ??c l?p riêng bi?t. Champa b?t ??u dùng chính sách h?u ngh? ?? bang giao v?i các n??c láng gi?ng.  V??ng qu?c này ?ã nhi?u l?n g?i nh?ng quà c?ng ch? h?u c?ng nh? phái b? ngo?i giao sang Trung Qu?c và ti?p t?c phát tri?n ch??ng trình trao ??i kinh t? và tôn giáo v?i c??ng qu?c này. Chính nh?ng chuy?n du hành c?a nhi?u nhà tu s? Ph?t giáo t? Trung Qu?c sang ?n ?? th??ng hay ghé qua h?i c?ng Champa là nguyên nhân chính y?u có s? hi?n di?n c?a ??o Ph?t ??i th?a trong v??ng qu?c này. ??i v?i Cambodia, Champa luôn luôn coi v??ng qu?c này m?t qu?c gia láng gi?ng anh em (Po Dharma). Quan h? gi?a Champa và Cambodia ngày càng thân thi?t, khi m?t ông hoàng Ch?m sang làm phò mã n??c Bhavapura (Chân L?p), không ch? có quan h? hôn nhân mà còn có quan h? v?n hóa. B?i th? mà trong ki?n trúc xây d?ng ??n tháp Champa ? M? S?n E1 có cái vòm c?a ch?u ?nh h??ng khá rõ  c?a Prei Khmeng ( kho?ng gi?a th? k? VIII) c?a Chân L?p. Ng??c l?i, ng??i Champa c?ng ?em kinh nghi?m làm g?ch, xây g?ch ph? bi?n l?i cho ng??i Khmer và còn giúp ng??i Khmer xây d?ng tháp Prasat Damrei Krap n?m 802 ( L??ng Ninh:33). Riêng Vi?t Nam, th?i ?i?m này còn b? s? th?ng tr? c?a Trung Qu?c nên không có quan h? v? m?c ngo?i giao nh?ng v?n có s? trao ??i, ?i l?i gi?a ng??i dân khu v?c chung ???ng biên gi?i. Th? k? th? VIII, m?t s? ki?n l?n x?y ra ??i v?i Champa. ?ó là vi?c chuy?n kinh ?ô vào mi?n Nam vào Rajapura, t?c Virapura ? phía Nam ?èo C? mà không th?y do tranh ch?p, xung ??t nào. Còn mi?n B?c d??ng nh? ???c ??c quy?n quan h? v?i n??c ngoài, tr? thành vùng qu?n c? ?ông ?úc m?i  Sinhapura, tr? thành Trà Ki?u v?i ki?n trúc ??n tháp và nh?ng phù ?iêu ?á vào hàng ??p nh?t c?a ng??i Ch?m (L??ng Ninh:33-34). Trong các n?m 774 và n?m 787, Champa hai l?n b? ng??i Java t?n công, c??p bóc c?a c?i châu báu và tàn phá ??n ?ài. Nh?ng sau ?ó, Champa ?ã ph?c h?i ???c s?c m?nh và còn ?em quân ?ánh Chân L?p, khi?n vua n??c này vì lo ??i phó mà ch?m làm l? ??ng quang (Hu?nh Công Bá:104). Xung ??t quân s? x?y ra trong th?i kì v??ng tri?u mi?n Nam gi?a Java – Champa là l?n ??u và c?ng là l?n duy nh?t duy nh?t trong l?ch s? quan h? c?a hai n??c n??c này. Giai ?o?n cu?i và nh?ng th? k? sau ?ó m?i quan h? này càng ngày càng  tr? nên thân thi?n Bia kí Java ?ã l?u ý ??n s? có m?t c?a ng??i Ch?m vào nh?ng n?m 762, n?m 831 Saka (N?m 840, 902 công l?ch) trong hoàng cung c?a Kuti ? ?ông Java. Nhi?u nhà buôn ng??i Champa c?ng ?ã có m?t ? Champa ( Hà Bích Liên:45). Th? k? IX, Champa liên t?c x?y ra tình tr?ng ??u tranh trong n?i b? qu?c, nh?ng do yêu c?u ?n ??nh ?? phát tri?n  và m? r?ng quan h? ngo?i giao v?i bên ngoài hòa bình ???c l?p l?i, ??t n??c ???c th?ng nh?t. M?t nét n?i b?t trong giai ?o?n này là s? phát tri?n c?a Ph?t giáo, d? nhiên s? x?y ra quá trình c?nh tranh v?i Bàlamôn giáo, s? c?nh tranh này th? hi?n qua vi?c xây d?ng các công trình tôn giáo. Vua Champa ?ã chú tâm r?t nhi?u ??n công trình xây c?t các ??n ?ài Ph?t giáo ? ??ng D??ng hay các ??n ?ài Bàlamôn giáo ? M? S?n ( theo Po Dharma). N?i b? Champa di?n ra s? phân chia quy?n l?c d?n ??n vi?c d?i ?ô t? Panduranga ? mi?n Nam ??n Indrapura ( Thành ph? c?a th?n Indra – Th?n ??ng ??u c?a các th?n). ??a ?i?m kinh ?ô m?i là làng ??ng D??ng trên b? sông Ly Ly – M?t nhánh sông Thu B?n cách Trà Ki?u kho?ng 15km v? phía ?ông  Nam. D??i v??ng tri?u ??ng D??ng ( còn g?i là v??ng tri?u Ph?t Giáo ), ??o Ph?t phát tri?n r?t m?nh, tuy r?ng ?n ?? giáo v?n không b? bài xích (Hà Bích Liên:106). V??ng tri?u Indrapura r?t th?nh tr? th? hi?n ? ch? nhi?u công trình giáo ???c xây d?ng, quân s? ???c trang b? t?t. Champa ?ã 3 l?n t?n công An Nam ( vào n?m 861, 862, 865). Champa ?ã làm phá s?n ý chí xâm l??c c?a vua Chân L?p là Yasovarman vào nh?ng n?m 889-890, gây thi?t h?i l?n cho Chân L?p. Th? k? X, khi ??i Vi?t d?n thoát kh?i s? kìm k?p c?a Trung Qu?c, chính sách cai tr? c?a các  tri?u ??i Trung Qu?c ?ã ?? l?i m?t gánh n?ng l?n cho ??i Vi?t trong v?n ?? khôi ph?c, xây d?ng, t? ch?c l?i ??i s?ng kinh t?, xã h?i. ?? gi?i quy?t v?n n?n  trên, ??i Vi?t t?ng c??ng xây d?ng b? máy chính quy?n Trung ??ng, ban hành nh?ng chính sách m?i  thúc ??y s?c s?n xu?t c?a ??t n??c, kh?ng ??nh s? t?n t?i c?a mình và b?t ??u ti?n hành chi?n tranh v?i n??c láng gi?ng m?t m?t ?? c??p bóc, xâm l?n, m?t khác ?? th? uy. N?u nh? tr??c ?ây, nh?ng r?n n?t trong quan h? Champa ch? ??i m?t v?i cu?c t?n công c?a Cambodia, ??n ?ây l?i thêm ??i Vi?t ?ang l?n m?nh nhanh ch?ng. Do ??i Vi?t và Champa phát tri?n theo ý th?c chính tr? khác nhau, d?n ??n vi?c ?ng x? quy?n l?i gi?a hai giai c?p và dân t?c không gi?ng nhau, nên k?t qu? th??ng gi?i quy?t b?ng xung ??t quân s?. Cu?c chi?n tranh m?nh ???c y?u thua là m?t lu?t t?t y?u trong l?ch s? th? gi?i c? trung ??i. S? th?nh v??ng c?a kinh ?ô ánh sáng Indrapura tr? thành mi?ng m?i ngon cho c?n khát ??i Vi?t mu?n bành tr??ng v? ph??ng Nam. Cu?c chi?n tranh luôn nóng b?ng ? vùng giáp gianh ???ng biên gi?i hai n??c. ?? chu?n b? cho cu?c ch?ng tr? lâu dài, Champa ti?n hành xây d?ng m?t kinh ?ô m?i ? Vijaya (Bình ??nh) ??n n?m 1000 cho d?i toàn b? tri?u ?ình ? Indrapura (Qu?ng Nam) v? Vijaya.  Vì kinh ?ô m?i có ???ng biên gi?i cách xa v?i ??i Vi?t.  M?c khác, khi chi?n s? x?y ra s? có s? h? tr? nhanh ch?ng t? ti?u qu?c Panduranga và các t?c ng??i ? dãy Tr??ng S?n  th?n ph?c Champa ?? ?ng c?u nguy c?p. Th? k? XI, n?m k?p gi?a hai n??c l?n ?ang trên ?à phát tri?n, t? th? k? XI-XIII, Champa chao ??o trong quan h? tay ba gi?a Cambodia và ??i Vi?t. Champa v?a ch? ??ng v?a b? ??ng gây chi?n, v?a theo l?i v?a ch?ng c? hai. Quan h? ph?c t?p này th??ng ?i cùng v?i nh?ng bi?n ??ng v? chính tr? và xu h??ng phân li?t trong v??ng qu?c ( Hà Bích Liên:72). M?c dù các vua c?a th?i kì ??u Vijaya ?ã có c? g?ng ?? th?ng nh?t ??t n??c, nh?ng ta v?n th?y s? th?ng nh?t còn b?p bênh, ch?a th?t v?ng ch?c. S? phân li?t trong n??c g?n nh? luôn x?y ra cùng v?i s? xung ??t bên ngoài lãnh th?. N?i tình qu? th?t ch?a ?? m?nh, nh?ng m?c khác ?ó c?ng là h?u qu? tr?c ti?p c?a nh?ng xung ??t chính tr?, lãnh th? th??ng xuyên x?y ra v?i các n??c láng gi?ng ( Hà Bích Liên:73). N?m 1044, vua ??i Vi?t là Lý Thánh Tông d?n ??u m?t ?oàn quân hùng m?nh sang xâm chi?m Vijaya ( ?? Bàn) ?ã ??t phá th? ?ô ?? Bàn và gi?t ch?t vua Champa là S? ??u trong tr?n chi?n. H?n m??i n?m sau, quan h? hai n??c tr? l?i bình th??ng hóa, Champa th??ng xuyên phái b? ??n ??i Vi?t ?? t?ng nh?ng c?ng ph?m và trao ??i v?n hóa. ??n n?m 1069, m?t s? b?t ng? l?n ??n v?i Champa. Vua Lý Thánh Tông h? chi?u thân chinh Champa không rõ lí do v?ng ch?c. Cu?c hành quân vi?n chinh này do Lý Th??ng Ki?t c?m ??u ?ã ?ánh th?ng và kinh ?ô Vijaya ?ã gi?t r?t nhi?u quân và dân Champa. Vua Champa theo tên g?i c?a ??i Vi?t là Ch? C? b? b?t s?ng. ?? ???c t? do Ch? C? ph?i cam k?t th?n ph?c và c?t m?t ph?n lãnh th? cho ??i Vi?t. ?ó là ph?n ??t B? Chính, ??a Lí, Ma Linh ( t?c vùng Qu?ng Tr? ??n Hu? ngày nay). Tình hình b?t ?n chính tr? trong n??c ch?a gi?i quy?t d?t ?i?m, Champa l?i có chi?n s? v?i Cambodia và ??i Vi?t. Do v?y, mà v? th? Champa ?ang suy vi d?n, ph?i ch?p nh?n ngh?a v? c?ng n?p v?i Trung Qu?c nay l?i thêm ??i Vi?t. ?ây là nh?ng gánh n?ng l?n cho m?t ??t n??c ??t không r?ng ng??i không ?ông, tr? l?c này làm c?n tr? b??c phát tri?n c?a Champa trong các v??ng tri?u v? sau th?y rõ ràng. Th? k? XII, m?i bang giao gi?a Champa v?i Cambodia t? thân thi?t, tin c?y tr? nên x?u ?i tr?m tr?ng, hai qu?c gia cùng ch?u ?nh h??ng Hindu giáo ?ã gi?i quy?t nh?ng nghi k? b?ng cu?c chi?n tranh huynh ?? tàn khóc. N?m 1132, liên minh quân s? Cambodia – Champa ph?i h?p cùng nhau t?n công ??i Vi?t. Tr??c s?c ph?n kháng m?nh li?t, cu?c t?n công nhanh ch?ng b? ??y lùi. Sau s? th?t b?i này, quan h? Champa-Cambodia b? r?n n?t t? h?i, vì s? nghi ng? l?n nhau d?n ??n hi?m khích, xung ??t khó gi?i hòa. N?m 1145, vua Cambodia là Suryavarman II ?em quân quay l?ng ?ánh chi?m kinh ?ô Vijaya c?a Champa (Hà Bích Liên:198). Sau ?ó, ??t n?n cai tr? ? Champa luôn. Tr??c s? ph?n b?i tr?ng tr?n, nhân dân Champa liên t?c n?i d?y ch?ng l?i s? ?ô h? c?a ngo?i bang và gi?i phóng ??t n??c. N?m 1177, Jaya Indravarman IV c?a Champa ?ã tr? ??a b?ng cu?c nghinh chi?n b?ng quân s? vào kinh ?ô tráng l? Angkor, gi?t ch?t vua Chân L?p t?i tr?n và chi?m ?óng trong vòng 4 n?m tr?i. N?m 1190, vua Champa là Jaya Varman IV ti?p t?c ??a quân tr? l?i khiêu khích Chân L?p, l?p t?c vua Chân L?p ?em quân t?n công vào t?n kinh thành Vijaya b?t s?ng vua Champa ?em v? n??c. Sau ?ó, ??a ng??i thân tín lên n?m quy?n ? Champa. ?i?u này, ?ã làm nhân dân Champa ph?n n? b?ng cu?c kháng chi?n liên t?c trong hai n?m m?i th?ng nh?t l?i ???c ??t n??c. Th? k? XIII, cu?c tranh ch?p n?i b? Champa l?i dâng cao t?t ??nh vì quy?n l?c. Ti?u qu?c Panduranga sau khi ?u?i Chân L?p gi?i phóng ??t n??c, ?ã ti?n hành th?ng nh?t l?i ??t n??c và quy?t ??nh x?ng v??ng ? Vijaya ph?n ??i quy?t li?t, ??a ??n vi?c c?u vi?n tr? c?a Chân L?p. L?i d?ng c? h?i này Cambodia l?i chi ph?i sâu s?c n?i tình c?a Champa. H?n th? n?a, còn ph?i h?p v?i nhau kéo quân sang ?ánh ??i Vi?t. N?m 1220, Chân L?p rút quân kh?i Champa vì b? s? uy hi?p t? phía Xiêm La ( Thailand). K? t? ?ó, hai qu?c gia Hindu giáo ch?m d?t luôn s? xung ??t v?i nhau, tr? l?i quan h? bình th??ng. Tuy nhiên c?nh yên bình ch?ng bao lâu Champa l?i ??i m?t v?i k? thù hùng m?nh h?n, nguy c? m?t n??c luôn b? ?e d?a b?i ?oàn quân vi?n chinh Nguyên-Mông. N?m 1257, quân Nguyên Mông b? ch?ng ??ng trên lãnh th? ??i Vi?t. Nên quy?t ??nh chuy?n h??ng t?n công vào Champa. ??i Vi?t không nh?ng c? tuy?t m?i yêu sách c?a quân Nguyên Mông trong vi?c m??n ???ng ?i và cung c?p l??ng th?c ?? th?c hi?n ý ?? ?ánh chi?m Champa mà còn ti?p vi?n cho Champa 2 v?n quân và 500 chi?n thuy?n ?? ch?ng Mông C?. N?m 1282, quân Mông C? theo ???ng bi?n ti?n công vào kinh ?ô Vijaya, Champa ?ã th?c hi?n chi?n thu?t “ V??n không nhà tr?ng” rút quân vào vùng r?ng núi ?? phòng ng? chi?n ??u, khi?n cho ?oàn quân vi?n chinh b? kh?n ??n vì thi?u l??ng th?c. Hai n?m ch? ??i mà không giao chi?n quân Mông C? vì thi?u th?n l??ng th?c nên t? rút quân kh?i Champa. Trong nh?ng n?m kháng chi?n ch?ng quân Nguyên Mông (1282-1284) quan h? hai qu?c gia láng gi?ng ??i Vi?t-Champa tr? nên bình th??ng hóa, m?i r?n n?t  tr??c ?ây ???c hàn g?n h?t s?c ng?c nhiên. M?i bang giao tr? nên t?t ??p sau chi?n th?ng quân Nguyên Mông. N?m 1285 thái t? Harijit lên ngôi vua l?y hi?u là Jaya Sinhavarman IV ( Lê Vinh Qu?c : 59). S? sách Vi?t Nam g?i là Ch? Mân. Ông là ng??i tài gi?i có công l?n trong vi?c làm phá s?n âm m?u xâm l??c c?a quân Nguyên Mông. Ch? Mân ?ã ki?n thi?t l?i ??t n??c thi hành nhi?u chính sách ngo?i giao khôn khéo, c?i m?, k?t thân v?i các qu?c gia láng gi?ng. Trong n??c, Ch? Mân ??y m?nh s? liên h? v?i các t?c ng??i ? Tr??ng S?n Tây Nguyên v?n th?n ph?c Champa, th?c hi?n vi?c m? r?ng lãnh th? v? phía Tây. ??t n?n cai tr? ??n t?n Tây Nguyên, lãnh th? Champa v??n r?ng ??n ??ng Nai. Ho?t ??ng kinh t? trên c?ng bi?n tr? l?i th?i kì sôi ??ng, nh?n nh?p, thu hút nhi?u tàu buôn ? các n??c ?ông Nam Á ??n buôn bán. Ngoài n??c, Ch? Mân luôn t? ra hòa hi?u v?i ??i Vi?t và các qu?c gia h?i ??o. ??c bi?t, trong và sau cu?c liên minh quân s? ?ánh b?i quân Nguyên Mông. V?i Cambodia không h? có cu?c xung ??t, khiêu khích nào x?y ra, v?i Java càng g?n bó ch?t ch?  qua cu?c hôn nhân gi?a Ch? Mân v?i hoàng h?u Tapasi c?a Java. Champa th?i Ch? Mân là giai ?o?n th?nh tr? và yên bình nh?t trong l?ch s? Champa. Th? k? XIV, cu?c kháng chi?n ch?ng Nguyên Mông thành công, nh?ng Champa b? m?t m?t ph?n lãnh th? khá quan tr?ng ? B?c Champa. ?ó là vùng Châu Ô, Châu Lý  ( t?c khu v?c Th?a Thiên Hu? ngày nay ) vào n?m 1306. Nguyên nhân t? cu?c bang giao chính tr? l? th??ng gi?a ??i Vi?t và Champa. Vua Tr?n Nhân Tông sau g?n m?t n?m du ngo?n ? Champa, khi v? n??c ?ã b?ng lòng cho con gái mình là Tr?n Huy?n Trân sang làm dâu ? x? Champa. Ch? Mân t?ng nh?n vi?n binh c?a Tr?n Nhân Tông trong cu?c kháng chi?n ch?ng Nguyên Mông, nay tr? thành chàng r? c?a ??i Vi?t. ?ây là cu?c hôn nhân ??u tiên trong l?ch s? Champa và ??i Vi?t. ??ng sau s? thân tình là m?t kho?ng t?i mênh mông ch?a ai làm rõ ???c. Th?i gian ? x? s? Champa công chúa Huy?n Trân r?t ???c ân s?ng c?a hoàng ?? Champa, nàng ???c ?u ái ??a lên ngôi ???ng kim hoàng hoàng h?u. Tuy nhiên, thiên tình s? này ch?ng kéo dài bao lâu, m?t n?m sau cái ch?t ??t ng?t c?a c?a hoàng ?? Champa mà không ai hi?u n?i lí do, ?ã làm s?ng l?i v?t th??ng r?n n?t v?n có trong quan h? Champa-??i Vi?t. Ph?i ch?ng nó có s? liên quan ??n Công chúa Huy?n Trân ? S? xu?t hi?n c?a bà nh? là gián ?i?p ?ã mua chu?c thành công m?t s? quý t?c Champa và gây m?t s? chia r? l?n trong tri?u ?ình Champa. Nói cách khác, ch? m?u cho cái ch?t c?a Ch? Mân chính là Tr?n Nhân Tông. Vì ông ?ã nh?n th?y ???c m?i hi?m h?a có th? ??n t? Champa, nên ông ?ã phòng ng?a s?c m?nh c?a Champa trong t??ng lai. Gi? s?, m?t Champa b?t tay v?i Trung Qu?c, Cambodia và các qu?c ??o khác t?o nên m?t s?c m?nh t?ng h?p ?ánh vào ??i Vi?t thì h? qu? s? nh? th? nào. Và th?t s?, Trung Qu?c luôn mu?n l?i d?ng Champa ?? kìm k?p ??i Vi?t. Bên c?nh ?ó, ??i Vi?t nh? bé không th? bàng tr??ng lên phía B?c n?i, ch? còn cách ?ánh xu?ng phía Nam v?a tìm ???c ngu?n s?ng v?a v?a t?o ???c th? rút lui an toàn khi b? Trung Qu?c t?n công. Vì v?y, cái ch?t c?a Ch? Mân là do ý t??ng c?a Tr?n Nhân Tông cho dù ông ?ã rút kh?i tri?u chính ?? làm ch?c Thái th??ng hoàng. Tr?n Huy?n Trân ch? th?c thi m?nh l?nh mà thôi ! Qu? th?t, Champa ?ã ch?u nhi?u m?t mát l?n sau cái ch?t c?a hoàng ?? Ch? Mân. T? ?ó, quan h? ??i Vi?t-Champa b? tr??t d?c tr?m tr?ng, nh?ng cu?c chi?n tranh ?òi l?i ??t ?ai liên t?c di?n ra. Thêm vào ?ó, Champa c?ng ?ang b? m?t d?n s? liên h? v?i các qu?c ??o. Philippine ?ã liên h? tr?c ti?p v?i Trung Qu?c  không còn qua lãnh h?i Champa. Cambodia thì ?ang r?i ren v?i cu?c kháng chi?n v?i Ayuthaya c?a Thailand nên không có liên h? nhi?u v?i Champa. Tuy v?y, t? n?m 1360, làn s?ng chóng ??i Vi?t di?n ra m?nh m?. V?i s? xu?t hi?n c?a Ch? B?ng Nga. Hai qu?c gia ?ã x?y ra chi?n s? trong su?t 30 n?m, ?ã h?n 15 l?n Champa ?ánh ??i Vi?t, 3 l?n phá nát kinh ?ô Th?ng Long và gi?t ch?t c? vua ??i Vi?t là Tr?n Du? Tông. Vi?c Ch? B?ng Nga ch? ??ng ti?n công ??i Vi?t là mu?n giành l?i ph?n lãnh th? Champa ?ã b? m?t tr??c ?ây. M?c dù, tài ch? huy quân s? ki?t su?t ?ã nhi?u l?n khi?n ??i Vi?t b? kinh ?ô ch?y tr?n.  Nh?ng quá trình huy ??ng nhân v?t l?c cho cu?c chi?n quá dài và k?t cu?c b?t thành Champa ?ã b? m?t uy tín r?t nhi?u trong khu v?c. ??c bi?t là s? suy thoái c?a n?n kinh t?, s? phai m? c?a v?n hóa Hindu giáo ?ã ??a xã h?i Champa r?i vào tình tr?ng kh?ng ho?ng nghiêm tr?ng. ???c th? th?ng, các tri?u ??i Vi?t Nam không ng?ng th?c hi?n chính sách xâm l?n ??t ?ai, tranh giành ngu?n l?i t? nhiên, t?ng b??c ??y lùi Champa v? ph??ng Nam m?i khi có ?i?u ki?n. Th? k? XV, sau m?t th?i gian làm quan ?n l??ng nhà Tr?n, H? Quý Ly ?ã t?ng b??c ???c th?ng quan ti?n ch?c, r?i giành luôn ngôi vua c?a nhà Tr?n. H? Quý Ly m?c dù thi hành nhi?u chính sách thân thi?n v?i nhà Minh (Trung Qu?c). Riêng v?i Champa, H? Quý Ly th??ng d?n s?c gây chi?n ?? th? uy. Tr??c th? b? t?n công, vua Champa là Ba ?ích Lai ( Indravarman V) ph?i ch?p nh?n nh??ng vùng ??t Chiêm ?ông và C? L?y  ?? ???c Hi?p ??nh ?ình chi?n. Nh? th?, sau n?m 1404 c??ng gi?i Champa ch? còn t? Bình ??nh tr? vào. Vùng Amaravati  v?i thánh ??a tôn nghiêm và c? ?ô ?ã thu?c quy?n ki?m soát c?a ??i Vi?t (Hà Bích Liên:108). N?m 1414, th?a lúc Lê L?i và nhà Minh ?ang nghinh chi?n, Champa l?n l??t thu h?i l?i ???c vùng ??t ?ã b? m?t th?i H? Quý Ly. Indravarman V ( Ba ?ích Lai) ??c bi?t chú tâm ??n vùng ??t Cao nguyên trung ph?n và ??ng Nai ?? phát tri?n ??t n??c. Vì nh?ng liên h? v?i th? gi?i Hindu giáo ?ã phai m? h?n. Indravarman V n? l?c tìm cách huy ??ng m?i ngu?n l?c kinh t?, xã h?i ?? ki?n thi?t l?i tri?u chính, ng?n ng?a nh?ng xung ??t v?i ??i Vi?t. N?m 1467, có s? th?n Champa sang ??i Vi?t xin s?c phong và trong s? sách Vi?t Nam ghi tên vua m?i c?a Champa là B? ?i?n. Ông có thái ?? hòa hi?u v?i qu?c gia láng gi?ng. Nh?ng sau ?ó, phái ??i l?p trong tri?u ?ình Champa ?ã giành l?i v??ng quy?n b?ng cách l?t ?? B? ?i?n ??a ng??i khác lên thay là Bàn La Trà Toàn. Ng??c h?n v?i vua ti?n nhi?m, Bàn La Trà Toàn có ý th?c rõ ràng v? c??ng v?c lãnh th? nên phát ??ng quân s? ?ánh vào ??i Vi?t ? nh?ng vùng ??t Champa b? m?t vào th?i Ch? Mân ?? ?òi l?i. Hành ??ng ?ó, b? phía ??i Vi?t lên án m?nh m? “ là ng??i hung b?o, làm b?y, d?i th?n ng??c dân, l?i kêu ng?o t? cho mình là gi?i, kinh r? làm nh?c s? th?n c?a ??i Vi?t, xâm nhi?u dân biên gi?i”nh?ng không ph?i ch? có th? . Hi?n t??ng Bàn La Trà Toàn có l? còn kh?i l?i c? s? ki?n Ch? B?ng Nga, nh?c l?i m?t m?i lo ng?i không d?t v? nh?ng cu?c chi?n tranh s? n? ra. ?áp l?i hành ??ng, vua Lê Thánh Tông ?ã quy?t ??nh th?c hi?n m?t cu?c vi?n chinh quân s? v?i quy mô l?n ?ánh th?ng vào kinh ?ô Vijaya c?a Champa.  N?m 1471, vua Lê ?ích thân ?em 26 v?n quân ?i ?ánh Champa. Tr?n ?ánh toàn th?ng, chi?m ???c kinh ?ô Vijaya b?t ???c vua Bàn La Trà Toàn. M?t viên t??ng Ch?m là B? Trì Trì ch?y vào Phan Rang, t? l?p làm vua và xin s?c phong. Nhà Lê ?ã ch?p nh?n. Vua Lê ?ã chi?m l?i Chiêm ??ng và C? L?y và l?y thêm ph?n lãnh th? m?i là Vijaya sáp nh?p vào, l?p thành m?t ??o m?i g?i là Qu?ng Nam (bao g?m Qu?ng Nam, Qu?ng Ngãi, Bình ??nh ngày nay). V??ng tri?u Vijaya ??n nay ch?m d?t ( L??ng Ninh:114). T? ?ó v? sau, các v??ng tri?u Champa không bao gi? ??t ???c s? h?ng th?nh nh? Vijaya t?ng t?n t?i. Xã h?i Champa b? s?p ?? toàn di?n v? c? ch? t? ch?c qu?n lí xã h?i theo mô th?c Hindu giáo, nhi?u b??c chuy?n c?a xã h?i di?n ra theo m?t xu h??ng m?i. ?ó là s? tr?i d?y c?a t? t??ng Islam giáo ngày càng m?nh lên. Th? k? XVI-XVII, s? m? r?ng lãnh th? c?a ??i Vi?t trên vùng lãnh th? Champa ???c thi?t l?p v?ng ch?c. ??c bi?t t? cha con Nguy?n Hoàng và Nguy?n Phúc Nguyên. Kinh t? c?a chúa Nguy?n ? ?àng Trong t?o s? thu hút c?a tàu buôn n??c ngoài ??n r?t nhi?u, vô hình chung ?ã giành luôn nh?ng b?n hàng ??n t? vùng vi?n ?ông v?i Champa và ?ã t?o thành m?t s?c c?nh tranh khá gây g?t. Tuy v?y, chính nh?ng m?i quan h? buôn bán trên vùng bi?n t? do ngoài s? ki?m soát c?a qu?c v??ng Champa ?ã v?y g?i nh?ng tàu buôn t? Bruney, Bunta, Java… vào c?ng Champa ( Hà Bích Liên:121). Ng??c l?i nh?ng tàu buôn Champa c?ng ??n Malaysia và Indonesia th??ng xuyên. ?i?u này s? gi?i thích t?i sao Islam ???c duy trì và phát tri?n ? Champa. Do không ch?p nh?n s? có m?t ngày càng nhi?u ng??i Vi?t trên lãnh th? Champa, Po Nit (1603-1613) ??ng lên ch?ng l?i s? ?ô h? c?a ng??i Vi?t ? Phú Yên, cu?c kháng chi?n b?t thành.  Chúa Nguy?n xung luôn vùng ??t Phú Yên làm dinh Tr?n Biên. Tuy nhiên, ng??i Ch?m v?n bám tr? l?i vùng ??t c?a t? tiên, ngày nay h? ???c nh?n d?ng qua nét v?n hóa Ch?m và t?c danh Ch?m H’Re, Ch?m H’Roi. Xung ??t Nam B?c tri?u và n?i chi?n Tr?nh-Nguy?n kéo dài ?ã ph?n nào làm cho s?c m?nh c?a ??i Vi?t suy nh??c, gi?m chi ph?i ??n n?i tình Champa. Nh? ?ó, Champa có th?i gian hòa bình ?? ?n ??nh t? ch?c l?i c? c?u kinh t?, v?n hóa, xã h?i. H?n 45 n?m n?i chi?n x?y ra ? ??i Vi?t c?ng là lúc Champa t?ng b??c ???c h?i ph?c v? kinh t?, do ???c t? do phát tri?n trong hòa bình. Và Po Rome ?ã xu?t hi?n nh? m?t hi?n t??ng m?i l? v?i bao huy?n tho?i trong l?ch s? Champa. Vua Po Rome chuyên tâm vào  ki?n thi?t l?i ??t n??c, chú tâm phát tri?n kinh t?, xã h?i. Ti?n hành xây d?ng h? th?ng th?y l?i ?? ph?c v? n??c t??i tiêu trong nông nghi?p, v?i công trình ??p n??c Maren ???c s? d?ng ??n t?n bây gi?. H?n th? n?a, Vua Po Rome ?ã xu?t s?c trong vi?c n?i l?i s? liên h? v?i các t?c ng??i ? Cao Nguyên Trung Ph?n qua cu?c hôn nhân v?i con gái c?a m?t tù tr??ng ng??i E?ê ( Ra?ê), nh?m m?c ?ích t?o s? g?n k?t ch?t ch? ng??i Ch?m ? ??ng B?ng và ng??i Ch?m vùng Cao Nguyên ( bao g?m các t?c ng??i ? Tây Nguyên). Trong bang giao v?i chúa Nguy?n, Po Rome c?ng t?o ???c s? tin t??ng r?t l?n, ??n n?i c??i luôn con gái c?a chúa Nguy?n là Ng?c Khoa ?? làm cung n?. Tri?u ??i Po Rome h?ng th?nh kéo dài không lâu. V? vua k? nghi?p là Po Nrop có ???ng l?i c?ng r?n v?i chúa Nguy?n. Ông ti?n hành ho?t ??ng quân s? ?? chi?m l?i vùng ??t Phú Yên b? m?t th?i Po Nit. Nh?ng không may b? th?t tr?n, không nh?ng không l?y l?i ???c vùng ??t ?ã m?t mà còn m?t luôn h?n vùng ??t Kauthara vào tay chúa Nguy?n ki?m soát và thi?t l?p n?n hành chính m?i t?i vùng ??t này là dinh Thái Khang và Diên Khánh. Nh? v?y, Champa ch? còn v?n v?n vùng ??t Panduranga làm n?i sinh s?ng và m?t b? ph?n dân c? ? ??ng Nai. S? m?t d?n ch? quy?n ??t ?ai và ngu?n l?i kinh t? ?ã ??a xã h?i Champa vào tình tr?ng kh?ng ho?ng tr?m tr?ng. L?ch s? Champa có b??c ti?n tri?n m?i hay không ph? thu?c r?t l?n t? cu?c n?i chi?n c?a Vi?t Nam và thái ?? ?ng x? c?a Vi?t Nam ??i v?i v?n ?? xã h?i Champa. B?i vì, Champa không còn làn gianh B?c Nam n?a mà phân hóa theo m?t h??ng khác r?t t? h?i. ?ó là, thái ?? khác nhau c?a ng??i Ch?m trong vi?c h?p tác v?i ??i Vi?t hay ??ng v? phía Champa ?? ch?ng l?i ng??i Vi?t ??n cùng. S? phân hóa này, làm cho Champa tr? thành n?n nhân c?a cu?c tranh giành quy?n l?c trong su?t v??ng tri?u Nguy?n. M?c dù, b? m?t kauthara m?t trung tâm c?a Hindu giáo con ???ng thông th??ng v?i các qu?c ??o vùng bi?n ?ông b? c?t ??t ?o?n, nh?ng nhân dân Champa v?n gi? v?ng ng?n l?a ??u tranh. Po Thot (1660-1692) ?ã lãnh ??o cu?c n?i d?y ch?ng l?i chúa Nguy?n nh?ng nhanh ch?ng b? th?t b?i và b? b?t t?i tr?n. Nh? m?t thông l? l?ch s?, c? m?i l?n ??ng ??u tranh ?? ?òi l?i ??t ?ai b? xâm chi?m, Champa càng b? ??y lùi v? phía Nam. Toàn b? lãnh th? còn l?i c?a Champa b? bi?n thành m?t ??n v? hành chính c?a chúa Nguy?n là tr?n Thu?n Thành. ??n tháng 8-1693, ??i tr?n Thu?n Thành b?ng ph? Bình Thu?n (Hà Bích Liên:132). Th?t s?, trên danh ngh?a chúa Nguy?n làm ch? trên toàn cõi Champa nh?ng ch?a th? tr?c ti?p qu?n lí ???c. Do ?ó, chúa Nguy?n th??ng ??t cách quy ch? ng??i Champa qu?n lí ng??i Champa theo s? s?p x?p c?a chúa Nguy?n. Chính sách t? tr? này, ???c tri?u Nguy?n th?c thi ?? d?p t?t ng?n l?a kháng chi?n ch?ng l?i ng??i Vi?t. Th? k? XVIII-XIX, vi?c l?p thi?t n?n hành chính m?i là ph? Bình Thu?n c?a nhà Nguy?n, nh?m ti?n sâu vào lãnh th? nh? bé còn l?i c?a Panduranga v?i lí do  ?? b?o v? b? ph?n ng??i Vi?t m?i di c? sang. Quá trình c?ng c? ?an xen ?ã làm xóa m? lãnh th? ??c l?p c?a Champa và xáo tr?n c? c?u t? ch?c kinh t?, xã h?i truy?n th?ng. N?m 1771, phong trào Tây S?n n? ra. Khi Nguy?n Hu? làm ch? ???c ??t n??c thì Nguy?n Ánh ráo ri?t xây d?ng c? s? ? phía Nam ?? ph?n công. Th? là ph?n lãnh th? c?a Champa ? gi?a tr? thành tr?n ??a quy?t li?t và cu?c tranh giành quy?n l?c lãnh ??o ??t n??c ?ã lôi kéo c? ng??i Champa vào cu?c chi?n tranh riêng t? c?a h? Nguy?n. Cu?i cùng, Nguy?n Ánh ?ã th?ng nh?t ???c ??t n??c và m? ra m?t tri?u ??i. ?ó là v??ng tri?u Nguy?n. ?? c?m ?n quý t?c Champa ?ã góp công làm nên chi?n th?ng. Ng??i ??ng ??u tri?u ?ình nhà Nguy?n là Gia Long ?ã ban b? nhi?u chính sách m?i ??i v?i Champa và v?n tôn tr?ng quy?n k? v? theo truy?n th?ng Champa, ???c h??ng quy ch? t? tr? ?? qu?n lí dân Champa nh? m?t chính quy?n chuyên ch?. T? n?m 1793-1799, Po Ladhun Dapaguh là m?t th? l?nh quân s? Ch?m làm ch??ng c? qu?n lí vùng ??t Thu?n Thành. N?m 1799-1802, Po Saung Nun Can ???c c? làm Khâm sai th?ng binh cai c? làm phó tr?n Thu?n Thành. N?m 1802-1820, Po Klan Thu lên thay th?. N?m 1828-1832, Po Phauk Tha ???c ti?n c? ??m nh?n cai qu?n vùng ??t Thu?n Thành. Trong th?i kì ??u nhà Nguy?n không gây ra m?t s? b?t ?n l?n cho Champa c?ng nh? không can thi?p nhi?u vào phong t?c, t?p quán truy?n th?ng c?a Champa. ?i?u này, t?o thu?n l?i cho ng??i Ch?m ???c yên ?n ?? sinh s?ng. Tuy nhiên, v? sau Minh M?ng v?i nh?ng chính sách c?i cách ??t n??c, ?ã không ch?p nh?n s? t?n t?i cát c?, n?m ngoài s? qu?n lí c?a tri?u ?ình. Chính sách c?i cách hành chính do Minh M?ng kh?i x??ng ?ã châm ng?n l?a ??u tranh ch?ng ng??i Vi?t bùng phát. ?ó là phong trào kh?i ngh?a Katip Sumat (1834) d??i ng?n c? Islam hy sinh vì ??o ?? ph?n n? chính sách Minh M?ng can thi?p nghiêm tr?ng vào sinh ho?t c?a Champa.  Ti?p sau ?ó là cu?c kh?i ngh?a c?a Ja Tha Wa (1835). C? hai phong trào ch?ng l?i ng??i Vi?t b? d?p t?t trong b? máu.  Minh M?ng ?ã th?ng ?àn áp ?? phòng ng?a nh?ng phong trào ch?ng l?i ng??i Vi?t v? sau. Nh? v?y, n?m 1832, ?ánh d?u m?c th?i ?i?m cu?i cùng c?a v??ng qu?c Champa, m?t qu?c gia hình thành ??u tiên ? ?ông Nam Á và t?ng gi? v? trí kinh t?, chính tr? quan tr?ng trong khu v?c.  C? dân Champa vì n?n chi?n tranh liên t?c nên l
0 Rating 4.3k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On September 3, 2015
  Người Chàm trong mắt tôi Nguyễn Ngọc Chính Một ngày biếc thị thành ta rời bỏ Quay về xem non nước giống dân Chàm (Chế Lan Viên) Ngoài tên gọi “Chàm” ta còn dùng các danh xưng như “Chăm”, “Hời”, “Chiêm Thành”… để chỉ một dân tộc đã từng có một quốc gia độc lập, hùng mạnh trong lịch sử, có nền văn hóa phát triển và là hậu duệ của các cư dân nền văn hóa Sa Huỳnh thời kì đồ sắt.            Ngoài Việt Nam, người Chàm ngày nay còn tản mát đi các nước như Campuchia, Mã Lai, Thái Lan và Hoa Kỳ. Dân số tại Việt Nam theo điều tra năm 1999 là 132.873 người và theo tài liệu của Ủy ban Dân tộc năm 2008 là khoảng hơn 145.000 người, xếp thứ 14 về số lượng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.            Vấn đề đặt ra là giữa “Chàm” và “Chăm” thuật ngữ nào đúng? Thật ra thì từ năm 1979 người miền Nam mới thấy xuất hiện chữ “Chăm” từ chính quyền mới sau 30/4/1975. Trước đó, từ miền Trung trở vào Nam, chữ “Chàm” đã từng xuất hiện trong các địa danh, tên gọi cũng như danh từ riêng như Tháp Chàm, Cù Lao Chàm, giếng Chàm, vàng Chàm…            Để chỉ người Chàm, người Việt tại miền Nam còn dùng những tên gọi như “Hời”, “Chiêm”, “Người đàng thổ” (khác với Người đàng quê là người Việt)… Theo một giải thích thì những chữ đó được dùng một cách “miệt thị” nhưng tôi thiết nghĩ đó là một nhận xét sai lệch, suy diễn bất hợp lý.            Trước năm 1975 đã có những công trình học thuật như Từ điển Chàm – Việt – Pháp (của Cham Dohamide và Dorohiêm), Nguyễn Khắc Ngữ nghiên cứu về dân tộc học qua tác phẩm “Mẫu hệ Chàm” hoặc học giả Thiên Sanh Cảnh có một loạt bài về “Đám ma Chàm”… Rõ ràng là chữ Chàm ở đây không thể nào được dùng một cách “miệt thị” trong nghiên cứu.            Lại nữa, một số tác giả người gốc Chàm đã dùng chữ Chàm hay Chiêm trong bút hiệu của mình như Khaly Chàm, Chiêm Nhân… Không lý nào các tác giả đó lại tự miệt thị mình! Nhưng một khi nhận xét về sự “miệt thị” này xuất phát từ những người “có quyền” thì nó trở thành một quyết định và ngành văn hóa chỉ biết gọi là Chăm thay vì Chàm như lúc trước.            Trong bài viết “Tiếng Chăm của bạn” trên Tuyển tập Tagalau [1], Inrasara cho rằng: “Dù sao, quy định của Nhà nước vẫn phải được tuân thủ. Tuân thủ, nhưng nếu có ai dùng từ “Chàm” trong bài viết, nhất là khi có người viết đúng các tên gọi cũ như Trung tâm Văn hóa Chàm, Ma Lâm Chàm chẳng hạn, ta phải chấp nhận và không biên tập. Bởi sự thể không có gì sai hay miệt thị người Chàm cả”.  Tagalau 12: Tuyển tập Sáng tác – Sưu tầm  – Nghiên cứu văn hóa Chàm            Khi còn nhỏ, người Chàm trong mắt tôi là những ông “Hời” ngồi bán thuốc dạo bên cạnh những chiếc giỏ đặc biệt… kiểu Chàm. Họ là những người có vẻ “thần bí” với những câu tiếng Việt lơ lớ, một cách rao hàng vừa tức cười nhưng cũng không kém phần… đe dọa: “Này, ngồi xuống đây tôi coi bệnh cho, mặt của anh có bệnh rồi…”. Tôi sợ lắm nên không trả lời, vội bước đi mà không dám ngoảnh đầu trở lại.            Lớn lên khi tìm hiểu thêm, người Chàm ở Ninh Thuận lại cùng quê hương với Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu! Thêm một phát hiện khiến nhiều người phải ngạc nhiên, trong đó có tôi, về mối tương quan giữ chiếc áo dài của người Chàm và người Việt.           Các nhà nghiên cứu cho thấy chiếc áo dài Việt Nam là sự tổng hợp từ chiếc áo dài của người Chàm và chiếc “xường xám” của Thượng Hải. Theo Bùi Minh Đức trong Từ điển tiếng Huế, NXB Văn Học, 2009:            “Chiếc áo dài của đàn bà Việt Nam khởi phát từ thời Chúa Nguyễn Phúc Khoát (cuối thế kỷ XVIII) với nền tảng là chiếc áo dài phụ nữ Chàm, kết hợp với chiếc áo tứ thân ở Bắc… Áo dài hai vạt của đàn bà Huế có được là do ảnh hưởng Chàm…”           Lê Quý Đôn viết: “Chúa Nguyễn Phúc Khoát hùng cứ ở xứ Đàng Trong, sau khi chiếm trọn nước Chiêm Thành, mở mang bờ cõi về phương Nam… Để chứng tỏ tinh thần độc lập, Chúa Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát đã chú trọng đến vấn đề cải cách xã hội, phong tục mà điều quan trọng là cải cách về y phục…”            Lần tìm trong “Đại Nam thực lục tiền biên” ta bắt gặp đoạn văn sau đây: “Chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, ông đã triệu tập quần thần tìm phương thức xưng vương và dựng một tân đô. Ông đã thay đổi lễ nhạc, văn hóa và trang phục.            Để thay đổi, phụ nữ miền Bắc mặc váy, phụ nữ miền Nam phải mặc quần có đáy (hai ống) giống đàn ông. Võ Vương đã gây ra một cuộc khủng hoảng về trang phục. Phụ nữ đã phản đối kịch liệt.                     Về sau Võ Vương không ưng ý với trang phục đó, Ngài giao cho triều thần nghiên cứu, tham khảo chiếc áo dài của người Chàm (giống hệt áo dài hiện nay nhưng không xẻ nách), và áo dài của phụ nữ Thượng Hải (xẻ đến đầu gối) để chế ra áo dài của phụ nữ miền Nam”.             Do đó, những chiếc áo dài đầu tiên của người Việt giống như áo dài người Chàm và có xẻ tà. Vậy là chiếc áo dài Việt Nam ngày nay có đủ hai yếu tố văn hóa phương Bắc và phương Nam.  Chiếc áo dài của người Chàm            Nói đến người Chàm là phải nói đến Chế Lan Viên [2], một hiện tượng thơ văn Việt Nam nhưng lại đậm nét Chàm với tập thơ Điêu tàn được xuất bản năm 1937. Bút hiệu Chế Lan Viên khiến người đọc thơ của ông liên tưởng đến Chế Bồng Nga, tên hiệu của vị vua thứ 3 thuộc vương triều thứ 12 (tức là vị vua đời thứ 39) của Chiêm Thành.            Trong thời kỳ Chế Bồng Nga cầm quyền, đất nước Chiêm Thành rất hùng mạnh, từng đem quân nhiều lần xâm phạm Đại Việt của nhà Trần. Ông hy sinh năm 1390 khi tấn công Thăng Long lần thứ 4.            Điểm đặc biệt ở chỗ Chế Lan Viên lại là một nhà thơ mang dòng họ Việt, Phan Ngọc Hoan, nhưng đã mượn hình ảnh của người Chàm để thể hiện một trường phái thơ mà ông gọi là Trường Thơ Loạn trong tập thơ Điêu tàn. Đặc biệt hơn nữa, khi xuất bản Điêu tàn, Chế Lan Viên chỉ mới 17 tuổi!                 “Ta hãy nghe, trong lòng bao đỉnh Tháp                Tiếng thở than, lời oán trách cơ trời                Ta hãy nghe, trong gạch Chàm rơi lác đác                Tiếng máu Chàm ri rỉ chảy không thôi”                (Chế Lan Viên – “Bóng tối” trong tập thơ Điêu tàn)                  “Bên cửa Tháp ngóng trông người Chiêm Nữ                Ta vẩn vơ nhìn không khí bâng khuâng”                (Chế Lan Viên, “Đợi người Chiêm nữ” trong tập thơ Điêu tàn)                “Chiêm nương ơi, cười lên đi, em hỡi!                Cho lòng anh quên một phút buồn lo!                Nhìn chi em chân trời xa vòi vọi                Nhớ chi em sầu hận nước Chàm ta?”                (Chế Lan Viên, “Đêm tàn” trong tập thơ Điêu tàn)                “Nước non Chàm chẳng bao giờ tiêu diệt                Tháng ngày qua vẫn sống với đêm mờ”                (Chế Lan Viên – “Bóng tối” trong tập thơ Điêu tàn)                “Tháng ngày qua, gạch Chàm đua nhau rụng                Tháp Chàm đua nhau đổ dưới trăng mờ!                …                Tạo hóa hỡi! Hãy trả tôi về Chiêm quốc!                Hãy đem tôi xa lánh cõi trần gian!”                (Chế Lan Viên, “Những sợi tơ lòng” trong tập thơ Điêu tàn)   Chế Lan Viên (1920 – 1989)            Thành Đồ Bàn là tên kinh đô của Chàm trong thời kỳ có quốc hiệu là Chiêm Thành. Thành Đồ Bàn, hay Vijaya, còn gọi là Thành cổ Chà Bàn hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Qui Nhơn (tỉnh Bình Định) khoảng hơn 20km.            Trong lãnh vực âm nhạc, nhạc sĩ Xuân Tiên đã để lại cho hậu thế một tác phẩm bất hủ mang tên Hận Đồ Bàn với những lời thống thiết của người dân Chàm:                 “Rừng hoang vu, vùi lấp chôn bao uất căm hận thù                Ngàn gió ru, muôn tiếng vang trong tối tăm mịt mù                Vạc kêu sương, buồn nhắc đây bao lúc xưa quật cường                Đèn đóm vương, như bóng ai trong lúc đêm trường về…            Trong kho tàng âm nhạc Việt Nam trước năm 1975 có rất ít những bản nhạc mang tính cách lịch sử của một dân tộc “vong quốc” với những ca từ diễn tả tỉ mỷ đến từng chi tiết như một bài thơ:                 “Rừng rậm cô tình, đèo cao thác sâu, đồi hoang suối reo hoang vắng cheo leo                Ngàn muôn tiếng âm, tháng năm buồn ngân, âm thầm hòa bài hận vong quốc ca                Người xưa đâu, mà tháp thiêng cao đứng như buồn rầu                Lầu tháp đâu, nay thấy chăng rừng xanh xanh một màu…”                “Về kinh đô, ngàn thớt voi uy hiếp quân giặc thù                Triệu sóng xô, muôn lớp quân Chiêm tiến như tràn bờ                Tiệc liên hoan, nhạc tấu vang trên xứ thiêng Đồ Bàn                Dạ yến ban, cung nữ dâng lên khúc ca về Chàm                “Một thời oanh liệt người dân nước Chiêm lừng ghi chiến công vang khắp non sông                Mộng kia dẫu tan cuốn theo thời gian nhưng hồn ngàn đời còn theo nước non                Người xưa đâu, mộ đắp cao nay đã sâu thành hào                Lầu các đâu, nay thấy chăng rừng xanh xanh một màu…”  Kiến trúc và điêu khắc ở thân tháp Po Klaung Garai, thế kỷ 13            Không một ca sĩ nào hát Hận Đồ Bàn "có hồn" bằng Chế Linh [3]. Lý do cũng dễ hiểu vì anh mang tâm sự của một người Chàm với tên thật là Chà Len (Jamlen) và tên Việt là Lưu Văn Liên. Anh ra đời năm 1942 tại làng Hamu Tanran thuộc Phan Rang, nay là tỉnh Ninh Thuận.            Người ta biết nhiều đến Chế Linh qua dòng nhạc ca tụng những người lính trong quân lực VNCH mặc dù anh chẳng đi lính ngày nào vì thuộc dạng “miễn dịch” dành cho “dân tộc thiểu số”. Về dòng nhạc này, có người khó tính lại bảo Chế Linh thuộc thành phần… “lính chê”.            Người thương thì nói rõ ràng là anh bị “lính chê” nên mới được “miễn dịch”, một số khác, trong đó có cả những người đang mặc áo lính, lại không ưa những ca từ anh ca tụng họ. Họ bảo những bài hát đó được trình bày theo phong cách… “sến”.            Nhưng với Hận Đồ Bàn, mọi người đều có một nhận xét chung: bài hát đã đưa tên tuổi Chế Linh thâm nhập vào làng ca nhạc Việt Nam với tâm trạng của một người Chàm “vong quốc”. Chỉ tiếc một điều, những bài hát có tầm vóc như Hận Đồ Bàn rất hiếm trong nền ca nhạc nên Chế Linh phải bước sang một dòng nhạc gây nhiều tranh cãi [4].            Người ca sĩ gốc Chàm, được gọi là “tài hoa” cũng có một đời tư thật… “hào hoa”: Chế Linh nổi tiếng là người có nhiều vợ con, tính cho đến năm 2007, anh đã có 4 vợ và 14 đứa con. Ta khám phá được nhiều điều về Chế Linh qua bài viết của Jaya Bahasa, “Mừng sinh nhật lần thứ 57 của chị Nguyễn Thị Thúy Hằng” trên trang web Inrasara [5].            Vào giữa thập niên 1970 Chế Linh kết hôn với cô Nguyễn Thị Thúy Hằng (sinh ngày 1/12/1953, mất ngày 26/4/1974). Cuộc hôn nhân giữa một ca sĩ người gốc Chàm với một cô gái người Việt đã khiến giới báo chí Sài Gòn tốn khá nhiều giấy mực.            Jaya Bahasa viết: “Như một định mệnh hai dân tộc, hạnh phúc này nhanh chóng đổ vỡ bởi những mù khơi mà không ai có thể biết được. Vì muốn minh chứng cho tình yêu của mình được sống mãi, chị Thuý Hằng quyết định quyên sinh bằng một liều thuốc ngủ mà luyến tiếc để lại hai đứa con trai thơ dại.                     Cái chết của Thuý Hằng đến quá đột ngột và bất ngờ, một lần nữa, cánh báo chí và giới nghệ sĩ Sài Gòn thêm bàn tán rôm rả. Nhưng không người nào biết được căn nguyên. Bởi chị không một lời nào trăn trối ngoài ba lá thư để lại cho gia đình.             Lá thư thứ nhất viết cho người mẹ mà chị gọi bằng Mợ, xin tha thứ vì những lỗi lầm này và mong mợ hãy yêu thương đứa con của chị để được thấy chị qua hình ảnh đứa con. Lá thư thứ hai viết riêng cho hai đứa con yêu quý mà chị đặt tên là Sơn và Ca, một loài chim có giọng hót tuyệt vời. Lá thư thứ ba viết riêng cho ca sĩ Chế Linh, vài dòng ngắn ngủi với sự muộn màng và chỉ xin Chế Linh cho một nắm đất đắp lên mộ”.  Thúy Hằng và Chế Linh (Ảnh trên trang web Inrasara)             Chuyện tình Chế Linh – Thúy Hằng với đoạn kết đầy nước mắt khiến người ta liên tưởng đến một chuyện tình vương giả trong lịch sử Việt-Chàm. Huyền Trân là một công chúa đời nhà Trần, con gái của vua Trần Nhân Tông. Năm 1306, Huyền Trân được gả cho vua Chiêm Thành là Chế Mân để đổi lấy hai châu Ô và Lý (từ đèo Hải Vân, Thừa Thiên đến phía bắc Quảng Trị ngày nay).            Một năm sau đó, khi hoàng hậu người Đại Việt vừa sinh xong hoàng tử Chế Đa Đa, thì tháng 5/1307, quốc vương Chế Mân băng hà. Theo tục lệ nước Chiêm, khi vua chết hoàng hậu phải lên giàn hỏa để tuẫn tang. Vua Trần Anh Tông biết tin, sai Trần Khắc Chung vờ sang viếng tang, tìm cách cứu Huyền Trân.            Trần Khắc Chung bày kế thành công, cứu được Huyền Trân đưa xuống thuyền về Đại Việt bằng đường biển. Cuộc hải hành này kéo dài tới một năm (?) và theo “Đại Việt Sử ký Toàn thư” thì Trần Khắc Chung đã tư thông với công chúa.           Theo di mệnh của Thượng hoàng Nhân Tông, công chúa đầu gia Phật giáo ở núi Trâu Sơn (nay thuộc Bắc Ninh) vào năm 1309, dưới sự ấn chứng của quốc sư Bảo Phát. Công chúa thọ Bồ tát giới và được ban pháp danh Hương Tràng.             Trong dân gian, có lẽ vì thời đó người Việt coi người Chàm là dân tộc thấp kém, nên đã có câu:            Tiếc thay cây quế giữa rừng             Để cho thằng Mán thằng Mường nó leo  Đền thờ Huyền Trân Công chúa                      Nói đến lãnh vực âm nhạc của người Chàm như trường hợp của ca sĩ Chế Linh tôi lại nhớ đến nhạc sĩ Từ Công Phụng, vốn là bạn học năm Đệ Nhất tại trường Trần Hưng Đạo Đà Lạt. Chúng tôi chỉ quen nhau trong một niên học nhưng có nhiều chuyện để nhớ khi tuổi tác ngày một cao.            Từ Công Phụng ngày đó là một học sinh từ Ninh Thuận lên Đà Lạt học năm cuối trung học. Có lẽ anh là gốc người Chàm nên hình như luôn có một khoảng cách vô hình với đám học sinh chúng tôi. Anh “góp tiếng” tham gia ban nhạc nhà trường bằng giọng hát và chúng tôi rất ngạc nhiên khi nghe một giọng trầm, buồn và còn đặc biệt hơn nữa chỉ hát những bài “lạ”…             Đó là hai bài “Bây giờ tháng mấy” và “Mùa thu mây ngàn” do chính anh sáng tác. Thật không ngờ, khi mới 16 tuổi anh đã tự học về âm nhạc qua một cuốn sách của Robert de Kers, viết bằng tiếng Pháp, với tựa đề “Harmonie et Orchestration”. Đến năm 17 tuổi anh đã có nhạc phẩm đầu tay “Bây giờ tháng mấy”…             Hồi đó đang có cuộc thi tài giữa “trường Ta” là Trần Hưng Đạo và “trường Tây” của các sư huynh dòng La San là trường College d’Adran trên sân khấu thành phố Đà Lạt. Vì là trường Tây nên Adran chơi nhạc Beatles, đàn cũng là kiểu Beatles còn Trần Hưng Đạo chúng tôi khiêm tốn hơn, chơi đàn Fender theo các bản hòa tấu của The Shadows.             Có thêm Từ Công Phụng “chuyên trị” nhạc Việt thể loại “tình cảm” trở thành… “hoa thơm cỏ lạ” trong chương trình văn nghệ. Thoạt đầu Từ Công Phụng “khớp” không dám lên sân khấu nhưng anh em trong ban nhạc cứ khen những bài “tự biên, tự diễn” của Phụng và bảo đảm là sẽ nổi bật trong đêm văn nghệ.           Từ Công Phụng bỗng trở thành một hiện tượng tại Đà Lạt. Khán giả hoan nghênh nhiệt liệt đến độ Đài phát thanh Đà Lạt mời anh ghi âm để phổ biến qua làn sóng điện, tên tuổi của Từ Công Phụng được người Đà Lạt biết đến cùng với Lê Uyên Phương trong ban nhạc Ngàn Thông trên Đài phát thanh.             Cuối năm Đệ Nhất ban nhạc của chúng tôi tản mát mỗi người một phương. Họ Từ về Sài Gòn và ngay sau đó nổi lên như một nhạc sĩ ăn khách cùng thời với Vũ Thành An, Ngô Thụy Miên, Trịnh Công Sơn và Lê Uyên Phương.            Sau 30/4/1975, các sáng tác của Từ Công Phụng bị cấm lưu hành tại Việt Nam và mãi cho đến năm 2003 mới được… “cởi trói”. Anh rời Việt Nam năm 1980 và định cư tại Portland, Oregon. Năm 1998, anh trở về thăm quê hương Ninh Thuận và năm 2008, anh trở lại với chương trình "45 năm tình ca Từ Công Phụng" tại một phòng trà có tiếng ở Sài Gòn.             Nhạc sĩ kiêm ca sĩ Từ Công Phụng đã 2 lần vượt qua căn bệnh ung thư gan và ung thư túi mật nhưng vẫn mong đủ sức khỏe để sáng tác trong những ngày cuối đời. Với tình bạn học của buổi thiếu thời tôi chỉ mong anh sẽ sống mãi với chúng ta, chuyện sáng tác chỉ là vấn đề phụ vì những tác phẩm đã ra đời của anh đã là chứng nhân cho một nhạc sĩ tài hoa người Chàm.  Từ Công Phụng            Hồi còn đi học tại Ban Mê Thuột, tôi có một vị giáo sư người gốc Chàm. Thầy Nguyễn Văn Tỷ, quê quán tại Ninh Chữ, một bãi biển thuộc thôn Bình Sơn, thị trấn Khánh Hải, tỉnh Ninh Thuận.            Tôi cùng thầy Bùi Dương Chi đã dẫn đoàn sinh viên Mỹ đến bãi biển Ninh Chữ được coi là một trong những bãi biển đẹp nhất Việt Nam. Kết hợp với địa danh Bình Sơn, Ninh Chữ đã trở thành cụm du lịch Bình Sơn - Ninh Chữ đem lại diện mạo, thương hiệu và thu nhập cho tỉnh Ninh Thuận.            Thầy Nguyễn Văn Tỷ đã về hưu và sinh sống tại Ninh Chữ. Ông trở thành một “nhân sĩ” trong làng và vẫn tiếp tục nghiên cứu văn hóa Chàm để truyền bá lại cho lớp trẻ người Chàm. Ông cũng là một cộng tác viên kỳ cựu của Tuyển tập Tagalau như đã nói ở trên.            Tháng 10/2009 ông đến California để tham dự lễ Katê của cộng đồng người Việt gốc Chàm tại đây. Ông đã được mời phát biểu cảm tưởng tại buổi lễ. Theo ông, dân tộc Chàm muốn sống với nhau tốt, muốn tồn tại tốt cần thể hiện 3 yếu tố: Đoàn kết, Bảo tồn và Phát triển.             Đối với người Chàm, đoàn kết được thì sẽ được tất cả, và không đoàn kết thì sẽ mất tất cả. Điều này mang ý nghĩa sau khi bị “vong quốc” sẽ lại phải “vong thân”.            Người Chàm cần bảo tồn ngôn ngữ và chữ viết của mình, vì “tiếng Chàm còn thì người Chàm còn; tiếng Chàm mất thì người Chàm mất”.             Nếu tồn tại được mà không phát triển thì chỉ “tồn tại như một dân tộc bần cùng”, “vùi dập trong cuộc sống lạc hậu, tối tăm”.            Có lẽ đó cũng chính là lời kết của bài viết này về… “Người Chàm trong mắt tôi”.  Thánh địa Mỹ Sơn *** Chú thích: [1] Tagalau tiếng Chàm là cây bằng lăng hoa tím, mọc nhiều ở miền núi Ninh Thuận và Bình Thuận. Tuyển tập mang tên Tagalau vì nó tượng trưng cho tính dân dã, sức chịu đựng, sự khiêm tốn: nỗ lực nở hoa dù phải mọc trên mảnh đất nghèo cằn.Tagalau là Tuyển tập chứ không phải là Tạp chí nên không ra định kỳ, mà chỉ được xuất bản khi tập hợp đủ bài vở. Số đầu tiên của Tuyển tập Tagalau ra mắt vào lễ Katê của người Chàm năm 2000. [2] Chế Lan Viên (1920 – 1989), tên thật là Phan Ngọc Hoan, ra đời tại xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Ông lớn lên và đi học ở Quy Nhơn, đỗ bằng Thành chung rồi đi dạy tư kiếm sống. Có thể xem Quy Nhơn, Bình Định là quê hương thứ hai của Chế Lan Viên, nơi đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong tâm hồn của nhà thơ. Ông bắt đầu làm thơ từ năm 12 tuổi. Năm 17 tuổi, với bút danh Chế Lan Viên, ông xuất bản tập thơ đầu tay nhan đề Điêu tàn, có lời tựa đồng thời là lời tuyên ngôn nghệ thuật của "Trường Thơ Loạn". Từ đây, cái tên Chế Lan Viên trở nên nổi tiếng trên thi đàn Việt Nam. Trước năm 1945, thơ Chế Lan Viên là một thế giới đúng nghĩa "trường thơ loạn": Kinh dị, thần bí, bế tắc của thời Điêu tàn với xương, máu, sọ người, với những cảnh đổ nát của tháp Chàm. Những tháp Chàm "điêu tàn" là một nguồn cảm hứng lớn đáng chú ý của Chế Lan Viên. Qua những phế tích đổ nát và không kém phần kinh dị trong thơ Chế Lan Viên, ta thấy ẩn hiện hình bóng của một vương quốc hùng mạnh thời vàng son, cùng với nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ. Phong cách thơ Chế Lan Viên rất rõ nét và độc đáo. Thơ ông là sức mạnh trí tuệ được biểu hiện trong khuynh hướng suy tưởng - triết lý, "chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng, phong phú của hình ảnh thơ được sáng tạo bởi một ngòi bút thông minh, tài hoa". Con gái ông, bà Phan Thị Vàng Anh, cũng là một nhà văn nổi tiếng. [3] Hận Đồ Bàn do ca sĩ Chế Linh trình bày: http://mp3.zing.vn/bai-hat/Ha-n-Do-Ba-n-Che-Linh/IW7AZZCO.html [4] Tham khảo về Chế Linh tại: http://chinhhoiuc.blogspot.com/2013/08/sen-hay-sang.html [5] Tham khảo trang web của Inrasara về chuyện Chế Linh và Nguyễn Thị Thúy Hằng:http://inrasara.com/2010/11/26/theo nguoidongbang.blogspot.com.au (Nguồn: Chinhhoiuc)    
0 Rating 3.9k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On January 25, 2012
DOHAMIDE1. Sơ lược về dn tộc ChămDn tộc Chăm l⢠ một trong 54 dn tộc thiểu số tại Việt Nam ngy nay, với d⠢n số thống k được ghi l 142.000 người, phꠢn chia ra ở vng đất Chăm cổ truyền Panduranga nay thuộc tỉnh Ninh Thuận v B頬nh Thuận, 120.000 người, cn lại khoảng 32.000 người th ở v⬹ng đất mới định cư Chu Đốc nay thuộc tỉnh An Giang, ở tỉnh Ty Ninh gi⢡p giới với Campuchia v thnh phố Hồ Ch࠭ Minh cũng như dọc theo quốc lộ thuộc tỉnh Đồng Nai, v.v… Con số ny được đnh giࡡ chnh xc ở mức tương đối do t�nh trạng cư tr phn tꢡn nơi no người Chăm ngy nay cũng sống lẫn lộn xen kẽ với cư dࠢn Việt. Việc nhận diện l cả một vấn đề nu lપn trong cng tc thống k䡪.Trước năm 1975, dưới chế độ Việt Nam Cộng ho, người Chăm được chnh thức xếp vࡠo thnh phần gọi l “sắc tộc thiểu số”; sau năm 1975, thࠬ đổi lại l “dn tộc thiểu số”, cࢲn người Việt th được gọi l “d젢n tộc Kinh”.Trong qu! khứ dn tộc Chăm nguyn l⪠ thần dn của vương quốc Champa cn được quen gọi trong dⲢn gian v cả trong sử liệu Việt v Trung Quốc lࠠ “Chim Thnh” do địa danh của một thꠠnh phố ở pha Bắc vương quốc Champa tn gọi l� Champapura, (pura, tiếng Phạn c nghĩa l th㠠nh phố) phản ảnh một tầm nhn phiến diện cố hữu do sự giao tiếp buổi đầu, nhứt l qua đầu mối giao thương từ b젪n ngoi, chỉ biết c ri೪ng địa phương đ.Ngay chữ “Chăm”, trong dn gian Việt, trước đ㢢y, vẫn quen ni l “Chi㠪m”, “Chm”; ngoi ra, ở miền Trung Việt Nam, người dࠢn cũng quen gọi l Hời, một tn gọi gઢy mặc cảm nơi người Chăm, cho rằng mang tnh miệt thị, v cố thi sĩ Chế Lan Vi�n trong tập thơ bất hủ Điu tn kh꠳c cho thn phận người Chăm cũng đ d⣹ng chữ Hời. Những năm gần đy, trn tinh thần tương k⪭nh thch hợp, người Chăm mới được trang trọng chnh thức gọi lại l� “Chăm”, thống nhứt với đng chữ chnh người Chăm tự gọi m꭬nh trong ngn ngữ Chăm thng dụng.Sau c䴡c biến cố lịch sử, với nhiều giai đoạn xung đột đẫm mu với Đại Việt ở pha Bắc, vương quốc Champa đ᭣ tan biến v ngay từ bước đầu, đ bị triều đ࣬nh nước Đại Việt trn đường Nam tiến, phn chia thꢠnh ba nước Hoa Anh, Nam Phan v Đại Chim. Ở giai đoạn sau cહng, phần đất m cư dn lࢠ cc sắc tộc Thượng ngy nay trᠪn phần đất Cao nguyn Trung Phần chỉ được bn ngoꪠi nghe biết qua huyền thoại cc Vua lửa (gọi l Hỏa Xᠡ), Vua nước (gọi l Thủy X)… với nhiều huyền thoại bao quanh, th࡭ch hợp với nền nếp sinh hoạt phần lớn cn ở trnh độ bộ lạc, đ⬣ được choquanhệ ri*ng, trực tiếp triều cống triều đnh Việt. Vng đất c칲n lại ở pha Nam tn Chăm l� Panduranga cư dn l người d⠢n tộc Chăm vốn đ nắm giữ vị thế trung tm của d㢲ng chnh lưu của vương quốc Champa ngy xưa. Theo thời gian, đến ng�y nay, tại vng đất ny, cư d頢n Việt cng sống xen kẽ với cư dn Chăm, nh颬n tổng thể, một số lng mạc Chăm c hೠng ro bao quanh, xem tựa hồ như cc ốc đảo.ࡠCc sử liệu thnh văn Champa ghi trᠪn cc văn bản vốn l những thẻ lᠡ bung, mảnh vải hoặc giấy bản cn được lưu giữ v䲠 tồn tại ở vng đất người Chăm ở Panduranga; nhưng ở phần đất pha Bắc th魬 đ bị thiu hủy ho㪠n ton kể từ khi kinh đ Đồ Bഠn gần như bị san bằng; cc cng trᴬnh điu khắc được lưu lại tại cc đền thꡡp cổ xưa cn st lại lⳠ những cng trnh s䬡ng tạo nghệ thuật độc đo thời xưa của dn tộc Champa cᢲn tồn tại đến ngy nay l nhờ ghi khắc, chạm trổ trࠪn đ hoặc gạch nung, hoặc trn ch᪭nh những tượng đ, qua thời gian, nhiều nơi đ bị thời tiết lᣠm xi mn nhưng cũng c㲲n c dấu tch mở ng㭵 cho cc cng trᴬnh nghin cứu khoa học nhiều thập nin sau nꪠy, gp cng l㴠m sng tỏ những g đᬣ bị che khuất qun lng do thiếu hiểu biết. C꣡c tượng đ, cc hᡬnh chạm khắc nghệ thuật ny, bn cạnh cડc hnh ảnh thần linh theo Ấn Độ gio, nổi bật nhứt về mặt nghệ thuật đi졪u khắc, c hnh ảnh của người phụ nữ Chăm, với những mẫu b㬺i tc cổ truyền bới trng rất lạ mắt; b㴪n cạnh, lại cn c cⳡc điệu ma uyển chuyển của cc vũ nữ cung đꡬnh v cng tuyệt diệu của d乢n tộc Chăm. Đặc biệt l vũ điệu Apsara kch động mୣnh liệt tnh hiếu kỳ trong những tầm nhn từ b�n ngoi x hội Chăm, những năm gần đ࣢y, cn được mang ra khai thc trong ng⡠nh du lịch, by ra một số kha cạnh lố lăng nhằm khai thୡc lợi nhuận, đ bị dư luận người Chăm ln tiếng b㪠i bc sau đ mới được chấn chỉnh lại.C᳢u chuyện người phụ nữ Chăm, xưa v nay, qua bối cảnh văn ha xೣ hội dn tộc kể trn, cần phải một hay nhiều quyển s⪡ch dy mới phn tࢭch chuyn su đến nơi đến chốn được. Nay trong khuꢴn khổ bi viết ny, trong mục tiࠪu đng gp g㳢y hiểu biết trung thực v cn bằng về dࢢn tộc Chăm trong x hội Việt nam đuơng thời, người viết chỉ ghi lại cu chuyện về người cung nữ Mỵ 㢊, chuyện b Tổ mẫu Chăm, nhắc lướt qua m hബnh phn tch c⭲n dang dở về người phụ nữ Chăm, v sau cng một đ๴i hng về hướng vọng tương lai.ࠠ 2. C"u chuyện nng Mỵ , người cung nữ ChampaʠTrong lịch sử Champa, khng thấy ghi c những nh䳢n vật phụ nữ anh hng lnh đạo người d飢n chống ngoại xm, tương tợ như hai b Trưng Trắc, Trưng Nhị trong lịch sử Việt. Nhưng một gương hy sinh đầy nghĩa kh⠭, tiu biểu một gi trị văn hꡳa truyền thống cao đẹp, ni ln bản chất trung trinh trong s㪡ng quyết liệt của một cung nữ Chăm đ được lưu dấu vết để hậu thế nhắc nhở v th㠡n phục. Nng cung nữ thường được nu danh kનm theo cụm từ “xấu số” hoặc “bạc phước” ny được sử liệu Việt ghi ࠠl “nng Mỵ ࠊ” nguyn đ bị quan qu꣢n Đại Cồ Việt dưới quyền lnh đạo của vua L Th㽡i Tng vo năm 1044 bắt giữ c䠹ng với đng đảo cung nhn nhạc nữ Chăm mang về nước với t䢭nh cch chiến lợi phẩm, sau khi qun binh Việt đᢡnh chiếm v ph hủy kinh thࡠnh Vijaya tức Đồ Bn, thủ đ Champa. ഠKhng chịu tun lệnh sang chầu b䢪n thuyền vua Đại Cồ Việt, nng Mỵ đʣ can đảm cắn răng nhảy xuống nước trầm mnh tự kết thc cuộc đời. X캺c động trước thi độ can trường ny, vua Việt đᠣ truy tặng người cung nữ Chăm xấu số tước vị “Hiệp chnh hộ yhin”, cho đến nay, vẫn c᪲n c đền thờ ở Phủ L, H㽠 Nam, miền Bắc Việt Nam.Nhắc lại như l một kỷ niệm tưởng nhớ đến một vi bậc đࠠn anh trong giới nghin cứu Việt quan tm đến dꢢn tộc Chăm l gốc nguồn của người viết bi nࠠy, trong qu trnh biᬪn soạn quyển “Dn tộc Chm lược sử”, xuất bản năm 1965 tại S⠠i Gn, một tập sch thứ hai sau tập s⡡ch của b Vương Khả Lm nội dung ba mươi trang, cࢲn rất khi qut, xuất bản năm 1936 tại Hᡠ Nội. Cố Gio sư Nghim Thẩm, l᪺c đ đảm tr㠡ch Gim đốc Viện Khảo cổ, Gio sư Trường Đại học Văn khoa, lᡠ người đ gip đỡ 㺠bin soạn v đề tựa tập sꠡch kể trn cho người viết, một hm, kh괴ng biết đ tm đ㬢u ra v mang đến với rất nhiều thch th୺ một miếng giấy chp tay bi từ kh頺c tựa đề “Tm sự nng Mỵ ⠊” của thi sĩ Tản Đ Nguyễn Khắc Hiếu, sau đ, tạo thೠnh một đề ti trao đổi rất hấp dẫn v hữu ࠭ch tại ta soạn tạp ch B⭡ch khoa, Si Gn, với sự tham gia của những bậc đಠn anh nay đ thnh người thi㠪n cổ m bản thn người viết nhớ mࢣi. Cụ thể l Nguyễn Hiến L, Bબnh Nguyn Lộc, Nguyễn Ngu ,… hẳn nhiꍪn l khng thể quപn cố L Ngộ Chu, chủ nhiệm tạp chꢭ Bch khoa hầu như bao giờ cũng tận tay pha chn tr᩠ mời cc thn hữu bạn bᢨ. Vấn đề được mang ra bn xoay quanh điểm, khng biết thực sự người cung nữ nഠy mang tn Chăm l g꠬, v sử sch cung đ졬nh Champa đ bị đốt sạch, khng c㴲n lưu lại dấu vết no cả, sử liệu Việt th chỉ ghi lଠ “nng Mỵ ” vʠ nghi vấn được nu ln bao gồm cả việc Mỵ ꪊ l tn riપng của nng hoặc chỉ l một danh từ chung chỉ định một người xuất phࠡt từ cch gọi của dn tộc Chăm. Qua cᢡc buổi trao đổi dồi do kiến giả thiết soi sཡng, cc bậc đn anh chưa bao giờ kết luận dứt khoᠡt.H4m nay, sau bốn mươi năm, ngồi nhớ v đọc lại, cũng lại mang ra đăng tải ở đy, cࢹng độc giả Phụ nữ diễn đn chia sẻ như l một kỷ niệm đậm đࠠ nghĩa lin hệ đến người phụ nữ Chăm, một h�nh ảnh sng chi, trong dᳲng lịch sử dn tộc Chăm nay đ hầu như x⣳a mờ dưới lớp bụi thời gian.Theo cảm hứng, thi sĩ Tản Đ Nguyễn Khắc Hiếu đ dệt nn những vần thơ đ㪣 trở thnh bất hủ, đọc ln nghe ઠtựa hồ như một niềm đau cho dn tộc Chăm ở một thời điểm khng may trong lịch sử, khⴳc nng cung nữ Chăm bạc phước, dưới tựa đề “Tm sự nࢠng Mỵ ” như sau:Chʢu Giang một dải sng diThuyền ai than thở một người cung phi!Đồ B䠠n thnh ph hủy.Ngọa Phật thࡡp thin di,Thnh tan, thꠡp đổ,Chng tử biệt, thiếp sinh ly.Sinh k đau lིng kẻ tử quy!Sng bạc ngn tr㠹ng,m dương c¡ch trở,Chin hồng một tấm,Phu th xướng tꪹy.i mԢy! i nước! Ԕi trời!Đũa ngọc, mm vng, giọt lụy rơi.Nước s⠴ng trong đục,Lệ thiếp đầy vơi,Bể bể, du du, kh⢳c nỗi đời!Trời ơi! Nước hỡi! My trời!Nước chảy, my bay, trời ở lại,Để thiếp theo ch⢠ng mấy dặm khơi!Năm 1979, bản thn người viết đ một đ⣴i lần đi ra ngoi lao động trong khu đất ln cận, được dịp dừng chࢢn ở một ngi miếu nhỏ tn gọi l䪠 “miếu Ba C”. V ng䬴i miếu nhỏ ny cng ở v๹ng Nam H, v liࠪn quan đến phụ nữ, cu chuyện “nng Mỵ ⠊” đ được lin tưởng, nhắc nhở v㪠 sau đ, đ tạo th㣠nh một đầu đề bn tn hấp dẫn.ࡠ 3. Po Inư Nagar, Tổ mẫu xứ ChămNhững ai từng đến đất Nha Trang, nương theo quốc lộ đi về ph-a Bắc, vừa bắt đầu băng qua cy cầu di vượt con s⠴ng Nha Trang trổ ra biển, nhn về ngọn đồi thấp bn tay tr쪡i th nhận ra ngay một quần thể bao gồm su ng존i thp cổ xy bằng gạch nung mᢠu đỏ xẫm, kiểu dng kiến trc tương tợ như cạc ngọn thp Chăm khc mᡠ du khch thường thỉnh thoảng nhận thấy nằm trn c᪡c ngọn đồi dọc theo quốc lộ song song với dy ni Trường Sơn thăm thẳm tr㺪n nền trời.Quần thể th!p ở Nha Trang kể trn, theo ghi nhận, đ được vua Champa l꣠ Satyavarman xy dựng từ năm 784 nắm giữ một vai tr rất quan trọng nếu khⲴng ni l cốt l㠵i trong đời sống tm linh của người dn Chăm m⢠ phương thức tn thờ thần linh chịu ảnh hưởng rất đậm nt Ấn Độ gi䩡o nguyn l t꠴n gio đ du nhập vᣠo vương quốc Champa từ buổi đầu. Trong quần thể thp Nha Trang, người ta tm thấy những hᬬnh tượng linga v yoni (bộ phận sinh dục nam v nữ) biểu tượng thuyết ࠢm dương, những biểu tượng ba ngi thần linh Brahma, Vishnu v Siva của Ấn Độ gi䠡o được tn thờ. Ring ở ng䪴i thp chnh giữa, c᭳ một bức tượng bằng đ, chnh l᭠ tượng thờ Po Inư Nagar được diễn dịch trong dn gian người Việt l b⠠ Tổ mẫu Chăm. Bức tượng ny chỉ được mặc y trang để thực hiện cng lễ vຠo những ngy quy định trong năm, v được giới nghiࠪn cứu coi l biểu tượng ha thೢn thần Baghavati của Ấn Độ gio.Theo bᠠi tụng ca do cc chức sắc ngm đọc trong lễ cᢺng, được nh bin khảo lણo thnh Php Antoine Cabaton vốn lࡠ nh bin khảo đương thời với Etienne Aymonier, Louis Finot, Georges Maspero, v.v… tiપn phong xc tiến nghin cứu về dꪢn tộc Chăm từ đầu thập nin 1900, ghi lại v dịch ra tiếng Phꠡp, đăng tải trong trong tập chuyn khảo “Những cuộc nghin cứu mới” . Jeanne Leuba, nhꪠ bin khảo lo th꣠nh người Php, lại l nhᠠ bin khảo nữ v.v… Sau đ, cũng đ곣 đ ghi lại trong tập sch “Một vương quốc đ㡣 biến mất: Người Chăm v nghệ thuật của họ” bࠠi tụng ca nội dung như sau:“Nữ thần mẹ của vương quốc l đấng sng tạo ra đất, cࡢy cối v cc gỗ quࡽ. B đ l࣠m ra hột la v dạy cho con người cấy trồng. Trời đꠣ thch th ngửi được hương thơm của b�ng la trộn lẫn với hương trầm. Để tỏ lng t겴n sng, Po Yang Inư Nagar đ d飢ng ln trời một hột la c꺳 cnh, trắng tinh như một ng mᡢy. Trời đ cho gieo trồng hột la n㺠y, lm sản sanh ra nhiều giống la. Khມc biệt do mu sắc bề ngoi, tất cả đều giống nhau bࠪn trong.Po Yang Inư Nagar th ght kẻ hung dữ v驠 thuận với kẻ tốt lnh. Người ta dng lࢪn nữ thần miếng trầu bằng cnh tay giơ ln. Nữ thần mẹ của vương quốc” c᪲n được gọi l Muk Juk tức B Đen.ࠠNgy xưa, đ sanh ra nữ thần Po Nagar. B࣠ đ tạo ra quả đất, cy trầm v㢠 cy la. C⺢y trầm hương v cy linan xuất xứ từ Bࢠ. Khng kh bao quanh n䭳 c hương thơm như la; ch㺭nh B đ tạo sức sống của c࣢y thing ling. ꪠNgười đảm trch bấm ngn trỏ v᳠o l trầu hoặc Po Yang Inư Nagar” hoặc Po Yang Inư Nagar Taha l vị nữ thần linh “Mẹ của Vương quốc”, một nữ thần oai quyền nhứt của người Chăm, thường đựợc ghi trᠪn cc bia k Champa. Bὠ đ sanh ra từ ng m㡢y v bọt biển. B c࠳ chn mươi bảy người chồng, nổi danh nhứt l Po Yang Amư, vị thần linh Cha, sanh ra ba mươi t�m người con gi, được Champa thời cổ tn thờ”. ᴠ Trực tiếp khai th!c bi kinh được cc chức sắc Chăm ngࡢm đọc trong lễ cng, gần đy cꢲn được gọi l “tụng ca”, nh biࠪn khảo Antoine Cabaton cn ghi thm: ⪠Với những người chồng đầu tin, Po Yang Inư Nagar Taha sanh ra nhiều con gi: ꡠ - Po Nagar Dara, được t4n thờ tại một lăng miếu ở Mong Đức, pha Nam vng thung lũng Phan Rang, trong thửa ruộng gọi l� Hamu Tanran;- Po Bja Tikuh , B hong Chuột c lăng miếu t೴n thờ ở Pajai, gần Phan Thiết;- Po Dara Nai Aneh, B hong nhỏ b, được tੴn thờ trong lăng miếu bn bờ sng Krong Biyuh (s괴ng C Sấu), Mong Đức.Với người chồng thứ 38 l Po Yang Mưh, Po Inư Nagar đᠣ sanh ra Po Sah Aneh v Po Nagar Gahla. Theo ghi nhận của Antoine Cabaton, cc Po con gࡡi kể trn đều cn trinh v겠 chỉ gy hại chớ khng lⴠm điều tốt lnh; người dn Chăm phải dࢢng cng cc thần nꡠy để vượt qua bệnh hoạn hoặc những điều khng tốt lnh xảy đến trong cuộc sống.Ri䠪ng Po Inư Nagar Taha tức b Tổ Mẫu lun luഴn l thần che chở người dn Chăm, nࢪn được người dn Chăm tn kⴭnh tn sng như l习 một Tỗ Mẫu của vương quốc thể hiện qua cc lễ cng truyền thống hẠng năm hoặc theo nhu cầu van vi c biệt.Sau khi quᡢn binh triều đnh Đại Việt tiến chiếm vng đất K칢uthara trong đ, c quần th㳡p cổ Po Inư Nagar, người Chăm rt về vng Ninh Thuận - B깬nh Thuận, việc quản trị v điều hnh quần thể thࠡp ny, trong dn gian Việt gọi lࢠ Thp B Nha Trang, trở thᠠnh hon ton thuộc người Việt đảm trࠡch. Một tấm bia đặt pha sau quần thể khắc ghi bằng chữ Nm một văn bản của Phan Thanh Giản về th�n thế Po Inư Nagar nay được Việt ha, gọi l Thi㠪n Y Ana, nội dung c nhiều chi tiết khc biệt th㡢n thế theo truyền thuyết của người Chăm. Chỉ xin ghi nhận qua ở đy việc nh Nguyễn đ⠣ phong cho B Thin Yana lઠ Hồng nhn Phổ tế linh ứng Thượng đẳng thần. V từ đ⠳, tục thờ mẫu đ được loan truyền ra khắp dn gian người Việt ra đến đất Bắc như tại đền thờ H㢲n Chn (Huế) v ph頭a Nam đến ni Sam vng Ch깢u Đốc, ni B Đen ở Tꠢy Ninh.Ri*ng người Chăm th vẫn tiếp nối truyền thống tn thờ b촠 Tổ Mẫu Po Inư Nagar, chuyển về xy dựng một ngi lăng miếu ở lⴠng Hữu Đức, trong tỉnh Ninh Thuận, cho đến ngy nay. Qua Thng bഡo được đăng tải trn tờ đặc san Bingu Champa, vừa rồi ca sĩ Chế Linh, trong một chuyến về thăm qu mẹ trở về Canada, đꪣ ln tiếng ku gọi cꪡc đồng tộc Chăm cc nơi quyn g᪳p để trng tu ti thiết ng顴i lăng miếu cổ knh ny.Trong khung c�c thn ấp cổ truyền tại Ninh Thuận v B䠬nh Thuận, ngoi lễ cng hຠng năm gọi l Rija Nagar, bao gồm cc lễ thức nhảy mࡺa cổ truyền của b bng chuy೪n nghiệp ko di th頢u đm v c꠳ thể nhiều ngy quy tụ cc hࡠng chức sắc cả bn B-la-m꠴n gần đy được gọi l Ahier lẫn Chăm Bani tức Awal, c⠹ng dn chng Chăm c⺡c nơi đổ x về địa phương. Ngoi ra, để l䠠m đng theo lời van vi khi hữu sự, cꡡc c nhn hoặc gia đ᢬nh c lin quan cũng tổ chức lễ Rija ri㪪ng biệt ở những quy m hạn hẹp hơn nhưng vẫn với nghĩa t佴n knh B.C�c lễ cng nhiều mu sắc theo tập tục truyền thống Chăm kể tr꠪n, xt về kha cạnh ph魡t triển v duy tr sự hiện tồn trong sinh hoạt dଢn gian, c tc dụng củng cố uy quyền hệ thống c㡡c chức sắc tn gio vốn c䡳 chức năng thực hiện cc lễ cng nẠy, khng người dn thường c䢳 thể tự mnh đảm trch được.Vị thế trung t졢m tn thờ Po Inư Nagar trong sinh hoạt tm linh của người d䢢n Chăm theo truyền thống dn tộc, đ tạo dấu ấn của vai tr⣲ trung tm cc b⡠ mẹ Chăm trong dng tiếp nối dng tộc qua cơ chế cⲡc Kut vốn l nơi tập trung cc tro xương đựng trong cࡡc bnh sau khi qua cc giai đoạn lễ thức theo tập tục quy định. Sau lễ thi졪u xc theo nghi thức B-la-mᠴn, cc bnh chứa tro vᬠ xương được kn đo ch�n tạm ở một nơi no đ, để chờ một thời gian mới lೠm lễ nhập Kut bao gồm tro xương của những người cng một mẹ. Tro xương người chồng được mang về chn chung Kut của họ mẹ.Từ thực trạng văn h鴳a x hội truyền thống Chăm, ph th㳡c cho c con gi 䡺t thủ giữ ti sản của cải v tࠠi sản của dng họ trong khi con trai lập gia đnh về sống b⬪n nh vợ v khi vợ chết thࠬ lại quay về với cha mẹ, dư luận đại chng bn ngoꪠi c ấn tượng ngay l cấu tr㠺c văn ha x hội Chăm l㣠 cấu trc mẫu hệ.Đng g곳p nghin cứu nghim tꪺc tm hiểu buổi đầu về văn ha người Chăm v쳠o năm 1967, hai năm sau thời điểm người viết c cơ hội dấn thn v㢠o lnh vực lịch sử với quyển Dn tộc Ch㢠m lược sử, cố gio sư Nguyễn Khắc Ngữ thuộc Nhm nghiᳪn cứu sử địa đ cng bố c㴴ng trnh nghin cứu của m쪬nh với quyển Mẫu hệ Chm , cng củng cố thࠪm ấn tượng của đại chng gắn chặt cụm từ “mẫu hệ Chm” vꠠo nền nếp văn ha x hội truyền thống d㣢n tộc Chm. Nổi bật v tạo niềm tin chung về giࠡ trị cng trnh nghi䬪n cứu ny l cố giࠡo sư Nguyễn Khắc Ngữ đ được sự hợp tc t㡭ch cực v gip đỡ tận tຬnh của cố Bố Thuận nguyn l một bậc tiền bối lꠣo thnh nổi danh về hiểu biết phong tục tập qun truyền thống dࡢn tộc Chăm ở Ninh Thuận. Ring bản thn người viết ngay khi được đọc tập sꢡch, cũng rất lấy lm thch th୺ về những điều mnh khng được biết để triển khai khi viết loạt b촠i “Người Chm tại Việt Nam ngy nay” đăng tải trࠪn tạp ch Bch khoa v�o năm 1964 trước đ ba năm.C㠠ng thch th hơn khi đọc những đoạn ph�n tch trn khung l� luận được lồng vo bi giảng văn “Dࠢn luật khi luận” của cố gio sư Vũ Văn Mẫu nặng về mặt phᡡp l lc đ� đang tc động ảnh hưởng mạnh mẽ vo ngᠠnh hnh chnh cࡴng quyền học m bản thn người viết tiếp thu ở Học Viện quốc gia Hࢠnh chnh. Nay trải qua cc giai đoạn thời cuộc ᡠbể du, mấy thập nin nh⪬n lại, được trang bị thm một số hiểu biết trong nghin cứu, người viết mới cꪳ điều kiện nhận ra nhược điểm của phương thức tiếp cận thực trạng của cấu trc văn ha x곣 hội Chăm qua khung cửa sổ, hay đng hơn ở trường hợp ny, lꠠ qua lăng knh php l� của m hnh “mẫu hệ Ch䬠m” m cố gio sư Nguyễn Khắc Ngữ đࡣ c cng khai th㴡c soi sng nền văn ha truyền thống d᳢n tộc Chăm. Từ đ, tiến vo th㠪m bước nữa, người đọc mới nhận thấy l cng trബnh nghin cứu ny đꠣ khng vận dụng kỹ thuật “quan st trực tiếp” của c䡡c khoa học x hội để lm cơ sở ph㠢n tch, m chủ yếu lại dựa x�t v phn tࢭch một dư thảo luật phong tục do cố Dương Tấn Pht. Cố Dương Tấn Pht nguyᡪn l một nhn sĩ Chăm cࢳ nhiều uy tn v thanh thế ở Ninh Thuận, đ� giữ chức quan huyện l chức vụ cao nhất m người Chăm được bổ nhiệm trong hệ thống quan lại thuộc triều đࠬnh Huế trong bối cảnh vng đất Ninh Thuận - Bnh Thuận v鬠o thuở đ l phần đất c㠲n do thực dn Php đ⡴ hộ. Nhu cầu đặt ra thời đ l cần ban h㠠nh luật phong tục Chăm để quan huyện vận dụng trong cc buổi xử n, chủ yếu phải căn cứ vᡠo Hong Việt hộ luật của triều đnh Huế. Do đଳ, đnh gi chung, nội dung cᡴng trnh nghin cứu “Mẫu hệ Chăm” thể hiện một mặt dung h쪲a v những mặt mang tnh quy định, n୪n khng phản nh ho䡠n ton thực trạng cấu trc văn hຳa x hội lin hệ đến người phụ nữ Chăm.㪠Ngay từ những trang đầu, tc giả đ bận tᣢm với định nghĩa “Mẫu hệ l g?” nପn cng trnh nghi䬪n cứu mang tnh thu thập dữ kiện để nhận diện một m h�nh văn ha x hội đ㣣 được học giới xy dựng như l một khung nghi⠪n cứu. Do đ, ring đối với d㪢n tộc Chăm th m h촬nh “mẫu hệ Chăm” l một m hബnh dang dở, khng thể bao trm thực trạng li乪n hệ đến người phụ nữ Chăm.Trong những năm gần đ"y, c nhiều cng tr㴬nh nghin cứu lin hệ đến người phụ nữ Chăm, nhưng vẫn chưa thấy xuất hiện cꪴng trnh no c젳 thể đnh gi lᡠ “đi đến nơi đến chốn”, nguyn nhn thường lꢠ thiếu phương tiện để thực hiện giai đoạn nghin cứu thực địa, đi hỏi nhiều thời giờ v겠 tổn ph, vượt qu tầm tay của c� nhn người nghin cứu c⪳ thiện ch. Chỉ c c�c cuộc quan st trực tiếp với thực địa mới giảm thiểu được tc động của cᡡc định kiến, cc luận thuyết qua khung cửa sổ, cc mᡴ hnh đ được x죢y dựng sẵn trong cc khoa học văn ha x᳣ hội.Trở về với đời thường, vo thời đại m sinh hoạt nặng về n࠴ng nghiệp cổ truyền khng cn khả năng nu䲴i sống con người Chăm vốn sống co cụm trong cc thn ấp cổ truyền, cᴡc phụ nữ Chăm c điều kiện theo chn nam giới, v㢬 l do sống cn, đều phải dấn th�n ra ngoi x hội Việt Nam để kiếm sống, để lập nghiệp trong bối cảnh m࣠ nhu cầu hội nhập phải l ưu tin hઠng đầu. V quan trọng nhứt phải kể đến lớp trẻ, thế hệ kế thừa, cũng lại phải đi ra ngoi v࠲ng ro thn ấp để nഢng cao trnh độ gio dục theo hệ thống trường lớp của d졲ng chnh lưu nữa.Vượt tho�t ra ngoi vng rಠo thn ấp cổ truyền với những rng buộc về nhiều mặt trong nếp sống văn h䠳a truyền thống, bước vo bối cảnh sinh hoạt mới, khng kể một số mặt tiപu cực c tnh c㡡ch giai đoạn khng thể n tr䩡nh được theo quy luật pht triển, giao lưu chung đụng với cc nền văn hᡳa khc, người phụ nữ Chăm ngy nay vẫn duy trᠬ mầm sống gia đnh thn tộc, bảo tồn nguy좪n vẹn cc gi trị văn hᡳa x hội của cha ng. Ph㴢n tn đi mun phương do nhu cầu sanh sống, cᴳ thể phải nn thở tự np m�nh trước cc ln sᠳng đồng ha, hội nhập, thch nghi văn h㭳a, khng dnh ưu ti䠪n cho một ai của x hội bao la bn ngo㪠i, nhưng khi trở về với cấu trc văn ha cổ truyền ở qu곪 nh vẫn phải tn trọng nền nếp truyền thống Chăm.ഠNhn về mặt tch cực, người ta đ쭣 nhận ra tại Việt Nam ngy nay cũng như tại cc nước tạm dung, bࡳng hnh những kỹ sư người Chăm chen vai với cc đồng nghiệp người Kinh trong nghiệp vụ chuy졪n mn cc ng䡠nh, nhứt l cc bࡡc sĩ y khoa, một ngnh rất được x hội Chăm tr࣢n qu, c điều kiện thiết thực đ�ng gp cải thiện cc tệ trạng y tế vệ sinh địa phương để đưa người Chăm đi l㡪n.H2a mnh trong ln s젳ng hướng thượng đ, những năm gần đy, người ta c㢲n thấy xuất hiện gương thnh cng của một lớp trẻ đang nỗ lực vươn lപn trn thương trường, trong sự nghiệp kỹ thuật chuyn mꪴn của nền kinh tế Việt Nam. Cụ thể như tại Si Gn, kh಴ng kể cc c nhᡢn giới khoa bảng, trường hợp người viết lưu nhứt, l Ph� Trạm bt danh Inrasara, qua nhiều năm hoạt động trong nước, đ s꣡ng tc nhiều tc phẩm văn học Chăm được nhiều giải thưởng trong nước lẫn quốc tế từ Phᡡp, ASEAN, đem lại vinh dự cho dn tộc Chăm. Trn thực tế, ri⪪ng hoạt động văn học, Chăm chưa bao giờ c khả năng tiến xa lu d㢠i, pht triển bền vững được. Triển khai đng hướng tinh thần thực dụng, Inrasara đả nối gt nh văn h㠳a kỳ cựu Chăm tại Ninh Thuận l nh giࠡo Lm Gia Tịnh, đ mầy m⣲, đồng thời với sinh hoạt văn học, lăn xả vo khai thc ngࡠnh dệt thổ cẩm theo kỹ năng v nghệ thuật truyền thống Chăm. Trải qua những kh khăn vೠ cn c thất bại chua cay buổi đầu, Inrasara ngⳠy nay đ thiết lập nn một cơ sở sản xuất thổ cẩm quy m㪴 ở lng Mỹ Nghiệp, được tổ chức hỗ trợ bằng một mạng lưới tiếp thị tn tiến từ Sࢠi Gn, chen vai giữa cc doanh nghiệp kh⡡c của người Việt v doanh gia nước ngoi.Theo đࠡnh gi của nhiều thn hữu bao gồm cả bản thᢢn người viết, phải thnh thật cng nhận, thഠnh cng rạng rỡ của sự nghiệp kinh doanh của Inrasara khng thể đạt được như ng䴠y nay nếu khng c b䳳ng hnh ẩn hiện bn trong của người vợ đảm đang tức Thuận Thị Trụ, một phụ nữ Chăm nguy쪪n đ thot ly gia đ㡬nh từng tham gia vo phong tro đấu tranh dࠢn tộc cực đoan v một thời gian về sau mới thức tỉnh, v nay đang nࠩp mnh gp c쳴ng xy dựng với chồng, nu gương cho tầng lớp trẻ Chăm tiếp nối, chấm dứt theo đuổi những g⪬ khng nằm trong tầm tay của mnh.䬠Trong dn gian người Chăm ngy nay, c⠳ khng biết bao nhiu c䪡c gương hy sinh khc của cc bᡠ mẹ, của cc b vợ ngᠠy đm lo toan cho chồng, cho con, khng kể vai tr괲 duy tr nền nếp sinh hoạt văn ha x
0 Rating 3.8k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On August 31, 2016
Vua Chế Bồng Nga tài ba của Champa đã bảy lần chiếm thành Thăng Long, bị chết như thế nào?----------------------------" VUA CHẾ BỒNG NGA TỬ TRẬN "(Nguồn: facebook Pham Vinh Loc) -Chúng giết con tôi, xin bệ hạ báo thù! -Được rồi, bà hãy yên tâm. Chế Bồng Nga ôn tồn phủ dụ người đàn bà đang vật vã gào khóc dưới ngai vàng. Vua Chăm cho gọi Mục Bà Ma vào nghe tâu trình. -Lúc trước ngươi đi đòi lại đất Hoá Châu thì nhà Trần thái độ ra sao? -Cương quyết không trả. -Đã bắt Huyền Trân công chúa đem về, lại không trả của hồi môn, ngang ngược! Chế Bồng Nga quát lớn. Nay nhân dịp mẹ của Dương Nhật Lễ sang méc việc Trần Nghệ Tông cướp ngôi con trai và báo cáo sự rệu rã của quân đội Đại Việt, Chế Bồng Nga quyết ý xuất quân bình định thiên hạ. Chăm Pa là một nước lớn và có nền văn hiến lâu đời. Họ là những kiến trúc sư xuất sắc và thuỷ thủ lành nghề với những chiến thuyền hải tặc hoành hành suốt biển Đông. Một giống dân quật cường, phản kháng mạnh mẽ ách đô hộ của Trung Quốc nhưng cuối cùng lại bị Đại Nam tiêu diệt, thật là đáng tiếc. Nhưng bài này đang nói đến thời kỳ hoàng kim của họ dưới sự thống lĩnh của đại vương Chế Bồng Nga. -Cướp hết, thẳng tay cướp, ta cho phép! Quân Chăm rẽ sóng vượt biển tiến vào địa phận nước Việt, cập bến cửa Đại An và binh lính đổ bộ, tràn về kinh thành. Chế Bồng Nga cười lớn khi bước vào Thăng Long, thì ra vua quan nhà Trần bỏ chạy sạch sẽ cả rồi. Lính Chăm toả ra khắp vương đô như đàn kiến, kẻ khuân vàng người vác bạc, phóng hoả đốt cung điện lẫn sách vở. Chán chê thì hốt đàn bà con nít đem về nước. Sau vụ đó Chế Bồng Nga thấy dễ ăn quá nên tiếp tục lặp lại và lần này cũng y như cũ, khoắng được một mẻ đem về. Nhà Trần sợ hãi gần như tê liệt. -Ngày nay người An Nam lại đem binh sang chiếm đất chúng tôi, cướp bóc nhân dân tôi. Vì thế thần xin bệ hạ giúp cho vũ khí, nhạc khí và nhạc sư để người An Nam thấy Chiêm Thành là phiên thuộc của bệ hạ mà không quấy nhiễu nữa. Chế Bồng Nga vu khống cho vua Minh nghe và tiếp tục chinh phạt lần thứ ba. Trần Duệ Tông nổi giận: -Lần này ta phải đánh một trận sạch không kình ngạc, đánh hai trận tan tác chim muông! Khống chế Chiêm Thành mãi mãi. Ông vua mới này anh hùng nhưng nóng máu, muốn dẹp yên một lần này cho xong chuyện luôn. Quân Trần 12 vạn người hùng hậu vượt biển tới cửa Thị Nại ở Quy Nhơn, nơi 400 năm sau Nguyễn Phúc Ánh huỷ diệt đoàn thuyền lừng danh của Tây Sơn. Mục Bà Ma giả đầu hàng, đến cấp báo: -Thưa hoàng thượng, Chế Bồng Nga đã bỏ chạy khỏi Đồ Bàn! Nay thành trống rỗng, đánh gấp ắt lấy được. Duệ Tông cười: -Nó sợ ta đây mà, chuẩn bị chiếm thủ đô Đồ Bàn. Đại tướng Đỗ Lễ can: -Nó hàng là vì muốn bảo toàn đất nước. Quân ta đi vào sâu để đánh phá thành là việc bất đắc dĩ, vậy xin hãy sai một người mang thư đến hỏi tội để xem thật giả ra sao, cũng như kế của Hàn Tín phá nước Yên thuở xưa, không phải khó nhọc mà vẫn thành công. Cổ nhân nói lòng giặc khó lường, thần xin bệ hạ hãy xét kĩ lại. Duệ Tông gắt: -Ta mình mặc giáp, tay cầm gươm, dãi gió dầm mưa, lội sông trèo núi, vào sâu trong đất giặc, không một người nào dám chống lại thì đó là trời giúp. Huống chi nay vua giặc nghe tiếng bỏ trốn, không có lòng đánh lại. Cổ nhân nói "Dụng binh quý ở nhanh chóng". Nay lại dùng dằng không tiến nhanh, thế là trời cho mà không lấy, để nó lại có mưu khác thì hối không kịp! Đỗ Lễ cay đắng bỏ ra ngoài ngửa mặt lên trời than rằng: -Nhà Trần nguy mất. Duệ Tông bực mình liền phát áo đàn bà cho Đỗ Lễ mặc, rồi tiếp tục tiến binh. Vua mặc áo đen, cưỡi ngựa hắc bạch, tự mình xung phong dẫn tất cả vào Đồ Bàn. Kinh thành Chăm Pa yên ắng, tựa hồ một thành phố chết. Vua ngạc nhiên: -Chúng nó đâu cả rồi? Bỗng pháo lệnh nổ vang lên, từ bốn phương tám hướng phục binh đổ ra, cắt quân Trần thành từng đoạn như xâu cá. Máu phun đầy một bãi đất. Đội vệ vương đổ xô lại hộ giá, vua Duệ Tông hoảng hốt khi chiến sự đổi chiều. Chế Bồng Nga tay xách đại đao, mình mặc chiến phục sặc sỡ hăng hái xông lên. Duệ Tông rút gươm sẵn sàng nghênh chiến thì bỗng tuấn mã hí vang, lồng lên hất vua té lăn. Tướng Đỗ Lễ xoay tít cây thương rồi quát: -Bồng Nga dừng tay! Duệ Tông khóc to: -Thứ lỗi vì trẫm đã làm nhục ngươi trước ba quân. -Chuyện đó không quan trọng, hoàng thượng chạy khỏi thành Đồ Bàn đi, chạy mau, bên ngoài có quân của Quý Ly đấy! Đỗ Lễ gầm lớn rồi đâm mạnh cây thương, ác chiến cùng Chế Bồng Nga mười hiệp không phân thắng bại. Quân Trần bấy giờ hoàn toàn tan vỡ, không còn ra một đội hình nào cả. Bất ngờ hàng loạt mũi dao đâm xối xả vào lưng Lễ, quốc vương Chăm Pa chém mạnh thêm nhát nữa kết liễu người anh hùng. Duệ Tông được đội vệ vương mở đường máu cho chạy về cổng thành. Chế Bồng Nga nói lớn: -Chạy đâu cho thoát? Rồi ông rút cây cung quý trên vai ra, nheo mắt nhắm. Một, hai, ba, Bồng Nga lẩm nhẩm đếm rồi buông dây. Mũi tên vẽ thành một đường cầu vồng vọt lên không trung rồi xé gió lao vùn vụt xuống trong ánh nắng cuối ngày. -Hự! Ngạnh sắc đâm thẳng vào lưng vua Trần, xuyên từ trước ra sau xé toạc lá phổi. Duệ Tông gục xuống, mắt mở lớn, lệ chảy ướt má, phun ra một đấu máu, lát sau thì tắt thở. Kết cục bi thảm như Bàng Thống bị bắn chết ở đồi Lạc Phụng ngày xưa. Đội vệ vương cũng bị bao vây và không còn người nào sống sót. 12 vạn quân bị phục kích trong thành Đồ Bàn, chết hết 10 vạn người. Một bước ngoặt cực lớn cho nhà Trần và cả lịch sử Việt Nam. Hồ Quý Ly nghe tin dữ liền bỏ chạy, tuy nhiên được Trần Nghệ Tông xá tội cho. Lại nói Chu Nguyên Chương tuy đoạt được cả thiên hạ từ tay giáo chủ Minh giáo Trương Vô Kỵ nhưng vẫn muốn mở rộng thêm về phương nam nhân nước ta có đại tang. -Thấy em chết vì việc nước, anh lại lập con của em lên ngôi, xem nhân sự đối xử tốt với nhau như thế, thì đủ biết lòng trời hãy còn tựa nước người ta. Thái sư Lý Thiên Trường can ngăn nên Chu Nguyên Chương tạm gác việc đó lại. Chế Bồng Nga sau đại thắng Đồ Bàn thì không còn ngán Đại Việt một chút nào nữa. Lập tức bắc tiến lần thứ tư, Thăng Long thất thủ và mất sạch của cải. Tuy năm đó đi về gặp bão và đắm thuyền, nhưng ít ra họ Chế đã lấy lại toàn bộ đất cũ, thu thêm Nghệ An, và vàng ngọc đủ để tiến cống Minh triều năm đó. Lần thứ năm bắc tiến, tiếp tục Bồng Nga vào được Thăng Long, lần này ông ta muốn sỉ nhục Đại Việt: -Quỳ xuống lạy rồi ta tha cho! Quan kinh doãn Lê Giốc cương quyết không quỳ và bị chém chết ngay. Bồng Nga lại được dịp tham quan "Hà Nội ba sáu phố phường", đồng thời không quên xin đểu thêm tiền bạc. Bị cướp quá nhiều lần khiến Trần Nghệ Tông cực kỳ stress, ông buộc phải sai người đem tiền bạc của mình vào núi Thiên Kiến và động Khả Lăng để giấu bớt. Lần thứ sáu bắc tiến, Chế Bồng Nga bị Hồ Quý Ly đẩy lui, nhưng vẫn giữ được các phần đất đã chiếm của Đại Việt. Quan quân nhà Trần vội vàng đem cất giấu bài vị và tượng thờ các tiên đế để phòng người Chăm phá lăng mộ trong những lần tấn công sau. Chế Bồng Nga đi Đại Việt như đi chợ, ra vào như chỗ không người, không cần visa passport gì cả, nên chuyện này sớm muộn cũng có thể xảy đến. Lần thứ bảy bắc tiến, Hồ Quý Ly giằng co với Chế Bồng Nga được tầm 20 ngày thì Bồng Nga bỏ đi. Quý Ly phấn khởi truy kích thì bất ngờ gặp phục binh, bị đánh cho tan tác ôm đầu máu bỏ chạy. Trần Nguyên Diệu đem quân ra đầu hàng. Trần Nghệ Tông khóc vì khiếp hãi: -Nguy to rồi! Ông vội vàng bỏ Thăng Long lại như mọi lần và như một thói quen. Riêng Trần Khát Chân vẫn bình tĩnh ở lại cự địch. Nếu thua lần này nữa là mất trắng, nhà Trần sẽ bị tiêu diệt hoàn toàn. Bồng Nga cùng 100 chiến thuyền hùng hậu tiến đến sông Luộc ở tỉnh Thái Bình bây giờ: -Nhà Trần tới đây là kết thúc. Bồng Nga cười và dùng bữa. Thế nhưng ông lập tức phun ra, quát: -Thằng nào nấu món này? Dở không chấp nhận được. Tên đầu bếp sợ hãi rúm người, Bồng Nga thét lôi ra đánh đòn. Toác da rách thịt, hắn khóc lóc đau đớn. Sau trận đòn thừa sống thiếu chết, tay đầu bếp bi phẫn. Đêm hôm đó hắn lẻn ra khỏi thuỷ trại Chăm Pa, rẽ thuyền nhỏ đến xin hàng quân Việt và yết kiến Trần Khát Chân. -Thuyền của Chế vương màu xanh lục, xin ông chớ nghi ngờ. -Nếu đúng là như thế thì ngươi phú quý vinh hoa cả đời hưởng không hết. Trần Khát Chân được chỉ điểm, sáng hôm sau khi Chế Bồng Nga kéo thuyền đến, lập tức ông tập trung toàn bộ hoả lực và bắn. Sau một loạt tiếng nổ long trời lở đất, con thuyền ngự nát bươm như tàu lá chuối. Chế Bồng Nga lảo đảo bước lên đầu thuyền, mình mẩy nhuộm máu, rồi ngã sấp xuống, chấm dứt cuộc đời bi tráng của vị vua giỏi nhất Chăm Pa từng có. Trần Nguyên Diệu cắt lấy đầu và trở về Đại Việt. Lại nói Nghệ Tông đang ngủ thì bị đánh thức, ông hét lên vì tưởng quân Chăm tới bắt. Trấn an mãi mới nguôi, thấy đầu Chế Bồng Nga thì cười toe toét: -Ta với Bồng Nga cầm cự đã lâu, ngày nay mới được gặp nhau, có khác gì Hán Cao Tổ thấy đầu Hạng Vũ, thiên hạ yên rồi! Tổng kết lại quá trình tiêu diệt Chăm Pa: 1. Lê Đại Hành san phẳng kinh đô Indrapura. 2. Lý Thánh Tông hạ Chế Ma Na, sáp nhập Quảng Bình và Quảng Trị. Sau đó Chiêm Thành chịu thần phục nhưng vẫn nhiều lần khởi binh đòi lại đất. 3. Trần Nhân Tông gả công chúa Huyền Trân cho Chế Mân và được tặng Huế. 4. Cha con Hồ Quý Ly chiếm lấy Đà Nẵng - Quảng Nam và Quảng Ngãi. 5. Lê Thánh Tông thân chinh hạ kinh đô Đồ Bàn, bắt vua Trà Toàn, lấy đất tới Phú Yên. 6. Nguyễn Phúc Tần tiến sâu vào Nam đến Nha Trang - Khánh Hoà. 7. Nguyễn Phúc Chu bắt vua Chiêm, chiếm đất Bình Thuận, lấy nốt Phan Rí, Phan Rang. Từ nay kể như nước Chiêm Thành bị xóa tên trên bản đồ. 8. Minh Mạng xoá sổ Thuận Thành Trấn, chấm dứt lịch sử Chăm Pa. "Ðây, những tháp gầy mòn vì mong đợiNhững đền xưa đổ nát dưới thời gianNhững sông vắng lê mình trong bóng tốiNhững tượng Chàm lở lói rỉ rên than Ðây, những cảnh ngàn sâu cây lả ngọnMuôn ma Hời sờ soạng dắt nhau điNhững rừng thẳm bóng chiều lan hỗn độnLừng hương đưa, rộn rã tiếng từ qui."        
0 Rating 3.5k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 9, 2012
NỘI QUY ĂN NHẬU Đã là đàn ông trong cuộc sống không ai không đã và sẽ tham gia vào bàn nhậu. Vì vậy muốn trở thành một người hay được nhậu cần thực hiện đầy đủ 10 điều sau: Điều 1: Để công bằng và hợp lý, tất cả các tay ăn nhậu bất kể là bạn bè, các chiến hữu tâm tình… đều phải thực hiện sòng phẳng “Kẻ rượu người Mồi” để bày ra buổi tiệc và phải bầu ra chủ xị để điều khiển cuộc nhậu. Điều 2: Khi nhận được tin báo hay tin nhấn điện thoại của chiến hữu thì phải lập tức đi ngay không được chậm trể, tránh tình trạng “Gà sống đá Gà chết”. Điều 3: Trong khi ăn nhậu phải tỏ ra văn minh, lịch sử, giữ gìn vệ sinh chung: Không khạc, nhổ, phun… xung quanh bàn nhậu. Tránh tình trạng cầm lâu, kê tán, rót lưng, bưng đổ, câu giờ… hoặc qua vòng khi chưa được phép của chủ xị. Điều 4: Khi nhậu trong bàn cần phải: “Ăn xem Nồi, ngồi xem Hướng” phải tỏ ra “Kính Lão đắc thọ” đối với những người lớn tuổi, tuyệt đối không được “Say mồi”. Điều 5: Trong bàn nhậu tuyệt đối không được cầm lộn, cầm nhầm nhất là bật lửa, giày, dép, mũ và điện thoại di động. Điều 6: Trong bàn nhậu tuyệt đối không được mang theo vợ, con hoặc cháu gây phiền hà cho bạn nhậu, ngược lại khuyến cáo được mang theo em vợ, em nuôi hoạc em gái (chưa chồng). Điều 7: Trong bàn nhậu tuyệt đối không được cải cọ, nói chuyện riêng hoặc những chuyện gây mất đoàn kết đối với những chiến hữu trong bàn nhậu, ngược lại phải kể chuyện có tính hài hước. Điều 8: Khi tan tiệc rượu về nhà không được lớn tiếng, chửi mắng, cải cọ vợ con hoặc làm mất trật tự ở địa phương… Gây ảnh hưởng đến uy tín bạn nhậu, ngược lại phải khuyến khích những chuyện làm hài lòng bà xã… để lần sau đi nhậu được bà xã khuyến khích. Điều 9: Phải thường xuyên vận động thể dục – thể thao để đảm bảo sức khỏe và tuổi thọ để nhậu bền lâu. Điều 10: Đến lúc trả tiền không được mượn cớ đi vệ sinh, nghe điện thoại, làm bộ say xịn để ngủ hay sang bàn khác để lẩn tránh… * Lưu ý: Nếu vi phạm các điều trên, nhẹ thì khiển trách tại chổ từ 1 – 3 ly, nặng thì phạt tại chổ từ 50.000 ngàn đồng đến 100.000 ngàn đồng (số tiền này được sung vào công quỹ thanh toán cho cuộc nhậu). Trường hợp đặc biệt, buộc phải cắm tham gia từ 3 – 7 ngày kể từ hôm nhậu. Nơi nhận: - Các quý ông bợm nhậu. - Hội độc thân Việt Nam. - Lưu văn thư: http://www.nguoicham.com
0 Rating 3.4k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On April 29, 2013
TÓM TẮT DỰ LUẬT DI TRÚ MỚI CỦA HOA KỲ 2013 LIÊN QUAN ĐẾN BẢO LÃNH THEO DIỆN GIA ĐÌNH  (Nếu dự luật có hiệu lực từ 1/10/2013) Visa F1: - Từ 1/10/2013 đến 30/09/2015: Số Visa hàng năm tăng lên từ 23,400 lên 45,200 (226,000 x 20%) - Từ 1/10/2015 trở đi: Số Visa hàng năm tăng lên từ 45,200 lên 56,350 (=161,000 x 35%) Visa F2A: Cấp Visa không hạn chế từ 1/10/2013 Visa F2B: - Từ 1/10/2013 đến 30/09/2015: Số Visa hàng năm tăng từ 26,266 (=114,200 x 23%) lên 45,200 (=226,000 x 20%) - Từ 1/10/2015 trở đi: Số Visa hàng năm tăng lên từ 45,200 lên 64,400 (=161,000 x 40%) Visa F3: - Từ 1/10/2013 đến 30/09/2014: Số Visa tăng lên từ 23,400 lên 45,200 (226,000 x 20%)  - Từ 1/10/2014 đến 30/09/2015: Số Visa = 45,200 + Số Visa được cấp từ Merit-based track two system (áp dụng đối với hồ sơ nộp trên 5 năm).  - Từ 1/10/2015 trở đi: . Visa hằng năm của (F3 dưới 31 tuổi) là 40,250 (=161,000 x 25%) . Hủy bỏ Family-based visa của (F3>=31 tuổi) .Từ 1/10/2015 đến 30/09/2023: Visa (F3>=31 tuổi) được cấp từ Merit-based track two system (áp dụng đối với hồ sơ nộp trên 5 năm).  Visa F4: - Từ 1/10/2013 đến 30/09/2014: Số Visa tăng lên từ 65,000 lên 90,400 (226,000 x 40%)  - Từ 1/10/2014 đến 30/09/2015: Số Visa = 90,400 + Số Visa được cấp từ Merit-based track two system (áp dụng đối với hồ sơ nộp trên 5 năm).  - Từ 1/10/2015 trở đi: . Hủy bỏ Family-based visa của F4 . Từ 1/10/2015 đến 30/09/2023:  Visa F4 được cấp từ Merit-based track two system (áp dụng đối với hồ sơ nộp trên 5 năm).  Sau đây là một số điểm chính trong chương trình cải tổ di trú do Thượng viện đề nghị:  DIỆN BẢO LÃNH THÂN NHÂN TRỰC HỆ:  - Không có sự thay đổi diện bảo lãnh người hôn phối và con độc thân dưới 21 tuổi của công dân Mỹ, nhưng dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện sẽ cho phép một công dân Mỹ được quyền bảo lãnh con riêng của người hôn phối nếu hôn thú của họ được thành lập trước khi người con 21 tuổi. Hiện nay, giấy hôn thú phải thành lập trước khi người con 18 tuổi. Những anh chị em độc thân, dưới 21 tuổi, có thể được tính thêm vào đơn bảo lãnh cha  -mẹ và sẽ không cần thiết phải nộp riêng mẫu đơn bảo lãnh anh chị em nữa.  - Di chuyển diện bảo lãnh F2A (tức cha-mẹ Thường trú nhân bảo lãnh con độc thân, dưới 21 tuổi) sang diện bảo lãnh Thân Nhân Trực Hệ.  DIỆN BẢO LÃNH THEO THỨ TỰ ƯU TIÊN: -Diện bảo lãnh F1 dành cho con độc thân trên 21 tuổi của công dân Mỹ sẽ không thay đổi. - Diện bảo lãnh F2B dành cho con độc thân và trên 21 tuổi của Thường trú nhân sẽ được gọi là diện "F2". Ðối với những người con quá lớn tuổi để được áp dụng Chương trình Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em (tức chương trình CSPA), và đã phải ở lại Việt Nam, sẽ tự động được sử dụng ngày ưu tiên của hồ sơ bảo lãnh cha-mẹ trước đây trong đơn bảo lãnh mới được cha-mẹ nộp ngay sau khi đến Hoa Kỳ.  - Diện bảo lãnh F3 dành cho con cái đã lập gia đình của công dân Mỹ sẽ được gọi là diện "F1B".  -Diện bảo lãnh này sẽ vẫn tiếp tục sau khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật chính thức nhưng đơn bảo lãnh phải được nộp trước người con đã lập gia đình lên 31 tuổi. Hiện nay, diện này không giới hạn tuổi, vì thế, những đơn bảo lãnh diện F3 được nộp cho Sở di trú trước khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện mới có hiệu lực sẽ vẫn được duyệt xét bình thường. - Diện bảo lãnh F4 dành cho anh chị em của công dân Mỹ sẽ chấm dứt nếu dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện trở thành luật chính thức. Những đơn bảo lãnh được nộp trước khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật sẽ vẫn được duyệt xét, và thời gian chờ đợi sẽ ngắn hơn trong tương lai. Những người con độc thân và dưới 21 tuổi sẽ có thể cùng theo cha-mẹ đến Hoa Kỳ.  -Diện bảo lãnh F-4 dành cho anh-chị-em của công dân Mỹ sẽ chấm dứt, nhưng bất cứ ai đã nộp đơn bảo lãnh cho sở di trú sẽ được xét duyệt sớm. Hiện nay, chúng ta thấy sở di trú vẫn nhận đơn bảo lãnh diện F-4 cho đến khi chương trình Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật. - Diện bảo lãnh F-3 dành cho con đã lập gia đình của công dân Mỹ sẽ vẫn tồn tại, nhưng các con của người bảo lãnh phải dưới 32 tuổi lúc sở di trú nhận được đơn.  - Diện bảo lãnh F2A dành cho người hôn phối và các con độc thân, dưới 21 tuổi của Thường trú nhân, sẽ được chuyển sang diện không bị giới hạn số lượng chiếu khán, sẽ giống như người hôn phối và các con dưới vị thành niên của công dân Mỹ. Ðiều này sẽ giúp cho đơn bảo lãnh được giải quyết rất nhanh chóng.  -Dự luật này sẽ thay đổi thời gian chờ đợi của người có Thẻ Xanh muốn nhập quốc tịch Hoa Kỳ, thay vì 5 năm sẽ chỉ còn 3 năm.  - Sẽ không có con đường "đặc biệt" xin nhập tịch Hoa Kỳ của khoảng 11 triệu 500 ngàn di dân bất hợp pháp. Họ sẽ phải đợi 10 năm trước khi nộp đơn xin Thẻ Xanh. Trong thời gian đó, họ sẽ được đi làm hợp pháp nhưng sẽ không được hưởng những lợi ích của liên bang, chẳng hạn như trợ cấp xã hội hoặc y tế. Sau khi nhận được Thẻ Xanh, họ có thể nộp đơn xin nhập tịch Hoa Kỳ trong 3 năm. Họ sẽ hợp lệ được nhận Thẻ Xanh nếu vẫn đủ tiêu chuẩn, học Anh ngữ, hoàn tất những đòi hỏi khác và vẫn làm việc trong 10 năm. - Ngày đáo hạn dành cho những di dân bất hợp pháp được hưởng từ chương trình Cải Tổ Di Trú Toàn Diện của Thượng viện sẽ là việc nhập cảnh Hoa Kỳ kéo dài đến ngày 31 tháng 12 năm 2011.  -Những trẻ em được đưa đến Mỹ bất hợp pháp sẽ được giải quyết nhanh hơn: họ sẽ có Thẻ Xanh trong 5 năm và sẽ hợp lệ xin nhập tịch Hoa Kỳ ngay khi có Thẻ Xanh.  -Ðối với diện chiếu khán H-1B dành cho những công nhân có tài năng, sẽ có nhiều chiếu khán hơn.  -Một loại chiếu khán mới sẽ cấp cho những doanh nhân mong muốn đến Hoa Kỳ để khởi công xây dựng công ty của họ. -5 năm sau khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật, một loại "chiếu khán dựa trên giá trị" mới sẽ được thực hiện. Chiếu khán mới này sẽ khởi sự với 120.000 chiếu khán mỗi năm, và sẽ thêm điểm dựa trên tài năng, việc làm và mối liên hệ gia đình. Hàng tỷ mỹ kim sẽ được đổ vào an ninh biên giới, và hàng triệu người đang chờ đợi ở nước ngoài nhiều năm, có khi cả nhiều thập niên, vì sự chậm trễ giải quyết di trú hợp pháp sẽ thấy hồ sơ của mình được giải quyết nhanh chóng.  Các Thượng nghị sĩ đảng Cộng Hòa trong "Nhóm Tám Người" đặt trọng tâm vào an ninh biên giới và thi hành luật pháp nghiêm minh; trong khi đảng Dân Chủ đặt ưu tiên vào việc quốc tịch hóa rộng rãi hơn. Dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện của Thượng viện là việc thương thảo giữa hai đảng này. Tin giờ chót cho biết vì biến cố nổ bom khủng bố ở thành phố Boston vừa qua, dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện được đề nghị hoãn việc thảo luận lại cho đến thời gian thuận tiện hơn.  -------------------------------------------------------  Hỏi: Liệu vẫn còn thời gian để các công dân Mỹ bắt đầu bảo lãnh anh chị em của họ và con có gia đình không?  - Ðáp: Ðơn F4 dành cho việc bảo lãnh anh chị em và đơn F3 dành cho việc bảo lãnh các con có gia đình nên được nộp cho sở di trú càng sớm cành tốt, trước khi dự luật Cải Tổ Di Trú Toàn Diện thành luật. Nếu diện bảo lãnh F4 bị ngưng lại, các anh chị em của công dân Mỹ sẽ được bảo lãnh bởi cha/mẹ công dân Mỹ với diện bảo lãnh khác, chẳng hạn như diện F1 hoặc F3 nếu họ không quá lớn tuổi theo đòi hỏi mới của diện F3. ------------------------------------------------------  HIỂU VỀ THẺ XANH ( THƯỜNG TRÚ NHÂN )  Đi diện định cư thẻ xanh được cấp 10 năm, trừ diện vợ chồng, hôn phu, hôn thê là 2 năm... Nếu đã có thẻ xanh 10 năm, không phải gia hạn thẻ xanh nếu Thường trú nhân có ý định đi ra ngoài nước Mỹ bằng thẻ xanh dưới một năm thì không cần xin Reentry Permit, nhưng nếu có ý định đi trên 1 năm dưới 2 năm thì bắt buộc phải xin Reentry permit ( giấy phép tái nhập cảnh).  Theo luật Di trú, thường trú nhân Hoa kỳ được phép tự do đi lại, sinh sống làm ăn, cư trú tại một quốc gia khác ngoài Hoa kỳ trong thời hạn liên tiếp tối đa không quá 1 năm liền mà không cần phải xin phép chính quyền địa phương. Tuy nhiên, nếu những lần đi lại quá 6 tháng sẽ ảnh hưởng đến yếu tố sống liên tục 5 năm trên đất Hoa kỳ khi nộp đơn xin thi vào QT Mỹ sau này (thời gian cư trú liên tục sẽ phải tính trở lại từ đầu).  Dù thẻ xanh có thời hạn 10 năm nhưng nếu ra khỏi nước Mỹ trên một năm mà không xin Reentry Permit thì coi như như thẻ xanh 10 năm không còn hiệu lực nữa. Nếu muốn quay lại Mỹ phải đến Lãnh Sự Quán Việt Nam tại TP HCM để xin làm hồ sơ và phỏng vấn lại, được hay không được tùy vào buổi phỏng vấn. Reentry Permit không thể xin ngoài nước Mỹ, bắt buộc phải xin tại Mỹ vì phải lăn tay và được xét trên 60 ngày bởi Sở Di Trú Hoa Kỳ. Reentry Permit chỉ được cấp một lần duy nhất và có hiệu lực là 2 năm.
0 Rating 2.8k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On July 21, 2012
Người Chăm, còn gọi là người Chàm, người Chiêm Thành, người Chiêm, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Dân số tại Việt Nam theo điều tra dân số 1999 là 132.873 người; theo tài liệu của Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam năm 2008 là khoảng hơn 145.000 người, xếp thứ 14 về số lượng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Lịch sử Người Chăm là một dân tộc đã từng có một quốc gia độc lập, hùng mạnh trong lịch sử; có nền văn hóa phát triển; có quan hệ đồng tộc, đồng tôn với các cộng đồng Chăm ở các nước khác như Campuchia, Thái Lan, Malaisya, Mỹ, Pháp, Australia, Canada,...Ở Việt Nam người Chăm có quan hệ gần gũi với nhóm dân tộc như Ê Đê, Gia Rai , Chu Ru , RaGlai.Trước thế kỷ thứ 7 có vương quốc Lâm Ấp từ năm Sơ Bình thứ 3 nhà Hán (192) đến năm Đại Nghiệp thứ 1 nhà Tùy (605). Sau năm 605, tình hình nước Chăm Pa không rõ cho đến thế kỷ thứ 8. Các tên gọi khác nhau của vương quốc này theo văn bia tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ là Campanagara, Nagara Campa, Nagar Cam. Còn sử sách Trung Quốc gọi là Lâm Ấp quốc (phiên âm theo tiếng Bắc Kinh hiện nay là Lin-yi-guo), Chiêm Bà Quốc, Hoàn Vương Quốc và Chiêm Thành quốc. Vương quốc này bắt đầu suy tàn từ đầu thế kỷ 15 sau cuộc can thiệp do quân đội nhà Minh dưới sự chỉ huy của vua Vĩnh Lạc Đế đối với ba triều đài: nhà Hậu Trần (Đại Việt), nhà Hồ (Đại Ngu) và triều đại Vijaya (Chăm Pa). Sau khi quân đội nhà Minh rút về, vương quốc Chăm Pa được phục hồi nhưng chia thành 2 tiểu vương quốc: Tiểu vương quốc Vijaya (Đồ Bàn: 1428-1471) và Tiểu vương quốc Panduranga (Phan Rang: 1433- 1832). Tiểu vương quốc Vijaya bị quân đội Đại Việt tiêu diệt dưới sự chỉ huy của vua Lê Thánh Tông để thôn tính đất đai vào năm Hồng Đức thứ 2 nhà Lê tức năm 1471). Năm đó, tiểu vương quốc Panduranga cũng trở thành chư hầu của Đại Việt. Năm Hiển Tông thứ 2 chúa Nguyễn (năm Chính Hòa thứ 14 nhà Lê tức năm 1693), Nguyễn Hữu Cảnh đã một lần chinh phục Tiểu vương quốc Panduranga, đổi tên Chiêm Thành quốc thành Thuận Thành trấn, rồi đổi Thuận Thành trấn thành Bình Thuận phủ. Nhưng, năm 1694, trong khi Nguyễn Hữu Cảnh tây chinh đánh Campuchia, tướng người Chăm tên Ốc Nha Đạt và tướng người Thanh tên A Ban đã tập hợp được đông đảo lực lượng người Chăm Pa, nổi dậy và tiêu diệt toàn bộ lực lượng chúa Nguyễn tại đây. Chúa Nguyễn (vua Nguyễn Hiển Tông tức Nguyễn Phúc Chu) đã bất đắc dĩ cầu hòa với người Chăm Pa và cho phép người Chăm Pa phục hồi Thuận Thành trấn (Khu Tự trị Chăm Pa). Hòa ước giữa chúa Nguyễn và chúa Chăm Pa được ghi rõ trong Nghị Định Ngũ Điều vào năm Hiển Tông thứ 21 (năm Vĩnh Thạnh thứ 8 nhà Lê tức năm 1712) và được duy trì cho đến năm Minh Mạng thứ 13 (1832). Sau cải thổ quy lưu (giải thể khu tự trị) vào năm 1832, một số người Chăm liên minh với Lê Văn Khôi, nổi dậy để phục hồi Thuận Thành trấn nhưng kết thúc thất bại. Hậu duệ của chúa Chăm Pa có ông Dụng Gạch, một vị hoàng tử anh hùng, phó chủ tịch ủy ban hành chính lâm thời huyện Hòa Đa (Bắc Bình ngày nay) phụ trách miền núi sau Cách mạng tháng Tám. Chăm Pa thừa kế Lâm Ấp được thành lập sau cuộc nổi dậy của một viên quan địa phương (quan Công Tao) tên là Khu Liên (Kiu-lien) chống lại chính quyền nhà Hán năm 192 tại huyện Tượng Lâm, thuộc quận Nhật Nam (ngày nay là Huế). Lãnh thổ của Chăm Pa ngày nay thuộc thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và một số vùng Tây Nguyên. Lâm Ấp chịu ảnh hưởng lớn của văn hóa và tôn giáo Trung Quốc nhưng sau các cuộc chiến với quốc gia láng giềng Phù Nam, cũng như sự thôn tính lãnh thổ của quốc gia này vào thế kỷ 4, đã hòa trộn văn hóa Ấn Độ. Theo văn bia tiếng Phạn tại Mỹ Sơn, vua Chăm Pa và vua Campuchia đều là hậu duệ của hoàng tử Asvattaman, một anh hùng lưu vong bạc mệnh trong sử thi Ấn Độ Mahabarata thuộc nhà Kuru. Riêng, các chúa Panduranga thì thuộc dõng Pandu nên Chăm Pa (Vijaya, thuộc nhà Kuru) và Panduranga (thuộc nhà Pandu) vốn là 2 quốc gia thù địch với nhau. Sử sách Trung Quốc luôn ghi rõ 2 nước Chiêm Thành (Chăm Pa) và Tân Đồng Long (Panduranga) là 2 quốc gia riêng.Lịch sử của vương quốc Chăm Pa là các cuộc xung đột với Trung Quốc, Đại Việt, Khmer và Mông Cổ, cũng như xung đột nội bộ. Chính là do các cuộc xung đột này mà Chăm Pa mất dần lãnh thổ vào tay Đại Việt, một quốc gia có tổ chức chính quyền và quân sự hoàn hảo hơn. Chăm Pa trong quá khứ là một nước chư hầu của các triều đại phong kiến Trung Quốc và Đại Việt nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa và sự toàn vẹn lãnh thổ. Người Chăm Pa là những chiến binh giỏi đã sử dụng địa hình đồi núi để chiếm ưu thế. Năm Hồng Đức thứ 2 nhà Lê (1471), Tiểu vương quốc Vijaya chịu tổn thất nặng nề trong cuộc chiến với Đại Việt dưới triều đại vua Lê Thánh Tông. Khoảng 60.000 quân Chăm Pa bị giết và 30.000 bị bắt làm tù binh. Ngược lại, Tiểu vương quốc Panduranga tiếp tục phát triển dưới sự bảo trợ của chúa Nguyễn và vua Gia Long (Nguyễn Thế Tổ) trong các vùng thung lũng Phan Rang, Phan Rí và Phan Thiết. Tuy nhiên vua Minh Mạng đã không quan tâm Chăm Pa như vua cha nữa và thủ tiêu cơ chế tự trị của Thuận Thành trấn vào năm Minh Mạng thứ 13 nhà Nguyễn (1832). Ngôn ngữ Tiếng Chăm thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai-Đa đảo (Malayo-Polynesian) của hệ ngôn ngữ Nam Đảo (Autronesian). Dân số và cư trú Người Chăm được xác định là cư dân bản địa ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam và đã có quá trình định cư lâu đời ở khu vực này. Trải qua hàng ngàn năm, dưới những biến cố lịch sử, xã hội mà chủ yếu là do chiến tranh và mẫu thuẫn nội bộ, người Chăm không còn cư trú tập trung ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ mà phân bố rộng rãi ở khắp các tỉnh phía Nam Việt Nam và một số các quốc gia khác.Hiện nay tổng số người Chăm trên thế giới khoảng 400.000 người, phân bố chủ yếu ở Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Cộng đồng Chăm lớn nhất thế giới là vào khoảng trên 270.000 người tại Campuchia, được gọi là Khmer Islam; kế đến là Việt Nam; Thái Lan trên 15.000 người; Malaysia trên 10.000 người và Hoa Kỳ khoảng trên 200 người.Một số người Chăm di cư sang các nước khác, như tộc Utsul ở đảo Hải Nam, đến bang Terengganu của Malaysia hay vùng Hạ Lào. Trong thế kỷ 20, nhiều người Chăm hoặc gốc Chăm di cư sang Hoa Kỳ và các nước phương Tây khác. Phân bố dân cư ở Việt Nam Trên lãnh thổ Việt Nam có khoảng 145.235 người Chăm sinh sống, sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang,... Do đặc điểm cư trú, tính chất tôn giáo và sắc thái văn hóa mang tính vùng miền, người Chăm ở Việt Nam được chia thành 3 nhóm cộng đồng chính là: Chăm Hroi; Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận và Chăm Nam Bộ. - Nhóm Chăm Hroi bao gồm những người Chăm hiện đang sống rải rác từ Nha Trang trở ra, chủ yếu là Phú Yên và Bình Định; tổng số khoảng 20.500 người. Người Chăm Hroi có nguồn gốc từ những người Chăm cổ là một bộ phận của cộng đồng Chăm Việt Nam và từ lâu được gọi là Chăm Hroi. - Nhóm Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận gồm những người Chăm cư trú ở Ninh Thuận, Bình Thuận, có tên gọi là Campaduraga; tổng số khoảng 98.000 người (Ninh Thuận: 66.000; Bình Thuận: 32.000), đây là nhóm cộng đồng Chăm lớn nhất chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm ở Việt Nam. - Nhóm Chăm Nam Bộ bao gồm những người Chăm sinh sống chủ yếu ở An Giang, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh Đông Nam Bộ; tổng số khoảng 26.700 người, cư trú ở các tỉnh như: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, An Giang, Kiên Giang, Bình Dương, Bình Phước,... trong đó tập trung chủ yếu ở An Giang và thành phố Hồ Chí Minh. Người Chăm ở đây có cùng nguồn gốc với người Chăm Hroi và người Chăm ở Ninh Thuận - Bình Thuận, nhưng do nguyên nhân lịch sử, nhiều người Chăm đã rời Việt Nam đến các nước như Campuchia, Thái Lan, Malaysia vào những thế kỷ trước. Từ cuối thế kỷ thứ XVIII đến đầu thế kỷ thứ XX, một bộ phận người Chăm ở Campuchia mâu thuẫn với người Khmer bản địa và sự ngược đãi của chính quyền Campuchia nên đã tìm về cư trú ở An Giang và Tây Ninh tạo nên cộng đồng người Chăm ở hai tỉnh này. Những năm sau đó, một bộ phận nhỏ người Chăm này chuyển đến một số tỉnh khác ở Nam Bộ để sinh sống. Tín ngưỡng, Tôn giáo Người Chăm có tín ngưỡng, tôn giáo rất phong phú. Tín ngưỡng của người Chăm có từ xa xưa và mang dấu ấn của thời nguyên thủy - Đó là sự tin tưởng của người Chăm vào sự tồn tại của một thế giới siêu nhân, nơi các thần linh ngự trị và cũng chính là nơi tồn tại của ma quỷ và linh hồn của những vật thể ở thế giới trần tục sau khi chết. Người Chăm luôn tin rằng tất cả các vật thể cũng như mọi người đều có linh hồn và linh hồn thì tồn tại vĩnh viễn dù con người có chết đi và các vật thể đã bị hư hại. Những linh hồn cùng với ma quỷ và thần linh luôn có những tác động, chi phối, ảnh hưởng đến thế giới hiện hữu, đến đời sống của cộng đồng cũng như đến từng thành viên trong cộng đồng người Chăm. Người Chăm thờ rất nhiều vị thần linh như Thần cây, Thần đá, Thần nước, thờ Linh hồn tổ tiên.Người Chăm là một cộng đồng đa tôn giáo, niềm tin tôn giáo luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống tâm lý của họ, chi phối hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Người Chăm có niềm tin tôn giáo rất sâu sắc, chịu sự chi phối ràng buộc chặt chẽ bởi tôn giáo truyền thống. Người Chăm theo Ấn Độ giáo, đạo Hồi, đạo Phật. Tôn giáo chính thời vương Chăm Pa cổ là Ấn Độ giáo và văn hóa chịu ảnh hưởng sâu sắc của Ấn Độ. Tuy nhiên, cái gọi là đạo Bà La Môn (tức là tục Bachăm) ngày nay hoàn toàn không liên quan với Ấn Độ giáo này. Ngày nay, hầu hết người Chăm theo Hồi giáo. Hồi giáo của người Chăm có 2 loại: 1. là tục Bani và tục Bachăm, 2. là Hồi giáo Sunni (thuộc giáo phái Hanafi). Tục Bani và Bachăm là một tôn giáo chịu ảnh hưởng của Hồi giáo Shi'a (Ba Tư, Iran), họ rất tôn trọng Ali như Muhammad.Còn Hồi giáo Sunni thì không chấp nhận tôn trọng Ali như Muhammad. Theo Biên niên sử Mã Lai (1614), Hồi giáo đầu tiên ở thế giới Mã Lai cũng phát nguồn từ Iran, nhưng, sau này, người Ả Rập từ vùng Hadramaut (gọi là Hadrami) sang Mã Lai tuyên truyền, xuyên tạc Hồi giáo Shi'a là tà giáo, buộc người Mã Lai theo Hồi giáo Sunni cực đoan vào cuối thế kỷ thứ 18 - đầu thế kỷ thứ 19. Tục Bani là một hồi giáo bản địa hóa hiền lành, khoan dung, không cực đoan. Tục Bani giống giáo phái Alewi (một giáo phái Hồi giáo Shi'a ở Cộng hòa Suri ngày nay). Con đường tục Bani từ Iran chuyển bá chưa được làm rõ nhưng nhiều tài liệu Mã Lai, Java cho rằng chính Chăm Pa là trung tâm tuyên giáo Hồi giáo đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á. Người Chăm sống ở Myanma rất nhiều, là một trong bốn dân tộc lớn nhất Myanma. Hầu hết mang họ Aung cùng họ với họ Ung của người chăm ở Việt Nam (đã bị Việt hoá). Đặc điểm kinh tế Chăm là một dân tộc có nhiều ngành nghề truyền thống lâu đời như thêu, dệt, làm đồ gốm, làm gạch, chế tạo công cụ sản xuất, buôn bán, đóng thuyền, đánh cá, điêu khắc... đặc biệt là nghề trồng lúa nước được người Chăm phát triển từ rất sớm và luôn có những cải tiến về giống và thủy lợi. Người Chăm sống ở đồng bằng, có truyền thống sản xuất lúa nước là chính. Kỹ thuật thâm canh lúa nước bằng các biện pháp giống, phân bón, thủy lợi khá thành thạo. Hai nghề thủ công nổi tiếng là đồ gốm và dệt vải sợi bông. Trướckia, người Chăm không trồng cây trong làng vì cho rằng cây sẽ là nơi cư trú của ma quỉ. Tổ chức cộng đồng Người Chăm thường sinh sống tập trung trong paley Chăm (làng Chăm). Mỗi paley có khoảng 300 đến 400 hộ gia đình, cùng theo một tôn giáo nhất định, gồm nhiều tộc họ sinh sống với nhau. Mỗi paley đều có một đơn vị hành chính của làng là: Hội đồng phong tục và Po Paley (Trưởng làng), trong đó, Po Paley là người đóng vai trò rất quan trọng trong Paley. Luật tục Chăm ghi: “Ếch có nắp đậy hang;Làng có chủ cai quản”. Po Paley được dân làng bầu, phải là người cao tuổi, có uy tín, am hiểu phong tục tập quán, luôn vì mọi người, có lòng vị tha. Đồng thời Po Paley cũng phải là người lao động giỏi, có kinh nghiệm trong sản xuất, gia đình hạnh phúc, con cháu xum họp đoàn kết. Người Chăm ví Po Paley như là cây cao, bóng cả: “Cây to lan tỏa một lòng,Xòe ra che mát cho người dừng chân”. Hội đồng phong tục do dân làng bầu chọn và có nhiệm vụ trông coi về vấn đề phong tục tập quán, tín ngưỡng. Thành viên của Hội đồng phong tục đều là những người có uy tín trong tôn giáo, trong các tộc họ, là người am hiểu tập quán, phong tục lễ nghi, tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm, có quyền phân xử những thành viên trong paley vi phạm Luật tục. Trong trường hợp người vi phạm ngoan cố thì khi cha, mẹ hoặc người thân chết, Hội đồng phong tục sẽ cấm các tu sỹ, chức sắc không được cúng lễ và xem như người vi phạm đã bị loại ra khỏi cộng đồng.Người Chăm có tập quán bố trí cư trú dân cư theo bàn cờ. Mỗi dòng họ, mỗi nhóm gia đình thân thuộc hay có khi chỉ một đại gia đình ở quây quần thành một khoảnh hình vuông hoặc hình chữ nhật. Trong làng các khoảnh như thế ngăn cách với nhau bởi những con đường nhỏ. Phần lớn làng Chăm có dân số khoảng từ 1.000 người đến 2.000 người.Mỗi một dòng họ có một chiết Atâu, một Akauk Guăp và một vật tổ riêng. Luật tục Chăm quy định, Akauk Guăp phải là người cao tuổi, am hiểu phong tục tập quán, có uy tín trong dòng họ, gia đình giàu có, không được có chồng chắp vợ nối. Hôn nhân gia đình Chế độ mẫu hệ và tín ngưỡng nữ thần vẫn tồn tại ở người Chăm. Đàn ông lo việc ngoài nhà, đàn bà lo việc trong gia đình và gia phả. Phong tục Chăm qui định con theo họ mẹ, họ bên mẹ được xem là gần (họ nội). Nhà gái cưới chồng cho con. Con trai ở rể nhà vợ, đến khi chết đi nhà vợ có trách nhiệm thờ cúng đến hết tang, sau đó mang hài cốt về trả lại cho dòng họ nhà trai tiếp tục thờ. Chỉ con gái được thừa kế tài sản, người con gái út được thừa kế nhà tự để thờ cúng ông bà và phải nuôi dưỡng cha mẹ già. Nhà cửa Nhà ở của người Chăm là một quần thể nhà trong một khuôn viên (bây giờ do việc quy họach phân lô đất theo kiểu nhà liên kế hẹp nên việc phát triển nhà theo quần thể trong một khuôn viên dần không còn nữa). Mối quan hệ của các nhà trong quần thể này đã thể hiện quá trình tan vỡ của hình thái gia đình lớnmẫu hệ để trở thành các gia đình nhỏ.+ Bộ khung nhà của người Chăm ở Bình Thuận khá đơn giản. Vì cột cơ bản là vì ba cột (kèo được liên kết với cột hoặc không có vì kèo thì dùng tường thay thế kèo). Nếu là vì năm cột thì có thêm xà ngang đầu gác lên cây đòn tay cái nơi hai đầu cột con. Từ các kiểu vì này dần xuất hiện cây kèo và trở thành vì kèo.+ Mặt trước nhà quay về hướng Nam hoặc hướng Tây. Gian giữ là trung tâm (người Chăm gọi là sang-yơ), phía phải là phòng ngủ của bố mẹ, bên trái là kho, sau là phòng ngủ của con cái. Mặt trước có một hiên ở giữa nhà.+ Nhà bếp được xây dựng riêng biệt với nhà chính và ở phía Tây nhà chính, trong nhà bếp có khu bếp, khu chứa nước uống và kho chất đốt (củi, than, v.v.). Nhà người Chăm ở miền Nam lại rất khác.+ Nhà người Chăm ở An Giang: cách tổ chức mặt bằng sinh hoạt còn phảng phất cái hình đồ sộ của nhà sang yơ ở Bình Thuận.+ Nhà người Chăm ở Châu Đốc: khuôn viên của nhà Chăm Châu Đốc không còn nhiều nhà mà chỉ có nhà chính và nhà phụ kết hợp thành hình thước thợ. Chuồng trâu bò và lợn được làm xa nhà ở.Nhà ở là nhà sàn, chân rất cao để phòng ngập lụt. Cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt hoàn toàn khác với nhà ở Bình Thuận cũng như ở An Giang. Trang phục Có những nhóm địa phương khác nhau với lối tạo dáng và trang trí riêng khó lẫn lộn với các tộc người trong nhóm ngôn ngữ hoặc khu vực.- Trang phục nam Trang phục cổ truyền: Đàn ông lớn tuổi thường để tóc dài, quấn khăn. Đó là loại khăn màu trắng có dệt thêu hoa văn màu nhạt (vàng hoặc bạc), ở hai đầu khăn có các tua vải. Khăn đội theo lối chữ nhân. Những vị có chức sắc (tôn giáo), hai đầu khăn có hoa văn màu vàng, tua vải màu đỏ, quấn thả ra hai mang tai. Nam mặc áo có cánh xếp chéo và cài dây phía bên hông (thắt lưng), thường là áo màu trắng, trong là quần soọc, ngoài quấn váy xếp. - Trang phục nữVề cơ bản, phụ nữ các nhóm Chăm thường đội khăn. Cách hoặc là phủ trên mái tóc hoặc quấn gọn trên đầu, hoặc quấn theo lối chữ nhân, hoặc với loại khăn to quàng từ đầu rồi phủ kín vai. Khăn đội đầu chủ yếu là màu trắng, có loại được trang trí hoa văn theo lối viền các mép khăn (khăn to), nhóm Chăm Hroi thì đội khăn màu chàm. Lễ phục thường có chiếc khăn vắt vai ngoài chiếc áo dài màu trắng. Đó là chiếc khăn dài tới 23 m vắt qua vai chéo xuống hông, được dệt thêu hoa văn cẩn thận với các màu đỏ, trắng, vàng của các mô tip trong bố cục của dải băng.Nữ mặc áo cổ tròn cài nút phía trước ngực xuống đến bụng, quấn váy xếp (khi àm lễ) hoặc mặc váy ống (thông thường), đầu quấn khăn không ràng buộc về màu sắc. Nhóm Khánh Hòa và một số nơi, phụ nữ mặc quần bên trong áo dài. Nhóm Chăm Hroi mặc váy quấn (hở) có miếng đáp sau váy. Nhóm Quảng Ngãi mặc áo cánh xẻ ngực, cổ đeo vòng và các chuỗi hạt cườm. Trang phục Chăm, vì có nhóm cơ bản là theo đạo Hồi nên cả nam và nữ lễ phục thiên về màu trắng. Có thể thấy đặc điểm trang phục là lối tạo hình áo (khá điển hình) là lối khoét cổ và can thân và nách từ một miếng vải khổ hẹp (hoặc can với áo dài) thẳng ở giữa làm trung tâm áo cho cả áo ngắn và áo dài. Mặt khác có thể thấy ở đây duy nhất là tộc còn thấy nam giới mặc váy ở nước ta với lối mang trang phục và phong cách thẩm mỹ riêng.
0 Rating 2.5k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On July 29, 2015
ĐÁM TANG CỦA NGƯỜI CHĂM (AHIER) NHÌN TỪ THUYẾT “TƯƠNG ĐỐI VĂN HÓA”             Cách đây hai năm (28/12/2013), một bài viết mang tựa đề “Tục đẽo xương sọ thành đồng xu ở Ninh Thuận” của một tác giả mang tên Nguyễn Khiêm Tốn, được đăng trên trang điện tử 24h.com.vn, bài viết này ghi nhận đám tang và nghi lễ nhập Kut của người Chăm Ahier (Chăm Bàlamôn) ở Ninh Thuận như một hủ tục lạc hậu và ghê rợ, cùng ngày báo Dân Việt cũng chép lại bài viết này. Bài viết nhanh chóng hướng phải sự phản ứng của dư luận đặc biệt là của cộng đồng người Chăm, Sohaniim đã viết một bài phê bình bài báo này và được đăng tải trên webite Gulpatoan.com. Một năm sau bài viết này được đăng tải lại trên trang vtc.vn với nhan đề “Kỳ bí tục đẽo sọ người chết thành hình xu để thờ ở Ninh Thuận” (10/1/2014). Gần đây nhất, một bài báo ký tên Xuân Hướng đăng trên trang baodansinh.vn với nhan đề:  “Hủ tục “đẽo sọ người chết” ở làng Chăm” (24/6/2015), bài viết này sau đó bị sự phản biện trên trang Inrasara.com. Nhân những bài viết có hướng nhìn nhận, đánh giá, đưa thông tin phiến diện và sai lệch về đám tang của người Chăm Ahier ở Ninh Thuận nói riêng và nền văn hóa Chăm nói chung, chúng tôi thực hiện bài viết này với hy vọng đóng góp những ý kiến phản biện, nhằm đánh giá lại di sản văn hóa Chăm đang cố tình bị bóp méo. Trọng tâm của bài viết là muốn hướng đến sự đánh giá những nền văn háo khác biệt trong cái nhìn của thuyết “tương đối văn hóa”, một học thuyết tích cực vẫn chưa được phổ biến nhiều trong giới nghiên cứu, đánh giá và bình luận văn hóa ở Việt Nam. Từ thuyết “tương đối văn hóa”… Thuyết “tương đối văn hóa” là một học thuyết bắt nguồn từ phương Tây nhằm phản biện và phê phán lại các lý thuyết “vị chủng văn hóa” hay “tiến hóa văn hóa”, mà nội dung là việc lấy tư duy, trình độ phát triển văn hóa, văn minh phương Tây để so sánh với các nền văn hóa khác, rồi xem các nền văn hóa ấy là khác biệt và lạc hậu… Trong khi đó thuyết “tương đối văn hóa” cho rằng, các đặc trưng của một nền văn hóa phải được nhìn nhận trong tổng thể văn hóa mà chúng hợp thành. Theo đó, để nhìn nhận, đánh giá một nền văn hóa chúng ta cần phải có sự am tường, phải là một bộ phận, phải tôn trọng và học cách tôn trọng nền văn hóa đó, đánh giá nền văn hóa đó theo cách mà chính các chủ thể của nền văn hóa nhìn nhận chứ không phải từ các “cặp mắt” của người ngoài cuộc hay lấy tiêu chuẩn của một nền văn hóa khác để xét đoàn và đánh giá nền văn hóa này. Cũng theo quan điểm này, các nền văn hóa (bao gồm tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục, lễ nghi, đạo đức, chuẩn mực xã hội…) khi được so sánh, tham chiếu với nhau thì không có cao – thấp, dã man – văn minh, lạc hậu – phát triển… Tất cả mọi so sánh giữa các nền văn hóa đều là khập khiển và thiển cận. Cũng như vậy, các giá trị truyền thống, đạo đức và tinh thần của mỗi cá nhân, mỗi nền văn hóa mà họ thuộc về cũng chỉ là tương đối và phải được nhìn nhận trong gốc độ của chính chủ thể của nền văn hóa đó. Như vậy, sự “đúng” hay “sai”, “đạo đức” hay “vô đạo đức”, “văn hóa” hay “phi văn hóa” cũng chỉ là tương đối, một giá trị có thể là “đúng” với nền văn hóa này, nhưng có thể là “sai” với nền văn hóa khác, có thể là “đạo đức” với nền văn hóa kia, nhưng lại là “phi đạo đức” với nền văn hóa khác, tùy theo quan niện về chân lý, thẩm mỹ và đạo đức của từng cá nhân, từng nền văn hóa.   Theo Herscovits (nhà nhiên cứu người Mỹ), “cha đẻ” của thuyết “tương đối văn hóa”, học thuyết này được ra làm ba phương diện: 1. Phương diện phương pháp luận: được thể hiện: khi miêu tả các giá trị của các nền văn hóa khác nhau thì cần phải miêu tả bằng chính các thuật ngữ của các nền văn hóa ấy. Mục đích của phương pháp này là cố gắng tìm hiểu nền văn hóa từ trong lòng nó bằng ánh sáng của chính xã hội đó. Đây là phương pháp cơ bản trong nghiên cứu nhân học theo cách nghĩ cách nhìn của người bản địa. Đó là một quá trình tìm hiểu lâu dài vì nhà nghiên cứu phải thâm nhập, hiểu rõ họ, sống cùng với họ ngay cả phải thực hành những nghi thức tôn giáo, tín ngưỡng. 2. Phương diện triết học: Đó là sự thừa nhận có nhiều con đường phát triển văn hóa khác nhau. Đây là chủ nghĩa đa nguyên. Với quan điểm triết học này, các nhà tương đối luận văn hóa phủ nhận các nền văn hóa phát triển theo một con đường mà phải phát triển theo nhiều con đường khác nhau. Đây cũng là cách để chống lại chủ nghĩa đế quốc phương Tây (trong bối cảnh toàn cầu hóa, hiện tượng hòa nhập). Đây chính là chủ thuyết không tuyệt đối hóa một kiểu phát triển văn hóa nào. 3. Phương diện thực tiễn đánh giá: Điều này được nói lên rằng, trong thực tế rất phức tạp, bao hàm cả việc tiến bộ lẫn lạc hậu. Nên khi xem xét một nền văn hóa nào cũng phải thực tiễn đánh giá. Điều này có nghĩa là, nhà nghiên cứu phải thực tiễn vào nền văn hóa, sống trong nó, làm việc trong nó, khi ấy mới có một cái nhìn trung thực được. Thí dụ, để hiểu văn hóa phương Đông, một người phương Tây không sinh sống,  không tham gia sinh hoạt, lao động, giao tiếp, tham gia hoạt động tôn giáo – tín ngưỡng văn hóa của người phương Đông thì không thể hiểu và nghiên cứu văn hóa phương Đông trọn vẹn được, và chắn hẳn sẽ có nhiều ngộ nhận trong cách đánh giá nền văn hóa phương Đông.  Tương tự một người Việt, muốn hiểu các văn hóa, phong tục, lễ hội trong văn hóa Chăm, ngoài quá trình điền dã thực tế, họ phải thật sự thâm nhập vào nền văn hóa ấy, hoặc ít nhất phải tôn trọng, học cách tôn trong nền văn hóa ấy, nhìn nhận và đánh giá các giá trị văn hóa theo cách mà bản thân dân tộc ấy đánh giá. Trong thực tế lịch sử, khi Thiên chúa giáo được truyền sang phương Đông, từ buổi ban đầu những người lãnh đạo giáo hội và người phương Tây cho rằng tập tục thờ cúng tổ tiên của người phương Đông là một hủ tục, một hình thức thờ cúng ma quỷ, vi phạm những giá trị chuẩn mực của phương Tây về sự tôn thờ Thiên chúa, rõ ràng là trái với đức tin. Khi nhìn nhận các nền văn hóa của người thổ dân ở Châu Mỹ và Châu Phi các nhà thực dân phương Tây cũng xem họ như là những dân tộc man rợ và tự ban cho mình nhiệm vụ khai hóa những dân tộc ấy theo tiêu chuẩn văn minh của người phương Tây… Ở Việt Nam, cũng do cách nhìn nhận văn hóa không theo tính tương đối mà chúng ta vấp phải một số ngộ nhận văn hóa và ảnh hưởng đến quá trình phát triển bền vững ở vùng các dân tộc ít người. Cụ thể các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, vốn có hình thức sinh hoạt “nương rẫy”, trước đây người đồng bằng cho rằng hoạt động kinh tế gắn với “nương rẫy” là du canh, du cư, là nguồn gốc của đói nghèo và lạc hậu ở các tộc người này. Nhưng thật ra, sinh hoạt kinh tế “nương rẫy” bắt nguồn từ vị trị địa lý mà họ sinh sống, hoạt động kinh tế này góp phần rất lớn cho việc bảo vệ môi trường, mọi sự xâm nhập và quy hoạch lại hoạt động kinh tế truyền thống của người bản địa đã làm cho các giá trị văn hóa truyền thống, môi trường, thảm sinh vật ở khu vực này nhanh chóng bị suy thoái… Thuyết “tương đối văn hóa” xuất hiện ở Mỹ và đang phát triển mạnh mẽ ở phương Tây thay cho thuyết “vị chủng văn hóa” đã lỗi thời, mang nhiều tính bảo thủ, cực đoan. Thuyết “tương đối văn hóa” cũng đang du nhập và dần dần trở nên phổ biến trong giới nghiên cứu văn hóa ở các nước Châu Á, đặc biệt trong lúc nhân loại đang bước vào thời kỳ hậu hiện đại. Ở Việt Nam ngành văn hóa học, nhân học đang phát triển, thuyết “tương đối văn hóa” là một lý thuyết thực tiễn, phù hợp với nghiên cứu, nhìn nhận các nền văn hóa ở Việt Nam hiên đại, nhất là trong bối cảnh một quốc gia đa dân tộc thì lý thuyết này lại càng cần thiết. … Đến phong tục mai táng người chết của người Chăm Ahier Những bài viết liên quan đến phong tục đám tang của người Chăm gần đây của Xuân Hướng và trước đó là của Nguyễn Khiêm Tốn với những cách nhìn nhận tiêu cực và phiến diện về lễ tục này của người Chăm đã thể hiện một sự “vị chủng” trong nghiên cứu, nhận định về văn hóa của dân tộc Chăm. Các tác giả, không đứng trên quan niệm của chủ thể văn hóa, mà lấy những chuẩn mực, giá trị của người Việt để đánh giá các giá trị của văn hóa Chăm. Đối với người Chăm việc lấy 9 mảnh xương trán (nam lẫn nữ, chứ không phải nữ 9, năm 7 như các tác giả ghi nhận) của người đã khuất, đẽo thành hình tròn nhỏ (các tác giả gọi là các đồng xu) rồi bỏ vào các hộp bằng kim loại gọi là Kloang (chứ không phải sành như tác giả ghi nhận) có ý nghĩa thiêng liêng của nó, mà bằng cảm quan của một người khác dân tộc thì đấy là hiện tượng lạ lùng và tiêu cực. Người Chăm Ahier cho rằng, khi một người chết đi thì phải hỏa táng, lấy tro cốt bỏ xuống biển, sông, hồ.. để tiêu hủy, trong quá trình ấy thi hài bốc cháy và tiêu tan, nhưng lại đại diện cho đứa trẻ sẽ được tái sinh ở kiếp sau (theo các văn bản Chăm), đấy cũng là một biểu hiện cho sự hủy diệt để tái tạo của thần Shiva (vị thần quan trọng trong Hindu giáo). Nhưng, trong quá trình này, người ta không hỏa thiêu toàn bộ, mà giữ lại 9 mảnh xương trán, khắc thành hình tròn nhỏ và bỏ vào Kloang để lưu giữ với ý nghĩa giữ lại một phần ký ức với người thân, để con cháu tưởng nhớ, thờ phượng. Đồng thời việc giữ lại 9 mảnh xương trán (đại diện cho trí tuệ của người đã mất) lúc nào cũng hướng về với con cháu, sau đó được đưa vào nhập kut của dòng họ (mẹ), để cho người đã mất luôn hướng về tổ tiên, ông bà thể hiện truyền thống đạo lý, mối liên hệ với tổ tiên, gắn liền với truyền thống tộc họ, tập tục thờ cúng ông bà không chỉ của người Chăm, mà còn có trong văn hóa Việt. Nó thể hiện sự thành kính của người đang sống giành cho người đã khuất, của con cháu giành cho tổ tiên. Là sự duy trì, nối tiếp giữa quá khứ và hiện tại, truyền thống và đương thời, hầu giáo dục con cháu thành kính đến tổ tiên, luôn hướng về tổ tiên để mà sinh sống, ứng xử cho phù hợp với truyền thống, đạo đức xã hội, làng xóm. Sự kính nể, sợ hãi tổ tiên và những người đã khuất luôn khiến cho người đang sống hướng thiện để được tổ tiên phù hộ, không bị trừng phạt, về mặt đạo đức và luân lý xã hội đây là một điểm tích cực. Vậy thì, khi đánh giá tục lễ lấy xương trán trong tang lễ của người Chăm (Ahier) như một hủ tục, các tác giả đã cố tình làm “méo mó” văn hóa của dân tộc Chăm. Hủ tục là những tục lệ lạc hậu, lỗi thời, vi phạm thân thể, quyền con người…Nhưng tiếc thay, tục lệ lấy 9 mảnh xương trán của người Chăm không hề có những hiên tượng như trên, nó không làm tốn thời gian, tiền bạc, không gây độc hại, ô nhiễm môi trường, không vi phạm thân thể con người (người đang sống),…, mà hoàn toàn thể hiện giá trị nhân văn cao cả, mà như tôi đã đề cập ở trên. Khi nhận định lễ tục này là một hủ tục, rõ ràng các tác giả đã không đứng trên lập trường, quan điểm của chủ thể văn hóa, mà lại lấy lái chuẩn mực văn hóa của mình để đánh giá dân tộc khác, rồi tùy tiện kết luận “đúng”, “sai”, “văn hóa” và “phi văn hóa”, “đạo đức” và “vô đạo đức”. Khi viết về văn hóa của dân tộc khác, dù không phải là những nhà nghiên cứu văn hóa, nhưng với tư cách là người ghi nhận, đánh giá về văn hóa các tác giả cần phải đứng trên bình diện của chủ thể văn hóa để nhìn nhận về giá trị văn hóa của dân tộc đó. Chính vì không nắm vững được được lý thuyết “tương đối văn hóa”, mang tính cảm quan và “vị chủng” văn hóa, mà các tác giả đã có những nhìn nhận sai lệch, phiến diện đối với văn hóa dân tộc Chăm, các tác giả đứng trên góc độ văn hóa Việt để nhìn nhận, đánh giá và xét đoán một cách ngờ nghệch, ngu xuẩn về các giá trị đạo đức, chân lý, thẩm mỹ trong lễ tục của người Chăm. Khi đọc những bài viết này, chúng tôi có cảm tưởng, các tác giả chưa bao giờ chứng kiến đám tang của người Chăm một cách tường tận, hoặc chỉ điễn dã một cách qua loa, tường thuật sai lệch lời nói, phát biểu của các nhân chứng, rồi thêm thắt, thậm chí bịa đặt chúng cho phù hợp với ý hướng bóp méo, xuyên tạc thực tế của người viết báo. Những sai lầm, cẩu thả về kiến thức, chi tiết các nhân vật, sự kiện, các ngộ nhận, định kiến về quan điểm của các tác giả đã được nhà văn Inrasara và trước đó là anh Sohaniim, những người Chăm am tường về văn hóa mình, phê bình và phản bác, nên ở đây tôi không nói nữa. Cái mà tôi muốn hướng đến trong bài viết này là việc cảnh tỉnh về thực trạng của những người viết lách về văn hóa, nhưng lại không có đạo đức văn hóa, thiếu những hiểu biết tối thiểu về lý thuyết nghiên cứu và tiếp cận văn hóa tộc người, đặc biệt là thuyết “tương đối văn hóa. Đây là một thực trạng đáng buồn và ngày càng trở nên phổ biến không chỉ trong giới báo chí, phóng viên về văn hóa, mà còn trong giới các nhà nghiên cứu văn hóa ở Việt Nam, vì sự thiếu vắng việc nghiên cứu, tim hiểu và phổ cập thuyết “tương đối văn hóa” vốn đã thịnh hành ở phương Tây từ rất lâu. Chính hiện tượng này đã tạo nên tình trạng ngày càng xuất hiện nhiều bài viết, bài báo đề cập đến các tập tục truyền thống của các dân tộc thiểu số nhưng nhìn nhận nó như những hiện tượng tiêu cực, như các hủ tục, man rợ…   Thí dụ, trong văn hóa của người H’mông có phong tục kéo, bắt vợ, nhưng sự kéo, bắt vợ chỉ là hình thức, chứ không phải là hủ tục như một số nhà báo (không chịu khó thâm nhập thức tế), tục lệ này cho phép nam nữ có quyền tự do lựa chọn bạn tình, và họ đến chợ tình để thực hiện nghi thức, kéo, bắt vợ, cô gái giả vờ chống trả, sau đó thì có thể kết hôn với nhau và thủ tục cưới xin không có thách cưới như một số người hiểu nhầm… đây là một tục lễ rất nhân bản, mà một người không am hiểu văn hóa H’mông có thể dễ dàng đánh giá nó như một hủ tục lạc hậu. Gần đầy nhất, một số bài báo lại viết về cái gọi là tục “ngủ mái” của người Thổ ở Như Xuân, Thanh Hóa, đăng trên báo người lao động của T.Minh-T.Hóa. Nhưng sau đó đã bị sự phản ứng dữ dội vì cộng đồng người Thổ vốn không có tập tục “ngủ mái” này, đây là một cách làm việc tùy tiện của một số nhà báo khi viết về văn hóa tộc người, xúc phạm nghiêm trọng đến bản sắc văn hóa, danh dự của người dân tộc Thổ, làm ảnh hưởng đến giá trị thuần phong mỹ tục không những của cộng đồng dân tộc Thổ tại huyện Như Xuân nói riêng mà còn ảnh hưởng đến giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trên địa bàn huyện nói chung. Kết luận Văn hóa là một giá trị tự thân, mỗi dân tộc có một cách nhìn nhận, ứng xử văn hóa riêng, việc áp đặt sự nhìn nhận và ứng xử của nền văn hóa này với nền văn hóa kia là một hình thái của chủ nghĩa “thực dân” văn hóa, nó sẽ dẫn đến những tiêu cực của cộng đồng, xã hội khi nhìn về một nền văn hóa khác biệt. Lỗi của hiện tượng này, bắt nguồn từ các nhà nghiên cứu và viết lách về văn hóa, chính những cảm nhận chủ quan của họ sẽ tác động và ảnh hưởng đến đông đảo đại chúng và tạo nên những ngộ nhận, hiểu nhầm về văn hóa. Một nhà nghiên cứu hay viết lách nghiêm túc và có trách nhiệm, không bao giờ đưa ra quan điểm về một nền văn hóa, khi họ không từng là một phần của nền văn hóa ấy, để viết về người Mnông Gar, nhà dân tộc học G. Condominas phải là từng là “người con” của làng Sar Luk (làng của người Mnông Gar); để viết về người Tây Nguyên, J. Dournes, phải từ bỏ Paris “hoa lệ”, dấn thân vào tộc người, đi chân trần, đóng khố, ở nhà sàn và nói một thứ tiếng “bản địa”, sống chung và như một người Tây Nguyên suốt nhiều năm… Trong bối cảnh của một đất nước Việt Nam đa dân tộc, đa văn hóa, việc các nhà nghiên cứu, bình luận văn hóa cần đánh giá nền văn hóa của dân tộc theo tính “tương đối văn hóa” là một đòi hỏi, nhu cầu hết sức chính đáng và hợp thời. Trong mỗi nền văn hóa, mỗi dân tộc có những giá trị, những biểu cảm, những hình thức thể hiện và thực hành tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau, tùy theo niềm tin, nhân sinh quan, giá trị đạo đức và thẩm mỹ của mỗi dân tộc. Thế cho nên những nhận định mang tính phê phán như “lạc hậu”, “mê tín” hay “hủ tục” đối với một nền văn hóa hay một các thức thực hành văn hóa luôn cần được nghi vấn, bởi lẽ nó đang được so sánh với một nền văn hóa khác, trong cảm quan của một người ngoại tộc, luôn đề cao tinh thần “vị chủng văn hóa”, hay được nhìn nhận từ một hệ giá trị khác một cách khiên cưỡng.     Cuối cùng, trở lại các bài viết ấy, tôi thấy rằng các tác giả đã cố tách mình ra khỏi quan điểm của tộc người. Ngay trong bài viết của mình, tác giả Xuân Hướng, khi phỏng vấn TS. Phan Quốc Anh, một nhà quản lý văn hóa đồng thời là người nghiên cứu về phong tục tang ma của người Chăm Ahier, đã viết: “Người Chăm cho rằng những mảnh xương sọ theo thời gian đã bị mục nát, nên việc nhập Kut là tạo ra sự bền vững, niềm tìn về sự vĩnh hằng và bất tử của con người. Con người dù chết đi nhưng vẫn luôn luôn tồn tại bên cạnh người thân và gia đình”. Những động thái văn hóa bắt nguồn từ những nhận thức, quan niệm nhân văn như thế này, lại bị tác giả xem như “Tập tục lạ, dị biệt này cần phải sớm được chất dứt, để phong tục về thờ cúng ma chay ngày càng văn minh hơn. Đây cũng là câu hỏi đặt ra cho các ngành chức năng”. Thế thì tôi cũng tự đặt câu hỏi, đâu là tinh thần nghiêm túc, trách nhiệm và “tương đối văn hóa” của một người viết bài về một nền văn hóa?               JASHAKLIKEI Panduranga, 7/2015   Độc giả gởi bài qua info@nguoicham.com  
0 Rating 2.1k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 23, 2013
Tc giả: Đạo Văn Chi ( Palei Chang ) * Nghĩa trang Ghur của người Chăm Bᠠni – Photo Inrasara.Người Chăm B ni l một bộ phận đa số trong cộng đồng người Chăm sinh sống ở Ninh Thuận, Bnh thuận. Đଢy l một bộ phận người Chăm theo Hồi gio Bࡠni (cn gọi l Chăm Awal). Nhưng t⠴n gio ny đᠣ trải qua qu trnh bản địa hᬳa, biến đổi thnh một kiểu tn giഡo ring c của người Chăm. Tuy kh곴ng cn hội đủ cc yếu tố của một trong những t⡴n gio cổ xưa nhất của loi người, nhưng quan niệm về tᠢm linh, về ci sống v c堵i chết của người Chăm Bni vẫn chịu sự chi phối của Hồi gio bản địa.ࡠNgười Chăm Hồi gio Bni từ xa xưa đᠣ coi cuộc đời con người đến ci trần như “một chuyến đi bun”, cuộc sống tr崪n trần gian l một nơi cư ngụ tạm bợ. Họ quan niệm mọi người từ thế giới bn kia đến cવi trần như “một chuyến đi bun” rồi lại về thế giới bn kia, thế giới vĩnh hằng. Trong văn học d䪢n gian Chăm, c một Ariya nổi tiếng l Ariya Nau Ikak (cuộc đời như một chuyến đi bu㠴n). Nghi lễ tang ma l nghi lễ quan trọng nhất trong hệ thống nghi lễ vng đời của người Chăm Bಠni. Với quan niệm lun hồi giải that, c⳵i trần chỉ l ci tạm, c൵i chết mới l ci thi൪n đường vĩnh hằng, l ci mࡠ mọi con người hướng tới. Nhưng khng phải khi chết, ai cũng được giải that l䳪n thin đng. Để được l꠪n thin đng, con ng ười phải hội đủ cꠡc tiu chuẩn khi cn sống v겠 đến khi nhắm mắt xui tay, phải được lm lễ tang đầy đủ, trọn vẹn. Đ䠳 l những tiu chuẩn về nguồn gốc đẳng cấp, kh઴ng tật nguyền, cuộc sống phải đầy đủ gia đnh, c vợ c쳳 chồng, c con ci v㡠 đặc biệt phải qua nghi lễ nhập mn theo qui định của gio l䡭 của tn gio B䡠ni v đặc biệt hơn nữa l khi chết phải lࠠnh lặn, chết trn giường ở nh, c꠳ người nh đỡ lưng đặt xuống đất khi chết v phải được cࠡc chức sắc Bni thực hiện đầy đủ cc nghi thức tࡴn gio.Khᠡc với người Chăm B-la-mn theo tục hỏa tഡng, người Hồi gio Bni chᠴn người chết.Ở người Chăm Hồi gi!o Bni cũng quan niệm về người chết giống người Chăm B-la-m࠴n. Khi c người chết phải lm lễ tang ma để linh hồn của người đ㠳 được siu that. Ngược lại nếu người qu곡 cố khng được lm lễ tang ma, linh hồn sẽ kh䠴ng được siu that, sẽ bắt tất cả những người th곢n trong dng tộc của họ. Cho nn người Chăm Hồi gi⪡o Bni rất coi trọng tang ma.Trong lễ tang ma c࠳ rất nhiều nghi lễ phức tạp, c sự khc nhau giữa đ㡡m tang người giu, người ngho. Tục lệ cਲn qui định những đứa trẻ dưới mười lăm tuổi khng được lm đ䠡m tang m chỉ chn bബnh thường. Đối với người chết cũng chia ra lm hai trường hợp: Chết bnh thường vଠ chết khng bnh thường.䬠+ Chết bnh thường: Chết v bệnh, được quyền l쬠m tang ngay.+ Chết kh4ng bnh thường: Như chết trận, chết v tại nạn giao th쬴ng khng cn nguy䲪n vẹn hoặc chết trong thng chay niệm Ramưwan phải chn một thời gian từ một đến ba năm, sau đᴳ mới cải tng đem chn ở nghĩa địa vᴠ lm đm tang. Tục lệ cũng qui định, khi người bệnh hấp hối tất cả những trong gia đ࡬nh v dng họ phải đến thăm vಠ canh chừng ngy đm. Họ quan niệm rằng, khi người bệnh tắt thở phải cળ người thn bn cạnh chứng kiến mới được coi l⪠ “chết tốt”, nếu người chết khng c sự chứng kiến của người th䳢n l điều khng lഠnh, “chết xấu” “mưtai bhaw”. Cũng chnh v vậy họ c� điều kiện để chuẩn bị rất cẩn thận tất cả những nghi lễ lin quan đến đm tang từ ꡡo quần, trầu cau, gạo…Thường người Chăm Hồi gi!o Bni chn người chết ngay vഠo buổi chiều nếu thn nhn tắt thở l⢺c sng, hoặc chn ngay sᴡng hm sau nếu chết vo buổi chiều. Mọi người trong d䠲ng họ v kể cả bn con x࠳m lng đến thăm viếng cng nhau dựng l๪n một ci nh bằng tranh rất đơn sơ gọi lᠠ “chhn” dng để cho thi h๠i người chết v l nơi cࠡc vị tăng lữ, cc bậc Imưm, Ppo Gru đọc kinh cầu nguyện cho người chết. Người chết được người thn trong gia đ᢬nh khing vo một cꠡi ln lợp tranh rất đơn sơ để tắm rửa thật sạch sẽ, v họ quan niệm rằng người chết phải tắm rửa thật sạch sẽ, kỹ lưỡng trước khi đem vᬠo “chhn” nơi cc tăng lữ sẽ đọc kinh cầu nguyện cho người quࡡ cố. Nếu khng tắm rửa sạch sẽ th người chết được coi l䬠 xấu, khng tốt. Sau khi thi hi được tắm rửa dưới sự chỉ đạo của 䠴ng thầy Imưm th được đưa vo “pajang” đầu quay về hướng Bắc. Người ta phủ l젪n thi hi vi bộ quần ࠡo của người qu cố, mặt được phủ một chiếc khăn. Suốt đm đ᪳, cc tăng lữ được mời đến đọc kinh.Tᠹy theo tuổi tc người chết như: Gi, trung niᠪn, trẻ m Ppo Gru phn cࢴng cc tăng lữ đến đọc kinh v đưa thi hᠠi đến ho huyệt nghĩa trang gọi l Ghur. Người giࠠ chết do mười hai ng tăng lữ đưa, trung nin s䪡u ng v nhỏ do hai 䠴ng đưa. Qui tắc của Hồi gio Bni khᠴng để người chết qu hai mươi bốn tiếng đồng hồ. Suốt đm đ᪳ cc tăng lữ đọc kinh ba đợt, cầu nguyện cho người qu cố được an nghỉ tốt lᡠnh.S!ng sớm hm sau vo l䠺c su giờ sng, thᡢn nhn đưa thi hi đi tắm một lần nữa. Trong l⠺c ny cc cụ giࡠ, thanh nin chẻ tre để lm quan tꠠi. Quan ti thường lm bằng tre, chia lࠠm ba ngăn, ngăn giữa dng để đặt thi hi, hai ngăn hai b頪n để cho tăng lữ đọc kinh cầu nguyện. Sau khi tắm rửa xong, tăng lữ được phn cng đọc kinh dẫn đường vⴠ l người điều khiển đưa quan ti đến huyệt, vẩy nước thࠡnh vo thi hi, vừa đọc kinh. Sau đ࠳ lau kh rồi bắt đầu liệm thi hi gồm c䠳 một quần lt trắng, vy trắng, 㡡o trắng. Đối với đn ng mặc ba lớp, đഠn b mặc năm lớp. Xong, đưa thi hi vࠠo Kajang. Cc con chu, anh em đến gần coi mặt người chết lần cuối, sau đᡳ cc thn nhᢢn đều lạy ba lạy.Cuối c9ng người ta khing thi hi bỏ vꠠo quan ti, phủ khăn lại, quan ti mười hai người khiࠪng đi đến huyệt, đi đầu l một tăng lữ được thầy Cả Ppo Gru chỉ định dẫn đường, tiếp sau l cࠡc tăng lữ như Imưm, Ppo Gru v cc tăng lữ khࡡc cng với người thn, tất cả b颠 con xm lng đi theo sau quan t㠠i tiễn đưa người qu cố. Thn nhᢢn vừa đi, vừa khc. Tục lệ người Hồi gio B㡠ni cho thn nhn kh⢳c v kể lể khng như luật Hồi giഡo Islam khng cho thn nh䢢n khc v cho rằng nước mắt sẽ trở th㬠nh ci ao nước lm ngăn bước đường của người quᠡ cố đến với thượng đế. Khi quan ti được khing gần đến nghĩa trang, tăng lữ dẫn đường ra lệnh đổi đầu thi hઠi, bằng cch xoay quan ti đưa chᠢn ra pha trước. V họ cho rằng l�m như thế sẽ lm lạc hướng lối đi, linh hồn người chết sẽ khng trở về quậy phഡ người thn. Cch nghĩa trang mười đến hai mươi mắt, quan t⡠i được hạ xuống (nếu người gi chết), người ta phải khing lu઴n bốn tăng lữ ngồi hai bn quan ti để đọc kinh, đến nghĩa trang của d꠲ng họ, chủ nh (ppo sang) chỉ định nơi chn, tăng lữ lഠm php, con ci v顠 người thn cầu nguyện đồng thời khấn, lạy nơi huyệt, cầu Allah cho người thn m⢬nh nằm xuống tốt lnh, cầu hồn người qu cố được lࡪn Thin đng tốt đẹp. Huyệt thường được đꠠo su một mt rưỡi đến hai m⩩t. Sau khi huyệt đo xong tất cả người thn lạy quan tࢠi lần cuối cng. Sau đ tăng lữ xuống huyệt l鳠m lễ, ở trn huyệt được che một tấm khăn lớn, thi hi được đưa xuống huyệt từ từ, đầu hướng về ph꠭a Bắc, chn hướng về pha Nam, tăng lữ đặt nghi⭪ng thi hi, đầu hướng về mặt trời lặn.Ở trࠪn mộ, cc tăng lữ đọc kinh cầu nguyện dng cho Allah. Tiếp đến người thᢢn của người qu cố đọc kinh cầu nguyện cho linh hồn người chết sớm trở về ci thiᵪn đường, trong lc ny ba ꠴ng tăng lữ dưới huyệt tiếp tục đọc kinh v lm nghi thức đọc kinh nhắn nhủ với người quࠡ cố. Xong phần nghi thức, cc thn nhᢢn người chết lấy mỗi người một nấm đất bỏ xuống huyệt, tiếp đến vi người thn xuống huyệt dࢹng cuốc co đất xuống phụ gip với tăng lữ. Nếu đất được lấp đầy huyệt họ cho lຠ chết tốt, ngược lại khng lấp đầy huyệt cho l chết xấu. Đặc biệt, h䠠o huyệt được san bằng giống như cch chn của người theo đạo Hồi giᴡo Islam chứ khng lm nấm mồ như c䠡ch chn của người Việt hoặc người Hoa. Thi hi được ch䠴n xong họ lấy một nhnh cy gai cắm lᢪn tượng trưng cho người chết. Mọi người về nh. Khi ra về khng quay lại nhബn mồ, v họ tin rằng lm như vậy linh hồn người chết sẽ theo họ về quậy ph젡. Họ hng, gia đnh tiếp tục lଠm đm tuần ở nh trong ba ngᠠy. Ngy đầu gọi l Rơp War, ngࠠy thứ hai Tak Kubaw Yuw (Lễ Giết tru), ngy thứ ba Pok Naung (Lễ Tiễn đưa). Nếu nh⠠ giu, họ lm bảy đࠡm tuần vo cc ngࡠy sau: lần thứ nhất l vo ngࠠy thứ bảy tnh từ khi người chết, tiếp đến l ng�y thứ mười, ngy thứ ba mươi, ngy thứ bốn mươi, ngࠠy thứ một trăm v cuối cng l๠ đầy năm, khi trn một năm người ta quan niệm linh hồn người chết sẽ về thăm nh.⠠Trước khi lm đm tuần, họ chuẩn bị nhiều thứ rất tốn kࡩm, c khi tốn hng chục triệu đồng gồm một cặp tr㠢u, một tấn gạo, c, trầu cau, đường… Tất cả dn lᢠng trong xm lng đến chia buồn, sau đ㠳 được thết đi rất linh đnh l㬠m ảnh hưởng đến đời sống kinh tế gia đnh c người qu쳡 cố. Đm Tuần (Padhi) được tiến hnh cᠡc nghi lễ sau đy:Lễ Rơp War:⠠Sau khi chn người chết vo buổi s䠡ng xong, buổi chiều gia đnh tiến hnh l젠m lễ Rơp War. Lễ ny rất đơn sơ lễ vật gồm g, cơm. Đầu tiࠪn gia đnh mời su존ng tăng lữ trong đ c 㳴ng Ppo Gru, Imưm. Lễ bắt đầu vo khoảng bốn đến năm giờ chiều. Tất cả tăng lữ vo Kajang lࠠm lễ. Họ ngồi đối diện nhau ở giữa l khoảng trống dng để lễ vật. Lễ do Thầy Cả điều khiển c๹ng với tăng lữ đọc kinh. Kinh vừa dứt cho mang đến cho mỗi thầy một mm cơm, ăn xong, Thầy Cả lm lễ đọc kinh lần cuối rồi kết th⠺c. Gia đnh thết đi b죠 con đến dự.Lễ Tak Kubaw Yuw (Lễ Giết tr"u):Lễ nghi n y tiến hnh ngay ngy h࠴m sau ngy lễ Rơp War. Lễ ny lࠠ lễ giết tru, tuy nhin nếu c⪳ người ngho khng đủ điều kiện kinh tế, người ta l贠m c.Lễ được bắt đầu vᠠo khoảng một giờ chiều. Đầu tin thn chủ mời hai ꢴng tăng lữ lm lễ giết tru. Lễ được tiến hࢠnh ngay trước cổng nh gia chủ. Họ đo hai cࠡi hố su bốn tấc đến nửa mt, tr⩢u được quật ng, dng gậy cột bốn ch㹢n lại ko đến hố đ được đ飠o, mỗi hố một con, một ng tăng lữ đứng trước hai mm lễ vật d䢹ng để giết tru gồm gươm, một b nhⳡnh cy, một hũ nước. Sau khi lm lễ đọc kinh xong, c⠡c ng tăng lữ tiến đến hố đ được đặt hai con tr䣢u, mỗi ng cầm gươm v một nh䠡nh cy, đọc vi c⠢u kinh rồi bắt đầu cắt cổ tru, xong phần lễ.Đến bốn giờ chiều họ mời s⠡u tăng lữ, gồm Ppo Gru, hai ng Imưm v ba 䠴ng thầy Acar. Họ vo Kajang ngồi đối diện nhau, Ppo Gru đọc kinh trước rồi sau đ cೡc tăng lữ đọc theo, kinh vừa dứt, họ mang vo cho mỗi ng tăng lữ một mഢm ch, sau đ kế tiếp l賠 mm thịt luộc rồi một mm cơm gồm thịt, canh l⢡, nước mắm… Họ ăn từng đợt kế tiếp nhau. Cuối cng tăng lữ đọc kinh một lần nữa, thn nh颢n khấn vi xong rồi chấm dứt buổi lễ. Gia đnh thết đᬣi b con xm lೠng. Lần ny số lượng b con rất đ࠴ng.Tối đến, người th"n v một số v con x࠳m lng lm gi࠺p một số cng việc như xếp đặt đồ đạc, quần o, b䡡nh tri được ngăn nắp để chuẩn bị cho ngy hᠴm sau lm lễ Pok Naung (lễ tiễn đưa).Lễ Pok Naung (Lễ Tiễn đưa linh hồn người quࠡ cố):Lễ được tiến h nh vo buổi sng. Khoảng từ năm giờ sࡡng tất cả tăng lữ được mời đến đọc kinh, Trước mặt tăng lữ (bốn Acar) l khoảng trống dng để đặt m๢m lễ vật. Trong khi tăng lữ đọc kinh dưới sự điểu khiển của Thầy Cả, tất cả những người thn đều v nhⴠ lễ Kajang để lạy v cầu nguyện cho người qu cố được an nghỉ tốt đẹp. Trước mặt nhࡠ lễ l o quần, vải vࡳc của người thn xếp cao một mt, v⩠ một hng hoặc hai hng “ciet” (giỏ đựng trࠡi cy, bnh kẹo…) của tất cả những lễ vật tr⡪n gửi về cho những người ở bn kia thế giới. Sau khi vừa đọc dứt, thn chủ dꢢng mm cơm, mm ch⢨ cho cc vị tăng lữ, ăn xong tăng lữ đọc kinh lần cuối. Trong lễ Pok Naung ny, người thᠢn của người qu cố như con hay người anh, hoặc cậu, đ qua lễ “akrắk” (người được chứng nhận thuộc kinh Coran), đọc vᣠi đoạn kinh dng thnh Allah, cầu xin linh hồn người qu⡡ cố được siu that. Sau khi kinh cầu nguyện được đọc xong, người th곢n mang “ciet” ra đứng hai hng dọc. Đi đầu l cࠡc vị tăng lữ, vừa đi vừa đọc kinh, tiếp đến l thn nhࢢn, họ hng. Đon mang lễ vật đưa tiễn đến ngࠣ tư đường, tăng lữ cho đon ngừng lm lễ đọc kinh để chấm dứt lễ.ࠠLễ Tuần (Padhi) được chấm dứt cch hai ngy, thᠢn nhn của người qu cố đi đến một con s⡴ng tm hai hn đ첡 trn nặng khoảng hai mươi đến năm mươi k l⭴ gam. Ty theo người chết l gi頠 hoặc trẻ m c hೲn đ khc nhau, người chết cᡠng gi th đଡ cng lớn. Họ mời một tăng lữ, mang hai hn đಡ đến đặt ở hai đầu mộ, xong tăng lữ lm php. Mộ của người Chăm B੠ni khng đắp cao v cũng kh䠴ng xy cất, chỉ để hai đầu mộ hai hn đⲡ.Ngo i ra người Chăm Hồi gio Bni cᠳ tục chn tạm (Ba nau paywa) v sẽ l䠠m lễ cải tng sau một đến hai năm. Những người chết phải chn tạm lᴠ những người chết bất đắc kỳ tử hoặc đn b chết l࠺c mang thai, chết lc sinh đẻ. Những người chết trong trường hợp trn khꪴng được chn ngay trong nghĩa trang m họ phải nằm lẻ loi một thời gian, chờ cho l䠺c xc tan hết thịt th mới đᬠo ln để lm lễ đꠡm tuần chn vo khu nghĩa trang của d䠲ng họ.Nghĩa trang của người Chăm Hồi gi!o Bni phần lớn nằm ở cch dࡢn cư t nhất năm cy số trở l�n, nghĩa trang được phn l theo dⴲng tộc v chn theo thứ tự theo cấp bậc chức sắc tഴn gio, gi trẻ vᠠ sau đ đến người tn tật. H㠠ng năm vo dịp lễ Hội Ramưwan cc con chࡡu trong dng tộc c trⳡch nhiệm đi tảo mộ đọc kinh Coran mời ng b tổ ti䠪n về cng sinh hoạt gia đnh trong ng鬠y diễn ra lễ hội.
0 Rating 2k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
HOÀNG H?U PARAMECVARI C?A CHAMPASimhavarman XXITrong ti?n trình l?ch s? d?ng n??c và gi? n??c t? h?n c? ngàn n?m tr??c cho ??n nh?ng th? k? g?n ?ây 15, 16; qua nh?ng s? ki?n l?ch s? ? Trung Hoa và Vi?t Nam ?ã có nh?ng b?c quân s? ??y m?u l??c, trí d?ng song toàn trong v?n ?? ?i?u binh khi?n t??ng ; v?i bi?t bao quân hùng t??ng m?nh hàng hàng l?p l?p. V?i g??m ?ao s?t thép, v?i hàng v?n m?i tên vô tình thâm ??c, v?i hàng v?n chi?n mã, vó ng?a m?t mù cát b?i ph? ??u quân gi?c, v?i nh?ng ?oàn chi?n t??ng hung hãn v??t núi b?ng sông ?iên cu?ng d?m nát thây gi?c, phá tan thành quách, nh?ng không d? dàng khu?t ph?c ???c các b?c quân v??ng Vua chúa trên ngôi cao tr? vì bá tánh thiên h?. C?ng không kh?ng ch? ???c nh?ng anh hùng n?m trong tay hàng v?n binh mã, tr?n th? tung hoành m?t góc tr?i ngang d?c nh? anh hùng T? H?i vai n?m t?c r?ng thân m??i th??c cao ?ã làm cho tri?u ?ình H? Tôn Hi?n bó tay ?iên ??u:Anh hùng riêng m?t góc tr?iG?m hai v?n võ xé ?ôi s?n hà.Duy ch? có lo?i v? khí b?ng x??ng b?ng th?t, d?u dàng m?nh mai, ?ài trang khuê các ??y s?c quy?n r? ?ó là loài hoa bi?t nói, nh?ng bông hoa ?ã làm nghiêng thành ?? n??c, s?p ?? c? m?t tri?u ??i huy hoàng, hay ?ã ch? ng? ???c nh?ng anh hùng ??u ??i tr?i, chân ??p ??t, d?c ngang v?y vùng nh? anh hùng T? H?i ?ã ch?t ??ng gi?a tr?i c?ng vì h??ng s?c khuynh thành c?a bông hoa bi?t nói Thúy Ki?u.?ó là trong thi ca, còn trong th?c t? qua s? ki?n l?ch s?, nh?ng Vua chúa nhà H?u Lý ?ã t?ng s? d?ng “M? nhân k?” lôi kéo nh?ng viên Châu M?c t?i các vùng Cao B?c L?ng phía b?c Vi?t Nam, nh?ng l?c l??ng quân binh thi?u s? này s?n sàng theo Tàu ?? làm nh?ng ng?n l?a có th? b?c phát ??t cháy thiêu r?i c? khu núi r?ng Vi?t B?c lúc nào không hay: nh? Vua Lý Thái Tông g? Công Chúa Kim Thành cho ??u m?c Châu Phong là Lê Tông Thu?n, Vua Lý Thánh Tông g? Công Chúa Khâm Thánh cho Hà Di Khách – châu m?c Tuyên Quang và Tuyên Hóa v.v. ??i v?i Trung Hoa: Chiêu Quân ?ã c?m chân ???c gi?c Hung Nô. Công Chúa Lý V?n Thành con c?a Vua Lý Th? Dân ?ã làm cho Can B?, m?t th? lãnh mà dân Tây T?ng cho là “Thiên Th?n xu?t th?” tr? nên ngoan ngoãn khi k?t hôn v?i nàng Công Chúa h? Lý này ..v.vCác Vua chúa ngày x?a ?ã hi?u ???c v? khí s?c bén c?a ph? n? tài s?c ?oan trang thùy m?, có s?c thu hút mãnh li?t các b?c quân v??ng, anh hùng trong ch?n mê cung, nên ?ã dùng m? nhân ?? th?c hi?n sách l??c chính tr?: dùng hôn nhân ?? k?t tình h?u ngh? hoà bình gi?a các qu?c gia láng gi?ng; ho?c ?? ch? ng? các lãnh chúa làm Vua m?t cõi quanh vùng ?? lôi kéo h? h?u mang l?i an bình cho dân t?c; ho?c dùng hôn nhân ?? ?oàn k?t t?o m?t s?c m?nh ch?ng l?i n??c th? ba, ho?c dùng m? nhân k? ?? th?c hi?n m?u ?? thôn tính ??t n??c khác ..v.v… Sách l??c dùng công chúa m? nhân này ???c th? hi?n bàng b?c ?i?n hình qua các tri?u ??i Trung Hoa và Vi?t Nam nh? sau:? Trung Hoa: Hán V? ?? g? Chiêu Quân cho H? Hàn Da, Tây Thi c?a Vi?t V??ng Câu Ti?n g?i ?i cho Ngô Phù Sai có m?c ?ích làm cho nhà Ngô suy s?p và di?t vong; Ngô Phu Nhân g? cho L?u B?, Gi?i ?u Công Chúa ???c Hán V? ?? g? cho Vua S?m Tâu n??c Ô Tôn, Lý V?n Thành Công Chúa ???c Vua Lý Th? Dân g? cho Vua Tây T?ng là Can B? ..v..v…- ? Vi?t Nam: Lý Thái Tông g? Công Chúa Bình D??ng cho Thân Thi?u Thái là ??u M?c Châu Phong. Lý Thánh Tông g? Công Chúa Khâm Thánh cho Hà Di Khách là Châu M?c Tuyên Quang Tuyên Hoá . Lê Hi?n Tông g? Ng?c Hân Công Chúa cho Nguy?n Hu? . Chúa Nguy?n Phúc Nguyên g? Công Chúa Ng?c V?n cho Vua Chey-Chetta II c?a Cao Miên và Vua Tr?n Nhân Tông g? Huy?n Trân Công Chúa cho Vua Ch? Mân c?a Chiêm Thành.Trong ph?m vi bài vi?t này, tác gi? ch? nêu lên cu?c hôn nhân gi?a Công Chúa Huy?n Trân c?a ??i Vi?t và Vua Ch? Mân c?a Chiêm Thành. Công Chúa Huy?n Trân ???c Vua Ch? Mân phong t??c Hoàng H?u v?i danh t??c là Paramecvari Hoàng H?u .Trong vài tr?m n?m tr? l?i ?ây ng??i ta ch? hi?u câu chuy?n tình s? Vua Ch? Mân và Công Chúa Huy?n Trân qua thi ca còn truy?n t?ng ??n ngày nay c?a m?t vài tác gi? ngày x?a vi?t theo c?m tính t? tôn và phi?n di?n . C?ng theo l?i mòn ?ó, ngày nay nh?ng t?p san v?n ngh?, báo chí c?ng th??ng hay d?a vào câu th? do bia mi?ng truy?n l?i ?? vi?t v? tình s? Ch? Mân và Huy?n Trân không ???c chính xác ??y ?? b?i vì thi?u s? ki?n b?i c?nh l?ch s? .Nh? s? gia Tr?n Tr?ng Kiâm ?ã nói: Vi?t Nam ??n th? k? th? 13 m?i có l?ch s?; mà các s? gia là nh?ng ng??i làm vi?c d??i quy?n ch? ??o c?a Vua chúa, cho nên s? ki?n l?ch s? ch?a h?n ?ã ???c ghi l?i trung th?c, mà th??ng hay b? chính tr? bóp méo ngòi bút c?a s? gia . Cho nên theo thi?n ki?n c?a tác gi? vi?t bài này, chúng ta c?n ph?i suy lu?n và dùng quan ?i?m cá nhân ?? soi sáng l?i ph?n s? ki?n l?ch s? nào ?ôi lúc xét th?y còn m?p m? . N?m 1479, s? th?n Ngô S? Liên là ng??i ??u tiên tuân l?nh Vua Lê Thánh Tông s? d?ng truy?n thuy?t dân gian ?? biên so?n l?ch s?: ??i Vi?t S? Ký Toàn Th?. Mà ?ã là truy?n thuy?t thì không th? hoàn toàn là s? th?t vì truy?n thuy?t ???c nhân gian t??ng t??ng thêu d?t b?ng nh?ng chi ti?t ly k? nên có ph?n mang tính h? c?u c?a nó . Do ?ó ?? tránh s? hi?u bi?t l?ch l?c v? cu?c hôn nhân gi?a Huy?n Trân Công Chúa và Vua Ch? Mân, ít ra c?ng nên hi?u bi?t s? qua v? b?i c?nh l?ch s? c?a th?i Vua Tr?n Nhân Tông ??i Vi?t và Vua Ch? Mân Chiêm Thành, vì t? b?i c?nh l?ch s? ?ó m?i ??a ??n cu?c tình l?ch s? ??y v??ng gi? nà?B?i c?nh l?ch s? th?i Vua Tr?n Nhân Tông và Vua Ch? MânN?m 1253, ?? qu?c Mông C? H?t T?t Li?t xua quân xâm l?ng Trung Hoa ??i nha` T?ng, d?ng nên nhà Nguyên g?i là th?i k? Nguyên Mông hay g?i t?t là nha` Nguyên bên Tàu . Theo Vi?t Nam S? L??c, sau khi tiêu di?t nhà T?ng Trung Hoa, nhà Nguyên b?t ??u xâm l?ng ?ông Nam Á . Trong ph?m vi bài này, ch? xin nói ??n giai ??an l?ch s? ??i Tr?n Nhân Tông và Ch? Mân ? ?ông D??ng theo ti?n trình l?ch s? nh? sau:1258-1288: Nhà Nguyên xâm l?ng ??i Vi?tTrong giai ??an 30 n?m l?ch s? này, nhà Nguyên 3 l?n ti?n quân sang xâm l?ng ??i Vi?t nh?ng ??u th?m b?i vì s? ch?ng tr? quy?t li?t c?a ??i Vi?t . Tuy ng?n ch?n ???c ý ?? xâm l?ng c?a quân Nguyên, nh?ng ??i Vi?t v?n th?n ph?c nhà Nguyên d??i hình th?c dâng c?ng ph?m hàng n?m ?? t?o s? hi?u hoà gi?a hai dân t?c và ?ây c?ng là sách l??c ngo?i giao c?a Vua Tr?n Nhân Tông có tánh cách nhún nh??ng c? n? m?t chút ?? b?o t?n s? ??c l?p c?a m?t n??c nh? bé bên c?nh n??c ph??ng b?c kh?ng l? luôn có ý ?? thôn tính các n??c liên bang. Do ?ó lúc nào ??i Vi?t c?ng lo âu ph?p ph?ng ??i v?i m?ng xâm l?ng bành tr??ng c?a ?? qu?c ph?ong b?c có th? x?y ra b?t c? lúc nào .N?m trong giai ?o?n 30 n?m l?ch s? này c?a ??i Vi?t, vào n?m 1284-1285 Vua Ch? Mân Champa ?ã ?em quân c?u vi?n cho Vua Tr?n Nhân Tông ?? ?ánh b?i cu?c xâm l?ng c?a quân Nguyên ? Ngh? An .1282-1284: D??i s? th?ng lãnh c?a Toa ?ô, nhà Nguyên ào ?t xâm l?ng Champa nh?ng b? Vua Ch? Mân giáng tr? oanh li?t ?ánh b?i quân Nguyên lui v? c? qu?c.1292:Trên ???ng rút quân kh?i ??o Sumatra c?a n??c Java (Nam D??ng), quân Nguyên ?? b? lên b?` bi?n Champa l?i b? Vua Ch? Mân ?ánh b?t ra bi?n Nam H?i ?? l?i c? tr?m chi?n thuy?n tan nát và hàng v?n xác ch?t n?m ng?n ngang bên b? cát tr?ng c?a mi?n bi?n Champa .K? t? 1253 khi H?t T?t Li?t tiêu di?t ???c nhà T?ng và l?p nên nhà Nguyên cho ??n khi H?t T?t Li?t qua ??i vào n?m 1294, ?ây là giai ?o?n l?ch s? làm cho ??i Vi?t th?i Tr?n Nhân Tông và Champa th?i Vua Ch? Mân vô cùng kh?n kh? v?i m?ng xâm l?ng c?a quân Nguyên, và hai nhà Vua c?a hai qu?c gia Vi?t – Chiêm d?a l?ng vào nhau ?? ch?ng quân Nguyên, ?ó c?ng là lý do Tr?n Nhân Tông và Ch? Mân r?t có h?o c?m v?i nhau . Vài ??c ?i?m c?a Vua Tr?n Nhân Tông và Vua Ch? MânVua Tr?n Nhân TôngM?t v? Vua anh hùng ái qu?c (?ánh ?u?i quân Nguyên) và nhân h?u (Toa ?ô nhà Nguyên t? tr?n lúc t?n công ??i Vi?t t?i m?t tr?n Tây K?t, Vua Tr?n Nhân Tông ?ã c?i áo long bào ??p cho Toa ?ô và cho mai táng theo ?úng nghi l? trang tr?ng).Là m?t v? Vua ??o ??c không tham quy?n c? v? (nh??ng ngôi cho con là Tr?n Anh Tông ?? làm Thái Th??ng Hoàng, khoác áo cà sa nghiên c?u kinh Ph?t, tu hành trên núi Yên T?).Tr?n Nhân Tông làm Vua 13 n?m, Thái Th??ng Hoàng 14 n?m, t?t c? là 27 n?m và b?ng hà lúc 51 tu?i . Vua Ch? MânM?t v? Vua anh hùng ái qu?c (?ánh ?u?i quân Nguyên) và ??o ngh?a (tha t?i ch?t cho m?t viên ch? huy quân binh Champa toan toa r?p v?i ??ch quân (quân Nguyên) nh?ng t??c h?t binh quy?n ?u?i v? quê làm ru?ng (1a); và còn là m?t v? Vua nhân h?u (xem xét gi?y t? tùy thân nh?ng binh s? quân Nguyên ?ã t? tr?n trên b? bi?n Champa r?i cho h?a táng riêng bi?t t?ng ng??i, b? tro c?t vào h? sành riêng m?i ng??i và dán tên h? lên, ??ng th?i c?p cho m?t chi?c thuy?n, tha t?i ch?t cho 10 tên gi?c Nguyên b? b?t s?ng mang theo tro c?t ?u?i v? Tàu (1b).Vua Ch? Mân làm Vua ???c 26 n?m và b?ng hà lúc 50 tu?i .??i Vi?t d??i th?i Tr?n Nhân TôngGu?ng máy chính tr? quân s? ???c ki?n toàn v?ng ch?c nh? Vua Tr?n Nhân Tông và các quan trong tri?u có nhi?u tài ??c. Tinh th?n dân t?c ?oàn k?t, kinh t? ph?n th?nh, dân sinh ?m no h?nh phúc, có m?t n?n v?n hóa dân t?c nhân b?n. Nh? s?c m?nh này Vua quan nhà Tr?n ?ã nhi?u l?n ??p tan ???c m?ng xâm l?ng c?a B?c ph??ng.Champa d??i th?i Ch? MânHùng c??ng v? quân s?, v?n hóa ngh? thu?t phát tri?n sáng ng?i. N?n hành chánh chánh tr? t? ch?c v?ng vàng, n?n kinh t? ph?n th?nh và có m?t n?n ngo?i th??ng ngành hàng h?i phát tri?n m?nh t? khi Vua Ch? Mân k?t hôn v?i Công Chúa Tapasi c?a Java (Nam D??ng ngày nay).o0o(1a)+(1b): Theo l?i k? c?a c? B? Thu?n, m?t h?c gi? Champa và là m?t chuyên viên nghiên c?u v? Champa c?a tr??ng Vi?n ?ông Bác C? Hà N?i trong th?i k? Pháp thu?cThái Th??ng Hoàng Tr?n Nhân Tông và cu?c vi?n du Chiêm Thành:Vua Ch? Mân là m?t anh hùng hào ki?t, quy?t li?t v?i ??ch quân xâm l??c nh?ng l?i là m?t v? Vua hi?u hòa . Tháng 3 n?m 1301, Vua Ch? Mân ?ã c? s? th?n h??ng d?n ngo?i giao ?oàn sang ??i Vi?t cùng v?i nhi?u t?ng ph?m quí giá: ng?c ngà châu báu, s?ng voi, tê giác, l?a là vàng b?c v?i ??c mu?n ??t n?n t?ng bang giao v?i ??i Vi?t trong tình h?u ngh? lâu dài ?? cùng t?n t?i tr??c móng vu?t xâm l??c c?a ?? qu?c Trung Hoa .Khi ?oàn s? th?n ngo?i giao c?a Champa ??n ??i Vi?t, lúc ?y Vua Tr?n Nhân Tông ?ã là Thái Th??ng Hoàng m?c áo cà sa tu hành t?i m?t ngôi chùa trên núi Yên T?, nh??ng ngôi l?i cho con là Tr?n Anh Tông. ?ây là giai ?o?n c?c th?nh c?a Ph?t giáo trên ??t Vi?t. Thái Th??ng Hoàng Tr?n Nhân Tông là ng??i nhân t? sùng kính ??o Ph?t, say s?a nghiên c?u kinh k? Ph?t pháp và yêu thích c?nh gió núi mây ngàn, thích ngao du s?n th?y ?ó ?ây và v?n c? v?n cho Vua Tr?n Anh Tông trong v?n ?? ?i?u hành vi?c dân vi?c n??c.Nhân phái ?oàn ngo?i giao Champa ???c Vua Ch? Mân c? ??n th?m vi?ng ngo?i giao v?i ??i Vi?t và mong mu?n k?t tình h?u ngh?; Thái Th??ng Hoàng Tr?n Nhân Tông nh? l?i ng??i x?a t?c Vua Ch? Mân c?a Chiêm Thành cách ?ây b?y n?m ?ã cùng d?a l?ng nhau ch?ng tr? quân Nguyên t?i Ngh? An; nên ?? ?áp l?i t?m th?nh tình c?a Vua Ch? Mân, Ngài quy?t ??nh theo chân ngo?i giao ?oàn Chiêm Thành v? th?m Chiêm qu?c và Vua Ch? Mân, cùng ngao du s?n th?y nghiên c?u Ph?t pháp bên Chiêm Thành.Trong b? áo cà sa, Thái Th??ng Hoàng Tr?n Nhân Tông và ?oàn tùy tùng cùng v?i s? ?oàn Champa sau th?i gian c? tháng tr??ng nay ?ã ??n kinh thành Champa . ???c tin quân báo, Vua Ch? Mân hân hoan ra ?ón t?n c?ng thành ?? Bàn ?? m?ng ?ón Thái Th??ng Hoàng Tr?n Nhân Tông ??i Vi?t. M?t cu?c ti?p ?ón vô cùng long tr?ng dành cho m?t v? qu?c khách. Hai nhà Vua Vi?t – Chiêm có nhi?u ?i?m t??ng ??ng h?p ý nh? ?ã nêu ? ph?n b?i c?nh l?ch s? : cùng có m?t quá kh? oai hùng ??y máu x??ng khi ch?ng phá quân Nguyên c?ng v?i m?t tâm nguy?n k?t tình h?u ngh? ?? cùng t?n t?i tr??c tham v?ng ?iên cu?ng tàn b?o c?a quân Nguyên; cùng ??o ??c nhân h?u, anh hùng và ái qu?c gi?ng nhau, tâm ??u ý h?p ?ã kéo dài cu?c th?m vi?ng c?a Thái Th??ng Hoàng ??n chín tháng tr?i, ???c Vua Ch? Mân h??ng d?n ?i th?m vi?ng nhi?u n?i danh lam th?ng c?nh c?ng nh? nh?ng ??a ?i?m ??c bi?t liên quan ??n v?n hóa, tôn giáo c?a n??c Chiêm Thành nh? Ng? Hành S?n, Thánh ??a M? S?n, trung tâm Ph?t giáo v? ??i ? ??ng D??ng ..v..v.. h?u h?t ??u n?m trong lãnh ??a Amaravati c? t?c t? Qu?ng Tr? Th?a Thiên ??n Qu?ng Nam ?à N?ng ngày nay . M?i n?i ?i qua Ngài ??u l?u l?i m?t th?i gian. L?n l??t, Thái Th??ng Hoàng ???c Vua Ch? Mân h??ng d?n ?i th?m vi?ng h?u h?t các ??n tháp thu?c lãnh ??a Vijaya, Kâuthara và Panduranga, t?i ?âu c?ng ???c các lãnh chúa m?i vùng ti?p ?ón long tr?ng .??c bi?t là Tu Vi?n ??ng D??ng là m?t kinh ?ô có m?t n?n ki?n trúc v? ??i, m?t thành ph? tráng l? b?c nh?t vào th?i ??i này t?i ?ông D??ng, th?i Vua Indravarman ?? nh? . Ngài là m?t v? Vua sùng bái ??o Ph?t; vào n?m 875 Công Nguyên ?ã xây m?t Ph?t Vi?n v? ??i l?y tên là Laksmindra-Lokesvara. ?ây là m?t trung tâm Ph?t giáo Champa l?n nh?t, có vô s? kinh ?i?n Ph?t h?c trong l?ch s? ??t n??c và có m?t nhà s? Aán ?? n?i ti?ng uyên thâm v? Ph?t h?c tr? trì t?i trung tâm Ph?t giáo này . Thái Th??ng Hoàng trong b? áo cà sa c?a ??i Vi?t ?ã dành hai ph?n ba th?i gian th?m vi?ng Chiêm Thành ?? nghiên c?u Ph?t Pháp t?i tu vi?n ??ng D??ng .Trong th?i gian l?u l?i 9 tháng ? Champa, Thái Th??ng Hoàng Tr?n Nhân Tông cùng Vua Ch? Mân tham d? nh?ng l? h?i l?n c?a dân t?c Champa . Ngài ?ã m?c kích t?n m?t và r?t thi?n c?m v?i dân t?c Champa trông có v? bình d? và hi?n l??ng này . Ngài c?ng ???c th??ng ngo?n nh?ng ?i?u múa hát theo ?i?u Tây Thiên Trúc (c?a Aán ??) qua ngh? thu?t trình di?n c?a các cô Chiêm n? trong xiêm y l?a là v?a nh? nhàng v?a thanh thoát và nh?ng ?i?u múa trong cung ?ình Champa ?nh h??ng v? ?i?u c?a n? th?n ngh? thu?t Sravastri và thiên th?n v? n? Apsara ..v..v.. Ngài c?ng tìm hi?u nh?ng phong t?c t?p quán c?a dân t?c Champa th?t thích thú .Bao nhiêu dáng v? thâm nghiêm k? v? c?a n?n ki?n trúc ??n tháp, tu vi?n, b?o tháp, Ph?t ???ng, v?i vô s? kinh ?i?n .v..v… v?i nh?ng ???ng nét ?iêu kh?c ch?m tr? th?t tinh vi s?c s?o ?ã nói lên m?t n?n hoa phong tuy?t m? c?a các ?iêu kh?c gia Champa. N?n ki?n trúc này ?ã tô ?i?m cho giang s?n g?m vóc Champa thêm ph?n xinh ??p và ?ã nói lên s? l?n m?nh và v?n minh c?a m?t dân t?c. M?t ??t n??c xinh ??p, m?a thu?n gió hòa, ??t ?ai phì nhiêu ???c xây d?ng và gìn gi? b?i m?t dân t?c l??ng thi?n an hoà, b?i m?t quân ??i g?m k? binh, t??ng binh, b? binh và h?i quân; n?n kinh t? nông nghi?p ph?n th?nh, m?t n?n v?n hóa nhân b?n ??y b?n s?c dân t?c Champa và ???c cai tr? b?i m?t v? Vua Ch? Mân anh hùng ái qu?c, nhân h?u l?ch duy?t …; ch?ng ?y d? ki?n ?ã mang ??n cho Thái Th??ng Hoàng Tr?n Nhân Tông m?t c?m xúc ??c bi?t, m?t tình c?m n?ng nàn mà Ngài t??ng ch?ng nh? b? cu?n hút b?i Vua quan, l??ng dân và ??t n??c Champa ?ã dành cho Ngài trong cu?c vi?n du k? thú này.o0oM?t sáng cu?i thu n?m 1301, t?i thành Vijaya (?? Bàn) mây gi?ng bàng b?c, không gian và th?i gian nh? chùng l?i, mu?n níu gót vi?n du c?a Thái Th??ng Hoàng trong b? áo cà sa chu?n b? quay v? ??i Vi?t sau 9 tháng vi?n du th?m vi?ng Champa.Tr??c m?t bá quan v?n võ trong tri?u ?ình Champa, Thái Th??ng Hoàng Tr?n Nhân Tông v?i khuôn m?t khôi ngô phúc h?u và c?ng ??y nét uy v?, Ngài ?ã long tr?ng tuyên b? ??c g? Huy?n Trân Công Chúa cho Vua Ch? Mân . ?ây là l?i minh th? c?a m?t Thái Th??ng Hoàng ??y quy?n uy v?i tri?u th?n Tr?n Anh Tông và là nhà s? uyên bác, ??c h?nh và trung tín c?a Trúc Lâm Thi?n S? Yên T? s?n.S? ??c g? này ?? th?c hi?n m?t sách l??c hoà thân c?a hai v? lãnh ??o qu?c gia hi?u hoà Vi?t – Chiêm ?? r?i Công Chúa Huy?n Trân s? là Hoàng H?u Champa, Vua Ch? Mân s? là Phò Mã ??i Vi?t. Hai n??c láng gi?ng s? có m?i liên h? tình thân gia ?ình (con c?a Huy?n Trân s? là cháu ngo?i c?a Thái Th??ng Hoàng Tr?n Nhân Tông) và còn ?oàn k?t liên minh v?i nhau cùng t?n t?i và cùng ??i phó v?i m?ng xâm l??c có th? x?y ra b?t c? lúc nào c?a ?? qu?c b?c ph??ng tràn xu?ng các n??c phía nam, ?ó là ý ngh?a c?a sách l??c hòa thân c?a Thái Th??ng Hoàng Tr?n Nhân Tông và Vua Ch? Mân.Sách l??c hòa thân (t? ng? Hòa Thân theo giáo s? Hu?nh V?n Lang) này ?ã b? tri?u th?n Tr?n Anh Tông bi?n thành m?t s? ??i chát ??a ??n tráo tr? và th?t tín s? ?? c?p chi ti?t ? ph?n sau .VUA CH? MÂN C?U HÔNTháng 02/1302 Vua Ch? Mân c? s? th?n Ch? B? ?ài h??ng d?n m?t phái ?oàn h?n m?t tr?m ng??i ?em vàng b?c châu báu, tr?m h??ng, ng?c ngà v.v… sang ??i Vi?t ?? xin c?u hôn v?i Công Chúa Huy?n Trân theo l?i ??c g? c?a Vua cha Tr?n Nhân Tông; nh?ng tri?u th?n Tr?n Anh Tông có ng??i thu?n có ng??i không. H? mu?n bi?n ??i cu?c hôn nhân nh? m?t sách l??c Hoà Thân c?a Thái Th??ng Hoàng Tr?n Nhân Tông thành m?t ch? tr??ng m?u d?ch, ngoài l? v?t nêu trên, tri?u th?n Tr?n Anh Tông còn bu?c Vua Ch? Mân ph?i n?p thêm ??t ?ai g?i là “l? N?p Tr?ng” theo phong t?c Vi?t Nam và Trung Hoa .Tr?n Nhân Tông v?i uy quy?n c?a m?t Thái Th??ng Hoàng, Ngài không bao gi? ??t ra v?n ?? ??i chát hay m?u d?ch, mà vai trò Huy?n Trân là m?t s? gi? hoà bình, dùng hôn nhân ?? th?c hi?n sách l??c Hoà Thân gi?a hai gia ?ình và hai n??c láng gi?ng v?n th??ng hay l?c ??c tr??c ?ây, ?? cùng nhau liên minh trong tình gia ?ình, trong tình thân gi?a hai n??c th?c s? ?oàn k?t v?i nhau ?? ch?ng l?i hi?m h?a xâm l?ng t? ?? qu?c b?c ph??ng tràn xu?ng lúc nào không hay; h?n n?a Thái Th??ng Hoàng Tr?n Nhân Tông, Ngài còn là m?t nhà s? Trúc Lâm c?a Yên T? S?n, ?nh h??ng sâu s?c tri?t lý nhà Ph?t, nên vi?c ?òi ??t ?ai c?a dân t?c khác là sai v?i tôn ch? t? bi vô l??ng vô biên, công b?ng bác ái, phóng khoáng c?a ??o Ph?t và s? có nhân qu? không t?t ??p v? sau . Tr??c s?c ép c?a tri?u th?n Tr?n Anh Tông, Vua Ch? Mân ?ành ph?i l?y hai châu ? biên thùy ?? làm “l? n?p tr?ng” tho? mãn m?t s? qu?n th?n Tr?n Anh Tông ?òi h?i h?u xúc ti?n cu?c hôn nhân th?c hi?n sách l??c Hoà Thân Vi?t – Chiêm.Vi?c hi?n c?ng hai châu Ô Lý ?? làm quà sánh l? c??i Công Chúa Huy?n Trân ?ã b? tri?u th?n Champa ph?n kháng d? d?i và th?n dân Champa ? hai châu Ô và Lý c?ng nh? c? n??c Champa ??u ph?n n? tr??c quy?t ??nh sai trái c?a Vua Ch? Mân; nh?ng th?i ?ó Vua là Thiên T? n?m h?t giang s?n và thiên h?, nên dân t?c Champa ?ành ch?u v?y trong ng?n l? xót xa . Ngày nay h?u du? c?a Champa cho r?ng vi?c dâng ??t ?? làm sính l? c??i Huy?n Trân là m?t s? sai l?m c?a Vua Ch? Mân vì ?ó là vùng chi?n l??c quân s? ??a ??u r?t quan tr?ng. T? châu Ô châu Lý nhìn xu?ng th?y c? ??ng b?ng h?p nh?ng phì nhiêu và c? chi?u dài c?a b? bi?n (mi?n Trung ngày nay) v?i bãi cát tr?ng phau trông gi?ng ng??i ph? n? n?m ?? l? c?p ?ùi nõn nà khi?n cho anh dâm ?ãng H?t T?t Li?t thèm thu?ng nh? n??c mi?ng mu?n chi?m ?o?t . Sau khi Vua Ch? Mân ??ng ý n?p hai châu Ô và Lý, Vua Tr?n Anh Tông và qu?n th?n xem nh? m?t món l?i to l?n nên ?ã hân hoan g? Huy?n Trân cho Vua Ch? Mân vào tháng 06/1306 n?m Bính Ng? .CÔNG CHÚA HUY?N TRÂN TRÊN ???NG V? CHIÊM QU?CTháng 06 n?m Bính Ng? (1306), Vua Tr?n Anh Tông c? Tr?ng Nguyên M?c ??nh Chi, Ng? S? ?oàn Nh? H?i và Th??ng T??ng Tr?n Kh?c Chung c?m ??u phái ?oàn ??i Vi?t g?m nhi?u quan quân h? t?ng ?? ??a ti?n cô dâu Huy?n Trân v? Chiêm Thành.T? th? ?ô Th?ng Long c?a ??i Vi?t ra ??n b?n sông H?ng Hà, qu?n chúng ??ng ??y d?c hai bên thành l? v?i c? xí và bi?u ng? chúc m?ng chúc t?ng lên ???ng bình an dành cho công chúa thân yêu c?a ??i Vi?t xuôi v? Nam ?? k?t duyên cùng Vua Chiêm Thành ?? th?c hi?n l?i giao ??c c?a Vua cha là Thái Th??ng Hoàng Tr?n Nhân Tông (quân vô hý ngôn).M?t công chúa tu?i v?a ?? ?ôi m??i xinh ??p, con nhà Vua chúa, h?c th?c và ??o h?nh l?i ph?i xa lìa t? ?m gia ?ình t?i cung ?ình, xa lìa quê h??ng yêu d?u, ngàn d?m ra ?i, lênh ?ênh nghìn trùng sóng v? ?? làm dâu x? l?, lòng d? nào l?i không b?n r?n lúc ra ?i .Ngày x?a bên Trung Hoa, th?i Hán Nguyên ?? có V??ng Chiêu Quân có v? ??p phi phàm tr?m ng? (chìm ?áy n??c cá l? ?? l?n) v??ng gi? sang tr?ng. Trong ngày t? bi?t Vua Hán Nguyên ?? ra ?i làm Hoàng H?u m?t x? xa l? ? n??c Hung Nô, có thi nhân th?i ?ó ? Trung Hoa làm th? c?m thán:Cô ?i cô ??p nh?t ??iMà sao m?nh b?c th? tr?i c?ng thuaM?t ?i t? bi?t cung VuaCó v? ?âu n?a ??t H? ngàn n?m!(Huy?n N? Nguy?n Thi?n K?)??i v?i Huy?n Trân c?ng v?y, tâm tr?ng nàng vô cùng ng?n ngang, v?a g?t l? giã t? Ph? Hoàng và M?u H?u, ng??i thân, giã t? quê h??ng m?u qu?c ??ng bào ru?t th?t, v?a nao nao b?n ch?n h??ng v? m?t khung tr?i h?nh phúc xa xôi m? m?t ch?a bi?t ra sao ? Nh?ng th? h? v? sau, có vài thi nhân ?ã c?m thông v?i n?i ni?m c?a ki?p hoa trôi d?t nên có nh?ng câu t? s? Nam Bình ???c dân Thu?n Hóa hát theo ?i?u Chiêm Thành:N??c non ngàn d?m ra ?iM?i tình chiM??n màu son ph?n??n n? Ô Ly??ng cay vì ???ng ?? xuân thì …(tác gi? vô danho0oSau h?i tr?ng gi?c, nàng ph?i b??c chân xu?ng thuy?n hoa v?i ?oàn tùy tùng h? t?ng c?a ??i Vi?t và s? h??ng d?n th?y l? c?a ?oàn S? B? Chiêm Thành; trong c? xí ph?t ph?i ti?n ??a c?ng có s? s?t sùi gi?a k? ?i ng??i ? … ?oàn thuy?n hoa r?i b?n sông H?ng ?? ra c?a bi?n xuôi v? Nam.Gió ?ông nam th?i nh? nh?ng hoa sóng ??i d??ng v?n n? rì rào nh? tâm s? ng??i ?i xa, m?t bi?n trong xanh d??i b?u tr?i sáng chói c?a muà xuân ban ngày, và khi hoàng hôn bao trùm, c? m?t bi?n tr? thành ?en ngh?t, ch? có hàng v?n vì sao trên b?u tr?i l?p lánh nh? nh?ng h?t kim c??ng tô lên m?t b?c h?a ánh sáng thâm tr?m. Lòng cô gái xuân thì trên ???ng vu qui r?n rã không bi?t bao nhiêu tâm s? …L?i Ph? Hoàng, ng??i cha già kính yêu ?ã c?n d?n tr??c khi v? Chiêm Qu?c: nh?ng tháng ngày tr??c ?ây Ph? Hoàng ?ã vi?n du x? Chiêm Thành, ??t n??c h? ??p ??, m?t dân t?c hi?n l??ng có n?n v?n hóa riêng bi?t r?c r? . Ch? Mân là m?t v? Vua bi?t yêu th??ng nòi gi?ng, m?t anh hùng hào ki?t, l?ch duy?t và nhân h?u, không ph?i là m?t hôn quân b?o chúa . Con hãy làm tròn b?n ph?n m?t s? gi? hoà bình, ?em l?i tình thân thi?n gi?a hai dân t?c Vi?t – Chiêm. ??i v?i Ch? Mân sau này s? là phu quân c?a con, con ph?i bi?t ??o tam tòng t? ??c, phu x??ng ph? tùy c?a ng??i ph? n? Á ?ông và ph?i x?ng ?áng là m?t “m?u nghi thiên h?” . Ngh? ??n l?i Ph? Hoàng còn v?ng v?ng bên tai, lòng nàng se l?i và ?m áp h?n r?i chìm d?n trong gi?c ng? m? hoa, b?ng b?nh trên sóng n??c ??i d??ng trôi d?n v? Chiêm Qu?c.Trong khi ?ó ? Chiêm Qu?c, Vua Ch? Mân c? quan Ng? S? Ch? B? ?ài c?m ??u m?t s? qu?n th?n, binh lính và toán Ng? Lâm Quân theo h? giá nhà Vua ?? ?ón r??c cô dâu Huy?n Trân cùng phái ?oàn ??i Vi?t t?i h?i c?ng Pat-Thin?ng (Th? N?i Bình ??nh ngày nay)Sau nh?ng ngày lênh ?ênh trên bi?n c? mênh mông, ?oàn thuy?n hoa ??a ti?n Công Chúa Huy?n Trân c?a ??i Vi?t ?ã vào ??n lãnh h?i Vijaya (Bình ??nh) và h??ng d?n vào c?p b?n c?ng Pat-Thin?ng do s? h??ng d?n c?a ?oàn S? B? Chiêm Thành.Công Chúa Huy?n Trân lòng d? b?n ch?n mu?n s?m trông th?y m?t Vua Ch? Mân, nh?ng h?i lo âu vì n?u phu quân Ch? Mân quá d? d?ng nh? anh chàng Tr??ng Chi thì làm sao ?ây h?i Ph? Hoàng c?a con! Li?u con có làm n?i nh?ng l?i khuyên c?a Ph? Hoàng kính yêu hay không ??oàn thuy?n hoa ??i Vi?t v?a c?p sát vào c?u b?n c?ng Pat-Thin?ng thì ?oàn quân binh, qu?n th?n, toán ng? lâm quân, các n? t? .v..v… cùng Vua Ch? Mân ?ã có m?t ? b?n c?ng tr??c r?i .Khi m?t Hòa Th??ng trong phái ?oàn ??i Vi?t cùng các v? qu?n th?n nh? Tr?ng Nguyên M?c ??nh Chi, Th??ng T??ng Tr?n Kh?c Chung, Ng? S? ?oàn Nh? H?i b??c lên b? c?ng thì qu?n th?n và Ng? S? Ch? B? ?ài Chiêm Thành ?ã ?ón chào thân m?t, trong khi ?ó Vua Ch? Mân t? trên ki?u vàng r?c r? b??c ra, con ng??i cao l?n, n??c da sáng, m?i cao, tóc h?i g?n sóng phía tr??c, ?ôi m?t sáng ng?i thoáng nét ?a tình và dáng v? hào hoa phong nhã nh?ng không kém ph?n uy d?ng c?a m?t quân v??ng, ngang hông mang m?t thanh ki?m báu v?i v? ki?m b?ng vàng, chuôi ki?m b?ng ngà voi kh?m ng?c . ??u ??i chi?c m? b?ng vàng cao hình tr?, trên ??nh nh?n c?a m? có g?n m?t viên ng?c t?a ra ánh sáng v?i nhi?u màu s?c khác nhau trông v?a ??p m?t v?a uy nghi. Mình m?c áo l?a th??ng h?ng màu tr?ng, ???ng vi?n c? áo, hai tay áo và song song v?i hai hàng nút ??u b?ng kim tuy?n b?ng vàng l?p lánh, và m?t ?ai vàng dát m?ng th?t ngang l?ng, khoác ngoài m?t chi?c áo lông bào . Chân mang hia màu ?en có thêu hình con chim Garuda màu ?? …Huy?n Trân Công Chúa t? trong ki?u hoa, sau khi cô t? n? nh? vén màng che tr??c ki?u hoa, nàng nhìn ra ngoài th?y Qu?c V??ng Ch? Mân, ?ôi má nàng ?ng h?ng lên, ý ngh? v? Chiêm Qu?c bây gi? không nh?ng ?? làm s? gi? hòa bình mà còn ??n Chiêm Thành v?i lòng d? b?ng trinh c?a m?t cô thanh n? xuân thì vu qui v? nhà ch?ng; nàng th?m c?m ?n Ph? Hoàng ?ã khéo ch?n cho nàng m?t ??ng phu quân x?ng ?áng ?? s?a túi nâng kh?n. Huy?n Trân nh? nhàng b??c ra kh?i ki?u hoa, e ?p th?n thùng, khép nép; nàng ch?p hai tay tr??c ng?c cu?i mình quì ph?c xu?ng chào, Vua Ch? Mân l?t ??t ??n sát bên nàng ??a hai tay nh? nhàng ?? nàng ??ng d?y. Nh? hai lu?ng ?i?n âm d??ng giao c?m; ?ôi bàn tay nh? bé thon th? xinh ??p c?a nàng nh? nhàng nh? cánh b??m ??u trên n? hoa th?t ?m áp trong ?ôi lòng bàn tay c?a Quân V??ng. B?ng m?t gi?ng êm ??m d?u v?i, Công Chúa Huy?n Trân tâu: Xin ?a t? Thánh Th??ng ?ã nh?c công ?ón ti?p b?ng ti?ng Champa (Tri?u ?ình Tr?n Anh Tông m?i m?t ng??i Ch?m s?ng ? ??i Vi?t d?y ti?ng Ch?m c?ng nh? phong t?c và v?n hóa Champa tr??c khi nàng lên ???ng v? Chiêm Qu?c). Vua Ch? Mân ??m ??m nhìn nàng trong s? ng?c nhiên, không ng? nàng ?n m?c y ph?c trang s?c theo m? thu?t Champa, l?i nói ???c c? ngôn ng? Champa. R?i nhà Vua n? n? c??i và ân c?n h?i nàng có kh?e không, ta r?t lo âu sóng n??c trùng d??ng làm nàng m?t m?i, ta xin l?i nàng. Công Chúa Huy?n Trân duyên dáng ch?p tay cu?i ??u kh? tâu: nh? h?ng ân c?a Thánh Th??ng, th?n thi?p và t?t c? m?i ng??i trong ?oàn thuy?n hoa ??u kh?e m?nh, ch? có chút say sóng.Vua Ch? Mân nh? nhàng dìu Huy?n Trân lên ki?u vàng r?c r?, nh?ng chi?c ki?u nh? h?n ?? d?c m?t hàng sau dành cho các ??i di?n tri?u th?n Tr?n Anh Tông và các qu?n th?n Champa; nh?ng thành ph?n nh? h?n ?i ng?a l?ng th?ng theo sau, cùng v?i toán ng? lâm quân, binh lính h??ng v? thành Vijaya (thành ?? Bàn). Con ???ng t? h?i c?ng Pat-Thin?ng ??n c?a thành ?? Bàn dài kho?ng 8 km. Hai bên ???ng là hai hàng d??ng li?u óng ? m??t mà xanh th?m nh? ?ón chào cô dâu t? ??i Vi?t ??n .?oàn r??c dâu r?i kh?i b?n c?ng Pat-Thin?ng ch?ng bao lâu, ch? còn m?t d?m n?a ??n thành ?? Bàn. Hai bên ???ng t?i ?ây không còn cây d??ng, ch? có tr?ng hoa Vong, hoa Ph??ng, hoa Qu? d?c hai bên ???ng trông r?t ???c m?t. Qu?n chúng Champa ??ng ?ón hai bên ???ng v?i áo qu?n ??p ??, c? xí ph?t ph?i, bi?u ng? gi?ng ??y, chiêng tr?ng hòa l?n v?i l?i hô chào vang d?y chào ?ón cô dâu ??i Vi?t.Thành ?? Bàn r?ng mênh mông, thành quách tráng l? vây quanh. Bên ngoài thành ?? Bàn, phía Tây c?a thành:- N?i ng?a hí chuông r?n vang trong gió(Ch? Lan Viên)Phía Nam thành:?ây chi?n thuy?n n?m m? trên sông l?ngB?y voi thiêng tr?m m?c d?o quanh thành(Ch? Lan Viên)Khi Qu?c V??ng Ch? Mân và hai phái ?oàn ??a r??c Công Chúa Huy?n Trân vào trong khuôn viên cung ?ình, tr??c m?t Huy?n Trân:?ây ?i?n các huy hoàng trong ánh n?ngNh?ng ??n ?ài tuy?t m? d??i tr?i xanh(Ch? Lan Viên)Huy?n Trân nh? l?c vào cõi m?ng, khi ??m chiêu suy ngh?, khi ng?n ng? nhìn nh?ng lâu ?ài ?i?n các, gác tía cung son, tháp n??c, mi?u ???ng, ??i s?nh nguy nga .v..v… không bi?t bao nhiêu khu ???c xây d?ng theo hàng l?i ngay th?ng n?p na, v?i nh?ng công trình ki?n trúc v? ??i tráng l?, thâm nghiêm hòa h?p b?i hai n?n v?n minh ki?n trúc c?a Chiêm Thành và Aán ??, t?t c? ??u xây d?ng b?ng g?ch, ???c s?n ph?t ??p m?t . C? khu tri?u ?ình r?ng l?n ?? s? ?y ??u ???c lát g?ch Bát Tràng, trông n?i b?t r?c r? . C?ng trong khuôn viên tri?u ?ình, ngoài l?u son gác tía, còn có nh?ng h??ng li?u k? nam, tr?m h??ng, nh?ng loài hoa quí nh? hoa lan, hoa Champa; chim ?ng, chim y?n, b?ch t??ng .v..v… cung t?n, m? n?, hoa g?m l?a là v.v.. ?ã nói lên m?t s?c s?ng ??y thi v? trong m?t th? gi?i cung ?ình riêng bi?t, th? thì t?i sao có ng??i d? ngh? cho Chiêm Thành là man di ? Th?t không trung th?c chút nào, ch? do ?? k? t? tôn mà ra . Th?o nào Ph? Hoàng không ng?t l?i khen ng?i ??t n??c Chiêm Thành. ?ang khi v?i ý ngh? miên man, Qu?c V??ng Ch? Mân kh? b?o v?i Huy?n Trân: nàng và các n? t? s? ???c các cung n? Chiêm Thành ??a vào h?u cung ngh? ng?i ch? ngày mai thi?t tri?u ?? chính th?c s?c phong Hoàng H?u cho Công Chúa theo l?i ta ?ã h?a v?i Thái Th??ng Hoàng c?a ??i Vi?t t?c thân ph? c?a nàng tr??c ?ây .L? PHONG T??C HUY?N TRÂN CÔNG CHÚA THÀNH HOÀNG H?U PARMECVARI C?A CHIÊM THÀNHL? phong t??c Hoàng H?u cho Công Chúa Huy?n Trân ???c t? ch?c tr?ng th? . T?t c? các v? lãnh chúa t? các lãnh ??a Amaravati, Vijaya, Kâuthara, và Panduranga ??u cóm?t t? hôm tr??c nh? ?ã d? ??nh. Các b?c t?ng l?, các qu?n th?n v?n võ ??u t? t?u ?ông ?? . Các quan Ph? quan Huy?n và các ?oàn th? qu?n chúng quanh vùng thành ?? Bàn ??u có m?t trong tri?u ?ình ?? làm cho l? phong t??c ???c long tr?ng .Công Chúa Huy?n Trân ???c các t? n? Chiêm Thành và viên quan ??c trách l? t?n phong h??ng d?n Công Chúa vào ??i s?nh sau khi phái ?oàn ??i Vi?t ?ã ??n tr??c và ng?i vào v? trí ?n ??nh s?n .Vua Ch? Mân t? trong n?i cung b??c ra v?i dáng v? uy nghi, ???ng b? pha l?n v?i phong cách hào hoa phong nhã c?a m?t Qu?c V??ng v?n võ song toàn. T?t c? m?i ng??i trong ??i s?nh thi?t tri?u ??u quì ph?c xu?ng nghênh chào b? h? . Vua Ch? Mân v?i vã b??c ??n hai tay nh? nhàng ?? l?y Công Chúa Huy?n Trân ??ng d?y và dìu nàng ng?i vào chi?c bành k? dát vàng b?c quanh vi?n bên c?nh chi?c ngai vàng kh?m ng?c dành cho Hoàng ?? . Ngài truy?n cho m?i ng??i bình thân. Sau ?ó Qu?c V??ng Ch? Mân long tr?ng tuyên b? : “Trong không gian ??i s?nh c?a cung ?ình Champa, hôm nay, t?i th?i kh?c vàng son c?a l?ch s? này, Công Chúa Huy?n Trân chính th?c là phu nhân c?a Tr?m, ta phong t??c Hoàng H?u cho nàng v?i t??c hi?u là Hoàng H?u Paramecvari c?a Champa . Hoàng H?u Paramecvari là m?u nghi thiên h? và c?ng là nàng dâu c?a dân t?c và ??t n??c Champa . Nh?ng tràng pháo tay tung hô vang d?i c? cung ?ình . Qu?c V??ng Ch? Mân ch? th? cho vi?n Hàn Lâm ph?ng ch? vi?t t? Chi?u ?? nhà Vua ban hành b? cáo cho th?n dân toàn qu?c Champa ?? tri t??ng .Sau ?ó ??i di?n tri?u ?ình ??i Vi?t lên chúc m?ng Hoàng ?? Ch? Mân và Hoàng H?u Paramecvari ???c an khang tr??ng th? ?? ch?n gi? muôn dân Champa và ?em l?i s? hòa thân ?oàn k?t gi?a hai dân t?c Vi?t – Chiêm, cùng ki?n t?o hòa bình, cùng t?n t?i tr??c m?i m?u ?? xâm l?ng t? n??c kh?ng l? ph??ng b?c .o0o??n khi hoàng hôn v?a bao ph? v?n v?t, không gian và v? tr? chìm trong ánh sáng c?a tr?ng sao huy?n ho?c; n?i cung ?ình Champa hoa ??ng n? r? sáng tr?ng kh?p n?i thành Vijaya . Vua Ch? Mân và Hoàng H?u Paramecvari ?ôi trai tài gái s?c hàng ??u c?a dân t?c Champa ?ã m? d? ti?c linh ?ình ?? m?ng Tân lang và Tân giai nhân và m?ng t??c v? Tân Hoàng H?u Paramecvari c?a Champa.V?i Công Chúa Huy?n Trân, tr??c khi t? giã quê h??ng ??i Vi?t lên ???ng v? Chiêm Qu?c ?ã ???c tri?u ?ình ??i Vi?t chu?n b? hành trang chu ?áo cho nàng v? vi?c h?i nh?p v?n hóa Champa; t? ngôn ng?, ?n m?c ph?c s?c, v?n hóa ngh? thu?t. Do ?ó nàng ph?c s?c theo cung cách Chiêm Thành, s? d?ng ngôn ng? Chiêm Thành và ?ã bi?t rành r? nh?ng v? khúc cung ?ình n?i ?i?n ng?c cung vàng c?a tri?u ?ình Champa .?? m? ??u d? ti?c, Vua Ch? Mân c?ng n?i ti?ng là hào hoa ?ã kh? nghiêng vai nh? nhàng ??a tay m?i Hoàng H?u Paramecvari, Tân lang và Tân giai nhân m? ??u d? ti?c qua v? khúc “Mia – Harung” (v? khúc này cách ?ây m?t ngàn n?m mà ngày nay nh?c s? Champa Qu?ng ??i T?u ng??i Ninh Thu?n ?ã sáng tác theo n?i dung và ?i?u m?i mà dân t?c Ch?m hi?n ?ang múa hát vào d?p có l? h?i c?a dân t?c Ch?m). V? khúc Mia-Harung c?ng là lo?i v? khúc cung ?ình hoan ca . Hoàng H?u Paramecvari trong b? nhung y r?c r?, v?i chi?c kh?n quàng b?ng kim tuy?n ?? v?i tua vàng l?p lánh, quàng t? trên vai trái xuyên hông ph?i . Chi?c th?t l?ng dát m?ng b?ng vàng kh?m ng?c l?p lánh ôm nh? t?m l?ng ong v?i dáng ng??i thon th? cao ráo, làn da tr?ng m?n màng làm n?i b?t Hoàng H?u Paramecvari nh? tiên n? giáng tr?n bên c?nh m?t Quân V??ng hào hoa ?a tình và phong ??, v?i n??c da sáng, mái tóc m?t chút g?n sóng phía tr??c, ?ôi m?t sáng ng?i trong m?t thân th? cao ráo cân ??i .Nh?c tr?ng, kèn n?i lên khi khoan khi nh?t, khi náo ??ng nh? tr?i ?? m?a, khi khoan nh? gió tho?ng ngoài .Jaya Simhavarman III (t?c Vua Ch? Mân) và Paramecvari (Huy?n Trân Công Chúa) tay trong tay, m?t trong m?t, chìm ??m trong nh?ng nh?p múa khi nhanh lúc ?u?i nhau, k? ti?n ng??i lui, khi n??ng t?a vào nhau, khi nàng m?m m?i nh? m?t cành hoa lan, lúc ?o l? nh? m?t ng?n trúc m?m tr??c gió, chàng ph?i nh?y b??c nhanh tay ?? l?y t?m thân ng?c ngà, h? ?ã th?c s? không ph?i say n?ng trong men r??u mà trong men n?ng h?nh phúc qua nh?ng ??ng tác múa mà l?ch s? hai qu?c gia c?ng nh? ??nh m?nh c?a Th??ng ?? ?ã an bài cho h? .Trong khung c?nh l?ng l?y n?i cung ?ình v?i hoa ??ng sáng r?c nh? trân châu, qua v? khúc Mia-Harung c?a cung ?ình mà Vua Jaya Simhavarman ?? Tam cùng Hoàng H?u Paramecvari ?ã m? ??u bu?i d? ti?c, ?oàn s? th?n ??i Vi?t ngh? r?ng th?o nào Thái Th??ng Hoàng Tr?n Nhân Tông ?ã không ch?n m?t m? nhân nào trong n??c ??i Vi?t ?? g? cho Vua Ch? Mân h?u th?c hi?n sách l??c hòa thân mà l?i ch?n ngay con gái ru?t xinh ??p c?a mình . Sau màn v? Quân V??ng và Hoàng H?u ch?m d?t, c? cung ?ình vang lên nhi?u tràng pháo tay khen ng?i . Nhà Vua dìu Hoàng H?u tr? v? v? trí c?, ?êm d? ti?c ???c ti?p t?c v?i nh?ng ?i?u múa Tây Thiên Trúc qua ngh? thu?t trình di?n c?a các cô Chiêm N? trong cung ?ình v?i xiêm y l?a là v?a nh? nhành v?a thanh thoát . Nh?ng ?i?u múa cung ?ình Champa ?nh h??ng v? ?i?u c?a n? th?n ngh? thu?t Sravastri và v? ?i?u Thiên Th?n V? N? Apsara c?ng ???c ?oàn v? n? cung ?ình bi?u di?n th?t tuy?t v?i cùng v?i dàn tr?ng ??m g?m ba m??i nh?c công, ngoài ra các nh?c c? dân t?c c? ?i?n dân gian Champa nh? kèn Saranai, tr?ng ?ôi Gin?ng, tr?ng chi?c m?t ng??i s? d?ng nh? Paran?ng .v..v… c?ng ???c dùng hòa âm khi trình bày nh?ng khúc nh?c dân ca .D? y?n ti?c có ?? s?n hào h?i v?, các lo?i r??u ??c bi?t c?a Champa và c?a nh?ng qu?c gia lân c?n. M?i ng??i v?a th??ng th?c ngh? thu?t ca v?, r??u ngon trà ?m, nh?ng th?c ?n tuy?t h?o sang tr?ng trong ??i s?ng cung ?ình:?ây ánh ng?c l?u ly m? ?o .Vua quan Chiêm say ??m th?t da ngà,Nh?ng Chiêm n? m? màng trong ti?ng sáo,Cùng nh?p nhàng uy?n chuy?n u?n mình hoa .(Ch? Lan Viên)Khi d? ti?c ch?m d?t, m?i ng??i nghiêm ch?nh ti?n ??a Qu?c V??ng và Hoàng H?u v? cung son gác tía, th? gi?i riêng t? c?a Quân V??ng và Hoàng H?u. Trong ch?n mê cung này, Tân lang và Tân giai nhân cùng c?n hai chung r??u n?ng ?m s?t son và trong Hoa Tiên có câu:B?y lâu chút m?nh riêng tâyAùi ân này ??n ?êm này là xong .Sau n?m n?m c?u hôn và ch? ??i, Quân V??ng Ch? Mân bây gi? m?i th?c s? trùng phùng v?i giai nhân ngày tháng ??i ch? . Hai ng??i nhoài ?i trong gi?c ?i?p … Nh?ng con Oanh vàng và m?y con chim Vành Khuyên phía sau v??n th??ng uy?n hót vang lên, Qu?c V??ng và Hoàng H?u v?a th?c gi?c thì v?ng thái d??ng ?ã chi?u r?i n?i khung c?a ng?c … và l?i b?t ??u m?t ngày m?i .o0oSau nh?ng tu?n tr?ng m?t, Vua Ch? Mân tr? l?i lo vi?c tri?u chính . Hoàng H?u Paramecvari, bà ta không nh?ng là m?t nh?p c?u n?i li?n tình ?oàn k?t thâm sâu c?a hai dân t?c Vi?t-Chiêm mà còn là m?t ng??i ?àn bà luôn bên c?nh Vua Ch? Mân (bên Tây Cung). Hoàng H?u Tapasi ? bên ?ông Cung, bà này ??i s?ng ?óng kín h?n. Hoàng H?u Paramecvari còn lo vi?c an nguy c?a dân t?c và ??t n??c Champa ?? x?ng ?áng là “M?u nghi thiên h?” . Qu?c V??ng và Hoàng H?u Paramecvari cùng ?i th?m vi?ng l??ng dân, quan sát ??i s?ng c?a dân ?? có k? ho?ch lo cho nh?n qu?n xã h?i Champa ???c ?m no h?nh phúc, ??ng th?i chiêm ng??ng c?nh trí thiên nhiên ??p ?? c?a giang s?n ch?ng. Qu?c V??ng và Hoàng H?u l?n l??t th?m vi?ng nh?ng ??a danh ??c bi?t n?i ti?ng trên ??t n??c Champa nh?:Ng? Hành S?n: ?? ra m?t Th?n Linh Champa, vì n?i ?ây có nh?ng khóm mây ng? quên trên l?ng ch?ng ??i; c?nh trí nh? s??ng khói mùa thu bao ph? c? r?ng cây, c? nh?ng hang ??ng thiên nhiên r?ng và sâu nh?ng ??y mùi h??ng tr?m và ?èn sáp sáng tr?ng, v?n là n?i th? ph??ng th?n linh hi?n linh c?a dân t?c Champa .Thánh ??a M? S?n do Vua Bhadravarman xây d?ng h?i cu?i th? k? th? IV công nguyên. Qu?c V??ng và Hoàng H?u c?u nguy?n tr??c Th?n Bhadresvara là ??ng toàn n?ng c?a ??t n??c và dân t?c Champa và quì l?y tr??c Th?n Shiva là ??ng toàn n?ng ch? ??o ??i s?ng v??ng quy?n Champa và còn là m?t bi?u t??ng tâm linh c?i ngu?n c?a dân t?c Champa . ?ây là m?t trung tâm hành h??ng l?n nh?t c?a Champa v?i n?n ki?n trúc r?c r? nguy nga .Tu Viên ??ng D??ng: ? Qu?ng Nam (Indrapuna) Qu?c V??ng và Hoàng H?u ??n l?y Ph?t. ?ây là m?t trung tâm Ph?t giáo ??i Th?a nguy nga ?? s? l?n nh?t ? ?ông Nam Á trong th?i ?i?m l?ch s? này, do Vua Indravarman ?? Nh? xây d?ng h?i th? k? th? 9 . N?i ?ây, Thái Th??ng Hoàng Tr?n Nhân Tông là ph? hoàng c?a Hoàng H?u Paramecvari ?ã tr?i qua nhi?u tháng ?? nghiên c?u Ph?t Pháp.D?o ch?i v??n Mai Uy?n t?i mi?n ??t thu?c châu Panduranga, gi?a Cà Ná và V?nh H?o t?c ranh gi?i gi?a t?nh Ninh Thu?n và Bình Thu?n ngày nay . V??n Mai Uy?n này g?m có B?ch mai, Hoàng mai, và H?ng mai t?a l?c t?i m?t ??a th? hùng v? c?a núi r?ng và s? mênh mông c?a bi?n c? (m?t bên là bi?n Thái Bình D??ng, m?t bên là chi nhánh c?a dãy Tr??ng S?n Vi?t Nam, v??n Mai Uy?n ? gi?a). Ngh?a là m?t bên là màu xanh c?a bi?n c?, m?t bên là màu xanh c?a núi r?ng, ? gi?a là v??n Mai Uy?n v?i hoa tr?ng hoa vàng hoa Mai h?ng hoà l?n v?i màu xanh c? cây và hoa r?ng ?? lo?i t?o thành m?t b?c tranh màu s?c tuy?t ??p . Ng??i ta ??n r?ng khi Thái Th??ng Ho&
0 Rating 1.8k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On November 17, 2013
  Đây là tiểu thuyết thám hiểm đầu tiên về kho báu bí ẩn của người Chămpa cổ. Mỗi một nền văn minh xuất hiện và biến mất đều để lại một dấu ấn mãnh liệt, cái chúng ta nhìn thấy của nền văn minh Chămpa còn lưu lại cho đời sau là kiến trúc đền tháp, nghệ thuật điêu khắc và nhiều tác phẩm nghệ thuật phi vật thể khác. Còn kho báu thì sao? Các bia kí tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ cùng với sử liệu Đại Việt và nhà Hán đều mô tả hàng tấn vàng bạc, đồ thờ cúng và hàng vạn cuốn kinh quý đã bị thất lạc và cướp bóc bởi các cuộc xâm lược. Rất nhiều báu vật khác mà triều đình còn giữ được và cất dấu là có cơ sở. Lần theo tư liệu của các nhà khảo cổ Pháp từ Viện Viễn Đông Bác Cổ và các bia kí, thư tịch cổ, chúng tôi đã hình dung được sự thật và điều huyền bí chưa lí giải qua một câu truyện tạm gọi là ‘’Mật mã Champa’’  Chương 1- Phần 1. Tuân thủ một cách tuyệt đối những di chỉ bằng tiếng Phạn lưu lại trên một tấm da dê cổ vẽ tay, viên kiến trúc sư người Pháp cùng với phu nhân đã bước qua cánh cổng đá cuối cùng của hành trình khám phá kho báu Champa cổ xưa. Trong hang đá tối đen như mực, người phụ nữ trẻ tỏ ra sợ sệt khi nhìn lại cánh cửa đã sập xuống sau lưng. Một dải sáng lân tinh bò ngoằn ngoèo trên vách đá hiện một dòng chữ Phạn lờ nhờ: ‘’Dâng máu cho Ngài! kẻ nào xúc phạm đến thần linh sẽ bị rút sạch máu ba đời dâng lên Ngài’’ -Anh nhìn kìa...- cô gái chỉ tay nói. Viên kiến trúc sư đến từ Viện Viễn Đông Bác cổ (EFEO) rùng mình khi đọc xong dòng chữ khắc sâu trên mặt đá. Từng bỏ ra hàng chục năm để nghiên cứu bia mộ cổ, ông liên tưởng đến một lời nguyền được cho là thần bí nhất lịch sử, đó là câu khắc trên bia mộ các hoàng đế Ai Cập ‘’Bất cứ người nào đến quấy nhiễu sự yên ổn của Pharaông, thì cánh cửa tử thần sẽ giáng xuống đầu người đó’’ Đó không phải là lời dọa suông. Hàng ngàn năm nay, lời nguyền bí ẩn kia vẫn là bản án tử hình siêu linh đã giáng phạt bao nỗi chết chóc kinh hoàng cho giới khảo cổ và cả những tên săn trộm dám phớt lờ nó. Viên kiến trúc sư chiếu ánh đèn pin rồi xích lại gần, ông nhìn thấy những vẩy máu khô loang lổ trên vách cửa đúng vị trí mà ông và vợ vừa nhảy qua. Ông biết rằng mình không phải là người đầu tiên bước qua đây và số phận những kẻ trước đó ra sao thì đã rõ. Ông trấn an người vợ đang run rẩy trong làn hơi ẩm lành lạnh dưới độ sâu gần chục mét trong lòng núi. -Đừng để tâm, anh đã có cách khắc chế cánh cửa đó. Người đàn bà đầu tiên đặt chân nơi cung cấm này vẫn chưa hết sợ hãi. Cô nói: - Cửa đá đã sập xuống, làm sao chúng ta mở được để về? - Anh đã nghiên cứu tấm bản đồ cổ rất kĩ rồi, phía sau bức tường trước mặt kia là cỗ máy chạy bằng sức nước dùng để điều khiên cánh cửa đá. Mặc dù chiếc đèn pin công suất sao, chùm sáng dường như tắt lụi trong khoảng không mịt mù. Họ mò mẫm theo hướng nam như trong trí nhớ, đi qua một không gian rộng không rõ hình thù, cuối cùng một bức tường đá xám xịt đã hiện ngay trước mắt họ. Men theo bức tường cho tới khi nhận ra một cánh cửa vòm, ông liền đẩy mạnh. Tiếng nước rào rào bất ngờ phả ra từ một đoạn suối ngầm chảy qua lòng núi. Trước mắt ông là một guồng nước khổng lồ đang chuyển động để đưa dòng chảy lên một hệ thống phức tạp nằm trên cao mà ông không thể nào nhìn rõ. Trục quay guồng nước được kê trên hai trụ đá lớn song song mọc lên từ lòng suối giúp cho chiếc bánh xe nặng hàng chục tấn vận hành suốt mấy trăm năm nay. Thấy một chiếc thang đá dựng đứng và chìm khuất trong bóng tối, ông lội xuống bám tay vào những thanh giằng để tìm cách trèo lên. Thận trọng leo đến bậc cuối cùng, từ độ cao của một ngôi nhà ba tầng nhìn xuống, những lá guồng gạt nước trắng xóa dưới ánh đèn bàng bạc làm ông cảm tưởng như đang lạc vào một gầm máy của một chiến hạm không lồ thời Trung cổ đang nhởn nhơ vô định giữa đêm đen trên đại dương. Nước từ hệ thống ống máng chằng chịt trên cao dội xuống ào ào xen lẫn với dòng suối réo von tạo thành một bản hòa tấu hoang sơ đến kì dị. Nhìn quanh, viên kiến trúc sư ngạc nhiên khi phát hiện trước mặt là một bế chứa nước bằng đá rất lớn mà trước đó ông ngỡ là một tầng lầu. Tuy nhiên bể nước này đã cạn khô và chỉ có mọt dòng nước đang nhỏ giọt vào bể. Chỉ mất vài phút, viên kiến trúc sư đã phát hiện ra quy luật vận hành của chiếc đồng hồ nước cổ xưa đã được phác họa chi tiết trong tấm thư tịch quý báu. Nắm được cấu tạo và nguyên lí hoạt động khắc sẽ điều khiển được nó. Trên chiếc bàn điều khiển, ông tìm cách cài chế độ mở cửa đá. Tháo chiếc ống nhỏ đang rỉ nước đặt sang bên cạnh rồi ông dùng hết sức xoay một ống đồng có đường kính rất lớn vào vị trí. Một thác nước mới từ chiếc ống tuôn ào ào vào bể chứa. Toàn bộ lan can và hành lang đá dưới chân ông bắt đầu rung lên nhè nhẹ. Chỉ vài chục phút nữa thôi, mực nước sẽ đạt ngưỡng cực điểm để đẩy bật một chiếc lẫy. Mấy trăm khối nước cùng hàng chục tấn đá sẽ trút xuống để khởi động một chiếc đòn bẩy có khả năng ném bay một tòa nhà với một sức mạnh khủng khiếp. Năng lượng đang tích tụ với một tốc độ rất nhanh tỉ lệ thuận với nhịp rung của chiếc sàn đá dưới chân ông. Mặc dù muốn nán thêm vài phút để đo lại thể tích và vận tốc nước nhưng một giọng rất thanh át tiếng thác vọng lên cùng ánh đèn pin loang loáng. -Xuống ngay, nó sẽ sập xuống mất! Nhìn qua luồng sáng yếu ớt chiếu qua đám bụi nước trắng xóa, ông phát hiện trước mặt có một máng nước dốc chéo xuống dưới. Không chần chừ, ông chạy dọc hành lang đang chao đảo rồi bò qua một dầm đá trơn nhẫy để nhảy vào lòng máng. Trong tích tắc, ông gần như rơi ùm xuống lòng suối làm nước bắn tung tóe lên mặt người vợ. -Xin lỗi!...- Ông vùng đứng lên đưa tay vuốt mặt. – Tốt rồi, cách cửa lát nữa sẽ tự mở ra. -Cửa tự động ư? Hệ thống gì mà lạ vậy? -Một cỗ máy bằng đá chạy bằng sức nước rất cổ xưa. Tổ tiên người Chăm đã chế tác ra nó đấy! -Nó đủ sức nhấc cánh cửa mấy chục tấn kia sao? Anh cam đoan là chúng ta không bị kẹt lại đây chứ? -Yên tâm, nếu cỗ máy kia chạy đúng, khoảng nửa tiếng nữa cửa sẽ mở ra. -Sao nhanh vậy? liệu chúng ta còn thời gian đi khắp cung điện này không? -Chỉ có hai ống đồng cho hai chế độ mở. Đây là chế độ mở nhanh nhất, hoặc sẽ phải đợi thêm nhiều năm nữa. Thôi đừng hỏi nữa, nhanh chân lên! Họ chui trở lại tiền sảnh, do thiếu oxy và vận động mạnh nên ông đã có dấu hiệu rối loạn phương hướng. Tránh mất thời gian, trong khi cúi mặt xuống ông tranh thủ mở tấm bản đồ cổ ra định vị lại lần nữa. -Đằng kia kìa – Người vợ trẻ chỉ tay phía sau lưng ông. Ông quay lại bắt gặp một khoảng tối đen đặc đang phả hơi lạnh vào mặt mình, ông xoay đèn về hướng đó và lờ mờ nhận ra một vòng tròn trũng xuống như miệng giếng. Biết rằng đây là lối đi duy nhất, ông nắm tay vợ đi nhanh về phía đó và thấy một một dải đi hẹp hình xoắn ốc dẫn xuống dưới. Không rời một bước theo chồng, mắt cô sợ sệt nhìn theo ánh đèn nhấp nhoáng trên các phiến đá ẩm ướt và cố không để trượt chân rơi xuống cái hố mà cô chưa nhìn thấy đáy. Để thêm an toàn, cô bám tay kia lên lan can nhưng vội rụt lại khi chạm vào đầu một con rắn. Chỉ trong tích tắc, cô kịp nhận ra và thở phào khi đó là tay vịn bằng đá. Con rắn bảy đầu bằng đá hoa cương ngoằn nghèo khắc khoải men theo mép thang xuống sâu hun hút như đang cố ngoi lên từ địa ngục từ suốt mấy trăm năm nay. Bất chấp lối đi hiểm trở, cô nhắm mắt đi theo chồng cho đến khi ông ghìm tay cô lại. -Kia mới là kẻ giữ đền đích thực, rắn thần Naga! – ông nói. Người phụ nữ nhìn theo tay chồng, dưới ánh đèn yếu ớt xuyên qua không khí đặc quánh, một dải trắng như lụa bềnh bệch hiện lên. -Trong truyền thuyết rắn Naga giữ đền có tới bảy đầu cơ mà. - Người phụ nữ sợ hãi hỏi.- Con này lớn nhưng chỉ một đầu. -Đúng thế, nhưng đây là con rắn thật đang sống! Cô gái thất kinh ôm chặt hông chồng mình. Người đàn ông từ tốn gỡ nhẹ tay cô: - Đừng sợ, đây chính là rắn khổng lồ sống trong hang động và rừng sâu hạ lưu sông Mê Kông. Trước đây xuất hiện thường xuyên tại rừng U minh Hạ nhưng nay gần như tuyệt chủng. Truyền thuyết rắn thần Naga lấy cảm hứng từ loài bò sát khổng lồ có thật này. Sách cổ của người khmer còn mô tả những con long xà to như cây Thốt nốt. Vẫn nhìn con vật qua vai chồng mình, giọng cô chưa hết run rẩy: -Nó đang ăn? -Chính con dê trắng mà ta vừa thả xuống khi qua cửa đấy thôi, đây là bữa điểm tâm đầu tiên của nó sau 12 năm đấy. Cô gái mắt mở to nhìn con rắn bất động, chỉ có mang tai đang phập phồng đẩy dần con vật bé bỏng ngày càng khuất sâu trong chiếc miệng đang há rộng kia. -Đây là giống rắn quen sống nơi không có ánh sáng nhưng mắt nó có thẻ nhìn xa hàng cây số trong bóng đêm. Cô gái nhè nhẹ lùi xa hơn, mắt vẫn không rời con vật, cô hỏi. -Nó nhịn đói tới 12 năm sao?... -Giữa chu kì mở cửa tháp, làm gì có ai cho nó ăn, nó rất đói. Nếu hôm nay chúng ta quên mang con dê cho nó, em có biết thức ăn của nó sẽ là gì không? Người phụ nữ định kéo chồng mình trở lên nhưng người đàn ông to cao vẫn không hề nhúc nhích. Viên kiến trúc sư biết rằng họ đã rơi vào phạm vi tấn công của con vật từ lâu, nhưng hôm nay nó sẽ tha mạng cho họ. Ông chỉ khe hở đủ một người đi phía sau con rắn và nói. -Muốn vào thánh địa phải đi qua mặt con rắn này. Người vợ định bỏ chạy, nhưng cô vội nhận ra phía sau là cánh cửa đã khép chặt. Đã vào đến đây dù chết cũng phải đi đến tận cùng. Chẳng phải mười mấy năm nay cô cũng chỉ mong điều đó đấy thôi. -Đi tiếp! – cô nói. Tuy lấy hết can đảm, không chỉ cô mà người đàn ông đầy chất thép kia cũng phải co mình nín thở để lách qua lưng con rắn đang phả hơi tanh nồng nặc cả góc hang. Họ nhanh nhẹn lách vào khe hở và bắt gặp một hành lang rộng dẫn sâu vào điện thờ. Ngay vừa đặt chân vào khu tiền điện, viên kiến trúc sư đã ngỡ ngàng sửng sốt với vô số pho tượng các vị thần Balamon giáo xếp trang trọng trong các khám thờ ăn sâu trong đá. Tượng Siva, bò Nadin, dấu triện cổ và các thanh kiếm ánh lên màu sắc đặc trưng của vàng thật. Do thời gian có hạn nên không thể xem kĩ từng chi tiết, ông muốn đi thật nhanh để bao quát quy mô thánh địa nhưng một pho tượng nữ thần vàng óng làm ông sững người lại. Đúng là pho tượng này được đúc bằng vàng khối, với kích cỡ lớn bằng người thật như vậy làm ông nghĩ đến tượng nữ thần Bhagavati bằng vàng tại Po Nagar đã bị quân Khmer băng qua cao nguyên Langbian đến tấn công nam Champa năm 945. Sự tập trung của ông bị cắt ngang khi có tiếng động vang lên từ xa. Lúc này ông mới giật mình nhớ lại người vợ đã biến đi đâu mất. May thay, nỗi sợ của ông tan biến khi thấy nàng đang ôm một thứ gì đó nặng trĩu trước ngực. Ông lia đèn sang nhìn thứ trên tay vợ và không thể tin nổi vào mắt mình nữa. -Lạy chúa! Em bê cái này từ đâu ra?                                                                                                                                                                                               Mật mã Chămpa - Chương 1- p1  Mật mã Chămpa - Chương 1- p2  Mật mã Champa - Chương 2 - p1  Mật mã Champa - Chương 2 p-2  Mật mã Champa - Chương 3 -p1  Mật mã Champa - Chương 3 - p2 Mật mã Champa - Chương 4 - p1
0 Rating 1.7k+ views 5 likes 0 Comments
Read more
By: On March 15, 2012
Kh?o Luâ?n Vê? Kiê?n Trúc ?ê?n-Tháp Champa T?i Miê?n Trung Viê?t Nam 2 Tr?n K? Ph??ng       V? quá trình chuy?n hoá c?a ki?n trúc ??n-tháp Champa   Qúa trình chuy?n hoá c?a ki?n trúc ??n-tháp Champa, có th? ???c s?p x?p thành b?n giai ?o?n tiêu bi?u nh? sau.   Giai ?o?n th? nh?t, là giai ?o?n c?a nh?ng ki?n trúc ?n ?? giáo t? th? k? th? 7 ??n th? 8 ???c xây d?ng ch? y?u t?i mi?n B?c v??ng qu?c. Theo bi ký, nh?ng ki?n trúc b?ng g?ch ?ã ???c xây d?ng ? M? S?n vào kho?ng th? k? th? 7/8. Tuy nhiên, chúng ta ch? bi?t r?ng ngôi ??n M? S?n E1 ?ã ???c xây v?i t??ng g?ch r?t th?p, có b?n ?? c?t b?ng sa th?ch ?? ?? b?n c?t tr? b?ng g? ??t ? b?n góc trong lòng tháp; vì ngôi ??n này không có t??ng cao b?c kín chung quanh nên không có c?a gi?; ? c?a chính có hai tr? c?a tròn và m?t mi c?a (fronton) l?n b?ng sa th?ch, có l?, chúng ???c ch?ng ?? b?ng m?t khung c?a g? r?t dày; khung s??n mái tháp b?ng g? và  ngói b?ng ??t nung ho?c b?ng g?; k? thu?t xây mái b?ngvòm-gi?t-c?p/corbel có th? ch?a ???c x? lý trong giai ??an này. Ngôi ??n quan tr?ng M? S?n E1 ?ã b?o l?u ki?u th?c x?a nh?t c?a nh?ng công trình tôn giáo b?ng g? vào th?i k? ??u c?a các v??ng tri?u Champa nh? t?ng ???c nh?c ??n nhi?u l?n trong minh v?n Chàm. Ki?u th?c ngôi ??n g? này trong ti?ng Ch?m hi?n ??i g?i là ‘janùk’. Giai ?o?n ki?n trúc này còn ???c g?i là giai ?o?n ngôi-??n-có-không-gian-m? (Tr?n K? Ph??ng 2011: 283; 2008b: 61-7) [Minh h?a #3]     Minh h?a #3: C?u trúc khung g? (janùk) c?a ngôi ??n M? S?n E1, kho?ng ??u th? k? th? 8, tiêu bi?u cho ki?u th?c ngôi-??n-không-gian-m? trong giai ?o?n s?m c?a ki?n trúc Chàm. (Theo Tr?n K? Ph??ng, Oyama Akiko & Shine Toshihiko (eds.), 2005.  Nhà Tr?ng Bày M? S?n, Vi?t Nam.)   Giai ??an th? hai,  t? gi?a th? k? 8 ??n gi?a th? k? 9. Trong th?i k? này, nh?ng ki?n trúc ?n ?? giáo b?ng g?ch có kích th??c khiêm t?n v?i mái tháp ???c xây b?ng b?ng k? thu?t vòm-gi?t-c?p/corbel ???c d?ng r?i rác kh?p v??ng qu?c ? c? hai mi?n Nam và B?c cho ??n kho?ng cu?i th? k? th? 8; ch?ng h?n, ngôi ??n chính c?a nhóm tháp Phú Hài v?i nh?ng tr?-áp-t??ng hình tròn t??ng t? ki?u hai c?t c?a c?a tháp M? S?n E1 nh?ng l?i b?ng g?ch và ?ã xu?t hi?n c?a gi? trên tháp. ??c bi?t, nh?ng ki?n trúc ? M? S?n b?t ??u ???c t?o d?ng b? th? h?n ?? x?ng ?áng v?i t?m vóc c?a m?t thánh ?ô c?a v??ng quy?n ? mi?n B?c v??ng qu?c v?i nh?ng ngôi ??n nh? A’1, A’3, F1, F3, C7 cùng v?i ngôi ??n quan tr?ng C1 tr??c khi nó ???c trùng tu l?i vào nh?ng th? k? sau này. ? mi?n Nam v??ng qu?c ph?i k? ??n nh?ng ki?n trúc nh? Phú Hài, Pô ?am/Pô T?m, Hoà Lai; trong ?ó, nhóm ba tháp Hoà Lai là công trình g?ch có kích th??c l?n, ch?m tr? c?u k?, t?o nên ?n t??ng. ? giai ?o?n này, các ki?n trúc ch? y?u b?ng g?ch nh?ng ?ã b?t ??u x? d?ng sa th?ch m?t cách khiêm t?n trong m?t vài b? ph?n, th??ng là ?? trang trí. Nh?ng ?nh h??ng c?a ngh? thu?t Phù Nam và Chân L?p/th?i Ti?n Angkor ?ã xu?t hi?n trên các b? ph?n trang trí nh?t là ? các tháp g?ch t?i mi?n Nam. Giai ?o?n ki?n trúc này còn g?i là giai ?o?n ngôi- ??n-có-không-gian-kín (Tr?n K? Ph??ng 2011: 291-6; 2008b: 67-9). [Minh h?a #4]     Minh h?a #4: Kalan M? S?n A1, th? k? th? 10, tiêu bi?u cho ngôi-??n-không-gian-kín áp d?ng k? thu?t vòm-gi?t-c?p (corbelling) th? hi?n ki?u th?c ngôi ??n-núi shikhara c?a ki?n trúc Hindu. (Theo Tr?n K? Ph??ng, 2008. Vestiges of Champa Civilization.)   Giai ?o?n th? ba, kéo dài t? gi?a th? k? 9 ??n cu?i th? k? 10 thu?c v??ng trì?u Indrapura bao g?m c? ki?n trúc Ph?t giáo và ?n ?? giáo. Th?i k? này có nhi?u m?i quan h? gi?a v??ng qu?c Champa và Java, ???c ?ánh d?u b?ng nh?ng chuy?n hành h??ng t?i Java (Yavadvipapura) c?a các v? th??ng quan trong tri?u ?ình Indrapura ? mi?n B?c v??ng qu?c n?m 913 (Coedes 1968: 123). ??t bi?t, c?ng t?i mi?n B?c v??ng qu?c, nhi?u công trình ?? s? c?a Ph?t giáo và ?n ?? giáo ???c xây d?ng v?i nh?ng phong cách m?i; nh?ng ki?n trúc có t??ng bao b?c và m?t b?ng hình ch? nh?t ???c x? d?ng r?ng rãi. Sa th?ch ???c chú tr?ng trong vi?c x? d?ng nh?t là ? các b? ph?n ch?u l?c. ?ây là giai ?o?n t?ng h?p ???c nh?ng y?u t? ?nh h??ng r?ng t? nh?ng n?n ngh? thu?t bên ngoài nh? Khmer, Java, Hoa Nam/Vân Nam. Ngôi ??n M? S?n A1, ???c xây d?ng vào n?a ??u th? k? 10, là m?t ki?t tác c?a ki?n trúc Champa c? v? ngh? thu?t trang trí c?ng nh? k? thu?t c?u trúc, ?ánh ??u th?i k? phát tri?n c??ng th?nh nh?t c?a v??ng qu?c Champa (Tr?n et al. 2005a: 10-3).   Giai ?o?n th? t?, kho?ng t? th? k? 11 kéo dài ??n th? k? th? 16, ?ây là giai ?o?n b?o l?u và phát tri?n nh?ng ki?u th?c c?. Là giai ?o?n c?a nh?ng v??ng tri?u ?n ?? giáo và Ph?t giáo mu?n phô tr??ng quy?n l?c c?a mình qua nh?ng công trình ki?n trúc b? th?. Nhi?u ngôi ??n có xu h??ng d?ng trên nh?ng ng?n ??i cao gây ?n t??ng h?n. Phong cách ki?n trúc t?ng h?p ???c nhi?u y?u t? ngo?i lai trong trang trí c?ng nh? trong k? thu?t xây d?ng, ki?n t?o ???c nhi?u ??n-tháp cao r?ng h?n so v?i công trình c?a nh?ng giai ?o?n tr??c. Nhi?u ngôi tháp trang trí b?ng nh?ng tr?-áp-t??ng to l?n h?n nh?ng không ch?m tr? hoa v?n, b?ng nh?ng vòm cu?n có nhi?u l?p to n?ng h?n. Sa th?ch r?t ???c ?a chu?ng và x? d?ng phong phú, ph? bi?n ? các b? ph?n trang trí và ch?u l?c, cho th?y m?t k? thu?t c?u trúc ?ã ??t t?i trình ?? tinh x?o khi k?t h?p nhu?n nhuy?n ???c hai lo?i ch?t li?u- g?ch và ?á, có ?? ch?u l?c và ?? b?n hoàn tòan khác nhau trên cùng m?t công trình xây d?ng. Ph?n nhi?u ??n-tháp ???c t?p trung xây d?ng t?i nh?ng trung tâm c?ng-th? n?i có nhi?u giao ti?p có tính ch?t qu?c t?. Nh?ng ?nh h??ng c?a ngh? thu?t Khmer xu?t hi?n trên nh?ng công trình ???c xây d?ng vào cu?i th? k? 12-13. Vào kho?ng cu?i giai ?o?n này, ? nh?ng th? k? 15-16, ??n th? v?n ???c xây trên ??i nh?ng v?i kích th??c khiêm t?n, trang trí gi?n l??c h?n, b?c l? quá trình suy thoái c?a n?n ki?n trúc này.  [Minh h?a #6]     Minh h?a #6: Quá trình phát tri?n ph?c h?p ??n-tháp c?a nhóm M? S?n B-C-D qua ba th?i k? ki?n trúc: (1) kho?ng th? k? th? 7-8; (2) kho?ng th? k? th? 9-10; (3) kho?ng th? k? th? 11-13. (Theo Tr?n K? Ph??ng & Shige-eda Y. (eds.), 2005. Khu di tích M? S?n, Vi?t Nam.) Nhìn chung, ki?n trúc ??n-tháp Champa ngay t? thu? ban ??u ?ã có nh?ng b??c ?i riêng bi?t ??y cá tính ? c? hai mi?n c?a v??ng qu?c. Trong su?t quá trình chuy?n hoá c?a n?n ki?n trúc này, nó ?ã ti?p nh?n nh?ng ?nh h??ng, dù tr?c ti?p hay gián ti?p, t? nh?ng n?n ki?n trúc lân c?n trên bán ??o ?ông D??ng nh?: Campuchia, Lào, Java, ??i Vi?t, Sri Dvaravati/Thái Lan, Nam Trung Hoa; và xa h?n, có th? k? ??n Mi?n ?i?n hay Vân Nam (Shige-eda 2001: 100-7).   V? phân lo?i phong cách và niên ??i ki?n trúc ??n-tháp Champa   Ng??i tiên phong trong công cu?c nghiên c?u ki?n trúc c? Champa chính là ki?n trúc s? và nhà kh?o c? h?c ng??i Pháp, Henri Parmentier. Ông ?ã ?? l?i nh?ng công trình ?? s? và c? b?n v? n?n ki?n trúc này ???c công b? trong nh?ng th?p k? ??u c?a th? k? tr??c (Parmentier 1909, 1918).   K? th?a nh?ng thành qu? c?a Parmentier, t? n?m 1942, Philippe Stern, nhà l?ch s? ngh? thu?t, ?ã phân lo?i ki?n trúc ??n-tháp Champa theo t?ng phong cách d?a trên s? chuy?n hóa c?a ngh? thu?t trang trí trên nh?ng b? ph?n ki?n trúc nh?: vòm cu?n, tr? c?a, tr?-áp-t??ng, v?t-trang-trí-góc. D?a trên s? ti?n hoá c?a các ki?u th?c trang trí c?a t?ng di tích tiêu bi?u, Stern ?? xu?t m?t b?ng phân lo?i các ki?n trúc Chàm theo sáu phong cách sau: (1) Phong cách c? hay Phong cách M? S?n E1; (2) Phong cách Hoà Lai; (3) Phong cách ??ng D??ng; (4) Phong cách M? S?n A1; (5) Phong cách chuy?n ti?p gi?a Phong cách M? S?n A1 và Phong cách Bình ??nh; (6) Phong cách mu?n (Stern 1942). H?u h?t các nhà nghiên c?u ngh? thu?t Champa t?i Vi?t Nam ??u ?ã t?ng áp d?ng cách phân lo?i theo phong cách c?a Stern trong các công trình c?a h? (Tr?n K? Ph??ng 1988; Ngô V?n Doanh 1994; Nguy?n H?ng Kiên 2000).   G?n ?ây, t? n?m 1994, nhà l?ch s? ki?n trúc Nh?t B?n, Shige-eda Yutaka ?ã phân lo?i và trình bày s? chuy?n hoá c?a ki?n trúc Champa d?a trên b? c?c bình ??/m?t b?ng c?a ki?n trúc ??n-tháp; và ông ?ã phân nhóm ki?n trúc Champa d?a vào v? trí ??a lý và nh?ng bi?n c? l?ch s?. Shige-eda ?ã x?p nh?ng ki?n trúc ??n-tháp Champa còn ??ng v?ng thành sáu nhóm nh? sau: (1) Nhóm M? S?n; (2) Nhóm ki?n trúc Qu?ng Nam; (3) Nhóm ki?n trúc Bình ??nh; (4) Nhóm Pô Nagar Nha Trang; (5) Nhóm Phú Hài; (6) Nhóm ki?n trúc mu?n (Shige-eda et al. 1994: 99-100). [Minh h?a #8]     Minh h?a #8: B? c?c nhóm tháp Pô Nagar Nha Trang, th? k? th? 8-13; cùng v?i M? S?n là hai thánh ??a l?n nh?t c?a hoàng gia Champa, ???c xây d?ng qua nhi?u th?i k? ki?n trúc. (Theo Tr?n K? Ph??ng & Shige-eda Y., 1997. Champà Iseki [Di Tích Champà].) K?t qu? c?a hai cách phân lo?i theo Stern và Shige-eda ?ã có nh?ng y?u t? t??ng ??i b? sung cho nhau và nêu lên ???c m?t b?ng niên ??i chung nh?ng c?ng ch? mang tính t??ng ??i chính xác cho t?ng công trình ki?n trúc ??n-tháp Champa. Nh? ?ã trình bày ? trên, nh?ng ??n-tháp Champa hi?n còn ??ng v?ng ??u ?ã tr?i qua nhi?u l?n trùng tu trong su?t nhi?u th? k? b?i các v??ng tri?u c?; và, trong khi trùng tu ho?c xây d?ng m?i các n?i th? t?, ng??i Chàm x?a kia có truy?n th?ng x? d?ng l?i các v?t li?u c?a nh?ng công trình tr??c ?ó; th?m chí, còn tái x? d?ng nhi?u y?u t?, b? ph?n và hoa v?n trang trí t? các ki?n trúc c?; nhi?u ngôi ??n m?i ???c d?ng ngay trên n?n c?a các ngôi tháp c?[1]. Vì v?y, vi?c ?oán ??nh niên ??i cho t?ng di tích m?t là m?t công vi?c không d? dàng.             Tuy nhiên, b?ng vào k?t qu? các công trình nghiên c?u c?a Stern, d?a theo các ??c ?i?m c?a ki?u th?c hoa v?n trang trí; và c?a Shige-eda, d?a theo bình ?? ki?n trúc; cùng v?i s? phân tích k? thu?t xây d?ng và c?u trúc c?a t?ng giai ?o?n ki?n trúc t?i t?ng di tích m?t; ??ng th?i, d?a trên nh?ng minh v?n có liên quan ??n các di tích và so sánh v?i nh?ng bi?n c? l?ch s? có liên quan ??n s? h?ng vong c?a các v??ng tri?u Champa.  Chúng tôi ?ã có th? s?p x?p các ph? tích ??n-tháp Champa theo t?ng nhóm ki?n trúc, theo s? phát tri?n k? thu?t xây d?ng ??n-tháp t?i các di tích l?n và theo t?ng vùng ??a lý, nh? Shige-eda ?ã ?? xu?t, b? sung thêm nh?ng nhóm ki?n trúc c?a t?ng vùng, r?i nh?n ??nh niên ??i cho t?ng công trình m?t, nh? sau[2]:   B?ng s?p x?p nhóm ki?n trúc và niên ??i các di tích Champa:     Tên nhóm ki?n trúc Tên di tích Niên ??i ??a ?i?m Nhóm phía B?c/ Ti?u qu?c (?) Ulik (Ô-Lý) M? Khánh ??u t.k. 8 Phú Diên, Phú Vang, Th?a Thiên-Hu?   Hà Trung ??u t.k. 10 và tu b? v? sau   Gio An, Gio Linh, Qu?ng Tr?   Linh Thái T.k. 11-13 Vinh Hi?n, Phú L?c, Th?a Thiên-Hu?   Li?u C?c T.k. 11-12 H??ng Xuân, H??ng Trà, Th?a Thiên-Hu? Nhóm M? S?n/ Ti?u qu?c (?) Amaravati M? S?n A1 ??u t.k. 10 (tr??c 982/3) Duy Phú, Duy Xuyên, Qu?ng Nam   M? S?n A10 Gi?a t.k. 9 (kho?ng 875)     M? S?n A13 ??u t.k. 9 (tr??c 875)     M? S?n B1 Cu?i t.k. 11 (kho?ng 1074/81) và t.k. 13 (kho?ng 1234/5)     M? S?n B2 Cu?i t.k. 11-12     M? S?n B3 Gi?a t.k. 10 (tr??c 982/3)     M? S?n B4 Gi?a t.k. 9 (kho?ng 875)     M? S?n B5 ??u t.k. 10 (tr??c 982/3)     M? S?n B6 Cu?i t.k. 11-12     M? S?n B7 Gi?a t.k. 10     M? S?n B14 Gi?a t.k. 7 (?) (kho?ng 658?)     M? S?n C1 Cu?i t.k. 8 và cu?i t.k. 11     M? S?n C2 Cu?i t.k. 11-12     M? S?n C3 Cu?i t.k. 11-12     M? S?n C4 Cu?i t.k. 11-12     M? S?n C5 Gi?a t.k. 10     M? S?n C6 Gi?a t.k. 9     M? S?n C7 ??u t.k. 8 và tu b? v? sau     M? S?n D1 ??u t.k. 10 (tr??c 982/3)     M? S?n D2 Cu?i t.k. 11-12     M? S?n E1 ??u t.k. 8 và tu b? v? sau     M? S?n E7 Cu?i t.k. 11-12     M? S?n F1 Cu?i t.k. 8 và tu b? v? sau     M? S?n F2 Gi?a t.k. 10     M? S?n G Gi?a t.k. 12 (1157/8)     M? S?n H ??u t.k. 13 (kho?ng 1234/5)     M? S?n K Cu?i t.k. 11-12   Nhóm Qu?ng Nam/ Ti?u qu?c (?)  Amaravati ??ng D??ng Cu?i t.k. 9 (kho?ng 875) Bình ??nh, Th?ng Bình, Qu?ng Nam   Kh??ng M? ??u t.k. 10 và tu b? v? sau (kho?ng cu?i t.k. 11- gi?a t.k. 12) Tam Xuân, Núi Thành, Qu?ng Nam   Chiên ?àn Cu?i t.k. 11- gi?a t.k. 12 (kho?ng 1074/81 và kho?ng 1157/8) Tam An, Tam K?, Qu?ng Nam   B?ng An Kho?ng t.k. 12 ?i?n An, ?i?n Bàn, Qu?ng Nam Nhóm Bình ??nh/ Ti?u qu?c (?) Vijaya D??ng Long Cu?i t.k. 12- ??u t.k. 13 và tu b? v? sau vào t.k. 14-15 (tr??c 1471) Bình Hòa, Tây S?n, Bình ??nh   H?ng Th?nh/Tháp ?ôi Cu?i t.k. 12- ??u t.k. 13 ??ng ?a, qui Nh?n, Bình ??nh   Cánh Tiên Cu?i t.k. 13-t.k. 14/15 Nh?n H?u, An Nh?n, Bình ??nh   Th?c L?c/Phú L?c Cu?i t.k. 13-14 Bình Nghi, Tây S?n, Bình ??nh   Th? Thi?n Cu?i t.k. 13-14 Bình Nghi, Tây S?n, Bình ??nh   Bình Lâm ??u t. k. 11 (kho?ng 1000) Ph??c Hòa, Tuy Ph??c, Bình ??nh   Bánh Ít/ Tháp B?c ??u t.k. 11 (kho?ng 1000) và tu b? v? sau Ph??c Hi?p, Tuy Ph??c, Bình ??nh Nhóm Pô Nagar Nha Trang/Ti?u qu?c (?) Kauthara     Pô Nagar Nha Trang (Tháp Tây-B?c) Gi?a t.k. 10 Xóm Bóng, Nha Trang, Khánh Hòa   Pô Nagar Nha Trang (Tháp Chính/Kalan) Gi?a t.k. 11 (kho?ng 1050) và t.k. 12     Pô Nagar Nha Trang (Tháp Nam) T.k. 12-13       Tháp Nh?n Kho?ng t.k. 11-12 Tuy Hòa, Phú Yên Nhóm Hòa Lai/ Ti?u qu?c (?) Panduranga Hòa Lai Cu?i t.k. 8- ??u t.k. 9 Tân H?i, Ninh H?i, Ninh Thu?n   Phú Hài Gi?a t.k. 8- ??u t.k. 9 Phú Hài, Phan Thi?t, Bình Thu?n   Pô ?àm/Pô T?m T.k. 8 Phong Phú, Tuy Phong, Bình Thu?n Khu Pô Klaung Garai Pô Klaung Garai T.k. 13-14 L?u Vinh, Phan Rang-Tháp Chàm, Ninh Thu?n Nhóm tháp mu?n Yang Prong T.k. 14-15 Ea R?c, Ea Súp, ??c L?c   Pô Ramê T.k. 15-16/17 và tu b? ??n t.k. 19 H?u ??c, Ninh Ph??c, Ninh Thu?n   T?m k?t   Di s?n phong phú c?a ki?n trúc tôn giáo Champa/Chiêm Thành ?óng góp nh?ng b?ng ch?ng c? th? vào nh?ng hi?u bi?t c?a chúng ta v? quá kh? c?a các v??ng qu?c c? ? ?ông Nam Á. Nh?ng di tích ki?n trúc ??n-tháp này ph?n ?nh sinh ??ng c?u trúc kinh t?-xã h?i c?ng nh? nh?ng xu h??ng v?n hóa c?a [các]v??ng qu?c Champa qua nhi?u giai ?o?n l?ch s?; chúng c?ng cung c?p nh?ng b?ng ch?ng sinh ??ng ?? nghiên c?u ??i sánh m?i quan h? ngh? thu?t, ki?n trúc và tôn giáo trong vùng.   Giá tr? t? thân c?a di tích ki?n trúc Champa ?ã ???c th?a nh?n b?i UNESCO khi t? ch?c này quy?t ??nh công nh?n Thánh ??a M? S?n (M? S?n Sanctuary) là Di s?n V?n hóa Th? gi?i vào tháng 12 n?m 1999. Nh?ng lý do chính ?? UNESCO công nh?n M? S?n là di s?n th? gi?i nh? sau:   Tiêu chu?n (ii): Thánh ??a M? S?n là m?t ví d? ngo?i l? c?a s? t??ng quan chuy?n ??i v?n hóa, v?i s? gi?i thi?u n?n ki?n trúc ?n ?? giáo c?a ??i l?c ?n ?? vào ?ông Nam Á;   Tiêu chu?n (iii): V??ng qu?c Champa ?ã là m?t hi?n t??ng quan tr?ng trong l?ch s? chính tr? và v?n hóa c?a ?ông Nam Á, ???c minh h?a sinh ??ng b?i ph? tích M? S?n (UNESCO 1999).   Nghiên c?u sâu v? n?n ki?n trúc Champa c?ng cho phép chúng ta hi?u bi?t rõ h?n v? vai trò n?i b?t c?a v??ng qu?c Champa ??t trong m?i quan h? c?a các v??ng qu?c c? ?ông Nam Á ??i v?i hai n?n v?n hóa l?n ?n ?? và Trung Hoa.       Th? m?c tham kh?o   Acharya, P. K. 1996. Hindu architecture in India and Abroad. New Delhi: Munshiram Manoharlal Publishers. Binda L., Condoleo P., Tedeschi C. 2009. ‘Materials Characterisation’. InChampa and the Archaeology of My Son (Vietnam) (eds. Andrew Hardy, Mauro Cucarzi and Patrizia Zolese). Singapore: NUS Press, 2009, pp. 283-311. Baptiste, Pierre & Thierry Zephir (eds.) 2005. Trésors d’art du Vietnam: la sculpture du Champa, Ve - XVe siècles. Paris: Musée Guimet. Boisselier, Jean  1963.   La Statuaire du Champà: recherches sur les cultes et l’iconograpghie. Paris: EFEO [ Publications de l’Ecole fransaise d’Extreme- Orient 54]. Coedes, George 1968. The Indianized States of Southeast Asia. Honolulu: East-West Center [Translated from the French by Sue Brown Cowing, ed. by Walter F. Villa]. Dumarcay, Jacque 2003. Architecture and its models in South-East Asia.Bangkok: Orchid Press. ?ào Duy Anh 1957. ‘S? thành l?p n??c Lâm ?p’. In L?ch s? Vi?t Nam, t? ngu?n g?c ??n th? k? XIX, quy?n Th??ng.  Hà N?i: Nhà Xu?t B?n V?n Hóa, C?c Xu?t B?n–B? V?n Hóa, pp.122-34. Golzio, Karl-Heinz (ed.) 2004. Inscription of Campà. Aachen: Shaker Verlag. Guy, John 2005. ‘Échanges artistiques et relations interrégionales dans les territories cham’. In Trésors d’art du Vietnam: la sculpture du Champa, Ve - XVe siècles (eds. Pierre Baptiste and Thierry Zephir). Paris: Musée Guimet, pp. 141-53. Hardy, Andrew 2009. ‘Introduction’. In Champa and the Archaeology of My Son (Vietnam) (eds. Andrew Hardy, Mauro Cucarzi and Patrizia Zolese). Singapore: NUS Press, 2009, pp. 1-13. Higham, Charles 1989. The Archaeology of Mainland Southeast Asia.Cambridge University Press. H? Xuân T?nh 1998. ‘Découverte d’une tête en or au Quang Nam’.  Lettre de la Société de Amis du Champa Ancient, No. 4, p. 10. Paris: Societe des Amis du Champa Ancient/Sacha. Kramrisch, Stella 1976. The Hindu Temple (2 vols.). Dehli: Motilal Banarsidass Publisher. ________.1981. The Presence of  S’iva. New Jersey: Princeton University Press. Kreisel, Gerd 1987.  Linden-Museum Stuttgart, Sudasien-Abteilung(Katalog). Stuttgart: Linden-Museum Stuttgart. Lafont, P.-B. 1996. ‘Mythologie du Champa: les Dieux du Champa’. InL’Âme du Vi?t Nam. Paris: Editions Cercle d’Art, pp. 41-9. Lê Vân 2000. ‘?ã n?m th? k? b? lãng quên’. Báo Lao ??ng, 12-2-2000. Hà N?i: Báo Lao ??ng. Lobo, Wibke 1992.  Palast der Gotter (Katalog). Berlin: Staatliche Museen zu Berlin- Museum fur Indische Kunst. ________.2005.  ‘«Linga» et «Kosa» au Champa culte et iconographie’. InTrésors d’art du Vietnam: la sculpture du Champa, Ve - XVe siècles (eds. Pierre Baptiste and Thierry Zephir). Paris: Musée Guimet, pp. 88-95. Michell, George 1988. The Hindu Temple. Chicago & London: The Chicago University Press. Momoki, Shiro 2011.’”Mandala Champa” seen from Chinese sources’. InThe Cham in Vietnam: History, Society and Art (eds. Tran Ky Phuong and Bruce M. Lockhart). Singapore: NUS Press, pp.120-37. Nguy?n H?ng Kiên 2000.  ‘??n tháp Champà’.  Ki?n Trúc, s? 4 (84), pp. 49-52. Hà N?i: H?i Ki?n Trúc S? Vi?t Nam. Ngô V?n Doanh 1994.   Tháp c? Ch?mpa, s? th?t và huy?n tho?i. Hà N?i: Nhà xu?t b?n V?n Hóa- Thông Tin. Parmentier, Henri  1909.  Inventaire descriptif des monuments Cams de l’Annam: vol.I. Description des monuments. Paris: Leroux [Publications de l’Ecole Francaise d’Extrême- Orient 11]. _________.1918.  Inventaire descriptif des monuments Cams de l’Annam: vol. II. Étude de l’art Cam. Paris: Leroux [Publications de l’Ecole Francaise d’Extrême- Orient 11]. _________.1948.   L’Art architectural Hindou dans l’Inde et en Extrême-Orient. Paris: Van Oest. Nakamura, Rie 1999. Cham in Vietnam: Dynamics of Ethnicity (Ph.D. dissertation).  Department of Anthropology, University Washington.
0 Rating 1.6k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
Truong Lam Dong.NC News - Trong xu thế đang từng ngày chậm chắc nhưng vô tình, làm hòa tan và biến mất dần một số ngôn ngữ và nền văn hóa. Tên họ của một cộng đồng cũng là nét đặc trưng để nhận diện một dân tộc cũng không thoát khỏi trào lưu này. Nghe tên họ của một người, người ta có thể đoán được họ là ai, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc hay Việt Nam ... Riêng đối với tên Chăm có gốc Ninh Thuận và Bình Thuận, đa số tên họ không gợi lên nguồn gốc Chăm, mà người ta nghĩ ngay họ là người Việt nếu ở Việt Nam, hoặc Mỹ gốc Việt nếu họ đang định cư ở Hoa Kỳ. Chính yếu tố này đã gây ít nhiều làm cho người Mỹ ít biết về người Chăm hoặc Champa. Là một người Chăm không ai là không ưu tư trăn trở về điều này. Phải chăng ngày xưa người Chăm không có tên họ mà phải vay mượn tên họ của Việt, hay chúng ta vẫn có tên họ Chăm nhưng phải dùng tên họ Việt vì một lý do nào đó? Trong bài này người viết chỉ muốn bày tỏ ưu tư riêng của mình và mong được bạn đọc góp ý, thông cảm với nguồn tư liệu tra cứu hiếm hoi. Trước đây, người Chăm có họ tên hay không? Nếu theo đúng quan niệm họ là family name và tên là tên riêng thì việc đặt tên có mang họ của người Chăm trước thời kỳ Minh Mạng không đủ tư liệu để có được một kết luận thuyết phục. Theo Nguyễn Khắc Ngữ trong Mẫu Hệ Chàm ở trang 125 ông đã viết: Chiếu theo phong tục Chàm, xưa kia không có họ, chỉ thấy theo dòng sang như dòng làm vua, làm trạng, làm quan, làm thầy v.v..., còn dòng hèn như dòng nông phu, tôi tớ, thợ thuyền, lao động v.v.... Như vậy, một điều chắc chắn là người Chăm đã có cách đặt tên họ theo kiểu riêng của mình từ rất sớm, ngay thời kỳ mới lập quốc. Ta thử lượt qua các tên quen thuộc vào thời đó như sau: Khu Liên, Phạm Hùng, Phạm Văn, Phạm Dật, Phạm Phật ... (vào thế kỷ thứ 3, 4), Pô Inư Nagar, Pô Klong Girai, Pô Klong Chăr, Pô Birthuôr, Pô Sahinư ... Pô ramê, Inra Patra, Deva mưnô ... và nay là Inrasara, Patri Ratna, Apdul Karim, Asal v.v... Những tên này rất Chăm, nhưng không thể hiện rõ tính dòng họ hoặc tính dòng họ được thể hiện theo một kiểu nào đó mà cần phải có những công trình nghiên cứu nghiêm túc sâu kỹ mới có thể kết luận được. Theo lời kể của người xưa và căn cứ trong các tư liệu thì lý do chính để chúng ta có tên họ như ngày hôm nay là do các nguyên nhân sau. Do chính sách đồng hóa toàn diện từ thời Minh Mạng mà Nguyễn Khắc Ngữ trong Mẫu Hệ Chăm ở trang 117 đã viết: ..., muốn mau đồng hóa với dân ta, nhà vua đã bắt người Chăm phải ăn mặc, sinh hoạt theo phong tục tập quán Việt nam. Với việc Xích hóa, Năm Minh Mạng thứ 17 (1837), ông đã xuống chiếu bắt người Chăm thay họ đổi tên và ăn mặc theo kiểu người Việt. Cùng với chủ trương đồng hóa triệt để, người Chàm bị buộc phải đổi tên Chàm sang tên họ Việt và người Chàm mang họ Nguyễn cũng bắt đầu có từ đây và chỉ những người có công với triều đình mới được cải ra họ Nguyễn, thường thì có họ: Lưu, Hàn, Đàng, Trương, Châu, Phú, Dương ... Lúc bấy giờ đàn ông mang họ cha và đàn bà mang họ mẹ để đứng bộ điền thổ theo chánh quán mẹ và lưu truyền đến ngày nay. Tai họa này kéo dài mãi đến khi vua Thiệu Trị lên ngôi, ... ngài cho giữ nguyên quần áo như xưa. Vào những năm 1954-1959, chính phủ Ngô Đình Diệm cũng đã ra nhiều đạo dụ liên quan đến dân tộc thiểu số, trong đó có đồng bào Chăm, bãi bỏ Hoàng Triều Cương thổ, bãi bỏ một số đặc quyền cho cộng đồng sắc tộc, bãi bỏ tòa án phong tục, cấm việc dạy thổ ngữ ... ác liệt và tàn bạo không kém gì thời kỳ Minh Mạng, đồng thời với việc cấm mặc áo tu sĩ và hành đạo truyền thống. Chính quyền lúc bấy giờ cũng cấm luôn việc làm khai sanh bằng tên Chăm. Hậu quả là dấu vết tên Chăm hầu như biến mất hẳn từ ngày đó trong cộng đồng Chăm. Người Chăm ngày nay, thường đặt tên Việt cho con cái theo quán tính là cha mẹ mình đặt tên cho mình thế nào thì mình đặt tên con thế ấy. Họ không nghĩ rằng mình phải đặt tên Chăm cho con, cháu. Thông thường con cái mang họ của cha, một ít người lấy họ mẹ để đặt tên cho con gái. Một số ít người khác lấy cả họ cha lẫn mẹ để đặt tên cho con cái hoặc họ của tên con hoàn toàn khác với cha mẹ. Ví dụ ở Mỹ Nghiệp có người cha họ Châu, mẹ họ Đàng nhưng con họ Văn. Trong số 19 tên trong Danh Sách Quí Ân Nhân Bảo Trợ Vijaya 2 thì đã có 15 tên rất là Việt hóa. Rất may là ngày nay ở Ninh Thuận, Bình Thuận cũng còn có người còn dùng tên Chăm như: thành Pangdrang, Inrasara, Patri Ratna, Lưu Inra, v.v... Cũng nên tham khảo qua tên họ của người Raglai ở Nam Trung bộ Việt Nam, một số tên quen thuộc như: Chamalé Điêu, Patâu Thah Chấn, Pinăng Tắc, Đá Mài Dung, Mấu Thị Bích Phanh, v.v... Họ quan niệm rằng mỗi giòng họ có một nơi chung thiêng liêng để nhớ, nơi thường cúng yang hoặc nơi làm đất thổ mộ và lấy địa danh đó làm họ chung để đặt tên. Khi nghe thấy tên là họ có thể biết ngay người đó có gốc gác ở đâu, thuộc giòng họ nào và bản thân họ cảm thấy tự tin và mạnh mẽ hơn vì rằng mình cũng nằm trong một hệ thống nào đó, cũng có điểm chung với một tập thể nhiều người. Hầu như trên khắp thế giới, ai cũng có tên họ gồm tên riêng và tên giòng họ, thường thì theo họ cha. Họ cha đối với chế độ phụ hệ là một yếu tố cực kỳ quan trọng, nó mang theo cả niềm tin, uy tín, truyền thống và sức mạnh. Ví dụ họ Kenedy ở Mỹ làm cho người ta nghĩ ngay đến sự danh giá và quyền lực một thời. Đối với người Chăm Bàni và Bàlamôn, tuy đã khẳng định là phụ quyền nhưng việc thờ cúng ông bà đang còn theo hệ thống mẫu hệ, vẫn có điểm chung là Kút và Ghur mà định kỳ (hàng năm đối với Bàni) phải đến những nơi đó để cúng bái tổ tiên ông bà một cách thành kính và long trọng. Kút, Ghur có tên là Likuk Thang, MinhPui, Plom, Kađak ... Nên chăng người có cùng Kút hay Ghur sẽ có cùng họ để dễ dàng nhận ra nhau. Lúc đó thay vì họ Dương, Lưu, Hán chúng ta sẽ có họ là: LikutThang Hoàng, MinhPui patria, Kađak Thao v.v... thì họ đó có ý nghĩa rất nhiều so với Dương, Lưu, Hán chúng ta đang có. Đối với một cộng đồng nhỏ như Chăm thì việc đặt tên Chăm không phải là một việc khó nhưng đòi hỏi thời gian và cần nhiều người góp gió, đồng cảm để tìm ra phương cách hay nhất, phù hợp nhất đối với hoàn cảnh dân tộc mình phù hợp với trào lưu tiến hóa của nhân loại. Hơn thế nữa việc đặt tên Chăm hay Việt chẳng có chính quyền nào cấm đoán cả, chỉ sợ bản thân mình chỉ muốn đi con đường mòn quen thuộc, không chịu đi theo con đường mới hứa hẹn sự tốt đẹp hơn cho cộng đồng. Nhân viết bài này, cho tôi gởi lời cảm phục đến những người đã đi tiên phong trong việc đặt tên Chăm cho con em mình. Hy vọng rằng chúng ta sẽ tìm ra cách đặt tên và họ Chăm hợp lý, để người mang nó thêm nhớ và yêu mến nguồn gốc của mình.KINH THU: Panduranga
0 Rating 1.5k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
TRUONG LAM DONG. Chính sách Nam Ti?n c?a ??i Vi?t làm cho v??ng qu?c Champa m?t d?n các ti?u v??ng qu?c Indrapura (Qu?ng Bình, Qu?ng Tr?), Amaravati (Qu?ng Nam, Hu?), Vijaya (Bình ??nh). M?c dù b? th?t th?, Champa v?n còn gi? ???c ch? quy?n t?i ti?u v??ng qu?c Panduranga (Phan Rang, Phan Thi?t) ? mi?n Nam cho ??n n?m 1832, khi Minh M?ng quy?t ??nh xóa b? lãnh th? Champa. N?m 1771, phong trào Tây S?n do ba anh em Nguy?n Nh?c, Nguy?n Hu?, Nguy?n L? kh?i x??ng, kêu g?i dân chúng ??ng lên ch?ng l?i chúa Nguy?n. Trong cu?c chi?n này, anh em nhà Tây S?n chi?m ???c m?t s? ??t ?ai ? mi?n Trung khi quân chúa Nguy?n rút v? Gia ??nh t? ch?c kháng c? giành l?i ngôi báu. Lãnh th? Panduranga-Champa (tr?n Thu?n Thành) lâm vào th? ? gi?a hai g?ng kìm, Tây S?n và chúa Nguy?n. Chính vì th? dù mu?n hay không các s?êc dân Churu, Raglai, Kaho và Ch?m c?ng b? lôi cu?n vào cu?c chi?n. Theo s? sách Vi?t Nam, c? Tây S?n l?n Nguy?n Ánh ??u mu?n làm ch? lãnh th? Panduranga ?? làm n?i trú quân ho?c n?i ng?n ch?n các cu?c t?n công c?a phe ??ch. Cho nên, trong su?t cu?c n?i chi?n t??ng tàn, lãnh th? Panduranga là bãi chi?n tr??ng ??m máu gi?a hai anh em thù ??ch tranh giành quy?n l?c. Vì chi?n tranh luôn luôn x?y ra trên lãnh th? c?a mình, các vu?ng quy?n Panduranga khó lòng gi? t? th? trung l?p chính tr?. N?n ??c l?p c?a Panduranga th?t là m?ng manh, nó hoàn toàn l? thu?c vào t??ng quan l?c l??ng gi?a Tây S?n và chúa Nguy?n. N?m 1802, sau khi th?ng nh?t ??t n??c, Nguy?n Ánh lên ngôi, x?ng hi?u Gia Long. Nhà vua c?i t? l?i v??ng qu?c ??i Vi?t ?? tránh nh?ng xung ??t t??ng tàn Nam-B?c có th? x?y ra ; ông không mu?n tr? l?i th?i k? ??i ??u Tr?nh-Nguy?n, Tây S?n-Nguy?n Ánh tr??c ?ó. Gia Long chia lãnh th? ra làm ba vùng, mi?n B?c, g?i là B?c Thành, g?m 13 tr?n d??i quy?n cai tr? c?a Lê V?n Thi?ng. Mi?n Nam, g?i là Gia ??nh Thành g?m 6 tr?n và ??t d??i quy?n lãnh ??o c?a Lê V?n Duy?t. Lãnh th? mi?n Trung, còn g?i là Phú Xuân, do tri?u ?ình nhà Nguy?n tr?c ti?p qu?n lý. Còn lãnh th? Panduranga, t? v?nh Cam Ranh ??n Bình Tuy và ??ng Nai Th??ng (?à L?t, Lâm ??ng), t?c là vùng ??t không n?m trong tr?n Bình Thu?n, ???c trao cho m?t ng??i thu?c hoàng t?c Champa, lúc ?ó là Po Saong Nhung Ceng mà s? sách Vi?t g?i là Nguy?n V?n Ch?n, cai tr?. S? d? có s? phân ??nh l?i lãnh th? này là vì Gia Long mu?n th?ng th??ng cho nh?ng ng??i ?ã cùng ông chi?n ??u ch?ng Tây S?n. ??c bi?t nhà vua ban cho vùng ??t Panduranga m?t qui ch? t? tr?, dòng h? Po Saong Nhung Ceng tr? thành v??ng t?c chính th?ng. Gia Long giao cho Po Saong Nhung Ceng toàn quy?n cai tr? lãnh th? và dân chúng Champa theo ?úng t?p t?c c? truy?n c?a ti?u v??ng qu?c Panduranga ngày tr??c, ngh?a là ???c quy?n t? ch?c chính tr?, hành chánh, quân ??i theo cách riêng ?? gìn gi? an ninh và d?p lo?n, nh?ng không ???c ch?ng l?i tri?u ?ình Hu?, và khi c?n giúp tri?u ?ình d?p lo?n. Dân c? g?c Vi?t sinh trú t?i n?i ?ây ???c ??t d??i quy?n qu?n tr? tr?c ti?p c?a m?t quan tr?n th? Bình Thu?n ng??i Vi?t. Lòng trung thành c?a Po Saong Nhung Ceng ??i v?i Gia Long là tuy?t ??i, tình b?ng h?u ??i v?i Lê V?n Duy?t, ng??i b?n chi?n ??u ch?ng Tây S?n, ch?c nh? keo s?n. ???c h??ng s? b?o h? c?a tri?u ?ình Hu? và t?ng tr?n Gia ??nh Thành, Po Saong Nhung Ceng canh tân l?i ??t n??c b?ng cách khôi ph?c l?i kinh t?, c?i t? hành chánh, thay ??i nh?ng nhân s? trong th?i chi?n tranh 1771-1802. Nh?ng c?i t? sâu r?ng này gây ti?ng vang ra ??n t?n Hu?. N?m 1820 Gia Long b?ng hà t?i Hu?, hoàng t? ??m lên ngôi x?ng hi?u là Minh M?ng. Ngay khi v?a lên ngôi, ?? t? quy?n uy, Minh M?ng ?ã l?y m?t s? quy?t ??nh ng??c l?i v?i nh?ng gì Gia Long ch? tr??ng. Minh M?ng tri?u Tr??ng V?n Chánh v? Hu?, ng??i ???c Lê V?n Duy?t c? ra coi tr?n Bình Thu?n, và thay vào ?ó là Mai V?n L??ng. ??n ph??ng thay ??i nhân s? t?i Bình Thu?n, Minh M?ng mu?n d?n m?t Lê V?n Duy?t, ng??i ???c Gia Long giao toàn quy?n cai tr? sáu Tr?n thu?c Gia ??nh Thành. Minh M?ng c?ng nhân d?p này mu?n t? mình là ng??i n?m tr?n quy?n hành trên toàn lãnh th? và v?i t?t c? m?i ng??i, k? c? các v? ??i th?n gi? c?p b?c cao nh?t trong tri?u chính. Sau khi cách ch?c tr?n tr??ng Bình Thu?n do Lê V?n Duy?t ??a lên, n?m 1822 Minh M?ng tách Bình Thu?n kh?i Gia ??nh Thành ?? sát nh?p vào lãnh th? tr?c thu?c tri?u ?ình Hu?. S? phân chia l?i lãnh th? hành chánh này ch? nh?m cô l?p và h? b? Lê V?n Duy?t, ng??i ???c dân chúng ??a ph??ng m?n m? nh? m?t vi vua, ?? ông không còn c? h?i can thi?p tr?c ti?p trên ph?n ??t này. ?? th?c hi?n uy quy?n c?a mình t?i Panduranga, vua Minh M?ng tri?u phó tr?n Panduranga là Po Klan Thu (theo tài li?u Vi?t là Nguy?n V?n V?nh) v? Hu? mà không cho bi?t lý do. S? ki?n này ch?a h? x?y ra trong cu?c bang giao gi?a Hu? và Panduranga t? tr??c t?i nay. S? tri?u t?p này x?y ra vào ?úng lúc tr?n v??ng Panduranga, Po Saong Nhung Ceng ng??i b?n chi?n ??u ngày x?a c?a Gia Long và Lê V?n Duy?t, ?ang h?p h?i trên gi??ng b?nh. M?c tiêu tri?u t?p Po Klan Thu v? Hu? c?a Minh M?ng là sau khi Po Saong Nhung Ceng ch?t, các ch?c s?c Panduranga s? không có d?p tôn Po Klan Thu lên thay Po Saong Nhung Ceng. ?ây c?ng là d?p ?? Minh M?ng h? b? uy tín c?a Lê V?n Duy?t, vì n?u ?? Lê V?n Duy?t ?ng h? s? t?n phong Po Klan Thu, uy th? ông ta s? lên cao và nh? càng b?n ch?t h?n ??i v?i dân chúng ? Panduranga. Po Saong Nhung Ceng m?t n?m 1822 t?i kinh ?ô Canar (T?nh M?, Bình Thu?n), các ch?c s?c ??a ph??ng t? ch?c ?ám tang theo ?úng nghi l? c?a ng??i Ch?m nh?ng không có s? hi?n di?n c?a Po Klan Thu, vì ?ang b? c?m chân t?i Hu?, và nh? th? không ???c lên thay th? v? lãnh t? Ch?m v?a quá c? ? Panduranga. Thay vào ?ó, Minh M?ng c? m?t ng??i Ch?m thân tín c?a tri?u ?ình, tên Bait Lan, vào qu?n lý Panduranga. Quy?t ??nh này, không h? ???c thông báo tr??c cho tri?u chính Panduranga, ?ã gây m?t ?n t??ng không m?y t?t ??p trong lòng th?n dân Panduranga. Vua Minh M?ng ?ã không tôn tr?ng m?t t?p quán ngo?i giao ?ã có t? tr??c ??n nay gi?a hai tri?u ?ình : tri?u ?ình Hu? ph?i ch?p nh?n ng??i cai tr? Panduranga do ch?c s?c Panduranga ti?n c?. Tuy không có m?t, dân chúng Panduranga v?n coi Po Klan Thu là nh? ng??i k? v? chính th?c Po Saong Nhung Ceng. S? nhìn nh?n không chính th?c này ?ã ?ánh d?u m?t b??c ngo?t quan tr?ng trong l?ch s? Panduranga : s? trung thành c?a ng??i Ch?m ??i v?i tri?u ?ình Hu? gi?m d?n. Trong b?i c?nh chính tr? r?i lo?n và ph?c t?p ?ó, tháng 8 n?m 1822, m?t l?c l??ng cách m?ng do Ja Lidon lãnh ??o n?i lên ch?ng l?i Minh M?ng, ?òi tri?u ?ình Hu? ph?i tôn tr?ng th?m quy?n tôn v??ng c?a ng??i dân Panduranga. Nh?ng ng??i n?i d?y chi?m m?t vùng ??t t? Tây-Nam Phan Thi?t, vùng ??t t?n cùng phía Nam c?a Panduranga, ??n biên gi?i Gia ??nh Thành làm c?n c?. Tr??c tình th? nguy ng?p này, Po Klan Thu, v? phó tr?n Panduranga v?n k?t ? l?i Hu?, ?ã yêu c?u Minh M?ng tái xét l?i tình hình chính tr? t?i Panduranga và ???c ch?p thu?n. Bait Lan b? tri?u v? Hu? và Po Klan Thu ???c ??a vào thay th?. Ai c?ng bi?t hành ??ng phong ch?c cho Po Klan Thu ch? là m?t hành vi chi?n thu?t, vì Minh M?ng v?n mu?n ?ánh d?p các phong trào ch?ng ??i ?? c?ng c? tr?t t? và b?o v? quy?n l?i c? dân Vi?t trên ??t Bình Thu?n. Nh?ng hành ??ng ?i n??c ?ôi này c?a Minh M?ng, phong ch?c m?t ng??i mà do chính mình ??a lên r?i sau ?ó l?i h? b? ?? ??a k? mình không ?a lên ngôi, ?ã làm suy gi?m uy tín c?a Minh M?ng tr??c m?t dân chúng và các ch?c s?c Panduranga. Sau 7 n?m c?m quy?n, Po Klan Thu m?t n?m 1828. ?Û ?ây c?ng xin m? m?t d?u ngo?c nh?, ?ó là các ch?c s?c ? Bal Canar ch? hay tin Po Klan Thu m?t do các quan ch?c Vi?t ? tr?n Bình Thu?n thông tin. Không ai bi?t Po Klan Thu ch?t ? kinh ?ô Canar hay trên lãnh th? Panduranga vì không có m?t tài li?u nào nói ??n cái ch?t c?a ông. ? Hu?, Bình Thu?n hay Panduranga ? Không ai bi?t. Nh?ng có m?t ?i?u ch?c ch?n là Po Klan Thu ?ã ch?t trên ??t Vi?t, vì hung tin do tr?n tr??ng Bình Thu?n báo cho các ch?c s?c Ch?m bi?t v? cái ch?t này. Sau khi Po Klan Thu m?t, m?i ng??i ch? ??i Minh M?ng và Lê V?n Duy?t ??a ng??i lên k? v?. C? hai ??u tìm cách ??a ng??i thân tín c?a mình lên n?m chính quy?n ? Panduranga, vì Panduranga là ??a th? chi?n l??c r?t quan tr?ng n?m gi?a khu v?c ki?m soát c?a nhà vua l?n Lê V?n Duy?t. Theo ?úng th? t?c ch?n ng??i k? v?, ban nghi l? ph?i th?nh các ch?c s?c Panduranga, h?i ??ng ngai vàng d??i s? c? v?n c?a Lê V?n Duy?t và Minh M?ng. Lê V?n Duy?t mu?n ng??i n?i ngôi này ph?i là con c?a Po Saong Nhung Ceng (m?t n?m 1822), t?c Phaok The (tài li?u Vi?t là Nguy?n V?n Th?a), mà ng??i cha là b?n chi?n ??u cùng ông trong vi?c ch?ng l?i Tây S?n. Vua Minh M?ng thì không b?ng lòng vì e r?ng n?u ?? Lê V?n Duy?t ti?n c? ng??i thân tín ra cai tr? Panduranga thì ?nh h??ng c?a ông ta s? m?nh h?n chính mình. Th? là có cu?c xung ??t, s? tranh giành ?nh h??ng gi?a m?t v? vua và m?t t?ng tr?n tr? nên công khai. Trong th?c t?, Lê V?n Duy?t hoàn toàn ki?m soát sinh ho?t chính tr? t?i Panduranga, ông ch? mu?n tái l?p l?i uy tín mà vua Minh M?ng ?ã t??c ?o?t t? tay ông n?m 1822. D?n dà v?i th?i gian, uy quy?n c?a ông l?n át nhà vua t?i Panduranga. Theo các tài li?u Ch?m còn l?u l?i, ?a s? ch?c s?c và dân chúng Ch?m, Churu, Raglai, Kaho ??u nghe theo Lê V?n Duy?t và không nh?ng c?t ??t m?i liên l?c v?i tri?u ?ình Hu? mà còn oán ghét vua Minh M?ng, m?t v? vua không ???c lòng dân. Lê V?n Duy?t m?t n?m 1832, vua Minh M?ng li?n tìm m?i cách ki?m soát Panduranga và Gia ??nh Thành. Không ch?u n?i s? tr? thù báo oán này, con nuôi c?a Lê V?n Duy?t là Lê V?n Khôi ?ã kêu g?i dân chúng Gia ??nh Thành, trong ?ó có ng??i Ch?m t?i Châu ??c và Bình Thu?n, n?i lên ch?ng l?i tri?u ?ình Hu? trong nh?ng n?m 1833-1835. Nhóm ng??i này ?ng h? Lê V?n Khôi vì m?n m? công ??c c?a Lê V?n Duy?t, k? là mu?n ???c h??ng qui ch? t? tr? vì lý do tôn giáo n?u Lê V?n Khôi thành l?p ???c m?t lãnh th? riêng bi?t, tách kh?i s? ki?m soát c?a tri?u ?ình Hu?. Quân Ch?m ? Châu ??c r?t thi?n chi?n nh? tinh th?n chi?n ??u cao và ???c trang b? v? khí t?i tân c?a ph??ng Tây. ??u n?m 1833, sau khi ?ánh b?i quân tri?u ?ình t? các t?nh Bình ??nh, Phú Yên, Bình Thu?n (trong ?ó có quân Ch?m c?a tr?n Thu?n Thành) vào d?p lo?n, Lê V?n Khôi xua quân lên ?ánh chi?m các t?nh ?ông-b?c Gia ??nh. Tr?n Thu?n Thành là ??a bàn g?n nh?t ?? quân c?a Lê V?n Khôi ti?n vào. Tr??c s?c ép c?a phe n?i lo?n, quan tr?n th? Bình Thu?n b? thành ch?y v? Diên Khánh, quân c?a Lê V?n Khôi tràn vào sát h?i t?t c? nh?ng ai ?ng h? Minh M?ng, trong ?ó có r?t nhi?u ng??i Ch?m. Nh?ng n?m 1835 phong trào n?i lo?n c?a Lê V?n Khôi b? d?p t?t trong máu l?a, nh?ng ng??i ch?ng ??i b? b?t ?em v? Hu? x? tr?m, trong ?ó có nh?ng v? lãnh ??o tôn giáo Pháp và Ch?m. T? sau ngày ?ó, vua Minh M?ng áp d?ng k? lu?t s?t ?? cai tr? và tr?i r?ng uy quy?n trên kh?p lãnh th? Vi?t Nam. Nh?ng hình ph?t mà vua Minh M?ng dành cho nh?ng viên ch?c c? c?a Gia ??nh Thành r?t là dã man, nh?t là v? ?ào m? Lê V?n Duy?t ?? tr? thù. Tuy v?y, ít ai bi?t nh?ng gì ?ã x?y ra cho dân chúng Panduranga, nh?t là nh?ng ng??i ?ã ???c Lê V?n Duy?t che ch? hay theo Lê V?n Khôi. Vua Minh M?ng ?ã áp d?ng m?t cách tri?t ?? chính sách Vi?t hóa Panduranga và ra l?nh thâu góp t?t c? nh?ng tin t?c v? cu?c s?ng c?a dân t?c Ch?m, ??c bi?t là v? hai tôn giáo Bàlamôn và Bani, ?? kh?ng ch?. Các v? quan Vi?t ???c c? t?i cai tr? bu?c các ch?c s?c và dân chúng Ch?m ?n m?c ki?u Vi?t Nam, tìm ?? m?i cách bu?c ng??i Ch?m b? tín ng??ng, tôn giáo c?a h?, th?m chí còn cho di?n tu?ng ? nh?ng n?i th? ph??ng c?a ng??i Ch?m, b?t gái Ch?m ph?i k?t hôn v?i trai Vi?t. Ngoài vi?c b? ?óng thu? cao, nh?ng thanh niên Ch?m còn b? b?t ?i làm t?p d?ch, ??n cây ?? ?óng tàu, làm xe bò cho các quan ch?c ??a ph??ng. Ng??i ta có th? coi hành vi này nh? m?t s? phá ho?i, h?y di?t h? th?ng tinh th?n và tr?t t? ngày x?a ?ã làm n?n t?ng cho dân t?c này. ?ó là m?c ?ích c?a hình ph?t mà Minh M?ng dành cho dân chúng Panduranga sau 1832. Chính sách phân bi?t ??i x? c?a Minh M?ng ?ã châm ngòi cho s? vùng d?y c?a phong trào Katip Sumat (1833-1834) và m?t tr?n Ja Thak Va (1834-1835). Hai ng??i này ch? tr??ng ?ánh ?u?i quân Vi?t ?? ph?c h?i l?i v??ng qu?c Panduranga-Champa. ?? ?ánh d?p quân n?i d?y, Minh M?ng áp d?ng m?t chính sách c?c k? tán ác, "??t ?ai ?? l?a", ngh?a là ?i ??n ??u ??t phá t?i ?ó, không cho dân chúng Ch?m xây d?ng l?i nhà c?a và canh tác ??t ?ai. Ng??i Ch?m b?ng d?ng tr? thành n?n nhân c?a chính sách tàn b?o này. Hàng lo?t các làng xã Ch?m s?ng v? ng? nghi?p ? d?c theo b? bi?n t? v?nh Cam Ranh ??n Lagi (Bình Tuy) b? ??t phá không ti?c th??ng, r?t nhi?u ng??i ?ã ch?y qua Campuchia, Thái Lan, th?m chí còn dùng thuy?n v??t bi?n ch?y sang Mã Lai, Nam D??ng, Phi Lu?t Tân lánh n?n. Ch?a h? c?n t?c gi?n c?a mình, vua Minh M?ng còn ra l?nh c?m ch?c s?c hai tôn giáo Bàlamôn và Bani không ???c t? ch?c Katê và Ramadan, hai ngày l? tôn giáo l?n nh?t c?a ng??i Ch?m. S? c?m ?oán này kéo dài trong su?t 8 n?m (1834-1842). S? tàn kh?c c?a chi?n tranh và chính sách bóp ngh?t tôn giáo ?ã làm cho hai tôn giáo này suy tàn. Tháp Po Sah Anaih (ti?ng Vi?t là tháp Po Sah Ina, Phan Thi?t), n?i th? ph??ng linh thiêng nh?t c?a ng??i Ch?m, b? b? hoang không ???c ch?m sóc. R?t nhi?u n?i th? ph??ng khác ?ã b? xóa tên, không còn v?t tích. R?t nhi?u s?c t?c Nam ??o (Raglai, Churu) và Môn Khmer (Kaho) sinh s?ng trên cao nguyên Di Linh ?ã giúp hàng ch?c ngàn ng??i Ch?m b?ng r?ng qua Campuchia lánh n?n. T? sau giai ?o?n ?ó, dân s? Ch?m giàm xu?ng h?n và s? h?i nh?p c?a ng??i Ch?m vào xã h?i Vi?t Nam b? kh?ng l?i. Dân t?c Ch?m b? li?t vào h?ng "man" và ch?u chung s? ph?n v?i nh?ng s?c t?c thi?u s? sinh s?ng d??i chân dãy Tr??ng S?n và trên cao nguyên mi?n Trung. Tr?i qua nh?ng giai ?o?n th?ng tr?m l?ch s? nh? v?y, v?t th??ng trong lòng ng??i Ch?m r?t khó hàn g?n. T? m?t v??ng qu?c có ch? quy?n, có m?t n?n v?n minh sáng chói, ?? r?i cu?i cùng tr? thành m?t vùng ??t b? tr? và b? phân bi?t ??i x?, cái nhìn c?a ng??i Champa v? t??ng lai r?t là y?m th?. Chính vì không th?y ch? ??ng c?a mình trong lòng dân t?c Vi?t Nam, c?ng ??ng ng??i Champa nh? con thuy?n m?t ??nh h??ng, ?ã s?ng vì b?t bu?c ph?i s?ng nh?ng ch?a th? ?óng góp h?ng say h?n vào s? nghi?p xây d?ng m?t ??t n??c chung, m?t t??ng lai chung. Trách nhi?m c?a chúng ta, nh?ng ng??i tranh ??u cho t? do và dân ch? t?i Vi?t Nam là ph?i tìm cho ra m?t chính sách h?i nh?p thu?n tình thu?n lý ?? huy ??ng s?c m?nh b?t ??ng này. ?ây là trách nhi?m c?a m?i công dân Vi?t Nam ??i v?i ??t n??c. N?u thành công, dân t?c Vi?t Nam s? ???c s? kính ph?c c?a c? th? gi?i.KINH THU : panduranga
0 Rating 1.5k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 19, 2012
GIỚI THIỆU CÁC THÁP CHAMPA KHÁNH HÀ I. DẪN NHẬP: Kế thừa văn hóa Sa Huỳnh và tiếp thu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Khomer, Đại Việt,… cư dân Champa (tồn tại từ thế kỷ II đến thế kỷ XVII trên mảnh đất ven biển Miền Trung Việt Nam (từ Quảng Bình đến Bình Thuận) đã sáng tạo nên những công trình kiến trúc tháp độc đáo mang đậm dấu ấn bản địa, góp phần không nhỏ cho bức tranh văn hóa Việt Nam đa dạng hơn, phong phú hơn. II. KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC CHAMPA CỔ:1. Nhà nước Lâm Ấp ( thế kỷ II – thế kỷ VI):Theo Thủy kinh chú: Lâm Ấp là huyện Tượng Lâm, sau bỏ chữ Tượng chỉ gọi là Lâm Ấp.Lương thư cho biết về nhà vua đầu tiên của Lâm Ấp là Khu Liên (có sách viết là Khu Quỳ, Khu Đạt hay Khu Vương. Chữ Khu Liên có thể không phải tên người mà là sự chuyển âm từ cổ Kurung, có nghĩa là thủ lĩnh, vua…)Người Lâm Ấp có tài đi núi, quen ở nước, không quen đất bằng, làm nhà sàn để ở. Họ có phong tục, chữ viết giống Ấn Độ.Các khai quật khảo cổ năm 1927 của J. Y. Claeys cho thấy nhiều khả năng Trà Kiệu chính là Shinhapura và là kinh đô của Champa buổi đầu. Đây cũng là vùng quần cư lâu đời, có trình độ phát triển kinh tế – văn hóa cao.Các vua Champa nối tiếp Lâm Ấp đã cho xây dựng nhiều đền tháp ở Mỹ Sơn để thờ thần Srisana Bhadresvara.2. Thời kỳ Virapura hay Rajapura ( Hoàn Vương) từ năm 750 đến năm 866:Đây là thời kỳ vương triều miền Nam làm chủ đất nước. Thánh địa của Virapura có lẽ là Pô Nagar (nằm trên một quả núi nhỏ, nay thuộc địa phận Nha Trang, khánh Hòa?). Vương quốc Nam Chăm có thể là một tập hợp tiểu quốc, trong đó gồm có tiểu quốc Panduranga và tiểu quốc Kauthara.Về nguyên nhân trung tâm đất nước đột ngột chuyển từ Shinhapura về nam chăm đến nay vẫn là một bí ẩn, chưa có lời giải đáp.3. Thời kỳ Indrapura (Đồng Dương) từ năm 866 đến năm 982:Các nhà khoa học đã tìm được 20 minh văn cho biết về giai đoạn Đồng Dương với 12 đời vua kế tiếp nhau trị vì đất nước. Giai đoạn Đồng Dương là một giai đoạn đặc biệt trong lịch sử Champa: có sự kết hợp giữa tiếp nhận Bàlamôn giáo và Phật giáo. Đồng Dương vừa là hoàng cung, vừa là đền, miếu thờ thần, phật.4. Nhà nước Champa thống nhất và phát triển (thế kỷ X – XIII):Trung tâm đất nước dịch chuyển vào phía nam, thiết lập trên đất Quy Nhơn ( Bình Định). Kinh đô chính là thành Vijaya (Phật Thệ) hay còn được gọi là Chà Bàn (Đồ Bàn).Quan hệ bang giao được mở rộng với khu vực và với Trung Quốc.5. Giai đoạn phát triển thịnh đạt của vương quốc Champa (1220 – 1353):Sau cuộc chiến tranh trăm năm với Campuchia, vương quốc Champa phục hồi và phát triển mạnh mẽ. Nhà vua Jaya Paramesvaravarman II là người có công lớn trong việc phục hưng này. Ông là người thân Ăngkor và có thái độ kỳ thị với Đại Việt.Đời vua thứ III của vương triều này là Indravarman IV đã củng cố quan hệ với Đại Việt và nhận được sự giúp đỡ của Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống Mông Cổ (1282 – 1284).6. Giai đoạn khủng hoảng của vương quốc (1353 – 1693):Giai đoạn này được khởi đầu bằng một cuộc khủng hoảng chính trị trong triều đình, do việc Trà Hòa Bố Để (con rể của Chế A Nan cướp ngôi của Chế Mỗ). Dẫn đến chiến tranh kéo dài cả trong nước lẫn với các nước láng giềng. Dẫn đến nền kinh tế sa sút, đời sống nhân dân đói khổ, lãnh thổ bị thu hẹp dần do những cuộc chiến tranh dai dẳng và bị mất đất vào tay phong kiến nước ngoài.Năm 1693, vương quốc Champa hoàn toàn sụp đổ sau 12 thế kỷ tồn tại. II. KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC CHAMPA CỔ:1. Nhà nước Lâm Ấp ( thế kỷ II – thế kỷ VI):Theo Thủy kinh chú: Lâm Ấp là huyện Tượng Lâm, sau bỏ chữ Tượng chỉ gọi là Lâm Ấp.Lương thư cho biết về nhà vua đầu tiên của Lâm Ấp là Khu Liên (có sách viết là Khu Quỳ, Khu Đạt hay Khu Vương. Chữ Khu Liên có thể không phải tên người mà là sự chuyển âm từ cổ Kurung, có nghĩa là thủ lĩnh, vua…)Người Lâm Ấp có tài đi núi, quen ở nước, không quen đất bằng, làm nhà sàn để ở. Họ có phong tục, chữ viết giống Ấn Độ.Các khai quật khảo cổ năm 1927 của J. Y. Claeys cho thấy nhiều khả năng Trà Kiệu chính là Shinhapura và là kinh đô của Champa buổi đầu. Đây cũng là vùng quần cư lâu đời, có trình độ phát triển kinh tế – văn hóa cao.Các vua Champa nối tiếp Lâm Ấp đã cho xây dựng nhiều đền tháp ở Mỹ Sơn để thờ thần Srisana Bhadresvara.2. Thời kỳ Virapura hay Rajapura ( Hoàn Vương) từ năm 750 đến năm 866:Đây là thời kỳ vương triều miền Nam làm chủ đất nước. Thánh địa của Virapura có lẽ là Pô Nagar (nằm trên một quả núi nhỏ, nay thuộc địa phận Nha Trang, khánh Hòa?). Vương quốc Nam Chăm có thể là một tập hợp tiểu quốc, trong đó gồm có tiểu quốc Panduranga và tiểu quốc Kauthara.Về nguyên nhân trung tâm đất nước đột ngột chuyển từ Shinhapura về nam chăm đến nay vẫn là một bí ẩn, chưa có lời giải đáp.3. Thời kỳ Indrapura (Đồng Dương) từ năm 866 đến năm 982:Các nhà khoa học đã tìm được 20 minh văn cho biết về giai đoạn Đồng Dương với 12 đời vua kế tiếp nhau trị vì đất nước. Giai đoạn Đồng Dương là một giai đoạn đặc biệt trong lịch sử Champa: có sự kết hợp giữa tiếp nhận Bàlamôn giáo và Phật giáo. Đồng Dương vừa là hoàng cung, vừa là đền, miếu thờ thần, phật.4. Nhà nước Champa thống nhất và phát triển (thế kỷ X – XIII):Trung tâm đất nước dịch chuyển vào phía nam, thiết lập trên đất Quy Nhơn ( Bình Định). Kinh đô chính là thành Vijaya (Phật Thệ) hay còn được gọi là Chà Bàn (Đồ Bàn).Quan hệ bang giao được mở rộng với khu vực và với Trung Quốc.5. Giai đoạn phát triển thịnh đạt của vương quốc Champa (1220 – 1353):Sau cuộc chiến tranh trăm năm với Campuchia, vương quốc Champa phục hồi và phát triển mạnh mẽ. Nhà vua Jaya Paramesvaravarman II là người có công lớn trong việc phục hưng này. Ông là người thân Ăngkor và có thái độ kỳ thị với Đại Việt.Đời vua thứ III của vương triều này là Indravarman IV đã củng cố quan hệ với Đại Việt và nhận được sự giúp đỡ của Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống Mông Cổ (1282 – 1284).6. Giai đoạn khủng hoảng của vương quốc (1353 – 1693):Giai đoạn này được khởi đầu bằng một cuộc khủng hoảng chính trị trong triều đình, do việc Trà Hòa Bố Để (con rể của Chế A Nan cướp ngôi của Chế Mỗ). Dẫn đến chiến tranh kéo dài cả trong nước lẫn với các nước láng giềng. Dẫn đến nền kinh tế sa sút, đời sống nhân dân đói khổ, lãnh thổ bị thu hẹp dần do những cuộc chiến tranh dai dẳng và bị mất đất vào tay phong kiến nước ngoài.Năm 1693, vương quốc Champa hoàn toàn sụp đổ sau 12 thế kỷ tồn tại. III. KHÁI QUÁT VỀ ĐỀN THÁP CHAMPA:1. Giới thiệu chung về tháp Champa:Theo quan niệm của người Chăm, đền tháp là nơi tôn nghiêm, linh thiêng, nơi cầu đáo thần linh, người dân bình thường không được lui tới, chỉ có những tu sỹ Bàlamôn, những người thuộc tầng lớp quý tộc Chăm mới được đến và cử hành lễ (Lê Tuấn Anh, 2004: 176) .Hầu hết các tháp Chăm đều xây dựng gần giống đền tháp ở Ấn Độ, Ăngkor (Campuchia) nằm trên những ngọn núi cao, bao quanh bởi đồi núi, được che chắn, bảo vệ bằng những thành lũy tự nhiên hiểm trở (giữa các đồi núi có thung lũng, sông , suối…).Đền tháp Champa thường đứng một mình (tháp Nhạn, tháp Thủ Thiện) hoặc được xây dựng thành cụm (khu đền tháp Mỹ Sơn). Kết cấu mỗi cụm gồm một đền thờ chính (Kalan), xung quanh có những đền nhỏ hoặc công trình phụ. Ngôi đền chính (thường nằm giữa một cụm đền tháp) tượng trưng cho núi Meru – trung tâm vũ trụ – là nơi hội tụ của thần linh nên được thờ một bộ Linga biểu tượng của thần Siva. Các đền tháp còn lại có công năng khác như tháp cổng (tháp Đồng Dương), có hai cửa thông nhau theo hướng đông – tây, đền phụ (miếu phụ) thờ các vị thần trông coi hướng trời, các công trình làm nơi chuẩn bị lể vật trước khi hành lễ hoặc kho cất giữ đồ tế lễ…Những tháp phụ thường có mái hình thuyền úp, lợp ngói hoặc ghép gạch (tháp phụ ở tháp Bánh Ít, Chiên Đàn). Đặc điểm đền thờ của người Chăm thường không có cửa sổ, nếu tháp nào có cửa sổ thì đó là công trình phụ (Lê Tuấn Anh, 2004: 181 – 182).Các đền tháp thường được gia cố phần đế móng khá kỹ bằng những lớp cát, đá cuội, đá dâm. Tường, mái là những viên gạch và những chi tiết trang trí bằng đá sa thạch được xếp khít với nhau, không nhìn thấy mạch vữa ở giữa. Dù thời tiết rất khắc nghiệt nhưng hàng nghìn năm qua mà những công trình này vẩn không bị lún, nứt hay đổ vỡ (chỉ bị sụp đổ do con người – chiến tranh, phá hủy…), không có rong rêu bám phủ trên tường tháp (trong khi những mảnh tường gạch mới được phục chế vào cuối thập kỷ 20 đã bị rêu bám). Cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào xác định được chính xác chất kết dính giữa các viên gạch hay các chi tiết bằng đá là gì (Lê Tuấn Anh, 2004: 182). Lueba (1923) cho rằng người Chăm đã dùng gạch mộc chồng khít lên nhau rồi nung toàn bộ tháp. Theo Ngô Văn Doanh (1978) thì vữa là nước cây xương rồng trộn với mật mía. Trần Kỳ Phương (1980) thì cho rằng đó là nhựa cây dầu rái. Hoặc được xây bằng vữa đất sét rồi nung lại (Awawrzenczak và Skibinski, 1987). Cũng có ý kiến cho tháp được xây bằng cách mài và xếp khít gạch (mài chập) (Trịnh Cao Tưởng, 1985 hoặc Nguyễn Văn Chỉnh) hay mài xếp phần vỏ và sử dụng vữa là bột mịn có độ nung như gạch xây tháp trộn với nước tạo nên (Lê Đình Phụng, 1990) (Hà Văn Tấn, 2002: 335) . Bên cạnh việc dùng nhựa cây, người Chăm còn dùng nhớt của các loại lá cây: ô dước, bời lời, dâm bụt,…(Trần Bá Việt, 2007: 96) . Các ý kiến trên đều có phần đúng nhưng vẫn chưa có ý kiến nào được giới khảo cổ học chấp nhận.Một ngôi tháp thường có kết cấu 3 phần: đế, thân và mái. Theo quan niệm của người Chăm, đế tháp tượng trưng cho đế thế giới trần tục; thân tháp tượng trưng cho thế giới tâm linh, nơi con người gột rửa bụi trần, thoát tục để tiếp xúc với tổ tiên và hòa nhập với thần linh; còn mái tháp thì tượng trưng cho thế giới thần linh.Đế tháp: thường được xây trên nền hình vuông hoặc hình chữ nhật, bằng gạch hoặc bằng đá phiến to (tháp B1 ở khu đền tháp Mỹ Sơn). Xung quanh đế được trang trí theo môtip hoa văn, hình con thú, hình người cầu nguyện đứng trong các vòm cuốn nhỏ, mặt quái vật (Kali), thủy quái (Makara) hay các vũ nữ, nhạc công…Thân tháp: thường được ghép hoàn toàn bằng gạch, tường rất dày (độ dày thường trên dười 1 mét), chiều cao ở mỗi đền tháp khác nhau. Cửa ra vào có trụ, lanh tô bằng đá. Mặt ngoài thân tháp được trang trí rất đa dạng: trụ áp tường, cửa giả thường có hình vòm cuốn mềm mại, bên trong vòm cuốn chạm rồi các hình trang trí, thường thấy là hình người đứng chắp tay cầu nguyện thành kính.Hầu hết các đền tháp có cửa chính quay về hướng đông (hướng của thần Sấm Sét Indra). Một số đền có cửa chính hướng tây hoặc thêm cửa hướng tây (hướng mà các vị vua Champa thường chọn cho mình khi rời cõi trần thế để về với sự thanh cao). Mặt tường phía trong lòng để trơn, ở những ngôi đền chính thường có một số ô trên tường làm nơi đặt đèn. Không gian trong đền chật chội, thiếu ánh sáng. Một đài thờ biểu tượng thần Siva (bộ Linga) đặt chính giữa nền, chiếm gần hết diện tích và chỉ chừa một lối hẹp xung quanh để hành lễ.Mái tháp: thường được cấu tạo nhiều tầng, càng lên cao càng thu hẹp. Ở nhiều đền tháp, tầng trên thường được mô phỏng đầy đủ cấu trúc cửa, các chi tiết như tầng dưới. Môtip trang trí rất đa dạng: tượng, vật cưỡi của các vị thần trong Ấn Độ giáo như: chim thần, ngỗng thần, bò thần, voi, sư tử…các đường gờ, cột ốp hay hoa văn. Tại các góc thường có mô hình tháp nhỏ hay vật trang trí phụ bằng đá hoặc gạch. Những tháp phụ, mái thường có hình thuyền úp, phần trang trí không cầu kỳ.Đỉnh mái có hai dạng, hình chóp nhọn và hình thuyền. Vật liệu làm đỉnh tháp có khi là một khối đá tạo thành hình chóp hoặc bằng gạch ghép lại (Lê Tuấn Anh, 2004 : 184 – 185).2. Giới thiệu phong cách tháp Champa:Dựa vào các yếu tố mỹ thuật trang trí trên tháp, sự thay đổi các kết cấu kiến trúc, sự xuất hiện hay mất đi của các môtip trang trí kết hợp với tài liệu liên quan như bia ký, thư tịch cổ,…mà các nhà nghiên cứu đã chia nghệ thuật trang trí tháp thành các phong cách khác nhau và vạch ra quá trình phát triển tương ứng với các thời kỳ lịch sử. H.Parmentier vừa dựa trên cấu trúc hình dáng vừa dựa trên môtip trang trí chia các tháp thành hai giai đoạn: Giai đoạn I từ thế kỷ V đến thế kỷ X bao gồm 3 giai đoạn nhỏ tương ứng với 3 phong cách: nghệ thuật nguyên sơ (art primitif), nghệ thuật hình khối (art cubique) và nghệ thuật hỗn hợp (art mixte). Giai đoạn II từ thế kỷ XI đến thế kỷ XVII bao gồm 3 giai đoạn nhỏ tương ứng với 3 phong cách: nghệ thuật hình tháp (art pyramidal) (thế kỷ X – XII), nghệ thuật cổ điển (art classique) (thế kỷ XII – XIV), nghệ thuật phát sinh (art de’rivé) (thế kỷ XIV – XVII). L.Finot dựa vào tài liệu bia ký của các tháp, tư liệu lịch sử (mà chủ yếu là các triều đại nhà vua Champa) đã nêu lên 4 phong cách: Phong cách Cambhuvarman (thế kỷ V – VI), phong cách Prakacadharma (thế kỷ VI – IX), phong cách Harivarman I (thế kỷ X – XI), phong cách Harivarman II (thế kỷ XI – XIII) (Trần Bá Việt, 2007). Ph.Stern đã phân tích quá trình diễn biến của 8 yếu tố kiến trúc tháp là vòm cửa (réature), trụ tường hay gân tường (pilastre), dải trang trí (frise), cột nhỏ (colonnette), gờ đầu tường hay mái đua (corniche), hình điểm góc (pièces d’accent), cấu tạo trang trí góc (amorisements d’angle), mi cửa (linteau). Cùng với sự phát triển liên tục của các phong cách (đặc biệt coi trọng bước chuyển tiếp giữa các phong cách), ông nêu lên 6 phong cách nghệ thuật:  Phong cách Mỹ Sơn E1 (giữa thế kỷ VIII), tiêu biểu là tháp Mỹ Sơn E1, với bước chuyển tiếp là tháp Phú Hài.  Phong cách Hòa Lai (nửa đầu thế kỷ IX), tiêu biểu là tháp Hòa Lai, Pô Đam, Mỹ Sơn F1. Chuyển tiếp gồm Mỹ Sơn C7, C12, C13,… Phong cách Đồng Dương (nửa sau thế kỷ IX), tiêu biểu là Đồng Dương, Mỹ Sơn A10, A11. Chuyển tiếp : Khương Mỹ, Mỹ Sơn B2,… Phong cách Mỹ Sơn A1 (khoảng thế kỷ X), tiêu biểu là Mỹ Sơn A1, A2, C1, C2, B3, B5, D1, D4, Trà Kiệu,…Chuyển tiếp có Pô Nagar, Chánh lộ, Bình Lâm, Chiên Đàn. Phong cách Bình Định (khoảng thế kỷ XII – XIII), tiêu biểu là Tháp Bạc, Tháp Ngà, Hưng Thạnh, Mỹ Sơn G1, H, K,… Chuyển tiếp là Bình Định, Thủ Thiện, Tháp Đồng, Tháp Vàng. Phong cách Muộn (thế kỷ XIV – XVII), tiêu biểu có Pô Krông Garai, Pô Rôme, tháp Nam Pô Nagar, Yang Mun, Yang Prông,… Trần Kỳ Phương lấy tư liệu chính từ các tháp thánh địa Mỹ Sơn kết hợp với các nguồn tư liệu khác đã đưa 7 phong cách nghệ thuật tháp Champa: Phong cách Mỹ Sơn E1 (đầu thế kỷ VIII đến đầu thế kỷ IX), phong cách Hòa Lai (nửa đầu thế kỷ IX), phong cách Đồng Dương (giữa thế kỷ IX đến đầu thế kỷ X), phong cách Mỹ Sơn A1 (thế kỷ X), phong cách Pô Nagar (thế kỷ XI), phong cách Bình Định (thế kỷ XII đến thế kỷ XIV), phong cách Muộn (thế kỷ XIV đến thế kỷ XVII) (Hoàng Xuân Chinh, 2005: 453 – 455). Lê Tuấn Anh thì dựa vào đặc trưng nghệ thuật để phân thành 6 phong cách: phong cách Mỹ Sơn E1 (phong cách cổ) (xây dựng nửa đầu thế kỷ VIII), phong cách Hòa Lai (nửa đầu thế kỷ IX), phong cách Đồng Dương (giữa thế kỷ IX đến đầu thế kỷ X), phong cách Mỹ Sơn A1 (xây dựng thế kỷ X), phong cách Pô Nagar (xây dựng thế kỷ XI), phong cách Bình Định và phong cách Muộn (xây dựng thế kỷ XII – XIII) (Lê Tuấn Anh, 2004: 188 – 199).Trong các cách phân loại trên, cách phân loại phong cách tháp Champa của Ph.Sern được giới khảo cổ học đồng thuận nhiều và đánh giá cao.Việc phân chia nghệ thuật tháp Champa thành các phong cách là vô cùng quan trọng nhưng cũng rất khó khăn, vì hầu hết các tháp đã qua nhiều lần tu sửa, thậm chí có tháp được xây dựng lại trên nền tháp cũ (tháp Nhạn), nhiều vật liệu cũ được sử dụng lại trong khi trùng tu nhưng cũng có khi phải dùng vật liệu mới. Nhiều phế tích tháp tuy bị đổ, nhưng phần đế, móng, bình đồ, các vật liệu kến trúc, các phù điêu, các họa tiết trang trí ẩn chứa nhiều tư liệu có giá trị cần được nghiên cứu kĩ. 3. Khu vực phân bố:Theo “Văn hoá cổ Chămpa”, tổng số tháp Champa trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay là 119 tháp (Ngô Văn Doanh, 2002) . Một số tháp đã bị sụp đổ, nay chỉ còn là phế tích, một số khác thì được trùng tu nhiều lần. Các tháp được phân bố thành 3 loại địa hình chính: vùng núi (từ Đèo Ngang trở vào), vùng cao nguyên (Tây Nguyên) và vùng ven biển (Trần Bá Việt, 2007) . Các tháp Chăm tiêu biểu chủ yếu phân bố ở 5 tiểu vùng theo địa lý (theo 5 tiểu quốc lớn của Champa xưa – từ Bắc đến Nam theo lãnh thổ Việt Nam): Indrapura – Bình Trị Thiên: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên (Địa Lý, Bố Chính, Ma Linh xưa) có tháp Mỹ Khánh. Amaravati - Quảng Nam, Quảng Ngãi gồm có khu đền tháp Mỹ Sơn, tháp Bằng An, Khương Mỹ, Đồng Dương, Chiên Đàn. Viyaja – Bình Định, Phú Yên gồm tháp Bình Lâm, tháp Bánh Ít, Cánh Tiên, Phước Lộc, Hưng Thạnh, Thủ Thiện, Dương Long (Bình Định); tháp Nhạn (Phú Yên). Kauthara – Khánh Hòa có tháp Pô Nagar. Panduranga – Ninh Thuận, Bình Thuận gồm có tháp Hòa Lai, Pô Rôme, Pô Krông Garai (Ninh Thuận); tháp Pô Shanư, Pô Đam (Bình Thuận).Ngoài ra còn có tháp Yang Prông ở Đăk Lăk. Và các tháp khác phần bố khắp nơi trên mảnh đất miền Trung Việt Nam. IV. GIỚI THIỆU CÁC THÁP CHĂM TIÊU BIỂU:Khu đền tháp Mỹ Sơn Tháp Bánh ÍtTháp Hoà Lai Tháp NhạnTháp Bằng An Tháp Pô Rôme (Tháp Hậu Sanh)Tháp Bình Lâm Tháp Chiên Đàn Tháp Yang PrôngTháp Đồng Dương Tháp Dương LongTháp Khương Mỹ Tháp Phú Lốc (Tháp Phước Lộc)Tháp Mỹ Khánh Tháp Cánh TiênTháp Pô Đam (Pô Tằm) Tháp Đôi (Tháp Hưng Thạnh)Tháp Pô Nagar – Tháp Bà Nha Trang Tháp Pô Krông GaraiTháp Pô Shanư (tháp Phú Hài) Tháp Thủ ThiệnTheo khu vực phân bố ở trên, ta có:1. Tháp Mỹ Khánh: Toạ lạc ở thôn Mỹ Khánh, xã Phú Diên, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Huế khoảng 20 km về phía Đông Nam. Di tích được phát hiện tình cờ tháng 07/2001. Niên đại: vào thế kỷ VIII, là ngôi tháp Chăm cổ nhất thuộc phong cách tháp Mỹ Sơn E1.2. Khu đền tháp Mỹ Sơn: Nằm ở thung lũng Mỹ Sơn, xã Phú Duy, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 70 km về phía Tây Nam. Cụm di tích được H.Parmentier phát hiện năm 1898. Năm 1999, Mỹ Sơn được công nhận Di sản văn hoá Thế Giới. Khu di tích là một quần thể kiến trúc độc đáo, điển hình duy nhất, nghệ thuật kiến trúc mang dấu ấn của nhiều triều đại khác nhau, đại diện cho tất cả phong cách, tất cả giai đoạn lịch sử của kiến trúc tháp Champa.3. Tháp Bằng An: Thuộc làng Bằng An, xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng chừng 30 km về phía Nam.  Được xây dựng vào thế kỷ thứ X.4. Tháp Khương Mỹ: Thuộc làng Khương Mỹ, xã Tam Xuân, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, cách thị xã Tam Kỳ 2km về phía Nam. Được xây dựng khoảng đầu thế kỷ X thuộc phong cách Khương Mỹ. 5. Tháp Đồng Dương: Thuộc làng Đồng Dương, xã Bình Định, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng 65 km về phía Tây Nam. Được vua Indravarman II xây dựng vào năm 877 giữa kinh đô Indrapura để thờ Laksmindora là Lesvara.  Có sự kết hợp giữa tiếp nhận Bàlamôn giáo và Phật giáo. Đồng Dương vừa là hoàng cung, vừa là đền, miếu thờ thần, phật.6. Tháp Chiên Đàn:  Thuộc làng Chiên Đàn, xã Tân An, thị xã Tam Kỳ, tỉnh Quảng Ngãi, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 60 km về phía Nam. Được xây dựng vào thế kỷ thứ XI. 7. Tháp Bình Lâm: Nằm ở xóm Long Mai, thôn Bình Lâm, xã Phước Hoà, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Được xây dựng vào thế kỷ thứ XI.8. Tháp Bánh Ít: Nằm ven QL1A, thôn Đại Lộc, xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Được xây dựng vào cuối thế kỷ thứ XI – đầu thế kỷ XII. Chuyển từ phong cách Mỹ Sơn A1 sang phong cách Bình Định.9. Tháp Cánh Tiên: Nằm trong trung tâm thành Đồ Bàn, xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Được xây dựng vào cuối thế kỷ thứ XI – đầu thế kỷ XII. Là một trong một số ít tháp đẹp và còn khá nguyên vẹn. Tháp mang ảnh hưởng kiến trúc Khomer. 10. Tháp Phú Lốc (Phước Lộc): Thuộc làng Phước Lộc, xã Nhơn Lộc, tỉnh Bình Định.  Được xây dựng vào thế kỷ XIII. 11. Tháp Đôi (Hưng Thạnh): Nằm trong thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.  Được xây dựng vào thế kỷ XIII. Chịu ảnh hưởng nghệ thật Khơme thế kỷ XII. 12. Tháp Thủ Thiện: Nằm ở làng Thủ Thiện, xã Bình Nghi, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.  Được xây dựng vào thế kỷ XII.13. Tháp Dương Long: Nằm ở gò Dương Long, xã Tây Bình, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.  Được xây dựng vào thế kỷ XIII.14. Tháp Nhạn: Nằm gần trung tâm thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.  Được xây dựng vào thế kỷ XII. Thuộc giai đoạn chuyển tiếp giữa phong cách Mỹ Sơn A1 và phong cách Bình Định.15. Tháp Pô Nagar (Tháp Bà Nha Trang): Nằm ven quốc lộ 1, cách thành phố Nha Trang 4 km về phía Bắc. Được xây dựng khoảng đầu thế kỷ IX đến thế kỷ XII. Đây là đến thờ Siva của Bàlamôn giáo, sau này trở thành thờ mẹ Xứ Sở – Pô Inư Nagar của vương quốc Champa.16. Tháp Hoà Lai: Nằm ven đường QL1A, làng Ba Tháp, xã Tân Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Được xây dựng vào thế kỷ IX. Những ngôi tháp Hòa Lai còn lại là những tác phẩm kiến trúc thuộc vào loại đẹp và cổ nhất Champa. Tháp có một bộ Linga – Yoni (cạnh 50cm) cao 30 cm cùng với những mặt tường phủ kín hoa văn, các hình Thiên nữ, người ngồi chắp tay và cả những hình Gajasimha, kala, nagar…, đã làm cho khu tháp tăng thêm giá trị nghệ thuật.17. Tháp Pô Krông Garai (Po Klaong Girai): Nằm trên đồi Trầu, thuộc phường Đô Vinh, cách trung tâm thành phố Phan Rang (Ninh Thuận) khoảng 7 km về hướng Tây Bắc.  Được xây dựng vào thế kỷ XIV. Tháp được lấy tên vị vua được thờ ở đây mà sử sách Đại Việt gọi là Chế Mân. Po Klaong Girai được đồng hóa với thần Siva, thể hiện tín ngưỡng thờ Thần – Vua của Champa thế kỷ XIV.18. Tháp Pô Rômê (Hậu Sanh): Thuộc xã Phú Quý, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận.  Được xây dựng vào thế kỷ XVII theo phong cách Muộn. Là tháp gạch cuối cùng của người Chăm. Tháp thờ vị vua Pô Rômê (được tạc nổi trên tấm đá hình vòng cung trên mái tháp). Đức vua được Siva hóa có tám cánh tay ngồi giữa 2 con bò thần Nadin.19. Tháp Pô Shanư (Phú Hài): Nằm trên đồi Bà Nại, thôn Phú Hài, cách thành phố Phan Thiết 7 km về hướng Đông Bắc. Được xây dựng vào thế kỷ IX, là cực nam của vương quốc Chămpa. Hình khối và các trang trí đơn giản, ít điêu khắc, có những nét gần với kiểu tháp Khomer thời Chân Lạp. 20. Tháp Pô Đam: Nằm trên sườn núi Ông Xiêm ở làng Tuy Tịnh, xã Phong Phú, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Được xây dựng vào thế kỷ IX. Thuộc phong cách Hòa Lai.21. Tháp Yang Prông: Nằm bên dòng sông Ea Leo, xã Ea Rok, huyện Ea Súp, Đắk Lắk. Được vua SimhavarmanIII xây dựng vào cuối thế kỷ XIII. Phía đông thân tháp được gắn vào một Gopura. V. KẾT LUẬN:“The age-old relics of art and culture of a people is the embodiment of the past of that people, and also is a part of the past of mankind. Mankind needs this past to contemplate on themselves and others. Art and culture is like a mirror reflecting history, humanity or inhumanity; thus mankind of any era and any culture to appreciate its universal beauty”.“Những dấu tích văn hóa, nghệ thuật thuộc những thời đại xa xưa của một dân tộc là hiện thân của cái dĩ vãng của dân tộc đó, đồng thời cũng là một phần dĩ vãng của nhân lọai. Con người cần cái dĩ vãng đó để nhìn lại mình và kẻ khác. Nó như một tấm gương, nhìn vào đó người ta thấy được lịch sử, thấy được nét nhân bản, hay không nhân bản, trong một nền văn hóa, nghệ thuật, và từ đó nhận ra được những cái đẹp phổ biến, mà một con người dù ở thời đại nào, thuộc nền văn hóa nào, cũng đều có thể cảm thụ được”) (“Di sản nghệ thuật Chăm” – Phạm Ngọc Tới ( nhà nghiên cứu nghệ thuật) – Pari – Pháp).VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:Sách:1. Lê Tuấn Anh (chủ biên), “Di sản thế giới ở Việt Nam”, Trung tâm Công nghệ Thông tin Du lịch, Hà Nội – 2004.2. Hoàng Xuân Chinh, “Các nền văn hóa cổ Việt Nam (từ thời nguyên thủy đến thế kỷ 19)”, NXB Lao Động, Hà Nội – 2005.3. Ngô Văn Doanh, “Văn hoá cổ Chămpa”, NXB Văn hoá dân tộc – 2002.4. Ngô Văn Doanh – Nguyễn Thế Thục, “Điêu khắc Chămpa”, NXB Thông Tấn – 2004.5. Nguyễn Văn Kự, “Di sản văn hoá Chăm” (“Heritage of Chăm Culture”), NXB Thế Giới, Hà Nội – 2007.6. Gs. Hà Văn Tấn (chủ biên), “Khảo cổ học Việt Nam – tập III – Khảo cổ học lịch sử Việt Nam”, NXB KHXH, Hà Nội – 2002.7. Trần Bá Việt (chủ biên), “Đền tháp Chămpa – bí ẩn xây dựng”, NXB Xây Dựng, Hà Nội – 2007.8. Trần Quốc Vượng – Hà Văn Tấn – Diệp Đình Hoa, “Cơ sở khảo cổ học”, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.Internet:1. Nguyễn Duy Chính, “Núi xanh nay vẫn đó…”2. http://dulich.tuoitre.com.vn.3. www.vietnamtourism.com.4. http://vi.wikipedia.orgVII. PHỤ LỤC:Một số bản đồ nhà nước Champa cổ v&agr
0 Rating 1.4k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On September 11, 2015
ÁO DÀI PHỤ NỮ CHAMPA Trang phục hay y phục tức những đồ để mặc, là một trong ba nhu cầu cần có của đời sống con người. Nên từ trước đến nay ngoài ăn và ở ra con người rất quan tâm đến cách ăn mặc. Đây là sản phẩm văn hoá sớm nhất của xã hội loài người, được thay đổi theo thời gian cùng với quá trình phát triển của lịch sử. Nó rất phong phú và đa dạng, tuỳ theo mỗi dân tộc với những văn hóa cá biệt mà có những nét đặc trưng riêng. Thí dụ như phụ nữ Nhật Bản lộng lẫy trong bộ Kimono, phụ nữ Đại Hàn thì rực rỡ với bộ áo Hanbok, phụ nữ Ấn Độ cho ta cái ấn tượng rất đặc biệt với bộ Sari, còn phụ nữ Champa thì sao? Mặc dù trong xã hội của người Chăm mỗi tầng lớp, mỗi chức sắc đều có những phong cách y phục riêng. Nhưng phải nói từ xưa đến nay, đặc sắc nhất vẫn là chiếc áo dài truyền thống duyên dáng thướt tha của người phụ nữ Champa. Chiếc áo dài truyền thống của người phụ nữ Chăm khi nhìn xa, những tưởng rằng không khác chi chiếc áo dài truyền thống của người phụ nữ Việt. Nhưng khi đến gần mới thấy khác, là nó không xẻ tà và mặc chui đầu. Cổ áo hình tròn hay hình trái tim khi mặc phủ trùm xuống trên váy ôm sát thân người, tạo cho bước đi uyển chuyển, nhẹ nhàng làm nổi bật cơ thể với những đường cong mĩ miều vốn sẵn có của người phụ nữ. Nên áo dài sẽ mãi là biểu tượng cho vẻ đẹp của người phụ nữ Champa, đó cũng là niềm tự hào của dân tộc đối với bạn bè khắp nơi.  Chiếc áo dài Chăm với chất liệu mềm mại, nhưng không thiếu sự rực rỡ đã thu hút ánh mắt của nhiều người nhất là khi những phụ nữ mặc trong những dịp lễ hội. Chiếc áo dài của người Chăm còn nói lên phần nào đức tính đẹp, không thiếu phần quan trọng của người phụ nữ trong đời sống. Đây là nét độc đáo nên dù theo thời gian có sự thay đổi nào, áo dài Chăm vẫn luôn mang bản sắc dân tộc. Chiếc áo dài Champa không xẻ tà, che thân kín đáo. Nhưng sao che được những nét đẹp của người phụ nữ, thầm lặng bên trong. Nên hỡi những người con gái Champa ơi! Hãy lấy làm vui lòng và hớn hở, cùng nhớ luôn tự hào về chiếc áo dài truyền thống xưa nay. Vì khi mặc, chỉ làm cho quý chị em đẹp đẽ hơn thôi! Chân Thành (tác giả gởi bài qua info@nguoicham.com)    
0 Rating 1.3k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On September 27, 2012
    MỞ ĐẦU Trong lịch sử hình thành và phát triển của của nền văn hóa Việt Nam đa dân tộc, văn hóa của người Chăm chiếm một vị trí đáng chú ý.Văn hóa Chăm nó không chỉ được coi như là một biểu hiện về tính đa dạng của văn hóa Việt Nam, mà còn góp phần tạo nên một sắc thái riêng trong văn hóa dân tộc. Với đức tính thông minh, cần cù, và sáng tạo, người Chăm đã tạo ra cho mình một nền văn hóa hết sức độc đáo và phát triển rực rỡ trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn học. Đối với văn học của Chămpa thì đó là một nền văn học như thế nào, diện mạo của nó ra sao,và có những nét đặc sắc gì ? Nó đă có nhưng đóng góp gì vào lịch sử văn học Việt Nam ? Đó chính là những câu hỏi mà chúng ta cần giải quyết để góp phần vào việc tìm hiểu và khôi phục lại bức tranh văn học của người Chăm. B . NỘI DUNG Nền văn hóa Chămpa là sản phẩm mang tính tổng hòa mối quan hệ của các nền văn hoá khác nhau, thông qua giao lưu tiếp xúc giữa các nền văn hóa trong khu vực cũng như trong cùng một quốc gia đa dân tộc. Nó là sự hòa quyện, thống nhất của nhiều nền văn hóa đã tạo nên một nền văn hóa Chăm phong phú và đa dạng trên nhiều lĩnh vực. Góp phần vào sự đóng góp cho nền văn hóa của dân tộc Việt Nam nói chung. Trong tất cả các lĩnh vực văn hóa cũng như nghệ thuật thì văn học cũng là một lĩnh vực không thể không nhắc đến trong quá trình hình thành và phát triển của một dân tộc, nó là một lĩnh vực mang tính đa dạng của tổng thể các thể loại như thần thoại, ca dao, dân ca hay trong những câu chuyện dân gian hay trong thơ. Có chứa đựng trong các văn bia hay trong bài tụng kinh với nhiều sắc thái khác nhau, để tạo nên một nền văn hoc Chăm có đặc trưng riêng biệt.   2. Văn học Chăm  2.1 Các thời kỳ phát triển của văn học Về lịch sử văn học Chămpa chúng ta có thể chia thành ba thời kỳ. Trước một thực tế là hầu hết các tác phẩm văn học Chăm không có tên tác giả và không xác định được niên đại rõ ràng, chính vì vậy mà việc xác định các thời kỳ phát triển của văn học Chăm phải dựa vào lịch sử của dân tộc Chăm. Văn học Chămpa được chia thành ba thời kỳ đó là:  -  Văn học Chăm thời kỳ độc lập tự chủ (từ TK II đến TK X). Đây là thời kỳ hình thành và phát triển hùng mạnh của vương quốc Chămpa. Nhà nước Chămpa là một nhà nước có chủ quyền và có sức mạnh quân sự, chính trị, kinh tế trong khu vực. Xã hội ổn định và phát triển, tôn giáo hưng thịnh. Do đó,các tác phẩm văn học thời kỳ này có nội dung thường ca ngợi con người và đất nước Chămpa, ca ngợi công lao của các bậc đế vương, các chiến công quân sự, tôn vinh thần linh và tôn giáo… Văn học thời kỳ này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Ân Độ và của Hồi giáo. Các thể loại tiêu biểu là các văn bia ký, sử thi, truyện kể, tụng thi…Các tác phẩm hầu như không có tên tác giả.      -  Văn học Chăm thời kỳ trong thời kỳ khủng hoảng, mâu thuẫn nội bộ, từng bước bị xâm lược thôn tính và biến mất trên bản đồ Việt Nam của vương quốc Chămpa (TK XI đến TK XIX). Trước áp lực của Đại Việt ở phía Bắc và của Chân Lạp ở phía Nam, trong khi đó tình hình nội bộ vương quốc Chăm lại diễn ra những mâu thuẫn, tranh giành quyền lực...đã làm cho đất nước Chăm suy yếu dần. Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV (tương đương với thời Lý, Trần, Lê của Đại Việt), Chămpa bắt đầu bị thôn tính và sát nhập từng phần vào Đại Việt và cho đến thế kỷ XIX với việc nhà Nguyễn hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước, đã xóa bỏ hoàn toàn hình ảnh của vương quốc Chămpa. Đây cũng là mạt kỳ của văn hóa và văn học Chămpa cổ. Văn hóa truyền thống bị mai một. Tôn giáo Balamôn, Hồi giáo bị khống chế và thu hẹp phạm vi, cộng đồng người Chăm tan rã, phải trốn chạy phiêu tán. Do đó văn học thời kỳ này tiếp tục các cảm hứng về thần linh và tôn giáo, về đời sống của các đế vương, vì những mối tình bất hạnh vì tôn giáo và cường quyền, những bài ca về con người, đất nước, những bài học giáo lý, hay những nỗi đau của người Chăm mất nước, những gia đình ly tán, những bất công đọa đày... Đối với văn học viết với thể loại bia ký, ngoài ra là những văn bản chép tay các sử thi, trường ca trữ tình thơ triết lý các truyện kể... mà hầu như cũng không có tên tác giả.   -  Văn học Chăm thời kỳ cận hiện đại (được tính từ đầu thế kỷ XX cho đến nay). Nhiều lĩnh vực văn hóa của  người Chăm được khôi phục và phát triển. Về mặt văn học có thể thấy rõ trên hai lĩnh vực đó là: việc sưu tầm, nghiên cứu và giới thiệu vốn văn học Chăm truyền thống của một số nhà nghiên cứu văn hóa Chăm. Thứ hai là các sáng tác văn học Chăm hiện đại bằng tiếng Việt và tiếng Chăm. Tuy nhiên những sáng tác văn học này vẫn chưa thật sự nêu bật bản săc của dân tộc này như các tác phẩm văn học thời kỳ trước đó. Văn học Chăm thời kỳ cận hiện đại đã và đang hòa mình vào trong nền văn học của dân tộc.  2.2. Các bộ phận cấu thành văn học Chăm 2.2.1. Văn học dân gian Trong kho tàng văn hóa dân gian của một dân tộc thì văn học dân gian, hay còn gọi là văn học truyền miệng có một vị trí đặc biệt. Một mặt nó luôn gắn bó với các bộ phận văn hóa dân gian khác như dân ca, dân nhạc, dân vũ …mặc khác nó lại có mối liên hệ với văn học viết của dân tộc đó. Bàn về lĩnh vực này, các nhà nghiên cứu văn học dân gian viết: “Văn học dân gian chia làm hai bộ phận lớn: truyện và thơ ca. Truyện gồm có thần thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. Thơ ca gồm tục ngữ, ca dao và dân ca”. Được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác, các sản phẩm của văn học dân gian được chắt lọc dần dần để ngày càng uyển chuyển, linh động, giản dị và điển hình hơn về mặt hình ảnh và phong cách nghệ thuật để có thể phản ánh tốt nhất cuộc sống đa dạng của cộng đồng. Có thể xem đây là đặc điểm hàng đầu của văn học dân gian. Văn học dân gian Chăm cũng mang những đặc điểm của văn học dân gian nói chung.   *  Thần thoại Chăm   Điểm đặc biệt trong thần thoại Chăm là yếu tố bên ngoài như ảnh hưởng của thần thoại Ấn Độ thường rất ít hoặc đa số bị bản địa hóa. Số lượng thần thoại Chăm còn lưu truyền rất ít ỏi, có thể nói chúng chỉ là những mảnh vụn của một hệ thống đã bị thất truyền. Sự thất truyền này có thể do rất nhiều nguyên nhân nhưng có lẽ nguyên nhân lớn nhất là do những biến động của lịch sử  vương quốc Chăm. Mười bảy thế kỉ chiến tranh liên miên đã làm cho người Chăm khó bảo tồn được vốn cổ văn hóa của mình, hơn nữa đời sống văn học Chăm gần như chưa hề trải qua kĩ thuật in ấn nên thần thoại Chăm cũng như toàn bộ kho tàng truyện cổ Chăm đã không được ghi chép kịp thời. Cũng tương tự như thần thoại Việt, thần thoại Chăm không được ghi chép lại trong một hình thức thơ ca ổn định, các câu chuyện chỉ được kể lại qua những điều truyền tụng của nhân dân, có khi được chép lại trong những thư tịch cổ của các gia đình nhưng phần nhiều đã bị pha tạp và "tam sao thất bản". Chỉ có ba truyện sưu tầm được là một số lượng quá ít để hình dung ra diện mạo của hệ thống thần thoại Chăm. Tuy nhiên qua ba truyện còn sót lại chúng ta vẫn nhận thấy có những loại truyện, môtip truyện khá phổ biến trong thần thoại thế giới và thần thoại ở khu vực Đông Nam Á. Đó là những môtip truyện kể về nguồn gốc thủy tổ của loài người, phản ánh sinh hoạt, tín ngưỡng hay lí giải một số hiện tượng, sự vật của người Chăm cổ. Đặc biệt thần thoại về Po inư nưgar có thể coi là một hệ thống bao gồm nhiều truyện kết hợp lại, đó là các truyện về nguồn gốc vũ trụ, nguồn gốc loài người, nguồn gốc một số sinh vật, sự vật hiện tượng, nguồn gốc tín ngưỡng, phong tục văn hóa, tôn giáo của người Chăm cổ. Một số môtip thần thoại phổ biến còn lại trong các thần thoại Chăm đó là:  -   Môtip nhiều mặt trời chỉ còn lại một  Truyện Po inư nưgar kể rằng: "Thuở sơ khai vũ trụ có 12 mặt trời, nhiều mặt trời quá, sức nóng rất lớn, vạn vật không phát sinh được. Thánh Nơmaisơbaicadong giương cung bắn tan các mặt trời, vạn vật trở nên tăm tối". Truyện Sự tích gà gáy sáng kể chi tiết hơn: "Thuở sơ khai trái đất có 12 mặt trời do đó khí hậu vô cùng nóng bức và khó chịu. Vị chúa của quỷ Satăng là Mưnưmassibaikayông đã lấy trộm cái nỏ thần tên vàng trên ngực vị thánh Pôkuh bắn tan hết 11 mặt trời, chỉ có một mặt trời chạy thoát. Trái đất trở nên mờ mịt, tối tăm và hỗn loạn. Thánh Pôkuh phải nhờ gà, vịt đi gọi mặt trời trở lại. Từ đấy trái đất được chiếu sáng một cách hòa dịu, mát mẻ chứ không gay gắt như xưa"   Hầu hết thần thoại các nước đều có nói đến hiện tượng đa mặt trời và các mặt trời dư thừa dần dần bị bắn rụng. Thần thoại Hán có Hậu Nghệ bắn rụng 9 mặt trời. Sử thi Đẻ Đất Đẻ Nước của người Mường có họ nhà Ngao dùng tên bắn rụng 8 mặt trời. Thần thoại các tộc người Thái, Mèo, Tày đều có chi tiết bắn mặt trời. Đối với nhiều dân tộc, mặt trời nếu không được coi như một vị thần thì cũng là một biểu tượng của thần linh. Mặt trời còn có thể được coi như là con trai của vị thần tối cao và là người anh em của cầu vồng. Mặt trời là nguồn ánh sáng, sức nóng, là nguồn ban phát khả năng sinh sản. Kinh sách của đạo Hinđu, coi mặt trời là nguồn gốc của mọi cái tồn tại, là khởi nguyên và cũng là chung cực của mọi dạng biểu hiện. Mặt trời bất tử mọc lên mỗi buổi sáng và lặn mỗi buổi tối xuống vương quốc của những người chết; do đó nó có thể kéo những người theo mình và giết chết khi lặn. Như vậy dưới một dạng vẻ khác, mặt trời là kẻ phá hoại, là nguyên nhân của sự khô khan, chết chóc. Sự sinh sản và sự phá hủy có tính cách chu kì của mặt trời được biểu hiện bởi sự luân phiên sống-chết-tái sinh của sự vật, hiện tượng.   Trong quan niệm của các dân tộc cổ xưa cho rằng vạn vật ngay từ thuở khai sinh lập địa đã không được hoàn thiện và ý tưởng cải tạo thiên nhiên đã bắt đầu từ đó. Đối với người Chăm cổ cũng vậy, bằng kinh nghiệm thực tiễn họ thấy mặt trời có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của họ. Mặt trời là hiện tượng khởi đầu cho mọi hoạt động của con người, là ánh sáng, là ban ngày. Có mặt trời mới có sự sống, sự sinh thành. Không có mặt trời chỉ có bóng tối âm u, mù mịt, lạnh lẽo, mọi vật hỗn loạn. Không thể thiếu mặt trời mà lại có sự sống, bởi vậy bao giờ cũng phải còn lại một dù là dưới dạng đi trốn. Ở đây lại xuất hiện thêm một nhân vật đi gọi mặt trời đó là loài gà. Quan niệm này của người Chăm trùng hợp với nhiều quan niệm của nhiều dân tộc ở Đông Nam Á. Sự liên hệ gà gáy thì mặt trời mọc buổi sáng đã dẫn đến quan niệm cho rằng gà là con vật linh thiêng. Như vậy trên phương diện ngữ nghĩa, mặt trời là tín hiệu ngữ nghĩa về thời gian, sự sống và ánh sáng thì hình tượng con gà đi gọi mặt trời có chức năng đánh thức mặt trời, khơi lên nguồn sáng, và mới có sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối. Mo Đẻ Đất Đẻ Nước của người Mường cũng có chi tiết gà đi gọi mặt trời. Trong tín ngưỡng của người Chăm và nhiều dân tộc khác, gà còn là vật để hiến tế trời đất, để cúng gia tiên.       -   Môtip cây   Môtip cây là một trong những biểu tượng phong phú, phổ biến. Môtip cây cũng có trong thần thoại cổ của nhiều dân tộc ở Đông Nam Á. Người Mường có cây si, người Êđê có cây smusk, người Lào có cây khưa khẩu cạc, người Việt có cây chiên đàn, cây mộc sanh…Còn trong thần thoại Pônaga của người Chăm, thì nhắc đến loài cây Môsi ra đời. Ta thấy Môsi ở thần thoại Pônaga không được mô tả kĩ như cây thần thoại ở thần thoại của các dân tộc khác.  Cây Môsi không được mô tả kĩ có lẽ vì thần thoại Pônaga đã bị tách khỏi môi trường sống cổ xưa của nó, tồn tại như một thể loại của văn học dân gian, được ghi chép thành văn và có một cuộc sống tương đối độc lập như nhiều thần thoại của dân tộc Việt chứ không còn sống ngay trong sinh hoạt cộng đồng, tồn tại với dạng một tổng thể hỗn hợp các yếu tố văn hóa của dân tộc (bao gồm các loại tín ngưỡng, các loại nghi lễ thờ cúng, các hình thức diễn kể, các loại hình sinh hoạt ca hát, nhảy múa…). Có lẽ do đặc điểm lịch sử của tộc người, chiến tranh liên miên cộng với việc phải liên tục thay đổi địa bàn cư trú. Cây Môsi trong thần thoại Pônaga chỉ được mô tả ngắn gọn là "vòi vọi cao lớn" nghĩa là tồn tại ở dạng thức cô đọng nhất về tầm vóc vũ trụ của mình.  Hình tượng cây ở môtip này thường hình thành theo trình tự từ sự xuất hiện đến chết chóc.             -  Môtip về người kiến tạo vũ trụ   Đây là môtip không chỉ phổ biến ở Đông Nam Á mà trên toàn thế giới. Thường người kiến tạo vũ trụ là đôi thần nam nữ: người Hilạp có Caốt Gaia, người Việt có Ông Đùng - Bà Đà, người Thái có vợ chồng Ải Lật Cậc…  Thần thoại Pônaga của người Chăm kể rằng: thuở sơ khai, vũ trụ có 12 mặt trời và 12 mặt trăng, đất còn mỏng mảnh, trời thì thấp và chưa có người. Mãi tới giờ thứ 3, ngày thứ hai, tháng 6 năm con chuột bà Átmêhưcát mới bắt đầu trông coi vạn vật… sau thánh Nơmaisơbaicadong bắn tan các mặt trời, vũ trụ u tối, đó là mạt thế.   Đến ngày thứ 2, mồng 6, tháng 5, năm con chuột, ông Âuloahú thụ sắc bà Átmêhưcát ra đời làm công việc tạo thiên lập địa. Ông hóa ra ông Mưhămmách. Ông Mưhămmách sinh ra ông Dilraiel, Ông Dilraiel sinh ra ông Ibarmaminmư trị vì đất đai của ông Âuloahú. Khi ông Atầm và bà Haooa chết đi tất cả lại tiêu tan hết chỉ còn lại cây Môsi cao vòi vọi.  Ngày thứ 3, mồng 6, tháng 2, năm con trâu ông Âuloahú lại từ cây Môsi ra đời lo khai quang nhật nguyệt và tái tạo vạn vật. Đến năm con dê ông sai con gái đầu lòng bà Mú Dụ xuống trần gian cai quản vạn vật, Mú Dụ chính là bà Nưgar.   Ta thấy môtip người kiến tạo vũ trụ của người Chăm có phần khác biệt so với thần thoại của các dân tộc khác. Người kiến tạo vũ trụ của người Chăm không phải là đôi thần nam nữ cùng thế hệ song song thực hiện công việc này như thường thấy mà theo phả hệ của thần thoại Chăm là bốn thế hệ lần lượt thay nhau thực hiện công việc này.Thuở sơ khai, bà Átmêhưcát trông coi vạn vật, khi mặt trời bị bắn rụng, vũ trụ u tối, đó là mạt thế hay nói cách khác là chấm dứt một giai đoạn. Thế hệ thứ hai là ông Âuloahú thụ sắc bà Átmêhưcát tạo thiên lập địa, lại cho sáng sủa hơn, sau đó tất cả lại tiêu tan hết, chỉ còn lại cây Môsi cao vòi vọi. Thế hệ thứ ba vẫn là ông Âuloahú phục sinh từ cây Môsi, sau khi khai quang nhật nguyệt, tái tạo vạn vật, ông sai con gái đầu lòng - thế hệ thứ tư - là bà Nưgar thay ông cai quản vạn vật. như vậy các nhân vật kiến tạo vũ trụ của thần thoại Chăm chỉ là các đơn thần chứ không phải đôi thần nam-nữ như thường thấy. Các đơn thần này tự sinh, tự hóa rồi lại tự phục hồi, có nghĩa là trong bản thể các vị thần này chưa có sự phân chia đầu tiên của vũ trụ, sự phân chia âm - dương, nam - nữ, chưa có Adam và Eva. Bà Átmêhưcát, ông Âuloahú là những con người lưỡng tính như Shiva, một thần linh lưỡng tính, do được đồng nhất với bản nguyên vô hình của thế giới hữu hình hay được khắc họa ôm chặt lấy Shakti là sức mạnh của bản thân mình, được biểu hình như một nữ thần. Đây là một môtip cổ xưa nhất, nguyên thủy nhất trong thần thoại thế giới. Như vậy cũng có thể khẳng định nó là môtip nguyên thủy nhất của thần thoại Chăm còn được lưu giữ đến ngày nay dù đã trải qua rất nhiều sự pha trộn các yếu tố của đời sau thêm thắt vào. Trong thần thoại, tín nguỡng và trong tâm khảm người dân Chăm thì Pônaga đóng một vai trò rất quan trọng, là bà mẹ của xứ sở, bà có chức năng như một đấng tạo hóa tạo dựng nên vũ trụ, xếp đặt lại vũ trụ, sáng tạo nên các thuần phong mĩ tục và truyền nghề cho người dân Chăm. Như vậy rất có thể hình tượng ông Âuloahú trong môtip này là một yếu tố mà đời sau thêm thắt vào khi Hồi giáo đã xâm nhập vào đời sống của người dân Chăm, cái tên Âuloahú có thể là một tên thánh của đạo Hồi chứ không phải là một cái tên có nguồn gốc Chăm nguyên thủy. Hơn nữa người Chăm theo chế độ mẫu hệ, nên trình tự từ bà Átmêhưcát đến bà Nưgar có lẽ là quá trình phát triển hợp lí nguyên thủy của môtip này. Sau đó trong thần thoại không thấy nhắc đến vai trò của ông Âuloahú và trong tín ngưỡng, lễ hội cũng như các đền tháp của người Chăm cũng không thấy xuất hiện hình tượng ông Âuloahú.   Là một tộc người cổ xưa, có chữ viết khá sớm nhưng văn học chủ yếu là văn học dân gian, sự thất truyền, sự pha tạp, nạn ''tam sao thất bản'' của các thần thoại dẫn đến tình trạng hết sức khó khăn trong việc xác định một diện mạo hoàn chỉnh cho hệ thống thần thoại Chăm. Tuy nhiên những mảnh vụn còn giữ lại được là những môtip thần thoại rất đặc trưng, có thể cho ta khái niệm xâu chuỗi về một số thần thoại suy nguyên. Những bức tranh ghép mảnh các huyền thoại về thời kì khai thiên lập địa làm cho ta hình dung một kích thước kì vĩ, hoành tráng vừa có tính bản địa, vừa có tính nhân loại phổ quát của thần thoại Chăm, chứng tỏ người Chăm có cùng một trình độ tư duy, cùng một cơ tầng văn hóa với các tộc người không chỉ trong khu vực Đông Nam Á mà cả trên toàn thế giới. Điều đó được dọi sáng bởi các môtip cơ bản và phổ biến của folklore. Từ các môtip này các mảnh vụn thần thoại Chăm trở thành những lát cắt của lịch sử văn hóa và tư duy người Chăm cổ. *   Truyện cổ tích Chăm   Giống với truyện cổ tích của người Việt, truyện cổ tích của người Chăm rất phong phú mang nhiều nội dung khác nhau:   -  Thứ nhất là những truyện mang tính chất  giải thích với ẩn ý giáo dục như truyện con hổ có nhiều đốm vằn vện là hậu quả của sự ngu ngốc, truyện con vịt không ấp trứng chỉ là phần thưởng cho đức hi sinh.   - Thứ hai là là những truyện mang tính chất giải thích những hiện tượng đã có trong thiên nhiên như màu lông sặc sỡ của loài công hay màu đen thui của con quạ (Truyện Quạ, Dông và Công). Lý do trái bầu có eo ở khúc giữa hay lá chuối có đường rãnh (Truyền thuyết về Ppo Klaung Girai).   - Thứ ba là các câu truyện cổ tích nói về nguyên nhân ra đời của phong tục tập quán dân tộc Chăm như tại sao người Chăm Bà-la-môn kiêng thịt bò (Bà thần Kapil), tín đồ Bàni không được uống rượu…  Nhìn chung trong truyện cổ tích Chăm có nhiều điểm tương đồng với truyện cổ tích Việt Nam như truyện “con công và quạ”. Trong dân gian Việt Nam truyền tụng truyện trạng Quỳnh thì truyện cổ tích Chăm cũng có diễn tả thực tài tình trí thông minh láu lỉnh như chùm truyện về Trạng Con (ám chỉ Ppo Klaung Girai) đấu trí với quan quân của triều đình, đánh lừa các sứ giả vượt qua tất cả những thử thách của nhà vua, đã làm cho nhiều thế hệ Chăm thán phục. Blơk blơng amư (Chúa nói dối) đã khiến cho người đọc cười suốt từ đầu đến cuối câu truyện không chỉ do yếu tố gây cười ở cốt truyện mà chính là bởi trí thông minh sắc sảo của chàng trai lãng tử.  *  Ca dao, tục ngữ Nếu như trong ca dao Việt, hình ảnh phụ nữ thường được ví với thân cái cò. Cái cò giữa mênh mông đồng bằng Bắc bộ ngày xưa hay Nam bộ ngày nay, cái cò bên bờ sông, trong ruộng lúa, trên bãi cạn… - Con cò lặn lội bờ sông - Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non… - Cái cò đi đón cơn mưa - Tối tăm mù mịt ai đưa cò về… Thì cùng nỗi cô đơn ấy, cũng hoàn cảnh và tâm trạng ấy, nhưng môi trường sinh hoạt của phụ nữ Chăm lại khác biệt hẳn. Khúc ruột miền Trung mà đồng ruộng chỉ như một dải mặt phẳng mảnh mai, mơ hồ nằm vắt ngang qua với một bên là biển khơi, bên kia là rừng núi. Bởi thế, khi không được tung hoành biển cả như đàn ông, phụ nữ Chăm luôn gắn thân phận mình với rừng núi. Dù rừng có ban phát cái độ nhật: Bbơng bauh kayuw, liah ia kakwơr (Ăn trái rừng đỡ đói, liếm sương đêm qua ngày) Nhưng rừng luôn thâm u: Ơk kuw nau mưk danin Glai lin tapin tian anưk kuw lipa (Đói, ta đi kiếm củ nần Rừng núi mịt mùng cho đôi con ta) Và đầy dọa nạt: Cơk glaung rimaung hơm hơm (Núi cao hơi thú rợn người)  Ai có một lần đi vào rừng mới thấy hết cái dọa nạt kỳ lạ của rừng khi rừng về chiều. Thanh âm của rừng đồng loạt trỗi dậy. Một sinh thể bé nhỏ gắn chặt với bao la núi rừng, phụ nữ Chăm ra đi vào sớm mai với sự tự tin thế nào thì khi trở về lúc chiều tối trong nỗi bất an và lo sợ như thế. Aw taik di drei, bbuk klauh di glai (Manh áo rách trên thân mình, Sợi tóc đứt vương cây rừng) Nhưng rồi, họ lại phải ra đi vào ngày mai. Cái cơ cực luôn có mặt. Cơ cực bởi đa mang: Dom siam ra mưk đung ba Tamuh rak hala mưng jiơng bingu O khin paik đa ka rayuw O khin kauh dahluw đa ka lihik (Ngọt lành ta nhận cưu mang Bao công vun xới mới đâm cành trổ bông Không dám hái sợ úa tàn Không đành ngắt ngại mất oan giống loài). Người Chăm theo chế độ mẫu hệ nên người ta dễ lầm tưởng rằng chế độ gia đình này luôn ưu ái phụ nữ. Không hoàn toàn như thế! Trong Ariya Patauw Adat Kamei hay Kabbon Muk Thruh Palei, Bà tổ phụ luôn chất lên vai phụ nữ Chăm nhiều gánh nặng trách nhiệm, với chồng con trong gia đình và cả ngoài xã hội: Hadip krah ngap hadah bbauk pathang (Vợ sáng làm sang mặt chồng) Còn ở ca dao, trong tình yêu đôi lứa, chúng ta chỉ thấy con gái Chăm thường nhận thiệt thòi về phần mình, luôn cưu mang tình yêu với sự bao dung độ lượng: Hajan juk ppahik khơn đung Đa ka rabbung nhjơp bauh hajan Hajan mai kuw mưk đon tah Đa ka taprah gauk cei rabbung (Mưa đen, em xóe khăn bọc E cho người tình phải giọt mưa rơi Mưa, em gạt với nón cơi Kẻo mưa giọt lạnh bay rơi trúng chàng) Cuộc tình có thể là không may mắn – bởi hố cách ngăn tôn giáo quá lớn lao (Cam – Bani karei ia: Chăm – Bàni khác nước), bởi tàn dư chế độ tập cấp Bàlamôn hay bởi muôn ngàn hệ lụy khác mà những cặp tình nhân Chăm không thể hiểu – đã dẫn đến đổ vỡ, chia ly và cái chết. Nhưng tấm lòng thủy chung thì mãi mãi còn lại. Bởi thế, dù trong văn chương Chăm luôn hiện diện sự dằn xé, u uất của nỗi người đằng sau cái bất trắc của cõi vô thường, nhưng bao giờ nhân bản tính cũng bao trùm ấm áp. Trung thành với chàng trai Bàni, cô gái Chăm đã phải chịu bao trận đòn roi, bao điều sỉ nhục để cuối cùng chỉ nhận lấy cái chết. Một sự bù đắp muộn màng: Chàng trai Bàni – sau khi sáng tác một trường ca kể lại cuộc tình này – đã nhảy vào giàn lửa để tìm hạnh phúc cùng nhau ở thế giới bên kia. Trong một tác phẩm khác, Mưh Rat đã vào núi ẩn tu khi trái tim nàng không được đáp ứng bởi một Sah Pakei quy phái, kiêu kỳ. Có thể nói, đó là phong cách của các sáng tác bác học. Ở giới bình dân, dù tình yêu có chung nồng độ đó: Anit amaik amư bbiah min Anit ai mưdin anit klauh prưn (Thương cha thương mẹ vừa thôi Thương anh như muốn đứt đôi lá lòng) Nhưng phản ứng của các cô gái Chăm ở đây vừa phải hơn, chừng mực hơn: Kak tian kuw bbơng nhjơm phik Cang ppo lingik jai mai wơk taum (Ăn rau đắng nén nỗi lòng Gió xô sum hợp chỉ còn mong ơn trời) Tình yêu có mất đi, cô gái cũng chỉ ví thân mình như “con cua lột gãy càng” (arieng mat jauh ginraung) – nhận và yêu mệnh: Urang yuw padai, klaung yuw ralơng (Người ta như hạt thóc tròn Con như lúa lép còn mong nỗi gì) 2.2.2. Văn bia kí Văn bia kí được sáng tác từ thế kỷ III đến thế kỷ XV bằng cả hai thứ ngôn ngữ là văn tự Chăm cổ và Sanskrit, có mặt khắp miền duyên hải Trung Bộ. Văn bia Chăm Pa là một mảng quan trọng của văn học Chăm Pa, các bia ký Chăm Pa bằng chữ Phạn được viết chủ yếu theo thể thơ của Ấn Độ, văn học Ấn Độ qua hình thức truyền khẩu trong dân gian cũng có mặt tại Chăm Pa. 2.2.3. Văn học viết Người Chăm biết sử dụng chữ viết từ khá sớm. Văn học vừa là nhân vừa là quả của ngôn ngữ - tư duy Chăm, cả tư duy bình dân lẫn tư duy bác học (tư duy phức hợp, tư duy trừu tượng, siêu hình, tư biện, suy lí…), biểu hiện ở bề nổi lẫn phần chìm trong mọi khía cạnh, lĩnh vực. Ngôn ngữ - chữ viết phát triển thúc đẩy văn học phát triển. Nên ở Chăm, song hành với văn học dân gian: panwơc yaw tục ngữ, panwơc pađit ca dao, dalikal truyện cổ…, là nền văn học viết: sử thi, trường ca, thơ thế sự, thơ triết lí, gia huấn ca…Nhìn chung văn học viết của dân tộc Chăm có thể chia làm các thể loại sau: *  Trường ca  Trường ca Chăm được viết theo thể ariya (như thể thơ lục bát Việt) theo 2 lối: lục bát đếm âm tiết và lục bát chỉ tính lượng trọng âm của từ. Trường ca Chăm ngắn (từ 120 cặp đến 300 cặp lục bát), cô đọng và súc tích. Tất cả dành cho các biến cố, nên tác giả Chăm bỏ qua diễn tả tâm lí nhân vật hay kể các lệ tục rườm rà, như ta thường thấy ở văn bản văn chương cùng thể loại của vài dân tộc khác. Trong trường ca có hai bộ phận chính là trường ca trữ tình và trường ca thế sự. - Trường ca trữ tình  Ba tác phẩm được sáng tác vào khoảng thế kỷ XVII - XVIII đã xác lập thế đứng trong văn học Chăm là: Ariya Bini - Cam (162 câu), Ariya Cam - Bini (118 câu), và Ariya Xah Pakei (148 câu). Đây là ba chuyện tình bi đát xảy ra vào giai đoạn lịch sử Champa buổi suy tàn trong đó xung đột tôn giáo (Bàlamôn - Hồi giáo) được xem là nguyên nhân chính dẫn đến sự đổ vỡ và cái chết.
0 Rating 1.3k+ views 2 likes 0 Comments
Read more
Lịch sử nền văn minh Champa qua văn ha ẩm thực 1. Quan điểm :Quan niệm ch㠭nh của người Champa trong ăn uống l gip cơ thể phມt triển v thể hiện tnh hiếu khୡch, ni nm na “ăn để m㴠 sống” chứ khng phải “sống để m ăn” điều ấy được thể hiện trong c䠡c cu tục ngữ: Bng takik pl⢪h lawik bng wơk. Bng ral⢴ jamư bn jhakTạm dịch:Ăn 䢭t để sau ăn nữa. Ăn nhiều i mửa dơ dy nhuốc nhơ.㡠Tuy vậy, trong những lc tiệc tng, đ깬nh đm, người Chăm khng để cho thực khᴡch mang bụng đi về nh m㠠 ngược lại: Bng jauh cangua hua ginraung (ăn thoải mi no say) hoặc được mi⡪u tả bằng cụm từ “Bng gal⪪ pauh tăl tak” (ăn no g sừng) để chỉ sự thết đ굣i của gia chủ qu đỗi rộng lượng hiếu khch. Người Chăm xem sản vật tự nhiᡪn c trong địa bn cư tr㠺 của họ l mn quೠ của Thượng đế ban cho họ c thức khai th㽡c v sử dụng rất hợp l.འPaik djm di glau bng ka. Dj⢢m di paga pih bng lawikTạm dịch:Rau ngoꢠi rừng hi ăn đ nᣠo.Rau trn ro để chờ khi thiếu V꠬ thế m mỗi lc nິng nhn, hay chuẩn bị vo m࠹a vụ đặc biệt vo ma kh๴ cũng l thời gian đang chờ la ngoຠi đồng chn rộ, thng 11, 12, gi�ng Chăm lịch, trai trng trong lng hay tổ chức những cuộc săn bắt, cᠲn thn nữ từng tốp đi vo rừng h䠡i nấm, hi rau. V đᠢy cũng l thời điểm sắp sửa đi vo hội lࠠng hng năm như Rija Nưgăr chẳng hạn. Đ từ l࣢u, người Chăm đ c 㳽 thức ăn chn si v� tổ chức bếp nc ngăn nắp, gọn gng. C꠴ng việc ấy trao cho bn tay người phụ nữ. Họ ngoi thiࠪn chức lm vợ, lm mẹ, chăm lo cho cuộc sống gia đࠬnh m cn lಠm quản l ti ch�nh v bảo vệ danh gi của gia đ࡬nh v dng tộc. Bಠ Tổ mẫu (Muksruh Pali) l tấm gương cho giới phụ nữ học tập nơi người: c蠴ng, dung, ngn, hạnh. Về cng việc bếp n䴺c người dạy:Glah crng salaw caga. Cang tathăk djm ka blauh lai mưthin.䢠 Ikan raw juai bri hangir. Mơy pagp mưthin juai brei băk taba.袠Tạm dịch:Tr bắt ln m㪢m sẵn m.Chờ cho rau chn mới đୠ nm canh.Rửa c chớ để h꡴i tanh.Mặn hay lạt chẳng ngon lnh đu em. Ở hạng người lớn tuổi, đặc biệt lࢠ cc vị chức sắc tn giᴡo khng bao giờ họ ăn uống trong bng đ䳪m, ni khc đi l㡠 khng c 䳡nh sng (nến hay nh sᡡng mặt trời), bởi họ cho rằng bng đm đồng l㪵a với ma quỷ (abilh). Đang khi ăn vo buổi tối kh꠴ng may điện tắt, bữa ăn của họ sẽ dừng lại ở đ d chỉ mới cầm đũa. V㹬 thế, mỗi bữa ăn họ chuẩn bị kh chu tất đn sᨡng. Bữa ăn hng ngy, người Chăm rất ngại khi ăn lࠠm rơi vi những hạt cơm. Theo họ mỗi hạt cơm đ l㳠 thn xc v⡠ linh hồn của P Yang Sri (Thần la gạo), mặc d亹 trong cuộc cng no đều c꠳ cụm từ cố định mang nghĩa cầu xin thần thnh ban phước l�nh: “bng lihi hauk Kamang Jruh” (Ăn cơm r⨣i hạt nổ rơi của Ngi). Họ quan niệm thật chn chắn, bởi kh୴ng những thể hiện thức tm linh m� cn biết qu trọng mồ h⽴i nước mắt người nng dn, một nắng hai sương, b䢡n mặt cho đất, bn lưng cho trời để c b᳡t cơm, trong mi trường sinh thi khắt nghiệt của v䡹ng đất thiếu mưa thừa nắng. Đồng thời trong bữa ăn, nếu khng c việc cần n䳳i với nhau th t khi người Chăm n쭳i chuyện vng. Họ cho rằng ni trong l㳺c ăn, nếu khng hay xảy ra chuyện to tiếng sẽ lm phật l䠲ng P Yang Sri v gia quyến của họ sẽ gặp nhiều điều kh䠴ng may mắn, ma mng sẽ kh頴ng được như muốn. Những lễ vật trong cc cuộc c�ng tế, đặc biệt l lễ vật dng trong đ๡m tang, khng bao giờ được lm ăn trong như ng䠠y bnh thường. Bởi lẽ nếu c x쳳m giềng nghĩ rằng nh c tang gia, sẽ lೠ điều khng hay. Cc lễ vật d䡢ng cng trong Thnh đường của người Chăm Bꡠni như kadaur mưriah (bnh đc ngọt) hoặc kadaur patih (bạnh đc trắng) cũng khng được chế biến d괹ng trong ngy thường. Hng ngࠠy, người Chăm dọn ăn trn những chiếc mm đꢡy bằng - tiếp gip với mặt chiếu, khng bao giờ dọn bằng mᴢm chn cao (salaw takai) d l⹠ những vị chức sắc cũng vậy. V mm ch좢n cao dnh đặc biệt cho cc cuộc dࡢng cng, c sự xuất hiện của Th곡nh hoặc Thần. Trong cc cuộc dng cᢺng, người Chăm bắt gặp một số tộc người Ty nguyn hoặc nước ngo⪠i như Mlai hoặc Indnesia l㴠 sự hiện diện l chuối để lt trᳪn mm dọn lễ vật. Ở họ thể hiện sự tn kⴭnh cc vị thần thnh được mời về hưởng lễ vật. Ngoᡠi ra, trong việc ăn uống của người Chăm cn biểu hiện tnh y⬪u chung thủy sắc son bằng hnh ảnh l người c젹ng ăn chung mm cơm trong lễ cưới sau khi hai vị Imưm v Katip tuy⠪n hn.Đ䠣 từ lu người Chăm đ c⣳ thức về ăn uống, từ đạm bạc đến thịnh soạn, từ việc ăn để đp ứng nhu cầu ph�t triển bnh thường của cơ thể đến việc ăn uống giu chất dinh dưỡng. 젠2. Những đặc trưng cơ bản:Người Chăm Ninh Thuận theo hai t4n gio chnh: B᭠lamn v Hồi gi䠡o Bni, ngoi ra c࠳ một bộ phận nhỏ theo đạo Hồi gio Islam, bộ phận ny được tᠡch ra từ Hồi gio Bni, du nhập vᠠo tỉnh ta từ những năm 60 của thế kỷ XX. Hai gio phi chᡭnh trn king thịt như người dꪢn nước Ấn Độ. Cc vị chức sắc ăn bốc như người nước Arập, cũng đ được Chăm hᣳa, c vị dng muỗng (sanuai) v㹬 lc no trong bữa ăn của người Chăm đặc biệt trong mꠢm lễ vật cng lc n꺠o cũng c mn canh rau nước x㳡o thịt (d, g, trꠢu). Tn đồ cc gi�o phi theo điều luật của gio hội phải kiᡪng cữ khng khc g䡬 đội ngũ chức sắc. Khi ăn nam ngồi xếp bằng (Trah canăr), nữ ngồi duỗi tro một chn ra ph颭a sau (Jauh cangua). Khi ăn dng đũa, muỗng để gắp, mc thức ăn. Với những thức ăn kh麴ng chan nước canh, người phụ nữ Chăm hay dng tay bốc ăn như người nước Arập. Người Chăm t khi ăn mỡ, c魳 chăng mới từ những năm 70 trở lại đy, trước kia họ dng dầu ăn để tăng h⹠m lượng chất bo. Họ khng th鴭ch ăn những mn ăn nhiều cholesterol, người Chăm Blam㠴n nếu khng c đ䳡m, tiệc… th khng bao giờ giết mổ heo để d촹ng trong nh, hoặc người Chăm Bni, những con vật hiến tế (để dࠢng cng thần thnh) đều lꡠ những con vật mang trong cơ thể chng t mỡ như gꭠ, d, tru. Ngược lại, họ ăn được nhiều loại lꢡ, rau trồng c sẵn trong tự nhin. Những loại đọt non trong tự nhi㪪n c rất nhiều xung quanh địa bn cư tr㠺 như canung, girắk, Kadaiy… hoặc những loại đậu trồng trong vườn hay trn rẫy như rabai (đậu vn), ratak auh takuh (đậu xanh)… Nhiều nhất lꡠ cc loại rau, củ, nấm… mọc sau vi trận mưa như chᠹm bt (djm bat), rau đay (djăm nhot), rau bồ ngᢳt (djăm tatiăk), măng (rabung), nấm mộc nhỉ (bimaw tangi takuh), nấm rơm (bimaw png)… C lẽ một mặt địa b䳠n cư tr của họ thực vật phong ph họ khai th꺡c để phục vụ cc bữa ăn, mặt khc khᡭ hậu nơi đy khắc nghiệt, nng vⳠ gi, c th㳡ng nhiệt độ ln đến 35 đến 36 độ C v hầu như quanh năm mặt trời tỏa ra nhiệt lượng rất lớn nơi v꠹ng đất ny. V vậy họ cần lấy lại sự thăng bằng thଢn nhiệt, rau l loại thức ăn l tưởng nhất cho việc giữ thརn được điều ha để trnh bệnh tật. Ng⡠y nay, thế giới của chng ta đang c xu hướng thừa chất cholesterol trong m곡u, sợ mập v bệnh tim mạch v vậy việc thଭch ăn rau của người Champa rất ph hợp với xu thế ny. Chế biến m頳n ăn (thịt, c, canh), người Chăm rất ch trọng gia vị dẹ đơn giản như ớt, hnh, sả, mắm muối… Gia vị lm cho m࠳n ăn đậm đ, hợp khẩu vị. Ở Ninh Thuận c một lೠng Champa ăn cay c tiếng, khng nơi n㴠o snh bằng kể cả cc lᡠng Chăm Bnh Thuận, đ l쳠 lng Chăm Bni Lương Tri (Palei Cang). Cࠡch đy hơn 30 năm, hầu như nh n⠠o cũng c vườn trồng ớt, v dự trữ ớt kh㠴. Ớt l gia vị chnh của họ cũng phải lẽ, xung quanh lୠng của họ l ruộng su, bầu lࢡt, quanh năm nước đọng bn lầy, nơi sinh sống l tưởng của c齡c loại thủy sản nước ngọt như c, lươn, ếch… v hầu như họ khai thᠡc nguồn lợi thủy sản tự nhin ấy quanh năm. Nếu khng c괳 ớt, khng c gia vị cay th䳬 cc mn ăn được chế biến từ thủy sản nước ngọt sẽ tanh đến nhường n᳠o. V đy cũng lࢠ phương thức cn bằng m - dương trong việc ăn uống. Ở c⢡c lng Chăm hiện nay mn canh rau tập tೠng (nhiều thứ rau nấu chung) pha bột gạo vẫn cn phổ biến v l⠠ mn ăn khoi khẩu của rất nhiều người, kể cả nh㡠 giu c. Ca dao Champa cೳ cu để ch cười con c⪡i nh quyền qu khུng thận trọng trong ăn uống: Anưk urang biăk urang biaiB"ng ia habai luai pch panginTạm dịch:Con ci người quyền qu⡽Ăn canh rau để cho vỡ ch)n. Người Champa ăn uống khng cầu kỳ, hoa mỹ nhưng họ kh s䡠nh điệu, họ tuyn bố: Pabaiy tuk - Mưnuk m(Dꢪ luộc - G nướng) Lời tuyn bố của họ cળ l, những con vật hiến sinh bốn chn như: d�, tru… l đ⠡m lớn, đm c nhiều thực kh᳡ch, nước xo của chng vừa ngon lại vừa đủ cho nhiều người cẹng ăn.V ngược lại, con g lࠠm vật hiến tế thường l lễ chỉ vi người tham dự. Bữa ăn của tộc người Chăm mang t࠭nh cộng đồng ca. t khi người Chăm ăn bữa cơm riͪng lẽ kiểu u t¢y m l ngࠠy no cũng dọn ln mઢm, by tất cả thức ăn ln đળ. Mọi người dng chung t canh, đĩa c鴡, chm mắm… c khi 鳭t bưng hết thẩy mn ăn m được chế biến trong bếp để gần đấy, vừa dễ ch㠪m thức ăn, khỏi phải vo ra bếp nhiều lần, vừa dễ cho cc thࡠnh vin cng biết bữa ăn của gia đ깬nh mnh. Hai gio ph졡i Blamn vഠ B ni ở nơi đnh đଡm cch dọn ăn khc nhau, người Bᡠlamn dọn một mm gồm c䢡c thức ăn cho hai hoặc bốn người, ngồi xếp bằng trn mặt chiếu, cn người B겠ni chỉ dọn mỗi một mm cho hai vị lớn hoặc chức sắc tn giⴡo, cn lại họ dọn ăn chung cho tất cả mọi người, ngồi xếp bằng đối diện. Thnh ngữ “tapa salaw”( Vượt m⠢m), hm “qua mặt” đལ mang khi niệm c t᳭nh khi qut cao, cᡳ lẽ xuất pht từ hnh ảnh “xấu ăn” nơi đᬬnh đm của một c nhᡢn no đ xa xưa. Ngೠy nay, việc dọn ăn của người Chăm c khc đ㡴i cht, người ta khng bưng b괪 tất cả cng ra m chỉ bưng mồi với thức ăn đồ uống. Nếu dọn l頪n bn, c nơi đặt lu೴n ci mm lᢪn ấy. Mục đch để tỏ lng t�n knh khch hoặc �ng b, cha mẹ, đồng thời chiếc mm “salaw” theo quan niệm của người Chăm xưa lࢠ “mặt đất”; cc mn ăn l᳠ “mun loi”, sinh s䠴i nẩy nở trn ấy. Nhưng cũng c nh고 họ cho đ l “thừa thải”, lập dị v㠬 thế họ dọn trực tiếp khng cần phải c m䳢m. Tuy vậy, hầu hết tộc người Chăm hy cn giữ cung c㲡ch dọn ăn trn mm salaw lithei. Để đưa thức ăn vꢠo miệng, người Chăm dng đũa “duơh”, kể cả việc xẻ chiết thức ăn chứ khng d鴹ng dao, nĩa, xin như người u Tꂢy. Cc vị chức sắc nơi đnh đᬡm, ăn trn mm cꢡc chu (salaw takai) với cc khẩu phần v⡠ đưa tay bốc cơm v một số thức ăn. C lẽ cung cೡch ny xuất pht từ nước Arập hoặc Ấn Độ nơi phࡡt sinh tn gio Chăm. Người Chăm sử dụng nhiều chủng loại đũa v䡠 “hạng người” cũng được phn biệt bởi chủng loại đũa ấy. V dụ:⭠- Thầy php (gru urang) chỉ dng mỗi loại đũa tre- Chức sắc cao cấp dṹng đũa mun bịt bạc.- Người c chức quyền hay dng đũa mun, ng㹠.- Thường dn dng đũa tre hay c⹡c loại cy khc. Trong l⡺c ăn, người đn ng Champa cള khi uống vi ly rượu, họ vừa ăn vừa uống, hoặc uống xong rồi ăn ty c๡ tnh của mỗi người. Xong bữa cơm, t khi người Champa ăn tr�ng miệng, nếu c thường l chuối hoặc tr㠡i cy trong vườn nh. Những h⠴m c khch, bữa cơm được chuẩn bị kh㡡 tươm tất, d thức ăn c chỉ v鳠i mn cy nh㢠 l vườn, v cuối cᠹng gia chủ khi tiễn khch phải thốt nn c᪢u ni cảm ơn thay v ngược lại. Đ㬢y cũng l nhn cࢡch đặc th mang sắc thi ri顪ng của người Champa. Trong giai đoạn hiện nay, người Chăm hy cn giữ tục lệ c㲺ng tế, trước cng sau ăn, phương thức b đắp sự thiếu hụt chất bổ dưỡng trong những ng깠y thường được hnh thnh từ rất l젢u đời. Thường lễ vật được dọn ln mm cao cꢳ lt l chuối. Người Champa kh㡴ng mang khi niệm thời gian bằng những nn hương m᩠ bằng mun vn sợi hương trầm bốc l䠪n từ chn lửa, thần thnh, tổ ti顪n về “hưởng cht lng th겠nh” của gia chủ qua nhiều sợi hương trầm đ. Bữa ăn Chăm lc n㺠o cũng c mắm, mắm ci, nước mắm, tuỳ m㡳n ăn m c nước mắm ph೹ hợp, đi khi xuất hiện mỗi mn mắm chưng với hương vị rau rừng. Hiện nay, ở hai l䳠ng Champa Bnh Nghĩa v Raglai Xinh thuộc x� Phương Hải, huyện Ninh Hải c dng tộc mang t㲪n Ia mathin (nước mắm). B thị Pluc (Bnh Nghĩa) n୳i rằng (theo lời cụ Ky của họ kể) dng tộc của b từ ng⠠n xưa chuyn sản xuất nước mắm để cung tiến cho vua v trao đổi n꠴ng sản. Những con tm, con c trong Đầm Vua, địa b䡠n cư tr của dn cư Bꢭnh Nghĩa xưa, bắt về ướp lm nước mắm rất ngon. C lẽ nước trong đầm giೠu chất dim sinh. * Những mn ăn truyền thống v고 cch chế biến:Vốn dĩ người Champa sống chủ yếu bằng nghề nᠴng, quanh năm nơi ruộng đồng, nương rẫy, ni rừng. Những sản vật được thin nhiꪪn ban tặng được họ khai thc,chế biến thnh những mᠳn ăn,thức uống phong ph, ph hợp với khẩu vị của họ. 깠I. Những mn bnh (Tapei ahar mưnưng) 1. Tapei anăng baik (B㡡nh tt đn)鲠Bnh tt đᩲn của người Champa gần gũi vi bnh t㡩t đn người Việt Trung Nam bộ, v người Raglai. Nguy⠪n liệu chnh l gạo nếp (điệp) v� đậu (ralak). Gạo nếp l sản phẩm nng nghiệp khഴng thể thiếu của người Chăm, hai loại chnh l Điệpkalu, trắng, hột tr�n mi mướp hương, dẻo v Điệpgilai, trắng, hạt d頠i, dẻo v thoảng hương thơm. Gạo nếp ngm khoảng nửa giờ đồng hồ, vớt để rࢡo. L chuối (hala pakei), nếu l lᠡ chuối cht cng tốt, bᠡnh sẽ xanh v thoảng hương dễ chịu. L được phơi ngoࡠi nắng cho dẻo dai để khi gi khng bị nứt v㴠 rch. Đậu (ralak) như đậu phộng (ralak lauw), đậu đen (ralak juk)… rửa sạch, trộn vo gạo nếp. Khi gᠳi người ta dng l chuối hai lớp l顠m vỏ, để dọc đậu nếp, cuộn trn, cột bằng lạt giang (kanur tiang), chắt chừng nⴠo tốt chừng nấy. Luộc khoảng 5 - 6 giờ. Bnh tt đᩲn được dng rất nhiều trong lễ tế v cuộc sống đời thường: đ頡m tang, lễ cng gia tin, lễ hỏi, cưới… Ngꪠy nay song song với việc trộng đậu vo nếp, người Chăm cn cಳ bnh tt đᩲn nhn lạt (kati taba) v nh⠢n mặn (kati băk), c lẽ được du nhập phương cch từ c㡡c tộc người cận cư. Bnh nhn lạt thường lᢠ đậu, nấu chn, gi nhuyễn trộn với đường ăn (saradang). B�nh nhn mặn thường dng đ⹣i khch trong dịp lễ tết, nhn mặn gồm thịt ướp gia vị đᢣ được nấu chn hoặc chưa nấu (thịt b). 2. Tapei anung banah (b�nh tt cặp)Nguy頪n liệu như bnh tt đᩲn để dng cng, thường kh⺴ng c nhn (kati). B㢡nh được gi ngắn hơn, hnh b㬡n nguyệt, khi cột lạt họ ghp hai bnh với nhau đối xứng, tạo th顠nh bnh đn. Luộc trực tiếp trong nước đun sᲴi. Bnh tt cặp được d᩹ng trong cc đm tang (padhi) c᡺ng gia tin (Pabăng mukkei), giỗ kỵ (patrip). Loại bnh kh꡴ng c sự biến đổi v ch㬺ng khng được dng trong những ng习y thường. 3. Tapei dalik (Bnh t)᭠Bnh t Chăm như b᭡nh t của người Việt. Bnh được l�m từ gạo nếp ngm gi th⣠nh bột (tapung). Bột nếp nhồi với nước đường nấu để nguội. Người ta bốc từng cục bột, dt mỏng, bọc lấy nhn, gᢳi. Lm chn bୡnh theo phương thức hấp. Nhn bnh thường được l⡠m bằng đậu nấu chn gi nhuyễn hoặc dừa. Khi g�i người ta thoa một lớp dầu ăn hay cốt dừa trn một mặt l phꡭa trong để khi bốc khng bị dnh. B䭡nh t được dng kh� phổ biến trong đời sống hng ngy của người Chăm từ c࠺ng lễ đến đi khch. 4. Tapei adang (b㡡nh xi ch)䨠Bnh xi chᴨ được lm bằng gạo nếp đồ xi trộn với đường, đậu (phộng hoặc đen). Bഡnh chn người ta chiết từng cục, hoặc cắt thnh miếng vu�ng, bọc l chuối để hở hai đầu. Tapei adang được người Chăm Blamᠴn dng cng trong đ⺡m tang. Người Chăm Bni lng Văn Lࠢm, huyện Ninh Phước lm tapei adang c khೡc với tapei adang của b con Blam࠴n gần như bnh tt cặp, nhưng bᩡnh được lm bằng bột nếp ngo đường như bࠡnh t, khng nh�n. Người Văn Lm hay luộc từng cặp tapei anung banah với tapei adang v ăn chung hai loại c⠹ng nhau. Trong lễ cưới hoặc lễ karơh (lễ nhập đạo), người Chăm Bni lm bࠡnh xi ch gồm nếp đồ x䨴i ngo đường. Bnh ch࡭n đổ ra nia, cn mỏng, dng tay đập cho bṡnh p chặt vo nhau. Hai mặt b頡nh phủ một lớp bột đậu phộng hoặc m rang. Dng dao cắt th蹠nh từng miếng vung gọi l (tapei paul). 䠠5. Tapei racăm (Bnh trng)ᡠBnh trng được sử dụng phổ biến trong đời sống cộng đồng của người Chăm. Bᡡnh trng được chế biến bằng bột gạo, ha với nước theo tỷ lệ nhất định, mᲨ đen (langư juk) hoặc m trắng (langư bng). Người Chăm c贳 hai loại bnh trng cᡳ kch thước khc nhau. B�nh trng bằng đồng tiền kẽm chỉ được dng (khṴng ăn được) trong lễ cưới của người Bni v bࠡnh lớn dng để ăn thay cơm hoặc ăn với thức ăn khc như gỏi, rau sống. Nếu muốn đổ b顡nh nhỏ (bằng đồng tiền), người ta dng lửa than, đặt ln đấy tấm kim loại (thường l骠 mm đồng), mt bột bằng muỗng nhỏ đổ xuống mặt m⺢m. Khi chn cậy đem phơi. Bnh lớn, đường k�nh từ 30-35 cm, phải dng khạp lớn (khang) căng mặt vải, đun nước bốc hơi, đổ bột bnh, tr顡ng mỏng, đậy nắp. Bnh chn d᭹ng đũa tre vớt, đặt vo phn tre đem phơi. Người ta dહng lửa than để nướng nếu thch. Bnh loại n�y dng để ăn hng ng頠y v trong cng tế. Bມnh trng ở cc lᡠng Chăm t biến đổi, nếu c th� chỉ thay đổi cc loại đậu hoặc bột. 6. Tapei kamang (bnh in)ᡠL loại bnh ngọt, được người Chăm chế biến để ăn vࡠ đi khch. B㡡nh được chế biến từ la nếp rang đi vỏ th꣠nh nổ (bỏng), người Chăm gọi l kamang. Kamang gi mịn th࣠nh bột trộn đường ăn. Dng khun bằng gỗ, thường bằng ch鴩n uống tr nhận p th੠nh vin. Bnh tapei kamang của người Chăm được d꡹ng nhiều trong đm tang hoặc giỗ kỵ. 7. Tapei ch (bᴡnh cuốn)B!nh cuốn được dng nhiều trong đm t顡ng, giỗ kỵ của rngười Chăm từ rất lu đời. Bnh cuốn được l⡠m từ bột nếp, ray mịn, nhn của n được lⳠm bằng m, đậu phộng rang gi mịn trộn đường ăn. Để l裠m bnh cuốn người ta dng than lửa hồng, đặt lṪn đấy mm đồng. Thoa ln mặt m⪢m lớp dầu ăn, ray bột theo chiều dọc một lớp mỏng, ri đều hỗn hợp đậu lm nh㠢n. Bnh chn d᭹ng dao tre mỏng cuốn thnh thỏi bnh trࡲn. Bnh cuốn chưa c sự thay đổi lớn, cᳳ chăng người ta trộn bột bnh với phẩm mu vᠠng hoặc đỏ với mục đch lm cho b�nh trng hấp dẫn, sinh động hơn. 8. Tapei saip (bnh xếp)䡠Tapei saip được người Chăm Bni chế biến v d࠹ng vo việc cng tế rất lຢu đời, đặc biệt l trong đm tang. Tapei saip được lࡠm từ bột gạo nếp, xay mịn ha với nước, trứng g v⠠ đường ăn, tạo thnh hỗn hợp sền sệt c mೠu mỡ trứng g. Người ta nướng bnh bằng một cࡡi mm đặt trn than lửa hồng. Trước khi đổ b⪡nh, người ta thoa một lớp dầu ăn hoặc dầu dừa nơi định đổ bột nhằm để khỏi bị dnh vo mặt m�m. Bao giờ bnh bốc mi thơm, vṠng người ta dng dao tre cậy, xếp ba v g頳i lại bằng l chuối để hở hai đầu.9. SakayaᠠSakaya l loại bnh rất được ưa chuộng trong cộng đồng Chăm. Những lễ cࡺng trọng đại của người Bni khng bao giờ thiếu vắng Sakaya. Sakaya đണ đi vo cuộc sống của người Chăm như biểu trưng của sự knh trọng, thୠnh khẩn, thnh ngữ Chăm c cೢu: Tapei anung ala (Bnh tt dưới)Sakaya angauk (Sakaya trᩪn) Sakaya được lm từ hỗn hợp trứng (g, vịt), đậu phộng (giࠣ nt), đường v gừng.Để cᠳ chiếc bnh sakaya chn, bốc m᭹i thơm du dịu, người ta đem hỗn hợp đ được đ죡nh (quậy) nhuyễn tạo thnh dung dịch sền sệt, đổ vo khu࠴n bằng sứ (thường l chn, tੴ…) chưng cch thủy.Sakaya được dng trong lễ tục vṠ thết đi bạn b qu㨽 mến. 10. Ginraung laya (B!nh củ gừng):B!nh củ gừng c hnh d㬡ng như củ gừng dng lm gia vị. N頳 đ được chế biến v sử dụng từ xưa đến giờ v㠠 rất được ưa chuộng, đồng thời thể hiện sự kho tay của người phụ nữ Chăm. Bnh củ gừng được l顠m từ hỗn hợp bột gạo nếp, đường, trứng g v men rượu. Hỗn hợp được nhồi thật nhuyễn, bốc từng cục như lࠠm bnh t, đặt l᭪n mm, dng đ⹴i bn tay nặn hnh củ gừng. Để được chiếc bଡnh vừa thơm, vừa ngon, người ta đem “củ gừng”đ được nặn đem bỏ vo chảo dầu ăn đang s㠴i sng sục - dầu ăn được khử bằng nửa chn tỏi gi驣 nt, 5 pht sau chiếc bạnh c mu v㠠ng v thơm. Bnh ginraung laya ngang hࡠng với sakaya thường được dng trong cc buổi lễ trọng đại v顠 chiu đi kh꣡ch qu. 11. Tapei kăngNgười Chăm B�ni lm bnh tapei kăng từ rất lࡢu. N được lm để d㠢ng trong thnh đường (Thang mưgik) nhn dịp lễ Al’lahᢢm của người vừa học xong lớp kinh cran vỡ lng. Tapei kăng ch䲭n bằng phương thức nướng hỗn hợp bột pha với lng đỏ trứng g, đường với tỷ lệ rất nhỏ, tr⠪n một chiếc mm đồng, thoa một lớp dầu ăn trước khi đổ hỗn hợp. Bnh bốc m⡹i thơm v chuyển mu nࠢu th đ ch죭n dng dao tre gấp đi, bọc l鴡 chuối. Tapei kăng đến nay vẫn chưa c sự thay đổi v được xem l㠠 lễ vật rất qu để dng l�n cc vị Nabi trong thnh đường m᡹a chay Ramưwan. 12. Akun (bnh ch cung)ᠠBnh ch cung được người Chăm chế biến khᠡ lu đời của hai gio ph⡡i Bni v Bࠠlamn. Akun được lm từ bột gạo ướt pha nếp (với tỷ lệ rất nhỏ), nếu l䠠 akun ngọt, người ta thm đường theo tỷ lệ nhất định. Bột (khng mịn) bọc trong lớp vải mỏng đem hấp trong nồi nước đang s괴i (nồi hai tầng c soi lỗ), đậy nắp, khoảng 4-5 pht b㺡nh chn. Akun trắng (khng đường) ăn với nước đường nấu ch�n hoặc nước xo g, dᠪ… Akun được dng nhiều trong cc cuộc d顢ng cng Chăm như Kayp, Kamưrꢴi, Rijanưgăr… của người Bni, trong Palaw kasah, Rijanưgăr… của người Chăm Blam࠴n. 13. Kadaur (Bnh đc)ẠBnh đc Chăm cẳ hai loại: bnh đc chay (kadaur patih) vẠ bnh đc ngọt (kadaur mưriah). Người Chăm chế biến hai loại bạnh ny để dng cࢺng Puluah trong th䂡nh đường (Bni) hoặc ở nh. Kadaur được lࠠm từ bột gạo, thật mịn pha với nước theo tỷ lệ định sẵn, nếu bnh đc ngọt người ta trộn đường ăn vẠo bột. Bột nước đổ vo ci khạp (akhang) bằng đất nung hoặc thࡹng kim loại (nhm, gang) bắt ln bếp với phương thức tăng hoặc giảm lửa. Đến khi bột c䪳 dấu bọt nổi ln li ti , người ta dng que bếp quậy nhuyễn để cho b깡nh c đặc từ từ v tr䠡nh bị chy kht. Đổ v᩠o nia cho nguội, dng dao rạch cắt từng đường kẻ dọc ngang. Như vậy người ta đ c飳 bnh đc Kadaur. Bạnh đc chay ăn với muối m hoặc muối đậu phộng. II. Những mꨳn ăn được chế biến từ cc loại thịt: 1. Mn luộc:᳠Thịt luộc được chế biến v sử dụng kh phổ biến trong cộng đồng Chăm. Cࡡc lễ đm như đm tang, c᡺ng giỗ, tn chức… đều c thịt luộc. Người Chăm tr䳬nh by quan điểm v m࠳n ăn chế biến từ thịt l “Pabaiy tuk mưnuk ăm” (D luộc - gઠ nướng), v thường l những con vật nu࠴i như tru, b, dⲪ, g, vịt… luộc lm m࠳n ăn, ngược lại thịt của th rừng t khi chế biến mꭳn ny. Thịt được lm sạch sẽ đem luộc vࠠ nước luộc thịt - nước xo được chế biến lm thᠠnh mn ăn với thịt trộn rau ghm (th㩢n chuối non sắc mỏng trộn với l lốt thi). Ngᡠy xưa khi giết mổ con vật để dng cng (chỉ c⺳ dng cng mới được giết mổ trong nh⺠), ngoi thịt người Chăm hay tận dụng da, sừng để lm thࠠnh vật dụng khc, như da tru lᢠm dy thừng, bịt mặt trống ginăng, da d bịt mặt trống ginăng, trống baranưng (loại trống một mặt), d⪹ng sừng tru để lm t⠹ v. 2. M࠳n nướng (Rilaưw ăm)Thịt nướng được d9ng phổ biến trong cộng đồng người Chăm từ cng tế đến bữa ăn thường ngy.Thịt nướng trong cꠡc lễ cng gọi l kadang, v꠭ dụ d nướng l pabaiy kadang, gꠠ nướng l mưnuk kadang. Người Chăm thường nướng thịt th rừng, ngon nhất lຠ thịt nướng cc loại th lẴng vũ như g, chim… Thịt nướng ăn với đọt rau tự nhin như tanung (lim xanh), tạo vị giડc hay hay. Thịt nướng trong cuộc cng khng bao giờ họ tẩm gia vị v괠 ngược lại trong bữa ăn hng ngy họ hay b࠴i tẩm gia vị như hỗn hợp hnh, ớt, tỏi, sả, nước mắm… c khi họ tẩm loại gia vị mọc ngoೠi rừng gọi l Halamưngei - l xࡠo ging. Ngy nay tiếp nhận c䠡ch chế biến hiện đại, người Chăm cn bắt chước ướp nước chao, ngũ vị hương… 3. Mn kho (Rilauwjơp - rilauw um)ⳠKhng biết mn thịt kho c䳳 từ bao giờ, c lẽ được chế biến từ sau thế kỷ XIX, bởi trong mm c㢺ng hiện nay, cng ở đền thp hoặc thꡡnh đường, đm tang của người Bni khᠴng c thịt kho. Bất cứ thịt th n㺠o người Chăm cũng c thể kho được, kể cả thịt ging, v㴠 thường kho trong những ci tr, hoặc bằng những cᣡi tr nhỏ hơn gọi l Klaig - bằng đất nung. Ng㠠y xưa, người Chăm c cụm từ “Jru klaig” l㢠 cơm trộn với “cặn” thịt đọng lại ở đy Klaig (tr), được trẻ con rất ưa thᣭch. Hai loại gia vị thảo dược thường được sử dụng cho mn thịt kho l sả (plăng) v㠠 l xo giᠴng (halamưngei). Ngy nay, mn thịt kho Chăm cೳ sự biến đổi như người ta c thể kho thịt với rau (quả, tri), v㡠 sử dụng nhiều gia vị mới như cri, ngũ vị hương… 4. M࠳n gỏi (Laba)M3n gỏi - nộm (laba) l mn ăn truyền thống vೠ nhằm để đnh gi sự khᡩo tay của người phụ nữ Chăm. Người Chăm lm mn gỏi với nhiều loại thịt, lắm l೺c người ta dng da th vật (thịt rừng, b麲, d) để chế biến mn gỏi. Mỗi loại thịt ứng với từng loại rau (thường l고 rau rừng) hoặc bắp chuối, măng… như thiết phải c đậu phộng rang gi v㣠 l me non sắc nhỏ. Gia vị thường sử dụng cho mn gỏi l᳠ hnh, ớt, tỏi, tiu… cળ khi ty sở thch m魠 người ta dng cả mắm nm để l骠m gia vị cho mn ny. Người Chăm c㠳 thnh ngữ “Auk laba ajah” (Nhả gỏi ging) để chỉ sự nuối tiếc phải bị nhả ra mളn ăn ngon. Chế biến mn gỏi kh c㡴ng phu v phải kho tay, nếu khੴng sẽ bị mặn hoặc chua, cay v phải sử dụng nhiều gia vị v cũng phải lựa chọn ra cho thịt nướng hay luộc. M젳n gỏi Chăm ngy nay đ cࣳ sự biến đổi, nguyn liệu để chế biến như gỏi thịt g dưa leo, ng꠳ sen… Nhưng c lẽ người Chăm Blam㠴n thch hơn cả l gỏi gi�ng với cch chế biến truyền thống của họ. Ngoi những mᠳn ăn từ thịt kể trn, người Chăm cũng đ biết bảo quản v꣠ tch trữ thịt, bằng cch thịt xẻ ra ướp gia vị thường l� muối, sả, đem phơi ngoi nắng cho thật kh, xếp vഠo giỏ (apung) treo trong bếp lửa dng dần. Nếu vo những ng頠y mưa, họ cũng lm như trn vઠ treo ln nơi bếp lửa gần giống với thịt hun khi của tộc người T곢y nguyn. III. Những mn ăn được chế từ thủy sản:고Địa bn cư tr của người Chăm lຠ nng thn, đồng bằng tiếp gi䴡p biển v miền rừng ni, phong ph຺ thủy hải sản. Chỉ ring vng đầm lầy khu vực x깣 Thnh Hải ngy nay, từ năm 1960 trở về trước lࠠ vựa c nước ngọt của cả tỉnh Ninh Thuận. Những mn ăn mang t᳭nh truyền thống được chế biến từ c gồm c nướng (ikan ăm), cᡡ kho (ikan jơp - ikan um). 1.Mn c nướng (Ikan ăm)㡠Mn c nướng thường l㡠 c nước ngọt như c trᡪ (ikan kăn), c r (ikan kruak), cᴡ chp (ikan cadu)… c bắt được từ s顴ng suối, hồ, ao… rửa sạch, c loại khng cần đ㴡nh vẩy v thường thường c nướng khࡴng cần phải đnh vẩy, dng cṢy xin, lụi nướng trực tiếp trn lửa. Cꪡ tru (c quả) cࡳ khi người ta gi l chuối, cột chặt bỏ v㡠o lửa rơm, thay v nướng trực tiếp, nướng như vậy c sẽ rất thơm. Ở một số nơi, người ta bắt chước người d졢n Nam bộ nướng c tru bằng cᠡch, gi c bằng l㡡 chuối, đo hố bỏ c vࡠo đốt lửa pha trn. C� nướng thường được ăn km với đọt cy riềng như tanang (dừng), grak (lim), cốc chua… Lắm l袺c người Chăm cũng ăn c nước mặn như c trᡭch, c nục, c mᡲi… ăn với khế (hamia), chuối cht, bắp chuối… Tm, cua bắt được cᴳ khi người ta nướng, nhiều nh lm gỏi t࠴m với l me non, trộn lẫn với mấy thứ rau ngoi rừng. 2. Cᠡ kho (Ikanjơp - Ikan um)Trong c!c lễ cng c thức ăn mặn l곺c no cũng c cೡ kho, người Chăm kho cả c nước ngọt v cᠡ nước mặn. Nhưng gia vị khc nhau. Nếu l cᠡ nước mặn như c thu, c ngừ thậm chᡭ l c cơm gia vị ngoࡠi hnh ớt muối cn cಳ tiu. V nếu như cꠡ nước ngọt như c tr, c᪡ tru đến c lࡲng tong, gia vị phải cay, khng thể qun sả hoặc l䪡 xo ging, cള nơi cn kho với đọt cay to nhơn, nghệ… V⡠ dụng cụ nấu được yu thch nhất vẫn lꭠ ci tr bằng đất nung. Đᣣ từ lu, người Chăm đ biết bảo quản v⣠ tch trữ c khi được nhiều hoặc d�ng trong vụ ma bận rộn, mưa bo. Thường thường người ta lấy hết ruột, mang nếu l飠 c nước mặn, chặt đầu, bc mang v᳠ xẻ nếu l c nước ngọt. Muối pha loࡣng, nhng c, đem phơi. Cꡡ kh người Chăm gọi l Arik, c䠳 nơi gọi l Ikan thu. IV. Mn canhೠC thể ni m㳳n canh l mn ăn chủ đạo của người Chăm, trong kho tೠng văn học dn gian “canh” được ni đến khⳡ nhiều so với cc mn ăn kh᳡c. Từ xa xưa người Chăm đ biết chế biến 3 loại canh: canh rau (ia habai), canh chua (ia mưthăn) v x㠡o thịt (ia jan). 1. Mn canh rau (Ia habai)Động từ “habai” của tiếng Chăm tương ứng với động từ “nấu canh” của tiếng Việt. Danh từ “ia”, nghĩa tiếng Việt l㠠 “nước”. Như vậy, “nước” đng vai tr quan trọng trong việc nấu canh, rau c㲳 nhiều thứ: canh rau l c hoặc thịt, canh rau quả cᡡ hoặc thịt, c loại canh được nm ngo㪠i gia vị cn nấu chung với bột gạo rang hoặc ngm.⢠- Canh rau rừng thập cẩm (ia habai djăm glai):Với = thức khai thc rau tự nhin tối đa để phục vụ cho gia đ᪬nh, canh rau tập tng - nhiều loại rau như chm bao, rau đay, rau bồ ng๳t, v nhiều loại rau rừng nữa m trong tiếng Việt kh࠴ng c tn như djăm Kagauk, djăm kadit, djăm krưm… được nấu chung. C㪡ch chế biến kh đơn giản: Nấu nồi nước, nếu nấu với c nước ngọt thᡬ lm sạch c bỏ vࡠo cng thời, hoặc c nước mặn th顬 chờ nước si mới bỏ c. C䡡 chn nước đang si s�ng sục thi rau rửa sạch cho vo nồi canh. Rau chᠭn khuấy bột gạo với nước l đổ vo, chờ 15 ph㠺t sau nn gia vị (hnh, muối) thường người ta n꠪m mắm (mắm nm) vo nồi canh, cuối c꠹ng nhấc xuống “tra” bột ngọt, cch đy hơn 30 năm, người Chăm hay dᢹng l cy “hala kayaw” để nᢪm thay bột ngọt m nồi canh vẫn ngon.- Canh rau đắng (ia habai djăm phik):ࠠRau đắng mọc rất nhiều ở rẫy, vườn hoặc bờ ruộng, nhất l vo thࠡng 4, 5, 6, 7 Dương lịch. Canh rau đắng tnh mt ăn v�o ma nắng ở Ninh Thuận l hợp l頽. Canh rau đắng t khi nấu đơn loại m hay nấu chung với c� dĩa. Cch nấu c kh᳡c với canh rau tập tng, đem nồi nước với c dĩa nấu s࠴i (nếu c nước ngọt bỏ vo cᠹng thời), c chn, khuấy bột gạo đổ v᭠o chờ chn mới nm gia vị, nhấc xuống bỏ rau đắng sau khi đ� rửa sạch, cuối cng bỏ vo nồi canh ch頩n l me non sắc nhỏ v bột ngọt. Muốn cho nồi canh ngon vᠠ khng đắng lắm th người ta kh䬴ng khuấy nồi canh sau khi bỏ rau, đồng thời rau sẽ c mu xanh tươi hấp dẫn. 㠍t khi người Chăm nấu canh rau đắng với thịt, nếu c như thịt tru, b㢲…- Canh măng tươi (ia habai labung): Măng tươi c rất nhiều trn rừng n㪺i ở tỉnh Ninh Thuận, n được khai thc v㡠o thng 9,10,11 hng năm. Măng tươi sắc mỏng ngᠢm nước l ho một 㠭t muối. Bắt ln bếp từ đầu, khoảng từ 20-40 pht, khuấy bột gạo đổ v꺠o, chờ bột chn nm gia vị v� một t l me non th�i nhỏ. Nếu nấu với c nước ngọt hay c biển thᡬ cch lm như canh rau tập tᠠng hoặc rau đắng. Khi nhấc nồi canh xuống người ta gi l “bột ngọt” - hala kayaw bỏ v㡠o nồi canh, nối canh sẽ mất ngon nếu khng c loại l䳡 “bột ngọt” thin nhin ban tặng.ꪠ- Canh mn (Ia habai djăm labua):Đ䠢y l loại canh rất được ưa chuộng trong cộng đồng người Chăm, đặc biệt l canh m࠴n đ&#
0 Rating 1.3k+ views 1 like 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On November 21, 2012
KINH THƯA QUÝ VỊ,   Tôi muốn viết bài nầy gửi đến quý vị trí thức,sinh viên,nhân sĩ, và tất cả ngưới Chăm tại VIỆT NAM đẻ hiểu thêm tường tận thay vì nghe một chiều cũa BBT CHAMPAKA từ bấy lâu nay. Ngoài chuyện "HEO QUAY" tại Sacramento cù kỷ còn nhưng chuyện mơi tại Mỹ có liên quan đến Champaka nên họ không bao giờ viết ra một cách khách quan.      THỨ NHẤT; IOC CHAMPA và NGƯỜI CHĂM  HẢI NGOẠI.      Sau khi IOC bị tan nát võ vụn ra,coi như sắp khai tử tổ chức nây. Công đồng Cham Phanrang và Phanri tại tiểu bang California ở 2 vùng SACRAMENTO và SẠN  JOSE đương nhiên phải tổ chức đoàn thể lại để cho bà con đồng hương Cham có một tập thể để gần gủi ,gắn bó và liên hệ thăm hỏi nhau.Hội TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA CHAMPA tại Sacramento và Hội BẢO TỒN VĂN HÓA USA  tại San Jose, đây không phải là sự chia rẻ như BBT Champaka rêu rao,bởi hai vùng cách nhau gần 300km,di chuyển mất thời gian,vì bới cảnh ở Mỹ đành như vậy,nhưng mỗi khi ở Sacramento tổ chức lễ,đám cưới người Chăm San jose đều tham dự và ngược lại. Thục tinh mà nói Chăm Awal và Ahier gần gủi nhau hơn là gần gủi với Cham Muslim (Awal và Ahier hay nhậu nhet) nhưng cũng ko phải là chia rẻ.chỉ từ ngày có Champaka cứ xưng lá cơ quan ngôn luận do Dharma bày trò chống phá nhau đẻ cho người Cham biết tên mình nhiều hơn,tiếp theo CHẾ LINH vá Ông LƯU QU  SANG bỏ việc tham gia đại hội 2007 thêm nhiều bà con Chăm tẩy chay làm vỡ mộng lãnh tụ mà đã lỡ giới thiệu với nhóm KHOA HỌC nước ngoài từ bấy lâu nhờ hình ảnh ảo công đông Cham tại HOA KỲ.Bởi vậy khi 2 hội đoàn BẢO TỒN và TRUYỀN THỐNG Champa không ủng hô Dharma nữa thì tổ chức IOC chỉ vài ba mạng tại  LOS phải kéo về SAN JOSE  để có số lượng người Cham nhiều hơn,chỉ vì lý do đơn giản vậy thôi nên Dharma phải sử dụng Champaka  la hoán lên là Cham Hải ngoại chia rẻ để đanh s lạc hướng dư luận ở hải ngoại cũng như trong nước VN.      1. Khi gia đình tôi đến Mỹ tháng 12 năm 1994,định cư tại tiểu bang OKLAHOMA cách San jose hoặc Sacramento 6 giờ bay,vợ chồng tôi và 2 đứa con gái lớn có bay đên Sacramento dự KATE (trước 1998 nhưng ko nhớ năm} và lần thứ hai bay tới dự lễ ra mắt hội BẢO TỒN VĂN HÓA..Cuộc khai lễ rất đông đòng hương Cham từ các tiểu bang xa xuôi trong MY gồm cả Chăm Muslim vào khoảng hơn cả trăm người,tổ chức rất là huy hoàng và trang nhả,có đá bóng và văn nghệ.thử hỏi như vậy làm sao gọi là chia rẻ.Gia đình chúng tôi thấy rất hạnh phúc và phấn khởi,bởi ngươi Cham dù thiểu số nhất tại MỸ nhưng có cơ hội gặp nhau đong đủ như vậy thật là quý hiếm.      2. Khi còn ở VN tôi rất ngưỡng mộ IOC CHAMPA,nhưng rất tiếc rằng ko có điều kiện tìm hiễu tường tận.đến ,ĐếnMY lại ở một chỗ ko có người Cham, Tháng 7 năm 1998  gđình chúng tôi phải di cư về san jose đẻ đoàn tụ với người Cham,nhưng chúng tôi ko gia nhập hội nào cả.    3. Chúng tôi mới vừa an cư tại Sạn jose nhằm dịp IOC sắp tổ chưc họp bầu BAN QUẢN TRỊ mới, tại San jose thay vì LOS  ANG. hay SAC.Một chiều (trước kỳ họp 2 ngày) Ông ÁCH  có đưa DHARMA đến nhà tôi,g/đình tôi thật hãnh diện và vui mừng có một bạn đã xa quê hương lâu năm,nay là một TS đầu tiên của dân tộc Cham đến nhà thăm .Chung tôi thật tình mời Dharma dùng bửa cơm tại nhà,nhưng ÁCH và DHARMA đã có hẹn với THÀNH NGỌC CÓ.Tối hôm đó cả 3 kéo nhau về nhà CÓ,Vợ chồng CÓ cũng là ban với tôi. Sau bửa cơm,tôi có hỏi ý kiến của D. anh em sinh viên Cham muốn gặp và trao đổi vài điều với D. va được Dharma đồng ý- Tôi điện thoại gọi BÁ VĂN DƯ,BÁ TRUNG TUYÊN, BÁ VĂN THIỆU  và  KIỀU ĐẠI PHÚ dên nhà CÓ  ( SV Cham rất ngưỡng mộ D.)    Vấn đè chúng tôi trao đỏi với Dharma là CỦNG CỐ CỘNG ĐÒNG CHAM  tại MỸ nhất là giới trẻ.    *Tôi đặt V/đ: -DHARMA là linh hồn giới trẻ Cham ko những trong nước mà toàn thế giới.tôi nghĩ rằng nếu mà Dharma có tinh thần đùm bọc va dẫn dắt thế hệ trẻ thì a. Toi nói_ Tôi hiểu công việc D.rất bề bộn ko thể thương xuyên có mặt tại MỸ; còn ở PHÁP chỉ có 5 người Cham.      b.  Anh em tại Mỹ, nhất là tại San jose và Sacramento,sẵn sàng hậu thuẩn cho dharma chỉ cần D. có hướng đi rõ ràng vì xã hội Cham anh em sẽ sinh hoạt theo chỉ đạo của Dharma.      c. IOC Champa dĩ lỡ đã lục đục nay lại có 2 hội đoàn Cham mới lập là hội BTVH  USA Champa và hội TTVH Champa. Danh từ OFFICE nghĩa văn phòng không tương xứng và hơp lý với tập thể Cham tại Mỹ,nên tìm từ nào đẻ thay thế,có lẻ hai hôi đoàn nêu trên sẵn sàng sinh hoạt dưới tổ chức CHAMPA  nầy cung theo điều lệ của IOC như cũ.( có nghĩa là hội BTVH và TTVH vẫn còn nhưng dưới sự lãnh đạo của IOC có thay chữ Office.Chẳng hạn :TỔ CHỨC QUỐC TẾ CHAMPA hay  HỘI CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ CHAMPA.. Sau khi thảo luận và trao đỏi cùng nhau gần 12PM  tại nhà CÓ.   *ÁCH và CÓ cũng tham dự thảo luận. DHARMA quyết định "OK" va nói  "Phiên họp bầu Ban Quản trị IOC ngày tới chúng ta nhất trí quyết đinh như vậy.    Tôi đã yên tâm vì tin rằng người Cham sẽ hợp lại với nhau,sang ngày sau tôi điện thoại cho PHÚ VĂN LƯU  Chủ tịch hội TT Sacramento (Tôi và LƯU đã ở tù chung vơi nhau sau 1975 và là em bạn tử nhỏ, trùng tầng số với tôi hơn là Ô SANG) và CHÂU VĂN THỦ Pho chủ tịch hội BTVH ( 2 người nầy vẫn là thành phần trẻ và có tinh thần cấp tiến),  Hai anh nầy cũng rất phấn khởi khi tôi báo là Xã hội Cham sẽ tốt bởi Dharma cũng hợp tac với chúng ta.tôi còn nhắc thêm ngày mai phải đến dự nha.   Chiều ngày hôm sau,vợ chồng tôi đến thăm Dharma tại nhà bà TỪ C. THỊ LỘC,tại đây gặp Ông Từ công THU và Ông Từ công Tấn.  Vợ/ch tôi chào thăm hỏi,và tâm sự rất vui vẻ theo tinh thần gia đình thật ấm áp và chân tình như mai nầy là ngày hội lớn đầy tin tưởng về tương lai cho cộng đồng Cham tại MỸ.Sau một lúc DHARMA trả lời ngược lại với tôi là KHÔNG THAY CỤM TỪ IOC Champa. Như vậy chữ TÍN của Dharma đẻ chỗ nào. *nói,hứa mới đó rồi lại đổi ý. Còn gì đẻ tin nơi Dharma đây.Tôi hoàn toàn thất vọng.Tôi hiểu ngay,sau một đêm D. suy nghĩ lại hắn ko thể sử dụng lối CỨNG ĐẦU của tôi và ko thể xoay tôi theo quỹ đạo của hắn,bởi hăn gặp tôi ở Campuchia rồi.  Tôi hỏi__"Như vậy,Cham làm sao hợp tác với nhau được sau khi IOC bị tan rã,người ta ở đây ko thể ổn định được,Dharma và tôi với tinh thần khách quan hơn D, ở Pháp,tôi từ tiểu bang khác mới chuyển về đây phải tìm cách dàn xếp,bởi tôi có thông qua ý kiến của 2 hội đoàn ở đây và SV trẻ tại hai vùng (lúc đó chưa có ai ra DẠI HỌC) đều có ý định hợp tác theo chiều hướng đã bàn tối hôm qua". Dharma vẫn giữ lập trường ko thay đổi (toi đã tìm hiểu Dharma là người ma IOC rất cần hợp tác với IOC)** Tôi nói tiếp _ "Nếu vậy thì ông ở Pháp luôn đi đến Mỹ  tìm người cham làm gì". Dharma trả lời__"Tôi ko cần người Cham hợp tác với tôi". Tức quá tôi lớn tiếng__"Nếu ông ko cần người Cham thì ông cần ngươi gì?Ông đến Mỹ gặp cộng đông Cham làm gì? _Từ đâu ông có hoc vị TS,ko nhờ ngươi Cham chứ ai nuôi ong học TS,cha mẹ ông có nuôi đâu? Đấu lý một hồi Ông cậu THU cản. Dharma mở lời__"Tôi xin lỗi ông vì nói__Không cần người Cham" Tôi, tiếp______    "Nói chuyện với tôi là thằng ko ra gì,mà ông bị lỗi và xin lỗi.  Nếu nói với một ngưới Yuon,người ta sẽ khinh một TS Cham như thế nào"  4**Sang ngày họp bầu BQT  -  IOC tại Hội trường.    Có nhiều nhân vật tiền bối Cham,Ô.Ô. Dương tân Thi,Dohamide, Dương tấn Sở, Lư Nhàn,  Tư công Thu và khoảng hơn 50 người.Chúng tôi Phú văn Lưu,toi,Châu văn Thủ và vợ tôi la cùng phe,vẫn biết rằng kết quả ko thay đổi được nhưng vẫn tham dự,nếu ko đến thì sẽ có cớ họ cho chúng tôi ko đến nêu ý kiến và ko hợp tác..Chúng tôi lập luận giống nhau,Dharma là người bảo vệ danh xưng IOC manh mẽ nhứt. Số bà con Chăm còn lại hình như ko nắm vưng vấn đè.Hơn nữa đối với người lớn tuổi như thế nào cũng xong,họp cho có mặt vậy thôi.    Phe chúng tôi đề nghị bỏ phiếu theo thể thức dân chủ thay đổi hay ko thay đổi do hội trường biểu quyết,nhưng Dharma  vẫn chủ động ko tán thành.Tôi xin ý kiến nữa,Dharma gài chúng tôi ký đơn gia nhập trước rôi ý kiến và tổ chức biểu quyết.Chung tôi ko đồng ý và rút về.    Từ sau phiên họp nầy IOC dần dần lu mờ,ko những ko kết nạp được thành viên mới mà thành viên cũ cũng rút lui nhiều,nay chỉ còn vài nguwoif nên mỗi khi tổ chức viêc gì đều đến San Jose,tim nhờ người Cham lớn tuổi đang hưởng trợ cấp của Mỹ đẻ xin ủng hộ tiền.                   ( Còn tiếp theo, rất hấp dẫn và khách quan )                      PHẦN HAI:  AI GÂY RA CHIA RẺ HỘI BTVH  HAY NGƯỜI CHAM IOC.                    PHÂN BA:  MUSLIM,  AWAL  VÀ  MUSLIM,  MUSLIM, AI TẠO CHIA RÉ ĐỒNG TỘC CHAM.    Kieu Ngoc Quyen
0 Rating 1.3k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 27, 2014
MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ LÝ VÀ CHAMPA Lược đồ Đại Việt – Champa thế kỷ XI 1.      Chủ trương, chính sách đối ngoại của hai bên.            Sau khi Kế Tông mất năm 989, vua Chăm Pa Harivarman II thống nhất quốc gia và lên ngôi hoàng đế. Năm 999 Yang Pu Ku Vijaya lên nối ngôi vua Chăm Pa. Nước Chăm Pa đã suy yếu rất nhiều sau các cuộc chinh phạt của nước Việt thêm vào đó cư dân phía Bắc Chăm Pa lại bị Lưu Kế Tông thống trị nhiều năm mà càng bị suy yếu trầm trọng, nhận thấy điều đó vua Chăm Pa đã cho dời đô từ Indrapura (Quảng Nam) về Vijaya để tránh sự chinh phạt của Đại Cồ Việt[1]. Kế ngôi vua Chăm Pa liên tục sau đó là bốn ông vua: Harivarman III (1010-1020), Paramecravarman II (1021-1030), Vikrantavarman IV (1030-1041) và cuối cùng là Simhavarman II mà sử Việt gọi là Sạ Đẩu[2].      Ở phía Bắc năm 1009 vua Lý Thái Tổ lên ngôi, khai lập ra nhà Lý, một năm sau vua dời đô về thành Đại La (đổi tên là Thăng Long), từ đó nhà Lý đua dân tộc bước vào một thời kì thịnh trị, phát triển lâu dài nhiều thế kỷ. Năm 1028 vua Thái Tông nối ngôi Thái Tổ, sau đó vua Lý Thánh Tông lại nối ngôi vào năm 1054      Khi mà nhà Lý mới thành lập, hai bên bắt đầu chủ trương thông sứ và giao hảo với nhau sự kiện ghi nhận đầu tiên là việc nước Chăm Pa sang tặng sư tử vào năm 1011, ngay sau khi mà Vua Lý Thái Tổ lên ngôi[3]. Điều này thể hiện sự quyết tâm cải tạo tốt mối quan hệ của phía Chăm Pa.      Thế nhưng không lâu sau không biết tại sao mà vua Thái Tổ lại sai phát quân vô cớ đánh Chăm Pa, nếu có nguyên nhân gì thì tạo sao các bộ sử không đề cập đến nhiều  về vấn đề này chỉ chép đại ý như sau:  năm 1020, Vua Lý Thái Tổ sai Khai Thiên Vương Phật Mã và Đào Thạc Phụ đem quân đi đánh Chăm Pa ở trại Bố Chính thẳng đến núi Long Tỵ, chém được tướng của chúng là Bố Linh tại trận, người Chăm Pa chết đến quá nửa[4] [5]. Như đã nói nguyên nhân của cuộc chiến này.     Chưa được sách sử Việt nói đến.Sự thiếu sót trên có thể là vì đây là cuộc chiến này một phần vì vua Lý muốn xâm lược Chăm Pa hay là tăng cường vị thế và sức mạnh quân sự của mình như vua Lê Đại Hành đã làm trước đó.     Trong những thập niên tiếp theo, quan hệ hai nước trở nên tạm bình yên và không những cuộc xung đột như trước kia nữa người Chăm Pa lại thường sang quy phục Nhà Lý[6].Chủ Trương của cả hai nước lúc này là tạm bình ổn để giao hảo với nhau. Nhưng ít lâu sau đó chiến sự giữa hai bên lại bùng phát khi vua Chăm Pa Simhavarman II (Sạ Đẩu) đưa quân sang xâm lấn biến giới vào năm 1043.       Đó chính là điều kiện để vua Lý Thái Tông quyết định chinh phạt Chăm Pa vào năm 1044.Theo sách Đại Việt Sử Ký Toàn Thư chủ trương của Nhà Lý lúc bấy giờ cho rằng từ lúc mà vua Thái Tổ mất đi, suốt 16 năm rồi, mà Chăm Pa chưa từng sai một sứ giả nào sang sứ với nước Việt lần nào, nay lại sang xâm phạm, Thái Tông mới giận quyết đem quân đi đánh Chăm Pa[7].           Nhưng sách Cương Mục lại chép: Bây giờ không nghe nói có việc người Chiêm vào lấn cướp thì không phải là bất đắc dĩ mà dùng binh, thế mà muốn phô sức mình, thích lập công nghiệp,buông thả lòng dục, giết hại mạng người! Thậm chí cướp bắt phụ nữ để chứa đầy vào hậu cung: việc này lại càng thất đức! So với Mị Ê, thật đáng thẹn chết! Huống chi khúc điệu Tây Thiên là thanh âm mất nước, gây nên sự mê muội cho con cháu đời sau! Thế thì trong sự thất đức lại càng thất đức hơn nữa! Thái Tông là bậc vua hiền mà làm như thế, thực đáng tiếc! Về phần bầy tôi bấy giờ cũng không sao tránh khỏi cái tội nống ác của vua![8].        Vậy có phải nguyên nhân mà sách Toàn Thư chép rằng nước Chiêm thường sang phá rối miền ven biển nước Việt chỉ là lý do bịa ra nhầm đổ tội cho Chăm Pa cướp phá nước ta,  rồi lấy đó làm lý do để vua Lý mới dụng binh, đó vẫn còn là ẩn số (?), nhưng có một  số các sử gia thường lấy luận điểm của sách toàn thư đưa vào các công trình của mình[9]. Điều này còn cần phải có những nhận định như thế nào cho đúng, ở đây tôi chỉ nêu mâu thuẫn của hai bộ sử được coi là giá trị nhất của Việt Nam viết, chứ không nhận định tính đúng sai của giả thuyết này.       Năm 1054 vua Lý Thánh Tông lên ngôi nối nghiệp đế của vua Lý Thái Tông, tiếp tục xây dựng quốc gia cường thịnh, trấn chỉnh quân đội.Thánh Tông chính là ông vua đã chính thức đặt quốc hiệu nước ta là Đại Cồ Việt[10].  Trong khi đó về phía Nam, nước Chăm Pa thời điểm này vua Rudravarma III (Chế Củ) ông vua này lên ngôi năm 1061.            Sau trận chiến năm 1044 thì Chăm Pa thường sai sứ sang cống Đại Việt 1055[11], 1068[12]. Nhưng cũng trong năm 1068 phía Chăm Pa lại sang tấn công biên giới Đại Việt mà chắc chắn là để trả đũa thất bại trước kia, sau một thời gian chuẩn bị[13]. Nhưng lúc này vua Lý Thánh Tông đang trị vì, ông vua mà nổi tiếng với các hành động, chính sách liên tục nhầm tăng cường sức mạnh quân sự cho Đại Việt chính vì thế đó là điều kiện để vua Thánh Tông phát binh chinh phạt Chăm Pa để trừng phạt Chăm Pa và xâm chiếm đất đai Chăm Pa vào năm 1069.      Năm 1073 vua Lý Thánh Tông Băng hà, hoàng tử Càn Đức lên ngôi tức vua Lý Nhân Tông.Ông vua này vừa lên ngôi đã phải găp phải một liên minh quân sự của Tống – Chăm Pa – Chân Lạp âm mưu xâm lược nước Việt. Quân Tống tập trung quân ở biên giới, thuyền bè trên biển và chuẩn bị đánh Đại Việt, cuộc kháng Chiến chống Tống của nhân dân Đại Việt bùng nổ[14].      Năm 1074 vua Rudravarman III (Chế Củ) mất, ngay sau đó Harivarman IV nối ngôi.Vừa lên ngôi ông vua này phải đối mặt với cuộc viễn chinh từ phương Bắc của Lý Thường Kiệt năm 1075. Ông là người mà có công tái thiết lại quốc gia đầy tan thương đổ nát và bắt đầu các cuộc khiêu khích quân sự nhầm trả thù Đại Việt vào năm 1074, Lý Thường Kiệt được cử đi đánh Chăm Pa[15].        Năm 1080 Harivarman IV truyền ngôi cho con ông là hoàng tử Văk, ông lên ngôi lấy hiệu là Indravarman II. Harivarman IV mất ít năm sau đó.Indravarman II lên ngôi khi mới 9 tuổi cho nên ông phải cần một vị hoàng thúc là hoàng thân Pan phụ chính. Nhưng người ta cũng thấy được một cuộc tranh giành quyền lực giữa hoàng tử văk và hoàng thân Pan, ông hoàng Pan có lẻ đã cướp ngôi vào năm 1081 lên ngôi với hiệu Paramabodhisattva. vào năm 1086 hoàng tử Vak lại giành lại quyền lực, lên ngôi lần thứ hai[16].      Ông vua Indravarman II lại tái lập bang giao với Trung Quốc và gửi lể vật sang cống Đại Việt năm 1091,1095,1102[17]. Nhưng vấn đề này thì lại không được hai bộ Toàn Thư và Cương Mục đề cập đến.Vấn đề này chỉ được xác nhận trong Việt Sử Lược[18].       Thời gian này nhìn chung thì các cuộc chiến quy mô giữa hai nước không còn nữa nhưng về phía Chăm Pa do đã suy yếu với các cuộc chiến tranh và đặt biệt là các cuộc căng thẳng với Chân Lạp trong thế kỷ XII, nhưng không lúc nào Chăm Pa từ bỏ quyết tâm báo thù và giành lại những phần đất đã bị vua Thánh Tông chiếm vào năm 1069. Chính vì thế lúc này chủ trương của Chăm Pa là vừa thông sứ liên tục để tỏ ra thần phục và thân thiện với Đại Việt, nhưng khi nào có điều kiện là lại phát quân đánh Đại Việt. Về phía Đại Việt thì cứ mỗi lần mà phía Chăm Pa có biến như các lần họ sang cướp phá vào năm 1074, 1103,1266 thì vua Lý lại cử các tướng quân đi đánh, dẹp Chăm Pa ổn định tình hình biên giới, nơi mà lúc nào quân Chăm Pa cũng định đánh phá[19].  Như vậy có thể thấy lúc này chủ trương của Đại Việt chỉ là đánh dẹp Chăm Pa mỗi khi có biến loạn nhầm ổn định biên giới, chủ hòa là chính.        Nhưng đó chỉ là bề ngoài nếu ta chưa xét đúng thực chất vấn đề: lúc nào Đại Việt cũng chủ trương cho rằng Chăm Pa là nước phụ thuộc, chư hầu bằng chứng là trong các nguồn sử liệu thường dùng từ ” Chiêm Thành sang cống” hay “sang dâng cống vật”; sứ giả Việt nhiều lần sang Chăm Pa đòi hỏi vua Chăm Pa phải sang cống nạp cho mình như vào năm 1094 vua Lý Thần Tông (làm vua từ năm 1072 đến 1127) “sai Hàn Lâm học sĩ Mạc Hiển Tích sang sứ Chiêm Thành đòi lễ tuế cống”[20]; nhất là chúng ta biết trước đó mượn cớ là bảo vệ biên cương bờ cõi mà nhiều lần dụng binh đánh Chăm Pa chiếm đất, tàn phá thành trì và giết dân Chúng vô tội[21].        Như vậy, tránh sao cho khỏi người Chăm Pa liên tục trả thù, cho dù chắc hẳn lúc này vương quóc này đã rất yếu so với nước Đại Việt. Vậy thì xét cho cùng những căng thẳng xung đột giữa hai nước thời kỳ này nếu như nói nguyên nhân xuất phát từ một phía (sử liệu thường đổ cho phía Chăm Pa) là điều cần phải xét lại thực chất nguyên nhân phải được phân tích và đánh giá từ cả hai phía. Tóm lại trong giai đoạn này chủ trương của cả hai bên là bề ngoài thông hiếu nhưng bên trong thì mỗi khi có điều kiện thì lại gây chiến (phía Chăm Pa thì lúc nào thuận tiện thì lại phát binh đánh Đại Việt, còn đại Việt chỉ chờ cơ hội đó là phát quân “bình Chiêm”, rồi được đà thắng thế mà chiếm đất Chăm Pa, mở rộng lãnh thổ). mà chúng ta có thể kể đến các trận đánh lớn vào năm 1044, 1069,1075,1167… 2.     Các sự kiện bang giao tiêu biểu .   2.1.         Cuộc giao chiến năm 1044 giữa hai nước:         Đại Việt Sử Ký Toàn Thư cũng chép:Vua  xuống chiếu sai đóng các chiến thuyền hiệu Long,Phượng, Ngư, Xà, Hổ, Báo, Anh Vũ hơn vài trăm chiếc… Tháng 12, xuống chiếu cho quân sĩ sửa soạn giáp binh, hẹn đến mùa xuân, tháng 2 sang năm đi đánh Chăm Pa.Vua đến hành dinh Cổ Lãm xuống chiếu rằng kẻ nào ăn cướp lúa mạ và tài vật của dân, nếu đã lấy rồi thì xử 100 trượng, nếu chưa lấy được nhưng làm cho người bị thương thì xử tội lưu… Năm ấy lại đúc tiền Minh Đạo ban cho các quan văn võ[22].     Khi đã sửa soạn xong đâu vào đó năm 1044 vua Lý Thái Tông thân chinh đi đánh Chăm Pa. Nghe tin Chăm Pa đem quân và voi bày trận ở bờ Nam sông Ngũ Bồ, vua Lý truyền cho quân bỏ thuyền lên đánh bọ 6. Quân Chăm Pa nhanh chóng thua trận, Quách Gia Di chém được đầu vua Chăm Pa là Sạ Đậu tên phạn ngữ là simhavarman II, bắt sống tướng sĩ địch hơn năm nghìn người, và tước được hơn ba mươi thớt voi đã luyện tập thuần thuộc. Người Chăm Pa bị quan quân Việt giết chết xác chất đầy nội. Vua động lòng thương, ra lệnh cấm quân sĩ tàn sát dân Chăm Pa. Rồi kéo quân vào thành Phật Thệ tức thành Vijaya (thành Đồ Bàn), bắt được gia thất của vua Chăm Pa và những cung nữ giỏi ca múa khúc điệu Ấn Độ. vua sai sứ đi khắc các làng xóm, phủ dụ nhân dân. Rồi rút về nước[23].      Tháng 9 năm đó khi quân Việt về đến phủ Trường Yên, có rồng vàng hiện ở thuyền ngự của vua Thái Tông.Khi đến hành điện Ly Nhân, sai nội nhân thị nữ Chăm bị bắt tên là Mỵ Ê là vợ của vua simhavarman II (Sạ Đậu) sang hầu thuyền vua. Mỵ Ê phẫn uất khôn xiết, ngầm lấy chăn quấn vào mình nhảy xuống sông chết.Vua khen là trinh tiết, phong là Hiệp Chính Hựu Thiện phu nhân[24].             Sự kiên này thể hiện rõ lòng trinh và tấm gương ngời sáng lịch sử, ngày nay tại Phủ Lý, Hà Nam vẫn còn đền thờ của bà. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư có đôi dòng chép về bà như sau: «  Phu nhân giữ nghĩa không chịu nhục, chỉ theo một chồng cho đến chết, để toàn vẹn trinh tiết của người đàn bà.Người làm tôi mà thờ hai vua tức là tội nhân đối với phu nhân. Vua khen là trinh tiết, phong làm phu nhân để khuyến khích người đời sau là đáng lắm… »[25] .      Vua Thái Tông từ Chăm Pa về đến kinh sư, làm lễ cáo thắng trận ở miếu Thái Tổ, mở tiệc rượu làm lễ mừng về đến nơi.Ngày hôm ấy, bầy tôi dâng tù binh hơn 5 nghìn tên và các thứ vàng bạc châu báu. Xuống chiếu cho 5000 ngàn tù binh Chiêm đều được nhận người cùng bộ tộc, cho ở từ trấn Vĩnh Khang (nay là Tương Dương, Nghệ An) đến Đăng Châu (nay là đất Yên Bái và Lào Cai), đặt hương ấp phỏng tên gọi cũ của Chăm Pa[26].      Chiến thắng lần này trước Chăm Pa có ý nghĩa rất lớn nó làm tăng vị thế của đối với nhà Lý nước Chăm Pa và các nước lân bang, đồng thời nhờ nó mà tình hình miền nam yên ổn hẳn đến hơn 20 năm sau, Chăm Pa cũng thường xuyên đưa sứ giả và cống vật sang[27].       Như đã nói ở trên, cuộc chiến này là cuộc chiến do Đại Việt phát động nhưng chủ yếu là bắt nguồn từ sự bỏ cống nạp hằng năm và thường xuyên qua phá bờ biển Đại Việt là một lý do mà cho đến hôm nay vẫn còn mâu thuẫn ( vì bộ sách Cương Mục đã xác nhận không có việc Chăm Pa sang đánh cướp rồi vua Thái Tông mới đi chinh phạt, trong khi bộ Toàn Thư thì xác nhận như vậy[28] thì rõ rằng chúng ta chưa thể đưa ra được kết luận. Còn có những ý kiến nhận định về cuộc chiến này, trong Toàn Thư thì ca ngợi công đức của Thái Tông khi ra lệnh cho binh lính không được thảm sát dân chúng, còn bộ Cương Mục thì lại có lời trách ngầm vua Thái Tông[29].   2.2.        Vua Lý Thánh Tông chinh phạt Chăm Pa năm 1069:     Năm 1068 vua Chăm Pa lúc bấy giờ là Rudravarman III (Chế Củ) nuôi chí báo thù, bỏ triều cống sang đánh phá nước Đại Việt. Thế là vua Lý Thánh Tông quyết định đưa quân chinh phạt Chăm Pa[30]. Trước khi vua đi đánh Chăm Pa vua xuống chiếu đóng và sửa chữa nhiều chiến thuyền, nhà vua giao cho Nguyên Phi Ỷ Lan trông coi việt nước, tự cầm 5 vạn quân sang chinh phạt Chiêm Thành. Lực lượng quân sự của Lý triều tất cả có chừng 200 chiếc thuyền, Lý Thường Kiệt được làm Đại tướng đi tiên phong, em Thường Kiệt là Lý Thường Hiến giữ chức Tán kỵ Võ úy[31].        Theo sách Việt Sử Lược cho biết ngày 24 tháng 3 năm 1069 vua xuống chiếu đánh Chăm Pa, ngày 5 tháng 3, vua, các tướng và quân sĩ làm lễ thề ở Long Trì , ngày 8 tháng 3 đoàn quân hành quân theo đường biển theo gió bắc tiến vào nước Chăm Pa. Đoàn quân đi đến vùng biển Nhật Lễ vào ngày 23 tháng 3, một nhóm nhỏ của thủy quân chiêm xông ra kháng cự,Thánh Tông sai Đại liêu ban Hoàng Kiên(còn gọi là Hoảng Kiệt) dẫn quân đánh tan thuyền của quân Chăm, rồi đoàn quân tiếp tục đến cửa Tư Dung theo đường biển. Đầu tháng 4 thuyền quân ta đến cửa Thi Lị Bì Nại (cửa Thị Nại, Quy Nhơn ngày nay) mà lúc đó chính là gần kinh thành nước Chăm Pa.Vua chia quân theo hai hướng tiến vào kinh thành Đồ Bàn  (Vijaya, Bình Định)[32].       Thành Phật Thệ, ba phía Tây-Nam-Bắc có núi che chở, phía Đông giáp biển. Thủy quân của nhà Lý đổ bộ ở đây.Tướng Chăm là Bố Bì Đà La dàn trận trên bờ sông Tu Mao chặn đánh.Quân Lý xông lên giết được Bố Bì Đà La và rất nhiều binh sĩ. Lý Thường Kiệt vượt được sông Tu Mao, lại qua hai con sông nữa mới tới kinh đô Chăm Pa. Đang đêm nghe tin quân của mình bại trận ở Tu Mao, vua Chế Củ mang vợ con chạy trốn. Đêm ấy, quan quân nhà Lý tràn vào thành Phật Thệ, đến bến Đồng La, dân ở thành Phật Thệ phải xin hàng[33].       Trong khi vua Thánh Tông đang đánh Chăm Pa thì ở trong nước Nguyên Phi Ỷ Lan chấp chính với sự phụ giúp của Lý Đạo Thành tình hình đất nước ổn định, dân chúng yên vui, quốc gia thịnh trị Vua Thánh Tông đánh Chiêm Thành lâu lắm không hạ nổi, bèn đem quân trở về. Đi nửa đường đến châu Cư Liên, vua nghe thấy nhân dân khen bà Nguyên phi ở nhà giám quốc, trong nước được yên trị, Thánh Tông nói: “Người đàn bà trị nước còn làm được như thế, ta là nam nhi lại không làm dược việc gì hay sao?”[34]. Vua Thánh Tông liền quay trở lại đánh Chăm Pa. Lý Thường Kiệt đem quân theo phía Nam.Tháng 4 quân Lý tiến đến biên giới Chân Lạp (Campuchia), qua các vùng Phan Rang, Phan Thiết ngày nay mà tiếng Chăm gọi là Panduranga. Tháng 4 Lý Thường Kiệt bắt được vua Chế Củ ở biên giới Chân Lạp. Vua Chăm Pa vốn có cựu thù với nước Chân Lạp nên hết đường chạy phải ra hàng, kết quả là ông bị Lý Thường Kiệt cầm tù[35].        Tháng 5 Lý Thánh Tông ngự tiệc cùng quần thần ở cung điện của vua Chiêm, vua lại thân hành múa thuẫn và đánh cầu ở nơi thềm điện ấy.Trước khi về nước Thánh Tông còn không quên sai đếm tất cả nhà của dân ở trong và ngoài thành Phật Thệ, gồm có hơn 2.660 căn đều thiêu rụi sạch, san bằng kinh thành rồi ra lệnh rút về nước.  Ngày 17 tháng 7 năm Tân Dậu, đạo quân Nam chinh về tới Thăng Long.Vua Thánh Tông lên bộ ngự trên xe, quân thần cỡi ngựa theo sau. Vua Chăm Pa mặc áo vải trắng, đầu đội mũ làm bằng xương gai, tay bị trói sau lưng do 5 người lính Võ đô dắt. Thân thuộc, gia quyến cũng bị trói đi theo sau vua Chiêm. Mùa thu, tháng 7 tại nhà Thái Miếu, vua Lý Thánh Tông dâng trình việc thắng trận. Chiến tranh kết thúc với thắng lợi và mở rộng đất đai của nước Đại Việt[36].       Vua Rudravarman III bị bắt làm tù binh, để được thả về nước quyết định dâng  ba châu Địa Lý, Ma Linh, Bồ Chính  cho Đại Việt, vua Thánh Tông chấp nhận[37] . Kể từ đó lãnh thổ nước Việt bắt đầu được mở rộng về phía Nam, điều đó cũng đồng nghĩa là cương vực của vương quốc Chăm Pa đang dần dần suy thoái.       Như vậy cuộc Nam Chinh kéo dài gần 2 tháng trời của vua tôi nước Việt đã giành được thắng lợi quan trọng và có ý nghĩa rất là quan trọng trong tiến trình lịch sử của dân tộc Việt Nam. Nhờ cuộc chiến này Đại Việt đã thị uy được thế lực và tầm ảnh hưởng của mình đến nước Chăm Pa nói riêng và các nước lân bang nói chung. Cũng chính nhờ thắng lợi này mà lần đầu tiên lãnh thổ Đại Việt được mở rộng về phía Nam ở phần lãnh thổ mà ngày nay là các khu vực Nam Quảng Bình và Bắc Quảng Trị, Từ đó làm bàn đạp quan trọng của quá trình Nam Tiến sau này[38].       Theo một số chuyên gia nguyên cứu cho rằng nguyên nhân chiến tranh còn có thể bắt nguồn từ sự tiếp tay, hậu thuẫn của Trung Hoa lúc bấy giờ là vương triều nhà Tống. Chiến tranh bùng nổ một phần còn là vì lý do mà Chăm Pa thường lén lút thần phục Nhà Tống, thậm chí còn thường xuyên mượn danh Thiên Triều phá rối Đại Việt, trả thù cho những thất bại trong các cuộc chiến 980, 1044…[39]      Cũng từ đó báo hiệu những cuộc chiến liên tục giữa hai nước lân bang, những sự kiện bang giao như việc Chiêm Thành thường sang cống, hay hai bên thường thông sứ, giao hảo của hai nước chỉ là bề ngoài, một mối quan hệ mà lúc nào phía Chăm Pa cũng chịu mất đất, và Chăm Pa tự bấy lần không khi nào từ bỏ việc gây chiến tranh giành lại những vùng đất đã bị Đại Việt xáp nhập vào lãnh thổ. 2.3.         Những cuộc giao tranh sau này (đến hết thời Lý) của hai nước:           Như đã nói ở trên vào năm 1074, Nhà
0 Rating 1.2k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 5, 2016
Huỳnh Thiệu Phong Dẫn nhập Dân tộc Chăm – một trong số 54 dân tộc anh em đang sinh sống trên lãnh thổ dân tộc Việt Nam đã từng có một thời kỳ huy hoàng trong lịch sử dân tộc. Ngày nay, mặc dù Vương quốc Chăm Pa đã không còn nữa, người Chăm hiện diện với tư cách là một tộc người bộ phận trong đại gia đình các dân tộc anh em của Việt Nam; song, những giá trị cả về lịch sử lẫn văn hóa mà Vương quốc Chăm nói chung, con người Chăm nói riêng để lại vẫn còn nguyên vẹn. Có những giá trị đã được phơi bày trước ánh sáng khoa học; nhưng đồng thời cũng có những giá trị vẫn còn là một dấu chấm hỏi đặt ra để thử thách giới khoa học. Vương quốc Chăm Pa trong lịch sử là vương quốc được hình thành từ sự hợp nhất của bộ tộc Cau và bộ tộc Dừa. Sự hình thành của Vương quốc Chăm được đánh mốc từ năm 192, sau khi Khu Liên (Kurung) nổi lên chống lại phong kiến nhà Đông Hán và thành lập Vương quốc Lâm Ấp – tiền thân của Chăm Pa. Với việc hình thành nhà nước từ sớm, trải qua quá trình phát triển lâu dài, người Chăm có đời sống văn hóa rất phát triển, đặc biệt là đời sống tinh thần. Trong đó, vì nằm trên địa bàn thuận lợi về giao thông biển cho nên “… từ văn hóa Sa Huỳnh, cư dân nơi đây đã có mối liên hệ giao lưu trao đổi với văn hóa Ấn Độ…” [6: 147]. Cho đến hiện nay, về cơ bản thì các nhà nghiên cứu tạm chia người Chăm ra làm 4 nhóm: Chăm Ahier – Chăm Awal – Chăm Islam – Chăm H’roi. Văn hóa là một phạm trù rộng lớn vô cùng, bao gồm hai thành tố nhỏ hơn là văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Trong đó, văn hóa tinh thần bao gồm những thành tố như: Tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán, lễ hội, … Thực chất, tôn giáo và tín ngưỡng là hai nội hàm khái niệm hoàn toàn khác biệt nhau. Nếu tôn giáo là một tổ chức có hệ thống phân chia rõ ràng thì tín ngưỡng chỉ dừng lại ở mức là một niềm tin vào một lực lượng siêu nhiên nào đó, chưa có một hệ thống rõ ràng để lý giải và chúng chủ yếu lưu truyền trong dân gian. Trong chừng mực nhất định, chúng tôi chỉ tập trung vào mảng tín ngưỡng Chăm, phân tích một hình thức tín ngưỡng đặc sắc trong văn hóa Chăm. Cũng như người Việt, bên cạnh việc ảnh hưởng từ yếu tố tôn giáo (cụ thể ở đây là Bàlamôn giáo), người Chăm cũng có tín ngưỡng bản địa của riêng mình. Một trong số đó là tín ngưỡng thờ Mẹ. Điều này được thể hiện qua hình tượng Yang Po Inâ Nâgar – vị Mẫu thần mà người Chăm tôn thờ và gọi bà là Mẹ Nữ thần Xứ sở. Thông qua bài viết, chúng tôi sẽ tập trung làm rõ cơ sở hình thành, các truyền thuyết liên quan đến vị Mẫu thần này, đồng thời cũng sẽ đưa ra mối quan hệ giữa hình tượng Yang Po Inư Nâgar của người Chăm và Thiên Yana Thánh Mẫu của người Việt. Theo thống kê của cuộc tổng điều tra dân số năm 2009, dân số của tộc người Chăm hiện nay là khoảng 161. 729 người. Các nhà nghiên cứu nhận định: “Đây là cư dân bản địa thuộc loại hình nhân chủng Indonesien…” [1: 6]. Do các biến cố lịch sử, hiện nay người Chăm tập trung phân bố chủ yếu ở các tỉnh duyên hải miền Trung, và tập trung đông tại khu vực An Giang. Yang Po Inâ Nâgar: Cơ sở hình thành và các truyền thuyết liên quan Cơ sở hình thành hình tượng Yang Po Inâ Nâgar    Trong lịch sử loài người, chế độ Mẫu hệ (Matrilineality) là một hình thái tổ chức xã hội chủ đạo của hầu hết các dân tộc trên thế giới. Nguyên nhân xuất phát từ tiến trình phát triển của loài người. Từ thuở xa xưa, đàn ông là người phụ trách công việc đi săn bắn, tìm kiếm nguồn lương thực chủ yếu trong mỗi gia đình. Song nguồn thực phẩm này rất bấp bênh vì không phải lần đi săn nào cũng thu được kết quả. Trong khi đó, người phụ nữ lại ở nhà phụ trách việc trồng tỉa chăn nuôi (hoặc đi hái lượm hoa quả trong thời tiền sử). Do đó, mặc dù nguồn lợi thực phẩm không dồi dào như đi săn, nhưng nó lại đảm bảo sự ổn định. Ta có thể xem đó là yếu tố tiên quyết, là nguồn gốc sâu xa của việc con người ngày trước chỉ biết có mẹ mà không biết đến cha vì vai trò của người đàn ông rất mờ nhạt.    Như vậy, có thể hiểu chế độ Mẫu hệ là hệ thống mà hậu duệ được tính theo người mẹ và họ mẹ. Song có một điều ta cần lưu ý đó là việc chế độ Mẫu hệ không đồng nhất với Mẫu quyền (Martriarchy). Trong phân tích về nguồn gốc chế độ Mẫu hệ của người Chăm, Phú Văn Hẳn đã căn cứ đến 4 yếu tố mà theo ông, chính đó là nguyên nhân lý giải cho việc người Chăm theo Mẫu hệ. Bốn yếu tố đó bao gồm: Nguồn gốc lịch sử, chính trị – kinh tế, nguồn gốc nhân chủng – yếu tố tình cảm [1: 34].Từ nhận thức và sự tư duy đơn giản lúc ban đầu, hình tượng người mẹ trong tâm thức của người Chăm (và rất nhiều tộc người khác, trong đó có người Việt) đã dần trở nên linh thiêng và mang tính cao cả. Chính đó là nguyên nhân cơ bản để việc tôn thờ người mẹ được đẩy lên và trở thành một tín ngưỡng dân gian độc đáo – tín ngưỡng thờ Mẫu.    Như vậy, một câu hỏi đặt ra là: “Tín ngưỡng thờ Mẫu là gì ?”.Trước hết, chữ “Mẫu”(母) là một từ Hán Việt, có nghĩa là “mẹ”. Tín ngưỡng thờ Mẫu có nghĩa là tín ngưỡng thờ người mẹ, ý chỉ người phụ nữ đã sinh ra một người nào đó, là tiếng xưng hô của con đối với người sinh ra mình.Vai trò của người mẹ đã được giáo sư Vũ Ngọc Khánh đề cập trong công trìnhTục thờ Thánh – Mẫu ở Việt Nam: “Mẹ sáng tạo ra con, chăm sóc con từ ngày con ở trong nôi cho đến lúc mẹ từ giã cõi đời. Những ngày đầu tiên của lịch sử nhân loại, con người chỉ biết có mẹ, không biết có cha. Xã hội hình thành cũng phải trải qua chặng đường đầu tiên là thời kỳ mẫu hệ. Do đó trong quan niệm của loài người, không thể thiếu hình ảnh người mẹ” [4: 11]. Về sau, quan niệm ấy dần được mở rộng hơn về phạm vi. Con người ai cũng có mẹ, vậy thì ông Trời mặc dù là đấng tối cao, nhưng cũng phải có mẹ; rồi vạn vật trên trái đất này đều có mẹ, tất cả đều phải tuân theo quy luật đó. Và từ những quan niệm đó thì những yếu tố và hiện tượng tự nhiên như: Mây, mưa, nước, núi, đất, … cũng đã “có” mẹ. Và đó cũng chính là nguyên nhân lý giải cho sự ra đời của “nguyên lý Mẹ”.    Tộc người Chăm cũng không nằm ngoài xu thế chung đó. Sự bắt gặp của tín ngưỡng thờ Mẫu của người Chăm và người Việt về sau đã tạo điều kiện cho một sự tiếp biến văn hóa diễn ra; kết tinh của sự giao thoa và tiếp biến văn hóa đó chính là hình tượng Thiên Yana Diễn Ngọc Phi mà phần sau cùa bài viết sẽ đề cập.    Vậy thì Yang Po Inâ Nâgar – người được mệnh danh là “Mẹ Nữ thần Xứ sở” của người Chăm đã được xây dựng như thế nào ? Và ẩn dưới lớp vỏ bọc bên ngoài đó còn có những điều kiện nào quy định hay không ? Các truyền thuyết liên quan Về nguồn gốc của vị nữ thần này, căn cứ vào các nguồn tư liệu, Ngô Đức Thịnh đã phân thành hai nhánh truyền thuyết: Một mang tính vũ trụ luận tôn giáo, một mang tính dân gian phi tôn giáo. Về truyền thuyết mang tính vũ trụ luận tôn giáo thì cho rằng: “… Bà là vị thần từ cõi trời xuống trần gian, Bà có 97 người chồng, 36 người con tượng trưng cho 37 màu máu, 37 màu máu biến thành 37 giống cây trồng, vật nuôi và các tục lệ cúng thần khác. Thân thể bà đồng nhất và tượng trưng cho các phần khác nhau của vũ trụ: Thân của bà chính là bầu trời, đầu của bà chính là mũ đội của các vị vua, của các sư cả Bàlamôn, cánh tay của bà tượng trưng cho Sao Cày, đôi chân bà là sao Bắc Đẩu, răng của bà rìu đá của thần Sấm Sét, …” [7: 203, 204]. Một dị bản khác thì cho rằng: “Theo người Chàm, nữ thần Pô Nagar với tên gọi đầy đủ là Pô Yang Ino Nagara được sinh ra từ mây trời và từ bọt biển, nữ thần đã hiện thân dưới hình dáng một khúc gỗ kỳ nam nổi trên mặt biển. Bà có 97 người chồng, trong đó Po Yang Amô là người yêu có nhiều mãnh lực nhứt, và bà đã sinh 38 người con gái, đều cũng đã trở thành nữ thần như mẹ. Bà đã tạo sinh ra đất đai, cây kỳ nam và lúa gạo, không khí chung quanh bà đượm mùi thơm của lúa và chính bà đã đem sinh khí cho cây sung thần” [2: 225, 226]. Như vậy, hai truyền thuyết về vị nữ thần này dù có sự khác nhau đôi chút về phương diện mô tả, song tất cả đều hướng đến một mục đích là khẳng định vai trò to lớn của Yang Po Inâ Nâgar trong việc lập quốc. Về một truyền thuyết khác mang tính dân gian, phi tôn giáo, nhà nghiên cứu Trương Văn Món (Sakaya) đã dẫn lại văn bản cổ của người Chăm có ghi lại sự tích của Mẫu thần Yang Po Inâ Nâgar, có thể tóm lượt như sau: Ngày xưa có hai vợ chồng già lấy nhau lâu năm nhưng không có con. Hai người làm rẫy và cho trồng dưa hấu tại chân núi Lang Liri (núi Đại An). Khi đó, ông Trời đã phái một cô gái còn trẻ xuống rẫy hái trộm dưa. Hằng đêm cô đều xuống phá dưa làm cho hai ông bà rất tức giận; và do vậy, hai người đã lập mưu rình bắt người đã hái trộm dưa. Quả nhiên cô gái bị hai ông bà bắt được nhưng vì còn trẻ nên được hai ông bà nhận làm con nuôi. Ở chung được vài năm, trong một lần tắm sông, cô đã hóa thân vào khúc trầm hương và trôi ra biển lớn. Khúc gỗ trôi lên biển Bắc và rơi vào tay hoàng tử của Trung Hoa. Hoàng tử cho vớt khúc gỗ đem về cung. Sau đó ít lâu thì khúc gỗ hóa thân thành một cô gái xinh đẹp và hai người nên duyên vợ chồng. Chung sống với nhau và có được hai người con (đặt tên là Hai và Tray), về sau hai người xảy ra sự bất đồng kết hợp với việc nhớ cha mẹ già, cô đã nhập vào thân trầm để trở về quê hương. Sau khi nhận tin cha mẹ đã mất, cô đã ở lại để chỉ người dân kiến thiết đất nước, cho dạy chữ, hướng dẫn người dân cày cấy, trồng bông, dệt vải, xây tháp, … Sau khi mất thì cô hiển linh. Để ghi nhớ công lao của cô nên người dân đã suy tôn cô thành Mẹ Nữ thần Xứ sở – tức Yang Po Inâ Nâgar và cho xây dựng đền tháp để thờ phụng [7: 205, 206]. Như chúng ta đã biết, thờ Yang Po Inâ Nâgar không phải là tín ngưỡng duy nhất trong văn hóa bản địa của cộng đồng người Chăm, mà bên cạnh đó, họ còn có một hình thức tín ngưỡng rất phổ biến chính là tín ngưỡng phồn thực. Nếu chỉ xét ở bề nổi của tín ngưỡng này, thoạt nhiên ta thấy có vẻ như hai tín ngưỡng này có sự tách biệt và phân chia rạch ròi. Song, nếu chú ý kỹ ta sẽ thấy mối liên hệ giữa hai hình thức tín ngưỡng này. Trong truyền thuyết về vị Mẫu thần này, Bà có đến hơn 30 người con. Và đây chính là minh chứng cho sự sinh sôi nảy nở, phù hợp với nội dung của tín ngưỡng phồn thực. Cũng cần nói thêm rằng, trong quan niệm của người Chăm, vị Mẫu thần này còn được biết đến là Nữ thần Trầm hương. Tất cả các hoạt động ngày trước liên quan đến việc vào rừng để tìm trầm (gọi bằng thuật ngữ của cư dân địa phương là “Đi điệu”) đều gắn với vị nữ thần này, vì họ tin rằng Bà chính là người quyết định đến việc “cho” ai tìm được trầm. Hiện nay, tại một số di tích đền tháp Chăm còn sót lại, ngoài các vị thần “ngoại lai” được du nhập vào tôn giáo của người Chăm từ việc tiếp nhận Bàlamôn giáo, Yang Po Inâ Nâgar vẫn là vị nữ thần được tôn thờ nhiều nhất trong các đền tháp. Những di tích đền tháp này tập trung chủ yếu ở khu vực Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên [7: 209]. Trong những di tích đó, đáng kể nhất là tại Nha Trang với quần thể di tích Tháp Bà. Một điểm khá thú vị mà Ngô Đức Thịnh đã rút ra được trong công trình Đạo Mẫu Việt Nam (tập 1) chính là: “… các di tích thờ Pô Inư Nưgar từ Nha Trang trở ra đến Huế đã bị Việt hóa, thành nơi thờ phụng các nữ thần mang danh thần Việt, như Thiên Yana, Bà Chúa Ngọc…” [7: 209]. Sự giao thoa văn hóa Việt – Chăm trong tiến trình lịch sử “Hoành Sơn, một dãy núi ngang, ở vào 10 thế kỷ trước, nó chẳng những là ranh giới giữa hai nước Đại Việt và Chiêm Thành mà còn là ranh giới giao tiếp của hai nền văn hóa lớn của nhân loại: phía Bắc là vùng ảnh hưởng của văn hóa chữ Hán, phía nam chịu ành hưởng của văn hóa Ấn Độ giáo”[2: 225]. Tuy nhiên, những biến thiên của lịch sử đã biến vị thế của ngọn núi ấy, tưởng chừng như là rào cản lớn lao, trở nên vô nghĩa. Sự mở rộng lãnh thổ của Đại Việt và thu hẹp lãnh thổ của vương quốc Chăm về phương Nam đã tạo nên một hình tượng mới trong văn hóa tín ngưỡng dân gian của người Việt. Thiên Yana “ra đời” như một điều tất yếu ! Quá trình đi về phương Nam của người Việt đã đồng hành với quá trình Nho giáo hóa ở vùng đất mới; tuy nhiên, vốn là vùng đất từng tồn tại một nền văn hóa rực rỡ, không đơn giản cho những người chủ mới (người Việt) biến đổi tính bản địa của văn hóa khu vực này một cách nhanh chóng mà ngược lại, “… người Việt đã tiếp xúc với việc thờ cúng nguyên mẫu các thần Chăm, trong đó có thần Pô Yang Ino Nagar”[2: 230]. Thiên Yana là ai ? Nói như Ngô Văn Doanh, Bà là một nữ thần bản địa của người Chăm đã được Việt hóa, là một Thượng đẳng thần và được người dân địa phương tôn kính thờ phụng [5: 272]. Đây có lẽ là câu trả lời ngắn gọn nhất nhưng chưa phải là rõ ràng nhất, nhất là trong việc ta muốn làm rõ tính hỗn dung văn hóa Việt – Chăm. Hiện nay, đa phần các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng hình tượng Thiên Yana và Yang Po Inâ Nâgar chính là một chỉnh thể duy nhất, song là hai vị nữ thần của hai dân tộc khác nhau. Cơ sở của sự tiếp nhận hình tượng Yang Po Inâ Nâgar của người Chăm thành nữ thần Thiên Yana theo chúng tôi bắt nguồn từ hai nguyên nhân chính: (1) Sự trùng hợp về việc tôn trọng vai trò người phụ nữ trong văn hóa truyền thống – (2) Sự hỗn cư của hai tộc người Việt – Chăm trong lịch sử. Việt Nam vốn là quốc gia nông nghiệp, vai trò người phụ nữ luôn được đề cao. Sự ảnh hưởng của Nho giáo sau này mới làm cho vai trò và vị trí của người phụ nữ bị giảm sút. Trong khi đó, như đã đề cập, người phụ nữ trong văn hóa Chăm vốn dĩ đã trở nên vĩ đại với việc họ tôn sùng người khai sinh ra dân tộc là một vị nữ thần – Nữ thần Yang Po Inâ Nâgar. Sự hỗn cư của hai tộc người Việt – Chăm trong lịch sử đã tạo ra bước ngoặc trong việc giao lưu và tiếp biến văn hóa. “… Lâu nay, khi nói về quá trình Nam tiến đó, thì nhiều người nghĩ đơn giản là cứ mỗi lần mở rộng phạm vi lãnh thổ quốc gia Đại Việt, người Việt tiến sâu về phương nam thì người Chăm càng co dần rút về tụ cư ở vùng đất Ninh Thuận Bình Thuận ngày nay. Thực ra không hoàn toàn là như vậy, mà cơ bản người Chăm vẫn bám trụ đất cũ, cùng cộng cư với người Việt mới tới và diễn ra quá trình người Chăm đồng hóa người Việt…” [7: 227]. Còn một nguyên nhân phụ khác, theo chúng tôi cũng nên đề cập mặc dù nó không phải là nguyên nhân chính. Đó chính là việc tiếp nhận hình tượng Yang Po Inâ Nâgar  lúc ban đầu của người Việt chính là biểu hiện của việc tôn trọng tổ tiên của vùng đất này trước đây. Hai nguyên nhân chính và một nguyên nhân phụ chính là tiền đề cho việc hình thành hình tượng “Thiên Yana Diễn Ngọc Phi”. Danh xưng đầy đủ của vị nữ thần này là “Thiên Yana Diễn Ngọc Phi”. Trong việc phân tích danh xưng đầy đủ của vị nữ thần người Việt này, Nguyễn Hữu Hiếu đã có những kiến giải rất hợp lý. Thiên Yana là sự Việt hóa từ khái niệm Devayana, trong đó Thiên = Yang = Deva = Trời; Yana = phần còn lại của Devayana. “Diễn Ngọc Phi” hay “Diễn Phi Chúa Ngọc” phản ánh sự kiện vào năm 1797, Tổng trấn Nguyễn Văn Thành cho xây dựng đền thờ Bà Chúa Ngọc trên núi Diễn (Khánh Hòa) để mong vùng đất này không bị cọp quấy nhiễu [2]. Như vậy, ngay trong danh xưng của hai vị nữ thần này ta đã thấy có sự trùng hợp về mặt ngôn ngữ. Sự tiếp nhận hình tượng Yang Po Inâ Nâgar của người Chăm và đưa vào hệ thống điện thờ của người Việt đã vấp phải những rào cản nhất định. Thực chất hiện nay, ở mỗi địa phương khác nhau, hình tượng Thiên Yana đã có sự biến đổi tương đối. Sự biến đổi ở đây có thể là biến đổi về danh xưng (Thiên Yana – Bà Chúa Ngọc – Bà Bô Bô – Bà Thu Bồn – Bà Mẹ Đất) hoặc có thể là biến đổi về chức năng thờ cúng (có thể Bà là Mẹ Đất, Mẹ Sông, …) [6, 7]. Theo chúng tôi, đặc điểm này được quy định bởi yếu tố địa – văn hóa. Bởi vì, ở một số địa phương, Thiên Yana được thờ phụng cạnh một số dòng sông và khi đó, danh xưng lẫn chức năng của vị nữ thần này cũng đồng thời bị biến đổi. Mặt khác, ở địa phương không có sông suối, bà lại trở lại thành Bà Chúa Ngọc hay Thiên Yana. Dấu ấn của sự giao thoa văn hóa được thể hiện rõ nét nhất chính là tại quần thể di tích Tháp Bà ở Nha Trang. Ai trong chúng ta cũng đều biết, đây vốn là một công trình đền tháp của người Chăm xây dựng nhằm tôn thờ Mẹ Nữ thần Xứ sở của họ. Tuy nhiên, hiện nay, tại đây lại để cụm chữ “Tháp – Thiên – Y – Thánh – Mẫu” và có vẻ như đã phủ nhận hoàn toàn hình tượng Yang Po Inâ Nâgar (?). Và một thực tế là du khách khi đến tham quan tại quần thể di tích Tháp Bà hiện nay quan sát đều có thể thấy, cộng đồng người Chăm tại khu vực này còn tập trung rất ít, các nghi lễ thờ cúng do người Việt phụ trách là đa số. Nhìn chung, có thể xem thờ Mẫu là một điểm chung giữa hai nền văn hóa Việt – Chăm: “… sự hỗn cư giữa người Chăm và người Việt, thì tín ngưỡng thờ Mẹ [của người Chăm – HTP] vẫn được duy trì bảo lưu và có sự gia nhập của người Việt, mang trong tinh thần Việt tục thờ Mẫu hội nhập với tục thờ Mẹ của người Chăm…” [6: 146]. Ta có quyền tự hào về hình tượng Thiên Yana – một sản phẩm minh chứng rõ nét cho quá trình giao lưu văn hóa Việt – Chăm trong dòng chảy lịch sử văn hóa dân tộc. Kết luận    Thờ Mẫu của người Chăm ẩn chứa trong đó nhiều giá trị đậm tính nhân văn, nội dung truyền thuyết chứa đựng khát khao mưu cầu một cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc của người Chăm.Trong xu thế toàn cầu hóa ngày nay, công tác bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống luôn là một trong những việc làm mang tính lâu dài và cấp thiết. Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Chăm qua việc tôn thờ hình ảnh Po Yang Inâ Nâgar xứng đáng là một giá trị văn hóa đặc sắc cần được bảo tồn và phát huy. Đồng thời, vì điều kiện lịch sử, giữa hai nền văn hóa Việt – Chăm đã diễn ra sự chung đụng, quá trình tiếp biến văn hóa đã diễn ra như một quy luật tất yếu như nhận định của Nguyễn Thừa Hỷ “Trên thế giới, các nền văn hóa không đứng cô lập và bất biến” [3: 12]./. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
0 Rating 1.2k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On November 13, 2014
QUÁ TRÌNH DU NHẬP HỒI GIÁO Ở CHAMPA 1.      Đặt vấn đề  Trong quá khứ, Hồi giáo được du nhập vào vương quốc Champa (một vương quốc cổ tồn tại trong giai đoạn 192 đến 1832, tài khu vực miền Trung và Tây Nguyên Việt Nam). Ngày nay vương quốc Champa không còn nữa, nhưng Hồi giáo vẫn duy trì trong cộng đồng người Chăm, như đã nêu trên. Vì vậy, muốn nghiên cứu sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam thì chúng ta phải quay ngược quá khứ để nghiên cứu sự du nhập của nó vào vương quốc Champa cổ. Khi nghiên cứu thời điểm du nhập của Hồi giáo vào vương quốc Champa, giới nghiên cứu thường phân ra làm ý kiến khác nhau : một bên cho rằng thời điểm Hồi giáo du nhập vào Champa là khoảng thế kỷ X – XIII, nếu chấp nhận ý kiến này, các học giả cho rằng Hồi giáo được du nhập trực tiếp vào Champa từ các nhà truyền đạo đến từ Trung Đông; trong khi bên kia lại phủ nhận quan điểm đó và xác định thời điểm muộn hơn là khoảng thế kỷ XV – XVII, điều này có nghĩa theo các tác giả Hồi giáo ở Champa chỉ được du nhập từ Hải đảo Đông Nam Á, mà trực tiếp nhất là thông qua Mã Lai.   Trong bài viết này chúng tôi xin nêu lên những hai hướng nhận định và ý kiến trên. Hầu từ đó, đánh giá, tổng kết và đưa ra ý kiến của chúng tôi về quá trình du nhập Hồi giáo vào Champa trên hai bình diện : thời điểm du nhập và nguồn gốc quốc gia hay vùng văn hóa du nhập. 1.      Hai hướng nhận định về quá trình du nhập Hồi giáo vào Champa. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy, nhóm các nhà nghiên cứu ủng hộ ước thuyết thứ nhất gồm E. Aymonier, Ed. Huber, P. Ravaisse, G. Maspero… Đầu tiên, E. Aymonier, dựa vào một biên niên sử của hoàng gia Panduranga - Champa, đưa ra lập luận rằng từ năm 1000 đã có một ông vua Hồi giáo mang tên Po Awluah ( biến âm của Alla), vì vua đầu tiên của tiểu quốc phía nam này, nên từ đó ông nhận định Hồi giáo đã du nhập vào Champa sớm nhất là thế kỷ thứ X[1].  Khoảng năm 1922, P. Ravaisse lại cho công bố hai bia ký chữ Arab, được một sĩ quan Pháp khai quật được ở miền Trung. Bản thứ nhất là một ngôi mộ của một người tên Abu Kamil có niên đại 1039. Tấm bia thứ hai, có niên đại khoảng 1025 – 1035, đó là một thông báo cho cộng đồng Hồi giáo ở đây phải đối xử như thế nào với dân bản xứ khi tiếp xúc với họ. Từ kết quả này tác giả cũng nhận định, khoảng thế kỷ XI, đã có một cộng đồng Hồi giáo ở Champa[2].   Tiếp đó, Ed. Huber và G. Maspero[3]khi nghiên cứu tài liệu của Tống Sử (thư tịch Trung Hoa), nhận thấy một lễ thức dùng trâu để tế lễ thần kèm theo lời khấn: “Allah Akhar”, từ đó hai tác giả đưa ra nhận định có thể Hồi giáo đã được du nhập vào Champa từ thế kỷ IX.  Mặc khác, từ thế kỷ thứ XIII, các nghiên cứu cho thấy rằng, vị vua Champa là Jaya Sinharvarman III (Chế Mân), đã cưới một công chúa Jawa, được ghi nhận với tên Bia Tapasi (hoàng hậu Tapasi), từ đó các nhà nghiên cứu như G. Maspero cho rằng Islam giáo đã hiện hữu trong cung đình Champa từ thế kỷ XIII. Hay một số ghi nhận rãi rác trong các thư tịch của Trung Hoa như Tống Sử nói đến những người sứ giả họ Bồ, (Bố để chỉ người Arab đến từ Champa) cũng trong thế kỷ XIII[4]…  Nhưng sau đó, lại xuất hiện một nhóm ý kiến khác cho rằng, chỉ từ thế kỷ XV – XVII, Hồi giáo mới du nhập mạnh mẽ vào Champa, và nó là kết quả của sự giao lưu tiếp xúc của người Champa với Thế giới Mã Lai, chứ không phải từ Trung Đông như trước đây. Năm 1979, P.Y.Manguin là người đầu tiên phản đối quan điểm của P. Ravaisse đã nêu ở trên, ông cho rằng hai tấm bia đó chỉ xuất phát từ một quốc gia khác ngoài Champa[5]. Trong một hội thảo về bia ký Đông Nam Á (11/2011) Gs. Ludvik Kalus lại góp thêm những tư liệu và lập luận mới phát triển, làm rõ thêm ý tưởng nghiên cứu của P.Y. Manguin trước đó. Một nhà nghiên cứu khác, Haji Adi Taha lại cho rằng Hồi giáo được du nhập vào Champa từ những thủy thủ Mã Lai mang đến, hoặc do chính người Champa trực tiếp học đạo từ người Mã Lai.  Trong thời điểm này, theo nhiều nguồn tư liệu, Champa và Mã Lai có những mối quan hệ hết sức thân thiết, trong đó có đề cập đến cuộc viếng thăm của vua Po Kabrah đến viếng thăm Malayu[6], hay sự kiện năm 1594 vua Champa còn giúp đở một tiểu quốc là Sultan chống quân Bồ Đầu Nha[7].  Cũng vào thế kỷ XVII, đặc biệt vào thời Po Rome (1627 – 1651), các văn bản Chăm như Damnay Po Rome, Damnay Po Tang Ahaok, Damnay Po Rayak (tiểu sử vua Po Rome, Po Tang Ahaok, Po Rayak)…ghi nhận các sự kiện quan trọng như sự kiện vua Po Rome sang viếng thăm Kelantan, kết hôn với công chúa Malai và học đạo Islam, ngoài ra Po Tang Ahaok, Po Rayak cũng được cử sang Mã Lai để học về tôn giáo, bùa phép, quân sự[8]… Bên cạnh đó, cũng trong thời điểm này, thông qua các biên niên sử hoàng gia, các gia phả hoàng tộc của Mã Lai như Hikayat Seri Kelentan (gia phả dòng họ tiểu vương Kelentan), Riwayat Kelentan Sejarah Melayu (lịch sử Malayu)… ghi nhận rằng nhiều vị tướng Mã Lai cũng đến Champa như Ungku Omar, Abdul Hmid, tại đây, họ đã dạy giáo lý Hồi giáo cho dân chúng địa phương…[9]. Theo các tác giả trên, sự du nhập mạnh mẽ của Hồi giáo và sự hình thành cộng đồng Hồi giáo bản địa ở Champa hay là người Chăm Awal/Bani ngày nay phải bắt đầu từ thế kỷ XV, đặc biệt thế kỷ XVII và đó là kết quả của cuộc giao lưu văn hóa với Thế giới Mã Lai, chứ không phải từ Trung Đông.  2.      Xác định niên đại và nguồn gốc du nhập Hồi giáo vào Champa  Về phía chúng tôi, trong quá trình nghiên cứu, nhận thấy một số điểm sau: theo nhóm nhận định thứ nhất thì từ thế kỷ X –XIII, Hồi giáo đã bắt đầu du nhập vào Champa, và đó là kết quả của cuộc tiếp xúc với các thương thuyền buôn bán của người Ảrập từ Trung Đông. Nhưng những cứ liệu đó rất tản mạn, không có nhiều căn cứ và chưa cho thấy rằng trong thời kỳ này đã hình thành một cộng đồng Hồi giáo bản địa ở Champa, chưa đủ để tạo nên một cộng đồng người Chăm Awal/ Bani như ngày nay. Trước hết, hai văn bia được tìm thấy vào năm 1922, có niên đại khoảng thế kỷ XI, chỉ cho thấy sự tồn tại rải rác của một cộng đồng Hồi giáo từ Trung Đông trên con đường buôn bán trên biển của họ đến Champa. Hai tấm minh văn này được viết bằng ngôn ngữ Arabic, một ngôn ngữ hoàn toàn xa lạ với người dân Champa thời bấy giờ, ngay kể hôm nay, chữ Arabic chỉ được sử dụng một cách hạn chế trong giới tăng lữ Hồi giáo của cộng đồng ChămAwal/ Bani (các Po Acar). Đó chỉ là những chỉ dấu mờ nhạt và không đủ chứng minh rằng Hồi giáo đã du nhập vào Champa từ lúc đó, có thể những nhà truyền đạo đã ở đó, nhưng hoạt động của họ không đủ để du nhập một thứ tôn giáo mới vào Champa, tạo ra một cộng đồng Hồi giáo bản địa.   Về ý kiến của E. Aymonier, khi cho rằng Hồi giáo xuất hiện ở Champa vào thể kỷ thứ X, vì trong biên niên sử hoàng gia Panduranga – Champa ghi nhân một ông vua Po Awluah, ông vua đầu tiên của biên niên sử, được ghi nhận là đã học đạo ở Mecca và trở về làm vua Champa từ thế kỷ X. Đây chỉ là một giả thuyết thiếu cơ sở thực tiễn, chỉ mang tính huyền thoại. Trên thực tế, biên niên sử Panduranga là một phả hệ về các vị vua của tiểu quốc Panduranga, được viết bằng ngôn ngữ Chăm hiện đại (akhar thrah), một thứ ngôn ngữ chỉ xuất hiện từ thế kỷ XVII, qua bia ký ở tháp Po Rome (Ninh Thuận). Nói cách khác, biên niên sử này được viết sau thế kỷ XVII và do đó không thể cung cấp một minh chứng chính xác về Po Awluah, vị vua đầu tiên xuất hiện trong biên niên này. Hơn nữa, Po Dharma, khi nghiên cứu về biên niên sử này lại xác nhận Po Awluah chỉ là một vị vua huyền sử (cùng với 4 vị vua kế tiếp trong biên niên sử)[10]. Hay các sự kiện được Tống sử ghi nhận về một lời khấn vái Hồi giáo, về những người họ Bồ ở Champa… chỉ cung cấp những chỉ báo hết sức nhạt mờ về ảnh hưởng Hồi giáo vào Champa giai đoạn X – XIII, đây có thể chỉ là những dấu hiệu cho thấy các thuyền buôn Hồi giáo từ Trung Đông đã xuất hiện ở Champa, nghĩ ngơi tại đó để lấy nước ngọt, tiếp nhiên liệu để tiếp tục đi sang Trung Hoa. Sự kiện vua Champa kết hôn với một công chúa Jawa chỉ cho thấy một mối giao thiệp và bước đầu tiếp xúc với các quốc gia Hồi giáo của Champa, nhầm tìm liên minh quân sự với các nước Đa Đảo… Trên thực tế, hầu hết các tài liệu vẫn ghi nhận, trong thời kỳ này (thế kỷ X – XIII và XIII – XV) ảnh hưởng của Hindu giáo và Phật giáo trong hoàng gia vẫn còn giữ vai trò thống trị trong hệ thống tín ngưỡng Champa. Trong khi đó, tuyệt đại dân chúng, vẫn theo tín ngưỡng bản địa. Không có một căn cứ, một nguồn thông tin nào cho thấy đã xuất hiện một cộng đồng Hồi giáo người bản địa ở Champa vào thời điểm trước thế kỷ XV, cộng đồng Hồi giáo bản địa đầu tiên là cộng đồng Chăm Awal/Bani chỉ xuất hiện sớm nhất sau thế kỷ XV. Theo hướng giả thuyết số hai, chúng tôi nhận thấy có nhiều ý kiến, nhận định xác đáng hơn. Như đã nói, các học giả theo giả thuyết này đã cung cấp những tư liệu hết sức phong phú (đã nêu ở trên) ở cả Champa và Mã Lai cho thấy trong khoảng thế kỷ XV – XVII, Champa và Mã Lai đã có mối quan hệ thân thiết, đặc biệt là về tôn giáo, tín ngưỡng bằng chứng là vua Po Rome sang học đạo và gửi các cận thần của mình sang Mã Lai học về giáo lý, tín ngưỡng Hồi giáo, ngược lại các vị tướng, tu sĩ người Mã Lai cũng sang Champa để truyền đạo. Sự du nhập Hồi giáo từ Mã Lai vào Champa và những tác động xã hội của nó còn được khắc họ rõ nét qua tác phẩm văn học nổi tiếng Champa: Nai mai meng Makah (công chúa đến từ Kelantan – Mã Lai)[11]…  Ngoài ra, sở dĩ chúng tôi tán đồng với nhóm giả thuyết này, vì chúng tôi cho rằng, cộng đồng người Chăm Awal/Bani ngày nay, có những nét sinh hoạt tôn giáo, phong tục, quan niệm của mình rất gần gũi với Hồi giáo ở Mã Lai, hơn là Hồi giáo ở Trung Đông. Biểu hiện cụ thể, điển hình là trong lễ hội Rija Proang của người Chăm, một nghi lễ quan trọng của cộng đồng Chăm Awal, có mối quan hệ rất gần gũi với lễ Mak Yong vủa Mã Lai, từ nguồn gốc lễ là xuất phát từ việc hai hoàng tử Mã Lai sang thăm Champa, đến việc hành lễ, đồ tế lễ, nhạc cụ trong lễ đều rất gần gũi với nhau, cho đến các bài khấn vái trong lễ cũng bằng tiếng Mã Lai[12]…  3.      Kết luận  Trước kia vấn đề niên đại và nguồn gốc truyền bá Hồi giáo vào Champa dù có hai hướng ý kiến và nhận định khác nhau. Nhưng có thể khẳng định, quan điểm xuất hiện sau này cho rằng Hồi giáo được du nhập vào Champa từ khoảng thế kỷ XV, đặc biệt XVII, thông qua con đường buôn bán, giao lưu với thể giới Mã Lai (Đông Nam Á hải đảo) là có căn cứ và cơ sở hơn cả.  Như vậy, có thể khẳng định, dù trong thời điểm khoảng thế kỷ X – XIII đã có sự xuất hiện của cộng đồng Hồi giáo từ bên ngoài đến thông thương và có thể truyền đạo với Champa nhưng dường như không hiệu quả. Hindu giáo và Phật giáo vẫn chiếm một vai trò chủ đạo trong vương quốc này.  Hồi giáo chỉ thật sự du nhập vào Champa trong giai đoạn thế kỷ XV – XVII, mà đó là kết quả của cuộc giao lưu và tiếp xúc giữa hai nền văn hóa Champa và Mã Lai. Kết quả của quá trình đó là sự hình thành cộng đồng người Chăm Awal/Bani ở Ninh Thuận – Bình Thuận. Sau này, trên cơ sở cộng đồng này, mới xuất hiện của một cộng đồng Hồi giáo chính thống ở Nam Bộ. Đây là hai cộng đồng Hồi giáo duy nhất ở Việt Nam hiện nay.   •        Tài liệu tham khảo:   1.      Abdullah Zakaria bin Ghazali (2003): “Historical And Cultural relations between The Malay World And Indochina In Malay” đăng trong Pinisule Indochioise Et Monde Malais, BFEO, Kuala Lumpur.  2.      E. Aymonier (1890): Légendes historiques des Chams, in Excursions et Reconnaissances XIV 32, pp. 145 206.  3.       G. Maspero (1928): Le Royaume de Champa, Paris.  4.      P. Ravaisse (1922): «Deux inscriptions çoufiques du Campa”, in Journal Asiatique XX, pp. 247 289. 5.      P-Y. Manguin (1979): “L’Introduction de l’Islam au Campa”, BEFEO LXVI, pp. 255 – 257.  6.      P-B. Lafont (1988): “On relations between Champa and Southeast Asia”, trong Proceedings of the Seminar On Champa, Paris.  7.      Po Dharma (1999): “Quatre Lexiques malais – Cam anciens”, EFEO, Paris. 8.      Po Dharma, G. Moussay, Abd. Karim (2000): Nai mai meng Makah, Kualalumpua, EFEO.   9.      Po Dharma (2013): Vương quốc Champa: lịch sử 33 năm cuối cùng, Champaka 12, IOC. 10.  Sakaya (2008): “Raja Praong Ritual: a Memory of the Sea in Cham- Malay Relations”, in Ocean and Earth Sciences, Institute of Ocean and Earth Sciences, University of Malaya, Monograph, Series 3, pp. 97- 111. 11.  Sakaya (2013): Tiếp Cận Một Số Vấn Đề Văn Hóa Champa, Nxb Tri Thức, HN. [1]E. Aymonier (1890): “Légendes historiques des Chams”, inExcursions et Reconnaissances XIV 32, pp. 145 206.  [2]P. Ravaisse (1922): « Deux inscriptions çoufiques du Campa”, in Journal Asiatique XX, pp. 247 289.  [3]Sakaya (2013): Tiếp Cận Một Số Vấn Đề Văn Hóa Champa, Nxb Tri Thức, HN, tr 96.  [4]G. Maspero (1928): Le Royaume de Champa, Paris,pp. 3.  [5]P-Y. Manguin (1979): “L’Introduction de l’Islam au Campa”, BEFEO LXVI, pp. 255 – 257.  [6]Po Dharma (1999): Quatre Lexiques malais – Cam anciens, EFEO,  Paris , pp. 5.  [7]P-B. Lafont (1988): “On relations between Champa and Southeast Asia”, trong Proceedings of the Seminar On Champa, Paris, pp. 65 – 75.  [8]Sakaya (2013): Sđd, tr 592.  [9]Abdullah Zakaria bin Ghazali (2003): “Historical And Cultural relations between The Malay World And Indochina In Malay”, đăng trong Pinisule Indochioise Et Monde Malais, BFEO, Kuala Lumpur, pp. 169.  [10]Po Dharma (2013): Vương quốc Champa: lịch sử 33 năm cuối cùng, Champaka 12, IOC, tr 62.  [11]Xem thêm: Po Dharma, G. Moussay, Abd. Karim (2000): Nai mai meng Makah, Kualalumpua, EFEO.   [12]-->Sakaya (2008): “Raja Praong Ritual: a Memory of the Sea in Cham- Malay Relations”, in Ocean and Earth Sciences, Institute of Ocean and Earth Sciences, University of Malaya, Monograph, Series 3, pp. 97 - 111. Jashaklikei  
0 Rating 1.2k+ views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 31, 2014
 Trên đời không thiếu câu chuyện chỉ nghe thoáng qua một lần và không bao giờ còn được nhắc đến.  Dẫu vậy, có những câu chuyện mà cứ phải nghe lại mãi dù đã thật xa xưa.  Một trong những câu chuyện ấy phải nói là của Huyền Trân công chúa, dù đã xảy ra hơn 700 năm về trước. Chuyện tình Huyền Trân công chúa đã được nhắc tới nhiều trong dân gian Việt Nam dưới nhiều góc độ nhìn khác nhau.  Người thì ca ngợi công chúa đã thay mặt triều đình nhà Trần thực hiện công tác ngoại giao, tạo hòa bình giữa hai nước đã thường xuyên tranh chấp với nhau lâu đời. Cũng có người tiếc cho công chúa xinh đẹp, lá ngọc cành vàng phải xa quê hương trao thân gởi phận cho người chồng xa lạ.  Về mặt tình cảm thì nhiều người thương tiếc, nhưng chuyện tình Huyền Trân cũng thường được hâm nóng lại và gây nhiều tranh cãi qua những bài viết đó đây.   Cách đây không lâu nhân chuyến đi họp xa tôi có dịp ghé thăm cộng đồng Việt Nam và nhận được tờ Viet Lifestyles Magazine số 31 đem về khách sạn. Nhưng cho đến khi ngồi trên chuyến bay trở về tôi mới có thì giờ mở ra lật từng trang và bắt gặp bài “NHỚ VỀ HUYỀN TRÂN CÔNG CHÚA” của Mường Giang từ Hạ Uy Di.  Viết về công chúa Huyền Trân, cả chính sử và dã sử đã tốn khá nhiều giấy mực để luận “công” và “tội” của nàng.  Nhưng đây là một bài viết mà theo tôi là rất trung thực, tác giả ghi lại câu chuyện tình xa xưa và cố trình bày sự thật cách rõ ràng theo như mình tìm hiểu được.  Ông cũng đưa ra những lời nhận định chân tình của một người cầm bút, không thiên lệch nhưng rất công tâm khi xét về lý lẽ và sự kiện đã xảy ra trong lịch sử. Ca dao Việt Nam có câu: Có con mà gả chồng gần, Có bát canh cần nó cũng đem cho.                                  Về việc vua Trần Nhân Tông hứa gả công chúa yêu quý nhất của ngài cho vua Chế Mân xa xứ, theo tác giả Mường Giang thì “cũng không ngoài việc anh hùng trọng anh hùng, qua cái tư cách hào hoa mã thượng của nhà vua trẻ này đã thể hiện vào năm 1283, vua Chế Mân đã lãnh đạo quân dân Chiêm Quốc chống lại quân Mông Cổ khi chúng xâm lăng nước này.”   Đọc Việt sử tới những trang viết về cuộc tình của Huyền Trân công chúa và vua Chế Mân, không hiểu là tại sao bên lề câu chuyện chính sử lại có kèm theo những câu ca dao không rõ xuất xứ này:   Tiếc thay cây quế giữa rừng, Để cho thằng Mán, thằng Mường nó leo.   Khác với câu ca dao trên, có thể nói vua Trần Nhân Tông là người hiểu rõ về cốt cách và tài năng của Chế Mân.  Ông chẳng những là một vị anh hùng có tài thao lược, mà lại còn là một vị vua có lòng hiếu khách nữa.  Năm 1301 khi Trần Nhân Tông đặt chân đến kinh đô của vương quốc Champa để tận mắt chiêm ngưỡng những ngọn tháp nguy nga tráng lệ ở đây, thì chính Chế Mân long trọng đích thân đến mời ngài vào cung điện của mình đón tiếp và dẫn đi du ngoạn khắp các đền đài.  Nên trong gần chín tháng lưu lại nơi đây, đến ngày về, cảm động trước tấm thịnh tình của Chế Mân, nhà vua đã hứa gả cô công chúa xinh đẹp của mình là Huyền Trần cho vua xứ Vijaya.  Hôm ấy trên không trung trong lòng máy bay giữa bầu trời cao ngất, đọc xong bài viết của tác giả Mường Giang, tôi ngồi chiêm nghiệm lại những bài viết mà mình đã từng đọc trước đây cũng về cùng một câu chuyện mà không ít băn khoăn.  Trong ấy có những bài viết mà tác giả chỉ muốn nói lên sự thật như một bài học lịch sử, một số bài viết thì tác giả muốn đi tìm sự thật với những câu hỏi chân tình về những điều bí ẩn bên trong.  Dẫu vậy, cũng có những tác giả đã không nhẹ tay chút nào khi phóng ra nét bút của mình trên trang giấy, nặng lời kết án không chỉ những nhân vật trong câu chuyện mà còn lây lan đến làm đau lòng cho cả một dân tộc cách không thương xót.   Dĩ nhiên, trong chúng ta không ai có thể thay đổi được quá khứ.  Điều mà mỗi chúng ta có thể, ấy là cùng nhau làm cho ngày mai tốt đẹp hơn.  Chuyện Huyền Trân công chúa phải nói là đã xảy ra vào một giai đoạn lịch sử mà ngày hôm nay nhắc lại làm cho mỗi chúng ta ngậm ngùi và hối tiếc.  Đối với người Việt, thì không ít người xót xa cho một Huyền Trân vì chữ hiếu mà đành phải xa quê để đi lấy một người xa xứ.  Nên người sau cảm thông nỗi niềm ấy mà trút cạn lòng mình trong lời ca bi thiết:   Nước non ngàn dặm ra đi, Mối tình chi. Mượn màu son phấn, Đền nợ Ô Ly. Xót thay vì, Đương độ xuân thì…   Đối với người Chăm, thì lại tiếc thay vì một Huyền Trân mà mảnh đất thân thương là hai châu Ô và Lý đành phải vĩnh viễn lìa xa đất tổ.  Hoàng Thái Xuyên viết:   Hai châu Ô Lý vuông nghìn dặm, Một gái Huyền Trân đáng mấy mươi…   Việc gả công chúa Huyền Trân cho Chế Mân đã khiến quần thần trong triều Việt xôn xao bàn tán, và dĩ nhiên việc dâng hai châu Ô và Lý làm sính lễ cũng không tránh khỏi nhiều sự bất bình trong thần dân Champa.  Cuộc hôn nhân này quả là một thiên bi hài kịch, gây hệ lụy đau buồn cho nhiều người qua nhiều thế hệ.  Nên những người cầm bút dù là một sử gia, hay là một văn nghệ sĩ muốn mượn câu chuyện tình này làm nguồn cảm hứng để cảm tác một bài thơ, sáng tác một dòng nhạc hay dựng nên một tác phẩm thì cũng hãy nên lấy công tâm mà viết.  Đây là câu chuyện tình lịch sử có liên quan đến hai nước láng giềng khi xưa và hai dân tộc đang sống với nhau trong cùng một cộng đồng bây giờ.  Nên khi viết đừng theo trí nhớ mà diễn đạt, nhưng cần phải tra cứu lịch sử để khi dệt thành văn nó trở nên giá trị đem lại bài học lịch sử cho mọi người, chứ không thì theo trí nhớ mà sai lệch sẽ đem lại nhức nhối cho nhiều người.  Hơn nữa khi viết phải ý tứ trong cách dùng từ, vì đây là một vấn đề nhạy cảm.  Dù sao dân tộc Chăm một thời là thần dân của một vương quốc rất oai hùng đã bị mất, và nay đang sống chung trong cộng đồng của một đất nước Việt Nam.  Từ khi mất nước dân tộc Chăm đã từng sát cánh với dân tộc Việt chiến đấu trong nhiều cuộc chiến khác nhau, cùng gắng công xây dựng một nước Việt Nam vững mạnh thời trước 1975.  Bây giờ một số đã cùng bỏ nơi chôn nhau cắt rốn của mình để cùng đoàn người dân Việt ra đi lưu lạc khắp phương trời, và nơi ấy họ cũng cùng chung sinh hoạt sát cánh với người Việt để xây dựng một cộng đồng hải ngoại vững mạnh ở xứ người.  Còn những ai đang ở lại quê nhà, thì họ cũng đều chịu chung số phận với muôn triệu người Việt khác ở trong cùng hoàn cảnh.  Nên hãy quan tâm đến nhau, giúp đỡ lẫn nhau, dùng ngòi bút đem lại sự cảm thông để hóa giải những bất đồng.  Hầu có thể cùng kéo nhau lại gần hơn nữa trong cuộc sống bươn bả ở quê người, hay là cuộc sống lo âu ở quê nhà.  Chúng ta cần có nhau, người Chăm hay là người Việt, dù ở bất cứ đâu trên quả địa cầu.  Thật chúng ta từ ngàn xưa có những bắt đầu khác nhau, tổ tiên chúng ta sinh ra không cùng chung một vùng địa lý.  Nhưng rồi thì theo cái vận chung của thời cuộc, Trời đã xui cho hai dân tộc cùng sống chung với nhau như láng giềng trên chung một mảnh đất, nên không chi tốt bằng là hãy sống vui khỏe bên nhau để cùng chung hưởng những tốt đẹp mà Trời đã ban cho mỗi chúng ta./.
0 Rating 1.1k+ views 4 likes 0 Comments
Read more