Select
Tag Cloud

Anything in here will be replaced on browsers that support the canvas element

  • Facebook
  • Yahoo
  • Google
  • Live
  • Twitter
  • Live
Uncategorized
By: On October 10, 2023
Khăn lau công nghiệp Krclean được dùng rộng rãi trong công nghiệp với chất khăn được làm từ vải không dệt alex cao cấp, khăn có nhiều mục đích sử dụng khác nhau do tính năng hấp thụ và làm sạch dầu nhớt cực kỳ hiệu quả. Dưới đây là một số công dụng quan trọng của khăn lau dầu nhớt trong công nghiệp: Làm sạch máy móc và thiết bị Xử lý rò rỉ dầu Làm sạch bề mặt làm việc Lau nhanh chống tĩnh điện
0 Rating 52 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On March 23, 2023
   BBT Champaka.info   Vương quốc Champa : Lịch sử 33 năm cuối cùng (1802-1835) là công trình nghiên cứu của Pgs. Ts. Po Dharma được xuất bản tại Paris vào năm 1987 bởi Viện Viễn Đông Pháp, với nhan đề : Le Panduranga (Campa). Ses rapports avec le Vietnam (1802-1835). Đây là tác phẩm lịch sử Champa cận đại đầu tiên viết về tình hình chính trị, quân sự và mối quan hệ với triều đình Huế kể từ ngày vua Gia Long lên ngôi vào năm 1802 cho đến khi vua Minh Mệnh xóa bỏ Champa trên bản đồ vào năm 1832, kéo theo sự ra đời phong trào kháng chiến của Katip Sumat (1833-1834) và sự vùng dậy vũ trang của Katip Ja Thak Wa (1834-1835) nhằm chống lại cuộc xâm lăng của triều đình Huế và phục hưng lại vương quốc Champa độc lập có chủ quyền. Lịch sử 33 năm cuối cùng của Champa là tổng thể của những biến cố tang thương nhất và đẫm máu nhất chưa từng xảy ra trong quá trình hình thành vương quốc Champa kể từ thế kỷ thứ II, một quốc gia hùng mạnh dưới thời cổ đại, nhưng không còn nghị lực và sức lực chống lại chính sách tàn bạo của vua Minh Mệnh (1820-1841) nhằm trừng phạt vô cùng dã man dân tộc Champa về tội theo Lê Văn Duyệt  và hành động chống lại uy quyền của triều đình Huế. Đây cũng là giai đoạn đen tối nhất của một dân tộc Champa có nền văn tự và văn minh từ lâu đời, nhưng đành bó tay đầu hàng và qui phục trước làn sóng Nam Tiến, một chủ thuyết « đế quốc » trong nghĩa rộng của nó, nhắm vào mục tiêu xâm chiếm đất đai và tiêu diệt dân tộc láng giềng bằng bạo lực và súng đạn. Sau 8 thế kỷ chiến tranh tương tàn để thực hiện chính sách Nam Tiến, Việt Nam chiếm trọn lãnh thổ Champa rộng lớn chạy dài từ tỉnh Quàng Bình đến biên giới Biên Hòa, chỉ để lại cho hậu thế hôm nay một chuổi đền đài điêu tàn và hoang phế nằm ngổn ngang ở miền trung và một cộng đồng người Chăm chưa đầy 100 ngàn người đang sống chui nhủi và khốn cùng tại hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận. Chính đó là bức tranh thật sự của lịch sử Champa vào những thập niên đầu của thế kỷ thứ XIX mà Pgs. Ts. Po Dharma đã đưa ra phân tích và trình bày một cách khách quan và nghiêm túc trong tác phẩm mang tựa đề « Lịch sử 33 năm cuối cùng của vương quốc Champa, 1802-1835 » do International Office of Champa (IOC-Champa) xuất bản tại San Jose, California (Hoa Kỳ), với sự bảo trợ của Hội Đồng Phát Triển Văn Hóa-Xã Hội Champa (CSCD-Champa). Tác phẩm này tổng cộng 279 trang + 2 bản đồ, chia thành nhiều chương mục. 1). Lời mở đầu Khởi đầu của tác phẩm là « Lời mở đầu » trong đó Pgs. Ts. Po Dharma nêu ra nguyên nhân của sự chọn lựa đề tài và giải thích tại sao có sự giới hạn không gian của chủ đề từ 1802 đến 1835, tức là chỉ tập trung vào 33 cuối cùng của vương quốc này, nhưng 33 năm của bao biến cố thăng trầm đã diễn ra trên bàn cờ chính trị Champa, cấu thành một tiếng chuông báo động cho sự xụp đổ vĩnh viễn của vương quốc này trên bản đồ Đông Dương vào năm 1832. Ai cũng biết Pgs. Ts. Po Dharma là người Chăm Ninh Thuận đã từng tham gia phong trào vũ trang Fulro vào những năm 1968-1975 và tiếp tục đấu tranh trong trào phát huy và truyền bá di sản lịch sử và nền văn minh Champa tại hải ngoại cho đến hôm nay. Nhưng trong ngành nghiên cứu, Pgs. Ts. Po Dharma không bao giờ dựa vào lăng kính hay tình cảm của dân tộc Chăm để bảo vệ quan điểm của vương quốc Champa hay lên án vua chúa Việt Nam, mà là dựa vào nguồn tư liêu thuyết phục cũng như phương pháp trình bày và lý luận khách quan của một nhà lịch sử học để hoàn thành tác phẩm : Vương quốc Champa : Lịch sử 33 năm cuối cùng, 1802-1835. 2). Nguồn tư liệu  Lịch sử 33 năm cuối cùng của vương quốc Champa là tổng thể của những biến cố đã xảy ra trong quá khứ được ghi chép lại trên nhiều nguồn tư liệu, nhất là văn bản viết bằng tiếng Chăm và biên niên sử Việt Nam dưới thời nhà Nguyễn. Tiếc rằng, mỗi tư liệu viết bằng tiếng Chăm hay Hán của nhà Nguyễn chỉ là tiếng nói của vua chúa thời đó, thường trình bày yếu tố lịch sử theo quan điểm và nhìn qua lăng kính của cung đình hơn là bài viết mang tính cách khách quan và khoa học. Chính vì thế, một biến cố đã xảy ra vào một thời điểm nhất định, nhưng tư liệu Chăm và biên niên sử Việt Nam nêu ra hai xuất xứ và đưa ra hai quan điểm hoàn toàn khác nhau. Đây là vần đề khó khăn nhất trong ngành sử học. Để giải quyết vấn đề trên, Pgs. Ts. Po Dharma lúc nào cũng thận trọng và đi tìm những kiểm chứng trước khi sử dụng nội dung của nguồn tư liệu này để xây dựng cho một yếu tố lịch sử.  Để thực hiện tác phẩm Vương quốc Champa : Lịch sử 33 năm cuối cùng, 1802-1835, Pgs. Ts. Po Dharma phải dựa vào một khối tự liệu đáng kể trong đó có 32 tác phẩm viết bằng tiếng Chăm, 20 biên niên sử Việt Nam và hơn 150 bài khảo luận hay tác phẩm khoa học đã xuất bản bằng tiếng Pháp, Anh và Quốc Ngữ. Đây là kho tàng tư liệu liên quan đến lịch sử 33 năm cuối cùng của vương quốc Champa mà Pgs. Ts. Po Dharma trích dẫn trong công trình nghiên cứu của mình, chứ không phải tài liêu tham khảo ghi vào danh sách cho có lệ, mà độc giả thường thấy trong nhiều tác phẩm khoa học xuất bản tại Việt Nam hôm nay 3). Tổng luận đầu sách  Gần một thế kỷ qua, hầu hết các nhà khoa học chuyên về Đông Nam Á đều có chung một quan điểm về cụm từ « Thủ Đô », tức là trung tâm chính trị và quyền lực của một vương quốc, nơi ngự trị của vua chúa và gia đình hoàng gia của một quốc gia. Một khi thủ đô bị chiếm đóng thì chủ quyền quốc gia đó không còn nữa. Sự thất thủ Sài Gòn vào tháng 4 năm 1975 đánh dấu cho sự sụp đổ của chế độ Việt Nam Cộng Hòa là một thí dụ điển hình. Nói đến vương quốc Champa, thì người ta phải nói đến ngày thất thủ Vijaya (Đồ Bàn) vào năm 1471 dưới thời vua Lê Thánh Tông. Dựa vào sự sụp đổ thủ đô Viyaya, nhà sử học Pháp là G. Maspero đưa ra nhận định trong tác phẩm Vương Quốc Champa (1828) cho rằng Champa hoàn toàn bị xóa bỏ trên bản đồ kể từ năm 1471 và không còn lý do để tồn tại trên lãnh thổ miền trung Việt Nam nữa. Kể từ đó các nhà nghiên cứu thường lập đi lập lại lý thuyết của G. Maspero, nhưng không cần kiểm chứng lại giả thuyết này có đúng hay không ! Pgs. Ts. Po Dharma là nhà nghiên cứu đầu tiên không tin vào giả thuyết của G. Maspero. Theo tác giả, vương quốc Champa không phải là quốc gia có hệ thống chính trị « trung ương tập quyền » theo kiểu Đại Việt hay Trung Quốc vào thời cổ đại, mà là quốc gia liêng bang tập trung năm tiểu vương quốc : Inrapura, Amaravati, Vijaya, Kauthara và Pandurang. Mỗi tiểu vương quốc có lãnh thổ riêng và vua chúa riêng. Chính vì nguyên nhân đó, sự sụp đổ thành Đồ Bàn vào năm 1471 chỉ biểu tượng cho sự xụp đổ của tiểu vương quốc Vijaya ở miền bắc. Vì rằng vương quốc Champa vẩn còn hiện hửu ở miền trung Việt Nam sau năm 1471, nhưng lãnh thổ đất đai Champa bị thu hẹp lại trên lãnh thổ của tiểu vương quốc Khauthara (Khánh Hòa) và Panduranga (Ninh Thuận và Bình Thuận) cho đến năm 1832. « Tổng luận đầu sách » là chương khởi đầu của tác phẩm trong đó Pgs. Ts. Po Dharma phát họa lại hệ thống tổ chức hành chánh và chính trị của vương quốc Champa sau ngày thất thủ thành Đồ Bàn vào năm 1471 và trình bày một cách hệ thống lịch sử của tiểu vương quốc Panduranga xuất hiện lần đầu tiên trên bia ký Champa vào năm 817. Hay nói một cách khác, « Tổng luận đầu sách » là phần tóm lược lịch sử Champa từ năm 1471 cho đến ngày lên ngôi của vua Gia Long vào năm 1802. 3). Champa dưới triều đại Po Saong Nyung Ceng (1779-1822) Chiến thắng trên thành Đồ Bàn của Lê Thánh Tông vào năm 1471 chỉ là hồi chuông báo động cho sự suy thoái của thời hậu Lê, kéo theo sự phân tranh giữa chúa Trịnh ở miền bắc và chúa Nguyễn ở miến nam. Năm 1569, Nguyễn Hoàng quyết định hình thành một triều đại riêng trên lãnh thổ Champa bị chiếm đóng. Vì không đủ tiềm lực tiến quân ra bắc chống lại chúa Trịnh, Nguyễn Hoàng chỉ còn cách mở cuộc Nam Tiến về phía nam trên lãnh thổ Champa để xây dựng uy quyền của mình. Năm 1611, nhà Nguyễn xua quân xâm chiếm Phú Yên và năm 1653 đặt nền đô hộ trên tiểu vương quốc Kauthara (Khánh Hòa). Năm 1692, nhà Nguyễn tấn công Champa, thay đổi danh xưng « Chiêm Thành » thành « Trấn Thuận Thành » và thành lập phủ Bình Thuận đầu tiên trên lãnh thổ của vương quốc này, tập trung những cư dân người Kinh sinh sống ở Champa nhưng họ là công dân của triều đình Huế. Sau mấy thập niên yên bình và thịnh vượng, Champa trở thành nạn nhân của cuộc chiến kể từ năm 1771, giữa Tây Sơn làm chủ ở phương bắc và Nguyễn Ánh chiếm đóng Sài Gòn để làm hậu cứ. Nằm trên địa thế bị kèm kẹp giữa lãnh thổ của Tây Sơn  và Nguyễn Ánh, vương quốc Champa bị lôi kéo vào cuộc chiến giữa người Việt và chấp nhận phải qui phục phe thắng trận dù là Nguyễn Ánh hay Tây Sơn. Kể từ đó, định mệnh sống còn của Champa hoàn toàn tùy thuộc vào kết quả của cuộc chiến giữa Tây Sơn và Nguyễn Ánh. Năm 1802, Nguyễn Ánh thắng trận, lên ngôi lấy niên hiệu là Gia Long, quyết định phục hưng lại nền độc lập Champa và giao cho Po Saong Nyung Ceng, người đã từng giúp đỡ Nguyễn Ánh chống quân Tây Sơn, quyền cai trị của vương quốc này. Bên cạnh đó, vua Gia Long còn ban cho người kế cận của mình trong chiến trường chống Tây Sơn là Lê Văn Duyệt lên làm Tổng Trấn Gia Định Thành và giao cho Lê Văn Duyệt quyền bảo trợ vương quốc Champa ở phía nam của triều đình Huế. Kể từ đó, nền hòa bình và thịnh vượng trở lại trên vương quốc Champa, một quốc gia đặt dưới quyền đô hộ của triều đình Huế qua trung gian của Lê Văn Duyệt, phó vương ở miền Nam Bộ thời đó. Sau ngày băng hà của vua Gia Long vào năm 1820, vua Minh Mệnh lên ngôi, tìm cách xóa bỏ qui chế Gia Định Thành của Lê Văn Duyệt và đưa vương quốc Champa vào vòng kiểm soát trực tiếp của triều đình Huế. Thế là chiến tranh giữa vua Minh Mệnh và Lê Văn Duyệt bắt đầu bùng nổ để gây ảnh hưởng trên vương quốc Champa. Vừa mới lên ngôi, Minh Mệnh cách chức trấn thủ Bình Thuận về tội quá thân cận với Lê Văn Duyệt và triệu tập phó vương Champa là Po Klan Thu (Nguyễn Văn Vĩnh) về Huế trong khi đó quốc vương Po Saong Nyung Ceng đang lâm bệnh nặng. Năm 1822, Po Soang Nyung Ceng băng hà vì tuổi già yếu. Minh Mệnh đề nghị người thân cận của mình là Bait Lan lên nối ngôi Champa, nhưng không thành, vì có sự chống đối của Lê Văn Duyệt.   4). Champa dưới triều đại Po Klan Thu (1822-1828)  Lợi dụng tình hình rối ren ở Champa sau ngày từ trần của Po Saong Nyung Ceng vào năm 1822, Ja Lidong xua quân vùng dậy chống phá doanh trại quân sự của triều đình Huế, trong khi đó phó vương Po Klan Thu vẩn còn giam giữ ở Huế. Để giải quyết vấn đề nan giải này, Minh Mệnh chấp nhận Po Klan Thu trở về Champa để nối ngôi vua, với điều kiện là tân quốc vương Champa phải dẹp tan quân phiến loạn của Ja Lidong. Sau ngày lên ngôi của Po Klan Thu vào năm 1822, người ta không có tin tức gì về mối quan hệ giữa Champa và Lê Văn Duyệt nữa. Nhưng sự im lặng của Lê Văn Duyệt chỉ mang tính cách chiến lược để xem xét tình hình mà thôi. Sau 7 năm trị vì, Po Klan Thu băng hà vào 1828. Tin từ trần của Po Klan Thu không phải do quan lại của triều đình Champa cung cấp mà là phát xuất từ vị trấn thủ của phủ Bình Thuận. Điều này đã chứng minh rằng Po Klan Thu không chết trên lãnh thổ Champa mà là ở một nơi khác, có thể tại Huế trong lúc bị giam giữ, vì lý do gì đó. Lãnh thổ Champa sau năm 1471 5). Champa dưới triều đại Po Phauk The (1828-1832) Sau ngày từ trần của Po Klan Thu vào năm 1828, vua Minh Mệnh tìm cách đưa người trung thành với mình lên làm quốc vương Champa trong khi đó Lê Văn Duyệt quyết định giao quyền quốc vương Champa cho Po Phaok The (Nguyễn Văn Thừa) tức là phó vương dưới triều đại Po Klan Thu (1822-1828) và cũng là con của vua Po Saong Nhung Ceng (1799-1822), một vị chiến hữu của vua Gia Long. Sau ngày lên ngôi của Po Phaok The vào năm 1828, vương quốc Champa chấm dứt mối liên hệ với triều đình Huế, chỉ gửi triều cống cho Lê Văn Duyệt. Kể từ đó, nhân dân Champa hoàn toàn đặt dưới quyền che chở của tổng trấn Gia Định Thành, không còn phục tùng vua Minh Mệnh nữa. Hoàn cảnh lịch sử này đã đưa Champa vào con đường bế tắc và hoàn toàn lệ thuộc vào kết quả của cuộc tranh chấp giữa vua Minh Mệnh và Lê Văn Duyệt. Nếu Minh Mệnh thắng trận, vị vua này sẽ có thái độ vô cùng tàn bạo để trừng trị dân chúng Champa về tội theo Lê Văn Duyệt và ngược lại. Vào cuối năm 1831, một nhóm quan lại trong triều đình Champa đã đứng ra phản đối thái độ của vua Po Phaok The về việc ly khai với triều đình Huế để tuân thủ mọi chỉ thị của Lê Văn Duyệt ở Gia Định Thành. Lợi dụng tình hình rối ren ở Champa và sức khỏe suy yếu của Lê Văn Duyệt ở Gia Định Thành, Minh Mệnh ra lệnh bắt quốc vương Po Phaok The và phó vương Cei Dhar Kaok vào tháng 3 năm Thìn lịch Chăm (1832) đưa về trại giam tại Huế. Khoảng một tháng sau, tức là tháng 7 năm Nhâm Thìn (1832), Lê Văn Duyệt băng hà ở Gia Định Thành. Thế là vua Minh Mệnh ra lệnh xóa bỏ Champa trên bản đồ và sáp nhập đất đai của vương quốc này vào lãnh thổ Việt Nam. 6). Minh Mệnh trừng phạt dân tộc Champa (1832-1833) Trước những hình phạt dã mang của vua Minh Mệnh dành cho người Việt theo Thiên Chúa Giáo hay bản án đào mồ của Lê Văn Duyệt vào năm 1835, người ta không ngạc nhiên cho lắm về chính sách tàn bạo của vua Minh Mệnh để trừng trị dân tộc Chăm về tội theo Lê Văn Duyệt và không qui phục triều đình Huế. Khởi đầu cho cuộc trừng phạt, Minh Mệnh ra lệnh cách chức và bắt giam tất cả quan lại Champa ; tịch thu tất cả tài sản của họ và sau đó đưa vào gông cùm để tra tấn; buộc người Chăm phải khai báo những gì liên quan đến phong tục tập quán của vương quốc này ; ra lệnh trừng phạt chức sắc Chăm bằng cách bắt buộc các vị tu sĩ Chăm Bani (Hồi Giáo) phải ăn thịt heo, thịt dông và tu sĩ Chăm Bà La Môn phải ăn thịt bò ; ra lệnh đồng hóa người Chăm thành người Kinh bằng cách buộc người Chăm phải mang đồng phục người Kinh, ngăn cấm tuyệt đối người Chăm không có quyền cúng quẩy hay thực thi nghi lễ tín ngưỡng của họ; bắt buộc dân chúng Chăm phải làm nô dịch vô cùng nặng nề như việc nộp cống các loại gỗ quý, voi rừng, ngà voi, v.v, chưa nói đến khổ dịch mang súng đạn và xung phong trên chiến trường chống lại cuộc nổi dậy của Lê Văn Khôi ở Gia Định Thành vào năm 1833-1834. Minh Mệnh còn cho phép quan lại người Kinh đứng ra chỉ đạo, dùng roi gậy đánh đập người Chăm nếu họ làm nô dịch quá chậm chạp ; buộc người Chăm phải nộp những món thịt của thú rừng như hưu, nai, thỏ, bò, v.v.. Một khi người Chăm không tìm ra món thịt thú rừng, các quan lại người Kinh san bằng nghĩa trang Chăm, chưa nói đến việc đưa người Chăm ra xử trảm. Sau đó Minh Mệnh còn buộc người Chăm phải lấy tên họ theo người Hoa như Quảng, Hứa, Đàng, Lâm, Châu, Thành, v.v., xóa bỏ tất cả những chức vụ quan lại Champa để thay vào đó những chức vụ mà hệ thống hành chánh Việt Nam đã qui hoạch như chánh tổng, lý trưởng, trùm, biện, hào mục, v.v. Chính sách trừng phạt của triều đình Huế đã làm đảo lộn hoàn toàn hệ thống tổ chức xã hội Chăm để rồi trong gia đình người em không còn biết người anh là ai; cháu không còn tôn trọng bậc chú bác; các thành viên trong gia đình đối xử với nhau như người Chăm-Kinh, không ngần ngại kéo nhau ra thưa kiện trước pháp lý Việt Nam. Hết nộp thuế nặng nề, dân chúng Champa phải nộp một số lượng gỗ cho chính quyền Việt Nam dùng để đóng tàu chiến, xe bò hay đốt lò gạch ; phải xây dựng đập nước và hệ thống dẫn thủy nhập điền cho ruộng lúa của người Kinh ; ra lệnh tịch thu tất cả ruộng muối của người Chăm, được xem như là mạch máu kinh tế của dân tộc này, Sau năm 1832, dân tộc Chăm tiếp thu thêm một khái niệm mới về tham nhũng mà họ chưa từng nghe đến trong đời. Những quan lại người Kinh không ngừng đòi tiền hối lộ của người Chăm để được miễn nô dịch ; không ngần ngại chia đất đai người Chăm thành mảnh vụn để đóng thuế và hình thành chính sách cho vay nặng lãi để rồi chủ nợ người Kinh tha hồ chiếm đoạt tài sản và ruộng rẫy của người Chăm thiếu nợ, hay bắt họ làm vật thế chấp. Nếu người Chăm than van về thuế má quá nặng nề, hành động thối nát và tham nhũng của các quan lại người Kinh nhằm bóc lột người Chăm, thì nông dân Việt Nam vào thời điểm đó cũng không thoát khỏi nanh vuốt của triều đình Huế. Dân tộc Việt cũng bị các cường hào quan lại tướt đoạt tài sản và bị đè bẹp bởi nô dịch và thuế má. Một khi không chịu nổi cơ cực nữa, nông dân Việt Nam chỉ còn cách là nổi dậy. Cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi ở Gia Định Thành và cuộc vùng dậy của Lê Duy Lương và Nùng Văn Vân ở phía bắc vào năm 1833 là thí dụ điển hình. 7. Phong trào Hồi Giáo của Katip Sumat (1833-1834) Katip Sumat là vị tu sĩ Chăm Hồi Giáo sinh ở Campuchia, đã từng sang Mã Lai du học về triết lý Hồi Giáo. Nghe tin vương quốc Champa bị xóa bỏ trên bản đồ vào năm 1832, Katip Sumat rời Mã Lai trở về Champa để hình thành một phong trào đấu tranh chống triều đình Huế vào năm 1833. Mục tiêu của Katip Sumat là giải phóng Champa ra khỏi ách thống trị của Việt Nam. Muốn tiến đến mục tiêu này, Katip Sumat dùng triết lý Hồi Giáo làm khung cho chủ thuyết đấu tranh đó là hình thành mặt trận “thánh chiến Hồi Giáo” (Jihad) chống lại triều đình Huế. Sự vùng dậy của Katip Sumat đã biến dân chúng Champa thành nạn nhân của chiến cuộc. Để dập tan quân phiến loạn, Minh Mệnh ra lệnh cho binh lính của triều đình Huế tha hồ giết hại người Chăm vô tội và tung ra “chiến trường đỏ lửa” bằng cách đốt phá tất cả làng mạc người Chăm theo Katip Sumat, nhất là những làng mạc gần bờ biển hầu ngăn chặn người Chăm chạy sang nước ngoài, trong khi đó dân cư người Kinh ở Bình Thuận sẵn có súng đạn trong tay tìm cách giải quyết mối hận thù riêng bằng cách giết hại người Chăm không gớm tay Trước lực lượng hùng mạnh của vua Minh Mệnh, Katip Sumat buộc phải lui về miền núi nằm ở phía tây và ra lệnh cho quân lính Chăm tiếp tục đương đầu với triều đình Huế ở đồng bằng, nhưng không gặt hái kết quả gì. Ai cũng biết, Minh Mệnh là vị quốc vương rất tôn sùng giá trị văn hóa của dân tộc Việt và không bao giờ chấp nhận một tôn giáo ngoại lai nào du nhập vào lãnh thổ Việt Nam. Kể từ đó, cuộc khởi nghĩa của người Chăm dựa vào chủ thuyết Hồi Giáo du nhập từ bên ngoài có thể gây ra những mối nguy cơ mà vua Minh Mệnh phải dập tan bằng mọi cách, càng sớm càng tốt. 8). Cuộc khởi nghĩa của Ja Thak Wa (1834-1835) Xuất thân từ Palei Ram (thôn Văn Lăm, Ninh Thuận), Ja Thak Wa không phải người Hồi Giáo chính thống mà là vị tu sĩ Chăm Bani, quyết định ly khai ra khỏi tổ chức cũa Katip Sumat để hình thành một cuộc khởi nghĩa nhằm giải phóng Champa ra khỏi ách thống trị của triều đình Huế. Nhằm tiến đến mục tiêu, Ja Thak Wa thành lập một chính phủ Champa lâm thời vào cuối năm 1834, tôn vinh Po War Palei, gốc người Raglai, tức là em rể của phó vương Cei Dhar Kaok (Nguyễn Văn Nguyên) lên làm quốc vương nhằm phục hồi lại vương niệm Champa thuộc dòng tộc Po Rome gốc người miền núi (Kaho hay Churu, tùy theo dị bản) ở Đổng Nai Thượng, nắm quyền Champa từ năm 1627 cho đến triều đại Po Cei Brei (1783-1786). Cuộc khởi nghĩa của Ja Thak Wa bùng nổ vào tháng 7 năm Ngọ lịch Chăm (1834). Đây là cuộc chiến vô cùng khốc liệt, vang dội như sấm sét làm rung chuyển cả trời đất. Nhằm dập tan cuộc khởi nghĩa này, biên niên sử Chăm cho rằng vua Minh Mệnh ra lệnh cho mỗi binh lính người Kinh phải chặt ba cái đầu của người Chăm vào mỗi buổi sáng mới nhận được tiền lương. Lợi dụng chỉ dụ này, người Kinh tha hồ chém đầu người dân Chăm vô tội, càng nhiều càng tốt, để đem nộp cho chính quyền Việt Nam hầu nhận tiền thưởng. Đây là cuộc chém giết người Chăm vô cùng kinh hoàng chưa từng xảy ra trong lịch sử Đông Nam Á. Đầu năm 1835 là giai đoạn đánh dấu cho những trận chiến khốc liệt tại đồng bằng Phan Rang, nơi mà Ja Thak Wa bị tử trận trên bãi chiến trường. Lợi dụng cơ hội này, vua Minh Mệnh ra lệnh tử hình quốc vương Po Phaok The (Nguyễn Văn Thừa) vá phó vương Cei Dhar Kaok (Nguyễn Văn Nguyên) vào tháng 6 năm Ất Vị (1835) ; đốt phá tất cả thôn làng người Chăm dọc theo bờ biển; chém giết những người Chăm nào tham gia trong cuộc khởi nghĩa của Ja Thak Wa ; đập phá nghĩa địa tổ tiên của người Chăm; đào mồ mả vua chúa Champa và đốt phá cả đền Po Rome ở khu vực Phan Rang ; cắt đứt hẳn mối liên lạc giữa người Chăm và dân tộc miền núi để họ không còn tụ tập chiến đấu chống triều đình Huế nữa. 9). Thay lời kết luận Trong phần « thay lời kết luận », Pgs. Ts. Po Dharma đưa ra những lời nhận định sau đây: • Trước cuộc Nam Tiến của dân tộc Việt, Việt Nam phải mất gần 8 thế kỷ để xâm chiếm toàn diện lãnh thổ Champa vào năm 1832. Điều này đã chứng minh rằng cuộc Nam Tiến đã gặp những sự đối kháng vô cùng quyết liệt của dân chúng Champa. • Trong suốt thời kỳ chiến tranh giữa Tây Sơn và Nguyễn Ánh (1771-1802), Champa đã chấm dứt sự tồn tại của mình trên mặt địa lý. Nhờ vua Gia Long mà vương quốc Champa được phục hưng lại. Nhưng người ta cũng đặt ra câu hỏi tại sao vua Gia Long quyết định phục hưng lại nền độc lập Champa vào năm 1802 với mục đích gì? Và người ta cũng không biết tại sao vua Minh Mệnh chấp nhận cho vương quốc Champa được tồn tại thêm mười năm nữa (1802-1822). • Dưới triều đại Gia Long, Champa là quốc gia đặt dưới quyền bảo hộ của triều đình Huế. Nhưng quyền kiểm soát của Champa hoàn toàn nằm trong tay của Lê Văn Duyệt. Trong khoảng thời gian này, Champa là vương quốc thanh bình. Nhưng sự thanh bình và thịnh vượng này chỉ là kết quả của mối liên hệ rất thân thiện giữa vua Gia Long và Lê Văn Duyệt, tức là hai nhân vật nắm toàn quyền về sự sống còn của vương quốc Champa. • Sau ngày lên ngôi của vua Minh Mệnh vào năm 1820, Champa trở thành chủ đề tranh chấp trong nội bộ chính trị của Việt Nam. Kể từ đó, Champa chỉ là con tốt trên bàn cờ chính trị đối kháng giữa triều đình Huế và Lê Văn Duyệt. • Là nạn nhân của cuộc tranh chấp giữa Minh Mệnh và Lê Văn Duyệt, vương quốc Champa bị đưa đẩy vào thế đứng nằm giữa hai gọng kiềm: chọn Minh Mệnh hay Lê Văn Duyệt để làm người bảo hộ cho mình. Kể từ đó, tương lai của Champa hoàn toàn tùy thuộc vào kết quả của cuộc tranh chấp giữa Minh Mệnh và Lê Văn Duyệt. Một khi đã lựa chọn, Champa phải chấp nhận những hậu quả kinh hoàng, nếu phe mình bị bại trận. • Năm 1832, Lê Văn Duyệt băng hà vì tuổi già. Nhân danh phe thắng trận, vua Minh Mệnh xóa bỏ ngay tên gọi Champa trên bản đồ và ra lệnh trừng trị vô cùng khủng khiếp các quan lại và dân chúng Champa về tội theo Lê Văn Duyệt. Sự quyết định trừng phạt Champa của vua Minh Mệnh không biểu tượng cho sự thù hằn dân tộc Chăm-Việt, mà là phản ứng tự nhiên trong quá trình hình thành lịch sử dưới thời cổ đại. • Những biện pháp trừng phạt nhân dân Champa vô cùng dã man kể từ năm 1832 không ám chỉ cho chính sách diệt chủng của vua Minh Mệnh đối với người Chăm. Và chính sách trừng phạt này không mang nội dung hận thù dân tộc hay phân biệt màu da giữa người Chăm và Kinh mà là hành động mang màu sắc chính trị dành cho những ai, dù họ là người Kinh hay Chăm đi nữa, không tôn trọng uy quyền của triều đình Huế vào thời điểm đó. Nhưng trên thực tế, những cư dân người Kinh và quan lại thuộc phủ Bình Thuận là tập thể có ý đồ hành hạ và ngược đãi dân tộc bản xứ Champa, lúc nào cũng tìm cách tước đoạt tài sản của những người không cùng màu da với mình. Và chính họ là những người đã gây ra những cuộc vùng dậy của dân tộc Champa vào những năm 1833-1835.
0 Rating 127 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On November 10, 2021
DOHAMIDE V
0 Rating 224 views 1 like 0 Comments
Read more
Uncategorized
By: On February 8, 2021
Ch
0 Rating 353 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 12, 2021
  Tác gi?: ??ng Thành Danh 1. D?n lu?n Champa – Th??ng (Le Haut Champa) là cách mà J. Dournes1 g?i tên vùng ??t cao Tây Nguyên trong th?i k? c? trung ??i, th?i k? mà ph?n l?n lãnh th? cao nguyên này thu?c v? v??ng qu?c Champa ho?c có m?t m?i quan h? ch?t ch? v?i Champa ? mi?n ??ng b?ng.2 Vùng ??t này, thu?c Cao nguyên Tr??ng S?n Nam, không ch? gi?i h?n ? các t?nh Komtum, Gia Lai, ??k L?k, ??k Nông, Lâm ??ng mà còn v??n xu?ng t?n ph?n rìa phía Tây c?a các t?nh Mi?n Trung n?i c? trú c?a các c?ng ??ng nói ti?ng Nam ??o và Nam Á.3 Vi?c nghiên c?u m?i liên h? gi?a vùng ??t Tây Nguyên và Champa trong quá kh? là m?t trong nh?ng m?ng nghiên c?u ?áng chú ý và thu hút ???c s? quan tâm c?a nhi?u h?c gi?. Trong khi m?t s? các nhà nghiên c?u ch? d?ng l?i ? vi?c kh?o t? và li?t kê các di tích, d?u v?t c?a Champa ? vùng Tây Nguyên,4 m?t s? các nghiên c?u mang tính h?c thu?t h?n l?i c? g?ng lý gi?i sâu h?n các m?i liên k?t này, không ch? trên bình di?n dân t?c h?c mà còn d?a trên các t??ng tác v? chính tr? liên vùng trong quá kh?.5 Có hai xu h??ng chính nh?m di?n d?ch m?i quan h? chính tr? gi?a cao nguyên và ??ng b?ng: m?t xu h??ng cho r?ng ng??i Ch?m ??ng b?ng ?ã ti?n hành nh?ng cu?c giao tranh v?i các t?c ng??i mi?n cao, ?? r?i t? ??y áp ??t m?t thi?t ch? hành chính, thu thu? và áp ??t ngh?a v? lao d?ch v?i các s?c t?c này, th?ng tr? các s?c t?c ?y theo ki?u thu?c ??a;6 trong khi ?ó m?t s? ng??i l?i b?o v? quan ?i?m ng??c l?i, nhìn m?i quan h? này m?t cách m?m d?o h?n, ôn hòa h?n, th?m chí miêu t? m?i quan h? này là thân thi?n, nh? ki?u nh?ng liên minh v? chính tr?, quân s?.7 Tùy theo cách ti?p c?n các ngu?n t? li?u và quan ?i?m nghiên c?u khác nhau mà m?i nhóm l?i b?o v? cho quan ?i?m riêng c?a mình. Có th? k? ra m?t s? ngu?n s? li?u chính liên quan ??n v?n ?? này nh? sau: S? li?u c?a trung Hoa ghi nh?n v? Lâm ?p, Hoàn V??ng và Chiêm Thành; Các bia ký ghi b?ng ch? Ph?n ho?c ch? Ch?m c? ? mi?n Trung Vi?t Nam thu?c v? v??ng qu?c Champa; Các th? t?ch vi?t b?ng gi?y c?a ng??i Ch?m còn l?u gi? ? Ninh Thu?n – Bình Thu?n; Các truy?n k? dân gian c?a các t?c ng??i thi?u s? mi?n Trung – Tây Nguyên. Trong bài vi?t này chúng tôi s? ?i?m l?i m?t s? thông tin quan tr?ng liên quan ??n vùng “Champa – Th??ng” hay là v? trí, vai trò và m?i quan h? c?a vùng cao nguyên Tr??ng S?n Nam v?i v??ng qu?c Champa th?i c? – Trung ??i t? các ngu?n s? li?u trên. 2. Ngu?n s? li?u Trung Hoa và bia ký Champa  Nh?ng ngu?n t? li?u ??u tiên ghi nh?n v? thành ph?n dân t?c c?a Champa chính là các v?n b?n Trung Hoa, mà s?m nh?t (kho?ng th? k? 3) có th? là m?t ghi chép v? Lâm ?p nh? sau: “…Nh?ng b? t?c c?a nó th?t ?ông ??o, nh?ng nhóm ng??i nh? trong các b? t?c ?y s?n sàng giúp ?? l?n nhau; t?n d?ng l?i th? ??a hình núi non, h? không bao gi? ch?u quy ph?c [tri?u ?ình Trung Hoa]…”.8 Sau ?ó, sang th? k? th? 4, các s? li?u Trung Hoa l?i ghi nh?n s? va ch?m ??u tiên gi?a ng??i ??ng b?ng v?i các s?c dân ? sâu trong vùng n?i ??a, ?ó là s? ki?n vua Lâm ?p Ph?m V?n ti?n hành các cu?c bình ??nh trong x? s? ?? thu ph?c các b? t?c “man dã” ?ang thành l?p các ti?u qu?c.9 Ch. Meyer, l?u ý thêm trong s? các dân t?c ?y: “ng??i Jarai và Rhade là hi?u chi?n nh?t”.10 Các ngu?n s? li?u Trung Hoa còn ghi nh?n liên ti?p các ngu?n c?ng ph?m mà Champa mang ??n cho Trung Hoa, ch?a ??y các m?t hàng có ngu?n g?c t? mi?n núi nh? là ngà voi, s?ng tê, tr?m h??ng, k? nam, và nhi?u h??ng li?u, g? quý khác… và k? l? thay, ?ây l?i là nh?ng m?t hàng khi?n Champa tr? nên n?i ti?ng trong kh?p vùng, ?i?u ?ó c?ng cho th?y Champa ?ã s?m xây d?ng m?t h? th?ng th??ng m?i l?n v?i vùng cao nguyên. C? th?, s? li?u ghi nh?n r?t nhi?u l?n nh? v?y: vào n?m 340, Champa l?n ??u tiên c?ng voi cho Thiên tri?u, r?i r?i rác sau ?ó c?ng v?y, ??n n?m 630, Champa l?i dâng cho Trung Hoa ?á quý, voi thu?n d??ng…, n?m 642 là 11 s?ng tê giác, r?i các n?m 711, 731, 749…??n t?n n?m 992, h? dâng ??n 300 ngà voi, 2.000 cân h??ng li?u và 100 cân g? ?àn h??ng, n?m 1018, dâng 72 ngà voi, 86 s?ng tê, 100 cân k? nam và 200 cân h??ng li?u.11 B??c vào th?i k? ?nh h??ng v?n minh ?n ??, các bia ký tr? thành ngu?n t? li?u quan tr?ng ?? xác nh?n nh?ng liên h? gi?a Champa v?i các s?c dân cao nguyên. Ngay t? th? k? th? 4, m?t v?n bia ? Vat Laung Kau (g?n ??n th? Wat Phu ? Bassac, Lào) ?ã ch?ng minh t?m ?nh h??ng c?a v??ng qu?c Champa kéo dài ??n t?n vùng Champasak t?c vùng Nam Lào.12 Ti?p ??n, m?t v?n bia Ph?t giáo có niên ??i n?m 914, ???c tìm th?y ? Kon Klor (Kom Tum) ghi nh?n v? vi?c xây d?ng m?t ??n th? B? tát ? vùng ??t này, s? xu?t hi?n c?a v?n bia xác nh?n vi?c xây d?ng ??n th? c?a Champa ? ?ây cho th?y lãnh th? Champa vào th?i ?i?m này bao g?m c? vùng Kom Tum ngày nay.13 Kho?ng th? k? 12, các bia ký Champa l?n ??u tiên nh?c ??n các s?c t?c mi?n núi v?i các danh x?ng “Kiratas” (nh?ng ng??i mi?n cao), “Mleccha” (nh?ng ng??i hoang dã).14 Theo nh?ng ngu?n t? li?u này, vào th?i ?i?m n?m 1149, phía B?c Champa n?m d??i s? cai tr? c?a ng??i Khmer, ti?u v??ng Panduranga là Jaya Harivarman I ?ã ?em quân t? phía Nam ra chi?m c? và gi?i phóng Vijaya, sau ngày th?ng l?i ông không trao l?i ngai v? cho hoàng t?c ? Vijaya mà ti?m quy?n th?ng tr? c? Champa. Vì v?y, ông ph?i khu?t ph?c các dân t?c “Radé, Mada và nh?ng ng??i Man di khác” ? phía Tây, ???c g?i chung là Kiratas. ?? ch?ng l?i hành ??ng này, v? “vua c?a ng??i Kiratas” (có th? là th? l?nh c?a các dân t?c này) ?ã tôn hoàng t? Vangsaraja (em v? c?a Jaya Harivarman I) lên làm vua và lãnh ??o cu?c ??u tranh. Tuy nhiên, cu?c ph?n kháng này th?t b?i, Vangsaraja ph?i ch?y sang ??i Vi?t và b?n thân các dân t?c mi?n núi ph?i th?n ph?c Jaya Harivarman I.15 B??c sang th? k? sau, vùng cao nguyên và các s?c t?c ? ?ây c?ng ?óng m?t vai trò quan tr?ng trong cu?c kháng chi?n ch?ng Mông C? c?a Champa. Trong cu?c ??i ??u v?i cu?c xâm l?ng c?a nhà Nguyên, t? n?m 1282 – 1284, vua Indravarman V và hoàng t? Harijit (sau này là vua Jaya Sinhavarman III, t?c Ch? Mân) ?ã cho rút quân t?m th?i t? kinh thành Vijaya v? sâu trong mi?n núi ?? th?c hi?n cu?c kháng chi?n lâu dài.16 T? ?ây, vùng ??t cao nguyên tr? thành h?u c? c?a quân Champa, và b?n thân các s?c dân mi?n núi ? ?ây c?ng sát cánh bên c?nh ng??i Ch?m ti?n hành cu?c kháng chi?n ch?ng l?i quân Mông – Nguyên hùng m?nh, ?i?u này ph?n nào cho th?y h? c?ng là th?n dân và có ngh?a v? tranh ??u vì v??ng qu?c Champa.17 B??c vào th? k? 15, bia ký Drang Lai (C43)18 cho ta m?t cái nhìn ??y ?? và toàn di?n h?n v? m?i liên h? m?t thi?t v? chính tr? gi?a tri?u ?ình Champa v?i các dân t?c ? mi?n núi. Theo bia ký này, vào kho?ng n?m 1415 và 1435, vua Champa ? Vijaya là Virabhadravarman ?ã thu ph?c “V? vua v? ??i c?a ng??i mi?n núi” và “vua c?a loài voi” (Sri Gajaraja) làm ch? h?u c?a mình. B?ng s? b?o tr? này, vua Champa ?ã cho xây d?ng các ??n th? th?n Shiva (d??i tên g?i Kiratesvara), ??ng th?i cho xây d?ng các h? th?ng th?y l?i, ???ng sá cho vùng cao, b?n thân các v? vua ch? h?u ph?i huy ??ng th?n dân trong vùng, ??m b?o công vi?c tr?ng lúa, ?i?u ti?t th?y l?i ?? cung c?p hoa l?i cho vi?c ph?ng th? th?n Shiva.19 N?i dung c?a bia ký Drang Lai cùng v?i các ph? tích ??n tháp Hindu quanh thung l?ng Cheo Reo – Ayun Pa cho th?y m?t m?c ?? ?nh h??ng sâu s?c c?a ng??i Ch?m ? ??ng b?ng ??i v?i các dân t?c ? vùng này, nh?t là ng??i Jarai.20 3. Ngu?n s? li?u dân gian và th? t?ch c?a ng??i Ch?m Ng??i Ch?m xu?t hi?n khá s?m và ph? bi?n trong các truy?n thuy?t, s? thi c?a nh?ng s?c dân ng??i Th??ng. Cùng v?i s? ?a d?ng thành ph?n dân t?c ? Tây Nguyên là s? ?a d?ng trong cách nhìn c?a ng??i b?n ??a v? ng??i Ch?m ??ng b?ng. Trong m?t s? huy?n tho?i c?a ng??i Srê, ng??i M?… ng??i Ch?m ???c mô t? nh? nh?ng k? xâm l??c,21 ng??i Jarai l?i lý gi?i s? t?n t?i c?a các công trình tháp Ch?m t?i Tây Nguyên theo m?t ngh?a tiêu c?c – là h? qu? c?a s? xâm chi?m.22 Trong khi, nh?ng câu truy?n khác, có th? c?ng c?a ng??i Jarai hay ng??i Raglai l?i mô t? ng??i Ch?m là nh?ng ng??i anh em, nh?ng ??ng minh v? quân s? trong các cu?c chi?n ch?ng ngo?i bang hay nh?ng ng??i thân thi?n dù h? c?ng là k? th?ng tr?.23 T? sau th? k? 15, các th? t?ch c? c?a ng??i Ch?m (bao g?m c? các v?n b?n chính th?ng c?a hoàng gia) càng cho th?y rõ nét h?n m?i quan h? gi?a ng??i Ch?m và các s?c dân mi?n núi (bao g?m K’ho, Rhade, Churu, Raglai…) nh? là nh?ng th?n dân c?a cùng m?t v??ng qu?c. Theo nh?ng ngu?n t? li?u này, vùng ??t mà các s?c dân này sinh s?ng thu?c s? qu?n lý tr?c ti?p c?a v? Thu?n Thành v??ng (vua Champa th?i Chúa Nguy?n), h? có trách nhi?m hay ngh?a v? n?p các s?n v?t, thu? khóa và quân lính cho Tr?n Thu?n Thành, t?c là Champa d??i th?i chúa Nguy?n.24Ngoài ra, các dân t?c mi?n núi còn có vai trò gi? gìn các v?t ph?m c?a vua, chúa Champa, nh? ng??i K’ho ? Lavang (Lâm ??ng) l?u gi? T? li?u Hoàng gia Champa mà ng??i Pháp ?ã ?em sang Paris l?u tr?, ng??i Raglai ? Ninh Thu?n, Bình Thu?n thì l?u gi? y trang, ph?m v?t c?a các vua th?n Ch?m, h?ng n?m h? v?n ?em nh?ng v?t ph?m này xu?ng vùng ng??i Ch?m ?? th?c hi?n các nghi th?c ph?ng t? th?n linh.25 M?t khác, nh?ng ?i?u này không ph?n ?nh r?ng các dân t?c mi?n cao ch? có vai trò th?p kém (so v?i ng??i Ch?m) trong v??ng qu?c, ng??c l?i h? n?m gi? các vai trò quan tr?ng, tham gia vào các v? trí then ch?t trong c? c?u chính quy?n Champa. Nh?ng ngu?n t? li?u cho th?y vua Po Romé (1627 – 1651), m?t v? vua Champa n?i ti?ng, có ngu?n g?c là ng??i Churu, trong khi v? hoàng h?u (th? 2) c?a ông là ng??i Rhade, d??i th?i gian ông tr? vì các v? quan l?i c?ng có nhi?u ng??i xu?t thân t? các dân t?c mi?n núi nh? Churu, Raglai, K’ho…26 Thêm vào ?ó, vào n?m 1834, trong phong trào ph?n kháng cu?i cùng c?a Champa ch?ng l?i tri?u ?ình Minh M?ng, ng??i Ch?m và các s?c dân mi?n núi ?ã tôn m?t nhân v?t ng??i Raglai lên làm vua, t?c Ja War Palei, ??ng th?i tôn m?t nhân v?t Churu làm hoàng t? k? v? t?c Yang Aia Harei.27 Sau khi nghiên c?u các ngu?n t? li?u và nhìn l?i các xu h??ng ?ánh giá v? m?i quan h? chính tr? Ch?m – Th??ng, chúng tôi hi?u r?ng, v?n ?? không n?m ? ngu?n t? li?u, mà n?m ? ch? các nhà nghiên c?u s? d?ng các t? li?u ?y. S? liên k?t chính tr? này ph?c t?p h?n nh?ng gì mà t? li?u ghi nh?n, cách th?c mà m?i liên k?t này ho?t ??ng (theo hai xu h??ng ??i ??ch và thân thi?n) còn tùy thu?c vào nh?ng vùng, nh?ng nhóm s?c t?c và các giai ?o?n l?ch s? khác nhau. Nh?ng cu?c xung ??t (n?u có) ch? ???c áp d?ng trong t?ng th?i ?i?m (th?i Lâm ?p), t?ng t?c ng??i (nh? các nhóm s?c dân ? xa ng??i Ch?m ??ng b?ng) hay nh? J. Dournes mô t? nh?ng cu?c xung ??t này ch? mang tính ??a ph??ng.28 Ngay t? bu?i ban ??u g?p g?, ng??i Ch?m ?ã là anh em v?i ng??i Th??ng, chính h? ?ã là nh?ng ??ng minh trong các cu?c kháng chi?n ch?ng ngo?i xâm và ngay c? trong các cu?c n?i chi?n. Chính nh?ng s?c dân thi?u s? c?ng ?ã ?óng m?t vai trò quan tr?ng trong vi?c c?u thành nên h? th?ng chính tr?, quân s? và tôn giáo c?a v??ng qu?c Champa. Cho ??n t?n th? k? 19, các ngu?n t? li?u dân gian v?n còn cung c?p các thông tin v? ho?t ??ng khai thác tr?m h??ng v?n còn di?n ra ? khu v?c Phan Rang, Phan Rí gi?a ng??i Ch?m và ng??i Raglai ? mi?n cao nguyên. Ho?t ??ng này th??ng do nhà n??c (c?a ng??i Ch?m) t? ch?c, trong nh?ng l?n mà vua Ch?m c?n k? nam hay tr?m h??ng, ông s? c? m?t v? quan g?i là Po Gahluw ??n vùng c?a ng??i Raglai, ph?i h?p v?i ng??i ??ng ??u làng t? ch?c chiêu m? các thanh niên Raglai, ho?c ? m?t s? làng ?ã có s?n nh?ng ??i nh? v?y ?? vào sâu trong r?ng khai thác tr?m và k?. Do ?ây là m?t công vi?c nguy hi?m, khó kh?n, kéo dài trong nhi?u tháng, nên tr??c khi ?i h? th??ng t? ch?c nghi l? cúng t? và khi v? thì cúng t? ?n th?n linh, trong quá trình ?i c?ng ph?i có nhi?u kiêng c?. Nh?ng ng??i trong ??i này c?ng ???c tri?u ?ình ?u ?ãi ban phát trâu, ru?ng và nhi?u th? b?ng l?c khác.29 4. K?t lu?n  ??n ?ây, m?t câu h?i ???c ??t ra r?ng: V?y thì nh?ng liên k?t chính tr? này ???c v?n hành nh? th? nào? ?i?u gì giúp duy trì, thúc ??y s? liên k?t ?y trong su?t ti?n trình l?ch s?? Câu h?i có ph?i n?m ? m?t thi?t ch? th? l?nh “liên làng” hay “siêu làng”  nh? ki?u thi?t ch? Potao mà J. Dournes và  A. Hardy t?ng g?i m??30 T? ?ó mà suy r?ng ra, các s?c t?c Tây Nguyên x?a ?ã t?o ra m?t h? th?ng các th? l?nh (tùy theo cách g?i c?a t?ng t?c ng??i) c?a làng ho?c liên làng.31 Nh?ng th? l?nh này không ch? có vai trò liên k?t v?i th?n linh mà còn ch?u trách nhi?m ??i ngo?i v?i các th? l?c bên ngoài, trong ?ó có nh?ng ng??i Champa ??ng b?ng. Tuy nhiên, ngoài thi?t ch? Potao c?a ng??i Jarai, chúng ta ch?a bi?t gì nhi?u v? nh?ng thi?t ch? t??ng t? ? các dân t?c khác. Do ?ó, s? t?n t?i c?a nh?ng thi?t ch? nh? v?y v?n còn là gi? thuy?t. ??ng Thành Danh là nhà nghiên c?u công tác t?i Trung tâm Nghiên c?u V?n hóa Ch?m Ninh Thu?n. Chú thích Dournes. J, “Recherches sur le Haut Champa”, France – Asie. 24 – 2 (1970): 143 – 162. Maspero G, Le Royaume de Champa(Paris: G. Van Oest, 1928); Dohamide – Dorohiem, Dân t?c Chàm l??c s? (Saigon, 1965); Po Dharma, Le Panduranga – Campa (1802 – 1835) (Paris: EFEO, 1987); V??ng qu?c Champa: l?ch s? 33 n?m cu?i cùng (San Jose: IOC – Champa, 2012); T. Quach-Langlet, “Le cadre historique de l’ancien Campa”, Actes du séminaire sur le Campa organisé à l’Université de Copenhague (Paris: Travaux du CHCPI, 1988), 27-47; Lafont, V??ng qu?c Champa: ??a d?, dân c?, l?ch s? (San Jose: IOC – Champa, 2011). H. Maitre, Les Jungles Moï: Mission Henri Maître (1909-1911), Indochine Sud-Centrale (Papis: Larose 1912); H. Maitre, R?ng ng??i Th??ng (Hà N?i: Tri th?c, 2008); Dam Bo, “Les Populations Montagnardes du Sud – Indochnois”, France – Asie, 1 (1950) ; Dam Bo, Mi?n ??t huy?n ?o(Hà N?i: H?i nhà V?n, 2003); Hickey, Sons of the Mountains: Ethnohistory of the Vietnamese Central Highlands to 1954 (New Haven/London: Yale U.P, 1982); B. Gay, “Vue Nouvelle sur la composition ethnique du Champa”, Actes du Séminaire sur le Campa organisé à l’Université de Copenhague (Paris: CHCPI, 1988): 52 – 56; Oscar Salemink, The Ethnography of Vietnam’s Central Highlander (Honolulu: University of Hawai’i Press, 2003). H. Maitre, Les Jungles Moï: Mission Henri Maître (1909-1911), Indochine Sud-Centrale (Papis: Larose 1912); H. Maitre, R?ng ng??i Th??ng (Hà N?i: Tri th?c, 2008); Dournes. J, “Recherches sur le Haut Champa”, France – Asie. 24 – 2 (1970): 143 – 162; Lê ?ình Ph?ng, “Nh?ng di tích v?n hóa Ch?m pa ? Tây Nguyên”, Kh?o c? h?c, 4 (1996): 48 – 59; Nguy?n Th? Kim Vân, “D?u ?n v?n hóa Champa trên ??t Gia Lai”, Di s?n V?n hóa s? 3 (2015): 58 – 61. Li Tana, X? ?àng Trong: l?ch s? kinh t? – xã h?i Vi?t Nam th? k? 17 – 18(Tp. H? Chí Minh: Tr?, 2013); Tr?n K? Ph??ng, “B??c ??u tìm hi?u v? ??a-l?ch s? v??ng qu?c Chiêm Thành (Champa) ? mi?n Trung Vi?t Nam: v?i s? tham chi?u ??c bi?t vào “h? th?ng trao ??i ven sông” c?a l?u v?c sông Thu B?n ? Qu?ng Nam”, Thông tin khoa h?c, Hu?: Phân vi?n Nghiên c?u V?n hoá Ngh? thu?t, 3 (2004); Tr?n K? Ph??ng, “Thung l?ng sông Thu B?n: M?t m?u hình c?a ph??ng th?c trao ??i ven sông n?i k?t th??ng ??o ?ông – Tây ? mi?n Trung Vi?t Nam”, Nghiên c?u V?n hóa Mi?n Trung (Hu?: Phân vi?n VHNT Vi?t Nam, 2009): 19 – 24; Nguy?n Ph??c B?o ?àn, “T? con ???ng mu?i: nh?n di?n m?ng l??i trao ??i xuôi ng??c ? mi?n Trung Vi?tNam trong l?ch s?”, Nh?n th?c v? mi?n Trung Vi?t Nam-hành trình 10 n?m ti?p c?n (Hu?: Thu?n Hóa, 2009): 151-218; Andrew Hardy, “‘Ngu?n’ trong kinh t? hàng hoá ? ?àng Trong”, Chúa Nguy?n và V??ng tri?u Nguy?n trong l?ch s? Vi?t Nam t? th? k? XVI ??n th? k? XIX (Hà N?i: Th? Gi?i, 2008): 55-65; Andrew Hardy, Nhà nhân h?c chân tr?n: nghe và ??c Jacques Dournes(Hà N?i: Tri th?c, 2014); Nguy?n H?u Thông, “Sông Ba: giao l? chính tr? – kinh t? – V?n hóa ??c thù”, Thông báo khoa h?c, ??i h?c V?n Hi?n, 7 (2015): 33 – 45; Nguy?n Th? Hòa, “Nh?ng con ???ng giao th??ng t? cao nguyên ??n ven bi?n mi?n Trung trong l?ch s?”, Phát tri?n Khoa h?c và Công ngh?, t?p 18, s? X1 (2015): 33 – 38. H. Maitre, R?ng ng??i Th??ng, 187 – 193; B. Bourotte, “Essai d’histoire des Populations Montagnardes du Sud Indochinois”, BSEI XXX, 1 (1955): 32 – 35; Ch. Meyer, “Kambuja et Kirata”, Études Cambodgiennes, 5 (1966): 20. B. Gay, “Vue Nouvelle sur la composition ethnique du Champa”, 52 – 56; Dominique Nguyen, T? v?ng Hroi – Vi?t (San Jose: IOC – Champa, 2003): 6 – 10; Andrew Hardy, Nhà nhân h?c chân tr?n, 40, 100 – 101. Paul Pelliot, “Le Pou – Nan”, BEFEO, III (1903): 255. G. Maspero, Le Royaume de Champa, 52; H. Maitre, R?ng ng??i Th??ng, 173 – 174. Ch. Meyer, “Kambuja et Kirata”, 20. H. Maitre, Les Jungles Moï, 434 – 436; G. Maspero, Le Royaume de Champa, 88, 120 – 121, 132, 138; Momoki Shiro, “Ch?mpa ch? là m?t th? ch? bi?n? (Nh?ng ghi chép v? nông nghi?p và ngành ngh? trong các t? li?u Trung Qu?c)”, Nghiên c?u ?ông Nam Á, 4 (1999): 45. B. Gay, “Vue Nouvelle sur la composition ethnique du Champa”, 49 – 50; Dominique Nguyen, T? v?ng Hroi – Vi?t, 6. B. Gay, “Vue Nouvelle sur la composition ethnique du Champa”, 50; Lafont, V??ng qu?c Champa, 27. L. Finot, “Notes d’épigraphie : XI. Les inscriptions de Mi-S?n”, BEFEO, IV (1904): 965 – 966; H. Maitre, R?ng ng??i Th??ng, 174, 182; Dominique Nguyen, T? v?ng Hroi – Vi?t, 7 – 8; J. Dournes, Potao: m?t lý thuy?t v? quy?n l?c c?a ng??i Jarai ?ông D??ng (Hà N?i: Nxb. Tri th?c, 2013), 168. G. Maspero, Le Royaume de Champa, 158 – 159; Dohamide – Dorohiem, Dân t?c Chàm l??c s?, 59; Lafont, V??ng qu?c Champa, 161 – 162. T? li?u không ghi nh?n chính xác v? vùng núi mà tri?u ?ình Champa ch?n làm h?u c? trong cu?c ??i ??u v?i nhà Nguyên. Tuy nhiên, vào th?i ?i?m ?y, theo m?t s? chú thích c?a Nguyên S? và ghi chép c?a Marco Polo lãnh th? phía Tây c?a Champa, lúc b?y gi?, có th? kéo dài ??n t?n khu v?c Komtum và Pleiku (Lafont, V??ng qu?c Champa, 28). G. Maspero Le Royaume de Champa, 175 – 187; Dohamide – Dorohiem, Dân t?c Chàm l??c s?, 73 – 74, Dominique Nguyen, T? v?ng Hroi – Vi?t, 8 – 9; Lafont, V??ng qu?c Champa, 170 – 171. Tr??c bia ký này ???c tìm th?y ? Tháp Yang Mum (Ayun Pa, Gia Lai) nên th??ng ???c g?i là bia ký Yang Mum hay Cheo Reo (tên g?i tr??c c?a Ayun Pa). Nh?ng ngu?n g?c th?t s? c?a nó là ? m?t ngôi ??n khác g?n ?ó g?i là Drang Lai, do ?ó bia ký này ph?i ???c g?i là Drang Lai. Xem thêm: Arlo Griffiths và ??ng s?, V?n kh?c Ch?m t?i B?o tàng ?iêu kh?c Ch?m ?à N?ng (Tp. H? Chí Minh: ??i h?c Qu?c gia, 2012), 43 – 44. Arlo Griffiths và ??ng s?, V?n kh?c Ch?m t?i B?o tàng ?iêu kh?c Ch?m ?à N?ng, 43 – 56. H. Maitre, R?ng ng??i Th??ng, 190; J. Dournes, Potao: m?t lý thuy?t v? quy?n l?c c?a ng??i Jarai ?ông D??ng, 167. J. Boulbet, Pays des Maa, domaine des génies, Nggar Maa, Nggar Yang: Essai d’ethno-histoire d’une population proto-indochinoise du vietnam central (Paris: EFEO, 1967), 67 – 75; Andrew Hardy, Nhà nhân h?c chân tr?n, 53 – 54. H. Maitre, R?ng ng??i Th??ng, 220; J. Dournes, Potao: m?t lý thuy?t v? quy?n l?c c?a ng??i Jarai ?ông D??ng, 168 – 169. Ng??i Raglai và ng??i Ch?m có câu: “Cam xa-ai, Raglai adei” (Ch?m là ch?, Raglai là em), trong khi theo tài li?u c?a Dambo (J. Dournes, ông d?n l?i nói c?a ng??i b?n ??a: “Chúng ta và ng??i Ch?m là anh em cùng m?t m?” (D?n theo: Dam Bo, “Les Populations Montagnardes du Sud – Indochnois”, 22 – 23; c?ng chính ông trích l?i câu truy?n c?a ng??i Tây Nguyên v? m?t v? th? l?nh Ch?m ch?ng l?i ng??i Vi?t, v? th? l?nh này ?ã kêu g?i các dân t?c cao nguyên giúp s?c cho mình, l?c l??ng c?a ông bao g?m ng??i Srê, ng??i M?, ng??i Noang và Raglai (Dam Bo, “Les Populations Montagnardes du Sud – Indochnois, 25). H. Maitre, R?ng ng??i Th??ng, 195; Shine Toshihiko, “Montagnards and the Cham Kings: Labor and Land Administration as seen in the Documentary and Oral Archives”, Bài trình bày t?i H?i th?o Qu?c t? Hi?n ??i và ??ng thái c?a Truy?n th?ng ? Vi?t Nam: Nh?ng cách ti?p c?n Nhân H?c, Tp. H? Chí Minh; Po Dharma, V??ng qu?c Champa: l?ch s? 33 n?m cu?i cùng, 93, 127; ??ng Thành Danh, “Bàn thêm v? Phiên qu?c Panduranga – Champa hay tr?n Thu?n Thành, ph? Bình Thu?n (th? k? XVII – XIX)”, Nghiên c?u L?ch s?, 9 (2016): 71 – 78. E. Durand, “Les archives des derniers rois chams”, BEFEO, VII (1907): 353 – 355; H. Maitre, R?ng ng??i Th??ng, 195 – 196; Sakaya, Ti?p c?n m?t s? v?n ?? v?n hóa Champa (Hà N?i: Tri th?c, 2013), 257 – 258. Hickey, Sons of the Mountains, 113; B. Gay, “Vue Nouvelle sur la composition ethnique du Champa.”, 50 – 51; Dominique Nguyen, T? v?ng Hroi – Vi?t, 9 – 10; Po Dharma, V??ng qu?c Champa: l?ch s? 33 n?m cu?i cùng, 13. Po Dharma, V??ng qu?c Champa: l?ch s? 33 n?m cu?i cùng, 147 – 148; Lafont, V??ng qu?c Champa, 215. J. Dournes, Potao: m?t lý thuy?t v? quy?n l?c c?a ng??i Jarai ?ông D??ng, 169. E. Aymonier, Les Tchames et Leurs religion (Paris: Ernest Leroux,1891), 73 – 74; Sakaya, Ti?p c?n m?t s? v?n ?? v?n hóa Champa, 518 – 519. Theo A. Hardy: “…ng??i Jarai, khi h? sáng t?o ra thi?t ch? Potao, có l? ?ã hoàn thi?n m?t h? th?ng dùng ?? t?o l?p và duy trì các quan h? k?t ngh?a v?i nh?ng v? vua cai tr? Champa: h? th?ng Potao b?n thân nó có th? ?ã xu?t hi?n t? m?i quan h? nh? th?…” Xem A. Hardy, s?d, 2014, 101. Các s?c t?c Tây Nguyên th??ng t?o nên các liên minh t? các v? trí ??a lý g?n nhau ch? không d?a vào t?c ng??i, trong nhi?u tr??ng h?p ng??i Bana liên k?t v?i ng??i Jarai, ng??i X?-??ng ?? t?n công m?t làng Bana khác…  ——– Tài li?u tham kh?o Aymonier. E. 1891. Les Tchames et Leurs religion. Paris: Ernest Leroux. Bourotte. B. 1955. “Essai d’histoire des Populations Montagnardes du Sud Indochinois.” BSEI XXX, 1: 17 – 116. Boulbet. J 1967. Pays des Maa, domaine des génies, Nggar Maa, Nggar Yang: Essai d’ethno-histoire d’une population proto-indochinoise du vietnam central. Paris: École française d’Extrême-Orient (EFEO) Lê ?ình Chi. 2006. Ng??i Th??ng mi?n Nam Vi?t Nam. Califonia: V?n M?i. Durand. E. M. 1907. “Les archives des derniers rois chams.” Bulletin de l’École française d’Extrême-Orient (BEFEO) VII: 353 – 355. Dohamide – Dorohiem. 1965. Dân t?c Chàm l??c s?. Saigon. Dam Bo. 1950. “Les Populations Montagnardes du Sud – Indochnois.” France – Asie. Paris. Dam Bo. 2003. Mi?n ??t huy?n ?o. Hà N?i: Nxb. H?i nhà V?n. Dournes. J. 1970. “Recherches sur le Haut Champa.” France – Asie. 24 – 2: 143 – 162. Dournes. J. 2013. Potao: m?t lý thuy?t v? quy?n l?c c?a ng??i Jarai ?ông D??ng, Hà N?i: Nxb. Tri th?c. Dominique Nguyen. 2003. T? v?ng Hroi – Vi?t, San Jose: IOC – Champa. ??ng Thành Danh. 2015. “Bàn thêm v? Phiên qu?c Panduranga – Champa hay tr?n Thu?n Thành, ph? Bình Thu?n (th? k? XVII – XIX)”. T?p chí Nghiên c?u L?ch s?, s? 9 (485): 71 – 78. Nguy?n Ph??c B?o ?àn. 2009. “T? con ???ng mu?i: nh?n di?n m?ng l??i trao ??i xuôi ng??c ? mi?n Trung Vi?t Nam trong l?ch s?”. Trong Nh?n th?c v? mi?n Trung Vi?t Nam-hành trình 10 n?m ti?p c?n. Hu?: Nxb. Thu?n Hóa: 151-218. Finot. L. 1904. “Notes d’épigraphie : XI. Les inscriptions de Mi-S?n”. BEFEO, IV: 897 – 977. Gay. B. 1988. “Vue Nouvelle sur la composition ethnique du Champa”. Actes du Séminaire sur le Campa organisé àl’Université de Copenhague. Paris: Travaux du CHCPI: 49 – 58. Griffiths, Arlo và ??ng s?. 2012. V?n kh?c Ch?m t?i B?o tàng ?iêu kh?c Ch?m ?à N?ng. Tp. H? Chí Minh: Nxb. ??i h?c Qu?c gia. C?u Long Giang – Toan Ánh. 1974. Cao Nguyên mi?n Th??ng. Saigon. ?? Tr??ng Giang. 2011. “Bi?n v?i l?c ??a – th??ng c?ng Th? N?i Champa (Champa) trong h? th?ng th??ng m?i ?ông Á (Th? k? XX – XV)”. Trong Ng??i Vi?t v?i bi?n, Nguy?n V?n Kim (Ch? biên). Hà N?i: Nxb. Th? gi?i: 285 – 314. Hickey, Gerald C. 1982. Sons of the Mountains: Ethnohistory of the Vietnamese Central Highlands to 1954. New Haven/London: Yale U.P. Hardy, Andrew. 2008. “‘Ngu?n’ trong kinh t? hàng hoá ? ?àng Trong”. Trong Chúa Nguy?n và V??ng tri?u Nguy?n trong l?ch s? Vi?t Nam t? th? k? XVI ??n th? k? XIX. UBND T?nh Thanh Hoá – H?i khoa h?c L?ch s? Vi?t Nam. Hà N?i: Nxb. Th? Gi?i: 55-65. Hardy. A. 2014. Nhà nhân h?c chân tr?n: nghe và ??c Jacques Dournes. Hà N?i: Nxb. Tri th?c. Nguy?n Th? Hòa. 2015. “Nh?ng con ???ng giao th??ng t? cao nguyên ??n ven bi?n mi?n Trung trong l?ch s?”. T?p chí Phát tri?n Khoa h?c và Công ngh?, t?p 18, s? X1: 33 – 38.
0 Rating 247 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On January 1, 2021
Hatian ranam, Nh? v?y l
0 Rating 221 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 20, 2020
Hoàn toàn trái ng??c v?i các lý thuy?t ?ã ??a ra g?n m?t th? k? qua, v??ng qu?c Champa không nh?ng bao g?m các ph?n ??t n?m ? ven bi?n c?a mi?n trung Vi?t Nam hi?n nay mà k? c? dãy Tr??ng S?n (Cordillère Annamitique) và vùng cao nguyên ti?p n?i v?i nó. D?a vào y?u t? ??a d? này, ng??i ta ??a ra k?t lu?n r?ng dân c? Champa k?t h?p không nh?ng ng??i dân sinh s?ng ? vùng ??ng b?ng mà bao g?m c? dân c? c?a vùng cao nguyên, th??ng g?i là ng??i Th??ng (Montagnard) hay là ng??i b?n x? ?ông D??ng (Proto-Indochinois). Chính vì th?, v??ng qu?c Champa không ph?i là ??t n??c riêng t? c?a ng??i Ch?m mà là m?t qu?c gia ?a ch?ng g?m c? dân t?c Tây Nguyên, trong ?ó m?i s?c dân th??ng ?óng m?t vai trò riêng bi?t trong ti?n trình l?ch s? c?a v??ng qu?c này mà chúng tôi s? trình bày ? ph?n d??i ?ây. Ngu?n g?c Vào ??u k? nguyên c?a Tây L?ch, ng??i ta không bi?t nhi?u v? ngu?n g?c dân c? s?ng trong lãnh th? x?a kia c?a Champa. Các b?n v?n Trung Hoa ???c xem nh? là ngu?n s? li?u duy nh?t ch? nói m?t cách s? l??c liên quan ??n dân t?c sinh s?ng trong khu v?c n?m gi?a Hoành S?n (Porte d’Annam) và ?èo H?i Vân. Theo tài li?u này, ?ây là khu v?c n?m v? phía nam c?a biên gi?i Trung Hoa mà dân c? bao g?m m?t s? ng??i Trung Hoa nh?p c? và ?a s?  còn l?i chi?m ph?n quan tr?ng là dân b?n ??a ? vùng ven bi?n và trên cao nguyên có cu?c s?ng r?t g?n g?i v?i nhau. Theo tác ph?m Jinshu (T?n th? – RIPVN) (trang 57, 4b. B?n d?ch ti?ng Pháp c?a Paul Pelliot), «các ng??i b?n ??a này c?u thành t?ng nhóm bi?t h? tr? l?n nhau». H?n n?a các tài li?u trên g?i h? là dân t?c «man r?» (barbare), vì r?ng ??i v?i tác gi? Trung Hoa th?i ?ó, t?t c? nh?ng ai không ph?i là ng??i Trung Hoa hay không mang s?c thái c?a n?n v?n minh Trung Hoa ??u b? gán cho c?m t? là «ng??i man r?». Tài li?u trên c?ng qui luôn c? ng??i Khu Liên (Q? Lián) vào nhóm «man r?» này, m?t thu?t ng? ?? ám ch? cho t?c ng??i có n??c da rám n?ng. Riêng v? dân t?c sinh s?ng trên lãnh th? n?m v? phía nam c?a núi B?ch Mã (Hu?), m?t s? tài li?u kh?o c? ?ã nêu ra vài chi ti?t khá rõ ràng h?n. Theo tài li?u này, các hài c?t d??i th?i th??ng c? ???c tìm th?y trên Tây Nguyên n?m v? phía tây c?a dãy Tr??ng S?n là nh?ng hài c?t c?a ng??i b?n ??a Mã Lai (Protomalais) có s? ??u dài (dolichocéphales) v?i thân hình v?m v?. Ngay t? th?i k? ?á m?i (néolithique), h? là dân b?n ??a ?ông D??ng (Proto-Indochinois) duy nh?t ?ã t?ng làm ch? khu v?c Tây Nguyên và t?n t?i cho ??n gi?a th? k? XX. Bên c?nh ?ó, ng??i ta c?ng tìm th?y các hài c?t ? vùng ven bi?n có ngu?n g?c n?m trong thành ph?n dân b?n ??a Mã Lai (Protomalais) có ??u dài và di trú ??n Champa ??t th? hai nh?ng l?i pha tr?n v?i m?t s? y?u t? c?a ch?ng t?c Mông C? do các ng??i nh?p c? g?c Trung Hoa mang ??n.  Vào th?i k? ?á m?i (néolithique), sau khi ti?p thu nhi?u ngu?n v?n minh c?a th?i ti?n s? vào ??u k? nguyên Tây L?ch, nh?ng ng??i b?n ??a Mã Lai (Protomalais) này ?ã tr? thành m?t t?p th? ch?ng t?c mà ng??i Âu Châu th??ng dùng thu?t ng? Vi?t Nam ?? gán cho h? là ng??i Ch?m, trong khi ?ó c?m t? «Ch?m» hoàn toàn b? lãng quên trong ngôn ng? c?a dân t?c Tây Nguyên và c?ng không bao gi? xu?t hi?n trong các bia ký hay trong các b?n v?n x?a vi?t b?ng tay t?i v??ng qu?c Champa. C?m t? th??ng s? d?ng ?? ám ch? cho th?n dân c?a v??ng qu?c Champa x?a kia là Urang Champa (urang = ng??i, cá nhân) ch? không ph?i là Urang Cham t?c là ng??i Ch?m nh? m?t s? nhà khoa h?c th??ng hi?u l?m. H?n m?t th? k? qua, c?ng vì vi?c s? : d?ng t? «Ch?m» là cách nu?t âm (apocope) c?a t? «Champa» ?? ám ch? m?t s?c dân c? ng? t? x?a t?i vùng duyên h?i Champa ?ã tr? thành m?t thông l?, thành ra ng??i ta ti?p t?c dùng t? «Ch?m» này v?i ý ngh?a mang tính ??c tr?ng ?? ám ch? chung nh?ng gì thu?c v? Champa, không nh?t thi?t thu?c v? dân t?c Ch?m hôm nay. Ngôn ng? Các d? ki?n kh?o c? h?c cho r?ng nh?ng dân c? b?n ??a Mã Lai (Protomalais) có m?t trên lãnh th? Champa x?a kia ?ã s? d?ng m?t hay nhi?u ngôn ng? thu?c gia ?ình Mã Lai ?a ??o (proto-malayo polynésienne). Qua các ti?n trình phát tri?n, ngôn ng? này ?ã bi?n thành m?t ng? h? m?i trong ?ó có ti?ng Ch?m (???c s? d?ng b?i ng??i Ch?m sinh s?ng t?i các vùng ??ng b?ng) và các th? ng? cùng chung m?t ngu?n g?c v?i ti?ng Ch?m, nh? ti?ng Jarai, Ê?ê, Churu, Raglai, Hroi, ???c s? d?ng b?i các dân c? c?a vùng cao thu?c mi?n trung-b?c c?a bán ??o ?ông D??ng.  Ti?ng Ch?m ?ã có m?t t?i v??ng qu?c Champa vào th? k? th? IV. X?a kia, ti?ng Ch?m là ngôn ng? ???c l?u hành t? Hoành S?n ??n vùng Biên Hòa. Nh?ng hôm nay, ngôn ng? Ch?m ch? còn l?u hành t?i các thôn ?p ng??i Ch?m trong hai t?nh Ninh thu?n và Bình Thu?n c?ng nh? t?i Phnom Penh và chung quanh t?nh Kampot c?aKampuchea. Ti?ng Ch?m thu?c gia ?ình ngôn ng? Mã Lai ?a ??o (austronésien), m?c dù ch?a ??ng m?t s? y?u t? thu?c h? ngôn ng? Châu Á Ng? (austo asiatique). Ngôn ng? Ch?m ?ã phát tri?n theo m?t ?à ti?n hóa rõ ràng, ??c bi?t nh?t là s? xu?t hi?n các ph? âm phát t? tr??c c? h?ng (préglottalisé) và vi?c vay m??n nhi?u t? c?a Ph?n ng? (Sanskrit), Vi?t ng? và ti?ng Khmer, ?? r?i hôm nay ti?ng Ch?m không g?n g?i v?i ti?ng Mã Lai nh? x?a kia n?a.  Ngôn ng? Ch?m xu?t hi?n l?n ??u tiên trên m?t bia ký (th? k? th? IV) vi?t b?ng ti?ng Ch?m c? ??i (vieux cham) ???c phát hi?n g?n Trà Ki?u trong t?nh Qu?ng Nam-?à N?ng hi?n nay (G. Coedès, «La plus ancienne Inscription en langue chame» trong New Indian Antiquary, Extra Series I, 1939, trg. 46-49). Ch? vi?t c?a t?m bia này phát sinh t? ch? vi?t Devanagari c?a ?n ?? mà V??ng qu?c Champa th??ng dùng ?? kh?c trên các bia ?á song song v?i ti?ng Ph?n cho ??n th? k? th? XV, t?c là niên ??i ?ánh d?u cho s? bi?n m?t hoàn toàn ti?ng Ch?m c? ??i ?? thay th? vào ?ó ch? Ch?m trung ??i (Cham moyen) và sau là ch? Ch?m c?n ??i (Cham moderne) t?p trung b?n d?ng khác nhau g?i là: akhar rik, akhar yok, akhar tuel và akhar srah (t?c ch? vi?t ph? thông). Ch? Ch?m c?n ??i th??ng ???c s? d?ng tr??c tiên trên m?t lá buông (olles) sau ?ó trên gi?y (P.B. Lafont, Po Dharma và Nara Vija, Catalogue des manuscrits cam des bibliothèques francaises, Paris, Publications de l’École Française d’Extrême-Orient, vol CX?V, 1977, trg. 2, 6-8 và sách c? Ch?m mang ký hi?u CM 23-2). T?i Vi?t Nam hôm nay, ngôn ng? vi?t (langue écrite) và ngôn ng? nói (langue parlée) c?a ng??i Ch?m có nhi?u s? khác bi?t ?áng k?. Ngôn ng? vi?t Ch?m ?ã tr?i qua nhi?u ti?n trình phát tri?n nh?ng còn gi? nguyên nh?ng y?u t? c? b?n r?t g?n g?i v?i h? nguyên th?y c?a ngôn ng? Mã Lai ?a ??o trong khi ?ó ngôn ng? nói c?a dân t?c này thì b? ??n ti?t hóa (monosyllabisme) qua các cu?c ti?p xúc v?i ti?ng Vi?t mà ng??i Ch?m ?ã h?c trong các tr??ng l?p và s? d?ng nó nh? ti?ng ph? thông h?ng ngày. T?i Campuchia, ti?ng nói và ch? vi?t mà ng??i Ch?m ?ang s? d?ng ?ã ch?u ?nh h??ng sâu ??m ti?ng Khmer.  Trên Tây Nguyên, dân c? Champa s? d?ng hai ngôn ng? r?t khác bi?t nh?ng không có ch? vi?t, ?ó là h? ng? thu?c nhóm Chamic (nhóm ngôn ng? c?a ti?ng Ch?m) thu?c ng? h? Mã Lai ?a ??o (austronesien) nh? ti?ng Jaral, Ê?ê, Churu, Raglai và Hroi và m?t h? ng? khác, c?ng khá quan tr?ng, c?a nhóm Môn-Khmer thu?c ng? h? ?ông Nam Á-Châu (austroasiatique). Ngôn ng? Jaral, Ê?ê, Churu, Raglai và Hroi c?ng n?m chung trong ngu?n g?c Mã Lai ?a ??o nh?ng r?t g?n g?i v?i ti?ng Ch?m c? ??i h?n là ti?ng Ch?m c?n ??i. Ngôn ng? này là ti?ng nói r?t th?nh hành trên khu v?c Tây Nguyên so v?i ngôn ng? thu?c gia ?ình ?ông Nam Á-Châu. Nh?ng bia ký vi?t b?ng Ph?n ng? và Ch?m ng? c? ??i cho r?ng nh?ng ng??i sinh s?ng trên Tây Nguyên là dân t?c s? d?ng ngôn ng? Chamic, có s? liên h? r?t g?n g?i v?i ng??i Ch?m ? ??ng b?ng k? t? th? k? th? XII, trong khi ?ó v?n ch??ng truy?n kh?u c?a dân t?c Tây Nguyên dùng ngôn ng? ?ông Nam Á-Châu th??ng nói ??n các m?i quan h? gay g?t trong quá kh? gi?a c?ng ??ng này và s?c dân Ch?m sinh s?ng ? ??ng b?ng.  Dân s? Nh? chúng ta ?ã th?y, mi?n duyên h?i c?a Champa là khu v?c ??nh c? c?a dân t?c Ch?m, bao g?m có các vùng ??t r?t h?n h?p và không m?y thu?n l?i cho vi?c tr?ng tr?t. Nó ch? cung c?p m?t s? l??ng hoa màu gi?i h?n, «không giúp cho vi?c gia t?ng dân s? m?t cách nhanh chóng n?u dân t?c này không tìm cách khai kh?n các vùng ??t m?i. Ti?c r?ng ng??i Ch?m không bao gi? làm chuy?n ?ó, vì lý do tôn giáo mà chúng tôi ?ã nêu ra ? ph?n trên. Theo truy?n th?ng tín ng??ng, ng??i Ch?m không có quy?n ??nh c? bên ngoài biên gi?i thôn xóm c?a h?, t?c là ??a bàn dân c? ?ã ???c quy ??nh b?i các th?n linh phù h? cho thôn xóm này. Chính vì th?, h? không dám n?i r?ng ??t ?ai ra kh?i biên gi?i truy?n th?ng, vì s? không còn h??ng quy?n b?o b? c?a th?n linh Champa n?a. ?i?u này khi?n cho biên gi?i c?a các làng xã và ngay c? biên gi?i c?a qu?c gia Champa tr? thành biên gi?i c? ??nh và v?nh vi?n, không bao gi? thay ??i. Chính ?ó c?ng là nguyên nhân ?ã gi?i thích t?i sao dân s? c?a Champa t?i các vùng ??ng b?ng không h? thay ??i trong quá trình l?ch s?. Trái ng??c v?i vùng duyên h?i, khu v?c cao nguyên Champa có di?n tích r?ng mênh mông, nh?ng ng??i dân b?n ??a s?ng ? n?i ?ó ch? bi?t khai kh?n ??t ?ai theo hình th?c du canh ??t r?ng làm r?y, t?c là công th?c canh tác hoa màu m?t cách liên t?c trong m?t th?i gian vào kho?ng 3 n?m sau ?ó ph?i b? hoang t? 15 ??n 20 n?m ?? cho ??t ?ai này tr? l?i m?u m? (P-B. Lafont, «Lagricultuire sur brûlis chez les proto-indochinois des hauts plateaux du centre Vietnam», ??ng trong Les cahiers d’Outre-Mer. Revue de Géographie, Tome XX, 196, trg. 37-50). Chính vì th?, dân t?c b?n ??a s?ng ? mi?n cao c?a Champa không th? gia t?ng ??t ?ai tr?ng tr?t c?ng nh? dân s? c?a h? m?t cách nhanh chóng.  Nh?ng y?u t? v?a nêu ra ?ã ch?ng minh r?ng t? l? dân s? Champa không thay ??i cho ??n th?i k? cáo chung c?a n?n v?n minh ?n Giáo vào th? k? th? XV. N?u ng??i ta không bi?t rõ dân s? c?a th?n dân Champa vào th? k? XVI-XIX là bao nhiêu, thì ng??i ta c?ng không bi?t ch? s? th?t s? c?a dân t?c Champa là bao nhiêu trong su?t chi?u dài c?a l?ch s?. C?ng vì quá chú tâm ??n các s? ki?n mang n?i dung ?n Giáo, các bia ký Champa ch? nh?c ??n m?t cách tình c? vài bi?n c? liên quan ??n dân c? trong v??ng qu?c này. N?u t? li?u này có nêu ra m?t vài ch? s? dân c? ?i n?a, thì ?ây ch? là t?ng s? quân ??ch thua tr?n trên bãi chi?n tr??ng, v?i s? l??ng ?ôi lúc ???c phóng ??i ?? nh?m tâng b?c và tôn vinh các nhà lãnh ??o Champa th?ng tr?n thì ?úng h?n (L. Einot, «Les Inscriptions de M?-s?n XXI A &  B» trong BEFFO IV, 1904, trg. 965). Theo biên niên s? Vi?t Nam, quân ??i Champa tr??c th? k? th? XV có vào kho?ng m?t tr?m ngàn ng??i, nh?ng ?ây ch? là con s? mang tính ch?t suy ?oán không bi?u t??ng cho s? l??ng quân lính th?t s? c?a v??ng qu?c Champa th?i ?ó. Riêng dân s? c?a th? ?ô Champa vào th? k? th? XV, biên niên s? Vi?t Nam nêu ra hai l?n. L?n ??u, tài li?u này cho r?ng Thành ?? Bàn (Vijaya) có vào kho?ng 2500 gia ?ình (t??ng ???ng kho?ng m??i ngàn ng??i) và l?n th? hai, b?y m??i ngàn ng??i. Vào cu?i th? k? XX, ng??i ta c?ng không bi?t m?t cách chính xác s? l??ng ng??i Ch?m và ng??i Tây Nguyên ? mi?n trung Vi?t Nam. Nh?ng con s? do các nhà nghiên c?u và các vi?n th?ng kê chính th?c hay bán chính th?c ??a ra ch? là con s? ph?ng ch?ng và ?ôi lúc thêm b?t ?? xác minh cho lý thuy?t c?a h? mà thôi. Thí d? ?i?n hình là dân s? ng??i Ch?m t?i Vi?t Nam xu?t hi?n trong các tài li?u th??ng thay ??i t? 76000 ng??i (Cao Xuân Ph?, Hanoi, 1988) cho ??n 95000 ng??i Ch?m (Po Dharma, Paris, 1997) trong lúc ?ó con s? 60000 ng??i d??ng nh? g?n g?i v?i th?c t? h?n. V? ng??i Ch?m t?i Campuchia, h? là t?p th? ?ã b? r?i vùng ??ng b?ng duyên h?i Champa ra ?i lánh n?n t? cu?i th? k? XV ?? thoát kh?i các th?m h?a Nam Ti?n c?a dân t?c Vi?t. S? l??ng dân s? c?a h? c?ng là m?t v?n ?? ch?a gi?i quy?t thích ?áng. Các nhà nghiên c?u Âu Châu th??ng nh?m l?n h? v?i các ng??i Mã Lai sinh s?ng t?i Campuchia, t?c là hai dân t?c cùng chung m?t gia ?ình ngôn ng? và tín ng??ng H?i Giáo và th??ng liên h? v?i nhau qua các cu?c hôn nhân h?n h?p. Thêm vào ?ó, các nhà nghiên c?u Âu Châu c?ng không bao gi? ??a ra m?t con s? chính xác hay kho?ng ch?ng liên quan ??n t?ng s? riêng c?a ng??i Ch?m hay ng??i Mã Lai t?i v??ng qu?c Campuchia, mà ch? nêu ra t?ng s? chung c?a c?ng ??ng Ch?m-Mã Lai theo H?i Giáo mà thôi. Chính vì th?, s? l??ng dân t?c Ch?m và Mã Lai t?i Campuchia v?n là m?t lý thuy?t mang tính cách tr?u t??ng mà thôi. Con s? ?áng tin c?y nh?t mà ng??i ta th??ng ngh? ??n là con s? c?a vi?n ?i?u tra dân s? th?c hi?n vào n?m 1998 th?ng kê có 250000 ng??i Khmer Islam t?c là c? ng??i Mã Lai và ng??i Ch?m theo ??o H?i Giáo c?ng l?i. Ng??c l?i v?i nh?ng gì mà ng??i ta th??ng ??a ra, ch? s? ng??i Ch?m ít h?n ng??i Mã Lai. K? t? ?ó, ng??i ta ??c l??ng dân s? ng??i Ch?m t?i Campuchia, t?c là t?p th? t? cho mình g?c Ch?m và nói ti?ng nói Ch?m, có vào kho?ng 100000 ng??i.  T? khi chi?n tranh ?ông D??ng l?n th? hai ch?m d?t vào n?m 1975, có vào kho?ng 20000 ng??i Ch?m sang ??nh c? ??nh c? t?i Mã Lai và m?t s? l??ng nh? h?n t?i mi?n tây c?a Hoa k? và C?ng Hòa Pháp. H?u nh? toàn th? các ng??i t? n?n này là ng??i Khmer Islam ?ã r?i b? Campuchia t? khi quân Khmer ?? n?m chính quy?n vào n?m 1975. ?a s? nh?ng ng??i t? n?n này t? cho mình g?c Mã Lai ch? không ph?i là Ch?m. M?t s? còn l?i, th??ng t? gi?i thi?u mình là ng??i Muslim thay vì ng??i Ch?m H?i Giáo. Còn nh?ng ng??i Ch?m t? n?n ? n??c ngoài xu?t thân t? mi?n trung Vi?t Nam thì có s? l??ng r?t ít. H? ?ã b? x? ra ?i vì s? b? tr? thù sau bi?n c? 1975. Liên quan ??n ng??i Tây Nguyên có ti?ng nói thu?c gia ?ình ngôn ng? ?a ??o, dân s? c?a h? v?n còn lu m? m?c dù b?ng ?i?u tra n?m 1991 ?ã li?t kê nh? sau: dân t?c Ê ?ê (Rhadé) có vào kho?ng 194000 ng??i m?c dù ch? s? c?a h? không quá 120000 ng??i ; dân t?c Raglai có 71696 trong lúc ?ó h? ch? có kho?ng 50000 ng??i ; Dân t?c Churu có 10746 ; dân t?c Jrai d??ng nh? có kho?ng 15000.   Ngu?n: https://vi.ripvn.org/
0 Rating 306 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On December 11, 2020
V?n lý t??ng thành Champa dài nh?t ?ông Nam Á   Trung tâm tr??ng Vi?n ?ông Bác c? Pháp t?i Hà N?i, v?a t? ch?c cu?c h?p báo cáo khoa h?c c?a ch??ng trình nghiên c?u l?ch s? di s?n Tr??ng l?y t?i Qu?ng Ngãi- Bình ??nh. L?y c? Hoành S?n hay còn g?i là l?y Hoàn V??ng, th?c t? ?ây là l?y ???c x?p b?ng ?á kéo dài theo các dãy ??i núi c?a Hoành S?n t? Tây sang ?ông (L?y ?á Lâm ?p xây, ???ng b? T? An ??p), Ngô T? An t? th?i Lê Hoàn ?ã sai làm ???ng v??t ?èo Ngang sang mi?n ??a lý c?a Chiêm Thành “mùa thu tháng 8, Nhâm Thìn (992), sai Ph? Qu?c là Ngô T? An ?em 3 v?n ng??i ?i m? ???ng b? t? c?a bi?n Nam gi?i ??n châu ??a Lý”  Th?c ch?t L?y hoành s?n ???c hình thành do V??ng qu?c Champa l?p nên t? nh?ng ngày ??u l?p qu?c, sau ?ó ??n th?i nhà nguy?n nam ti?n trùng tu thêm. Tr??ng l?y Qu?ng Bình,Qu?ng Ngãi- Bình ??nh ???c các nhà kh?o c? h?c trong và ngoài n??c b?t ??u nghiên c?u t? n?m 2005. Tr??ng l?y ???c xây d?ng t? tr??c th? k? 17-19, có chi?u dài kho?ng 200 km, kéo dài t? huy?n Trà B?ng (t?nh Qu?ng Ngãi) ??n huy?n An Lão (t?nh Bình ??nh). Nó ?i qua ??a ph?n 9 huy?n, g?m: Trà B?ng, S?n T?nh, S?n Hà, T? Ngh?a, Minh Long, Ngh?a Hành, Ba T?, ??c Ph? (Qu?ng Ngãi) và Hoài Nh?n, An Lão (Bình ??nh), ch?y d?c theo dãy Tr??ng S?n. ?ây là m?t công trình có giá tr? v?n hóa ??c bi?t, ???c xây d?ng b?ng m? hôi, công s?c và s? h?p tác gi?a 2 c?ng ??ng ng??i Hrê và ng??i Vi?t. L?y ??p b?ng ??t và ?á. ? nh?ng v? trí d?c l?n, hay núi, l?y ???c ??p hoàn toàn b?ng ?á ?? tránh s?t l?, chi?u cao thông th??ng t? 1 ??n 3 mét, có ?i?m cao 4 m; m?t tr??ng l?y r?ng 2,5 m, chân dày t?i 4 m. Khai qu?t t?i m?t s? ?i?m nh? ??n Xóm ?èo, ??n Thiên Xuân... phát hi?n nhi?u ?? g?m, ??t nung, sành. ? khu v?c núi cao, hi?m tr?, di tích g?n nh? còn nguyên v?n. Theo ?ánh giá c?a TS.Christopher Young-??i di?n H?i ??ng Di s?n Anh- ng??i ?ã nhi?u n?m ho?t ??ng nghiên c?u t?i Châu Á, trong ?ó có Vi?t Nam cho r?ng, Tr??ng l?y Qu?ng Ngãi- Bình ??nh là công trình tr??ng l?y dài nh?t ?ông Nam Á và có th? ??ng th? 2 Châu Á, sau V?n Lý Tr??ng Thành ? Trung Qu?c. GS. Phan Huy Lê cho bi?t, s? khác bi?t gi?a Tr??ng l?y Qu?ng Ngãi- Bình ??nh v?i các công trình tr??ng l?y khác là ? ch? có s? giao thoa gi?a cách s?p x?p ?á, ??t c?a tr??ng l?y. ?i?u ??c bi?t nh?t có th? không tìm th?y trên th? gi?i là s? ph?i h?p, th?a thu?n gi?a hai c?ng ??ng ng??i Kinh và Hrê trong quá trình xây d?ng tr??ng l?y. Do ?ó, tr??c h?t nó mang ý ngh?a hòa bình, ý ngh?a kinh t?, giao th??ng r?i m?i ??n ý ngh?a quân s?. D?a vào nh?ng hi?n v?t g?m khai qu?t có xu?t x? t? Chu ??u (t?nh H?i D??ng), Bát Tràng (Hà N?i) niên ??i th? k? 17 – 18, r?i nh?ng m?nh g?m men, s? Trung Hoa th?i Thanh, g?m nung, sành c?a mi?n Trung... nh?ng nhà nghiên c?u nh?n ??nh: ?ây là nh?ng s?n ph?m g?m có ???c qua s? giao l?u th??ng m?i. C?ng t?i cu?c h?p, nhi?u ý ki?n cho r?ng c?n ph?i thi?t l?p ngay m?t c? s? pháp lý ?? qu?n lý, b?o v? di s?n này. N?n v?n hóa Ch?mpa lâu ??i, ??c ?áo, là m?t thành ph?n quan tr?ng t?o nên b?n s?c v?n hóa dân t?c Vi?t Nam. Vi?c nghiên c?u v?n hóa Ch?mpa Qu?ng Bình góp ph?n tích c?c cho vi?c nh?n di?n v?n hóa này, v?i nh?ng ?óng góp c?a nó trong t?ng th? v?n hóa Qu?ng Bình nói riêng, dân t?c nói chung. Qu?ng Bình, c?u n?i hai mi?n, n?i nuôi d??ng n?n v?n hóa Ch?mpa có b? dày g?n 10 th? k? (t? th? k? 2 ??n th? k? 10), v?i nh?ng di tích, di v?t v?n hóa Ch?mpa  ???c phát hi?n khá phong phú, nhi?u lo?i hình. Nh?ng nhìn chung các lo?i hình di tích di v?t ?ó th??ng t?p trung vào: l?y, thành, m?, tháp, t??ng, v?n bia, h? th?ng cung c?p n??c và n?i c? trú. L?y thành:  Trên d?i ??t mi?n Trung hi?n nay, chúng ta v?n còn th?y v?t tích c?a m?t s? thành, l?y c? Ch?mpa  nh? thành C? L?y (Qu?ng Ngãi), thành ?? Bàn (Bình ??nh), thành Hóa Châu, thành L?i (Th?a Thiên-Hu?)... Nh?ng thành này th??ng ???c xây d?ng ? nh?ng v? trí xung y?u, g?n c?a sông, c?n bi?n, hay ngã ba sông. Khi xây d?ng, ng??i Ch?mpa l?i d?ng t?i ?a ??a hình t? nhiên nh? sông, gò, ??i, núi... ?? t?ng c??ng tính phòng th?, phòng ng? c?a tr??ng thành và hào l?y. Qu?ng Bình, m?nh ??t t? ?èo Ngang ??n H? C?, có các l?y, thành ???c ng??i Ch?m xây d?ng t??ng ??i qui mô. ?ó là l?y c? Hoành S?n, ph? thành Lâm ?p (huy?n Qu?ng Tr?ch); thành K? H? hay còn g?i là thành Khu Túc, thành L?i (huy?n B? Tr?ch) và thành Nhà Ngo hay g?i là Ninh Vi?n thành (huy?n L? Th?y). L?y c? Hoành S?n hay còn g?i là l?y Hoàn V??ng, th?c t? ?ây là l?y ???c x?p b?ng ?á kéo dài theo các dãy ??i núi c?a Hoành S?n t? Tây sang ?ông (L?y ?á Lâm ?p xây, ???ng b? T? An ??p), Ngô T? An t? th?i Lê Hoàn ?ã sai làm ???ng v??t ?èo Ngang sang mi?n ??a lý c?a Chiêm Thành “mùa thu tháng 8, Nhâm Thìn (992), sai Ph? Qu?c là Ngô T? An ?em 3 v?n ng??i ?i m? ???ng b? t? c?a bi?n Nam gi?i ??n châu ??a Lý” – (Toàn th? b?n k? - quy?n 1). ??i Nam nh?t th?ng chí  c?ng g?i Lâm ?p th? l?y là l?y Hoàn V??ng. L?y kéo dài t? núi Thành Thang  ch?y qua các xã Tô Xá, Vân T?p, Phù L?u, v??t qua núi, quanh theo khe. Nay do chi?n tranh và do nhân dân ??a ph??ng san ?i làm n?n nhà, tr?ng tr?t nên l?y b? ng?t t?ng ?o?n, nh?ng v?n kéo dài hàng ch?c km, có n?i cao 3-4m, chân l?y r?ng 15-20m, m?t l?y còn l?i t?i 5m. Phía nam, cách Linh Giang (sông Gianh) 1km có thành K? H? (thành L?i, thành Khu Túc) n?m gi?a cánh ??ng xã H? Tr?ch (B? Tr?ch). Sách T?n Th? (quy?n 97) chép: N?m V?nh Hòa th? 3(347) vua Lâm ?p là Ph?m V?n ?ánh Nh?t Nam, thông báo v?i th? s? Giao Châu Chu Phiên (Ph?n) ?òi l?y Hoành S?n làm ranh gi?i”. Ph?m V?n sai l?y ?á ??p l?y và c?ng b?t ??u xây thành Khu Túc trên sông Th? Linh (sông Gianh). Thành Khu Túc hi?n nay v?n còn, có hình ch? nh?t, thành ??p b?ng ??t có 3 c?a, c?a Nam, c?a B?c không rõ l?m (do nhân dân ??a ph??ng  san thành ?? táng m?), c?a ?ông r?ng 16m. Chi?u r?ng thành theo h??ng B?c- Nam là 179m. Chi?u dài thành theo h??ng ?ông- Tây là 249m. M?t trên thành r?ng 5m, chân thành r?ng 10m8, ?? cao c?a thành trung bình còn là 1,7m, bao quanh thành có hào r?ng x?p x? 30m. Nay hào ?ã và ?ang b? l?p d?n. Chân thành ???c kè ?á t? ong và g?ch Ch?m. G?ch có kích th??c 18x10x40 cm, có lo?i màu vàng và màu ghi. S? ra ??i c?a thành L?i (Khu Túc) ? khu v?c phía B?c Qu?ng Bình có m?i quan h? m?t thi?t v?i ph? l?y Lâm ?p, là bi?u hi?n c? th? c?a vi?c Lâm ?p b? trí hoàn ch?nh các công trình phòng th? c?a mình, t?o c? s? cho vi?c gi? v?ng vùng biên ??a này. Ph? l?y Lâm ?p v?i thành L?i s? giúp chúng ta nh?n ra tính h? th?ng trong ch?c n?ng b? tr? l?n nhau c?a chúng. Thành L?i là n?i ??t ??i b?n doanh c?a quân binh vùng biên ??a, n?i t?p k?t ?óng quân, n?i ng??i Ch?m ??ng v?ng và v??n lên giành ph?n ch? th? chính cai qu?n vùng ??t này trong su?t m?t th?i gian dài, qua ?ó ?? l?i m?t h? th?ng ?a d?ng, phong phú v? lo?i hình các di tích v?n hóa trên ??a bàn Qu?ng Bình. ? L? Th?y có thành nhà Ngo (thu?c hai làng U?n Áo và Qui H?u), qua th?c ??a thì thành có chi?u dài ?ông - Tây là 500m, r?ng theo h??ng B?c - Nam là 300m. Thành ?ã b? san ?i, dân làm nhà, làm v??n trên m?t thành, m?t thành hi?n nay còn l?i kho?ng 20m, còn m?t c?a phía ?ông B?c là t??ng ??i rõ, r?ng  15m. Thành còn cao kho?ng 1m55. Riêng ?o?n ?ông Nam còn l?i cao 2,4m. Chân thành kè ?á t? ong, ?á h?c và g?ch Ch?m. Bao quanh ba phía (Tây, ?ông, B?c) có hào r?ng kho?ng  29m. Riêng phía Nam có sông Ki?n Giang mang vai trò nh? m?t hào l?n b?o v? thành. L?y, thành c?a ng??i Ch?m ? Qu?ng Bình nh? k? trên  là k?t qu? c?a vi?c s? d?ng tri?t ?? ?i?u ki?n t? nhiên s?n có cùng ??a hình, v? trí ??a lý, sông ngòi, làm cho nó tr? thành nh?ng pháo ?ài phòng th? ch?c ch?n mà các nhà quân s? t? Ch?mpa , Nguy?n, Tr?nh ??u nhìn ra t?m quan tr?ng, ?u th? c?a các v? trí tuy?t v?i ?y ?? ti?p t?c c?i t?o, tu b? s? d?ng  cho ý ?? chi?n l??c c?a mình. Th?i Tr?nh – Nguy?n phân tranh, chúa Nguy?n (nam sông Gianh) c?i t?o s? d?ng l?i thành Cao Lao – thành K? H? còn ? B?c B? Chính (b?c Sông Gianh), chúa Tr?nh c?i t?o, tu b?, s? d?ng l?i h? l?y Lâm ?p g?i là C? Dinh. Ngoài l?y Lâm ?p có ý ngh?a phân chia lãnh th? c?a hai qu?c gia ??i Vi?t, Chiêm Thành thì thành Nhà Ngo, thành K? H? ??u xây ??p trên các tri?n sông có h??ng xuôi v? các c?a bi?n (K? H?- sông Gianh- c?a Gianh - Nhà Ngo – Ki?n Giang-Nh?t L?) nh?m t?o th? giao thông thu?n l?i b?ng sông bi?n, tr?n gi? ??a bàn tr?ng y?u ven bi?n Qu?ng Bình, b?o v? ch? quy?n, lãnh th?, phát huy th? m?nh c?a ??a hình trong thông th??ng buôn bán v?i th??ng gia n??c ngoài. M?: Thôn Vân T?p,xã Qu?ng L?u t? bao ??i nay v?n l?u truy?n v? m?t ngôi m? linh thiêng g?n li?n v?i truy?n con l?n vàng xu?t hi?n, chói sáng vào ban ?êm, h? ch?y v? trên ngôi m? là bi?n m?t. Nhân dân ??a ph??ng truy?n l?i cho nhau r?ng ?ây là ngôi m? c?a vua Ch?m (vua L?i, vua L?i). ??i Nam nh?t th?ng chí g?i là: “Chuy?n l?ng ? xã Vân T?p, r?ng vài m?u, g?ch x?a ch?t ??ng nh? núi... L?ng ?y ?i vào 5 b??c có c?a hình ng?c khuê (trên nh?n d??i vuông) hai bên xây ?á vuông, chu vi ??u 1 th??c 5 t?c, trên m?t ch?m n?i hình vuông, nghi ?ó là cái L?ng c? c?a Hoàn V??ng” (hi?u vua Chiêm Thành tên là Gia Cát ??a). C?n c? vào nh?ng tài li?u thu th?p ???c trong ??t khai qu?t g?n ?ây và nh?ng c? li?u liên quan chúng tôi cho r?ng ?ây là ngôi m? mà ch? nhân là ng??i Ch?m, ???c xây d?ng r?t công phu, qui mô. Sau nh?ng phát hi?n c?a M.Colani tháng 7 n?m 1935 t?i Kh??ng Hà (B? Tr?ch) v? m? vò và cách chôn ng??i ch?t trong các vò mà bà cho là c?a ng??i v?n hóa Sa Hu?nh có quan h? b?ng các thuy?n bu?m (Kh??ng Hà n?m sát sông Son, ??u ngu?n sông Gianh) thì nh?ng tín hi?u ??n nay càng ???c sáng t? b?i nh?ng khu m? ki?u ti?n Ch?mpa và Ch?mpa ? Qu?ng Bình ???c phát hi?n r?t nhi?u. ?ó là các khu m? táng c?a ng??i Ch?m ? thôn Phú Xá (Quang Phú), ? H?u Cung (L?c ??i), ? Phong Nha (B? Tr?ch), ? Qu?ng L?u, Qu?ng Th?, Qu?ng S?n, Qu?ng Th?y (Qu?ng Tr?ch và Ba ??n)... Nh?ng m? vò này th??ng táng 3 ??n 5 vò, ch?m mi?ng vào nhau, vò có kích th??c cao 40-50cm, ???ng kính mi?ng 10-12cm, vò có màu vàng hay s?m, có n?p ??y, trong vò có mùn ?en - l?i h?a táng quen thu?c c?a ng??i Ch?m. Tháp: Hi?n nay ? Qu?ng Bình d?u tích còn r?t m? nh?t, n?m 1995 theo tài li?u c? ?? l?i, chúng tôi l?n theo s? ch? d?n c?a nhân dân ??a ph??ng t?i hai n?i: ??i H?u (thu?c xã An Ninh, huy?n Qu?ng Ninh) xã M? ??c, xã S?n Th?y (huy?n L? Th?y). T?i các n?i này ch? còn l?i d?u tích c?a n?n tháp và r?t nhi?u g?ch Ch?m, dân ??a ph??ng cho bi?t, tr??c ?ây có t??ng Ch?m nh?ng lính Pháp ?ã l?y ?i. Chúng tôi ???c bi?t t??ng Ch?m ??i H?u, M? ??c ?ang ???c tr?ng bày t?i B?o tàng Ch?m Qu?ng Nam-  ?à N?ng và B?o tàng l?ch s? thành ph? H? Chí Minh. T??ng: N?m 1918, cùng v?i vi?c xây d?ng b?o tàng Ch?m (Musse Ch?m) ?à N?ng, ng??i Pháp ?ã mang các s?u t?p tác ph?m ?iêu kh?c t??ng Ch?m c?a Qu?ng Bình vào tr?ng bày t?i ?ây, m?t s? mang vào Sài Gòn, còn l?i mang v? Pháp. ??c bi?t, trong kho c?a B?o tàng l?ch s? thành ph? H? Chí Minh hi?n nay còn 6 b?c t??ng ??ng (thu?c th? k? th? 7 ??n th? k? XI) ???c phát hi?n ? Qu?ng Bình. ???c bi?t, còn m?t b? s?u t?p t??ng Ch?m ? Qu?ng Bình t?i thành Khu Túc (Cao Lao H?-B? Tr?ch) trên m??i t??ng hi?n nay ?ang ???c tr?ng bày ? m?t s? b?o tàng c?a n??c C?ng hòa Pháp. N?m 1998, cán b? b?o tàng t?nh ?ã phát hi?n và s?u t?p ???c m?t tác ph?m ?iêu kh?c ??u t??ng Ch?m t?i thôn Tây, ??i Phúc, xã V?n Ninh, huy?n Qu?ng Ninh (x?a là làng V?n Xuân). ??u t??ng ???c phát hi?n d??i m?t l?p ??t ven b? phía ?ông c?a khe ? ?, ch?y t? núi An Mã v? cánh ??ng ??i Phúc qua v??n nhà anh Võ V?n D?ng. Theo tài li?u ?? l?i thì ?ây ngày x?a có m?t mi?u th? nh?ng nay ?ã b? s?p, ch? còn tr? l?i n?n móng ? phía Tây c?a b? su?i. ?i?u thú v? h?n n?a là Qu?ng Bình có ??ng Phong Nha, m?t “?? nh?t k? quan ??ng” g?n li?n v?i nh?ng tên g?i nh? chùa Hang, ??ng Tiên S?, ??ng Chùa, ??ng Troóc... thu?c làng Phong Nha, xã S?n Tr?ch, huy?n B? Tr?ch. T? cu?i th? k? tr??c, c? ??o Ca?ie ?ã tìm th?y d?u tích m?t bàn th? và m?t s? ch? Ch?m trên vách hang ??ng Phong Nha. Tháng 7 n?m 1995, ?oàn công tác h?n h?p do giáo s? Tr?n Qu?c V??ng d?n ??u ?ã tìm ???c trong khu v?c Chùa Hang – “??ng Phong Nha” d??i m?t l?p xi m?ng vôi (26cm) 3 n?n xây g?ch Ch?m, có nhi?u t?ng ?á l?n (Granits) và có r?t nhi?u m?nh g?m Ch?m ?? nâu, r?t gi?ng g?m Trà Ki?u, H?i An... n?m l?n v?i ?? bát s? và s? ???ng T?ng (th? k? 9-10). Phía B?c sông Di Luân (sông Roòn ) có bia B?c Hà (xã Qu?ng Phú, Qu?ng Tr?ch), tr??c ?ây có mi?u Ch?m (?ã b? máy bay ?ánh s?p, bia b? vùi d??i h? bom), ??c bi?t bia có 4 ch? Ph?n, n?i dung nói v? vi?c cúng nh??ng ??t ?ai c?a vua Ch?m cho m?t Ph?t vi?n. Bên c?nh các thánh ??a nêu trên, ? Qu?ng Bình còn có m?t h? th?ng gi?ng Ch?m, c?ng nh? các ??a ph??ng vùng duyên h?i nh?  Qu?ng Tr?, Th?a Thiên-Hu?, ? Qu?ng Bình d?c theo bi?n t? c?a Roòn, c?a Gianh ??n c?a Nh?t L?, ??u phát hi?n ???c m?t s? gi?ng Ch?m, ?ó là các gi?ng có d?ng hình vuông hay tròn ???c kè ?á hay x?p g?ch, bên d??i có lát g?, n??c r?t ng?t, trong v?t và không h? c?n, nh? các gi?ng ? Qu?ng Tùng (gi?ng H?i), ? C?nh D??ng (Qu?ng Tr?ch), ? Thanh Tr?ch (B? Tr?ch), ??c Ninh (??ng H?i), La Hà, Minh L? (Ba ??n) L? S?n, (Tuyên Hóa), H?ng Th?y (L? Th?y)...  Nhi?u gi?ng Ch?m hi?n nay v?n ???c ng??i Vi?t ti?p t?c s? d?ng nh? m?t c?u cánh trong các mùa hè. Cho ??n nay, vùng ??t Qu?ng Bình, n?i ??a ??u phía B?c c?a Ch?mpa c? ?ang ti?m ?n nhi?u ?i?u lý thú. B?ng s? l?u truy?n trong dân gian và nh?ng kh?o sát th?c ??a, chúng tôi ?ã phát hi?n ???c nh?ng làng Ch?m ? Qu?ng Bình nh? làng Tr?m, làng Hà L?i (B? Tr?ch), cánh ??ng Ch?m (Phù Kinh - Phù Hóa - Qu?ng Tr?ch) ??ng Ch?m (Phù L?u, Qu?ng L?u, Qu?ng Tr?ch), xóm L?i (Qu?ng Tùng, Qu?ng Tr?ch)... T?i nh?ng n?i này, b??c ??u chúng tôi ?ã phát hi?n ???c r?t nhi?u g?m Ch?m. Ng??i Ch?m có m?t ? vùng ??t Qu?ng Bình khá s?m, n?u không mu?n nói là s?m nh?t (th? k? th? 2-th? 3 sau CN), h? bi?t ch?n nh?ng v? trí ??a hình lý t??ng ?? xây ??p l?y thành b?o v? lãnh th?, ho?c xác l?p ??a v?c hành chính, dò tìm ngu?n n??c, ?ào gi?ng, kh?i m??ng ph?c v? s?n xu?t, tr?ng tr?t và cu?c s?ng sinh ho?t... H? ?ã sáng t?o và ?ã ?? l?i m?t n?n v?n hóa ??c ?áo, ??c s?c b?ng các di tích, di v?t vô cùng quí giá trong không gian v?n hóa g?n 10 th? k?, c?n ???c b?o v?, gi? gìn và phát huy giá tr?, b?i n?n v?n hóa này góp ph?n làm phong phú thêm b?n s?c v?n hóa c?a Qu?ng Bình và c?a c?ng ??ng các dân t?c Vi?t Nam  ??n nay, sau 7 n?m nghiên c?u kh?o sát th?c ??a, các nhà khoa h?c th?c hi?n D? án Di tích Tr??ng l?y tìm th?y kho?ng 100 ??n. ?ã khai qu?t kh?o c? 3 ??n thu?c huy?n Ngh?a Hành, t?nh Qu?ng Ngãi. Hi?n nay, Vi?n Kh?o c? h?c Vi?t Nam ?ang ph?i h?p v?i S? V?n hóa, Th? thao và Du l?ch Bình ??nh khai qu?t kh?o c? di tích ??n Th? thu?c thôn La Vuông, xã Hoài S?n, huy?n Hoài Nh?n.       Các sách ??i Nam Th?c l?c, ??i Nam Nh?t Th?ng Chí, B?n tri?u b?n ngh?ch li?t truy?n, ?ông Khánh ??a d? chí ??u có chép v? Tr??ng L?y: L?y dài 177 d?m, phía B?c giáp huy?n Hà ?ông t?nh Qu?ng Nam, phía Nam giáp huy?n B?ng S?n t?nh Bình ??nh. L?y do Lê V?n Duy?t – T?ng tr?n mi?n Nam d??i th?i Gia Long ??c thúc xây d?ng t? n?m 1819. Trên ??a ph?n Bình ??nh, các nhà kh?o c? ?ã phát hi?n Tr??ng L?y ?i qua 2 huy?n Hoài Nh?n và An Lão, di tích ?? l?i khá rõ nét v?i b? l?y hi?n còn cao t? 1m ??n 3m, m?t l?y r?ng t? 1m ??n 2m, chân l?y t? 4m ??n 6m và có h? th?ng ??n xây d?ng d?c theo phía ?ông b? l?y. Sách “??i Nam Th?c l?c” chép: d?c theo l?y có t?i 115 ??n, m?i ??n  có 1 t?p 10 lính gác. ?ây là m?t ki?n trúc S?n phòng ??c bi?t c?a h? th?ng Tr??ng L?y Qu?ng Ngãi – Bình ??nh. N?m 2009 và 2010, Trung tâm Vi?n ?ông Bác C? Pháp t?i Hà N?i ph?i h?p v?i Vi?n Kh?o c? h?c Vi?t Nam, S? V?n hóa, Th? thao và Du l?ch t?nh Qu?ng Ngãi khai qu?t 3 ??n thu?c huy?n Ngh?a Hành: di tích Thiên Xuân (Hành Tín ?ông), di tích R?m ??n và di tích ?èo Chim Hút (Hành D?ng). V?a qua, Vi?n Kh?o c? h?c Vi?t Nam ph?i h?p v?i S? V?n hóa, Th? thao và Du l?ch t?nh Bình ??nh khai qu?t kh?o c? h?c di tích ??n Th? d??i chân Hòn B? thu?c thôn La Vuông, xã Hoài S?n, huy?n Hoài Nh?n. Theo ng??i dân ??a ph??ng, s? d? g?i là ??n Th? là g?i theo tên m?t ng??i lính gi? ??n tên Th?. Tuy nhiên, theo s? li?u “Th? quân” là quân do tri?u ?ình tr?c ti?p qu?n lý. Có th? n?i ?ây là v? trí xung y?u, tri?u ?ình ?ã b? trí l?c l??ng “ch? l?c”, quân c?a tri?u ?ình tr?c ti?p qu?n lý: Th? quân tr?n gi? nên g?i là ??n Th? (?). Tr??ng L?y t? huy?n ??c Ph?, t?nh Qu?ng Ngãi r?i chân núi và d?ng d?c lên qua r?ng r?m La Vuông có ?? cao kho?ng 800mso v?i m?c n??c bi?n. Vùng này không có ng??i ?, r?ng núi ch?p chùng. T? vùng cao La Vuông, l?y ?? xu?ng và k?t thúc ? ngu?n An Lão (huy?n An Lão, t?nh Bình ??nh). ??a ?i?m ??n Th? có ?? cao 500mso v?i m?c n??c bi?n. Các nhà kh?o c? ?ã kh?o sát th?c ??a khu v?c này cho bi?t: Khu v?c ??n Th? ??a hình r?t hi?m tr?, ti?p giáp v?i ??a ph?n t?nh Qu?ng Ngãi, 5km t? ?èo ?i, Hòa Khánh (Qu?ng Ngãi) ??n La Vuông, Hoài S?n (Bình ??nh) không ??p b? l?y, thay vào ?ó là h? th?ng ??n khá dày: 8 ??n. Theo s? c?, d?c theo Tr??ng L?y có 115 ??n, trong ?ó có 3 ??n l?n, các ??n th??ng có di?n tích trên d??i 1.000 m2. ??n nay, các nhà kh?o c? ?ã kh?o sát phát hi?n ???c kho?ng 100 ??n, trong ?ó ??n Th? – La Vuông có quy mô ?áng kinh ng?c: 16.000 m2, chia làm 2 khu: Khu B?c và Khu Nam phân cách b?i b? t??ng ???c ??p kiên c? nh? b? thành xung quanh ??n và có m?t c?a thông nhau ? gi?a b? t??ng. B? thành ??n Th? cao t? 2m ??n 3m, ??p 2 c?p, c?p trên có b? m?t r?ng t? 1m??n 2m, c?p d??i r?ng t? 2m ??n 4m, chân r?ng t? 4m ??n 6m, chân móng b? thành ??n sâu kho?ng 50cm. C?a chính ? phía Nam và 2 c?a ph?: ?ông, Tây, b? thành B?c không có c?a. Tr??c m?t c?a Nam, cách c?a kho?ng 6mcó 2 phi?n ?á l?n ???c kê b?ng ph?ng, phía tr??c là kho?ng sân r?ng th?p h?n 50cm. Xung quanh b? thành ??n có 5 c?ng thoát n??c xuyên b? thành ???c xây kè ?á kiên c?. B? thành ??n ???c ??p ??t ??m ch?t và kè ?á bên ngoài, có ?o?n ch? ??p ??t ho?c xây ?á, trên b? thành ??n tr?ng tre gai, xung quanh có hào sâu, bên ngoài hào sâu là con ???ng ch?y xung quanh ??n, r?ng kho?ng 6mcao kho?ng 40cm, có kè ?á ? l? ???ng. N?m tháp canh b? trí ? 4 góc ??n và gi?a b? thành Tây, ??p cao h?n b? thành kho?ng 1m và có 2 c?p, ???c kè ?á xung quanh, di?n tích tháp canh kho?ng 15m2, riêng tháp canh phía ?ông – B?c cao và l?n h?n: cao kho?ng 5m và di?n tích kho?ng 20m2, t?t c? 5 tháp canh ??u ???c ??p ???ng lên t? bên trong ??n, có kè và ?p ?á b? m?t. Trong khu B?c ??n, m?t b?ng hi?n tr?ng chia nhi?u c?p n?n hình ch? nh?t theo tr?c B?c – Nam. H? thám sát c?p n?n th? 2 cho th?y d??i l?p ??t m?t 30cm là l?p ?á phi?n ken dày. Trong khu Nam ??n có 3 khu n?n ???c xây t??ng bao b?ng ?á 3 m?t, n?m li?n k? nhau, các khu n?n có 2 c?a thông nhau, m?t phía Nam không xây t??ng, n?n có 2 c?p, khu v?c cao là n?n ??t cát, có l? ??t cát nâng n?n ???c l?y t? lòng su?i. Trong khu v?c này các nhà kh?o c? phát hi?n 3 chân l? l?n, 2 chân l? nh? và m?t s? m?nh thân l? b?ng ??t nung có in hoa 7 cánh và hoa v?n kh?c v?ch. Theo TS. Nguy?n Ti?n ?ông – Ch? trì cu?c khai qu?t, vi?c phát hi?n các lo?i chân l? h??ng trong khu v?c “ki?n trúc m?” (t??ng bao 3 m?t) có th? ?ây là khu v?c tín ng??ng tâm linh (?), b?i l? các ??n, mi?u th??ng ???c xây d?ng trong t??ng bao. ?ây là l?n ??u tiên các nhà kh?o c? phát hi?n d?u v?t tín ng??ng sau 7 n?m kh?o sát, khai qu?t kh?o c? di tích Tr??ng L?y Qu?n Ngãi – Bình ??nh. Ngoài ra, các nhà kh?o c? còn phát hi?n m?t s? hi?n v?t lo?i hình gia d?ng c?a ng??i Vi?t b?ng ??t nung và g?m men Trung Qu?c th? k? 18. So sánh v?i k?t qu? khai qu?t kh?o c? 3 ??n ? Qu?ng Ngãi, các nhà kh?o c? ??a ra nh?n ??nh: G?m s? phát hi?n ? Qu?ng Ngãi th? hi?n có s? giao th??ng ?ông – Tây, B?c – Nam, còn g?m s? phát hi?n ? ??n Th? cho bi?t hi?n v?t ch? s? d?ng ph?c v? cho quan quân ??n trú. Lo?i g?ch v? kích th??c l?n c?ng ???c tìm th?y trong ??n Th?, tuy nhiên ch?a phát hi?n d?u v?t ki?n trúc g?ch. C?ng theo TS.Nguy?n Ti?n ?ông, ki?n trúc ??n Th? kiên c? nh?t, quy mô r?ng l?n nh?t và c?u trúc ??c bi?t nh?t l?n ??u tiên phát hi?n trong h? th?ng di tích Tr??ng L?y. Không gi?ng các ??n khác ?ã phát hi?n v?i ch?c n?ng ch? y?u là qu?n lý qua l?i ?ông – Tây; ??n Th? có ch?c n?ng ch? y?u S?n phòng, b?o v? khu v?c r?ng l?n không ??p b? l?y, gi? an ninh cho ?o?n ???ng thiên lý xung y?u B?c – Nam : La Vuông (Bình ??nh)– ?èo ?i (Hòa Khánh, Qu?ng Ngãi). V?i m?t di tích ??c bi?t và m?i m? nh? ??n Th?, vi?c khai qu?t kh?o c? vài tr?m mét vuông, ch? cho phép các nhà kh?o c? ??a ra m?t s? nh?n ??nh ban ??u. ?? có cái nhìn t?ng quát và chu?n xác c?n ph?i khai qu?t kh?o c? m? r?ng và b? sung các ph??ng pháp nghiên c?u khác nh?: nhân v?n, v?n hóa dân gian và ??a lý h?c. Tin r?ng, ??n Th? trong t??ng lai s? cung c?p cho chúng ta nh?ng thông tin m?i v? h? th?ng S?n phòng c?a nhà Nguy?n ? th? k? XIX. Ngu?n: Trà Toàn (Facebook)
0 Rating 242 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On November 30, 2020
H?I GIÁO BANI C?A NG??I CH?M      Tác gi?: Ts. Bá Trung Ph?      T?n t?i xuyên su?t l?ch s? nhân lo?i, tôn giáo là m?t hi?n t??ng xã h?i tác ??ng lên hai m?t c?a ??i s?ng con ng??i; c?ng ??ng và cá th?. Tôn giáo xu?t hi?n t? bu?i bình minh c?a nhân lo?i và t?n t?i cho ??n ngày nay. Tôn giáo là m?t nhu c?u tinh th?n c?a các tín ??, nh?ng ng??i theo tôn giáo, m?t nhu c?u có tính c?ng ??ng, dân t?c, khu v?c và nhân lo?i. Tôn giáo không ch? là vi?c ??o mà còn là vi?c ??i. Nó không ch? liên quan ??n th? gi?i t??ng t??ng mai sau (thiên ???ng, ??a ng?c) mà còn ?nh h??ng ??n ??i s?ng th?c t?i c?a con ng??i. Sinh ho?t tôn giáo g?n bó ch?t ch? v?i ??i s?ng v?n hóa c?a m?i c?ng ??ng, m?i dân t?c. Trong ?ó có dân t?c Ch?m.   Trên lãnh th? Vi?t Nam có 54 thành ph?n dân t?c, s?ng hòa quy?n v?i nhau và cùng nhau phát tri?n theo xu h??ng c?a th?i ??i. M?t trong nh?ng dân t?c ?ang ???c nhi?u nhà nghiên c?u trong và ngoài n??c quan tâm là dân t?c Ch?m. M?t dân t?c thu?c ng? h? Malayo - Polynesien, sinh s?ng lâu dài t?i mi?n ??t mi?n Trung Vi?t Nam, có m?i giao l?u r?ng rãi ?a chi?u v?i nhi?u thành ph?n c? dân vùng l?c ??a và h?i ??o ?ông Nam Á. ??c bi?t v?n hóa Sa Hu?nh ???c coi là ti?n thân c?a v?n hóa Ch?mpa v?i nh?ng di tích d?c theo vùng duyên h?i mi?n Trung t? Qu?ng Bình cho ??n ??ng Nai, ?ã khai qu?t và phát hi?n r?t nhi?u hi?n v?t nh?: khuyên tai hai ??u thú, ?? trang s?c b?ng vàng b?c, mã não,… ? th?i k? c? trung ??i có nhi?u công trình ki?n trúc c?, ?iêu kh?c c? r?i rác kh?p vùng nh? Amravati (Qu?ng Bình), Indrapura (?à N?ng), Vijaya (Qui Nh?n), Kauthara (Nha Trang - Daklak), Panduranga (Phan Rang - ??ng Nai). ??c bi?t bi ký c? ?ã minh ch?ng m?t ph?n nào dân t?c Ch?m t?n t?i r?t lâu ??i, có ngu?n g?c b?n ??a, ??ng th?i có m?t n?n v?n minh r?c r?, có th? so sánh v?i nhi?u n?n v?n minh r?t cao ??p th?i c? ??i và trung ??i ? ?ông Nam Á. T? ngu?n g?c b?n ??a, c?i bi?n y?u t? ngo?i sinh, dân t?c Ch?m ?ã sáng t?o m?t n?n v?n hóa ?a d?ng và nét ??c ?áo riêng cho dân t?c mình, trong ?ó có H?i giáo Bani (Bani Awal).       Ng??i Ch?m và v?n hóa tôn giáo Ch?m, ?ã ???c nghiên c?u t? h?n m?t th? k? qua. Các nghi l?, t?p t?c, v?n hóa, tín ng??ng ?ã ???c chú ý ngay t? ??u th? k? XIX và t? ?ó ??n nay có r?t nhi?u công trình, bài vi?t chuyên kh?o v? l?nh v?c này c?a nhi?u tác gi? trong và ngoài n??c.     Tr??c h?t ph?i k? ??n công trình nghiên c?u v? ng??i Ch?m c?a các nhà nghiên c?u Pháp nh?: A. Labussiere, Septfonts, A. Lauded, A. Bergaigne,... nh?ng ?áng k? nh?t là công trình nghiên c?u c?a E. Aymonier, trong chuyên kh?o “Les Cham a Bình Thu?n” (ng??i Ch?m ? ph? Bình Thu?n, tháng 2 n?m 1891), E. Aymonier cho bi?t H?i giáo du nh?p vào Ch?mpa ngay t? ??u th? k? th? X, ph?n l?n ng??i Ch?m theo ??o H?i giáo là nh?ng ng??i không ch?u ?? c?ng ??ng mình ??ng hóa b?i ng??i Vi?t sau nh?ng bi?n c? l?ch s?, nên ?ã làm m?t cu?c hành trình di c? sang v??ng qu?c Kampuchea, Siam (Thái Lan) và ??o H?i Nam.   Ngoài ra, trong cu?n “Ng??i Ch?m H?i giáo và tôn giáo c?a h?” (4/1981) ?ã cho bi?t khái quát v? nghi l? tôn giáo, v?n ?? t? ch?c h? th?ng H?i giáo Bani c?ng ???c quan tâm: Po Gru (S? C?), các Imam ph? trách d?y tr? em h?c Thiên kinh Koran, ông còn quan tâm ??n nghi l? vòng ??i, nh? l? c?t da qui ??u, l? thành hôn c?a ng??i Ch?m H?i giáo. M?t khác, ?? b? sung ??y ?? h?n trong vi?c nghiên c?u ng??i Ch?m ? Vi?t Nam, E. Aymonier, trong cu?n “Tín ng??ng và s? tuân gi? giáo quy c?a ng??i Ch?m ? Kampuchea”, Paris 1891, ?ã ?i?m qua ng??i Ch?m ? Kampuchea. T?t c? h? ??u theo H?i giáo Islam chính th?ng, h? t? b? t?t c? nh?ng nghi l? ngo?i ??o c?a t? tiên, b?o l?u ???c ti?ng nói c?a dân t?c.     Trong nh?ng n?m 1906 - 1907, Cabaton ?ã gi?i thi?u ng??i Ch?m và ng??i Malay ? Nam b?, Kampuchea và nhóm Ch?m theo ??o H?i giáo Bani ? Phan Rang, Phan Rí, trên m?t lo?t bài vi?t trên t?p chí c?a tr??ng Vi?n ?ông Bác C?. N?m 1941, trong m?t chuyên kh?o v? c?ng ??ng H?i giáo ? ?ông D??ng, M. Mer ?ã nêu m?t s? nét c? b?n v? kinh t?, xã h?i, giáo d?c, tôn giáo ? làng Ch?m t?i Châu ??c       T? nh?ng th?p niên 50 ??n tr??c n?m 1975 c?a th? k? XX, t?i Vi?t Nam m?i xu?t hi?n nhi?u nhà nghiên c?u v? ng??i Ch?m v?i các tác gi? nh?: Nghiêm Th?m, Nguy?n Kh?c Ng?, ?ôrôhiêm, ?ôhamit “l??c s? Chàm”, 1974; Thái V?n Ki?m “?nh h??ng Chiêm Thành trong v?n hóa Vi?t Nam”. ?áng chú ý là Nguy?n V?n Lu?n “Ng??i Chàm H?i giáo mi?n Tây Nam ph?n Vi?t Nam”, 1974 ?ã phác h?a v? phong t?c, t?p quán nghi l? tôn giáo c?a ng??i Ch?m ? Nam b? m?t cách khá sâu s?c.       T? n?m 1975, khi ??t n??c hòa bình, ?i?u ki?n h?c t?p nghiên c?u thu?n l?i h?n, v?n ?? tôn giáo ?ã ???c nghiên c?u nhi?u h?n ?ã tr? thành l?c l??ng nghiên c?u khá hùng h?u nh?: Ngô V?n Doanh “V?n hóa Ch?mpa”, 1994; Bá Trung Ph? “Gia ?ình và hôn nhân c?a ng??i Ch?m ? Vi?t Nam”, 2002, là công trình nghiên c?u khá công phu v? gia ?ình và hôn nhân, các nghi l? tôn giáo Balamon, H?i giáo Islam, H?i giáo Bani.     Nhìn chung, ?i?m qua v? tình hình nghiên c?u cho th?y, t? tr??c ??n nay nh?ng công trình nghiên c?u v? ng??i Ch?m H?i giáo khá phong phú, ph?n ánh ???c ??i s?ng sinh ho?t tôn giáo c?a c?ng ??ng này, song ti?p c?n c?a tác gi? ch?a ?i sâu và tìm hi?u k?, ??a ra ??c tr?ng c?a H?i giáo Bani.       Ng??i Ch?m hi?n nay theo th?ng kê 1989 cho bi?t trên toàn th? lãnh th? Vi?t Nam ng??i Ch?m có 131.282 ng??i Ch?m ch?u ?nh h??ng v?n hóa ?n ?? và t?n t?i các tôn giáo Balamon và H?i giáo, trong ?ó H?i giáo có hai phái là H?i giáo Bani và H?i giáo Islam. Ng??i Ch?m H?i giáo Bani sinh s?ng ch? y?u ? mi?n Trung v?i hai t?nh Ninh Thu?n và Bình Thu?n (Phan Rang, Phan Rí), còn ng??i Ch?m H?i giáo Islam ? mi?n Tây nh? An Giang, thành ph? H? Chí Minh, Long Khánh, Bình Ph??c. ? mi?n Trung có 2/3 theo ??o Balamon, còn 1/3 theo H?i giáo Bani. Riêng ? mi?n Tây Nam ph?n 100% là ng??i H?i giáo Islam.       Aymonier c?ng tìm th?y trong quy?n l?ch s? c?a ng??i Ch?m m?t ?o?n  nh? sau “Vào n?m con chu?t, m?t ng??i có b?n ch?t Allah ?ã hành ??ng cho s? t?n thi?n, t?n m? c?a V??ng qu?c Champa. Nh?ng dân chúng l?i b?t bình nên ông ta ?ã hi?n c? th? xác l?n linh h?n cho Th??ng ?? và sang c? trú 37 n?m ? Makkak. Sau ?ó ông tr? v? V??ng qu?c Champa, Vua mang tên Allah tr? vì t? n?m 1000 ??n 1036”. S? ki?n này phù h?p v?i vi?c khai qu?t kh?o c? tìm th?y 2 t?m bia ?  ven bi?n Trung b?, m?t t?m bia có niên ??i 1039 và t?m còn l?i ???c xác ??nh vào kho?ng 1025 ??n 1035. C? hai bia ký c?ng có nh?c ??n ng??i H?i giáo, nh?ng là nh?ng ng??i n??c ngoài trú ng? ? ven bi?n mi?n Trung, h? là nh?ng ng??i th??ng nhân, th? th? công, qu?n c? thành m?t c?ng ??ng, có m?t v? lãnh ??o tinh th?n và ng??i ch? trì bu?i l? là Imam. T? ngh?a Bani là tín ?? c?a Th??ng ??.       Qua minh ch?ng t? các bia ký và t? li?u ?ã cho chúng ta th?y s? du nh?p c?a ??o H?i vào V??ng qu?c Champa vào th? k? th? IX. ??c bi?t vào th?i vua Porome (1627- 1651) ?? hòa h?p dân t?c, cùng ?oàn k?t ?? ch?ng gi?c ngo?i xâm, vào th?i chúa Nguy?n, ông hóa gi?i Ch?m Balamon và Ch?m H?i giáo thành Ch?m Ahier và Ch?m Awal b?ng cách b?t ng??i Ch?m Balamon th? thêm ??ng Allah, qua ?ó cho chúng ta th?y r?ng nghiên c?u H?i giáo Islam ? Champa ph?i qua hai giai ?o?n l?ch s? H?i giáo th?i k? ??u t? th? k? th? IX- XVI ?nh h??ng c?a Iran th?i k? th? hai t? th? k? XVII th?i vua Po Rome.            N?u nh? c?ng ??ng Ch?m ? mi?n Tây theo H?i giáo Islam gi? gìn giáo lu?t m?t cách chính th?ng, s?ng trong c?ng ??ng tín ?? ?ông ??o và t? ch?c thôn xóm g?i là “palei” d?a vào Thiên kinh Koran và giáo lu?t H?i giáo ?ã h? tr? cho nh?ng sinh ho?t tinh th?n theo H?i giáo m?t cách tích c?c và xem Thánh ???ng (Magik) là trung tâm sinh ho?t tôn giáo và chính tr? c?a xóm làng thì,       T? ch?c H?i giáo Bani:     M?i dòng h? ch?n ra m?t ho?c hai ng??i, n?u dòng h? ?ông có th? ba ng??i, ?? ??i di?n dòng h? th?c hi?n công vi?c c?a tôn giáo nh? tang l?, hôn l?,… Các v? ??i di?n cho dòng h? g?i là “Acar”. H? có nhi?m v? ??c thu?c Thiên kinh Koran, hành l? và th?c hi?n các yêu c?u c?a l? nghi tôn giáo. Tuy nhiên các gi?i giáo s? H?i giáo Bani ch? bi?t h?c thu?c kinh Koran nh?ng không hi?u ngh?a trong t?ng ?o?n kinh vì h? cho r?ng Thiên kinh Koran là l?i c?a Po Allah (Th??ng ??) không ???c gi?i thích, n?u ph?m s? có t?i. Khi ?ã tr? thành Acar thì ph?i tuân th? theo Giáo lu?t, n?u vi ph?m vào gi?i c?m s? có hình ph?t tùy theo n?ng nh?, th??ng là làm l? t? l?i (Thaw Bah) tr??c Th??ng ?? Allah. Do ?ó, H?i giáo Bani g?m hai t?ng l?p, t?ng th? nh?t là gi?i giáo s? (Acar) tôn th? Allah tr?c ti?p và h?c thu?c thiên kinh Koran; và t?ng l?p th? hai là tín ?? bình th??ng, l?p tín ?? này không tr?c ti?p th? Allah mà ch? có nhi?m v? ph?ng s? gi?i ch?c s?c.       H? th?ng tôn giáo H?i giáo Bani hoàn thành g?m các v? nh? sau:       - Acar: là nh?ng ng??i m?i nh?p hàng ng? giáo s?. Trong lu?t ??o nh?ng ng??i m?i nh?p tùy theo th?i gian h?c h?i và kh? n?ng thu?c Thiên kinh Koran chia ra làm 4 c?p: Jamak, Talavi, Po asit, Po praong l? ???c ti?n hành trong tháng t?nh  chay Ramadan.         - Madin: là ng??i ?i?u khi?n các bu?i l? và l? nghi, d?y các tr? h?c Thiên kinh Koran         - Khotip hay Katip: là ng??i ???c phân công gi?ng v? giáo lý vào tr?a th? sáu, thánh l? hàng tu?n c?a H?i giáo t?i thánh ???ng. Katip trong H?i giáo Bani có nhi?m v? th?c hi?n l? nghi t?i thánh ???ng và t? gia không ??m nh?n vi?c gi?ng giáo lý.       - Imam: là nh?ng ng??i ?ã hành ??o có th?i gian lâu n?m t?i thi?u là 15 n?m, ???c xem là ng??i am hi?u và h?c thu?c h?t Thiên kinh Koran và có kh? n?ng th?c hi?n h?t m?i l? nghi. Trong s? các v? Imam là nh?ng ng??i thông su?t Thiên kinh Koran, ??o ??c, ???c ch?n ?? ra m?t 40 v? Thánh c?a ??o g?i là Imam pak pluh (Imam 40). S? l?a ch?n ?? phong ch?c Imam pak pluh ph?i tuân th? lu?t l? r?t kh?t khe nh?t là v? ??o ??c và am hi?u v? Thiên kinh Koran và ph?i ???c các S? c? (Po Gru) trong khu v?c ch?p nh?n và m?i n?m ch? có m?t ho?c hai ngày t? ch?c l? phong ch?c theo qui ??nh c?a ??o và m?i t?t c? Imam và Po Gru trong vùng t?i ch?ng ki?n. Qua h? th?ng t? ch?c tôn giáo chúng tôi cho r?ng H?i giáo Bani  ???c truy?n ??o t? Iran tr??ng phái Shiit, vì phái Shiit có Imam Pak Pluk (Imam 40), Imam ?óng vai trò r?t quan tr?ng H?i giáo Bani, ch? ??ng sau Po Gru.       - Po Gru (S? c?): là ng??i ???c t?t c? các giáo s? và toàn dân trong làng b?u ch?n. Ng??i lãnh ??o m?t Thánh ???ng và là ng??i ??a ra ý ki?n quy?t ??nh ngày tháng t? ch?c nghi l? t?i các t? gia, quy?t ??nh h?u h?t các v?n ?? v? ??o và ??i.       Ng??i H?i giáo Bani t?ng l?p Acar (giáo s?) th?c hi?n ??y ?? v? n?m tr? c?t c?a H?i giáo Islam nh?ng theo hình th?c khác. Riêng tín ?? h?ng hai, t?c không ph?i gi?i Acar (ng??i bình th??ng) thì không th?c n?m tr? c?t này. ?ây là s? khác bi?t c?a xã h?i Champa ???ng th?i c?ng nh? qua nhi?u bi?n c? c?a l?ch s? Champa.      N?m tr? c?t:       1. Xác ??nh ??c tin: Th??ng ?? Allah là ??ng duy nh?t và Muhammad là Thiên s?.       2. L? nguy?n Salah: Ng??i H?i giáo hành l? n?m l?n trong m?t ngày là s? k?t n?i b? tôi và Th??ng ??, trong bu?i l?, ng??i b? tôi c?u xin Th??ng ?? xin Ng??i tha th? t?i l?i, xin Ng??i phù h? và che ch?. Ng??i H?i giáo Bani không th?c hi?n hành l? trong n?m l?n m?t ngày, vì h? cho r?ng vi?c ??o là vi?c c?a t?ng l?p giáo s? Acar và t?ng l?p này thay th? cho h? th?c hi?n l? n?m l?n trong m?t ngày, m?t ngh?a v? c?a tín ?? ??i v?i Th??ng ??. Ngoài ra trong qui ??nh c?a giáo lu?t H?i giáo Bani thì t?p t?c t? lâu ??i m?i m?t dòng h? ph?i có m?t ng??i làm giáo s? ?? thay th? dòng h? ??m nh?n ngh?a v? ??i v?i Th??ng ??, ??ng th?i th?c hi?n t?p t?c nh? l? c?u an, l? hôn nhân, tang l?,… trong dòng h?. ??c bi?t các giáo s? ???c truy?n t? ??i này sang ??i khác, n?u tr??ng h?p dòng h? ?ông thành viên thì có th? có t? 2 ??n 3 giáo s?. T? nh?ng qui ??nh trên mà m?i tín ?? ??u không ph?i tuân theo, gìn gi? giáo lu?t nh?t là n?m ?i?u giáo lu?t c? b?n và ngay c? t?ng l?p giáo s? gi?i lu?t hành h??ng Thánh ??a Makkah ch?a quan tâm ??y ??. ?i?u khá lý thú và có ??c tr?ng riêng là Thánh ???ng H?i giáo là n?i các tín ?? ??n c?u nguy?n m?t ngày n?m l?n và ???c coi là trung tâm sinh ho?t tôn giáo và chính tr?. Nh?ng ??i v?i Thánh ???ng H?i giáo Bani ch? m? c?a trong tháng Ramadan và nh?ng ngày l? quan tr?ng c?a ??o H?i.       3. Ramadan: là tháng t?nh chay là ?i?u b?t bu?c n?m trong n?m ?i?u giáo lu?t c? b?n c?a H?i giáo. Hàng n?m mùa t?nh chay th??ng gây xúc ??ng tâm lý m?nh m? cho ng??i H?i giáo. Vi?c nh?n chay b?t ??u k? t? ngày v?ng tr?ng tháng 9 H?i giáo xu?t hi?n, cho ??n khi trông th?y tr?ng vào ??u tháng sau. Nh?ng ng??i Ch?m H?i giáo Islam Mi?n Tây, nh? cu?n H?i l?ch do ông Hadji Isahat so?n ra có ghi rõ nh?ng ngày l?, ??i chi?u v?i d??ng l?ch nên có th? bi?t ???c khi nào b?t ??u và k?t thúc mùa t?nh chay. H? t? ch?c vào mùa này hai ngày l?, m?t vào ngày hôm tr??c khi b?t ??u nh?n ?n và m?t l? n?a vào ngày k?t thúc mùa chay t?nh. Có th? m?i tháng Ramadan là m?t sinh ho?t quan tr?ng, có tính c?ng ??ng Ch?m theo H?i giáo nói chung. ? ng??i Ch?m H?i giáo mi?n Tây, m?i sinh ho?t h?u nh? b? ng?ng l?i vào ban ngày và khi m?t tr?i l?n, các thôn xóm và tín ?? nh? m?i h?i sinh. Ng??i Ch?m H?i giáo Bani ch? y?u sinh s?ng ? vùng Phan Rang (Panrang), Phan Rí (Parik). ?ây không ph?i là tháng nh?n chay mà là tháng dâng l? cho Allah và các v? Thánh c?a H?i giáo. Trong tháng Ramadan các giáo s? ??u vào ? Thánh ???ng ?? hành l?, m?i gia ?ình c?a giáo s? ??u ph?i dâng mâm l? v?t, mâm c?m, mâm xôi ho?c bánh trái cây, nh?ng ng??i trong dòng h? c?a giáo s? có nhi?m v? mang g?o, c? trái cây cho giáo s? c?a mình và là ng??i ??i di?n c?u nguy?n Allah ban ph??c cho mình. ??c bi?t ngày ??u tháng Ramadan, ngày r?m và ngày x? chay các gia ?ình tín ?? ??u mang l? v?t ??n Thánh ???ng ?? dâng l? g?m m?t mâm c?m, m?t mâm chè, ng??i Ch?m H?i giáo Bani quan ni?m r?ng t? lòng thành c?a mình dâng cho Th??ng ?? Allah ban ph??c lành cho mình. Thánh ???ng trong tháng Ramadan tr? thành trung tâm sinh ho?t tôn giáo c?a tín ?? nh?t là vào ban ?êm. Ngoài ra ?i?m lý thú là tín ?? Balamon v?n công nh?n Th??ng ?? Allah và c?u xin Allah ban ph??c lành cho mình, cho nên trong tháng Ramadan các tín ?? Balamon c?ng mang bánh, chu?i t?i dâng l? t?i  thánh ???ng (Magik), ban ?êm h? c?ng t?i c?u nguy?n t?i Thánh ???ng vì Ch?m Balamon c?ng tôn th? ??ng Allah.     Theo tài li?u c? và các bô lão t? nh?ng th? k? tr??c cho ??n ??u th? k? XX, Thánh ???ng (Magik) ??u làm b?ng mái tranh, vách b?ng tre, n?n ??t, phía tr??c ??t b?y hòn ?á ph?ng ?? các giáo s? làm l? l?y n??c. Hi?n nay, t?t c? Thánh ???ng H?i giáo Bani ??u xây kiên c? b?ng xi m?ng, mái ngói, xây b?ng g?ch. V? m?t ki?n trúc, thánh ???ng không mang phong cách c?a Thánh ???ng H?i giáo trên th? gi?i, nh?ng v?n quay m?t v? h??ng Tây t?c h??ng Thánh ??a Makkah, ? cu?i Thánh ???ng vách phía Tây có ??t m?t h?u t?m g?i là Minbar, n?i ?? cho các giáo s? gi?ng giáo lý v? Sunna hay Hadji.       4. Zakat (B? thí): ?ây là m?t ph?n tài chính nh? trích t? ngu?n tài chính c?a m?i ng??i Muslim khá gi? khi h?i ?ù ?i?u ki?n theo qui ??nh dùng ?? h? tr? cho nh?ng anh em ??ng ??o có hoàn c?nh nghèo và khó kh?n. M?c tiêu c?a Islam là kh?i d?y và duy trì tinh th?n t??ng tr? l?n nhau trong c?ng ??ng tín ?? Muslim, qua ?ó, ng??i nghèo khó s? ???c c?i thi?n c?ng nh? v??t qua th?i ?i?m khó kh?n ?ói khát, ng??i giàu s? ???c t?y s?ch tâm h?n kh?i s? keo ki?t ích k? và h?p hòi, ??ng th?i ng??i nghèo c?ng ???c t?y s?ch tâm h?n kh?i s? ganh ghét và h?n thù khi h? nhìn th?y ng??i giàu giúp ??, t??ng tr? và c? x? t?t v?i h?. Ng??i H?i giáo Bani không th?c ?úng nh? ng??i H?i giáo Islam, h? thay ??i thành l? “??i g?o”, ch? trích m?t ph?n r?t nh? nh? g?o khoàng vài ch?c ký, 10 hay 20 tr?ng v?t, vài cây n?n, h? mang ??n Magik “B? thí” cho các giáo s?, sau ?ó chia cho nhau, không b? thí cho ng??i nghèo gi?ng nh? tinh th?n Islam chính th?ng.     5. Haji: là hành h??ng ??n ngôi ??n Kabah t?i Masjid ? Makkah thu?c Saudi Arabia. G?m các nghi th?c nh?t ??nh ???c th?c hi?n t?i các ??a ?i?m nh?t ??nh vào nh?ng th?i gian nh?t ??nh, nh?m ph?c tùng m?nh l?nh c?a Allah. M?i tín ?? Muslim nam, n? tr??ng thành b?t bu?c ph?i th?c hi?n chuy?n hành h??ng Haji m?t l?n trong ??i khi ?? h?i ?? ?i?u ki?n (s?c kh?e, tài chính, và ph??ng ti?n,…) ?? th?c hi?n. Haji ???c coi là m?t cu?c t?p h?p l?n nh?t c?a Islam, tri?u tín ?? Muslim ? kh?p m?i n?i trên th? gi?i ??n Makkah. Nh?ng tín ?? Muslim ??ng lo?t c?u nguy?n và kh?n xin ??n m?t Th??ng ?? duy nh?t, h? cùng m?c m?t ki?u qu?n áo, cùng th?c hi?n chung nh?ng nghi th?c ???c qui ??nh, không có s? phân bi?t gi?a ng??i giàu và ng??i nghèo, quý phái sang tr?ng hay nghèo hèn, da tr?ng hay da ?en, ng??i Arabic hay không ph?i ng??i Arabic, ??u là anh em ??ng ??o ?ang th?c hi?n m?nh l?nh c?a Allah.         Nhìn chung ng??i Ch?m H?i giáo Bani (H?i giáo dòng Bani) ?ã t?n t?i r?t lâu ??i, h? luôn luôn b?o t?n ???c nét sinh ho?t v?n hóa - tôn giáo có nh?ng ??c tr?ng riêng không th? l?n l?n v?i b?t k? nhóm c?ng ??ng dân t?c, tôn giáo nào n?i h? sinh s?ng. Giáo lu?t ?ã b? bi?n ??i r?t nhi?u ?? phù h?p v?i xã h?i m?u h? c?a ng??i Ch?m. S? xu?t hi?n t?ng l?p giáo s? là ??c tr?ng c?a H?i giáo Bani là s? ki?n ?ã ph?n ánh H?i giáo Islam chính th?ng ?ã du nh?p vào Champa ?ã ???c Champa bi?n thành h? phái riêng c?a mình. Chính nh?ng y?u t? trên ?ã làm cho H?i giáo Bani c?a ng??i Ch?m ? Vi?t Nam có m?t s?c thái riêng, m?t ??c ?i?m riêng khác v?i H?i giáo ? ?ông Nam Á và th? gi?i Saudi Arabia.     Ngu?n:  kauthara.org     H?i giáo Bani (Bani Awal) c?a ng??i Ch?m:  
0 Rating 272 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On October 30, 2020
Nguyên Ng?c: N??c M?i, r?ng xanh và s? s?ng   Quê tôi ? vùng Nam Trung b?, ?úng cái ?o?n mà m?t nhà th? t?ng th?ng thi?t g?i là “d?ng d?c khúc ru?t mi?n Trung”. ? ??y, miên man m?y tr?m cây s? ven bi?n là nh?ng c?n cát l?n, n?i tr?ng phau m?t màu tr?ng tinh khi?t ??n khó tin, n?i vàng r?m ngon lành trong n?ng cháy. Làng c?ng là làng trên cát; con ng??i s?ng trên cát, t? sinh cùng v?i cát.   Tôi có ??c m?t ít l?ch s? và tôi bi?t, l? v?y, toàn cát v?y, nh?ng ??y v?n không ph?i là m?t vùng ??t nghèo. T?ng có c? m?t v??ng qu?c th?nh v??ng trên d?i ??t này. M?t v??ng qu?c nông nghi?p và h?i d??ng. Có l? m?t trong nh?ng bí quy?t th?nh v??ng c?a v??ng qu?c ?y là n??c, mà thiên nhiên ?ã r?t thông minh gi? và dành cho d?i ??t tho?t nhìn th?t khô c?n này, và con ng??i thì c?ng th?t thông minh hi?u ???c món quà quý c?a ??t tr?i, bi?t t?n d?ng l?y cho mình.   Cho ??n ch? cách ?ây ?âu kho?ng ch?a ??n n?a th? k?, ? quê tôi v?n còn m?t k? thu?t nông nghi?p r?t ??c bi?t, tinh t? và thú v?, g?i là k? thu?t “t??i n??c m?i”, ng??i Vi?t h?c ???c c?a ng??i Ch?m khi ?i vào Nam. N??c m?i là n??c r? ra t? các chân ??i cát, trong veo, mát l?nh, tinh s?ch ??n m?c có th? b?m vào lòng bàn tay, ng?a c? u?ng ngay ngon lành.   ? ?ây ng??i ta v? ru?ng ngay trên cát, các ?ám ru?ng ???c g?i là “th?”, nh?ng ?ám th? tr?ng ?? các lo?i hoa màu. ? góc th? bao gi? c?ng có m?t chi?c ao nh?, c?n thôi, nh?ng quanh n?m lúc nào c?ng ??y ?p n??c, tát ?i l?i ??y ngay, c? trong nh?ng mùa n?ng h?n gay g?t nh?t. N??c m?i t? trong lòng cát r? ra, nh? nhàng, ch?m ch?p, t? t?n, mà b?t t?n. Nh?ng chi?c ao n??c m?i, nh?ng con m?t ng?c xanh r?n, mát r?i c?a ??t ?ai, làng m?c, ??ng ru?ng quê tôi. Nh? nhoi và th?m l?ng, chính chúng nuôi s?ng n?n nông nghi?p t?ng trù phú c?a v??ng qu?c x?a, và c?a c? cha ông chúng tôi n?a khi h? ?i v? Nam…   Champa c?ng là m?t v??ng qu?c bi?n, t?ng dong thuy?n ??n nh?ng ??i d??ng xa, và t?ng có nh?ng c?ng qu?c t? r?n r?p trên su?t d?c b? bi?n c?a mình. Nh?ng ng??i có ?ôi chút ki?n th?c v? giao th??ng bi?n ??u bi?t r?ng m?t trong nh?ng ?i?u ki?n ??u tiên và quan tr?ng nh?t c?a m?t c?ng bi?n qu?c t? là n??c ng?t, ph?i r?t d?i dào n??c ng?t. Nh?ng con tàu lang thang nhi?u tháng tr?i trên các ??i d??ng m?n chát, l?m khi ch?ng vì mua bán gì c?, v?n ph?i ghé l?i các c?ng ven b? ?? “?n” n??c ng?t.   Và trên d?i c?n cát miên man c?a mình, ng??i Ch?m là nh?ng ng??i thi?n ngh? nh?t th? gian v? ngh? tìm m?ch n??c, ?ào và thi?t k? gi?ng n??c ng?t. H? nh? có con m?t th?n, có th? nhìn th?y ???ng ?i c?a n??c ng?t âm th?m trong lòng ??t, nh?ng dòng n??c m?i. Chính h? th?ng gi?ng n??c ng?t thánh thi?n và tuy?t v?i – t? n??c m?i b?t t?n r? ra mà có – ?ã t?o nên v??ng qu?c ??i d??ng Champa, tôi ngh? nói th? c?ng ch?ng h? quá ?áng ?âu…   T? nh?, là dân vùng cát cháy mi?n Trung, tôi ?ã có h?nh phúc ???c bi?t n??c m?i, n?m n??c m?i, ?n n??c m?i, s?ng và l?n lên b?ng cây c? ???c nuôi b?ng ngu?n n??c m?i ân hu? b?t t?n.C?a Tr?i.R?i v? sau, cu?c ??i l?i ?ã cho tôi m?t may m?n khác: tôi hi?u hóa ra “Tr?i” ?ó không ph?i là m?t ??ng tr?u t??ng th?n bí nào, mà là m?t th?c th? s?ng ??ng, kh?ng l?, c??ng tráng, hùng v?…, mà l? thay, c?ng l?i r?t mong manh, h?t s?c mong manh, ngày càng ?ang tr? nên c?c k? mong manh!Tr??ng S?n. Tây Nguyên.   Tôi ?ã ???c ?i ??n n?i ?ó và g?n bó h?n n?a cu?c ??i c?a mình ? ?ó.Hóa ra có m?t “bí m?t” to l?n: ng?n ngu?n c?a n??c m?i tuy?t di?u t??i t?m c? vùng cát d?ng d?c ven bi?n mi?n Trung chính là n?i ?ó, Tây Nguyên, r?ng ??i ngàn, r?ng nguyên sinh, r?ng nhi?t ??i Tây Nguyên. Chính r?ng Tây Nguyên, t? trên Tr??ng S?n r?t xa xôi kia, ?êm ngày, hàng tri?u tri?u n?m nay, nh? m?t ng??i M? v? ??i, bao dung và t?n t?o, h?ng l?y t?t c? các ngu?n n??c c?a ??t tr?i, c?t l?y, “?? dành”, t?n ti?n, tuy?t ??i không phí m?t m?t gi?t nào, ?? t?ng ngày t?ng ngày ch?t chiu mà b?t t?n cung c?p cho ??a con ??ng b?ng c?a mình, cho s? s?ng có th? sinh sôi, n?y n?, tr??ng t?n trên d?i ??t cát trông ch?ng r?t kh?c nghi?t kia. Cho các v??ng qu?c, các tri?u ??i, các nhà n??c, các ch? ?? ra ??i, phát tri?n, n?i ti?p. Và s?ng còn… N??c m?i chính là nh?ng dòng n??c nh?, liên t?c, không bao gi? d?t, ?i âm th?m và vô hình trong lòng ??t, t? nh?ng ??nh Tr??ng S?n xa xôi kia, ??n t?n nh?ng c?n cát t??ng ch?ng th? có chút s? s?ng này.   V?y ?ó, Tây Nguyên, ý ngh?a c?a Tây Nguyên và r?ng Tây Nguyên, dù ch? m?i là qua m?t khía c?nh r?t nh? c?a nó, n??c.Có l? c?ng c?n nói thêm m?t chút n?a v? ?i?u này: không ch? cho d?i ??t cát cháy mi?n Trung ?âu. Tr??ng S?n có m?t ??c ?i?m quan tr?ng v? ??a hình: ???ng phân th?y ? ?ây không ch?y ?úng gi?a mà sát ngay v? phía ?ông c?a r?ng núi d?ng d?c này, ngh?a là s??n phía tây c?a Tr??ng S?n r?ng h?n s??n phía ?ông r?t nhi?u, có th? ??n b?n n?m l?n. T?c n??c t? Tây Nguyên ?? v? phía tây c?ng nhi?u h?n v? phía ?ông có th? ??n b?n hay n?m l?n. Mà ?? v? phía tây t?c là v? Mékông, v? Nam B?, v? toàn mi?n Nam.   Trong m?t ch?ng m?c nào ?ó, Tây Nguyên, r?ng Tây Nguyên có ý ngh?a quy?t ??nh ??i v?i toàn mi?n Nam v? t?t c? các m?t. N?u ch? nói m?t m?t n??c thôi, thì có l? c?ng nên nh?: n??c ? mi?n Tây Nam b?, ? Cà Mau kia, c?ng có th? là n??c m?i t? M? R?ng Tây Nguyên ch?t chiu ??a v? ??y, cho mênh mang vùng ??t lúa c?a c? n??c ?y không b? nhi?m m?n…   Hàng nghìn ??i nay có nh?ng con ng??i ?ã s?ng ? ?ây, g?n bó ru?t th?t v?i r?ng và ?ã t?o nên c? m?t n?n v?n hóa ??y minh tri?t b?t ngu?n chính t? s? g?n bó ?y. ?? bày t? ?ôi l?i th?t gi?n l??c v? n?n v?n hóa ?y và nh?ng con ng??i ?y, ch?c có th? nói v?n t?t nh? th? này: ng??i Tây Nguyên không bao gi? coi r?ng là tài nguyên. Không bao gi? có khái ni?m khai phá, chinh ph?c, chi?m l?nh t? nhiên, r?ng. ??n gi?n, R?ng ??i v?i h? là T?t c?, là M?, là c?i ngu?n c?a s? s?ng. Mà h? kính tr?ng và tôn th?.   Chúng ta, nh?ng ng??i t? coi là r?t v?n minh, r?t khoa h?c, chúng ta bi?t n??c là ngu?n g?c c?a s? s?ng, nh?ng chúng ta không bi?t, bi?t b?ng hành vi c? th? ch? không ph?i b?ng lý l? to tát, r?ng không có r?ng thì c?ng ch?ng có, ch?ng còn n??c, ngh?a là c?ng ch?ng còn có s? s?ng, chúng ta không bi?t cái chân lý s? ??ng và ??n gi?n ?y. Nhìn th?y r?ng là con m?t ta hau háu nhìn th?y g?, g?, g?… Và h?t g? r?i, bây gi?, th?y tài nguyên khác. Hau háu, hung h?ng, h?n hào ch?t phá,và h?t ch?t phá, ch?ng còn gì ?? ch?t phá n?a thì ?ào b?i…   ? quê tôi, nay ?ã ki?t n??c m?i r?i. Chi ti?t r?t nh? ?y thôi, v?y ?ó, l?i ?ang là tai h?a tày tr?i! Ch?c ch?a ai quên v? l? kinh hoàng ? Phú Yên v?a r?i. C? thành ph? Tuy Hòa, th? xã Sông C?u chìm trong n??c sâu. G?n tr?m ng??i ch?t. Ru?ng ??ng tan hoang… M?t v? có trách nhi?m r?t cao và tr?c ti?p gi?i thích: ?y là vì bi?n ??i khí h?u toàn c?u, và l?i n?a, vì nhân dân m?t c?nh giác. T?i Tr?i và t?i dân, Tr?i thì ngày càng tai ác, còn dân thì mãi ngu d?t! Có m?t chi ti?t h?n ? c??ng v? c?a ông ?y, ông ?y ?t ph?i bi?t nh?ng l?i không th?y ông nói: n?m 2009, ? Phú Yên áp th?p nhi?t ??i gây m?a 330 li; n?m 1991, c?ng t?i chính Phú Yên này, m?a 1300 li, g?p h?n ba l?n.   N?m 1991 không có gì ?áng k?, n?m 2009 l?i tai h?a kh?ng khi?p, vì sao? ? mi?n Trung – mà ? c? n??c ??u v?y – ngày x?a ch? có l?t và l?t là mùa r?t vui, th?m chí thân thi?t, m?i n?m l?i tr? l?i m?t l?n, ng??i ta ch? n??c l?t, n??c lên t? t?n, ru?ng ??ng ???c t??i t?m phù sa, c?ng là lúc làm ?n r?n rã, có l? c?ng t??ng t? nh? mùa n??c n?i ? Nam B? thu? nào.   Ngày nay không còn l?t, ch? có l?. L? r?t khác l?t, l? là n??c ??t ng?t ?? ?p xu?ng, nh? thác, hung b?o, nhanh và d? cho ??n n?i, nh? v?a r?i, có ng??i ?ã leo lên tr?n nhà r?i còn ch?t ng?t trong ?y vì không k?p d? mái ?? leo lên n?a! L? không mang phù sa ??n, l? quét s?ch t?t c? nh?ng gì nó g?p trên ???ng ?i, và kéo ??t ?á t? trên r?ng xu?ng l?p h?t ru?ng ??ng. T?t nhiên ngày x?a c?ng có l?, nh?ng ch? trong nh?ng n?m m?a ??c bi?t l?n, c? ??i m?t con ng??i ch? ch?ng ki?n vài l?n.   Ngày nay h? ?ài v?a báo áp th?p nhi?t ??i, th?m chí ch? áp th?p, là c? n??c ?ã rùng rùng lo ch?ng l?, s?p núi, trôi r?ng…Con s? 1300 li n?m 1991 và 330 li n?m 2009 là con s? hùng h?n, nó nói r?ng v? Phú Yên v?a r?i không ph?i ch? y?u do bi?n ??i khí h?u toàn c?u, không ph?i do Tr?i, nh? l?i gi?i thích uyên bác c?a v? quan ch?c n?.   Do ng??i. Do c? ch? n??c m?i tinh t?, tinh vi, thông minh, nhân h?u tuy?t v?i c?a thiên nhiên ?ã không còn, ?ã b? phá v?, ?ã b? con ng??i tri?t di?t b?ng cách tri?t di?t r?ng. R?ng Tây Nguyên. Trong m?t cu?c trao ??i ? Liên hi?p các H?i khoa h?c k? thu?t Trung ??ng v?a r?i, nhi?u chuyên gia ?ã c?nh báo: không ch? có nguy c? l? quét ?âu, sau l? quét s? ti?p ??n nguy c? h?n hán s? còn kh?c li?t, tai h?i h?n. B?i vì n??c m?i và l?t h?ng n?m hi?n lành là cùng m?t c? ch?, cùng m?t tác gi?: R?ng. R?ng Tây Nguyên.   Trong h?n 30 n?m qua, t? sau 1975 chúng ta ?ã làm xong m?t công vi?c to l?n: c? b?n phá h?t, c?o s?ch ??n t?n cùng r?ng t? nhiên trên cái mái nhà sinh t? c?a toàn ?ông D??ng này. ?ã quét s?ch xong h?t trên m?t ??t, bây gi? ?ang b?t ??u moi s?ch n?t d??i lòng ??t. Cao su tuy?t ??i không ph?i là r?ng, không sinh ra c? ch? n??c m?i. Các khu công nghi?p c?a công nhi?p hóa và hi?n ??i hóa càng tuy?t ??i không ph?i là r?ng. M?t quy lu?t v?n hành ?n ??nh, ?i?u hòa, thông minh c?a t? nhiên ?ã b? tri?t di?t, nhanh và c? b?n h?n t?t c? m?i giai ?o?n t?ng có trong l?ch s?. M?t quy lu?t khác ?ã ???c thi?t l?p, quy lu?t c?a h?n lo?n.   Hãy nhìn lên cái mái nhà chung kia mà bao nhiêu th? h? nhi?u nghìn n?m qua ?ã giao l?i cho chúng ta, trên ?y ?ã m?t h?t màu xanh c?a s? s?ng.Có còn c?u ???c không?Còn, v?i m?t ?i?u ki?n: bi?t gi?t mình, d?ng l?i, b?t ??u l?i.C?ng c?n nói: h?u h?t các n??c mà ngày nay ta g?i là nh?ng n??c phát tri?n ??u ?ã ?i qua “con ???ng ?au kh?”, ?úng h?n là con ???ng ngu d?i này, c?ng t?ng tàn phá h?t r?ng trên m?t ??t và ?ào b?i tàn b?o lòng ??t, ? n??c h?, r?i ? các n??c khác.   Ch? có ?i?u, g?n m?t th? k? tr??c h? ?ã gi?t mình d?ng l?i, và t? ?ó b?t ??u làm l?i, khôi ph?c l?i màu xanh cho ??t ?ai, núi non c?a h?.?i sau, chúng ta có th? khôn ngoan h?n nh? l? ra ph?i th?. S? v?i vã, kiêu c?ng, và lòng tham không ?áy, ?ã che m?t chúng ta. ?ang còn ti?p t?c che m?t chúng ta. Chúng ta v?n còn h?ng l?m trong vi?c ch?t phá n?t ?ôi chút còn l?i và ?ang b?t ??u m?t công cu?c ?ào b?i hung d?.C?n ngay bây gi? ch?m d?t m?i khai phá ? Tây Nguyên.   C?n ngh? ??n m?t con ???ng s?ng khác, m?t ki?u s?ng khác, m?t ki?u phát tri?n khác. Trên c? n??c. Tr??c h?t trên mái nhà sinh t? Tây Nguyên. B?t ??u l?i m?t công cu?c c?u l?y Tây Nguyên. B?t ??u m?t s? nghi?p to l?n tr?ng l?i r?ng Tây Nguyên, trong m?t tr?m n?m, quy?t li?t, kiên ??nh, thông minh, v?i nh?ng k? ho?ch c? th?, cho 50 n?m, 20 n?m, 10 n?m, 5 n?m, toàn Tây Nguyên, t?ng t?nh, t?ng huy?n, t?ng xã, t?ng làng.Khôi ph?c l?i màu xanh cho Tây Nguyên.   B?t ??u ngay t? hôm nay, mùa xuân, mùa c?a màu xanh, c?a s? t?nh táo, khôn ngoan.Cho ??n m?t ngày, có th? m?t tr?m n?m n?a, con cháu chúng ta s? có th? b?m vào lòng bàn tay m?t ng?m n??c m?i trong veo mát l?nh r? ra t? ??t cát và ng?a c? u?ng ngon lành. Và bi?t r?ng cha ông chúng t?ng r?t d?i d?t, nh?ng r?i c?ng ?ã t?ng bi?t khôn ngoan, ?? cho s? s?ng t?ng s?p b? tri?t di?t, l?i ???c c?u, l?i sinh sôi, phát tri?n, tr??ng t?n.   Nguyên Ng?c. Ngu?n: Facebook
0 Rating 213 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On May 17, 2020
RIPVN | Hôm 16 tháng 5 n?m 2020, gia ?ình anh Báo Anh Ty, nh?n ???c l?nh báo c?a công an cho bi?t anh này ?ã ch?t t?i ??n công an, nguyên nhân cái ch?t ???c phía công an kh?ng ??nh là b? b?nh. Anh Báo Anh Ty, sinh n?m 1989, quê quán t?i Thôn V?n Lâm 1, xã Ph??c Nam, huy?n Thu?n Nam, t?nh Ninh Thu?n.  Gia ?ình anh Ty cho bi?t, t? ngày 17 tháng 02 n?m 2020, anh này ?ã b? m?t tích trên ???ng t? nhà ? Ninh Thu?n vào Sài Gòn ?i làm.  Sau g?n 3 tháng m?t tích, ??n ngày 16 tháng 5, n?n nhân ???c báo là ?ã ch?t t?i ??n công an Ninh Thu?n.  Theo gia ?ình n?n nhân, ngoài thông tin n?n nhân b? ch?t do b?nh trong th?i gian b? giam gi?, h? không bi?t ???c nguyên nhân anh này b? b?t gi?.  Chúng tôi ?ã liên h? v?i gia ?ình anh Báo Anh Ty, ngoài vi?c nghi ng? v? nguyên nhân th?c s? c?a cái ch?t c?ng nh? vi?c m?t tích ??y bí ?n c?a n?n nhân trong 3 tháng tr??c khi ch?t, h? không cung c?p gì thêm.  ???c bi?t anh Báo Anh Ty ?ã t?t nghi?p tr??ng ??i h?c Khoa h?c T? nhiên thành ph? H? Chí Minh h?i n?m 2014, ???c b?n bè nh?n xét là m?t ng??i hi?n lành, vui v?, tích c?c tham gia các công vi?c c?ng ??ng, nh?t là các ho?t ??ng v?n hoá c?a ng??i Ch?m.  Hi?n nay xác n?n nhân ?ã ???c tr? v? gia ?ình ?? làm h?u s? theo truy?n th?ng c?a ng??i Ch?m.  ?ài chúng tôi s? ti?p t?c c?p nh?t thông tin liên quan ??n cái ch?t u?n khu?t c?a anh Báo Anh Ty.  L?u Haniim Ngu?n: http://vie.ripvn.org/
0 Rating 224 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On April 26, 2020
Kadhar là ch?c s?c tín ng??ng dân gian quan tr?ng trong ??i s?ng tâm linh Ch?m, nhi?m v? chính c?a h? th?ng ch?c s?c này là hát các bài thánh ca ca ng?i công ??c các v? th?n trong các l? nghi trên ??n tháp (ngap yang bimong), các l? cúng c?a dòng t?c nh? Puix – Payak, l? Rija thrua và nghi l? nh?p Kut c?a ng??i Ch?m Ahiér. Di s?n âm nh?c Kadhar là t?ng hòa nh?ng bái hát l? ?i kèm v?i lo?i nhac c? ??c tr?ng là ?àn kanyi t?o thành m?t lo?i hình ngh? thu?t nghi l? mang tính ??c tr?ng và vô cùng ??c ?áo, gi? vai trò n?i b?t trong n?n ngh? thu?t ca múa nh?c Ch?m nói chung. Tuy v?y, trong b?i c?nh hi?n ??i hóa hi?n nay, c?ng nh? nhi?u di s?n âm nh?c truy?n th?ng khác, di s?n âm nh?c Kadhar c?ng ??ng tr??c nh?ng thách th?c, nhi?u bài hát b? c?t g?n, tam sao th?t b?, nhi?u bài ít khi s? d?ng d?n d?n mai m?t, l?c l??ng ch?c kadhar thi?u m?t th? h? ti?p n?i ch?t l??ng… nh?ng ?i?u ?ó ??a di s?n này vào nguy c? b? mai m?t. Chính vì th?, ???c s? h? tr? c?a H?i ??ng Anh Vi?t Nam, m?t nhóm các b?n tr? Ch?m ?ã th?c hi?n công tác th?ng kê, s?u t?m m?t toàn di?n danh m?c, n?i dung và hi?n tr?ng th?c hành các bài hát l? trong ??i s?ng Ch?m ???ng ??i. M?c tiêu c?a d? án là t?o ra m?t b? s?u t?p các file ghi hình các ch?c s?c th? hi?n các bài hát l? t?o ra s?n ph?m là các ??a DVD ho?c các video công b? trên internet ?? chia s? ??n m?i thành ph?n trong xã h?i t? chính trong c?ng ??ng Ch?m và k? c? c?ng ??ng bên ngoài.     Hình 1: Nhóm nghiên c?u ?ang ph?ng v?n Kadhar Thành V?n L?y trong ch??ng trình d? án D? án ???c tri?n khai t? tháng 3 n?m 2019 và d? ki?n hoàn thành vào tháng 12 n?m 2019, k?t qu? c?a d? án s? cho ra nh?ng video trình di?n các bài hát l? c?a ch?c s?c Kadhar, ??ng th?i th?c hi?n các b? phim t? li?u v? lo?i hình ngh? thu?t này, t?t c? các s?n ph?m này s? ???c chia s? m?t cách r?ng r?i ??n c?ng ??ng. Nhóm th?c hi?n d? án bao g?m 3 thành viên chính là ??ng Thành Danh, Th?p H?ng Luy?n (Trung tâm Nghiên c?u V?n hóa Ch?m) và Hán D??ng H?i ??ng (nghiên c?u t? do).   Hình 2: Ch?c s?c Kadhar ?ang tham gia hát l? trong ch??ng trình s?u t?m c?a d? án   ??NG THÀNH DANH Trung tâm Nghiên c?u V?n hóa Ch?m Ninh Thu?n  
0 Rating 423 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On April 22, 2020
BAN THANH NIÊN BHUM KAWEI PALEI RAM U.S.ATài tr? ti?p s? ti?n d?: 11,022,800 ?VN T?ng s? ti?n d? t? ??t phân phát g?o v?a qua: 11,022,800 ?VN ?ã tài tr? 27 su?t cho bà con b?nh t?t kh?n kh? nh?t trong làng Palei Ram. Ngoài vi?c phân phát g?o 500 su?t v?a qua (20 kg g?o và 1 thùng mì tôm), BTN g?i ti?p $16 d? v?a r?i v? cho anh em Tình nguy?n viên góp chung v?i s? ti?n d? sau khi phân phát g?o v?a qua.5600$ - 84$ l? phí g?i= $5,500 VN nh?n ??t 1, còn 16$ d? ? U.S.A. Sau khi mua g?o và mì tôm cho 500 su?t, s? ti?n còn d? là 8,650.000 ?VN. Vì th?y giá g?o gi?m sau khi phân phát g?o, nên ch? Bá Th? Lê Vy ?ã g?i ?i?n tho?i và th??ng l??ng v?i ch? g?o. Ch? g?o c?ng d? th??ng nên c?ng gi?m giá và cu?i cùng s? ti?n t?n ? VN là: 11,022,800 ?VN. Anh ch? em trong BTN quy?t ??nh chi s? ti?n 11,022,800 ?VN cho 27 ng??i (b?nh t?t và kh?n kh? nh?t trong làng do anh em ? VN thanh l?c) và m?i ng??i nh?n ???c là 400,000 ?VN. N?m m?i Champa và Ramawan 2020 n?m nay, hy v?ng v?i món quà nh? tình th??ng ?y s? s??i ?m lòng bà con ?ang s?ng trong nghèo ?ói và kh?n cùng này. Nhân d?p này BTN xin g?i l?i c?m ?n hai anh em tình nguy?n viên, Bá Hi?u Minh (H?i) và Tr??ng Thanh T?i ?ã luôn ??ng hành và giúp BTN chuy?n s? ti?n ??n t?n tay bà con trên. L?n n?a BTN c?ng không quên xin g?i l?i tri ân ??n bà con có t?m lòng nhân ái ?ã m? lòng h?o tâm v?i s? ti?n cho bà con Cham Palei Ram trong mùa ??i d?ch COVID-19 v?a qua. Tr??c th?m N?m M?i Champa và Ramawan 2020 n?m, BTN xin chúc bà con s?c kho?, bình an và h?nh phúc. T.M Ban TN Bhum Kawei Palei Ram U.S.ATr??ng Ban,   Sarip Châu
0 Rating 162 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On April 17, 2020
  BAN THANH NIÊN BHUM KAWEI PALEI RAM U.S.ATài tr? 500 su?t quàNg??i nghèo, gia ?ình khó kh?n và ng??i già neo ??nB?n thôn V?n Lâm - 1, 2,3 và 4(M?i su?t quà g?m 20 kg g?o, 1 thùng mì tôm) L?i ??u tiên BTN xin chân thành c?m ?n ??n quí bà con có t?m lòng nhân ái ?ã b?o tr? ??n bà con Cham nghèo ? Palei Ram, Panduranga trong mùa ??i d?ch bùng phát c?a Covid-19. C?m ?n chính quy?n ??a ph??ng, thôn, xã ?ã t?o ?i?u ki?n d? dàng cho vi?c phân phát quà ??n bà con. T?ng s? ti?n quyên góp ???c là: $5,600, $ 84 (l? phí g?i) và còn d? $16 BTN s? g?i ?i sau. Ch? g?o và ch? mì tôm nh?n t?ng s? ti?n bên Vi?t Nam: $5,500. Nh? trong lá th? ng?, s? ti?n BTN quyên góp ???c t? bà con bên h?i ngo?i, ?ã g?i v? VN và món quà (g?m 20 kg g?o, 1 thùng mì tôm) ?ã ??n tay 500 h? nghèo, khó kh?n, và ng??i già neo ??n tr??c ngày T?t Champa (L? Rija Nugar) 22-04-2020 và Ramawan 23-04-2020. Hy v?ng v?i món quà tình th??ng ?y s? có chút s??i ?m t?m lòng bà con Cham Palei Ram ?ang trong giai ?o?n khó kh?n, c? c?c và nghèo kh? vào mùa ??i d?ch bùng phát COVID-19 này. Tr??c th?m t?t Champa (L? Rija Nugar) và Ramawan 23-04-2020, r?t mong bà con nh? gi? gìn s?c kho?, cùng nhau ?oàn k?t l?i và làm theo ch? d?n c?a b? y t? và chính quy?n ?? v??t qua giai ?o?n khó kh?n và t? h?i này nhé. Và không quên chúc bà con s?c kho?, bình an và có nhi?u h?ng ân c?a Th??ng ?? trong mùa Ramawan và Rija N?gar này. C?m ?n tình nguy?n viên ?ã giúp BTN phân phát g?o ??n bà con Cham Palei Ram trong ngày 16-04-2020. P.s: C?m ?n cei Ki?u V?n Tr?, Bá Hi?u Minh (H?i) ?ã cùng ??ng hành BTN phân phát g?o, cháu Tr??ng Thanh T?i, ng??i tình nguy?n viên ?ã nhi?t tình ngoài phân phát g?o mà còn giúp BTN print ra Bangron và giúp ghi hình ?nh Livestream bà con ??n nh?n quà t?i bà con xa g?n. T.M Ban Thanh Niên Bhum Kawei Palei Ram U.S.A Tr??ng Ban.   Sarif Châu   có th? xem link: https://www.nguoicham.com/adblog/2503/-------------------- Danh sách b?o tr? mùa d?ch Covid-19 SST H? và Tên S? ti?n Ghi chú 1 Ông/bà Yassin Bá $100 Thi?u nh?n2 ??ng Chánh Anh $100 Tuyên nh?n3 Ông/bà B?ch Thanh Tho?ng $50 Thi?u nh?n4 Ông/bà Thiên Sanh Thêu $100 Zamin nh?n5 Ông/bà Bá Trung B? $100 Thi?u nh?n6 Ông/bà Châu V?n Ninh $50 Thi?u nh?n7 v/c T? H?u Tý $50 Zamin nh?n8 v/c Sarif Châu $50 Zamin nh?n9 v/c Tr??ng Thanh An $50 Zamin nh?n10 v/c T? Công Nh??ng $100 Zamin nh?n11 v/c Miêu V?n Tu?n $100 Tuyên nh?n12 v/c Bá V?n Vi?nk $50 Zamin nh?n13 v/c Báo V?n Phi?u $100 Zamin nh?n14 v/c Bá Trung Tuyên $200 Tuyên nh?n15 v/c V?n Ph??ng Trình $50 Zamin nh?n16 v/c Bá Trung Thi?u $200 Thi?u nh?n17 v/c ??o V?n Hi?n (M?ng Huy) $100 Thi?u nh?n18 v/c Bá V?n T? $50 Zamin nh?n19 v/c Bá V?n D? $100 Tuyên nh?n20 Miêu Min $50 Tuyên nh?n21 v/c Aly Ba $50 Thi?u nh?n22 v/c Sami Ba (M?ng Hoàng) $100 Zamin nh?n23 v/c Châu V?n ??o $50 Thi?u nh?n24 v/c V?n Zamin (Savy) $100 Zamin nh?n25 v/c Báo V?n Cân $100 Zamin nh?n26 Rizwan $200 Zamin nh?n27 B?ch Thanh Tu?n $50 Thi?u nh?n28 B?ch Th? Hoa Ph??ng $50 Thi?u nh?n29 B?ch Th? Bích Ph??ng $50 Thi?u nh?n30 Tr??ng Th? Lê (Tu?) $50 Zamin nh?n31 v/c Bá Rosad (con Zaynun) $50 Zamin nh?n32 v/c Ki?u V?n Tin (Rohma) $100 Thi?u nh?n33 Hoàng Dz? $50 Thi?u Ba34 Kinh Khánh $100 Tuyên Ba35 v/c ??t Xuân Hi?p $50 Zamin nh?n36 v/c ??t Xuân Hoà $100 Zamin nh?n37 v/c Th?p Danh ??ng $50 Zamin nh?n38 Châu Russi $50 Zamin nh?n39 Michael & Dona Chau $100 Zamin nh?n40 Châu V?n Phúc (Aman) $50 Zamin nh?n41 v/c Báo V?n Don ((Ng?c Minh) $50 Zamin nh?n42 v/c Quyen &Hani Mieu $100 Tuyên nh?n43 Ki?u Nh?t H? $50 Tuyên nh?n44 Ki?u Nh?t Hà (Nhi) $50 Tuyên nh?n45 Miêu Mila $50 Tuyên nh?n46 Châu Bích Liên's Friend $188 Thi?u nh?n47 Sonia Ba $50 Zamin nh?n48 Báo Th? Na Di $50 Thi?u nh?n49 Báo Th? Qu?c Khanh $50 Thi?u nh?n50 Eric Luu & Kristina (B?n c?a Thi?u) $100 Thi?u nh?n51 Winnie Le (B?n c?a Trung Tuyên) $300 Tuyên nh?n52 ?i?p Ngô (B?n Bích Liên) $50 Thi?u nh?n53 Th?p Th? Ph?n $50 Zamin nh?n54 Ch? M? Lan $100 Tuyên nh?n55 Hieu Than (Dona Chau's Friend) $50 Zamin nh?n56 Ki?t T? (b?n Zamin) $50 Zamin nh?n57 Ph?m Thái Châu (B?n Zamin) $100 Zamin nh?n58 Tony H?i Võ (B?n Zamin) $50 Zamin nh?n59 Abdullah Sarif (B?n Sarif Chau ) $100 Zamin nh?n60 Kitty Th?o Mai $100 Tuyên nh?n61 Phú V?n D?ng $100 Tuyên nh?n62 v/c Ki?u Quang $100 Zamin nh?n63 B?n c?a B?ch Th? Hoa Ph??ng: $5064. Thuý Nguy?n $50 Tuyên nh?n65. v/c cei Phú V?n L?u $100 Thi?u nh?n66. V/c ??t th? Di?m ( Cei D? ) $50 Zamin nh?n67. Nguy?n Sao $100 Zamin nh?n68. T? Nuh $50 Zamin nh?n69. Evelyn Ba $62 (con Bá Trung Tuyên) Tuyên nh?n   T?ng c?ng $5,600
0 Rating 177 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On April 10, 2020
Kính g?i: Quý ??ng H??ng và các b?n, Th?a Quý vi, Nh? Quý v? ?ã bi?t v? d?ch Covid-19 hi?n nay ?ã và ?ang lay lang kh?p các n??c trên th? gi?i và ?? l?i bao nhiêu m?i lo ng?i v? s? tác h?i c?a nó cho nhân lo?i, nh? vi?c nhi?m b?nh, ch?t chóc và kéo theo vi?c làm ?n trì tr?, tr??ng h?c và vài công ty thì b? ?óng c?a, và làm cho cu?c s?ng hàng ngày g?p bao nhiêu khó kh?n trong giai ?o?n hi?n nay. V?a qua, làng Paplei Ram (V?n Lâm) ? t?nh Ninh Thu?n, không may ?ã b? cách ly 28 ngày k? t? ngày 16/03/2020 do b? d??ng tính c?a Covid-19, nên cu?c s?ng bà con trong làng v?n ?ã nghèo nay l?i càng g?p muôn vàng khó kh?n h?n, bà con trong làng Cham Palei Ram ? khu cách ly nói ri?ng và trong xóm nói chung ?ang lâm vào hoàn c?nh nghèo ?ói, c? c?c và kh?n kh?. Tr??c tình c?nh th??ng tâm này và v?i tình th?n “ Lá lành ?ùm lá rách. M?t mi?ng khi ?ói b?ng m?t gói khi no”. Ban v?n ??ng c?u tr? Plei Ram H?i Ngo?i hi?n ?ang phát ??ng phong trào kêu g?i nh?ng ??a con xa x? cùng chung tay giúp ?? v? v?t ch?t l?n tinh th?n ?? gi?m b?t nh?ng khó kh?n, s?m ?n ??nh và tr? l?i cu?c s?ng ??i th??ng. S? ti?n ?ng h? ???c s? g?i ??n bà con tr??c ngày Ramawan 04-27-2020. Chúng tôi r?t mong và ?ón nh?n lòng bao dung ?óng góp t? Quý v?. Chúc Quý v? và ba con s?c kh?e, bình an và s?m v??t qua giai ?o?n b?ch d?ch Covid-19 ác quái này. L?i chào thân ái, T.M Ban v?n ??ng C?u tr? Plei RamTr??ng Ban. Sarip Châu   Danh sách bà con h?o tâm c?a mùa d?ch COVID-19 cho bà con Palei Ram  SST                    H? và tên   S? ti?n     Ghi chú 1 Ông/bà Yassin Bá $100 Thi?u nh?n 2 ??ng Chánh Anh $100 Tuyên nh?n 3 Ông/bà B?ch Thanh Tho?ng $50 Thi?u nh?n 4 Ông/bà Thiên Sanh Thêu $100 Zamin nh?n 5 Ông/bà Bá Trung B? $100 Thi?u nh?n 6 Ông/bà Châu V?n Ninh $50 Thi?u nh?n 7 v/c T? H?u Tý $50 Zamin nh?n 8 v/c Sarif Châu $50 Zamin nh?n 9 v/c Tr??ng Thanh An $50 Zamin nh?n 10 v/c  T? Công Nh??ng $100 Zamin nh?n 11 v/c  Miêu V?n Tu?n $100 Tuyên nh?n 12 v/c Bá V?n Vi?nk $50 Zamin nh?n 13 v/c Báo V?n Phi?u $100 Zamin nh?n 14 v/c Bá Trung Tuyên $200 Tuyên nh?n 15 v/c V?n Ph??ng Trình $50 Zamin nh?n 16 v/c Bá Trung Thi?u $200 Thi?u nh?n 17 v/c ??o V?n Hi?n (M?ng Huy) $100 Thi?u nh?n 18 v/c Bá V?n T? $50 Zamin nh?n 19 v/c Bá V?n D? $100 Tuyên nh?n 20  Miêu  Min $50 Tuyên nh?n 21 v/c Aly Ba $50 Thi?u nh?n 22 v/c Sami Ba (M?ng Hoàng) $100 Zamin nh?n 23 v/c Châu V?n ??o $50 Thi?u nh?n 24 v/c V?n Zamin (Savy) $100 Zamin nh?n 25 v/c Báo V?n Cân $100 Zamin nh?n 26 Rizwan  $200 Zamin nh?n 27 B?ch Thanh Tu?n $50 Thi?u nh?n 28 B?ch Th? Hoa Ph??ng $50 Thi?u nh?n 29 B?ch Th? Bích Ph??ng $50 Thi?u nh?n 30 Tr??ng Th? Lê (Tu?) $50 Zamin nh?n 31 v/c Bá Rosad (Saroh T?) $50 Zamin nh?n 32 v/c Ki?u V?n Tin (Rohma)  $100 Thi?u nh?n 33 Hoàng Dz? $50 Thi?u nh?n 34 Kinh Khánh $100 Thi?u nh?n 35 v/c ??t Xuân Hi?p $50 Zamin nh?n 36 v/c ??t Xuân Hoà $100 Zamin nh?n  37 v/c Th?p Danh ??ng $50 Zamin nh?n 38 Châu Russi $50 Zamin nh?n 39 Michael & Dona Chau $100 Zamin nh?n 40 Châu V?n Phúc (Aman)
0 Rating 518 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On February 19, 2020
Thành Ng?c CóCalifornia, USA   PGS.TS Po Dharma Qu?ng V?n ?? ra ??i t?i thôn Ch?t Th??ng, Phan Rang vào n?m 1945, trong m?t gia ?ình nghèo kh?, h?c trung h?c t?i tr??ng B? ?? và tr??ng Duy Tân. Po Dharma không ??p trai, di?n trung bình, nhà nghèo, nh?ng anh thông minh, ch?m h?c, ch?m làm, ch?m tìm tòi. Th?i gian h?c trung h?c ?? Nh?t C?p, anh ?ã t?ng giúp vi?c cho ng??i ch? nhà tr? ?? ki?m ti?n ph? giúp cha m? nghèo ?ang sinh s?ng t?i mi?n quê. ? ?? tu?i trên 70, cái ranh gi?i, t? sinh th?t là khuôn l??ng, mà lu?t c?nh tranh c?ng khó tránh! S?ng ?ó r?i ch?t ?ó. Nh?ng ng??i b?n cùng trang l?a. Nh?: Thành Thanh Xuân ?ã ??t ng?t ra ?i vì b?nh tim, tôi bu?n thê th?m, r?i ??n anh Nguy?n V?n Long, ?ã khi?n tôi bu?n tê tai. M?y n?m tr??c Hán Ng?c C??ng, Thành Ng?c S??ng, Thành Ban, b?n già ngày càng th?a th?t, mà già thì c?n có b?n, bây gi? Po Dharma ?ã ra ?i th?t r?i, m?t ng??i vi?t t?m c? L?ch s? Dân T?c Ch?m ?ã m?t, ngôi sao b?n m?nh v?n h?c Ch?m ?ã t?t.Tôi ch?i thân v?i Dharma ?ã t? lâu, kho?ng nh?ng n?m 60 - 68, chúng tôi m?i l?n lên 15, 16 tu?i. Ngày ?y, chúng tôi say mê làm công tác xã h?i, chúng tôi ?ã t?ng ??p xe ??p tóat m? hôi, t? làng này ??n làng khác, kho?ng t? 3 ??n 20 Km. Làm c?u b?t qua m??ng b?ng g?, ?? cho kh?p dân làng Ch?m có ph??ng ti?n di chuy?n qua l?i nhanh h?n! ?ào gi?ng n??c cho dân làng ???c u?ng n??c s?ch. Vì th?i ?ó, ng??i Ch?m th??ng u?ng n??c t? trong m??ng cái mà thôi. ??c bi?t, trong 3 tháng hè, n?m 1968, th?i th?y Thành Phú Bá làm hi?u tr??ng, t?i t??ng trung h?c An Ph??c. Po Dharma ?ã huy ??ng kho?ng trên 20 nam, n? h?c sinh, l?y danh ngh?a là h?c sinh Thi?n Chí. Po Dharma là gia ?ình tr??ng. Chúng tôi m?t lòng m?t d? ai n?y ??u h?ng hái ?úc Tableau, xây tr??ng h?c b?i vì th?i ?ó tr??ng trung h?c An Ph??c thi?u l?p h?c. V?i kh?i l??ng xi-mang, vôi, và cát c?n thi?t do c? Thi?u Tá Qu?n tr??ng D??ng T?n S? cung ?ng! Sau ?ó, c?nh sát bi?t ???c, m?t ??a h?c trò nh?, ng??i Ch?m, tu?i m?i 16, 17, mà dám c? gan làm ???c m?t vi?c l?n nh? th?! Nên h? m?i Po Dharma ??n ??n c?nh sát và ?ánh m?t tr?n b?ng roi ?uôi bò nh? t? "Tá h?a tâm tinh". Ngay sau ?ó, Po Dharma b? b?nh th?n kinh vì quá ?au ??n! ??ng th?i, ?àng Giáo La ??a Po Dharma ??n ?à L?t ch?a b?nh và tá túc t?i nhà anh Bá Trung Sin, nhân lúc anh ta ?ang làm vi?c t?i B?nh vi?n ?à L?t. Lúc ?ó, tôi ?ã ?ích thân ??n th?m Po Dharma vài l?n, t?i nhà anh Sin. Vài tháng sau, ?ã có nhi?u ng??i cho anh em chúng tôi bi?t là c?nh sát ?ã tra t?n, ?ánh ??p Po Dharma dã man g?n ch?t, ?ó là, Nguy?n V?n Hùng ?ã ch?t t?c t??i vì tai n?n giao thông, t? ?ó, c? hai con anh ?ã b? h?c, con gái b? b?nh tâm th?n, con trai nghi?n r??u, bê b?t. ??i s?ng l?m than muôn vàn khó kh?n..Trên ??u môi trót l??i c?a cac dân t?c trên th? gi?i có câu: “gieo gió thì g?p b?o”. Ác lai ác báo. ? hi?n g?p lành; ? ác thì ph?i tan tành ra tro,.. Sau khi Po Dharma ?ã h?t b?nh, anh ta ?ã quy?t ??nh t? gi? b?n bè, r?i b? quê h??ng, v? th?i m?ng m? ?ã khép kin và ti?ng c??i ?ã t?t, Th?i ?i?m này là c?a s? m?t mát, c?a s? ?au th??ng. Có l?, Po Dharma không mu?n ?i m?t mình, nên Po Dharma ?ã r? Hán Ng?c C??ng. Tr? l?i: "Tao không ?i" Po Dharma: "Mày s? không có thu?c Pall Mall hút ch? gì? B?i vì ngày ?y C??ng ?ã nghi?n th??ng hay hút thu?c Pall Mall hàng ngày. Sau ?ó, Po Dharma h?i Qu?ng ??i Pham. Tr? l?i: "Tao không ?i b?i vì t?i v?a qua, tao n?m m? th?y cái chìa khóa c?a tao ?ã b? ?ánh m?t, r?i m?i h?i ??n tôi. Tr? l?i: Tao không th? nào ?i ???c b?i vì nói ??n súng, là ta c?m th?y rung mình s? l?m r?i!. Tuy nhiên, c? ba b?n bè tôi ??u khuyên Po Dharma là "Mày nên ?i b?i vì tên tu?i c?a mày h? ?ã ghi vào s? ?en, cho dù mày có h?c gi?i c? nào c?ng khó mà xin ???c vi?c làm ?àng hoàng!. S? gan d?, d?ng c?m, s? phán ?óan quy?t li?t. Nh?ng ?i?u ki?n trên ch?ng minh Po Dharma ???c vinh danh v? tình yêu quê h??ng dân t?c Ch?m vô b? b?n, M?t nhân v?t sáng giá, tiêu bi?u quy?t tâm ??u tranh và s?n sàng hy sinh vì lý t??ng dân t?c, nh?m mang l?i ?m no h?nh phúc cho th?n dân Ch?m. Chính vì th? Po Dharma luôn luôn tôn vinh và nh? ?n nh?ng v? anh hùng dân t?c. Ng??i s? s?ng mãi trong lòng dân t?c Ch?m, ??ng th?i là m?t t?m g??ng sáng giá có m?t không hai cho th? h? Ch?m noi theo... Th? là Po Dharma ?ã bi?n bi?t ra ?i không ngày h?a h?n tr? v?; và nh?ng 3 tháng hè sau ?ó, b?n bè tôi không còn c? h?i g?p nhau n?a! Không c?m ???c lòng, tôi ?ã hòa mình vào th? th? "Th?t Ngôn" ?? th? l? tâm s? mình qua bài th?: NH? AN PH??CTôi nh? An Ph??c, nh? nh?ng ngày,Cùng anh em b?n ??n vui say.Ôi! Bao k? ni?m êm ??m qua.Gi? bi?t bao gi? có n?a ?ây!Tôi ??c mong r?ng qu? ??t xoay,?? anh em b?n l?i v? ?ây.V? n?i quán nhà An Ph??c ?y!Ôn l?i cùng nhau m?y n?m qua,Tôi ? n?i này th?y l? loi.Ch? mong th??ng nh?, chán cho ??i. Nh?ng tôi v?n kh?c trong ti?m th?c,Hình ?nh, anh em ??n mãn ??i. ?à L?t. Ngay 27/9/1979 Vào ??u n?m 1996, gia ?ình tôi ???c tái ??nh c? t?i Hoa K?, Po Dharma t? Pháp bay qua ??n nhà tôi vào m?t bu?i chi?u cu?i tu?n, b?n bè tôi tâm s? t? chi?u hôm ?ó mãi ??n 3 gi? sáng, mà Po Dharma còn h?ng say mu?n nói, nh?ng tôi c?m th?y quá bu?n ng? , nên tôi kêu Po Dharma ?i ng?, ngày mai s? tâm s? sau. Tôi còn nh? Po Dharma ?ã k? l?i chuy?n ?i “hãi hùng” c?a anh ta b?t ??u ?i t? Ban Mê Thu?t, Po Dharma ?ã g?p h??ng d?n viên h?i Po Dharma, mu?n ?i Fulro: “Súng c?a anh ?âu?” Lúc ?ó, Po Dharma không bi?t ???ng tr? l?i. Sau ?ó, ng??i h??ng d?n Po Dharma ?i ki?m súng, th?y m?t nhóm lính ?ang ng? say sau m?t tr?n nh?u r??u, nên Po Dharma c?m l?y m?t kh?u súng mang v? m?t cách d? dàng! Sau ?ó, H??ng d?n viên h?i ti?p: Gi?y anh ?âu? B?i vì h?i ?ó Po Dharma ch? mang dép thôi. Po Dharma nói v?i tôi là ?n c?p súng thì d?, nh?ng l?y gi?y t? trong chân c?a lính ra thì sao ???c!? Sau ?ó, Po Dharma nh?p ng? vào quân ??i Fulro, trong th?i gian dài Po Dharma m?i ???c g?n lon ??i Úy. Trong lúc, giao chi?n kh?c li?t gi?a hai quân ??i Fulro và quân ??i Vi?t Nam C?ng Hòa, t?i biên gi?i Vi?t – Campuchia, Po Dharma ?ã b? tr?ng th??ng do m?t viên ??n vào b?ng gi?a lúc Po Dharma ?ang l?i qua m?t con su?i, vì th? Po Dharma ?ã c? g?ng ???c lên b?, và n?m ngay bên b? su?i vì c?n ?au gi? d?i, nên Po Dharma t? l?y súng l?c d? ??nh b?n vào ??u c?a mình, nh?ng may thay, có m?t b?n lính ch?y qua, h?t súng t? trong tay Po Dharma ra ngoài. Ngay lúc ?ó, có m?t máy bay tr?c th?ng M? ?ã ch? Po Dharma ??n b?nh vi?n Sài Gòn. Coi nh? Po Dharma là lính bên quân ??i Vi?t Nam C?ng Hòa, nên ???c h? ch?m sóc r?t chu ?áo. Dharma ng? miên man không bi?t tr?i tr?ng mây gió qua 3 ngày ?êm, khi t?nh d?y Po Dhama ch?p m?t th?y Th?ch Th? Th??ng, t?c là b?n gái c?a anh ta ??n th?m và khóc lóc k? l?: “T??ng ?âu anh ?ã ch?t r?i” b?i vì nhi?u ng??i ?ã ra ?i cùng n?m v?i anh nh? ?àng N?ng Giáo c? hai v? ch?ng Biên ? Ch?t Th??ng, anh Rài ? V?n Lâm, và N?i Thành Ngh?ch… ?ã ch?t h?t, ch? còn anh ? l?i, nh?ng bây gi? ?au ??n quá! ??i sao mà kh? nh? th? này! Tr?i ?i (Po Lingik ley). Sau khi lành b?nh, Po Dharma ???c tr? v? quân tr??ng và g?p Thi?u T??ng Les Kosem, m?t lãnh t? ng??i Campuchia g?c Ch?m, ông là m?t t?ng t? l?nh, m?t phó ch? t?ch Fulro và m?t phó ch? t?ch M?t trân Gi?i Phóng Cao Nguyên Trung Ph?n Champa và Khmer ??ng lên ??u tranh nh?m gi?i phóng dân t?c b? áp b?c, ?ã h?i Po Dharma là anh mu?n g?n lon Thi?u PD tra l?i ngay: “Tôi mu?n ?i du h?c”. Sau ?ó Po Dharma ?ã vi?t ??n và nh? Les Kosem g?i. Vài tháng sau, Po Dharma nh?n ???c gi?y ?i du h?c t?i Pháp, trong th?i gian mi?t mài ?èn sách Po Dharma ?ã t?t nghi?p c? nhân, r?i Th?c S?. Lúc ?ó, Po Dharma ?ã có v? và có nhà. Gi?a lúc ?ang theo h?c Ti?n S?, ?ây là th?i gian gian nan kham kh? nh?t trong cu?c ??i du h?c c?a anh b?i vì v? c?a anh ta ?ang lâm tr?ng b?nh, nên Po Dharma treo gi?y bán nhà, nh?ng không ai mua, nên anh ta tìm cách ?i tìm m?i cách ?i làm bat c? ?i?u gì, k? c? lau chùi c?u tiêu c?ng ph?i làm mi?n sao có ti?n ?? tr? chi phí h?c hành, thu?c men cho v?, và ?n u?ng là ???c! Tuy nhiên, c?ng không ?? ti?n trang tr?i, nên Po Dharma ph?i ??n m??n ti?n m? v? c?a anh m?i ?? tr?, anh ta nói thêm, là c? m?i l?n tao ?i m??n ti?n là m? v? ch?i: “Ti?n s? gì ti?n s?!”, v? mà không lo, c? ngày ?êm c? lo h?c ti?n s?!? Tien si "ka lon tok kau". Anh ta noi la nguoi Phap chui khong khac gi me cham minh vay. Va Po Dharma nói thêm, là n?u không ráng h?c ?? l?y b?ng ti?n s? vì b?ng th?c s? làm gì ???c! Sau th?i gian mi?t mài ?èn sách dài ??ng ??ng 6 n?m tr?i kh? s? tr?m b?, t? n?m 1980 ??n n?m 1986. Po Dharma m?i ???c t?t nghi?p Ti?n s?, t?i tr??ng ??i h?c Sorbon, m?t tr??ng n?i ti?ng b?c nh?t c?a Pháp. Sau ?ó, Po Dharma ???c ?i làm, có ti?n Po Dharma ?em ti?n ??n tr? cho m? v?, nên m? v? Po Dharma m?ng r? và h?i: “Ti?n ?âu mà có hay th?!? Po Dharma tr? l?i mi?n có tr? cho m? là ???c r?i. C? hai m? con ??u c??i m?t cách kh? ái tràn ??y ni?m h?nh phúc vô biên. Tôi h?i : "Tôi nói Dharma là d? hi?u r?i , nh?ng sao l?i l?y h? Po". Tr? l?i : T?i vì nh?ng ng??i lính ?i Fulro c?ng n?m v?i Dharma ??u ph?i l?y h? Po c? “ Tôi ?? ngh? : Dharma có th? thay th? h? khác ???c Không? B?i vì h? Po r?t khó g?i, K? l?m ! Dharma c??i nh? và nói: Ngày ta v? th?m quê h??ng g?p ông già . chính Ông già ta c?ng nói y nh? th? !. Tôi nói ti?p:"V?y thì thay ??i h? Po cho r?i b?i vì nh?ng ng??i làm cách m?ng , h? ??i tên h? là chuy?n r?t bình th??ng. Dharma, nín Không nói gì thêm n?a ! Cách vài n?m sau, tôi tr? v? quê h??ng g?p nai Nguyên và b?n gái c?a Dharma Th?ch Th? Th??ng c?ng ?ã g?i ý tôi hãy nói v?i Dharma ??i h? , vì th? khi g?p Dharma ? Hoa Ky tôi ?ã c? g?ng nói l?i v?i Dharma, nh?ng anh ta v?n c??i nh? và không th?y tr? l?i. Po Dharma làm vi?c r?t có h? th?ng! Nh? v?y, anh ta làm vi?c và lãnh l??ng t? Chánh ph? Pháp, mà anh ta ?ã vi?t c? 10,000 trang sách v? l?ch s? dân t?c Ch?m cho các h?c gi? và cho các sinh viên kh?p n?i trên th? gi?i tham kh?o v? dân t?c Ch?m. Gi? s? n?u nh? không có Po Dharma thì ch?ng còn ai bi?t ??n dân t?c Ch?m ?ã chôn vùi b?i l?p b?i m? c?a th?i gian !! Sách Po Dharma quý giá h?n c? ti?n b?c, châu báu, không ai có th? c??p ???c! ??c sách là theo dõi t? t??ng c?a nh?ng v? nhân trên th? gi?i, m?c d?u h? ?ã ch?t m?i ?ây, ho?c ?ã ch?t hàng tr?m hàng ngàn n?m, nh?ng sách c?a h? nh? m?t l?i “tr?n tr?i” ?? l?i cho ??i t??i ??p mãi, cho h?n dân t?c chóng v??n lên! Và ??c bi?t h?n n?a! Anh ?i tìm con ???ng cho chúng ta ??n d? h?i ngh? Geneva, t?i Th?y S? t? ch?c hàng n?m ?? tranh ??u cho dân t?c b?n ??a. N?u ???c chính quy?n Nhà n??c Vi?t Nam ch?p thu?n, hy v?ng dân t?c Ch?m s? không còn kham kh?, t? n?m 1832 mãi cho ??n hôm nay! Ng??i ta th??ng nói cái gì cho ?i là hãy còn bên mình. Lúc tu?i xuân th?i anh ?ã góp công , góp s?c, góp c? t?m lòng c?a anh cho dân t?c anh. T?t c? hãy còn ?ó cho ??n bây gi? và mãi mãi… Pgs.Ts. Po Dharma Qu?ng V?n ?? ?ã v?nh vi?n ra ?i m?t mình m?t bóng, m?t ánh ?èn ?ã t?t gi?a ?êm khuya c?a cu?c ??i v? con anh mà còn cho c?ng ??ng Cham. S? ra ?i c?a anh không nh?ng là m?t s? m?t mát ??i v?i n?n v?n h?c Ch?m nói riêng, mà còn là m?t s? thi?t thòi cho c? dân t?c Ch?m nói chu   Ng??i ?i ?ã không l?i giã bi?t,?? ta ??n ?au ni?m ti?c th??ng!Tình x?a, gi? ?ây ?ành quên lãng ,Xin g?i theo gió chi?uNg??i x?a,khu?t sau dòng n??c b?tTi?n ng??i tr?m n?mYêu m?t dòng, ngh?a trang thanh nhàn.Ngàn ??i V?nh bi?t Po Dharma Qu?ng v?n ?? .     Ngu?n: facebook
0 Rating 214 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On February 1, 2020
  Nik Mansour Nik Halim Trong m?i chúng ta, ch?c ai c?ng ?ã t?ng nhìn th?y ng??i ch?t. V?i ng??i Islam, thi th? tr??c khi mang ?i chôn s? ???c t?m r?a s?ch s? và sau ?ó s? ???c b?c l?i b?ng m?t t?m v?i l?m màu tr?ng g?i là kafan. T?m v?i s? ???c c?t l?i ? ??nh ??u, nhi?u ph?n ? thân và chân. Không ít ng??i Islam ?ã t? nhìn th?y cách th?c qu?n v?i l?m cho thi th? ( ikak kafan) , th? nên hình ?nh thi th? ???c b?c b?i t?m v?i tr?ng r?i ???c mang ?i chôn là h?t s?c g?n g?i v?i ng??i Islam nói chung và ng??i Ch?m Islam nói riêng. S? d? tr??c khi vào câu chuy?n tôi ph?i gi?i thích ?ôi chút v? cách th?c t?m l?m ng??i ch?t trong Islam vì nó có liên h? v?i câu chuy?n mà tôi s?p k? sau ?ây. Câu chuy?n này x?y ra ? m?t làng Ch?m sát c?nh sông H?u vào nh?ng n?m sau gi?i phóng . Trong ngôi làng ?ó có m?t gia ?ình ng??i Ch?m n? r?t nghèo. Trong gia ?ình thì ng??i cha ?ã m?t s?m, ng??i m? thì b?t t?t, ?m ?au. D??ng nh? lao ??ng chính ?? ki?m cái ?n cho c? nhà g?m ng??i m? và hai ??a e nh? m?t trai, m?t gái là ng??i anh c? t?m c? 18 tu?i. H?ng ngày, anh cùng chi?c xu?ng nh? c? k? gi?ng l??i ki?m cá trên sông H?u. Hôm nào có cá to thì anh mang ?i bán ??i g?o, còn cá nh?, cá d?t thì anh mang v? cho m? kho hay n?u canh cùng rau d?i, ??t chu?i… cho c? nhà ?n. Hôm nào ch? có cá nh? thì anh ch? có th? mang v? cho m? n?u canh cùng thân chu?i, c? mì ?? c? nhà ?n thay c?m. Cu?c s?ng ?ói kh? b?a ?ói, b?a no là th? nh?ng nghi?t ngã thay, th?i ?ó là th?i bao c?p mà vùng sông H?u Châu ??c thì h?i tr??c gi?i phóng v?n là n?i ??u ?á, b?n gi?t, phân chia quy?n l?c, lãnh ??a gi?a các th? l?c nh? Vi?t C?ng, Vi?t Nam C?ng Hòa r?i Ph?t giáo Hào H?o… s? giao tranh hay b?n phá du kích l?n nhau x?y ra nh? c?m b?a. Có hôm ??n pháo n? t? phía bên kia Th? Xã Châu ??c sang phía bên ?ây sông H?u khi?n c? con sông n? ?m tr?i th? nên bom ??n ch?a n? còn l?i d??i ?áy sông hay c?nh b? sông là r?t nhi?u. Nhi?u ng??i không may ?ã trúng ph?i bom n? tan xác. Nh?ng ng??i ki?m ?n trên sông H?u d?a vào con cá, con tép nh? gia ?ình anh c?ng ?ã tr? thành m?t ngh? nguy hi?m, ?ánh li?u tính m?ng ?? ki?m cái ?n. Hi?u ???c ?i?u ?ó nên m?i khi ng??i con xuôi ghe ?i ki?m cá thì ng??i m? ? nhà r?t lo, ch? mong sao ??a con mình v? th?t s?m. Th?i bao c?p khó kh?n, không ch? riêng nhà anh mà ?âu ?âu c?ng ?ói kh?, sông H?u cá tôm r?t khan hi?m do chi?n tranh bom ??n tr??c ?ó tôm cá c?ng ch?t h?t. ? làng có nhi?u ng??i chèo xu?ng l?n ra phía bên kia biên gi?i Campuchia ?? chày cá và chày ???c r?t nhi?u cá to. Nh?ng kh? n?i, lúc này Campuchia ?ang ???c cai qu?n b?i l?c l??ng Khmer ??. B?n này r?t tàn ác, trong n??c chúng ?ang ti?n hành c?i cách và th?c thi chính sách di?t ch?ng. Song hành ?ó chúng c?ng t?n công và di?t ch?ng ng??i Vi?t t?i Ba Chúc ( An giang), Tây Ninh c?ng nh? ??o Phú Qu?c, ??o Th? Châu…. Còn ? vùng Châu ??c, tuy g?n sát biên gi?i v?i Campuchia, t? Trung Tâm Th? Xã có th? ?i b? ?? qua phía bên kia biên gi?i nh?ng Khmer ?? không ?ánh vào ch?c có l? n?i ?ây ?ã t? xa x?a v?n là thành trì, n?i t?p trung m?t l?c l??ng v? trang m?nh có kh? n?ng phòng th? cao. Vì th? nên quân Khmer ?? ch? ?óng và canh phòng ? phía bên kia biên gi?i, t?c ph?n ??t c?a nó. Ph?n này là ph?n ??t quân s? nên ao h?, sông su?i… cá r?t nhi?u do không ai b?t. Nh?ng ng??i Ch?m trong làng th??ng t? ch?c ?i thành nhóm nh? ?? lén vào ph?n ??t c?a chúng chày cá mang v?. Nhi?u ng??i ?ã ?i và mang v? r?t nhi?u cá nên anh th?y v?y c?ng mu?n ???c ?i m?t l?n. T?i hôm ?ó, ng??i làng quy?t ??nh t? h?p ?? chèo ghe qua ?ó chày cá. Anh c?ng chu?n b? s?ng và m??n chày hàng xóm ?? chèo ghe ?i cùng. Ng??i m? không mu?n cho anh ?i vì s? con mình g?p nguy hi?m. Nh?ng anh c? tr?n an m? và nài n? ?? xin ?i cu?i cùng ng??i m? c?ng mi?n c??ng cho con mình theo ?oàn chày cá. L?n ?ó c? nhóm chày ???c r?t nhi?u cá, do tính tham c?a m?t s? ng??i nên m?t vài ng??i trong nhóm ?ã chèo h?i sâu vào con sông ?? chày thêm cá. Âm thanh c?a ti?ng chày m?i l?n th? xu?ng và kéo lên vô tình t?o s? chú ý cho m?t vài lính Khmer ?? ?i tu?n. Chúng chú ý và th?y nhóm ng??i ?ang chày cá trong khu ??t c?a chúng. Chúng không v?i ?u?i b?t hay b?n v?i mà cho nhóm chày ??n khi c? nhóm t? h?p nhau ?? chèo v?. Trong kho?n th?i gian ?ó chúng c?ng ra ám hi?u t?p h?p thêm nhi?u tên b?n t?a ?? bao vây. Khi th?y nhóm chày cá có d?u hi?u chèo ghe ra kh?i khu biên gi?i thì chúng b?t ??u x? súng. T?t c? m?i ng??i b?t ??u h?t ho?ng b? c? cá và chày và c? th? hì h?c chèo th?t nhanh ?? thoát kh?i khu v?c ?ó. M?t vài ng??i ?ã b? b?n trúng, b? th??ng máu me lai láng. Nh?ng vì là dân sông n??c, s?ng trên ghe thuy?n t? nh? nên h? chèo và thoát thân r?t nhanh. Ra kh?i khu biên gi?i, m?i ng??i d?ng l?i ? gi?a sông h?u g?n ngã ba Châu ??c r?i ki?m kê xem ai b? th??ng ra sao, n?ng nh? th? nào. Có hai ng??i b? trúng ??n, m?t ng??i b? b?n ngay vai và ng??i kia b? trúng ? chân khi ??ng lên c? chèo th?t nhanh. Riêng anh 18 tu?i kia b? phát hi?n ?ã ch?t do không may anh b? trúng m?t phát ??n ngay ??u. Thi th? c?a anh ???c ??a v? nhà v?i s? ti?c th??ng c?a t?t c? nh?ng ng??i trong nhóm. Gia ?ình anh vô cùng ?au th??ng khi nh?n thi th? c?a anh. Sáng hôm sau, m?i ng??i trong làng t?t b?t ??n cùng lo h?u s? cho anh. Tr??c khi mang ?i chôn, thi th? anh ph?i ???c qu?n trong t?m v?i l?m màu tr?ng nh?ng gia ?ình anh l?i không có. Trong th?i bao c?p, ki?m m?t t?m v?i ?? may ?? là r?t khó v?i l?i do nhà anh nghèo nên vi?c ??t mua v?i t? Sài Gòn là vi?c không th?. Do anh b? ch?t b?i trúng ??n nên ph?i chôn càng s?m càng t?t. Lúc này gia ?ình anh ch? có m?t t?m v?i to màu ?en nên ?ành ph?i dùng t?m v?i này ?? l?m thi th? c?a anh. Vi?c h?u s? c?a anh do m?i ng??i trong làng ??u chung tay giúp ?? nên xong xuôi r?t nhanh. Gia ?ình anh nh?t là ng??i m? dù th??ng con, khóc h?t n??c m?t nh?ng c?ng ph?i tr? v? nhà ?? lo cho hai ??a em c?a anh. Bi?t ???c cái ch?t c?a con mình là ch?t x?u nên ng??i m? r?t k?, bà r?a th?t s?ch các vi?t máu trong nhà và qu?n áo c?a anh m?c khi m?t bà c?ng mang ?i chôn s?ch s? trong ngày hôm ?ó. Vào t?i hôm ?ó, lúc gi?a ?êm, trong nhà, bà và các con nghe r?t rõ ti?ng gõ c?a. Ti?ng gõ c?a nghe không ph?i âm thanh t? ngón tay ??p vào c?a “cóc …cóc” mà là âm thanh d??ng nh? t? trán ng??i ??p vào c?a. Bà ngh? có l? do ???c l?m trong t?m v?i và ?ã ???c c?t tay và chân l?i nên ng??i ?ã ch?t không th? dùng tay gõ c?a mà ph?i dùng ??u. Bà không s? nh?ng hai ??a con nh? r?t s?, chúng chui rút trong ch?n và ôm ch?m l?y bà ? m?t góc gi??ng. Gi?a ?êm khuya thanh v?ng c?a m?t ngôi làng nghèo, ngoài ti?ng cú mèo ghê r?n nay l?i còn có ti?ng gõ “b?ch b?ch” ngoài c?a khi?n không khí càng thêm c?ng th?ng và ma m?. Bà c? nghe d??ng nh? trong ti?ng gõ c?a có ti?ng rên the thé hòa l?n vào ?ó. Bà ôm l?y hai ??a con và ra hi?u cho chúng ng?i th?t yên l?ng ?? bà nghe cho rõ ti?ng rên ?ó. Khi bà c? nghe rõ thì ti?ng rên hi?n lên m?n m?t: - Patih….patih… ( màu tr?ng…màu tr?ng…) Gi?ng rên âm trì ??n n?i khi?n bà c?ng d?ng tóc gái. Bà và các con c? th? mà ôm nhau r?i ng? thi?p ?i. ??n sáng hôm sau bà m? c?a th?y tr??c c?a là nh?ng v?n ??t, bà ?i theo v?n ??t ?ó thì nó d?n ??n n?i v?n là m? ph?n m? c?a con bà v?a chôn hôm qua. Tuy nhiên, ngôi m? v?n v?y và không có d?u hi?u gì là b? ?ào lên hay nh?ng d?u hi?u cái xác phía d??i ?ã t?ng ??i m? và ?i ra ngoài. Ch? là l? ? ch?, ??t cát t? ngôi m? rãi ?i?u t? ch? này ??n t?n c?a nhà bà. R?i b??c t? khu ngh?a trang c?a làng bà ?i th?ng ??n m?t gia ?ình chuyên d?t v?i. Bà ??n ?ó h?i vay m?t t?m v?i tr?ng. Khi bà ??n ??t v?n ?? thì gia ?ình ng??i ta hi?u ngay và r?t mu?n ???c giúp bà tuy r?ng bà không k? m?t chút gì v? s? ki?n tâm linh t?i hôm qua cho nhà ng??i d?t v?i nghe. Nhà di?t v?i b?o bà ph?i ch? d?t vì t? khi bao c?p ??n nay nhà không còn d?t s?ng ?? bán nh? tr??c mà ch? ho?t ??ng c?m ch?ng ai ??n ??t thì m?i d?t do không ki?m ???c s?i bông, s?i t? d? dàng nh? tr??c n?a. H? h?n bà ngày mai s? có và hôm nay h? s? g?p rút d?t cho bà. Bà t? thái ?? th?t tâm bi?t ?n gia ?ình này r?i t? bi?t ra v?. T?i hôm ?ó c? nhà v?n không th? nào ng? ???c, tuy nhiên ?ã vào gi?a ?êm nh?ng l?i không nghe ti?ng gõ c?a nh? ?êm hôm tr??c. Kho?ng không gian t?i om c?a khu xóm nghèo ch? có ti?ng gió rít qua nh?ng ng?n tre, ti?ng cú mèo và ti?ng hú xa xa c?a nh?ng chú chó v?ng v?ng t? khu làng ng??i Kinh phía bên kia. B?ng ??a con gái út bu?n ti?u và g?i m? d?t ra nhà sau ?? ?i v? sinh. Bà m? cùng ??a con trai gi?a d?n bé út ra m? c?a nhà sau ?? ?i v? sinh ( nhà ngày x?a không có toilet mà ch? là n?i mà phía d??i có ?ào h? nh? ?? ?i ti?u). Khi m? c?a m?i ng??i d??ng nh? c?m th?y có m?t lu?ng gió âm th?i t?t vào nhà làm d?y gai óc. ?i v? sinh xong m?i ng??i vào nhà r?i ?óng c?a l?i. Khi b??c vào nhà, ??a bé hét toáng lên. Bà nhìn v? phía n?i mà hôm tr??c dùng làm n?i ??t ?? thi th? và ng??i làng ??n ?? qu?n kh?n l?m cho thi th? thì gi? này ?ây nguyên m?t cái xác ng??i v?i t?m v?i l?m màu ?en qu?n thân ?ang n?m m?t ??ng ? ??y, gi?ng nh? lúc tr??c khi ???c ??a ?i chôn v?y. Ng??i m? lúc này c?ng r?i nên v?i ôm hai ??a con và ng?i luôn t?i ch?. V?a ng?i ng??i m? v?a nói m?t mình v? s? ti?c th??ng ??a con trai ?ã m?t c?ng nh? vô cùng ?au xót khi ph?i l?m ??a con cùng t?m v?i ?en và bà c?ng cho bi?t là ?ã ?i ??t d?t t?m v?i tr?ng, ngày mai khi d?t xong thì s? mang thay cho anh. Nói ??n ?ây thì m?i hình ?nh tr??c ?ó c? nhà nhìn th?y ?ã bi?n m?t, ngôi nhà tr? l?i bình th??ng nh? lúc ??u.   Sáng hôm sau, ng??i m? ??n l?y t?m v?i tr?ng v?a d?t xong và c?ng nh? ng??i làng c?i táng l?i, thay t?m v?i l?m màu ?en kia b?ng t?m v?i tr?ng v?a m?i d?t cho anh. M?i vi?c xong xuôi và t? ?ó v? sau không còn có nh?ng s? xu?t hi?n c?a nh?ng hi?n t??ng tâm linh kì bí ?ó n?a.     Ngu?n: Facebook
0 Rating 197 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On December 17, 2019
C
0 Rating 123 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On October 10, 2019
M?t ?o?n v?n phân tích tuy?t v?i liên quan ??n nguyên nhân gây ra s? giao tranh Chàm Vi?t n?m 1653       Cho ??n nay, khi bàn v? nh?ng m?i giao tranh Chàm Vi?t th?i s? Nam Hà, chúng ta ch?c ch? ???c ??c là do ng??i Chàm xâm l?n biên gi?i nên ng??i Vi?t ?ánh. Ví d? theo s? ??i Nam Th?c L?c, thì vào n?m 1653, "B?t ??u ??t dinh Thái Khang. B?y gi? có vua n??c Chiêm Thành là Bà T?m xâm l?n Phú Yên, sai Cai c? Hùng L?c (không rõ h?) làm Th?ng binh, Xá sai Minh V? (không rõ h?) làm tham m?u, lãnh 3.000 quân ?i ?ánh ...". Chúng ta ch? rõ t?i sao l?i có v? xâm chi?m biên gi?i vu v? nh? th? này c?a ng??i Chàm (vì lúc này, th?i ng??i Chàm Ch? B?ng Nga ?ã trôi qua h?n c? tr?m n?m), và lý do xâm chi?m biên gi?i nh? th? này có v? h?i quen quen nh? khi chúng ta ??c v? s? ??ng ?? th?? ban ??u gi?a ?àng Trong và Cao Miên, ?úng không các b?n ?     Thì ?ây, m?i b?n ??c ph?n mình t?m d?ch ?o?n phân tích c?a cô Nola Looke v? s? ki?n ng??i Chàm n?i d?y t?n công ng??i Vi?t vào giai ?o?n 1649-1650, d?n ??n cu?c giao tranh Chàm Vi?t n?m 1653 mà s? Vi?t ?ã chép là ng??i Chàm xâm chi?m biên gi?i n?m 1653 nói trên. Cô ??a ra m?t l?p lu?n hay và ??c ?áo h?n n?a, là có liên quan ??n c? vua P? Ram?, v? vua anh hùng c?a ng??i Chàm vào th?i này.     ?o?n này thu?c trang 14 ??n trang 16 c?a bài nghiên c?u 34 trang v? m?i quan h? Chàm Vi?t vào th? k? 17 th?t là tuy?t v?i c?a cô Nola Cooke mà b?n có th? t?i t?i ?ây >> https://www.facebook.com/brian.wu.121772/posts/2313166205600995.     Và bài nghiên c?u này còn có nhi?u ?i?u hay quá, ?? mình ch?u khó rãnh l?i t?m d?ch cho các b?n ??c tham kh?o.     Enjoy nha b?n !!!     Brian     ...     Ch?c ch?n là ?ã có ?? ng??i Vi?t sinh s?ng và buôn bán t?i Champa vào giai ?o?n 1640s ?? mà de Rhodes ?ã vi?t và ?ã ?? trong d?u ngo?c, là t?i Tongking (B?c Hà) và Cochinchina (Nam Hà), là nh?ng n?i mà ti?ng Vi?t ?ã ???c "dùng", ??i ng??c l?i v?i vi?c ti?ng Vi?t ch? ???c "nghe th?y" t?i "3 qu?c gia lân c?n".     Cu?c hôn nhân c?a Ng?c Khoa ?ã mang l?i ít thành công h?n nhi?u v? m?t chính tr? so v?i cu?c hôn nhân c?a ng??i ch?/em gái: t?i Cao Miên, Ng?c V?n, ?ã tr? thành (v?) hoàng h?u ng? tr? r?i (là) m?t bà Hoàng Thái H?u có t?m ?nh h??ng to l?n khi con trai c?a bà th?a k? ngai vàng; nh?ng Ng?c Khoa (ch?) là (m?t) ng??i v? th? 3 c?a P? Ram? và (bà) ?ã s?ng (??) r?i ch?ng ki?n P? Saut, ng??i con trai c?a P? Ram? v?i m?t bà v? ng??i Cao Nguyên, r?t cu?c tr? thành "vua c?a các v? vua Champa", khi n?i ngôi P? Ram? vào n?m 1655.     (Vào th?i gian này), tình tr?ng t??ng ??i hòa bình (di?n ra) t?i vùng biên Chàm Vi?t có ???c, không ??n t? cu?c hôn nhân (trên), mà là (t?) s? có m?t th??ng tr?c c?a h?m ??i thuy?n chi?n galleys (c?a ng??i Vi?t) t?i con sông giáp gi?i Champa. Tuy v?y, ngay c? h?m ??i này c?ng không th? nào ?? ?? ng?n ch?n m?t cu?c t?n công nghiêm tr?ng c?a ng??i Chàm n? ra vào nh?ng n?m 1649-1650, châm ngòi cho cu?c xung ??t ch?m d?t vào n?m 1653 v?i ?òn th?ng trí m?ng c?a h? Nguy?n, (d?n ??n vi?c ng??i Vi?t ?ã) tàn phá (??a h?t) Kauth?ra và thay th? nó b?ng m?t ??a h?t Vi?t Nam m?i g?i là Thái Khang (sau này là t?nh Khánh Hòa).     Không có ngu?n (tài li?u / s? li?u) c?a ng??i Vi?t nào ?ã ?? c?p ??n cu?c t?n công kh?i th?y (vào giai ?o?n n?m 1649-1650 này) c?a ng??i Chàm ho?c ph?n ?ng c?a (tri?u ?ình) Vi?t Nam (khi ?y) ra sao. Chúng ta (ch? ???c) bi?t v? s? ki?n này qua m?t b?n t??ng trình ngày 31 tháng 12 n?m 1651 c?a viên công s? Công ty ?ông ?n Hà Lan, có tên là Williem Verstegen. Ông vi?t r?ng Nam Hà ?ã chinh ph?c Champa n?m ngoái "b?ng v? l?c và ?ã x? tr?m vua (Chàm) cùng giam c?m v? Dayro và v? ông (ta).". Vào nh?ng ngày tr??c ?ây cùng trong tháng (12) này, Verstegen ?ã ??n th?m v? Dayro ?ang b? giam gi? - Dayro là m?t danh t? Nh?t ng? (a Japanese term) mà ng??i Hà Lan ?ã dùng (?? ch?) cho) m?t v? hoàng ?? Nh?t B?n không còn quy?n l?c (the powerless Japanese emperor) [Brian chú: Dayro / Dairi ??]. Và Verstegen ?ã ch?ng ki?n n?i ? c?a v? Dayro (Chàm) t?i Qu?ng Nam (khi ?y) "là m?t cái chu?ng chó h?n là m?t ch?n c? trú nhân sinh" (more like a dogbox than a human residence).     V? Dayro này ch?c ch?n t??ng ???ng v?i v? "vua c?a các v? vua Champa" ?ã ???c ?? c?p ??n trong ngu?n (tài li?u / s? li?u) Chàm, có ngh?a là Verstegen có l? ?ã g?p (vua) P? Ram?, ng??i mà cái ch?t ???c (h?c gi?) Po Dharma xác ??nh là di?n ra vào n?m 1651. Có l? (vi?c mong ???c) tr? thù cho ??nh m?nh tàn nh?n (?p) lên trên v? vua (P? Ram?) m?n yêu (này), ?ã ph?n nào ?ó thúc ??y cu?c t?n công t? sát l?n th? 2 c?a ng??i Chàm, mà các ngu?n (tài li?u / s? li?u) c?a ng??i Vi?t xác ??nh là ?ã di?n ra vào n?m 1653. Nh?ng Champa (khi ?y) là m?t ??t n??c (v?i n?n) th??ng m?i hàng h?i, nên vi?c n?m gi? các b?n c?ng Chàm c?a ng??i Vi?t vào giai ?o?n sau n?m 1650, c?ng là s? ki?n mà Verstegen ?ã t??ng thu?t l?i, rõ ràng là m?t ??ng c? thúc ??y m?nh m? h?n. [Brian chú: có ngh?a là theo cô Nola Cooke, thì s? ?ánh chi?m Chiêm Thành n?m 1653 c?a ng??i Vi?t, không ch? ??n thu?n là s? ?ánh tr? vi?c ng??i Chàm xâm ph?m biên gi?i, mà nguyên nhân sâu xa h?n là do ng??i Vi?t mu?n ???c n?m gi? các h?i c?ng trong v??ng qu?c Chiêm Thành vào lúc này, nên k?t qu? c?a cu?c ?ánh chi?m Chiêm Thành n?m 1653, là ng??i Vi?t ?ã chi?m luôn ??t Chiêm Thành t?i sông Phan Rang].     [Brian chú: và b?n l?u ý, là trong phiên b?n d?ch thu?t g?c c?a th?y Anthony Reid trong quy?n Southern Vietnam under the Nguy?n, trong bài vi?t The End of Dutch Relations with the Nguy?n state, 1651-2, Dayro ???c chú thích là "a sacred ruler or high priest of Champa" có ngh?a là "m?t v? vua chúa linh thiêng hay m?t v? cao t?ng Chiêm Thành", mà ch?c là trong th? ch? th?n quy?n c?a ng??i Chàm, ??u có th? ch? cho v? vua c?a v??ng qu?c Chàm c?].     Dù nguyên nhân gây ra (s? ki?n giao tranh này) có là gì ?i ch?ng n?a, nh?ng s? th?t b?i trong cu?c t?n công th? 2 c?a ng??i Chàm di?n ra vào n?m 1653 là s? th?m h?i (??i v?i ng??i Chàm). Khi Chúa Hi?n ???c tin v? cu?c xâm l?n (này c?a ng??i Chàm), ông ?ã sai 3 ngàn quân binh (Vi?t) ?ánh ?u?i ng??i Chàm (tr?) v? phía Nam ??n t?n con sông Phan Rang, là n?i mà ng??i Chàm cu?i cùng ?ã ?? ngh? ???c gi?ng hòa. Chúa Hi?n ??ng ý, nh?ng v?i các ?i?u ki?n mà ông ??a ra, (?ó là) m?t vùng biên m?i mà lúc này ch? còn ?? l?i cho vua Chàm (??a h?t) Phan Rang và bi?n v? vua Chàm này thành ra m?t ch? h?u "b?t gi? l? ch?c c?ng".     (Nh?ng) ?i?u gì ?ã châm ngòi cho m?t cu?c t?n công nghiêm tr?ng (kh?i th?y) c?a ng??i Chàm vào n?m 1650 ? (Thì) có l? ch? có m?t m?i châm ngòi (duy nh?t) là có tính kh? thi, (?ó là) vi?c tái ??nh c? kh?ng l? t?i nh?ng khu v?c biên gi?i (Chàm Vi?t), trong giai ?o?n kho?ng 18 tháng tr??c ?ây, c?a vài ngàn hàng binh nhà Tr?nh, sau cu?c chi?n th?ng v? ??i nh?t c?a h? Nguy?n vào n?m 1648. (S? ki?n này là), sau khi v? hoàng t?, là chúa Hi?n trong t??ng lai (tr? vì 1648-1687) ?ã ?ánh tan nát ??i quân xâm l??c 3 v?n quân binh (nhà Tr?nh), ng??i cha ??y hân hoan c?a ông [Brian chú: t?c chúa Th??ng Nguy?n Ph??c Lan tr? v? 1635-1648] ?ã th? các t??ng hi?u h? Tr?nh (v? l?i B?c), nh?ng gi? l?i và tha th? nh?ng binh s? (h? Tr?nh) còn s?ng sót. ???c chia thành t?ng nhóm 50 ng??i, r?i ???c cung c?p d?ng c? và l??ng th?c ?? ?? s?ng trong 6 tháng, nhóm hàng binh h? Tr?nh này ?ã ???c ??a ?i ?? l?p thôn xóm ? vùng "??t c? c?a ng??i Chàm", t? mi?n Th?ng Bình và ?i?n Bàn (g?n H?i An) tr? vào Nam ??n Phú Yên. Các chính sách c??ng b?c b?t lính c?a nhà Tr?nh vào th?i này ?ã ??m b?o r?ng h?u nh? toàn b? nh?ng quân binh h? Tr?nh này ??u ??n t? khu v?c Thanh-Ngh?, t??ng t? nh? các ph?n t? v?n ???c ?u ?ãi t?i hu? nh?t trong quân ??i h? Nguy?n. Có l? vì lý do trên (t?c là các quân binh th?i ?y ??u là ng??i vùng Thanh Ngh? cho c? h? Tr?nh l?n h? Nguy?n), mà Chúa Th??ng (tr? vì n?m 1635-1648) ?ã tin r?ng h?u h?t nh?ng hàng binh h? Tr?nh này s? s?n sàng ch?p nh?n ?? ngh? này, s? tr? thành th?n dân c?a ông, và nh?ng cha con (trong toán hàng binh h? Tr?nh này) s? là nh?ng binh s? b? sung thêm vào cho ??t n??c.     Nh?ng vi?c tái ??nh c? c?a r?t nhi?u ngàn ng??i ?àn ông ??c thân ngo?i qu?c - t?t c? ??u ?ã ???c ?ào t?o v? (vi?c s? d?ng) v? khí và rút cu?c t?t c? ??u c?n tìm v? (trong t??ng lai) - ch?ng nh?ng s? là h?i chuông ch?m d?t hy v?ng c?a ng??i Chàm có th? giành l?i ???c ph?n lãnh th? ?ã m?t mà nh?ng ng??i (hàng binh h? Tr?nh) này (???c ??a) ??n ??nh c?, mà t??ng t? còn là m?t m?i ?e d?a gây nên s? h?n lo?n trong xã h?i (và ??i s?ng) c?a ng??i dân ??a ph??ng, khi mà nhóm ng??i ngo?i qu?c này ?ang tìm cách tái l?p cu?c s?ng c?a h? ? mi?n "núi non và ??m l?y" mà Chúa Th??ng ?ã ch? ra cho h?. T?i nh?ng n?i này, nhóm ng??i trên ch?c ch?n s? ti?p xúc tr?c ti?p, và r?t có th? là xung ??t, v?i ng??i mi?n núi (mountain peoples). Nh? (các công trình) nghiên c?u c?n ??i ?ã ch? ra, nhi?u ng??i mi?n núi này v?n t? nh?n h? là ng??i c?a (th? ch?) "nagara Camp?" và h? c? nhiên là yêu c?u v? vua v? ??i c?a h?, P? Ram? - b?n thân ông là m?t ng??i s?c t?c Curu - giúp h? ch?ng l?i m?i ?e d?a m?i này. Trong các tr??ng h?p nh? v?y, m?t c? g?ng cu?i cùng (c?a ng??i Chàm) ?? ng?n l?i quá trình tái ??nh c? (c?a nhóm hàng binh h? Tr?nh) không có gì là ?áng ng?c nhiên c?. [Brian chú: t?c là theo cô Nola Cooke, chính vì s? tái ??nh c? c?a h?n 3 v?n tàn quân h? Tr?nh ? vùng biên gi?i Chàm Vi?t có th? ch?m d?t hy v?ng l?y l?i ???c ph?n lãnh th? ?ã m?t c?a ng??i Chàm, và h?n th? n?a, s? tái ??nh c? c?a 3 v?n tàn quân h? Tr?nh toàn nh?ng ng??i ?àn ông ??c thân này t?i nh?ng n?i này, s? gây ra s? xáo tr?n kh?ng khi?p trong ??i s?ng xã h?i c?a ng??i Chàm, nên ng??i Chàm ?ã ??ng lên ch?ng l?i và t?n công ng??i Vi?t vào giai ?o?n n?m 1649-1650 - và ?ây là s? ki?n mà s? Vi?t ch?a bao gi? chép c?.]     (Và v? kho?ng th?i gian) t? n?m 1653 ??n s? ki?n giao chi?n vào nh?ng n?m ??u 1690s, các ngu?n (tài li?u / s? li?u) c?a ng??i Vi?t ??u không (h?) vi?t gì v? các m?i quan h? Chàm Vi?t (vào th?i này). May m?n thay, vi?c ??c k? l??ng nh?ng tài li?u v?n kh? c?a h?i truy?n giáo MEP có th? giúp (??c gi?) l?p ?i vài kho?ng tr?ng (ki?n th?c liên quan ??n) m?i quan h? Chàm Vi?t giai ?o?n 1653-1690 này, nh? phân ?o?n d??i ?ây s? trình bày chi ti?t.     Ngu?n: fb
0 Rating 415 views 3 likes 0 Comments
Read more
By: On September 10, 2019
L? h?i Kate s?p t?i c?a ??ng bào Ch?m Bình Thu?n ???c UBND t?nh ra v?n b?n cho ngh? 03 ngày là m?t quy?t ??nh gây ph?n kh?i. Tuy v?y, ??i v?i ??ng bào Ch?m ? t?nh Ninh Thu?n v?n còn ph?i trông ngóng m?t v?n b?n t??ng t? nh? v?y c?a UBND t?nh Ninh Thu?n. Có m?t ?i?u tr? trêu là, l? h?i Kate c?a ??ng bào Ch?m t?nh Bình Thu?n, m?c dù ch?a ???c ch?ng nh?n là Di s?n v?n hóa phi v?t th? qu?c gia nh? l? h?i Kate c?a ??ng bào Ch?m Ninh Thu?n, song l?i ???c ngh? "T?t" tr??c. Có m?t sai sót nh?, c?n s?a ch?a, kh?c ph?c trong các n?m sau trong v?n b?n cho ngh? 03 ngày trong l? h?i Kate c?a UBND t?nh Bình Thu?n, ?ó là vi?c g?i Kate là t?t. Nhi?u nhà nghiên c?u uy tín trong và ngoài n??c, k? c? cá nhân tôi c?ng ?ã có bài vi?t khoa h?c, tr? l?i ph?ng v?n báo chí v? l? h?i Kate, kh?ng ??nh Kate không ph?i là T?t, mà Kate là m?t l? h?i l?n gi?a n?m theo Ch?m l?ch. Không có T?t nào l?i ch? ??n gi?a n?m m?i t? ch?c c?. Nh?ng c? quan nào tham m?u nh? v?n b?n mà ông Lê Tu?n Phong ký nên rút kinh nghi?m cho các n?m ti?p theo.   Cao h?n, xin ???c l?u ý ??n ?y ban Dân t?c, H?i ??ng dân t?c c?a Qu?c h?i, Ban Tôn giáo Chính ph?, B? V?n hóa, Th? thao và Du l?ch, H?i ??ng Ch?c s?c Ch?m Bà La Môn c?n th?ng nh?t và trình Th? t??ng Chính ph? phê duy?t ngày ngh? l? h?i Kate, l? h?i Rija Nagar cho c?ng ??ng Ch?m trên toàn qu?c, ch? không nên ?? tình tr?ng t?nh thì cho ngh?, t?nh l?i không nh? hi?n nay.  ???c bi?t, m?i quy trình cho l? trình ?em L? h?i Kate vào Di s?n v?n hóa phi v?t th? nhân lo?i ?ang ???c xúc ti?n, hy v?ng các B?, ngành nên kh?n tr??ng ch?nh s?a, b? sung thêm, chúng ta ch? c?n ??nh danh "L? h?i Kate c?a ng??i Ch?m" là tr?n v?n, ?? ??y và chính xác nh?t. Qua ?ây, cá nhân tôi phê bình cách làm vi?c trong quá trình ch?ng nh?n L? h?i Kate là Di s?n phi v?t th? qu?c gia c?a B? V?n hóa, Th? thao và Du l?ch. Vi?c B? ch?ng nh?n nh? v?y, vô hình trung, ???c hi?u là có s? phân bi?t l? h?i Kate gi?a hai t?nh Ninh Thu?n và Bình Thu?n. Th?m chí, d? lu?n còn ???c phép suy ngh? r?ng: ph?i ch?ng có hai lo?i l? h?i Kate c?a ng??i Ch?m, trong khi, ch? có m?t danh x?ng cho ??ng bào Ch?m, c?ng nh? ch? t?n t?i duy nh?t m?t ý ngh?a chung cho l? h?i Kate mà thôi. Nên nói l?i cho rõ, phàm làm vi?c gì c?ng v?y, c?n ph?i hi?u bi?t sâu s?c, r?ng l?n công vi?c mình làm, dù là ai, ? b?t c? c??ng v? nào, vi?c n?m ???c tâm t?, nguy?n v?ng c?a các t?ng l?p, thành ph?n ng??i dân, tri?n khai hài hòa, b?o toàn nguyên v?n các giá tr? c?t lõi dân t?c, m?i th?ng nh?t ???c s? ?a d?ng v?n hóa vào trong m?t b?c tranh t?ng th? r?c r? màu s?c, muôn vàn h??ng hoa tinh túy Vi?t Nam. ??ng Chuông T? Ngu?n: Facebook  
0 Rating 324 views 0 likes 0 Comments
Read more
By: On September 10, 2019
Thi?u n? Ch?m - circa 1950NGU?N G?C C?A M?T S? ??A DANH THU?C NINH THU?N VÀ BÌNH THU?N 1 (Ch? V? Tân) CÀ NÁTr??c ?ây c?ng nh? hi?n nay, Cà Ná là m?t ??a ?i?m du l?ch c?a c?c nam Trung b?, n?i ti?ng v? c?nh ??p núi bi?n ôm sát nhau. Cà Ná còn là vùng có nh?ng cây mai vàng n?m cánh r?t ??p. M?i ?? xuân v?, toàn ??i núi khu v?c này r?c lên m?t màu vàng nh?t t?a nh? m?t b?c tranh huy?n ?o…Cách bi?n m?t cây s? v? h??ng Tây, t?a l?c m?t làng Ch?m – làng Rabha Ralauw – nay không còn n?a. Phía trên n?a có con su?i n??c r?t trong, ch?y róc rách quanh n?m; tr??c kia ng??i dân ??a ph??ng g?i là Su?i Tiên, ngày nay chính là Su?i V?nh H?o…Lúc b?y gi?, t? “Qu?c l? s? 1″ (ngày nay), l?i có m?t con ???ng t? lên làng Ch?m và Su?i Tiên. Ngã ba ?ó, ng??i Ch?m g?i là Canah kluw (??c là Chanah kl?u); Canah có ngh?a là t? ra, kluw ngh?a là ba (ngã ba).Ng??i Vi?t ??c tr?i ra thành “Cà ná lâu”, v? sau ch? “lâu” này r?ng ?i, ch? còn l?i “Cà na”.TH? N?I hay N?ID?c theo duyên h?i mi?n Trung Vi?t Nam, chúng ta tìm th?y nhi?u ??a danh mang tên Th? N?i ho?c N?i.T?i t?nh Ninh Thu?n, thôn D? Khánh thu?c xã Khánh H?i, huy?n Ninh H?i, c?ng có t?c danh là N?I. V?y thì “N?i” này có ngu?n g?c t? ?âu?X?a kia, ng??i Ch?m sinh s?ng d?c b? bi?n th??ng làm ngh? ?ánh cá. M?i bu?i sáng hay bu?i chi?u ??u có các thuy?n ?ánh cá t?p vào m?t vài n?i nh?t ??nh (n?i có nh?ng c? dân ?ông ?úc) ?? bán cá. Do ?ó, v? lâu v? dài, nh?ng n?i này hình thành nh?ng “ch? nh?”, ch? y?u là ?? bán cá t??i cho ng??i ??a ph??ng và các dân buôn.“Ch? nh?” ?ó tên Ch?m là darak naih (darak là ch?, naih là nh?), ??c là “tàr?k neh”. Ng??i Kinh d?ch ch? darak là Th?, còn ch? naih l?i ng? là danh t? riêng, nên c? g?i là Né hay Th? Né. (S? chuy?n ??i t? ph? âm cu?i Ch?m h sang thanh h?i hay n?ng trong ti?ng Vi?t là ?i?u th??ng g?p).Vì th?, ch? Né và Th? Né ??c tr?i ra thành N?I hay TH? N?I, và các t? này t?n t?i cho ??n ngày hôm nay.SÔNG DINHT?i th? xã Phan Rang – Tháp Chàm thu?c t?nh Ninh Thu?n, có con sông Cái t? th??ng ngu?n ch?y v? bi?n, b?ng ngang qua phía Nam th? xã này. Ng??i ??a ph??ng g?i con sông ?ó là Sông Dinh.T? Dinh này có ph?i có ngu?n g?c t? ti?ng Ch?m không?Theo chúng tôi, có l? t? Dinh xu?t phát t? ch? DING (??c là Tìng) c?a ng??i Ch?m. Ding có ngh?a là ph?, nau ding có ngh?a là ?i xu?ng ph?.Con sông ch?y ngang ph? (phía nam Phan Rang), ng??i Ch?m g?i là KRAUNG DING (có ngh?a là Sông Ph?), và ng??i Kinh phiên âm ra thành SÔNG DINH, theo âm ti?ng Ch?m ??c tr?i ra. SÔNG MAOSông Mao là m?t ??a danh thu?c tây b?c huy?n B?c Bình t?nh Bình Thu?n, tr??c ?ây (sau 30-4-1975) là huy?n l? c?a huy?n B?c Bình.Theo hi?u bi?t c?a chúng tôi, t? Sông Mao có ngu?n g?c khá lí thú! Qua s? gi?i thích c?a m?t thân hào Ch?m, chúng ta có th? hi?u nh? sau:Trong khu v?c Sông Mao bây gi? có ??ng ru?ng c?a ng??i Ch?m t?c g?i là Hamu Pa-auk (??c là pa-ó, ngh?a là cây xoài). C?nh ga Sông Mao có m?t con sông nh? ng??i Ch?m g?i là kraung pa-auk. Ng??i Kinh d?ch thành SÔNG PA-Ó. Chuy?n ??i âm t? P c?a Ch?m sang M c?a Vi?t: t? Sông Pa-ok ???c vi?t là Sông MA-Ó. V? l?i th?i Pháp thu?c d?u s?c ? nguyên âm o không th? hi?n ???c trên máy ?ánh ch? (ó thành o), vì v?y trong các v?n b?n hành chánh th?i ?ó ta th??ng th?y vi?t Sông Ma-o. Sau này, d?u ngang r?ng ?i do cách ??c g?p thành m?t âm c?a nh?ng ng??i Pháp (th?i Pháp thu?c), cu?i cùng ta có t? SÔNG MAO c?a ngày hôm nay.SÔNG L?Y Sông L?y b?t ngu?n t? vùng núi Braian ? ?? cao 1.075 m t?nh Lâm ??ng, ch?y theo h??ng Tây B?c - ?ông Nam ? th??ng l?u và trung l?u, chuy?n h??ng g?n Tây - ?ông ? h? l?u và ?? ra Bi?n ?ông ? c?a Ph?n Rí, t?nh Bình Thu?n. Dài 98 km. Tên sông theo ti?ng Ch?m là Kraung Binh (kraung : sông ; binh : thành l?y), ng??i Vi?t g?i là sông L?y (Hán Vi?t). Sông L?y t?c là sông c?a thành l?y.Chuy?n k? r?ng n?m 1692 V??ng qu?c Ch?m Pa có xây m?t vòng thành quân s? ? g?n con sông L?y bây gi? có tên là Bal Ha-n?n hay Bal Battinon. Thành l?y c? c?a ng??i Ch?m n?m bên h?u ng?n sông L?y nay thu?c thôn 2, xã Sông L?y, huy?n B?c Bình, cách thành ph? Phan Thi?t kho?ng 40 km v? phía B?c.Phan Rang, Phan Rí, Phan Thi?t mà các sách ??a lý th??ng g?i là “Tam Phan”, ???c c? n??c bi?t ??n là do ??c ?i?m ít m?a nhi?u n?ng nh?t n??c. ?ây là 3 ??a danh thu?c c?c nam Trung b?, x?a kia thu?c ??t Panduranga, ti?u bang c?c nam c?a x? Champa c?.Theo chúng tôi tìm hi?u thì c? 3 t? này ??u có ngu?n g?c t? ti?ng Ch?m.PHAN RANG là bi?n d?ng c?a t? Ch?m: PA-NRANG, hay còn ???c g?i là PANDARANG. ?ó là t? ??a ph??ng vi?t theo ti?ng Ch?m hi?n ??i (akhar thrah) ?? ch? vùng t?nh Ninh Thu?n ngày nay. Thông th??ng các nhà nghiên c?u Vi?t nam và n??c ngoài hay nh?m l?n gi?a 2 danh t? Pandarang và Panduranga vì cho 2 t? này ch? là m?t (??ng ngh?a v?i nhau). S? th?t không ph?i th?, vì Panduranga là ti?ng Ph?n (Sanscrit) dùng ?? ch? vùng ??t chung c?a c? 2 t?nh Ninh Thu?n và Bình Thu?n ngày nay, ?úng h?n là c? m?t ph?n c?a ??ng Nai n?a, vì các sách c? Ch?m luôn nh?c ??n ??ng Nai th??ng và ??ng Nai h?, khi nói ??n Panduranga (theo E.Durand. P.B.Lafont và L.Finot).PHAN RÍ. ?ây là phiên âm c?a danh t? Ch?m PA-RIK, ??a danh ch? vùng n?m gi?a KRONG (t?c sông Lòng Sông hay huy?n Tuy Phong hôm nay) và PAJAI (t?c Ph? Hài). Panrang – Kraung – Parik – Pajai là 4 vùng chính c?a Panduranga c? ?ang có ?ông c? dân Ch?m.PHAN THI?T. ?ây là s? bi?n d?ng c?a t? Ch?m HAMU LITHIT (Ru?ng Lithit). Ng??i Ch?m th??ng g?i t?t là Mu Thit, nên tr??c ?ây ???c phiên âm là Man Thi?t (th?i Pháp thu?c) tr??c khi tr? thành Phan Thi?t c?a ngày hôm nay.LADI. T?c là vùng huy?n Hàm Tân bây gi? (thu?c t?nh Bình Thu?n), x?a kia là ??t N?gar LADIK c?a x? Panduranga c? (??c là La-tik theo âm Ch?m). Danh t? LADIK ???c phiên âm thành La Di ngày nay.SÔNG LA NGÀ. ?ây là con sông b?t ngu?n t? bình nguyên Lâm ??ng, ch?y qua các huy?n phía nam t?nh Bình Thu?n ?? ?? xu?ng bi?n ?ông. V?y, t? La Ngà có ngu?n g?c t? ?âu? ?ây không ph?i là m?t danh t? Ch?m. La Ngà có ngu?n g?c t? ti?ng K?ho, vì sông này có dòng ch?y b?ng qua các vùng c? trú c?a ??ng bào K?ho. Vào mùa h?, sông này khô n??c, lòng sông n?i lên nhi?u ?á cu?i ?en tr?ng l?p lánh d??i ánh m?t tr?i gi?ng nh? m?t bãi ph?i h?t mè màu tr?ng ?en v?y. Vì th? mà ng??i K?ho ??t tên con sông này là sông L?NGA – sông H?t Mè (L?nga là h?t mè (v?ng – theo T? ?i?n Vi?t – K?ho, S? VHTT Lâm ??ng, 1983, tr.164). Ng??i Vi?t phiên âm là La Ngà.Ng??i K?ho còn g?i con trâu tr?ng có ch?m ?en li ti là “r?pu l?nga” (con trâu h?t mè). C? H? là t?c danh c?a làng M? T??ng thu?c xã Nh?n H?i, huy?n Ninh H?i, t?nh Ninh Thu?n. Làng này t?a l?c g?n bi?n, và tr??c ?ây mang ??a danh là BAL HUH c?a Champa c? (Bal: th? ?ô, ?ây là th? ?ô t?m th?i khi ph?i di chuy?n v? phía nam do chi?n cu?c c?ng nh? sau này chuy?n v? Bal Ywa, Bal Lai, Bal Caung (1)… tr??c khi ??n Bal Canar ? Phan Rí là th? ?ô cu?i cùng). Sau này khi không còn Bal n?a, ng??i Ch?m ch? g?i g?n ??a danh này là HUH. Chính t? HUH này ?ã ???c phiên âm bi?n thành C? H?.HÒA LAI là m?t ??a danh ? b?c Ninh Thu?n th??ng ???c g?i là Ba Tháp, thu?c xã Tân H?i, huy?n Ninh H?i. Trên qu?c l? s? 1, du khách b?t g?p hai ng?n tháp Ch?m c? kính t?a l?c phía ?ông con ???ng, cách ranh gi?i Khánh Hòa – Ninh Thu?n kho?ng 8 km (ng?n th? ba ?ã b? ?? nát t? lâu). N?i ?ây chính là HÒA LAI. X?a kia ??a danh này mang tên là BAL LAI (th? ?ô ?ã ?iêu m?t). Chính t? Bal Lai này ?ã ???c phiên âm thành Hòa Lai.GÒ ??N là tên g?i c?a m?t làng Công giáo t?a l?c gi?a Hòa Lai và H? Diêm, thu?c xã Tân H?i, huy?n Ninh H?i, t?nh NinhThu?n. Khu v?c này là m?t gò l?n, và ? gi?a gò ?y có m?t cái ??n c?a ng??i Ch?m. ??n này ?ã ?? nát và ngay trên ??a ?i?m ?ó bây gi? nhà th? Công giáo ???c xây d?ng lên. V?y ??a danh Gò ??n mang ??c ?i?m c?a khu ?ât này: ??t GÒ có ??N c?a ng??i dân t?c Ch?m.GÒ S?N là tên g?i m?t làng n?m sát phái b?c Gò ??n. ?ây c?ng là v?t ??t gò cao ti?p n?i v?i v?t ??t Gò ??n. V?t ??t này là ??t s?n (?á s?i nh?). Chính vì ??c ?i?m này mà ng??i dân ??a ph??ng m?i ??t tên là Gò S?n.CÀ ?Ú, CHÀ BANG?ây là tên g?i 2 hòn núi ? phía b?c và phía nam t?nh Ninh Thu?n.CÀ ?Ú là hòn núi ? phía tây ??m N?i, thu?c xã H? H?i, huy?n Ninh H?i. N?i ?ây có làng mang tên là làng Cà ?ú (nay ??i l?i thành thôn L??ng Cách). Cà ?ú là m?t t? Ch?m xu?t phát t? tên g?i hòn núi KA?UK nói trên. T? Ka?uk ???c phiên âm ra ti?ng Vi?t là Cà ?ú.CHÀ BANG là tên g?i hòn núi ? phía b?c thôn V?n Lâm (cách ch?ng 7 km) thu?c xã Ph??c Nam, huy?n Ninh Ph??c. Ng??i Ch?m th??ng g?i là C?k Cabbang, có ngh?a là hòn núi có ng?n t? ?ôi nh? “cabbang” (ch? V).Ng??i Vi?t phiên âm thành Chà Bang.PALEI R?M (??c là râm). T? R?M này r?t g?n g?i v?i ng??i Ch?m, nh?ng r?t ít ng??i Ch?m hi?u ngh?a chính xác c?a nó là gì. Xin nói rõ Palei R?m là t?c danh c?a thôn V?n Lâm (thu?c xã Ph??c H?i, huy?n Ninh Ph??c, t?nh Ninh Thu?n). T? tr??c ??n nay ??i ?a s? ng??i Ch?m ch? hi?u t? “râm” là r?ng r?m; t? ?ó suy di?n ra m?t cách lôgic là tr??c ?ây khu v?c này toàn r?ng rú r?m r?p, ??y thú d?. Nh?ng khi ??c l?i các v?n b?n c? Ch?m, ta m?i hi?u t? “râm” còn có ngh?a khác là: “??t gò” (??t cao), nh?t là khi tra c?u t? ?i?n Malaysia thì ta càng sáng t? h?n, ch? “râm” ?úng có ngh?a là “??t gò”.V?y “Palei R?m” có ngh?a là thôn ??t Gò, và nói theo ti?ng Ch?m thông th??ng là Palei Tabbok (??c là tabôk). Rõ ràng chúng ta ?ang s? d?ng t? ng? ?ó mà không nh?n ra Tabbok Gah: ch? ?p Gò D??i, Tabbok Kr?h: ch? ?p Gò Gi?a, và Ram Ngauk ?? ch? ” ?p Gò Trên” ?ó sao?(1) Chú thích: th? t? này là do tác gi? suy lu?n theo lôgic t? bi?n lên gi?a ??t li?n, và t? b?c xuôi v? nam t?i Pandarang, ch? không tìm ra trong t? li?u nào. V?y tính chính xác không ???c ??m b?o.?À N?NG. Là bi?n d?ng c?a t? Ch?m DAKNAN. Theo tài li?u c?a c? B? Thu?n (nhà nghiên c?u Ch?m, g?c Phan Rí, s?ng vào ??u th? k? XX) thì ch? dak có ngh?a là n??c (Ch?m c?), nan hay n?n (t?clan?ng) là r?ng. ??a danh Daknan hàm ý ch? vùng sông n??c r?ng mênh mông (c?a sông Hàn bây gi?). Ng??i Vi?t phiên âm ra thành ?à N?ng.Tourane. Vào th?i Pháp thu?c (và tr??c ?ó), ??a danh ?à N?ng th??ng ???c g?i là Tourane. V?y t? Tourane này do ?âu mà ra? C?ng theo tài li?u c?a c? B? Thu?n thì ch? DAKNAN c?a Ch?m ng??i Trung Hoa g?c H?i Nam ??c là TOUNAN, do ?ó mà phiên âm thành Tourane.CÙ LAO CHÀM. ?ó là m?t hòn ??o ? ngoài kh?i t?nh Qu?ng Nam. Tr??c ?ây, cù lao này là n?i c? trú c?a các dân chài Ch?m (t?c Chàm) và d? nhiên mang tên Ch?m. R?t ti?c hôm nay không ai còn nh?. V? sau, qua bi?n ??i c?a l?ch s?, ng??i Ch?m ?ã di t?n ?i nhi?u n?i (có l? ?ông nh?t là H?i Nam c?a Trung Qu?c) và ng??i Vi?t g?i ??a danh này là Cù lao Chàm, ngh?a là cù lao c?a ng??i Ch?m c? trú tr??c ?ây.SÔNG CAM L?. Sông Cam L? thu?c t?nh Qu?ng Tr?, có l? có ngu?n g?c t? ch? Ca Lo, hay còn g?i là Khu Lu, và danh t? này ?ã ???c phiên âm ra thành Cam L? c?a ngày nay.B?NG MIÊU. B?ng Miêu là m?t vùng ??i núi thu?c t?nh Qu?ng Ngãi. X?a kia nh?ng ??i này có nhi?u vàng mà ng??i Ch?m ?ã t?ng khai thác. Chính vì v?y mà vùng này mang ??a danh Ch?m là Bbon Am?h (??i vàng), và ???c phiên âm thành B?ng Miêu.TRÀ B?NG, S?N TRÀ, TRÀ KHÚC, TRÀ MI. ?ó là nh?ng ??a danh thu?c t?nh Qu?ng Ngãi. Nh?ng t? ng? này g?i l?i nh?ng âm Ch?m: Ch? Trà là phiên âm c?a ch? ph?n Jaya (m?t trong 4 h? chính th?ng Ôn, Trà, Ma, Ch? c?a ng??i Ch?m).SÔNG ?À R?NG. ?ó là con sông ch?y qua phía nam Thành ph? Tuy Hòa, T?nh Phú Yên. T? ?à R?ng mang âm Ch?m và có ngu?n g?c t? ch? Dairios (tên c?a con sông này tr??c kia). Chính t? này l?i ???c phiên âm t? ch? Dak Riong, có ngh?a là sông sâu h?m h? (t?ng ch? m?t: h?m h? liên ti?p). T? ch? Dairios, ng??i Vi?t phiên âm thành ?à R?ng.??P ??NG CAM. ??p ??ng Cam t?a l?c t?i Phú Yên, n?i có ??ng ru?ng lúa n??c l?n nh?t mi?n Trung. ??p này x?a kia ch?c ch?n mang tên Ch?m nh?ng nay không ai còn nh? n?a. Ng??i Vi?t ??t tên ??p này là ??p ??ng Chàm, ngh?a là ??p c?a ??ng lúa ng??i Chàm tr??c ?ây. Nh?ng vào th?i Pháp thu?c, ng??i Pháp vi?t là Cam (ch? Cam h? vi?t theo b? ch? cái Ch?m theo h? th?ng latinh hóa c?a E.Aymonier trong ?ó ch? C mang âm Ch). Nh?ng hôm nay chúng ta ??c theo ch? cái Vi?t thành “Cam” thay vì Cham.V?N GIÃ. Dãy núi trùng ?i?p t?o ra ?èo C? ? b?c Khánh Hòa tr??c ?ây mang tên Kauthara (c?ng là tên Ti?u v??ng qu?c c?a Thánh ??a Po Nagar). Nhi?u h?c gi? Ch?m kh?ng ??nh t? V?n Giã là bi?n d?ng c?a ch? Kauthara v?y.NHA TRANG. Thành ph? thu?c x? Kauthara c?, ng??i Ch?m th??ng g?i là Ia Trang (Ia là n??c, Trang là ?an chéo) hàm ý ch? n?i có hai lu?n n??c ch?y ?an chéo nhau. Danh t? Ia Trang ???c phiên âm ra thành Nha Trang ngày nay. C?ng có m?t nh?n ??nh khác là ch? Trang (trong Ia trang) có ngh?a là lau, s?y. Và t? Ia Trang dùng ?? ch? vùng sông n??c có nhi?u lau s?y.   Ngu?n: facebook.com
0 Rating 240 views 1 like 0 Comments
Read more
By: On May 17, 2019
VÀI TRAO ??I V?I BQL DI TÍCH THÁP PO SAH IN? Tr?a nay, 17/5, g?n ??n gi? hoàng ??o, tôi có vi?c lên tháp Po Sah In? kh?n nguy?n xin N? th?n Champa ban ph??c, b?o trì nhi?u s?c kh?e, bình an và may m?n. H?n hai n?m qua, k? t? khi tháp Po Sah In? b??c vào trùng tu, hôm nay tôi m?i có d?p tr? l?i th?m vi?ng tháp. Ph?i nói th?t v?i nhau r?ng, ? khu di tích này, có nh?ng tín hi?u vui mà bên c?nh ?ó c?ng còn t?n t?i không ít s? bu?n. Tín hi?u vui ??u tiên ??p vào t?m m?t du khách th?p ph??ng là tháp Po Sah In? ?ã không b? g?n b?ng qu?ng bá du l?ch gây bão d? lu?n báo chí và m?ng xã h?i, nh? ? các khu di tích Tháp ?ôi, Tháp Bánh Ít ? Bình ??nh, Tháp Nh?n ? Phú Yên, trong hai tu?n v?a r?i. Tín hi?u vui th? hai, ?ó là bên ngoài, du khách ?ã không còn nhìn th?y tháp b? ?óng ?inh ?? c? ??nh nh?ng s?i dây ?i?n bao quanh. Tín hi?u vui này, nhi?u n?m tr??c Báo Bình Thu?n ?ã có bài báo ph?n ánh c?a tác gi? Hà Thanh Tú, ti?p ??n cá nhân tôi c?ng ?ã lên ti?ng quy?t li?t. Sau ?ó, trên báo chí, th?y có thêm bài vi?t c?a nhà th?, nhà nghiên c?u v?n hóa Ch?m danh ti?ng Inra Sara, c? nhà v?n uy tín c?ng ??ng Ch?m Trà Vigia, r?i ? ?t ti?ng nói c?a c?ng ??ng m?ng xã h?i c?a ng??i Ch?m. Cá nhân tôi r?t vui v?i nh?ng tín hi?u này c?a BQL Di tích tháp Po Sah In?. B?i dù sao ?i n?a, tuy có tín hi?u ph?i ???c ng??i dân ph?n ánh kiên trì thì lãnh ??o m?i nhìn th?y ???c h?n ch? mà ti?p thu ch?nh s?a. Tôi hoan nghênh tinh th?n c?u ti?n c?a BQL Di tích tháp Po Sah In?. Song bên c?nh tín hi?u vui, chúng ta ph?i công nh?n v?i nhau m?t th?c t? "??ng ?ót" r?ng, có t?n t?i n?i bu?n. Th?m chí là n?i bu?n l?n ch? không ph?i nh? nh?n gì. Có th? th?i ?i?m này, BQL Di tích nh?n th?c nó không có gì g?i là sai. ? góc ?? m?t ng??i Ch?m ho?t ??ng ch? ngh?a, s? t?n t?i này c?n thi?t ???c trao ??i sòng ph?ng, minh b?ch và công khai. ? v? trí ng??i nghiên c?u v?n hóa m? ?? c?a mình, nh?ng ?ng x? không phù h?p v?i c? s? tôn giáo tín ng??ng Ch?m, c?ng nh? không chu?n m?c v?i Lu?t di s?n v?n hóa, thì cá nhân tôi lên ti?ng ?? quý v? th?y cái không ?úng mà tháo g? nó ?i. N?u nh?n th?y mình làm sai, BQL Di tích ph?i k?p th?i ch?nh s?a l?i, ?áp ?ng nguy?n v?ng ??ng bào Ch?m. Bên c?nh ?ó, c?ng ph?i mang ra ánh sáng nh?ng cá nhân ch?u trách nhi?m chính n?ng l?c c?a h?. Còn n?u nh? tôi ph?n ánh sai, xuyên t?c gây d? lu?n b?y b?, ch?c ch?n pháp lu?t Nhà n??c s? không b? qua. N?i bu?n th? nh?t, ?ó là t?i sao BQL Di tích tháp Po Sah In? l?i g?n camera và l?p bóng ?èn chi?u sáng trong lòng tháp Ch?m ngàn tu?i? G?n camera v?y nh?m m?c ?ích gì, ph?i ch?ng ?? "ng?m" Th?n Yang Ch?m m?i khi xu?t hi?n ?? C? quan nào c?p phép làm chuy?n ?iên r? này? Ch?a k?, tôi v?n còn th?y nhi?u dây ?i?n h? b?c có th? gây nguy hi?m, ?inh ?óng còn nhi?u bên trong tháp. Có ?inh c?m vu v? không tác d?ng gì c?. N?i bu?n th? hai, theo Lu?t di s?n v?n hóa hi?n hành c?a n??c ta, nh?ng di s?n ???c Th? t??ng Chính ph? ký công nh?n là di tích qu?c gia ??c bi?t thì có phân bi?t ra hai khu v?c rõ r?t. Trong ?ó có m?t khu g?i là khu v?c c?n b?o t?n nguyên tr?ng, Lu?t di s?n v?n hóa g?i là khu v?c 1. N?u mu?n làm gì ? khu v?c 1, c?n thành l?p m?t H?i ??ng c?p B? ?? nghiên c?u, tham m?u và h??ng d?n. N?u v? vi?c ph?c t?p quá, Th? t??ng Chính ph? s? ch? ??o gi?i quy?t. Vi?c BQL Di tích "l? là" ?? c? s? th? t? khác xây d?ng công trình ki?n trúc m?i, l?n chi?m khu v?c 1 tr?m tr?ng, th? h?i ti?ng nói và trách nhi?m qu?n lý c?a mình ? ?âu? Bên c?nh ?ó, H?i ??ng ch?c s?c tôn giáo Bà La Môn c?ng nh? H?i ??ng S? c? Bà Ni t?nh Bình Thu?n không rõ có bi?t hay ch?ng? N?u ch?a bi?t thì qua ph?n ánh ? bài vi?t này, bây gi? bi?t. Còn n?u ?ã bi?t r?i sao l?i im l?ng, không có ti?ng nói góp ý lên trên, ?? x?y ra v? vi?c ph?m lu?t, ?nh h??ng ??n tháp Ch?m nh? v?y? N?i bu?n th? ba, cho phép tôi h?i lãnh ??o t?nh Bình Thu?n, ??i v?i nh?ng n?i là di tích tháp Ch?m hay c? quan dân t?c c?a Nhà n??c mà t?i sao ch? có ít ?i, th?m chí có th?c tr?ng c? quan không có m?t m?ng cán b? Ch?m nào làm vi?c ? ?ó? Ch? ??ng nói gì ng??i Ch?m làm lãnh ??o c?p tr??ng phòng, ch?c v? giám ??c thì c?c kì hi?m hoi. Ch?ng l?, ng??i Ch?m không có ??ng viên, không có ng??i ?? trình ??, b?ng c?p làm vi?c ?ó ?? N?i bu?n th? t?, nh?ng ?ng x? thô b?o ??i v?i di tích tháp Ch?m v?a qua, vi ph?m Lu?t di s?n v?n hóa, không phù h?p v?i tôn giáo tín ng??ng Bà La Môn th?i gian qua, m?t ph?n là không th?y có bóng dáng cán b? ng??i Ch?m trong ?ó, ?? x?y ra d? lu?n không hay, ?nh h??ng ??n t? ch?c và uy tín ??ng. Nhìn t?ng th? v? mô, nh?ng s? vi?c nh? ??c khoan b?t vít qu?ng bá du l?ch, g?n camera, m?c bóng ?èn chi?u sáng, ?óng ?inh trong lòng tháp, ??u gây t?n h?i kh?ng khi?p cho nh?ng di tích ngàn tu?i, vi ph?m Lu?t di s?n v?n hóa thô b?o. Riêng vi?c xây d?ng m?i công trình ki?n trúc trong khu v?c 1 c?a Lu?t di s?n v?n hóa, l?i càng sai bét nhè. Tóm l?i, trên ?ây là vài trao ??i trong sáng, nghiêm túc và nhi?t huy?t c?a tôi v?i BQL Di tích tháp Po Sah In?, S? V?n hóa, Th? thao và Du l?ch t?nh Bình Thu?n, c?ng nh? UBND t?nh Bình Thu?n. Trao ??i và ph?n ánh này nh?m m?c ?ích góp ý t?t ??p, làm cho di tích tr??ng th? h?n, ng??i làm công tác qu?n lý không ??n ??c m?t mình. C?ng ??ng ??ng bào Ch?m mong s?m th?y k?t qu? ?ng x? phù h?p phong t?c, tôn giáo tín ng??ng c?ng nh? ch?p hành chu?n m?c Lu?t di s?n v?n hóa ??i v?i nh?ng di tích Tháp Ch?m. Ngu?n: Facebook
0 Rating 281 views 2 likes 0 Comments
Read more
By: On May 12, 2019
H? Trung Tú    Sau khi vua Lê Thánh Tông chi?m thành Trà Bàn, m?t t??ng Chiêm là Bô Trì Trì ch?y thoát, ?em tàn quân vào Phan Lung (Phan Rang) t? x?ng v??ng, gi? ???c 1/5 ??t ?ai Chiêm Thành c?, sai ng??i ??n xin x?ng th?n và n?p c?ng. Vua Thánh Tông nhân ?ó chia ??t ?ai còn l?i c?a Chiêm Thành làm 3 n??c:1/ Chiêm Thành là ??t t? núi mà sau ?ó g?i là Th?ch Bi (t?c ?èo C? ngày nay) tr? v? Nam, phong cho Bô Trì Trì.2/ Nam Bàn là ??t t? núi này tr? v? Tây phong cho dòng dõi c?a vua n??c Chiêm còn sót l?i.3/ Hoa Anh, ch?a kh?o c?u ???c.T??ng truy?n r?ng, sau khi l?y ???c Trà Bàn, vua ?ã cho ng??i kh?c lên m?t t?ng ?á trên núi cao ? ?èo C? “Chiêm Thành quá th?, binh b?i qu?c vong; An Nam quá th? t??ng tru binh chi?t”; ngh?a là: Chiêm Thành qua ?ây, quân thua n??c m?t, An Nam qua ??y, t??ng ch?t quân tan. ?i?u này gây c?m giác r?ng ngay t? n?m 1471, Phú Yên ?ã thu?c v? ??i Vi?t, th? nh?ng trên các v?n b?n phân chia ??a gi?i chính th?c thì ??t c?c Nam c?a th?a tuyên Qu?ng Nam ch? ??n huy?n Tuy Vi?n, thu?c ph? Hoài Nhân, t?c huy?n Tuy Ph??c t?nh Bình ??nh ngày nay. Phía trong ?èo Cù Mông ??u ch?a bi?t ??n, ch?a kê biên vào ??a chính. Có th? ?ó là ??t Hoa Anh ch?ng? Nh? v?y có ngh?a r?ng vùng ??t bên kia ?èo Cù Mông, t?c Phú Yên ngày nay, ??i Vi?t không h? bi?t ??n cho ??n n?m 1611. Tuy v?y, Chúa Nguy?n v?n c? g?ng th? hi?n ch? quy?n trên vùng ??t này b?ng cách n?m 1597, sai L??ng V?n Chánh ?ang là Tri huy?n Tuy Vi?n, tr?n An Biên, ??a ch?ng 4.000 l?u dân vào khai kh?n vùng ??t phía Nam ?èo Cù Mông ??n ?èo C? (??a bàn t?nh Phú Yên ngày nay). M?c dù v?y, ng??i dân “b?n ??a” ??t này v?n không ng?ng qu?y r?i và ??n 1611 thì Nguy?n Hoàng c? Ch? s? V?n Phong (không rõ h?) vào d?p yên ??t này ??t thành ph? Phú Yên v?i hai huy?n ??ng Xuân và Tuy Vi?n thu?c Dinh Qu?ng Nam.M?i chuy?n không có gì ?áng nói thêm n?u ta không ??t d?u h?i v? tr??ng h?p ch? s? V?n Phong. T?i sao m?t ng??i có công l?n nh? khai qu?c công th?n nh? v?y s? sách l?i không chép h?, không truy phong công tr?ng r?t nhi?u l?n sau này nh? L??ng V?n Chánh ho?c Nguy?n Ph??c Vinh ? T?i sao m?t s? ki?n l?n ??n v?y, l?y m?t vùng ??t khá quan tr?ng và khá r?ng l?n v? cho x? ?àng Trong, b??c ti?n v??t ?èo C? m? màn cho nh?ng b??c ti?n dài v? ph??ng Nam, mà ng??i c?m quân có công l?n nh?t l?i không ???c s? sách ghi chép ??y ?? tên h?? Các t? li?u ? Phú Yên c?ng không h? bi?t ??n nhân v?t nh? khai qu?c công th?n này. T?i sao v?y?Thì ra là 18 n?m sau, vào n?m K? T? (1629) “V?n Phong ? Phú Yên dùng quân Chiêm Thành ?? làm ph?n. Chúa sai phó t??ng Nguy?n Phúc Vinh ?i ?ánh, d?p yên và ??i Phú Yên làm dinh Tr?n Biên (khi m?i m? mang nh?ng n?i ??u ??a biên gi?i ??u g?i là Tr?n Biên nh? Biên Hòa sau này). Vì có công ?y, ??c bi?t cho Nguy?n Phúc Vinh dùng ?n son”[1]! ??c nh?ng dòng ghi chép này ta th?y các nhà chép s? ?ã th?t b?t công v?i V?n Phong. Khi V?n Phong c?m quân ?i l?y ??t ?y thì ng??i h? gì c?ng không ???c chép, còn Phúc Vinh ch? ?i d?p lo?n thôi ?ã ???c g?i là t??ng, cho dùng ?n son. Ngay vi?c ?u ái v?i Phúc Vinh nh? v?y cho th?y chúa Nguy?n ?ánh giá r?t cao vùng ??t m?i thâu vào là Phú Yên. L??ng V?n Chánh vì có công chiêu t?p dân xiêu tán, khai kh?n ??t Phú Yên mà khi ch?t ???c t?ng Qu?n công, phong phúc th?n. Riêng V?n Phong vì c?u k?t v?i Chiêm Thành làm ph?n mà b? xóa h? và m?t ?i s? kính tr?ng c?a l?ch s?.T?i sao V?n Phong l?i làm ph?n có l? s? mai mãi là m?t bí m?t c?a l?ch s?, tuy v?y là h?u th?, có l? chúng ta c?ng nên tr? l?i công tr?ng cho nhân v?t r?t có công này v?i l?ch s? n??c nhà. Và li?u chúng ta có th? tìm th?y ?âu ?ó chút thông tin v? nhân v?t b? t??c h? này ?Trong m?t l?n ti?p xúc gia ph? t?c Phan làng ?à S?n-?à Ly, hi?n thu?c ph??ng Hòa Minh, qu?n Liên Chi?u, thành ph? ?à N?ng, g?i là “Phan t?c ph? chí”; chúng tôi ??c th?y: “??i th? b?y, Th? s? quan Phan Công Hi?n cùng v? là Nguy?n Ph??c Bình h? sanh 11 ng??i con trai. Th?i chúa Nguy?n ?ánh Chân L?p, ??n ông h?i k?, ông h?a cho 5 ng??i con tòng quân (t? ng??i con ??u ??n ng??i con th? n?m). ??n khi bình ???c Chân L?p, n?m ng??i con cùng ? l?i d?y dân Chân L?p v?n hoá và canh nông. Nay con cháu phái này ??u ? trong Nam[2]”.Vì Phan t?c ph? chí không ghi rõ s? ki?n ?y x?y ra n?m nào nên chúng ta hãy th? xét xem có th? tìm th?y ?i?u gì trong cái s? ki?n khá nh?y c?m này: T?i sao chúa Nguy?n l?i ??n m?t t?c h? ng??i Ch?m nh? t?c Phan ?à S?n ?? h?i k? ?i ?ánh Chân L?p?Ph?i ch?ng ?ã ??n ??i th? 8-9 r?i (Con trai ?ã có th? c?m quân ?i ?ánh Chân L?p c?ng có ngh?a con cháu ?ã có chí ít là ??i th? 8-9) t?c Phan ?à S?n v?n gi? nguyên b?n s?c dân t?c Ch?m c?a mình? Và t?i sao l?i ?i ?ánh Chân L?p?  Các chúa Nguy?n nhi?u l?n ?i ?ánh Chân L?p vào nh?ng n?m 1672, 1685, 1690, 1698, 1756, 1757, 1755... L?n s?m nh?t là n?m 1672, li?u s? ki?n ông Phan Công Hi?n thu?c ??i th? 7 có kh?p vào v?i s? ki?n này? Và t?i sao mà c? 5 ng??i con ?y ??u ? l?i không v??N?u Phan Công Thiên m?t n?m 1405, ta t?m l?y n?m 1400 ?? tính cho ??i th? nh?t. S? ki?n các con ông Phan Công Hi?n (??i th? 7) ?ã ??n tu?i tòng quân, nh? v?y th? h? ta tính là ??i th? 8, x?p x? 200 n?m (có th? tính là ??i th? 9 vì n?m ng??i con tòng quân thì tu?i c?a ng??i con c? và ng??i con út có khi x?p x? m?t th? h?). Trung bình 25 n?m m?t th? h?, ta có n?m x?y ra s? ki?n “Chúa ??n h?i k? ?i ?ánh Chân L?p”  ?y là vào kho?ng sau 1600 và tr??c 1625. Vào các n?m này thì v?n ?? ?i ?ánh Chân L?p hoàn toàn ch?a ??t ra, ??n gi?n là vì n?m 1611 chúa Nguy?n m?i thu ph?c ??t Phú Yên. Và hoàn toàn ch?ng có lý do gì ?? chúa Nguy?n ??n t?c Phan ?à S?n ?? h?i chuy?n ?i ?ánh Chân L?p, t?c Phan có kinh nghi?m hi?u bi?t gì v? Chân L?p ?? Không, chúng tôi ngh? r?ng ?ó chính là Chiêm Thành ch? không ph?i Chân L?p, ch? vì m?t s? “nh?y c?m nào ?ó” (trong b?i c?nh l?ch s? nhà Nguy?n c?m quy?n liên t?c sau ?ó thì ?i?u này th?c s? nh?y c?m) mà Phan t?c ph? chí chép l?ch ?i nh? v?y ch?ng?Trong Phan t?c ph? chí, vào ??i th? 5 ông Phan Công Giáo, có x?y ra s? ki?n: “Th?i vua Lê phong Tiên chúa h? Nguy?n vào tr?n th? hai x? Ô Châu, Tiên chúa hành h?t ?i qua ?i?n Bàn, h?i chuy?n x?a, ông (Phan Công Giáo) ?em s? tích, gi?y t? c?a li?t v? tiên công (t?c Phan ta) ra trình bày. Chúa Tiên h? Nguy?n tâu v? vua Lê, (vua Lê) phong cho Tiên Công ta là H?u D?c Thánh Thành Hoàng[3]”.  Nguy?n Hoàng vào tr?n th? Thu?n Hóa (ch?a có Qu?ng Nam nh?ng c?ng ?ã vào ??n sông Thu B?n nay) t? n?m 1558, ??t dinh t?i Ái T?, Qu?ng Tr? nay. Sau khi Bùi Tá Hán ch?t, r?i sau ?ó T?ng tr?n Nguy?n Bá Quýnh ???c rút v? B?c, Nguy?n Hoàng ???c kiêm lãnh hai x? Thu?n Hóa -Qu?ng Nam (t?c ??n h?t Bình ??nh nay). Mãi ??n n?m 1602 ông m?i l?n ??u b??c qua ?èo H?i Vân ?? vào ?i?n Bàn, trên ???ng ch?c ?ã ghé vào ?à S?n nên m?i có nh?ng dòng ghi chép trên. V?y, n?u ??i th? 5 (?ã khá l?n tu?i, con cháu có th? ?ã có ??i 6-7) r?i vào s? ki?n n?m 1602 thì ??i th? 7 v?i s? ki?n chúa Nguy?n ??n h?i k? ?i ?ánh “Chân L?p” ch?c ch?n ph?i sau n?m 1602, nh?ng ch?c ch?n không th? là n?m 1672 (l?n ?i ?ánh Chân L?p ??u tiên) ???c.Và s? ki?n quan tr?ng nh?t có nhi?u kh? n?ng ?ã khi?n chúa Tiên Nguy?n Hoàng ph?i thân chinh ??n nhà ph? t?c Phan ?à S?n ?? “h?i k? ?i ?ánh Chân L?p” ?ó chính là s? ki?n vào n?m Tân H?i (1611), Chúa sai ch? s? là V?n Phong (không rõ h?) ?em quân ?i ?ánh l?y ??t Phú Yên. do nhi?u l?n qu?y phá biên gi?i, các ghi chép trong “Ph? t?p Qu?ng Nam ký s?” cho th?y Bùi Tá Hán r?t quan tâm ??n ??i s?ng dân c? vùng biên gi?i này. Nhân chuy?n quân Chiêm Thành xâm l?n biên gi?i, chúa Tiên Nguy?n Hoàng m?i quy?t ??nh l?y ??t này.Li?u có th? n?i các dòng thu?c ??i th? 8 trong gia ph? t?c Phan làng ?à S?n ?y vào v?i s? ki?n V?n Phong trong ??i Nam Th?c l?c? Ph?i ch?ng ng??i chép gia ph? t?c Phan bi?t rõ là chúa Nguy?n ??n h?i k? ?i ?ánh Chiêm Thành nh?ng ph?i “bu?c lòng” mà ghi thành ?i ?ánh Chân L?p? Ph?i ch?ng “Kim t? tôn ??ng phái vi?n vu Nam trung” (nguyên v?n trong Phan t?c ph? chí, ngh?a là: Hi?n nay con cháu 5 ng??i này ??u ? trong Nam) chính là ch? s? ki?n V?n Phong ? l?i ??t Phú Yên? Phan Công Hi?n có ??n 11 con trai nh?ng ch? có 1 con trai ???c ghi vào gia ph? là Phan V?n S?.Chuy?n gì ?ã x?y ra khi?n 10 ng??i con trai không ???c ghi vào gia ph? c?a t?c h?? H? ?ã ph?m m?t t?i gì ch?ng? Chính tên lót c?a V?n S? c?ng cho phép ta hi?u Phan Công Hi?n ?ã l?y ch? V?n làm tên lót cho các con c?a mình ch? không ch? là Phan Công nh? các th? h? tr??c. Và V?n Phong có ph?i ?ích th?c là con trai c?a Phan Công Hi?n ! Và vì là dòng h? còn gi? nguyên b?n s?c v?n hóa ng??i Chiêm Thành nên Ch? S? V?n Phong m?i c?u k?t v?i ng??i Chiêm Thành ? Phú Yên ?? làm ph?n ?Tr? l?i v?i ch?c danh Ch? S? c?a V?n Phong. Theo sách “Ô châu c?n l?c”, trong m?c Quan Ch? thì Ch? S? là m?t ch?c quan thu?c Hi?n Ty[4]. Theo SKTT, n?m 1471, sau khi l?p th?a tuyên Qu?ng Nam và v? Th?ng Hoa, Lê Thánh Tông cho ??t 3 ty ? Qu?ng Nam ?ó là ?ô ty, Th?a ty và Hi?n ty. Ch?c n?ng nhi?m v? c?a Hi?n ty ???c quy ??nh rõ trong SKTT: “Hi?n sát s? và Hi?n sát phó s? (hai ch?c quan ph? trách Hi?n ty, theo Ô châu c?n l?c) chuyên gi? ch?c v? tâu bày, xét h?i, tâu h?c, khám xét, xét ki?n h?i ??ng, ??i chi?u, soát l?i, xét công t?i, ?i tu?n hành...c? th?y 32 ?i?u”[5]. Theo “L?ch tri?u Hi?n ch??ng lo?i chí” c?a Phan Huy Chú thì Ch? S? là thu?c quan c?a b? L?i, tòng hàng Bát ph?m[6]. Nh? v?y ch?c Ch? S? là m?t thu?c quan ph? trách m?t ph?n vi?c chuyên ngành có th? công tác ? nhi?u ngành khác nhau. Riêng trong tr??ng h?p V?n Phong, qua Ô Châu c?n L?c và SKTT thì ông làm ? Hi?n ty và lo các vi?c g?n gi?ng nh? là c?nh sát, n?i v?, công an ngày nay.T?i sao vi?c ?i ?ánh Chiêm Thành, m? mang ??t ?ai quan tr?ng ??n v?y mà chúa Tiên l?i giao cho m?t ng??i không thu?c trong hàng quan t??ng biên ch? chính th?c c?a quân ??i tri?u ?ình mà l?i giao cho m?t viên quan chuyên lo các vi?c nh? xét h?i, tâu h?c, khám xét, xét công t?i? Li?u ?ó có ph?i là m?t Ch? S? chuyên trách v? v?n ?? ng??i Chiêm Thành v?n luôn ?n ch?a nhi?u b?t ?n trong ??i s?ng xã h?i? Ph?i ch?ng nh?ng dòng trong Phan T?c Ph? Chí ?y là chính xác có quan h? v?i s? ki?n này?Có th? t?t c? ch? là nh?ng suy ?oán, chúng ta không có ?? c? li?u ch?c ch?n nào ?? kh?ng ??nh b?t c? ?i?u gì, tuy v?y, c? hai s? ki?n, m?t trong “Phan t?c ph? chí”, m?t trong “??i Nam Th?c l?c” ??u cho ta bi?t r?ng ng??i Ch?m trên ??t ?à N?ng nay, vào ??u Th? k? 17, v?n còn l?u gi? h?u nh? nguyên v?n b?n s?c v?n hóa, l?i s?ng c?ng nh? ý th?c dân t?c mình.H? Trung Tú[1] ??i Nam Th?c l?c ti?n biên. NXB S? h?c 1962, trang 56[2] Phan t?c ph? chí. B?n d?ch và chú gi?i c?a Võ V?n Th?ng, ph?n ch?a công b?, trang 33.[3] Phan t?c ph? chí. B?n d?ch và chú gi?i c?a Võ V?n Th?ng, ph?n ch?a công b?, trang 31[4] D??ng V?n An, Ô Châu C?n L?c, NXB KHXH 1997, trang 88[5] SKTT, t?p 2, trang 463[6] Phan Huy Chú, L?ch Tri?u Hi?n ch??ng Lo?i chí, NXB KHXH 1992, t?p 1, trang 448 và 558   Ngu?n: hotrungtu.blogspot.com    
0 Rating 264 views 1 like 0 Comments
Read more